SlideShare a Scribd company logo
1 of 125
Học viện tài chính Luận văn cuối khóa
SV: Vũ Thị Hồng Vân CQ49/21.11
i
MỤC LỤC
MỤC LỤC ................................................................................................. i
DANH MỤC BẢNG BIỂU........................................................................ v
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN.................... vi
LỜI MỞ ĐẦU........................................................................................... 1
CHƯƠNG 1 .............................................................................................. 3
NHỮNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN
TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT.................................................. 3
1.1. Sự cần thiết của kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành
sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất.................................................... 3
1.1.1. Khái niệm, bản chất chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm....... 3
1.1.1.1 Chi phí sản xuất........................................................................... 3
1.1.1.2 Giá thành sản phẩm......................................................................... 4
1.1.1.3. Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm................ 4
1.1.2. Nhiệm vụ của kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành
sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất.................................................... 5
1.2 Phân loại chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm........................... 6
1.2.1 Phân loại chi phí sản xuất............................................................. 6
1.2.1.1. Phânloại chi phí sản xuất theo nội dung, tính chất kinh tế của chi phí
.................................................................................................................. 6
1.2.1.2. Phân loại chi phí sản xuất theo mục đích công dụng của chi phí....... 7
1.2.1.3. Phânloại chi phí sản xuất theo mối quan hệ với khối lượng sản phẩm
theo công việc lao vụ sản xuất trong kỳ........................................................ 7
1.2.1.4. Phânloại chi phí sản xuất theo phương pháptập hợp chi phí sản xuất
và mối quan hệ với đối tượng chịu chi phí.................................................... 8
1.2.2 Phân loại giá thành sản phẩm....................................................... 8
Học viện tài chính Luận văn cuối khóa
SV: Vũ Thị Hồng Vân CQ49/21.11
ii
1.2.2.2. Phân loại giá thành theo phạm vi tính toán...................................... 9
1.3 Tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong
doanh nghiệp sản xuất.............................................................................. 9
1.3.1 Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thánh sản
phẩm trong doanh nghiệp sản xuất............................................................ 9
1.3.1.1 Đối tượng tập hợp chi phí................................................................ 9
1.3.1.2 Đối tượng tính giá thành................................................................ 10
1.3.1.3Mối quan hệgiữa đối tượng tập hợp chi phí sản xuấtvà đối tượng tính
giá thành sản phẩm................................................................................... 10
1.3.2 Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất ............................................ 11
1.3.3 Phương pháp kế toán chi phí sản xuất............................................. 12
1.3.3.1 Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp......................................... 12
1.3.3.3 Kế toán chi phí sản xuất chung....................................................... 14
1.3.3.4 Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp ..................... 16
1.3.4 Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ........................... 19
13.4.1 Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo chi phí nguyên
vật liệu chính trực tiếp hoặc chi phí nguyên vật liệu trực tiếp ...................... 19
1.3.4.2 Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo khối lượng sản
phẩm hoàn thành tương đương .................................................................. 19
1.3.4.3 Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí sản xuất định
mức.......................................................................................................... 20
1.3.5 Các phương pháp tính giá thành sản phẩm......................................... 21
1.3.5.1. Phương pháp tính giá thành theo công việc (đơn đặt hàng) ............. 21
1.3.5.2 Phương pháp tính giá thành theo quá trình sản xuất......................... 21
1.4 Hệ thống sổ kế toán sử dụng trong kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính
giá thành sản phẩm theo hình thức ghi sổ Nhật ký chứng từ........................ 24
Học viện tài chính Luận văn cuối khóa
SV: Vũ Thị Hồng Vân CQ49/21.11
iii
1.5 Đặc điểm tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
trong điều kiện áp dụng kế toán máy.......................................................... 25
CHƯƠNG 2............................................................................................. 27
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH
GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CƠ KHÍ VÀ THIẾT
BỊ ÁP LỰC - VVMI................................................................................. 28
2.1. Tổng quan về Công ty cổ phần cơ khí và thiết bị áp lực - VVMI .......... 28
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty cổ phần cơ khí và thiết bị
áp lực – VVMI ......................................................................................... 28
2.1.2 Chức năng nhiệm vụ của Công ty.................................................... 30
2.1.3 Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty cổ
phần cơ khí và thiết bị áp lực – VVMI...................................................... 30
2.1.4 Đặcđiểm tổ chức quản lýở Công ty cổ phần cơ khí và thiết bị áp lực –
VVMI...................................................................................................... 34
2.1.4 Đặc điểm tổ chức công tác kế toán tại Công ty................................. 38
2.1.4.1 Tố chức bộ máy kế toán ................................................................. 38
2.1.5.2 Chế độ, chính sách kế toán áp dụng ............................................... 40
2.2. Thực trạng kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công
ty cổ phần cơ khí và thiết bị áp lực – VVMI............................................... 44
2.2.1 Đặc điểm CPSX, phân loại CPSX và giá thành sản phẩm................ 44
2.2.2. Đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất, đối tượng tính giá thành và
kỳ tính giá thành....................................................................................... 45
2.2.3 Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất ............................................ 46
2.2.4 Kếtoán tập hợp chi phí sản xuấttại Công ty cố phần cơ khí và thiết bị
áp lực – VVMI......................................................................................... 47
2.2.4.1 Kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp ............................ 47
CHƯƠNG 3............................................................................................100
Học viện tài chính Luận văn cuối khóa
SV: Vũ Thị Hồng Vân CQ49/21.11
iv
MỘT SỐ Ý KIẾN NHẰM HOÀN THIỆN TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ
TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN
PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CƠ KHÍ VÀ THIẾT BỊ ÁP LỰC - VVMI
...............................................................................................................100
Sơ đồ hạch toán thiệt hại về sản phẩm hỏng sửa chữa được ......................109
Sơ đồ hạch toán thiệt hại về sản phẩm hỏng không sửa chữa được ............110
3.3 Điều kiện thực hiện các giải pháp.....................................................113
3.3.1 Về phía nhà nước...........................................................................114
3.3.2 Về phía đơn vị ................................................................................114
KẾT LUẬN.............................................................................................116
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................118
Học viện tài chính Luận văn cuối khóa
SV: Vũ Thị Hồng Vân CQ49/21.11
v
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Sơ đồ 1: Trình tự kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp .......................... 13
Sơ đồ 2: Trình tự kế toán chi phí nhân công trực tiếp.................................. 14
Sơ đồ 3: Trình tự kế toán chi phí sản xuất chung……………………………18
Sơ đồ 4 : Trình tự kế toán tổng hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp theo
phương pháp KKTX................................................................................. 17
Sơ đồ 5 : Trình tự kế toán tổng hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp theo
phương pháp KKĐK................................................................................. 18
Sơ đồ 2.2: Sơ đồ quy trình sản suất sản phẩm............................................. 32
Sơ đồ 2.3: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý ................................................... 34
Sơ đồ 2.4: Sơ dồ tổ chức bộ máy kế toán của Công ty cổ phần cơ khí và thiết
bị áp lực – VVMI ..................................................................................... 38
Sơ đồ 2.5: Sơ đồ quy trình ghi sổ kế toán theo hình thức: Nhật ký - Chứng từ
................................................................................................................ 41
Phụ lục 2.1: Một số chỉ tiêu tài chính của Công ty cổ phần cơ khí và thiết bị
áp lực - VVMI...........................................................................................33
Phụ lục 2.2. Định mức vật tư chế tạo 01 cầu máng cào SKT hầm lò L= 1,5m
................................................................................................................49
Phụ lục 2.3: Phiếu đề nghị xuất kho vật tư..................................................51
Phụ lục 2.4: Phiếu xuất kho.......................................................................52
Phụ lục 2.5: Bảng phân bổ nguyên vật liệu cho các đối tượng sử dụng.......54
Phụ lục 2.6: Sổ chi tiết TK 621 – Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp..............57
Phụ lục 2.7: Bảng kê số 4..........................................................................59
Phụ lục 2.8: Nhật ký chứng từ số 7............................................................68
Phụ lục 2.9: .............................................................................................71
Học viện tài chính Luận văn cuối khóa
SV: Vũ Thị Hồng Vân CQ49/21.11
vi
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN
STT Ký hiệu viết tắt Ý nghĩa từ viết tắt
1 BHTN Bảo hiểm thất nghiệp
2 BHXH Bảo hiểm xã hội
3 BHYT Bảo hiểm y tế
4 CBCNV Cán bộ công nhân viên
5 CCDC Công cụ dụng cụ
6 CĐ Công đoạn
7 CPNCTT Chi phí nhân công trực tiếp
8 CPNVLTT Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
9 CPSXC Chi phí sản xuất chung
10 CPSXKD Chi phí sản xuất kinh doanh
11 PX Phân xưởng
12 KPCĐ Kinh phí công đoàn
13 NVL Nguyên vật liệu
14 SP Sản phẩm
15 TK Tài khoản
16 TSCĐ Tài sản cố định
Học viện tài chính Luận văn cuối khóa
SV: Vũ Thị Hồng Vân CQ49/21.11
1
LỜI MỞ ĐẦU
Trong nhưng năm gần đấy Việt Nam có nhiều sự thay đổi đáng kể về
kinh tế, chính trị, xã hội, trong đó tiêu biểu là nền kinh tế đã và đang phát
triển theo nền kinh tế thị trường. Việc mở rộng quan hệ hợp tác với các nước
tạo điều kiện cho nước ta ngày càng có thêm nhiều cơ hội để hiểu biết nhiều
hơn về kinh tế của các nước khác trong tổng thể nền kinh tế thế giới, đồng
thời rút ra được những kinh nghiệm quý báu làm tiền đề cho công cuộc xây
dựng đất nước ngày càng vững mạnh. Bên cạnh đó nhiều sự kiện quan trọng
đến với nước ta cả về kinh tế lẫn chính trị. Những thuận lợi trên là động lực
góp phần thúc đẩy nền kinh tế nước nhà, làm cho bộ mặt nền kinh tế nước ta
có sự chuyển biến rõ rệt. Bằng chứng là tỷ lệ tăng trưởng chung của nền kinh
tế ngày càng tăng, đời sống nhân dân được cải thiện, các sản phẩm của Việt
Nam ngày càng xuất hiện nhiều trên thị trường thế giới.
Tuy nhiên cơ chế thị trường đã đưa doanh nghiệp xoay vòng trong quy
luật cạnh tranh và quy luật tự đào thải. Ngày càng có nhiều doanh nghiệp
trong và ngoài nước tham gia vào các hoạt động sản xuất kinh doanh tạo sự
cạnh tranh quyết liệt nhằm tìm chỗ đứng trên thị trường. Do đó những doanh
ngiệp nào không thích nghi trong tổng thể nền kinh tế sẽ bị loại trừ. Chính vì
vậy, doanh nghiệp nào muốn đứng vững trên thị trường thì phải tự khẳng định
mình.
Yếu tồ tự khẳng định mình trên thị trường chính là giá thành sản phẩm.
Phải tìm cách để hạ giá thành xuống mức thấp nhất mà vẫn đảm bảo được
chất lượng sản phẩm. Giá thành sản phẩm và chỉ tiêu kinh tế có ý nghĩa rất
quan trọng trong hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Xuất phát từ vai trò và ý nghĩa thực tiễn nêu trên, trong thời gian thực
tập và tìm hiểu thực tế tại Công ty cơ phần cơ khí và thiết bị áp lực – VVMI,
Học viện tài chính Luận văn cuối khóa
SV: Vũ Thị Hồng Vân CQ49/21.11
2
được sự giúp đỡ của Ban lãnh đạo, Phòng kế toán tài chính và sự hướng dẫn
tận tình của T.S Lê Thị Diệu Linh, em đã chọn đề tài “Tổ chức công tác kế
toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ
phần cơ khí và thiết bị áp lực – VVMI” làm đề tài tốt nghiệp của mình.
Ngoài phần mở đầu và phần kết luận thì nội dung của khóa luận gồm 3
chương:
Chương 1: Những lý luận chung về tổ chức công tác kế toán tập hợp chi
phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất.
Chương 2: Thực trạng tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất
và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần cơ khí và tiết bị áp lực -
VVMI
Chương 3: Một số ý kiến nhằm hoàn thiện tổ chức công tác kế toán tập
hợp chi phísản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần cơ khí và
thiết bị áp lực - VVMI
Trong quá trình nghiên cứu, mặc dù đã cố gắng hết sức và được sự giúp
đỡ nhiệt tình của các cán bộ ở Phòng Kế toán Tài chính của Công ty, đặc biệt
được sự hướng dẫn tận tình của T.S Lê Thị Diệu Linh, nhưng do thời gian
thực tập và kiến thức thực tế của bản thân còn hạn chế nên bài luận văn của
em không tránh khỏi những sai sót. Em rất mong nhận được sự góp ý, chỉ bảo
của các thầy cô giáo để đề tài của em được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Học viện tài chính Luận văn cuối khóa
SV: Vũ Thị Hồng Vân CQ49/21.11
3
CHƯƠNG 1
NHỮNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN
TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT
1.1. Sự cần thiết của kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành
sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất
1.1.1. Khái niệm, bản chất chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm
1.1.1.1 Chi phí sản xuất
Thực chất hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là sự vận
động của các yếu tố sản xuất đã bỏ ra và sự biến đổi chúng một cách có mục
đích thành sản phẩm cuối cùng nhằm đáp ứng nhu cầu của xã hội.
Trong một doanh nghiệp, để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh
đều phải có đủ ba yếu tố cơ bản đó là: Tư liệu lao động, đối tượng lao động và
sức lao động. Quá trình sản xuất là quá trình kết hợp ba yếu tố để tạo ra các
loại sản phẩm lao vụ và dịch vụ. Sự tiêu hao các yếu tố này trong quá trình
sản xuất kinh doanh đã tạo ra các chi phí tương ứng.
Tuy nhiên một doanh nghiệp sản xuất không chỉ có những khoản chi liên
quan đến hoạt động sản xuất mà còn có các khoản chi cho các hoạt động khác
không có tính chất sản xuất như hoạt động bán hàng, hoạt động quản lý, hoạt
động mang tính chất sự nghiệp… Do vậy chỉ được tính là chi phí sản xuất của
kỳ kế toán những hao phí về tài sản và lao động có liên quan đến khối lượng
sản phẩm sản xuất ra trong kỳ chứ không phải là mọi khoản chi phí trong kỳ
kế toán.
Học viện tài chính Luận văn cuối khóa
SV: Vũ Thị Hồng Vân CQ49/21.11
4
Như vậy, chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các hao phí
về lao động sống, lao động vật hóa và các chi phí cần thiết khác mà doanh
nghiệp đã chi ra trong quá trình hoạt động sản xuất, chế tạo sản phẩm hoặc
cung cấp lao vụ, dịch vụ trong một kỳ nhất định. Xét về thực chất thì chi phí
sản xuấtlà sự chuyển dịch vốn của doanh nghiệp vào đối tượng tính giá nhất
định, nó là vốn của doanh nghiệp bỏ vào quá trình sản xuất kinh doanh.
1.1.1.2 Giá thành sản phẩm
Giá thành sản xuất sản phẩm được xác định bao gồm những chi phí về
lao động sống, lao động vật hóa và các chi phí khác được dùng để sản xuất
hoàn thành một khối lượng sản phẩm, lao vụ, dịch vụ nhất định.
Như vậy, giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ những
hao phívề lao động sống, lao động vật hóa và các chi phíkhác được tính trên
một khối lượng sản phẩm lao vụ, dịch vụ hoàn thành nhất định.Xét về thực
chất thì giá thành sản phẩm là giá trị của các yếu tố chi phí được chuyển dịch
vào những sản phẩm đã hoàn thành.
1.1.1.3. Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm
Về mặt bản chất, chi phí sản xuất và giá thành sản xuất sản phẩm là biểu
hiện hai mặt của quá trình sản xuất kinh doanh. Chúng giống nhau về chất vì
đều cùng biểu hiện bằng tiền những hao phí về lao động sống và lao động vật
hóa mà doanh nghiệp đã bỏ ra, nhưng khác nhau về mặt lượng. Khi nói đến
chi phí sản xuất kinh doanh là giới hạn cho chúng một thời kỳ nhất định,
không phân biệt là cho loại sản phẩm nào, đã hoàn thành hay chưa, còn khi
nói đến giá thành sản xuất sản phẩm là xác định một lượng chi phí sản xuất
nhất định, tính cho một đại lượng kết quả hoàn thành nhất định.
Học viện tài chính Luận văn cuối khóa
SV: Vũ Thị Hồng Vân CQ49/21.11
5
Tổng giá
thành sản
phẩm hoàn
thành
=
Chi phí
SX dở
dang
đầu kỳ
+
Chi phí
SX phát
sinh
trong kỳ
-
Chi phí
SX dở
dang
cuối kỳ
Chi phí sản xuất là cơ sở để tính giá thành nhưng không phải là toàn bộ
chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ đều tính vào giá thành sản phẩm. Chi phí
sản xuất và giá thành sản phẩm lại là 2 mặt khác nhau của quá trình sản xuất,
một bên là các yếu tố chi phí “đầu vào”, một bên là kết quả sản xuất ở “đầu
ra” cho nên chúng có nhưng đặc điểm khác nhau về phạm vi và hình thái biếu
hiện:
+ Chi phí sản xuất gắn liền với một kỳ nhất định (tháng, quý, năm) và chí
phí sản xuất trong từng kỳ kế toán thường có liên quan đến hai bộ phận khác
nhau: sản phẩm hoàn thành trong kỳ và sản phẩm dở dang cuối kỳ.
+ Giá thành sản phẩm chỉ tính cho sản phẩm đã hoàn thành trong kỳ. Bao
gồm: chi phí ản xuất kỳ trước chuyển sang và chi phí sản xuất phát sinh trong
kỳ (sau khi đã trừ đi giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ).
1.1.2. Nhiệm vụ của kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành
sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất
Trong quản trị doanh nghiệp, chi phí và giá thành sản phẩm là những chỉ
tiêu kinh tế quan trọng luôn được các chủ doanh nghiệp rất quan tâm vì đó là
chỉ tiêu phản ánh chất lượng hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp.
Việc tổ chức kiểm tra tính hợp pháp, hợp lý của chi phí phát sinh ở
doanh nghiệp góp phần tăng cường quản lý tài sản, vật tư lao động, tiền vốn
một cách tiết kiệm, có hiệu quả. Mặt khác để tạo điều kiện phấn đấu tiết kiệm
chi phí, hạ thấp giá thành sản phẩm.
Học viện tài chính Luận văn cuối khóa
SV: Vũ Thị Hồng Vân CQ49/21.11
6
Mặt khác, giá thành sản phẩm là một cơ sở để định giá bán sản phẩm, là
cơ sở để đánh giá hạch toán nội bộ, phân tích chi phí, đồng thời là căn cứ để
xác định kết quả kinh doanh .
Chính vì thế, kế toán doanh nghiệp cần phải xác định rõ vai trò và nhiệm
vụ của mình trong việc tổ chức kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm:
- Xác định đúng đắn đối tượng kế toán chi phí sản xuất, và đối tượng tính
giá thành lựa chọn phương pháp tập hợp chi phí sản xuất theo các phương án
phù hợp với đặc điểm của sản phẩm, điều kiện của doanh nghiệp, yêu cầu
quản lý.
- Tổ chức bộ máy kế toán một cách khoa học, hợp lý trên cơ sở phân
công rõ ràng trách nhiệm của từng nhân viên, từng bộ phận kế toán có liên
quan, đặc biệt bộ phận kế toán các yếu tố chi phí.
- Thực hiện tổ chức chứng từ, hạch toán ban đầu, hệ thống tài khoản, sổ
kế toán phù hợp với các nguyên tắc chuẩn mực, chế độ kế toán và phù hợp
với yêu cầu quản trị.
- Tổ chức lập và phân tích các báo cáo kế toán về chi phí, giá thành sản
phẩm, cung cấp những thông tin cẩn thiết về chi phí và giá thành sản phẩm,
giúp nhà quản trị đưa ra quyết định nhanh chóng và đúng đắn.
1.2 Phân loại chi phí sản xuấ và giá thành sản phẩm
1.2.1 Phân loại chi phí sản xuất
1.2.1.1. Phânloại chi phí sản xuất theo nội dung, tính chất kinh tế của chi phí
Căn cứ vào nội dung, tính chất kinh tế ban đầu của chi phí sản xuất để
sắp xếp các chi phí phát sinh có cùng nội dung tính chất kinh tế ban đầu và
một yếu tố chi phí, không phân biệt công dụng kinh tế của chi phí đã phát
sinh.
Theo đó, chi phí sản xuất được phân chia thành các yếu tố chi phí cơ bản
sau:
Học viện tài chính Luận văn cuối khóa
SV: Vũ Thị Hồng Vân CQ49/21.11
7
+ Chi phí nguyên liệu, vật liệu: Yếu tố này bao gồm toàn bộ giá trị của
các loại nguyên liệu, vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu phụ tùng thay thế,
công cụ dụng cụ xuất dùng cho sản xuất trong kỳ báo cáo.
+ Chi phí nhân công: Bao gồm toàn bộ chi phí trả cho người lao động
thường xuyên hay tạm thời về tiền lương, tiền công các khoản phụ cấp, trợ
cấp có tính chất lương, tiền ăn giữa ca và các khoản trích theo lương, kinh phí
công đoàn, BHYT, BHXH trong kì báo cáo.
+ Chi phí khấu hao tài sản cố định: Yếu tố chi phí này bao gồm khấu
hao của tất cả TSCĐ dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ của
doanh nghiệp.
+ Chi phí dịch vụ mua ngoài: là số tiền phải trả cho các dịch vụ mua
ngoài phục vụ cho các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
+ Chi phí khác bằng tiền: bao gồm các chi phí bằng tiền phát sinh trong
quá trình sản xuất kinh doanh ngoài các yếu tố chi phí nói trên.
1.2.1.2. Phân loại chi phí sản xuất theo mục đích công dụng của chi phí
Căn cứ vào tiêu thức phân loại này, mỗi khoản mục chi phí bao gồm
những chi phí sản xuất phát sinh có công dụng kinh tế không phân biệt nội
dung kinh tế của chi phí đó. Theo cách phân loại này, chi phí sản xuất trong
doanh nghiệp sản xuất công nghiệp chi phí sản xuất được chia thành ba khoản
mục chi phí sau:
- Khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:
- Khoản mục chi phí nhân công trực tiếp
- Khoản mục chi phí sản xuất chung
1.2.1.3. Phânloại chi phí sản xuất theo mối quan hệ với khối lượng sản phẩm
theo công việc lao vụ sản xuất trong kỳ
Theo cách phân loại này toàn bộ chi phí sản xuất chia làm hai loại:
Học viện tài chính Luận văn cuối khóa
SV: Vũ Thị Hồng Vân CQ49/21.11
8
- Chi phí biến đổi (biến phí): là những chi phí có sự thay đổi về lượng
tương đương tỉ lệ thuận lợi với sự thay đổi khối lượng sản phẩm sản xuất
trong kỳ như: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp.
- Chi phí cố định (định phí): là những chi phí không thay đổi về tổng số
khi có sự thay đổi khối lượng sản phẩm sản xuất trong mức độ nhất định như
chi phí khấu hao TSCĐ theo phương pháp bình quân, chi phí điện thắp
sáng…
1.2.1.4. Phânloại chi phí sản xuất theo phương pháptập hợp chi phí sản xuất
và mối quan hệ với đối tượng chịu chi phí
Theo cách phân loại này chi phí sản xuất chia làm hai loại:
- Chi phí trực tiếp: là những khoản chi phí sản xuất quan hệ trực tiếp đến
việc sản xuất ra một loại sản phẩm, dịch vụ nhất định
- Chi phí gián tiếp: là những khoản chi phí có liên quan đến nhiều loại
sản phẩm , dịch vụ. Kế toán phải tập hợp chung sau đó tiến hành phân bổ cho
các đối tượng có liên quan theo một tiêu chuẩn thích hợp.
1.2.2 Phân loại giá thành sản phẩm
Để đáp ứng nhu cầu quản lý và hạch toán, giá thành sản phẩm được phân
chia thành nhiều loại khác nhâu, tùy theo cấc tiêu thức sử dụng để phân loại
giá thành.
1.2.2.1. Phânloại giá thành theo thời gian và cơ sở số liệu tính giá thành
Theo cách phân loại này giá thành sản phẩm chia làm 3 loại:
- Giá thành kế hoạch: là giá thành sản phẩm được tính trên cơ sở chi phí
sản xuất kế hoạch và sản lượng kế hoạch, do bộ phận kế hoạch xác định trước
khi tiến hành sản xuất còn là mục tiêu phấn đấu của doanh nghiệp.
- Giá thành định mức: là công cụ quản lý định mức của doanh nghiệp là
giá thành sản phẩm được tính trên cơ sở định mức chi phí sản xuất hiện hành
Học viện tài chính Luận văn cuối khóa
SV: Vũ Thị Hồng Vân CQ49/21.11
9
và chỉ tính cho 1 đơn vị thành phẩm. Việc tính giá thành định mức được thực
hiện trước khi tiến hành sản xuất, chế tạo sản phẩm.
- Giá thành thực tế: là giá thành được sản phẩm được tính trên cơ sở số
liệu chi phí sản xuất thực tế phát sinh tập hợp được trong kỳ và sản lượng sản
phẩm thực tế đã sản xuất trong kỳ được tính toán sau khi kết thúc quá trình
sản xuất sản phẩm. Dùng để xác định kết quả sản xuất kinh doanh trong
doanh nghiệp.
1.2.2.2. Phân loại giá thành theo phạm vi tính toán
Theo cách làm này thì giá thành sản phẩm chia làm 2 loại:
- Giá thành sản xuất(còn gọi là giá thành công xưởng), bao gồm: chi phí
NLVL trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung tính cho
sản xuất sản phẩm hoàn toàn, dịch vụ đã cung cấp, dùng để ghi sổ kinh tế,
nhập kho, giao hàng.
- Giá thành toàn bộ sản phẩm tiêu thụ: bao gồm giá thành sản xuất và chi
phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp tính cho sản phẩm đã bán, căn cứ
để xác định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh và doanh nghiệp.
1.3 Tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong
doanh nghiệp sản xuất
1.3.1 Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thánh sản
phẩm trong doanh nghiệp sản xuất
1.3.1.1 Đối tượng tập hợp chi phí
Đối tượng kế toán chi phí sản xuất là phạm vi và giới hạn để tập hợp chi
phí sản xuất theo các phạm vi và giới hạn đó. Xác định đối tượng kể toán chi
phí sản xuất là khâu đầu tiên trong việc tổ chức kế toán chi phí sản xuất. Thực
chất của việc xác định đối tượng kế toán chi phí sản xuất là xác định nơi gây
ra chi phí ( phân xưởng, bộ phận sản xuất, giai đoạn công nghệ,..) hoặc đối
tượng chịu chi phí sản phẩm ( sản phẩm, đơn đặt hàng,..)
Học viện tài chính Luận văn cuối khóa
SV: Vũ Thị Hồng Vân CQ49/21.11
10
Tùy thuộc vào đặc điểm tình hình cụ thể mà đối tượng kế toán chi phí
sản xuất trong các doanh nghiệp có thể là:
- Từng sản phẩm, chi tiết sản phẩm, nhóm sản phẩm, đơn đặt hàng.
- Từng phân xưởng, giai đoạn công nghệ sản xuất.
- Toàn bộ quy trình công nghệ sản xuất, toàn doanh nghiệp.
Các chi phí phát sinh, sau khi đã được tập hợp xác định theo các đối
tượng kế toán chi phí sản xuất sẽ là cơ sở để tính giá thành sản phẩm, lao vụ,
dịch vụ theo đối tượng đã xác định.
1.3.1.2 Đối tượng tính giá thành
Đối tượng tính giá thành là các loại sản phẩm, công việc, lao vụ mà
doanh nghiệp đã sản xuất hoàn thành đòi hỏi phải tính tổng giá thành và giá
thành đơn vị.
Cũng như khi xác định đối tượng kế toán chi phí sản xuất, việc xác định
đối tượng tính giá thành cũng cần phải có căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản
xuất, quản lý sản xuất, quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm, khả năng, yêu
cầu quản lý cũng như tính chất của từng loại sản phẩm cụ thể.
Nếu doanh nghiệp tổ chức sản xuất đơn chiếc thì từng sản phẩm được
xác định là đối tượng tính giá thành. Nếu doanh nghiệp tổ chức sản xuất hàng
loạt thì từng loại sản phẩm là một đối tượng tính giá thành. Đối với quy trình
công nghệ sản xuất giản đơn thì đối tượng tính giá thành sẽ là sản phẩm hoàn
thành cuối cùng của quy trình công nghệ, còn các doanh nghiệp có quy trình
công nghệ sản xuất và chế biến phức tạp thì các đối tượng tính giá thành có
thể là nửa thành phẩm ở từng giai đoạn và thành phẩm hoàn thành ở giai
đoạn, công nghệ cuối cùng và cũng có thể là từng bộ phận, từng chi tiết sản
phẩm và sản phẩm đã lắp ráp hoàn thành.
1.3.1.3Mối quan hệgiữa đối tượng tập hợp chi phí sản xuấtvà đối tượng tính
giá thành sản phẩm
Học viện tài chính Luận văn cuối khóa
SV: Vũ Thị Hồng Vân CQ49/21.11
11
Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và đối tượng tính gía thành sản phẩm
giống nhau ở bản chất chung, chúng đều là phạm vi giới hạn để tập hợp chi
phí, cùng phục vụ công tác quản lý, phân tích và kiểm tra chi phí và giá thành.
Nhưng chúng có nhiều điểm khác nhau sau:
Xác định đối tượng tập hợp chi phí là xác định phạm vi phát sinh chi phí
được tập hợp phát sinh trong kỳ. Còn xác định đối tượng tính gía thành có
liên quan đến kết quả sản xuất.
Một đốitượng tập hợp chi phí sản xuất có thể có nhiều đối tượng tính gía
thành. Tuy nhiên, trong nhiều trường hợp đối tượng tính gía thành sản phẩm
cũng là đối tượng hạch toán chi phí sản xuất. Do đó để phân biệt đối tượng
hạch toán chi phí sản xuất và đối tượng tính gía thành ngay cả khi chúng đồng
nhất là một, chúng ta cần căn cứ vào các cơ sở như :
- Căn cứ vào đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất
- Căn cứ vào loại hình sản xuất
- Căn cứ vào yêu cầu và trình độ quản lý, tổ chức sản xuất kinh doanh
Việc xác định rõ mối quan hệ và sự khác nhau giữa đối tượng chi phí sản
xuất và đối tượng tính gía thành sản phẩm là vấn đề mang tính định lượng cho
tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính gía thành sản phẩm. Đồng thời thể
hiện được mục đích và phạm vi tiến hành hai giai đoạn của công tác kế toán
nêu trên.
1.3.2 Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất
Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất là cách thức mà kế toán sử dụng để
tập hợp, phân loại các khoản chi phí sản xuất phát sinh trong một kỳ theo các
đối tượng tập hợp chi phí sản xuất đã xác định.
Thông thường tại các doanh nghiệp hiện nay có 2 phương pháp tập hợp
chi phí như sau:
- Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất trực tiếp
Học viện tài chính Luận văn cuối khóa
SV: Vũ Thị Hồng Vân CQ49/21.11
12
Phương pháp này được dùng để tập hợp các loại chi phí có liên quan trực
tiếp đến các đối tượng tập hợp chi phí đã xác định, tức là đối với các loại chi
phí phát sinh có liên quan đến đối tượng nào có thể xác định được trực tiếp
cho đối tượng đó.
- Phương pháp tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất gián tiếp
Phương pháp này được sử dụng để tập hợp các chi phí gián tiếp, đó là
các chi phí chi phí phát sinh liên quan đến nhiều đối tượng tập hợp chi phí đã
được xác định mà kế toán không thể tập hợp trực tiếp các chi phí này cho
từng đối tượng.
1.3.3 Phương pháp kế toán chi phí sản xuất
1.3.3.1 Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, bao gồm các khoản chi phí nguyên vật
liệu chính, nửa thành phẩm mua ngoài, vật liệu phụ… sử dụng trực tiếp cho
việc sản xuất chế tạo sản phẩm hoặc trực tiếp thực hiện các lao vụ dịch vụ.
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp thực tế trong kỳ có thể được xác định
theo công thức:
Chi phí
NVL trực
tiếp thực tế
trong kỳ
=
Trị giá
NVL
trực tiếp
còn lại
đầu kỳ
+
Trị giá NVL
trực tiếp
xuất dùng
trong kỳ
-
Trị giá
NVL trực
tiếp còn lại
cuối kỳ
-
Trị giá
phế liệu
thu hổi
(nếu
có)
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp sử dụng để sản xuất sản phẩm tại các
doanh nghiệp chủ yếu là các chi phí trực tiếp, nên thường được tập hợp trực
tiếp cho từng đối tượng trên cơ sở các “Sổ chi tiết chi phí nguyên vật liệu trực
tiếp” được mở cho từng đối tượng căn cứ vào các chứng từ xuất kho vật tư và
báo cáo sử dụng vật tư ở từng bộ phận sản xuất.
Học viện tài chính Luận văn cuối khóa
SV: Vũ Thị Hồng Vân CQ49/21.11
13
Trong trường hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp có liên quan đến
nhiều đối tượng tập hợp chi phí mà không thể tập hợp trực tiếp được thì có thể
sử dụng phương pháp tập hợp và phân bổ gián tiếp. Khi đó tiêu chuẩn sử dụng
để phân bổ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp cho các đối tượng có thể là: Chi
phí định mức, chi phí kế hoạch, khối lượng sản phẩm sản xuất,…
Để kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, kế toán sử dụng TK 621-
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
Sơ đồ 1: Trình tự kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
1.3.3.2 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp
Chi phí nhân công trực tiếp là những khoản tiền phải trả cho công nhân
trực tiếp sản xuất sản phẩm hoặc trực tiếp thực hiện các lao vụ, dịch vụ gồm:
tiền lương chính, tiền lương phụ, các khoản phụ cấp, tiền trích BHXH,
BHYT, KPCĐ theo số tiền lương của công nhân sản xuất.
Chi phí nhân công trực tiếp thường là các khoản chi phí trực tiếp nên nó
được tập hợp trực tiếp vào các đối tượng tập hợp chi phí liên quan. Trong
TK 152 (611)
TK 133
TK 111, 112, 331
TK 154 (631)
TK 632
Cuối kỳ,vật tư dùng
không hết để lại nơi
SX
Vật tư mua ngoài xuất
thẳng để SX
Cuối kỳ, phân bổ và kết
chuyển CPNVLTT cho
các đối tượng
Phần CPNVLTT vượt
trên mức bình thường
Phế liệu thu hồi
XK NVL để
SXSP
Cuối kỳ, vật tư
dùng không hết
nhập lại kho
TK 621 TK 152 (611)
Học viện tài chính Luận văn cuối khóa
SV: Vũ Thị Hồng Vân CQ49/21.11
14
trường hợp không tập hợp trực tiếp được thì chi phí nhân công trực tiếp được
tập hợp chung sau đó kế toán sẽ phân bổ cho từng đối tượng theo một tiêu
chuẩn phân bổ hợp lý. Các tiêu chuẩn phân bổ thường được sử dụng là: chi
phí tiền lương định mức, giờ công định mức, khối lượng sản phẩm sản xuất
ra,…
Chứng từ kế toán thường sử dụng trong kế toán chi phí nhân công trực
tiếp là: bảng phân bổ tiền lương, bảng thanh toán tiền lương, bảng tổng hợp
thanh toán tiền lương,…
Để kế toán chi phí nhân công trực tiếp, kế toán sử dụng TK 622 – chi
phí nhân công trực tiếp
Sơ đồ 2: Trình tự kế toán chi phí nhân công trực tiếp
1.3.3.3 Kế toán chi phí sản xuất chung
TK 334 TK 622 TK 154 (631)
TK 335
TK 632
TK 338
Tiền lương và các
khoản trích theo lương
phải trả cho CNTTSX
Cuối kỳ, phân bổ và
kết chuyển CP
NCTT cho các đối
tượng
Trích trước tiền lương
nghỉ phép của CNTTSX
Các khoản trích
BHXH, BHYT,
KPCĐ
Phần CP NCTT
vượt trên mức bình
thường
Học viện tài chính Luận văn cuối khóa
SV: Vũ Thị Hồng Vân CQ49/21.11
15
Chi phí sản xuất chung là những khoản chi phí cần thiết khác phục vụ
cho quá trình sản xuất sản phẩm phát sinh ở các phân xưởng, bộ phận sản
xuất.
Chi phí sản xuất chung được tổ chức tập hợp theo từng phân xưởng, đội
sản xuất, quản lý chi tiết theo tường yếu tố chi phí, mặt khác chi phí sản xuất
chung còn phải được tổng hợp theo chi phí cố định và chi phí biến đổi:
- Chi phí sản xuất chung cố định được phân bổ vào chi phí chế biến cho
mỗi đơn vị sản phẩm được dựa trên công suất bình thường của máy móc sản
xuất.
- Chi phí sản xuất chung biến đổi được phân bổ hết vào chi phí chế biến
cho mỗi đơn vị sản phẩm theo chi phí thực tế phát sinh.
Để tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung, kế toán sử dụng TK 627 -
chi phí sản xuất chung, TK 627 được mở 6 TK cấp 2:
TK 6271 – Chi phí nhân viên phân xưởng
TK 6272 – Chi phí vật liệu
TK 6273 – Chi phí dụng cụ sản xuất
TK 6274 – Chi phí khấu hao tài sản cố định
TK 6277 – Chi phí dịch vụ mua ngoài
TK 6278 – Chi phí bằng tiền khác
Trình tự kế toán một số nghiệp vụ có thể khái quát theo sơ đồ sau:
Sơ đồ 3: Trình tự kế toán chi phí sản xuất chung
Học viện tài chính Luận văn cuối khóa
SV: Vũ Thị Hồng Vân CQ49/21.11
16
1.3.3.4 Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp
Cuối kỳ kế toán, chi phí sản xuất sau khi tập hợp riêng từng khoản mục
chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất
chung, kế toán sẽ tiến hành kết chuyển các loại chi phí này để tập hợp chi phí
sản xuất toàn doanh nghiệp.
TK 334,338 TK 627 TK 154 (631)
TK 152
TK 632
TK 153, 142, 242
Tiền lương và các
khoản trích theo lương
của nhân viên phân
xưởng
Cuối kỳ, phân bổ và
kết chuyển CPSXC
CP nguyên vật liệu
CP công cụ dụng
cụ
Phần CP vượt mức
bình thường
TK 214
TK 111, 112, 141,331
CP dịch vụ mua
ngoài
CP khấu hao TSCĐ
Học viện tài chính Luận văn cuối khóa
SV: Vũ Thị Hồng Vân CQ49/21.11
17
Tùy thuộc vào việc doanh nghiệp áp dụng phương pháp kế toán hàng
tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên hay phương pháp kiểm kê
định kỳ mà tài khoản kế toán sử dụng có sự khác nhau: TK 154 hoặc TK 631.
Sơ đồ 4 : Trình tự kế toántổng hợp chi phí sản xuất toàn doanh
nghiệp theo phương pháp KKTX
TK 621 TK 154
TK 155
TK 622
TK 157
TK 627
TK 632
Phân bổ, k/c chi phí NVLTT
Phân bổ, k/c chi phí NCTT
Phân bổ, k/c chi phí SXC
K/c các khoản làm giảm giá
thành
Giá thành thực tế SP nhập kho
Giá thành thực tế SP gửi bán
Giá thành thực tế SP
bán ngay không qua kho
TK 138, 152
TK 632
CP NVLTT vượt
trên mức bình thường
CP NCTT vượt
trên mức bình thường
CPSXC dưới mức công suất không được tính vào Zsp
Học viện tài chính Luận văn cuối khóa
SV: Vũ Thị Hồng Vân CQ49/21.11
18
Sơ đồ 5 : Trình tự kế toántổng hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp
theo phương pháp KKĐK
TK 154 TK 631
TK 138, 611
TK 627
K/c CPSX dở đang đầu kỳ
Phân bổ, k/c chi phí NCTT
Phân bổ, k/c chi phí SXC
K/c các khoản làm giảm giá
thành
Giá thành thực tế SP hoàn thành
K/c CPSX dở đang cuối kỳ
TK 621
Phân bổ, k/c chi phí NVLTT
TK 632
CP NVLTT vượt
trên mức bình thường
CP NCTT vượt
trên mức bình thường
TK 632
CPSXC dưới mức công suất không được tính vào Zsp
TK 622
Học viện tài chính Luận văn cuối khóa
SV: Vũ Thị Hồng Vân CQ49/21.11
19
1.3.4 Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ
Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ là tính toán, xác định phần chi phí
sản xuất mà sản phẩm dở dang cuối kỳ phải chịu
13.4.1 Phươngphápđánhgiá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo chi phí nguyên
vật liệu chính trực tiếp hoặc chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ được xác định theo công thức:
 Theo phương pháp bình quân:
Dck =
Dđk + Cv
X Qdck
Qht + Qdck
Trong đó:
Dđk, Dck: giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ, cuối kỳ.
Cv: chi phí nguyên vật liệu chính trực tiếp hoặc chi phí hoặc chi phí
nguyên vật liệu trực tiếp phát sinh trong kỳ.
Qht: khối lượng sản phẩm hoàn thành trong kỳ.
Qdck: khối lượng sản phẩm dở cuối kỳ.
 Theo phương pháp nhập trước xuất trước:
Dck =
Cv
X Qdck
Qbht + Qdck
(Qbht: khối lượng sản phẩm bắt đầu sản xuất và hoàn thành trong kỳ).
1.3.4.2Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo khối lượng sản
phẩm hoàn thành tương đương
Theo phương pháp này chi phí sản xuất tính cho sản phẩm dở dang cuối
kỳ được tính đầy đủ các khoản mục chi phí. Khối lượng sản phẩm dở dang
cuối kỳ được quy đổi thành khối lượng hoàn thành tương đương theo mức độ
chế biến hoàn thành của sản phẩm dở dang.
Học viện tài chính Luận văn cuối khóa
SV: Vũ Thị Hồng Vân CQ49/21.11
20
* Đánh giá sản phẩm dở dang theo phương pháp bình quân gia quyền:
Theo phương pháp này khối lượng tương đương bao gồm:
- khối lượng sản phẩm hoàn thành trong kỳ (Qht)
- khối lượng tương đương của sản phẩm dở dang cuối kỳ (Qdck x mc)
(mc: mức độ chế biến hoàn thành của sản phẩm dở dang cuối kỳ)
Giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ được xác định theo công thức:
Dck =
Dđk + C
x (Qdck x mc)
Qht + Qdck x mc
* Đánh giá sản phẩm dở dang theo phương pháp nhập trước xuất trước:
Theo phương pháp này khối lượng tương đương gồm:
- khối lượng tương đương của sản phẩm dở dang đầu kỳ (Qdđk x (1-mđ))
(mđ: mức độ chế biến hoàn thành của sản phẩm dở dang đầu kỳ)
- khối lượng sản phẩm bắt đầu sản xuất và hoàn thành trong kỳ (Qbht =
Qht – Qdđk)
- khối lượng tương đương của sản phẩm dở dang cuối kỳ
Giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ được xác định theo công thức:
Dck =
C
x (Qdck x mc)
Qbht + Qdđk x (1 - mđ) + Qdck x mc
Mức độ chế biến hoàn thành của sản phẩm dở dang được xác định theo
đặc điểm của từng khoản mục chi phí, đối với chi phí bỏ vào một lần từ đầu
quy trình sản xuất (thường là chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nửa
thành phẩm bước trước chuyển sang) thì mức độ chế biến hoàn thành của sản
phẩm dở dang là 100%.
1.3.4.3Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí sản xuất định
mức
Học viện tài chính Luận văn cuối khóa
SV: Vũ Thị Hồng Vân CQ49/21.11
21
Theo phương pháp này, kế toán căn cứ vào khối lượng sản phẩm dở
dang, mức độ hoàn thành của sản phẩm dở dang ở từng công đoạn sản xuất và
định mức từng khoản mục chi phí ở từng công đoạn sản xuất để tính ra giá trị
sản phẩm dở dang theo chi phí định mức, sau đó tổng hợp lại để xác định chi
phí sản xuất tính cho sản phẩm dở dang cuối kỳ của cả quy trình công nghệ.
Dckn = Qdcki x mc x Đmi
1.3.5 Các phương pháp tính giá thành sản phẩm
1.3.5.1. Phương pháp tính giá thành theo công việc (đơn đặt hàng)
Theo phương pháp này, mỗi đơn đặt hàng khi mới đưa vào sản xuất, kế
toán phải mở một bảng tính giá thành, cuối mỗi tháng căn cứ vào các chi phí
sản xuất đã tập hợp ở từng phân xường, từng đơn đặt hàng trong sổ kế toán để
chuyển sang các bảng tính giá thành. Khi đơn đặt hàng hoàn thành kế toán,
tổng hợp chi phí và tính giá thành theo đơn đặt hàng. Chi phí sản xuất gắn với
những đơn đặt hàng chưa hoàn thành đều là chi phí sản xuất dở dang.
1.3.5.2 Phương pháp tính giá thành theo quá trình sản xuất
1.3.5.2.1Tính giá thành đốivới những doanh nghiệp có quy trình công nghệ
sản xuất giản đơn
* Phương pháp tính giá thành giản đơn
Công thức tính giá thành giản đơn:
+ Tổng giá thành (Z): Z = Dđk + C + Dck
+ Giá thành đơn vị (z):
z =
Z
Qht
Qht: khối lượng sản phẩm hoàn thành.
* Phương pháp tính giá thành theo hệ số
Học viện tài chính Luận văn cuối khóa
SV: Vũ Thị Hồng Vân CQ49/21.11
22
Đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất là toàn bộ quy trình công
nghệ sản xuất, đối tượng tính giá thành là từng loại sản phẩm do quy trình đó
sản xuất hoàn thành.
Trình tự tính giá thành được thực hiện như sau:
Giả sử một quy trình sản xuất liên sản phẩm A,B,C, sản lượng sản phẩm
hoàn thành tương ứng là QA, QB, Qc và hệ số giá thành tương ứng: HA, HB, Hc.
Bước1: Quy đổi tổng sản phẩm hoàn thành ra tổng sản phẩm chuẩn.
QH = QAHA + QBHB+QCHC
Bước 2: Tính tổng giá thành sản xuất liên sản phẩm hoàn thành.
Bước 3: Tính giá thành từng loại sản phẩm:
Z
A
=
Dđk + Ctk - Dck
x QAHA
QH
Z
A
= Dđk + Ctk - Dck x
QAHA
QH
* Phương pháp tính giá thành theo tỷ lệ .
Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là là toàn bộ quy trình công nghệ,
đối tượng tính giá thành là từng nhóm sản phẩm hoàn thành.
Giả sử quy trình sản xuất nhóm sản phẩm cùng loại: A1, A2,….An.
Trình tự tính giá thành được thực hiện:
+ Bước 1: Tập hợp chi phí sản xuất toàn quy trình sản xuất, tính giá thành
của cả nhóm sản phẩm đã hoàn thành:
Znhóm = Dđk + Ctk - Dck
+ Bước 2: Xác định tiêu chuẩn để tính tỷ lệ phân bổ giá thành
TAi = Q1Ai x zđi
Học viện tài chính Luận văn cuối khóa
SV: Vũ Thị Hồng Vân CQ49/21.11
23
TAi = Q1Ai x zkh
Trong đó: TAi : tiêu chuẩn phân bổ cho quy cách sản phẩm i
Q1Ai : sản lượng thực tế quy cách sản phẩm i
zđi : giá thành định mức một sản phẩm quy cách sản phẩm i
zkh : giá thành kế hoạch một sản phẩm quy cách sản phẩm i
+ Bước 3 : Xác định tỷ lệ phân bổ giá thành (t%)
%100%
1




n
i
Ai
cktkđk
T
DCDt
+ Bước 4 : Xác định giá thành từng quy cách trong nhóm sản phẩm
ZAi = t% x TAi
* Phương pháp tính giá thành loại trừ chi phí sản xuất phụ
Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là toàn bộ quy trình công nghệ sản
xuất, đối tượng tính giá thành là sản phẩm chính.
Để tính được giá thành của sản phẩm chính phải loại trừ chi phí của sản
phẩm phụ:
Zc = Dđk + Ctk - Dck - Cp
1.3.5.2.2Tính giá thành sản phẩm đối với những doanh nghiệp có quy trình
công nghệ sản xuất phức tạp kiểu chế biến liên tục
* Phương pháp tính giá thành phân bước có tính giá thành nửa thành
phẩm
Sơ đồ kết chuyển tuần tự để tính tổng giá thành
Zc
zc =
Qc
Học viện tài chính Luận văn cuối khóa
SV: Vũ Thị Hồng Vân CQ49/21.11
24
* Phương pháp tính giá thành phân bước không tính giá thành nửa thành
phẩm
Sơ đồ kết chuyển song song để tính giá thành :
+
1.4 Hệ thống sổ kế toán sử dụng trong kế toán tập hợp chi phí sản xuất
và tính giá thành sản phẩm theo hình thức ghi sổ Nhật ký chứng từ
Giai đoạn 1 Giai đoạn nGiai đoạn 2
CPSX của giai đoạn 1
theo khoản mục
CPSX của giai đoạn 1
trong thành phẩm
CPSX của giai đoạn 2
theo khoản mục
CPSX của giai đoạn 2
trong thành phẩm
CPSX của giai đoạn n
theo khoản mục
CPSX của giai đoạn n
trong thành phẩm
Giá thành và giá thành đơn vị của thành phẩm (theo khoản mục)
Giai đoạn 1 Giai đoạn 2 Giai đoạn n
Chi phí nguyên vật
liệu chính (bỏ vào 1
lần)
Giá thành nửa thành
phẩm gđ 1 chuyển sang
Giá thành nửa thành
phẩm gđ n-1 chuyển sang
Các chi phí sản xuất
khác của giai đoạn 2
Các chi phí sản xuất
khác của giai đoạn n
Giá thành nửa thành
phẩm giai đoạn 2 Giá thành thành phẩm
+ + +
Các chi phí sản xuất
khác của giai đoạn 1
Giá thành nửa thành
phẩm giai đoạn 1
Học viện tài chính Luận văn cuối khóa
SV: Vũ Thị Hồng Vân CQ49/21.11
25
Theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC của Bộ Tài chính, hệ thống sổ kế
toán sử dụng để kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
theo hình thức Nhật ký Chứng từ bao gồm các sổ kế toán chủ yếu sau:
- Bảng phân bổ nguyên vật liệu, bảng phân bổ tiền lương, bảng tính và
phân bổ khấu hao TSCĐ…
- Bảng kê số 4 – Tập hợp chi phí sản xuất
- Nhật ký chứng từ số 7 – Phần I: Tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh
toàn doanh nghiệp, Phần II: Chi phí sản xuất kinh doanh theo yếu tố, Phần III:
Số liệu chi tiết phần luân chuyển nội bộ không tính vào chi phí sản xuất kinh
doanh
- Sổ chi tiết các TK 621, TK 622, TK 627, TK 154, TK
- Sổ cái theo hình thức Nhật ký chứng từ của các TK 621, TK 622, TK
627, TK 154, TK 631
- Thẻ tính giá thành sản phẩm, dịch vụ
- Các bảng kê, nhật ký chứng từ và sổ kế toán của các tài khoản liên
quan
1.5 Đặc điểm tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
trong điều kiện áp dụng kế toán máy
Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong điều kiện kế
toán trên máy có những đặc điểm nổi bật sau:
- Mã hoá đối tượng cần quản lý cho phép nhận diện, tìm kiếm một cách
nhanh chóng không nhầm lẫn các đối tượng trong quá trình xử lý thông tin tự
động.
- Xây dựng một hệ thống danh mục tài khoản, kế toán chi tiết cho từng
đối tượng để kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm.
Học viện tài chính Luận văn cuối khóa
SV: Vũ Thị Hồng Vân CQ49/21.11
26
- Xây dựng một hệ thống sổ, báo cáo có tính tự động và xây dựng các chỉ
tiêu phân tích cơ bản thuận tiện cho việc bổ sung và phân tích.
- Việc tập hợp các chi phí sản xuất hoàn toàn do máy tự tổng hợp dữ liệu,
từ các phần hành kế toán có liên quan và từ chương trình có thể tập hợp tính
toán, phân bổ chi phí sản xuất trong kỳ theo từng khoản mục chi phí.
- Sau khi kế toán nhập dữ liệu về số lượng thành phẩm, giá trị sản phẩm
dở dang cuối kỳ, chương trình có thể xác định chi phí phát sinh trong kỳ tính
cho thành phẩm hoàn thành.
* Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Đối với khoản mục chi phí này có thể tập hợp trực tiếp cho từng đối
tượng chịu chi phí, vì vậy, khi phát sinh chi phí phải chỉ ra đối tượng chi phí.
Kế toán chi phí nguyên vật liệu thường phải sử dụng đến chứng từ xuất
vật liệu. Khi nhập phiếu xuất kho, người sử dụng thường chỉ nhập số lượng
xuất, còn trị giá xuất là do máy tự động tính theo công thức doanh nghiệp đã
đặt ở biến hệ thống của chương trình.
* Chi phí nhân công trực tiếp
Căn cứ vào phương thức tính lương của doanh nghiệp mà khoản chi phí
này có thể tập hợp trực tiếp cho từng đối tượng, nếu không thực hiện được thì
phải tiến hành phân bổ.
Với các phần mềm cho phép người dùng tự tạo ra bảng tính lương theo ý
muốn và thực hiện việc tính lương, định khoản cho các bút toán phản ánh chi
phí nhân công một cách tự động thì xây dựng phương thức tính lương tùy
thuộc vào yêu cầu của doanh nghiệp và tiện ích của phần mềm.
Sau khi lập phương thức tính lương thì chỉ cần nhập một số mục như ngày
công, giờ công, lương cơ bản, lập tức máy sẽ tự động tính toán.
* Kế toán chi phí sản xuất chung
Học viện tài chính Luận văn cuối khóa
SV: Vũ Thị Hồng Vân CQ49/21.11
27
Các khoản mục chi phí thuộc về chi phí sản xuất chung có liên quan
trực tiếp đến các phân hệ nghiệp vụ khác trong chương trình. Vì vậy, việc tập
hợp chi phí sản xuất chung liên quan đến các phần hành kế toán khác do
chương trình sẽ tự động liên kết và tập hợp dữ liệu từ các phân hệ khác như
tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, vật tư, tài sản cố định, tiền lương,…
Khi tập hợp được chi phí sản xuất chung theo địa điểm hoặc các đối
tượng tính giá thành thì chương trình cho phép kết chuyển trực tiếp hoặc phân
bổ gián tiếp cho các đối tượng chịu chi phí cụ thể.
* Tập hợp chi phí sản xuất cuối kỳ
Các phần mềm có thể thiết lập menu kết chuyển cuối kỳ hoặc thiết kế một
chứng từ để tiến hành kết chuyển từ tài khoản đầu 6 sang TK 154.
Với các phần mềm sử dụng chứng từ để kết chuyển thì người dùng phải tự
tính toán và nhập dữ liệu kết chuyển.
Với phần mềm thiết kế menu kết chuyển thì việc kết chuyển và phân bổ chi
phí rất thuận tiện và đơngiản, chươngtrình tự tổng hợp số liệu để thực hiện đưa
vào các bút toán kết chuyển chi phí.
* Tính giá thành sản phẩm
Phần mềm không thể tự xác định được khối lượng và mức độ hoàn thành
của sản phẩm dở dang. Do vậy kế toán phải xây dựng phương pháp, tính toán
xác định chi phí sản xuất tính cho sản phẩm dở cuối kỳ dựa trên số lượng và
mức độ sản xuất hoàn thành. Sau đó nhập giá trị sản phẩm dở dang để chương
trình tính toán tổng chi phí sản xuất tính cho sản phẩm hoàn thành, từ đó tính
giá thành thành phẩm.
Học viện tài chính Luận văn cuối khóa
SV: Vũ Thị Hồng Vân CQ49/21.11
28
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH
GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CƠ KHÍ VÀ
THIẾT BỊ ÁP LỰC - VVMI
2.1. Tổng quan về Công ty cổ phần cơ khí và thiết bị áp lực - VVMI
2.1.1. Lịchsử hình thành và phát triển của Công ty cổ phần cơ khí và thiết
bị áp lực – VVMI
Tên công ty: Công ty cổ phần và thiết bị áp lực – VVMI
Giám đốc hiện tại: Đỗ Huy Hùng
Trụ sở chính: Số 506 – Hà Huy Tập – Gia Lâm – Hà Nội
Điện thoại: (04) 38271302
Fax: (04) 38780934
Công ty cổ phần cơ khí và thiết bị áp lực – VVMI thuộc Tổng Công ty
Công nghiệp mỏ Việt Bắc ( trực thuộc Tập đoàn than khoảng sản Việt Nam
) là doanh nghiệp sản xuất cơ khí.
Công ty cổ phần cơ khí và thiết bị áp lực – VVMI trước đây là Xí nghiệp
thu hồi vật tư ứ đọng thuộc Công ty Vật tư theo quyết định số 909 ĐTĐLKT
ngày 04/06/1974 của Bộ trưởng Bộ Điện than. Xí nghiệp được đặt tại địa điểm
Tổng kho I – Thị trấn Yên Viên – Gia Lâm – Hà Nội. Nhiệm vị của xí nghiệp
giai đoạn này là thu hồi vật tư, thiết bị tồn đọng trong và ngoài ngành than đưa về
để tân trang, phục chế và đưa vào phục vụ nhu cầu xã hội.
Ngày 30/06/1993 Bộ trưởng Bộ năng lượng ( nay là Tập đoàn than khoáng
sản Việt Nam ) đã ra quyết định số 467 NVT – CCDC – TCCBLĐ về việc tổ
chức lại Xí nghiệp kinh doanh vật tư và chế tạo bình áp lực – Than nội địa.
Nhiệm vụ của giai đoạn này là sản xuất bình khí Axetylen, nồi hơi, kinh doanh
cung ứng vật tư, thiết bị phụ tùng, hàng hóa cho ngành than, sửa chữa, phục hồi
Học viện tài chính Luận văn cuối khóa
SV: Vũ Thị Hồng Vân CQ49/21.11
29
thiết bị sản xuất, kinh doanh than và hệ thống nhà kết cấu thép phục vụ cho nên
kinh tế quốc dân.
Ngày 14/10/2004 Xí nghiệp kinh doanh vật tư và chế tạo bình áp lực –
Than nội địa thực hiện cổ phần hóa và đổithành Công ty cổ phần cơ khí và thiết
bị áp lực – Than nội địa. Công ty có trụ sở tại Số 506 – Hà Huy Tập – Yên Viên
– Gia Lâm – Hà Nội, với diện tích mặt bằng sản xuất – kinh doanh là 10.000 m2,
số lượng công nhân viên là 160 người.
Từ Tháng 5/2006 chuyển đổithành Công ty cổ phần cơ khí và thiết bị áp
lực – VVMI. Hiện tại Công ty đang sản xuất và kinh doanh mặt hàng chính là:
Bình khí Axetylen C2H2, nồi hơi các loại, kinh doanh xuất nhập khẩu vật tư,
thiết bị, hàng hóa phục vụ cho sản xuất và đời sống; sửa chữa, phục hồi thiết bị
sản xuất kinh doanh cho ngành than; các thiết bị chịu áp lực… Đến nay vốn điều
lệ của Công ty là 6 tỷ đồng.
Công ty cổ phần cơ khí và thiết bị áp lực – VVMI từ ngày thành lập cho đến
nay trải qua hơn 22 năm xây dựng và phát triển đã không ngừng lớn mạnh cả về
quy mô lẫn chất lượng sản phẩm. Mặc dù xuất phát điểm thấp và là đơn vị có
quy mô nhỏ, đến nay, Công ty đã trở thành một trong những đơn vị có thiết bị gia
công cơ khí hiện đại ; cơ chế quản lỹ, trình độ kỹ thuật không ngừng đổimới;
chất lượng, hiệu quả sản xuất kinh doanh không ngừng được nâng lên. Đội ngũ
CBCN-LĐ tăng lên cả về chất và lượng. Đặc biệt, sau khi chuyển sang hoạt động
theo mô hình mới, với cơ chế hoạt động năng động, hiệu quả, quản lý và điều
hành thay đổilinh hoạt, phù hợp với yêu cầu của thị trường đã góp phần đảy
mạnh các hoạt động sản xuất kinh doanh. Kết quả đạt được là các chỉ tiêu kinh tế
đã tăng mạnh theo các năm. Nếu như, năm 2005, doanh thu đạt 139 tỷ đồng đến
năm 2011 doanh thu đạt 351 tỷ, và đến năm 2014 đạt hơn tỷ đồng.
Học viện tài chính Luận văn cuối khóa
SV: Vũ Thị Hồng Vân CQ49/21.11
30
2.1.2 Chức năng nhiệm vụ của Công ty
Công ty cổ phần cơ khí và thiết bị áp lực – VVMI là một pháp nhân kinh tế
hoạt động bình đăng trước pháp luật, hoạt động theo nguyên tắc tự chủ về tài
chính, chức năng nhiệm vụ chính của hoạt động sản xuất kinh doanh ở Công
ty bao gồm:
+ Chế tạo, sửa chữa và lắp đặt thiết bị áp lực.
+ Tư vấn các công trình về thiết bị áp lực và cơ khí.
+ Chế tạo, sửa chữa, lắp đặt, mua bán các sản phẩm cơ khí phục vụ cho ngành
than và những phục vu đời sống xã hội.
+ Kinh doanh xuất nhập khẩu vật tư, thiết bị, hàng hóa phục vụ sản xuất và
đời sống.
+ Sửa chữa, hiệu chính điện và thiết bị phòng nổ.
+ Xây dựng các công trình công nghiệp, dân dụng….
2.1.3 Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty cổ
phần cơ khí và thiết bị áp lực – VVMI
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức sản xuất kinh doanh
Phân xưởng sản xuất
Kho
Bán trực tiếp Bán theo hợp đồng
Học viện tài chính Luận văn cuối khóa
SV: Vũ Thị Hồng Vân CQ49/21.11
31
Công ty bao gồm 3 phân xưởng hoạt động sản xuất:
- Phân xưởng cơ khí áp lực: Là phân xưởng chủ lực của Công ty đảm bảo
nhận công việc chế tạo các loại bình sinh khí C2H2, các loại nồi hơi, bình
chịu áp lực, téc lọc nước, bình đun nước nóng....
- Phân xưởng sửa chữa: Đảm bảo nhận công việc chế tạo các loại kết cấu
thép, thực hiện lắp đặt các dây chuyền thiết bị, nồi hơi theo đơn đặt hàng,
sửa chữa thiết bị máy móc phục vụ các mỏ trong ngành than và các đơn vị
bên ngoài
- Phân xưởng phụ kiện hầm lò: Là phân xưởng sản xuất chuyên chế tạo
các phụ kiện, thiết bị cơ khí phục vụ cho ngành than như: cầu máng cào,
thanh giằng, các loại băng tải…
Trong các phân xưởng có các tổ đội thực hiện các nhiệm vụ khác nhau trong
quy trình sản xuất
* Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất của công ty.
- Sản phẩm chính của công ty là các loại nồi hơi, cầu máng cào, thang giằng,
lưới thép... Sản phẩm của Công ty được chia làm 2 loại chính là sản phẩm sản
xuất theo đơn đặt hàng như: nồi hơi, bình sinh khí, bình đun nước nóng, các
công trình sửa chữa... và sản phẩm sản xuất hàng loạt như: cầu máng cào, lưới
thép, thanh giằng,... Do đặc điểm, mục đích sừ dụng và yêu cầu kỹ thuật của
từng loại sản phẩm mà mỗi sản phẩm có công nghệ gia công khác nhau. Tuy
nhiên đa số vẫn tuân theo quy trình sản xuất chung.
Học viện tài chính Luận văn cuối khóa
SV: Vũ Thị Hồng Vân CQ49/21.11
32
Sơ đồ 2.2: Sơ đồ quy trình sản suất sản phẩm
- Nguyên vật liệu chính để sản xuất sản phẩm của Công ty là sắt, thép.
Bao gồm nhiều loại như: thép lập là, thép tấm, thép tròn, que hàn....
- Tùy vào đặc điểm, tính chất của mỗi loại sản phẩm mà các loại sản
phẩm khác nhau được sản xuất ở các phân xưởng khác nhau.
- Đầu tiên thép được đưa vào các phân xưởng ( Phân xưởng cơ khí, sửa
chữa hoặc phụ kiện hầm lò tùy từng sản phẩm) để chế tạo nên các phôi thép
(dạng nguyên vật liệu đã được chế biến). Quá trình tạo phôi được thực hiện
bởi Tổ đội đúc trong các phân xưởng.
Tao phôi(Bắt đầu)
Nguyên
vật liệu
Gia công
cơ khí
KCS
Nguội
lắp ráp
KCS
Sơn
KCS
Thành
phẩm
Học viện tài chính Luận văn cuối khóa
SV: Vũ Thị Hồng Vân CQ49/21.11
33
- Sau đó phôi được gia công để tạo nên các thiết bị chế tạo nên thành
phẩm. Quá trình này được thực hiện bởi Tổ đội gia công cơ khí trong phân
xưởng.
- Sau khi gia công các thiết bị được kiểm tra về khối lượng, hình dáng,
chất lượng, tiêu chuẩn kỹ thuật....
- Các thiết bị đủ tiêu chuẩn kỹ thuật sẽ được Tổ đội lắp ráp thực hiện
mài, giũa, sau đó lắp ráp tạo nên thành phẩm.
- Sản phẩm sau khi lắp ráp sẽ được kiểm tra chất lượng lần thứ 2.
- Các sản phẩm đủ chất lượng được sơn màu bởi Tổ sơn mạ, sau đó kiểm
tra chất lượng lần cuối trước khi nhập kho hoặc bán. Sản phẩm nhập kho hoặc
bán là sản phẩm đảm bảo đầy đủ các yêu cầu kỹ thuật.
* Kết quả hoạt động sảnxuất kinh doanh của Công ty
Trong quá trình sản xuất kinh doanh, vốn có vai trò quan trọng, là tiền đề
để doanh nghiệp có thế tiến hành các hoạt động SXKD. Chính vì vậy Công ty
cổ phần cơ khí và thiết bị áp lực – VVMI luôn đảm bảo việc tổ chức quản lý
và sử dụng vốn sao cho đạt hiệu quả cao, coi đây là một yếu tố quan trọng
trong công tác quản lý của Công ty.
Trong những năm gần đây, nền kinh tế thế giới nói chung và nước ta nối
riêng đang gặp một số khó khăn nhất định. Tuy nhiên, với sự nỗ lực của Ban
giám đốc cùng toàn thể công nhân viên công ty, hiệu quả hoạt động sản xuất
kinh doanh của Công ty vẫn tăng qua các năm.
Kết quả được thể hiện qua một số chỉ tiêu trong bảng dưới đây:
Phụ lục 2.1: Mộtsố chỉ tiêu tài chính của Công ty cổ phần cơ khí và thiết
bị áp lực - VVMI
STT Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014
1 Tổng tài sản 110.057.749.654 120.020.645.024 102.674.774.318
2 Vốn chủ sở hữu 10.845.564.648 11.081.656.346 11.916.937.797
Học viện tài chính Luận văn cuối khóa
SV: Vũ Thị Hồng Vân CQ49/21.11
34
3 Doanh thu bán hàng
và cung cấp DV
355.803.954.872 374.928.109.946 519.330.899.550
4 Các khoản giảm trừ
doanh thu
- - -
5 Doanh thu thuần về
bán hàng và cung
cấp DV
355.803.954.872 374.928.109.946 519.330.899.550
6 Giá vốn hàng bán 338.234.989.627 347.950.138.771 486.719.923.954
7 Lợi nhuận gộp về
bán hàng và cung
cấp dịch vụ
17.568.965.245 26.977.971.175 32.610.975.596
8 Doanh thu hoạt
động tài chính
504.654.546 49.360.606 1.756.477.519
9 Chi phí tài chính 1.568.146.695 1.761.986.053 1.997.521.076
10 Chi phí bán hàng 9.068.664.256 16.632.831.784 22.324.263.619
11 Chi phí QLDN 5.845.644.564 6.061.697.665 6.765.444.765
12 Lợi nhuận từ hoạt
động kinh doanh
1.591.164.276 2.570.817.279 3.280.223.655
13 Thu nhập khác 202.246.658 224.970.408 523.790.163
14 Chi phí khác 85.654.923 37.417.808 478.824.712
15 Lợi nhuận khác 116.591.735 187.554.600 44.965.451
16 Tổng lợi nhuận kế
toán trước thuế
1.707.756.011 2.758.369.879 3.325.189.106
17 Chi phí thuế TNDN
hiện hành
430.516.546 712.018.295 756.771.563
18 Lợi nhuận sau thuế
TNDN
1.277.239.465 2.046.351.584 2.568.417.543
2.1.4 Đặcđiểm tổ chức quản lýở Công ty cổ phần cơ khí và thiết bị áp lực –
VVMI
Sơ đồ 2.3: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý
Học viện tài chính Luận văn cuối khóa
SV: Vũ Thị Hồng Vân CQ49/21.11
35
Chủ tịch
hội đồng
quản trị
Giám
đốc
Phòng
kế toán
tài chính
Phòng
kỹ thuật
Phòng
kinh
doanh
XNK
Phòng
kinh
doanh
tổng
hợp
Phòng
thiết bị
Phó
giám
đốc
Phòng
kế
hoạch
Phòng
tổ chức
Phân
xưởng
cơ khí
áp lực
Phân
xưởng
sửa
chữa
Phân
xưởng
phụ kiện
hầm lò
Học viện tài chính Luận văn cuối khóa
SV: Vũ Thị Hồng Vân CQ49/21.11
36
Chức năng của từng bộ phận
 Chủ tịch hội đồng quản trị: Là người lập chương trình, kế hoạch hoạt
động của Hội đồng quản trị; chuẩn bị hoặc tổ chức việc chuẩn bị
chương trình, nội dung, tài liệu phục vụ cuộc họp, triệu tập hoặc chủ
tọa cuộc họp Hội đồng quản trị; tổ chức việc thông qua quyết định của
Hội đồng quản trị; giám sát quá trình tổ chức, thực hiện của Hội đồng
quản trị; chủ tọa họp Đại hội cổ đông; các quyền và nghĩa vụ khác theo
quy định của Luật doanh nghiệp và điều lệ công ty.
 Giám đốc công ty: Là người đứng đầu và trực tiếp quyết định mọi hoạt
động trong công ty. Đồng thời, giám đốc cũng là người xây dựng chiến
lược phát triển công ty, phương án tổ chức, quản lý doanh nghiệp và
điều hành hoạt động của công ty, chịu trách nhiệm phân công, miễn
nhiệm, khen thưởng, kỷ luật các chức danh theo phân cấp và đầu kỳ tổ
chức cuộc họp, xem xét của lãnh đạo và hiệu lực của hệ thống quản lý
chất lượng.
 Phó giám đốc: Là người giúp việc cho giám đốc trong công tác điều
hành sản xuất. Nhận sự phân công và đảm trách theo dõi, giám sát và
chỉ đạo quá trình sản xuất trong nội bộ công ty, đưa ra các giải pháp kỹ
thuật giúp cải thiện sản lượng và chất lượng sản phẩm. Tham mưu cho
giám đốc về định hướng phát triển kỹ thuật.
 Phòng kế hoạch: Là bộ phận trực thuộc Ban giám đốc, với chức năng
tham mưu cho Ban giám đốc trong lĩnh vực xây dựng kế hoạch điều
hành sản xuất, tiêu thụ sản phẩm, cung ứng đầu vào, quản lý kho
nguyên liệu, lập kế hoạch phân phối thành phẩm từ xưởng sản xuất đến
Học viện tài chính Luận văn cuối khóa
SV: Vũ Thị Hồng Vân CQ49/21.11
37
kho hoặc đến tay đốitác, điều tra nghiên cứu thị trường, chọn lựa thị
trường mục tiêu từ đó định hướng mở rộng thị phần danh mục đầu tư
cho công ty.
 Phòng kinh doanh tổng hợp: Là bộ phận trực thuộc Ban giám đốc
chuyên kinh doanh buôn bán hàng hóa, vật tư cho các mỏ trong ngành
than và cho khách hàng ngoài ngành. Là bộ phận đảm trách nhiệm vụ
kinh doanh sản phẩm cho các đối tác trong nước thuộc thành phầm
trong ngành hoặc ngoài ngành có nhu cầu sử dụng sản phầm của công
ty.
 Phòng kinh doanh xuất nhập khẩu: Là bộ phận trực thuộc Ban giám
đốc chuyên kinh doanh dịch vụ, hàng hóa cho các mỏ trong ngành
Than và cho các khách hàng có nhu cầu ở trong nước và ngoài nước.
Là bộ máy kinh doanh đắc lực giúp cho chiến lược kinh doanh của
công ty ở thị trường nươc ngoài được xúc tiến, tiềm kiếm bạn hàng,
quảng bá hình ảnh sản phẩm ở thị trường nước ngoài và là cầu nối giữa
công ty và bạn hàng quốc tế.
 Phòng kỹ thuật: Là bộ phận trực thuộc Ban giám đốc có chức năng
tham mưu trong lĩnh vực khoa học kỹ thuật, môi trường nghiên cứu
công nghệ mới, thiết kế sản phẩm mới, kiểm trả chất lượng sản phẩm,
chất lượng nguyên vật liệu đầu vào, xây dựng các định mức kinh tế kỹ
thuật, quản lý cơ điện và làm công tác an toàn lao động.
 Phòng tổ chức lao động & hành chính: Là bộ phận trực thuộc Ban
giám đốc có chức năng tham mưu về mặt tổ chức nhân sự, đào tạo
nguồn nhân lực, tuyển dụng, phân phối thu nhập, các chính sách và chê
độ về nhấn sự của công ty. Ngoài ra cònthực hiện các công tác hành
Học viện tài chính Luận văn cuối khóa
SV: Vũ Thị Hồng Vân CQ49/21.11
38
chính, bảo vệ, lễ tân, phục vụ chung… giúp quá trình vận hành của
công ty được thông suốtvà không bị trông chéo.
 Phòng kế toán tài chính: Là bộ phận trực thuộc Ban giám đốc tham
mưu giúp việc cho Phòng giám đốc quản lý tài chính đúng nguyên tắc,
chế độ tài chính kế toán theo đúng luật kế toán của Nhà nước và cấp
trên đề ra. Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch quản lý tài chính,
chủ động khai thác nguồn vốn đảm bảo đủ vốn cho nhu cầu sản xuất
kinh doanh, kiểm tra giám sát hoạt động của đồng vốn để việc đầu tư có
hiệu quả và chi tiêu đúng mục đích.
2.1.4 Đặc điểm tổ chức công tác kế toán tại Công ty
2.1.4.1 Tố chức bộ máy kế toán
Xuất phát từ điều kiện tổ chức sản xuất kinh doanh, bộ máy kế toán của
công ty được tổ chức theo hình thức tập trung. Hình thức kế toán tập trung có
ưu điểm là bộ máy kế toán gọn nhẹ, thống nhất được sự chỉ đạo tập trung về
nghiệp vụ kế toán, hoạt động sản xuất kinh doanh và cung cấp thông tin
nhanh trong bộ phận kế toán. Tuy nhiên nếu chưa sử dụng phương tiện thông
tin hiện đại mà địa bàn hoạt động rộng sẽ ảnh hưởng đến tính kịp thời của báo
cáo.Có thế khái quát bộ máy kế toán của Công ty theo sơ đò sau:
Học viện tài chính Luận văn cuối khóa
SV: Vũ Thị Hồng Vân CQ49/21.11
39
Sơ đồ 2.4: Sơ dồ tổ chức bộ máy kế toán của Công ty cổ phần cơ khí và
thiết bị áp lực – VVMI
- Kế toán trưởng: Là người tổ chức chỉ đạo thực hiện toàn bộ công tác
kế toán tài chính, thông tin kinh tế trong toàn công ty. Đồng thời hướng dẫn,
thể chế và cụ thể hoá kịp thời các chính sách, chế độ, thể lệ tài chính kế toán
của Nhà nước và Công ty. Hướng dẫn, kiểm tra, chỉ đạo hạch toán, lập kế
hoạch tài chính, chịu trách nhiệm trước giám đốc Công ty về công tác tài
chính kế toán của Công ty.
- Phòng tài chính – kế toán: Nhiệm vụ chủ yếu là tổng hợp số liệu kế toán
đồngthời thực hiện hạch toáncác nghiệp vụ kế toán có liên quan đến hoạt động
của công ty, hướng dẫn kiểm tra toàn bộ công tác kế toán trong toàn công ty.
- Kế toán tổng hợp: Ghi sổ tổng hợp, lập các báo cáo Công ty. Ngoài ra
kế toán tổng hợp còn là người kiểm tra tính hợp lý, hợp lệ của chứng từ cũng
như việc ghi chép sổ kế toán liên quan đến hoạt động kinh doanh của công ty.
Kế toán
trưởng
Phòng kế
toán TC
Kế toán tổng
hợp
Kế toán
HTK
Kế toán tiền
lương
Kế toán
thánh toán
Kế toán
TSCĐ
Thủ kho Thủ quỹ
Học viện tài chính Luận văn cuối khóa
SV: Vũ Thị Hồng Vân CQ49/21.11
40
- Kế toán HTK: Có nhiệm vụ tổng hợp tài liệu từ các phần hành kế toán
khác nhau để theo dõi trên bảng kê, phân bổ, làm cơ sở cho việc tính chi phí
và giá thành sản phẩ. Đồng thời kế toán cũng theo dõi cả phần công cụ dụng
cụ, phụ liệu. Hàng tháng lập báo cáo nguyên vật liệu, căn cứ vào bảng phân
bổ, bảng tổng hợp chi phí sản xuất để cuối tháng ghi vào bảng kê.
- Kế toán thanh toán: Chịu trách nhiệm trong việc thanh toán, tình hình
thanh toán với tất cả khách hàng, và phần công nợ phải trả. Sau khi kiểm tra
tính hợp lệ, hợp pháp của chứng từ gốc, kế toán thanh toán viết phiếu thu, chi
(đối với tiền mặt), séc, ủy nhiệm chi … (đối với tiền gửi ngân hàng); háng
tháng lập bảng kê, sổ chi tiết các tài khoản, sổ phụ ngân hàng….
- Kế toán TSCĐ và Thuế: Chịu trách nhiệm toàn bộ tình hình tăng giảm tài
sản trong công ty, đồng thời trích khấu hao cho TSCĐ; theo dõi công nợ phải
thu, thuế và các khoản phải nộp nhà nước…
- Kế toán tiền lương: Tính toán và hạch toán tiền lương, bảo hiểm xã hội,
bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn, các khoản khấu trừ vào lương, các khoản
thu nhập, trợ cấp cho cán bộ - công nhân viên trong công ty.
- Thủ quỹ: thu, chi tiền mặt theo phiếu thu, phiếu chi do kế toán thu chi lập,
báo cáo hoạt động thu chi hàng ngày, tồn quỹ.
- Thủ kho: kiểm tra nguyên vật liệu trước khi nhập xem có đảm bảo chất
lượng không; theo dõi, chịu trách nhiệm về số lượng hàng hóa xuất kho và
nhập kho..
2.1.5.2 Chế độ, chính sách kế toán áp dụng
* Các chính sách kế toán chung
 Kỳ kế toán năm dương lịch: Bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc ngày
31/12.
 Đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán: Đơn vị tính đồng Việt Nam.
Học viện tài chính Luận văn cuối khóa
SV: Vũ Thị Hồng Vân CQ49/21.11
41
 Chế độ kế toán doanh nghiệp áp dụng: Ban hành theo QĐ số
15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của bộ trưởng BTC.
 Hình thức kế toán áp dụng: Nhật ký - Chứng từ.
 Phương pháp kế toán hàng tồn kho:
+ Nguyên tắc ghi nhận HTK: theo trị giá gốc.
+ Phương pháp tính giá trị HTK: theo phương pháp nhập xuất đích danh.
+ Phương pháp hạch toán HTK: theo phương pháp kê khai thường xuyên.
+ Lập dự phòng giảm giá HTK: Chênh lệch giữa giá gốc HTK lớn hơn giá
trị thuần có thể thực hiện được của chúng.
+ Phương pháp kế toán chi tiết HTK: Phương pháp khi thẻ song song.
 Phương pháp khấu hao TSCĐ đang áp dụng: Phương pháp đường
thẳng.
 Công ty tính và nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ.
 Nguyên tắc ghi nhận doanh thu: Theo hóa đơn và chứng từ hợp lệ khác.
* Tổ chức vận dụng hệ thống sổ sáchkế toán
Hiện nay Công ty đang sử dụng hệ thống chứng từ phù hợp với những quy
định mà bộ tài chính đã ban hành. Hệ thống chứng từ được lập và luân chuyển
theo đúng chế độ quy định. Hệ thống sổ kế toán tổng hợp được sử dụng theo
hình thức kế toán Nhật ký Chứng từ, ngoài ra công ty cũng sử dụng excel để
khối lượng công việc tính toán được thuận tiện hơn. Việc ghi chép được tiến
hành theo trình tự:
Học viện tài chính Luận văn cuối khóa
SV: Vũ Thị Hồng Vân CQ49/21.11
42
Sơ đồ 2.5: Sơ đồ quy trình ghi sổ kế toán theo hình thức: Nhật ký -
Chứng từ
Ghi chú:
: Ghi hàng ngày
: Ghi cuối tháng
: Kiểm tra, đối chiếu
Hàng ngày, căncứ vào các chứng từ kế toán đã được kiểm tra lấy số liệu ghi
trực tiếp vào các Nhật ký - Chứng từ hoặc Bảng kê, sổ chi tiết có liên quan.
Chứng từ kế toán
Bảng kê Sổ, thẻ kế toán
chi tiết
NHẬT KÝ
CHỨNG TỪ
Sổ cái
Báo cáo tài chính
Bảng tổng hợp
chi tiết
Học viện tài chính Luận văn cuối khóa
SV: Vũ Thị Hồng Vân CQ49/21.11
43
Đối với các loại chi phí sản xuất, kinh doanh phát sinh nhiều lần hoặc mang
tính chất phân bổ, các chứng từ gốc trước hết được tập hợp và phân loại trong
các bảng phân bổ, sau đó lấy số liệu kết quả của bảng phân bổ ghi vào các
Bảng kê và Nhật ký - Chứng từ có liên quan.
Đối với các Nhật ký - Chứng từ được ghi căn cứ vào các Bảng kê, sổ chi tiết
thì căn cứ vào số liệu tổng cộng của bảng kê, sổ chi tiết, cuối tháng chuyển số
liệu vào Nhật ký - Chứng từ.
Cuối tháng khoá sổ, cộng số liệu trên các Nhật ký - Chứng từ, kiểm tra, đối
chiếu số liệu trên các Nhật ký - Chứng từ với các sổ, thẻ kế toán chi tiết, bảng
tổng hợp chi tiết có liên quan và lấy số liệu tổng cộng của các Nhật ký -
Chứng từ ghi trực tiếp vào Sổ Cái.
Đối với các chứng từ có liên quan đến các sổ, thẻ kế toán chi tiết thì được ghi
trực tiếp vào các sổ, thẻ có liên quan. Cuối tháng, cộng các sổ hoặc thẻ kế
toán chi tiết và căn cứ vào sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết để lập các Bảng tổng
hợp chi tiết theo từng tài khoản để đốichiếu với Sổ Cái.
Số liệu tổng cộng ở Sổ Cái và một số chỉ tiêu chi tiết trong Nhật ký - Chứng
từ, Bảng kê và các Bảng tổng hợp chi tiết được dùng để lập báo cáo tài chính.
* Tổ chức hệ thống báo cáo kế toán
Báo cáo tài chính là những báo cáo tổng hợp về tình hình tài sản, vốn
chủ sở hữu và công nợ cũng như tình hình tài chính, kết quả kinh doanh trong
kỳ của công ty.
Áp dụng theo chế độ kế toán hiện hành ở Việt Nam, báo cáo tài chính
của Công ty bao gồm:
- Bảng Cân đối kế toán - Mẫu số B01-DNN
- Bảng Cân đối tài khoản - Mẫu số F01-DNN
- Báo cáo Kết quả hoạt động kinh doanh - Mẫu số B02-DNN
- Báo cáo Lưu chuyển tiền tệ - Mẫu số B03-DNN
Học viện tài chính Luận văn cuối khóa
SV: Vũ Thị Hồng Vân CQ49/21.11
44
- Bản Thuyết minh báo cáo tài chính - Mẫu số B09-DNN
Tất cả các báo cáo này do các nhân viên trong Phòng kế toán tài chính
hỗ trợ cho kế toán tổng hợp lập báo cáo. Sau khi lập xong sẽ được Kế toán
trưởng rà soát và xem xét đã lập đúng theo quy định và chuẩn mực quy định
hay không.
Tất cả các báo cáo này đều được lập theo đúng quy định về cách thức,
biểu mẫu, thời gian, số lượng.
2.2. Thực trạng kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại
Công ty cổ phần cơ khí và thiết bị áp lực – VVMI
2.2.1 Đặc điểm CPSX, phân loại CPSX và giá thành sản phẩm
Do đặc điểm sản xuất kinh doanh của công ty là sản xuất các sản phẩm
cơ khí chế tạo, các mặt hàng rất đa dạng, quy trình công nghệ sản xuất phức
tạp bao gồm nhiều công đoạn sản xuất. Đặc điểm đa số sản phẩm của Công ty
là sản phẩm đơn chiếc, có chu kì sản xuất dài, chi phí đưa vào các sản phẩm
lớn; các sản phẩm sản xuất hàng loạt chỉ có một số mặt hàng như: cầu máng
cào, lưới thép, thanh giắng. Vì vậy, kế toán tập hợp chi phí sản xuất cho từng
loại sản phẩm riêng biệt đối với những sản phẩm sản xuất hàng loạt và từng
đơn đặt hàng đối với những sản phẩm đơn chiếc.
Doanh nghiệp thực hiện phân loại chi phí sản xuất theo từng khoản
mục chi phí, bao gồm:
- Chi phí sản xuất gồm:
+ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
+ Chi phí nhân công trực tiếp
+ Chi phí sản xuất chung
- Chi phí ngoài sản xuất gồm:
+ Chi phí bán hàng
+ Chi phí quản lý doanh nghiệp
Học viện tài chính Luận văn cuối khóa
SV: Vũ Thị Hồng Vân CQ49/21.11
45
Ngoài ra công ty còn phân loại chi phí sản xuất kinh doanh theo yếu
tố:
+ Yếu tố chi phí nguyên liệu và vật liệu
+ Yếu tố chi phí tiền lương và phụ cấp
+ Yếu tố chi phí BHXH, BHYT, KPCĐ
+ Yếu tố chi phí khấu hao TSCĐ
+ Yếu tố chi phí dịch vụ mua ngoài
+ Yếu tố chi phí khác
Doanh nghiệp không sử dụng phần mềm kế toán mà áp dụng theo
phương pháp thủ công. Toàn bộ các sổ sách, báo cáo đều được lập trên excel.
2.2.2. Đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất, đối tượng tính giá thành
và kỳ tính giá thành
Công ty cổ phần cơ khí và thiết bị áp lực – VVMI là Công ty chuyên sản
xuất các sản phẩm cơ khí. Các sản phẩm của Công ty bao gồm các sản phẩm
đơn chiếc, chi phí đưa vào sản xuất lớn nên được sản xuất theo đơn đặt hàng;
và các sản phẩm được sản xuất hàng loạt. Các sản phẩm của Công ty rất đa
dạng và được sản xuất trong các phâm xưởng khác nhau. Dựa vào đặc điểm
sản xuất của Công ty, kế toán xác định đốitượng tập hợp chi phí trong doanh
nghiệp là:
+ Từng đơn đặt hàng: Đối với các sản phẩm đơn chiếc, có chi phí đưa
vào sản xuất sản phẩm lớn như: Nồi hơi, stéc lọc nước, stéc sục nước nóng,
các công trình và máy móc sửa chữa....
+ Từng loại sản phẩm: Đốivới các sản phẩm sản xuất hàng loạt và quy
trình công nghệ không có nhiều công đoạn như: lưới thép, gông lò, thanh
giằng...
+ Riêng đối với nhưng sản phẩm sản xuất hàng loạt có quy trình sản xuất
trải qua nhiều giai đoạn như: cầu máng cào L=1,2m và L=1,5m... chi phí sản
xuất được tập hợp chi tiết cho từng công đoạn sản xuất của sản phẩm đó.
Học viện tài chính Luận văn cuối khóa
SV: Vũ Thị Hồng Vân CQ49/21.11
46
- Đối tượng tính giá thành là từng sản phẩm hoàn thành
- Kỳ tính giá thành là định kỳ tính giá thành theo tháng
2.2.3 Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất
Do đặc điểm chiphí sảnxuất củaCôngty có những chi phí liên quan trực
tiếp đến một đốitượng tập hợp chiphí, có những chi phí liên quan đến nhiều đối
tượng tập hợp chi phí cần phân bổ. Vì thế, Công ty tập hợp chi phí theo 02
phương pháp:
- Phương pháp tập hợp chi phí trực tiếp: Sử dụng để tập hợp các loại
chi phí có liên quan trực tiếp đến các đối tượng tập hợp chi phí đã xác định,
tức là đối với các loại chi phí phát sinh liên quan đến đối tượng nào có thể xác
định được trực tiếp cho đối tượng đó, chi phí phát sinh liên quan đến từng đối
tượng tập hợp chi phí cụ thể đã xác định sẽ được tập hợp và quy nạp trực tiếp
cho đối tượng đó.
- Phương pháp tập hợp và phân bổ gián tiếp: Sử dụng để tập hợp các
chi phí phát sinh liên quan đến nhiều đối tượng tập hợp chi phí đã xác định mà
kế toán không thể tập hợp trực tiếp các chi phí này cho từng đối tượng. Theo
phương pháp này, trước tiên căn cứ vào các chi phí phát sinh, kế toán tiến
hành tập hợp chung các chi phí có liên quan đến nhiều đối tượng theo địa
điểm phát sinh (phân xưởng, đội…) hoặc nội dung chi phí. Để xác định chi
phí cho từng đối tượng cụ thể phải lựa chọn các tiêu chuẩn phân bổ hợp lý và
tiến hành phân bổ các chi phí cho từng đối tượng tập hợp chi phí liên quan.
Tiêu thức mà công ty áp dụng để thực hiện phân bổ là chi phí nguyên vật liệu
trực tiếp.
Học viện tài chính Luận văn cuối khóa
SV: Vũ Thị Hồng Vân CQ49/21.11
47
2.2.4 Kếtoán tập hợp chi phí sản xuấttại Công ty cố phần cơ khí và thiết bị
áp lực – VVMI
Phần hành kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của
Công ty cố phần cơ khí và thiết bị áp lực VVMI được làm trên phần mềm
excel giúp giảm bớt khối lượng tính toán, cung cấp thông tin cho nhà quản trị
một cách kịp thời.
Trong bài luận văn này, em xin được đề cập chi tiết đến công tác kế toán chi
phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của “Cầumáng cào SKAT 80 hầm
lò L=1.5m, trong tháng 12 năm 2014”
2.2.4.1 Kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
- Nội dung: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là toàn bộ chi phí về
nguyên liệu, vật liệu chính, nửa thành phẩm mua ngoài, vật liệu phụ, nhiên
liệu phục vụ trực tiếp cho việc sản xuất chế tạo sản phẩm hoặc thực hiện lao
vụ dịch vụ. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp chiếm tỷ trọng lớn (chiếm
khoảng hơn 80%) trong giá thành sản phẩm bao gồm:
+ Nguyên vật liệu chính: thép tấm, thép đầu thừa, que hàn, sơn...
+ Nhiên liệu: xăng, dầu điezel phục vụ cho máy móc thiết bị và phương
tiện vận tảỉ, ô xy, khí ga, dung môi…
- Tài khoản sử dụng:
+ Để tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, kế toán sử dụng tài khoản
621.3 – Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. Theo yêu cầu của kế toán quản trị,
kế toán mở chi tiết TK 621.3 theo từng sản phẩm, đơn đặt hàng. Do số đơn đặt
hàng và chủng loại sản phẩm của Công ty tương đối nhiều nên số lượng tài
khoản chi tiết được mở cũng rất nhiều. Các tài khoản chi tiết được quy định
mở lần lượt theo trình tự phát sinh.
Học viện tài chính Luận văn cuối khóa
SV: Vũ Thị Hồng Vân CQ49/21.11
48
Đối với sản phẩm “Cầu máng cào SKAT 80 – hầm lò L=1.5m” chi phí
nguyên vật liêu trực tiếp được đưa vào để sản xuất sản phẩm ở đầu 2 công
đoạn trong quy trình sản xuất:
 Đầu tiên, các loại nguyên vật liệu như thép tấm, thép đầu thừa các
loại được xuất kho để sử dụng cho quá trình tạo phôi. Sau đó phôi
được gia công để tạo nên các thiết bị chế tạo thành phẩm.
 Tiếp theo, các loại nguyên vật liệu như các chi tiết, sơn, dung môi
được xuất kho để phục vụ cho công đoạn lắp ráp, công đoạn sơn
mạ và hoàn thiện sản phẩm.
Do đó, Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp sử dụng cho sản xuất Cầu máng
cào SKAT 80 hầm lò L=1.5m được kế toán tập hợp trên 2 đầu tài khoản:
 TK 621.3.11.1: Cầu máng cào SKAT 80 – hầm lò L=1.5m (Bao
gồm nhưng nguyên vật liệu đưa vào công đoạn đầu)
 TK 621.3.38.2: Chế tạo máng cào SKAT 80 – hầm lò L=1.5m
(Bao gồm những nguyên vật liệu sử dụng cho côngđoạn từ lắp ráp
đến sơn mạ)
+ Đểtheo dõinguyên vật liệu xuất cho các phânxưởng, kế toánsử dụng
tài khoản 152 – Nguyên liệu, vật liệu. Tài khoản này được mở 02 tài khoản
cấp 2 như sau:
 TK 1521: Nguyên vật liệu chính
 TK 1522: Nhiên liệu
 TK 1523: Phụ tùng
 TK 1524: Động lực
- Trình tự luân chuyển chứng từ:
+ Trong tháng căn cứ vào kế hoạch sản xuất của công ty giao cho từng phân
xưởng, thống kê các phân xưởng sẽ căn cứ vào định mức tiêu hao nguyên vật
liệu cho từng sản phẩm, khối lượng công việc được giao sẽ tiến hành lập kế
Học viện tài chính Luận văn cuối khóa
SV: Vũ Thị Hồng Vân CQ49/21.11
49
hoạch khối lượng vật tư cần thiết và đề nghị với phòng cung ứng vật tư chuẩn
bị cung ứng vật tư và công cụ dụng cụ cần thiết để phục vụ cho sản xuất, hoàn
thành nhiệm vụ được giao.
Cụ thể trong tháng 12/2014 Phân xưởng phụ kiện hầm lò được giao
nhiệm vụ sản xuất theo kế hoạch 320 Cầu máng cào SKAT 80 hầm lò
L=1.5m. Để lập phiếu yêu cầu xuất vật tư chế tạo 320 Cầu máng cào SKAT
hầm lò L=1,5m cần căn cứ vào Bảng định mức vật tư như sau:
Phụ lục 2.2. Định mức vật tư chế tạo 01 cầu máng cào SKT hầm lò L=
1,5m
Ngườilập: Nguyễn Mạnh Hùng
STT Tên vật tư Đơn vị Khối lượng
1 Thép tấm Ф6: 16Mn Kg 83,23
2 Thép tấm Ф5: CT3 Kg 0,90
3 Thép đầu thừa Ф6 Kg 1,20
4 Dây hàn NA 70-S Kg 0,90
5 Sơn chống rỉ màu đen Kg 0,25
6 Dung môi Kg 0,01
Công thức tính số lượng vật tư xuất dùng:
Số lượng vật tư xuất =
Định mức vật tư
cho 1 đơn vị sản
phẩm
x
Số lượng sản phẩm
sản xuất
Theo bảng định mức trên, để sản xuất làm 320 Cầu máng cào SKAT
hầm lò L=1.5m sẽ cần số lượng vật tư là:
Thép tấm Q345B dày 6 ly: 320 x 83,23 = 26.633,6 kg
Thép tấm SS400 dày 5 ly TQ: 320 x 0,90 = 288 kg
Thép đầu thừa Q345B 6 ly: 320 x 1,8 = 576 kg
Luận văn: Chi phí sản xuất tại Công ty cơ khí và thiết bị áp lực, 9đ
Luận văn: Chi phí sản xuất tại Công ty cơ khí và thiết bị áp lực, 9đ
Luận văn: Chi phí sản xuất tại Công ty cơ khí và thiết bị áp lực, 9đ
Luận văn: Chi phí sản xuất tại Công ty cơ khí và thiết bị áp lực, 9đ
Luận văn: Chi phí sản xuất tại Công ty cơ khí và thiết bị áp lực, 9đ
Luận văn: Chi phí sản xuất tại Công ty cơ khí và thiết bị áp lực, 9đ
Luận văn: Chi phí sản xuất tại Công ty cơ khí và thiết bị áp lực, 9đ
Luận văn: Chi phí sản xuất tại Công ty cơ khí và thiết bị áp lực, 9đ
Luận văn: Chi phí sản xuất tại Công ty cơ khí và thiết bị áp lực, 9đ
Luận văn: Chi phí sản xuất tại Công ty cơ khí và thiết bị áp lực, 9đ
Luận văn: Chi phí sản xuất tại Công ty cơ khí và thiết bị áp lực, 9đ
Luận văn: Chi phí sản xuất tại Công ty cơ khí và thiết bị áp lực, 9đ
Luận văn: Chi phí sản xuất tại Công ty cơ khí và thiết bị áp lực, 9đ
Luận văn: Chi phí sản xuất tại Công ty cơ khí và thiết bị áp lực, 9đ
Luận văn: Chi phí sản xuất tại Công ty cơ khí và thiết bị áp lực, 9đ
Luận văn: Chi phí sản xuất tại Công ty cơ khí và thiết bị áp lực, 9đ
Luận văn: Chi phí sản xuất tại Công ty cơ khí và thiết bị áp lực, 9đ
Luận văn: Chi phí sản xuất tại Công ty cơ khí và thiết bị áp lực, 9đ
Luận văn: Chi phí sản xuất tại Công ty cơ khí và thiết bị áp lực, 9đ
Luận văn: Chi phí sản xuất tại Công ty cơ khí và thiết bị áp lực, 9đ
Luận văn: Chi phí sản xuất tại Công ty cơ khí và thiết bị áp lực, 9đ
Luận văn: Chi phí sản xuất tại Công ty cơ khí và thiết bị áp lực, 9đ
Luận văn: Chi phí sản xuất tại Công ty cơ khí và thiết bị áp lực, 9đ
Luận văn: Chi phí sản xuất tại Công ty cơ khí và thiết bị áp lực, 9đ
Luận văn: Chi phí sản xuất tại Công ty cơ khí và thiết bị áp lực, 9đ
Luận văn: Chi phí sản xuất tại Công ty cơ khí và thiết bị áp lực, 9đ
Luận văn: Chi phí sản xuất tại Công ty cơ khí và thiết bị áp lực, 9đ
Luận văn: Chi phí sản xuất tại Công ty cơ khí và thiết bị áp lực, 9đ
Luận văn: Chi phí sản xuất tại Công ty cơ khí và thiết bị áp lực, 9đ
Luận văn: Chi phí sản xuất tại Công ty cơ khí và thiết bị áp lực, 9đ
Luận văn: Chi phí sản xuất tại Công ty cơ khí và thiết bị áp lực, 9đ
Luận văn: Chi phí sản xuất tại Công ty cơ khí và thiết bị áp lực, 9đ
Luận văn: Chi phí sản xuất tại Công ty cơ khí và thiết bị áp lực, 9đ
Luận văn: Chi phí sản xuất tại Công ty cơ khí và thiết bị áp lực, 9đ
Luận văn: Chi phí sản xuất tại Công ty cơ khí và thiết bị áp lực, 9đ
Luận văn: Chi phí sản xuất tại Công ty cơ khí và thiết bị áp lực, 9đ
Luận văn: Chi phí sản xuất tại Công ty cơ khí và thiết bị áp lực, 9đ
Luận văn: Chi phí sản xuất tại Công ty cơ khí và thiết bị áp lực, 9đ
Luận văn: Chi phí sản xuất tại Công ty cơ khí và thiết bị áp lực, 9đ
Luận văn: Chi phí sản xuất tại Công ty cơ khí và thiết bị áp lực, 9đ
Luận văn: Chi phí sản xuất tại Công ty cơ khí và thiết bị áp lực, 9đ
Luận văn: Chi phí sản xuất tại Công ty cơ khí và thiết bị áp lực, 9đ
Luận văn: Chi phí sản xuất tại Công ty cơ khí và thiết bị áp lực, 9đ
Luận văn: Chi phí sản xuất tại Công ty cơ khí và thiết bị áp lực, 9đ
Luận văn: Chi phí sản xuất tại Công ty cơ khí và thiết bị áp lực, 9đ
Luận văn: Chi phí sản xuất tại Công ty cơ khí và thiết bị áp lực, 9đ
Luận văn: Chi phí sản xuất tại Công ty cơ khí và thiết bị áp lực, 9đ
Luận văn: Chi phí sản xuất tại Công ty cơ khí và thiết bị áp lực, 9đ
Luận văn: Chi phí sản xuất tại Công ty cơ khí và thiết bị áp lực, 9đ
Luận văn: Chi phí sản xuất tại Công ty cơ khí và thiết bị áp lực, 9đ
Luận văn: Chi phí sản xuất tại Công ty cơ khí và thiết bị áp lực, 9đ
Luận văn: Chi phí sản xuất tại Công ty cơ khí và thiết bị áp lực, 9đ
Luận văn: Chi phí sản xuất tại Công ty cơ khí và thiết bị áp lực, 9đ
Luận văn: Chi phí sản xuất tại Công ty cơ khí và thiết bị áp lực, 9đ
Luận văn: Chi phí sản xuất tại Công ty cơ khí và thiết bị áp lực, 9đ
Luận văn: Chi phí sản xuất tại Công ty cơ khí và thiết bị áp lực, 9đ
Luận văn: Chi phí sản xuất tại Công ty cơ khí và thiết bị áp lực, 9đ
Luận văn: Chi phí sản xuất tại Công ty cơ khí và thiết bị áp lực, 9đ
Luận văn: Chi phí sản xuất tại Công ty cơ khí và thiết bị áp lực, 9đ
Luận văn: Chi phí sản xuất tại Công ty cơ khí và thiết bị áp lực, 9đ
Luận văn: Chi phí sản xuất tại Công ty cơ khí và thiết bị áp lực, 9đ
Luận văn: Chi phí sản xuất tại Công ty cơ khí và thiết bị áp lực, 9đ
Luận văn: Chi phí sản xuất tại Công ty cơ khí và thiết bị áp lực, 9đ
Luận văn: Chi phí sản xuất tại Công ty cơ khí và thiết bị áp lực, 9đ
Luận văn: Chi phí sản xuất tại Công ty cơ khí và thiết bị áp lực, 9đ
Luận văn: Chi phí sản xuất tại Công ty cơ khí và thiết bị áp lực, 9đ
Luận văn: Chi phí sản xuất tại Công ty cơ khí và thiết bị áp lực, 9đ
Luận văn: Chi phí sản xuất tại Công ty cơ khí và thiết bị áp lực, 9đ
Luận văn: Chi phí sản xuất tại Công ty cơ khí và thiết bị áp lực, 9đ
Luận văn: Chi phí sản xuất tại Công ty cơ khí và thiết bị áp lực, 9đ

More Related Content

What's hot

Luận văn: Kế toán chi phí doanh thu tại Công ty thiết kế công trình - Gửi miễ...
Luận văn: Kế toán chi phí doanh thu tại Công ty thiết kế công trình - Gửi miễ...Luận văn: Kế toán chi phí doanh thu tại Công ty thiết kế công trình - Gửi miễ...
Luận văn: Kế toán chi phí doanh thu tại Công ty thiết kế công trình - Gửi miễ...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Đề tài: Hoàn thiện công tác kế toán hàng hóa công ty Chung Hằng, HAY
Đề tài: Hoàn thiện công tác kế toán hàng hóa công ty Chung Hằng, HAYĐề tài: Hoàn thiện công tác kế toán hàng hóa công ty Chung Hằng, HAY
Đề tài: Hoàn thiện công tác kế toán hàng hóa công ty Chung Hằng, HAYViết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty trách nhiệm hữu hạn quốc...
Tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty trách nhiệm hữu hạn quốc...Tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty trách nhiệm hữu hạn quốc...
Tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty trách nhiệm hữu hạn quốc...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh
Kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanhKế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh
Kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanhNguyễn Công Huy
 
Báo cáo thực tập kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm
Báo cáo thực tập kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm Báo cáo thực tập kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm
Báo cáo thực tập kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm Lớp kế toán trưởng
 
Hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty...
Hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty...Hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty...
Hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại c...
Hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại c...Hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại c...
Hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại c...NOT
 

What's hot (20)

Đề tài: Tổ chức kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng
Đề tài: Tổ chức kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng Đề tài: Tổ chức kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng
Đề tài: Tổ chức kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng
 
Đề tài: Kế toán tài sản cố định tại Công ty Thương mại VIC, HAY
Đề tài: Kế toán tài sản cố định tại Công ty Thương mại VIC, HAYĐề tài: Kế toán tài sản cố định tại Công ty Thương mại VIC, HAY
Đề tài: Kế toán tài sản cố định tại Công ty Thương mại VIC, HAY
 
Đề tài: Phân tích chi phí, giá thành tại Công ty Cổ phần Hàng Kênh
Đề tài: Phân tích chi phí, giá thành tại Công ty Cổ phần Hàng KênhĐề tài: Phân tích chi phí, giá thành tại Công ty Cổ phần Hàng Kênh
Đề tài: Phân tích chi phí, giá thành tại Công ty Cổ phần Hàng Kênh
 
Đề tài: Hoàn thiện công tác kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả ki...
Đề tài: Hoàn thiện công tác kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả ki...Đề tài: Hoàn thiện công tác kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả ki...
Đề tài: Hoàn thiện công tác kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả ki...
 
Luận văn: Kế toán chi phí doanh thu tại Công ty thiết kế công trình - Gửi miễ...
Luận văn: Kế toán chi phí doanh thu tại Công ty thiết kế công trình - Gửi miễ...Luận văn: Kế toán chi phí doanh thu tại Công ty thiết kế công trình - Gửi miễ...
Luận văn: Kế toán chi phí doanh thu tại Công ty thiết kế công trình - Gửi miễ...
 
Đề tài: Hoàn thiện công tác kế toán hàng hóa công ty Chung Hằng, HAY
Đề tài: Hoàn thiện công tác kế toán hàng hóa công ty Chung Hằng, HAYĐề tài: Hoàn thiện công tác kế toán hàng hóa công ty Chung Hằng, HAY
Đề tài: Hoàn thiện công tác kế toán hàng hóa công ty Chung Hằng, HAY
 
Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty ĐIỂM 8, RẤT HAY
Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty ĐIỂM 8, RẤT HAYNâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty ĐIỂM 8, RẤT HAY
Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty ĐIỂM 8, RẤT HAY
 
Tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty trách nhiệm hữu hạn quốc...
Tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty trách nhiệm hữu hạn quốc...Tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty trách nhiệm hữu hạn quốc...
Tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty trách nhiệm hữu hạn quốc...
 
Kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh
Kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanhKế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh
Kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh
 
Báo cáo thực tập kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm
Báo cáo thực tập kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm Báo cáo thực tập kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm
Báo cáo thực tập kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm
 
Đề tài: Kế toán doanh thu chi phí tại công ty cổ phần Hồng Bàng
Đề tài: Kế toán doanh thu chi phí tại công ty cổ phần Hồng BàngĐề tài: Kế toán doanh thu chi phí tại công ty cổ phần Hồng Bàng
Đề tài: Kế toán doanh thu chi phí tại công ty cổ phần Hồng Bàng
 
Đề tài: Kế toán tài sản cố định tại Công ty xây dựng, HAY, 9đ
Đề tài: Kế toán tài sản cố định tại Công ty xây dựng, HAY, 9đĐề tài: Kế toán tài sản cố định tại Công ty xây dựng, HAY, 9đ
Đề tài: Kế toán tài sản cố định tại Công ty xây dựng, HAY, 9đ
 
Báo cáo thực tập kế toán tổng hợp, Công việc Kế toán, 9 điểm, HAY!
Báo cáo thực tập kế toán tổng hợp, Công việc Kế toán, 9 điểm, HAY!Báo cáo thực tập kế toán tổng hợp, Công việc Kế toán, 9 điểm, HAY!
Báo cáo thực tập kế toán tổng hợp, Công việc Kế toán, 9 điểm, HAY!
 
Luận văn: Kế toán hàng tồn kho tại công ty thiết bị điện, HAY
Luận văn: Kế toán hàng tồn kho tại công ty thiết bị điện, HAYLuận văn: Kế toán hàng tồn kho tại công ty thiết bị điện, HAY
Luận văn: Kế toán hàng tồn kho tại công ty thiết bị điện, HAY
 
Luận văn: Hoàn thiện kế toán doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh
Luận văn: Hoàn thiện kế toán doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanhLuận văn: Hoàn thiện kế toán doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh
Luận văn: Hoàn thiện kế toán doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh
 
Hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty...
Hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty...Hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty...
Hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty...
 
Kế toán bán hàng và Xác định kết quả kinh doanh, HAY, 9 điểm! mới nhất!
Kế toán bán hàng và Xác định kết quả kinh doanh, HAY, 9 điểm! mới nhất!Kế toán bán hàng và Xác định kết quả kinh doanh, HAY, 9 điểm! mới nhất!
Kế toán bán hàng và Xác định kết quả kinh doanh, HAY, 9 điểm! mới nhất!
 
Hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại c...
Hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại c...Hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại c...
Hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại c...
 
Đề tài: Kế toán doanh thu chi phí tại công ty Bê tông xây dựng, HAY
Đề tài: Kế toán doanh thu chi phí tại công ty Bê tông xây dựng, HAYĐề tài: Kế toán doanh thu chi phí tại công ty Bê tông xây dựng, HAY
Đề tài: Kế toán doanh thu chi phí tại công ty Bê tông xây dựng, HAY
 
Đề tài: Kế toán doanh thu, chi phí tại Công ty sản xuất đồ gỗ, 9đ
Đề tài: Kế toán doanh thu, chi phí tại Công ty sản xuất đồ gỗ, 9đĐề tài: Kế toán doanh thu, chi phí tại Công ty sản xuất đồ gỗ, 9đ
Đề tài: Kế toán doanh thu, chi phí tại Công ty sản xuất đồ gỗ, 9đ
 

Similar to Luận văn: Chi phí sản xuất tại Công ty cơ khí và thiết bị áp lực, 9đ

Đề tài: Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty TNHH Tân Hùng Cường - Gửi miễn p...
Đề tài: Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty TNHH Tân Hùng Cường - Gửi miễn p...Đề tài: Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty TNHH Tân Hùng Cường - Gửi miễn p...
Đề tài: Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty TNHH Tân Hùng Cường - Gửi miễn p...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Đề tài: Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty Vật tư Y tế Nghệ An - Gửi miễn p...
Đề tài: Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty Vật tư Y tế Nghệ An - Gửi miễn p...Đề tài: Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty Vật tư Y tế Nghệ An - Gửi miễn p...
Đề tài: Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty Vật tư Y tế Nghệ An - Gửi miễn p...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Đề tài: Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty Xây Dựng Đường Bộ - Gửi miễn phí...
Đề tài: Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty Xây Dựng Đường Bộ - Gửi miễn phí...Đề tài: Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty Xây Dựng Đường Bộ - Gửi miễn phí...
Đề tài: Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty Xây Dựng Đường Bộ - Gửi miễn phí...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Đề tài: Kế toán chi phí sản xuất tại công ty Cotto Quảng Ninh, 9đ - Gửi miễn ...
Đề tài: Kế toán chi phí sản xuất tại công ty Cotto Quảng Ninh, 9đ - Gửi miễn ...Đề tài: Kế toán chi phí sản xuất tại công ty Cotto Quảng Ninh, 9đ - Gửi miễn ...
Đề tài: Kế toán chi phí sản xuất tại công ty Cotto Quảng Ninh, 9đ - Gửi miễn ...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Chi phí và giá thành sản sản phẩm xây lắp tại Công ty Công Nghiệp Toàn Phát -...
Chi phí và giá thành sản sản phẩm xây lắp tại Công ty Công Nghiệp Toàn Phát -...Chi phí và giá thành sản sản phẩm xây lắp tại Công ty Công Nghiệp Toàn Phát -...
Chi phí và giá thành sản sản phẩm xây lắp tại Công ty Công Nghiệp Toàn Phát -...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Đề tài: Kế toán chi phí sản xuất tại công ty nước khoáng Quảng Ninh - Gửi miễ...
Đề tài: Kế toán chi phí sản xuất tại công ty nước khoáng Quảng Ninh - Gửi miễ...Đề tài: Kế toán chi phí sản xuất tại công ty nước khoáng Quảng Ninh - Gửi miễ...
Đề tài: Kế toán chi phí sản xuất tại công ty nước khoáng Quảng Ninh - Gửi miễ...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Chi phí và tính giá thành sản phẩm tại Công ty công nghiệp Vĩnh Tường
Chi phí và tính giá thành sản phẩm tại Công ty công nghiệp Vĩnh TườngChi phí và tính giá thành sản phẩm tại Công ty công nghiệp Vĩnh Tường
Chi phí và tính giá thành sản phẩm tại Công ty công nghiệp Vĩnh TườngDịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Đề tài: Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty Thực Phẩm Green, 9đ - Gửi miễn p...
Đề tài: Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty Thực Phẩm Green, 9đ - Gửi miễn p...Đề tài: Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty Thực Phẩm Green, 9đ - Gửi miễn p...
Đề tài: Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty Thực Phẩm Green, 9đ - Gửi miễn p...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 

Similar to Luận văn: Chi phí sản xuất tại Công ty cơ khí và thiết bị áp lực, 9đ (20)

Đề tài: Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty may Việt Thái, HAY
Đề tài: Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty may Việt Thái, HAYĐề tài: Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty may Việt Thái, HAY
Đề tài: Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty may Việt Thái, HAY
 
Đề tài: Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty TNHH Tân Hùng Cường - Gửi miễn p...
Đề tài: Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty TNHH Tân Hùng Cường - Gửi miễn p...Đề tài: Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty TNHH Tân Hùng Cường - Gửi miễn p...
Đề tài: Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty TNHH Tân Hùng Cường - Gửi miễn p...
 
Kế toán chi phí và tính giá thành tại công ty TNHH Minh Trí, HAY
Kế toán chi phí và tính giá thành tại công ty TNHH Minh Trí, HAYKế toán chi phí và tính giá thành tại công ty TNHH Minh Trí, HAY
Kế toán chi phí và tính giá thành tại công ty TNHH Minh Trí, HAY
 
Luận văn: Kế toán chi phí sản xuất tại công ty giao thông công chính
Luận văn: Kế toán chi phí sản xuất tại công ty giao thông công chínhLuận văn: Kế toán chi phí sản xuất tại công ty giao thông công chính
Luận văn: Kế toán chi phí sản xuất tại công ty giao thông công chính
 
Chi phí giá thành sản phẩm xây lắp tại công ty Cổ phần giao thông
Chi phí giá thành sản phẩm xây lắp tại công ty Cổ phần giao thôngChi phí giá thành sản phẩm xây lắp tại công ty Cổ phần giao thông
Chi phí giá thành sản phẩm xây lắp tại công ty Cổ phần giao thông
 
Đề tài: Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty Xây lắp Sao Việt, HOT
Đề tài: Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty Xây lắp Sao Việt, HOTĐề tài: Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty Xây lắp Sao Việt, HOT
Đề tài: Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty Xây lắp Sao Việt, HOT
 
Chi phí và giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần may Quốc Phục
Chi phí và giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần may Quốc PhụcChi phí và giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần may Quốc Phục
Chi phí và giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần may Quốc Phục
 
Đề tài: Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty Vật tư Y tế Nghệ An - Gửi miễn p...
Đề tài: Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty Vật tư Y tế Nghệ An - Gửi miễn p...Đề tài: Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty Vật tư Y tế Nghệ An - Gửi miễn p...
Đề tài: Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty Vật tư Y tế Nghệ An - Gửi miễn p...
 
Đề tài: Kế toán chi phí sản xuất trong doanh nghiệp xây lắp, HAY
Đề tài: Kế toán chi phí sản xuất trong doanh nghiệp xây lắp, HAYĐề tài: Kế toán chi phí sản xuất trong doanh nghiệp xây lắp, HAY
Đề tài: Kế toán chi phí sản xuất trong doanh nghiệp xây lắp, HAY
 
Đề tài: Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty Xây Dựng Đường Bộ - Gửi miễn phí...
Đề tài: Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty Xây Dựng Đường Bộ - Gửi miễn phí...Đề tài: Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty Xây Dựng Đường Bộ - Gửi miễn phí...
Đề tài: Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty Xây Dựng Đường Bộ - Gửi miễn phí...
 
Luận văn: Kế toán chi phí sản xuất tại công ty mía đường Sơn La
Luận văn: Kế toán chi phí sản xuất tại công ty mía đường Sơn LaLuận văn: Kế toán chi phí sản xuất tại công ty mía đường Sơn La
Luận văn: Kế toán chi phí sản xuất tại công ty mía đường Sơn La
 
Đề tài: Chi phí và giá thành sản phẩm ở công ty TNHH Autocon Vina
Đề tài: Chi phí và giá thành sản phẩm ở công ty TNHH Autocon VinaĐề tài: Chi phí và giá thành sản phẩm ở công ty TNHH Autocon Vina
Đề tài: Chi phí và giá thành sản phẩm ở công ty TNHH Autocon Vina
 
Đề tài: Kế toán chi phí sản xuất tại công ty Cotto Quảng Ninh, 9đ - Gửi miễn ...
Đề tài: Kế toán chi phí sản xuất tại công ty Cotto Quảng Ninh, 9đ - Gửi miễn ...Đề tài: Kế toán chi phí sản xuất tại công ty Cotto Quảng Ninh, 9đ - Gửi miễn ...
Đề tài: Kế toán chi phí sản xuất tại công ty Cotto Quảng Ninh, 9đ - Gửi miễn ...
 
Kế toán bán hàng và kết quả kinh doanh tại công ty thiết bị phụ tùng
Kế toán bán hàng và kết quả kinh doanh tại công ty thiết bị phụ tùngKế toán bán hàng và kết quả kinh doanh tại công ty thiết bị phụ tùng
Kế toán bán hàng và kết quả kinh doanh tại công ty thiết bị phụ tùng
 
Chi phí và giá thành sản sản phẩm xây lắp tại Công ty Công Nghiệp Toàn Phát -...
Chi phí và giá thành sản sản phẩm xây lắp tại Công ty Công Nghiệp Toàn Phát -...Chi phí và giá thành sản sản phẩm xây lắp tại Công ty Công Nghiệp Toàn Phát -...
Chi phí và giá thành sản sản phẩm xây lắp tại Công ty Công Nghiệp Toàn Phát -...
 
Đề tài: Kế toán chi phí sản xuất tại công ty nước khoáng Quảng Ninh - Gửi miễ...
Đề tài: Kế toán chi phí sản xuất tại công ty nước khoáng Quảng Ninh - Gửi miễ...Đề tài: Kế toán chi phí sản xuất tại công ty nước khoáng Quảng Ninh - Gửi miễ...
Đề tài: Kế toán chi phí sản xuất tại công ty nước khoáng Quảng Ninh - Gửi miễ...
 
Chi phí và tính giá thành sản phẩm tại Công ty công nghiệp Vĩnh Tường
Chi phí và tính giá thành sản phẩm tại Công ty công nghiệp Vĩnh TườngChi phí và tính giá thành sản phẩm tại Công ty công nghiệp Vĩnh Tường
Chi phí và tính giá thành sản phẩm tại Công ty công nghiệp Vĩnh Tường
 
Đề tài: Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty Hóa chất mỏ, HAY
Đề tài: Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty Hóa chất mỏ, HAYĐề tài: Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty Hóa chất mỏ, HAY
Đề tài: Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty Hóa chất mỏ, HAY
 
Đề tài: Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty Thực Phẩm Green, 9đ - Gửi miễn p...
Đề tài: Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty Thực Phẩm Green, 9đ - Gửi miễn p...Đề tài: Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty Thực Phẩm Green, 9đ - Gửi miễn p...
Đề tài: Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty Thực Phẩm Green, 9đ - Gửi miễn p...
 
Luận văn: Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm tại Công ty Than
Luận văn: Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm tại Công ty ThanLuận văn: Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm tại Công ty Than
Luận văn: Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm tại Công ty Than
 

More from Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864

Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng, từ sinh viên giỏi
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng, từ sinh viên giỏiDanh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng, từ sinh viên giỏi
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng, từ sinh viên giỏiDịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 

More from Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864 (20)

200 de tai khoa luạn tot nghiep nganh tam ly hoc
200 de tai khoa luạn tot nghiep nganh tam ly hoc200 de tai khoa luạn tot nghiep nganh tam ly hoc
200 de tai khoa luạn tot nghiep nganh tam ly hoc
 
Danh sách 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành khách sạn,10 điểm
Danh sách 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành khách sạn,10 điểmDanh sách 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành khách sạn,10 điểm
Danh sách 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành khách sạn,10 điểm
 
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ngân hàng, hay nhất
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ngân hàng, hay nhấtDanh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ngân hàng, hay nhất
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ngân hàng, hay nhất
 
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ngữ văn, hay nhất
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ngữ văn, hay nhấtDanh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ngữ văn, hay nhất
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ngữ văn, hay nhất
 
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ô tô, 10 điểm
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ô tô, 10 điểmDanh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ô tô, 10 điểm
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ô tô, 10 điểm
 
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục mầm non, mới nhất
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục mầm non, mới nhấtDanh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục mầm non, mới nhất
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục mầm non, mới nhất
 
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ quản trị rủi ro, hay nhất
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ quản trị rủi ro, hay nhấtDanh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ quản trị rủi ro, hay nhất
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ quản trị rủi ro, hay nhất
 
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng, từ sinh viên giỏi
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng, từ sinh viên giỏiDanh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng, từ sinh viên giỏi
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng, từ sinh viên giỏi
 
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tiêm chủng mở rộng, 10 điểm
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tiêm chủng mở rộng, 10 điểmDanh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tiêm chủng mở rộng, 10 điểm
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tiêm chủng mở rộng, 10 điểm
 
danh sach 200 de tai luan van thac si ve rac nhua
danh sach 200 de tai luan van thac si ve rac nhuadanh sach 200 de tai luan van thac si ve rac nhua
danh sach 200 de tai luan van thac si ve rac nhua
 
Kinh Nghiệm Chọn 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Trị Hay Nhất
Kinh Nghiệm Chọn 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Trị Hay NhấtKinh Nghiệm Chọn 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Trị Hay Nhất
Kinh Nghiệm Chọn 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Trị Hay Nhất
 
Kho 200 Đề Tài Bài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Kế Toán, 9 điểm
Kho 200 Đề Tài Bài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Kế Toán, 9 điểmKho 200 Đề Tài Bài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Kế Toán, 9 điểm
Kho 200 Đề Tài Bài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Kế Toán, 9 điểm
 
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Ngành Thủy Sản, từ các trường đại học
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Ngành Thủy Sản, từ các trường đại họcKho 200 Đề Tài Luận Văn Ngành Thủy Sản, từ các trường đại học
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Ngành Thủy Sản, từ các trường đại học
 
Kho 200 đề tài luận văn ngành thương mại điện tử
Kho 200 đề tài luận văn ngành thương mại điện tửKho 200 đề tài luận văn ngành thương mại điện tử
Kho 200 đề tài luận văn ngành thương mại điện tử
 
Kho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành điện tử viễn thông, 9 điểm
Kho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành điện tử viễn thông, 9 điểmKho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành điện tử viễn thông, 9 điểm
Kho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành điện tử viễn thông, 9 điểm
 
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Giáo Dục Tiểu Học
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Giáo Dục Tiểu HọcKho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Giáo Dục Tiểu Học
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Giáo Dục Tiểu Học
 
Kho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành luật, hay nhất
Kho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành luật, hay nhấtKho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành luật, hay nhất
Kho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành luật, hay nhất
 
Kho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành quản trị văn phòng, 9 điểm
Kho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành quản trị văn phòng, 9 điểmKho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành quản trị văn phòng, 9 điểm
Kho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành quản trị văn phòng, 9 điểm
 
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Sư Phạm Tin Học
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Sư Phạm Tin HọcKho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Sư Phạm Tin Học
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Sư Phạm Tin Học
 
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Xuất Nhập Khẩu
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Xuất Nhập KhẩuKho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Xuất Nhập Khẩu
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Xuất Nhập Khẩu
 

Recently uploaded

Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngYhoccongdong.com
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdfTrnHoa46
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh choCD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh chonamc250
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfNguyen Thanh Tu Collection
 
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảoKiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảohoanhv296
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docxTHAO316680
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................TrnHoa46
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢIPHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢImyvh40253
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptxNhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptxhoangvubaongoc112011
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...Nguyen Thanh Tu Collection
 

Recently uploaded (20)

Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh choCD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
 
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảoKiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢIPHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
 
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptxNhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
 

Luận văn: Chi phí sản xuất tại Công ty cơ khí và thiết bị áp lực, 9đ

  • 1. Học viện tài chính Luận văn cuối khóa SV: Vũ Thị Hồng Vân CQ49/21.11 i MỤC LỤC MỤC LỤC ................................................................................................. i DANH MỤC BẢNG BIỂU........................................................................ v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN.................... vi LỜI MỞ ĐẦU........................................................................................... 1 CHƯƠNG 1 .............................................................................................. 3 NHỮNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT.................................................. 3 1.1. Sự cần thiết của kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất.................................................... 3 1.1.1. Khái niệm, bản chất chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm....... 3 1.1.1.1 Chi phí sản xuất........................................................................... 3 1.1.1.2 Giá thành sản phẩm......................................................................... 4 1.1.1.3. Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm................ 4 1.1.2. Nhiệm vụ của kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất.................................................... 5 1.2 Phân loại chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm........................... 6 1.2.1 Phân loại chi phí sản xuất............................................................. 6 1.2.1.1. Phânloại chi phí sản xuất theo nội dung, tính chất kinh tế của chi phí .................................................................................................................. 6 1.2.1.2. Phân loại chi phí sản xuất theo mục đích công dụng của chi phí....... 7 1.2.1.3. Phânloại chi phí sản xuất theo mối quan hệ với khối lượng sản phẩm theo công việc lao vụ sản xuất trong kỳ........................................................ 7 1.2.1.4. Phânloại chi phí sản xuất theo phương pháptập hợp chi phí sản xuất và mối quan hệ với đối tượng chịu chi phí.................................................... 8 1.2.2 Phân loại giá thành sản phẩm....................................................... 8
  • 2. Học viện tài chính Luận văn cuối khóa SV: Vũ Thị Hồng Vân CQ49/21.11 ii 1.2.2.2. Phân loại giá thành theo phạm vi tính toán...................................... 9 1.3 Tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất.............................................................................. 9 1.3.1 Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thánh sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất............................................................ 9 1.3.1.1 Đối tượng tập hợp chi phí................................................................ 9 1.3.1.2 Đối tượng tính giá thành................................................................ 10 1.3.1.3Mối quan hệgiữa đối tượng tập hợp chi phí sản xuấtvà đối tượng tính giá thành sản phẩm................................................................................... 10 1.3.2 Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất ............................................ 11 1.3.3 Phương pháp kế toán chi phí sản xuất............................................. 12 1.3.3.1 Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp......................................... 12 1.3.3.3 Kế toán chi phí sản xuất chung....................................................... 14 1.3.3.4 Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp ..................... 16 1.3.4 Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ........................... 19 13.4.1 Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo chi phí nguyên vật liệu chính trực tiếp hoặc chi phí nguyên vật liệu trực tiếp ...................... 19 1.3.4.2 Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo khối lượng sản phẩm hoàn thành tương đương .................................................................. 19 1.3.4.3 Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí sản xuất định mức.......................................................................................................... 20 1.3.5 Các phương pháp tính giá thành sản phẩm......................................... 21 1.3.5.1. Phương pháp tính giá thành theo công việc (đơn đặt hàng) ............. 21 1.3.5.2 Phương pháp tính giá thành theo quá trình sản xuất......................... 21 1.4 Hệ thống sổ kế toán sử dụng trong kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo hình thức ghi sổ Nhật ký chứng từ........................ 24
  • 3. Học viện tài chính Luận văn cuối khóa SV: Vũ Thị Hồng Vân CQ49/21.11 iii 1.5 Đặc điểm tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong điều kiện áp dụng kế toán máy.......................................................... 25 CHƯƠNG 2............................................................................................. 27 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CƠ KHÍ VÀ THIẾT BỊ ÁP LỰC - VVMI................................................................................. 28 2.1. Tổng quan về Công ty cổ phần cơ khí và thiết bị áp lực - VVMI .......... 28 2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty cổ phần cơ khí và thiết bị áp lực – VVMI ......................................................................................... 28 2.1.2 Chức năng nhiệm vụ của Công ty.................................................... 30 2.1.3 Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần cơ khí và thiết bị áp lực – VVMI...................................................... 30 2.1.4 Đặcđiểm tổ chức quản lýở Công ty cổ phần cơ khí và thiết bị áp lực – VVMI...................................................................................................... 34 2.1.4 Đặc điểm tổ chức công tác kế toán tại Công ty................................. 38 2.1.4.1 Tố chức bộ máy kế toán ................................................................. 38 2.1.5.2 Chế độ, chính sách kế toán áp dụng ............................................... 40 2.2. Thực trạng kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần cơ khí và thiết bị áp lực – VVMI............................................... 44 2.2.1 Đặc điểm CPSX, phân loại CPSX và giá thành sản phẩm................ 44 2.2.2. Đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất, đối tượng tính giá thành và kỳ tính giá thành....................................................................................... 45 2.2.3 Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất ............................................ 46 2.2.4 Kếtoán tập hợp chi phí sản xuấttại Công ty cố phần cơ khí và thiết bị áp lực – VVMI......................................................................................... 47 2.2.4.1 Kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp ............................ 47 CHƯƠNG 3............................................................................................100
  • 4. Học viện tài chính Luận văn cuối khóa SV: Vũ Thị Hồng Vân CQ49/21.11 iv MỘT SỐ Ý KIẾN NHẰM HOÀN THIỆN TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CƠ KHÍ VÀ THIẾT BỊ ÁP LỰC - VVMI ...............................................................................................................100 Sơ đồ hạch toán thiệt hại về sản phẩm hỏng sửa chữa được ......................109 Sơ đồ hạch toán thiệt hại về sản phẩm hỏng không sửa chữa được ............110 3.3 Điều kiện thực hiện các giải pháp.....................................................113 3.3.1 Về phía nhà nước...........................................................................114 3.3.2 Về phía đơn vị ................................................................................114 KẾT LUẬN.............................................................................................116 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................118
  • 5. Học viện tài chính Luận văn cuối khóa SV: Vũ Thị Hồng Vân CQ49/21.11 v DANH MỤC BẢNG BIỂU Sơ đồ 1: Trình tự kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp .......................... 13 Sơ đồ 2: Trình tự kế toán chi phí nhân công trực tiếp.................................. 14 Sơ đồ 3: Trình tự kế toán chi phí sản xuất chung……………………………18 Sơ đồ 4 : Trình tự kế toán tổng hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp theo phương pháp KKTX................................................................................. 17 Sơ đồ 5 : Trình tự kế toán tổng hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp theo phương pháp KKĐK................................................................................. 18 Sơ đồ 2.2: Sơ đồ quy trình sản suất sản phẩm............................................. 32 Sơ đồ 2.3: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý ................................................... 34 Sơ đồ 2.4: Sơ dồ tổ chức bộ máy kế toán của Công ty cổ phần cơ khí và thiết bị áp lực – VVMI ..................................................................................... 38 Sơ đồ 2.5: Sơ đồ quy trình ghi sổ kế toán theo hình thức: Nhật ký - Chứng từ ................................................................................................................ 41 Phụ lục 2.1: Một số chỉ tiêu tài chính của Công ty cổ phần cơ khí và thiết bị áp lực - VVMI...........................................................................................33 Phụ lục 2.2. Định mức vật tư chế tạo 01 cầu máng cào SKT hầm lò L= 1,5m ................................................................................................................49 Phụ lục 2.3: Phiếu đề nghị xuất kho vật tư..................................................51 Phụ lục 2.4: Phiếu xuất kho.......................................................................52 Phụ lục 2.5: Bảng phân bổ nguyên vật liệu cho các đối tượng sử dụng.......54 Phụ lục 2.6: Sổ chi tiết TK 621 – Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp..............57 Phụ lục 2.7: Bảng kê số 4..........................................................................59 Phụ lục 2.8: Nhật ký chứng từ số 7............................................................68 Phụ lục 2.9: .............................................................................................71
  • 6. Học viện tài chính Luận văn cuối khóa SV: Vũ Thị Hồng Vân CQ49/21.11 vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN STT Ký hiệu viết tắt Ý nghĩa từ viết tắt 1 BHTN Bảo hiểm thất nghiệp 2 BHXH Bảo hiểm xã hội 3 BHYT Bảo hiểm y tế 4 CBCNV Cán bộ công nhân viên 5 CCDC Công cụ dụng cụ 6 CĐ Công đoạn 7 CPNCTT Chi phí nhân công trực tiếp 8 CPNVLTT Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 9 CPSXC Chi phí sản xuất chung 10 CPSXKD Chi phí sản xuất kinh doanh 11 PX Phân xưởng 12 KPCĐ Kinh phí công đoàn 13 NVL Nguyên vật liệu 14 SP Sản phẩm 15 TK Tài khoản 16 TSCĐ Tài sản cố định
  • 7. Học viện tài chính Luận văn cuối khóa SV: Vũ Thị Hồng Vân CQ49/21.11 1 LỜI MỞ ĐẦU Trong nhưng năm gần đấy Việt Nam có nhiều sự thay đổi đáng kể về kinh tế, chính trị, xã hội, trong đó tiêu biểu là nền kinh tế đã và đang phát triển theo nền kinh tế thị trường. Việc mở rộng quan hệ hợp tác với các nước tạo điều kiện cho nước ta ngày càng có thêm nhiều cơ hội để hiểu biết nhiều hơn về kinh tế của các nước khác trong tổng thể nền kinh tế thế giới, đồng thời rút ra được những kinh nghiệm quý báu làm tiền đề cho công cuộc xây dựng đất nước ngày càng vững mạnh. Bên cạnh đó nhiều sự kiện quan trọng đến với nước ta cả về kinh tế lẫn chính trị. Những thuận lợi trên là động lực góp phần thúc đẩy nền kinh tế nước nhà, làm cho bộ mặt nền kinh tế nước ta có sự chuyển biến rõ rệt. Bằng chứng là tỷ lệ tăng trưởng chung của nền kinh tế ngày càng tăng, đời sống nhân dân được cải thiện, các sản phẩm của Việt Nam ngày càng xuất hiện nhiều trên thị trường thế giới. Tuy nhiên cơ chế thị trường đã đưa doanh nghiệp xoay vòng trong quy luật cạnh tranh và quy luật tự đào thải. Ngày càng có nhiều doanh nghiệp trong và ngoài nước tham gia vào các hoạt động sản xuất kinh doanh tạo sự cạnh tranh quyết liệt nhằm tìm chỗ đứng trên thị trường. Do đó những doanh ngiệp nào không thích nghi trong tổng thể nền kinh tế sẽ bị loại trừ. Chính vì vậy, doanh nghiệp nào muốn đứng vững trên thị trường thì phải tự khẳng định mình. Yếu tồ tự khẳng định mình trên thị trường chính là giá thành sản phẩm. Phải tìm cách để hạ giá thành xuống mức thấp nhất mà vẫn đảm bảo được chất lượng sản phẩm. Giá thành sản phẩm và chỉ tiêu kinh tế có ý nghĩa rất quan trọng trong hiệu quả sản xuất kinh doanh. Xuất phát từ vai trò và ý nghĩa thực tiễn nêu trên, trong thời gian thực tập và tìm hiểu thực tế tại Công ty cơ phần cơ khí và thiết bị áp lực – VVMI,
  • 8. Học viện tài chính Luận văn cuối khóa SV: Vũ Thị Hồng Vân CQ49/21.11 2 được sự giúp đỡ của Ban lãnh đạo, Phòng kế toán tài chính và sự hướng dẫn tận tình của T.S Lê Thị Diệu Linh, em đã chọn đề tài “Tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần cơ khí và thiết bị áp lực – VVMI” làm đề tài tốt nghiệp của mình. Ngoài phần mở đầu và phần kết luận thì nội dung của khóa luận gồm 3 chương: Chương 1: Những lý luận chung về tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất. Chương 2: Thực trạng tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần cơ khí và tiết bị áp lực - VVMI Chương 3: Một số ý kiến nhằm hoàn thiện tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phísản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần cơ khí và thiết bị áp lực - VVMI Trong quá trình nghiên cứu, mặc dù đã cố gắng hết sức và được sự giúp đỡ nhiệt tình của các cán bộ ở Phòng Kế toán Tài chính của Công ty, đặc biệt được sự hướng dẫn tận tình của T.S Lê Thị Diệu Linh, nhưng do thời gian thực tập và kiến thức thực tế của bản thân còn hạn chế nên bài luận văn của em không tránh khỏi những sai sót. Em rất mong nhận được sự góp ý, chỉ bảo của các thầy cô giáo để đề tài của em được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn!
  • 9. Học viện tài chính Luận văn cuối khóa SV: Vũ Thị Hồng Vân CQ49/21.11 3 CHƯƠNG 1 NHỮNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT 1.1. Sự cần thiết của kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất 1.1.1. Khái niệm, bản chất chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm 1.1.1.1 Chi phí sản xuất Thực chất hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là sự vận động của các yếu tố sản xuất đã bỏ ra và sự biến đổi chúng một cách có mục đích thành sản phẩm cuối cùng nhằm đáp ứng nhu cầu của xã hội. Trong một doanh nghiệp, để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh đều phải có đủ ba yếu tố cơ bản đó là: Tư liệu lao động, đối tượng lao động và sức lao động. Quá trình sản xuất là quá trình kết hợp ba yếu tố để tạo ra các loại sản phẩm lao vụ và dịch vụ. Sự tiêu hao các yếu tố này trong quá trình sản xuất kinh doanh đã tạo ra các chi phí tương ứng. Tuy nhiên một doanh nghiệp sản xuất không chỉ có những khoản chi liên quan đến hoạt động sản xuất mà còn có các khoản chi cho các hoạt động khác không có tính chất sản xuất như hoạt động bán hàng, hoạt động quản lý, hoạt động mang tính chất sự nghiệp… Do vậy chỉ được tính là chi phí sản xuất của kỳ kế toán những hao phí về tài sản và lao động có liên quan đến khối lượng sản phẩm sản xuất ra trong kỳ chứ không phải là mọi khoản chi phí trong kỳ kế toán.
  • 10. Học viện tài chính Luận văn cuối khóa SV: Vũ Thị Hồng Vân CQ49/21.11 4 Như vậy, chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các hao phí về lao động sống, lao động vật hóa và các chi phí cần thiết khác mà doanh nghiệp đã chi ra trong quá trình hoạt động sản xuất, chế tạo sản phẩm hoặc cung cấp lao vụ, dịch vụ trong một kỳ nhất định. Xét về thực chất thì chi phí sản xuấtlà sự chuyển dịch vốn của doanh nghiệp vào đối tượng tính giá nhất định, nó là vốn của doanh nghiệp bỏ vào quá trình sản xuất kinh doanh. 1.1.1.2 Giá thành sản phẩm Giá thành sản xuất sản phẩm được xác định bao gồm những chi phí về lao động sống, lao động vật hóa và các chi phí khác được dùng để sản xuất hoàn thành một khối lượng sản phẩm, lao vụ, dịch vụ nhất định. Như vậy, giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ những hao phívề lao động sống, lao động vật hóa và các chi phíkhác được tính trên một khối lượng sản phẩm lao vụ, dịch vụ hoàn thành nhất định.Xét về thực chất thì giá thành sản phẩm là giá trị của các yếu tố chi phí được chuyển dịch vào những sản phẩm đã hoàn thành. 1.1.1.3. Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm Về mặt bản chất, chi phí sản xuất và giá thành sản xuất sản phẩm là biểu hiện hai mặt của quá trình sản xuất kinh doanh. Chúng giống nhau về chất vì đều cùng biểu hiện bằng tiền những hao phí về lao động sống và lao động vật hóa mà doanh nghiệp đã bỏ ra, nhưng khác nhau về mặt lượng. Khi nói đến chi phí sản xuất kinh doanh là giới hạn cho chúng một thời kỳ nhất định, không phân biệt là cho loại sản phẩm nào, đã hoàn thành hay chưa, còn khi nói đến giá thành sản xuất sản phẩm là xác định một lượng chi phí sản xuất nhất định, tính cho một đại lượng kết quả hoàn thành nhất định.
  • 11. Học viện tài chính Luận văn cuối khóa SV: Vũ Thị Hồng Vân CQ49/21.11 5 Tổng giá thành sản phẩm hoàn thành = Chi phí SX dở dang đầu kỳ + Chi phí SX phát sinh trong kỳ - Chi phí SX dở dang cuối kỳ Chi phí sản xuất là cơ sở để tính giá thành nhưng không phải là toàn bộ chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ đều tính vào giá thành sản phẩm. Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm lại là 2 mặt khác nhau của quá trình sản xuất, một bên là các yếu tố chi phí “đầu vào”, một bên là kết quả sản xuất ở “đầu ra” cho nên chúng có nhưng đặc điểm khác nhau về phạm vi và hình thái biếu hiện: + Chi phí sản xuất gắn liền với một kỳ nhất định (tháng, quý, năm) và chí phí sản xuất trong từng kỳ kế toán thường có liên quan đến hai bộ phận khác nhau: sản phẩm hoàn thành trong kỳ và sản phẩm dở dang cuối kỳ. + Giá thành sản phẩm chỉ tính cho sản phẩm đã hoàn thành trong kỳ. Bao gồm: chi phí ản xuất kỳ trước chuyển sang và chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ (sau khi đã trừ đi giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ). 1.1.2. Nhiệm vụ của kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất Trong quản trị doanh nghiệp, chi phí và giá thành sản phẩm là những chỉ tiêu kinh tế quan trọng luôn được các chủ doanh nghiệp rất quan tâm vì đó là chỉ tiêu phản ánh chất lượng hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Việc tổ chức kiểm tra tính hợp pháp, hợp lý của chi phí phát sinh ở doanh nghiệp góp phần tăng cường quản lý tài sản, vật tư lao động, tiền vốn một cách tiết kiệm, có hiệu quả. Mặt khác để tạo điều kiện phấn đấu tiết kiệm chi phí, hạ thấp giá thành sản phẩm.
  • 12. Học viện tài chính Luận văn cuối khóa SV: Vũ Thị Hồng Vân CQ49/21.11 6 Mặt khác, giá thành sản phẩm là một cơ sở để định giá bán sản phẩm, là cơ sở để đánh giá hạch toán nội bộ, phân tích chi phí, đồng thời là căn cứ để xác định kết quả kinh doanh . Chính vì thế, kế toán doanh nghiệp cần phải xác định rõ vai trò và nhiệm vụ của mình trong việc tổ chức kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm: - Xác định đúng đắn đối tượng kế toán chi phí sản xuất, và đối tượng tính giá thành lựa chọn phương pháp tập hợp chi phí sản xuất theo các phương án phù hợp với đặc điểm của sản phẩm, điều kiện của doanh nghiệp, yêu cầu quản lý. - Tổ chức bộ máy kế toán một cách khoa học, hợp lý trên cơ sở phân công rõ ràng trách nhiệm của từng nhân viên, từng bộ phận kế toán có liên quan, đặc biệt bộ phận kế toán các yếu tố chi phí. - Thực hiện tổ chức chứng từ, hạch toán ban đầu, hệ thống tài khoản, sổ kế toán phù hợp với các nguyên tắc chuẩn mực, chế độ kế toán và phù hợp với yêu cầu quản trị. - Tổ chức lập và phân tích các báo cáo kế toán về chi phí, giá thành sản phẩm, cung cấp những thông tin cẩn thiết về chi phí và giá thành sản phẩm, giúp nhà quản trị đưa ra quyết định nhanh chóng và đúng đắn. 1.2 Phân loại chi phí sản xuấ và giá thành sản phẩm 1.2.1 Phân loại chi phí sản xuất 1.2.1.1. Phânloại chi phí sản xuất theo nội dung, tính chất kinh tế của chi phí Căn cứ vào nội dung, tính chất kinh tế ban đầu của chi phí sản xuất để sắp xếp các chi phí phát sinh có cùng nội dung tính chất kinh tế ban đầu và một yếu tố chi phí, không phân biệt công dụng kinh tế của chi phí đã phát sinh. Theo đó, chi phí sản xuất được phân chia thành các yếu tố chi phí cơ bản sau:
  • 13. Học viện tài chính Luận văn cuối khóa SV: Vũ Thị Hồng Vân CQ49/21.11 7 + Chi phí nguyên liệu, vật liệu: Yếu tố này bao gồm toàn bộ giá trị của các loại nguyên liệu, vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu phụ tùng thay thế, công cụ dụng cụ xuất dùng cho sản xuất trong kỳ báo cáo. + Chi phí nhân công: Bao gồm toàn bộ chi phí trả cho người lao động thường xuyên hay tạm thời về tiền lương, tiền công các khoản phụ cấp, trợ cấp có tính chất lương, tiền ăn giữa ca và các khoản trích theo lương, kinh phí công đoàn, BHYT, BHXH trong kì báo cáo. + Chi phí khấu hao tài sản cố định: Yếu tố chi phí này bao gồm khấu hao của tất cả TSCĐ dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ của doanh nghiệp. + Chi phí dịch vụ mua ngoài: là số tiền phải trả cho các dịch vụ mua ngoài phục vụ cho các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp + Chi phí khác bằng tiền: bao gồm các chi phí bằng tiền phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh ngoài các yếu tố chi phí nói trên. 1.2.1.2. Phân loại chi phí sản xuất theo mục đích công dụng của chi phí Căn cứ vào tiêu thức phân loại này, mỗi khoản mục chi phí bao gồm những chi phí sản xuất phát sinh có công dụng kinh tế không phân biệt nội dung kinh tế của chi phí đó. Theo cách phân loại này, chi phí sản xuất trong doanh nghiệp sản xuất công nghiệp chi phí sản xuất được chia thành ba khoản mục chi phí sau: - Khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: - Khoản mục chi phí nhân công trực tiếp - Khoản mục chi phí sản xuất chung 1.2.1.3. Phânloại chi phí sản xuất theo mối quan hệ với khối lượng sản phẩm theo công việc lao vụ sản xuất trong kỳ Theo cách phân loại này toàn bộ chi phí sản xuất chia làm hai loại:
  • 14. Học viện tài chính Luận văn cuối khóa SV: Vũ Thị Hồng Vân CQ49/21.11 8 - Chi phí biến đổi (biến phí): là những chi phí có sự thay đổi về lượng tương đương tỉ lệ thuận lợi với sự thay đổi khối lượng sản phẩm sản xuất trong kỳ như: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp. - Chi phí cố định (định phí): là những chi phí không thay đổi về tổng số khi có sự thay đổi khối lượng sản phẩm sản xuất trong mức độ nhất định như chi phí khấu hao TSCĐ theo phương pháp bình quân, chi phí điện thắp sáng… 1.2.1.4. Phânloại chi phí sản xuất theo phương pháptập hợp chi phí sản xuất và mối quan hệ với đối tượng chịu chi phí Theo cách phân loại này chi phí sản xuất chia làm hai loại: - Chi phí trực tiếp: là những khoản chi phí sản xuất quan hệ trực tiếp đến việc sản xuất ra một loại sản phẩm, dịch vụ nhất định - Chi phí gián tiếp: là những khoản chi phí có liên quan đến nhiều loại sản phẩm , dịch vụ. Kế toán phải tập hợp chung sau đó tiến hành phân bổ cho các đối tượng có liên quan theo một tiêu chuẩn thích hợp. 1.2.2 Phân loại giá thành sản phẩm Để đáp ứng nhu cầu quản lý và hạch toán, giá thành sản phẩm được phân chia thành nhiều loại khác nhâu, tùy theo cấc tiêu thức sử dụng để phân loại giá thành. 1.2.2.1. Phânloại giá thành theo thời gian và cơ sở số liệu tính giá thành Theo cách phân loại này giá thành sản phẩm chia làm 3 loại: - Giá thành kế hoạch: là giá thành sản phẩm được tính trên cơ sở chi phí sản xuất kế hoạch và sản lượng kế hoạch, do bộ phận kế hoạch xác định trước khi tiến hành sản xuất còn là mục tiêu phấn đấu của doanh nghiệp. - Giá thành định mức: là công cụ quản lý định mức của doanh nghiệp là giá thành sản phẩm được tính trên cơ sở định mức chi phí sản xuất hiện hành
  • 15. Học viện tài chính Luận văn cuối khóa SV: Vũ Thị Hồng Vân CQ49/21.11 9 và chỉ tính cho 1 đơn vị thành phẩm. Việc tính giá thành định mức được thực hiện trước khi tiến hành sản xuất, chế tạo sản phẩm. - Giá thành thực tế: là giá thành được sản phẩm được tính trên cơ sở số liệu chi phí sản xuất thực tế phát sinh tập hợp được trong kỳ và sản lượng sản phẩm thực tế đã sản xuất trong kỳ được tính toán sau khi kết thúc quá trình sản xuất sản phẩm. Dùng để xác định kết quả sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp. 1.2.2.2. Phân loại giá thành theo phạm vi tính toán Theo cách làm này thì giá thành sản phẩm chia làm 2 loại: - Giá thành sản xuất(còn gọi là giá thành công xưởng), bao gồm: chi phí NLVL trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung tính cho sản xuất sản phẩm hoàn toàn, dịch vụ đã cung cấp, dùng để ghi sổ kinh tế, nhập kho, giao hàng. - Giá thành toàn bộ sản phẩm tiêu thụ: bao gồm giá thành sản xuất và chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp tính cho sản phẩm đã bán, căn cứ để xác định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh và doanh nghiệp. 1.3 Tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất 1.3.1 Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thánh sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất 1.3.1.1 Đối tượng tập hợp chi phí Đối tượng kế toán chi phí sản xuất là phạm vi và giới hạn để tập hợp chi phí sản xuất theo các phạm vi và giới hạn đó. Xác định đối tượng kể toán chi phí sản xuất là khâu đầu tiên trong việc tổ chức kế toán chi phí sản xuất. Thực chất của việc xác định đối tượng kế toán chi phí sản xuất là xác định nơi gây ra chi phí ( phân xưởng, bộ phận sản xuất, giai đoạn công nghệ,..) hoặc đối tượng chịu chi phí sản phẩm ( sản phẩm, đơn đặt hàng,..)
  • 16. Học viện tài chính Luận văn cuối khóa SV: Vũ Thị Hồng Vân CQ49/21.11 10 Tùy thuộc vào đặc điểm tình hình cụ thể mà đối tượng kế toán chi phí sản xuất trong các doanh nghiệp có thể là: - Từng sản phẩm, chi tiết sản phẩm, nhóm sản phẩm, đơn đặt hàng. - Từng phân xưởng, giai đoạn công nghệ sản xuất. - Toàn bộ quy trình công nghệ sản xuất, toàn doanh nghiệp. Các chi phí phát sinh, sau khi đã được tập hợp xác định theo các đối tượng kế toán chi phí sản xuất sẽ là cơ sở để tính giá thành sản phẩm, lao vụ, dịch vụ theo đối tượng đã xác định. 1.3.1.2 Đối tượng tính giá thành Đối tượng tính giá thành là các loại sản phẩm, công việc, lao vụ mà doanh nghiệp đã sản xuất hoàn thành đòi hỏi phải tính tổng giá thành và giá thành đơn vị. Cũng như khi xác định đối tượng kế toán chi phí sản xuất, việc xác định đối tượng tính giá thành cũng cần phải có căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất, quản lý sản xuất, quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm, khả năng, yêu cầu quản lý cũng như tính chất của từng loại sản phẩm cụ thể. Nếu doanh nghiệp tổ chức sản xuất đơn chiếc thì từng sản phẩm được xác định là đối tượng tính giá thành. Nếu doanh nghiệp tổ chức sản xuất hàng loạt thì từng loại sản phẩm là một đối tượng tính giá thành. Đối với quy trình công nghệ sản xuất giản đơn thì đối tượng tính giá thành sẽ là sản phẩm hoàn thành cuối cùng của quy trình công nghệ, còn các doanh nghiệp có quy trình công nghệ sản xuất và chế biến phức tạp thì các đối tượng tính giá thành có thể là nửa thành phẩm ở từng giai đoạn và thành phẩm hoàn thành ở giai đoạn, công nghệ cuối cùng và cũng có thể là từng bộ phận, từng chi tiết sản phẩm và sản phẩm đã lắp ráp hoàn thành. 1.3.1.3Mối quan hệgiữa đối tượng tập hợp chi phí sản xuấtvà đối tượng tính giá thành sản phẩm
  • 17. Học viện tài chính Luận văn cuối khóa SV: Vũ Thị Hồng Vân CQ49/21.11 11 Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và đối tượng tính gía thành sản phẩm giống nhau ở bản chất chung, chúng đều là phạm vi giới hạn để tập hợp chi phí, cùng phục vụ công tác quản lý, phân tích và kiểm tra chi phí và giá thành. Nhưng chúng có nhiều điểm khác nhau sau: Xác định đối tượng tập hợp chi phí là xác định phạm vi phát sinh chi phí được tập hợp phát sinh trong kỳ. Còn xác định đối tượng tính gía thành có liên quan đến kết quả sản xuất. Một đốitượng tập hợp chi phí sản xuất có thể có nhiều đối tượng tính gía thành. Tuy nhiên, trong nhiều trường hợp đối tượng tính gía thành sản phẩm cũng là đối tượng hạch toán chi phí sản xuất. Do đó để phân biệt đối tượng hạch toán chi phí sản xuất và đối tượng tính gía thành ngay cả khi chúng đồng nhất là một, chúng ta cần căn cứ vào các cơ sở như : - Căn cứ vào đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất - Căn cứ vào loại hình sản xuất - Căn cứ vào yêu cầu và trình độ quản lý, tổ chức sản xuất kinh doanh Việc xác định rõ mối quan hệ và sự khác nhau giữa đối tượng chi phí sản xuất và đối tượng tính gía thành sản phẩm là vấn đề mang tính định lượng cho tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính gía thành sản phẩm. Đồng thời thể hiện được mục đích và phạm vi tiến hành hai giai đoạn của công tác kế toán nêu trên. 1.3.2 Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất là cách thức mà kế toán sử dụng để tập hợp, phân loại các khoản chi phí sản xuất phát sinh trong một kỳ theo các đối tượng tập hợp chi phí sản xuất đã xác định. Thông thường tại các doanh nghiệp hiện nay có 2 phương pháp tập hợp chi phí như sau: - Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất trực tiếp
  • 18. Học viện tài chính Luận văn cuối khóa SV: Vũ Thị Hồng Vân CQ49/21.11 12 Phương pháp này được dùng để tập hợp các loại chi phí có liên quan trực tiếp đến các đối tượng tập hợp chi phí đã xác định, tức là đối với các loại chi phí phát sinh có liên quan đến đối tượng nào có thể xác định được trực tiếp cho đối tượng đó. - Phương pháp tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất gián tiếp Phương pháp này được sử dụng để tập hợp các chi phí gián tiếp, đó là các chi phí chi phí phát sinh liên quan đến nhiều đối tượng tập hợp chi phí đã được xác định mà kế toán không thể tập hợp trực tiếp các chi phí này cho từng đối tượng. 1.3.3 Phương pháp kế toán chi phí sản xuất 1.3.3.1 Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, bao gồm các khoản chi phí nguyên vật liệu chính, nửa thành phẩm mua ngoài, vật liệu phụ… sử dụng trực tiếp cho việc sản xuất chế tạo sản phẩm hoặc trực tiếp thực hiện các lao vụ dịch vụ. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp thực tế trong kỳ có thể được xác định theo công thức: Chi phí NVL trực tiếp thực tế trong kỳ = Trị giá NVL trực tiếp còn lại đầu kỳ + Trị giá NVL trực tiếp xuất dùng trong kỳ - Trị giá NVL trực tiếp còn lại cuối kỳ - Trị giá phế liệu thu hổi (nếu có) Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp sử dụng để sản xuất sản phẩm tại các doanh nghiệp chủ yếu là các chi phí trực tiếp, nên thường được tập hợp trực tiếp cho từng đối tượng trên cơ sở các “Sổ chi tiết chi phí nguyên vật liệu trực tiếp” được mở cho từng đối tượng căn cứ vào các chứng từ xuất kho vật tư và báo cáo sử dụng vật tư ở từng bộ phận sản xuất.
  • 19. Học viện tài chính Luận văn cuối khóa SV: Vũ Thị Hồng Vân CQ49/21.11 13 Trong trường hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp có liên quan đến nhiều đối tượng tập hợp chi phí mà không thể tập hợp trực tiếp được thì có thể sử dụng phương pháp tập hợp và phân bổ gián tiếp. Khi đó tiêu chuẩn sử dụng để phân bổ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp cho các đối tượng có thể là: Chi phí định mức, chi phí kế hoạch, khối lượng sản phẩm sản xuất,… Để kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, kế toán sử dụng TK 621- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. Sơ đồ 1: Trình tự kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 1.3.3.2 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp Chi phí nhân công trực tiếp là những khoản tiền phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm hoặc trực tiếp thực hiện các lao vụ, dịch vụ gồm: tiền lương chính, tiền lương phụ, các khoản phụ cấp, tiền trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo số tiền lương của công nhân sản xuất. Chi phí nhân công trực tiếp thường là các khoản chi phí trực tiếp nên nó được tập hợp trực tiếp vào các đối tượng tập hợp chi phí liên quan. Trong TK 152 (611) TK 133 TK 111, 112, 331 TK 154 (631) TK 632 Cuối kỳ,vật tư dùng không hết để lại nơi SX Vật tư mua ngoài xuất thẳng để SX Cuối kỳ, phân bổ và kết chuyển CPNVLTT cho các đối tượng Phần CPNVLTT vượt trên mức bình thường Phế liệu thu hồi XK NVL để SXSP Cuối kỳ, vật tư dùng không hết nhập lại kho TK 621 TK 152 (611)
  • 20. Học viện tài chính Luận văn cuối khóa SV: Vũ Thị Hồng Vân CQ49/21.11 14 trường hợp không tập hợp trực tiếp được thì chi phí nhân công trực tiếp được tập hợp chung sau đó kế toán sẽ phân bổ cho từng đối tượng theo một tiêu chuẩn phân bổ hợp lý. Các tiêu chuẩn phân bổ thường được sử dụng là: chi phí tiền lương định mức, giờ công định mức, khối lượng sản phẩm sản xuất ra,… Chứng từ kế toán thường sử dụng trong kế toán chi phí nhân công trực tiếp là: bảng phân bổ tiền lương, bảng thanh toán tiền lương, bảng tổng hợp thanh toán tiền lương,… Để kế toán chi phí nhân công trực tiếp, kế toán sử dụng TK 622 – chi phí nhân công trực tiếp Sơ đồ 2: Trình tự kế toán chi phí nhân công trực tiếp 1.3.3.3 Kế toán chi phí sản xuất chung TK 334 TK 622 TK 154 (631) TK 335 TK 632 TK 338 Tiền lương và các khoản trích theo lương phải trả cho CNTTSX Cuối kỳ, phân bổ và kết chuyển CP NCTT cho các đối tượng Trích trước tiền lương nghỉ phép của CNTTSX Các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ Phần CP NCTT vượt trên mức bình thường
  • 21. Học viện tài chính Luận văn cuối khóa SV: Vũ Thị Hồng Vân CQ49/21.11 15 Chi phí sản xuất chung là những khoản chi phí cần thiết khác phục vụ cho quá trình sản xuất sản phẩm phát sinh ở các phân xưởng, bộ phận sản xuất. Chi phí sản xuất chung được tổ chức tập hợp theo từng phân xưởng, đội sản xuất, quản lý chi tiết theo tường yếu tố chi phí, mặt khác chi phí sản xuất chung còn phải được tổng hợp theo chi phí cố định và chi phí biến đổi: - Chi phí sản xuất chung cố định được phân bổ vào chi phí chế biến cho mỗi đơn vị sản phẩm được dựa trên công suất bình thường của máy móc sản xuất. - Chi phí sản xuất chung biến đổi được phân bổ hết vào chi phí chế biến cho mỗi đơn vị sản phẩm theo chi phí thực tế phát sinh. Để tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung, kế toán sử dụng TK 627 - chi phí sản xuất chung, TK 627 được mở 6 TK cấp 2: TK 6271 – Chi phí nhân viên phân xưởng TK 6272 – Chi phí vật liệu TK 6273 – Chi phí dụng cụ sản xuất TK 6274 – Chi phí khấu hao tài sản cố định TK 6277 – Chi phí dịch vụ mua ngoài TK 6278 – Chi phí bằng tiền khác Trình tự kế toán một số nghiệp vụ có thể khái quát theo sơ đồ sau: Sơ đồ 3: Trình tự kế toán chi phí sản xuất chung
  • 22. Học viện tài chính Luận văn cuối khóa SV: Vũ Thị Hồng Vân CQ49/21.11 16 1.3.3.4 Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp Cuối kỳ kế toán, chi phí sản xuất sau khi tập hợp riêng từng khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung, kế toán sẽ tiến hành kết chuyển các loại chi phí này để tập hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp. TK 334,338 TK 627 TK 154 (631) TK 152 TK 632 TK 153, 142, 242 Tiền lương và các khoản trích theo lương của nhân viên phân xưởng Cuối kỳ, phân bổ và kết chuyển CPSXC CP nguyên vật liệu CP công cụ dụng cụ Phần CP vượt mức bình thường TK 214 TK 111, 112, 141,331 CP dịch vụ mua ngoài CP khấu hao TSCĐ
  • 23. Học viện tài chính Luận văn cuối khóa SV: Vũ Thị Hồng Vân CQ49/21.11 17 Tùy thuộc vào việc doanh nghiệp áp dụng phương pháp kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên hay phương pháp kiểm kê định kỳ mà tài khoản kế toán sử dụng có sự khác nhau: TK 154 hoặc TK 631. Sơ đồ 4 : Trình tự kế toántổng hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp theo phương pháp KKTX TK 621 TK 154 TK 155 TK 622 TK 157 TK 627 TK 632 Phân bổ, k/c chi phí NVLTT Phân bổ, k/c chi phí NCTT Phân bổ, k/c chi phí SXC K/c các khoản làm giảm giá thành Giá thành thực tế SP nhập kho Giá thành thực tế SP gửi bán Giá thành thực tế SP bán ngay không qua kho TK 138, 152 TK 632 CP NVLTT vượt trên mức bình thường CP NCTT vượt trên mức bình thường CPSXC dưới mức công suất không được tính vào Zsp
  • 24. Học viện tài chính Luận văn cuối khóa SV: Vũ Thị Hồng Vân CQ49/21.11 18 Sơ đồ 5 : Trình tự kế toántổng hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp theo phương pháp KKĐK TK 154 TK 631 TK 138, 611 TK 627 K/c CPSX dở đang đầu kỳ Phân bổ, k/c chi phí NCTT Phân bổ, k/c chi phí SXC K/c các khoản làm giảm giá thành Giá thành thực tế SP hoàn thành K/c CPSX dở đang cuối kỳ TK 621 Phân bổ, k/c chi phí NVLTT TK 632 CP NVLTT vượt trên mức bình thường CP NCTT vượt trên mức bình thường TK 632 CPSXC dưới mức công suất không được tính vào Zsp TK 622
  • 25. Học viện tài chính Luận văn cuối khóa SV: Vũ Thị Hồng Vân CQ49/21.11 19 1.3.4 Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ là tính toán, xác định phần chi phí sản xuất mà sản phẩm dở dang cuối kỳ phải chịu 13.4.1 Phươngphápđánhgiá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo chi phí nguyên vật liệu chính trực tiếp hoặc chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ được xác định theo công thức:  Theo phương pháp bình quân: Dck = Dđk + Cv X Qdck Qht + Qdck Trong đó: Dđk, Dck: giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ, cuối kỳ. Cv: chi phí nguyên vật liệu chính trực tiếp hoặc chi phí hoặc chi phí nguyên vật liệu trực tiếp phát sinh trong kỳ. Qht: khối lượng sản phẩm hoàn thành trong kỳ. Qdck: khối lượng sản phẩm dở cuối kỳ.  Theo phương pháp nhập trước xuất trước: Dck = Cv X Qdck Qbht + Qdck (Qbht: khối lượng sản phẩm bắt đầu sản xuất và hoàn thành trong kỳ). 1.3.4.2Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo khối lượng sản phẩm hoàn thành tương đương Theo phương pháp này chi phí sản xuất tính cho sản phẩm dở dang cuối kỳ được tính đầy đủ các khoản mục chi phí. Khối lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ được quy đổi thành khối lượng hoàn thành tương đương theo mức độ chế biến hoàn thành của sản phẩm dở dang.
  • 26. Học viện tài chính Luận văn cuối khóa SV: Vũ Thị Hồng Vân CQ49/21.11 20 * Đánh giá sản phẩm dở dang theo phương pháp bình quân gia quyền: Theo phương pháp này khối lượng tương đương bao gồm: - khối lượng sản phẩm hoàn thành trong kỳ (Qht) - khối lượng tương đương của sản phẩm dở dang cuối kỳ (Qdck x mc) (mc: mức độ chế biến hoàn thành của sản phẩm dở dang cuối kỳ) Giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ được xác định theo công thức: Dck = Dđk + C x (Qdck x mc) Qht + Qdck x mc * Đánh giá sản phẩm dở dang theo phương pháp nhập trước xuất trước: Theo phương pháp này khối lượng tương đương gồm: - khối lượng tương đương của sản phẩm dở dang đầu kỳ (Qdđk x (1-mđ)) (mđ: mức độ chế biến hoàn thành của sản phẩm dở dang đầu kỳ) - khối lượng sản phẩm bắt đầu sản xuất và hoàn thành trong kỳ (Qbht = Qht – Qdđk) - khối lượng tương đương của sản phẩm dở dang cuối kỳ Giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ được xác định theo công thức: Dck = C x (Qdck x mc) Qbht + Qdđk x (1 - mđ) + Qdck x mc Mức độ chế biến hoàn thành của sản phẩm dở dang được xác định theo đặc điểm của từng khoản mục chi phí, đối với chi phí bỏ vào một lần từ đầu quy trình sản xuất (thường là chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nửa thành phẩm bước trước chuyển sang) thì mức độ chế biến hoàn thành của sản phẩm dở dang là 100%. 1.3.4.3Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí sản xuất định mức
  • 27. Học viện tài chính Luận văn cuối khóa SV: Vũ Thị Hồng Vân CQ49/21.11 21 Theo phương pháp này, kế toán căn cứ vào khối lượng sản phẩm dở dang, mức độ hoàn thành của sản phẩm dở dang ở từng công đoạn sản xuất và định mức từng khoản mục chi phí ở từng công đoạn sản xuất để tính ra giá trị sản phẩm dở dang theo chi phí định mức, sau đó tổng hợp lại để xác định chi phí sản xuất tính cho sản phẩm dở dang cuối kỳ của cả quy trình công nghệ. Dckn = Qdcki x mc x Đmi 1.3.5 Các phương pháp tính giá thành sản phẩm 1.3.5.1. Phương pháp tính giá thành theo công việc (đơn đặt hàng) Theo phương pháp này, mỗi đơn đặt hàng khi mới đưa vào sản xuất, kế toán phải mở một bảng tính giá thành, cuối mỗi tháng căn cứ vào các chi phí sản xuất đã tập hợp ở từng phân xường, từng đơn đặt hàng trong sổ kế toán để chuyển sang các bảng tính giá thành. Khi đơn đặt hàng hoàn thành kế toán, tổng hợp chi phí và tính giá thành theo đơn đặt hàng. Chi phí sản xuất gắn với những đơn đặt hàng chưa hoàn thành đều là chi phí sản xuất dở dang. 1.3.5.2 Phương pháp tính giá thành theo quá trình sản xuất 1.3.5.2.1Tính giá thành đốivới những doanh nghiệp có quy trình công nghệ sản xuất giản đơn * Phương pháp tính giá thành giản đơn Công thức tính giá thành giản đơn: + Tổng giá thành (Z): Z = Dđk + C + Dck + Giá thành đơn vị (z): z = Z Qht Qht: khối lượng sản phẩm hoàn thành. * Phương pháp tính giá thành theo hệ số
  • 28. Học viện tài chính Luận văn cuối khóa SV: Vũ Thị Hồng Vân CQ49/21.11 22 Đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất là toàn bộ quy trình công nghệ sản xuất, đối tượng tính giá thành là từng loại sản phẩm do quy trình đó sản xuất hoàn thành. Trình tự tính giá thành được thực hiện như sau: Giả sử một quy trình sản xuất liên sản phẩm A,B,C, sản lượng sản phẩm hoàn thành tương ứng là QA, QB, Qc và hệ số giá thành tương ứng: HA, HB, Hc. Bước1: Quy đổi tổng sản phẩm hoàn thành ra tổng sản phẩm chuẩn. QH = QAHA + QBHB+QCHC Bước 2: Tính tổng giá thành sản xuất liên sản phẩm hoàn thành. Bước 3: Tính giá thành từng loại sản phẩm: Z A = Dđk + Ctk - Dck x QAHA QH Z A = Dđk + Ctk - Dck x QAHA QH * Phương pháp tính giá thành theo tỷ lệ . Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là là toàn bộ quy trình công nghệ, đối tượng tính giá thành là từng nhóm sản phẩm hoàn thành. Giả sử quy trình sản xuất nhóm sản phẩm cùng loại: A1, A2,….An. Trình tự tính giá thành được thực hiện: + Bước 1: Tập hợp chi phí sản xuất toàn quy trình sản xuất, tính giá thành của cả nhóm sản phẩm đã hoàn thành: Znhóm = Dđk + Ctk - Dck + Bước 2: Xác định tiêu chuẩn để tính tỷ lệ phân bổ giá thành TAi = Q1Ai x zđi
  • 29. Học viện tài chính Luận văn cuối khóa SV: Vũ Thị Hồng Vân CQ49/21.11 23 TAi = Q1Ai x zkh Trong đó: TAi : tiêu chuẩn phân bổ cho quy cách sản phẩm i Q1Ai : sản lượng thực tế quy cách sản phẩm i zđi : giá thành định mức một sản phẩm quy cách sản phẩm i zkh : giá thành kế hoạch một sản phẩm quy cách sản phẩm i + Bước 3 : Xác định tỷ lệ phân bổ giá thành (t%) %100% 1     n i Ai cktkđk T DCDt + Bước 4 : Xác định giá thành từng quy cách trong nhóm sản phẩm ZAi = t% x TAi * Phương pháp tính giá thành loại trừ chi phí sản xuất phụ Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là toàn bộ quy trình công nghệ sản xuất, đối tượng tính giá thành là sản phẩm chính. Để tính được giá thành của sản phẩm chính phải loại trừ chi phí của sản phẩm phụ: Zc = Dđk + Ctk - Dck - Cp 1.3.5.2.2Tính giá thành sản phẩm đối với những doanh nghiệp có quy trình công nghệ sản xuất phức tạp kiểu chế biến liên tục * Phương pháp tính giá thành phân bước có tính giá thành nửa thành phẩm Sơ đồ kết chuyển tuần tự để tính tổng giá thành Zc zc = Qc
  • 30. Học viện tài chính Luận văn cuối khóa SV: Vũ Thị Hồng Vân CQ49/21.11 24 * Phương pháp tính giá thành phân bước không tính giá thành nửa thành phẩm Sơ đồ kết chuyển song song để tính giá thành : + 1.4 Hệ thống sổ kế toán sử dụng trong kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo hình thức ghi sổ Nhật ký chứng từ Giai đoạn 1 Giai đoạn nGiai đoạn 2 CPSX của giai đoạn 1 theo khoản mục CPSX của giai đoạn 1 trong thành phẩm CPSX của giai đoạn 2 theo khoản mục CPSX của giai đoạn 2 trong thành phẩm CPSX của giai đoạn n theo khoản mục CPSX của giai đoạn n trong thành phẩm Giá thành và giá thành đơn vị của thành phẩm (theo khoản mục) Giai đoạn 1 Giai đoạn 2 Giai đoạn n Chi phí nguyên vật liệu chính (bỏ vào 1 lần) Giá thành nửa thành phẩm gđ 1 chuyển sang Giá thành nửa thành phẩm gđ n-1 chuyển sang Các chi phí sản xuất khác của giai đoạn 2 Các chi phí sản xuất khác của giai đoạn n Giá thành nửa thành phẩm giai đoạn 2 Giá thành thành phẩm + + + Các chi phí sản xuất khác của giai đoạn 1 Giá thành nửa thành phẩm giai đoạn 1
  • 31. Học viện tài chính Luận văn cuối khóa SV: Vũ Thị Hồng Vân CQ49/21.11 25 Theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC của Bộ Tài chính, hệ thống sổ kế toán sử dụng để kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo hình thức Nhật ký Chứng từ bao gồm các sổ kế toán chủ yếu sau: - Bảng phân bổ nguyên vật liệu, bảng phân bổ tiền lương, bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ… - Bảng kê số 4 – Tập hợp chi phí sản xuất - Nhật ký chứng từ số 7 – Phần I: Tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh toàn doanh nghiệp, Phần II: Chi phí sản xuất kinh doanh theo yếu tố, Phần III: Số liệu chi tiết phần luân chuyển nội bộ không tính vào chi phí sản xuất kinh doanh - Sổ chi tiết các TK 621, TK 622, TK 627, TK 154, TK - Sổ cái theo hình thức Nhật ký chứng từ của các TK 621, TK 622, TK 627, TK 154, TK 631 - Thẻ tính giá thành sản phẩm, dịch vụ - Các bảng kê, nhật ký chứng từ và sổ kế toán của các tài khoản liên quan 1.5 Đặc điểm tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong điều kiện áp dụng kế toán máy Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong điều kiện kế toán trên máy có những đặc điểm nổi bật sau: - Mã hoá đối tượng cần quản lý cho phép nhận diện, tìm kiếm một cách nhanh chóng không nhầm lẫn các đối tượng trong quá trình xử lý thông tin tự động. - Xây dựng một hệ thống danh mục tài khoản, kế toán chi tiết cho từng đối tượng để kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm.
  • 32. Học viện tài chính Luận văn cuối khóa SV: Vũ Thị Hồng Vân CQ49/21.11 26 - Xây dựng một hệ thống sổ, báo cáo có tính tự động và xây dựng các chỉ tiêu phân tích cơ bản thuận tiện cho việc bổ sung và phân tích. - Việc tập hợp các chi phí sản xuất hoàn toàn do máy tự tổng hợp dữ liệu, từ các phần hành kế toán có liên quan và từ chương trình có thể tập hợp tính toán, phân bổ chi phí sản xuất trong kỳ theo từng khoản mục chi phí. - Sau khi kế toán nhập dữ liệu về số lượng thành phẩm, giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ, chương trình có thể xác định chi phí phát sinh trong kỳ tính cho thành phẩm hoàn thành. * Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Đối với khoản mục chi phí này có thể tập hợp trực tiếp cho từng đối tượng chịu chi phí, vì vậy, khi phát sinh chi phí phải chỉ ra đối tượng chi phí. Kế toán chi phí nguyên vật liệu thường phải sử dụng đến chứng từ xuất vật liệu. Khi nhập phiếu xuất kho, người sử dụng thường chỉ nhập số lượng xuất, còn trị giá xuất là do máy tự động tính theo công thức doanh nghiệp đã đặt ở biến hệ thống của chương trình. * Chi phí nhân công trực tiếp Căn cứ vào phương thức tính lương của doanh nghiệp mà khoản chi phí này có thể tập hợp trực tiếp cho từng đối tượng, nếu không thực hiện được thì phải tiến hành phân bổ. Với các phần mềm cho phép người dùng tự tạo ra bảng tính lương theo ý muốn và thực hiện việc tính lương, định khoản cho các bút toán phản ánh chi phí nhân công một cách tự động thì xây dựng phương thức tính lương tùy thuộc vào yêu cầu của doanh nghiệp và tiện ích của phần mềm. Sau khi lập phương thức tính lương thì chỉ cần nhập một số mục như ngày công, giờ công, lương cơ bản, lập tức máy sẽ tự động tính toán. * Kế toán chi phí sản xuất chung
  • 33. Học viện tài chính Luận văn cuối khóa SV: Vũ Thị Hồng Vân CQ49/21.11 27 Các khoản mục chi phí thuộc về chi phí sản xuất chung có liên quan trực tiếp đến các phân hệ nghiệp vụ khác trong chương trình. Vì vậy, việc tập hợp chi phí sản xuất chung liên quan đến các phần hành kế toán khác do chương trình sẽ tự động liên kết và tập hợp dữ liệu từ các phân hệ khác như tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, vật tư, tài sản cố định, tiền lương,… Khi tập hợp được chi phí sản xuất chung theo địa điểm hoặc các đối tượng tính giá thành thì chương trình cho phép kết chuyển trực tiếp hoặc phân bổ gián tiếp cho các đối tượng chịu chi phí cụ thể. * Tập hợp chi phí sản xuất cuối kỳ Các phần mềm có thể thiết lập menu kết chuyển cuối kỳ hoặc thiết kế một chứng từ để tiến hành kết chuyển từ tài khoản đầu 6 sang TK 154. Với các phần mềm sử dụng chứng từ để kết chuyển thì người dùng phải tự tính toán và nhập dữ liệu kết chuyển. Với phần mềm thiết kế menu kết chuyển thì việc kết chuyển và phân bổ chi phí rất thuận tiện và đơngiản, chươngtrình tự tổng hợp số liệu để thực hiện đưa vào các bút toán kết chuyển chi phí. * Tính giá thành sản phẩm Phần mềm không thể tự xác định được khối lượng và mức độ hoàn thành của sản phẩm dở dang. Do vậy kế toán phải xây dựng phương pháp, tính toán xác định chi phí sản xuất tính cho sản phẩm dở cuối kỳ dựa trên số lượng và mức độ sản xuất hoàn thành. Sau đó nhập giá trị sản phẩm dở dang để chương trình tính toán tổng chi phí sản xuất tính cho sản phẩm hoàn thành, từ đó tính giá thành thành phẩm.
  • 34. Học viện tài chính Luận văn cuối khóa SV: Vũ Thị Hồng Vân CQ49/21.11 28 CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CƠ KHÍ VÀ THIẾT BỊ ÁP LỰC - VVMI 2.1. Tổng quan về Công ty cổ phần cơ khí và thiết bị áp lực - VVMI 2.1.1. Lịchsử hình thành và phát triển của Công ty cổ phần cơ khí và thiết bị áp lực – VVMI Tên công ty: Công ty cổ phần và thiết bị áp lực – VVMI Giám đốc hiện tại: Đỗ Huy Hùng Trụ sở chính: Số 506 – Hà Huy Tập – Gia Lâm – Hà Nội Điện thoại: (04) 38271302 Fax: (04) 38780934 Công ty cổ phần cơ khí và thiết bị áp lực – VVMI thuộc Tổng Công ty Công nghiệp mỏ Việt Bắc ( trực thuộc Tập đoàn than khoảng sản Việt Nam ) là doanh nghiệp sản xuất cơ khí. Công ty cổ phần cơ khí và thiết bị áp lực – VVMI trước đây là Xí nghiệp thu hồi vật tư ứ đọng thuộc Công ty Vật tư theo quyết định số 909 ĐTĐLKT ngày 04/06/1974 của Bộ trưởng Bộ Điện than. Xí nghiệp được đặt tại địa điểm Tổng kho I – Thị trấn Yên Viên – Gia Lâm – Hà Nội. Nhiệm vị của xí nghiệp giai đoạn này là thu hồi vật tư, thiết bị tồn đọng trong và ngoài ngành than đưa về để tân trang, phục chế và đưa vào phục vụ nhu cầu xã hội. Ngày 30/06/1993 Bộ trưởng Bộ năng lượng ( nay là Tập đoàn than khoáng sản Việt Nam ) đã ra quyết định số 467 NVT – CCDC – TCCBLĐ về việc tổ chức lại Xí nghiệp kinh doanh vật tư và chế tạo bình áp lực – Than nội địa. Nhiệm vụ của giai đoạn này là sản xuất bình khí Axetylen, nồi hơi, kinh doanh cung ứng vật tư, thiết bị phụ tùng, hàng hóa cho ngành than, sửa chữa, phục hồi
  • 35. Học viện tài chính Luận văn cuối khóa SV: Vũ Thị Hồng Vân CQ49/21.11 29 thiết bị sản xuất, kinh doanh than và hệ thống nhà kết cấu thép phục vụ cho nên kinh tế quốc dân. Ngày 14/10/2004 Xí nghiệp kinh doanh vật tư và chế tạo bình áp lực – Than nội địa thực hiện cổ phần hóa và đổithành Công ty cổ phần cơ khí và thiết bị áp lực – Than nội địa. Công ty có trụ sở tại Số 506 – Hà Huy Tập – Yên Viên – Gia Lâm – Hà Nội, với diện tích mặt bằng sản xuất – kinh doanh là 10.000 m2, số lượng công nhân viên là 160 người. Từ Tháng 5/2006 chuyển đổithành Công ty cổ phần cơ khí và thiết bị áp lực – VVMI. Hiện tại Công ty đang sản xuất và kinh doanh mặt hàng chính là: Bình khí Axetylen C2H2, nồi hơi các loại, kinh doanh xuất nhập khẩu vật tư, thiết bị, hàng hóa phục vụ cho sản xuất và đời sống; sửa chữa, phục hồi thiết bị sản xuất kinh doanh cho ngành than; các thiết bị chịu áp lực… Đến nay vốn điều lệ của Công ty là 6 tỷ đồng. Công ty cổ phần cơ khí và thiết bị áp lực – VVMI từ ngày thành lập cho đến nay trải qua hơn 22 năm xây dựng và phát triển đã không ngừng lớn mạnh cả về quy mô lẫn chất lượng sản phẩm. Mặc dù xuất phát điểm thấp và là đơn vị có quy mô nhỏ, đến nay, Công ty đã trở thành một trong những đơn vị có thiết bị gia công cơ khí hiện đại ; cơ chế quản lỹ, trình độ kỹ thuật không ngừng đổimới; chất lượng, hiệu quả sản xuất kinh doanh không ngừng được nâng lên. Đội ngũ CBCN-LĐ tăng lên cả về chất và lượng. Đặc biệt, sau khi chuyển sang hoạt động theo mô hình mới, với cơ chế hoạt động năng động, hiệu quả, quản lý và điều hành thay đổilinh hoạt, phù hợp với yêu cầu của thị trường đã góp phần đảy mạnh các hoạt động sản xuất kinh doanh. Kết quả đạt được là các chỉ tiêu kinh tế đã tăng mạnh theo các năm. Nếu như, năm 2005, doanh thu đạt 139 tỷ đồng đến năm 2011 doanh thu đạt 351 tỷ, và đến năm 2014 đạt hơn tỷ đồng.
  • 36. Học viện tài chính Luận văn cuối khóa SV: Vũ Thị Hồng Vân CQ49/21.11 30 2.1.2 Chức năng nhiệm vụ của Công ty Công ty cổ phần cơ khí và thiết bị áp lực – VVMI là một pháp nhân kinh tế hoạt động bình đăng trước pháp luật, hoạt động theo nguyên tắc tự chủ về tài chính, chức năng nhiệm vụ chính của hoạt động sản xuất kinh doanh ở Công ty bao gồm: + Chế tạo, sửa chữa và lắp đặt thiết bị áp lực. + Tư vấn các công trình về thiết bị áp lực và cơ khí. + Chế tạo, sửa chữa, lắp đặt, mua bán các sản phẩm cơ khí phục vụ cho ngành than và những phục vu đời sống xã hội. + Kinh doanh xuất nhập khẩu vật tư, thiết bị, hàng hóa phục vụ sản xuất và đời sống. + Sửa chữa, hiệu chính điện và thiết bị phòng nổ. + Xây dựng các công trình công nghiệp, dân dụng…. 2.1.3 Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần cơ khí và thiết bị áp lực – VVMI Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức sản xuất kinh doanh Phân xưởng sản xuất Kho Bán trực tiếp Bán theo hợp đồng
  • 37. Học viện tài chính Luận văn cuối khóa SV: Vũ Thị Hồng Vân CQ49/21.11 31 Công ty bao gồm 3 phân xưởng hoạt động sản xuất: - Phân xưởng cơ khí áp lực: Là phân xưởng chủ lực của Công ty đảm bảo nhận công việc chế tạo các loại bình sinh khí C2H2, các loại nồi hơi, bình chịu áp lực, téc lọc nước, bình đun nước nóng.... - Phân xưởng sửa chữa: Đảm bảo nhận công việc chế tạo các loại kết cấu thép, thực hiện lắp đặt các dây chuyền thiết bị, nồi hơi theo đơn đặt hàng, sửa chữa thiết bị máy móc phục vụ các mỏ trong ngành than và các đơn vị bên ngoài - Phân xưởng phụ kiện hầm lò: Là phân xưởng sản xuất chuyên chế tạo các phụ kiện, thiết bị cơ khí phục vụ cho ngành than như: cầu máng cào, thanh giằng, các loại băng tải… Trong các phân xưởng có các tổ đội thực hiện các nhiệm vụ khác nhau trong quy trình sản xuất * Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất của công ty. - Sản phẩm chính của công ty là các loại nồi hơi, cầu máng cào, thang giằng, lưới thép... Sản phẩm của Công ty được chia làm 2 loại chính là sản phẩm sản xuất theo đơn đặt hàng như: nồi hơi, bình sinh khí, bình đun nước nóng, các công trình sửa chữa... và sản phẩm sản xuất hàng loạt như: cầu máng cào, lưới thép, thanh giằng,... Do đặc điểm, mục đích sừ dụng và yêu cầu kỹ thuật của từng loại sản phẩm mà mỗi sản phẩm có công nghệ gia công khác nhau. Tuy nhiên đa số vẫn tuân theo quy trình sản xuất chung.
  • 38. Học viện tài chính Luận văn cuối khóa SV: Vũ Thị Hồng Vân CQ49/21.11 32 Sơ đồ 2.2: Sơ đồ quy trình sản suất sản phẩm - Nguyên vật liệu chính để sản xuất sản phẩm của Công ty là sắt, thép. Bao gồm nhiều loại như: thép lập là, thép tấm, thép tròn, que hàn.... - Tùy vào đặc điểm, tính chất của mỗi loại sản phẩm mà các loại sản phẩm khác nhau được sản xuất ở các phân xưởng khác nhau. - Đầu tiên thép được đưa vào các phân xưởng ( Phân xưởng cơ khí, sửa chữa hoặc phụ kiện hầm lò tùy từng sản phẩm) để chế tạo nên các phôi thép (dạng nguyên vật liệu đã được chế biến). Quá trình tạo phôi được thực hiện bởi Tổ đội đúc trong các phân xưởng. Tao phôi(Bắt đầu) Nguyên vật liệu Gia công cơ khí KCS Nguội lắp ráp KCS Sơn KCS Thành phẩm
  • 39. Học viện tài chính Luận văn cuối khóa SV: Vũ Thị Hồng Vân CQ49/21.11 33 - Sau đó phôi được gia công để tạo nên các thiết bị chế tạo nên thành phẩm. Quá trình này được thực hiện bởi Tổ đội gia công cơ khí trong phân xưởng. - Sau khi gia công các thiết bị được kiểm tra về khối lượng, hình dáng, chất lượng, tiêu chuẩn kỹ thuật.... - Các thiết bị đủ tiêu chuẩn kỹ thuật sẽ được Tổ đội lắp ráp thực hiện mài, giũa, sau đó lắp ráp tạo nên thành phẩm. - Sản phẩm sau khi lắp ráp sẽ được kiểm tra chất lượng lần thứ 2. - Các sản phẩm đủ chất lượng được sơn màu bởi Tổ sơn mạ, sau đó kiểm tra chất lượng lần cuối trước khi nhập kho hoặc bán. Sản phẩm nhập kho hoặc bán là sản phẩm đảm bảo đầy đủ các yêu cầu kỹ thuật. * Kết quả hoạt động sảnxuất kinh doanh của Công ty Trong quá trình sản xuất kinh doanh, vốn có vai trò quan trọng, là tiền đề để doanh nghiệp có thế tiến hành các hoạt động SXKD. Chính vì vậy Công ty cổ phần cơ khí và thiết bị áp lực – VVMI luôn đảm bảo việc tổ chức quản lý và sử dụng vốn sao cho đạt hiệu quả cao, coi đây là một yếu tố quan trọng trong công tác quản lý của Công ty. Trong những năm gần đây, nền kinh tế thế giới nói chung và nước ta nối riêng đang gặp một số khó khăn nhất định. Tuy nhiên, với sự nỗ lực của Ban giám đốc cùng toàn thể công nhân viên công ty, hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty vẫn tăng qua các năm. Kết quả được thể hiện qua một số chỉ tiêu trong bảng dưới đây: Phụ lục 2.1: Mộtsố chỉ tiêu tài chính của Công ty cổ phần cơ khí và thiết bị áp lực - VVMI STT Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 1 Tổng tài sản 110.057.749.654 120.020.645.024 102.674.774.318 2 Vốn chủ sở hữu 10.845.564.648 11.081.656.346 11.916.937.797
  • 40. Học viện tài chính Luận văn cuối khóa SV: Vũ Thị Hồng Vân CQ49/21.11 34 3 Doanh thu bán hàng và cung cấp DV 355.803.954.872 374.928.109.946 519.330.899.550 4 Các khoản giảm trừ doanh thu - - - 5 Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp DV 355.803.954.872 374.928.109.946 519.330.899.550 6 Giá vốn hàng bán 338.234.989.627 347.950.138.771 486.719.923.954 7 Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 17.568.965.245 26.977.971.175 32.610.975.596 8 Doanh thu hoạt động tài chính 504.654.546 49.360.606 1.756.477.519 9 Chi phí tài chính 1.568.146.695 1.761.986.053 1.997.521.076 10 Chi phí bán hàng 9.068.664.256 16.632.831.784 22.324.263.619 11 Chi phí QLDN 5.845.644.564 6.061.697.665 6.765.444.765 12 Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh 1.591.164.276 2.570.817.279 3.280.223.655 13 Thu nhập khác 202.246.658 224.970.408 523.790.163 14 Chi phí khác 85.654.923 37.417.808 478.824.712 15 Lợi nhuận khác 116.591.735 187.554.600 44.965.451 16 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 1.707.756.011 2.758.369.879 3.325.189.106 17 Chi phí thuế TNDN hiện hành 430.516.546 712.018.295 756.771.563 18 Lợi nhuận sau thuế TNDN 1.277.239.465 2.046.351.584 2.568.417.543 2.1.4 Đặcđiểm tổ chức quản lýở Công ty cổ phần cơ khí và thiết bị áp lực – VVMI Sơ đồ 2.3: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý
  • 41. Học viện tài chính Luận văn cuối khóa SV: Vũ Thị Hồng Vân CQ49/21.11 35 Chủ tịch hội đồng quản trị Giám đốc Phòng kế toán tài chính Phòng kỹ thuật Phòng kinh doanh XNK Phòng kinh doanh tổng hợp Phòng thiết bị Phó giám đốc Phòng kế hoạch Phòng tổ chức Phân xưởng cơ khí áp lực Phân xưởng sửa chữa Phân xưởng phụ kiện hầm lò
  • 42. Học viện tài chính Luận văn cuối khóa SV: Vũ Thị Hồng Vân CQ49/21.11 36 Chức năng của từng bộ phận  Chủ tịch hội đồng quản trị: Là người lập chương trình, kế hoạch hoạt động của Hội đồng quản trị; chuẩn bị hoặc tổ chức việc chuẩn bị chương trình, nội dung, tài liệu phục vụ cuộc họp, triệu tập hoặc chủ tọa cuộc họp Hội đồng quản trị; tổ chức việc thông qua quyết định của Hội đồng quản trị; giám sát quá trình tổ chức, thực hiện của Hội đồng quản trị; chủ tọa họp Đại hội cổ đông; các quyền và nghĩa vụ khác theo quy định của Luật doanh nghiệp và điều lệ công ty.  Giám đốc công ty: Là người đứng đầu và trực tiếp quyết định mọi hoạt động trong công ty. Đồng thời, giám đốc cũng là người xây dựng chiến lược phát triển công ty, phương án tổ chức, quản lý doanh nghiệp và điều hành hoạt động của công ty, chịu trách nhiệm phân công, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật các chức danh theo phân cấp và đầu kỳ tổ chức cuộc họp, xem xét của lãnh đạo và hiệu lực của hệ thống quản lý chất lượng.  Phó giám đốc: Là người giúp việc cho giám đốc trong công tác điều hành sản xuất. Nhận sự phân công và đảm trách theo dõi, giám sát và chỉ đạo quá trình sản xuất trong nội bộ công ty, đưa ra các giải pháp kỹ thuật giúp cải thiện sản lượng và chất lượng sản phẩm. Tham mưu cho giám đốc về định hướng phát triển kỹ thuật.  Phòng kế hoạch: Là bộ phận trực thuộc Ban giám đốc, với chức năng tham mưu cho Ban giám đốc trong lĩnh vực xây dựng kế hoạch điều hành sản xuất, tiêu thụ sản phẩm, cung ứng đầu vào, quản lý kho nguyên liệu, lập kế hoạch phân phối thành phẩm từ xưởng sản xuất đến
  • 43. Học viện tài chính Luận văn cuối khóa SV: Vũ Thị Hồng Vân CQ49/21.11 37 kho hoặc đến tay đốitác, điều tra nghiên cứu thị trường, chọn lựa thị trường mục tiêu từ đó định hướng mở rộng thị phần danh mục đầu tư cho công ty.  Phòng kinh doanh tổng hợp: Là bộ phận trực thuộc Ban giám đốc chuyên kinh doanh buôn bán hàng hóa, vật tư cho các mỏ trong ngành than và cho khách hàng ngoài ngành. Là bộ phận đảm trách nhiệm vụ kinh doanh sản phẩm cho các đối tác trong nước thuộc thành phầm trong ngành hoặc ngoài ngành có nhu cầu sử dụng sản phầm của công ty.  Phòng kinh doanh xuất nhập khẩu: Là bộ phận trực thuộc Ban giám đốc chuyên kinh doanh dịch vụ, hàng hóa cho các mỏ trong ngành Than và cho các khách hàng có nhu cầu ở trong nước và ngoài nước. Là bộ máy kinh doanh đắc lực giúp cho chiến lược kinh doanh của công ty ở thị trường nươc ngoài được xúc tiến, tiềm kiếm bạn hàng, quảng bá hình ảnh sản phẩm ở thị trường nước ngoài và là cầu nối giữa công ty và bạn hàng quốc tế.  Phòng kỹ thuật: Là bộ phận trực thuộc Ban giám đốc có chức năng tham mưu trong lĩnh vực khoa học kỹ thuật, môi trường nghiên cứu công nghệ mới, thiết kế sản phẩm mới, kiểm trả chất lượng sản phẩm, chất lượng nguyên vật liệu đầu vào, xây dựng các định mức kinh tế kỹ thuật, quản lý cơ điện và làm công tác an toàn lao động.  Phòng tổ chức lao động & hành chính: Là bộ phận trực thuộc Ban giám đốc có chức năng tham mưu về mặt tổ chức nhân sự, đào tạo nguồn nhân lực, tuyển dụng, phân phối thu nhập, các chính sách và chê độ về nhấn sự của công ty. Ngoài ra cònthực hiện các công tác hành
  • 44. Học viện tài chính Luận văn cuối khóa SV: Vũ Thị Hồng Vân CQ49/21.11 38 chính, bảo vệ, lễ tân, phục vụ chung… giúp quá trình vận hành của công ty được thông suốtvà không bị trông chéo.  Phòng kế toán tài chính: Là bộ phận trực thuộc Ban giám đốc tham mưu giúp việc cho Phòng giám đốc quản lý tài chính đúng nguyên tắc, chế độ tài chính kế toán theo đúng luật kế toán của Nhà nước và cấp trên đề ra. Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch quản lý tài chính, chủ động khai thác nguồn vốn đảm bảo đủ vốn cho nhu cầu sản xuất kinh doanh, kiểm tra giám sát hoạt động của đồng vốn để việc đầu tư có hiệu quả và chi tiêu đúng mục đích. 2.1.4 Đặc điểm tổ chức công tác kế toán tại Công ty 2.1.4.1 Tố chức bộ máy kế toán Xuất phát từ điều kiện tổ chức sản xuất kinh doanh, bộ máy kế toán của công ty được tổ chức theo hình thức tập trung. Hình thức kế toán tập trung có ưu điểm là bộ máy kế toán gọn nhẹ, thống nhất được sự chỉ đạo tập trung về nghiệp vụ kế toán, hoạt động sản xuất kinh doanh và cung cấp thông tin nhanh trong bộ phận kế toán. Tuy nhiên nếu chưa sử dụng phương tiện thông tin hiện đại mà địa bàn hoạt động rộng sẽ ảnh hưởng đến tính kịp thời của báo cáo.Có thế khái quát bộ máy kế toán của Công ty theo sơ đò sau:
  • 45. Học viện tài chính Luận văn cuối khóa SV: Vũ Thị Hồng Vân CQ49/21.11 39 Sơ đồ 2.4: Sơ dồ tổ chức bộ máy kế toán của Công ty cổ phần cơ khí và thiết bị áp lực – VVMI - Kế toán trưởng: Là người tổ chức chỉ đạo thực hiện toàn bộ công tác kế toán tài chính, thông tin kinh tế trong toàn công ty. Đồng thời hướng dẫn, thể chế và cụ thể hoá kịp thời các chính sách, chế độ, thể lệ tài chính kế toán của Nhà nước và Công ty. Hướng dẫn, kiểm tra, chỉ đạo hạch toán, lập kế hoạch tài chính, chịu trách nhiệm trước giám đốc Công ty về công tác tài chính kế toán của Công ty. - Phòng tài chính – kế toán: Nhiệm vụ chủ yếu là tổng hợp số liệu kế toán đồngthời thực hiện hạch toáncác nghiệp vụ kế toán có liên quan đến hoạt động của công ty, hướng dẫn kiểm tra toàn bộ công tác kế toán trong toàn công ty. - Kế toán tổng hợp: Ghi sổ tổng hợp, lập các báo cáo Công ty. Ngoài ra kế toán tổng hợp còn là người kiểm tra tính hợp lý, hợp lệ của chứng từ cũng như việc ghi chép sổ kế toán liên quan đến hoạt động kinh doanh của công ty. Kế toán trưởng Phòng kế toán TC Kế toán tổng hợp Kế toán HTK Kế toán tiền lương Kế toán thánh toán Kế toán TSCĐ Thủ kho Thủ quỹ
  • 46. Học viện tài chính Luận văn cuối khóa SV: Vũ Thị Hồng Vân CQ49/21.11 40 - Kế toán HTK: Có nhiệm vụ tổng hợp tài liệu từ các phần hành kế toán khác nhau để theo dõi trên bảng kê, phân bổ, làm cơ sở cho việc tính chi phí và giá thành sản phẩ. Đồng thời kế toán cũng theo dõi cả phần công cụ dụng cụ, phụ liệu. Hàng tháng lập báo cáo nguyên vật liệu, căn cứ vào bảng phân bổ, bảng tổng hợp chi phí sản xuất để cuối tháng ghi vào bảng kê. - Kế toán thanh toán: Chịu trách nhiệm trong việc thanh toán, tình hình thanh toán với tất cả khách hàng, và phần công nợ phải trả. Sau khi kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp của chứng từ gốc, kế toán thanh toán viết phiếu thu, chi (đối với tiền mặt), séc, ủy nhiệm chi … (đối với tiền gửi ngân hàng); háng tháng lập bảng kê, sổ chi tiết các tài khoản, sổ phụ ngân hàng…. - Kế toán TSCĐ và Thuế: Chịu trách nhiệm toàn bộ tình hình tăng giảm tài sản trong công ty, đồng thời trích khấu hao cho TSCĐ; theo dõi công nợ phải thu, thuế và các khoản phải nộp nhà nước… - Kế toán tiền lương: Tính toán và hạch toán tiền lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn, các khoản khấu trừ vào lương, các khoản thu nhập, trợ cấp cho cán bộ - công nhân viên trong công ty. - Thủ quỹ: thu, chi tiền mặt theo phiếu thu, phiếu chi do kế toán thu chi lập, báo cáo hoạt động thu chi hàng ngày, tồn quỹ. - Thủ kho: kiểm tra nguyên vật liệu trước khi nhập xem có đảm bảo chất lượng không; theo dõi, chịu trách nhiệm về số lượng hàng hóa xuất kho và nhập kho.. 2.1.5.2 Chế độ, chính sách kế toán áp dụng * Các chính sách kế toán chung  Kỳ kế toán năm dương lịch: Bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc ngày 31/12.  Đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán: Đơn vị tính đồng Việt Nam.
  • 47. Học viện tài chính Luận văn cuối khóa SV: Vũ Thị Hồng Vân CQ49/21.11 41  Chế độ kế toán doanh nghiệp áp dụng: Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của bộ trưởng BTC.  Hình thức kế toán áp dụng: Nhật ký - Chứng từ.  Phương pháp kế toán hàng tồn kho: + Nguyên tắc ghi nhận HTK: theo trị giá gốc. + Phương pháp tính giá trị HTK: theo phương pháp nhập xuất đích danh. + Phương pháp hạch toán HTK: theo phương pháp kê khai thường xuyên. + Lập dự phòng giảm giá HTK: Chênh lệch giữa giá gốc HTK lớn hơn giá trị thuần có thể thực hiện được của chúng. + Phương pháp kế toán chi tiết HTK: Phương pháp khi thẻ song song.  Phương pháp khấu hao TSCĐ đang áp dụng: Phương pháp đường thẳng.  Công ty tính và nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ.  Nguyên tắc ghi nhận doanh thu: Theo hóa đơn và chứng từ hợp lệ khác. * Tổ chức vận dụng hệ thống sổ sáchkế toán Hiện nay Công ty đang sử dụng hệ thống chứng từ phù hợp với những quy định mà bộ tài chính đã ban hành. Hệ thống chứng từ được lập và luân chuyển theo đúng chế độ quy định. Hệ thống sổ kế toán tổng hợp được sử dụng theo hình thức kế toán Nhật ký Chứng từ, ngoài ra công ty cũng sử dụng excel để khối lượng công việc tính toán được thuận tiện hơn. Việc ghi chép được tiến hành theo trình tự:
  • 48. Học viện tài chính Luận văn cuối khóa SV: Vũ Thị Hồng Vân CQ49/21.11 42 Sơ đồ 2.5: Sơ đồ quy trình ghi sổ kế toán theo hình thức: Nhật ký - Chứng từ Ghi chú: : Ghi hàng ngày : Ghi cuối tháng : Kiểm tra, đối chiếu Hàng ngày, căncứ vào các chứng từ kế toán đã được kiểm tra lấy số liệu ghi trực tiếp vào các Nhật ký - Chứng từ hoặc Bảng kê, sổ chi tiết có liên quan. Chứng từ kế toán Bảng kê Sổ, thẻ kế toán chi tiết NHẬT KÝ CHỨNG TỪ Sổ cái Báo cáo tài chính Bảng tổng hợp chi tiết
  • 49. Học viện tài chính Luận văn cuối khóa SV: Vũ Thị Hồng Vân CQ49/21.11 43 Đối với các loại chi phí sản xuất, kinh doanh phát sinh nhiều lần hoặc mang tính chất phân bổ, các chứng từ gốc trước hết được tập hợp và phân loại trong các bảng phân bổ, sau đó lấy số liệu kết quả của bảng phân bổ ghi vào các Bảng kê và Nhật ký - Chứng từ có liên quan. Đối với các Nhật ký - Chứng từ được ghi căn cứ vào các Bảng kê, sổ chi tiết thì căn cứ vào số liệu tổng cộng của bảng kê, sổ chi tiết, cuối tháng chuyển số liệu vào Nhật ký - Chứng từ. Cuối tháng khoá sổ, cộng số liệu trên các Nhật ký - Chứng từ, kiểm tra, đối chiếu số liệu trên các Nhật ký - Chứng từ với các sổ, thẻ kế toán chi tiết, bảng tổng hợp chi tiết có liên quan và lấy số liệu tổng cộng của các Nhật ký - Chứng từ ghi trực tiếp vào Sổ Cái. Đối với các chứng từ có liên quan đến các sổ, thẻ kế toán chi tiết thì được ghi trực tiếp vào các sổ, thẻ có liên quan. Cuối tháng, cộng các sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết và căn cứ vào sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết để lập các Bảng tổng hợp chi tiết theo từng tài khoản để đốichiếu với Sổ Cái. Số liệu tổng cộng ở Sổ Cái và một số chỉ tiêu chi tiết trong Nhật ký - Chứng từ, Bảng kê và các Bảng tổng hợp chi tiết được dùng để lập báo cáo tài chính. * Tổ chức hệ thống báo cáo kế toán Báo cáo tài chính là những báo cáo tổng hợp về tình hình tài sản, vốn chủ sở hữu và công nợ cũng như tình hình tài chính, kết quả kinh doanh trong kỳ của công ty. Áp dụng theo chế độ kế toán hiện hành ở Việt Nam, báo cáo tài chính của Công ty bao gồm: - Bảng Cân đối kế toán - Mẫu số B01-DNN - Bảng Cân đối tài khoản - Mẫu số F01-DNN - Báo cáo Kết quả hoạt động kinh doanh - Mẫu số B02-DNN - Báo cáo Lưu chuyển tiền tệ - Mẫu số B03-DNN
  • 50. Học viện tài chính Luận văn cuối khóa SV: Vũ Thị Hồng Vân CQ49/21.11 44 - Bản Thuyết minh báo cáo tài chính - Mẫu số B09-DNN Tất cả các báo cáo này do các nhân viên trong Phòng kế toán tài chính hỗ trợ cho kế toán tổng hợp lập báo cáo. Sau khi lập xong sẽ được Kế toán trưởng rà soát và xem xét đã lập đúng theo quy định và chuẩn mực quy định hay không. Tất cả các báo cáo này đều được lập theo đúng quy định về cách thức, biểu mẫu, thời gian, số lượng. 2.2. Thực trạng kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần cơ khí và thiết bị áp lực – VVMI 2.2.1 Đặc điểm CPSX, phân loại CPSX và giá thành sản phẩm Do đặc điểm sản xuất kinh doanh của công ty là sản xuất các sản phẩm cơ khí chế tạo, các mặt hàng rất đa dạng, quy trình công nghệ sản xuất phức tạp bao gồm nhiều công đoạn sản xuất. Đặc điểm đa số sản phẩm của Công ty là sản phẩm đơn chiếc, có chu kì sản xuất dài, chi phí đưa vào các sản phẩm lớn; các sản phẩm sản xuất hàng loạt chỉ có một số mặt hàng như: cầu máng cào, lưới thép, thanh giắng. Vì vậy, kế toán tập hợp chi phí sản xuất cho từng loại sản phẩm riêng biệt đối với những sản phẩm sản xuất hàng loạt và từng đơn đặt hàng đối với những sản phẩm đơn chiếc. Doanh nghiệp thực hiện phân loại chi phí sản xuất theo từng khoản mục chi phí, bao gồm: - Chi phí sản xuất gồm: + Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp + Chi phí nhân công trực tiếp + Chi phí sản xuất chung - Chi phí ngoài sản xuất gồm: + Chi phí bán hàng + Chi phí quản lý doanh nghiệp
  • 51. Học viện tài chính Luận văn cuối khóa SV: Vũ Thị Hồng Vân CQ49/21.11 45 Ngoài ra công ty còn phân loại chi phí sản xuất kinh doanh theo yếu tố: + Yếu tố chi phí nguyên liệu và vật liệu + Yếu tố chi phí tiền lương và phụ cấp + Yếu tố chi phí BHXH, BHYT, KPCĐ + Yếu tố chi phí khấu hao TSCĐ + Yếu tố chi phí dịch vụ mua ngoài + Yếu tố chi phí khác Doanh nghiệp không sử dụng phần mềm kế toán mà áp dụng theo phương pháp thủ công. Toàn bộ các sổ sách, báo cáo đều được lập trên excel. 2.2.2. Đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất, đối tượng tính giá thành và kỳ tính giá thành Công ty cổ phần cơ khí và thiết bị áp lực – VVMI là Công ty chuyên sản xuất các sản phẩm cơ khí. Các sản phẩm của Công ty bao gồm các sản phẩm đơn chiếc, chi phí đưa vào sản xuất lớn nên được sản xuất theo đơn đặt hàng; và các sản phẩm được sản xuất hàng loạt. Các sản phẩm của Công ty rất đa dạng và được sản xuất trong các phâm xưởng khác nhau. Dựa vào đặc điểm sản xuất của Công ty, kế toán xác định đốitượng tập hợp chi phí trong doanh nghiệp là: + Từng đơn đặt hàng: Đối với các sản phẩm đơn chiếc, có chi phí đưa vào sản xuất sản phẩm lớn như: Nồi hơi, stéc lọc nước, stéc sục nước nóng, các công trình và máy móc sửa chữa.... + Từng loại sản phẩm: Đốivới các sản phẩm sản xuất hàng loạt và quy trình công nghệ không có nhiều công đoạn như: lưới thép, gông lò, thanh giằng... + Riêng đối với nhưng sản phẩm sản xuất hàng loạt có quy trình sản xuất trải qua nhiều giai đoạn như: cầu máng cào L=1,2m và L=1,5m... chi phí sản xuất được tập hợp chi tiết cho từng công đoạn sản xuất của sản phẩm đó.
  • 52. Học viện tài chính Luận văn cuối khóa SV: Vũ Thị Hồng Vân CQ49/21.11 46 - Đối tượng tính giá thành là từng sản phẩm hoàn thành - Kỳ tính giá thành là định kỳ tính giá thành theo tháng 2.2.3 Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất Do đặc điểm chiphí sảnxuất củaCôngty có những chi phí liên quan trực tiếp đến một đốitượng tập hợp chiphí, có những chi phí liên quan đến nhiều đối tượng tập hợp chi phí cần phân bổ. Vì thế, Công ty tập hợp chi phí theo 02 phương pháp: - Phương pháp tập hợp chi phí trực tiếp: Sử dụng để tập hợp các loại chi phí có liên quan trực tiếp đến các đối tượng tập hợp chi phí đã xác định, tức là đối với các loại chi phí phát sinh liên quan đến đối tượng nào có thể xác định được trực tiếp cho đối tượng đó, chi phí phát sinh liên quan đến từng đối tượng tập hợp chi phí cụ thể đã xác định sẽ được tập hợp và quy nạp trực tiếp cho đối tượng đó. - Phương pháp tập hợp và phân bổ gián tiếp: Sử dụng để tập hợp các chi phí phát sinh liên quan đến nhiều đối tượng tập hợp chi phí đã xác định mà kế toán không thể tập hợp trực tiếp các chi phí này cho từng đối tượng. Theo phương pháp này, trước tiên căn cứ vào các chi phí phát sinh, kế toán tiến hành tập hợp chung các chi phí có liên quan đến nhiều đối tượng theo địa điểm phát sinh (phân xưởng, đội…) hoặc nội dung chi phí. Để xác định chi phí cho từng đối tượng cụ thể phải lựa chọn các tiêu chuẩn phân bổ hợp lý và tiến hành phân bổ các chi phí cho từng đối tượng tập hợp chi phí liên quan. Tiêu thức mà công ty áp dụng để thực hiện phân bổ là chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
  • 53. Học viện tài chính Luận văn cuối khóa SV: Vũ Thị Hồng Vân CQ49/21.11 47 2.2.4 Kếtoán tập hợp chi phí sản xuấttại Công ty cố phần cơ khí và thiết bị áp lực – VVMI Phần hành kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của Công ty cố phần cơ khí và thiết bị áp lực VVMI được làm trên phần mềm excel giúp giảm bớt khối lượng tính toán, cung cấp thông tin cho nhà quản trị một cách kịp thời. Trong bài luận văn này, em xin được đề cập chi tiết đến công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của “Cầumáng cào SKAT 80 hầm lò L=1.5m, trong tháng 12 năm 2014” 2.2.4.1 Kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp - Nội dung: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là toàn bộ chi phí về nguyên liệu, vật liệu chính, nửa thành phẩm mua ngoài, vật liệu phụ, nhiên liệu phục vụ trực tiếp cho việc sản xuất chế tạo sản phẩm hoặc thực hiện lao vụ dịch vụ. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp chiếm tỷ trọng lớn (chiếm khoảng hơn 80%) trong giá thành sản phẩm bao gồm: + Nguyên vật liệu chính: thép tấm, thép đầu thừa, que hàn, sơn... + Nhiên liệu: xăng, dầu điezel phục vụ cho máy móc thiết bị và phương tiện vận tảỉ, ô xy, khí ga, dung môi… - Tài khoản sử dụng: + Để tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, kế toán sử dụng tài khoản 621.3 – Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. Theo yêu cầu của kế toán quản trị, kế toán mở chi tiết TK 621.3 theo từng sản phẩm, đơn đặt hàng. Do số đơn đặt hàng và chủng loại sản phẩm của Công ty tương đối nhiều nên số lượng tài khoản chi tiết được mở cũng rất nhiều. Các tài khoản chi tiết được quy định mở lần lượt theo trình tự phát sinh.
  • 54. Học viện tài chính Luận văn cuối khóa SV: Vũ Thị Hồng Vân CQ49/21.11 48 Đối với sản phẩm “Cầu máng cào SKAT 80 – hầm lò L=1.5m” chi phí nguyên vật liêu trực tiếp được đưa vào để sản xuất sản phẩm ở đầu 2 công đoạn trong quy trình sản xuất:  Đầu tiên, các loại nguyên vật liệu như thép tấm, thép đầu thừa các loại được xuất kho để sử dụng cho quá trình tạo phôi. Sau đó phôi được gia công để tạo nên các thiết bị chế tạo thành phẩm.  Tiếp theo, các loại nguyên vật liệu như các chi tiết, sơn, dung môi được xuất kho để phục vụ cho công đoạn lắp ráp, công đoạn sơn mạ và hoàn thiện sản phẩm. Do đó, Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp sử dụng cho sản xuất Cầu máng cào SKAT 80 hầm lò L=1.5m được kế toán tập hợp trên 2 đầu tài khoản:  TK 621.3.11.1: Cầu máng cào SKAT 80 – hầm lò L=1.5m (Bao gồm nhưng nguyên vật liệu đưa vào công đoạn đầu)  TK 621.3.38.2: Chế tạo máng cào SKAT 80 – hầm lò L=1.5m (Bao gồm những nguyên vật liệu sử dụng cho côngđoạn từ lắp ráp đến sơn mạ) + Đểtheo dõinguyên vật liệu xuất cho các phânxưởng, kế toánsử dụng tài khoản 152 – Nguyên liệu, vật liệu. Tài khoản này được mở 02 tài khoản cấp 2 như sau:  TK 1521: Nguyên vật liệu chính  TK 1522: Nhiên liệu  TK 1523: Phụ tùng  TK 1524: Động lực - Trình tự luân chuyển chứng từ: + Trong tháng căn cứ vào kế hoạch sản xuất của công ty giao cho từng phân xưởng, thống kê các phân xưởng sẽ căn cứ vào định mức tiêu hao nguyên vật liệu cho từng sản phẩm, khối lượng công việc được giao sẽ tiến hành lập kế
  • 55. Học viện tài chính Luận văn cuối khóa SV: Vũ Thị Hồng Vân CQ49/21.11 49 hoạch khối lượng vật tư cần thiết và đề nghị với phòng cung ứng vật tư chuẩn bị cung ứng vật tư và công cụ dụng cụ cần thiết để phục vụ cho sản xuất, hoàn thành nhiệm vụ được giao. Cụ thể trong tháng 12/2014 Phân xưởng phụ kiện hầm lò được giao nhiệm vụ sản xuất theo kế hoạch 320 Cầu máng cào SKAT 80 hầm lò L=1.5m. Để lập phiếu yêu cầu xuất vật tư chế tạo 320 Cầu máng cào SKAT hầm lò L=1,5m cần căn cứ vào Bảng định mức vật tư như sau: Phụ lục 2.2. Định mức vật tư chế tạo 01 cầu máng cào SKT hầm lò L= 1,5m Ngườilập: Nguyễn Mạnh Hùng STT Tên vật tư Đơn vị Khối lượng 1 Thép tấm Ф6: 16Mn Kg 83,23 2 Thép tấm Ф5: CT3 Kg 0,90 3 Thép đầu thừa Ф6 Kg 1,20 4 Dây hàn NA 70-S Kg 0,90 5 Sơn chống rỉ màu đen Kg 0,25 6 Dung môi Kg 0,01 Công thức tính số lượng vật tư xuất dùng: Số lượng vật tư xuất = Định mức vật tư cho 1 đơn vị sản phẩm x Số lượng sản phẩm sản xuất Theo bảng định mức trên, để sản xuất làm 320 Cầu máng cào SKAT hầm lò L=1.5m sẽ cần số lượng vật tư là: Thép tấm Q345B dày 6 ly: 320 x 83,23 = 26.633,6 kg Thép tấm SS400 dày 5 ly TQ: 320 x 0,90 = 288 kg Thép đầu thừa Q345B 6 ly: 320 x 1,8 = 576 kg