SlideShare a Scribd company logo
1 of 54
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
KHOA KINH TẾ - LUẬT
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
TÊN ĐỀ TÀI KHÓA LUẬN:
PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM MAY MẶC CỦA CÔNG
TY CỔ PHẦN MAY SÔNG HỒNG
NGÀNH ĐÀO TẠO: KINH TẾ
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ
Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực tập
- Họ và tên: TS. Vũ Tam Hòa - Họ và tên: Nguyễn Thị Mát
- Bộ môn: Kinh tế doanh nghiệp - Lớp: K54F5
HÀ NỘI
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
TÓM LƯỢC
Phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm của một doanh nghiệp là vấn đề quan tâm
không chỉ bản thân các doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh, phân phối sản
phẩm trên thị trường mà còn là vấn đề khoa học đã và đang được nghiên cứu bởi
không ít nhà lý luận, kinh tế học trong nước và trên thế giới. Những lý luận về phát
triển thị trường tiêu thụ cũng đã được áp dụng trong thực tiễn công tác quản trị và
hoạch định chiến lược cũng như marketing, bán hàng tại rất nhiều doanh nghiệp nhất
là trong điều kiện biến động không ngừng của môi trường kinh doanh. Đề tài “Phát
triển thị trường tiêu thụ sản phẩm may mặc của Công ty cổ phần may Sông Hồng” với
kết cấu gồm 3 chương đã hệ thống hóa các lý luận về phát triển thị trường tiêu thụ sản
phẩm của một doanh nghiệp, khái quát kinh nghiệm phát triển thị trường tiêu thụ tại
một số doanh nghiệp và thực trạng công tác phát triển thị trường tiêu thụ của công ty
cổ phần may Sông Hồng với đánh giá khách quan tình hình thị trường may mặc trong
nước trên cơ sở đó nghiên cứu và đề xuất các giải pháp để phát triển thị trường tiêu thụ
cho các sản phẩm của công ty trong thời gian tới.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian thực hiện đề tài khóa luận tốt nghiệp, dưới sự hướng dẫn tận tình
của giáo viên hướng dẫn, được phía Nhà trường cũng như Công ty tạo điều kiện thuận
lợi, em đã có một quá trình nghiên cứu tìm hiểu và học tập nghiêm túc để hoàn thành
đề tài. Kết quả thu được không chỉ do nỗ lực của cá nhân mà còn có sự giúp đỡ của
Quý thầy cô, Công ty, gia đình và bạn bè.
Trước tiên em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến Ban Giám hiệu nhà
trường, Ban chủ nhiệm Khoa Kinh tế - Luật, Trường Đại học Thương Mại đã quan
tâm, tạo điều kiện giúp em hoàn thành khóa luận.
Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo - T.S Vũ Tam Hòa đã giành rất
nhiều thời gian và tâm huyết hướng dẫn, giúp đỡ em về mặt phương pháp, lý luận và
nội dung trong suốt quá trình thực hiện khóa luận tốt nghiệp, giúp em hoàn thành bài
khóa luận một cách tốt nhất.
Mặc dù em đã cố gắng nhưng do trình độ còn hạn chế nên trong quá trình thực
hiện và trình bày khóa luận không thể tránh khỏi những sai sót, do vậy em rất mong
nhận được sự góp ý, nhận xét phê bình của Quý thầy cô.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 24 tháng 12 năm 2021
Sinh viên thực hiện
Mát
Nguyễn Thị Mát
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU 1
1. Tính cấp thiết nghiên cứu của đề tài 1
2. Tổng quan các công trình nghiên cứu có liên quan 2
3. Đối tượng, mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 5
4. Phạm vi nghiên cứu 6
5. Phương pháp nghiên cứu 6
6. Kết cấu khóa luận tốt nghiệp 7
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA
DOANH NGHIỆP 8
1.1. Một số khái niệm cơ bản 8
1.1.1. Khái niệm về thị trường và sản phẩm 8
1.1.2. Phân loại thị trường 9
1.1.3. Vai trò của thị trường 11
1.1.4. Tầm quan trọng của phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm 11
1.2. Nội dung, các chỉ tiêu đánh giá phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm may mặc
của doanh nghiệp. 12
1.2.1. Nội dung phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm may mặc 12
1.2.2. Các chỉ tiêu đánh giá phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm may mặc 13
1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm may mặc 15
1.3.1. Nhân tố khách quan 15
1.3.2. Nhân tố chủ quan 17
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ
SẢN PHẨM MAY MẶC CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN MAY SÔNG HỒNG 19
2.1. Tổng quan tình hình và các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển thị trường tiêu thụ
của Công ty Cổ phần May Sông Hồng 19
2.1.1. Giới thiệu về Công ty Cổ phần May Sông Hồng 19
2.1.2. Kết quả kinh doanh sản phẩm may mặc của công ty cổ phần may Sông Hồng
21
2.1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm may mặc
của Công ty Cổ phần May Sông Hồng 25
2.2. Thực trạng phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm may mặc của Công ty Cổ phần
May Sông Hồng 32
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
2.2.1. Phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm may mặc theo chiều rộng của Công
ty Cổ phần May Sông Hồng 32
2.2.2. Phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm may mặc theo chiều sâu của Công ty
Cổ phần May Sông Hồng 36
2.3. Đánh giá thành công và hạn chế về phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm may
mặc của Công ty Cổ phần May Sông Hồng. 41
2.3.1. Thành công 41
2.3.2. Hạn chế 43
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM PHÁT TRIỂN THỊ
TRƯỜNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM MAY MẶC CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN MAY
SÔNG HỒNG 46
3.1. Mục tiêu, định hướng phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm may mặc của Công
ty Cổ phần May Sông Hồng 46
3.1.1. Mục tiêu phát triển đến năm 2025 46
3.1.2. Phương hướng hoạt động nhằm thúc đẩy phát triển thị trường tiêu thụ sản
phẩm của Công ty cổ phần may Sông Hồng. 47
3.2. Một số giải pháp nhằm phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm may mặc của Công
ty Cổ phần May Sông Hồng 48
3.2.1. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của Công ty 48
3.2.2. Nâng cao hiệu quả công tác điều tra nghiên cứu thị trường 49
3.2.3. Tích cực đa dạng hóa sản phẩm, cải tiến chất lượng sản phẩm may mặc 50
3.2.4. Tăng cường công tác tổ chức và quản lý mạng lưới tiêu thụ 50
3.2.5. Tăng cường hoạt động quảng cáo 53
3.2.6. Xây dựng chiến lược chào hàng 53
3.2.7. Quản lý nguồn tài chính 54
3.3. Một số kiến nghị với nhà nước nhằm phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm may
mặc của Công ty Cổ phần May Sông Hồng 54
3.3.1. Kiến nghị đối với Công ty 54
3.3.2. Kiến nghị đối với Nhà nước 55
KẾT LUẬN 59
TÀI LIỆU THAM KHẢO 60
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1: Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần May Sông Hồng 22
Bảng 2.2. Danh sách các nhà cung ứng lớn của Công ty Cổ phần May Sông Hồng 27
Bảng 2.3. Cơ cấu nguồn vốn kinh doanh sản phẩm may mặc của Công ty Cổ phần May
Sông Hồng từ năm 2016 – 2020. 30
Bảng 2.4. Thống kê lao động theo trình độ của Công ty Cổ phần May Sông Hồng năm
2020 31 Bảng 2.5. Kết quả hoạt động kinh doanh sản phẩm may mặc của Công ty Cổ
phần May
Sông Hồng giai đoạn 2016 – 2020 32
Bảng 2.6: Hệ thống cửa hàng, đại lý của Công ty Cổ phần May Sông Hồng 35
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Công ty cổ phần May Sông Hồng 20
Biểu đồ 2.1. Biểu đồ tình hình kinh doanh của CTCP May Sông Hồng giai đoạn 2016 -
2020 22 Biểu đồ 2.2. Biểu đồ cơ cấu nguồn vốn kinh doanh sản phẩm may mặc của
CTCP May
Sông Hồng giai đoạn 2016 -2020. 30
Biểu đồ 2.3. Biểu đồ cơ cấu thị trường tiêu thụ sản phẩm của CTCP May Sông Hồng giai
đoạn 2016 – 2020 36
Biểu đồ 2.4: Cơ cấu thị trường xuất khẩu chính của công ty May Sông Hồng năm 2020 38
Biểu đồ 2.5. Biểu đồ cơ cấu các sản phẩm chủ lực của CTCP May Sông Hồng 39
Biểu đồ 2.6. Biểu đồ cơ cấu doanh thu của MSH giai đoạn 2016 – 2020 39
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
STT Từ viết tắt Ý nghĩa
1 SXKD Sản xuất kinh doanh
2 CMT Hàng gia công
3
FOB
Hàng xuất khẩu theo phương thức giao hàng
lên tàu
4 ĐHĐCĐ Đại hội đồng cổ đông
5 KNXK Kim ngạch xuất khẩu
6
MSH
Mã cổ phiếu của Công ty cổ phần May Sông
Hồng
7 CP Cổ phần
8 CTCP Công ty cổ phần
9 TSCĐ Tài sản cố định
Chỉ số dùng để so sánh các kết quả tài chính
10 YoY (Year on Year)
của một công ty, doanh nghiệp, một đơn vị hay
toàn bộ nền kinh tế trong cùng một khoảng
thời gian nhất định.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết nghiên cứu của đề tài
Trong nền kinh tế thị trường, đối với các doanh nghiệp, đóng vai trò quan trọng
là việc phát triển mở rộng thị trường. Sự phát triển và tồn tại của doanh nghiệp được
quyết định bởi hoạt động này. Được người tiêu dùng chấp nhận tức là sản phẩm đã
được tiêu thụ. Uy tín của doanh nghiệp thể hiện thông qua sức tiêu thụ sản phẩm, số
lượng người mua. Nó cũng còn thể hiện sự hoàn thiện của doanh nghiệp về chất lượng,
hoạt động các dịch vụ. Nói cách khác, những điểm yếu, điểm mạnh của doanh nghiệp
sẽ được phản ánh đầy đủ thông qua hoạt động tiêu thụ sản phẩm. Sự biến động không
ngừng của môi trường kinh doanh khiến cho nhiều nhà SXKD hiện nay phải đối mặt
cùng với sự cạnh tranh đang ngày một gay gắt. Vấn đề đặt ra là làm sao để nâng cao
năng lực cạnh tranh, mở rộng thị trường và tăng thị phần tiêu thụ sản phẩm cho doanh
nghiệp? Dù là doanh nghiệp sản xuất hay doanh nghiệp thương mại để làm được điều
đó thì cần phải nghiên cứu thị trường, từ đó có thể định ra chiến lược kinh doanh,
chiến lược mở rộng phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp. Không
tìm được đầu ra khiến cho các doanh nghiệp làm ăn kém hiệu quả, thua lỗ là thực tế
mà chúng ta có thể thấy. Việc hạn chế trong công tác tìm kiếm thị trường dẫn tới
những ảnh hưởng xấu cho doanh nghiệp, làm cho quá trình lưu thông bị gián đoạn,
việc sản xuất cũng bị ảnh hưởng, mạnh hơn nữa là làm kinh tế đất nước bị kìm hãm.
Ngành dệt may hiện nay được xác định là ngành chiến lược của nước ta, kim
ngạch xuất khẩu đứng thứ 2 sau ngành dầu khí. Ngành dệt may đã đem lại nhiều đóng
góp cho sự phát triển kinh tế của đất nước. Tuy vậy, đây vẫn là ngành có hiệu quả kinh
tế chưa cao, sản phẩm xuất khẩu chủ yếu là gia công, mẫu mã sản phẩm còn rất nghèo
nàn, giá thành sản phẩm cao hơn các nước trong khu vực, nguyên phụ liệu dệt may
phần lớn chưa được sản xuất trong nước. Trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế hiện
nay, việc xóa bỏ hạn ngạch dệt may toàn thế giới đã đem lại cho ngành dệt may Việt
Nam nhiều cơ hội mới nhưng cũng không ít những thách thức, cạnh tranh ngày càng
gay gắt với các cường quốc xuất khẩu hàng dệt may như: Trung Quốc, Ấn Độ,
Pakistan, Philippin,…; thị trường nội địa cũng gặp nhiều khó khăn trong việc cạnh
tranh với các nước trong khu vực: Trung Quốc, Thái Lan,…đòi hỏi các doanh nghiệp
cần phải nỗ lực phát triển để có thể tồn tại và phát triển. Công ty cổ phần may Sông
Hồng là một trong các công ty sản xuất và tiêu thụ sản phẩm lớn nhất ngành hiện nay.
Doanh số bán liên tục gia tăng trong nhiểu năm, nhãn hiệu Sông Hồng hiện đang rất
được người tiêu dùng trong nước lẫn nước ngoài tín nhiệm sử dụng. Hiện nay công ty
may Sông Hồng cũng như các công ty may khác đang gặp rất nhiều khó khăn trong
việc sản xuất và tiêu thụ sản phẩm tại thị trường xuất khẩu và thị trường nội địa.
1
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Trong quá trình thực tập tại Công ty Cổ phần may Sông Hồng em nhận thấy hoạt
động sản xuất kinh doanh của Công ty hiện nay là Doanh nghiệp chuyên sản xuất hàng
may mặc với hoạt động chính là xuất khẩu cho các thương hiệu may mặc lớn trên thế giới.
Hai phương thức xuất khẩu chính Công ty đang thực hiện là CMT (hàng gia công) và
FOB (hàng xuất khẩu theo phương thức giao hàng lên tàu). Trong đó phân khúc FOB hiện
đang chiếm tỷ trọng chủ yếu trong cơ cấu doanh thu, lợi nhuận của Công ty. Hoạt động
sản xuất đã đạt được những yêu cầu về đảm bảo chất lượng sản phẩm sản xuất ra, sản
phẩm được các khách hàng nước ngoài khó tính như các nước EU, Mỹ, Nhật Bản,
… chấp nhận.
Thực tế thấy rằng bất kỳ một doanh nghiệp thương mại nào muốn tồn tại và phát
triển thị trường thì yếu tố về thị trường của doanh nghiệp bao giờ cũng được quan tâm và
đặt lên hàng đầu. Các doanh nghiệp hiểu rằng có thị trường thì doanh nghiệp mới có thể
đưa ra các biện pháp để duy trì và phát triển và khi thị trường của doanh nghiệp được hình
thành thì việc phát triển thị trường giúp doanh nghiệp có thêm những khách hàng mới có
khi đó doanh nghiệp sẽ tăng doanh thu và lợi nhuận để có những bước tính toán tiếp theo
của mình. Tóm lại thị trường của doanh nghiệp có vai trò quan trọng đến sự tồn tại và phát
triển của doanh nghiệp chính vì thế mà em lựa chọn đề tài: “Phát triển thị trường tiêu thụ
sản phẩm may mặc của Công ty cổ phần may Sông Hồng”. Đề tài này giúp em nắm rõ
hơn về thị trường và phát triển thị trường của công ty nói riêng và quá trình phát triển thị
trường của doanh nghiệp nói chung để từ đó em có được những kiến thức nhất định để
đánh giá và phân tích tình hình thị trường hiện nay.
2. Tổng quan các công trình nghiên cứu có liên quan
- Nguyễn Văn Huy (2010), “Xây dựng và phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm
của Công ty dược Bình Long”, Luận án trường Đại học Dược Hà Nội. Luận án đánh
giá thực trạng về thị trường cung ứng thuốc thảo dược trong nước, những khó khăn
điểm mạnh, điểm yếu và giải pháp phát triển tiêu thụ dược phẩm.
- Nguyễn Đức Vĩnh (2013), “Một số giải pháp phát triển thị trường tiêu thụ sản
phẩm của Công ty bánh kẹo Hải Hà”, Luận án Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung
ương. Luận án phân tích thực trạng thị trường bánh kẹo cúa doanh nghiệp Việt Nam
trong quá trình hội nhập kinh tế và đề xuất giải pháp cho thị trường bánh kẹo của Công
ty bánh kẹo Hải Hà.
- Nguyễn Anh Tuấn (2001), “Thực trạng tiêu thụ của Công ty Bia Đông Nam Á”,
luận án đã phân tích về thực trạng về tiêu thụ sản phẩm của Công ty Bia Đông Nam Á
trong thời gian trước khủng hoảng kinh tế nên có những điều kiện về thị trường không
còn như giai đoạn hiện nay.
2
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
- Nguyễn Thị Thúy (2015), “Phát triển tiêu thụ sản phẩm chè trên địa bàn Tỉnh
Hà Giang”, Luận án tại trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc Gia Hà Nội. Tác giả đã
phân tích về thực trạng tiệu thụ khu vực Tỉnh miền núi phía Bắc và các khả năng có thể
phát triển tiêu thụ sản phẩm chè, sản phẩm đặc trưng của một số đất vùng cao phía Bắc.
- Lê Thị Lan Anh (2012), “Hoàn thiện chiến lược kinh doanh Công ty Cổ phần
Thực phẩm Hữu nghị”, Luận án trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc Gia Hà Nội.
Tác giả đã phân tích về thực trạng chiến lược kinh doanh hiện tại của Công ty Cổ phần
Thực phẩm Hữu Nghị và đưa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện chiến lược kinh doanh
của công ty, tạo điều kiện cho công ty phát triển tốt hơn trong thời gian tới.
- Nguyễn Tiến Dũng (2010), “Quản trị lực lượng bán hàng trong kinh doanh bia
chai của Tổng công ty Bia rượu nước giải khát Hà Nội”, Luận án Trường Đại học
Kinh tế Quốc dân; đánh giá thực trạng quản trị lực lượng bán hàng trong kinh doanh
bia chai của Tổng công ty Bia rượu nước giải khát Hà Nội và đưa ra các giải pháp để
quản trị tốt lực lượng bán hàng trong kinh doanh bia chai của Tổng công ty Bia rượu
nước giải khát Hà Nội hơn nữa.
- Nguyễn Văn An (2013), “Những giải pháp mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm
của Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam – Vinamilk”, Luận án Trường Đại học Kinh tế Quốc
dân; đã phân tích thực trạng tiêu thụ sản phẩm của Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam -
Vinamilk và đưa ra những giải pháp để mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm của công ty.
- Trần Văn Hùng (2016):“Phát triển ngành chế biến gỗ vùng Đông Nam Bộ” Luận
án, Đại học Kinh tế - Luật, Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh, tác giả đã nghiên cứu
tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp chế biến gỗ vùng Đông
Nam Bộ, qua đó xác định các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển của ngành chế biến
gỗ trên địa bàn nghiên cứu. Dựa trên kinh nghiệm của một số nước và một số địa
phương, tác giả rút ra bài học kinh nghiệm cho sự phát triển hoạt động tiêu thụ của
ngành, nhân tố ảnh hưởng lớn nhất đến sự phát triển của ngành.
- Vũ Tiến Dũng (2018), “Phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm đèn Led của công
ty Cổ phần đèn phích nước Rạng Đông trên thị trường thành phố Hà Nội”, Luận văn
Thạc sĩ trường Đại học Thương Mại. Luận văn nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn
hoạt động Marketing nhằm phát triển thị trường sản phẩm đèn Led trên địa bàn Hà Nội
trong giai đoạn 2015 - 2017, từ đó đưa ra những thành công, hạn chế còn tồn tại của
công ty và đưa ra định hướng, giải pháp marketing nhằm phát triển thị trường tiêu thụ
sản phẩm đèn Led của công ty Cố phần đèn phích nước Rạng Đông trên thị trường Hà
Nội. Đề tài đã đưa ra được chiến lược và giải pháp Marketing bám sát vào tình hình
thực tế của doanh nghiệp, nhưng tầm nhìn định hướng để phát triển thị trường rộng
hơn lại chưa được rõ ràng.
3
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
- Nguyễn Thị Hoa (2017), “Phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm cột bê tông và
ống nhựa của công ty Cổ phần vật liệu xây dựng Bưu điện”, Khóa luận tốt nghiệp trường
Đại học Thương mại. Đề tài tập trung nghiên cứu trong giai đoạn 2015 – 2017, đã cho ta
thấy tầm quan trọng của mạng lưới tiêu thụ sản phẩm, mạng lưới tiêu thụ sản phẩm càng
rộng lớn thì sản phẩm tiêu thụ được càng nhiều, sản phẩm có cơ hội tiếp xúc và phát triển
đi khắp các tỉnh thành trong cả nước. Bên cạnh đó, việc củng cố và nâng cao chất lượng
sản phẩm, mang lại mức giá cạnh tranh trên thị trường cũng là vấn đề mà tác giả chú
trọng. Tuy nhiên đề tài vẫn chưa giải quyết được các vấn đề bất cập mà công ty gặp phải
trong quá trình tiêu thụ sản phẩm như sự cạnh tranh với các công ty nước ngoài, việc hạ
giá thành sản phẩm không phải là biện pháp tối ưu để cạnh tranh trên thị trường.
- Trần Bích Hạnh (2013), “Chiến lược phát triển thị trường sản phẩm thép xây
dựng của các công ty kinh doanh thép thuộc khu công nghiệp Mả Ông trên thị trường
các tỉnh phía Bắc nước ta”, Luận văn Thạc sĩ kinh tế trường Đại học Thương mại.
Luận văn nghiên cứu cơ sở lý luận về chiến lược phát triển thị trường sản phẩm thép
xây dựng của doanh nghiệp và thực trạng quá trình xây dựng và thực hiện chiến lược
phát triển thị trường sản phẩm thép xây dựng tại các tỉnh phía Bắc nước ta của một số
doanh nghiệp điển hình thuộc khu công nghiệp Mả Ông giai đoạn 2010- 2012, từ đó
đưa ra quan điểm, giải pháp hoàn thiện chiến lược phát triển thị trường sản phẩm thép
các tình phía Bắc của công ty kinh doanh thép thuộc khu công nghiệp Mả Ông đến
năm 2017, tầm nhìn 2020. Đề tài mang tính chất tham khảo các cơ sở lý luận về phát
triển thị trường sản phẩm thép làm cơ sở lý luận cho đề tài “Phát triển thị trường tiêu
thụ mặt hàng tủ điện của Công ty Cổ phần May Sông Hồng”.
- Ngô Thị Phượng (2017), “Giải pháp phát triển thị trường tiêu thụ vật liệu, vật
tư xây dựng của công ty TNHH thương mại và xây dựng VGC Việt Nam”, Khóa luận
tốt nghiệp khoa kinh tế-luật, trường Đại học Thương Mại. Đề tài đi sâu phân tích thực
trạng thị trường tiêu thụ các loại vật liệu, vật tư xây dựng của công ty trên những khía
cạnh như quy mô tăng trưởng, cơ cấu sản phẩm, cơ cấu thị trường. Những công cụ
giúp công ty khai thác để phát triển thị trường của mình. Trên cơ sở phân tích thực
trạng đề tài cũng chỉ ra những tồn tại trong phát triển thị trường tiêu thụ vật liệu, vật tư
xây dựng của công ty giai đoạn 2014-2016. Tác giả sử dụng phương pháp thu thập dữ
liệu, phân tích và so sánh giữa các chỉ tiêu, giữa các năm và đưa ra các giải pháp định
hướng phát triển thị trường của công ty trong tương lai.
- Đào Thanh Nga (2014), “Giải pháp mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm của
công ty Alpha Nam”. Luận án đã đi sâu phân tích thực trạng mở rộng thị trường tiêu thụ
thiết bị thủy lực ENERPAC của công ty Alpha Nam, qua đó đánh giá được những thành
tựu và hạn chế của Alpha Nam trong công tác mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm.
4
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Vận dụng một cách hệ thống những lý luận khoa học để đề ra các giải pháp hữu ích
cho công ty như áp dụng ma trận SWOT để đưa ra chiến lược mở rộng 15 thị trường
tiêu thụ sản phẩm, tăng cường dịch vụ cho thuê thiết bị, phát triển các hình thức cung
cấp dịch vụ sau bán hàng, nâng cao trình độ của cán bộ nhân viên…
Qua tìm hiểu các công trình nghiên cứu liên quan tác giả hệ thống lại các kiến
thức, lý luận về quản trị, tiêu thụ, thị trường, kênh phân phối, cũng như hiện trạng về
các hoạt động liên quan, ảnh hưởng đến hoạt động tiêu thụ sản phẩm của doanh
nghiệp. Tuy nhiên, các đề tài với các phạm vi nghiên cứu khác nhau, tập trung nghiên
cứu về một đối tượng như sản phẩm cụ thể, quản trị doanh nghiệp, marketing, chiến
lược, hay tiêu thụ mà chưa có đề tài nào nghiên cứu chuyên sâu về hoạt động phát triển
thị trường tiêu thụ sản phẩm tại doanh nghiệp. Tại Công ty Cổ phần May Sông Hồng,
cho đến nay vẫn chưa có một đề tài cụ thể nào trực tiếp đề cập đến vấn đề phát triển thị
trường tiêu thụ sản phẩm tại Công ty Cổ phần May Sông Hồng cả về chiều sâu và
chiều rộng, tổng quát hay chi tiết. Vì vậy, khóa luận kế thừa những thành tựu nghiên
cứu của các công trình trên, đặc biệt là những ý tưởng và giá trị khoa học quý giá của
chúng sẽ được phát triển hơn lên trong khóa luận này.
3. Đối tượng, mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Hệ thống hóa lý luận về thị trường tiêu thụ sản phẩm may
mặc của Công ty Cổ phần May Sông Hồng. Từ đó phân tích thực trạng và đưa ra một
số giải pháp về phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm may mặc của Công ty Cổ phần
May Sông Hồng.
3.2. Mục tiêu nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu
3.2.1. Mục tiêu nghiên cứu
- Về mặt lý luận: Khoá luận đã hệ thống hoá các vấn đề lý luận liên quan đến phát
triển thị trường sản phẩm, cụ thể như: Làm rõ về đặc điểm, bản chất của phát triển thị
trường sản phẩm và các nhân tố ảnh hưởng để từ đó làm cơ sở cho nghiên cứu thực trạng
phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm may mặc của Công ty Cổ phần May Sông Hồng.
- Về mặt thực tiễn: Vận dụng các kiến thức đã học và những vấn đề lý luận cơ bản
để làm cơ sở phân tích thực trạng phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm may mặc của
Công ty Cổ phần may Sông Hồng. Dựa trên số liệu thu thập được về sản lượng, doanh thu,
lợi nhuận, thị phần, cơ cấu thị trường và cơ cấu sản phẩm, khóa luận đã chỉ ra những
thành công và hạn chế mà Công ty đang gặp phải. Từ đó, đề xuất phương án giải quyết.
Đồng thời, có những kiến nghị với các cơ quan quản lý Nhà Nước nhằm tạo môi trường
5
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
kinh doanh thuận lợi cho phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm may mặc của Công ty
Cổ phần May Sông Hồng.
3.2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Hệ thống hoá cơ sở lý luận về thị trường tiêu thụ sản phẩm trong doanh nghiệp.
- Phân tích, đánh giá thực trạng thị trường tiêu thụ sản phẩm tại Công ty Cổ phần
May Sông Hồng từ năm 2016 đến năm 2020; trên cơ sở đó đánh giá những điểm đạt
được, những tồn tại và nguyên nhân của những tồn tại đó.
- Đề xuất những giải pháp nhằm phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm tại Công
ty cổ phần may Sông Hồng.
4. Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi nội dung: đề tài nghiên cứu phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm may
mặc dựa vào chỉ tiêu sản lượng, doanh thu, tốc độ tăng trưởng doanh thu, lợi nhuận, thị
phần, cơ cấu thị trường, cơ cấu sản phẩm tiêu thụ.
Phạm vi thời gian: Đề tài sử dụng số liệu nghiên cứu về thực trạng phát triển thị
trường tiêu thụ sản phẩm may mặc của Công ty Cổ phần May Sông Hồng trong thời
gian từ năm 2016 đến năm 2020. Từ đó đề xuất giải pháp đến năm 2025.
Phạm vi không gian: Đề tài nghiên cứu về phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm
may mặc của công ty Cổ phần May Sông Hồng trên thị trường trong và ngoài nước.
5. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu mô tả hệ thống các cách thức, mục đích, nội dung tiến
hành phân tích, thu thập thông tin có liên quan để làm sáng tỏ vấn đề nghiên cứu, cụ
thể là làm rõ thực trạng phát triển thị trường tiêu thụ mặt hàng tủ điện, tìm ra những
tồn tại, nguyên nhân của thực trạng nghiên cứu. Để có thể làm sáng tỏ vấn đề nghiên
cứu cần phải sử dụng kết hợp rất nhiều kỹ năng, gồm các phương pháp: Phương pháp
phân tích, thu thập dữ liệu và các phương pháp xử lý dữ liệu:
- Phương pháp phân tích: Khóa luận sử dụng phương pháp này nhằm nghiên cứu
tổng quan dựa trên các công trình khoa học có liên quan đến phát triển thị trường của
sản phẩm, các doanh nghiệp kinh doanh của Việt Nam, tìm hiểu những kiến thức lý
luận và thực tiễn về nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, dựa trên nguồn
thông tin thông qua các nghiên cứu được xuất bản trong các tạp chí khoa học trong và
ngoài nước, các bài báo, tài liệu hội thảo, hội nghị, các tài liệu nghe nhìn, mạng
internet… làm cơ sở cho việc phân tích, đánh giá tình hình thực tế.
6
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
- Các phương pháp thu thập dữ liệu: phương pháp này được sử dụng trong việc
thu thập số liệu từ báo cáo tài chính về kết quả trong quá trình kinh doanh của công ty
qua các năm, các số liệu thống kê về thị trường tiêu thụ, mạng lưới kinh doanh. Hệ
thống các cơ sở lý thuyết được thu thập từ giáo trình của trường Đại học Thương mại
và các bài khóa luận có liên quan.
- Các phương pháp xử lý dữ liệu:
+ Phương pháp thống kê: phương pháp này được sử dụng để ghi chép lại các hoạt
động kinh doanh của doanh nghiệp, từ đó tổng hợp lại thành các bảng số liệu, làm cơ
sở cho quá trình đánh giá để đưa ra định hướng và giải pháp hiệu quả trong tương lại.
+ Phương pháp đối chiếu, so sánh: phương pháp này được sử dụng để so sánh dữ
liệu ở các thời kì khác nhau và đưa ra đánh giá khách quan. Sử dụng phương pháp này sẽ
thấy sự thay đổi qua các năm, từ đó thấy được các vấn đề cần giải quyết và khắc phục.
+ Phương pháp phân tích: thông qua nguồn dữ liệu đã được thu thập từ các báo
cáo tài chính của công ty, thông tin từ các tạp chí, sách báo kinh tế để đưa ra các tính
toán, phân tích. Dựa vào các phân tích trên để nêu ra được thực trạng phát triển thị
trường tiêu thụ sản phẩm tủ điện của công ty và tìm ra ưu nhược điểm cần khắc phục.
+ Một số phương pháp khác cũng được đồng thời áp dụng như: Phương pháp quy
nạp, phương pháp tổng quan tài liệu, phương pháp thống kê tổng hợp.
6. Kết cấu khóa luận tốt nghiệp
Khóa luận tốt nghiệp ngoài phần tóm lược, lời cảm ơn, mục lục, danh mục bảng
biểu, danh mục từ viết tắt, phần mở đầu, tài liệu tham khảo, thì gồm có 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm của doanh
nghiệp.
Chương 2: Phân tích thực trạng thị trường tiêu thụ sản phẩm may mặc của Công
ty cổ phần may Sông Hồng.
Chương 3: Một số biện pháp và kiến nghị nhằm phát triển thị trường tiêu thụ sản
phẩm may mặc của Công ty cổ phần may Sông Hồng.
7
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM
CỦA DOANH NGHIỆP
1.1. Một số khái niệm cơ bản
1.1.1. Khái niệm về thị trường và sản phẩm
* Thị trường:
- Trong hệ thống lý thuyết kinh tế, có rất nhiều khái niệm về thị trường. Thị trường
là phạm trù kinh tế khách quan gắn bó chặt chẽ với khái niệm phân công lao động xã hội.
Ở đâu và khi nào có phân công lao động xã hội thì ở đó và khi ấy có thị trường.
- Theo quan điểm đơn giản, thị trường được quan niệm là nơi diễn ra các hoạt
động trao đổi, mua bán hàng hóa của các chủ thể kinh tế. Thị trường có tính không
gian, thời gian, có người mua, người bán, đối tượng đem trao đổi. Khi sản xuất lưu
thông hàng hóa ngày càng phát triển thị thị trường được hiểu đầy đủ và đúng đắn hơn.
- Theo Philip Kotler giáo sư Marketing thì “Thị trường bao gồm tất cả những khách
hàng tiềm ẩn cùng có một nhu cầu hay mong muốn cụ thể, sẵn sàng và có khả năng tham
giá trao đổi để thỏa mãn nhu cầu hay mong muốn đó”, Theo Philip Kotler cũng đã phân
chia: Người bán thành ngành sản xuất, còn người mua thị họp thành thị trường. Ở phạm
vi Doanh nghiệp ta cần hiểu và mô tả thị trường một các cụ thể hơn như các thành
phần tham gia, các yếu tố cấu thành như vậy: Thi trường là một hay nhiều nhóm khách
hàng tiềm năng với những nhu cầu tương tự nhau và người bán cụ thể nào đó mà
Doanh nghiệp với tiềm năng của mình có thể mua bán hàng hóa dịch vụ để thỏa mãn
nhu cầu của khách hàng.
* Sản phẩm:
Sản phẩm là tất cả những cái gì có thể thỏa mãn được nhu cầu hay mong muốn
và được chào bán trên thị trường với mục đích thu hút sự chú ý, mua sử dụng hay tiêu
dùng. Đó có thể là những vật thể hữu hình, dịch vụ, con người, địa điểm, tổ chức và ý
tưởng. Nó là sự thống nhất của hai thuộc tính: Giá trị sử dụng và giá trị.
- Sản phẩm với tư cánh là một hàng hóa, nó không chỉ là sự tổng hợp các đặc tính
hóa học, vật lý, các đặc tính sử dụng mà còn là vật mang giá trị trao đổi hay giá trị. -
Sản phẩm là những hàng hóa dịch vụ có thể cung cấp và có khả năng thỏa mãn nhu
cầu hay mong muốn nào đó của con người.
* Sản phẩm may mặc:
Sản phẩm may mặc là những sản phẩm thuộc ngành dệt may, bao gồm các loại
quần áo nói chung và các phụ kiện kèm theo. Cùng với quá trình phát triển kinh tế xã
8
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
hội, mức độ thu nhập và chất lượng cuộc sống của người dân ngày một nâng cao. Các
sản phẩm may mặc không chỉ mang nét đẹp truyền thống mà còn phải đa dạng về mẫu
mã, công năng sử dụng và phù hợp với xu thế hiện đại. Các sản phẩm may mặc bao
gồm quần áo, khăn quàng, khăn tay, găng tay, cavat, nơ, v.v… là một phần không thể
thiếu trong cuộc sống thời hiện đại. Không đơn giản là để che chắn thân thể trước mưa
nắng của thời tiết, chúng còn một thứ ngôn ngữ không lời giúp thể hiện cá tính, phong
cách của người mặc.
* Các yếu tố của thị trường: Các yếu tố cấu thành lên thị trường là bốn yếu tố:
Cung, cầu, giá cả và cạnh tranh.
Cung: Là tổng số hàng hóa người bán muốn bán và sẵn sàng bán ở những mức
giá khác nhau và vào những thời điểm nhất định. Quy mô cung phụ thuộc các yếu tố
như: Số lượng, chất lượng và các yếu tố sản xuất, chi phí sản xuất, nhu cầu người tiêu
dùng, giá cả...
Cầu: Là nhu cầu có khả năng thanh toán, là số lượng hàng hóa dịch vụ người mua
muốn mua và sẵn sàng mua ở một mức giá khác nhau vào một thời điểm nhất định.
Quy mô cầu phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: Thu nhập sức mua của đồng tiền, thị hiếu
của người tiêu dùng... trong đó giá cả là yếu tố đặc biệt quan trọng.
Giá cả: Giá cả thị trường được hình thành khi cung cầu gặp nhau. Nó được biểu
hiện bằng tiền của giá trị hàng hóa. Khi cung và cầu trên thi trường thay đổi thì giá cả
thị trường cũng thay đổi theo.
Cạnh tranh: Là sự ganh đua giữa các cá nhân doanh nghiệp trong hoạt động kinh
doanh nhằm giành giật các nguồn lực hay thị trường tiêu thụ sản phẩm nhằm thu lợi
nhuận. Trong cơ chế thị trường cạnh tranh diễn ra liên tục và không có đích cuối cùng.
Cạnh tranh sẽ bình quân hóa các giá trị cá biệt để hình thành giá cả thị trường.
1.1.2. Phân loại thị trường
a) Căn cứ vào mục đích hoạt động của doanh nghiệp trên thị trường
- Thị trường đầu vào: Là thị trường của các yếu tố đầu vào phục vụ cho quá trình
sản xuất kinh doanh như tư liệu sản xuất, vốn, công nghệ, sức lao động...
- Thị trường đầu ra: Là thị trường tiêu thụ các yếu tố đầu ra như hàng hóa dịch vụ.
Đặc điểm và tính chất của thị trường tiêu thụ là cơ sở để doanh nghiệp hoạch định và
tổ chức thực hiện chiến lược và sách lược công cụ điều khiển tiêu thụ.
b) Căn cứ vào phạm vi hoạt động của doanh nghiệp
9
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
- Thị trường quốc tế: Là thị trường bao gồm thiều khu vực, nhiều quốc gia khác
nhau trên thế giới.
- Thị trường khu vực: Là thị trường vượt ra ngoài phạm vi quốc gia bao gồm một
khu vực nhất định như thị trường ASEAN, thị trường EU, thị trường Nam Mỹ...
- Thị trường toàn quốc: Là thị trường toàn bộ nền kinh tế quốc dân. Thị trường
địa phương
c) Căn cứ vào mức quan tâm đến thị trường của doanh nghiệp
- Thị trường chung: Là thị trường tất cả hàng hóa dịch vụ mà doanh nghiệp mua
bán.
- Thị trường sản phẩm: Là thị trường mà doanh nghiệp đang kinh doanh nhằm
thỏa mãn nhu cầu cụ thể của khách hàng.
- Thị trường thích hợp: Là thị trường mà doanh nghiệp có đủ khả năng và điều
kiện để thực hiện kinh doanh.
- Thị trường trọng điểm: Là thị trường mà doanh nghiệp lựa chọn để tập chung
mọi nguồn lực nhằm chiếm lĩnh thị trường thông qua việc thỏa mãn một cách tốt nhất
nhu cầu của khách hàng.
d) Căn cứ theo mức độ chiếm lĩnh thị trường
- Thị trường hiện tại: Là thị trường mà doanh nghiệp đang thực hiện kinh doanh
ở đó.
- Thị trường tiềm năng: Là thị trường mà doanh nghiệp có khả năng khai thác và
mở rộng trong tương lai.
e) Căn cứ vào mức độ canh tranh trên thị trường
- Thị trường cạnh tranh hoàn hảo: Là thị trường có vô số người bán và người mua,
ở đó người bán và người mua đều không quyết định được hàng hóa và giá cả trên thị
trường. Để tồn tại và phát triển đòi hỏi doanh nghiệp phải nỗ lực không ngừng.
- Thị trường độc quyền: Là thị trường duy nhất một người bán nên có khả năng
chi phối giá cả hàng hóa trên thị trường.
- Thị trường cạnh tranh độc quyền - hỗn tạp: Là thị trường nằn ở vị trí trung gian
giữa thị trường cạnh tranh hoàn hảo và thị trường độc quyền. Trên thị trường có nhiều
người tham gia cạnh tranh với nhau nhưng mỗi người đều có sức mạnh độc quyền
kiểm soát thị trường ở mức độ nào đó.
f) Căn cứ vào vai trò của thị trường đối với doanh nghiệp
- Thị trường chính: Là thị trường mà doanh nghiệp dồn mọi nỗ lực để thu hút
được lợi nhuận cao nhất.
- Thị trường không phải là chính: Là thị trường nhỏ lẻ ngoài thị trường chính mà
doanh nghiệp tham gia để tăng thêm doanh thu và lợi nhuận.
10
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
g) Căn cứ vào tính chất sản phẩm khác nhau trên thị trường
- Thị trường của sản phẩm thay thế: Là thị trường của các sản phẩm có giá trị sử
dụng tương tự nhau, có thể thay thế cho nhau.
- Thị trường của sản phẩm bổ sung: Là thị trường của những sản phẩm có liên
quan đến nhau trong tiêu dùng.
1.1.3. Vai trò của thị trường
Thị trường là trung tâm của tất cả các hoạt động kinh doanh vừa là mục tiêu vừa
là đối tượng phục vụ của doanh nghiệp. Tất cả các hoạt động của doanh nghiệp đều
hướng vào thị trường. Do đó thị trường hướng dẫn sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp, doanh nghiệp phải tự quyết định kinh doanh mặt hàng gì? Cho ai? và bằng
phương thức kinh doanh nào? Thị trường là cầu nối giữa sản xuất và tiêu dùng. Doanh
nghiệp chỉ tồn tại và phát triển khi hàng hóa dịch vụ của doanh nghiệp được thị trường
thừa nhận. Trong cơ chế thị trường, sự cạnh tranh diễn ra liên tục không ngừng, thị
trường được chia sẻ cho các doanh nghiệp do đó doanh nghiệp sẽ tồn tại và phát triển
nếu doanh nghiệp đó giữ vững và phát triển thị trường của mình và ngược lại. Thị
trường là nơi quan trọng để đánh giá, kiểm nghiệm, chứng minh tính đúng đắn của chủ
trương, chính sách, biện pháp kinh tế. Thông qua thị trường bổ sung các công cụ điều
tiết vĩ mô là nơi nhà nước tác động vào sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Thị
trường phá vỡ ranh giới của sản xuất tự nhiên, tự cấp tự túc để hình thành một cấu trúc
mới trong nền kinh tế quốc dân, làm cho nền kinh tế trong nước gắn với nền kinh tế
thế giới. Qua thị trường doanh nghiệp có căn cứ để hoạch định chiến lược sản phẩm,
xây dựng mạng lưới tiêu thụ hợp lý. Xác định được đặc điểm kinh doanh của mình cho
phù hợp với thị trường trên cơ sở nghiên cứu những đặc điểm của thị trường.
1.1.4. Tầm quan trọng của phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm
a) Đối với doanh nghiệp và người lao động trong doanh nghiệp
Đối với doanh nghiệp và người lao động trong doanh nghiệp thị trường tiêu thụ sản
phẩm luôn ở vị trí trung tâm, quyết định sự sống còn của doanh nghiệp. Thông qua hoạt
động mua bán trên thị trường các doanh nghiệp đạt được mục tiêu chính của mình là tìm
kiếm lợi nhuận. Với các doanh nghiệp thương mại, đơn vị kinh doanh chuyên nghiệp
trong lưu thông mua bán hàng hóa để tìm kiếm thị trường là nhân tố luôn cần tìm kiếm.
Thị trường càng lớn thì hàng hóa tiêu thụ càng nhiều, còn thị trường bị thu hẹp hay doanh
nghiệp bị mất thị trường thì doanh nghiệp sẽ bị suy thoái, không thể tồn tại lâu. Trong nền
kinh tế thị trường hiện đại, với những tiến bộ khoa học mới làm biến chuyển công nghệ
sản xuất, cạnh tranh giữa các doanh nghiệp ngày càng khốc liệt. Nhu
11
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
cầu tiêu dùng cũng vì thế ngày một nâng cao. Bất kỳ doanh nghiệp nào dù đứng trên đỉnh
cao của sự thành đạt cũng có thể bị lùi lại phí sau nếu không nắm bắt được thị trường một
cách kịp thời. Ngược lại cho dù doanh nghiệp đang đứng trên bờ vực của sự phá sản cũng
có thể vươn lên chiếm lĩnh và làm chủ thị trường nếu họ nhậy bén, phát hiện ra xu thế của
thị trường hay những kẽ hở thị trường mà mình có thể len vào được. Thị trường quyết
định lợi nhuận của doanh nghiệp. Thị trường điều tiết, hướng dẫn sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp. Trong cơ chế thị trường, việc quyết định sản xuất cái gì, như thế nào, cho ai
không phải do doanh nghiệp tự quyết định theo ý muốn chủ quan của mình mà là do nhu
cầu của người tiêu dùng. Vì mục đích của nhà sản xuất kinh doanh là thu lợi nhuận thông
qua việc đem bán, kinh doanh những sản phẩm, dịch vụ mà khách hàng cần chứ không
phải kinh doanh cái mà doanh nghiệp có nên họ luôn cố gắng xác định nhu cầu của khách
hàng qua các yếu tố thị trường như cung, cầu, giá cả...
Các doanh nghiệp muốn đạt được thành công đều phải thích ứng với thị trường để đạt
được mục tiêu cuối cùng là thu lợi nhuận cho doanh nghiệp đảm bảo đời sống vật chất
và tinh thần cho người lao động.
b) Đối với xã hội
Phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm thì đi đối với nó là sản phẩm sẽ được sử
dụng nhiều dưới nhiều hình thức sẽ mang lại hiệu quả kinh tế xã hội cho nhiều người
tiêu dùng, kích thích xã hội phát triển, nâng cao nhu cầu sử dụng các sản phẩm phục
vụ lợi ích công cộng của con người đối với sự phát triển của xã hội.
1.2. Nội dung, các chỉ tiêu đánh giá phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm may
mặc của doanh nghiệp.
1.2.1. Nội dung phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm may mặc
a) Phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm may mặc theo chiều rộng
Phát triển thị trường tiêu thụ hàng may mặc theo chiều rộng: Đó là sự tập trung
nguồn lực vào việc nâng cao quy mô, sản lượng hàng may mặc thể hiện thông qua kim
ngạch xuất khẩu gia tăng, thị trường xuất khẩu được mở rộng. Tuy nhiên, sự mở rộng
quy mô cần phải phù hợp với tiềm lực và phát huy được lợi thế của ngành hàng. Để
thực hiện phát triển theo cách này, doanh nghiệp cần đầu tư mở rộng quy mô sản xuất,
tuyển dụng lao động, mua sắm may móc nhằm nâng cao năng lực sản xuất, năng lực
cạnh tranh, đẩy mạnh tốc độ xuất khẩu hàng may mặc. Đồng thời, các doanh nghiệp
cũng cần chú ý đến việc tìm kiếm và mở rộng thị trường xuất khẩu bằng việc tích cực
và chủ động hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới.
b) Phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm may mặc theo chiều
sâu 12
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Phát triển thị trường theo chiều sâu: Nghĩa là tạo ra sự thay đổi trong chất lượng
của hoạt động tiêu thụ bằng việc nâng cao chất lượng sản phẩm may mặc, thay đổi
phương thức tiêu thụ, chuyển dịch cơ cấu mặt hàng may mặc, thị trường xuất khẩu,
nâng cao năng lực sử dụng nguồn lực…nhằm tạo ra sự phát triển ổn định, liên tục và
thu được giá trị gia tăng lớn hơn. Phát triển hàng may mặc theo chiều sâu còn thể hiện
ở cách thức phát triển hướng đến sự bền vững bằng cách đáp ứng hài hòa ba mục tiêu
cơ bản: kinh tế- xã hội- môi trường. Tức là phát triển xuất khẩu hàng may mặc không
chỉ đặt ra mục tiêu mở rộng quy mô, tăng trưởng kim ngạch mà còn hướng đến việc
giảm tỷ lệ thất nghiệp, cải tạo cuộc sống công nhân, đóng góp vào sự tiến bộ chung
cho toàn xã hội, đồng thời không làm suy kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên cho mai
sau, không hủy hoại môi trường mà còn góp sức bảo vệ, chống ô nhiễm môi trường.
Để thực hiện phát triển xuất khẩu theo chiều sâu, doanh nghiệp cần chú trọng vào khâu
nâng cao chất lượng cho sản phẩm và nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực thương
mại trong hoạt động xuất khẩu, bao gồm nâng cao năng suất lao động, nâng cao năng
suất sử dụng vốn trong hoạt động xuất khẩu hàng may mặc.
1.2.2. Các chỉ tiêu đánh giá phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm may mặc
a) Chỉ tiêu đánh giá phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm may mặc theo chiều
rộng
+ Sản lượng: Sản lượng tủ điện được cung ứng ra thị trường là một chỉ tiêu cụ thể
phản ánh rõ nét hiệu quả của công tác mở rộng thị trường. Doanh nghiệp cần so sánh tỷ lệ
tăng sản lượng trong năm thực hiện so với năm kế hoạch, xem xét mức độ hoàn thành kế
hoạch là bao nhiêu, xem xét lại sản phẩm, dịch vụ nào cung ứng ra thị trường là tốt nhất,
so sánh sản lượng của doanh ghiệp mình với đối thủ cạnh tranh để xem xét mức
độ thâm nhập thị trường tiêu thụ của đối thủ cạnh tranh như thế nào.
+ Doanh thu: Doanh thu mặt hàng tủ điện công nghiệp của doanh nghiệp là toàn
bộ số tiền thu được do việc bán mặt hàng tủ điện cho khách hàng trong một khoảng
thời gian nhất định. Công thức:
: Giá bán mặt hàng tủ điện thứ i
: Khối lượng mặt hàng tủ điện thứ i tiêu thụ
+ Lợi nhuận: Lợi nhuận là chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp. Lợi nhuận tuy không phải là chỉ tiêu phản ánh trực tiếp kết quả của công
tác mở rộng thị trường nhưng nó lại là một chỉ tiêu có liên quan mật thiết tới công tác này.
Vì vậy, thông qua mức tăng trưởng của lợi nhuận cả về tương đối và tuyệt đối ta có
13
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
thể nắm được phần nào kết quả của công tác tiêu thụ, cung ứng sản phẩm tủ điên và
mở rộng thị trường của doanh nghiệp.
Lợi nhuận = Doanh thu – Chi phí
+ Hệ thống kênh phân phối
Một kênh phân phối được hiểu là một tập hợp các hệ thống, các phần tử tham
gia vào quá trình chuyển đưa hàng hoá từ nhà sản xuất (hoặc tổ chức đầu nguồn) đến
người sử dụng. Việc thiết lập được các kênh phân phối phù hợp sẽ đảm bảo đưa sản
phẩm đến với khách hàng một cách nhanh nhất, hiệu quả nhất Trong hoạt động tiêu
thụ sản phẩm, doanh nghiệp cần phải có hệ thống phân phối sản phẩm của mình, bao
gồm các cửa hàng bán trực tiếp, các đại lý, hoặc cung cấp cho người bán lẻ.
Mạng lưới phân phối được tạo lập bởi các kênh phân phối với mục đích đưa sản
phẩm đến tận tay người tiêu dùng. Doanh nghiệp xây dựng mạng lưới phân phối sẽ căn
cứ vào những nét đặc trưng sản phẩm của mình, những đặc trưng của thị trường tiêu
thụ. Mục đích cuối cùng là làm thế nào để bán được sản phẩm. Vì vậy khi xây dựng
mạng lưới tiêu thụ phải căn cứ vào tình hình thị trường hay khách hàng: vị trí địa lý,
dung lượng thị trường, phương thức bán hàng, thói quen bán hàng, thói quen tiêu
dùng, các kênh đối thủ cạnh tranh sử dụng. Hệ thống phân phối sản phẩm của doanh
nghiệp càng đa dạng về số lượng cũng như chất lượng, điều đó chứng tỏ thị trường tiêu
thụ sản phẩm của doanh nghiệp càng lớn và mạnh hơn.
b) Chỉ tiêu đánh giá phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm may mặc theo chiều
sâu
- Cơ cấu thị trường tiêu thụ : Cơ cấu thị trường tiêu thụ ngày càng được mở rộng
hơn ra các khu vực khác nhau chứng tỏ việc phát triển thị trường của doanh nghiệp có
hiệu quả và khẳng định vị thế của doanh nghiệp trên thị trường. Trong tất cả các thị
trường tiêu thụ, doanh nghiệp luôn tìm cho mình một thị trường mục tiêu để tập trung
phát triển. Thị trường mục tiêu của doanh nghiệp thường tập trung ở các, nơi có nhu
cầu tiêu thụ sản phẩm cao.
- Cơ cấu mặt hàng tiêu thụ : Trong cùng một sản phẩm may mặc có nhiều loại
sản phẩm khác nhau để phục vụ nhu cầu đa dạng của khách hàng. Sự chuyển dịch về
cơ cấu sản phẩm may mặc trong danh mục bán hàng của doanh nghiệp là điều tất yếu
trong quá trình phát triển của doanh nghiệp. Những mặt hàng có mẫu mã, chất lượng
tốt, nhu cầu tiêu dùng cao sẽ ngày càng tăng lên, ngược lại những mặt hàng chất lượng
kém, nhu cầu tiêu dùng thấp sẽ giảm xuống. Sự chuyển dịch cơ cấu sản phẩm linh hoạt
sẽ giúp doanh nghiệp ngày một phát triển về doanh thu tiêu thụ sản phẩm may mặc.
14
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
- Thị phần của sản phẩm may mặc trong toàn doanh nghiệp: là tỷ trọng doanh thu
sản phẩm may mặc của doanh nghiêp so với tổng doanh thu toàn mặt hàng của doanh
nghiệp.
Công thức:
D =Doanh thusản phẩm may mặc củadoanh nghiệpDoanh thucủa tất cảmặt hàngcủa doanhnghiệp
Trong đó : D là thị phần của sản phẩm may mặc
Đây là chỉ tiêu phản ánh chính xác nhất tình hình phát triển thị trường tiêu thụ
sản phẩm may mặc trong doanh nghiệp
- Chất lượng sản phẩm và uy tín của doanh nghiệp
Chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp: đánh giá trong khoảng thời gian nhất
định, sản phẩm của doanh nghiệp có sự cải tiến, thay đổi về chất lượng như thế nào,
sản phẩm mới của doanh nghiệp có đáp ứng được các yêu cầu và mục đích của khách
hàng không.
Uy tín của doanh nghiệp: Lòng tin của khách hàng không tự nhiên mà có mà đó
là kết quả của một quá trình xây dựng uy tín, xây dựng lời hứa thương hiệu không chỉ
với khách hàng mà với các bên liên quan. Uy tín của doanh nghiệp đánh giá mức độ
thành công và vị trí của doanh nghiệp.
1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm may mặc
1.3.1. Nhân tố khách quan
- Môi trường chính trị và pháp luật
Đó là các chủ trương, chính sách, biện pháp của Nhà nước can thiệp vào thị
trường, tùy theo điều kiện cụ thể của từng quốc gia và của từng thời kì mà Nhà nước
có sự can thiệp khác nhau. Song các biện pháp chủ yếu và phổ biến sử dụng là: thuế ưu
đãi, quỹ bình ổn giá cả, trợ giá, lãi suất tín dụng… và những nhân tố tạo bởi môi
trường kinh doanh như cung cấp cơ sở hạ tầng bao gồm cơ sở hạ tầng về kinh tế, về
chính trị, về xã hội. Tất cả đều tác động trực tiếp đến quan hệ cung cầu và môi trường
kinh doanh của công ty.
Nhân tố về chính trị - xã hội: Thể hiện qua chính sách tiêu dùng, quan hệ ngoại giao,
tình hình đất nước, sự phát triển dân số, trình độ văn hoá, lối sống… các nhân tố này biểu
hiện nhu cầu của người tiêu dùng, là những nhân tố bất khả kháng đối với công ty. Còn lại
các yếu tố khác chỉ cần công ty điều tra tìm hiểu kĩ thì có thể đưa ra được chính sách hợp
lí, tại các kênh lưu thông phù hợp làm tăng thêm khả năng tiêu thụ. Với các chính sách mở
rộng quan hệ ngoại giao của nước ta hiện nay, công ty cổ phần may Sông Hồng đã có
thêm nhiều bạn hàng mới như Nhật, Mỹ, Hàn Quốc, Châu Âu, Irag…
15
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Nhưng trong thời gian qua, sự kiện cuộc chiến tranh giữa Mỹ và Irag đã làm giảm đáng kể
lượng hàng xuất khẩu sang Irag của công ty. Sau khi Hiệp định Thương mại Việt-Mỹ
được kí kết, một thị trường mới đã mở ra ngành may mặc nói riêng cũng như các ngành
khác nói chung. Công ty cổ phần may Sông Hồng đã xuất khẩu sang thị trường Mỹ với
một khối lượng hạn ngạch lớn, làm tăng đáng kể khả năng tiêu thụ sản phẩm của công ty.
- Nhà cung ứng
Nhà cung ứng sản phẩm may mặc có thể khẳng định được quyền lực của họ bằng
cách tăng giá hay giảm chất lượng của các nguyên liệu đầu vào gây ảnh hưởng trực
tiếp tới kế hoạch kinh doanh, chất lượng, giá thành sản phẩm và lợi nhuận của doanh
nghiệp. Vì vậy, các doanh nghiệp nên có các phương án dự phòng, không quá phụ
thuộc vào một nhà cung ứng.
Do công ty còn phải nhập nhiều sản phẩm khác cũng như nguyên liệu từ các nhà
cung ứng khác để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Chính vì vậy công ty
nên lựa chọn cách hợp tác với nhiều nhà cung ứng, đồng thời đào taọ một bộ phận
nhân viên làm công tác thị trường, khảo sát giá cả, kiểm tra chất lượng sản phẩm.
- Quan hệ cung cầu
Thị trường là nơi doanh nghiệp tìm kiếm các yếu tố đầu vào và đầu ra cho quá
trình sản xuất kinh doanh của mình. Bất cứ một sự biến đổi nào của thị trường cũng
đều ảnh hưởng tới quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mà trực tiếp nhất là
tới công tác tiêu thụ sản phẩm.
Trên thị trường quan hệ cung cầu và giá cả ảnh hưởng trực tiếp tới công tác tiêu thụ
sản phẩm của công ty như: khối lượng hàng hoá, vải vóc, nguyên vật liệu, nguyên phụ
liệu, các chủng loại sản phẩm, giá bán, thời điểm bán… Công ty không thể tự động đặt ra
giá bán mà phải dựa vào giá cả nguyên vật liệu, giá nhân công, giá của đối thủ cạnh
tranh… và phải tuân theo trạng thái cung cầu: Cung > Cầu thì giá cả phải lớn hơn giá trị,
Cung < Cầu thì giá cả lớn hơn giá trị, Cung = Cầu thì giá cả tương đối bằng giá trị.
Qui mô của thị trường cũng ảnh hưởng tới công tác tiêu thụ sản phẩm của công ty
theo tỉ lệ thuận tức là qui mô của công ty càng lớn thì khả năng tiêu thụ sản phẩm và khả
năng thu lợi càng lớn. Tuy nhiên, thị trường lớn thì sức ép của thị trường và đối thủ cạnh
tranh càng lớn theo, yêu cầu chiếm lĩnh thị trường của doanh nghiệp cũng sẽ lên cao. Ví
dụ như thị trường xuất khẩu sang Mỹ về may mặc là một thị trường lớn nhưng cạnh tranh
rất gay gắt. Mỹ đưa ra một giới hạn hạn ngạch xuất khẩu nhất định và Bộ Thương Mại sẽ
căn cứ vào khả năng của từng công ty mà phân bổ chỉ tiêu hạn ngạch. Năm vừa qua, với
năng lực sản xuất lớn, đáp ứng đầy đủ yêu cầu về số lượng, chất lượng
16
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
sản phẩm và tiến độ sản xuất nên năm nay Công ty cổ phần may Sông Hồng đã được
Bộ Thương Mại phân bổ một chỉ tiêu lớn hơn, làm tăng khả năng tiêu thụ sản phẩm
của công ty trên thị trường.
Hiện nay trên thị trường Việt Nam có rất nhiều các công ty, các doanh nghiệp nhà
nước và tư nhân cùng hoạt động trên lĩnh vực may mặc, đấy là chưa kể đến rất nhiều các
hãng may mặc nước ngoài thâm nhập vào thị trường nước ta. Chính vì thế mà mức độ
cạnh tranh trên thị trường này là rất gay gắt. Để giữ vững thị phần của mình trên thị
trường và phát triển ổn định không phải là một điều đơn giản. Tuy nhiên, với sự năng
động và sáng tạo, công ty vẫn luôn nghiên cứu và tạo ra những sản phẩm phù hợp với thị
hiếu người tiêu dùng, khẳng định được vị thế của mình trên thị trường nội địa.
- Đối thủ cạnh tranh
Cạnh tranh là động lực của sự phát triển và cũng thúc đẩy doanh nghiệp phát
triển. Đối thủ cạnh tranh là người chiếm giữ một phần thị trường tiêu thụ sản phẩm
may mặc của doanh nghiệp đang kinh doanh và có ý định mở rộng thị trường. Họ bao
gồm các doanh nghiệp có mặt trong ngành hay các sản phẩm tương tự và các đối thủ
tiềm ẩn có khả năng tham gia vào ngành trong tương lai. Đối thủ cạnh tranh có tiềm
lực và dịch vụ tốt hơn sẽ chiếm lĩnh thị trường của doanh nghiệp. Doanh nghiệp sẽ
phải thường xuyên thay đổi để có chiến lược kinh doanh phù hợp với đối thủ. Doanh
nghiệp phải nghiên cứu các chính sách thị trường cuả đối thủ cạnh tranh. Để từ đó đưa
ra các biện pháp cạnh tranh phù hợp.
1.3.2. Nhân tố chủ quan
- Thương hiệu và uy tín Doanh nghiệp
Thương hiệu và uy tín Doanh nghiệp tạo nên sức mạnh của doanh nghiệp. Một
thương hiệu mạnh có nghĩa là thương hiệu đó có sức mạnh trên thi trường. Nó tác
động tới sự lựa chọn và mua hàng của khách hàng. Khách hàng thường mua hàng
những nơi có uy tín và thương hiệu trên thị trường. Các doanh nghiệp có thương hiệu
trên thị trường sẽ thúc đẩy được tiêu thụ sản phẩm. Doanh nghiệp có thương hiệu sản
phẩm mạnh thì sẽ mở rông thị trường tiêu thụ sản phẩm của mình nhanh hơn.
Giá cả và chất lượng sản phẩm may mặc. Muốn phát triển thị trường tiêu thụ sản
phẩm may mặc thì doanh nghiệp cần phải nghiên cứu kỹ thị trường, giá cả của mặt
hàng tủ điện trên thị trường cần mở rộng. Từ đó, doanh nghiệp đưa ra giá cả cạnh tranh
được trên thị trường. Giá cả thì chưa đủ, để tạo uy tín và có được khách hàng lâu dài
thì doanh nghiệp cũng cần quan tâm đến chất lượng mặt hàng tủ điện hiện có.
- Nguồn lực của doanh nghiệp
17
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Tài chính của doanh nghiệp: Tài chính của doanh nghiệp là yếu tố ảnh hưởng
trực tiếp đến chính sách của doanh nghiệp. Doanh nghiệp có tiềm lực tài chính mạnh
và một chính sách thị trường hợp lý thì mới mở rộng được nhiều thị trường tiêu thụ. Sử
dụng nguồn tài chính vào việc phát triển thị trường sản phẩm, doanh nghiệp có nhiều
cơ hội tiếp xúc với khách hàng, mở nhiều chiến dịch quảng cáo để sản phẩm của doanh
nghiệp được biết đến rộng rãi hơn. Thị trường tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp
ngày càng mở rộng thì doanh thu và lợi nhuận sẽ có thể tăng lên một cách nhanh
chóng, từ đó có thể ngược lại bổ sung vào nguồn tài chính của doanh nghiệp.
Nhân lực của doanh nghiệp: nguồn nhân lực là yếu tố quyết định đến mọi hoạt động
của doanh nghiệp sản xuất thép. Nhân lực trong doanh nghiệp là người trực tiếp vạch ra,
tổ chức, thực hiện phát triển thụ tiêu thụ sản phẩm. Doanh nghiệp sản xuất thép muốn phát
triển, mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm thép thì cần phải có đội ngũ nhân sự đủ năng
lực, kinh nghiệm, chuyên môn, linh hoạt, năng động, sáng tạo về nghiên cứu, phát triển thị
trường, cũng như phát triển các sản phẩm mới, cải tiến chất lượng sản phẩm. Bên cạnh đó,
nguồn nhân lực trong doanh nghiệp cũng đóng vai trò hết sức quan trọng trong việc sản
xuất, kiểm tra, thẩm định sản phẩm. Doanh nghiệp cần có những chính sách đào tạo, bồi
dưỡng nguồn nhân lực để có thể theo kịp sự biến động của thị trường, theo kịp sự phát
triển của kiến thức, của khoa học công nghệ. Không những vậy, doanh nghiệp cũng cần có
chính sách đãi ngộ hợp lý để động viên, tạo động lực cho nhân viên, góp phần làm tăng
năng suất lao động và khả năng sáng tạo.
18
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TIÊU
THỤ SẢN PHẨM MAY MẶC CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN MAY SÔNG HỒNG
2.1. Tổng quan tình hình và các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển thị trường tiêu
thụ của Công ty Cổ phần May Sông Hồng
2.1.1. Giới thiệu về Công ty Cổ phần May Sông Hồng
Công ty CP May Sông Hồng tiền thân là Xí nghiệp May 1/7 được thành lập năm
1988 và đến năm 1993, công ty được đổi tên thành Công ty May Sông Hồng. Sau 11 năm
tiếp tục phát triển, công ty chuyển đổi hình thức sở hữu từ doanh nghiệp nhà nước sang
hình thức công ty cổ phần, lấy tên là Công ty CP May Sông Hồng vào năm 2004. Đến
năm 2007, Công ty thành lập Công ty TNHH May mặc Sông Hồng, có chi nhánh đại diện
đặt tại Hồng Kông. Công ty triển khai dự án xây dựng khu vực Sông Hồng VII tại huyện
Hải Hậu, tỉnh Nam Định với quy mô 4 xưởng may vào năm 2010. Năm 2016, khu vực sản
xuất Nghĩa Hưng đi vào hoạt động sau một năm xây dựng. Công ty niêm yết cổ phiếu trên
sàn chứng khoán HOSE vào ngày 28/11/2018 với mã cổ phiếu MSH.
Công ty CP May Sông Hồng hiện đang được đánh giá là một trong các doanh
nghiệp dẫn đầu ngành sản xuất kinh doanh sản phẩm chăn ga gối đệm ở thị trường
Việt Nam. Sản phẩm may mặc của Công ty Cổ phần May Sông Hồng bao gồm hàng
gia công và hàng xuất khẩu (FOB) trong đó hàng FOB hiện đang chiếm tỷ trọng chủ
yếu trong cơ cấu doanh thu, lợi nhuận của công ty. Rất nhiều thương hiệu may mặc nổi
tiếng thế giới được sản xuất với số lượng lớn tại Sông Hồng như: GAP, Old Navy,
Timberlands, JCPenny, Diesel, Spyder, Champion. Tính đến ngày 31/12/2020, toàn
công ty có 9.935 lao động với hơn 20 xưởng sản xuất được xây dựng và quản lý tập
trung trong phạm vi tỉnh Nam Định và hệ thống đại lí phân phối khắp Việt Nam.
Mục tiêu của công ty là trở thành một nhà cung cấp sản phẩm dệt may thời trang
lớn và có uy tín trong chuỗi cung ứng hàng dệt may trên toàn cầu. May Sông Hồng
không ngừng tìm tòi định hướng phát triển chiến lược để phù hợp với xu thế cung ứng
hàng dệt may thời trang trên thế giới và đầu tư thích ứng để bắt kịp và trở thành doanh
nghiệp dẫn đầu trong ngành.
❖
Chức năng và nhiệm vụ của công ty
- Chức năng: Chức năng của công ty là gia công may mặc các loại áo Jacket,
quần short và sản xuất chăn, ga, gối, đệm cao cấp, siêu cao cấp đáp ứng theo nhu cầu
đơn đặt hàng trong và ngoài nước.
- Nhiệm vụ:
19
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
+ Xây dựng các phương án sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu, gia công may
mặc, sản xuất chăn ga gối đệm theo đăng ký kinh doanh và thành lập theo mục đích
của công ty.
+ Xây dựng các phương án sản xuất kinh doanh; phát triển kế hoạch và mục tiêu
chiến lược của công ty.
+ Tổ chức, nghiên cứu, nâng cao chất lượng sản phẩm phù hợp với thị hiếu và
nhu cầu khách hàng.
+ Bảo toàn và phát triển vốn góp
+ Thực hiện và chăm lo không ngừng cải tiến điều kiện làm việc, đời sống vật
chất, tinh thần, bồi dưỡng và nâng cao trình độ văn hóa, khoa học kỹ thuật, chuyên
môn hóa cho cán bộ nhân viên trong công ty.
+ Bảo vệ doanh nghiệp, bảo vệ môi trường, giữ gìn an ninh, trật tự an toàn xã
hội, làm tròn nghĩa vụ quốc phòng.
❖
Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy
ĐẠI HỘI ĐỒNG
CỔ ĐÔNG
HỘI ĐỒNG
QUẢN TRỊ
BAN TỔNG
GIÁM ĐỐC
TIỂU BAN
KIỂM SOÁT
Phó TGĐ Kinh
Doanh
Quản Lý Kinh
Doanh
Xưởng CGG
Bộ Phận Chức
Năng
Phòng Nhân
Sự
Phòng Sales
Phòng QA
Phòng Tài
Chính Kế
Các Phòng
Khác
Phó TGĐ Sản
Xuất
Quản Lý Sản
Xuất
Các Xưởng
Sản Xuất
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Công ty cổ phần May Sông Hồng
(Nguồn: Phòng Nhân Sự)
20
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Chức năng mỗi bộ phận của công ty:
+ Đại hội đồng cổ đông: Đại hội đồng cổ đông là cơ quan quyết định cao nhất
của Công ty gồm tất cả các Cổ đông có quyền biểu quyết, họp ít nhất mỗi năm một lần.
Đại hội đồng cổ đông quyết định những vấn đề được luật pháp và Điều lệ Công ty quy
định. Đại hội đồng cổ đông thông qua các số liệu BCTC hàng năm của Công ty và kế
hoạch kinh doanh cho năm tiếp theo. Ngoài ra, Đại hội đồng cổ đông có chức năng là
bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm thành viên HĐQT của Công ty.
+ Hội đồng Quản trị: Hội đồng Quản trị do Đại hội đồng cổ đông bầu, là cơ quan
quản lý Công ty, có toàn quyền nhân danh Công ty để quyết định mọi vấn đề liên quan
đến mục đích, quyền lợi của Công ty, trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền quyết định
của Đại hội đồng cổ đông. Hội đồng quản trị có từ 3 tới 11 thành viên với nhiệm kỳ
của từng thành viên không quá năm (05) năm và có thể được bầu lại với số nhiệm kỳ
không hạn chế.
+ Tiểu ban kiểm toán nội bộ: Tiểu ban Kiểm toán nội bộ là cơ quan trực thuộc Hội
Đồng Quản trị như được quy định tại Điểm b, Khoản 1, Điều 134 của Luật Doanh
Nghiệp. Phần lớn thành viên của Tiểu ban Kiểm toán là thành viên Hội đồng quản trị
độc lập và thành viên Hội đồng quản trị không điều hành. HĐQT sẽ quyết định có ít
nhất một thành viên trong Tiểu ban Kiểm toán có chuyên môn về tài chính, kế toán
hoặc kiểm toán và không làm việc cho bộ phận kế toán hoặc tài chính của Công ty.
Các thành viên của Tiểu ban Kiểm toán sẽ có chuyên môn và kinh nghiệm đa dạng về
quản lý rủi ro, hoạt động, tuân thủ.
+ Ban Tổng Giám Đốc Ban: Tổng Giám đốc của Công ty gồm có 01 Tổng Giám
đốc, 02 Phó Tổng Giám đốc và 01 Giám đốc tài chính. Tổng Giám đốc do HĐQT bổ
nhiệm, là người chịu trách nhiệm trước ĐHĐCĐ và HĐQT về việc thực hiện nhiệm vụ và
quyền hạn được giao và phải báo cáo các cơ quan này khi được yêu cầu. Các Phó Tổng
Giám đốc và Giám đốc tài chính do HĐQT bổ nhiệm theo đề xuất của Tổng Giám đốc.
2.1.2. Kết quả kinh doanh sản phẩm may mặc của công ty cổ phần may Sông Hồng
Tình hình kinh doanh của Công ty Cổ phần may Sông Hồng được thể hiện qua
bảng sau:
21
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Bảng 2.1: Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần May Sông Hồng
(Đơn vị: Tỷ đồng)
Năm
2016 2017 2018 2019 2020
Chỉ tiêu
Giá vốn hàng bán 2.496,1 2.717,9 3.157,3 3.482,8 3.062,3
Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 495,9 563,9 793,5 928,4 751,0
Doanh thu hoạt động tài chính 55,2 57,4 58,7 61,4 62,7
Chi phí tài chính 32,4 49,0 45,8 28,7 18,2
Chi phí bán hàng 132,1 151,0 147,6 180,3 136,9
Chi phí quản lý doanh nghiệp 169,1 187,8 208,4 235,4 375,9
Lợi nhuận thuần từ HĐKD 217,4 233,5 450,4 545,5 282,7
Lợi nhuận khác - 3,0 - 2,2 - 0,4 1,0 0,6
Lợi nhuận trước thuế 214,3 231,2 449,9 546,5 283,8
Lợi nhuận sau thuế 184,9 200,3 369,8 449,8 231,8
(Nguồn: Báo cáo tài chính kiểm toán – Công ty cổ phần May Sông Hồng)
5000
4500
4000
3500
3000
2500
2000
1500
1000
500
0
Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020
Doanh thu LNST
(Đơn vị: Tỷ đồng)
Biểu đồ 2.1. Biểu đồ tình hình kinh doanh của CTCP May Sông Hồng
giai đoạn 2016 - 2020
(Nguồn: Website của Công ty CP May Sông Hồng)
22
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Nhận xét:
Dệt may là một trong những ngành tăng trưởng mạnh của Việt Nam trong nhiều
năm qua. Năm 2017, ngành may mặc xuất khẩu Việt Nam chứng kiến sự tăng trưởng hết
sức khó khăn trong những tháng đầu năm. Tuy nhiên với những bước đi đúng đắn và nỗ
lực cao, ngành dệt may đã vượt qua thách thức, hoàn thành mục tiêu đề ra trong năm 2017
với kinh ngạch xuất khẩu đạt trên 31 tỷ USD, tăng 10,23% so với năm 2016. Bên cạnh
việc đạt mức tăng trưởng tốt ở những thị trường quốc tế chính như Mỹ, EU, Nhật Bản,
Hàn Quốc, ngành dệt may Việt Nam cũng có những bước phát triển tốt trong quá trình đa
dạng hóa thị trường ở các nước khác như Trung Quốc, Campuchia… Doanh thu thuần của
CTCP May Sông Hồng trong năm 2017 tăng ở mức 9,69%.
Tiếp đà tăng trưởng năm 2017, năm 2018 có thể coi là năm hoàng kim của ngành
khi kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may nước nhà tăng hơn năm trước 5 tỷ USD. Doanh
thu thuần của Công ty Cổ phần May Sông Hồng trong năm 2018 tăng 20,38% so với
năm trước.
Kết thúc năm 2019, Công ty CP May Sông Hồng ghi nhận:
- Doanh thu thuần ghi nhận 4.411,3 tỷ đồng và lợi nhuận gộp 928,4 tỷ đồng, lần
lượt tăng 11,7% và 17,0% so với năm 2018.
- Giá vốn hàng bán được ghi nhận ở mức 3.482,8 tỷ đồng, tăng 10,3% so với năm
trước, chiếm 79,0% cơ cấu doanh thu.
Bất chấp những tác động có phần tiêu cực từ diễn biến kinh tế Thế giới, doanh thu
cả năm tiếp tục tăng trưởng 2 chữ số kết hợp với việc kiểm soát tốt đà tăng của giá vốn
hàng bán đã giúp Công ty CP May Sông Hồng thu về biên lợi nhuận gộp tương ứng 21%,
cao nhất trong vòng 5 năm cũng như thuộc nhóm doanh nghiệp dẫn đầu ngành.
- Lợi nhuận trước thuế năm 2019, Công ty ghi nhận 546,5 tỷ đồng, tăng 21,5% so
năm 2018.
- Chi phí quản lý doanh nghiệp và Chi phí bán hàng phát sinh trong năm lần lượt đạt
235,4 tỷ đồng và 180,3 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng tương ứng 5,3% và 4,1% trong cơ cấu
doanh thu của Công ty CP May Sông Hồng. Chi phí quản lý doanh nghiệp và chi phí
bán hàng thường không quá lớn, chiếm tỷ trọng nhỏ so với doanh thu thuần và không
có biến động mạnh qua các năm.
- Chi phí tài chính năm 2019 là 28,7 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng không đáng kể,
tương ứng 0,7% trong doanh thu.
23
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
- Lợi nhuận sau thuế năm 2019, Công ty báo lãi luỹ kế 449,8 tỷ, tương ứng tốc độ
tăng trưởng hàng năm 21,6% và tương đương tỷ suất lợi nhuận sau thuế là 10,2%. Các chỉ
số sinh lợi khác là ROAA và ROEA lần lượt ở mức 17,62% và 41,47%. Nhìn chung, tăng
trưởng lợi nhuận sau thuế cao hơn tăng trưởng lợi nhuận gộp và tăng trưởng doanh thu
phản ánh tính hiệu quả của công tác kiểm soát các nhóm chi phí trong năm.
Năm 2020, nhìn chung, việc đại dịch Covid-19 bùng phát đột ngột và lan nhanh
trên quy mô toàn cầu kể từ thời điểm cuối năm 2019 đã gây ra những ảnh hưởng sâu
rộng đến toàn ngành may mặc nói chung và doanh số bán hàng của MSH nói riêng.
Kết thúc năm 2020, Công ty CP May Sông Hồng ghi nhận:
- Doanh thu thuần đạt được là 3.813,4 tỷ đồng và 751 tỷ đồng lợi nhuận gộp, lần
lượt giảm 13,46% và 19,11% so với năm 2019.
- Giá vốn hàng bán được ghi nhận ở mức 3.062,3 tỷ đồng, giảm 12,07% so với
năm trước, chiếm 80,3% cơ cấu doanh thu.
- Lợi nhuận trước thuế, Công ty ghi nhận 283,3 tỷ đồng giảm 48,16% so năm 2019.
- Chi phí quản lý doanh nghiệp và Chi phí bán hàng phát sinh trong năm lần lượt
đạt 375,9 tỷ đồng và 136,9 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng tương ứng 9,86% và 3,59% trong
cơ cấu doanh thu của Công ty CP May Sông Hồng. Chi phí quản lý doanh nghiệp
trong năm tăng mạnh 140,6 tỷ đồng, tương đương 59,73% so với năm 2019 chủ yếu do
công ty thực hiện trích lập dự phòng phải thu khó đòi 161,8 tỷ đồng trong kỳ khiến chi
phí quản lý doanh nghiệp tăng đột biến.
Nguyên nhân dẫn đến chi phí quản lí doanh nghiệp năm 2020 tăng là do tháng
06/2020, đối tác lớn của MSH là công ty New York & Company tuyên bố phá sản do
không có khả năng thanh toán, trong khi công ty này có các khoản phải thu cao nhất
trong các khách hàng tính đến hết quý II/2020 (219 tỷ tương đương 8% TTS của MSH
tại quý II/2020). Biên lợi nhuận gộp năm 2020 giảm từ 21% năm 2019 xuống 19,7%
năm 2020 do chi phí giá vốn hàng bán tăng, chiếm 80% doanh thu thuần so với con số
79% của năm 2019, mặc dù chi phí này giảm 12% so với cùng kỳ. Nguyên nhân là do
lượng đơn đặt hàng giảm bởi yếu tố dịch bệnh và đứt gãy chuối cung ứng suốt quý II
và quý II năm 2020, dẫn đến nguồn nguyên liệu đầu vào trở nên khan hiếm hơn và giá
nhập cao hơn.
- Chi phí tài chính năm 2020 là 18,2 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng không đáng kể, tương
ứng 0,48% trong doanh thu. Tại thời điểm cuối năm 2020, Công ty lãi 231,8 tỷ đồng lợi
24
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
nhuận sau thuế, tương ứng giảm 48,47% so với 2019 và tương đương tỷ suất lợi nhuận
sau thuế là 6,08%. Các chỉ số sinh lợi khác là ROAA và ROEA lần lượt ở mức 8,93%
và 17,31%.
2.1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm may
mặc của Công ty Cổ phần May Sông Hồng
a) Nhân tố khách quan
❖
Môi trường chính trị và pháp luật
Bất kì một doanh nghiệp nào cũng đều chịu sự quản lý của Nhà nước thông qua
các thiết chế xã hội, các chính sách, chủ trương, và các luật định ban hành…
Chính phủ Việt Nam ban hành rất nhiều quy định, thông tư về thực hiện, quản lý
chất lượng sản phẩm tủ điện công nghiệp sản xuất trong nước và các quy định liên
quan đến các tiêu chuẩn về môi trường. Do đó, việc phát triển, nâng cao chất lượng sản
phẩm tủ điên công nghiệp của Công ty cũng phải đáp ứng được các yêu cầu quy định
của Bộ ban ngành. Bên cạnh đó, Công ty cũng thực hiện đúng luật về treo áp phích
quảng cáo, phát tờ rơi của Nhà nước và tiến hành cạnh tranh một cách lành mạnh.
+ Luật pháp điều hành hoạt động của các DN sản xuất cũng như thương mại bằng
các bộ luật: Luật Thương mại, Luât Doanh nghiệp, Luật đấu thầu. Vì vậy các doanh
nghiệp phải hoạt động trong khuôn khổ của pháp luật có sự quản lý của Nhà nước đối
với việc phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm, trong môi trường cạnh tranh bình
đẳng, cùng hợp tác…
▪
Nghị định số 111/2015/NĐ-CP của Chính phủ: Về phát triển công nghiệp hỗ
trợ: Dệt may là 1 trong số 6 lĩnh vực nằm trong danh mục sản phẩm công nghiệp hỗ trợ ưu
tiên phát triển của Việt Nam. Cụ thể, Nhà nước sẽ hỗ trợ tối đa đến 50% kinh phí các hoạt
động nghiên cứu và phát triển, 50 -75% đối với hoạt động ứng dụng và chuyển giao công
nghệ sản xuất. Ngoài ra, các doanh nghiệp phụ trợ dệt may cũng được hưởng các
ưu đãi về thuế TNDN, miễn thuế nhập khẩu để tạo TSCĐ, được ưu đãi về vay vốn,
được miễn giảm tiền thuê đất…
▪
Quyết định 3218/QĐ-BTC: Về quy hoạch phát triển ngành công nghiệp dệt may
Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030:
o Định hướng phát triển sản phẩm, lĩnh vực quan trọng
Thứ nhất: Tăng cường cho ngành may xuất khẩu để tận dụng cơ hội thị trường.
Lấy xuất khẩu là phương thức cơ sở cho sự phát triển của ngành, đồng thời đáp ứng tối
đa nhu cầu nội địa.
25
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
+ Giai đoạn 2016 – 2020: Tăng trưởng xuất khẩu đạt 9 – 10%, tăng trưởng nội
địa đạt 10 – 12%/năm. Toàn ngành tăng trưởng 12 - 13%/năm, trong đó dệt tăng 13 –
14%/năm, may tăng 12 – 13%/năm.
+ Giai đoạn 2021 – 2030: Tăng trưởng xuất khẩu đạt 6 – 7%, tăng trưởng nội địa
đạt 8 – 9%/năm. Toàn ngành tăng trưởng 9 - 10%/năm, trong đó dệt tăng 10 –
11%/năm, may tăng 9 - 10%/năm.
Thứ hai: xây dựng chương trình sản xuất vải phục vụ xuất khẩu, tập trung phát
triển khâu dệt nhuộm.
Thứ ba: phát triển nguồn nguyên liệu xơ bông, các loại cây có xơ sợi, xơ sợi nhân
tạo và phụ liệu Phát triển vùng trồng bông tại Sơn La, Điện Biên, Quảng Trị, Quảng
Bình, Ninh Thuận, Bình Thuận…Phát triển nhà máy sản xuất xơ sợi nhân tạo gắn với
khu hóa dầu ở Nghi Sơn, Thanh Hóa.
Quy hoạch theo vùng, lãnh thổ Phát triển các cụm công nghiệp dệt may ở 7 vùng
phù hợp, thuận lợi về nguồn cung cấp lao động, giao thông, cảng biển. Hà Nội và TP.
Hồ Chí Minh đóng vai trò quan trọng nhất, được định hướng trở thành trung tâm thiết
kế thời trang, sản xuất mẫu mã, cung cấp dịch vụ, nguyên phụ liệu, công nghệ dệt may,
phát triển sản phẩm cao cấp.
▪
Quyết định số 55/2001/QĐ – TTg của Chính phủ có quy định về hỗ trợ vốn
cho doanh nghiệp dệt may nói chung và doanh nghiệp nhỏ và vừa trong ngành dệt may:
Tuy nhiên, hiệu quả của quyết định này không cao do vốn vay nhà nước hỗ trợ cho các
doanh nghiệp dệt may tương đối ít, chủ yếu là vốn vay ngân hàng trong nước. Về vốn
ngân hàng, với mức lãi suất hiện giờ trung bình khoảng 6%, nếu doanh nghiệp vay lâu dài
có thể lên đến 8% thậm chí 10%. Như vậy, chính sách hỗ trợ về vốn vay doanh nghiệp dệt
may chưa hỗ trợ được các doanh nghiệp tiếp cận được nguồn vốn vay rẻ.
▪
QCVN 13-MT: 2015/BTNMT quy định giá trị tối đa cho phép của các thông số
ô nhiễm trong nước thải công nghiệp dệt nhuộm khi xả ra nguồn tiếp nhận nước thải:
Việc quy định khắt khe về các tiêu chuẩn đối với xả thải ra môi trường một mặt hạn
chế các ảnh hưởng của ô nhiễm môi trường, tuy nhiên, mặt khác gây khó khăn cho các
doanh nghiệp muốn đầu tư trong lĩnh vực dệt nhuộm.
▪
Nghị định 60/2014/NĐ-CP quy định điều kiện cấp phép nhập khẩu máy in
trên sản phẩm dệt may xuất khẩu: "Chủ DN phải có bằng cấp từ cao đẳng trở lên về ngành
in hoặc được Bộ Thông tin và Truyền thông cấp giấy chứng nhận bồi dưỡng nghiệp vụ
quản lý hoạt động in". Đây là quy định gây khó khăn cho các doanh nghiệp ngành dệt
nhuộm do đội ngũ lao động ngành in không có nhiều. Hiện tại Hiệp hội Dệt may Việt
Nam (Vitas) đang kiến nghị Bộ Thông tin và Truyền thông tham mưu cho Chính phủ
sửa đổi Nghị định này.
26
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
❖
Nhà cung ứng
Nhà cung ứng có ảnh hưởng đến khả năng lựa chọn tối ưu đầu vào của doanh
nghiệp, khi xác định và lựa chọn các phương án kinh doanh, từ đó ảnh hưởng trực tiếp
đến chi phí kinh doanh cũng như chất lượng sản phẩm, ảnh hưởng dến công tác công
tác tiêu thụ bán hàng cuối cùng. Khi có sự thay đổi chính sách bán hàng của nhà cung
cấp cũng dẫn đến sự thay đổi trong kế hoạch và tiêu thụ của doanh nghiệp. Vì vậy để
quá trình sản xuất kinh doanh tiến hành thường xuyên, liên tục và ổn định thì doanh
nghiệp cần nghiên cứu kỹ nhà cung cấp trong mối quan hệ với các yếu tố khác, hạn
chế tới mức thấp nhất sức ép từ các nhà cung cấp, có quan hệ thường xuyên với nhà
cung cấp chủ yếu, tạo sự cạnh tranh giữa họ, tạo lợi ích riêng cho doanh nghiệp mình.
Công ty Cổ phần May Sông Hồng phụ thuộc rất lớn vào nhà cung cấp. Hầu hết sản
phẩm của công ty phải nhập khẩu cả nguyên liệu chính và phụ kiện. Có thể thấy hình thức
gửi nguyên vật liệu nhận thành phẩm hoặc hình thức mua đứt nguyên liệu. Ngay cả
nguyên liệu dùng cho sản xuất bông tấm công ty cũng phải nhập khẩu từ nước ngoài.
Các nhà cung cấp nguyên phụ liệu dệt may rất nhiều do đó mức độ cạnh tranh
trong lĩnh vực này cũng rất lớn. Nhưng các công ty dệt may của Việt Nam cũng
thường nhập khẩu một lượng nguyên liệu, phụ liệu lớn phục vụ cho sản xuất may mặc
và các sản phẩm đi kèm. Do đó việc khan hiếm nguyên phụ liệu có thể xảy ra bất cứ
lúc nào. Để luôn có nguồn nguyên phụ liệu phục vụ cho sản xuất công ty đã lựa chọn
nhiều nhà cung ứng có uy tín.
Bảng 2.2. Danh sách các nhà cung ứng lớn của Công ty Cổ phần May
Sông Hồng
STT
Nhà cung
Số hợp đồng
Ngày ký
Sản phẩm Giá trị hợp đồng
cấp hợp đồng
Kai Cherng NPL Thể hiện trên từng phụ
1 Enterpriselo CLISH/1201 2/1/2012 hàng may kiện hợp đồng khoảng
LTD mặc 9tr USD
2 Dino
NYCO/SH-
3/1/2012 Vải 1.100.000 USD
DN/1201
3 Tung Ga
SNYCO/SH-
3/1/2012 Vải 1.700.000 USD
TG/1201
4
Shaoxing SNYCO/SH-
3/1/2012 Vải 1.500.000 USD
Jiandong TG/1201
(Nguồn: CTCP May Sông Hồng)
27
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Qua thực tế và phân tích công ty thấy nguồn nguyên phụ liệu hiện nay ở các quốc
gia này không chỉ dồi dào mà còn chất lượng cao. Nguyên phụ liệu nhập khẩu tùy
thuộc vào các quốc gia trên giá cả phù hợp và chi phí vận chuyển thấp hơn so với các
quốc gia cùng sản xuất khác.
Trong tương lai khi nguồn nguyên phụ liệu phục vụ cho dệt may trong nước phát
triển đảm bảo cho chất lượng, tiến độ mà khách hàng yêu cầu thì công ty sẽ chuyển
hướng sử dụng nguyên phụ liệu trong nước để giảm chi phí, làm tăng hiệu quả xuất
khẩu hàng, tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường.
❖
Cung cầu trên thị trường
Hiện công ty đã chuyển sang sản xuất khẩu trang, đồ bảo hộ, tạo công ăn việc
làm nhằm giữ chân người lao động. Tuy nhiên, theo cập nhật, đơn giá sản xuất các sản
phẩm trên cũng đang suy giảm do nguồn cung đang vượt cầu. Trong khi đó, lượng đơn
hàng truyền thống có khả năng giảm so với cùng kì do nhu cầu yếu tại các thị trường
truyền thống gốm Mỹ, EU. Điều này khiến các nhà bán lẻ hạn chế đặt đơn hàng mới,
giãn, chậm thanh toán đơn hàng cũ khiến nhiều doanh nghiệp Việt Nam ứ đọng vốn,
gặp khó khăn trong duy trì sản xuất.
Năm 2018 đánh dấu bước ngoặt lớn với May Sông Hồng khi Công ty chính thức
trở thành nhà sản xuất hàng dệt may có giá trị gia tăng cao, với kim ngạch xuất khẩu
đơn hàng sản xuất theo phương thức FOB đạt 118 triệu USD, chiếm xấp xỉ 65% giá trị
kim ngạch xuất khẩu của Công ty.
Năng lực sản xuất theo FOB vượt trội của May Sông Hồng ngay lập tức thể hiện
rõ trong hiệu quả sản xuất - kinh doanh của Công ty. Báo cáo tài chính hợp nhất năm
2018 của May Sông Hồng cho thấy, năm qua, Công ty đạt doanh thu 3.950 tỷ đồng, lợi
nhuận trước thuế 449,9 tỷ đồng, tăng lần lượt 12,86% và 62,42% so với kế hoạch. Các
chỉ số tài chính của May Sông Hồng như lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE) và lợi
nhuận ròng trên tài sản (ROA) duy trì ở nhóm cao nhất trong các doanh nghiệp dệt
may Việt Nam.
❖
Đối thủ cạnh tranh
Cạnh tranh trong nền kinh tế nói chung và ngành dệt may nói riêng đang là rất lớn
và có xu hướng ngày càng gia tăng trong mối quan hệ toàn cầu hóa và quốc tế hóa hiện
nay. Đối thủ cạnh tranh của Công ty CP May Sông Hồng không chỉ là các công ty trong
nước như Công ty may Việt Tiến, Công ty May Nhà Bè, Công ty May 10,…mà còn cả các
doanh nghiệp khác trên thế giới như các doanh nghiệp may của Trung Quốc,
28
Phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm may mặc của công ty may Sông Hồng.doc
Phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm may mặc của công ty may Sông Hồng.doc
Phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm may mặc của công ty may Sông Hồng.doc
Phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm may mặc của công ty may Sông Hồng.doc
Phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm may mặc của công ty may Sông Hồng.doc
Phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm may mặc của công ty may Sông Hồng.doc
Phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm may mặc của công ty may Sông Hồng.doc
Phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm may mặc của công ty may Sông Hồng.doc
Phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm may mặc của công ty may Sông Hồng.doc
Phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm may mặc của công ty may Sông Hồng.doc
Phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm may mặc của công ty may Sông Hồng.doc
Phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm may mặc của công ty may Sông Hồng.doc
Phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm may mặc của công ty may Sông Hồng.doc
Phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm may mặc của công ty may Sông Hồng.doc
Phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm may mặc của công ty may Sông Hồng.doc
Phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm may mặc của công ty may Sông Hồng.doc
Phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm may mặc của công ty may Sông Hồng.doc
Phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm may mặc của công ty may Sông Hồng.doc

More Related Content

What's hot

Hoàn thiện công tác lập kế hoạch bán hàng tại công ty Cổ Phần Thiết Bị Tân Phát
Hoàn thiện công tác lập kế hoạch bán hàng tại công ty Cổ Phần Thiết Bị Tân PhátHoàn thiện công tác lập kế hoạch bán hàng tại công ty Cổ Phần Thiết Bị Tân Phát
Hoàn thiện công tác lập kế hoạch bán hàng tại công ty Cổ Phần Thiết Bị Tân Phátluanvantrust
 
Xây dựng kế hoạch E-Marketing tại Công ty TNHH MTV Việt Nam Kỹ Nghệ Súc Sản (...
Xây dựng kế hoạch E-Marketing tại Công ty TNHH MTV Việt Nam Kỹ Nghệ Súc Sản (...Xây dựng kế hoạch E-Marketing tại Công ty TNHH MTV Việt Nam Kỹ Nghệ Súc Sản (...
Xây dựng kế hoạch E-Marketing tại Công ty TNHH MTV Việt Nam Kỹ Nghệ Súc Sản (...luanvantrust
 
Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần đầu tư phát triển...
Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần đầu tư phát triển...Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần đầu tư phát triển...
Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần đầu tư phát triển...Dương Hà
 
Luận văn: Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng bao bì trong hoạt động kinh doa...
Luận văn: Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng bao bì trong hoạt động kinh doa...Luận văn: Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng bao bì trong hoạt động kinh doa...
Luận văn: Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng bao bì trong hoạt động kinh doa...Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Báo cáo thực tập Tại Athena
Báo cáo thực tập Tại AthenaBáo cáo thực tập Tại Athena
Báo cáo thực tập Tại AthenaLê Bảo Trung
 
Báo cáo thực tập tại công ty tnhh thương mại và sản xuất ngọc thanh
Báo cáo thực tập tại công ty tnhh thương mại và sản xuất ngọc thanhBáo cáo thực tập tại công ty tnhh thương mại và sản xuất ngọc thanh
Báo cáo thực tập tại công ty tnhh thương mại và sản xuất ngọc thanhThanh Hoa
 
Khóa Luận Tốt Nghiệp Quản Trị Hoạt Động Thu Mua Tại Doanh Nghiệp Thương Mại Đ...
Khóa Luận Tốt Nghiệp Quản Trị Hoạt Động Thu Mua Tại Doanh Nghiệp Thương Mại Đ...Khóa Luận Tốt Nghiệp Quản Trị Hoạt Động Thu Mua Tại Doanh Nghiệp Thương Mại Đ...
Khóa Luận Tốt Nghiệp Quản Trị Hoạt Động Thu Mua Tại Doanh Nghiệp Thương Mại Đ...Nhận Viết Đề Tài Trọn Gói ZALO 0932091562
 
Luận Văn Hoàn Thiện Hoạt Động Marketing Mix Dòng Sản Phẩm Nước Xả Vải Comfort...
Luận Văn Hoàn Thiện Hoạt Động Marketing Mix Dòng Sản Phẩm Nước Xả Vải Comfort...Luận Văn Hoàn Thiện Hoạt Động Marketing Mix Dòng Sản Phẩm Nước Xả Vải Comfort...
Luận Văn Hoàn Thiện Hoạt Động Marketing Mix Dòng Sản Phẩm Nước Xả Vải Comfort...Hỗ Trợ Viết Đề Tài luanvanpanda.com
 
Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua hàng của khách hàng...
Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua hàng của khách hàng...Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua hàng của khách hàng...
Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua hàng của khách hàng...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Báo cáo kiến tập FTU
Báo cáo kiến tập FTUBáo cáo kiến tập FTU
Báo cáo kiến tập FTUti2li119
 
Chiến lược kd công ty xây dựng Trường Long
Chiến lược kd công ty xây dựng Trường LongChiến lược kd công ty xây dựng Trường Long
Chiến lược kd công ty xây dựng Trường LongViệt Việt
 
Luận văn tốt nghiệp: Phân tích tình hình tiêu thụ các sản phẩm dầu khí tại cô...
Luận văn tốt nghiệp: Phân tích tình hình tiêu thụ các sản phẩm dầu khí tại cô...Luận văn tốt nghiệp: Phân tích tình hình tiêu thụ các sản phẩm dầu khí tại cô...
Luận văn tốt nghiệp: Phân tích tình hình tiêu thụ các sản phẩm dầu khí tại cô...Nguyễn Công Huy
 
Dam phan kinh doanh quoc te.hv
Dam phan kinh doanh quoc te.hvDam phan kinh doanh quoc te.hv
Dam phan kinh doanh quoc te.hvvuthanhtien
 

What's hot (20)

Hoàn thiện công tác lập kế hoạch bán hàng tại công ty Cổ Phần Thiết Bị Tân Phát
Hoàn thiện công tác lập kế hoạch bán hàng tại công ty Cổ Phần Thiết Bị Tân PhátHoàn thiện công tác lập kế hoạch bán hàng tại công ty Cổ Phần Thiết Bị Tân Phát
Hoàn thiện công tác lập kế hoạch bán hàng tại công ty Cổ Phần Thiết Bị Tân Phát
 
Xây dựng kế hoạch E-Marketing tại Công ty TNHH MTV Việt Nam Kỹ Nghệ Súc Sản (...
Xây dựng kế hoạch E-Marketing tại Công ty TNHH MTV Việt Nam Kỹ Nghệ Súc Sản (...Xây dựng kế hoạch E-Marketing tại Công ty TNHH MTV Việt Nam Kỹ Nghệ Súc Sản (...
Xây dựng kế hoạch E-Marketing tại Công ty TNHH MTV Việt Nam Kỹ Nghệ Súc Sản (...
 
Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty may sông hồng trên thị trường nội đị...
Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty may sông hồng trên thị trường nội đị...Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty may sông hồng trên thị trường nội đị...
Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty may sông hồng trên thị trường nội đị...
 
Luận án: Xây dựng và phát triển thương hiệu Viettel, HAY
Luận án: Xây dựng và phát triển thương hiệu Viettel, HAYLuận án: Xây dựng và phát triển thương hiệu Viettel, HAY
Luận án: Xây dựng và phát triển thương hiệu Viettel, HAY
 
Swot cua vinamilk bai mau
Swot cua vinamilk bai mauSwot cua vinamilk bai mau
Swot cua vinamilk bai mau
 
Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần đầu tư phát triển...
Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần đầu tư phát triển...Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần đầu tư phát triển...
Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần đầu tư phát triển...
 
Luận văn: Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng bao bì trong hoạt động kinh doa...
Luận văn: Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng bao bì trong hoạt động kinh doa...Luận văn: Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng bao bì trong hoạt động kinh doa...
Luận văn: Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng bao bì trong hoạt động kinh doa...
 
Báo Cáo Thực Tập Hoàn Thiện Hoạt Động Bán Hàng Ô Tô Của Công Ty.docx
Báo Cáo Thực Tập  Hoàn Thiện Hoạt Động Bán Hàng Ô Tô Của Công Ty.docxBáo Cáo Thực Tập  Hoàn Thiện Hoạt Động Bán Hàng Ô Tô Của Công Ty.docx
Báo Cáo Thực Tập Hoàn Thiện Hoạt Động Bán Hàng Ô Tô Của Công Ty.docx
 
Đề tài: Đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm ở công ty sản xuất cửa, 9đ
Đề tài: Đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm ở công ty sản xuất cửa, 9đĐề tài: Đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm ở công ty sản xuất cửa, 9đ
Đề tài: Đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm ở công ty sản xuất cửa, 9đ
 
Báo cáo thực tập Tại Athena
Báo cáo thực tập Tại AthenaBáo cáo thực tập Tại Athena
Báo cáo thực tập Tại Athena
 
Cơ sở lý luận về Quy trình bán hàng trong doanh nghiệp
Cơ sở lý luận về Quy trình bán hàng trong doanh nghiệpCơ sở lý luận về Quy trình bán hàng trong doanh nghiệp
Cơ sở lý luận về Quy trình bán hàng trong doanh nghiệp
 
Báo cáo thực tập tại công ty tnhh thương mại và sản xuất ngọc thanh
Báo cáo thực tập tại công ty tnhh thương mại và sản xuất ngọc thanhBáo cáo thực tập tại công ty tnhh thương mại và sản xuất ngọc thanh
Báo cáo thực tập tại công ty tnhh thương mại và sản xuất ngọc thanh
 
Khóa Luận Tốt Nghiệp Quản Trị Hoạt Động Thu Mua Tại Doanh Nghiệp Thương Mại Đ...
Khóa Luận Tốt Nghiệp Quản Trị Hoạt Động Thu Mua Tại Doanh Nghiệp Thương Mại Đ...Khóa Luận Tốt Nghiệp Quản Trị Hoạt Động Thu Mua Tại Doanh Nghiệp Thương Mại Đ...
Khóa Luận Tốt Nghiệp Quản Trị Hoạt Động Thu Mua Tại Doanh Nghiệp Thương Mại Đ...
 
Luận Văn Hoàn Thiện Hoạt Động Marketing Mix Dòng Sản Phẩm Nước Xả Vải Comfort...
Luận Văn Hoàn Thiện Hoạt Động Marketing Mix Dòng Sản Phẩm Nước Xả Vải Comfort...Luận Văn Hoàn Thiện Hoạt Động Marketing Mix Dòng Sản Phẩm Nước Xả Vải Comfort...
Luận Văn Hoàn Thiện Hoạt Động Marketing Mix Dòng Sản Phẩm Nước Xả Vải Comfort...
 
Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua hàng của khách hàng...
Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua hàng của khách hàng...Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua hàng của khách hàng...
Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua hàng của khách hàng...
 
Báo cáo kiến tập FTU
Báo cáo kiến tập FTUBáo cáo kiến tập FTU
Báo cáo kiến tập FTU
 
Chiến lược kd công ty xây dựng Trường Long
Chiến lược kd công ty xây dựng Trường LongChiến lược kd công ty xây dựng Trường Long
Chiến lược kd công ty xây dựng Trường Long
 
Luận văn tốt nghiệp: Phân tích tình hình tiêu thụ các sản phẩm dầu khí tại cô...
Luận văn tốt nghiệp: Phân tích tình hình tiêu thụ các sản phẩm dầu khí tại cô...Luận văn tốt nghiệp: Phân tích tình hình tiêu thụ các sản phẩm dầu khí tại cô...
Luận văn tốt nghiệp: Phân tích tình hình tiêu thụ các sản phẩm dầu khí tại cô...
 
Dam phan kinh doanh quoc te.hv
Dam phan kinh doanh quoc te.hvDam phan kinh doanh quoc te.hv
Dam phan kinh doanh quoc te.hv
 
Đề tài: Đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm của Công ty Thương mại Sáu Thắm
Đề tài: Đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm của Công ty Thương mại Sáu ThắmĐề tài: Đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm của Công ty Thương mại Sáu Thắm
Đề tài: Đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm của Công ty Thương mại Sáu Thắm
 

Similar to Phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm may mặc của công ty may Sông Hồng.doc

Khóa luận kinh tế.
Khóa luận kinh tế.Khóa luận kinh tế.
Khóa luận kinh tế.ssuser499fca
 
Luận văn: Công tác quản trị marketing công ty Việt Xuân, 9 ĐIỂM!
Luận văn: Công tác quản trị marketing công ty Việt Xuân, 9 ĐIỂM!Luận văn: Công tác quản trị marketing công ty Việt Xuân, 9 ĐIỂM!
Luận văn: Công tác quản trị marketing công ty Việt Xuân, 9 ĐIỂM!Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 

Similar to Phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm may mặc của công ty may Sông Hồng.doc (20)

Khóa luận kinh tế.
Khóa luận kinh tế.Khóa luận kinh tế.
Khóa luận kinh tế.
 
Khoá Luận Hoàn Thiện Kênh Phân Phối Sản Phẩm Của Công Ty
Khoá Luận Hoàn Thiện Kênh Phân Phối Sản Phẩm Của Công TyKhoá Luận Hoàn Thiện Kênh Phân Phối Sản Phẩm Của Công Ty
Khoá Luận Hoàn Thiện Kênh Phân Phối Sản Phẩm Của Công Ty
 
Báo Cáo Thực Tập Giải Pháp Hoàn Thiện Kênh Phân Phối Của Công Ty Nô...
Báo Cáo Thực Tập Giải Pháp Hoàn Thiện Kênh Phân Phối Của Công Ty Nô...Báo Cáo Thực Tập Giải Pháp Hoàn Thiện Kênh Phân Phối Của Công Ty Nô...
Báo Cáo Thực Tập Giải Pháp Hoàn Thiện Kênh Phân Phối Của Công Ty Nô...
 
Phân tích hoạt động nhập khẩu của công ty Lâm Quang Đại.docx
Phân tích hoạt động nhập khẩu của công ty Lâm Quang Đại.docxPhân tích hoạt động nhập khẩu của công ty Lâm Quang Đại.docx
Phân tích hoạt động nhập khẩu của công ty Lâm Quang Đại.docx
 
Đề Tài Tìm Hiểu Hoạt Động Marketing Tại Công Bibica, 9 Điểm.docx
Đề Tài Tìm Hiểu Hoạt Động Marketing Tại Công Bibica, 9 Điểm.docxĐề Tài Tìm Hiểu Hoạt Động Marketing Tại Công Bibica, 9 Điểm.docx
Đề Tài Tìm Hiểu Hoạt Động Marketing Tại Công Bibica, 9 Điểm.docx
 
Phân tích hoạt động nhập khẩu của công ty Lâm Quang Đại.docx
Phân tích hoạt động nhập khẩu của công ty Lâm Quang Đại.docxPhân tích hoạt động nhập khẩu của công ty Lâm Quang Đại.docx
Phân tích hoạt động nhập khẩu của công ty Lâm Quang Đại.docx
 
Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của công ty sao nam việt.doc
Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của công ty sao nam việt.docGiải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của công ty sao nam việt.doc
Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của công ty sao nam việt.doc
 
Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt Động Bán Hàng Tại Công Ty Cổ Phần Thương Mại...
Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt Động Bán Hàng Tại Công Ty Cổ Phần Thương Mại...Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt Động Bán Hàng Tại Công Ty Cổ Phần Thương Mại...
Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt Động Bán Hàng Tại Công Ty Cổ Phần Thương Mại...
 
Hoàn thiện quy trình bán hàng tại công ty hóa chất công nghệ Sam Sung Việt Na...
Hoàn thiện quy trình bán hàng tại công ty hóa chất công nghệ Sam Sung Việt Na...Hoàn thiện quy trình bán hàng tại công ty hóa chất công nghệ Sam Sung Việt Na...
Hoàn thiện quy trình bán hàng tại công ty hóa chất công nghệ Sam Sung Việt Na...
 
Chiến lược marketing nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm thép tại Công ...
Chiến lược marketing nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm thép tại Công ...Chiến lược marketing nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm thép tại Công ...
Chiến lược marketing nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm thép tại Công ...
 
Hoạt động xuất khẩu mặt hàng thép của công ty Phú Lê Huy, 10 điểm.docx
Hoạt động xuất khẩu mặt hàng thép của công ty Phú Lê Huy, 10 điểm.docxHoạt động xuất khẩu mặt hàng thép của công ty Phú Lê Huy, 10 điểm.docx
Hoạt động xuất khẩu mặt hàng thép của công ty Phú Lê Huy, 10 điểm.docx
 
Báo Cáo Tốt Nghiệp Kế Toán Doanh Thu, Chi Phí Và Xác Định Kết Quả Kinh Doanh
Báo Cáo Tốt Nghiệp Kế Toán Doanh Thu, Chi Phí Và Xác Định Kết Quả Kinh DoanhBáo Cáo Tốt Nghiệp Kế Toán Doanh Thu, Chi Phí Và Xác Định Kết Quả Kinh Doanh
Báo Cáo Tốt Nghiệp Kế Toán Doanh Thu, Chi Phí Và Xác Định Kết Quả Kinh Doanh
 
Khoá Luận Hoạt Động Phát Triển Thị Trường Tại Công Ty Nha Khoa
Khoá Luận Hoạt Động Phát Triển Thị Trường Tại Công Ty Nha KhoaKhoá Luận Hoạt Động Phát Triển Thị Trường Tại Công Ty Nha Khoa
Khoá Luận Hoạt Động Phát Triển Thị Trường Tại Công Ty Nha Khoa
 
Báo Cáo Thực Tập Xây Dựng Kế Hoạch Kinh Doanh Của Công Ty Coop Mart
Báo Cáo Thực Tập Xây Dựng Kế Hoạch Kinh Doanh Của Công Ty Coop MartBáo Cáo Thực Tập Xây Dựng Kế Hoạch Kinh Doanh Của Công Ty Coop Mart
Báo Cáo Thực Tập Xây Dựng Kế Hoạch Kinh Doanh Của Công Ty Coop Mart
 
Đề tài công tác quản trị thương hiệu, ĐIỂM CAO 2018
Đề tài công tác quản trị thương hiệu, ĐIỂM CAO 2018Đề tài công tác quản trị thương hiệu, ĐIỂM CAO 2018
Đề tài công tác quản trị thương hiệu, ĐIỂM CAO 2018
 
Phát triển thị trường mặt hàng thang máy của công ty Kone Việt Nam.doc
Phát triển thị trường mặt hàng thang máy của công ty Kone Việt Nam.docPhát triển thị trường mặt hàng thang máy của công ty Kone Việt Nam.doc
Phát triển thị trường mặt hàng thang máy của công ty Kone Việt Nam.doc
 
Phân tích hoạt động quản trị bán hàng tại công ty văn phòng phẩm khắc dấu sao...
Phân tích hoạt động quản trị bán hàng tại công ty văn phòng phẩm khắc dấu sao...Phân tích hoạt động quản trị bán hàng tại công ty văn phòng phẩm khắc dấu sao...
Phân tích hoạt động quản trị bán hàng tại công ty văn phòng phẩm khắc dấu sao...
 
Luận Văn Tốt Nghiệp Hoàn Thiện Hệ Thống Kênh Phân Phối Của Công Ty.
Luận Văn Tốt Nghiệp Hoàn Thiện Hệ Thống Kênh Phân Phối Của Công Ty.Luận Văn Tốt Nghiệp Hoàn Thiện Hệ Thống Kênh Phân Phối Của Công Ty.
Luận Văn Tốt Nghiệp Hoàn Thiện Hệ Thống Kênh Phân Phối Của Công Ty.
 
Đề tài: Quản trị marketing tại công ty sản xuất hàng nội thất, HAY
Đề tài: Quản trị marketing tại công ty sản xuất hàng nội thất, HAYĐề tài: Quản trị marketing tại công ty sản xuất hàng nội thất, HAY
Đề tài: Quản trị marketing tại công ty sản xuất hàng nội thất, HAY
 
Luận văn: Công tác quản trị marketing công ty Việt Xuân, 9 ĐIỂM!
Luận văn: Công tác quản trị marketing công ty Việt Xuân, 9 ĐIỂM!Luận văn: Công tác quản trị marketing công ty Việt Xuân, 9 ĐIỂM!
Luận văn: Công tác quản trị marketing công ty Việt Xuân, 9 ĐIỂM!
 

More from Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói 👉👉 Liên hệ ZALO/TELE: 0917.193.864 ❤❤

More from Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói 👉👉 Liên hệ ZALO/TELE: 0917.193.864 ❤❤ (20)

Danh Sách 200 Đề Tài Khoá Luận Tốt Nghiệp Về Giáo Dục, Từ Sinh Viên Giỏi.docx
Danh Sách 200 Đề Tài Khoá Luận Tốt Nghiệp Về Giáo Dục, Từ Sinh Viên Giỏi.docxDanh Sách 200 Đề Tài Khoá Luận Tốt Nghiệp Về Giáo Dục, Từ Sinh Viên Giỏi.docx
Danh Sách 200 Đề Tài Khoá Luận Tốt Nghiệp Về Giáo Dục, Từ Sinh Viên Giỏi.docx
 
474 Đề tài luận văn thạc sĩ học viện tài chính, 9 điểm.docx
474 Đề tài luận văn thạc sĩ học viện tài chính, 9 điểm.docx474 Đề tài luận văn thạc sĩ học viện tài chính, 9 điểm.docx
474 Đề tài luận văn thạc sĩ học viện tài chính, 9 điểm.docx
 
200 Đề Tài Luận Văn Về Kỹ Năng Làm Việc Nhóm, Hay Nhất.docx
200 Đề Tài Luận Văn Về Kỹ Năng Làm Việc Nhóm, Hay Nhất.docx200 Đề Tài Luận Văn Về Kỹ Năng Làm Việc Nhóm, Hay Nhất.docx
200 Đề Tài Luận Văn Về Kỹ Năng Làm Việc Nhóm, Hay Nhất.docx
 
Danh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Quản Lý Giáo Dục,Từ Sinh Viên Giỏi.docx
Danh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Quản Lý Giáo Dục,Từ Sinh Viên Giỏi.docxDanh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Quản Lý Giáo Dục,Từ Sinh Viên Giỏi.docx
Danh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Quản Lý Giáo Dục,Từ Sinh Viên Giỏi.docx
 
201 đề tài luận văn thạc sĩ sư phạm kỹ thuật, 9 điểm.docx
201 đề tài luận văn thạc sĩ sư phạm kỹ thuật, 9 điểm.docx201 đề tài luận văn thạc sĩ sư phạm kỹ thuật, 9 điểm.docx
201 đề tài luận văn thạc sĩ sư phạm kỹ thuật, 9 điểm.docx
 
Danh Sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ lịch sử việt nam, đạt điểm cao.docx
Danh Sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ lịch sử việt nam, đạt điểm cao.docxDanh Sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ lịch sử việt nam, đạt điểm cao.docx
Danh Sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ lịch sử việt nam, đạt điểm cao.docx
 
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Về Oxford, Điểm Cao.docx
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Về Oxford, Điểm Cao.docxKho 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Về Oxford, Điểm Cao.docx
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Về Oxford, Điểm Cao.docx
 
200 Đề Tài Luận Văn Sử Dụng Phương Pháp Định Tính, Mới Nhất.docx
200 Đề Tài Luận Văn Sử Dụng Phương Pháp Định Tính, Mới Nhất.docx200 Đề Tài Luận Văn Sử Dụng Phương Pháp Định Tính, Mới Nhất.docx
200 Đề Tài Luận Văn Sử Dụng Phương Pháp Định Tính, Mới Nhất.docx
 
Danh Sách 200 Đề Tài Khóa Luận Tốt Nghiệp Báo Chí, Từ Sinh Viên Giỏi.docx
Danh Sách 200 Đề Tài Khóa Luận Tốt Nghiệp Báo Chí, Từ Sinh Viên Giỏi.docxDanh Sách 200 Đề Tài Khóa Luận Tốt Nghiệp Báo Chí, Từ Sinh Viên Giỏi.docx
Danh Sách 200 Đề Tài Khóa Luận Tốt Nghiệp Báo Chí, Từ Sinh Viên Giỏi.docx
 
Kho 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Về Chứng Thực, 9 Điểm.docx
Kho 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Về Chứng Thực, 9 Điểm.docxKho 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Về Chứng Thực, 9 Điểm.docx
Kho 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Về Chứng Thực, 9 Điểm.docx
 
180 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Esg, Hay Nhất.docx
180 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Esg, Hay Nhất.docx180 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Esg, Hay Nhất.docx
180 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Esg, Hay Nhất.docx
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Về Zalo, Mới Nhất.docx
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Về Zalo, Mới Nhất.docxDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Về Zalo, Mới Nhất.docx
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Về Zalo, Mới Nhất.docx
 
201 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Về Quản Lý Đất Đai, Mới Nhất.docx
201 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Về Quản Lý Đất Đai, Mới Nhất.docx201 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Về Quản Lý Đất Đai, Mới Nhất.docx
201 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Về Quản Lý Đất Đai, Mới Nhất.docx
 
Top 200 đề tài luận văn thạc sĩ về giáo dục, mới nhất.docx
Top 200 đề tài luận văn thạc sĩ về giáo dục, mới nhất.docxTop 200 đề tài luận văn thạc sĩ về giáo dục, mới nhất.docx
Top 200 đề tài luận văn thạc sĩ về giáo dục, mới nhất.docx
 
201 Đề tài luận văn thạc sĩ về công tác dân vận, điểm cao.docx
201 Đề tài luận văn thạc sĩ về công tác dân vận, điểm cao.docx201 Đề tài luận văn thạc sĩ về công tác dân vận, điểm cao.docx
201 Đề tài luận văn thạc sĩ về công tác dân vận, điểm cao.docx
 
Kho 200 đề tài luận văn thạc sĩ giảm nghèo bền vững, để làm bài tốt nhất.docx
Kho 200 đề tài luận văn thạc sĩ giảm nghèo bền vững, để làm bài tốt nhất.docxKho 200 đề tài luận văn thạc sĩ giảm nghèo bền vững, để làm bài tốt nhất.docx
Kho 200 đề tài luận văn thạc sĩ giảm nghèo bền vững, để làm bài tốt nhất.docx
 
211 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Về Văn Hóa Công Sở, Mới Nhất.docx
211 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Về Văn Hóa Công Sở, Mới Nhất.docx211 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Về Văn Hóa Công Sở, Mới Nhất.docx
211 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Về Văn Hóa Công Sở, Mới Nhất.docx
 
Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của người lao động tại công ty Phư...
Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của người lao động tại công ty Phư...Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của người lao động tại công ty Phư...
Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của người lao động tại công ty Phư...
 
The effects of consuming fortified rice with iron and zinc on the nutritional...
The effects of consuming fortified rice with iron and zinc on the nutritional...The effects of consuming fortified rice with iron and zinc on the nutritional...
The effects of consuming fortified rice with iron and zinc on the nutritional...
 
Cơ sở lý luận và thực tiễn về hoạt động bán hàng.docx
Cơ sở lý luận và thực tiễn về hoạt động bán hàng.docxCơ sở lý luận và thực tiễn về hoạt động bán hàng.docx
Cơ sở lý luận và thực tiễn về hoạt động bán hàng.docx
 

Recently uploaded

TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...
Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...
Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Quản trị cơ sở Giáo dục nghề nghiệp
Quản trị cơ sở Giáo dục nghề nghiệpQuản trị cơ sở Giáo dục nghề nghiệp
Quản trị cơ sở Giáo dục nghề nghiệpaminh0502
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...
Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...
Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhàBài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhàNguyen Thi Trang Nhung
 
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Hoàn thiện công tác kiểm soát chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước huyện Tri Tôn – t...
Hoàn thiện công tác kiểm soát chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước huyện Tri Tôn – t...Hoàn thiện công tác kiểm soát chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước huyện Tri Tôn – t...
Hoàn thiện công tác kiểm soát chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước huyện Tri Tôn – t...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
NHững vấn đề chung về Thuế Tiêu thụ đặc biệt.ppt
NHững vấn đề chung về Thuế Tiêu thụ đặc biệt.pptNHững vấn đề chung về Thuế Tiêu thụ đặc biệt.ppt
NHững vấn đề chung về Thuế Tiêu thụ đặc biệt.pptphanai
 
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận HạnTử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận HạnKabala
 
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá thực trạng an toàn vệ sinh lao động và rủi ro lao...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá thực trạng an toàn vệ sinh lao động và rủi ro lao...Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá thực trạng an toàn vệ sinh lao động và rủi ro lao...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá thực trạng an toàn vệ sinh lao động và rủi ro lao...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Nhân vật người mang lốt cóc trong truyện cổ tích thần kỳ Việt Nam
Nhân vật người mang lốt cóc trong truyện cổ tích thần kỳ Việt NamNhân vật người mang lốt cóc trong truyện cổ tích thần kỳ Việt Nam
Nhân vật người mang lốt cóc trong truyện cổ tích thần kỳ Việt Namlamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
35 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...
35 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...35 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...
35 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Luận văn 2024 Tuyển dụng nhân lực tại Công ty cổ phần in Hồng Hà
Luận văn 2024 Tuyển dụng nhân lực tại Công ty cổ phần in Hồng HàLuận văn 2024 Tuyển dụng nhân lực tại Công ty cổ phần in Hồng Hà
Luận văn 2024 Tuyển dụng nhân lực tại Công ty cổ phần in Hồng Hàlamluanvan.net Viết thuê luận văn
 

Recently uploaded (20)

TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...
 
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...
 
Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...
Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...
Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...
 
Quản trị cơ sở Giáo dục nghề nghiệp
Quản trị cơ sở Giáo dục nghề nghiệpQuản trị cơ sở Giáo dục nghề nghiệp
Quản trị cơ sở Giáo dục nghề nghiệp
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...
Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...
Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
 
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhàBài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
 
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...
 
Hoàn thiện công tác kiểm soát chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước huyện Tri Tôn – t...
Hoàn thiện công tác kiểm soát chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước huyện Tri Tôn – t...Hoàn thiện công tác kiểm soát chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước huyện Tri Tôn – t...
Hoàn thiện công tác kiểm soát chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước huyện Tri Tôn – t...
 
NHững vấn đề chung về Thuế Tiêu thụ đặc biệt.ppt
NHững vấn đề chung về Thuế Tiêu thụ đặc biệt.pptNHững vấn đề chung về Thuế Tiêu thụ đặc biệt.ppt
NHững vấn đề chung về Thuế Tiêu thụ đặc biệt.ppt
 
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận HạnTử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
 
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá thực trạng an toàn vệ sinh lao động và rủi ro lao...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá thực trạng an toàn vệ sinh lao động và rủi ro lao...Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá thực trạng an toàn vệ sinh lao động và rủi ro lao...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá thực trạng an toàn vệ sinh lao động và rủi ro lao...
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...
 
Nhân vật người mang lốt cóc trong truyện cổ tích thần kỳ Việt Nam
Nhân vật người mang lốt cóc trong truyện cổ tích thần kỳ Việt NamNhân vật người mang lốt cóc trong truyện cổ tích thần kỳ Việt Nam
Nhân vật người mang lốt cóc trong truyện cổ tích thần kỳ Việt Nam
 
35 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...
35 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...35 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...
35 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...
 
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
 
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
 
Trích dẫn theo Harvard với Microsoft Word
Trích dẫn theo Harvard với Microsoft WordTrích dẫn theo Harvard với Microsoft Word
Trích dẫn theo Harvard với Microsoft Word
 
Luận văn 2024 Tuyển dụng nhân lực tại Công ty cổ phần in Hồng Hà
Luận văn 2024 Tuyển dụng nhân lực tại Công ty cổ phần in Hồng HàLuận văn 2024 Tuyển dụng nhân lực tại Công ty cổ phần in Hồng Hà
Luận văn 2024 Tuyển dụng nhân lực tại Công ty cổ phần in Hồng Hà
 

Phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm may mặc của công ty may Sông Hồng.doc

  • 1. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA KINH TẾ - LUẬT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI KHÓA LUẬN: PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM MAY MẶC CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN MAY SÔNG HỒNG NGÀNH ĐÀO TẠO: KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực tập - Họ và tên: TS. Vũ Tam Hòa - Họ và tên: Nguyễn Thị Mát - Bộ môn: Kinh tế doanh nghiệp - Lớp: K54F5 HÀ NỘI
  • 2. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 TÓM LƯỢC Phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm của một doanh nghiệp là vấn đề quan tâm không chỉ bản thân các doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh, phân phối sản phẩm trên thị trường mà còn là vấn đề khoa học đã và đang được nghiên cứu bởi không ít nhà lý luận, kinh tế học trong nước và trên thế giới. Những lý luận về phát triển thị trường tiêu thụ cũng đã được áp dụng trong thực tiễn công tác quản trị và hoạch định chiến lược cũng như marketing, bán hàng tại rất nhiều doanh nghiệp nhất là trong điều kiện biến động không ngừng của môi trường kinh doanh. Đề tài “Phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm may mặc của Công ty cổ phần may Sông Hồng” với kết cấu gồm 3 chương đã hệ thống hóa các lý luận về phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm của một doanh nghiệp, khái quát kinh nghiệm phát triển thị trường tiêu thụ tại một số doanh nghiệp và thực trạng công tác phát triển thị trường tiêu thụ của công ty cổ phần may Sông Hồng với đánh giá khách quan tình hình thị trường may mặc trong nước trên cơ sở đó nghiên cứu và đề xuất các giải pháp để phát triển thị trường tiêu thụ cho các sản phẩm của công ty trong thời gian tới.
  • 3. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực hiện đề tài khóa luận tốt nghiệp, dưới sự hướng dẫn tận tình của giáo viên hướng dẫn, được phía Nhà trường cũng như Công ty tạo điều kiện thuận lợi, em đã có một quá trình nghiên cứu tìm hiểu và học tập nghiêm túc để hoàn thành đề tài. Kết quả thu được không chỉ do nỗ lực của cá nhân mà còn có sự giúp đỡ của Quý thầy cô, Công ty, gia đình và bạn bè. Trước tiên em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến Ban Giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm Khoa Kinh tế - Luật, Trường Đại học Thương Mại đã quan tâm, tạo điều kiện giúp em hoàn thành khóa luận. Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo - T.S Vũ Tam Hòa đã giành rất nhiều thời gian và tâm huyết hướng dẫn, giúp đỡ em về mặt phương pháp, lý luận và nội dung trong suốt quá trình thực hiện khóa luận tốt nghiệp, giúp em hoàn thành bài khóa luận một cách tốt nhất. Mặc dù em đã cố gắng nhưng do trình độ còn hạn chế nên trong quá trình thực hiện và trình bày khóa luận không thể tránh khỏi những sai sót, do vậy em rất mong nhận được sự góp ý, nhận xét phê bình của Quý thầy cô. Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 24 tháng 12 năm 2021 Sinh viên thực hiện Mát Nguyễn Thị Mát
  • 4. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết nghiên cứu của đề tài 1 2. Tổng quan các công trình nghiên cứu có liên quan 2 3. Đối tượng, mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 5 4. Phạm vi nghiên cứu 6 5. Phương pháp nghiên cứu 6 6. Kết cấu khóa luận tốt nghiệp 7 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA DOANH NGHIỆP 8 1.1. Một số khái niệm cơ bản 8 1.1.1. Khái niệm về thị trường và sản phẩm 8 1.1.2. Phân loại thị trường 9 1.1.3. Vai trò của thị trường 11 1.1.4. Tầm quan trọng của phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm 11 1.2. Nội dung, các chỉ tiêu đánh giá phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm may mặc của doanh nghiệp. 12 1.2.1. Nội dung phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm may mặc 12 1.2.2. Các chỉ tiêu đánh giá phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm may mặc 13 1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm may mặc 15 1.3.1. Nhân tố khách quan 15 1.3.2. Nhân tố chủ quan 17 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM MAY MẶC CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN MAY SÔNG HỒNG 19 2.1. Tổng quan tình hình và các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển thị trường tiêu thụ của Công ty Cổ phần May Sông Hồng 19 2.1.1. Giới thiệu về Công ty Cổ phần May Sông Hồng 19 2.1.2. Kết quả kinh doanh sản phẩm may mặc của công ty cổ phần may Sông Hồng 21 2.1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm may mặc của Công ty Cổ phần May Sông Hồng 25 2.2. Thực trạng phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm may mặc của Công ty Cổ phần May Sông Hồng 32
  • 5. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 2.2.1. Phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm may mặc theo chiều rộng của Công ty Cổ phần May Sông Hồng 32 2.2.2. Phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm may mặc theo chiều sâu của Công ty Cổ phần May Sông Hồng 36 2.3. Đánh giá thành công và hạn chế về phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm may mặc của Công ty Cổ phần May Sông Hồng. 41 2.3.1. Thành công 41 2.3.2. Hạn chế 43 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM MAY MẶC CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN MAY SÔNG HỒNG 46 3.1. Mục tiêu, định hướng phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm may mặc của Công ty Cổ phần May Sông Hồng 46 3.1.1. Mục tiêu phát triển đến năm 2025 46 3.1.2. Phương hướng hoạt động nhằm thúc đẩy phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm của Công ty cổ phần may Sông Hồng. 47 3.2. Một số giải pháp nhằm phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm may mặc của Công ty Cổ phần May Sông Hồng 48 3.2.1. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của Công ty 48 3.2.2. Nâng cao hiệu quả công tác điều tra nghiên cứu thị trường 49 3.2.3. Tích cực đa dạng hóa sản phẩm, cải tiến chất lượng sản phẩm may mặc 50 3.2.4. Tăng cường công tác tổ chức và quản lý mạng lưới tiêu thụ 50 3.2.5. Tăng cường hoạt động quảng cáo 53 3.2.6. Xây dựng chiến lược chào hàng 53 3.2.7. Quản lý nguồn tài chính 54 3.3. Một số kiến nghị với nhà nước nhằm phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm may mặc của Công ty Cổ phần May Sông Hồng 54 3.3.1. Kiến nghị đối với Công ty 54 3.3.2. Kiến nghị đối với Nhà nước 55 KẾT LUẬN 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60
  • 6. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần May Sông Hồng 22 Bảng 2.2. Danh sách các nhà cung ứng lớn của Công ty Cổ phần May Sông Hồng 27 Bảng 2.3. Cơ cấu nguồn vốn kinh doanh sản phẩm may mặc của Công ty Cổ phần May Sông Hồng từ năm 2016 – 2020. 30 Bảng 2.4. Thống kê lao động theo trình độ của Công ty Cổ phần May Sông Hồng năm 2020 31 Bảng 2.5. Kết quả hoạt động kinh doanh sản phẩm may mặc của Công ty Cổ phần May Sông Hồng giai đoạn 2016 – 2020 32 Bảng 2.6: Hệ thống cửa hàng, đại lý của Công ty Cổ phần May Sông Hồng 35
  • 7. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Sơ đồ 2.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Công ty cổ phần May Sông Hồng 20 Biểu đồ 2.1. Biểu đồ tình hình kinh doanh của CTCP May Sông Hồng giai đoạn 2016 - 2020 22 Biểu đồ 2.2. Biểu đồ cơ cấu nguồn vốn kinh doanh sản phẩm may mặc của CTCP May Sông Hồng giai đoạn 2016 -2020. 30 Biểu đồ 2.3. Biểu đồ cơ cấu thị trường tiêu thụ sản phẩm của CTCP May Sông Hồng giai đoạn 2016 – 2020 36 Biểu đồ 2.4: Cơ cấu thị trường xuất khẩu chính của công ty May Sông Hồng năm 2020 38 Biểu đồ 2.5. Biểu đồ cơ cấu các sản phẩm chủ lực của CTCP May Sông Hồng 39 Biểu đồ 2.6. Biểu đồ cơ cấu doanh thu của MSH giai đoạn 2016 – 2020 39
  • 8. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Ý nghĩa 1 SXKD Sản xuất kinh doanh 2 CMT Hàng gia công 3 FOB Hàng xuất khẩu theo phương thức giao hàng lên tàu 4 ĐHĐCĐ Đại hội đồng cổ đông 5 KNXK Kim ngạch xuất khẩu 6 MSH Mã cổ phiếu của Công ty cổ phần May Sông Hồng 7 CP Cổ phần 8 CTCP Công ty cổ phần 9 TSCĐ Tài sản cố định Chỉ số dùng để so sánh các kết quả tài chính 10 YoY (Year on Year) của một công ty, doanh nghiệp, một đơn vị hay toàn bộ nền kinh tế trong cùng một khoảng thời gian nhất định.
  • 9. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết nghiên cứu của đề tài Trong nền kinh tế thị trường, đối với các doanh nghiệp, đóng vai trò quan trọng là việc phát triển mở rộng thị trường. Sự phát triển và tồn tại của doanh nghiệp được quyết định bởi hoạt động này. Được người tiêu dùng chấp nhận tức là sản phẩm đã được tiêu thụ. Uy tín của doanh nghiệp thể hiện thông qua sức tiêu thụ sản phẩm, số lượng người mua. Nó cũng còn thể hiện sự hoàn thiện của doanh nghiệp về chất lượng, hoạt động các dịch vụ. Nói cách khác, những điểm yếu, điểm mạnh của doanh nghiệp sẽ được phản ánh đầy đủ thông qua hoạt động tiêu thụ sản phẩm. Sự biến động không ngừng của môi trường kinh doanh khiến cho nhiều nhà SXKD hiện nay phải đối mặt cùng với sự cạnh tranh đang ngày một gay gắt. Vấn đề đặt ra là làm sao để nâng cao năng lực cạnh tranh, mở rộng thị trường và tăng thị phần tiêu thụ sản phẩm cho doanh nghiệp? Dù là doanh nghiệp sản xuất hay doanh nghiệp thương mại để làm được điều đó thì cần phải nghiên cứu thị trường, từ đó có thể định ra chiến lược kinh doanh, chiến lược mở rộng phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp. Không tìm được đầu ra khiến cho các doanh nghiệp làm ăn kém hiệu quả, thua lỗ là thực tế mà chúng ta có thể thấy. Việc hạn chế trong công tác tìm kiếm thị trường dẫn tới những ảnh hưởng xấu cho doanh nghiệp, làm cho quá trình lưu thông bị gián đoạn, việc sản xuất cũng bị ảnh hưởng, mạnh hơn nữa là làm kinh tế đất nước bị kìm hãm. Ngành dệt may hiện nay được xác định là ngành chiến lược của nước ta, kim ngạch xuất khẩu đứng thứ 2 sau ngành dầu khí. Ngành dệt may đã đem lại nhiều đóng góp cho sự phát triển kinh tế của đất nước. Tuy vậy, đây vẫn là ngành có hiệu quả kinh tế chưa cao, sản phẩm xuất khẩu chủ yếu là gia công, mẫu mã sản phẩm còn rất nghèo nàn, giá thành sản phẩm cao hơn các nước trong khu vực, nguyên phụ liệu dệt may phần lớn chưa được sản xuất trong nước. Trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay, việc xóa bỏ hạn ngạch dệt may toàn thế giới đã đem lại cho ngành dệt may Việt Nam nhiều cơ hội mới nhưng cũng không ít những thách thức, cạnh tranh ngày càng gay gắt với các cường quốc xuất khẩu hàng dệt may như: Trung Quốc, Ấn Độ, Pakistan, Philippin,…; thị trường nội địa cũng gặp nhiều khó khăn trong việc cạnh tranh với các nước trong khu vực: Trung Quốc, Thái Lan,…đòi hỏi các doanh nghiệp cần phải nỗ lực phát triển để có thể tồn tại và phát triển. Công ty cổ phần may Sông Hồng là một trong các công ty sản xuất và tiêu thụ sản phẩm lớn nhất ngành hiện nay. Doanh số bán liên tục gia tăng trong nhiểu năm, nhãn hiệu Sông Hồng hiện đang rất được người tiêu dùng trong nước lẫn nước ngoài tín nhiệm sử dụng. Hiện nay công ty may Sông Hồng cũng như các công ty may khác đang gặp rất nhiều khó khăn trong việc sản xuất và tiêu thụ sản phẩm tại thị trường xuất khẩu và thị trường nội địa. 1
  • 10. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Trong quá trình thực tập tại Công ty Cổ phần may Sông Hồng em nhận thấy hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty hiện nay là Doanh nghiệp chuyên sản xuất hàng may mặc với hoạt động chính là xuất khẩu cho các thương hiệu may mặc lớn trên thế giới. Hai phương thức xuất khẩu chính Công ty đang thực hiện là CMT (hàng gia công) và FOB (hàng xuất khẩu theo phương thức giao hàng lên tàu). Trong đó phân khúc FOB hiện đang chiếm tỷ trọng chủ yếu trong cơ cấu doanh thu, lợi nhuận của Công ty. Hoạt động sản xuất đã đạt được những yêu cầu về đảm bảo chất lượng sản phẩm sản xuất ra, sản phẩm được các khách hàng nước ngoài khó tính như các nước EU, Mỹ, Nhật Bản, … chấp nhận. Thực tế thấy rằng bất kỳ một doanh nghiệp thương mại nào muốn tồn tại và phát triển thị trường thì yếu tố về thị trường của doanh nghiệp bao giờ cũng được quan tâm và đặt lên hàng đầu. Các doanh nghiệp hiểu rằng có thị trường thì doanh nghiệp mới có thể đưa ra các biện pháp để duy trì và phát triển và khi thị trường của doanh nghiệp được hình thành thì việc phát triển thị trường giúp doanh nghiệp có thêm những khách hàng mới có khi đó doanh nghiệp sẽ tăng doanh thu và lợi nhuận để có những bước tính toán tiếp theo của mình. Tóm lại thị trường của doanh nghiệp có vai trò quan trọng đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp chính vì thế mà em lựa chọn đề tài: “Phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm may mặc của Công ty cổ phần may Sông Hồng”. Đề tài này giúp em nắm rõ hơn về thị trường và phát triển thị trường của công ty nói riêng và quá trình phát triển thị trường của doanh nghiệp nói chung để từ đó em có được những kiến thức nhất định để đánh giá và phân tích tình hình thị trường hiện nay. 2. Tổng quan các công trình nghiên cứu có liên quan - Nguyễn Văn Huy (2010), “Xây dựng và phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm của Công ty dược Bình Long”, Luận án trường Đại học Dược Hà Nội. Luận án đánh giá thực trạng về thị trường cung ứng thuốc thảo dược trong nước, những khó khăn điểm mạnh, điểm yếu và giải pháp phát triển tiêu thụ dược phẩm. - Nguyễn Đức Vĩnh (2013), “Một số giải pháp phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm của Công ty bánh kẹo Hải Hà”, Luận án Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương. Luận án phân tích thực trạng thị trường bánh kẹo cúa doanh nghiệp Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế và đề xuất giải pháp cho thị trường bánh kẹo của Công ty bánh kẹo Hải Hà. - Nguyễn Anh Tuấn (2001), “Thực trạng tiêu thụ của Công ty Bia Đông Nam Á”, luận án đã phân tích về thực trạng về tiêu thụ sản phẩm của Công ty Bia Đông Nam Á trong thời gian trước khủng hoảng kinh tế nên có những điều kiện về thị trường không còn như giai đoạn hiện nay. 2
  • 11. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 - Nguyễn Thị Thúy (2015), “Phát triển tiêu thụ sản phẩm chè trên địa bàn Tỉnh Hà Giang”, Luận án tại trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc Gia Hà Nội. Tác giả đã phân tích về thực trạng tiệu thụ khu vực Tỉnh miền núi phía Bắc và các khả năng có thể phát triển tiêu thụ sản phẩm chè, sản phẩm đặc trưng của một số đất vùng cao phía Bắc. - Lê Thị Lan Anh (2012), “Hoàn thiện chiến lược kinh doanh Công ty Cổ phần Thực phẩm Hữu nghị”, Luận án trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc Gia Hà Nội. Tác giả đã phân tích về thực trạng chiến lược kinh doanh hiện tại của Công ty Cổ phần Thực phẩm Hữu Nghị và đưa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện chiến lược kinh doanh của công ty, tạo điều kiện cho công ty phát triển tốt hơn trong thời gian tới. - Nguyễn Tiến Dũng (2010), “Quản trị lực lượng bán hàng trong kinh doanh bia chai của Tổng công ty Bia rượu nước giải khát Hà Nội”, Luận án Trường Đại học Kinh tế Quốc dân; đánh giá thực trạng quản trị lực lượng bán hàng trong kinh doanh bia chai của Tổng công ty Bia rượu nước giải khát Hà Nội và đưa ra các giải pháp để quản trị tốt lực lượng bán hàng trong kinh doanh bia chai của Tổng công ty Bia rượu nước giải khát Hà Nội hơn nữa. - Nguyễn Văn An (2013), “Những giải pháp mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm của Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam – Vinamilk”, Luận án Trường Đại học Kinh tế Quốc dân; đã phân tích thực trạng tiêu thụ sản phẩm của Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam - Vinamilk và đưa ra những giải pháp để mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm của công ty. - Trần Văn Hùng (2016):“Phát triển ngành chế biến gỗ vùng Đông Nam Bộ” Luận án, Đại học Kinh tế - Luật, Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh, tác giả đã nghiên cứu tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp chế biến gỗ vùng Đông Nam Bộ, qua đó xác định các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển của ngành chế biến gỗ trên địa bàn nghiên cứu. Dựa trên kinh nghiệm của một số nước và một số địa phương, tác giả rút ra bài học kinh nghiệm cho sự phát triển hoạt động tiêu thụ của ngành, nhân tố ảnh hưởng lớn nhất đến sự phát triển của ngành. - Vũ Tiến Dũng (2018), “Phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm đèn Led của công ty Cổ phần đèn phích nước Rạng Đông trên thị trường thành phố Hà Nội”, Luận văn Thạc sĩ trường Đại học Thương Mại. Luận văn nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn hoạt động Marketing nhằm phát triển thị trường sản phẩm đèn Led trên địa bàn Hà Nội trong giai đoạn 2015 - 2017, từ đó đưa ra những thành công, hạn chế còn tồn tại của công ty và đưa ra định hướng, giải pháp marketing nhằm phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm đèn Led của công ty Cố phần đèn phích nước Rạng Đông trên thị trường Hà Nội. Đề tài đã đưa ra được chiến lược và giải pháp Marketing bám sát vào tình hình thực tế của doanh nghiệp, nhưng tầm nhìn định hướng để phát triển thị trường rộng hơn lại chưa được rõ ràng. 3
  • 12. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 - Nguyễn Thị Hoa (2017), “Phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm cột bê tông và ống nhựa của công ty Cổ phần vật liệu xây dựng Bưu điện”, Khóa luận tốt nghiệp trường Đại học Thương mại. Đề tài tập trung nghiên cứu trong giai đoạn 2015 – 2017, đã cho ta thấy tầm quan trọng của mạng lưới tiêu thụ sản phẩm, mạng lưới tiêu thụ sản phẩm càng rộng lớn thì sản phẩm tiêu thụ được càng nhiều, sản phẩm có cơ hội tiếp xúc và phát triển đi khắp các tỉnh thành trong cả nước. Bên cạnh đó, việc củng cố và nâng cao chất lượng sản phẩm, mang lại mức giá cạnh tranh trên thị trường cũng là vấn đề mà tác giả chú trọng. Tuy nhiên đề tài vẫn chưa giải quyết được các vấn đề bất cập mà công ty gặp phải trong quá trình tiêu thụ sản phẩm như sự cạnh tranh với các công ty nước ngoài, việc hạ giá thành sản phẩm không phải là biện pháp tối ưu để cạnh tranh trên thị trường. - Trần Bích Hạnh (2013), “Chiến lược phát triển thị trường sản phẩm thép xây dựng của các công ty kinh doanh thép thuộc khu công nghiệp Mả Ông trên thị trường các tỉnh phía Bắc nước ta”, Luận văn Thạc sĩ kinh tế trường Đại học Thương mại. Luận văn nghiên cứu cơ sở lý luận về chiến lược phát triển thị trường sản phẩm thép xây dựng của doanh nghiệp và thực trạng quá trình xây dựng và thực hiện chiến lược phát triển thị trường sản phẩm thép xây dựng tại các tỉnh phía Bắc nước ta của một số doanh nghiệp điển hình thuộc khu công nghiệp Mả Ông giai đoạn 2010- 2012, từ đó đưa ra quan điểm, giải pháp hoàn thiện chiến lược phát triển thị trường sản phẩm thép các tình phía Bắc của công ty kinh doanh thép thuộc khu công nghiệp Mả Ông đến năm 2017, tầm nhìn 2020. Đề tài mang tính chất tham khảo các cơ sở lý luận về phát triển thị trường sản phẩm thép làm cơ sở lý luận cho đề tài “Phát triển thị trường tiêu thụ mặt hàng tủ điện của Công ty Cổ phần May Sông Hồng”. - Ngô Thị Phượng (2017), “Giải pháp phát triển thị trường tiêu thụ vật liệu, vật tư xây dựng của công ty TNHH thương mại và xây dựng VGC Việt Nam”, Khóa luận tốt nghiệp khoa kinh tế-luật, trường Đại học Thương Mại. Đề tài đi sâu phân tích thực trạng thị trường tiêu thụ các loại vật liệu, vật tư xây dựng của công ty trên những khía cạnh như quy mô tăng trưởng, cơ cấu sản phẩm, cơ cấu thị trường. Những công cụ giúp công ty khai thác để phát triển thị trường của mình. Trên cơ sở phân tích thực trạng đề tài cũng chỉ ra những tồn tại trong phát triển thị trường tiêu thụ vật liệu, vật tư xây dựng của công ty giai đoạn 2014-2016. Tác giả sử dụng phương pháp thu thập dữ liệu, phân tích và so sánh giữa các chỉ tiêu, giữa các năm và đưa ra các giải pháp định hướng phát triển thị trường của công ty trong tương lai. - Đào Thanh Nga (2014), “Giải pháp mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm của công ty Alpha Nam”. Luận án đã đi sâu phân tích thực trạng mở rộng thị trường tiêu thụ thiết bị thủy lực ENERPAC của công ty Alpha Nam, qua đó đánh giá được những thành tựu và hạn chế của Alpha Nam trong công tác mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm. 4
  • 13. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Vận dụng một cách hệ thống những lý luận khoa học để đề ra các giải pháp hữu ích cho công ty như áp dụng ma trận SWOT để đưa ra chiến lược mở rộng 15 thị trường tiêu thụ sản phẩm, tăng cường dịch vụ cho thuê thiết bị, phát triển các hình thức cung cấp dịch vụ sau bán hàng, nâng cao trình độ của cán bộ nhân viên… Qua tìm hiểu các công trình nghiên cứu liên quan tác giả hệ thống lại các kiến thức, lý luận về quản trị, tiêu thụ, thị trường, kênh phân phối, cũng như hiện trạng về các hoạt động liên quan, ảnh hưởng đến hoạt động tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp. Tuy nhiên, các đề tài với các phạm vi nghiên cứu khác nhau, tập trung nghiên cứu về một đối tượng như sản phẩm cụ thể, quản trị doanh nghiệp, marketing, chiến lược, hay tiêu thụ mà chưa có đề tài nào nghiên cứu chuyên sâu về hoạt động phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm tại doanh nghiệp. Tại Công ty Cổ phần May Sông Hồng, cho đến nay vẫn chưa có một đề tài cụ thể nào trực tiếp đề cập đến vấn đề phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm tại Công ty Cổ phần May Sông Hồng cả về chiều sâu và chiều rộng, tổng quát hay chi tiết. Vì vậy, khóa luận kế thừa những thành tựu nghiên cứu của các công trình trên, đặc biệt là những ý tưởng và giá trị khoa học quý giá của chúng sẽ được phát triển hơn lên trong khóa luận này. 3. Đối tượng, mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Hệ thống hóa lý luận về thị trường tiêu thụ sản phẩm may mặc của Công ty Cổ phần May Sông Hồng. Từ đó phân tích thực trạng và đưa ra một số giải pháp về phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm may mặc của Công ty Cổ phần May Sông Hồng. 3.2. Mục tiêu nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu 3.2.1. Mục tiêu nghiên cứu - Về mặt lý luận: Khoá luận đã hệ thống hoá các vấn đề lý luận liên quan đến phát triển thị trường sản phẩm, cụ thể như: Làm rõ về đặc điểm, bản chất của phát triển thị trường sản phẩm và các nhân tố ảnh hưởng để từ đó làm cơ sở cho nghiên cứu thực trạng phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm may mặc của Công ty Cổ phần May Sông Hồng. - Về mặt thực tiễn: Vận dụng các kiến thức đã học và những vấn đề lý luận cơ bản để làm cơ sở phân tích thực trạng phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm may mặc của Công ty Cổ phần may Sông Hồng. Dựa trên số liệu thu thập được về sản lượng, doanh thu, lợi nhuận, thị phần, cơ cấu thị trường và cơ cấu sản phẩm, khóa luận đã chỉ ra những thành công và hạn chế mà Công ty đang gặp phải. Từ đó, đề xuất phương án giải quyết. Đồng thời, có những kiến nghị với các cơ quan quản lý Nhà Nước nhằm tạo môi trường 5
  • 14. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 kinh doanh thuận lợi cho phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm may mặc của Công ty Cổ phần May Sông Hồng. 3.2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hoá cơ sở lý luận về thị trường tiêu thụ sản phẩm trong doanh nghiệp. - Phân tích, đánh giá thực trạng thị trường tiêu thụ sản phẩm tại Công ty Cổ phần May Sông Hồng từ năm 2016 đến năm 2020; trên cơ sở đó đánh giá những điểm đạt được, những tồn tại và nguyên nhân của những tồn tại đó. - Đề xuất những giải pháp nhằm phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm tại Công ty cổ phần may Sông Hồng. 4. Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nội dung: đề tài nghiên cứu phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm may mặc dựa vào chỉ tiêu sản lượng, doanh thu, tốc độ tăng trưởng doanh thu, lợi nhuận, thị phần, cơ cấu thị trường, cơ cấu sản phẩm tiêu thụ. Phạm vi thời gian: Đề tài sử dụng số liệu nghiên cứu về thực trạng phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm may mặc của Công ty Cổ phần May Sông Hồng trong thời gian từ năm 2016 đến năm 2020. Từ đó đề xuất giải pháp đến năm 2025. Phạm vi không gian: Đề tài nghiên cứu về phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm may mặc của công ty Cổ phần May Sông Hồng trên thị trường trong và ngoài nước. 5. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu mô tả hệ thống các cách thức, mục đích, nội dung tiến hành phân tích, thu thập thông tin có liên quan để làm sáng tỏ vấn đề nghiên cứu, cụ thể là làm rõ thực trạng phát triển thị trường tiêu thụ mặt hàng tủ điện, tìm ra những tồn tại, nguyên nhân của thực trạng nghiên cứu. Để có thể làm sáng tỏ vấn đề nghiên cứu cần phải sử dụng kết hợp rất nhiều kỹ năng, gồm các phương pháp: Phương pháp phân tích, thu thập dữ liệu và các phương pháp xử lý dữ liệu: - Phương pháp phân tích: Khóa luận sử dụng phương pháp này nhằm nghiên cứu tổng quan dựa trên các công trình khoa học có liên quan đến phát triển thị trường của sản phẩm, các doanh nghiệp kinh doanh của Việt Nam, tìm hiểu những kiến thức lý luận và thực tiễn về nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, dựa trên nguồn thông tin thông qua các nghiên cứu được xuất bản trong các tạp chí khoa học trong và ngoài nước, các bài báo, tài liệu hội thảo, hội nghị, các tài liệu nghe nhìn, mạng internet… làm cơ sở cho việc phân tích, đánh giá tình hình thực tế. 6
  • 15. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 - Các phương pháp thu thập dữ liệu: phương pháp này được sử dụng trong việc thu thập số liệu từ báo cáo tài chính về kết quả trong quá trình kinh doanh của công ty qua các năm, các số liệu thống kê về thị trường tiêu thụ, mạng lưới kinh doanh. Hệ thống các cơ sở lý thuyết được thu thập từ giáo trình của trường Đại học Thương mại và các bài khóa luận có liên quan. - Các phương pháp xử lý dữ liệu: + Phương pháp thống kê: phương pháp này được sử dụng để ghi chép lại các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, từ đó tổng hợp lại thành các bảng số liệu, làm cơ sở cho quá trình đánh giá để đưa ra định hướng và giải pháp hiệu quả trong tương lại. + Phương pháp đối chiếu, so sánh: phương pháp này được sử dụng để so sánh dữ liệu ở các thời kì khác nhau và đưa ra đánh giá khách quan. Sử dụng phương pháp này sẽ thấy sự thay đổi qua các năm, từ đó thấy được các vấn đề cần giải quyết và khắc phục. + Phương pháp phân tích: thông qua nguồn dữ liệu đã được thu thập từ các báo cáo tài chính của công ty, thông tin từ các tạp chí, sách báo kinh tế để đưa ra các tính toán, phân tích. Dựa vào các phân tích trên để nêu ra được thực trạng phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm tủ điện của công ty và tìm ra ưu nhược điểm cần khắc phục. + Một số phương pháp khác cũng được đồng thời áp dụng như: Phương pháp quy nạp, phương pháp tổng quan tài liệu, phương pháp thống kê tổng hợp. 6. Kết cấu khóa luận tốt nghiệp Khóa luận tốt nghiệp ngoài phần tóm lược, lời cảm ơn, mục lục, danh mục bảng biểu, danh mục từ viết tắt, phần mở đầu, tài liệu tham khảo, thì gồm có 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp. Chương 2: Phân tích thực trạng thị trường tiêu thụ sản phẩm may mặc của Công ty cổ phần may Sông Hồng. Chương 3: Một số biện pháp và kiến nghị nhằm phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm may mặc của Công ty cổ phần may Sông Hồng. 7
  • 16. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA DOANH NGHIỆP 1.1. Một số khái niệm cơ bản 1.1.1. Khái niệm về thị trường và sản phẩm * Thị trường: - Trong hệ thống lý thuyết kinh tế, có rất nhiều khái niệm về thị trường. Thị trường là phạm trù kinh tế khách quan gắn bó chặt chẽ với khái niệm phân công lao động xã hội. Ở đâu và khi nào có phân công lao động xã hội thì ở đó và khi ấy có thị trường. - Theo quan điểm đơn giản, thị trường được quan niệm là nơi diễn ra các hoạt động trao đổi, mua bán hàng hóa của các chủ thể kinh tế. Thị trường có tính không gian, thời gian, có người mua, người bán, đối tượng đem trao đổi. Khi sản xuất lưu thông hàng hóa ngày càng phát triển thị thị trường được hiểu đầy đủ và đúng đắn hơn. - Theo Philip Kotler giáo sư Marketing thì “Thị trường bao gồm tất cả những khách hàng tiềm ẩn cùng có một nhu cầu hay mong muốn cụ thể, sẵn sàng và có khả năng tham giá trao đổi để thỏa mãn nhu cầu hay mong muốn đó”, Theo Philip Kotler cũng đã phân chia: Người bán thành ngành sản xuất, còn người mua thị họp thành thị trường. Ở phạm vi Doanh nghiệp ta cần hiểu và mô tả thị trường một các cụ thể hơn như các thành phần tham gia, các yếu tố cấu thành như vậy: Thi trường là một hay nhiều nhóm khách hàng tiềm năng với những nhu cầu tương tự nhau và người bán cụ thể nào đó mà Doanh nghiệp với tiềm năng của mình có thể mua bán hàng hóa dịch vụ để thỏa mãn nhu cầu của khách hàng. * Sản phẩm: Sản phẩm là tất cả những cái gì có thể thỏa mãn được nhu cầu hay mong muốn và được chào bán trên thị trường với mục đích thu hút sự chú ý, mua sử dụng hay tiêu dùng. Đó có thể là những vật thể hữu hình, dịch vụ, con người, địa điểm, tổ chức và ý tưởng. Nó là sự thống nhất của hai thuộc tính: Giá trị sử dụng và giá trị. - Sản phẩm với tư cánh là một hàng hóa, nó không chỉ là sự tổng hợp các đặc tính hóa học, vật lý, các đặc tính sử dụng mà còn là vật mang giá trị trao đổi hay giá trị. - Sản phẩm là những hàng hóa dịch vụ có thể cung cấp và có khả năng thỏa mãn nhu cầu hay mong muốn nào đó của con người. * Sản phẩm may mặc: Sản phẩm may mặc là những sản phẩm thuộc ngành dệt may, bao gồm các loại quần áo nói chung và các phụ kiện kèm theo. Cùng với quá trình phát triển kinh tế xã 8
  • 17. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 hội, mức độ thu nhập và chất lượng cuộc sống của người dân ngày một nâng cao. Các sản phẩm may mặc không chỉ mang nét đẹp truyền thống mà còn phải đa dạng về mẫu mã, công năng sử dụng và phù hợp với xu thế hiện đại. Các sản phẩm may mặc bao gồm quần áo, khăn quàng, khăn tay, găng tay, cavat, nơ, v.v… là một phần không thể thiếu trong cuộc sống thời hiện đại. Không đơn giản là để che chắn thân thể trước mưa nắng của thời tiết, chúng còn một thứ ngôn ngữ không lời giúp thể hiện cá tính, phong cách của người mặc. * Các yếu tố của thị trường: Các yếu tố cấu thành lên thị trường là bốn yếu tố: Cung, cầu, giá cả và cạnh tranh. Cung: Là tổng số hàng hóa người bán muốn bán và sẵn sàng bán ở những mức giá khác nhau và vào những thời điểm nhất định. Quy mô cung phụ thuộc các yếu tố như: Số lượng, chất lượng và các yếu tố sản xuất, chi phí sản xuất, nhu cầu người tiêu dùng, giá cả... Cầu: Là nhu cầu có khả năng thanh toán, là số lượng hàng hóa dịch vụ người mua muốn mua và sẵn sàng mua ở một mức giá khác nhau vào một thời điểm nhất định. Quy mô cầu phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: Thu nhập sức mua của đồng tiền, thị hiếu của người tiêu dùng... trong đó giá cả là yếu tố đặc biệt quan trọng. Giá cả: Giá cả thị trường được hình thành khi cung cầu gặp nhau. Nó được biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hóa. Khi cung và cầu trên thi trường thay đổi thì giá cả thị trường cũng thay đổi theo. Cạnh tranh: Là sự ganh đua giữa các cá nhân doanh nghiệp trong hoạt động kinh doanh nhằm giành giật các nguồn lực hay thị trường tiêu thụ sản phẩm nhằm thu lợi nhuận. Trong cơ chế thị trường cạnh tranh diễn ra liên tục và không có đích cuối cùng. Cạnh tranh sẽ bình quân hóa các giá trị cá biệt để hình thành giá cả thị trường. 1.1.2. Phân loại thị trường a) Căn cứ vào mục đích hoạt động của doanh nghiệp trên thị trường - Thị trường đầu vào: Là thị trường của các yếu tố đầu vào phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh như tư liệu sản xuất, vốn, công nghệ, sức lao động... - Thị trường đầu ra: Là thị trường tiêu thụ các yếu tố đầu ra như hàng hóa dịch vụ. Đặc điểm và tính chất của thị trường tiêu thụ là cơ sở để doanh nghiệp hoạch định và tổ chức thực hiện chiến lược và sách lược công cụ điều khiển tiêu thụ. b) Căn cứ vào phạm vi hoạt động của doanh nghiệp 9
  • 18. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 - Thị trường quốc tế: Là thị trường bao gồm thiều khu vực, nhiều quốc gia khác nhau trên thế giới. - Thị trường khu vực: Là thị trường vượt ra ngoài phạm vi quốc gia bao gồm một khu vực nhất định như thị trường ASEAN, thị trường EU, thị trường Nam Mỹ... - Thị trường toàn quốc: Là thị trường toàn bộ nền kinh tế quốc dân. Thị trường địa phương c) Căn cứ vào mức quan tâm đến thị trường của doanh nghiệp - Thị trường chung: Là thị trường tất cả hàng hóa dịch vụ mà doanh nghiệp mua bán. - Thị trường sản phẩm: Là thị trường mà doanh nghiệp đang kinh doanh nhằm thỏa mãn nhu cầu cụ thể của khách hàng. - Thị trường thích hợp: Là thị trường mà doanh nghiệp có đủ khả năng và điều kiện để thực hiện kinh doanh. - Thị trường trọng điểm: Là thị trường mà doanh nghiệp lựa chọn để tập chung mọi nguồn lực nhằm chiếm lĩnh thị trường thông qua việc thỏa mãn một cách tốt nhất nhu cầu của khách hàng. d) Căn cứ theo mức độ chiếm lĩnh thị trường - Thị trường hiện tại: Là thị trường mà doanh nghiệp đang thực hiện kinh doanh ở đó. - Thị trường tiềm năng: Là thị trường mà doanh nghiệp có khả năng khai thác và mở rộng trong tương lai. e) Căn cứ vào mức độ canh tranh trên thị trường - Thị trường cạnh tranh hoàn hảo: Là thị trường có vô số người bán và người mua, ở đó người bán và người mua đều không quyết định được hàng hóa và giá cả trên thị trường. Để tồn tại và phát triển đòi hỏi doanh nghiệp phải nỗ lực không ngừng. - Thị trường độc quyền: Là thị trường duy nhất một người bán nên có khả năng chi phối giá cả hàng hóa trên thị trường. - Thị trường cạnh tranh độc quyền - hỗn tạp: Là thị trường nằn ở vị trí trung gian giữa thị trường cạnh tranh hoàn hảo và thị trường độc quyền. Trên thị trường có nhiều người tham gia cạnh tranh với nhau nhưng mỗi người đều có sức mạnh độc quyền kiểm soát thị trường ở mức độ nào đó. f) Căn cứ vào vai trò của thị trường đối với doanh nghiệp - Thị trường chính: Là thị trường mà doanh nghiệp dồn mọi nỗ lực để thu hút được lợi nhuận cao nhất. - Thị trường không phải là chính: Là thị trường nhỏ lẻ ngoài thị trường chính mà doanh nghiệp tham gia để tăng thêm doanh thu và lợi nhuận. 10
  • 19. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 g) Căn cứ vào tính chất sản phẩm khác nhau trên thị trường - Thị trường của sản phẩm thay thế: Là thị trường của các sản phẩm có giá trị sử dụng tương tự nhau, có thể thay thế cho nhau. - Thị trường của sản phẩm bổ sung: Là thị trường của những sản phẩm có liên quan đến nhau trong tiêu dùng. 1.1.3. Vai trò của thị trường Thị trường là trung tâm của tất cả các hoạt động kinh doanh vừa là mục tiêu vừa là đối tượng phục vụ của doanh nghiệp. Tất cả các hoạt động của doanh nghiệp đều hướng vào thị trường. Do đó thị trường hướng dẫn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, doanh nghiệp phải tự quyết định kinh doanh mặt hàng gì? Cho ai? và bằng phương thức kinh doanh nào? Thị trường là cầu nối giữa sản xuất và tiêu dùng. Doanh nghiệp chỉ tồn tại và phát triển khi hàng hóa dịch vụ của doanh nghiệp được thị trường thừa nhận. Trong cơ chế thị trường, sự cạnh tranh diễn ra liên tục không ngừng, thị trường được chia sẻ cho các doanh nghiệp do đó doanh nghiệp sẽ tồn tại và phát triển nếu doanh nghiệp đó giữ vững và phát triển thị trường của mình và ngược lại. Thị trường là nơi quan trọng để đánh giá, kiểm nghiệm, chứng minh tính đúng đắn của chủ trương, chính sách, biện pháp kinh tế. Thông qua thị trường bổ sung các công cụ điều tiết vĩ mô là nơi nhà nước tác động vào sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Thị trường phá vỡ ranh giới của sản xuất tự nhiên, tự cấp tự túc để hình thành một cấu trúc mới trong nền kinh tế quốc dân, làm cho nền kinh tế trong nước gắn với nền kinh tế thế giới. Qua thị trường doanh nghiệp có căn cứ để hoạch định chiến lược sản phẩm, xây dựng mạng lưới tiêu thụ hợp lý. Xác định được đặc điểm kinh doanh của mình cho phù hợp với thị trường trên cơ sở nghiên cứu những đặc điểm của thị trường. 1.1.4. Tầm quan trọng của phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm a) Đối với doanh nghiệp và người lao động trong doanh nghiệp Đối với doanh nghiệp và người lao động trong doanh nghiệp thị trường tiêu thụ sản phẩm luôn ở vị trí trung tâm, quyết định sự sống còn của doanh nghiệp. Thông qua hoạt động mua bán trên thị trường các doanh nghiệp đạt được mục tiêu chính của mình là tìm kiếm lợi nhuận. Với các doanh nghiệp thương mại, đơn vị kinh doanh chuyên nghiệp trong lưu thông mua bán hàng hóa để tìm kiếm thị trường là nhân tố luôn cần tìm kiếm. Thị trường càng lớn thì hàng hóa tiêu thụ càng nhiều, còn thị trường bị thu hẹp hay doanh nghiệp bị mất thị trường thì doanh nghiệp sẽ bị suy thoái, không thể tồn tại lâu. Trong nền kinh tế thị trường hiện đại, với những tiến bộ khoa học mới làm biến chuyển công nghệ sản xuất, cạnh tranh giữa các doanh nghiệp ngày càng khốc liệt. Nhu 11
  • 20. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 cầu tiêu dùng cũng vì thế ngày một nâng cao. Bất kỳ doanh nghiệp nào dù đứng trên đỉnh cao của sự thành đạt cũng có thể bị lùi lại phí sau nếu không nắm bắt được thị trường một cách kịp thời. Ngược lại cho dù doanh nghiệp đang đứng trên bờ vực của sự phá sản cũng có thể vươn lên chiếm lĩnh và làm chủ thị trường nếu họ nhậy bén, phát hiện ra xu thế của thị trường hay những kẽ hở thị trường mà mình có thể len vào được. Thị trường quyết định lợi nhuận của doanh nghiệp. Thị trường điều tiết, hướng dẫn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Trong cơ chế thị trường, việc quyết định sản xuất cái gì, như thế nào, cho ai không phải do doanh nghiệp tự quyết định theo ý muốn chủ quan của mình mà là do nhu cầu của người tiêu dùng. Vì mục đích của nhà sản xuất kinh doanh là thu lợi nhuận thông qua việc đem bán, kinh doanh những sản phẩm, dịch vụ mà khách hàng cần chứ không phải kinh doanh cái mà doanh nghiệp có nên họ luôn cố gắng xác định nhu cầu của khách hàng qua các yếu tố thị trường như cung, cầu, giá cả... Các doanh nghiệp muốn đạt được thành công đều phải thích ứng với thị trường để đạt được mục tiêu cuối cùng là thu lợi nhuận cho doanh nghiệp đảm bảo đời sống vật chất và tinh thần cho người lao động. b) Đối với xã hội Phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm thì đi đối với nó là sản phẩm sẽ được sử dụng nhiều dưới nhiều hình thức sẽ mang lại hiệu quả kinh tế xã hội cho nhiều người tiêu dùng, kích thích xã hội phát triển, nâng cao nhu cầu sử dụng các sản phẩm phục vụ lợi ích công cộng của con người đối với sự phát triển của xã hội. 1.2. Nội dung, các chỉ tiêu đánh giá phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm may mặc của doanh nghiệp. 1.2.1. Nội dung phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm may mặc a) Phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm may mặc theo chiều rộng Phát triển thị trường tiêu thụ hàng may mặc theo chiều rộng: Đó là sự tập trung nguồn lực vào việc nâng cao quy mô, sản lượng hàng may mặc thể hiện thông qua kim ngạch xuất khẩu gia tăng, thị trường xuất khẩu được mở rộng. Tuy nhiên, sự mở rộng quy mô cần phải phù hợp với tiềm lực và phát huy được lợi thế của ngành hàng. Để thực hiện phát triển theo cách này, doanh nghiệp cần đầu tư mở rộng quy mô sản xuất, tuyển dụng lao động, mua sắm may móc nhằm nâng cao năng lực sản xuất, năng lực cạnh tranh, đẩy mạnh tốc độ xuất khẩu hàng may mặc. Đồng thời, các doanh nghiệp cũng cần chú ý đến việc tìm kiếm và mở rộng thị trường xuất khẩu bằng việc tích cực và chủ động hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới. b) Phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm may mặc theo chiều sâu 12
  • 21. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Phát triển thị trường theo chiều sâu: Nghĩa là tạo ra sự thay đổi trong chất lượng của hoạt động tiêu thụ bằng việc nâng cao chất lượng sản phẩm may mặc, thay đổi phương thức tiêu thụ, chuyển dịch cơ cấu mặt hàng may mặc, thị trường xuất khẩu, nâng cao năng lực sử dụng nguồn lực…nhằm tạo ra sự phát triển ổn định, liên tục và thu được giá trị gia tăng lớn hơn. Phát triển hàng may mặc theo chiều sâu còn thể hiện ở cách thức phát triển hướng đến sự bền vững bằng cách đáp ứng hài hòa ba mục tiêu cơ bản: kinh tế- xã hội- môi trường. Tức là phát triển xuất khẩu hàng may mặc không chỉ đặt ra mục tiêu mở rộng quy mô, tăng trưởng kim ngạch mà còn hướng đến việc giảm tỷ lệ thất nghiệp, cải tạo cuộc sống công nhân, đóng góp vào sự tiến bộ chung cho toàn xã hội, đồng thời không làm suy kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên cho mai sau, không hủy hoại môi trường mà còn góp sức bảo vệ, chống ô nhiễm môi trường. Để thực hiện phát triển xuất khẩu theo chiều sâu, doanh nghiệp cần chú trọng vào khâu nâng cao chất lượng cho sản phẩm và nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực thương mại trong hoạt động xuất khẩu, bao gồm nâng cao năng suất lao động, nâng cao năng suất sử dụng vốn trong hoạt động xuất khẩu hàng may mặc. 1.2.2. Các chỉ tiêu đánh giá phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm may mặc a) Chỉ tiêu đánh giá phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm may mặc theo chiều rộng + Sản lượng: Sản lượng tủ điện được cung ứng ra thị trường là một chỉ tiêu cụ thể phản ánh rõ nét hiệu quả của công tác mở rộng thị trường. Doanh nghiệp cần so sánh tỷ lệ tăng sản lượng trong năm thực hiện so với năm kế hoạch, xem xét mức độ hoàn thành kế hoạch là bao nhiêu, xem xét lại sản phẩm, dịch vụ nào cung ứng ra thị trường là tốt nhất, so sánh sản lượng của doanh ghiệp mình với đối thủ cạnh tranh để xem xét mức độ thâm nhập thị trường tiêu thụ của đối thủ cạnh tranh như thế nào. + Doanh thu: Doanh thu mặt hàng tủ điện công nghiệp của doanh nghiệp là toàn bộ số tiền thu được do việc bán mặt hàng tủ điện cho khách hàng trong một khoảng thời gian nhất định. Công thức: : Giá bán mặt hàng tủ điện thứ i : Khối lượng mặt hàng tủ điện thứ i tiêu thụ + Lợi nhuận: Lợi nhuận là chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Lợi nhuận tuy không phải là chỉ tiêu phản ánh trực tiếp kết quả của công tác mở rộng thị trường nhưng nó lại là một chỉ tiêu có liên quan mật thiết tới công tác này. Vì vậy, thông qua mức tăng trưởng của lợi nhuận cả về tương đối và tuyệt đối ta có 13
  • 22. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 thể nắm được phần nào kết quả của công tác tiêu thụ, cung ứng sản phẩm tủ điên và mở rộng thị trường của doanh nghiệp. Lợi nhuận = Doanh thu – Chi phí + Hệ thống kênh phân phối Một kênh phân phối được hiểu là một tập hợp các hệ thống, các phần tử tham gia vào quá trình chuyển đưa hàng hoá từ nhà sản xuất (hoặc tổ chức đầu nguồn) đến người sử dụng. Việc thiết lập được các kênh phân phối phù hợp sẽ đảm bảo đưa sản phẩm đến với khách hàng một cách nhanh nhất, hiệu quả nhất Trong hoạt động tiêu thụ sản phẩm, doanh nghiệp cần phải có hệ thống phân phối sản phẩm của mình, bao gồm các cửa hàng bán trực tiếp, các đại lý, hoặc cung cấp cho người bán lẻ. Mạng lưới phân phối được tạo lập bởi các kênh phân phối với mục đích đưa sản phẩm đến tận tay người tiêu dùng. Doanh nghiệp xây dựng mạng lưới phân phối sẽ căn cứ vào những nét đặc trưng sản phẩm của mình, những đặc trưng của thị trường tiêu thụ. Mục đích cuối cùng là làm thế nào để bán được sản phẩm. Vì vậy khi xây dựng mạng lưới tiêu thụ phải căn cứ vào tình hình thị trường hay khách hàng: vị trí địa lý, dung lượng thị trường, phương thức bán hàng, thói quen bán hàng, thói quen tiêu dùng, các kênh đối thủ cạnh tranh sử dụng. Hệ thống phân phối sản phẩm của doanh nghiệp càng đa dạng về số lượng cũng như chất lượng, điều đó chứng tỏ thị trường tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp càng lớn và mạnh hơn. b) Chỉ tiêu đánh giá phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm may mặc theo chiều sâu - Cơ cấu thị trường tiêu thụ : Cơ cấu thị trường tiêu thụ ngày càng được mở rộng hơn ra các khu vực khác nhau chứng tỏ việc phát triển thị trường của doanh nghiệp có hiệu quả và khẳng định vị thế của doanh nghiệp trên thị trường. Trong tất cả các thị trường tiêu thụ, doanh nghiệp luôn tìm cho mình một thị trường mục tiêu để tập trung phát triển. Thị trường mục tiêu của doanh nghiệp thường tập trung ở các, nơi có nhu cầu tiêu thụ sản phẩm cao. - Cơ cấu mặt hàng tiêu thụ : Trong cùng một sản phẩm may mặc có nhiều loại sản phẩm khác nhau để phục vụ nhu cầu đa dạng của khách hàng. Sự chuyển dịch về cơ cấu sản phẩm may mặc trong danh mục bán hàng của doanh nghiệp là điều tất yếu trong quá trình phát triển của doanh nghiệp. Những mặt hàng có mẫu mã, chất lượng tốt, nhu cầu tiêu dùng cao sẽ ngày càng tăng lên, ngược lại những mặt hàng chất lượng kém, nhu cầu tiêu dùng thấp sẽ giảm xuống. Sự chuyển dịch cơ cấu sản phẩm linh hoạt sẽ giúp doanh nghiệp ngày một phát triển về doanh thu tiêu thụ sản phẩm may mặc. 14
  • 23. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 - Thị phần của sản phẩm may mặc trong toàn doanh nghiệp: là tỷ trọng doanh thu sản phẩm may mặc của doanh nghiêp so với tổng doanh thu toàn mặt hàng của doanh nghiệp. Công thức: D =Doanh thusản phẩm may mặc củadoanh nghiệpDoanh thucủa tất cảmặt hàngcủa doanhnghiệp Trong đó : D là thị phần của sản phẩm may mặc Đây là chỉ tiêu phản ánh chính xác nhất tình hình phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm may mặc trong doanh nghiệp - Chất lượng sản phẩm và uy tín của doanh nghiệp Chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp: đánh giá trong khoảng thời gian nhất định, sản phẩm của doanh nghiệp có sự cải tiến, thay đổi về chất lượng như thế nào, sản phẩm mới của doanh nghiệp có đáp ứng được các yêu cầu và mục đích của khách hàng không. Uy tín của doanh nghiệp: Lòng tin của khách hàng không tự nhiên mà có mà đó là kết quả của một quá trình xây dựng uy tín, xây dựng lời hứa thương hiệu không chỉ với khách hàng mà với các bên liên quan. Uy tín của doanh nghiệp đánh giá mức độ thành công và vị trí của doanh nghiệp. 1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm may mặc 1.3.1. Nhân tố khách quan - Môi trường chính trị và pháp luật Đó là các chủ trương, chính sách, biện pháp của Nhà nước can thiệp vào thị trường, tùy theo điều kiện cụ thể của từng quốc gia và của từng thời kì mà Nhà nước có sự can thiệp khác nhau. Song các biện pháp chủ yếu và phổ biến sử dụng là: thuế ưu đãi, quỹ bình ổn giá cả, trợ giá, lãi suất tín dụng… và những nhân tố tạo bởi môi trường kinh doanh như cung cấp cơ sở hạ tầng bao gồm cơ sở hạ tầng về kinh tế, về chính trị, về xã hội. Tất cả đều tác động trực tiếp đến quan hệ cung cầu và môi trường kinh doanh của công ty. Nhân tố về chính trị - xã hội: Thể hiện qua chính sách tiêu dùng, quan hệ ngoại giao, tình hình đất nước, sự phát triển dân số, trình độ văn hoá, lối sống… các nhân tố này biểu hiện nhu cầu của người tiêu dùng, là những nhân tố bất khả kháng đối với công ty. Còn lại các yếu tố khác chỉ cần công ty điều tra tìm hiểu kĩ thì có thể đưa ra được chính sách hợp lí, tại các kênh lưu thông phù hợp làm tăng thêm khả năng tiêu thụ. Với các chính sách mở rộng quan hệ ngoại giao của nước ta hiện nay, công ty cổ phần may Sông Hồng đã có thêm nhiều bạn hàng mới như Nhật, Mỹ, Hàn Quốc, Châu Âu, Irag… 15
  • 24. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Nhưng trong thời gian qua, sự kiện cuộc chiến tranh giữa Mỹ và Irag đã làm giảm đáng kể lượng hàng xuất khẩu sang Irag của công ty. Sau khi Hiệp định Thương mại Việt-Mỹ được kí kết, một thị trường mới đã mở ra ngành may mặc nói riêng cũng như các ngành khác nói chung. Công ty cổ phần may Sông Hồng đã xuất khẩu sang thị trường Mỹ với một khối lượng hạn ngạch lớn, làm tăng đáng kể khả năng tiêu thụ sản phẩm của công ty. - Nhà cung ứng Nhà cung ứng sản phẩm may mặc có thể khẳng định được quyền lực của họ bằng cách tăng giá hay giảm chất lượng của các nguyên liệu đầu vào gây ảnh hưởng trực tiếp tới kế hoạch kinh doanh, chất lượng, giá thành sản phẩm và lợi nhuận của doanh nghiệp. Vì vậy, các doanh nghiệp nên có các phương án dự phòng, không quá phụ thuộc vào một nhà cung ứng. Do công ty còn phải nhập nhiều sản phẩm khác cũng như nguyên liệu từ các nhà cung ứng khác để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Chính vì vậy công ty nên lựa chọn cách hợp tác với nhiều nhà cung ứng, đồng thời đào taọ một bộ phận nhân viên làm công tác thị trường, khảo sát giá cả, kiểm tra chất lượng sản phẩm. - Quan hệ cung cầu Thị trường là nơi doanh nghiệp tìm kiếm các yếu tố đầu vào và đầu ra cho quá trình sản xuất kinh doanh của mình. Bất cứ một sự biến đổi nào của thị trường cũng đều ảnh hưởng tới quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mà trực tiếp nhất là tới công tác tiêu thụ sản phẩm. Trên thị trường quan hệ cung cầu và giá cả ảnh hưởng trực tiếp tới công tác tiêu thụ sản phẩm của công ty như: khối lượng hàng hoá, vải vóc, nguyên vật liệu, nguyên phụ liệu, các chủng loại sản phẩm, giá bán, thời điểm bán… Công ty không thể tự động đặt ra giá bán mà phải dựa vào giá cả nguyên vật liệu, giá nhân công, giá của đối thủ cạnh tranh… và phải tuân theo trạng thái cung cầu: Cung > Cầu thì giá cả phải lớn hơn giá trị, Cung < Cầu thì giá cả lớn hơn giá trị, Cung = Cầu thì giá cả tương đối bằng giá trị. Qui mô của thị trường cũng ảnh hưởng tới công tác tiêu thụ sản phẩm của công ty theo tỉ lệ thuận tức là qui mô của công ty càng lớn thì khả năng tiêu thụ sản phẩm và khả năng thu lợi càng lớn. Tuy nhiên, thị trường lớn thì sức ép của thị trường và đối thủ cạnh tranh càng lớn theo, yêu cầu chiếm lĩnh thị trường của doanh nghiệp cũng sẽ lên cao. Ví dụ như thị trường xuất khẩu sang Mỹ về may mặc là một thị trường lớn nhưng cạnh tranh rất gay gắt. Mỹ đưa ra một giới hạn hạn ngạch xuất khẩu nhất định và Bộ Thương Mại sẽ căn cứ vào khả năng của từng công ty mà phân bổ chỉ tiêu hạn ngạch. Năm vừa qua, với năng lực sản xuất lớn, đáp ứng đầy đủ yêu cầu về số lượng, chất lượng 16
  • 25. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 sản phẩm và tiến độ sản xuất nên năm nay Công ty cổ phần may Sông Hồng đã được Bộ Thương Mại phân bổ một chỉ tiêu lớn hơn, làm tăng khả năng tiêu thụ sản phẩm của công ty trên thị trường. Hiện nay trên thị trường Việt Nam có rất nhiều các công ty, các doanh nghiệp nhà nước và tư nhân cùng hoạt động trên lĩnh vực may mặc, đấy là chưa kể đến rất nhiều các hãng may mặc nước ngoài thâm nhập vào thị trường nước ta. Chính vì thế mà mức độ cạnh tranh trên thị trường này là rất gay gắt. Để giữ vững thị phần của mình trên thị trường và phát triển ổn định không phải là một điều đơn giản. Tuy nhiên, với sự năng động và sáng tạo, công ty vẫn luôn nghiên cứu và tạo ra những sản phẩm phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng, khẳng định được vị thế của mình trên thị trường nội địa. - Đối thủ cạnh tranh Cạnh tranh là động lực của sự phát triển và cũng thúc đẩy doanh nghiệp phát triển. Đối thủ cạnh tranh là người chiếm giữ một phần thị trường tiêu thụ sản phẩm may mặc của doanh nghiệp đang kinh doanh và có ý định mở rộng thị trường. Họ bao gồm các doanh nghiệp có mặt trong ngành hay các sản phẩm tương tự và các đối thủ tiềm ẩn có khả năng tham gia vào ngành trong tương lai. Đối thủ cạnh tranh có tiềm lực và dịch vụ tốt hơn sẽ chiếm lĩnh thị trường của doanh nghiệp. Doanh nghiệp sẽ phải thường xuyên thay đổi để có chiến lược kinh doanh phù hợp với đối thủ. Doanh nghiệp phải nghiên cứu các chính sách thị trường cuả đối thủ cạnh tranh. Để từ đó đưa ra các biện pháp cạnh tranh phù hợp. 1.3.2. Nhân tố chủ quan - Thương hiệu và uy tín Doanh nghiệp Thương hiệu và uy tín Doanh nghiệp tạo nên sức mạnh của doanh nghiệp. Một thương hiệu mạnh có nghĩa là thương hiệu đó có sức mạnh trên thi trường. Nó tác động tới sự lựa chọn và mua hàng của khách hàng. Khách hàng thường mua hàng những nơi có uy tín và thương hiệu trên thị trường. Các doanh nghiệp có thương hiệu trên thị trường sẽ thúc đẩy được tiêu thụ sản phẩm. Doanh nghiệp có thương hiệu sản phẩm mạnh thì sẽ mở rông thị trường tiêu thụ sản phẩm của mình nhanh hơn. Giá cả và chất lượng sản phẩm may mặc. Muốn phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm may mặc thì doanh nghiệp cần phải nghiên cứu kỹ thị trường, giá cả của mặt hàng tủ điện trên thị trường cần mở rộng. Từ đó, doanh nghiệp đưa ra giá cả cạnh tranh được trên thị trường. Giá cả thì chưa đủ, để tạo uy tín và có được khách hàng lâu dài thì doanh nghiệp cũng cần quan tâm đến chất lượng mặt hàng tủ điện hiện có. - Nguồn lực của doanh nghiệp 17
  • 26. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Tài chính của doanh nghiệp: Tài chính của doanh nghiệp là yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến chính sách của doanh nghiệp. Doanh nghiệp có tiềm lực tài chính mạnh và một chính sách thị trường hợp lý thì mới mở rộng được nhiều thị trường tiêu thụ. Sử dụng nguồn tài chính vào việc phát triển thị trường sản phẩm, doanh nghiệp có nhiều cơ hội tiếp xúc với khách hàng, mở nhiều chiến dịch quảng cáo để sản phẩm của doanh nghiệp được biết đến rộng rãi hơn. Thị trường tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp ngày càng mở rộng thì doanh thu và lợi nhuận sẽ có thể tăng lên một cách nhanh chóng, từ đó có thể ngược lại bổ sung vào nguồn tài chính của doanh nghiệp. Nhân lực của doanh nghiệp: nguồn nhân lực là yếu tố quyết định đến mọi hoạt động của doanh nghiệp sản xuất thép. Nhân lực trong doanh nghiệp là người trực tiếp vạch ra, tổ chức, thực hiện phát triển thụ tiêu thụ sản phẩm. Doanh nghiệp sản xuất thép muốn phát triển, mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm thép thì cần phải có đội ngũ nhân sự đủ năng lực, kinh nghiệm, chuyên môn, linh hoạt, năng động, sáng tạo về nghiên cứu, phát triển thị trường, cũng như phát triển các sản phẩm mới, cải tiến chất lượng sản phẩm. Bên cạnh đó, nguồn nhân lực trong doanh nghiệp cũng đóng vai trò hết sức quan trọng trong việc sản xuất, kiểm tra, thẩm định sản phẩm. Doanh nghiệp cần có những chính sách đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực để có thể theo kịp sự biến động của thị trường, theo kịp sự phát triển của kiến thức, của khoa học công nghệ. Không những vậy, doanh nghiệp cũng cần có chính sách đãi ngộ hợp lý để động viên, tạo động lực cho nhân viên, góp phần làm tăng năng suất lao động và khả năng sáng tạo. 18
  • 27. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM MAY MẶC CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN MAY SÔNG HỒNG 2.1. Tổng quan tình hình và các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển thị trường tiêu thụ của Công ty Cổ phần May Sông Hồng 2.1.1. Giới thiệu về Công ty Cổ phần May Sông Hồng Công ty CP May Sông Hồng tiền thân là Xí nghiệp May 1/7 được thành lập năm 1988 và đến năm 1993, công ty được đổi tên thành Công ty May Sông Hồng. Sau 11 năm tiếp tục phát triển, công ty chuyển đổi hình thức sở hữu từ doanh nghiệp nhà nước sang hình thức công ty cổ phần, lấy tên là Công ty CP May Sông Hồng vào năm 2004. Đến năm 2007, Công ty thành lập Công ty TNHH May mặc Sông Hồng, có chi nhánh đại diện đặt tại Hồng Kông. Công ty triển khai dự án xây dựng khu vực Sông Hồng VII tại huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định với quy mô 4 xưởng may vào năm 2010. Năm 2016, khu vực sản xuất Nghĩa Hưng đi vào hoạt động sau một năm xây dựng. Công ty niêm yết cổ phiếu trên sàn chứng khoán HOSE vào ngày 28/11/2018 với mã cổ phiếu MSH. Công ty CP May Sông Hồng hiện đang được đánh giá là một trong các doanh nghiệp dẫn đầu ngành sản xuất kinh doanh sản phẩm chăn ga gối đệm ở thị trường Việt Nam. Sản phẩm may mặc của Công ty Cổ phần May Sông Hồng bao gồm hàng gia công và hàng xuất khẩu (FOB) trong đó hàng FOB hiện đang chiếm tỷ trọng chủ yếu trong cơ cấu doanh thu, lợi nhuận của công ty. Rất nhiều thương hiệu may mặc nổi tiếng thế giới được sản xuất với số lượng lớn tại Sông Hồng như: GAP, Old Navy, Timberlands, JCPenny, Diesel, Spyder, Champion. Tính đến ngày 31/12/2020, toàn công ty có 9.935 lao động với hơn 20 xưởng sản xuất được xây dựng và quản lý tập trung trong phạm vi tỉnh Nam Định và hệ thống đại lí phân phối khắp Việt Nam. Mục tiêu của công ty là trở thành một nhà cung cấp sản phẩm dệt may thời trang lớn và có uy tín trong chuỗi cung ứng hàng dệt may trên toàn cầu. May Sông Hồng không ngừng tìm tòi định hướng phát triển chiến lược để phù hợp với xu thế cung ứng hàng dệt may thời trang trên thế giới và đầu tư thích ứng để bắt kịp và trở thành doanh nghiệp dẫn đầu trong ngành. ❖ Chức năng và nhiệm vụ của công ty - Chức năng: Chức năng của công ty là gia công may mặc các loại áo Jacket, quần short và sản xuất chăn, ga, gối, đệm cao cấp, siêu cao cấp đáp ứng theo nhu cầu đơn đặt hàng trong và ngoài nước. - Nhiệm vụ: 19
  • 28. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 + Xây dựng các phương án sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu, gia công may mặc, sản xuất chăn ga gối đệm theo đăng ký kinh doanh và thành lập theo mục đích của công ty. + Xây dựng các phương án sản xuất kinh doanh; phát triển kế hoạch và mục tiêu chiến lược của công ty. + Tổ chức, nghiên cứu, nâng cao chất lượng sản phẩm phù hợp với thị hiếu và nhu cầu khách hàng. + Bảo toàn và phát triển vốn góp + Thực hiện và chăm lo không ngừng cải tiến điều kiện làm việc, đời sống vật chất, tinh thần, bồi dưỡng và nâng cao trình độ văn hóa, khoa học kỹ thuật, chuyên môn hóa cho cán bộ nhân viên trong công ty. + Bảo vệ doanh nghiệp, bảo vệ môi trường, giữ gìn an ninh, trật tự an toàn xã hội, làm tròn nghĩa vụ quốc phòng. ❖ Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ BAN TỔNG GIÁM ĐỐC TIỂU BAN KIỂM SOÁT Phó TGĐ Kinh Doanh Quản Lý Kinh Doanh Xưởng CGG Bộ Phận Chức Năng Phòng Nhân Sự Phòng Sales Phòng QA Phòng Tài Chính Kế Các Phòng Khác Phó TGĐ Sản Xuất Quản Lý Sản Xuất Các Xưởng Sản Xuất Sơ đồ 2.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Công ty cổ phần May Sông Hồng (Nguồn: Phòng Nhân Sự) 20
  • 29. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Chức năng mỗi bộ phận của công ty: + Đại hội đồng cổ đông: Đại hội đồng cổ đông là cơ quan quyết định cao nhất của Công ty gồm tất cả các Cổ đông có quyền biểu quyết, họp ít nhất mỗi năm một lần. Đại hội đồng cổ đông quyết định những vấn đề được luật pháp và Điều lệ Công ty quy định. Đại hội đồng cổ đông thông qua các số liệu BCTC hàng năm của Công ty và kế hoạch kinh doanh cho năm tiếp theo. Ngoài ra, Đại hội đồng cổ đông có chức năng là bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm thành viên HĐQT của Công ty. + Hội đồng Quản trị: Hội đồng Quản trị do Đại hội đồng cổ đông bầu, là cơ quan quản lý Công ty, có toàn quyền nhân danh Công ty để quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của Công ty, trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền quyết định của Đại hội đồng cổ đông. Hội đồng quản trị có từ 3 tới 11 thành viên với nhiệm kỳ của từng thành viên không quá năm (05) năm và có thể được bầu lại với số nhiệm kỳ không hạn chế. + Tiểu ban kiểm toán nội bộ: Tiểu ban Kiểm toán nội bộ là cơ quan trực thuộc Hội Đồng Quản trị như được quy định tại Điểm b, Khoản 1, Điều 134 của Luật Doanh Nghiệp. Phần lớn thành viên của Tiểu ban Kiểm toán là thành viên Hội đồng quản trị độc lập và thành viên Hội đồng quản trị không điều hành. HĐQT sẽ quyết định có ít nhất một thành viên trong Tiểu ban Kiểm toán có chuyên môn về tài chính, kế toán hoặc kiểm toán và không làm việc cho bộ phận kế toán hoặc tài chính của Công ty. Các thành viên của Tiểu ban Kiểm toán sẽ có chuyên môn và kinh nghiệm đa dạng về quản lý rủi ro, hoạt động, tuân thủ. + Ban Tổng Giám Đốc Ban: Tổng Giám đốc của Công ty gồm có 01 Tổng Giám đốc, 02 Phó Tổng Giám đốc và 01 Giám đốc tài chính. Tổng Giám đốc do HĐQT bổ nhiệm, là người chịu trách nhiệm trước ĐHĐCĐ và HĐQT về việc thực hiện nhiệm vụ và quyền hạn được giao và phải báo cáo các cơ quan này khi được yêu cầu. Các Phó Tổng Giám đốc và Giám đốc tài chính do HĐQT bổ nhiệm theo đề xuất của Tổng Giám đốc. 2.1.2. Kết quả kinh doanh sản phẩm may mặc của công ty cổ phần may Sông Hồng Tình hình kinh doanh của Công ty Cổ phần may Sông Hồng được thể hiện qua bảng sau: 21
  • 30. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Bảng 2.1: Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần May Sông Hồng (Đơn vị: Tỷ đồng) Năm 2016 2017 2018 2019 2020 Chỉ tiêu Giá vốn hàng bán 2.496,1 2.717,9 3.157,3 3.482,8 3.062,3 Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 495,9 563,9 793,5 928,4 751,0 Doanh thu hoạt động tài chính 55,2 57,4 58,7 61,4 62,7 Chi phí tài chính 32,4 49,0 45,8 28,7 18,2 Chi phí bán hàng 132,1 151,0 147,6 180,3 136,9 Chi phí quản lý doanh nghiệp 169,1 187,8 208,4 235,4 375,9 Lợi nhuận thuần từ HĐKD 217,4 233,5 450,4 545,5 282,7 Lợi nhuận khác - 3,0 - 2,2 - 0,4 1,0 0,6 Lợi nhuận trước thuế 214,3 231,2 449,9 546,5 283,8 Lợi nhuận sau thuế 184,9 200,3 369,8 449,8 231,8 (Nguồn: Báo cáo tài chính kiểm toán – Công ty cổ phần May Sông Hồng) 5000 4500 4000 3500 3000 2500 2000 1500 1000 500 0 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Doanh thu LNST (Đơn vị: Tỷ đồng) Biểu đồ 2.1. Biểu đồ tình hình kinh doanh của CTCP May Sông Hồng giai đoạn 2016 - 2020 (Nguồn: Website của Công ty CP May Sông Hồng) 22
  • 31. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Nhận xét: Dệt may là một trong những ngành tăng trưởng mạnh của Việt Nam trong nhiều năm qua. Năm 2017, ngành may mặc xuất khẩu Việt Nam chứng kiến sự tăng trưởng hết sức khó khăn trong những tháng đầu năm. Tuy nhiên với những bước đi đúng đắn và nỗ lực cao, ngành dệt may đã vượt qua thách thức, hoàn thành mục tiêu đề ra trong năm 2017 với kinh ngạch xuất khẩu đạt trên 31 tỷ USD, tăng 10,23% so với năm 2016. Bên cạnh việc đạt mức tăng trưởng tốt ở những thị trường quốc tế chính như Mỹ, EU, Nhật Bản, Hàn Quốc, ngành dệt may Việt Nam cũng có những bước phát triển tốt trong quá trình đa dạng hóa thị trường ở các nước khác như Trung Quốc, Campuchia… Doanh thu thuần của CTCP May Sông Hồng trong năm 2017 tăng ở mức 9,69%. Tiếp đà tăng trưởng năm 2017, năm 2018 có thể coi là năm hoàng kim của ngành khi kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may nước nhà tăng hơn năm trước 5 tỷ USD. Doanh thu thuần của Công ty Cổ phần May Sông Hồng trong năm 2018 tăng 20,38% so với năm trước. Kết thúc năm 2019, Công ty CP May Sông Hồng ghi nhận: - Doanh thu thuần ghi nhận 4.411,3 tỷ đồng và lợi nhuận gộp 928,4 tỷ đồng, lần lượt tăng 11,7% và 17,0% so với năm 2018. - Giá vốn hàng bán được ghi nhận ở mức 3.482,8 tỷ đồng, tăng 10,3% so với năm trước, chiếm 79,0% cơ cấu doanh thu. Bất chấp những tác động có phần tiêu cực từ diễn biến kinh tế Thế giới, doanh thu cả năm tiếp tục tăng trưởng 2 chữ số kết hợp với việc kiểm soát tốt đà tăng của giá vốn hàng bán đã giúp Công ty CP May Sông Hồng thu về biên lợi nhuận gộp tương ứng 21%, cao nhất trong vòng 5 năm cũng như thuộc nhóm doanh nghiệp dẫn đầu ngành. - Lợi nhuận trước thuế năm 2019, Công ty ghi nhận 546,5 tỷ đồng, tăng 21,5% so năm 2018. - Chi phí quản lý doanh nghiệp và Chi phí bán hàng phát sinh trong năm lần lượt đạt 235,4 tỷ đồng và 180,3 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng tương ứng 5,3% và 4,1% trong cơ cấu doanh thu của Công ty CP May Sông Hồng. Chi phí quản lý doanh nghiệp và chi phí bán hàng thường không quá lớn, chiếm tỷ trọng nhỏ so với doanh thu thuần và không có biến động mạnh qua các năm. - Chi phí tài chính năm 2019 là 28,7 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng không đáng kể, tương ứng 0,7% trong doanh thu. 23
  • 32. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 - Lợi nhuận sau thuế năm 2019, Công ty báo lãi luỹ kế 449,8 tỷ, tương ứng tốc độ tăng trưởng hàng năm 21,6% và tương đương tỷ suất lợi nhuận sau thuế là 10,2%. Các chỉ số sinh lợi khác là ROAA và ROEA lần lượt ở mức 17,62% và 41,47%. Nhìn chung, tăng trưởng lợi nhuận sau thuế cao hơn tăng trưởng lợi nhuận gộp và tăng trưởng doanh thu phản ánh tính hiệu quả của công tác kiểm soát các nhóm chi phí trong năm. Năm 2020, nhìn chung, việc đại dịch Covid-19 bùng phát đột ngột và lan nhanh trên quy mô toàn cầu kể từ thời điểm cuối năm 2019 đã gây ra những ảnh hưởng sâu rộng đến toàn ngành may mặc nói chung và doanh số bán hàng của MSH nói riêng. Kết thúc năm 2020, Công ty CP May Sông Hồng ghi nhận: - Doanh thu thuần đạt được là 3.813,4 tỷ đồng và 751 tỷ đồng lợi nhuận gộp, lần lượt giảm 13,46% và 19,11% so với năm 2019. - Giá vốn hàng bán được ghi nhận ở mức 3.062,3 tỷ đồng, giảm 12,07% so với năm trước, chiếm 80,3% cơ cấu doanh thu. - Lợi nhuận trước thuế, Công ty ghi nhận 283,3 tỷ đồng giảm 48,16% so năm 2019. - Chi phí quản lý doanh nghiệp và Chi phí bán hàng phát sinh trong năm lần lượt đạt 375,9 tỷ đồng và 136,9 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng tương ứng 9,86% và 3,59% trong cơ cấu doanh thu của Công ty CP May Sông Hồng. Chi phí quản lý doanh nghiệp trong năm tăng mạnh 140,6 tỷ đồng, tương đương 59,73% so với năm 2019 chủ yếu do công ty thực hiện trích lập dự phòng phải thu khó đòi 161,8 tỷ đồng trong kỳ khiến chi phí quản lý doanh nghiệp tăng đột biến. Nguyên nhân dẫn đến chi phí quản lí doanh nghiệp năm 2020 tăng là do tháng 06/2020, đối tác lớn của MSH là công ty New York & Company tuyên bố phá sản do không có khả năng thanh toán, trong khi công ty này có các khoản phải thu cao nhất trong các khách hàng tính đến hết quý II/2020 (219 tỷ tương đương 8% TTS của MSH tại quý II/2020). Biên lợi nhuận gộp năm 2020 giảm từ 21% năm 2019 xuống 19,7% năm 2020 do chi phí giá vốn hàng bán tăng, chiếm 80% doanh thu thuần so với con số 79% của năm 2019, mặc dù chi phí này giảm 12% so với cùng kỳ. Nguyên nhân là do lượng đơn đặt hàng giảm bởi yếu tố dịch bệnh và đứt gãy chuối cung ứng suốt quý II và quý II năm 2020, dẫn đến nguồn nguyên liệu đầu vào trở nên khan hiếm hơn và giá nhập cao hơn. - Chi phí tài chính năm 2020 là 18,2 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng không đáng kể, tương ứng 0,48% trong doanh thu. Tại thời điểm cuối năm 2020, Công ty lãi 231,8 tỷ đồng lợi 24
  • 33. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 nhuận sau thuế, tương ứng giảm 48,47% so với 2019 và tương đương tỷ suất lợi nhuận sau thuế là 6,08%. Các chỉ số sinh lợi khác là ROAA và ROEA lần lượt ở mức 8,93% và 17,31%. 2.1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm may mặc của Công ty Cổ phần May Sông Hồng a) Nhân tố khách quan ❖ Môi trường chính trị và pháp luật Bất kì một doanh nghiệp nào cũng đều chịu sự quản lý của Nhà nước thông qua các thiết chế xã hội, các chính sách, chủ trương, và các luật định ban hành… Chính phủ Việt Nam ban hành rất nhiều quy định, thông tư về thực hiện, quản lý chất lượng sản phẩm tủ điện công nghiệp sản xuất trong nước và các quy định liên quan đến các tiêu chuẩn về môi trường. Do đó, việc phát triển, nâng cao chất lượng sản phẩm tủ điên công nghiệp của Công ty cũng phải đáp ứng được các yêu cầu quy định của Bộ ban ngành. Bên cạnh đó, Công ty cũng thực hiện đúng luật về treo áp phích quảng cáo, phát tờ rơi của Nhà nước và tiến hành cạnh tranh một cách lành mạnh. + Luật pháp điều hành hoạt động của các DN sản xuất cũng như thương mại bằng các bộ luật: Luật Thương mại, Luât Doanh nghiệp, Luật đấu thầu. Vì vậy các doanh nghiệp phải hoạt động trong khuôn khổ của pháp luật có sự quản lý của Nhà nước đối với việc phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm, trong môi trường cạnh tranh bình đẳng, cùng hợp tác… ▪ Nghị định số 111/2015/NĐ-CP của Chính phủ: Về phát triển công nghiệp hỗ trợ: Dệt may là 1 trong số 6 lĩnh vực nằm trong danh mục sản phẩm công nghiệp hỗ trợ ưu tiên phát triển của Việt Nam. Cụ thể, Nhà nước sẽ hỗ trợ tối đa đến 50% kinh phí các hoạt động nghiên cứu và phát triển, 50 -75% đối với hoạt động ứng dụng và chuyển giao công nghệ sản xuất. Ngoài ra, các doanh nghiệp phụ trợ dệt may cũng được hưởng các ưu đãi về thuế TNDN, miễn thuế nhập khẩu để tạo TSCĐ, được ưu đãi về vay vốn, được miễn giảm tiền thuê đất… ▪ Quyết định 3218/QĐ-BTC: Về quy hoạch phát triển ngành công nghiệp dệt may Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030: o Định hướng phát triển sản phẩm, lĩnh vực quan trọng Thứ nhất: Tăng cường cho ngành may xuất khẩu để tận dụng cơ hội thị trường. Lấy xuất khẩu là phương thức cơ sở cho sự phát triển của ngành, đồng thời đáp ứng tối đa nhu cầu nội địa. 25
  • 34. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 + Giai đoạn 2016 – 2020: Tăng trưởng xuất khẩu đạt 9 – 10%, tăng trưởng nội địa đạt 10 – 12%/năm. Toàn ngành tăng trưởng 12 - 13%/năm, trong đó dệt tăng 13 – 14%/năm, may tăng 12 – 13%/năm. + Giai đoạn 2021 – 2030: Tăng trưởng xuất khẩu đạt 6 – 7%, tăng trưởng nội địa đạt 8 – 9%/năm. Toàn ngành tăng trưởng 9 - 10%/năm, trong đó dệt tăng 10 – 11%/năm, may tăng 9 - 10%/năm. Thứ hai: xây dựng chương trình sản xuất vải phục vụ xuất khẩu, tập trung phát triển khâu dệt nhuộm. Thứ ba: phát triển nguồn nguyên liệu xơ bông, các loại cây có xơ sợi, xơ sợi nhân tạo và phụ liệu Phát triển vùng trồng bông tại Sơn La, Điện Biên, Quảng Trị, Quảng Bình, Ninh Thuận, Bình Thuận…Phát triển nhà máy sản xuất xơ sợi nhân tạo gắn với khu hóa dầu ở Nghi Sơn, Thanh Hóa. Quy hoạch theo vùng, lãnh thổ Phát triển các cụm công nghiệp dệt may ở 7 vùng phù hợp, thuận lợi về nguồn cung cấp lao động, giao thông, cảng biển. Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh đóng vai trò quan trọng nhất, được định hướng trở thành trung tâm thiết kế thời trang, sản xuất mẫu mã, cung cấp dịch vụ, nguyên phụ liệu, công nghệ dệt may, phát triển sản phẩm cao cấp. ▪ Quyết định số 55/2001/QĐ – TTg của Chính phủ có quy định về hỗ trợ vốn cho doanh nghiệp dệt may nói chung và doanh nghiệp nhỏ và vừa trong ngành dệt may: Tuy nhiên, hiệu quả của quyết định này không cao do vốn vay nhà nước hỗ trợ cho các doanh nghiệp dệt may tương đối ít, chủ yếu là vốn vay ngân hàng trong nước. Về vốn ngân hàng, với mức lãi suất hiện giờ trung bình khoảng 6%, nếu doanh nghiệp vay lâu dài có thể lên đến 8% thậm chí 10%. Như vậy, chính sách hỗ trợ về vốn vay doanh nghiệp dệt may chưa hỗ trợ được các doanh nghiệp tiếp cận được nguồn vốn vay rẻ. ▪ QCVN 13-MT: 2015/BTNMT quy định giá trị tối đa cho phép của các thông số ô nhiễm trong nước thải công nghiệp dệt nhuộm khi xả ra nguồn tiếp nhận nước thải: Việc quy định khắt khe về các tiêu chuẩn đối với xả thải ra môi trường một mặt hạn chế các ảnh hưởng của ô nhiễm môi trường, tuy nhiên, mặt khác gây khó khăn cho các doanh nghiệp muốn đầu tư trong lĩnh vực dệt nhuộm. ▪ Nghị định 60/2014/NĐ-CP quy định điều kiện cấp phép nhập khẩu máy in trên sản phẩm dệt may xuất khẩu: "Chủ DN phải có bằng cấp từ cao đẳng trở lên về ngành in hoặc được Bộ Thông tin và Truyền thông cấp giấy chứng nhận bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý hoạt động in". Đây là quy định gây khó khăn cho các doanh nghiệp ngành dệt nhuộm do đội ngũ lao động ngành in không có nhiều. Hiện tại Hiệp hội Dệt may Việt Nam (Vitas) đang kiến nghị Bộ Thông tin và Truyền thông tham mưu cho Chính phủ sửa đổi Nghị định này. 26
  • 35. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 ❖ Nhà cung ứng Nhà cung ứng có ảnh hưởng đến khả năng lựa chọn tối ưu đầu vào của doanh nghiệp, khi xác định và lựa chọn các phương án kinh doanh, từ đó ảnh hưởng trực tiếp đến chi phí kinh doanh cũng như chất lượng sản phẩm, ảnh hưởng dến công tác công tác tiêu thụ bán hàng cuối cùng. Khi có sự thay đổi chính sách bán hàng của nhà cung cấp cũng dẫn đến sự thay đổi trong kế hoạch và tiêu thụ của doanh nghiệp. Vì vậy để quá trình sản xuất kinh doanh tiến hành thường xuyên, liên tục và ổn định thì doanh nghiệp cần nghiên cứu kỹ nhà cung cấp trong mối quan hệ với các yếu tố khác, hạn chế tới mức thấp nhất sức ép từ các nhà cung cấp, có quan hệ thường xuyên với nhà cung cấp chủ yếu, tạo sự cạnh tranh giữa họ, tạo lợi ích riêng cho doanh nghiệp mình. Công ty Cổ phần May Sông Hồng phụ thuộc rất lớn vào nhà cung cấp. Hầu hết sản phẩm của công ty phải nhập khẩu cả nguyên liệu chính và phụ kiện. Có thể thấy hình thức gửi nguyên vật liệu nhận thành phẩm hoặc hình thức mua đứt nguyên liệu. Ngay cả nguyên liệu dùng cho sản xuất bông tấm công ty cũng phải nhập khẩu từ nước ngoài. Các nhà cung cấp nguyên phụ liệu dệt may rất nhiều do đó mức độ cạnh tranh trong lĩnh vực này cũng rất lớn. Nhưng các công ty dệt may của Việt Nam cũng thường nhập khẩu một lượng nguyên liệu, phụ liệu lớn phục vụ cho sản xuất may mặc và các sản phẩm đi kèm. Do đó việc khan hiếm nguyên phụ liệu có thể xảy ra bất cứ lúc nào. Để luôn có nguồn nguyên phụ liệu phục vụ cho sản xuất công ty đã lựa chọn nhiều nhà cung ứng có uy tín. Bảng 2.2. Danh sách các nhà cung ứng lớn của Công ty Cổ phần May Sông Hồng STT Nhà cung Số hợp đồng Ngày ký Sản phẩm Giá trị hợp đồng cấp hợp đồng Kai Cherng NPL Thể hiện trên từng phụ 1 Enterpriselo CLISH/1201 2/1/2012 hàng may kiện hợp đồng khoảng LTD mặc 9tr USD 2 Dino NYCO/SH- 3/1/2012 Vải 1.100.000 USD DN/1201 3 Tung Ga SNYCO/SH- 3/1/2012 Vải 1.700.000 USD TG/1201 4 Shaoxing SNYCO/SH- 3/1/2012 Vải 1.500.000 USD Jiandong TG/1201 (Nguồn: CTCP May Sông Hồng) 27
  • 36. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Qua thực tế và phân tích công ty thấy nguồn nguyên phụ liệu hiện nay ở các quốc gia này không chỉ dồi dào mà còn chất lượng cao. Nguyên phụ liệu nhập khẩu tùy thuộc vào các quốc gia trên giá cả phù hợp và chi phí vận chuyển thấp hơn so với các quốc gia cùng sản xuất khác. Trong tương lai khi nguồn nguyên phụ liệu phục vụ cho dệt may trong nước phát triển đảm bảo cho chất lượng, tiến độ mà khách hàng yêu cầu thì công ty sẽ chuyển hướng sử dụng nguyên phụ liệu trong nước để giảm chi phí, làm tăng hiệu quả xuất khẩu hàng, tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường. ❖ Cung cầu trên thị trường Hiện công ty đã chuyển sang sản xuất khẩu trang, đồ bảo hộ, tạo công ăn việc làm nhằm giữ chân người lao động. Tuy nhiên, theo cập nhật, đơn giá sản xuất các sản phẩm trên cũng đang suy giảm do nguồn cung đang vượt cầu. Trong khi đó, lượng đơn hàng truyền thống có khả năng giảm so với cùng kì do nhu cầu yếu tại các thị trường truyền thống gốm Mỹ, EU. Điều này khiến các nhà bán lẻ hạn chế đặt đơn hàng mới, giãn, chậm thanh toán đơn hàng cũ khiến nhiều doanh nghiệp Việt Nam ứ đọng vốn, gặp khó khăn trong duy trì sản xuất. Năm 2018 đánh dấu bước ngoặt lớn với May Sông Hồng khi Công ty chính thức trở thành nhà sản xuất hàng dệt may có giá trị gia tăng cao, với kim ngạch xuất khẩu đơn hàng sản xuất theo phương thức FOB đạt 118 triệu USD, chiếm xấp xỉ 65% giá trị kim ngạch xuất khẩu của Công ty. Năng lực sản xuất theo FOB vượt trội của May Sông Hồng ngay lập tức thể hiện rõ trong hiệu quả sản xuất - kinh doanh của Công ty. Báo cáo tài chính hợp nhất năm 2018 của May Sông Hồng cho thấy, năm qua, Công ty đạt doanh thu 3.950 tỷ đồng, lợi nhuận trước thuế 449,9 tỷ đồng, tăng lần lượt 12,86% và 62,42% so với kế hoạch. Các chỉ số tài chính của May Sông Hồng như lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE) và lợi nhuận ròng trên tài sản (ROA) duy trì ở nhóm cao nhất trong các doanh nghiệp dệt may Việt Nam. ❖ Đối thủ cạnh tranh Cạnh tranh trong nền kinh tế nói chung và ngành dệt may nói riêng đang là rất lớn và có xu hướng ngày càng gia tăng trong mối quan hệ toàn cầu hóa và quốc tế hóa hiện nay. Đối thủ cạnh tranh của Công ty CP May Sông Hồng không chỉ là các công ty trong nước như Công ty may Việt Tiến, Công ty May Nhà Bè, Công ty May 10,…mà còn cả các doanh nghiệp khác trên thế giới như các doanh nghiệp may của Trung Quốc, 28