SlideShare a Scribd company logo
1 of 19
Download to read offline
Đánh giá suy yếu chức năng
ở người cao tuổi
BS. Phạm Ngọc Thùy Trang
10.2018
2
Tình
trạng
Chức
năng
Mô hình tử vong ở người cao tuổi
3
Thể chất
Tâm lý Kinh tế
XH
CHỨC
NĂNG
4
Tiền căn
Thăm khám LS
Cận lâm sàng
Dinh dưỡng
Nhận thức
Đánh giá đau
Trầm cảm
Nhà ở
Hoạt động XH
Các thành phần của đánh giá bệnh nhân cao tuổi
Tình trạng Chức năng (Functional Status)
 “Khả năng của một người để thực hiện các công
việc và hoàn thành các vai trò xã hội gắn liền với
cuộc sống hằng ngày qua một phạm vi rộng các
hoạt động từ đơn giản đến phức tạp.”
 Chia làm 3 mức độ:
 ADL (basic activities of daily living): HĐCN cơ bản
 IADL (instrumental ADL): HĐCN sinh hoạt
 AADL (advanced ADL): HĐCN nâng cao
5
ADL : Hoạt động chức năng cơ bản
 Các chức năng cần thiết tự chăm sóc bản thân,
nhưng chưa đủ để duy trì một cuộc sống độc lập.
 Ăn uống
 Mặc quần áo
 Tắm, gội đầu, rửa mặt, đánh răng, cạo râu
 Di chuyển trong nhà, từ ghế sang giường, leo cầu thang
 Đi vệ sinh, tiêu tiểu tự chủ
 Rối loạn CN ở mức độ này: hỗ trợ tại nhà tuyệt đối
24/24 hoặc ở viện dưỡng lão.
 Thang điểm đánh giá: Chỉ số Katz, chỉ số Barthel,…
6
7
8
 Thang điểm đánh giá: Chỉ số Katz về tính độc lập
trong HĐCN cơ bản
 Gồm 6 HĐCN cơ bản: tắm, mặc quần áo, đi vệ sinh, di
chuyển, tiêu tiểu tự chủ, ăn uống
 Điểm 1 = Độc lập (KHÔNG cần giám sát, hướng dẫn
hoặc hỗ trợ)
Điểm 0 = Phụ thuộc (CÓ sự giám sát, hướng dẫn hoặc
hỗ trợ)
 Tổng điểm: 6 = độc lập ; 0 = hoàn toàn phụ thuộc
9
ĐỘC LẬP PHỤ THUỘC
TẮM
(1 điểm) Tự tắm hoàn toàn hoặc chỉ cần
giúp ở một phần cơ thể như lưng, vùng
sinh dục hoặc chi bị tật.
(0 điểm) Cần giúp tắm nhiều hơn một phần
cơ thể, giúp vào hoặc ra bồn tắm hoặc vòi
sen. Cần giúp tắm hoàn toàn.
MẶC
QUẦN
ÁO
(1 điểm) Lấy quần áo từ tủ hoặc ngăn
kéo và mặc quần áo và áo khoác, tự cài
nút. Có thể cần giúp cột dây giày.
(0 điểm) Cần giúp mặc quần áo hoặc giúp
hoàn toàn.
ĐI
VỆ SINH
(1 điểm) Tự đến nhà vệ sinh, đi vệ sinh,
mặc lại quần áo, tự làm sạch vùng sinh
dục.
(0 điểm) Cần giúp di chuyển tới nhà vệ sinh,
giúp rửa sạch hoặc dùng bô hay ghế lỗ
DI
CHUYỂN
(1 điểm) Tự di chuyển vào và ra khỏi
giường hoặc ghế. Có thể chấp nhận các
dụng cụ hỗ trợ cơ học.
(0 điểm) Cần giúp di chuyển từ giường ra
ghế hoặc cần giúp di chuyển hoàn toàn.
TIÊU
TIỂU
TỰ CHỦ
(1 điểm) Hoàn toàn kiểm soát việc đi
tiêu và tiểu.
(0 điểm) Tiêu tiểu không tự chủ một phần
hoặc hoàn toàn.
ĂN
UỐNG
(1 điểm) Tự đưa thức ăn từ đĩa vào
miệng. Có thể có người khác chuẩn bị
bữa ăn.
(0 điểm) Cần giúp một phần hoặc hoàn toàn
việc ăn uống hoặc cần nuôi ăn tĩnh mạch.
IADL : Hoạt động chức năng sinh hoạt
 Các chức năng phức tạp hơn ADL cần thiết để duy
trì một cuộc sống độc lập trong cộng đồng
 Làm các công việc nhà, dọn dẹp, giặt giũ, nấu nướng
 Tự quản lý thuốc men
 Quản lý tiền bạc, mua sắm
 Sử dụng điện thoại, các phương tiện giao thông
 Khiếm khuyết CN ở mức độ này : hỗ trợ tại nhà hoặc
các dịch vụ cộng đồng
 Thang điểm đánh giá: Lawton
10
11
12
 Thang điểm đánh giá: Thang điểm Lawton về
HĐCN sinh hoạt
 Gồm 8 HĐCN sinh hoạt: dùng điện thoại, mua sắm, nấu
ăn, dọn dẹp nhà cửa, giặt đồ, dùng phương tiện giao
thông, quản lý thuốc men, quản lý tài chính
 Cho điểm 1 hoặc 0 đối với mô tả thích hợp nhất
 Tổng điểm : 0 ~ 8
A. Khả
năng sử
dụng
điện
thoại
1. Dùng điện thoại một cách tự chủ; tìm và gọi số điện thoại
2. Gọi một vài số điện thoại đã biết
3. Trả lời điện thoại, nhưng không gọi
4. Hoàn toàn không sử dụng được điện thoại
1đ
1đ
1đ
0đ
B. Mua
sắm
1. Tự mua sắm tất cả các thứ cần thiết một cách độc lập
2. Mua sắm độc lập cho những thứ nhỏ
3. Cần có người đi kèm khi mua sắm
4. Hoàn toàn không thể đến cửa hàng
1
0
0
0
C. Chuẩn
bị thức
ăn
1. Lên kế hoạch, chuẩn bị, và phục vụ các bữa ăn một cách độc lập
2. Chuẩn bị bữa ăn đầy đủ nếu được cung cấp các vật dụng
3. Hâm nóng và phục vụ các bữa ăn được chuẩn bị sẵn hoặc chuẩn
bị bữa ăn nhưng không duy trì chế độ ăn uống đầy đủ
4. Cần được chuẩn bị và phục vụ bữa ăn
1
0
0
0
D. Dọn
dẹp nhà
cửa
1. Dọn dẹp nhà một mình với đôi lúc cần sự trợ giúp (công việc nặng)
2. Làm việc nhẹ hàng ngày như rửa chén, dọn giường
3. Làm việc nhẹ hàng ngày, nhưng không thể giữ được sự sạch sẽ
cần thiết
4. Cần giúp đỡ trong tất cả các công việc nhà
5. Không tham gia vào bất kỳ công việc nhà
1
1
1
1
0
E. Giặt giũ
1. Tự giặt quần áo cá nhân hoàn toàn
2. Giặt các vật nhỏ, vớ, v.v.
3. Tất cả quần áo được giặt bởi người khác
1đ
1đ
0đ
F. Phương
tiện giao
thông
1. Sử dụng độc lập giao thông công cộng hoặc tự lái xe
2. Tự thu xếp đi bằng taxi, nhưng không sử dụng phương tiện
công cộng khác
3. Đi bằng phương tiện công cộng khi được hỗ trợ hoặc đi kèm
với người khác
4. Đi giới hạn với taxi hoặc ô tô với sự trợ giúp của người khác
5. Không đi đâu cả
1
1
1
0
0
G. Trách
nhiệm quản
lý thuốc
1. Tự có trách nhiệm dùng thuốc đúng liều tại đúng thời điểm
2. Tự uống thuốc nếu được chuẩn bị sẵn theo đúng liều lượng
3. Không có khả năng tự uống thuốc
1
0
0
H. Khả năng
quản lý tài
chính
1. Quản lý các vấn đề tài chính một cách độc lập (ngân sách,
viết ngân phiếu, trả tiền thuê nhà và hóa đơn, đi đến ngân
hàng); lãnh và theo dõi thu nhập
2. Quản lý chi tiêu hằng ngày, nhưng cần giúp đỡ
với ngân hàng, các chi tiêu lớn, v.v.
3. Không có khả năng quản lý tiền
1
1
0
AADL : Hoạt động chức năng nâng cao
 Các chức năng phức tạp nhất, dễ bị ảnh hưởng nhất
khi có thay đổi về tình trạng sức khỏe
 Đi làm
 Tham dự các hoạt động tôn giáo
 Hoạt động tình nguyện
 Theo đuổi các sở thích, giải trí, du lịch
15
Ứng dụng
 Đánh giá các HĐCN mà BN làm được, không phải
là có thể làm  hỏi BN, người thân, người chăm
sóc + quan sát trực tiếp
 Thiết lập mức độ độc lập của người cao tuổi, từ đó
cung cấp hỗ trợ phù hợp và cần thiết (giám sát,
hướng dẫn bằng lời nói, giúp đỡ về thể chất…)
 Theo dõi quá trình điều trị, những thay đổi mới phát
sinh…
 Tiên lượng: về suy giảm chức năng, nhập viện, tử
vong…
16
Tóm tắt [1]
ADL ( DEATH )
17
• Dressing
• Eating
• Ambulation
• Toilet
• Hygiene
Tóm tắt [2]
IADL ( SHAFT )
18
• Shopping
• Housekeeping
• Accounting
• Food
preparation/meds
• Telephone/
Transportation
Tài liệu tham khảo
19
 Essential of Clinical Geriatrics 7th, 2013
 Fundamentals of Geriatric Medicine: A Case-Based
Approach
 Katz Index of Independence in Activities of Daily
Living (ADL) http://consultgerirn.org/uploads/File/trythis/try_this_2.pdf
 Barthel Index of Activities of Daily Living
http://www.strokecenter.org/wp-content/uploads/2011/08/barthel.pdf
 The Lawton Instrumental Activities of Daily Living
(IADL) Scale http://consultgerirn.org/uploads/File/trythis/try_this_23.pdf

More Related Content

What's hot

Đánh giá điều trị đau
Đánh giá điều trị đauĐánh giá điều trị đau
Đánh giá điều trị đauThanh Liem Vo
 
ĐIỀU TRỊ BỆNH THẬN MẠN VÀ SUY THẬN MẠN
ĐIỀU TRỊ BỆNH THẬN MẠN VÀ SUY THẬN MẠNĐIỀU TRỊ BỆNH THẬN MẠN VÀ SUY THẬN MẠN
ĐIỀU TRỊ BỆNH THẬN MẠN VÀ SUY THẬN MẠNSoM
 
KHÁM DẤU HIỆU MẤT NƯỚC TRÊN BỆNH NHÂN TIÊU CHẢY
KHÁM DẤU HIỆU MẤT NƯỚC TRÊN BỆNH NHÂN TIÊU CHẢYKHÁM DẤU HIỆU MẤT NƯỚC TRÊN BỆNH NHÂN TIÊU CHẢY
KHÁM DẤU HIỆU MẤT NƯỚC TRÊN BỆNH NHÂN TIÊU CHẢYSoM
 
Điều trị insulin ở người bị đái tháo đường
Điều trị insulin ở người bị đái tháo đườngĐiều trị insulin ở người bị đái tháo đường
Điều trị insulin ở người bị đái tháo đườngThanh Liem Vo
 
CHỈ ĐỊNH TRUYỀN CHẾ PHẨM MÁU
CHỈ ĐỊNH TRUYỀN CHẾ PHẨM MÁUCHỈ ĐỊNH TRUYỀN CHẾ PHẨM MÁU
CHỈ ĐỊNH TRUYỀN CHẾ PHẨM MÁUVân Thanh
 
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙ
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙTIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙ
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙSoM
 
đánh giá nguy cơ té ngã NCT - BV ĐHYD TPHCM - Khoa Lão
đánh giá nguy cơ té ngã NCT - BV ĐHYD TPHCM - Khoa Lãođánh giá nguy cơ té ngã NCT - BV ĐHYD TPHCM - Khoa Lão
đánh giá nguy cơ té ngã NCT - BV ĐHYD TPHCM - Khoa Lãonguyenthanhminh6
 
PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN BỆNH NHÂN LIỆT VẬN ĐỘNG
PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN BỆNH NHÂN LIỆT VẬN ĐỘNGPHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN BỆNH NHÂN LIỆT VẬN ĐỘNG
PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN BỆNH NHÂN LIỆT VẬN ĐỘNGSoM
 
Bệnh án khoa Lao: Lao phổi AFB (-)
Bệnh án khoa Lao: Lao phổi AFB (-)Bệnh án khoa Lao: Lao phổi AFB (-)
Bệnh án khoa Lao: Lao phổi AFB (-)Bão Tố
 
TỔN THƯƠNG THẬN CẤP TRƯỚC THẬN - TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
TỔN THƯƠNG THẬN CẤP TRƯỚC THẬN - TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊTỔN THƯƠNG THẬN CẤP TRƯỚC THẬN - TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
TỔN THƯƠNG THẬN CẤP TRƯỚC THẬN - TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊSoM
 
CHỌC DỊCH MÀNG BỤNG
CHỌC DỊCH MÀNG BỤNGCHỌC DỊCH MÀNG BỤNG
CHỌC DỊCH MÀNG BỤNGSoM
 
Bài giảng Tăng huyết áp YHN
Bài giảng Tăng huyết áp YHNBài giảng Tăng huyết áp YHN
Bài giảng Tăng huyết áp YHNHoàii Anhh
 
Tiếp cận tiểu máu
Tiếp cận tiểu máuTiếp cận tiểu máu
Tiếp cận tiểu máuSauDaiHocYHGD
 
BỆNH HEMOPHILIA
BỆNH HEMOPHILIABỆNH HEMOPHILIA
BỆNH HEMOPHILIASoM
 
BỆNH PHONG
BỆNH PHONGBỆNH PHONG
BỆNH PHONGSoM
 

What's hot (20)

Đánh giá điều trị đau
Đánh giá điều trị đauĐánh giá điều trị đau
Đánh giá điều trị đau
 
ĐIỀU TRỊ BỆNH THẬN MẠN VÀ SUY THẬN MẠN
ĐIỀU TRỊ BỆNH THẬN MẠN VÀ SUY THẬN MẠNĐIỀU TRỊ BỆNH THẬN MẠN VÀ SUY THẬN MẠN
ĐIỀU TRỊ BỆNH THẬN MẠN VÀ SUY THẬN MẠN
 
KHÁM DẤU HIỆU MẤT NƯỚC TRÊN BỆNH NHÂN TIÊU CHẢY
KHÁM DẤU HIỆU MẤT NƯỚC TRÊN BỆNH NHÂN TIÊU CHẢYKHÁM DẤU HIỆU MẤT NƯỚC TRÊN BỆNH NHÂN TIÊU CHẢY
KHÁM DẤU HIỆU MẤT NƯỚC TRÊN BỆNH NHÂN TIÊU CHẢY
 
Điều trị insulin ở người bị đái tháo đường
Điều trị insulin ở người bị đái tháo đườngĐiều trị insulin ở người bị đái tháo đường
Điều trị insulin ở người bị đái tháo đường
 
CHỈ ĐỊNH TRUYỀN CHẾ PHẨM MÁU
CHỈ ĐỊNH TRUYỀN CHẾ PHẨM MÁUCHỈ ĐỊNH TRUYỀN CHẾ PHẨM MÁU
CHỈ ĐỊNH TRUYỀN CHẾ PHẨM MÁU
 
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙ
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙTIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙ
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙ
 
đánh giá nguy cơ té ngã NCT - BV ĐHYD TPHCM - Khoa Lão
đánh giá nguy cơ té ngã NCT - BV ĐHYD TPHCM - Khoa Lãođánh giá nguy cơ té ngã NCT - BV ĐHYD TPHCM - Khoa Lão
đánh giá nguy cơ té ngã NCT - BV ĐHYD TPHCM - Khoa Lão
 
PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN BỆNH NHÂN LIỆT VẬN ĐỘNG
PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN BỆNH NHÂN LIỆT VẬN ĐỘNGPHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN BỆNH NHÂN LIỆT VẬN ĐỘNG
PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN BỆNH NHÂN LIỆT VẬN ĐỘNG
 
Bệnh án khoa Lao: Lao phổi AFB (-)
Bệnh án khoa Lao: Lao phổi AFB (-)Bệnh án khoa Lao: Lao phổi AFB (-)
Bệnh án khoa Lao: Lao phổi AFB (-)
 
T giap
T giapT giap
T giap
 
Thiếu máu y4
Thiếu máu y4Thiếu máu y4
Thiếu máu y4
 
TỔN THƯƠNG THẬN CẤP TRƯỚC THẬN - TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
TỔN THƯƠNG THẬN CẤP TRƯỚC THẬN - TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊTỔN THƯƠNG THẬN CẤP TRƯỚC THẬN - TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
TỔN THƯƠNG THẬN CẤP TRƯỚC THẬN - TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
 
CHỌC DỊCH MÀNG BỤNG
CHỌC DỊCH MÀNG BỤNGCHỌC DỊCH MÀNG BỤNG
CHỌC DỊCH MÀNG BỤNG
 
Bài giảng Tăng huyết áp YHN
Bài giảng Tăng huyết áp YHNBài giảng Tăng huyết áp YHN
Bài giảng Tăng huyết áp YHN
 
Nhiễm trùng tiểu
Nhiễm trùng tiểuNhiễm trùng tiểu
Nhiễm trùng tiểu
 
1. thuoc loi nieu
1. thuoc loi nieu1. thuoc loi nieu
1. thuoc loi nieu
 
Tiếp cận tiểu máu
Tiếp cận tiểu máuTiếp cận tiểu máu
Tiếp cận tiểu máu
 
Chong mat
Chong matChong mat
Chong mat
 
BỆNH HEMOPHILIA
BỆNH HEMOPHILIABỆNH HEMOPHILIA
BỆNH HEMOPHILIA
 
BỆNH PHONG
BỆNH PHONGBỆNH PHONG
BỆNH PHONG
 

Similar to Đánh giá suy yếu chức năng ở người cao tuổi

Đề tài: Công tác xã hội cá nhân với phụ nữ nghèo đơn thân tại xã Bình Hải, hu...
Đề tài: Công tác xã hội cá nhân với phụ nữ nghèo đơn thân tại xã Bình Hải, hu...Đề tài: Công tác xã hội cá nhân với phụ nữ nghèo đơn thân tại xã Bình Hải, hu...
Đề tài: Công tác xã hội cá nhân với phụ nữ nghèo đơn thân tại xã Bình Hải, hu...Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
18_GIAO_TRINH_PHUC_HOI_CHUC_NANG.pdf
18_GIAO_TRINH_PHUC_HOI_CHUC_NANG.pdf18_GIAO_TRINH_PHUC_HOI_CHUC_NANG.pdf
18_GIAO_TRINH_PHUC_HOI_CHUC_NANG.pdfHanhNgoc6
 
Bai 8 Ăn uống sạch sẽ
Bai 8   Ăn uống sạch sẽBai 8   Ăn uống sạch sẽ
Bai 8 Ăn uống sạch sẽJunJun Trương
 
10 nghich li_cuoc_song_8698
10 nghich li_cuoc_song_869810 nghich li_cuoc_song_8698
10 nghich li_cuoc_song_8698Heo Rừng RS
 
TTctxh.ppt
TTctxh.pptTTctxh.ppt
TTctxh.pptXHPLTB
 
10 nghịch lý cuộc sống
10 nghịch lý cuộc sống10 nghịch lý cuộc sống
10 nghịch lý cuộc sốnglilminh
 
QUÁ TRÌNH TÀN TẬT VÀ CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA
QUÁ TRÌNH TÀN TẬT VÀ CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪAQUÁ TRÌNH TÀN TẬT VÀ CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA
QUÁ TRÌNH TÀN TẬT VÀ CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪASoM
 
QUÁ TRÌNH TÀN TẬT
QUÁ TRÌNH TÀN TẬTQUÁ TRÌNH TÀN TẬT
QUÁ TRÌNH TÀN TẬTSoM
 
09 gdsk nhom tu cham soc
09   gdsk nhom tu cham soc09   gdsk nhom tu cham soc
09 gdsk nhom tu cham socTran Ty Nguyen
 
Đánh giá thực trạng và nhu cầu phục hồi chức năng cho người khuyết tật tại Tr...
Đánh giá thực trạng và nhu cầu phục hồi chức năng cho người khuyết tật tại Tr...Đánh giá thực trạng và nhu cầu phục hồi chức năng cho người khuyết tật tại Tr...
Đánh giá thực trạng và nhu cầu phục hồi chức năng cho người khuyết tật tại Tr...Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
ĐÁI THÁO ĐƯỜNG Ở NGƯỜI CAO TUỔI
ĐÁI THÁO ĐƯỜNG Ở NGƯỜI CAO TUỔIĐÁI THÁO ĐƯỜNG Ở NGƯỜI CAO TUỔI
ĐÁI THÁO ĐƯỜNG Ở NGƯỜI CAO TUỔISoM
 
35 kngt 2013 new
35 kngt 2013 new35 kngt 2013 new
35 kngt 2013 newDnp Ng
 
De cuong-on-tap-mon-tu-nhien-xa-hoi-lop-2
De cuong-on-tap-mon-tu-nhien-xa-hoi-lop-2De cuong-on-tap-mon-tu-nhien-xa-hoi-lop-2
De cuong-on-tap-mon-tu-nhien-xa-hoi-lop-2PHUCTNH
 
CÔNG TÁC TỪ THIỆN >< XÃ HỘI
CÔNG TÁC TỪ THIỆN >< XÃ HỘICÔNG TÁC TỪ THIỆN >< XÃ HỘI
CÔNG TÁC TỪ THIỆN >< XÃ HỘICường Nguyễn
 
Những vấn đề chung về khuyết tật, phát hiện sớm trẻ em khuyết tật
Những vấn đề chung về khuyết tật, phát hiện sớm trẻ em khuyết tậtNhững vấn đề chung về khuyết tật, phát hiện sớm trẻ em khuyết tật
Những vấn đề chung về khuyết tật, phát hiện sớm trẻ em khuyết tậtGenie Nguyen
 

Similar to Đánh giá suy yếu chức năng ở người cao tuổi (18)

Đề tài: Công tác xã hội cá nhân với phụ nữ nghèo đơn thân tại xã Bình Hải, hu...
Đề tài: Công tác xã hội cá nhân với phụ nữ nghèo đơn thân tại xã Bình Hải, hu...Đề tài: Công tác xã hội cá nhân với phụ nữ nghèo đơn thân tại xã Bình Hải, hu...
Đề tài: Công tác xã hội cá nhân với phụ nữ nghèo đơn thân tại xã Bình Hải, hu...
 
BN bai nao.pptx
BN bai nao.pptxBN bai nao.pptx
BN bai nao.pptx
 
18_GIAO_TRINH_PHUC_HOI_CHUC_NANG.pdf
18_GIAO_TRINH_PHUC_HOI_CHUC_NANG.pdf18_GIAO_TRINH_PHUC_HOI_CHUC_NANG.pdf
18_GIAO_TRINH_PHUC_HOI_CHUC_NANG.pdf
 
Bai 8 Ăn uống sạch sẽ
Bai 8   Ăn uống sạch sẽBai 8   Ăn uống sạch sẽ
Bai 8 Ăn uống sạch sẽ
 
10 nghich li_cuoc_song_8698
10 nghich li_cuoc_song_869810 nghich li_cuoc_song_8698
10 nghich li_cuoc_song_8698
 
PHCN Chậm phát triển trí tuệ
PHCN Chậm phát triển trí tuệPHCN Chậm phát triển trí tuệ
PHCN Chậm phát triển trí tuệ
 
TTctxh.ppt
TTctxh.pptTTctxh.ppt
TTctxh.ppt
 
10 nghịch lý cuộc sống
10 nghịch lý cuộc sống10 nghịch lý cuộc sống
10 nghịch lý cuộc sống
 
QUÁ TRÌNH TÀN TẬT VÀ CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA
QUÁ TRÌNH TÀN TẬT VÀ CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪAQUÁ TRÌNH TÀN TẬT VÀ CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA
QUÁ TRÌNH TÀN TẬT VÀ CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA
 
QUÁ TRÌNH TÀN TẬT
QUÁ TRÌNH TÀN TẬTQUÁ TRÌNH TÀN TẬT
QUÁ TRÌNH TÀN TẬT
 
09 gdsk nhom tu cham soc
09   gdsk nhom tu cham soc09   gdsk nhom tu cham soc
09 gdsk nhom tu cham soc
 
Đánh giá thực trạng và nhu cầu phục hồi chức năng cho người khuyết tật tại Tr...
Đánh giá thực trạng và nhu cầu phục hồi chức năng cho người khuyết tật tại Tr...Đánh giá thực trạng và nhu cầu phục hồi chức năng cho người khuyết tật tại Tr...
Đánh giá thực trạng và nhu cầu phục hồi chức năng cho người khuyết tật tại Tr...
 
ĐÁI THÁO ĐƯỜNG Ở NGƯỜI CAO TUỔI
ĐÁI THÁO ĐƯỜNG Ở NGƯỜI CAO TUỔIĐÁI THÁO ĐƯỜNG Ở NGƯỜI CAO TUỔI
ĐÁI THÁO ĐƯỜNG Ở NGƯỜI CAO TUỔI
 
35 kngt 2013 new
35 kngt 2013 new35 kngt 2013 new
35 kngt 2013 new
 
De cuong-on-tap-mon-tu-nhien-xa-hoi-lop-2
De cuong-on-tap-mon-tu-nhien-xa-hoi-lop-2De cuong-on-tap-mon-tu-nhien-xa-hoi-lop-2
De cuong-on-tap-mon-tu-nhien-xa-hoi-lop-2
 
CÔNG TÁC TỪ THIỆN >< XÃ HỘI
CÔNG TÁC TỪ THIỆN >< XÃ HỘICÔNG TÁC TỪ THIỆN >< XÃ HỘI
CÔNG TÁC TỪ THIỆN >< XÃ HỘI
 
benh tieu khong tu chu o tre em.docx
benh tieu khong tu chu o tre em.docxbenh tieu khong tu chu o tre em.docx
benh tieu khong tu chu o tre em.docx
 
Những vấn đề chung về khuyết tật, phát hiện sớm trẻ em khuyết tật
Những vấn đề chung về khuyết tật, phát hiện sớm trẻ em khuyết tậtNhững vấn đề chung về khuyết tật, phát hiện sớm trẻ em khuyết tật
Những vấn đề chung về khuyết tật, phát hiện sớm trẻ em khuyết tật
 

More from Yen Ha

Viêm phổi
Viêm phổiViêm phổi
Viêm phổiYen Ha
 
Bệnh mạch vành mạn ở NCT
Bệnh mạch vành mạn ở NCTBệnh mạch vành mạn ở NCT
Bệnh mạch vành mạn ở NCTYen Ha
 
Đau thần kinh tọa
Đau thần kinh tọaĐau thần kinh tọa
Đau thần kinh tọaYen Ha
 
Choáng
ChoángChoáng
ChoángYen Ha
 
Điều trị THA nguyên phát
Điều trị THA nguyên phátĐiều trị THA nguyên phát
Điều trị THA nguyên phátYen Ha
 
Chẩn đoán và điều trị NMCT
Chẩn đoán và điều trị NMCTChẩn đoán và điều trị NMCT
Chẩn đoán và điều trị NMCTYen Ha
 
Hô hấp ký CLS hè 2017 YDS
Hô hấp ký CLS hè 2017 YDSHô hấp ký CLS hè 2017 YDS
Hô hấp ký CLS hè 2017 YDSYen Ha
 

More from Yen Ha (7)

Viêm phổi
Viêm phổiViêm phổi
Viêm phổi
 
Bệnh mạch vành mạn ở NCT
Bệnh mạch vành mạn ở NCTBệnh mạch vành mạn ở NCT
Bệnh mạch vành mạn ở NCT
 
Đau thần kinh tọa
Đau thần kinh tọaĐau thần kinh tọa
Đau thần kinh tọa
 
Choáng
ChoángChoáng
Choáng
 
Điều trị THA nguyên phát
Điều trị THA nguyên phátĐiều trị THA nguyên phát
Điều trị THA nguyên phát
 
Chẩn đoán và điều trị NMCT
Chẩn đoán và điều trị NMCTChẩn đoán và điều trị NMCT
Chẩn đoán và điều trị NMCT
 
Hô hấp ký CLS hè 2017 YDS
Hô hấp ký CLS hè 2017 YDSHô hấp ký CLS hè 2017 YDS
Hô hấp ký CLS hè 2017 YDS
 

Recently uploaded

SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdfSGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdfHongBiThi1
 
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdfSGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdfHongBiThi1
 
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạnSGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdfSGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdfSGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất haySGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdfTiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdfHot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdfHongBiThi1
 
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdfViêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạnSGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK mới chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
SGK mới  chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nhaSGK mới  chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
SGK mới chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
TANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfb
TANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfbTANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfb
TANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfbPhNguyn914909
 
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nhaSGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nhaHongBiThi1
 
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nhaTiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luônTiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luônHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khóTiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khóHongBiThi1
 
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩHen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩHongBiThi1
 
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf haySGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hayHongBiThi1
 
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất haySGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 

Recently uploaded (20)

SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdfSGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
 
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdfSGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdf
 
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạnSGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
 
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdfSGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
 
SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdfSGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
 
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất haySGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
 
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdfTiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
 
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdfHot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
 
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdfViêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
 
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạnSGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
 
SGK mới chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
SGK mới  chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nhaSGK mới  chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
SGK mới chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
 
TANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfb
TANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfbTANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfb
TANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfb
 
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nhaSGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
 
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nhaTiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luônTiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khóTiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
 
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩHen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
 
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf haySGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
 
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất haySGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
 

Đánh giá suy yếu chức năng ở người cao tuổi

  • 1. Đánh giá suy yếu chức năng ở người cao tuổi BS. Phạm Ngọc Thùy Trang 10.2018
  • 2. 2 Tình trạng Chức năng Mô hình tử vong ở người cao tuổi
  • 3. 3
  • 4. Thể chất Tâm lý Kinh tế XH CHỨC NĂNG 4 Tiền căn Thăm khám LS Cận lâm sàng Dinh dưỡng Nhận thức Đánh giá đau Trầm cảm Nhà ở Hoạt động XH Các thành phần của đánh giá bệnh nhân cao tuổi
  • 5. Tình trạng Chức năng (Functional Status)  “Khả năng của một người để thực hiện các công việc và hoàn thành các vai trò xã hội gắn liền với cuộc sống hằng ngày qua một phạm vi rộng các hoạt động từ đơn giản đến phức tạp.”  Chia làm 3 mức độ:  ADL (basic activities of daily living): HĐCN cơ bản  IADL (instrumental ADL): HĐCN sinh hoạt  AADL (advanced ADL): HĐCN nâng cao 5
  • 6. ADL : Hoạt động chức năng cơ bản  Các chức năng cần thiết tự chăm sóc bản thân, nhưng chưa đủ để duy trì một cuộc sống độc lập.  Ăn uống  Mặc quần áo  Tắm, gội đầu, rửa mặt, đánh răng, cạo râu  Di chuyển trong nhà, từ ghế sang giường, leo cầu thang  Đi vệ sinh, tiêu tiểu tự chủ  Rối loạn CN ở mức độ này: hỗ trợ tại nhà tuyệt đối 24/24 hoặc ở viện dưỡng lão.  Thang điểm đánh giá: Chỉ số Katz, chỉ số Barthel,… 6
  • 7. 7
  • 8. 8  Thang điểm đánh giá: Chỉ số Katz về tính độc lập trong HĐCN cơ bản  Gồm 6 HĐCN cơ bản: tắm, mặc quần áo, đi vệ sinh, di chuyển, tiêu tiểu tự chủ, ăn uống  Điểm 1 = Độc lập (KHÔNG cần giám sát, hướng dẫn hoặc hỗ trợ) Điểm 0 = Phụ thuộc (CÓ sự giám sát, hướng dẫn hoặc hỗ trợ)  Tổng điểm: 6 = độc lập ; 0 = hoàn toàn phụ thuộc
  • 9. 9 ĐỘC LẬP PHỤ THUỘC TẮM (1 điểm) Tự tắm hoàn toàn hoặc chỉ cần giúp ở một phần cơ thể như lưng, vùng sinh dục hoặc chi bị tật. (0 điểm) Cần giúp tắm nhiều hơn một phần cơ thể, giúp vào hoặc ra bồn tắm hoặc vòi sen. Cần giúp tắm hoàn toàn. MẶC QUẦN ÁO (1 điểm) Lấy quần áo từ tủ hoặc ngăn kéo và mặc quần áo và áo khoác, tự cài nút. Có thể cần giúp cột dây giày. (0 điểm) Cần giúp mặc quần áo hoặc giúp hoàn toàn. ĐI VỆ SINH (1 điểm) Tự đến nhà vệ sinh, đi vệ sinh, mặc lại quần áo, tự làm sạch vùng sinh dục. (0 điểm) Cần giúp di chuyển tới nhà vệ sinh, giúp rửa sạch hoặc dùng bô hay ghế lỗ DI CHUYỂN (1 điểm) Tự di chuyển vào và ra khỏi giường hoặc ghế. Có thể chấp nhận các dụng cụ hỗ trợ cơ học. (0 điểm) Cần giúp di chuyển từ giường ra ghế hoặc cần giúp di chuyển hoàn toàn. TIÊU TIỂU TỰ CHỦ (1 điểm) Hoàn toàn kiểm soát việc đi tiêu và tiểu. (0 điểm) Tiêu tiểu không tự chủ một phần hoặc hoàn toàn. ĂN UỐNG (1 điểm) Tự đưa thức ăn từ đĩa vào miệng. Có thể có người khác chuẩn bị bữa ăn. (0 điểm) Cần giúp một phần hoặc hoàn toàn việc ăn uống hoặc cần nuôi ăn tĩnh mạch.
  • 10. IADL : Hoạt động chức năng sinh hoạt  Các chức năng phức tạp hơn ADL cần thiết để duy trì một cuộc sống độc lập trong cộng đồng  Làm các công việc nhà, dọn dẹp, giặt giũ, nấu nướng  Tự quản lý thuốc men  Quản lý tiền bạc, mua sắm  Sử dụng điện thoại, các phương tiện giao thông  Khiếm khuyết CN ở mức độ này : hỗ trợ tại nhà hoặc các dịch vụ cộng đồng  Thang điểm đánh giá: Lawton 10
  • 11. 11
  • 12. 12  Thang điểm đánh giá: Thang điểm Lawton về HĐCN sinh hoạt  Gồm 8 HĐCN sinh hoạt: dùng điện thoại, mua sắm, nấu ăn, dọn dẹp nhà cửa, giặt đồ, dùng phương tiện giao thông, quản lý thuốc men, quản lý tài chính  Cho điểm 1 hoặc 0 đối với mô tả thích hợp nhất  Tổng điểm : 0 ~ 8
  • 13. A. Khả năng sử dụng điện thoại 1. Dùng điện thoại một cách tự chủ; tìm và gọi số điện thoại 2. Gọi một vài số điện thoại đã biết 3. Trả lời điện thoại, nhưng không gọi 4. Hoàn toàn không sử dụng được điện thoại 1đ 1đ 1đ 0đ B. Mua sắm 1. Tự mua sắm tất cả các thứ cần thiết một cách độc lập 2. Mua sắm độc lập cho những thứ nhỏ 3. Cần có người đi kèm khi mua sắm 4. Hoàn toàn không thể đến cửa hàng 1 0 0 0 C. Chuẩn bị thức ăn 1. Lên kế hoạch, chuẩn bị, và phục vụ các bữa ăn một cách độc lập 2. Chuẩn bị bữa ăn đầy đủ nếu được cung cấp các vật dụng 3. Hâm nóng và phục vụ các bữa ăn được chuẩn bị sẵn hoặc chuẩn bị bữa ăn nhưng không duy trì chế độ ăn uống đầy đủ 4. Cần được chuẩn bị và phục vụ bữa ăn 1 0 0 0 D. Dọn dẹp nhà cửa 1. Dọn dẹp nhà một mình với đôi lúc cần sự trợ giúp (công việc nặng) 2. Làm việc nhẹ hàng ngày như rửa chén, dọn giường 3. Làm việc nhẹ hàng ngày, nhưng không thể giữ được sự sạch sẽ cần thiết 4. Cần giúp đỡ trong tất cả các công việc nhà 5. Không tham gia vào bất kỳ công việc nhà 1 1 1 1 0
  • 14. E. Giặt giũ 1. Tự giặt quần áo cá nhân hoàn toàn 2. Giặt các vật nhỏ, vớ, v.v. 3. Tất cả quần áo được giặt bởi người khác 1đ 1đ 0đ F. Phương tiện giao thông 1. Sử dụng độc lập giao thông công cộng hoặc tự lái xe 2. Tự thu xếp đi bằng taxi, nhưng không sử dụng phương tiện công cộng khác 3. Đi bằng phương tiện công cộng khi được hỗ trợ hoặc đi kèm với người khác 4. Đi giới hạn với taxi hoặc ô tô với sự trợ giúp của người khác 5. Không đi đâu cả 1 1 1 0 0 G. Trách nhiệm quản lý thuốc 1. Tự có trách nhiệm dùng thuốc đúng liều tại đúng thời điểm 2. Tự uống thuốc nếu được chuẩn bị sẵn theo đúng liều lượng 3. Không có khả năng tự uống thuốc 1 0 0 H. Khả năng quản lý tài chính 1. Quản lý các vấn đề tài chính một cách độc lập (ngân sách, viết ngân phiếu, trả tiền thuê nhà và hóa đơn, đi đến ngân hàng); lãnh và theo dõi thu nhập 2. Quản lý chi tiêu hằng ngày, nhưng cần giúp đỡ với ngân hàng, các chi tiêu lớn, v.v. 3. Không có khả năng quản lý tiền 1 1 0
  • 15. AADL : Hoạt động chức năng nâng cao  Các chức năng phức tạp nhất, dễ bị ảnh hưởng nhất khi có thay đổi về tình trạng sức khỏe  Đi làm  Tham dự các hoạt động tôn giáo  Hoạt động tình nguyện  Theo đuổi các sở thích, giải trí, du lịch 15
  • 16. Ứng dụng  Đánh giá các HĐCN mà BN làm được, không phải là có thể làm  hỏi BN, người thân, người chăm sóc + quan sát trực tiếp  Thiết lập mức độ độc lập của người cao tuổi, từ đó cung cấp hỗ trợ phù hợp và cần thiết (giám sát, hướng dẫn bằng lời nói, giúp đỡ về thể chất…)  Theo dõi quá trình điều trị, những thay đổi mới phát sinh…  Tiên lượng: về suy giảm chức năng, nhập viện, tử vong… 16
  • 17. Tóm tắt [1] ADL ( DEATH ) 17 • Dressing • Eating • Ambulation • Toilet • Hygiene
  • 18. Tóm tắt [2] IADL ( SHAFT ) 18 • Shopping • Housekeeping • Accounting • Food preparation/meds • Telephone/ Transportation
  • 19. Tài liệu tham khảo 19  Essential of Clinical Geriatrics 7th, 2013  Fundamentals of Geriatric Medicine: A Case-Based Approach  Katz Index of Independence in Activities of Daily Living (ADL) http://consultgerirn.org/uploads/File/trythis/try_this_2.pdf  Barthel Index of Activities of Daily Living http://www.strokecenter.org/wp-content/uploads/2011/08/barthel.pdf  The Lawton Instrumental Activities of Daily Living (IADL) Scale http://consultgerirn.org/uploads/File/trythis/try_this_23.pdf