SlideShare a Scribd company logo
1 of 60
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
GI
ƢỜ G IHỌ I H Ế HỒ H I H
LÊ THỊ TUYẾT NHUNG
MỐI QUAN HỆ GIỮA GIÁ TRỊ TIỀ ỒNG VÀ
CHỈ SỐ GIÁ THỊ ƢỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM
LUẬ Ă H C SĨ KINH TẾ
Hồ n ăm 2019
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
GI
ƢỜ G IHỌ I H Ế HỒ H I H
LÊ THỊ TUYẾT NHUNG
MỐI QUAN HỆ GIỮA GIÁ TRỊ TIỀ ỒNG VÀ
CHỈ SỐ GIÁ THỊ ƢỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM
Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng
Mã số: 8340201
LUẬ Ă H CSĨ I H Ế
GƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Trang
Hồ n ăm 2019
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
LỜI A A
Tôi xin cam đoan rằng luận văn “Mối quan hệ giữa giá trị tiền Đồng và chỉ số giá
thị trường chứng khoán Việt Nam” là công trình nghiên cứu của riêng tôi và có sự
hỗ trợ của Giáo viên hướng dẫn là PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Trang. Các thông tin,
dữ liệu sử dụng trong luận văn là trung thực; các nội dung trích dẫn đều được ghi rõ
nguồn gốc, các kết quả nghiên cứu được trình bày trong luận văn này chưa được
công bố tại bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác.
TP. Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng 04 năm 2019
Người thực hiện
Lê Thị Tuyết Nhung
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
M CL C
TRANG PH BÌA
LỜI A A
DANH M C TỪ VIẾT TẮT
DANH M C BẢNG BIỂU
DANH M C HÌNH VẼ
TÓM TẮT
ABSTRACT
ƣơng 1:GIỚI THIỆU.......................................................................................... 1
1.1. Lý do chọn đề tài......................................................................................... 1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................... 2
1.3. Câu hỏi nghiên cứu ..................................................................................... 2
1.4. ố tƣợng nghiên cứu.................................................................................. 2
1.5. Phạm vi nghiên cứu..................................................................................... 2
1.6. Dữ liệu nghiên cứu ...................................................................................... 2
1.7. ƣơng p áp ng ên cứu ........................................................................... 3
1.8. Ý ng ĩa t ực tiễn của luận văn................................................................... 3
1.9. Cấu trúc của luận văn................................................................................. 3
ƣơng 2: KHUNG LÝ THUYẾT VÀ CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
LIÊN QUAN 5
2.1. ác địn ng ĩa l ên quan............................................................................ 5
2.1.1. Tỷ giá hối đoái ....................................................................................... 5
2.1.2. Cán cân thanh toán quốc tế .................................................................... 8
2.1.3. Chỉ số giá thị trường chứng khoán......................................................... 9
2.2. Khung lý thuyết và các kết quả nghiên cứu liên quan ............................ 9
ƣơng 3: HƢƠ G H Ữ LIỆU.................................................... 13
3.1. ƣơng p áp ng ên cứu ......................................................................... 13
3.2. Dữ liệu nghiên cứu .................................................................................... 14
ƣơng 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU............................................................. 18
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
4.1. án g á xu ƣớng biến động giá trị tiền ồng dƣới các chế độ tỷ giá
áp dụng tại Việt Nam.......................................................................................... 18
4.2. án g á xu ƣớng biến động CCTT quốc tế khi giá trị tiền ồng thay
đổ trong g a đoạn 2000-2018.............................................................................. 26
4.3. án g á xu ƣớng biến động chỉ số VN-Index khi CCTT quốc tế thay
đổ trong g a đoạn 2000-2018.............................................................................. 29
4.4. án g á mối quan hệ giữa giá trị tiền ồng và chỉ số VN-Index trong
g a đoạn 2000-2018.............................................................................................. 31
ƣơng 5: KẾT LUẬN, THẢO LUẬ & Ề XUẤT .................................... 32
5.1. Kết luận...................................................................................................... 32
5.2. Thảo luận và đề xuất................................................................................. 32
DANH M C TÀI LIỆU THAM KHẢO
PH L C 1
PH L C 2
PH L C 3
PH L C 4
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
DANH M C TỪ VIẾT TẮT
CCTM Cán cân thương mại
CCTT Cán cân thanh toán
GDP Tổng sản phẩm quốc nội
GSO Tổng cục thống kê Việt Nam
IMF Quỹ tiền tệ thế giới
Nhà đầu tư nước ngoài
NEER Tỷ giá hối đoái danh nghĩa đa phương
NHNN Ngân hàng nhà nước
NHTM Ngân hàng thương mại
REER Tỷ giá hối đoái thực đa phương
GH Tỷ giá hối đoái
TTCK Thị trường chứng khoán
USD Đô la Mỹ
VND Việt Nam Đồng
VN-INDEX Chỉ số giá thị trường chứng khoán Việt Nam
WB Ngân hàng thế giới
XNK Xuất nhập khẩu
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
DANH M C BẢNG BIỂU
Bảng 3.1. Thông tin các dữ liệu nghiên cứu ............................................................ 15
Bảng 4.1. Chế độ tỷ giá của Việt Nam giai đoạn 1989-2018 .................................. 18
Bảng 4.2. Diễn biến giá trị tiền Đồng và chỉ số VN-Index giai đoạn 2000-2018.... 31
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
DANH M C HÌNH VẼ
Hình 3.1. Khung phân tích ........................................................................................ 14
Hình 4.1. Tỷ giá VND/USD, NEER, REER của Việt Nam giai đoạn 2000-2018 ... 24
Hình 4.2. CCTM, CCTT của Việt Nam giai đoạn 2000-2018 .................................. 26
Hình 4.3. Kim ngạch XNK và tỷ trọng XNK trên GDP của Việt Nam giai đoạn
2000-2018.................................................................................................................. 27
Hình 4.4. Thị trường chứng khoán Việt Nam giai đoạn 2000-2018 ......................... 28
Hình 4.5. CCTT quốc tế và chỉ số VN-Index giai đoạn 2000-2018 ......................... 30
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
TÓM TẮT
Luận văn nghiên cứu mối quan hệ giữa giá trị tiền Đồng và chỉ số VN-Index. Việt
Nam đang trong quá trình hội nhập quốc tế sâu rộng nên việc hiểu rõ mối quan hệ
này là một điều rất cần thiết. Nghiên cứu sử dụng phương pháp định tính để tiếp
cận và giải quyết vấn đề, hi vọng đưa đến thông tin hữu ích giúp các nhà đầu tư có
thêm cơ sở để ra quyết định đầu tư phù hợp, các nhà hoạch định chính sách có thể
ổn định giá trị tiền Đồng hơn để ngăn chặn sự bất ổn trong thị trường tài chính nói
chung và TTCK nói riêng. Mục tiêu xem xét có tồn tại mối quan hệ nào không. Kết
quả nghiên cứu cho thấy tồn tại mối quan hệ ngược chiều giữa giá trị tiền Đồng và
chỉ số VN-Index chỉ khi CCTT quốc tế có sự cải thiện tích cực. Nghiên cứu đề xuất
nhấn mạnh tác động của CCTT quốc tế thay vì tác động của CCTM như mô hình
của Dornbusch & Fischer (1980) đã đưa ra.
Từ khóa: giá trị tiền Đồng, chỉ số VN-Index, CCTT quốc tế, mô hình hướng theo
dòng chảy, Dornbusch & Fischer (1980)
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
ABSTRACT
This thesis studies the relationship between the Dong value and the VN-Index. With
the process of deep international integration, it is essential for Vietnam to
understand the relationship among them. The study uses qualitative methods to
approach and solve issues, hoping to bring useful information to help investors
have a basis to make appropriate investment decision and policy makers stabilize
the value of the Dong more to prevent instability in the financial market. The goal is
to consider whether any relationship among them exists. The results show that there
is an existing negative relationship between the value of the Dong and the VN-
Index, provided that the international balance of payments has positive
improvements. The study suggests emphasizing the impact of international balance
of payments instead of the impact of trade balance as proposed by Dornbusch &
Fischer (1980).
Keywords: Dong value, VN-Index, balance of payments, flow-oriented model,
Dornbusch & Fischer (1980)
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
1
ƣơng 1: GIỚI THIỆU
1.1. Lý do chọn đề tài
Tầm quan trọng của giá trị đồng tiền quốc gia và chỉ số giá TTCK đang ngày càng
được khẳng định trên mặt bằng tài chính quốc tế. Từ sau hai cuộc khủng hoảng tài
chính lớn là khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008 và khủng hoảng nợ công khu
vực đồng Euro năm 2010, hai đối tượng này đã và đang dần được xem như là
“phong vũ biểu” của nền kinh tế bởi sự nhạy cảm của chúng phản ánh rất chính xác
thực trạng thị trường.
Trong nhiều thập kỷ gần đây, xu hướng hệ thống tài chính quốc tế đã có nhiều thay
đổi đáng kể như sự chọn lựa chế độ tỷ giá linh hoạt hơn, sự xuất hiện của các thị
trường vốn mới, sự xóa bỏ dần các rào cản dòng vốn vào... Các cơ hội đầu tư được
mở rộng theo hướng đa dạng hơn, sự biến động TGHĐ thường xuyên làm giá trị
đồng tiền nội tệ các quốc gia thay đổi đã gia tăng thêm nhiều rủi ro cho các nhà đầu
tư khi đưa ra quyết định lựa chọn đầu tư. So với sự tác động qua lại mờ nhạt của thị
trường tiền tệ và TTCK trước kia thì sự tác động qua lại giữa hai thị trường ngày
càng rõ ràng và phức tạp hơn, nhất là trong bối cảnh toàn cầu hóa đang diễn ra
mạnh mẽ như hiện nay. Vì thế mối quan hệ giữa thị trường tiền tệ và TTCK, hay
giữa giá trị đồng tiền nội tệ và chỉ số giá TTCK càng thu hút nhiều sự quan tâm
nghiên cứu hơn trước.
Tại Việt Nam, với xu thế đang gia tăng hội nhập quốc tế sâu rộng, các chính sách
đưa ra một mặt đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu, tăng trưởng kinh tế, mặt khác là
phát triển thị trường tài chính, cụ thể là TTCK với các dòng luân chuyển vốn tự do
hơn. Do đó bất kỳ một sự biến động nào về giá trị tiền Đồng hay chỉ số VN-Index
cũng sẽ tạo ra sự bất ổn rất lớn trong nền kinh tế nên việc hiểu rõ diễn biến của từng
loại cũng như mối quan hệ giữa chúng là thực sự cần thiết. Phần lớn các nghiên cứu
trước đây về mối quan hệ giữa giá trị tiền Đồng và chỉ số VN-Index được xem xét
đồng thời với các nhân tố vĩ mô khác nên nghiên cứu muốn thực hiện tìm hiểu tách
biệt mối quan hệ chỉ của hai nhân tố này để nhằm đưa đến một thông tin có tính
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
2
tổng quát, làm cơ sở giúp các nhà đầu tư có thể đưa ra quyết định chọn lựa đầu tư
phù hợp, các nhà hoạch định chính sách có thể ổn định giá trị tiền Đồng hơn để
ngăn chặn sự bất ổn trong thị trường tài chính nói chung và TTCK nói riêng.
1.2. Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu là làm rõ mối quan hệ giữa giá trị tiền Đồng và chỉ số VN-
Index trong giai đoạn 2000-2018. Kết quả nghiên cứu sẽ cho thấy mối quan hệ này
có tồn tại hay không.
1.3. Câu hỏi nghiên cứu
 Sự thay đổi chỉ số VN-Index khi giá trị tiền Đồng bị thay đổi trong các chế
độ tỷ giá đã và đang áp dụng tại Việt Nam là như thế nào?

 Có thể giải thích mối quan hệ giữa giữa giá trị tiền Đồng và chỉ số VN-Index
bằng những hướng tiếp cận nào?
1.4. ố tƣợng nghiên cứu
Để có đủ cơ sở làm rõ các câu hỏi nghiên cứu và đạt mục tiêu nghiên cứu như nêu
trên, luận văn hướng đến các đối tượng nghiên cứu như sau:
 Chỉ số VN-Index

 Giá trị tiền Đồng

 Một số biến kinh tế vĩ mô như lạm phát, XNK, CCTM, CCTT
1.5. Phạm vi nghiên cứu
Nghiên cứu xem xét sự thay đổi của giá trị tiền Đồng trong mối quan hệ với đồng
tiền của 8 nước đối tác có tỷ trọng thương mại, tài chính, đầu tư lớn với Việt Nam
(USD, Bath Thái Lan, EUR, CNY, đô la Singapore, đồng yên Nhật, đồng won Hàn
Quốc, đồng tiền của Đài Loan) và sự thay đổi của chỉ số VN-Index theo dữ liệu năm
từ năm 2000 đến 2018.
1.6. Dữ liệu nghiên cứu
Nghiên cứu sử dụng số liệu thống kê từ các nguồn dữ liệu uy tín như GSO, IMF,
WB, NHNN, ... và trang web thông tin chứng khoán điện tử vietstock.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
3
1.7. ƣơng p áp ng ên cứu
Nghiên cứu sử dụng phương pháp định tính. Một số phương pháp cụ thể sau:
 Phương pháp nghiên cứu lịch sử: Nghiên cứu về diễn biến, xu hướng thay

đổi của các đối tượng nghiên cứu trong từng giai đoạn để hiểu rõ bản chất
của sự thay đổi các đối tượng nghiên cứu, từ đó có cơ sở nhìn nhận, đánh giá
hiện tại và đề xuất, kiến nghị các vấn đề trong tương lai.

 Phương pháp thống kê mô tả: Xử lý lại các số liệu thực tế thu thập được để
làm rõ những phân tích định tính, so sánh xu hướng thực tế có diễn ra như
khung lý thuyết hay các bằng chứng thực nghiệm trước đã kết luận hay
không, giữa các giai đoạn có sự khác biệt như thế nào.

 Phương pháp tham khảo ý kiến: Tham khảo các nhận định về các vấn đề
nghiên cứu của các chuyên gia, các nhà làm chính sách để có thêm góc nhìn
khách quan trong khi phân tích, lập luận các vấn đề.

 Phương pháp kế thừa: Sử dụng một số kết quả định lượng từ các nghiên cứu
trước có nội dung liên quan và tương đồng trong hướng phân tích để làm cơ
sở lập luận, diễn giải, quy nạp các vấn đề.
1.8. Ý ng ĩa t ực tiễn của luận văn
Việc xem xét mối quan hệ giữa giá trị tiền Đồng và chỉ số VN-Index giúp các nhà
đầu tư có thể đưa ra quyết định chọn lựa đầu tư phù hợp, các nhà hoạch định chính
sách có thể ổn định giá trị tiền Đồng hơn để hoạch định các chiến lược điều hành tỷ
giá, đối phó với các cú sốc bất ngờ linh hoạt và kịp thời hơn.
1.9. Cấu trúc của luận văn
Luận văn được sắp xếp như sau:
Chương 1: mở đầu giới thiệu lý do cần thiết thực hiện bài nghiên cứu, các đối tượng
nghiên cứu, phương pháp thực hiện, dữ liệu sử dụng trong khuôn khổ phạm vi đưa
ra, để từ đó trả lời được các câu hỏi nghiên cứu và hướng tới làm sáng tỏ những
mục tiêu mà bài nghiên cứu mong muốn sẽ có ý nghĩa thực tiễn.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
4
Chương 2: trình bày tổng quan về khung lý thuyết và các bằng chứng thực nghiệm
liên quan tới các nghiên cứu trước đây để làm cơ sở nền tảng đưa ra các phương
pháp tiếp cận và giải quyết các vấn đề nghiên cứu.
Chương 3: mô tả các phương pháp nghiên cứu và dữ liệu sử dụng bao gồm việc thu
thập dữ liệu và tính toán số liệu.
Chương 4: kết quả nghiên cứu của các phương pháp sử dụng để đánh giá mối quan
hệ giữa các nhân tố trong trường hợp Việt Nam.
Chương 5: kết luận kết quả nghiên cứu và đưa ra một số thảo luận, đề xuất về
hướng áp dụng thực tiễn.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
5
ƣơng 2: KHUNG LÝ THUYẾT VÀ CÁC KẾT QUẢ
NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN
2.1. ác địn ng ĩa l ên quan
2.1.1. Tỷ giá hố đoá

ịn ng ĩa

Tỷ giá hối đoái đo lường giá trị của một đồng tiền trên một đơn vị đồng tiền khác.
Theo Luật NHNN Việt Nam năm 2010 định nghĩa “TGHĐ của đồng Việt Nam là
giá của một đơn vị tiền tệ nước ngoài tính bằng đơn vị tiền tệ của Việt Nam. TGHĐ
của đồng Việt Nam được hình thành trên cơ sở cung cầu ngoại tệ trên thị trường có
sự điều tiết của Nhà nước”.
Có 2 cách niêm yết TGHĐ danh nghĩa là yết giá trực tiếp và yết giá gián tiếp. Yết
giá trực tiếp thể hiện số đồng tiền nội tệ trên một đơn vị đồng tiền ngoại tệ. Yết giá
gián tiếp thể hiện số đồng ngoại tệ trên một đơn vị đồng tiền nội tệ. Trong bài luận
văn này, khi đề cập đến TGHĐ nếu không nói gì đến cách yết giá thì mặc nhiên
xem là yết giá trực tiếp.

Phân loại

Việc xác định TGHĐ của một đồng tiền nội tệ có thể dựa theo một đồng tiền ngoại
tệ hoặc theo một rổ tiền tệ gồm nhiều đồng tiền ngoại tệ.
Khi dựa theo một đồng tiền ngoại tệ, có hai loại tỷ giá như sau:
Một là TGHĐ danh nghĩa song phương (NER), thể hiện giá cả một đơn vị tiền tệ
của một nước được tính bằng tiền của nước khác, hay nói cách khác là số lượng đơn
vị tiền tệ cần thiết để mua một đơn vị ngoại tệ. Một sự tăng trong TGHĐ có nghĩa là
đồng tiền ngoại tệ lên giá và đồng tiền nội tệ mất giá. Ngược lại một sự giảm trong
TGHĐ có nghĩa là đồng tiền nước ngoài giảm giá và đồng tiền nội tệ lên giá.
Hai là TGHĐ thực song phương (RER), là tỷ lệ giữa giá hàng hóa, dịch vụ nước
ngoài P*
so với giá hàng hóa, dịch vụ trong nước P.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
6
RER được dùng để đo lường sức mua của hàng hóa, dịch vụ trong nước so với hàng
hóa, dịch vụ nước ngoài.
Nếu RER =1 thì có ngang giá sức mua giữa hàng hóa, dịch vụ hai quốc gia.
Nếu RER >1 thì hàng hóa, dịch vụ trong nước tăng sức cạnh tranh hơn so với hàng
hóa, dịch vụ nước ngoài.
Nếu RER <1 thì hàng hóa, dịch vụ trong nước kém sức cạnh tranh hơn so với hàng
hóa, dịch vụ nước ngoài.
Khi dựa theo một rổ tiền tệ gồm nhiều đồng tiền nƣớc ngoài, có hai loại tỷ giá
n ƣ sau:
Một là TGHĐ danh nghĩa đa phương (NEER), là chỉ số tỷ giá danh nghĩa của
đồng tiền nội tệ so với đồng tiền của các quốc gia được lựa chọn. Một sự tăng trong
NEER cho thấy đồng tiền nội tệ mất giá, một sự giảm trong NEER cho thấy đồng
tiền nội tệ lên giá. Chú ý đang xét theo cách yết giá trực tiếp.
NEER được xác định như sau:
∑
Trong đó:
là chỉ số tỷ giá danh nghĩa của ngoại tệ thứ j tại thời kỳ i so với kỳ
gốc
là tỷ giá danh nghĩa của đồng ngoại tệ thứ j trong rổ ngoại tệ tại thời kỳ i
là tỷ giá danh nghĩa của đồng ngoại tệ thứ j trong rổ ngoại tệ tại thời kỳ gốc là
tỷ trọng thương mại của các nước có đồng tiền tham gia vào rổ ngoại tệ
Hai là tỷ giá hối đoái thực đa phương (REER), là chỉ số thể hiện TGHĐ danh
nghĩa đa phương đã được điều chỉnh theo lạm phát, thể hiện sức cạnh tranh của
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
7
hàng hóa trong trước với hàng hóa của các quốc gia có đồng tiền tham gia vào rổ
ngoại tệ.
Nếu REER=1 thì có ngang giá sức mua giữa hàng hóa, dịch vụ trong nước và các
quốc gia có đồng tiền tham gia vào rổ ngoại tệ.
Nếu REER>1 thì hàng hóa, dịch vụ trong nước tăng sức cạnh tranh hơn so với hàng
hóa, dịch vụ các quốc gia có đồng tiền tham gia vào rổ ngoại tệ. Và đồng nội tệ bị
định giá thấp.
Nếu REER<1 thì hàng hóa, dịch vụ trong nước kém sức cạnh tranh hơn so với so
với hàng hóa, dịch vụ các quốc gia có đồng tiền tham gia vào rổ ngoại tệ. Và đồng
nội tệ bị định giá cao.
REER được xác định như sau:
∑
Trong đó:
là chỉ số giá điều chỉnh của đối tác j tại thời kỳ i
là chỉ số giá điều chỉnh của quốc gia tại thời kỳ i
Chỉ số giá điều chỉnh là chỉ số giá được chuẩn hóa theo năm gốc

Biến động tỷ giá hố đoá

Biến động TGHĐ xảy ra khi giá trị của một trong hai đồng tiền thành phần thay đổi.
Khi tỷ giá giao ngay tại hai thời điểm cụ thế được so sánh với nhau, tỷ giá giao ngay
tại thời điểm hiện tại ký hiệu là St và tỷ giá giao ngay tại thời điểm trước đó ký hiệu
là St-1thì tỷ lệ % thay đổi trong giá trị của ngoại tệ được tính toán như sau:
Một tỷ lệ % thay đổi dương cho thấy đồng ngoại tệ tăng giá, đồng nội tệ mất giá và
ngược lại (theo yết giá trực tiếp).
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
8
2.1.2. Cán cân thanh toán quốc tế
CCTT quốc tế là một công cụ để đo lường tất cả các giao dịch quốc tế phát sinh
giữa người dân trong nước và người nước ngoài qua một thời kỳ nhất định. Về bản
chất CCTT quốc tế là một báo cáo dòng tiền lưu thông vào và ra khỏi một nền kinh
tế.
Cấu trúc CCTT quốc tế được mô tả như sau:
Cán cân Cán cân Cán cân
Dữ trữ Cán cân
tài khoản tài khoản tài khoản
+ + + ngoại hối = thanh toán(*)
vãng lai vốn tài chính
quốc tế
(X-N) (CI-CO) (FI-FO)
(FXR)
Với: X là xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ
M là nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ
CI là dòng vốn chảy vào
CO là dòng vốn chảy ra
FI là dòng tài chính chảy vào
FO là dòng tài chính chảy ra
FXR là lượng dự trữ ngoại hối gồm cả vàng
Phương trình (*) trên cho thấy mối quan hệ giữa CCTT quốc tế và giá trị đồng tiền
nôi tệ của một quốc gia. Nếu đồng tiền nội tệ của quốc gia tăng giá so với đồng tiền
của các nước khác thì nếu các yếu tố khác không đổi, hàng hóa xuất khẩu từ quốc
gia này sẽ trở nên mắc hơn đối với các nước nhập khẩu nếu đồng tiền của họ mạnh,
nhu cầu các hàng hóa xuất khẩu giảm, cán cân tài khoản vãng lai giảm. Ngược lại
nếu đồng nội tệ của một quốc gia giảm giá thì cán cân tài khoản vãng lai tăng. Tuy
vậy sự tăng giá hay giảm giá nội tệ của quốc gia đó có thể làm ảnh hưởng đến cán
cân tài khoản tài chính khi các nhà đầu tư vào chứng khoán xem sự biến động giá trị
đồng tiền nội tệ là một trong những yếu tố tác động đáng kể đến giá chứng khoán
mà họ dự tính đầu tư vào. Nếu đồng tiền nội tệ của một quốc gia được dự kiến tăng
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
9
giá, các NĐTNN có thể sẵn sàng đầu tư vào chứng khoán của nước đó để hưởng lợi
từ các biến động tiền tệ. Ngược lại cán cân tài khoản tài chính của quốc gia dự kiến
sẽ giảm nếu đồng tiền nội tệ của quốc gia đó dự kiến suy yếu khi các yếu tố khác
không đổi. Như vậy khi giá trị đồng tiền nội tệ thay đổi thì hoặc cán cân tài khoản
vãng lai hoặc cán cân tài khoản tài chính hoặc có thể cả hai bị ảnh hưởng, từ đó tác
động đến CCTT quốc tế.
2.1.3. Chỉ số giá thị trƣờng chứng khoán
Chỉ số giá TTCK là một giá trị thống kê phản ánh tình hình của thị trường cổ phiếu,
được tổng hợp từ danh mục các cổ phiếu theo một phương pháp tính nhất định. Chỉ
số này phản ảnh tình hình hoạt động của các công ty trên thị trường. Nếu các công
ty làm ăn có lãi, giá chứng khoán của các công ty đó sẽ tăng và làm chỉ số chứng
khoán tăng. Ngược lại nếu các công ty làm ăn lỗ thì sẽ làm chỉ số chứng khoán
giảm. Dựa vào chỉ số chứng khoán, các nhà đầu tư có thể xác định được hiệu quả
của danh mục chứng khoán để đầu tư vào.
2.2. Khung lý thuyết và các kết quả nghiên cứu liên quan
Trong các tài liệu tài chính, khi đề cập về bản chất và hướng của mối quan hệ giữa
giá trị đồng tiền nội tệ và chỉ số giá TTCK thì kết luận vấn đề vẫn chưa thấy có sự
đồng thuận về mặt lý thuyết hoặc thực nghiệm. Hiện nay có hai cách tiếp cận lý
thuyết phổ biến là từ mô hình hướng theo dòng chảy và từ mô hình hướng theo
chứng khoán.
Mô hình hướng theo dòng chảy (Flow-oriented model) được Dornbusch & Fischer
(1980) tiếp cận khi cho rằng TGHĐ chủ yếu được xác định bởi CCTM hoặc cán cân
tài khoản vãng lai của quốc gia và sự thay đổi khả năng cạnh tranh quốc tế mà thể
hiện qua tình trạng CCTT sẽ làm chỉ số giá TTCK thay đổi, vì chỉ số giá TTCK đại
diện cho hiện giá dòng tiền trong tương lai đổ vào TTCK. Mô hình cho thấy chỉ số
giá TTCK phản ứng với sự thay đổi của TGHĐ và tồn tại một mối quan hệ nhân quả
chạy từ thị trường tiền tệ sang TTCK. Khi TGHĐ biến động, ví dụ TGHĐ tăng, giá
trị đồng tiền nội tệ mất giá, kích thích xuất khẩu, tăng trưởng kinh tế, CCTM và
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
10
CCTT bị ảnh hưởng theo hướng được cải thiện tốt hơn, hệ quả tác động làm chỉ số
giá TTCK tăng lên. Theo hướng tiếp cận này thì tồn tại một mối quan hệ cùng chiều
giữa TGHĐ và chỉ số giá TTCK, hay nói cách khác là tồn tại mối quan hệ ngược
chiều giữa giá trị đồng tiền nội tệ và chỉ số giá TTCK..
Mô hình hướng theo chứng khoán (stock-oriented model) được Frankel (1983) tiếp
cận khi cho rằng TGHĐ được xác định bởi cung và cầu các tài sản tài chính như
chứng khoán. Mô hình cho thấy TGHĐ biến động khi chỉ số giá TTCK thay đổi và
có mối quan hệ nhân quả chạy từ TTCK đến thị trường tiền tệ. Chỉ số giá TTCK
biến động, ví dụ giảm thì sẽ tác động đến hoạt động đầu tư tài chính, các NĐTNN
rút vốn ào ạt ra khỏi TTCK để bảo toàn tài sản còn lại hoặc đầu tư vào thị trường tài
chính quốc gia khác để có lợi nhuận cao hơn, dẫn tới các dòng vốn đầu tư quốc tế
biến động mạnh, nhu cầu đồng ngoại tệ tăng lên làm đồng nội tệ mất giá. Như vậy
theo hướng tiếp cận này, tồn tại một mối quan hệ ngược chiều giữa TGHĐ và chỉ số
giá TTCK, hay nói cách khác là tồn tại mối quan hệ cùng chiều giữa giá trị đồng
tiền nội tệ và chỉ số giá TTCK.
Ayaji, Friedman và Mehdian (1998) đã sử dụng kiểm định Granger để xác định
hướng nhân quả giữa TTCK và thị trường tiền tệ ở bảy nền kinh tế tiên tiến và tám
nền kinh tế thị trường mới nổi châu Á với dữ liệu giai đoạn 1985-1991. Kết quả
nghiên cứu cho thấy chỉ số giá TTCK có tương quan cùng chiều với thay đổi trong
giá trị đồng tiền nội tệ của các nền kinh tế tiên tiến trong khi không có quan hệ nhân
quả nhất quán được quan sát thấy ở các nền kinh tế mới nổi. Tại Hàn Quốc có quan
hệ ngược chiều giữa đồng nội tệ với chỉ số giá TTCK trong khi điều ngược lại được
quan sát đối với Phillipines và Indonesia. Dữ liệu của Hồng Kông, Singapore,
Malaysia và Thái Lan cho thấy không có mối quan hệ đáng kể.
Pan, Chi-Wing Fok và Y. Liu (2007) điều tra mối quan hệ nhân quả giữa TGHĐ và
giá chứng khoán của Hồng Kông, Nhật Bản, Hàn Quốc, Malaysia, Singapore, Đài
Loan và Thái Lan. Nghiên cứu sử dụng dữ liệu trong khoảng thời gian từ tháng 1
năm 1988 đến tháng 10 năm 1998 và tiến hành kiểm tra vấn đề trong hai giai đoạn
trước và trong thời kỳ khủng hoảng tài chính châu Á năm 1997. Kết quả nghiên cứu
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
11
cho thấy tồn tại mối quan hệ ngược chiều giữa giá trị đồng tiền nội tệ với chỉ số giá
TTCK ở các nước Hồng Kông, Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore, Đài Loan và Thái
Lan trong cuộc khủng hoảng châu Á. Còn trong giai đoạn tiền khủng hoảng, tồn tại
mối quan hệ cùng chiều giữa giá trị đồng tiền nội tệ với chỉ số giá TTCK ở các nước
Hồng Kông, Hàn Quốc và Singapore và ngược chiều ở các nước Hồng Kông, Nhật
Bản, Malaysia và Thái Lan.
Akdogu & Birkan (2016) đã thực hiện thử nghiệm phi nhân quả xem xét bản chất và
hướng của mối quan hệ giữa các chỉ số giá TTCK và TGHĐ tại 21 quốc gia thuộc
nền kinh tế mới nổi trong khoảng thời gian từ tháng 1 năm 2003 đến tháng 6 năm
2013. Kết quả nghiên cứu cho thấy không có mô hình chung cho mối quan hệ nhân
quả giữa chỉ số giá TTCK và TGHĐ ở các nền kinh tế thị trường mới nổi. Các kết
quả cho Brazil, Cộng hòa Séc, Hungary, Indonesia, Hàn Quốc, Malaysia, Peru và
Thái Lan cung cấp bằng chứng có mối quan hệ cùng chiều giữa giá trị đồng tiền nội
tệ với chỉ số giá TTCK. Ở các quốc gia này, các nhà hoạch định chính sách tập
trung vào TTCK để giảm biến động TGHĐ trong cuộc khủng hoảng tài chính. Trái
lại, dữ liệu của Colombia lại cho thấy có mối quan hệ ngược chiều giữa giá trị đồng
tiền nội tệ với chỉ số giá TTCK. Ở quốc gia này, ổn định TGHĐ được xem là ưu
tiên của chính sách để ngăn chặn sự biến động cao của giá chứng khoán.
Đối với trường hợp Việt Nam, nghiên cứu của Phan Thị Bích Nguyệt và Phạm
Dương Phương Thảo (2013) từ tháng 07/2000 đến tháng 09/2011 cho thấy giá trị
tiền Đồng có mối tương quan cùng chiều với chỉ số VN-Index. Mặc dù giá trị tiền
Đồng giảm, xuất khẩu tăng, CCTM được cải thiện, giá chứng khoán đáng lý sẽ tăng
theo, nhưng do niềm tin vào tiền Đồng còn thấp nên người dân, nhà đầu tư có tâm lý
nắm giữ USD như hình thức tránh rủi ro. Vì vậy khi giá trị tiền Đồng giảm, nhà đầu
tư xem đó là tín hiệu nhiều bất ổn kinh tế vĩ mô sẽ đến nên tác động làm giá chứng
khoán giảm. Trong khi đó nghiên cứu của Bùi Kim Yến và Nguyễn Thái Sơn (2014)
lại tìm thấy mối tương quan ngược chiều giữa giá trị tiền Đồng và chỉ số VN-Index
khi nghiên cứu TTCK Việt Nam trong mối quan hệ với các nhân tố kinh tế vĩ mô
giai đoạn 2007-2012. Với sự nhìn nhận tích cực vào xu hướng làm suy yếu
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
12
giá trị tiền Đồng là sự cần thiết để kích thích xuất khẩu, tăng trưởng kinh tế nên
NĐTNN mạnh dạn đầu tư vào TTCK nhiều hơn, giá chứng khoán do đó tăng lên.
Tổng hợp các nghiên cứu ở trên cho thấy vẫn chưa có kết luận thống nhất về mối
quan hệ giữa giá trị đồng tiền nội tệ với chỉ số giá TTCK của quốc gia. Nguyên
nhân có thể là do sự khác biệt trong từng nền kinh tế về đặc thù thị trường tài chính,
chế độ tỷ giá, mục tiêu chính sách… hay trong phương pháp được sử dụng để phân
tích. Đối với một nền kinh tế đang phát triển và có tốc độ hội nhập rất cao như Việt
Nam thì việc khảo sát mối quan hệ phụ thuộc giữa giá trị tiền Đồng và chỉ số giá
TTCK VN-Index là việc không hề dễ dàng. Hơn nữa phần lớn các nghiên cứu đều
xem xét mối quan hệ này đồng thời với các nhân tố vĩ mô khác nên việc đưa đến
một cái nhìn tổng quát mang tính quy luật mối quan hệ giữa giá trị tiền Đồng và chỉ
số giá TTCK VN-Index vẫn còn hạn chế. Do đó nghiên cứu của tác giả mong muốn
thông qua phương pháp định tính có kết hợp đối chiếu thực tiễn lịch sử để đưa đến
một thông tin cần thiết và quan trọng có thể giúp các nhà đầu tư, các nhà hoạch định
chính sách xây dựng các chiến lược ổn định tỷ giá, phát triển tài chính linh hoạt hơn
và có thể ứng phó với các cú sốc trong và ngoài nước kịp thời hơn.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
13
ƣơng 3: HƢƠ G H VÀ DỮ LIỆU
3.1. ƣơng p áp ng ên cứu
Nghiên cứu dựa trên mô hình phân tích bản chất và hướng mối quan hệ giữa giá trị
đồng tiền nội tệ và chỉ số giá TTCK của Dornbusch & Fischer (1980) để tiếp cận và
giải quyết vấn đề.
Bằng việc sử dụng các phương pháp định tính cụ thể như nghiên cứu lịch sử, thống
kê mô tả, so sánh đối chiếu, minh họa bằng chứng thực tế, phân tích, đánh giá, diễn
giải, quy nạp, nghiên cứu sẽ lần lượt làm rõ từng nội dung cần tìm hiểu. Khung
phân tích dự kiến thực hiện như sau:
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
ƣơng p áp t ực hiện
Nghiên cứu lịch sử,
phân tích, đánh giá
Thống kê mô tả, dẫn
chứng thực tế
Kết luận
Thảo luận & Đề xuất
14
Nội dung tìm hiểu
Xu hướng Xu hướng Xu hướng
giá trị tiền CCTT chỉ số
Đồng quốc tế VN-Index
Xu hướng biến động giá trị tiền Đồng và
chỉ số VN-Index
Tồn tại hay không mối quan hệ ngược chiều giữa giá trị
tiền Đồng và chỉ số VN-Index giống kết quả nghiê cứu của
Dornbusch & Fischer (1980)
Ý nghĩa thực tiễn của sự tồn tại hay không
mối quan hệ trên
Hình 3.1. Khung phân tích
Nguồn: Tác giả
3.2. Dữ liệu nghiên cứu
Nghiên cứu sử dụng các dữ liệu sau làm cơ sở phân tích, đánh giá, kết luận vấn đề:
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
15
Bảng 3.1. Thông tin các dữ liệu nghiên cứu
Nhóm biến dữ liệu Tên biến Ý ng ĩa của biến Nguồn
Liên quan đến giá VND/USD Tỷ giá danh nghĩa của NHNN Việt Nam
trị tiền Đồng tiền Đồng với tiền USD
NEER Tỷ giá danh nghĩa đa Tác giá tính toán
phương của tiền Đồng theo các số liệu thu
với rổ tiền tệ gồm 8 thập từ nguồn WB,
đồng tiền (**) OECD, Ngân hàng
Anh, GSO…(***)
REER Tỷ giá thực đa phương Tác giả tính toán
của tiền Đồng với rổ tiền theo số liệu NEER
tệ gồm 8 đồng tiền (*) đã tính toán và số
liệu CPI thu thập
từ WB, IMF, GSO.
(***)
Liênquanđến XNK Giá trị, tỷ trọng xuất IMF, Vietstock
CCTT quốc tế nhập khẩu
CCTM Cán cân thương mai, Tác giả tính toán
bằng giá trị xuất khẩu theo số liệu XNK
trừ giá trị nhập khẩu đã thu thập
CCTT Cán cân thanh toán quốc IMF
tế
Lạm phát Việt Nam và 8 IMF, WB
nước đối tác (**)
Chênh lệch lạm phát của Tác giả tính toán
Việt Nam với 8 nước đối theo số liệu lạm
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
16
tác phát đã thu thập
Liênquan đến VN-Index Chỉ số giá TTCK Việt Vietstock
TTCK Nam
Vốn hóa thị trường Vietstock
Nguồn: Tổng hợp của tác giả
Ghi chú:
- (**) là 8 đồng tiền của 8 nước đối tác có tỷ trọng kim ngạch xuất nhập khẩu lớn
nhất với Việt Nam, gồm EU, Mỹ, Nhật, Trung Quốc, Hàn Quốc, Đài Loan,
Singapore, Thái Lan.
- (***) ác bƣớc tính toán NEER, REER:
Bước 1: Tính tỷ giá của VND với các đồng tiền còn lại dựa trên tỷ giá chéo với
USD lấy từ WB, IMF, riêng tỷ giá của Đài Loan lấy từ Ngân hàng Anh. Nghiên cứu
sử dụng cách yết giá trực tiếp. Gọi Eij là tỷ giá danh nghĩa của VND với đồng tiền j
tại thời điểm i.
Bước 2: Tính chỉ số tỷ giá danh nghĩa song phương của từng đồng tiền tại thời điểm
i so với thời điểm năm cơ sở, eij=Eij/E0j.
Bước 3: Tính tỷ trọng thương mại bình quân của từng nước đối tác bằng cách lấy
tổng kim ngạch XNK của từng nước chia cho tổng kim ngạch XNK của tất cả 8
nước, wj
Bước 4: Tính CPI điều chỉnh về năm cơ sở của Việt Nam, CPIi và 8 nước đối tác,
CPIij.
Bước 5: Tính tỷ giá NEER theo công thức sau:
∑
Bước 6: Tỉnh tỷ giá REER theo công thức sau:
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
17
∑
Kết quả tính toán các bước xem chi tiết trong Phụ lục 1.
Lưu ý: Nghiên cứu chọn năm 2000 làm năm cơ sở vì thời điểm này đồng tiền đã ổn
định lại sau khoảng thời gian biến động mạnh do chịu ảnh hưởng của cuộc khủng
hoảng tài chính châu Á năm 1997. Với cách yết giá trực tiếp, nếu REER lớn hơn 1
thì đồng tiền nội tệ bị định giá thấp, REER nhỏ hơn 1 thì đồng tiền nội tệ bị định giá
cao.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
18
ƣơng 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1. án g á xu ƣớng biến động giá trị tiền ồng dƣới các chế độ tỷ giá áp
dụng tại Việt Nam
Bảng 4.1 tổng hợp lại chế độ tỷ giá Việt Nam áp dụng giai đoạn 1989-2018.
Bảng 4.1. Chế độ tỷ giá của Việt Nam g a đoạn 1989-2018
Thời gian Chế độ áp dụng ặc đ ểm chế độ tỷ giá thực tế
Trước 1989 Chế độ nhiều tỷ giá - Ba tỷ giá chính thức.
- Tỷ giá thị trường tự do tồn tại
song song với các tỷ giá của nhà
nước.
1989-1990 Neo tỷ giá với biên độ được - Tỷ giá chính thức (OER) được
điều chỉnh (crawling bands) thống nhất.
- OER được NHNN điều chỉnh dựa
trên các tín hiệu lạm phát, lãi suất,
cán cân thanh toán và tỷ giá thị
trường tự do.
- Các NHTM được phép thiết lập tỷ
giá giao dịch trong biên độ +/-5%.
- Việc sử dụng ngoại tệ được kiểm
soát chặt chẽ.
1991-1993 Neo tỷ giá trong biên độ - Kiểm soát việc sử dụng ngoại tệ
(pegged exchange rate chặt chẽ hơn; hạn chế mang tiền ra
within horizontal bands) khỏi biên giới.
- Thành lập quỹ dự trữ ngoại tệ
chính thức để ổn định tỷ giá.
- Thành lập 2 sàn giao dịch ngoại tệ
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
19
ở TP. HCM và Hà Nội.
- OER được hình thành dựa trên
các tỷ giá đấu thầu tại hai sàn;
NHNN can thiệp mạnh vào giao
dịch trên hai sàn.
- Tỷ giá tại các NHTM dao động
thấp hơn 0,5% OER công bố.
1994-1996 Neo cố định (conventional - Thị trường ngoại hối liên ngân
fixed peg arrangement) hàng được hình thành thay thế cho
2 sàn giao dịch tỷ giá; NHNN tiếp
tục can thiệp mạnh vào giao dịch
trên thị trường này.
- OER được hình thành và công bố
dựa trên tỷ giá liên ngân hàng.
- Tỷ giá tại các NHTM dao động
trong biên độ +/-0,5% OER công
bố. Đến cuối 1996, biên độ được
nới rộng từ thấp hơn +/-0,5% lên
+/-1% (11/1996).
- OER được giữ ổn định ở mức
11.100 VND/USD.
1997-1998 Neo tỷ giá với biên độ được - Biên độ tỷ giá tại các NHTM so
điều chỉnh (crawling bands) với OER được nới rộng từ +/-1%
lên +/-5% (02/1997) và từ +/-5%
lên +/-10% (13/10/1997) và sau đó
được điều chỉnh xuống không quá
7% (7/8/1998).
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
20
- OER được điều chỉnh lên 11.800
VND/USD (16/02/1998) và 12.998
VND/USD (07/08/1998).
1999-2000 Neo cố định (conventional - OER công bố là tỷ giá liên ngân
fixed peg arrangement) hàng trung bình ngày làm việc hôm
trước (28/2/1999)
- Biên độ tỷ giá tại các NHTM
giảm xuống không quá 0,1%.
- OER được giữ ổn định ở mức
14.000 VND/USD.
2001-2007 Neo tỷ giá có điều chỉnh - OER được điều chỉnh dần từ mức
(crawling peg) 14.000 VND/USD năm 2001 lên
16.100 VND/USD năm 2007.
- Biên độ tỷ giá tại các NHTM
được điều chỉnh lên mức +/-0,25%
(từ 1/7/2002 đến 31/12/2006) và +/-
0,5% năm 2007.
2008-2011 Neo tỷ giá với biên độ được - OER được điều chỉnh dần từ mức
điều chỉnh (crawling bands) khoảng 16.100VND/USD vào đầu
năm 2008 lên 16.500 VND/USD
(06/2008 đến 12/2008), lên 17.000
VND/USD (01/2009 đến 11/2009),
lên 17.940 VND/USD (12/2009
đến01/2010),lên18.544
VND/USD (từ 02/2010 đến
08/2010), lên 18.932 VND/USD (từ
08/2010 đến 10/02/11).
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
21
- Biên độ tỷ giá tại các NHTM
được điều chỉnh nhiều lần lên mức
+/-0,75% (từ 23/12/2007 đến
09/03/2008), +/-1% (10/03/2008
đến 25/06/2008), +/-2%
(26/05/2008 đến 05/11/2008), +/-
3% (06/11/2008 đến 23/03/2009),
+/-5% (24/03/2009 đến
25/11/2009), và +/-3% (26/11/2009
đến 10/02/2011).
- Ngày 11/02/2011, NHNN chính
thức không tham gia điều hành thị
trường ngoại hối, NHNN đã thay
đổi việc niêm yết tỷ giá từ tỷ giá cố
định sang tỷ giá thả nổi có quản lý,
từ neo tỷ giá vào đồng đô la sang
neo tỷ giá vào một rổ tiền tệ gồm
các loại tiền tệ từ các quốc gia có
quan hệ thương mại, tài chính hoặc
đầu tư với Việt Nam. Đồng thời
thực hiện phá giá OER 9,3%, từ
mức 18.932 VND/USD
(10/02/2011) lên 20.693 VND/USD
và điều chỉnh tăng dần đến 20.828
VND/USD vào cuối năm 2011.
- Biên độ tỷ giá tại các NHTM đã
thu hẹp từ +/-3% (10/02/2011)
xuống còn +/-1% (từ 11/02/2011).
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
22
2012-2018 Neo ổn định (Stabilized
arrangement)
- OER giữ nguyên ở 20.828
VND/USD từ đầu năm 2012 đến
28/06/2013, sau đó được điều chỉnh
dần lên 21.036 VND/USD
(29/06/2013 đến 05/2014), lên
21.246 VND/USD (06/2014 đến
12/2014), lên 21.458 VND/USD
(01/2015 đến 04/2015), lên 21.673
VND/USD (05/2015 lên 07/2015),
lên 21.890 VND/USD (08/2015 lên
12/2015).
- Bắt đầu từ ngày 04/01/2016,
NHNN chính thức áp dụng cơ chế
tỷ giá linh hoạt, theo đó tỷ giá trung
tâm được xác định dựa trên cơ sở
tham chiếu diễn biến tỷ giá bình
quân trên thị trường liên ngân hàng,
diễn biến tỷ giá trên thị trường
quốc tế của 8 đồng tiền các nước có
quan hệ thương mại, tài chính, đầu
tư lớn với Việt Nam (USD, Bath
Thái Lan, EUR, CNY, đô la
Singapore, đồng yên Nhật, đồng
won Hàn Quốc, đồng tiền của Đài
Loan). Ngoài ra còn dựa trên các
cân đối kinh tế vĩ mô, tiền tệ và
phù hợp với mục tiêu CSTT.
- OER được điều chỉnh hàng ngày,
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
23
biên độ dao động nhỏ, trung bình
dưới +/- 0,5% mỗi tháng. OER từ
mức 21.881 VND/USD
(04/01/2016) được điều chỉnh dần
lên 22.825 VND/USD
(31/12/2018).
- Biên độ tỷ giá tại các NHTM
được giữ cố định +/-1% đến hết
tháng 12/2015 và được điều chỉnh
lại mức +/-3% từ ngày 04/01/2016.
Nguồn: Hiệp & Nhã (2015) và cập nhật của tác giả từ NHNN, IMF
Từ bảng 4.1 trên thấy rằng từ khi Việt Nam thống nhất được tỷ giá chính thức vào
tháng 03/1989, nhìn chung diễn biến tỷ giá trên thị trường biến động trong biên độ
điều chỉnh cho phép trong các chế độ tỷ giá áp dụng. Có một số thời điểm nền kinh
tế thế giới có sự biến động mạnh như giai đoạn 1997-1998 với ảnh hưởng của cuộc
khủng hoảng tài chính châu Á, giai đoạn 2008-2011 với ảnh hưởng của cuộc khủng
hoảng kinh tế tài chính toàn cầu năm 2008 và nỗ lực bình ổn kinh tế vĩ mô do Việt
Nam cũng vừa mới gia nhập WTO năm 2007 nên sức ép của thị trường trong những
giai đoạn này đã buộc NHNN phải nới lỏng biên độ tỷ giá hoặc chính thức phá giá
để làm tăng sức cạnh tranh đồng tiền nội tệ hơn. Tỷ giá VND/USD có xu hướng
tăng lên qua các năm cho thấy chính sách tỷ giá của NHNN vẫn tiếp tục là làm suy
yếu giá trị tiền Đồng để nhằm kích thích xuất khẩu, tăng trưởng kinh tế.
Hình 4.1 biểu diễn xu hướng biến động của các biến tỷ giá danh nghĩa song phương
VND/USD, tỷ giá danh nghĩa và tỷ giá thực đa phương của VND với 8 đồng tiền
của 8 quốc gia đối tác.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
24
2.0
1.8
1.6
1.4
1.2
1.0
0.8
0.6
0.4
0.2
0.0
NEER REER USD/VND
Hình 4.1. Tỷ giá VND/USD, NEER, REER của Việt am g a đoạn 2000-2018
Nguồn: Tính toán của tác giả
Ba đường tỷ giá VND/USD, NEER, REER đều xuất phát từ điểm 1, chứng tỏ
TGHĐ tại đây đang ở trạng thái cân bằng, từ tỷ giá danh nghĩa đến tỷ giá thực đều
thể hiện ngang giá sức mua giữa hàng hóa trong nước và hàng hóa nước ngoài. Điều
đó cũng có nghĩa là nếu TGHĐ thực khác 1 và biến động mạnh thì TGHĐ danh
nghĩa đang có khuynh hướng biến động lệch ra khỏi mức cân bằng, sự cạnh tranh
sức mua hàng hóa trong nước hoặc kém hơn hoặc tốt hơn hàng hóa nước ngoài.
Xu hướng TGHĐ biến động giai đoạn 2000 – 2018 như trong hình 4.1 đã cho thấy
giá trị tiền Đồng thay đổi qua từng năm. Cụ thể như sau:
Giai đoạn 2001-2007, giá trị tiền Đồng giảm với biên độ điều chỉnh rất nhỏ. Tỷ giá
trung tâm VND/USD gần như không đổi. Đường NEER có hướng đi lên qua từng
năm chứng tỏ chính sách tỷ giá giai đoạn này là làm suy yếu giá trị đồng Việt Nam
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
25
so với các đồng tiền nước khác để kích thích mạnh xuất khẩu, tăng trưởng kinh tế.
Đường REER tuy có biến động nhưng vẫn dao động lớn hơn 1 một chút chứng tỏ
đồng Việt Nam được định giá thấp, hàng hóa trong nước có sức cạnh hàng hóa với
nước ngoài tốt.
Giai đoạn 2008-2011, giá trị tiền Đồng giảm mạnh với biên độ điều chỉnh rất mạnh.
Ba đường NEER, REER, VND/USD bắt đầu phân kỳ lớn hơn. Với sự điều chỉnh
biên độ thường xuyên, thậm chí là phá giá tiền tệ mạnh năm 2011, tỷ giá của đồng
Việt Nam so với đô la Mỹ và các đồng tiền khác trong rổ tiền tệ đều rất cao, chứng
tỏ đồng nội tệ đang mất giá nhanh. Đường REER giảm dần cho thấy tiền Đồng đang
bị định giá rất cao, nguyên nhân do ảnh hưởng đến từ lạm phát trong nước đã và
đang tăng rất cao trong nhiều năm trước đó, thậm chí là mức chênh lệch lạm phát
của Việt Nam với các nước đối tác luôn ở mức cao (xem chi tiết trong Phụ lục 2, 3).
Giai đoạn 2012-2018, giá trị tiền Đồng vẫn giảm nhưng với biên độ điều chỉnh nhỏ
hơn giai đoạn trước. Đường NEER, VND/USD vẫn tăng nhưng đường REER vẫn
tiếp tục giảm cho thấy giá trị tiền Đồng vẫn đang bị định giá cao do ảnh hưởng từ
lạm phát cao gây ra.
Như vậy trong suốt giai đoạn 2000-2018, mặc dù giá trị tiền Đồng bị mất giá dần
qua các năm nhưng thực tế đang bị định giá cao dần, hàng hóa trong nước luôn
trong tình trạng kém sức cạnh tranh hơn hàng hóa nước ngoài. Do đó với mục tiêu
nhắm kích thích xuất khẩu mạnh hơn thì chính sách tỷ giá nhằm làm suy yếu giá trị
tiền Đồng dường như vẫn chưa cho thấy có sự tác động tích cực rõ nét đến CCTM.
Không những thế, chi phí nhập khẩu lại càng cao hơn, nhu cầu nhập khẩu nguyên
vật liệu vẫn đang gia tăng nên dẫn đến tình trạng CCTM thâm hụt kéo dài trong giai
đoạn 2000-2011 (Hình 4.2).
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
26
4.2. án g á xu ƣớng biến động CCTT quốc tế khi giá trị tiền ồng thay
đổi trong g a đoạn 2000-2018
Việt Nam là quốc gia đang đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế nên nhu cầu nhập
khẩu máy móc thiết bị và nguyên vật liệu để phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh
trong nước là rất lớn nên nhập siêu và CCTM thâm hụt luôn là tình trạng đặc trưng
của nền kinh tế quốc gia (Hình 4.2).
15
10
5
0
-5
-10
-15
-20
CCTM (tỷ USD) CCTT (tỷ USD)
Hình 4.2. CCTM, CCTT của Việt am g a đoạn 2000-2018
Nguồn: IMF và tính toán của tác giả
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
27
Tuy vậy để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, độ mở nền kinh tế cao ngày càng lớn, xuất
khẩu cũng không ngừng tăng lên qua các năm (Hình 4.3). Tỷ trọng kim ngạch XNK
đều chiếm tỷ lệ lớn trong tổng sản lượng quốc gia nên bất kỳ một biến động nhỏ nào
trong TGHĐ làm thay đổi giá trị tiền Đồng cũng làm ảnh hưởng lớn đến hoạt động
XNK, CCTM bị ảnh hưởng, tác động đến CCTT quốc tế. Hình 4.2 cho thấy CCTT
quốc tế trước năm 2012 đa phần bị thâm hụt, sự thâm hụt lớn của CCTM đã ảnh
hưởng mạnh đến CCTT quốc tế. Nhưng từ năm 2012 trở đi đa phần CCTT quốc tế
các năm đều trong tình trạng thăng dư, dường như CCTT quốc tế giai đoạn này
không còn bị tác động mạnh bởi CCTM như giai đoạn trước. Có giai đoạn 2015-
2017, CCTM thâm hụt rất lớn nhưng CCTT quốc tế vẫn trong tình trạng thặng dư.
250 120%
200
100%
80%
150
60%
100
40%
50
20%
0 0%
Giá trị xuất khẩu (tỷ USD) Giá trị nhập khẩu (tỷ USD)
Tỷ trọng xuất khẩu trên GDP (%) Tỷ trọng nhập khẩu trên GDP (%)
Hình 4.3. Kim ngạch XNK và tỷ trọng XNK trên GDP của Việt Nam g a đoạn
2000-2018
Nguồn: IMF
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
28
Hình 4.4 cho thấy tình hình phát triển của TTCK Việt Nam sau 18 năm đi vào hoạt
động. Giá trị vốn hóa TTCK Việt Nam bắt đầu tăng mạnh từ năm 2006. Cũng từ
năm 2006, quan sát hình 4.2 thấy CCTT quốc tế đã dần có sự cải thiện tốt hơn và
không có sự biến chuyển cùng chiều với CCTM nữa. Qua đó thấy được vai trò của
cán cân tài khoán tài chính đã ngày càng có sự tác động đáng kể đến CCTT quốc tế.
Bằng chứng là từ năm 2012 đến 2018, giá trị vốn hóa TTCK tăng trưởng rất lớn,
CCTT quốc tế thặng dư rất lớn.
VN-Index Giá trị vốn hóa
(Tỷ VND)
1200 4,000,000
3,500,000
1000
3,000,000
800
2,500,000
600 2,000,000
1,500,000
400
1,000,000
200
500,000
0 -
Vốn hóa thị trường (tỷ VND) VN-Index
Hình 4.4. Thị trƣờng chứng khoán Việt am g a đoạn 2000-2018
Nguồn: Vietstock
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
29
4.3. án g á xu ƣớng biến động chỉ số VN-Index khi CCTT quốc tế thay
đổ trong g a đoạn 2000-2018
Hình 4.5 biểu diễn đồ thị biến động của CCTT quốc tế và xu hướng biến động chỉ
số VN-Index giai đoạn 2000-2018. Trong suốt giai đoạn chỉ số VN-Index có sự biến
động tăng giảm thường xuyên. Tuy vậy chỉ số VN-Index luôn tăng trong giai đoạn
2012-2018, còn giai đoạn 2000-2011 thì xu hướng biến động tăng giảm thường
xuyên. Quan sát chiều thay đổi của CCTT quốc tế do giá trị tiền Đồng tác động thấy
rằng, khi CCTT quốc tế thặng dư thì chỉ số VN-Index đang tăng như giai đoạn
2000-2001, 2012-2018; còn khi CCTT quốc tế thâm hụt thì nếu chiều hướng ngày
càng thâm hụt hơn thì chỉ số VN-Index cũng đang giảm như giai đoạn 2002-2003,
2008-2009, ngược lại nếu chiều hướng ngày càng thâm hụt ít hơn thì chỉ số VN-
Index lại có dấu hiệu tăng lên như giai đoạn 2004-2006, 2009-2011. Như vậy nhìn
chung chỉ số VN-Index có xu hướng thay đổi theo tình trạng của CCTT quốc tế.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
30
1200 15
1000 10
800 5
600 0
400 -5
200 -10
0 -15
VN-Index CCTT
Hình 4.5. CCTT quốc tế và chỉ số VN-Index g a đoạn 2000-2018
Nguồn: IMF, Vietstock
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
31
4.4. án g á mối quan hệ giữa giá trị tiền ồng và chỉ số VN-Index trong
g a đoạn 2000-2018
Bảng 4.2 tóm tắt xu hướng biến động giá trị tiền Đồng và chỉ số VN-Index trong
giai đoạn 2000-2018.
Bảng 4.2. Diễn biến giá trị tiền ồng và chỉ số VN-Index g a đoạn 2000-2018
G a đoạn Giá trị tiền ồng Chỉ số VN-Index
2000-2001 Giảm Tăng
2002-2003 Giảm Giảm
2004-2007 Giảm Tăng
2008-2011 Giảm Giảm
2012-2018 Giảm Tăng
Nguồn: Tác giả tổng hợp
Với xu hướng luôn giảm dần giá trị tiền Đồng qua các năm thì chỉ số VN-Index có
sự biến động tăng giảm liên tục nên không tồn tại mối quan hệ thống nhất giữa giá
trị tiền Đồng và chỉ số VN-Index. Tuy nhiên như những đánh giá trong các phần
trước thì sự suy giảm giá trị tiền Đồng không có tác động rõ nét đến CCTM hay cán
cân tài khoản vãng lai nhưng lại có tác động tích cực đến cán cân tài khoản tài
chính. Chiều hướng quy mô vốn hóa TTCK ngày càng gia tăng, các dòng vốn đầu
tư nước ngoài vào trong nước nhiều hơn, nhất là từ khi Việt Nam gia nhập WTO
năm 2007. Cán cân tài khoản vãng lai mặc dù có những thời điểm thâm hụt kéo dài
như giai đoạn 2004-2007, 2008-2011 nhưng CCTT quốc tế vẫn liên tục được cải
thiện, thậm chí còn thặng dư, chứng tỏ cán cân tài khoản tài chính đã có tác động
đáng kể giúp cải thiện CCTT quốc tế tốt lên, hệ quả là làm chỉ số VN-Index tăng
lên.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
32
ƣơng 5: KẾT LUẬN, THẢO LUẬN & Ề XUẤT
5.1. Kết luận
Nghiên cứu phân tích mối quan hệ giữa giá trị tiền Đồng và chỉ số VN-Index thông
qua cách tiếp cận mô hình hướng theo dòng chảy của Dornbusch & Fischer (1980).
Kết quả nghiên cứu cho thấy không tồn tại mối quan hệ ngược chiều bền vững như
kết luận của mô hình lý thuyết đã đưa ra khi liên tục xuất hiện những thời điểm có
sự đảo chiều mạnh như giai đoạn 2002-2003, 2008-2011. Nghiên cứu thấy rằng
nguyên nhân của sự khác nhau trên là do các tác giả đã giả định vai trò của CCTM
là có tác động tích cực đến CCTT quốc tế nên làm chỉ số giá TTCK tăng lên và vì
thế có sự tồn tại mối quan hệ ngược chiều. Với trường hợp Việt Nam, với các bằng
chứng đưa ra trong những phân tích trước về việc CCTM thâm hụt nhưng CCTT
quốc tế vẫn cải thiện tốt hơn hay thậm chí thặng dư thì CCTM trong suốt giai đoạn
2000-2018 chưa cho thấy sự tác động tích cực đến CCTT quốc tế, mà thay vào đó là
sự xuất hiện thêm vai trò của cán cân tài khoản vốn trong việc tác động đến CCTT
quốc tế. Chính sự tác động song song vào cả CCTM và cán cân tài khoản tài chính
của giá trị tiền Đồng nên CCTT quốc tế mới được đánh giá đúng tình trạng và xu
hướng chỉ số VN-Index mới được xác định rõ ràng. Kết quả nghiên cứu cho thấy
tồn tại mối quan hệ ngược chiều giữa giá trị tiền Đồng và chỉ số VN-Index nếu
CCTT quốc tế thặng dư hoặc đang có sự cải thiện tình trạng ít thâm hụt hơn và mối
quan hệ cùng chiều giữa giá trị tiền Đồng và chỉ số VN-Index nếu CCTT quốc tế
đang có tình trạng thâm hụt nhiều hơn.
5.2. Thảo luận và đề xuất
Thứ nhất là về tính hiệu quả của sự biến động giá trị tiền Đồng. Kết quả nghiên cứu
cho thấy CCTT quốc tế đóng vai trò rất quan trọng trong việc xác định mối quan hệ
giữa giá trị tiền Đồng và chỉ số VN-Index. Việt Nam là một nền kinh tế đang phát
triển và có tốc độ hội nhập quốc tế rất cao, trong đó có hội nhập về tài chính nên
CCTT quốc tế sẽ ngày càng được cải thiện tốt hơn. Tuy vậy việc xác định mức độ
đóng góp của cán cân tài khoản vãng lai và cán cân tài khoản tài chính như thế nào
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
33
để có thể tạo ra sự cộng hưởng tích cực cho CCTT quốc tế là việc không dễ dàng và
phần lớn được quyết định bởi sự biến động của giá trị tiền Đồng. Vì hoạt động
thương mại và hoạt động tài chính là những hoạt động hiện hữu, việc đánh giá tính
hiệu quả tỷ trọng đóng góp tức thì là khó xác định, trong khi đó sự biến động giá trị
tiền Đồng sẽ cho thấy ngay mức độ đóng góp của từng hoạt động. Với thực trạng tỷ
trọng đóng góp trên GDP của hoạt động thương mại chiếm tỷ trọng cao trong giai
đoạn 2000-2018 và có thể vẫn tiếp diễn trong hiện tại và tương lai gần thì việc biến
động giá trị tiền Đồng sẽ tác động mạnh đến hoạt động thương mại và ảnh hưởng rất
lớn đến nền kinh tế. Thị trường vốn của Việt Nam, nhất là TTCK trong 18 năm qua
cũng đang cho thấy vai trò ngày càng quan trọng với nền kinh tế khi tạo ra điều kiện
nhanh chóng cho nền kinh tế trong nước hội nhập sâu vào nền kinh tế thế giới,
không những là lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nhanh chóng mà còn là yếu tố thúc
đẩy sự phát triển toàn diện kinh tế - xã hội nên sự biến động giá trị tiền Đồng cũng
sẽ tác động mạnh đến hoạt động tài chính và làm ảnh hưởng đến nền kinh tế. Vì thế
sự biến động giá trị tiền Đồng để tạo ra môi trường hoạt động lành mạnh cho nền
kinh tế là điều được các nhà hoạch định chính sách đặc biệt quan tâm đến trong bối
cảnh hiện nay. Chỉ khi giá trị tiền Đồng được giữ vững cân bằng thì CCTT quốc tế
sẽ được cải thiện tích cực, chỉ số VN-Index sẽ tăng lên nên thu hút được nhiều sự
đầu tư nước ngoài hơn. Không những vậy, nếu TTCK vì một cú sốc bất ngờ mà biến
động mạnh, chỉ số VN-Index giảm nhanh thì việc điều chỉnh lại giá trị tiền Đồng
một cách phù hợp sẽ giúp ngăn chạn được sự biến động của TTCK.
Thứ hai là về sự hạn chế của nghiên cứu. Do hạn chế về mặt thời gian, kiến thức và
khả năng thực hiện nên việc nghiên cứu chỉ mới dừng lại ở hướng phân tích định
tính. Các số liệu thu thập là từ các nguồn thống kê uy tín, có độ tin cậy cao nhưng
số liệu là theo năm nên có thể những biến động bất thường theo ngày hay tháng của
các đối tượng nghiên cứu có thể đưa tới sự khác biệt với kết luận đã đưa ra. Tuy vậy
một kết luận nghiên cứu cho rằng là sẽ đúng trong mọi thời điểm đó là nếu sự suy
yếu của giá trị tiền Đồng làm CCTT quốc tế cải thiện thì chỉ số VN-Index sẽ tăng.
Do đó nghiên cứu muốn đề xuất một giả định khác mô hình lý thuyết của
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
34
Dornbusch & Fischer (1980) là giả định giá trị đồng tiền nội tệ thay đổi làm cải
thiện tích cực CCTT quốc tế của quốc gia, khi đó sẽ tồn tại một mối quan hệ ngược
chiều giữa giá trị đồng tiền nội tệ và chỉ số giá TTCK.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
DANH M C TÀI LIỆU THAM KHẢO
DANH M C TÀI LIỆU TIẾNG ANH
Ajayi, R. A., Friedman, J., & Mehdian, S. M. (1998). On the relationship between
stock returns and exchange rates: tests of Granger causality. Global finance journal,
9(2), 241-251.
Akdogu, S. K., & Birkan, A. O. (2016). Interaction between stock prices and
exchange rate in emerging market economies. Research in World Economy, 7(1),
80-94.
Dornbusch, R., & Fischer, S. (1980). Exchange rates and the current account. The
American Economic Review, 70(5), 960-971.
Frankel, J. A. (1983). Monetary and porfolio-balance models of exchange rate
determination. In: J. S. Bhandari & B. H. Putnam, ed. Economic Interdependence
and Flexible Exchange Rates. MIT Press, Cambridge.
Pan, M. S., Fok, R. C. W., & Liu, Y. A. (2007). Dynamic linkages between
exchange rates and stock prices: Evidence from East Asian markets. International
Review of Economics & Finance, 16(4), 503-520.
DANH M C TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT
Bùi Kim Yến & Nguyễn Thái Sơn (2014). Sự phát triển của thị trường chứng
khoán Việt Nam dưới ảnh hưởng của các nhân tố kinh tế vĩ mô. Tạp chí Phát triển
và hội nhập, 16(26), 3-10.
Nguyễn Quang Hiệp, Nguyễn Thị Nhã (2015). Tỷ giá hối đoái thực đa phương –
kênh truyền dẫn tác động của tăng trưởng kinh tế đến xuất khẩu ở Việt Nam. Tạp
chí phát triển kinh tế, 26(5), 26-43.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Phan Thị Bích Nguyệt & Phạm Dương Phương Thảo (2013). Phân tích tác động của
các nhân tố kinh tế vĩ mô đến thị trường chứng khoán Việt Nam. Tạp chí Phát triển
và hội nhập, 8(18), 34-41.
Trần Ngọc Thơ và Nguyễn Ngọc Định, 2017. Tài Chính Quốc Tế. Hồ Chí Minh:
Nhà xuất bản Tp. Hồ Chí Minh.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
PH L C1:
SỐ LIỆU ƢỚC TÍNH TOÁN TỶ GIÁ NEER, REER
ƣớc 1: Tính tỷ giá của VND với 8 đồng tiền của 8 nƣớc đối tác.
Nước Mỹ Nhật
Trung
EU Thái Singapore
Hàn Đài
Quốc Quốc Loan
Năm
USD/ IPY/ CNY/ EUR/ THB / SGD/ KRW/ TWD/
VND VND VND VND VND VND VND VND
2000
14.168 131 1.711 12.998 353 8.218 13 459
2001
14.725 121 1.778 13.147 331 8.218 11 446
2002
15.280 122 1.845 14.415 356 8.534 12 438
2003
15.510 134 1.873 17.427 374 8.903 13 450
2004
15.746 146 1.902 19.440 391 9.316 14 464
2005
15.859 144 1.936 19.824 394 9.528 15 495
2006
15.994 138 2.007 19.993 422 10.066 17 498
2007
16.105 137 2.116 22.062 467 10.686 17 496
2008
16.302 158 2.346 23.974 489 11.522 15 495
2009
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
17.065 182 2.499 23.701 498 11.732 13 517
2010
18.613 212 2.749 24.491 587 13.651 16 593
2011
20.510 257 3.175 28.486 673 16.307 19 697
2012
20.828 261 3.301 26.703 670 16.667 18 706
2013
20.933 214 3.376 27.911 681 16.729 19 705
2014
21.148 200 3.444 28.197 650 16.652 20 696
2015 21.674 179 3.481 24.082 630 15.706 19 681
2016
21.946 202 3.303 24.277 623 15.903 19 681
2017
22.380 200 3.311 25.231 663 16.336 20 739
2018
22.626 205 3.420 26.713 701 16.760 21 750
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
ƣớc 2: Tính chỉ số tỷ g á dan ng ĩa song p ƣơng của từng đồng tiền tại thời
đ ểm i so với thờ đ ểm năm cơ sở.
Nước Mỹ Nhật
Trung
EU Thái Singapore
Hàn Đài
Quốc Quốc Loan
Năm
USD/ IPY/ CNY/ EUR/ THB / SGD/ KRW/ TWD/
VND VND VND USD VND VND VND VND
2000
1,00 1,00 1,00 1,00 1,00 1,00 1,00 1,00
2001
1,04 0,92 1,04 1,01 0,94 1,00 0,91 0,97
2002
1,08 0,93 1,08 1,11 1,01 1,04 0,97 0,95
2003
1,09 1,02 1,09 1,34 1,06 1,08 1,04 0,98
2004
1,11 1,11 1,11 1,50 1,11 1,13 1,10 1,01
2005
1,12 1,09 1,13 1,53 1,12 1,16 1,24 1,08
2006
1,13 1,05 1,17 1,54 1,20 1,22 1,34 1,08
2007
1,14 1,04 1,24 1,70 1,32 1,30 1,38 1,08
2008
1,15 1,20 1,37 1,84 1,39 1,40 1,18 1,08
2009
1,20 1,39 1,46 1,82 1,41 1,43 1,07 1,13
2010
1,31 1,61 1,61 1,88 1,66 1,66 1,29 1,29
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
2011
1,45 1,95 1,86 2,19 1,90 1,98 1,48 1,52
2012 1,47 1,99 1,93 2,05 1,90 2,03 1,48 1,54
2013
1,48 1,63 1,97 2,15 1,93 2,04 1,53 1,53
2014
1,49 1,52 2,01 2,17 1,84 2,03 1,60 1,52
2015
1,53 1,36 2,03 1,85 1,78 1,91 1,53 1,48
2016
1,55 1,53 1,93 1,87 1,76 1,94 1,51 1,48
2017
1,58 1,52 1,94 1,94 1,88 1,99 1,58 1,61
2018
1,60 1,56 2,00 2,06 1,98 2,04 1,64 1,63
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
ƣớc 3: Tính tỷ trọng t ƣơng mại bình quân của từng nƣớc đối tác
Mỹ Nhật
Trung
EU Thái Singapore Hàn
Đài
Quốc Loan
16% 11% 27% 17% 5% 3% 16% 5%
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
ƣớc 4: n I đ ều chỉnh về năm cơ sở của Việt am và 8 nƣớc đối tác
Năm
Việt
Mỹ Nhật
Trung
EU Thái Singapore
Hàn Đài
Nam Quốc Quốc Loan
2000
100 100 100 100 100 100 100
100
100
2001
100 103 99 101 102 102 101
104
100
2002
104 104 98 100 103 102 101
107
100
2003
107 107 98 101 105 104 101
111
100
2004
115 110 98 105 106 107 103
115
101
2005
125 113 98 107 108 112 103
118
103
2006
134 117 98 109 110 117 104
120
104
2007
145 120 98 114 112 120 106
124
106
2008
178 125 99 120 115 126 113
129
110
2009
191 125 98 120 115 125 114
133
109
2010
208 127 97 123 117 129 117
137
110
2011
247 131 97 130 119 134 124
142
111
2012 145
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
269 133 97 134 121 138 129 113
2013
287 135 97 137 123 141 132
147
114
2014
299 137 100 140 125 144 134
149
116
2015
301 138 101 142 126 143 133
150
115
2016
309 139 101 145 129 143 132
152
117
2017
320 142 101 147 131 144 133
155
118
2018
322 145 103 148 132 145 136
157
119
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
ƣớc 5: Tính tỷ giá NEER
Năm NEER
2000 1.00
2001 0.99
2002 1.04
2003 1.11
2004 1.17
2005 1.21
2006 1.24
2007 1.30
2008 1.35
2009 1.39
2010 1.54
2011 1.78
2012 1.79
2013 1.79
2014 1.80
2015 1.72
2016 1.72
2017 1.76
2018 1.82
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
ƣớc 6: Tính tỷ giá REER
Năm REER
2000 1.00
2001 1.01
2002 1.03
2003 1.08
2004 1.08
2005 1.05
2006 1.03
2007 1.02
2008 0.90
2009 0.86
2010 0.90
2011 0.90
2012 0.85
2013 0.81
2014 0.80
2015 0.77
2016 0.76
2017 0.76
2018 0.79
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
PH L C2:
L M PHÁT VIỆ A GIAI N 2000-2018
ĐVT: %
25.0
23.1
20.0 18.7
15.0
10.0
8.3 8.9 9.1
7.8
8.3
7.4
7.1
6.6
5.0 3.8 4.7
3.2 3.8
3.2 3.5
0.0 -1.7 -0.4 0.9
-5.0
Nguồn: IMF
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
PH L C3:
CHÊNH LỆCH L H H G Ă ỦA VIỆT NAM VỚI 8 ỐI TÁC
HƢƠ G I LỚN NHẤT
ĐVT: %/năm
2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009
Mỹ 5.1 3.3 2.2 0.9 5.1 4.9 4.2 5.5 19.3 7.4
EU 4.6 3.2 1.4 1.1 5.5 5.8 4.7 5.8 19.0 6.7
Nhật 1.0 0.3 4.8 3.5 7.8 8.6 7.1 8.2 21.7 8.4
Hàn 4.0 4.5 1.1 0.3 4.2 5.5 5.1 5.8 18.4 4.3
Thái 3.3 2.1 3.1 1.4 5.0 3.7 2.7 6.1 17.6 7.9
Singapore 3.1 1.4 4.2 2.7 6.1 7.9 6.4 6.2 16.5 6.5
Trung Quốc 2.1 1.2 4.6 2.1 3.9 6.5 5.7 3.5 17.2 7.8
Đài Loan 3.0 0.4 4.0 3.5 6.1 6.0 6.8 6.5 19.6 7.9
2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018
Mỹ 7.2 15.5 7.0 5.1 3.1 0.8 2.0 1.4 1.7
EU 7.3 15.4 6.6 5.4 4.5 0.8 3.1 2.1 2.0
Nhật 9.6 18.9 9.1 6.2 1.9 0.1 3.4 3.1 2.4
Hàn 5.9 14.6 6.9 5.3 3.4 0.2 2.3 1.6 2.2
Thái 5.6 14.9 6.1 4.4 2.8 1.8 3.1 2.9 3.3
Singapore 6.0 13.4 4.5 4.2 3.7 1.4 3.8 2.9 1.8
Trung Quốc 5.7 13.1 6.5 4.0 2.8 0.6 1.2 1.9 1.3
Đài Loan 7.9 17.2 7.2 5.8 3.5 1.2 1.8 2.9 2.3
Nguồn: Tác giả tổng hợp. tính toán
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
PH L C 4
PHÂN LO I CHẾ TỶ GIÁ HỐI IHEI F (2017)
ơ c ế tỷ giá Chế độ tỷ giá Mô tả chế độ
Neo cứng Chế độ tỷ giá không có đồng Đồng tiền của các nước khác
tiền pháp định riêng (No hoặc đồng tiền chung được sử
separate legal tender) dụng như đồng tiền pháp định
duy nhất, tạo ra hiện tượng đô
la hóa chính thức.
Bảng tiền tệ (Currency board) Chế độ tiền tệ dựa trên cơ sở
pháp lý gắn đồng tiền trong
nước với một ngoại tệ cụ thể
theo tỷ giá cố định với những
ràng buộc cho cơ quan phát
hành. Ràng buộc này ám chỉ
việc phát hành nội tệ chỉ đối
với những ngoại hối được bảo
đảm bằng tài sản nước ngoài.
Neo mềm Chếđộneoquyước Quốc gia sẽ neo đồng tiền cố
(Conventional pegged định với một ngoại tệ hoặc rỗ
arrangements) ngoại tệ của các đối tác tài
chính hoặc kinh doanh chính.
Các cơ quan có thẩm quyền
chịu trách nhiệm duy trì tỷ giá
cố định thông qua can thiệp
trực tiếp hoặc gián tiếp. Tỷ gía
được dao động +/- 1%, hoặc tối
đa 2% trong 6 tháng.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Chế độ tỷ giá neo có biên độ Giá trị đồng tiền duy trì trong
(pegged exchange rates within phạm vi 1% theo tỷ giá trung
horizontal bands) tâm, hay biên lớn nhất và nhỏ
nhất cho phép hơn 2%. Chế độ
này hiện được áp dụng tại các
nước Eurozone khi so đồng
Eeurro với các đồng tiền quốc
gia thành viên (hệ thống ERM
II)
Chế độ neo điều chỉnh dần Đồng tiền được điều chỉnh biên
(crawling pegs) độ nhỏ hoặc điều chỉnh để phù
hợp với thay đổi chỉ số kinh tế
như thay đổi lạm phát.
Chế độ ổn định (stabilized Tỷ giá giao ngay duy trì biên
arrangements) độ 2% cho 6 tháng hay lớn hơn,
và không thả nổi. Biên ổn định
cho cả một đồng tiền hay rổ
tiền tệ. Tỷ giá phải được can
thiệp để duy trì ổn định.
Chế độ tương tự điều chỉnh Tỷ giá phải được duy trì nhỏ
(crawl-like arrangements) hơn biên độ 2% theo xu hướng
6 tháng hoặc dài hơn, không
được thả nổi. Tỷ lệ thay đổi tối
thiểu có thể lớn hơn chỉ được
phép theo chế độ ổn định
Thả nổi Thả nổi (Floating) Tỷ giá hầu như do thị trường
quyết định mà không định
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
hướng hay dự đoán được. Can
thiệp thị trường trực tiếp hay
gián tiếp chỉ mang tính điều tiết
việc thay đổi nhưng không định
hướng. Tỷ giá có thế biến động
nhiều hay ít.
Thả nổi hoàn toàn (Free Tỷ giá được thả nổi hoàn toàn,
floating) nếu có can thiệp chỉ khi cần
thiết, việc can thiệp không quá
3 lần trong 6 tháng và mỗi lần
can thiệp không quá 3 ngày làm
việc.
Cơ chế khác Chế độ có quản lý khác (other Các tình huống áp dụng chế độ
managed arrangements) tỷ giá không theo các loại trên.
Nguồn: Tác giả tổng hợp từ IMF (2017)

More Related Content

Similar to Luận Văn Mối Quan Hệ Giữa Giá Trị Tiền Đồng Và Chỉ Số Giá Thị Trường Chứng Khoán.doc

Các yếu tố tài chính ảnh hưởng đến quyết định đầu tư của nhà đầu tư cá nhân t...
Các yếu tố tài chính ảnh hưởng đến quyết định đầu tư của nhà đầu tư cá nhân t...Các yếu tố tài chính ảnh hưởng đến quyết định đầu tư của nhà đầu tư cá nhân t...
Các yếu tố tài chính ảnh hưởng đến quyết định đầu tư của nhà đầu tư cá nhân t...Viết Thuê Đề Tài Trọn Gói Zalo: 0973287149
 

Similar to Luận Văn Mối Quan Hệ Giữa Giá Trị Tiền Đồng Và Chỉ Số Giá Thị Trường Chứng Khoán.doc (20)

Luận Văn Sự Quá Tự Tin Của Nhà Quản Lý Và Vấn Đề Đầu Tư Quá Mức.doc
Luận Văn Sự Quá Tự Tin Của Nhà Quản Lý Và Vấn Đề Đầu Tư Quá Mức.docLuận Văn Sự Quá Tự Tin Của Nhà Quản Lý Và Vấn Đề Đầu Tư Quá Mức.doc
Luận Văn Sự Quá Tự Tin Của Nhà Quản Lý Và Vấn Đề Đầu Tư Quá Mức.doc
 
Tác Động Của Xuất Nhập Khẩu Đến Nguồn Thu Thuế Tại Các Quốc Gia Đang Phát Tri...
Tác Động Của Xuất Nhập Khẩu Đến Nguồn Thu Thuế Tại Các Quốc Gia Đang Phát Tri...Tác Động Của Xuất Nhập Khẩu Đến Nguồn Thu Thuế Tại Các Quốc Gia Đang Phát Tri...
Tác Động Của Xuất Nhập Khẩu Đến Nguồn Thu Thuế Tại Các Quốc Gia Đang Phát Tri...
 
Kiểm định hiện tượng bong bong hợp lí trên thị trường chứng khoán Việt Nam.doc
Kiểm định hiện tượng bong bong hợp lí trên thị trường chứng khoán Việt Nam.docKiểm định hiện tượng bong bong hợp lí trên thị trường chứng khoán Việt Nam.doc
Kiểm định hiện tượng bong bong hợp lí trên thị trường chứng khoán Việt Nam.doc
 
Tác Động Của Sự Phát Triển Tài Chính Lên Hiệu Quả Của Chính Sách Tiền Tệ.doc
Tác Động Của Sự Phát Triển Tài Chính Lên Hiệu Quả Của Chính Sách Tiền Tệ.docTác Động Của Sự Phát Triển Tài Chính Lên Hiệu Quả Của Chính Sách Tiền Tệ.doc
Tác Động Của Sự Phát Triển Tài Chính Lên Hiệu Quả Của Chính Sách Tiền Tệ.doc
 
Luận Văn Tác Động Của Vốn Xã Hội Đến Đa Dạng Hóa Thu Nhập Hộ Gia Đình Nông Th...
Luận Văn Tác Động Của Vốn Xã Hội Đến Đa Dạng Hóa Thu Nhập Hộ Gia Đình Nông Th...Luận Văn Tác Động Của Vốn Xã Hội Đến Đa Dạng Hóa Thu Nhập Hộ Gia Đình Nông Th...
Luận Văn Tác Động Của Vốn Xã Hội Đến Đa Dạng Hóa Thu Nhập Hộ Gia Đình Nông Th...
 
Các yếu tố tài chính ảnh hưởng đến quyết định đầu tư của nhà đầu tư cá nhân t...
Các yếu tố tài chính ảnh hưởng đến quyết định đầu tư của nhà đầu tư cá nhân t...Các yếu tố tài chính ảnh hưởng đến quyết định đầu tư của nhà đầu tư cá nhân t...
Các yếu tố tài chính ảnh hưởng đến quyết định đầu tư của nhà đầu tư cá nhân t...
 
Tác Động Của Thu Nhập Ngoài Lãi Đến Lợi Nhuận Của Ngân Hàng Thương Mại V...
Tác Động Của Thu Nhập Ngoài Lãi Đến Lợi Nhuận Của Ngân Hàng Thương Mại V...Tác Động Của Thu Nhập Ngoài Lãi Đến Lợi Nhuận Của Ngân Hàng Thương Mại V...
Tác Động Của Thu Nhập Ngoài Lãi Đến Lợi Nhuận Của Ngân Hàng Thương Mại V...
 
Tác Động Của Đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài Đến Ô Nhiễm Môi Trường Ở Các Nước Mớ...
Tác Động Của Đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài Đến Ô Nhiễm Môi Trường Ở Các Nước Mớ...Tác Động Của Đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài Đến Ô Nhiễm Môi Trường Ở Các Nước Mớ...
Tác Động Của Đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài Đến Ô Nhiễm Môi Trường Ở Các Nước Mớ...
 
Đo Lường Sắc Thái Ngôn Ngữ Của Nội Dung Thông Tin Mang Tính Chất Dự Báo Trong...
Đo Lường Sắc Thái Ngôn Ngữ Của Nội Dung Thông Tin Mang Tính Chất Dự Báo Trong...Đo Lường Sắc Thái Ngôn Ngữ Của Nội Dung Thông Tin Mang Tính Chất Dự Báo Trong...
Đo Lường Sắc Thái Ngôn Ngữ Của Nội Dung Thông Tin Mang Tính Chất Dự Báo Trong...
 
Tác Động Của Tín Dụng Ngắn Hạn Đến Tín Dụng Thương Mại Đối Với Công Ty.doc
Tác Động Của Tín Dụng Ngắn Hạn Đến Tín Dụng Thương Mại Đối Với Công Ty.docTác Động Của Tín Dụng Ngắn Hạn Đến Tín Dụng Thương Mại Đối Với Công Ty.doc
Tác Động Của Tín Dụng Ngắn Hạn Đến Tín Dụng Thương Mại Đối Với Công Ty.doc
 
Luận Văn Tác Động Của Việc Đa Dạng Hoá Đầu Tư Ra Nước Ngoài Đến Giá Trị Công ...
Luận Văn Tác Động Của Việc Đa Dạng Hoá Đầu Tư Ra Nước Ngoài Đến Giá Trị Công ...Luận Văn Tác Động Của Việc Đa Dạng Hoá Đầu Tư Ra Nước Ngoài Đến Giá Trị Công ...
Luận Văn Tác Động Của Việc Đa Dạng Hoá Đầu Tư Ra Nước Ngoài Đến Giá Trị Công ...
 
Tác Động Của Thông Tin Về Sự Chênh Lệch Giữa Kế Toán Và Thuế Đối Với Việc Dự ...
Tác Động Của Thông Tin Về Sự Chênh Lệch Giữa Kế Toán Và Thuế Đối Với Việc Dự ...Tác Động Của Thông Tin Về Sự Chênh Lệch Giữa Kế Toán Và Thuế Đối Với Việc Dự ...
Tác Động Của Thông Tin Về Sự Chênh Lệch Giữa Kế Toán Và Thuế Đối Với Việc Dự ...
 
Luận Văn Sở Hữu Nước Ngoài Tác Động Đến Rủi Ro Thanh Khoản Tại Các Ngân Hàng.doc
Luận Văn Sở Hữu Nước Ngoài Tác Động Đến Rủi Ro Thanh Khoản Tại Các Ngân Hàng.docLuận Văn Sở Hữu Nước Ngoài Tác Động Đến Rủi Ro Thanh Khoản Tại Các Ngân Hàng.doc
Luận Văn Sở Hữu Nước Ngoài Tác Động Đến Rủi Ro Thanh Khoản Tại Các Ngân Hàng.doc
 
Luận Văn Tác Động Của Tự Do Hóa Thương Mại Và Đa Dạng Hóa Xuất Khẩu.doc
Luận Văn Tác Động Của Tự Do Hóa Thương Mại Và Đa Dạng Hóa Xuất Khẩu.docLuận Văn Tác Động Của Tự Do Hóa Thương Mại Và Đa Dạng Hóa Xuất Khẩu.doc
Luận Văn Tác Động Của Tự Do Hóa Thương Mại Và Đa Dạng Hóa Xuất Khẩu.doc
 
Luận Văn Tác Động Của Chính Sách Cổ Tức Đến Biến Động Giá Cổ Phiếu.doc
Luận Văn Tác Động Của Chính Sách Cổ Tức Đến Biến Động Giá Cổ Phiếu.docLuận Văn Tác Động Của Chính Sách Cổ Tức Đến Biến Động Giá Cổ Phiếu.doc
Luận Văn Tác Động Của Chính Sách Cổ Tức Đến Biến Động Giá Cổ Phiếu.doc
 
Cấu Trúc Tài Chính Có Ảnh Hưởng Mối Tương Quan Giữa Tỷ Giá Và Giá Chứng Khoán...
Cấu Trúc Tài Chính Có Ảnh Hưởng Mối Tương Quan Giữa Tỷ Giá Và Giá Chứng Khoán...Cấu Trúc Tài Chính Có Ảnh Hưởng Mối Tương Quan Giữa Tỷ Giá Và Giá Chứng Khoán...
Cấu Trúc Tài Chính Có Ảnh Hưởng Mối Tương Quan Giữa Tỷ Giá Và Giá Chứng Khoán...
 
Nâng Cao Năng Lực Cạnh Tranh Trong Lĩnh Vực Chuyển Phát Hàng Không.doc
Nâng Cao Năng Lực Cạnh Tranh Trong Lĩnh Vực Chuyển Phát Hàng Không.docNâng Cao Năng Lực Cạnh Tranh Trong Lĩnh Vực Chuyển Phát Hàng Không.doc
Nâng Cao Năng Lực Cạnh Tranh Trong Lĩnh Vực Chuyển Phát Hàng Không.doc
 
Ảnh Hưởng Của Giao Dịch Nhà Đầu Tư Nước Ngoài Đến Thị Trường Chứng Khoán Việt...
Ảnh Hưởng Của Giao Dịch Nhà Đầu Tư Nước Ngoài Đến Thị Trường Chứng Khoán Việt...Ảnh Hưởng Của Giao Dịch Nhà Đầu Tư Nước Ngoài Đến Thị Trường Chứng Khoán Việt...
Ảnh Hưởng Của Giao Dịch Nhà Đầu Tư Nước Ngoài Đến Thị Trường Chứng Khoán Việt...
 
Luận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Giá Chứng Khoán Việt Nam.doc
Luận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Giá Chứng Khoán Việt Nam.docLuận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Giá Chứng Khoán Việt Nam.doc
Luận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Giá Chứng Khoán Việt Nam.doc
 
Luận Văn Ảnh Hưởng Của Lãi Suất Đến Hành Vi Chấp Nhận Rủi Ro Của Ngân Hàng.doc
Luận Văn Ảnh Hưởng Của Lãi Suất Đến Hành Vi Chấp Nhận Rủi Ro Của Ngân Hàng.docLuận Văn Ảnh Hưởng Của Lãi Suất Đến Hành Vi Chấp Nhận Rủi Ro Của Ngân Hàng.doc
Luận Văn Ảnh Hưởng Của Lãi Suất Đến Hành Vi Chấp Nhận Rủi Ro Của Ngân Hàng.doc
 

More from Dịch vụ viết đề tài trọn gói Zalo/Tele: 0917.193.864

More from Dịch vụ viết đề tài trọn gói Zalo/Tele: 0917.193.864 (20)

Khóa Luận Quyền Công Tố, Kiểm Sát Điều Tra Các Vụ Án Đánh Bạc.docx
Khóa Luận Quyền Công Tố, Kiểm Sát Điều Tra Các Vụ Án Đánh Bạc.docxKhóa Luận Quyền Công Tố, Kiểm Sát Điều Tra Các Vụ Án Đánh Bạc.docx
Khóa Luận Quyền Công Tố, Kiểm Sát Điều Tra Các Vụ Án Đánh Bạc.docx
 
Cơ Sở Lý Luận Về Hoạt Động Cho Vay Tiêu Dùng Của Ngân Hàng.docx
Cơ Sở Lý Luận Về Hoạt Động Cho Vay Tiêu Dùng Của Ngân Hàng.docxCơ Sở Lý Luận Về Hoạt Động Cho Vay Tiêu Dùng Của Ngân Hàng.docx
Cơ Sở Lý Luận Về Hoạt Động Cho Vay Tiêu Dùng Của Ngân Hàng.docx
 
Báo Cáo Thực Tập Thủ Tục Giải Quyết Ly Hôn Tại Tòa Án, 9 Điểm.docx
Báo Cáo Thực Tập Thủ Tục Giải Quyết Ly Hôn Tại Tòa Án, 9 Điểm.docxBáo Cáo Thực Tập Thủ Tục Giải Quyết Ly Hôn Tại Tòa Án, 9 Điểm.docx
Báo Cáo Thực Tập Thủ Tục Giải Quyết Ly Hôn Tại Tòa Án, 9 Điểm.docx
 
Bài Tập Tình Huống Về Bệnh” Trầm Cảm Của Con Gái.docx
Bài Tập Tình Huống Về Bệnh” Trầm Cảm Của Con Gái.docxBài Tập Tình Huống Về Bệnh” Trầm Cảm Của Con Gái.docx
Bài Tập Tình Huống Về Bệnh” Trầm Cảm Của Con Gái.docx
 
Đề Tài Pháp Luật Về Chuyển Nhượng Quyền Sử Dụng Đất .docx
Đề Tài Pháp Luật Về Chuyển Nhượng Quyền Sử Dụng Đất .docxĐề Tài Pháp Luật Về Chuyển Nhượng Quyền Sử Dụng Đất .docx
Đề Tài Pháp Luật Về Chuyển Nhượng Quyền Sử Dụng Đất .docx
 
Luận Văn Những Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Thích Nghi Của Người Chuyển Cư.doc
Luận Văn Những Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Thích Nghi Của Người Chuyển Cư.docLuận Văn Những Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Thích Nghi Của Người Chuyển Cư.doc
Luận Văn Những Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Thích Nghi Của Người Chuyển Cư.doc
 
Luận Văn Tác Động Đến Sự Hội Nhập Xã Hội Của Người Dân Nhập Cư.doc
Luận Văn Tác Động Đến Sự Hội Nhập Xã Hội Của Người Dân Nhập Cư.docLuận Văn Tác Động Đến Sự Hội Nhập Xã Hội Của Người Dân Nhập Cư.doc
Luận Văn Tác Động Đến Sự Hội Nhập Xã Hội Của Người Dân Nhập Cư.doc
 
Luận Văn Tác Động Tiền Lương Lên Dự Định Nghỉ Việc Của Nhân Viên.doc
Luận Văn Tác Động Tiền Lương Lên Dự Định Nghỉ Việc Của Nhân Viên.docLuận Văn Tác Động Tiền Lương Lên Dự Định Nghỉ Việc Của Nhân Viên.doc
Luận Văn Tác Động Tiền Lương Lên Dự Định Nghỉ Việc Của Nhân Viên.doc
 
Luận Văn Hoàn Thiện Quản Trị Chuỗi Cung Ứng Tại Công Ty Cổ Phần Qsr.doc
Luận Văn Hoàn Thiện Quản Trị Chuỗi Cung Ứng Tại Công Ty Cổ Phần Qsr.docLuận Văn Hoàn Thiện Quản Trị Chuỗi Cung Ứng Tại Công Ty Cổ Phần Qsr.doc
Luận Văn Hoàn Thiện Quản Trị Chuỗi Cung Ứng Tại Công Ty Cổ Phần Qsr.doc
 
Luận Văn Tác Động Của Văn Hóa Tổ Chức Đến Động Lực Của Công Chức.doc
Luận Văn Tác Động Của Văn Hóa Tổ Chức Đến Động Lực Của Công Chức.docLuận Văn Tác Động Của Văn Hóa Tổ Chức Đến Động Lực Của Công Chức.doc
Luận Văn Tác Động Của Văn Hóa Tổ Chức Đến Động Lực Của Công Chức.doc
 
Luận Văn Quản Lý Ngân Sách Theo Đầu Ra Ngành Giáo Dục.doc
Luận Văn Quản Lý Ngân Sách Theo Đầu Ra Ngành Giáo Dục.docLuận Văn Quản Lý Ngân Sách Theo Đầu Ra Ngành Giáo Dục.doc
Luận Văn Quản Lý Ngân Sách Theo Đầu Ra Ngành Giáo Dục.doc
 
Luận Văn Mối Quan Hệ Giữa Trải Nghiệm Thương Hiệu Và Nhận Dạng Thương Hiệu.doc
Luận Văn Mối Quan Hệ Giữa Trải Nghiệm Thương Hiệu Và Nhận Dạng Thương Hiệu.docLuận Văn Mối Quan Hệ Giữa Trải Nghiệm Thương Hiệu Và Nhận Dạng Thương Hiệu.doc
Luận Văn Mối Quan Hệ Giữa Trải Nghiệm Thương Hiệu Và Nhận Dạng Thương Hiệu.doc
 
Luận Văn Phát Triển Thẻ Tín Dụng Tại Ngân Hàng Standard Chartered.doc
Luận Văn Phát Triển Thẻ Tín Dụng Tại Ngân Hàng Standard Chartered.docLuận Văn Phát Triển Thẻ Tín Dụng Tại Ngân Hàng Standard Chartered.doc
Luận Văn Phát Triển Thẻ Tín Dụng Tại Ngân Hàng Standard Chartered.doc
 
Luận Văn Các Yếu Tố Tác Động Đến Thu Hút Đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài.doc
Luận Văn Các Yếu Tố Tác Động Đến Thu Hút Đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài.docLuận Văn Các Yếu Tố Tác Động Đến Thu Hút Đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài.doc
Luận Văn Các Yếu Tố Tác Động Đến Thu Hút Đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài.doc
 
Luận Văn Hoạt Động Kiểm Tra Thuế Đến Tuân Thủ Thuế Của Doanh Nghiệp.doc
Luận Văn Hoạt Động Kiểm Tra Thuế Đến Tuân Thủ Thuế Của Doanh Nghiệp.docLuận Văn Hoạt Động Kiểm Tra Thuế Đến Tuân Thủ Thuế Của Doanh Nghiệp.doc
Luận Văn Hoạt Động Kiểm Tra Thuế Đến Tuân Thủ Thuế Của Doanh Nghiệp.doc
 
Luận Văn Tác Động Của Cấu Trúc Vốn, Vốn Trí Tuệ Đến Công Ty Logistics.doc
Luận Văn Tác Động Của Cấu Trúc Vốn, Vốn Trí Tuệ Đến Công Ty Logistics.docLuận Văn Tác Động Của Cấu Trúc Vốn, Vốn Trí Tuệ Đến Công Ty Logistics.doc
Luận Văn Tác Động Của Cấu Trúc Vốn, Vốn Trí Tuệ Đến Công Ty Logistics.doc
 
Luận Văn Pháp Luật Về An Toàn, Vệ Sinh Lao Động Qua Thực Tiễn Áp Dụng Tại Tỉn...
Luận Văn Pháp Luật Về An Toàn, Vệ Sinh Lao Động Qua Thực Tiễn Áp Dụng Tại Tỉn...Luận Văn Pháp Luật Về An Toàn, Vệ Sinh Lao Động Qua Thực Tiễn Áp Dụng Tại Tỉn...
Luận Văn Pháp Luật Về An Toàn, Vệ Sinh Lao Động Qua Thực Tiễn Áp Dụng Tại Tỉn...
 
Luận Văn Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Theo Hiệp Ước Basel II.doc
Luận Văn Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Theo Hiệp Ước Basel II.docLuận Văn Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Theo Hiệp Ước Basel II.doc
Luận Văn Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Theo Hiệp Ước Basel II.doc
 
Luận Văn Nâng Cao Tính Cạnh Tranh Huy Động Vốn Của Ngân Hàng.doc
Luận Văn Nâng Cao Tính Cạnh Tranh Huy Động Vốn Của Ngân Hàng.docLuận Văn Nâng Cao Tính Cạnh Tranh Huy Động Vốn Của Ngân Hàng.doc
Luận Văn Nâng Cao Tính Cạnh Tranh Huy Động Vốn Của Ngân Hàng.doc
 
Luận Văn Sự Tham Gia Của Người Dân Trong Xây Dựng Nông Thôn Mới.doc
Luận Văn Sự Tham Gia Của Người Dân Trong Xây Dựng Nông Thôn Mới.docLuận Văn Sự Tham Gia Của Người Dân Trong Xây Dựng Nông Thôn Mới.doc
Luận Văn Sự Tham Gia Của Người Dân Trong Xây Dựng Nông Thôn Mới.doc
 

Luận Văn Mối Quan Hệ Giữa Giá Trị Tiền Đồng Và Chỉ Số Giá Thị Trường Chứng Khoán.doc

  • 1. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 GI ƢỜ G IHỌ I H Ế HỒ H I H LÊ THỊ TUYẾT NHUNG MỐI QUAN HỆ GIỮA GIÁ TRỊ TIỀ ỒNG VÀ CHỈ SỐ GIÁ THỊ ƢỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM LUẬ Ă H C SĨ KINH TẾ Hồ n ăm 2019
  • 2. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 GI ƢỜ G IHỌ I H Ế HỒ H I H LÊ THỊ TUYẾT NHUNG MỐI QUAN HỆ GIỮA GIÁ TRỊ TIỀ ỒNG VÀ CHỈ SỐ GIÁ THỊ ƢỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng Mã số: 8340201 LUẬ Ă H CSĨ I H Ế GƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Trang Hồ n ăm 2019
  • 3. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 LỜI A A Tôi xin cam đoan rằng luận văn “Mối quan hệ giữa giá trị tiền Đồng và chỉ số giá thị trường chứng khoán Việt Nam” là công trình nghiên cứu của riêng tôi và có sự hỗ trợ của Giáo viên hướng dẫn là PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Trang. Các thông tin, dữ liệu sử dụng trong luận văn là trung thực; các nội dung trích dẫn đều được ghi rõ nguồn gốc, các kết quả nghiên cứu được trình bày trong luận văn này chưa được công bố tại bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác. TP. Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng 04 năm 2019 Người thực hiện Lê Thị Tuyết Nhung
  • 4. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 M CL C TRANG PH BÌA LỜI A A DANH M C TỪ VIẾT TẮT DANH M C BẢNG BIỂU DANH M C HÌNH VẼ TÓM TẮT ABSTRACT ƣơng 1:GIỚI THIỆU.......................................................................................... 1 1.1. Lý do chọn đề tài......................................................................................... 1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................... 2 1.3. Câu hỏi nghiên cứu ..................................................................................... 2 1.4. ố tƣợng nghiên cứu.................................................................................. 2 1.5. Phạm vi nghiên cứu..................................................................................... 2 1.6. Dữ liệu nghiên cứu ...................................................................................... 2 1.7. ƣơng p áp ng ên cứu ........................................................................... 3 1.8. Ý ng ĩa t ực tiễn của luận văn................................................................... 3 1.9. Cấu trúc của luận văn................................................................................. 3 ƣơng 2: KHUNG LÝ THUYẾT VÀ CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN 5 2.1. ác địn ng ĩa l ên quan............................................................................ 5 2.1.1. Tỷ giá hối đoái ....................................................................................... 5 2.1.2. Cán cân thanh toán quốc tế .................................................................... 8 2.1.3. Chỉ số giá thị trường chứng khoán......................................................... 9 2.2. Khung lý thuyết và các kết quả nghiên cứu liên quan ............................ 9 ƣơng 3: HƢƠ G H Ữ LIỆU.................................................... 13 3.1. ƣơng p áp ng ên cứu ......................................................................... 13 3.2. Dữ liệu nghiên cứu .................................................................................... 14 ƣơng 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU............................................................. 18
  • 5. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 4.1. án g á xu ƣớng biến động giá trị tiền ồng dƣới các chế độ tỷ giá áp dụng tại Việt Nam.......................................................................................... 18 4.2. án g á xu ƣớng biến động CCTT quốc tế khi giá trị tiền ồng thay đổ trong g a đoạn 2000-2018.............................................................................. 26 4.3. án g á xu ƣớng biến động chỉ số VN-Index khi CCTT quốc tế thay đổ trong g a đoạn 2000-2018.............................................................................. 29 4.4. án g á mối quan hệ giữa giá trị tiền ồng và chỉ số VN-Index trong g a đoạn 2000-2018.............................................................................................. 31 ƣơng 5: KẾT LUẬN, THẢO LUẬ & Ề XUẤT .................................... 32 5.1. Kết luận...................................................................................................... 32 5.2. Thảo luận và đề xuất................................................................................. 32 DANH M C TÀI LIỆU THAM KHẢO PH L C 1 PH L C 2 PH L C 3 PH L C 4
  • 6. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 DANH M C TỪ VIẾT TẮT CCTM Cán cân thương mại CCTT Cán cân thanh toán GDP Tổng sản phẩm quốc nội GSO Tổng cục thống kê Việt Nam IMF Quỹ tiền tệ thế giới Nhà đầu tư nước ngoài NEER Tỷ giá hối đoái danh nghĩa đa phương NHNN Ngân hàng nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại REER Tỷ giá hối đoái thực đa phương GH Tỷ giá hối đoái TTCK Thị trường chứng khoán USD Đô la Mỹ VND Việt Nam Đồng VN-INDEX Chỉ số giá thị trường chứng khoán Việt Nam WB Ngân hàng thế giới XNK Xuất nhập khẩu
  • 7. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 DANH M C BẢNG BIỂU Bảng 3.1. Thông tin các dữ liệu nghiên cứu ............................................................ 15 Bảng 4.1. Chế độ tỷ giá của Việt Nam giai đoạn 1989-2018 .................................. 18 Bảng 4.2. Diễn biến giá trị tiền Đồng và chỉ số VN-Index giai đoạn 2000-2018.... 31
  • 8. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 DANH M C HÌNH VẼ Hình 3.1. Khung phân tích ........................................................................................ 14 Hình 4.1. Tỷ giá VND/USD, NEER, REER của Việt Nam giai đoạn 2000-2018 ... 24 Hình 4.2. CCTM, CCTT của Việt Nam giai đoạn 2000-2018 .................................. 26 Hình 4.3. Kim ngạch XNK và tỷ trọng XNK trên GDP của Việt Nam giai đoạn 2000-2018.................................................................................................................. 27 Hình 4.4. Thị trường chứng khoán Việt Nam giai đoạn 2000-2018 ......................... 28 Hình 4.5. CCTT quốc tế và chỉ số VN-Index giai đoạn 2000-2018 ......................... 30
  • 9. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 TÓM TẮT Luận văn nghiên cứu mối quan hệ giữa giá trị tiền Đồng và chỉ số VN-Index. Việt Nam đang trong quá trình hội nhập quốc tế sâu rộng nên việc hiểu rõ mối quan hệ này là một điều rất cần thiết. Nghiên cứu sử dụng phương pháp định tính để tiếp cận và giải quyết vấn đề, hi vọng đưa đến thông tin hữu ích giúp các nhà đầu tư có thêm cơ sở để ra quyết định đầu tư phù hợp, các nhà hoạch định chính sách có thể ổn định giá trị tiền Đồng hơn để ngăn chặn sự bất ổn trong thị trường tài chính nói chung và TTCK nói riêng. Mục tiêu xem xét có tồn tại mối quan hệ nào không. Kết quả nghiên cứu cho thấy tồn tại mối quan hệ ngược chiều giữa giá trị tiền Đồng và chỉ số VN-Index chỉ khi CCTT quốc tế có sự cải thiện tích cực. Nghiên cứu đề xuất nhấn mạnh tác động của CCTT quốc tế thay vì tác động của CCTM như mô hình của Dornbusch & Fischer (1980) đã đưa ra. Từ khóa: giá trị tiền Đồng, chỉ số VN-Index, CCTT quốc tế, mô hình hướng theo dòng chảy, Dornbusch & Fischer (1980)
  • 10. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 ABSTRACT This thesis studies the relationship between the Dong value and the VN-Index. With the process of deep international integration, it is essential for Vietnam to understand the relationship among them. The study uses qualitative methods to approach and solve issues, hoping to bring useful information to help investors have a basis to make appropriate investment decision and policy makers stabilize the value of the Dong more to prevent instability in the financial market. The goal is to consider whether any relationship among them exists. The results show that there is an existing negative relationship between the value of the Dong and the VN- Index, provided that the international balance of payments has positive improvements. The study suggests emphasizing the impact of international balance of payments instead of the impact of trade balance as proposed by Dornbusch & Fischer (1980). Keywords: Dong value, VN-Index, balance of payments, flow-oriented model, Dornbusch & Fischer (1980)
  • 11. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 1 ƣơng 1: GIỚI THIỆU 1.1. Lý do chọn đề tài Tầm quan trọng của giá trị đồng tiền quốc gia và chỉ số giá TTCK đang ngày càng được khẳng định trên mặt bằng tài chính quốc tế. Từ sau hai cuộc khủng hoảng tài chính lớn là khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008 và khủng hoảng nợ công khu vực đồng Euro năm 2010, hai đối tượng này đã và đang dần được xem như là “phong vũ biểu” của nền kinh tế bởi sự nhạy cảm của chúng phản ánh rất chính xác thực trạng thị trường. Trong nhiều thập kỷ gần đây, xu hướng hệ thống tài chính quốc tế đã có nhiều thay đổi đáng kể như sự chọn lựa chế độ tỷ giá linh hoạt hơn, sự xuất hiện của các thị trường vốn mới, sự xóa bỏ dần các rào cản dòng vốn vào... Các cơ hội đầu tư được mở rộng theo hướng đa dạng hơn, sự biến động TGHĐ thường xuyên làm giá trị đồng tiền nội tệ các quốc gia thay đổi đã gia tăng thêm nhiều rủi ro cho các nhà đầu tư khi đưa ra quyết định lựa chọn đầu tư. So với sự tác động qua lại mờ nhạt của thị trường tiền tệ và TTCK trước kia thì sự tác động qua lại giữa hai thị trường ngày càng rõ ràng và phức tạp hơn, nhất là trong bối cảnh toàn cầu hóa đang diễn ra mạnh mẽ như hiện nay. Vì thế mối quan hệ giữa thị trường tiền tệ và TTCK, hay giữa giá trị đồng tiền nội tệ và chỉ số giá TTCK càng thu hút nhiều sự quan tâm nghiên cứu hơn trước. Tại Việt Nam, với xu thế đang gia tăng hội nhập quốc tế sâu rộng, các chính sách đưa ra một mặt đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu, tăng trưởng kinh tế, mặt khác là phát triển thị trường tài chính, cụ thể là TTCK với các dòng luân chuyển vốn tự do hơn. Do đó bất kỳ một sự biến động nào về giá trị tiền Đồng hay chỉ số VN-Index cũng sẽ tạo ra sự bất ổn rất lớn trong nền kinh tế nên việc hiểu rõ diễn biến của từng loại cũng như mối quan hệ giữa chúng là thực sự cần thiết. Phần lớn các nghiên cứu trước đây về mối quan hệ giữa giá trị tiền Đồng và chỉ số VN-Index được xem xét đồng thời với các nhân tố vĩ mô khác nên nghiên cứu muốn thực hiện tìm hiểu tách biệt mối quan hệ chỉ của hai nhân tố này để nhằm đưa đến một thông tin có tính
  • 12. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 2 tổng quát, làm cơ sở giúp các nhà đầu tư có thể đưa ra quyết định chọn lựa đầu tư phù hợp, các nhà hoạch định chính sách có thể ổn định giá trị tiền Đồng hơn để ngăn chặn sự bất ổn trong thị trường tài chính nói chung và TTCK nói riêng. 1.2. Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu là làm rõ mối quan hệ giữa giá trị tiền Đồng và chỉ số VN- Index trong giai đoạn 2000-2018. Kết quả nghiên cứu sẽ cho thấy mối quan hệ này có tồn tại hay không. 1.3. Câu hỏi nghiên cứu  Sự thay đổi chỉ số VN-Index khi giá trị tiền Đồng bị thay đổi trong các chế độ tỷ giá đã và đang áp dụng tại Việt Nam là như thế nào?   Có thể giải thích mối quan hệ giữa giữa giá trị tiền Đồng và chỉ số VN-Index bằng những hướng tiếp cận nào? 1.4. ố tƣợng nghiên cứu Để có đủ cơ sở làm rõ các câu hỏi nghiên cứu và đạt mục tiêu nghiên cứu như nêu trên, luận văn hướng đến các đối tượng nghiên cứu như sau:  Chỉ số VN-Index   Giá trị tiền Đồng   Một số biến kinh tế vĩ mô như lạm phát, XNK, CCTM, CCTT 1.5. Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu xem xét sự thay đổi của giá trị tiền Đồng trong mối quan hệ với đồng tiền của 8 nước đối tác có tỷ trọng thương mại, tài chính, đầu tư lớn với Việt Nam (USD, Bath Thái Lan, EUR, CNY, đô la Singapore, đồng yên Nhật, đồng won Hàn Quốc, đồng tiền của Đài Loan) và sự thay đổi của chỉ số VN-Index theo dữ liệu năm từ năm 2000 đến 2018. 1.6. Dữ liệu nghiên cứu Nghiên cứu sử dụng số liệu thống kê từ các nguồn dữ liệu uy tín như GSO, IMF, WB, NHNN, ... và trang web thông tin chứng khoán điện tử vietstock.
  • 13. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 3 1.7. ƣơng p áp ng ên cứu Nghiên cứu sử dụng phương pháp định tính. Một số phương pháp cụ thể sau:  Phương pháp nghiên cứu lịch sử: Nghiên cứu về diễn biến, xu hướng thay  đổi của các đối tượng nghiên cứu trong từng giai đoạn để hiểu rõ bản chất của sự thay đổi các đối tượng nghiên cứu, từ đó có cơ sở nhìn nhận, đánh giá hiện tại và đề xuất, kiến nghị các vấn đề trong tương lai.   Phương pháp thống kê mô tả: Xử lý lại các số liệu thực tế thu thập được để làm rõ những phân tích định tính, so sánh xu hướng thực tế có diễn ra như khung lý thuyết hay các bằng chứng thực nghiệm trước đã kết luận hay không, giữa các giai đoạn có sự khác biệt như thế nào.   Phương pháp tham khảo ý kiến: Tham khảo các nhận định về các vấn đề nghiên cứu của các chuyên gia, các nhà làm chính sách để có thêm góc nhìn khách quan trong khi phân tích, lập luận các vấn đề.   Phương pháp kế thừa: Sử dụng một số kết quả định lượng từ các nghiên cứu trước có nội dung liên quan và tương đồng trong hướng phân tích để làm cơ sở lập luận, diễn giải, quy nạp các vấn đề. 1.8. Ý ng ĩa t ực tiễn của luận văn Việc xem xét mối quan hệ giữa giá trị tiền Đồng và chỉ số VN-Index giúp các nhà đầu tư có thể đưa ra quyết định chọn lựa đầu tư phù hợp, các nhà hoạch định chính sách có thể ổn định giá trị tiền Đồng hơn để hoạch định các chiến lược điều hành tỷ giá, đối phó với các cú sốc bất ngờ linh hoạt và kịp thời hơn. 1.9. Cấu trúc của luận văn Luận văn được sắp xếp như sau: Chương 1: mở đầu giới thiệu lý do cần thiết thực hiện bài nghiên cứu, các đối tượng nghiên cứu, phương pháp thực hiện, dữ liệu sử dụng trong khuôn khổ phạm vi đưa ra, để từ đó trả lời được các câu hỏi nghiên cứu và hướng tới làm sáng tỏ những mục tiêu mà bài nghiên cứu mong muốn sẽ có ý nghĩa thực tiễn.
  • 14. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 4 Chương 2: trình bày tổng quan về khung lý thuyết và các bằng chứng thực nghiệm liên quan tới các nghiên cứu trước đây để làm cơ sở nền tảng đưa ra các phương pháp tiếp cận và giải quyết các vấn đề nghiên cứu. Chương 3: mô tả các phương pháp nghiên cứu và dữ liệu sử dụng bao gồm việc thu thập dữ liệu và tính toán số liệu. Chương 4: kết quả nghiên cứu của các phương pháp sử dụng để đánh giá mối quan hệ giữa các nhân tố trong trường hợp Việt Nam. Chương 5: kết luận kết quả nghiên cứu và đưa ra một số thảo luận, đề xuất về hướng áp dụng thực tiễn.
  • 15. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 5 ƣơng 2: KHUNG LÝ THUYẾT VÀ CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN 2.1. ác địn ng ĩa l ên quan 2.1.1. Tỷ giá hố đoá  ịn ng ĩa  Tỷ giá hối đoái đo lường giá trị của một đồng tiền trên một đơn vị đồng tiền khác. Theo Luật NHNN Việt Nam năm 2010 định nghĩa “TGHĐ của đồng Việt Nam là giá của một đơn vị tiền tệ nước ngoài tính bằng đơn vị tiền tệ của Việt Nam. TGHĐ của đồng Việt Nam được hình thành trên cơ sở cung cầu ngoại tệ trên thị trường có sự điều tiết của Nhà nước”. Có 2 cách niêm yết TGHĐ danh nghĩa là yết giá trực tiếp và yết giá gián tiếp. Yết giá trực tiếp thể hiện số đồng tiền nội tệ trên một đơn vị đồng tiền ngoại tệ. Yết giá gián tiếp thể hiện số đồng ngoại tệ trên một đơn vị đồng tiền nội tệ. Trong bài luận văn này, khi đề cập đến TGHĐ nếu không nói gì đến cách yết giá thì mặc nhiên xem là yết giá trực tiếp.  Phân loại  Việc xác định TGHĐ của một đồng tiền nội tệ có thể dựa theo một đồng tiền ngoại tệ hoặc theo một rổ tiền tệ gồm nhiều đồng tiền ngoại tệ. Khi dựa theo một đồng tiền ngoại tệ, có hai loại tỷ giá như sau: Một là TGHĐ danh nghĩa song phương (NER), thể hiện giá cả một đơn vị tiền tệ của một nước được tính bằng tiền của nước khác, hay nói cách khác là số lượng đơn vị tiền tệ cần thiết để mua một đơn vị ngoại tệ. Một sự tăng trong TGHĐ có nghĩa là đồng tiền ngoại tệ lên giá và đồng tiền nội tệ mất giá. Ngược lại một sự giảm trong TGHĐ có nghĩa là đồng tiền nước ngoài giảm giá và đồng tiền nội tệ lên giá. Hai là TGHĐ thực song phương (RER), là tỷ lệ giữa giá hàng hóa, dịch vụ nước ngoài P* so với giá hàng hóa, dịch vụ trong nước P.
  • 16. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 6 RER được dùng để đo lường sức mua của hàng hóa, dịch vụ trong nước so với hàng hóa, dịch vụ nước ngoài. Nếu RER =1 thì có ngang giá sức mua giữa hàng hóa, dịch vụ hai quốc gia. Nếu RER >1 thì hàng hóa, dịch vụ trong nước tăng sức cạnh tranh hơn so với hàng hóa, dịch vụ nước ngoài. Nếu RER <1 thì hàng hóa, dịch vụ trong nước kém sức cạnh tranh hơn so với hàng hóa, dịch vụ nước ngoài. Khi dựa theo một rổ tiền tệ gồm nhiều đồng tiền nƣớc ngoài, có hai loại tỷ giá n ƣ sau: Một là TGHĐ danh nghĩa đa phương (NEER), là chỉ số tỷ giá danh nghĩa của đồng tiền nội tệ so với đồng tiền của các quốc gia được lựa chọn. Một sự tăng trong NEER cho thấy đồng tiền nội tệ mất giá, một sự giảm trong NEER cho thấy đồng tiền nội tệ lên giá. Chú ý đang xét theo cách yết giá trực tiếp. NEER được xác định như sau: ∑ Trong đó: là chỉ số tỷ giá danh nghĩa của ngoại tệ thứ j tại thời kỳ i so với kỳ gốc là tỷ giá danh nghĩa của đồng ngoại tệ thứ j trong rổ ngoại tệ tại thời kỳ i là tỷ giá danh nghĩa của đồng ngoại tệ thứ j trong rổ ngoại tệ tại thời kỳ gốc là tỷ trọng thương mại của các nước có đồng tiền tham gia vào rổ ngoại tệ Hai là tỷ giá hối đoái thực đa phương (REER), là chỉ số thể hiện TGHĐ danh nghĩa đa phương đã được điều chỉnh theo lạm phát, thể hiện sức cạnh tranh của
  • 17. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 7 hàng hóa trong trước với hàng hóa của các quốc gia có đồng tiền tham gia vào rổ ngoại tệ. Nếu REER=1 thì có ngang giá sức mua giữa hàng hóa, dịch vụ trong nước và các quốc gia có đồng tiền tham gia vào rổ ngoại tệ. Nếu REER>1 thì hàng hóa, dịch vụ trong nước tăng sức cạnh tranh hơn so với hàng hóa, dịch vụ các quốc gia có đồng tiền tham gia vào rổ ngoại tệ. Và đồng nội tệ bị định giá thấp. Nếu REER<1 thì hàng hóa, dịch vụ trong nước kém sức cạnh tranh hơn so với so với hàng hóa, dịch vụ các quốc gia có đồng tiền tham gia vào rổ ngoại tệ. Và đồng nội tệ bị định giá cao. REER được xác định như sau: ∑ Trong đó: là chỉ số giá điều chỉnh của đối tác j tại thời kỳ i là chỉ số giá điều chỉnh của quốc gia tại thời kỳ i Chỉ số giá điều chỉnh là chỉ số giá được chuẩn hóa theo năm gốc  Biến động tỷ giá hố đoá  Biến động TGHĐ xảy ra khi giá trị của một trong hai đồng tiền thành phần thay đổi. Khi tỷ giá giao ngay tại hai thời điểm cụ thế được so sánh với nhau, tỷ giá giao ngay tại thời điểm hiện tại ký hiệu là St và tỷ giá giao ngay tại thời điểm trước đó ký hiệu là St-1thì tỷ lệ % thay đổi trong giá trị của ngoại tệ được tính toán như sau: Một tỷ lệ % thay đổi dương cho thấy đồng ngoại tệ tăng giá, đồng nội tệ mất giá và ngược lại (theo yết giá trực tiếp).
  • 18. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 8 2.1.2. Cán cân thanh toán quốc tế CCTT quốc tế là một công cụ để đo lường tất cả các giao dịch quốc tế phát sinh giữa người dân trong nước và người nước ngoài qua một thời kỳ nhất định. Về bản chất CCTT quốc tế là một báo cáo dòng tiền lưu thông vào và ra khỏi một nền kinh tế. Cấu trúc CCTT quốc tế được mô tả như sau: Cán cân Cán cân Cán cân Dữ trữ Cán cân tài khoản tài khoản tài khoản + + + ngoại hối = thanh toán(*) vãng lai vốn tài chính quốc tế (X-N) (CI-CO) (FI-FO) (FXR) Với: X là xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ M là nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ CI là dòng vốn chảy vào CO là dòng vốn chảy ra FI là dòng tài chính chảy vào FO là dòng tài chính chảy ra FXR là lượng dự trữ ngoại hối gồm cả vàng Phương trình (*) trên cho thấy mối quan hệ giữa CCTT quốc tế và giá trị đồng tiền nôi tệ của một quốc gia. Nếu đồng tiền nội tệ của quốc gia tăng giá so với đồng tiền của các nước khác thì nếu các yếu tố khác không đổi, hàng hóa xuất khẩu từ quốc gia này sẽ trở nên mắc hơn đối với các nước nhập khẩu nếu đồng tiền của họ mạnh, nhu cầu các hàng hóa xuất khẩu giảm, cán cân tài khoản vãng lai giảm. Ngược lại nếu đồng nội tệ của một quốc gia giảm giá thì cán cân tài khoản vãng lai tăng. Tuy vậy sự tăng giá hay giảm giá nội tệ của quốc gia đó có thể làm ảnh hưởng đến cán cân tài khoản tài chính khi các nhà đầu tư vào chứng khoán xem sự biến động giá trị đồng tiền nội tệ là một trong những yếu tố tác động đáng kể đến giá chứng khoán mà họ dự tính đầu tư vào. Nếu đồng tiền nội tệ của một quốc gia được dự kiến tăng
  • 19. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 9 giá, các NĐTNN có thể sẵn sàng đầu tư vào chứng khoán của nước đó để hưởng lợi từ các biến động tiền tệ. Ngược lại cán cân tài khoản tài chính của quốc gia dự kiến sẽ giảm nếu đồng tiền nội tệ của quốc gia đó dự kiến suy yếu khi các yếu tố khác không đổi. Như vậy khi giá trị đồng tiền nội tệ thay đổi thì hoặc cán cân tài khoản vãng lai hoặc cán cân tài khoản tài chính hoặc có thể cả hai bị ảnh hưởng, từ đó tác động đến CCTT quốc tế. 2.1.3. Chỉ số giá thị trƣờng chứng khoán Chỉ số giá TTCK là một giá trị thống kê phản ánh tình hình của thị trường cổ phiếu, được tổng hợp từ danh mục các cổ phiếu theo một phương pháp tính nhất định. Chỉ số này phản ảnh tình hình hoạt động của các công ty trên thị trường. Nếu các công ty làm ăn có lãi, giá chứng khoán của các công ty đó sẽ tăng và làm chỉ số chứng khoán tăng. Ngược lại nếu các công ty làm ăn lỗ thì sẽ làm chỉ số chứng khoán giảm. Dựa vào chỉ số chứng khoán, các nhà đầu tư có thể xác định được hiệu quả của danh mục chứng khoán để đầu tư vào. 2.2. Khung lý thuyết và các kết quả nghiên cứu liên quan Trong các tài liệu tài chính, khi đề cập về bản chất và hướng của mối quan hệ giữa giá trị đồng tiền nội tệ và chỉ số giá TTCK thì kết luận vấn đề vẫn chưa thấy có sự đồng thuận về mặt lý thuyết hoặc thực nghiệm. Hiện nay có hai cách tiếp cận lý thuyết phổ biến là từ mô hình hướng theo dòng chảy và từ mô hình hướng theo chứng khoán. Mô hình hướng theo dòng chảy (Flow-oriented model) được Dornbusch & Fischer (1980) tiếp cận khi cho rằng TGHĐ chủ yếu được xác định bởi CCTM hoặc cán cân tài khoản vãng lai của quốc gia và sự thay đổi khả năng cạnh tranh quốc tế mà thể hiện qua tình trạng CCTT sẽ làm chỉ số giá TTCK thay đổi, vì chỉ số giá TTCK đại diện cho hiện giá dòng tiền trong tương lai đổ vào TTCK. Mô hình cho thấy chỉ số giá TTCK phản ứng với sự thay đổi của TGHĐ và tồn tại một mối quan hệ nhân quả chạy từ thị trường tiền tệ sang TTCK. Khi TGHĐ biến động, ví dụ TGHĐ tăng, giá trị đồng tiền nội tệ mất giá, kích thích xuất khẩu, tăng trưởng kinh tế, CCTM và
  • 20. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 10 CCTT bị ảnh hưởng theo hướng được cải thiện tốt hơn, hệ quả tác động làm chỉ số giá TTCK tăng lên. Theo hướng tiếp cận này thì tồn tại một mối quan hệ cùng chiều giữa TGHĐ và chỉ số giá TTCK, hay nói cách khác là tồn tại mối quan hệ ngược chiều giữa giá trị đồng tiền nội tệ và chỉ số giá TTCK.. Mô hình hướng theo chứng khoán (stock-oriented model) được Frankel (1983) tiếp cận khi cho rằng TGHĐ được xác định bởi cung và cầu các tài sản tài chính như chứng khoán. Mô hình cho thấy TGHĐ biến động khi chỉ số giá TTCK thay đổi và có mối quan hệ nhân quả chạy từ TTCK đến thị trường tiền tệ. Chỉ số giá TTCK biến động, ví dụ giảm thì sẽ tác động đến hoạt động đầu tư tài chính, các NĐTNN rút vốn ào ạt ra khỏi TTCK để bảo toàn tài sản còn lại hoặc đầu tư vào thị trường tài chính quốc gia khác để có lợi nhuận cao hơn, dẫn tới các dòng vốn đầu tư quốc tế biến động mạnh, nhu cầu đồng ngoại tệ tăng lên làm đồng nội tệ mất giá. Như vậy theo hướng tiếp cận này, tồn tại một mối quan hệ ngược chiều giữa TGHĐ và chỉ số giá TTCK, hay nói cách khác là tồn tại mối quan hệ cùng chiều giữa giá trị đồng tiền nội tệ và chỉ số giá TTCK. Ayaji, Friedman và Mehdian (1998) đã sử dụng kiểm định Granger để xác định hướng nhân quả giữa TTCK và thị trường tiền tệ ở bảy nền kinh tế tiên tiến và tám nền kinh tế thị trường mới nổi châu Á với dữ liệu giai đoạn 1985-1991. Kết quả nghiên cứu cho thấy chỉ số giá TTCK có tương quan cùng chiều với thay đổi trong giá trị đồng tiền nội tệ của các nền kinh tế tiên tiến trong khi không có quan hệ nhân quả nhất quán được quan sát thấy ở các nền kinh tế mới nổi. Tại Hàn Quốc có quan hệ ngược chiều giữa đồng nội tệ với chỉ số giá TTCK trong khi điều ngược lại được quan sát đối với Phillipines và Indonesia. Dữ liệu của Hồng Kông, Singapore, Malaysia và Thái Lan cho thấy không có mối quan hệ đáng kể. Pan, Chi-Wing Fok và Y. Liu (2007) điều tra mối quan hệ nhân quả giữa TGHĐ và giá chứng khoán của Hồng Kông, Nhật Bản, Hàn Quốc, Malaysia, Singapore, Đài Loan và Thái Lan. Nghiên cứu sử dụng dữ liệu trong khoảng thời gian từ tháng 1 năm 1988 đến tháng 10 năm 1998 và tiến hành kiểm tra vấn đề trong hai giai đoạn trước và trong thời kỳ khủng hoảng tài chính châu Á năm 1997. Kết quả nghiên cứu
  • 21. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 11 cho thấy tồn tại mối quan hệ ngược chiều giữa giá trị đồng tiền nội tệ với chỉ số giá TTCK ở các nước Hồng Kông, Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore, Đài Loan và Thái Lan trong cuộc khủng hoảng châu Á. Còn trong giai đoạn tiền khủng hoảng, tồn tại mối quan hệ cùng chiều giữa giá trị đồng tiền nội tệ với chỉ số giá TTCK ở các nước Hồng Kông, Hàn Quốc và Singapore và ngược chiều ở các nước Hồng Kông, Nhật Bản, Malaysia và Thái Lan. Akdogu & Birkan (2016) đã thực hiện thử nghiệm phi nhân quả xem xét bản chất và hướng của mối quan hệ giữa các chỉ số giá TTCK và TGHĐ tại 21 quốc gia thuộc nền kinh tế mới nổi trong khoảng thời gian từ tháng 1 năm 2003 đến tháng 6 năm 2013. Kết quả nghiên cứu cho thấy không có mô hình chung cho mối quan hệ nhân quả giữa chỉ số giá TTCK và TGHĐ ở các nền kinh tế thị trường mới nổi. Các kết quả cho Brazil, Cộng hòa Séc, Hungary, Indonesia, Hàn Quốc, Malaysia, Peru và Thái Lan cung cấp bằng chứng có mối quan hệ cùng chiều giữa giá trị đồng tiền nội tệ với chỉ số giá TTCK. Ở các quốc gia này, các nhà hoạch định chính sách tập trung vào TTCK để giảm biến động TGHĐ trong cuộc khủng hoảng tài chính. Trái lại, dữ liệu của Colombia lại cho thấy có mối quan hệ ngược chiều giữa giá trị đồng tiền nội tệ với chỉ số giá TTCK. Ở quốc gia này, ổn định TGHĐ được xem là ưu tiên của chính sách để ngăn chặn sự biến động cao của giá chứng khoán. Đối với trường hợp Việt Nam, nghiên cứu của Phan Thị Bích Nguyệt và Phạm Dương Phương Thảo (2013) từ tháng 07/2000 đến tháng 09/2011 cho thấy giá trị tiền Đồng có mối tương quan cùng chiều với chỉ số VN-Index. Mặc dù giá trị tiền Đồng giảm, xuất khẩu tăng, CCTM được cải thiện, giá chứng khoán đáng lý sẽ tăng theo, nhưng do niềm tin vào tiền Đồng còn thấp nên người dân, nhà đầu tư có tâm lý nắm giữ USD như hình thức tránh rủi ro. Vì vậy khi giá trị tiền Đồng giảm, nhà đầu tư xem đó là tín hiệu nhiều bất ổn kinh tế vĩ mô sẽ đến nên tác động làm giá chứng khoán giảm. Trong khi đó nghiên cứu của Bùi Kim Yến và Nguyễn Thái Sơn (2014) lại tìm thấy mối tương quan ngược chiều giữa giá trị tiền Đồng và chỉ số VN-Index khi nghiên cứu TTCK Việt Nam trong mối quan hệ với các nhân tố kinh tế vĩ mô giai đoạn 2007-2012. Với sự nhìn nhận tích cực vào xu hướng làm suy yếu
  • 22. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 12 giá trị tiền Đồng là sự cần thiết để kích thích xuất khẩu, tăng trưởng kinh tế nên NĐTNN mạnh dạn đầu tư vào TTCK nhiều hơn, giá chứng khoán do đó tăng lên. Tổng hợp các nghiên cứu ở trên cho thấy vẫn chưa có kết luận thống nhất về mối quan hệ giữa giá trị đồng tiền nội tệ với chỉ số giá TTCK của quốc gia. Nguyên nhân có thể là do sự khác biệt trong từng nền kinh tế về đặc thù thị trường tài chính, chế độ tỷ giá, mục tiêu chính sách… hay trong phương pháp được sử dụng để phân tích. Đối với một nền kinh tế đang phát triển và có tốc độ hội nhập rất cao như Việt Nam thì việc khảo sát mối quan hệ phụ thuộc giữa giá trị tiền Đồng và chỉ số giá TTCK VN-Index là việc không hề dễ dàng. Hơn nữa phần lớn các nghiên cứu đều xem xét mối quan hệ này đồng thời với các nhân tố vĩ mô khác nên việc đưa đến một cái nhìn tổng quát mang tính quy luật mối quan hệ giữa giá trị tiền Đồng và chỉ số giá TTCK VN-Index vẫn còn hạn chế. Do đó nghiên cứu của tác giả mong muốn thông qua phương pháp định tính có kết hợp đối chiếu thực tiễn lịch sử để đưa đến một thông tin cần thiết và quan trọng có thể giúp các nhà đầu tư, các nhà hoạch định chính sách xây dựng các chiến lược ổn định tỷ giá, phát triển tài chính linh hoạt hơn và có thể ứng phó với các cú sốc trong và ngoài nước kịp thời hơn.
  • 23. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 13 ƣơng 3: HƢƠ G H VÀ DỮ LIỆU 3.1. ƣơng p áp ng ên cứu Nghiên cứu dựa trên mô hình phân tích bản chất và hướng mối quan hệ giữa giá trị đồng tiền nội tệ và chỉ số giá TTCK của Dornbusch & Fischer (1980) để tiếp cận và giải quyết vấn đề. Bằng việc sử dụng các phương pháp định tính cụ thể như nghiên cứu lịch sử, thống kê mô tả, so sánh đối chiếu, minh họa bằng chứng thực tế, phân tích, đánh giá, diễn giải, quy nạp, nghiên cứu sẽ lần lượt làm rõ từng nội dung cần tìm hiểu. Khung phân tích dự kiến thực hiện như sau:
  • 24. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 ƣơng p áp t ực hiện Nghiên cứu lịch sử, phân tích, đánh giá Thống kê mô tả, dẫn chứng thực tế Kết luận Thảo luận & Đề xuất 14 Nội dung tìm hiểu Xu hướng Xu hướng Xu hướng giá trị tiền CCTT chỉ số Đồng quốc tế VN-Index Xu hướng biến động giá trị tiền Đồng và chỉ số VN-Index Tồn tại hay không mối quan hệ ngược chiều giữa giá trị tiền Đồng và chỉ số VN-Index giống kết quả nghiê cứu của Dornbusch & Fischer (1980) Ý nghĩa thực tiễn của sự tồn tại hay không mối quan hệ trên Hình 3.1. Khung phân tích Nguồn: Tác giả 3.2. Dữ liệu nghiên cứu Nghiên cứu sử dụng các dữ liệu sau làm cơ sở phân tích, đánh giá, kết luận vấn đề:
  • 25. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 15 Bảng 3.1. Thông tin các dữ liệu nghiên cứu Nhóm biến dữ liệu Tên biến Ý ng ĩa của biến Nguồn Liên quan đến giá VND/USD Tỷ giá danh nghĩa của NHNN Việt Nam trị tiền Đồng tiền Đồng với tiền USD NEER Tỷ giá danh nghĩa đa Tác giá tính toán phương của tiền Đồng theo các số liệu thu với rổ tiền tệ gồm 8 thập từ nguồn WB, đồng tiền (**) OECD, Ngân hàng Anh, GSO…(***) REER Tỷ giá thực đa phương Tác giả tính toán của tiền Đồng với rổ tiền theo số liệu NEER tệ gồm 8 đồng tiền (*) đã tính toán và số liệu CPI thu thập từ WB, IMF, GSO. (***) Liênquanđến XNK Giá trị, tỷ trọng xuất IMF, Vietstock CCTT quốc tế nhập khẩu CCTM Cán cân thương mai, Tác giả tính toán bằng giá trị xuất khẩu theo số liệu XNK trừ giá trị nhập khẩu đã thu thập CCTT Cán cân thanh toán quốc IMF tế Lạm phát Việt Nam và 8 IMF, WB nước đối tác (**) Chênh lệch lạm phát của Tác giả tính toán Việt Nam với 8 nước đối theo số liệu lạm
  • 26. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 16 tác phát đã thu thập Liênquan đến VN-Index Chỉ số giá TTCK Việt Vietstock TTCK Nam Vốn hóa thị trường Vietstock Nguồn: Tổng hợp của tác giả Ghi chú: - (**) là 8 đồng tiền của 8 nước đối tác có tỷ trọng kim ngạch xuất nhập khẩu lớn nhất với Việt Nam, gồm EU, Mỹ, Nhật, Trung Quốc, Hàn Quốc, Đài Loan, Singapore, Thái Lan. - (***) ác bƣớc tính toán NEER, REER: Bước 1: Tính tỷ giá của VND với các đồng tiền còn lại dựa trên tỷ giá chéo với USD lấy từ WB, IMF, riêng tỷ giá của Đài Loan lấy từ Ngân hàng Anh. Nghiên cứu sử dụng cách yết giá trực tiếp. Gọi Eij là tỷ giá danh nghĩa của VND với đồng tiền j tại thời điểm i. Bước 2: Tính chỉ số tỷ giá danh nghĩa song phương của từng đồng tiền tại thời điểm i so với thời điểm năm cơ sở, eij=Eij/E0j. Bước 3: Tính tỷ trọng thương mại bình quân của từng nước đối tác bằng cách lấy tổng kim ngạch XNK của từng nước chia cho tổng kim ngạch XNK của tất cả 8 nước, wj Bước 4: Tính CPI điều chỉnh về năm cơ sở của Việt Nam, CPIi và 8 nước đối tác, CPIij. Bước 5: Tính tỷ giá NEER theo công thức sau: ∑ Bước 6: Tỉnh tỷ giá REER theo công thức sau:
  • 27. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 17 ∑ Kết quả tính toán các bước xem chi tiết trong Phụ lục 1. Lưu ý: Nghiên cứu chọn năm 2000 làm năm cơ sở vì thời điểm này đồng tiền đã ổn định lại sau khoảng thời gian biến động mạnh do chịu ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính châu Á năm 1997. Với cách yết giá trực tiếp, nếu REER lớn hơn 1 thì đồng tiền nội tệ bị định giá thấp, REER nhỏ hơn 1 thì đồng tiền nội tệ bị định giá cao.
  • 28. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 18 ƣơng 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1. án g á xu ƣớng biến động giá trị tiền ồng dƣới các chế độ tỷ giá áp dụng tại Việt Nam Bảng 4.1 tổng hợp lại chế độ tỷ giá Việt Nam áp dụng giai đoạn 1989-2018. Bảng 4.1. Chế độ tỷ giá của Việt Nam g a đoạn 1989-2018 Thời gian Chế độ áp dụng ặc đ ểm chế độ tỷ giá thực tế Trước 1989 Chế độ nhiều tỷ giá - Ba tỷ giá chính thức. - Tỷ giá thị trường tự do tồn tại song song với các tỷ giá của nhà nước. 1989-1990 Neo tỷ giá với biên độ được - Tỷ giá chính thức (OER) được điều chỉnh (crawling bands) thống nhất. - OER được NHNN điều chỉnh dựa trên các tín hiệu lạm phát, lãi suất, cán cân thanh toán và tỷ giá thị trường tự do. - Các NHTM được phép thiết lập tỷ giá giao dịch trong biên độ +/-5%. - Việc sử dụng ngoại tệ được kiểm soát chặt chẽ. 1991-1993 Neo tỷ giá trong biên độ - Kiểm soát việc sử dụng ngoại tệ (pegged exchange rate chặt chẽ hơn; hạn chế mang tiền ra within horizontal bands) khỏi biên giới. - Thành lập quỹ dự trữ ngoại tệ chính thức để ổn định tỷ giá. - Thành lập 2 sàn giao dịch ngoại tệ
  • 29. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 19 ở TP. HCM và Hà Nội. - OER được hình thành dựa trên các tỷ giá đấu thầu tại hai sàn; NHNN can thiệp mạnh vào giao dịch trên hai sàn. - Tỷ giá tại các NHTM dao động thấp hơn 0,5% OER công bố. 1994-1996 Neo cố định (conventional - Thị trường ngoại hối liên ngân fixed peg arrangement) hàng được hình thành thay thế cho 2 sàn giao dịch tỷ giá; NHNN tiếp tục can thiệp mạnh vào giao dịch trên thị trường này. - OER được hình thành và công bố dựa trên tỷ giá liên ngân hàng. - Tỷ giá tại các NHTM dao động trong biên độ +/-0,5% OER công bố. Đến cuối 1996, biên độ được nới rộng từ thấp hơn +/-0,5% lên +/-1% (11/1996). - OER được giữ ổn định ở mức 11.100 VND/USD. 1997-1998 Neo tỷ giá với biên độ được - Biên độ tỷ giá tại các NHTM so điều chỉnh (crawling bands) với OER được nới rộng từ +/-1% lên +/-5% (02/1997) và từ +/-5% lên +/-10% (13/10/1997) và sau đó được điều chỉnh xuống không quá 7% (7/8/1998).
  • 30. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 20 - OER được điều chỉnh lên 11.800 VND/USD (16/02/1998) và 12.998 VND/USD (07/08/1998). 1999-2000 Neo cố định (conventional - OER công bố là tỷ giá liên ngân fixed peg arrangement) hàng trung bình ngày làm việc hôm trước (28/2/1999) - Biên độ tỷ giá tại các NHTM giảm xuống không quá 0,1%. - OER được giữ ổn định ở mức 14.000 VND/USD. 2001-2007 Neo tỷ giá có điều chỉnh - OER được điều chỉnh dần từ mức (crawling peg) 14.000 VND/USD năm 2001 lên 16.100 VND/USD năm 2007. - Biên độ tỷ giá tại các NHTM được điều chỉnh lên mức +/-0,25% (từ 1/7/2002 đến 31/12/2006) và +/- 0,5% năm 2007. 2008-2011 Neo tỷ giá với biên độ được - OER được điều chỉnh dần từ mức điều chỉnh (crawling bands) khoảng 16.100VND/USD vào đầu năm 2008 lên 16.500 VND/USD (06/2008 đến 12/2008), lên 17.000 VND/USD (01/2009 đến 11/2009), lên 17.940 VND/USD (12/2009 đến01/2010),lên18.544 VND/USD (từ 02/2010 đến 08/2010), lên 18.932 VND/USD (từ 08/2010 đến 10/02/11).
  • 31. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 21 - Biên độ tỷ giá tại các NHTM được điều chỉnh nhiều lần lên mức +/-0,75% (từ 23/12/2007 đến 09/03/2008), +/-1% (10/03/2008 đến 25/06/2008), +/-2% (26/05/2008 đến 05/11/2008), +/- 3% (06/11/2008 đến 23/03/2009), +/-5% (24/03/2009 đến 25/11/2009), và +/-3% (26/11/2009 đến 10/02/2011). - Ngày 11/02/2011, NHNN chính thức không tham gia điều hành thị trường ngoại hối, NHNN đã thay đổi việc niêm yết tỷ giá từ tỷ giá cố định sang tỷ giá thả nổi có quản lý, từ neo tỷ giá vào đồng đô la sang neo tỷ giá vào một rổ tiền tệ gồm các loại tiền tệ từ các quốc gia có quan hệ thương mại, tài chính hoặc đầu tư với Việt Nam. Đồng thời thực hiện phá giá OER 9,3%, từ mức 18.932 VND/USD (10/02/2011) lên 20.693 VND/USD và điều chỉnh tăng dần đến 20.828 VND/USD vào cuối năm 2011. - Biên độ tỷ giá tại các NHTM đã thu hẹp từ +/-3% (10/02/2011) xuống còn +/-1% (từ 11/02/2011).
  • 32. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 22 2012-2018 Neo ổn định (Stabilized arrangement) - OER giữ nguyên ở 20.828 VND/USD từ đầu năm 2012 đến 28/06/2013, sau đó được điều chỉnh dần lên 21.036 VND/USD (29/06/2013 đến 05/2014), lên 21.246 VND/USD (06/2014 đến 12/2014), lên 21.458 VND/USD (01/2015 đến 04/2015), lên 21.673 VND/USD (05/2015 lên 07/2015), lên 21.890 VND/USD (08/2015 lên 12/2015). - Bắt đầu từ ngày 04/01/2016, NHNN chính thức áp dụng cơ chế tỷ giá linh hoạt, theo đó tỷ giá trung tâm được xác định dựa trên cơ sở tham chiếu diễn biến tỷ giá bình quân trên thị trường liên ngân hàng, diễn biến tỷ giá trên thị trường quốc tế của 8 đồng tiền các nước có quan hệ thương mại, tài chính, đầu tư lớn với Việt Nam (USD, Bath Thái Lan, EUR, CNY, đô la Singapore, đồng yên Nhật, đồng won Hàn Quốc, đồng tiền của Đài Loan). Ngoài ra còn dựa trên các cân đối kinh tế vĩ mô, tiền tệ và phù hợp với mục tiêu CSTT. - OER được điều chỉnh hàng ngày,
  • 33. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 23 biên độ dao động nhỏ, trung bình dưới +/- 0,5% mỗi tháng. OER từ mức 21.881 VND/USD (04/01/2016) được điều chỉnh dần lên 22.825 VND/USD (31/12/2018). - Biên độ tỷ giá tại các NHTM được giữ cố định +/-1% đến hết tháng 12/2015 và được điều chỉnh lại mức +/-3% từ ngày 04/01/2016. Nguồn: Hiệp & Nhã (2015) và cập nhật của tác giả từ NHNN, IMF Từ bảng 4.1 trên thấy rằng từ khi Việt Nam thống nhất được tỷ giá chính thức vào tháng 03/1989, nhìn chung diễn biến tỷ giá trên thị trường biến động trong biên độ điều chỉnh cho phép trong các chế độ tỷ giá áp dụng. Có một số thời điểm nền kinh tế thế giới có sự biến động mạnh như giai đoạn 1997-1998 với ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính châu Á, giai đoạn 2008-2011 với ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế tài chính toàn cầu năm 2008 và nỗ lực bình ổn kinh tế vĩ mô do Việt Nam cũng vừa mới gia nhập WTO năm 2007 nên sức ép của thị trường trong những giai đoạn này đã buộc NHNN phải nới lỏng biên độ tỷ giá hoặc chính thức phá giá để làm tăng sức cạnh tranh đồng tiền nội tệ hơn. Tỷ giá VND/USD có xu hướng tăng lên qua các năm cho thấy chính sách tỷ giá của NHNN vẫn tiếp tục là làm suy yếu giá trị tiền Đồng để nhằm kích thích xuất khẩu, tăng trưởng kinh tế. Hình 4.1 biểu diễn xu hướng biến động của các biến tỷ giá danh nghĩa song phương VND/USD, tỷ giá danh nghĩa và tỷ giá thực đa phương của VND với 8 đồng tiền của 8 quốc gia đối tác.
  • 34. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 24 2.0 1.8 1.6 1.4 1.2 1.0 0.8 0.6 0.4 0.2 0.0 NEER REER USD/VND Hình 4.1. Tỷ giá VND/USD, NEER, REER của Việt am g a đoạn 2000-2018 Nguồn: Tính toán của tác giả Ba đường tỷ giá VND/USD, NEER, REER đều xuất phát từ điểm 1, chứng tỏ TGHĐ tại đây đang ở trạng thái cân bằng, từ tỷ giá danh nghĩa đến tỷ giá thực đều thể hiện ngang giá sức mua giữa hàng hóa trong nước và hàng hóa nước ngoài. Điều đó cũng có nghĩa là nếu TGHĐ thực khác 1 và biến động mạnh thì TGHĐ danh nghĩa đang có khuynh hướng biến động lệch ra khỏi mức cân bằng, sự cạnh tranh sức mua hàng hóa trong nước hoặc kém hơn hoặc tốt hơn hàng hóa nước ngoài. Xu hướng TGHĐ biến động giai đoạn 2000 – 2018 như trong hình 4.1 đã cho thấy giá trị tiền Đồng thay đổi qua từng năm. Cụ thể như sau: Giai đoạn 2001-2007, giá trị tiền Đồng giảm với biên độ điều chỉnh rất nhỏ. Tỷ giá trung tâm VND/USD gần như không đổi. Đường NEER có hướng đi lên qua từng năm chứng tỏ chính sách tỷ giá giai đoạn này là làm suy yếu giá trị đồng Việt Nam
  • 35. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 25 so với các đồng tiền nước khác để kích thích mạnh xuất khẩu, tăng trưởng kinh tế. Đường REER tuy có biến động nhưng vẫn dao động lớn hơn 1 một chút chứng tỏ đồng Việt Nam được định giá thấp, hàng hóa trong nước có sức cạnh hàng hóa với nước ngoài tốt. Giai đoạn 2008-2011, giá trị tiền Đồng giảm mạnh với biên độ điều chỉnh rất mạnh. Ba đường NEER, REER, VND/USD bắt đầu phân kỳ lớn hơn. Với sự điều chỉnh biên độ thường xuyên, thậm chí là phá giá tiền tệ mạnh năm 2011, tỷ giá của đồng Việt Nam so với đô la Mỹ và các đồng tiền khác trong rổ tiền tệ đều rất cao, chứng tỏ đồng nội tệ đang mất giá nhanh. Đường REER giảm dần cho thấy tiền Đồng đang bị định giá rất cao, nguyên nhân do ảnh hưởng đến từ lạm phát trong nước đã và đang tăng rất cao trong nhiều năm trước đó, thậm chí là mức chênh lệch lạm phát của Việt Nam với các nước đối tác luôn ở mức cao (xem chi tiết trong Phụ lục 2, 3). Giai đoạn 2012-2018, giá trị tiền Đồng vẫn giảm nhưng với biên độ điều chỉnh nhỏ hơn giai đoạn trước. Đường NEER, VND/USD vẫn tăng nhưng đường REER vẫn tiếp tục giảm cho thấy giá trị tiền Đồng vẫn đang bị định giá cao do ảnh hưởng từ lạm phát cao gây ra. Như vậy trong suốt giai đoạn 2000-2018, mặc dù giá trị tiền Đồng bị mất giá dần qua các năm nhưng thực tế đang bị định giá cao dần, hàng hóa trong nước luôn trong tình trạng kém sức cạnh tranh hơn hàng hóa nước ngoài. Do đó với mục tiêu nhắm kích thích xuất khẩu mạnh hơn thì chính sách tỷ giá nhằm làm suy yếu giá trị tiền Đồng dường như vẫn chưa cho thấy có sự tác động tích cực rõ nét đến CCTM. Không những thế, chi phí nhập khẩu lại càng cao hơn, nhu cầu nhập khẩu nguyên vật liệu vẫn đang gia tăng nên dẫn đến tình trạng CCTM thâm hụt kéo dài trong giai đoạn 2000-2011 (Hình 4.2).
  • 36. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 26 4.2. án g á xu ƣớng biến động CCTT quốc tế khi giá trị tiền ồng thay đổi trong g a đoạn 2000-2018 Việt Nam là quốc gia đang đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế nên nhu cầu nhập khẩu máy móc thiết bị và nguyên vật liệu để phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh trong nước là rất lớn nên nhập siêu và CCTM thâm hụt luôn là tình trạng đặc trưng của nền kinh tế quốc gia (Hình 4.2). 15 10 5 0 -5 -10 -15 -20 CCTM (tỷ USD) CCTT (tỷ USD) Hình 4.2. CCTM, CCTT của Việt am g a đoạn 2000-2018 Nguồn: IMF và tính toán của tác giả
  • 37. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 27 Tuy vậy để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, độ mở nền kinh tế cao ngày càng lớn, xuất khẩu cũng không ngừng tăng lên qua các năm (Hình 4.3). Tỷ trọng kim ngạch XNK đều chiếm tỷ lệ lớn trong tổng sản lượng quốc gia nên bất kỳ một biến động nhỏ nào trong TGHĐ làm thay đổi giá trị tiền Đồng cũng làm ảnh hưởng lớn đến hoạt động XNK, CCTM bị ảnh hưởng, tác động đến CCTT quốc tế. Hình 4.2 cho thấy CCTT quốc tế trước năm 2012 đa phần bị thâm hụt, sự thâm hụt lớn của CCTM đã ảnh hưởng mạnh đến CCTT quốc tế. Nhưng từ năm 2012 trở đi đa phần CCTT quốc tế các năm đều trong tình trạng thăng dư, dường như CCTT quốc tế giai đoạn này không còn bị tác động mạnh bởi CCTM như giai đoạn trước. Có giai đoạn 2015- 2017, CCTM thâm hụt rất lớn nhưng CCTT quốc tế vẫn trong tình trạng thặng dư. 250 120% 200 100% 80% 150 60% 100 40% 50 20% 0 0% Giá trị xuất khẩu (tỷ USD) Giá trị nhập khẩu (tỷ USD) Tỷ trọng xuất khẩu trên GDP (%) Tỷ trọng nhập khẩu trên GDP (%) Hình 4.3. Kim ngạch XNK và tỷ trọng XNK trên GDP của Việt Nam g a đoạn 2000-2018 Nguồn: IMF
  • 38. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 28 Hình 4.4 cho thấy tình hình phát triển của TTCK Việt Nam sau 18 năm đi vào hoạt động. Giá trị vốn hóa TTCK Việt Nam bắt đầu tăng mạnh từ năm 2006. Cũng từ năm 2006, quan sát hình 4.2 thấy CCTT quốc tế đã dần có sự cải thiện tốt hơn và không có sự biến chuyển cùng chiều với CCTM nữa. Qua đó thấy được vai trò của cán cân tài khoán tài chính đã ngày càng có sự tác động đáng kể đến CCTT quốc tế. Bằng chứng là từ năm 2012 đến 2018, giá trị vốn hóa TTCK tăng trưởng rất lớn, CCTT quốc tế thặng dư rất lớn. VN-Index Giá trị vốn hóa (Tỷ VND) 1200 4,000,000 3,500,000 1000 3,000,000 800 2,500,000 600 2,000,000 1,500,000 400 1,000,000 200 500,000 0 - Vốn hóa thị trường (tỷ VND) VN-Index Hình 4.4. Thị trƣờng chứng khoán Việt am g a đoạn 2000-2018 Nguồn: Vietstock
  • 39. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 29 4.3. án g á xu ƣớng biến động chỉ số VN-Index khi CCTT quốc tế thay đổ trong g a đoạn 2000-2018 Hình 4.5 biểu diễn đồ thị biến động của CCTT quốc tế và xu hướng biến động chỉ số VN-Index giai đoạn 2000-2018. Trong suốt giai đoạn chỉ số VN-Index có sự biến động tăng giảm thường xuyên. Tuy vậy chỉ số VN-Index luôn tăng trong giai đoạn 2012-2018, còn giai đoạn 2000-2011 thì xu hướng biến động tăng giảm thường xuyên. Quan sát chiều thay đổi của CCTT quốc tế do giá trị tiền Đồng tác động thấy rằng, khi CCTT quốc tế thặng dư thì chỉ số VN-Index đang tăng như giai đoạn 2000-2001, 2012-2018; còn khi CCTT quốc tế thâm hụt thì nếu chiều hướng ngày càng thâm hụt hơn thì chỉ số VN-Index cũng đang giảm như giai đoạn 2002-2003, 2008-2009, ngược lại nếu chiều hướng ngày càng thâm hụt ít hơn thì chỉ số VN- Index lại có dấu hiệu tăng lên như giai đoạn 2004-2006, 2009-2011. Như vậy nhìn chung chỉ số VN-Index có xu hướng thay đổi theo tình trạng của CCTT quốc tế.
  • 40. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 30 1200 15 1000 10 800 5 600 0 400 -5 200 -10 0 -15 VN-Index CCTT Hình 4.5. CCTT quốc tế và chỉ số VN-Index g a đoạn 2000-2018 Nguồn: IMF, Vietstock
  • 41. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 31 4.4. án g á mối quan hệ giữa giá trị tiền ồng và chỉ số VN-Index trong g a đoạn 2000-2018 Bảng 4.2 tóm tắt xu hướng biến động giá trị tiền Đồng và chỉ số VN-Index trong giai đoạn 2000-2018. Bảng 4.2. Diễn biến giá trị tiền ồng và chỉ số VN-Index g a đoạn 2000-2018 G a đoạn Giá trị tiền ồng Chỉ số VN-Index 2000-2001 Giảm Tăng 2002-2003 Giảm Giảm 2004-2007 Giảm Tăng 2008-2011 Giảm Giảm 2012-2018 Giảm Tăng Nguồn: Tác giả tổng hợp Với xu hướng luôn giảm dần giá trị tiền Đồng qua các năm thì chỉ số VN-Index có sự biến động tăng giảm liên tục nên không tồn tại mối quan hệ thống nhất giữa giá trị tiền Đồng và chỉ số VN-Index. Tuy nhiên như những đánh giá trong các phần trước thì sự suy giảm giá trị tiền Đồng không có tác động rõ nét đến CCTM hay cán cân tài khoản vãng lai nhưng lại có tác động tích cực đến cán cân tài khoản tài chính. Chiều hướng quy mô vốn hóa TTCK ngày càng gia tăng, các dòng vốn đầu tư nước ngoài vào trong nước nhiều hơn, nhất là từ khi Việt Nam gia nhập WTO năm 2007. Cán cân tài khoản vãng lai mặc dù có những thời điểm thâm hụt kéo dài như giai đoạn 2004-2007, 2008-2011 nhưng CCTT quốc tế vẫn liên tục được cải thiện, thậm chí còn thặng dư, chứng tỏ cán cân tài khoản tài chính đã có tác động đáng kể giúp cải thiện CCTT quốc tế tốt lên, hệ quả là làm chỉ số VN-Index tăng lên.
  • 42. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 32 ƣơng 5: KẾT LUẬN, THẢO LUẬN & Ề XUẤT 5.1. Kết luận Nghiên cứu phân tích mối quan hệ giữa giá trị tiền Đồng và chỉ số VN-Index thông qua cách tiếp cận mô hình hướng theo dòng chảy của Dornbusch & Fischer (1980). Kết quả nghiên cứu cho thấy không tồn tại mối quan hệ ngược chiều bền vững như kết luận của mô hình lý thuyết đã đưa ra khi liên tục xuất hiện những thời điểm có sự đảo chiều mạnh như giai đoạn 2002-2003, 2008-2011. Nghiên cứu thấy rằng nguyên nhân của sự khác nhau trên là do các tác giả đã giả định vai trò của CCTM là có tác động tích cực đến CCTT quốc tế nên làm chỉ số giá TTCK tăng lên và vì thế có sự tồn tại mối quan hệ ngược chiều. Với trường hợp Việt Nam, với các bằng chứng đưa ra trong những phân tích trước về việc CCTM thâm hụt nhưng CCTT quốc tế vẫn cải thiện tốt hơn hay thậm chí thặng dư thì CCTM trong suốt giai đoạn 2000-2018 chưa cho thấy sự tác động tích cực đến CCTT quốc tế, mà thay vào đó là sự xuất hiện thêm vai trò của cán cân tài khoản vốn trong việc tác động đến CCTT quốc tế. Chính sự tác động song song vào cả CCTM và cán cân tài khoản tài chính của giá trị tiền Đồng nên CCTT quốc tế mới được đánh giá đúng tình trạng và xu hướng chỉ số VN-Index mới được xác định rõ ràng. Kết quả nghiên cứu cho thấy tồn tại mối quan hệ ngược chiều giữa giá trị tiền Đồng và chỉ số VN-Index nếu CCTT quốc tế thặng dư hoặc đang có sự cải thiện tình trạng ít thâm hụt hơn và mối quan hệ cùng chiều giữa giá trị tiền Đồng và chỉ số VN-Index nếu CCTT quốc tế đang có tình trạng thâm hụt nhiều hơn. 5.2. Thảo luận và đề xuất Thứ nhất là về tính hiệu quả của sự biến động giá trị tiền Đồng. Kết quả nghiên cứu cho thấy CCTT quốc tế đóng vai trò rất quan trọng trong việc xác định mối quan hệ giữa giá trị tiền Đồng và chỉ số VN-Index. Việt Nam là một nền kinh tế đang phát triển và có tốc độ hội nhập quốc tế rất cao, trong đó có hội nhập về tài chính nên CCTT quốc tế sẽ ngày càng được cải thiện tốt hơn. Tuy vậy việc xác định mức độ đóng góp của cán cân tài khoản vãng lai và cán cân tài khoản tài chính như thế nào
  • 43. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 33 để có thể tạo ra sự cộng hưởng tích cực cho CCTT quốc tế là việc không dễ dàng và phần lớn được quyết định bởi sự biến động của giá trị tiền Đồng. Vì hoạt động thương mại và hoạt động tài chính là những hoạt động hiện hữu, việc đánh giá tính hiệu quả tỷ trọng đóng góp tức thì là khó xác định, trong khi đó sự biến động giá trị tiền Đồng sẽ cho thấy ngay mức độ đóng góp của từng hoạt động. Với thực trạng tỷ trọng đóng góp trên GDP của hoạt động thương mại chiếm tỷ trọng cao trong giai đoạn 2000-2018 và có thể vẫn tiếp diễn trong hiện tại và tương lai gần thì việc biến động giá trị tiền Đồng sẽ tác động mạnh đến hoạt động thương mại và ảnh hưởng rất lớn đến nền kinh tế. Thị trường vốn của Việt Nam, nhất là TTCK trong 18 năm qua cũng đang cho thấy vai trò ngày càng quan trọng với nền kinh tế khi tạo ra điều kiện nhanh chóng cho nền kinh tế trong nước hội nhập sâu vào nền kinh tế thế giới, không những là lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nhanh chóng mà còn là yếu tố thúc đẩy sự phát triển toàn diện kinh tế - xã hội nên sự biến động giá trị tiền Đồng cũng sẽ tác động mạnh đến hoạt động tài chính và làm ảnh hưởng đến nền kinh tế. Vì thế sự biến động giá trị tiền Đồng để tạo ra môi trường hoạt động lành mạnh cho nền kinh tế là điều được các nhà hoạch định chính sách đặc biệt quan tâm đến trong bối cảnh hiện nay. Chỉ khi giá trị tiền Đồng được giữ vững cân bằng thì CCTT quốc tế sẽ được cải thiện tích cực, chỉ số VN-Index sẽ tăng lên nên thu hút được nhiều sự đầu tư nước ngoài hơn. Không những vậy, nếu TTCK vì một cú sốc bất ngờ mà biến động mạnh, chỉ số VN-Index giảm nhanh thì việc điều chỉnh lại giá trị tiền Đồng một cách phù hợp sẽ giúp ngăn chạn được sự biến động của TTCK. Thứ hai là về sự hạn chế của nghiên cứu. Do hạn chế về mặt thời gian, kiến thức và khả năng thực hiện nên việc nghiên cứu chỉ mới dừng lại ở hướng phân tích định tính. Các số liệu thu thập là từ các nguồn thống kê uy tín, có độ tin cậy cao nhưng số liệu là theo năm nên có thể những biến động bất thường theo ngày hay tháng của các đối tượng nghiên cứu có thể đưa tới sự khác biệt với kết luận đã đưa ra. Tuy vậy một kết luận nghiên cứu cho rằng là sẽ đúng trong mọi thời điểm đó là nếu sự suy yếu của giá trị tiền Đồng làm CCTT quốc tế cải thiện thì chỉ số VN-Index sẽ tăng. Do đó nghiên cứu muốn đề xuất một giả định khác mô hình lý thuyết của
  • 44. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 34 Dornbusch & Fischer (1980) là giả định giá trị đồng tiền nội tệ thay đổi làm cải thiện tích cực CCTT quốc tế của quốc gia, khi đó sẽ tồn tại một mối quan hệ ngược chiều giữa giá trị đồng tiền nội tệ và chỉ số giá TTCK.
  • 45. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 DANH M C TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH M C TÀI LIỆU TIẾNG ANH Ajayi, R. A., Friedman, J., & Mehdian, S. M. (1998). On the relationship between stock returns and exchange rates: tests of Granger causality. Global finance journal, 9(2), 241-251. Akdogu, S. K., & Birkan, A. O. (2016). Interaction between stock prices and exchange rate in emerging market economies. Research in World Economy, 7(1), 80-94. Dornbusch, R., & Fischer, S. (1980). Exchange rates and the current account. The American Economic Review, 70(5), 960-971. Frankel, J. A. (1983). Monetary and porfolio-balance models of exchange rate determination. In: J. S. Bhandari & B. H. Putnam, ed. Economic Interdependence and Flexible Exchange Rates. MIT Press, Cambridge. Pan, M. S., Fok, R. C. W., & Liu, Y. A. (2007). Dynamic linkages between exchange rates and stock prices: Evidence from East Asian markets. International Review of Economics & Finance, 16(4), 503-520. DANH M C TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Bùi Kim Yến & Nguyễn Thái Sơn (2014). Sự phát triển của thị trường chứng khoán Việt Nam dưới ảnh hưởng của các nhân tố kinh tế vĩ mô. Tạp chí Phát triển và hội nhập, 16(26), 3-10. Nguyễn Quang Hiệp, Nguyễn Thị Nhã (2015). Tỷ giá hối đoái thực đa phương – kênh truyền dẫn tác động của tăng trưởng kinh tế đến xuất khẩu ở Việt Nam. Tạp chí phát triển kinh tế, 26(5), 26-43.
  • 46. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Phan Thị Bích Nguyệt & Phạm Dương Phương Thảo (2013). Phân tích tác động của các nhân tố kinh tế vĩ mô đến thị trường chứng khoán Việt Nam. Tạp chí Phát triển và hội nhập, 8(18), 34-41. Trần Ngọc Thơ và Nguyễn Ngọc Định, 2017. Tài Chính Quốc Tế. Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Tp. Hồ Chí Minh.
  • 47. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 PH L C1: SỐ LIỆU ƢỚC TÍNH TOÁN TỶ GIÁ NEER, REER ƣớc 1: Tính tỷ giá của VND với 8 đồng tiền của 8 nƣớc đối tác. Nước Mỹ Nhật Trung EU Thái Singapore Hàn Đài Quốc Quốc Loan Năm USD/ IPY/ CNY/ EUR/ THB / SGD/ KRW/ TWD/ VND VND VND VND VND VND VND VND 2000 14.168 131 1.711 12.998 353 8.218 13 459 2001 14.725 121 1.778 13.147 331 8.218 11 446 2002 15.280 122 1.845 14.415 356 8.534 12 438 2003 15.510 134 1.873 17.427 374 8.903 13 450 2004 15.746 146 1.902 19.440 391 9.316 14 464 2005 15.859 144 1.936 19.824 394 9.528 15 495 2006 15.994 138 2.007 19.993 422 10.066 17 498 2007 16.105 137 2.116 22.062 467 10.686 17 496 2008 16.302 158 2.346 23.974 489 11.522 15 495 2009
  • 48. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 17.065 182 2.499 23.701 498 11.732 13 517 2010 18.613 212 2.749 24.491 587 13.651 16 593 2011 20.510 257 3.175 28.486 673 16.307 19 697 2012 20.828 261 3.301 26.703 670 16.667 18 706 2013 20.933 214 3.376 27.911 681 16.729 19 705 2014 21.148 200 3.444 28.197 650 16.652 20 696 2015 21.674 179 3.481 24.082 630 15.706 19 681 2016 21.946 202 3.303 24.277 623 15.903 19 681 2017 22.380 200 3.311 25.231 663 16.336 20 739 2018 22.626 205 3.420 26.713 701 16.760 21 750
  • 49. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 ƣớc 2: Tính chỉ số tỷ g á dan ng ĩa song p ƣơng của từng đồng tiền tại thời đ ểm i so với thờ đ ểm năm cơ sở. Nước Mỹ Nhật Trung EU Thái Singapore Hàn Đài Quốc Quốc Loan Năm USD/ IPY/ CNY/ EUR/ THB / SGD/ KRW/ TWD/ VND VND VND USD VND VND VND VND 2000 1,00 1,00 1,00 1,00 1,00 1,00 1,00 1,00 2001 1,04 0,92 1,04 1,01 0,94 1,00 0,91 0,97 2002 1,08 0,93 1,08 1,11 1,01 1,04 0,97 0,95 2003 1,09 1,02 1,09 1,34 1,06 1,08 1,04 0,98 2004 1,11 1,11 1,11 1,50 1,11 1,13 1,10 1,01 2005 1,12 1,09 1,13 1,53 1,12 1,16 1,24 1,08 2006 1,13 1,05 1,17 1,54 1,20 1,22 1,34 1,08 2007 1,14 1,04 1,24 1,70 1,32 1,30 1,38 1,08 2008 1,15 1,20 1,37 1,84 1,39 1,40 1,18 1,08 2009 1,20 1,39 1,46 1,82 1,41 1,43 1,07 1,13 2010 1,31 1,61 1,61 1,88 1,66 1,66 1,29 1,29
  • 50. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 2011 1,45 1,95 1,86 2,19 1,90 1,98 1,48 1,52 2012 1,47 1,99 1,93 2,05 1,90 2,03 1,48 1,54 2013 1,48 1,63 1,97 2,15 1,93 2,04 1,53 1,53 2014 1,49 1,52 2,01 2,17 1,84 2,03 1,60 1,52 2015 1,53 1,36 2,03 1,85 1,78 1,91 1,53 1,48 2016 1,55 1,53 1,93 1,87 1,76 1,94 1,51 1,48 2017 1,58 1,52 1,94 1,94 1,88 1,99 1,58 1,61 2018 1,60 1,56 2,00 2,06 1,98 2,04 1,64 1,63
  • 51. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 ƣớc 3: Tính tỷ trọng t ƣơng mại bình quân của từng nƣớc đối tác Mỹ Nhật Trung EU Thái Singapore Hàn Đài Quốc Loan 16% 11% 27% 17% 5% 3% 16% 5%
  • 52. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 ƣớc 4: n I đ ều chỉnh về năm cơ sở của Việt am và 8 nƣớc đối tác Năm Việt Mỹ Nhật Trung EU Thái Singapore Hàn Đài Nam Quốc Quốc Loan 2000 100 100 100 100 100 100 100 100 100 2001 100 103 99 101 102 102 101 104 100 2002 104 104 98 100 103 102 101 107 100 2003 107 107 98 101 105 104 101 111 100 2004 115 110 98 105 106 107 103 115 101 2005 125 113 98 107 108 112 103 118 103 2006 134 117 98 109 110 117 104 120 104 2007 145 120 98 114 112 120 106 124 106 2008 178 125 99 120 115 126 113 129 110 2009 191 125 98 120 115 125 114 133 109 2010 208 127 97 123 117 129 117 137 110 2011 247 131 97 130 119 134 124 142 111 2012 145
  • 53. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 269 133 97 134 121 138 129 113 2013 287 135 97 137 123 141 132 147 114 2014 299 137 100 140 125 144 134 149 116 2015 301 138 101 142 126 143 133 150 115 2016 309 139 101 145 129 143 132 152 117 2017 320 142 101 147 131 144 133 155 118 2018 322 145 103 148 132 145 136 157 119
  • 54. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 ƣớc 5: Tính tỷ giá NEER Năm NEER 2000 1.00 2001 0.99 2002 1.04 2003 1.11 2004 1.17 2005 1.21 2006 1.24 2007 1.30 2008 1.35 2009 1.39 2010 1.54 2011 1.78 2012 1.79 2013 1.79 2014 1.80 2015 1.72 2016 1.72 2017 1.76 2018 1.82
  • 55. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 ƣớc 6: Tính tỷ giá REER Năm REER 2000 1.00 2001 1.01 2002 1.03 2003 1.08 2004 1.08 2005 1.05 2006 1.03 2007 1.02 2008 0.90 2009 0.86 2010 0.90 2011 0.90 2012 0.85 2013 0.81 2014 0.80 2015 0.77 2016 0.76 2017 0.76 2018 0.79
  • 56. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 PH L C2: L M PHÁT VIỆ A GIAI N 2000-2018 ĐVT: % 25.0 23.1 20.0 18.7 15.0 10.0 8.3 8.9 9.1 7.8 8.3 7.4 7.1 6.6 5.0 3.8 4.7 3.2 3.8 3.2 3.5 0.0 -1.7 -0.4 0.9 -5.0 Nguồn: IMF
  • 57. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 PH L C3: CHÊNH LỆCH L H H G Ă ỦA VIỆT NAM VỚI 8 ỐI TÁC HƢƠ G I LỚN NHẤT ĐVT: %/năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 Mỹ 5.1 3.3 2.2 0.9 5.1 4.9 4.2 5.5 19.3 7.4 EU 4.6 3.2 1.4 1.1 5.5 5.8 4.7 5.8 19.0 6.7 Nhật 1.0 0.3 4.8 3.5 7.8 8.6 7.1 8.2 21.7 8.4 Hàn 4.0 4.5 1.1 0.3 4.2 5.5 5.1 5.8 18.4 4.3 Thái 3.3 2.1 3.1 1.4 5.0 3.7 2.7 6.1 17.6 7.9 Singapore 3.1 1.4 4.2 2.7 6.1 7.9 6.4 6.2 16.5 6.5 Trung Quốc 2.1 1.2 4.6 2.1 3.9 6.5 5.7 3.5 17.2 7.8 Đài Loan 3.0 0.4 4.0 3.5 6.1 6.0 6.8 6.5 19.6 7.9 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 Mỹ 7.2 15.5 7.0 5.1 3.1 0.8 2.0 1.4 1.7 EU 7.3 15.4 6.6 5.4 4.5 0.8 3.1 2.1 2.0 Nhật 9.6 18.9 9.1 6.2 1.9 0.1 3.4 3.1 2.4 Hàn 5.9 14.6 6.9 5.3 3.4 0.2 2.3 1.6 2.2 Thái 5.6 14.9 6.1 4.4 2.8 1.8 3.1 2.9 3.3 Singapore 6.0 13.4 4.5 4.2 3.7 1.4 3.8 2.9 1.8 Trung Quốc 5.7 13.1 6.5 4.0 2.8 0.6 1.2 1.9 1.3 Đài Loan 7.9 17.2 7.2 5.8 3.5 1.2 1.8 2.9 2.3 Nguồn: Tác giả tổng hợp. tính toán
  • 58. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 PH L C 4 PHÂN LO I CHẾ TỶ GIÁ HỐI IHEI F (2017) ơ c ế tỷ giá Chế độ tỷ giá Mô tả chế độ Neo cứng Chế độ tỷ giá không có đồng Đồng tiền của các nước khác tiền pháp định riêng (No hoặc đồng tiền chung được sử separate legal tender) dụng như đồng tiền pháp định duy nhất, tạo ra hiện tượng đô la hóa chính thức. Bảng tiền tệ (Currency board) Chế độ tiền tệ dựa trên cơ sở pháp lý gắn đồng tiền trong nước với một ngoại tệ cụ thể theo tỷ giá cố định với những ràng buộc cho cơ quan phát hành. Ràng buộc này ám chỉ việc phát hành nội tệ chỉ đối với những ngoại hối được bảo đảm bằng tài sản nước ngoài. Neo mềm Chếđộneoquyước Quốc gia sẽ neo đồng tiền cố (Conventional pegged định với một ngoại tệ hoặc rỗ arrangements) ngoại tệ của các đối tác tài chính hoặc kinh doanh chính. Các cơ quan có thẩm quyền chịu trách nhiệm duy trì tỷ giá cố định thông qua can thiệp trực tiếp hoặc gián tiếp. Tỷ gía được dao động +/- 1%, hoặc tối đa 2% trong 6 tháng.
  • 59. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Chế độ tỷ giá neo có biên độ Giá trị đồng tiền duy trì trong (pegged exchange rates within phạm vi 1% theo tỷ giá trung horizontal bands) tâm, hay biên lớn nhất và nhỏ nhất cho phép hơn 2%. Chế độ này hiện được áp dụng tại các nước Eurozone khi so đồng Eeurro với các đồng tiền quốc gia thành viên (hệ thống ERM II) Chế độ neo điều chỉnh dần Đồng tiền được điều chỉnh biên (crawling pegs) độ nhỏ hoặc điều chỉnh để phù hợp với thay đổi chỉ số kinh tế như thay đổi lạm phát. Chế độ ổn định (stabilized Tỷ giá giao ngay duy trì biên arrangements) độ 2% cho 6 tháng hay lớn hơn, và không thả nổi. Biên ổn định cho cả một đồng tiền hay rổ tiền tệ. Tỷ giá phải được can thiệp để duy trì ổn định. Chế độ tương tự điều chỉnh Tỷ giá phải được duy trì nhỏ (crawl-like arrangements) hơn biên độ 2% theo xu hướng 6 tháng hoặc dài hơn, không được thả nổi. Tỷ lệ thay đổi tối thiểu có thể lớn hơn chỉ được phép theo chế độ ổn định Thả nổi Thả nổi (Floating) Tỷ giá hầu như do thị trường quyết định mà không định
  • 60. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 hướng hay dự đoán được. Can thiệp thị trường trực tiếp hay gián tiếp chỉ mang tính điều tiết việc thay đổi nhưng không định hướng. Tỷ giá có thế biến động nhiều hay ít. Thả nổi hoàn toàn (Free Tỷ giá được thả nổi hoàn toàn, floating) nếu có can thiệp chỉ khi cần thiết, việc can thiệp không quá 3 lần trong 6 tháng và mỗi lần can thiệp không quá 3 ngày làm việc. Cơ chế khác Chế độ có quản lý khác (other Các tình huống áp dụng chế độ managed arrangements) tỷ giá không theo các loại trên. Nguồn: Tác giả tổng hợp từ IMF (2017)