SlideShare a Scribd company logo
1 of 44
LUPUS BAN ĐỎ HỆ THỐNG
      (SYSTEMIC LUPUS
    ERYTHEMATOSUS – SLE)
               PGS.TS. Phan Quang Đoàn


Định nghĩa: SLE là bệnh tự miễn do sự kết hợp
tự kháng thể với tự kháng nguyên → phản ứng
viêm → tổn thương thực thể hoặc chức năng
của tế bào, mô, cơ quan
DỊCH TỄ HỌC

• Không rõ tỉ lệ mắc bệnh trong cộng
  đồng
• Gặp ở mọi lứa tuổi, giới
• Nữ nhiều hơn nam
• Tỉ lệ nam: nữ ≈ 9/1 (thế giới)
• Ở Việt Nam : 14 – 16 nữ/ 1 nam
CÁC YẾU TỐ THUẬN LỢI
      GÂY BỆNH SLE
• Yếu tố di truyền:
  – Sinh đôi cùng trứng : 63% mắc bệnh
  – Sinh đôi khác trứng 10%
  – HLA (human lympho antigen)
  – Các cá thể mang gen: HLA DR2, HLADR3,
    HLA DR8 có tỉ lệ mắc cao hơn nhưng
    người không có gen này.
• Yếu tố môi trường
  – Tia cực tím: Tiếp xúc lâu với ánh nắng mặt
    trời, vùng da.
  – Cơ chế: Gây sự cảm ứng KN trong da → tế
    bào da hủy hoại → RL sự kiểm soát TBMD
    → giải phóng thành phần của nhân tế bào
  – Tia tử ngoại: Gây nên ban đỏ ở 70% bệnh
    nhân
• Do thay đổi ADN và protein nội bào trở
  nên có tính KN
• Thuốc    :   Procainamid,    hydralazin,
 sulfamid, penicillin
• Virus : Estein Barr virus. Có giả thuyết
 cho rằng virus này như yếu tố khởi phát
 gen → RL hệ MD
• Yếu tố nội tiết
  – Nữ > Nam (trong độ tuổi sinh đẻ) →
    Hormone oestrogen
  – Thuốc tránh thai có chứa oestrogen →
    khởi phát bệnh, bệnh nặng thêm
CƠ CHẾ BỆNH SINH
• Sự kết hợp các yếu tố di truyền + yếu tố
  môi trường + thuốc v.v… → LyT không ức
  chế sai sót trong dẫn truyền tín hiệu TB →
  RL dung nạp MD → tạo tự KT → PHMD.
• PHMD lắng đọng tại mô (thận, khớp,
  mạch máu) → bệnh phát sinh + có sự
  tham gia của bổ thể.
CÁC TỰ KHÁNG THỂ
• Phát hiện các tự kháng thể “cổ điển”
  – KT kháng nhân (ANA)
  – KT kháng dsDNA
  – KT kháng histon
  – KT kháng các KN hòa tan
  – KT kháng protein P của riboson
  – KT kháng Phospholipid (APL)
PHÁT HIỆN CÁC TỰ KHÁNG THỂ “MỚI”

 • KT kháng nucleasome
 • KT kháng thành phần C14
 • KT kháng tế bào nội mô
 • KT kháng bào tương của BC hạt
   trung tính
 • KT kháng SR (Protein được
   phosphoryl hóa)
 • KT kháng telomere
VAI TRÒ CỦA TẾ BÀO LyT
• Phát hiện tại ổ tổn thương những TCD4 tự
  phản ứng
• Phát hiện tại ổ tổn thương sự có mặt cá IL
  khác nhau.
• Có sự mất cân bằng giữa các dưới quần
  thể Th1, Th2 → hình thành một ổ viêm
  đặc hiệu vì kéo theo sự hoạt hóa bổ thể +
  sự tham gia của nhiều TB (ĐTĐ,
  NK.v.v…)
VAI TRÒ CỦA PHMD
• KT + KN ⇒ PHMD
• PHMD có 2 dạng lưu hành trong tuần
  hoàn và lắng đọng trong mô, tổ chức dưới
  da, màng đáy cầu thận, lắng đọng tại chỗ
  tổ chức → viêm → lôi kéo C’ và hóa ứng
  động bạch cầu đến thực bào → VD: lắng
  đọng màng đáy cầu thận gây viêm.
• PHMD lắng đọng → hoạt hóa C’ theo đường
  kinh điển → giải phóng C3a, C5a.
• Các C’ này (yếu tố hóa ứng động) → lôi kéo
  BCDNTT, ĐTĐ đến thực bào PHMD → giải
  phóng các chất gây viêm
• Khi phản ứng viêm xảy ra tình trạng kích
  thích quá trình oxy hóa → các gốc tự do, các
  ion có độc tính mạnh.
• Ngoài ra còn có các enzym tiêu protein.
TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG
• Là bệnh tự miễn → gặp ở tất cả các cơ
  quan
• Diễn biến di dẳng, mạn tính.
• Có những đợt cấp biểu hiện rầm rộ xen
  kẽ các giai đoạn ổn định.
• Tiến triển ngày càng nặng, đợt sau nặng
  hơn đợt trước.
TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG

Sốt: dai dẳng, kéo dài 37o5 – 38oC, có khi
39-40oC.
Đặc điểm: không thành cơn – không chu
kỳ - không rõ nguyên nhân - xuất hiện vào
các đợt cấp - gầy sút - mệt – kém ăn.
TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG
Da, niêm mạc
• Ban đỏ cánh bướm ở mặt, khu trú 2 cánh
  mũi, gò má, dưới cằm.
• Có thể ban đỏ ở ngực, lưng, đầu ngón tay
• Da nhạy cảm ánh sáng
• Loét niêm mạc miệng
• Rụng tóc
TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG
Cơ – xương - khớp
• Đau cơ, khớp: hay gặp và là khởi phát
  bệnh.
• Viêm khớp đơn thuần, không điển hình
• Hoại tử xương vô khuẩn: chỏm xương
  đùi, xương chày.v.v…
• Viêm cơ, loạn dưỡng cơ.
• Có thể có viêm khớp nhiễm trùng.
TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG
    Thận: Tổn thương cầu thận, có đặc điểm:
•   Là tổn thương sớm
•   Không có sự phù hợp với đặc điểm lâm
    sàng, GPB.
•   Hay gặp: phù, đái ít, protein niệu. VCT cấp,
    HCTH
•   Suy thận
•   Suy thận mạn: vô niệu, cao HA, phù thiếu
    máu, Creatinin, tăng → tử vong
•   Viêm bàng quang : ít gặp
TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG
Tim :
• Viêm ngoại tâm mạc
• Tràn dịch màng tim
• Viêm nội tâm mạc Libman – Sacks
• Viêm cơ tim: loạn nhịp, block dẫn truyền
Mạch: H/c Raynand
• Tổn thương mạch vành: đau ngực, nhồi
  máu cơ tim
• Huyết khối TM
TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG
Hô hấp
• Viêm phổi lupus : cấp tính, ít gặp
• Viêm màng phổi – tràn dịch màng phổi
• Chảy máu phế nang – suy hô hấp cấp -
  tử vong.
Thần kinh, tâm thần:
• Đau đầu – co giật
• Rối loạn tâm thần
TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG
Máu:
• Thiếu máu
• Giảm tiẻu cầu
• RL đông máu – lách to
Mắt: Viêm võng mạc, kết mạc xung huyết, viêm
  TK thị giác, xơ teo tuyến lệ, teo tổ chức liên
  kết mắt.
Tiêu hóa: Chán ăn, buồn nôn
            Chảy máu tiêu hóa
            Gan to – viêm gan
XÉT NGHIỆM CẬN LÂM SÀNG

• CTM: giảm 3 dòng
• Máu lắng tăng – A/G đảo ngược
• Urê, Creatinin tăng
• TPT nước tiểu: Protein - tế bào - trụ
  niệu
• KTKN – dsDNA
• Sinh thiết da
CHẨN ĐOÁN
(Theo tiêu chuẩn Hội khớp Hoa Kỳ 1997)

1.   Ban đỏ hình cánh bướm ở mặt
2.   Ban dạng đĩa
3.   Nhạy cảm với ánh sáng
4.   Loét miệng, mũi họng
5.   Viêm đa khớp: không có hình bào mòn
6.   Tràn dịch: màng phổi hoặc màng tim
7.   Tổn thương thận: protein niệu> 0,5g/24h hoặc
     hồng cầu niệu, trụ niệu
8.   Tổn thương thần kinh tâm thần: động kinh
     loạn thần
 Rối loạn về máu: Thiếu máu tan máu hoặc
    BC<4000/mm3 hoặc lympho < 1500/ mm3 hoặc
    tiểu cầu < 100.000 / mm3
 Rối loạn miễn dịch
   – Có kháng thể kháng nhân
   – Kháng dsDNA
   – Tế bào Hargraves
   – Kháng thể kháng Sm.
   – Phản ứng giang mai dương tính giả kéo dài
       trên 6 tháng và trong 6 tháng đó phải
       không có biểu hiện của giang mai.
3. Kháng thể kháng nhân ở hiệu giá bất thường.
    Chỉ cần có 4 trong 11 tiêu chuẩn là chẩn đoán
    dương tính.
ĐIỀU TRỊ
• Các nhóm thuốc:
  – Chống viêm không steroid
  – Thuốc chống sốt rét
  – Corticoid
  – Ức chế miễn dịch
  – Thuốc chống viêm không steroid:
    salycylic, indomethacin, mobic.v.v…
ĐIỀU TRỊ
• Thuốc chống sốt rét: Nivaquin,
  cloroquin.v.v…
  – Liều lượng: 200-400mg/ngày.
  – Tác dụng:
    • Giảm mẫn cảm da với tia UV
    • Ức chế hình thành PHMD
    • Chống viêm v.v.v…
  – Tác dụng phụ: Giảm bạch cầu
                     Giảm thị lực
ĐIỀU TRỊ
           Corticosteroid (CS)
• Cơ chế: CS xuyên qua màng TB + receptor
  đặc hiệu → CS-GR (Corticossteroid –
  Glucocorticoid receptor) → chui vào nhân TB
  gắn vào ADN hoạt hóa ức chế gen theo 2 cơ
  chế:
  – Trực tiếp: CS-GR gắn vị trí đặc hiệu ADN → tăng
    hoạt động sao chép gen của Protein chống viêm và
    ức chế protein gây viêm.
  – Gián tiếp: CS-GR lôi cuốn các yếu tố sao chép khác
    AP-1
ĐIỀU TRỊ
Corticoid:
Tác dụng:
  –   SLE đặc trưng bởi p/ư viêm và xuất hiện các tự
      KT.
  –   Corticoid chống viêm + ức chế P/ư MD
1. Chống viêm: trên nhiều giai đoạn không phụ
    thuộc nguyên nhân gây viêm. Cơ chế:
  –   Ức chế di chuyển của BC, BCĐN, ĐTĐ về ổ
      viêm.
  –   Giảm sản xuất và hoạt tính của nhiều chất TGHH
      trong quá trình viêm.
ĐIỀU TRỊ
• Ức chế sản xuất các chất tiền viêm:
  cytokin IL-1 (interleukin 1), TNF,
  cyclooxygenase.
• Ức chế giải phóng các enzym tiêu thể, các
  gốc tự do làm giảm hoạt tính các hóa ứng
  động
• Tự KT + KN hòa tan → PHMD
• PHMD lắng đọng tổ chức → viêm
• CS tác động trên MD tế bào (chủ yếu lyT) →
  ức chế và giảm p/ư MD
• CS ức chế và giảm sản xuất cytokin → giảm
  IL1 → ↓ hoạt hóa TCD4 - giảm IL2 → ↓ TCD8
 và NK.
• CS ức chế tăng sinh các LyT.
ĐIỀU TRỊ
Liều dùng
• Thông thường 1-2mg/kg/24h
• Giảm liều dần, mỗi tuần giảm 5mg
• Dùng buổi sáng sau ăn
• Liều cao: 500-1000mg + Glucose 5%
  250ml truyền 1 lần/ngày x 3 ngày liền. Sau
  đó dùng liều 1-2mg/kg/24h.
• Tác dụng phụ: có nhiều khi dùng kéo dài.
ĐIỀU TRỊ CHỐNG RỐI LOẠN
           ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH
1. Thuốc ức chế miễn dịch
+ Các chất chống chuyển hóa:
* 6-mercaptopurin (azathioprin), ức chế chuyển
    acid inosinic thành acid adenillic, tiền thân của
    guanin và adenin.
* Methotrexat, ức chế tổng hợp acid folic.
+ Các chất alkyl hóa: cyclophosphamid, gắn với
    guanin của DNA làm các chuỗi bắt chéo với
    nhau và bị thoái hóa.
    (Biệt dược endoxan 200mg –
    truyền TM 600mg/ngày (liều duy nhất 1 tháng)
ĐIỀU TRỊ CHỐNG RỐI LOẠN
          ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH
Mycophenolat mofetyl
• Mycophenolat mofetyl thuộc nhóm thuốc ức chế
  tổng hợp nucleosid.
• Cơ chế tác dụng: ức chế enzym inosin
  monophosphat dehydrrogenase → ức chế sinh
  tổng hợp purin → ức chế tăng sinh LyT và LyB
  → ức chế tổng hợp KT.
• Nhận xét sau khi điều trị cho chuột thí nghiệm bị
  lupus và điều trị cho bệnh nhân trên lâm sàng:
  Mycophenolat mofetyl có tác dụng tốt hơn và
  tính an toàn cao hơn so với cyclophosphamid
  đường tĩnh mạch.
ĐIỀU TRỊ CHỐNG RỐI LOẠN
          ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH
LJP 394
• LJP 394 là một bản triethylen glycol được gắn 4
  epitop dsDNA, trọng lượng phân tử 54kD.
• Cơ chế tác dụng: LJP 394 gắn với globulin miễn
  dịch bề mặt kháng dsDNA của LyB (không cần
  sự tham gia của Ly Th) → LyB bị apoptosis.
• Nhận xét sau khi điều trị cho bệnh nhân: LJP
  394 làm cho KT kháng dsDNA giảm và C3 tăng
  nhiều    hơn    so    với    corticossteroid  +
  cyclophosphamid.
ĐIỀU TRỊ CHỐNG RỐI LOẠN
           ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH
Kháng thể kháng IL-10
• IL-10 là một cytokin có vai trò điều hòa đáp ứng miễn
  dịch tế bào và dịch thể, được sản xuất bởi Ly B và mono
  bào.
• IL-10 tăng cao ở bệnh nhân SLE và có liên quan đến việc
  tăng tạo KT, trong đó có KT kháng dsDNA.
• Cơ chế tác dụng: KT kháng IL-10 làm giảm đáng kể KT
  kháng dsDNA → tình trạng bệnh được cải thiện.
• Nhận xét sau khi điều trị cho bệnh nhân: bệnh được cải
  thiện (giảm chỉ số hoạt động của bệnh và giảm yêu cầu
  về prednison) ngay từ khi dùng thuốc và kéo dài trong 6
  tháng theo dõi.
ĐIỀU TRỊ CHỐNG RỐI LOẠN
           ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH
AS-101
• AS-101 là một hợp chất chứa telu hữu cơ, có tác dụng
  điều biến miễn dịch (immunomodulation).
• Cơ chế tác dụng: AS-101 làm giảm sản xuất IL-10.
Nhận xét:
   – In vitro Á-101 có tác dụng: điều chỉnh chức năng của
     tế bào đơn nhân và giảm sản xuất IL-10 bởi tế bào đơn
     nhân của bệnh nhân SLE.
   – Chuột thí nghiệm bị lupus: AS-101 làm tăng TNF∝ và
     IFNγ, nhưng lại làm giảm IL-10 → giảm KT kháng
     dsDNA.
ĐIỀU TRỊ CHỐNG RỐI LOẠN
            ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH

BG9588
• BG9588 là KT kháng CD40L (CD40 ligand). CD40L (trên tế
  bào T hoạt hóa) gắn vào receptor CD40 (trên tế bào B) tạo
  thuận lợi cho chức năng miễn dịch.
•   Tế bào T của chuột bị lupus bộc lộ quá mức CD40L.
• Cơ chế tác dụng: KT kháng CD40L kết hợp với CD40L →
  ngăn cản sự tương tác CD40L/CD40 → bao vây các tín
  hiệu đồng kích thích cần cho sự hoạt hóa các APC
  (Antigen Presenting Cells) → ức chế quá trình sản xuất
  KT của Ly B.
ĐIỀU TRỊ CHỐNG RỐI LOẠN
          ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH

BG9588 (tiếp)
Nhận xét: Trên chuột lupus: KT kháng CD40L làm chậm
  thời điểm phát bệnh, giảm sản xuất tự KT, giảm lắng
  đọng PHMD tại thận → giảm tỉ lệ và mức độ viêm
  thận.
  Trên bệnh nhân SLE: KT kháng CD40L làm giảm
  mức KT kháng dsDNA, tăng nồng độ C3, giảm
  protein niệu, giảm huyết niệu, giảm SLEDAI (SLE
  Disease Activity Index) → thuốc có tác dụng điều
  biến miễn dịch.
ĐIỀU TRỊ CHỐNG RỐI LOẠN
          ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH
Truyền tế bào gốc tạo máu
• Truyền tế bào gốc tạo máu tự thân sau khi làm
  suy giảm miễn dịch đã được áp dụng thử cho
  bệnh nhân SLE
• Nguyên lí: Dùng hóa trị liệu để làm suy giảm các
  lympho bào “bất thường”, sau đó phục hồi tủy
  xương bằng các tế bào gốc tạo máu bình
  thường (của chính bệnh nhân)
• Nhận xét lâm sàng: Truyền tế bào gốc tạo máu
  tự thân làm cải thiện rõ rệt hoạt tính bệnh và
  “bình thường hóa” chức năng cơ quan tạo máu.
ĐIỀU TRỊ CHỐNG RỐI LOẠN
           ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH
Truyền tế bào gốc tạo máu (tiếp)
Ưu điểm:
- Điểm số SLEDAI giảm.
- Bổ thể tăng và hiệu giá KT kháng DNA giảm.
- Ngừng hoàn toàn thuốc ức chế miễn dịch.
Nhược điểm:
- Chỉ có tác dụng ở khoảng 50% các trường hợp.
- Có thể gặp một số tác dụng phụ: nhiễm khuẩn, giảm
   chức năng cơ quan, xuất hiện bệnh tự miễn mới
ĐIỀU TRỊ CHỐNG RỐI LOẠN
           ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH
KT kháng TNF∝
TNF∝ tham gia cơ chế rối loạn miễn dịch ở SLE do làm
   tăng IL-1, IL-6 và IL-8, sau đó làm thay đổi PHMD lưu
   hành. Bệnh nhân SLE có tăng nồng độ TNF∝ trong
   huyết thanh.
Vai trò của TNF∝ và KT kháng TNF∝ đối với SLE mới
   chỉ được chứng minh trên mô hình thực nghiệm ở
   chuột:
- Thiếu hụt TNF∝ làm tốt hơn tình trạng viêm cầu thận;
- KT kháng TNF∝ làm giảm hiệu giá KT kháng DNA;
- Liều thấp TNF∝ làm bệnh tiến triển nhanh hơn.
KT kháng TNF∝ chưa được áp dụng trên lâm sàng
ĐIỀU TRỊ CHỐNG RỐI LOẠN
           ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH
Tiêm globulin miễn dịch (loại bỏ tự kháng thể)
• Globulin miễn dịch (có chứa các KT kháng idiotyp tự
  nhiên đối với các tự KT bệnh lí) được chiết tách từ
  huyết tương hoặc dùng huyết tương toàn phần
  được lấy ở bệnh nhân lúc bệnh thuyên giảm.
• Cơ chế tác dụng: KT kháng idiotyp tự nhiên đối với
  các tự KT bệnh lí kết hợp và phong bế các tự KT
  bệnh lý.
• Nhận xét sau khi điều trị cho bệnh nhân: giảm các tự
  KT bệnh lí, ví dụ giảm KT kháng dsDNA.
• Lọc huyết tương: Loại bỏ PHMD, các tự KT.
ĐIỀU TRỊ CHỐNG RỐI LOẠN
          ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH
Rituximab
• Rituximab là KT kháng CD20, CD20 là một dấu ấn bề
  mặt được biểu lộ trong giai đoạn trung gian và mất
  đi vào giai đoạn cuối quá trình biệt hóa của tương
  bào.
• Cơ chế tác dụng: Rituximab làm giảm Ly B mang
  dấu ấn CD20 thông qua hiện tượng độc tế bào phụ
  thuộc KT và độc tế bào qua trung gian bổ thể → cảm
  ứng hiện tượng apoptosis và ức chế sự phát triển
  của tế bào.
• Nhận xét sau khi điều trị cho bệnh nhân: Rituximab
  làm giảm hoạt tính bệnh, cải thiện chức năng thận,
  cải thiện các chỉ số về huyết học và miễn dịch.
CHỈ SỐ SLEDAI ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG
              CỦA SLE
 Hệ cơ quan
                          Dấu hiệu       Điểm số   Điểm số tối đa
 tổn thương
              1. Co giật
              2. Triệu chứng tâm thần
              3. Hội chứng thực thể
1. Hệ thần
              4. Triệu chứng mắt            8        8 x 7 = 56
kinh
              5. Thần kinh sọ
              6. Đau đầu
              7. Tai biến mạch máu não
2. Mạch máu   1. Viêm mạch                  8        8x1=8
3. Thận       1. Trụ niệu
              2. Protein niệu
                                            4        4 x 4 = 16
              3. Đái máu
              4. Đái mủ
4. Cơ quan vận động            1. Viêm khớp
                                                       4     4x2=8
                               2. Viêm cơ
5. Da                          1. Ban hình cánh              2x3=6
                               bướm mới xuất hiện
                                                       2
                               2. Rụng tóc
                               3. Loét niêm mạc
6. Viêm thành mạc              1. Viêm màng tim              2x2-4
                                                       2
                               2. Viêm màng phổi
7. Các bất thường miễn dịch    1. Giảm bổ thể                2x2=4
                               2. Tăng các kháng       2
                               thể kháng nhân
8. Các bất thường huyết học    1. Giảm tiểu cầu        1        1
9. Triệu chứng toàn thân       1. Sốt                  1        1

Chỉ số SLEDAI đánh giá tại thời điểm khám bệnh hoặc có trước 10 ngày.
Điểm số thấp nhất là 0 điểm
Điểm số cao nhất là 105 điểm

More Related Content

What's hot

VÀNG DA SƠ SINH.docx
VÀNG DA SƠ SINH.docxVÀNG DA SƠ SINH.docx
VÀNG DA SƠ SINH.docxSoM
 
XUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU.docx
XUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU.docxXUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU.docx
XUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU.docxSoM
 
TIẾP CẬN BỆNH NHI RỐI LOẠN Ý THỨC
TIẾP CẬN BỆNH NHI RỐI LOẠN Ý THỨCTIẾP CẬN BỆNH NHI RỐI LOẠN Ý THỨC
TIẾP CẬN BỆNH NHI RỐI LOẠN Ý THỨCSoM
 
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN BÁNG BỤNG
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN BÁNG BỤNGTIẾP CẬN BỆNH NHÂN BÁNG BỤNG
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN BÁNG BỤNGSoM
 
HEN PHẾ QUẢN
HEN PHẾ QUẢNHEN PHẾ QUẢN
HEN PHẾ QUẢNSoM
 
CUNG CẤP OXY VÀ SUY HÔ HẤP
CUNG CẤP OXY VÀ SUY HÔ HẤPCUNG CẤP OXY VÀ SUY HÔ HẤP
CUNG CẤP OXY VÀ SUY HÔ HẤPSoM
 
LUPUS BAN ĐỎ HỆ THỐNG
LUPUS BAN ĐỎ HỆ THỐNGLUPUS BAN ĐỎ HỆ THỐNG
LUPUS BAN ĐỎ HỆ THỐNGSoM
 
BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MÃN TÍNH _ COPD
BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MÃN TÍNH _ COPDBỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MÃN TÍNH _ COPD
BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MÃN TÍNH _ COPDSoM
 
SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE, CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ Ở TRẺ EM
SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE, CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ Ở TRẺ EMSỐT XUẤT HUYẾT DENGUE, CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ Ở TRẺ EM
SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE, CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ Ở TRẺ EMSoM
 
HỘI CHỨNG VÀNG DA
HỘI CHỨNG VÀNG DAHỘI CHỨNG VÀNG DA
HỘI CHỨNG VÀNG DASoM
 
TIẾP CẬN TIM BẨM SINH
TIẾP CẬN TIM BẨM SINHTIẾP CẬN TIM BẨM SINH
TIẾP CẬN TIM BẨM SINHSoM
 
CÁC PHƯƠNG PHÁP KHÁM MẮT
CÁC PHƯƠNG PHÁP KHÁM MẮTCÁC PHƯƠNG PHÁP KHÁM MẮT
CÁC PHƯƠNG PHÁP KHÁM MẮTSoM
 
LUPUS BAN ĐỎ HỆ THỐNG (2).pptx
LUPUS BAN ĐỎ HỆ THỐNG (2).pptxLUPUS BAN ĐỎ HỆ THỐNG (2).pptx
LUPUS BAN ĐỎ HỆ THỐNG (2).pptxSoM
 
BÀI GIẢNG LUPUS BAN ĐỎ HỆ THỐNG
BÀI GIẢNG LUPUS BAN ĐỎ HỆ THỐNGBÀI GIẢNG LUPUS BAN ĐỎ HỆ THỐNG
BÀI GIẢNG LUPUS BAN ĐỎ HỆ THỐNGSoM
 
BỆNH ÁN TIM MẠCH
BỆNH ÁN TIM MẠCHBỆNH ÁN TIM MẠCH
BỆNH ÁN TIM MẠCHSoM
 

What's hot (20)

VÀNG DA SƠ SINH.docx
VÀNG DA SƠ SINH.docxVÀNG DA SƠ SINH.docx
VÀNG DA SƠ SINH.docx
 
XUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU.docx
XUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU.docxXUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU.docx
XUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU.docx
 
TIẾP CẬN BỆNH NHI RỐI LOẠN Ý THỨC
TIẾP CẬN BỆNH NHI RỐI LOẠN Ý THỨCTIẾP CẬN BỆNH NHI RỐI LOẠN Ý THỨC
TIẾP CẬN BỆNH NHI RỐI LOẠN Ý THỨC
 
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN BÁNG BỤNG
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN BÁNG BỤNGTIẾP CẬN BỆNH NHÂN BÁNG BỤNG
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN BÁNG BỤNG
 
Lactate trong ICU
Lactate trong ICULactate trong ICU
Lactate trong ICU
 
Chẩn đoán và xử trí hôn mê
Chẩn đoán và xử trí hôn mêChẩn đoán và xử trí hôn mê
Chẩn đoán và xử trí hôn mê
 
HEN PHẾ QUẢN
HEN PHẾ QUẢNHEN PHẾ QUẢN
HEN PHẾ QUẢN
 
CUNG CẤP OXY VÀ SUY HÔ HẤP
CUNG CẤP OXY VÀ SUY HÔ HẤPCUNG CẤP OXY VÀ SUY HÔ HẤP
CUNG CẤP OXY VÀ SUY HÔ HẤP
 
LUPUS BAN ĐỎ HỆ THỐNG
LUPUS BAN ĐỎ HỆ THỐNGLUPUS BAN ĐỎ HỆ THỐNG
LUPUS BAN ĐỎ HỆ THỐNG
 
BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MÃN TÍNH _ COPD
BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MÃN TÍNH _ COPDBỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MÃN TÍNH _ COPD
BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MÃN TÍNH _ COPD
 
Phù phổi cấp
Phù phổi cấpPhù phổi cấp
Phù phổi cấp
 
SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE, CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ Ở TRẺ EM
SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE, CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ Ở TRẺ EMSỐT XUẤT HUYẾT DENGUE, CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ Ở TRẺ EM
SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE, CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ Ở TRẺ EM
 
Sốc phản vệ
Sốc phản vệSốc phản vệ
Sốc phản vệ
 
HỘI CHỨNG VÀNG DA
HỘI CHỨNG VÀNG DAHỘI CHỨNG VÀNG DA
HỘI CHỨNG VÀNG DA
 
TIẾP CẬN TIM BẨM SINH
TIẾP CẬN TIM BẨM SINHTIẾP CẬN TIM BẨM SINH
TIẾP CẬN TIM BẨM SINH
 
CÁC PHƯƠNG PHÁP KHÁM MẮT
CÁC PHƯƠNG PHÁP KHÁM MẮTCÁC PHƯƠNG PHÁP KHÁM MẮT
CÁC PHƯƠNG PHÁP KHÁM MẮT
 
KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCHKHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
 
LUPUS BAN ĐỎ HỆ THỐNG (2).pptx
LUPUS BAN ĐỎ HỆ THỐNG (2).pptxLUPUS BAN ĐỎ HỆ THỐNG (2).pptx
LUPUS BAN ĐỎ HỆ THỐNG (2).pptx
 
BÀI GIẢNG LUPUS BAN ĐỎ HỆ THỐNG
BÀI GIẢNG LUPUS BAN ĐỎ HỆ THỐNGBÀI GIẢNG LUPUS BAN ĐỎ HỆ THỐNG
BÀI GIẢNG LUPUS BAN ĐỎ HỆ THỐNG
 
BỆNH ÁN TIM MẠCH
BỆNH ÁN TIM MẠCHBỆNH ÁN TIM MẠCH
BỆNH ÁN TIM MẠCH
 

Similar to Lupus

Hội Chứng Thận Hư ở Trẻ Em - Bs. Trần Nguyễn Như Uyên
Hội Chứng Thận Hư ở Trẻ Em - Bs. Trần Nguyễn Như UyênHội Chứng Thận Hư ở Trẻ Em - Bs. Trần Nguyễn Như Uyên
Hội Chứng Thận Hư ở Trẻ Em - Bs. Trần Nguyễn Như UyênPhiều Phơ Tơ Ráp
 
Lỵ trực trùng - Lỵ amip - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Lỵ trực trùng - Lỵ amip - 2019 - Đại học Y dược TPHCMLỵ trực trùng - Lỵ amip - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Lỵ trực trùng - Lỵ amip - 2019 - Đại học Y dược TPHCMUpdate Y học
 
10 tpcn delta immune và hệ miễn dịch
10 tpcn delta immune và hệ  miễn dịch10 tpcn delta immune và hệ  miễn dịch
10 tpcn delta immune và hệ miễn dịchhhtpcn
 
HỘI CHỨNG THỰC BÀO MÁU
HỘI CHỨNG THỰC BÀO MÁUHỘI CHỨNG THỰC BÀO MÁU
HỘI CHỨNG THỰC BÀO MÁUSoM
 
Trung ca thong thuong tm
Trung ca thong thuong tmTrung ca thong thuong tm
Trung ca thong thuong tmKhai Le Phuoc
 
LUPUS
LUPUSLUPUS
LUPUSSoM
 
Xuất huyết giảm tiểu cầu trẻ em
Xuất huyết giảm tiểu cầu trẻ emXuất huyết giảm tiểu cầu trẻ em
Xuất huyết giảm tiểu cầu trẻ emUpdate Y học
 
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNGBỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNGSoM
 
Bệnh nhiễm Leptospira - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh nhiễm Leptospira - 2019 - Đại học Y dược TPHCMBệnh nhiễm Leptospira - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh nhiễm Leptospira - 2019 - Đại học Y dược TPHCMUpdate Y học
 
Hội chứng thận hư
Hội chứng thận hưHội chứng thận hư
Hội chứng thận hưUpdate Y học
 
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ TĂNG THÂN NHIỆT ÁC TÍNH.pdf
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ TĂNG THÂN NHIỆT ÁC TÍNH.pdfPHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ TĂNG THÂN NHIỆT ÁC TÍNH.pdf
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ TĂNG THÂN NHIỆT ÁC TÍNH.pdfHanaTiti
 
HỘI CHỨNG RỐI LOẠN CHỨC NĂNG ĐA CƠ QUAN
HỘI CHỨNG RỐI LOẠN CHỨC NĂNG ĐA CƠ QUANHỘI CHỨNG RỐI LOẠN CHỨC NĂNG ĐA CƠ QUAN
HỘI CHỨNG RỐI LOẠN CHỨC NĂNG ĐA CƠ QUANSoM
 
Xuất huyết giảm tiểu cầu miễn dịch ở trẻ em - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Xuất huyết giảm tiểu cầu miễn dịch ở trẻ em - 2019 - Đại học Y dược TPHCMXuất huyết giảm tiểu cầu miễn dịch ở trẻ em - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Xuất huyết giảm tiểu cầu miễn dịch ở trẻ em - 2019 - Đại học Y dược TPHCMUpdate Y học
 
SR MOE dịch TIẾNG VIỆT PDF_compressed.pdf
SR MOE dịch TIẾNG VIỆT PDF_compressed.pdfSR MOE dịch TIẾNG VIỆT PDF_compressed.pdf
SR MOE dịch TIẾNG VIỆT PDF_compressed.pdfHuỳnh Phụng
 
SINH BỆNH HỌc KÍ SINH TRÙNG.pptx
SINH BỆNH HỌc KÍ SINH TRÙNG.pptxSINH BỆNH HỌc KÍ SINH TRÙNG.pptx
SINH BỆNH HỌc KÍ SINH TRÙNG.pptxNguynHYnNhi2
 
HỘI CHỨNG THẬN HƯ TRẺ EM
HỘI CHỨNG THẬN HƯ TRẺ EMHỘI CHỨNG THẬN HƯ TRẺ EM
HỘI CHỨNG THẬN HƯ TRẺ EMSoM
 
Benh basedow 2012
Benh basedow 2012Benh basedow 2012
Benh basedow 2012ahutu
 
vai trờ của lọc máu liên tục trong điều trị sốc nhiễm khuẩn
vai trờ của lọc máu liên tục trong điều trị sốc nhiễm khuẩnvai trờ của lọc máu liên tục trong điều trị sốc nhiễm khuẩn
vai trờ của lọc máu liên tục trong điều trị sốc nhiễm khuẩnSoM
 

Similar to Lupus (20)

Hội Chứng Thận Hư ở Trẻ Em - Bs. Trần Nguyễn Như Uyên
Hội Chứng Thận Hư ở Trẻ Em - Bs. Trần Nguyễn Như UyênHội Chứng Thận Hư ở Trẻ Em - Bs. Trần Nguyễn Như Uyên
Hội Chứng Thận Hư ở Trẻ Em - Bs. Trần Nguyễn Như Uyên
 
Lỵ trực trùng - Lỵ amip - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Lỵ trực trùng - Lỵ amip - 2019 - Đại học Y dược TPHCMLỵ trực trùng - Lỵ amip - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Lỵ trực trùng - Lỵ amip - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
 
10 tpcn delta immune và hệ miễn dịch
10 tpcn delta immune và hệ  miễn dịch10 tpcn delta immune và hệ  miễn dịch
10 tpcn delta immune và hệ miễn dịch
 
HỘI CHỨNG THỰC BÀO MÁU
HỘI CHỨNG THỰC BÀO MÁUHỘI CHỨNG THỰC BÀO MÁU
HỘI CHỨNG THỰC BÀO MÁU
 
Trung ca thong thuong tm
Trung ca thong thuong tmTrung ca thong thuong tm
Trung ca thong thuong tm
 
LUPUS
LUPUSLUPUS
LUPUS
 
Xuất huyết giảm tiểu cầu trẻ em
Xuất huyết giảm tiểu cầu trẻ emXuất huyết giảm tiểu cầu trẻ em
Xuất huyết giảm tiểu cầu trẻ em
 
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNGBỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
 
M.Tuberculosis.pptx
M.Tuberculosis.pptxM.Tuberculosis.pptx
M.Tuberculosis.pptx
 
Bệnh nhiễm Leptospira - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh nhiễm Leptospira - 2019 - Đại học Y dược TPHCMBệnh nhiễm Leptospira - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh nhiễm Leptospira - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
 
Hội chứng thận hư
Hội chứng thận hưHội chứng thận hư
Hội chứng thận hư
 
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ TĂNG THÂN NHIỆT ÁC TÍNH.pdf
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ TĂNG THÂN NHIỆT ÁC TÍNH.pdfPHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ TĂNG THÂN NHIỆT ÁC TÍNH.pdf
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ TĂNG THÂN NHIỆT ÁC TÍNH.pdf
 
HỘI CHỨNG RỐI LOẠN CHỨC NĂNG ĐA CƠ QUAN
HỘI CHỨNG RỐI LOẠN CHỨC NĂNG ĐA CƠ QUANHỘI CHỨNG RỐI LOẠN CHỨC NĂNG ĐA CƠ QUAN
HỘI CHỨNG RỐI LOẠN CHỨC NĂNG ĐA CƠ QUAN
 
Xuất huyết giảm tiểu cầu miễn dịch ở trẻ em - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Xuất huyết giảm tiểu cầu miễn dịch ở trẻ em - 2019 - Đại học Y dược TPHCMXuất huyết giảm tiểu cầu miễn dịch ở trẻ em - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Xuất huyết giảm tiểu cầu miễn dịch ở trẻ em - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
 
SR MOE dịch TIẾNG VIỆT PDF_compressed.pdf
SR MOE dịch TIẾNG VIỆT PDF_compressed.pdfSR MOE dịch TIẾNG VIỆT PDF_compressed.pdf
SR MOE dịch TIẾNG VIỆT PDF_compressed.pdf
 
Viêm tủy cắt ngang và Lupus ban đỏ hệ thống
Viêm tủy cắt ngang và Lupus ban đỏ hệ thốngViêm tủy cắt ngang và Lupus ban đỏ hệ thống
Viêm tủy cắt ngang và Lupus ban đỏ hệ thống
 
SINH BỆNH HỌc KÍ SINH TRÙNG.pptx
SINH BỆNH HỌc KÍ SINH TRÙNG.pptxSINH BỆNH HỌc KÍ SINH TRÙNG.pptx
SINH BỆNH HỌc KÍ SINH TRÙNG.pptx
 
HỘI CHỨNG THẬN HƯ TRẺ EM
HỘI CHỨNG THẬN HƯ TRẺ EMHỘI CHỨNG THẬN HƯ TRẺ EM
HỘI CHỨNG THẬN HƯ TRẺ EM
 
Benh basedow 2012
Benh basedow 2012Benh basedow 2012
Benh basedow 2012
 
vai trờ của lọc máu liên tục trong điều trị sốc nhiễm khuẩn
vai trờ của lọc máu liên tục trong điều trị sốc nhiễm khuẩnvai trờ của lọc máu liên tục trong điều trị sốc nhiễm khuẩn
vai trờ của lọc máu liên tục trong điều trị sốc nhiễm khuẩn
 

Lupus

  • 1. LUPUS BAN ĐỎ HỆ THỐNG (SYSTEMIC LUPUS ERYTHEMATOSUS – SLE) PGS.TS. Phan Quang Đoàn Định nghĩa: SLE là bệnh tự miễn do sự kết hợp tự kháng thể với tự kháng nguyên → phản ứng viêm → tổn thương thực thể hoặc chức năng của tế bào, mô, cơ quan
  • 2. DỊCH TỄ HỌC • Không rõ tỉ lệ mắc bệnh trong cộng đồng • Gặp ở mọi lứa tuổi, giới • Nữ nhiều hơn nam • Tỉ lệ nam: nữ ≈ 9/1 (thế giới) • Ở Việt Nam : 14 – 16 nữ/ 1 nam
  • 3. CÁC YẾU TỐ THUẬN LỢI GÂY BỆNH SLE • Yếu tố di truyền: – Sinh đôi cùng trứng : 63% mắc bệnh – Sinh đôi khác trứng 10% – HLA (human lympho antigen) – Các cá thể mang gen: HLA DR2, HLADR3, HLA DR8 có tỉ lệ mắc cao hơn nhưng người không có gen này.
  • 4. • Yếu tố môi trường – Tia cực tím: Tiếp xúc lâu với ánh nắng mặt trời, vùng da. – Cơ chế: Gây sự cảm ứng KN trong da → tế bào da hủy hoại → RL sự kiểm soát TBMD → giải phóng thành phần của nhân tế bào – Tia tử ngoại: Gây nên ban đỏ ở 70% bệnh nhân • Do thay đổi ADN và protein nội bào trở nên có tính KN
  • 5. • Thuốc : Procainamid, hydralazin, sulfamid, penicillin • Virus : Estein Barr virus. Có giả thuyết cho rằng virus này như yếu tố khởi phát gen → RL hệ MD
  • 6. • Yếu tố nội tiết – Nữ > Nam (trong độ tuổi sinh đẻ) → Hormone oestrogen – Thuốc tránh thai có chứa oestrogen → khởi phát bệnh, bệnh nặng thêm
  • 7. CƠ CHẾ BỆNH SINH • Sự kết hợp các yếu tố di truyền + yếu tố môi trường + thuốc v.v… → LyT không ức chế sai sót trong dẫn truyền tín hiệu TB → RL dung nạp MD → tạo tự KT → PHMD. • PHMD lắng đọng tại mô (thận, khớp, mạch máu) → bệnh phát sinh + có sự tham gia của bổ thể.
  • 8. CÁC TỰ KHÁNG THỂ • Phát hiện các tự kháng thể “cổ điển” – KT kháng nhân (ANA) – KT kháng dsDNA – KT kháng histon – KT kháng các KN hòa tan – KT kháng protein P của riboson – KT kháng Phospholipid (APL)
  • 9. PHÁT HIỆN CÁC TỰ KHÁNG THỂ “MỚI” • KT kháng nucleasome • KT kháng thành phần C14 • KT kháng tế bào nội mô • KT kháng bào tương của BC hạt trung tính • KT kháng SR (Protein được phosphoryl hóa) • KT kháng telomere
  • 10. VAI TRÒ CỦA TẾ BÀO LyT • Phát hiện tại ổ tổn thương những TCD4 tự phản ứng • Phát hiện tại ổ tổn thương sự có mặt cá IL khác nhau. • Có sự mất cân bằng giữa các dưới quần thể Th1, Th2 → hình thành một ổ viêm đặc hiệu vì kéo theo sự hoạt hóa bổ thể + sự tham gia của nhiều TB (ĐTĐ, NK.v.v…)
  • 11. VAI TRÒ CỦA PHMD • KT + KN ⇒ PHMD • PHMD có 2 dạng lưu hành trong tuần hoàn và lắng đọng trong mô, tổ chức dưới da, màng đáy cầu thận, lắng đọng tại chỗ tổ chức → viêm → lôi kéo C’ và hóa ứng động bạch cầu đến thực bào → VD: lắng đọng màng đáy cầu thận gây viêm.
  • 12. • PHMD lắng đọng → hoạt hóa C’ theo đường kinh điển → giải phóng C3a, C5a. • Các C’ này (yếu tố hóa ứng động) → lôi kéo BCDNTT, ĐTĐ đến thực bào PHMD → giải phóng các chất gây viêm • Khi phản ứng viêm xảy ra tình trạng kích thích quá trình oxy hóa → các gốc tự do, các ion có độc tính mạnh. • Ngoài ra còn có các enzym tiêu protein.
  • 13. TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG • Là bệnh tự miễn → gặp ở tất cả các cơ quan • Diễn biến di dẳng, mạn tính. • Có những đợt cấp biểu hiện rầm rộ xen kẽ các giai đoạn ổn định. • Tiến triển ngày càng nặng, đợt sau nặng hơn đợt trước.
  • 14. TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG Sốt: dai dẳng, kéo dài 37o5 – 38oC, có khi 39-40oC. Đặc điểm: không thành cơn – không chu kỳ - không rõ nguyên nhân - xuất hiện vào các đợt cấp - gầy sút - mệt – kém ăn.
  • 15. TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG Da, niêm mạc • Ban đỏ cánh bướm ở mặt, khu trú 2 cánh mũi, gò má, dưới cằm. • Có thể ban đỏ ở ngực, lưng, đầu ngón tay • Da nhạy cảm ánh sáng • Loét niêm mạc miệng • Rụng tóc
  • 16. TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG Cơ – xương - khớp • Đau cơ, khớp: hay gặp và là khởi phát bệnh. • Viêm khớp đơn thuần, không điển hình • Hoại tử xương vô khuẩn: chỏm xương đùi, xương chày.v.v… • Viêm cơ, loạn dưỡng cơ. • Có thể có viêm khớp nhiễm trùng.
  • 17. TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG Thận: Tổn thương cầu thận, có đặc điểm: • Là tổn thương sớm • Không có sự phù hợp với đặc điểm lâm sàng, GPB. • Hay gặp: phù, đái ít, protein niệu. VCT cấp, HCTH • Suy thận • Suy thận mạn: vô niệu, cao HA, phù thiếu máu, Creatinin, tăng → tử vong • Viêm bàng quang : ít gặp
  • 18. TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG Tim : • Viêm ngoại tâm mạc • Tràn dịch màng tim • Viêm nội tâm mạc Libman – Sacks • Viêm cơ tim: loạn nhịp, block dẫn truyền Mạch: H/c Raynand • Tổn thương mạch vành: đau ngực, nhồi máu cơ tim • Huyết khối TM
  • 19. TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG Hô hấp • Viêm phổi lupus : cấp tính, ít gặp • Viêm màng phổi – tràn dịch màng phổi • Chảy máu phế nang – suy hô hấp cấp - tử vong. Thần kinh, tâm thần: • Đau đầu – co giật • Rối loạn tâm thần
  • 20. TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG Máu: • Thiếu máu • Giảm tiẻu cầu • RL đông máu – lách to Mắt: Viêm võng mạc, kết mạc xung huyết, viêm TK thị giác, xơ teo tuyến lệ, teo tổ chức liên kết mắt. Tiêu hóa: Chán ăn, buồn nôn Chảy máu tiêu hóa Gan to – viêm gan
  • 21. XÉT NGHIỆM CẬN LÂM SÀNG • CTM: giảm 3 dòng • Máu lắng tăng – A/G đảo ngược • Urê, Creatinin tăng • TPT nước tiểu: Protein - tế bào - trụ niệu • KTKN – dsDNA • Sinh thiết da
  • 22. CHẨN ĐOÁN (Theo tiêu chuẩn Hội khớp Hoa Kỳ 1997) 1. Ban đỏ hình cánh bướm ở mặt 2. Ban dạng đĩa 3. Nhạy cảm với ánh sáng 4. Loét miệng, mũi họng 5. Viêm đa khớp: không có hình bào mòn 6. Tràn dịch: màng phổi hoặc màng tim 7. Tổn thương thận: protein niệu> 0,5g/24h hoặc hồng cầu niệu, trụ niệu 8. Tổn thương thần kinh tâm thần: động kinh loạn thần
  • 23.  Rối loạn về máu: Thiếu máu tan máu hoặc BC<4000/mm3 hoặc lympho < 1500/ mm3 hoặc tiểu cầu < 100.000 / mm3  Rối loạn miễn dịch – Có kháng thể kháng nhân – Kháng dsDNA – Tế bào Hargraves – Kháng thể kháng Sm. – Phản ứng giang mai dương tính giả kéo dài trên 6 tháng và trong 6 tháng đó phải không có biểu hiện của giang mai. 3. Kháng thể kháng nhân ở hiệu giá bất thường. Chỉ cần có 4 trong 11 tiêu chuẩn là chẩn đoán dương tính.
  • 24. ĐIỀU TRỊ • Các nhóm thuốc: – Chống viêm không steroid – Thuốc chống sốt rét – Corticoid – Ức chế miễn dịch – Thuốc chống viêm không steroid: salycylic, indomethacin, mobic.v.v…
  • 25. ĐIỀU TRỊ • Thuốc chống sốt rét: Nivaquin, cloroquin.v.v… – Liều lượng: 200-400mg/ngày. – Tác dụng: • Giảm mẫn cảm da với tia UV • Ức chế hình thành PHMD • Chống viêm v.v.v… – Tác dụng phụ: Giảm bạch cầu Giảm thị lực
  • 26. ĐIỀU TRỊ Corticosteroid (CS) • Cơ chế: CS xuyên qua màng TB + receptor đặc hiệu → CS-GR (Corticossteroid – Glucocorticoid receptor) → chui vào nhân TB gắn vào ADN hoạt hóa ức chế gen theo 2 cơ chế: – Trực tiếp: CS-GR gắn vị trí đặc hiệu ADN → tăng hoạt động sao chép gen của Protein chống viêm và ức chế protein gây viêm. – Gián tiếp: CS-GR lôi cuốn các yếu tố sao chép khác AP-1
  • 27. ĐIỀU TRỊ Corticoid: Tác dụng: – SLE đặc trưng bởi p/ư viêm và xuất hiện các tự KT. – Corticoid chống viêm + ức chế P/ư MD 1. Chống viêm: trên nhiều giai đoạn không phụ thuộc nguyên nhân gây viêm. Cơ chế: – Ức chế di chuyển của BC, BCĐN, ĐTĐ về ổ viêm. – Giảm sản xuất và hoạt tính của nhiều chất TGHH trong quá trình viêm.
  • 28. ĐIỀU TRỊ • Ức chế sản xuất các chất tiền viêm: cytokin IL-1 (interleukin 1), TNF, cyclooxygenase. • Ức chế giải phóng các enzym tiêu thể, các gốc tự do làm giảm hoạt tính các hóa ứng động
  • 29. • Tự KT + KN hòa tan → PHMD • PHMD lắng đọng tổ chức → viêm • CS tác động trên MD tế bào (chủ yếu lyT) → ức chế và giảm p/ư MD • CS ức chế và giảm sản xuất cytokin → giảm IL1 → ↓ hoạt hóa TCD4 - giảm IL2 → ↓ TCD8 và NK. • CS ức chế tăng sinh các LyT.
  • 30. ĐIỀU TRỊ Liều dùng • Thông thường 1-2mg/kg/24h • Giảm liều dần, mỗi tuần giảm 5mg • Dùng buổi sáng sau ăn • Liều cao: 500-1000mg + Glucose 5% 250ml truyền 1 lần/ngày x 3 ngày liền. Sau đó dùng liều 1-2mg/kg/24h. • Tác dụng phụ: có nhiều khi dùng kéo dài.
  • 31. ĐIỀU TRỊ CHỐNG RỐI LOẠN ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH 1. Thuốc ức chế miễn dịch + Các chất chống chuyển hóa: * 6-mercaptopurin (azathioprin), ức chế chuyển acid inosinic thành acid adenillic, tiền thân của guanin và adenin. * Methotrexat, ức chế tổng hợp acid folic. + Các chất alkyl hóa: cyclophosphamid, gắn với guanin của DNA làm các chuỗi bắt chéo với nhau và bị thoái hóa. (Biệt dược endoxan 200mg – truyền TM 600mg/ngày (liều duy nhất 1 tháng)
  • 32. ĐIỀU TRỊ CHỐNG RỐI LOẠN ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH Mycophenolat mofetyl • Mycophenolat mofetyl thuộc nhóm thuốc ức chế tổng hợp nucleosid. • Cơ chế tác dụng: ức chế enzym inosin monophosphat dehydrrogenase → ức chế sinh tổng hợp purin → ức chế tăng sinh LyT và LyB → ức chế tổng hợp KT. • Nhận xét sau khi điều trị cho chuột thí nghiệm bị lupus và điều trị cho bệnh nhân trên lâm sàng: Mycophenolat mofetyl có tác dụng tốt hơn và tính an toàn cao hơn so với cyclophosphamid đường tĩnh mạch.
  • 33. ĐIỀU TRỊ CHỐNG RỐI LOẠN ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH LJP 394 • LJP 394 là một bản triethylen glycol được gắn 4 epitop dsDNA, trọng lượng phân tử 54kD. • Cơ chế tác dụng: LJP 394 gắn với globulin miễn dịch bề mặt kháng dsDNA của LyB (không cần sự tham gia của Ly Th) → LyB bị apoptosis. • Nhận xét sau khi điều trị cho bệnh nhân: LJP 394 làm cho KT kháng dsDNA giảm và C3 tăng nhiều hơn so với corticossteroid + cyclophosphamid.
  • 34. ĐIỀU TRỊ CHỐNG RỐI LOẠN ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH Kháng thể kháng IL-10 • IL-10 là một cytokin có vai trò điều hòa đáp ứng miễn dịch tế bào và dịch thể, được sản xuất bởi Ly B và mono bào. • IL-10 tăng cao ở bệnh nhân SLE và có liên quan đến việc tăng tạo KT, trong đó có KT kháng dsDNA. • Cơ chế tác dụng: KT kháng IL-10 làm giảm đáng kể KT kháng dsDNA → tình trạng bệnh được cải thiện. • Nhận xét sau khi điều trị cho bệnh nhân: bệnh được cải thiện (giảm chỉ số hoạt động của bệnh và giảm yêu cầu về prednison) ngay từ khi dùng thuốc và kéo dài trong 6 tháng theo dõi.
  • 35. ĐIỀU TRỊ CHỐNG RỐI LOẠN ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH AS-101 • AS-101 là một hợp chất chứa telu hữu cơ, có tác dụng điều biến miễn dịch (immunomodulation). • Cơ chế tác dụng: AS-101 làm giảm sản xuất IL-10. Nhận xét: – In vitro Á-101 có tác dụng: điều chỉnh chức năng của tế bào đơn nhân và giảm sản xuất IL-10 bởi tế bào đơn nhân của bệnh nhân SLE. – Chuột thí nghiệm bị lupus: AS-101 làm tăng TNF∝ và IFNγ, nhưng lại làm giảm IL-10 → giảm KT kháng dsDNA.
  • 36. ĐIỀU TRỊ CHỐNG RỐI LOẠN ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH BG9588 • BG9588 là KT kháng CD40L (CD40 ligand). CD40L (trên tế bào T hoạt hóa) gắn vào receptor CD40 (trên tế bào B) tạo thuận lợi cho chức năng miễn dịch. • Tế bào T của chuột bị lupus bộc lộ quá mức CD40L. • Cơ chế tác dụng: KT kháng CD40L kết hợp với CD40L → ngăn cản sự tương tác CD40L/CD40 → bao vây các tín hiệu đồng kích thích cần cho sự hoạt hóa các APC (Antigen Presenting Cells) → ức chế quá trình sản xuất KT của Ly B.
  • 37. ĐIỀU TRỊ CHỐNG RỐI LOẠN ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH BG9588 (tiếp) Nhận xét: Trên chuột lupus: KT kháng CD40L làm chậm thời điểm phát bệnh, giảm sản xuất tự KT, giảm lắng đọng PHMD tại thận → giảm tỉ lệ và mức độ viêm thận. Trên bệnh nhân SLE: KT kháng CD40L làm giảm mức KT kháng dsDNA, tăng nồng độ C3, giảm protein niệu, giảm huyết niệu, giảm SLEDAI (SLE Disease Activity Index) → thuốc có tác dụng điều biến miễn dịch.
  • 38. ĐIỀU TRỊ CHỐNG RỐI LOẠN ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH Truyền tế bào gốc tạo máu • Truyền tế bào gốc tạo máu tự thân sau khi làm suy giảm miễn dịch đã được áp dụng thử cho bệnh nhân SLE • Nguyên lí: Dùng hóa trị liệu để làm suy giảm các lympho bào “bất thường”, sau đó phục hồi tủy xương bằng các tế bào gốc tạo máu bình thường (của chính bệnh nhân) • Nhận xét lâm sàng: Truyền tế bào gốc tạo máu tự thân làm cải thiện rõ rệt hoạt tính bệnh và “bình thường hóa” chức năng cơ quan tạo máu.
  • 39. ĐIỀU TRỊ CHỐNG RỐI LOẠN ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH Truyền tế bào gốc tạo máu (tiếp) Ưu điểm: - Điểm số SLEDAI giảm. - Bổ thể tăng và hiệu giá KT kháng DNA giảm. - Ngừng hoàn toàn thuốc ức chế miễn dịch. Nhược điểm: - Chỉ có tác dụng ở khoảng 50% các trường hợp. - Có thể gặp một số tác dụng phụ: nhiễm khuẩn, giảm chức năng cơ quan, xuất hiện bệnh tự miễn mới
  • 40. ĐIỀU TRỊ CHỐNG RỐI LOẠN ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH KT kháng TNF∝ TNF∝ tham gia cơ chế rối loạn miễn dịch ở SLE do làm tăng IL-1, IL-6 và IL-8, sau đó làm thay đổi PHMD lưu hành. Bệnh nhân SLE có tăng nồng độ TNF∝ trong huyết thanh. Vai trò của TNF∝ và KT kháng TNF∝ đối với SLE mới chỉ được chứng minh trên mô hình thực nghiệm ở chuột: - Thiếu hụt TNF∝ làm tốt hơn tình trạng viêm cầu thận; - KT kháng TNF∝ làm giảm hiệu giá KT kháng DNA; - Liều thấp TNF∝ làm bệnh tiến triển nhanh hơn. KT kháng TNF∝ chưa được áp dụng trên lâm sàng
  • 41. ĐIỀU TRỊ CHỐNG RỐI LOẠN ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH Tiêm globulin miễn dịch (loại bỏ tự kháng thể) • Globulin miễn dịch (có chứa các KT kháng idiotyp tự nhiên đối với các tự KT bệnh lí) được chiết tách từ huyết tương hoặc dùng huyết tương toàn phần được lấy ở bệnh nhân lúc bệnh thuyên giảm. • Cơ chế tác dụng: KT kháng idiotyp tự nhiên đối với các tự KT bệnh lí kết hợp và phong bế các tự KT bệnh lý. • Nhận xét sau khi điều trị cho bệnh nhân: giảm các tự KT bệnh lí, ví dụ giảm KT kháng dsDNA. • Lọc huyết tương: Loại bỏ PHMD, các tự KT.
  • 42. ĐIỀU TRỊ CHỐNG RỐI LOẠN ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH Rituximab • Rituximab là KT kháng CD20, CD20 là một dấu ấn bề mặt được biểu lộ trong giai đoạn trung gian và mất đi vào giai đoạn cuối quá trình biệt hóa của tương bào. • Cơ chế tác dụng: Rituximab làm giảm Ly B mang dấu ấn CD20 thông qua hiện tượng độc tế bào phụ thuộc KT và độc tế bào qua trung gian bổ thể → cảm ứng hiện tượng apoptosis và ức chế sự phát triển của tế bào. • Nhận xét sau khi điều trị cho bệnh nhân: Rituximab làm giảm hoạt tính bệnh, cải thiện chức năng thận, cải thiện các chỉ số về huyết học và miễn dịch.
  • 43. CHỈ SỐ SLEDAI ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CỦA SLE Hệ cơ quan Dấu hiệu Điểm số Điểm số tối đa tổn thương 1. Co giật 2. Triệu chứng tâm thần 3. Hội chứng thực thể 1. Hệ thần 4. Triệu chứng mắt 8 8 x 7 = 56 kinh 5. Thần kinh sọ 6. Đau đầu 7. Tai biến mạch máu não 2. Mạch máu 1. Viêm mạch 8 8x1=8 3. Thận 1. Trụ niệu 2. Protein niệu 4 4 x 4 = 16 3. Đái máu 4. Đái mủ
  • 44. 4. Cơ quan vận động 1. Viêm khớp 4 4x2=8 2. Viêm cơ 5. Da 1. Ban hình cánh 2x3=6 bướm mới xuất hiện 2 2. Rụng tóc 3. Loét niêm mạc 6. Viêm thành mạc 1. Viêm màng tim 2x2-4 2 2. Viêm màng phổi 7. Các bất thường miễn dịch 1. Giảm bổ thể 2x2=4 2. Tăng các kháng 2 thể kháng nhân 8. Các bất thường huyết học 1. Giảm tiểu cầu 1 1 9. Triệu chứng toàn thân 1. Sốt 1 1 Chỉ số SLEDAI đánh giá tại thời điểm khám bệnh hoặc có trước 10 ngày. Điểm số thấp nhất là 0 điểm Điểm số cao nhất là 105 điểm