SlideShare a Scribd company logo
1 of 57
CHUYÊN ĐỀ 3: ĐÔNG CẦM MÁU
STT MSSV Họ đệm Tên Nội dung Đánh giá
1 2100004390 Phạm Minh Thành Yếu tố đông máu và quá trình đông máu huyết tương + Word. 100%
2 2100009689 Nguyễn Ngọc Cẩm Tiên Yếu tố đông máu và quá trình đông máu huyết tương + Word. 100%
3 2100009686 Trần Anh Thư Yếu tố đông máu và quá trình đông máu huyết tương + Word. 100%
4 2100009028 Phan Nhật Anh Khoa Yếu tố đông máu và quá trình đông máu huyết tương + Word. 100%
5 2100003757 Vũ Thị Thùy Linh
Xét nghiệm đông cầm máu: Kỹ thuật thực hiện các xét nghiệm đông máu thường quy:
aPTT, PT, Fib + Word.
100%
6 2100003800 Lê Đức Anh
Xét nghiệm đông cầm máu: Kỹ thuật thực hiện các xét nghiệm đông máu thường quy:
aPTT, PT, Fib + Word.
100%
7 2100004102 Nguyễn Quốc Tiến Tiến
Xét nghiệm đông cầm máu: Kỹ thuật thực hiện các xét nghiệm đông máu thường quy:
aPTT, PT, Fib + Word.
100%
8 2100004399 Hoàng Như Ngọc
Xét nghiệm đông cầm máu: Kỹ thuật thực hiện các xét nghiệm đông máu thường quy:
Sức bền hồng cầu + Word.
100%
9 2100004388 Lê Việt Đức
Một số bệnh lý liên quan rối loạn đông máu, xét nghiệm liên quan và kỹ thuật thực hiện;
điều phối, tổng hợp và chỉnh sửa nội dung + Word.
100%
10 2100004325 Nguyễn Thành Tiến
Một số bệnh lý liên quan rối loạn đông máu, xét nghiệm liên quan và kỹ thuật thực hiện +
Word.
100%
11 2100003971 Nguyễn Trung Hậu
Một số bệnh lý liên quan rối loạn đông máu, xét nghiệm liên quan và kỹ thuật thực hiện +
Word.
100%
12 2100004026 Vi Nhân Nghĩa
Một số bệnh lý liên quan rối loạn đông máu, xét nghiệm liên quan và kỹ thuật thực hiện +
Word.
100%
13 2100003790 Từ Thiện Anh Khôi PowerPoint + Word 100%
YẾU TỐ ĐÔNG MÁU VÀ
QUÁ TRÌNH ĐÔNG MÁU
HUYẾT TƯƠNG
Cầm máu (hemostasis) nghĩa là ngăn cản sự mất máu khi mạch máu
bị tổn thương, diễn ra theo các cơ chế lần lượt sau:
(1) Giai đoạn cầm máu tức thời:
- Co mạch.
- Tạo nút tiểu cầu.
(2) Giai đoạn cầm máu duy trì:
- Tạo cục máu đông.
(3) Giai đoạn sau cầm máu:
- Sự co cục máu.
- Sự tan cục máu đông
CO MẠCH
- Co mạch xảy ra ngay sau khi mạch máu bị tổn thương do sự co thắt của
cơ trơn thành mạch. Điều này ngay lập tức làm giảm lượng máu thoát ra
từ mạch máu bị tổn thương. Sự co mạch này là kết quả của:
(1) Co cơ trơn thành mạch tại chỗ.
(2) Các chất trung gian hoá học tiết ra tại chỗ từ các mô tổn thương và tiểu
cầu.
(3) Phản xạ thần kinh.
- Mạch máu càng tổn thương nghiêm trọng thì sự co mạch xảy ra càng
mạnh. Sự co mạch có thể kéo dài nhiều phút đến hàng giờ, trong thời gian
này quá trình tạo nút tiểu cầu và tạo cục máu đông sẽ diễn ra.
TẠO NÚT CHẶN NÚT CẦU
Hình 1: Khi tế bào nội mô bị tổn thương sẽ để
lộ ra các sợi collagen
Hình 2: Yếu tố Von – Willebrand được tiết
ra từ các tế bào nội mô gần kề
Hình 3: Trên bề mặt tiểu cầu có các thụ thể
vWF (GP1β) có khả năng gắn kết với tiểu
cầu → tiểu cầu lưu thông trong mạch máu sẽ
gắn kết với nơi bị tổn thương trên thành
mạch
Hình 4: Tiểu cầu bắt đầu thay đổi hình dạng,
to dần và mọc ra các chân giả
Hình 5: Tiểu cầu bộc lộ ra các thụ thể GP IIb/IIIa lên
trên bề mặt
Hình 6: Bên trong tiểu cầu có 2 loại hạt
gồm: hạt Alpha; hạt Dense
Hình 7: Các ADP và TXA2 sẽ kết tập thêm
các tiểu cầu từ trong lòng mạch đến để bám
vào các tiểu cầu có sẵn trên bề mặt tổn
thương thông qua Fibrinogen (hay còn gọi là
yếu tố đông máu I)
CƠ CHẾ ĐÔNG MÁU
1. Khởi đầu quá trình đông máu: hoạt
hóa Prothrombin
Phức hợp Prothrombin được tạo thành theo
2 con đường:
a. Con đường đông máu ngoại sinh
- Giải phóng yếu tố mô (thromboplastin
mô – III)
- Hoạt hóa yếu tố X (vai trò của yếu tố VII
và yếu tố mô)
- Tác động của Xh để tạo thành phức hợp
hoạt hóa prothrombin (vai trò của yếu tố
V)
b. Con đường đông máu nội sinh
- Hoạt hóa yếu tố XI
- Hoạt hóa yếu tố IX bằng yếu tố
XIh
- Hoạt hóa yếu tố X (vai trò của
yếu tố XIII)
- Hoạt hóa yếu tố X để tạo thành
phức hợp hoạt hóa prothrombin
(vai trò của yếu tố V).
SỰ CO MẠCH MÁU
- Sau khi máu đông 1 thời gian (3 - 4h), dưới tác dụng
của men retractozym, các sợi huyết co lại, huyết thanh
thoát ra, do đo thể tích cục máu đông giảm dần.
- Khi cục máu có lại, các bờ của thành mạch bị tổn
thương được kéo sát lại với nhau, ngăn chặn sự chảy
máu.
- Sự co cục máu đông còn được hoạt hoá bởi thrombin và
ion canxi.
PLASMIN LÀM TAN CỤC MÁU ĐÔNG
- Là 1 enzyme ly giải protein tương tự như trypsin
(enzyme hệ tiêu hoá ly giải protein - tuyến tụy).
- Plasmin làm tiêu các sợi fibrin, yếu tố V - VIII, XII
và II (prothrombin).
Hoạt hóa plasminogen tạo plasmin, sau đó tan cục
máu đông.
- Khi cục máu đông tạo thành, có 1 lượng lớn
plasminogen bị giam giữ trong cục máu đông với
các protein huyết tương khác.
- Mô bị tổn thương và nội mô mạch máu sẽ giải
phóng ra rất chậm 1 số chất hoạt hoá rất mạnh là
chất hoạt hóa plasminogen của mô (tissue
plasminogen activator - tPA).
- Sau vài ngày, khi máu đã ngừng chảy, tPA sẽ
chuyển hóa plasminogen thành plasmin để loại bỏ
cục máu đông.
XÉT NGHIỆM ĐÔNG CẦM MÁU: KỸ THUẬT
THỰC HIỆN CÁC XÉT NGHIỆM ĐÔNG MÁU
THƯỜNG QUY
I. XÉT NGHIỆM aPTT
1. Nguyên lý xét nghiệm chức năng đông máu aPTT
Xét nghiệm aPTT hỗn hợp khảo sát thời gian phục hồi của hoạt
hóa tiếp xúc (calci của huyết tương citrat hóa sau khi ủ với một
lượng thừa kaolin và cephalin (thay thế 3 yếu tố tiểu cầu).
Đối với xét nghiệm aPTT điều kiện hoạt hóa các yếu tố tiếp xúc
cũng tương ứng với số lượng và chất lượng của tiểu cầu trong mẫu
kiểm tra. Điều này không ảnh hưởng đến kết quả xét nghiệm cầm
máu.
2. Các dụng cụ và hóa chất cần thiết cho xét nghiệm
- Ống nghiệm kích thước 75x9,5mm.
- CaCl2 M/40.
- Bình cách thủy nhiệt độ 37 độ C.
- Thương phẩm đông khô Kaolin-cephalin: được pha theo chỉ dẫn,
nghiêng nhẹ đến khi được tan hết và để sau 20 phút mới làm xét
nghiệm.
- Kaolin – cephalin tự sản xuất: Quy trình pha hỗn hợp Kaolin với
Nacl 0,9% nồng độ 5mg/ml, pha cephalin ở nồng độ thích hợp
theo chỉ dẫn sản xuất. Trộn hỗn hợp dung dịch theo tỷ lệ sử dụng
1/1.
3. Quy trình thực hiện xét nghiệm aPTT
- Bước 1: Lấy máu và huyết tương nghèo tiểu cầu của
chứng và bệnh nhân (tương tự xét nghiệm thời gian
Quick).
- Bước 2: Lấy 0,1 ml huyết tương nghèo tiểu cầu cho
vào ống nghiệm vô trùng để kiểm tra rồi chiết tách
vào bình cách thủy 37oC.
- Bước 3: Thêm 0.1 ml hỗn hợp dung dịch Kaolin –
cephalin. Trộn đều hỗn hợp này và ủ trong bình cách
thủy 37oC. Ủ trong thời gian 3 phút. Trung bình trong
thời gian ủ cứ 15 giây lắc và trộn đều 1 lần.
- Bước 4: Cho thêm 0,1ml CaCl2 M/40 và theo dõi
khoảng thời gian cho đến khi xuất hiện màng đông
trên bề mặt. Ghi lại thời gian làm đông.
- Bước 5: Mỗi huyết tương sẽ cần tiến hành thực
nghiệm 2 lần, kết quả xét nghiệm là thời gian trung
bình cả 2 lần thực nghiệm.
- Bước 6: Tiến hành xét nghiệm tương tự với mẫu
chứng.
4. Ý nghĩa xét nghiệm aPTT
Xét nghiệm đánh giá khả năng đông máu giúp kiểm tra khả năng cầm – đông
máu ở cơ thể người. Tuy nhiên APTT của huyết tương có thể thay đổi từ 25 – 35
giây phần lớn phụ thuộc vào loại cephalin – kaolin và thiết bị kỹ thuật của
phòng xét nghiệm sử dụng.
Tỷ lệ bệnh/chứng chính là biểu thị của kết quả xét nghiệm:
rAPTT = APTT bệnh / APTT chứng.
rAPTT bình thường thuộc khoảng 0,85 – 1,2.
Kết quả xét nghiệm APTT kéo dài đồng nghĩa với việc mẫu bệnh kéo dài hơn
mẫu chứng trên 8 giây hoặc rAPTT > 1,2 thì có thể kết luận bệnh nhân có tình
trạng giảm đông máu hoặc rối loạn đông máu nội sinh do:
- Bệnh nhân bị mắc bệnh hemophilia
- Yếu tố đông máu bị tiêu thụ do nằm trong hội chứng đông máu rải rác ở lòng
mạch hoặc bị tiêu sợi huyết.
- Bệnh nhân bị suy gan nặng không tổng hợp được các yếu tố.
- Chất ức chế đông máu nội sinh có sẵn trong máu của bệnh nhân.
- Bệnh nhân đang được tiến hành điều trị bằng heparin tiêu chuẩn.
II. THỜI GIAN PROTHROMBIN
1. Định nghĩa:
- Tên gọi khác là “Quick time-PT”.
- Xét nghiệm đánh giá con đường đông máu ngoại sinh và con đường chung.
- Đo thời gian đông máu từ khi kích hoạt yếu tố VII đến khi hình thành fibrin.
2. Nguyên lý
Máu ra khỏi lòng mạch, máu sẽ bị đông theo con đường ngoại sinh. Khi cho thừa
thromboplastin và calci vào máu chống đông bằng citrat thì con đường đông máu
ngoại sinh được thực hiện ồ ạt. Đo thời gian từ khi bổ sung calci và nhiều
thromboplastin đến lúc huyết tương đông lại để phản ánh hoạt tính các yếu tố đông
máu tạo nên Prothrombin là yếu tố II, V, VII, X còn gọi là yếu tố đông máu theo
con đường ngoại sinh
3. Phương pháp thực hiện
- Thuốc thử:
+ Thromboplastin (chứa yếu tố mô và phó pho lipid).
+ Calcium chloride.
- Phương pháp:
+ Trộn huyết tương nghèo tiểu cầu (Platelet poor Plasma – PPP) với
thromboplastin ở 37ºC và cho dư lượng calcium chloride (25Mm)
khởi động quá trình đông máu.
+ Khi cho calcium vào một đồng hồ bấm giây được bấm và dừng khi
cục máu đông được tạo thành.
+ Thời gian PT: được tính từ khi cho calcium vào đến khi tạo thành
cục đông fibrin
4. Phân tích kết quả
Giá trị bình thường:
+ Thời gian: 11-13 giây, kéo dài khi PT bệnh dài hơn PT chứng 3 giây.
+ Tỉ lệ %: 70-140%, giảm khi < 70%.
+ INR: 0.8-0.12.
- Nhạy cảm với thiếu hụt yếu tố X, V, II, fibrinogen, nhạy nhất với thiếu yếu tố VII, kém
nhạy hơn với thiếu fibrinogen và yếu tố II.
- Kém nhạy với HC kháng phospholipid do thuốc thử có nồng độ cao.
- PT kéo dài:
+ Suy giảm vitamin K.
+ Các chất đối kháng vitamin K (như warfarin, phenidione, rodenticides,…).
+ Bệnh lý gan kém hấp thu (dẫn đến suy giảm vitamin K).
+ Nồng độ cao của heparin không phân đoạn.
+ Những chất ức chế thrombin trực tiếp như lepirudin, argatroban.
+ Bệnh lý mất fibrinogen máu hoặc rối loạn chức năng fibrinogen.
+ Rối loạn đông máu do pha loãng (như truyền máu khối lượng lớn).
+ Suy giảm nhiều yếu tố đông máu (như bệnh lý suy giảm FV+VIII).
+ Bất thường chu trình vitamin K.
- PT ngắn: điều trị yếu tố VIIa tái tổ hợp, tăng đông.
5. Khoảng tham chiếu
+ Nguồn yếu tố mô TF (người, thỏ,…).
+ Công nghệ thực hiện (bằng tay, máy tự động).
+ Phương pháp xác định điểm cuối (quang học, cơ học).
+ LAPO.
6. Chỉ định: kiểm tra tình trạng đông máu của BN chảy máu không rõ
nguyên nhân, trước phẫu thuật, đang dùng thuốc đông máu.
- INR (International Normalized Ratio): chỉ số độ nhạy quốc tế.
- Được tính theo tỉ lệ của PT BN với PT đối chứng.
- INR = (PT bệnh nhân / PT đối chứng)ISI .
- ISI (international sensitivity index): chỉ số độ nhạy quốc tế.
- Là độ nhạy của một thuốc thử trong phát hiện thiếu vitamin K.
- Kết quả của INR sẽ tương tự mẫu máu được thực hiện trên bất kỳ phòng xét
nghiệm nào → so sánh các xét nghiệm trên BN tại nhiều thời điểm và địa điểm
khác nhau.
III. ĐỊNH LƯỢNG
FIBRINOGEN
1. Đại cương
- Fibrinogen (yếu tố I) Fibrinogen là một phức
hợp glycoprotein, được sản xuất trong gan, lưu
thông trong máu của tất cả các động vật có
xương sống. Trong quá trình tổn thương mô và
mạch máu, nó được chuyển đổi bằng enzym bởi
thrombin thành fibrin và sau đó thành cục máu
đông (cầm máu) dựa trên fibrin.
- Sinh lý:
2. Định lượng Fibrinogen
a. Mục đích:
- Sàng lọc các trường hợp bất thường về đông máu.
- Điều tra chảy máu không rõ nguyên nhân.
- Điều tra các rối loạn nghi ngờ di truyền hoặc mắc phải của fibrinogen (afibrinogenemia,
hypofibrinogenemia và dysfibrinogenemia).
- Đánh giá DIC (đông máu nội mạch lan tỏa).
- Thiết lập và theo dõi liệu pháp tiêu huyết khối.
- Đánh giá nguy cơ tim mạch.
b. Giá trị tham chiếu
- Bình thường: 1.5 - 4.0 g/L.
- Giảm: Trong các trường hợp:
+ Đông máu nội mạch lan tỏa (DIC), bệnh gan giảm tổng hợp, rối loạn fibrinogen di truyền và
mắc phải, liệu pháp tiêu huyết khối, rối loạn đông máu pha loãng sau khi truyền máu lớn và
trong liệu pháp L-asparaginase
- Tăng: Trong các trường hợp:
+ Phản ứng giai đoạn cấp tính (nhiễm khuẩn),bệnh tự miễn, bệnh ác tính, theo độ tuổi, phụ nữ (đặc
biệt là sau mãn kinh), mang thai, sử dụng biện pháp tránh thai đường uống, bệnh lý tim mạch (nhồi
máu cơ tim cấp, mạch vành mạn).
Sơ lược các phương pháp định lượng Fibrinogen:
- Clauss: Dựa trên thời gian tạo cục đông fibrin
- Xét nghiệm Fib dựa trên PT (phương pháp gián tiếp): Lượng fibrinogen
được suy ra từ PT
- Miễn dịch: Đo kháng nguyên fibrinogen hơn là chức năng
- Phân tích trọng lượng (Gravimetric): Dựa trên trọng lượng cục máu đông
Trên lâm sàng, người ta sử dụng phương pháp Clauss
PHƯƠNG PHÁP CLAUSS
Chuẩn bị thuốc thử:
- Tái tạo lại lượng Fibrinogen với 2.0 mL nước bị khử.
- Đậy nút lại, trộn dung dịch trong lọ. Để ít nhất 30 phút trước khi sử dụng để dung dịch được hydrat hóa hoàn
toàn.
Chuẩn bị mẫu:
- Test huyết thanh cần phải được chuẩn bị từ máu toàn phần có chứa citrate (không có heparin, EDTA hoặc
oxalate.
1. Lấy máu
2. Chuẩn bị huyết tương.
3. Bảo quản huyết tương.
Quy trình:
Cũng giống như quy trình đông máu thủ công hoặc bán tự động.
Để có kết quả tốt nhất, nên lấy mẫu trùng lặp:
1. Đưa đủ lượng thuốc thử về nhiệt độ phòng.
2. Chuẩn bị pha loãng huyết tương theo tỷ lệ 1:10 (hoặc huyết tương đối chứng) với dung dịch đệm Imidazol
(tức là 25microlit + 225 microlit)
3. Thêm 100 microlit huyết tương pha loãng vào ống nghiệm.
4. Ủ ống nghiệm ở nhiệt độ 37 độ C trong 2 phút.
5. Thêm 50 microlit thuốc thử và bắt đầu hẹn giờ.
6. Ghi lại thời gian đông máu.
IV. XÉT NGHIỆM ĐÔNG CẦM MÁU: SỨC BỀN HỒNG CẦU
(OSMOTIC FRAGILITY TEST)
2. Chỉ định
Các trường hợp nghi ngờ bệnh nhân bệnh lý huyết sắc tố và
bệnh thiếu máu tan máu.
3.Chuẩn bị
Bệnh phẩm:
Máu lấy từ tĩnh mạch của đối tượng người bị bệnh máu và có
chỉ định của lâm sàng, cho vào ống nghiệm với một lượng cần
thiết là 6 mL, tối thiểu cần có là 2 mL, chống đông bằng heparin
Dung dịch
- Dung dịch có chứa chất tan được chọn là nước muối natri
clorua pha trong nước cất. Nồng độ dung dịch NaCl được xem
là phù hợp với môi trường sinh lý, cân bằng giữa nội bào và
ngoại bào là 0,9 g/dL (hay 0,9%).
Sức bền hồng cầu là sức chịu đựng của
hồng cầu dưới tác dụng làm tan máu của
các dung dịch muối khi hạ thấp dần
nồng độ. Sức bền hồng cầu phụ thuộc
vào tính thấm của màng hồng cầu.
1. Định nghĩa
4. Tiến hành
Mẫu máu sau khi thu thập để thẳng đứng ủ trong tủ sấy 37 độ C.
Sau thời gian ủ cần thiết, lấy ống nghiệm ra và quan sát thấy máu
ban đầu sẽ tách làm hai phần. Phần trong suốt nằm bên trên
là huyết tương. Hồng cầu và tế bào khác sẽ lắng xuống phía đáy
ống nghiệm. Dùng pipet để hút lấy tế bào máu này và thực hiện xét
nghiệm.
o Lấy 16 ống nghiệm thuỷ tinh loại 5 ml xếp vào giá, ghi tên tuổi
người bệnh, đánh số thứ từ 1 đến 16.
o Cho lần lượt 3 ml dung dịch nhược trương với các nồng độ lần
lượt từ 1‰ đến 7‰ vào 16 ống
o Đảo nhẹ nhàng ống máu vài lần để trộn kỹ máu trong ống. Nhỏ
20 µl máu đã trộn vào mỗi ống dung dịch nhược trương.
o Lấy bông không thấm nước bịt ống nghiệm, nhẹ nhàng đảo ống
vài lần để trộn đều máu và dung dịch trong ống.
o Để các ống nghiệm thẳng đứng trên giá nhiệt độ phòng từ 1 - 2
giờ, sau đó đọc kết quả tan máu tại các ống.
5. Nhận định kết quả
* Nhận định kết quả: - Bình thường: tan từ: 4,5-5‰
- Tan hoàn toàn từ: 3-3,5‰
Sức bền hồng cầu tăng:
- Bắt đầu tan từ: <4,5‰;
- Tan hoàn toàn từ: <3‰
Sức bền hồng cầu giảm:
- Bắt đầu tan từ: >5‰;
- Tan hoàn toàn từ >3,5‰
* Biện luận kết quả :
Bệnh lý có liên quan đến sức bền hồng cầu giảm gồm:
 Bệnh hồng cầu hình cầu di truyền bẩm sinh
 Bệnh thiếu máu tán huyết tự miễn
 Tăng natri máu
• Ngộ độc
CÁC BỆNH LÝ ĐÔNG
CẦM MÁU THƯỜNG GẶP
HEMOPHILIA
- Hemophilia là một bệnh chảy máu di truyền liên quan đến NST giới
tính X gây ra do giảm hoặc bất thường chức năng yếu tố VIII
(Hemophilia A) hoặc yếu tố IX (Hemophilia B).
- Tại Việt Nam: 6.000 người bệnh và 30.000 người mang gen bệnh.
- Bệnh Hemophilia A chiếm 80-85% & Hemophilia B chiếm 20-25%.
PHÂN LOẠI MỐI LIÊN QUAN GIỮA MỨC ĐỘ
XUẤT HUYẾT VÀ NỒNG ĐỘ YẾU TỐ ĐÔNG MÁU
Mức độ
Nồng độ
yếu tố đông máu
Mức độ xuất huyết
Nặng < 1 IU/dl (< 0.01 IU/ml) hoặc < 1%
Xuất huyết tự nhiên khớp hoặc cơ, phần lớn là
không có yếu tố chấn thương hay gây xuất
huyết xác định
Trung bình 1-5 IU/dl (0.01-0.05 IU/ml) hoặc 1-5%
Thỉnh thoảng xuất huyết tự nhiên, xuất huyết
kéo dài khi chấn thương nhẹ hoặc phẫu thuật
Nhẹ
5-40 IU/dl (0.05-0.40 IU/ml) hoặc 5 - <
40%
Xuất huyết nặng khi chấn thương hoặc phẫu
thuật lớn. Hiếm khi xuất huyết tự nhiên
DỊCH TỄ
THEO ƯỚC TÍNH 2018, LIÊN ĐOÀN HEMOPHILIA THẾ
GIỚI ƯỚC TÍNH CÓ KHOẢNG 400,000 NGƯỜI HIỆN MẮC
BỆNH (CHỦ YẾU LÀ NAM GIỚI) TRÊN TOÀN THẾ GIỚI.
• HEMOPHILIA A: 1/10000 TRƯỜNG HỢP SINH CON TRAI
SỐNG. KHOẢNG 1/2 ĐẾN 2/3 BỊ BỆNH NẶNG
• HEMOPHILIA B: 1/50.000 CA SINH CON TRAI SỐNG.
KHOẢNG 1/3 ĐẾN 1/2 BỊ BỆNH NẶNG
LÂM SÀNG
• BIỂU HIỆN LÂM SÀNG : XUẤT HUYẾT DO GIẢM YẾU TỐ ĐÔNG
MÁU, DI CHỨNG DO XUẤT HUYẾT HOẶC BIẾN CHỨNG DO
TRUYỀN YẾU TỐ ĐÔNG MÁU.
• XUẤT HUYẾT LÂU CẦM Ở NHIỀU BỘ PHẬN CỦA CƠ THỂ, CÓ CÁC
HÌNH THỨC:
XUẤT HUYẾT LÂU CẦM Ở VẾT THƯƠNG: ĐỨT TAY, CHÂN, NHỔ
RĂNG, BẦM TỤ MÁU KHI BỊ NGÃ.
KHỐI MÁU TỤ Ở KHỚP, Ở CƠ
XUẤT HUYẾT Ở NIÊM MẠC
MỨC ĐỘ, ĐỘ TUỔI BẮT ĐẦU XUẤT HIỆN XUẤT HUYẾT TÙY
VỊ TRÍ XUẤT HUYẾT
Nặng
Khớp (hemarthrosis)
Cơ, đặc biệt những cơ ở khoang sâu
(cơ thắt lưng chậu, bắp chân, cẳng tay)
Niêm mạc miệng, nướu, mũi, đường sinh dục
Đe dọa tính mạng
Nội sọ
Cổ/họng
Tiêu hóa
VỊ TRÍ XUẤT HUYẾT
Vị trí xuất huyết Tần suất
Xuất huyết khớp
 phổ biến hơn ở khớp bản lề: mắt cá chân, đầu
gối và khuỷu tay
 ít phổ biến hơn vào các khớp đa trục: vai, cổ tay,
hông
70-80%
Cơ 10-20%
Xuất huyết nặng khác 5-10%
Xuất huyết nội sọ <5%
TRIỆU CHỨNG
CHẨN ĐOÁN
Người bệnh thường là nam giới.
Tiền sử bản thân - gia đình.
Xét nghiệm đông cầm máu:
- Cầm máu sơ khởi (thời gian máu chảy): bình thường
- Tiểu cầu bình thường
- PT, fibrinogen, vWF:Ag bình thường
- aPTT kéo dài
CHẨN ĐOÁN XÁC ĐỊNH
Định lượng yếu tố VIII: giảm < 40% (Hemophilia A)
Định lượng yếu tố IX: giảm <40% (Hemophilia B)
Mức độ: Căn cứ vào nồng độ yếu tố VIII/IX cơ sở
của người bệnh, chia thành 3 mức độ:
- Mức độ nặng: < 1%
- Mức độ trung bình: 1-5%
- Mức độ nhẹ: 5-40%
Bệnh von Willebrand
CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT
Phân biệt giữa bệnh Von Willebrand và Hemophilia
Bệnh Von Willebrand Bệnh Hemophilia
Ảnh hưởng cả hai giới.
Kiểu chảy máu chủ yếu là niêm mạc.
Thời gian máu chảy kéo dài.
Thường xuất hiện ở nam, hiếm ở nữ.
Xuất huyết cơ hoặc khớp.
Cận lâm sàng:
Xét nghiệm PFA: kéo dài
Thời gian chảy máu: kéo dài
Co cục máu đông: co không hoàn toàn
Định lượng yếu tố VIII: giảm
Định lượng yếu tố vWF:Ag: giảm
Định lượng yếu tố vWF:Act: giảm
Ngưng tập tiểu cầu với Ristocetin
giảm, còn với các chất kích tập khác
binh thường
Cận lâm sàng:
Xét nghiệm đông máu:
APTT kéo dài
Định lượng yếu tố VIII: giảm
Số lượng tiểu cầu, thời gian prothrobin
(PT): binh thường
Thời gian thromboplastin hoạt hóa
từng phần (APTT): kéo dài
Định lượng yếu tố VIII: giảm
Định lượng yếu tố Von Willebrand:
binh thường
CHẨN ĐOÁN DI TRUYỀN
• CHẨN ĐOÁN NGƯỜI MANG GEN: NỮ GIỚI, CÓ
QUAN HỆ HUYẾT THỐNG NGƯỜI BỆNH.
• CHẨN ĐOÁN TRƯỚC SINH THAI NHI MANG
GEN
• CHẨN ĐOÁN TRƯỚC CẤY PHÔI.
- YẾU TỐ VON WILLEBRAND (VWF) LÀ
GLYCOPROTEIN QUAN TRỌNG ĐỐI VỚI QUÁ TRÌNH
CẦM MÁU BAN ĐẦU THÔNG QUA SỰ KẾT DÍNH CỦA
TIỂU CẦU VÀ COLLAGEN DƯỚI NỘI MÔ, CŨNG NHƯ
DÒNG ĐÔNG MÁU NỘI TẠI, THÔNG QUA SỰ ỔN
ĐỊNH CỦA YẾU TỐ VIII.
- VWF LÀ MỘT MULTIMER BAO GỒM CÁC TIỂU
ĐƠN VỊ LẶP LẠI TẠO RA MỘT SỐ VỊ TRÍ LIÊN KẾT
CHO CÁC PROTEIN MÀ NÓ TƯƠNG TÁC
- BỆNH VON WILLEBRAND BẨM SINH LÀ BỆNH LÝ
VON WILLERBAND
KHÁC BIỆT SO VỚI HEMOPHILIA
43
Kiểu chảy máu
chủ yếu là niêm
mạc so với xuất
huyết cơ hoặc
khớp ở bệnh
Hemophilia.
Thời gian máu
chảy kéo dài .
Ảnh hưởng cả
hai giới.
KHÁNG THỂ ĐẶC HIỆU
CHỐNG LẠI YẾU TỐ
VON WILLEBRAND
TIÊU THỤ YẾU TỐ VON
WILLEBRAND BỞI TẾ BÀO
ÁC TÍNH
SINH LÝ BỆNH
Kháng thể không trung hòa
làm hình thành phức hợp
miễn dịch với yếu tố von
Willebrand
Tăng thoái giáng do men
tiêu hủy protein, và giảm
sản xuất
BIỂU HIỆN LÂM SÀNG
• Chảy máu
dưới da và
niêm mạc
• Chảy máu
mũi, chảy máu
răng miệng
• Chảy máu sau
can thiệp
• Rong kinh
• Chấn thương
• Mệt mỏi
XẾP LOẠI
• Bệnh von Willebrand loại 1 là bệnh phổ biến nhất, chiếm khoảng 80% trường
hợp
• Bệnh von Willebrand loại 2 có thể là bệnh di truyền trội hoặc lặn trên nhiễm sắc
thể thường trong kiểu di truyền
• Bệnh von Willebrand loại 3 là bệnh nghiêm trọng nhất
VỚI BỆNH HEMOPHILIA A
CHẢY MÁU TÁI PHÁT NHIỀU LẦN VÀ CÓ YẾU TỐ VIII GIẢM
48
a b c d
Chủ yếu gặp ở
nam giới
Hay chảy máu
ở cơ, khớp
Chỉ có yếu tố
VIII giảm, vWF
bình thường
Thời gian có
nút tiểu cầu
(PFA): BT
VỚI CÁC TRƯỜNG HỢP BỆNH
VON
WILLEBRAND MẮC PHẢI
49
a b c d
Giảm SL hoặc
CN yếu tố von
Willebrand thứ
phát
APTT kéo dài,
vWF và VIII
giảm
Ngưng tập tiểu
cầu với
ristocetin giảm
Không có TS cá
nhân và gia
đình về chảy
máu lâu cầm
CHUẨN ĐOÁN BỆNH
50
a b c d
Nồng độ kháng
nguyên VWF
huyết tương
toàn bộ
Kiểm tra chức
năng VWF
Nồng độ yếu tố
VIII
Thời gian
thromboplastin
một phần (PTT)
CẬN LÂM SÀNG
• ĐO LƯỢNG KHÁNG NGUYÊN
VWF
• ĐỊNH LƯỢNG NỒNG ĐỘ YẾU
TỐ VIII HOẠT HOÁ
• ĐO CHỨC NĂNG HOẠT HOÁ
VWF
• TỔNG PHÂN TÍCH TẾ BÀO
MÁU
• THỜI GIAN MÁU CHẢY (TS)
HOĂC PHÂN TÍCH CHỨC
NĂNG TC (PFA100)
• ĐÔNG MÁU TOÀN BỘ
XÉT NGHIỆM CHẨN ĐOÁN
XÉT NGHIỆM SÀNG LỌC
TỔNG QUAN
Thiếu vitamin K làm giảm mức độ prothrombin và các yếu tố đông máu phụ thuộc vitamin K khác, gây
ra tình trạng đông máu khiếm khuyết, và có khả năng chảy máu.
SINH LÝ HỌC CỦA THIẾU VITAMIN K
Vitamin K kiểm soát sự hình thành các yếu tố đông máu II (prothrombin), VII, IX, và X trong gan. Các
yếu tố đông máu khác phụ thuộc vào vitamin K là protein C, protein S, và protein Z; protein C và S là
các chất chống đông. Các con đường trao đổi chất bảo tồn vitamin K. Một khi vitamin K đã tham gia
vào sự hình thành các yếu tố đông máu, sản phẩm phản ứng, hợp chất epoxide vitamin K, được enzym
chuyển thành dạng hoạt chất, vitamin K hydroquinone.
Các protein phụ thuộc vitamin K, chứng nhuyễn xương và protein nền gamma-carboxy-glutamyl (Gla),
có thể có vai trò quan trọng trong xương và các mô khác. Các dạng vitamin K là những liệu pháp điều
trị thông thường cho loãng xương.
TRIỆU CHỨNG THIẾU HỤT VITAMIN K
Biểu hiện thông thường là chảy máu. Dễ bị thâm tím và chảy máu vùng niêm mạc
CHẨN ĐOÁN THIẾU HỤT VITAMIN K
Các xét nghiệm huyết học:
- Thời gian đông máu kéo dài
- Thời gian máu chảy và số lượng tiểu cầu bình thường.
lý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydk

More Related Content

Similar to lý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydk

Chuyển hóa protid.pptx
Chuyển hóa protid.pptxChuyển hóa protid.pptx
Chuyển hóa protid.pptxNguynQucVitTrn1
 
Xét nghiệm đông máu - theo dõi trong lâm sàng sử dụng kháng đông
Xét nghiệm đông máu - theo dõi trong lâm sàng sử dụng kháng đôngXét nghiệm đông máu - theo dõi trong lâm sàng sử dụng kháng đông
Xét nghiệm đông máu - theo dõi trong lâm sàng sử dụng kháng đôngSauDaiHocYHGD
 
Các dung dịch thường dùng trong hscc yhocthuchanh2015
Các dung dịch thường dùng trong hscc yhocthuchanh2015Các dung dịch thường dùng trong hscc yhocthuchanh2015
Các dung dịch thường dùng trong hscc yhocthuchanh2015Tuấn Anh Bùi
 
HỘI CHỨNG XUẤT HUYẾT
HỘI CHỨNG XUẤT HUYẾTHỘI CHỨNG XUẤT HUYẾT
HỘI CHỨNG XUẤT HUYẾTSoM
 
TUẦN-HOÀN-NGOÀI-CƠ-THỂ.pptx
TUẦN-HOÀN-NGOÀI-CƠ-THỂ.pptxTUẦN-HOÀN-NGOÀI-CƠ-THỂ.pptx
TUẦN-HOÀN-NGOÀI-CƠ-THỂ.pptxThnhTranDuy
 
SỬ DỤNG CÁC THÀNH PHẦN MÁU TRONG ĐIỀU TRỊ
SỬ DỤNG CÁC THÀNH PHẦN MÁU TRONG ĐIỀU TRỊSỬ DỤNG CÁC THÀNH PHẦN MÁU TRONG ĐIỀU TRỊ
SỬ DỤNG CÁC THÀNH PHẦN MÁU TRONG ĐIỀU TRỊSoM
 
rối loạn đông máu và chảy máu trong icu
rối loạn đông máu và chảy máu trong icurối loạn đông máu và chảy máu trong icu
rối loạn đông máu và chảy máu trong icuSoM
 
MỘT SỐ XÉT NGHIỆM HUYẾT HỌC ỨNG DỤNG TRONG LÂM SÀNG
MỘT SỐ XÉT NGHIỆM HUYẾT HỌC ỨNG DỤNG TRONG LÂM SÀNGMỘT SỐ XÉT NGHIỆM HUYẾT HỌC ỨNG DỤNG TRONG LÂM SÀNG
MỘT SỐ XÉT NGHIỆM HUYẾT HỌC ỨNG DỤNG TRONG LÂM SÀNGEnglishMaster3
 
TỔNG QUAN LỌC MÁU LIÊN TỤC.pptx
TỔNG QUAN LỌC MÁU LIÊN TỤC.pptxTỔNG QUAN LỌC MÁU LIÊN TỤC.pptx
TỔNG QUAN LỌC MÁU LIÊN TỤC.pptxHoàng Endo
 
Lấy máu xét nghiệm và những điều lưu ý
Lấy máu xét nghiệm và những điều lưu ýLấy máu xét nghiệm và những điều lưu ý
Lấy máu xét nghiệm và những điều lưu ýTrần Đương
 
BAI GIANG XÉT NGHIỆM ĐÔNG MÁU&ỨNG DỤNG TRONG LÂM SÀNG.pdf
BAI GIANG XÉT NGHIỆM ĐÔNG MÁU&ỨNG DỤNG TRONG LÂM SÀNG.pdfBAI GIANG XÉT NGHIỆM ĐÔNG MÁU&ỨNG DỤNG TRONG LÂM SÀNG.pdf
BAI GIANG XÉT NGHIỆM ĐÔNG MÁU&ỨNG DỤNG TRONG LÂM SÀNG.pdfHanaTiti
 
NGUYÊN TẮC VÀ AN TOÀN TRUYỀN MÁU
NGUYÊN TẮC VÀ AN TOÀN TRUYỀN MÁUNGUYÊN TẮC VÀ AN TOÀN TRUYỀN MÁU
NGUYÊN TẮC VÀ AN TOÀN TRUYỀN MÁUAnhNguynNht5
 
HỒI SỨC TRONG SỐC GIẢM THỂ TÍCH
HỒI SỨC TRONG SỐC GIẢM THỂ TÍCHHỒI SỨC TRONG SỐC GIẢM THỂ TÍCH
HỒI SỨC TRONG SỐC GIẢM THỂ TÍCHSoM
 
sử dụng và theo dõi chống đông trong ecmo
sử dụng và theo dõi chống đông trong ecmosử dụng và theo dõi chống đông trong ecmo
sử dụng và theo dõi chống đông trong ecmoSoM
 
Đề tài: Khảo sát tình trạng tăng huyết áp trong ca lọc máu ở bệnh nhân thận n...
Đề tài: Khảo sát tình trạng tăng huyết áp trong ca lọc máu ở bệnh nhân thận n...Đề tài: Khảo sát tình trạng tăng huyết áp trong ca lọc máu ở bệnh nhân thận n...
Đề tài: Khảo sát tình trạng tăng huyết áp trong ca lọc máu ở bệnh nhân thận n...Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Chia sẻ XHTHpptx uaisfaiasfbiobwoifbibaa
Chia sẻ XHTHpptx uaisfaiasfbiobwoifbibaaChia sẻ XHTHpptx uaisfaiasfbiobwoifbibaa
Chia sẻ XHTHpptx uaisfaiasfbiobwoifbibaaDuy Phan
 
CHỈ ĐỊNH TRUYỀN CHẾ PHẨM MÁU
CHỈ ĐỊNH TRUYỀN CHẾ PHẨM MÁUCHỈ ĐỊNH TRUYỀN CHẾ PHẨM MÁU
CHỈ ĐỊNH TRUYỀN CHẾ PHẨM MÁUVân Thanh
 

Similar to lý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydk (20)

Chuyển hóa protid.pptx
Chuyển hóa protid.pptxChuyển hóa protid.pptx
Chuyển hóa protid.pptx
 
Mau va bach huyet p5
Mau va bach huyet p5Mau va bach huyet p5
Mau va bach huyet p5
 
Xét nghiệm đông máu - theo dõi trong lâm sàng sử dụng kháng đông
Xét nghiệm đông máu - theo dõi trong lâm sàng sử dụng kháng đôngXét nghiệm đông máu - theo dõi trong lâm sàng sử dụng kháng đông
Xét nghiệm đông máu - theo dõi trong lâm sàng sử dụng kháng đông
 
Các dung dịch thường dùng trong hscc yhocthuchanh2015
Các dung dịch thường dùng trong hscc yhocthuchanh2015Các dung dịch thường dùng trong hscc yhocthuchanh2015
Các dung dịch thường dùng trong hscc yhocthuchanh2015
 
Truyen mau
Truyen mauTruyen mau
Truyen mau
 
HỘI CHỨNG XUẤT HUYẾT
HỘI CHỨNG XUẤT HUYẾTHỘI CHỨNG XUẤT HUYẾT
HỘI CHỨNG XUẤT HUYẾT
 
TUẦN-HOÀN-NGOÀI-CƠ-THỂ.pptx
TUẦN-HOÀN-NGOÀI-CƠ-THỂ.pptxTUẦN-HOÀN-NGOÀI-CƠ-THỂ.pptx
TUẦN-HOÀN-NGOÀI-CƠ-THỂ.pptx
 
SỬ DỤNG CÁC THÀNH PHẦN MÁU TRONG ĐIỀU TRỊ
SỬ DỤNG CÁC THÀNH PHẦN MÁU TRONG ĐIỀU TRỊSỬ DỤNG CÁC THÀNH PHẦN MÁU TRONG ĐIỀU TRỊ
SỬ DỤNG CÁC THÀNH PHẦN MÁU TRONG ĐIỀU TRỊ
 
Cầm máu và Đông máu_Nguyễn Tấn Thành_Y09B
Cầm máu và Đông máu_Nguyễn Tấn Thành_Y09BCầm máu và Đông máu_Nguyễn Tấn Thành_Y09B
Cầm máu và Đông máu_Nguyễn Tấn Thành_Y09B
 
rối loạn đông máu và chảy máu trong icu
rối loạn đông máu và chảy máu trong icurối loạn đông máu và chảy máu trong icu
rối loạn đông máu và chảy máu trong icu
 
MỘT SỐ XÉT NGHIỆM HUYẾT HỌC ỨNG DỤNG TRONG LÂM SÀNG
MỘT SỐ XÉT NGHIỆM HUYẾT HỌC ỨNG DỤNG TRONG LÂM SÀNGMỘT SỐ XÉT NGHIỆM HUYẾT HỌC ỨNG DỤNG TRONG LÂM SÀNG
MỘT SỐ XÉT NGHIỆM HUYẾT HỌC ỨNG DỤNG TRONG LÂM SÀNG
 
TỔNG QUAN LỌC MÁU LIÊN TỤC.pptx
TỔNG QUAN LỌC MÁU LIÊN TỤC.pptxTỔNG QUAN LỌC MÁU LIÊN TỤC.pptx
TỔNG QUAN LỌC MÁU LIÊN TỤC.pptx
 
Lấy máu xét nghiệm và những điều lưu ý
Lấy máu xét nghiệm và những điều lưu ýLấy máu xét nghiệm và những điều lưu ý
Lấy máu xét nghiệm và những điều lưu ý
 
BAI GIANG XÉT NGHIỆM ĐÔNG MÁU&ỨNG DỤNG TRONG LÂM SÀNG.pdf
BAI GIANG XÉT NGHIỆM ĐÔNG MÁU&ỨNG DỤNG TRONG LÂM SÀNG.pdfBAI GIANG XÉT NGHIỆM ĐÔNG MÁU&ỨNG DỤNG TRONG LÂM SÀNG.pdf
BAI GIANG XÉT NGHIỆM ĐÔNG MÁU&ỨNG DỤNG TRONG LÂM SÀNG.pdf
 
NGUYÊN TẮC VÀ AN TOÀN TRUYỀN MÁU
NGUYÊN TẮC VÀ AN TOÀN TRUYỀN MÁUNGUYÊN TẮC VÀ AN TOÀN TRUYỀN MÁU
NGUYÊN TẮC VÀ AN TOÀN TRUYỀN MÁU
 
HỒI SỨC TRONG SỐC GIẢM THỂ TÍCH
HỒI SỨC TRONG SỐC GIẢM THỂ TÍCHHỒI SỨC TRONG SỐC GIẢM THỂ TÍCH
HỒI SỨC TRONG SỐC GIẢM THỂ TÍCH
 
sử dụng và theo dõi chống đông trong ecmo
sử dụng và theo dõi chống đông trong ecmosử dụng và theo dõi chống đông trong ecmo
sử dụng và theo dõi chống đông trong ecmo
 
Đề tài: Khảo sát tình trạng tăng huyết áp trong ca lọc máu ở bệnh nhân thận n...
Đề tài: Khảo sát tình trạng tăng huyết áp trong ca lọc máu ở bệnh nhân thận n...Đề tài: Khảo sát tình trạng tăng huyết áp trong ca lọc máu ở bệnh nhân thận n...
Đề tài: Khảo sát tình trạng tăng huyết áp trong ca lọc máu ở bệnh nhân thận n...
 
Chia sẻ XHTHpptx uaisfaiasfbiobwoifbibaa
Chia sẻ XHTHpptx uaisfaiasfbiobwoifbibaaChia sẻ XHTHpptx uaisfaiasfbiobwoifbibaa
Chia sẻ XHTHpptx uaisfaiasfbiobwoifbibaa
 
CHỈ ĐỊNH TRUYỀN CHẾ PHẨM MÁU
CHỈ ĐỊNH TRUYỀN CHẾ PHẨM MÁUCHỈ ĐỊNH TRUYỀN CHẾ PHẨM MÁU
CHỈ ĐỊNH TRUYỀN CHẾ PHẨM MÁU
 

More from PhongNguyn363945

Cardiomascular Biomarkers.pdf
Cardiomascular Biomarkers.pdfCardiomascular Biomarkers.pdf
Cardiomascular Biomarkers.pdfPhongNguyn363945
 
Liều thuốc cho trái tim.pptx
Liều thuốc cho trái tim.pptxLiều thuốc cho trái tim.pptx
Liều thuốc cho trái tim.pptxPhongNguyn363945
 
x quang bung khong chuan bi - chuan bi.ppt
x quang bung khong chuan bi - chuan bi.pptx quang bung khong chuan bi - chuan bi.ppt
x quang bung khong chuan bi - chuan bi.pptPhongNguyn363945
 
2022-Y2-KỸ NĂNG KHÁM TOÀN TRẠNG.pptx
2022-Y2-KỸ NĂNG KHÁM TOÀN TRẠNG.pptx2022-Y2-KỸ NĂNG KHÁM TOÀN TRẠNG.pptx
2022-Y2-KỸ NĂNG KHÁM TOÀN TRẠNG.pptxPhongNguyn363945
 
KHÁM ĐẦU - MẶT - CỔ 10-12.pptx
KHÁM ĐẦU - MẶT - CỔ 10-12.pptxKHÁM ĐẦU - MẶT - CỔ 10-12.pptx
KHÁM ĐẦU - MẶT - CỔ 10-12.pptxPhongNguyn363945
 

More from PhongNguyn363945 (8)

Cardiomascular Biomarkers.pdf
Cardiomascular Biomarkers.pdfCardiomascular Biomarkers.pdf
Cardiomascular Biomarkers.pdf
 
Liều thuốc cho trái tim.pptx
Liều thuốc cho trái tim.pptxLiều thuốc cho trái tim.pptx
Liều thuốc cho trái tim.pptx
 
SLB ho hap NTT.pptx
SLB ho hap NTT.pptxSLB ho hap NTT.pptx
SLB ho hap NTT.pptx
 
x quang bung khong chuan bi - chuan bi.ppt
x quang bung khong chuan bi - chuan bi.pptx quang bung khong chuan bi - chuan bi.ppt
x quang bung khong chuan bi - chuan bi.ppt
 
VIÊM-demo2.pptx
VIÊM-demo2.pptxVIÊM-demo2.pptx
VIÊM-demo2.pptx
 
2022-Y2-KỸ NĂNG KHÁM TOÀN TRẠNG.pptx
2022-Y2-KỸ NĂNG KHÁM TOÀN TRẠNG.pptx2022-Y2-KỸ NĂNG KHÁM TOÀN TRẠNG.pptx
2022-Y2-KỸ NĂNG KHÁM TOÀN TRẠNG.pptx
 
ddhoc.pptx
ddhoc.pptxddhoc.pptx
ddhoc.pptx
 
KHÁM ĐẦU - MẶT - CỔ 10-12.pptx
KHÁM ĐẦU - MẶT - CỔ 10-12.pptxKHÁM ĐẦU - MẶT - CỔ 10-12.pptx
KHÁM ĐẦU - MẶT - CỔ 10-12.pptx
 

Recently uploaded

SGK YDS mới chửa ngoài tử cung.pdf hay nha
SGK YDS mới chửa ngoài tử cung.pdf hay nhaSGK YDS mới chửa ngoài tử cung.pdf hay nha
SGK YDS mới chửa ngoài tử cung.pdf hay nhaHongBiThi1
 
SGK cũ tăng trưởng thể chất ở trẻ em.pdf
SGK cũ tăng trưởng thể chất ở trẻ em.pdfSGK cũ tăng trưởng thể chất ở trẻ em.pdf
SGK cũ tăng trưởng thể chất ở trẻ em.pdfHongBiThi1
 
SGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK Ung thư biểu mô tế bào gan Y6.pdf rất hay nha
SGK Ung thư biểu mô tế bào gan Y6.pdf rất hay nhaSGK Ung thư biểu mô tế bào gan Y6.pdf rất hay nha
SGK Ung thư biểu mô tế bào gan Y6.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
SGK mới bệnh suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf
SGK mới bệnh suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdfSGK mới bệnh suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf
SGK mới bệnh suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdfHongBiThi1
 
SGK Ung thư thực quản.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư thực quản.pdf rất hay nha các bạnSGK Ung thư thực quản.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư thực quản.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK Ung thư trực tràng.pdf hay nha các bạn
SGK Ung thư trực tràng.pdf hay nha các bạnSGK Ung thư trực tràng.pdf hay nha các bạn
SGK Ung thư trực tràng.pdf hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK cũ dinh dưỡng trẻ em.pdf rất hay các bạn nhé
SGK cũ dinh dưỡng trẻ em.pdf rất hay các bạn nhéSGK cũ dinh dưỡng trẻ em.pdf rất hay các bạn nhé
SGK cũ dinh dưỡng trẻ em.pdf rất hay các bạn nhéHongBiThi1
 
SGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấy
SGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấySGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấy
SGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấyHongBiThi1
 
SGK cũ sẩy thai.pdf cũ nhưng rất đầy đủ hay
SGK cũ sẩy thai.pdf cũ nhưng rất đầy đủ haySGK cũ sẩy thai.pdf cũ nhưng rất đầy đủ hay
SGK cũ sẩy thai.pdf cũ nhưng rất đầy đủ hayHongBiThi1
 
5. Suy tủy- pptx huyết học GV Võ Thị Kim Hoa
5. Suy tủy- pptx huyết học GV Võ Thị Kim Hoa5. Suy tủy- pptx huyết học GV Võ Thị Kim Hoa
5. Suy tủy- pptx huyết học GV Võ Thị Kim Hoalinh miu
 
Phác đồ TD chửa ngoài tử cung.pdf hay cập nhật
Phác đồ TD chửa ngoài tử cung.pdf hay cập nhậtPhác đồ TD chửa ngoài tử cung.pdf hay cập nhật
Phác đồ TD chửa ngoài tử cung.pdf hay cập nhậtHongBiThi1
 
Y4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạn
Y4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạnY4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạn
Y4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK Thoát vị bẹn đùi.pdf hay các bạn ạ hay
SGK Thoát vị bẹn đùi.pdf hay các bạn ạ haySGK Thoát vị bẹn đùi.pdf hay các bạn ạ hay
SGK Thoát vị bẹn đùi.pdf hay các bạn ạ hayHongBiThi1
 
Báo-cáo nghiên cứu khoa học tật khúc xạ.pptx
Báo-cáo nghiên cứu khoa học tật khúc xạ.pptxBáo-cáo nghiên cứu khoa học tật khúc xạ.pptx
Báo-cáo nghiên cứu khoa học tật khúc xạ.pptxNhuQuy3
 
Quyết định số 287/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 3...
Quyết định số 287/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 3...Quyết định số 287/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 3...
Quyết định số 287/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 3...Phngon26
 
Nội tiết - Suy giáp_PGS.Đạt.ppt rất hay nha
Nội tiết - Suy giáp_PGS.Đạt.ppt rất hay nhaNội tiết - Suy giáp_PGS.Đạt.ppt rất hay nha
Nội tiết - Suy giáp_PGS.Đạt.ppt rất hay nhaHongBiThi1
 
SGK cũ tăng sản thượng thận bẩm sinh ở trẻ em.pdf
SGK cũ tăng sản thượng thận bẩm sinh ở trẻ em.pdfSGK cũ tăng sản thượng thận bẩm sinh ở trẻ em.pdf
SGK cũ tăng sản thượng thận bẩm sinh ở trẻ em.pdfHongBiThi1
 
SGK Hội chứng chảy máu trong ổ bụng Y6.pdf
SGK Hội chứng chảy máu trong ổ bụng Y6.pdfSGK Hội chứng chảy máu trong ổ bụng Y6.pdf
SGK Hội chứng chảy máu trong ổ bụng Y6.pdfHongBiThi1
 

Recently uploaded (20)

SGK YDS mới chửa ngoài tử cung.pdf hay nha
SGK YDS mới chửa ngoài tử cung.pdf hay nhaSGK YDS mới chửa ngoài tử cung.pdf hay nha
SGK YDS mới chửa ngoài tử cung.pdf hay nha
 
SGK cũ tăng trưởng thể chất ở trẻ em.pdf
SGK cũ tăng trưởng thể chất ở trẻ em.pdfSGK cũ tăng trưởng thể chất ở trẻ em.pdf
SGK cũ tăng trưởng thể chất ở trẻ em.pdf
 
SGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK Ung thư biểu mô tế bào gan Y6.pdf rất hay nha
SGK Ung thư biểu mô tế bào gan Y6.pdf rất hay nhaSGK Ung thư biểu mô tế bào gan Y6.pdf rất hay nha
SGK Ung thư biểu mô tế bào gan Y6.pdf rất hay nha
 
SGK mới bệnh suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf
SGK mới bệnh suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdfSGK mới bệnh suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf
SGK mới bệnh suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf
 
SGK Ung thư thực quản.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư thực quản.pdf rất hay nha các bạnSGK Ung thư thực quản.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư thực quản.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK Ung thư trực tràng.pdf hay nha các bạn
SGK Ung thư trực tràng.pdf hay nha các bạnSGK Ung thư trực tràng.pdf hay nha các bạn
SGK Ung thư trực tràng.pdf hay nha các bạn
 
SGK cũ dinh dưỡng trẻ em.pdf rất hay các bạn nhé
SGK cũ dinh dưỡng trẻ em.pdf rất hay các bạn nhéSGK cũ dinh dưỡng trẻ em.pdf rất hay các bạn nhé
SGK cũ dinh dưỡng trẻ em.pdf rất hay các bạn nhé
 
SGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấy
SGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấySGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấy
SGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấy
 
SGK cũ sẩy thai.pdf cũ nhưng rất đầy đủ hay
SGK cũ sẩy thai.pdf cũ nhưng rất đầy đủ haySGK cũ sẩy thai.pdf cũ nhưng rất đầy đủ hay
SGK cũ sẩy thai.pdf cũ nhưng rất đầy đủ hay
 
5. Suy tủy- pptx huyết học GV Võ Thị Kim Hoa
5. Suy tủy- pptx huyết học GV Võ Thị Kim Hoa5. Suy tủy- pptx huyết học GV Võ Thị Kim Hoa
5. Suy tủy- pptx huyết học GV Võ Thị Kim Hoa
 
Phác đồ TD chửa ngoài tử cung.pdf hay cập nhật
Phác đồ TD chửa ngoài tử cung.pdf hay cập nhậtPhác đồ TD chửa ngoài tử cung.pdf hay cập nhật
Phác đồ TD chửa ngoài tử cung.pdf hay cập nhật
 
Y4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạn
Y4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạnY4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạn
Y4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạn
 
SGK Thoát vị bẹn đùi.pdf hay các bạn ạ hay
SGK Thoát vị bẹn đùi.pdf hay các bạn ạ haySGK Thoát vị bẹn đùi.pdf hay các bạn ạ hay
SGK Thoát vị bẹn đùi.pdf hay các bạn ạ hay
 
Báo-cáo nghiên cứu khoa học tật khúc xạ.pptx
Báo-cáo nghiên cứu khoa học tật khúc xạ.pptxBáo-cáo nghiên cứu khoa học tật khúc xạ.pptx
Báo-cáo nghiên cứu khoa học tật khúc xạ.pptx
 
Quyết định số 287/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 3...
Quyết định số 287/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 3...Quyết định số 287/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 3...
Quyết định số 287/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 3...
 
Nội tiết - Suy giáp_PGS.Đạt.ppt rất hay nha
Nội tiết - Suy giáp_PGS.Đạt.ppt rất hay nhaNội tiết - Suy giáp_PGS.Đạt.ppt rất hay nha
Nội tiết - Suy giáp_PGS.Đạt.ppt rất hay nha
 
SGK cũ tăng sản thượng thận bẩm sinh ở trẻ em.pdf
SGK cũ tăng sản thượng thận bẩm sinh ở trẻ em.pdfSGK cũ tăng sản thượng thận bẩm sinh ở trẻ em.pdf
SGK cũ tăng sản thượng thận bẩm sinh ở trẻ em.pdf
 
SGK Hội chứng chảy máu trong ổ bụng Y6.pdf
SGK Hội chứng chảy máu trong ổ bụng Y6.pdfSGK Hội chứng chảy máu trong ổ bụng Y6.pdf
SGK Hội chứng chảy máu trong ổ bụng Y6.pdf
 

lý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydk

  • 1. CHUYÊN ĐỀ 3: ĐÔNG CẦM MÁU
  • 2. STT MSSV Họ đệm Tên Nội dung Đánh giá 1 2100004390 Phạm Minh Thành Yếu tố đông máu và quá trình đông máu huyết tương + Word. 100% 2 2100009689 Nguyễn Ngọc Cẩm Tiên Yếu tố đông máu và quá trình đông máu huyết tương + Word. 100% 3 2100009686 Trần Anh Thư Yếu tố đông máu và quá trình đông máu huyết tương + Word. 100% 4 2100009028 Phan Nhật Anh Khoa Yếu tố đông máu và quá trình đông máu huyết tương + Word. 100% 5 2100003757 Vũ Thị Thùy Linh Xét nghiệm đông cầm máu: Kỹ thuật thực hiện các xét nghiệm đông máu thường quy: aPTT, PT, Fib + Word. 100% 6 2100003800 Lê Đức Anh Xét nghiệm đông cầm máu: Kỹ thuật thực hiện các xét nghiệm đông máu thường quy: aPTT, PT, Fib + Word. 100% 7 2100004102 Nguyễn Quốc Tiến Tiến Xét nghiệm đông cầm máu: Kỹ thuật thực hiện các xét nghiệm đông máu thường quy: aPTT, PT, Fib + Word. 100% 8 2100004399 Hoàng Như Ngọc Xét nghiệm đông cầm máu: Kỹ thuật thực hiện các xét nghiệm đông máu thường quy: Sức bền hồng cầu + Word. 100% 9 2100004388 Lê Việt Đức Một số bệnh lý liên quan rối loạn đông máu, xét nghiệm liên quan và kỹ thuật thực hiện; điều phối, tổng hợp và chỉnh sửa nội dung + Word. 100% 10 2100004325 Nguyễn Thành Tiến Một số bệnh lý liên quan rối loạn đông máu, xét nghiệm liên quan và kỹ thuật thực hiện + Word. 100% 11 2100003971 Nguyễn Trung Hậu Một số bệnh lý liên quan rối loạn đông máu, xét nghiệm liên quan và kỹ thuật thực hiện + Word. 100% 12 2100004026 Vi Nhân Nghĩa Một số bệnh lý liên quan rối loạn đông máu, xét nghiệm liên quan và kỹ thuật thực hiện + Word. 100% 13 2100003790 Từ Thiện Anh Khôi PowerPoint + Word 100%
  • 3. YẾU TỐ ĐÔNG MÁU VÀ QUÁ TRÌNH ĐÔNG MÁU HUYẾT TƯƠNG Cầm máu (hemostasis) nghĩa là ngăn cản sự mất máu khi mạch máu bị tổn thương, diễn ra theo các cơ chế lần lượt sau: (1) Giai đoạn cầm máu tức thời: - Co mạch. - Tạo nút tiểu cầu. (2) Giai đoạn cầm máu duy trì: - Tạo cục máu đông. (3) Giai đoạn sau cầm máu: - Sự co cục máu. - Sự tan cục máu đông
  • 4. CO MẠCH - Co mạch xảy ra ngay sau khi mạch máu bị tổn thương do sự co thắt của cơ trơn thành mạch. Điều này ngay lập tức làm giảm lượng máu thoát ra từ mạch máu bị tổn thương. Sự co mạch này là kết quả của: (1) Co cơ trơn thành mạch tại chỗ. (2) Các chất trung gian hoá học tiết ra tại chỗ từ các mô tổn thương và tiểu cầu. (3) Phản xạ thần kinh. - Mạch máu càng tổn thương nghiêm trọng thì sự co mạch xảy ra càng mạnh. Sự co mạch có thể kéo dài nhiều phút đến hàng giờ, trong thời gian này quá trình tạo nút tiểu cầu và tạo cục máu đông sẽ diễn ra.
  • 5. TẠO NÚT CHẶN NÚT CẦU Hình 1: Khi tế bào nội mô bị tổn thương sẽ để lộ ra các sợi collagen Hình 2: Yếu tố Von – Willebrand được tiết ra từ các tế bào nội mô gần kề
  • 6. Hình 3: Trên bề mặt tiểu cầu có các thụ thể vWF (GP1β) có khả năng gắn kết với tiểu cầu → tiểu cầu lưu thông trong mạch máu sẽ gắn kết với nơi bị tổn thương trên thành mạch Hình 4: Tiểu cầu bắt đầu thay đổi hình dạng, to dần và mọc ra các chân giả
  • 7. Hình 5: Tiểu cầu bộc lộ ra các thụ thể GP IIb/IIIa lên trên bề mặt Hình 6: Bên trong tiểu cầu có 2 loại hạt gồm: hạt Alpha; hạt Dense Hình 7: Các ADP và TXA2 sẽ kết tập thêm các tiểu cầu từ trong lòng mạch đến để bám vào các tiểu cầu có sẵn trên bề mặt tổn thương thông qua Fibrinogen (hay còn gọi là yếu tố đông máu I)
  • 8. CƠ CHẾ ĐÔNG MÁU 1. Khởi đầu quá trình đông máu: hoạt hóa Prothrombin Phức hợp Prothrombin được tạo thành theo 2 con đường: a. Con đường đông máu ngoại sinh - Giải phóng yếu tố mô (thromboplastin mô – III) - Hoạt hóa yếu tố X (vai trò của yếu tố VII và yếu tố mô) - Tác động của Xh để tạo thành phức hợp hoạt hóa prothrombin (vai trò của yếu tố V)
  • 9. b. Con đường đông máu nội sinh - Hoạt hóa yếu tố XI - Hoạt hóa yếu tố IX bằng yếu tố XIh - Hoạt hóa yếu tố X (vai trò của yếu tố XIII) - Hoạt hóa yếu tố X để tạo thành phức hợp hoạt hóa prothrombin (vai trò của yếu tố V).
  • 10.
  • 11. SỰ CO MẠCH MÁU - Sau khi máu đông 1 thời gian (3 - 4h), dưới tác dụng của men retractozym, các sợi huyết co lại, huyết thanh thoát ra, do đo thể tích cục máu đông giảm dần. - Khi cục máu có lại, các bờ của thành mạch bị tổn thương được kéo sát lại với nhau, ngăn chặn sự chảy máu. - Sự co cục máu đông còn được hoạt hoá bởi thrombin và ion canxi.
  • 12. PLASMIN LÀM TAN CỤC MÁU ĐÔNG - Là 1 enzyme ly giải protein tương tự như trypsin (enzyme hệ tiêu hoá ly giải protein - tuyến tụy). - Plasmin làm tiêu các sợi fibrin, yếu tố V - VIII, XII và II (prothrombin). Hoạt hóa plasminogen tạo plasmin, sau đó tan cục máu đông. - Khi cục máu đông tạo thành, có 1 lượng lớn plasminogen bị giam giữ trong cục máu đông với các protein huyết tương khác. - Mô bị tổn thương và nội mô mạch máu sẽ giải phóng ra rất chậm 1 số chất hoạt hoá rất mạnh là chất hoạt hóa plasminogen của mô (tissue plasminogen activator - tPA). - Sau vài ngày, khi máu đã ngừng chảy, tPA sẽ chuyển hóa plasminogen thành plasmin để loại bỏ cục máu đông.
  • 13. XÉT NGHIỆM ĐÔNG CẦM MÁU: KỸ THUẬT THỰC HIỆN CÁC XÉT NGHIỆM ĐÔNG MÁU THƯỜNG QUY I. XÉT NGHIỆM aPTT
  • 14. 1. Nguyên lý xét nghiệm chức năng đông máu aPTT Xét nghiệm aPTT hỗn hợp khảo sát thời gian phục hồi của hoạt hóa tiếp xúc (calci của huyết tương citrat hóa sau khi ủ với một lượng thừa kaolin và cephalin (thay thế 3 yếu tố tiểu cầu). Đối với xét nghiệm aPTT điều kiện hoạt hóa các yếu tố tiếp xúc cũng tương ứng với số lượng và chất lượng của tiểu cầu trong mẫu kiểm tra. Điều này không ảnh hưởng đến kết quả xét nghiệm cầm máu. 2. Các dụng cụ và hóa chất cần thiết cho xét nghiệm - Ống nghiệm kích thước 75x9,5mm. - CaCl2 M/40. - Bình cách thủy nhiệt độ 37 độ C. - Thương phẩm đông khô Kaolin-cephalin: được pha theo chỉ dẫn, nghiêng nhẹ đến khi được tan hết và để sau 20 phút mới làm xét nghiệm. - Kaolin – cephalin tự sản xuất: Quy trình pha hỗn hợp Kaolin với Nacl 0,9% nồng độ 5mg/ml, pha cephalin ở nồng độ thích hợp theo chỉ dẫn sản xuất. Trộn hỗn hợp dung dịch theo tỷ lệ sử dụng 1/1. 3. Quy trình thực hiện xét nghiệm aPTT - Bước 1: Lấy máu và huyết tương nghèo tiểu cầu của chứng và bệnh nhân (tương tự xét nghiệm thời gian Quick). - Bước 2: Lấy 0,1 ml huyết tương nghèo tiểu cầu cho vào ống nghiệm vô trùng để kiểm tra rồi chiết tách vào bình cách thủy 37oC. - Bước 3: Thêm 0.1 ml hỗn hợp dung dịch Kaolin – cephalin. Trộn đều hỗn hợp này và ủ trong bình cách thủy 37oC. Ủ trong thời gian 3 phút. Trung bình trong thời gian ủ cứ 15 giây lắc và trộn đều 1 lần. - Bước 4: Cho thêm 0,1ml CaCl2 M/40 và theo dõi khoảng thời gian cho đến khi xuất hiện màng đông trên bề mặt. Ghi lại thời gian làm đông. - Bước 5: Mỗi huyết tương sẽ cần tiến hành thực nghiệm 2 lần, kết quả xét nghiệm là thời gian trung bình cả 2 lần thực nghiệm. - Bước 6: Tiến hành xét nghiệm tương tự với mẫu chứng.
  • 15. 4. Ý nghĩa xét nghiệm aPTT Xét nghiệm đánh giá khả năng đông máu giúp kiểm tra khả năng cầm – đông máu ở cơ thể người. Tuy nhiên APTT của huyết tương có thể thay đổi từ 25 – 35 giây phần lớn phụ thuộc vào loại cephalin – kaolin và thiết bị kỹ thuật của phòng xét nghiệm sử dụng. Tỷ lệ bệnh/chứng chính là biểu thị của kết quả xét nghiệm: rAPTT = APTT bệnh / APTT chứng. rAPTT bình thường thuộc khoảng 0,85 – 1,2. Kết quả xét nghiệm APTT kéo dài đồng nghĩa với việc mẫu bệnh kéo dài hơn mẫu chứng trên 8 giây hoặc rAPTT > 1,2 thì có thể kết luận bệnh nhân có tình trạng giảm đông máu hoặc rối loạn đông máu nội sinh do: - Bệnh nhân bị mắc bệnh hemophilia - Yếu tố đông máu bị tiêu thụ do nằm trong hội chứng đông máu rải rác ở lòng mạch hoặc bị tiêu sợi huyết. - Bệnh nhân bị suy gan nặng không tổng hợp được các yếu tố. - Chất ức chế đông máu nội sinh có sẵn trong máu của bệnh nhân. - Bệnh nhân đang được tiến hành điều trị bằng heparin tiêu chuẩn.
  • 16. II. THỜI GIAN PROTHROMBIN 1. Định nghĩa: - Tên gọi khác là “Quick time-PT”. - Xét nghiệm đánh giá con đường đông máu ngoại sinh và con đường chung. - Đo thời gian đông máu từ khi kích hoạt yếu tố VII đến khi hình thành fibrin. 2. Nguyên lý Máu ra khỏi lòng mạch, máu sẽ bị đông theo con đường ngoại sinh. Khi cho thừa thromboplastin và calci vào máu chống đông bằng citrat thì con đường đông máu ngoại sinh được thực hiện ồ ạt. Đo thời gian từ khi bổ sung calci và nhiều thromboplastin đến lúc huyết tương đông lại để phản ánh hoạt tính các yếu tố đông máu tạo nên Prothrombin là yếu tố II, V, VII, X còn gọi là yếu tố đông máu theo con đường ngoại sinh
  • 17. 3. Phương pháp thực hiện - Thuốc thử: + Thromboplastin (chứa yếu tố mô và phó pho lipid). + Calcium chloride. - Phương pháp: + Trộn huyết tương nghèo tiểu cầu (Platelet poor Plasma – PPP) với thromboplastin ở 37ºC và cho dư lượng calcium chloride (25Mm) khởi động quá trình đông máu. + Khi cho calcium vào một đồng hồ bấm giây được bấm và dừng khi cục máu đông được tạo thành. + Thời gian PT: được tính từ khi cho calcium vào đến khi tạo thành cục đông fibrin
  • 18. 4. Phân tích kết quả Giá trị bình thường: + Thời gian: 11-13 giây, kéo dài khi PT bệnh dài hơn PT chứng 3 giây. + Tỉ lệ %: 70-140%, giảm khi < 70%. + INR: 0.8-0.12. - Nhạy cảm với thiếu hụt yếu tố X, V, II, fibrinogen, nhạy nhất với thiếu yếu tố VII, kém nhạy hơn với thiếu fibrinogen và yếu tố II. - Kém nhạy với HC kháng phospholipid do thuốc thử có nồng độ cao. - PT kéo dài: + Suy giảm vitamin K. + Các chất đối kháng vitamin K (như warfarin, phenidione, rodenticides,…). + Bệnh lý gan kém hấp thu (dẫn đến suy giảm vitamin K). + Nồng độ cao của heparin không phân đoạn. + Những chất ức chế thrombin trực tiếp như lepirudin, argatroban. + Bệnh lý mất fibrinogen máu hoặc rối loạn chức năng fibrinogen. + Rối loạn đông máu do pha loãng (như truyền máu khối lượng lớn). + Suy giảm nhiều yếu tố đông máu (như bệnh lý suy giảm FV+VIII). + Bất thường chu trình vitamin K. - PT ngắn: điều trị yếu tố VIIa tái tổ hợp, tăng đông.
  • 19. 5. Khoảng tham chiếu + Nguồn yếu tố mô TF (người, thỏ,…). + Công nghệ thực hiện (bằng tay, máy tự động). + Phương pháp xác định điểm cuối (quang học, cơ học). + LAPO. 6. Chỉ định: kiểm tra tình trạng đông máu của BN chảy máu không rõ nguyên nhân, trước phẫu thuật, đang dùng thuốc đông máu. - INR (International Normalized Ratio): chỉ số độ nhạy quốc tế. - Được tính theo tỉ lệ của PT BN với PT đối chứng. - INR = (PT bệnh nhân / PT đối chứng)ISI . - ISI (international sensitivity index): chỉ số độ nhạy quốc tế. - Là độ nhạy của một thuốc thử trong phát hiện thiếu vitamin K. - Kết quả của INR sẽ tương tự mẫu máu được thực hiện trên bất kỳ phòng xét nghiệm nào → so sánh các xét nghiệm trên BN tại nhiều thời điểm và địa điểm khác nhau.
  • 20. III. ĐỊNH LƯỢNG FIBRINOGEN 1. Đại cương - Fibrinogen (yếu tố I) Fibrinogen là một phức hợp glycoprotein, được sản xuất trong gan, lưu thông trong máu của tất cả các động vật có xương sống. Trong quá trình tổn thương mô và mạch máu, nó được chuyển đổi bằng enzym bởi thrombin thành fibrin và sau đó thành cục máu đông (cầm máu) dựa trên fibrin. - Sinh lý:
  • 21.
  • 22. 2. Định lượng Fibrinogen a. Mục đích: - Sàng lọc các trường hợp bất thường về đông máu. - Điều tra chảy máu không rõ nguyên nhân. - Điều tra các rối loạn nghi ngờ di truyền hoặc mắc phải của fibrinogen (afibrinogenemia, hypofibrinogenemia và dysfibrinogenemia). - Đánh giá DIC (đông máu nội mạch lan tỏa). - Thiết lập và theo dõi liệu pháp tiêu huyết khối. - Đánh giá nguy cơ tim mạch. b. Giá trị tham chiếu - Bình thường: 1.5 - 4.0 g/L. - Giảm: Trong các trường hợp: + Đông máu nội mạch lan tỏa (DIC), bệnh gan giảm tổng hợp, rối loạn fibrinogen di truyền và mắc phải, liệu pháp tiêu huyết khối, rối loạn đông máu pha loãng sau khi truyền máu lớn và trong liệu pháp L-asparaginase - Tăng: Trong các trường hợp: + Phản ứng giai đoạn cấp tính (nhiễm khuẩn),bệnh tự miễn, bệnh ác tính, theo độ tuổi, phụ nữ (đặc biệt là sau mãn kinh), mang thai, sử dụng biện pháp tránh thai đường uống, bệnh lý tim mạch (nhồi máu cơ tim cấp, mạch vành mạn).
  • 23. Sơ lược các phương pháp định lượng Fibrinogen: - Clauss: Dựa trên thời gian tạo cục đông fibrin - Xét nghiệm Fib dựa trên PT (phương pháp gián tiếp): Lượng fibrinogen được suy ra từ PT - Miễn dịch: Đo kháng nguyên fibrinogen hơn là chức năng - Phân tích trọng lượng (Gravimetric): Dựa trên trọng lượng cục máu đông Trên lâm sàng, người ta sử dụng phương pháp Clauss
  • 24. PHƯƠNG PHÁP CLAUSS Chuẩn bị thuốc thử: - Tái tạo lại lượng Fibrinogen với 2.0 mL nước bị khử. - Đậy nút lại, trộn dung dịch trong lọ. Để ít nhất 30 phút trước khi sử dụng để dung dịch được hydrat hóa hoàn toàn. Chuẩn bị mẫu: - Test huyết thanh cần phải được chuẩn bị từ máu toàn phần có chứa citrate (không có heparin, EDTA hoặc oxalate. 1. Lấy máu 2. Chuẩn bị huyết tương. 3. Bảo quản huyết tương. Quy trình: Cũng giống như quy trình đông máu thủ công hoặc bán tự động. Để có kết quả tốt nhất, nên lấy mẫu trùng lặp: 1. Đưa đủ lượng thuốc thử về nhiệt độ phòng. 2. Chuẩn bị pha loãng huyết tương theo tỷ lệ 1:10 (hoặc huyết tương đối chứng) với dung dịch đệm Imidazol (tức là 25microlit + 225 microlit) 3. Thêm 100 microlit huyết tương pha loãng vào ống nghiệm. 4. Ủ ống nghiệm ở nhiệt độ 37 độ C trong 2 phút. 5. Thêm 50 microlit thuốc thử và bắt đầu hẹn giờ. 6. Ghi lại thời gian đông máu.
  • 25. IV. XÉT NGHIỆM ĐÔNG CẦM MÁU: SỨC BỀN HỒNG CẦU (OSMOTIC FRAGILITY TEST) 2. Chỉ định Các trường hợp nghi ngờ bệnh nhân bệnh lý huyết sắc tố và bệnh thiếu máu tan máu. 3.Chuẩn bị Bệnh phẩm: Máu lấy từ tĩnh mạch của đối tượng người bị bệnh máu và có chỉ định của lâm sàng, cho vào ống nghiệm với một lượng cần thiết là 6 mL, tối thiểu cần có là 2 mL, chống đông bằng heparin Dung dịch - Dung dịch có chứa chất tan được chọn là nước muối natri clorua pha trong nước cất. Nồng độ dung dịch NaCl được xem là phù hợp với môi trường sinh lý, cân bằng giữa nội bào và ngoại bào là 0,9 g/dL (hay 0,9%). Sức bền hồng cầu là sức chịu đựng của hồng cầu dưới tác dụng làm tan máu của các dung dịch muối khi hạ thấp dần nồng độ. Sức bền hồng cầu phụ thuộc vào tính thấm của màng hồng cầu. 1. Định nghĩa
  • 26. 4. Tiến hành Mẫu máu sau khi thu thập để thẳng đứng ủ trong tủ sấy 37 độ C. Sau thời gian ủ cần thiết, lấy ống nghiệm ra và quan sát thấy máu ban đầu sẽ tách làm hai phần. Phần trong suốt nằm bên trên là huyết tương. Hồng cầu và tế bào khác sẽ lắng xuống phía đáy ống nghiệm. Dùng pipet để hút lấy tế bào máu này và thực hiện xét nghiệm. o Lấy 16 ống nghiệm thuỷ tinh loại 5 ml xếp vào giá, ghi tên tuổi người bệnh, đánh số thứ từ 1 đến 16. o Cho lần lượt 3 ml dung dịch nhược trương với các nồng độ lần lượt từ 1‰ đến 7‰ vào 16 ống o Đảo nhẹ nhàng ống máu vài lần để trộn kỹ máu trong ống. Nhỏ 20 µl máu đã trộn vào mỗi ống dung dịch nhược trương. o Lấy bông không thấm nước bịt ống nghiệm, nhẹ nhàng đảo ống vài lần để trộn đều máu và dung dịch trong ống. o Để các ống nghiệm thẳng đứng trên giá nhiệt độ phòng từ 1 - 2 giờ, sau đó đọc kết quả tan máu tại các ống.
  • 27. 5. Nhận định kết quả * Nhận định kết quả: - Bình thường: tan từ: 4,5-5‰ - Tan hoàn toàn từ: 3-3,5‰ Sức bền hồng cầu tăng: - Bắt đầu tan từ: <4,5‰; - Tan hoàn toàn từ: <3‰ Sức bền hồng cầu giảm: - Bắt đầu tan từ: >5‰; - Tan hoàn toàn từ >3,5‰ * Biện luận kết quả : Bệnh lý có liên quan đến sức bền hồng cầu giảm gồm:  Bệnh hồng cầu hình cầu di truyền bẩm sinh  Bệnh thiếu máu tán huyết tự miễn  Tăng natri máu • Ngộ độc
  • 28. CÁC BỆNH LÝ ĐÔNG CẦM MÁU THƯỜNG GẶP
  • 29.
  • 30. HEMOPHILIA - Hemophilia là một bệnh chảy máu di truyền liên quan đến NST giới tính X gây ra do giảm hoặc bất thường chức năng yếu tố VIII (Hemophilia A) hoặc yếu tố IX (Hemophilia B). - Tại Việt Nam: 6.000 người bệnh và 30.000 người mang gen bệnh. - Bệnh Hemophilia A chiếm 80-85% & Hemophilia B chiếm 20-25%.
  • 31. PHÂN LOẠI MỐI LIÊN QUAN GIỮA MỨC ĐỘ XUẤT HUYẾT VÀ NỒNG ĐỘ YẾU TỐ ĐÔNG MÁU Mức độ Nồng độ yếu tố đông máu Mức độ xuất huyết Nặng < 1 IU/dl (< 0.01 IU/ml) hoặc < 1% Xuất huyết tự nhiên khớp hoặc cơ, phần lớn là không có yếu tố chấn thương hay gây xuất huyết xác định Trung bình 1-5 IU/dl (0.01-0.05 IU/ml) hoặc 1-5% Thỉnh thoảng xuất huyết tự nhiên, xuất huyết kéo dài khi chấn thương nhẹ hoặc phẫu thuật Nhẹ 5-40 IU/dl (0.05-0.40 IU/ml) hoặc 5 - < 40% Xuất huyết nặng khi chấn thương hoặc phẫu thuật lớn. Hiếm khi xuất huyết tự nhiên
  • 32. DỊCH TỄ THEO ƯỚC TÍNH 2018, LIÊN ĐOÀN HEMOPHILIA THẾ GIỚI ƯỚC TÍNH CÓ KHOẢNG 400,000 NGƯỜI HIỆN MẮC BỆNH (CHỦ YẾU LÀ NAM GIỚI) TRÊN TOÀN THẾ GIỚI. • HEMOPHILIA A: 1/10000 TRƯỜNG HỢP SINH CON TRAI SỐNG. KHOẢNG 1/2 ĐẾN 2/3 BỊ BỆNH NẶNG • HEMOPHILIA B: 1/50.000 CA SINH CON TRAI SỐNG. KHOẢNG 1/3 ĐẾN 1/2 BỊ BỆNH NẶNG
  • 33.
  • 34. LÂM SÀNG • BIỂU HIỆN LÂM SÀNG : XUẤT HUYẾT DO GIẢM YẾU TỐ ĐÔNG MÁU, DI CHỨNG DO XUẤT HUYẾT HOẶC BIẾN CHỨNG DO TRUYỀN YẾU TỐ ĐÔNG MÁU. • XUẤT HUYẾT LÂU CẦM Ở NHIỀU BỘ PHẬN CỦA CƠ THỂ, CÓ CÁC HÌNH THỨC: XUẤT HUYẾT LÂU CẦM Ở VẾT THƯƠNG: ĐỨT TAY, CHÂN, NHỔ RĂNG, BẦM TỤ MÁU KHI BỊ NGÃ. KHỐI MÁU TỤ Ở KHỚP, Ở CƠ XUẤT HUYẾT Ở NIÊM MẠC MỨC ĐỘ, ĐỘ TUỔI BẮT ĐẦU XUẤT HIỆN XUẤT HUYẾT TÙY
  • 35. VỊ TRÍ XUẤT HUYẾT Nặng Khớp (hemarthrosis) Cơ, đặc biệt những cơ ở khoang sâu (cơ thắt lưng chậu, bắp chân, cẳng tay) Niêm mạc miệng, nướu, mũi, đường sinh dục Đe dọa tính mạng Nội sọ Cổ/họng Tiêu hóa
  • 36. VỊ TRÍ XUẤT HUYẾT Vị trí xuất huyết Tần suất Xuất huyết khớp  phổ biến hơn ở khớp bản lề: mắt cá chân, đầu gối và khuỷu tay  ít phổ biến hơn vào các khớp đa trục: vai, cổ tay, hông 70-80% Cơ 10-20% Xuất huyết nặng khác 5-10% Xuất huyết nội sọ <5%
  • 38. CHẨN ĐOÁN Người bệnh thường là nam giới. Tiền sử bản thân - gia đình. Xét nghiệm đông cầm máu: - Cầm máu sơ khởi (thời gian máu chảy): bình thường - Tiểu cầu bình thường - PT, fibrinogen, vWF:Ag bình thường - aPTT kéo dài
  • 39. CHẨN ĐOÁN XÁC ĐỊNH Định lượng yếu tố VIII: giảm < 40% (Hemophilia A) Định lượng yếu tố IX: giảm <40% (Hemophilia B) Mức độ: Căn cứ vào nồng độ yếu tố VIII/IX cơ sở của người bệnh, chia thành 3 mức độ: - Mức độ nặng: < 1% - Mức độ trung bình: 1-5% - Mức độ nhẹ: 5-40% Bệnh von Willebrand CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT
  • 40. Phân biệt giữa bệnh Von Willebrand và Hemophilia Bệnh Von Willebrand Bệnh Hemophilia Ảnh hưởng cả hai giới. Kiểu chảy máu chủ yếu là niêm mạc. Thời gian máu chảy kéo dài. Thường xuất hiện ở nam, hiếm ở nữ. Xuất huyết cơ hoặc khớp. Cận lâm sàng: Xét nghiệm PFA: kéo dài Thời gian chảy máu: kéo dài Co cục máu đông: co không hoàn toàn Định lượng yếu tố VIII: giảm Định lượng yếu tố vWF:Ag: giảm Định lượng yếu tố vWF:Act: giảm Ngưng tập tiểu cầu với Ristocetin giảm, còn với các chất kích tập khác binh thường Cận lâm sàng: Xét nghiệm đông máu: APTT kéo dài Định lượng yếu tố VIII: giảm Số lượng tiểu cầu, thời gian prothrobin (PT): binh thường Thời gian thromboplastin hoạt hóa từng phần (APTT): kéo dài Định lượng yếu tố VIII: giảm Định lượng yếu tố Von Willebrand: binh thường
  • 41. CHẨN ĐOÁN DI TRUYỀN • CHẨN ĐOÁN NGƯỜI MANG GEN: NỮ GIỚI, CÓ QUAN HỆ HUYẾT THỐNG NGƯỜI BỆNH. • CHẨN ĐOÁN TRƯỚC SINH THAI NHI MANG GEN • CHẨN ĐOÁN TRƯỚC CẤY PHÔI.
  • 42. - YẾU TỐ VON WILLEBRAND (VWF) LÀ GLYCOPROTEIN QUAN TRỌNG ĐỐI VỚI QUÁ TRÌNH CẦM MÁU BAN ĐẦU THÔNG QUA SỰ KẾT DÍNH CỦA TIỂU CẦU VÀ COLLAGEN DƯỚI NỘI MÔ, CŨNG NHƯ DÒNG ĐÔNG MÁU NỘI TẠI, THÔNG QUA SỰ ỔN ĐỊNH CỦA YẾU TỐ VIII. - VWF LÀ MỘT MULTIMER BAO GỒM CÁC TIỂU ĐƠN VỊ LẶP LẠI TẠO RA MỘT SỐ VỊ TRÍ LIÊN KẾT CHO CÁC PROTEIN MÀ NÓ TƯƠNG TÁC - BỆNH VON WILLEBRAND BẨM SINH LÀ BỆNH LÝ VON WILLERBAND
  • 43. KHÁC BIỆT SO VỚI HEMOPHILIA 43 Kiểu chảy máu chủ yếu là niêm mạc so với xuất huyết cơ hoặc khớp ở bệnh Hemophilia. Thời gian máu chảy kéo dài . Ảnh hưởng cả hai giới.
  • 44. KHÁNG THỂ ĐẶC HIỆU CHỐNG LẠI YẾU TỐ VON WILLEBRAND TIÊU THỤ YẾU TỐ VON WILLEBRAND BỞI TẾ BÀO ÁC TÍNH SINH LÝ BỆNH Kháng thể không trung hòa làm hình thành phức hợp miễn dịch với yếu tố von Willebrand Tăng thoái giáng do men tiêu hủy protein, và giảm sản xuất
  • 45. BIỂU HIỆN LÂM SÀNG • Chảy máu dưới da và niêm mạc • Chảy máu mũi, chảy máu răng miệng • Chảy máu sau can thiệp • Rong kinh • Chấn thương • Mệt mỏi
  • 46. XẾP LOẠI • Bệnh von Willebrand loại 1 là bệnh phổ biến nhất, chiếm khoảng 80% trường hợp • Bệnh von Willebrand loại 2 có thể là bệnh di truyền trội hoặc lặn trên nhiễm sắc thể thường trong kiểu di truyền • Bệnh von Willebrand loại 3 là bệnh nghiêm trọng nhất
  • 47.
  • 48. VỚI BỆNH HEMOPHILIA A CHẢY MÁU TÁI PHÁT NHIỀU LẦN VÀ CÓ YẾU TỐ VIII GIẢM 48 a b c d Chủ yếu gặp ở nam giới Hay chảy máu ở cơ, khớp Chỉ có yếu tố VIII giảm, vWF bình thường Thời gian có nút tiểu cầu (PFA): BT
  • 49. VỚI CÁC TRƯỜNG HỢP BỆNH VON WILLEBRAND MẮC PHẢI 49 a b c d Giảm SL hoặc CN yếu tố von Willebrand thứ phát APTT kéo dài, vWF và VIII giảm Ngưng tập tiểu cầu với ristocetin giảm Không có TS cá nhân và gia đình về chảy máu lâu cầm
  • 50. CHUẨN ĐOÁN BỆNH 50 a b c d Nồng độ kháng nguyên VWF huyết tương toàn bộ Kiểm tra chức năng VWF Nồng độ yếu tố VIII Thời gian thromboplastin một phần (PTT)
  • 52. • ĐO LƯỢNG KHÁNG NGUYÊN VWF • ĐỊNH LƯỢNG NỒNG ĐỘ YẾU TỐ VIII HOẠT HOÁ • ĐO CHỨC NĂNG HOẠT HOÁ VWF • TỔNG PHÂN TÍCH TẾ BÀO MÁU • THỜI GIAN MÁU CHẢY (TS) HOĂC PHÂN TÍCH CHỨC NĂNG TC (PFA100) • ĐÔNG MÁU TOÀN BỘ XÉT NGHIỆM CHẨN ĐOÁN XÉT NGHIỆM SÀNG LỌC
  • 53.
  • 54. TỔNG QUAN Thiếu vitamin K làm giảm mức độ prothrombin và các yếu tố đông máu phụ thuộc vitamin K khác, gây ra tình trạng đông máu khiếm khuyết, và có khả năng chảy máu. SINH LÝ HỌC CỦA THIẾU VITAMIN K Vitamin K kiểm soát sự hình thành các yếu tố đông máu II (prothrombin), VII, IX, và X trong gan. Các yếu tố đông máu khác phụ thuộc vào vitamin K là protein C, protein S, và protein Z; protein C và S là các chất chống đông. Các con đường trao đổi chất bảo tồn vitamin K. Một khi vitamin K đã tham gia vào sự hình thành các yếu tố đông máu, sản phẩm phản ứng, hợp chất epoxide vitamin K, được enzym chuyển thành dạng hoạt chất, vitamin K hydroquinone. Các protein phụ thuộc vitamin K, chứng nhuyễn xương và protein nền gamma-carboxy-glutamyl (Gla), có thể có vai trò quan trọng trong xương và các mô khác. Các dạng vitamin K là những liệu pháp điều trị thông thường cho loãng xương.
  • 55. TRIỆU CHỨNG THIẾU HỤT VITAMIN K Biểu hiện thông thường là chảy máu. Dễ bị thâm tím và chảy máu vùng niêm mạc
  • 56. CHẨN ĐOÁN THIẾU HỤT VITAMIN K Các xét nghiệm huyết học: - Thời gian đông máu kéo dài - Thời gian máu chảy và số lượng tiểu cầu bình thường.