SlideShare a Scribd company logo
1 of 97
Download to read offline
HỘI NGHỊ KHOA HỌC ĐIỀU DƯỠNG BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT ĐỨC LẦN THỨ XIII ( THÁNG 9/2022)
1
HỘI NGHỊ KHOA HỌC ĐIỀU DƯỠNG BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT ĐỨC LẦN THỨ XIII ( THÁNG 9/2022)
2
HỘI NGHỊ KHOA HỌC ĐIỀU DƯỠNG BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT ĐỨC LẦN THỨ XIII ( THÁNG 9/2022)
3
HỘI NGHỊ KHOA HỌC ĐIỀU DƯỠNG BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT ĐỨC LẦN THỨ XIII ( THÁNG 9/2022)
4
HỘI NGHỊ KHOA HỌC ĐIỀU DƯỠNG BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT ĐỨC LẦN THỨ XIII ( THÁNG 9/2022)
5
CẢI TIẾN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG LUYỆN TẬP
PHỤC HỒI CHỨC NĂNG CHO NGƯỜI BỆNH TRƯỚC VÀ SAU PHẪU
THUẬT NỘI SOI LỒNG NGỰC
Phùng Văn Thắng¹ ², Ngô Gia Khánh¹ ²
Đơn vị công tác: ¹ Khoa Phẫu thuật Lồng ngực Bệnh viện Bạch Mai
Điện thoại: 0984248780
Mail: thangpv27691@gmail.com
Mục tiêu: Nhằm tăng nâng cao chất lượng điều trị và chăm sóc, Cải tiến công tác luyện
tập vận động phục hồi chức năng cho người bệnh phẫu thuật nội soi lồng ngực tại khoa
Phẫu thuật Lồng ngực Bệnh viện Bạch Mai. Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu can
thiệp thực hiện trên toàn bộ người bệnh phẫu thuật nội soi lồng ngực mổ phiên tại khoa Phẫu
thuật Lồng ngực Quý III năm 2020. Kết quả: Số ngày lưu dẫn lưu khoang màng phổi trung
bình năm 2019 và quý III năm 2020 sau khi tiến hành cải tiến chất lượng phục hồi chức
năng đã giảm từ (5,6 ± 22) ngày xuống còn (4,7 ± 1,9) ngày. Thời gian nằm viện trung bình
sau phẫu thuật của người bệnh giảm từ (6,8 ± 2,2) ngày xuống còn (5,8 ± 1,3) ngày. Tỉ lệ
biến chứng sau phẫu thuật đã giảm từ 8% năm 2019 xuống còn 5,6% trong quý III năm
2020 với tất cả các biến chứng mà chúng tôi ghi nhân được tại khoa phẫu thuật lồng ngực
như tràn khí màng phổi kéo dài, nhiễm khuẩn vết mổ và đặc biệt là tỉ lệ viêm phổi xẹp phổi
là 0%. Kết luận: Bằng các can thiệp cụ thể đề án cải tiến đã giúp giảm thời gian lưu dẫn lưu
màng phổi, giảm thời gian nằm viện sau mổ và giảm tỉ lệ biến chứng sau phẫu thuật từ 8%
xuống còn 5,6%.
Từ khóa: Tỉ lệ, biến chứng, dẫn lưu màng phổi, phẫu thuật nội soi lồng ngực
IMPROVING THE QUALITY OF REHABILITATION PRACTICE BEFORE
AND AFTER THORACOSCOPIC SURGERY
Objective: To improve pulmonary rehabilitation for patients after thoracic surgery
at Bach Mai hospital. Methodology: During the third quarter of 2020, a total of 108 patients
underwent thoracoscopic surgery performed pulmonary rehabilitation. Results: The means
of days to remain chest tube reduced from 5,6 ± 2,2 in 2019 to 4,7 ± 1,9 in 2020. The means
of the length of hospitalization decreased from 6,8 ± 2,2 in 2019 to 5,8 ± 1,3 in 2020. The
percentage of postoperative complications declined from 8.0% in 2019 to 5.6% in 2020.
Conclusion: Innovation in pulmonary rehabilitation is beneficial in reducing the time of
chest tube drainage, length of hospital stay and complications after surgery.
HỘI NGHỊ KHOA HỌC ĐIỀU DƯỠNG BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT ĐỨC LẦN THỨ XIII ( THÁNG 9/2022)
6
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ LIỆU PHÁP HÔ HẤP CÓ SỬ DỤNG SPIROBALL TRÊN
NGƯỜI BỆNH PHẪU THUẬT VAN TIM
Nguyễn Thành Trung, Phan Cảnh Chương và cộng sự
Điện thoại: 0918313685
Mail: nguyenthanhtrungbvtwhue@gmail.com
Mục Tiêu: đánh giá hiệu quả sự kết hợp liệu pháp tập thở sâu và dụng cụ Spiroball
so với chỉ sử dụng đơn độc dụng cụ Spiroball trên dung tích hít vào ở người bệnh phẫu
thuật van tim. Phương pháp nghiên cứu: thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên có đối chứng
trên 60 người bệnh có chỉ định phẫu thuật thay van tim được chia thành hai nhóm: nhóm
can thiệp người bệnh được tập thở sâu kết hợp với tập thở bằng dụng cụ Spiroball, nhóm
đối chứng người bệnh chỉ được tập thở với dụng cụ Spiroball đơn thuần. Kết quả: dung
tích hít vào sau 4 ngày rút nội khí quản ở nhóm can thiệp là 3,2±2,5 lít, nhóm đối chứng là
2,8±1,5 lít (P=0,023 Cl 95%, 0,5-4,5), thấp hơn so với trước phẫu thuật. Số lần tự tập của
người bệnh ở hai nhóm có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê ở ngày thứ 3 và thứ 4 sau phẫu
thuật, với P lần lượt là 0,04 và 0,05. Không có sự khác biệt về điểm đau sau phẫu thuật, sự
thoải mái trong khi tập thở và thời gian nằm viện ở hai nhóm. Kết luận: liệu pháp hô hấp
kết hợp tập thở sâu và dụng cụ Spiro-ball có hồi phục tốt hơn về dung tích hít vào và sức
cơ hô hấp so với chỉ sử dụng đơn độc dụng cụ Spiroball ở người bệnh phẫu thuật van tim.
Có sự giảm dung tích hít vào ở người bệnh phẫu thuật van tim sau bốn ngày rút nội khí
quản
Từ khóa: Liệu pháp hô hấp, Spiroball, phẫu thuật van tim
EVALUATION EFFECTIVENESS OF CHEST PHYSIOTHERAPY WITH
SPIROBALL TOOL ON HEART VALVE SURGERY
Purpose: the study's aim was to investigate the effect of chest physiotherapy by combining
deep breathing exercises and a Spiroball tool versus Spiro-ball alone through the inspiration
capacity of heart valve surgery patients. Research methods: the randomized control trial
was conducted on 60 patients who indicated heart valve replacement surgery and was
divided into two groups: the study group received deep breathing exercises and Spiroball;
the control group received Spiroball only. Results: the inspiration capacity after extubated
4 days in the study group was 3,2 ± 2,5 liters, higher than the control group was 2,8 ± 1,5
liters (P = 0,023 Cl 95%, 0,5-4,5) and lower than before surgery. The number of self-
training times of patients in the two groups contrasted significantly on day 3 and 4 after
surgery, with P-values: 0.04 and 0.05, respectively. There was no difference between the
HỘI NGHỊ KHOA HỌC ĐIỀU DƯỠNG BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT ĐỨC LẦN THỨ XIII ( THÁNG 9/2022)
7
group for either postoperative pain scores, breathing exercise comfort or length of hospital
stay. Conclusion: the chest physiotherapy by combining deep breathing exercises and
Spiroball tool showed better recovery the inspiration capacity in heart valve surgery
patients compared with using the Spiroball device alone. The inspiration capacity decreased
in heart valve surgery patients after being extubated four days
Key Words: Chest physiotherapy, Spiroball, heart valve surgery
HỘI NGHỊ KHOA HỌC ĐIỀU DƯỠNG BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT ĐỨC LẦN THỨ XIII ( THÁNG 9/2022)
8
KẾT QUẢ CHĂM SÓC, ĐIỀU TRỊ NGƯỜI BỆNH SAU CAN THIỆP THÔNG
LIÊN NHĨ VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN NĂM 2020 -2021
Nguyễn Thị Thu Phương1
,Phạm Thị Hồng Thi2
Trường Đại học Thăng Long
Điện thoại: 0915185533
Mail: phuongvtm78@gmail.com
Mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, phân tích kết quả chăm sóc người
bệnh thông liên nhĩ sau can thiệp và các yếu tố liên quan. Phương pháp nghiên cứu:
Nghiên cứu mô tả tiến cứu, theo dõi dọc theo thời gian. Kết quả: Phần lớn người bệnh có
kết quả lâm sàng tốt sau 1 tháng ra viện (65,74%). Nhóm kết quả tốt có tỉ lệ tồn tại tình
trạng còn tăng ALĐMP sau can thiệp thấp hơn có ý nghĩa thống kê so với nhóm kết quả
chưa tốt. Nhóm kết quả tốt có tỉ lệ người bệnh thiếu máu thấp hơn có ý nghĩa thống kê so
với nhóm kết quả chưa tốt. Nhóm kết quả tốt có tỉ lệ xảy ra biến chứng sau thủ thuật thấp
hơn có ý nghĩa thống kê so với nhóm kết quả chưa tốt. Sự khác biệt về tỉ lệ đạt đủ 5 bước
thực hiện y lệnh thuốc và tỉ lệ đạt yêu cầu giáo dục sức khỏe giữa 2 nhóm kết quả tốt và
chưa tốt là có ý nghĩa thống kê. (p<0,05). Có 3 yếu tố: ALĐMP sau CT vẫn tăng (≥35
mmHg); thiếu máu; có biến chứng sau thủ thuật là liên quan độc lập tới nguy cơ xảy ra kết
quả chưa tốt sau 1 tháng ra viện. Nhóm được giáo dục sức khỏe đạt yêu cầu có tỉ lệ người
bệnh tuân thủ điều trị cao là tốt hơn so với nhóm không đạt yêu cầu GDSK (p<0,05). Kết
luận: Kết quả lâu dài của người bệnh bít TLN bằng dụng cụ qua da có liên quan với quá
trình điều trị, chăm sóc tư vấn giáo dục sức khỏe của điều dưỡng.
Từ khóa: Thông liên nhĩ, chăm sóc người bệnh thông liên nhĩ
RESULTS OF CARE AND TREATMENT OF PATIENTS
AFTER ATRIAL SEPTAL DEFECT INTERVENTION
AND SOME RELATED FACTORS IN 2020 -2021
Objectives: Describe the clinical and paraclinical characteristics, and analyze the
results of care for patients with an atrial septal defect after intervention and related factors.
Research Methods: A prospective descriptive study, a longitudinal study. Results: The
majority of patients had good clinical results after 1 month of discharge (65.74%). The rate
of pulmonary arterial hypertension after the intervention was lower in the group with good
results, statistically significant compared with the group with poor results. The group with
good results had a lower percentage of patients with anemia, statistically significant
HỘI NGHỊ KHOA HỌC ĐIỀU DƯỠNG BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT ĐỨC LẦN THỨ XIII ( THÁNG 9/2022)
9
compared with the group with poor results. The group with good results had a lower rate of
complications after the procedure, which was statistically significant compared with the
group with poor results. The difference in the rate of completing 5 steps of implementing
the medicine and the rate of meeting the health education requirements between the two
groups of good and bad results is statistically significant (p < 0.05). There are 3 factors:
Pulmonary artery pressure after intervention still increases (≥35 mmHg) anemia;
Postprocedural complications were independently associated with the risk of poor outcome
1 month after discharge. The group with satisfactory health education has a higher rate of
patient adherence to treatment than the group that does not meet the requirements of health
education (p<0.05). Conclusion: The long-term outcomes of patients with ASD occlusion
with percutaneous instruments are related to the treatment, care, and health education
counseling of nurses.
Keywords: Atrial septal defect, care for patients with atrial septal defect
HỘI NGHỊ KHOA HỌC ĐIỀU DƯỠNG BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT ĐỨC LẦN THỨ XIII ( THÁNG 9/2022)
10
TỶ LỆ VIÊM DA LIÊN QUAN ĐẾN ĐẠI TIỂU TIỆN KHÔNG TỰ CHỦ
VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN TRÊN NGƯỜI BỆNH ICU ĐIỀU TRỊ TẠI
KHOA NỘI - HỒI SỨC THẦN KINH, BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT ĐỨC NĂM 2021
Phạm Thị Ngọc1
, Dương Minh Đức1
,
Nguyễn Minh Phượng2
, Nguyễn trường giang2
Điện thoại: 0976116284
Mail: phamngoc@hmu.edu.vn
Mục tiêu: Khảo sát tỉ lệ viêm da liên quan đến đại tiểu tiện không tự chủ (IAD) và
xác định các yếu tố liên quan trên người bệnh ICU điều trị tại Khoa Nội – Hồi sức thần
kinh, Bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức Phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang được thực
hiện trên 62 người bệnh ICU. Bộ công cụ Ghent Global IAD Categorisation Tool
(GLOBIAD) được sử dụng để xác định tình trạng IAD của người bệnh. Kết quả: Tỉ lệ IAD
của người bệnh ICU là 21%. Tuổi, tiểu đường, BMI, điểm Braden, tình trạng phân
lỏng/dịch, số lần đi phân lỏng/dịch có liên quan có ý nghĩa thống kê với sự xuất hiện của
IAD. Kết luận: Để nâng cao kết quả chăm sóc người bệnh thì việc đào tạo cho nhân viên
y tế đặc biệt là đối tượng điều dưỡng ICU để đảm bảo họ có thể phát hiện tình trạng IAD,
sử dụng các biện pháp phòng ngừa, kiểm soát hiệu quả tình trạng đại tiểu tiện không tự chủ
ở những người bệnh có nguy cơ cao (người bệnh tuổi cao, có bệnh lý tiểu đường đi kèm,
BMI cao, có điểm Braden thấp hay những người bệnh có tình trạng đi ngoài phân lỏng/dịch)
sẽ giúp làm giảm tình trạng IAD của người bệnh.
Keywords: Viêm da liên quan đến đại tiểu tiện không tự chủ, các yếu tố liên
quan, người bệnh ICU
INCONTINENCE-ASSOCIATED DERMATITIS AND RELATED FACTORS IN
ICU PATIENTS IN DEPARTMENT OF NEUROLOGY AND NEURO
INTENSIVE CARE, VIET DUC UNIVERSITY HOSPITAL, 2021
Objectives: To investigate the prevalence of incontinence-associated dermatitis
(IAD) and determine the related factors in ICU patients in the Department of Neurology
and Neuro Intensive Care, Viet Duc University Hospital. Methodology: Descriptive
crossectional study was performed on 62 ICU patients. The Ghent Global IAD
Categorisation Tool (GLOBIAD) is used to determine the patient's IAD status. Results:
The prevalence of IAD in ICU patients was 21%. Age, diabetes, BMI, Braden score,
loose/fluid stool status, and frequency of loose/fluid stools were significantly associated
HỘI NGHỊ KHOA HỌC ĐIỀU DƯỠNG BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT ĐỨC LẦN THỨ XIII ( THÁNG 9/2022)
11
with the occurrence of IAD. Conclusion: Research results show that in order to improve
patient care outcomes, it is necessary to train medical staff, especially ICU nurses to ensure
they can detect IAD status, using effective measures to prevent and control incontinence
status in high-risk patients (advanced age, diabetes, high BMI, low Braden score and
patients with loose/fluid stools) will help reduce the occurrence of IAD.
Keywords: Incontinence-associated dermatitis (IAD), related factor, ICU patient
HỘI NGHỊ KHOA HỌC ĐIỀU DƯỠNG BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT ĐỨC LẦN THỨ XIII ( THÁNG 9/2022)
12
ÁP DỤNG GÓI CHĂM SÓC PHÒNG NGỪA LOÉT ÉP
TẠI KHOA HỒI SỨC TÍCH CỰC BỆNH VIỆN E
Đỗ Thị Ngọc, Phạm Ngọc Thắng, Phạm Thị Châm, Nguyễn Hữu Quyết,
Hoàng Thị Phương, Lê Minh Đức và cộng sự
Điện thoại: 0983041068
Mail: dothingocbve @gmail.com
Mục tiêu: Mô tả tình trạng loét đè ép và nhóm bệnh liên quan đến nguy cơ loét ép
tại khoa Hồi sức; So sánh tỷ lệ loét mới trên người bệnh khoa hồi sức năm 2018 và 2019
trong quá trình áp dụng gói chăm sóc phòng ngừa loét. Đối tượng và Phương pháp nghiên
cứu: Sử dụng Nghiên cứu triển khai áp dụng gói chăm sóc phòng ngừa loét ép cho tất cả
người bệnh (NB) tại ICU từ 1/1/2018 đến 31/12/2019 gồm 1431. Bộ công cụ và biến số
được xây dựng trên tài liệu chuẩn BYT và Hiệp hội chăm sóc vết thương Mỹ (NPUAP).
Phân tích bằng phần mềm SPSS 22. Kết quả: Tỷ lệ loét ép chung tại khoa Hồi sức là 13.5%
(193 người bệnh), trong đó loét từ ICU là 99 (6,6%), loét từ nơi khác chuyển đến là 94
(6.4%). Nhóm người bệnh có mở khí quản (MKQ) có tỷ lệ PIs cao hơn NB không MKQ 9
lần (49%), p=0,001. So sánh tỷ lệ nguy cơ loét của người bệnh lúc nhập viện. Tỷ lệ nguy
cơ loét cao và rất cao 2019 thấp hơn nhiều so với 2018 (p=0.0000). So sánh tỷ lệ loét mới
năm 2018 là 8,6% (61), năm 2019 tỷ lệ loét mới tại ICU là 4,7% (34), mối liên quan có ý
nghĩa thống kê với p=0,003, OR = 1,89 (1,23 – 2,92). Loét do dụng cụ 11 % (34) năm 2018
có 68% (23), 2019 tỷ lệ 32% (11). Việc sử dụng gói chăm sóc phòng ngừa giúp điều dưỡng
chủ động trong ngăn ngừa loét xẩy ra và điều trị loét ở giai đoạn sớm. Kết luận: Áp dụng
gói chăm sóc phòng ngừa loét tại ICU giúp điều dưỡng chủ động chăm sóc và ngăn ngừa
loét ép, tỷ lệ loét mới năm 2018 là 8,6%, năm 2019 là 4,7%. Nghiên cứu có giá trị triển
khai các hướng dẫn chủ động phòng ngừa và điều trị loét sớm trong chăm sóc người bệnh.
APPLYING PRESSURE INJURY PREVENTION CARE BUNDLE
IN THE INTENSIVE CARE DEPARTMENT IN E HOSPITAL
Objectives: Assessment of real factors of pressure injuries and disease groups
related risk of developing further complication pressure ulcer at ICU; Compare the rates of
PIs between 2018 to 2019 during we have approached the pressure injury prevention care
bundle at ICU of E Hospital 2018 – 2019. Methodology: Implementation research was
approached to all patients admitted to ICU from 1/2018 to 12/2019. The sample size
included 1431 patients. The data was analyzed by SPSS 22.0. Results: In total, the patients
who had got pressure injuries in two – year assessment process was 193 (13%) involved:
HỘI NGHỊ KHOA HỌC ĐIỀU DƯỠNG BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT ĐỨC LẦN THỨ XIII ( THÁNG 9/2022)
13
PIs in ICU were 99 (6.6%) and the patients with PIs came from other places were 94 (6.4
%). The group of patients with tracheostomy had a higher rate of PIs 9 times than others
without tracheostomy (49%), p=0.001. Compare the rate of ulcer risk of patients at hospital
admission. The rate of high and very high ulcer risk in 2019 is much lower than in 2018.
Using the Braden score to assess risk factors for PI in ICU patients has helped nurses to be
proactive in patient care. The study has compared both of years 2018 and 2019, the rate of
new PIs in 2018 was 8.6% (61 patients), 2019 that rate of new PIs was 4,7 % (34 patients),
p=0,003, OR = 1,89 (1,23 – 2,92), the rate of MRDPIs was reduced (2018: 68%; 2019:
32%) (p=0.0001). Implementation of the Care Bundle was shown to be effective because
the model was recommended by increased health care professionals. Conclusions: Most of
the patients admitted to the ICU already had got a high risk of PIs, using the bundle of care
that the nurses being proactive in the prevention PIs. This result was valuable in making
various guidelines for nurses.
Key words: pressure injury; care bundle; Intensive care unit; stage of ulcer; risk of PIs.
HỘI NGHỊ KHOA HỌC ĐIỀU DƯỠNG BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT ĐỨC LẦN THỨ XIII ( THÁNG 9/2022)
14
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ÁP DỤNG PHIẾU THEO DÕI VÀ CHĂM SÓC CẢI TIẾN
TẠI BỆNH VIỆN PHỔI TRUNG ƯƠNG NĂM 2020
Nguyễn Thị Bích Nga và cộng sự
Phòng Điều dưỡng - Bệnh viện Phổi Trung ương
SĐT: 0917762767; Email: Bichngabvl@gmail.com
Mục tiêu: Đánh giá hiệu quả áp dụng mẫu Phiếu theo dõi và chăm sóc cải tiến tại
Bệnh viện Phổi Trung ương. Phương pháp và đối tượng: Nghiên cứu mô tả cắt ngang.
Khảo sát ý kiến tất cả bác sĩ và điều dưỡng các khoa lâm sàng về Phiếu theo dõi và chăm
sóc cải tiến. Kết quả: Phần lớn người sử dụng đánh giá Phiếu theo dõi và Phiếu chăm sóc
cũ chưa đạt ở các nội dung: Thông tin đầy đủ, cần thiết 63,8%; Thông tin kịp thời 60.9%;
Thông tin chính xác 60,9%; Dễ dàng theo dõi, tham khảo 48.5%; Thời gian ghi chiếm nhiều
thời gian làm việc của điều dưỡng 86.2%. Thời gian để hoàn thành việc ghi phiếu quá nhiều
(trung bình là 7,12 phút/phiếu). Có 51,9% cho rằng thông tin bị trùng lặp trong phần ghi ở
phiếu theo dõi và phiếu chăm sóc. Hầu hết người sử dụng đánh giá cao Phiếu theo dõi và
chăm sóc cải tiến với các nội dung: Thông tin đầy đủ, cần thiết 98,5%; Thông tin ghi theo
trình tự hợp lý 94.1%; Ghi thống nhất theo quy định 89,9%; Có tính đặc thù theo chuyên
khoa 95,3%. Thời gian để ghi phiếu giảm đáng kể chỉ còn 3,25 phút/phiếu. Không có thông
tin bị trùng lặp trong phần theo dõi và phần chăm sóc. Kết luận: Hầu hết người sử dụng
đánh giá cao Phiếu theo dõi và chăm sóc cải tiến nên đề xuất Giám đốc Bệnh viện cho phép
áp dụng trong toàn Bệnh viện các biểu mẫu Phiếu theo dõi và chăm sóc cải tiến.
Từ khóa: Điều dưỡng, phiếu theo dõi và chăm sóc, bệnh viện Phổi Trung ương.
ASSESSINGTHEEFFICIENCYOFIMPROVEDTRACKINGANDCARECARDS
ATNATIONALLUNGHOSPITAL2020
Objective: Evaluating the efficiency of the monitoring and improvement care forms
application at the National Lung Hospital. Methods and subjects: A cross-sectional
descriptive study. Survey all doctors and nurses clinical departments about monitoring and
care forms.
Results: The majority of user rated the old monitoring and care forms are inadequate for
the following contents: complete and necessary information 63,8%; Timely information
60,9%; accurate information 60,9%; easy to follow and consult 48,5%; Recording takes
much time 86,2%. The time to complete the forms is too much ( 7.12 minutes/ form). The
information is duplicated in the records between monitoring and care forms 51,9%.
HỘI NGHỊ KHOA HỌC ĐIỀU DƯỠNG BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT ĐỨC LẦN THỨ XIII ( THÁNG 9/2022)
15
Most of the users highly appreciate the improved monitoring and care forms with the
following contents: Complete and necessary information 98.5%; Information recorded in
logical order 94.1%; Recording consistently as regulation 89,9%; Particular specialty
95,3%. The time to record the sheets is significantly reduced to only 3,25 minutes/ form.
There is no duplicate information in the follow-up and care sections. Conclusions: Most of
the users highly appreciate the improved monitoring and care forms, it is proposed that the
Director of the National Lung Hospital allows the monitoring and care forms throughout
the hospital.
Keywords: Nursing, tracking sheet and care, National Lung Hospital.
HỘI NGHỊ KHOA HỌC ĐIỀU DƯỠNG BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT ĐỨC LẦN THỨ XIII ( THÁNG 9/2022)
16
TÌNH TRẠNG STRESS VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN CỦA
NHÂN VIÊN Y TẾ TẠI TRUNG TÂM ĐIỀU TRỊ NGƯỜI BỆNH COVID-19
BỆNH VIỆN QUÂN Y 175.
Võ Nguyễn Thuận Thiên1
, Nguyễn Thị Anh2
Bệnh viện Quân y 175,Trường Đại học Quốc tế Miền Đông
Điện thoại: 0966986369
Mail: thuanthien.vonguyen282@gmail.com
Đặt vấn đề: Ngày nay, tình trạng stress ở nhân viên y tế (NVYT) đang trở thành
một vấn đề nghiêm trọng trên thế giới nói chung và tại Việt Nam nói riêng. Việc bùng phát
đại dịch COVID-19 đã làm quá tải hệ thống y tế Việt Nam, đồng thời khiến cho vấn đề
stress ở NVYT trở nên trầm trọng hơn bao giờ hết. Mục tiêu nghiên cứu: (1) Mô tả tình
trạng stress của NVYT tại Trung tâm điều trị người bệnh Covid-19 Bệnh viện Quân Y 175;
(2) Tìm hiểu một số yếu tố liên quan đến stress. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu:
Nghiên cứu cắt ngang mô tả sử dụng thang đo PSS-10 để đánh giá mức độ stress của 242
NVYT tại trung tâm điều trị người bệnh Covid-19 Bệnh viện Quân Y 175 từ tháng 09/2021
đến tháng 01/2022. Kết quả: 5% NVYT bị stress nặng, 72,3% có stress mức độ trung bình
và 22,7% NVYT trải qua stress mức độ nhẹ. Sự khác biệt về trình trạng stress của NVYT
khi so sánh các nhóm trình độ học vấn (F=3,371; p=0,003), thâm niên công tác (F=3,455;
p=0,009), mức lương (F=13,261; p=0,000), đơn vị công tác (F= 3,258; p=0,013), nghĩ mình
từng trải qua stress vì bất kỳ lý do nào trước đây (t=3,370; p=0,026), tình trạng hôn nhân
(t=5,075; p=0,007), và tình trạng con cái (t=-3,43, p=0,033) được ghi nhận. Kết luận: Mức
độ stress của NVYT tại trung tâm điều trị người bệnh Covid-19 Bệnh viện Quân y 175 khá
tương đồng với mức độ stress của NVYT ghi nhận ở các nghiên cứu trong và ngoài nước.
Tình trạng stress bị tác động bởi các yếu tố cá nhân và đặc điểm công việc của NVYT hơn
là các yếu tố về lây nhiễm Covid-19 của bản thân và gia đình.
Từ khoá: stress, nhân viên y tế, thang đánh giá stress PSS10
MEDICAL STAFF STRESS AND SOME RELATED FACTORS
AT COVID-19 CENTER, 175 MILITARY HOSPITAL
Background: There has been a significant increase in the number of healthcare
workers experiencing stress, which is at an alarming rate all over the world in general and
in Vietnam in specific. The Vietnamese healthcare system has been overwhelmed by the
outbreak of the Covid-19 pandemic. This has also exacerbated the existing stress among
HỘI NGHỊ KHOA HỌC ĐIỀU DƯỠNG BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT ĐỨC LẦN THỨ XIII ( THÁNG 9/2022)
17
healthcare staff more than ever before. Objective: The aims of this study are (1) to describe
the stress situation of frontline healthcare workers at the Centre for treating moderate and
severe Covid-19 cases of Military Hospital 175 and (2) to identify associated factors of
stress among these “white blouse soldiers”. Materials and method: A cross-section survey
was conducted with a total of 242 healthcare staff between September 2021 and January
2022 and the PSS-10 scale was used to collect data. Results: The majority of healthcare
staff suffered moderate stress at 72,3%. 22,7% of them experienced low-stress levels and
5% of them had high-stress levels. There were differences in stress status of healthcare staff
when considering groups of associated factors such as education level (F=3,371; p=0,003),
seniority (F=3,455; p=0,009), salaries (F=13,261; p=0,000), departments (F= 3,258;
p=0,013), having stress experience before for any reasons (t=3,370; p=0,026), marital
status (t=5,075; p=0,007), and parental status (t=-3,43; p=0,033). Conclusion: The stress
situation of healthcare staff from the Centre for treating moderate and severe Covid-19
cases of Military Hospital 175 was relatively similar compared with other research projects
domestically and internationally. It is noted that personal factors and occupational
characteristics affected stress levels, except for Covid-19-related factors.
Keywords: stress, healthcare staff, healthcare workers, PSS -10 scale
HỘI NGHỊ KHOA HỌC ĐIỀU DƯỠNG BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT ĐỨC LẦN THỨ XIII ( THÁNG 9/2022)
18
TRẢI NGHIỆM CỦA NGƯỜI BỆNH VỀ CÔNG TÁC CHĂM SÓC CỦA ĐIỀU
DƯỠNG VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN
Lê Thị Xuân1
, Đặng Thị Thanh Huyền1
1
Phòng Điều dưỡng, Bệnh viện Hữu Nghị Việt Nam - Cu Ba Đồng Hới
Điện thoại: 0915133874
Mail: huyenbvqb@gmail.com
Cải tiến chất lượng khám chữa bệnh là một nhiệm vụ trọng tâm của tất cả các bệnh
viện và được tiến hành thường xuyên nhằm đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe của NB.
Khảo sát trải nghiệm của người bệnh về công tác chăm sóc nhằm cung cấp thông tin về sự
hài lòng của người bệnh và chỉ ra những thay đổi cần thiết trong một quy trình hay giai
đoạn nào đó của quá trình điều trị chăm sóc người bệnh [5], [8], [9]. Mục tiêu: (i) xác định
điểm trải nghiệm trung bình của người bệnh về công tác chăm sóc của điều dưỡng (ii) khảo
sát các yếu tố liên quan đến trải nghiệm về công tác chăm sóc của người bệnh. Phương
pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 218 người bệnh được điều trị tại bệnh viện, từ tháng
2/2021 đến tháng 11/2021. Người bệnh được phỏng vấn hoàn thành bộ câu hỏi trải nghiệm
của người bệnh PEC (Patient’s Experience of Care) với điểm dao động từ 26-130 điểm.
Kết quả: Điểm trải nghiệm chung của người bệnh là 97,37±11,9. Có sự khác biệt có ý
nghĩa thống kê giữa mức độ trải nghiệm của người bệnh về công tác chăm sóc của điều
dưỡng với trình độ học vấn của người bệnh (p=0,029<0,05) và khoa phòng điều trị
(p<0,001). Kết luận: Điểm trải nghiệm của người bệnh về công tác chăm sóc của người
bệnh ở mức cao (97,37), tuy nhiên các nhà quản lý cần quan tâm và có những can thiệp để
tăng điểm trải nghiệm của người bệnh qua đó tăng mức độ hài lòng về công tác chăm sóc
dựa trên các nội dung cụ thể có điểm trải nghiệm thấp, đó là: điều dưỡng thực hiện công
khai thuốc với người bệnh (2,94); sự sạch sẽ, thuận tiện sử dụng của nhà vệ sinh, nhà tắm
(3,38); điều dưỡng chào hỏi và giới thiệu bản thân mỗi khi tiếp xúc với người bệnh (3,40)
Từ khóa: trải nghiệm, công tác chăm sóc, PEC.
PATIENT’S EXPERIENCE OF CARE AND RELATED FACTORS
Improving the quality of care and treatment is a central task of all hospitals and is
conducted regularly to meet the patient’s health care needs. Surveying the patient's
experience of care to provide information on patient satisfaction and indicate necessary
changes in a process or stage of patient care [5], [8], [9]. Objectives: (i). determine the
HỘI NGHỊ KHOA HỌC ĐIỀU DƯỠNG BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT ĐỨC LẦN THỨ XIII ( THÁNG 9/2022)
19
average score of the patient's experience of care, (ii) determine the related factor of the
patient's experience of care.
Methodology: A descriptive cross-sectional study was conducted with 218 patients treated
from Feb 2021 to Nov 2021. Interviewees completed the PEC questionnaire (Patient's
Experience of Care) with scores ranging from 26-130 points.
Results: The overall score of patient experience of care is 97.37±11.9. The study found a
statistically significant relationship between the patient's experience of care and the patient
qualification (p=0,029<0,05) and treatment department (p<0,001)
Conclusions: The average score of patient's experience of care is high (97,37), but
managers need to pay attention and contribute interventions to increase the patient's
experience score, thereby increasing the level of satisfaction of care in the patient based on
specific contents: nurses publicize drugs with patients (2.94); cleanliness, the convenience
of use of toilets and bathrooms (3,38); nurses greet and introduce themselves when
interacting with patients (3,40)
Keywords: experience, nursing care, PEC (Patient’s Experience of Care)
HỘI NGHỊ KHOA HỌC ĐIỀU DƯỠNG BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT ĐỨC LẦN THỨ XIII ( THÁNG 9/2022)
20
ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC CHUẨN BỊ NGƯỜI BỆNH TRƯỚC
GHÉP TIM TỪ NGƯỜI HIẾN ĐA TẠNG CHẾT NÃO TẠI TRUNG TÂM
TIM MẠCH VÀ LỒNG NGỰC BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT ĐỨC
Nguyễn Thị Thu Hà, Nguyễn Xuân Vinh, Trần Đăng Thanh
Điện thoại: 0989135802
Mail: thuhatimmach@gmail.com
Ghép tim là một đại phẫu phức tạp đòi hỏi công tác chuẩn bị và chăm sóc trước mổ
vô cùng phức tạp bao gồm cả yếu tố thể lý, tâm lý và kinh tế, xã hội…đánh giá thực trạng
công tác chuẩn bị của điều dưỡng nhằm cải thiện quy trình chăm sóc người bệnh trước ghép
tim, phương pháp nghiên cứu: thiết kế nghiên cứu mô tả hồi cứu và tiến cứu từ 01/2019
đến 5/2021 tại Bệnh viện HN Việt Đức với 16 ca ghép tim từ người cho đa tạng chết não,
kết quả: thời gian từ khi bắt đầu nhận thông tin ghép đến ghép là rất ngắn, tuy nhiên nhiều
người bệnh phải đi quãng đường xa và mất nhiều thời gian do phải chuẩn bị chuyển tuyến,
kinh phí..về hoạt động chuẩn bị người bệnh trước mổ rất chu đáo 100% công tác chuẩn bị
hồ sơ, xét nghiệm, chăm sóc trước mổ được đảm bảo, có 25% người bệnh chưa lo được
kinh phí ngay trước ghép và 25% người bệnh có tâm lý chưa thực sự sẵn sàng một cách
thoải mái trước ghép, kết luận: quy trình chuẩn bị người bệnh trước ghép tại bệnh viện HN
Việt Đức về yếu tố chủ quan đã hoàn thiện, tuy nhiên vẫn còn các yếu tố khách quan khác
cần quan tâm như tâm lý sẵn sàng ghép, kinh phí trước ghép, thủ tục hành chính chuyển
tuyến cần được hoàn thiện hơn.
Từ khóa : ghép tim, quy trình chuẩn bị trước mổ, Điều dưỡng
* TT tim mạch và lồng ngực, Bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức
ASSESSMENT OF THE PATIENT PREPARATION BEFORE HEART
TRANSPLANTATION FROM BRAIN-DEAD ORGAN DONORS
AT THE CARDIOVASCULAR AND THORACIC CENTER –
VIET DUC UNIVERSITY HOSPITAL
Objective: A heart transplantation is a surgery requiring extremely complex pre-operative
care and preparation, including physical, psychological and economic, and social factors.
Evaluation of the status of nurses' preparation to improve the care of patients before heart
transplant Research method: retrospective and prospective descriptive study design from
January 2019 to May 2021 at the hospital. Hanoi Viet Duc Hospital with 16 heart
HỘI NGHỊ KHOA HỌC ĐIỀU DƯỠNG BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT ĐỨC LẦN THỨ XIII ( THÁNG 9/2022)
21
transplants from brain-dead multi-organ donors. Results: The time from receiving the
transplant information to the transplant is very short, but many patients have to travel long
distances and take a long time due to the preparation of referrals and funding. Regarding
pre-operative patient preparation, 100% of the preparation of documents, tests, and pre-
operative care were carried out, 25% of the patients could not afford the funding right before
the transplant, and 25% of the patients could not receive the mental preparation before
transplant. Conclusion: the process of preparing patients before heart transplant at Viet
Duc hospital in terms of subjective factors has been completed, but besides, there are other
factors that need attention, such as the psychology of transplant readiness, pre-transplant
fee, administrative procedures for transfer need to be improved
HỘI NGHỊ KHOA HỌC ĐIỀU DƯỠNG BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT ĐỨC LẦN THỨ XIII ( THÁNG 9/2022)
22
CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG CỦA NGƯỜI BỆNH
SAU GHÉP GAN TẠI BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG QUÂN ĐỘI 108
Nguyễn Thị vân Anh và cộng sự
Điện thoại: 0976364465
Mail: vananhb3108@gmail.com
Mục tiêu: Mô tả một số đặc điểm chung và đánh giá chất lượng cuộc sống của người
bệnh sau phẫu thuật ghép gan. Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu mô tả 60 người bệnh đã
ghép gan tại Bệnh viện TƯQĐ 108, từ tháng 8/2021 đến tháng 12/2021 đánh giá chất lượng cuộc
sống dựa vào bộ câu hỏi FACT-Hep (The Functional Assessment of Cancer Therapy –
Hepatobiliary) . Kếtquả: Tuổitrung bình51,7 ± 10,3tuổi; 91,7% ngườibệnh lànamgiới. 95%người
bệnhđượcghépgantừngườichosống.Trongđó21,7%cóchỉđịnhghépcấpcứu.FACT-Hepđạttổng
điểm 136,7±17,22 điểm(tốiđa 180điểm),trong đó điểm trung bìnhcủa5 lĩnh vực:Thểchất, mốiquan
hệgiađình-xãhội,tìnhtrạngtinhthần,tìnhtrạngchứcnăngvàmộtsốvấnđềkháclầnlượtlà23,7;17,7;
19,9;18,2và57,4.Chấtlượngcuộcsốngcảithiệnởmộtsốlĩnhvựctạithờiđiểmsaughép1năm.
Kết luận: Điểm số chất lượng cuộc sống của người bệnh sau ghép gan tại Bệnh viện TƯQĐ 108
tăng dần ở một số lĩnh vực sức khỏe tại thời điểm 1 năm sau ghép gan chứng minh phẫu thuật ghép
gan là một phương pháp điều trị cuối cùng cho người bệnh mắc bệnh gan giai đoạn cuối.
Từ khóa: Chất lượng cuộc sống, ghép gan, FACT-Hep.
QUALITY OF LIFE AMONG POST LIVER TRANSPLANTATION PATIENTS
AT 108 MILITARY CENTRAL HOSPITAL
Objective: To describe some common characteristics and evaluate the quality of life
of patients after liver transplantation. Subject and method: A descriptive cross-sectional
study on 60 liver transplantation patients at Hepato-Biliary and Pancreatic Department in
108 Military Central Hospital from March 2021 to December 2021. Result: Mean age was
51.7±10.3. 91.7% were male. 95% of patients receive a liver transplant from a living donor.
In which, 21.7% indicated emergency transplants. The FACT-Hep was used in this study.
The total score was 136.7±17.22 (max 180) points. The mean score about 5 mental: physical
well-being, social/family well-being, emotional well-being, functional well-being and
additional concern was 23.7; 17.7; 19.9; 18.2 and 57.4, respectively. Quality of life
improved in several areas at 1-year post-transplant. Conclusion: The quality of life score
of patients after liver transplantation at 108 Military Central Hospital was gradually
increased in some health areas, proving that liver transplantation surgery for patients with
HỘI NGHỊ KHOA HỌC ĐIỀU DƯỠNG BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT ĐỨC LẦN THỨ XIII ( THÁNG 9/2022)
23
late stage hepatobiliary disease was a treatment method for patients with end-stage liver
disease.
Key words: Health-related quality of life, liver transplant, fact-hep.
HỘI NGHỊ KHOA HỌC ĐIỀU DƯỠNG BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT ĐỨC LẦN THỨ XIII ( THÁNG 9/2022)
24
ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG NGƯỜI BỆNH
SAU ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT ĐAU NỬA MẶT VÀ CO GIẬT NỬA MẶT
Nguyễn Thị Ngân, Dương Đại Hà, Trần Thị Thuý Ngần,
Lê Thị Ngọc Lan, Phạm Hoàng Anh
Điện thoại: 0989846777
Mail: ngancoi.1avd@gmail.com
Mục tiêu: Mục đích của nghiên cứu này là đánh giá chất lượng cuộc sống (QoL) ở
người bệnh sau phẫu thuật đau nửa mặt và co thắt nửa mặt (HFS) sau giải nén vi mạch
(MVD). Phương pháp: Nghiên cứu hồi cứu được thực hiện tại khoa Phẫu thuật Thần kinh
1, Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức với 36 người bệnh HFS đã trải qua MVD. Dữ liệu lâm
sàng của những người bệnh này được thu thập một cách khách quan và liên tục từ tháng 6
năm 2019 đến tháng 6 năm 2020. Bảng câu hỏi xác thực (EQ-5D-5L, EQ-VAS, PHQ-9,
Thang đánh giá Jankovic) được sử dụng để đánh giá QoL ở những người bệnh có HFS sau
MVD. Kết quả: Trong số 36 người tham gia nghiên cứu này, bao gồm 6 nam và 30 nữ với
tuổi trung bình là 49.02 ± 10.03 tuổi. Điểm trung bình của JRS trước mổ và JRS sau mổ lần
lượt là 3.17 ± 0.38 và 1.44 ± 1.38. Có mối tương quan về mức độ nghiêm trọng của HFS
với QoL của người bệnh trong các lĩnh vực thể chất và tinh thần (p <0.05). Có những cải
thiện đáng kể về tần suất cuộc sống xã hội giữa trước và sau phẫu thuật. Kết luận: HFS
ảnh hưởng đến QoL cả về thể chất và tinh thần. Người bệnh có các triệu chứng HFS nghiêm
trọng hoặc bệnh lý có nguy cơ cao bị QoL tồi tệ hơn. MVD không chỉ cung cấp tỷ lệ giảm
co thắt cao mà còn dẫn đến QoL cao hơn đáng kể sau phẫu thuật
Từ khóa: Co giật nửa mặt, đau nửa mặt, chất lượng cuộc sống, giải ép thần kinh.
EVALUATION OF QUALITY OF LIFE IMPROVEMENT IN PATIENTS
AFTER MICROVASCULAR DECOMPRESSION
TREATMENT OF HEMIFACIAL SPASM
Objectives: This study aimed to assess the quality of life in hemifacial spasm patients
(HFS) after microvascular decompression (MVD). Methods: A retrospective study was
conducted in the Neurosurgery department at Vietduc University Hospital with 36 patients
with HFS who underwent MVD. The clinical data of these patients were recruited
prospectively and consecutively from June 2019 to June 2020. The validated questionnaire
(EQ-5D-5L, EQ-VAS, PHQ-9, Jankovic Rating Scale) was used to evaluate the QoL in
HỘI NGHỊ KHOA HỌC ĐIỀU DƯỠNG BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT ĐỨC LẦN THỨ XIII ( THÁNG 9/2022)
25
patients with HFS after MVD. Results: Among 36 participants were enrolled in this study,
including 6 males and 30 females, with a mean age of 49.02±10.03 years. The mean score
of preoperative JRS and postoperative JRS were 3.17±0.38 and 1.44±1.38, respectively.
There was a correlation of severity of HFS with the patient’s QoL in physical and mental
domains (p<0.05). There were significant improvements of social life frequency between
pre- and postoperative. Conclusion: HFS affects QoL both physically and mentally.
Patients with severe HFS symptoms or comorbidities are at higher risk of worse QoL. MVD
not only provides a high spasm-relief rate but also leads to significant higher QoL after
surgery
Key words: Hemifacial spasm, Quality of life, Microvascular decompression.
HỘI NGHỊ KHOA HỌC ĐIỀU DƯỠNG BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT ĐỨC LẦN THỨ XIII ( THÁNG 9/2022)
26
CÁC YẾU TỐ DỰ ĐOÁN CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG CỦA NGƯỜI CHĂM
SÓC NGƯỜI BỆNH ĐỘT QUỴ TẠI KHOA NỘI – HỒI SỨC THẦN KINH,
BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT ĐỨC NĂM 2021
Phạm Thị Ngọc1
, Nguyễn Thị Thúy Nga1
,
Nguyễn Minh phượng2
, Nguyễn Trường Giang2
Điện thoại: 0976116284
Mail: phamngoc@hmu.edu.vn
Mục tiêu: Đánh giá chất lượng cuộc sống và xác định các yếu tố dự đoán chất lượng
cuộc sống của người chăm sóc người bệnh đột quỵ điều trị tại Khoa Nội – Hồi sức thần
kinh, Bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt
ngang được thực hiện trên 76 người chăm sóc người bệnh đột quy. Bộ công cụ WHOQOL-
BREF (World Health Organization Quality of Life – BREF) được sử dụng để đánh giá chất
lượng cuộc sống của người chăm sóc. Kết quả: Điểm trung bình QoL của người chăm sóc
là 65,85 ± 11,48. Các yếu tố được tìm thấy là có liên quan đến QoL của người chăm sóc
bao gồm: tuổi, trình độ học vấn, mối quan hệ với người bệnh, tự đánh giá về tình trạng sức
khỏe của bản thân người chăm sóc, mức độ phụ thuộc chức năng của người bệnh, và mức
độ trầm cảm lo âu của người chăm sóc. Trong số những yếu tố liên quan đến QoL của người
chăm sóc thì yếu tố trầm cảm có giá trị dự đoán lớn nhất đối với QoL theo sau bởi yếu tố
tự đánh giá về tình trạng sức khỏe của bản thân người chăm sóc. Kết luận: Mặc dù điểm
trung bình QoL của người chăm sóc ở trên mức trung bình, tuy nhiên tỉ lệ số người chăm
sóc có QoL ở mức độ trung bình và thấp vẫn còn chiếm một nửa số người chăm sóc. Nhìn
chung đột quỵ có tác động rất lớn lên cuộc sống của cả người bệnh và người chăm sóc, do
đó không chỉ người bệnh mà cả những người chăm sóc (đặc biệt là người lớn tuổi, có trình
độ học vấn thấp, là con cái của người bệnh, có tình trạng sức khỏe trung bình hoặc kém)
cũng cần được sự chú ý và hỗ trợ từ các chuyên gia chăm sóc sức khỏe để duy trì cả sức
khỏe thể chất và tâm thần của họ.
PREDICTORS TO QUALITY OF LIFE OF CAREGIVERS OF STROKE
PATIENTS IN DEPARTMENT OF NEUROLOGY AND NEURO INTENSIVE
CARE, VIET DUC UNIVERSITY HOSPITAL 2021
Objectives: To assess the quality of life (QoL) and determine the prediction factors
in ICU patients in the Department of Neurology and Neuro Intensive Care, Viet Duc
University Hospital.
HỘI NGHỊ KHOA HỌC ĐIỀU DƯỠNG BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT ĐỨC LẦN THỨ XIII ( THÁNG 9/2022)
27
Methodology: Descriptive crossectional study was performed on 76 caregivers of
stroke patients. WHOQOL-BREF (World Health Organization Quality of Life – BREF) is
used to assess the quality of life of the caregiver. Results: The mean QoL score of
caregivers was 65.85 ± 11.48. Factors found to be associated to the caregiver’s QoL
including age, education level, and relationship with the patient, self-assessment health
status, dependence function, and the caregiver's level of depression and anxiety. Among
these factors, depression had the greatest predictive value for QoL followed by caregiver
self-assessment of health status.
Conclusion: Although the mean score of caregiver’s QoL is above average, the percentage
of caregivers with moderate and low QoL still accounts for half of caregivers. In general,
stroke has a huge impact on the lives of both the patient and the caregiver. Therefore, not
only the patient but also the caregivers (especially the elderly, with low education, being
children of the patient, having moderate or poor health) also need attention and support
from healthcare professionals to maintain both their physical and mental health.
Keywords: Quality of life (QoL), predictors, caregiver, stroke
HỘI NGHỊ KHOA HỌC ĐIỀU DƯỠNG BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT ĐỨC LẦN THỨ XIII ( THÁNG 9/2022)
28
THỰC TRẠNG CHĂM SÓC, THEO DÕI ỐNG THÔNG ĐỘNG MẠCH
CỦA ĐIỀU DƯỠNG TẠI KHOA HỒI SỨC TÍCH CỰC II,
BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT ĐỨC NĂM 2021
Dương Thị Ngọc Mai1
, Khang Thị Diên1
1
Bện viện Hữu Nghị Việt Đức
Điện thoại: 0393279991
Mail: duongthingocmai1991@gmail.com
Mục tiêu: Mô tả thực trạng chăm sóc, theo dõi ống thông động mạch của điều dưỡng tại
Khoa Hồi sức Tích cực 2- Bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức. Mô tả biến chứng và một số yếu
tố liên quan tới biến chứng trong quá trình lưu ống thông động mạch. Phương pháp nghiên
cứu: mô tả cắt ngang, cỡ mẫu thuận tiện, trong thời gian nghiên cứu chúng tôi chọn được
99 người bệnh thỏa mãn tiêu chuẩn nghiên cứu. Kết quả: 99 người bệnh tham gia vào
nghiên cứu với tuổi trung bình là 57,8 ± 17,2, nhỏ nhất là 14 tuổi. Vị trí động mạch quay
được lựa chọn để đặt chiếm tỷ lệ cao nhất là 65,7%, thấp nhất là động mạch mu chân chiếm
1%. Thời gian lưu ống thông động mạch trung bình là 5,5 ngày.Các biến chứng trong quá
trình chăm sóc và theo dõi là: thoát dịch 2%, chảy máu 10,1%, tắc kim tạm thời 23,2%,
nhiễm trùng tại chỗ 4%, tụ máu 1%. Áp lực túi bóp và vị trí đặt ống thông động mạch có
mối liên quan đến tình trạng tắc ống thông động mạch. Kết luận: Các quy trình kỹ thuật
chăm sóc quyết định hiệu quả tối ưu tuổi thọ ống thống, giảm thiểu các biến chứng liên
quan đến ống thông động mạch. Vì vậy người điều dưỡng phải nắm vững quy trình kỹ thuật
chăm sóc và theo dõi ống thông động mạch để đảm bảo an toàn, giúp cứu sống nhiều người
bệnh.
Từ khóa: Điều dưỡng, chăm sóc ống thông động mạch, huyết áp động mạch.
NURSING CARE STATUS OF INTRA-ARTERIAL CATHETER ARTERIAL IN
INTENSIVE CARE UNIT II, VIỆT ĐỨC HOSPITAL UNIVERSITY 2021
Describe the implementation of nursing and monitoring artery stent system at the
Intensive Care Unit 2 of Viet Duc Hospital University. Describe complications and some
related factors during artery stent storage. Design: Cross-sectional description. Results: 99
patients participated in the study with an average age of 57,8 ± 17,2 years. The youngest
patient was 14 years old. The selected vessel site place with the highest rate is the radial
artery (65,7%), the lowest is the dorsal artery (1%). The average storage time is 5,5 days.
Complications related to artery stent system include bleeding 10,1%, temporary needle
occlusion 23,2%, wrong injection 2%, local infection 4%, hematoma 1%. Squeeze pressure
HỘI NGHỊ KHOA HỌC ĐIỀU DƯỠNG BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT ĐỨC LẦN THỨ XIII ( THÁNG 9/2022)
29
and position of artery stent are related to artery stent occlusion. Conclusion: The nursing
process resolves the optimal efficiency for the artery system, minimizing complications.
Therefore, nurses must possess the technical process and monitor the artery stent system to
ensure safety and save many patients' lives. Keywords: Nursing, artery stent, pulse blood
pressure.
HỘI NGHỊ KHOA HỌC ĐIỀU DƯỠNG BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT ĐỨC LẦN THỨ XIII ( THÁNG 9/2022)
30
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ MÁY VỖ RUNG LỒNG NGỰC TẦN SỐ CAO
TRÊN NGƯỜI BỆNH THỞ MÁY TẠI KHOA HỒI SỨC TÍCH CỰC I,
BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT ĐỨC NĂM 2021
Tống Văn Lãm, Lê Tuyết Nhung
Điện thoại: 0935772011
Mail: Tuyetnhunghstc1@gmail.com
Hiện nay, tại Việt nam công việc vỗ rung lồng ngực hàng ngày được thực hiện bởi
các điều dưỡng giường bệnh, kĩ thuật viên phục hồi chức năng và theo y lệnh hàng ngày
của các bác sỹ. Lý liệu pháp hô hấp đúng, tích cực sẽ giúp người bệnh (NB) giảm thời gian
nằm hồi sức, giảm chi phí điều trị [1],[2]. Việc sử dụng máy vỗ rung lồng ngực tần số cao
HFCWO giúp giảm tải công việc cho nhân viên y tế. Tại Việt Nam chưa có nhiều nghiên
cứu về hiệu quả và tính an toàn máy vỗ rung lồng ngực tần số cao cho người bệnh thở máy.
Vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài:” Đánh giá hiệu quả máy vỗ rung lồng ngực
tần số cao trên người bệnh thở máy tại khoa Hồi sức tích cực I” với hai mục tiêu:
1. Đánh giá hiệu quả của máy vỗ rung lồng ngực tần số cao trên người bệnh thở máy
2. Đánh giá tác dụng không mong muốn của máy vỗ rung lồng ngực tần số cao trên
người bệnh thở máy
Nghiên cứu áp dụng phương pháp can thiệp lâm sàng, so sánh 2 nhóm có đối chứng, tiến
hành từ tháng 03 năm 2021 đến tháng 08 năm 2021. Số liệu được thu thập qua 50 người
bệnh, chia làm 2 nhó. Nhóm 1 sử dụng máy vỗ rung, nhóm 2 vỗ rung bằng tay theo phương
pháp cổ điển.
Số liệu được xử lý bằng phần mềm SPSS 20.0
Kết quả nghiên cứu ( NC) cho thấy: Tuổi trung bình của người bệnh trong NC là 45,09 ±
18,3 (tuổi thấp nhất là 19 tuổi và tuổi cao nhất 87 tuổi). BMI trung bình của người bệnh
trong NC là 21,98 ± 1,93 (thấp nhất là 18,78, cao nhất là 24,22). Lý do NB nhập viện là tai
nạn giao thông chiếm 50%, tai nạn sinh hoạt 18% và tai nạn lao động chiếm 6%. Bệnh lý
hàng đầu dẫn đến người bệnh phải thở máy là các tổn thương thần kinh trung ương chủ yếu
do chấn thương sọ não, chấn thương cột sống và tai biến mạch máu não với tỷ lệ 42%.
Trong quá trình rung máy, tần số thở tăng có ý nghĩa thống kê ở thời điểm rung 5 phút và
rung 10 phút so với thời điểm trước vỗ rung.
Sau khi hút đờm tần số thở của người bệnh không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê so
với tần số thở trước can thiệp.
Trong quá trình vỗ rung, Sp02 giảm nhẹ ở thời điểm vỗ rung 5 phút và vỗ rung 10 phút so
HỘI NGHỊ KHOA HỌC ĐIỀU DƯỠNG BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT ĐỨC LẦN THỨ XIII ( THÁNG 9/2022)
31
với thời điểm trước vỗ rung, sau khi hút đờm Sp02 của người bệnh không có sự khác biệt
có ý nghĩa thống kê so với tần số thở trước can thiệp. Trong quá trình nghiên cứu không có
người bệnh nào có Sp02 <95%.
Huyết áp và nhịp tim của BN không có sự thay đổi mang ý nghĩa thống kê với p 0,05 trước,
trong và sau khi sử dụng máy HFCWO.
Số lần hút đờm trong 24 giờ đầu sau can thiệp ở nhóm 1 là 10,35 ± 1,23 và nhóm 2 là 7,52
± 1,58 có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa 2 nhóm (p<0,05).
Số ngày thở máy ở nhóm 1 là 8,91 ± 3,41 và nhóm 2 là 12,82 ± 8,9 sự khác biệt có ý nghĩa
thống kê giữa 2 nhóm (p<0,05).
Số ngày nằm ICU ở nhóm 1 là 16.4 ± 9.6 và nhóm 2 là 17,2 ± 9,46 sự khác biệt không có
ý nghĩa thống kê giữa 2 nhóm (p>0,05).
Tần số thở ở nhóm 1 là 19,4 ± 3,98, nhóm 2 là 22,8 ± 4,12, tần số thở của 2 nhóm khác biệt
có ý nghĩa thống kê (p<0,05).
Chỉ số thở nhanh nông ở nhóm 1 là 47,14 ± 16,45, nhóm 2 là 55,67 ± 13,17, chỉ số thở
nhanh nông của 2 nhóm khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05).
Tỷ lệ các tác dụng không mong muốn khi sử dụng máy HFCWO lần lượt là nôn/buồn nôn
(0%), đau (0%) và vã mồ hôi 4%
Không ghi nhận trường hợp gặp biến chứng trong quá trình sử dụng máy HFCWO
KẾT LUẬN
1. Máy HFCWO mang lại hiệu quả trong việc loại trừ chất tiết đường thở, cải thiện triệu
chứng hô hấp (tần số thở, chỉ số thở nhanh nông).
2. Người bệnh sử dụng máy HFCWO ít làm thay đổi huyết động và hô hấp (Huyết áp, nhịp
tim và Sp02).
3. Sử dụng máy HFCWO có tác dụng không mong muốn: đau (0%), vã mồ hôi (4%),
nôn/buồn nôn (0%), không có biến chứng nào được ghi nhận trong quá trình nghiên cứu
KIẾN NGHỊ
1. Ứng dụng máy HFCWO trong công tác lý liệu pháp hô hấp cho người bệnh thở máy tại
khoa Hồi sức tích cực.
2. Đào tạo nhân viên điều dưỡng cách sử dụng, theo dõi tuần hoàn, hô hấp, các tác dụng
không mong muốn và biến chứng trong quá trình sử dụng máy HFCWO.
Từ khóa: Điều dưỡng, chăm sóc người bệnh, vỗ rung, máy vỗ rung, lý liệu pháp hô hấp
EFFECTIVENESS OF THE HIGH-FREQUENCY CHEST WALL OSCILLATION
(HFCWO) IN VENTILATED PATIENTS AT THE INTENSIVE CARE UNIT I,
VDUH IN 2021
HỘI NGHỊ KHOA HỌC ĐIỀU DƯỠNG BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT ĐỨC LẦN THỨ XIII ( THÁNG 9/2022)
32
SUMMARY
In recent years, in Viet Nam, pulsation of the chest wall is performed by nurses and
rehabilitation technicians. Active respiratory therapy will help to minimize consequences
such as the time staying in ICU or treatment expenses for patients. Using high-frequency
chest wall oscillation (HFCWO) reduces the workload for healthcare providers. In Vietnam,
there is still lacking research to understand the effectiveness and safety of HFCWO in
ventilated patients. Therefore, the study “Assessing the effectiveness of HFCWO in
ventilated patients in Department of Intensive Care I” was conducted with two objectives:
1. Assessing the effectiveness of HFCWO in ventilated patients
2. Assessing adverse reactions of HFCWO in ventilated patients
This is an intervention study conducted from March 2021 to August 2021. This research
included 50 patients, divided into two groups.
This data was analyzed by software SPSS version 20.0.
The results of the study (NC) showed that: The mean age of patients in the NC was 45.09
± 18.3 years old (the lowest age was 19 years old and the oldest age was 87 years old). The
mean BMI of patients in the NC was 21.98 ± 1.93 (the lowest was 18.78, the highest was
24.22). The reason why patients are hospitalized is traffic accidents accounting for 50%,
daily-life accidents 18% and occupational accidents accounting for 6%. The leading
pathology leading to patients requiring mechanical ventilation is central nervous system
damage, mainly due to traumatic brain injury, spinal cord injury and cerebrovascular
accident, with a rate of 42%.
During vibration, breathing rate increased statistically significantly at the time of vibration
for 5 minutes and vibration for 10 minutes compared to the time before vibration.
After aspiration sputum, the patient's respiratory rate did not have a statistically significant
difference compared with the pre-intervention respiratory rate.
During pulsation, Sp02 decreased slightly at the time of clapping 5 min and pulsating 10
min compared with the time before clapping, after aspirating, Sp02 sputum of the patient
had no statistically significant difference compared with the frequency of sputum. Breath
count before intervention. During the study, no patient had Sp02 <95%.
The patient's blood pressure and heart rate did not change statistically with p 0.05 before,
during and after using the HFCWO machine.
The number of sputum aspirates in the first 24 hours after the intervention in group 1 was
10.35 ± 1.23 and in group 2 was 7.52 ± 1.58
HỘI NGHỊ KHOA HỌC ĐIỀU DƯỠNG BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT ĐỨC LẦN THỨ XIII ( THÁNG 9/2022)
33
The number of days of mechanical ventilation in group 1 was 8.91 ± 3.41 and in group 2
was 12.82 ± 8.9
The number of days in the ICU in group 1 was 16.4 ± 9.6 and in group 2 was 17.2 ± 9.46,
The respiratory rate in group 1 was 19.4 ± 3.98 and in group 2 was 22.8 ± 4.12
The index of shallow tachypnea in group 1 is 47.14 ± 16.45 and in group 2 is 55.67 ± 13.17.
Lung exchange in the group of patients using the HFCWO machine has improved, but the
difference is not statistically significant.
The rate of undesirable effects when using the HFCWO machine is vomiting/nausea (0%),
pain (0%) and sweating 4%, respectively.
No cases of complications were recorded during the use of the HFCWO machine
Conclusions:
1. HFCWO had effectiveness in eliminating airway secretions, improving respiratory
symptoms (frequency, tachypnea)
2. Hemodynamic and respiratory changes happened not much in patients using
HFCWO (blood pressure, heart rate, and SPO2)
3. Adverse reactions of using HFCWO included pain (0%), sweating (4%),
vomiting/nausea (0%), and no complication was recorded during the research process.
Recommendations
1. Application of HFCWO machine in respiratory physiotherapy for mechanically
ventilated patients in the Intensive Care Unit.
2. Training nursing staff on how to use, and monitor circulation, respiration, unwanted
effects and complications during the use of HFCWO machines
Keywords: Nurse, caring patient, pulsation, pulsation machine, respiratory therapy
HỘI NGHỊ KHOA HỌC ĐIỀU DƯỠNG BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT ĐỨC LẦN THỨ XIII ( THÁNG 9/2022)
34
THỰC TRẠNG CHĂM SÓC ỐNG THÔNG DẠ DÀY
VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TRÊN NGƯỜI BỆNH
TẠI KHOA HỒI SỨC TÍCH CỰC 2 – NĂM 2020
Trịnh Văn Đồng, Khang Thị Diên, Dương Thị Thanh,
Nguyễn Thị Quỳnh Mai và cộng sự.
Điện thoại: 0375244737
Mail: duongthanhhmu@gmail.com
TÓM TẮT
Nghiên cứu mô tả tiến cứu được tiến hành nhằm mô tả thực trạng chăm sóc ống
thông dạ dày của điều dưỡng và một số yếu tố liên quan tới biến chứng của đặt và lưu ống
thông dạ dày trên người bệnh nặng nằm điều trị tại khoa HSTC2 từ tháng 4 đến tháng 10
năm 2020. Tổng cộng 130 người bệnh được đưa vào nghiên cứu hầu hết là nam giới(70.8%)
với tuổi trung bình là 53.5 ± 17.7. Thời gian lưu ống thông dạ dày trung bình là 17.9± 0.8
ngày. Tỷ lệ ống thông dạ dày bị dịch chuyển trong quá trình lưu là 27.4%. Ống thông dạ
dày sau khi cho người bệnh ăn còn cặn sữa, thức ăn trên sonde chiếm 56.9%. Có 42,4%
ống thông dạ dày bị biến đổi khi rút. Biến chứng thường gặp khi đặt ống thông dạ dày là
chảy máu niêm mạc mũi họng 10.7%. Biến chứng khi lưu ống thông dạ dày có 45.4% viêm
cánh mũi, 1.5% trào ngược khi lưu ống thông dạ dày và 1.5% bị tổn thương đường tiêu
hóa. Có mối liên quan giữa tình trạng tri giác của người bệnh và kỹ thuật đặt ống thông dạ
dày, thời gian lưu ống thông dạ dày và biến chứng viêm cánh mũi, thời gian lưu ống thông
dạ dày và tình trạng ống thông dạ dày khi rút.
Từ khóa:ống thông dạ dày, biến chứng.
FACTS OF NASOGASTRIC TUBE NURSING CARE AND RELATED FACTORS
IN PATIENTS AT THE INTENSIVE CARE UNIT II IN 2020
A descriptive study was conducted with the aim of describing the situation of
gastrotomy tube care by nurses and a number of factors related to complications of insertion
and retention of a gastric tube in critically ill patients treated in Intensive Care Unit II from
April to October 2020. Most of the 130 study participants were men (70.8%) with a mean
age of 53.5 ± 17.7 years. The average duration of gastric tube retention was 17.9 ± 0.8 days.
The rate of the moving tube in the gastric tube retention process is 33.1%. The rate of the
gastric tube with milk and food sediment is 56.9%. 42.4% of the gastric tube is transformed
when withdrawing. The usual gastrointestinal complication of the tube insertion process is
HỘI NGHỊ KHOA HỌC ĐIỀU DƯỠNG BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT ĐỨC LẦN THỨ XIII ( THÁNG 9/2022)
35
mucosal and nasal bleeding (10.7%). Complications of the tube retention process are
rhinitis (45.4%), gastric reflux (1.5%) and digestive tract lesion (1.5%). There is a
relationship between the patient's perceptive state and the technique of catheter insertion;
the duration of catheter retention and complications of rhinitis; the duration of catheter
retention and withdrawn gastric tube status.
Keywords: gastric catheterization, complications
HỘI NGHỊ KHOA HỌC ĐIỀU DƯỠNG BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT ĐỨC LẦN THỨ XIII ( THÁNG 9/2022)
36
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ GIẢM ĐAU NGOÀI MÀNG CỨNG
BẰNG HỖN HỢP CHIROCAIN- FENTANYL VÀ ADRENALIN
SAU PHẪU THUẬT VÙNG BỤNG TẠI KHOA UNG BƯỚU
BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT ĐỨC NĂM 2021
Trần Thị Ngọc,Trịnh Hồng Sơn, Đào Thị Thu Hằng,
Đỗ Thị Huyền Diệu, Dương Thị Hoa
Điện thoại: 0984454110
Mail: duongthihoa.1112@gmail.com
TÓM TẮT
Mục tiêu: Đánh giá hiệu quả giảm đau ngoài màng cứng bằng hỗn hợp Chirocain- Fentanyl
và Adrenalin sau phẫu thuật vùng bụng tại khoa Ung Bướu- Bệnh viện HN Việt Đức năm
2021.
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu:Nghiên cứu mô tả cắt ngang với 95 người bệnh
sau phẫu thuật vùng bụng có sử dụng giảm đau sau mổ, phương pháp giảm đau ngoài màng
cứng với hỗn hợp thuốc chirocain 50mg (0.1%), fentanyl 0.1mg và Adrenalin 0,25mg.
Kết quả nghiên cứu:
Trong 95 người bệnh tham gia nghiên cứu của chúng tôi cho thấy:
- 62,1 % Người bệnh có thời gian mổ kéo dài trên 3 giờ và có 92.6% người bệnh có đường
mổ từ 15-30cm nhưng mức độ đau thể hiện qua thang điểm VAS khi mằm yên thấp với
điểm trung bình VAS nằm yên ở mức thấp (1.15± 0.32), điểm VAS khi vận động trung
bình ở mức cao nhất là vào ngày thứ 3 khi rút GĐSM (1.58± 1.62) với p<0.05 có ý nghĩa
thống kê
- Các chỉ số liên quan đến TDKMM cho thấy về nhịp thở, huyết áp và tim mạch không bị
ảnh hưởng nhiều, cụ thể tần số thở trung bình của người bệnh ở giới hạn bình thường
(19.40± 0.09); Huyết áp trung bình trong giới hạn (89.1±0.59), thấp nhất là 73.3 và cao nhất
là 106.7 mmHg; Mạch của người bệnh trong quá trình dùng giảm đau NMC không thay
đổi, trong giới hạn bình thường, trung bình (83.53 ± 0.66);
Nhu động ruột sớm trở lại vào ngày thứ 2 và thứ 3 cao chiếm tỉ lệ lần lượt là 47.4% và
84.2%. Trong suốt quá trình làm GĐSM chỉ có 02 người bệnh xuất hiện hiện tượng buồn
nôn/nôn (2.1%) và không có hiện tượng bí tiểu sau khi rút sonde tiểu trong quá trình làm
giảm đau
HỘI NGHỊ KHOA HỌC ĐIỀU DƯỠNG BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT ĐỨC LẦN THỨ XIII ( THÁNG 9/2022)
37
Kết luận: Giảm đau ngoài màng cứng với hỗn hợp Chirocain 50mg, fentanyl 0,1mg và
adrenalin 0,25mg là kỹ thuật giảm đau an toàn, người bệnh ổn định các chỉ số hô hấp, tuần
hoàn, người bệnh sau phẫu thuật lớn không bị đau, có chất lượng giảm đau tốt trong phẫu
thuật vùng bụng. Phương pháp giảm đau NMC không gặp các tác dụng không mong muốn
như ức chế hô hấp, tụt huyết áp, ức chế vận động, nôn và bí tiểu, giảm nhu động ruột, rối
loạn cảm giác, đau đầu- chóng mặt… trong thời gian làm giảm đau sau mổ
Từ khóa: Giảm đau ngoài màng cứng, tác dụng không mong muốn
EFFECTIVE ASSESSMENT OF EPIDURAL PAIN RELIEF
THE MIX OF CHIROCAIN- FENTANYL AND ADRENALIN
AFTER ABDOMINAL SURGERY AT THE ONCOLOGY DEPARTMENT
VIET DUC UNIVERSITY HOSPITAL IN 2021
Target: Effective assessment of epidural pain relief the mix of Chirpcain- Fentanyl and
Adrenalin after abdominal surgery at the oncology department- HN Viet Duc hospital in
2021
Subjects and research methods: A cross-sectional research was conducted with 95
patients after abdominal surgery using postoperative analgesia, epidural analgesia with a
mixture of chirocain 50mg (0.1%), fentanyl 0.1mg and Adrenalin 0.25mg
Research results:
The 95 patients who participated in our study showed:
- 62.1 % of patients have surgery time of more than 3 hours and 92.6 % of patients have
incision from 15-30cm but the level of pain expressed by the VAS scale when the median
is low and the average VAS level stays at low (1.15± 0.32), the average VAS score during
exercise was highest on the 3rd
day of withdrawal (1.58± 1.62) with p <0.05 with statistical
significance.
- The indicators related to unwanted results showed that the breathing rate, blood pressure
and cardiovascular were not much affected, specifically the average breathing rate of
patients at normal limits (19.40± 0.09); Average reception blood pressure within the limit
(89.1±0.59), the lowest is 73.3 and the highest is 106.7 mmHg; The patient's pulse during
epidural analgesia was not changed, within normal and moderate limits (83.53 ± 0.66);
Early bowel motility returned on days 2 and 3, accounting for 47.4% % and 84.2%,
respectively. During postoperative analgesia, only 3 patients experienced nausea / vomiting
(2.1 %) and no urinary retention after urinary catheterization during analgesia.
HỘI NGHỊ KHOA HỌC ĐIỀU DƯỠNG BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT ĐỨC LẦN THỨ XIII ( THÁNG 9/2022)
38
Conclusion: Epidural pain relief with a mixture of Chirocain 50mg, fentanyl 0.1mg and
adrenalin 0.25mg is a safe pain reliever technique, patients with stable respiratory and
circulatory parameters, patients after major surgery painless, has good analgesic quality in
abdominal surgery. The method of analgesia does not experience undesirable effects such
as respiratory depression, hypotension, motor inhibition, vomiting and urinary retention,
decreased intestinal motility, sensory disturbances, headache-dizziness, etc… during post-
operative pain relief
Key words: Epidural pain relief, unwanted effects
HỘI NGHỊ KHOA HỌC ĐIỀU DƯỠNG BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT ĐỨC LẦN THỨ XIII ( THÁNG 9/2022)
39
ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG NHIỄM KHUẨN VẾT MỔ
VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN NGƯỜI BỆNH
PHẪU THUẬT ỐNG TIÊU HÓA TẠI BỆNH VIỆN THANH NHÀN
Nguyễn Thị Bích Ngọc*, Nguyễn Hoàng**, Trương Quang Trung**
*Bệnh viện Thanh Nhàn, **Đại học Y Hà Nội
Người chịu trách nhiệm chính: Nguyễn Thị Bích Ngọc
Email: ngocnguyenbich3110@gmail.com
TÓM TẮT
Mục tiêu: Nghiên cứu nhằm 2 mục tiêu, bao gồm mô tả đặc điểm nhiễm khuẩn vết
mổ của người bệnh phẫu thuật ống tiêu hóa tại Bệnh viện Thanh Nhàn và phân tích một số
yếu tố liên quan đến nhiễm khuẩn vết mổ người bệnh phẫu thuật ống tiêu hóa từ tháng
7/2020 đến tháng 12/2020.
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu sử dụng phương pháp quan sát
mô tả, tiến cứu trên những người bệnh phẫu thuật tiêu hóa tại khoa Ngoại Tổng hợp Bệnh
viện Thanh Nhàn, trong thời gian nghiên cứu từ tháng 7/2020 đến hết tháng 12/2020
Kết quả: Tuổi trung bình của người bệnh trong nghiên cứu này là 48,56 ± 22,45,
46,1% người bệnh không có tiền sử bệnh lý kèm theo. Trong 228 ca mổ, có 136 người bệnh
không đặt dẫn lưu sau mổ (59,6%), có 170 ca mổ nội soi chiếm 74,6%; có 58 ca mổ mở
chiếm tỉ lệ 25,4%. Loại phẫu thuật sạch- nhiễm với số lượng người bệnh lớn nhất là 134
người bệnh (58,8 %).
Chỉ số nguy cơ nhiễm khuẩn vết mổ được sử dụng theo hệ thống NNIS: 41(18,0
%) người bệnh có nguy cơ NKVM cao và rất cao.
Tình trạng nhiễm khuẩn sau mổ có mối tương quan với một số yếu tố: tiền sử bệnh
kèm theo; cách thức phẫu thuật; thời gian phẫu thuật; đặt dẫn lưu sau mổ. Vết mổ có phân
loại sạch – nhiễm, nhiễm, bẩn có nguy cơ nhiễm khuẩn vết mổ cao hơn vết mổ có phân loại
sạch.
Kết luận: Tỷ lệ người bệnh NKVM không khác biệt theo tuổi, BMI, và cách thức
phẫu thuật. Chỉ số nguy cơ NKVM và tỉ lệ NKVM đều có mối tương quan với tiền sử bệnh
lý kèm theo, phân loại phẫu thuật, cách thức phẫu thuật, thời gian phẫu thuật, tình trạng đặt
dẫn lưu sau mổ, ngoài ra chỉ số nguy cơ NKVM còn có mối tương quan tuổi, phân loại
ASA, hình thức phẫu thuật. Thời gian nằm điều trị sau mổ của nhóm người bệnh có nhiễm
khuẩn vết mổ dài hơn nhiều so với nhóm người bệnh không có nhiễm khuẩn vết mổ.
Từ khóa: Nhiễm khuẩn vết mổ; Phẫu thuật ống tiêu hóa.
HỘI NGHỊ KHOA HỌC ĐIỀU DƯỠNG BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT ĐỨC LẦN THỨ XIII ( THÁNG 9/2022)
40
Evaluation of surgical site infection and factors related to patients under-going
gastrointestinal surgery at Thanh Nhan Hospital
Purpose: The study aimed to describe the characteristics of surgical site infection
(SSI) of patients undergoing gastrointestinal surgery at Thanh Nhan Hospital and analyze
some factors related to surgical site infection. Gastrointestinal surgery from July 2020 to
December 2020.
Material and methods: The study conducted descriptive and prospective
observational methods on gastrointestinal surgery patients at the Department of General
Surgery, Thanh Nhan Hospital, during the study period from July 2020 to July 2020. end
of December 2020
Results: The mean age of patients in this study was 48.5 ± 22.4, 46.1% of patients
had no history of comorbidities. In 228 surgeries, there were 136 patients without
postoperative drainage (59.6%), 170 laparoscopic surgeries, accounting for 74.6%; there
were 58 open surgeries, accounting for 25.4%. Clean-contaminated surgery with the largest
number of patients was 134 patients (58.8%).
The risk index of surgical site infection used according to the NNIS system: 41
(18.0%) patients were at high and very high risk of surgical site infection.
Postoperative infection is correlated with a number of factors: history of
comorbidities; surgical procedure; surgery time; Postoperative drainage placement.
Incisions classified as clean - infected, contaminated, or dirty have a higher risk of wound
infection than incisions with a clean classification.
Conclusion: The percentage of patients with surgical site infection did not differ
according to age, BMI, and surgical method. The risk index of surgical site infection and
the rate of UTI are correlated with accompanying medical history, surgical classification,
surgical method, surgical time, and postoperative drainage status, in addition. The risk
index of surgical site infection also correlates with age, ASA classification, and type of
surgery. The duration of postoperative treatment of the group of patients with surgical site
infection was much longer than that of the group of patients without surgical site infection.
Keywords: Surgical site infection; SSI; Gastrointestinal surgery.
HỘI NGHỊ KHOA HỌC ĐIỀU DƯỠNG BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT ĐỨC LẦN THỨ XIII ( THÁNG 9/2022)
41
KẾT QUẢ CHĂM SÓC VẾT MỔ NHIỄM KHUẨN BẰNG KỸ THUẬT
HÚT ÁP LỰC ÂM TẠI KHOA PHẪU THUẬT TIÊU HÓA,
BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT ĐỨC
Phạm Hoàng Hà, Trần Văn Nhường, Đào Thanh Xuyên, Phạm Bích Hiệp, Vũ Hà My,
Đào Thị Huyền, Nguyễn Đức Đại, Nguyễn Văn Hiền, Nguyễn Xuân Hùng
Điện thoại: 0988890968
Mail: nguyenhienvd83@gmail.com
TÓM TẮT: Chăm sóc vết mổ nhiễm khuẩn có vai trò quan trọng giúp liền sẹo vết mổ,
rút ngắn thời gian điều trị. Mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng của nhiễm khuẩn vết mổ và
đánh giá kết quả chăm sóc vết mổ nhiễm khuẩn bằng kỹ thuật hút áp lực âm. Đối tượng và
phương pháp nghiên cứu: 30 người bệnh bị nhiễm khuẩn vết mổ được chăm sóc bằng kỹ
thuật hút áp lực âm tại khoa Phẫu thuật tiêu hóa bệnh viện Việt Đức từ tháng 03/2021 đến
hết tháng 03/2022. Kết quả: Tỷ lệ nhiễm khuẩn nông vết mổ là 66,7%, nhiễm khuẩn sâu
vết mổ là 33,3%. Phân loại phẫu thuật sạch là 3,3%, phẫu thuật sạch – nhiễm là 60,0%,
phẫu thuật nhiễm là 33,3%, phẫu thuật bẩn là 3,3%. Độ dài vết mổ nhiễm khuẩn > 10cm là
76,7%, ≤ 10cm là 23,3%. Người bệnh có triệu chứng sưng nề, tấy đỏ, đau chiếm tỷ lệ
93,3%, còn chảy dịch, mủ vết mổ là 6,7%. Người bệnh có triệu chứng sốt 23,3%, không sốt
76,7%. Thời gian xuất hiện nhiễm khuẩn vết mổ là 3 ngày, 4 ngày, 5 ngày chiếm tỷ lệ tương
ứng là 30%, 56,6%, 13,4%. Trong 30 người bệnh có vết mổ nhiễm khuẩn điều trị bằng
phương pháp hút áp lực âm có số ngày đặt máy hút lần lượt là: 3 ngày chiếm tỷ lệ 20,0%,
4 ngày chiếm tỷ lệ 73,3%, 8 ngày chiếm tỷ lệ 6,7%. Kết quả chăm sóc vết mổ nhiễm khuẩn
có 76,7% người bệnh khỏi, ra viện, có 23,3% người bệnh đỡ giảm, chuyển viện. Số ngày
nằm viện sau mổ trung bình 11,7 ± 3,9 ngày. Kết luận: Kỹ thuật chăm sóc vết mổ nhiễm
khuẩn bằng phương pháp hút áp lực âm là khả thi, có hiệu quả trong điều trị vết mổ nhiễm
khuẩn.
Từ khóa: Nhiễm khuẩn vết mổ, kỹ thuật hút áp lực âm
RESULTS OF NEGATIVE PRESSURE WOUND THERAPY IN INFECTED
SURGICAL WOUND AT DIGESTIVE SURGERY DEPARTMENT,
VIET DUC UNIVERSITY HOSPITAL
Abstract: Taking care of infected surgical wounds helps patients quickly heal the surgical
wound and to reduce the time of treatment. Aims: Describing the clinical features of the
HỘI NGHỊ KHOA HỌC ĐIỀU DƯỠNG BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT ĐỨC LẦN THỨ XIII ( THÁNG 9/2022)
42
infected surgical wound and evaluating the results of care for the infected surgical wound
by Negative pressure wound therapy. Patients and methods: 30 patients with infected
surgical wounds were taken care by Negative pressure wound therapy at the Department of
digestive surgery, Viet Duc university hospital, from 3/2021 to 3/2022. Results: The rate
of superficial infection was 66.7%, the rate of deep infection was 33.3%. The rate of clean
surgery was 3.3%, clean-contaminated surgery 60.0%, contaminated surgery 33.3%,
infected surgery 3.3%. The length of infected incision > 10cm was 76.7%, ≤ 10cm was
23.3%. Infected symptoms as swelling, redness, and pain were 93.3%, and fluid discharge
and pus from the incisions 6.7%. Patients had symptoms of fever 23.3%, no fever 76.7%.
The occurrence time of surgical infected wound 3 days, 4 days and 5 days were respectively
30%, 56.6%, 13.4% . In 30 patients with infected surgical wound treated by Negative
pressure wound therapy: 3 days (20.0%), 4 days (73.3%), 8 days (6.7%). The results of
taking care of infected surgical wounds: 76.7% of patients were total recovered and
discharged from the hospital, 23.3% of patients had a reduction of wound infection and
were transferred to the local hospital, and the average time of hospitalization after surgery
was 11.7 ± 3.9 days. Conclusions: The technics of care for the infected surgical wound by
Negative pressure wound therapy are feasible and effective in treating surgical wound
infection.
Keywords: Wound infection, negative pressure wound therapy
HỘI NGHỊ KHOA HỌC ĐIỀU DƯỠNG BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT ĐỨC LẦN THỨ XIII ( THÁNG 9/2022)
43
CHĂM SÓC ĐIỀU DƯỠNG NGƯỜI BỆNH CHẤN THƯƠNG SỌ NÃO NẶNG
TẠI PHÒNG KHÁM CẤP CỨU BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT ĐỨC
Đinh Văn Quỳnh 1
, Nguyễn Đức Chính 2
, Phạm Hải Bằng 1
, Phí Thị Mai Chi 1
Điện thoại: 0986888875
Mail: quynhkbvd@gmail.com
Đặt vấn đề: Chấn thương sọ não (CTSN) nặng nguy cơ tử vong hàng đầu trong các
loại thương tích. Vai trò cấp cứu kịp thời của nhân viên y tế tại phòng cấp cứu, nhất là điều
dưỡng rất quan trọng. Do số lượng CTSN đến cấp cứu tại bệnh viện tăng đông, chúng tôi
thực hiện nghiên cứu đánh giá thực trạng cấp cứu CTSN và vai trò chăm sóc điều dưỡng
nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc người bệnh.
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Tất cả người bệnh CTSN nặng (điểm
Glasgow dưới 8) được cấp cứu tại bệnh viện Việt Đức trong thời gian từ 01/12/2020 đến
15/06/2021, không phân biệt giới, tuổi, bao gồm cả các ca nặng về và tử vong. Số liệu được
xử lý phần mềm SPSS 20.0
Kết quả: Tổng số 200 trường hợp cấp cứu CTSN nặng, tuổi từ 21 – 60 chiếm 67,5%,
nam giới chiếm đa số 88,5%; Kết quả chăm sóc điều dưỡng: Tốt chiếm 65,5%, chưa tốt
34,5%, trong đó:
Hút đờm, cho thở oxy, lắp monitor và đặt đường truyền đạt chiếm tỷ lệ 100%;
Vệ sinh, nằm đầu cao, đặt và chăm sóc thông dạ dày, đặt và chăm sóc thông tiểu đạt
chiếm tỷ lệ là 99%, 88%, 97,5% và 99,5%;
Truyền dịch muối 0,9% và giảm đau đạt với tỷ lệ là 99,5% và 72%;
Dùng thuốc chống phù não, SAT, an thần đạt tỷ lệ tương ứng là 37%, 21%, 15%.
131 người bệnh (65,5%) diễn biến tốt lên từ khi nhập viện đến khi tạm dừng điều trị
tại khoa cấp cứu.
Kết luận và khuyến nghị: Chăm sóc điều dưỡng CTSN cần nhanh, kịp thời và đúng
cách. Qua nghiên cứu chúng tôi khuyến nghị nên xây dựng qui trình chuẩn chăm sóc CTSN
tại phòng khám và sự tuân thủ của nhân viên y tế.
Từ khoá: Chấn thương sọ não; Tai nạn thương tích, Chăm sóc điều dưỡng.
NURSING CARE FOR SEVERE TRAUMATIC BRAIN INJURY AT THE
EMERGENCY DEPARTMENT OF VIET DUC UNIVERSITY HOSPITAL
HỘI NGHỊ KHOA HỌC ĐIỀU DƯỠNG BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT ĐỨC LẦN THỨ XIII ( THÁNG 9/2022)
44
Introductions: The patients with severe traumatic brain injury (TBI) were at the top
of mortality among the injured patients. Timely care plays an important role, especially for
the nurses who first receive the patients at the emergency department. Due to the increase
of the patient number of TBI in the last time in Hospital, we conducted this study aiming
to assess the situation of TBI admitted to the emergency department and nursing care in
order to improve the quality of care.
Materials and methods: All patients with severe TBI (Glasgow score <8) have been
admitted to the emergency department of Viet Duc University Hospital during the period
from December 31, 2020 to March 31, 2021, regardless of gender, and age, including
deaths. Data were processed using SPSS 20.0 software
Results: A total of 200 patients with severe TBI admitted to the emergency department
were enrolled, the age group from 21-60 years old accounted for 67.5%, males in 88.5%;
Results of nursing care were achieved as follows: Good accounted for 65,5%, poor for
34,5%, including:
Airway, oxygenation and monitoring by monitors and IV in good technique were 100%
Hygiene, head elevated position, gastric tube and urinary catheter were good,
accounting for 99%, 88%, 85,5% and 81,5% respectively.
Saline solution perfusion and pain control were good, accounting for 99,5% and 72%,
respectively,
Cerebral edema control, as well as SAT injection and sedative given, were good,
accounting for 37%, 21% and 15%.
131 patients (65,5%) improved their health condition after having received care at the
emergency department.
Conclusions and recommendations: Nursing care for severe TBI requires delivered
accurate and timely. The results of the study suggested developing the standard procedure
for severe TBI care at the emergency department and requested the compliance of all health
staff.
Keywords: Traumatic brain injury; Injury, Nursing care.
HỘI NGHỊ KHOA HỌC ĐIỀU DƯỠNG BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT ĐỨC LẦN THỨ XIII ( THÁNG 9/2022)
45
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ DINH DƯỠNG SỚM ĐƯỜNG MIỆNG
TRÊN NGƯỜI BỆNH PHẪU THUẬT UNG THƯ ĐẠI TRÀNG
TẠI KHOA UNG BƯỚU BỆNH VIỆN HN VIỆT ĐỨC NĂM 2020
Trần Thị Ngọc, Trịnh Hồng Sơn
Điện thoại: 0972728616
Mail: tranthingoc26879@gmail.com
TÓM TẮT
Mục tiêu: Đánh giá hiệu quả dinh dưỡng sớm đường miệng trên người bệnh phẫu
thuật ung thư đại tràng tại khoa Ung Bướu, bệnh viện HN Việt Đức, năm 2020.
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu can thiệp có đối chứng trên
100 người bệnh ung thư đại tràng sau phẫu thuật
Kết quả nghiên cứu: Kết quả cho thấy nhóm can thiệp không gặp vấn đề gì về tình
trạng bụng, điểm hình bụng mềm chiếm 52%, không nôn chiếm 96%, không đau 84%. Tuy
nhiên nhóm chứng thì các tỉ lệ trên lại thấp hơn, lần lượt là 66%, 88%, 74%. Tỉ lệ các tai
biến, biến chứng sau mổ cho thấy ở nhóm chứng có 4% trường hợp là đau bụng sau ăn, có
6% người bệnh có biểu hiện chướng bụng sau rút sonde dạ dày, có 10% bệnh bị nhiễm
trùng vết mổ, trong khi đó nhóm can thiệp cho tỉ lệ chỉ có 4% . Việc nuôi dưỡng sớm đường
miệng giúp giảm tải gánh nặng kinh tế.
Kết luận: Qua 100 trường hợp tham gia nghiên cứu chúng tôi có một số kết luận:
Nuôi dưỡng sớm đường miệng đối với người bệnh phẫu thuật đại trực tràng trong điều trị
ung thư đại trực tràng là an toàn, khả thi; Nuôi ăn sớm giúp cho người bệnh hồi phục sớm
và giảm ngày nằm điều trị, từ đó giảm bớt chi phí, góp phần nâng cao hiệu quả điều trị.
Từ khóa: Hiệu quả dinh dưỡng, ung thư đại tràng
EFFECTIVENESS ASSESSMENT OF EARLY ORAL NUTRITION IN COLON
CANCER SURGICAL PATIENTS AT THE ONCOLOGY DEPARTMENT, VIET
DUC UNIVERSITY HOSPITAL IN 2020
ABSTRACT
Target: Assess the effectiveness of early oral nutrition in colon cancer surgery
patients at the Oncology Department, Viet Duc Hanoi Hospital, by 2020.
Objects and research methods: A controlled intervention study on 100 patients
with colon cancer after surgery
HỘI NGHỊ KHOA HỌC ĐIỀU DƯỠNG BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT ĐỨC LẦN THỨ XIII ( THÁNG 9/2022)
46
Research results: The results showed that the intervention group had no problems
with the abdominal condition, the soft belly score accounted for 52%, no vomiting
accounted for 96%, and no pain was 84%. However, in the control group, the above rates
were lower, 66%, 88% and 74%, respectively. The rate of complications after surgery
showed that in the control group, 4% of the cases were abdominal pain after eating, 6% of
the patients with bloating symptoms after taking the gastric tube, and 10% of the patients
had wound infections. Surgery. While the intervention group rate was only 4%. Early oral
nourishment reduces the economic burden.
Conclusion: Through 100 cases of research, we have some conclusions: Early oral
nourishment for colorectal surgery patients in colorectal cancer treatment is safe and
feasible; Early feeding helps patients recover early and reduces the days of treatment,
thereby reducing costs, contributing to improving treatment efficiency.
Key words: Effective nutrition, colon cancer
HỘI NGHỊ KHOA HỌC ĐIỀU DƯỠNG BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT ĐỨC LẦN THỨ XIII ( THÁNG 9/2022)
47
HIỆU QUẢ CAN THIỆP DINH DƯỠNG THEO CHƯƠNG TRÌNH ERAS
TRÊN NGƯỜI BỆNH CẮT ĐOẠN DẠ DÀY DO UNG THƯ
Nguyễn Thị Phương1
, Trịnh Thị Thanh Bình2
, Ngô Thị Linh2
, Thạch Minh Trang2
,
Đặng Đức Huấn2
, Nguyễn Thu Huyền2
, Lê Thị Hương1
, Đỗ Thị Hòa1
, Quách Văn
Kiên1,2, Nguyễn Xuân Hòa1
, Đỗ Tất Thành1,2
1
Trường ĐHYHN, 2
Bệnh viện HN Việt Đức.
Điện thoại: 0355155459
Mail: thanhbinh79vn@gmail.com
Tóm tắt:
Thực hành nhịn ăn đến khi xuất hiện trung tiện theo quan điểm truyền thống đã
được chứng minh không đem lại lợi ích và hiện nay đang dần được thay đổi. Nuôi dưỡng
đường miệng sớm sau phẫu thuật được khuyến cáo trong hầu hết hướng dẫn của các
Hiệp hội Dinh dưỡng lớn và các chương trình tăng cường hồi phục sau mổ trên thế giới.
Chúng tôi tiến hành thử nghiệm lâm sàng có đối chứng trên 42 người bệnh cắt đoạn dạ
dày do ung thư được chia ngẫu nhiên thành 2 nhóm. Nhóm can thiệp thực hiện quy trình
chăm sóc dinh dưỡng theo ERAS. Nhóm chứng thực hiện quy trình chăm sóc dinh
dưỡng theo thực hành thường quy của bệnh viện. Thời điểm khởi động ruột trung bình
của nhóm can thiệp và nhóm chứng lần lượt là 35,4±27,9 giờ và 91,5± 29,9 giờ. Kết quả
cho thấy nuôi dưỡng đường miệng sớm thúc đẩy sự phục hồi chức năng ruột: Thời điểm
xuất hiện nhu động ruột (27,7±14,6 và 39,6±12,7 giờ; p=0,008) và trung tiện (51,0 ± 4,9
và 76,6±7,0 giờ) sớm hơn có ý nghĩa thống kê ở nhóm can thiệp so với nhóm chứng
(p=0,008 và p=0,0047). Tỷ lệ các triệu chứng tiêu hóa (27,3% và 36,4%) và biến chứng
sau phẫu thuật (4,5% và 4,5%), giữa 2 nhóm không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê,
không ghi nhận trường hợp nào có rò bục miệng nối. Ngoài ra, nồng độ Prealbumin máu
được cải thiện có ý nghĩa thống kê ở nhóm can thiệp (22,5 ± 0,62 và 16,5 ± 0,71 g/l;
p=0,0021).
Từ khóa: nuôi dưỡng đường miệng sớm, nhịn ăn sau phẫu thuật, cắt đoạn dạ dày, tăng
cường hồi phục sau mổ, ERAS.
EFFECTIVENESS OF NUTRITIONAL INTERVENTION ACCORDING
TO ERAS PROGRAM ON PATIENTS WITH PARTIAL GASTRECTOMY
FOR CANCER
The traditional practice of fasting until transit has been proven to be of no benefit
and is now being changed. Early postoperative oral nutrition is recommended in most
guidelines of major nutrition associations and in recovery-enhancing programs around
HỘI NGHỊ KHOA HỌC ĐIỀU DƯỠNG BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT ĐỨC LẦN THỨ XIII ( THÁNG 9/2022)
48
the world. We conducted a controlled clinical trial in 42 patients undergoing distal
gastrectomy for cancer who were randomly divided into 2 groups. The intervention
group received nutritional care, according to ERAS. The control group was fed as a
routine regimen at the Hospital. The results showed that early oral feeding enhanced
bowel function recovery with shorter annual exhaust time and defecation time
statistically significant, while the incidences of postoperative complications and feeding
intolerance were comparable between the two groups. There were no cases of
anastomotic leakage. In comparison to delayed oral feeding, early oral feeding was
higher levels of prealbumin significantly.
Keywords: early oral feeding, postoperative fasting, distal gastrectomy, enhanced
recovery after surgery, ERAS.
HỘI NGHỊ KHOA HỌC ĐIỀU DƯỠNG BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT ĐỨC LẦN THỨ XIII ( THÁNG 9/2022)
49
KHẢO SÁT TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG CỦA NGƯỜI BỆNH LỌC MÁU
CHU KỲ BẰNG BỘ CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ TỔNG THỂ CHỦ QUAN
SUBJECTIVE GLOBAL ASSESSMENT – SGA
Đào Bá Hồng, Nguyễn Thế Cường, Trần Văn Nhường, Nguyễn Thùy Linh
Điện thoại: 0932051983
Mail: daobahong83@gmail.com
TÓM TẮT :
Mở đầu:
Dinh dưỡng các bệnh về thận là một phần trọng tâm trong dinh dưỡng điều trị,
bởi sự quan trọng cũng như tính đa dạng của các bệnh lý về thận, trong đó có dinh
dưỡng cho những người bệnh suy thận mạn. Dinh dưỡng có mối quan hệ mật thiết
với chất lượng sống của người bệnh lọc máu chu kỳ. Việc đánh giá dinh dưỡng
người bệnh lọc máu là quan trọng trong mục tiêu can thiệp và nâng cao chất lượng
điều trị. Bộ công cụ SGA là phương pháp hiệu quả, dễ dàng thực hiện trong đánh
giá dinh dưỡng người bệnh
Mục đích: Đánh giá tình trạng dinh dưỡng của người bệnh suy thận mạn tính
lọc máu chu kỳ bằng bộ công cụ Đánh giá tổng thể chủ quan SGA tại khoa Thận Lọc
máu, Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức từ tháng 6 đến tháng 9 năm 2020.
Đối tượng và Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang được tiến
hành trên 141 người bệnh đủ tiêu chuẩn nghiên cứu tại Khoa Thận Lọc máu, Bệnh viện
Hữu nghị Việt Đức. Dữ liệu được thu thập và phân tích từ bảng câu hỏi kết hợp khám
lâm sàng. Sử dụng Epidata 4.0 để nhập số liệu. Số liệu được phân tích bằng phần mềm
SPSS 20 và các thuật toán thống kê thông thường.
Kết quả: Mẫu nghiên cứu gồm 141 người bệnh có tuổi trung vị là 48,65, nam giới
chiếm 56%, và nữ là 44%. Tỷ lệ người bệnh lọc máu khoảng thời gian dưới 5 năm là cao
nhất 43,4%. Trong số 141 đối tượng nghiên cứu, có 33,3% đối tượng bị thiếu năng
lượng trường diễn (BMI < 18,5); 61,7% đối tượng có BMI ở mức bình thường (18,5≤
BMI ≤ 24,9) và 5% đối tượng BMI ở mức thừa cân - béo phì (BMI ≥ 25). Nghiên
cứu của chúng tôi cho thấy có 60,3% BN có nguy cơ SDD, trong đó 46.8% có nguy
cơ SDD nhẹ và 13,5% có nguy cơ SDD nặng
Kết luận: Kết quả cho thấy tỷ lệ suy dinh dưỡng cao ở nhóm người bệnh lọc máu
chu kỳ, tỷ lệ suy dinh dưỡng theo thời gian khá tương đồng, từ 57,1 đến 61,0%
Từ khóa: dinh dưỡng, lọc máu chu kỳ, SGA
HỘI NGHỊ KHOA HỌC ĐIỀU DƯỠNG BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT ĐỨC LẦN THỨ XIII ( THÁNG 9/2022)
50
NUTRITIONAL SURVEY USING THE SUBJECTIVE GLOBAL
ASSESSMENT – SGA TOOL IN PERIODICAL HEMODIALYSIS PATIENTS
Introduction: Nutrition has a strong relationship with the life quality of
hemodialysis patients. The assessment of the Hemodialysis patient's nutritional condition
is important with the goal of improving their life quality. The SGA tool is an effective,
simple method for the nutritional assessment of patients
Objectives: The aim of this study was to investigate the nutrition conditions of
patients in the Hemodialysis by the SGA tool, and the factors associated with patients
Methods: A cross-sectional study was conducted on patients in the Department of
Hemodialysis and Kidney disease, Việt Đức Hospital, from June to September 2020. Data
was collected from SGA tools of patients undergoing hemodialysis, who meet the research
requirements and combined clinical examination
Results: The study sample consisted of 141 patients with a mean age of 48.65, with
56% male and 44% female. The percentage of fewer than 5 years of patients with filtering
time was the highest at 43.4%. Among 141 patients in this study, 33.3% of patients were
chronically undernourished (BMI <18.5); 61.7% of patients had normal BMI (18.5≤ BMI
≤24.9), and 5% of them were overweight - obese (BMI ≥25). In the SGA tool, in this study,
we found that 60.3% of patients had a light risk of malnutrition, of which 46.8% had a risk
of moderate malnutrition and 13.5% had a risk of severe malnutrition.
Conclusion: The survey results showed that the rate of malnutrition was high in the
group of patients in Hemodialysis. The rate of patients who had a risk of malnutrition rate
over time is quite similar, from 57.1 to 61.0%
Keywords: nutrition, hemodialysis, SGA
HỘI NGHỊ KHOA HỌC ĐIỀU DƯỠNG BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT ĐỨC LẦN THỨ XIII ( THÁNG 9/2022)
51
KHẢO SÁT THỰC TRẠNG TÀI LIỆU GIÁO DỤC SỨC KHỎE CHO NGƯỜI
BỆNH TẠI BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT ĐỨC NĂM 2021
Trần Văn Oánh¹, Hoàng Thị Thu H๠Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức
Điện thoại: 0912842896
Mail: hanhivd@gmail.com
1. TÓM TẮT
Mục tiêu: Đánh giá chất lượng các tài liệu giáo dục sức khỏe theo PEMAT- P
tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức.Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt
ngang trên 146 tài liệu giáo dục sức khỏe dạng in đang được lưu hành và sử dụng tại
Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức năm 2021.Kết quả: Trung bình mức độ dễ hiểu của tài
liệu GDSK là 75.5%. Trong đó, tài liệu có mục đích rõ ràng chiếm 93,8%. Tài liệu
không đòi hỏi người dùng thực hiện các phép tính chiếm 91,1%. Các phần của tài liệu
đều có tiêu đề thông tin chiếm 98,6%. Nhưng phần tài liệu sử dụng các công cụ hỗ trợ
trực quan bất cứ khi nào mà chúng có thể làm cho nội dung dễ hiểu hơn chiếm 61.1%.
Kết quả trung bình khả năng thực hiện của tài liệu GDSK là 64.5%. Trong đó, Tài liệu
cung cấp một công cụ hữu hình (kế hoạch hành động, bảng kiểm) bất cứ khi nào nó có
thể giúp người dùng thực hiện hành động chiếm 76,7% và Tài liệu sử dụng các công
cụ hỗ trợ trực quan bất cứ khi nào chúng có thể giúp thực hiện các hướng dẫn dễ dàng
hơn chiếm 49,3%. Kết luận: Qua đánh giá thì mức độ dễ hiểu và khả năng thực hiện
của tài liệu theo PEMAT- P là chấp nhận được. Tuy nhiên, các tài liệu GDSK xây
dựng sau cần đầu tư hơn về việc sử dụng các công cụ hỗ trợ trực quan bất cứ khi nào
chúng có thể giúp thực hiện các hướng dẫn dễ dàng hơn.
Từ khóa: TƯ vấn, giáo dục sức khỏe, truyền thông, PEMAT
HỘI NGHỊ KHOA HỌC ĐIỀU DƯỠNG BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT ĐỨC LẦN THỨ XIII ( THÁNG 9/2022)
52
FACTS OF PATIENT EDUCATION MATERIALS AT VIET DUC
UNIVERSITY HOSPITAL IN 2021
Objectives: To access the quality of printed patient education materials using The
Patient Education Materials Assessment Tool (PEMAT) at Vietduc university hospital.
Methods: A descriptive cross-sectional study was performed on 146 printed materials
that were used at Viet Duc University Hospital in 2021. Results: Average
Understandability Score of printed patient education materials was 75.5%: 93,8% of
materials with a clear purpose; 91,1% of material does not expect the user to perform
calculations; 98,6% of material's sections have informative headers; 61.1% of material
uses visual aids whenever they could make content more easily understood (e.g.,
illustration of healthy portion size). The average Actionability Score was 64.5%: 76,7%
of material provides a tangible tool (e.g., menu planners, checklists) whenever it could
help the user take action; 49,3% of material uses visual aids whenever they could make
it easier to act on the instructions. Conclusions: According to PEMAT- P, The
Understandability and Actionability of printed Education Materials were acceptable.
However, the following patient Education Materials should contain visual aids
whenever they can to make the instructions easier to follow.
Keyword: Consulting, health education, communication, PEMAT
Tài liệu: Kỷ yếu Hội nghị Điều dưỡng Bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức 09/2022
Tài liệu: Kỷ yếu Hội nghị Điều dưỡng Bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức 09/2022
Tài liệu: Kỷ yếu Hội nghị Điều dưỡng Bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức 09/2022
Tài liệu: Kỷ yếu Hội nghị Điều dưỡng Bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức 09/2022
Tài liệu: Kỷ yếu Hội nghị Điều dưỡng Bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức 09/2022
Tài liệu: Kỷ yếu Hội nghị Điều dưỡng Bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức 09/2022
Tài liệu: Kỷ yếu Hội nghị Điều dưỡng Bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức 09/2022
Tài liệu: Kỷ yếu Hội nghị Điều dưỡng Bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức 09/2022
Tài liệu: Kỷ yếu Hội nghị Điều dưỡng Bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức 09/2022
Tài liệu: Kỷ yếu Hội nghị Điều dưỡng Bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức 09/2022
Tài liệu: Kỷ yếu Hội nghị Điều dưỡng Bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức 09/2022
Tài liệu: Kỷ yếu Hội nghị Điều dưỡng Bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức 09/2022
Tài liệu: Kỷ yếu Hội nghị Điều dưỡng Bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức 09/2022
Tài liệu: Kỷ yếu Hội nghị Điều dưỡng Bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức 09/2022
Tài liệu: Kỷ yếu Hội nghị Điều dưỡng Bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức 09/2022
Tài liệu: Kỷ yếu Hội nghị Điều dưỡng Bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức 09/2022
Tài liệu: Kỷ yếu Hội nghị Điều dưỡng Bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức 09/2022
Tài liệu: Kỷ yếu Hội nghị Điều dưỡng Bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức 09/2022
Tài liệu: Kỷ yếu Hội nghị Điều dưỡng Bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức 09/2022
Tài liệu: Kỷ yếu Hội nghị Điều dưỡng Bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức 09/2022
Tài liệu: Kỷ yếu Hội nghị Điều dưỡng Bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức 09/2022
Tài liệu: Kỷ yếu Hội nghị Điều dưỡng Bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức 09/2022
Tài liệu: Kỷ yếu Hội nghị Điều dưỡng Bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức 09/2022
Tài liệu: Kỷ yếu Hội nghị Điều dưỡng Bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức 09/2022
Tài liệu: Kỷ yếu Hội nghị Điều dưỡng Bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức 09/2022
Tài liệu: Kỷ yếu Hội nghị Điều dưỡng Bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức 09/2022
Tài liệu: Kỷ yếu Hội nghị Điều dưỡng Bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức 09/2022
Tài liệu: Kỷ yếu Hội nghị Điều dưỡng Bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức 09/2022
Tài liệu: Kỷ yếu Hội nghị Điều dưỡng Bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức 09/2022
Tài liệu: Kỷ yếu Hội nghị Điều dưỡng Bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức 09/2022
Tài liệu: Kỷ yếu Hội nghị Điều dưỡng Bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức 09/2022
Tài liệu: Kỷ yếu Hội nghị Điều dưỡng Bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức 09/2022
Tài liệu: Kỷ yếu Hội nghị Điều dưỡng Bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức 09/2022
Tài liệu: Kỷ yếu Hội nghị Điều dưỡng Bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức 09/2022
Tài liệu: Kỷ yếu Hội nghị Điều dưỡng Bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức 09/2022
Tài liệu: Kỷ yếu Hội nghị Điều dưỡng Bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức 09/2022
Tài liệu: Kỷ yếu Hội nghị Điều dưỡng Bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức 09/2022
Tài liệu: Kỷ yếu Hội nghị Điều dưỡng Bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức 09/2022
Tài liệu: Kỷ yếu Hội nghị Điều dưỡng Bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức 09/2022
Tài liệu: Kỷ yếu Hội nghị Điều dưỡng Bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức 09/2022
Tài liệu: Kỷ yếu Hội nghị Điều dưỡng Bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức 09/2022
Tài liệu: Kỷ yếu Hội nghị Điều dưỡng Bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức 09/2022
Tài liệu: Kỷ yếu Hội nghị Điều dưỡng Bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức 09/2022
Tài liệu: Kỷ yếu Hội nghị Điều dưỡng Bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức 09/2022
Tài liệu: Kỷ yếu Hội nghị Điều dưỡng Bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức 09/2022

More Related Content

What's hot

HẠ THÂN NHIỆT CHU PHẪU
HẠ THÂN NHIỆT CHU PHẪUHẠ THÂN NHIỆT CHU PHẪU
HẠ THÂN NHIỆT CHU PHẪUSoM
 
ĐÁNH GIÁ THÔNG SỐ THÔNG KHÍ VÀ TEST PHỤC HỒI PHẾ QUẢN TRÊN BỆNH NHI HEN TẠI P...
ĐÁNH GIÁ THÔNG SỐ THÔNG KHÍ VÀ TEST PHỤC HỒI PHẾ QUẢN TRÊN BỆNH NHI HEN TẠI P...ĐÁNH GIÁ THÔNG SỐ THÔNG KHÍ VÀ TEST PHỤC HỒI PHẾ QUẢN TRÊN BỆNH NHI HEN TẠI P...
ĐÁNH GIÁ THÔNG SỐ THÔNG KHÍ VÀ TEST PHỤC HỒI PHẾ QUẢN TRÊN BỆNH NHI HEN TẠI P...Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
NGHIÊN CỨU NHỮNG ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG Ở BỆNH NHÂN ≥ 80 TUỔI BỊ N...
NGHIÊN CỨU NHỮNG ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG Ở BỆNH NHÂN ≥ 80 TUỔI BỊ N...NGHIÊN CỨU NHỮNG ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG Ở BỆNH NHÂN ≥ 80 TUỔI BỊ N...
NGHIÊN CỨU NHỮNG ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG Ở BỆNH NHÂN ≥ 80 TUỔI BỊ N...Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Viêm cổ tử cung
Viêm cổ tử cungViêm cổ tử cung
Viêm cổ tử cungSoM
 
Tình trạng dinh dưỡng và khẩu phần ăn của học sinh dân tộc thiểu số tại ba tr...
Tình trạng dinh dưỡng và khẩu phần ăn của học sinh dân tộc thiểu số tại ba tr...Tình trạng dinh dưỡng và khẩu phần ăn của học sinh dân tộc thiểu số tại ba tr...
Tình trạng dinh dưỡng và khẩu phần ăn của học sinh dân tộc thiểu số tại ba tr...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Rung giậc nhãn cầu
Rung giậc nhãn cầuRung giậc nhãn cầu
Rung giậc nhãn cầuSoM
 
Ví dụ về chỉ số đánh gía chương trình CSSKSS
Ví dụ về chỉ số đánh gía chương trình CSSKSSVí dụ về chỉ số đánh gía chương trình CSSKSS
Ví dụ về chỉ số đánh gía chương trình CSSKSSYen Luong-Thanh
 
Sức khỏe nghề nghiệp
Sức khỏe nghề nghiệpSức khỏe nghề nghiệp
Sức khỏe nghề nghiệpTS DUOC
 
CHỌN MẪU VÀ CỠ MẪU TRONG NGHIÊN CỨU Y HỌC
CHỌN MẪU VÀ CỠ MẪU TRONG NGHIÊN CỨU Y HỌCCHỌN MẪU VÀ CỠ MẪU TRONG NGHIÊN CỨU Y HỌC
CHỌN MẪU VÀ CỠ MẪU TRONG NGHIÊN CỨU Y HỌCSoM
 
Đánh giá suy yếu chức năng ở người cao tuổi
Đánh giá suy yếu chức năng ở người cao tuổiĐánh giá suy yếu chức năng ở người cao tuổi
Đánh giá suy yếu chức năng ở người cao tuổiYen Ha
 
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và điều trị viêm phổi cộng đồng ở bệnh nhân n...
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và điều trị viêm phổi cộng đồng ở bệnh nhân n...Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và điều trị viêm phổi cộng đồng ở bệnh nhân n...
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và điều trị viêm phổi cộng đồng ở bệnh nhân n...Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Bệnh phổi biệt lập (pulmonary sequestration)
Bệnh phổi biệt lập (pulmonary sequestration)Bệnh phổi biệt lập (pulmonary sequestration)
Bệnh phổi biệt lập (pulmonary sequestration)Le Jang
 
Bất đồng nhóm máu mẹ - con
Bất đồng nhóm máu mẹ - conBất đồng nhóm máu mẹ - con
Bất đồng nhóm máu mẹ - connobita_nobitakun
 
Thuật ngữ giải phẫu hệ thần kinh và ứng dụng CT
Thuật ngữ giải phẫu hệ thần kinh và ứng dụng CTThuật ngữ giải phẫu hệ thần kinh và ứng dụng CT
Thuật ngữ giải phẫu hệ thần kinh và ứng dụng CTTBFTTH
 
Đề tài: Khảo sát tình trạng tăng huyết áp trong ca lọc máu ở bệnh nhân thận n...
Đề tài: Khảo sát tình trạng tăng huyết áp trong ca lọc máu ở bệnh nhân thận n...Đề tài: Khảo sát tình trạng tăng huyết áp trong ca lọc máu ở bệnh nhân thận n...
Đề tài: Khảo sát tình trạng tăng huyết áp trong ca lọc máu ở bệnh nhân thận n...Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
KHÁNG SINH ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI
KHÁNG SINH ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔIKHÁNG SINH ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI
KHÁNG SINH ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔISoM
 
Phương pháp đánh giá bằng câu hỏi trắc nghiệm lớp nâng cao
Phương pháp đánh giá bằng câu hỏi trắc nghiệm lớp nâng caoPhương pháp đánh giá bằng câu hỏi trắc nghiệm lớp nâng cao
Phương pháp đánh giá bằng câu hỏi trắc nghiệm lớp nâng caoSauDaiHocYHGD
 
U TẾ BÀO MÀNG NỘI TỦY
U TẾ BÀO MÀNG NỘI TỦYU TẾ BÀO MÀNG NỘI TỦY
U TẾ BÀO MÀNG NỘI TỦYSoM
 

What's hot (20)

HẠ THÂN NHIỆT CHU PHẪU
HẠ THÂN NHIỆT CHU PHẪUHẠ THÂN NHIỆT CHU PHẪU
HẠ THÂN NHIỆT CHU PHẪU
 
ĐÁNH GIÁ THÔNG SỐ THÔNG KHÍ VÀ TEST PHỤC HỒI PHẾ QUẢN TRÊN BỆNH NHI HEN TẠI P...
ĐÁNH GIÁ THÔNG SỐ THÔNG KHÍ VÀ TEST PHỤC HỒI PHẾ QUẢN TRÊN BỆNH NHI HEN TẠI P...ĐÁNH GIÁ THÔNG SỐ THÔNG KHÍ VÀ TEST PHỤC HỒI PHẾ QUẢN TRÊN BỆNH NHI HEN TẠI P...
ĐÁNH GIÁ THÔNG SỐ THÔNG KHÍ VÀ TEST PHỤC HỒI PHẾ QUẢN TRÊN BỆNH NHI HEN TẠI P...
 
NGHIÊN CỨU NHỮNG ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG Ở BỆNH NHÂN ≥ 80 TUỔI BỊ N...
NGHIÊN CỨU NHỮNG ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG Ở BỆNH NHÂN ≥ 80 TUỔI BỊ N...NGHIÊN CỨU NHỮNG ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG Ở BỆNH NHÂN ≥ 80 TUỔI BỊ N...
NGHIÊN CỨU NHỮNG ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG Ở BỆNH NHÂN ≥ 80 TUỔI BỊ N...
 
Heparin
HeparinHeparin
Heparin
 
Viêm cổ tử cung
Viêm cổ tử cungViêm cổ tử cung
Viêm cổ tử cung
 
Tình trạng dinh dưỡng và khẩu phần ăn của học sinh dân tộc thiểu số tại ba tr...
Tình trạng dinh dưỡng và khẩu phần ăn của học sinh dân tộc thiểu số tại ba tr...Tình trạng dinh dưỡng và khẩu phần ăn của học sinh dân tộc thiểu số tại ba tr...
Tình trạng dinh dưỡng và khẩu phần ăn của học sinh dân tộc thiểu số tại ba tr...
 
Rung giậc nhãn cầu
Rung giậc nhãn cầuRung giậc nhãn cầu
Rung giậc nhãn cầu
 
Ví dụ về chỉ số đánh gía chương trình CSSKSS
Ví dụ về chỉ số đánh gía chương trình CSSKSSVí dụ về chỉ số đánh gía chương trình CSSKSS
Ví dụ về chỉ số đánh gía chương trình CSSKSS
 
Sức khỏe nghề nghiệp
Sức khỏe nghề nghiệpSức khỏe nghề nghiệp
Sức khỏe nghề nghiệp
 
CHỌN MẪU VÀ CỠ MẪU TRONG NGHIÊN CỨU Y HỌC
CHỌN MẪU VÀ CỠ MẪU TRONG NGHIÊN CỨU Y HỌCCHỌN MẪU VÀ CỠ MẪU TRONG NGHIÊN CỨU Y HỌC
CHỌN MẪU VÀ CỠ MẪU TRONG NGHIÊN CỨU Y HỌC
 
Đánh giá suy yếu chức năng ở người cao tuổi
Đánh giá suy yếu chức năng ở người cao tuổiĐánh giá suy yếu chức năng ở người cao tuổi
Đánh giá suy yếu chức năng ở người cao tuổi
 
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và điều trị viêm phổi cộng đồng ở bệnh nhân n...
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và điều trị viêm phổi cộng đồng ở bệnh nhân n...Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và điều trị viêm phổi cộng đồng ở bệnh nhân n...
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và điều trị viêm phổi cộng đồng ở bệnh nhân n...
 
Bệnh phổi biệt lập (pulmonary sequestration)
Bệnh phổi biệt lập (pulmonary sequestration)Bệnh phổi biệt lập (pulmonary sequestration)
Bệnh phổi biệt lập (pulmonary sequestration)
 
Bất đồng nhóm máu mẹ - con
Bất đồng nhóm máu mẹ - conBất đồng nhóm máu mẹ - con
Bất đồng nhóm máu mẹ - con
 
Luận văn thạc sỹ y học
Luận văn thạc sỹ y họcLuận văn thạc sỹ y học
Luận văn thạc sỹ y học
 
Thuật ngữ giải phẫu hệ thần kinh và ứng dụng CT
Thuật ngữ giải phẫu hệ thần kinh và ứng dụng CTThuật ngữ giải phẫu hệ thần kinh và ứng dụng CT
Thuật ngữ giải phẫu hệ thần kinh và ứng dụng CT
 
Đề tài: Khảo sát tình trạng tăng huyết áp trong ca lọc máu ở bệnh nhân thận n...
Đề tài: Khảo sát tình trạng tăng huyết áp trong ca lọc máu ở bệnh nhân thận n...Đề tài: Khảo sát tình trạng tăng huyết áp trong ca lọc máu ở bệnh nhân thận n...
Đề tài: Khảo sát tình trạng tăng huyết áp trong ca lọc máu ở bệnh nhân thận n...
 
KHÁNG SINH ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI
KHÁNG SINH ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔIKHÁNG SINH ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI
KHÁNG SINH ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI
 
Phương pháp đánh giá bằng câu hỏi trắc nghiệm lớp nâng cao
Phương pháp đánh giá bằng câu hỏi trắc nghiệm lớp nâng caoPhương pháp đánh giá bằng câu hỏi trắc nghiệm lớp nâng cao
Phương pháp đánh giá bằng câu hỏi trắc nghiệm lớp nâng cao
 
U TẾ BÀO MÀNG NỘI TỦY
U TẾ BÀO MÀNG NỘI TỦYU TẾ BÀO MÀNG NỘI TỦY
U TẾ BÀO MÀNG NỘI TỦY
 

Similar to Tài liệu: Kỷ yếu Hội nghị Điều dưỡng Bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức 09/2022

Khảo sát tình hình sử dụng thuốc trên bệnh nhân COVID-19 tại Trung tâm Y tế A...
Khảo sát tình hình sử dụng thuốc trên bệnh nhân COVID-19 tại Trung tâm Y tế A...Khảo sát tình hình sử dụng thuốc trên bệnh nhân COVID-19 tại Trung tâm Y tế A...
Khảo sát tình hình sử dụng thuốc trên bệnh nhân COVID-19 tại Trung tâm Y tế A...Man_Ebook
 
Tài liệu đào tạo An toàn người bệnh của Bộ y tế 2014
Tài liệu đào tạo An toàn người bệnh của Bộ y tế 2014Tài liệu đào tạo An toàn người bệnh của Bộ y tế 2014
Tài liệu đào tạo An toàn người bệnh của Bộ y tế 2014HA VO THI
 
Ket qua phau thuat ket hop can thiep dong thi dieu tri benh thieu mau chi duo...
Ket qua phau thuat ket hop can thiep dong thi dieu tri benh thieu mau chi duo...Ket qua phau thuat ket hop can thiep dong thi dieu tri benh thieu mau chi duo...
Ket qua phau thuat ket hop can thiep dong thi dieu tri benh thieu mau chi duo...Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh và đề kháng kháng sinh trong điều trị v...
Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh và đề kháng kháng sinh trong điều trị v...Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh và đề kháng kháng sinh trong điều trị v...
Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh và đề kháng kháng sinh trong điều trị v...Man_Ebook
 
Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh và đề kháng kháng sinh trong điều trị v...
Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh và đề kháng kháng sinh trong điều trị v...Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh và đề kháng kháng sinh trong điều trị v...
Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh và đề kháng kháng sinh trong điều trị v...Man_Ebook
 
Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh và đề kháng kháng sinh trong điều trị v...
Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh và đề kháng kháng sinh trong điều trị v...Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh và đề kháng kháng sinh trong điều trị v...
Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh và đề kháng kháng sinh trong điều trị v...Man_Ebook
 
Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh an toàn, hợp lý trên bệnh nhân điều trị...
Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh an toàn, hợp lý trên bệnh nhân điều trị...Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh an toàn, hợp lý trên bệnh nhân điều trị...
Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh an toàn, hợp lý trên bệnh nhân điều trị...Man_Ebook
 
Trai nghiem cua benh nhan dieu tri noi tru tai khoa ngoai, benh vien dai hoc ...
Trai nghiem cua benh nhan dieu tri noi tru tai khoa ngoai, benh vien dai hoc ...Trai nghiem cua benh nhan dieu tri noi tru tai khoa ngoai, benh vien dai hoc ...
Trai nghiem cua benh nhan dieu tri noi tru tai khoa ngoai, benh vien dai hoc ...Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Mô tả thực trạng sử dụng thuốc trong điều trị gout tại Bệnh viện Đa khoa thàn...
Mô tả thực trạng sử dụng thuốc trong điều trị gout tại Bệnh viện Đa khoa thàn...Mô tả thực trạng sử dụng thuốc trong điều trị gout tại Bệnh viện Đa khoa thàn...
Mô tả thực trạng sử dụng thuốc trong điều trị gout tại Bệnh viện Đa khoa thàn...Man_Ebook
 
Báo cáo của tổ chức toàn cầu về hen Gina - Gina report 2014_bản tiếng việt
Báo cáo của tổ chức toàn cầu về hen Gina - Gina report 2014_bản tiếng việtBáo cáo của tổ chức toàn cầu về hen Gina - Gina report 2014_bản tiếng việt
Báo cáo của tổ chức toàn cầu về hen Gina - Gina report 2014_bản tiếng việtBệnh Hô Hấp Mãn Tính
 
Khảo sát đặc điểm bệnh viêm phổi cộng đồng người lớn và hiệu quả điều trị bằn...
Khảo sát đặc điểm bệnh viêm phổi cộng đồng người lớn và hiệu quả điều trị bằn...Khảo sát đặc điểm bệnh viêm phổi cộng đồng người lớn và hiệu quả điều trị bằn...
Khảo sát đặc điểm bệnh viêm phổi cộng đồng người lớn và hiệu quả điều trị bằn...Man_Ebook
 
Xac dinh do tuoi phu hop chi dinh phau thuat nuss dieu tri di dang lom nguc b...
Xac dinh do tuoi phu hop chi dinh phau thuat nuss dieu tri di dang lom nguc b...Xac dinh do tuoi phu hop chi dinh phau thuat nuss dieu tri di dang lom nguc b...
Xac dinh do tuoi phu hop chi dinh phau thuat nuss dieu tri di dang lom nguc b...Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Chẩn đoán và dự phòng viêm phổi liên quan đến thở máy
Chẩn đoán và dự phòng viêm phổi liên quan đến thở máyChẩn đoán và dự phòng viêm phổi liên quan đến thở máy
Chẩn đoán và dự phòng viêm phổi liên quan đến thở máySoM
 
Khảo sát tương tác thuốc trong các đơn thuốc ngoại trú có chỉ định kháng sinh...
Khảo sát tương tác thuốc trong các đơn thuốc ngoại trú có chỉ định kháng sinh...Khảo sát tương tác thuốc trong các đơn thuốc ngoại trú có chỉ định kháng sinh...
Khảo sát tương tác thuốc trong các đơn thuốc ngoại trú có chỉ định kháng sinh...Man_Ebook
 
Danh gia thuc trang dieu tri bang thuoc chong dong khang vitamin k o benh nha...
Danh gia thuc trang dieu tri bang thuoc chong dong khang vitamin k o benh nha...Danh gia thuc trang dieu tri bang thuoc chong dong khang vitamin k o benh nha...
Danh gia thuc trang dieu tri bang thuoc chong dong khang vitamin k o benh nha...Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Khảo sát tình hình sử dụng thuốc kháng sinh trong điều trị viêm phổi mắc phải...
Khảo sát tình hình sử dụng thuốc kháng sinh trong điều trị viêm phổi mắc phải...Khảo sát tình hình sử dụng thuốc kháng sinh trong điều trị viêm phổi mắc phải...
Khảo sát tình hình sử dụng thuốc kháng sinh trong điều trị viêm phổi mắc phải...Man_Ebook
 
Kết quả điều trị bệnh nhân thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng bằng phương ph...
Kết quả điều trị bệnh nhân thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng bằng phương ph...Kết quả điều trị bệnh nhân thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng bằng phương ph...
Kết quả điều trị bệnh nhân thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng bằng phương ph...TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Khảo sát hiệu quả điều trị rối loạn lipid máu trên bệnh nhân tăng huyết áp tạ...
Khảo sát hiệu quả điều trị rối loạn lipid máu trên bệnh nhân tăng huyết áp tạ...Khảo sát hiệu quả điều trị rối loạn lipid máu trên bệnh nhân tăng huyết áp tạ...
Khảo sát hiệu quả điều trị rối loạn lipid máu trên bệnh nhân tăng huyết áp tạ...Man_Ebook
 

Similar to Tài liệu: Kỷ yếu Hội nghị Điều dưỡng Bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức 09/2022 (20)

Khảo sát tình hình sử dụng thuốc trên bệnh nhân COVID-19 tại Trung tâm Y tế A...
Khảo sát tình hình sử dụng thuốc trên bệnh nhân COVID-19 tại Trung tâm Y tế A...Khảo sát tình hình sử dụng thuốc trên bệnh nhân COVID-19 tại Trung tâm Y tế A...
Khảo sát tình hình sử dụng thuốc trên bệnh nhân COVID-19 tại Trung tâm Y tế A...
 
Tài liệu đào tạo An toàn người bệnh của Bộ y tế 2014
Tài liệu đào tạo An toàn người bệnh của Bộ y tế 2014Tài liệu đào tạo An toàn người bệnh của Bộ y tế 2014
Tài liệu đào tạo An toàn người bệnh của Bộ y tế 2014
 
Ket qua phau thuat ket hop can thiep dong thi dieu tri benh thieu mau chi duo...
Ket qua phau thuat ket hop can thiep dong thi dieu tri benh thieu mau chi duo...Ket qua phau thuat ket hop can thiep dong thi dieu tri benh thieu mau chi duo...
Ket qua phau thuat ket hop can thiep dong thi dieu tri benh thieu mau chi duo...
 
Hiệu quả xạ trị phối hợp với Cisplatin trong ung thư vòm mũi họng
Hiệu quả xạ trị phối hợp với Cisplatin trong ung thư vòm mũi họngHiệu quả xạ trị phối hợp với Cisplatin trong ung thư vòm mũi họng
Hiệu quả xạ trị phối hợp với Cisplatin trong ung thư vòm mũi họng
 
Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh và đề kháng kháng sinh trong điều trị v...
Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh và đề kháng kháng sinh trong điều trị v...Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh và đề kháng kháng sinh trong điều trị v...
Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh và đề kháng kháng sinh trong điều trị v...
 
Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh và đề kháng kháng sinh trong điều trị v...
Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh và đề kháng kháng sinh trong điều trị v...Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh và đề kháng kháng sinh trong điều trị v...
Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh và đề kháng kháng sinh trong điều trị v...
 
Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh và đề kháng kháng sinh trong điều trị v...
Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh và đề kháng kháng sinh trong điều trị v...Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh và đề kháng kháng sinh trong điều trị v...
Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh và đề kháng kháng sinh trong điều trị v...
 
Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh an toàn, hợp lý trên bệnh nhân điều trị...
Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh an toàn, hợp lý trên bệnh nhân điều trị...Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh an toàn, hợp lý trên bệnh nhân điều trị...
Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh an toàn, hợp lý trên bệnh nhân điều trị...
 
Mdr tb
Mdr tbMdr tb
Mdr tb
 
Trai nghiem cua benh nhan dieu tri noi tru tai khoa ngoai, benh vien dai hoc ...
Trai nghiem cua benh nhan dieu tri noi tru tai khoa ngoai, benh vien dai hoc ...Trai nghiem cua benh nhan dieu tri noi tru tai khoa ngoai, benh vien dai hoc ...
Trai nghiem cua benh nhan dieu tri noi tru tai khoa ngoai, benh vien dai hoc ...
 
Mô tả thực trạng sử dụng thuốc trong điều trị gout tại Bệnh viện Đa khoa thàn...
Mô tả thực trạng sử dụng thuốc trong điều trị gout tại Bệnh viện Đa khoa thàn...Mô tả thực trạng sử dụng thuốc trong điều trị gout tại Bệnh viện Đa khoa thàn...
Mô tả thực trạng sử dụng thuốc trong điều trị gout tại Bệnh viện Đa khoa thàn...
 
Báo cáo của tổ chức toàn cầu về hen Gina - Gina report 2014_bản tiếng việt
Báo cáo của tổ chức toàn cầu về hen Gina - Gina report 2014_bản tiếng việtBáo cáo của tổ chức toàn cầu về hen Gina - Gina report 2014_bản tiếng việt
Báo cáo của tổ chức toàn cầu về hen Gina - Gina report 2014_bản tiếng việt
 
Khảo sát đặc điểm bệnh viêm phổi cộng đồng người lớn và hiệu quả điều trị bằn...
Khảo sát đặc điểm bệnh viêm phổi cộng đồng người lớn và hiệu quả điều trị bằn...Khảo sát đặc điểm bệnh viêm phổi cộng đồng người lớn và hiệu quả điều trị bằn...
Khảo sát đặc điểm bệnh viêm phổi cộng đồng người lớn và hiệu quả điều trị bằn...
 
Xac dinh do tuoi phu hop chi dinh phau thuat nuss dieu tri di dang lom nguc b...
Xac dinh do tuoi phu hop chi dinh phau thuat nuss dieu tri di dang lom nguc b...Xac dinh do tuoi phu hop chi dinh phau thuat nuss dieu tri di dang lom nguc b...
Xac dinh do tuoi phu hop chi dinh phau thuat nuss dieu tri di dang lom nguc b...
 
Chẩn đoán và dự phòng viêm phổi liên quan đến thở máy
Chẩn đoán và dự phòng viêm phổi liên quan đến thở máyChẩn đoán và dự phòng viêm phổi liên quan đến thở máy
Chẩn đoán và dự phòng viêm phổi liên quan đến thở máy
 
Khảo sát tương tác thuốc trong các đơn thuốc ngoại trú có chỉ định kháng sinh...
Khảo sát tương tác thuốc trong các đơn thuốc ngoại trú có chỉ định kháng sinh...Khảo sát tương tác thuốc trong các đơn thuốc ngoại trú có chỉ định kháng sinh...
Khảo sát tương tác thuốc trong các đơn thuốc ngoại trú có chỉ định kháng sinh...
 
Danh gia thuc trang dieu tri bang thuoc chong dong khang vitamin k o benh nha...
Danh gia thuc trang dieu tri bang thuoc chong dong khang vitamin k o benh nha...Danh gia thuc trang dieu tri bang thuoc chong dong khang vitamin k o benh nha...
Danh gia thuc trang dieu tri bang thuoc chong dong khang vitamin k o benh nha...
 
Khảo sát tình hình sử dụng thuốc kháng sinh trong điều trị viêm phổi mắc phải...
Khảo sát tình hình sử dụng thuốc kháng sinh trong điều trị viêm phổi mắc phải...Khảo sát tình hình sử dụng thuốc kháng sinh trong điều trị viêm phổi mắc phải...
Khảo sát tình hình sử dụng thuốc kháng sinh trong điều trị viêm phổi mắc phải...
 
Kết quả điều trị bệnh nhân thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng bằng phương ph...
Kết quả điều trị bệnh nhân thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng bằng phương ph...Kết quả điều trị bệnh nhân thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng bằng phương ph...
Kết quả điều trị bệnh nhân thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng bằng phương ph...
 
Khảo sát hiệu quả điều trị rối loạn lipid máu trên bệnh nhân tăng huyết áp tạ...
Khảo sát hiệu quả điều trị rối loạn lipid máu trên bệnh nhân tăng huyết áp tạ...Khảo sát hiệu quả điều trị rối loạn lipid máu trên bệnh nhân tăng huyết áp tạ...
Khảo sát hiệu quả điều trị rối loạn lipid máu trên bệnh nhân tăng huyết áp tạ...
 

More from ssuser787e5c1

thông báo số 2 Hội bệnh mạch máu Việt Nam- HNKH laand thuwsIII-Quảng Ninh
thông báo số 2 Hội bệnh mạch máu Việt Nam- HNKH laand thuwsIII-Quảng Ninhthông báo số 2 Hội bệnh mạch máu Việt Nam- HNKH laand thuwsIII-Quảng Ninh
thông báo số 2 Hội bệnh mạch máu Việt Nam- HNKH laand thuwsIII-Quảng Ninhssuser787e5c1
 
thông báo số 2 Hội nghị khoa học thường niên toàn quốc (lần III) của Hội Bện...
thông báo số 2 Hội nghị khoa học thường niên toàn quốc  (lần III) của Hội Bện...thông báo số 2 Hội nghị khoa học thường niên toàn quốc  (lần III) của Hội Bện...
thông báo số 2 Hội nghị khoa học thường niên toàn quốc (lần III) của Hội Bện...ssuser787e5c1
 
MedExchange in Aortic VN-TH - 17 Dec 2023.pdf
MedExchange in Aortic VN-TH - 17 Dec 2023.pdfMedExchange in Aortic VN-TH - 17 Dec 2023.pdf
MedExchange in Aortic VN-TH - 17 Dec 2023.pdfssuser787e5c1
 
Hybrid điều trị mạch chi dưới gối phức tạp
 Hybrid điều trị mạch chi dưới gối phức tạp Hybrid điều trị mạch chi dưới gối phức tạp
Hybrid điều trị mạch chi dưới gối phức tạpssuser787e5c1
 
Can thiệp mạch dưới gối
Can thiệp mạch dưới gốiCan thiệp mạch dưới gối
Can thiệp mạch dưới gốissuser787e5c1
 
KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ HẸP TẮC ĐỘNG MẠCH ĐA TẦNG.pdf
KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ HẸP TẮC ĐỘNG MẠCH ĐA TẦNG.pdfKẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ HẸP TẮC ĐỘNG MẠCH ĐA TẦNG.pdf
KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ HẸP TẮC ĐỘNG MẠCH ĐA TẦNG.pdfssuser787e5c1
 
Điều trị tắc động mạch dưới gối bằng can thiệp
Điều trị tắc động mạch dưới gối bằng can thiệpĐiều trị tắc động mạch dưới gối bằng can thiệp
Điều trị tắc động mạch dưới gối bằng can thiệpssuser787e5c1
 
Mycotic Aortic Aneurysm Diseases -
Mycotic Aortic Aneurysm Diseases -Mycotic Aortic Aneurysm Diseases -
Mycotic Aortic Aneurysm Diseases -ssuser787e5c1
 
ĐIỀU TRỊ PHÌNH ĐỘNG MẠCH CHỦ NHIỄM TRÙNG
ĐIỀU TRỊ PHÌNH ĐỘNG MẠCH CHỦ NHIỄM TRÙNGĐIỀU TRỊ PHÌNH ĐỘNG MẠCH CHỦ NHIỄM TRÙNG
ĐIỀU TRỊ PHÌNH ĐỘNG MẠCH CHỦ NHIỄM TRÙNGssuser787e5c1
 
PHỒNG ĐỘNG MẠCH CHỦ BỤNG VỠ MẠN TÍNH PHỐI HỢP RÒ ĐỘNG – TĨNH MẠCH CHỦ
 PHỒNG ĐỘNG MẠCH CHỦ BỤNG VỠ MẠN TÍNH PHỐI HỢP RÒ ĐỘNG – TĨNH MẠCH CHỦ PHỒNG ĐỘNG MẠCH CHỦ BỤNG VỠ MẠN TÍNH PHỐI HỢP RÒ ĐỘNG – TĨNH MẠCH CHỦ
PHỒNG ĐỘNG MẠCH CHỦ BỤNG VỠ MẠN TÍNH PHỐI HỢP RÒ ĐỘNG – TĨNH MẠCH CHỦssuser787e5c1
 
Intervention for Arterial Pseudoaneurysm
Intervention for Arterial PseudoaneurysmIntervention for Arterial Pseudoaneurysm
Intervention for Arterial Pseudoaneurysmssuser787e5c1
 
BÁO CÁO CASE LÂM SÀNG VIÊM ĐỘNG MẠCH CHỦ LIÊN QUAN ĐẾN ANCA.pdf
 BÁO CÁO CASE LÂM SÀNG VIÊM ĐỘNG MẠCH CHỦ LIÊN QUAN ĐẾN ANCA.pdf BÁO CÁO CASE LÂM SÀNG VIÊM ĐỘNG MẠCH CHỦ LIÊN QUAN ĐẾN ANCA.pdf
BÁO CÁO CASE LÂM SÀNG VIÊM ĐỘNG MẠCH CHỦ LIÊN QUAN ĐẾN ANCA.pdfssuser787e5c1
 
VIÊM ĐỘNG MẠCH CHỦ LIÊN QUAN ĐẾN ANCA -
VIÊM ĐỘNG MẠCH CHỦ LIÊN QUAN ĐẾN ANCA -VIÊM ĐỘNG MẠCH CHỦ LIÊN QUAN ĐẾN ANCA -
VIÊM ĐỘNG MẠCH CHỦ LIÊN QUAN ĐẾN ANCA -ssuser787e5c1
 
Đặt điểm mạch máu trên siêu âm trước và sau tạo AVF
Đặt điểm mạch máu trên siêu âm trước và sau tạo AVFĐặt điểm mạch máu trên siêu âm trước và sau tạo AVF
Đặt điểm mạch máu trên siêu âm trước và sau tạo AVFssuser787e5c1
 
Đánh giá chỉ định can thiệp nội mạch hẹp, tắc TM trung tâm trên BN c...
Đánh giá chỉ định can thiệp nội mạch hẹp, tắc TM trung tâm trên BN c...Đánh giá chỉ định can thiệp nội mạch hẹp, tắc TM trung tâm trên BN c...
Đánh giá chỉ định can thiệp nội mạch hẹp, tắc TM trung tâm trên BN c...ssuser787e5c1
 
Suy AVF trong lọc máu chu kỳ
Suy AVF trong lọc máu chu kỳSuy AVF trong lọc máu chu kỳ
Suy AVF trong lọc máu chu kỳssuser787e5c1
 
Can thiệp nội mạch HC Nutcracker
Can thiệp nội mạch HC NutcrackerCan thiệp nội mạch HC Nutcracker
Can thiệp nội mạch HC Nutcrackerssuser787e5c1
 
Điều trị huyết khối động mạch phổi nặng
Điều trị huyết khối động mạch phổi nặngĐiều trị huyết khối động mạch phổi nặng
Điều trị huyết khối động mạch phổi nặngssuser787e5c1
 
Máu tụ dưới màng cứng can thiệp nội mạch
Máu tụ dưới màng cứng can thiệp nội mạch Máu tụ dưới màng cứng can thiệp nội mạch
Máu tụ dưới màng cứng can thiệp nội mạch ssuser787e5c1
 
Tồn tại động mạch ngồi có biến chứng
Tồn tại động mạch ngồi có biến chứngTồn tại động mạch ngồi có biến chứng
Tồn tại động mạch ngồi có biến chứngssuser787e5c1
 

More from ssuser787e5c1 (20)

thông báo số 2 Hội bệnh mạch máu Việt Nam- HNKH laand thuwsIII-Quảng Ninh
thông báo số 2 Hội bệnh mạch máu Việt Nam- HNKH laand thuwsIII-Quảng Ninhthông báo số 2 Hội bệnh mạch máu Việt Nam- HNKH laand thuwsIII-Quảng Ninh
thông báo số 2 Hội bệnh mạch máu Việt Nam- HNKH laand thuwsIII-Quảng Ninh
 
thông báo số 2 Hội nghị khoa học thường niên toàn quốc (lần III) của Hội Bện...
thông báo số 2 Hội nghị khoa học thường niên toàn quốc  (lần III) của Hội Bện...thông báo số 2 Hội nghị khoa học thường niên toàn quốc  (lần III) của Hội Bện...
thông báo số 2 Hội nghị khoa học thường niên toàn quốc (lần III) của Hội Bện...
 
MedExchange in Aortic VN-TH - 17 Dec 2023.pdf
MedExchange in Aortic VN-TH - 17 Dec 2023.pdfMedExchange in Aortic VN-TH - 17 Dec 2023.pdf
MedExchange in Aortic VN-TH - 17 Dec 2023.pdf
 
Hybrid điều trị mạch chi dưới gối phức tạp
 Hybrid điều trị mạch chi dưới gối phức tạp Hybrid điều trị mạch chi dưới gối phức tạp
Hybrid điều trị mạch chi dưới gối phức tạp
 
Can thiệp mạch dưới gối
Can thiệp mạch dưới gốiCan thiệp mạch dưới gối
Can thiệp mạch dưới gối
 
KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ HẸP TẮC ĐỘNG MẠCH ĐA TẦNG.pdf
KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ HẸP TẮC ĐỘNG MẠCH ĐA TẦNG.pdfKẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ HẸP TẮC ĐỘNG MẠCH ĐA TẦNG.pdf
KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ HẸP TẮC ĐỘNG MẠCH ĐA TẦNG.pdf
 
Điều trị tắc động mạch dưới gối bằng can thiệp
Điều trị tắc động mạch dưới gối bằng can thiệpĐiều trị tắc động mạch dưới gối bằng can thiệp
Điều trị tắc động mạch dưới gối bằng can thiệp
 
Mycotic Aortic Aneurysm Diseases -
Mycotic Aortic Aneurysm Diseases -Mycotic Aortic Aneurysm Diseases -
Mycotic Aortic Aneurysm Diseases -
 
ĐIỀU TRỊ PHÌNH ĐỘNG MẠCH CHỦ NHIỄM TRÙNG
ĐIỀU TRỊ PHÌNH ĐỘNG MẠCH CHỦ NHIỄM TRÙNGĐIỀU TRỊ PHÌNH ĐỘNG MẠCH CHỦ NHIỄM TRÙNG
ĐIỀU TRỊ PHÌNH ĐỘNG MẠCH CHỦ NHIỄM TRÙNG
 
PHỒNG ĐỘNG MẠCH CHỦ BỤNG VỠ MẠN TÍNH PHỐI HỢP RÒ ĐỘNG – TĨNH MẠCH CHỦ
 PHỒNG ĐỘNG MẠCH CHỦ BỤNG VỠ MẠN TÍNH PHỐI HỢP RÒ ĐỘNG – TĨNH MẠCH CHỦ PHỒNG ĐỘNG MẠCH CHỦ BỤNG VỠ MẠN TÍNH PHỐI HỢP RÒ ĐỘNG – TĨNH MẠCH CHỦ
PHỒNG ĐỘNG MẠCH CHỦ BỤNG VỠ MẠN TÍNH PHỐI HỢP RÒ ĐỘNG – TĨNH MẠCH CHỦ
 
Intervention for Arterial Pseudoaneurysm
Intervention for Arterial PseudoaneurysmIntervention for Arterial Pseudoaneurysm
Intervention for Arterial Pseudoaneurysm
 
BÁO CÁO CASE LÂM SÀNG VIÊM ĐỘNG MẠCH CHỦ LIÊN QUAN ĐẾN ANCA.pdf
 BÁO CÁO CASE LÂM SÀNG VIÊM ĐỘNG MẠCH CHỦ LIÊN QUAN ĐẾN ANCA.pdf BÁO CÁO CASE LÂM SÀNG VIÊM ĐỘNG MẠCH CHỦ LIÊN QUAN ĐẾN ANCA.pdf
BÁO CÁO CASE LÂM SÀNG VIÊM ĐỘNG MẠCH CHỦ LIÊN QUAN ĐẾN ANCA.pdf
 
VIÊM ĐỘNG MẠCH CHỦ LIÊN QUAN ĐẾN ANCA -
VIÊM ĐỘNG MẠCH CHỦ LIÊN QUAN ĐẾN ANCA -VIÊM ĐỘNG MẠCH CHỦ LIÊN QUAN ĐẾN ANCA -
VIÊM ĐỘNG MẠCH CHỦ LIÊN QUAN ĐẾN ANCA -
 
Đặt điểm mạch máu trên siêu âm trước và sau tạo AVF
Đặt điểm mạch máu trên siêu âm trước và sau tạo AVFĐặt điểm mạch máu trên siêu âm trước và sau tạo AVF
Đặt điểm mạch máu trên siêu âm trước và sau tạo AVF
 
Đánh giá chỉ định can thiệp nội mạch hẹp, tắc TM trung tâm trên BN c...
Đánh giá chỉ định can thiệp nội mạch hẹp, tắc TM trung tâm trên BN c...Đánh giá chỉ định can thiệp nội mạch hẹp, tắc TM trung tâm trên BN c...
Đánh giá chỉ định can thiệp nội mạch hẹp, tắc TM trung tâm trên BN c...
 
Suy AVF trong lọc máu chu kỳ
Suy AVF trong lọc máu chu kỳSuy AVF trong lọc máu chu kỳ
Suy AVF trong lọc máu chu kỳ
 
Can thiệp nội mạch HC Nutcracker
Can thiệp nội mạch HC NutcrackerCan thiệp nội mạch HC Nutcracker
Can thiệp nội mạch HC Nutcracker
 
Điều trị huyết khối động mạch phổi nặng
Điều trị huyết khối động mạch phổi nặngĐiều trị huyết khối động mạch phổi nặng
Điều trị huyết khối động mạch phổi nặng
 
Máu tụ dưới màng cứng can thiệp nội mạch
Máu tụ dưới màng cứng can thiệp nội mạch Máu tụ dưới màng cứng can thiệp nội mạch
Máu tụ dưới màng cứng can thiệp nội mạch
 
Tồn tại động mạch ngồi có biến chứng
Tồn tại động mạch ngồi có biến chứngTồn tại động mạch ngồi có biến chứng
Tồn tại động mạch ngồi có biến chứng
 

Recently uploaded

SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạnSGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạnHongBiThi1
 
mẫu bệnh án hscc chống độc bạch mai .pptx
mẫu bệnh án hscc chống độc bạch mai  .pptxmẫu bệnh án hscc chống độc bạch mai  .pptx
mẫu bệnh án hscc chống độc bạch mai .pptxPhương Phạm
 
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdfSGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất haySGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luônTiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luônHongBiThi1
 
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfHongBiThi1
 
lý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydk
lý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydklý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydk
lý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydkPhongNguyn363945
 
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất haySGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdfSGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất haySGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hayHongBiThi1
 
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hayDac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻSGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻHongBiThi1
 
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdfSGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdfHongBiThi1
 
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nhaTim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nhaHongBiThi1
 
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nhaSGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nhaHongBiThi1
 
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdfSGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdfHongBiThi1
 

Recently uploaded (20)

SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạnSGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
 
mẫu bệnh án hscc chống độc bạch mai .pptx
mẫu bệnh án hscc chống độc bạch mai  .pptxmẫu bệnh án hscc chống độc bạch mai  .pptx
mẫu bệnh án hscc chống độc bạch mai .pptx
 
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdfSGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
 
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất haySGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luônTiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
 
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
 
lý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydk
lý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydklý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydk
lý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydk
 
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất haySGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
 
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdfSGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
 
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất haySGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
 
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hayDac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
 
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻSGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
 
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdfSGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
 
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nhaTim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
 
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nhaSGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
 
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
 
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdfSGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
 

Tài liệu: Kỷ yếu Hội nghị Điều dưỡng Bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức 09/2022

  • 1. HỘI NGHỊ KHOA HỌC ĐIỀU DƯỠNG BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT ĐỨC LẦN THỨ XIII ( THÁNG 9/2022) 1
  • 2. HỘI NGHỊ KHOA HỌC ĐIỀU DƯỠNG BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT ĐỨC LẦN THỨ XIII ( THÁNG 9/2022) 2
  • 3. HỘI NGHỊ KHOA HỌC ĐIỀU DƯỠNG BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT ĐỨC LẦN THỨ XIII ( THÁNG 9/2022) 3
  • 4. HỘI NGHỊ KHOA HỌC ĐIỀU DƯỠNG BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT ĐỨC LẦN THỨ XIII ( THÁNG 9/2022) 4
  • 5. HỘI NGHỊ KHOA HỌC ĐIỀU DƯỠNG BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT ĐỨC LẦN THỨ XIII ( THÁNG 9/2022) 5 CẢI TIẾN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG LUYỆN TẬP PHỤC HỒI CHỨC NĂNG CHO NGƯỜI BỆNH TRƯỚC VÀ SAU PHẪU THUẬT NỘI SOI LỒNG NGỰC Phùng Văn Thắng¹ ², Ngô Gia Khánh¹ ² Đơn vị công tác: ¹ Khoa Phẫu thuật Lồng ngực Bệnh viện Bạch Mai Điện thoại: 0984248780 Mail: thangpv27691@gmail.com Mục tiêu: Nhằm tăng nâng cao chất lượng điều trị và chăm sóc, Cải tiến công tác luyện tập vận động phục hồi chức năng cho người bệnh phẫu thuật nội soi lồng ngực tại khoa Phẫu thuật Lồng ngực Bệnh viện Bạch Mai. Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu can thiệp thực hiện trên toàn bộ người bệnh phẫu thuật nội soi lồng ngực mổ phiên tại khoa Phẫu thuật Lồng ngực Quý III năm 2020. Kết quả: Số ngày lưu dẫn lưu khoang màng phổi trung bình năm 2019 và quý III năm 2020 sau khi tiến hành cải tiến chất lượng phục hồi chức năng đã giảm từ (5,6 ± 22) ngày xuống còn (4,7 ± 1,9) ngày. Thời gian nằm viện trung bình sau phẫu thuật của người bệnh giảm từ (6,8 ± 2,2) ngày xuống còn (5,8 ± 1,3) ngày. Tỉ lệ biến chứng sau phẫu thuật đã giảm từ 8% năm 2019 xuống còn 5,6% trong quý III năm 2020 với tất cả các biến chứng mà chúng tôi ghi nhân được tại khoa phẫu thuật lồng ngực như tràn khí màng phổi kéo dài, nhiễm khuẩn vết mổ và đặc biệt là tỉ lệ viêm phổi xẹp phổi là 0%. Kết luận: Bằng các can thiệp cụ thể đề án cải tiến đã giúp giảm thời gian lưu dẫn lưu màng phổi, giảm thời gian nằm viện sau mổ và giảm tỉ lệ biến chứng sau phẫu thuật từ 8% xuống còn 5,6%. Từ khóa: Tỉ lệ, biến chứng, dẫn lưu màng phổi, phẫu thuật nội soi lồng ngực IMPROVING THE QUALITY OF REHABILITATION PRACTICE BEFORE AND AFTER THORACOSCOPIC SURGERY Objective: To improve pulmonary rehabilitation for patients after thoracic surgery at Bach Mai hospital. Methodology: During the third quarter of 2020, a total of 108 patients underwent thoracoscopic surgery performed pulmonary rehabilitation. Results: The means of days to remain chest tube reduced from 5,6 ± 2,2 in 2019 to 4,7 ± 1,9 in 2020. The means of the length of hospitalization decreased from 6,8 ± 2,2 in 2019 to 5,8 ± 1,3 in 2020. The percentage of postoperative complications declined from 8.0% in 2019 to 5.6% in 2020. Conclusion: Innovation in pulmonary rehabilitation is beneficial in reducing the time of chest tube drainage, length of hospital stay and complications after surgery.
  • 6. HỘI NGHỊ KHOA HỌC ĐIỀU DƯỠNG BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT ĐỨC LẦN THỨ XIII ( THÁNG 9/2022) 6 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ LIỆU PHÁP HÔ HẤP CÓ SỬ DỤNG SPIROBALL TRÊN NGƯỜI BỆNH PHẪU THUẬT VAN TIM Nguyễn Thành Trung, Phan Cảnh Chương và cộng sự Điện thoại: 0918313685 Mail: nguyenthanhtrungbvtwhue@gmail.com Mục Tiêu: đánh giá hiệu quả sự kết hợp liệu pháp tập thở sâu và dụng cụ Spiroball so với chỉ sử dụng đơn độc dụng cụ Spiroball trên dung tích hít vào ở người bệnh phẫu thuật van tim. Phương pháp nghiên cứu: thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên có đối chứng trên 60 người bệnh có chỉ định phẫu thuật thay van tim được chia thành hai nhóm: nhóm can thiệp người bệnh được tập thở sâu kết hợp với tập thở bằng dụng cụ Spiroball, nhóm đối chứng người bệnh chỉ được tập thở với dụng cụ Spiroball đơn thuần. Kết quả: dung tích hít vào sau 4 ngày rút nội khí quản ở nhóm can thiệp là 3,2±2,5 lít, nhóm đối chứng là 2,8±1,5 lít (P=0,023 Cl 95%, 0,5-4,5), thấp hơn so với trước phẫu thuật. Số lần tự tập của người bệnh ở hai nhóm có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê ở ngày thứ 3 và thứ 4 sau phẫu thuật, với P lần lượt là 0,04 và 0,05. Không có sự khác biệt về điểm đau sau phẫu thuật, sự thoải mái trong khi tập thở và thời gian nằm viện ở hai nhóm. Kết luận: liệu pháp hô hấp kết hợp tập thở sâu và dụng cụ Spiro-ball có hồi phục tốt hơn về dung tích hít vào và sức cơ hô hấp so với chỉ sử dụng đơn độc dụng cụ Spiroball ở người bệnh phẫu thuật van tim. Có sự giảm dung tích hít vào ở người bệnh phẫu thuật van tim sau bốn ngày rút nội khí quản Từ khóa: Liệu pháp hô hấp, Spiroball, phẫu thuật van tim EVALUATION EFFECTIVENESS OF CHEST PHYSIOTHERAPY WITH SPIROBALL TOOL ON HEART VALVE SURGERY Purpose: the study's aim was to investigate the effect of chest physiotherapy by combining deep breathing exercises and a Spiroball tool versus Spiro-ball alone through the inspiration capacity of heart valve surgery patients. Research methods: the randomized control trial was conducted on 60 patients who indicated heart valve replacement surgery and was divided into two groups: the study group received deep breathing exercises and Spiroball; the control group received Spiroball only. Results: the inspiration capacity after extubated 4 days in the study group was 3,2 ± 2,5 liters, higher than the control group was 2,8 ± 1,5 liters (P = 0,023 Cl 95%, 0,5-4,5) and lower than before surgery. The number of self- training times of patients in the two groups contrasted significantly on day 3 and 4 after surgery, with P-values: 0.04 and 0.05, respectively. There was no difference between the
  • 7. HỘI NGHỊ KHOA HỌC ĐIỀU DƯỠNG BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT ĐỨC LẦN THỨ XIII ( THÁNG 9/2022) 7 group for either postoperative pain scores, breathing exercise comfort or length of hospital stay. Conclusion: the chest physiotherapy by combining deep breathing exercises and Spiroball tool showed better recovery the inspiration capacity in heart valve surgery patients compared with using the Spiroball device alone. The inspiration capacity decreased in heart valve surgery patients after being extubated four days Key Words: Chest physiotherapy, Spiroball, heart valve surgery
  • 8. HỘI NGHỊ KHOA HỌC ĐIỀU DƯỠNG BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT ĐỨC LẦN THỨ XIII ( THÁNG 9/2022) 8 KẾT QUẢ CHĂM SÓC, ĐIỀU TRỊ NGƯỜI BỆNH SAU CAN THIỆP THÔNG LIÊN NHĨ VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN NĂM 2020 -2021 Nguyễn Thị Thu Phương1 ,Phạm Thị Hồng Thi2 Trường Đại học Thăng Long Điện thoại: 0915185533 Mail: phuongvtm78@gmail.com Mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, phân tích kết quả chăm sóc người bệnh thông liên nhĩ sau can thiệp và các yếu tố liên quan. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả tiến cứu, theo dõi dọc theo thời gian. Kết quả: Phần lớn người bệnh có kết quả lâm sàng tốt sau 1 tháng ra viện (65,74%). Nhóm kết quả tốt có tỉ lệ tồn tại tình trạng còn tăng ALĐMP sau can thiệp thấp hơn có ý nghĩa thống kê so với nhóm kết quả chưa tốt. Nhóm kết quả tốt có tỉ lệ người bệnh thiếu máu thấp hơn có ý nghĩa thống kê so với nhóm kết quả chưa tốt. Nhóm kết quả tốt có tỉ lệ xảy ra biến chứng sau thủ thuật thấp hơn có ý nghĩa thống kê so với nhóm kết quả chưa tốt. Sự khác biệt về tỉ lệ đạt đủ 5 bước thực hiện y lệnh thuốc và tỉ lệ đạt yêu cầu giáo dục sức khỏe giữa 2 nhóm kết quả tốt và chưa tốt là có ý nghĩa thống kê. (p<0,05). Có 3 yếu tố: ALĐMP sau CT vẫn tăng (≥35 mmHg); thiếu máu; có biến chứng sau thủ thuật là liên quan độc lập tới nguy cơ xảy ra kết quả chưa tốt sau 1 tháng ra viện. Nhóm được giáo dục sức khỏe đạt yêu cầu có tỉ lệ người bệnh tuân thủ điều trị cao là tốt hơn so với nhóm không đạt yêu cầu GDSK (p<0,05). Kết luận: Kết quả lâu dài của người bệnh bít TLN bằng dụng cụ qua da có liên quan với quá trình điều trị, chăm sóc tư vấn giáo dục sức khỏe của điều dưỡng. Từ khóa: Thông liên nhĩ, chăm sóc người bệnh thông liên nhĩ RESULTS OF CARE AND TREATMENT OF PATIENTS AFTER ATRIAL SEPTAL DEFECT INTERVENTION AND SOME RELATED FACTORS IN 2020 -2021 Objectives: Describe the clinical and paraclinical characteristics, and analyze the results of care for patients with an atrial septal defect after intervention and related factors. Research Methods: A prospective descriptive study, a longitudinal study. Results: The majority of patients had good clinical results after 1 month of discharge (65.74%). The rate of pulmonary arterial hypertension after the intervention was lower in the group with good results, statistically significant compared with the group with poor results. The group with good results had a lower percentage of patients with anemia, statistically significant
  • 9. HỘI NGHỊ KHOA HỌC ĐIỀU DƯỠNG BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT ĐỨC LẦN THỨ XIII ( THÁNG 9/2022) 9 compared with the group with poor results. The group with good results had a lower rate of complications after the procedure, which was statistically significant compared with the group with poor results. The difference in the rate of completing 5 steps of implementing the medicine and the rate of meeting the health education requirements between the two groups of good and bad results is statistically significant (p < 0.05). There are 3 factors: Pulmonary artery pressure after intervention still increases (≥35 mmHg) anemia; Postprocedural complications were independently associated with the risk of poor outcome 1 month after discharge. The group with satisfactory health education has a higher rate of patient adherence to treatment than the group that does not meet the requirements of health education (p<0.05). Conclusion: The long-term outcomes of patients with ASD occlusion with percutaneous instruments are related to the treatment, care, and health education counseling of nurses. Keywords: Atrial septal defect, care for patients with atrial septal defect
  • 10. HỘI NGHỊ KHOA HỌC ĐIỀU DƯỠNG BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT ĐỨC LẦN THỨ XIII ( THÁNG 9/2022) 10 TỶ LỆ VIÊM DA LIÊN QUAN ĐẾN ĐẠI TIỂU TIỆN KHÔNG TỰ CHỦ VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN TRÊN NGƯỜI BỆNH ICU ĐIỀU TRỊ TẠI KHOA NỘI - HỒI SỨC THẦN KINH, BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT ĐỨC NĂM 2021 Phạm Thị Ngọc1 , Dương Minh Đức1 , Nguyễn Minh Phượng2 , Nguyễn trường giang2 Điện thoại: 0976116284 Mail: phamngoc@hmu.edu.vn Mục tiêu: Khảo sát tỉ lệ viêm da liên quan đến đại tiểu tiện không tự chủ (IAD) và xác định các yếu tố liên quan trên người bệnh ICU điều trị tại Khoa Nội – Hồi sức thần kinh, Bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức Phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang được thực hiện trên 62 người bệnh ICU. Bộ công cụ Ghent Global IAD Categorisation Tool (GLOBIAD) được sử dụng để xác định tình trạng IAD của người bệnh. Kết quả: Tỉ lệ IAD của người bệnh ICU là 21%. Tuổi, tiểu đường, BMI, điểm Braden, tình trạng phân lỏng/dịch, số lần đi phân lỏng/dịch có liên quan có ý nghĩa thống kê với sự xuất hiện của IAD. Kết luận: Để nâng cao kết quả chăm sóc người bệnh thì việc đào tạo cho nhân viên y tế đặc biệt là đối tượng điều dưỡng ICU để đảm bảo họ có thể phát hiện tình trạng IAD, sử dụng các biện pháp phòng ngừa, kiểm soát hiệu quả tình trạng đại tiểu tiện không tự chủ ở những người bệnh có nguy cơ cao (người bệnh tuổi cao, có bệnh lý tiểu đường đi kèm, BMI cao, có điểm Braden thấp hay những người bệnh có tình trạng đi ngoài phân lỏng/dịch) sẽ giúp làm giảm tình trạng IAD của người bệnh. Keywords: Viêm da liên quan đến đại tiểu tiện không tự chủ, các yếu tố liên quan, người bệnh ICU INCONTINENCE-ASSOCIATED DERMATITIS AND RELATED FACTORS IN ICU PATIENTS IN DEPARTMENT OF NEUROLOGY AND NEURO INTENSIVE CARE, VIET DUC UNIVERSITY HOSPITAL, 2021 Objectives: To investigate the prevalence of incontinence-associated dermatitis (IAD) and determine the related factors in ICU patients in the Department of Neurology and Neuro Intensive Care, Viet Duc University Hospital. Methodology: Descriptive crossectional study was performed on 62 ICU patients. The Ghent Global IAD Categorisation Tool (GLOBIAD) is used to determine the patient's IAD status. Results: The prevalence of IAD in ICU patients was 21%. Age, diabetes, BMI, Braden score, loose/fluid stool status, and frequency of loose/fluid stools were significantly associated
  • 11. HỘI NGHỊ KHOA HỌC ĐIỀU DƯỠNG BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT ĐỨC LẦN THỨ XIII ( THÁNG 9/2022) 11 with the occurrence of IAD. Conclusion: Research results show that in order to improve patient care outcomes, it is necessary to train medical staff, especially ICU nurses to ensure they can detect IAD status, using effective measures to prevent and control incontinence status in high-risk patients (advanced age, diabetes, high BMI, low Braden score and patients with loose/fluid stools) will help reduce the occurrence of IAD. Keywords: Incontinence-associated dermatitis (IAD), related factor, ICU patient
  • 12. HỘI NGHỊ KHOA HỌC ĐIỀU DƯỠNG BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT ĐỨC LẦN THỨ XIII ( THÁNG 9/2022) 12 ÁP DỤNG GÓI CHĂM SÓC PHÒNG NGỪA LOÉT ÉP TẠI KHOA HỒI SỨC TÍCH CỰC BỆNH VIỆN E Đỗ Thị Ngọc, Phạm Ngọc Thắng, Phạm Thị Châm, Nguyễn Hữu Quyết, Hoàng Thị Phương, Lê Minh Đức và cộng sự Điện thoại: 0983041068 Mail: dothingocbve @gmail.com Mục tiêu: Mô tả tình trạng loét đè ép và nhóm bệnh liên quan đến nguy cơ loét ép tại khoa Hồi sức; So sánh tỷ lệ loét mới trên người bệnh khoa hồi sức năm 2018 và 2019 trong quá trình áp dụng gói chăm sóc phòng ngừa loét. Đối tượng và Phương pháp nghiên cứu: Sử dụng Nghiên cứu triển khai áp dụng gói chăm sóc phòng ngừa loét ép cho tất cả người bệnh (NB) tại ICU từ 1/1/2018 đến 31/12/2019 gồm 1431. Bộ công cụ và biến số được xây dựng trên tài liệu chuẩn BYT và Hiệp hội chăm sóc vết thương Mỹ (NPUAP). Phân tích bằng phần mềm SPSS 22. Kết quả: Tỷ lệ loét ép chung tại khoa Hồi sức là 13.5% (193 người bệnh), trong đó loét từ ICU là 99 (6,6%), loét từ nơi khác chuyển đến là 94 (6.4%). Nhóm người bệnh có mở khí quản (MKQ) có tỷ lệ PIs cao hơn NB không MKQ 9 lần (49%), p=0,001. So sánh tỷ lệ nguy cơ loét của người bệnh lúc nhập viện. Tỷ lệ nguy cơ loét cao và rất cao 2019 thấp hơn nhiều so với 2018 (p=0.0000). So sánh tỷ lệ loét mới năm 2018 là 8,6% (61), năm 2019 tỷ lệ loét mới tại ICU là 4,7% (34), mối liên quan có ý nghĩa thống kê với p=0,003, OR = 1,89 (1,23 – 2,92). Loét do dụng cụ 11 % (34) năm 2018 có 68% (23), 2019 tỷ lệ 32% (11). Việc sử dụng gói chăm sóc phòng ngừa giúp điều dưỡng chủ động trong ngăn ngừa loét xẩy ra và điều trị loét ở giai đoạn sớm. Kết luận: Áp dụng gói chăm sóc phòng ngừa loét tại ICU giúp điều dưỡng chủ động chăm sóc và ngăn ngừa loét ép, tỷ lệ loét mới năm 2018 là 8,6%, năm 2019 là 4,7%. Nghiên cứu có giá trị triển khai các hướng dẫn chủ động phòng ngừa và điều trị loét sớm trong chăm sóc người bệnh. APPLYING PRESSURE INJURY PREVENTION CARE BUNDLE IN THE INTENSIVE CARE DEPARTMENT IN E HOSPITAL Objectives: Assessment of real factors of pressure injuries and disease groups related risk of developing further complication pressure ulcer at ICU; Compare the rates of PIs between 2018 to 2019 during we have approached the pressure injury prevention care bundle at ICU of E Hospital 2018 – 2019. Methodology: Implementation research was approached to all patients admitted to ICU from 1/2018 to 12/2019. The sample size included 1431 patients. The data was analyzed by SPSS 22.0. Results: In total, the patients who had got pressure injuries in two – year assessment process was 193 (13%) involved:
  • 13. HỘI NGHỊ KHOA HỌC ĐIỀU DƯỠNG BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT ĐỨC LẦN THỨ XIII ( THÁNG 9/2022) 13 PIs in ICU were 99 (6.6%) and the patients with PIs came from other places were 94 (6.4 %). The group of patients with tracheostomy had a higher rate of PIs 9 times than others without tracheostomy (49%), p=0.001. Compare the rate of ulcer risk of patients at hospital admission. The rate of high and very high ulcer risk in 2019 is much lower than in 2018. Using the Braden score to assess risk factors for PI in ICU patients has helped nurses to be proactive in patient care. The study has compared both of years 2018 and 2019, the rate of new PIs in 2018 was 8.6% (61 patients), 2019 that rate of new PIs was 4,7 % (34 patients), p=0,003, OR = 1,89 (1,23 – 2,92), the rate of MRDPIs was reduced (2018: 68%; 2019: 32%) (p=0.0001). Implementation of the Care Bundle was shown to be effective because the model was recommended by increased health care professionals. Conclusions: Most of the patients admitted to the ICU already had got a high risk of PIs, using the bundle of care that the nurses being proactive in the prevention PIs. This result was valuable in making various guidelines for nurses. Key words: pressure injury; care bundle; Intensive care unit; stage of ulcer; risk of PIs.
  • 14. HỘI NGHỊ KHOA HỌC ĐIỀU DƯỠNG BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT ĐỨC LẦN THỨ XIII ( THÁNG 9/2022) 14 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ÁP DỤNG PHIẾU THEO DÕI VÀ CHĂM SÓC CẢI TIẾN TẠI BỆNH VIỆN PHỔI TRUNG ƯƠNG NĂM 2020 Nguyễn Thị Bích Nga và cộng sự Phòng Điều dưỡng - Bệnh viện Phổi Trung ương SĐT: 0917762767; Email: Bichngabvl@gmail.com Mục tiêu: Đánh giá hiệu quả áp dụng mẫu Phiếu theo dõi và chăm sóc cải tiến tại Bệnh viện Phổi Trung ương. Phương pháp và đối tượng: Nghiên cứu mô tả cắt ngang. Khảo sát ý kiến tất cả bác sĩ và điều dưỡng các khoa lâm sàng về Phiếu theo dõi và chăm sóc cải tiến. Kết quả: Phần lớn người sử dụng đánh giá Phiếu theo dõi và Phiếu chăm sóc cũ chưa đạt ở các nội dung: Thông tin đầy đủ, cần thiết 63,8%; Thông tin kịp thời 60.9%; Thông tin chính xác 60,9%; Dễ dàng theo dõi, tham khảo 48.5%; Thời gian ghi chiếm nhiều thời gian làm việc của điều dưỡng 86.2%. Thời gian để hoàn thành việc ghi phiếu quá nhiều (trung bình là 7,12 phút/phiếu). Có 51,9% cho rằng thông tin bị trùng lặp trong phần ghi ở phiếu theo dõi và phiếu chăm sóc. Hầu hết người sử dụng đánh giá cao Phiếu theo dõi và chăm sóc cải tiến với các nội dung: Thông tin đầy đủ, cần thiết 98,5%; Thông tin ghi theo trình tự hợp lý 94.1%; Ghi thống nhất theo quy định 89,9%; Có tính đặc thù theo chuyên khoa 95,3%. Thời gian để ghi phiếu giảm đáng kể chỉ còn 3,25 phút/phiếu. Không có thông tin bị trùng lặp trong phần theo dõi và phần chăm sóc. Kết luận: Hầu hết người sử dụng đánh giá cao Phiếu theo dõi và chăm sóc cải tiến nên đề xuất Giám đốc Bệnh viện cho phép áp dụng trong toàn Bệnh viện các biểu mẫu Phiếu theo dõi và chăm sóc cải tiến. Từ khóa: Điều dưỡng, phiếu theo dõi và chăm sóc, bệnh viện Phổi Trung ương. ASSESSINGTHEEFFICIENCYOFIMPROVEDTRACKINGANDCARECARDS ATNATIONALLUNGHOSPITAL2020 Objective: Evaluating the efficiency of the monitoring and improvement care forms application at the National Lung Hospital. Methods and subjects: A cross-sectional descriptive study. Survey all doctors and nurses clinical departments about monitoring and care forms. Results: The majority of user rated the old monitoring and care forms are inadequate for the following contents: complete and necessary information 63,8%; Timely information 60,9%; accurate information 60,9%; easy to follow and consult 48,5%; Recording takes much time 86,2%. The time to complete the forms is too much ( 7.12 minutes/ form). The information is duplicated in the records between monitoring and care forms 51,9%.
  • 15. HỘI NGHỊ KHOA HỌC ĐIỀU DƯỠNG BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT ĐỨC LẦN THỨ XIII ( THÁNG 9/2022) 15 Most of the users highly appreciate the improved monitoring and care forms with the following contents: Complete and necessary information 98.5%; Information recorded in logical order 94.1%; Recording consistently as regulation 89,9%; Particular specialty 95,3%. The time to record the sheets is significantly reduced to only 3,25 minutes/ form. There is no duplicate information in the follow-up and care sections. Conclusions: Most of the users highly appreciate the improved monitoring and care forms, it is proposed that the Director of the National Lung Hospital allows the monitoring and care forms throughout the hospital. Keywords: Nursing, tracking sheet and care, National Lung Hospital.
  • 16. HỘI NGHỊ KHOA HỌC ĐIỀU DƯỠNG BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT ĐỨC LẦN THỨ XIII ( THÁNG 9/2022) 16 TÌNH TRẠNG STRESS VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN CỦA NHÂN VIÊN Y TẾ TẠI TRUNG TÂM ĐIỀU TRỊ NGƯỜI BỆNH COVID-19 BỆNH VIỆN QUÂN Y 175. Võ Nguyễn Thuận Thiên1 , Nguyễn Thị Anh2 Bệnh viện Quân y 175,Trường Đại học Quốc tế Miền Đông Điện thoại: 0966986369 Mail: thuanthien.vonguyen282@gmail.com Đặt vấn đề: Ngày nay, tình trạng stress ở nhân viên y tế (NVYT) đang trở thành một vấn đề nghiêm trọng trên thế giới nói chung và tại Việt Nam nói riêng. Việc bùng phát đại dịch COVID-19 đã làm quá tải hệ thống y tế Việt Nam, đồng thời khiến cho vấn đề stress ở NVYT trở nên trầm trọng hơn bao giờ hết. Mục tiêu nghiên cứu: (1) Mô tả tình trạng stress của NVYT tại Trung tâm điều trị người bệnh Covid-19 Bệnh viện Quân Y 175; (2) Tìm hiểu một số yếu tố liên quan đến stress. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang mô tả sử dụng thang đo PSS-10 để đánh giá mức độ stress của 242 NVYT tại trung tâm điều trị người bệnh Covid-19 Bệnh viện Quân Y 175 từ tháng 09/2021 đến tháng 01/2022. Kết quả: 5% NVYT bị stress nặng, 72,3% có stress mức độ trung bình và 22,7% NVYT trải qua stress mức độ nhẹ. Sự khác biệt về trình trạng stress của NVYT khi so sánh các nhóm trình độ học vấn (F=3,371; p=0,003), thâm niên công tác (F=3,455; p=0,009), mức lương (F=13,261; p=0,000), đơn vị công tác (F= 3,258; p=0,013), nghĩ mình từng trải qua stress vì bất kỳ lý do nào trước đây (t=3,370; p=0,026), tình trạng hôn nhân (t=5,075; p=0,007), và tình trạng con cái (t=-3,43, p=0,033) được ghi nhận. Kết luận: Mức độ stress của NVYT tại trung tâm điều trị người bệnh Covid-19 Bệnh viện Quân y 175 khá tương đồng với mức độ stress của NVYT ghi nhận ở các nghiên cứu trong và ngoài nước. Tình trạng stress bị tác động bởi các yếu tố cá nhân và đặc điểm công việc của NVYT hơn là các yếu tố về lây nhiễm Covid-19 của bản thân và gia đình. Từ khoá: stress, nhân viên y tế, thang đánh giá stress PSS10 MEDICAL STAFF STRESS AND SOME RELATED FACTORS AT COVID-19 CENTER, 175 MILITARY HOSPITAL Background: There has been a significant increase in the number of healthcare workers experiencing stress, which is at an alarming rate all over the world in general and in Vietnam in specific. The Vietnamese healthcare system has been overwhelmed by the outbreak of the Covid-19 pandemic. This has also exacerbated the existing stress among
  • 17. HỘI NGHỊ KHOA HỌC ĐIỀU DƯỠNG BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT ĐỨC LẦN THỨ XIII ( THÁNG 9/2022) 17 healthcare staff more than ever before. Objective: The aims of this study are (1) to describe the stress situation of frontline healthcare workers at the Centre for treating moderate and severe Covid-19 cases of Military Hospital 175 and (2) to identify associated factors of stress among these “white blouse soldiers”. Materials and method: A cross-section survey was conducted with a total of 242 healthcare staff between September 2021 and January 2022 and the PSS-10 scale was used to collect data. Results: The majority of healthcare staff suffered moderate stress at 72,3%. 22,7% of them experienced low-stress levels and 5% of them had high-stress levels. There were differences in stress status of healthcare staff when considering groups of associated factors such as education level (F=3,371; p=0,003), seniority (F=3,455; p=0,009), salaries (F=13,261; p=0,000), departments (F= 3,258; p=0,013), having stress experience before for any reasons (t=3,370; p=0,026), marital status (t=5,075; p=0,007), and parental status (t=-3,43; p=0,033). Conclusion: The stress situation of healthcare staff from the Centre for treating moderate and severe Covid-19 cases of Military Hospital 175 was relatively similar compared with other research projects domestically and internationally. It is noted that personal factors and occupational characteristics affected stress levels, except for Covid-19-related factors. Keywords: stress, healthcare staff, healthcare workers, PSS -10 scale
  • 18. HỘI NGHỊ KHOA HỌC ĐIỀU DƯỠNG BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT ĐỨC LẦN THỨ XIII ( THÁNG 9/2022) 18 TRẢI NGHIỆM CỦA NGƯỜI BỆNH VỀ CÔNG TÁC CHĂM SÓC CỦA ĐIỀU DƯỠNG VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN Lê Thị Xuân1 , Đặng Thị Thanh Huyền1 1 Phòng Điều dưỡng, Bệnh viện Hữu Nghị Việt Nam - Cu Ba Đồng Hới Điện thoại: 0915133874 Mail: huyenbvqb@gmail.com Cải tiến chất lượng khám chữa bệnh là một nhiệm vụ trọng tâm của tất cả các bệnh viện và được tiến hành thường xuyên nhằm đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe của NB. Khảo sát trải nghiệm của người bệnh về công tác chăm sóc nhằm cung cấp thông tin về sự hài lòng của người bệnh và chỉ ra những thay đổi cần thiết trong một quy trình hay giai đoạn nào đó của quá trình điều trị chăm sóc người bệnh [5], [8], [9]. Mục tiêu: (i) xác định điểm trải nghiệm trung bình của người bệnh về công tác chăm sóc của điều dưỡng (ii) khảo sát các yếu tố liên quan đến trải nghiệm về công tác chăm sóc của người bệnh. Phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 218 người bệnh được điều trị tại bệnh viện, từ tháng 2/2021 đến tháng 11/2021. Người bệnh được phỏng vấn hoàn thành bộ câu hỏi trải nghiệm của người bệnh PEC (Patient’s Experience of Care) với điểm dao động từ 26-130 điểm. Kết quả: Điểm trải nghiệm chung của người bệnh là 97,37±11,9. Có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa mức độ trải nghiệm của người bệnh về công tác chăm sóc của điều dưỡng với trình độ học vấn của người bệnh (p=0,029<0,05) và khoa phòng điều trị (p<0,001). Kết luận: Điểm trải nghiệm của người bệnh về công tác chăm sóc của người bệnh ở mức cao (97,37), tuy nhiên các nhà quản lý cần quan tâm và có những can thiệp để tăng điểm trải nghiệm của người bệnh qua đó tăng mức độ hài lòng về công tác chăm sóc dựa trên các nội dung cụ thể có điểm trải nghiệm thấp, đó là: điều dưỡng thực hiện công khai thuốc với người bệnh (2,94); sự sạch sẽ, thuận tiện sử dụng của nhà vệ sinh, nhà tắm (3,38); điều dưỡng chào hỏi và giới thiệu bản thân mỗi khi tiếp xúc với người bệnh (3,40) Từ khóa: trải nghiệm, công tác chăm sóc, PEC. PATIENT’S EXPERIENCE OF CARE AND RELATED FACTORS Improving the quality of care and treatment is a central task of all hospitals and is conducted regularly to meet the patient’s health care needs. Surveying the patient's experience of care to provide information on patient satisfaction and indicate necessary changes in a process or stage of patient care [5], [8], [9]. Objectives: (i). determine the
  • 19. HỘI NGHỊ KHOA HỌC ĐIỀU DƯỠNG BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT ĐỨC LẦN THỨ XIII ( THÁNG 9/2022) 19 average score of the patient's experience of care, (ii) determine the related factor of the patient's experience of care. Methodology: A descriptive cross-sectional study was conducted with 218 patients treated from Feb 2021 to Nov 2021. Interviewees completed the PEC questionnaire (Patient's Experience of Care) with scores ranging from 26-130 points. Results: The overall score of patient experience of care is 97.37±11.9. The study found a statistically significant relationship between the patient's experience of care and the patient qualification (p=0,029<0,05) and treatment department (p<0,001) Conclusions: The average score of patient's experience of care is high (97,37), but managers need to pay attention and contribute interventions to increase the patient's experience score, thereby increasing the level of satisfaction of care in the patient based on specific contents: nurses publicize drugs with patients (2.94); cleanliness, the convenience of use of toilets and bathrooms (3,38); nurses greet and introduce themselves when interacting with patients (3,40) Keywords: experience, nursing care, PEC (Patient’s Experience of Care)
  • 20. HỘI NGHỊ KHOA HỌC ĐIỀU DƯỠNG BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT ĐỨC LẦN THỨ XIII ( THÁNG 9/2022) 20 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC CHUẨN BỊ NGƯỜI BỆNH TRƯỚC GHÉP TIM TỪ NGƯỜI HIẾN ĐA TẠNG CHẾT NÃO TẠI TRUNG TÂM TIM MẠCH VÀ LỒNG NGỰC BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT ĐỨC Nguyễn Thị Thu Hà, Nguyễn Xuân Vinh, Trần Đăng Thanh Điện thoại: 0989135802 Mail: thuhatimmach@gmail.com Ghép tim là một đại phẫu phức tạp đòi hỏi công tác chuẩn bị và chăm sóc trước mổ vô cùng phức tạp bao gồm cả yếu tố thể lý, tâm lý và kinh tế, xã hội…đánh giá thực trạng công tác chuẩn bị của điều dưỡng nhằm cải thiện quy trình chăm sóc người bệnh trước ghép tim, phương pháp nghiên cứu: thiết kế nghiên cứu mô tả hồi cứu và tiến cứu từ 01/2019 đến 5/2021 tại Bệnh viện HN Việt Đức với 16 ca ghép tim từ người cho đa tạng chết não, kết quả: thời gian từ khi bắt đầu nhận thông tin ghép đến ghép là rất ngắn, tuy nhiên nhiều người bệnh phải đi quãng đường xa và mất nhiều thời gian do phải chuẩn bị chuyển tuyến, kinh phí..về hoạt động chuẩn bị người bệnh trước mổ rất chu đáo 100% công tác chuẩn bị hồ sơ, xét nghiệm, chăm sóc trước mổ được đảm bảo, có 25% người bệnh chưa lo được kinh phí ngay trước ghép và 25% người bệnh có tâm lý chưa thực sự sẵn sàng một cách thoải mái trước ghép, kết luận: quy trình chuẩn bị người bệnh trước ghép tại bệnh viện HN Việt Đức về yếu tố chủ quan đã hoàn thiện, tuy nhiên vẫn còn các yếu tố khách quan khác cần quan tâm như tâm lý sẵn sàng ghép, kinh phí trước ghép, thủ tục hành chính chuyển tuyến cần được hoàn thiện hơn. Từ khóa : ghép tim, quy trình chuẩn bị trước mổ, Điều dưỡng * TT tim mạch và lồng ngực, Bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức ASSESSMENT OF THE PATIENT PREPARATION BEFORE HEART TRANSPLANTATION FROM BRAIN-DEAD ORGAN DONORS AT THE CARDIOVASCULAR AND THORACIC CENTER – VIET DUC UNIVERSITY HOSPITAL Objective: A heart transplantation is a surgery requiring extremely complex pre-operative care and preparation, including physical, psychological and economic, and social factors. Evaluation of the status of nurses' preparation to improve the care of patients before heart transplant Research method: retrospective and prospective descriptive study design from January 2019 to May 2021 at the hospital. Hanoi Viet Duc Hospital with 16 heart
  • 21. HỘI NGHỊ KHOA HỌC ĐIỀU DƯỠNG BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT ĐỨC LẦN THỨ XIII ( THÁNG 9/2022) 21 transplants from brain-dead multi-organ donors. Results: The time from receiving the transplant information to the transplant is very short, but many patients have to travel long distances and take a long time due to the preparation of referrals and funding. Regarding pre-operative patient preparation, 100% of the preparation of documents, tests, and pre- operative care were carried out, 25% of the patients could not afford the funding right before the transplant, and 25% of the patients could not receive the mental preparation before transplant. Conclusion: the process of preparing patients before heart transplant at Viet Duc hospital in terms of subjective factors has been completed, but besides, there are other factors that need attention, such as the psychology of transplant readiness, pre-transplant fee, administrative procedures for transfer need to be improved
  • 22. HỘI NGHỊ KHOA HỌC ĐIỀU DƯỠNG BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT ĐỨC LẦN THỨ XIII ( THÁNG 9/2022) 22 CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG CỦA NGƯỜI BỆNH SAU GHÉP GAN TẠI BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG QUÂN ĐỘI 108 Nguyễn Thị vân Anh và cộng sự Điện thoại: 0976364465 Mail: vananhb3108@gmail.com Mục tiêu: Mô tả một số đặc điểm chung và đánh giá chất lượng cuộc sống của người bệnh sau phẫu thuật ghép gan. Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu mô tả 60 người bệnh đã ghép gan tại Bệnh viện TƯQĐ 108, từ tháng 8/2021 đến tháng 12/2021 đánh giá chất lượng cuộc sống dựa vào bộ câu hỏi FACT-Hep (The Functional Assessment of Cancer Therapy – Hepatobiliary) . Kếtquả: Tuổitrung bình51,7 ± 10,3tuổi; 91,7% ngườibệnh lànamgiới. 95%người bệnhđượcghépgantừngườichosống.Trongđó21,7%cóchỉđịnhghépcấpcứu.FACT-Hepđạttổng điểm 136,7±17,22 điểm(tốiđa 180điểm),trong đó điểm trung bìnhcủa5 lĩnh vực:Thểchất, mốiquan hệgiađình-xãhội,tìnhtrạngtinhthần,tìnhtrạngchứcnăngvàmộtsốvấnđềkháclầnlượtlà23,7;17,7; 19,9;18,2và57,4.Chấtlượngcuộcsốngcảithiệnởmộtsốlĩnhvựctạithờiđiểmsaughép1năm. Kết luận: Điểm số chất lượng cuộc sống của người bệnh sau ghép gan tại Bệnh viện TƯQĐ 108 tăng dần ở một số lĩnh vực sức khỏe tại thời điểm 1 năm sau ghép gan chứng minh phẫu thuật ghép gan là một phương pháp điều trị cuối cùng cho người bệnh mắc bệnh gan giai đoạn cuối. Từ khóa: Chất lượng cuộc sống, ghép gan, FACT-Hep. QUALITY OF LIFE AMONG POST LIVER TRANSPLANTATION PATIENTS AT 108 MILITARY CENTRAL HOSPITAL Objective: To describe some common characteristics and evaluate the quality of life of patients after liver transplantation. Subject and method: A descriptive cross-sectional study on 60 liver transplantation patients at Hepato-Biliary and Pancreatic Department in 108 Military Central Hospital from March 2021 to December 2021. Result: Mean age was 51.7±10.3. 91.7% were male. 95% of patients receive a liver transplant from a living donor. In which, 21.7% indicated emergency transplants. The FACT-Hep was used in this study. The total score was 136.7±17.22 (max 180) points. The mean score about 5 mental: physical well-being, social/family well-being, emotional well-being, functional well-being and additional concern was 23.7; 17.7; 19.9; 18.2 and 57.4, respectively. Quality of life improved in several areas at 1-year post-transplant. Conclusion: The quality of life score of patients after liver transplantation at 108 Military Central Hospital was gradually increased in some health areas, proving that liver transplantation surgery for patients with
  • 23. HỘI NGHỊ KHOA HỌC ĐIỀU DƯỠNG BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT ĐỨC LẦN THỨ XIII ( THÁNG 9/2022) 23 late stage hepatobiliary disease was a treatment method for patients with end-stage liver disease. Key words: Health-related quality of life, liver transplant, fact-hep.
  • 24. HỘI NGHỊ KHOA HỌC ĐIỀU DƯỠNG BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT ĐỨC LẦN THỨ XIII ( THÁNG 9/2022) 24 ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG NGƯỜI BỆNH SAU ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT ĐAU NỬA MẶT VÀ CO GIẬT NỬA MẶT Nguyễn Thị Ngân, Dương Đại Hà, Trần Thị Thuý Ngần, Lê Thị Ngọc Lan, Phạm Hoàng Anh Điện thoại: 0989846777 Mail: ngancoi.1avd@gmail.com Mục tiêu: Mục đích của nghiên cứu này là đánh giá chất lượng cuộc sống (QoL) ở người bệnh sau phẫu thuật đau nửa mặt và co thắt nửa mặt (HFS) sau giải nén vi mạch (MVD). Phương pháp: Nghiên cứu hồi cứu được thực hiện tại khoa Phẫu thuật Thần kinh 1, Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức với 36 người bệnh HFS đã trải qua MVD. Dữ liệu lâm sàng của những người bệnh này được thu thập một cách khách quan và liên tục từ tháng 6 năm 2019 đến tháng 6 năm 2020. Bảng câu hỏi xác thực (EQ-5D-5L, EQ-VAS, PHQ-9, Thang đánh giá Jankovic) được sử dụng để đánh giá QoL ở những người bệnh có HFS sau MVD. Kết quả: Trong số 36 người tham gia nghiên cứu này, bao gồm 6 nam và 30 nữ với tuổi trung bình là 49.02 ± 10.03 tuổi. Điểm trung bình của JRS trước mổ và JRS sau mổ lần lượt là 3.17 ± 0.38 và 1.44 ± 1.38. Có mối tương quan về mức độ nghiêm trọng của HFS với QoL của người bệnh trong các lĩnh vực thể chất và tinh thần (p <0.05). Có những cải thiện đáng kể về tần suất cuộc sống xã hội giữa trước và sau phẫu thuật. Kết luận: HFS ảnh hưởng đến QoL cả về thể chất và tinh thần. Người bệnh có các triệu chứng HFS nghiêm trọng hoặc bệnh lý có nguy cơ cao bị QoL tồi tệ hơn. MVD không chỉ cung cấp tỷ lệ giảm co thắt cao mà còn dẫn đến QoL cao hơn đáng kể sau phẫu thuật Từ khóa: Co giật nửa mặt, đau nửa mặt, chất lượng cuộc sống, giải ép thần kinh. EVALUATION OF QUALITY OF LIFE IMPROVEMENT IN PATIENTS AFTER MICROVASCULAR DECOMPRESSION TREATMENT OF HEMIFACIAL SPASM Objectives: This study aimed to assess the quality of life in hemifacial spasm patients (HFS) after microvascular decompression (MVD). Methods: A retrospective study was conducted in the Neurosurgery department at Vietduc University Hospital with 36 patients with HFS who underwent MVD. The clinical data of these patients were recruited prospectively and consecutively from June 2019 to June 2020. The validated questionnaire (EQ-5D-5L, EQ-VAS, PHQ-9, Jankovic Rating Scale) was used to evaluate the QoL in
  • 25. HỘI NGHỊ KHOA HỌC ĐIỀU DƯỠNG BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT ĐỨC LẦN THỨ XIII ( THÁNG 9/2022) 25 patients with HFS after MVD. Results: Among 36 participants were enrolled in this study, including 6 males and 30 females, with a mean age of 49.02±10.03 years. The mean score of preoperative JRS and postoperative JRS were 3.17±0.38 and 1.44±1.38, respectively. There was a correlation of severity of HFS with the patient’s QoL in physical and mental domains (p<0.05). There were significant improvements of social life frequency between pre- and postoperative. Conclusion: HFS affects QoL both physically and mentally. Patients with severe HFS symptoms or comorbidities are at higher risk of worse QoL. MVD not only provides a high spasm-relief rate but also leads to significant higher QoL after surgery Key words: Hemifacial spasm, Quality of life, Microvascular decompression.
  • 26. HỘI NGHỊ KHOA HỌC ĐIỀU DƯỠNG BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT ĐỨC LẦN THỨ XIII ( THÁNG 9/2022) 26 CÁC YẾU TỐ DỰ ĐOÁN CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG CỦA NGƯỜI CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH ĐỘT QUỴ TẠI KHOA NỘI – HỒI SỨC THẦN KINH, BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT ĐỨC NĂM 2021 Phạm Thị Ngọc1 , Nguyễn Thị Thúy Nga1 , Nguyễn Minh phượng2 , Nguyễn Trường Giang2 Điện thoại: 0976116284 Mail: phamngoc@hmu.edu.vn Mục tiêu: Đánh giá chất lượng cuộc sống và xác định các yếu tố dự đoán chất lượng cuộc sống của người chăm sóc người bệnh đột quỵ điều trị tại Khoa Nội – Hồi sức thần kinh, Bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang được thực hiện trên 76 người chăm sóc người bệnh đột quy. Bộ công cụ WHOQOL- BREF (World Health Organization Quality of Life – BREF) được sử dụng để đánh giá chất lượng cuộc sống của người chăm sóc. Kết quả: Điểm trung bình QoL của người chăm sóc là 65,85 ± 11,48. Các yếu tố được tìm thấy là có liên quan đến QoL của người chăm sóc bao gồm: tuổi, trình độ học vấn, mối quan hệ với người bệnh, tự đánh giá về tình trạng sức khỏe của bản thân người chăm sóc, mức độ phụ thuộc chức năng của người bệnh, và mức độ trầm cảm lo âu của người chăm sóc. Trong số những yếu tố liên quan đến QoL của người chăm sóc thì yếu tố trầm cảm có giá trị dự đoán lớn nhất đối với QoL theo sau bởi yếu tố tự đánh giá về tình trạng sức khỏe của bản thân người chăm sóc. Kết luận: Mặc dù điểm trung bình QoL của người chăm sóc ở trên mức trung bình, tuy nhiên tỉ lệ số người chăm sóc có QoL ở mức độ trung bình và thấp vẫn còn chiếm một nửa số người chăm sóc. Nhìn chung đột quỵ có tác động rất lớn lên cuộc sống của cả người bệnh và người chăm sóc, do đó không chỉ người bệnh mà cả những người chăm sóc (đặc biệt là người lớn tuổi, có trình độ học vấn thấp, là con cái của người bệnh, có tình trạng sức khỏe trung bình hoặc kém) cũng cần được sự chú ý và hỗ trợ từ các chuyên gia chăm sóc sức khỏe để duy trì cả sức khỏe thể chất và tâm thần của họ. PREDICTORS TO QUALITY OF LIFE OF CAREGIVERS OF STROKE PATIENTS IN DEPARTMENT OF NEUROLOGY AND NEURO INTENSIVE CARE, VIET DUC UNIVERSITY HOSPITAL 2021 Objectives: To assess the quality of life (QoL) and determine the prediction factors in ICU patients in the Department of Neurology and Neuro Intensive Care, Viet Duc University Hospital.
  • 27. HỘI NGHỊ KHOA HỌC ĐIỀU DƯỠNG BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT ĐỨC LẦN THỨ XIII ( THÁNG 9/2022) 27 Methodology: Descriptive crossectional study was performed on 76 caregivers of stroke patients. WHOQOL-BREF (World Health Organization Quality of Life – BREF) is used to assess the quality of life of the caregiver. Results: The mean QoL score of caregivers was 65.85 ± 11.48. Factors found to be associated to the caregiver’s QoL including age, education level, and relationship with the patient, self-assessment health status, dependence function, and the caregiver's level of depression and anxiety. Among these factors, depression had the greatest predictive value for QoL followed by caregiver self-assessment of health status. Conclusion: Although the mean score of caregiver’s QoL is above average, the percentage of caregivers with moderate and low QoL still accounts for half of caregivers. In general, stroke has a huge impact on the lives of both the patient and the caregiver. Therefore, not only the patient but also the caregivers (especially the elderly, with low education, being children of the patient, having moderate or poor health) also need attention and support from healthcare professionals to maintain both their physical and mental health. Keywords: Quality of life (QoL), predictors, caregiver, stroke
  • 28. HỘI NGHỊ KHOA HỌC ĐIỀU DƯỠNG BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT ĐỨC LẦN THỨ XIII ( THÁNG 9/2022) 28 THỰC TRẠNG CHĂM SÓC, THEO DÕI ỐNG THÔNG ĐỘNG MẠCH CỦA ĐIỀU DƯỠNG TẠI KHOA HỒI SỨC TÍCH CỰC II, BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT ĐỨC NĂM 2021 Dương Thị Ngọc Mai1 , Khang Thị Diên1 1 Bện viện Hữu Nghị Việt Đức Điện thoại: 0393279991 Mail: duongthingocmai1991@gmail.com Mục tiêu: Mô tả thực trạng chăm sóc, theo dõi ống thông động mạch của điều dưỡng tại Khoa Hồi sức Tích cực 2- Bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức. Mô tả biến chứng và một số yếu tố liên quan tới biến chứng trong quá trình lưu ống thông động mạch. Phương pháp nghiên cứu: mô tả cắt ngang, cỡ mẫu thuận tiện, trong thời gian nghiên cứu chúng tôi chọn được 99 người bệnh thỏa mãn tiêu chuẩn nghiên cứu. Kết quả: 99 người bệnh tham gia vào nghiên cứu với tuổi trung bình là 57,8 ± 17,2, nhỏ nhất là 14 tuổi. Vị trí động mạch quay được lựa chọn để đặt chiếm tỷ lệ cao nhất là 65,7%, thấp nhất là động mạch mu chân chiếm 1%. Thời gian lưu ống thông động mạch trung bình là 5,5 ngày.Các biến chứng trong quá trình chăm sóc và theo dõi là: thoát dịch 2%, chảy máu 10,1%, tắc kim tạm thời 23,2%, nhiễm trùng tại chỗ 4%, tụ máu 1%. Áp lực túi bóp và vị trí đặt ống thông động mạch có mối liên quan đến tình trạng tắc ống thông động mạch. Kết luận: Các quy trình kỹ thuật chăm sóc quyết định hiệu quả tối ưu tuổi thọ ống thống, giảm thiểu các biến chứng liên quan đến ống thông động mạch. Vì vậy người điều dưỡng phải nắm vững quy trình kỹ thuật chăm sóc và theo dõi ống thông động mạch để đảm bảo an toàn, giúp cứu sống nhiều người bệnh. Từ khóa: Điều dưỡng, chăm sóc ống thông động mạch, huyết áp động mạch. NURSING CARE STATUS OF INTRA-ARTERIAL CATHETER ARTERIAL IN INTENSIVE CARE UNIT II, VIỆT ĐỨC HOSPITAL UNIVERSITY 2021 Describe the implementation of nursing and monitoring artery stent system at the Intensive Care Unit 2 of Viet Duc Hospital University. Describe complications and some related factors during artery stent storage. Design: Cross-sectional description. Results: 99 patients participated in the study with an average age of 57,8 ± 17,2 years. The youngest patient was 14 years old. The selected vessel site place with the highest rate is the radial artery (65,7%), the lowest is the dorsal artery (1%). The average storage time is 5,5 days. Complications related to artery stent system include bleeding 10,1%, temporary needle occlusion 23,2%, wrong injection 2%, local infection 4%, hematoma 1%. Squeeze pressure
  • 29. HỘI NGHỊ KHOA HỌC ĐIỀU DƯỠNG BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT ĐỨC LẦN THỨ XIII ( THÁNG 9/2022) 29 and position of artery stent are related to artery stent occlusion. Conclusion: The nursing process resolves the optimal efficiency for the artery system, minimizing complications. Therefore, nurses must possess the technical process and monitor the artery stent system to ensure safety and save many patients' lives. Keywords: Nursing, artery stent, pulse blood pressure.
  • 30. HỘI NGHỊ KHOA HỌC ĐIỀU DƯỠNG BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT ĐỨC LẦN THỨ XIII ( THÁNG 9/2022) 30 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ MÁY VỖ RUNG LỒNG NGỰC TẦN SỐ CAO TRÊN NGƯỜI BỆNH THỞ MÁY TẠI KHOA HỒI SỨC TÍCH CỰC I, BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT ĐỨC NĂM 2021 Tống Văn Lãm, Lê Tuyết Nhung Điện thoại: 0935772011 Mail: Tuyetnhunghstc1@gmail.com Hiện nay, tại Việt nam công việc vỗ rung lồng ngực hàng ngày được thực hiện bởi các điều dưỡng giường bệnh, kĩ thuật viên phục hồi chức năng và theo y lệnh hàng ngày của các bác sỹ. Lý liệu pháp hô hấp đúng, tích cực sẽ giúp người bệnh (NB) giảm thời gian nằm hồi sức, giảm chi phí điều trị [1],[2]. Việc sử dụng máy vỗ rung lồng ngực tần số cao HFCWO giúp giảm tải công việc cho nhân viên y tế. Tại Việt Nam chưa có nhiều nghiên cứu về hiệu quả và tính an toàn máy vỗ rung lồng ngực tần số cao cho người bệnh thở máy. Vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài:” Đánh giá hiệu quả máy vỗ rung lồng ngực tần số cao trên người bệnh thở máy tại khoa Hồi sức tích cực I” với hai mục tiêu: 1. Đánh giá hiệu quả của máy vỗ rung lồng ngực tần số cao trên người bệnh thở máy 2. Đánh giá tác dụng không mong muốn của máy vỗ rung lồng ngực tần số cao trên người bệnh thở máy Nghiên cứu áp dụng phương pháp can thiệp lâm sàng, so sánh 2 nhóm có đối chứng, tiến hành từ tháng 03 năm 2021 đến tháng 08 năm 2021. Số liệu được thu thập qua 50 người bệnh, chia làm 2 nhó. Nhóm 1 sử dụng máy vỗ rung, nhóm 2 vỗ rung bằng tay theo phương pháp cổ điển. Số liệu được xử lý bằng phần mềm SPSS 20.0 Kết quả nghiên cứu ( NC) cho thấy: Tuổi trung bình của người bệnh trong NC là 45,09 ± 18,3 (tuổi thấp nhất là 19 tuổi và tuổi cao nhất 87 tuổi). BMI trung bình của người bệnh trong NC là 21,98 ± 1,93 (thấp nhất là 18,78, cao nhất là 24,22). Lý do NB nhập viện là tai nạn giao thông chiếm 50%, tai nạn sinh hoạt 18% và tai nạn lao động chiếm 6%. Bệnh lý hàng đầu dẫn đến người bệnh phải thở máy là các tổn thương thần kinh trung ương chủ yếu do chấn thương sọ não, chấn thương cột sống và tai biến mạch máu não với tỷ lệ 42%. Trong quá trình rung máy, tần số thở tăng có ý nghĩa thống kê ở thời điểm rung 5 phút và rung 10 phút so với thời điểm trước vỗ rung. Sau khi hút đờm tần số thở của người bệnh không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê so với tần số thở trước can thiệp. Trong quá trình vỗ rung, Sp02 giảm nhẹ ở thời điểm vỗ rung 5 phút và vỗ rung 10 phút so
  • 31. HỘI NGHỊ KHOA HỌC ĐIỀU DƯỠNG BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT ĐỨC LẦN THỨ XIII ( THÁNG 9/2022) 31 với thời điểm trước vỗ rung, sau khi hút đờm Sp02 của người bệnh không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê so với tần số thở trước can thiệp. Trong quá trình nghiên cứu không có người bệnh nào có Sp02 <95%. Huyết áp và nhịp tim của BN không có sự thay đổi mang ý nghĩa thống kê với p 0,05 trước, trong và sau khi sử dụng máy HFCWO. Số lần hút đờm trong 24 giờ đầu sau can thiệp ở nhóm 1 là 10,35 ± 1,23 và nhóm 2 là 7,52 ± 1,58 có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa 2 nhóm (p<0,05). Số ngày thở máy ở nhóm 1 là 8,91 ± 3,41 và nhóm 2 là 12,82 ± 8,9 sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa 2 nhóm (p<0,05). Số ngày nằm ICU ở nhóm 1 là 16.4 ± 9.6 và nhóm 2 là 17,2 ± 9,46 sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê giữa 2 nhóm (p>0,05). Tần số thở ở nhóm 1 là 19,4 ± 3,98, nhóm 2 là 22,8 ± 4,12, tần số thở của 2 nhóm khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05). Chỉ số thở nhanh nông ở nhóm 1 là 47,14 ± 16,45, nhóm 2 là 55,67 ± 13,17, chỉ số thở nhanh nông của 2 nhóm khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05). Tỷ lệ các tác dụng không mong muốn khi sử dụng máy HFCWO lần lượt là nôn/buồn nôn (0%), đau (0%) và vã mồ hôi 4% Không ghi nhận trường hợp gặp biến chứng trong quá trình sử dụng máy HFCWO KẾT LUẬN 1. Máy HFCWO mang lại hiệu quả trong việc loại trừ chất tiết đường thở, cải thiện triệu chứng hô hấp (tần số thở, chỉ số thở nhanh nông). 2. Người bệnh sử dụng máy HFCWO ít làm thay đổi huyết động và hô hấp (Huyết áp, nhịp tim và Sp02). 3. Sử dụng máy HFCWO có tác dụng không mong muốn: đau (0%), vã mồ hôi (4%), nôn/buồn nôn (0%), không có biến chứng nào được ghi nhận trong quá trình nghiên cứu KIẾN NGHỊ 1. Ứng dụng máy HFCWO trong công tác lý liệu pháp hô hấp cho người bệnh thở máy tại khoa Hồi sức tích cực. 2. Đào tạo nhân viên điều dưỡng cách sử dụng, theo dõi tuần hoàn, hô hấp, các tác dụng không mong muốn và biến chứng trong quá trình sử dụng máy HFCWO. Từ khóa: Điều dưỡng, chăm sóc người bệnh, vỗ rung, máy vỗ rung, lý liệu pháp hô hấp EFFECTIVENESS OF THE HIGH-FREQUENCY CHEST WALL OSCILLATION (HFCWO) IN VENTILATED PATIENTS AT THE INTENSIVE CARE UNIT I, VDUH IN 2021
  • 32. HỘI NGHỊ KHOA HỌC ĐIỀU DƯỠNG BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT ĐỨC LẦN THỨ XIII ( THÁNG 9/2022) 32 SUMMARY In recent years, in Viet Nam, pulsation of the chest wall is performed by nurses and rehabilitation technicians. Active respiratory therapy will help to minimize consequences such as the time staying in ICU or treatment expenses for patients. Using high-frequency chest wall oscillation (HFCWO) reduces the workload for healthcare providers. In Vietnam, there is still lacking research to understand the effectiveness and safety of HFCWO in ventilated patients. Therefore, the study “Assessing the effectiveness of HFCWO in ventilated patients in Department of Intensive Care I” was conducted with two objectives: 1. Assessing the effectiveness of HFCWO in ventilated patients 2. Assessing adverse reactions of HFCWO in ventilated patients This is an intervention study conducted from March 2021 to August 2021. This research included 50 patients, divided into two groups. This data was analyzed by software SPSS version 20.0. The results of the study (NC) showed that: The mean age of patients in the NC was 45.09 ± 18.3 years old (the lowest age was 19 years old and the oldest age was 87 years old). The mean BMI of patients in the NC was 21.98 ± 1.93 (the lowest was 18.78, the highest was 24.22). The reason why patients are hospitalized is traffic accidents accounting for 50%, daily-life accidents 18% and occupational accidents accounting for 6%. The leading pathology leading to patients requiring mechanical ventilation is central nervous system damage, mainly due to traumatic brain injury, spinal cord injury and cerebrovascular accident, with a rate of 42%. During vibration, breathing rate increased statistically significantly at the time of vibration for 5 minutes and vibration for 10 minutes compared to the time before vibration. After aspiration sputum, the patient's respiratory rate did not have a statistically significant difference compared with the pre-intervention respiratory rate. During pulsation, Sp02 decreased slightly at the time of clapping 5 min and pulsating 10 min compared with the time before clapping, after aspirating, Sp02 sputum of the patient had no statistically significant difference compared with the frequency of sputum. Breath count before intervention. During the study, no patient had Sp02 <95%. The patient's blood pressure and heart rate did not change statistically with p 0.05 before, during and after using the HFCWO machine. The number of sputum aspirates in the first 24 hours after the intervention in group 1 was 10.35 ± 1.23 and in group 2 was 7.52 ± 1.58
  • 33. HỘI NGHỊ KHOA HỌC ĐIỀU DƯỠNG BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT ĐỨC LẦN THỨ XIII ( THÁNG 9/2022) 33 The number of days of mechanical ventilation in group 1 was 8.91 ± 3.41 and in group 2 was 12.82 ± 8.9 The number of days in the ICU in group 1 was 16.4 ± 9.6 and in group 2 was 17.2 ± 9.46, The respiratory rate in group 1 was 19.4 ± 3.98 and in group 2 was 22.8 ± 4.12 The index of shallow tachypnea in group 1 is 47.14 ± 16.45 and in group 2 is 55.67 ± 13.17. Lung exchange in the group of patients using the HFCWO machine has improved, but the difference is not statistically significant. The rate of undesirable effects when using the HFCWO machine is vomiting/nausea (0%), pain (0%) and sweating 4%, respectively. No cases of complications were recorded during the use of the HFCWO machine Conclusions: 1. HFCWO had effectiveness in eliminating airway secretions, improving respiratory symptoms (frequency, tachypnea) 2. Hemodynamic and respiratory changes happened not much in patients using HFCWO (blood pressure, heart rate, and SPO2) 3. Adverse reactions of using HFCWO included pain (0%), sweating (4%), vomiting/nausea (0%), and no complication was recorded during the research process. Recommendations 1. Application of HFCWO machine in respiratory physiotherapy for mechanically ventilated patients in the Intensive Care Unit. 2. Training nursing staff on how to use, and monitor circulation, respiration, unwanted effects and complications during the use of HFCWO machines Keywords: Nurse, caring patient, pulsation, pulsation machine, respiratory therapy
  • 34. HỘI NGHỊ KHOA HỌC ĐIỀU DƯỠNG BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT ĐỨC LẦN THỨ XIII ( THÁNG 9/2022) 34 THỰC TRẠNG CHĂM SÓC ỐNG THÔNG DẠ DÀY VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TRÊN NGƯỜI BỆNH TẠI KHOA HỒI SỨC TÍCH CỰC 2 – NĂM 2020 Trịnh Văn Đồng, Khang Thị Diên, Dương Thị Thanh, Nguyễn Thị Quỳnh Mai và cộng sự. Điện thoại: 0375244737 Mail: duongthanhhmu@gmail.com TÓM TẮT Nghiên cứu mô tả tiến cứu được tiến hành nhằm mô tả thực trạng chăm sóc ống thông dạ dày của điều dưỡng và một số yếu tố liên quan tới biến chứng của đặt và lưu ống thông dạ dày trên người bệnh nặng nằm điều trị tại khoa HSTC2 từ tháng 4 đến tháng 10 năm 2020. Tổng cộng 130 người bệnh được đưa vào nghiên cứu hầu hết là nam giới(70.8%) với tuổi trung bình là 53.5 ± 17.7. Thời gian lưu ống thông dạ dày trung bình là 17.9± 0.8 ngày. Tỷ lệ ống thông dạ dày bị dịch chuyển trong quá trình lưu là 27.4%. Ống thông dạ dày sau khi cho người bệnh ăn còn cặn sữa, thức ăn trên sonde chiếm 56.9%. Có 42,4% ống thông dạ dày bị biến đổi khi rút. Biến chứng thường gặp khi đặt ống thông dạ dày là chảy máu niêm mạc mũi họng 10.7%. Biến chứng khi lưu ống thông dạ dày có 45.4% viêm cánh mũi, 1.5% trào ngược khi lưu ống thông dạ dày và 1.5% bị tổn thương đường tiêu hóa. Có mối liên quan giữa tình trạng tri giác của người bệnh và kỹ thuật đặt ống thông dạ dày, thời gian lưu ống thông dạ dày và biến chứng viêm cánh mũi, thời gian lưu ống thông dạ dày và tình trạng ống thông dạ dày khi rút. Từ khóa:ống thông dạ dày, biến chứng. FACTS OF NASOGASTRIC TUBE NURSING CARE AND RELATED FACTORS IN PATIENTS AT THE INTENSIVE CARE UNIT II IN 2020 A descriptive study was conducted with the aim of describing the situation of gastrotomy tube care by nurses and a number of factors related to complications of insertion and retention of a gastric tube in critically ill patients treated in Intensive Care Unit II from April to October 2020. Most of the 130 study participants were men (70.8%) with a mean age of 53.5 ± 17.7 years. The average duration of gastric tube retention was 17.9 ± 0.8 days. The rate of the moving tube in the gastric tube retention process is 33.1%. The rate of the gastric tube with milk and food sediment is 56.9%. 42.4% of the gastric tube is transformed when withdrawing. The usual gastrointestinal complication of the tube insertion process is
  • 35. HỘI NGHỊ KHOA HỌC ĐIỀU DƯỠNG BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT ĐỨC LẦN THỨ XIII ( THÁNG 9/2022) 35 mucosal and nasal bleeding (10.7%). Complications of the tube retention process are rhinitis (45.4%), gastric reflux (1.5%) and digestive tract lesion (1.5%). There is a relationship between the patient's perceptive state and the technique of catheter insertion; the duration of catheter retention and complications of rhinitis; the duration of catheter retention and withdrawn gastric tube status. Keywords: gastric catheterization, complications
  • 36. HỘI NGHỊ KHOA HỌC ĐIỀU DƯỠNG BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT ĐỨC LẦN THỨ XIII ( THÁNG 9/2022) 36 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ GIẢM ĐAU NGOÀI MÀNG CỨNG BẰNG HỖN HỢP CHIROCAIN- FENTANYL VÀ ADRENALIN SAU PHẪU THUẬT VÙNG BỤNG TẠI KHOA UNG BƯỚU BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT ĐỨC NĂM 2021 Trần Thị Ngọc,Trịnh Hồng Sơn, Đào Thị Thu Hằng, Đỗ Thị Huyền Diệu, Dương Thị Hoa Điện thoại: 0984454110 Mail: duongthihoa.1112@gmail.com TÓM TẮT Mục tiêu: Đánh giá hiệu quả giảm đau ngoài màng cứng bằng hỗn hợp Chirocain- Fentanyl và Adrenalin sau phẫu thuật vùng bụng tại khoa Ung Bướu- Bệnh viện HN Việt Đức năm 2021. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu:Nghiên cứu mô tả cắt ngang với 95 người bệnh sau phẫu thuật vùng bụng có sử dụng giảm đau sau mổ, phương pháp giảm đau ngoài màng cứng với hỗn hợp thuốc chirocain 50mg (0.1%), fentanyl 0.1mg và Adrenalin 0,25mg. Kết quả nghiên cứu: Trong 95 người bệnh tham gia nghiên cứu của chúng tôi cho thấy: - 62,1 % Người bệnh có thời gian mổ kéo dài trên 3 giờ và có 92.6% người bệnh có đường mổ từ 15-30cm nhưng mức độ đau thể hiện qua thang điểm VAS khi mằm yên thấp với điểm trung bình VAS nằm yên ở mức thấp (1.15± 0.32), điểm VAS khi vận động trung bình ở mức cao nhất là vào ngày thứ 3 khi rút GĐSM (1.58± 1.62) với p<0.05 có ý nghĩa thống kê - Các chỉ số liên quan đến TDKMM cho thấy về nhịp thở, huyết áp và tim mạch không bị ảnh hưởng nhiều, cụ thể tần số thở trung bình của người bệnh ở giới hạn bình thường (19.40± 0.09); Huyết áp trung bình trong giới hạn (89.1±0.59), thấp nhất là 73.3 và cao nhất là 106.7 mmHg; Mạch của người bệnh trong quá trình dùng giảm đau NMC không thay đổi, trong giới hạn bình thường, trung bình (83.53 ± 0.66); Nhu động ruột sớm trở lại vào ngày thứ 2 và thứ 3 cao chiếm tỉ lệ lần lượt là 47.4% và 84.2%. Trong suốt quá trình làm GĐSM chỉ có 02 người bệnh xuất hiện hiện tượng buồn nôn/nôn (2.1%) và không có hiện tượng bí tiểu sau khi rút sonde tiểu trong quá trình làm giảm đau
  • 37. HỘI NGHỊ KHOA HỌC ĐIỀU DƯỠNG BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT ĐỨC LẦN THỨ XIII ( THÁNG 9/2022) 37 Kết luận: Giảm đau ngoài màng cứng với hỗn hợp Chirocain 50mg, fentanyl 0,1mg và adrenalin 0,25mg là kỹ thuật giảm đau an toàn, người bệnh ổn định các chỉ số hô hấp, tuần hoàn, người bệnh sau phẫu thuật lớn không bị đau, có chất lượng giảm đau tốt trong phẫu thuật vùng bụng. Phương pháp giảm đau NMC không gặp các tác dụng không mong muốn như ức chế hô hấp, tụt huyết áp, ức chế vận động, nôn và bí tiểu, giảm nhu động ruột, rối loạn cảm giác, đau đầu- chóng mặt… trong thời gian làm giảm đau sau mổ Từ khóa: Giảm đau ngoài màng cứng, tác dụng không mong muốn EFFECTIVE ASSESSMENT OF EPIDURAL PAIN RELIEF THE MIX OF CHIROCAIN- FENTANYL AND ADRENALIN AFTER ABDOMINAL SURGERY AT THE ONCOLOGY DEPARTMENT VIET DUC UNIVERSITY HOSPITAL IN 2021 Target: Effective assessment of epidural pain relief the mix of Chirpcain- Fentanyl and Adrenalin after abdominal surgery at the oncology department- HN Viet Duc hospital in 2021 Subjects and research methods: A cross-sectional research was conducted with 95 patients after abdominal surgery using postoperative analgesia, epidural analgesia with a mixture of chirocain 50mg (0.1%), fentanyl 0.1mg and Adrenalin 0.25mg Research results: The 95 patients who participated in our study showed: - 62.1 % of patients have surgery time of more than 3 hours and 92.6 % of patients have incision from 15-30cm but the level of pain expressed by the VAS scale when the median is low and the average VAS level stays at low (1.15± 0.32), the average VAS score during exercise was highest on the 3rd day of withdrawal (1.58± 1.62) with p <0.05 with statistical significance. - The indicators related to unwanted results showed that the breathing rate, blood pressure and cardiovascular were not much affected, specifically the average breathing rate of patients at normal limits (19.40± 0.09); Average reception blood pressure within the limit (89.1±0.59), the lowest is 73.3 and the highest is 106.7 mmHg; The patient's pulse during epidural analgesia was not changed, within normal and moderate limits (83.53 ± 0.66); Early bowel motility returned on days 2 and 3, accounting for 47.4% % and 84.2%, respectively. During postoperative analgesia, only 3 patients experienced nausea / vomiting (2.1 %) and no urinary retention after urinary catheterization during analgesia.
  • 38. HỘI NGHỊ KHOA HỌC ĐIỀU DƯỠNG BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT ĐỨC LẦN THỨ XIII ( THÁNG 9/2022) 38 Conclusion: Epidural pain relief with a mixture of Chirocain 50mg, fentanyl 0.1mg and adrenalin 0.25mg is a safe pain reliever technique, patients with stable respiratory and circulatory parameters, patients after major surgery painless, has good analgesic quality in abdominal surgery. The method of analgesia does not experience undesirable effects such as respiratory depression, hypotension, motor inhibition, vomiting and urinary retention, decreased intestinal motility, sensory disturbances, headache-dizziness, etc… during post- operative pain relief Key words: Epidural pain relief, unwanted effects
  • 39. HỘI NGHỊ KHOA HỌC ĐIỀU DƯỠNG BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT ĐỨC LẦN THỨ XIII ( THÁNG 9/2022) 39 ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG NHIỄM KHUẨN VẾT MỔ VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN NGƯỜI BỆNH PHẪU THUẬT ỐNG TIÊU HÓA TẠI BỆNH VIỆN THANH NHÀN Nguyễn Thị Bích Ngọc*, Nguyễn Hoàng**, Trương Quang Trung** *Bệnh viện Thanh Nhàn, **Đại học Y Hà Nội Người chịu trách nhiệm chính: Nguyễn Thị Bích Ngọc Email: ngocnguyenbich3110@gmail.com TÓM TẮT Mục tiêu: Nghiên cứu nhằm 2 mục tiêu, bao gồm mô tả đặc điểm nhiễm khuẩn vết mổ của người bệnh phẫu thuật ống tiêu hóa tại Bệnh viện Thanh Nhàn và phân tích một số yếu tố liên quan đến nhiễm khuẩn vết mổ người bệnh phẫu thuật ống tiêu hóa từ tháng 7/2020 đến tháng 12/2020. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu sử dụng phương pháp quan sát mô tả, tiến cứu trên những người bệnh phẫu thuật tiêu hóa tại khoa Ngoại Tổng hợp Bệnh viện Thanh Nhàn, trong thời gian nghiên cứu từ tháng 7/2020 đến hết tháng 12/2020 Kết quả: Tuổi trung bình của người bệnh trong nghiên cứu này là 48,56 ± 22,45, 46,1% người bệnh không có tiền sử bệnh lý kèm theo. Trong 228 ca mổ, có 136 người bệnh không đặt dẫn lưu sau mổ (59,6%), có 170 ca mổ nội soi chiếm 74,6%; có 58 ca mổ mở chiếm tỉ lệ 25,4%. Loại phẫu thuật sạch- nhiễm với số lượng người bệnh lớn nhất là 134 người bệnh (58,8 %). Chỉ số nguy cơ nhiễm khuẩn vết mổ được sử dụng theo hệ thống NNIS: 41(18,0 %) người bệnh có nguy cơ NKVM cao và rất cao. Tình trạng nhiễm khuẩn sau mổ có mối tương quan với một số yếu tố: tiền sử bệnh kèm theo; cách thức phẫu thuật; thời gian phẫu thuật; đặt dẫn lưu sau mổ. Vết mổ có phân loại sạch – nhiễm, nhiễm, bẩn có nguy cơ nhiễm khuẩn vết mổ cao hơn vết mổ có phân loại sạch. Kết luận: Tỷ lệ người bệnh NKVM không khác biệt theo tuổi, BMI, và cách thức phẫu thuật. Chỉ số nguy cơ NKVM và tỉ lệ NKVM đều có mối tương quan với tiền sử bệnh lý kèm theo, phân loại phẫu thuật, cách thức phẫu thuật, thời gian phẫu thuật, tình trạng đặt dẫn lưu sau mổ, ngoài ra chỉ số nguy cơ NKVM còn có mối tương quan tuổi, phân loại ASA, hình thức phẫu thuật. Thời gian nằm điều trị sau mổ của nhóm người bệnh có nhiễm khuẩn vết mổ dài hơn nhiều so với nhóm người bệnh không có nhiễm khuẩn vết mổ. Từ khóa: Nhiễm khuẩn vết mổ; Phẫu thuật ống tiêu hóa.
  • 40. HỘI NGHỊ KHOA HỌC ĐIỀU DƯỠNG BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT ĐỨC LẦN THỨ XIII ( THÁNG 9/2022) 40 Evaluation of surgical site infection and factors related to patients under-going gastrointestinal surgery at Thanh Nhan Hospital Purpose: The study aimed to describe the characteristics of surgical site infection (SSI) of patients undergoing gastrointestinal surgery at Thanh Nhan Hospital and analyze some factors related to surgical site infection. Gastrointestinal surgery from July 2020 to December 2020. Material and methods: The study conducted descriptive and prospective observational methods on gastrointestinal surgery patients at the Department of General Surgery, Thanh Nhan Hospital, during the study period from July 2020 to July 2020. end of December 2020 Results: The mean age of patients in this study was 48.5 ± 22.4, 46.1% of patients had no history of comorbidities. In 228 surgeries, there were 136 patients without postoperative drainage (59.6%), 170 laparoscopic surgeries, accounting for 74.6%; there were 58 open surgeries, accounting for 25.4%. Clean-contaminated surgery with the largest number of patients was 134 patients (58.8%). The risk index of surgical site infection used according to the NNIS system: 41 (18.0%) patients were at high and very high risk of surgical site infection. Postoperative infection is correlated with a number of factors: history of comorbidities; surgical procedure; surgery time; Postoperative drainage placement. Incisions classified as clean - infected, contaminated, or dirty have a higher risk of wound infection than incisions with a clean classification. Conclusion: The percentage of patients with surgical site infection did not differ according to age, BMI, and surgical method. The risk index of surgical site infection and the rate of UTI are correlated with accompanying medical history, surgical classification, surgical method, surgical time, and postoperative drainage status, in addition. The risk index of surgical site infection also correlates with age, ASA classification, and type of surgery. The duration of postoperative treatment of the group of patients with surgical site infection was much longer than that of the group of patients without surgical site infection. Keywords: Surgical site infection; SSI; Gastrointestinal surgery.
  • 41. HỘI NGHỊ KHOA HỌC ĐIỀU DƯỠNG BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT ĐỨC LẦN THỨ XIII ( THÁNG 9/2022) 41 KẾT QUẢ CHĂM SÓC VẾT MỔ NHIỄM KHUẨN BẰNG KỸ THUẬT HÚT ÁP LỰC ÂM TẠI KHOA PHẪU THUẬT TIÊU HÓA, BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT ĐỨC Phạm Hoàng Hà, Trần Văn Nhường, Đào Thanh Xuyên, Phạm Bích Hiệp, Vũ Hà My, Đào Thị Huyền, Nguyễn Đức Đại, Nguyễn Văn Hiền, Nguyễn Xuân Hùng Điện thoại: 0988890968 Mail: nguyenhienvd83@gmail.com TÓM TẮT: Chăm sóc vết mổ nhiễm khuẩn có vai trò quan trọng giúp liền sẹo vết mổ, rút ngắn thời gian điều trị. Mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng của nhiễm khuẩn vết mổ và đánh giá kết quả chăm sóc vết mổ nhiễm khuẩn bằng kỹ thuật hút áp lực âm. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: 30 người bệnh bị nhiễm khuẩn vết mổ được chăm sóc bằng kỹ thuật hút áp lực âm tại khoa Phẫu thuật tiêu hóa bệnh viện Việt Đức từ tháng 03/2021 đến hết tháng 03/2022. Kết quả: Tỷ lệ nhiễm khuẩn nông vết mổ là 66,7%, nhiễm khuẩn sâu vết mổ là 33,3%. Phân loại phẫu thuật sạch là 3,3%, phẫu thuật sạch – nhiễm là 60,0%, phẫu thuật nhiễm là 33,3%, phẫu thuật bẩn là 3,3%. Độ dài vết mổ nhiễm khuẩn > 10cm là 76,7%, ≤ 10cm là 23,3%. Người bệnh có triệu chứng sưng nề, tấy đỏ, đau chiếm tỷ lệ 93,3%, còn chảy dịch, mủ vết mổ là 6,7%. Người bệnh có triệu chứng sốt 23,3%, không sốt 76,7%. Thời gian xuất hiện nhiễm khuẩn vết mổ là 3 ngày, 4 ngày, 5 ngày chiếm tỷ lệ tương ứng là 30%, 56,6%, 13,4%. Trong 30 người bệnh có vết mổ nhiễm khuẩn điều trị bằng phương pháp hút áp lực âm có số ngày đặt máy hút lần lượt là: 3 ngày chiếm tỷ lệ 20,0%, 4 ngày chiếm tỷ lệ 73,3%, 8 ngày chiếm tỷ lệ 6,7%. Kết quả chăm sóc vết mổ nhiễm khuẩn có 76,7% người bệnh khỏi, ra viện, có 23,3% người bệnh đỡ giảm, chuyển viện. Số ngày nằm viện sau mổ trung bình 11,7 ± 3,9 ngày. Kết luận: Kỹ thuật chăm sóc vết mổ nhiễm khuẩn bằng phương pháp hút áp lực âm là khả thi, có hiệu quả trong điều trị vết mổ nhiễm khuẩn. Từ khóa: Nhiễm khuẩn vết mổ, kỹ thuật hút áp lực âm RESULTS OF NEGATIVE PRESSURE WOUND THERAPY IN INFECTED SURGICAL WOUND AT DIGESTIVE SURGERY DEPARTMENT, VIET DUC UNIVERSITY HOSPITAL Abstract: Taking care of infected surgical wounds helps patients quickly heal the surgical wound and to reduce the time of treatment. Aims: Describing the clinical features of the
  • 42. HỘI NGHỊ KHOA HỌC ĐIỀU DƯỠNG BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT ĐỨC LẦN THỨ XIII ( THÁNG 9/2022) 42 infected surgical wound and evaluating the results of care for the infected surgical wound by Negative pressure wound therapy. Patients and methods: 30 patients with infected surgical wounds were taken care by Negative pressure wound therapy at the Department of digestive surgery, Viet Duc university hospital, from 3/2021 to 3/2022. Results: The rate of superficial infection was 66.7%, the rate of deep infection was 33.3%. The rate of clean surgery was 3.3%, clean-contaminated surgery 60.0%, contaminated surgery 33.3%, infected surgery 3.3%. The length of infected incision > 10cm was 76.7%, ≤ 10cm was 23.3%. Infected symptoms as swelling, redness, and pain were 93.3%, and fluid discharge and pus from the incisions 6.7%. Patients had symptoms of fever 23.3%, no fever 76.7%. The occurrence time of surgical infected wound 3 days, 4 days and 5 days were respectively 30%, 56.6%, 13.4% . In 30 patients with infected surgical wound treated by Negative pressure wound therapy: 3 days (20.0%), 4 days (73.3%), 8 days (6.7%). The results of taking care of infected surgical wounds: 76.7% of patients were total recovered and discharged from the hospital, 23.3% of patients had a reduction of wound infection and were transferred to the local hospital, and the average time of hospitalization after surgery was 11.7 ± 3.9 days. Conclusions: The technics of care for the infected surgical wound by Negative pressure wound therapy are feasible and effective in treating surgical wound infection. Keywords: Wound infection, negative pressure wound therapy
  • 43. HỘI NGHỊ KHOA HỌC ĐIỀU DƯỠNG BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT ĐỨC LẦN THỨ XIII ( THÁNG 9/2022) 43 CHĂM SÓC ĐIỀU DƯỠNG NGƯỜI BỆNH CHẤN THƯƠNG SỌ NÃO NẶNG TẠI PHÒNG KHÁM CẤP CỨU BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT ĐỨC Đinh Văn Quỳnh 1 , Nguyễn Đức Chính 2 , Phạm Hải Bằng 1 , Phí Thị Mai Chi 1 Điện thoại: 0986888875 Mail: quynhkbvd@gmail.com Đặt vấn đề: Chấn thương sọ não (CTSN) nặng nguy cơ tử vong hàng đầu trong các loại thương tích. Vai trò cấp cứu kịp thời của nhân viên y tế tại phòng cấp cứu, nhất là điều dưỡng rất quan trọng. Do số lượng CTSN đến cấp cứu tại bệnh viện tăng đông, chúng tôi thực hiện nghiên cứu đánh giá thực trạng cấp cứu CTSN và vai trò chăm sóc điều dưỡng nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc người bệnh. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Tất cả người bệnh CTSN nặng (điểm Glasgow dưới 8) được cấp cứu tại bệnh viện Việt Đức trong thời gian từ 01/12/2020 đến 15/06/2021, không phân biệt giới, tuổi, bao gồm cả các ca nặng về và tử vong. Số liệu được xử lý phần mềm SPSS 20.0 Kết quả: Tổng số 200 trường hợp cấp cứu CTSN nặng, tuổi từ 21 – 60 chiếm 67,5%, nam giới chiếm đa số 88,5%; Kết quả chăm sóc điều dưỡng: Tốt chiếm 65,5%, chưa tốt 34,5%, trong đó: Hút đờm, cho thở oxy, lắp monitor và đặt đường truyền đạt chiếm tỷ lệ 100%; Vệ sinh, nằm đầu cao, đặt và chăm sóc thông dạ dày, đặt và chăm sóc thông tiểu đạt chiếm tỷ lệ là 99%, 88%, 97,5% và 99,5%; Truyền dịch muối 0,9% và giảm đau đạt với tỷ lệ là 99,5% và 72%; Dùng thuốc chống phù não, SAT, an thần đạt tỷ lệ tương ứng là 37%, 21%, 15%. 131 người bệnh (65,5%) diễn biến tốt lên từ khi nhập viện đến khi tạm dừng điều trị tại khoa cấp cứu. Kết luận và khuyến nghị: Chăm sóc điều dưỡng CTSN cần nhanh, kịp thời và đúng cách. Qua nghiên cứu chúng tôi khuyến nghị nên xây dựng qui trình chuẩn chăm sóc CTSN tại phòng khám và sự tuân thủ của nhân viên y tế. Từ khoá: Chấn thương sọ não; Tai nạn thương tích, Chăm sóc điều dưỡng. NURSING CARE FOR SEVERE TRAUMATIC BRAIN INJURY AT THE EMERGENCY DEPARTMENT OF VIET DUC UNIVERSITY HOSPITAL
  • 44. HỘI NGHỊ KHOA HỌC ĐIỀU DƯỠNG BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT ĐỨC LẦN THỨ XIII ( THÁNG 9/2022) 44 Introductions: The patients with severe traumatic brain injury (TBI) were at the top of mortality among the injured patients. Timely care plays an important role, especially for the nurses who first receive the patients at the emergency department. Due to the increase of the patient number of TBI in the last time in Hospital, we conducted this study aiming to assess the situation of TBI admitted to the emergency department and nursing care in order to improve the quality of care. Materials and methods: All patients with severe TBI (Glasgow score <8) have been admitted to the emergency department of Viet Duc University Hospital during the period from December 31, 2020 to March 31, 2021, regardless of gender, and age, including deaths. Data were processed using SPSS 20.0 software Results: A total of 200 patients with severe TBI admitted to the emergency department were enrolled, the age group from 21-60 years old accounted for 67.5%, males in 88.5%; Results of nursing care were achieved as follows: Good accounted for 65,5%, poor for 34,5%, including: Airway, oxygenation and monitoring by monitors and IV in good technique were 100% Hygiene, head elevated position, gastric tube and urinary catheter were good, accounting for 99%, 88%, 85,5% and 81,5% respectively. Saline solution perfusion and pain control were good, accounting for 99,5% and 72%, respectively, Cerebral edema control, as well as SAT injection and sedative given, were good, accounting for 37%, 21% and 15%. 131 patients (65,5%) improved their health condition after having received care at the emergency department. Conclusions and recommendations: Nursing care for severe TBI requires delivered accurate and timely. The results of the study suggested developing the standard procedure for severe TBI care at the emergency department and requested the compliance of all health staff. Keywords: Traumatic brain injury; Injury, Nursing care.
  • 45. HỘI NGHỊ KHOA HỌC ĐIỀU DƯỠNG BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT ĐỨC LẦN THỨ XIII ( THÁNG 9/2022) 45 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ DINH DƯỠNG SỚM ĐƯỜNG MIỆNG TRÊN NGƯỜI BỆNH PHẪU THUẬT UNG THƯ ĐẠI TRÀNG TẠI KHOA UNG BƯỚU BỆNH VIỆN HN VIỆT ĐỨC NĂM 2020 Trần Thị Ngọc, Trịnh Hồng Sơn Điện thoại: 0972728616 Mail: tranthingoc26879@gmail.com TÓM TẮT Mục tiêu: Đánh giá hiệu quả dinh dưỡng sớm đường miệng trên người bệnh phẫu thuật ung thư đại tràng tại khoa Ung Bướu, bệnh viện HN Việt Đức, năm 2020. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu can thiệp có đối chứng trên 100 người bệnh ung thư đại tràng sau phẫu thuật Kết quả nghiên cứu: Kết quả cho thấy nhóm can thiệp không gặp vấn đề gì về tình trạng bụng, điểm hình bụng mềm chiếm 52%, không nôn chiếm 96%, không đau 84%. Tuy nhiên nhóm chứng thì các tỉ lệ trên lại thấp hơn, lần lượt là 66%, 88%, 74%. Tỉ lệ các tai biến, biến chứng sau mổ cho thấy ở nhóm chứng có 4% trường hợp là đau bụng sau ăn, có 6% người bệnh có biểu hiện chướng bụng sau rút sonde dạ dày, có 10% bệnh bị nhiễm trùng vết mổ, trong khi đó nhóm can thiệp cho tỉ lệ chỉ có 4% . Việc nuôi dưỡng sớm đường miệng giúp giảm tải gánh nặng kinh tế. Kết luận: Qua 100 trường hợp tham gia nghiên cứu chúng tôi có một số kết luận: Nuôi dưỡng sớm đường miệng đối với người bệnh phẫu thuật đại trực tràng trong điều trị ung thư đại trực tràng là an toàn, khả thi; Nuôi ăn sớm giúp cho người bệnh hồi phục sớm và giảm ngày nằm điều trị, từ đó giảm bớt chi phí, góp phần nâng cao hiệu quả điều trị. Từ khóa: Hiệu quả dinh dưỡng, ung thư đại tràng EFFECTIVENESS ASSESSMENT OF EARLY ORAL NUTRITION IN COLON CANCER SURGICAL PATIENTS AT THE ONCOLOGY DEPARTMENT, VIET DUC UNIVERSITY HOSPITAL IN 2020 ABSTRACT Target: Assess the effectiveness of early oral nutrition in colon cancer surgery patients at the Oncology Department, Viet Duc Hanoi Hospital, by 2020. Objects and research methods: A controlled intervention study on 100 patients with colon cancer after surgery
  • 46. HỘI NGHỊ KHOA HỌC ĐIỀU DƯỠNG BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT ĐỨC LẦN THỨ XIII ( THÁNG 9/2022) 46 Research results: The results showed that the intervention group had no problems with the abdominal condition, the soft belly score accounted for 52%, no vomiting accounted for 96%, and no pain was 84%. However, in the control group, the above rates were lower, 66%, 88% and 74%, respectively. The rate of complications after surgery showed that in the control group, 4% of the cases were abdominal pain after eating, 6% of the patients with bloating symptoms after taking the gastric tube, and 10% of the patients had wound infections. Surgery. While the intervention group rate was only 4%. Early oral nourishment reduces the economic burden. Conclusion: Through 100 cases of research, we have some conclusions: Early oral nourishment for colorectal surgery patients in colorectal cancer treatment is safe and feasible; Early feeding helps patients recover early and reduces the days of treatment, thereby reducing costs, contributing to improving treatment efficiency. Key words: Effective nutrition, colon cancer
  • 47. HỘI NGHỊ KHOA HỌC ĐIỀU DƯỠNG BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT ĐỨC LẦN THỨ XIII ( THÁNG 9/2022) 47 HIỆU QUẢ CAN THIỆP DINH DƯỠNG THEO CHƯƠNG TRÌNH ERAS TRÊN NGƯỜI BỆNH CẮT ĐOẠN DẠ DÀY DO UNG THƯ Nguyễn Thị Phương1 , Trịnh Thị Thanh Bình2 , Ngô Thị Linh2 , Thạch Minh Trang2 , Đặng Đức Huấn2 , Nguyễn Thu Huyền2 , Lê Thị Hương1 , Đỗ Thị Hòa1 , Quách Văn Kiên1,2, Nguyễn Xuân Hòa1 , Đỗ Tất Thành1,2 1 Trường ĐHYHN, 2 Bệnh viện HN Việt Đức. Điện thoại: 0355155459 Mail: thanhbinh79vn@gmail.com Tóm tắt: Thực hành nhịn ăn đến khi xuất hiện trung tiện theo quan điểm truyền thống đã được chứng minh không đem lại lợi ích và hiện nay đang dần được thay đổi. Nuôi dưỡng đường miệng sớm sau phẫu thuật được khuyến cáo trong hầu hết hướng dẫn của các Hiệp hội Dinh dưỡng lớn và các chương trình tăng cường hồi phục sau mổ trên thế giới. Chúng tôi tiến hành thử nghiệm lâm sàng có đối chứng trên 42 người bệnh cắt đoạn dạ dày do ung thư được chia ngẫu nhiên thành 2 nhóm. Nhóm can thiệp thực hiện quy trình chăm sóc dinh dưỡng theo ERAS. Nhóm chứng thực hiện quy trình chăm sóc dinh dưỡng theo thực hành thường quy của bệnh viện. Thời điểm khởi động ruột trung bình của nhóm can thiệp và nhóm chứng lần lượt là 35,4±27,9 giờ và 91,5± 29,9 giờ. Kết quả cho thấy nuôi dưỡng đường miệng sớm thúc đẩy sự phục hồi chức năng ruột: Thời điểm xuất hiện nhu động ruột (27,7±14,6 và 39,6±12,7 giờ; p=0,008) và trung tiện (51,0 ± 4,9 và 76,6±7,0 giờ) sớm hơn có ý nghĩa thống kê ở nhóm can thiệp so với nhóm chứng (p=0,008 và p=0,0047). Tỷ lệ các triệu chứng tiêu hóa (27,3% và 36,4%) và biến chứng sau phẫu thuật (4,5% và 4,5%), giữa 2 nhóm không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê, không ghi nhận trường hợp nào có rò bục miệng nối. Ngoài ra, nồng độ Prealbumin máu được cải thiện có ý nghĩa thống kê ở nhóm can thiệp (22,5 ± 0,62 và 16,5 ± 0,71 g/l; p=0,0021). Từ khóa: nuôi dưỡng đường miệng sớm, nhịn ăn sau phẫu thuật, cắt đoạn dạ dày, tăng cường hồi phục sau mổ, ERAS. EFFECTIVENESS OF NUTRITIONAL INTERVENTION ACCORDING TO ERAS PROGRAM ON PATIENTS WITH PARTIAL GASTRECTOMY FOR CANCER The traditional practice of fasting until transit has been proven to be of no benefit and is now being changed. Early postoperative oral nutrition is recommended in most guidelines of major nutrition associations and in recovery-enhancing programs around
  • 48. HỘI NGHỊ KHOA HỌC ĐIỀU DƯỠNG BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT ĐỨC LẦN THỨ XIII ( THÁNG 9/2022) 48 the world. We conducted a controlled clinical trial in 42 patients undergoing distal gastrectomy for cancer who were randomly divided into 2 groups. The intervention group received nutritional care, according to ERAS. The control group was fed as a routine regimen at the Hospital. The results showed that early oral feeding enhanced bowel function recovery with shorter annual exhaust time and defecation time statistically significant, while the incidences of postoperative complications and feeding intolerance were comparable between the two groups. There were no cases of anastomotic leakage. In comparison to delayed oral feeding, early oral feeding was higher levels of prealbumin significantly. Keywords: early oral feeding, postoperative fasting, distal gastrectomy, enhanced recovery after surgery, ERAS.
  • 49. HỘI NGHỊ KHOA HỌC ĐIỀU DƯỠNG BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT ĐỨC LẦN THỨ XIII ( THÁNG 9/2022) 49 KHẢO SÁT TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG CỦA NGƯỜI BỆNH LỌC MÁU CHU KỲ BẰNG BỘ CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ TỔNG THỂ CHỦ QUAN SUBJECTIVE GLOBAL ASSESSMENT – SGA Đào Bá Hồng, Nguyễn Thế Cường, Trần Văn Nhường, Nguyễn Thùy Linh Điện thoại: 0932051983 Mail: daobahong83@gmail.com TÓM TẮT : Mở đầu: Dinh dưỡng các bệnh về thận là một phần trọng tâm trong dinh dưỡng điều trị, bởi sự quan trọng cũng như tính đa dạng của các bệnh lý về thận, trong đó có dinh dưỡng cho những người bệnh suy thận mạn. Dinh dưỡng có mối quan hệ mật thiết với chất lượng sống của người bệnh lọc máu chu kỳ. Việc đánh giá dinh dưỡng người bệnh lọc máu là quan trọng trong mục tiêu can thiệp và nâng cao chất lượng điều trị. Bộ công cụ SGA là phương pháp hiệu quả, dễ dàng thực hiện trong đánh giá dinh dưỡng người bệnh Mục đích: Đánh giá tình trạng dinh dưỡng của người bệnh suy thận mạn tính lọc máu chu kỳ bằng bộ công cụ Đánh giá tổng thể chủ quan SGA tại khoa Thận Lọc máu, Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức từ tháng 6 đến tháng 9 năm 2020. Đối tượng và Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang được tiến hành trên 141 người bệnh đủ tiêu chuẩn nghiên cứu tại Khoa Thận Lọc máu, Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức. Dữ liệu được thu thập và phân tích từ bảng câu hỏi kết hợp khám lâm sàng. Sử dụng Epidata 4.0 để nhập số liệu. Số liệu được phân tích bằng phần mềm SPSS 20 và các thuật toán thống kê thông thường. Kết quả: Mẫu nghiên cứu gồm 141 người bệnh có tuổi trung vị là 48,65, nam giới chiếm 56%, và nữ là 44%. Tỷ lệ người bệnh lọc máu khoảng thời gian dưới 5 năm là cao nhất 43,4%. Trong số 141 đối tượng nghiên cứu, có 33,3% đối tượng bị thiếu năng lượng trường diễn (BMI < 18,5); 61,7% đối tượng có BMI ở mức bình thường (18,5≤ BMI ≤ 24,9) và 5% đối tượng BMI ở mức thừa cân - béo phì (BMI ≥ 25). Nghiên cứu của chúng tôi cho thấy có 60,3% BN có nguy cơ SDD, trong đó 46.8% có nguy cơ SDD nhẹ và 13,5% có nguy cơ SDD nặng Kết luận: Kết quả cho thấy tỷ lệ suy dinh dưỡng cao ở nhóm người bệnh lọc máu chu kỳ, tỷ lệ suy dinh dưỡng theo thời gian khá tương đồng, từ 57,1 đến 61,0% Từ khóa: dinh dưỡng, lọc máu chu kỳ, SGA
  • 50. HỘI NGHỊ KHOA HỌC ĐIỀU DƯỠNG BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT ĐỨC LẦN THỨ XIII ( THÁNG 9/2022) 50 NUTRITIONAL SURVEY USING THE SUBJECTIVE GLOBAL ASSESSMENT – SGA TOOL IN PERIODICAL HEMODIALYSIS PATIENTS Introduction: Nutrition has a strong relationship with the life quality of hemodialysis patients. The assessment of the Hemodialysis patient's nutritional condition is important with the goal of improving their life quality. The SGA tool is an effective, simple method for the nutritional assessment of patients Objectives: The aim of this study was to investigate the nutrition conditions of patients in the Hemodialysis by the SGA tool, and the factors associated with patients Methods: A cross-sectional study was conducted on patients in the Department of Hemodialysis and Kidney disease, Việt Đức Hospital, from June to September 2020. Data was collected from SGA tools of patients undergoing hemodialysis, who meet the research requirements and combined clinical examination Results: The study sample consisted of 141 patients with a mean age of 48.65, with 56% male and 44% female. The percentage of fewer than 5 years of patients with filtering time was the highest at 43.4%. Among 141 patients in this study, 33.3% of patients were chronically undernourished (BMI <18.5); 61.7% of patients had normal BMI (18.5≤ BMI ≤24.9), and 5% of them were overweight - obese (BMI ≥25). In the SGA tool, in this study, we found that 60.3% of patients had a light risk of malnutrition, of which 46.8% had a risk of moderate malnutrition and 13.5% had a risk of severe malnutrition. Conclusion: The survey results showed that the rate of malnutrition was high in the group of patients in Hemodialysis. The rate of patients who had a risk of malnutrition rate over time is quite similar, from 57.1 to 61.0% Keywords: nutrition, hemodialysis, SGA
  • 51. HỘI NGHỊ KHOA HỌC ĐIỀU DƯỠNG BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT ĐỨC LẦN THỨ XIII ( THÁNG 9/2022) 51 KHẢO SÁT THỰC TRẠNG TÀI LIỆU GIÁO DỤC SỨC KHỎE CHO NGƯỜI BỆNH TẠI BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT ĐỨC NĂM 2021 Trần Văn Oánh¹, Hoàng Thị Thu H๠Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức Điện thoại: 0912842896 Mail: hanhivd@gmail.com 1. TÓM TẮT Mục tiêu: Đánh giá chất lượng các tài liệu giáo dục sức khỏe theo PEMAT- P tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức.Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 146 tài liệu giáo dục sức khỏe dạng in đang được lưu hành và sử dụng tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức năm 2021.Kết quả: Trung bình mức độ dễ hiểu của tài liệu GDSK là 75.5%. Trong đó, tài liệu có mục đích rõ ràng chiếm 93,8%. Tài liệu không đòi hỏi người dùng thực hiện các phép tính chiếm 91,1%. Các phần của tài liệu đều có tiêu đề thông tin chiếm 98,6%. Nhưng phần tài liệu sử dụng các công cụ hỗ trợ trực quan bất cứ khi nào mà chúng có thể làm cho nội dung dễ hiểu hơn chiếm 61.1%. Kết quả trung bình khả năng thực hiện của tài liệu GDSK là 64.5%. Trong đó, Tài liệu cung cấp một công cụ hữu hình (kế hoạch hành động, bảng kiểm) bất cứ khi nào nó có thể giúp người dùng thực hiện hành động chiếm 76,7% và Tài liệu sử dụng các công cụ hỗ trợ trực quan bất cứ khi nào chúng có thể giúp thực hiện các hướng dẫn dễ dàng hơn chiếm 49,3%. Kết luận: Qua đánh giá thì mức độ dễ hiểu và khả năng thực hiện của tài liệu theo PEMAT- P là chấp nhận được. Tuy nhiên, các tài liệu GDSK xây dựng sau cần đầu tư hơn về việc sử dụng các công cụ hỗ trợ trực quan bất cứ khi nào chúng có thể giúp thực hiện các hướng dẫn dễ dàng hơn. Từ khóa: TƯ vấn, giáo dục sức khỏe, truyền thông, PEMAT
  • 52. HỘI NGHỊ KHOA HỌC ĐIỀU DƯỠNG BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT ĐỨC LẦN THỨ XIII ( THÁNG 9/2022) 52 FACTS OF PATIENT EDUCATION MATERIALS AT VIET DUC UNIVERSITY HOSPITAL IN 2021 Objectives: To access the quality of printed patient education materials using The Patient Education Materials Assessment Tool (PEMAT) at Vietduc university hospital. Methods: A descriptive cross-sectional study was performed on 146 printed materials that were used at Viet Duc University Hospital in 2021. Results: Average Understandability Score of printed patient education materials was 75.5%: 93,8% of materials with a clear purpose; 91,1% of material does not expect the user to perform calculations; 98,6% of material's sections have informative headers; 61.1% of material uses visual aids whenever they could make content more easily understood (e.g., illustration of healthy portion size). The average Actionability Score was 64.5%: 76,7% of material provides a tangible tool (e.g., menu planners, checklists) whenever it could help the user take action; 49,3% of material uses visual aids whenever they could make it easier to act on the instructions. Conclusions: According to PEMAT- P, The Understandability and Actionability of printed Education Materials were acceptable. However, the following patient Education Materials should contain visual aids whenever they can to make the instructions easier to follow. Keyword: Consulting, health education, communication, PEMAT