SlideShare a Scribd company logo
1 of 119
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM
KHOA KẾ TOÁN - TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG
----------------------
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU – CÔNG CỤ
DỤNG CỤ TẠI CÔNG TY TNHH XD-TM CAO
MINH
MÃ TÀI LIỆU: 80665
ZALO: 0917.193.864
Dịch vụ viết bài điểm cao :luanvantrust.com
Ngành : KẾ TOÁN
Chuyên ngành : KẾ TOÁN TÀI CHÍNH
Giảng viên hƣớng dẫn : TS. PHAN MỸ HẠNH
Sinh viên thực hiện : NGUYỄN THỊ THANH HẰNG
Mã số sinh viên : 1054030173 Lớp: 10DKTC05
TP. Hồ Chí Minh, 2014
ii
iii
iv
v
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU.....................................................................................................................1
I. Lý do chọn đề tài...........................................................................................................1
II. Mục tiêu nghiên cứu....................................................................................................1
III. Phạm vi của đề tài ......................................................................................................2
IV.Phƣơng pháp nghiên cứu............................................................................................2
V.Bố cục của đề tài..........................................................................................................2
CHƢƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN (LÝ THUYẾT CHUNG) NGUYÊN VẬT LIỆU,
CÔNG CỤ DỤNG CỤ TRONG DOANH NGHIỆP .......................................................3
1.1 Tổng quan về kế toán nguyên vật liệu – công cụ dụng cụ trong hoạt động xây lắp
của doanh nghiệp..............................................................................................................3
1.1.1 Khái niệm, đặc điểm, yêu cầu quản lý NVL .......................................................3
1.1.1.1 Khái niệm......................................................................................................3
1.1.1.2 Đặc điểm.......................................................................................................3
1.1.2 Khái niệm, đặc điểm, yêu cầu quản lý CCDC.....................................................3
1.1.2.1 Khái niệm......................................................................................................3
1.1.2.2 Đặc điểm.......................................................................................................4
1.1.3 Yêu cầu quản lý NVL – CCDC ...........................................................................4
1.1.4 Nhiệm vụ kế toán NVL – CCDC.........................................................................4
1.2 Phân loại và đánh giá NVL – CCDC..........................................................................5
1.2.1 Phân loại NVL – CCDC ......................................................................................5
1.2.1.1 Phân loại NVL ..............................................................................................5
1.2.1.2 Phân loại CCDC............................................................................................6
1.2.2 Đánh giá NVL – CCDC.......................................................................................6
1.2.2.1 Đánh giá NVL nhập kho...............................................................................6
1.2.2.2 Đánh giá NVL xuất kho................................................................................8
1.3 Vị trí, vai trò của NVL – CCDC trong sản xuất kinh doanh ....................................10
1.4 Các chứng từ và sổ sách liên quan ...........................................................................11
1.4.1 Chứng từ............................................................................................................11
1.4.2 Sổ sách...............................................................................................................11
1.5 Phƣơng pháp kế toán chi tiết NVL – CCDC............................................................11
1.5.1 Phƣơng pháp thẻ song song...............................................................................11
1.5.2 Phƣơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển.............................................................12
vi
1.5.3 Phƣơng pháp số dƣ....................................................................................................13
1.6 Kế toán tổng hợp nhập - xuất NVL – CCDC ...........................................................14
1.6.1 Phƣơng pháp kê khai thƣờng xuyên..................................................................14
1.6.1.1 Đặc điểm.....................................................................................................14
1.6.1.2 Tài khoản sử dụng.......................................................................................14
1.6.1.3 Phƣơng pháp hạch toán ..............................................................................15
1.6.2 Phƣơng pháp kiểm kê định kỳ...........................................................................22
1.6.2.1 Đặc điểm.....................................................................................................22
1.6.2.2 Tài khoản sử dụng.......................................................................................22
1.6.2.3 Phƣơng pháp hạch toán ..............................................................................23
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU, CÔNG
CỤ DỤNG CỤ TẠI CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG THƢƠNG MẠI CAO MINH
............................................................................................................................................25
2.1 Giới thiệu khái quát về công ty TNHH Xây Dựng Thƣơng Mại CAO MINH 25
2.1.1 Lịch sử hình thành.............................................................................................25
2.1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển Công Ty ...............................................25
2.1.1.2 Ngành nghề, lĩnh vực hoạt động, đặc điểm kinh doanh .............................26
2.1.1.3 Cơ cấu vốn ..................................................................................................26
2.1.2 Bộ máy tổ chức tại công ty................................................................................27
2.1.3 Tình hình nhân sự..............................................................................................29
2.1.3.1 Cơ cấu nhân sự của công ty........................................................................29
2.1.3.1.1 Cơ cấu nhân sự theo trình độ học vấn .................................................29
2.1.3.1.2 Cơ cấu nhân sự theo độ tuổi ...............................................................30
2.1.4 Doanh thu hoạt động qua các năm ...................................................................31
2.1.5 Giới thiệu phòng kế toán tài chính ....................................................................31
2.1.5.1 Tổ chức bộ máy kế toán..............................................................................31
2.1.5.1.1 Hình thức tổ chức bộ máy kế toán........................................................31
2.1.5.1.2 Chức năng, nghĩa vụ, quyền hạn của từng thành viên trong bộ máy .32
2.1.6 Hệ thống thông tin kế toán trong công ty..........................................................34
2.1.6.1 Phần mềm kế toán tại công ty TNHH XD – TM Cao Minh.......................34
2.1.6.2 Phần mềm kế toán tại công ty TNHH XD – TM Cao Minh.......................36
2.1.7 Tổ chức công tác kế toán..................................................................................37
vii
2.1.7.1 Tổ chức hệ thống chứng từ kế toán.............................................................37
2.1.7.2 Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán ............................................37
2.1.7.4 Chính sách kế toán áp dụng tại công ty ......................................................38
2.1.8 Kết luận về công tác kế toán tại công ty............................................................39
2.1.8.1 Thuận lợi.....................................................................................................39
2.1.8.2 Khó khăn.....................................................................................................39
2.2 Thực trạng kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại công ty TNHH XD – TM
Cao Minh........................................................................................................................40
2.2.1 Nguồn NVL – CCDC của công ty TNHH XD – TM Cao Minh.......................40
2.2.1.1 Phân loại NVL – CCDC..............................................................................40
2.2.1.2 Nhiệm vụ kế toán NVL - CCDC tại công ty...............................................40
2.2.1.3 Nguồn cung cấp NVL - CCDC...................................................................41
2.2.2 Tổ chức công tác kế toán NVL - CCDC tại công ty..........................................41
2.2.2.1 Thủ tục nhập kho ........................................................................................41
2.2.2.2 Thủ tục xuất kho .........................................................................................42
2.2.3 Phƣơng pháp tính giá NVL – CCDC.................................................................42
2.2.3.1 Tính giá NVL – CCDC nhập kho ...............................................................42
2.2.4 Hạch toán chi tiết NVL – CCDC tại công ty.....................................................45
2.2.4.1 Chứng từ sử dụng........................................................................................45
2.2.4.2 Sổ kế toán chi tiết NVL – CCDC................................................................45
2.2.4.3 Phƣơng pháp hạch toán chi tiết NVL – CCDC...........................................45
2.2.5 Kế toán tổng hợp nhập – Xuất NVL -CCDC tại công ty..................................58
2.2.5.1 Phƣơng pháp kế toán sử dụng.....................................................................58
2.2.5.2 Tài khoản sử dụng cho hạch toán kế toán NVL – CCDC...........................58
2.2.5.3 Kế toán tổng hợp nhập – xuất NVL............................................................58
2.2.5.4 Kế toán tổng hợp nhập – xuất CCDC .........................................................68
CHƢƠNG 3: NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT
LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ TẠI CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG THƢƠNG MẠI
CAO MINH ......................................................................................................................75
3.1 Nhận xét và đánh giá chung về công tác kế toán NVL – CCDC tại công ty TNHH
Xây Dựng Thƣơng Mại Cao Minh.................................................................................75
3.1.1 Nhận xét chung..................................................................................................75
viii
3.1.2 Ƣu điểm.............................................................................................................75
3.1.3 Hạn chế..............................................................................................................77
3.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán NVL – CCDC tại công ty
TNHH Xây Dựng Thƣơng Mại Cao Minh.....................................................................78
KẾT LUẬN.......................................................................................................................81
TÀI LIỆU THAM KHẢO...............................................................................................83
ix
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
TNHH Trách nhiệm hữu hạn
XD-TM Xây Dựng – Thƣơng Mại
NVL Nguyên vật liệu
CCDC Công cụ dụng cụ
TSCĐ Tài sản cố định
DN Doanh nghiệp
GTGT Giá trị gia tăng
TK Tài khoản
SXKD Sản xuất kinh doanh
XDCB Xây dựng cơ bản
ĐKKD Đăng kí kinh doanh
BHXH Bảo hiểm xã hội
BHYT Bảo hiểm y tế
BHTN Bảo hiểm thất nghiệp
KPCĐ Kinh phí công đoàn
BP Bộ Phận
VT Vật Tƣ
ĐH Đặt hàng
QĐ-BTC Quyết định-Bộ Tài Chính
TSCĐ Tài sản cố định
TK Tài khoản
HĐ Hóa đơn
CSDL Cơ sở dữ liệu
DN Doanh nghiệp
PN Phiếu nhập
PC Phiếu chi
KVLAI Khách hàng vãng lai
PX Phiếu xuất
Cty Công ty
DNTN Doanh nghiệp tƣ nhân
CP TM & DV Cồ phần Thƣơng Mại và Dịch Vụ
MS Mã số
ĐVT Đơn vị tính
QC Quy cách
P.KHVT Phòng kế hoạch vật tƣ
PX Phân xƣởng
x
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1: Cơ cấu nhân sự theo trình độ của Công ty TNHH XD – TM Cao Minh .........29
Bảng 2.2: Cơ cấu nhân sự theo độ tuổi của Công ty TNHH XD – TMCao Minh.............30
Bảng 2.3: Doanh thu qua các năm của Công ty TNHH XD – TM Cao Minh...................31
xi
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH
Sơ đồ 1.1: Kế toán chi tiết nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ theo phƣơng pháp thẻ song
song....................................................................................................................................12
Sơ đồ 1.2: Kế toán chi tiết theo phƣơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển...........................13
Sơ đồ 1.3: Kế toán chi tiết theo phƣơng pháp sổ số dƣ .....................................................14
Sơ đồ 1.4: Hạch toán tổng hợp NVL,CCDC theo phƣơng pháp kê khai thƣờng xuyên....21
Sơ đồ 1.5: Hạch toán tổng hợp NVL,CCDC theo phƣơng pháp kiểm kê kỳ.....................24
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ bộ máy tổ chức của công ty TNHH TM-XD Cao Minh ........................27
Sơ đồ 2.2: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán .........................................................................32
Sơ đồ 2.3: Phần mềm kế toán tại công ty TNHH XD-TM Cao Minh ...............................35
Hình ảnh 2.1: Giao diện Phần mềm Kế toán Misa Công ty TNHH XD – TM Cao Minh36
Sơ đồ 2.4: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật Ký Chung. ..................................38
Sơ đồ 2.5: Sơ đồ phƣơng pháp thẻ song song tại công ty TNHH Cao Minh....................45
Sơ đồ 2.6: Sơ đồ hạch toán tổng hợp Nhập – Xuất nguyên vật liệu..................................62
Sơ đồ 2.7: Sơ đồ hạch toán tổng hợp Nhập – Xuất Công cụ dụng cụ................................72
1
LỜI MỞ ĐẦU
I. Lý do chọn đề tài
Bƣớc vào thời kỳ đổi mới, làm quen với môi trƣờng cạnh tranh mới, cũng nhƣ các
doanh nghiệp trong nƣớc khác, công ty đã gặp phải không ít khó khăn. Song, công ty đã
nhanh chóng khắc phục những khó khăn và vƣơn lên mạnh mẽ. Tuy nhiên, để đứng vững
trên thị trƣờng có sức cạnh tranh cao nhƣ hiện nay đòi hỏi công ty phải chú trọng đến chi
phí sản xuất, giá thành sản phẩm.
Trong thời gian ngắn nghiên cứu và tìm hiểu về thực tế quản lý nguyên vật liệu, công
cụ dụng cụ ở Công ty TNHH XD – TM Cao Minh, với một khối lƣợng NVL lớn khác nhau
nên ít nhiều công ty sẽ phải gặp những khó khăn trong quá trình theo dõi và quản lý trong
công tác kế toán tại công ty nhƣ:
+ Việc sử dụng hệ thống tài khoản NVL – CCDC.
+ Về công tác kế toán NVL – CCDC.
+ Các báo cáo kế toán liên quan đến NVL – CCDC.
+ Trình độ nhân viên kế toán.
Chỉ cần một biến động nhỏ về chi phí Nguyên vật liệu – Công cụ dụng cụ cũng làm
ảnh hƣởng đáng kể đến giá thành và lợi nhuận của doanh nghiệp. Vì vậy, quá trình thu
mua, bảo quản dự trữ, hạch toán và sử dụng Nguyên vật liệu – Công cụ dụng cụ có ý nghĩa
rất quan trọng trong việc giảm chi phí, giảm giá thành và tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp.
Đứng trƣớc yêu cầu đó thì kế toán có vai trò rất quan trọng trong việc tổ chức hạch toán
chi phí Nguyên vật liệu – Công cụ dụng cụ. Đây cũng là một vấn đề đáng đƣợccác doanh
nghiệp quan tâm trong điều kiện hiện nay.
Nhận thức đƣợc điều này, sau thời gian ngắn tìm hiểu thực tập về công tác kế toán
ở Công ty TNHH XD – TM Cao Minh nên em chọn đề tài: “Kế toán Nguyên vật liệu -
Công cụ dụng cụ tại Công ty TNHH XD – TM Cao Minh”.
II. Mục tiêu nghiên cứu
- Tìm hiểu thực tế và hạch toán kế toán tại Công ty TNHH XD-TM Cao Minh và đặc
biệt là kế toán Nguyên vật liệu – Công cụ dụng cụ.
- So sánh giữa lý luận và thực tiễn tại công ty.
- Học hỏi và tích lũy kinh nghiệm thực tế, đồng thời rút ra bài học kinh nghiệm cho
bản thân.
2
III. Phạm vi của đề tài
- Giới hạn về không gian: Công ty TNHH XD-TM Cao Minh.
- Giới hạn về thời gian: Số liệu sử dụng trong đề tài là năm 2012.
- Giới hạn về nội dung: Kế toán Nguyên vật liệu – Công cụ dụng cụ.
IV.Phƣơng pháp nghiên cứu
- Phƣơng pháp thu thập số liệu:
 Phỏng vấn, quan sát, thu thập tài liệu từ công ty tại phòng kế toán.
 Thu thập thêm thông tin từ báo chí và Internet.
- Phƣơng pháp quan sát.
- Phƣơng pháp đánh giá.
- Phƣơng pháp so sánh giữa lý thuyết và thực tiễn.
V. Bố cục của đề tài
Nội dung đề tài gồm có ba chƣơng:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận (lý thuyết chung) nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ trong
doanh nghiệp.
Chƣơng 2: Thực trạng công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại công
ty TNHH Xây Dựng Thƣơng Mại Cao Minh.
Chƣơng 3: Nhận xét và kiến nghị công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng
cụ tại công ty TNHH Xây Dựng Thƣơng Mại Cao Minh.
3
CHƢƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN NGUYÊN VẬT LIỆU
CÔNG CỤ DỤNG CỤ TRONG DOANH NGHIỆP
1.1 Tổng quan về kế toán nguyên vật liệu – công cụ dụng cụ trong hoạt động xây lắp
của doanh nghiệp
1.1.1 Khái niệm, đặc điểm, yêu cầu quản lý NVL
1.1.1.1 Khái niệm
Nguyên vật liệu trong hoạt động xây lắp của doanh nghiệp là những đối tƣợng lao
động mua ngoài hoặc tự chế biến dùng chủ yếu cho quá trình chế tạo sản phẩm. Thông
thƣờng giá trị nguyên vật liệu chiếm tỷ lệ cao trong giá thành sản phẩm. Do đó, việc quản
lý và sử dụng nguyên vật liệu có hiệu quả góp phần hạ giá thành và nâng cao hiệu quả
của quá trình sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp.
1.1.1.2 Đặc điểm
Sản phẩm của doanh nghiệp xây dựng là các công trình, hạng mục công trình có kết
cấu phức tạp, thời gian thi công dài, giá trị công trình lớn. Do vậy, NVL dùng trong doanh
nghiệp xây lắp rất đa dạng, phong phú về chủng loại, phức tạp về kỹ thuật. Trong mỗi quá
trình sản xuất, NVL không ngừng chuyển hóa về mặt hình thái và giá trị nhƣ sau:
- Về mặt hình thái:
+ Nguyên vật liệu chỉ tham gia vào một chu kỳ thi công công trình.
- Về mặt giá trị:
+ Khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh chúng bị tiêu hao toàn bộ hoặc bị
thay đổi hình thái vật chất ban đầu để tạo thành hình thái sản xuất vật chất của sản phẩm.
+ Nguyên vật liệu thƣờng chiếm tỷ trọng lớn trong trong toàn bộ chi phí sản xuất
cũng nhƣ trong giá thành sản phẩm. Do vậy tăng cƣờng công tác quản lý và hạch toán
nguyên vật liệu tốt sẽ đảm bảo sử dụng có hiệu quả tiết kiệm nguyên vật liệu nhằm hạ
thấp chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ.
1.1.2 Khái niệm, đặc điểm, yêu cầu quản lý CCDC
1.1.2.1 Khái niệm
- Công cụ dụng cụ là tƣ liệu lao động không đủ tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ (theo
quy định hiện hành giá trị nhỏ hơn hoặc bằng 10 triệu đồng, thời gian sử dụng từ một năm
trở xuống). Những tƣ liệu lao động sau đây không phân biệt giá trị và thời gian sử dụng
vẫn đƣợc coi là CCDC:
4
 Các loại giàn giáo ván khuôn chuyên dùng cho hoạt động xây lắp
 Các dụng cụ đồ nghề bằng thuỷ tinh sành sứ
 Quần áo, dày giép chuyên dùng để làm việc
 Các loại bao bì
1.1.2.2 Đặc điểm
- Về mặt hình thái:
+ CCDC tham gia vào nhiều chu kì hoạt động sản xuất kinh doanh, trong quá
trình tham gia vào hoạt động sản xuất, vẫn giữ nguyên cho đến lúc bị hỏng.
- Về mặt giá trị:
+ Trong quá trình sử dụng, giá trị công cụ dụng cụ chuyển dịch vào từng phần,
vào chi phí sản xuất kinh doanh
+ Một số CCDC có giá trị thấp, thời gian sử dụng ngắn, cần thiết phải dự trữ
cho quá trình sản xuất kinh doanh.
1.1.3 Yêu cầu quản lý NVL – CCDC
- Tập trung quản lý chặt chẽ, có hiệu quả vật liệu trong quá trình thu mua dự trữ
bảo quản và sử dụng.
- Trong quá trình sản xuất kinh doanh, tổ chức hạch toán nguyên vật liệu chặt chẽ
và khoa học là công cụ quan trọng để quản lý tình hình thu mua nhập, xuất, bảo quản sử
dụng vật liệu.
- Tăng cƣờng công tác kiểm tra, kiểm soát, kiểm kê định kỳ nhằm ngăn chặn các
hiện tƣợng tiêu cực.
1.1.4 Nhiệm vụ kế toán NVL – CCDC
- Lựa chọn phƣơng pháp kế toán chi tiết, phƣơng pháp kế toán tổng hợp và
phƣơng pháp tính giá nguyên vật liệu xuất kho phù hợp với đặc điểm, tình hình của
doanh nghiệp nhằm một mặt nâng cao hiệu quả của quá trình quản lý, mặt khác tiết kiệm
nhân công và giảm áp lực lên công việc của phòng kế toán.
- Vận dụng đúng đắn các phƣơng pháp hạch toán vật liệu, công cụ dụng cụ.
Hƣớng dẫn kiểm tra các bộ phận, đơn vị thực hiện đầy đủ chế độ ghi chép ban đầu về
nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ.
- Kiểm tra việc thực hiện kế hoạch thu mua, tình hình dự trữ và tiêu hao vật liệu,
công cụ dụng cụ. Phát hiện và xử lý kịp thời vật liệu, công cụ dụng cụ thừa, thiếu, ứ đọng,
kém phẩm chất, ngăn ngừa việc sử dụng lãng phí.
5
- Tham gia kiểm kê đánh giá lại vật liệu, công cụ dụng cụ theo chế độ quy định
của nhà nƣớc, lập báo cáo kế toán về vật liệu, dụng cụ phục vụ cho công tác lãnh đạo và
quản lý, điều hành phân tích kinh tế.
1.2 Phân loại và đánh giá NVL – CCDC
1.2.1 Phân loại NVL – CCDC
1.2.1.1 Phân loại NVL
Có rất nhiều tiêu thức phân loại NVL, nhƣng thông thƣờng kế toán chỉ sử dụng
một số tiêu thức cơ bản để phân loại NVL.
 Căn cứ vào tính năng sử dụng của NVL mà kế toán có thể phân thành các
nhóm sau:
- NVL chính: Là loại nguyên vật liệu không thể thiếu trong quá trình thi công
xây lắp NVL chúng thƣờng chiếm tỷ trọng lớn trong thông số nguyên vật liệu của doanh
nghiệp sau quá trình thi công, hình thái của nguyên vật liệu chính thay đổi hoàn toàn để
hình thành công trình.
- NVL phụ: là những loại NVL có tác dụng phụ trong quá trình thi công xây lắp,
đƣợc sử dụng kết hợp với nguyên vật liệu để hoàn thiện và nâng cao tính năng chất lƣợng
của sản phẩm hoặc đƣợc dùng để đảm bảo cho công cụ lao động hoạt động bình thƣờng hoặc
để phục vụ cho nhu cầu kỹ thuật, nhu cầu quản lý nhƣ dầu mỡ bôi trơn, dầu nhờn.
- Nhiên liệu: là một loại vật liệu phụ có tác dụng cung cấp nhiệt lƣợng cho quá
trình sản xuất.
Ví dụ: Nhiên liệu có thể tồn tại ở thể lỏng (xăng, dầu.v.v.), thể khí (ga, khí
đốt.v.v), và ở thể rắn (các loại than.v.v).
- Phụ tùng thay thế: là những loại vật tƣ, sản phẩm phụ tùng dùng để thay thế,
sửa chữa các loại máy móc thiết bị, phƣơng tiện vận tải.
Ví dụ: Các loại ốc, đinh vít, bu loong để thay thế sửa chữa các máy móc thiết
bị; các loại vỏ, ruột xe khác nhau để thay thế các phƣơng tiện vận tải.
- Vật liệu và thiết bị xây dựng cơ bản: là những loại vật liệu, thiết bị dùng trong
xây dựng cơ bản (gạch, đá, xi măng, sắt thép). Đối với thiết bị xây dựng cơ bản baogồm cả
các thiết bị, phƣơng tiện cần lắp, không cần lắp, CCDC và vật kết cấu dùng vào các công
trình XDCB nhƣ các loại thiết bị điện, các loại thiết bị vệ sinh.
- Phế liệu: là những phần vật chất mà doanh nghiệp có thể thu hồi đƣợc trong
quá trình sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp.
6
 Căn cứ vào nguồn cung cấp, kế toán có thể phân loại NVL thành các nhóm sau:
 NVL mua ngoài: là loại NVL do doanh nghiệp mua ngoài mà có, thông thƣờng là
mua của các nhà cung cấp.
 NVL tự chế biến: do doanh nghiệp tự sản xuất ra để sản xuất sản phẩm.
 NVL thuê ngoài gia công: là loại NVL không phải do DN SX, mà cũng không
phải mua ngoài, mà do DN thuê ở các cơ sở gia công.
 NVL nhận vốn góp liên doanh: là loại NVL do các bên liên doanh góp vốn theo
thỏa thuận trên hợp đồng.
 NVL đƣợc cấp, thƣởng: là loại NVL do đơn vị cấp trên cấp theo quy định.
1.2.1.2 Phân loại CCDC
Tƣơng tự NVL thì CCDC cũng đƣợc phân chia thành từng nhóm chi tiết tùy theo
yêu cầu quản lý và công tác kế toán của từng DN. Để phục vụ cho công tác kế toán quản
lý đƣợc thuận lợi thì toàn bộ CCDC đƣợc chia thành 3 loại:
- Công cụ dụng cụ lao động: dụng cụ gỡ lắp, dụng cụ đồ nghề, dụng cụ quản
lý, dụng cụ áo bảo vệ lao động, khuôn mẫu, lán trai.
- Bao bì luân chuyển.
- Đồ nghề cho thuê
1.2.2 Đánh giá NVL – CCDC
1.2.2.1 Đánh giá NVL nhập kho
Nguyên vật liệu là một trong những yếu tố cấu thành nên hàng tồn kho, do đó kế
toán nguyên, vật liệu phải tuân thủ theo chuẩn mực kế toán hàng tồn kho. Hàng tồn kho
đƣợc tính theo giá gốc, trƣờng hợp giá trị thuần có thể đƣợc thực hiện thấp hơn giá trị gốc
thì phải tính theo giá trị thuần có thể thực hiện đƣợc. Giá trị thuần có thể thực hiện đƣợc
là giá bán ƣớc tính của hàng tồn kho trong kỳ sản xuất kinh doanh bình thƣờng trừ đi chi
phí ƣớc tính để hoàn thành sản phẩm và chi phí ƣớc tính cần thiết cho việc tiêu thụ đúng.
Giá gốc hàng tồn kho bao gồm chi phí mua, chi phí chế biến và các chi phí liên quan trực
tiếp khác phát sinh để có đƣợc hàng tồn kho ở thời điểm và trạng thái hiện tại. Để có thể
theo dõi sự biến động của nguyên, vật liệu và tổng hợp các chỉ tiêu kinh tế có liên quan đến
nguyên, vật liệu, doanh nghiệp cần thực hiện việc tính giá nguyên, vật liệu. Tính giá nguyên
vật liệu là phƣơng pháp kế toán dùng thƣớc đo tiền tệ để thể hiện trị giá của nguyên, vật
liệu nhập - xuất và tồn kho trong kỳ.
7
Nguyên vật liệu của doanh nghiệp có thể đƣợc tính giá theo giá thực tế hoặc giá
hạch toán. Giá thực tế của nguyên vật liệu nhập kho đƣợc xác định tùy theo từng nguồn
nhập, từng lần nhập cụ thể sau:
- Nguyên vật liệu mua ngoài:
Trị giá thực
tế của NL, VL
ngoại nhập
Giá mua trên hóa
= đơn (Cả thuế NK +
nếu có)
Chi phí thu mua
(kể cả hao mòn -
trong định mức)
Các khoản
giảm trừ phát
sinh khi mua
+ Trƣờng hợp doanh nghiệp mua nguyên vật liệu dùng vào sản xuất kinh doanh
hàng hóa, dịch vụ chịu thuế (GTGT) theo phƣơng pháp trực tiếp hoặc không thuộc đối
tƣợng chịu thuế GTGT, hoặc dùng cho hoạt động sự nghiệp, phúc lợi dự án thì giá trị
nguyên vật liệu mua vào đƣợc phản ánh theo tổng giá trị thanh toán bao gồm cả thuế GTGT
đầu vào không đƣợc khấu trừ (nếu có).
+ Trƣờng hợp doanh nghiệp mua nguyên vật liệu dùng vào sản xuất kinh doanh
hàng hóa, dịch vụ chịu thuế giá trị gia tăng (GTGT) theo phƣơng pháp khấu trừ thì giá trị
của nguyên vật liệu mua vào đƣợc phản ánh theo giá mua chƣa có thuế. Thuế GTGT đầu
vào khi mua nguyên vật liệu và thuế GTGT đầu vào của dịch vụ vận chuyển, bốc xếp,bảo
quản… đƣợc khấu trừ và hạch toán vào tài khoản 133.
+ Đối với nguyên vật liệu mua ngoài bằng ngoại tệ thì phải đƣợc quy đổi ra đồng
Việt Nam theo tỷ giá giao dịch.
Giá gốc = Giá mua +
Thuế không
hoàn lại
(nếu có)
Chi phí mua
+ hàng (nếu có) -
Các khoản
giảm trừ
(nếu có)
- Vật liệu do tự chế biến: Trị giá thực tế vật liệu do tự chế biến nhập lại kho bao
gồm trị giá thực tế của vật liệu xuất ra để chế biến và chi phí chế biến.
Giá thực tế
nhập kho
= Giá thực tế vật liệu
xuất chế biến
+ Chi phí
chế biến
- Vật liệu thuê ngoài gia công:
Trị giá thực tế vật liệu thuê ngoài gia công nhập lại kho bao gồm trị giá thực tế của vật
liệu xuất ra để thuê ngoài gia công, chi phí gia công và chi phí vận chuyển từ kho của doanh
nghiệp đối với gia công và từ nơi gia công về lại kho của doanh nghiệp.
8
Giá thực tế = Giá thực tế + Chi phí + Chi phí
nhập kho thuê ngoài gia công gia công vận chuyển
9
- Nguyên vật liệu nhận góp vốn liên doanh
Trị giá thực tế nguyên vật liệu nhận góp vốn liên doanh, góp vốn cổ phần là giá thực
tế các bên tham gia góp vốn chấp nhận.
Giá thực tế
nhập kho
= Giá thỏa thuận giữa các
bên tham gia góp vốn
+ Chi phí liên quan
(nếu có)
1.2.2.2 Đánh giá NVL xuất kho
Vì nguyên vật liệu đƣợc nhập kho ở thời điểm khác nhau theo những nguồn nhập
khác nhau và theo giá thực tế nhập kho khác nhau, nên doanh nghiệp có thể áp dụng một
trong các phƣơng pháp tính giá sau:
- Phƣơng pháp tính theo giá thực tế đích danh
Phƣơng pháp tính theo giá thực tế đích danh là xác định giá xuất kho từng loại
nguyên, vật liệu theo giá thực tế của từng lần nhập, từng nguồn nhập cụ thể. Phƣơng pháp
này thƣờng đƣợc áp dụng đối với doanh nghiệp có ít loại mặt hàng, các mặt hàng có giá
trị lớn hoặc mặt hàng ổn định và nhận diện đƣợc.
Giá trị hàng
xuất trong kỳ
= Số lượng hàng xuất
trong kỳ
x Đơn giá xuất
tương ứng
Ưu điểm: Xác định đƣợc chính xác giá vật tƣ xuất làm cho chi phí hiện tại phù hợp với
doanh thu hiện tại.
Nhược điểm: Trong trƣờng hợp đơn vị có nhiều mặt hàng, nhập xuất thƣờng xuyên thì khó
theo dõi và công việc của kế toán chi tiết vật liệu sẽ rất phức tạp.
- Phƣơng pháp nhập trƣớc – xuất trƣớc (FIFO)
Theo phƣơng pháp này, giả thiết rằng số vật liệu vào nhập trƣớc thì xuất trƣớc, xuất
hết số nhập trƣớc mới đến số nhập sau theo giá thực tế của lô hàng xuất. Theo phƣơng
pháp này thì giá trị hàng xuất kho đƣợc tính theo giá của lô hàng nhập kho ở thời điểm đầu
kỳ hoặc gần đầu kỳ, giá trị của hàng tồn kho đƣợc tính theo giá của hàng nhập kho ở thời
điểm cuối kì hoặc gần cuối kỳ.
Ưu điểm
+ Phản ánh tƣơng đối chính xác giá trị nguyên vật liệu xuất dùng và tồn cuối kỳ.
+ Khi giá nguyên vật liệu có xu hƣớng tăng, áp dụng phƣơng pháp này sẽ có lãi nhiều
hơn khi áp dụng phƣơng pháp khác vì giá vốn bán hiện tại đƣợc tạo ra từ giá trị nguyên
vật liệu nhập kho từ trƣớc với giá thấp hơn hiện tại.
10
Nhược điểm
+ Phải theo dõi chặt chẽ chi tiết từng nghiệp vụ nhập kho nguyên vật liệu.
+ Doanh thu hiện tại không phù hợp với chi phí hiện tại vì doanh thu hiện tại đƣợc tạo
ra từ các chi phí trong quá khứ.
- Phƣơng pháp nhập sau - Xuất trƣớc (LIFO)
Phƣơng pháp nhập sau - xuất trƣớc áp dụng dựa trên giả định là hàng tồn kho đƣợc
mua sau hay sản xuất sau thì đƣợc xuất trƣớc và hàng tồn kho còn lại cuối kỳ là hàng tồn
kho đƣợc mua hoặc sản xuất trƣớc đó. Theo phƣơng pháp này thì giá trị hàng xuất kho
đƣợc tính theo giá của lô hàng nhập sau hoặc gần sau cùng, giá trị của hàng tồn kho đƣợc
tính theo giá của hàng nhập kho đầu kỳ hoặc gần đầu kỳ còn tồn kho.
Ưu điểm: Đảm bảo nguyên tắc doanh thu hiện tại phù hợp với chi phí hiện tại. Chi
phí của doanh nghiệp phản ứng kịp thời với giá cả thị trƣờng của nguyên vật liệu. Làm cho
thông tin về thu nhập và chi phí của doanh nghiệp trở nên chính xác hơn. Tính theo phƣơng
pháp này doanh nghiệp thƣờng có lợi về thuế nếu giá cả vật tƣ có xu hƣớng tăng,khi đó giá
xuất sẽ lớn, chi phí lớn dẫn đến lợi nhuận nhỏ và tránh đƣợc thuế.
Nhược điểm: Phƣơng pháp này làm cho thu nhập thuần của doanh nghiệp giảm trong
thời kỳ lạm phát và giá trị vật liệu có thể bị đánh giá giảm trên bảng cân đối kế toánso với
giá trị thực của nó.
- Phƣơng pháp bình quân gia quyền
Theo phƣơng pháp bình quân gia quyền, giá trị của từng loại hàng xuất kho đƣợc
tính theo giá trị trung bình của từng loại hàng tồn kho tƣơng tự đầu kỳ và giá trị từng loại
hàng tồn kho đƣợc mua hoặc sản xuất trong kỳ:
Giá thực tế NL-VL
công cụ xuất dùng trong kỳ
= Số lượng vật liệu công
cụ xuất dùng
x Đơn giá
bình quân
Đơn giá
bình quân =
Trị giá thực tế NL-VL
CCDC tồn kho đầu kỳ
Số lượng NL-VL, CCDC
tồn kho đầu kỳ
+ Trị giá thực tế NL-VL,
CCDC nhập kho trong kỳ
+ Số lượng NL-VL, CCDC
nhập kho trong kỳ
Ưu điểm: Phƣơng pháp này cho giá VL xuất kho chính xác nhất, phản ánh kịp thời
11
sự biến động giá cả, công việc tính giá đƣợc tiến hành đều đặn.
12
Nhược điểm: Công việc tính toán nhiều và phức tạp, chỉ thích hợp với những doanh
nghiệp sử dụng kế toán máy.
Giá trị trung bình có thể đƣợc tính theo thời kỳ hoặc là thời điểm phụ thuộc vào tình
hình của doanh nghiệp. Doanh nghiệp có quyền tự lựa chọn cho mình phƣơng pháp tính
giá thực tế xuất kho của nguyên vật liệu sao cho phù hợp với doanh nghiệp.
1.3 Vị trí, vai trò của NVL – CCDC trong sản xuất kinh doanh
Nguyên vật liệu là một bộ phận trọng yếu của tƣ liệu sản xuất, là đối tƣợng lao động
đã qua sự tác động của con ngƣời. NVL đƣợc phân chia thành NVL chính và NVL phụ,
việc phân chia này không phải dựa vào đặc tính vật lý, hóa học hoặc khối lƣợng tiêu hao
mà dựa vào sự tham gia của chúng vào việc cấu thành nên sản phẩm mới.
- Khác với NVL, CCDC cũng là tƣ liệu lao động nhƣng không có đủ những tiêu
chuẩn quy định về giá trị và thời gian sử dụng của TSCĐ. Trong quá trình thi công xây
dựng, chi phí sản xuất cho ngành xây dựng gắn liền với việc sử dụng nguyên-nhiên vật
liệu, máy móc và các thiết bị thi công xây dựng. Trong quá trình đó, CCDC cũng là 1 trong
3 yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất nhằm tạo ra sản phẩm mới và cấu thành nên sản
phẩm.
- Trong doanh nghiệp xây dựng, chi phí về NVL-CCDC thƣờng chiếm tỷ trọng
rất lớn ( khoảng 60-70% trong tổng giá trị công trình). Do vậy, NVL-CCDC có vị trí, vai
trò rất quan trọng đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Nếu thiếu NVL-
CCDC thì không thể tiến hành đƣợc các hoạt động sản xuất vật chất nói chung và quá trình
thi công xây dựng nói riêng. Thông qua quá trình thi công xây dựng, kế toán NVL-CCDC
có thể đánh giá những khoản chi phí chƣa hợp lý, lãng phí hay tiết kiệm.Bởi vậy, doanh
nghiệp cần tổ chức công tác kế toán quản lý chặt chẽ NVL-CCDC ở tất cảcác khâu từ quá
trình thu mua, bảo quản, dự trữ và sử dụng NVL-CCDC nhằm hạ thấpchi phí sản xuất
xuống một mức nhất định nào đó, giảm mức tiêu hao NVL-CCDC trong sản xuất còn là cơ
sở để tăng sản phẩm mới. Qua đó, ta có thể nói rằng NVL-CCDC có vịtrí, vai trò đặc biệt
quan trọng và không thể thiếu đƣợc trong quá trình sản xuất kinh doanh nói chung và quá
trình thi công xây dựng nói riêng.
13
1.4 Các chứng từ và sổ sách liên quan
1.4.1 Chứng từ
- Chứng từ nhập
+ Hóa đơn bán hàng thông thƣờng hoặc hóa đơn giá trị gia tăng
+ Phiếu nhập kho
+ Biên bản kiểm nghiệm
- Chứng từ xuất
+ Phiếu xuất kho
+ Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ
+ Phiếu xuất vật tƣ theo hạn mức
- Chứng từ theo dõi quản lý
+ Thẻ kho
+ Phiếu báo vật tƣ còn lại cuối kỳ
+ Biên bản kiểm kê hàng tồn kho
1.4.2 Sổ sách
- Thẻ kho (Sổ kho)
- Sổ chi tiết vật tƣ, công cụ dụng cụ, sản phẩm, hàng hóa.
- Bảng tổng họp chi tiết vật tƣ, công cụ dụng cụ, sản phẩm, hàng hóa
1.5 Phƣơng pháp kế toán chi tiết NVL – CCDC
1.5.1 Phƣơng pháp thẻ song song
Đặc điểm của phƣơng pháp thẻ song song là sử dụng các sổ chi tiết để theo dõi
thƣờng xuyên, liên tục sự biến động của từng mặt hàng tồn kho cả về số lƣợng và giá trị.
Hàng ngày hoặc định kỳ, sau khi nhập chứng từ tại kho, kế toán tiến hành việc kiểm
tra, ghi giá và phản ánh vào sổ chi tiết cả về mặt số lƣợng và giá trị.
Cuối tháng, kế toán đối chiếu số liệu tồn kho theo chi tiết từng loại trên các sổ chi tiết
với số liệu tồn kho trên thẻ kho và số liệu kiểm kê thực tế, nếu có chênh lệch phải xử lý kịp
thời. Sau khi đối chiếu và đảm bảo số liệu đã khớp đúng, kế toán tiến hành lập bảng tổng
hợp chi tiết Nhập - xuất - tồn kho nguyên vật liệu.
Số liệu trên bảng tổng hợp chi tiết Nhập - xuất - tồn nguyên vật liệu đƣợc dùng để
đối chiếu với số liệu trên tài khoản 152 “Nguyên, vật liệu” trên sổ cái.
Phƣơng pháp thẻ song song đơn giản, dễ dàng ghi chép và đối chiếu nhƣng cũng có
nhƣợc điểm là sự trùng lặp trong công việc. Nhƣng phƣơng pháp này rất tiện lợi khi doanh
nghiệp xử lý công việc bằng máy tính.
14
Sơ đồ 1.1: Kế toán chi tiết nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ theo phƣơng pháp thẻ
song song
Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu số liệu
1.5.2 Phƣơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển
Là sử dụng sổ đối chiếu luân chuyển để theo dõi sự biến động của từng mặt hàng
tồn kho cả về số lƣợng và trị giá. Việc ghi sổ chỉ thực hiện một lần vào cuối tháng và mỗi
danh điểm vật liệu đƣợc ghi một dòng trên sổ đối chiếu luân chuyển.
Hàng ngày hoặc định kỳ, sau khi nhận chứng từ tại kho, kế toán cần kiểm tra, ghi giá
và phản ánh vào các bảng kê nhập, xuất cả về số lƣợng và giá trị theo từng loại vật liệu.
Cuối tháng, kế toán cần tổng hợp số lƣợng và giá trị từng loại nguyên vật liệu đã
nhập, xuất trong tháng và tiến hành vào sổ đối chiếu luân chuyển. Kế toán cần đối chiếu số
liệu tồn kho theo chi tiết từng loại trên sổ đối chiếu luân chuyển với số liệu tồn khotrên
thẻ kho và số liệu kiểm kê thực tế, nếu có chênh lệch phải đƣợc xử lý kịp thời.
Sau khi đối chiếu và đảm bảo số liệu đã khớp đúng, kế toán tiến hành tính tổng trị giá
nguyên vật liệu nhập - xuất trong kỳ và tồn kho cuối kỳ, số liệu này dùng để đối chiếutrên
TK 152 trong sổ cái.
Phƣơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển đơn giản, dễ dàng ghi chép và đối chiếu, nhƣng
vẫn có nhƣợc điểm là tập trung công việc vào cuối tháng nhiều, ảnh hƣởng đến tínhkịp thời,
đầy đủ và cung cấp thông tin cho các đối tƣợng có nhu cầu sử dụng khác nhau.
Chứng từ xuất
Chứng từ nhập
Thẻ kho
Bảng kê tổng hợp Nhập – Xuất – Tồn
Sổ kế toán chi tiết
15
Thẻ kho
Phiếu xuất
Sơ đồ 1.2: Kế toán chi tiết theo phƣơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển
Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu số liệu
1.5.3 Phƣơng pháp số dƣ
Đặc điểm của phƣơng pháp sổ số dƣ là sử dụng sổ số dƣ để theo dõi sự biến động
của từng mặt hàng tồn kho chỉ về mặt trị giá theo giá hạch toán, do đó phƣơng pháp này
thƣờng đƣợc dùng cho các doanh nghiệp sử dụng giá hạch toán vật liệu để ghi sổ kế toán
trong kỳ.
Định kỳ, sau khi nhận chứng từ tại kho, kế toán cần kiểm tra việc ghi chép của thủ
kho và ký vào phiếu giao nhận chứng từ và cột số tiền trên phiếu giao nhận chứng từ.
Căn cứ vào các phiếu giao nhận chứng từ nhập (xuất), kế toán phản ánh số liệu vào
bảng lũy kế nhập - xuất - tồn kho từng loại vật liệu. Cuối tháng, kế toán cần tổng hợp số
liệu nhập, xuất trong tháng và xác định số dƣ cuối tháng của từng loại vật liệu trên bảng
lũy kế số lƣợng tồn kho trên sổ số dƣ phải khớp với trị giá tồn kho trên bảng lũy kế, số
liệu tổng cộng trên bảng lũy kế dùng để đối chiếu với số liệu trên TK 152 trong sổ cái.
Phƣơng pháp sổ số dƣ thích hợp với các doanh nghiệp thực hiện công việc kế toán thủ
công, hạn chế sự trùng lặp trong công việc giữa thủ kho và nhân viên kế toán.
Bảng kê xuất
Sổ đối chiếu
luân chuyển
Bảng tổng hợp
Nhập- Xuất-Tồn
Kế toán tổng hợp
Phiếu nhập Bảng kê nhập
16
Bảng lũy kế
nhập
Bảng lũy kế
xuất
Bảng tổng hợp
N – X- T
Sơ đồ 1.3: Kế toán chi tiết theo phƣơng pháp sổ số dƣ
Ghi chú:
Ghi hàng ngày, định kì
Ghi cuối kì
Đối chiếu số liệu
1.6 Kế toán tổng hợp nhập - xuất NVL – CCDC
1.6.1 Phƣơng pháp kê khai thƣờng xuyên
1.6.1.1 Đặc điểm
Là phƣơng pháp theo dõi và phản ánh thƣờng xuyên, liên tục, có hệ thống tình
hình nhập - xuất - tồn vật tƣ, hàng hóa trên sổ kế toán.
Giá trị vật tƣ, hàng hóa tồn kho trên sổ kế toán có thể đƣợc xác định tại bất kỳ
thời điểm nào trong kỳ kế toán theo công thức:
Trị giá hàng tồn
kho cuối kỳ
= Trị giá hàng
tồn kho đầu kỳ
+ Trị giá hàng nhập
kho trong kỳ
- Trị giá hàng xuất
kho trong kỳ
Cuối kỳ kế toán so sánh giữa số liệu kiểm kê thực tế vật tƣ, hàng hóa tồn kho và
số liệu vật tƣ, hàng hóa tồn kho trên sổ kế toán nếu có sai sót chênh lệch thì phải xử lý
kịp thời.
Phƣơng pháp kê khai thƣờng xuyên áp dụng các đơn vị sản xuất và các đơn vị thƣơng
nghiệp kinh doanh các mặt hàng có giá trị lớn, hàng có kỹ thuật, chất lƣợng cao.
1.6.1.2 Tài khoản sử dụng
 Tài khoản TK151 “Hàng mua đang đi đƣờng”
 Tài khoản TK152 “Nguyên vật liệu”
 Tài khoản TK153 “ Công cụ dụng cụ”
Phiếu giao nhận
chứng từ xuất
Phiếu
xuất
Sổ số dƣ
Thẻ
kho
Phiếu giao nhận
chứng từ nhập
Phiếu
nhập
17
Nội dung và kết cấu của tài khoản TK151 “Hàng mua đang đi đƣờng” :
Nợ TK151 - Hàng mua đang đi đƣờng Có
Số dư nợ: Giá trị hàng tồn kho mua đang
đi đƣờng
Phát sinh:
+ Giá trị hàng tồn kho mua đang đi
đƣờng trong kỳ.
Phát sinh:
+ Giá trị hàng tồn kho đang đi đƣờng đã
về nhập kho hoặc chuyển bán thẳng.
Nội dung và kết cấu của tài khoản Tài khoản TK152 “Nguyên vật liệu”
Nợ TK152 - Nguyên vật liệu Có
Số dư nợ: Giá trị nguyên vật liệu tồn kho
Phát sinh:
+ Giá trị NVL nhập kho trong kỳ.
+ Trị giá NVL thừa khi kiểm kê.
Phát sinh:
+ Giá trị NVL xuất kho trong kỳ.
+ Chiết khấu thƣơng mại khi mua NVL
đƣợc hƣởng.
+ Trị giá NVL thiếu khi kiểm kê.
Nội dung và kết cấu của tài khoản TK153 “ Công cụ dụng cụ”
Nợ TK153 - Công cụ dụng cụ Có
Số dư nợ: Trị giá CCDC tồn kho
Phát sinh: Phát sinh:
+ Giá trị CCDC nhập kho trong kỳ + Giá trị CCDC xuất kho trong kỳ.
+ Trị giá CCDC thừa khi kiểm kê. + Chiết khấu thƣơng mại khi mua
CCDC đƣợc hƣởng.
+ Trị giá CCDC thừa khi kiểm kê.
1.6.1.3 Phương pháp hạch toán
 Kế toán nhập kho nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ
+ Trường hợp mua trong nước
- Mua nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ về nhập kho đủ theo chứng từ, phƣơng
pháp thuế GTGT khấu trừ, ghi:
18
Nợ TK152,153 – Theo giá thực tế ( không tính thuế GTGT)
Nợ TK1331 – Thuế GTGT đƣợc khấu trừ
Có TK111,112,141,331 – Tổng thanh toán
- Trƣờng hợp doanh nghiệp đã nhận đƣợc hóa đơn nhƣng nguyên vật liệu, công
cụ dụng cụ chƣa về nhập kho: lƣu hóa đơn vào tập hồ sơ riêng “Hàng mua đang đi đƣờng”.
Trong kỳ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ về vẫn ghi nhƣ thƣờng.
Cuối kỳ, nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ chƣa về kế toán ghi:
Nợ TK151 – Trị giá NVL, CCDC theo chứng từ
Nợ TK133 – Thuế GTGT (nếu có)
Có TK111,112,141,331 - Tổng thanh toán
Sang kỳ sau, nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ về nhập kho, kế toán ghi:
Nợ TK152,153 – Trị giá NVL, CCDC nhập kho
Có TK 151 – Trị giá NVL, CCDC nhập kho
- Trƣờng hợp, nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ đã về nhập kho nhƣng doanh
nghiệp chƣa nhận đƣợc hóa đơn: nhập kho nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ và lƣu phiếu
nhập kho vào tập hồ sơ “ Hàng chƣa có hóa đơn”. Nếu trong kỳ hóa đơn về thì kế toán ghi
nhƣ trƣờng hợp hàng và hóa đơn cùng về.
Cuối kỳ, nếu hóa đơn chƣa về, theo giá tạm tính, kế toán ghi:
Nợ TK152,153 – Trị giá NVL, CCDC nhập kho (giá tạm tính)
Có TK111,112,141,331 – Tổng thanh toán
Sang kỳ, khi hóa đơn về, căn cứ giá thực tế trên hóa đơn, kế toán điều chỉnh, nếu
giá ghi trên hóa đơn cao hơn giá tạm tính thì ghi bổ sung:
Nợ TK152,153 – Trị giá NVL, CCDC nhập kho (phần chênh lệch)
Nợ TK133 – Thuế GTGT (nếu có)
Có TK 111,112,141,331 – Số tiền chênh lệch thanh toán
Nếu giá ghi trên hóa đơn thấp hơn giá tạm tính, ghi giảm giá trị hàng hóa nhập
kho, kế toán ghi:
Nợ TK111,112,141,331 – Số tiền nhận lại (Phần chênh lệch)
Nợ TK133 – Thuế GTGT (nếu có)
Có TK152,153 – Trị giá NVL, CCDC nhập kho (phần chênh lệch)
- Các chi phí phát sinh nhƣ chi phí vận chuyển, bốc dỡ, bảo quản, bảo hiểm…
đƣợc tính vào giá nhập kho kế toán ghi:
19
Nợ TK152,153 – Các chi phí thực tế phát sinh
Nợ TK 133 – Thuế GTGT (nếu có)
Có TK111,112,141,331 – Tổng thanh toán
- Nếu bên bán cho doanh nghiệp hƣởng chiết khấu thƣơng mại, giảm giá hoặc
trả lại nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ cho bên bán thì ghi giảm giá hàng nhập kho:
Nợ TK111,112,141,331 – Số tiền đƣợc giảm giá hoặc trả lại
Có TK152,153 – Trị giá NVL,CCDC giảm giá hoặc trả lại
Có TK133 – Thuế GTGT (nếu có)
- Khi thanh toán trƣớc kỳ hạn cho ngƣời bán, doanh nghiệp sẽ đƣợc hƣởng chiết
khấu thanh toán, phản ánh vào thu nhập hoạt động tài chính, kế toán ghi:
Nợ TK111,112,141,331 – Số tiền chiết khấu đƣợc hƣởng
Có TK515 – Số tiền chiết khấu đƣợc hƣởng
- Trƣờng hợp, mua nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ thiếu so với chứng từ, phát
hiện khi kiểm kê:
* Nếu chƣa xác định đƣợc nguyên nhân, kế toán ghi:
Nợ TK152,153 – Trị giá thực tế NVL,CCDC nhập kho
Nợ TK133 – Thuế GTGT (nếu có)
Nợ TK1381 – Trị giá NVL,CCDC thiếu
Có TK112,141,331 – Tổng thanh toán
* Nếu xác định đƣợc nguyên nhân liên quan đến nhà cung cấp, nếu nhà cung cấp
giao hết số hàng, kế toán ghi:
Nợ TK152,153 – Trị giá thực tế NVL,CCDC thiếu
Có TK1381 – Trị giá NVL,CCDC thiếu
Nếu nhà cung cấp không giao thêm nữa, kế toán ghi:
Nợ TK111,112,331 – Số tiền nhà cung cấp trả lại
Có TK1381 – Trị giá NVL,CCDC thiếu
Có TK133 – Thuế GTGT (nếu có) liên quan đến NVL,CCDC thiếu
- Trƣờng hợp, mua nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ thừa so với chứng từ, phát
hiện khi kiểm kê:
* Nếu chỉ giữ hộ, gia công kế toán ghi:
Nợ TK002 – NVL, CCDC nhận giữ hộ
20
Khi trả ngƣời bán số hàng thừa, kế toán ghi:
Có TK002 – NVL, CCDC nhận giữ hộ
* Nếu chƣa xác định đƣợc nguyên nhân, kế toán ghi:
Nợ TK152,153 – Trị giá thực tế NVL,CCDC nhập kho
Nợ TK133 – Thuế GTGT ( Hóa đơn mua hàng)
Có TK112,141,331 – Tổng thanh toán ( Hóa đơn mua hàng)
Có TK 3381 – Tài sản thừa chờ xử lý (Giá trị thực tế thừa – Giá chƣa thuế)
* Nếu xác định đƣợc nguyên nhân thừa do bên bán xuất, doanh nghiệp mua luôn số
hàng thừa:
Nợ TK 3381 – Tài sản thừa chờ xử lý
Nợ TK133 – Thuế GTGT liên quan đến hàng thừa
Có TK111,112,331 – Thanh toán bổ sung
- Nhập nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ do doanh nghiệp tự chế, kế toán ghi:
Nợ TK152,153 – Trị giá NVL, CCDC nhập kho
Có TK154 – Chi phí SXKD dở dang
- Nhập nguyên vật liệu do doanh nghiệp nhận vốn góp liên doanh từ đơn vị khác, kế
toán ghi:
Nợ TK152,153 – Trị giá NVL, CCDC nhập kho
Có TK411 – Nguồn vốn kinh doanh
- Nhập nguyên vật liệu lại từ bộ phận sản xuất do không dùng hết, kế toán ghi:
Nợ TK152 – Trị giá NVL nhập kho
Có TK621 – Chi phí NVL trực tiếp
+ Trƣờng hợp nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ nhập khẩu:
- Đối với hàng nhập khẩu dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh hàng hóa dịch vụ
chịu thuế GTGT theo phƣơng pháp khấu trừ:
Nợ TK152,153 – Trị giá NVL, CCDC
Có TK331 – Phải trả ngƣời bán
Có TK3333 – Thuế nhập khẩu phải nộp
Có TK3332 – Thuế tiêu thụ đặc biệt phải nộp
Đồng thời phản ánh thuế GTGT của hàng nhập khẩu phải nộp đƣợc khấu trừ:
Nợ TK133 – Thuế GTGT của hảng nhập khẩu đƣợc khấu trừ
Có TK33312 – Thuế GTGT hàng nhập khẩu
21
 Kế toán xuất kho Nguyên vật liệu
- Xuất NVL dùng cho sản xuất kinh doanh, kế toán ghi:
Nợ TK621, 627, 641, 642 – Chi phí SXKD
Có TK152 – Giá trị NVL xuất kho
- Xuất NVL đi góp vốn liên doanh với đơn vị khác, kế toán ghi:
Nợ TK222 – Giá thỏa thuận giữa các bên tham gia liên doanh
Có TK152 – Giá trị NVL xuất kho
- Xuất NVL đi gia công chế biến tại doanh nghiệp, kế toán ghi:
Nợ TK154 – Chi phí SXKD dở dang
Có TK152 – Giá trị NVL xuất kho
- Xuất NVL bán ra ngoài, kế toán ghi:
Nợ TK632 – Giá vốn hàng bán
Có TK152 – Giá trị NVL xuất kho
- Xuất NVL cho vay mƣợn nội bộ, kế toán ghi:
Nợ TK 1368 – Phải thu nội bộ khác
Có TK 152 – Giá trị NVL xuất kho
- Xuất NVL đi góp vốn liên doanh vào cơ sở kinh doanh đồng kiểm soát, kế toán ghi:
Nợ TK222 – Góp vốn liên doanh (Theo giá đánh giá lại)
Nợ TK811 – Chi phí khác (Số chênh lệch giá trị ghi sổ lớn hơn giá đánh giá lại)
Có TK152 – Giá trị NVL xuất kho
Có TK711 – Thu nhập khác (Giá đánh giá lại vật tƣ, hàng hóa nhỏ hơn giá trị
ghi sổ nhỏ hơn giá đánh giá lại)
Nếu NVL đánh giá lại có chênh lệch lớn hơn giá ghi sổ, kế toán ghi:
Nợ TK711 – Thu nhập khác ( Phần thu nhập tƣơng ứng với lợi ích của bên góp vốn
liên doanh)
Có TK 3887 – Doanh thu chƣa thực hiện (Chi tiết chênh lệch do đánh giá lại vật
tƣ đi góp vốn vào cơ sở kinh doanh đồng kiểm soát)
Khi cơ sở kinh doanh đồng kiểm soát bán số NVL cho bên thứ ba độc lập, kế toán ghi:
Nợ TK3387 – Doanh thu chƣa thực hiện
Có TK711 – Thu nhập khác
22
 Kế toán xuất kho Công cụ dụng cụ
- Xuất CCDC dùng cho sản xuất kinh doanh, kế toán ghi:
* CCDC có giá trị nhỏ, phân bổ 1 lần, kế toán ghi:
Nợ TK621, 627, 641, 642 – Chi phí SXKD
Có TK153 – Giá trị CCDC xuất kho
* CCDC có giá trị lớn, phân bổ nhiều lần, kế toán ghi:
Nợ TK142,242 – Chi phí trả trƣớc
Có TK153 – Công cụ dụng cụ
Lần đầu phân bổ, kế toán ghi:
Nợ TK241,627,641,642 – Trị giá phân bổ lần đầu
Có TK142,242 – Chi phí trả trƣớc
Các kỳ kế tiếp, theo giá trị phân bổ từng kỳ, kế toán ghi:
Nợ TK241,627,641,642 – Trị giá phân bổ kỳ tiếp theo
Có TK142,242 – Chi phí trả trƣớc
- Xuất CCDC cho thuê, kế toán ghi:
Nợ TK142,242 – Chi phí trả trƣớc
Có TK153 – Công cụ dụng cụ
Xác định giá trị hao mòn công cụ dụng cụ cho thuê:
Nợ TK 627 – Chi phí SXC (Chuyên cho thuê tài sản)
Nợ TK 635 – Chi phí tài chính (Không chuyên cho thuê tài sản)
Có TK142,242 – Chi phí trả trƣớc
Ghi nhận số tiền thu đƣợc từ cho thuê CCDC, ghi:
Nợ TK111,112,131 – Tổng số tiền thu đƣợc
Có TK511 – Doanh thu dịch vụ (Doanh nghiệp chuyên cho thuê tài sản)
Có TK515 – Doanh thu hoạt động tài chính (DN không chuyên cho thuê tài sản)
Nhận lại CCDC cho thuê, kế toán ghi:
Nợ TK 153 – Trị giá CCDC nhập kho
Có TK 142,242 – Giá trị còn lại của công cụ cho thuê
23
Xuất dùng NVL,CCDC cho
SXKD và XDCB
Sơ đồ 1.4: Hạch toán tổng hợp NVL,CCDC theo phƣơng pháp kê khai thƣờng
xuyên
TK111,112,141,331 TK152,153 TK621,627,641,642
TK133
Nhập kho NVL,CCDC mua ngoài
TK154 TK154
Thuê ngoài gia công
Hoàn thành
TK3333 TK133 TK331,111,112
Thuế nhập khẩu NVL,CCDC
phải nộp
TK33312 TK632
Thuế GTGT hàng nhập khẩu
TK3332
Thuế tiêu thụ đặc biệt
Phải nộp
TK142
TK411
Nhận vốn góp liên doanh
TK138
TK138
NVL,CCDC thừa chờ xử lý
TK222
TK621,627,641,642
NVL dùng cho SXKD
Không hết nhập lại kho
Xuất VL thuê ngoài
gia công
Giảm giá hàng mua
Trả lại cho người bán
Xuất bán NVL,CCDC
Xuất NVL dùng cho SXKD
NVL, CCDC thiếu
Xuất NVL đầu tư liên kết
Góp vốn liên doanh
24
1.6.2 Phƣơng pháp kiểm kê định kỳ
1.6.2.1 Đặc điểm
Là phƣơng pháp hạch toán căn cứ vào kết quả kiểm kê thực tế để phản ánh giá trị tồn
kho cuối kỳ của vật tƣ hàng hóa trên sổ kế toán, từ đó xác định giá trị vật tƣ, hàng hóađã
xuất trong kỳ theo công thức:
Trị giá hàng xuất
kho trong kỳ
= Trị giá hàng
tồn kho đầu kỳ
+ Trị giá hàng nhập
kho trong kỳ
- Trị giá hàng tồn
kho cuối kỳ
Phƣơng pháp kiểm kê định kỳ thì mọi biến động tăng, giảm của vật tƣ, hàng hóa
không theo dõi, phản ánh trên các tài khoản kế toán hàng tồn kho mà đƣợc theo dõi, phản
ánh trên một tài khoản kế toán riêng, tài khoản 611 “Mua hàng”.
Phƣơng pháp kiểm kê định kỳ áp dụng tại các doanh nghiệp có nhiều loại vật tƣ, hàng
hóa với quy cách, mẫu mã đa dạng, giá trị thấp, đƣợc xuất dùng hay bán thƣờng xuyên.
1.6.2.2 Tài khoản sử dụng
 Tài khoản TK611 “Mua hàng”
 Tài khoản TK152,153 “Nguyên vật liệu, Công cụ dụng cụ”
Nội dung và kết cấu của tài khoản TK152,153 “Nguyên vật liệu, Công cụ dụng cụ”
Nợ TK152,153 “Nguyên vật liệu, Công cụ dụng cụ” Có
Phát sinh:
+ Kết chuyển giá trị thực tế NVL,
CCDC tồn kho cuối kỳ.
Phát sinh:
+ Kết chuyển giá trị thực tế của NVL,
CCDC tồn kho đầu kỳ
Nội dung và kết cấu của tài khoản Tài khoản TK611 “Mua hàng”
Nợ TK611 - Mua hàng Có
Phát sinh: Phát sinh:
+ Kết chuyển giá trị NVL, CCDC, hàng + Kết chuyển giá trị NVL, CCDC, hàng
hóa tồn kho đầu kỳ. hóa tồn kho cuối kỳ.
+ Giá trị NVL, CCDC, hàng hóa nhập + Trị giá NVL,CCDC, hàng hóa xuất
kho trong kỳ. kho trong kỳ.
+ Trị giá NVL, CCDC, hàng hóa trả lại
cho ngƣời bán.
25
1.6.2.3 Phương pháp hạch toán
- Đầu kỳ, kết chuyển trị giá NVL, CCDC và hàng mua đang đi đƣờng, ghi:
Nợ TK611 – Mua hàng
Có TK151,152,153 – Hàng đi đƣờng, NVL,CCDC
- Trong kỳ, căn cứ vào chứng từ mua hàng và thực tế kiểm nhận đủ, nhập kho NVL,
CCDC kế toán ghi:
Theo phƣơng pháp thuế GTGT khấu trừ ghi:
Nợ TK 611 – Mua hàng
Nợ TK 1331 – Thuế GTGT đƣợc khấu trừ
Có TK 111,112,141,331 – Tổng thanh toán
Theo phƣơng pháp thuế GTGT trực tiếp ghi:
Nợ TK 611 – Mua hàng
Có TK 111,112,141,331 – Tổng thanh toán
- Chiết khấu khi thanh toán tiền mua NVL, CCDC đƣợc hƣởng ghi:
Nợ TK111,112,331
Có TK 515 – Doanh thu hoạt đông tài chính
- Nếu bên bán cho doanh nghiệp hƣởng chiết khấu thƣơng mại, giảm giá hoặc trả lại
nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ cho bên bán thì ghi giảm giá hàng nhập kho:
Nợ TK111,112, 331 – Số tiền thực nhận
Có TK611 – Trị giá NVL,CCDC giảm giá hoặc trả lại
Có TK133 – Thuế GTGT (nếu có)
- Khi nhập kho NVL, CCDC đã mua kỳ trƣớc đang đi đƣờng nay về nhập kho, kế toán ghi:
Nợ TK611 – Trị giá thực tế NVL, CCDC nhập kho
Có TK111 – Hàng mua đang đi đƣờng
- Căn cứ vào kết quả kiểm kê thực tế, NVL,CCDC tồn kho vào cuối kỳ, phản ánh kết
quả kiểm kê, kế toán ghi:
Nợ TK151,152,153 – Trị giá hàng tồn kho cuối kỳ
Có TK 611 – Trị giá hàng tồn kho cuối kỳ
Phân bổ vào các tài khoản có liên quan, kế toán ghi:
Nợ TK621,627,641,642 - Trị giá NVL, CCDC sử dụng trong SXKD
Có TK611 – Trị giá NVL, CCDC xuất kho trong kỳ
26
Riêng đối với CCDC xuất dùng căn cứ vào giá trị phân bổ cho các đối tƣợng:
Nợ TK621,627,642 – Loại phân bổ 100%
Nợ TK142, 242 – Loại phân bổ nhiều lần
Có TK611 - Mua hàng
Sơ đồ 1.5: Hạch toán tổng hợp NVL,CCDC theo phƣơng pháp kiểm kê kỳ
TK111,112,141,331 TK 611 TK621,627,641,642,241
TK133 Xuất NVL, CCDC dùng trong SXKD
NVL,CCDC mua vào trong kỳ
TK151,152,153 TK 111,112,331
Kết chuyển NVL,CCDC tồn kho Xuất NVL,CCDC trả lại hoặc
Và đang đi trên đường đầu kỳ Giảm giá cho người bán
TK151,152,153
K/c NVL,CCDC đang đi đường cuối kỳ
27
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN
NGUYÊN VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ TẠI CÔNG
TY TNHH XÂY DỰNG THƢƠNG MẠI CAO MINH
2.1 Giới thiệu khái quát về công ty TNHH Xây Dựng Thƣơng Mại CAO MINH.
2.1.1 Lịch sử hình thành
2.1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển Công Ty
 Loại hình doanh nghiệp : Công ty TNHH Có Ba Thành Viên trở lên
 Tên Công ty : Công ty TNHH Xây Dựng Thƣơng Mại Cao Minh
 Tên giao dịch : Cao Minh Trading Contruction Co.,Ltd
 Tên viết tắt : Cao Minh Co.,Ltd
 Địa chỉ trụ sở chính : 192 Nguyễn Thái Sơn, P4, Q. Gò Vấp, TP. HCM
 Mã số thuế 0301590338
 Địa chỉ Email : caominhmeo@hcm.vnn.vn
 Công Ty TNHH Xây Dựng Thƣơng Mại Cao Minh do 3 thành viên sáng lập:
+ Ông Lê Phƣơng Vũ
+ Bà Nguyễn Thị Minh Hiếu
+ Bà Võ Trƣơng Nhị Lam
 Năm 1999 hiện trạng công nghệ kỹ thuật chƣa phát triển nhiều, ở Việt Nam
những yêu cầu phải đáp ứng của một xã hội phát triển ngày càng cao, dẫn đến nhiều doanh
nghiệp trong ngành ra đời trong sự cạnh tranh gay gắt.
 Ông Lê Phƣơng Vũ trƣớc đây là sinh viên trƣờng Đại Học Kiến Trúc, Ông có
ý định và sáng kiến thành lập một công ty chuyên ngành về xây dựng và trang trí nội thất.
Từ đó, Ông đã mời hai ngƣời bạn của Ông cùng nhau góp vốn để kinh doanh.
 Sau khi hoàn thành các thủ tục cần thiết Công ty đã đƣợc cấp giấy phép chính
thức vào ngày 22/01/1999, theo Giấy Chứng Nhận Đăng Ký Kinh Doanh do Sở KếHoạch
và Đầu tƣ cấp ngày 22/01/1999 số ĐKKD: 070740. Diện tích mặt bằng 600m2
trong đó
100m2
làm văn phòng giao dịch và phòng làm việc, 500m2
còn lại làm kho vậttƣ và
xƣởng cơ khí.
28
Các giai đoạn phát triển của công ty:
 Từ năm 1999 đến 2000 Công ty nghiên cứu về mảng thiết kế và sản xuất các mặt
hàng nội điện tử em bé và xích đu. Do nắm bắt đƣợc tình hình biến động của thị trƣờng trong
ngành xây dựng, Công ty đã chọn hƣớng xây dựng làm thế mạnh, Ban Giám Đốc đã xác
định ngành xây dựng làm mũi nhọn, là thế mạnh chủ lực sống còn của Công Ty.
 Từ năm 2001 đến năm 2004 Công Ty đã tham gia xây dựng cho khu chế xuất
Tân Thuận, khu công nghiệp Bến Lức Long An, Nhà máy khí Rajchienr, Nhà máy thép
Vina Tafong, Nhà máy chế biến thức ăn gia súc Chinfon, Công ty còn sản xuất và kinh
doanh xích đu, nôi, giƣờng trẻ em và một số đồ dùng cho nhà trẻ. Sản phẩm đƣợc sản xuất
bằng ống thép liền, sơn tĩnh điện có thể tháo lắp để vận chuyển.
2.1.1.2 Ngành nghề, lĩnh vực hoạt động, đặc điểm kinh doanh
- Ngành nghề kinh doanh theo giấy phép hoạt động kinh doanh:
 Xây dựng dân dụng, công nghiệp; San lắp mặt bằng; Sửa chữa nhà ở và trang trí nội
thất; Sản xuất các sản phẩm cơ khí; Đại lý ký gởi hàng hóa.
 Tƣ vấn đầu tƣ và xây dựng công trình: thăm dò, thí nghiệm, lập và thẩm định dự
án đầu tƣ xây dựng, thiết kế; Lập tổng dự toán và thẩm định thiết kế, tổng dự toán; Quản
lý và thực hiện dự án; Kiểm định chất lƣợng công trình; Tƣ vấn đấu thầu và hợp đồng kinh
tế về thiết kế, cung cấp vật tƣ thiết bị, xây lắp công trình.
 Giám sát thi công xây dựng công trình dân dụng, công nghiệp.
2.1.1.3 Cơ cấu vốn
Số TT Tên thành viên Vốn Điều Lệ ( đồng)
1 LÊ PHƢƠNG VŨ 750.000.000
2 NGUYỄN THỊ MINH HIẾU 600.000.000
3 VÕ TRƢƠNG NHỊ LAM 150.000.000
29
2.1.2 Bộ máy tổ chức tại công ty
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ bộ máy tổ chức của công ty TNHH TM-XD Cao Minh
Chức năng của từng bộ phận
+ Ban Giám đốc
- Là ngƣời đại diện và chịu trách nhiệm cao nhất của công ty trƣớc pháp luật, các
đối tác là khách hàng, nhà cung cấp về mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.
- Tổng điều hành mọi hoạt động hằng ngày của công ty, chịu trách nhiệm về hoạt
động kinh doanh cũng nhƣ tình hình tài chính của công ty.
- Ra các quyết định về cơ cấu tổ chức điều hành, cơ cấu lƣơng và chi thƣởng đối
với nhân viên của công ty. Bổ nhiệm và miễn nhiệm cán bộ chủ chốt, báo cáo tài chính
định kỳ hằng năm.
+ Phó giám đốc
- Là ngƣời trợ giúp giám đốc điều hành một số lĩnh vực của Công ty theo sự phân
công của giám đốc Công ty, chịu trách nhiệm trƣớc giám đốc Công ty và pháp luật về
những công việc đƣợc giao. Phó giám đốc Công ty do tổng giám đốc Công ty bổ nhiệm,
miễn nhiệm, khen thƣởng và kỷ luật.
+ Phòng kế hoạch vật tư
- Tham mƣu cho giám đốc, quản lý vật tƣ và máy móc thiết bị. Nghiên cứu theo dõi
vật tƣ và máy móc thiết bị, theo dõi và lập kế hoạch cung ứng sử dụng vật tƣ, tổ chức quản
lý kho vật tƣ.
Phòng
Nhân sự
Ban Giám Đốc
Phó Giám Đốc
Phòng Kế Hoạch
Vật Tƣ
Phòng Tài Chính
Kế Toán
Phòng
Thi Công
Xƣởng Sản Xuất Đội Thi Công
Công nhân Sản Xuất Đội Lắp Dựng Đội Tổ Hợp
30
+ Phòng Tài chính - Kế toán
- Tham mƣu cho chủ nhiệm công trình về kế hoạch thu chi tài chính, cập nhật chứng
từ, theo dõi sổ sách thu chi của ban chỉ huy công trình, phục vụ kỹ sƣ tƣ vấn, các khoản
cấp phát, cho vay và khối lƣợng hàng tháng với các đội sau khi đƣợc chủ công trình duyệt.
Thực hiện tất cả các chính sách của nhà nƣớc về tài chính, thuế, tiền lƣơng cho vănphòng
và các đội. Báo cáo định kỳ tháng, quyết toán công trình.
+ Xưởng sản xuất
- Phục vụ quá trình xây dựng và hoàn thiện công trình nhƣ lắp ráp cửa, điện, hệ
thống cấp thoát nƣớc cho công trình xây dựng.
+ Phòng nhân sự
- Có nhiệm vụ quản lý nhân sự, tính lƣơng, khen thƣởng, thực hiện chế độ BHXH,
BHYT, BHTN, KPCĐ, bảo hộ lao động cho các cán bộ công nhân viên, quản lý hành
chánh, quản lý các dụng cụ, phƣơng tiện, chăm lo đời sống các cán bộ nhân viên và công
tác phúc lợi.
+ Phòng thi công
- Thực hiện nhiệm vụ do chủ nhiệm công trình giao và chịu trách nhiệm về kỹ thuật,
chất lƣợng, tiến độ công trình. Lãnh đạo đội có nhiệm vụ lo nơi ăn chỗ ở, làm việc, kho
xƣởng, bến bãi, phƣơng tiện, thiết bị nhân lực phù hợp với tiến độ, công nghệ thi công.
Kiểm tra đôn đốc hàng ngày về quy trình thi công đúng thiết kế, đảm bảo chất lƣợng. Các
phòng nghiệp vụ cùng các đội là một thể thống nhất có trách nhiệm giúp đỡ nhau hoàn
thành nhiệm vụ đƣợc chủ nhiệm công trình giao.
Nhận xét
 Cách bố trí mỗi phòng ban riêng biệt tạo nên tính độc lập giữa các phòng ban hạn
chế sự tác động gây cản trở công việc do mỗi phòng đều có chức năng, nhiệm vụ riêng biệt
công việc của từng ngƣời độc lập với nhau.
 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty thể hiện sự tƣơng quan, tƣơng trợ lẫn
nhau nhằm tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành tốt nhiệm vụ đƣợc giao. Qua đó thể hiện
đƣợc tính logic, khoa học trong công tác quản lý về mọi mặt nhằm đƣa công ty tiến hành
hoạt động sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao.
31
2.1.3 Tình hình nhân sự
2.1.3.1 Cơ cấu nhân sự của công ty
Hầu hết các cán bộ nhân viên của công ty đƣợc đào tạo và đƣợc bố trí công việc
đúng chuyên môn và nghiệp vụ. Đặc biệt là các cán bộ kỹ thuật đƣợc đào tạo chính quy,
có trình độ cao, có năng lực và kinh nghiệm trong quản lý điều hành thi công, xây lắp
thƣờng xuyên đƣợc đào tạo, bổ sung và nâng cao trình độ ở trong và ngoài nƣớc thông
qua chƣơng trình đào tạo.
Cơ cấu nhân sự đƣợc phân chia theo nhiều tiêu thức khác nhau. Tùy vào yêu cầu
quản lý, yêu cầu đánh giá nhân sự mà công ty lựa chọn cho mình những cách phân loại
khác nhau.
2.1.3.1.1 Cơ cấu nhân sự theo trình độ học vấn
Theo trình độ học vấn, lao động trong Công ty đƣợc phân chia theo trình độ, bằng
cấp chuyên môn mà ngƣời lao động đã đạt đƣợc. Dựa vào tiêu thức này, chúng ta có thể
đánh giá đƣợc trình độ chuyên môn, cũng nhƣ khả năng đào tạo, phát triển và bố trí công
việc cho lao động.
Công ty đánh giá trình độ học vấn của lao động theo các mức: Trên đại học, Đại học
- Cao đẳng, Trung học, Công nhân kỹ thuật, Lao động phổ thông. Cụ thể nhƣ sau:
Bảng 2.1: Cơ cấu nhân sự theo trình độ của Công ty TNHH XD – TM
Cao Minh
Trình độ
Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
Số lƣợng
(Ngƣời)
Tỷ lệ
(%)
Số lƣợng
(Ngƣời)
Tỷ lệ
(%)
Số lƣợng
(Ngƣời)
Tỷ lệ
(%)
Trên Đại học 1 3,03 1 2,94 1 2,94
Đại học – Cao
đẳng
12 36,36 13 38,24 13 38,24
Trung học 3 9,09 3 8,82 3 8,82
Phổ thông 3 9,09 2 5,88 2 5,88
Công nhân kỹ
thuật
14 42,43 15 44,12 15 44,12
Tổng cộng 33 100 34 100 34 100
(Nguồn: Phòng Nhân sự - Công ty TNHH XD – TM Cao Minh)
Số lao động đƣợc tính đến tháng 12 của mỗi năm.
32
Nhận xét
Nhìn chung, đa phần lao động của Công ty chủ yếu là ở trình độ Công nhân kỹ
thuật và Đại học – Cao đẳng (chiếm trên 30%). Điều này là do yêu cầu lao động cần cho
quá trình quản lý là chủ yếu, đồng thời cũng cho ta thấy trƣớc đƣợc tỷ lệ lao động của
Công ty là tƣơng đối cao.
Tỷ lệ lao động phổ thông là ít ( 5,88% trong năm 2013). Nhƣ vậy, số lao động đã
qua đào tạo của Công ty (từ trình độ Công nhân kỹ thuật trở lên) chiếm tỷ lệ khá cao. Đây
là dấu hiệu đáng mừng cho thấy Công ty vẫn quan tâm đến việc tuyển chọn lao động đầu
vào và việc đào tạo cho lao động.
2.1.3.1.2 Cơ cấu nhân sự theo độ tuổi
Theo độ tuổi, lao động trong Công ty đƣợc phân thành các nhóm tuổi khác nhau. Dựa
vào cách phân loại này, ta có thể xem xét trƣớc tình hình về hƣu của lao động, lập kếhoạch
tuyển dụng, đào tạo hay đánh giá chất lƣợng lao động chung của Công ty.
Sau đây là số liệu lao động theo độ tuổi qua các 3 năm gần đây:
Bảng 2.2: Cơ cấu nhân sự theo độ tuổi của Công ty TNHH XD – TMCao Minh
Độ tuổi
(Tuổi)
Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
Số lƣợng
(Ngƣời)
Tỷ lệ
(%)
Số lƣợng
(Ngƣời)
Tỷ lệ
(%)
Số lƣợng
(Ngƣời)
Tỷ lệ
(%)
Từ 30 trở
xuống
10 30,30 10 29,41 10 29,41
Từ 31 đến 45 22 66,66 21 61,76 21 61,76
Từ 46 đến 55 1 3,03 3 8,83 2 5,88
Từ 56 trở lên 0 0 0 0 1 2,95
Tổng cộng 33 100 34 100 34 100
(Nguồn: Phòng Nhân sự - Công ty TNHH XD – TM Cao Minh)
Số lao động đƣợc tính đến tháng 12 của mỗi năm.
Nhận xét
Đa số tuổi đời lao động của công ty từ 31 đến 45 tuổi (chiếm khoảng trên 60%
tổng số lao động), tiếp theo là độ tuổi từ 30 trở xuống (chiếm khoảng 30% tổng số lao
động) cho thấy công ty có đội ngũ lao động tƣơng đối trẻ. Điều này phù hợp với tính chất
công việc của công ty, mặt khác còn thuận lợi cho việc đào tạo, bồi dƣỡng lao động để
nâng cao tay nghề, trình độ, đặc biệt là phục vụ cho chiến lƣợc phát triển trung và dài hạn
của Công ty đang tiến hành.
33
2.1.4 Doanh thu hoạt động qua các năm
Bảng 2.3: Doanh thu qua các năm của Công ty TNHH XD – TM Cao Minh
Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
Doanh thu 17.671.866.137 27.914.847.187 9.691.539.102
Giá vốn 16.581.309.721 26.327.029.968 8.582.262.404
Chi phí 945.936.252 1.360.112.621 1.133.972.035
Lợi nhuận trƣớc thuế 217.154.376 101.850.787 (88.003.153)
Lợi nhuận sau thuế 162.865.782 101.850.787 (88.003.153)
(Nguồn: Phòng Tài Chính - Kế Toán Công ty TNHH XD – TM Cao Minh)
Nhận xét
Doanh thu trong 3 năm gần đây tăng giảm không đều: từ năm 2011 doanh thu tăng
lên 57,96% so với năm 2010 nhƣng đến năm 2012 thì doanh thu giảm mạnh nguyên nhân
là do trong năm 2012 tình hình kinh tế trong nƣớc có nhiều chuyển biến xấu nên cũng ảnh
hƣởng rất nhiều đến doanh thu của các công trình.
Tóm lại, theo bảng phân tích trên cho thấy kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
của công ty đƣợc đánh giá là khả quan. Điều này cho thấy tình hình kinh doanh của công
ty rất có hiệu quả, có thể là nhờ vào bộ phận quản lý và điều hành của công ty rất chặt chẽ,
có khoa học, biết phân bổ nhân công cũng nhƣ quản lý nghiêm ngặt công trình và nhất là
về chất lƣợng.
2.1.5 Giới thiệu phòng kế toán tài chính
2.1.5.1 Tổ chức bộ máy kế toán
2.1.5.1.1 Hình thức tổ chức bộ máy kế toán
Công ty tổ chức bộ máy kế toán theo hình thức tập trung: Là mô hình tổ chức có đặc
điểm toàn bộ công việc xử lý thông tin trong toàn doanh nghiệp đƣợc thực hiện tập trung
ở phòng kế toán, còn ở các bộ phận và đơn vị trực thuộc chỉ thực hiện việc thuthập,
phân loại và chuyển chứng từ cùng các báo cáo nghiệp vụ về phòng kế toán xử lývà tổng
hợp thông tin.
- Bộ máy kế toán gồm 3 thành viên đƣợc phân công, phân nhiệm rõ ràng: 1 kế toán
trƣởng, 1 Kế toán Thống kê (kiêm Thủ Quỹ), 1 Kế toán Vật tƣ.
34
Sơ đồ 2.2: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán
2.1.5.1.2 Chức năng, nghĩa vụ, quyền hạn của từng thành viên trong bộ máy
Kế toán trƣởng
 Chức năng
- Kế toán trƣởng là một chức danh nghề nghiệp có những chuyên gia kế toán, là
ngƣời đứng đầu bộ máy kế toán, thành viên lãnh đạo đơn vị, giúp thủ trƣởng đơn vị tổ
chức, chỉ đạo và hƣớng dẫn toàn bộ công tác thống kê, thông tin kinh tế và hạch toán kế
toán ở đơn vị.
 Nghĩa vụ
- Tổ chức công tác kế toán thống kê và bộ máy kế toán cho phù hợp với tình hình
sản xuất kinh doanh tại đơn vị.
- Tổ chức việc tính toán, ghi chép và phản ánh chính xác, trung thực, kịp thời, đầy
đủ toàn bộ các hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị theo đúng chế độ, thể lệ kế toán
theo quy định.
- Lập chính xác, đầy đủ và gởi đúng hạn báo cáo kế toán thống kê của đơn vị theo
chế độ quy định.
- Tổ chức hƣớng dẫn và thi hành kịp thời các chế độ, thể lệ tài chính kế toán của
Nhà Nƣớc và các quy định của cấp trên về thống kê, thông tin kinh tế cho các bộ phận, cá
nhân có liên quan trong đơn vị.
- Tổ chức bảo quản, lƣu trữ các tài liệu kế toán, giữ bí mật tài liệu và số liệu kế
toán theo chế độ của Nhà Nƣớc.
- Nghiên cứu và thực hiện kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng, nâng cao trình độ, xây
dựng đội ngũ cán bộ kế toán trong đơn vị mình.
Kế Toán Vật Tƣ
Kế Toán Thống Kê
(kiêm Thủ Quỹ)
35
 Quyền hạn:
- Kế toán trƣởng có quyền yêu cầu tất cả các bộ phận trong đơn vị cung cấp
chuyển đầy đủ, kịp thời cho kế toán trƣởng tất cả các tài liệu cần thiết cho công việc kế
toán và kiểm tra của kế toán trƣởng, các bộ phận trong đơn vị phải coi đây là nghĩa vụ
không đƣợc từ chối.
- Các báo cáo thống kê, các hợp đồng thế ƣớc, các chứng từ tín dụng, các tài liệu
có liên quan đến việc thanh toán trả lƣơng,... đều phải có chữ ký của kế toán trƣởng mới
có giá trị thực hiện.
- Kế toán trƣởng có quyền từ chối không ký vào các báo cáo kế toán thống kê
hợp đồng kinh tế, các chứng từ,... khi xét thấy không đúng với thực tế, không phù hợp với
luật lệ của Nhà Nƣớc.
Kế toán Thống kê (kiêm thủ quỹ)
 Chức năng:
- Kế toán thống kê là ngƣời hỗ trợ đắc lực cho kế toán trƣởng trong công tác kế
toán cũng nhƣ trong việc quản lý hoạt động của các kế toán viên cấp dƣới. Kế toán thống
kê cũng cần có một trình độ chuyên môn vững vàng để hỗ trợ kế toán trƣởng trong việc
tập hợp chứng từ, hạch toán kế toán và kiểm tra công việc của các kế toán viên.
 Nghĩa vụ
- Tổ chức công tác tập hợp chứng từ, hạch toán và các sổ tổng hợp có liên
quan.Đồng thời quản lý việc thu, chi của hoạt động Công Ty.
- Tổ chức việc tính toán, ghi chép và phản ánh chính xác, trung thực, kịp thời, đầy
đủ toàn bộ các hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị theo đúng chế độ, thể lệ kế toán
theo quy định.
- Tổ chức bảo quản, lƣu trữ các tài liệu kế toán, giữ bí mật tài liệu và số liệu kế
toán theo chế độ của Nhà Nƣớc.
- Hỗ trợ kế toán trƣởng thực hiện các chức năng lập báo cáo kế toán, báo cáo
thống kê cho các cơ quan Nhà Nƣớc.
 Quyền hạn
- Quản lý công việc của kế toán viên, đôn đốc, nhắc nhở các kế toán viên cung
cấp thông tin chi tiết, kịp thời, chính xác để kế toán tổng hợp lập các báo cáo tổng hợp.
36
Kế toán Vật tƣ
 Chức năng
- Kế toán vật tƣ là chức danh của nhân viên kế toán bình thƣờng, tại doanh nghiệp
xây lắp kế toán vật tƣ có vai trò quan trọng trong việc cung cấp đầy đủ vật tƣ theobảng dự
toán vật tƣ đã đƣợc duyệt cho công trình.
- Chức năng theo dõi, chọn lựa để tìm đƣợc nguồn cung cấp nguyên liệu đảm bảo
chất lƣợng và có giá cả phù hợp là yêu cầu quan trọng nhằm tiết kiệm chi phí nguyênliệu
nhƣng vẫn đảm bảo đƣợc chất lƣợng công trình.
 Nghĩa vụ
- Tìm hiểu các nguồn cung cấp nguyên liệu (vật tƣ) cho công trình đáp ứng các
tiêu chí trên, giúp Ban Giám Đốc cũng nhƣ phòng vật tƣ tìm đƣợc nguồn nguyên liệu và
nhà cung cấp tốt nhất.
- Sau khi đƣợc duyệt nhà cung cấp, tiến hành đặt hàng mua nguyên vật liệu theo
đúng khối lƣợng và chất lƣợng đƣợc duyệt.
- Lập các kế hoạch giao nhận hàng tại Công ty và vận chuyển đến công trình ngay
khi nhận đƣợc nguyên vật liệu (vật liệu xây dựng).
- Kiểm tra thƣờng xuyên nguyên vật liệu (vật tƣ) tồn kho, nhập kho, xuất kho.
- Tổ chức bảo quản, lƣu trữ các tài liệu kế toán, giữ bí mật tài liệu và số liệu kế
toán theo chế độ của Nhà Nƣớc.
 Quyền hạn
- Có quyền đƣa ra nhiều nhà cung cấp khác nhau để Ban Giám Đốc lựa chọn.
- Thông qua kế toán trƣởng, có quyền yêu cầu các bộ phận liên quan cung cấp
tất cả tài liệu đến việc theo dõi vật tƣ phục vụ cho công tác, đối chiếu, hạch toán kế toán.
- Có quyền từ chối không nhận nguyên vật liệu nếu nhƣ nguyên vật liệu đó
không đáp ứng các yêu cầu về chất lƣợng.
- Đề xuất các ý kiến, sáng kiến về chuyên môn có lợi cho công tác quản lý
2.1.6 Hệ thống thông tin kế toán trong công ty
2.1.6.1 Phần mềm kế toán tại công ty TNHH XD – TM Cao Minh
- Trong điều kiện phát triển mạnh mẽ của ngành công nghệ thông tin thì tất cả các
phần hành kế toán ở Công ty hầu hết đã đƣợc tin học hóa, hiện tại phòng kế toán có ba
máy tính và một máy in.
- Bên cạnh đó, nhu cầu tin học hóa trong công tác kế toán đòi hỏi phải có một
37
phần mềm chính xác, đáp ứng đƣợc nhu cầu của công ty để tƣ vấn cho các chuyên gia lập
trình chuyển đổi ngôn ngữ kế toán của mình vào ngôn ngữ kế toán máy.
- Kế toán máy là quá trình ứng dụng công nghệ thông tin trong hệ thống thông tin
kế toán, nhằm biến đổi dữ liệu kế toán thành thông tin kế toán. Nhờ sử dụng kế toán máy
nên không cần phải làm thủ công các công việc nhƣ: ghi sổ kế toán chi tiết, sổ kế toán tổng
hợp, tổng hợp số liệu, lập báo cáo kế toán,… mà chỉ phân loại, bổ sung thông tin chi tiết
trên các sổ. Báo cáo có thể đƣa ra một cách nhanh nhất, phù hợp với quyết định kinh doanh
và quản lý.
Sơ đồ 2.3: Phần mềm kế toán tại công ty TNHH XD-TM Cao Minh
 Trình tự ghi sổ theo hình thức kế toán máy nhƣ sau:
- Hàng ngày, kế toán căn cứ vào chứng từ kế toán hoặc Bảng tổng hợp chứng từ
kế toán cùng loại đã đƣợc kiểm tra, đƣợc dùng làm căn cứ ghi sổ, xác định tài khoản ghi
Nợ, tài khoản ghi Có để nhập dữ liệu vào máy vi tính theo các bảng, biểu đƣợc thiết kế sẵn
trên phần mềm kế toán.
- Theo quy trình của phần mềm kế toán, các thông tin đƣợc tự động nhập vào sổ
kế toán tổng hợp (Sổ Cái hoặc Nhật ký- Sổ Cái…) và các sổ, thẻ kế toán liên quan.
- Cuối tháng (hoặc bất kỳ vào thời điểm cần thiết nào), kế toán thực hiện các thao
tác khoá sổ (cộng sổ) và lập báo cáo tài chính. Việc đối chiếu giữa số liệu tổng hợp với số
liệu chi tiết đƣợc thực hiện tự động và luôn đảm bảo chính xác, trung thực theo thông tin
đã đƣợc nhập trong kỳ. Ngƣời làm kế toán có thể kiểm tra, đối chiếu số liệu giữa sổ kế
toán với báo cáo tài chính sau khi đã in ra giấy.
- Thực hiện các thao tác để in báo cáo tài chính theo quy định.
- Cuối tháng, cuối năm sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết đƣợc in ra giấy,
đóng thành quyển và thực hiện các thủ tục pháp lý theo quy định về sổ kế toán ghi bằng tay.
38
2.1.6.2 Phần mềm kế toán tại công ty TNHH XD – TM Cao Minh
- Công ty sử dụng phần mềm kế toán Misa. Phần mềm kế toán Misa là phần mềm bao
gồm nhiều tính năng và quy trình nghiệp vụ cao cấp, đƣợc xây dựng và phát triển trên nền
công nghệ hiện đại.
Hình ảnh 2.1: Giao diện Phần mềm Kế toán Misa Công ty TNHH XD – TM
Cao Minh
 Ƣu điểm
- Giao diện thân thiện dễ sử dụng, cho phép cập nhật dữ liệu linh hoạt (nhiều hóa
đơn cùng 01 Phiếu chi). Bám sát chế độ kế toán, các mẫu biểu chứng từ, sổ sách kế toán
luôn tuân thủ chế độ kế toán. Hệ thống báo cáo đa dạng đáp ứng nhiều nhu cầu quản lý của
đơn vị.
- Đặc biệt, phần mềm cho phép tạo nhiều cơ sở dữ liệu, nghĩa là mỗi đơn vị đƣợc
thao tác trên 01 cơ sở dữ liệu độc lập.
- Điểm đặc biệt nữa ở Misa mà chƣa có phần mềm nào có đƣợc đó là thao tác
Lƣu và Ghi sổ dữ liệu.
- Tính chính xác: số liệu tính toán trong Misa rất chính xác, ít xảy ra các sai sót
bất thƣờng, điều này giúp kế toán yên tâm hơn.
- Tính bảo mật: Vì Misa chạy trên công nghệ SQL nên khả năng bảo mật rất cao.
Cho đến hiện nay thì các phần mềm chạy trên CSDL SQL;.NET;... hầu nhƣ giữa nguyên
bản quyền (trong khi một số phần mềm viết trên CSDL Visual fox lại bị đánh cắp bản
quyền rất dễ).
39
 Nhƣợc điểm
- Vì có SQL nên Misa đòi hỏi cấu hình máy tƣơng đối cao, nếu máy yếu thì
chƣơng trình chạy rất chậm chạp.
- Tốc độ xử lý dữ liệu chậm, đặc biệt là khi cập nhật giá xuất hoặc bảo trì dữ liệu.
- Phân hệ tính giá thành chƣa đƣợc nhà sản xuất chú ý phát triển.
- Các báo cáo khi kết xuất ra excell sắp xếp không theo thứ tự, điều này rất tốn
công cho ngƣời dùng khi chỉnh sửa lại báo cáo.
2.1.7 Tổ chức công tác kế toán
2.1.7.1 Tổ chức hệ thống chứng từ kế toán
Hệ thống chứng từ tại đơn vị đảm bảo cung cấp số liệu chính xác, kịp thời phục vụ
cho việc xử lý, tính toán số liệu cũng nhƣ phục vụ cho yêu cầu kiểm tra, thanh tra khi cần
thiết. Chứng từ đƣợc lập tại Công ty đảm bảo các yêu cầu:
- Chứng từ đƣợc lập đúng theo quy định trong chứng từ kế toán và đƣợc ghi
chép đầy đủ, đúng các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
- Ghi chép kịp thời chính xác khi nghiệp vụ kinh tế phát sinh, chứng từ có đầy
đủ các chữ ký theo quy định.
- Chứng từ đƣợc luân chuyển và bảo quản cẩn thận, không xảy ra tình trạng hƣ
hỏng hay mất mát.
2.1.7.2 Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán
- Doanh nghiệp sử dụng hệ thống tài khoản theo đúng chế độ tài khoản kế toán do
Bộ Tài Chính ban hành (hiện nay là Quyết định 15/2006/QĐ-BTC, ban hành ngày
20/03/2006. Quyết định này có hiệu lực thi hành sau 15 ngày, kể từ ngày công bố).
- Doanh nghiệp sử dụng và hạch toán tài khoản theo đúng số hiệu tài khoản, tên
gọi và nghiệp vụ kinh tế liên quan. Tại doanh nghiệp không mở các tài khoản khác ngoài
các tài khoản trong hệ thống tài khoản quy định.
2.1.7.3 Tổ chức cung cấp thông tin qua hệ thống Báo Cáo Kế Toán
- Báo cáo kế toán là kết quả của công tác kế toán trong doanh nghiệp, là nguồn
thông tin quan trọng cho các nhà quản trị của doanh nghiệp cũng nhƣ các đối tƣợng khác
bên ngoài doanh nghiệp trong đó có các cơ quan chức năng của nhà nƣớc.
- Báo cáo kế toán bao gồm báo cáo tài chính vả báo cáo quản trị
- Báo cáo tài chính bao gồm:
40
+ Bảng cân đối kế toán
+ Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
+ Báo cáo lƣu chuyển tiền tệ
+ Thuyết minh báo cáo tài chính và các báo cáo nội bộ.
2.1.7.4 Chính sách kế toán áp dụng tại công ty
- Năm tài chính: Bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc vào ngày 31/12 hàng năm.
- Đơn vị tiền tệ trong ghi chép kế toán là: Đồng Việt Nam.
- Chế độ kế toán áp dụng: 15/2006/QĐ-BTC
- Phƣơng pháp kế toán TSCĐ
+ Nguyên giá TSCĐ hữu hình và vô hình: là toàn bộ các chi phí mà doanh
nghiệp phải bỏ ra để có đƣợc TSCĐ hữu hình và vô hình tính đến thời điểm đƣa tài sản
vào trạng thái sẵn sàng sử dụng.
+ Phƣơng pháp khấu hao TSCĐ: Phƣơng pháp khấu hao đƣờng thẳng, số khấu
hao hàng năm không thay đổi trong suốt thời gian sử dụng hữu ích của tài sản.
- Hình thức kế toán áp dụng: công ty đang áp dụng hình thức kế toán Nhật ký
chung để ghi chép.
Sơ đồ 2.4: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật Ký Chung.
Ghi Chú
Ghi hàng ngày
Ghi hàng cuối tháng hoặc định kỳ
Quan hệ đối chiếu
Báo cáo tài chính
Bảng cân đối số
phát sinh
Bảng tổng hợp
Chứng từ gốc
Sổ Cái
Sổ quỹ Nhật Ký chung Sổ, thẻ kế toán
chi tiết
41
- Phƣơng pháp kế toán hàng tồn kho
+ Phƣơng pháp hạch toán hàng tồn kho: Phƣơng pháp kê khai thƣờng xuyên, phản
ánh giá trị thành phẩm hiện có và tình hình biến động của các loại thành phẩm trong doanh
nghiệp.
+ Phƣơng pháp tính giá vật liệu nhập kho, xuất kho
Giá nhập
kho
= Giá mua ghi
trên HĐ
+ Chi phí mua - Khoản giảm giá được hưởng
trên hóa đơn
+ Giá xuất kho: theo phƣơng pháp bình quân gia quyền cuối kỳ.
- Nguyên tắc ghi nhận chi phí đi vay: đƣợc ghi nhận vào chi phí khi phát sinh
2.1.8 Kết luận về công tác kế toán tại công ty
2.1.8.1 Thuận lợi
- Đa số công nhân viên công ty tuổi đời còn trẻ, luôn có sự năng nổ và lòng nhiệt
huyết vì sự phát triển công ty, biết nắm bắt kịp thời các công nghệ mới và đƣa ra những ý
tƣởng mới.
- Công ty đã mạnh dạn đầu tƣ các máy thi công hiện đại, đáp ứng các chỉ tiêu kỹ
thuật công trình, đủ sức cạnh tranh với các công ty bạn.
- Ngành xây dựng đang đƣợc chính phủ khuyến khích phát triển bằng cách lên kế
hoạch cải cách thủ tục hành chính đối với đầu tƣ cũng nhƣ tiêu thụ sản phẩm xây dựngđể
hƣớng tới mục tiêu đến năm 2020 nƣớc ta cơ bản trở thành nƣớc công nghiệp hoá.
2.1.8.2 Khó khăn
- Nền kinh tế luôn phát triển đa dạng, phức tạp, biến động theo chiều hƣớng khác
nhau cùng với sự cạnh tranh quyết liệt về ngành nghề, sản phẩm kinh doanh đã ảnh hƣởng
không nhỏ đến tình hình sản xuất kinh doanh của công ty.
- Hiện nay các thiết bị máy móc của công ty chƣa đủ hiện đại hóa và đầy đủ để
phục vụ quá trình sản xuất, cơ sở vật chất, mặt bằng còn hạn hẹp cũng ảnh hƣởng đến tiến
độ sản xuất và kế hoạch đề ra của công ty.
- Nguồn nguyên liệu cung cấp cho công ty trong quá trình sản xuất kinh doanh
không phải khi nào cũng ổn định do sự biến động về giá cả, tình hình thu mua nguyên vật
liệu cũng gặp nhiều khó khăn.
42
2.2 Thực trạng kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại công ty TNHH XD –
TM Cao Minh
2.2.1 Nguồn NVL – CCDC của công ty TNHH XD – TM Cao Minh
2.2.1.1 Phân loại NVL – CCDC
 Đối với Nguyên vật liệu
Nguyên, vật liệu chính:
+ Xi măng, công ty chỉ dùng 5 loại xi măng là: Xi măng Fico PCB40, Xi măng Thăng
Long, Xi măng Holcim đa dụng, Xi măng Holcim PCB40, Xi măng Hà Tiên PCB40
+ Thép hộp, thép không rỉ, thép lá mạ kẽm
+ Cát xây, cát tô, cát đại (dùng để đổ bê tông
+ Đá 1x2, đá 2x4
+ Sắt 6, 8, 10, 12, 14, 16, 18, 20, sắt ống 34x1.4x6m,
42x2.0x6m,42x2.3x6m,49x2.5x6m,60x2.5x6m,60x3.0x6m,76x2.5x6m,76x3.0x6m,90x3.
5,…
- Nguyên vật liệu phụ:Thép ống nhựa, bao tải, bột trét trong, bột trét ngoài,
Đinh 5, đinh 1x2, Cột tre (làm kê chắn).
- Nhiên liệu: Là loại vật liệu khi sử dụng có dụng cung cấp nhiệt lƣợng cho các
loại máy móc nhƣ: Dầu diezen, Xăng…
- Phụ tùng thay thế : là các chi tiết phụ tùng của các loại máy móc thiết bị mà
công ty sử dụng bao gồm phụ tùng thay thế các loại máy móc, máy cẩu, máy trộn bê tông
và phụ tùng thay thế của xe ô tô nhƣ: săm lốp ô tô, bạc đạn, mâm xe,…
- Phế liệu thu hồi: Bao gồm các đoạn thừa của thép, sắt, tre, gỗ không dùng đƣợc
nữa, vỏ bao xi măng.
 Đối với Công cụ dụng cụ
- Công cụ dụng cụ: dàn giáo, mác, cuốc, xẻng…
- Bao bì luân chuyển: vỏ bao xi măng…
- Đồ dùng cho thuê: các loại máy móc phục vụ thi công…
2.2.1.2 Nhiệm vụ kế toán NVL - CCDC tại công ty
Xuất phát từ yêu cầu quản lý nguyên vật liệu trong doanh nghiệp sản xuất cũng
nhƣ vai trò, vị trí của kế toán trong quản lý kinh tế, quản lý doanh nghiệp, kế toán nguyên
vật liệu cần thực hiện tốt các nhiệm vụ sau:
Kế toán Nguyên vật liệu - Công cụ dụng cụ tại Công ty TNHH XD – TM Cao Minh
Kế toán Nguyên vật liệu - Công cụ dụng cụ tại Công ty TNHH XD – TM Cao Minh
Kế toán Nguyên vật liệu - Công cụ dụng cụ tại Công ty TNHH XD – TM Cao Minh
Kế toán Nguyên vật liệu - Công cụ dụng cụ tại Công ty TNHH XD – TM Cao Minh
Kế toán Nguyên vật liệu - Công cụ dụng cụ tại Công ty TNHH XD – TM Cao Minh
Kế toán Nguyên vật liệu - Công cụ dụng cụ tại Công ty TNHH XD – TM Cao Minh
Kế toán Nguyên vật liệu - Công cụ dụng cụ tại Công ty TNHH XD – TM Cao Minh
Kế toán Nguyên vật liệu - Công cụ dụng cụ tại Công ty TNHH XD – TM Cao Minh
Kế toán Nguyên vật liệu - Công cụ dụng cụ tại Công ty TNHH XD – TM Cao Minh
Kế toán Nguyên vật liệu - Công cụ dụng cụ tại Công ty TNHH XD – TM Cao Minh
Kế toán Nguyên vật liệu - Công cụ dụng cụ tại Công ty TNHH XD – TM Cao Minh
Kế toán Nguyên vật liệu - Công cụ dụng cụ tại Công ty TNHH XD – TM Cao Minh
Kế toán Nguyên vật liệu - Công cụ dụng cụ tại Công ty TNHH XD – TM Cao Minh
Kế toán Nguyên vật liệu - Công cụ dụng cụ tại Công ty TNHH XD – TM Cao Minh
Kế toán Nguyên vật liệu - Công cụ dụng cụ tại Công ty TNHH XD – TM Cao Minh
Kế toán Nguyên vật liệu - Công cụ dụng cụ tại Công ty TNHH XD – TM Cao Minh
Kế toán Nguyên vật liệu - Công cụ dụng cụ tại Công ty TNHH XD – TM Cao Minh
Kế toán Nguyên vật liệu - Công cụ dụng cụ tại Công ty TNHH XD – TM Cao Minh
Kế toán Nguyên vật liệu - Công cụ dụng cụ tại Công ty TNHH XD – TM Cao Minh
Kế toán Nguyên vật liệu - Công cụ dụng cụ tại Công ty TNHH XD – TM Cao Minh
Kế toán Nguyên vật liệu - Công cụ dụng cụ tại Công ty TNHH XD – TM Cao Minh
Kế toán Nguyên vật liệu - Công cụ dụng cụ tại Công ty TNHH XD – TM Cao Minh
Kế toán Nguyên vật liệu - Công cụ dụng cụ tại Công ty TNHH XD – TM Cao Minh
Kế toán Nguyên vật liệu - Công cụ dụng cụ tại Công ty TNHH XD – TM Cao Minh
Kế toán Nguyên vật liệu - Công cụ dụng cụ tại Công ty TNHH XD – TM Cao Minh
Kế toán Nguyên vật liệu - Công cụ dụng cụ tại Công ty TNHH XD – TM Cao Minh
Kế toán Nguyên vật liệu - Công cụ dụng cụ tại Công ty TNHH XD – TM Cao Minh
Kế toán Nguyên vật liệu - Công cụ dụng cụ tại Công ty TNHH XD – TM Cao Minh
Kế toán Nguyên vật liệu - Công cụ dụng cụ tại Công ty TNHH XD – TM Cao Minh
Kế toán Nguyên vật liệu - Công cụ dụng cụ tại Công ty TNHH XD – TM Cao Minh
Kế toán Nguyên vật liệu - Công cụ dụng cụ tại Công ty TNHH XD – TM Cao Minh
Kế toán Nguyên vật liệu - Công cụ dụng cụ tại Công ty TNHH XD – TM Cao Minh
Kế toán Nguyên vật liệu - Công cụ dụng cụ tại Công ty TNHH XD – TM Cao Minh
Kế toán Nguyên vật liệu - Công cụ dụng cụ tại Công ty TNHH XD – TM Cao Minh
Kế toán Nguyên vật liệu - Công cụ dụng cụ tại Công ty TNHH XD – TM Cao Minh
Kế toán Nguyên vật liệu - Công cụ dụng cụ tại Công ty TNHH XD – TM Cao Minh
Kế toán Nguyên vật liệu - Công cụ dụng cụ tại Công ty TNHH XD – TM Cao Minh
Kế toán Nguyên vật liệu - Công cụ dụng cụ tại Công ty TNHH XD – TM Cao Minh
Kế toán Nguyên vật liệu - Công cụ dụng cụ tại Công ty TNHH XD – TM Cao Minh
Kế toán Nguyên vật liệu - Công cụ dụng cụ tại Công ty TNHH XD – TM Cao Minh
Kế toán Nguyên vật liệu - Công cụ dụng cụ tại Công ty TNHH XD – TM Cao Minh
Kế toán Nguyên vật liệu - Công cụ dụng cụ tại Công ty TNHH XD – TM Cao Minh
Kế toán Nguyên vật liệu - Công cụ dụng cụ tại Công ty TNHH XD – TM Cao Minh
Kế toán Nguyên vật liệu - Công cụ dụng cụ tại Công ty TNHH XD – TM Cao Minh
Kế toán Nguyên vật liệu - Công cụ dụng cụ tại Công ty TNHH XD – TM Cao Minh
Kế toán Nguyên vật liệu - Công cụ dụng cụ tại Công ty TNHH XD – TM Cao Minh
Kế toán Nguyên vật liệu - Công cụ dụng cụ tại Công ty TNHH XD – TM Cao Minh
Kế toán Nguyên vật liệu - Công cụ dụng cụ tại Công ty TNHH XD – TM Cao Minh
Kế toán Nguyên vật liệu - Công cụ dụng cụ tại Công ty TNHH XD – TM Cao Minh
Kế toán Nguyên vật liệu - Công cụ dụng cụ tại Công ty TNHH XD – TM Cao Minh
Kế toán Nguyên vật liệu - Công cụ dụng cụ tại Công ty TNHH XD – TM Cao Minh
Kế toán Nguyên vật liệu - Công cụ dụng cụ tại Công ty TNHH XD – TM Cao Minh
Kế toán Nguyên vật liệu - Công cụ dụng cụ tại Công ty TNHH XD – TM Cao Minh
Kế toán Nguyên vật liệu - Công cụ dụng cụ tại Công ty TNHH XD – TM Cao Minh
Kế toán Nguyên vật liệu - Công cụ dụng cụ tại Công ty TNHH XD – TM Cao Minh
Kế toán Nguyên vật liệu - Công cụ dụng cụ tại Công ty TNHH XD – TM Cao Minh
Kế toán Nguyên vật liệu - Công cụ dụng cụ tại Công ty TNHH XD – TM Cao Minh
Kế toán Nguyên vật liệu - Công cụ dụng cụ tại Công ty TNHH XD – TM Cao Minh
Kế toán Nguyên vật liệu - Công cụ dụng cụ tại Công ty TNHH XD – TM Cao Minh
Kế toán Nguyên vật liệu - Công cụ dụng cụ tại Công ty TNHH XD – TM Cao Minh
Kế toán Nguyên vật liệu - Công cụ dụng cụ tại Công ty TNHH XD – TM Cao Minh
Kế toán Nguyên vật liệu - Công cụ dụng cụ tại Công ty TNHH XD – TM Cao Minh
Kế toán Nguyên vật liệu - Công cụ dụng cụ tại Công ty TNHH XD – TM Cao Minh
Kế toán Nguyên vật liệu - Công cụ dụng cụ tại Công ty TNHH XD – TM Cao Minh
Kế toán Nguyên vật liệu - Công cụ dụng cụ tại Công ty TNHH XD – TM Cao Minh
Kế toán Nguyên vật liệu - Công cụ dụng cụ tại Công ty TNHH XD – TM Cao Minh

More Related Content

What's hot

Báo cáo thực tập kế toán nguyên vật liệu
Báo cáo thực tập kế toán nguyên vật liệuBáo cáo thực tập kế toán nguyên vật liệu
Báo cáo thực tập kế toán nguyên vật liệuHọc kế toán thực tế
 
Báo cáo thực tập kế toán nguyên vật liệu Cty CP XD VT & TM Đại Dương
Báo cáo thực tập kế toán nguyên vật liệu Cty CP XD VT & TM Đại DươngBáo cáo thực tập kế toán nguyên vật liệu Cty CP XD VT & TM Đại Dương
Báo cáo thực tập kế toán nguyên vật liệu Cty CP XD VT & TM Đại DươngHậu Nguyễn
 
Luận văn tốt nghiệp kế toán nguyên vật liệu công cụ dụng cụ trong doanh nghiệp
Luận văn tốt nghiệp kế toán nguyên vật liệu   công cụ dụng cụ trong doanh nghiệpLuận văn tốt nghiệp kế toán nguyên vật liệu   công cụ dụng cụ trong doanh nghiệp
Luận văn tốt nghiệp kế toán nguyên vật liệu công cụ dụng cụ trong doanh nghiệphttps://www.facebook.com/garmentspace
 
Báo Cáo Thực Tập Kế Toán Tài Sản Cố Định Công Ty Xây Dựng Thịnh Cường
Báo Cáo Thực Tập  Kế Toán Tài Sản Cố Định Công Ty Xây Dựng Thịnh CườngBáo Cáo Thực Tập  Kế Toán Tài Sản Cố Định Công Ty Xây Dựng Thịnh Cường
Báo Cáo Thực Tập Kế Toán Tài Sản Cố Định Công Ty Xây Dựng Thịnh CườngDịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 
Tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty trách nhiệm hữu hạn quốc...
Tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty trách nhiệm hữu hạn quốc...Tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty trách nhiệm hữu hạn quốc...
Tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty trách nhiệm hữu hạn quốc...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Khóa Luận Tốt Nghiệp Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Hàng Hóa Tại Công Ty Thép Đạ...
Khóa Luận Tốt Nghiệp Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Hàng Hóa Tại Công Ty Thép Đạ...Khóa Luận Tốt Nghiệp Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Hàng Hóa Tại Công Ty Thép Đạ...
Khóa Luận Tốt Nghiệp Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Hàng Hóa Tại Công Ty Thép Đạ...Viết Thuê Đề Tài Luận Văn trangluanvan.com
 
Đề tài: Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu công ty xây dựng đường th...
Đề tài: Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu công ty xây dựng đường th...Đề tài: Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu công ty xây dựng đường th...
Đề tài: Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu công ty xây dựng đường th...Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
“Thực trạng công tác kế toán tại Công ty Cổ phần Dịch vụ và Thương mại PETECA...
“Thực trạng công tác kế toán tại Công ty Cổ phần Dịch vụ và Thương mại PETECA...“Thực trạng công tác kế toán tại Công ty Cổ phần Dịch vụ và Thương mại PETECA...
“Thực trạng công tác kế toán tại Công ty Cổ phần Dịch vụ và Thương mại PETECA...Dương Hà
 
Đề tài: Kế toán nguyên vật liệu trong doanh nghiệp xây dựng, 9đ - Gửi miễn ph...
Đề tài: Kế toán nguyên vật liệu trong doanh nghiệp xây dựng, 9đ - Gửi miễn ph...Đề tài: Kế toán nguyên vật liệu trong doanh nghiệp xây dựng, 9đ - Gửi miễn ph...
Đề tài: Kế toán nguyên vật liệu trong doanh nghiệp xây dựng, 9đ - Gửi miễn ph...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Báo cáo thực tập Kế Toán Tiền Mặt Tại Công Ty Công Nghiệp Liang Chi Ii Việt Nam
Báo cáo thực tập Kế Toán Tiền Mặt Tại Công Ty Công Nghiệp Liang Chi Ii Việt NamBáo cáo thực tập Kế Toán Tiền Mặt Tại Công Ty Công Nghiệp Liang Chi Ii Việt Nam
Báo cáo thực tập Kế Toán Tiền Mặt Tại Công Ty Công Nghiệp Liang Chi Ii Việt NamDịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 

What's hot (20)

Báo cáo thực tập kế toán nguyên vật liệu
Báo cáo thực tập kế toán nguyên vật liệuBáo cáo thực tập kế toán nguyên vật liệu
Báo cáo thực tập kế toán nguyên vật liệu
 
Báo cáo thực tập kế toán nguyên vật liệu Cty CP XD VT & TM Đại Dương
Báo cáo thực tập kế toán nguyên vật liệu Cty CP XD VT & TM Đại DươngBáo cáo thực tập kế toán nguyên vật liệu Cty CP XD VT & TM Đại Dương
Báo cáo thực tập kế toán nguyên vật liệu Cty CP XD VT & TM Đại Dương
 
Luận văn tốt nghiệp kế toán nguyên vật liệu công cụ dụng cụ trong doanh nghiệp
Luận văn tốt nghiệp kế toán nguyên vật liệu   công cụ dụng cụ trong doanh nghiệpLuận văn tốt nghiệp kế toán nguyên vật liệu   công cụ dụng cụ trong doanh nghiệp
Luận văn tốt nghiệp kế toán nguyên vật liệu công cụ dụng cụ trong doanh nghiệp
 
Đề tài: Kế toán vốn bằng tiền tại Công ty vận tải thương mại TTC
Đề tài: Kế toán vốn bằng tiền tại Công ty vận tải thương mại TTCĐề tài: Kế toán vốn bằng tiền tại Công ty vận tải thương mại TTC
Đề tài: Kế toán vốn bằng tiền tại Công ty vận tải thương mại TTC
 
Luận văn: Kế toán tài sản cố định tại công ty Toàn Mĩ, HAY
Luận văn: Kế toán tài sản cố định tại công ty Toàn Mĩ, HAYLuận văn: Kế toán tài sản cố định tại công ty Toàn Mĩ, HAY
Luận văn: Kế toán tài sản cố định tại công ty Toàn Mĩ, HAY
 
Báo Cáo Thực Tập Kế Toán Tài Sản Cố Định Công Ty Xây Dựng Thịnh Cường
Báo Cáo Thực Tập  Kế Toán Tài Sản Cố Định Công Ty Xây Dựng Thịnh CườngBáo Cáo Thực Tập  Kế Toán Tài Sản Cố Định Công Ty Xây Dựng Thịnh Cường
Báo Cáo Thực Tập Kế Toán Tài Sản Cố Định Công Ty Xây Dựng Thịnh Cường
 
Tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty trách nhiệm hữu hạn quốc...
Tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty trách nhiệm hữu hạn quốc...Tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty trách nhiệm hữu hạn quốc...
Tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty trách nhiệm hữu hạn quốc...
 
Khóa Luận Tốt Nghiệp Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Hàng Hóa Tại Công Ty Thép Đạ...
Khóa Luận Tốt Nghiệp Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Hàng Hóa Tại Công Ty Thép Đạ...Khóa Luận Tốt Nghiệp Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Hàng Hóa Tại Công Ty Thép Đạ...
Khóa Luận Tốt Nghiệp Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Hàng Hóa Tại Công Ty Thép Đạ...
 
Đề tài: Kế toán nguyên vật liệu tại công ty TNHH may, HAY, 9đ
Đề tài: Kế toán nguyên vật liệu tại công ty TNHH may, HAY, 9đĐề tài: Kế toán nguyên vật liệu tại công ty TNHH may, HAY, 9đ
Đề tài: Kế toán nguyên vật liệu tại công ty TNHH may, HAY, 9đ
 
Đề tài: Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu công ty xây dựng đường th...
Đề tài: Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu công ty xây dựng đường th...Đề tài: Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu công ty xây dựng đường th...
Đề tài: Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu công ty xây dựng đường th...
 
“Thực trạng công tác kế toán tại Công ty Cổ phần Dịch vụ và Thương mại PETECA...
“Thực trạng công tác kế toán tại Công ty Cổ phần Dịch vụ và Thương mại PETECA...“Thực trạng công tác kế toán tại Công ty Cổ phần Dịch vụ và Thương mại PETECA...
“Thực trạng công tác kế toán tại Công ty Cổ phần Dịch vụ và Thương mại PETECA...
 
Luận văn: Kế toán kết quả kinh doanh tại công ty xây dựng, HAY
Luận văn: Kế toán kết quả kinh doanh tại công ty xây dựng, HAYLuận văn: Kế toán kết quả kinh doanh tại công ty xây dựng, HAY
Luận văn: Kế toán kết quả kinh doanh tại công ty xây dựng, HAY
 
Đề tài: Kế toán nguyên vật liệu trong doanh nghiệp xây dựng, 9đ - Gửi miễn ph...
Đề tài: Kế toán nguyên vật liệu trong doanh nghiệp xây dựng, 9đ - Gửi miễn ph...Đề tài: Kế toán nguyên vật liệu trong doanh nghiệp xây dựng, 9đ - Gửi miễn ph...
Đề tài: Kế toán nguyên vật liệu trong doanh nghiệp xây dựng, 9đ - Gửi miễn ph...
 
Đề tài: Kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Thương mại Tuấn Đạt
Đề tài: Kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Thương mại Tuấn ĐạtĐề tài: Kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Thương mại Tuấn Đạt
Đề tài: Kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Thương mại Tuấn Đạt
 
Đề tài: Kế toán vốn bằng tiền tại Công ty trang trí nội thất, HAY
Đề tài: Kế toán vốn bằng tiền tại Công ty trang trí nội thất, HAYĐề tài: Kế toán vốn bằng tiền tại Công ty trang trí nội thất, HAY
Đề tài: Kế toán vốn bằng tiền tại Công ty trang trí nội thất, HAY
 
Đề tài: Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại Công ty nhựa, HAY
Đề tài: Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại Công ty nhựa, HAYĐề tài: Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại Công ty nhựa, HAY
Đề tài: Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại Công ty nhựa, HAY
 
Đề tài: Kế toán tiền lương tại công ty thương mại vận tải, HAY
Đề tài: Kế toán tiền lương tại công ty thương mại vận tải, HAYĐề tài: Kế toán tiền lương tại công ty thương mại vận tải, HAY
Đề tài: Kế toán tiền lương tại công ty thương mại vận tải, HAY
 
Luận văn: Kế toán hàng tồn kho tại Công ty vật liệu xây dựng, HAY
Luận văn: Kế toán hàng tồn kho tại Công ty vật liệu xây dựng, HAYLuận văn: Kế toán hàng tồn kho tại Công ty vật liệu xây dựng, HAY
Luận văn: Kế toán hàng tồn kho tại Công ty vật liệu xây dựng, HAY
 
Báo cáo thực tập Kế Toán Tiền Mặt Tại Công Ty Công Nghiệp Liang Chi Ii Việt Nam
Báo cáo thực tập Kế Toán Tiền Mặt Tại Công Ty Công Nghiệp Liang Chi Ii Việt NamBáo cáo thực tập Kế Toán Tiền Mặt Tại Công Ty Công Nghiệp Liang Chi Ii Việt Nam
Báo cáo thực tập Kế Toán Tiền Mặt Tại Công Ty Công Nghiệp Liang Chi Ii Việt Nam
 
Đề tài: Kế toán mua bán hàng hóa trong công ty thương mại, HAY
Đề tài: Kế toán mua bán hàng hóa trong công ty thương mại, HAYĐề tài: Kế toán mua bán hàng hóa trong công ty thương mại, HAY
Đề tài: Kế toán mua bán hàng hóa trong công ty thương mại, HAY
 

Similar to Kế toán Nguyên vật liệu - Công cụ dụng cụ tại Công ty TNHH XD – TM Cao Minh

Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản ph...
Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản ph...Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản ph...
Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản ph...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Khóa luận miễn phí: Kế toán xác định kết quả kinh doanh tại Công ty cổ phần A...
Khóa luận miễn phí: Kế toán xác định kết quả kinh doanh tại Công ty cổ phần A...Khóa luận miễn phí: Kế toán xác định kết quả kinh doanh tại Công ty cổ phần A...
Khóa luận miễn phí: Kế toán xác định kết quả kinh doanh tại Công ty cổ phần A...OnTimeVitThu
 
Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty tnhh đầu tư và ứng dụ...
Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty tnhh đầu tư và ứng dụ...Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty tnhh đầu tư và ứng dụ...
Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty tnhh đầu tư và ứng dụ...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty tnhh đầu tư và ứng dụ...
Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty tnhh đầu tư và ứng dụ...Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty tnhh đầu tư và ứng dụ...
Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty tnhh đầu tư và ứng dụ...NOT
 
Hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty...
Hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty...Hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty...
Hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty...NOT
 
Hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty...
Hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty...Hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty...
Hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty...
Hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty...Hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty...
Hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty...NOT
 

Similar to Kế toán Nguyên vật liệu - Công cụ dụng cụ tại Công ty TNHH XD – TM Cao Minh (20)

Đề tài: Hoàn thiện công tác kế toán hàng hóa tại công TNHH thương mại Long Hả...
Đề tài: Hoàn thiện công tác kế toán hàng hóa tại công TNHH thương mại Long Hả...Đề tài: Hoàn thiện công tác kế toán hàng hóa tại công TNHH thương mại Long Hả...
Đề tài: Hoàn thiện công tác kế toán hàng hóa tại công TNHH thương mại Long Hả...
 
Đề tài: Hoàn thiện công tác kế toán hàng hóa tại công ty thương mại
Đề tài: Hoàn thiện công tác kế toán hàng hóa tại công ty thương mạiĐề tài: Hoàn thiện công tác kế toán hàng hóa tại công ty thương mại
Đề tài: Hoàn thiện công tác kế toán hàng hóa tại công ty thương mại
 
Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản ph...
Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản ph...Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản ph...
Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản ph...
 
Khóa luận miễn phí: Kế toán xác định kết quả kinh doanh tại Công ty cổ phần A...
Khóa luận miễn phí: Kế toán xác định kết quả kinh doanh tại Công ty cổ phần A...Khóa luận miễn phí: Kế toán xác định kết quả kinh doanh tại Công ty cổ phần A...
Khóa luận miễn phí: Kế toán xác định kết quả kinh doanh tại Công ty cổ phần A...
 
Luận văn: Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành tại Công ty TNHH SH Tech...
Luận văn: Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành tại Công ty TNHH SH Tech...Luận văn: Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành tại Công ty TNHH SH Tech...
Luận văn: Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành tại Công ty TNHH SH Tech...
 
Đề tài: Kế toán hàng hóa tại công ty cổ phần đầu tư Hải Nam, HOT
Đề tài: Kế toán hàng hóa tại công ty cổ phần đầu tư Hải Nam, HOTĐề tài: Kế toán hàng hóa tại công ty cổ phần đầu tư Hải Nam, HOT
Đề tài: Kế toán hàng hóa tại công ty cổ phần đầu tư Hải Nam, HOT
 
Đề tài: Công tác kế toán hàng hóa tại Công ty DTC Việt Nam, HAY
Đề tài: Công tác kế toán hàng hóa tại Công ty DTC Việt Nam, HAYĐề tài: Công tác kế toán hàng hóa tại Công ty DTC Việt Nam, HAY
Đề tài: Công tác kế toán hàng hóa tại Công ty DTC Việt Nam, HAY
 
Đề tài: Kế toán doanh thu chi phí tại Công ty vận tải Phúc Thịnh, 9đ
Đề tài: Kế toán doanh thu chi phí tại Công ty vận tải Phúc Thịnh, 9đĐề tài: Kế toán doanh thu chi phí tại Công ty vận tải Phúc Thịnh, 9đ
Đề tài: Kế toán doanh thu chi phí tại Công ty vận tải Phúc Thịnh, 9đ
 
Đề tài: Kế toán doanh thu, chi phí tại Công ty xây dựng vận tải
Đề tài: Kế toán doanh thu, chi phí tại Công ty xây dựng vận tảiĐề tài: Kế toán doanh thu, chi phí tại Công ty xây dựng vận tải
Đề tài: Kế toán doanh thu, chi phí tại Công ty xây dựng vận tải
 
Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty tnhh đầu tư và ứng dụ...
Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty tnhh đầu tư và ứng dụ...Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty tnhh đầu tư và ứng dụ...
Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty tnhh đầu tư và ứng dụ...
 
Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty tnhh đầu tư và ứng dụ...
Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty tnhh đầu tư và ứng dụ...Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty tnhh đầu tư và ứng dụ...
Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty tnhh đầu tư và ứng dụ...
 
Hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty...
Hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty...Hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty...
Hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty...
 
Hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty...
Hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty...Hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty...
Hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty...
 
Hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty...
Hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty...Hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty...
Hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty...
 
Đề tài: Kế toán hàng hoá tại Công ty dịch vụ du lịch Lam Việt, HAY
Đề tài: Kế toán hàng hoá tại Công ty dịch vụ du lịch Lam Việt, HAYĐề tài: Kế toán hàng hoá tại Công ty dịch vụ du lịch Lam Việt, HAY
Đề tài: Kế toán hàng hoá tại Công ty dịch vụ du lịch Lam Việt, HAY
 
Đề tài: Hoàn thiện công tác kế toán hàng hóa tại Công ty VOSCO
Đề tài: Hoàn thiện công tác kế toán hàng hóa tại Công ty VOSCOĐề tài: Hoàn thiện công tác kế toán hàng hóa tại Công ty VOSCO
Đề tài: Hoàn thiện công tác kế toán hàng hóa tại Công ty VOSCO
 
Đề tài: Kế toán hàng hóa tại Công ty thương mại dịch vụ Vosco, 9đ
Đề tài: Kế toán hàng hóa tại Công ty thương mại dịch vụ Vosco, 9đĐề tài: Kế toán hàng hóa tại Công ty thương mại dịch vụ Vosco, 9đ
Đề tài: Kế toán hàng hóa tại Công ty thương mại dịch vụ Vosco, 9đ
 
Đề tài: Kế toán hàng hóa tại Công ty Cung ứng vật tư tàu biển
Đề tài: Kế toán hàng hóa tại Công ty Cung ứng vật tư tàu biểnĐề tài: Kế toán hàng hóa tại Công ty Cung ứng vật tư tàu biển
Đề tài: Kế toán hàng hóa tại Công ty Cung ứng vật tư tàu biển
 
Đề tài: Kế toán hàng hóa tại Công ty gia công cơ khí, HAY, 9đ
Đề tài: Kế toán hàng hóa tại Công ty gia công cơ khí, HAY, 9đĐề tài: Kế toán hàng hóa tại Công ty gia công cơ khí, HAY, 9đ
Đề tài: Kế toán hàng hóa tại Công ty gia công cơ khí, HAY, 9đ
 
Luận văn: Kế toán tại trường cao đẳng công nghệ và thương mại
Luận văn: Kế toán tại trường cao đẳng công nghệ và thương mạiLuận văn: Kế toán tại trường cao đẳng công nghệ và thương mại
Luận văn: Kế toán tại trường cao đẳng công nghệ và thương mại
 

More from luanvantrust

Xác định số cụm tối ưu vào bài toán phân khúc khách hàng sử dụng dịch vụ di đ...
Xác định số cụm tối ưu vào bài toán phân khúc khách hàng sử dụng dịch vụ di đ...Xác định số cụm tối ưu vào bài toán phân khúc khách hàng sử dụng dịch vụ di đ...
Xác định số cụm tối ưu vào bài toán phân khúc khách hàng sử dụng dịch vụ di đ...luanvantrust
 
Phát triển tín dụng phân khúc khách hàng Bán lẻ tại Ngân hàng TMCP Công thươn...
Phát triển tín dụng phân khúc khách hàng Bán lẻ tại Ngân hàng TMCP Công thươn...Phát triển tín dụng phân khúc khách hàng Bán lẻ tại Ngân hàng TMCP Công thươn...
Phát triển tín dụng phân khúc khách hàng Bán lẻ tại Ngân hàng TMCP Công thươn...luanvantrust
 
Phân Tích Chiến Lược Cạnh Tranh Của Một Công Ty Trong Ngành Công Nghiệp Phôi ...
Phân Tích Chiến Lược Cạnh Tranh Của Một Công Ty Trong Ngành Công Nghiệp Phôi ...Phân Tích Chiến Lược Cạnh Tranh Của Một Công Ty Trong Ngành Công Nghiệp Phôi ...
Phân Tích Chiến Lược Cạnh Tranh Của Một Công Ty Trong Ngành Công Nghiệp Phôi ...luanvantrust
 
Phân Tích Lợi Thế Cạnh Tranh Mặt Hàng Giày Dép Việt Nam Xuất Khẩu Sang Chile
Phân Tích Lợi Thế Cạnh Tranh Mặt Hàng Giày Dép Việt Nam Xuất Khẩu Sang ChilePhân Tích Lợi Thế Cạnh Tranh Mặt Hàng Giày Dép Việt Nam Xuất Khẩu Sang Chile
Phân Tích Lợi Thế Cạnh Tranh Mặt Hàng Giày Dép Việt Nam Xuất Khẩu Sang Chileluanvantrust
 
Phân tích năng lực cạnh tranh của Công Ty TNHH Sản Xuất Tủ Bảng Điện Hải Nam
Phân tích năng lực cạnh tranh của Công Ty TNHH Sản Xuất Tủ Bảng Điện Hải NamPhân tích năng lực cạnh tranh của Công Ty TNHH Sản Xuất Tủ Bảng Điện Hải Nam
Phân tích năng lực cạnh tranh của Công Ty TNHH Sản Xuất Tủ Bảng Điện Hải Namluanvantrust
 
Phân tích cạnh tranh trong hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam
Phân tích cạnh tranh trong hệ thống ngân hàng thương mại Việt NamPhân tích cạnh tranh trong hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam
Phân tích cạnh tranh trong hệ thống ngân hàng thương mại Việt Namluanvantrust
 
Phân tích cạnh tranh ngành và đòn bẩy tài chính tác động lên hiệu quả hoạt độ...
Phân tích cạnh tranh ngành và đòn bẩy tài chính tác động lên hiệu quả hoạt độ...Phân tích cạnh tranh ngành và đòn bẩy tài chính tác động lên hiệu quả hoạt độ...
Phân tích cạnh tranh ngành và đòn bẩy tài chính tác động lên hiệu quả hoạt độ...luanvantrust
 
Thúc đẩy hoạt động bán hàng cá nhân trong quá trình tiêu thụ sản phẩm ở công ...
Thúc đẩy hoạt động bán hàng cá nhân trong quá trình tiêu thụ sản phẩm ở công ...Thúc đẩy hoạt động bán hàng cá nhân trong quá trình tiêu thụ sản phẩm ở công ...
Thúc đẩy hoạt động bán hàng cá nhân trong quá trình tiêu thụ sản phẩm ở công ...luanvantrust
 
Đẩy mạnh bán hàng cá nhân trong hoạt động tiêu thụ ở Công ty VTKTXM
Đẩy mạnh bán hàng cá nhân trong hoạt động tiêu thụ ở Công ty VTKTXMĐẩy mạnh bán hàng cá nhân trong hoạt động tiêu thụ ở Công ty VTKTXM
Đẩy mạnh bán hàng cá nhân trong hoạt động tiêu thụ ở Công ty VTKTXMluanvantrust
 
Quản Trị Hoạt Động Bán Hàng Cá Nhân Và Giải Pháp Nhằm Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt ...
Quản Trị Hoạt Động Bán Hàng Cá Nhân Và Giải Pháp Nhằm Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt ...Quản Trị Hoạt Động Bán Hàng Cá Nhân Và Giải Pháp Nhằm Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt ...
Quản Trị Hoạt Động Bán Hàng Cá Nhân Và Giải Pháp Nhằm Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt ...luanvantrust
 
Tối ưu hoá công cụ tìm kiếm (SEO) cho báo điện tử
Tối ưu hoá công cụ tìm kiếm (SEO) cho báo điện tửTối ưu hoá công cụ tìm kiếm (SEO) cho báo điện tử
Tối ưu hoá công cụ tìm kiếm (SEO) cho báo điện tửluanvantrust
 
Ứng Dụng Seo Vào Website Bán Đồng Hồ Watchkingdom
Ứng Dụng Seo Vào Website Bán Đồng Hồ WatchkingdomỨng Dụng Seo Vào Website Bán Đồng Hồ Watchkingdom
Ứng Dụng Seo Vào Website Bán Đồng Hồ Watchkingdomluanvantrust
 
Ứng dụng mô hình truyền thông hội tụ (PESO) cho hoạt động quan hệ công chúng ...
Ứng dụng mô hình truyền thông hội tụ (PESO) cho hoạt động quan hệ công chúng ...Ứng dụng mô hình truyền thông hội tụ (PESO) cho hoạt động quan hệ công chúng ...
Ứng dụng mô hình truyền thông hội tụ (PESO) cho hoạt động quan hệ công chúng ...luanvantrust
 
Ảnh hưởng của yếu tố “duy tình” trong mối quan hệ giữa nhân viên QHCC và nhà ...
Ảnh hưởng của yếu tố “duy tình” trong mối quan hệ giữa nhân viên QHCC và nhà ...Ảnh hưởng của yếu tố “duy tình” trong mối quan hệ giữa nhân viên QHCC và nhà ...
Ảnh hưởng của yếu tố “duy tình” trong mối quan hệ giữa nhân viên QHCC và nhà ...luanvantrust
 
Ngôn Ngữ “Thời @” Trên Mạng Và Trên Điện Thoại Di Động Của Học Sinh, Sinh Viên
Ngôn Ngữ “Thời @” Trên Mạng Và Trên Điện Thoại Di Động Của Học Sinh, Sinh ViênNgôn Ngữ “Thời @” Trên Mạng Và Trên Điện Thoại Di Động Của Học Sinh, Sinh Viên
Ngôn Ngữ “Thời @” Trên Mạng Và Trên Điện Thoại Di Động Của Học Sinh, Sinh Viênluanvantrust
 
Quản Lý Quan Hệ Công Chúng Trong Giáo Dục Của Ban Tuyên Giáo Các Tỉnh, Thành ...
Quản Lý Quan Hệ Công Chúng Trong Giáo Dục Của Ban Tuyên Giáo Các Tỉnh, Thành ...Quản Lý Quan Hệ Công Chúng Trong Giáo Dục Của Ban Tuyên Giáo Các Tỉnh, Thành ...
Quản Lý Quan Hệ Công Chúng Trong Giáo Dục Của Ban Tuyên Giáo Các Tỉnh, Thành ...luanvantrust
 
Hoàn thiện hoạt động PR cho Công ty Cổ phần Truyền thông và Công nghệ Conando
Hoàn thiện hoạt động PR cho Công ty Cổ phần Truyền thông và Công nghệ ConandoHoàn thiện hoạt động PR cho Công ty Cổ phần Truyền thông và Công nghệ Conando
Hoàn thiện hoạt động PR cho Công ty Cổ phần Truyền thông và Công nghệ Conandoluanvantrust
 
Văn hoá đọc trong đời sống sinh viên Khoa PR,Trường đại học Văn Lang
Văn hoá đọc trong đời sống sinh viên Khoa PR,Trường đại học Văn LangVăn hoá đọc trong đời sống sinh viên Khoa PR,Trường đại học Văn Lang
Văn hoá đọc trong đời sống sinh viên Khoa PR,Trường đại học Văn Langluanvantrust
 
Định vị sản phẩm thẻ American Express tại ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại ...
Định vị sản phẩm thẻ American Express tại ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại ...Định vị sản phẩm thẻ American Express tại ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại ...
Định vị sản phẩm thẻ American Express tại ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại ...luanvantrust
 
Chiến lược định vị sản phẩm cà phê hữu cơ của Highlands Coffee
Chiến lược định vị sản phẩm cà phê hữu cơ của Highlands CoffeeChiến lược định vị sản phẩm cà phê hữu cơ của Highlands Coffee
Chiến lược định vị sản phẩm cà phê hữu cơ của Highlands Coffeeluanvantrust
 

More from luanvantrust (20)

Xác định số cụm tối ưu vào bài toán phân khúc khách hàng sử dụng dịch vụ di đ...
Xác định số cụm tối ưu vào bài toán phân khúc khách hàng sử dụng dịch vụ di đ...Xác định số cụm tối ưu vào bài toán phân khúc khách hàng sử dụng dịch vụ di đ...
Xác định số cụm tối ưu vào bài toán phân khúc khách hàng sử dụng dịch vụ di đ...
 
Phát triển tín dụng phân khúc khách hàng Bán lẻ tại Ngân hàng TMCP Công thươn...
Phát triển tín dụng phân khúc khách hàng Bán lẻ tại Ngân hàng TMCP Công thươn...Phát triển tín dụng phân khúc khách hàng Bán lẻ tại Ngân hàng TMCP Công thươn...
Phát triển tín dụng phân khúc khách hàng Bán lẻ tại Ngân hàng TMCP Công thươn...
 
Phân Tích Chiến Lược Cạnh Tranh Của Một Công Ty Trong Ngành Công Nghiệp Phôi ...
Phân Tích Chiến Lược Cạnh Tranh Của Một Công Ty Trong Ngành Công Nghiệp Phôi ...Phân Tích Chiến Lược Cạnh Tranh Của Một Công Ty Trong Ngành Công Nghiệp Phôi ...
Phân Tích Chiến Lược Cạnh Tranh Của Một Công Ty Trong Ngành Công Nghiệp Phôi ...
 
Phân Tích Lợi Thế Cạnh Tranh Mặt Hàng Giày Dép Việt Nam Xuất Khẩu Sang Chile
Phân Tích Lợi Thế Cạnh Tranh Mặt Hàng Giày Dép Việt Nam Xuất Khẩu Sang ChilePhân Tích Lợi Thế Cạnh Tranh Mặt Hàng Giày Dép Việt Nam Xuất Khẩu Sang Chile
Phân Tích Lợi Thế Cạnh Tranh Mặt Hàng Giày Dép Việt Nam Xuất Khẩu Sang Chile
 
Phân tích năng lực cạnh tranh của Công Ty TNHH Sản Xuất Tủ Bảng Điện Hải Nam
Phân tích năng lực cạnh tranh của Công Ty TNHH Sản Xuất Tủ Bảng Điện Hải NamPhân tích năng lực cạnh tranh của Công Ty TNHH Sản Xuất Tủ Bảng Điện Hải Nam
Phân tích năng lực cạnh tranh của Công Ty TNHH Sản Xuất Tủ Bảng Điện Hải Nam
 
Phân tích cạnh tranh trong hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam
Phân tích cạnh tranh trong hệ thống ngân hàng thương mại Việt NamPhân tích cạnh tranh trong hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam
Phân tích cạnh tranh trong hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam
 
Phân tích cạnh tranh ngành và đòn bẩy tài chính tác động lên hiệu quả hoạt độ...
Phân tích cạnh tranh ngành và đòn bẩy tài chính tác động lên hiệu quả hoạt độ...Phân tích cạnh tranh ngành và đòn bẩy tài chính tác động lên hiệu quả hoạt độ...
Phân tích cạnh tranh ngành và đòn bẩy tài chính tác động lên hiệu quả hoạt độ...
 
Thúc đẩy hoạt động bán hàng cá nhân trong quá trình tiêu thụ sản phẩm ở công ...
Thúc đẩy hoạt động bán hàng cá nhân trong quá trình tiêu thụ sản phẩm ở công ...Thúc đẩy hoạt động bán hàng cá nhân trong quá trình tiêu thụ sản phẩm ở công ...
Thúc đẩy hoạt động bán hàng cá nhân trong quá trình tiêu thụ sản phẩm ở công ...
 
Đẩy mạnh bán hàng cá nhân trong hoạt động tiêu thụ ở Công ty VTKTXM
Đẩy mạnh bán hàng cá nhân trong hoạt động tiêu thụ ở Công ty VTKTXMĐẩy mạnh bán hàng cá nhân trong hoạt động tiêu thụ ở Công ty VTKTXM
Đẩy mạnh bán hàng cá nhân trong hoạt động tiêu thụ ở Công ty VTKTXM
 
Quản Trị Hoạt Động Bán Hàng Cá Nhân Và Giải Pháp Nhằm Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt ...
Quản Trị Hoạt Động Bán Hàng Cá Nhân Và Giải Pháp Nhằm Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt ...Quản Trị Hoạt Động Bán Hàng Cá Nhân Và Giải Pháp Nhằm Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt ...
Quản Trị Hoạt Động Bán Hàng Cá Nhân Và Giải Pháp Nhằm Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt ...
 
Tối ưu hoá công cụ tìm kiếm (SEO) cho báo điện tử
Tối ưu hoá công cụ tìm kiếm (SEO) cho báo điện tửTối ưu hoá công cụ tìm kiếm (SEO) cho báo điện tử
Tối ưu hoá công cụ tìm kiếm (SEO) cho báo điện tử
 
Ứng Dụng Seo Vào Website Bán Đồng Hồ Watchkingdom
Ứng Dụng Seo Vào Website Bán Đồng Hồ WatchkingdomỨng Dụng Seo Vào Website Bán Đồng Hồ Watchkingdom
Ứng Dụng Seo Vào Website Bán Đồng Hồ Watchkingdom
 
Ứng dụng mô hình truyền thông hội tụ (PESO) cho hoạt động quan hệ công chúng ...
Ứng dụng mô hình truyền thông hội tụ (PESO) cho hoạt động quan hệ công chúng ...Ứng dụng mô hình truyền thông hội tụ (PESO) cho hoạt động quan hệ công chúng ...
Ứng dụng mô hình truyền thông hội tụ (PESO) cho hoạt động quan hệ công chúng ...
 
Ảnh hưởng của yếu tố “duy tình” trong mối quan hệ giữa nhân viên QHCC và nhà ...
Ảnh hưởng của yếu tố “duy tình” trong mối quan hệ giữa nhân viên QHCC và nhà ...Ảnh hưởng của yếu tố “duy tình” trong mối quan hệ giữa nhân viên QHCC và nhà ...
Ảnh hưởng của yếu tố “duy tình” trong mối quan hệ giữa nhân viên QHCC và nhà ...
 
Ngôn Ngữ “Thời @” Trên Mạng Và Trên Điện Thoại Di Động Của Học Sinh, Sinh Viên
Ngôn Ngữ “Thời @” Trên Mạng Và Trên Điện Thoại Di Động Của Học Sinh, Sinh ViênNgôn Ngữ “Thời @” Trên Mạng Và Trên Điện Thoại Di Động Của Học Sinh, Sinh Viên
Ngôn Ngữ “Thời @” Trên Mạng Và Trên Điện Thoại Di Động Của Học Sinh, Sinh Viên
 
Quản Lý Quan Hệ Công Chúng Trong Giáo Dục Của Ban Tuyên Giáo Các Tỉnh, Thành ...
Quản Lý Quan Hệ Công Chúng Trong Giáo Dục Của Ban Tuyên Giáo Các Tỉnh, Thành ...Quản Lý Quan Hệ Công Chúng Trong Giáo Dục Của Ban Tuyên Giáo Các Tỉnh, Thành ...
Quản Lý Quan Hệ Công Chúng Trong Giáo Dục Của Ban Tuyên Giáo Các Tỉnh, Thành ...
 
Hoàn thiện hoạt động PR cho Công ty Cổ phần Truyền thông và Công nghệ Conando
Hoàn thiện hoạt động PR cho Công ty Cổ phần Truyền thông và Công nghệ ConandoHoàn thiện hoạt động PR cho Công ty Cổ phần Truyền thông và Công nghệ Conando
Hoàn thiện hoạt động PR cho Công ty Cổ phần Truyền thông và Công nghệ Conando
 
Văn hoá đọc trong đời sống sinh viên Khoa PR,Trường đại học Văn Lang
Văn hoá đọc trong đời sống sinh viên Khoa PR,Trường đại học Văn LangVăn hoá đọc trong đời sống sinh viên Khoa PR,Trường đại học Văn Lang
Văn hoá đọc trong đời sống sinh viên Khoa PR,Trường đại học Văn Lang
 
Định vị sản phẩm thẻ American Express tại ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại ...
Định vị sản phẩm thẻ American Express tại ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại ...Định vị sản phẩm thẻ American Express tại ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại ...
Định vị sản phẩm thẻ American Express tại ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại ...
 
Chiến lược định vị sản phẩm cà phê hữu cơ của Highlands Coffee
Chiến lược định vị sản phẩm cà phê hữu cơ của Highlands CoffeeChiến lược định vị sản phẩm cà phê hữu cơ của Highlands Coffee
Chiến lược định vị sản phẩm cà phê hữu cơ của Highlands Coffee
 

Recently uploaded

Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdftohoanggiabao81
 
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocBai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocVnPhan58
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líDr K-OGN
 
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhvanhathvc
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...ThunTrn734461
 
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào môBryan Williams
 
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếMa trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếngTonH1
 
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptxCHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx22146042
 
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )lamdapoet123
 
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Học viện Kstudy
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxnhungdt08102004
 
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11zedgaming208
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHTư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHThaoPhuong154017
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxendkay31
 

Recently uploaded (20)

Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
 
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocBai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
 
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
 
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
 
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếMa trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
 
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptxCHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
 
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
 
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
 
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
 
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHTư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
 

Kế toán Nguyên vật liệu - Công cụ dụng cụ tại Công ty TNHH XD – TM Cao Minh

  • 1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM KHOA KẾ TOÁN - TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG ---------------------- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU – CÔNG CỤ DỤNG CỤ TẠI CÔNG TY TNHH XD-TM CAO MINH MÃ TÀI LIỆU: 80665 ZALO: 0917.193.864 Dịch vụ viết bài điểm cao :luanvantrust.com Ngành : KẾ TOÁN Chuyên ngành : KẾ TOÁN TÀI CHÍNH Giảng viên hƣớng dẫn : TS. PHAN MỸ HẠNH Sinh viên thực hiện : NGUYỄN THỊ THANH HẰNG Mã số sinh viên : 1054030173 Lớp: 10DKTC05 TP. Hồ Chí Minh, 2014
  • 2. ii
  • 3. iii
  • 4. iv
  • 5. v MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU.....................................................................................................................1 I. Lý do chọn đề tài...........................................................................................................1 II. Mục tiêu nghiên cứu....................................................................................................1 III. Phạm vi của đề tài ......................................................................................................2 IV.Phƣơng pháp nghiên cứu............................................................................................2 V.Bố cục của đề tài..........................................................................................................2 CHƢƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN (LÝ THUYẾT CHUNG) NGUYÊN VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ TRONG DOANH NGHIỆP .......................................................3 1.1 Tổng quan về kế toán nguyên vật liệu – công cụ dụng cụ trong hoạt động xây lắp của doanh nghiệp..............................................................................................................3 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm, yêu cầu quản lý NVL .......................................................3 1.1.1.1 Khái niệm......................................................................................................3 1.1.1.2 Đặc điểm.......................................................................................................3 1.1.2 Khái niệm, đặc điểm, yêu cầu quản lý CCDC.....................................................3 1.1.2.1 Khái niệm......................................................................................................3 1.1.2.2 Đặc điểm.......................................................................................................4 1.1.3 Yêu cầu quản lý NVL – CCDC ...........................................................................4 1.1.4 Nhiệm vụ kế toán NVL – CCDC.........................................................................4 1.2 Phân loại và đánh giá NVL – CCDC..........................................................................5 1.2.1 Phân loại NVL – CCDC ......................................................................................5 1.2.1.1 Phân loại NVL ..............................................................................................5 1.2.1.2 Phân loại CCDC............................................................................................6 1.2.2 Đánh giá NVL – CCDC.......................................................................................6 1.2.2.1 Đánh giá NVL nhập kho...............................................................................6 1.2.2.2 Đánh giá NVL xuất kho................................................................................8 1.3 Vị trí, vai trò của NVL – CCDC trong sản xuất kinh doanh ....................................10 1.4 Các chứng từ và sổ sách liên quan ...........................................................................11 1.4.1 Chứng từ............................................................................................................11 1.4.2 Sổ sách...............................................................................................................11 1.5 Phƣơng pháp kế toán chi tiết NVL – CCDC............................................................11 1.5.1 Phƣơng pháp thẻ song song...............................................................................11 1.5.2 Phƣơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển.............................................................12
  • 6. vi 1.5.3 Phƣơng pháp số dƣ....................................................................................................13 1.6 Kế toán tổng hợp nhập - xuất NVL – CCDC ...........................................................14 1.6.1 Phƣơng pháp kê khai thƣờng xuyên..................................................................14 1.6.1.1 Đặc điểm.....................................................................................................14 1.6.1.2 Tài khoản sử dụng.......................................................................................14 1.6.1.3 Phƣơng pháp hạch toán ..............................................................................15 1.6.2 Phƣơng pháp kiểm kê định kỳ...........................................................................22 1.6.2.1 Đặc điểm.....................................................................................................22 1.6.2.2 Tài khoản sử dụng.......................................................................................22 1.6.2.3 Phƣơng pháp hạch toán ..............................................................................23 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ TẠI CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG THƢƠNG MẠI CAO MINH ............................................................................................................................................25 2.1 Giới thiệu khái quát về công ty TNHH Xây Dựng Thƣơng Mại CAO MINH 25 2.1.1 Lịch sử hình thành.............................................................................................25 2.1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển Công Ty ...............................................25 2.1.1.2 Ngành nghề, lĩnh vực hoạt động, đặc điểm kinh doanh .............................26 2.1.1.3 Cơ cấu vốn ..................................................................................................26 2.1.2 Bộ máy tổ chức tại công ty................................................................................27 2.1.3 Tình hình nhân sự..............................................................................................29 2.1.3.1 Cơ cấu nhân sự của công ty........................................................................29 2.1.3.1.1 Cơ cấu nhân sự theo trình độ học vấn .................................................29 2.1.3.1.2 Cơ cấu nhân sự theo độ tuổi ...............................................................30 2.1.4 Doanh thu hoạt động qua các năm ...................................................................31 2.1.5 Giới thiệu phòng kế toán tài chính ....................................................................31 2.1.5.1 Tổ chức bộ máy kế toán..............................................................................31 2.1.5.1.1 Hình thức tổ chức bộ máy kế toán........................................................31 2.1.5.1.2 Chức năng, nghĩa vụ, quyền hạn của từng thành viên trong bộ máy .32 2.1.6 Hệ thống thông tin kế toán trong công ty..........................................................34 2.1.6.1 Phần mềm kế toán tại công ty TNHH XD – TM Cao Minh.......................34 2.1.6.2 Phần mềm kế toán tại công ty TNHH XD – TM Cao Minh.......................36 2.1.7 Tổ chức công tác kế toán..................................................................................37
  • 7. vii 2.1.7.1 Tổ chức hệ thống chứng từ kế toán.............................................................37 2.1.7.2 Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán ............................................37 2.1.7.4 Chính sách kế toán áp dụng tại công ty ......................................................38 2.1.8 Kết luận về công tác kế toán tại công ty............................................................39 2.1.8.1 Thuận lợi.....................................................................................................39 2.1.8.2 Khó khăn.....................................................................................................39 2.2 Thực trạng kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại công ty TNHH XD – TM Cao Minh........................................................................................................................40 2.2.1 Nguồn NVL – CCDC của công ty TNHH XD – TM Cao Minh.......................40 2.2.1.1 Phân loại NVL – CCDC..............................................................................40 2.2.1.2 Nhiệm vụ kế toán NVL - CCDC tại công ty...............................................40 2.2.1.3 Nguồn cung cấp NVL - CCDC...................................................................41 2.2.2 Tổ chức công tác kế toán NVL - CCDC tại công ty..........................................41 2.2.2.1 Thủ tục nhập kho ........................................................................................41 2.2.2.2 Thủ tục xuất kho .........................................................................................42 2.2.3 Phƣơng pháp tính giá NVL – CCDC.................................................................42 2.2.3.1 Tính giá NVL – CCDC nhập kho ...............................................................42 2.2.4 Hạch toán chi tiết NVL – CCDC tại công ty.....................................................45 2.2.4.1 Chứng từ sử dụng........................................................................................45 2.2.4.2 Sổ kế toán chi tiết NVL – CCDC................................................................45 2.2.4.3 Phƣơng pháp hạch toán chi tiết NVL – CCDC...........................................45 2.2.5 Kế toán tổng hợp nhập – Xuất NVL -CCDC tại công ty..................................58 2.2.5.1 Phƣơng pháp kế toán sử dụng.....................................................................58 2.2.5.2 Tài khoản sử dụng cho hạch toán kế toán NVL – CCDC...........................58 2.2.5.3 Kế toán tổng hợp nhập – xuất NVL............................................................58 2.2.5.4 Kế toán tổng hợp nhập – xuất CCDC .........................................................68 CHƢƠNG 3: NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ TẠI CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG THƢƠNG MẠI CAO MINH ......................................................................................................................75 3.1 Nhận xét và đánh giá chung về công tác kế toán NVL – CCDC tại công ty TNHH Xây Dựng Thƣơng Mại Cao Minh.................................................................................75 3.1.1 Nhận xét chung..................................................................................................75
  • 8. viii 3.1.2 Ƣu điểm.............................................................................................................75 3.1.3 Hạn chế..............................................................................................................77 3.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán NVL – CCDC tại công ty TNHH Xây Dựng Thƣơng Mại Cao Minh.....................................................................78 KẾT LUẬN.......................................................................................................................81 TÀI LIỆU THAM KHẢO...............................................................................................83
  • 9. ix DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TNHH Trách nhiệm hữu hạn XD-TM Xây Dựng – Thƣơng Mại NVL Nguyên vật liệu CCDC Công cụ dụng cụ TSCĐ Tài sản cố định DN Doanh nghiệp GTGT Giá trị gia tăng TK Tài khoản SXKD Sản xuất kinh doanh XDCB Xây dựng cơ bản ĐKKD Đăng kí kinh doanh BHXH Bảo hiểm xã hội BHYT Bảo hiểm y tế BHTN Bảo hiểm thất nghiệp KPCĐ Kinh phí công đoàn BP Bộ Phận VT Vật Tƣ ĐH Đặt hàng QĐ-BTC Quyết định-Bộ Tài Chính TSCĐ Tài sản cố định TK Tài khoản HĐ Hóa đơn CSDL Cơ sở dữ liệu DN Doanh nghiệp PN Phiếu nhập PC Phiếu chi KVLAI Khách hàng vãng lai PX Phiếu xuất Cty Công ty DNTN Doanh nghiệp tƣ nhân CP TM & DV Cồ phần Thƣơng Mại và Dịch Vụ MS Mã số ĐVT Đơn vị tính QC Quy cách P.KHVT Phòng kế hoạch vật tƣ PX Phân xƣởng
  • 10. x DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Cơ cấu nhân sự theo trình độ của Công ty TNHH XD – TM Cao Minh .........29 Bảng 2.2: Cơ cấu nhân sự theo độ tuổi của Công ty TNHH XD – TMCao Minh.............30 Bảng 2.3: Doanh thu qua các năm của Công ty TNHH XD – TM Cao Minh...................31
  • 11. xi DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH Sơ đồ 1.1: Kế toán chi tiết nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ theo phƣơng pháp thẻ song song....................................................................................................................................12 Sơ đồ 1.2: Kế toán chi tiết theo phƣơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển...........................13 Sơ đồ 1.3: Kế toán chi tiết theo phƣơng pháp sổ số dƣ .....................................................14 Sơ đồ 1.4: Hạch toán tổng hợp NVL,CCDC theo phƣơng pháp kê khai thƣờng xuyên....21 Sơ đồ 1.5: Hạch toán tổng hợp NVL,CCDC theo phƣơng pháp kiểm kê kỳ.....................24 Sơ đồ 2.1: Sơ đồ bộ máy tổ chức của công ty TNHH TM-XD Cao Minh ........................27 Sơ đồ 2.2: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán .........................................................................32 Sơ đồ 2.3: Phần mềm kế toán tại công ty TNHH XD-TM Cao Minh ...............................35 Hình ảnh 2.1: Giao diện Phần mềm Kế toán Misa Công ty TNHH XD – TM Cao Minh36 Sơ đồ 2.4: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật Ký Chung. ..................................38 Sơ đồ 2.5: Sơ đồ phƣơng pháp thẻ song song tại công ty TNHH Cao Minh....................45 Sơ đồ 2.6: Sơ đồ hạch toán tổng hợp Nhập – Xuất nguyên vật liệu..................................62 Sơ đồ 2.7: Sơ đồ hạch toán tổng hợp Nhập – Xuất Công cụ dụng cụ................................72
  • 12. 1 LỜI MỞ ĐẦU I. Lý do chọn đề tài Bƣớc vào thời kỳ đổi mới, làm quen với môi trƣờng cạnh tranh mới, cũng nhƣ các doanh nghiệp trong nƣớc khác, công ty đã gặp phải không ít khó khăn. Song, công ty đã nhanh chóng khắc phục những khó khăn và vƣơn lên mạnh mẽ. Tuy nhiên, để đứng vững trên thị trƣờng có sức cạnh tranh cao nhƣ hiện nay đòi hỏi công ty phải chú trọng đến chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm. Trong thời gian ngắn nghiên cứu và tìm hiểu về thực tế quản lý nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ ở Công ty TNHH XD – TM Cao Minh, với một khối lƣợng NVL lớn khác nhau nên ít nhiều công ty sẽ phải gặp những khó khăn trong quá trình theo dõi và quản lý trong công tác kế toán tại công ty nhƣ: + Việc sử dụng hệ thống tài khoản NVL – CCDC. + Về công tác kế toán NVL – CCDC. + Các báo cáo kế toán liên quan đến NVL – CCDC. + Trình độ nhân viên kế toán. Chỉ cần một biến động nhỏ về chi phí Nguyên vật liệu – Công cụ dụng cụ cũng làm ảnh hƣởng đáng kể đến giá thành và lợi nhuận của doanh nghiệp. Vì vậy, quá trình thu mua, bảo quản dự trữ, hạch toán và sử dụng Nguyên vật liệu – Công cụ dụng cụ có ý nghĩa rất quan trọng trong việc giảm chi phí, giảm giá thành và tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp. Đứng trƣớc yêu cầu đó thì kế toán có vai trò rất quan trọng trong việc tổ chức hạch toán chi phí Nguyên vật liệu – Công cụ dụng cụ. Đây cũng là một vấn đề đáng đƣợccác doanh nghiệp quan tâm trong điều kiện hiện nay. Nhận thức đƣợc điều này, sau thời gian ngắn tìm hiểu thực tập về công tác kế toán ở Công ty TNHH XD – TM Cao Minh nên em chọn đề tài: “Kế toán Nguyên vật liệu - Công cụ dụng cụ tại Công ty TNHH XD – TM Cao Minh”. II. Mục tiêu nghiên cứu - Tìm hiểu thực tế và hạch toán kế toán tại Công ty TNHH XD-TM Cao Minh và đặc biệt là kế toán Nguyên vật liệu – Công cụ dụng cụ. - So sánh giữa lý luận và thực tiễn tại công ty. - Học hỏi và tích lũy kinh nghiệm thực tế, đồng thời rút ra bài học kinh nghiệm cho bản thân.
  • 13. 2 III. Phạm vi của đề tài - Giới hạn về không gian: Công ty TNHH XD-TM Cao Minh. - Giới hạn về thời gian: Số liệu sử dụng trong đề tài là năm 2012. - Giới hạn về nội dung: Kế toán Nguyên vật liệu – Công cụ dụng cụ. IV.Phƣơng pháp nghiên cứu - Phƣơng pháp thu thập số liệu:  Phỏng vấn, quan sát, thu thập tài liệu từ công ty tại phòng kế toán.  Thu thập thêm thông tin từ báo chí và Internet. - Phƣơng pháp quan sát. - Phƣơng pháp đánh giá. - Phƣơng pháp so sánh giữa lý thuyết và thực tiễn. V. Bố cục của đề tài Nội dung đề tài gồm có ba chƣơng: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận (lý thuyết chung) nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ trong doanh nghiệp. Chƣơng 2: Thực trạng công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại công ty TNHH Xây Dựng Thƣơng Mại Cao Minh. Chƣơng 3: Nhận xét và kiến nghị công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại công ty TNHH Xây Dựng Thƣơng Mại Cao Minh.
  • 14. 3 CHƢƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN NGUYÊN VẬT LIỆU CÔNG CỤ DỤNG CỤ TRONG DOANH NGHIỆP 1.1 Tổng quan về kế toán nguyên vật liệu – công cụ dụng cụ trong hoạt động xây lắp của doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm, yêu cầu quản lý NVL 1.1.1.1 Khái niệm Nguyên vật liệu trong hoạt động xây lắp của doanh nghiệp là những đối tƣợng lao động mua ngoài hoặc tự chế biến dùng chủ yếu cho quá trình chế tạo sản phẩm. Thông thƣờng giá trị nguyên vật liệu chiếm tỷ lệ cao trong giá thành sản phẩm. Do đó, việc quản lý và sử dụng nguyên vật liệu có hiệu quả góp phần hạ giá thành và nâng cao hiệu quả của quá trình sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp. 1.1.1.2 Đặc điểm Sản phẩm của doanh nghiệp xây dựng là các công trình, hạng mục công trình có kết cấu phức tạp, thời gian thi công dài, giá trị công trình lớn. Do vậy, NVL dùng trong doanh nghiệp xây lắp rất đa dạng, phong phú về chủng loại, phức tạp về kỹ thuật. Trong mỗi quá trình sản xuất, NVL không ngừng chuyển hóa về mặt hình thái và giá trị nhƣ sau: - Về mặt hình thái: + Nguyên vật liệu chỉ tham gia vào một chu kỳ thi công công trình. - Về mặt giá trị: + Khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh chúng bị tiêu hao toàn bộ hoặc bị thay đổi hình thái vật chất ban đầu để tạo thành hình thái sản xuất vật chất của sản phẩm. + Nguyên vật liệu thƣờng chiếm tỷ trọng lớn trong trong toàn bộ chi phí sản xuất cũng nhƣ trong giá thành sản phẩm. Do vậy tăng cƣờng công tác quản lý và hạch toán nguyên vật liệu tốt sẽ đảm bảo sử dụng có hiệu quả tiết kiệm nguyên vật liệu nhằm hạ thấp chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ. 1.1.2 Khái niệm, đặc điểm, yêu cầu quản lý CCDC 1.1.2.1 Khái niệm - Công cụ dụng cụ là tƣ liệu lao động không đủ tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ (theo quy định hiện hành giá trị nhỏ hơn hoặc bằng 10 triệu đồng, thời gian sử dụng từ một năm trở xuống). Những tƣ liệu lao động sau đây không phân biệt giá trị và thời gian sử dụng vẫn đƣợc coi là CCDC:
  • 15. 4  Các loại giàn giáo ván khuôn chuyên dùng cho hoạt động xây lắp  Các dụng cụ đồ nghề bằng thuỷ tinh sành sứ  Quần áo, dày giép chuyên dùng để làm việc  Các loại bao bì 1.1.2.2 Đặc điểm - Về mặt hình thái: + CCDC tham gia vào nhiều chu kì hoạt động sản xuất kinh doanh, trong quá trình tham gia vào hoạt động sản xuất, vẫn giữ nguyên cho đến lúc bị hỏng. - Về mặt giá trị: + Trong quá trình sử dụng, giá trị công cụ dụng cụ chuyển dịch vào từng phần, vào chi phí sản xuất kinh doanh + Một số CCDC có giá trị thấp, thời gian sử dụng ngắn, cần thiết phải dự trữ cho quá trình sản xuất kinh doanh. 1.1.3 Yêu cầu quản lý NVL – CCDC - Tập trung quản lý chặt chẽ, có hiệu quả vật liệu trong quá trình thu mua dự trữ bảo quản và sử dụng. - Trong quá trình sản xuất kinh doanh, tổ chức hạch toán nguyên vật liệu chặt chẽ và khoa học là công cụ quan trọng để quản lý tình hình thu mua nhập, xuất, bảo quản sử dụng vật liệu. - Tăng cƣờng công tác kiểm tra, kiểm soát, kiểm kê định kỳ nhằm ngăn chặn các hiện tƣợng tiêu cực. 1.1.4 Nhiệm vụ kế toán NVL – CCDC - Lựa chọn phƣơng pháp kế toán chi tiết, phƣơng pháp kế toán tổng hợp và phƣơng pháp tính giá nguyên vật liệu xuất kho phù hợp với đặc điểm, tình hình của doanh nghiệp nhằm một mặt nâng cao hiệu quả của quá trình quản lý, mặt khác tiết kiệm nhân công và giảm áp lực lên công việc của phòng kế toán. - Vận dụng đúng đắn các phƣơng pháp hạch toán vật liệu, công cụ dụng cụ. Hƣớng dẫn kiểm tra các bộ phận, đơn vị thực hiện đầy đủ chế độ ghi chép ban đầu về nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ. - Kiểm tra việc thực hiện kế hoạch thu mua, tình hình dự trữ và tiêu hao vật liệu, công cụ dụng cụ. Phát hiện và xử lý kịp thời vật liệu, công cụ dụng cụ thừa, thiếu, ứ đọng, kém phẩm chất, ngăn ngừa việc sử dụng lãng phí.
  • 16. 5 - Tham gia kiểm kê đánh giá lại vật liệu, công cụ dụng cụ theo chế độ quy định của nhà nƣớc, lập báo cáo kế toán về vật liệu, dụng cụ phục vụ cho công tác lãnh đạo và quản lý, điều hành phân tích kinh tế. 1.2 Phân loại và đánh giá NVL – CCDC 1.2.1 Phân loại NVL – CCDC 1.2.1.1 Phân loại NVL Có rất nhiều tiêu thức phân loại NVL, nhƣng thông thƣờng kế toán chỉ sử dụng một số tiêu thức cơ bản để phân loại NVL.  Căn cứ vào tính năng sử dụng của NVL mà kế toán có thể phân thành các nhóm sau: - NVL chính: Là loại nguyên vật liệu không thể thiếu trong quá trình thi công xây lắp NVL chúng thƣờng chiếm tỷ trọng lớn trong thông số nguyên vật liệu của doanh nghiệp sau quá trình thi công, hình thái của nguyên vật liệu chính thay đổi hoàn toàn để hình thành công trình. - NVL phụ: là những loại NVL có tác dụng phụ trong quá trình thi công xây lắp, đƣợc sử dụng kết hợp với nguyên vật liệu để hoàn thiện và nâng cao tính năng chất lƣợng của sản phẩm hoặc đƣợc dùng để đảm bảo cho công cụ lao động hoạt động bình thƣờng hoặc để phục vụ cho nhu cầu kỹ thuật, nhu cầu quản lý nhƣ dầu mỡ bôi trơn, dầu nhờn. - Nhiên liệu: là một loại vật liệu phụ có tác dụng cung cấp nhiệt lƣợng cho quá trình sản xuất. Ví dụ: Nhiên liệu có thể tồn tại ở thể lỏng (xăng, dầu.v.v.), thể khí (ga, khí đốt.v.v), và ở thể rắn (các loại than.v.v). - Phụ tùng thay thế: là những loại vật tƣ, sản phẩm phụ tùng dùng để thay thế, sửa chữa các loại máy móc thiết bị, phƣơng tiện vận tải. Ví dụ: Các loại ốc, đinh vít, bu loong để thay thế sửa chữa các máy móc thiết bị; các loại vỏ, ruột xe khác nhau để thay thế các phƣơng tiện vận tải. - Vật liệu và thiết bị xây dựng cơ bản: là những loại vật liệu, thiết bị dùng trong xây dựng cơ bản (gạch, đá, xi măng, sắt thép). Đối với thiết bị xây dựng cơ bản baogồm cả các thiết bị, phƣơng tiện cần lắp, không cần lắp, CCDC và vật kết cấu dùng vào các công trình XDCB nhƣ các loại thiết bị điện, các loại thiết bị vệ sinh. - Phế liệu: là những phần vật chất mà doanh nghiệp có thể thu hồi đƣợc trong quá trình sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp.
  • 17. 6  Căn cứ vào nguồn cung cấp, kế toán có thể phân loại NVL thành các nhóm sau:  NVL mua ngoài: là loại NVL do doanh nghiệp mua ngoài mà có, thông thƣờng là mua của các nhà cung cấp.  NVL tự chế biến: do doanh nghiệp tự sản xuất ra để sản xuất sản phẩm.  NVL thuê ngoài gia công: là loại NVL không phải do DN SX, mà cũng không phải mua ngoài, mà do DN thuê ở các cơ sở gia công.  NVL nhận vốn góp liên doanh: là loại NVL do các bên liên doanh góp vốn theo thỏa thuận trên hợp đồng.  NVL đƣợc cấp, thƣởng: là loại NVL do đơn vị cấp trên cấp theo quy định. 1.2.1.2 Phân loại CCDC Tƣơng tự NVL thì CCDC cũng đƣợc phân chia thành từng nhóm chi tiết tùy theo yêu cầu quản lý và công tác kế toán của từng DN. Để phục vụ cho công tác kế toán quản lý đƣợc thuận lợi thì toàn bộ CCDC đƣợc chia thành 3 loại: - Công cụ dụng cụ lao động: dụng cụ gỡ lắp, dụng cụ đồ nghề, dụng cụ quản lý, dụng cụ áo bảo vệ lao động, khuôn mẫu, lán trai. - Bao bì luân chuyển. - Đồ nghề cho thuê 1.2.2 Đánh giá NVL – CCDC 1.2.2.1 Đánh giá NVL nhập kho Nguyên vật liệu là một trong những yếu tố cấu thành nên hàng tồn kho, do đó kế toán nguyên, vật liệu phải tuân thủ theo chuẩn mực kế toán hàng tồn kho. Hàng tồn kho đƣợc tính theo giá gốc, trƣờng hợp giá trị thuần có thể đƣợc thực hiện thấp hơn giá trị gốc thì phải tính theo giá trị thuần có thể thực hiện đƣợc. Giá trị thuần có thể thực hiện đƣợc là giá bán ƣớc tính của hàng tồn kho trong kỳ sản xuất kinh doanh bình thƣờng trừ đi chi phí ƣớc tính để hoàn thành sản phẩm và chi phí ƣớc tính cần thiết cho việc tiêu thụ đúng. Giá gốc hàng tồn kho bao gồm chi phí mua, chi phí chế biến và các chi phí liên quan trực tiếp khác phát sinh để có đƣợc hàng tồn kho ở thời điểm và trạng thái hiện tại. Để có thể theo dõi sự biến động của nguyên, vật liệu và tổng hợp các chỉ tiêu kinh tế có liên quan đến nguyên, vật liệu, doanh nghiệp cần thực hiện việc tính giá nguyên, vật liệu. Tính giá nguyên vật liệu là phƣơng pháp kế toán dùng thƣớc đo tiền tệ để thể hiện trị giá của nguyên, vật liệu nhập - xuất và tồn kho trong kỳ.
  • 18. 7 Nguyên vật liệu của doanh nghiệp có thể đƣợc tính giá theo giá thực tế hoặc giá hạch toán. Giá thực tế của nguyên vật liệu nhập kho đƣợc xác định tùy theo từng nguồn nhập, từng lần nhập cụ thể sau: - Nguyên vật liệu mua ngoài: Trị giá thực tế của NL, VL ngoại nhập Giá mua trên hóa = đơn (Cả thuế NK + nếu có) Chi phí thu mua (kể cả hao mòn - trong định mức) Các khoản giảm trừ phát sinh khi mua + Trƣờng hợp doanh nghiệp mua nguyên vật liệu dùng vào sản xuất kinh doanh hàng hóa, dịch vụ chịu thuế (GTGT) theo phƣơng pháp trực tiếp hoặc không thuộc đối tƣợng chịu thuế GTGT, hoặc dùng cho hoạt động sự nghiệp, phúc lợi dự án thì giá trị nguyên vật liệu mua vào đƣợc phản ánh theo tổng giá trị thanh toán bao gồm cả thuế GTGT đầu vào không đƣợc khấu trừ (nếu có). + Trƣờng hợp doanh nghiệp mua nguyên vật liệu dùng vào sản xuất kinh doanh hàng hóa, dịch vụ chịu thuế giá trị gia tăng (GTGT) theo phƣơng pháp khấu trừ thì giá trị của nguyên vật liệu mua vào đƣợc phản ánh theo giá mua chƣa có thuế. Thuế GTGT đầu vào khi mua nguyên vật liệu và thuế GTGT đầu vào của dịch vụ vận chuyển, bốc xếp,bảo quản… đƣợc khấu trừ và hạch toán vào tài khoản 133. + Đối với nguyên vật liệu mua ngoài bằng ngoại tệ thì phải đƣợc quy đổi ra đồng Việt Nam theo tỷ giá giao dịch. Giá gốc = Giá mua + Thuế không hoàn lại (nếu có) Chi phí mua + hàng (nếu có) - Các khoản giảm trừ (nếu có) - Vật liệu do tự chế biến: Trị giá thực tế vật liệu do tự chế biến nhập lại kho bao gồm trị giá thực tế của vật liệu xuất ra để chế biến và chi phí chế biến. Giá thực tế nhập kho = Giá thực tế vật liệu xuất chế biến + Chi phí chế biến - Vật liệu thuê ngoài gia công: Trị giá thực tế vật liệu thuê ngoài gia công nhập lại kho bao gồm trị giá thực tế của vật liệu xuất ra để thuê ngoài gia công, chi phí gia công và chi phí vận chuyển từ kho của doanh nghiệp đối với gia công và từ nơi gia công về lại kho của doanh nghiệp.
  • 19. 8 Giá thực tế = Giá thực tế + Chi phí + Chi phí nhập kho thuê ngoài gia công gia công vận chuyển
  • 20. 9 - Nguyên vật liệu nhận góp vốn liên doanh Trị giá thực tế nguyên vật liệu nhận góp vốn liên doanh, góp vốn cổ phần là giá thực tế các bên tham gia góp vốn chấp nhận. Giá thực tế nhập kho = Giá thỏa thuận giữa các bên tham gia góp vốn + Chi phí liên quan (nếu có) 1.2.2.2 Đánh giá NVL xuất kho Vì nguyên vật liệu đƣợc nhập kho ở thời điểm khác nhau theo những nguồn nhập khác nhau và theo giá thực tế nhập kho khác nhau, nên doanh nghiệp có thể áp dụng một trong các phƣơng pháp tính giá sau: - Phƣơng pháp tính theo giá thực tế đích danh Phƣơng pháp tính theo giá thực tế đích danh là xác định giá xuất kho từng loại nguyên, vật liệu theo giá thực tế của từng lần nhập, từng nguồn nhập cụ thể. Phƣơng pháp này thƣờng đƣợc áp dụng đối với doanh nghiệp có ít loại mặt hàng, các mặt hàng có giá trị lớn hoặc mặt hàng ổn định và nhận diện đƣợc. Giá trị hàng xuất trong kỳ = Số lượng hàng xuất trong kỳ x Đơn giá xuất tương ứng Ưu điểm: Xác định đƣợc chính xác giá vật tƣ xuất làm cho chi phí hiện tại phù hợp với doanh thu hiện tại. Nhược điểm: Trong trƣờng hợp đơn vị có nhiều mặt hàng, nhập xuất thƣờng xuyên thì khó theo dõi và công việc của kế toán chi tiết vật liệu sẽ rất phức tạp. - Phƣơng pháp nhập trƣớc – xuất trƣớc (FIFO) Theo phƣơng pháp này, giả thiết rằng số vật liệu vào nhập trƣớc thì xuất trƣớc, xuất hết số nhập trƣớc mới đến số nhập sau theo giá thực tế của lô hàng xuất. Theo phƣơng pháp này thì giá trị hàng xuất kho đƣợc tính theo giá của lô hàng nhập kho ở thời điểm đầu kỳ hoặc gần đầu kỳ, giá trị của hàng tồn kho đƣợc tính theo giá của hàng nhập kho ở thời điểm cuối kì hoặc gần cuối kỳ. Ưu điểm + Phản ánh tƣơng đối chính xác giá trị nguyên vật liệu xuất dùng và tồn cuối kỳ. + Khi giá nguyên vật liệu có xu hƣớng tăng, áp dụng phƣơng pháp này sẽ có lãi nhiều hơn khi áp dụng phƣơng pháp khác vì giá vốn bán hiện tại đƣợc tạo ra từ giá trị nguyên vật liệu nhập kho từ trƣớc với giá thấp hơn hiện tại.
  • 21. 10 Nhược điểm + Phải theo dõi chặt chẽ chi tiết từng nghiệp vụ nhập kho nguyên vật liệu. + Doanh thu hiện tại không phù hợp với chi phí hiện tại vì doanh thu hiện tại đƣợc tạo ra từ các chi phí trong quá khứ. - Phƣơng pháp nhập sau - Xuất trƣớc (LIFO) Phƣơng pháp nhập sau - xuất trƣớc áp dụng dựa trên giả định là hàng tồn kho đƣợc mua sau hay sản xuất sau thì đƣợc xuất trƣớc và hàng tồn kho còn lại cuối kỳ là hàng tồn kho đƣợc mua hoặc sản xuất trƣớc đó. Theo phƣơng pháp này thì giá trị hàng xuất kho đƣợc tính theo giá của lô hàng nhập sau hoặc gần sau cùng, giá trị của hàng tồn kho đƣợc tính theo giá của hàng nhập kho đầu kỳ hoặc gần đầu kỳ còn tồn kho. Ưu điểm: Đảm bảo nguyên tắc doanh thu hiện tại phù hợp với chi phí hiện tại. Chi phí của doanh nghiệp phản ứng kịp thời với giá cả thị trƣờng của nguyên vật liệu. Làm cho thông tin về thu nhập và chi phí của doanh nghiệp trở nên chính xác hơn. Tính theo phƣơng pháp này doanh nghiệp thƣờng có lợi về thuế nếu giá cả vật tƣ có xu hƣớng tăng,khi đó giá xuất sẽ lớn, chi phí lớn dẫn đến lợi nhuận nhỏ và tránh đƣợc thuế. Nhược điểm: Phƣơng pháp này làm cho thu nhập thuần của doanh nghiệp giảm trong thời kỳ lạm phát và giá trị vật liệu có thể bị đánh giá giảm trên bảng cân đối kế toánso với giá trị thực của nó. - Phƣơng pháp bình quân gia quyền Theo phƣơng pháp bình quân gia quyền, giá trị của từng loại hàng xuất kho đƣợc tính theo giá trị trung bình của từng loại hàng tồn kho tƣơng tự đầu kỳ và giá trị từng loại hàng tồn kho đƣợc mua hoặc sản xuất trong kỳ: Giá thực tế NL-VL công cụ xuất dùng trong kỳ = Số lượng vật liệu công cụ xuất dùng x Đơn giá bình quân Đơn giá bình quân = Trị giá thực tế NL-VL CCDC tồn kho đầu kỳ Số lượng NL-VL, CCDC tồn kho đầu kỳ + Trị giá thực tế NL-VL, CCDC nhập kho trong kỳ + Số lượng NL-VL, CCDC nhập kho trong kỳ Ưu điểm: Phƣơng pháp này cho giá VL xuất kho chính xác nhất, phản ánh kịp thời
  • 22. 11 sự biến động giá cả, công việc tính giá đƣợc tiến hành đều đặn.
  • 23. 12 Nhược điểm: Công việc tính toán nhiều và phức tạp, chỉ thích hợp với những doanh nghiệp sử dụng kế toán máy. Giá trị trung bình có thể đƣợc tính theo thời kỳ hoặc là thời điểm phụ thuộc vào tình hình của doanh nghiệp. Doanh nghiệp có quyền tự lựa chọn cho mình phƣơng pháp tính giá thực tế xuất kho của nguyên vật liệu sao cho phù hợp với doanh nghiệp. 1.3 Vị trí, vai trò của NVL – CCDC trong sản xuất kinh doanh Nguyên vật liệu là một bộ phận trọng yếu của tƣ liệu sản xuất, là đối tƣợng lao động đã qua sự tác động của con ngƣời. NVL đƣợc phân chia thành NVL chính và NVL phụ, việc phân chia này không phải dựa vào đặc tính vật lý, hóa học hoặc khối lƣợng tiêu hao mà dựa vào sự tham gia của chúng vào việc cấu thành nên sản phẩm mới. - Khác với NVL, CCDC cũng là tƣ liệu lao động nhƣng không có đủ những tiêu chuẩn quy định về giá trị và thời gian sử dụng của TSCĐ. Trong quá trình thi công xây dựng, chi phí sản xuất cho ngành xây dựng gắn liền với việc sử dụng nguyên-nhiên vật liệu, máy móc và các thiết bị thi công xây dựng. Trong quá trình đó, CCDC cũng là 1 trong 3 yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất nhằm tạo ra sản phẩm mới và cấu thành nên sản phẩm. - Trong doanh nghiệp xây dựng, chi phí về NVL-CCDC thƣờng chiếm tỷ trọng rất lớn ( khoảng 60-70% trong tổng giá trị công trình). Do vậy, NVL-CCDC có vị trí, vai trò rất quan trọng đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Nếu thiếu NVL- CCDC thì không thể tiến hành đƣợc các hoạt động sản xuất vật chất nói chung và quá trình thi công xây dựng nói riêng. Thông qua quá trình thi công xây dựng, kế toán NVL-CCDC có thể đánh giá những khoản chi phí chƣa hợp lý, lãng phí hay tiết kiệm.Bởi vậy, doanh nghiệp cần tổ chức công tác kế toán quản lý chặt chẽ NVL-CCDC ở tất cảcác khâu từ quá trình thu mua, bảo quản, dự trữ và sử dụng NVL-CCDC nhằm hạ thấpchi phí sản xuất xuống một mức nhất định nào đó, giảm mức tiêu hao NVL-CCDC trong sản xuất còn là cơ sở để tăng sản phẩm mới. Qua đó, ta có thể nói rằng NVL-CCDC có vịtrí, vai trò đặc biệt quan trọng và không thể thiếu đƣợc trong quá trình sản xuất kinh doanh nói chung và quá trình thi công xây dựng nói riêng.
  • 24. 13 1.4 Các chứng từ và sổ sách liên quan 1.4.1 Chứng từ - Chứng từ nhập + Hóa đơn bán hàng thông thƣờng hoặc hóa đơn giá trị gia tăng + Phiếu nhập kho + Biên bản kiểm nghiệm - Chứng từ xuất + Phiếu xuất kho + Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ + Phiếu xuất vật tƣ theo hạn mức - Chứng từ theo dõi quản lý + Thẻ kho + Phiếu báo vật tƣ còn lại cuối kỳ + Biên bản kiểm kê hàng tồn kho 1.4.2 Sổ sách - Thẻ kho (Sổ kho) - Sổ chi tiết vật tƣ, công cụ dụng cụ, sản phẩm, hàng hóa. - Bảng tổng họp chi tiết vật tƣ, công cụ dụng cụ, sản phẩm, hàng hóa 1.5 Phƣơng pháp kế toán chi tiết NVL – CCDC 1.5.1 Phƣơng pháp thẻ song song Đặc điểm của phƣơng pháp thẻ song song là sử dụng các sổ chi tiết để theo dõi thƣờng xuyên, liên tục sự biến động của từng mặt hàng tồn kho cả về số lƣợng và giá trị. Hàng ngày hoặc định kỳ, sau khi nhập chứng từ tại kho, kế toán tiến hành việc kiểm tra, ghi giá và phản ánh vào sổ chi tiết cả về mặt số lƣợng và giá trị. Cuối tháng, kế toán đối chiếu số liệu tồn kho theo chi tiết từng loại trên các sổ chi tiết với số liệu tồn kho trên thẻ kho và số liệu kiểm kê thực tế, nếu có chênh lệch phải xử lý kịp thời. Sau khi đối chiếu và đảm bảo số liệu đã khớp đúng, kế toán tiến hành lập bảng tổng hợp chi tiết Nhập - xuất - tồn kho nguyên vật liệu. Số liệu trên bảng tổng hợp chi tiết Nhập - xuất - tồn nguyên vật liệu đƣợc dùng để đối chiếu với số liệu trên tài khoản 152 “Nguyên, vật liệu” trên sổ cái. Phƣơng pháp thẻ song song đơn giản, dễ dàng ghi chép và đối chiếu nhƣng cũng có nhƣợc điểm là sự trùng lặp trong công việc. Nhƣng phƣơng pháp này rất tiện lợi khi doanh nghiệp xử lý công việc bằng máy tính.
  • 25. 14 Sơ đồ 1.1: Kế toán chi tiết nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ theo phƣơng pháp thẻ song song Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu số liệu 1.5.2 Phƣơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển Là sử dụng sổ đối chiếu luân chuyển để theo dõi sự biến động của từng mặt hàng tồn kho cả về số lƣợng và trị giá. Việc ghi sổ chỉ thực hiện một lần vào cuối tháng và mỗi danh điểm vật liệu đƣợc ghi một dòng trên sổ đối chiếu luân chuyển. Hàng ngày hoặc định kỳ, sau khi nhận chứng từ tại kho, kế toán cần kiểm tra, ghi giá và phản ánh vào các bảng kê nhập, xuất cả về số lƣợng và giá trị theo từng loại vật liệu. Cuối tháng, kế toán cần tổng hợp số lƣợng và giá trị từng loại nguyên vật liệu đã nhập, xuất trong tháng và tiến hành vào sổ đối chiếu luân chuyển. Kế toán cần đối chiếu số liệu tồn kho theo chi tiết từng loại trên sổ đối chiếu luân chuyển với số liệu tồn khotrên thẻ kho và số liệu kiểm kê thực tế, nếu có chênh lệch phải đƣợc xử lý kịp thời. Sau khi đối chiếu và đảm bảo số liệu đã khớp đúng, kế toán tiến hành tính tổng trị giá nguyên vật liệu nhập - xuất trong kỳ và tồn kho cuối kỳ, số liệu này dùng để đối chiếutrên TK 152 trong sổ cái. Phƣơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển đơn giản, dễ dàng ghi chép và đối chiếu, nhƣng vẫn có nhƣợc điểm là tập trung công việc vào cuối tháng nhiều, ảnh hƣởng đến tínhkịp thời, đầy đủ và cung cấp thông tin cho các đối tƣợng có nhu cầu sử dụng khác nhau. Chứng từ xuất Chứng từ nhập Thẻ kho Bảng kê tổng hợp Nhập – Xuất – Tồn Sổ kế toán chi tiết
  • 26. 15 Thẻ kho Phiếu xuất Sơ đồ 1.2: Kế toán chi tiết theo phƣơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu số liệu 1.5.3 Phƣơng pháp số dƣ Đặc điểm của phƣơng pháp sổ số dƣ là sử dụng sổ số dƣ để theo dõi sự biến động của từng mặt hàng tồn kho chỉ về mặt trị giá theo giá hạch toán, do đó phƣơng pháp này thƣờng đƣợc dùng cho các doanh nghiệp sử dụng giá hạch toán vật liệu để ghi sổ kế toán trong kỳ. Định kỳ, sau khi nhận chứng từ tại kho, kế toán cần kiểm tra việc ghi chép của thủ kho và ký vào phiếu giao nhận chứng từ và cột số tiền trên phiếu giao nhận chứng từ. Căn cứ vào các phiếu giao nhận chứng từ nhập (xuất), kế toán phản ánh số liệu vào bảng lũy kế nhập - xuất - tồn kho từng loại vật liệu. Cuối tháng, kế toán cần tổng hợp số liệu nhập, xuất trong tháng và xác định số dƣ cuối tháng của từng loại vật liệu trên bảng lũy kế số lƣợng tồn kho trên sổ số dƣ phải khớp với trị giá tồn kho trên bảng lũy kế, số liệu tổng cộng trên bảng lũy kế dùng để đối chiếu với số liệu trên TK 152 trong sổ cái. Phƣơng pháp sổ số dƣ thích hợp với các doanh nghiệp thực hiện công việc kế toán thủ công, hạn chế sự trùng lặp trong công việc giữa thủ kho và nhân viên kế toán. Bảng kê xuất Sổ đối chiếu luân chuyển Bảng tổng hợp Nhập- Xuất-Tồn Kế toán tổng hợp Phiếu nhập Bảng kê nhập
  • 27. 16 Bảng lũy kế nhập Bảng lũy kế xuất Bảng tổng hợp N – X- T Sơ đồ 1.3: Kế toán chi tiết theo phƣơng pháp sổ số dƣ Ghi chú: Ghi hàng ngày, định kì Ghi cuối kì Đối chiếu số liệu 1.6 Kế toán tổng hợp nhập - xuất NVL – CCDC 1.6.1 Phƣơng pháp kê khai thƣờng xuyên 1.6.1.1 Đặc điểm Là phƣơng pháp theo dõi và phản ánh thƣờng xuyên, liên tục, có hệ thống tình hình nhập - xuất - tồn vật tƣ, hàng hóa trên sổ kế toán. Giá trị vật tƣ, hàng hóa tồn kho trên sổ kế toán có thể đƣợc xác định tại bất kỳ thời điểm nào trong kỳ kế toán theo công thức: Trị giá hàng tồn kho cuối kỳ = Trị giá hàng tồn kho đầu kỳ + Trị giá hàng nhập kho trong kỳ - Trị giá hàng xuất kho trong kỳ Cuối kỳ kế toán so sánh giữa số liệu kiểm kê thực tế vật tƣ, hàng hóa tồn kho và số liệu vật tƣ, hàng hóa tồn kho trên sổ kế toán nếu có sai sót chênh lệch thì phải xử lý kịp thời. Phƣơng pháp kê khai thƣờng xuyên áp dụng các đơn vị sản xuất và các đơn vị thƣơng nghiệp kinh doanh các mặt hàng có giá trị lớn, hàng có kỹ thuật, chất lƣợng cao. 1.6.1.2 Tài khoản sử dụng  Tài khoản TK151 “Hàng mua đang đi đƣờng”  Tài khoản TK152 “Nguyên vật liệu”  Tài khoản TK153 “ Công cụ dụng cụ” Phiếu giao nhận chứng từ xuất Phiếu xuất Sổ số dƣ Thẻ kho Phiếu giao nhận chứng từ nhập Phiếu nhập
  • 28. 17 Nội dung và kết cấu của tài khoản TK151 “Hàng mua đang đi đƣờng” : Nợ TK151 - Hàng mua đang đi đƣờng Có Số dư nợ: Giá trị hàng tồn kho mua đang đi đƣờng Phát sinh: + Giá trị hàng tồn kho mua đang đi đƣờng trong kỳ. Phát sinh: + Giá trị hàng tồn kho đang đi đƣờng đã về nhập kho hoặc chuyển bán thẳng. Nội dung và kết cấu của tài khoản Tài khoản TK152 “Nguyên vật liệu” Nợ TK152 - Nguyên vật liệu Có Số dư nợ: Giá trị nguyên vật liệu tồn kho Phát sinh: + Giá trị NVL nhập kho trong kỳ. + Trị giá NVL thừa khi kiểm kê. Phát sinh: + Giá trị NVL xuất kho trong kỳ. + Chiết khấu thƣơng mại khi mua NVL đƣợc hƣởng. + Trị giá NVL thiếu khi kiểm kê. Nội dung và kết cấu của tài khoản TK153 “ Công cụ dụng cụ” Nợ TK153 - Công cụ dụng cụ Có Số dư nợ: Trị giá CCDC tồn kho Phát sinh: Phát sinh: + Giá trị CCDC nhập kho trong kỳ + Giá trị CCDC xuất kho trong kỳ. + Trị giá CCDC thừa khi kiểm kê. + Chiết khấu thƣơng mại khi mua CCDC đƣợc hƣởng. + Trị giá CCDC thừa khi kiểm kê. 1.6.1.3 Phương pháp hạch toán  Kế toán nhập kho nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ + Trường hợp mua trong nước - Mua nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ về nhập kho đủ theo chứng từ, phƣơng pháp thuế GTGT khấu trừ, ghi:
  • 29. 18 Nợ TK152,153 – Theo giá thực tế ( không tính thuế GTGT) Nợ TK1331 – Thuế GTGT đƣợc khấu trừ Có TK111,112,141,331 – Tổng thanh toán - Trƣờng hợp doanh nghiệp đã nhận đƣợc hóa đơn nhƣng nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ chƣa về nhập kho: lƣu hóa đơn vào tập hồ sơ riêng “Hàng mua đang đi đƣờng”. Trong kỳ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ về vẫn ghi nhƣ thƣờng. Cuối kỳ, nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ chƣa về kế toán ghi: Nợ TK151 – Trị giá NVL, CCDC theo chứng từ Nợ TK133 – Thuế GTGT (nếu có) Có TK111,112,141,331 - Tổng thanh toán Sang kỳ sau, nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ về nhập kho, kế toán ghi: Nợ TK152,153 – Trị giá NVL, CCDC nhập kho Có TK 151 – Trị giá NVL, CCDC nhập kho - Trƣờng hợp, nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ đã về nhập kho nhƣng doanh nghiệp chƣa nhận đƣợc hóa đơn: nhập kho nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ và lƣu phiếu nhập kho vào tập hồ sơ “ Hàng chƣa có hóa đơn”. Nếu trong kỳ hóa đơn về thì kế toán ghi nhƣ trƣờng hợp hàng và hóa đơn cùng về. Cuối kỳ, nếu hóa đơn chƣa về, theo giá tạm tính, kế toán ghi: Nợ TK152,153 – Trị giá NVL, CCDC nhập kho (giá tạm tính) Có TK111,112,141,331 – Tổng thanh toán Sang kỳ, khi hóa đơn về, căn cứ giá thực tế trên hóa đơn, kế toán điều chỉnh, nếu giá ghi trên hóa đơn cao hơn giá tạm tính thì ghi bổ sung: Nợ TK152,153 – Trị giá NVL, CCDC nhập kho (phần chênh lệch) Nợ TK133 – Thuế GTGT (nếu có) Có TK 111,112,141,331 – Số tiền chênh lệch thanh toán Nếu giá ghi trên hóa đơn thấp hơn giá tạm tính, ghi giảm giá trị hàng hóa nhập kho, kế toán ghi: Nợ TK111,112,141,331 – Số tiền nhận lại (Phần chênh lệch) Nợ TK133 – Thuế GTGT (nếu có) Có TK152,153 – Trị giá NVL, CCDC nhập kho (phần chênh lệch) - Các chi phí phát sinh nhƣ chi phí vận chuyển, bốc dỡ, bảo quản, bảo hiểm… đƣợc tính vào giá nhập kho kế toán ghi:
  • 30. 19 Nợ TK152,153 – Các chi phí thực tế phát sinh Nợ TK 133 – Thuế GTGT (nếu có) Có TK111,112,141,331 – Tổng thanh toán - Nếu bên bán cho doanh nghiệp hƣởng chiết khấu thƣơng mại, giảm giá hoặc trả lại nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ cho bên bán thì ghi giảm giá hàng nhập kho: Nợ TK111,112,141,331 – Số tiền đƣợc giảm giá hoặc trả lại Có TK152,153 – Trị giá NVL,CCDC giảm giá hoặc trả lại Có TK133 – Thuế GTGT (nếu có) - Khi thanh toán trƣớc kỳ hạn cho ngƣời bán, doanh nghiệp sẽ đƣợc hƣởng chiết khấu thanh toán, phản ánh vào thu nhập hoạt động tài chính, kế toán ghi: Nợ TK111,112,141,331 – Số tiền chiết khấu đƣợc hƣởng Có TK515 – Số tiền chiết khấu đƣợc hƣởng - Trƣờng hợp, mua nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ thiếu so với chứng từ, phát hiện khi kiểm kê: * Nếu chƣa xác định đƣợc nguyên nhân, kế toán ghi: Nợ TK152,153 – Trị giá thực tế NVL,CCDC nhập kho Nợ TK133 – Thuế GTGT (nếu có) Nợ TK1381 – Trị giá NVL,CCDC thiếu Có TK112,141,331 – Tổng thanh toán * Nếu xác định đƣợc nguyên nhân liên quan đến nhà cung cấp, nếu nhà cung cấp giao hết số hàng, kế toán ghi: Nợ TK152,153 – Trị giá thực tế NVL,CCDC thiếu Có TK1381 – Trị giá NVL,CCDC thiếu Nếu nhà cung cấp không giao thêm nữa, kế toán ghi: Nợ TK111,112,331 – Số tiền nhà cung cấp trả lại Có TK1381 – Trị giá NVL,CCDC thiếu Có TK133 – Thuế GTGT (nếu có) liên quan đến NVL,CCDC thiếu - Trƣờng hợp, mua nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ thừa so với chứng từ, phát hiện khi kiểm kê: * Nếu chỉ giữ hộ, gia công kế toán ghi: Nợ TK002 – NVL, CCDC nhận giữ hộ
  • 31. 20 Khi trả ngƣời bán số hàng thừa, kế toán ghi: Có TK002 – NVL, CCDC nhận giữ hộ * Nếu chƣa xác định đƣợc nguyên nhân, kế toán ghi: Nợ TK152,153 – Trị giá thực tế NVL,CCDC nhập kho Nợ TK133 – Thuế GTGT ( Hóa đơn mua hàng) Có TK112,141,331 – Tổng thanh toán ( Hóa đơn mua hàng) Có TK 3381 – Tài sản thừa chờ xử lý (Giá trị thực tế thừa – Giá chƣa thuế) * Nếu xác định đƣợc nguyên nhân thừa do bên bán xuất, doanh nghiệp mua luôn số hàng thừa: Nợ TK 3381 – Tài sản thừa chờ xử lý Nợ TK133 – Thuế GTGT liên quan đến hàng thừa Có TK111,112,331 – Thanh toán bổ sung - Nhập nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ do doanh nghiệp tự chế, kế toán ghi: Nợ TK152,153 – Trị giá NVL, CCDC nhập kho Có TK154 – Chi phí SXKD dở dang - Nhập nguyên vật liệu do doanh nghiệp nhận vốn góp liên doanh từ đơn vị khác, kế toán ghi: Nợ TK152,153 – Trị giá NVL, CCDC nhập kho Có TK411 – Nguồn vốn kinh doanh - Nhập nguyên vật liệu lại từ bộ phận sản xuất do không dùng hết, kế toán ghi: Nợ TK152 – Trị giá NVL nhập kho Có TK621 – Chi phí NVL trực tiếp + Trƣờng hợp nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ nhập khẩu: - Đối với hàng nhập khẩu dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh hàng hóa dịch vụ chịu thuế GTGT theo phƣơng pháp khấu trừ: Nợ TK152,153 – Trị giá NVL, CCDC Có TK331 – Phải trả ngƣời bán Có TK3333 – Thuế nhập khẩu phải nộp Có TK3332 – Thuế tiêu thụ đặc biệt phải nộp Đồng thời phản ánh thuế GTGT của hàng nhập khẩu phải nộp đƣợc khấu trừ: Nợ TK133 – Thuế GTGT của hảng nhập khẩu đƣợc khấu trừ Có TK33312 – Thuế GTGT hàng nhập khẩu
  • 32. 21  Kế toán xuất kho Nguyên vật liệu - Xuất NVL dùng cho sản xuất kinh doanh, kế toán ghi: Nợ TK621, 627, 641, 642 – Chi phí SXKD Có TK152 – Giá trị NVL xuất kho - Xuất NVL đi góp vốn liên doanh với đơn vị khác, kế toán ghi: Nợ TK222 – Giá thỏa thuận giữa các bên tham gia liên doanh Có TK152 – Giá trị NVL xuất kho - Xuất NVL đi gia công chế biến tại doanh nghiệp, kế toán ghi: Nợ TK154 – Chi phí SXKD dở dang Có TK152 – Giá trị NVL xuất kho - Xuất NVL bán ra ngoài, kế toán ghi: Nợ TK632 – Giá vốn hàng bán Có TK152 – Giá trị NVL xuất kho - Xuất NVL cho vay mƣợn nội bộ, kế toán ghi: Nợ TK 1368 – Phải thu nội bộ khác Có TK 152 – Giá trị NVL xuất kho - Xuất NVL đi góp vốn liên doanh vào cơ sở kinh doanh đồng kiểm soát, kế toán ghi: Nợ TK222 – Góp vốn liên doanh (Theo giá đánh giá lại) Nợ TK811 – Chi phí khác (Số chênh lệch giá trị ghi sổ lớn hơn giá đánh giá lại) Có TK152 – Giá trị NVL xuất kho Có TK711 – Thu nhập khác (Giá đánh giá lại vật tƣ, hàng hóa nhỏ hơn giá trị ghi sổ nhỏ hơn giá đánh giá lại) Nếu NVL đánh giá lại có chênh lệch lớn hơn giá ghi sổ, kế toán ghi: Nợ TK711 – Thu nhập khác ( Phần thu nhập tƣơng ứng với lợi ích của bên góp vốn liên doanh) Có TK 3887 – Doanh thu chƣa thực hiện (Chi tiết chênh lệch do đánh giá lại vật tƣ đi góp vốn vào cơ sở kinh doanh đồng kiểm soát) Khi cơ sở kinh doanh đồng kiểm soát bán số NVL cho bên thứ ba độc lập, kế toán ghi: Nợ TK3387 – Doanh thu chƣa thực hiện Có TK711 – Thu nhập khác
  • 33. 22  Kế toán xuất kho Công cụ dụng cụ - Xuất CCDC dùng cho sản xuất kinh doanh, kế toán ghi: * CCDC có giá trị nhỏ, phân bổ 1 lần, kế toán ghi: Nợ TK621, 627, 641, 642 – Chi phí SXKD Có TK153 – Giá trị CCDC xuất kho * CCDC có giá trị lớn, phân bổ nhiều lần, kế toán ghi: Nợ TK142,242 – Chi phí trả trƣớc Có TK153 – Công cụ dụng cụ Lần đầu phân bổ, kế toán ghi: Nợ TK241,627,641,642 – Trị giá phân bổ lần đầu Có TK142,242 – Chi phí trả trƣớc Các kỳ kế tiếp, theo giá trị phân bổ từng kỳ, kế toán ghi: Nợ TK241,627,641,642 – Trị giá phân bổ kỳ tiếp theo Có TK142,242 – Chi phí trả trƣớc - Xuất CCDC cho thuê, kế toán ghi: Nợ TK142,242 – Chi phí trả trƣớc Có TK153 – Công cụ dụng cụ Xác định giá trị hao mòn công cụ dụng cụ cho thuê: Nợ TK 627 – Chi phí SXC (Chuyên cho thuê tài sản) Nợ TK 635 – Chi phí tài chính (Không chuyên cho thuê tài sản) Có TK142,242 – Chi phí trả trƣớc Ghi nhận số tiền thu đƣợc từ cho thuê CCDC, ghi: Nợ TK111,112,131 – Tổng số tiền thu đƣợc Có TK511 – Doanh thu dịch vụ (Doanh nghiệp chuyên cho thuê tài sản) Có TK515 – Doanh thu hoạt động tài chính (DN không chuyên cho thuê tài sản) Nhận lại CCDC cho thuê, kế toán ghi: Nợ TK 153 – Trị giá CCDC nhập kho Có TK 142,242 – Giá trị còn lại của công cụ cho thuê
  • 34. 23 Xuất dùng NVL,CCDC cho SXKD và XDCB Sơ đồ 1.4: Hạch toán tổng hợp NVL,CCDC theo phƣơng pháp kê khai thƣờng xuyên TK111,112,141,331 TK152,153 TK621,627,641,642 TK133 Nhập kho NVL,CCDC mua ngoài TK154 TK154 Thuê ngoài gia công Hoàn thành TK3333 TK133 TK331,111,112 Thuế nhập khẩu NVL,CCDC phải nộp TK33312 TK632 Thuế GTGT hàng nhập khẩu TK3332 Thuế tiêu thụ đặc biệt Phải nộp TK142 TK411 Nhận vốn góp liên doanh TK138 TK138 NVL,CCDC thừa chờ xử lý TK222 TK621,627,641,642 NVL dùng cho SXKD Không hết nhập lại kho Xuất VL thuê ngoài gia công Giảm giá hàng mua Trả lại cho người bán Xuất bán NVL,CCDC Xuất NVL dùng cho SXKD NVL, CCDC thiếu Xuất NVL đầu tư liên kết Góp vốn liên doanh
  • 35. 24 1.6.2 Phƣơng pháp kiểm kê định kỳ 1.6.2.1 Đặc điểm Là phƣơng pháp hạch toán căn cứ vào kết quả kiểm kê thực tế để phản ánh giá trị tồn kho cuối kỳ của vật tƣ hàng hóa trên sổ kế toán, từ đó xác định giá trị vật tƣ, hàng hóađã xuất trong kỳ theo công thức: Trị giá hàng xuất kho trong kỳ = Trị giá hàng tồn kho đầu kỳ + Trị giá hàng nhập kho trong kỳ - Trị giá hàng tồn kho cuối kỳ Phƣơng pháp kiểm kê định kỳ thì mọi biến động tăng, giảm của vật tƣ, hàng hóa không theo dõi, phản ánh trên các tài khoản kế toán hàng tồn kho mà đƣợc theo dõi, phản ánh trên một tài khoản kế toán riêng, tài khoản 611 “Mua hàng”. Phƣơng pháp kiểm kê định kỳ áp dụng tại các doanh nghiệp có nhiều loại vật tƣ, hàng hóa với quy cách, mẫu mã đa dạng, giá trị thấp, đƣợc xuất dùng hay bán thƣờng xuyên. 1.6.2.2 Tài khoản sử dụng  Tài khoản TK611 “Mua hàng”  Tài khoản TK152,153 “Nguyên vật liệu, Công cụ dụng cụ” Nội dung và kết cấu của tài khoản TK152,153 “Nguyên vật liệu, Công cụ dụng cụ” Nợ TK152,153 “Nguyên vật liệu, Công cụ dụng cụ” Có Phát sinh: + Kết chuyển giá trị thực tế NVL, CCDC tồn kho cuối kỳ. Phát sinh: + Kết chuyển giá trị thực tế của NVL, CCDC tồn kho đầu kỳ Nội dung và kết cấu của tài khoản Tài khoản TK611 “Mua hàng” Nợ TK611 - Mua hàng Có Phát sinh: Phát sinh: + Kết chuyển giá trị NVL, CCDC, hàng + Kết chuyển giá trị NVL, CCDC, hàng hóa tồn kho đầu kỳ. hóa tồn kho cuối kỳ. + Giá trị NVL, CCDC, hàng hóa nhập + Trị giá NVL,CCDC, hàng hóa xuất kho trong kỳ. kho trong kỳ. + Trị giá NVL, CCDC, hàng hóa trả lại cho ngƣời bán.
  • 36. 25 1.6.2.3 Phương pháp hạch toán - Đầu kỳ, kết chuyển trị giá NVL, CCDC và hàng mua đang đi đƣờng, ghi: Nợ TK611 – Mua hàng Có TK151,152,153 – Hàng đi đƣờng, NVL,CCDC - Trong kỳ, căn cứ vào chứng từ mua hàng và thực tế kiểm nhận đủ, nhập kho NVL, CCDC kế toán ghi: Theo phƣơng pháp thuế GTGT khấu trừ ghi: Nợ TK 611 – Mua hàng Nợ TK 1331 – Thuế GTGT đƣợc khấu trừ Có TK 111,112,141,331 – Tổng thanh toán Theo phƣơng pháp thuế GTGT trực tiếp ghi: Nợ TK 611 – Mua hàng Có TK 111,112,141,331 – Tổng thanh toán - Chiết khấu khi thanh toán tiền mua NVL, CCDC đƣợc hƣởng ghi: Nợ TK111,112,331 Có TK 515 – Doanh thu hoạt đông tài chính - Nếu bên bán cho doanh nghiệp hƣởng chiết khấu thƣơng mại, giảm giá hoặc trả lại nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ cho bên bán thì ghi giảm giá hàng nhập kho: Nợ TK111,112, 331 – Số tiền thực nhận Có TK611 – Trị giá NVL,CCDC giảm giá hoặc trả lại Có TK133 – Thuế GTGT (nếu có) - Khi nhập kho NVL, CCDC đã mua kỳ trƣớc đang đi đƣờng nay về nhập kho, kế toán ghi: Nợ TK611 – Trị giá thực tế NVL, CCDC nhập kho Có TK111 – Hàng mua đang đi đƣờng - Căn cứ vào kết quả kiểm kê thực tế, NVL,CCDC tồn kho vào cuối kỳ, phản ánh kết quả kiểm kê, kế toán ghi: Nợ TK151,152,153 – Trị giá hàng tồn kho cuối kỳ Có TK 611 – Trị giá hàng tồn kho cuối kỳ Phân bổ vào các tài khoản có liên quan, kế toán ghi: Nợ TK621,627,641,642 - Trị giá NVL, CCDC sử dụng trong SXKD Có TK611 – Trị giá NVL, CCDC xuất kho trong kỳ
  • 37. 26 Riêng đối với CCDC xuất dùng căn cứ vào giá trị phân bổ cho các đối tƣợng: Nợ TK621,627,642 – Loại phân bổ 100% Nợ TK142, 242 – Loại phân bổ nhiều lần Có TK611 - Mua hàng Sơ đồ 1.5: Hạch toán tổng hợp NVL,CCDC theo phƣơng pháp kiểm kê kỳ TK111,112,141,331 TK 611 TK621,627,641,642,241 TK133 Xuất NVL, CCDC dùng trong SXKD NVL,CCDC mua vào trong kỳ TK151,152,153 TK 111,112,331 Kết chuyển NVL,CCDC tồn kho Xuất NVL,CCDC trả lại hoặc Và đang đi trên đường đầu kỳ Giảm giá cho người bán TK151,152,153 K/c NVL,CCDC đang đi đường cuối kỳ
  • 38. 27 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ TẠI CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG THƢƠNG MẠI CAO MINH 2.1 Giới thiệu khái quát về công ty TNHH Xây Dựng Thƣơng Mại CAO MINH. 2.1.1 Lịch sử hình thành 2.1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển Công Ty  Loại hình doanh nghiệp : Công ty TNHH Có Ba Thành Viên trở lên  Tên Công ty : Công ty TNHH Xây Dựng Thƣơng Mại Cao Minh  Tên giao dịch : Cao Minh Trading Contruction Co.,Ltd  Tên viết tắt : Cao Minh Co.,Ltd  Địa chỉ trụ sở chính : 192 Nguyễn Thái Sơn, P4, Q. Gò Vấp, TP. HCM  Mã số thuế 0301590338  Địa chỉ Email : caominhmeo@hcm.vnn.vn  Công Ty TNHH Xây Dựng Thƣơng Mại Cao Minh do 3 thành viên sáng lập: + Ông Lê Phƣơng Vũ + Bà Nguyễn Thị Minh Hiếu + Bà Võ Trƣơng Nhị Lam  Năm 1999 hiện trạng công nghệ kỹ thuật chƣa phát triển nhiều, ở Việt Nam những yêu cầu phải đáp ứng của một xã hội phát triển ngày càng cao, dẫn đến nhiều doanh nghiệp trong ngành ra đời trong sự cạnh tranh gay gắt.  Ông Lê Phƣơng Vũ trƣớc đây là sinh viên trƣờng Đại Học Kiến Trúc, Ông có ý định và sáng kiến thành lập một công ty chuyên ngành về xây dựng và trang trí nội thất. Từ đó, Ông đã mời hai ngƣời bạn của Ông cùng nhau góp vốn để kinh doanh.  Sau khi hoàn thành các thủ tục cần thiết Công ty đã đƣợc cấp giấy phép chính thức vào ngày 22/01/1999, theo Giấy Chứng Nhận Đăng Ký Kinh Doanh do Sở KếHoạch và Đầu tƣ cấp ngày 22/01/1999 số ĐKKD: 070740. Diện tích mặt bằng 600m2 trong đó 100m2 làm văn phòng giao dịch và phòng làm việc, 500m2 còn lại làm kho vậttƣ và xƣởng cơ khí.
  • 39. 28 Các giai đoạn phát triển của công ty:  Từ năm 1999 đến 2000 Công ty nghiên cứu về mảng thiết kế và sản xuất các mặt hàng nội điện tử em bé và xích đu. Do nắm bắt đƣợc tình hình biến động của thị trƣờng trong ngành xây dựng, Công ty đã chọn hƣớng xây dựng làm thế mạnh, Ban Giám Đốc đã xác định ngành xây dựng làm mũi nhọn, là thế mạnh chủ lực sống còn của Công Ty.  Từ năm 2001 đến năm 2004 Công Ty đã tham gia xây dựng cho khu chế xuất Tân Thuận, khu công nghiệp Bến Lức Long An, Nhà máy khí Rajchienr, Nhà máy thép Vina Tafong, Nhà máy chế biến thức ăn gia súc Chinfon, Công ty còn sản xuất và kinh doanh xích đu, nôi, giƣờng trẻ em và một số đồ dùng cho nhà trẻ. Sản phẩm đƣợc sản xuất bằng ống thép liền, sơn tĩnh điện có thể tháo lắp để vận chuyển. 2.1.1.2 Ngành nghề, lĩnh vực hoạt động, đặc điểm kinh doanh - Ngành nghề kinh doanh theo giấy phép hoạt động kinh doanh:  Xây dựng dân dụng, công nghiệp; San lắp mặt bằng; Sửa chữa nhà ở và trang trí nội thất; Sản xuất các sản phẩm cơ khí; Đại lý ký gởi hàng hóa.  Tƣ vấn đầu tƣ và xây dựng công trình: thăm dò, thí nghiệm, lập và thẩm định dự án đầu tƣ xây dựng, thiết kế; Lập tổng dự toán và thẩm định thiết kế, tổng dự toán; Quản lý và thực hiện dự án; Kiểm định chất lƣợng công trình; Tƣ vấn đấu thầu và hợp đồng kinh tế về thiết kế, cung cấp vật tƣ thiết bị, xây lắp công trình.  Giám sát thi công xây dựng công trình dân dụng, công nghiệp. 2.1.1.3 Cơ cấu vốn Số TT Tên thành viên Vốn Điều Lệ ( đồng) 1 LÊ PHƢƠNG VŨ 750.000.000 2 NGUYỄN THỊ MINH HIẾU 600.000.000 3 VÕ TRƢƠNG NHỊ LAM 150.000.000
  • 40. 29 2.1.2 Bộ máy tổ chức tại công ty Sơ đồ 2.1: Sơ đồ bộ máy tổ chức của công ty TNHH TM-XD Cao Minh Chức năng của từng bộ phận + Ban Giám đốc - Là ngƣời đại diện và chịu trách nhiệm cao nhất của công ty trƣớc pháp luật, các đối tác là khách hàng, nhà cung cấp về mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. - Tổng điều hành mọi hoạt động hằng ngày của công ty, chịu trách nhiệm về hoạt động kinh doanh cũng nhƣ tình hình tài chính của công ty. - Ra các quyết định về cơ cấu tổ chức điều hành, cơ cấu lƣơng và chi thƣởng đối với nhân viên của công ty. Bổ nhiệm và miễn nhiệm cán bộ chủ chốt, báo cáo tài chính định kỳ hằng năm. + Phó giám đốc - Là ngƣời trợ giúp giám đốc điều hành một số lĩnh vực của Công ty theo sự phân công của giám đốc Công ty, chịu trách nhiệm trƣớc giám đốc Công ty và pháp luật về những công việc đƣợc giao. Phó giám đốc Công ty do tổng giám đốc Công ty bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thƣởng và kỷ luật. + Phòng kế hoạch vật tư - Tham mƣu cho giám đốc, quản lý vật tƣ và máy móc thiết bị. Nghiên cứu theo dõi vật tƣ và máy móc thiết bị, theo dõi và lập kế hoạch cung ứng sử dụng vật tƣ, tổ chức quản lý kho vật tƣ. Phòng Nhân sự Ban Giám Đốc Phó Giám Đốc Phòng Kế Hoạch Vật Tƣ Phòng Tài Chính Kế Toán Phòng Thi Công Xƣởng Sản Xuất Đội Thi Công Công nhân Sản Xuất Đội Lắp Dựng Đội Tổ Hợp
  • 41. 30 + Phòng Tài chính - Kế toán - Tham mƣu cho chủ nhiệm công trình về kế hoạch thu chi tài chính, cập nhật chứng từ, theo dõi sổ sách thu chi của ban chỉ huy công trình, phục vụ kỹ sƣ tƣ vấn, các khoản cấp phát, cho vay và khối lƣợng hàng tháng với các đội sau khi đƣợc chủ công trình duyệt. Thực hiện tất cả các chính sách của nhà nƣớc về tài chính, thuế, tiền lƣơng cho vănphòng và các đội. Báo cáo định kỳ tháng, quyết toán công trình. + Xưởng sản xuất - Phục vụ quá trình xây dựng và hoàn thiện công trình nhƣ lắp ráp cửa, điện, hệ thống cấp thoát nƣớc cho công trình xây dựng. + Phòng nhân sự - Có nhiệm vụ quản lý nhân sự, tính lƣơng, khen thƣởng, thực hiện chế độ BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ, bảo hộ lao động cho các cán bộ công nhân viên, quản lý hành chánh, quản lý các dụng cụ, phƣơng tiện, chăm lo đời sống các cán bộ nhân viên và công tác phúc lợi. + Phòng thi công - Thực hiện nhiệm vụ do chủ nhiệm công trình giao và chịu trách nhiệm về kỹ thuật, chất lƣợng, tiến độ công trình. Lãnh đạo đội có nhiệm vụ lo nơi ăn chỗ ở, làm việc, kho xƣởng, bến bãi, phƣơng tiện, thiết bị nhân lực phù hợp với tiến độ, công nghệ thi công. Kiểm tra đôn đốc hàng ngày về quy trình thi công đúng thiết kế, đảm bảo chất lƣợng. Các phòng nghiệp vụ cùng các đội là một thể thống nhất có trách nhiệm giúp đỡ nhau hoàn thành nhiệm vụ đƣợc chủ nhiệm công trình giao. Nhận xét  Cách bố trí mỗi phòng ban riêng biệt tạo nên tính độc lập giữa các phòng ban hạn chế sự tác động gây cản trở công việc do mỗi phòng đều có chức năng, nhiệm vụ riêng biệt công việc của từng ngƣời độc lập với nhau.  Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty thể hiện sự tƣơng quan, tƣơng trợ lẫn nhau nhằm tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành tốt nhiệm vụ đƣợc giao. Qua đó thể hiện đƣợc tính logic, khoa học trong công tác quản lý về mọi mặt nhằm đƣa công ty tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao.
  • 42. 31 2.1.3 Tình hình nhân sự 2.1.3.1 Cơ cấu nhân sự của công ty Hầu hết các cán bộ nhân viên của công ty đƣợc đào tạo và đƣợc bố trí công việc đúng chuyên môn và nghiệp vụ. Đặc biệt là các cán bộ kỹ thuật đƣợc đào tạo chính quy, có trình độ cao, có năng lực và kinh nghiệm trong quản lý điều hành thi công, xây lắp thƣờng xuyên đƣợc đào tạo, bổ sung và nâng cao trình độ ở trong và ngoài nƣớc thông qua chƣơng trình đào tạo. Cơ cấu nhân sự đƣợc phân chia theo nhiều tiêu thức khác nhau. Tùy vào yêu cầu quản lý, yêu cầu đánh giá nhân sự mà công ty lựa chọn cho mình những cách phân loại khác nhau. 2.1.3.1.1 Cơ cấu nhân sự theo trình độ học vấn Theo trình độ học vấn, lao động trong Công ty đƣợc phân chia theo trình độ, bằng cấp chuyên môn mà ngƣời lao động đã đạt đƣợc. Dựa vào tiêu thức này, chúng ta có thể đánh giá đƣợc trình độ chuyên môn, cũng nhƣ khả năng đào tạo, phát triển và bố trí công việc cho lao động. Công ty đánh giá trình độ học vấn của lao động theo các mức: Trên đại học, Đại học - Cao đẳng, Trung học, Công nhân kỹ thuật, Lao động phổ thông. Cụ thể nhƣ sau: Bảng 2.1: Cơ cấu nhân sự theo trình độ của Công ty TNHH XD – TM Cao Minh Trình độ Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Số lƣợng (Ngƣời) Tỷ lệ (%) Số lƣợng (Ngƣời) Tỷ lệ (%) Số lƣợng (Ngƣời) Tỷ lệ (%) Trên Đại học 1 3,03 1 2,94 1 2,94 Đại học – Cao đẳng 12 36,36 13 38,24 13 38,24 Trung học 3 9,09 3 8,82 3 8,82 Phổ thông 3 9,09 2 5,88 2 5,88 Công nhân kỹ thuật 14 42,43 15 44,12 15 44,12 Tổng cộng 33 100 34 100 34 100 (Nguồn: Phòng Nhân sự - Công ty TNHH XD – TM Cao Minh) Số lao động đƣợc tính đến tháng 12 của mỗi năm.
  • 43. 32 Nhận xét Nhìn chung, đa phần lao động của Công ty chủ yếu là ở trình độ Công nhân kỹ thuật và Đại học – Cao đẳng (chiếm trên 30%). Điều này là do yêu cầu lao động cần cho quá trình quản lý là chủ yếu, đồng thời cũng cho ta thấy trƣớc đƣợc tỷ lệ lao động của Công ty là tƣơng đối cao. Tỷ lệ lao động phổ thông là ít ( 5,88% trong năm 2013). Nhƣ vậy, số lao động đã qua đào tạo của Công ty (từ trình độ Công nhân kỹ thuật trở lên) chiếm tỷ lệ khá cao. Đây là dấu hiệu đáng mừng cho thấy Công ty vẫn quan tâm đến việc tuyển chọn lao động đầu vào và việc đào tạo cho lao động. 2.1.3.1.2 Cơ cấu nhân sự theo độ tuổi Theo độ tuổi, lao động trong Công ty đƣợc phân thành các nhóm tuổi khác nhau. Dựa vào cách phân loại này, ta có thể xem xét trƣớc tình hình về hƣu của lao động, lập kếhoạch tuyển dụng, đào tạo hay đánh giá chất lƣợng lao động chung của Công ty. Sau đây là số liệu lao động theo độ tuổi qua các 3 năm gần đây: Bảng 2.2: Cơ cấu nhân sự theo độ tuổi của Công ty TNHH XD – TMCao Minh Độ tuổi (Tuổi) Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Số lƣợng (Ngƣời) Tỷ lệ (%) Số lƣợng (Ngƣời) Tỷ lệ (%) Số lƣợng (Ngƣời) Tỷ lệ (%) Từ 30 trở xuống 10 30,30 10 29,41 10 29,41 Từ 31 đến 45 22 66,66 21 61,76 21 61,76 Từ 46 đến 55 1 3,03 3 8,83 2 5,88 Từ 56 trở lên 0 0 0 0 1 2,95 Tổng cộng 33 100 34 100 34 100 (Nguồn: Phòng Nhân sự - Công ty TNHH XD – TM Cao Minh) Số lao động đƣợc tính đến tháng 12 của mỗi năm. Nhận xét Đa số tuổi đời lao động của công ty từ 31 đến 45 tuổi (chiếm khoảng trên 60% tổng số lao động), tiếp theo là độ tuổi từ 30 trở xuống (chiếm khoảng 30% tổng số lao động) cho thấy công ty có đội ngũ lao động tƣơng đối trẻ. Điều này phù hợp với tính chất công việc của công ty, mặt khác còn thuận lợi cho việc đào tạo, bồi dƣỡng lao động để nâng cao tay nghề, trình độ, đặc biệt là phục vụ cho chiến lƣợc phát triển trung và dài hạn của Công ty đang tiến hành.
  • 44. 33 2.1.4 Doanh thu hoạt động qua các năm Bảng 2.3: Doanh thu qua các năm của Công ty TNHH XD – TM Cao Minh Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Doanh thu 17.671.866.137 27.914.847.187 9.691.539.102 Giá vốn 16.581.309.721 26.327.029.968 8.582.262.404 Chi phí 945.936.252 1.360.112.621 1.133.972.035 Lợi nhuận trƣớc thuế 217.154.376 101.850.787 (88.003.153) Lợi nhuận sau thuế 162.865.782 101.850.787 (88.003.153) (Nguồn: Phòng Tài Chính - Kế Toán Công ty TNHH XD – TM Cao Minh) Nhận xét Doanh thu trong 3 năm gần đây tăng giảm không đều: từ năm 2011 doanh thu tăng lên 57,96% so với năm 2010 nhƣng đến năm 2012 thì doanh thu giảm mạnh nguyên nhân là do trong năm 2012 tình hình kinh tế trong nƣớc có nhiều chuyển biến xấu nên cũng ảnh hƣởng rất nhiều đến doanh thu của các công trình. Tóm lại, theo bảng phân tích trên cho thấy kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty đƣợc đánh giá là khả quan. Điều này cho thấy tình hình kinh doanh của công ty rất có hiệu quả, có thể là nhờ vào bộ phận quản lý và điều hành của công ty rất chặt chẽ, có khoa học, biết phân bổ nhân công cũng nhƣ quản lý nghiêm ngặt công trình và nhất là về chất lƣợng. 2.1.5 Giới thiệu phòng kế toán tài chính 2.1.5.1 Tổ chức bộ máy kế toán 2.1.5.1.1 Hình thức tổ chức bộ máy kế toán Công ty tổ chức bộ máy kế toán theo hình thức tập trung: Là mô hình tổ chức có đặc điểm toàn bộ công việc xử lý thông tin trong toàn doanh nghiệp đƣợc thực hiện tập trung ở phòng kế toán, còn ở các bộ phận và đơn vị trực thuộc chỉ thực hiện việc thuthập, phân loại và chuyển chứng từ cùng các báo cáo nghiệp vụ về phòng kế toán xử lývà tổng hợp thông tin. - Bộ máy kế toán gồm 3 thành viên đƣợc phân công, phân nhiệm rõ ràng: 1 kế toán trƣởng, 1 Kế toán Thống kê (kiêm Thủ Quỹ), 1 Kế toán Vật tƣ.
  • 45. 34 Sơ đồ 2.2: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán 2.1.5.1.2 Chức năng, nghĩa vụ, quyền hạn của từng thành viên trong bộ máy Kế toán trƣởng  Chức năng - Kế toán trƣởng là một chức danh nghề nghiệp có những chuyên gia kế toán, là ngƣời đứng đầu bộ máy kế toán, thành viên lãnh đạo đơn vị, giúp thủ trƣởng đơn vị tổ chức, chỉ đạo và hƣớng dẫn toàn bộ công tác thống kê, thông tin kinh tế và hạch toán kế toán ở đơn vị.  Nghĩa vụ - Tổ chức công tác kế toán thống kê và bộ máy kế toán cho phù hợp với tình hình sản xuất kinh doanh tại đơn vị. - Tổ chức việc tính toán, ghi chép và phản ánh chính xác, trung thực, kịp thời, đầy đủ toàn bộ các hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị theo đúng chế độ, thể lệ kế toán theo quy định. - Lập chính xác, đầy đủ và gởi đúng hạn báo cáo kế toán thống kê của đơn vị theo chế độ quy định. - Tổ chức hƣớng dẫn và thi hành kịp thời các chế độ, thể lệ tài chính kế toán của Nhà Nƣớc và các quy định của cấp trên về thống kê, thông tin kinh tế cho các bộ phận, cá nhân có liên quan trong đơn vị. - Tổ chức bảo quản, lƣu trữ các tài liệu kế toán, giữ bí mật tài liệu và số liệu kế toán theo chế độ của Nhà Nƣớc. - Nghiên cứu và thực hiện kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng, nâng cao trình độ, xây dựng đội ngũ cán bộ kế toán trong đơn vị mình. Kế Toán Vật Tƣ Kế Toán Thống Kê (kiêm Thủ Quỹ)
  • 46. 35  Quyền hạn: - Kế toán trƣởng có quyền yêu cầu tất cả các bộ phận trong đơn vị cung cấp chuyển đầy đủ, kịp thời cho kế toán trƣởng tất cả các tài liệu cần thiết cho công việc kế toán và kiểm tra của kế toán trƣởng, các bộ phận trong đơn vị phải coi đây là nghĩa vụ không đƣợc từ chối. - Các báo cáo thống kê, các hợp đồng thế ƣớc, các chứng từ tín dụng, các tài liệu có liên quan đến việc thanh toán trả lƣơng,... đều phải có chữ ký của kế toán trƣởng mới có giá trị thực hiện. - Kế toán trƣởng có quyền từ chối không ký vào các báo cáo kế toán thống kê hợp đồng kinh tế, các chứng từ,... khi xét thấy không đúng với thực tế, không phù hợp với luật lệ của Nhà Nƣớc. Kế toán Thống kê (kiêm thủ quỹ)  Chức năng: - Kế toán thống kê là ngƣời hỗ trợ đắc lực cho kế toán trƣởng trong công tác kế toán cũng nhƣ trong việc quản lý hoạt động của các kế toán viên cấp dƣới. Kế toán thống kê cũng cần có một trình độ chuyên môn vững vàng để hỗ trợ kế toán trƣởng trong việc tập hợp chứng từ, hạch toán kế toán và kiểm tra công việc của các kế toán viên.  Nghĩa vụ - Tổ chức công tác tập hợp chứng từ, hạch toán và các sổ tổng hợp có liên quan.Đồng thời quản lý việc thu, chi của hoạt động Công Ty. - Tổ chức việc tính toán, ghi chép và phản ánh chính xác, trung thực, kịp thời, đầy đủ toàn bộ các hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị theo đúng chế độ, thể lệ kế toán theo quy định. - Tổ chức bảo quản, lƣu trữ các tài liệu kế toán, giữ bí mật tài liệu và số liệu kế toán theo chế độ của Nhà Nƣớc. - Hỗ trợ kế toán trƣởng thực hiện các chức năng lập báo cáo kế toán, báo cáo thống kê cho các cơ quan Nhà Nƣớc.  Quyền hạn - Quản lý công việc của kế toán viên, đôn đốc, nhắc nhở các kế toán viên cung cấp thông tin chi tiết, kịp thời, chính xác để kế toán tổng hợp lập các báo cáo tổng hợp.
  • 47. 36 Kế toán Vật tƣ  Chức năng - Kế toán vật tƣ là chức danh của nhân viên kế toán bình thƣờng, tại doanh nghiệp xây lắp kế toán vật tƣ có vai trò quan trọng trong việc cung cấp đầy đủ vật tƣ theobảng dự toán vật tƣ đã đƣợc duyệt cho công trình. - Chức năng theo dõi, chọn lựa để tìm đƣợc nguồn cung cấp nguyên liệu đảm bảo chất lƣợng và có giá cả phù hợp là yêu cầu quan trọng nhằm tiết kiệm chi phí nguyênliệu nhƣng vẫn đảm bảo đƣợc chất lƣợng công trình.  Nghĩa vụ - Tìm hiểu các nguồn cung cấp nguyên liệu (vật tƣ) cho công trình đáp ứng các tiêu chí trên, giúp Ban Giám Đốc cũng nhƣ phòng vật tƣ tìm đƣợc nguồn nguyên liệu và nhà cung cấp tốt nhất. - Sau khi đƣợc duyệt nhà cung cấp, tiến hành đặt hàng mua nguyên vật liệu theo đúng khối lƣợng và chất lƣợng đƣợc duyệt. - Lập các kế hoạch giao nhận hàng tại Công ty và vận chuyển đến công trình ngay khi nhận đƣợc nguyên vật liệu (vật liệu xây dựng). - Kiểm tra thƣờng xuyên nguyên vật liệu (vật tƣ) tồn kho, nhập kho, xuất kho. - Tổ chức bảo quản, lƣu trữ các tài liệu kế toán, giữ bí mật tài liệu và số liệu kế toán theo chế độ của Nhà Nƣớc.  Quyền hạn - Có quyền đƣa ra nhiều nhà cung cấp khác nhau để Ban Giám Đốc lựa chọn. - Thông qua kế toán trƣởng, có quyền yêu cầu các bộ phận liên quan cung cấp tất cả tài liệu đến việc theo dõi vật tƣ phục vụ cho công tác, đối chiếu, hạch toán kế toán. - Có quyền từ chối không nhận nguyên vật liệu nếu nhƣ nguyên vật liệu đó không đáp ứng các yêu cầu về chất lƣợng. - Đề xuất các ý kiến, sáng kiến về chuyên môn có lợi cho công tác quản lý 2.1.6 Hệ thống thông tin kế toán trong công ty 2.1.6.1 Phần mềm kế toán tại công ty TNHH XD – TM Cao Minh - Trong điều kiện phát triển mạnh mẽ của ngành công nghệ thông tin thì tất cả các phần hành kế toán ở Công ty hầu hết đã đƣợc tin học hóa, hiện tại phòng kế toán có ba máy tính và một máy in. - Bên cạnh đó, nhu cầu tin học hóa trong công tác kế toán đòi hỏi phải có một
  • 48. 37 phần mềm chính xác, đáp ứng đƣợc nhu cầu của công ty để tƣ vấn cho các chuyên gia lập trình chuyển đổi ngôn ngữ kế toán của mình vào ngôn ngữ kế toán máy. - Kế toán máy là quá trình ứng dụng công nghệ thông tin trong hệ thống thông tin kế toán, nhằm biến đổi dữ liệu kế toán thành thông tin kế toán. Nhờ sử dụng kế toán máy nên không cần phải làm thủ công các công việc nhƣ: ghi sổ kế toán chi tiết, sổ kế toán tổng hợp, tổng hợp số liệu, lập báo cáo kế toán,… mà chỉ phân loại, bổ sung thông tin chi tiết trên các sổ. Báo cáo có thể đƣa ra một cách nhanh nhất, phù hợp với quyết định kinh doanh và quản lý. Sơ đồ 2.3: Phần mềm kế toán tại công ty TNHH XD-TM Cao Minh  Trình tự ghi sổ theo hình thức kế toán máy nhƣ sau: - Hàng ngày, kế toán căn cứ vào chứng từ kế toán hoặc Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại đã đƣợc kiểm tra, đƣợc dùng làm căn cứ ghi sổ, xác định tài khoản ghi Nợ, tài khoản ghi Có để nhập dữ liệu vào máy vi tính theo các bảng, biểu đƣợc thiết kế sẵn trên phần mềm kế toán. - Theo quy trình của phần mềm kế toán, các thông tin đƣợc tự động nhập vào sổ kế toán tổng hợp (Sổ Cái hoặc Nhật ký- Sổ Cái…) và các sổ, thẻ kế toán liên quan. - Cuối tháng (hoặc bất kỳ vào thời điểm cần thiết nào), kế toán thực hiện các thao tác khoá sổ (cộng sổ) và lập báo cáo tài chính. Việc đối chiếu giữa số liệu tổng hợp với số liệu chi tiết đƣợc thực hiện tự động và luôn đảm bảo chính xác, trung thực theo thông tin đã đƣợc nhập trong kỳ. Ngƣời làm kế toán có thể kiểm tra, đối chiếu số liệu giữa sổ kế toán với báo cáo tài chính sau khi đã in ra giấy. - Thực hiện các thao tác để in báo cáo tài chính theo quy định. - Cuối tháng, cuối năm sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết đƣợc in ra giấy, đóng thành quyển và thực hiện các thủ tục pháp lý theo quy định về sổ kế toán ghi bằng tay.
  • 49. 38 2.1.6.2 Phần mềm kế toán tại công ty TNHH XD – TM Cao Minh - Công ty sử dụng phần mềm kế toán Misa. Phần mềm kế toán Misa là phần mềm bao gồm nhiều tính năng và quy trình nghiệp vụ cao cấp, đƣợc xây dựng và phát triển trên nền công nghệ hiện đại. Hình ảnh 2.1: Giao diện Phần mềm Kế toán Misa Công ty TNHH XD – TM Cao Minh  Ƣu điểm - Giao diện thân thiện dễ sử dụng, cho phép cập nhật dữ liệu linh hoạt (nhiều hóa đơn cùng 01 Phiếu chi). Bám sát chế độ kế toán, các mẫu biểu chứng từ, sổ sách kế toán luôn tuân thủ chế độ kế toán. Hệ thống báo cáo đa dạng đáp ứng nhiều nhu cầu quản lý của đơn vị. - Đặc biệt, phần mềm cho phép tạo nhiều cơ sở dữ liệu, nghĩa là mỗi đơn vị đƣợc thao tác trên 01 cơ sở dữ liệu độc lập. - Điểm đặc biệt nữa ở Misa mà chƣa có phần mềm nào có đƣợc đó là thao tác Lƣu và Ghi sổ dữ liệu. - Tính chính xác: số liệu tính toán trong Misa rất chính xác, ít xảy ra các sai sót bất thƣờng, điều này giúp kế toán yên tâm hơn. - Tính bảo mật: Vì Misa chạy trên công nghệ SQL nên khả năng bảo mật rất cao. Cho đến hiện nay thì các phần mềm chạy trên CSDL SQL;.NET;... hầu nhƣ giữa nguyên bản quyền (trong khi một số phần mềm viết trên CSDL Visual fox lại bị đánh cắp bản quyền rất dễ).
  • 50. 39  Nhƣợc điểm - Vì có SQL nên Misa đòi hỏi cấu hình máy tƣơng đối cao, nếu máy yếu thì chƣơng trình chạy rất chậm chạp. - Tốc độ xử lý dữ liệu chậm, đặc biệt là khi cập nhật giá xuất hoặc bảo trì dữ liệu. - Phân hệ tính giá thành chƣa đƣợc nhà sản xuất chú ý phát triển. - Các báo cáo khi kết xuất ra excell sắp xếp không theo thứ tự, điều này rất tốn công cho ngƣời dùng khi chỉnh sửa lại báo cáo. 2.1.7 Tổ chức công tác kế toán 2.1.7.1 Tổ chức hệ thống chứng từ kế toán Hệ thống chứng từ tại đơn vị đảm bảo cung cấp số liệu chính xác, kịp thời phục vụ cho việc xử lý, tính toán số liệu cũng nhƣ phục vụ cho yêu cầu kiểm tra, thanh tra khi cần thiết. Chứng từ đƣợc lập tại Công ty đảm bảo các yêu cầu: - Chứng từ đƣợc lập đúng theo quy định trong chứng từ kế toán và đƣợc ghi chép đầy đủ, đúng các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. - Ghi chép kịp thời chính xác khi nghiệp vụ kinh tế phát sinh, chứng từ có đầy đủ các chữ ký theo quy định. - Chứng từ đƣợc luân chuyển và bảo quản cẩn thận, không xảy ra tình trạng hƣ hỏng hay mất mát. 2.1.7.2 Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán - Doanh nghiệp sử dụng hệ thống tài khoản theo đúng chế độ tài khoản kế toán do Bộ Tài Chính ban hành (hiện nay là Quyết định 15/2006/QĐ-BTC, ban hành ngày 20/03/2006. Quyết định này có hiệu lực thi hành sau 15 ngày, kể từ ngày công bố). - Doanh nghiệp sử dụng và hạch toán tài khoản theo đúng số hiệu tài khoản, tên gọi và nghiệp vụ kinh tế liên quan. Tại doanh nghiệp không mở các tài khoản khác ngoài các tài khoản trong hệ thống tài khoản quy định. 2.1.7.3 Tổ chức cung cấp thông tin qua hệ thống Báo Cáo Kế Toán - Báo cáo kế toán là kết quả của công tác kế toán trong doanh nghiệp, là nguồn thông tin quan trọng cho các nhà quản trị của doanh nghiệp cũng nhƣ các đối tƣợng khác bên ngoài doanh nghiệp trong đó có các cơ quan chức năng của nhà nƣớc. - Báo cáo kế toán bao gồm báo cáo tài chính vả báo cáo quản trị - Báo cáo tài chính bao gồm:
  • 51. 40 + Bảng cân đối kế toán + Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh + Báo cáo lƣu chuyển tiền tệ + Thuyết minh báo cáo tài chính và các báo cáo nội bộ. 2.1.7.4 Chính sách kế toán áp dụng tại công ty - Năm tài chính: Bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc vào ngày 31/12 hàng năm. - Đơn vị tiền tệ trong ghi chép kế toán là: Đồng Việt Nam. - Chế độ kế toán áp dụng: 15/2006/QĐ-BTC - Phƣơng pháp kế toán TSCĐ + Nguyên giá TSCĐ hữu hình và vô hình: là toàn bộ các chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ ra để có đƣợc TSCĐ hữu hình và vô hình tính đến thời điểm đƣa tài sản vào trạng thái sẵn sàng sử dụng. + Phƣơng pháp khấu hao TSCĐ: Phƣơng pháp khấu hao đƣờng thẳng, số khấu hao hàng năm không thay đổi trong suốt thời gian sử dụng hữu ích của tài sản. - Hình thức kế toán áp dụng: công ty đang áp dụng hình thức kế toán Nhật ký chung để ghi chép. Sơ đồ 2.4: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật Ký Chung. Ghi Chú Ghi hàng ngày Ghi hàng cuối tháng hoặc định kỳ Quan hệ đối chiếu Báo cáo tài chính Bảng cân đối số phát sinh Bảng tổng hợp Chứng từ gốc Sổ Cái Sổ quỹ Nhật Ký chung Sổ, thẻ kế toán chi tiết
  • 52. 41 - Phƣơng pháp kế toán hàng tồn kho + Phƣơng pháp hạch toán hàng tồn kho: Phƣơng pháp kê khai thƣờng xuyên, phản ánh giá trị thành phẩm hiện có và tình hình biến động của các loại thành phẩm trong doanh nghiệp. + Phƣơng pháp tính giá vật liệu nhập kho, xuất kho Giá nhập kho = Giá mua ghi trên HĐ + Chi phí mua - Khoản giảm giá được hưởng trên hóa đơn + Giá xuất kho: theo phƣơng pháp bình quân gia quyền cuối kỳ. - Nguyên tắc ghi nhận chi phí đi vay: đƣợc ghi nhận vào chi phí khi phát sinh 2.1.8 Kết luận về công tác kế toán tại công ty 2.1.8.1 Thuận lợi - Đa số công nhân viên công ty tuổi đời còn trẻ, luôn có sự năng nổ và lòng nhiệt huyết vì sự phát triển công ty, biết nắm bắt kịp thời các công nghệ mới và đƣa ra những ý tƣởng mới. - Công ty đã mạnh dạn đầu tƣ các máy thi công hiện đại, đáp ứng các chỉ tiêu kỹ thuật công trình, đủ sức cạnh tranh với các công ty bạn. - Ngành xây dựng đang đƣợc chính phủ khuyến khích phát triển bằng cách lên kế hoạch cải cách thủ tục hành chính đối với đầu tƣ cũng nhƣ tiêu thụ sản phẩm xây dựngđể hƣớng tới mục tiêu đến năm 2020 nƣớc ta cơ bản trở thành nƣớc công nghiệp hoá. 2.1.8.2 Khó khăn - Nền kinh tế luôn phát triển đa dạng, phức tạp, biến động theo chiều hƣớng khác nhau cùng với sự cạnh tranh quyết liệt về ngành nghề, sản phẩm kinh doanh đã ảnh hƣởng không nhỏ đến tình hình sản xuất kinh doanh của công ty. - Hiện nay các thiết bị máy móc của công ty chƣa đủ hiện đại hóa và đầy đủ để phục vụ quá trình sản xuất, cơ sở vật chất, mặt bằng còn hạn hẹp cũng ảnh hƣởng đến tiến độ sản xuất và kế hoạch đề ra của công ty. - Nguồn nguyên liệu cung cấp cho công ty trong quá trình sản xuất kinh doanh không phải khi nào cũng ổn định do sự biến động về giá cả, tình hình thu mua nguyên vật liệu cũng gặp nhiều khó khăn.
  • 53. 42 2.2 Thực trạng kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại công ty TNHH XD – TM Cao Minh 2.2.1 Nguồn NVL – CCDC của công ty TNHH XD – TM Cao Minh 2.2.1.1 Phân loại NVL – CCDC  Đối với Nguyên vật liệu Nguyên, vật liệu chính: + Xi măng, công ty chỉ dùng 5 loại xi măng là: Xi măng Fico PCB40, Xi măng Thăng Long, Xi măng Holcim đa dụng, Xi măng Holcim PCB40, Xi măng Hà Tiên PCB40 + Thép hộp, thép không rỉ, thép lá mạ kẽm + Cát xây, cát tô, cát đại (dùng để đổ bê tông + Đá 1x2, đá 2x4 + Sắt 6, 8, 10, 12, 14, 16, 18, 20, sắt ống 34x1.4x6m, 42x2.0x6m,42x2.3x6m,49x2.5x6m,60x2.5x6m,60x3.0x6m,76x2.5x6m,76x3.0x6m,90x3. 5,… - Nguyên vật liệu phụ:Thép ống nhựa, bao tải, bột trét trong, bột trét ngoài, Đinh 5, đinh 1x2, Cột tre (làm kê chắn). - Nhiên liệu: Là loại vật liệu khi sử dụng có dụng cung cấp nhiệt lƣợng cho các loại máy móc nhƣ: Dầu diezen, Xăng… - Phụ tùng thay thế : là các chi tiết phụ tùng của các loại máy móc thiết bị mà công ty sử dụng bao gồm phụ tùng thay thế các loại máy móc, máy cẩu, máy trộn bê tông và phụ tùng thay thế của xe ô tô nhƣ: săm lốp ô tô, bạc đạn, mâm xe,… - Phế liệu thu hồi: Bao gồm các đoạn thừa của thép, sắt, tre, gỗ không dùng đƣợc nữa, vỏ bao xi măng.  Đối với Công cụ dụng cụ - Công cụ dụng cụ: dàn giáo, mác, cuốc, xẻng… - Bao bì luân chuyển: vỏ bao xi măng… - Đồ dùng cho thuê: các loại máy móc phục vụ thi công… 2.2.1.2 Nhiệm vụ kế toán NVL - CCDC tại công ty Xuất phát từ yêu cầu quản lý nguyên vật liệu trong doanh nghiệp sản xuất cũng nhƣ vai trò, vị trí của kế toán trong quản lý kinh tế, quản lý doanh nghiệp, kế toán nguyên vật liệu cần thực hiện tốt các nhiệm vụ sau: