SlideShare a Scribd company logo
ĐÔNG MÁU NỘI MẠCH LAN
TỎA (DIC) Ở
NHŨ NHI &TRẺ EM
BS: NHỮ THU HÀ
9/28/2021 1
GIỚI THIỆU:
• DIC là một hội chứng mắc phải, đặc trưng bởi hoạt hóa đông máu toàn thân quá
mức, dẫn đến xuất huyết (hemorrhage ) và huyết khối (thrombosis). DIC có
thể tiến triển nhanh chóng thành suy đa tạng đe dọa tính mạng, do vậy, xác định
nguyên nhân nền thì quan trọng nhất (paramount) để quản lý.
9/28/2021 2
BỆNH SINH:
• Trong DIC, sự hoạt hóa hệ thống đông máu rối loạn => bệnh lý đông máu tiêu hủy
(consumptive coagulopathy) và huyết khối vi mạch (micrivascular
thrombosis).DIC luôn thứ phát gây ra bởi nhiều rối loạn nền như sepsis, chấn
thương, bệnh lý ác tính, tất cả gây tổn thương mô nội mô (tissue endothelial) và
tiếp xúc với tiền yếu tố đông máu (procoagulant). Điều này hoạt hóa thác đông
máu, kích hoạt sự sản xuất và lắng đọng fibrin và tiêu thụ yếu tố đông máu.
• Sau khi tiêu thụ những yếu tố đông máu và tiểu cầu, ức chế chất chống đông
(anticoagulants) tự nhiên và ly giải fibrin (fibrinolysis), và lắng đọng fibrin
dẫn đến bức tranh lâm sàng của DIC : xuất huyết tạng kèm huyết khối vi mạch
thường dẫn đến tốn thương cơ quan đích .
9/28/2021 3
CƠ CHẾ BỆNH SINH
9/28/2021 4
Copyrights apply
Copyrights apply
DIC có thể được tóm tắt thành những quá trình dưới đây
(6)
1. Sự tiếp xúc của máu vs các tiền yếu tố đông máu: mô tổn thương từ bệnh nền
ban đầu giải phóng các tiền đông máu vào dòng máu. Những mẫu tiền đông
máu bao gồm : lipopolysaccharides từ vi khuẩn, phospholipids tự nội mô
mạch máu bị tổn thương, hoặc sự hình thành “các bẫy bạch cầu trung tính
ngoại bào” (“neutrophil extracellular traps”.
2. Sự hình thành fibrin trong tuần hoàn: các tiền đông máu mô hoạt hóa chủ
yếu qua sự tương tác của yếu tố mô và yếu tố VII, do vậy kích hoạt sự hình
thành và lắng đọng fibrin trong vi tuần hoàn.
3. Ly giải fibrin : sự hình thành fibrin hoạt hóa con đường ly giải fibin, tạo ra
plasmin cắt fibrinogen và fibrin, do vậy tạo ra FDPs (fibrin degradation
products). FDPs tương tác với quá trình polymer hóa fibrin và suy giảm ngưng
tập (aggregation) tiểu cầu.
9/28/2021 7
4. Giảm yếu tố đông máu và tiểu cầu. Sự hoạt hóa hệ thống đông máu và lắng đọng
fibrin tiếp tục tiêu thụ yếu tố đông máu và tiểu cầu.
5. Tổn thương cơ quan đích : sự lặng đọng fibrin trong vi tuần hoàn của các cơ quan
dẫn đến thiếu máu cục bộ mô và tổn thương.
6. Tan huyết : những sợi fibrin nội mạch gây biến dạng cơ học những tế bào hồng cầu,
dẫn đến thiếu máu tan huyết bệnh vi mạch.
9/28/2021 8
Copyrights apply
Copyrights apply
NGUYÊN NHÂN:
• Sepsis: Sepsis là nguyên nhân thường gặp nhất của DIC ở nhũ nhi & trẻ em.DIC
đã được nghi nhận là một biến chứng nặng nề của tổn thương nội mô do nhiễm
khuẩn huyết não mô cầu (meningococcemia).
• Virus , rickettsial, nấm, kí sinh trùng và nhiễm trùng vi khuẩn khác cũng liên quan
tới DIC (bảng 1). Ở người trưởng thành, DIC là biến chứng của bệnh COVID 19,
tuy nhiên, không rõ điều này xảy ở ở trẻ em như thế nào???
• Nhiễm virus ở sơ sinh ( rubella, herpes, CMV, và EV), candida toàn thân và sepsis
(liên cầu B và gram âm) thì gây DIC ở sơ sinh. Nhiễm trùng bẩm sinh (TORCH)
thì cũng liên quan đến DIC.
• Thêm nữa tiếp xúc của những tiền đông máu kích hoạt DIC, shock giảm thể tích
do sepsis và giảm tưới máu gây tổn thương nội mô và phát triển DIC thêm nữa.
9/28/2021 11
• Chấn thương và tổn thương mô : ở trẻ em, DIC là một biến chứng nghiêm trọng
tiềm tàng của bất kì chấn thương nghiêm trọng hoặc tổn thương mô. Bao gồm tổn
thương đè ép, bỏng rộng, phẫu thuật kéo dài , hạ thân nhiệt nặng, mệt do nhiệt và
shock. Trong tất cả những case này, sự giải phóng các enzyme mô và
phospholipids từ mô tổn thường vào tuần hoàn hệ thống trigger sự hoạt hóa hệ
thống đông máu. Mô não là một thromboplastin mạnh và những bệnh nhân
tổn thương não nghiêm trọng đặc biệt có nguy cơ DIC.
• Bệnh lý ác tính: Trẻ leukemia, những bất thường xét nghiệm trong hệ thống đông
máu thường biểu hiện và như một hậu quả của hóa trị liệu (chemotherapy). DIC
được xem như cấp cứu nội khoa trong lơ xê mi cấp tiền tủy bào (APL) nếu không
được điều trị, nó là nguyên nhân chủ yếu của tỷ lệ mắc và tử vong. Granules trong
những tế bào non APL chứa các tiền đông máu, khởi phát trực tiếp hệ thống đông
máu.
9/28/2021 12
Những nguyên nhân khác : những nguyên nhân không thường
gặp khác của DIC bao gồm:
• Những phản ứng tan huyết cấp do truyền máu: Sự giải phóng adenosine
diphosphate và phospholipids từ những tế bào hồng cầu bị ly giải hoạt hóa
tiểu cầu và hệ thống đông máu.
• Rắn và nhện cắn: nọc độc (venom) của một số rắn và nhện (rắn chuông
và rắn lục Russell) có thể hoạt hóa trực tiếp hệ thống đông máu và dẫn tới
DIC.
• Bệnh lý gan : DIC có thể thấy ở những bệnh nhân bệnh gan mạn hoặc cấp
tính, bao gồm hội chứng Reye.
9/28/2021 13
Những nguyên nhân chỉ có ở bệnh nhi:
• Thiếu hụt protein C và S : ở những bệnh nhân có thiếu hụt protein C hoặc S đồng
hợp tử (homozygous), mất cân bằng giữa sự tạo ra (generation) và ly giải fibrin
dẫn đến biểu hiện xuất huyết sơ sinh tối cấp(neonatal purpura fulminans) lúc sinh.
• Hội chứng Kasabach-merritt : bệnh nhân có u mạch nội mô dạng kaposi
(kaposiforme hemangioendothelioma), một dạng tiens triển của u mạch khổng lồ,
có thể phát triển hội chứng Kasabach-Merritt, một dạng khu trú của DIC. U mạch
lớn tiêu thụ fibrinogen và tiểu cầu, dẫn đến giảm tiểu cầu (thrombocytopenia) và
bệnh đông máu tiêu thụ.
9/28/2021 14
• Những nguyên nhân khác ở sơ sinh : trẻ sơ sinh, đặc biệt trẻ sơ sinh non
tháng , dễ bị DIC vì những chất chống đông (antithrombin và protein C)
thường thấp ở tuổi này. Những nguyên nhân chính của DIC sơ sinh bao
gồm : sepsis, ngạt trước sinh, RDS, và viêm ruột hoại tử (NEC).
• Những biến chứng trước sinh: những biến chứng gây ngạt (asphyxia) có thể
gây DIC sơ sinh. Gồm nhau bong non (abruptio placentae), tiền sản giật
(preeclampsia), sản giật(eclampsia),suy thai trong lúc chuyển dạ, và sepsis .
• Những tình trạng liên quan sinh non : DIC liên quan với NEC và RDS, cả
hai thường gặp nhất ở trẻ non tháng. Sơ sinh bị NEC, mô ruột thiếu máu cục
bộ giải phóng yếu tố mô, hoạt hóa hệ thống đông máu. Những bệnh nhân
RDS nặng cũng có nguy cơ DIC, khả năng do mô tổn thương do giảm oxy.
• Khác : những nguyên nhân hiếm của DIC sơ sinh bao gồm hạ thân nhiệt
(hypothermia) và tan huyết ồ ạt , như bất thương đồng hệ Rh.
9/28/2021 15
Copyrights apply
1.Nhiễm trùng
2.Chấn thương
3.Ác tính
4.Rối loạn bệnh
vi mạch
5.Bệnh lý tiêu
hóa
6.Các nguyên
nhân ở sơ sinh
7. Rối loạn huyết
khối bẩm sinh
Copyrights apply
Copyrights apply
Copyrights apply
ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG
• Dấu hiệu lâm sàng thay đổi phụ thuộc độ nặng của DIC. Trong những case nhẹ,
chảy máu có thể chỉ nhận thấy tại những vị trí đặt ven( venipuncture sites), nhưng
trong một số case nặng, có thể xuất huyết rộng và huyết khối kèm tổn thương cơ
quan đích thận, gan, phổi, chi và hệ thống thần kinh trung ương.Xuất huyết
thường gặp nhất, tiếp theo những biểu hiện xuất huyết da và hoại tử chi (acral
gangrene).
• Trẻ sơ sinh, những vị trí chảy máu thường gặp nhất là ống tiêu hóa và vị trí đặt
ven. Trong những case nặng, xuất huyết trong phổi, trong não thất xảy ra. Những
yếu tố nguy cơ của DIC ở sơ sinh bao gồm sinh non, cân nặng lúc sinh thấp và
điểm Apgar thấp.
9/28/2021 20
CLS
Laboratory findings in DIC are classified based upon the pathologic process:
• Consumption of coagulation factors and platelets
• Increased fibrin formation
• Increased fibrinolysis
Not all affected patients have all of these abnormalities. Performing a
comprehensive evaluation that includes all of these tests is generally not
necessary to make the diagnosis.
9/28/2021 21
DIC
Tiêu thụ YTĐM
& TC
Hình thành fibrin
tăng
Tăng ly giải
fibrin
❖ Giảm số lượng TC
(<100,000/microL)
❖ PT kéo dài (50-
75% cases)
❖ aPTT kéo dài(50-
60% cases)
❖ Yếu tố V, VIII
giảm
❖ Fibribogen giảm
❖ Thrombin time
tăng
❖ Thiếu máu tán
huyết bệnh vi mạch
❖ D-dimer tăng(90%
TH)
❖ Các sản phảm thoái
biến của fibrin
(FDPs) tăng(85-
100% TH)
XN Khác:Antithrombin, protein C và S không có giá trị trong quản lý
,prothrombin fragment 1.2, fibrinopeptide A và fibrinopeptide B và
thrombin-antithrombin,plasmin, plasmin-antiplasmin không sd thường quy.
9/28/2021 22
XN ĐÔNG MÁU Ở SƠ SINH
Xác định các giá trị bình thường cho yếu tố đông máu và xn đông máu gặp khó
khăn do:
• Nồng độ yếu tố đông máu và các giá trị xét nghiệm đông máu thay đổi theo tuổi
thai và tuổi sau sinh.
• Khó khăn để có đủ nhóm chứng (control groups) trẻ đẻ non và trẻ đủ tháng khỏe
mạnh.
9/28/2021 23
Copyrights apply
Giá trị tham khảo các xn
đông máu ở trẻ đủ tháng
khỏe mạnh trong giai
đoạn 6 tháng đầu đời.
Copyrights apply
Trẻ sơ sinh non
tháng khỏe mạnh
(30-36 tuần thai)
trong 6 tháng đầu
đời
Chú ý:
1. Nồng độ các yếu tố phụ thuộc vitamin K tăng theo tuổi thai.
2. aPTT ở cả sơ sinh đủ tháng và non tháng giảm tới giá trị của người trưởng thành
khi trẻ 6 tháng tuổi.
3. Nồng độ sinh lý của yếu tố V,VIII và fibrinogen ở sơ sinh đủ tháng tương tự ở
người trưởng thành và có thể dùng như các marker chẩn đoán DIC trong nhóm
tuổi này.
4. Sơ sinh non tháng , nồng độ fibrinogen thấp và D-dimer thường xuất hiện mà
không có DIC, giá trị hạn chế trong chẩn đoán DIC.Hơn nữa , sơ sinh có số
lượng plasma giảm tương đối do Hct cao , do vậy, quan trọng nhất là tỉ lệ chất
chống đông /plasma được lấy trong những mẫu máu phải đúng để đảm báo xn
chính xác
9/28/2021 26
CHẨN ĐOÁN: LS+ CLS
• Dựa trên lâm sàng (chảy máu và huyết khối)+ xn đông máu bất
thường.
❖CLS: mặc dù các xn cls được dùng để hỗ trợ chẩn đoán, không có xn
đơn độc nào đủ độ nhạy và đặc hiệu để làm một chẩn đoán xác định.
Một bảng xn đông máu hợp lý để xác định chẩn đoán bao gồm:
✓CTM
✓Prothrombin time (PT)
✓Activated partial thromboplastin time (aPTT)
✓D-dimer level
✓Fibrinogen level
9/28/2021 27
• Sự đánh giá nối tiếp các thông số (parameters) đông máu cho nhiều thông tin
hơn một đánh giá đơn lẻ.Ví dụ, aPTT trong vùng giới hạn trên nhưng kéo dài hơn
đáng kể so với đo trước đó phản ánh quá trình tiêu thụ của DIC và không là một
tình trạng bình thường. Các đánh giá nối tiếp sl tiểu cầu ghi nhận một xu hướng
giảm (downward) là dấu hiệu nhạy nhưng không đặc hiệu cho DIC.
• Xét nghiệm hữu ích nhất trên lâm sàng là xn cho thấy sự ly giải fibrin (D-dimer).
D-dimer là một xn đặc hiệu cho DIC hơn FDPs.
9/28/2021 28
• Các thang điểm : Các hệ thống điểm khác nhau đã được phát triển để giúp chẩn
đoán DIC. Hệ thống điểm này đã được công nhận rộng rãi ở những bệnh nhân lớn,
và dữ liệu sẵn có hạn chế ở bệnh nhi.
❑International Society on Thrombosis and Haemostasis (ISTH) :Hiệp hội
huyết khối và cầm máu quốc tế
Hệ thống điểm ISTH là một trong những phương pháp được sử dụng rộng rãi
nhất.Đánh giá bệnh nhân có một tình trạng bệnh lý nền đã biết liên quan tới DIC và
dựa trên các xn đông máu toàn bộ (global coagulation tests) : số lượng tiểu cầu,
FDPs, PT và fibrinogen. Số điểm phụ thuộc (dependent on) mức độ bất thường được
đo bởi mỗi test ( số lượng tiểu cầu <50,000/microL được cho điểm cao hơn
<100,000/microL) .
❑Japanese Association for Acute Medicine (JAAM)
Hệ thống điểm JAAM DIC tương tự hệ thống ISTH , sử dụng 4 thông số giống nhau
( số lượng tiểu cầu, FDPs, PT và fibrinogen) Tuy nhiên hệ thống điểm JAAM chú ý
nhiều vào xu hướng số lượng tiểu cầu hơn là đánh giá đơn độc.
9/28/2021 29
International Society on Thrombosis and Haemostasis scoring
system for disseminated intravascular coagulation
1.Đánh giá nguy cơ –Bệnh nhân có bệnh lý tiềm ẩn được biết có liên quan tới DIC ?*
• Nếu có, tiếp tục
•Nếu không, không sử dụng hệ thống điểm này
2. Thực hiện các xét nghiệm cận lâm sàng dưới đây
•Platelet count
•Fibrin-related markers (eg, FDPs, soluble fibrin monomers, D-dimer
¶
)
•PT
•Fibrinogen
*Các nguyên nhân DIC ở trẻ em bao gồm: nhiễm trùng, chấn thương, bỏng, ác tính, bệnh lý gan cấp tính & mạn (hội
chứng Reye), các rối loạn bệnh mao mạch ( hội chứng Kasabach-Merritt) và các rối loạn huyết khối di truyền (thiếu
protein C và S, thiếu antithrombin III). Những nguyên nhân ở trẻ sơ sinh : sinh ngạt, RDS, hít phân su (meconium) ,
hít dịch ối, viêm ruột hoại tử .
¶ Mặc dù D-dimer không được bao gồm một cách rõ ràng trong hệ thống tính điểm này, D-dimer tăng cao là một chỉ
số mạnh về ly giải fibrin và đặc hiệu hơn FDPs.
9/28/2021 30
3.Assign score for each laboratory parameter Score
Số lượng tiểu cầu (/microL):
•>100,000 0
•50,000 to 100,000 1
•<50,000 2
Fibrin-related markers (eg, FDPs, D-dimer
¶
):
•Không tăng 0
•Tăng trung bình 2
•Tăng mạnh 3
PT:
•Kéo dài<3 giây 0
•Kéo dài 3-6 giây 1
•Kéo dài >6 giây 2
Nồng độ Fibrinogen :
•>100 mg/dL (>1.0 g/L) 0
•<100 mg/dL (<1.0 g/L) 1
9/28/2021 31
4.Tính tổng điểm
5.Giải thích điểm :
•≥5 – Phù hợp với overt DIC( DIC mất bù) ,lặp lại hàng ngày.
•<5 – Gợi ý non-overt DIC ( DIC còn bù) lặp lại sau 1-2 ngày.
9/28/2021 32
Japanese Association for Acute Medicine scoring system for
disseminated intravascular coagulation
Tiêu chuẩn SIRS *:
≥3 1
0 to 2 0
Platelet count (per microL):
<80, hoặc giảm >50% trong 24h 3
81 -120, hoặc giảm 30 -50% trong 24h 1
≥120 0
PT:
INR ≥1.2 1
INR <1.2 0
Fibrinogen level (mg/dL):
<35 1
≥35 0
Fibrin/FDPs (mcg/mL):
≥25 3
10 -24 1
<10 0
Score interpretation – Chẩn đoán DIC khi tổng điểm ≥4
*SIRS : nhiệt độ trung tâm bất thường (cao or thấp), nhịp tim nhanh, thở nhanh, bất thường sl bạch cầu (cao hoặc thấp)
9/28/2021 33
CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT
• Suy gan(Hepatic failure ):Giảm fibrinogen và tăng PT, PTT, số lượng tiểu cầu
bình thường, yếu tố VIII tăng trong suy gan nhưng giảm trong DIC do nó được tạo
ra bên ngoài gan.
• Thiếu vitamin K: Tăng PT,PTT, TC bình thường, yếu tố V,VIII không bị ảnh
hưởng, nhưng giảm trong DIC.
• TTP và HUS: giảm TC, thay đổi vi mạch ngoại vi , không làm tăng PT,PTT
• Giảm tiểu cầu miễn dịch
• Giảm tiểu cầu ở sơ sinh
• Các nguyên nhân giảm tiểu cầu khác
9/28/2021 34
ĐIỀU TRỊ
• DIC là một biến chứng (complication) của bệnh lý nền. Nguyên tắc quan trọng
nhất trong quản lý trẻ DIC là xác định và điều trị nguyên nhân tiềm tàng, do vậy
loại bỏ những yếu tố kích hoạt chịu trách nhiệm quá trình DIC.
• Trong một số trường hợp, điều trị thành công nguyên nhân cơ bản sẽ dẫn đến giải
quyết DIC.
• TH khác, mặc dù điều trị tích cực trực tiếp hướng vào bệnh chính, những bất
thường đông máu dai dẳng, dẫn chảy máu và/hoặc huyết khối đáng kể với tổn
thương cơ quan. Điều trị hỗ trợ DIC thì phù hợp ở những bệnh nhân này. Tuy
nhiên, nguy cơ mắc và tử vong trong những bệnh nhân nặng vẫn cao.
• Dữ liệu hướng dẫn sử dụng điều trị hỗ trợ (support therapy) ở trẻ nhũ nhi và trẻ
em mắc DIC thì hạn chế, và thiếu sự đồng thuận (consensus). Thường thay thế các
thành phần :tiểu cầu, plasma tươi đông lạnh (FFP), truyền kết tủa lạnh
(cryoprecipitate). Sử dụng điều trị kháng đông thì rất hạn chế. Điều trị được cá
nhân hóa (individualized) dựa trên tuổi bệnh nhân, mức độ nặng của các triệu
chứng lâm sàng, bệnh lý nền, và tình trạng lâm sàng chung
9/28/2021 35
• Điều trị thay thế
• Kháng đông (Anticoagulation)
• Các pp điều trị không có bằng chứng và không hiệu quả :antithrombin and protein
C
9/28/2021 36
ĐIỀU TRỊ THAY THẾ
• Chỉ định( indications): Điều trị thay thế được chỉ đỉnh ở những bệnh nhân
DIC có triệu chứng chảy máu đáng kể trên lâm sàng, hoặc người có nguy cơ
cao chảy máu vì can thiệp xâm lấn (invasive procedure) sắp xảy ra : xuất
huyết tiêu hóa, chảy máu kéo dài ở các vị trí đặt ven,chảy máu cam kéo dài,
chảy máu kéo dài sau khi súc ống NKQ.
• Mục tiêu (Goals) :mục đích (aim) của điều trị thay thế làm giảm hoặc
ngưng chảy máu, không phải để bình thường các xn cls . Mục tiêu duy trì số
lượng tiểu cầu >50,000/microL và fibrinogen >100 mg/dL (1 mol/L).
• Các yếu tố đông máu có thể được thay thể bởi FFP hoặc cryoprecipitate.
FFP cung cấp cả protein tiền đông máu (procoagulant) và anticoagulant và
được sử dụng mỗi 12-24h , một liều 10-15 mL/kg TTM.Cryoprecipiate có
nồng độ yếu tố VIII và fibrinogen cao hơn và có thể được dùng khi giảm
fibrinogen máu. Sử dụng mỗi 6h khi cần, liều 10mL/kg/lần TTM. Truyền
TC được chỉ định với mục tiêu duy trì số lượng TC >50,000/microL.
• Có thể truyền máu lặp lại
• Theo dõi quá tải thể tích (volume overload)
9/28/2021 37
Anticoagulation( kháng đông)
• Heparin có vai trò rất hạn chế trong quản lý DIC ở trẻ em. Trong thực hành,
chúng tôi dùng heparin cho những bệnh nhân đe dọa tính mạng (life-
threatening) hoặc huyết khối có triệu chứng ( thiếu máu cục bộ chi: acral
ischemia) và không có chảy máu đáng kể trên lâm sàng.
• Heparin không nên cho ở những bệnh nhân có tổn thương não do chấn
thương nặng gần đây hoặc suy gan. Sử dụng heparin trong nhi khoa khác
với người trưởng thành, heparin liệu pháp có thể đươc sử dụng điều trị bệnh
nhân có biểu hiện huyết khối đáng kể mà không chảy máu, hoặc dự phòng ở
những bệnh nhân bệnh nặng không có chảy máu.
• Ở trẻ nhũ nhi và trẻ em DIC, heparin thường không dùng vì nguy cơ tiềm ẩn
chảy máu ồ ạt và vì không có dữ liệu thuyết phục (compelling data) chứng
minh lợi ích của điều trị heparin ở trẻ em hoặc người trưởng thành bị DIC.
Trong quá khứ ,heparin đã được dùng thường quy ở những bệnh nhân huyết
khối mất bù trên lâm sàng và khả năng suy cơ quan đích, nhưng có ít bằng
chứng rằng việc sử dụng này cải thiện tình trạng rối loạn chức năng tạng.
• Nếu quyết định sử dụng, ưu tiên heparin không phân đoạn(unfractionated
heparin) và theo dõi nồng độ anti Xa.
9/28/2021 38
BÁO CÁO CASE LS DIC
9/28/2021 39
9/28/2021 40
9/28/2021 41

More Related Content

What's hot

RỐI LOẠN THĂNG BẰNG TOAN KIỀM
RỐI LOẠN THĂNG BẰNG TOAN KIỀMRỐI LOẠN THĂNG BẰNG TOAN KIỀM
RỐI LOẠN THĂNG BẰNG TOAN KIỀM
SoM
 
HỘI CHỨNG THẬN HƯ
HỘI CHỨNG THẬN HƯHỘI CHỨNG THẬN HƯ
HỘI CHỨNG THẬN HƯ
SoM
 
HỘI CHỨNG SUY GIẢM MIỄN DỊCH MẮC PHẢI (AIDS) VÀ CÁC BIỂU HIỆN NGOÀI DA
HỘI CHỨNG SUY GIẢM MIỄN DỊCH MẮC PHẢI (AIDS) VÀ CÁC BIỂU HIỆN NGOÀI DAHỘI CHỨNG SUY GIẢM MIỄN DỊCH MẮC PHẢI (AIDS) VÀ CÁC BIỂU HIỆN NGOÀI DA
HỘI CHỨNG SUY GIẢM MIỄN DỊCH MẮC PHẢI (AIDS) VÀ CÁC BIỂU HIỆN NGOÀI DA
SoM
 
HỘI CHỨNG MÀNG NÃO
HỘI CHỨNG MÀNG NÃOHỘI CHỨNG MÀNG NÃO
HỘI CHỨNG MÀNG NÃO
SoM
 
ĐẶC ĐIỂM HỆ TUẦN HOÀN TRẺ EM
ĐẶC ĐIỂM HỆ TUẦN HOÀN TRẺ EMĐẶC ĐIỂM HỆ TUẦN HOÀN TRẺ EM
ĐẶC ĐIỂM HỆ TUẦN HOÀN TRẺ EM
SoM
 
BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MÃN TÍNH _ COPD
BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MÃN TÍNH _ COPDBỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MÃN TÍNH _ COPD
BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MÃN TÍNH _ COPD
SoM
 
NHIỄM TRÙNG HÔ HẤP DƯỚI
NHIỄM TRÙNG HÔ HẤP DƯỚINHIỄM TRÙNG HÔ HẤP DƯỚI
NHIỄM TRÙNG HÔ HẤP DƯỚI
SoM
 
VIÊM MÀNG NÃO TĂNG BẠCH CẦU ÁI TOAN
VIÊM MÀNG NÃO TĂNG BẠCH CẦU ÁI TOANVIÊM MÀNG NÃO TĂNG BẠCH CẦU ÁI TOAN
VIÊM MÀNG NÃO TĂNG BẠCH CẦU ÁI TOAN
SoM
 
VIÊM TIỂU PHẾ QUẢN
VIÊM TIỂU PHẾ QUẢNVIÊM TIỂU PHẾ QUẢN
VIÊM TIỂU PHẾ QUẢN
SoM
 

What's hot (20)

RỐI LOẠN THĂNG BẰNG TOAN KIỀM
RỐI LOẠN THĂNG BẰNG TOAN KIỀMRỐI LOẠN THĂNG BẰNG TOAN KIỀM
RỐI LOẠN THĂNG BẰNG TOAN KIỀM
 
HỘI CHỨNG THẬN HƯ
HỘI CHỨNG THẬN HƯHỘI CHỨNG THẬN HƯ
HỘI CHỨNG THẬN HƯ
 
BỆNH TAY CHÂN MIỆNG
BỆNH TAY CHÂN MIỆNGBỆNH TAY CHÂN MIỆNG
BỆNH TAY CHÂN MIỆNG
 
HỘI CHỨNG SUY GIẢM MIỄN DỊCH MẮC PHẢI (AIDS) VÀ CÁC BIỂU HIỆN NGOÀI DA
HỘI CHỨNG SUY GIẢM MIỄN DỊCH MẮC PHẢI (AIDS) VÀ CÁC BIỂU HIỆN NGOÀI DAHỘI CHỨNG SUY GIẢM MIỄN DỊCH MẮC PHẢI (AIDS) VÀ CÁC BIỂU HIỆN NGOÀI DA
HỘI CHỨNG SUY GIẢM MIỄN DỊCH MẮC PHẢI (AIDS) VÀ CÁC BIỂU HIỆN NGOÀI DA
 
HỘI CHỨNG MÀNG NÃO
HỘI CHỨNG MÀNG NÃOHỘI CHỨNG MÀNG NÃO
HỘI CHỨNG MÀNG NÃO
 
ĐẶC ĐIỂM HỆ TUẦN HOÀN TRẺ EM
ĐẶC ĐIỂM HỆ TUẦN HOÀN TRẺ EMĐẶC ĐIỂM HỆ TUẦN HOÀN TRẺ EM
ĐẶC ĐIỂM HỆ TUẦN HOÀN TRẺ EM
 
chẩn đoán và điều trị bệnh do liên cầu lợn ở người
chẩn đoán và điều trị bệnh do liên cầu lợn ở ngườichẩn đoán và điều trị bệnh do liên cầu lợn ở người
chẩn đoán và điều trị bệnh do liên cầu lợn ở người
 
TIẾP CẬN KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
TIẾP CẬN KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCHTIẾP CẬN KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
TIẾP CẬN KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
 
Lỵ trực trùng - Lỵ amip - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Lỵ trực trùng - Lỵ amip - 2019 - Đại học Y dược TPHCMLỵ trực trùng - Lỵ amip - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Lỵ trực trùng - Lỵ amip - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
 
BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MÃN TÍNH _ COPD
BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MÃN TÍNH _ COPDBỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MÃN TÍNH _ COPD
BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MÃN TÍNH _ COPD
 
NHIỄM TRÙNG HÔ HẤP DƯỚI
NHIỄM TRÙNG HÔ HẤP DƯỚINHIỄM TRÙNG HÔ HẤP DƯỚI
NHIỄM TRÙNG HÔ HẤP DƯỚI
 
Nhung diem-giong-va-khac-nhau-giua-hen-phe-quan-va-benh-phoi-tac-nghen-man-tinh
Nhung diem-giong-va-khac-nhau-giua-hen-phe-quan-va-benh-phoi-tac-nghen-man-tinhNhung diem-giong-va-khac-nhau-giua-hen-phe-quan-va-benh-phoi-tac-nghen-man-tinh
Nhung diem-giong-va-khac-nhau-giua-hen-phe-quan-va-benh-phoi-tac-nghen-man-tinh
 
VIÊM MÀNG NÃO TĂNG BẠCH CẦU ÁI TOAN
VIÊM MÀNG NÃO TĂNG BẠCH CẦU ÁI TOANVIÊM MÀNG NÃO TĂNG BẠCH CẦU ÁI TOAN
VIÊM MÀNG NÃO TĂNG BẠCH CẦU ÁI TOAN
 
HEN PHẾ QUẢN
HEN PHẾ QUẢNHEN PHẾ QUẢN
HEN PHẾ QUẢN
 
Thiếu thừa o2 và co2
Thiếu thừa o2 và co2Thiếu thừa o2 và co2
Thiếu thừa o2 và co2
 
VIÊM PHỔI
VIÊM PHỔIVIÊM PHỔI
VIÊM PHỔI
 
Sơ đồ điều trị hen theo GINA 2022
Sơ đồ điều trị hen theo GINA 2022Sơ đồ điều trị hen theo GINA 2022
Sơ đồ điều trị hen theo GINA 2022
 
Hội chứng viêm
Hội chứng viêmHội chứng viêm
Hội chứng viêm
 
VIÊM TIỂU PHẾ QUẢN
VIÊM TIỂU PHẾ QUẢNVIÊM TIỂU PHẾ QUẢN
VIÊM TIỂU PHẾ QUẢN
 
VIÊM PHỔI
VIÊM PHỔIVIÊM PHỔI
VIÊM PHỔI
 

Similar to Đông máu nội mạch lan toả ở trẻ em

Chan doan va xu tri ban dau Giam TIEU Cau DIC HUS TTP.pdf
Chan doan va xu tri ban dau Giam TIEU Cau DIC HUS TTP.pdfChan doan va xu tri ban dau Giam TIEU Cau DIC HUS TTP.pdf
Chan doan va xu tri ban dau Giam TIEU Cau DIC HUS TTP.pdf
buiphuthinh
 
bai-giang-suy-tuy-xuong-mon-huyet-hoc.pdf
bai-giang-suy-tuy-xuong-mon-huyet-hoc.pdfbai-giang-suy-tuy-xuong-mon-huyet-hoc.pdf
bai-giang-suy-tuy-xuong-mon-huyet-hoc.pdf
ChinSiro
 
Choang nhiem trung
Choang nhiem trungChoang nhiem trung
Choang nhiem trung
Fan Ntkh
 
TO_NG_QUAN_BE_NH_LY_BA_CH_CA_U_PGS_H_NGHIA.pdf
TO_NG_QUAN_BE_NH_LY_BA_CH_CA_U_PGS_H_NGHIA.pdfTO_NG_QUAN_BE_NH_LY_BA_CH_CA_U_PGS_H_NGHIA.pdf
TO_NG_QUAN_BE_NH_LY_BA_CH_CA_U_PGS_H_NGHIA.pdf
LMKhnhLy
 
HỘI CHỨNG THỰC BÀO MÁU
HỘI CHỨNG THỰC BÀO MÁUHỘI CHỨNG THỰC BÀO MÁU
HỘI CHỨNG THỰC BÀO MÁU
SoM
 
Xuất huyết giảm tiểu cầu miễn dịch ở trẻ em - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Xuất huyết giảm tiểu cầu miễn dịch ở trẻ em - 2019 - Đại học Y dược TPHCMXuất huyết giảm tiểu cầu miễn dịch ở trẻ em - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Xuất huyết giảm tiểu cầu miễn dịch ở trẻ em - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Update Y học
 
CÁC RỐI LOẠN TĂNG HUYẾT ÁP (tiền sản giật)
CÁC RỐI LOẠN TĂNG HUYẾT ÁP (tiền sản giật)CÁC RỐI LOẠN TĂNG HUYẾT ÁP (tiền sản giật)
CÁC RỐI LOẠN TĂNG HUYẾT ÁP (tiền sản giật)
SoM
 

Similar to Đông máu nội mạch lan toả ở trẻ em (20)

Chan doan va xu tri ban dau Giam TIEU Cau DIC HUS TTP.pdf
Chan doan va xu tri ban dau Giam TIEU Cau DIC HUS TTP.pdfChan doan va xu tri ban dau Giam TIEU Cau DIC HUS TTP.pdf
Chan doan va xu tri ban dau Giam TIEU Cau DIC HUS TTP.pdf
 
Bệnh vảy nến - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh vảy nến - 2019 - Đại học Y dược TPHCMBệnh vảy nến - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh vảy nến - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
 
HOI CHUNG THUC BAO MAU.pdf
HOI CHUNG THUC BAO MAU.pdfHOI CHUNG THUC BAO MAU.pdf
HOI CHUNG THUC BAO MAU.pdf
 
Hội chứng xuất huyết ở trẻ em
Hội chứng xuất huyết ở trẻ emHội chứng xuất huyết ở trẻ em
Hội chứng xuất huyết ở trẻ em
 
bai-giang-suy-tuy-xuong-mon-huyet-hoc.pdf
bai-giang-suy-tuy-xuong-mon-huyet-hoc.pdfbai-giang-suy-tuy-xuong-mon-huyet-hoc.pdf
bai-giang-suy-tuy-xuong-mon-huyet-hoc.pdf
 
Hội Chứng Thận Hư ở Trẻ Em - Bs. Trần Nguyễn Như Uyên
Hội Chứng Thận Hư ở Trẻ Em - Bs. Trần Nguyễn Như UyênHội Chứng Thận Hư ở Trẻ Em - Bs. Trần Nguyễn Như Uyên
Hội Chứng Thận Hư ở Trẻ Em - Bs. Trần Nguyễn Như Uyên
 
Choang nhiem trung
Choang nhiem trungChoang nhiem trung
Choang nhiem trung
 
Lupus
LupusLupus
Lupus
 
TO_NG_QUAN_BE_NH_LY_BA_CH_CA_U_PGS_H_NGHIA.pdf
TO_NG_QUAN_BE_NH_LY_BA_CH_CA_U_PGS_H_NGHIA.pdfTO_NG_QUAN_BE_NH_LY_BA_CH_CA_U_PGS_H_NGHIA.pdf
TO_NG_QUAN_BE_NH_LY_BA_CH_CA_U_PGS_H_NGHIA.pdf
 
Thiếu-máu-tán-huyết-miễn-dịch.pptx
Thiếu-máu-tán-huyết-miễn-dịch.pptxThiếu-máu-tán-huyết-miễn-dịch.pptx
Thiếu-máu-tán-huyết-miễn-dịch.pptx
 
HỘI CHỨNG THỰC BÀO MÁU
HỘI CHỨNG THỰC BÀO MÁUHỘI CHỨNG THỰC BÀO MÁU
HỘI CHỨNG THỰC BÀO MÁU
 
Luận án: Thay đổi miễn dịch trong bệnh viêm đa cơ, HAY
Luận án: Thay đổi miễn dịch trong bệnh viêm đa cơ, HAYLuận án: Thay đổi miễn dịch trong bệnh viêm đa cơ, HAY
Luận án: Thay đổi miễn dịch trong bệnh viêm đa cơ, HAY
 
Xuất huyết giảm tiểu cầu miễn dịch ở trẻ em - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Xuất huyết giảm tiểu cầu miễn dịch ở trẻ em - 2019 - Đại học Y dược TPHCMXuất huyết giảm tiểu cầu miễn dịch ở trẻ em - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Xuất huyết giảm tiểu cầu miễn dịch ở trẻ em - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
 
TẾ BÀO GỐC TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH (COPD)
TẾ BÀO GỐC TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH (COPD)TẾ BÀO GỐC TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH (COPD)
TẾ BÀO GỐC TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH (COPD)
 
Ứng dụng tế bào gốc điều trị copd
Ứng dụng tế bào gốc điều trị copdỨng dụng tế bào gốc điều trị copd
Ứng dụng tế bào gốc điều trị copd
 
HỘI CHỨNG THẬN HƯ
HỘI CHỨNG THẬN HƯHỘI CHỨNG THẬN HƯ
HỘI CHỨNG THẬN HƯ
 
VIÊM PHỔI KHÔNG ĐIỂN HÌNH Ở TRẺ EM.pdf
VIÊM PHỔI KHÔNG ĐIỂN HÌNH Ở TRẺ EM.pdfVIÊM PHỔI KHÔNG ĐIỂN HÌNH Ở TRẺ EM.pdf
VIÊM PHỔI KHÔNG ĐIỂN HÌNH Ở TRẺ EM.pdf
 
Xh giam tieu_cau
Xh giam tieu_cauXh giam tieu_cau
Xh giam tieu_cau
 
HỘI CHỨNG RỐI LOẠN CHỨC NĂNG ĐA CƠ QUAN
HỘI CHỨNG RỐI LOẠN CHỨC NĂNG ĐA CƠ QUANHỘI CHỨNG RỐI LOẠN CHỨC NĂNG ĐA CƠ QUAN
HỘI CHỨNG RỐI LOẠN CHỨC NĂNG ĐA CƠ QUAN
 
CÁC RỐI LOẠN TĂNG HUYẾT ÁP (tiền sản giật)
CÁC RỐI LOẠN TĂNG HUYẾT ÁP (tiền sản giật)CÁC RỐI LOẠN TĂNG HUYẾT ÁP (tiền sản giật)
CÁC RỐI LOẠN TĂNG HUYẾT ÁP (tiền sản giật)
 

More from Bs. Nhữ Thu Hà

More from Bs. Nhữ Thu Hà (20)

Giả tắc ruột ở trẻ em - PIPO final -NTH .pdf
Giả tắc ruột ở trẻ em - PIPO final -NTH .pdfGiả tắc ruột ở trẻ em - PIPO final -NTH .pdf
Giả tắc ruột ở trẻ em - PIPO final -NTH .pdf
 
Tổng quan về Melanonychia ở trẻ em NTH .pdf
Tổng quan về Melanonychia ở trẻ em NTH .pdfTổng quan về Melanonychia ở trẻ em NTH .pdf
Tổng quan về Melanonychia ở trẻ em NTH .pdf
 
Ho mạn tính - thuốc giảm ho final NTH .pdf
Ho mạn tính - thuốc giảm ho final NTH .pdfHo mạn tính - thuốc giảm ho final NTH .pdf
Ho mạn tính - thuốc giảm ho final NTH .pdf
 
TRÌNH CHUYÊN ĐỀ TẮC RUỘT SƠ SINH NTH.pdf
TRÌNH CHUYÊN ĐỀ TẮC RUỘT SƠ SINH NTH.pdfTRÌNH CHUYÊN ĐỀ TẮC RUỘT SƠ SINH NTH.pdf
TRÌNH CHUYÊN ĐỀ TẮC RUỘT SƠ SINH NTH.pdf
 
KST.pdf
KST.pdfKST.pdf
KST.pdf
 
VMDU.pdf
VMDU.pdfVMDU.pdf
VMDU.pdf
 
cấp cứu ung thư ntha.pdf
cấp cứu ung thư ntha.pdfcấp cứu ung thư ntha.pdf
cấp cứu ung thư ntha.pdf
 
THA cấp cứu.pdf
THA cấp cứu.pdfTHA cấp cứu.pdf
THA cấp cứu.pdf
 
hcth KHÁNG COR.pdf
hcth KHÁNG COR.pdfhcth KHÁNG COR.pdf
hcth KHÁNG COR.pdf
 
TBS nặng sơ sinh.pdf
TBS nặng sơ sinh.pdfTBS nặng sơ sinh.pdf
TBS nặng sơ sinh.pdf
 
tím.pdf
tím.pdftím.pdf
tím.pdf
 
SA.pdf
SA.pdfSA.pdf
SA.pdf
 
UTI Pedi.pdf
UTI Pedi.pdfUTI Pedi.pdf
UTI Pedi.pdf
 
DÍNH MÔI SINH DỤC.pdf
DÍNH MÔI SINH DỤC.pdfDÍNH MÔI SINH DỤC.pdf
DÍNH MÔI SINH DỤC.pdf
 
montelukast.pdf
montelukast.pdfmontelukast.pdf
montelukast.pdf
 
TCM trình.pdf
TCM trình.pdfTCM trình.pdf
TCM trình.pdf
 
DPHEN.pdf
DPHEN.pdfDPHEN.pdf
DPHEN.pdf
 
Bệnh án THA LT.pdf
Bệnh án THA LT.pdfBệnh án THA LT.pdf
Bệnh án THA LT.pdf
 
SJS.TEN .pdf
SJS.TEN .pdfSJS.TEN .pdf
SJS.TEN .pdf
 
NGỘ ĐỘC CẤP AMPHETAMINE VÀ CATHINONE TỔNG HỢP.pdf
NGỘ ĐỘC CẤP AMPHETAMINE VÀ CATHINONE TỔNG  HỢP.pdfNGỘ ĐỘC CẤP AMPHETAMINE VÀ CATHINONE TỔNG  HỢP.pdf
NGỘ ĐỘC CẤP AMPHETAMINE VÀ CATHINONE TỔNG HỢP.pdf
 

Recently uploaded

SGK sản huế tiền sản giật.pdf quan trọng các bạn ạ
SGK sản huế tiền sản giật.pdf quan trọng các bạn ạSGK sản huế tiền sản giật.pdf quan trọng các bạn ạ
SGK sản huế tiền sản giật.pdf quan trọng các bạn ạ
fdgdfsgsdfgsdf
 
NCT_Gãy xương hở- BS. Phùng Ngọc Hòa.pdf
NCT_Gãy xương hở- BS. Phùng Ngọc Hòa.pdfNCT_Gãy xương hở- BS. Phùng Ngọc Hòa.pdf
NCT_Gãy xương hở- BS. Phùng Ngọc Hòa.pdf
HongBiThi1
 
NCT_Gãy cổ xương đùi.pdf hay nha các bạn bs
NCT_Gãy cổ xương đùi.pdf hay nha các bạn bsNCT_Gãy cổ xương đùi.pdf hay nha các bạn bs
NCT_Gãy cổ xương đùi.pdf hay nha các bạn bs
HongBiThi1
 
SGK Trật khớp háng Y4.pdf rất hay các bạn ạ
SGK Trật khớp háng Y4.pdf rất hay các bạn ạSGK Trật khớp háng Y4.pdf rất hay các bạn ạ
SGK Trật khớp háng Y4.pdf rất hay các bạn ạ
HongBiThi1
 
4A - Chức năng vận động của vỏ não ppt.pptx
4A - Chức năng vận động của vỏ não ppt.pptx4A - Chức năng vận động của vỏ não ppt.pptx
4A - Chức năng vận động của vỏ não ppt.pptx
MyThaoAiDoan
 
SGK Vết thương khớp.pdf hay các bạn bác sĩ ạ
SGK Vết thương khớp.pdf hay các bạn bác sĩ ạSGK Vết thương khớp.pdf hay các bạn bác sĩ ạ
SGK Vết thương khớp.pdf hay các bạn bác sĩ ạ
HongBiThi1
 
Sgk mới ĐÁI THÁO ĐƯỜNG.pdf rất hay và cập nhật
Sgk mới ĐÁI THÁO ĐƯỜNG.pdf rất hay và cập nhậtSgk mới ĐÁI THÁO ĐƯỜNG.pdf rất hay và cập nhật
Sgk mới ĐÁI THÁO ĐƯỜNG.pdf rất hay và cập nhật
HongBiThi1
 
SGK cũ rau bong non.pdf hay các bạn bác sĩ ạ
SGK cũ rau bong non.pdf hay các bạn bác sĩ ạSGK cũ rau bong non.pdf hay các bạn bác sĩ ạ
SGK cũ rau bong non.pdf hay các bạn bác sĩ ạ
HongBiThi1
 
SINH LÝ HÔ HẤP.doc rất cần thiết cho các bạn
SINH LÝ HÔ HẤP.doc rất cần thiết cho các bạnSINH LÝ HÔ HẤP.doc rất cần thiết cho các bạn
SINH LÝ HÔ HẤP.doc rất cần thiết cho các bạn
HongBiThi1
 
ĐTD-cô-Nga.ppt rất hay các bạn ạ, cần cho bác sĩ
ĐTD-cô-Nga.ppt rất hay các bạn ạ, cần cho bác sĩĐTD-cô-Nga.ppt rất hay các bạn ạ, cần cho bác sĩ
ĐTD-cô-Nga.ppt rất hay các bạn ạ, cần cho bác sĩ
HongBiThi1
 
NCT_TRAT KHOP HANG-OK.pdf sadfquefhjeaqe
NCT_TRAT KHOP HANG-OK.pdf sadfquefhjeaqeNCT_TRAT KHOP HANG-OK.pdf sadfquefhjeaqe
NCT_TRAT KHOP HANG-OK.pdf sadfquefhjeaqe
HongBiThi1
 
ĐIỀU TRỊ GEU_ Thanh Nguyen.pptx rất hay các bạn ạ
ĐIỀU TRỊ GEU_ Thanh Nguyen.pptx rất hay các bạn ạĐIỀU TRỊ GEU_ Thanh Nguyen.pptx rất hay các bạn ạ
ĐIỀU TRỊ GEU_ Thanh Nguyen.pptx rất hay các bạn ạ
fdgdfsgsdfgsdf
 
NCT_gãy thân xưong đui.pdf thầy PNH rất hay
NCT_gãy thân xưong đui.pdf thầy PNH rất hayNCT_gãy thân xưong đui.pdf thầy PNH rất hay
NCT_gãy thân xưong đui.pdf thầy PNH rất hay
HongBiThi1
 
SGK mới hóa học acid nucleic.pdf rất hay nha
SGK mới hóa học acid nucleic.pdf rất hay nhaSGK mới hóa học acid nucleic.pdf rất hay nha
SGK mới hóa học acid nucleic.pdf rất hay nha
HongBiThi1
 
Test THTNN aeghgfthghrghgfgvbsdbvbfcbcvcf
Test THTNN aeghgfthghrghgfgvbsdbvbfcbcvcfTest THTNN aeghgfthghrghgfgvbsdbvbfcbcvcf
Test THTNN aeghgfthghrghgfgvbsdbvbfcbcvcf
HongBiThi1
 
SGK sản YDS rau bong non.pdf rất hay các bạn ạ
SGK sản YDS rau bong non.pdf rất hay các bạn ạSGK sản YDS rau bong non.pdf rất hay các bạn ạ
SGK sản YDS rau bong non.pdf rất hay các bạn ạ
HongBiThi1
 
NCT_TRAT KHOP KHUYU.pdf cần phải xem nhiều ạ
NCT_TRAT KHOP KHUYU.pdf cần phải xem nhiều ạNCT_TRAT KHOP KHUYU.pdf cần phải xem nhiều ạ
NCT_TRAT KHOP KHUYU.pdf cần phải xem nhiều ạ
HongBiThi1
 
SGK cũ Thai lưu trong tử cung cần phải học
SGK cũ Thai lưu trong tử cung cần phải họcSGK cũ Thai lưu trong tử cung cần phải học
SGK cũ Thai lưu trong tử cung cần phải học
HongBiThi1
 

Recently uploaded (20)

Bài giảng lâm sàng Xuất huyết não Y5.pdf
Bài giảng lâm sàng Xuất huyết não Y5.pdfBài giảng lâm sàng Xuất huyết não Y5.pdf
Bài giảng lâm sàng Xuất huyết não Y5.pdf
 
SGK sản huế tiền sản giật.pdf quan trọng các bạn ạ
SGK sản huế tiền sản giật.pdf quan trọng các bạn ạSGK sản huế tiền sản giật.pdf quan trọng các bạn ạ
SGK sản huế tiền sản giật.pdf quan trọng các bạn ạ
 
Quyết định số 313/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 4...
Quyết định số 313/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 4...Quyết định số 313/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 4...
Quyết định số 313/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 4...
 
NCT_Gãy xương hở- BS. Phùng Ngọc Hòa.pdf
NCT_Gãy xương hở- BS. Phùng Ngọc Hòa.pdfNCT_Gãy xương hở- BS. Phùng Ngọc Hòa.pdf
NCT_Gãy xương hở- BS. Phùng Ngọc Hòa.pdf
 
NCT_Gãy cổ xương đùi.pdf hay nha các bạn bs
NCT_Gãy cổ xương đùi.pdf hay nha các bạn bsNCT_Gãy cổ xương đùi.pdf hay nha các bạn bs
NCT_Gãy cổ xương đùi.pdf hay nha các bạn bs
 
SGK Trật khớp háng Y4.pdf rất hay các bạn ạ
SGK Trật khớp háng Y4.pdf rất hay các bạn ạSGK Trật khớp háng Y4.pdf rất hay các bạn ạ
SGK Trật khớp háng Y4.pdf rất hay các bạn ạ
 
4A - Chức năng vận động của vỏ não ppt.pptx
4A - Chức năng vận động của vỏ não ppt.pptx4A - Chức năng vận động của vỏ não ppt.pptx
4A - Chức năng vận động của vỏ não ppt.pptx
 
SGK Vết thương khớp.pdf hay các bạn bác sĩ ạ
SGK Vết thương khớp.pdf hay các bạn bác sĩ ạSGK Vết thương khớp.pdf hay các bạn bác sĩ ạ
SGK Vết thương khớp.pdf hay các bạn bác sĩ ạ
 
Sgk mới ĐÁI THÁO ĐƯỜNG.pdf rất hay và cập nhật
Sgk mới ĐÁI THÁO ĐƯỜNG.pdf rất hay và cập nhậtSgk mới ĐÁI THÁO ĐƯỜNG.pdf rất hay và cập nhật
Sgk mới ĐÁI THÁO ĐƯỜNG.pdf rất hay và cập nhật
 
SGK cũ rau bong non.pdf hay các bạn bác sĩ ạ
SGK cũ rau bong non.pdf hay các bạn bác sĩ ạSGK cũ rau bong non.pdf hay các bạn bác sĩ ạ
SGK cũ rau bong non.pdf hay các bạn bác sĩ ạ
 
SINH LÝ HÔ HẤP.doc rất cần thiết cho các bạn
SINH LÝ HÔ HẤP.doc rất cần thiết cho các bạnSINH LÝ HÔ HẤP.doc rất cần thiết cho các bạn
SINH LÝ HÔ HẤP.doc rất cần thiết cho các bạn
 
ĐTD-cô-Nga.ppt rất hay các bạn ạ, cần cho bác sĩ
ĐTD-cô-Nga.ppt rất hay các bạn ạ, cần cho bác sĩĐTD-cô-Nga.ppt rất hay các bạn ạ, cần cho bác sĩ
ĐTD-cô-Nga.ppt rất hay các bạn ạ, cần cho bác sĩ
 
NCT_TRAT KHOP HANG-OK.pdf sadfquefhjeaqe
NCT_TRAT KHOP HANG-OK.pdf sadfquefhjeaqeNCT_TRAT KHOP HANG-OK.pdf sadfquefhjeaqe
NCT_TRAT KHOP HANG-OK.pdf sadfquefhjeaqe
 
ĐIỀU TRỊ GEU_ Thanh Nguyen.pptx rất hay các bạn ạ
ĐIỀU TRỊ GEU_ Thanh Nguyen.pptx rất hay các bạn ạĐIỀU TRỊ GEU_ Thanh Nguyen.pptx rất hay các bạn ạ
ĐIỀU TRỊ GEU_ Thanh Nguyen.pptx rất hay các bạn ạ
 
NCT_gãy thân xưong đui.pdf thầy PNH rất hay
NCT_gãy thân xưong đui.pdf thầy PNH rất hayNCT_gãy thân xưong đui.pdf thầy PNH rất hay
NCT_gãy thân xưong đui.pdf thầy PNH rất hay
 
SGK mới hóa học acid nucleic.pdf rất hay nha
SGK mới hóa học acid nucleic.pdf rất hay nhaSGK mới hóa học acid nucleic.pdf rất hay nha
SGK mới hóa học acid nucleic.pdf rất hay nha
 
Test THTNN aeghgfthghrghgfgvbsdbvbfcbcvcf
Test THTNN aeghgfthghrghgfgvbsdbvbfcbcvcfTest THTNN aeghgfthghrghgfgvbsdbvbfcbcvcf
Test THTNN aeghgfthghrghgfgvbsdbvbfcbcvcf
 
SGK sản YDS rau bong non.pdf rất hay các bạn ạ
SGK sản YDS rau bong non.pdf rất hay các bạn ạSGK sản YDS rau bong non.pdf rất hay các bạn ạ
SGK sản YDS rau bong non.pdf rất hay các bạn ạ
 
NCT_TRAT KHOP KHUYU.pdf cần phải xem nhiều ạ
NCT_TRAT KHOP KHUYU.pdf cần phải xem nhiều ạNCT_TRAT KHOP KHUYU.pdf cần phải xem nhiều ạ
NCT_TRAT KHOP KHUYU.pdf cần phải xem nhiều ạ
 
SGK cũ Thai lưu trong tử cung cần phải học
SGK cũ Thai lưu trong tử cung cần phải họcSGK cũ Thai lưu trong tử cung cần phải học
SGK cũ Thai lưu trong tử cung cần phải học
 

Đông máu nội mạch lan toả ở trẻ em

  • 1. ĐÔNG MÁU NỘI MẠCH LAN TỎA (DIC) Ở NHŨ NHI &TRẺ EM BS: NHỮ THU HÀ 9/28/2021 1
  • 2. GIỚI THIỆU: • DIC là một hội chứng mắc phải, đặc trưng bởi hoạt hóa đông máu toàn thân quá mức, dẫn đến xuất huyết (hemorrhage ) và huyết khối (thrombosis). DIC có thể tiến triển nhanh chóng thành suy đa tạng đe dọa tính mạng, do vậy, xác định nguyên nhân nền thì quan trọng nhất (paramount) để quản lý. 9/28/2021 2
  • 3. BỆNH SINH: • Trong DIC, sự hoạt hóa hệ thống đông máu rối loạn => bệnh lý đông máu tiêu hủy (consumptive coagulopathy) và huyết khối vi mạch (micrivascular thrombosis).DIC luôn thứ phát gây ra bởi nhiều rối loạn nền như sepsis, chấn thương, bệnh lý ác tính, tất cả gây tổn thương mô nội mô (tissue endothelial) và tiếp xúc với tiền yếu tố đông máu (procoagulant). Điều này hoạt hóa thác đông máu, kích hoạt sự sản xuất và lắng đọng fibrin và tiêu thụ yếu tố đông máu. • Sau khi tiêu thụ những yếu tố đông máu và tiểu cầu, ức chế chất chống đông (anticoagulants) tự nhiên và ly giải fibrin (fibrinolysis), và lắng đọng fibrin dẫn đến bức tranh lâm sàng của DIC : xuất huyết tạng kèm huyết khối vi mạch thường dẫn đến tốn thương cơ quan đích . 9/28/2021 3
  • 4. CƠ CHẾ BỆNH SINH 9/28/2021 4
  • 7. DIC có thể được tóm tắt thành những quá trình dưới đây (6) 1. Sự tiếp xúc của máu vs các tiền yếu tố đông máu: mô tổn thương từ bệnh nền ban đầu giải phóng các tiền đông máu vào dòng máu. Những mẫu tiền đông máu bao gồm : lipopolysaccharides từ vi khuẩn, phospholipids tự nội mô mạch máu bị tổn thương, hoặc sự hình thành “các bẫy bạch cầu trung tính ngoại bào” (“neutrophil extracellular traps”. 2. Sự hình thành fibrin trong tuần hoàn: các tiền đông máu mô hoạt hóa chủ yếu qua sự tương tác của yếu tố mô và yếu tố VII, do vậy kích hoạt sự hình thành và lắng đọng fibrin trong vi tuần hoàn. 3. Ly giải fibrin : sự hình thành fibrin hoạt hóa con đường ly giải fibin, tạo ra plasmin cắt fibrinogen và fibrin, do vậy tạo ra FDPs (fibrin degradation products). FDPs tương tác với quá trình polymer hóa fibrin và suy giảm ngưng tập (aggregation) tiểu cầu. 9/28/2021 7
  • 8. 4. Giảm yếu tố đông máu và tiểu cầu. Sự hoạt hóa hệ thống đông máu và lắng đọng fibrin tiếp tục tiêu thụ yếu tố đông máu và tiểu cầu. 5. Tổn thương cơ quan đích : sự lặng đọng fibrin trong vi tuần hoàn của các cơ quan dẫn đến thiếu máu cục bộ mô và tổn thương. 6. Tan huyết : những sợi fibrin nội mạch gây biến dạng cơ học những tế bào hồng cầu, dẫn đến thiếu máu tan huyết bệnh vi mạch. 9/28/2021 8
  • 11. NGUYÊN NHÂN: • Sepsis: Sepsis là nguyên nhân thường gặp nhất của DIC ở nhũ nhi & trẻ em.DIC đã được nghi nhận là một biến chứng nặng nề của tổn thương nội mô do nhiễm khuẩn huyết não mô cầu (meningococcemia). • Virus , rickettsial, nấm, kí sinh trùng và nhiễm trùng vi khuẩn khác cũng liên quan tới DIC (bảng 1). Ở người trưởng thành, DIC là biến chứng của bệnh COVID 19, tuy nhiên, không rõ điều này xảy ở ở trẻ em như thế nào??? • Nhiễm virus ở sơ sinh ( rubella, herpes, CMV, và EV), candida toàn thân và sepsis (liên cầu B và gram âm) thì gây DIC ở sơ sinh. Nhiễm trùng bẩm sinh (TORCH) thì cũng liên quan đến DIC. • Thêm nữa tiếp xúc của những tiền đông máu kích hoạt DIC, shock giảm thể tích do sepsis và giảm tưới máu gây tổn thương nội mô và phát triển DIC thêm nữa. 9/28/2021 11
  • 12. • Chấn thương và tổn thương mô : ở trẻ em, DIC là một biến chứng nghiêm trọng tiềm tàng của bất kì chấn thương nghiêm trọng hoặc tổn thương mô. Bao gồm tổn thương đè ép, bỏng rộng, phẫu thuật kéo dài , hạ thân nhiệt nặng, mệt do nhiệt và shock. Trong tất cả những case này, sự giải phóng các enzyme mô và phospholipids từ mô tổn thường vào tuần hoàn hệ thống trigger sự hoạt hóa hệ thống đông máu. Mô não là một thromboplastin mạnh và những bệnh nhân tổn thương não nghiêm trọng đặc biệt có nguy cơ DIC. • Bệnh lý ác tính: Trẻ leukemia, những bất thường xét nghiệm trong hệ thống đông máu thường biểu hiện và như một hậu quả của hóa trị liệu (chemotherapy). DIC được xem như cấp cứu nội khoa trong lơ xê mi cấp tiền tủy bào (APL) nếu không được điều trị, nó là nguyên nhân chủ yếu của tỷ lệ mắc và tử vong. Granules trong những tế bào non APL chứa các tiền đông máu, khởi phát trực tiếp hệ thống đông máu. 9/28/2021 12
  • 13. Những nguyên nhân khác : những nguyên nhân không thường gặp khác của DIC bao gồm: • Những phản ứng tan huyết cấp do truyền máu: Sự giải phóng adenosine diphosphate và phospholipids từ những tế bào hồng cầu bị ly giải hoạt hóa tiểu cầu và hệ thống đông máu. • Rắn và nhện cắn: nọc độc (venom) của một số rắn và nhện (rắn chuông và rắn lục Russell) có thể hoạt hóa trực tiếp hệ thống đông máu và dẫn tới DIC. • Bệnh lý gan : DIC có thể thấy ở những bệnh nhân bệnh gan mạn hoặc cấp tính, bao gồm hội chứng Reye. 9/28/2021 13
  • 14. Những nguyên nhân chỉ có ở bệnh nhi: • Thiếu hụt protein C và S : ở những bệnh nhân có thiếu hụt protein C hoặc S đồng hợp tử (homozygous), mất cân bằng giữa sự tạo ra (generation) và ly giải fibrin dẫn đến biểu hiện xuất huyết sơ sinh tối cấp(neonatal purpura fulminans) lúc sinh. • Hội chứng Kasabach-merritt : bệnh nhân có u mạch nội mô dạng kaposi (kaposiforme hemangioendothelioma), một dạng tiens triển của u mạch khổng lồ, có thể phát triển hội chứng Kasabach-Merritt, một dạng khu trú của DIC. U mạch lớn tiêu thụ fibrinogen và tiểu cầu, dẫn đến giảm tiểu cầu (thrombocytopenia) và bệnh đông máu tiêu thụ. 9/28/2021 14
  • 15. • Những nguyên nhân khác ở sơ sinh : trẻ sơ sinh, đặc biệt trẻ sơ sinh non tháng , dễ bị DIC vì những chất chống đông (antithrombin và protein C) thường thấp ở tuổi này. Những nguyên nhân chính của DIC sơ sinh bao gồm : sepsis, ngạt trước sinh, RDS, và viêm ruột hoại tử (NEC). • Những biến chứng trước sinh: những biến chứng gây ngạt (asphyxia) có thể gây DIC sơ sinh. Gồm nhau bong non (abruptio placentae), tiền sản giật (preeclampsia), sản giật(eclampsia),suy thai trong lúc chuyển dạ, và sepsis . • Những tình trạng liên quan sinh non : DIC liên quan với NEC và RDS, cả hai thường gặp nhất ở trẻ non tháng. Sơ sinh bị NEC, mô ruột thiếu máu cục bộ giải phóng yếu tố mô, hoạt hóa hệ thống đông máu. Những bệnh nhân RDS nặng cũng có nguy cơ DIC, khả năng do mô tổn thương do giảm oxy. • Khác : những nguyên nhân hiếm của DIC sơ sinh bao gồm hạ thân nhiệt (hypothermia) và tan huyết ồ ạt , như bất thương đồng hệ Rh. 9/28/2021 15
  • 16. Copyrights apply 1.Nhiễm trùng 2.Chấn thương 3.Ác tính 4.Rối loạn bệnh vi mạch 5.Bệnh lý tiêu hóa 6.Các nguyên nhân ở sơ sinh 7. Rối loạn huyết khối bẩm sinh
  • 20. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG • Dấu hiệu lâm sàng thay đổi phụ thuộc độ nặng của DIC. Trong những case nhẹ, chảy máu có thể chỉ nhận thấy tại những vị trí đặt ven( venipuncture sites), nhưng trong một số case nặng, có thể xuất huyết rộng và huyết khối kèm tổn thương cơ quan đích thận, gan, phổi, chi và hệ thống thần kinh trung ương.Xuất huyết thường gặp nhất, tiếp theo những biểu hiện xuất huyết da và hoại tử chi (acral gangrene). • Trẻ sơ sinh, những vị trí chảy máu thường gặp nhất là ống tiêu hóa và vị trí đặt ven. Trong những case nặng, xuất huyết trong phổi, trong não thất xảy ra. Những yếu tố nguy cơ của DIC ở sơ sinh bao gồm sinh non, cân nặng lúc sinh thấp và điểm Apgar thấp. 9/28/2021 20
  • 21. CLS Laboratory findings in DIC are classified based upon the pathologic process: • Consumption of coagulation factors and platelets • Increased fibrin formation • Increased fibrinolysis Not all affected patients have all of these abnormalities. Performing a comprehensive evaluation that includes all of these tests is generally not necessary to make the diagnosis. 9/28/2021 21
  • 22. DIC Tiêu thụ YTĐM & TC Hình thành fibrin tăng Tăng ly giải fibrin ❖ Giảm số lượng TC (<100,000/microL) ❖ PT kéo dài (50- 75% cases) ❖ aPTT kéo dài(50- 60% cases) ❖ Yếu tố V, VIII giảm ❖ Fibribogen giảm ❖ Thrombin time tăng ❖ Thiếu máu tán huyết bệnh vi mạch ❖ D-dimer tăng(90% TH) ❖ Các sản phảm thoái biến của fibrin (FDPs) tăng(85- 100% TH) XN Khác:Antithrombin, protein C và S không có giá trị trong quản lý ,prothrombin fragment 1.2, fibrinopeptide A và fibrinopeptide B và thrombin-antithrombin,plasmin, plasmin-antiplasmin không sd thường quy. 9/28/2021 22
  • 23. XN ĐÔNG MÁU Ở SƠ SINH Xác định các giá trị bình thường cho yếu tố đông máu và xn đông máu gặp khó khăn do: • Nồng độ yếu tố đông máu và các giá trị xét nghiệm đông máu thay đổi theo tuổi thai và tuổi sau sinh. • Khó khăn để có đủ nhóm chứng (control groups) trẻ đẻ non và trẻ đủ tháng khỏe mạnh. 9/28/2021 23
  • 24. Copyrights apply Giá trị tham khảo các xn đông máu ở trẻ đủ tháng khỏe mạnh trong giai đoạn 6 tháng đầu đời.
  • 25. Copyrights apply Trẻ sơ sinh non tháng khỏe mạnh (30-36 tuần thai) trong 6 tháng đầu đời
  • 26. Chú ý: 1. Nồng độ các yếu tố phụ thuộc vitamin K tăng theo tuổi thai. 2. aPTT ở cả sơ sinh đủ tháng và non tháng giảm tới giá trị của người trưởng thành khi trẻ 6 tháng tuổi. 3. Nồng độ sinh lý của yếu tố V,VIII và fibrinogen ở sơ sinh đủ tháng tương tự ở người trưởng thành và có thể dùng như các marker chẩn đoán DIC trong nhóm tuổi này. 4. Sơ sinh non tháng , nồng độ fibrinogen thấp và D-dimer thường xuất hiện mà không có DIC, giá trị hạn chế trong chẩn đoán DIC.Hơn nữa , sơ sinh có số lượng plasma giảm tương đối do Hct cao , do vậy, quan trọng nhất là tỉ lệ chất chống đông /plasma được lấy trong những mẫu máu phải đúng để đảm báo xn chính xác 9/28/2021 26
  • 27. CHẨN ĐOÁN: LS+ CLS • Dựa trên lâm sàng (chảy máu và huyết khối)+ xn đông máu bất thường. ❖CLS: mặc dù các xn cls được dùng để hỗ trợ chẩn đoán, không có xn đơn độc nào đủ độ nhạy và đặc hiệu để làm một chẩn đoán xác định. Một bảng xn đông máu hợp lý để xác định chẩn đoán bao gồm: ✓CTM ✓Prothrombin time (PT) ✓Activated partial thromboplastin time (aPTT) ✓D-dimer level ✓Fibrinogen level 9/28/2021 27
  • 28. • Sự đánh giá nối tiếp các thông số (parameters) đông máu cho nhiều thông tin hơn một đánh giá đơn lẻ.Ví dụ, aPTT trong vùng giới hạn trên nhưng kéo dài hơn đáng kể so với đo trước đó phản ánh quá trình tiêu thụ của DIC và không là một tình trạng bình thường. Các đánh giá nối tiếp sl tiểu cầu ghi nhận một xu hướng giảm (downward) là dấu hiệu nhạy nhưng không đặc hiệu cho DIC. • Xét nghiệm hữu ích nhất trên lâm sàng là xn cho thấy sự ly giải fibrin (D-dimer). D-dimer là một xn đặc hiệu cho DIC hơn FDPs. 9/28/2021 28
  • 29. • Các thang điểm : Các hệ thống điểm khác nhau đã được phát triển để giúp chẩn đoán DIC. Hệ thống điểm này đã được công nhận rộng rãi ở những bệnh nhân lớn, và dữ liệu sẵn có hạn chế ở bệnh nhi. ❑International Society on Thrombosis and Haemostasis (ISTH) :Hiệp hội huyết khối và cầm máu quốc tế Hệ thống điểm ISTH là một trong những phương pháp được sử dụng rộng rãi nhất.Đánh giá bệnh nhân có một tình trạng bệnh lý nền đã biết liên quan tới DIC và dựa trên các xn đông máu toàn bộ (global coagulation tests) : số lượng tiểu cầu, FDPs, PT và fibrinogen. Số điểm phụ thuộc (dependent on) mức độ bất thường được đo bởi mỗi test ( số lượng tiểu cầu <50,000/microL được cho điểm cao hơn <100,000/microL) . ❑Japanese Association for Acute Medicine (JAAM) Hệ thống điểm JAAM DIC tương tự hệ thống ISTH , sử dụng 4 thông số giống nhau ( số lượng tiểu cầu, FDPs, PT và fibrinogen) Tuy nhiên hệ thống điểm JAAM chú ý nhiều vào xu hướng số lượng tiểu cầu hơn là đánh giá đơn độc. 9/28/2021 29
  • 30. International Society on Thrombosis and Haemostasis scoring system for disseminated intravascular coagulation 1.Đánh giá nguy cơ –Bệnh nhân có bệnh lý tiềm ẩn được biết có liên quan tới DIC ?* • Nếu có, tiếp tục •Nếu không, không sử dụng hệ thống điểm này 2. Thực hiện các xét nghiệm cận lâm sàng dưới đây •Platelet count •Fibrin-related markers (eg, FDPs, soluble fibrin monomers, D-dimer ¶ ) •PT •Fibrinogen *Các nguyên nhân DIC ở trẻ em bao gồm: nhiễm trùng, chấn thương, bỏng, ác tính, bệnh lý gan cấp tính & mạn (hội chứng Reye), các rối loạn bệnh mao mạch ( hội chứng Kasabach-Merritt) và các rối loạn huyết khối di truyền (thiếu protein C và S, thiếu antithrombin III). Những nguyên nhân ở trẻ sơ sinh : sinh ngạt, RDS, hít phân su (meconium) , hít dịch ối, viêm ruột hoại tử . ¶ Mặc dù D-dimer không được bao gồm một cách rõ ràng trong hệ thống tính điểm này, D-dimer tăng cao là một chỉ số mạnh về ly giải fibrin và đặc hiệu hơn FDPs. 9/28/2021 30
  • 31. 3.Assign score for each laboratory parameter Score Số lượng tiểu cầu (/microL): •>100,000 0 •50,000 to 100,000 1 •<50,000 2 Fibrin-related markers (eg, FDPs, D-dimer ¶ ): •Không tăng 0 •Tăng trung bình 2 •Tăng mạnh 3 PT: •Kéo dài<3 giây 0 •Kéo dài 3-6 giây 1 •Kéo dài >6 giây 2 Nồng độ Fibrinogen : •>100 mg/dL (>1.0 g/L) 0 •<100 mg/dL (<1.0 g/L) 1 9/28/2021 31
  • 32. 4.Tính tổng điểm 5.Giải thích điểm : •≥5 – Phù hợp với overt DIC( DIC mất bù) ,lặp lại hàng ngày. •<5 – Gợi ý non-overt DIC ( DIC còn bù) lặp lại sau 1-2 ngày. 9/28/2021 32
  • 33. Japanese Association for Acute Medicine scoring system for disseminated intravascular coagulation Tiêu chuẩn SIRS *: ≥3 1 0 to 2 0 Platelet count (per microL): <80, hoặc giảm >50% trong 24h 3 81 -120, hoặc giảm 30 -50% trong 24h 1 ≥120 0 PT: INR ≥1.2 1 INR <1.2 0 Fibrinogen level (mg/dL): <35 1 ≥35 0 Fibrin/FDPs (mcg/mL): ≥25 3 10 -24 1 <10 0 Score interpretation – Chẩn đoán DIC khi tổng điểm ≥4 *SIRS : nhiệt độ trung tâm bất thường (cao or thấp), nhịp tim nhanh, thở nhanh, bất thường sl bạch cầu (cao hoặc thấp) 9/28/2021 33
  • 34. CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT • Suy gan(Hepatic failure ):Giảm fibrinogen và tăng PT, PTT, số lượng tiểu cầu bình thường, yếu tố VIII tăng trong suy gan nhưng giảm trong DIC do nó được tạo ra bên ngoài gan. • Thiếu vitamin K: Tăng PT,PTT, TC bình thường, yếu tố V,VIII không bị ảnh hưởng, nhưng giảm trong DIC. • TTP và HUS: giảm TC, thay đổi vi mạch ngoại vi , không làm tăng PT,PTT • Giảm tiểu cầu miễn dịch • Giảm tiểu cầu ở sơ sinh • Các nguyên nhân giảm tiểu cầu khác 9/28/2021 34
  • 35. ĐIỀU TRỊ • DIC là một biến chứng (complication) của bệnh lý nền. Nguyên tắc quan trọng nhất trong quản lý trẻ DIC là xác định và điều trị nguyên nhân tiềm tàng, do vậy loại bỏ những yếu tố kích hoạt chịu trách nhiệm quá trình DIC. • Trong một số trường hợp, điều trị thành công nguyên nhân cơ bản sẽ dẫn đến giải quyết DIC. • TH khác, mặc dù điều trị tích cực trực tiếp hướng vào bệnh chính, những bất thường đông máu dai dẳng, dẫn chảy máu và/hoặc huyết khối đáng kể với tổn thương cơ quan. Điều trị hỗ trợ DIC thì phù hợp ở những bệnh nhân này. Tuy nhiên, nguy cơ mắc và tử vong trong những bệnh nhân nặng vẫn cao. • Dữ liệu hướng dẫn sử dụng điều trị hỗ trợ (support therapy) ở trẻ nhũ nhi và trẻ em mắc DIC thì hạn chế, và thiếu sự đồng thuận (consensus). Thường thay thế các thành phần :tiểu cầu, plasma tươi đông lạnh (FFP), truyền kết tủa lạnh (cryoprecipitate). Sử dụng điều trị kháng đông thì rất hạn chế. Điều trị được cá nhân hóa (individualized) dựa trên tuổi bệnh nhân, mức độ nặng của các triệu chứng lâm sàng, bệnh lý nền, và tình trạng lâm sàng chung 9/28/2021 35
  • 36. • Điều trị thay thế • Kháng đông (Anticoagulation) • Các pp điều trị không có bằng chứng và không hiệu quả :antithrombin and protein C 9/28/2021 36
  • 37. ĐIỀU TRỊ THAY THẾ • Chỉ định( indications): Điều trị thay thế được chỉ đỉnh ở những bệnh nhân DIC có triệu chứng chảy máu đáng kể trên lâm sàng, hoặc người có nguy cơ cao chảy máu vì can thiệp xâm lấn (invasive procedure) sắp xảy ra : xuất huyết tiêu hóa, chảy máu kéo dài ở các vị trí đặt ven,chảy máu cam kéo dài, chảy máu kéo dài sau khi súc ống NKQ. • Mục tiêu (Goals) :mục đích (aim) của điều trị thay thế làm giảm hoặc ngưng chảy máu, không phải để bình thường các xn cls . Mục tiêu duy trì số lượng tiểu cầu >50,000/microL và fibrinogen >100 mg/dL (1 mol/L). • Các yếu tố đông máu có thể được thay thể bởi FFP hoặc cryoprecipitate. FFP cung cấp cả protein tiền đông máu (procoagulant) và anticoagulant và được sử dụng mỗi 12-24h , một liều 10-15 mL/kg TTM.Cryoprecipiate có nồng độ yếu tố VIII và fibrinogen cao hơn và có thể được dùng khi giảm fibrinogen máu. Sử dụng mỗi 6h khi cần, liều 10mL/kg/lần TTM. Truyền TC được chỉ định với mục tiêu duy trì số lượng TC >50,000/microL. • Có thể truyền máu lặp lại • Theo dõi quá tải thể tích (volume overload) 9/28/2021 37
  • 38. Anticoagulation( kháng đông) • Heparin có vai trò rất hạn chế trong quản lý DIC ở trẻ em. Trong thực hành, chúng tôi dùng heparin cho những bệnh nhân đe dọa tính mạng (life- threatening) hoặc huyết khối có triệu chứng ( thiếu máu cục bộ chi: acral ischemia) và không có chảy máu đáng kể trên lâm sàng. • Heparin không nên cho ở những bệnh nhân có tổn thương não do chấn thương nặng gần đây hoặc suy gan. Sử dụng heparin trong nhi khoa khác với người trưởng thành, heparin liệu pháp có thể đươc sử dụng điều trị bệnh nhân có biểu hiện huyết khối đáng kể mà không chảy máu, hoặc dự phòng ở những bệnh nhân bệnh nặng không có chảy máu. • Ở trẻ nhũ nhi và trẻ em DIC, heparin thường không dùng vì nguy cơ tiềm ẩn chảy máu ồ ạt và vì không có dữ liệu thuyết phục (compelling data) chứng minh lợi ích của điều trị heparin ở trẻ em hoặc người trưởng thành bị DIC. Trong quá khứ ,heparin đã được dùng thường quy ở những bệnh nhân huyết khối mất bù trên lâm sàng và khả năng suy cơ quan đích, nhưng có ít bằng chứng rằng việc sử dụng này cải thiện tình trạng rối loạn chức năng tạng. • Nếu quyết định sử dụng, ưu tiên heparin không phân đoạn(unfractionated heparin) và theo dõi nồng độ anti Xa. 9/28/2021 38
  • 39. BÁO CÁO CASE LS DIC 9/28/2021 39