SlideShare a Scribd company logo
1 of 162
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC
VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
--------------***---------------
Ạ T
NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH
SINH HỌC LOÀI BỜI LỜI NHỚT LITSEA GLUTINOSA
(LOUR.) C.B. ROB. HỌ LONG NÃO (LAURACEAE) VÀ
LOÀI NHÃN DÊ (LEPISANTHES RUBIGINOSA (ROXB.)
LEENH.) HỌ BỒ HÒN (SAPINDACEAE) CỦA VIỆT NAM
LUẬN ÁN TIẾ SĨ ÓA ỌC
Hà Nội, 2018
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC
VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
--------------.***---------------
Ạ T
NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH
SINH HỌC LOÀI BỜI LỜI NHỚT (LITSEA GLUTINOSA)
HỌ LONG NÃO (LAURACEAE) VÀ LOÀI NHÃN DÊ
(LEPISANTHES RUBIGINOSA (ROXB.) LEENH.)
HỌ BỒ HÒN (SAPINDACEAE) CỦA VIỆT NAM
Chuyên ngành: Hóa hữu cơ
Mã số: 62.44.01.14
LUẬN ÁN TIẾ SĨ ÓA ỌC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
S TS T Ầ V SU
TS T Ầ T T O
Hà Nội, 2018
i
LỜ CA ĐOA
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các số liệu, kết quả trong luận án là trung thực và chưa từng được ai
công bố trong bất cứ công trình nào khác.
Hà nội, ngày tháng năm 2018
Tác giả luận án
m T n
ii
LỜI C M N
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến GS.TSKH. Trần Văn Sung
và TS. Trần Thị Phương Thảo những người thầy đã giao đề tài, tận tình
hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong suốt thời gian làm luận án.
Tôi xin cảm ơn tới Tập thể cán bộ khoa học Phòng Tổng hợp Hữu cơ –
Viện Hoá học – Viện Hàn lâm KH và CN Việt Nam đã tạo mọi điều kiện
thuận lợi, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài.
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Lãnh đạo các Phòng Ban chức năng
của Viện Hóa học và Học viện Khoa học và Công nghệ -Viện Hàn lâm Khoa
học và Công nghệ Việt Nam đã tạo mọi điều kiện thuận lợi trong quá trình
học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận án.
Tôi cũng xin được cảm ơn các cán bộ kĩ thuật phòng phổ IR, phổ NMR
và phổ MS – Viện Hoá học đã thực hiện đo các loại phổ giúp tôi.
Cuối cùng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến những người thân
trong gia đình và bạn bè đã động viên giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học
tập và nghiên cứu.
Tác giả
Phạm Thị Ninh
iii
MỤC LỤC
Trang
Lời cam đoan................................................................................................................i
M c l c...................................................................................................................... iii
Danh m c các ký hiệu, chữ viết tắt............................................................................vi
Danh m c các bảng ...................................................................................................vii
Danh m c các hình.................................................................................................. viii
MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1
C 1 TỔNG QUAN.....................................................................................2
1 1 Đặc đ ểm thực vật, thành phần hóa học và ho t tính sinh học một số
loài thực vật thuộc chi Bời lời (Litsea Lam.)...........................................................2
1.1.1. Giới thiệu về chi Bời lời (Litsea Lam.) ........................................................2
1.1.1.1. Phân loại và đặc điểm thực vật..............................................................2
1.1.1.2. Phân bố..................................................................................................2
1.1.1.3. Ứng d ng trong y học cổ truyền và giá trị sử d ng của một số
loài thuộc chi ời lời..........................................................................................4
1 1 2 Thành ph n ho học của c c loài thuộc chi ời lời......................................4
1.1.2.1. Các alkaloid...........................................................................................5
1 1 2 2 c utanoli và ut nolacton ...........................................................7
1.1.2.3. Các terpen..............................................................................................9
1.1.2.4. Các flavonoid (247-286) .....................................................................12
1.1.2.5. Các amide (287-296)...........................................................................13
1.1.2.6. Các lignan(297-331)............................................................................14
1 1 2 7 c lớp chất h c 332-407) ...............................................................16
1.1.2.8. Tinh d u chi Bời lời.............................................................................18
1.1.3. Hoạt tính sinh học.......................................................................................19
1 1 3 1 Hoạt t nh chống ung thư......................................................................19
1 1 3 2 Hoạt t nh h ng vi m ..........................................................................20
1.1.3.3. Hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định ................................................21
1.1.3.4. Hoạt tính chống oxy hóa .....................................................................22
1.1.3.5. Hoạt tính chống tiểu đường.................................................................23
1.1.3.6. Hoạt tính bảo vệ tim mạch ..................................................................24
1.1.3.7. Hoạt tính bảo vệ gan............................................................................24
1 1 3 8 c hoạt t nh sinh học h c.................................................................25
1.1.4. Loài Bời lời nhớt (Litsea glutinosa (Lour.) C. B. Rob.).............................25
1.1.4.1. Tình hình nghiên cứu về loài Bời lời nhớt (L. glutinosa) trên thế giới .....26
iv
1.1.4.2. Tình hình nghiên cứu về loài Bời lời nhớt (Litsea glutinosa
(Lour.) C. B. Rob.) ở Việt Nam .......................................................................31
1 2 Đặc điểm thực vật, thành phần hóa học và ho t tính sinh học một số
loài thực vật thuộc c ó k ơ (Lepisanthes Blume.) ........................................31
1.2.1. Giới thiệu về chi Gió hơi ..........................................................................31
1.2.1.1. Phân loại và đặc điểm thực vật............................................................31
1.2.1.2. Phân bố................................................................................................32
1.2.1.3. Ứng d ng trong y học cổ truyền và giá trị sử d ng của một số
loài thuộc chi Gió hơi (Lepisanthes Blume.). ................................................34
1 2 2 Thành ph n ho học của một số loài thuộc chi Gió hơi ...........................34
1.2.3. Hoạt tính sinh học của các loài thuộc chi Gió hơi....................................36
1.2.3.1. Hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định ................................................36
1.2.3.2. Hoạt tính chống oxy hóa .....................................................................36
1.2.3.3. Hoạt t nh gây độc tế bào......................................................................36
1.2.4. Giới thiệu về loài Nhãn dê (Lepisanthes rubiginosa (Roxb.) Leenh)
và ứng d ng...........................................................................................................37
1.2.4.1. Tình hình nghiên cứu về loài Nhãn dê (L. rubiginosa) trên thế giới ........38
1.2.4.2. Tình hình nghiên cứu về loài Nhãn dê (L. rubiginosa) ở Việt Nam.......39
C 2: THỰC NGHIỆM .............................................................................40
2.1. Hóa chất và thiết b nghiên cứu ......................................................................40
2.1.1. Hóa chất..................................................................................................40
2.1.2. Thiết bị nghiên cứu.................................................................................40
2.2. Mẫu thực vật.....................................................................................................40
2 3 ương p áp ng ên cứu.................................................................................41
2 3 1 Phương ph p chiết tách ..........................................................................41
2.3.2. Phương ph p x c định cấu trúc ..............................................................42
2 3 3 Phương ph p thử hoạt tính sinh học.......................................................42
2 3 3 1 Phương ph p thử hoạt tính quét gốc tự do DPPH...............................42
2 3 3 2 Phương ph p thử hoạt t nh gây độc tế bào in vitro ..............................43
2 3 3 3 Phương ph p thử hoạt tính hạ đường huyết ........................................45
2 3 3 4 Phương ph p đ nh gi hoạt tính hạ đường huyết trên chuột được
tiêm alloxan (in vivo)........................................................................................45
2.3.3.5. Phương ph p gây tăng đường huyết và x c định khả năng hạ
glucose huyết của cao chiết..............................................................................46
2.3.3.6. Phương ph p thử độc tính cấp của cao chiết cồn nước (80/20)
(dịch EtOH) trên chuột thí nghiệm...................................................................47
2.4. Chiết tách, tinh chế các hợp chất từ hai loài nghiên cứu .............................48
v
2.4.1. Loài Bời lời nhớt (Litsea glutinosa (Lour.) Rob.)......................................48
2.4.1.1. Phân lập các chất từ loài Bời lời nhớt thu hái tại tỉnh Thừa Thiên- Huế.......48
2.4.1.2. Phân lập các chất từ vỏ và cành loài Bời lời nhớt thu hái tại tỉnh
Thừa Thiên- Huế ..............................................................................................51
2.4.1.3. Loài Bời lời nhớt thu hái tại Thái Nguyên ..........................................55
2.4.2. Chiết xuất và phân lập các hợp chất từ loài Nhãn dê (Lepisanthes
rubiginosa)............................................................................................................59
C 3: KẾT QU VÀ TH O LUẬN.........................................................65
3.1. Loài Bời lời nhớt (Lisea glutinosa)..................................................................65
3.1.1. Hoạt tính sinh học của các dịch chiết từ loài Bời lời nhớt thu tại Thừa
Thiên - Huế ...........................................................................................................65
3.1.1.1. Hoạt tính hạ đường huyết in vitro của các dịch chiết..........................65
3.1.1.2. Hoạt tính hạ đường huyết in vivo của dịch EtOH trên chuột bị
tiểu đường.........................................................................................................65
3.1.2. Thành ph n hóa học của loài Bời lời nhớt..................................................69
3 1 2 1 X c định cấu trúc của các hợp chất phân lập từ Bời lời nhớt thu
tại Thừa Thiên- Huế .........................................................................................69
3.1.2.2. X c định cấu trúc các chất phân lập từ Bời lời nhớt thu hái tại
Thái Nguyên .....................................................................................................86
3.1.3. Hoạt tính sinh học của các chất sạch phân lập được ..................................91
3.1.3.1. Hoạt t nh gây độc tế bào của các chất sạch phân lập từ cây Bời
lời nhớt..............................................................................................................91
3.1.3.2. Hoạt tính chống oxy hóa của một số chất sạch phân lập được ...........92
3.1.3.3. Hoạt tính ức chế enzyme -glucosidase của một số chất sạch
phân lập từ loài Bời lời nhớt.............................................................................93
3.1.4. Nghiên cứu độc tính cấp dịch EtOH của cây Bời lời nhớt .........................93
3.2. Cây Nhãn dê [(Lepisanthes rubiginosa (Roxb.)Leenh)]................................95
3.2.1. Hoạt tính sinh học.......................................................................................95
3.2.2. Thành ph n hóa học của loài Nhãn dê........................................................95
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGH ..............................................................................132
TÀI LIỆU THAM KH O ....................................................................................135
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ L Ê QUA ĐẾN
LUẬN ÁN...............................................................................................................134
Ụ LỤC ...............................................................................................................PL
vi
DA ỤC CÁC Ý ỆU, C Ữ V ẾT TẮT
BL: Bời Lời
CD3OD, MeOH: Methanol
CDCl3: Cloroform
COSY: Phổ tương quan - Correlated Spectroscopy
13
C-NMR:
Phổ cộng hưởng từ hạt nhân 13
C - Carbon Nuclear Magnetic
Resonance Spectroscopy
DEPT: Distortionless Enhancement by Polarization Transfer
DMSO: Dimethyl sulfoxide
ĐVT : Động vật thí nghiệm
ESI-MS:
Phổ khối lượng phun mù điện tử - Electron Spray Ionization
Mass Spectroscopy
EtOAc: Ethyl acetat
EtOH: Dịch chiết cồn nước
FT-IR:
Phổ hồng ngoại biến đổi Fourier - Fourier Transform
Infrared Spectroscopy
HMBC:
Tương t c ị hạt nhân qua nhiều liên kết - Heteronuclear
Multipe Bond Coherence
HR-ESI-MS:
Phổ khối lượng phun mù điện tử phân giải cao- Hight
Resolution Electron Spray Ionization Mass Spectroscopy
HSQC:
Tương t c ị hạt nhân qua một liên kết - Heteronuclear
Single Quantum Coherence
1
H-NMR:
Phổ cộng hưởng từ hạt nhân 1
H - Proton Nuclear Magnetic
Resonance Spectroscopy
IC50:
Nồng độ ức chế 50% tế ào tăng trưởng (Compound
concentrations that produce 50% of cell growth inhibition)
J; : Hằng số tương t c Hz); độ dịch chuyển hóa học (ppm)
MIC: Nồng độ ức chế tối thiểu - Minimum Inhibitory Concentration
ND: Nhãn dê
NOESY: Nuclear Overhauser Effect Spectroscopy
PLP, Tr: Ph l c phổ, trang
s/d/t/dd/m/br s: Singlet/douplet/triplet/ douplet of douplet/multiplet/
vii
DANH MỤC CÁC B NG
Bảng 1.1: Danh m c các loài thuộc chi Bời lời (Litsea Lam.) được tìm thấy
ở Việt Nam...............................................................................................3
Bảng 2.1: Hàm lượng % các cao chiết so với mẫu khô .........................................49
Bảng 2.2: Hàm lượng % các cao chiết so với mẫu khô .........................................51
Bảng 2.3: Hàm lượng các cao chiết vỏ và cành loài Nhãn dê................................59
Bảng 3.1: Hoạt tính ức chế enzym -glucosidase của các dịch chiết thu
được tử vỏ và lá loài Bời lời nhớt tại tỉnh Thừa Thiên- Huế.................65
Bảng 3.2: Ảnh hưởng của dịch EtOH trên chuột bị tiểu đường.............................66
Bảng 3.3: Kết quả x c định nồng độ glucose trong huyết thanh của chuột...........67
Bảng 3.4: Số liệu phổ 1
H và 13
C-NMR của chất BL01 và BL02...........................71
Bảng 3.5: Số liệu phổ 1
H và 13
C NMR của chất BL03 và BL04 ...........................73
Bảng 3.6: Số liệu phổ 1
H và 13
C-NMR của chất BL05, BL06...............................77
Bảng 3.7: Số liệu phổ 1
H và 13
C NMR của chất BL07, BL09 và BL10 ................81
Bảng 3.8: Số liệu phổ 1
H - NMR và 13
C- NMR của chất BL12 và BL13..............84
Bảng 3.9: Số liệu phổ 1
H -NMR và 13
C-NMR của chất BL16...............................88
Bảng 3.10: Hoạt t nh gây độc tế bào của các chất sạch (từ BL01-BL11) phân
lập được từ loài Bời lời nhớt tại Thừa Thiên-Huế.................................92
Bảng 3.11: Hoạt tính chống oxy hóa của các chất BL01- BL04..............................93
Bảng 3.12: Hoạt tính ức chế enzyme -glucosidase của một số chất sạch..............93
Bảng 3.13: Số lượng chuột chết, biểu hiện bên ngoài của chuột khi uống dịch
EtOH của vỏ và cành cây Bời lời nhớt..................................................94
Bảng 3.14: Hoạt t nh gây độc tế bào của dịch chiết n-butanol của cây Nhãn dê
(NDL-Bu) ...............................................................................................95
Bảng 3.15: Số liệu phổ 1
H- và 13
C-NMR của chất ND1 và lupeol ..........................96
Bảng 3.16: Số liệu phổ 1
H- và 13
C-NMR của chất ND3 và heptadecanoic acid
trong CDCl3 Heptadecanoic acid ....................................................................99
Bảng 3.17: Số liệu phổ 1
H - NMR (500 MHz) và 13
C- NMR (125 MHz) của chất
ND6 (CD3OD), acutoside A (pyridine-d6) và ND7 trong (CD3OD)..........101
Bảng 3.18: Số liệu phổ 1
H - NMR (500MHz) và 13
C- NMR (125 MHz) của
chất ND8 và ND9 trong CD3OD .........................................................109
Bảng 3.19: Số liệu phổ 1
H - NMR (500MHz) và 13
C- NMR (125 MHz của
chất ND10 và ND11 trong CD3OD .....................................................117
Bảng 3.20: Tổng hợp các chất phân lập từ hai cây nghiên cứu .............................127
viii
DANH MỤC CÁC HÌNH
H nh 1 1: c al aloi phân lập từ chi ời lời .....................................................7
H nh 1 2: c utanoli và ut nlacton phân lập từ chi ời lời .......................8
H nh 1 3: c hợp chất t rp n được phân lập từ chi ời lời.............................12
H nh 1 4: c lavonoi phân lập từ chi ời lời.................................................13
H nh 1 5: c ami phân lập từ chi ời lời ......................................................14
H nh 1 6: c lignan phân lập từ chi ời lời ......................................................16
Hình 1.7: Một số chất khác phân lập từ chi Bời lời...........................................17
Hình 1.8: Cành và quả Bời lời nhớt....................................................................26
Hình 1.9: Cây Bời lời nhớt..................................................................................26
Hình 1.10: Các alkaloid phân lập được từ loài Bời lời nhớt.................................28
Hình 1.11: Các dẫn xuất flavone glycoside, epoxylignan và megastiman
glycoside phân lập được từ cành và lá của loài Bời lời nhớt..............29
Hình 1.12: Các dẫn xuất khung lignan và abscisic acid phân lập được từ
loài Bời lời nhớt ..................................................................................29
Hình 1.13: Các dẫn xuất butanolide từ dịch chiết thân gỗ loài Bời lời nhớt. .......30
Hình 1.14: Arabinoxylan phân lập từ dịch chiết nước của lá loài Bời lời nhớt........30
Hình 1.15: Thành ph n chính của tinh d u trong lá (phytol) và quả (lauric
acid) của loài Bời lời nhớt ở Bangladesh (phân tích GC-MS). ..........30
Hình 1.16: Các hợp chất phân lập từ loài Lepisanthes senegalensis ....................35
Hình 1.17: Cành và quả của loài Nhãn dê.............................................................38
Hình 1.18: Các hợp chất phân lập từ cây Lepisanthes rubiginosa .......................38
Hình 1.19: Các hợp chất phân lập từ cây Lepisanthes rubiginosa .......................39
Hình 2.1: Sơ đồ phân lập các chất từ dịch chiết lá loài Bời lời nhớt thu hái
tại Huế.................................................................................................49
Hình 2.2: Sơ đồ phân lập các chất từ dịch chiết vỏ và cành loài ........................51
Hình 2.3: Sơ đồ phân lập các chất từ vỏ và cành loài.........................................56
Hình 2.4: Sơ đồ phân lập các chất từ dịch chiết alkaloid tổng của vỏ và
cành loài..............................................................................................58
Hình 2.5: Sơ đồ phân lập các chất từ cây Nhãn dê .............................................60
Hình 3.1: Biểu đồ ảnh hưởng của dịch EtOH lên trọng lượng của chuột bị
tiểu đường:...........................................................................................67
Hình 3.2: Biểu đồ ảnh hưởng của dịch EtOH liều 250 và 500 mg/kg lên
nồng độ glucose trong huyết thanh của chuột thí nghiệm. .................68
ix
Hình 3.3: Cấu trúc của chất BL01.......................................................................69
Hình 3.4: Cấu trúc của chất BL02.......................................................................70
Hình 3.5: Cấu trúc của chất BL03.......................................................................72
Hình 3.6: Cấu trúc của chất BL04.......................................................................73
Hình 3.7: Cấu trúc và một số tương t c ch nh tr n phổ HMBC của chất BL05 ......75
Hình 3.8: Cấu trúc và một số tương t c ch nh trong phổ HMBC của chất BL06..........76
Hình 3.9: Cấu trúc và một số tương t c ch nh trong phổ HMBC của chất BL07..........78
Hình 3.10: Cấu trúc và một số tương t c ch nh tr n phổ HMBC của chất BL08.......79
Hình 3.11: Cấu trúc và một số tương t c ch nh tr n phổ HMBC của chất BL09.......79
Hình 3.12: Cấu trúc và một số tương t c ch nh tr n phổ HMBC của chất BL10.......80
Hình 3.13: Cấu trúc và một số tương t c ch nh tr n phổ HMBC của chất BL11.......82
Hình 3.14: Cấu trúc của chất BL12.......................................................................83
Hình 3.15: Cấu trúc của chất BL13.......................................................................84
Hình 3.16: Cấu trúc của chất BL14.......................................................................85
Hình 3.17: Cấu trúc của chất BL15.......................................................................86
Hình 3.18: Cấu trúc của chất BL16.......................................................................87
Hình 3.19: Cấu trúc của chất BL17.......................................................................89
Hình 3.20: Cấu trúc của chất BL18.......................................................................89
Hình 3.21: Cấu trúc của chất BL19.......................................................................89
Hình 3.22: Cấu trúc của chất BL20.......................................................................90
Hình 3.23: Cấu trúc của chất BL21.......................................................................90
Hình 3.24: Cấu trúc của chất ND1........................................................................95
Hình 3.25: Cấu trúc của chất ND2........................................................................97
Hình 3.26: Một số tương t c COSY và HMBC (H C) trong phân tử
của chất ND2.......................................................................................98
Hình 3.27: Cấu trúc của chất ND3........................................................................98
Hình 3.28: Cấu trúc của chất ND6......................................................................100
Hình 3.29: Một số tương t c ch nh của chất ND6 ..............................................101
Hình 3.30: Phổ 1
H- NMR giãn của chất ND6- CD3OD......................................104
Hình 3.31: Cấu trúc của chất ND7......................................................................105
Hình 3.32: Một số tương tác chính trong phổ HM →) của chất ND7 .........106
Hình 3.33: Cấu trúc của chất ND8......................................................................106
Hình 3.34: Phổ dãn HMBC của chất ND8..........................................................108
Hình 3.35: Một số tương t c ch nh trong phổ HMBC của chất ND8.................109
x
Hình 3.36: Cấu trúc của chất ND9......................................................................112
Hình 3.37: Một số tương t c ch nh trong phổ HMBC của chất ND9.................113
Hình 3.38: Phổ 1H-NMR của chất ND9 -CD3OD Error! Bookmark not defined.
Hình 3.39: Phổ 1
H-NMR giãn 1 của chất ND9- CD3OD....................................114
Hình 3.40: Phổ 1H-NMR giãn 2 của chất ND9 -CD3ODError! Bookmark not defined.
Hình 3.41: Phổ 1H-NMR giãn 3 của chất ND9 -CD3OD...................................114
Hình 3.42: Phổ 13
C-NMR giãn 1 của chất ND9 -CD3ODError! Bookmark not defined.
Hình 3.43: Phổ 13
C-NMR giãn 2 của chất ND9 -CD3OD...................................115
Hình 3.44: Phổ giãn HMBC của chất ND9...........Error! Bookmark not defined.
Hình 3.45: Cấu trúc của chất ND10 và ND11 ....................................................115
Hình 3.46: Một số tương t c ch nh trong phổ HM H→ ) của chất ND10.......117
Hình 3.47: Phổ 1
H-NMR giãn 1 của chất ND10- CD3OD..................................120
Hình 3.48: Phổ 1
H-NMR giãn 2 của chất ND10- CD3OD..................................121
Hình 3.49: Phổ 1
H-NMR giãn 3 của chất ND10- CD3OD..................................121
Hình 3.50: Phổ 13
C-NMR giãn 1 của chất ND10- CD3OD.................................122
Hình 3.51: Phổ 13
C-NMR giãn 2 của chất ND10- CD3OD.................................122
Hình 3.52: Phổ 13
C-NMR giãn 3 của chất ND10- CD3OD.................................123
Hình 3.53: Phổ HMBC giãn của chất ND10- CD3OD........................................123
Hình 3.54: Phổ COSY giãn của chất ND10- CD3OD.........................................124
Hình 3.55: Một số tương t c ch nh trong phổ HM H→C) của chất ND11.....125
Hình 3.56: Phổ DEPT giãn của chất ND11- CD3OD .........................................126
Hình 3.57: Phổ HMBC giãn của chất ND11- CD3OD........................................126
1
Ở ĐẦU
Ngày nay, cùng với sự phát triển kinh tế là sự phát triển ồ ạt của các ngành
công nghiệp đồng thời kéo theo nhiều vấn đề về môi trường, sinh thái ảnh hưởng
nghiêm trọng đến sức khoẻ con người. Thế giới luôn phải đối mặt với những bệnh
hiểm nghèo và dịch bệnh có khả năng lan rộng thành đại dịch ở quy mô toàn c u
như HIV/AIDS, ung thư, vi m đường hô hấp cấp SARS, cúm gia c m H5N1, cúm
lợn H1N1 và các bệnh về tim mạch v.v.... Thực tế đó đã thúc đẩy chúng ta luôn luôn
phải tìm ra các thuốc chữa bệnh mới có hiệu quả, tác d ng chọn lọc, giá thành rẻ và
thân thiện với môi trường hơn Một trong những con đường hữu hiệu để phát hiện
ra các chất có hoạt tính nhiều tiềm năng, có thể phát triển thành thuốc chữa bệnh
cho người, gia súc là đi từ các hợp chất thiên nhiên... Ưu điểm khi sử d ng các loại
thảo ược là không gây nghiện và ít có tác d ng ph .
Để góp ph n vào việc nghiên cứu, đ nh gi một cách có hệ thống các hợp
chất có hoạt tính sinh học từ các loài thực vật, đồng thời đề xuất hướng khai thác và
bảo tồn nguồn gen quý hiếm của các loài thực vật ở Việt Nam, chúng tôi tiến hành
đề tài: “Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính sinh học loài Bời lời nhớt (Litsea
glutinosa) họ Long não (Lauraceae) và loài Nhãn dê (Lepisanthes rubiginosa (Roxb.)
Leenh.) họ Bồ hòn (Sapindaceae) của Việt Nam”.
M c tiêu của luận án: Nghiên cứu thành ph n hoá học của hai loài là Bời lời
nhớt (Litsea glutinosa) thuộc họ Long não (Lauraceae) và loài Nhãn dê
[(Lepisanthes rubiginosa (Roxb.)] thuộc họ Bồ hòn (Sapindaceae), nhằm tìm kiếm
các hợp chất có hoạt tính sinh học, làm cơ sở khoa học cho những nghiên cứu tiếp
th o để tạo ra các chế phẩm chăm sóc và bảo vệ sức khỏe cộng đồng.
● Nội dung luận án bao gồm:
1. hiết t ch phân lập c c hợp chất từ l , vỏ và cành của loài ời lời nhớt
Litsea glutinosa (Lour.) Rob. thu h i tại tỉnh Thái Nguyên và tỉnh Thừa Thiên-Huế
2. hiết t ch phân lập c c hợp chất từ l và cành của loài Nhãn dê thu h i tại
ãi iển tỉnh Thừa Thi n- Huế.
3 X c định cấu trúc hoá học các hợp chất phân lập được bằng c c phương
pháp phổ IR, MS, 1D-NMR, 2D-NMR.
4 Đ nh gi hoạt t nh gây độc tế bào, hạ đường huyết, chống oxi hóa của các
dịch chiết và một số chất sạch.
2
C 1 TỔ QUA
1.1. Đặc đ ểm t ực vật, t àn p ần óa ọc và o t tín s n ọc một
số loà t ực vật t uộc c Bờ lờ (Litsea Lam.)
1.1.1. Giới thiệu về chi Bời lời (Litsea Lam.)
1.1.1.1. Phân loại và đặc điểm thực vật
Chi ời lời (Litsea Lam.) thuộc: Giới: Thực vật
Ngành: Magnoliophyta
Lớp: Magnoliopsita
ộ: Laurales
Họ: Lauraceae
Chi ời lời có tên hoa học là (Litsea Lam.) hay còn được gọi là Tetranthera, là
một trong những chi lớn và đa ạng nhất trong họ Long não [còn gọi họ là Nguyệt quế
(Lauraceae)]. Theo anh l c thực vật (The plant list), cho đến nay chi ời lời có tất cả
735 loài, trong đó có 649 loài đã được x c định t n hoa học. Chi ời lời ao gồm
các loài cây i hay cây thân gỗ với l xanh quanh năm hoặc sớm r ng lá. Cây thân
gỗ đại mộc, cao hoảng 5-10 m nh nh to, l t ở chót nh nh, phiến u c hơi
rộng từ 11-15 x 4-5 cm. Theo phân loại thực vật của Li và c c cộng sự, chi ời lời
được chia thành ốn lớp: Lớp Tomingo aphn l ) Hoo ao gồm c c loài cây
l r ng; Lớp ời lời gồm c c loài cây có l xanh quanh năm với hoa t c nh; Lớp
Conodaphn l ) nt và Hoo gồm c c loài cây có l xanh quanh năm mọc
x n ẽ hoặc đối iện, quả tròn nhỏ Lớp ylico aphn N s) Hoo gồm c c loài
cây có l xanh quanh năm với quả tròn to [1]
1.1.1.2. Phân bố
Chi ời lời được phân ố chủ yếu ở c c vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới châu
Á, ắc và Nam Mỹ Ở Trung Quốc có 74 loài trong đó 47 loài đặc hữu), chủ yếu là
sống ở c c vùng đồi núi có độ cao ≥1500 m so với mực nước iển tại c c vùng ph a
Nam và Tây Nam của Trung Quốc Mười hai loài được phân ố tại ắc Mỹ và ốn
loài ở M xico và Trung Mỹ Tại Ấn Độ, có 46 loài (trong đó có 27 loài đặc hữu)
[2] Ở Việt Nam có hoảng 45 loài ảng 1.1), phân ố phổ iến chủ yếu ở c c
vùng đồi núi trung u, một số loài trong chi được ph t triển thành c c cây công
nghiệp như loài Màng tang [Litsea cubeba (Lour.) Pers.], [3, 4].
3
Bảng 1.1: Danh m c c c loài thuộc chi ời lời (Litsea Lam.)
được t m thấy ở Việt Nam [3, 4]
Số
TT
Tên loài
Số
TT
Tên loài
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
Litsea acutivena Hay.
Litsea balansae Lec.
Litsea baviensis Lec.
Litsea baviensis var. venulosa
Litsea brevipes Kost.
Litsea brevipetiollata Lec.
Litsea cambodiana Lec.
Litsea cambodiana var.
acutifolia Lec.
Litsea chartacea (Nees) Hook.f.
Litsea clemensii Allen.
Litsea cubeba (Lour.) Pers.
Litsea elongata (Neees) Benth.
Litsea eugenoides A. Chev.
Litsea euosma J.J. Sm.
Litsea ferruginea Liouho.
Litsea firma Hook.f.var.
austroannamensis Liouho.
Litsea glutinosa (Lour.) Rob.
Litsea grandifolia Lec.
Litsea griffithii Gamble
var.annamensis Liouho.
Litsea garretii Pers.
Litsea helferi Hook.f.
Litsea iteodaphne (Nees) Hook.f.
Litsea laevifolia Kost.
Litsea lancifolia Hook. f.
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
41
42
43
44
45
Litsea lancifolia var.
alternifolia Meissn.
Litsea lancilimba Merr.
Litsea longipes (Meissn.) Hook. f.
Litsea mekongensis Lec.
Litsea mollis Hemsl.
Litsea monopetala (Roxb.) Pers.
Litsea multiumbellata Lec.
Litsea myristicaefolia
(Meissn.) Hook. f.
Litsea panamonja (Nees) Hook.f.
Litsea pierrei Lec.
Litsea robusta Bl.
Litsea rotundifolia Hemsl.
var. oblongifolia (Nees) Allen
Litsea rubescens Lec.f.
tonkinensis Liouh.
Litsea salmonea Chev.
Litsea thorelii Lec.
Litsea umbellata (Lour.) Merr.
Litsea variabilis Hemsl.
Litsea verticillata Hance.
Litsea verticillata f.
annamensis (Liouho) Alen.
Litsea viridis Liouho.
Litsea viridis var.clemens Liouho.
4
1.1.1.3. Ứng dụng trong y học cổ truyền và giá trị sử dụng của một số loài
thuộc chi i l i
c loài thuộc chi ời lời đã được sử ng trong y học cổ truyền để điều trị
nhiều ệnh h c nhau ao gồm cảm cúm, đau ạ ày, ti u chảy, tiểu đường, nôn
mửa, đau xương, vi m, và c c ệnh li n quan đến hệ th n inh trung ương. Loài
Litsea costalis ở Trung Quốc và Malaysia được sử ng trong y học cổ truyền để trị
ệnh cúm, đau ng [5] Loài Litsea guatemalensis được ùng để trị một số ệnh
như hô hấp, rối loạn ti u hóa [6] Quả của một số cây i thuộc chi ời lời chứa c c
hợp chất có hoạt t nh sinh học, một số trong chúng được sử ng trong thực phẩm
và mỹ phẩm [7] Cây Màng tang [L. cubeba (LC), (Lour.) Pers.] là một trong những
thảo ược đ u ti n được sử ng trong y học cổ truyền Tinh u từ Màng tang có
mùi thơm và hương vị độc đ o n n sử ng như là một chất tăng cường hương vị
trong thực phẩm, mỹ phẩm, thuốc l [8]. Trong y học cổ truyền quả Màng tang sấy
hô được sử ng chữa ệnh đ y hơi, lợi tiểu, long đờm, thuốc an th n, và hử
trùng [9, 10]. Ngoài ra một số nghi n cứu đã được công ố về hoạt t nh h ng
huẩn và chống oxy hóa từ u của loài Màng tang [11, 12].
Những ết quả nghi n cứu g n đây đã làm rõ thành ph n hóa học và đặc điểm
ược lý của các loài trong chi Bời lời. Ví d , các nghiên cứu về tác d ng chống viêm
và chống tiểu đường cũng như cơ chế hoạt động của L. japonica [13-17]; hay ịch
chiết tổng lavonoid của Litsea coreana làm giảm lượng đường trong máu của chuột
bị bệnh tiểu đường typ 2 [18], hoạt t nh chống oxy hóa của nhiều loài trong họ
Lauraceae [19]; hoạt t nh trừ sâu và iệt cỏ của ịch chiết loài Litsea salicifolia [20];
hả năng điều trị ệnh cúm, đau ng, ti u chảy, và c c ệnh h c của loài L.
pungens Hemsl. [21]. Ở Trung Quốc nhiều loài đã được sử ng trong y học cổ
truyền như loài L.rubescens L comt được sử ng trong chữa phù và vi m hớp
ạng thấp Vỏ và quả của loài L. panamonja (Nees Buch.-Ham ) Hoo được sử
ng trong việc điều trị ệnh s n l ây; lá L. panamonja cũng được ùng để điều
trị chấn thương cơ ắp; hay rễ của loài L. rotundifolia H msl được sử ng để làm
giảm đau, thấp hớp [23].
1.1. . h nh phần ho học củ c c lo i thu c chi Bời lời
hi ời lời rất đa ạng về mặt hóa học chúng bao gồm nhiều lớp chất có
5
hoạt tính sinh học như al aloid, lactone, sesquiterpene, flavonoid, lignan… và
các d u ay hơi, ước t nh đến 8/2015 có khoảng 407 chất đã được phân lập từ 69
loài của chi này.
1.1.2.1. Các alkaloid
Các alkaloid được phân lập từ chi ời lời rất đa ạng về cấu trúc cũng như
hoạt t nh sinh học (1-63). Alkaloid đ u ti n được phân lập từ chi này vào năm 1890
là laurot tanin 37) từ loài L. chrysocoma lum [24] c nghi n cứu th m về chi
này đã ẫn tới việc ph t hiện ra một loạt c c al aloid mà đại iện là c c hung chất
aporphine iểu isoquinoline. Các aporphin này có thể được chia thành 3 loại hung
chính: khung aporphin nguy n mẫu (aporphine prototype), các khung nguyên oxo-
aporphine (oxoaporphine) và các hung ị aporphine dehydro hóa (dehydroaporphine)
[25]. Trong đó, nhóm khung aporphin là phổ iến nhất trong c c loài thuộc chi này
Nhiều aporphin al aloid có hoạt t nh sinh học như chống oxy ho , chống ết t
tiểu c u, chống hối u, chống co giật, và chống sốt r t. Các aporphine alkaloid và
ẫn xuất tổng hợp của chúng đóng vai trò là c c tiền chất cho sự ph t triển c c
thuốc tiềm năng trong điều trị các ệnh h c nhau [26, 27] ho đến nay có hoảng
63 alkaloid đã được phân lập từ chi này, trong đó boldine (19) và laurolitsine (36) là
phổ iến nhất, chúng được x m như là chất đ nh ấu trong phân loại thực vật của
chi ời lời [28] Số lượng c c al aloid được phân lập nhiều nhất là từ loài Màng
tang (L.cubeba). Lidebamine (39) là một ph nanthr n al aloid được t ch ra l n đ u
ti n từ thân cây của Màng tang [29] Một số al aloid ậc 4 hiếm gặp trong thiên
nhi n cũng đã được phân lập từ Màng tang như 2 hợp chất i nzopyrrocolin
alkaloid là –)-litcubine (2) và (–)-litcubinine (3) [30], 5 hợp chất isoquinolin
alkaloid là (+)-8-methoxyisolaurenine-N-oxite (6), (+)-N-(methoxylcarbonyl)-N-
norbulbodione (12), (+)-N-(methoxylcarbonyl)-N-nordicentrin (13), (+)-N-
(methoxylcarbonyl)-N-norisocorydione (14), và (+)-N-(methoxylcarbonyl)-N-
norpredicentrine (15) [31]. Hợp chất is nzylisoquinolin là lanci oliain 34), đã
được phân lập từ vỏ thân loài ời lời thon L. lancifolia) ( nh 1.1) [32].
6
7
nh 1.1: Các alkaloid phân lập từ chi ời lời
1.1.2.2. Các butanolide và butenol ctone
Butanolide và But nolacton cũng là các lớp chất thứ cấp ch nh đại iện
trong chi ời lời [7] Từ những công ố đ u ti n về c c hợp chất lacton được phân
lập từ loài L. japonica [33], tới nay đã có hơn 69 hợp chất utanolide và
butenolactone (64-132) ( nh 1.2) được phân lập từ c c loài thuộc chi này. Từ
2011-2015 có 7 chất hung butanolide là c c litseakolide H-N (98-104) đã được
phân lập từ rễ của loài L. hypophaea [34], hai butanolide mới với mạch nh nh 10
carbon là licunolides A (80) và B (81) từ rễ của L. acuminate [35].
8
nh 1.2: Các butanolide và ut nlacton phân lập từ chi ời lời
9
1.1.2.3. Các terpen
c hợp chất t rp n đã được phân lập từ chi ời lời ao gồm: monoterpene,
sesquiterpene, dit rp n , và triterpenoid (Hình 1.3)
● onoterpene (133- 161)
c monot rp n chiếm 90 thành ph n tinh u trong c c loài ời lời,
chúng rất h c nhau về cấu trúc và có thể phân chia thành 3 ạng cấu trúc ch nh:
c c acyclic monot rp n , c c monocyclic monot rp n , icyclic monot rp n và
những ẫn xuất đã được oxy ho nh 1.3) Năm 2011 Agrawal và c c cộng sự đã
phân lập được 17 monot rp n từ loài màng tang (L.cubeba): camphene (134); 1,8-
cineole (136); citronellal (137); citronellol (138); p-cymene (139); geraniol (142);
limonene (cinene, 143); linalool (144); neral (citral b, 146); β-phellandrene (151);
α-pinene (152); β-pinene 153); α-a-isopulegol (154); sabinene (155); α-terpineol
(157); α-terpinyl acetate (160); litseacubebic acid (161) [7].
● Sesquiterpene (162-234)
73 hợp chất s squiterpenoid đã được o c o trong chi ời lời, chúng rất
h c nhau về hung cấu trúc và hoạt t nh sinh học ao gồm c c s squit rp n o,
c c s squiterpene vòng đơn, vòng đôi, vòng ba và c c s squiterpene ị oxy ho
( nh 1.3). c hợp chất khung litseanes uy nhất đã được phân lập ởi Zhang H J.
và cộng sự [36]
● Diterpene (235-236)
c dit rp n cũng được t m thấy trong chi ời lời. Năm 2014, Trisonthi và
cộng sự đã phân lập được 1 hợp chất iterpene là [ +)-6-(4-hydroxy-4-methyl-2-
pentenoyl)-4,6-dimethyl-5-(3-methyl-2-butynyl)-1,3-cyclohexadienecarbaldehyde]
(235) từ ịch chiết m thanol của quả Màng tang L. cubeba) [37] Sau đó c c hợp
chất với cấu trúc hung tương tự trong loài này cũng như trong c c loài ời lời h c
đã được t m thấy nh 1.3) [37].
● Triterpenoid (237-244)
Năm 1994, Achma và c c cộng sự đã phân lập được 5 triterpenoid từ loài L.
elliptica là: β-amyrin acetate (238), erythrodiol-3-acetate (239); 3-O-acetyloleanolic
acid (240); 3-O-acetyloleanolic aldehyde (241), 3-O-acetyl-28,28-dimethoxyolean-
12-ene (242) [38] Tiếp th o đó vào năm 2011, 8 triterpene đã tách được từ c c loài
L. consimilis (Nees) Nees, L. elliptica Blume, L. acutivena [7] Dựa th o cấu trúc,
10
c c triterpene này được phân thành 4 phân nhóm: nhóm 1 là những triterpene 4
vòng iểu protostan ; nhóm 2 là những triterpenoid iểu ol anan ; nhóm 3 là những
triterpenoid iểu taraxast ran ; và nhóm 4 là những triterpenoid iểu khung lupane
( nh 1.3) [7,11, 38].
● onoterpenoid (245-246)
c monoterpenoid là c c hợp chất thứ cấp được tạo ra trong qu tr nh sinh
tổng hợp t rp noid, ch ng hạn như panamonon A 245) và 246) là những hợp
chất đã được phân lập từ l và cành của L. panamonja ( nh 1.3) [39].
11
12
nh 1.3: Các hợp chất t rp n được phân lập từ chi ời lời
1.1.2.4. Các flavonoid (247-286)
c lavonoid cũng được x m là lớp chất ch nh trong chi ời lời Puercitrin
(248) và astil in 250) được phân lập l n đ u ti n từ l non của L. glauca Siebold ởi
Toshio N vào năm 1953 [40]. Đến nay hoảng hơn 39 các khung chất gồm lavanol,
lavonol, chalcon và c c glycoside của chúng đã được phân lập từ c c loài của chi
ời lời nh 1.4) [28, 41] Năm 2011, Tsai và L , đã phân lập được 8 lavonoid từ
loài L. acuminata: kaempferol 3-O-β-D-xylopyranoside (257); kaempferol 3-O-α-L-
rhamnopyranoside (Afzelin, 259); và kaempferol 3-O-rutinoside (nicotiflorin, 260);
quercetin-3-O-(2-O-β-D-apiofuranosyl)-α-L-arabinopyranoside (274); quercetin 3-O-
β-D-galactopyranoside (hyperoside, 276); quercetin 3-O-β-D-glucopyranoside
(isoquercitrin 280); quercetin 3-O-α-D-L-rhamnopyranoside (quercitrin, 278);
quercetin 3-O-[2-O- β-D-xylopyranosyl)-β-D-glucopyranoside] (279) [42]. ũng
trong năm 2011, Li và cộng sự đã o c o những chalcon với những nhóm poxy
13
hoặc thyliden oxy hiếm gặp là litseaone A (264) và B (265) từ L. rubescens và L.
pedunculata [43]. Năm 2013, Rui Liu và cộng sự đã phân lập được t m lavonoid là
pinostrobin (272), pinocembrin (270), pinocembrin chalcone (271), apigenin,
kaempferol, astragalin, isoquercetin, kaempferol 3,4‟
-di-O-L-rhamnopyranoside
(258) từ l của Litsea fruticosa (Hình 1.4) [44].
nh 1.4: Các flavonoid phân lập từ chi ời lời
1.1.2.5. Các amide (287-296)
ho đến nay đã có hoảng 10 hợp chất amide đã được t ch ra từ một vài loài
trong chi Bời lời (287-296). Tuy nhiên các amide phân lập được từ c c loài ời lời
14
chưa được sử ng để làm chất đ nh ấu đặc trưng cho loài (Hình 1.5).
nh 1.5: Các amide phân lập từ chi ời lời
1.1.2.6. Các lignan(297-331)
So với số lượng lớn và sự đa ạng phong phú của c c al aloid, c c lacton và
c c s squiterpene, các lignan từ chi ời lời có số lượng rất nhỏ, cho đến nay, đã có
hoảng 35 lignan đã được phân lập từ c c loài ời lời ( nh 1.6) c lignan phân
lập từ chi ời lời có cấu trúc đa ạng như c c n olignan, arylt tralon ,
dihydrobenzofuran, furofuran, lignanamide, ditetrahydrofuran, tetrahydrofuran,
benzofuran, biphenyl lignan, arylnaphthalene lignan, và dibenzylbutane lignan.
Năm 2013) một lignan mới và một oxyn olignan is ug nol A 310) và B (311) đã
được phân lập từ vỏ thân loài L. costalis [45].
15
16
nh 1.6: c lignan phân lập từ chi ời lời
1.1.2.7. c lớp ch t h c (332-407)
Từ chi ời lời còn phân lập được hoảng 7 st roi ạng tự o hoặc ạng
glucoside (332-338); 28 aci o 339-366), hoảng 40 c c hợp chất h c như c c
coumarin , c c ph nol, c c nzoquinon 367-407) (Hình 1.7).
17
Hình 1.7: Một số chất h c phân lập từ chi ời lời
18
1.1.2.8. Tinh dầu chi i l i
Tinh d u là lớp chất phong phú và được nghiên cứu nhiều nhất trong chi ời
lời Thành ph n tinh d u có thể được chiết từ c c ộ phận h c nhau của cây như l ,
hoa, quả, thân, rễ… với sự phong phú về thành ph n ho học và số lượng tinh u
Thành ph n chủ yếu trong tinh u từ c c loài thuộc chi ời lời là c c monot rp n
và c c s squiterpene bị oxy ho Loài Màng tang (L. cubeba) phân ố ở Ấn độ, có
thành ph n tinh u từ l là sa in n 155) chiếm 62,4 ), ở quả là limon n 143)
chiếm 22,7 ), E)-citral (140) 25,5 ) và α-citral (146) 37,9 ) có hả năng
h ng huẩn và h ng nấm [46] ũng loài này ở Ấn Độ, tinh u ở quả chứa citral
70 ); ở hoa chứa citral 8,1 ), ancol tự o 44,8 ), tinh u l chứa cin ol
80 ), tinh u vỏ thân chứa g raniol 142) 36,5 ) Ở Th i Lan tinh u Màng
tang chủ yếu chứa citral 49,6 ), ngoài ra còn có c c hợp chất alkaloid và c c hợp
chất h c Năm 1993, Zhu L. và cộng sự đã x c định thành ph n hóa học của tinh
u ch nh từ l của loài L. pungen phân ố ở Trung Quốc là 1,3,3-trimetyl-2-
oxabicyclooctan (215) (60%), 1,8-cineol (136) (9,0%). Từ l cây này 24 hợp chất
được x c định, trong đó thành ph n ch nh của tinh u; (Z)-α-ocimen (150)
(25,1%), 3,7-dimethyl-1,6-octadien-3-ol (144) (16,9%) và n-trans-nerolitol (213)
(13,9%) [47]. Wang H. W. và cộng sự đã thu thập c c tinh u màng tang nghiên
cứu thành ph n hóa học [48]. Lã Đ nh Mỡi và cộng sự 2001 và 2002) đã cung cấp
c c thông tin về phân ố, đặc điểm sinh th i, phân t ch thành ph n hóa học của tinh
u và triển vọng ứng ng trong đó có nhiều loài thuộc chi ời lời [8] Từ quả, l
cây Màng tang (L. cubeba) ở Việt Nam, igh lli A và cộng sự công ố 5 mẫu l ở
c c vùng h c nhau của miền ắc Việt Nam với c c chất ch nh của tinh u là 1,8-
cineol (136, 0,2-51,7%), linalool (144, 0,4-91,1%), sabinene (155, 0,48,1%) [49].
Tr n Đ nh Thắng và cộng sự, năm 2005 đã nghi n cứu tinh u một số loài ời lời
như ời lời ao hoa đơn L. monopetala) phân ố ở Vũ Quang-Hà Tĩnh với c c hợp
chất ch nh được x c định là myrc n 145, 40,5%), limonene (143, 11,7 ), α-
pinene (152, 8,6 ), β-pinene (153, 8,3%), (E)-β-ocimene (149, 5,8%) [50]; lá của
ời lời núi đ L. euosma) có thành ph n tinh u ch nh là α-pinene (152, 11,8%),
sabinene (155, 24,9 ) và β-pinene (153, 14,0%); lá của ời lời đắng L. umbellata)
có thành ph n ch nh là α-copaene (176, 11,7 ), β-caryophyllene (173, 26,1%) và
19
germacren D (188, 16,2%) [50, 51]; lá của ời lời Cam ốt (Litsea cambodiana) ở
vườn quốc gia ạch Mã có 41 hợp chất, chiếm 98,71 tổng hàm lượng tinh u,
thành ph n ch nh của tinh u là β-caryophyllene (173, 28.36%), camphene (134,
17,10%) [52] ũng trong vườn quốc gia ạch Mã từ l và cành của ời lời trâm
(Litsea eugenoides) đã x c định được 55 hợp chất trong đó limon n 143, 25,10-
35,44%); Phellandrene (151, 11,99-16,00%) [53] Năm 2012, Linlin Si và cộng sự
đã x c định được 59 hợp chất trong thành ph n của tinh u Màng tang (L. cubeba)
ở Trung Quốc, trong đó n ral 146) và geranial (140) chiếm chủ yếu 78,7-87,4%),
ngoài ra còn có α-pinene (152), β-pinene (153), β-myrcene (145), limonene (143),
1,8-cineole (136), linalool (144), citronellal (137), isopulegol (154), α-terpineol
(157), citronellol (138), geraniol (142), β-caryophyllene (173) và caryophyllene
oxite (174) [54] Năm 2005, một công tr nh nghi n cứu của c c t c giả ở trường đại
học San arlos Ph p) đã x c định được trong tinh u l cây Litsea guatemalensis
có 74 hợp chất, trong đó thành ph n ch nh là 1,8-cineole (136) 26,8%); α-terpineol
(157) 14,5%); linalool (144) 10,8%), sesquiterpenes 8,8% [55].
1.1.3. oạt tính sinh học
c ết quả nghi n cứu đã chỉ ra c c loài trong chi ời lời có hoạt t nh sinh
học rất đa ạng như: hoạt t nh chống ung thư; hoạt t nh chống vi m nhiễm; hoạt
t nh h ng huẩn; hoạt t nh chống oxy ho ; hoạt t nh chống tiểu đường (hạ đường
huyết); hoạt t nh ảo vệ tim; hoạt t nh ảo vệ gan; hoạt t nh chống HIV; và nhiều
hoạt t nh sinh học qu u h c
1.1.3.1. oạt t nh chốn un th
Tinh u Màng tang gây độc tế ào tr n òng tế ào ung thư gan, phổi và
miệng ở người [56] Tinh u hạt Màng tang ti u iệt c c tế ào ung thư phổi hông
nhỏ NS L ) của người A549) ằng c ch gây ra qu tr nh tự chết tế ào th o
chương tr nh apoptosis) và t c động l n chu tế ào [57] c al aloid phân lập
từ vỏ của thân cây Màng tang như: +)-N-(methoxylcarbonyl)-N-norbulbodione (12)
và (+)-N-(methoxylcarbonyl)-N-norisocorydion (14) với hai nhóm car onyl ở -8
và C-11 có t c ng gây độc mạnh nhất tr n tất cả c c òng tế ào hối u được
iểm tra, với gi trị I 50 l n lượt là 9,54-12,22 và 9,83-11,96 μM [31] Mới đây,
hợp chất N-cis-3,4-methylenedioxycinnamoyl-3-methoxytyramine (295), 9,9‟-O-di-
(E)-feruloyl-(+)-secoisolariciresinol (327), salvigenin (285), và balanophonin B
20
(329) từ Màng tang có hoạt t nh ức chế đ ng ể sự ph t triển tế ào ung thư gan
H pG2) với I 50 là 10,0-48,2 mM [58] Hợp chất cu lin 235) được x m như là
hung chất ẫn đường cho việc ph t triển c c hợp chất chống ung thư hiệu quả [37].
Ph n lớn c c utanolide phân lập từ chi ời lời được minh hoạ có hoạt t nh
chống ung thư với nhiều òng tế ào h c nhau Litsealiicolide A (110) và
isolitsealiicolide A (78) thể hiện độc tế ào hiệu quả tr n òng tế ào SF-268 với
IC50 là 3,38 và 3,11 μg/ml và òng tế ào N I-H460 với I 50 là 3,53 và 2,74 μg/ml
c hợp chất 110 và 78 cũng đã được chứng minh hiệu quả gây độc tế ào tr n
òng tế ào ung thư vú M F-7 với I 50 ằng 4,64 [59] Litsenolide B1 (117) từ L.
akoensis có I 50 ằng 11,77; 9,57 và 12,16 μg/ml với c c òng tế ào M F-7, N I-
H460, và SF-268 tương ứng [60]
c chalcon như litseaone A (264) và 265), được t ch ra từ L. rubescens
và L. pedunculata đã thể hiện hoạt t nh độc tế ào hiệu quả đối với òng tế ào ạch
c u tu HL-60) và tế ào ung thư iểu mô A431) với I 50 là <14 0(mg/ml); đối
với tế ào ung thư gan H pG-2 với I 50 là 23,0 và 21,5 mg/ml tương ứng [61]
Biseugenol A (310) và B (311) được phân lập từ vỏ thân cây của L. costalis có I 50
ằng 18, 1,1 và 28 mM với 3 òng tế ào ung thư H pG2, PC-3, và MCF-7 [45]
Hợp chất uranos squiterpene longifolin (125) và sesquirosefuran (132) có t c ng
gây độc tế ào đ ng ể tr n òng tế ào H La với I 50 là 0,21 và 0,36 mg/ml tương
ứng [35]. D u thiết yếu của L. pungens cũng chỉ ra hoạt t nh chống hối u [62]
Alkaloid boldine (19) ức chế hữu hiệu với òng tế ào ung thư vú MDA-MB-231
(48-h IC50 46,5 3 1 μg/ml) và MDA-MB-468 (48-h IC50 50,8 2 7 μg/ml) [63]
1.1.3.2. oạt t nh h n vi m
Nhiều loài trong chi ời lời là c c thảo ược truyền thống đã được sử ng
cho việc điều trị vi m nhiễm đường ti u ho , phù nề, hớp ho đến nay, chỉ có 5
loài trong chi ao gồm Màng tang L. cubeba), ời lời nhớt L. glutinosa), L.
akoensis, L. japonica và L. guatemalensis đã được đ nh gi chống vi m có hiệu
quả. Trong một nghi n cứu g n đây, Lin và c c cộng sự đã công ố ịch chiết
ethanol và ịch chiết nước của rễ Màng tang làm giảm đ ng ể vi m hớp ph
AA) ở chuột nhắt với liều 200 và 50 mg/ g thể trọng Hơn nữa, cả 2 loại ịch chiết
làm giảm đ ng ể sự sản sinh t c nhân gây vi m TNF-α, IL-1β và IL-6 trong huyết
thanh của chuột được điều trị ằng Màng tang ở liều 50 mg/ g Những nghi n cứu
21
này giải th ch cho ứng ng ân gian và gợi vai trò của Màng tang như là một t c
nhân cho điều trị vi m hớp ở người [64-66] Zhong và cộng sự 2014) [67] đã
nghi n cứu sâu về ảnh hưởng của ịch chiết L. coreana TFL ) đến ệnh thấp hớp
tr n chuột ưới t c ng của FA ở liều 100, 200 mg/ g, thể trọng trong 10 ngày)
đã làm giảm đ ng ể sự phù nề và hàm lượng TNF-α and IL-1β trong huyết tương
chuột Dịch chiết của L. akoensis ức chế sự sản sinh ra NO trong đại thực ào ưới
t c ng của lipopolysaccharid LPS) đến 81,07 ở liều lượng 25 mg/ml [68]
Dịch chiết thanol của L. guatemalensis (LGE) và 5,7,3‟,4‟-tetrahydroxyisoflavone
(286) đã ức chế phù nề chân gây ra ởi carrag nan đến 62,7 và 62,2 tương
ứng; in om tacin 2 mg/ g) được sử ng như đối chứng ương trong th nghiệm
này; LGE và (286) cũng làm giảm lượng ạch c u, đặc iệt là ạch c u trung t nh với
sự ức chế 45,3 và 62,5 ), đến hoang phổi với sự ức chế 55,6 và 77,5 ), phù hợp
với đ nh gi vi m màng phổi gây ra ởi carrag nan sau 4 h c ết quả nghi n cứu
tr n cho thấy rằng chất 286) có thể được sử ng làm tiền chất cho qu tr nh t m iếm
c c thuốc điều trị vi m và giảm đau [69] c ihy rostil noid glycosides từ L. coreana
thể hiện hoạt t nh h ng vi m nhiễm điển h nh qua ph p thử ức chế sự sản sinh ra TNF
và IL1 ởi òng tế ào RAW264 7 được hoạt ho ởi LPS ở liều 0,2 và 0,02 mM như 5-
(2-phenylethyl)-3-hydroxyphenol-1-O-β-D-glucopyranoside (395), 6-(2-phenylethyl)-
2,4-dihydroxybenzoic acid-2-O-β-D-glucopyranoside (396), Cubebanone (405), 9,9‟-O-
di-(E)-feruloyl-5,5‟-(+)-dimethoxysecoisolariciresinol (328), balano-phonin B (330),
(+)-medioresinol (331), −)-syringaresinol (314), và 2,6-dimethoxy-p-benzoquinone
(394) đã chỉ ra hoạt t nh chống vi m nhiễm đ ng ể in vitro ức chế sự sản sinh ra
NO trong đại thực ào của òng tế ào vi th n inh đệm chuột V-2) và đại thực
ào RAW 264 7 ưới t c ng của LPS, trong đó chất 330) và 394) thể hiện hiệu
quả nhất với I 50 là 18,3 và 5,5 mM tương ứng, mạnh hơn đối chứng ương
quercetin (IC50 26,1 mM), c c hợp chất 9,9‟-O-di-(E)-feruloyl-5,5‟-(+)-
dimethoxysecoisolaricire-sinol (328), −)-syringaresinol(314), và 2,6-dimethoxy-
p-benzoquinone (394) đã chỉ ra ức chế 53,0 , 58,0 , và 48 8 tương ứng) sự
sản sinh NO tr n đại thực ào RAW264 7 ưới t c ng của LPS ở nồng độ 40
mM [58, 70-72].
1.1.3.3. oạt t nh h n vi sinh vật iểm định
Một số ịch chiết và hoạt chất từ c c loài ời lời đã chứng minh có hoạt t nh
22
h ng huẩn, h ng nấm và chống lại nhiều chủng vi huẩn gây ệnh D u Màng
tang, ở cấp độ thử nghiệm lâm sàng có phổ rộng c c hoạt t nh h ng nấm Tinh u
màng tang, có t c ng h ng nấm tr n 9 loại nấm như Candita, Sporothrix,
Cryptococcus… ở những nồng độ h c nhau [72] D u chiết của quả Màng tang có
hả năng h ng một số loại nấm có hại cho cây trồng như Thanatephorus
cucumeris và Sclerotinia sclerotiorum ở nồng độ 300 μg/ml với gi trị I 50 l n lượt
là 115,58 và 151,25 μg/ml, sử ng car n azim là đối chứng ương [73] D u
chiết từ l Màng tang có nồng độ ức chế tối thiểu MI ) là 0,03-0,4 mg/ml chống
lại c c m m ệnh nấm [74] c loại tinh u của Màng tang cho thấy hoạt t nh
kháng khuẩn vừa phải, ph p thử huếch t n đĩa thạch DD) và c c gi trị MI
tương ứng là trong hoảng 10,1-35,0 mm và 100-1000 µg/ml [75]. Các
monoterpenoid acid như litseacubebic acid (161) và monoterpene lactone (6R)-3,7-
dimethyl-7-hydroxy-2-octen-6-olide (404) được phân lập từ Màng tang cũng cho thấy
hoạt t nh h ng nấm tốt đối với S. sclerotiorum, T. cucumeris, Pseudocercospora
musae, và Colletotrichum gloeosporioides ở nồng độ 588 và 272 μM [73, 74]. Các
alkaloid (+)-N-(methoxylcarbonyl)-N-nordicentrin(13),(+)-N-(methoxylcarbonyl)-N-
norpredicentrine (15) và +)-N-(methoxylcarbonyl)-N-norglaucine (111) từ màng
tang có MI là 0,60-0,80, 0,74-1,04, và 1,41-2,14 mM tương ứng, với ri ampicin và
nystatin là đối chứng ương [31] Rất nhiều loài trong chi ời lời thể hiện hoạt t nh
h ng huẩn cao như d u L. laevigata ở Ấn Độ thể hiện hoạt t nh h ng huẩn ở
mức trung nh chống lại c c vi huẩn Gram ương như Streptococcus albus, và
nấm A. niger [76] D u l của L. kostermansii, L. mushaensis, L. akoensis và L.
nakaii, u cành của L. acutivena cũng thể hiện hoạt t nh h ng vi huẩn tốt [77, 78,
79, 80] Mới đây, u l tươi của L. acuminata ở Đài Loan ức chế đ ng ể sự ph t
triển của vi huẩn Gram ương và m n trong vùng 45-50 mm với gi trị MI là
31,25-62,5 g/ml, nguồn gốc hoạt t nh này được x m là từ c c hoạt chất α-cadinol
(171), và β-eudesmol (182), chúng ức chế hoàn toàn sự ph t triển của Trametes
versicolor, Phaeolus chrysosporium, Phaeolus schweinitzii, và Lenzites sulphureu ở
nồng độ 25, 25, 12,5, và 12,5 g/ml tương ứng [81].
1.1.3.4. oạt t nh chốn oxy hó
Nhiều ịch chiết của c c loài h c nhau trong chi ời lời đã được nghi n cứu
về hoạt t nh ắt gốc tự o của chúng [12] Dịch chiết c c phân đoạn M OH, H l3
23
và uOH của loài màng tang ức chế 89-90 qu tr nh p roxit ho lipit th o
phương ph p T A c ph nolic từ vỏ thân L. monopetala thể hiện hoạt t nh h ng
oxy ho tổng từ 1,90 tới 7,06 mmol Trolox/g [82] Dịch chiết vỏ thân ời lời nhớt
và L. laeta đã cho thấy hoạt t nh tạo phức im loại FWT với I 50 là 15,25 và 16,14
g/ml tương ứng Hợp chất is ug nol A 310), biseugenol B (311) và 5-methoxy-
2-hydroxybenzaldehyd (385) có hoạt t nh ắt gốc tự o với I 50 là 4,77 0,006 ,
41,92 0,02 và 17 0,03 g/ml tương ứng [45] Dịch chiết M OH của rễ và thân
cây của L. elliptica và L. resinosa có E 50 từ 11,2- 41,69 g/l có thể so s nh với
chất chuẩn utylat hydroxytoluene [83]. Ba flavonoid là a mp rol 256),
quercetin-3-O-β-D-glucopyranoside (280) và a mp rol-3-O-β-D-glucopyranoside
(261) từ l của L. coreana đã được iểm tra mối li n quan giữa liều lượng và hoạt t nh
chống oxy ho qua ph p thử MDA, ết quả cho thấy hoạt t nh chống oxi hóa của
kaempferol>quercetin-3-O-β-D-glucopyranoside>kaempferol-3-O-β-D-glucopyranoside
[84, 85] c ết quả nghi n cứu về hoạt t nh chống oxy ho của c c loài trong chi ời lời
cho thấy đây là nguồn chống oxy ho tự nhi n phong phú trong việc điều trị, ngăn
ngừa và làm chậm qu tr nh lão ho , tho i ho li n quan đến tuổi t c
1.1.3.5. oạt t nh chốn tiểu đ n
Tổng lavonoid của Bời lời Trung Quốc (Litsea coreana, TFL ) làm giảm
đ ng ể lượng glucos và lipit trong m u và làm giảm mức độ oxy hóa trong gan ở
chuột nhắt ị đ i th o đường t p 2 T2DM) được điều trị ở liều 400 mg/ g TFL
cho thấy sự gia tăng đ ng ể về độ nhạy insulin, tăng mức độ huyết tương HDL- ,
và tăng c c hoạt t nh chống oxy ho ây chuyền SOD sup roxit ismutas ), cũng
như sự giảm đ ng ể trọng lượng cơ thể, acid o tự o trong huyết tương FFA),
chol st rol toàn ph n T ), triglyc ride (TG), cholest rol lipoprot in trọng lượng
phân tử thấp (LDL- ), RP, và hàm lượng MDA; TFL làm suy yếu c c thay đổi
ệnh l ở gan và c c tuyến t y [86]. L. japonica là một loài thực vật đặc hữu ở Nam
Hàn Quốc và Nhật ản, được sử ng cao chiết ethanol từ L. japonica LJE) làm
giảm sự ph t triển của ệnh tiểu đường ằng c ch ức chế sự t ch t AGEs thành
ph n đóng góp vào ệnh l của ệnh tiểu đường) ở chuột / ị tiểu đường sau
hi ti m LJE 100 hoặc 250 mg/ g/ngày) trong 12 tu n, hơn nữa, điều trị LJE hôi
ph c lại sự mất m t n phrin, một prot in thiết yếu cho chức năng lọc quan trọng
trong thận [87] Kim và cộng sự 2014) [89], đã thông o cao chiết LJE ức chế yếu
24
tố tăng trưởng nội mô mạch m u VEGF) của v ng mạc và tạo ra t c ng ự
phòng đối với ệnh v ng mạc o tiểu đường ở liều LJE 100 và 250 mg/ g) mỗi
ngày một l n trong 12 tu n ơ chế t c ng là o sự ức chế đ ng ể qu tr nh tự
chết apoptosis) của c c tế ào hạch v ng mạc, và ngăn chặn sự ch hoạt của NF-
κ Điều trị ằng LJE đã ức chế tho i hóa v ng mạc o tiểu đường R ) gây ra,
làm giảm iểu hiện VEGF v ng mạc, t c ng ức chế cao gấp 2,9 l n đối với sự
h nh thành AGE so với aminoguanitin AG) là chất ức chế đường hóa nổi tiếng
với I 50 là 62,40 g/ml) Ngoài ra LJF còn có t c động ức chế li n ết ch o của
AGE-Al umin SA) với collag n với gi trị I 50 là 17,38 g/ml) cao hơn 168 l n
so với AG I 50 là 2,92 mg/ml) Hơn nữa, LJE ức chế sự lắng đọng của đường tại
v ng mạc o tiểu đường th o c ch ph thuộc nồng độ I 50 13 53 0 74 μg/ml), ức
chế sự t ch t sor itol và sự thay đổi con ngươi chuột / Đây là hoạt t nh tốt có
thể có lợi trong điều trị đ c thủy tinh thể o đ i th o đường gây ra Những ph t hiện
này hỗ trợ tiềm năng điều trị của L. japonica trong điều trị ệnh tiểu đường gây ra
tho i ho th n inh v ng mạc o tiểu đường ia t s-induced retinal -
n uro g n ration) Những nghi n cứu sâu rộng này đã tạo ra một nền tảng l
thuyết cho nghi n cứu ược l học tiếp th o để t m hiểu cơ chế t c ng của LJE
trong điều trị c c ệnh li n quan đến đ i th o đường
1.1.3.6. oạt t nh bảo vệ tim mạch
Các alkaloid từ chi ời lời có t c ng thể hiện hoạt t nh đối với hệ tim
mạch Laurot tanin 37), một al aloid phân lập từ Màng tang, ở nồng độ 3-50 μM
ức chế sự co lại của c c động mạch chủ tim chuột gây ra ởi ali 60 mM) và nồng
độ canxi t ch t (0,03-3 mM) với liều I 50 là 19,8 3,6 μM trong môi trường a2+
(1mM) [90] Một số al aloid như ol in 19) và glaucine (22) được o c o là có
tác động ức chế đ ng ể đối với sự ết t tiểu c u [91]. Lidebamine (39) là một
alkaloid ph nanthr n tự nhi n từ gỗ của Màng tang ức chế sự ết nh tế ào cơ
trơn và sự i chuyển của collag n [92]. N-Allyllaurolitsine (46) từ L. lancifolia cũng
có tác ng giãn động mạch chủ chuột giãn 85 ở nồng độ 10-4 mM) [93].
1.1.3.7. oạt t nh bảo vệ n
L. coreana là một loại trà (Haw t a) thường được sử ng như một loại
thuốc hạ đường huyết ở miền nam Trung Quốc c ết quả nghi n cứu cho thấy
25
t c ng hạ lipid m u của L. coreana ở chuột ăn chế độ ăn giàu chất o [94]
Trong một nghi n cứu h c, ở liều 200 và 400 mg/ g chuột, cao flavonoid tổng của
L. coreana (TFLC) ức chế sự iểu hiện của yếu tố tăng trưởng chuyển đổi-beta1 và
tăng iểu hiện th thể ch hoạt proli rator p roxisom , chứng tỏ hả năng làm
giảm tổn thương gan và làm giảm xơ hóa gan ở chuột [95] T c ng ảo vệ của
TFL đối với gan nhiễm mỡ ưới t c ng của alcohol ALL) ở chuột như làm
giảm mức huyết thanh của TG, T , LDL-C, TNF-α, glucos và insulin, c c chỉ số
gan được cải thiện và điều trị hiệu quả gan nhiễm mỡ ở những mức độ nghi m trọng
khác nhau Thử nghiệm in vivo về tổn thương gan gây ra ởi car on t trachloride
(CCl4) ở chuột nhắt SD của trà Haw ở nồng độ h c nhau làm giảm đ ng ể nồng
độ aspartat transaminas AST) và LDH trong huyết thanh so với silymarin P
<0,05) Ở liều 400 mg/ g của TFL cho thấy nồng độ mRNA và sự iểu hiện
protein iNOS, COX-2, TNF-α và IL-1β giảm đ ng ể so với nhóm đối chứng [96].
1.1.3.8. c hoạt t nh sinh học h c
Ngoài c c hoạt t nh sinh học đã n u tr n, c c loài trong chi ời lời còn thể
hiện những hoạt t nh qu khác như hoạt t nh chống virus-HIV [97- 98], chống ti u
chảy [99], ch c và chống vô sinh [100] Một số hoạt chất phân lập từ L.
verticillata đã được đ nh gi chống virus HIV ựa tr n hu nh quang GFP)
(HOG.R5) ức chế sự sao ch p HIV-1 trong tế ào HOG R5 với gi trị I 50 ao động
từ 2,0 đến 34,5 μg/ml như litseverticillol A-H (202-209); Các sesquiterpenoid 5-epi-
eudesm-4 (15)-ene-1β, 6β-diol (185) isolitseane B (194); litseachromeroevanes A (197)
và B (198); litseagermacrane (199); 1,2,3,4-tetrahydro-2,5-dimetyl-8- (1-metylethyl) -
1,2-naphthal nđiol 212); verticillatol (221); oxyphyllenodiol B (216); butenolides 3-
epilitsenolit D2 (39), hydroxydihydrobovolit (73), và litseabutenolide (86) và lignan (+)
- 5 -demethoxyepiexcelsin (309), trong đó, litseaverticillol (203) là hợp chất hoạt t nh
cao nhất gi trị I 50 là 2-3μg/ml) [97-98]. Những ph t hiện này tạo tiền đề gợi mở
tìm ra các t c nhân chống HIV mới
1.1.4. Loài Bời lời nhớt (Litsea glutinosa (Lour.) C. B. Rob.)
ời lời nhớt là cây thuốc ân gian có t n hoa học Litsea glusinosa C. B.
Rob. (L. glutinosa) thuộc họ long não Laurac a ) ây còn có t n gọi là Bời lời đỏ,
mò nhớt, sàn th , sàn cảo th , ời lời u, nhớt mèo.. ây cao từ 5-10 m, thân và
26
cành thường xanh, vỏ chứa nhiều nhựa nh, cành non có lông tơ vàng L thuôn
dài, hình nêm, dài 6-12 cm, rộng 4-5 cm, có mùi thơm hắc, nhiều nhớt, mọc s t
nhau ở c c đoạn cành, cuống và mặt ưới l phủ lông thưa màu vàng nhạt, gân l
l m ở mặt tr n, nổi r ở mặt ưới Hoa tự h nh t n, có l ắc ao ọc Quả h nh c u
to ằng đ u đũa, màu đ n, đường nh 5 mm. Ở nước ta, cây mọc ở ờ rào, rừng
còi, hắp nơi từ Lạng Sơn đến An Giang ó thể thu h i vỏ cây và l quanh năm,
nhất là vào mùa hè và mùa thu Tr n thế giới, ời lời nhớt được phân ố ở miền
Nam Trung Quốc, Ấn Độ, Malaixia, In on sia, ampuchia [3, 4].
Hình 1.8: Cành và quả ời lời nhớt Hình 1.9: Cây ời lời nhớt
Th o Đông y, ời lời có vị đắng, thanh nhiệt, ti u sưng, trị vi m c ộ
phận của cây đều có t c ng làm thuốc Vỏ tươi giã n t ùng để chữa ong gân,
chấn thương, t m u, đau hớp, iết lị, ỉa chảy Nước ngâm vỏ ời lời còn dùng
để chải tóc mượt và óng mà hông ị ị ứng a đ u L ời lời ùng chữa ung
nhọt, p s , vi m vú, trị nhức đ u trong thi n đ u thống Rễ được ùng để trị
vi m ruột, vi m tuyến mang tai, m n nhọt và đ i th o đường ột và quả còn
dùng làm sáp chế xà phòng, ùng làm chất ết nh trong ỹ thuật làm giấy,
hương n n, ùng để thắp đèn [3, 4].
1.1.4.1. T nh h nh n hi n cứu về loài i l i nhớt (L. glutinosa) tr n thế iới
● o t tín s n ọc
27
Trong hoảng 5 năm trở lại đây, ời lời nhớt đã được quan tâm nghi n cứu
nhiều hơn, c c nghi n cứu của nhiều nhóm t c giả cho thấy hoạt t nh h ng huẩn,
h ng nấm đ y triển vọng của vỏ loài ời lời nhớt Dịch chiết M OH của vỏ ời
lời nhớt cho hoạt t nh h ng huẩn rộng đối với nhiều chủng vi huẩn Gram -) và
Gram +) 16 chủng) Đối với một số chủng vi huẩn như Bacillus cereus, E.coli,
Vibrio cholerae, ịch chiết M OH còn cho hoạt t nh tốt hơn chất chuẩn là
Chloramphenicol [101] Hoạt t nh h ng huẩn của ịch chiết cành và lá loài ời
lời nhớt đã được Pra pa và cộng sự nghi n cứu đối với nhiều chủng vi huẩn Kết
quả cho thấy ịch chiết thanol của cành loài ời lời nhớt cho hoạt t nh h ng
huẩn tốt đối với c c chủng Bacillus subtillis, Escherichia coli và Staphylococcus
aureus Dịch chiết thanol của l ời lời nhớt lại cho hoạt t nh h ng huẩn tốt nhất
với òng vi huẩn Klebsiella pneumoniae là vi huẩn gây «nhiễm trùng cơ hội» và
có sức đề h ng cao với h ng sinh [102] Ở nồng độ 50 mg/ml, hoạt t nh h ng
nấm cũng thể hiện rất tốt đối với ịch chiết P trol um th r đường nh h ng
huẩn 19 mm), đặc iệt cao hơn chất chuẩn là Gris o ulvin đường nh h ng
huẩn 15 mm) đối với òng nấm Caldita albicans [103] Kết quả thử hoạt t nh in
vivo, chống oxy hóa, chống vi m và chữa trị vết thương của ịch chiết nước của loài
ời lời nhớt tr n chuột cũng cho thấy hoạt t nh tương đối tốt Đ ng chú là hoạt
t nh chữa trị vết thương của ịch chiết thanol của l và quả loài ời lời nhớt Khi
được ôi l n a thuốc mỡ có chứa 4 ịch chiết thanol của l loài ời lời nhớt,
vết thương của chuột đã h p lại sau 16 ngày (90,06 ) và có t c ng g n tương
đương với chất chất đối chiếu nitrofurazone (95,31 ) Thuốc mỡ có chứa 4 ịch
chiết thanol của quả loài ời lời nhớt cũng cho hoạt t nh chữa lành vết thương với
chỉ số độ căng a là 532, g n ằng chất chuẩn nitro urazon chỉ số độ căng a là
560) [104] Nhóm t c giả người Th i Lan hi nghi n cứu về hoạt t nh chống tiểu
đường typ 2, độ nhớt, độ trương nở, độ hấp th nước, hàm lượng prot in 38 ) và
hoạt t nh chống oxy hóa (IC50 = 0,49) của ịch chiết c c chất nh y của l loài ời
lời nhớt đều cho thấy ết quả ấn tượng [105] Vỏ loài ời lời nhớt còn có hoạt t nh
thú vị h c là chống loãng xương và tăng cường hả năng t nh c Kết quả nghi n
cứu cho thấy sau hi chuột được ăn th m hoảng 2-5 ột vỏ loài ời lời nhớt
trộn với thức ăn trong vòng 8 tu n, c c t c nhân gây loãng xương là nzym al alin
phosphat tas và tartarat phosphatas trong m u và trong xương đều giảm đ ng ể
28
[106]. Với liều lượng hoảng 300 mg/ g trọng lượng, ịch chiết nước và cồn của vỏ
loài ời lời nhớt đều làm tăng số lượng, độ chuyển động của tinh trùng và tăng số
l n xuất tinh ở chuột [107].
● T àn p ần óa ọc
Thành ph n hóa học của loài ời lời nhớt những năm g n đây cũng ắt đ u
được nghi n cứu c ộ phận của cây đều có chứa nhiều lớp chất phong phú như
alkaloid, glycosid, protein, saponin, tanin và phenol, flavonoid Dịch chiết al aloid
của ột vỏ loài ời lời nhớt có chứa rất nhiều c c ẫn xuất của pip rizin, pyridine,
thio-coumarin, t trahy roisoquinolin c ẫn xuất pip rizin thường có hoạt t nh
iệt giun rất tốt, điều này gợi hoạt t nh trị giun s n tiềm năng của loài ời lời
nhớt Nhiều ẫn xuất thuộc nhóm phyto strog ns như an rostan , an rostatrione,
pr gn n cũng được t m thấy hi phân t ch ằng G -MS Kết quả này giải th ch cho
hoạt t nh chống loãng xương và tăng cường hả năng t nh c đã được thử nghiệm
trước đó [108].
Năm 2005, từ ịch chiết n- uOH của cành và l của loài ời lời nhớt, c c
nhóm t c giả Trung Quốc đã phân lập được 4 al aloid thuộc hung aporphin
(Hình 1.10) [109].
Hình 1.10: Các alkaloid phân lập được từ loài ời lời nhớt
Năm 2010, Wang và c c cộng sự đã phân lập được 7 hợp chất từ loài ời lời nhớt
(L. glutinosa) là: astragalin (kaempferol 3-O-β-D-glucopyranoside, 251); epicatechin
(253); kaempferol 3-O-α-L-rhamnopyranoside (afzelin, 259); kaempferol 3-O-β-D-
galactopyranoside 261; quercetin 3-O-β-D-rhamnopyranoside (281); quercetin 3-O-α-L-
arabinopyranoside (282); rutin (kaempferol 3-O-α-L-rhamnopyranosyl (1-6)-β-D-
glucopyranoside (283) và một ẫn xuất mới lavon glycoside từ cành và lá loài ời lời
nhớt [110] H nh 1.11); năm 2011, Wang đã công ố tiếp ết quả phân lập một ẫn
xuất m gastigmane glycoside và 4 ẫn xuất poxylignan từ cành và l của loài ời
29
lời nhớt [111] (Hình 1.11).
Hình 1.11: c ẫn xuất flavone glycoside, epoxylignan và megastiman glycoside
phân lập được từ cành và l của loài ời lời nhớt
Pan J. Y. và cộng sự (2010) đã phân lập một ẫn xuất mới của a scisic
acid và 10 chất thuộc hung lignan cũng đã được phân lập từ cành của ời lời
nhớt [112] Hình 1.12).
Hình 1.12: c ẫn xuất khung lignan và abscisic acid phân lập được từ
loài ời lời nhớt
Năm 2013, một nhóm nghi n cứu người Ấn Độ đã phân lập được 4 ẫn xuất
30
của utanolide và một ẫn xuất của nzoic acid từ ịch chiết M OH của l i gỗ ời
lời nhớt [113] (Hình 1.13).
Hình 1.13: Các dẫn xuất utanolide từ ịch chiết thân gỗ loài ời lời nhớt
ũng trong năm 2013, từ ịch chiết nước nóng của l loài ời lới nhớt, cấu
trúc của một polysaccarid mới ara inos xylan đã được x c định Đây là một
polysaccarid có chứa xylos và ara inos với đơn vị mạch ch nh 1→4)-α-D-
xylopyranosyl được gắn hai đơn vị nhóm thế ở -2 là 1→3)-α-L-arabinofuranosyl
và β-L-arabinofuranosyl (Hình 1.14) [114].
434
Hình 1.14: Ara inoxylan phân lập từ ịch chiết nước của l loài ời lời nhớt
Phân t ch thành ph n tinh u trong lá ời lời cho thấy phytol là thành ph n
chính (22,42 %) trong khi lauric acid lại có rất nhiều trong tinh u quả 44,84 %),
hứa hẹn nguồn phân lập hai hợp chất này trong tự nhi n [115] (Hình 1.15).
Hình 1.15: Thành ph n ch nh của tinh u trong l phytol) và quả lauric acid) của
loài ời lời nhớt ở angla sh phân t ch G -MS).
Năm 2016, Xu Y. và cộng sự đã công ố phân lập được c c hợp chất thuộc hung
Lauric acid
Phytol
31
sterol glycoside và naphthalene dicarboxamide, arabinoxylan từ ịch chiết ethyl acetate
của ph n tr n mặt đất của loài ời lời nhớt Đó là c c chất pu in rnoid A (I), vomifoliol
(II), atroside (III), 1,2-dihydro-6,8-dimethoxy-7-1-(3,5-dimethoxy-4-hydroxyphenyl)-
N1
,N2
-bis-2-(4-hydroxyphenyl)ethyl]-2,3-naphthalene dicarboxamide (IV), và
daucosterol (V) [116]. Từ l của loài Bời lời nhớt (L. glutinosa) ở Ấn Độ và
angla t đã phân lập được chất ch nh là phytol 236) (22,4%); β-caryophyllen
(173) (21,5%); β-myrcen (145) (5,0%). Từ quả của loài này ở Ấn Độ thì thành ph n
chính trong tinh d u được x c định là (E)-β-ocimen (149) (84,11%); caryophyllen
oxit (174) (0,9%); β-caryophyllen (173) (4,3%); (Z)-β-ocimen (150) (1,8% và
2,1%). Dịch chiết M OH của l ời lời nhớt L. glutinosa) đã thể hiện khả năng ức
chế vi m như làm giảm phù nề tr n chuột sau 3 giờ ti m carrag nan ở liều 250 và
500 mg/kg thể trọng, phù nề bàn chân chuột là 1,51 0,04 và 1,47 0,03 mm tương
ứng; trong hi sử ng thuốc chống vi m torolac, phù nề chân là 1,64 0,05 mm
(p< 0,001). Rất nhiều loài trong chi ời lời thể hiện hoạt t nh h ng huẩn cao như
ịch chiết M OH vỏ loài ời lời nhớt L. glutinosa) thể hiện h ng huẩn đối với
16 chủng vi huẩn [110-116].
1.1.4.2. T nh h nh n hi n cứu về loài i l i nhớt (Litsea glutinosa (Lour.)
C. B. Rob.) ở Việt N m
Th o tra cứu tài liệu đã công ố, cho đến nay ở Việt Nam hiện mới chỉ có một
công tr nh công ố về thành ph n tinh u của l loài ời lời nhớt ở Hà Tĩnh [117]. Kết
quả phân t ch cho thấy 78 chất đã được t m thấy trong tinh u của l , trong đó
95,18 % là các terpenoid Thành ph n ch nh của tinh u là c c chất E)-β-ocimene
(13,35 %); β-caryophyllen (27,2 %) và bicyclogermacrene (18,16 %). Các nghiên
cứu sâu hơn về phân lập c c hợp chất có hoạt t nh sinh học từ loài ời lời nhớt chưa
được thực hiện ở Việt Nam.
1.2. Đặc đ ểm t ực vật, t àn p ần óa ọc và o t tín s n ọc một
số loà t ực vật t uộc c ó k ơ (Lepisanthes Blume.)
1.2.1. Giới thiệu về chi Gió khơi
1.2.1.1. Phân loại và đặc điểm thực vật
hi Gió hơi thuộc:
Giới/King om: Plant /Thực vật
Ngành/Division: Magnoliophyta/ Thực vật có hoa
32
Lớp/ lass: Liliopsita (Thực vật một l m m)
ộ/Or r: Sapindales
Họ/Family: Sapindaceae
Chi Gió hơi là thực vật có hoa, cây i cao 3-5 m, mọc ở c c vùng nhiệt đới
1.2.1.2. Phân bố
Tr n thế giới chi Gió hơi Lepisanthes Blume) có 76 loài nhưng mới được
chấp nhận t n 11 loài húng phân ố ở c c vùng Nhiệt đới hâu Phi, Madagascar,
Nam Á và Đông Nam Á từ Sri Lan a tới Trung Quốc qua Malaysia tới vùng Tây
ắc Australia. Một số loài đặc trưng thường gặp ở Nam Á và Đông Nam Á như
Lepisanthes alata, Lepisanthes tetraphylla, Lepisanthes rubiginosa, Lepisanthes
fruticosa, Lepisanthes hainanensis Th o thống , ở Việt Nam, chi này có 6 loài đó là:
L. amplifolia, (Pierre) Leenh., L. banaensis Gagnep., L. fruticosa (Roxb.) Leenh., L.
rubiginosa (Roxb.) Leenh., L. senegalensis (Poir.) Leenh. và L. tetraphylla (Vahl)
Ra l , trong đó có 1 loài đã iết công ng là loài Lepisanthes rubiginosa [118-121].
Bảng 1.2: Danh m c c c loài thuộc chi Lepisanthes Blume
TT Loài TT Loài
1 Lepisanthes acuminata Radlk. 39 Lepisanthes hirta Ridl.
2 Lepisanthes acutissima Radlk. 40 Lepisanthes hirtella Radlk.
3 Lepisanthes alata (Blume) Leenh. 41 Lepisanthes kinabaluensis Leenh.
4 Lepisanthes amoena (Hassk.) Leenh. 42 Lepisanthes kunstleri King
5* Lepisanthes amplifolia (Pierre) Leenh. 43 Lepisanthes lamponga Radlk.
6 Lepisanthes andamanica King 44 Lepisanthes langbianensis Gagnep.
7 Lepisanthes angustifolia Blume 45 Lepisanthes latifolia Radlk.
8 Lepisanthes aphanococca Leenh. 46 Lepisanthes listeri King ex Radlk.
9 Lepisanthes appendiculata (Hook.f.)
Symington
47 Lepisanthes longifolia Radlk.
10 Lepisanthes assamica Radlk. 48 Lepisanthes macrocarpa Radlk.
11 Lepisanthes balansaeana Gagnep. 49 Lepisanthes mekongensis Pierre
12* Lepisanthes banaensis Gagnep. 50 Lepisanthes membranifolia Radlk.
13 Lepisanthes basicardia Radlk. 51 Lepisanthes mixta Leenh.
14 Lepisanthes bengalan Leenh. 52 Lepisanthes montana Blume
33
15 Lepisanthes blumeana Koord. & Valeton 53 Lepisanthes multijuga (Hook.f.) Leenh.
16 Lepisanthes borneensis Leenh. 54 Lepisanthes oligophylla (Merr. &
Chun) N.H. Xia & Gadek
17 Lepisanthes browniana Hiern 55 Lepisanthes palawanica Radlk.
18 Lepisanthes burmanica Kurz 56 Lepisanthes pallens Radlk.
19 Lepisanthes cambodiana Pierre 57 Lepisanthes perrieri (Choux) Buerki,
Callm. & Lowry
20 Lepisanthes cauliflora C.F. Liang &
S.L. Mo
58 Lepisanthes perviridis Elmer
21 Lepisanthes cauliflora var. cauliflora 59 Lepisanthes petiolaris Radlk.
22 Lepisanthes celebica Radlk. 60 Lepisanthes poilanei Gagnep.
23 Lepisanthes chrysotricha (Capuron)
Buerki, Callm. & Lowry
61 Lepisanthes ramiflora (Radlk.) Leenh.
24 Lepisanthes confinis Blume 62* Lepisanthes rubiginosa (Roxb.) Leenh.
25 Lepisanthes cuneata Hiern 63 Lepisanthes sambiranensis Buerki,
Callm. & Lowry
26 Lepisanthes deficiens Radlk. 64 Lepisanthes schizolepis Radlk.
27 Lepisanthes dictyophylla (Radlk.) Leenh. 65 Lepisanthes scortechinii King
28 Lepisanthes divaricata (Radlk.) Leenh. 66* Lepisanthes senegalensis (Poir.)Leenh.
29 Lepisanthes erecta (Thwaites) Leenh. 67 Lepisanthes sessiliflora Blume
30 Lepisanthes eriolepis Radlk. 68 Lepisanthes siamensis Radlk.
31` Lepisanthes falcata (Radlk.) Leenh. 69 Lepisanthes simplicifolia (Thwaites)
Leenh.
32 Lepisanthes ferruginea (Radlk.) Leenh. 70 Lepisanthes stipulaceum (Bedd.) J.L.Ellis
33 Lepisanthes forbesii Baker f. 71 Lepisanthes tetraphylla Radlk.
34 Lepisanthes frutescens Blume 72 Lepisanthes tonkinensis Radlk.
35* Lepisanthes fruticosa (Roxb.) Leenh. 73 Lepisanthes trichocarpa (Thwaites)
Alston
36 Lepisanthes granulata Radlk. 74 Lepisanthes trichocarpa Radlk.
37 Lepisanthes hainanensis H.S. Lo 75 Lepisanthes unilocularis Leenh.
38 Lepisanthes heterolepis Blume 76 Lepisanthes virdis Radlk.
34
1.2.1.3. Ứng dụng trong y học cổ truyền và giá trị sử dụng của một số loài
thuộc chi Gió hơi (Lepisanthes Blume.).
Ở Giava thuộc Indonesia, các chồi lá non của loài Nhãn dê được dùng để ăn,
x m như có t nh an th n, làm dịu c c cơn mất ngủ [122]. Ở Malaysia, lá và rễ được
dùng làm thuốc đắp, rễ được dùng sắc nước uống để trị cảm sốt Nước sắc của hạt
dùng để trị ho gà [123], quả non và hạt của một số loài trong chi này thường có thể
ăn được, ở một số nơi người ta trồng như loài cây ăn quả. Một số loài đặc trưng thường
gặp ở Nam Á và Đông Nam Á như Lepisanthes alata, Lepisanthes tetraphylla,
Lepisanthes rubiginosa, Lepisanthes fruticosa, Lepisanthes hainanensis. Ở Thái Lan,
hạt và quả của loài Lepisanthes fruticosa được ùng để ủ rượu để cho ra loại rượu có
mùi và vị đặc trưng. Hoạt tính sinh học và thành ph n hóa học của các loài trong chi
Lepisanthes cho đến nay rất t được nghiên cứu Năm 2012, Meena N. và cộng sự
đã công ố hoạt tính diệt khuẩn của các phân tử nano bạc AgNPs) được điều chế từ
dịch chiết methanol của lá loài Lepisanthes tetraphylla. Ở nồng độ 0,03-0,05
mg/ml; các phân tử bạc nano cho hoạt tính kháng khuẩn tốt đối với các dòng vi
khuẩn Staphylococcus aureus, Escherichia coli, Pseudomonas aeruginosa [124].
1. . . h nh phần ho học củ m t số lo i thu c chi Gió khơi
Mặc ù được sử d ng trong ân gian như c c cây thuốc chữa bệnh nhưng c c
loài thuộc chi Gió hơi còn t được nghiên cứu. Các nghiên cứu an đ u chỉ đề cập
đến thành ph n của tinh d u từ lá, cho đến nay mới chỉ có một vài công trình nghiên
cứu về thành ph n hóa học của một vài loài trong chi.
Năm 2016, c c nhà hoa học Th i Lan đã công ố thành ph n hóa học c c
hợp chất có trong thân và rễ của loài Lepisanthes senegalensis c hợp chất ao
gồm hai lupan và hai hopan triterpene cùng với t m hợp chất h c đã được phân
lập và x c định cấu trúc (Hình 1.16) [125].
35
Hình 1.16: Các hợp chất phân lập từ loài Lepisanthes senegalensis
Nhóm t c giả H Kuspra ini, D Susanto, và T Mitsunaga đã hảo s t sơ ộ
về thành ph n hóa học của ịch chiết m thanol và ịch chiết thanol 95 từ l của
loài L pisanth s amo na Kết quả, h u hết c c lớp hợp chất thi n nhi n phổ iến
đều được t m thấy, ao gồm al aloid, flavonoid, carbohydrat, steroid và saponin.
Tuy nhi n, trong nghi n cứu này hông x c định được sự có mặt của c c
triterpenoid trong cả hai ịch chiết l của loài này [126]. Trong một nghi n cứu g n
đây của c c nhà hoa học In on sia và Anh, đã nghi n cứu ịch chiết từ c c ộ
phận h c nhau của quả loài Lepisanthes amoena cho thấy c c hợp chất lavone,
alkaloid, saponin, tannin và triterpenoid đã được t m thấy trong cả thịt quả, vỏ quả
và hạt của loài này Tuy nhi n, c c hợp chất steroid hông được t m thấy trong tất
cả c c thành ph n của quả loài Lepisanthes amoena [127].
Từ ịch chiết nước của l loài Lepisanthes alata sử ng phương ph p
LC-ESI/MS, c c nhà hoa học đã x c định được c c hợp chất polyph nol nhóm
proanthocyanitin có trong ịch chiết này c hợp chất này thể hiện hoạt t nh ức
chế nzym thủy phân tinh ột mạnh [128]. Nghi n cứu về quả của loài
Lepisanthes fruticosa tr n cả mẫu quả tươi và mẫu quả hô, hàm lượng ph nolic
của mẫu hô được o c o là cao hơn hàm lượng trong mẫu quả tươi Ngược lại,
hàm lượng lavon trong h u hết c c giai đoạn của mẫu quả tươi lại cao hơn h n
so với trong mẫu quả đông hô [129]. Trong nghi n cứu về c c loại cây thuốc
của In on sia về hoạt t nh chống m n nhọt, loài Lepisanthes amoena thể hiện
hoạt t nh h ng vi sinh vật tiềm năng trong điều trị m n nhọt, tuy nhi n c c
nghi n cứu vẫn còn hạn chế [119, 130].
Nhóm t c giả U L Jayasingh , M M Kumarihamy, A G D an ara, E A
36
Vasqu z đã nghi n cứu về hoạt t nh chống giun tròn tr n chủng Meloidogyne incognita
của c c loài cây ở Sri Lan a, ịch chiết thân loài Lepisanthes tetraphylla thể hiện hoạt t nh
tốt, đặc iệt là ịch chiết ichlorom than với hả năng ức chế 86,16 [131].
1.2.3. oạt tính sinh học củ c c lo i thu c chi Gió khơi
1.2.3.1. oạt t nh h n vi sinh vật iểm định
Trong nghi n cứu về hoạt t nh h ng vi sinh vật của l loài Lepisanthes
amoena, ịch chiết m thanol và thanol 95 của l loài này đã được thử nghiệm
tr n c c t c nhân vi sinh vật gây ệnh đường miệng và a như Streptococcus
mutans, Candita albicans và Propionium acnes ả hai ịch chiết đều thể hiện hoạt
t nh tương đối tốt với c c òng vi huẩn và nấm, trong đó h u như ịch chiết
thanol luôn thể hiện hoạt t nh cao hơn [126-127].
1.2.3.2. oạt t nh chốn oxy hóa
c nhà hoa học In on sia và Anh đã thử hoạt t nh chống oxy hóa trong
ph p thử với DPPH tr n ịch chiết thanol của c c thành ph n quả của loài
Lepisanthes amoena Kết quả cho thấy cả a thành ph n ao gồm thịt quả, vỏ quả
và hạt của quả loài Lepisanthes amoena đều có hoạt t nh h ng oxy hóa với gi trị
IC50 l n lượt là 122,51, 63,30, 53,21 ppm (Ascorbic acid được sử ng làm chất
chuẩn ương với gi trị I 50 là 3,06 ppm) [124]; [130]. Trong nghi n cứu về hoạt
t nh chống oxy hóa trong t m giai đoạn ph t triển của quả loài Lepisanthes fruticosa
tr n cả mẫu quả tươi và mẫu quả đông hô, ết quả cho thấy qua c c giai đoạn ph t
triển của quả, hoạt t nh chống oxy hóa có chiều hướng giảm và mẫu quả đông hô
thể hiện hoạt t nh tốt hơn quả tươi Gi trị I 50 thấp nhất được ghi nhận ở mẫu quả
đông hô là 1,57 0,89 mg/ml và ở mẫu quả tươi là 3,04 1,05 mg/ml Ở c c giai
đoạn ph t triển sau, sự h c iệt h lớn về hoạt t nh ở hai loại mẫu quả đã được thể
hiện [129]. Thành ph n tinh u từ hoa của loài Lepisanthes rubiginosa còn có hoạt
t nh chống oxy hóa ở nồng độ 25,4 [132].
1.2.3.3. oạt t nh ây độc tế bào
Nghiên cứu từ dịch chiết cồn của vỏ cây nhãn dê thể hiện được hoạt tính sinh
học khá cao. Dịch chiết này thể hiện hoạt tính khả năng gây độc tế bào không đặc
thù ở nồng độ 40mg/kg trong phép thử in vivotrên chuột mang tế ào ung thư ạch
c u P388. Trong phép thử in vitro, dịch chiết tr n cũng thể hiện hoạt t nh gây độc tế
bào với tế ào ung thư phổi người A549. Từ dịch chiết Methanol vỏ của cây nhãn
37
dê, qua c c phân đoạn tinh chế bằng phương ph p sắc kí cột, người ta đã phân lập
và xác định cấu trúc được một số dẫn xuất của pyranose và một hợp chất farnesyl
glucoside mới. Tuy nhiên, dịch chiết này đã mất hoạt tính trong các quá trình xử lý
phân đoạn, không hợp chất nào trong các hợp chất tinh chế được có hoạt tính [132].
Chi Gió hơi Lepisanthes Blume.) cho đến nay mới có rất t nghi n cứu về
thành ph n hóa học và hoạt tinh sinh học Về mặt thực vật chi này mới chỉ có11 loài
được x c định t n Trong số đó mới có một vài loài được sử ng truyền thống
trong y học và trong ân gian c ộ phận h c nhau của cây như l , rễ, vỏ, quả
của cây, và toàn ộ cây được sử ng để điều trị c c ệnh l h c nhau, ạng sử
ng được ưa chuộng nhất là ưới ạng ịch chiết, nước p tr i cây, thuốc đắp,
thuốc uống, chế phẩm hông t ch tinh hoặc chế phẩm ết hợp với c c cây thuốc
truyền thống h c C c o c o mới của hi Lepisanthes Blume. được nghi n cứu
chủ yếu về mặt thực vật học, thành ph n ho học đã được công ố của c c loài chủ
yếu li n quan đến hoạt t nh sinh học của chúng là c c lupane, hopane triterpene,
sterol, pyranose, saponin, và một số c c ạng h c Hoạt t nh của c c loài trong chi
Lepisanthes Blume. cũng rất đa ạng như: hoạt t nh chống ung thư; hoạt t nh h ng
huẩn; hoạt t nh chống oxy ho và nhiều hoạt t nh sinh học qu h c c loài thuộc
chi Lepisanthes Blume. có gi trị sử ng rộng rãi trong dân gian và có c c hoạt
t nh ược l đa ạng mặc ù đã có những tiến ộ đ ng ể trong hóa thực vật và
ược học nhưng những thông tin về hiệu quả chữa ệnh lâm sàng là chưa có nhiều
C c công ố về hoạt t nh từ c c loài trong chi Lepisanthes Blume. chủ yếu là c c
ịch chiết từ c c ộ phận của cây chưa có c c công ố về hoạt t nh sinh học của c c
hợp chất được phân lập từ c c loài trong chi.
1.2.4. Giới thiệu về loài Nhãn dê (Lepisanthes rubiginosa (Roxb.) Leenh)
v ứng dụng
Loài Nhãn dê (Lepisanthes rubiginosa (Roxb.) Leenh) (L. rubiginosa) (hình
17) thuộc họ ồ hòn Sapin ac a ) là cây thuốc ân gian còn được gọi là cây Xích
tài, Nhãn rừng hay cây Kén kén, là ạng cây i hay cây gỗ nhỏ, cao 3-5 m, nhánh
non phủ lớp lông ày đặc màu gỉ sắt L mọc p ạng lông chim ài 25-40 cm,
mọc thành 2-8 đôi, thường mọc đối, thuôn hay u c ài 8-20 cm, rộng 2,5-6 cm.
L cây thường tròn, tù hay hông cân ở gốc, thon hẹp, có thố ài đến 20 cm, rộng
tới 8 cm m hoa chùy tròn ở ngọn cành Hoa màu trắng, thơm, đài hoa h nh tròn,
38
cánh hoa h nh tròn trứng ngược, u hoa h nh tim ngược Hoa ra quanh năm, nhất là
vào mùa xuân từ th ng 1 đến th ng 4 Quả hạch ạng trứng u c nhẵn, ài 1,2-1,4
cm, rộng 5-7 mm, lúc ch n từ đỏ chuyển thành đ n t m Ở Giava thuộc Indonesia, các
chồi l non của loài Nhãn dê được ùng ăn, được x m như có t nh an th n, làm ịu
c c cơn mất ngủ Ở Malaysia, l và rễ được ùng làm thuốc đắp, rễ được ùng sắc
nước uống để trị cảm sốt Nước sắc của hạt ùng để trị ho gà, cảm sốt
Hình 1.17: Cành và quả của loài Nhãn dê
1.2.4.1. Tình hình n hi n cứu về loài Nhãn dê (L. rubiginosa) tr n thế iới
Năm 2011, nhóm nghi n cứu người Th i Lan đã chưng cất tinh u từ hoa và
quả cây Nhãn dê và so s nh thành ph n hóa học ằng G và G -MS Kết quả cho
thấy thành ph n ch nh từ tinh u của hoa Nhãn dê là nerolitol (34,8%), palmitic
acid (13,2%) và farnesol (10,0 ), trong hi thành ph n ch nh của tinh u ở quả lại
là palmitic acid (66,1%), myristic (10,0%) và linoleic acid (5,5%) [133].
Hình 1.18: Các hợp chất phân lập từ cây Lepisanthes rubiginosa
Năm 1999 A sanya và cộng sự đã công ố thành ph n hóa học trong ịch
chiết vỏ cây Nhãn dê với thành ph n chủ yếu là c c ẫn xuất của st rol, pyranos ,
triterpenoid saponin (451-458) và một hợp chất mới được đặt t n là Ru iginoside
39
(459) [132].
Hình 1.19: Các hợp chất phân lập từ cây Lepisanthes rubiginosa
Năm 2006, một công trình nghiên cứu đã công ố về hoạt tính chữa bệnh mất
ngủ của cây Nhãn dê. Ở nồng độ 20 mg/kg thể trọng thì dịch chiết nước từ vỏ quả
của cây Nhãn dê đã làm giảm đ ng ể các hoạt động ở chuột. Ở nồng độ 100 mg/kg
cho thấy dịch chiết này làm tăng t c nhân gây m thiop ntal, đồng thời làm tăng t c
nhân dopaminergic và ức chế apomorphine là một tác nhân hỗ trợ cho quá trình trèo
leo ở chuột Qua đó có thể thấy dịch chiết nước từ vỏ quả cây Nhãn dê là một tác
nhân đối kháng của Dopamin D2 [134].
1.2.4.2. T nh h nh n hi n cứu về loài Nhãn dê (L. rubiginosa) ở Việt N m
Trong dân gian loài Nhãn dê được sử ng như cây thuốc nhưng ở nước ta loài
này vẫn chưa được nghi n cứu về hóa học cũng như hoạt t nh sinh học của chúng.
40
C 2: T ỰC Ệ
2.1. óa c ất và t ết b ng ên cứu
2.1.1. ó chất
Sắc lớp mỏng phân t ch: Sử ng ản mỏng tr ng sẵn silica g l M rc
60F254, có độ ày 0,2 mm Sắc cột thường: silica g l cỡ hạt 197- 400 mesh (0,040
- 0,063 mm) cho cột đ u Sắc cột nhanh: silica g l cỡ hạt 70 - 200 m sh cho cột
tiếp th o Sắc cột pha đảo: Rp-18 Sắc lọc g l: S pha x LH-20 M rc , nhựa
Dianion HP-20. Dung môi triển hai là một hoặc hỗn hợp một số ung môi thông
ng như n-hexanee, CH2Cl2, EtOAc, M OH được cất lại qua cột Vigr ux trước hi
sử ng c loại cột sắc với ch cỡ h c nhau ản mỏng được iểm tra ằng
đèn tử ngoại ở ước sóng 254 và 365 nm, sau đó hiện màu ằng thuốc thử
vanilin/H2SO4 (vanilin 1,2 g; MeOH 200 ml; CH3COOH 25 ml; H2SO4 11 ml).
.1. . hiết bị nghiên cứu
 Phổ hồng ngoại FT-IR được đo ưới ạng vi n n n K r ằng m y
IMPACT 410, Nicolet- arl Z iss J na Đức) tại Viện Hóa học, Viện Hàn lâm Khoa
học và ông nghệ Việt Nam
 Phổ cộng hưởng từ hạt nhân NMR được ghi ằng m y ru r Avanc 500
tại Viện Hóa học, Viện Hàn lâm Khoa học và ông nghệ Việt Nam
 Phổ hối ESI-MS được đo tr n m y Agil nt L -MSD-Trap SL tại Viện Hóa
học, Viện Hàn lâm Khoa học và ông nghệ Việt Nam và m y AMD 402 Đức)
 Phổ hối phân giải cao HR-ESI-MS được đo tr n m y FT-I R-MS Varian
USA), tại Viện Hóa học, Viện Hàn lâm Khoa học và ông nghệ Việt Nam và m y
Mass spectrometter LTQ Orbitrap XL, tại Trường Khoa học tự nhi n, Đại học Quốc
gia Hà Nội
 Độ quay cực được đo tr n thiết ị Jasco P-2000 Polarimeter serial
A060161232, Viện Hóa sinh iển, Viện Hàn lâm Khoa học và ông nghệ Việt Nam
 M y đo điểm chảy Th rmo sci nti ic M l-T mp 3 0 USA) tại Viện Hóa
học, Viện Hàn lâm Khoa học và ông nghệ Việt Nam
2 2 ẫu t ực vật
● ành và vỏ loài ời lời nhớt được thu h i tại Th i Nguy n vào tháng
10/2014. Do nhà Thực vật học Ngô Văn Hải, viện Sinh Th i và Tài nguy n Sinh vật
Thành phần hoạt tính sinh học loài Bời lời nhớt và Nhãn dê, HAY
Thành phần hoạt tính sinh học loài Bời lời nhớt và Nhãn dê, HAY
Thành phần hoạt tính sinh học loài Bời lời nhớt và Nhãn dê, HAY
Thành phần hoạt tính sinh học loài Bời lời nhớt và Nhãn dê, HAY
Thành phần hoạt tính sinh học loài Bời lời nhớt và Nhãn dê, HAY
Thành phần hoạt tính sinh học loài Bời lời nhớt và Nhãn dê, HAY
Thành phần hoạt tính sinh học loài Bời lời nhớt và Nhãn dê, HAY
Thành phần hoạt tính sinh học loài Bời lời nhớt và Nhãn dê, HAY
Thành phần hoạt tính sinh học loài Bời lời nhớt và Nhãn dê, HAY
Thành phần hoạt tính sinh học loài Bời lời nhớt và Nhãn dê, HAY
Thành phần hoạt tính sinh học loài Bời lời nhớt và Nhãn dê, HAY
Thành phần hoạt tính sinh học loài Bời lời nhớt và Nhãn dê, HAY
Thành phần hoạt tính sinh học loài Bời lời nhớt và Nhãn dê, HAY
Thành phần hoạt tính sinh học loài Bời lời nhớt và Nhãn dê, HAY
Thành phần hoạt tính sinh học loài Bời lời nhớt và Nhãn dê, HAY
Thành phần hoạt tính sinh học loài Bời lời nhớt và Nhãn dê, HAY
Thành phần hoạt tính sinh học loài Bời lời nhớt và Nhãn dê, HAY
Thành phần hoạt tính sinh học loài Bời lời nhớt và Nhãn dê, HAY
Thành phần hoạt tính sinh học loài Bời lời nhớt và Nhãn dê, HAY
Thành phần hoạt tính sinh học loài Bời lời nhớt và Nhãn dê, HAY
Thành phần hoạt tính sinh học loài Bời lời nhớt và Nhãn dê, HAY
Thành phần hoạt tính sinh học loài Bời lời nhớt và Nhãn dê, HAY
Thành phần hoạt tính sinh học loài Bời lời nhớt và Nhãn dê, HAY
Thành phần hoạt tính sinh học loài Bời lời nhớt và Nhãn dê, HAY
Thành phần hoạt tính sinh học loài Bời lời nhớt và Nhãn dê, HAY
Thành phần hoạt tính sinh học loài Bời lời nhớt và Nhãn dê, HAY
Thành phần hoạt tính sinh học loài Bời lời nhớt và Nhãn dê, HAY
Thành phần hoạt tính sinh học loài Bời lời nhớt và Nhãn dê, HAY
Thành phần hoạt tính sinh học loài Bời lời nhớt và Nhãn dê, HAY
Thành phần hoạt tính sinh học loài Bời lời nhớt và Nhãn dê, HAY
Thành phần hoạt tính sinh học loài Bời lời nhớt và Nhãn dê, HAY
Thành phần hoạt tính sinh học loài Bời lời nhớt và Nhãn dê, HAY
Thành phần hoạt tính sinh học loài Bời lời nhớt và Nhãn dê, HAY
Thành phần hoạt tính sinh học loài Bời lời nhớt và Nhãn dê, HAY
Thành phần hoạt tính sinh học loài Bời lời nhớt và Nhãn dê, HAY
Thành phần hoạt tính sinh học loài Bời lời nhớt và Nhãn dê, HAY
Thành phần hoạt tính sinh học loài Bời lời nhớt và Nhãn dê, HAY
Thành phần hoạt tính sinh học loài Bời lời nhớt và Nhãn dê, HAY
Thành phần hoạt tính sinh học loài Bời lời nhớt và Nhãn dê, HAY
Thành phần hoạt tính sinh học loài Bời lời nhớt và Nhãn dê, HAY
Thành phần hoạt tính sinh học loài Bời lời nhớt và Nhãn dê, HAY
Thành phần hoạt tính sinh học loài Bời lời nhớt và Nhãn dê, HAY
Thành phần hoạt tính sinh học loài Bời lời nhớt và Nhãn dê, HAY
Thành phần hoạt tính sinh học loài Bời lời nhớt và Nhãn dê, HAY
Thành phần hoạt tính sinh học loài Bời lời nhớt và Nhãn dê, HAY
Thành phần hoạt tính sinh học loài Bời lời nhớt và Nhãn dê, HAY
Thành phần hoạt tính sinh học loài Bời lời nhớt và Nhãn dê, HAY
Thành phần hoạt tính sinh học loài Bời lời nhớt và Nhãn dê, HAY
Thành phần hoạt tính sinh học loài Bời lời nhớt và Nhãn dê, HAY
Thành phần hoạt tính sinh học loài Bời lời nhớt và Nhãn dê, HAY
Thành phần hoạt tính sinh học loài Bời lời nhớt và Nhãn dê, HAY
Thành phần hoạt tính sinh học loài Bời lời nhớt và Nhãn dê, HAY
Thành phần hoạt tính sinh học loài Bời lời nhớt và Nhãn dê, HAY
Thành phần hoạt tính sinh học loài Bời lời nhớt và Nhãn dê, HAY
Thành phần hoạt tính sinh học loài Bời lời nhớt và Nhãn dê, HAY
Thành phần hoạt tính sinh học loài Bời lời nhớt và Nhãn dê, HAY
Thành phần hoạt tính sinh học loài Bời lời nhớt và Nhãn dê, HAY
Thành phần hoạt tính sinh học loài Bời lời nhớt và Nhãn dê, HAY
Thành phần hoạt tính sinh học loài Bời lời nhớt và Nhãn dê, HAY
Thành phần hoạt tính sinh học loài Bời lời nhớt và Nhãn dê, HAY
Thành phần hoạt tính sinh học loài Bời lời nhớt và Nhãn dê, HAY
Thành phần hoạt tính sinh học loài Bời lời nhớt và Nhãn dê, HAY
Thành phần hoạt tính sinh học loài Bời lời nhớt và Nhãn dê, HAY
Thành phần hoạt tính sinh học loài Bời lời nhớt và Nhãn dê, HAY
Thành phần hoạt tính sinh học loài Bời lời nhớt và Nhãn dê, HAY
Thành phần hoạt tính sinh học loài Bời lời nhớt và Nhãn dê, HAY
Thành phần hoạt tính sinh học loài Bời lời nhớt và Nhãn dê, HAY
Thành phần hoạt tính sinh học loài Bời lời nhớt và Nhãn dê, HAY
Thành phần hoạt tính sinh học loài Bời lời nhớt và Nhãn dê, HAY
Thành phần hoạt tính sinh học loài Bời lời nhớt và Nhãn dê, HAY
Thành phần hoạt tính sinh học loài Bời lời nhớt và Nhãn dê, HAY
Thành phần hoạt tính sinh học loài Bời lời nhớt và Nhãn dê, HAY
Thành phần hoạt tính sinh học loài Bời lời nhớt và Nhãn dê, HAY
Thành phần hoạt tính sinh học loài Bời lời nhớt và Nhãn dê, HAY
Thành phần hoạt tính sinh học loài Bời lời nhớt và Nhãn dê, HAY
Thành phần hoạt tính sinh học loài Bời lời nhớt và Nhãn dê, HAY
Thành phần hoạt tính sinh học loài Bời lời nhớt và Nhãn dê, HAY
Thành phần hoạt tính sinh học loài Bời lời nhớt và Nhãn dê, HAY
Thành phần hoạt tính sinh học loài Bời lời nhớt và Nhãn dê, HAY
Thành phần hoạt tính sinh học loài Bời lời nhớt và Nhãn dê, HAY
Thành phần hoạt tính sinh học loài Bời lời nhớt và Nhãn dê, HAY
Thành phần hoạt tính sinh học loài Bời lời nhớt và Nhãn dê, HAY
Thành phần hoạt tính sinh học loài Bời lời nhớt và Nhãn dê, HAY
Thành phần hoạt tính sinh học loài Bời lời nhớt và Nhãn dê, HAY
Thành phần hoạt tính sinh học loài Bời lời nhớt và Nhãn dê, HAY
Thành phần hoạt tính sinh học loài Bời lời nhớt và Nhãn dê, HAY
Thành phần hoạt tính sinh học loài Bời lời nhớt và Nhãn dê, HAY
Thành phần hoạt tính sinh học loài Bời lời nhớt và Nhãn dê, HAY
Thành phần hoạt tính sinh học loài Bời lời nhớt và Nhãn dê, HAY
Thành phần hoạt tính sinh học loài Bời lời nhớt và Nhãn dê, HAY
Thành phần hoạt tính sinh học loài Bời lời nhớt và Nhãn dê, HAY
Thành phần hoạt tính sinh học loài Bời lời nhớt và Nhãn dê, HAY
Thành phần hoạt tính sinh học loài Bời lời nhớt và Nhãn dê, HAY
Thành phần hoạt tính sinh học loài Bời lời nhớt và Nhãn dê, HAY
Thành phần hoạt tính sinh học loài Bời lời nhớt và Nhãn dê, HAY
Thành phần hoạt tính sinh học loài Bời lời nhớt và Nhãn dê, HAY
Thành phần hoạt tính sinh học loài Bời lời nhớt và Nhãn dê, HAY
Thành phần hoạt tính sinh học loài Bời lời nhớt và Nhãn dê, HAY
Thành phần hoạt tính sinh học loài Bời lời nhớt và Nhãn dê, HAY
Thành phần hoạt tính sinh học loài Bời lời nhớt và Nhãn dê, HAY
Thành phần hoạt tính sinh học loài Bời lời nhớt và Nhãn dê, HAY
Thành phần hoạt tính sinh học loài Bời lời nhớt và Nhãn dê, HAY
Thành phần hoạt tính sinh học loài Bời lời nhớt và Nhãn dê, HAY
Thành phần hoạt tính sinh học loài Bời lời nhớt và Nhãn dê, HAY
Thành phần hoạt tính sinh học loài Bời lời nhớt và Nhãn dê, HAY
Thành phần hoạt tính sinh học loài Bời lời nhớt và Nhãn dê, HAY
Thành phần hoạt tính sinh học loài Bời lời nhớt và Nhãn dê, HAY
Thành phần hoạt tính sinh học loài Bời lời nhớt và Nhãn dê, HAY
Thành phần hoạt tính sinh học loài Bời lời nhớt và Nhãn dê, HAY
Thành phần hoạt tính sinh học loài Bời lời nhớt và Nhãn dê, HAY

More Related Content

What's hot

Bài soạn môn khoa học lớp 5
Bài soạn môn khoa học lớp 5Bài soạn môn khoa học lớp 5
Bài soạn môn khoa học lớp 5
Masami Maria
 
Dung Cu Dung Trong Hoa Phan Tich
Dung Cu Dung Trong Hoa Phan TichDung Cu Dung Trong Hoa Phan Tich
Dung Cu Dung Trong Hoa Phan Tich
clayqn88
 
Chương 5 phân tích protei trong thực phẩm- pttp 1
Chương 5  phân tích protei trong thực phẩm- pttp 1Chương 5  phân tích protei trong thực phẩm- pttp 1
Chương 5 phân tích protei trong thực phẩm- pttp 1
Nhat Tam Nhat Tam
 
Chuyên đề văn nghị luận xã hội
Chuyên đề văn nghị luận xã hộiChuyên đề văn nghị luận xã hội
Chuyên đề văn nghị luận xã hội
Thuy Trang
 
Tai lieu on_tap_hoa_phan_tich
Tai lieu on_tap_hoa_phan_tichTai lieu on_tap_hoa_phan_tich
Tai lieu on_tap_hoa_phan_tich
Phi Phi
 
133364171213.quan ly-chat-luong-va-an-toan-tren-rau-qua
133364171213.quan ly-chat-luong-va-an-toan-tren-rau-qua133364171213.quan ly-chat-luong-va-an-toan-tren-rau-qua
133364171213.quan ly-chat-luong-va-an-toan-tren-rau-qua
Ngoc Le Nguyen
 

What's hot (20)

Kiem nghiem hoa thuc pham pgsts nguyen thi xuan mai
Kiem nghiem hoa thuc pham pgsts nguyen thi xuan maiKiem nghiem hoa thuc pham pgsts nguyen thi xuan mai
Kiem nghiem hoa thuc pham pgsts nguyen thi xuan mai
 
Saponin duoc lieu chua saponin
Saponin duoc lieu chua saponinSaponin duoc lieu chua saponin
Saponin duoc lieu chua saponin
 
Vấn đề tình yêu của các dân tộc thiểu số thể hiện qua truyện thơ
Vấn đề tình yêu của các dân tộc thiểu số thể hiện qua truyện thơVấn đề tình yêu của các dân tộc thiểu số thể hiện qua truyện thơ
Vấn đề tình yêu của các dân tộc thiểu số thể hiện qua truyện thơ
 
Bai giang x ray pgs nguyen thi minh hien 2007
Bai giang x ray pgs nguyen thi minh hien 2007Bai giang x ray pgs nguyen thi minh hien 2007
Bai giang x ray pgs nguyen thi minh hien 2007
 
GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT LÊN MEN THỰC PHẨM - 2022 (TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐẠI HỌC...
GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT LÊN MEN THỰC PHẨM - 2022 (TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐẠI HỌC...GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT LÊN MEN THỰC PHẨM - 2022 (TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐẠI HỌC...
GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT LÊN MEN THỰC PHẨM - 2022 (TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐẠI HỌC...
 
Quan2017
Quan2017Quan2017
Quan2017
 
Luận văn: Cách nhìn về con người trong tiểu thuyết Người cùng quê
Luận văn: Cách nhìn về con người trong tiểu thuyết Người cùng quêLuận văn: Cách nhìn về con người trong tiểu thuyết Người cùng quê
Luận văn: Cách nhìn về con người trong tiểu thuyết Người cùng quê
 
lên men rượu
lên men rượulên men rượu
lên men rượu
 
Đề tài: Tiêu chuẩn kiểm nghiệm nguyên liệu cao chiết từ Dâu tằm
Đề tài: Tiêu chuẩn kiểm nghiệm nguyên liệu cao chiết từ Dâu tằmĐề tài: Tiêu chuẩn kiểm nghiệm nguyên liệu cao chiết từ Dâu tằm
Đề tài: Tiêu chuẩn kiểm nghiệm nguyên liệu cao chiết từ Dâu tằm
 
NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ THUỐC DÁN THẤM QUA DA SCOPOLAMIN 1,5 mg
NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ THUỐC DÁN THẤM QUA DA SCOPOLAMIN 1,5 mgNGHIÊN CỨU BÀO CHẾ THUỐC DÁN THẤM QUA DA SCOPOLAMIN 1,5 mg
NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ THUỐC DÁN THẤM QUA DA SCOPOLAMIN 1,5 mg
 
Bai giang hoa phan tich ts gvc hoang thi hue an
Bai giang hoa phan tich ts gvc hoang thi hue anBai giang hoa phan tich ts gvc hoang thi hue an
Bai giang hoa phan tich ts gvc hoang thi hue an
 
Bài soạn môn khoa học lớp 5
Bài soạn môn khoa học lớp 5Bài soạn môn khoa học lớp 5
Bài soạn môn khoa học lớp 5
 
Tanin va duoc lieu chua tanin
Tanin va duoc lieu chua taninTanin va duoc lieu chua tanin
Tanin va duoc lieu chua tanin
 
Dung Cu Dung Trong Hoa Phan Tich
Dung Cu Dung Trong Hoa Phan TichDung Cu Dung Trong Hoa Phan Tich
Dung Cu Dung Trong Hoa Phan Tich
 
Tổng hợp một số dẫn xuất 7 hydroxy-4-methylcoumarin
Tổng hợp một số dẫn xuất 7 hydroxy-4-methylcoumarinTổng hợp một số dẫn xuất 7 hydroxy-4-methylcoumarin
Tổng hợp một số dẫn xuất 7 hydroxy-4-methylcoumarin
 
Chương 5 phân tích protei trong thực phẩm- pttp 1
Chương 5  phân tích protei trong thực phẩm- pttp 1Chương 5  phân tích protei trong thực phẩm- pttp 1
Chương 5 phân tích protei trong thực phẩm- pttp 1
 
Chuyên đề văn nghị luận xã hội
Chuyên đề văn nghị luận xã hộiChuyên đề văn nghị luận xã hội
Chuyên đề văn nghị luận xã hội
 
Tai lieu on_tap_hoa_phan_tich
Tai lieu on_tap_hoa_phan_tichTai lieu on_tap_hoa_phan_tich
Tai lieu on_tap_hoa_phan_tich
 
Dinh luong vsv
Dinh luong vsvDinh luong vsv
Dinh luong vsv
 
133364171213.quan ly-chat-luong-va-an-toan-tren-rau-qua
133364171213.quan ly-chat-luong-va-an-toan-tren-rau-qua133364171213.quan ly-chat-luong-va-an-toan-tren-rau-qua
133364171213.quan ly-chat-luong-va-an-toan-tren-rau-qua
 

Similar to Thành phần hoạt tính sinh học loài Bời lời nhớt và Nhãn dê, HAY

Similar to Thành phần hoạt tính sinh học loài Bời lời nhớt và Nhãn dê, HAY (20)

Thành phần hoạt tính gây độc của ngoại mộc tái, cày ri ta và an điền lá thông
Thành phần hoạt tính gây độc của ngoại mộc tái, cày ri ta và an điền lá thôngThành phần hoạt tính gây độc của ngoại mộc tái, cày ri ta và an điền lá thông
Thành phần hoạt tính gây độc của ngoại mộc tái, cày ri ta và an điền lá thông
 
Luận án: Giải pháp bảo tồn loài Thiết sam giả lá ngắn tại Hà Giang
Luận án: Giải pháp bảo tồn loài Thiết sam giả lá ngắn tại Hà GiangLuận án: Giải pháp bảo tồn loài Thiết sam giả lá ngắn tại Hà Giang
Luận án: Giải pháp bảo tồn loài Thiết sam giả lá ngắn tại Hà Giang
 
Phân loại một số loài rong biển thuộc chi Ulva (Chlorophyta) phân bố tại khu ...
Phân loại một số loài rong biển thuộc chi Ulva (Chlorophyta) phân bố tại khu ...Phân loại một số loài rong biển thuộc chi Ulva (Chlorophyta) phân bố tại khu ...
Phân loại một số loài rong biển thuộc chi Ulva (Chlorophyta) phân bố tại khu ...
 
Vai trò của protein giàu methionine trên cây Arabidopsis thaliana, 9đ
Vai trò của protein giàu methionine trên cây Arabidopsis thaliana, 9đVai trò của protein giàu methionine trên cây Arabidopsis thaliana, 9đ
Vai trò của protein giàu methionine trên cây Arabidopsis thaliana, 9đ
 
Luận án: Nghiên cứu đặc điểm sinh học và tạo sinh khối giàu astaxanthin của l...
Luận án: Nghiên cứu đặc điểm sinh học và tạo sinh khối giàu astaxanthin của l...Luận án: Nghiên cứu đặc điểm sinh học và tạo sinh khối giàu astaxanthin của l...
Luận án: Nghiên cứu đặc điểm sinh học và tạo sinh khối giàu astaxanthin của l...
 
Nghiên cứu đặc điểm kháng khuẩn của vi khuẩn lactic phân lập từ một số thực v...
Nghiên cứu đặc điểm kháng khuẩn của vi khuẩn lactic phân lập từ một số thực v...Nghiên cứu đặc điểm kháng khuẩn của vi khuẩn lactic phân lập từ một số thực v...
Nghiên cứu đặc điểm kháng khuẩn của vi khuẩn lactic phân lập từ một số thực v...
 
Tuyển chọn các chủng vi sinh vật hữu ích ứng dụng trong nuôi tôm thẻ chân trắ...
Tuyển chọn các chủng vi sinh vật hữu ích ứng dụng trong nuôi tôm thẻ chân trắ...Tuyển chọn các chủng vi sinh vật hữu ích ứng dụng trong nuôi tôm thẻ chân trắ...
Tuyển chọn các chủng vi sinh vật hữu ích ứng dụng trong nuôi tôm thẻ chân trắ...
 
Làm giàu một số sản phẩm thiên nhiên bằng chiết tách enzym, HAY - Gửi miễn ph...
Làm giàu một số sản phẩm thiên nhiên bằng chiết tách enzym, HAY - Gửi miễn ph...Làm giàu một số sản phẩm thiên nhiên bằng chiết tách enzym, HAY - Gửi miễn ph...
Làm giàu một số sản phẩm thiên nhiên bằng chiết tách enzym, HAY - Gửi miễn ph...
 
Luận án: Biến tính diatomit Phú Yên ứng dụng trong hấp phụ, HAY
Luận án: Biến tính diatomit Phú Yên ứng dụng trong hấp phụ, HAYLuận án: Biến tính diatomit Phú Yên ứng dụng trong hấp phụ, HAY
Luận án: Biến tính diatomit Phú Yên ứng dụng trong hấp phụ, HAY
 
Mức độ đa dạng và đặc điểm phân bố của các loài ếch nhái, HAY - Gửi miễn phí ...
Mức độ đa dạng và đặc điểm phân bố của các loài ếch nhái, HAY - Gửi miễn phí ...Mức độ đa dạng và đặc điểm phân bố của các loài ếch nhái, HAY - Gửi miễn phí ...
Mức độ đa dạng và đặc điểm phân bố của các loài ếch nhái, HAY - Gửi miễn phí ...
 
Đề tài: Nghiên cứu khả năng hấp phụ kim loại nặng Cr(VI) của than cacbon hóa ...
Đề tài: Nghiên cứu khả năng hấp phụ kim loại nặng Cr(VI) của than cacbon hóa ...Đề tài: Nghiên cứu khả năng hấp phụ kim loại nặng Cr(VI) của than cacbon hóa ...
Đề tài: Nghiên cứu khả năng hấp phụ kim loại nặng Cr(VI) của than cacbon hóa ...
 
Nghiên cứu thành phần và hoạt chất sinh học loài mít lá đen, HAY - Gửi miễn p...
Nghiên cứu thành phần và hoạt chất sinh học loài mít lá đen, HAY - Gửi miễn p...Nghiên cứu thành phần và hoạt chất sinh học loài mít lá đen, HAY - Gửi miễn p...
Nghiên cứu thành phần và hoạt chất sinh học loài mít lá đen, HAY - Gửi miễn p...
 
Đề tài: Hoạt chất sinh học loài mít lá đen Artocarpus nigrifolius, 9đ
Đề tài: Hoạt chất sinh học loài mít lá đen Artocarpus nigrifolius, 9đĐề tài: Hoạt chất sinh học loài mít lá đen Artocarpus nigrifolius, 9đ
Đề tài: Hoạt chất sinh học loài mít lá đen Artocarpus nigrifolius, 9đ
 
Luận văn: Khả năng tập chống chịu của khoai tây trước các yếu tố
Luận văn: Khả năng tập chống chịu của khoai tây trước các yếu tốLuận văn: Khả năng tập chống chịu của khoai tây trước các yếu tố
Luận văn: Khả năng tập chống chịu của khoai tây trước các yếu tố
 
Luận văn: Khả năng tập chống chịu hạn hán của khoai tây, HAY - Gửi miễn phí q...
Luận văn: Khả năng tập chống chịu hạn hán của khoai tây, HAY - Gửi miễn phí q...Luận văn: Khả năng tập chống chịu hạn hán của khoai tây, HAY - Gửi miễn phí q...
Luận văn: Khả năng tập chống chịu hạn hán của khoai tây, HAY - Gửi miễn phí q...
 
Luận văn: Đặc tính liên kết O-glycan của lectin từ rong đỏ, HAY - Gửi miễn ph...
Luận văn: Đặc tính liên kết O-glycan của lectin từ rong đỏ, HAY - Gửi miễn ph...Luận văn: Đặc tính liên kết O-glycan của lectin từ rong đỏ, HAY - Gửi miễn ph...
Luận văn: Đặc tính liên kết O-glycan của lectin từ rong đỏ, HAY - Gửi miễn ph...
 
Luận văn: Tổng hợp vật liệu LaFeO3 bằng phương pháp sol –gel
Luận văn: Tổng hợp vật liệu LaFeO3 bằng phương pháp sol –gelLuận văn: Tổng hợp vật liệu LaFeO3 bằng phương pháp sol –gel
Luận văn: Tổng hợp vật liệu LaFeO3 bằng phương pháp sol –gel
 
Luận văn: Nghiên cứu tổng hợp vật liệu LaFeO3 bằng phương pháp sol –gel
Luận văn: Nghiên cứu tổng hợp vật liệu LaFeO3 bằng phương pháp sol –gelLuận văn: Nghiên cứu tổng hợp vật liệu LaFeO3 bằng phương pháp sol –gel
Luận văn: Nghiên cứu tổng hợp vật liệu LaFeO3 bằng phương pháp sol –gel
 
Luận án: Khu hệ lưỡng cư và bò sát vùng Quảng Ngãi, HAY
Luận án: Khu hệ lưỡng cư và bò sát vùng Quảng Ngãi, HAYLuận án: Khu hệ lưỡng cư và bò sát vùng Quảng Ngãi, HAY
Luận án: Khu hệ lưỡng cư và bò sát vùng Quảng Ngãi, HAY
 
Nghiên cứu nhân nhanh chồi lan kim tuyến (anoectochilus setaceus blume) in vi...
Nghiên cứu nhân nhanh chồi lan kim tuyến (anoectochilus setaceus blume) in vi...Nghiên cứu nhân nhanh chồi lan kim tuyến (anoectochilus setaceus blume) in vi...
Nghiên cứu nhân nhanh chồi lan kim tuyến (anoectochilus setaceus blume) in vi...
 

More from Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864

More from Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864 (20)

200 de tai khoa luạn tot nghiep nganh tam ly hoc
200 de tai khoa luạn tot nghiep nganh tam ly hoc200 de tai khoa luạn tot nghiep nganh tam ly hoc
200 de tai khoa luạn tot nghiep nganh tam ly hoc
 
Danh sách 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành khách sạn,10 điểm
Danh sách 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành khách sạn,10 điểmDanh sách 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành khách sạn,10 điểm
Danh sách 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành khách sạn,10 điểm
 
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ngân hàng, hay nhất
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ngân hàng, hay nhấtDanh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ngân hàng, hay nhất
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ngân hàng, hay nhất
 
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ngữ văn, hay nhất
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ngữ văn, hay nhấtDanh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ngữ văn, hay nhất
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ngữ văn, hay nhất
 
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ô tô, 10 điểm
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ô tô, 10 điểmDanh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ô tô, 10 điểm
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ô tô, 10 điểm
 
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục mầm non, mới nhất
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục mầm non, mới nhấtDanh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục mầm non, mới nhất
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục mầm non, mới nhất
 
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ quản trị rủi ro, hay nhất
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ quản trị rủi ro, hay nhấtDanh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ quản trị rủi ro, hay nhất
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ quản trị rủi ro, hay nhất
 
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng, từ sinh viên giỏi
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng, từ sinh viên giỏiDanh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng, từ sinh viên giỏi
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng, từ sinh viên giỏi
 
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tiêm chủng mở rộng, 10 điểm
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tiêm chủng mở rộng, 10 điểmDanh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tiêm chủng mở rộng, 10 điểm
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tiêm chủng mở rộng, 10 điểm
 
danh sach 200 de tai luan van thac si ve rac nhua
danh sach 200 de tai luan van thac si ve rac nhuadanh sach 200 de tai luan van thac si ve rac nhua
danh sach 200 de tai luan van thac si ve rac nhua
 
Kinh Nghiệm Chọn 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Trị Hay Nhất
Kinh Nghiệm Chọn 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Trị Hay NhấtKinh Nghiệm Chọn 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Trị Hay Nhất
Kinh Nghiệm Chọn 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Trị Hay Nhất
 
Kho 200 Đề Tài Bài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Kế Toán, 9 điểm
Kho 200 Đề Tài Bài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Kế Toán, 9 điểmKho 200 Đề Tài Bài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Kế Toán, 9 điểm
Kho 200 Đề Tài Bài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Kế Toán, 9 điểm
 
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Ngành Thủy Sản, từ các trường đại học
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Ngành Thủy Sản, từ các trường đại họcKho 200 Đề Tài Luận Văn Ngành Thủy Sản, từ các trường đại học
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Ngành Thủy Sản, từ các trường đại học
 
Kho 200 đề tài luận văn ngành thương mại điện tử
Kho 200 đề tài luận văn ngành thương mại điện tửKho 200 đề tài luận văn ngành thương mại điện tử
Kho 200 đề tài luận văn ngành thương mại điện tử
 
Kho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành điện tử viễn thông, 9 điểm
Kho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành điện tử viễn thông, 9 điểmKho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành điện tử viễn thông, 9 điểm
Kho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành điện tử viễn thông, 9 điểm
 
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Giáo Dục Tiểu Học
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Giáo Dục Tiểu HọcKho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Giáo Dục Tiểu Học
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Giáo Dục Tiểu Học
 
Kho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành luật, hay nhất
Kho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành luật, hay nhấtKho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành luật, hay nhất
Kho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành luật, hay nhất
 
Kho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành quản trị văn phòng, 9 điểm
Kho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành quản trị văn phòng, 9 điểmKho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành quản trị văn phòng, 9 điểm
Kho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành quản trị văn phòng, 9 điểm
 
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Sư Phạm Tin Học
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Sư Phạm Tin HọcKho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Sư Phạm Tin Học
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Sư Phạm Tin Học
 
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Xuất Nhập Khẩu
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Xuất Nhập KhẩuKho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Xuất Nhập Khẩu
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Xuất Nhập Khẩu
 

Recently uploaded

bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
dangdinhkien2k4
 
ĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdf
ĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdfĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdf
ĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdf
levanthu03031984
 
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận HạnTử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Kabala
 
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoiC6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
dnghia2002
 

Recently uploaded (20)

Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3
Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3
Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng TạoĐề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
 
GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ MỘT SỐ BÀI HÁT DÂN CA CÁC DÂN TỘC BẢN ĐỊA CHO HỌC...
GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ MỘT SỐ BÀI HÁT DÂN CA CÁC DÂN TỘC BẢN ĐỊA CHO HỌC...GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ MỘT SỐ BÀI HÁT DÂN CA CÁC DÂN TỘC BẢN ĐỊA CHO HỌC...
GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ MỘT SỐ BÀI HÁT DÂN CA CÁC DÂN TỘC BẢN ĐỊA CHO HỌC...
 
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
 
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
 
22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...
22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...
22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...
 
TIỂU LUẬN MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
TIỂU LUẬN MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌCTIỂU LUẬN MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
TIỂU LUẬN MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
 
ĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdf
ĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdfĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdf
ĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdf
 
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdfGiáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
 
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận HạnTử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
 
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...
 
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoiC6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
 
Chương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa học
Chương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa họcChương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa học
Chương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa học
 
PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÀI LÒNG VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN HÀNG KHÁCH BẰ...
PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÀI LÒNG VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN HÀNG KHÁCH BẰ...PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÀI LÒNG VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN HÀNG KHÁCH BẰ...
PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÀI LÒNG VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN HÀNG KHÁCH BẰ...
 
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
 
Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...
Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...
Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...
 
Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...
Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...
Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...
 

Thành phần hoạt tính sinh học loài Bời lời nhớt và Nhãn dê, HAY

  • 1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ --------------***--------------- Ạ T NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC LOÀI BỜI LỜI NHỚT LITSEA GLUTINOSA (LOUR.) C.B. ROB. HỌ LONG NÃO (LAURACEAE) VÀ LOÀI NHÃN DÊ (LEPISANTHES RUBIGINOSA (ROXB.) LEENH.) HỌ BỒ HÒN (SAPINDACEAE) CỦA VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾ SĨ ÓA ỌC Hà Nội, 2018
  • 2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ --------------.***--------------- Ạ T NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC LOÀI BỜI LỜI NHỚT (LITSEA GLUTINOSA) HỌ LONG NÃO (LAURACEAE) VÀ LOÀI NHÃN DÊ (LEPISANTHES RUBIGINOSA (ROXB.) LEENH.) HỌ BỒ HÒN (SAPINDACEAE) CỦA VIỆT NAM Chuyên ngành: Hóa hữu cơ Mã số: 62.44.01.14 LUẬN ÁN TIẾ SĨ ÓA ỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: S TS T Ầ V SU TS T Ầ T T O Hà Nội, 2018
  • 3. i LỜ CA ĐOA Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả trong luận án là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất cứ công trình nào khác. Hà nội, ngày tháng năm 2018 Tác giả luận án m T n
  • 4. ii LỜI C M N Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến GS.TSKH. Trần Văn Sung và TS. Trần Thị Phương Thảo những người thầy đã giao đề tài, tận tình hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong suốt thời gian làm luận án. Tôi xin cảm ơn tới Tập thể cán bộ khoa học Phòng Tổng hợp Hữu cơ – Viện Hoá học – Viện Hàn lâm KH và CN Việt Nam đã tạo mọi điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Lãnh đạo các Phòng Ban chức năng của Viện Hóa học và Học viện Khoa học và Công nghệ -Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã tạo mọi điều kiện thuận lợi trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận án. Tôi cũng xin được cảm ơn các cán bộ kĩ thuật phòng phổ IR, phổ NMR và phổ MS – Viện Hoá học đã thực hiện đo các loại phổ giúp tôi. Cuối cùng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến những người thân trong gia đình và bạn bè đã động viên giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Tác giả Phạm Thị Ninh
  • 5. iii MỤC LỤC Trang Lời cam đoan................................................................................................................i M c l c...................................................................................................................... iii Danh m c các ký hiệu, chữ viết tắt............................................................................vi Danh m c các bảng ...................................................................................................vii Danh m c các hình.................................................................................................. viii MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1 C 1 TỔNG QUAN.....................................................................................2 1 1 Đặc đ ểm thực vật, thành phần hóa học và ho t tính sinh học một số loài thực vật thuộc chi Bời lời (Litsea Lam.)...........................................................2 1.1.1. Giới thiệu về chi Bời lời (Litsea Lam.) ........................................................2 1.1.1.1. Phân loại và đặc điểm thực vật..............................................................2 1.1.1.2. Phân bố..................................................................................................2 1.1.1.3. Ứng d ng trong y học cổ truyền và giá trị sử d ng của một số loài thuộc chi ời lời..........................................................................................4 1 1 2 Thành ph n ho học của c c loài thuộc chi ời lời......................................4 1.1.2.1. Các alkaloid...........................................................................................5 1 1 2 2 c utanoli và ut nolacton ...........................................................7 1.1.2.3. Các terpen..............................................................................................9 1.1.2.4. Các flavonoid (247-286) .....................................................................12 1.1.2.5. Các amide (287-296)...........................................................................13 1.1.2.6. Các lignan(297-331)............................................................................14 1 1 2 7 c lớp chất h c 332-407) ...............................................................16 1.1.2.8. Tinh d u chi Bời lời.............................................................................18 1.1.3. Hoạt tính sinh học.......................................................................................19 1 1 3 1 Hoạt t nh chống ung thư......................................................................19 1 1 3 2 Hoạt t nh h ng vi m ..........................................................................20 1.1.3.3. Hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định ................................................21 1.1.3.4. Hoạt tính chống oxy hóa .....................................................................22 1.1.3.5. Hoạt tính chống tiểu đường.................................................................23 1.1.3.6. Hoạt tính bảo vệ tim mạch ..................................................................24 1.1.3.7. Hoạt tính bảo vệ gan............................................................................24 1 1 3 8 c hoạt t nh sinh học h c.................................................................25 1.1.4. Loài Bời lời nhớt (Litsea glutinosa (Lour.) C. B. Rob.).............................25 1.1.4.1. Tình hình nghiên cứu về loài Bời lời nhớt (L. glutinosa) trên thế giới .....26
  • 6. iv 1.1.4.2. Tình hình nghiên cứu về loài Bời lời nhớt (Litsea glutinosa (Lour.) C. B. Rob.) ở Việt Nam .......................................................................31 1 2 Đặc điểm thực vật, thành phần hóa học và ho t tính sinh học một số loài thực vật thuộc c ó k ơ (Lepisanthes Blume.) ........................................31 1.2.1. Giới thiệu về chi Gió hơi ..........................................................................31 1.2.1.1. Phân loại và đặc điểm thực vật............................................................31 1.2.1.2. Phân bố................................................................................................32 1.2.1.3. Ứng d ng trong y học cổ truyền và giá trị sử d ng của một số loài thuộc chi Gió hơi (Lepisanthes Blume.). ................................................34 1 2 2 Thành ph n ho học của một số loài thuộc chi Gió hơi ...........................34 1.2.3. Hoạt tính sinh học của các loài thuộc chi Gió hơi....................................36 1.2.3.1. Hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định ................................................36 1.2.3.2. Hoạt tính chống oxy hóa .....................................................................36 1.2.3.3. Hoạt t nh gây độc tế bào......................................................................36 1.2.4. Giới thiệu về loài Nhãn dê (Lepisanthes rubiginosa (Roxb.) Leenh) và ứng d ng...........................................................................................................37 1.2.4.1. Tình hình nghiên cứu về loài Nhãn dê (L. rubiginosa) trên thế giới ........38 1.2.4.2. Tình hình nghiên cứu về loài Nhãn dê (L. rubiginosa) ở Việt Nam.......39 C 2: THỰC NGHIỆM .............................................................................40 2.1. Hóa chất và thiết b nghiên cứu ......................................................................40 2.1.1. Hóa chất..................................................................................................40 2.1.2. Thiết bị nghiên cứu.................................................................................40 2.2. Mẫu thực vật.....................................................................................................40 2 3 ương p áp ng ên cứu.................................................................................41 2 3 1 Phương ph p chiết tách ..........................................................................41 2.3.2. Phương ph p x c định cấu trúc ..............................................................42 2 3 3 Phương ph p thử hoạt tính sinh học.......................................................42 2 3 3 1 Phương ph p thử hoạt tính quét gốc tự do DPPH...............................42 2 3 3 2 Phương ph p thử hoạt t nh gây độc tế bào in vitro ..............................43 2 3 3 3 Phương ph p thử hoạt tính hạ đường huyết ........................................45 2 3 3 4 Phương ph p đ nh gi hoạt tính hạ đường huyết trên chuột được tiêm alloxan (in vivo)........................................................................................45 2.3.3.5. Phương ph p gây tăng đường huyết và x c định khả năng hạ glucose huyết của cao chiết..............................................................................46 2.3.3.6. Phương ph p thử độc tính cấp của cao chiết cồn nước (80/20) (dịch EtOH) trên chuột thí nghiệm...................................................................47 2.4. Chiết tách, tinh chế các hợp chất từ hai loài nghiên cứu .............................48
  • 7. v 2.4.1. Loài Bời lời nhớt (Litsea glutinosa (Lour.) Rob.)......................................48 2.4.1.1. Phân lập các chất từ loài Bời lời nhớt thu hái tại tỉnh Thừa Thiên- Huế.......48 2.4.1.2. Phân lập các chất từ vỏ và cành loài Bời lời nhớt thu hái tại tỉnh Thừa Thiên- Huế ..............................................................................................51 2.4.1.3. Loài Bời lời nhớt thu hái tại Thái Nguyên ..........................................55 2.4.2. Chiết xuất và phân lập các hợp chất từ loài Nhãn dê (Lepisanthes rubiginosa)............................................................................................................59 C 3: KẾT QU VÀ TH O LUẬN.........................................................65 3.1. Loài Bời lời nhớt (Lisea glutinosa)..................................................................65 3.1.1. Hoạt tính sinh học của các dịch chiết từ loài Bời lời nhớt thu tại Thừa Thiên - Huế ...........................................................................................................65 3.1.1.1. Hoạt tính hạ đường huyết in vitro của các dịch chiết..........................65 3.1.1.2. Hoạt tính hạ đường huyết in vivo của dịch EtOH trên chuột bị tiểu đường.........................................................................................................65 3.1.2. Thành ph n hóa học của loài Bời lời nhớt..................................................69 3 1 2 1 X c định cấu trúc của các hợp chất phân lập từ Bời lời nhớt thu tại Thừa Thiên- Huế .........................................................................................69 3.1.2.2. X c định cấu trúc các chất phân lập từ Bời lời nhớt thu hái tại Thái Nguyên .....................................................................................................86 3.1.3. Hoạt tính sinh học của các chất sạch phân lập được ..................................91 3.1.3.1. Hoạt t nh gây độc tế bào của các chất sạch phân lập từ cây Bời lời nhớt..............................................................................................................91 3.1.3.2. Hoạt tính chống oxy hóa của một số chất sạch phân lập được ...........92 3.1.3.3. Hoạt tính ức chế enzyme -glucosidase của một số chất sạch phân lập từ loài Bời lời nhớt.............................................................................93 3.1.4. Nghiên cứu độc tính cấp dịch EtOH của cây Bời lời nhớt .........................93 3.2. Cây Nhãn dê [(Lepisanthes rubiginosa (Roxb.)Leenh)]................................95 3.2.1. Hoạt tính sinh học.......................................................................................95 3.2.2. Thành ph n hóa học của loài Nhãn dê........................................................95 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGH ..............................................................................132 TÀI LIỆU THAM KH O ....................................................................................135 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ L Ê QUA ĐẾN LUẬN ÁN...............................................................................................................134 Ụ LỤC ...............................................................................................................PL
  • 8. vi DA ỤC CÁC Ý ỆU, C Ữ V ẾT TẮT BL: Bời Lời CD3OD, MeOH: Methanol CDCl3: Cloroform COSY: Phổ tương quan - Correlated Spectroscopy 13 C-NMR: Phổ cộng hưởng từ hạt nhân 13 C - Carbon Nuclear Magnetic Resonance Spectroscopy DEPT: Distortionless Enhancement by Polarization Transfer DMSO: Dimethyl sulfoxide ĐVT : Động vật thí nghiệm ESI-MS: Phổ khối lượng phun mù điện tử - Electron Spray Ionization Mass Spectroscopy EtOAc: Ethyl acetat EtOH: Dịch chiết cồn nước FT-IR: Phổ hồng ngoại biến đổi Fourier - Fourier Transform Infrared Spectroscopy HMBC: Tương t c ị hạt nhân qua nhiều liên kết - Heteronuclear Multipe Bond Coherence HR-ESI-MS: Phổ khối lượng phun mù điện tử phân giải cao- Hight Resolution Electron Spray Ionization Mass Spectroscopy HSQC: Tương t c ị hạt nhân qua một liên kết - Heteronuclear Single Quantum Coherence 1 H-NMR: Phổ cộng hưởng từ hạt nhân 1 H - Proton Nuclear Magnetic Resonance Spectroscopy IC50: Nồng độ ức chế 50% tế ào tăng trưởng (Compound concentrations that produce 50% of cell growth inhibition) J; : Hằng số tương t c Hz); độ dịch chuyển hóa học (ppm) MIC: Nồng độ ức chế tối thiểu - Minimum Inhibitory Concentration ND: Nhãn dê NOESY: Nuclear Overhauser Effect Spectroscopy PLP, Tr: Ph l c phổ, trang s/d/t/dd/m/br s: Singlet/douplet/triplet/ douplet of douplet/multiplet/
  • 9. vii DANH MỤC CÁC B NG Bảng 1.1: Danh m c các loài thuộc chi Bời lời (Litsea Lam.) được tìm thấy ở Việt Nam...............................................................................................3 Bảng 2.1: Hàm lượng % các cao chiết so với mẫu khô .........................................49 Bảng 2.2: Hàm lượng % các cao chiết so với mẫu khô .........................................51 Bảng 2.3: Hàm lượng các cao chiết vỏ và cành loài Nhãn dê................................59 Bảng 3.1: Hoạt tính ức chế enzym -glucosidase của các dịch chiết thu được tử vỏ và lá loài Bời lời nhớt tại tỉnh Thừa Thiên- Huế.................65 Bảng 3.2: Ảnh hưởng của dịch EtOH trên chuột bị tiểu đường.............................66 Bảng 3.3: Kết quả x c định nồng độ glucose trong huyết thanh của chuột...........67 Bảng 3.4: Số liệu phổ 1 H và 13 C-NMR của chất BL01 và BL02...........................71 Bảng 3.5: Số liệu phổ 1 H và 13 C NMR của chất BL03 và BL04 ...........................73 Bảng 3.6: Số liệu phổ 1 H và 13 C-NMR của chất BL05, BL06...............................77 Bảng 3.7: Số liệu phổ 1 H và 13 C NMR của chất BL07, BL09 và BL10 ................81 Bảng 3.8: Số liệu phổ 1 H - NMR và 13 C- NMR của chất BL12 và BL13..............84 Bảng 3.9: Số liệu phổ 1 H -NMR và 13 C-NMR của chất BL16...............................88 Bảng 3.10: Hoạt t nh gây độc tế bào của các chất sạch (từ BL01-BL11) phân lập được từ loài Bời lời nhớt tại Thừa Thiên-Huế.................................92 Bảng 3.11: Hoạt tính chống oxy hóa của các chất BL01- BL04..............................93 Bảng 3.12: Hoạt tính ức chế enzyme -glucosidase của một số chất sạch..............93 Bảng 3.13: Số lượng chuột chết, biểu hiện bên ngoài của chuột khi uống dịch EtOH của vỏ và cành cây Bời lời nhớt..................................................94 Bảng 3.14: Hoạt t nh gây độc tế bào của dịch chiết n-butanol của cây Nhãn dê (NDL-Bu) ...............................................................................................95 Bảng 3.15: Số liệu phổ 1 H- và 13 C-NMR của chất ND1 và lupeol ..........................96 Bảng 3.16: Số liệu phổ 1 H- và 13 C-NMR của chất ND3 và heptadecanoic acid trong CDCl3 Heptadecanoic acid ....................................................................99 Bảng 3.17: Số liệu phổ 1 H - NMR (500 MHz) và 13 C- NMR (125 MHz) của chất ND6 (CD3OD), acutoside A (pyridine-d6) và ND7 trong (CD3OD)..........101 Bảng 3.18: Số liệu phổ 1 H - NMR (500MHz) và 13 C- NMR (125 MHz) của chất ND8 và ND9 trong CD3OD .........................................................109 Bảng 3.19: Số liệu phổ 1 H - NMR (500MHz) và 13 C- NMR (125 MHz của chất ND10 và ND11 trong CD3OD .....................................................117 Bảng 3.20: Tổng hợp các chất phân lập từ hai cây nghiên cứu .............................127
  • 10. viii DANH MỤC CÁC HÌNH H nh 1 1: c al aloi phân lập từ chi ời lời .....................................................7 H nh 1 2: c utanoli và ut nlacton phân lập từ chi ời lời .......................8 H nh 1 3: c hợp chất t rp n được phân lập từ chi ời lời.............................12 H nh 1 4: c lavonoi phân lập từ chi ời lời.................................................13 H nh 1 5: c ami phân lập từ chi ời lời ......................................................14 H nh 1 6: c lignan phân lập từ chi ời lời ......................................................16 Hình 1.7: Một số chất khác phân lập từ chi Bời lời...........................................17 Hình 1.8: Cành và quả Bời lời nhớt....................................................................26 Hình 1.9: Cây Bời lời nhớt..................................................................................26 Hình 1.10: Các alkaloid phân lập được từ loài Bời lời nhớt.................................28 Hình 1.11: Các dẫn xuất flavone glycoside, epoxylignan và megastiman glycoside phân lập được từ cành và lá của loài Bời lời nhớt..............29 Hình 1.12: Các dẫn xuất khung lignan và abscisic acid phân lập được từ loài Bời lời nhớt ..................................................................................29 Hình 1.13: Các dẫn xuất butanolide từ dịch chiết thân gỗ loài Bời lời nhớt. .......30 Hình 1.14: Arabinoxylan phân lập từ dịch chiết nước của lá loài Bời lời nhớt........30 Hình 1.15: Thành ph n chính của tinh d u trong lá (phytol) và quả (lauric acid) của loài Bời lời nhớt ở Bangladesh (phân tích GC-MS). ..........30 Hình 1.16: Các hợp chất phân lập từ loài Lepisanthes senegalensis ....................35 Hình 1.17: Cành và quả của loài Nhãn dê.............................................................38 Hình 1.18: Các hợp chất phân lập từ cây Lepisanthes rubiginosa .......................38 Hình 1.19: Các hợp chất phân lập từ cây Lepisanthes rubiginosa .......................39 Hình 2.1: Sơ đồ phân lập các chất từ dịch chiết lá loài Bời lời nhớt thu hái tại Huế.................................................................................................49 Hình 2.2: Sơ đồ phân lập các chất từ dịch chiết vỏ và cành loài ........................51 Hình 2.3: Sơ đồ phân lập các chất từ vỏ và cành loài.........................................56 Hình 2.4: Sơ đồ phân lập các chất từ dịch chiết alkaloid tổng của vỏ và cành loài..............................................................................................58 Hình 2.5: Sơ đồ phân lập các chất từ cây Nhãn dê .............................................60 Hình 3.1: Biểu đồ ảnh hưởng của dịch EtOH lên trọng lượng của chuột bị tiểu đường:...........................................................................................67 Hình 3.2: Biểu đồ ảnh hưởng của dịch EtOH liều 250 và 500 mg/kg lên nồng độ glucose trong huyết thanh của chuột thí nghiệm. .................68
  • 11. ix Hình 3.3: Cấu trúc của chất BL01.......................................................................69 Hình 3.4: Cấu trúc của chất BL02.......................................................................70 Hình 3.5: Cấu trúc của chất BL03.......................................................................72 Hình 3.6: Cấu trúc của chất BL04.......................................................................73 Hình 3.7: Cấu trúc và một số tương t c ch nh tr n phổ HMBC của chất BL05 ......75 Hình 3.8: Cấu trúc và một số tương t c ch nh trong phổ HMBC của chất BL06..........76 Hình 3.9: Cấu trúc và một số tương t c ch nh trong phổ HMBC của chất BL07..........78 Hình 3.10: Cấu trúc và một số tương t c ch nh tr n phổ HMBC của chất BL08.......79 Hình 3.11: Cấu trúc và một số tương t c ch nh tr n phổ HMBC của chất BL09.......79 Hình 3.12: Cấu trúc và một số tương t c ch nh tr n phổ HMBC của chất BL10.......80 Hình 3.13: Cấu trúc và một số tương t c ch nh tr n phổ HMBC của chất BL11.......82 Hình 3.14: Cấu trúc của chất BL12.......................................................................83 Hình 3.15: Cấu trúc của chất BL13.......................................................................84 Hình 3.16: Cấu trúc của chất BL14.......................................................................85 Hình 3.17: Cấu trúc của chất BL15.......................................................................86 Hình 3.18: Cấu trúc của chất BL16.......................................................................87 Hình 3.19: Cấu trúc của chất BL17.......................................................................89 Hình 3.20: Cấu trúc của chất BL18.......................................................................89 Hình 3.21: Cấu trúc của chất BL19.......................................................................89 Hình 3.22: Cấu trúc của chất BL20.......................................................................90 Hình 3.23: Cấu trúc của chất BL21.......................................................................90 Hình 3.24: Cấu trúc của chất ND1........................................................................95 Hình 3.25: Cấu trúc của chất ND2........................................................................97 Hình 3.26: Một số tương t c COSY và HMBC (H C) trong phân tử của chất ND2.......................................................................................98 Hình 3.27: Cấu trúc của chất ND3........................................................................98 Hình 3.28: Cấu trúc của chất ND6......................................................................100 Hình 3.29: Một số tương t c ch nh của chất ND6 ..............................................101 Hình 3.30: Phổ 1 H- NMR giãn của chất ND6- CD3OD......................................104 Hình 3.31: Cấu trúc của chất ND7......................................................................105 Hình 3.32: Một số tương tác chính trong phổ HM →) của chất ND7 .........106 Hình 3.33: Cấu trúc của chất ND8......................................................................106 Hình 3.34: Phổ dãn HMBC của chất ND8..........................................................108 Hình 3.35: Một số tương t c ch nh trong phổ HMBC của chất ND8.................109
  • 12. x Hình 3.36: Cấu trúc của chất ND9......................................................................112 Hình 3.37: Một số tương t c ch nh trong phổ HMBC của chất ND9.................113 Hình 3.38: Phổ 1H-NMR của chất ND9 -CD3OD Error! Bookmark not defined. Hình 3.39: Phổ 1 H-NMR giãn 1 của chất ND9- CD3OD....................................114 Hình 3.40: Phổ 1H-NMR giãn 2 của chất ND9 -CD3ODError! Bookmark not defined. Hình 3.41: Phổ 1H-NMR giãn 3 của chất ND9 -CD3OD...................................114 Hình 3.42: Phổ 13 C-NMR giãn 1 của chất ND9 -CD3ODError! Bookmark not defined. Hình 3.43: Phổ 13 C-NMR giãn 2 của chất ND9 -CD3OD...................................115 Hình 3.44: Phổ giãn HMBC của chất ND9...........Error! Bookmark not defined. Hình 3.45: Cấu trúc của chất ND10 và ND11 ....................................................115 Hình 3.46: Một số tương t c ch nh trong phổ HM H→ ) của chất ND10.......117 Hình 3.47: Phổ 1 H-NMR giãn 1 của chất ND10- CD3OD..................................120 Hình 3.48: Phổ 1 H-NMR giãn 2 của chất ND10- CD3OD..................................121 Hình 3.49: Phổ 1 H-NMR giãn 3 của chất ND10- CD3OD..................................121 Hình 3.50: Phổ 13 C-NMR giãn 1 của chất ND10- CD3OD.................................122 Hình 3.51: Phổ 13 C-NMR giãn 2 của chất ND10- CD3OD.................................122 Hình 3.52: Phổ 13 C-NMR giãn 3 của chất ND10- CD3OD.................................123 Hình 3.53: Phổ HMBC giãn của chất ND10- CD3OD........................................123 Hình 3.54: Phổ COSY giãn của chất ND10- CD3OD.........................................124 Hình 3.55: Một số tương t c ch nh trong phổ HM H→C) của chất ND11.....125 Hình 3.56: Phổ DEPT giãn của chất ND11- CD3OD .........................................126 Hình 3.57: Phổ HMBC giãn của chất ND11- CD3OD........................................126
  • 13. 1 Ở ĐẦU Ngày nay, cùng với sự phát triển kinh tế là sự phát triển ồ ạt của các ngành công nghiệp đồng thời kéo theo nhiều vấn đề về môi trường, sinh thái ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khoẻ con người. Thế giới luôn phải đối mặt với những bệnh hiểm nghèo và dịch bệnh có khả năng lan rộng thành đại dịch ở quy mô toàn c u như HIV/AIDS, ung thư, vi m đường hô hấp cấp SARS, cúm gia c m H5N1, cúm lợn H1N1 và các bệnh về tim mạch v.v.... Thực tế đó đã thúc đẩy chúng ta luôn luôn phải tìm ra các thuốc chữa bệnh mới có hiệu quả, tác d ng chọn lọc, giá thành rẻ và thân thiện với môi trường hơn Một trong những con đường hữu hiệu để phát hiện ra các chất có hoạt tính nhiều tiềm năng, có thể phát triển thành thuốc chữa bệnh cho người, gia súc là đi từ các hợp chất thiên nhiên... Ưu điểm khi sử d ng các loại thảo ược là không gây nghiện và ít có tác d ng ph . Để góp ph n vào việc nghiên cứu, đ nh gi một cách có hệ thống các hợp chất có hoạt tính sinh học từ các loài thực vật, đồng thời đề xuất hướng khai thác và bảo tồn nguồn gen quý hiếm của các loài thực vật ở Việt Nam, chúng tôi tiến hành đề tài: “Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính sinh học loài Bời lời nhớt (Litsea glutinosa) họ Long não (Lauraceae) và loài Nhãn dê (Lepisanthes rubiginosa (Roxb.) Leenh.) họ Bồ hòn (Sapindaceae) của Việt Nam”. M c tiêu của luận án: Nghiên cứu thành ph n hoá học của hai loài là Bời lời nhớt (Litsea glutinosa) thuộc họ Long não (Lauraceae) và loài Nhãn dê [(Lepisanthes rubiginosa (Roxb.)] thuộc họ Bồ hòn (Sapindaceae), nhằm tìm kiếm các hợp chất có hoạt tính sinh học, làm cơ sở khoa học cho những nghiên cứu tiếp th o để tạo ra các chế phẩm chăm sóc và bảo vệ sức khỏe cộng đồng. ● Nội dung luận án bao gồm: 1. hiết t ch phân lập c c hợp chất từ l , vỏ và cành của loài ời lời nhớt Litsea glutinosa (Lour.) Rob. thu h i tại tỉnh Thái Nguyên và tỉnh Thừa Thiên-Huế 2. hiết t ch phân lập c c hợp chất từ l và cành của loài Nhãn dê thu h i tại ãi iển tỉnh Thừa Thi n- Huế. 3 X c định cấu trúc hoá học các hợp chất phân lập được bằng c c phương pháp phổ IR, MS, 1D-NMR, 2D-NMR. 4 Đ nh gi hoạt t nh gây độc tế bào, hạ đường huyết, chống oxi hóa của các dịch chiết và một số chất sạch.
  • 14. 2 C 1 TỔ QUA 1.1. Đặc đ ểm t ực vật, t àn p ần óa ọc và o t tín s n ọc một số loà t ực vật t uộc c Bờ lờ (Litsea Lam.) 1.1.1. Giới thiệu về chi Bời lời (Litsea Lam.) 1.1.1.1. Phân loại và đặc điểm thực vật Chi ời lời (Litsea Lam.) thuộc: Giới: Thực vật Ngành: Magnoliophyta Lớp: Magnoliopsita ộ: Laurales Họ: Lauraceae Chi ời lời có tên hoa học là (Litsea Lam.) hay còn được gọi là Tetranthera, là một trong những chi lớn và đa ạng nhất trong họ Long não [còn gọi họ là Nguyệt quế (Lauraceae)]. Theo anh l c thực vật (The plant list), cho đến nay chi ời lời có tất cả 735 loài, trong đó có 649 loài đã được x c định t n hoa học. Chi ời lời ao gồm các loài cây i hay cây thân gỗ với l xanh quanh năm hoặc sớm r ng lá. Cây thân gỗ đại mộc, cao hoảng 5-10 m nh nh to, l t ở chót nh nh, phiến u c hơi rộng từ 11-15 x 4-5 cm. Theo phân loại thực vật của Li và c c cộng sự, chi ời lời được chia thành ốn lớp: Lớp Tomingo aphn l ) Hoo ao gồm c c loài cây l r ng; Lớp ời lời gồm c c loài cây có l xanh quanh năm với hoa t c nh; Lớp Conodaphn l ) nt và Hoo gồm c c loài cây có l xanh quanh năm mọc x n ẽ hoặc đối iện, quả tròn nhỏ Lớp ylico aphn N s) Hoo gồm c c loài cây có l xanh quanh năm với quả tròn to [1] 1.1.1.2. Phân bố Chi ời lời được phân ố chủ yếu ở c c vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới châu Á, ắc và Nam Mỹ Ở Trung Quốc có 74 loài trong đó 47 loài đặc hữu), chủ yếu là sống ở c c vùng đồi núi có độ cao ≥1500 m so với mực nước iển tại c c vùng ph a Nam và Tây Nam của Trung Quốc Mười hai loài được phân ố tại ắc Mỹ và ốn loài ở M xico và Trung Mỹ Tại Ấn Độ, có 46 loài (trong đó có 27 loài đặc hữu) [2] Ở Việt Nam có hoảng 45 loài ảng 1.1), phân ố phổ iến chủ yếu ở c c vùng đồi núi trung u, một số loài trong chi được ph t triển thành c c cây công nghiệp như loài Màng tang [Litsea cubeba (Lour.) Pers.], [3, 4].
  • 15. 3 Bảng 1.1: Danh m c c c loài thuộc chi ời lời (Litsea Lam.) được t m thấy ở Việt Nam [3, 4] Số TT Tên loài Số TT Tên loài 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 Litsea acutivena Hay. Litsea balansae Lec. Litsea baviensis Lec. Litsea baviensis var. venulosa Litsea brevipes Kost. Litsea brevipetiollata Lec. Litsea cambodiana Lec. Litsea cambodiana var. acutifolia Lec. Litsea chartacea (Nees) Hook.f. Litsea clemensii Allen. Litsea cubeba (Lour.) Pers. Litsea elongata (Neees) Benth. Litsea eugenoides A. Chev. Litsea euosma J.J. Sm. Litsea ferruginea Liouho. Litsea firma Hook.f.var. austroannamensis Liouho. Litsea glutinosa (Lour.) Rob. Litsea grandifolia Lec. Litsea griffithii Gamble var.annamensis Liouho. Litsea garretii Pers. Litsea helferi Hook.f. Litsea iteodaphne (Nees) Hook.f. Litsea laevifolia Kost. Litsea lancifolia Hook. f. 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 Litsea lancifolia var. alternifolia Meissn. Litsea lancilimba Merr. Litsea longipes (Meissn.) Hook. f. Litsea mekongensis Lec. Litsea mollis Hemsl. Litsea monopetala (Roxb.) Pers. Litsea multiumbellata Lec. Litsea myristicaefolia (Meissn.) Hook. f. Litsea panamonja (Nees) Hook.f. Litsea pierrei Lec. Litsea robusta Bl. Litsea rotundifolia Hemsl. var. oblongifolia (Nees) Allen Litsea rubescens Lec.f. tonkinensis Liouh. Litsea salmonea Chev. Litsea thorelii Lec. Litsea umbellata (Lour.) Merr. Litsea variabilis Hemsl. Litsea verticillata Hance. Litsea verticillata f. annamensis (Liouho) Alen. Litsea viridis Liouho. Litsea viridis var.clemens Liouho.
  • 16. 4 1.1.1.3. Ứng dụng trong y học cổ truyền và giá trị sử dụng của một số loài thuộc chi i l i c loài thuộc chi ời lời đã được sử ng trong y học cổ truyền để điều trị nhiều ệnh h c nhau ao gồm cảm cúm, đau ạ ày, ti u chảy, tiểu đường, nôn mửa, đau xương, vi m, và c c ệnh li n quan đến hệ th n inh trung ương. Loài Litsea costalis ở Trung Quốc và Malaysia được sử ng trong y học cổ truyền để trị ệnh cúm, đau ng [5] Loài Litsea guatemalensis được ùng để trị một số ệnh như hô hấp, rối loạn ti u hóa [6] Quả của một số cây i thuộc chi ời lời chứa c c hợp chất có hoạt t nh sinh học, một số trong chúng được sử ng trong thực phẩm và mỹ phẩm [7] Cây Màng tang [L. cubeba (LC), (Lour.) Pers.] là một trong những thảo ược đ u ti n được sử ng trong y học cổ truyền Tinh u từ Màng tang có mùi thơm và hương vị độc đ o n n sử ng như là một chất tăng cường hương vị trong thực phẩm, mỹ phẩm, thuốc l [8]. Trong y học cổ truyền quả Màng tang sấy hô được sử ng chữa ệnh đ y hơi, lợi tiểu, long đờm, thuốc an th n, và hử trùng [9, 10]. Ngoài ra một số nghi n cứu đã được công ố về hoạt t nh h ng huẩn và chống oxy hóa từ u của loài Màng tang [11, 12]. Những ết quả nghi n cứu g n đây đã làm rõ thành ph n hóa học và đặc điểm ược lý của các loài trong chi Bời lời. Ví d , các nghiên cứu về tác d ng chống viêm và chống tiểu đường cũng như cơ chế hoạt động của L. japonica [13-17]; hay ịch chiết tổng lavonoid của Litsea coreana làm giảm lượng đường trong máu của chuột bị bệnh tiểu đường typ 2 [18], hoạt t nh chống oxy hóa của nhiều loài trong họ Lauraceae [19]; hoạt t nh trừ sâu và iệt cỏ của ịch chiết loài Litsea salicifolia [20]; hả năng điều trị ệnh cúm, đau ng, ti u chảy, và c c ệnh h c của loài L. pungens Hemsl. [21]. Ở Trung Quốc nhiều loài đã được sử ng trong y học cổ truyền như loài L.rubescens L comt được sử ng trong chữa phù và vi m hớp ạng thấp Vỏ và quả của loài L. panamonja (Nees Buch.-Ham ) Hoo được sử ng trong việc điều trị ệnh s n l ây; lá L. panamonja cũng được ùng để điều trị chấn thương cơ ắp; hay rễ của loài L. rotundifolia H msl được sử ng để làm giảm đau, thấp hớp [23]. 1.1. . h nh phần ho học củ c c lo i thu c chi Bời lời hi ời lời rất đa ạng về mặt hóa học chúng bao gồm nhiều lớp chất có
  • 17. 5 hoạt tính sinh học như al aloid, lactone, sesquiterpene, flavonoid, lignan… và các d u ay hơi, ước t nh đến 8/2015 có khoảng 407 chất đã được phân lập từ 69 loài của chi này. 1.1.2.1. Các alkaloid Các alkaloid được phân lập từ chi ời lời rất đa ạng về cấu trúc cũng như hoạt t nh sinh học (1-63). Alkaloid đ u ti n được phân lập từ chi này vào năm 1890 là laurot tanin 37) từ loài L. chrysocoma lum [24] c nghi n cứu th m về chi này đã ẫn tới việc ph t hiện ra một loạt c c al aloid mà đại iện là c c hung chất aporphine iểu isoquinoline. Các aporphin này có thể được chia thành 3 loại hung chính: khung aporphin nguy n mẫu (aporphine prototype), các khung nguyên oxo- aporphine (oxoaporphine) và các hung ị aporphine dehydro hóa (dehydroaporphine) [25]. Trong đó, nhóm khung aporphin là phổ iến nhất trong c c loài thuộc chi này Nhiều aporphin al aloid có hoạt t nh sinh học như chống oxy ho , chống ết t tiểu c u, chống hối u, chống co giật, và chống sốt r t. Các aporphine alkaloid và ẫn xuất tổng hợp của chúng đóng vai trò là c c tiền chất cho sự ph t triển c c thuốc tiềm năng trong điều trị các ệnh h c nhau [26, 27] ho đến nay có hoảng 63 alkaloid đã được phân lập từ chi này, trong đó boldine (19) và laurolitsine (36) là phổ iến nhất, chúng được x m như là chất đ nh ấu trong phân loại thực vật của chi ời lời [28] Số lượng c c al aloid được phân lập nhiều nhất là từ loài Màng tang (L.cubeba). Lidebamine (39) là một ph nanthr n al aloid được t ch ra l n đ u ti n từ thân cây của Màng tang [29] Một số al aloid ậc 4 hiếm gặp trong thiên nhi n cũng đã được phân lập từ Màng tang như 2 hợp chất i nzopyrrocolin alkaloid là –)-litcubine (2) và (–)-litcubinine (3) [30], 5 hợp chất isoquinolin alkaloid là (+)-8-methoxyisolaurenine-N-oxite (6), (+)-N-(methoxylcarbonyl)-N- norbulbodione (12), (+)-N-(methoxylcarbonyl)-N-nordicentrin (13), (+)-N- (methoxylcarbonyl)-N-norisocorydione (14), và (+)-N-(methoxylcarbonyl)-N- norpredicentrine (15) [31]. Hợp chất is nzylisoquinolin là lanci oliain 34), đã được phân lập từ vỏ thân loài ời lời thon L. lancifolia) ( nh 1.1) [32].
  • 18. 6
  • 19. 7 nh 1.1: Các alkaloid phân lập từ chi ời lời 1.1.2.2. Các butanolide và butenol ctone Butanolide và But nolacton cũng là các lớp chất thứ cấp ch nh đại iện trong chi ời lời [7] Từ những công ố đ u ti n về c c hợp chất lacton được phân lập từ loài L. japonica [33], tới nay đã có hơn 69 hợp chất utanolide và butenolactone (64-132) ( nh 1.2) được phân lập từ c c loài thuộc chi này. Từ 2011-2015 có 7 chất hung butanolide là c c litseakolide H-N (98-104) đã được phân lập từ rễ của loài L. hypophaea [34], hai butanolide mới với mạch nh nh 10 carbon là licunolides A (80) và B (81) từ rễ của L. acuminate [35].
  • 20. 8 nh 1.2: Các butanolide và ut nlacton phân lập từ chi ời lời
  • 21. 9 1.1.2.3. Các terpen c hợp chất t rp n đã được phân lập từ chi ời lời ao gồm: monoterpene, sesquiterpene, dit rp n , và triterpenoid (Hình 1.3) ● onoterpene (133- 161) c monot rp n chiếm 90 thành ph n tinh u trong c c loài ời lời, chúng rất h c nhau về cấu trúc và có thể phân chia thành 3 ạng cấu trúc ch nh: c c acyclic monot rp n , c c monocyclic monot rp n , icyclic monot rp n và những ẫn xuất đã được oxy ho nh 1.3) Năm 2011 Agrawal và c c cộng sự đã phân lập được 17 monot rp n từ loài màng tang (L.cubeba): camphene (134); 1,8- cineole (136); citronellal (137); citronellol (138); p-cymene (139); geraniol (142); limonene (cinene, 143); linalool (144); neral (citral b, 146); β-phellandrene (151); α-pinene (152); β-pinene 153); α-a-isopulegol (154); sabinene (155); α-terpineol (157); α-terpinyl acetate (160); litseacubebic acid (161) [7]. ● Sesquiterpene (162-234) 73 hợp chất s squiterpenoid đã được o c o trong chi ời lời, chúng rất h c nhau về hung cấu trúc và hoạt t nh sinh học ao gồm c c s squit rp n o, c c s squiterpene vòng đơn, vòng đôi, vòng ba và c c s squiterpene ị oxy ho ( nh 1.3). c hợp chất khung litseanes uy nhất đã được phân lập ởi Zhang H J. và cộng sự [36] ● Diterpene (235-236) c dit rp n cũng được t m thấy trong chi ời lời. Năm 2014, Trisonthi và cộng sự đã phân lập được 1 hợp chất iterpene là [ +)-6-(4-hydroxy-4-methyl-2- pentenoyl)-4,6-dimethyl-5-(3-methyl-2-butynyl)-1,3-cyclohexadienecarbaldehyde] (235) từ ịch chiết m thanol của quả Màng tang L. cubeba) [37] Sau đó c c hợp chất với cấu trúc hung tương tự trong loài này cũng như trong c c loài ời lời h c đã được t m thấy nh 1.3) [37]. ● Triterpenoid (237-244) Năm 1994, Achma và c c cộng sự đã phân lập được 5 triterpenoid từ loài L. elliptica là: β-amyrin acetate (238), erythrodiol-3-acetate (239); 3-O-acetyloleanolic acid (240); 3-O-acetyloleanolic aldehyde (241), 3-O-acetyl-28,28-dimethoxyolean- 12-ene (242) [38] Tiếp th o đó vào năm 2011, 8 triterpene đã tách được từ c c loài L. consimilis (Nees) Nees, L. elliptica Blume, L. acutivena [7] Dựa th o cấu trúc,
  • 22. 10 c c triterpene này được phân thành 4 phân nhóm: nhóm 1 là những triterpene 4 vòng iểu protostan ; nhóm 2 là những triterpenoid iểu ol anan ; nhóm 3 là những triterpenoid iểu taraxast ran ; và nhóm 4 là những triterpenoid iểu khung lupane ( nh 1.3) [7,11, 38]. ● onoterpenoid (245-246) c monoterpenoid là c c hợp chất thứ cấp được tạo ra trong qu tr nh sinh tổng hợp t rp noid, ch ng hạn như panamonon A 245) và 246) là những hợp chất đã được phân lập từ l và cành của L. panamonja ( nh 1.3) [39].
  • 23. 11
  • 24. 12 nh 1.3: Các hợp chất t rp n được phân lập từ chi ời lời 1.1.2.4. Các flavonoid (247-286) c lavonoid cũng được x m là lớp chất ch nh trong chi ời lời Puercitrin (248) và astil in 250) được phân lập l n đ u ti n từ l non của L. glauca Siebold ởi Toshio N vào năm 1953 [40]. Đến nay hoảng hơn 39 các khung chất gồm lavanol, lavonol, chalcon và c c glycoside của chúng đã được phân lập từ c c loài của chi ời lời nh 1.4) [28, 41] Năm 2011, Tsai và L , đã phân lập được 8 lavonoid từ loài L. acuminata: kaempferol 3-O-β-D-xylopyranoside (257); kaempferol 3-O-α-L- rhamnopyranoside (Afzelin, 259); và kaempferol 3-O-rutinoside (nicotiflorin, 260); quercetin-3-O-(2-O-β-D-apiofuranosyl)-α-L-arabinopyranoside (274); quercetin 3-O- β-D-galactopyranoside (hyperoside, 276); quercetin 3-O-β-D-glucopyranoside (isoquercitrin 280); quercetin 3-O-α-D-L-rhamnopyranoside (quercitrin, 278); quercetin 3-O-[2-O- β-D-xylopyranosyl)-β-D-glucopyranoside] (279) [42]. ũng trong năm 2011, Li và cộng sự đã o c o những chalcon với những nhóm poxy
  • 25. 13 hoặc thyliden oxy hiếm gặp là litseaone A (264) và B (265) từ L. rubescens và L. pedunculata [43]. Năm 2013, Rui Liu và cộng sự đã phân lập được t m lavonoid là pinostrobin (272), pinocembrin (270), pinocembrin chalcone (271), apigenin, kaempferol, astragalin, isoquercetin, kaempferol 3,4‟ -di-O-L-rhamnopyranoside (258) từ l của Litsea fruticosa (Hình 1.4) [44]. nh 1.4: Các flavonoid phân lập từ chi ời lời 1.1.2.5. Các amide (287-296) ho đến nay đã có hoảng 10 hợp chất amide đã được t ch ra từ một vài loài trong chi Bời lời (287-296). Tuy nhiên các amide phân lập được từ c c loài ời lời
  • 26. 14 chưa được sử ng để làm chất đ nh ấu đặc trưng cho loài (Hình 1.5). nh 1.5: Các amide phân lập từ chi ời lời 1.1.2.6. Các lignan(297-331) So với số lượng lớn và sự đa ạng phong phú của c c al aloid, c c lacton và c c s squiterpene, các lignan từ chi ời lời có số lượng rất nhỏ, cho đến nay, đã có hoảng 35 lignan đã được phân lập từ c c loài ời lời ( nh 1.6) c lignan phân lập từ chi ời lời có cấu trúc đa ạng như c c n olignan, arylt tralon , dihydrobenzofuran, furofuran, lignanamide, ditetrahydrofuran, tetrahydrofuran, benzofuran, biphenyl lignan, arylnaphthalene lignan, và dibenzylbutane lignan. Năm 2013) một lignan mới và một oxyn olignan is ug nol A 310) và B (311) đã được phân lập từ vỏ thân loài L. costalis [45].
  • 27. 15
  • 28. 16 nh 1.6: c lignan phân lập từ chi ời lời 1.1.2.7. c lớp ch t h c (332-407) Từ chi ời lời còn phân lập được hoảng 7 st roi ạng tự o hoặc ạng glucoside (332-338); 28 aci o 339-366), hoảng 40 c c hợp chất h c như c c coumarin , c c ph nol, c c nzoquinon 367-407) (Hình 1.7).
  • 29. 17 Hình 1.7: Một số chất h c phân lập từ chi ời lời
  • 30. 18 1.1.2.8. Tinh dầu chi i l i Tinh d u là lớp chất phong phú và được nghiên cứu nhiều nhất trong chi ời lời Thành ph n tinh d u có thể được chiết từ c c ộ phận h c nhau của cây như l , hoa, quả, thân, rễ… với sự phong phú về thành ph n ho học và số lượng tinh u Thành ph n chủ yếu trong tinh u từ c c loài thuộc chi ời lời là c c monot rp n và c c s squiterpene bị oxy ho Loài Màng tang (L. cubeba) phân ố ở Ấn độ, có thành ph n tinh u từ l là sa in n 155) chiếm 62,4 ), ở quả là limon n 143) chiếm 22,7 ), E)-citral (140) 25,5 ) và α-citral (146) 37,9 ) có hả năng h ng huẩn và h ng nấm [46] ũng loài này ở Ấn Độ, tinh u ở quả chứa citral 70 ); ở hoa chứa citral 8,1 ), ancol tự o 44,8 ), tinh u l chứa cin ol 80 ), tinh u vỏ thân chứa g raniol 142) 36,5 ) Ở Th i Lan tinh u Màng tang chủ yếu chứa citral 49,6 ), ngoài ra còn có c c hợp chất alkaloid và c c hợp chất h c Năm 1993, Zhu L. và cộng sự đã x c định thành ph n hóa học của tinh u ch nh từ l của loài L. pungen phân ố ở Trung Quốc là 1,3,3-trimetyl-2- oxabicyclooctan (215) (60%), 1,8-cineol (136) (9,0%). Từ l cây này 24 hợp chất được x c định, trong đó thành ph n ch nh của tinh u; (Z)-α-ocimen (150) (25,1%), 3,7-dimethyl-1,6-octadien-3-ol (144) (16,9%) và n-trans-nerolitol (213) (13,9%) [47]. Wang H. W. và cộng sự đã thu thập c c tinh u màng tang nghiên cứu thành ph n hóa học [48]. Lã Đ nh Mỡi và cộng sự 2001 và 2002) đã cung cấp c c thông tin về phân ố, đặc điểm sinh th i, phân t ch thành ph n hóa học của tinh u và triển vọng ứng ng trong đó có nhiều loài thuộc chi ời lời [8] Từ quả, l cây Màng tang (L. cubeba) ở Việt Nam, igh lli A và cộng sự công ố 5 mẫu l ở c c vùng h c nhau của miền ắc Việt Nam với c c chất ch nh của tinh u là 1,8- cineol (136, 0,2-51,7%), linalool (144, 0,4-91,1%), sabinene (155, 0,48,1%) [49]. Tr n Đ nh Thắng và cộng sự, năm 2005 đã nghi n cứu tinh u một số loài ời lời như ời lời ao hoa đơn L. monopetala) phân ố ở Vũ Quang-Hà Tĩnh với c c hợp chất ch nh được x c định là myrc n 145, 40,5%), limonene (143, 11,7 ), α- pinene (152, 8,6 ), β-pinene (153, 8,3%), (E)-β-ocimene (149, 5,8%) [50]; lá của ời lời núi đ L. euosma) có thành ph n tinh u ch nh là α-pinene (152, 11,8%), sabinene (155, 24,9 ) và β-pinene (153, 14,0%); lá của ời lời đắng L. umbellata) có thành ph n ch nh là α-copaene (176, 11,7 ), β-caryophyllene (173, 26,1%) và
  • 31. 19 germacren D (188, 16,2%) [50, 51]; lá của ời lời Cam ốt (Litsea cambodiana) ở vườn quốc gia ạch Mã có 41 hợp chất, chiếm 98,71 tổng hàm lượng tinh u, thành ph n ch nh của tinh u là β-caryophyllene (173, 28.36%), camphene (134, 17,10%) [52] ũng trong vườn quốc gia ạch Mã từ l và cành của ời lời trâm (Litsea eugenoides) đã x c định được 55 hợp chất trong đó limon n 143, 25,10- 35,44%); Phellandrene (151, 11,99-16,00%) [53] Năm 2012, Linlin Si và cộng sự đã x c định được 59 hợp chất trong thành ph n của tinh u Màng tang (L. cubeba) ở Trung Quốc, trong đó n ral 146) và geranial (140) chiếm chủ yếu 78,7-87,4%), ngoài ra còn có α-pinene (152), β-pinene (153), β-myrcene (145), limonene (143), 1,8-cineole (136), linalool (144), citronellal (137), isopulegol (154), α-terpineol (157), citronellol (138), geraniol (142), β-caryophyllene (173) và caryophyllene oxite (174) [54] Năm 2005, một công tr nh nghi n cứu của c c t c giả ở trường đại học San arlos Ph p) đã x c định được trong tinh u l cây Litsea guatemalensis có 74 hợp chất, trong đó thành ph n ch nh là 1,8-cineole (136) 26,8%); α-terpineol (157) 14,5%); linalool (144) 10,8%), sesquiterpenes 8,8% [55]. 1.1.3. oạt tính sinh học c ết quả nghi n cứu đã chỉ ra c c loài trong chi ời lời có hoạt t nh sinh học rất đa ạng như: hoạt t nh chống ung thư; hoạt t nh chống vi m nhiễm; hoạt t nh h ng huẩn; hoạt t nh chống oxy ho ; hoạt t nh chống tiểu đường (hạ đường huyết); hoạt t nh ảo vệ tim; hoạt t nh ảo vệ gan; hoạt t nh chống HIV; và nhiều hoạt t nh sinh học qu u h c 1.1.3.1. oạt t nh chốn un th Tinh u Màng tang gây độc tế ào tr n òng tế ào ung thư gan, phổi và miệng ở người [56] Tinh u hạt Màng tang ti u iệt c c tế ào ung thư phổi hông nhỏ NS L ) của người A549) ằng c ch gây ra qu tr nh tự chết tế ào th o chương tr nh apoptosis) và t c động l n chu tế ào [57] c al aloid phân lập từ vỏ của thân cây Màng tang như: +)-N-(methoxylcarbonyl)-N-norbulbodione (12) và (+)-N-(methoxylcarbonyl)-N-norisocorydion (14) với hai nhóm car onyl ở -8 và C-11 có t c ng gây độc mạnh nhất tr n tất cả c c òng tế ào hối u được iểm tra, với gi trị I 50 l n lượt là 9,54-12,22 và 9,83-11,96 μM [31] Mới đây, hợp chất N-cis-3,4-methylenedioxycinnamoyl-3-methoxytyramine (295), 9,9‟-O-di- (E)-feruloyl-(+)-secoisolariciresinol (327), salvigenin (285), và balanophonin B
  • 32. 20 (329) từ Màng tang có hoạt t nh ức chế đ ng ể sự ph t triển tế ào ung thư gan H pG2) với I 50 là 10,0-48,2 mM [58] Hợp chất cu lin 235) được x m như là hung chất ẫn đường cho việc ph t triển c c hợp chất chống ung thư hiệu quả [37]. Ph n lớn c c utanolide phân lập từ chi ời lời được minh hoạ có hoạt t nh chống ung thư với nhiều òng tế ào h c nhau Litsealiicolide A (110) và isolitsealiicolide A (78) thể hiện độc tế ào hiệu quả tr n òng tế ào SF-268 với IC50 là 3,38 và 3,11 μg/ml và òng tế ào N I-H460 với I 50 là 3,53 và 2,74 μg/ml c hợp chất 110 và 78 cũng đã được chứng minh hiệu quả gây độc tế ào tr n òng tế ào ung thư vú M F-7 với I 50 ằng 4,64 [59] Litsenolide B1 (117) từ L. akoensis có I 50 ằng 11,77; 9,57 và 12,16 μg/ml với c c òng tế ào M F-7, N I- H460, và SF-268 tương ứng [60] c chalcon như litseaone A (264) và 265), được t ch ra từ L. rubescens và L. pedunculata đã thể hiện hoạt t nh độc tế ào hiệu quả đối với òng tế ào ạch c u tu HL-60) và tế ào ung thư iểu mô A431) với I 50 là <14 0(mg/ml); đối với tế ào ung thư gan H pG-2 với I 50 là 23,0 và 21,5 mg/ml tương ứng [61] Biseugenol A (310) và B (311) được phân lập từ vỏ thân cây của L. costalis có I 50 ằng 18, 1,1 và 28 mM với 3 òng tế ào ung thư H pG2, PC-3, và MCF-7 [45] Hợp chất uranos squiterpene longifolin (125) và sesquirosefuran (132) có t c ng gây độc tế ào đ ng ể tr n òng tế ào H La với I 50 là 0,21 và 0,36 mg/ml tương ứng [35]. D u thiết yếu của L. pungens cũng chỉ ra hoạt t nh chống hối u [62] Alkaloid boldine (19) ức chế hữu hiệu với òng tế ào ung thư vú MDA-MB-231 (48-h IC50 46,5 3 1 μg/ml) và MDA-MB-468 (48-h IC50 50,8 2 7 μg/ml) [63] 1.1.3.2. oạt t nh h n vi m Nhiều loài trong chi ời lời là c c thảo ược truyền thống đã được sử ng cho việc điều trị vi m nhiễm đường ti u ho , phù nề, hớp ho đến nay, chỉ có 5 loài trong chi ao gồm Màng tang L. cubeba), ời lời nhớt L. glutinosa), L. akoensis, L. japonica và L. guatemalensis đã được đ nh gi chống vi m có hiệu quả. Trong một nghi n cứu g n đây, Lin và c c cộng sự đã công ố ịch chiết ethanol và ịch chiết nước của rễ Màng tang làm giảm đ ng ể vi m hớp ph AA) ở chuột nhắt với liều 200 và 50 mg/ g thể trọng Hơn nữa, cả 2 loại ịch chiết làm giảm đ ng ể sự sản sinh t c nhân gây vi m TNF-α, IL-1β và IL-6 trong huyết thanh của chuột được điều trị ằng Màng tang ở liều 50 mg/ g Những nghi n cứu
  • 33. 21 này giải th ch cho ứng ng ân gian và gợi vai trò của Màng tang như là một t c nhân cho điều trị vi m hớp ở người [64-66] Zhong và cộng sự 2014) [67] đã nghi n cứu sâu về ảnh hưởng của ịch chiết L. coreana TFL ) đến ệnh thấp hớp tr n chuột ưới t c ng của FA ở liều 100, 200 mg/ g, thể trọng trong 10 ngày) đã làm giảm đ ng ể sự phù nề và hàm lượng TNF-α and IL-1β trong huyết tương chuột Dịch chiết của L. akoensis ức chế sự sản sinh ra NO trong đại thực ào ưới t c ng của lipopolysaccharid LPS) đến 81,07 ở liều lượng 25 mg/ml [68] Dịch chiết thanol của L. guatemalensis (LGE) và 5,7,3‟,4‟-tetrahydroxyisoflavone (286) đã ức chế phù nề chân gây ra ởi carrag nan đến 62,7 và 62,2 tương ứng; in om tacin 2 mg/ g) được sử ng như đối chứng ương trong th nghiệm này; LGE và (286) cũng làm giảm lượng ạch c u, đặc iệt là ạch c u trung t nh với sự ức chế 45,3 và 62,5 ), đến hoang phổi với sự ức chế 55,6 và 77,5 ), phù hợp với đ nh gi vi m màng phổi gây ra ởi carrag nan sau 4 h c ết quả nghi n cứu tr n cho thấy rằng chất 286) có thể được sử ng làm tiền chất cho qu tr nh t m iếm c c thuốc điều trị vi m và giảm đau [69] c ihy rostil noid glycosides từ L. coreana thể hiện hoạt t nh h ng vi m nhiễm điển h nh qua ph p thử ức chế sự sản sinh ra TNF và IL1 ởi òng tế ào RAW264 7 được hoạt ho ởi LPS ở liều 0,2 và 0,02 mM như 5- (2-phenylethyl)-3-hydroxyphenol-1-O-β-D-glucopyranoside (395), 6-(2-phenylethyl)- 2,4-dihydroxybenzoic acid-2-O-β-D-glucopyranoside (396), Cubebanone (405), 9,9‟-O- di-(E)-feruloyl-5,5‟-(+)-dimethoxysecoisolariciresinol (328), balano-phonin B (330), (+)-medioresinol (331), −)-syringaresinol (314), và 2,6-dimethoxy-p-benzoquinone (394) đã chỉ ra hoạt t nh chống vi m nhiễm đ ng ể in vitro ức chế sự sản sinh ra NO trong đại thực ào của òng tế ào vi th n inh đệm chuột V-2) và đại thực ào RAW 264 7 ưới t c ng của LPS, trong đó chất 330) và 394) thể hiện hiệu quả nhất với I 50 là 18,3 và 5,5 mM tương ứng, mạnh hơn đối chứng ương quercetin (IC50 26,1 mM), c c hợp chất 9,9‟-O-di-(E)-feruloyl-5,5‟-(+)- dimethoxysecoisolaricire-sinol (328), −)-syringaresinol(314), và 2,6-dimethoxy- p-benzoquinone (394) đã chỉ ra ức chế 53,0 , 58,0 , và 48 8 tương ứng) sự sản sinh NO tr n đại thực ào RAW264 7 ưới t c ng của LPS ở nồng độ 40 mM [58, 70-72]. 1.1.3.3. oạt t nh h n vi sinh vật iểm định Một số ịch chiết và hoạt chất từ c c loài ời lời đã chứng minh có hoạt t nh
  • 34. 22 h ng huẩn, h ng nấm và chống lại nhiều chủng vi huẩn gây ệnh D u Màng tang, ở cấp độ thử nghiệm lâm sàng có phổ rộng c c hoạt t nh h ng nấm Tinh u màng tang, có t c ng h ng nấm tr n 9 loại nấm như Candita, Sporothrix, Cryptococcus… ở những nồng độ h c nhau [72] D u chiết của quả Màng tang có hả năng h ng một số loại nấm có hại cho cây trồng như Thanatephorus cucumeris và Sclerotinia sclerotiorum ở nồng độ 300 μg/ml với gi trị I 50 l n lượt là 115,58 và 151,25 μg/ml, sử ng car n azim là đối chứng ương [73] D u chiết từ l Màng tang có nồng độ ức chế tối thiểu MI ) là 0,03-0,4 mg/ml chống lại c c m m ệnh nấm [74] c loại tinh u của Màng tang cho thấy hoạt t nh kháng khuẩn vừa phải, ph p thử huếch t n đĩa thạch DD) và c c gi trị MI tương ứng là trong hoảng 10,1-35,0 mm và 100-1000 µg/ml [75]. Các monoterpenoid acid như litseacubebic acid (161) và monoterpene lactone (6R)-3,7- dimethyl-7-hydroxy-2-octen-6-olide (404) được phân lập từ Màng tang cũng cho thấy hoạt t nh h ng nấm tốt đối với S. sclerotiorum, T. cucumeris, Pseudocercospora musae, và Colletotrichum gloeosporioides ở nồng độ 588 và 272 μM [73, 74]. Các alkaloid (+)-N-(methoxylcarbonyl)-N-nordicentrin(13),(+)-N-(methoxylcarbonyl)-N- norpredicentrine (15) và +)-N-(methoxylcarbonyl)-N-norglaucine (111) từ màng tang có MI là 0,60-0,80, 0,74-1,04, và 1,41-2,14 mM tương ứng, với ri ampicin và nystatin là đối chứng ương [31] Rất nhiều loài trong chi ời lời thể hiện hoạt t nh h ng huẩn cao như d u L. laevigata ở Ấn Độ thể hiện hoạt t nh h ng huẩn ở mức trung nh chống lại c c vi huẩn Gram ương như Streptococcus albus, và nấm A. niger [76] D u l của L. kostermansii, L. mushaensis, L. akoensis và L. nakaii, u cành của L. acutivena cũng thể hiện hoạt t nh h ng vi huẩn tốt [77, 78, 79, 80] Mới đây, u l tươi của L. acuminata ở Đài Loan ức chế đ ng ể sự ph t triển của vi huẩn Gram ương và m n trong vùng 45-50 mm với gi trị MI là 31,25-62,5 g/ml, nguồn gốc hoạt t nh này được x m là từ c c hoạt chất α-cadinol (171), và β-eudesmol (182), chúng ức chế hoàn toàn sự ph t triển của Trametes versicolor, Phaeolus chrysosporium, Phaeolus schweinitzii, và Lenzites sulphureu ở nồng độ 25, 25, 12,5, và 12,5 g/ml tương ứng [81]. 1.1.3.4. oạt t nh chốn oxy hó Nhiều ịch chiết của c c loài h c nhau trong chi ời lời đã được nghi n cứu về hoạt t nh ắt gốc tự o của chúng [12] Dịch chiết c c phân đoạn M OH, H l3
  • 35. 23 và uOH của loài màng tang ức chế 89-90 qu tr nh p roxit ho lipit th o phương ph p T A c ph nolic từ vỏ thân L. monopetala thể hiện hoạt t nh h ng oxy ho tổng từ 1,90 tới 7,06 mmol Trolox/g [82] Dịch chiết vỏ thân ời lời nhớt và L. laeta đã cho thấy hoạt t nh tạo phức im loại FWT với I 50 là 15,25 và 16,14 g/ml tương ứng Hợp chất is ug nol A 310), biseugenol B (311) và 5-methoxy- 2-hydroxybenzaldehyd (385) có hoạt t nh ắt gốc tự o với I 50 là 4,77 0,006 , 41,92 0,02 và 17 0,03 g/ml tương ứng [45] Dịch chiết M OH của rễ và thân cây của L. elliptica và L. resinosa có E 50 từ 11,2- 41,69 g/l có thể so s nh với chất chuẩn utylat hydroxytoluene [83]. Ba flavonoid là a mp rol 256), quercetin-3-O-β-D-glucopyranoside (280) và a mp rol-3-O-β-D-glucopyranoside (261) từ l của L. coreana đã được iểm tra mối li n quan giữa liều lượng và hoạt t nh chống oxy ho qua ph p thử MDA, ết quả cho thấy hoạt t nh chống oxi hóa của kaempferol>quercetin-3-O-β-D-glucopyranoside>kaempferol-3-O-β-D-glucopyranoside [84, 85] c ết quả nghi n cứu về hoạt t nh chống oxy ho của c c loài trong chi ời lời cho thấy đây là nguồn chống oxy ho tự nhi n phong phú trong việc điều trị, ngăn ngừa và làm chậm qu tr nh lão ho , tho i ho li n quan đến tuổi t c 1.1.3.5. oạt t nh chốn tiểu đ n Tổng lavonoid của Bời lời Trung Quốc (Litsea coreana, TFL ) làm giảm đ ng ể lượng glucos và lipit trong m u và làm giảm mức độ oxy hóa trong gan ở chuột nhắt ị đ i th o đường t p 2 T2DM) được điều trị ở liều 400 mg/ g TFL cho thấy sự gia tăng đ ng ể về độ nhạy insulin, tăng mức độ huyết tương HDL- , và tăng c c hoạt t nh chống oxy ho ây chuyền SOD sup roxit ismutas ), cũng như sự giảm đ ng ể trọng lượng cơ thể, acid o tự o trong huyết tương FFA), chol st rol toàn ph n T ), triglyc ride (TG), cholest rol lipoprot in trọng lượng phân tử thấp (LDL- ), RP, và hàm lượng MDA; TFL làm suy yếu c c thay đổi ệnh l ở gan và c c tuyến t y [86]. L. japonica là một loài thực vật đặc hữu ở Nam Hàn Quốc và Nhật ản, được sử ng cao chiết ethanol từ L. japonica LJE) làm giảm sự ph t triển của ệnh tiểu đường ằng c ch ức chế sự t ch t AGEs thành ph n đóng góp vào ệnh l của ệnh tiểu đường) ở chuột / ị tiểu đường sau hi ti m LJE 100 hoặc 250 mg/ g/ngày) trong 12 tu n, hơn nữa, điều trị LJE hôi ph c lại sự mất m t n phrin, một prot in thiết yếu cho chức năng lọc quan trọng trong thận [87] Kim và cộng sự 2014) [89], đã thông o cao chiết LJE ức chế yếu
  • 36. 24 tố tăng trưởng nội mô mạch m u VEGF) của v ng mạc và tạo ra t c ng ự phòng đối với ệnh v ng mạc o tiểu đường ở liều LJE 100 và 250 mg/ g) mỗi ngày một l n trong 12 tu n ơ chế t c ng là o sự ức chế đ ng ể qu tr nh tự chết apoptosis) của c c tế ào hạch v ng mạc, và ngăn chặn sự ch hoạt của NF- κ Điều trị ằng LJE đã ức chế tho i hóa v ng mạc o tiểu đường R ) gây ra, làm giảm iểu hiện VEGF v ng mạc, t c ng ức chế cao gấp 2,9 l n đối với sự h nh thành AGE so với aminoguanitin AG) là chất ức chế đường hóa nổi tiếng với I 50 là 62,40 g/ml) Ngoài ra LJF còn có t c động ức chế li n ết ch o của AGE-Al umin SA) với collag n với gi trị I 50 là 17,38 g/ml) cao hơn 168 l n so với AG I 50 là 2,92 mg/ml) Hơn nữa, LJE ức chế sự lắng đọng của đường tại v ng mạc o tiểu đường th o c ch ph thuộc nồng độ I 50 13 53 0 74 μg/ml), ức chế sự t ch t sor itol và sự thay đổi con ngươi chuột / Đây là hoạt t nh tốt có thể có lợi trong điều trị đ c thủy tinh thể o đ i th o đường gây ra Những ph t hiện này hỗ trợ tiềm năng điều trị của L. japonica trong điều trị ệnh tiểu đường gây ra tho i ho th n inh v ng mạc o tiểu đường ia t s-induced retinal - n uro g n ration) Những nghi n cứu sâu rộng này đã tạo ra một nền tảng l thuyết cho nghi n cứu ược l học tiếp th o để t m hiểu cơ chế t c ng của LJE trong điều trị c c ệnh li n quan đến đ i th o đường 1.1.3.6. oạt t nh bảo vệ tim mạch Các alkaloid từ chi ời lời có t c ng thể hiện hoạt t nh đối với hệ tim mạch Laurot tanin 37), một al aloid phân lập từ Màng tang, ở nồng độ 3-50 μM ức chế sự co lại của c c động mạch chủ tim chuột gây ra ởi ali 60 mM) và nồng độ canxi t ch t (0,03-3 mM) với liều I 50 là 19,8 3,6 μM trong môi trường a2+ (1mM) [90] Một số al aloid như ol in 19) và glaucine (22) được o c o là có tác động ức chế đ ng ể đối với sự ết t tiểu c u [91]. Lidebamine (39) là một alkaloid ph nanthr n tự nhi n từ gỗ của Màng tang ức chế sự ết nh tế ào cơ trơn và sự i chuyển của collag n [92]. N-Allyllaurolitsine (46) từ L. lancifolia cũng có tác ng giãn động mạch chủ chuột giãn 85 ở nồng độ 10-4 mM) [93]. 1.1.3.7. oạt t nh bảo vệ n L. coreana là một loại trà (Haw t a) thường được sử ng như một loại thuốc hạ đường huyết ở miền nam Trung Quốc c ết quả nghi n cứu cho thấy
  • 37. 25 t c ng hạ lipid m u của L. coreana ở chuột ăn chế độ ăn giàu chất o [94] Trong một nghi n cứu h c, ở liều 200 và 400 mg/ g chuột, cao flavonoid tổng của L. coreana (TFLC) ức chế sự iểu hiện của yếu tố tăng trưởng chuyển đổi-beta1 và tăng iểu hiện th thể ch hoạt proli rator p roxisom , chứng tỏ hả năng làm giảm tổn thương gan và làm giảm xơ hóa gan ở chuột [95] T c ng ảo vệ của TFL đối với gan nhiễm mỡ ưới t c ng của alcohol ALL) ở chuột như làm giảm mức huyết thanh của TG, T , LDL-C, TNF-α, glucos và insulin, c c chỉ số gan được cải thiện và điều trị hiệu quả gan nhiễm mỡ ở những mức độ nghi m trọng khác nhau Thử nghiệm in vivo về tổn thương gan gây ra ởi car on t trachloride (CCl4) ở chuột nhắt SD của trà Haw ở nồng độ h c nhau làm giảm đ ng ể nồng độ aspartat transaminas AST) và LDH trong huyết thanh so với silymarin P <0,05) Ở liều 400 mg/ g của TFL cho thấy nồng độ mRNA và sự iểu hiện protein iNOS, COX-2, TNF-α và IL-1β giảm đ ng ể so với nhóm đối chứng [96]. 1.1.3.8. c hoạt t nh sinh học h c Ngoài c c hoạt t nh sinh học đã n u tr n, c c loài trong chi ời lời còn thể hiện những hoạt t nh qu khác như hoạt t nh chống virus-HIV [97- 98], chống ti u chảy [99], ch c và chống vô sinh [100] Một số hoạt chất phân lập từ L. verticillata đã được đ nh gi chống virus HIV ựa tr n hu nh quang GFP) (HOG.R5) ức chế sự sao ch p HIV-1 trong tế ào HOG R5 với gi trị I 50 ao động từ 2,0 đến 34,5 μg/ml như litseverticillol A-H (202-209); Các sesquiterpenoid 5-epi- eudesm-4 (15)-ene-1β, 6β-diol (185) isolitseane B (194); litseachromeroevanes A (197) và B (198); litseagermacrane (199); 1,2,3,4-tetrahydro-2,5-dimetyl-8- (1-metylethyl) - 1,2-naphthal nđiol 212); verticillatol (221); oxyphyllenodiol B (216); butenolides 3- epilitsenolit D2 (39), hydroxydihydrobovolit (73), và litseabutenolide (86) và lignan (+) - 5 -demethoxyepiexcelsin (309), trong đó, litseaverticillol (203) là hợp chất hoạt t nh cao nhất gi trị I 50 là 2-3μg/ml) [97-98]. Những ph t hiện này tạo tiền đề gợi mở tìm ra các t c nhân chống HIV mới 1.1.4. Loài Bời lời nhớt (Litsea glutinosa (Lour.) C. B. Rob.) ời lời nhớt là cây thuốc ân gian có t n hoa học Litsea glusinosa C. B. Rob. (L. glutinosa) thuộc họ long não Laurac a ) ây còn có t n gọi là Bời lời đỏ, mò nhớt, sàn th , sàn cảo th , ời lời u, nhớt mèo.. ây cao từ 5-10 m, thân và
  • 38. 26 cành thường xanh, vỏ chứa nhiều nhựa nh, cành non có lông tơ vàng L thuôn dài, hình nêm, dài 6-12 cm, rộng 4-5 cm, có mùi thơm hắc, nhiều nhớt, mọc s t nhau ở c c đoạn cành, cuống và mặt ưới l phủ lông thưa màu vàng nhạt, gân l l m ở mặt tr n, nổi r ở mặt ưới Hoa tự h nh t n, có l ắc ao ọc Quả h nh c u to ằng đ u đũa, màu đ n, đường nh 5 mm. Ở nước ta, cây mọc ở ờ rào, rừng còi, hắp nơi từ Lạng Sơn đến An Giang ó thể thu h i vỏ cây và l quanh năm, nhất là vào mùa hè và mùa thu Tr n thế giới, ời lời nhớt được phân ố ở miền Nam Trung Quốc, Ấn Độ, Malaixia, In on sia, ampuchia [3, 4]. Hình 1.8: Cành và quả ời lời nhớt Hình 1.9: Cây ời lời nhớt Th o Đông y, ời lời có vị đắng, thanh nhiệt, ti u sưng, trị vi m c ộ phận của cây đều có t c ng làm thuốc Vỏ tươi giã n t ùng để chữa ong gân, chấn thương, t m u, đau hớp, iết lị, ỉa chảy Nước ngâm vỏ ời lời còn dùng để chải tóc mượt và óng mà hông ị ị ứng a đ u L ời lời ùng chữa ung nhọt, p s , vi m vú, trị nhức đ u trong thi n đ u thống Rễ được ùng để trị vi m ruột, vi m tuyến mang tai, m n nhọt và đ i th o đường ột và quả còn dùng làm sáp chế xà phòng, ùng làm chất ết nh trong ỹ thuật làm giấy, hương n n, ùng để thắp đèn [3, 4]. 1.1.4.1. T nh h nh n hi n cứu về loài i l i nhớt (L. glutinosa) tr n thế iới ● o t tín s n ọc
  • 39. 27 Trong hoảng 5 năm trở lại đây, ời lời nhớt đã được quan tâm nghi n cứu nhiều hơn, c c nghi n cứu của nhiều nhóm t c giả cho thấy hoạt t nh h ng huẩn, h ng nấm đ y triển vọng của vỏ loài ời lời nhớt Dịch chiết M OH của vỏ ời lời nhớt cho hoạt t nh h ng huẩn rộng đối với nhiều chủng vi huẩn Gram -) và Gram +) 16 chủng) Đối với một số chủng vi huẩn như Bacillus cereus, E.coli, Vibrio cholerae, ịch chiết M OH còn cho hoạt t nh tốt hơn chất chuẩn là Chloramphenicol [101] Hoạt t nh h ng huẩn của ịch chiết cành và lá loài ời lời nhớt đã được Pra pa và cộng sự nghi n cứu đối với nhiều chủng vi huẩn Kết quả cho thấy ịch chiết thanol của cành loài ời lời nhớt cho hoạt t nh h ng huẩn tốt đối với c c chủng Bacillus subtillis, Escherichia coli và Staphylococcus aureus Dịch chiết thanol của l ời lời nhớt lại cho hoạt t nh h ng huẩn tốt nhất với òng vi huẩn Klebsiella pneumoniae là vi huẩn gây «nhiễm trùng cơ hội» và có sức đề h ng cao với h ng sinh [102] Ở nồng độ 50 mg/ml, hoạt t nh h ng nấm cũng thể hiện rất tốt đối với ịch chiết P trol um th r đường nh h ng huẩn 19 mm), đặc iệt cao hơn chất chuẩn là Gris o ulvin đường nh h ng huẩn 15 mm) đối với òng nấm Caldita albicans [103] Kết quả thử hoạt t nh in vivo, chống oxy hóa, chống vi m và chữa trị vết thương của ịch chiết nước của loài ời lời nhớt tr n chuột cũng cho thấy hoạt t nh tương đối tốt Đ ng chú là hoạt t nh chữa trị vết thương của ịch chiết thanol của l và quả loài ời lời nhớt Khi được ôi l n a thuốc mỡ có chứa 4 ịch chiết thanol của l loài ời lời nhớt, vết thương của chuột đã h p lại sau 16 ngày (90,06 ) và có t c ng g n tương đương với chất chất đối chiếu nitrofurazone (95,31 ) Thuốc mỡ có chứa 4 ịch chiết thanol của quả loài ời lời nhớt cũng cho hoạt t nh chữa lành vết thương với chỉ số độ căng a là 532, g n ằng chất chuẩn nitro urazon chỉ số độ căng a là 560) [104] Nhóm t c giả người Th i Lan hi nghi n cứu về hoạt t nh chống tiểu đường typ 2, độ nhớt, độ trương nở, độ hấp th nước, hàm lượng prot in 38 ) và hoạt t nh chống oxy hóa (IC50 = 0,49) của ịch chiết c c chất nh y của l loài ời lời nhớt đều cho thấy ết quả ấn tượng [105] Vỏ loài ời lời nhớt còn có hoạt t nh thú vị h c là chống loãng xương và tăng cường hả năng t nh c Kết quả nghi n cứu cho thấy sau hi chuột được ăn th m hoảng 2-5 ột vỏ loài ời lời nhớt trộn với thức ăn trong vòng 8 tu n, c c t c nhân gây loãng xương là nzym al alin phosphat tas và tartarat phosphatas trong m u và trong xương đều giảm đ ng ể
  • 40. 28 [106]. Với liều lượng hoảng 300 mg/ g trọng lượng, ịch chiết nước và cồn của vỏ loài ời lời nhớt đều làm tăng số lượng, độ chuyển động của tinh trùng và tăng số l n xuất tinh ở chuột [107]. ● T àn p ần óa ọc Thành ph n hóa học của loài ời lời nhớt những năm g n đây cũng ắt đ u được nghi n cứu c ộ phận của cây đều có chứa nhiều lớp chất phong phú như alkaloid, glycosid, protein, saponin, tanin và phenol, flavonoid Dịch chiết al aloid của ột vỏ loài ời lời nhớt có chứa rất nhiều c c ẫn xuất của pip rizin, pyridine, thio-coumarin, t trahy roisoquinolin c ẫn xuất pip rizin thường có hoạt t nh iệt giun rất tốt, điều này gợi hoạt t nh trị giun s n tiềm năng của loài ời lời nhớt Nhiều ẫn xuất thuộc nhóm phyto strog ns như an rostan , an rostatrione, pr gn n cũng được t m thấy hi phân t ch ằng G -MS Kết quả này giải th ch cho hoạt t nh chống loãng xương và tăng cường hả năng t nh c đã được thử nghiệm trước đó [108]. Năm 2005, từ ịch chiết n- uOH của cành và l của loài ời lời nhớt, c c nhóm t c giả Trung Quốc đã phân lập được 4 al aloid thuộc hung aporphin (Hình 1.10) [109]. Hình 1.10: Các alkaloid phân lập được từ loài ời lời nhớt Năm 2010, Wang và c c cộng sự đã phân lập được 7 hợp chất từ loài ời lời nhớt (L. glutinosa) là: astragalin (kaempferol 3-O-β-D-glucopyranoside, 251); epicatechin (253); kaempferol 3-O-α-L-rhamnopyranoside (afzelin, 259); kaempferol 3-O-β-D- galactopyranoside 261; quercetin 3-O-β-D-rhamnopyranoside (281); quercetin 3-O-α-L- arabinopyranoside (282); rutin (kaempferol 3-O-α-L-rhamnopyranosyl (1-6)-β-D- glucopyranoside (283) và một ẫn xuất mới lavon glycoside từ cành và lá loài ời lời nhớt [110] H nh 1.11); năm 2011, Wang đã công ố tiếp ết quả phân lập một ẫn xuất m gastigmane glycoside và 4 ẫn xuất poxylignan từ cành và l của loài ời
  • 41. 29 lời nhớt [111] (Hình 1.11). Hình 1.11: c ẫn xuất flavone glycoside, epoxylignan và megastiman glycoside phân lập được từ cành và l của loài ời lời nhớt Pan J. Y. và cộng sự (2010) đã phân lập một ẫn xuất mới của a scisic acid và 10 chất thuộc hung lignan cũng đã được phân lập từ cành của ời lời nhớt [112] Hình 1.12). Hình 1.12: c ẫn xuất khung lignan và abscisic acid phân lập được từ loài ời lời nhớt Năm 2013, một nhóm nghi n cứu người Ấn Độ đã phân lập được 4 ẫn xuất
  • 42. 30 của utanolide và một ẫn xuất của nzoic acid từ ịch chiết M OH của l i gỗ ời lời nhớt [113] (Hình 1.13). Hình 1.13: Các dẫn xuất utanolide từ ịch chiết thân gỗ loài ời lời nhớt ũng trong năm 2013, từ ịch chiết nước nóng của l loài ời lới nhớt, cấu trúc của một polysaccarid mới ara inos xylan đã được x c định Đây là một polysaccarid có chứa xylos và ara inos với đơn vị mạch ch nh 1→4)-α-D- xylopyranosyl được gắn hai đơn vị nhóm thế ở -2 là 1→3)-α-L-arabinofuranosyl và β-L-arabinofuranosyl (Hình 1.14) [114]. 434 Hình 1.14: Ara inoxylan phân lập từ ịch chiết nước của l loài ời lời nhớt Phân t ch thành ph n tinh u trong lá ời lời cho thấy phytol là thành ph n chính (22,42 %) trong khi lauric acid lại có rất nhiều trong tinh u quả 44,84 %), hứa hẹn nguồn phân lập hai hợp chất này trong tự nhi n [115] (Hình 1.15). Hình 1.15: Thành ph n ch nh của tinh u trong l phytol) và quả lauric acid) của loài ời lời nhớt ở angla sh phân t ch G -MS). Năm 2016, Xu Y. và cộng sự đã công ố phân lập được c c hợp chất thuộc hung Lauric acid Phytol
  • 43. 31 sterol glycoside và naphthalene dicarboxamide, arabinoxylan từ ịch chiết ethyl acetate của ph n tr n mặt đất của loài ời lời nhớt Đó là c c chất pu in rnoid A (I), vomifoliol (II), atroside (III), 1,2-dihydro-6,8-dimethoxy-7-1-(3,5-dimethoxy-4-hydroxyphenyl)- N1 ,N2 -bis-2-(4-hydroxyphenyl)ethyl]-2,3-naphthalene dicarboxamide (IV), và daucosterol (V) [116]. Từ l của loài Bời lời nhớt (L. glutinosa) ở Ấn Độ và angla t đã phân lập được chất ch nh là phytol 236) (22,4%); β-caryophyllen (173) (21,5%); β-myrcen (145) (5,0%). Từ quả của loài này ở Ấn Độ thì thành ph n chính trong tinh d u được x c định là (E)-β-ocimen (149) (84,11%); caryophyllen oxit (174) (0,9%); β-caryophyllen (173) (4,3%); (Z)-β-ocimen (150) (1,8% và 2,1%). Dịch chiết M OH của l ời lời nhớt L. glutinosa) đã thể hiện khả năng ức chế vi m như làm giảm phù nề tr n chuột sau 3 giờ ti m carrag nan ở liều 250 và 500 mg/kg thể trọng, phù nề bàn chân chuột là 1,51 0,04 và 1,47 0,03 mm tương ứng; trong hi sử ng thuốc chống vi m torolac, phù nề chân là 1,64 0,05 mm (p< 0,001). Rất nhiều loài trong chi ời lời thể hiện hoạt t nh h ng huẩn cao như ịch chiết M OH vỏ loài ời lời nhớt L. glutinosa) thể hiện h ng huẩn đối với 16 chủng vi huẩn [110-116]. 1.1.4.2. T nh h nh n hi n cứu về loài i l i nhớt (Litsea glutinosa (Lour.) C. B. Rob.) ở Việt N m Th o tra cứu tài liệu đã công ố, cho đến nay ở Việt Nam hiện mới chỉ có một công tr nh công ố về thành ph n tinh u của l loài ời lời nhớt ở Hà Tĩnh [117]. Kết quả phân t ch cho thấy 78 chất đã được t m thấy trong tinh u của l , trong đó 95,18 % là các terpenoid Thành ph n ch nh của tinh u là c c chất E)-β-ocimene (13,35 %); β-caryophyllen (27,2 %) và bicyclogermacrene (18,16 %). Các nghiên cứu sâu hơn về phân lập c c hợp chất có hoạt t nh sinh học từ loài ời lời nhớt chưa được thực hiện ở Việt Nam. 1.2. Đặc đ ểm t ực vật, t àn p ần óa ọc và o t tín s n ọc một số loà t ực vật t uộc c ó k ơ (Lepisanthes Blume.) 1.2.1. Giới thiệu về chi Gió khơi 1.2.1.1. Phân loại và đặc điểm thực vật hi Gió hơi thuộc: Giới/King om: Plant /Thực vật Ngành/Division: Magnoliophyta/ Thực vật có hoa
  • 44. 32 Lớp/ lass: Liliopsita (Thực vật một l m m) ộ/Or r: Sapindales Họ/Family: Sapindaceae Chi Gió hơi là thực vật có hoa, cây i cao 3-5 m, mọc ở c c vùng nhiệt đới 1.2.1.2. Phân bố Tr n thế giới chi Gió hơi Lepisanthes Blume) có 76 loài nhưng mới được chấp nhận t n 11 loài húng phân ố ở c c vùng Nhiệt đới hâu Phi, Madagascar, Nam Á và Đông Nam Á từ Sri Lan a tới Trung Quốc qua Malaysia tới vùng Tây ắc Australia. Một số loài đặc trưng thường gặp ở Nam Á và Đông Nam Á như Lepisanthes alata, Lepisanthes tetraphylla, Lepisanthes rubiginosa, Lepisanthes fruticosa, Lepisanthes hainanensis Th o thống , ở Việt Nam, chi này có 6 loài đó là: L. amplifolia, (Pierre) Leenh., L. banaensis Gagnep., L. fruticosa (Roxb.) Leenh., L. rubiginosa (Roxb.) Leenh., L. senegalensis (Poir.) Leenh. và L. tetraphylla (Vahl) Ra l , trong đó có 1 loài đã iết công ng là loài Lepisanthes rubiginosa [118-121]. Bảng 1.2: Danh m c c c loài thuộc chi Lepisanthes Blume TT Loài TT Loài 1 Lepisanthes acuminata Radlk. 39 Lepisanthes hirta Ridl. 2 Lepisanthes acutissima Radlk. 40 Lepisanthes hirtella Radlk. 3 Lepisanthes alata (Blume) Leenh. 41 Lepisanthes kinabaluensis Leenh. 4 Lepisanthes amoena (Hassk.) Leenh. 42 Lepisanthes kunstleri King 5* Lepisanthes amplifolia (Pierre) Leenh. 43 Lepisanthes lamponga Radlk. 6 Lepisanthes andamanica King 44 Lepisanthes langbianensis Gagnep. 7 Lepisanthes angustifolia Blume 45 Lepisanthes latifolia Radlk. 8 Lepisanthes aphanococca Leenh. 46 Lepisanthes listeri King ex Radlk. 9 Lepisanthes appendiculata (Hook.f.) Symington 47 Lepisanthes longifolia Radlk. 10 Lepisanthes assamica Radlk. 48 Lepisanthes macrocarpa Radlk. 11 Lepisanthes balansaeana Gagnep. 49 Lepisanthes mekongensis Pierre 12* Lepisanthes banaensis Gagnep. 50 Lepisanthes membranifolia Radlk. 13 Lepisanthes basicardia Radlk. 51 Lepisanthes mixta Leenh. 14 Lepisanthes bengalan Leenh. 52 Lepisanthes montana Blume
  • 45. 33 15 Lepisanthes blumeana Koord. & Valeton 53 Lepisanthes multijuga (Hook.f.) Leenh. 16 Lepisanthes borneensis Leenh. 54 Lepisanthes oligophylla (Merr. & Chun) N.H. Xia & Gadek 17 Lepisanthes browniana Hiern 55 Lepisanthes palawanica Radlk. 18 Lepisanthes burmanica Kurz 56 Lepisanthes pallens Radlk. 19 Lepisanthes cambodiana Pierre 57 Lepisanthes perrieri (Choux) Buerki, Callm. & Lowry 20 Lepisanthes cauliflora C.F. Liang & S.L. Mo 58 Lepisanthes perviridis Elmer 21 Lepisanthes cauliflora var. cauliflora 59 Lepisanthes petiolaris Radlk. 22 Lepisanthes celebica Radlk. 60 Lepisanthes poilanei Gagnep. 23 Lepisanthes chrysotricha (Capuron) Buerki, Callm. & Lowry 61 Lepisanthes ramiflora (Radlk.) Leenh. 24 Lepisanthes confinis Blume 62* Lepisanthes rubiginosa (Roxb.) Leenh. 25 Lepisanthes cuneata Hiern 63 Lepisanthes sambiranensis Buerki, Callm. & Lowry 26 Lepisanthes deficiens Radlk. 64 Lepisanthes schizolepis Radlk. 27 Lepisanthes dictyophylla (Radlk.) Leenh. 65 Lepisanthes scortechinii King 28 Lepisanthes divaricata (Radlk.) Leenh. 66* Lepisanthes senegalensis (Poir.)Leenh. 29 Lepisanthes erecta (Thwaites) Leenh. 67 Lepisanthes sessiliflora Blume 30 Lepisanthes eriolepis Radlk. 68 Lepisanthes siamensis Radlk. 31` Lepisanthes falcata (Radlk.) Leenh. 69 Lepisanthes simplicifolia (Thwaites) Leenh. 32 Lepisanthes ferruginea (Radlk.) Leenh. 70 Lepisanthes stipulaceum (Bedd.) J.L.Ellis 33 Lepisanthes forbesii Baker f. 71 Lepisanthes tetraphylla Radlk. 34 Lepisanthes frutescens Blume 72 Lepisanthes tonkinensis Radlk. 35* Lepisanthes fruticosa (Roxb.) Leenh. 73 Lepisanthes trichocarpa (Thwaites) Alston 36 Lepisanthes granulata Radlk. 74 Lepisanthes trichocarpa Radlk. 37 Lepisanthes hainanensis H.S. Lo 75 Lepisanthes unilocularis Leenh. 38 Lepisanthes heterolepis Blume 76 Lepisanthes virdis Radlk.
  • 46. 34 1.2.1.3. Ứng dụng trong y học cổ truyền và giá trị sử dụng của một số loài thuộc chi Gió hơi (Lepisanthes Blume.). Ở Giava thuộc Indonesia, các chồi lá non của loài Nhãn dê được dùng để ăn, x m như có t nh an th n, làm dịu c c cơn mất ngủ [122]. Ở Malaysia, lá và rễ được dùng làm thuốc đắp, rễ được dùng sắc nước uống để trị cảm sốt Nước sắc của hạt dùng để trị ho gà [123], quả non và hạt của một số loài trong chi này thường có thể ăn được, ở một số nơi người ta trồng như loài cây ăn quả. Một số loài đặc trưng thường gặp ở Nam Á và Đông Nam Á như Lepisanthes alata, Lepisanthes tetraphylla, Lepisanthes rubiginosa, Lepisanthes fruticosa, Lepisanthes hainanensis. Ở Thái Lan, hạt và quả của loài Lepisanthes fruticosa được ùng để ủ rượu để cho ra loại rượu có mùi và vị đặc trưng. Hoạt tính sinh học và thành ph n hóa học của các loài trong chi Lepisanthes cho đến nay rất t được nghiên cứu Năm 2012, Meena N. và cộng sự đã công ố hoạt tính diệt khuẩn của các phân tử nano bạc AgNPs) được điều chế từ dịch chiết methanol của lá loài Lepisanthes tetraphylla. Ở nồng độ 0,03-0,05 mg/ml; các phân tử bạc nano cho hoạt tính kháng khuẩn tốt đối với các dòng vi khuẩn Staphylococcus aureus, Escherichia coli, Pseudomonas aeruginosa [124]. 1. . . h nh phần ho học củ m t số lo i thu c chi Gió khơi Mặc ù được sử d ng trong ân gian như c c cây thuốc chữa bệnh nhưng c c loài thuộc chi Gió hơi còn t được nghiên cứu. Các nghiên cứu an đ u chỉ đề cập đến thành ph n của tinh d u từ lá, cho đến nay mới chỉ có một vài công trình nghiên cứu về thành ph n hóa học của một vài loài trong chi. Năm 2016, c c nhà hoa học Th i Lan đã công ố thành ph n hóa học c c hợp chất có trong thân và rễ của loài Lepisanthes senegalensis c hợp chất ao gồm hai lupan và hai hopan triterpene cùng với t m hợp chất h c đã được phân lập và x c định cấu trúc (Hình 1.16) [125].
  • 47. 35 Hình 1.16: Các hợp chất phân lập từ loài Lepisanthes senegalensis Nhóm t c giả H Kuspra ini, D Susanto, và T Mitsunaga đã hảo s t sơ ộ về thành ph n hóa học của ịch chiết m thanol và ịch chiết thanol 95 từ l của loài L pisanth s amo na Kết quả, h u hết c c lớp hợp chất thi n nhi n phổ iến đều được t m thấy, ao gồm al aloid, flavonoid, carbohydrat, steroid và saponin. Tuy nhi n, trong nghi n cứu này hông x c định được sự có mặt của c c triterpenoid trong cả hai ịch chiết l của loài này [126]. Trong một nghi n cứu g n đây của c c nhà hoa học In on sia và Anh, đã nghi n cứu ịch chiết từ c c ộ phận h c nhau của quả loài Lepisanthes amoena cho thấy c c hợp chất lavone, alkaloid, saponin, tannin và triterpenoid đã được t m thấy trong cả thịt quả, vỏ quả và hạt của loài này Tuy nhi n, c c hợp chất steroid hông được t m thấy trong tất cả c c thành ph n của quả loài Lepisanthes amoena [127]. Từ ịch chiết nước của l loài Lepisanthes alata sử ng phương ph p LC-ESI/MS, c c nhà hoa học đã x c định được c c hợp chất polyph nol nhóm proanthocyanitin có trong ịch chiết này c hợp chất này thể hiện hoạt t nh ức chế nzym thủy phân tinh ột mạnh [128]. Nghi n cứu về quả của loài Lepisanthes fruticosa tr n cả mẫu quả tươi và mẫu quả hô, hàm lượng ph nolic của mẫu hô được o c o là cao hơn hàm lượng trong mẫu quả tươi Ngược lại, hàm lượng lavon trong h u hết c c giai đoạn của mẫu quả tươi lại cao hơn h n so với trong mẫu quả đông hô [129]. Trong nghi n cứu về c c loại cây thuốc của In on sia về hoạt t nh chống m n nhọt, loài Lepisanthes amoena thể hiện hoạt t nh h ng vi sinh vật tiềm năng trong điều trị m n nhọt, tuy nhi n c c nghi n cứu vẫn còn hạn chế [119, 130]. Nhóm t c giả U L Jayasingh , M M Kumarihamy, A G D an ara, E A
  • 48. 36 Vasqu z đã nghi n cứu về hoạt t nh chống giun tròn tr n chủng Meloidogyne incognita của c c loài cây ở Sri Lan a, ịch chiết thân loài Lepisanthes tetraphylla thể hiện hoạt t nh tốt, đặc iệt là ịch chiết ichlorom than với hả năng ức chế 86,16 [131]. 1.2.3. oạt tính sinh học củ c c lo i thu c chi Gió khơi 1.2.3.1. oạt t nh h n vi sinh vật iểm định Trong nghi n cứu về hoạt t nh h ng vi sinh vật của l loài Lepisanthes amoena, ịch chiết m thanol và thanol 95 của l loài này đã được thử nghiệm tr n c c t c nhân vi sinh vật gây ệnh đường miệng và a như Streptococcus mutans, Candita albicans và Propionium acnes ả hai ịch chiết đều thể hiện hoạt t nh tương đối tốt với c c òng vi huẩn và nấm, trong đó h u như ịch chiết thanol luôn thể hiện hoạt t nh cao hơn [126-127]. 1.2.3.2. oạt t nh chốn oxy hóa c nhà hoa học In on sia và Anh đã thử hoạt t nh chống oxy hóa trong ph p thử với DPPH tr n ịch chiết thanol của c c thành ph n quả của loài Lepisanthes amoena Kết quả cho thấy cả a thành ph n ao gồm thịt quả, vỏ quả và hạt của quả loài Lepisanthes amoena đều có hoạt t nh h ng oxy hóa với gi trị IC50 l n lượt là 122,51, 63,30, 53,21 ppm (Ascorbic acid được sử ng làm chất chuẩn ương với gi trị I 50 là 3,06 ppm) [124]; [130]. Trong nghi n cứu về hoạt t nh chống oxy hóa trong t m giai đoạn ph t triển của quả loài Lepisanthes fruticosa tr n cả mẫu quả tươi và mẫu quả đông hô, ết quả cho thấy qua c c giai đoạn ph t triển của quả, hoạt t nh chống oxy hóa có chiều hướng giảm và mẫu quả đông hô thể hiện hoạt t nh tốt hơn quả tươi Gi trị I 50 thấp nhất được ghi nhận ở mẫu quả đông hô là 1,57 0,89 mg/ml và ở mẫu quả tươi là 3,04 1,05 mg/ml Ở c c giai đoạn ph t triển sau, sự h c iệt h lớn về hoạt t nh ở hai loại mẫu quả đã được thể hiện [129]. Thành ph n tinh u từ hoa của loài Lepisanthes rubiginosa còn có hoạt t nh chống oxy hóa ở nồng độ 25,4 [132]. 1.2.3.3. oạt t nh ây độc tế bào Nghiên cứu từ dịch chiết cồn của vỏ cây nhãn dê thể hiện được hoạt tính sinh học khá cao. Dịch chiết này thể hiện hoạt tính khả năng gây độc tế bào không đặc thù ở nồng độ 40mg/kg trong phép thử in vivotrên chuột mang tế ào ung thư ạch c u P388. Trong phép thử in vitro, dịch chiết tr n cũng thể hiện hoạt t nh gây độc tế bào với tế ào ung thư phổi người A549. Từ dịch chiết Methanol vỏ của cây nhãn
  • 49. 37 dê, qua c c phân đoạn tinh chế bằng phương ph p sắc kí cột, người ta đã phân lập và xác định cấu trúc được một số dẫn xuất của pyranose và một hợp chất farnesyl glucoside mới. Tuy nhiên, dịch chiết này đã mất hoạt tính trong các quá trình xử lý phân đoạn, không hợp chất nào trong các hợp chất tinh chế được có hoạt tính [132]. Chi Gió hơi Lepisanthes Blume.) cho đến nay mới có rất t nghi n cứu về thành ph n hóa học và hoạt tinh sinh học Về mặt thực vật chi này mới chỉ có11 loài được x c định t n Trong số đó mới có một vài loài được sử ng truyền thống trong y học và trong ân gian c ộ phận h c nhau của cây như l , rễ, vỏ, quả của cây, và toàn ộ cây được sử ng để điều trị c c ệnh l h c nhau, ạng sử ng được ưa chuộng nhất là ưới ạng ịch chiết, nước p tr i cây, thuốc đắp, thuốc uống, chế phẩm hông t ch tinh hoặc chế phẩm ết hợp với c c cây thuốc truyền thống h c C c o c o mới của hi Lepisanthes Blume. được nghi n cứu chủ yếu về mặt thực vật học, thành ph n ho học đã được công ố của c c loài chủ yếu li n quan đến hoạt t nh sinh học của chúng là c c lupane, hopane triterpene, sterol, pyranose, saponin, và một số c c ạng h c Hoạt t nh của c c loài trong chi Lepisanthes Blume. cũng rất đa ạng như: hoạt t nh chống ung thư; hoạt t nh h ng huẩn; hoạt t nh chống oxy ho và nhiều hoạt t nh sinh học qu h c c loài thuộc chi Lepisanthes Blume. có gi trị sử ng rộng rãi trong dân gian và có c c hoạt t nh ược l đa ạng mặc ù đã có những tiến ộ đ ng ể trong hóa thực vật và ược học nhưng những thông tin về hiệu quả chữa ệnh lâm sàng là chưa có nhiều C c công ố về hoạt t nh từ c c loài trong chi Lepisanthes Blume. chủ yếu là c c ịch chiết từ c c ộ phận của cây chưa có c c công ố về hoạt t nh sinh học của c c hợp chất được phân lập từ c c loài trong chi. 1.2.4. Giới thiệu về loài Nhãn dê (Lepisanthes rubiginosa (Roxb.) Leenh) v ứng dụng Loài Nhãn dê (Lepisanthes rubiginosa (Roxb.) Leenh) (L. rubiginosa) (hình 17) thuộc họ ồ hòn Sapin ac a ) là cây thuốc ân gian còn được gọi là cây Xích tài, Nhãn rừng hay cây Kén kén, là ạng cây i hay cây gỗ nhỏ, cao 3-5 m, nhánh non phủ lớp lông ày đặc màu gỉ sắt L mọc p ạng lông chim ài 25-40 cm, mọc thành 2-8 đôi, thường mọc đối, thuôn hay u c ài 8-20 cm, rộng 2,5-6 cm. L cây thường tròn, tù hay hông cân ở gốc, thon hẹp, có thố ài đến 20 cm, rộng tới 8 cm m hoa chùy tròn ở ngọn cành Hoa màu trắng, thơm, đài hoa h nh tròn,
  • 50. 38 cánh hoa h nh tròn trứng ngược, u hoa h nh tim ngược Hoa ra quanh năm, nhất là vào mùa xuân từ th ng 1 đến th ng 4 Quả hạch ạng trứng u c nhẵn, ài 1,2-1,4 cm, rộng 5-7 mm, lúc ch n từ đỏ chuyển thành đ n t m Ở Giava thuộc Indonesia, các chồi l non của loài Nhãn dê được ùng ăn, được x m như có t nh an th n, làm ịu c c cơn mất ngủ Ở Malaysia, l và rễ được ùng làm thuốc đắp, rễ được ùng sắc nước uống để trị cảm sốt Nước sắc của hạt ùng để trị ho gà, cảm sốt Hình 1.17: Cành và quả của loài Nhãn dê 1.2.4.1. Tình hình n hi n cứu về loài Nhãn dê (L. rubiginosa) tr n thế iới Năm 2011, nhóm nghi n cứu người Th i Lan đã chưng cất tinh u từ hoa và quả cây Nhãn dê và so s nh thành ph n hóa học ằng G và G -MS Kết quả cho thấy thành ph n ch nh từ tinh u của hoa Nhãn dê là nerolitol (34,8%), palmitic acid (13,2%) và farnesol (10,0 ), trong hi thành ph n ch nh của tinh u ở quả lại là palmitic acid (66,1%), myristic (10,0%) và linoleic acid (5,5%) [133]. Hình 1.18: Các hợp chất phân lập từ cây Lepisanthes rubiginosa Năm 1999 A sanya và cộng sự đã công ố thành ph n hóa học trong ịch chiết vỏ cây Nhãn dê với thành ph n chủ yếu là c c ẫn xuất của st rol, pyranos , triterpenoid saponin (451-458) và một hợp chất mới được đặt t n là Ru iginoside
  • 51. 39 (459) [132]. Hình 1.19: Các hợp chất phân lập từ cây Lepisanthes rubiginosa Năm 2006, một công trình nghiên cứu đã công ố về hoạt tính chữa bệnh mất ngủ của cây Nhãn dê. Ở nồng độ 20 mg/kg thể trọng thì dịch chiết nước từ vỏ quả của cây Nhãn dê đã làm giảm đ ng ể các hoạt động ở chuột. Ở nồng độ 100 mg/kg cho thấy dịch chiết này làm tăng t c nhân gây m thiop ntal, đồng thời làm tăng t c nhân dopaminergic và ức chế apomorphine là một tác nhân hỗ trợ cho quá trình trèo leo ở chuột Qua đó có thể thấy dịch chiết nước từ vỏ quả cây Nhãn dê là một tác nhân đối kháng của Dopamin D2 [134]. 1.2.4.2. T nh h nh n hi n cứu về loài Nhãn dê (L. rubiginosa) ở Việt N m Trong dân gian loài Nhãn dê được sử ng như cây thuốc nhưng ở nước ta loài này vẫn chưa được nghi n cứu về hóa học cũng như hoạt t nh sinh học của chúng.
  • 52. 40 C 2: T ỰC Ệ 2.1. óa c ất và t ết b ng ên cứu 2.1.1. ó chất Sắc lớp mỏng phân t ch: Sử ng ản mỏng tr ng sẵn silica g l M rc 60F254, có độ ày 0,2 mm Sắc cột thường: silica g l cỡ hạt 197- 400 mesh (0,040 - 0,063 mm) cho cột đ u Sắc cột nhanh: silica g l cỡ hạt 70 - 200 m sh cho cột tiếp th o Sắc cột pha đảo: Rp-18 Sắc lọc g l: S pha x LH-20 M rc , nhựa Dianion HP-20. Dung môi triển hai là một hoặc hỗn hợp một số ung môi thông ng như n-hexanee, CH2Cl2, EtOAc, M OH được cất lại qua cột Vigr ux trước hi sử ng c loại cột sắc với ch cỡ h c nhau ản mỏng được iểm tra ằng đèn tử ngoại ở ước sóng 254 và 365 nm, sau đó hiện màu ằng thuốc thử vanilin/H2SO4 (vanilin 1,2 g; MeOH 200 ml; CH3COOH 25 ml; H2SO4 11 ml). .1. . hiết bị nghiên cứu  Phổ hồng ngoại FT-IR được đo ưới ạng vi n n n K r ằng m y IMPACT 410, Nicolet- arl Z iss J na Đức) tại Viện Hóa học, Viện Hàn lâm Khoa học và ông nghệ Việt Nam  Phổ cộng hưởng từ hạt nhân NMR được ghi ằng m y ru r Avanc 500 tại Viện Hóa học, Viện Hàn lâm Khoa học và ông nghệ Việt Nam  Phổ hối ESI-MS được đo tr n m y Agil nt L -MSD-Trap SL tại Viện Hóa học, Viện Hàn lâm Khoa học và ông nghệ Việt Nam và m y AMD 402 Đức)  Phổ hối phân giải cao HR-ESI-MS được đo tr n m y FT-I R-MS Varian USA), tại Viện Hóa học, Viện Hàn lâm Khoa học và ông nghệ Việt Nam và m y Mass spectrometter LTQ Orbitrap XL, tại Trường Khoa học tự nhi n, Đại học Quốc gia Hà Nội  Độ quay cực được đo tr n thiết ị Jasco P-2000 Polarimeter serial A060161232, Viện Hóa sinh iển, Viện Hàn lâm Khoa học và ông nghệ Việt Nam  M y đo điểm chảy Th rmo sci nti ic M l-T mp 3 0 USA) tại Viện Hóa học, Viện Hàn lâm Khoa học và ông nghệ Việt Nam 2 2 ẫu t ực vật ● ành và vỏ loài ời lời nhớt được thu h i tại Th i Nguy n vào tháng 10/2014. Do nhà Thực vật học Ngô Văn Hải, viện Sinh Th i và Tài nguy n Sinh vật