SlideShare a Scribd company logo
1 of 76
TR NG ĐẠI H C TÂY ĐÔ
KHOA KẾ TOÁN – TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
CHUYÊN NGÀNH TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG
XÁC Đ NH CÁC NHÂN TỐ NH H ỞNG
ĐẾN QUYẾT Đ NH GỬI TIỀN TIẾT KI M
CỦA KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN VÀO NGÂN
HÀNG TH NG MẠI CỔ PH N SÀI GÒN
TH NG TÍN CHI NHÁNH VĨNH LONG
Sinh viên thực hi n:
NGUY N TH HOÀNG TRANG
MSSV: 13D340201109
L P: TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG 8
C n Th , 2017
TR NG ĐẠI H C TÂY ĐÔ
KHOA KẾ TOÁN – TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
CHUYÊN NGÀNH TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG
XÁC Đ NH CÁC NHÂN TỐ NH H ỞNG
ĐẾN QUYẾT Đ NH GỬI TIỀN TIẾT KI M
CỦA KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN VÀO NGÂN
HÀNG TH NG MẠI CỔ PH N SÀI GÒN
TH NG TÍN CHI NHÁNH VĨNH LONG
Cán b h ng dẫn:
Ths. Lê C nh Bích Th
Sinh viên thực hi n:
Nguy n Th Hoàng Trang
MSSV: 13D340201109
L p:ĐHTài chính ngân hàng 8
C n Th , 2017
Xác định các nhân tố nh hưởng đến quyết định gửi tiền tiết kiệm c a khách hàng cá nhân vào ngân hàng
thương m i c phần Sài Gòn Thương tín Chi nhánh Vĩnh Long
GVHD: Th.S Lê C nh Bích Thơ i SVTH: Nguyễn Thị Hoàng Trang
L I C M N

Qua 3 tháng thực tập t i Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương tín -Chi nhánh
Vĩnh Long -PGD Trà Ôn em đã hoàn thành đề tài “Xác định các nhân tố nh
hưởng đến quyết định gửi tiền c a khách hàng cá nhân t i Ngân hàng TMCP Sài
Gòn Thương tín t iChi nhánh Vĩnh Long”.Để hoàn thiện đề tài tốt nghiệp c a
mình ngoài sự nỗ lực học hỏi c a b n thân còn có sự tận tình hướng dẫn, gi ng
d y c a các Thầy Cô trong suốt quá trình học tập, nghiên c u và rèn luyện t i
trường Đ i học Tây Đô và Sacomnank Chi nhánh Vĩnh Long - PGD Trà Ôn,
được sự giúp đỡ tích cực c a các anh chị t i PGD đặt biệt là chị Trần Ngọc Trâm.
Trong thời gian thực tập ở Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương tín - Chi
nhánh Vĩnh Long - PGD Trà Ôn, em đã học hỏi được rất nhiều về kiến th c
chuyên môn cũng như kiến th c thực tế. Em xin gửi lời c m ơn đến Ngân hàng
TMCP Sài Gòn Thương tín - Chi nhánh Vĩnh Long đã cung cấp tài liệu cũng như
hỗ trợ, hướng dẫn em hoàn thành tốt chuyên đề.
Em xin chân thành c m ơn Th.s Lê C nh Bích Thơ đã tận tình hướng dẫn,
chỉ b o cũng như gi i đáp những thắc mắc trong quá trình thực tập và hoàn thành
đề tài tốt nghiệp cuối khoá này.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng trong việc thực hiện chuyên đề một cách hoàn
chỉnh nhất. Tuy nhiên, với kiến th c và kinh nghiệm thực tiễn còn h n chế nên
không thể tránh khỏi những sai sót nhất định mà b n thân chưa thấy được. Rất
mong được sự quan tâm, đóng góp ý kiến c a quý Thầy Cô để đề tài được hoàn
thiện hơn.
Sau cùng, em xin kính chúc quý Thầy Cô và các anh chị trong Ngân hàng
TMCP Sài Gòn Thương tín - Chi nhánh Vĩnh Long, luôn d i dào s c khỏe và
hoàn thành tốt công tác.
Cần Thơ, ngày tháng 5 năm 2017
Sinh viên th c hi n
Nguy n Th Hoàng Trang
Xác định các nhân tố nh hưởng đến quyết định gửi tiền tiết kiệm c a khách hàng cá nhân vào ngân hàng
thương m i c phần Sài Gòn Thương tín Chi nhánh Vĩnh Long
GVHD: Th.S Lê C nh Bích Thơ ii SVTH: Nguyễn Thị Hoàng Trang
L I CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là đề tài nghiên c u do chính tôi thực hiện. Các số
liệu thu thập và phân tích trong đề tài là hoàn toàn trung thực, không sao chép bất
c đề tài nghiên c u khoa học nào. Tôi xin chịu trách nhiệm về nghiên c u c a
mình.
Cần Thơ, ngày tháng 5 năm 2017
Sinh viên th c hi n
Nguy n Th Hoàng Trang
Xác định các nhân tố nh hưởng đến quyết định gửi tiền tiết kiệm c a khách hàng cá nhân vào ngân hàng
thương m i c phần Sài Gòn Thương tín Chi nhánh Vĩnh Long
GVHD: Th.S Lê C nh Bích Thơ iii SVTH: Nguyễn Thị Hoàng Trang
NH N XÉT C A C QUAN TH C T P

...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
Vĩnh Long, ngày….tháng 5 năm 2017
Xác định các nhân tố nh hưởng đến quyết định gửi tiền tiết kiệm c a khách hàng cá nhân vào ngân hàng
thương m i c phần Sài Gòn Thương tín Chi nhánh Vĩnh Long
GVHD: Th.S Lê C nh Bích Thơ iv SVTH: Nguyễn Thị Hoàng Trang
NH N XÉT C A GIÁO VIÊN H NG D N

.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
Cần Thơ, ngày tháng năm 2017
Giáo viên h ng d n
ThS. Lê C nh Bích Th
Xác định các nhân tố nh hưởng đến quyết định gửi tiền tiết kiệm c a khách hàng cá nhân vào ngân hàng
thương m i c phần Sài Gòn Thương tín Chi nhánh Vĩnh Long
GVHD: Th.S Lê C nh Bích Thơ v SVTH: Nguyễn Thị Hoàng Trang
NH N XÉT C A H I Đ NG PH N BI N

.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
Xác định các nhân tố nh hưởng đến quyết định gửi tiền tiết kiệm c a khách hàng cá nhân vào ngân hàng
thương m i c phần Sài Gòn Thương tín Chi nhánh Vĩnh Long
GVHD: Th.S Lê C nh Bích Thơ vi SVTH: Nguyễn Thị Hoàng Trang
M C L C
Trang
L I C M N...................................................................................................................i
L I CAM ĐOAN............................................................................................................ii
NH N XÉT C A C QUAN TH C T P .................................................................iii
NH N XÉT C A GIÁO VIÊN H NG D N ..........................................................iv
NH N XÉT C A H I Đ NG PH N BI N ..............................................................iv
M C L C.......................................................................................................................vi
DANH M C BI U Đ , S Đ ...................................................................................ix
DANH M C B NG........................................................................................................x
DANH M C VI T T T ...............................................................................................xi
CH NG 1: GI I THI U............................................................................................1
1.1 Lý do ch n đ tài...................................................................................................1
1.2 M c tiêu nghiên c u:............................................................................................2
1.2.1 Mục tiêu chung..................................................................................................2
1.2.2 Mục tiêu cụ thể..................................................................................................2
1.3 Ph ng pháp nghiên c u.....................................................................................2
1.3.1 Phương pháp thu thập số liệu............................................................................2
1.3.1.1 Số liệu th cấp............................................................................................2
1.3.1.2 Số liệu sơ cấp .............................................................................................2
1.3.2 Phương pháp phân tích số liệu..........................................................................4
1.4 Ph m vi nghiên c u..............................................................................................6
1.4.1 Không gian........................................................................................................6
1.4.2 Thời gian ...........................................................................................................6
1.4.3 Nội dung............................................................................................................6
1.5 Ý nghĩa c a đ tài .................................................................................................6
1.6 K t cấu c a đ tài .................................................................................................6
CH NG 2: C S LÝ LU N VÀ PH NG PHÁP NGHIÊN C U ...................8
2.1 Tổng quan v ti n g i ti t ki m và khách hàng g i ti t ki m .........................8
2.1.1 Tiền gửi tiết kiệm..............................................................................................8
2.1.1.1 Khái niệm tiền gửi tiết kiệm.......................................................................8
2.1.1.2 Đặc điểm và phân lo i c a tiền gửi tiết kiệm.............................................8
2.1.1.3 Th tục gửi tiền gửi tiết kiệm.....................................................................8
Xác định các nhân tố nh hưởng đến quyết định gửi tiền tiết kiệm c a khách hàng cá nhân vào ngân hàng
thương m i c phần Sài Gòn Thương tín Chi nhánh Vĩnh Long
GVHD: Th.S Lê C nh Bích Thơ vii SVTH: Nguyễn Thị Hoàng Trang
2.1.1.4 Thẻ tiết kiệm: .............................................................................................9
2.1.1.5 Địa điểm nhận và chi tr tiền gửi tiết kiệm..............................................10
2.1.1.6. Lãi suất và phương th c tr lãi................................................................10
2.1.1.7 Hình th c tiền gửi tiết kiệm ....................................................................10
2.1.1.8 Rút gốc và lãi tiền gửi tiết kiệm ...............................................................11
2.1.2 Khách hàng gửi tiền tiết kiệm............................................................................11
2.1.2.1 Khái niệm khách hàng gửi tiền gửi tiết kiệm...........................................11
2.1.2.2 Hành vi c a người tiêu dùng ....................................................................12
2.2 L c kh o tài li u...............................................................................................14
2.3 Gi i thích các bi n đ c l p đ c đ a vào mô hình.........................................15
CH NG 3: PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ M C Đ NH H NG C A CÁC
NHÂN T Đ N QUY T Đ NH G I TI N C A KHÁCH HÀNG VÀO
SACOMBANK ..............................................................................................................18
3.1 Tổng quan l ch s hình thành và phát tri n c a Ngân hàng TMCP Sài Gòn
Th ng Tín ................................................................................................................18
3.2 K t qu ho t đ ng c a Sacombank Chi nhánh Vĩnh Long nĕm 2014 -2016.21
3.3 Phân tích nh h ng c a các nhân t đ n quy t đ nh g i ti n c a khách
hàng vào Ngân hàng. .................................................................................................22
3.3.1 Mô t mẫu nghiên c u.....................................................................................22
3.3.1.1 Thông tin cá nhân.....................................................................................22
3.3.1.2 Thông tin về tiền gửi tiết kiệm c a khách hàng .......................................28
3.3.2 Các yếu tố nh hưởng đến quyết định gửi tiền c a khách hàng.....................36
CH NG 4: CÁC GI I PHÁP GIÚP TĔNG L NG KHÁCH HÀNG VÀ
L NG TI N G I TI T KI M VÀO NGÂN HÀNG............................................39
4.1 Nh ng thu n l i và c h i..................................................................................39
4.1.1 Thuận lợi .........................................................................................................39
4.1.2 Cơ hội..............................................................................................................39
4.2 Khó khĕn và thách th c.....................................................................................40
4.2.1 Khó khăn.........................................................................................................40
4.2.2 Thách th c.......................................................................................................40
4.3 M t s gi i pháp nâng cao hi u qu ho t đ ng huy đ ng t i NH ..................41
4.3.1Nâng cao uy tín và phát triển thương hiệu.......................................................41
4.3.2. Chăm sóc khách hàng.....................................................................................42
4.3.3. Gi i pháp về lãi suất.......................................................................................43
Xác định các nhân tố nh hưởng đến quyết định gửi tiền tiết kiệm c a khách hàng cá nhân vào ngân hàng
thương m i c phần Sài Gòn Thương tín Chi nhánh Vĩnh Long
GVHD: Th.S Lê C nh Bích Thơ viii SVTH: Nguyễn Thị Hoàng Trang
CH NG 5: K T LU N VÀ KI N NGH ...............................................................45
5.1. K t lu n.................................................................................................................45
5.2. Ki n ngh ...............................................................................................................46
TÀI LI U THAM KH O ............................................................................................49
PH L C 1....................................................................................................................xii
PH L C 2...................................................................................................................xvi
Xác định các nhân tố nh hưởng đến quyết định gửi tiền tiết kiệm c a khách hàng cá nhân vào ngân hàng
thương m i c phần Sài Gòn Thương tín Chi nhánh Vĩnh Long
GVHD: Th.S Lê C nh Bích Thơ ix SVTH: Nguyễn Thị Hoàng Trang
DANH M C BI U Đ , S Đ
Trang
Sơ đ 2.1 Tiến trình quyết định mua hàng c a người tiêu dùng .........................12
Sơ đ 3.1: Cơ cấu t ch c ho t động c a Sacombank – CN Vĩnh Long.............20
Biểu đ 3.1 Giới tính c a đối tượng nghiên c u...................................................23
Biểu đ 3.2 trình độ học vấn c a đối tượng nghiên c u.......................................24
Biểu đ 3.3 Nghề nghiệp c a đối tượng nghiên c u ............................................24
Biểu đ 3.4 Tình tr ng hôn nhân c a đối tượng nghiên c u ................................25
Biểu đ 3.5 Thu nhập trung bình hàng tháng hộ gia đình đối tượng nghiên c u.26
Biểu đ 3.6 Chi tiêu trung bình hàng tháng c a đối tượng nghiên c u................27
Biểu đ 3.7 Phần trăm dự phòng c a đối tương nghiên c u ...............................28
Biểu đ 3.8 Mục đích gửi tiết kiệm c a đối tượng nghiên c u ............................28
Biểu đ 3.9 Kênh thông tin tìm hiểu Ngân hàng ..................................................29
Biểu đ 3.10 Lãi suất kh o sát đối tượng nghiên c u ..........................................32
Biểu đ 3.11Có người quen làm việc t i Ngân hàng c a đối tượng nghiên c u..34
Biểu đ 3.12 Thời gian giao dịch t i Ngân hàng c a đối tượng kh o sát.............36
Xác định các nhân tố nh hưởng đến quyết định gửi tiền tiết kiệm c a khách hàng cá nhân vào ngân hàng
thương m i c phần Sài Gòn Thương tín Chi nhánh Vĩnh Long
GVHD: Th.S Lê C nh Bích Thơ x SVTH: Nguyễn Thị Hoàng Trang
DANH M C B NG
Trang
B ng 1.1 Cơ cấu mẫu phỏng vấn theo quyết định gửi tiền.....................................4
B ng 2.1 T ng hợp biến với dấu kì vọng được xem xét trong mô hình h i quyđa
biến........................................................................................................................16
B ng 3.1 Kết qu ho t động c a Sacombank Vĩnh Long năm 2014 -2016 ........21
B ng.3.2 Độ tu i c a đối tượng nghiên c u.........................................................23
B ng 3.3 Kho n dự phòng đối tượng nghiên c u.................................................27
B ng 3.4 Các yếu tố nh hưởng đến quyết định gửi tiền tiết kiệm c a khách hàng
vào Ngân hàng ......................................................................................................30
B ng 3.5 Hình th c gửi tiết kiệm.........................................................................33
B ng 3.6 Kho ng cách từ nơi ở đến Ngân hàng gần nhất ....................................34
B ng 3.7 Các Ngân hàng chọn gửi tiết kiệm........................................................35
B ng 3.8 Kết qu ước lượng mô hình Probit........................................................37
Xác định các nhân tố nh hưởng đến quyết định gửi tiền tiết kiệm c a khách hàng cá nhân vào ngân hàng
thương m i c phần Sài Gòn Thương tín Chi nhánh Vĩnh Long
GVHD: Th.S Lê C nh Bích Thơ xi SVTH: Nguyễn Thị Hoàng Trang
DANH M C VI T T T

CN : Chi nhánh
CVTV : Chuyên viên tư vấn
GTTK : Gửi tiền tiết kiệm
HĐV : Huy động vốn
KKH : Không kỳ h n
NH : Ngân hàng
NHNN : Ngân hàng nhà nước
NHTM : Ngân hàng thương m i
Sacombank-CN Vĩnh
Long – PGD Trà Ôn
: Ngân hàng thương m i c phần Sài Gòn Thương Tín
– Chi nhánh Vĩnh Long – Phòng giao dịch Trà Ôn
Sacombank : Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín
STK : S tiết kiệm
TCTD : T ch c tín dụng
TD : Tín dụng
GTTK : Gửi tiền tiết kiệm
TMCP : Thương m i c phần
VHĐ : Vốn huy động
PGD : Phòng giao dịch
Xác định các nhân tố nh hưởng đến quyết định gửi tiền tiết kiệm c a khách hàng cá nhân vào ngân hàng
thương m i c phần Sài Gòn Thương tín Chi nhánh Vĩnh Long
1
CH NG 1: GI I THI U
1.1 Lý do ch n đ tài
Trong ho t động kinh doanh c a Ngân hàng thương m i, vốn huy động
đóng vai trò là đầu vào quan trọng t o ngu n ho t động cho Ngân hàng, trong đó
tiền gửi tiết kiệm chiếm tỷ trọng rất lớn. Vì vậy, trong giai đo n hội nhập kinh tế
toàn cầu như hiện nay, công tác huy động vốn nói chung và huy động tiền gửi tiết
kiệm từ các tầng lớp dân cư t i các Ngân hàng thương m i trở thành mục tiêu
chiến lược để đáp ng đầu vào cho ho t động kinh doanh c a Ngân hàng.
Trong bối c nh nền kinh tế suy thoái như hiện nay, theo đề án tái cấu trúc
và thanh lọc hệ thống Ngân hàng thương m i c a Ngân hàng nhà nước, những
Ngân hàng thương m i không có tình hình tài chính lành m nh và năng lực, quy
mô đ lớn sẽ không đ s c c nh tranh. Trước tình hình đó, các Ngân hàng
thương m i sẽ ph i đưa ra nhiều chiến lược khác nhau để có thể huy động được
ngu n tiền gửi tiết kiệm nhàn rỗi từ dân cư. Đây là vấn đề rất quan trọng đ m b o
đầu vào cho ho t động c a các Ngân hàng thương m i.
Chính vì những lý do trên nên lượng tiền gửi tiết kiệm ở các Ngân hàng bị
thu hẹp, huy động vốn trở nên khó khăn. C nh tranh giữa các Ngân hàng thương
m i c phần, Ngân hàng nước ngoài và Ngân hàng quốc doanh ngày càng trở nên
gay gắt, đặc biệt là sau khi nền kinh tế Việt Nam dần đi vào n định.
Mặc dù ph i đối mặt với khó khăn lớn nhưng tiềm năng phát triển c a
ngành Ngân hàng nước ta là không thể ph nhận. Tốc độ tăng trưởng kinh tế
tương đối cao so với khu vực và thế giới, Việt Nam được đánh giá là thị trường
đầy tiềm năng. Hơn nữa, hội nhập kinh tế quốc tế đem đến cơ hội mở rộng thị
trường ho t động, các NHTM có cơ hội tiếp cận, ng dụng công nghệ mới và học
hỏi nhiều kinh nghiệm qu n lý c a Ngân hàng nước ngoài, từ đó sẽ giúp các
NHTM trong nước không ngừng hoàn thiện về năng lực qu n lý, chất lượng nhân
lực và công nghệ để tăng cường “s c khỏe” đ m nh khi đất nước hội nhập kinh
tế quốc tế ngày càng sâu rộng.
Kinh tế đất nước ngày càng phát triển, lượng vốn cần cho ho t động s n
xuất, kinh doanh c a nền kinh tế ngày càng lớn, đòi hỏi ho t động huy động tiền
gửi c a Ngân hàng cũng ph i phát triển tương ng. Tuy nhiên, để ho t động huy
động tiền gửi có hiệu qu cao, t c là ngu n tiền gửi huy động ph i đáp ng yêu
cầu c a Ngân hàng với chi phí thấp nhất, ở m c r i ro Ngân hàng chấp nhận
được thì Ngân hàng ph i luôn lập kế ho ch huy động tiền gửi c a mình trong
từng giai đo n một cách cụ thể, khách quan và sát thực tế. Bên c nh đó, nhu cầu
khách gửi tiền ngày càng đa d ng, đòi hỏi các nhà qu n trị ph i tìm hiểu về nhu
cầu thị trường và những nhân tố nào nh hưởng tới quyết định gửi tiền c a khách
Xác định các nhân tố nh hưởng đến quyết định gửi tiền tiết kiệm c a khách hàng cá nhân vào ngân hàng
thương m i c phần Sài Gòn Thương tín Chi nhánh Vĩnh Long
2
hàng, từ đó làm sao để thu hút l i ngu n khách hàng đã rời bỏ Ngân hàng, duy trì
khách hàng hiện t i và tìm kiếm khách hàng cho tương lai.
Điều đó cho thấy nghiên c u các nhân tố nh hưởng đến quyết định gửi
tiền c a khách hàng cá nhân có vai trò rất quan trọng trong chiến lược kinh
doanh c a Ngân hàng, giúp Ngân hàng hiểu rõ nhu cầu phong phú, đa d ng và
hay thay đ i c a khách hàng. Từ đó Ngân hàng mới có cơ sở đề ra biện pháp thỏa
mãn thị hiếu c a khách hàng, nhờ đó Ngân hàng sẽ đ t được các mục tiêu đề ra.
Từ thực tiễn đó, tôi chọn đề tài: “Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến quyết
định gửi tiền của khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương
tínChi nhánh Vĩnh Long” làm khóa luận tốt nghiệp c a mình.
1.2 M c tiêu nghiên c u:
1.2.1 M c tiêu chung
Mục tiêu nghiên c u t ng quát c a khóa luận là phân tích những nhân tố tác
động đến quyết định lựa chọn c a khách hàng khi gửi tiền tiết kiệm vào
Sacombank Vĩnh Longnhằm đưa ra những gi i pháp giúp đáp ng tốt hơn nhu
cầu c a khách hàng, trên cơ sở đó thu hút được nhiều hơn lượng tiền gửi tiết
kiệm từ dân cư.
1.2.2 M c tiêu c th
- Đánh giá thực tr ng gửi tiết kiệm t i Ngân hàng c a khách hàng từ năm 2014
-2016.
- Xác định các nhân tố tác động đến quyết định gửi tiết kiệm vào Ngân hàng
c a khách hàng.
- Đề xuất một số gi i pháp nhằm làm tăng lượng tiền gửi tiết kiệm t i
Sacombankchi nhánh Vĩnh Long
1.3 Ph ng pháp nghiên c u
1.3.1 Ph ng pháp thu th p s li u
1.3.1.1 S li u th cấp
- Thu thập số liệu th cấp từ báo cáo ho t động kinh doanh, báo cáo tài
chính c a SacombankChi nhánhVĩnh Long từ năm 2014 đến năm 2016.
- Các t p chí, luận văn, giáo trình về Ngân hàng, tài chính, các nghiên c u
khoa học, internet,…
1.3.1.2 S li u s cấp
a) Xây dựng b ng câu hỏi
Xây dựng b ng câu hỏi dựa trên các thông tin cần cho mô hình nghiên c u
và từ các yếu tố nh hưởng đến số lượng tiền gửi tiết kiệm c a khách hàng cá
nhân t iSacombank.
Xác định các nhân tố nh hưởng đến quyết định gửi tiền tiết kiệm c a khách hàng cá nhân vào ngân hàng
thương m i c phần Sài Gòn Thương tín Chi nhánh Vĩnh Long
3
B ng câu hỏi thiết kế xong sẽ phỏng vấn 5 khách hàng ngẫu nhiên để kiểm
ra m c độ rõ ràng c a câu hỏi. Sau đó chỉnh sửa hoàn thiện. Xét duyệt c a
GVHD. Tiến hành phỏng vấn.
Bố cục b ng câu hỏi:
+ Phần nội dung chính: bao g m các câu hỏi liên quan đến việc gửi tiết
kiệm như: Ngân hàngđược lựa chọn gửi tiền, lãi suất, kho ng cách đến Ngân
hàng, chất lượng phục vụ,….
+ Phần thông tin cá nhân c a đáp viên: bao g m các câu hỏi liên quan đến họ tên,
địa chỉ, giới tính thu nhập, chi phí trung bình hàng tháng ,…
b)Xác định cỡ mẫu
Có 3 yếu tố nh hưởng đến cỡ mẫu cần chọn là độ biến động c a dự liệu, độ
tin cậy trong nghiên c u và kho ng sai số cho phép. Cỡ mẫu xác định theo công
th c: (Đoàn Hoài Nhân, 2014)
Trong đó
n: Cỡ mẫu
p: tỷ lệ xuất hiện các phần tử trong đơn vị lấy mẫu (0< p<1)
/2Z : giá trị tra b ng phân phối chuẩn Z ng với độ tin cậy
 : Sai số cho phép với cỡ mẫu nhỏ
+ Độ biến động c a dự liệu
V = p(1-p) => max
P – p2 => max
V’=1-2p=0
=>p= 0.5 => p(1-p)=0.25 (1)
+ Độ tin cậy c a nghiên c u.
Do thời gian có h n nên đề tài chọn độ tin cậy ở m c 90%, sai số tối đa là
α= 10%. Ta có giá trị b ng c a phân phối chuẩn Z ng với độ tin cậy là 90% là
/2Z =1.645 (2)
+ Sai số cho phép với cỡ mẫu nhỏ là 10% (3)
Kết hợp (1) (2) (3) ta có cỡ mẫu n=68 quan sát
Đề tài sử dụng bộ số liệu g m 80 quan sát. Như vậy với những yêu cầu đặt
ra đối với cỡ mẫu thì số quan sát là 80 đã đ để tiến hành nghiên c u.
n=p(1-p)( /2aZ

)2
Xác định các nhân tố nh hưởng đến quyết định gửi tiền tiết kiệm c a khách hàng cá nhân vào ngân hàng
thương m i c phần Sài Gòn Thương tín Chi nhánh Vĩnh Long
4
c)Phương pháp chọn mẫu
Mẫu được chọn theo phương pháp chọn mẫu phi xác suất, cụ thể là chọn
mẫu thuận tiện.
Mẫu phỏng vấn được lấy theo chỉ tiêu: Khách hàng có gửi tiết kiệm t i
Sacombank hoặc có sử dụng s n phẩm dịch vụ c a Sacombank nhưng chưa sử
dụng dịch vụ tiền gửi tiết kiệm t i tỉnh Vĩnh Long. Thực tế thu được 51 mẫu,
trong đó 40 mẫu (chiếm 67.5%) là khách hàng có gửi tiết kiệm, và 11 mẫu
(chiếm 32.5%) là không gửi tiết kiệm t i Sacombank.
B ng 1.1 C cấu m u ph ng vấn theo quy t đ nh g i ti n
Ch tiêu
T nh
S l ng Tỷ l (%)
Khách hàng có gửi tiết kiệm t i
Sacombank
40 67.5%
Khách hàng không gửi tiết kiệm
t i Sacombank
11 32.5%
Tổng 51 100%
( Nguồn: Số liệu sơ cấp năm 2017)
1.3.2 Ph ng pháp phân tích s li u
Dựa vào mục tiêu cụ thể, các phương pháp nghiên c u được chọn là: h i
quy tuyến tính ,thống kế mô t , số tương đối, số tuyệt đối và phương th c suy
luận, ….
M c tiêu 1: Sử dụng phương pháp so sánh số tuyệt đối và số tương đối, để
đánh giá thực tr ng gửi tiền tiết kiệm t i Sacombank, các chỉ tiêu tài chính và đo
lường thái độ hành vi c a khách hàng.
+ Phương pháp so sánh số tuyệt đối
Sử dụng số liệu so sánh c a năm sau với số liệu năm trước c a các chỉ tiêu
có biến động hay không, tìm ra nguyên nhân và nêu ra gi i pháp( nếu có).
0Y Y Y  
Y : Phần chênh lệch tăng( gi m) các chỉ tiêu kinh tế
Y : Chỉ tiêu năm sau
Y0: Chỉ tiêu năm gốc
+ Phương pháp so sánh số tương đối
So sánh m c tăng trưởng các chỉ tiêu qua các năm và so sánh các chỉ tiêu
với nhau từ đó tìm ra nguyên nhân và đề ra gi i pháp( nếu có)
0
0
% *100%
Y Y
Y
Y


Xác định các nhân tố nh hưởng đến quyết định gửi tiền tiết kiệm c a khách hàng cá nhân vào ngân hàng
thương m i c phần Sài Gòn Thương tín Chi nhánh Vĩnh Long
5
Trong đó
%Y : Biểu hiện tốc độ tăng trưởng
Y: Chỉ tiêu năm nay
Y: Chỉ tiêu năm góc
M c tiêu 2: Đề tài sử dụng, phương pháp thống kê mô t , tần số, giá trị
trung bình, thang đo Likert (5 điểm) để thống kê mục đích gửi tiền, các yếu tố
quan trọng khi chọn Ngân hàng gửi tiền và lượng tiền gửi vào Ngân hàng c a
khách hàng, số lần xuất hiện, giá trị trung bình c a các biến trong phỏng vấn. Mô
hình h i quy đa biến để đo lường sự nh hưởng c a các nhân tố đến quyết định
gửi tiền vào Ngân hàng.
+ Phương pháp thống kê mô t
Các đ i lượng thống kê mô t để phân tích các dử liệu đo lường bằng thang
đo Likert (5 điểm) để thể hiện m c độ ưa thích hay không ưa thích, tốt hay xấu
về một đối tượng nào đó, ý nghĩa c a từng giá trị đối với mỗi m c độ được đánh
giá như sau:
Từ 1-1.8: Rất không quan trọng
Từ 1.9 -2.6: Không quan trọng
Từ 2.7 -3.4: Bình thường
Từ 3.5 -4.2: Quan trọng
Từ 4.3- 5: Rất quan trọng
+ Mô hình h i quy đa biến xác định các nhân tố nh hưởng đến quyết định
gửi tiền được trình bày như sau:
0 1 1 2 2 3 3 4 4 5 5 6 6 7 7 8 8 9 9Y X X X X X X X X X                    
Trong đó :
Biến phụ thuộc (Y): biến gi , thể hiện quyết định gửi tiền tiết kiệm c a
khách hàng, nhận hai giá trị
0 là khách hàng không có gửi tiết kiệm t i Sacombank
1 là khách hàng có gửi tiết kiệm t i Sacombank
0 là hệ số chặn c a mô hình.
i: Các hệ số ước lượng c a các biến độc lập (i=1,2,3,4,5,6,7,8)
X1: Thu nhập trung bình hàng tháng c a khách hàng
X2: Chi tiêu trung bình hàng tháng c a khách hàng
X3: Lãi suất tiền gửi
X4: Giới tính khách hàng
X5: Đa d ng s n phẩm.
X6: Chất lượng phục vụ c a nhân viên Ngân hàng
X7: Khuyết mãi c a Ngân hàng
Xác định các nhân tố nh hưởng đến quyết định gửi tiền tiết kiệm c a khách hàng cá nhân vào ngân hàng
thương m i c phần Sài Gòn Thương tín Chi nhánh Vĩnh Long
6
X8: Có người quen, người thân làm việc t i Ngân hàng
X9: Kho ng cách từ nhà đến Ngân hàng
 là sai số c a mô hình h i quy
M c tiêu 3: Phương th c sử dụng trong phần này ch yếu là phân tích t ng
quát, thống kê suy luận để nhận định toàn bộ về tình hình hiện nay và đề ra gi i
pháp nhằm nâng cao hiệu qu và chất lượng cho ho t động huy động c a Ngân
hàng. Đề tài chọn phương pháp suy luận để đề xuất gi i pháp. Từ những thiếu sót
và những điều còn h n chế đề tài sẽ đề xuất một số gi i pháp phù hợp.
Phương tiện nghiên c u: Đề tài sử dụng phần mềm sử lý và phân tích số
liệu như: phần mềm Excel để xử lý số liệu sơ cấp và th cấp, phần mềm Stata để
ch y h i quy đa biến. Bên c nh việc sử dụng mô hình h i quy trong kinh tế lượng
để xác định các yếu tố nh hưởng đến quyết định gửi tiền tiết kiệm và lượng tiền
c a khách hàng cũng như kiểm tra mối tương quan giữa các biến độc lập và biến
phụ thuộc trong mô hình.
1.4 Ph m vi nghiên c u.
1.4.1 Không gian
Ph m vi nghiên c u là t i Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương tín Vĩnh
Long
1.4.2 Th i gian
Đối tượng nghiên c u các nhân tố nh hưởng đến quyết định gửi tiền c a
khách hàng cá nhân t i Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương tín ch yếu ở khu vực
tỉnh Vĩnh Long. Tài liệu nghiên c u làsơ cấp được thu thập theo số liệu thống kê
từ b ng câu hỏi kh o sát khách hàng c a Ngân hàng từ ngày 13/2/2017 đến ngày
13/5/2017. Sử dụng phần mềm SPSS để kiểm định mô hình nghiên c u.
1.4.3 N i dung
Nghiên c u tác động c a các nhân tố nh hưởng đến quyết định gửi tiền
c a khách hàng cá nhân vào Sacombank - Chi nhánh Vĩnh Long.
1.5 Ý nghĩa c a đ tài
Đề tài cho thấy được những nhân tố nh hưởng đến lượng TGTK vào Ngân
hàng. Từ đó đề ra các biện pháp nhầm năng cao chất lượng TGTK c a khách
hàng cá nhân vào Ngân hàng, góp phần nâng cao hiệu qu huy động vốn c a
SacombankChi nhánh Vĩnh Long.
1.6 K t cấu c a đ tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận các b ng biểu, danh mục tài liệu tham kh o,
phụ lục, đề tài này được chia làm 5 phần:
Chương 1: Cơ sở lý luận về các nhân tố nh hưởng đến quyết định gửi tiền
c a khách hàng cá nhân t i Ngân hàng thương m i.
Xác định các nhân tố nh hưởng đến quyết định gửi tiền tiết kiệm c a khách hàng cá nhân vào ngân hàng
thương m i c phần Sài Gòn Thương tín Chi nhánh Vĩnh Long
7
Chương 2: Thực tr ng về ho t động huy động tiền gửi c a khách hàng cá
nhân t i Sacombank.
Chương 3: Phân tích, đánh giá m c độ nh hưởng c a các nhân tố đến
quyết định gửi tiền c a khách hàng vàoSacombank.
Chương 4: Các gi i pháp giúp tăng lượng khách hàng và lượngtiền gửi tiết
kiệm vào các Ngân hàng .
Chương 5: Kết luận - kiến nghị
Xác định các nhân tố nh hưởng đến quyết định gửi tiền tiết kiệm c a khách hàng cá nhân vào ngân hàng
thương m i c phần Sài Gòn Thương tín Chi nhánh Vĩnh Long
8
CH NG 2: C S LÝ LU N VÀ PH NG PHÁP NGHIÊN C U
2.1 Tổng quan v ti n g i ti t ki m và khách hàng g i ti t ki m
2.1.1 Ti n g i ti t ki m
2.1.1.1 Khái ni m ti n g i ti t ki m
Tiền gửi tiết kiệm là kho n tiền cá nhân được gửi vào tài kho n tiền gửi tiết
kiệm, được hưởng lãi theo quy định c a t ch c nhận tiền gửi tiết kiệm và được
b o hiểm theo quy định c a pháp luật về b o hiểm tiền gửi (theo quyết định số
1160/2004/QĐ-NHNN )
2.1.1.2 Đặc đi m và phân lo i c a ti n g i ti t ki m
- Tài kho n tiền gửi tiết kiệm là tài kho n đ ng tên một cá nhân hoặc một
số cá nhân và được sử dụng để thực hiện một số giao dịch thanh toán theo quy
định t i quy chế này.
- Thẻ tiết kiệm là ch ng chỉ xác nhận quyền sở hữu c a ch sở hữu tiền gửi
tiết kiệm hoặc đ ng ch sở hữu tiền gửi tiết kiệm về kho n tiền đã gửi t i t ch c
nhận tiền gửi tiết kiệm.
- Tiển gửi tiết kiệm có 2 lo i: tiền gửi tiết kiệm có kỳ h n và tiền gửi tiết
kiệm không kỳ h n:
+ Tiền gửi tiết kiệm không kỳ h n là tiền gửi tiết kiệm mà người gửi tiền có
thể rút tiền theo yêu cầu mà không cần báo trước vào bất kỳ ngày làm việc nào
c a t ch c nhận tiền gửi tiết kiệm.
+ Tiền gửi tiết kiệm có kỳ h n là tiền gửi tiết kiệm mà người gửi tiền chỉ có
thể rút tiền sau một kỳ h n gửi tiền nhất định theo thỏa thuận với t ch c nhận
tiền gửi tiết kiệm.
- Kỳ h n gửi tiền là kho ng thời gian kể từ ngày người gửi tiền bắt đầu gửi
tiềnvào t ch c nhận tiền gửi tiết kiệm đến ngày t ch c nhận tiền gửi tiết kiệm
cam kết tr hết tiền gốc và lãi tiền gửi tiết kiệm.
- Người cư trú được hiểu theo quy định t i các văn b n hiện hành c a Chính
ph và Ngân hàng Nhà nước về qu n lý ngo i hối.
2.1.1.3 Th t c g i ti n g i ti t ki m
* Thủ tục gửi tiền gửi tiết kiệm lần đầu:
a. Người gửi tiền ph i trực tiếp thực hiện giao dịch gửi tiền t i t ch c nhận
tiền gửi tiết kiệm và xuất trình các giấy tờ sau:
- Đối với người gửi tiền là cá nhân Việt Nam ph i xuất trình Ch ng minh
nhân dân (Căn cước công dân).
- Đối với người gửi tiền là cá nhân nước ngoài ph i xuất trình hộ chiếu có
thời h n hiệu lực còn l i dài hơn kỳ h n gửi tiền (đối với trường hợp nhập, xuất
c nh được miễn thị thực); xuất trình hộ chiếu kèm thị thực có thời h n hiệu lực
còn l i dài hơn kỳ h n gửi tiền (đối với trường hợp nhập, xuất c nh có thị thực).
Xác định các nhân tố nh hưởng đến quyết định gửi tiền tiết kiệm c a khách hàng cá nhân vào ngân hàng
thương m i c phần Sài Gòn Thương tín Chi nhánh Vĩnh Long
9
- Đối với người gửi tiền là người giám hộ hoặc người đ i diện theo pháp
luật, ngoài việc xuất trình Ch ng minh nhân dân hoặc hộ chiếu, ph i xuất trình
các giấy tờ ch ng minh tư cách c a người giám hộ hoặc người đ i diện theo pháp
luật c a người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự, người h n
chế năng lực hành vi dân sự.
b. Người gửi tiền đăng ký chữ ký mẫu lưu t i t ch c nhận tiền gửi tiết
kiệm. Trường hợp người gửi tiền không thể viết được dưới bất kỳ hình th c nào
thì t ch c nhận tiền gửi tiết kiệm hướng dẫn cho người gửi tiền đăng ký mã số
hoặc ký hiệu đặc biệt thay cho chữ ký mẫu.
c. Người gửi tiền thực hiện các th tục khác do t ch c nhận tiền gửi tiết
kiệm quy định.
d. T ch c nhận tiền gửi tiết kiệm thực hiện các th tục nhận tiền gửi tiết
kiệm, mở tài kho n tiền gửi tiết kiệm và cấp thẻ tiết kiệm cho người gửi tiền lần
đầu sau khi người gửi tiền đã thực hiện các th tục nêu t i Điểm a, b, và c Kho n
1 Điều này.
* Thủ tục các lần gửi tiền gửi tiết kiệm tiếp theo:
a. Th tục nhận tiền gửi tiết kiệm do t ch c nhận tiền gửi tiết kiệm quy
định phù hợp với đặc điểm, điều kiện kinh doanh, mô hình qu n lý c a t ch c
nhận tiền gửi tiết kiệm, đ m b o việc nhận tiền gửi tiện lợi, chính xác và an toàn
tài s n.
b. Đối với giao dịch gửi tiền vào thẻ tiết kiệm đã cấp, người gửi tiền có thể
thực hiện trực tiếp hoặc gửi thông qua người khác theo quy định c a t ch c
nhận tiền gửi tiết kiệm.
2.1.1.4 Thẻ ti t ki m:
* Thẻ tiết kiệm phải có các yếu tố chủ yếu sau:
- Tên t ch c nhận tiền gửi tiết kiệm; lo i tiền, số tiền; kỳ h n gửi tiền;
ngày gửi tiền; ngày đến h n thanh toán (đối với tiền gửi tiết kiệm có kỳ h n); lãi
suất; Phương th c tr lãi; thời điểm tr lãi; địa điểm thanh toán tiền gốc và lãi.
- Họ tên và địa chỉ c a ch sở hữu tiền gửi tiết kiệm, c a đ ng ch sở hữu
tiền gửi tiết kiệm; số Ch ng minh nhân dân hoặc hộ chiếu c a ch sở hữu tiền
gửi tiết kiệm, c a đ ng ch sở hữu tiền gửi tiết kiệm (trừ trường hợp ch sở hữu,
đ ng sở hữu tiền gửi tiết kiệm chưa đến tu i được cấp Ch ng minh nhân dân
hoặc hộ chiếu).
- Họ tên, địa chỉ và số Ch ng minh nhân dân hoặc hộ chiếu c a người giám
hộ hoặc người đ i diện theo pháp luật (chỉ áp dụng đối với trường hợp người gửi
tiền là người giám hộ hoặc người đ i diện theo pháp luật).
Xác định các nhân tố nh hưởng đến quyết định gửi tiền tiết kiệm c a khách hàng cá nhân vào ngân hàng
thương m i c phần Sài Gòn Thương tín Chi nhánh Vĩnh Long
10
- Số thẻ, con dấu, chữ ký c a T ng giám đốc (Giám đốc) t ch c nhận tiền
gửi tiết kiệm hoặc người được T ng giám đốc (Giám đốc) uỷ quyền, chữ ký c a
giao dịch viên c a t ch c nhận tiền gửi tiết kiệm.
- Quy định về chuyển quyền sở hữu, cầm cố thẻ tiết kiệm t i chính t ch c
nhận tiền gửi tiết kiệm; xử lý đối với các trường hợp r i ro.
- Các nội dung ghi chú, chỉ dẫn khác c a t ch c nhận tiền gửi tiết kiệm.
* Sử dụng tài khoản tiền gửi tiết kiệm
1. Tài kho n tiền gửi tiết kiệm không được sử dụng để phát hành séc và
thực hiện các giao dịch thanh toán, trừ trường hợp quy định t i Kho n 2 Điều
này.
2. Tài kho n tiền gửi tiết kiệm bằng đ ng Việt Nam c a người cư trú được
sử dụng để chuyển kho n thanh toán tiền vay c a chính ch sở hữu tiền gửi tiết
kiệm hoặc đ ng ch sở hữu tiền gửi tiết kiệm t i t ch c nhận tiền gửi tiết kiệm
đó; hoặc chuyển kho n sang tài kho n khác do chính ch sở hữu tiền gửi tiết
kiệm hoặc đ ng ch sở hữu tiền gửi tiết kiệm là ch tài kho n t i t ch c nhận
tiền gửi tiết kiệm đó.
2.1.1.5 Đ a đi m nh n và chi tr ti n g i ti t ki m
- Đối với mỗi thẻ tiết kiệm, t ch c nhận tiền gửi tiết kiệm được phép nhận
và chi tr tiền gửi tiết kiệm t i địa điểm giao dịch nơi cấp thẻ hoặc các địa điểm
giao dịch khác c a t ch c nhận tiền gửi tiết kiệm.
- Trường hợp thực hiện việc nhận và chi tr tiền gửi tiết kiệm đối với mỗi
thẻ tiết kiệm t i nhiều địa điểm giao dịch, t ch c nhận tiền gửi tiết kiệm ph i có
các điều kiện về cơ sở vật chất, kỹ thuật, công nghệ và trình độ cán bộ để đ m
b o tiện lợi, chính xác, bí mật, an toàn tài s n cho người gửi tiền và an toàn ho t
động cho t ch c nhận tiền gửi tiết kiệm.
2.1.1.6. Lãi suất và ph ng th c tr lãi
- T ch c nhận tiền gửi tiết kiệm quy định m c lãi suất tiền gửi tiết kiệm
phù hợp với lãi suất thị trường, đ m b o hiệu qu kinh doanh và an toàn ho t
động c a t ch c nhận tiền gửi tiết kiệm.
- Lãi suất tiền gửi tiết kiệm được quy định trên cơ sở tháng (30 ngày) hoặc
năm (360 ngày).
- Phương th c tr lãi do t ch c nhận tiền gửi tiết kiệm quy định.
2.1.1.7 Hình th c ti n g i ti t ki m
- Hình th c tiền gửi tiết kiệm phân lo i theo kỳ h n gửi tiền g m tiền gửi
tiết kiệm không kỳ h n và tiền gửi tiết kiệm có kỳ h n. Kỳ h n gửi tiền cụ thể do
t ch c nhận tiền gửi tiết kiệm quy định.
- Hình th c tiền gửi tiết kiệm phân lo i theo các tiêu chí khác do t ch c
nhận tiền gửi tiết kiệm quy định.
Xác định các nhân tố nh hưởng đến quyết định gửi tiền tiết kiệm c a khách hàng cá nhân vào ngân hàng
thương m i c phần Sài Gòn Thương tín Chi nhánh Vĩnh Long
11
2.1.1.8 Rút g c và lãi ti n g i ti t ki m
1. Người gửi tiền thực hiện các th tục sau:
a. Xuất trình thẻ tiết kiệm
b. Nộp giấy rút tiền có chữ ký đúng với chữ ký mẫu đã đăng ký t i t ch c
nhận tiền gửi tiết kiệm.
c. Đối với cá nhân Việt Nam ph i xuất trình Ch ng minh nhân dân. Đối với
người gửi tiền là cá nhân nước ngoài ph i xuất trình hộ chiếu còn thời h n hiệu
lực (đối với trường hợp nhập, xuất c nh được miễn thị thực); xuất trình hộ chiếu
kèm thị thực còn thời h n hiệu lực (đối với trường hợp nhập, xuất c nh có thị
thực).
d. Đối với trường hợp người gửi tiền là người giám hộ hoặc người đ i diện
theo pháp luật, người gửi tiền ngoài việc thực hiện các th tục nêu t i Điểm a, b,
và c Kho n 1 Điều này ph i xuất trình thêm các giấy tờ ch ng minh tư cách c a
người giám hộ hoặc người đ i diện theo pháp luật c a người chưa thành niên,
người mất năng lực hành vi dân sự, người h n chế năng lực hành vi dân sự.
e. Người gửi tiền thực hiện các th tục khác do t ch c nhận tiền gửi tiết
kiệm quy định.
2. T ch c nhận tiền gửi tiết kiệm quy định th tục chi tr tiền gửi tiết kiệm
cho phù hợp với đặc điểm, điều kiện kinh doanh c a mình, đ m b o việc chi tr
tiền gửi tiết kiệm chính xác và an toàn.
3. Đ ng tiền chi tr gốc và lãi (đ ng Việt Nam hoặc ngo i tệ) là đ ng tiền
mà người gửi tiền đã gửi. Đối với tiền gửi tiết kiệm bằng ngo i tệ, khi người gửi
tiền có yêu cầu, t ch c nhận tiền gửi tiết kiệm có thể chi tr gốc và lãi bằng
đ ng Việt Nam theo tỷ giá do t ch c nhận tiền gửi tiết kiệm quy định. Việc chi
tr đối với ngo i tệ lẻ được thực hiện theo quy định c a t ch c nhận tiền gửi tiết
kiệm.
4. Đối với tiền gửi tiết kiệm có kỳ h n, trường hợp ngày đến h n thanh toán
trùng với ngày nghỉ, ngày nghỉ lễ theo quy định c a pháp luật, việc chi tr gốc và
lãi tiền gửi tiết kiệm được thực hiện vào ngày làm việc tiếp theo đầu tiên.
2.1.2 Khách hàng g i ti n ti t ki m
2.1.2.1 Khái ni m khách hàng g i ti n g i ti t ki m
Người gửi tiền là người thực hiện giao dịch liên quan đến tiền gửi tiết kiệm.
Người gửi tiền có thể là ch sở hữu tiền gửi tiết kiệm, hoặc đ ng ch sở hữu tiền
gửi tiết kiệm, hoặc người giám hộ hoặc người đ i diện theo pháp luật c a ch sở
hữu tiền gửi tiết kiệm, c a đ ng ch sở hữu tiền gửi tiết kiệm.
Ch sở hữu tiền gửi tiết kiệm là người đ ng tên trên thẻ tiết kiệm.
Đ ng ch sở hữu tiền gửi tiết kiệm là 2 cá nhân trở lên cùng đ ng tên trên
thẻ tiết kiệm.
Xác định các nhân tố nh hưởng đến quyết định gửi tiền tiết kiệm c a khách hàng cá nhân vào ngân hàng
thương m i c phần Sài Gòn Thương tín Chi nhánh Vĩnh Long
12
2.1.2.2 Hành vi c a ng i tiêu dùng
Tiến trình quyết định mua c a người tiêu dùng có thể được mô hình hóa
thành 5 giai đo n: Ý th c về nhu cầu, tìm kiếm thông tin, đánh giá các phương
án, quyết định mua và hành vi sau khi mua. Như vậy, tiến trình quyết định mua
c a người tiêu dùng đã bắt đầu trước khi việc mua thực sự diễn ra và còn kéo dài
sau khi mua.
S đ 2.1 Ti n trình quy t đ nh mua hàng c a ng i tiêu dùng
(Nguồn: Philip Kotler, Marketing căn bản)
a) Ý th c v nhu cầu
Tiến trình mua khởi đầu với việc người mua ý th c được nhu cầu. Người
mua c m thấy có sự khác biệt giữa tr ng thái thực tế và tr ng thái mong muốn.
Nhu cầu có thể bắt ngu n từ các tác nhân kích thích bên trong và bên ngoài c a
ch thể. Trong trường hợp các tác nhân bên trong, một trong số những nhu cầu
bình thường c a người ta như đói, khát, tăng dần lên đến một m c độ nào đó và
trở thành một niềm thôi thúc. Do kinh nghiệm có trước đó, người ta hiểu được
cách th c gi i quyết sự thôi thúc này và động cơ c a nó sẽ hướng đến những
phương tiện có thể thỏa mãn được sự thôi thúc.
Hoặc một nhu cầu có thể phát sinh từ một tác nhân kích thích từ bên ngoài,
chẳng h n từ báo chí, qu ng cáo, b n bè, xã hôi, v.v...Một người đi ngang qua
tiệm phở và c m nhận được hương vị thơm ngon bốc lên c a phở đã kích thích
làm cho người đó c m thấy đói. Một người phụ nữ nhìn thấy một chiếc váy đẹp
c a cô hàng xóm hay xem một chương trình qu ng cáo về một lo i nước hoa
mới,...Tất c những tác nhân kích thích đó có thể gợi mở một vấn đề hay nhu
cầu.
b) Tìm ki m thông tin
Một người tiêu dùng đã có nhu cầu, thì bắt đầu tìm kiếm thông tin. Họ
muốn tìm kiếm các thông tin, thường có các ngu n thông tin sau :
 Ngu n thông tin cá nhân: gia đình, b n bè, hàng xóm và người quen…
 Ngu n thông tin thương m i: qu ng cáo, nhân viên bán hàng, nhà buôn,
bao bì hay các cuộc trưng bày s n phẩm.
 Ngu n thông tin công cộng: các phương tiện truyền thông đ i chúng và
các t ch c.
 Ngu n thông tin từ kinh nghiệm b n thân có được qua tiếp xúc, kh o sát
hay sử dụng s n phẩm.
Ý Th c về
nhu cầu
Tim kiếm
thông tin
Đánh giá các
phương án
Quyết định
mua
Hành vi khi
mua
Xác định các nhân tố nh hưởng đến quyết định gửi tiền tiết kiệm c a khách hàng cá nhân vào ngân hàng
thương m i c phần Sài Gòn Thương tín Chi nhánh Vĩnh Long
13
nh hưởng tương đối c a những ngu n thông tin này đến quyết định mua
sắm c a người tiêu dùng thay đ i tùy theo lo i s n phẩm và các đặc điểm c a
người mua. Nói chung, người tiêu dùng tiếp nhận hầu hết những thông tin về các
s n phẩm từ các ngu n thông tin thương m i, t c là các ngu n thông tin mà
người làm marketing có thể chi phối được. Tuy nhiên những biểu hiện hiệu qu
nhất có xu hướng đến từ các ngu n thông tin cá nhân. Vì ngu n thông tin thương
m i thường thực hiện ch c năng thông báo, còn ngu n thông tin cá nhân thì thực
hiện ch c năng đánh giá và khẳng định.
c)Đánh giá các ph ng án l a ch n
Khi lựa chọn s n phẩm để mua và tiêu dùng, người tiêu dùng muốn thỏa
mãn ở m c độ cao nhất nhu cầu c a mình bằng chính s n phẩm đó. Họ tìm kiếm
trong gi i pháp c a s n phẩm những lợi ích nhất định. Người tiêu dùng xem mỗi
s n phẩm như một tập hợp các thuộc tính với những kh năng đem l i những lợi
ích mà họ mong muốn có được và thỏa mãn nhu cầu c a họ ở những m c độ
khác nhau. Những thuộc tính mà người tiêu dùng quan tâm thay đ i tùy theo s n
phẩm. Ngay c khi đánh giá về một s n phẩm, sự nhìn nhận c a họ về những
thuộc tính mà họ cho là quan trọng nhất hay n i bật nhất cũng không hoàn toàn
giống nhau. Cũng cần lưu ý rằng, những thuộc tính n i bật nhất không ph i bao
giờ cũng là những thuộc tính quan trọng nhất. Một số thuộc tính nỏi bật lên vì
người tiêu dùng bị nh hưởng c a một qu ng cáo có nhấn m nh về thuộc tính ấy.
Ngưọc l i, một thuộc tính nào đó không thật sự n i bật có thể do người tiêu dùng
đã lãng quên nó, nhưng khi được nhắc đến thì được thừa nhận là quan trọng.
Có nhiều tiến trình đánh giá để đi đến một quyết định mua. Tuy nhiên, hầu
hết các tiến trình đánh giá c a người tiêu dùng đều định hướng theo nhận th c,
t c là khi hình thành những nhận xét về s n phẩm, người tiêu dùng ch yếu dựa
trên cơ sở ý th c và tính hợp lý. Người tiêu dùng có xu hướng xây dựng cho
mình một tập hợp những niềm tin vào các nhãn hiệu, trong đó chúng được đánh
giá theo những thuộc tính riêng biệt. Những niềm tin về nhãn hiệu t o nên hình
nh về nhãn hiệu. Niềm tin vào nhãn hiệu c a người tiêu dùng sẽ thay đ i theo
kinh nghiệm c a họ và tác động c a nhận th c có chọn lọc, bóp méo có chọn lọc
hay ghi nhớ có chọn lọc. Người tiêu dùng hình thành các thái độ (nhận xét, ưa
thích) đối với các nhãn hiệu qua một quá trình đánh giá.
Một phương pháp đánh giá ph biến là cân nhắc nhiều tiêu chuẩn cho từng
nhãn hiệu và t ng hợp bằng cách cho điểm để đánh giá.
d) Quy t đ nh mua
Trong giai đo n đánh giá, người mua sắp xếp các nhãn hiệu trong nhóm
nhãn hiệu đưa vào để lựa chọn theo các th bậc và từ đó bắt đầu hình thành ý
định mua nhãn hiệu được đánh giá cao nhất. Bình thường, người tiêu dùng sẽ
Xác định các nhân tố nh hưởng đến quyết định gửi tiền tiết kiệm c a khách hàng cá nhân vào ngân hàng
thương m i c phần Sài Gòn Thương tín Chi nhánh Vĩnh Long
14
mua nhãn hiệu được ưu tiên nhất. Nhưng có hai yếu tố có thể dẫn đến sự khác
biệt giữa ý định mua và quyết định mua. Đó là:
- Thái độ c a những người khác, như gia đình, b n bè, đ ng nghiệp ...
- Các yếu tố c a hoàn c nh , người tiêu dùng hình thành ý tưởng mua dựa
trên những yếu tố như hy vọng về thu nhập gia tăng, m c giá dự tính, s n phẩm
thay thế...
Hai yếu tố này có thể làm thay đ i quyết định mua, hoặc không mua hoặc
mua một nhãn hiệu khác mà không ph i là nhãn hiệu tốt nhất như đã đánh giá.
e) Hành vi sau khi mua
Sau khi đã mua s n phẩm, trong quá trình tiêu dùng người tiêu dùng sẽ so
sánh giá trị s n phẩm khi sử dụng so với những kỳ vọng c a họ và họ sẽ c m
nhận được m c độ hài lòng hay không hài lòng về s n phẩm đã mua phụ thuộc
vào mối quan hệ giữa những kỳ vọng c a họ về s n phẩm và những công dụng
thực tế c a s n phẩm. Nếu những tính năng sử dụng c a s n phẩm không tương
x ng với những kỳ vọng c a người mua thì người mua đó sẽ không hài lòng.
Nếu s n phẩm thỏa mãn được các kỳ vọng đó c a người mua thì họ c m thấy hài
lòng, và nếu nó đáp ng được nhiều hơn thế nữa, người mua sẽ rất hài lòng.
Những c m giác này c a người mua sẽ dẫn đến hai hệ qu đối lập, hoặc là người
mua sẽ tiếp tục mua s n phẩm đó và nói tốt về nó, hoặc là thôi không mua s n
phẩm đó nữa và nói những điều không tốt về nó với những người khác.
2.2L c kh o tài li u
Nghiên c u c a Nguyễn Thị Lẹ (2009) với số liệu sơ cấp được thu thập
bằng cách phỏng vấn trực tiếp 90 khách hàng ở Quận Ninh Kiều, thành phố Cần
Thơ. Thông qua việc ng dụng mô hình Probit, nghiên c u xác định các nhân tố
nh hưởng đến quyết định gửi tiền tiết kiệm g m có: thu nhập, lãi suất, chất
lượng phục vụ c a nhân viên, có người quen t i Ngân hàng và kho ng cách từ
nhà đến SCB,. Mô hình h i quy tương quan nghiên c u đã xác định các nhân tố
nh hưởng đến lượng tiền gửi tiết kiệm c a khách hàng vào Ngân hàng g m:
Giới tính, thu nhập, chi tiêu hàng tháng, số nhân khẩu, số người phụ thuộc, có
người quen với nhân viên Ngân hàng
Apena Hedayatinia và et al (2011) cho thấy các nhân tố quan trọng nh
hưởng đến quyết định lựa chọn Ngân hàng là: Sự đ i mới và đáp ng, chất lượng
dịch vụ, thân thiện c a nhân viên và sự tự tin trong qu n lý, giá c và chi phí, thái
độ c a nhân viên và sự thuận lợi, các dịch vụ c a Ngân hàng.
Nguyễn Quốc Nghi (2011) thông qua số liệu được thu thập từ 458 hộ gia
đình và ng dụng phương pháp h i quy logistic, kết qu nghiên c u cho thấy,
quyết định gửi tiền c a hộ gia đình khu vực Đ ng bằng Sông Cữu Long tương
quan thuận với các yếu tố: Tu i c a người lao động chính, trình độ học vấn, nghề
Xác định các nhân tố nh hưởng đến quyết định gửi tiền tiết kiệm c a khách hàng cá nhân vào ngân hàng
thương m i c phần Sài Gòn Thương tín Chi nhánh Vĩnh Long
15
nghiệp t o ra thu nhập chính, thu nhập hàng tháng và t ng số người lao động
trong hộ gia đình. Đ ng thơi tương quan nghịch với các nhân tố: Giới tính c a
ch hộ, tham gia hội đoàn thể, số ho t động t o thu nhập c a hộ và t ng số tiền
chi tiêu hàng tháng c a hộ. Trong đó nhân tố nghề nhiệp t o thu nhập chính c a
hộn gia đình nh hưởng m nh đến quyết định gửi tiền kiệm c a hộ gia đình ở khu
vực Đ ng bằng sông Cửu Long.
Đăng Thanh Huyền (2013), qua phân tích và kiểm định Friedman cho thấy
có 8 nhân tố nh hưởng đến quyết định chọn Ngân hàng: C m giác an toàn, lợi
ích tài chính, nhân viên, công nghệ, cung cấp dịch vụ, sự tiện lợi, sự nh hưởng,
sự hấp hẫn.
Dương Văn Giúp (2013) với số liệu tác gi dùng g m số liệu c a BIDV
Vĩnh Long, Ngân hàng nhà nước Vĩnh Long và số liệu được thu thập từ 479
khách hàng trên địa bàn thành phố Vĩnh Long. Các phương pháp sử dụng trong
đề tài này bao g m: Phương pháp so sánh, phương pháp thông kê mô t , phương
pháp Probit. Kết qu cho thấy các nhân tố nh hưởng đến quyết định gửi tiền c a
khách hàng bao g m: Giớ tính, tu i, nghề nghiệp và thu nhập c a khách hàng.
2.3 Gi i thích các bi n đ c l p đ c đ a vào mô hình
+ Thu nhập trung bình hàng tháng c a khách hàng (X1): biến này đo lường
m c độ thu nhập trung bình c a người gửi tiền. Những khách hàng có thu nhập
càng cao thì tiền tích luỹ c a họ càng nhiều và kh năng họ gửi tiền vào Ngân
hàng cao hơn những người có thu nhập thấp.
+ Chi phí hàng tháng c a khách hàng (X2): biến này đo lường chi phí trung
bình c a người gửi tiền. Những khách hàng có chi phí trung bình càng thấp thì
tiền tích luỹ càng cao và kh năng kh họ gửi tiền vào Ngân hàng cao hơn những
người có chi phí cao.
+ Lãi suất tiền gửi(X3): là lãi suất mà Ngân hàng đưa ra để huy động tiền gửi
từ dân cư. Lãi suất là yếu tố quan trọng để người dân chọn Ngân hàng gửi tiền
tiết kiệm. Lãi suất hấp dẫn thì thu hút được nhiều khách hàng và lượng tiền gửi
vào Ngân hàng càng cao và ngược l i.
+ Giới tính khách hàng(X4): đây là 1 biến gi chỉ nhận giá trị 1 hoặc 0. Với 1
là giới tính nam và 0 là giới tính nữ. Thường thì nữ sẽ là người qu n lý tiền trong
gia đình nên họ có thể kiểm soát được lượng tiền nhàn rỗi c a gia đình và quyết
định gửi tiền tiết kiệm.
+ Đa d ng s n phẩm ( X5):Ngân hàng có nhiều s n phẩm huy động đáp ng
nhu cầu c a khách. Linh ho t trong quy định, quy trình, th tục và tình hình thực
tế phát sinh. Khách hàng dễ chọn lựa gói s n phẩm phù họp với nhu cầu b n thân
từ đó thu hút nhiều khách hàng và lượng tiền gửi vào Ngân hàng.
Xác định các nhân tố nh hưởng đến quyết định gửi tiền tiết kiệm c a khách hàng cá nhân vào ngân hàng
thương m i c phần Sài Gòn Thương tín Chi nhánh Vĩnh Long
16
+ Chất lượng phục vụ c a nhân viên Ngân hàng(X6): chất lượng dịch vụ gửi
tiền có thể thể biểu qua phong cách phục vụ c a nhân viên Ngân hàng. Nếu nhân
viên Ngân hàng phục vụ nhanh chóng, niềm nở khi tiếp xúc với khách hàng, nơi
gửi tiền được thiết kế khoa học và thoáng mát thuận tiện,vv… thì kh năng Ngân
hàng huy động tiên nhàn rỗi càng cao.
+ Khuyến mãi c a Ngân hàng(X7): biến này là biến gi nhận giá trị 0 nghĩa là
khách hàng không nhận khuyến mãi và giá trị 1 là khách hàng có nhận khuyến
mãi c a Ngân hàng khi gửi tiền.Khuyến mãi là một chiến lược thu hút khách
hàng c a Ngân hàng thương m i hiện nay. Khi khách hàng nhận được khuyến
mãi sẽ c m thấy thích thú và quyết định gửi tiền vào Ngân hàng cao hơn. Khuyến
mãi càng cao thì lượng tiền gửi vào Ngân hàng càng nhiều.
+ Có người quen, người thân làm việc t i Ngân hàng (X8): là biến gi với giá
trị 0 là không có người quen làm ở Ngân hàng, với giá trị 0 là có người quen làm
ở Ngân hàng. Đây là yếu tố quan trọng thể hiện niềm tin vào Ngân hàng khi có
người quen thì họ thường gửi tiền với lượng tiền nhiều hơn so với người không
có người quen làm ở Ngân hàng.
+ Kho ng cách từ nhà đến Ngân hàng (X9): yếu tố nào liên quan đến việc gửi
tiền vào Ngân hàng. Thông thường người dân điều thích đơn gi n thuận tiện, nên
khách hàng thường chọn những Ngân hàng gần nhà vì nó t o c m giác an toàn và
thuận tiện cho việc giao dich.
Xác định các nhân tố nh hưởng đến quyết định gửi tiền tiết kiệm c a khách hàng cá nhân vào ngân hàng
thương m i c phần Sài Gòn Thương tín Chi nhánh Vĩnh Long
17
B ng 2.1 Tổng h p bi n v i dấu kì v ng đ c xem xét trong mô hình h i
quyđa bi n
(Nguồn: Tác giả tổng hợp dựa trên tài liệu tham khảo)
Bi n Gi i thích bi n
Dấu
kỳ
v ng
Tài li u tham kh o
Thu nhập trung bình hàng
tháng c a khách hàng(X1)
Biến đo lường thu nhập
tình bằng nghìn đ ng
+
Apena Hedayatinia và et al
(2011), Nguyễn Thị Lẹ
(2009)
Chi phí hàng tháng c a
khách hàng(X2)
Biến đo lường chi phí
tính bằng nghìn đ ng
-
Apena Hedayatinia và et al
(2011), Nguyễn Thị Lẹ
(2009)
Lãi suất tiền gửi(X3)
Biến gi nhận 2 giá trị
1 hấp dẫn
0 không hâp dẫn
+
Đăng Thanh Huyền (2013),
Nguyễn Thị Lẹ (2009)
Giới tính khách hàng(X4)
Biến gi nhận 2 giá trị
1 là nam giới
0 là nữ giới
-
Dương Văn Giáp (2013),
Nguyễn Thị Lẹ (2009)
Đa d ng s n phẩm ( X5)
Biến gi nhận 2 giá trị
1 Linh ho t
0 Không linh ho t
+ Nguyễn Quốc Nghi (2011)
Chất lượng phục vụ c a
nhân viên Ngân hàng(X6)
Biến gi nhận 2 giá trị
1 :tốt
0: không tốt
+
Apena Hedayatinia và et al
(2011), nguyễn Thị Lẹ
(2009)
Khuyến mãi c a Ngân hàng
(X7)
Biến gi nhận 2 giá trị
1 có nhận khuyến mãi
0 không nhận khuyến
mãi
+ Đăng Thanh Huyền (2013)
Có người quen, người thân
làm việc ở Ngân hàng(X8)
Biển gi nhận 2 giá trị
1 không có người quen
làm việc t i Ngân hàng
0 có người quen làm
việc t i Ngân hàng
-
Đăng Thanh Huyền
(2013),Apena Hedayatinia
và et al (2011), Nguyễn Thị
Lẹ (2009)
Kho ng cách từ nhà đến
Ngân hàng(X9)
Biến đo lường bằng
mét
-
Nguyễn Quốc Nghi (2011),
Nguyễn Thị Lẹ (2009)
Xác định các nhân tố nh hưởng đến quyết định gửi tiền tiết kiệm c a khách hàng cá nhân vào ngân hàng
thương m i c phần Sài Gòn Thương tín Chi nhánh Vĩnh Long
18
CH NG 3: PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ M C Đ NH H NG C A
CÁC NHÂN T Đ N QUY TĐ NH G I TI N C A KHÁCH
HÀNG VÀOSACOMBANK
3.1 Tổng quan l ch s hình thành và phát tri n c a Ngân hàng TMCP Sài
Gòn Th ng Tín
Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín (Sacombank), có tên giao dịch quốc
tế là Saigon Thuong Tin Commerical Joint Stock Bank, có trụ sở chính đặt t i
266 – 268 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, Quận 3, Thành phố H Chí Minh, được thành
lập theo quyết định số 005/GP-UP ngày 3/1/1992 và ho t động theo quyết định
số 006/NH-GP ngày 5/12/1991 c a Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam.
Sacombank chính th c đi vào ho t động ngày 21/12/1991 trên cơ sở hợp
nhất c a 4 t ch c tín dụng t i Thành Phố H Chí Minh là Ngân hàng phát triển
kinh tế Gò Vấp, Hợp Tác Xã tín dụng Lữ Gia, Tân Bình và Thành Công với m c
vốn điều lệ ban đầu là 3 tỷ đ ng và ho t động với nhiệm vụ chính là huy động
vốn, cấp tín dụng và thực hiện các nghiệp vụ c a Ngân hàng, lúc đó trụ sở chính
đặt t i Gò Vấp cùng với 3 Chi nhánh trong địa bàn Thành Phố H Chí Minh.
Qua hơn 25 năm ho t động và phát triển, đến nay Sacombank đã trở thành
một trong những Ngân hàng TMCP hàng đầu Việt Nam. Đến tháng 06/2017, vốn
điều lệ c a Sacombank là 18.852 tỷ đ ng. Với m ng lưới Chi nhánh rộng khắp,
Sacombank có 564 điểm giao dịch, trong đó có 109 Chi nhánh/Sở Giao dịch, 433
Phòng giao dịch, 11 Quỹ tiết kiệm, 1 Ngân hàng TNHH với 2 quầy giao dịch t i
Lào và 1 Ngân hàng CPSGTT Campuchia và 7 Chi nhánh.
* Khái quát quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng TMCP Sài
Gòn Thương Tín Chi nhánh Vĩnh Long.
Sacombank Chi nhánh Vĩnh Long được hình thành với tiền thân là T ch c
tín dụng được hình thành và đi vào ho t động vào năm 2002 dưới sự qu n lý c a
Ngân hàng Thương m i c phần Sài Gòn Thương Tín Chi nhánh Cần Thơ, với
ch c năng chính là cung cấp vốn cho các t ch c, cá nhân có nhu cầu. Tuy nhiên,
do sự phát triển m nh mẽ c a nền kinh tế thì ngày 14/06/2006 Ngân hàng
Thương m i c phần Sài Gòn Thương Tín Chi nhánh Vĩnh Long chính th c đi
vào ho t động và được tọa l c t i số 35B đường 3/2 phường 1 thành Phố Vĩnh
Long . Với đội ng cán bộ, công nhân viên với tu i đời còn rất trẻ với tinh thần
năng động, nhiệt quyết với công việc, đoàn kết học hỏi, trao d i kiến th c,
nghiệp vụ đ m b o hoàn thành mọi công việc được giao.
Trụ sở Sacombank Chi nhánh Vĩnh Long được đầu tư xây dựng khang
trang với t ng diện tích sử dụng gần 4600m2 g m 1 tầng hầm, 1 trệt và 7 lầu với
t ng kinh phí đầu tư gần 100 tỷ đ ng to l c t i trung tâm thương m i và khu tài
Xác định các nhân tố nh hưởng đến quyết định gửi tiền tiết kiệm c a khách hàng cá nhân vào ngân hàng
thương m i c phần Sài Gòn Thương tín Chi nhánh Vĩnh Long
19
chính Ngân hàng c a Thành Phố Vĩnh Long .Sau một thời gian ngắn đi vào ho t
động cho đến nay Sacombank - Chi nhánh Vĩnh Long ngày càng khẳng định tên
tu i c a mình trong lĩnh vực Ngân hàng Thành phố , không những thế Ngân hàng
còn lần lượt thành lập 4 phòng giao dịch và 1 quỹ tiết kiệm đóng trên địa bàn tỉnh
dưới sự qu n lý c a Sacombank Chi nhánh :
Quỹ tiết kiệm Nguyễn Huệ được đ i tên thành PGD Nguyễn Huệ vào ngày
24/4/2017( Đơn vị sáp nhập)
PGD Bình Minh chính th c ho t động t i trụ sở mới (số 894 Ngô Quyền,
thị trấn Cái V n- Bình Minh).
PGD Trà Ôn thành lập vào ngày 28/7/2010 (số 15D- 16D, đường Gia Long,
Khu 1, thị trấn Trà Ôn- Trà Ôn).
PGD Vũng Liêm thành lập vào ngày 24/11/2011 (số 3B- 4B Khóm 2, thị
trấn Vũng Liêm- huyện Vũng Liêm).
PGD Tam Bình thành lập vào ngày 24/3/2016 ( Số32 thị trấn Tam Bình,
huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long)
* Chức năng và lĩnh vực hoạt động.
Do mới được hình thành nên Chi nhánh chỉ thực hiện ch yếu vào nghiệp
vụ huy động vốn là các ngu n tiền gửi, r i tập trung cho vay hỗ trợ s n xuất kinh
doanh, phục vụ nhu cầu nâng cao đời sống c a nhân dân, cung cấp một số dịch
vụ cho khách hàng.
Nhận tiền gửi bằng VNĐ với lãi suất hấp dẫn, th tục nhanh gọn; tài trợ vốn
vay cho khách hàng doanh nghiệp và cá nhân với th tục nhanh gọn, lãi suất hợp
lý, tiến độ gi i ngân kịp thời nhằm phục vụ tốt nhu cầu kinh doanh và tiêu dùng
c a khách hàng; trong đó, cho vay tiểu thương là một trong những s n phẩm đặc
trưng, độc đáo c a Sacombank, đã trao đến tận tay tiểu thương cơ hội để mở
rộng, phát triển kinh doanh.
Thực hiện nghiệp vụ về tiền gửi, tiền vay và các s n phẩm dịch vụ Ngân
hàng phù hợp theo quy định c a NHNN và quy định về ph m vi ho t động được
phép c a Chi nhánh, các quy định, quy chế c a Ngân hàng liên quan đến từng
nghiệp vụ.
Lĩnh vực ho t động c a Ngân hàng đa d ng và phong phú trong từng lĩnh
vực khác nhau:
Cho vay ngắn h n cho các đối tượng có nhu cầu vốn nhằm mục đích chăn
nuôi, nông nghiệp và các doanh nghiệp có nhu cầu vốn ngắn h n nhằm mục đích
mua nguyên vật liệu hay vấn đề thanh kho n.
Cho vay trung và dài h n cho tất c khách hàng có nhu cầu vốn trung dài
h n để b sung vốn vào các phương án dụ án đầu tư có thời gian dài.
Xác định các nhân tố nh hưởng đến quyết định gửi tiền tiết kiệm c a khách hàng cá nhân vào ngân hàng
thương m i c phần Sài Gòn Thương tín Chi nhánh Vĩnh Long
20
Đ ng thời Ngân hàng còn cho vay dưới hình th c tín chấp đối với cán bộ
công viên ch c nhà nước trên địa bàn Thành phố Vĩnh Long với hình th c không
nhận bất kỳ kho n thế chấp hay b o đ m nào c với hình th c gi i ngân qua thẻ
hoặc bằng thẻ tín dụng rất tiện lợi đáp ng nhu cầu tiêu dùng và sử dụng vốn c a
khách hàng.
*Bộ máy quản lý đơn vị.
(Nguồn: Phòng Kế toán và Quỹ Sacombank Chi nhánh Vĩnh Long)
S đ 3.1: C cấu tổ ch c ho t đ ng c a Sacombank – CN Vĩnh Long
* Quy trình thực hiện nghiệp vụ GTTK của khách hàng cá nhân.
B c 1: Khách hàng đ ngh m m i STK/n p thêm ti n vào STK c a
khách hàng.
Chuyên viên tư vấn (CVTV) tiếp nhận yêu cầu, hướng dẫn khách hàng lập
biểu mẫu đ ng thời tư vấn bán các s n phẩm tiết kiệm và dịch vụ c a Ngân hàng.
Tư vấn viên đề nghị khách hàng xuất trình giấy tờ tuỳ thân.
+ Trường hợp khách hàng nộp thêm tiền và STK: CVTV hướng dẫn khách
hàng lập Giấy nộp tiền và xuất trình STK.
+ Trường hợp khách hàng mở mới STK: CVTV hướng dẫn khách hàng lập
Giấy đăng kí mở tài kho n và sử dụng dịch vụ, photo giấy tờ tuỳ thân c a khách
hàng để đăng kí thông tin và lưu h sơ t i Sacombank.
Giám Đốc Chi nhánh
Phó Giám Đốc
( phụ trách kinh doanh )
Phó Giám Đốc
( phụ trách nội nghiệp )
Phó Giám Đốc
( phụ trách r i ro )
PGD P.KD P.KT & Qũy P.KS R i ro
Bộ phận tư vấn
Kinh doanh tiền tệ
Thanh toán quốc tế
Bộ phận tín dụng
Bộ phận xử lý GD
Bộ phận kế toán
Bộ phận hành
chính
Qu n lý tín dụng
R i ro ho t động
Xử lý nợ
Xác định các nhân tố nh hưởng đến quyết định gửi tiền tiết kiệm c a khách hàng cá nhân vào ngân hàng
thương m i c phần Sài Gòn Thương tín Chi nhánh Vĩnh Long
21
B c 2: Ki m tra thông tin:
Trường hợp khách hàng nộp tiền vào STK : CVTV kiểm tra tính hợp lệ và
khớp đúng c a thông tin trên STK, ch ng từ khách hàng lập, giấy tờ tuỳ thân và
thông tin trên hệ thông.
Trường hợp khách hàng mở mới STK: CVTV kiểm tra tính hợp lệ và khớp
đúng c a thông tin trên giấy tờ khách hàng lập và giấy tờ tuy thân.
Nếu sai sót thì trao đ i l i với khách hàng để điều chỉnh, nếu đúng thì thực
hiện bước tiếp theo.
B c 3: GDV ti p nh n và là th t c m thẻ
CVTV chuyển h sơ mở STK qua giao dịch viên(GDV). GDV nhận và
kiểm đếm tiền mặt theo đúng quy trình kiểm đếm tiền mặt.
B c 4: GDV th c hi n giao d ch trên h th ng
GDV nhập dử liệu t o mã CIF cho khách hàng trên hệ thống. Đề nghị khách
hàng kí tên vào Giấy gửi tiết kiệm. In ch ng từ kí tên đóng dấu trên ch ng từ và
chuyển cho kiểm soát viên duyệt
3.2 K t qu ho t đ ng c a SacombankChi nhánh Vĩnh Long nĕm 2014 -
2016.
Nhìn chung doanh thu c a Sacombank tăng đều và các năm từ 67.852 triệu
đ ng năm 2014 đã tăng 82.624 triệu đ ng vào năm 2015 tương đương 21.77% .
Năm 2016 doanh thu tăng thêm 10.484 triệu đ ng so với năm tương đương
12.69% so với cùng kỳ.
B ng 3.1 K t qu ho t đ ng c a Sacombank Vĩnh Long nĕm 2014 -2016
(ĐVT: triệu đ ng)
Ch tiêu
Nĕm
Chênh l ch
2014 -2015
2015 –
2016
2014 2015 2016 S ti n % S ti n %
T ng doanh
thu
67.852 82.624 93.108 14.772 21.77 10.484 12.69
T ng chi phí 36.740 36.699 44.465 (2.959) (8.05) 4.766 12.01
T ng lợi
nhuận
31.112 42.925 48.643 11.813 37.97 5.718 13.32
(Nguồn: Phòng kế toán và Quỹ Sacombank Chi nhánh Vĩnh Long)
Từ b ng kết qu ho t động Sacombank 2014 -2016 ta thấy chi phí qua các
năm tăng không đều. Năm 2015 chi phí gi m 2.959 triệu đ ng so với năm 2014.
Nhưng đến năm 2016 chi phí tăng từ 36.699 triệu đ ng lên 44.465 triệu đ ng
tương đương 4.766 triệu đ ng. Nguyên nhân là do năm 2016 Ngân hàng Phương
Nam sáp nhập vào Sacombank. Trong đề án chi tiết sáp nhập được Sacombank
Xác định các nhân tố nh hưởng đến quyết định gửi tiền tiết kiệm c a khách hàng cá nhân vào ngân hàng
thương m i c phần Sài Gòn Thương tín Chi nhánh Vĩnh Long
22
công bố cho thấy, dự kiến năm 2015 Sacombank sẽ ph i trích lập hơn 1.800 tỷ
đ ng dự phòng; năm 2016 là 3.109 tỷ đ ng và năm 2017 sẽ trích lập trên 5.200 tỷ
đ ng cho dự phòng r i ro. Nhưng từ sau khi nhận sáp nhập Southern Bank ,
Sacombank ph i gánh chịu và xử lý những t n t i c a Southern Bank. Kết qu là,
nợ xấu đang từ con số trên dưới 1.000 tỷ mỗi năm trong những năm trước tăng
lên trên 3.000 tỷ đ ng, Ngân hàng ph i dành lợi nhuận để trích lập dự phòng r i
ro, vì thế chi phí năm 2016 tăng cao hơn so với năm 2015 vàlợi nhuận trước thuế
gi m so năm 2015.
Lợi nhuận c a Sacombank Chi nhánh Vĩnh Long tăng đều và các năm. Năm
2014 lợi nhận đ t 31.112 triệu đ ng tăng thêm 11.813 triệu đ ng vào năm 2015
tương đương 42.925 triệu đ ng và tiếp tục tăng 48.643 triệu đ ng vào năm 2016
tương đương 5.718 triệu đ ng. Tuy chi phí năm 2016 tăng 12.01% nhưng t ng
lợi nhuận vẫn ở m c dương. Điều này cho thấy sự n lực không ngừng c a toàn
thể cán bộ nhân viên, chiến lược, chính sáchđúngđắn c a Ban lãnhđ o c a
SacombankChi nhánh Vĩnh Long để đ t được kết qu tốt trong ho t động kinh
doanh.
3.3 Phân tích nh h ng c a các nhân t đ n quy t đ nh g i ti n c a khách
hàng vào Ngân hàng.
3.3.1 Mô t m u nghiên c u.
Theo số liệu thu thập được từ 80 khách hàng có 51 khách hàng gửi tiết
kiệm, cho thấy mỗi cá nhân có nhận th c và lựa chọn khác nhau trong việc ra
quyết định gửi tiết kiệm t i Ngân hàng. Và mỗi đặt điểm c a mẫu nghiên c u đều
t o nên sự khác biệt. Sau đây, là thống kê về các mẫu nghiên c u.
3.3.1.1 Thông tin cá nhân
a. Giới tính:
Theo thực tế kh o sát cho thấy có sự chênh lệch về giới tính trong việc gửi
tiền tiết kiệm t i Ngân hàng. Từ 51 khách hàng có gửi tiết kiệm t i Ngân hàng thì
có 21 khách hàng là nam , chiếm 41.2%, còn l i là khách hàng nữ chiếm 58.8%.
Không khó lý gi i cho điều này vì trên thực tế người nữ thường có tính tiết kiệm,
tiêu xài cẩn thận và luôn dự phòng cho tương lai nếu s y ra những sự cố bất ngờ.
Họ dùng tiền nhàn rỗi c a mình để gửi tiết kiệm t i Ngân hàng nơi cấp giữ an
toàn và mang l i thêm thu nhập cho họ.
Xác định các nhân tố nh hưởng đến quyết định gửi tiền tiết kiệm c a khách hàng cá nhân vào ngân hàng
thương m i c phần Sài Gòn Thương tín Chi nhánh Vĩnh Long
23
Bi u đ 3.1 Gi i tính c a đ i t ng nghiên c u
(Nguồn: Kết quả phân tích số liệu sơ cấp)
b. Tu i
Độ tu i cũng là nhân tố không kém quan trọng có nh hưởng không nhỏ
đến việc ra quyết định gửi tiền tiết kiệm c a khách hàng cá nhân vào Ngân hàng.
B ng.3.2 Đ tuổi c a đ i t ng nghiên c u
Kho n m c
Giá tr nh
nhất
Giá tr trung bình
Giá tr l n
nhất
Đ l ch chu n
Tu i 20 45 77 0.536
( Nguồn: Kết quả phân tích số liệu sơ cấp)
Qua kh o sát cho thấy, độ tu i thấp nhất c a khách hàng là 20 tu i, độ tu i
cao nhất là 77 tu i,độ tu i trung là là 45 tu i. Đây là độ tu i thường có công việc
n định, thu nhập tương đối cao và có cuộc sống n định, họ ít m o hiểm đầu tư
vào cái kênh có r i ro mà họ thường có xu hướng dự phòng cho tương lai nên họ
chọn gửi tiết kiệm vào Ngân hàng để có sự an toàn, sinh lời và đ m b o cho
tương lai.
c.Trình độ học vấn
Trình độ học vấn thể hiện m c độ tích luỹ kiến th c từ môi trường bên
ngoài cũng như nhận th c từ bên trong b n thân mỗi người. Trình độ học vấn
càng cao thì kh năng tiếp cận và học hỏi các tiến bộ khoa học kĩ thuật công nghệ
càng cao và nhu cầu về chất lượng cuộc sống càng cao.
41.20%
58.80%
Nam Nữ
Xác định các nhân tố nh hưởng đến quyết định gửi tiền tiết kiệm c a khách hàng cá nhân vào ngân hàng
thương m i c phần Sài Gòn Thương tín Chi nhánh Vĩnh Long
24
ĐVT: %
Biểu đ 3.2 trình độ học vấn c a đối tượng nghiên c u
(Nguồn: Kết quả phân tích số liệu sơ cấp)
Qua kết qu kh o sát cho thấy, trình độ cao đẳng đ i học chiếm tỷ lệ cao nhất với
56.9% tương đương 29 người, trình độ THPT có 14 người chiếm tỷ lệ 27.5%.
Trình độ dưới THPT chiếm 15.7% tương ng với 8 người. Kết qu này cho thấy,
những người có trình độ càng cao thì họ có nhiều cơ hội và kiến th c tiếp cận các
lĩnh vực kinh tế trong đó có lĩnh vực Ngân hàng rộng hơn so với người có trình
độ thấp hơn, họ thường có thu nhập cao hơn nên nhóm đối tượng này thường gửi
tiền tiết kiệm nhiều hơn.
d. Ngh nghi p
Nghề nghiệp ph n ánh kh năng tài chính c a mỗi cá nhân. Một người có
công việc n định, thu nhập cao ngoài việc ph i trang tr i cuộc sống hằng ngày
thì họ thường dành những kho n tiền nhàn rỗi để đầu tư sinh lời hay để dự
phòng.
ĐVT: Người
Bi u đ 3.3 Ngh nghi p c a đ i t ng nghiên c u
(Nguồn: Kết quả phân tích sô liệu sơ cấp)
3.9%
11.8%
27.5%
9.8%
45.1%
2%
0
5
10
15
20
25
30
35
40
45
50
Cấp 1 Cấp 2 Cấp 3 Trung cấp
chuyên nghiệp
Cao đẳng, Đ i
học
khac
2
7
12
7
14
6
1 2
0
2
4
6
8
10
12
14
16
Bác sĩ, nha sĩCông ch c, viên ch c,Công, nhân viênGi ng viên, giáo viênKinh doanh, buôn bánLàm nông Nội trợ Sinh viên
Xác định các nhân tố nh hưởng đến quyết định gửi tiền tiết kiệm c a khách hàng cá nhân vào ngân hàng
thương m i c phần Sài Gòn Thương tín Chi nhánh Vĩnh Long
25
Qua biểu đ kh o sát nghề nghiệp cho thấy nhóm đối tượng kinh doanh,
buôn bán chiếm tỷ lệ cao nhất 27.5% tương đương 14 người, đây là nhóm có thu
nhập cao, họ thường tham gia nhiều kênh đầu tư khác nhau hay tự sử dụng ngu n
vốn kinh doanh nhưng họ vẫn gửi tiết kiệm để đ m b o an toàn, dự phòng khi
cần thiết. Nhóm đối tượng công nhân, nhân viên, công ch c viên ch c chiếm tỷ
lệ khá cao lần lược là 23.5% và 13.7%tươngđương 19 người. Nhóm đối tượng
này là những người làm việc t i cơ quan, công ty, xí nghiệp nhà nước và tư nhân.
Họ có thu nhập n định và kh năng gửi tiết kiệm là hoàn toàn có thể. Nhóm bác
sĩ, nha sĩ, gi ng viên và giáo viên kiếm tỷ lệ khá cao 17.6% với 9 người đây là
nhóm có thu nhập khá cao và n định, họ có trình độ học vấn cao nhưng thời gian
nhàn r i l i ít nên việc sử dụng sử dụng kho ng tiền nhàn rỗi để dự phòng là điều
hiển nhiên. Nhóm còn l i nội trợ 1 người chiếm 2%, sinh viên chiếm 4%, và làm
nông chiếm 11,7% trong t ng kh o sát. Nhóm đối tượng này thường có thu nhập
không cao hay không trực tiếp t o ra thu nhập, đối với nông dân họ vẫn thích cất
trử tiền mặt hay mua vàng để cất trử hơn là gửi tiết kiệm t i Ngân hàng. Nên
nhóm đối tượng này thường chiếm tỷ lệ khá ít trong cơ cấu khách hàng gửi c a
Ngân hàng.
e. Tình tr ng hôn nhân
Có sự khác biệt rất rõ trong việc gửi tiền tiết kiệm giữa những người có gia
đình và những người chưa có gia đình.
ĐVT:%
Bi u đ 3.4 Tình tr ng hôn nhân c a đ i t ng nghiên c u
(Nguồn: Kết quả phân tích sô liệu sơ cấp)
Qua biểu đ ta thấy số người gửi tiết kiệm có gia đình cao hơn những người
chưa có gia đình. Cụ thể, từ 51 khách hàng được phỏng vấn có 77% tương đương
39 người đã có hôn, còn l i 12 người chiếm 23% là chưa có gia đình. Nguyên
nhân có sự khác biệt này là do những người có gia đình thường có xu hướng chi
tiêu tiết kiệm, tích luỹ nhiều hơn vì họ nhận th c được trách nhiệm chăm lo xây
23%
77%
Độc thân Đã kết hôn
Xác định các nhân tố nh hưởng đến quyết định gửi tiền tiết kiệm c a khách hàng cá nhân vào ngân hàng
thương m i c phần Sài Gòn Thương tín Chi nhánh Vĩnh Long
26
dựng gia đình, nuôi d y con cái. Còn những người chưa lập gia đình trách nhiệm
c a họ ít hơn nên có xu hướng chi tiêu nhiều hơn và gửi tiết kiệm cũng ít hơn.
f. Thu nh p trung bình hàng tháng
Thu nhập là một nhân tố quan trọng nh hưởng đến lượng tiền gửi tiết kiệm
c a khách hàng vào Ngân hàng. Qua kh o sát cho thấy thu nhập c a hộ có gửi
tiết kiệm thường từ 10 triệu đến kho ng 30 triệu đ ng. Trong đó từ 10 đến 20
triệu là chiếm tỷ lệ cao nhất 45,1% tương đương với 23 người được kh o sát, kế
tiếp là thu nhập từ 20 đến 30 triệu đ ng chiếm 37.3% tương đương 19 khách
hàng. M c thu nhập này là hơp lý vì khách hàng được phỏng vấn ch yếu sống
ở các khu vực chợ, thành phố, khu công nghiệp nên với m c thu nhập này hộ gia
đình có thể đ m b o cho cuộc sống.
ĐVT: Người
Bi u đ 3.5 Thu nh p trung bình hàng tháng h gia đình đ i t ng nghiên c u
( Nguồn: Kết quả phân tích khảo sát)
Tuy nhiên, ta vẫn thấy được m c thu nhập thấp nhất là dưới 10 triệu/ hộ/
tháng. Điều này cho thấy một bộ phận khách hàng c a Ngân hàng có thu nhập
thấp những vẫn gửi tiết kiệm. Ch ng tỏ người dân Vĩnh Long rất cần cù, chịu
khó , chi tiêu hợp lý, và dự phòng cho tương lai.
g. Chi tiêu hàng tháng
Chi tiêu có nh hưởng rất lớn kh năng gửi tiết kiệm t i Ngân hàng c a đối
tượng nghiên c u, chi tiêu càng nhiều thì lượng tích luỹ càng thấp và ngược l i.
Từ biểu đ cho thấy chi phí c a hộ gia đình giao động trong kho ng 5 đến 20
triệu đ ng/ hộ/ tháng. Trong đó chiếm tỷ lệ cao nhấp 52.9% là chi tiêu từ 5 đến
10 triệu đ ng. Chi tiêu từ 10 đến 20 triệu đ ng chiếm 33.3% tương đương 11
khách hàng. Trung bình thu nhập c a hộ khách hàng được phỏng vấn là ở m c 5
đến 10 triệu đ ng trên tháng.
8
23
19
1
0
5
10
15
20
25
Xác định các nhân tố nh hưởng đến quyết định gửi tiền tiết kiệm c a khách hàng cá nhân vào ngân hàng
thương m i c phần Sài Gòn Thương tín Chi nhánh Vĩnh Long
27
ĐVT: Triệu đ ng
14%
53%
33%
Dưới 5 triệu
Từ 5 đến dưới 10 triệu
Từ 10 đến dưới 20
triệu
Trên 20 triệu
Bi u đ 3.6 Chi tiêu trung bình hàng tháng c a đ i t ng nghiên c u
( Nguồn: Kết quả phân tích số liệu sơ cấp năm 2017)
Với m c thu nhập và khu vực sinh sống thì m c chi tiêu này là hợp lý, đ m
b o nhu cầu cuộc sống c a khách hàng cũng như khách hàng có thể tích luỹ tiền
tiết kiệm để gửi vào Ngân hàng.
h. Kho ndự phòng
Từ b ng kh o sát ta thấy tỷ lệ khi có kho n dự phòng khách hàng có nhiều lựa
chọn cho kho n dự phòng c a mình.Nhưng gửi tiết kiệm vẫn là lựa chọn hàng
đầu c a các hộ chiếm 65.4% trong t ng kh o sát.
B ng 3.3 Kho n d phòng đ i t ng nghiên c u
D phòng S quan sát Tần s Tỷ l (%)
Vàng 78 44 56.4
Tiền mặt 78 26 33.3
Gửi tiết kiệm 78 51 65.4
Đầu tư 78 14 17.9
( Nguồn: Kết quả phân tích khảo sát)
Do trình độ học vấn và nghề nghiệp c a đối tượng kh o sát nên với tỷ lệ
này là hợp lý, đáp ng được nhu cầu dự phòng c a khách hàng và còn có thể sinh
lời. Vàng chiếm tỷ lệ khá cao 56.4% tương ng với 44 người được kh o sát.
Không khó để lý gi i điều này vì đây là kênh dự trử truyền thông. Còn l i là cất
trử bằng tiền mặt chiếm 33.3% và đầu tư khác như hụi, b o hiểm nhân
thọ…chiếm 17.9%.
Xác định các nhân tố nh hưởng đến quyết định gửi tiền tiết kiệm c a khách hàng cá nhân vào ngân hàng
thương m i c phần Sài Gòn Thương tín Chi nhánh Vĩnh Long
28
i. Số phần trăm trích cho kho n dự phòng
ĐVT: %
Bi u đ 3.7 Phần trĕm d phòng c a đ i t ng nghiên c u
(Nguồn: Kết quả phân tích số liệu sơ cấp)
Từ thu nhập trừ chi phí phát sinh trong tháng số tiền còn l i là lượng tiền
nhàn rỗi c a khách hàng. Từ biểu đ 3.7ta thấy phần trăm trích lập dự phòng cao
nhất là từ 1 đến 10% chiếm tỷ lệ 56.9% , chiếm tỷ lệ khá cao 39.2% là kho n dự
phòng được trích 11-20%tỷ lệ này là hợp lý .Kho n dự phòng là để cho tương lai
nên cần tỷ lệ trích lập phù hợp, đ m b o cho chất lượng cuộc sống, chi tiêu trong
gia đình. Với m c thu nhập và chi phí như hiện này việc trích 1% đến 20% cho
việc dự phòng là hợp lý. Còn l i trích dự phòng trên 20% chỉ chiếm 3.9% tỷ lệ
trích lập dự phòng này khá cao nên thường chỉnhững hộ có thu nhập cao và
không đầu tư nhiều vào các kênh có r i ro khác.
3.3.1.2 Thông tin v ti n g i ti t ki m c a khách hàng
a. Mục đích gửi tiết kiệm
Việc tìm hiểu mục đích mà khách hàng gửi tiền vào Ngân hàng là rất quan
trọng. Đây là cơ sở để đưa ra các biện pháp thu hút khách hàng gửi TGTK một
cách hợp lý.
ĐTV: %
Bi u đ 3.8 M c đích g i ti t ki m c a đ i t ng nghiên c u
(Nguồn: Kết quả phân tích số liệu sơ cấp)
56.90%
39.20%
3.90%
0.00%
10.00%
20.00%
30.00%
40.00%
50.00%
60.00%
1-10% 11-20% Từ 21 -30%
66.6%
80.4%
32.9%
0
20
40
60
80
100
Sinh lời Dự phòng Duy trì cuộc sống n
định
Xác định các nhân tố nh hưởng đến quyết định gửi tiền tiết kiệm c a khách hàng cá nhân vào ngân hàng
thương m i c phần Sài Gòn Thương tín Chi nhánh Vĩnh Long
29
Kết qu thông kê cho thấy, một cá nhân gửi tiền tiết kiệm vào Ngân hàng
không ph i chỉ có một mục đích mà có nhiều mục đích khác nhau. Trong đó mục
đích được nhiều người lựa chọn nhất là dự phòng cho tương lai với 41 người
chiếm 80.4%. Với tình hình xã hội hiện t i để tiền ở nhà không an toàn, và đối
tượng gửi tiền ch yếu là nhóm đối tượng kinh doanh buôn bán vòng quay lu ng
tiền luân chuyển c a họ ngắn. Nên thường họ có xu hướng gửi để dự phòng hơn
là các mục đích khác. Với tình hình giá c tăng cao như hiện nay, đ ng tiền bị
mất giá. Khách hàng sẽ c m thấy an tâm hơn với số tiền c a mình khi gửi t i
Ngân hàng hơn nữa còn được hưởng lãi định kỳ. Một lý do khác ta có thể thấy
được là có 27 trong số 51 chiếm 32.9% là vì mục địch duy trì cuộc sống n định,
với mục đích này họ nghĩ rằng họ đã đ m b o cuộc sống sao này khi không còn
lao động được nữa. Ngoài ra thông qua việc nhận lãi định kỳ cũng góp phần tăng
thu nhập duy trì n định cuộc sống c a họ khi họ gửi một sốtiền nhất định trong
Ngân hàng.
b. Kênh thông tin tìm hiểu Ngân hàng
Sau khi nhận ra nhu cầu và mục đích gửi tiền tiết kiệm cũng như những lợi
ích mà đối tượng nghiên c u muốn đ t được từ việc gửi tiền tiết kiệm. Đối tượng
nghiên c u sẽ tìm hiểu thông tin liên quan về Ngân hàng, dịch vụ tiền gửi, các
s n phẩm tiết kiệm mà Ngân hàng cung cấp. Khách hàng có nhiều ngu n thông
tin để tìm hiểu thông tin c a Ngân hàng.
ĐVT: %
Bi u đ 3.9 Kênh thông tin tìm hi u Ngân hàng
(Nguồn: Kết quả phân tích số liệu sơ cấp)
Qua biểu đ cho thấy uy tín, chất lượng và chính sách c a Ngân hàng có
m c nh hướng lớn đối với việc chọn lựa Ngân hàng gửi tiết kiệm có 41 ngưới
chiếm 80.4%. Do mục đích ch yếu là dự phòng cho tương lai và sinh lời nên
việc tìm những Ngân hàng lớn có uy tín cao trên thị trường tài chính là những ưu
tiên hàng đầu trong việc lựa chọn Ngân hàng gửi tiết kiệm vì họ c m thấy an tâm
0
10
20
30
40
50
B n bè, gia
đình, người
thân giới thiệu
Qu ng cáo trên
phương tiện
truyền thông
Uy tín, chất
lượng, chính
sách ưu đãi
Chiến lược
makerting c a
ngân hàng
39
13
41
13
Đề tài: Nhân tố ảnh hưởng đến gửi tiền tiết kiệm vào Sacombank
Đề tài: Nhân tố ảnh hưởng đến gửi tiền tiết kiệm vào Sacombank
Đề tài: Nhân tố ảnh hưởng đến gửi tiền tiết kiệm vào Sacombank
Đề tài: Nhân tố ảnh hưởng đến gửi tiền tiết kiệm vào Sacombank
Đề tài: Nhân tố ảnh hưởng đến gửi tiền tiết kiệm vào Sacombank
Đề tài: Nhân tố ảnh hưởng đến gửi tiền tiết kiệm vào Sacombank
Đề tài: Nhân tố ảnh hưởng đến gửi tiền tiết kiệm vào Sacombank
Đề tài: Nhân tố ảnh hưởng đến gửi tiền tiết kiệm vào Sacombank
Đề tài: Nhân tố ảnh hưởng đến gửi tiền tiết kiệm vào Sacombank
Đề tài: Nhân tố ảnh hưởng đến gửi tiền tiết kiệm vào Sacombank
Đề tài: Nhân tố ảnh hưởng đến gửi tiền tiết kiệm vào Sacombank
Đề tài: Nhân tố ảnh hưởng đến gửi tiền tiết kiệm vào Sacombank
Đề tài: Nhân tố ảnh hưởng đến gửi tiền tiết kiệm vào Sacombank
Đề tài: Nhân tố ảnh hưởng đến gửi tiền tiết kiệm vào Sacombank
Đề tài: Nhân tố ảnh hưởng đến gửi tiền tiết kiệm vào Sacombank
Đề tài: Nhân tố ảnh hưởng đến gửi tiền tiết kiệm vào Sacombank
Đề tài: Nhân tố ảnh hưởng đến gửi tiền tiết kiệm vào Sacombank
Đề tài: Nhân tố ảnh hưởng đến gửi tiền tiết kiệm vào Sacombank
Đề tài: Nhân tố ảnh hưởng đến gửi tiền tiết kiệm vào Sacombank
Đề tài: Nhân tố ảnh hưởng đến gửi tiền tiết kiệm vào Sacombank
Đề tài: Nhân tố ảnh hưởng đến gửi tiền tiết kiệm vào Sacombank
Đề tài: Nhân tố ảnh hưởng đến gửi tiền tiết kiệm vào Sacombank
Đề tài: Nhân tố ảnh hưởng đến gửi tiền tiết kiệm vào Sacombank
Đề tài: Nhân tố ảnh hưởng đến gửi tiền tiết kiệm vào Sacombank
Đề tài: Nhân tố ảnh hưởng đến gửi tiền tiết kiệm vào Sacombank
Đề tài: Nhân tố ảnh hưởng đến gửi tiền tiết kiệm vào Sacombank
Đề tài: Nhân tố ảnh hưởng đến gửi tiền tiết kiệm vào Sacombank
Đề tài: Nhân tố ảnh hưởng đến gửi tiền tiết kiệm vào Sacombank
Đề tài: Nhân tố ảnh hưởng đến gửi tiền tiết kiệm vào Sacombank
Đề tài: Nhân tố ảnh hưởng đến gửi tiền tiết kiệm vào Sacombank
Đề tài: Nhân tố ảnh hưởng đến gửi tiền tiết kiệm vào Sacombank
Đề tài: Nhân tố ảnh hưởng đến gửi tiền tiết kiệm vào Sacombank
Đề tài: Nhân tố ảnh hưởng đến gửi tiền tiết kiệm vào Sacombank

More Related Content

What's hot

Su trung thanh cua khach hang ca nhan doi voi ngan hang tmcp a chau chi nhanh...
Su trung thanh cua khach hang ca nhan doi voi ngan hang tmcp a chau chi nhanh...Su trung thanh cua khach hang ca nhan doi voi ngan hang tmcp a chau chi nhanh...
Su trung thanh cua khach hang ca nhan doi voi ngan hang tmcp a chau chi nhanh...Hỗ Trợ SPSS
 
Nâng cao chất lượng cho vay mua sắm hàng tiêu dùng vật dụng gia đình tại ngân...
Nâng cao chất lượng cho vay mua sắm hàng tiêu dùng vật dụng gia đình tại ngân...Nâng cao chất lượng cho vay mua sắm hàng tiêu dùng vật dụng gia đình tại ngân...
Nâng cao chất lượng cho vay mua sắm hàng tiêu dùng vật dụng gia đình tại ngân...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Luận văn giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng ngắn hạn ở hệ thống ngân hàng...
Luận văn giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng ngắn hạn ở hệ thống ngân hàng...Luận văn giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng ngắn hạn ở hệ thống ngân hàng...
Luận văn giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng ngắn hạn ở hệ thống ngân hàng...hungmia
 
Giải pháp nâng cao hiệu quả cho vay tiêu dùng tại ngân hàng nông nghiệp và ph...
Giải pháp nâng cao hiệu quả cho vay tiêu dùng tại ngân hàng nông nghiệp và ph...Giải pháp nâng cao hiệu quả cho vay tiêu dùng tại ngân hàng nông nghiệp và ph...
Giải pháp nâng cao hiệu quả cho vay tiêu dùng tại ngân hàng nông nghiệp và ph...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Phát triển hoạt động cho vay mua ô tô cá nhân tại VPBank – PGD Phú Lâm
 Phát triển hoạt động cho vay mua ô tô cá nhân tại VPBank – PGD Phú Lâm Phát triển hoạt động cho vay mua ô tô cá nhân tại VPBank – PGD Phú Lâm
Phát triển hoạt động cho vay mua ô tô cá nhân tại VPBank – PGD Phú Lâmanh hieu
 
Giải pháp mở rộng cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng nông ...
Giải pháp mở rộng cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng nông ...Giải pháp mở rộng cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng nông ...
Giải pháp mở rộng cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng nông ...https://www.facebook.com/garmentspace
 

What's hot (16)

lv: Phát triển cho vay tiêu dùng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông...
lv: Phát triển cho vay tiêu dùng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông...lv: Phát triển cho vay tiêu dùng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông...
lv: Phát triển cho vay tiêu dùng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông...
 
PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NGÂN HÀNG BÁN LẺ - TẢI FREE QUA ZALO: 093 457 3149
PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NGÂN HÀNG BÁN LẺ - TẢI FREE QUA ZALO: 093 457 3149PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NGÂN HÀNG BÁN LẺ - TẢI FREE QUA ZALO: 093 457 3149
PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NGÂN HÀNG BÁN LẺ - TẢI FREE QUA ZALO: 093 457 3149
 
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định gửi tiền tiết kiệm
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định gửi tiền tiết kiệmPhân tích các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định gửi tiền tiết kiệm
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định gửi tiền tiết kiệm
 
Đề tài phát triển cho vay tiêu dùng tại ngân hàng,, ĐIỂM 8
Đề tài  phát triển cho vay tiêu dùng tại ngân hàng,, ĐIỂM 8Đề tài  phát triển cho vay tiêu dùng tại ngân hàng,, ĐIỂM 8
Đề tài phát triển cho vay tiêu dùng tại ngân hàng,, ĐIỂM 8
 
Luận văn: Phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại ngân hàng AGRIBANK
 Luận văn: Phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại ngân hàng AGRIBANK Luận văn: Phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại ngân hàng AGRIBANK
Luận văn: Phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại ngân hàng AGRIBANK
 
Toi den tu acb
Toi den tu acbToi den tu acb
Toi den tu acb
 
NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ E - BANKING  - TẢI FREE TẠI ZALO: 093 457 3149
NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ E - BANKING  - TẢI FREE TẠI ZALO: 093 457 3149NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ E - BANKING  - TẢI FREE TẠI ZALO: 093 457 3149
NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ E - BANKING  - TẢI FREE TẠI ZALO: 093 457 3149
 
Luận văn: Đánh giá chất lượng dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại Ngân hàng TMCP Côn...
Luận văn: Đánh giá chất lượng dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại Ngân hàng TMCP Côn...Luận văn: Đánh giá chất lượng dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại Ngân hàng TMCP Côn...
Luận văn: Đánh giá chất lượng dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại Ngân hàng TMCP Côn...
 
Đề tài: Phát triển dịch vụ thanh toán thẻ tại Ngân hàng, HOT
Đề tài: Phát triển dịch vụ thanh toán thẻ tại Ngân hàng, HOTĐề tài: Phát triển dịch vụ thanh toán thẻ tại Ngân hàng, HOT
Đề tài: Phát triển dịch vụ thanh toán thẻ tại Ngân hàng, HOT
 
Su trung thanh cua khach hang ca nhan doi voi ngan hang tmcp a chau chi nhanh...
Su trung thanh cua khach hang ca nhan doi voi ngan hang tmcp a chau chi nhanh...Su trung thanh cua khach hang ca nhan doi voi ngan hang tmcp a chau chi nhanh...
Su trung thanh cua khach hang ca nhan doi voi ngan hang tmcp a chau chi nhanh...
 
Nâng cao chất lượng cho vay mua sắm hàng tiêu dùng vật dụng gia đình tại ngân...
Nâng cao chất lượng cho vay mua sắm hàng tiêu dùng vật dụng gia đình tại ngân...Nâng cao chất lượng cho vay mua sắm hàng tiêu dùng vật dụng gia đình tại ngân...
Nâng cao chất lượng cho vay mua sắm hàng tiêu dùng vật dụng gia đình tại ngân...
 
Luận văn giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng ngắn hạn ở hệ thống ngân hàng...
Luận văn giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng ngắn hạn ở hệ thống ngân hàng...Luận văn giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng ngắn hạn ở hệ thống ngân hàng...
Luận văn giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng ngắn hạn ở hệ thống ngân hàng...
 
Giải pháp nâng cao hiệu quả cho vay tiêu dùng tại ngân hàng nông nghiệp và ph...
Giải pháp nâng cao hiệu quả cho vay tiêu dùng tại ngân hàng nông nghiệp và ph...Giải pháp nâng cao hiệu quả cho vay tiêu dùng tại ngân hàng nông nghiệp và ph...
Giải pháp nâng cao hiệu quả cho vay tiêu dùng tại ngân hàng nông nghiệp và ph...
 
Phát triển hoạt động cho vay mua ô tô cá nhân tại VPBank – PGD Phú Lâm
 Phát triển hoạt động cho vay mua ô tô cá nhân tại VPBank – PGD Phú Lâm Phát triển hoạt động cho vay mua ô tô cá nhân tại VPBank – PGD Phú Lâm
Phát triển hoạt động cho vay mua ô tô cá nhân tại VPBank – PGD Phú Lâm
 
Giải pháp mở rộng cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng nông ...
Giải pháp mở rộng cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng nông ...Giải pháp mở rộng cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng nông ...
Giải pháp mở rộng cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng nông ...
 
Chất lượng tín dụng với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Vietcombank
Chất lượng tín dụng với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại VietcombankChất lượng tín dụng với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Vietcombank
Chất lượng tín dụng với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Vietcombank
 

Similar to Đề tài: Nhân tố ảnh hưởng đến gửi tiền tiết kiệm vào Sacombank

Phân tích hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Sài Gòn Thương Tín
Phân tích hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Sài Gòn Thương TínPhân tích hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Sài Gòn Thương Tín
Phân tích hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Sài Gòn Thương TínViết Thuê Luận Văn Luanvanpanda.com
 
Phân tích hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Sài Gòn Thương Tín
Phân tích hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Sài Gòn Thương TínPhân tích hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Sài Gòn Thương Tín
Phân tích hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Sài Gòn Thương TínNhận Viết Đề Tài Thuê trangluanvan.com
 
Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng thẻ của khách hàng tại ngân hàng...
Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng thẻ của khách hàng tại ngân hàng...Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng thẻ của khách hàng tại ngân hàng...
Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng thẻ của khách hàng tại ngân hàng...Dịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 
Phân tích hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Sài Gòn Thương Tín
Phân tích hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Sài Gòn Thương TínPhân tích hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Sài Gòn Thương Tín
Phân tích hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Sài Gòn Thương TínViết Thuê Luận Văn Luanvanpanda.com
 
Đề tài: Phân tích hoạt động cho vay bất động sản cho đối tượng khách hàng cá ...
Đề tài: Phân tích hoạt động cho vay bất động sản cho đối tượng khách hàng cá ...Đề tài: Phân tích hoạt động cho vay bất động sản cho đối tượng khách hàng cá ...
Đề tài: Phân tích hoạt động cho vay bất động sản cho đối tượng khách hàng cá ...Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Đề tài: Nhân tố tác động đến nợ xấu khách hàng tại LBPBank - Gửi miễn phí qua...
Đề tài: Nhân tố tác động đến nợ xấu khách hàng tại LBPBank - Gửi miễn phí qua...Đề tài: Nhân tố tác động đến nợ xấu khách hàng tại LBPBank - Gửi miễn phí qua...
Đề tài: Nhân tố tác động đến nợ xấu khách hàng tại LBPBank - Gửi miễn phí qua...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Phân Tích Tình Hình Hoạt Động Dịch Vụ Ngân Hàng Điện Tử Tại Ngân Hàng Thương ...
Phân Tích Tình Hình Hoạt Động Dịch Vụ Ngân Hàng Điện Tử Tại Ngân Hàng Thương ...Phân Tích Tình Hình Hoạt Động Dịch Vụ Ngân Hàng Điện Tử Tại Ngân Hàng Thương ...
Phân Tích Tình Hình Hoạt Động Dịch Vụ Ngân Hàng Điện Tử Tại Ngân Hàng Thương ...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 

Similar to Đề tài: Nhân tố ảnh hưởng đến gửi tiền tiết kiệm vào Sacombank (20)

Quyết định gửi tiền tiết kiệm và lượng tiền gửi vào Sacombank, 9đ
Quyết định gửi tiền tiết kiệm và lượng tiền gửi vào Sacombank, 9đQuyết định gửi tiền tiết kiệm và lượng tiền gửi vào Sacombank, 9đ
Quyết định gửi tiền tiết kiệm và lượng tiền gửi vào Sacombank, 9đ
 
Phân tích hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Sài Gòn Thương Tín
Phân tích hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Sài Gòn Thương TínPhân tích hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Sài Gòn Thương Tín
Phân tích hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Sài Gòn Thương Tín
 
Phân tích hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Sài Gòn Thương Tín
Phân tích hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Sài Gòn Thương TínPhân tích hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Sài Gòn Thương Tín
Phân tích hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Sài Gòn Thương Tín
 
Đề tài: Hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Sacombank, 9đ
Đề tài: Hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Sacombank, 9đĐề tài: Hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Sacombank, 9đ
Đề tài: Hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Sacombank, 9đ
 
Đề tài: Phân tích hoạt động cho vay tiêu dùng tại Sacombank
Đề tài: Phân tích hoạt động cho vay tiêu dùng tại SacombankĐề tài: Phân tích hoạt động cho vay tiêu dùng tại Sacombank
Đề tài: Phân tích hoạt động cho vay tiêu dùng tại Sacombank
 
Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng thẻ của khách hàng tại ngân hàng...
Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng thẻ của khách hàng tại ngân hàng...Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng thẻ của khách hàng tại ngân hàng...
Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng thẻ của khách hàng tại ngân hàng...
 
Đề tài: Nhân tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng thẻ tại Agribank
Đề tài: Nhân tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng thẻ tại AgribankĐề tài: Nhân tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng thẻ tại Agribank
Đề tài: Nhân tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng thẻ tại Agribank
 
Phân tích hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Sài Gòn Thương Tín
Phân tích hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Sài Gòn Thương TínPhân tích hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Sài Gòn Thương Tín
Phân tích hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Sài Gòn Thương Tín
 
Đề tài: Phân tích hoạt động cho vay bất động sản cho đối tượng khách hàng cá ...
Đề tài: Phân tích hoạt động cho vay bất động sản cho đối tượng khách hàng cá ...Đề tài: Phân tích hoạt động cho vay bất động sản cho đối tượng khách hàng cá ...
Đề tài: Phân tích hoạt động cho vay bất động sản cho đối tượng khách hàng cá ...
 
Đề tài: Hoạt động cho vay ngắn hạn tại Ngân Hàng Agribank, 9đ
Đề tài: Hoạt động cho vay ngắn hạn tại Ngân Hàng Agribank, 9đĐề tài: Hoạt động cho vay ngắn hạn tại Ngân Hàng Agribank, 9đ
Đề tài: Hoạt động cho vay ngắn hạn tại Ngân Hàng Agribank, 9đ
 
Đề tài: Phân tích hoạt động cho vay ngắn hạn tại Agribank, HAY
Đề tài: Phân tích hoạt động cho vay ngắn hạn tại Agribank, HAYĐề tài: Phân tích hoạt động cho vay ngắn hạn tại Agribank, HAY
Đề tài: Phân tích hoạt động cho vay ngắn hạn tại Agribank, HAY
 
Đề tài: Nâng cao sự hài lòng sử dụng thẻ tín dụng tại Sacombank
Đề tài: Nâng cao sự hài lòng sử dụng thẻ tín dụng tại SacombankĐề tài: Nâng cao sự hài lòng sử dụng thẻ tín dụng tại Sacombank
Đề tài: Nâng cao sự hài lòng sử dụng thẻ tín dụng tại Sacombank
 
Tìm hiểu qui trình cho vay cá nhân tại ngân hàng Sacombank(TẢI FREE ZALO 093 ...
Tìm hiểu qui trình cho vay cá nhân tại ngân hàng Sacombank(TẢI FREE ZALO 093 ...Tìm hiểu qui trình cho vay cá nhân tại ngân hàng Sacombank(TẢI FREE ZALO 093 ...
Tìm hiểu qui trình cho vay cá nhân tại ngân hàng Sacombank(TẢI FREE ZALO 093 ...
 
Phân tích hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín.doc
Phân tích hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín.docPhân tích hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín.doc
Phân tích hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín.doc
 
Đề tài: Tìm hiểu qui trình cho vay cá nhân tại ngân hàng Sacombank – Phòng Gi...
Đề tài: Tìm hiểu qui trình cho vay cá nhân tại ngân hàng Sacombank – Phòng Gi...Đề tài: Tìm hiểu qui trình cho vay cá nhân tại ngân hàng Sacombank – Phòng Gi...
Đề tài: Tìm hiểu qui trình cho vay cá nhân tại ngân hàng Sacombank – Phòng Gi...
 
Đề tài: Nhân tố tác động đến nợ xấu khách hàng tại LBPBank - Gửi miễn phí qua...
Đề tài: Nhân tố tác động đến nợ xấu khách hàng tại LBPBank - Gửi miễn phí qua...Đề tài: Nhân tố tác động đến nợ xấu khách hàng tại LBPBank - Gửi miễn phí qua...
Đề tài: Nhân tố tác động đến nợ xấu khách hàng tại LBPBank - Gửi miễn phí qua...
 
BÀI MẪU Khóa luận tín dụng cá nhân, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận tín dụng cá nhân, 9 ĐIỂMBÀI MẪU Khóa luận tín dụng cá nhân, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận tín dụng cá nhân, 9 ĐIỂM
 
Sự hài lòng của khách hàng về dịch vụ tiền gửi tiết kiệm tại Sacombank
 Sự hài lòng của khách hàng về dịch vụ tiền gửi tiết kiệm tại Sacombank Sự hài lòng của khách hàng về dịch vụ tiền gửi tiết kiệm tại Sacombank
Sự hài lòng của khách hàng về dịch vụ tiền gửi tiết kiệm tại Sacombank
 
Phân Tích Tình Hình Hoạt Động Dịch Vụ Ngân Hàng Điện Tử Tại Ngân Hàng Thương ...
Phân Tích Tình Hình Hoạt Động Dịch Vụ Ngân Hàng Điện Tử Tại Ngân Hàng Thương ...Phân Tích Tình Hình Hoạt Động Dịch Vụ Ngân Hàng Điện Tử Tại Ngân Hàng Thương ...
Phân Tích Tình Hình Hoạt Động Dịch Vụ Ngân Hàng Điện Tử Tại Ngân Hàng Thương ...
 
PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CHO VAY - TẢI FREE QUA ZALO: 093 457 3149
PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CHO VAY - TẢI FREE QUA ZALO: 093 457 3149PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CHO VAY - TẢI FREE QUA ZALO: 093 457 3149
PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CHO VAY - TẢI FREE QUA ZALO: 093 457 3149
 

More from Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620

Danh Sách 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Về Bảo Hiểm Xã Hội Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Về Bảo Hiểm Xã Hội Mới NhấtDanh Sách 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Về Bảo Hiểm Xã Hội Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Về Bảo Hiểm Xã Hội Mới NhấtDịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phòng, Chống Hiv, Mới Nhất, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phòng, Chống Hiv, Mới Nhất, Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phòng, Chống Hiv, Mới Nhất, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phòng, Chống Hiv, Mới Nhất, Điểm CaoDịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 

More from Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620 (20)

Danh Sách 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Về Bảo Hiểm Xã Hội Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Về Bảo Hiểm Xã Hội Mới NhấtDanh Sách 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Về Bảo Hiểm Xã Hội Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Về Bảo Hiểm Xã Hội Mới Nhất
 
Danh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Trị Nguồn Nhân Lực, 9 Điểm
Danh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Trị Nguồn Nhân Lực, 9 ĐiểmDanh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Trị Nguồn Nhân Lực, 9 Điểm
Danh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Trị Nguồn Nhân Lực, 9 Điểm
 
Danh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Văn Hóa Giúp Bạn Thêm Ý Tưởng
Danh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Văn Hóa Giúp Bạn Thêm Ý TưởngDanh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Văn Hóa Giúp Bạn Thêm Ý Tưởng
Danh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Văn Hóa Giúp Bạn Thêm Ý Tưởng
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Quản Lý Giáo Dục Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Quản Lý Giáo Dục Dễ Làm Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Quản Lý Giáo Dục Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Quản Lý Giáo Dục Dễ Làm Điểm Cao
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Quan Hệ Lao Động Từ Sinh Viên Giỏi
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Quan Hệ Lao Động Từ Sinh Viên GiỏiDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Quan Hệ Lao Động Từ Sinh Viên Giỏi
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Quan Hệ Lao Động Từ Sinh Viên Giỏi
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Nuôi Trồng Thủy Sản Dễ Làm Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Nuôi Trồng Thủy Sản Dễ Làm NhấtDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Nuôi Trồng Thủy Sản Dễ Làm Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Nuôi Trồng Thủy Sản Dễ Làm Nhất
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Sư, Mới Nhất, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Sư, Mới Nhất, Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Sư, Mới Nhất, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Sư, Mới Nhất, Điểm Cao
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phòng, Chống Hiv, Mới Nhất, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phòng, Chống Hiv, Mới Nhất, Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phòng, Chống Hiv, Mới Nhất, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phòng, Chống Hiv, Mới Nhất, Điểm Cao
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phá Sản, Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phá Sản, Mới NhấtDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phá Sản, Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phá Sản, Mới Nhất
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Nhà Ở, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Nhà Ở, Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Nhà Ở, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Nhà Ở, Điểm Cao
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Ngân Hàng, Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Ngân Hàng, Mới NhấtDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Ngân Hàng, Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Ngân Hàng, Mới Nhất
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Môi Trường, Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Môi Trường, Mới NhấtDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Môi Trường, Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Môi Trường, Mới Nhất
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hộ Tịch, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hộ Tịch, Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hộ Tịch, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hộ Tịch, Điểm Cao
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hình Sự , Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hình Sự , Dễ Làm Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hình Sự , Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hình Sự , Dễ Làm Điểm Cao
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hành Chính, Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hành Chính, Dễ Làm Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hành Chính, Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hành Chính, Dễ Làm Điểm Cao
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Giáo Dục, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Giáo Dục, Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Giáo Dục, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Giáo Dục, Điểm Cao
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đấu Thầu, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đấu Thầu, Từ Sinh Viên Khá GiỏiDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đấu Thầu, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đấu Thầu, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đầu Tư, Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đầu Tư, Dễ Làm Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đầu Tư, Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đầu Tư, Dễ Làm Điểm Cao
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đầu Tư Công, Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đầu Tư Công, Dễ Làm Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đầu Tư Công, Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đầu Tư Công, Dễ Làm Điểm Cao
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đất Đai, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đất Đai, Từ Sinh Viên Khá GiỏiDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đất Đai, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đất Đai, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
 

Recently uploaded

chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfVyTng986513
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................TrnHoa46
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...Nguyen Thanh Tu Collection
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docxTHAO316680
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdfTrnHoa46
 
PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANG
PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANGPHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANG
PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANGhoinnhgtctat
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoámyvh40253
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxAnAn97022
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfTrnHoa46
 

Recently uploaded (20)

chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
 
PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANG
PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANGPHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANG
PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANG
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
 

Đề tài: Nhân tố ảnh hưởng đến gửi tiền tiết kiệm vào Sacombank

  • 1. TR NG ĐẠI H C TÂY ĐÔ KHOA KẾ TOÁN – TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG XÁC Đ NH CÁC NHÂN TỐ NH H ỞNG ĐẾN QUYẾT Đ NH GỬI TIỀN TIẾT KI M CỦA KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN VÀO NGÂN HÀNG TH NG MẠI CỔ PH N SÀI GÒN TH NG TÍN CHI NHÁNH VĨNH LONG Sinh viên thực hi n: NGUY N TH HOÀNG TRANG MSSV: 13D340201109 L P: TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG 8 C n Th , 2017
  • 2. TR NG ĐẠI H C TÂY ĐÔ KHOA KẾ TOÁN – TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG XÁC Đ NH CÁC NHÂN TỐ NH H ỞNG ĐẾN QUYẾT Đ NH GỬI TIỀN TIẾT KI M CỦA KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN VÀO NGÂN HÀNG TH NG MẠI CỔ PH N SÀI GÒN TH NG TÍN CHI NHÁNH VĨNH LONG Cán b h ng dẫn: Ths. Lê C nh Bích Th Sinh viên thực hi n: Nguy n Th Hoàng Trang MSSV: 13D340201109 L p:ĐHTài chính ngân hàng 8 C n Th , 2017
  • 3.
  • 4. Xác định các nhân tố nh hưởng đến quyết định gửi tiền tiết kiệm c a khách hàng cá nhân vào ngân hàng thương m i c phần Sài Gòn Thương tín Chi nhánh Vĩnh Long GVHD: Th.S Lê C nh Bích Thơ i SVTH: Nguyễn Thị Hoàng Trang L I C M N  Qua 3 tháng thực tập t i Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương tín -Chi nhánh Vĩnh Long -PGD Trà Ôn em đã hoàn thành đề tài “Xác định các nhân tố nh hưởng đến quyết định gửi tiền c a khách hàng cá nhân t i Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương tín t iChi nhánh Vĩnh Long”.Để hoàn thiện đề tài tốt nghiệp c a mình ngoài sự nỗ lực học hỏi c a b n thân còn có sự tận tình hướng dẫn, gi ng d y c a các Thầy Cô trong suốt quá trình học tập, nghiên c u và rèn luyện t i trường Đ i học Tây Đô và Sacomnank Chi nhánh Vĩnh Long - PGD Trà Ôn, được sự giúp đỡ tích cực c a các anh chị t i PGD đặt biệt là chị Trần Ngọc Trâm. Trong thời gian thực tập ở Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương tín - Chi nhánh Vĩnh Long - PGD Trà Ôn, em đã học hỏi được rất nhiều về kiến th c chuyên môn cũng như kiến th c thực tế. Em xin gửi lời c m ơn đến Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương tín - Chi nhánh Vĩnh Long đã cung cấp tài liệu cũng như hỗ trợ, hướng dẫn em hoàn thành tốt chuyên đề. Em xin chân thành c m ơn Th.s Lê C nh Bích Thơ đã tận tình hướng dẫn, chỉ b o cũng như gi i đáp những thắc mắc trong quá trình thực tập và hoàn thành đề tài tốt nghiệp cuối khoá này. Mặc dù đã có nhiều cố gắng trong việc thực hiện chuyên đề một cách hoàn chỉnh nhất. Tuy nhiên, với kiến th c và kinh nghiệm thực tiễn còn h n chế nên không thể tránh khỏi những sai sót nhất định mà b n thân chưa thấy được. Rất mong được sự quan tâm, đóng góp ý kiến c a quý Thầy Cô để đề tài được hoàn thiện hơn. Sau cùng, em xin kính chúc quý Thầy Cô và các anh chị trong Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương tín - Chi nhánh Vĩnh Long, luôn d i dào s c khỏe và hoàn thành tốt công tác. Cần Thơ, ngày tháng 5 năm 2017 Sinh viên th c hi n Nguy n Th Hoàng Trang
  • 5. Xác định các nhân tố nh hưởng đến quyết định gửi tiền tiết kiệm c a khách hàng cá nhân vào ngân hàng thương m i c phần Sài Gòn Thương tín Chi nhánh Vĩnh Long GVHD: Th.S Lê C nh Bích Thơ ii SVTH: Nguyễn Thị Hoàng Trang L I CAM ĐOAN  Tôi xin cam đoan đây là đề tài nghiên c u do chính tôi thực hiện. Các số liệu thu thập và phân tích trong đề tài là hoàn toàn trung thực, không sao chép bất c đề tài nghiên c u khoa học nào. Tôi xin chịu trách nhiệm về nghiên c u c a mình. Cần Thơ, ngày tháng 5 năm 2017 Sinh viên th c hi n Nguy n Th Hoàng Trang
  • 6. Xác định các nhân tố nh hưởng đến quyết định gửi tiền tiết kiệm c a khách hàng cá nhân vào ngân hàng thương m i c phần Sài Gòn Thương tín Chi nhánh Vĩnh Long GVHD: Th.S Lê C nh Bích Thơ iii SVTH: Nguyễn Thị Hoàng Trang NH N XÉT C A C QUAN TH C T P  ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... Vĩnh Long, ngày….tháng 5 năm 2017
  • 7. Xác định các nhân tố nh hưởng đến quyết định gửi tiền tiết kiệm c a khách hàng cá nhân vào ngân hàng thương m i c phần Sài Gòn Thương tín Chi nhánh Vĩnh Long GVHD: Th.S Lê C nh Bích Thơ iv SVTH: Nguyễn Thị Hoàng Trang NH N XÉT C A GIÁO VIÊN H NG D N  ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... Cần Thơ, ngày tháng năm 2017 Giáo viên h ng d n ThS. Lê C nh Bích Th
  • 8. Xác định các nhân tố nh hưởng đến quyết định gửi tiền tiết kiệm c a khách hàng cá nhân vào ngân hàng thương m i c phần Sài Gòn Thương tín Chi nhánh Vĩnh Long GVHD: Th.S Lê C nh Bích Thơ v SVTH: Nguyễn Thị Hoàng Trang NH N XÉT C A H I Đ NG PH N BI N  ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... .......................................................................................................................
  • 9. Xác định các nhân tố nh hưởng đến quyết định gửi tiền tiết kiệm c a khách hàng cá nhân vào ngân hàng thương m i c phần Sài Gòn Thương tín Chi nhánh Vĩnh Long GVHD: Th.S Lê C nh Bích Thơ vi SVTH: Nguyễn Thị Hoàng Trang M C L C Trang L I C M N...................................................................................................................i L I CAM ĐOAN............................................................................................................ii NH N XÉT C A C QUAN TH C T P .................................................................iii NH N XÉT C A GIÁO VIÊN H NG D N ..........................................................iv NH N XÉT C A H I Đ NG PH N BI N ..............................................................iv M C L C.......................................................................................................................vi DANH M C BI U Đ , S Đ ...................................................................................ix DANH M C B NG........................................................................................................x DANH M C VI T T T ...............................................................................................xi CH NG 1: GI I THI U............................................................................................1 1.1 Lý do ch n đ tài...................................................................................................1 1.2 M c tiêu nghiên c u:............................................................................................2 1.2.1 Mục tiêu chung..................................................................................................2 1.2.2 Mục tiêu cụ thể..................................................................................................2 1.3 Ph ng pháp nghiên c u.....................................................................................2 1.3.1 Phương pháp thu thập số liệu............................................................................2 1.3.1.1 Số liệu th cấp............................................................................................2 1.3.1.2 Số liệu sơ cấp .............................................................................................2 1.3.2 Phương pháp phân tích số liệu..........................................................................4 1.4 Ph m vi nghiên c u..............................................................................................6 1.4.1 Không gian........................................................................................................6 1.4.2 Thời gian ...........................................................................................................6 1.4.3 Nội dung............................................................................................................6 1.5 Ý nghĩa c a đ tài .................................................................................................6 1.6 K t cấu c a đ tài .................................................................................................6 CH NG 2: C S LÝ LU N VÀ PH NG PHÁP NGHIÊN C U ...................8 2.1 Tổng quan v ti n g i ti t ki m và khách hàng g i ti t ki m .........................8 2.1.1 Tiền gửi tiết kiệm..............................................................................................8 2.1.1.1 Khái niệm tiền gửi tiết kiệm.......................................................................8 2.1.1.2 Đặc điểm và phân lo i c a tiền gửi tiết kiệm.............................................8 2.1.1.3 Th tục gửi tiền gửi tiết kiệm.....................................................................8
  • 10. Xác định các nhân tố nh hưởng đến quyết định gửi tiền tiết kiệm c a khách hàng cá nhân vào ngân hàng thương m i c phần Sài Gòn Thương tín Chi nhánh Vĩnh Long GVHD: Th.S Lê C nh Bích Thơ vii SVTH: Nguyễn Thị Hoàng Trang 2.1.1.4 Thẻ tiết kiệm: .............................................................................................9 2.1.1.5 Địa điểm nhận và chi tr tiền gửi tiết kiệm..............................................10 2.1.1.6. Lãi suất và phương th c tr lãi................................................................10 2.1.1.7 Hình th c tiền gửi tiết kiệm ....................................................................10 2.1.1.8 Rút gốc và lãi tiền gửi tiết kiệm ...............................................................11 2.1.2 Khách hàng gửi tiền tiết kiệm............................................................................11 2.1.2.1 Khái niệm khách hàng gửi tiền gửi tiết kiệm...........................................11 2.1.2.2 Hành vi c a người tiêu dùng ....................................................................12 2.2 L c kh o tài li u...............................................................................................14 2.3 Gi i thích các bi n đ c l p đ c đ a vào mô hình.........................................15 CH NG 3: PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ M C Đ NH H NG C A CÁC NHÂN T Đ N QUY T Đ NH G I TI N C A KHÁCH HÀNG VÀO SACOMBANK ..............................................................................................................18 3.1 Tổng quan l ch s hình thành và phát tri n c a Ngân hàng TMCP Sài Gòn Th ng Tín ................................................................................................................18 3.2 K t qu ho t đ ng c a Sacombank Chi nhánh Vĩnh Long nĕm 2014 -2016.21 3.3 Phân tích nh h ng c a các nhân t đ n quy t đ nh g i ti n c a khách hàng vào Ngân hàng. .................................................................................................22 3.3.1 Mô t mẫu nghiên c u.....................................................................................22 3.3.1.1 Thông tin cá nhân.....................................................................................22 3.3.1.2 Thông tin về tiền gửi tiết kiệm c a khách hàng .......................................28 3.3.2 Các yếu tố nh hưởng đến quyết định gửi tiền c a khách hàng.....................36 CH NG 4: CÁC GI I PHÁP GIÚP TĔNG L NG KHÁCH HÀNG VÀ L NG TI N G I TI T KI M VÀO NGÂN HÀNG............................................39 4.1 Nh ng thu n l i và c h i..................................................................................39 4.1.1 Thuận lợi .........................................................................................................39 4.1.2 Cơ hội..............................................................................................................39 4.2 Khó khĕn và thách th c.....................................................................................40 4.2.1 Khó khăn.........................................................................................................40 4.2.2 Thách th c.......................................................................................................40 4.3 M t s gi i pháp nâng cao hi u qu ho t đ ng huy đ ng t i NH ..................41 4.3.1Nâng cao uy tín và phát triển thương hiệu.......................................................41 4.3.2. Chăm sóc khách hàng.....................................................................................42 4.3.3. Gi i pháp về lãi suất.......................................................................................43
  • 11. Xác định các nhân tố nh hưởng đến quyết định gửi tiền tiết kiệm c a khách hàng cá nhân vào ngân hàng thương m i c phần Sài Gòn Thương tín Chi nhánh Vĩnh Long GVHD: Th.S Lê C nh Bích Thơ viii SVTH: Nguyễn Thị Hoàng Trang CH NG 5: K T LU N VÀ KI N NGH ...............................................................45 5.1. K t lu n.................................................................................................................45 5.2. Ki n ngh ...............................................................................................................46 TÀI LI U THAM KH O ............................................................................................49 PH L C 1....................................................................................................................xii PH L C 2...................................................................................................................xvi
  • 12. Xác định các nhân tố nh hưởng đến quyết định gửi tiền tiết kiệm c a khách hàng cá nhân vào ngân hàng thương m i c phần Sài Gòn Thương tín Chi nhánh Vĩnh Long GVHD: Th.S Lê C nh Bích Thơ ix SVTH: Nguyễn Thị Hoàng Trang DANH M C BI U Đ , S Đ Trang Sơ đ 2.1 Tiến trình quyết định mua hàng c a người tiêu dùng .........................12 Sơ đ 3.1: Cơ cấu t ch c ho t động c a Sacombank – CN Vĩnh Long.............20 Biểu đ 3.1 Giới tính c a đối tượng nghiên c u...................................................23 Biểu đ 3.2 trình độ học vấn c a đối tượng nghiên c u.......................................24 Biểu đ 3.3 Nghề nghiệp c a đối tượng nghiên c u ............................................24 Biểu đ 3.4 Tình tr ng hôn nhân c a đối tượng nghiên c u ................................25 Biểu đ 3.5 Thu nhập trung bình hàng tháng hộ gia đình đối tượng nghiên c u.26 Biểu đ 3.6 Chi tiêu trung bình hàng tháng c a đối tượng nghiên c u................27 Biểu đ 3.7 Phần trăm dự phòng c a đối tương nghiên c u ...............................28 Biểu đ 3.8 Mục đích gửi tiết kiệm c a đối tượng nghiên c u ............................28 Biểu đ 3.9 Kênh thông tin tìm hiểu Ngân hàng ..................................................29 Biểu đ 3.10 Lãi suất kh o sát đối tượng nghiên c u ..........................................32 Biểu đ 3.11Có người quen làm việc t i Ngân hàng c a đối tượng nghiên c u..34 Biểu đ 3.12 Thời gian giao dịch t i Ngân hàng c a đối tượng kh o sát.............36
  • 13. Xác định các nhân tố nh hưởng đến quyết định gửi tiền tiết kiệm c a khách hàng cá nhân vào ngân hàng thương m i c phần Sài Gòn Thương tín Chi nhánh Vĩnh Long GVHD: Th.S Lê C nh Bích Thơ x SVTH: Nguyễn Thị Hoàng Trang DANH M C B NG Trang B ng 1.1 Cơ cấu mẫu phỏng vấn theo quyết định gửi tiền.....................................4 B ng 2.1 T ng hợp biến với dấu kì vọng được xem xét trong mô hình h i quyđa biến........................................................................................................................16 B ng 3.1 Kết qu ho t động c a Sacombank Vĩnh Long năm 2014 -2016 ........21 B ng.3.2 Độ tu i c a đối tượng nghiên c u.........................................................23 B ng 3.3 Kho n dự phòng đối tượng nghiên c u.................................................27 B ng 3.4 Các yếu tố nh hưởng đến quyết định gửi tiền tiết kiệm c a khách hàng vào Ngân hàng ......................................................................................................30 B ng 3.5 Hình th c gửi tiết kiệm.........................................................................33 B ng 3.6 Kho ng cách từ nơi ở đến Ngân hàng gần nhất ....................................34 B ng 3.7 Các Ngân hàng chọn gửi tiết kiệm........................................................35 B ng 3.8 Kết qu ước lượng mô hình Probit........................................................37
  • 14. Xác định các nhân tố nh hưởng đến quyết định gửi tiền tiết kiệm c a khách hàng cá nhân vào ngân hàng thương m i c phần Sài Gòn Thương tín Chi nhánh Vĩnh Long GVHD: Th.S Lê C nh Bích Thơ xi SVTH: Nguyễn Thị Hoàng Trang DANH M C VI T T T  CN : Chi nhánh CVTV : Chuyên viên tư vấn GTTK : Gửi tiền tiết kiệm HĐV : Huy động vốn KKH : Không kỳ h n NH : Ngân hàng NHNN : Ngân hàng nhà nước NHTM : Ngân hàng thương m i Sacombank-CN Vĩnh Long – PGD Trà Ôn : Ngân hàng thương m i c phần Sài Gòn Thương Tín – Chi nhánh Vĩnh Long – Phòng giao dịch Trà Ôn Sacombank : Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín STK : S tiết kiệm TCTD : T ch c tín dụng TD : Tín dụng GTTK : Gửi tiền tiết kiệm TMCP : Thương m i c phần VHĐ : Vốn huy động PGD : Phòng giao dịch
  • 15. Xác định các nhân tố nh hưởng đến quyết định gửi tiền tiết kiệm c a khách hàng cá nhân vào ngân hàng thương m i c phần Sài Gòn Thương tín Chi nhánh Vĩnh Long 1 CH NG 1: GI I THI U 1.1 Lý do ch n đ tài Trong ho t động kinh doanh c a Ngân hàng thương m i, vốn huy động đóng vai trò là đầu vào quan trọng t o ngu n ho t động cho Ngân hàng, trong đó tiền gửi tiết kiệm chiếm tỷ trọng rất lớn. Vì vậy, trong giai đo n hội nhập kinh tế toàn cầu như hiện nay, công tác huy động vốn nói chung và huy động tiền gửi tiết kiệm từ các tầng lớp dân cư t i các Ngân hàng thương m i trở thành mục tiêu chiến lược để đáp ng đầu vào cho ho t động kinh doanh c a Ngân hàng. Trong bối c nh nền kinh tế suy thoái như hiện nay, theo đề án tái cấu trúc và thanh lọc hệ thống Ngân hàng thương m i c a Ngân hàng nhà nước, những Ngân hàng thương m i không có tình hình tài chính lành m nh và năng lực, quy mô đ lớn sẽ không đ s c c nh tranh. Trước tình hình đó, các Ngân hàng thương m i sẽ ph i đưa ra nhiều chiến lược khác nhau để có thể huy động được ngu n tiền gửi tiết kiệm nhàn rỗi từ dân cư. Đây là vấn đề rất quan trọng đ m b o đầu vào cho ho t động c a các Ngân hàng thương m i. Chính vì những lý do trên nên lượng tiền gửi tiết kiệm ở các Ngân hàng bị thu hẹp, huy động vốn trở nên khó khăn. C nh tranh giữa các Ngân hàng thương m i c phần, Ngân hàng nước ngoài và Ngân hàng quốc doanh ngày càng trở nên gay gắt, đặc biệt là sau khi nền kinh tế Việt Nam dần đi vào n định. Mặc dù ph i đối mặt với khó khăn lớn nhưng tiềm năng phát triển c a ngành Ngân hàng nước ta là không thể ph nhận. Tốc độ tăng trưởng kinh tế tương đối cao so với khu vực và thế giới, Việt Nam được đánh giá là thị trường đầy tiềm năng. Hơn nữa, hội nhập kinh tế quốc tế đem đến cơ hội mở rộng thị trường ho t động, các NHTM có cơ hội tiếp cận, ng dụng công nghệ mới và học hỏi nhiều kinh nghiệm qu n lý c a Ngân hàng nước ngoài, từ đó sẽ giúp các NHTM trong nước không ngừng hoàn thiện về năng lực qu n lý, chất lượng nhân lực và công nghệ để tăng cường “s c khỏe” đ m nh khi đất nước hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng. Kinh tế đất nước ngày càng phát triển, lượng vốn cần cho ho t động s n xuất, kinh doanh c a nền kinh tế ngày càng lớn, đòi hỏi ho t động huy động tiền gửi c a Ngân hàng cũng ph i phát triển tương ng. Tuy nhiên, để ho t động huy động tiền gửi có hiệu qu cao, t c là ngu n tiền gửi huy động ph i đáp ng yêu cầu c a Ngân hàng với chi phí thấp nhất, ở m c r i ro Ngân hàng chấp nhận được thì Ngân hàng ph i luôn lập kế ho ch huy động tiền gửi c a mình trong từng giai đo n một cách cụ thể, khách quan và sát thực tế. Bên c nh đó, nhu cầu khách gửi tiền ngày càng đa d ng, đòi hỏi các nhà qu n trị ph i tìm hiểu về nhu cầu thị trường và những nhân tố nào nh hưởng tới quyết định gửi tiền c a khách
  • 16. Xác định các nhân tố nh hưởng đến quyết định gửi tiền tiết kiệm c a khách hàng cá nhân vào ngân hàng thương m i c phần Sài Gòn Thương tín Chi nhánh Vĩnh Long 2 hàng, từ đó làm sao để thu hút l i ngu n khách hàng đã rời bỏ Ngân hàng, duy trì khách hàng hiện t i và tìm kiếm khách hàng cho tương lai. Điều đó cho thấy nghiên c u các nhân tố nh hưởng đến quyết định gửi tiền c a khách hàng cá nhân có vai trò rất quan trọng trong chiến lược kinh doanh c a Ngân hàng, giúp Ngân hàng hiểu rõ nhu cầu phong phú, đa d ng và hay thay đ i c a khách hàng. Từ đó Ngân hàng mới có cơ sở đề ra biện pháp thỏa mãn thị hiếu c a khách hàng, nhờ đó Ngân hàng sẽ đ t được các mục tiêu đề ra. Từ thực tiễn đó, tôi chọn đề tài: “Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định gửi tiền của khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương tínChi nhánh Vĩnh Long” làm khóa luận tốt nghiệp c a mình. 1.2 M c tiêu nghiên c u: 1.2.1 M c tiêu chung Mục tiêu nghiên c u t ng quát c a khóa luận là phân tích những nhân tố tác động đến quyết định lựa chọn c a khách hàng khi gửi tiền tiết kiệm vào Sacombank Vĩnh Longnhằm đưa ra những gi i pháp giúp đáp ng tốt hơn nhu cầu c a khách hàng, trên cơ sở đó thu hút được nhiều hơn lượng tiền gửi tiết kiệm từ dân cư. 1.2.2 M c tiêu c th - Đánh giá thực tr ng gửi tiết kiệm t i Ngân hàng c a khách hàng từ năm 2014 -2016. - Xác định các nhân tố tác động đến quyết định gửi tiết kiệm vào Ngân hàng c a khách hàng. - Đề xuất một số gi i pháp nhằm làm tăng lượng tiền gửi tiết kiệm t i Sacombankchi nhánh Vĩnh Long 1.3 Ph ng pháp nghiên c u 1.3.1 Ph ng pháp thu th p s li u 1.3.1.1 S li u th cấp - Thu thập số liệu th cấp từ báo cáo ho t động kinh doanh, báo cáo tài chính c a SacombankChi nhánhVĩnh Long từ năm 2014 đến năm 2016. - Các t p chí, luận văn, giáo trình về Ngân hàng, tài chính, các nghiên c u khoa học, internet,… 1.3.1.2 S li u s cấp a) Xây dựng b ng câu hỏi Xây dựng b ng câu hỏi dựa trên các thông tin cần cho mô hình nghiên c u và từ các yếu tố nh hưởng đến số lượng tiền gửi tiết kiệm c a khách hàng cá nhân t iSacombank.
  • 17. Xác định các nhân tố nh hưởng đến quyết định gửi tiền tiết kiệm c a khách hàng cá nhân vào ngân hàng thương m i c phần Sài Gòn Thương tín Chi nhánh Vĩnh Long 3 B ng câu hỏi thiết kế xong sẽ phỏng vấn 5 khách hàng ngẫu nhiên để kiểm ra m c độ rõ ràng c a câu hỏi. Sau đó chỉnh sửa hoàn thiện. Xét duyệt c a GVHD. Tiến hành phỏng vấn. Bố cục b ng câu hỏi: + Phần nội dung chính: bao g m các câu hỏi liên quan đến việc gửi tiết kiệm như: Ngân hàngđược lựa chọn gửi tiền, lãi suất, kho ng cách đến Ngân hàng, chất lượng phục vụ,…. + Phần thông tin cá nhân c a đáp viên: bao g m các câu hỏi liên quan đến họ tên, địa chỉ, giới tính thu nhập, chi phí trung bình hàng tháng ,… b)Xác định cỡ mẫu Có 3 yếu tố nh hưởng đến cỡ mẫu cần chọn là độ biến động c a dự liệu, độ tin cậy trong nghiên c u và kho ng sai số cho phép. Cỡ mẫu xác định theo công th c: (Đoàn Hoài Nhân, 2014) Trong đó n: Cỡ mẫu p: tỷ lệ xuất hiện các phần tử trong đơn vị lấy mẫu (0< p<1) /2Z : giá trị tra b ng phân phối chuẩn Z ng với độ tin cậy  : Sai số cho phép với cỡ mẫu nhỏ + Độ biến động c a dự liệu V = p(1-p) => max P – p2 => max V’=1-2p=0 =>p= 0.5 => p(1-p)=0.25 (1) + Độ tin cậy c a nghiên c u. Do thời gian có h n nên đề tài chọn độ tin cậy ở m c 90%, sai số tối đa là α= 10%. Ta có giá trị b ng c a phân phối chuẩn Z ng với độ tin cậy là 90% là /2Z =1.645 (2) + Sai số cho phép với cỡ mẫu nhỏ là 10% (3) Kết hợp (1) (2) (3) ta có cỡ mẫu n=68 quan sát Đề tài sử dụng bộ số liệu g m 80 quan sát. Như vậy với những yêu cầu đặt ra đối với cỡ mẫu thì số quan sát là 80 đã đ để tiến hành nghiên c u. n=p(1-p)( /2aZ  )2
  • 18. Xác định các nhân tố nh hưởng đến quyết định gửi tiền tiết kiệm c a khách hàng cá nhân vào ngân hàng thương m i c phần Sài Gòn Thương tín Chi nhánh Vĩnh Long 4 c)Phương pháp chọn mẫu Mẫu được chọn theo phương pháp chọn mẫu phi xác suất, cụ thể là chọn mẫu thuận tiện. Mẫu phỏng vấn được lấy theo chỉ tiêu: Khách hàng có gửi tiết kiệm t i Sacombank hoặc có sử dụng s n phẩm dịch vụ c a Sacombank nhưng chưa sử dụng dịch vụ tiền gửi tiết kiệm t i tỉnh Vĩnh Long. Thực tế thu được 51 mẫu, trong đó 40 mẫu (chiếm 67.5%) là khách hàng có gửi tiết kiệm, và 11 mẫu (chiếm 32.5%) là không gửi tiết kiệm t i Sacombank. B ng 1.1 C cấu m u ph ng vấn theo quy t đ nh g i ti n Ch tiêu T nh S l ng Tỷ l (%) Khách hàng có gửi tiết kiệm t i Sacombank 40 67.5% Khách hàng không gửi tiết kiệm t i Sacombank 11 32.5% Tổng 51 100% ( Nguồn: Số liệu sơ cấp năm 2017) 1.3.2 Ph ng pháp phân tích s li u Dựa vào mục tiêu cụ thể, các phương pháp nghiên c u được chọn là: h i quy tuyến tính ,thống kế mô t , số tương đối, số tuyệt đối và phương th c suy luận, …. M c tiêu 1: Sử dụng phương pháp so sánh số tuyệt đối và số tương đối, để đánh giá thực tr ng gửi tiền tiết kiệm t i Sacombank, các chỉ tiêu tài chính và đo lường thái độ hành vi c a khách hàng. + Phương pháp so sánh số tuyệt đối Sử dụng số liệu so sánh c a năm sau với số liệu năm trước c a các chỉ tiêu có biến động hay không, tìm ra nguyên nhân và nêu ra gi i pháp( nếu có). 0Y Y Y   Y : Phần chênh lệch tăng( gi m) các chỉ tiêu kinh tế Y : Chỉ tiêu năm sau Y0: Chỉ tiêu năm gốc + Phương pháp so sánh số tương đối So sánh m c tăng trưởng các chỉ tiêu qua các năm và so sánh các chỉ tiêu với nhau từ đó tìm ra nguyên nhân và đề ra gi i pháp( nếu có) 0 0 % *100% Y Y Y Y  
  • 19. Xác định các nhân tố nh hưởng đến quyết định gửi tiền tiết kiệm c a khách hàng cá nhân vào ngân hàng thương m i c phần Sài Gòn Thương tín Chi nhánh Vĩnh Long 5 Trong đó %Y : Biểu hiện tốc độ tăng trưởng Y: Chỉ tiêu năm nay Y: Chỉ tiêu năm góc M c tiêu 2: Đề tài sử dụng, phương pháp thống kê mô t , tần số, giá trị trung bình, thang đo Likert (5 điểm) để thống kê mục đích gửi tiền, các yếu tố quan trọng khi chọn Ngân hàng gửi tiền và lượng tiền gửi vào Ngân hàng c a khách hàng, số lần xuất hiện, giá trị trung bình c a các biến trong phỏng vấn. Mô hình h i quy đa biến để đo lường sự nh hưởng c a các nhân tố đến quyết định gửi tiền vào Ngân hàng. + Phương pháp thống kê mô t Các đ i lượng thống kê mô t để phân tích các dử liệu đo lường bằng thang đo Likert (5 điểm) để thể hiện m c độ ưa thích hay không ưa thích, tốt hay xấu về một đối tượng nào đó, ý nghĩa c a từng giá trị đối với mỗi m c độ được đánh giá như sau: Từ 1-1.8: Rất không quan trọng Từ 1.9 -2.6: Không quan trọng Từ 2.7 -3.4: Bình thường Từ 3.5 -4.2: Quan trọng Từ 4.3- 5: Rất quan trọng + Mô hình h i quy đa biến xác định các nhân tố nh hưởng đến quyết định gửi tiền được trình bày như sau: 0 1 1 2 2 3 3 4 4 5 5 6 6 7 7 8 8 9 9Y X X X X X X X X X                     Trong đó : Biến phụ thuộc (Y): biến gi , thể hiện quyết định gửi tiền tiết kiệm c a khách hàng, nhận hai giá trị 0 là khách hàng không có gửi tiết kiệm t i Sacombank 1 là khách hàng có gửi tiết kiệm t i Sacombank 0 là hệ số chặn c a mô hình. i: Các hệ số ước lượng c a các biến độc lập (i=1,2,3,4,5,6,7,8) X1: Thu nhập trung bình hàng tháng c a khách hàng X2: Chi tiêu trung bình hàng tháng c a khách hàng X3: Lãi suất tiền gửi X4: Giới tính khách hàng X5: Đa d ng s n phẩm. X6: Chất lượng phục vụ c a nhân viên Ngân hàng X7: Khuyết mãi c a Ngân hàng
  • 20. Xác định các nhân tố nh hưởng đến quyết định gửi tiền tiết kiệm c a khách hàng cá nhân vào ngân hàng thương m i c phần Sài Gòn Thương tín Chi nhánh Vĩnh Long 6 X8: Có người quen, người thân làm việc t i Ngân hàng X9: Kho ng cách từ nhà đến Ngân hàng  là sai số c a mô hình h i quy M c tiêu 3: Phương th c sử dụng trong phần này ch yếu là phân tích t ng quát, thống kê suy luận để nhận định toàn bộ về tình hình hiện nay và đề ra gi i pháp nhằm nâng cao hiệu qu và chất lượng cho ho t động huy động c a Ngân hàng. Đề tài chọn phương pháp suy luận để đề xuất gi i pháp. Từ những thiếu sót và những điều còn h n chế đề tài sẽ đề xuất một số gi i pháp phù hợp. Phương tiện nghiên c u: Đề tài sử dụng phần mềm sử lý và phân tích số liệu như: phần mềm Excel để xử lý số liệu sơ cấp và th cấp, phần mềm Stata để ch y h i quy đa biến. Bên c nh việc sử dụng mô hình h i quy trong kinh tế lượng để xác định các yếu tố nh hưởng đến quyết định gửi tiền tiết kiệm và lượng tiền c a khách hàng cũng như kiểm tra mối tương quan giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc trong mô hình. 1.4 Ph m vi nghiên c u. 1.4.1 Không gian Ph m vi nghiên c u là t i Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương tín Vĩnh Long 1.4.2 Th i gian Đối tượng nghiên c u các nhân tố nh hưởng đến quyết định gửi tiền c a khách hàng cá nhân t i Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương tín ch yếu ở khu vực tỉnh Vĩnh Long. Tài liệu nghiên c u làsơ cấp được thu thập theo số liệu thống kê từ b ng câu hỏi kh o sát khách hàng c a Ngân hàng từ ngày 13/2/2017 đến ngày 13/5/2017. Sử dụng phần mềm SPSS để kiểm định mô hình nghiên c u. 1.4.3 N i dung Nghiên c u tác động c a các nhân tố nh hưởng đến quyết định gửi tiền c a khách hàng cá nhân vào Sacombank - Chi nhánh Vĩnh Long. 1.5 Ý nghĩa c a đ tài Đề tài cho thấy được những nhân tố nh hưởng đến lượng TGTK vào Ngân hàng. Từ đó đề ra các biện pháp nhầm năng cao chất lượng TGTK c a khách hàng cá nhân vào Ngân hàng, góp phần nâng cao hiệu qu huy động vốn c a SacombankChi nhánh Vĩnh Long. 1.6 K t cấu c a đ tài Ngoài phần mở đầu, kết luận các b ng biểu, danh mục tài liệu tham kh o, phụ lục, đề tài này được chia làm 5 phần: Chương 1: Cơ sở lý luận về các nhân tố nh hưởng đến quyết định gửi tiền c a khách hàng cá nhân t i Ngân hàng thương m i.
  • 21. Xác định các nhân tố nh hưởng đến quyết định gửi tiền tiết kiệm c a khách hàng cá nhân vào ngân hàng thương m i c phần Sài Gòn Thương tín Chi nhánh Vĩnh Long 7 Chương 2: Thực tr ng về ho t động huy động tiền gửi c a khách hàng cá nhân t i Sacombank. Chương 3: Phân tích, đánh giá m c độ nh hưởng c a các nhân tố đến quyết định gửi tiền c a khách hàng vàoSacombank. Chương 4: Các gi i pháp giúp tăng lượng khách hàng và lượngtiền gửi tiết kiệm vào các Ngân hàng . Chương 5: Kết luận - kiến nghị
  • 22. Xác định các nhân tố nh hưởng đến quyết định gửi tiền tiết kiệm c a khách hàng cá nhân vào ngân hàng thương m i c phần Sài Gòn Thương tín Chi nhánh Vĩnh Long 8 CH NG 2: C S LÝ LU N VÀ PH NG PHÁP NGHIÊN C U 2.1 Tổng quan v ti n g i ti t ki m và khách hàng g i ti t ki m 2.1.1 Ti n g i ti t ki m 2.1.1.1 Khái ni m ti n g i ti t ki m Tiền gửi tiết kiệm là kho n tiền cá nhân được gửi vào tài kho n tiền gửi tiết kiệm, được hưởng lãi theo quy định c a t ch c nhận tiền gửi tiết kiệm và được b o hiểm theo quy định c a pháp luật về b o hiểm tiền gửi (theo quyết định số 1160/2004/QĐ-NHNN ) 2.1.1.2 Đặc đi m và phân lo i c a ti n g i ti t ki m - Tài kho n tiền gửi tiết kiệm là tài kho n đ ng tên một cá nhân hoặc một số cá nhân và được sử dụng để thực hiện một số giao dịch thanh toán theo quy định t i quy chế này. - Thẻ tiết kiệm là ch ng chỉ xác nhận quyền sở hữu c a ch sở hữu tiền gửi tiết kiệm hoặc đ ng ch sở hữu tiền gửi tiết kiệm về kho n tiền đã gửi t i t ch c nhận tiền gửi tiết kiệm. - Tiển gửi tiết kiệm có 2 lo i: tiền gửi tiết kiệm có kỳ h n và tiền gửi tiết kiệm không kỳ h n: + Tiền gửi tiết kiệm không kỳ h n là tiền gửi tiết kiệm mà người gửi tiền có thể rút tiền theo yêu cầu mà không cần báo trước vào bất kỳ ngày làm việc nào c a t ch c nhận tiền gửi tiết kiệm. + Tiền gửi tiết kiệm có kỳ h n là tiền gửi tiết kiệm mà người gửi tiền chỉ có thể rút tiền sau một kỳ h n gửi tiền nhất định theo thỏa thuận với t ch c nhận tiền gửi tiết kiệm. - Kỳ h n gửi tiền là kho ng thời gian kể từ ngày người gửi tiền bắt đầu gửi tiềnvào t ch c nhận tiền gửi tiết kiệm đến ngày t ch c nhận tiền gửi tiết kiệm cam kết tr hết tiền gốc và lãi tiền gửi tiết kiệm. - Người cư trú được hiểu theo quy định t i các văn b n hiện hành c a Chính ph và Ngân hàng Nhà nước về qu n lý ngo i hối. 2.1.1.3 Th t c g i ti n g i ti t ki m * Thủ tục gửi tiền gửi tiết kiệm lần đầu: a. Người gửi tiền ph i trực tiếp thực hiện giao dịch gửi tiền t i t ch c nhận tiền gửi tiết kiệm và xuất trình các giấy tờ sau: - Đối với người gửi tiền là cá nhân Việt Nam ph i xuất trình Ch ng minh nhân dân (Căn cước công dân). - Đối với người gửi tiền là cá nhân nước ngoài ph i xuất trình hộ chiếu có thời h n hiệu lực còn l i dài hơn kỳ h n gửi tiền (đối với trường hợp nhập, xuất c nh được miễn thị thực); xuất trình hộ chiếu kèm thị thực có thời h n hiệu lực còn l i dài hơn kỳ h n gửi tiền (đối với trường hợp nhập, xuất c nh có thị thực).
  • 23. Xác định các nhân tố nh hưởng đến quyết định gửi tiền tiết kiệm c a khách hàng cá nhân vào ngân hàng thương m i c phần Sài Gòn Thương tín Chi nhánh Vĩnh Long 9 - Đối với người gửi tiền là người giám hộ hoặc người đ i diện theo pháp luật, ngoài việc xuất trình Ch ng minh nhân dân hoặc hộ chiếu, ph i xuất trình các giấy tờ ch ng minh tư cách c a người giám hộ hoặc người đ i diện theo pháp luật c a người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự, người h n chế năng lực hành vi dân sự. b. Người gửi tiền đăng ký chữ ký mẫu lưu t i t ch c nhận tiền gửi tiết kiệm. Trường hợp người gửi tiền không thể viết được dưới bất kỳ hình th c nào thì t ch c nhận tiền gửi tiết kiệm hướng dẫn cho người gửi tiền đăng ký mã số hoặc ký hiệu đặc biệt thay cho chữ ký mẫu. c. Người gửi tiền thực hiện các th tục khác do t ch c nhận tiền gửi tiết kiệm quy định. d. T ch c nhận tiền gửi tiết kiệm thực hiện các th tục nhận tiền gửi tiết kiệm, mở tài kho n tiền gửi tiết kiệm và cấp thẻ tiết kiệm cho người gửi tiền lần đầu sau khi người gửi tiền đã thực hiện các th tục nêu t i Điểm a, b, và c Kho n 1 Điều này. * Thủ tục các lần gửi tiền gửi tiết kiệm tiếp theo: a. Th tục nhận tiền gửi tiết kiệm do t ch c nhận tiền gửi tiết kiệm quy định phù hợp với đặc điểm, điều kiện kinh doanh, mô hình qu n lý c a t ch c nhận tiền gửi tiết kiệm, đ m b o việc nhận tiền gửi tiện lợi, chính xác và an toàn tài s n. b. Đối với giao dịch gửi tiền vào thẻ tiết kiệm đã cấp, người gửi tiền có thể thực hiện trực tiếp hoặc gửi thông qua người khác theo quy định c a t ch c nhận tiền gửi tiết kiệm. 2.1.1.4 Thẻ ti t ki m: * Thẻ tiết kiệm phải có các yếu tố chủ yếu sau: - Tên t ch c nhận tiền gửi tiết kiệm; lo i tiền, số tiền; kỳ h n gửi tiền; ngày gửi tiền; ngày đến h n thanh toán (đối với tiền gửi tiết kiệm có kỳ h n); lãi suất; Phương th c tr lãi; thời điểm tr lãi; địa điểm thanh toán tiền gốc và lãi. - Họ tên và địa chỉ c a ch sở hữu tiền gửi tiết kiệm, c a đ ng ch sở hữu tiền gửi tiết kiệm; số Ch ng minh nhân dân hoặc hộ chiếu c a ch sở hữu tiền gửi tiết kiệm, c a đ ng ch sở hữu tiền gửi tiết kiệm (trừ trường hợp ch sở hữu, đ ng sở hữu tiền gửi tiết kiệm chưa đến tu i được cấp Ch ng minh nhân dân hoặc hộ chiếu). - Họ tên, địa chỉ và số Ch ng minh nhân dân hoặc hộ chiếu c a người giám hộ hoặc người đ i diện theo pháp luật (chỉ áp dụng đối với trường hợp người gửi tiền là người giám hộ hoặc người đ i diện theo pháp luật).
  • 24. Xác định các nhân tố nh hưởng đến quyết định gửi tiền tiết kiệm c a khách hàng cá nhân vào ngân hàng thương m i c phần Sài Gòn Thương tín Chi nhánh Vĩnh Long 10 - Số thẻ, con dấu, chữ ký c a T ng giám đốc (Giám đốc) t ch c nhận tiền gửi tiết kiệm hoặc người được T ng giám đốc (Giám đốc) uỷ quyền, chữ ký c a giao dịch viên c a t ch c nhận tiền gửi tiết kiệm. - Quy định về chuyển quyền sở hữu, cầm cố thẻ tiết kiệm t i chính t ch c nhận tiền gửi tiết kiệm; xử lý đối với các trường hợp r i ro. - Các nội dung ghi chú, chỉ dẫn khác c a t ch c nhận tiền gửi tiết kiệm. * Sử dụng tài khoản tiền gửi tiết kiệm 1. Tài kho n tiền gửi tiết kiệm không được sử dụng để phát hành séc và thực hiện các giao dịch thanh toán, trừ trường hợp quy định t i Kho n 2 Điều này. 2. Tài kho n tiền gửi tiết kiệm bằng đ ng Việt Nam c a người cư trú được sử dụng để chuyển kho n thanh toán tiền vay c a chính ch sở hữu tiền gửi tiết kiệm hoặc đ ng ch sở hữu tiền gửi tiết kiệm t i t ch c nhận tiền gửi tiết kiệm đó; hoặc chuyển kho n sang tài kho n khác do chính ch sở hữu tiền gửi tiết kiệm hoặc đ ng ch sở hữu tiền gửi tiết kiệm là ch tài kho n t i t ch c nhận tiền gửi tiết kiệm đó. 2.1.1.5 Đ a đi m nh n và chi tr ti n g i ti t ki m - Đối với mỗi thẻ tiết kiệm, t ch c nhận tiền gửi tiết kiệm được phép nhận và chi tr tiền gửi tiết kiệm t i địa điểm giao dịch nơi cấp thẻ hoặc các địa điểm giao dịch khác c a t ch c nhận tiền gửi tiết kiệm. - Trường hợp thực hiện việc nhận và chi tr tiền gửi tiết kiệm đối với mỗi thẻ tiết kiệm t i nhiều địa điểm giao dịch, t ch c nhận tiền gửi tiết kiệm ph i có các điều kiện về cơ sở vật chất, kỹ thuật, công nghệ và trình độ cán bộ để đ m b o tiện lợi, chính xác, bí mật, an toàn tài s n cho người gửi tiền và an toàn ho t động cho t ch c nhận tiền gửi tiết kiệm. 2.1.1.6. Lãi suất và ph ng th c tr lãi - T ch c nhận tiền gửi tiết kiệm quy định m c lãi suất tiền gửi tiết kiệm phù hợp với lãi suất thị trường, đ m b o hiệu qu kinh doanh và an toàn ho t động c a t ch c nhận tiền gửi tiết kiệm. - Lãi suất tiền gửi tiết kiệm được quy định trên cơ sở tháng (30 ngày) hoặc năm (360 ngày). - Phương th c tr lãi do t ch c nhận tiền gửi tiết kiệm quy định. 2.1.1.7 Hình th c ti n g i ti t ki m - Hình th c tiền gửi tiết kiệm phân lo i theo kỳ h n gửi tiền g m tiền gửi tiết kiệm không kỳ h n và tiền gửi tiết kiệm có kỳ h n. Kỳ h n gửi tiền cụ thể do t ch c nhận tiền gửi tiết kiệm quy định. - Hình th c tiền gửi tiết kiệm phân lo i theo các tiêu chí khác do t ch c nhận tiền gửi tiết kiệm quy định.
  • 25. Xác định các nhân tố nh hưởng đến quyết định gửi tiền tiết kiệm c a khách hàng cá nhân vào ngân hàng thương m i c phần Sài Gòn Thương tín Chi nhánh Vĩnh Long 11 2.1.1.8 Rút g c và lãi ti n g i ti t ki m 1. Người gửi tiền thực hiện các th tục sau: a. Xuất trình thẻ tiết kiệm b. Nộp giấy rút tiền có chữ ký đúng với chữ ký mẫu đã đăng ký t i t ch c nhận tiền gửi tiết kiệm. c. Đối với cá nhân Việt Nam ph i xuất trình Ch ng minh nhân dân. Đối với người gửi tiền là cá nhân nước ngoài ph i xuất trình hộ chiếu còn thời h n hiệu lực (đối với trường hợp nhập, xuất c nh được miễn thị thực); xuất trình hộ chiếu kèm thị thực còn thời h n hiệu lực (đối với trường hợp nhập, xuất c nh có thị thực). d. Đối với trường hợp người gửi tiền là người giám hộ hoặc người đ i diện theo pháp luật, người gửi tiền ngoài việc thực hiện các th tục nêu t i Điểm a, b, và c Kho n 1 Điều này ph i xuất trình thêm các giấy tờ ch ng minh tư cách c a người giám hộ hoặc người đ i diện theo pháp luật c a người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự, người h n chế năng lực hành vi dân sự. e. Người gửi tiền thực hiện các th tục khác do t ch c nhận tiền gửi tiết kiệm quy định. 2. T ch c nhận tiền gửi tiết kiệm quy định th tục chi tr tiền gửi tiết kiệm cho phù hợp với đặc điểm, điều kiện kinh doanh c a mình, đ m b o việc chi tr tiền gửi tiết kiệm chính xác và an toàn. 3. Đ ng tiền chi tr gốc và lãi (đ ng Việt Nam hoặc ngo i tệ) là đ ng tiền mà người gửi tiền đã gửi. Đối với tiền gửi tiết kiệm bằng ngo i tệ, khi người gửi tiền có yêu cầu, t ch c nhận tiền gửi tiết kiệm có thể chi tr gốc và lãi bằng đ ng Việt Nam theo tỷ giá do t ch c nhận tiền gửi tiết kiệm quy định. Việc chi tr đối với ngo i tệ lẻ được thực hiện theo quy định c a t ch c nhận tiền gửi tiết kiệm. 4. Đối với tiền gửi tiết kiệm có kỳ h n, trường hợp ngày đến h n thanh toán trùng với ngày nghỉ, ngày nghỉ lễ theo quy định c a pháp luật, việc chi tr gốc và lãi tiền gửi tiết kiệm được thực hiện vào ngày làm việc tiếp theo đầu tiên. 2.1.2 Khách hàng g i ti n ti t ki m 2.1.2.1 Khái ni m khách hàng g i ti n g i ti t ki m Người gửi tiền là người thực hiện giao dịch liên quan đến tiền gửi tiết kiệm. Người gửi tiền có thể là ch sở hữu tiền gửi tiết kiệm, hoặc đ ng ch sở hữu tiền gửi tiết kiệm, hoặc người giám hộ hoặc người đ i diện theo pháp luật c a ch sở hữu tiền gửi tiết kiệm, c a đ ng ch sở hữu tiền gửi tiết kiệm. Ch sở hữu tiền gửi tiết kiệm là người đ ng tên trên thẻ tiết kiệm. Đ ng ch sở hữu tiền gửi tiết kiệm là 2 cá nhân trở lên cùng đ ng tên trên thẻ tiết kiệm.
  • 26. Xác định các nhân tố nh hưởng đến quyết định gửi tiền tiết kiệm c a khách hàng cá nhân vào ngân hàng thương m i c phần Sài Gòn Thương tín Chi nhánh Vĩnh Long 12 2.1.2.2 Hành vi c a ng i tiêu dùng Tiến trình quyết định mua c a người tiêu dùng có thể được mô hình hóa thành 5 giai đo n: Ý th c về nhu cầu, tìm kiếm thông tin, đánh giá các phương án, quyết định mua và hành vi sau khi mua. Như vậy, tiến trình quyết định mua c a người tiêu dùng đã bắt đầu trước khi việc mua thực sự diễn ra và còn kéo dài sau khi mua. S đ 2.1 Ti n trình quy t đ nh mua hàng c a ng i tiêu dùng (Nguồn: Philip Kotler, Marketing căn bản) a) Ý th c v nhu cầu Tiến trình mua khởi đầu với việc người mua ý th c được nhu cầu. Người mua c m thấy có sự khác biệt giữa tr ng thái thực tế và tr ng thái mong muốn. Nhu cầu có thể bắt ngu n từ các tác nhân kích thích bên trong và bên ngoài c a ch thể. Trong trường hợp các tác nhân bên trong, một trong số những nhu cầu bình thường c a người ta như đói, khát, tăng dần lên đến một m c độ nào đó và trở thành một niềm thôi thúc. Do kinh nghiệm có trước đó, người ta hiểu được cách th c gi i quyết sự thôi thúc này và động cơ c a nó sẽ hướng đến những phương tiện có thể thỏa mãn được sự thôi thúc. Hoặc một nhu cầu có thể phát sinh từ một tác nhân kích thích từ bên ngoài, chẳng h n từ báo chí, qu ng cáo, b n bè, xã hôi, v.v...Một người đi ngang qua tiệm phở và c m nhận được hương vị thơm ngon bốc lên c a phở đã kích thích làm cho người đó c m thấy đói. Một người phụ nữ nhìn thấy một chiếc váy đẹp c a cô hàng xóm hay xem một chương trình qu ng cáo về một lo i nước hoa mới,...Tất c những tác nhân kích thích đó có thể gợi mở một vấn đề hay nhu cầu. b) Tìm ki m thông tin Một người tiêu dùng đã có nhu cầu, thì bắt đầu tìm kiếm thông tin. Họ muốn tìm kiếm các thông tin, thường có các ngu n thông tin sau :  Ngu n thông tin cá nhân: gia đình, b n bè, hàng xóm và người quen…  Ngu n thông tin thương m i: qu ng cáo, nhân viên bán hàng, nhà buôn, bao bì hay các cuộc trưng bày s n phẩm.  Ngu n thông tin công cộng: các phương tiện truyền thông đ i chúng và các t ch c.  Ngu n thông tin từ kinh nghiệm b n thân có được qua tiếp xúc, kh o sát hay sử dụng s n phẩm. Ý Th c về nhu cầu Tim kiếm thông tin Đánh giá các phương án Quyết định mua Hành vi khi mua
  • 27. Xác định các nhân tố nh hưởng đến quyết định gửi tiền tiết kiệm c a khách hàng cá nhân vào ngân hàng thương m i c phần Sài Gòn Thương tín Chi nhánh Vĩnh Long 13 nh hưởng tương đối c a những ngu n thông tin này đến quyết định mua sắm c a người tiêu dùng thay đ i tùy theo lo i s n phẩm và các đặc điểm c a người mua. Nói chung, người tiêu dùng tiếp nhận hầu hết những thông tin về các s n phẩm từ các ngu n thông tin thương m i, t c là các ngu n thông tin mà người làm marketing có thể chi phối được. Tuy nhiên những biểu hiện hiệu qu nhất có xu hướng đến từ các ngu n thông tin cá nhân. Vì ngu n thông tin thương m i thường thực hiện ch c năng thông báo, còn ngu n thông tin cá nhân thì thực hiện ch c năng đánh giá và khẳng định. c)Đánh giá các ph ng án l a ch n Khi lựa chọn s n phẩm để mua và tiêu dùng, người tiêu dùng muốn thỏa mãn ở m c độ cao nhất nhu cầu c a mình bằng chính s n phẩm đó. Họ tìm kiếm trong gi i pháp c a s n phẩm những lợi ích nhất định. Người tiêu dùng xem mỗi s n phẩm như một tập hợp các thuộc tính với những kh năng đem l i những lợi ích mà họ mong muốn có được và thỏa mãn nhu cầu c a họ ở những m c độ khác nhau. Những thuộc tính mà người tiêu dùng quan tâm thay đ i tùy theo s n phẩm. Ngay c khi đánh giá về một s n phẩm, sự nhìn nhận c a họ về những thuộc tính mà họ cho là quan trọng nhất hay n i bật nhất cũng không hoàn toàn giống nhau. Cũng cần lưu ý rằng, những thuộc tính n i bật nhất không ph i bao giờ cũng là những thuộc tính quan trọng nhất. Một số thuộc tính nỏi bật lên vì người tiêu dùng bị nh hưởng c a một qu ng cáo có nhấn m nh về thuộc tính ấy. Ngưọc l i, một thuộc tính nào đó không thật sự n i bật có thể do người tiêu dùng đã lãng quên nó, nhưng khi được nhắc đến thì được thừa nhận là quan trọng. Có nhiều tiến trình đánh giá để đi đến một quyết định mua. Tuy nhiên, hầu hết các tiến trình đánh giá c a người tiêu dùng đều định hướng theo nhận th c, t c là khi hình thành những nhận xét về s n phẩm, người tiêu dùng ch yếu dựa trên cơ sở ý th c và tính hợp lý. Người tiêu dùng có xu hướng xây dựng cho mình một tập hợp những niềm tin vào các nhãn hiệu, trong đó chúng được đánh giá theo những thuộc tính riêng biệt. Những niềm tin về nhãn hiệu t o nên hình nh về nhãn hiệu. Niềm tin vào nhãn hiệu c a người tiêu dùng sẽ thay đ i theo kinh nghiệm c a họ và tác động c a nhận th c có chọn lọc, bóp méo có chọn lọc hay ghi nhớ có chọn lọc. Người tiêu dùng hình thành các thái độ (nhận xét, ưa thích) đối với các nhãn hiệu qua một quá trình đánh giá. Một phương pháp đánh giá ph biến là cân nhắc nhiều tiêu chuẩn cho từng nhãn hiệu và t ng hợp bằng cách cho điểm để đánh giá. d) Quy t đ nh mua Trong giai đo n đánh giá, người mua sắp xếp các nhãn hiệu trong nhóm nhãn hiệu đưa vào để lựa chọn theo các th bậc và từ đó bắt đầu hình thành ý định mua nhãn hiệu được đánh giá cao nhất. Bình thường, người tiêu dùng sẽ
  • 28. Xác định các nhân tố nh hưởng đến quyết định gửi tiền tiết kiệm c a khách hàng cá nhân vào ngân hàng thương m i c phần Sài Gòn Thương tín Chi nhánh Vĩnh Long 14 mua nhãn hiệu được ưu tiên nhất. Nhưng có hai yếu tố có thể dẫn đến sự khác biệt giữa ý định mua và quyết định mua. Đó là: - Thái độ c a những người khác, như gia đình, b n bè, đ ng nghiệp ... - Các yếu tố c a hoàn c nh , người tiêu dùng hình thành ý tưởng mua dựa trên những yếu tố như hy vọng về thu nhập gia tăng, m c giá dự tính, s n phẩm thay thế... Hai yếu tố này có thể làm thay đ i quyết định mua, hoặc không mua hoặc mua một nhãn hiệu khác mà không ph i là nhãn hiệu tốt nhất như đã đánh giá. e) Hành vi sau khi mua Sau khi đã mua s n phẩm, trong quá trình tiêu dùng người tiêu dùng sẽ so sánh giá trị s n phẩm khi sử dụng so với những kỳ vọng c a họ và họ sẽ c m nhận được m c độ hài lòng hay không hài lòng về s n phẩm đã mua phụ thuộc vào mối quan hệ giữa những kỳ vọng c a họ về s n phẩm và những công dụng thực tế c a s n phẩm. Nếu những tính năng sử dụng c a s n phẩm không tương x ng với những kỳ vọng c a người mua thì người mua đó sẽ không hài lòng. Nếu s n phẩm thỏa mãn được các kỳ vọng đó c a người mua thì họ c m thấy hài lòng, và nếu nó đáp ng được nhiều hơn thế nữa, người mua sẽ rất hài lòng. Những c m giác này c a người mua sẽ dẫn đến hai hệ qu đối lập, hoặc là người mua sẽ tiếp tục mua s n phẩm đó và nói tốt về nó, hoặc là thôi không mua s n phẩm đó nữa và nói những điều không tốt về nó với những người khác. 2.2L c kh o tài li u Nghiên c u c a Nguyễn Thị Lẹ (2009) với số liệu sơ cấp được thu thập bằng cách phỏng vấn trực tiếp 90 khách hàng ở Quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ. Thông qua việc ng dụng mô hình Probit, nghiên c u xác định các nhân tố nh hưởng đến quyết định gửi tiền tiết kiệm g m có: thu nhập, lãi suất, chất lượng phục vụ c a nhân viên, có người quen t i Ngân hàng và kho ng cách từ nhà đến SCB,. Mô hình h i quy tương quan nghiên c u đã xác định các nhân tố nh hưởng đến lượng tiền gửi tiết kiệm c a khách hàng vào Ngân hàng g m: Giới tính, thu nhập, chi tiêu hàng tháng, số nhân khẩu, số người phụ thuộc, có người quen với nhân viên Ngân hàng Apena Hedayatinia và et al (2011) cho thấy các nhân tố quan trọng nh hưởng đến quyết định lựa chọn Ngân hàng là: Sự đ i mới và đáp ng, chất lượng dịch vụ, thân thiện c a nhân viên và sự tự tin trong qu n lý, giá c và chi phí, thái độ c a nhân viên và sự thuận lợi, các dịch vụ c a Ngân hàng. Nguyễn Quốc Nghi (2011) thông qua số liệu được thu thập từ 458 hộ gia đình và ng dụng phương pháp h i quy logistic, kết qu nghiên c u cho thấy, quyết định gửi tiền c a hộ gia đình khu vực Đ ng bằng Sông Cữu Long tương quan thuận với các yếu tố: Tu i c a người lao động chính, trình độ học vấn, nghề
  • 29. Xác định các nhân tố nh hưởng đến quyết định gửi tiền tiết kiệm c a khách hàng cá nhân vào ngân hàng thương m i c phần Sài Gòn Thương tín Chi nhánh Vĩnh Long 15 nghiệp t o ra thu nhập chính, thu nhập hàng tháng và t ng số người lao động trong hộ gia đình. Đ ng thơi tương quan nghịch với các nhân tố: Giới tính c a ch hộ, tham gia hội đoàn thể, số ho t động t o thu nhập c a hộ và t ng số tiền chi tiêu hàng tháng c a hộ. Trong đó nhân tố nghề nhiệp t o thu nhập chính c a hộn gia đình nh hưởng m nh đến quyết định gửi tiền kiệm c a hộ gia đình ở khu vực Đ ng bằng sông Cửu Long. Đăng Thanh Huyền (2013), qua phân tích và kiểm định Friedman cho thấy có 8 nhân tố nh hưởng đến quyết định chọn Ngân hàng: C m giác an toàn, lợi ích tài chính, nhân viên, công nghệ, cung cấp dịch vụ, sự tiện lợi, sự nh hưởng, sự hấp hẫn. Dương Văn Giúp (2013) với số liệu tác gi dùng g m số liệu c a BIDV Vĩnh Long, Ngân hàng nhà nước Vĩnh Long và số liệu được thu thập từ 479 khách hàng trên địa bàn thành phố Vĩnh Long. Các phương pháp sử dụng trong đề tài này bao g m: Phương pháp so sánh, phương pháp thông kê mô t , phương pháp Probit. Kết qu cho thấy các nhân tố nh hưởng đến quyết định gửi tiền c a khách hàng bao g m: Giớ tính, tu i, nghề nghiệp và thu nhập c a khách hàng. 2.3 Gi i thích các bi n đ c l p đ c đ a vào mô hình + Thu nhập trung bình hàng tháng c a khách hàng (X1): biến này đo lường m c độ thu nhập trung bình c a người gửi tiền. Những khách hàng có thu nhập càng cao thì tiền tích luỹ c a họ càng nhiều và kh năng họ gửi tiền vào Ngân hàng cao hơn những người có thu nhập thấp. + Chi phí hàng tháng c a khách hàng (X2): biến này đo lường chi phí trung bình c a người gửi tiền. Những khách hàng có chi phí trung bình càng thấp thì tiền tích luỹ càng cao và kh năng kh họ gửi tiền vào Ngân hàng cao hơn những người có chi phí cao. + Lãi suất tiền gửi(X3): là lãi suất mà Ngân hàng đưa ra để huy động tiền gửi từ dân cư. Lãi suất là yếu tố quan trọng để người dân chọn Ngân hàng gửi tiền tiết kiệm. Lãi suất hấp dẫn thì thu hút được nhiều khách hàng và lượng tiền gửi vào Ngân hàng càng cao và ngược l i. + Giới tính khách hàng(X4): đây là 1 biến gi chỉ nhận giá trị 1 hoặc 0. Với 1 là giới tính nam và 0 là giới tính nữ. Thường thì nữ sẽ là người qu n lý tiền trong gia đình nên họ có thể kiểm soát được lượng tiền nhàn rỗi c a gia đình và quyết định gửi tiền tiết kiệm. + Đa d ng s n phẩm ( X5):Ngân hàng có nhiều s n phẩm huy động đáp ng nhu cầu c a khách. Linh ho t trong quy định, quy trình, th tục và tình hình thực tế phát sinh. Khách hàng dễ chọn lựa gói s n phẩm phù họp với nhu cầu b n thân từ đó thu hút nhiều khách hàng và lượng tiền gửi vào Ngân hàng.
  • 30. Xác định các nhân tố nh hưởng đến quyết định gửi tiền tiết kiệm c a khách hàng cá nhân vào ngân hàng thương m i c phần Sài Gòn Thương tín Chi nhánh Vĩnh Long 16 + Chất lượng phục vụ c a nhân viên Ngân hàng(X6): chất lượng dịch vụ gửi tiền có thể thể biểu qua phong cách phục vụ c a nhân viên Ngân hàng. Nếu nhân viên Ngân hàng phục vụ nhanh chóng, niềm nở khi tiếp xúc với khách hàng, nơi gửi tiền được thiết kế khoa học và thoáng mát thuận tiện,vv… thì kh năng Ngân hàng huy động tiên nhàn rỗi càng cao. + Khuyến mãi c a Ngân hàng(X7): biến này là biến gi nhận giá trị 0 nghĩa là khách hàng không nhận khuyến mãi và giá trị 1 là khách hàng có nhận khuyến mãi c a Ngân hàng khi gửi tiền.Khuyến mãi là một chiến lược thu hút khách hàng c a Ngân hàng thương m i hiện nay. Khi khách hàng nhận được khuyến mãi sẽ c m thấy thích thú và quyết định gửi tiền vào Ngân hàng cao hơn. Khuyến mãi càng cao thì lượng tiền gửi vào Ngân hàng càng nhiều. + Có người quen, người thân làm việc t i Ngân hàng (X8): là biến gi với giá trị 0 là không có người quen làm ở Ngân hàng, với giá trị 0 là có người quen làm ở Ngân hàng. Đây là yếu tố quan trọng thể hiện niềm tin vào Ngân hàng khi có người quen thì họ thường gửi tiền với lượng tiền nhiều hơn so với người không có người quen làm ở Ngân hàng. + Kho ng cách từ nhà đến Ngân hàng (X9): yếu tố nào liên quan đến việc gửi tiền vào Ngân hàng. Thông thường người dân điều thích đơn gi n thuận tiện, nên khách hàng thường chọn những Ngân hàng gần nhà vì nó t o c m giác an toàn và thuận tiện cho việc giao dich.
  • 31. Xác định các nhân tố nh hưởng đến quyết định gửi tiền tiết kiệm c a khách hàng cá nhân vào ngân hàng thương m i c phần Sài Gòn Thương tín Chi nhánh Vĩnh Long 17 B ng 2.1 Tổng h p bi n v i dấu kì v ng đ c xem xét trong mô hình h i quyđa bi n (Nguồn: Tác giả tổng hợp dựa trên tài liệu tham khảo) Bi n Gi i thích bi n Dấu kỳ v ng Tài li u tham kh o Thu nhập trung bình hàng tháng c a khách hàng(X1) Biến đo lường thu nhập tình bằng nghìn đ ng + Apena Hedayatinia và et al (2011), Nguyễn Thị Lẹ (2009) Chi phí hàng tháng c a khách hàng(X2) Biến đo lường chi phí tính bằng nghìn đ ng - Apena Hedayatinia và et al (2011), Nguyễn Thị Lẹ (2009) Lãi suất tiền gửi(X3) Biến gi nhận 2 giá trị 1 hấp dẫn 0 không hâp dẫn + Đăng Thanh Huyền (2013), Nguyễn Thị Lẹ (2009) Giới tính khách hàng(X4) Biến gi nhận 2 giá trị 1 là nam giới 0 là nữ giới - Dương Văn Giáp (2013), Nguyễn Thị Lẹ (2009) Đa d ng s n phẩm ( X5) Biến gi nhận 2 giá trị 1 Linh ho t 0 Không linh ho t + Nguyễn Quốc Nghi (2011) Chất lượng phục vụ c a nhân viên Ngân hàng(X6) Biến gi nhận 2 giá trị 1 :tốt 0: không tốt + Apena Hedayatinia và et al (2011), nguyễn Thị Lẹ (2009) Khuyến mãi c a Ngân hàng (X7) Biến gi nhận 2 giá trị 1 có nhận khuyến mãi 0 không nhận khuyến mãi + Đăng Thanh Huyền (2013) Có người quen, người thân làm việc ở Ngân hàng(X8) Biển gi nhận 2 giá trị 1 không có người quen làm việc t i Ngân hàng 0 có người quen làm việc t i Ngân hàng - Đăng Thanh Huyền (2013),Apena Hedayatinia và et al (2011), Nguyễn Thị Lẹ (2009) Kho ng cách từ nhà đến Ngân hàng(X9) Biến đo lường bằng mét - Nguyễn Quốc Nghi (2011), Nguyễn Thị Lẹ (2009)
  • 32. Xác định các nhân tố nh hưởng đến quyết định gửi tiền tiết kiệm c a khách hàng cá nhân vào ngân hàng thương m i c phần Sài Gòn Thương tín Chi nhánh Vĩnh Long 18 CH NG 3: PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ M C Đ NH H NG C A CÁC NHÂN T Đ N QUY TĐ NH G I TI N C A KHÁCH HÀNG VÀOSACOMBANK 3.1 Tổng quan l ch s hình thành và phát tri n c a Ngân hàng TMCP Sài Gòn Th ng Tín Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín (Sacombank), có tên giao dịch quốc tế là Saigon Thuong Tin Commerical Joint Stock Bank, có trụ sở chính đặt t i 266 – 268 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, Quận 3, Thành phố H Chí Minh, được thành lập theo quyết định số 005/GP-UP ngày 3/1/1992 và ho t động theo quyết định số 006/NH-GP ngày 5/12/1991 c a Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam. Sacombank chính th c đi vào ho t động ngày 21/12/1991 trên cơ sở hợp nhất c a 4 t ch c tín dụng t i Thành Phố H Chí Minh là Ngân hàng phát triển kinh tế Gò Vấp, Hợp Tác Xã tín dụng Lữ Gia, Tân Bình và Thành Công với m c vốn điều lệ ban đầu là 3 tỷ đ ng và ho t động với nhiệm vụ chính là huy động vốn, cấp tín dụng và thực hiện các nghiệp vụ c a Ngân hàng, lúc đó trụ sở chính đặt t i Gò Vấp cùng với 3 Chi nhánh trong địa bàn Thành Phố H Chí Minh. Qua hơn 25 năm ho t động và phát triển, đến nay Sacombank đã trở thành một trong những Ngân hàng TMCP hàng đầu Việt Nam. Đến tháng 06/2017, vốn điều lệ c a Sacombank là 18.852 tỷ đ ng. Với m ng lưới Chi nhánh rộng khắp, Sacombank có 564 điểm giao dịch, trong đó có 109 Chi nhánh/Sở Giao dịch, 433 Phòng giao dịch, 11 Quỹ tiết kiệm, 1 Ngân hàng TNHH với 2 quầy giao dịch t i Lào và 1 Ngân hàng CPSGTT Campuchia và 7 Chi nhánh. * Khái quát quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín Chi nhánh Vĩnh Long. Sacombank Chi nhánh Vĩnh Long được hình thành với tiền thân là T ch c tín dụng được hình thành và đi vào ho t động vào năm 2002 dưới sự qu n lý c a Ngân hàng Thương m i c phần Sài Gòn Thương Tín Chi nhánh Cần Thơ, với ch c năng chính là cung cấp vốn cho các t ch c, cá nhân có nhu cầu. Tuy nhiên, do sự phát triển m nh mẽ c a nền kinh tế thì ngày 14/06/2006 Ngân hàng Thương m i c phần Sài Gòn Thương Tín Chi nhánh Vĩnh Long chính th c đi vào ho t động và được tọa l c t i số 35B đường 3/2 phường 1 thành Phố Vĩnh Long . Với đội ng cán bộ, công nhân viên với tu i đời còn rất trẻ với tinh thần năng động, nhiệt quyết với công việc, đoàn kết học hỏi, trao d i kiến th c, nghiệp vụ đ m b o hoàn thành mọi công việc được giao. Trụ sở Sacombank Chi nhánh Vĩnh Long được đầu tư xây dựng khang trang với t ng diện tích sử dụng gần 4600m2 g m 1 tầng hầm, 1 trệt và 7 lầu với t ng kinh phí đầu tư gần 100 tỷ đ ng to l c t i trung tâm thương m i và khu tài
  • 33. Xác định các nhân tố nh hưởng đến quyết định gửi tiền tiết kiệm c a khách hàng cá nhân vào ngân hàng thương m i c phần Sài Gòn Thương tín Chi nhánh Vĩnh Long 19 chính Ngân hàng c a Thành Phố Vĩnh Long .Sau một thời gian ngắn đi vào ho t động cho đến nay Sacombank - Chi nhánh Vĩnh Long ngày càng khẳng định tên tu i c a mình trong lĩnh vực Ngân hàng Thành phố , không những thế Ngân hàng còn lần lượt thành lập 4 phòng giao dịch và 1 quỹ tiết kiệm đóng trên địa bàn tỉnh dưới sự qu n lý c a Sacombank Chi nhánh : Quỹ tiết kiệm Nguyễn Huệ được đ i tên thành PGD Nguyễn Huệ vào ngày 24/4/2017( Đơn vị sáp nhập) PGD Bình Minh chính th c ho t động t i trụ sở mới (số 894 Ngô Quyền, thị trấn Cái V n- Bình Minh). PGD Trà Ôn thành lập vào ngày 28/7/2010 (số 15D- 16D, đường Gia Long, Khu 1, thị trấn Trà Ôn- Trà Ôn). PGD Vũng Liêm thành lập vào ngày 24/11/2011 (số 3B- 4B Khóm 2, thị trấn Vũng Liêm- huyện Vũng Liêm). PGD Tam Bình thành lập vào ngày 24/3/2016 ( Số32 thị trấn Tam Bình, huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long) * Chức năng và lĩnh vực hoạt động. Do mới được hình thành nên Chi nhánh chỉ thực hiện ch yếu vào nghiệp vụ huy động vốn là các ngu n tiền gửi, r i tập trung cho vay hỗ trợ s n xuất kinh doanh, phục vụ nhu cầu nâng cao đời sống c a nhân dân, cung cấp một số dịch vụ cho khách hàng. Nhận tiền gửi bằng VNĐ với lãi suất hấp dẫn, th tục nhanh gọn; tài trợ vốn vay cho khách hàng doanh nghiệp và cá nhân với th tục nhanh gọn, lãi suất hợp lý, tiến độ gi i ngân kịp thời nhằm phục vụ tốt nhu cầu kinh doanh và tiêu dùng c a khách hàng; trong đó, cho vay tiểu thương là một trong những s n phẩm đặc trưng, độc đáo c a Sacombank, đã trao đến tận tay tiểu thương cơ hội để mở rộng, phát triển kinh doanh. Thực hiện nghiệp vụ về tiền gửi, tiền vay và các s n phẩm dịch vụ Ngân hàng phù hợp theo quy định c a NHNN và quy định về ph m vi ho t động được phép c a Chi nhánh, các quy định, quy chế c a Ngân hàng liên quan đến từng nghiệp vụ. Lĩnh vực ho t động c a Ngân hàng đa d ng và phong phú trong từng lĩnh vực khác nhau: Cho vay ngắn h n cho các đối tượng có nhu cầu vốn nhằm mục đích chăn nuôi, nông nghiệp và các doanh nghiệp có nhu cầu vốn ngắn h n nhằm mục đích mua nguyên vật liệu hay vấn đề thanh kho n. Cho vay trung và dài h n cho tất c khách hàng có nhu cầu vốn trung dài h n để b sung vốn vào các phương án dụ án đầu tư có thời gian dài.
  • 34. Xác định các nhân tố nh hưởng đến quyết định gửi tiền tiết kiệm c a khách hàng cá nhân vào ngân hàng thương m i c phần Sài Gòn Thương tín Chi nhánh Vĩnh Long 20 Đ ng thời Ngân hàng còn cho vay dưới hình th c tín chấp đối với cán bộ công viên ch c nhà nước trên địa bàn Thành phố Vĩnh Long với hình th c không nhận bất kỳ kho n thế chấp hay b o đ m nào c với hình th c gi i ngân qua thẻ hoặc bằng thẻ tín dụng rất tiện lợi đáp ng nhu cầu tiêu dùng và sử dụng vốn c a khách hàng. *Bộ máy quản lý đơn vị. (Nguồn: Phòng Kế toán và Quỹ Sacombank Chi nhánh Vĩnh Long) S đ 3.1: C cấu tổ ch c ho t đ ng c a Sacombank – CN Vĩnh Long * Quy trình thực hiện nghiệp vụ GTTK của khách hàng cá nhân. B c 1: Khách hàng đ ngh m m i STK/n p thêm ti n vào STK c a khách hàng. Chuyên viên tư vấn (CVTV) tiếp nhận yêu cầu, hướng dẫn khách hàng lập biểu mẫu đ ng thời tư vấn bán các s n phẩm tiết kiệm và dịch vụ c a Ngân hàng. Tư vấn viên đề nghị khách hàng xuất trình giấy tờ tuỳ thân. + Trường hợp khách hàng nộp thêm tiền và STK: CVTV hướng dẫn khách hàng lập Giấy nộp tiền và xuất trình STK. + Trường hợp khách hàng mở mới STK: CVTV hướng dẫn khách hàng lập Giấy đăng kí mở tài kho n và sử dụng dịch vụ, photo giấy tờ tuỳ thân c a khách hàng để đăng kí thông tin và lưu h sơ t i Sacombank. Giám Đốc Chi nhánh Phó Giám Đốc ( phụ trách kinh doanh ) Phó Giám Đốc ( phụ trách nội nghiệp ) Phó Giám Đốc ( phụ trách r i ro ) PGD P.KD P.KT & Qũy P.KS R i ro Bộ phận tư vấn Kinh doanh tiền tệ Thanh toán quốc tế Bộ phận tín dụng Bộ phận xử lý GD Bộ phận kế toán Bộ phận hành chính Qu n lý tín dụng R i ro ho t động Xử lý nợ
  • 35. Xác định các nhân tố nh hưởng đến quyết định gửi tiền tiết kiệm c a khách hàng cá nhân vào ngân hàng thương m i c phần Sài Gòn Thương tín Chi nhánh Vĩnh Long 21 B c 2: Ki m tra thông tin: Trường hợp khách hàng nộp tiền vào STK : CVTV kiểm tra tính hợp lệ và khớp đúng c a thông tin trên STK, ch ng từ khách hàng lập, giấy tờ tuỳ thân và thông tin trên hệ thông. Trường hợp khách hàng mở mới STK: CVTV kiểm tra tính hợp lệ và khớp đúng c a thông tin trên giấy tờ khách hàng lập và giấy tờ tuy thân. Nếu sai sót thì trao đ i l i với khách hàng để điều chỉnh, nếu đúng thì thực hiện bước tiếp theo. B c 3: GDV ti p nh n và là th t c m thẻ CVTV chuyển h sơ mở STK qua giao dịch viên(GDV). GDV nhận và kiểm đếm tiền mặt theo đúng quy trình kiểm đếm tiền mặt. B c 4: GDV th c hi n giao d ch trên h th ng GDV nhập dử liệu t o mã CIF cho khách hàng trên hệ thống. Đề nghị khách hàng kí tên vào Giấy gửi tiết kiệm. In ch ng từ kí tên đóng dấu trên ch ng từ và chuyển cho kiểm soát viên duyệt 3.2 K t qu ho t đ ng c a SacombankChi nhánh Vĩnh Long nĕm 2014 - 2016. Nhìn chung doanh thu c a Sacombank tăng đều và các năm từ 67.852 triệu đ ng năm 2014 đã tăng 82.624 triệu đ ng vào năm 2015 tương đương 21.77% . Năm 2016 doanh thu tăng thêm 10.484 triệu đ ng so với năm tương đương 12.69% so với cùng kỳ. B ng 3.1 K t qu ho t đ ng c a Sacombank Vĩnh Long nĕm 2014 -2016 (ĐVT: triệu đ ng) Ch tiêu Nĕm Chênh l ch 2014 -2015 2015 – 2016 2014 2015 2016 S ti n % S ti n % T ng doanh thu 67.852 82.624 93.108 14.772 21.77 10.484 12.69 T ng chi phí 36.740 36.699 44.465 (2.959) (8.05) 4.766 12.01 T ng lợi nhuận 31.112 42.925 48.643 11.813 37.97 5.718 13.32 (Nguồn: Phòng kế toán và Quỹ Sacombank Chi nhánh Vĩnh Long) Từ b ng kết qu ho t động Sacombank 2014 -2016 ta thấy chi phí qua các năm tăng không đều. Năm 2015 chi phí gi m 2.959 triệu đ ng so với năm 2014. Nhưng đến năm 2016 chi phí tăng từ 36.699 triệu đ ng lên 44.465 triệu đ ng tương đương 4.766 triệu đ ng. Nguyên nhân là do năm 2016 Ngân hàng Phương Nam sáp nhập vào Sacombank. Trong đề án chi tiết sáp nhập được Sacombank
  • 36. Xác định các nhân tố nh hưởng đến quyết định gửi tiền tiết kiệm c a khách hàng cá nhân vào ngân hàng thương m i c phần Sài Gòn Thương tín Chi nhánh Vĩnh Long 22 công bố cho thấy, dự kiến năm 2015 Sacombank sẽ ph i trích lập hơn 1.800 tỷ đ ng dự phòng; năm 2016 là 3.109 tỷ đ ng và năm 2017 sẽ trích lập trên 5.200 tỷ đ ng cho dự phòng r i ro. Nhưng từ sau khi nhận sáp nhập Southern Bank , Sacombank ph i gánh chịu và xử lý những t n t i c a Southern Bank. Kết qu là, nợ xấu đang từ con số trên dưới 1.000 tỷ mỗi năm trong những năm trước tăng lên trên 3.000 tỷ đ ng, Ngân hàng ph i dành lợi nhuận để trích lập dự phòng r i ro, vì thế chi phí năm 2016 tăng cao hơn so với năm 2015 vàlợi nhuận trước thuế gi m so năm 2015. Lợi nhuận c a Sacombank Chi nhánh Vĩnh Long tăng đều và các năm. Năm 2014 lợi nhận đ t 31.112 triệu đ ng tăng thêm 11.813 triệu đ ng vào năm 2015 tương đương 42.925 triệu đ ng và tiếp tục tăng 48.643 triệu đ ng vào năm 2016 tương đương 5.718 triệu đ ng. Tuy chi phí năm 2016 tăng 12.01% nhưng t ng lợi nhuận vẫn ở m c dương. Điều này cho thấy sự n lực không ngừng c a toàn thể cán bộ nhân viên, chiến lược, chính sáchđúngđắn c a Ban lãnhđ o c a SacombankChi nhánh Vĩnh Long để đ t được kết qu tốt trong ho t động kinh doanh. 3.3 Phân tích nh h ng c a các nhân t đ n quy t đ nh g i ti n c a khách hàng vào Ngân hàng. 3.3.1 Mô t m u nghiên c u. Theo số liệu thu thập được từ 80 khách hàng có 51 khách hàng gửi tiết kiệm, cho thấy mỗi cá nhân có nhận th c và lựa chọn khác nhau trong việc ra quyết định gửi tiết kiệm t i Ngân hàng. Và mỗi đặt điểm c a mẫu nghiên c u đều t o nên sự khác biệt. Sau đây, là thống kê về các mẫu nghiên c u. 3.3.1.1 Thông tin cá nhân a. Giới tính: Theo thực tế kh o sát cho thấy có sự chênh lệch về giới tính trong việc gửi tiền tiết kiệm t i Ngân hàng. Từ 51 khách hàng có gửi tiết kiệm t i Ngân hàng thì có 21 khách hàng là nam , chiếm 41.2%, còn l i là khách hàng nữ chiếm 58.8%. Không khó lý gi i cho điều này vì trên thực tế người nữ thường có tính tiết kiệm, tiêu xài cẩn thận và luôn dự phòng cho tương lai nếu s y ra những sự cố bất ngờ. Họ dùng tiền nhàn rỗi c a mình để gửi tiết kiệm t i Ngân hàng nơi cấp giữ an toàn và mang l i thêm thu nhập cho họ.
  • 37. Xác định các nhân tố nh hưởng đến quyết định gửi tiền tiết kiệm c a khách hàng cá nhân vào ngân hàng thương m i c phần Sài Gòn Thương tín Chi nhánh Vĩnh Long 23 Bi u đ 3.1 Gi i tính c a đ i t ng nghiên c u (Nguồn: Kết quả phân tích số liệu sơ cấp) b. Tu i Độ tu i cũng là nhân tố không kém quan trọng có nh hưởng không nhỏ đến việc ra quyết định gửi tiền tiết kiệm c a khách hàng cá nhân vào Ngân hàng. B ng.3.2 Đ tuổi c a đ i t ng nghiên c u Kho n m c Giá tr nh nhất Giá tr trung bình Giá tr l n nhất Đ l ch chu n Tu i 20 45 77 0.536 ( Nguồn: Kết quả phân tích số liệu sơ cấp) Qua kh o sát cho thấy, độ tu i thấp nhất c a khách hàng là 20 tu i, độ tu i cao nhất là 77 tu i,độ tu i trung là là 45 tu i. Đây là độ tu i thường có công việc n định, thu nhập tương đối cao và có cuộc sống n định, họ ít m o hiểm đầu tư vào cái kênh có r i ro mà họ thường có xu hướng dự phòng cho tương lai nên họ chọn gửi tiết kiệm vào Ngân hàng để có sự an toàn, sinh lời và đ m b o cho tương lai. c.Trình độ học vấn Trình độ học vấn thể hiện m c độ tích luỹ kiến th c từ môi trường bên ngoài cũng như nhận th c từ bên trong b n thân mỗi người. Trình độ học vấn càng cao thì kh năng tiếp cận và học hỏi các tiến bộ khoa học kĩ thuật công nghệ càng cao và nhu cầu về chất lượng cuộc sống càng cao. 41.20% 58.80% Nam Nữ
  • 38. Xác định các nhân tố nh hưởng đến quyết định gửi tiền tiết kiệm c a khách hàng cá nhân vào ngân hàng thương m i c phần Sài Gòn Thương tín Chi nhánh Vĩnh Long 24 ĐVT: % Biểu đ 3.2 trình độ học vấn c a đối tượng nghiên c u (Nguồn: Kết quả phân tích số liệu sơ cấp) Qua kết qu kh o sát cho thấy, trình độ cao đẳng đ i học chiếm tỷ lệ cao nhất với 56.9% tương đương 29 người, trình độ THPT có 14 người chiếm tỷ lệ 27.5%. Trình độ dưới THPT chiếm 15.7% tương ng với 8 người. Kết qu này cho thấy, những người có trình độ càng cao thì họ có nhiều cơ hội và kiến th c tiếp cận các lĩnh vực kinh tế trong đó có lĩnh vực Ngân hàng rộng hơn so với người có trình độ thấp hơn, họ thường có thu nhập cao hơn nên nhóm đối tượng này thường gửi tiền tiết kiệm nhiều hơn. d. Ngh nghi p Nghề nghiệp ph n ánh kh năng tài chính c a mỗi cá nhân. Một người có công việc n định, thu nhập cao ngoài việc ph i trang tr i cuộc sống hằng ngày thì họ thường dành những kho n tiền nhàn rỗi để đầu tư sinh lời hay để dự phòng. ĐVT: Người Bi u đ 3.3 Ngh nghi p c a đ i t ng nghiên c u (Nguồn: Kết quả phân tích sô liệu sơ cấp) 3.9% 11.8% 27.5% 9.8% 45.1% 2% 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50 Cấp 1 Cấp 2 Cấp 3 Trung cấp chuyên nghiệp Cao đẳng, Đ i học khac 2 7 12 7 14 6 1 2 0 2 4 6 8 10 12 14 16 Bác sĩ, nha sĩCông ch c, viên ch c,Công, nhân viênGi ng viên, giáo viênKinh doanh, buôn bánLàm nông Nội trợ Sinh viên
  • 39. Xác định các nhân tố nh hưởng đến quyết định gửi tiền tiết kiệm c a khách hàng cá nhân vào ngân hàng thương m i c phần Sài Gòn Thương tín Chi nhánh Vĩnh Long 25 Qua biểu đ kh o sát nghề nghiệp cho thấy nhóm đối tượng kinh doanh, buôn bán chiếm tỷ lệ cao nhất 27.5% tương đương 14 người, đây là nhóm có thu nhập cao, họ thường tham gia nhiều kênh đầu tư khác nhau hay tự sử dụng ngu n vốn kinh doanh nhưng họ vẫn gửi tiết kiệm để đ m b o an toàn, dự phòng khi cần thiết. Nhóm đối tượng công nhân, nhân viên, công ch c viên ch c chiếm tỷ lệ khá cao lần lược là 23.5% và 13.7%tươngđương 19 người. Nhóm đối tượng này là những người làm việc t i cơ quan, công ty, xí nghiệp nhà nước và tư nhân. Họ có thu nhập n định và kh năng gửi tiết kiệm là hoàn toàn có thể. Nhóm bác sĩ, nha sĩ, gi ng viên và giáo viên kiếm tỷ lệ khá cao 17.6% với 9 người đây là nhóm có thu nhập khá cao và n định, họ có trình độ học vấn cao nhưng thời gian nhàn r i l i ít nên việc sử dụng sử dụng kho ng tiền nhàn rỗi để dự phòng là điều hiển nhiên. Nhóm còn l i nội trợ 1 người chiếm 2%, sinh viên chiếm 4%, và làm nông chiếm 11,7% trong t ng kh o sát. Nhóm đối tượng này thường có thu nhập không cao hay không trực tiếp t o ra thu nhập, đối với nông dân họ vẫn thích cất trử tiền mặt hay mua vàng để cất trử hơn là gửi tiết kiệm t i Ngân hàng. Nên nhóm đối tượng này thường chiếm tỷ lệ khá ít trong cơ cấu khách hàng gửi c a Ngân hàng. e. Tình tr ng hôn nhân Có sự khác biệt rất rõ trong việc gửi tiền tiết kiệm giữa những người có gia đình và những người chưa có gia đình. ĐVT:% Bi u đ 3.4 Tình tr ng hôn nhân c a đ i t ng nghiên c u (Nguồn: Kết quả phân tích sô liệu sơ cấp) Qua biểu đ ta thấy số người gửi tiết kiệm có gia đình cao hơn những người chưa có gia đình. Cụ thể, từ 51 khách hàng được phỏng vấn có 77% tương đương 39 người đã có hôn, còn l i 12 người chiếm 23% là chưa có gia đình. Nguyên nhân có sự khác biệt này là do những người có gia đình thường có xu hướng chi tiêu tiết kiệm, tích luỹ nhiều hơn vì họ nhận th c được trách nhiệm chăm lo xây 23% 77% Độc thân Đã kết hôn
  • 40. Xác định các nhân tố nh hưởng đến quyết định gửi tiền tiết kiệm c a khách hàng cá nhân vào ngân hàng thương m i c phần Sài Gòn Thương tín Chi nhánh Vĩnh Long 26 dựng gia đình, nuôi d y con cái. Còn những người chưa lập gia đình trách nhiệm c a họ ít hơn nên có xu hướng chi tiêu nhiều hơn và gửi tiết kiệm cũng ít hơn. f. Thu nh p trung bình hàng tháng Thu nhập là một nhân tố quan trọng nh hưởng đến lượng tiền gửi tiết kiệm c a khách hàng vào Ngân hàng. Qua kh o sát cho thấy thu nhập c a hộ có gửi tiết kiệm thường từ 10 triệu đến kho ng 30 triệu đ ng. Trong đó từ 10 đến 20 triệu là chiếm tỷ lệ cao nhất 45,1% tương đương với 23 người được kh o sát, kế tiếp là thu nhập từ 20 đến 30 triệu đ ng chiếm 37.3% tương đương 19 khách hàng. M c thu nhập này là hơp lý vì khách hàng được phỏng vấn ch yếu sống ở các khu vực chợ, thành phố, khu công nghiệp nên với m c thu nhập này hộ gia đình có thể đ m b o cho cuộc sống. ĐVT: Người Bi u đ 3.5 Thu nh p trung bình hàng tháng h gia đình đ i t ng nghiên c u ( Nguồn: Kết quả phân tích khảo sát) Tuy nhiên, ta vẫn thấy được m c thu nhập thấp nhất là dưới 10 triệu/ hộ/ tháng. Điều này cho thấy một bộ phận khách hàng c a Ngân hàng có thu nhập thấp những vẫn gửi tiết kiệm. Ch ng tỏ người dân Vĩnh Long rất cần cù, chịu khó , chi tiêu hợp lý, và dự phòng cho tương lai. g. Chi tiêu hàng tháng Chi tiêu có nh hưởng rất lớn kh năng gửi tiết kiệm t i Ngân hàng c a đối tượng nghiên c u, chi tiêu càng nhiều thì lượng tích luỹ càng thấp và ngược l i. Từ biểu đ cho thấy chi phí c a hộ gia đình giao động trong kho ng 5 đến 20 triệu đ ng/ hộ/ tháng. Trong đó chiếm tỷ lệ cao nhấp 52.9% là chi tiêu từ 5 đến 10 triệu đ ng. Chi tiêu từ 10 đến 20 triệu đ ng chiếm 33.3% tương đương 11 khách hàng. Trung bình thu nhập c a hộ khách hàng được phỏng vấn là ở m c 5 đến 10 triệu đ ng trên tháng. 8 23 19 1 0 5 10 15 20 25
  • 41. Xác định các nhân tố nh hưởng đến quyết định gửi tiền tiết kiệm c a khách hàng cá nhân vào ngân hàng thương m i c phần Sài Gòn Thương tín Chi nhánh Vĩnh Long 27 ĐVT: Triệu đ ng 14% 53% 33% Dưới 5 triệu Từ 5 đến dưới 10 triệu Từ 10 đến dưới 20 triệu Trên 20 triệu Bi u đ 3.6 Chi tiêu trung bình hàng tháng c a đ i t ng nghiên c u ( Nguồn: Kết quả phân tích số liệu sơ cấp năm 2017) Với m c thu nhập và khu vực sinh sống thì m c chi tiêu này là hợp lý, đ m b o nhu cầu cuộc sống c a khách hàng cũng như khách hàng có thể tích luỹ tiền tiết kiệm để gửi vào Ngân hàng. h. Kho ndự phòng Từ b ng kh o sát ta thấy tỷ lệ khi có kho n dự phòng khách hàng có nhiều lựa chọn cho kho n dự phòng c a mình.Nhưng gửi tiết kiệm vẫn là lựa chọn hàng đầu c a các hộ chiếm 65.4% trong t ng kh o sát. B ng 3.3 Kho n d phòng đ i t ng nghiên c u D phòng S quan sát Tần s Tỷ l (%) Vàng 78 44 56.4 Tiền mặt 78 26 33.3 Gửi tiết kiệm 78 51 65.4 Đầu tư 78 14 17.9 ( Nguồn: Kết quả phân tích khảo sát) Do trình độ học vấn và nghề nghiệp c a đối tượng kh o sát nên với tỷ lệ này là hợp lý, đáp ng được nhu cầu dự phòng c a khách hàng và còn có thể sinh lời. Vàng chiếm tỷ lệ khá cao 56.4% tương ng với 44 người được kh o sát. Không khó để lý gi i điều này vì đây là kênh dự trử truyền thông. Còn l i là cất trử bằng tiền mặt chiếm 33.3% và đầu tư khác như hụi, b o hiểm nhân thọ…chiếm 17.9%.
  • 42. Xác định các nhân tố nh hưởng đến quyết định gửi tiền tiết kiệm c a khách hàng cá nhân vào ngân hàng thương m i c phần Sài Gòn Thương tín Chi nhánh Vĩnh Long 28 i. Số phần trăm trích cho kho n dự phòng ĐVT: % Bi u đ 3.7 Phần trĕm d phòng c a đ i t ng nghiên c u (Nguồn: Kết quả phân tích số liệu sơ cấp) Từ thu nhập trừ chi phí phát sinh trong tháng số tiền còn l i là lượng tiền nhàn rỗi c a khách hàng. Từ biểu đ 3.7ta thấy phần trăm trích lập dự phòng cao nhất là từ 1 đến 10% chiếm tỷ lệ 56.9% , chiếm tỷ lệ khá cao 39.2% là kho n dự phòng được trích 11-20%tỷ lệ này là hợp lý .Kho n dự phòng là để cho tương lai nên cần tỷ lệ trích lập phù hợp, đ m b o cho chất lượng cuộc sống, chi tiêu trong gia đình. Với m c thu nhập và chi phí như hiện này việc trích 1% đến 20% cho việc dự phòng là hợp lý. Còn l i trích dự phòng trên 20% chỉ chiếm 3.9% tỷ lệ trích lập dự phòng này khá cao nên thường chỉnhững hộ có thu nhập cao và không đầu tư nhiều vào các kênh có r i ro khác. 3.3.1.2 Thông tin v ti n g i ti t ki m c a khách hàng a. Mục đích gửi tiết kiệm Việc tìm hiểu mục đích mà khách hàng gửi tiền vào Ngân hàng là rất quan trọng. Đây là cơ sở để đưa ra các biện pháp thu hút khách hàng gửi TGTK một cách hợp lý. ĐTV: % Bi u đ 3.8 M c đích g i ti t ki m c a đ i t ng nghiên c u (Nguồn: Kết quả phân tích số liệu sơ cấp) 56.90% 39.20% 3.90% 0.00% 10.00% 20.00% 30.00% 40.00% 50.00% 60.00% 1-10% 11-20% Từ 21 -30% 66.6% 80.4% 32.9% 0 20 40 60 80 100 Sinh lời Dự phòng Duy trì cuộc sống n định
  • 43. Xác định các nhân tố nh hưởng đến quyết định gửi tiền tiết kiệm c a khách hàng cá nhân vào ngân hàng thương m i c phần Sài Gòn Thương tín Chi nhánh Vĩnh Long 29 Kết qu thông kê cho thấy, một cá nhân gửi tiền tiết kiệm vào Ngân hàng không ph i chỉ có một mục đích mà có nhiều mục đích khác nhau. Trong đó mục đích được nhiều người lựa chọn nhất là dự phòng cho tương lai với 41 người chiếm 80.4%. Với tình hình xã hội hiện t i để tiền ở nhà không an toàn, và đối tượng gửi tiền ch yếu là nhóm đối tượng kinh doanh buôn bán vòng quay lu ng tiền luân chuyển c a họ ngắn. Nên thường họ có xu hướng gửi để dự phòng hơn là các mục đích khác. Với tình hình giá c tăng cao như hiện nay, đ ng tiền bị mất giá. Khách hàng sẽ c m thấy an tâm hơn với số tiền c a mình khi gửi t i Ngân hàng hơn nữa còn được hưởng lãi định kỳ. Một lý do khác ta có thể thấy được là có 27 trong số 51 chiếm 32.9% là vì mục địch duy trì cuộc sống n định, với mục đích này họ nghĩ rằng họ đã đ m b o cuộc sống sao này khi không còn lao động được nữa. Ngoài ra thông qua việc nhận lãi định kỳ cũng góp phần tăng thu nhập duy trì n định cuộc sống c a họ khi họ gửi một sốtiền nhất định trong Ngân hàng. b. Kênh thông tin tìm hiểu Ngân hàng Sau khi nhận ra nhu cầu và mục đích gửi tiền tiết kiệm cũng như những lợi ích mà đối tượng nghiên c u muốn đ t được từ việc gửi tiền tiết kiệm. Đối tượng nghiên c u sẽ tìm hiểu thông tin liên quan về Ngân hàng, dịch vụ tiền gửi, các s n phẩm tiết kiệm mà Ngân hàng cung cấp. Khách hàng có nhiều ngu n thông tin để tìm hiểu thông tin c a Ngân hàng. ĐVT: % Bi u đ 3.9 Kênh thông tin tìm hi u Ngân hàng (Nguồn: Kết quả phân tích số liệu sơ cấp) Qua biểu đ cho thấy uy tín, chất lượng và chính sách c a Ngân hàng có m c nh hướng lớn đối với việc chọn lựa Ngân hàng gửi tiết kiệm có 41 ngưới chiếm 80.4%. Do mục đích ch yếu là dự phòng cho tương lai và sinh lời nên việc tìm những Ngân hàng lớn có uy tín cao trên thị trường tài chính là những ưu tiên hàng đầu trong việc lựa chọn Ngân hàng gửi tiết kiệm vì họ c m thấy an tâm 0 10 20 30 40 50 B n bè, gia đình, người thân giới thiệu Qu ng cáo trên phương tiện truyền thông Uy tín, chất lượng, chính sách ưu đãi Chiến lược makerting c a ngân hàng 39 13 41 13