SlideShare a Scribd company logo
1 of 266
Download to read offline
CẤU TRÚC VẬT LIỆU
✓ Cấu trúc phân tử
✓ Cấu trúc tinh thể
✓ Cấu trúc mao quản
PETROCHEMICAL AND CATALYSIS MATERIALS LABORATORY
VẬT LIỆU
• Phân loại theo tính chất:
➢ Kim loại
➢ Vật liệu vô cơ – ceramic
➢ Vật liệu hữu cơ – polime
Ngoài ra còn có vật liệu composit và vật liệu điện tử
• Phân loại theo cấu trúc:
➢ Vật liệu Vô định hình
➢ Vật liệu Tinh thể
➢ Vật liệu có cấu trúc xốp (vật liệu hấp phụ, xúc tác)
PETROCHEMICAL AND CATALYSIS MATERIALS LABORATORY
VẬT LIỆU
KIM LOẠI
HỮU CƠ VÔ CƠ
COMPOZIT
PETROCHEMICAL AND CATALYSIS MATERIALS LABORATORY
CẤU TRÚC PHÂN TỬ
• Cấu trúc nguyên tử H
– Proton
– Nơtron
– Electron
• Cấu trúc điện tử của
nguyên tử
– Các mức năng lượng xác
định
– Hấp thụ năng lượng
– Bức xạ năng lượng
n=1
n=2
h
PETROCHEMICAL AND CATALYSIS MATERIALS LABORATORY
CẤU TRÚC PHÂN TỬ
Các mức năng lượng của nguyên tử Hydro (mô hình Bohr)
PETROCHEMICAL AND CATALYSIS MATERIALS LABORATORY
CẤU TRÚC PHÂN TỬ
Sơ đồ mức năng lượng của nguyên tử Hydro
(tính theo phương trình Schrodinger )
Trạng thái cơ bản
Dãy Balmer
Dãy Paschen
Dãy Lyman
PETROCHEMICAL AND CATALYSIS MATERIALS LABORATORY
CẤU TRÚC PHÂN TỬ
Tính toán các mức năng lượng của hydro theo Schrodinger
PETROCHEMICAL AND CATALYSIS MATERIALS LABORATORY
CẤU TRÚC PHÂN TỬ
• Bức xạ photon
của nguyên tử
hydro bị kích
thích bởi điện thế
5000 Volt
• Ba vạch phổ tiêu
biểu trong số hơn
600 vạch/mm
PETROCHEMICAL AND CATALYSIS MATERIALS LABORATORY
CẤU TRÚC PHÂN TỬ
• Ống thuỷ tinh có chứa khí Hydro bị kích
thích bằng điện áp 5000 volt.
• Có 3 vạch phổ nổi bật trong số hơn
600 vạch phổ/mm.
• Bước sóng tương ứng của các vạch màu
Tím (380-435nm)
Xanh lam (435-500 nm)
Xanh lục (500-520 nm)
Xanh lá (520-565 nm)
Vàng (565- 590 nm)
Da cam (590-625 nm)
Đỏ (625-740 nm)
PETROCHEMICAL AND CATALYSIS MATERIALS LABORATORY
CẤU TRÚC PHÂN TỬ
a. Không tương tác
Thế năng bằng 0
c. Thế năng nhỏ nhất
Tạo thành phân tử Hydro
b. Thế năng giảm
Các nguyên tử tiến lại gần nhau
b. Lực đẩy lớn hơn lực hút
Khoảng cách giữa các nguyên tử
Thếnăng
0
PETROCHEMICAL AND CATALYSIS MATERIALS LABORATORY
CẤU TRÚC PHÂN TỬ
Hydro
Hydro & Heli
PETROCHEMICAL AND CATALYSIS MATERIALS LABORATORY
CẤU TRÚC TINH THỂ
b
a
c



Ô mạng cơ sở
Hằng số mạng
a, b, c, , , 
PETROCHEMICAL AND CATALYSIS MATERIALS LABORATORY
CẤU TRÚC TINH THỂ
(100) (110) (111)
Chỉ số Miller trong mạng lập phương
PETROCHEMICAL AND CATALYSIS MATERIALS LABORATORY
CẤU TRÚC TINH THỂ
Quan hệ giữa hằng số mạng a và bán kính nguyên tử R
Lập phương tâm mặt
a
4R = 2 a
Lập phương tâm khối
 a
a
4R = 3 a
PETROCHEMICAL AND CATALYSIS MATERIALS LABORATORY
CẤU TRÚC TINH THỂ
7 Hệ tinh thể Đặc trưng hình học 14 kiểu mạng Bravais
Lập phương a = b = c;  =  =  = 90O Đơn giản - Tâm khối -
Tâm mặt
Bốn phương a = b ≠ c;  =  =  = 90O Đơn giản - Tâm khối
Trực thoi a ≠ b ≠ c;  =  =  = 90O Đơn giản - Tâm khối -
Tâm mặt - Tâm đáy
Ba phương a = b = c;  =  =  ≠ 90O Đơn giản
Sáu phương a = b ≠ c;  =  = 90O,  = 120O Đơn giản
Một nghiêng a ≠ b ≠ c;  =  ≠  Đơn giản - Tâm đáy
Ba nghiêng a ≠ b ≠ c;  ≠  ≠  ≠ 90O Đơn giản
PETROCHEMICAL AND CATALYSIS MATERIALS LABORATORY
14 kiểu mạng Bravais
PETROCHEMICAL AND CATALYSIS MATERIALS LABORATORY
CẤU TRÚC TINH THỂ
1. Hệ tinh thể lập phương (cubic)
Lập phương đơn giản
Lập phương tâm mặt
Lập phương tâm khốiNaCl, KCl, Phèn, Kim cương
PETROCHEMICAL AND CATALYSIS MATERIALS LABORATORY
CẤU TRÚC TINH THỂ
Bốn phương đơn giản Bốn phương tâm khối
2. Hệ tinh thể bốn phương
(tetragonal)
Zircon, NiSO4.7H2O
PETROCHEMICAL AND CATALYSIS MATERIALS LABORATORY
CẤU TRÚC TINH THỂ
Trực thoi
đơn giản
Trực thoi
tâm khối
Trực thoi
tâm đáy
Trực thoi
tâm mặt
3. Hệ tinh thể trực thoi (orthorhombic)
KMnO4 , AgNO3 , -Sulphur, Iodine
PETROCHEMICAL AND CATALYSIS MATERIALS LABORATORY
CẤU TRÚC TINH THỂ
4. Hệ tinh thể ba phương
(trigonal)
NaNO3 , Rubi, Saphia
PETROCHEMICAL AND CATALYSIS MATERIALS LABORATORY
CẤU TRÚC TINH THỂ
5. Hệ tinh thể sáu phương
(hexagonal)
AgI,
Graphite,
Nước đá,
KNO3
PETROCHEMICAL AND CATALYSIS MATERIALS LABORATORY
CẤU TRÚC TINH THỂ
6.Hệ tinh thể một nghiêng (monoclinic)
Một nghiêng tâm đáyMột nghiêng đơn giản
KClO4, -Sulphur, Oxalic axit
PETROCHEMICAL AND CATALYSIS MATERIALS LABORATORY
CẤU TRÚC TINH THỂ
7.Hệ tinh thể ba nghiêng
(triclinic)
K2Cr2O7 , CuSO4.5H2O
PETROCHEMICAL AND CATALYSIS MATERIALS LABORATORY
Ví dụ
Sucrose (monoclinic) CuSO4 (triclinic) Calcite (trigonal)
(NH4)2SO4 (orthorhombic) Na2S2O7 (monoclinic) NaClO4 (regular)
PETROCHEMICAL AND CATALYSIS MATERIALS LABORATORY
CẤU TRÚC MAO QUẢN
Mao quản trụ
Foster-Butt
Mao quản có
một đầu cụt
Ngoằn ngoèo
Trụ có tiết diện
thay đổi
Hệ mao quản có
liên kết lý tưởng
Mao quản có các
khoang hình cầu
Mao quản xếp
tuần hoàn
Mô hình khúc khuỷu
Các mô hình
PETROCHEMICAL AND CATALYSIS MATERIALS LABORATORY
CẤU TRÚC MAO QUẢN
Dạng Khe
Hình có tiết diện tròn thay đổi
Khoảng giữa các hạt cầu
Hình trụ kín một đầu
Các mô hình
Hình trụ thông 2 đầu
PETROCHEMICAL AND CATALYSIS MATERIALS LABORATORY
CẤU TRÚC MAO QUẢN
Hình nêm
Hình cổ chai
Các mô hình
CẤU TRÚC MAO QUẢN
Mô hình mao quản 2 chiều
Hình vuông z=4 Tổ ong z=3 Sáu cạnh z=6
Các phần tử trong
nút mạng vuông
Lưỡng phân tán của
Wakao-Smith
lưỡng phân tán trên cơ
sở mạng hình
vuông
PETROCHEMICAL AND CATALYSIS MATERIALS LABORATORY
CẤU TRÚC MAO QUẢN
Mô hình mao quản 3 chiều
Một đoạn mao quản:
a- Kích thước thay đổi
b,c - Nhánh 2 và 3 mao quản
d- Nhánh mao quản kín một đầu
Lập phương Ngẫu nhiên
Cành cây
db ca
PETROCHEMICAL AND CATALYSIS MATERIALS LABORATORY
CẤU TRÚC MAO QUẢN
MQ bát diện
trong khối sáu
phương, N=12
MQ tứ diện trong
khối sáu phương
N=12
MQ tứ diện trong
khối LPTK, N=8
MQ lập phương trong
khối LPĐG, N=6
MQ cơ sở trong
khối bốn phương,
N=4
MQ Frevel – Kresey,
N=8
MQ Mayer – Stowe,
N=6
-thông số của khối hạt cầu, N- số phối trí
Mô hình hạt cầu
PETROCHEMICAL AND CATALYSIS MATERIALS LABORATORY
CẤU TRÚC MAO QUẢN
a b
ZSM-5 Mordenite
PETROCHEMICAL AND CATALYSIS MATERIALS LABORATORY
CẤU TRÚC MAO QUẢN
Pore diameter 7.4 Å Pore diameter 4.2 Å
Molecular sieve - zeolites
PETROCHEMICAL AND CATALYSIS MATERIALS LABORATORY
Các phương pháp phân tích nguyên tố
• ICP (inductive coupled plasma)
– Định lượng kim loại trong hợp kim, trong đất, trong
thực phẩm
– Phá mẫu thành dạng dung dịch lỏng, cho bay hơi, có
thể bay hơi ở nhiệt độ thấp (kỹ thuật lạnh), có thể
phân tích các kim loại Hg, As, Sb
Các PTN có thiết bị:
– Viện xạ hiếm
– Viện KH hình sự
– Trung tâm phân tích địa chất
– Viện CN môi trường ĐHBK HN
PETROCHEMICAL AND CATALYSIS MATERIALS LABORATORY
Các phương pháp phân tích nguyên tố
• AAS (atomic absorption spectroscopy):
– Định lượng tới hàm lượng ppm, ppb
– Yêu cầu phá mẫu thành dạng dung dịch lỏng, cho
bay hơi, có dung môi thích hợp
– Cần có đèn tương ứng với mẫu phân tích
– Không phân tích các kim loại độc như As, Sb, Hg
Các PTN có thiết bị:
– Trung tâm đo lường khu vực I
– Trung tâm Nhiệt đới Việt Nga
– PTN Hoá Dầu ĐHBK HN
PETROCHEMICAL AND CATALYSIS MATERIALS LABORATORY
Các phương pháp phân tích nguyên tố
• EDX hoặc EDS (energy dispersive X-ray
spectroscopy):
– Phân tích định lượng hàm lượng kim loại trong các mẫu
đất đá (clay, bentonit,…) hợp kim,…
– Độ phân giải thấp
– Độ chính xác vài chục ppm
Các PTN có thiết bị:
– Viện Vật lý bề mặt – Viện KH&CN VN
PETROCHEMICAL AND CATALYSIS MATERIALS LABORATORY
Các phương pháp phân tích nguyên tố
• OES (optical electron spectrophotometer):
– Yêu cầu mẫu phải có tính dẫn điện
– Các hợp kim chủ yếu là Fe (gang, thép), Al (dura), Ni
(Ni-Cr)
Các PTN có thiết bị:
– Trung tâm đo lường khu vực I
PETROCHEMICAL AND CATALYSIS MATERIALS LABORATORY
Các phương pháp phân tích nguyên tố
• XRF (X ray fluorescence spectroscopy):
– Phân tích định lượng cả kim loại và phi kim từ F đến
Uran trừ He, kể cả Cl, S, P
– Phân tích nguyên tố đồng thời với sự có mặt của các
nguyên tố khác → để định lượng cần có chất chuẩn
tương tự
– Độ chính xác vài chục ppm
Các PTN có thiết bị:
– Viện khoáng sản
PETROCHEMICAL AND CATALYSIS MATERIALS LABORATORY
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Phạm Ngọc Nguyên. Kỹ thuật phân tích vật lý. Nhà xuất
bản KH&KT, Hà Nội 2005.
2. Vật liệu học. Chủ biên Lê Công Dưỡng. Nhà xuất bản
KH&KT, Hà Nội 1997.
3. J.W.Mullin. Crystallyzation. Buterworth Heinmann - Reed
Educational and Professional Publishing Ltd 2001.
4. Ralph T. Yang. Adsorbents - fundamentals and
applications. Published by John Wiley & Sons, Inc.,
Hoboken, New Jersey. 2003
5. Paul A. Webb, Clyde Orr. Analytical Methodes in Fine
Particle Technology. Micromeritics Instrument Corporation,
Norcross, GA USA
PETROCHEMICAL AND CATALYSIS MATERIALS LABORATORY
MỞ ĐẦU
➢ Giới thiệu về tia X
➢ Phương pháp nhiễu xạ tia X
➢ Phương trình Bragg
➢ Phương pháp tính toán
PETROCHEMICAL AND CATALYSIS MATERIALS LABORATORY
Sơ lược về lịch sử tìm ra tia X
• William Rontgen đã tìm ra tia X
vào năm 1895 và xác định được
chúng có các tính chất sau đây:
1. Truyền theo đường thẳng
2. Tia X bị hấp thụ theo tỷ lệ hàm mũ
theo khối lượng của chất hấp thụ
3. Làm đen kính ảnh
4. Tạo thành hình ảnh của vật hấp
thụ trên giấy ảnh
• Roentgen đã được nhận giải
Nobel năm 1901
• Cuộc tranh luận về bản chất sóng
và hạt của tia X đã dẫn tới sự
phát triển của Thuyết tương đối
và Cơ học lượng tửThiết bị thí nghiệm
của Rontgen năm 1895
Cuộn dây
cảm ứng
Kính ảnh
Ống
chân
không
PETROCHEMICAL AND CATALYSIS MATERIALS LABORATORY
Kết quả nghiên cứu của Von Laue
đã công bố năm 1912
Khám phá hiện tượng nhiễu xạ
• Max von Laue chứng minh bằng lý
thuyết rằng nếu tia X có tính chất
sóng thì bước sóng phải rất nhỏ
(vào khoảng 10-10 met)
• Nếu quả thực là như vậy thì sử
dụng tia X có thể “nhìn thấy” cấu
trúc tuần hoàn của các vật liệu có
cấu trúc tinh thể
• Thí nghiệm của Von Laue sử dụng
nguồn tia X chiếu vào hộp bằng
chì có mẫu tinh thể, bên cạnh hộp
có đặt kính ảnhHình ảnh tạo ra bởi tia X cho thấy:
Các ô mạng tinh thể đã tạo thành hình
ảnh các chấm xắp xếp tuần hoàn khi
chiếu tia X qua tinh thể
1. Đã chứng tỏ tia X có tính chất sóng
2. Đã chứng minh được rằng tia X có
thể nhiễu xạ trên các vật liệu tinh thể
PETROCHEMICAL AND CATALYSIS MATERIALS LABORATORY
Sự phát triển của Bragg về nhiễu xạ
• Lawrence Bragg và cha của ông W.H. Bragg
đã phát hiện rằng nhiễu xạ cũng có thể được
tính toán tương tự như phản xạ từ bề mặt
phẳng nếu sử dụng tia X đơn sắc
• Định luật Bragg: n = 2dsin
trong đó n là số nguyên
 là bước sóng của tia X
d là khoảng cách giữa hai mặt phản xạ
 là góc nhiễu xạ
• Định luật Bragg là cơ sở của phương pháp
nhiễu xạ tia X trên vật liệu bột
W.H.Bragg
W.L.Bragg
PETROCHEMICAL AND CATALYSIS MATERIALS LABORATORY
Phương trình Bragg
Trong đó: n - là số nguyên
 - là bước sóng của tia X
d - là khoảng cách giữa hai
mặt phẳng song song
 - là góc quét
2 - là góc nhiễu xạ
Phương trình Bragg là:
Đẳng thức cơ bản
Đúng với trường hợp chùm tia X đơn sắc
Sử dụng trong tính toán phân tich XRD
PETROCHEMICAL AND CATALYSIS MATERIALS LABORATORY
Phương pháp phân tích bằng tia X
✓ Chụp ảnh vật thể trên cơ sở quan hệ giữa tỷ trọng
của vật và mức độ hấp thụ X-ray. Ứng dụng trong y
học và công nghiệp
✓ XRF dựa trên đặc trưng bức xạ thứ cấp của nguồn
tia Rơnghen có năng lượng cao chiếu vào vật và
được sử dụng để phân tích định lượng.
✓ XRD Phân tích cấu trúc tinh thể.
Tia X có 3 ứng dụng chính:
PETROCHEMICAL AND CATALYSIS MATERIALS LABORATORY
➢ Nhận biết pha tinh thể của các vật liệu: khoáng, đá,
các hợp chất hoá học,…
➢ Xác định cấu trúc tinh thể của các vật liệu đã được
nhận biết.
➢ Các phương pháp nhận biết và phân tích cấu trúc
của khoáng sét và zeolit
➢ Phát hiện sự có mặt của vật liệu vô định hình trong
hỗn hợp tinh thể
Các phương pháp phân tích
Ứng dụng phương pháp XRD
PETROCHEMICAL AND CATALYSIS MATERIALS LABORATORY
Các đơn vị sử dụng
• angstrom (Å) = 10-10 met
• nanometer (nm) = 10-9 met
• micrometer (m) or micron = 10-6 met
• millimeter (mm) = 10-3 met
Trong phương pháp XRD nghiên cứu cấu trúc tinh thể,
khoảng cách d và bước sóng  của tia X thường tính
bằng angstrom (Å)
PETROCHEMICAL AND CATALYSIS MATERIALS LABORATORY
Tia X
❖ E = 200 eV  1 MeV
❖ E = h
trong đó hằng số Plank h = 4,136.10-15 eV.s
= 6,626. 10-34 J.s
❖  = hc/E
trong đó c = 2,998.10-8 m/s
 = 102  10-2 Å = 10 nm  1pm
❖ Trong nghiên cứu sử dụng  = 0,5  2,5 Å (vì khoảng
cách giữa các nguyên tử trong tinh thể  2 Å)
PETROCHEMICAL AND CATALYSIS MATERIALS LABORATORY
Phổ sóng điện từ
•Tia X tạo bởi tương tác giữa chùm tia điện tử với các điện tử trong lớp vỏ nguyên tử
•Tia  được sinh ra bởi sự thay đổi bên trong hạt nhân nguyên tử
PETROCHEMICAL AND CATALYSIS MATERIALS LABORATORY
Phương pháp XRD
❖ Phân tích pha tinh thể định tính EVA, WINPROFILE
❖ Xác định kích thước tinh thể WINCRYSIZE,
WINMETRIC
❖ Xác định chỉ số mạng WININDEX
❖ Tính toán, mô phỏng cấu trúc tinh thể WINRIETVELD
Các phương pháp tính toán
PETROCHEMICAL AND CATALYSIS MATERIALS LABORATORY
Các phương pháp tính toán
• Phân tích pha tinh thể định tính: sử dụng phần
mềm EVA (Evaluation):
– Trừ nền
– Tìm đỉnh (so sánh với patent chuẩn)
– Chức năng đồ hoạ 3 chiều
– Tạo file .pdf
– Làm trơn đường nền
– Thư viện chuẩn với 150.000 chất
PETROCHEMICAL AND CATALYSIS MATERIALS LABORATORY
Các phương pháp tính toán
• Phần mềm Wincrysize, Winmetric:
– Tính toán kích thước tinh thể, phân bố hạt
– Tính toán cấu trúc tinh thể
– Tính toán vi biến dạng của tinh thể
• Phần mềm Winindex:
– Tìm cấu trúc có thể tương ứng với file dữ liệu
– Sử dụng với mẫu đơn pha
– Tính toán các hằng số mạng
– Tính toán kích thước ô mạng
• Phần mềm Winprofile
• Phần mềm tính toán Rietveld
PETROCHEMICAL AND CATALYSIS MATERIALS LABORATORY
Cấu hình cơ bản của XRD
PETROCHEMICAL AND CATALYSIS MATERIALS LABORATORY
PETROCHEMICAL AND CATALYSIS MATERIALS LABORATORY
XRD D8 Advance Bruker (Đức)
tại Phòng Thí nghiệm Công nghệ
Lọc Hóa Dầu và Vật liệu Xúc tác
Đại học Bách khoa Hà Nội
PETROCHEMICAL AND CATALYSIS MATERIALS LABORATORY
THÔNG SỐ ĐẶC TRƯNG
Cường độ tối đa 40kV/40mA, cửa sổ 10mm
❖ Ống phát Cu, bước sóng 1,5406 Å
❖ Ống phát Co, bước sóng 1,78897 Å
❖ Ống phát Cr , bước sóng 2,2897 Å
❖ Ống phát Mo, bước sóng 0,7093 Å
Các ống phát tia X đang sử dụng tại PTN Hoá dầu ĐHBK
PETROCHEMICAL AND CATALYSIS MATERIALS LABORATORY
D8 Advance – Bruker
PETROCHEMICAL AND CATALYSIS MATERIALS LABORATORY
SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ
PETROCHEMICAL AND CATALYSIS MATERIALS LABORATORY
CẤU HÌNH CHÍNH
• Cấu hình /2
– Ống phát tia X cố định
– Mẫu và Detector chuyển động
• Cấu hình /
– Mẫu cố định
– Ống phát tia X và Detector chuyển động
PETROCHEMICAL AND CATALYSIS MATERIALS LABORATORY
Nguồn phát tia X
Phương pháp Nhiễu xạ tia X
nghiên cứu vật liệu bột
➢ Để nhận được hình ảnh rõ nét về cấu trúc
của vật liệu tinh thể đòi hỏi tia X càng gần
đơn sắc càng tốt.
➢ Ống phát tia X và các bộ phận điện tử phụ trợ
tạo ra chùm tia X trong khoảng tần số giới
hạn có cường độ lớn.
➢ Các bộ lọc, gương Gobel, các bộ phận phụ
trợ và các phần mềm điều khiển cho phép tạo
được chùm tia đơn sắc có tần số thích hợp
phục vụ cho phép phân tích.
Nguồn phát tia X cho nhiễu xạ
Ống phát tia X
Anot được làm bằng kim loại tinh khiết:
Cu, Co, Mo, Fe and Cr thường được sử
dụng phổ biến. Tại PTN Hoá Dầu có 4
trong số 5 loại ống phát nói trên trong đó
ống Cu là thông dụng nhất
Ống phát được làm mát bằng nước và
được đặt trong vỏ bảo vệ bằng nhôm.
Bước sóng đặc trưng (đo bằng Å) của các
ống phát tia X với các anot kim loại khác nhau
Anode K1 (100) K2 (50) K (15)
Cu 1.54060 1.54439 1.39222
Cr 2.28970 2.29361 2.08487
Fe 1.93604 1.93998 1.75661
Co 1.78897 1.79285 1.62079
Mo 0.70930 0.71359 0.63229
(Cường độ tương đối biểu diễn trong ngoặc đơn)
Ống phát tia X
Sơ đồ nguyên lý ống phát tia X
20-50kV
Anode và các cửa sổ
Lọc tia K
Lọc tia K
Lọc tia K
Lọc tia K
ĐẶC TRƯNG CỦA CÁC VẬT LIỆU LÀM ANOD
Kim
loại
M
K
(Å)
Emin
(keV)
U,
kV
Ưu điểm (Nhược điểm)
Cr 24 2,291 5,99 40
Độ phân giải cao với d lớn, đặc
biệt với các chất hữu cơ organics
(Suy giảm mạnh trong không khí)
Fe 26 1,937 7,11 40
Thích hợp nhất cho vật liệu giàu
Fe (Bức xạ thứ cấp mạnh trên Cr
có trong mẫu)
Cu 29 1,542 8,98 45
Phù hợp với hầu hết các vật liệu vô
cơ (Bức xạ thứ cấp của Fe và Co
với K, cần chú ý khi có mặt các
nguyên tố này trong mẫu)
Mo 42 0,710 20,00 80
Bước sóng ngắn rất phù hợp với ô
mạng cơ sở nhỏ, đặc biệt là hợp
kim (Độ phân giải kém với d lớn;
điện áp tối ưu vượt quá khả năng
của hầu hết các biến thế cao áp)
Bức xạ tia X
Tia X có tính chất sóng
và hạt, có cả bước
sóng () và năng lượng
(E)
Trong các biểu thức:
– E năng lượng của electron
biểu diễn bằng KeV
– h hằng số Planck (4.135 x
10-15 eVs)
– c tốc độ ánh sáng (3 x 1018
Å/s)
–  bước sóng, Å
(1) (2) (3), biểu diễn
quan hệ giữa bước
sóng và năng lượng.


c
=
hE =
(1)
(2)

hc
E = (3)
(4)

398.12
=E
Phổ tia X liên tục
VV
hc 398.12
min ==
Phổ K của anod Cu
Chú ý: Năng lượng của chuyển dịch K lớn
hơn chuyển dich K, nhưng vì chúng có
tần số nhỏ hơn, cường độ thấp hơn
Nhảy từ L tới K :
– K1
(8.045 keV,
1.5406Å)
– K2
(8.025 keV,
1.5444Å)
Từ M tới K
– K1 K3
(8.903 keV,
1.3922Å)
– K 5
Đặc trưng phổ chùm tia X
Tạo tia X đơn sắc
Tia X ra khỏi ống phát là chùm tia với các
bước sóng liên tục, được đặc trưng bằng
K1, K2, và K
Có một vài phương pháp được sử dụng để
có thể biến đổi thành chùm tia đơn sắc sử
dụng trong phân tích nhiễu xạ:
• Sử dụng bộ lọc tia 
• Sử dụng detector nhấp nháy và lựa chọn theo
chiều cao của xung
• Sử dụng detector bán dẫn rắn Si(Li)
• Sử dụng bộ phát đơn sắc hoặc nhiễu xạ đơn sắc
Bộ lọc tia  tương ứng với các anod
Anod K (Å) Lọc 
Chiều dày
(m)
Mật độ
(g/cc) % K % K
Cr 2.291 V 11 6.00 58 3
Fe 1.937 Mn 11 7.43 59 3
Co 1.791 Fe 12 7.87 57 3
Cu 1.542 Ni 15 8.90 52 2
Mo 0.710 Zr 81 6.50 44 1
Gương Göbel
Gương Göbel
Data of the standard Göbel
Mirrors:
Length 40 / 60 mm
Distance 90 mm / 100 mm / 150 mm
Wavelengths Cr, Co, Cu, Mo
Beam divergence 0.5 mrad
(for 40 µm line focus tubes)
Exit beam width 0.8 mm / 1.2 mm / 1.0 mm
Flux 2...3 x 10 9 cps
(Cu tube 40 kV 40 mA)
Spectral Purity > 99.8%
Figure errors of the optic:
2nd generation < 18 arcsec rms (bent wafer)
3rd generation
< 4 arcsec rms (prepolished
form)
PETROCHEMICAL AND CATALYSIS MATERIALS LABORATORY
HẤP PHỤ
Hấp phụ hóa họcHấp phụ vật lý
ASAP 2010 AutoChem II 2920
PETROCHEMICAL AND CATALYSIS MATERIALS LABORATORY
Hấp phụ & Hấp thụ
PETROCHEMICAL AND CATALYSIS MATERIALS LABORATORY
Hấp phụ Vật lý
• Cấu trúc vật liệu hấp phụ và xúc tác
– Kích thước mao quản
– Hình dáng mao quản
– Phân bố mao quản (kích thước đồng đều hay khác nhau?)
– Thể tích mao quản
– Bề mặt riêng của vật liệu hấp phụ và xúc tác
• Các kỹ thuật thực nghiệm
– Ngưng tụ mao quản
– Nén thủy ngân
– Kính hiển vi
PETROCHEMICAL AND CATALYSIS MATERIALS LABORATORY
Đường kính và hình dáng mao quản
• Phân loại mao quản
theo đường kính:
– macropores (> 50 nm)
– mesopores (2 - 50 nm)
– micropores (< 2 nm)
• Hình dáng mao quản:
– Hình trụ,
– Khe,
– Cổ chai,
– Hình nêm, ...
Macropore
> 50 nm
Mesopore
2 - 50 nm
Micropore
< 2 nm
PETROCHEMICAL AND CATALYSIS MATERIALS LABORATORY
Kích thước mao quản và kiểu khuyếch tán
Khuyếch tán trên bề mặt
Dịch chuyển trên bề mặt
1000 100 10 1 0.1
10-4
10-8
10-12
10-16
1000 100 10 1 0.1
100
50
0
Ea (kJ/mol)
D (m2/s)
Pore diameter (nm) Pore diameter (nm)
Molecular
diffusion
Knudsen
diffusion
Surface
migration
PETROCHEMICAL AND CATALYSIS MATERIALS LABORATORY
Kích thước mao quản và kỹ thuật đo
1 10 100 1000 10000
Đường kính mao quản (nm)
Micro Meso Macro
2 50
Ngưng tụ N2 trong mao quản
Nén thủy ngân (Hg porosimetry)
PETROCHEMICAL AND CATALYSIS MATERIALS LABORATORY
Độ chọn lọc hình dáng
Chọn lọc chất phản ứng
+
Chọn lọc sản phẩm phản ứng
CH3OH +
Chọn lọc trạng thái trung gian
PETROCHEMICAL AND CATALYSIS MATERIALS LABORATORY
Phương pháp đo hấp phụ
N2 (77.3 K) hoặc
Ar, He, CH4, CO2, Kr
adsorbate
adsorbent
Đồng hồ đo
áp suất
P V1
V2
Bơm chân không cao
PETROCHEMICAL AND CATALYSIS MATERIALS LABORATORY
Đẳng nhiệt hấp phụ
0
5
10
15
20
25
0 0.2 0.4 0.6 0.8 1
p/p
0
nad(mmol/g)1
Adsorption
Desorption
PETROCHEMICAL AND CATALYSIS MATERIALS LABORATORY
Các loại đẳng nhiệt hấp phụ
III
nad
p/p0
VI
nad
p/p0
V
nad
p/p0
I
nad
p/p0
p/p
II
nad
0
B
IV
nad
p/p0
B
PETROCHEMICAL AND CATALYSIS MATERIALS LABORATORY
Đẳng nhiệt hấp phụ Langmuir (Loại I)
Giả thiết:
• Bề mặt đồng nhất
(tất cả các tâm hấp phụ như nhau về mặt năng lượng)
• Hấp phụ đơn lớp (không có hấp phụ đa lớp)
• Không có tương tác giữa các phân tử bị hấp phụ
pK
pK
nnn mmad
+
==
1
I
nad
p/p0
PETROCHEMICAL AND CATALYSIS MATERIALS LABORATORY
Đẳng nhiệt hấp phụ Loại II và IV
Hấp phụ đa lớp (bắt đầu tại B)
Mao quản rỗng
Tương tự II ở giá trị p thấp
Ngưng tụ mao quản ở giá trị p cao
p/p
II
nad
0
B
IV
nad
p/p0
B
PETROCHEMICAL AND CATALYSIS MATERIALS LABORATORY
Đẳng nhiệt hấp phụ Loại III và V
III
nad
p/p0
V
nad
p/p0
Lực liên kết giữa các phân tử bị hấp phụ,
(ví dụ: nước hấp phụ trên bề mặt cacbon
hoạt tính kỵ nước)
Tương tự như III ở giá trị p thấp
Ngưng tụ mao quản ở giá trị p cao
PETROCHEMICAL AND CATALYSIS MATERIALS LABORATORY
Diện tích bề mặt và Dung lượng đơn lớp
S = nmAmN
Dung lượng
đơn lớp (mol/g)
Diện tích bề mặt
riêng (m2/g)
Diện tích bị chiếm bởi một
phân tử (m2/molecule)
Số Avogadro
(số phân tử/mol)
BET model: SBET
t model:
St
PETROCHEMICAL AND CATALYSIS MATERIALS LABORATORY
Diện tích bề mặt của
vài gam than hoạt tính
PETROCHEMICAL AND CATALYSIS MATERIALS LABORATORY
Tính chất của khí hấp phụ sử dụng
trong các phép đo hấp phụ
Khí hấp phụ Nhiệt độ sôi (K) Am (nm2
/molecule)
N2 77.3 0.162
Ar 87.4 0.142
CO2 194.5 0.17
Kr 120.8 0.152
PETROCHEMICAL AND CATALYSIS MATERIALS LABORATORY
Lựa chọn khí bị hấp phụ
Phân tích Micropore
Argon (87.29 K)
Các mao quản bị chiếm đầy
Ar ở áp suất cao hơn N2
Đo áp suất chính xác hơn
Nitrogen (77.35 K)
Phân tử hai nguyên tử có các
momen tứ cực
Hấp phụ trên các tâm phân
cực
PETROCHEMICAL AND CATALYSIS MATERIALS LABORATORY
Phân tích micropore
MP method
Micropore Analysis
t-Plot
Dubinin-Radushkevich (DR)
Microporous carbons
Pores ~ 1 gas molecule
Horvath-Kawazoe
MQ dạng khe (carbon)
Saito & Foley
MQ hình trụ (zeolites)
PETROCHEMICAL AND CATALYSIS MATERIALS LABORATORY
Đẳng nhiệt hấp phụ N2 trên ZSM-5
0
1
2
3
4
5
6
0 0.2 0.4 0.6 0.8 1
p/p
0
nad(mmol/g)1
Có phải là hấp phụ Langmuir?
Không phải hấp phụ Langmuir :
Hấp phụ mạnh ở giá trị p thấp
dẫn tới ngưng tụ trong các
micropore
Ở giá trị p cao sự bão hòa dẫn
tới sự điền đầy thể tích của các
micropore
PETROCHEMICAL AND CATALYSIS MATERIALS LABORATORY
• Stephen Brunauer
• Paul Emmett
• Edward Teller
• Gắn liền với PTN Nitrogen - 1938.
• Được trích dẫn nhiều trong suốt thời gian
trên 50 năm
Diện tích bề mặt riêng B.E.T.
PETROCHEMICAL AND CATALYSIS MATERIALS LABORATORY
Phương pháp BET (Brunauer, Emmett, Teller)
• Biến đổi đẳng nhiệt hấp phụ Langmuir
• Bao gồm cả hai dạng hấp phụ đơn lớp và đa lớp
• Các lớp chất hấp phụ được chia thành:
– Lớp thứ nhất có năng lượng hấp phụ Had,1
– Từ lớp thứ hai có năng lượng hấp phụ như nhau Had,2 = Hcond
BET isotherm:
• Phương trình BET không phù hợp cho toàn bộ đẳng
nhiệt hấp phụ (isotherm)
– Có các cơ chế khác nhau ở giá trị p thấp và giá trị p cao
( ) 0
mm
0
ad
11
p
p
Cn
C
Cnppn
p

−
+=
−





 −
=
RT
HH
C condad
exp
PETROCHEMICAL AND CATALYSIS MATERIALS LABORATORY
Mô hình BET
Thực tế Mô hình BET
5
4
3
2
1
0
( )...321 210mad +++== nni
1-nn1-n1
0
nn1-n
1
0101
0
11
1
0
0
===
===
−
pKp
k
k
kpk
pKp
k
k
kpk
d
an
d
n
a
d
a
da1st layer
nth layer
Với mỗi lớp có
mô hình Langmuir
RT
H
RT
H
RT
H
KKK
KK
condn
ads
ee
e
0,n0,nn
0,11

−

−

−
=
=
( ) 





−+





−
=
0
0
0
m
ad
111
p
p
C
p
p
p
p
C
n
n
RT
HH
C
condads
e
−
=with
PETROCHEMICAL AND CATALYSIS MATERIALS LABORATORY
BET Surface Area of MCM 41
Relative Pressure (p/p°)
0.000.00 0.05 0.10 0.15 0.20 0.25 0.30 0.35
1/[Q(p°/p-1)]
0.00000.0000
0.0002
0.0004
0.0006
0.0008
0.0010
0.0012
0.0014
0.0016 MCM-41
BET Surface Area Plot
BET Surface Area: 926.1395 ± 1.1022 m²/g
Slope: 0.004653 ± 0.000005 g/cm³ STP
Y-Intercept: 0.000047 ± 0.000001 g/cm³ STP
C: 99.525308
Qm: 212.7492 cm³/g STP
Correlation Coefficient: 0.9999651
Molecular Cross-Sectional Area: 0.1620 nm²
PETROCHEMICAL AND CATALYSIS MATERIALS LABORATORY
Diện tích bề mặt riêng
• Langmuir ~ 1918
Monolayer adsorption
Chemisorption
• B. E. T. ~ 1938
Multilayer adsorption
bP
bP
V
V
m
a
+
=
1
( ) ( ) 





−+−
=
o
o
m
a
P
P
CPP
CP
V
V
11
PETROCHEMICAL AND CATALYSIS MATERIALS LABORATORY
Silica and Alumina không xốp
p/p0
nad/nm
(B) (A) Với các giá trị p/p0 thấp:
• Điền đầy các micropore
Với các giá trị p/p0 cao:
• Ngưng tụ mao quản
Khoảng giá trị 0.05 < p/p0 < 0.3
được sử dụng để xác định SBET
BET equation
A - Hấp phụ trên Silica ( )
và trên Alumina ( )
B - Tính theo phương trình BET
PETROCHEMICAL AND CATALYSIS MATERIALS LABORATORY
Đặc tính của các xúc tác thương mại
Vật liệu dp (nm) SBET (m2/g)
Chất mang Silica gel 10 200
6 400
4 800
-Al2O3 10 150
5 500
Zeolite 0.6-2 400-800
Activated carbon 2 700-1200
TiO2 400-800 2-50
Aerosil SiO2 - 50-200
Xúc tác MeOH synthesis (Cu/ZnO/Al2O3) 20 80
NH3 synthesis (Fe/Al2O3/K2O) 100 10
Reforming (Pt/Re/Al2O3) 5 250
Epoxidation (Ag/-Al2O3) 200 0.5
PETROCHEMICAL AND CATALYSIS MATERIALS LABORATORY
Hấp phụ trên thành mao quản
Mao quản hình trụ
Mao quản hình cổ chai
Mao quản tạo thành bởi
không gian giữa các hạt hình cầu
Lớp chất bị hấp phụt
dpdm
PETROCHEMICAL AND CATALYSIS MATERIALS LABORATORY
Mô hình điền đầy mao quản
Mao quản hình trụ
PETROCHEMICAL AND CATALYSIS MATERIALS LABORATORY
Phương trình Kelvin đối với Nitơ
m
0
12
ln
rRT
V
p
p L
−=
micro meso macro
VL là thể tích mol nitơ lỏng
= 34.6810-6 m3/mol ;
 là sức căng bề mặt nitơ lỏng
= 8.88 mN/m
rm là bán kính mặt cong của nitơ
lỏng ngưng tụ trong mao quản
R và T ở điều kiện thường
dm (nm)
Relativepressurep/p0
0
0.2
0.4
0.6
0.8
1
0.1 1 10 100 1000 10000
PETROCHEMICAL AND CATALYSIS MATERIALS LABORATORY
Vòng trễ trên đẳng nhiệt hấp phụ
HI
nad
p/p0
H2
nad
p/p0
H3
nad
p/p0
Cho biết thông tin về hình dạng của mao quản
PETROCHEMICAL AND CATALYSIS MATERIALS LABORATORY
Đẳng nhiệt hấp phụ (isotherm)
PETROCHEMICAL AND CATALYSIS MATERIALS LABORATORY
• BET
– Chỉ đúng trong khoảng áp suất nhỏ
– Giải thích không dễ dàng
• Chiều dày t của lớp chất hấp phụ có thể được tính toán:
• Đồ thị của t phụ thuộc vào p đối với vật liệu không xốp là
như nhau (đã được kiểm tra bằng thực nghiệm)
• Đồ thị t hỗ trợ trong việc giải thích quá trình hấp phụ
Phương pháp t
0.354 nm
PETROCHEMICAL AND CATALYSIS MATERIALS LABORATORY
Phương pháp t
nm354.0
m
ad
=
n
n
t
t
n
S
NA
t
n
S
NAnS
ad6
t
m
9ad
t
mmt
1073.5
10354.0
=
=
=
−
−
nad
t
Tỷ lệ với St
Chú ý:
nad là kết quả thực nghiệm
t được tính toán tương ứng với
các giá trị áp suất p
PETROCHEMICAL AND CATALYSIS MATERIALS LABORATORY
Các đường cong t
Adsorbed-layerthicknesst(nm)
0
0.2
0.4
0.6
0.8
1
1.2
1.4
1.6
0 0.2 0.4 0.6 0.8 1
p/p0
a
b
Halsey
Harkins-Jura-de Boer
( )
3/1
0
/ln
00,5
354,0 




 −
=
pp
t
( )
2/1
0
/log034.0
99.13
1,0 





−
=
pp
t
PETROCHEMICAL AND CATALYSIS MATERIALS LABORATORY
Đồ thị t của -Al2O3
mesopores
macropores
St = 200 m2/g
0
2
4
6
8
10
0.0 0.2 0.4 0.6 0.8 1.0 1.2
t ( nm)
nad(mmol/g)
St,micro= 0 m2
/g
Vt,micro = 0 ml/g
PETROCHEMICAL AND CATALYSIS MATERIALS LABORATORY
Hình dạng của đồ thị t
nm354.0
m
ad
=
n
n
t
t
nad
t
nad
t
nad
Non-porous Microporous
Micro- and
mesoporous
St
Smesopores
p
nad
Adsorption isotherm
t = f(p)
PETROCHEMICAL AND CATALYSIS MATERIALS LABORATORY
t-Plot
Microporous Surface
Non-porous
Micropore-porous
PETROCHEMICAL AND CATALYSIS MATERIALS LABORATORY
t-Plot
Mesoporous surface
Non-porous
Meso-porous
PETROCHEMICAL AND CATALYSIS MATERIALS LABORATORY
Đồ thị t hấp phụ N2 trên ZSM-5
t (nm)
0 0.5 1
n2
n1
n1 = liquid N2
n2 = solid N2
nad(mmol/g) 6
3
0
PETROCHEMICAL AND CATALYSIS MATERIALS LABORATORY
Phân bố mao quản của -Al2O3
0.0
0.1
0.2
0.3
0.4
0.5
1 10 100 1000
dp (nm)
dV/dd(ml/g/nm)
PETROCHEMICAL AND CATALYSIS MATERIALS LABORATORY
Phương pháp nén thủy ngân
(Porosimetry)
• Hg không thấm ướt bề mặt; cần sử dụng áp
suất cao (có thể tới trên 1000bar) để nén thủy
ngân vào trong mao quản
• Từ cân bằng lực có biểu thức sau:
d tính bằng nm,
p tính bằng bar)
Phương pháp thuận tiện để xác định thể tích mao
quản phụ thuộc vào đường kính mao quản
p
d
14860
p =
PETROCHEMICAL AND CATALYSIS MATERIALS LABORATORY
Đường cong nén thủy ngân của -Alumina
0.0
0.2
0.4
0.6
0.8
1.0
1.2
0.1 1 10 100 1000
p (MPa)
V(ml/g)
PETROCHEMICAL AND CATALYSIS MATERIALS LABORATORY
Diện tích bề mặt riêng - SHg and SBET
Adsorbent SHg SBET 
m2
/g m2
/g deg
Iron Oxide 14.3 13.3 130
Tungsten Oxide 0.11 0.10 130
Anatase 15.1 10.3 130
Hydroxy Apatite 55.2 55.0 130
Carbon Black (Spheron-6) 107.8 110.0 130
0.5 % Ru/-Al2O3 237.0 229.0 140
0.5 % Pd/-Al2O3 115.0 112.0 140
TiO2 Powder 31.0 25.0 140
Sintered Silica Pellets 20.5 5.0 140
Zeolite H-ZSM-5 39.0 375.0 140
Norit Active Carbon R1 Extra 112.0 915.0 140
PETROCHEMICAL AND CATALYSIS MATERIALS LABORATORY
0
5
10
15
20
25
0 0.2 0.4 0.6 0.8 1
p/p
0
nad(mmol/g)1
wide-pore silica -alumina
0
5
10
15
20
25
0 0.2 0.4 0.6 0.8 1
p/p
0
nad(mmol/g)1
0.00
0.02
0.04
0.06
0.08
0.10
1 10 100 1000
d pore (nm)
dV/dd(ml/g/nm)
0.0
0.1
0.2
0.3
0.4
0.5
1 10 100 1000
d pore (nm)
dV/dd(ml/g/nm)
N2 Adsorption Isotherms & Pore Volume Distributions
PETROCHEMICAL AND CATALYSIS MATERIALS LABORATORY
N2 Adsorption Isotherms & Pore Volume Distributions
-alumina activated carbon
0
5
10
15
20
25
0 0.2 0.4 0.6 0.8 1
p/p
0
nad(mmol/g)1
0
5
10
15
20
25
0 0.2 0.4 0.6 0.8 1
p/p
0
nad(mmol/g)1
0.000
0.002
0.004
0.006
0.008
0.010
1 10 100 1000
d pore (nm)
dV/dd(ml/g/nm)
0.0
0.1
0.2
0.3
0.4
0.5
1 10 100 1000
d pore (nm)
dV/dd(ml/g/nm)
} Tensile strength effect
PETROCHEMICAL AND CATALYSIS MATERIALS LABORATORY
N2 Adsorption Isotherms & Pore Volume Distributions
Raney Ni ZSM-5
0
5
10
15
20
25
0 0.2 0.4 0.6 0.8 1
p/p 0
nad(mmol/g)1
0
5
10
15
20
25
0 0.2 0.4 0.6 0.8 1
p/p 0
nad(mmol/g)1
0.00
0.02
0.04
0.06
0.08
0.10
1 10 100 1000
d pore (nm)
dV/dd(ml/g/nm)
0
2
4
6
8
10
0.0 0.5 1.0 1.5 2.0
dpore (nm)
dV/dd(ml/g/nm)
PETROCHEMICAL AND CATALYSIS MATERIALS LABORATORY
Hg Intrusion Curves & Pore Volume Distributions
wide-pore silica -alumina
0.0
0.2
0.4
0.6
0.8
1.0
1.2
0.1 1 10 100 1000
p (MPa)
V(ml/g)
0.0
0.2
0.4
0.6
0.8
1.0
1.2
0.1 1 10 100 1000
p (MPa)
V(ml/g)
0
0.02
0.04
0.06
0.08
1 10 100 1000 10000
dpore (nm)
dV/dd(ml/g/nm)
0.0
0.1
0.2
0.3
0.4
0.5
1 10 100 1000 10000
dpore (nm)
dV/dd(ml/g/nm)
PETROCHEMICAL AND CATALYSIS MATERIALS LABORATORY
Hg Intrusion Curves & Pore Volume Distributions
-alumina activated carbon
0.0
0.2
0.4
0.6
0.8
1.0
1.2
0.1 1 10 100 1000
p (MPa)
V(ml/g)
0.0
0.2
0.4
0.6
0.8
1.0
1.2
0.1 1 10 100 1000
p (MPa)
V(ml/g)
0.000
0.001
0.002
0.003
0.004
0.005
1 10 100 1000 10000
d pore (nm)
dV/dd(ml/g/nm)
0.000
0.002
0.004
0.006
0.008
0.010
1 10 100 1000 10000
d pore (nm)
dV/dd(ml/g/nm)
PETROCHEMICAL AND CATALYSIS MATERIALS LABORATORY
Hg Intrusion Curves & Pore Volume Distributions
Raney Ni ZSM-5
0.0
0.2
0.4
0.6
0.8
1.0
1.2
0.1 1 10 100 1000
p (MPa)
V(ml/g)
0.0
0.2
0.4
0.6
0.8
1.0
1.2
0.1 1 10 100 1000
p (MPa)
V(ml/g)
0.00
0.02
0.04
0.06
0.08
0.10
1 10 100 1000 10000
d pore (nm)
dV/dd(ml/g/nm)
0
0.001
0.002
0.003
0.004
0.005
1 10 100 1000 10000 100000
d pore (nm)
dV/dd(ml/g/nm)
PETROCHEMICAL AND CATALYSIS MATERIALS LABORATORY
0
2
4
6
8
10
0.0 0.2 0.4 0.6 0.8 1.0 1.2
t ( nm)
nad(mmol/g)
S t,micro= 0 m2
/g
V t,micro = 0 ml/g
BET- & t-plots
wide-pore silica -alumina
0.0
0.1
0.2
0.3
0.4
0.5
0.00 0.05 0.10 0.15 0.20 0.25 0.30
p/p0
p/[nad(p0
-p)](g/mmol)
SBET = 78 m
2
/g
C = 146
0.0
0.1
0.2
0.3
0.4
0.5
0.00 0.05 0.10 0.15 0.20 0.25 0.30
p/p0
p/[nad(p0
-p)](g/mmol)
SBET = 196 m2
/g
C = 97
0.0
0.5
1.0
1.5
2.0
2.5
0.0 0.2 0.4 0.6 0.8 1.0 1.2
t ( nm)
nad(mmol/g)
S t,micro=28 m2
/g
V t,micro = 0.013 ml/g
PETROCHEMICAL AND CATALYSIS MATERIALS LABORATORY
BET- & t-plots
-alumina activated carbon
0.0
0.1
0.2
0.3
0.4
0.5
0.00 0.05 0.10 0.15 0.20 0.25 0.30
p/p
0
p/[nad(p
0
-p)](g/mmol)
S BET = 9.3 m
2
/g
C = 142
0.0
0.1
0.2
0.3
0.4
0.5
0.00 0.05 0.10 0.15 0.20 0.25 0.30
p/p
0
p/[nad(p
0
-p)](g/mmol)
S BET = 1057 m2
/g
C = 1057
p/p 0
= 0.01 - 0.1
0.00
0.05
0.10
0.15
0.20
0.25
0.0 0.2 0.4 0.6 0.8 1.0 1.2
t ( nm)
nad(mmol/g)
S t, micro= 1.4 m
2
/g
V t,mcro = 0.001 ml/g
0
5
10
15
0.0 0.2 0.4 0.6 0.8 1.0 1.2
t ( nm)
nad(mmol/g) S t,micro = 856 m
2
/g
V t,micro = 0.42 ml/g
PETROCHEMICAL AND CATALYSIS MATERIALS LABORATORY
BET- & t-plots
Raney Ni ZSM-5
0.0
0.1
0.2
0.3
0.4
0.5
0.00 0.05 0.10 0.15 0.20 0.25 0.30
p/p0
p/[nad(p0
-p)](g/mmol)
SBET = 76 m
2
/g
C = 46
0.0
0.1
0.2
0.3
0.4
0.5
0.00 0.05 0.10 0.15 0.20 0.25 0.30
p/p
0
p/[nad(p
0
-p)](g/mmol)
S BET = 345 m2
/g
C = -245
p/p
0
:0.01 -0.1
0
1
2
3
4
5
0.0 0.2 0.4 0.6 0.8 1.0 1.2
t ( nm)
nad(mmol/g)
St,micro = 0 m
2
/g
Vt,micro = 0 ml/g
0
2
4
6
0.0 0.2 0.4 0.6 0.8 1.0 1.2
t ( nm)
nad(mmol/g)
St,micro= 344 m
2
/g
Vt,micro = 0.18 ml/g
PETROCHEMICAL AND CATALYSIS MATERIALS LABORATORY
CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA
ASAP 2010
• Các tính năng kỹ thuật
• Các khả năng thực nghiệm
• Các đặc diểm của phần mềm
• Các đặc điểm của phần cứng
PETROCHEMICAL AND CATALYSIS MATERIALS LABORATORY
Đặc tính kỹ thuật
• Khoảng đo diện tích bề mặt riêng 0,01  3.000 m2/g
• Khoảng đo đường kính mao quản 0,35  300 nm
• 2 ống chuẩn bị mẫu: từ nhiệt độ môi trường tới
450OC, chân không 10-3 mmHg (torr)
• 1 cổng phân tích: chân không đạt tới 10-9 mmHg
(torr), hấp phụ N2 tại nhiệt độ -196OC (Nitơ lỏng tinh
khiết)
• Xác định diện tích bề mặt vật liệu rắn theo phương
pháp HPVL tĩnh đa điểm, xác định phân bố mao
quản
PETROCHEMICAL AND CATALYSIS MATERIALS LABORATORY
Khả năng thực nghiệm
• Đo toàn bộ đường đẳng nhiệt hấp phụ-nhả hấp
phụ (isotherm)
• Xác định diện tích bề mặt riêng theo BET
• Xác định diện tích bề mặt riêng theo Langmuir
• Tính thể tích và phân bố thể tích theo đường
kính mao quản (cho vật liệu mesopore và
macropore)
• Phân tích micropore bằng t-plot sử dụng
phương trình de Boer
PETROCHEMICAL AND CATALYSIS MATERIALS LABORATORY
• Xác định phân bố mao quản theo phương pháp BJH
(Barret-Joyner-Halenda) từ đường hấp phụ và nhả
hấp phụ
• Xác định phân bố mao quản theo phương trình
Horvath-Kawazoe (cho vật liệu micropore)
• Xác định diện tích bề mặt riêng và thể tích mao quản
theo phương pháp Dubinin (cho vật liệu micropore-C)
• Tính toán năng lượng hấp phụ theo DFT (Density
Functional Theory)
Khả năng thực nghiệm
PETROCHEMICAL AND CATALYSIS MATERIALS LABORATORY
Các đặc điểm phần mềm ASAP 2010
• Hoạt động trong môi trường Window® quen
thuộc và thân thiện
• Tự động điều khiển toàn bộ quá trình chuẩn bị
mẫu và phân tích
• Tính toán theo các phương trình và các phương
pháp
• Báo cáo dạng file pdf rất thuận tiện khi chuyển
sang word hoặc ppt
PETROCHEMICAL AND CATALYSIS MATERIALS LABORATORY
Đặc điểm phần cứng ASAP 2010
• Hệ thống van điều khiển được chế tạo trong tấm thép
không rỉ nguyên khối loại trừ ảnh hưởng của nhiệt độ
• Hệ thống chân không bao gồm chân không sơ cấp và
chân không thứ cấp có thể đạt 10-12torr
• Bộ cảm biến áp suất có độ nhạy rất cao
• Bình Dewar có dung tích 3 lit cho phép thực hiện phép
đo liên tục trong suốt 72 h
• Có áo nhiệt đặc biệt cho ống đựng mẫu đảm bảo ổn
định nhiệt độ tuyệt đối trong suốt qúa trình đo isotherm
• Các cổng chuẩn bị mẫu và phân tích có filter cho phép
đo mẫu dạng bột không cần ép viên
PETROCHEMICAL AND CATALYSIS MATERIALS LABORATORY
TPA
ĐÁNH GIÁ ĐẶC TRƯNG XÚC TÁC
❖ Temperature-Programmed Desorption (TPD)
❖ Temperature-Programmed Reduction (TPR)
❖ Temperature-Programmed Oxidation (TPO)
PETROCHEMICAL AND CATALYSIS MATERIALS LABORATORY
XÚC TÁC
• Các xúc tác công nghiệp có chứa ít nhất 1 kim loại hoạt
tính phân bố trên chất mang
• Cấu trúc của chất mang ảnh hưởng tới sự phân bố và
hoạt tính của các tâm kim loại hoạt động
PETROCHEMICAL AND CATALYSIS MATERIALS LABORATORY
• Phần trăm kim loại phủ trên bề mặt chất mang thường
được sử dụng để nói về độ phân tán kim loại
• Mức độ phân tán kim loại có ảnh hưởng trực tiếp đến
hoạt tính xúc tác
• Sự phân tán kim loại phụ thuộc vào kỹ thuật chế tạo xúc
tác
• Đo độ phân tán kim loại và khả năng tham gia phản ứng
cung cấp những thông tin quan trọng để hiếu rõ về hoạt
tính của xúc tác
• TPA (Temperature-Programmed Analysis) là một kỹ thuật
hiệu quả nhất để xác định đặc trưng của xúc tác
XÚC TÁC
PETROCHEMICAL AND CATALYSIS MATERIALS LABORATORY
Temperature-Programmed
Analysis (TPA)
▪ Temperature-programmed reduction / oxidation
(TPR/TPO) xác định hoạt tính của các tâm oxi
hóa khử
• TPR nung nóng mẫu trong dòng H2/Ar
• TPO nung nóng mẫu trong dòng O2/He
▪ Sử dụng detector dẫn nhiệt TCD để phân tích
quá trình phản ứng
PETROCHEMICAL AND CATALYSIS MATERIALS LABORATORY
TPR/TPO Analysis
• TPR sử dụng hỗn hợp khí khử (H2/Ar hoặc He)
MO (s) + H2 (g) → M (s) + H2O
• TPO sử dụng hỗn hợp 2 5% Oxy trong He, xác
định định lượng mức độ khử, thường được sử
dụng sau TPR
M + O2 → MOx
• Kết quả đánh giá được sử dụng để xác định
điều kiện tối ưu cho phản ứng oxi hóa khử trên
xúc tác
PETROCHEMICAL AND CATALYSIS MATERIALS LABORATORY
AutoChem TCD Detector
TCD đo sự khác nhau theo độ dẫn giữa dòng khí mang
đi qua mẫu và dòng khí so sánh
PETROCHEMICAL AND CATALYSIS MATERIALS LABORATORY
TPR/TPO Analysis
Chu trình Oxy hóa khử
PETROCHEMICAL AND CATALYSIS MATERIALS LABORATORY
• Sau khi khử, trên bề mặt xúc tác còn H2. Sử
dụng phương pháp Temperature-
Programmed Desorption (TPD) để nhận
những thông tin về sự phân bố và cường độ
của các tâm hoạt tính
• TPD thực hiện nung nóng mẫu trong dòng
khí trơ thường là Ar, hấp phụ và nhả hấp phụ
các khí khác nhau theo chương trình nhiệt độ
có thể đánh giá hoạt tính xúc tác
TPD Analysis
PETROCHEMICAL AND CATALYSIS MATERIALS LABORATORY
TPD Analysis
-0.05
0.00
0.05
0.10
0.15
0.20
0.25
0.30
100 200 300 400 500
5 C/min
10 C/min
15 C/min
20 C/min
Nhả hấp phụ iPA
T < 200 °C
Phân huỷ iPA
T > 300 °C
thành NH3 and C3=
PETROCHEMICAL AND CATALYSIS MATERIALS LABORATORY
• AutoChem có thể xác định số tâm hoạt tính
sử dụng quá trình hấp phụ xung
• Cho từng lượng nhỏ khí khử , H2 hoặc CO,
vào dòng khí trơ dẫn đến mẫu, khí sẽ bị hấp
phụ trên các tâm hoạt tính của xúc tác
• Cường độ pic khử liên quan đến hoạt tính và
khả năng tham gia phản ứng của tâm hoạt
động
HẤP PHỤ XUNG
PETROCHEMICAL AND CATALYSIS MATERIALS LABORATORY
Pulse Chemisorption Analysis
0
0.01
0.02
0.03
0.04
0.05
0.06
0 10 20 30 40 50 60
Hấp phụ hoá học tại
P = 0
Vm = 0.252 cc/g STP
PETROCHEMICAL AND CATALYSIS MATERIALS LABORATORY
Diện tích bề mặt hoạt tính
• Thế hóa học
• Lựa chọn khí:
– CO cho kim loại Pt
– H2 cho kim loại Pd, Ni, …
– NH3 cho các tâm axit
– CO2 cho các tâm bazơ
PETROCHEMICAL AND CATALYSIS MATERIALS LABORATORY
• Các kim loại hoạt động thường được sử dụng
làm xúc tác ở dạng kim loại, ví dụ như Pt, Pd,
Co, Ni, …
• Các kim loại này làm tăng khả năng xúc tiến
phản ứng của xúc tác
XÚC TÁC KIM LOẠI
PETROCHEMICAL AND CATALYSIS MATERIALS LABORATORY
XÚC TÁC AXIT BAZƠ
• Loại xúc tác khác không chứa kim loại hoạt tính,
ví dụ như zeolites, tính chất xúc tác của chúng
là do các tâm axit hoặc bazơ phân bố trên bề
mặt xúc tác
• Xác định cường độ và số lượng tâm bằng cách
sử dụng các chất bị hấp phụ có tính bazơ (như
NH3 hoặc piridin) hoặc tính axit (như CO2)
PETROCHEMICAL AND CATALYSIS MATERIALS LABORATORY
XÚC TÁC AXIT BAZƠ
• NH3 được sử dụng để xác định tổng số tâm
axit trên bề mặt xúc tác
• Piridin được sử dụng để xác định tâm axit
hoạt động trên bề mặt xúc tác
PETROCHEMICAL AND CATALYSIS MATERIALS LABORATORY
TPD
TPD cung cấp các thông tin về
• Sự phân bố các tâm hoạt tính
• Cường độ của các tâm hoạt tính
• Nhiệt nhả hấp phụ,
là những yếu tố quan trọng liên quan đến
hoạt tính của xúc tác
PETROCHEMICAL AND CATALYSIS MATERIALS LABORATORY
7.00
7.50
8.00
8.50
9.00
9.50
10.00
0.004 0.0045 0.005 0.0055 0.006
TPD
Several temperature ramp
rates
Ed = 73.72 kJ/mole K
NHIỆT NHẢ HẤP PHỤ AMONIAC TRÊN
CÁC TÂM AXIT YẾU
PETROCHEMICAL AND CATALYSIS MATERIALS LABORATORY
KẾT LUẬN
AutoChem thực hiện các phân tích định lượng:
• Temperature-Programmed Desorption (TPD)
• Temperature-Programmed Reduction (TPR)
• Temperature-Programmed Oxidation (TPO)
• Hấp phụ xung
• Xác định bề mặt riêng theo BET bằng
phương pháp hấp phụ động
PETROCHEMICAL AND CATALYSIS MATERIALS LABORATORY
CÁC ĐẶC ĐIỂM
CỦA
AutoChem II 2920
PETROCHEMICAL AND CATALYSIS MATERIALS LABORATORY
Đặc tính kỹ thuật
• 12 cổng khí phân tích và bộ tạo hơi cưỡng bức cho
các cấu tử lỏng
• Hệ thống điều khiển nhiệt độ có độ chính xác cao
với khoảng nhiệt độ liên tục -70OC  1100OC
• Detector TCD
• Bộ điều khiển lưu lựong dòng, chia dòng, trộn dòng
có độ ổn định cao
PETROCHEMICAL AND CATALYSIS MATERIALS LABORATORY
Khả năng thực nghiệm
• TPA:
– TPR/TPO
– TPD (NH3 , HC, pirydin, COx , NOx …)
• Phân tích hấp phụ hoá học theo chế độ xung
– Xác định SBET đơn điểm
– Xác định tâm hoạt động
– Độ phân tán kim loại trên bề mặt xúc tác
– Kích thước trung bình của các tâm kim loại
• Tiền xử lý xúc tác (làm sạch, khử hoá, oxy hoá)
• Nghiên cứu các phản ứng theo chương trình nhiệt độ
• Nghiên cứu các phản ứng ở điều kiện đẳng nhiệt
PETROCHEMICAL AND CATALYSIS MATERIALS LABORATORY
Đặc điểm phần mềm AutoChem II 2920
• Phần mềm viết trên cơ sở Windows® quen
thuộc và thân thiện với người sử dụng
• Hoàn toàn tự động thực hiện các quá trình xử lý
mẫu, phân tích, xử lý kết quả, xuất báo cáo kết
quả tính toán
• Phần mềm có khả năng tích phân các pic, lựa
chọn pic và làm nhẵn đường cong kết quả
PETROCHEMICAL AND CATALYSIS MATERIALS LABORATORY
AutoChem II 2920
• Thao tác hoàn toàn tự động và có kết nối giữa các phương pháp
phân tích, rất thuận tiện
PETROCHEMICAL AND CATALYSIS MATERIALS LABORATORY
Grams®32 Peak Editor
PETROCHEMICAL AND CATALYSIS MATERIALS LABORATORY
Đặc điểm phần cứng AutoChem II 2920
• Bốn vùng gia nhiệt
– Loại trừ khả năng phản ứng và ngưng tụ trên
đường ống dẫn và các van,
– Giữ cho thể tích khí trong vòng nạp mẫu là không
đổi
• Dewar theo công nghệ cao cho phép thực
hiện chương trình nhiệt độ liên tục từ -70OC 
1100OC với độ ổn định cao
PETROCHEMICAL AND CATALYSIS MATERIALS LABORATORY
AutoChem II 2920
PETROCHEMICAL AND CATALYSIS MATERIALS LABORATORY
AutoChem II 2920
• Thể tích trong nhỏ, đảm bảo độ phân giải cao,
đáp ứng nhanh, và giảm tối thiểu sai số khi tính
toán thể tích khí
• TCD độ nhạy cao, toàn hệ thống được chuẩn
trên toàn khoảng biên độ của pic, đảm bảo diện
tích pic tỷ lệ với thể tích khí phản ứng
• Tối ưu hóa cổng nối MS cho các phép phân tích
sâu hơn
PETROCHEMICAL AND CATALYSIS MATERIALS LABORATORY
AutoChem II 2920
• Sợi dây dẫn của TCD được mạ vàng, chịu được
các khí ăn mòn, giảm quá trình oxi hóa và kéo
dài tuổi thọ của TCD
• Bốn bộ điều khiển lưu lượng dòng khí có độ
chính xác cao cho phép điều khiển chính xác
lưu lượng dòng khí
• Có bộ tạo hơi
• Có bộ tạo nhiệt độ âm
PETROCHEMICAL AND CATALYSIS MATERIALS LABORATORY
Tài liệu tham khảo
1. De Boer J.H. The Shapes of Capillaries. In: The
Structure and Properties of Porous Materials.
Ed.Everett D.H. and Stone F.S., Butterworths,
London, 1958.
2. Gregg S.J., Sing K.S.W. Adsortion, Surface
Area and Porosity. Academic Press, 1982.
3. Paul A. Webb, Clyde Orr. Analytical Methodes
in Fine Particle Technology. Micromeritics
Instrument Corporation, Norcross, GA USA
1997
CƠ SỞ PHÉP NHIỄU XẠ
ỨNG DỤNG TRONG XRD BỘT
Diffraction Basics
⚫ Coherent scattering around atomic scattering centers
occurs when x-rays interact with material
⚫ In materials with a crystalline structure, x-rays
scattered in certain directions will be “in-phase” or
amplified
⚫ Measurement of the geometry of diffracted x-rays can
be used to discern the crystal structure and unit cell
dimensions of the target material
⚫ The intensities of the amplified x-rays can be used to
work out the arrangement of atoms in the unit cell
The qualitative basics:
 hp =− )cos(cos
The Generalized 2D Laue Equation:
(h is the order of the diffraction, here 0 or 1)
In the specialized case where the angle of
incidence  is 90° the equation becomes:
 hp =cos
For a two-dimensional lattice array of atoms, the
Laue equations are:
 ha =− )cos(cos 11
 kb =− )cos(cos 22
The Laue diffraction cones for the A and B
directions are shown below:
Diffraction will only occur when the diffraction
angles define the same direction. In the case
below this is when the cones intersect to form the
lines OX and OY
In a three-dimensional lattice array, there will be
multiple Laue diffraction cones. Below a simple
diagram shows three first order cones in ABC
space
There are now three Laue equations requiring a
simultaneous solution (i.e., there must be a
diffraction direction common to all three cones):
 ha =− )cos(cos 11
 kb =− )cos(cos 22
 lc =− )cos(cos 33
⚫ A unique solution is difficult to obtain
⚫ In Laue diffraction, the crystal is fixed and oriented
with a lattice axis parallel to the beam
⚫  is varied by using “white” radiation
⚫ With monochromatic radiation, movement of the
crystal is required for diffraction to occur
Radiation Method
White Laue: stationary single crystal
Monochromatic Powder: specimen is polycrystalline, and therefore
all orientations are simultaneously presented to the
beam
Rotation, Weissenberg: oscillation,
De Jong-Bouman: single crystal rotates or oscillates
about chosen axis in path of beam
Precession: chosen axis of single crystal precesses
about beam direction
The Bragg Law
X-ray beam encounters a
3-d lattice array at left.
Assume the following:
⚫ A third-order cone
about OA
⚫ A second-order cone
about OB
⚫ A first-order cone about
OC
We assume these
cones intersect at a
common line satisfying
the diffraction condition.
⚫ The rays scattered by
adjacent atoms on OA
atoms have a path
difference of three
wavelengths
⚫ Those about OB have
a path difference of two
wavelengths
⚫ About OC, one
wavelength difference
⚫ These points of
coherent scatter define
a plane with intercepts
2a, 3b, 6c (A’’, B’’, C’’)
and a Miller index of
(321)
A diffraction direction defined by the intersection of the
hth order cone about the a axis, the kth order cone about
the b axis and the lth order cone about the c axis is
geometrically equivalent to a reflection of the incident
beam from the (hkl) plane referred to these axes.
The Bragg Law “bottom line”:
in other words:
Diffraction from a lattice array of points may be
functionally treated as reflection from a stack of planes
defined by those lattice points
sin
d
AB = )2(cos
sin
2cos 


d
ABAD ==
)2(cos
sinsin



dd
n −=
)sin2(
sin
)2cos1(
sin
2




dd
=−=
 sin2dn =
On the previous diagram, the “reflected” rays combine to
form a diffracted beam if they differ in phase by a whole
number of wavelengths, that is, if the path difference AB-
AD = n where n is an integer. Therefore
and
In the Bragg Law,  sin2dn = , n is the order of diffraction
Above are 1st, 2nd, 3rd and 4th order “reflections” from the (111)
face of NaCl. By convention, orders of reflections are given as
111, 222, 333, 444, etc. (without the parentheses)
The Reciprocal Lattice
⚫ How do we predict when diffraction will occur in a
given crystalline material?
– How do we orient the X-ray source and detector?
– How do we orient the crystal to produce diffraction?
⚫ How do we represent diffraction geometrically in a
way that is simple and understandable?
Problems addressed by this unusual mental exercise:
➢Consider the diffraction from the (200) planes of a (cubic) LiF
crystal that has an identifiable (100) cleavage face.
➢To use the Bragg equation to determine the orientation required
for diffraction, one must determine the value of d200.
➢Using a reference source (like the ICDD database or other tables
of x-ray data) for LiF, a = 4.0270 Å, thus d200 will be ½ of a or 2.0135
Å.
➢From Bragg’s law, the diffraction angle for Cu K1 ( = 1.54060)
will be 44.986 2. Thus the (100) face should be placed to make an
angle of 11.03 with the incident x-ray beam and detector.
➢If we had no more complicated orientation problems, then we
would have no need for the reciprocal space concept.
➢Try doing this for the (246) planes and the complications become
immediately evident.
The first part of the problem
Part of the problem is the three dimensional nature of the
diffracting planes. They may be represented as vectors where
dhkl is the perpendicular from the origin to the first hkl plane:
While this is an improvement, the graphical representation is
still a mess – a bunch of vectors emanating from a single point
radiating into space as shown on the next slide ----
The second part of the problem
⚫ Ewald proposed that instead of plotting the dhkl
vectors, that the reciprocal vector be plotted, defined
as:
hkl
hkl
d
1*
d
⚫ The units are in reciprocal angstroms and defines a
reciprocal space.
⚫ The points in the space repeat at perfectly periodic
intervals, defining a space lattice called a reciprocal
lattice
⚫ Figure 3.3 can now be reconstructed plotting the
reciprocal vectors instead of the dhkl vectors
⚫ The comparison is shown in the following slides
Any lattice vector represents a set of Bragg plans and can be
resolved into its components:
****
cba lkhdhkl ++=
In orthogonal crystal systems, the d and d* are simple
reciprocals. In non-orthogonal systems, the reciprocals (since
they are vectors) are complicated by angular calculations
Because the angle  is not 90, the calculation of d* and a*
involve sin of the interaxial angle.
2/1222
*)cos*cos*cos2*cos*cos*cos1(***
1
*  +−−−== cba
V
V
The table below shows the relationships between the direct
and reciprocal space relationships. At the bottom is a very
complex trigonometric function that defines the parameter V
used in the triclinic system.

1
=CO
2
* )230(d
OA =


/1
2/*
sin
)230(d
CO
OA
==
)230(*
sin2
d

 =
)230(
)230(
*
1
d
d
 sin2 )230(d=
Figure 3.7 shows the arrangement where the (230) point is brought into
contact with the Ewald sphere.
By definition and
hence
substitution yields:
from the definition
of the reciprocal vector
The Bragg
Relationship!
The Powder Diffraction Pattern
⚫ Powders (a.k.a. polycrystalline aggregates)
are billions of tiny crystallites in all possible
orientations
⚫ When placed in an x-ray beam, all possible
interatomic planes will be seen
⚫ By systematically changing the
experimental angle, we will produce all
possible diffraction peaks from the powder
⚫ There is a d*hkl
vector
associated
with each
point in the
reciprocal
lattice with its
origin on the
Ewald sphere
at the point
where the
direct X-ray
beam exists.
⚫ Each crystallite located in the center of the Ewald sphere has its own
reciprocal lattice with its orientation determined by the orientation of the
crystallite with respect to the X-ray beam
The Powder Camera
The Debye-
Scherrer
powder
camera
Debye
diffraction
rings from
the d*100
reflection.
Note the
1st and 2nd
order
cones, and
“back”
reflections
Some Debye-Scherrer Powder Films
The Powder Diffractometer
⚫ Think of the diffractometer as a device for measuring
diffractions occurring along the Ewald sphere – it’s
function is to move all of the crystallites in the powder
and their associated reciprocal lattices, measuring
diffractions as they intersect the sphere
⚫ By convention (but not by accident – note Fig 3.7)
diffraction angles are recorded as 2. Data are
commonly recorded as 2 and intensity
SEM
Scanning Electron Microscopy
❑ Tương tác giữa điện tử và vật chất
❑ Nguyên lý
❑ Lý thuyết
❑ Ứng dụng
Tương tác giữa điện tử và
vật chất
Điện tử tán xạ ngược
Điện tử thứ cấp
Tia X
Điện tử Auger
Điện tử tán xạ ngược
Điện tử tới
Huỳnh quang catot
MẪUĐiện tử hấp thụ
Điện tử truyền qua
Ứng dụng của các tín hiệu
Ứng dụng Tín hiệu
Hình thái học Tất cả (trừ tia X và điện tử Auger)
Phân tích nguyên tố Tia X, điện tử tán xạ ngược, huỳnh
quang catốt, điện tử Auger
Tinh thể học Tia X, điện tử tán xạ ngược,điện tử
truyền qua, điện tử thứ cấp
Liên kết hoá học Tia X và điện tử Auger
Tính chất điện từ Điện tử thứ cấp và suất điện động
Nguyên lý
thiết bị
SEM
Nguyên lý
thiết bị
SEM
Nguồn phát điện tửChùm tia điện tử
Anode
Thấu kính điện từ
Cuộn quét
Mẫu
Detector điện tử
thứ cấp
Màn hình
Bàn để mẫu
Detector điện tử
tán xạ ngược
Sơ đồ tạo
hình ảnh
SEM trên
màn hình
bằng
điện tử
thứ cấp
Nguồn điện tử
Cuộn quét
Hệ thấu kính
Thấu kính
Mẫu Detector
Bơm chân không
Màn hình TV
Ba kiểu ảnh SEM thông dụng
Kiểu ảnh Thông tin
Độ phân
giải, nm
Độ phân giải
cao, nm
Điện tử
tán xạ ngược
Địa hình
Tinh thể học
Thành phần
10 3
Điện tử
thứ cấp
Địa hình
Điện thế
Điện trường và
từ trường
10
100
500
3
50
100
Dòng điện
mẫu hấp thụ
Thành phần 50 20
TOPCON ABT-150
Scanning Electron Microscope
Ống Cacbon nano CVD - Ni
Muối ăn
❑ Ảnh SEM màu
của muối ăn
❑ Trong muối ăn:
▪ 99% là NaCl, tinh
thể lập phương
▪ 1% là Na2SO4 và
MgCl2
SEM và XPS của NaCl
Xương
Ảnh SEM màu
của đoạn
xương đùi
xốp, dòn bị
gãy của bệnh
nhân bị loãng
xương
Sa thạch
Sa thạch chụp gần
Kaolinite
Quartz và đất sét trắng
11-2007 Nguyễn Minh Hiền – PCM - HUT
Transmission
Electronic Microscopy
TEM
11-2007 Nguyễn Minh Hiền – PCM - HUT
GIỚI THIỆU
Nghiên cứu đăc trưng của vật liệu:
➢ Hình thái học (morphology)
➢ Tinh thể học (crystallography)
➢ Cấu trúc cơ bản (elemental
composition)
11-2007 Nguyễn Minh Hiền – PCM - HUT
ỨNG DỤNG
Nghiên cứu các vật liệu
➢ Gốm, sứ, thuỷ tinh
➢ Khoáng vật
➢ Kim loại, Hợp kim
➢ Bán dẫn
➢ Polime
11-2007 Nguyễn Minh Hiền – PCM - HUT
TEM Philips
EM400T
◼ Điện thế gia tốc: 20 - 120 KV
◼ Độ phân giải: 0,2 nm line,
0,4 nm point
◼ Độ phóng đại: 46x ÷ 280.000x
◼ Độ phóng đại trên diện tích đã
chọn: 6000x ÷ 440000x
◼ Độ dài camera:
150 mm ÷ 6500 mm
◼ Hệ chụp ảnh: phim 35 mm
kích thước cắt phim 3x4 inch
SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ
Màn phát quang (phosphor)
Kính phóng
Kính trung gian thứ 2
Kính trung gian thứ 1
Khẩu độ nhiễu xạ
Khẩu độ kính vật
Kính vật
Mẫu
Khẩu độ kính tụ
Kính tụ thứ 2
Kính tụ thứ 1
Nguồn
Tạo ảnh nguồn tia 1
Tạo ảnh nguồn tia 2
Kim loại phủ photpho kẽm
ĐẶC ĐIỂM CHÍNH
◼ Cột kính hiển vi được hút chân không 10-3 Pa ≈ 10-8 bar
◼ Nguồn điện tử, thường là sợi đốt vonfram hoặc tinh thể
LaB6
◼ Tổ hợp các thấu kính hội tụ, kính vật, kính phóng
◼ Màn quan sát: kim loại phủ photpho kẽm sẽ phát quang
khi khi điện tử đạp vào
◼ Hình ảnh cuả mãu được chụp bằng máy ảnh hoặc bộ ghi
kỹ thuật số đặt phía dưới
◼ Mẫu dạng đĩa có  = 3mm, có bề dày đủ mỏng được
đưa vào nhờ van khí và có thể dịch chuyển theo các
phương x, y, z.
11-2007 Nguyễn Minh Hiền – PCM - HUT
CÁC PHƯƠNG PHÁP TEM
11-2007 Nguyễn Minh Hiền – PCM - HUT
CÁC PHƯƠNG PHÁP TEM
11-2007 Nguyễn Minh Hiền – PCM - HUT
CÁC PHƯƠNG PHÁP TEM
11-2007 Nguyễn Minh Hiền – PCM - HUT
CÁC PHƯƠNG PHÁP TEM
11-2007 Nguyễn Minh Hiền – PCM - HUT
TEM & SEM
11-2007 Nguyễn Minh Hiền – PCM - HUT
TEM & SEM
SEM TEM
11-2007 Nguyễn Minh Hiền – PCM - HUT
TEM & SEM
SEM TEM
11-2007 Nguyễn Minh Hiền – PCM - HUT
TEM – Hình ảnh men răng
11-2007 Nguyễn Minh Hiền – PCM - HUT
TEM – Hình ảnh vật liệu
11-2007 Nguyễn Minh Hiền – PCM - HUT
TEM – Hình ảnh vật liệu
◼ Microcrystal of Nickel
Phtalocyanine termally
evaporated onto a
copper grid covered
by a thin carbon layer.
◼ Size of the
microcrystal: 6 µm.
◼ Magnification:
1.500.000x
11-2007 Nguyễn Minh Hiền – PCM - HUT
TEM – Hình ảnh vật liệu
Electron
diffraction of
Nickel
Phtalocyanine
microcrystal.
(Chất bán dẫn
hữu cơ)
11-2007 Nguyễn Minh Hiền – PCM - HUT
HR - TEM
11-2007 Nguyễn Minh Hiền – PCM - HUT
HR - TEM
11-2007 Nguyễn Minh Hiền – PCM - HUT
TEM Cacbon nano
11-2007 Nguyễn Minh Hiền – PCM - HUT
TEM Cacbon nano
X-Ray Photoelectron
Spectroscopy (XPS)
Also known as:
Electron Spectroscopy for
Chemical Analysis (ESCA)
Photoelectron Spectroscopy
◼ Photoelectron spectroscopy utilizes photo-ionization and energy-dispersive analysis of the emitted
photoelectrons to study the composition and electronic state of the surface region of a sample.
◼ Traditionally, when the technique has been used for surface studies it has been subdivided
according to the source of exciting radiation into :
◼ X-ray Photoelectron Spectroscopy
(XPS) - using soft x-ray (200-2000 eV) radiation to examine core-levels.
◼ Ultraviolet Photoelectron Spectroscopy
(UPS) - using vacuum UV (10-45 eV) radiation to examine valence levels.
◼ The development of synchrotron radiation sources has enabled high resolution studies to be
carried out with radiation spanning a much wider and more complete energy range ( 5 - 5000+ eV
) but such work is, and will remain, a very small minority of all photoelectron studies due to the
expense, complexity and limited availability of such sources.
Physical Basis
◼ The energy of a photon is given by the Einstein relation :
E = h v
◼ Where h - Planck constant ( 6.62 x 10-34 J s ), v - frequency (Hz) of the
radiation Photoelectron spectroscopy uses monochromatic sources of
radiation (i.e. photons of fixed energy).
◼ In XPS the photon is absorbed by an atom in a molecule or solid, leading to
ionization and the emission of a core (inner shell) electron. By contrast, in UPS
the photon interacts with valence levels of the molecule or solid, leading to
ionization by removal of one of these valence electrons.
◼ The kinetic energy distribution of the emitted photoelectrons (i.e. the number of
emitted photoelectrons as a function of their kinetic energy) can be measured
using any appropriate electron energy analyser and a photoelectron spectrum
can thus be recorded.
One way is to look at the overall process as follows :
A + hv = A+ + e-
Conservation of energy then requires that :
E(A) + hv = E(A+ ) + E(e-)
Since the electron's energy is present solely as kinetic energy
(KE) this can be rearranged to give the following expression
for the KE of the photoelectron :
KE = hv - ( E(A+ ) - E(A) )
The final term in brackets, representing the difference in
energy between the ionized and neutral atoms, is generally
called the binding energy (BE) of the electron - this then leads
to the following commonly quoted equation :
KE = hv - BE
KE = hv – BE
NOTE - the binding energies (BE) of energy levels in solids are conventionally measured with respect to
the Fermi-level of the solid, rather than the vacuum level. This involves a small correction to the
equation given above in order to account for the work function (φ) of the solid, but for the purposes of
the discussion below this correction will be neglected.
The basic requirements for a photoemission experiment (XPS or UPS) are:
1. a source of fixed-energy radiation (an x-ray source for XPS or, typically, a
He discharge lamp for UPS)
2. an electron energy analyzer (which can disperse the emitted electrons
according to their kinetic energy, and thereby measure the flux of emitted
electrons of a particular energy)
3. a high vacuum environment (to enable the emitted photoelectrons to be
analyzed without interference from gas phase collisions)
Basic Instrument
XPS
◼ For each and every element, there will be a characteristic binding energy associated with each core atomic orbital
i.e. each element will give rise to a characteristic set of peaks in the photoelectron spectrum at kinetic energies
determined by the photon energy and the respective binding energies.
◼ The presence of peaks at particular energies therefore indicates the presence of a specific element in the sample
under study - furthermore, the intensity of the peaks is related to the concentration of the element within the
sampled region. Thus, the technique provides a quantitative analysis of the surfacecompositionand is sometimes
known by the alternative acronym , ESCA (ElectronSpectroscopy for Chemical Analysis).
◼ The most commonly employed x-ray sources are those giving rise to :
Mg Kα radiation : hv = 1253.6 eV
Al Kα radiation : hv = 1486.6 eV
◼ The emitted photoelectrons will therefore have kinetic energies in the range of
0 - 1250 eV or 0 - 1480 eV
Since such electrons have very short lifetimes in solids, the technique is necessarily surfacesensitive.
The diagram below shows a real XPS spectrum obtained from a Pd metal sample using Mg Ka radiation
the main peaks occur at kinetic energies of ca. 330, 690, 720, 910 and 920 eV.
Since the energy of the radiation is known it is a trivial matter to transform the spectrum so that it is plotted against BE as
opposed to KE.
The most intense peak is now seen to occur at a binding energy of ca. 335 eV
1. the valence band (4d,5s) emission occurs at a binding energy of ca. 0 - 8 eV ( measured with respect to the Fermi level,
or alternatively at ca. 4 - 12 eV if measured with respect to the vacuum level ).
2. the emission from the 4p and 4s levels gives rise to very weak peaks at 54 and 88 eV respectively
3. the most intense peak at ca. 335 eV is due to emission from the 3d levels of the Pd atoms, whilst the 3p and 3s levels
give rise to the peaks at ca. 534/561 eV and 673 eV respectively.
4. the remaining peak is not an XPS peak at all ! - it is an Auger peak arising from x-ray induced Auger emission. It occurs at
a kinetic energy of ca. 330 eV (in this case it is really meaningless to refer to an associated binding energy).
If we are using Mg Ka ( hn = 1253.6 eV )
radiation ...
... at what kinetic energy will the Na 1s
photoelectron peak be observed ?
... at what kinetic energy will the Na 2s and 2p
photoelectron peaks be observed ?
1. The KE of the photoelectrons is given by the eqn.
KE = hv - BE ,
substituting for hn (1253.6 eV) and the 1s level BE (1072 eV) gives :
KE = ( 1253.6 - 1072 ) = 182 eV
2. The KE of the photoelectrons is given by the eqn.
KE = hv - BE ,
Substituting for hn (1253.6 eV) and the 2s level BE (64 eV) gives :
KE = ( 1253.6 - 64 ) = 1190 eV
Substituting for hn (1253.6 eV) and the 2p level BE (31 eV) gives :
KE = ( 1253.6 - 64 ) = 1223 eV
Spin-Orbit Splitting
Closer inspection of the spectrum shows that emission from some
levels (most obviously 3p and 3d ) does not give rise to a single
photoemission peak, but a closely spaced doublet.
We can see this more clearly if, for example, we expand the
spectrum in the region of the 3d emission ...
The 3d photoemission is in fact split between two peaks, one at 334.9 eV BE and the other at 340.2 eV BE, with an intensity
ratio of 3:2 . This arises from spin-orbit coupling effects in the final state. The inner core electronic configuration of the initial
state of the Pd is :
(1s)2 (2s)2(2p)6 (3s)2(3p)6 (3d)10 ....
with all sub-shells completely full.
The removal of an electron from the 3d sub-shell by photo-ionization leads to a (3d)9 configuration for the final state - since
the d-orbitals ( l = 2) have non-zero orbital angular momentum, there will be coupling between the unpaired spin and orbital
angular momenta.
Splitting can be described using individual electron l-s coupling. In this case the resultant angular momenta arise from the
single hole in the d-shell; a d-shell electron (or hole) has l = 2 and s = 1/2, which again gives permitted j-values of 3/2 and
5/2 with the latter being lower in energy.
The peaks themselves are conventionally annotated as indicated - note the use of lower case lettering
The exact binding energy of an electron depends not only upon the level from which photoemission is occurring, but also upon :
1. the formal oxidation state of the atom
2. the local chemical and physical environment
Changes in either (1) or (2) give rise to small shifts in the peak positions in the spectrum - so-called chemical shifts .
Such shifts are readily observable and interpretable in XPS spectra.
Atoms of a higher positive oxidation state exhibit a higher binding energy due to the extra coulombic interaction between the
photo-emitted electron and the ion core. This ability to discriminatebetween different oxidation states and chemical
environments is one of the major strengths of the XPS technique.
In practice, the ability to resolve between atoms exhibiting slightly different chemical shifts is limited by the peak widths which are
governed by a combination of factors ; especially
1. the intrinsic widthof the initial level and the lifetimeof the final state
2. the line-width of the incident radiation - which for traditional x-ray sources can only be improved by using x-ray
monochromators
3. the resolving power of the electron-energy analyzer
In most cases, the second factor is the major contribution to the overall line width.
Chemical Shifts
Example 1 : Oxidation States of Titanium
Titanium exhibits very large chemical shifts between different oxidation states of the metal; in the diagram below a
Ti 2p spectrum from the pure metal (Ti ) is compared with a spectrum of titanium dioxide (TiO).
Note :
(i) the two spin orbit components exhibit the same chemical shift (~ 4.6 eV);
Angle Dependent Studies
◼ As described in earlier, the degree of surface
sensitivity of an electron-based technique such
as XPS may be varied by collecting
photoelectrons emitted at different emission
angles to the surface plane. This approach may
be used to perform non-destructive analysis of
the variation of surface composition with depth
(with chemical state specificity).
Example 1 : Angle-Dependent Analysis of a Silicon Waferwith a Native
Oxide Surface Layer
A series of Si 2p photoelectron spectra recorded for emission angles of 10-90º to the surface plane. Note how the Si 2p
peak of the oxide (BE ~ 103 eV) increases markedly in intensity at grazing emission angles whilst the peak from the
underlying elemental silicon (BE ~ 99 eV) dominates the spectrum at near-normal emission angles.

More Related Content

What's hot

Sự hấp phụ khí và hơi trên chất hấp phụ rắn
Sự hấp phụ khí và hơi trên chất hấp phụ rắnSự hấp phụ khí và hơi trên chất hấp phụ rắn
Sự hấp phụ khí và hơi trên chất hấp phụ rắnljmonking
 
22 hoa hoc phuc chat
22 hoa hoc phuc chat22 hoa hoc phuc chat
22 hoa hoc phuc chatTăng Trâm
 
Thiết kế tháp chưng luyện liên tục loại tháp đĩa chóp để phân tách hỗn hợp ax...
Thiết kế tháp chưng luyện liên tục loại tháp đĩa chóp để phân tách hỗn hợp ax...Thiết kế tháp chưng luyện liên tục loại tháp đĩa chóp để phân tách hỗn hợp ax...
Thiết kế tháp chưng luyện liên tục loại tháp đĩa chóp để phân tách hỗn hợp ax...nataliej4
 
Cac loai detector su dung trong sac ky khi sac ky long
Cac loai detector su dung trong sac ky khi sac ky longCac loai detector su dung trong sac ky khi sac ky long
Cac loai detector su dung trong sac ky khi sac ky longNguyen Thanh Tu Collection
 
Hoa dai_cuong_quyen_chuong_3 (dành cho sinh viên đại học))
 Hoa dai_cuong_quyen_chuong_3 (dành cho sinh viên đại học)) Hoa dai_cuong_quyen_chuong_3 (dành cho sinh viên đại học))
Hoa dai_cuong_quyen_chuong_3 (dành cho sinh viên đại học))linh nguyen
 
Phuong phap phan tich dien the
Phuong phap phan tich dien thePhuong phap phan tich dien the
Phuong phap phan tich dien theNam Phan
 
Cac phuong phap phan tich cau truc hop chat huu co
Cac phuong phap phan tich cau truc hop chat huu coCac phuong phap phan tich cau truc hop chat huu co
Cac phuong phap phan tich cau truc hop chat huu coNguyen Thanh Tu Collection
 
VẬT LIỆU ZnO và ZnO PHA TẠP
VẬT LIỆU ZnO và ZnO PHA TẠPVẬT LIỆU ZnO và ZnO PHA TẠP
VẬT LIỆU ZnO và ZnO PHA TẠPwww. mientayvn.com
 
Phuong phap phan tich volt ampe
Phuong phap phan tich volt ampePhuong phap phan tich volt ampe
Phuong phap phan tich volt ampetuongtusang
 
Tio2- graphene
Tio2- grapheneTio2- graphene
Tio2- graphenenhuphung96
 
Phan tich quang pho trac quang
Phan tich quang pho trac quangPhan tich quang pho trac quang
Phan tich quang pho trac quangvtanguyet88
 

What's hot (20)

Pin dien hoa va the dien cuc
Pin dien hoa va the dien cucPin dien hoa va the dien cuc
Pin dien hoa va the dien cuc
 
Sự hấp phụ khí và hơi trên chất hấp phụ rắn
Sự hấp phụ khí và hơi trên chất hấp phụ rắnSự hấp phụ khí và hơi trên chất hấp phụ rắn
Sự hấp phụ khí và hơi trên chất hấp phụ rắn
 
22 hoa hoc phuc chat
22 hoa hoc phuc chat22 hoa hoc phuc chat
22 hoa hoc phuc chat
 
Thiết kế tháp chưng luyện liên tục loại tháp đĩa chóp để phân tách hỗn hợp ax...
Thiết kế tháp chưng luyện liên tục loại tháp đĩa chóp để phân tách hỗn hợp ax...Thiết kế tháp chưng luyện liên tục loại tháp đĩa chóp để phân tách hỗn hợp ax...
Thiết kế tháp chưng luyện liên tục loại tháp đĩa chóp để phân tách hỗn hợp ax...
 
Hóa lí .
Hóa lí .Hóa lí .
Hóa lí .
 
Cac loai detector su dung trong sac ky khi sac ky long
Cac loai detector su dung trong sac ky khi sac ky longCac loai detector su dung trong sac ky khi sac ky long
Cac loai detector su dung trong sac ky khi sac ky long
 
Phuong phap pho cong huong tu hat nhan
Phuong phap pho cong huong tu hat nhanPhuong phap pho cong huong tu hat nhan
Phuong phap pho cong huong tu hat nhan
 
Hoa dai_cuong_quyen_chuong_3 (dành cho sinh viên đại học))
 Hoa dai_cuong_quyen_chuong_3 (dành cho sinh viên đại học)) Hoa dai_cuong_quyen_chuong_3 (dành cho sinh viên đại học))
Hoa dai_cuong_quyen_chuong_3 (dành cho sinh viên đại học))
 
Chuong6
Chuong6Chuong6
Chuong6
 
Phuong phap phan tich dien the
Phuong phap phan tich dien thePhuong phap phan tich dien the
Phuong phap phan tich dien the
 
Cac phuong phap phan tich cau truc hop chat huu co
Cac phuong phap phan tich cau truc hop chat huu coCac phuong phap phan tich cau truc hop chat huu co
Cac phuong phap phan tich cau truc hop chat huu co
 
VẬT LIỆU ZnO và ZnO PHA TẠP
VẬT LIỆU ZnO và ZnO PHA TẠPVẬT LIỆU ZnO và ZnO PHA TẠP
VẬT LIỆU ZnO và ZnO PHA TẠP
 
Phuong phap phan tich volt ampe
Phuong phap phan tich volt ampePhuong phap phan tich volt ampe
Phuong phap phan tich volt ampe
 
KTXT CHƯƠNG 2
KTXT CHƯƠNG 2KTXT CHƯƠNG 2
KTXT CHƯƠNG 2
 
Tio2- graphene
Tio2- grapheneTio2- graphene
Tio2- graphene
 
Bao cao thuc hanh hoa huu co vo thi my le
Bao cao thuc hanh hoa huu co vo thi my leBao cao thuc hanh hoa huu co vo thi my le
Bao cao thuc hanh hoa huu co vo thi my le
 
Chuong3
Chuong3Chuong3
Chuong3
 
Chuong 7 do ben vung va su keo tu cua he keo
Chuong 7 do ben vung va su keo tu cua he keoChuong 7 do ben vung va su keo tu cua he keo
Chuong 7 do ben vung va su keo tu cua he keo
 
Phan tich quang pho trac quang
Phan tich quang pho trac quangPhan tich quang pho trac quang
Phan tich quang pho trac quang
 
Tim hieu ve chuan do da axit da bazo
Tim hieu ve chuan do da axit da bazoTim hieu ve chuan do da axit da bazo
Tim hieu ve chuan do da axit da bazo
 

Similar to Bai giang x ray pgs nguyen thi minh hien 2007

Atomic Emission Spectrum
Atomic Emission SpectrumAtomic Emission Spectrum
Atomic Emission SpectrumVuTienLam
 
PhD Proposal Defense_Presentation.pptx
PhD Proposal Defense_Presentation.pptxPhD Proposal Defense_Presentation.pptx
PhD Proposal Defense_Presentation.pptxDonTun4
 
Atomic Force Microscope
Atomic Force MicroscopeAtomic Force Microscope
Atomic Force MicroscopeVuTienLam
 
BÀI GIẢNG MÔN HỌC HÓA PHÂN TÍCH 2 (ANALYTICAL CHEMISTRY) - KHOA DƯỢC ĐẠI HỌC ...
BÀI GIẢNG MÔN HỌC HÓA PHÂN TÍCH 2 (ANALYTICAL CHEMISTRY) - KHOA DƯỢC ĐẠI HỌC ...BÀI GIẢNG MÔN HỌC HÓA PHÂN TÍCH 2 (ANALYTICAL CHEMISTRY) - KHOA DƯỢC ĐẠI HỌC ...
BÀI GIẢNG MÔN HỌC HÓA PHÂN TÍCH 2 (ANALYTICAL CHEMISTRY) - KHOA DƯỢC ĐẠI HỌC ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Hoa Phan Tich[Chemvn.Net]
Hoa Phan Tich[Chemvn.Net]Hoa Phan Tich[Chemvn.Net]
Hoa Phan Tich[Chemvn.Net]clayqn88
 
Chuong 0 gioi thieu mon hoc ma
Chuong 0   gioi thieu mon hoc maChuong 0   gioi thieu mon hoc ma
Chuong 0 gioi thieu mon hoc mawww. mientayvn.com
 
Phuong phap icp ms bo mon hoa phan tich truong dai hoc vinh
Phuong phap icp ms bo mon hoa phan tich truong dai hoc vinhPhuong phap icp ms bo mon hoa phan tich truong dai hoc vinh
Phuong phap icp ms bo mon hoa phan tich truong dai hoc vinhNguyen Thanh Tu Collection
 
Luận văn thạc sĩ vật lí.
Luận văn thạc sĩ vật lí.Luận văn thạc sĩ vật lí.
Luận văn thạc sĩ vật lí.ssuser499fca
 
Bài giảng mass spectrometer đhtp7
Bài giảng mass spectrometer đhtp7Bài giảng mass spectrometer đhtp7
Bài giảng mass spectrometer đhtp7Nhat Tam Nhat Tam
 

Similar to Bai giang x ray pgs nguyen thi minh hien 2007 (20)

Atomic Emission Spectrum
Atomic Emission SpectrumAtomic Emission Spectrum
Atomic Emission Spectrum
 
Tính chất quang của hạt gốm từ chứa Mn trong dung môi hữu cơ, 9đ
Tính chất quang của hạt gốm từ chứa Mn trong dung môi hữu cơ, 9đTính chất quang của hạt gốm từ chứa Mn trong dung môi hữu cơ, 9đ
Tính chất quang của hạt gốm từ chứa Mn trong dung môi hữu cơ, 9đ
 
Luận văn: Chế tạo hạt nano Fe2O3 vô định hình và các tính chất
Luận văn: Chế tạo hạt nano Fe2O3 vô định hình và các tính chấtLuận văn: Chế tạo hạt nano Fe2O3 vô định hình và các tính chất
Luận văn: Chế tạo hạt nano Fe2O3 vô định hình và các tính chất
 
Đề tài: Chế tạo hạt nano Fe2O3 vô định hình và tính chất, HAY, 9đ
Đề tài: Chế tạo hạt nano Fe2O3 vô định hình và tính chất, HAY, 9đĐề tài: Chế tạo hạt nano Fe2O3 vô định hình và tính chất, HAY, 9đ
Đề tài: Chế tạo hạt nano Fe2O3 vô định hình và tính chất, HAY, 9đ
 
Dai cuong hoa phan tich
Dai cuong hoa phan tichDai cuong hoa phan tich
Dai cuong hoa phan tich
 
PhD Proposal Defense_Presentation.pptx
PhD Proposal Defense_Presentation.pptxPhD Proposal Defense_Presentation.pptx
PhD Proposal Defense_Presentation.pptx
 
Atomic Force Microscope
Atomic Force MicroscopeAtomic Force Microscope
Atomic Force Microscope
 
BÀI GIẢNG MÔN HỌC HÓA PHÂN TÍCH 2 (ANALYTICAL CHEMISTRY) - KHOA DƯỢC ĐẠI HỌC ...
BÀI GIẢNG MÔN HỌC HÓA PHÂN TÍCH 2 (ANALYTICAL CHEMISTRY) - KHOA DƯỢC ĐẠI HỌC ...BÀI GIẢNG MÔN HỌC HÓA PHÂN TÍCH 2 (ANALYTICAL CHEMISTRY) - KHOA DƯỢC ĐẠI HỌC ...
BÀI GIẢNG MÔN HỌC HÓA PHÂN TÍCH 2 (ANALYTICAL CHEMISTRY) - KHOA DƯỢC ĐẠI HỌC ...
 
Hoa Phan Tich[Chemvn.Net]
Hoa Phan Tich[Chemvn.Net]Hoa Phan Tich[Chemvn.Net]
Hoa Phan Tich[Chemvn.Net]
 
Đề tài: Nghiên cứu tổng hợp họ vật liệu La1-xSrxFeO3, HAY, 9đ
Đề tài: Nghiên cứu tổng hợp họ vật liệu La1-xSrxFeO3, HAY, 9đĐề tài: Nghiên cứu tổng hợp họ vật liệu La1-xSrxFeO3, HAY, 9đ
Đề tài: Nghiên cứu tổng hợp họ vật liệu La1-xSrxFeO3, HAY, 9đ
 
HPLC - MS
HPLC - MSHPLC - MS
HPLC - MS
 
Luận văn: Chế tạo màng nano kim loại quý và ứng dụng, HAY, 9đ
Luận văn: Chế tạo màng nano kim loại quý và ứng dụng, HAY, 9đLuận văn: Chế tạo màng nano kim loại quý và ứng dụng, HAY, 9đ
Luận văn: Chế tạo màng nano kim loại quý và ứng dụng, HAY, 9đ
 
Chuong 0 gioi thieu mon hoc ma
Chuong 0   gioi thieu mon hoc maChuong 0   gioi thieu mon hoc ma
Chuong 0 gioi thieu mon hoc ma
 
Phuong phap icp ms bo mon hoa phan tich truong dai hoc vinh
Phuong phap icp ms bo mon hoa phan tich truong dai hoc vinhPhuong phap icp ms bo mon hoa phan tich truong dai hoc vinh
Phuong phap icp ms bo mon hoa phan tich truong dai hoc vinh
 
Luận văn thạc sĩ vật lí.
Luận văn thạc sĩ vật lí.Luận văn thạc sĩ vật lí.
Luận văn thạc sĩ vật lí.
 
Đề tài: Nguyên lí hoạt động của thí nghiệm đo chu trình từ trễ, 9đ
Đề tài: Nguyên lí hoạt động của thí nghiệm đo chu trình từ trễ, 9đĐề tài: Nguyên lí hoạt động của thí nghiệm đo chu trình từ trễ, 9đ
Đề tài: Nguyên lí hoạt động của thí nghiệm đo chu trình từ trễ, 9đ
 
Luận văn: Khả năng xử lý của bùn đỏ về các ion độc hại trong nước
Luận văn: Khả năng xử lý của bùn đỏ về các ion độc hại trong nướcLuận văn: Khả năng xử lý của bùn đỏ về các ion độc hại trong nước
Luận văn: Khả năng xử lý của bùn đỏ về các ion độc hại trong nước
 
Khuyết tật trong vật liệu lân quang dài CaAl2O4 có các ion đất hiếm
Khuyết tật trong vật liệu lân quang dài CaAl2O4 có các ion đất hiếmKhuyết tật trong vật liệu lân quang dài CaAl2O4 có các ion đất hiếm
Khuyết tật trong vật liệu lân quang dài CaAl2O4 có các ion đất hiếm
 
Vai trò của tâm, bẫy và các khuyết tật trong vật liệu lân quang dài
Vai trò của tâm, bẫy và các khuyết tật trong vật liệu lân quang dàiVai trò của tâm, bẫy và các khuyết tật trong vật liệu lân quang dài
Vai trò của tâm, bẫy và các khuyết tật trong vật liệu lân quang dài
 
Bài giảng mass spectrometer đhtp7
Bài giảng mass spectrometer đhtp7Bài giảng mass spectrometer đhtp7
Bài giảng mass spectrometer đhtp7
 

More from Nguyen Thanh Tu Collection

BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfNguyen Thanh Tu Collection
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TUYỂN TẬP 20 ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2020 (CÓ Đ...
TUYỂN TẬP 20 ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2020 (CÓ Đ...TUYỂN TẬP 20 ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2020 (CÓ Đ...
TUYỂN TẬP 20 ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2020 (CÓ Đ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TUYỂN TẬP 25 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2023 CÓ ĐÁP ÁN (SƯU...
TUYỂN TẬP 25 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2023 CÓ ĐÁP ÁN (SƯU...TUYỂN TẬP 25 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2023 CÓ ĐÁP ÁN (SƯU...
TUYỂN TẬP 25 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2023 CÓ ĐÁP ÁN (SƯU...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...Nguyen Thanh Tu Collection
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...Nguyen Thanh Tu Collection
 

More from Nguyen Thanh Tu Collection (20)

BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
TUYỂN TẬP 20 ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2020 (CÓ Đ...
TUYỂN TẬP 20 ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2020 (CÓ Đ...TUYỂN TẬP 20 ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2020 (CÓ Đ...
TUYỂN TẬP 20 ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2020 (CÓ Đ...
 
TUYỂN TẬP 25 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2023 CÓ ĐÁP ÁN (SƯU...
TUYỂN TẬP 25 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2023 CÓ ĐÁP ÁN (SƯU...TUYỂN TẬP 25 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2023 CÓ ĐÁP ÁN (SƯU...
TUYỂN TẬP 25 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2023 CÓ ĐÁP ÁN (SƯU...
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
 

Recently uploaded

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...ThunTrn734461
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoámyvh40253
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdfTrnHoa46
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................TrnHoa46
 
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxAnAn97022
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfTrnHoa46
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...hoangtuansinh1
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhvanhathvc
 
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfVyTng986513
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líDr K-OGN
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 

Recently uploaded (13)

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................
 
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
 
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
 
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 

Bai giang x ray pgs nguyen thi minh hien 2007

  • 1. CẤU TRÚC VẬT LIỆU ✓ Cấu trúc phân tử ✓ Cấu trúc tinh thể ✓ Cấu trúc mao quản
  • 2. PETROCHEMICAL AND CATALYSIS MATERIALS LABORATORY VẬT LIỆU • Phân loại theo tính chất: ➢ Kim loại ➢ Vật liệu vô cơ – ceramic ➢ Vật liệu hữu cơ – polime Ngoài ra còn có vật liệu composit và vật liệu điện tử • Phân loại theo cấu trúc: ➢ Vật liệu Vô định hình ➢ Vật liệu Tinh thể ➢ Vật liệu có cấu trúc xốp (vật liệu hấp phụ, xúc tác)
  • 3. PETROCHEMICAL AND CATALYSIS MATERIALS LABORATORY VẬT LIỆU KIM LOẠI HỮU CƠ VÔ CƠ COMPOZIT
  • 4. PETROCHEMICAL AND CATALYSIS MATERIALS LABORATORY CẤU TRÚC PHÂN TỬ • Cấu trúc nguyên tử H – Proton – Nơtron – Electron • Cấu trúc điện tử của nguyên tử – Các mức năng lượng xác định – Hấp thụ năng lượng – Bức xạ năng lượng n=1 n=2 h
  • 5. PETROCHEMICAL AND CATALYSIS MATERIALS LABORATORY CẤU TRÚC PHÂN TỬ Các mức năng lượng của nguyên tử Hydro (mô hình Bohr)
  • 6. PETROCHEMICAL AND CATALYSIS MATERIALS LABORATORY CẤU TRÚC PHÂN TỬ Sơ đồ mức năng lượng của nguyên tử Hydro (tính theo phương trình Schrodinger ) Trạng thái cơ bản Dãy Balmer Dãy Paschen Dãy Lyman
  • 7. PETROCHEMICAL AND CATALYSIS MATERIALS LABORATORY CẤU TRÚC PHÂN TỬ Tính toán các mức năng lượng của hydro theo Schrodinger
  • 8. PETROCHEMICAL AND CATALYSIS MATERIALS LABORATORY CẤU TRÚC PHÂN TỬ • Bức xạ photon của nguyên tử hydro bị kích thích bởi điện thế 5000 Volt • Ba vạch phổ tiêu biểu trong số hơn 600 vạch/mm
  • 9. PETROCHEMICAL AND CATALYSIS MATERIALS LABORATORY CẤU TRÚC PHÂN TỬ • Ống thuỷ tinh có chứa khí Hydro bị kích thích bằng điện áp 5000 volt. • Có 3 vạch phổ nổi bật trong số hơn 600 vạch phổ/mm. • Bước sóng tương ứng của các vạch màu Tím (380-435nm) Xanh lam (435-500 nm) Xanh lục (500-520 nm) Xanh lá (520-565 nm) Vàng (565- 590 nm) Da cam (590-625 nm) Đỏ (625-740 nm)
  • 10. PETROCHEMICAL AND CATALYSIS MATERIALS LABORATORY CẤU TRÚC PHÂN TỬ a. Không tương tác Thế năng bằng 0 c. Thế năng nhỏ nhất Tạo thành phân tử Hydro b. Thế năng giảm Các nguyên tử tiến lại gần nhau b. Lực đẩy lớn hơn lực hút Khoảng cách giữa các nguyên tử Thếnăng 0
  • 11. PETROCHEMICAL AND CATALYSIS MATERIALS LABORATORY CẤU TRÚC PHÂN TỬ Hydro Hydro & Heli
  • 12. PETROCHEMICAL AND CATALYSIS MATERIALS LABORATORY CẤU TRÚC TINH THỂ b a c    Ô mạng cơ sở Hằng số mạng a, b, c, , , 
  • 13. PETROCHEMICAL AND CATALYSIS MATERIALS LABORATORY CẤU TRÚC TINH THỂ (100) (110) (111) Chỉ số Miller trong mạng lập phương
  • 14. PETROCHEMICAL AND CATALYSIS MATERIALS LABORATORY CẤU TRÚC TINH THỂ Quan hệ giữa hằng số mạng a và bán kính nguyên tử R Lập phương tâm mặt a 4R = 2 a Lập phương tâm khối  a a 4R = 3 a
  • 15. PETROCHEMICAL AND CATALYSIS MATERIALS LABORATORY CẤU TRÚC TINH THỂ 7 Hệ tinh thể Đặc trưng hình học 14 kiểu mạng Bravais Lập phương a = b = c;  =  =  = 90O Đơn giản - Tâm khối - Tâm mặt Bốn phương a = b ≠ c;  =  =  = 90O Đơn giản - Tâm khối Trực thoi a ≠ b ≠ c;  =  =  = 90O Đơn giản - Tâm khối - Tâm mặt - Tâm đáy Ba phương a = b = c;  =  =  ≠ 90O Đơn giản Sáu phương a = b ≠ c;  =  = 90O,  = 120O Đơn giản Một nghiêng a ≠ b ≠ c;  =  ≠  Đơn giản - Tâm đáy Ba nghiêng a ≠ b ≠ c;  ≠  ≠  ≠ 90O Đơn giản
  • 16. PETROCHEMICAL AND CATALYSIS MATERIALS LABORATORY 14 kiểu mạng Bravais
  • 17. PETROCHEMICAL AND CATALYSIS MATERIALS LABORATORY CẤU TRÚC TINH THỂ 1. Hệ tinh thể lập phương (cubic) Lập phương đơn giản Lập phương tâm mặt Lập phương tâm khốiNaCl, KCl, Phèn, Kim cương
  • 18. PETROCHEMICAL AND CATALYSIS MATERIALS LABORATORY CẤU TRÚC TINH THỂ Bốn phương đơn giản Bốn phương tâm khối 2. Hệ tinh thể bốn phương (tetragonal) Zircon, NiSO4.7H2O
  • 19. PETROCHEMICAL AND CATALYSIS MATERIALS LABORATORY CẤU TRÚC TINH THỂ Trực thoi đơn giản Trực thoi tâm khối Trực thoi tâm đáy Trực thoi tâm mặt 3. Hệ tinh thể trực thoi (orthorhombic) KMnO4 , AgNO3 , -Sulphur, Iodine
  • 20. PETROCHEMICAL AND CATALYSIS MATERIALS LABORATORY CẤU TRÚC TINH THỂ 4. Hệ tinh thể ba phương (trigonal) NaNO3 , Rubi, Saphia
  • 21. PETROCHEMICAL AND CATALYSIS MATERIALS LABORATORY CẤU TRÚC TINH THỂ 5. Hệ tinh thể sáu phương (hexagonal) AgI, Graphite, Nước đá, KNO3
  • 22. PETROCHEMICAL AND CATALYSIS MATERIALS LABORATORY CẤU TRÚC TINH THỂ 6.Hệ tinh thể một nghiêng (monoclinic) Một nghiêng tâm đáyMột nghiêng đơn giản KClO4, -Sulphur, Oxalic axit
  • 23. PETROCHEMICAL AND CATALYSIS MATERIALS LABORATORY CẤU TRÚC TINH THỂ 7.Hệ tinh thể ba nghiêng (triclinic) K2Cr2O7 , CuSO4.5H2O
  • 24. PETROCHEMICAL AND CATALYSIS MATERIALS LABORATORY Ví dụ Sucrose (monoclinic) CuSO4 (triclinic) Calcite (trigonal) (NH4)2SO4 (orthorhombic) Na2S2O7 (monoclinic) NaClO4 (regular)
  • 25. PETROCHEMICAL AND CATALYSIS MATERIALS LABORATORY CẤU TRÚC MAO QUẢN Mao quản trụ Foster-Butt Mao quản có một đầu cụt Ngoằn ngoèo Trụ có tiết diện thay đổi Hệ mao quản có liên kết lý tưởng Mao quản có các khoang hình cầu Mao quản xếp tuần hoàn Mô hình khúc khuỷu Các mô hình
  • 26. PETROCHEMICAL AND CATALYSIS MATERIALS LABORATORY CẤU TRÚC MAO QUẢN Dạng Khe Hình có tiết diện tròn thay đổi Khoảng giữa các hạt cầu Hình trụ kín một đầu Các mô hình Hình trụ thông 2 đầu
  • 27. PETROCHEMICAL AND CATALYSIS MATERIALS LABORATORY CẤU TRÚC MAO QUẢN Hình nêm Hình cổ chai Các mô hình
  • 28. CẤU TRÚC MAO QUẢN Mô hình mao quản 2 chiều Hình vuông z=4 Tổ ong z=3 Sáu cạnh z=6 Các phần tử trong nút mạng vuông Lưỡng phân tán của Wakao-Smith lưỡng phân tán trên cơ sở mạng hình vuông
  • 29. PETROCHEMICAL AND CATALYSIS MATERIALS LABORATORY CẤU TRÚC MAO QUẢN Mô hình mao quản 3 chiều Một đoạn mao quản: a- Kích thước thay đổi b,c - Nhánh 2 và 3 mao quản d- Nhánh mao quản kín một đầu Lập phương Ngẫu nhiên Cành cây db ca
  • 30. PETROCHEMICAL AND CATALYSIS MATERIALS LABORATORY CẤU TRÚC MAO QUẢN MQ bát diện trong khối sáu phương, N=12 MQ tứ diện trong khối sáu phương N=12 MQ tứ diện trong khối LPTK, N=8 MQ lập phương trong khối LPĐG, N=6 MQ cơ sở trong khối bốn phương, N=4 MQ Frevel – Kresey, N=8 MQ Mayer – Stowe, N=6 -thông số của khối hạt cầu, N- số phối trí Mô hình hạt cầu
  • 31. PETROCHEMICAL AND CATALYSIS MATERIALS LABORATORY CẤU TRÚC MAO QUẢN a b ZSM-5 Mordenite
  • 32. PETROCHEMICAL AND CATALYSIS MATERIALS LABORATORY CẤU TRÚC MAO QUẢN Pore diameter 7.4 Å Pore diameter 4.2 Å Molecular sieve - zeolites
  • 33. PETROCHEMICAL AND CATALYSIS MATERIALS LABORATORY Các phương pháp phân tích nguyên tố • ICP (inductive coupled plasma) – Định lượng kim loại trong hợp kim, trong đất, trong thực phẩm – Phá mẫu thành dạng dung dịch lỏng, cho bay hơi, có thể bay hơi ở nhiệt độ thấp (kỹ thuật lạnh), có thể phân tích các kim loại Hg, As, Sb Các PTN có thiết bị: – Viện xạ hiếm – Viện KH hình sự – Trung tâm phân tích địa chất – Viện CN môi trường ĐHBK HN
  • 34. PETROCHEMICAL AND CATALYSIS MATERIALS LABORATORY Các phương pháp phân tích nguyên tố • AAS (atomic absorption spectroscopy): – Định lượng tới hàm lượng ppm, ppb – Yêu cầu phá mẫu thành dạng dung dịch lỏng, cho bay hơi, có dung môi thích hợp – Cần có đèn tương ứng với mẫu phân tích – Không phân tích các kim loại độc như As, Sb, Hg Các PTN có thiết bị: – Trung tâm đo lường khu vực I – Trung tâm Nhiệt đới Việt Nga – PTN Hoá Dầu ĐHBK HN
  • 35. PETROCHEMICAL AND CATALYSIS MATERIALS LABORATORY Các phương pháp phân tích nguyên tố • EDX hoặc EDS (energy dispersive X-ray spectroscopy): – Phân tích định lượng hàm lượng kim loại trong các mẫu đất đá (clay, bentonit,…) hợp kim,… – Độ phân giải thấp – Độ chính xác vài chục ppm Các PTN có thiết bị: – Viện Vật lý bề mặt – Viện KH&CN VN
  • 36. PETROCHEMICAL AND CATALYSIS MATERIALS LABORATORY Các phương pháp phân tích nguyên tố • OES (optical electron spectrophotometer): – Yêu cầu mẫu phải có tính dẫn điện – Các hợp kim chủ yếu là Fe (gang, thép), Al (dura), Ni (Ni-Cr) Các PTN có thiết bị: – Trung tâm đo lường khu vực I
  • 37. PETROCHEMICAL AND CATALYSIS MATERIALS LABORATORY Các phương pháp phân tích nguyên tố • XRF (X ray fluorescence spectroscopy): – Phân tích định lượng cả kim loại và phi kim từ F đến Uran trừ He, kể cả Cl, S, P – Phân tích nguyên tố đồng thời với sự có mặt của các nguyên tố khác → để định lượng cần có chất chuẩn tương tự – Độ chính xác vài chục ppm Các PTN có thiết bị: – Viện khoáng sản
  • 38. PETROCHEMICAL AND CATALYSIS MATERIALS LABORATORY TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Phạm Ngọc Nguyên. Kỹ thuật phân tích vật lý. Nhà xuất bản KH&KT, Hà Nội 2005. 2. Vật liệu học. Chủ biên Lê Công Dưỡng. Nhà xuất bản KH&KT, Hà Nội 1997. 3. J.W.Mullin. Crystallyzation. Buterworth Heinmann - Reed Educational and Professional Publishing Ltd 2001. 4. Ralph T. Yang. Adsorbents - fundamentals and applications. Published by John Wiley & Sons, Inc., Hoboken, New Jersey. 2003 5. Paul A. Webb, Clyde Orr. Analytical Methodes in Fine Particle Technology. Micromeritics Instrument Corporation, Norcross, GA USA
  • 39. PETROCHEMICAL AND CATALYSIS MATERIALS LABORATORY MỞ ĐẦU ➢ Giới thiệu về tia X ➢ Phương pháp nhiễu xạ tia X ➢ Phương trình Bragg ➢ Phương pháp tính toán
  • 40. PETROCHEMICAL AND CATALYSIS MATERIALS LABORATORY Sơ lược về lịch sử tìm ra tia X • William Rontgen đã tìm ra tia X vào năm 1895 và xác định được chúng có các tính chất sau đây: 1. Truyền theo đường thẳng 2. Tia X bị hấp thụ theo tỷ lệ hàm mũ theo khối lượng của chất hấp thụ 3. Làm đen kính ảnh 4. Tạo thành hình ảnh của vật hấp thụ trên giấy ảnh • Roentgen đã được nhận giải Nobel năm 1901 • Cuộc tranh luận về bản chất sóng và hạt của tia X đã dẫn tới sự phát triển của Thuyết tương đối và Cơ học lượng tửThiết bị thí nghiệm của Rontgen năm 1895 Cuộn dây cảm ứng Kính ảnh Ống chân không
  • 41. PETROCHEMICAL AND CATALYSIS MATERIALS LABORATORY Kết quả nghiên cứu của Von Laue đã công bố năm 1912 Khám phá hiện tượng nhiễu xạ • Max von Laue chứng minh bằng lý thuyết rằng nếu tia X có tính chất sóng thì bước sóng phải rất nhỏ (vào khoảng 10-10 met) • Nếu quả thực là như vậy thì sử dụng tia X có thể “nhìn thấy” cấu trúc tuần hoàn của các vật liệu có cấu trúc tinh thể • Thí nghiệm của Von Laue sử dụng nguồn tia X chiếu vào hộp bằng chì có mẫu tinh thể, bên cạnh hộp có đặt kính ảnhHình ảnh tạo ra bởi tia X cho thấy: Các ô mạng tinh thể đã tạo thành hình ảnh các chấm xắp xếp tuần hoàn khi chiếu tia X qua tinh thể 1. Đã chứng tỏ tia X có tính chất sóng 2. Đã chứng minh được rằng tia X có thể nhiễu xạ trên các vật liệu tinh thể
  • 42. PETROCHEMICAL AND CATALYSIS MATERIALS LABORATORY Sự phát triển của Bragg về nhiễu xạ • Lawrence Bragg và cha của ông W.H. Bragg đã phát hiện rằng nhiễu xạ cũng có thể được tính toán tương tự như phản xạ từ bề mặt phẳng nếu sử dụng tia X đơn sắc • Định luật Bragg: n = 2dsin trong đó n là số nguyên  là bước sóng của tia X d là khoảng cách giữa hai mặt phản xạ  là góc nhiễu xạ • Định luật Bragg là cơ sở của phương pháp nhiễu xạ tia X trên vật liệu bột W.H.Bragg W.L.Bragg
  • 43. PETROCHEMICAL AND CATALYSIS MATERIALS LABORATORY Phương trình Bragg Trong đó: n - là số nguyên  - là bước sóng của tia X d - là khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song  - là góc quét 2 - là góc nhiễu xạ Phương trình Bragg là: Đẳng thức cơ bản Đúng với trường hợp chùm tia X đơn sắc Sử dụng trong tính toán phân tich XRD
  • 44. PETROCHEMICAL AND CATALYSIS MATERIALS LABORATORY Phương pháp phân tích bằng tia X ✓ Chụp ảnh vật thể trên cơ sở quan hệ giữa tỷ trọng của vật và mức độ hấp thụ X-ray. Ứng dụng trong y học và công nghiệp ✓ XRF dựa trên đặc trưng bức xạ thứ cấp của nguồn tia Rơnghen có năng lượng cao chiếu vào vật và được sử dụng để phân tích định lượng. ✓ XRD Phân tích cấu trúc tinh thể. Tia X có 3 ứng dụng chính:
  • 45. PETROCHEMICAL AND CATALYSIS MATERIALS LABORATORY ➢ Nhận biết pha tinh thể của các vật liệu: khoáng, đá, các hợp chất hoá học,… ➢ Xác định cấu trúc tinh thể của các vật liệu đã được nhận biết. ➢ Các phương pháp nhận biết và phân tích cấu trúc của khoáng sét và zeolit ➢ Phát hiện sự có mặt của vật liệu vô định hình trong hỗn hợp tinh thể Các phương pháp phân tích Ứng dụng phương pháp XRD
  • 46. PETROCHEMICAL AND CATALYSIS MATERIALS LABORATORY Các đơn vị sử dụng • angstrom (Å) = 10-10 met • nanometer (nm) = 10-9 met • micrometer (m) or micron = 10-6 met • millimeter (mm) = 10-3 met Trong phương pháp XRD nghiên cứu cấu trúc tinh thể, khoảng cách d và bước sóng  của tia X thường tính bằng angstrom (Å)
  • 47. PETROCHEMICAL AND CATALYSIS MATERIALS LABORATORY Tia X ❖ E = 200 eV  1 MeV ❖ E = h trong đó hằng số Plank h = 4,136.10-15 eV.s = 6,626. 10-34 J.s ❖  = hc/E trong đó c = 2,998.10-8 m/s  = 102  10-2 Å = 10 nm  1pm ❖ Trong nghiên cứu sử dụng  = 0,5  2,5 Å (vì khoảng cách giữa các nguyên tử trong tinh thể  2 Å)
  • 48. PETROCHEMICAL AND CATALYSIS MATERIALS LABORATORY Phổ sóng điện từ •Tia X tạo bởi tương tác giữa chùm tia điện tử với các điện tử trong lớp vỏ nguyên tử •Tia  được sinh ra bởi sự thay đổi bên trong hạt nhân nguyên tử
  • 49. PETROCHEMICAL AND CATALYSIS MATERIALS LABORATORY Phương pháp XRD ❖ Phân tích pha tinh thể định tính EVA, WINPROFILE ❖ Xác định kích thước tinh thể WINCRYSIZE, WINMETRIC ❖ Xác định chỉ số mạng WININDEX ❖ Tính toán, mô phỏng cấu trúc tinh thể WINRIETVELD Các phương pháp tính toán
  • 50. PETROCHEMICAL AND CATALYSIS MATERIALS LABORATORY Các phương pháp tính toán • Phân tích pha tinh thể định tính: sử dụng phần mềm EVA (Evaluation): – Trừ nền – Tìm đỉnh (so sánh với patent chuẩn) – Chức năng đồ hoạ 3 chiều – Tạo file .pdf – Làm trơn đường nền – Thư viện chuẩn với 150.000 chất
  • 51. PETROCHEMICAL AND CATALYSIS MATERIALS LABORATORY Các phương pháp tính toán • Phần mềm Wincrysize, Winmetric: – Tính toán kích thước tinh thể, phân bố hạt – Tính toán cấu trúc tinh thể – Tính toán vi biến dạng của tinh thể • Phần mềm Winindex: – Tìm cấu trúc có thể tương ứng với file dữ liệu – Sử dụng với mẫu đơn pha – Tính toán các hằng số mạng – Tính toán kích thước ô mạng • Phần mềm Winprofile • Phần mềm tính toán Rietveld
  • 52. PETROCHEMICAL AND CATALYSIS MATERIALS LABORATORY Cấu hình cơ bản của XRD
  • 53. PETROCHEMICAL AND CATALYSIS MATERIALS LABORATORY
  • 54. PETROCHEMICAL AND CATALYSIS MATERIALS LABORATORY XRD D8 Advance Bruker (Đức) tại Phòng Thí nghiệm Công nghệ Lọc Hóa Dầu và Vật liệu Xúc tác Đại học Bách khoa Hà Nội
  • 55. PETROCHEMICAL AND CATALYSIS MATERIALS LABORATORY THÔNG SỐ ĐẶC TRƯNG Cường độ tối đa 40kV/40mA, cửa sổ 10mm ❖ Ống phát Cu, bước sóng 1,5406 Å ❖ Ống phát Co, bước sóng 1,78897 Å ❖ Ống phát Cr , bước sóng 2,2897 Å ❖ Ống phát Mo, bước sóng 0,7093 Å Các ống phát tia X đang sử dụng tại PTN Hoá dầu ĐHBK
  • 56. PETROCHEMICAL AND CATALYSIS MATERIALS LABORATORY D8 Advance – Bruker
  • 57. PETROCHEMICAL AND CATALYSIS MATERIALS LABORATORY SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ
  • 58. PETROCHEMICAL AND CATALYSIS MATERIALS LABORATORY CẤU HÌNH CHÍNH • Cấu hình /2 – Ống phát tia X cố định – Mẫu và Detector chuyển động • Cấu hình / – Mẫu cố định – Ống phát tia X và Detector chuyển động
  • 59. PETROCHEMICAL AND CATALYSIS MATERIALS LABORATORY
  • 60. Nguồn phát tia X Phương pháp Nhiễu xạ tia X nghiên cứu vật liệu bột
  • 61. ➢ Để nhận được hình ảnh rõ nét về cấu trúc của vật liệu tinh thể đòi hỏi tia X càng gần đơn sắc càng tốt. ➢ Ống phát tia X và các bộ phận điện tử phụ trợ tạo ra chùm tia X trong khoảng tần số giới hạn có cường độ lớn. ➢ Các bộ lọc, gương Gobel, các bộ phận phụ trợ và các phần mềm điều khiển cho phép tạo được chùm tia đơn sắc có tần số thích hợp phục vụ cho phép phân tích. Nguồn phát tia X cho nhiễu xạ
  • 62. Ống phát tia X Anot được làm bằng kim loại tinh khiết: Cu, Co, Mo, Fe and Cr thường được sử dụng phổ biến. Tại PTN Hoá Dầu có 4 trong số 5 loại ống phát nói trên trong đó ống Cu là thông dụng nhất Ống phát được làm mát bằng nước và được đặt trong vỏ bảo vệ bằng nhôm.
  • 63. Bước sóng đặc trưng (đo bằng Å) của các ống phát tia X với các anot kim loại khác nhau Anode K1 (100) K2 (50) K (15) Cu 1.54060 1.54439 1.39222 Cr 2.28970 2.29361 2.08487 Fe 1.93604 1.93998 1.75661 Co 1.78897 1.79285 1.62079 Mo 0.70930 0.71359 0.63229 (Cường độ tương đối biểu diễn trong ngoặc đơn)
  • 65. Sơ đồ nguyên lý ống phát tia X 20-50kV
  • 66. Anode và các cửa sổ
  • 71. ĐẶC TRƯNG CỦA CÁC VẬT LIỆU LÀM ANOD Kim loại M K (Å) Emin (keV) U, kV Ưu điểm (Nhược điểm) Cr 24 2,291 5,99 40 Độ phân giải cao với d lớn, đặc biệt với các chất hữu cơ organics (Suy giảm mạnh trong không khí) Fe 26 1,937 7,11 40 Thích hợp nhất cho vật liệu giàu Fe (Bức xạ thứ cấp mạnh trên Cr có trong mẫu) Cu 29 1,542 8,98 45 Phù hợp với hầu hết các vật liệu vô cơ (Bức xạ thứ cấp của Fe và Co với K, cần chú ý khi có mặt các nguyên tố này trong mẫu) Mo 42 0,710 20,00 80 Bước sóng ngắn rất phù hợp với ô mạng cơ sở nhỏ, đặc biệt là hợp kim (Độ phân giải kém với d lớn; điện áp tối ưu vượt quá khả năng của hầu hết các biến thế cao áp)
  • 72. Bức xạ tia X Tia X có tính chất sóng và hạt, có cả bước sóng () và năng lượng (E) Trong các biểu thức: – E năng lượng của electron biểu diễn bằng KeV – h hằng số Planck (4.135 x 10-15 eVs) – c tốc độ ánh sáng (3 x 1018 Å/s) –  bước sóng, Å (1) (2) (3), biểu diễn quan hệ giữa bước sóng và năng lượng.   c = hE = (1) (2)  hc E = (3) (4)  398.12 =E
  • 73. Phổ tia X liên tục VV hc 398.12 min ==
  • 74.
  • 75. Phổ K của anod Cu Chú ý: Năng lượng của chuyển dịch K lớn hơn chuyển dich K, nhưng vì chúng có tần số nhỏ hơn, cường độ thấp hơn Nhảy từ L tới K : – K1 (8.045 keV, 1.5406Å) – K2 (8.025 keV, 1.5444Å) Từ M tới K – K1 K3 (8.903 keV, 1.3922Å) – K 5
  • 76. Đặc trưng phổ chùm tia X
  • 77. Tạo tia X đơn sắc Tia X ra khỏi ống phát là chùm tia với các bước sóng liên tục, được đặc trưng bằng K1, K2, và K Có một vài phương pháp được sử dụng để có thể biến đổi thành chùm tia đơn sắc sử dụng trong phân tích nhiễu xạ: • Sử dụng bộ lọc tia  • Sử dụng detector nhấp nháy và lựa chọn theo chiều cao của xung • Sử dụng detector bán dẫn rắn Si(Li) • Sử dụng bộ phát đơn sắc hoặc nhiễu xạ đơn sắc
  • 78. Bộ lọc tia  tương ứng với các anod Anod K (Å) Lọc  Chiều dày (m) Mật độ (g/cc) % K % K Cr 2.291 V 11 6.00 58 3 Fe 1.937 Mn 11 7.43 59 3 Co 1.791 Fe 12 7.87 57 3 Cu 1.542 Ni 15 8.90 52 2 Mo 0.710 Zr 81 6.50 44 1
  • 80. Gương Göbel Data of the standard Göbel Mirrors: Length 40 / 60 mm Distance 90 mm / 100 mm / 150 mm Wavelengths Cr, Co, Cu, Mo Beam divergence 0.5 mrad (for 40 µm line focus tubes) Exit beam width 0.8 mm / 1.2 mm / 1.0 mm Flux 2...3 x 10 9 cps (Cu tube 40 kV 40 mA) Spectral Purity > 99.8% Figure errors of the optic: 2nd generation < 18 arcsec rms (bent wafer) 3rd generation < 4 arcsec rms (prepolished form)
  • 81. PETROCHEMICAL AND CATALYSIS MATERIALS LABORATORY HẤP PHỤ Hấp phụ hóa họcHấp phụ vật lý ASAP 2010 AutoChem II 2920
  • 82. PETROCHEMICAL AND CATALYSIS MATERIALS LABORATORY Hấp phụ & Hấp thụ
  • 83. PETROCHEMICAL AND CATALYSIS MATERIALS LABORATORY Hấp phụ Vật lý • Cấu trúc vật liệu hấp phụ và xúc tác – Kích thước mao quản – Hình dáng mao quản – Phân bố mao quản (kích thước đồng đều hay khác nhau?) – Thể tích mao quản – Bề mặt riêng của vật liệu hấp phụ và xúc tác • Các kỹ thuật thực nghiệm – Ngưng tụ mao quản – Nén thủy ngân – Kính hiển vi
  • 84. PETROCHEMICAL AND CATALYSIS MATERIALS LABORATORY Đường kính và hình dáng mao quản • Phân loại mao quản theo đường kính: – macropores (> 50 nm) – mesopores (2 - 50 nm) – micropores (< 2 nm) • Hình dáng mao quản: – Hình trụ, – Khe, – Cổ chai, – Hình nêm, ... Macropore > 50 nm Mesopore 2 - 50 nm Micropore < 2 nm
  • 85. PETROCHEMICAL AND CATALYSIS MATERIALS LABORATORY Kích thước mao quản và kiểu khuyếch tán Khuyếch tán trên bề mặt Dịch chuyển trên bề mặt 1000 100 10 1 0.1 10-4 10-8 10-12 10-16 1000 100 10 1 0.1 100 50 0 Ea (kJ/mol) D (m2/s) Pore diameter (nm) Pore diameter (nm) Molecular diffusion Knudsen diffusion Surface migration
  • 86. PETROCHEMICAL AND CATALYSIS MATERIALS LABORATORY Kích thước mao quản và kỹ thuật đo 1 10 100 1000 10000 Đường kính mao quản (nm) Micro Meso Macro 2 50 Ngưng tụ N2 trong mao quản Nén thủy ngân (Hg porosimetry)
  • 87. PETROCHEMICAL AND CATALYSIS MATERIALS LABORATORY Độ chọn lọc hình dáng Chọn lọc chất phản ứng + Chọn lọc sản phẩm phản ứng CH3OH + Chọn lọc trạng thái trung gian
  • 88. PETROCHEMICAL AND CATALYSIS MATERIALS LABORATORY Phương pháp đo hấp phụ N2 (77.3 K) hoặc Ar, He, CH4, CO2, Kr adsorbate adsorbent Đồng hồ đo áp suất P V1 V2 Bơm chân không cao
  • 89. PETROCHEMICAL AND CATALYSIS MATERIALS LABORATORY Đẳng nhiệt hấp phụ 0 5 10 15 20 25 0 0.2 0.4 0.6 0.8 1 p/p 0 nad(mmol/g)1 Adsorption Desorption
  • 90. PETROCHEMICAL AND CATALYSIS MATERIALS LABORATORY Các loại đẳng nhiệt hấp phụ III nad p/p0 VI nad p/p0 V nad p/p0 I nad p/p0 p/p II nad 0 B IV nad p/p0 B
  • 91. PETROCHEMICAL AND CATALYSIS MATERIALS LABORATORY Đẳng nhiệt hấp phụ Langmuir (Loại I) Giả thiết: • Bề mặt đồng nhất (tất cả các tâm hấp phụ như nhau về mặt năng lượng) • Hấp phụ đơn lớp (không có hấp phụ đa lớp) • Không có tương tác giữa các phân tử bị hấp phụ pK pK nnn mmad + == 1 I nad p/p0
  • 92. PETROCHEMICAL AND CATALYSIS MATERIALS LABORATORY Đẳng nhiệt hấp phụ Loại II và IV Hấp phụ đa lớp (bắt đầu tại B) Mao quản rỗng Tương tự II ở giá trị p thấp Ngưng tụ mao quản ở giá trị p cao p/p II nad 0 B IV nad p/p0 B
  • 93. PETROCHEMICAL AND CATALYSIS MATERIALS LABORATORY Đẳng nhiệt hấp phụ Loại III và V III nad p/p0 V nad p/p0 Lực liên kết giữa các phân tử bị hấp phụ, (ví dụ: nước hấp phụ trên bề mặt cacbon hoạt tính kỵ nước) Tương tự như III ở giá trị p thấp Ngưng tụ mao quản ở giá trị p cao
  • 94. PETROCHEMICAL AND CATALYSIS MATERIALS LABORATORY Diện tích bề mặt và Dung lượng đơn lớp S = nmAmN Dung lượng đơn lớp (mol/g) Diện tích bề mặt riêng (m2/g) Diện tích bị chiếm bởi một phân tử (m2/molecule) Số Avogadro (số phân tử/mol) BET model: SBET t model: St
  • 95. PETROCHEMICAL AND CATALYSIS MATERIALS LABORATORY Diện tích bề mặt của vài gam than hoạt tính
  • 96. PETROCHEMICAL AND CATALYSIS MATERIALS LABORATORY Tính chất của khí hấp phụ sử dụng trong các phép đo hấp phụ Khí hấp phụ Nhiệt độ sôi (K) Am (nm2 /molecule) N2 77.3 0.162 Ar 87.4 0.142 CO2 194.5 0.17 Kr 120.8 0.152
  • 97. PETROCHEMICAL AND CATALYSIS MATERIALS LABORATORY Lựa chọn khí bị hấp phụ Phân tích Micropore Argon (87.29 K) Các mao quản bị chiếm đầy Ar ở áp suất cao hơn N2 Đo áp suất chính xác hơn Nitrogen (77.35 K) Phân tử hai nguyên tử có các momen tứ cực Hấp phụ trên các tâm phân cực
  • 98. PETROCHEMICAL AND CATALYSIS MATERIALS LABORATORY Phân tích micropore MP method Micropore Analysis t-Plot Dubinin-Radushkevich (DR) Microporous carbons Pores ~ 1 gas molecule Horvath-Kawazoe MQ dạng khe (carbon) Saito & Foley MQ hình trụ (zeolites)
  • 99. PETROCHEMICAL AND CATALYSIS MATERIALS LABORATORY Đẳng nhiệt hấp phụ N2 trên ZSM-5 0 1 2 3 4 5 6 0 0.2 0.4 0.6 0.8 1 p/p 0 nad(mmol/g)1 Có phải là hấp phụ Langmuir? Không phải hấp phụ Langmuir : Hấp phụ mạnh ở giá trị p thấp dẫn tới ngưng tụ trong các micropore Ở giá trị p cao sự bão hòa dẫn tới sự điền đầy thể tích của các micropore
  • 100. PETROCHEMICAL AND CATALYSIS MATERIALS LABORATORY • Stephen Brunauer • Paul Emmett • Edward Teller • Gắn liền với PTN Nitrogen - 1938. • Được trích dẫn nhiều trong suốt thời gian trên 50 năm Diện tích bề mặt riêng B.E.T.
  • 101. PETROCHEMICAL AND CATALYSIS MATERIALS LABORATORY Phương pháp BET (Brunauer, Emmett, Teller) • Biến đổi đẳng nhiệt hấp phụ Langmuir • Bao gồm cả hai dạng hấp phụ đơn lớp và đa lớp • Các lớp chất hấp phụ được chia thành: – Lớp thứ nhất có năng lượng hấp phụ Had,1 – Từ lớp thứ hai có năng lượng hấp phụ như nhau Had,2 = Hcond BET isotherm: • Phương trình BET không phù hợp cho toàn bộ đẳng nhiệt hấp phụ (isotherm) – Có các cơ chế khác nhau ở giá trị p thấp và giá trị p cao ( ) 0 mm 0 ad 11 p p Cn C Cnppn p  − += −       − = RT HH C condad exp
  • 102. PETROCHEMICAL AND CATALYSIS MATERIALS LABORATORY Mô hình BET Thực tế Mô hình BET 5 4 3 2 1 0 ( )...321 210mad +++== nni 1-nn1-n1 0 nn1-n 1 0101 0 11 1 0 0 === === − pKp k k kpk pKp k k kpk d an d n a d a da1st layer nth layer Với mỗi lớp có mô hình Langmuir RT H RT H RT H KKK KK condn ads ee e 0,n0,nn 0,11  −  −  − = = ( )       −+      − = 0 0 0 m ad 111 p p C p p p p C n n RT HH C condads e − =with
  • 103. PETROCHEMICAL AND CATALYSIS MATERIALS LABORATORY BET Surface Area of MCM 41 Relative Pressure (p/p°) 0.000.00 0.05 0.10 0.15 0.20 0.25 0.30 0.35 1/[Q(p°/p-1)] 0.00000.0000 0.0002 0.0004 0.0006 0.0008 0.0010 0.0012 0.0014 0.0016 MCM-41 BET Surface Area Plot BET Surface Area: 926.1395 ± 1.1022 m²/g Slope: 0.004653 ± 0.000005 g/cm³ STP Y-Intercept: 0.000047 ± 0.000001 g/cm³ STP C: 99.525308 Qm: 212.7492 cm³/g STP Correlation Coefficient: 0.9999651 Molecular Cross-Sectional Area: 0.1620 nm²
  • 104. PETROCHEMICAL AND CATALYSIS MATERIALS LABORATORY Diện tích bề mặt riêng • Langmuir ~ 1918 Monolayer adsorption Chemisorption • B. E. T. ~ 1938 Multilayer adsorption bP bP V V m a + = 1 ( ) ( )       −+− = o o m a P P CPP CP V V 11
  • 105. PETROCHEMICAL AND CATALYSIS MATERIALS LABORATORY Silica and Alumina không xốp p/p0 nad/nm (B) (A) Với các giá trị p/p0 thấp: • Điền đầy các micropore Với các giá trị p/p0 cao: • Ngưng tụ mao quản Khoảng giá trị 0.05 < p/p0 < 0.3 được sử dụng để xác định SBET BET equation A - Hấp phụ trên Silica ( ) và trên Alumina ( ) B - Tính theo phương trình BET
  • 106. PETROCHEMICAL AND CATALYSIS MATERIALS LABORATORY Đặc tính của các xúc tác thương mại Vật liệu dp (nm) SBET (m2/g) Chất mang Silica gel 10 200 6 400 4 800 -Al2O3 10 150 5 500 Zeolite 0.6-2 400-800 Activated carbon 2 700-1200 TiO2 400-800 2-50 Aerosil SiO2 - 50-200 Xúc tác MeOH synthesis (Cu/ZnO/Al2O3) 20 80 NH3 synthesis (Fe/Al2O3/K2O) 100 10 Reforming (Pt/Re/Al2O3) 5 250 Epoxidation (Ag/-Al2O3) 200 0.5
  • 107. PETROCHEMICAL AND CATALYSIS MATERIALS LABORATORY Hấp phụ trên thành mao quản Mao quản hình trụ Mao quản hình cổ chai Mao quản tạo thành bởi không gian giữa các hạt hình cầu Lớp chất bị hấp phụt dpdm
  • 108. PETROCHEMICAL AND CATALYSIS MATERIALS LABORATORY Mô hình điền đầy mao quản Mao quản hình trụ
  • 109. PETROCHEMICAL AND CATALYSIS MATERIALS LABORATORY Phương trình Kelvin đối với Nitơ m 0 12 ln rRT V p p L −= micro meso macro VL là thể tích mol nitơ lỏng = 34.6810-6 m3/mol ;  là sức căng bề mặt nitơ lỏng = 8.88 mN/m rm là bán kính mặt cong của nitơ lỏng ngưng tụ trong mao quản R và T ở điều kiện thường dm (nm) Relativepressurep/p0 0 0.2 0.4 0.6 0.8 1 0.1 1 10 100 1000 10000
  • 110. PETROCHEMICAL AND CATALYSIS MATERIALS LABORATORY Vòng trễ trên đẳng nhiệt hấp phụ HI nad p/p0 H2 nad p/p0 H3 nad p/p0 Cho biết thông tin về hình dạng của mao quản
  • 111. PETROCHEMICAL AND CATALYSIS MATERIALS LABORATORY Đẳng nhiệt hấp phụ (isotherm)
  • 112. PETROCHEMICAL AND CATALYSIS MATERIALS LABORATORY • BET – Chỉ đúng trong khoảng áp suất nhỏ – Giải thích không dễ dàng • Chiều dày t của lớp chất hấp phụ có thể được tính toán: • Đồ thị của t phụ thuộc vào p đối với vật liệu không xốp là như nhau (đã được kiểm tra bằng thực nghiệm) • Đồ thị t hỗ trợ trong việc giải thích quá trình hấp phụ Phương pháp t 0.354 nm
  • 113. PETROCHEMICAL AND CATALYSIS MATERIALS LABORATORY Phương pháp t nm354.0 m ad = n n t t n S NA t n S NAnS ad6 t m 9ad t mmt 1073.5 10354.0 = = = − − nad t Tỷ lệ với St Chú ý: nad là kết quả thực nghiệm t được tính toán tương ứng với các giá trị áp suất p
  • 114. PETROCHEMICAL AND CATALYSIS MATERIALS LABORATORY Các đường cong t Adsorbed-layerthicknesst(nm) 0 0.2 0.4 0.6 0.8 1 1.2 1.4 1.6 0 0.2 0.4 0.6 0.8 1 p/p0 a b Halsey Harkins-Jura-de Boer ( ) 3/1 0 /ln 00,5 354,0       − = pp t ( ) 2/1 0 /log034.0 99.13 1,0       − = pp t
  • 115. PETROCHEMICAL AND CATALYSIS MATERIALS LABORATORY Đồ thị t của -Al2O3 mesopores macropores St = 200 m2/g 0 2 4 6 8 10 0.0 0.2 0.4 0.6 0.8 1.0 1.2 t ( nm) nad(mmol/g) St,micro= 0 m2 /g Vt,micro = 0 ml/g
  • 116. PETROCHEMICAL AND CATALYSIS MATERIALS LABORATORY Hình dạng của đồ thị t nm354.0 m ad = n n t t nad t nad t nad Non-porous Microporous Micro- and mesoporous St Smesopores p nad Adsorption isotherm t = f(p)
  • 117. PETROCHEMICAL AND CATALYSIS MATERIALS LABORATORY t-Plot Microporous Surface Non-porous Micropore-porous
  • 118. PETROCHEMICAL AND CATALYSIS MATERIALS LABORATORY t-Plot Mesoporous surface Non-porous Meso-porous
  • 119. PETROCHEMICAL AND CATALYSIS MATERIALS LABORATORY Đồ thị t hấp phụ N2 trên ZSM-5 t (nm) 0 0.5 1 n2 n1 n1 = liquid N2 n2 = solid N2 nad(mmol/g) 6 3 0
  • 120. PETROCHEMICAL AND CATALYSIS MATERIALS LABORATORY Phân bố mao quản của -Al2O3 0.0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 1 10 100 1000 dp (nm) dV/dd(ml/g/nm)
  • 121. PETROCHEMICAL AND CATALYSIS MATERIALS LABORATORY Phương pháp nén thủy ngân (Porosimetry) • Hg không thấm ướt bề mặt; cần sử dụng áp suất cao (có thể tới trên 1000bar) để nén thủy ngân vào trong mao quản • Từ cân bằng lực có biểu thức sau: d tính bằng nm, p tính bằng bar) Phương pháp thuận tiện để xác định thể tích mao quản phụ thuộc vào đường kính mao quản p d 14860 p =
  • 122. PETROCHEMICAL AND CATALYSIS MATERIALS LABORATORY Đường cong nén thủy ngân của -Alumina 0.0 0.2 0.4 0.6 0.8 1.0 1.2 0.1 1 10 100 1000 p (MPa) V(ml/g)
  • 123. PETROCHEMICAL AND CATALYSIS MATERIALS LABORATORY Diện tích bề mặt riêng - SHg and SBET Adsorbent SHg SBET  m2 /g m2 /g deg Iron Oxide 14.3 13.3 130 Tungsten Oxide 0.11 0.10 130 Anatase 15.1 10.3 130 Hydroxy Apatite 55.2 55.0 130 Carbon Black (Spheron-6) 107.8 110.0 130 0.5 % Ru/-Al2O3 237.0 229.0 140 0.5 % Pd/-Al2O3 115.0 112.0 140 TiO2 Powder 31.0 25.0 140 Sintered Silica Pellets 20.5 5.0 140 Zeolite H-ZSM-5 39.0 375.0 140 Norit Active Carbon R1 Extra 112.0 915.0 140
  • 124. PETROCHEMICAL AND CATALYSIS MATERIALS LABORATORY 0 5 10 15 20 25 0 0.2 0.4 0.6 0.8 1 p/p 0 nad(mmol/g)1 wide-pore silica -alumina 0 5 10 15 20 25 0 0.2 0.4 0.6 0.8 1 p/p 0 nad(mmol/g)1 0.00 0.02 0.04 0.06 0.08 0.10 1 10 100 1000 d pore (nm) dV/dd(ml/g/nm) 0.0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 1 10 100 1000 d pore (nm) dV/dd(ml/g/nm) N2 Adsorption Isotherms & Pore Volume Distributions
  • 125. PETROCHEMICAL AND CATALYSIS MATERIALS LABORATORY N2 Adsorption Isotherms & Pore Volume Distributions -alumina activated carbon 0 5 10 15 20 25 0 0.2 0.4 0.6 0.8 1 p/p 0 nad(mmol/g)1 0 5 10 15 20 25 0 0.2 0.4 0.6 0.8 1 p/p 0 nad(mmol/g)1 0.000 0.002 0.004 0.006 0.008 0.010 1 10 100 1000 d pore (nm) dV/dd(ml/g/nm) 0.0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 1 10 100 1000 d pore (nm) dV/dd(ml/g/nm) } Tensile strength effect
  • 126. PETROCHEMICAL AND CATALYSIS MATERIALS LABORATORY N2 Adsorption Isotherms & Pore Volume Distributions Raney Ni ZSM-5 0 5 10 15 20 25 0 0.2 0.4 0.6 0.8 1 p/p 0 nad(mmol/g)1 0 5 10 15 20 25 0 0.2 0.4 0.6 0.8 1 p/p 0 nad(mmol/g)1 0.00 0.02 0.04 0.06 0.08 0.10 1 10 100 1000 d pore (nm) dV/dd(ml/g/nm) 0 2 4 6 8 10 0.0 0.5 1.0 1.5 2.0 dpore (nm) dV/dd(ml/g/nm)
  • 127. PETROCHEMICAL AND CATALYSIS MATERIALS LABORATORY Hg Intrusion Curves & Pore Volume Distributions wide-pore silica -alumina 0.0 0.2 0.4 0.6 0.8 1.0 1.2 0.1 1 10 100 1000 p (MPa) V(ml/g) 0.0 0.2 0.4 0.6 0.8 1.0 1.2 0.1 1 10 100 1000 p (MPa) V(ml/g) 0 0.02 0.04 0.06 0.08 1 10 100 1000 10000 dpore (nm) dV/dd(ml/g/nm) 0.0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 1 10 100 1000 10000 dpore (nm) dV/dd(ml/g/nm)
  • 128. PETROCHEMICAL AND CATALYSIS MATERIALS LABORATORY Hg Intrusion Curves & Pore Volume Distributions -alumina activated carbon 0.0 0.2 0.4 0.6 0.8 1.0 1.2 0.1 1 10 100 1000 p (MPa) V(ml/g) 0.0 0.2 0.4 0.6 0.8 1.0 1.2 0.1 1 10 100 1000 p (MPa) V(ml/g) 0.000 0.001 0.002 0.003 0.004 0.005 1 10 100 1000 10000 d pore (nm) dV/dd(ml/g/nm) 0.000 0.002 0.004 0.006 0.008 0.010 1 10 100 1000 10000 d pore (nm) dV/dd(ml/g/nm)
  • 129. PETROCHEMICAL AND CATALYSIS MATERIALS LABORATORY Hg Intrusion Curves & Pore Volume Distributions Raney Ni ZSM-5 0.0 0.2 0.4 0.6 0.8 1.0 1.2 0.1 1 10 100 1000 p (MPa) V(ml/g) 0.0 0.2 0.4 0.6 0.8 1.0 1.2 0.1 1 10 100 1000 p (MPa) V(ml/g) 0.00 0.02 0.04 0.06 0.08 0.10 1 10 100 1000 10000 d pore (nm) dV/dd(ml/g/nm) 0 0.001 0.002 0.003 0.004 0.005 1 10 100 1000 10000 100000 d pore (nm) dV/dd(ml/g/nm)
  • 130. PETROCHEMICAL AND CATALYSIS MATERIALS LABORATORY 0 2 4 6 8 10 0.0 0.2 0.4 0.6 0.8 1.0 1.2 t ( nm) nad(mmol/g) S t,micro= 0 m2 /g V t,micro = 0 ml/g BET- & t-plots wide-pore silica -alumina 0.0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.00 0.05 0.10 0.15 0.20 0.25 0.30 p/p0 p/[nad(p0 -p)](g/mmol) SBET = 78 m 2 /g C = 146 0.0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.00 0.05 0.10 0.15 0.20 0.25 0.30 p/p0 p/[nad(p0 -p)](g/mmol) SBET = 196 m2 /g C = 97 0.0 0.5 1.0 1.5 2.0 2.5 0.0 0.2 0.4 0.6 0.8 1.0 1.2 t ( nm) nad(mmol/g) S t,micro=28 m2 /g V t,micro = 0.013 ml/g
  • 131. PETROCHEMICAL AND CATALYSIS MATERIALS LABORATORY BET- & t-plots -alumina activated carbon 0.0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.00 0.05 0.10 0.15 0.20 0.25 0.30 p/p 0 p/[nad(p 0 -p)](g/mmol) S BET = 9.3 m 2 /g C = 142 0.0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.00 0.05 0.10 0.15 0.20 0.25 0.30 p/p 0 p/[nad(p 0 -p)](g/mmol) S BET = 1057 m2 /g C = 1057 p/p 0 = 0.01 - 0.1 0.00 0.05 0.10 0.15 0.20 0.25 0.0 0.2 0.4 0.6 0.8 1.0 1.2 t ( nm) nad(mmol/g) S t, micro= 1.4 m 2 /g V t,mcro = 0.001 ml/g 0 5 10 15 0.0 0.2 0.4 0.6 0.8 1.0 1.2 t ( nm) nad(mmol/g) S t,micro = 856 m 2 /g V t,micro = 0.42 ml/g
  • 132. PETROCHEMICAL AND CATALYSIS MATERIALS LABORATORY BET- & t-plots Raney Ni ZSM-5 0.0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.00 0.05 0.10 0.15 0.20 0.25 0.30 p/p0 p/[nad(p0 -p)](g/mmol) SBET = 76 m 2 /g C = 46 0.0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.00 0.05 0.10 0.15 0.20 0.25 0.30 p/p 0 p/[nad(p 0 -p)](g/mmol) S BET = 345 m2 /g C = -245 p/p 0 :0.01 -0.1 0 1 2 3 4 5 0.0 0.2 0.4 0.6 0.8 1.0 1.2 t ( nm) nad(mmol/g) St,micro = 0 m 2 /g Vt,micro = 0 ml/g 0 2 4 6 0.0 0.2 0.4 0.6 0.8 1.0 1.2 t ( nm) nad(mmol/g) St,micro= 344 m 2 /g Vt,micro = 0.18 ml/g
  • 133. PETROCHEMICAL AND CATALYSIS MATERIALS LABORATORY CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA ASAP 2010 • Các tính năng kỹ thuật • Các khả năng thực nghiệm • Các đặc diểm của phần mềm • Các đặc điểm của phần cứng
  • 134. PETROCHEMICAL AND CATALYSIS MATERIALS LABORATORY Đặc tính kỹ thuật • Khoảng đo diện tích bề mặt riêng 0,01  3.000 m2/g • Khoảng đo đường kính mao quản 0,35  300 nm • 2 ống chuẩn bị mẫu: từ nhiệt độ môi trường tới 450OC, chân không 10-3 mmHg (torr) • 1 cổng phân tích: chân không đạt tới 10-9 mmHg (torr), hấp phụ N2 tại nhiệt độ -196OC (Nitơ lỏng tinh khiết) • Xác định diện tích bề mặt vật liệu rắn theo phương pháp HPVL tĩnh đa điểm, xác định phân bố mao quản
  • 135. PETROCHEMICAL AND CATALYSIS MATERIALS LABORATORY Khả năng thực nghiệm • Đo toàn bộ đường đẳng nhiệt hấp phụ-nhả hấp phụ (isotherm) • Xác định diện tích bề mặt riêng theo BET • Xác định diện tích bề mặt riêng theo Langmuir • Tính thể tích và phân bố thể tích theo đường kính mao quản (cho vật liệu mesopore và macropore) • Phân tích micropore bằng t-plot sử dụng phương trình de Boer
  • 136. PETROCHEMICAL AND CATALYSIS MATERIALS LABORATORY • Xác định phân bố mao quản theo phương pháp BJH (Barret-Joyner-Halenda) từ đường hấp phụ và nhả hấp phụ • Xác định phân bố mao quản theo phương trình Horvath-Kawazoe (cho vật liệu micropore) • Xác định diện tích bề mặt riêng và thể tích mao quản theo phương pháp Dubinin (cho vật liệu micropore-C) • Tính toán năng lượng hấp phụ theo DFT (Density Functional Theory) Khả năng thực nghiệm
  • 137. PETROCHEMICAL AND CATALYSIS MATERIALS LABORATORY Các đặc điểm phần mềm ASAP 2010 • Hoạt động trong môi trường Window® quen thuộc và thân thiện • Tự động điều khiển toàn bộ quá trình chuẩn bị mẫu và phân tích • Tính toán theo các phương trình và các phương pháp • Báo cáo dạng file pdf rất thuận tiện khi chuyển sang word hoặc ppt
  • 138. PETROCHEMICAL AND CATALYSIS MATERIALS LABORATORY Đặc điểm phần cứng ASAP 2010 • Hệ thống van điều khiển được chế tạo trong tấm thép không rỉ nguyên khối loại trừ ảnh hưởng của nhiệt độ • Hệ thống chân không bao gồm chân không sơ cấp và chân không thứ cấp có thể đạt 10-12torr • Bộ cảm biến áp suất có độ nhạy rất cao • Bình Dewar có dung tích 3 lit cho phép thực hiện phép đo liên tục trong suốt 72 h • Có áo nhiệt đặc biệt cho ống đựng mẫu đảm bảo ổn định nhiệt độ tuyệt đối trong suốt qúa trình đo isotherm • Các cổng chuẩn bị mẫu và phân tích có filter cho phép đo mẫu dạng bột không cần ép viên
  • 139. PETROCHEMICAL AND CATALYSIS MATERIALS LABORATORY TPA ĐÁNH GIÁ ĐẶC TRƯNG XÚC TÁC ❖ Temperature-Programmed Desorption (TPD) ❖ Temperature-Programmed Reduction (TPR) ❖ Temperature-Programmed Oxidation (TPO)
  • 140. PETROCHEMICAL AND CATALYSIS MATERIALS LABORATORY XÚC TÁC • Các xúc tác công nghiệp có chứa ít nhất 1 kim loại hoạt tính phân bố trên chất mang • Cấu trúc của chất mang ảnh hưởng tới sự phân bố và hoạt tính của các tâm kim loại hoạt động
  • 141. PETROCHEMICAL AND CATALYSIS MATERIALS LABORATORY • Phần trăm kim loại phủ trên bề mặt chất mang thường được sử dụng để nói về độ phân tán kim loại • Mức độ phân tán kim loại có ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt tính xúc tác • Sự phân tán kim loại phụ thuộc vào kỹ thuật chế tạo xúc tác • Đo độ phân tán kim loại và khả năng tham gia phản ứng cung cấp những thông tin quan trọng để hiếu rõ về hoạt tính của xúc tác • TPA (Temperature-Programmed Analysis) là một kỹ thuật hiệu quả nhất để xác định đặc trưng của xúc tác XÚC TÁC
  • 142. PETROCHEMICAL AND CATALYSIS MATERIALS LABORATORY Temperature-Programmed Analysis (TPA) ▪ Temperature-programmed reduction / oxidation (TPR/TPO) xác định hoạt tính của các tâm oxi hóa khử • TPR nung nóng mẫu trong dòng H2/Ar • TPO nung nóng mẫu trong dòng O2/He ▪ Sử dụng detector dẫn nhiệt TCD để phân tích quá trình phản ứng
  • 143. PETROCHEMICAL AND CATALYSIS MATERIALS LABORATORY TPR/TPO Analysis • TPR sử dụng hỗn hợp khí khử (H2/Ar hoặc He) MO (s) + H2 (g) → M (s) + H2O • TPO sử dụng hỗn hợp 2 5% Oxy trong He, xác định định lượng mức độ khử, thường được sử dụng sau TPR M + O2 → MOx • Kết quả đánh giá được sử dụng để xác định điều kiện tối ưu cho phản ứng oxi hóa khử trên xúc tác
  • 144. PETROCHEMICAL AND CATALYSIS MATERIALS LABORATORY AutoChem TCD Detector TCD đo sự khác nhau theo độ dẫn giữa dòng khí mang đi qua mẫu và dòng khí so sánh
  • 145. PETROCHEMICAL AND CATALYSIS MATERIALS LABORATORY TPR/TPO Analysis Chu trình Oxy hóa khử
  • 146. PETROCHEMICAL AND CATALYSIS MATERIALS LABORATORY • Sau khi khử, trên bề mặt xúc tác còn H2. Sử dụng phương pháp Temperature- Programmed Desorption (TPD) để nhận những thông tin về sự phân bố và cường độ của các tâm hoạt tính • TPD thực hiện nung nóng mẫu trong dòng khí trơ thường là Ar, hấp phụ và nhả hấp phụ các khí khác nhau theo chương trình nhiệt độ có thể đánh giá hoạt tính xúc tác TPD Analysis
  • 147. PETROCHEMICAL AND CATALYSIS MATERIALS LABORATORY TPD Analysis -0.05 0.00 0.05 0.10 0.15 0.20 0.25 0.30 100 200 300 400 500 5 C/min 10 C/min 15 C/min 20 C/min Nhả hấp phụ iPA T < 200 °C Phân huỷ iPA T > 300 °C thành NH3 and C3=
  • 148. PETROCHEMICAL AND CATALYSIS MATERIALS LABORATORY • AutoChem có thể xác định số tâm hoạt tính sử dụng quá trình hấp phụ xung • Cho từng lượng nhỏ khí khử , H2 hoặc CO, vào dòng khí trơ dẫn đến mẫu, khí sẽ bị hấp phụ trên các tâm hoạt tính của xúc tác • Cường độ pic khử liên quan đến hoạt tính và khả năng tham gia phản ứng của tâm hoạt động HẤP PHỤ XUNG
  • 149. PETROCHEMICAL AND CATALYSIS MATERIALS LABORATORY Pulse Chemisorption Analysis 0 0.01 0.02 0.03 0.04 0.05 0.06 0 10 20 30 40 50 60 Hấp phụ hoá học tại P = 0 Vm = 0.252 cc/g STP
  • 150. PETROCHEMICAL AND CATALYSIS MATERIALS LABORATORY Diện tích bề mặt hoạt tính • Thế hóa học • Lựa chọn khí: – CO cho kim loại Pt – H2 cho kim loại Pd, Ni, … – NH3 cho các tâm axit – CO2 cho các tâm bazơ
  • 151. PETROCHEMICAL AND CATALYSIS MATERIALS LABORATORY • Các kim loại hoạt động thường được sử dụng làm xúc tác ở dạng kim loại, ví dụ như Pt, Pd, Co, Ni, … • Các kim loại này làm tăng khả năng xúc tiến phản ứng của xúc tác XÚC TÁC KIM LOẠI
  • 152. PETROCHEMICAL AND CATALYSIS MATERIALS LABORATORY XÚC TÁC AXIT BAZƠ • Loại xúc tác khác không chứa kim loại hoạt tính, ví dụ như zeolites, tính chất xúc tác của chúng là do các tâm axit hoặc bazơ phân bố trên bề mặt xúc tác • Xác định cường độ và số lượng tâm bằng cách sử dụng các chất bị hấp phụ có tính bazơ (như NH3 hoặc piridin) hoặc tính axit (như CO2)
  • 153. PETROCHEMICAL AND CATALYSIS MATERIALS LABORATORY XÚC TÁC AXIT BAZƠ • NH3 được sử dụng để xác định tổng số tâm axit trên bề mặt xúc tác • Piridin được sử dụng để xác định tâm axit hoạt động trên bề mặt xúc tác
  • 154. PETROCHEMICAL AND CATALYSIS MATERIALS LABORATORY TPD TPD cung cấp các thông tin về • Sự phân bố các tâm hoạt tính • Cường độ của các tâm hoạt tính • Nhiệt nhả hấp phụ, là những yếu tố quan trọng liên quan đến hoạt tính của xúc tác
  • 155. PETROCHEMICAL AND CATALYSIS MATERIALS LABORATORY 7.00 7.50 8.00 8.50 9.00 9.50 10.00 0.004 0.0045 0.005 0.0055 0.006 TPD Several temperature ramp rates Ed = 73.72 kJ/mole K NHIỆT NHẢ HẤP PHỤ AMONIAC TRÊN CÁC TÂM AXIT YẾU
  • 156. PETROCHEMICAL AND CATALYSIS MATERIALS LABORATORY KẾT LUẬN AutoChem thực hiện các phân tích định lượng: • Temperature-Programmed Desorption (TPD) • Temperature-Programmed Reduction (TPR) • Temperature-Programmed Oxidation (TPO) • Hấp phụ xung • Xác định bề mặt riêng theo BET bằng phương pháp hấp phụ động
  • 157. PETROCHEMICAL AND CATALYSIS MATERIALS LABORATORY CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA AutoChem II 2920
  • 158. PETROCHEMICAL AND CATALYSIS MATERIALS LABORATORY Đặc tính kỹ thuật • 12 cổng khí phân tích và bộ tạo hơi cưỡng bức cho các cấu tử lỏng • Hệ thống điều khiển nhiệt độ có độ chính xác cao với khoảng nhiệt độ liên tục -70OC  1100OC • Detector TCD • Bộ điều khiển lưu lựong dòng, chia dòng, trộn dòng có độ ổn định cao
  • 159. PETROCHEMICAL AND CATALYSIS MATERIALS LABORATORY Khả năng thực nghiệm • TPA: – TPR/TPO – TPD (NH3 , HC, pirydin, COx , NOx …) • Phân tích hấp phụ hoá học theo chế độ xung – Xác định SBET đơn điểm – Xác định tâm hoạt động – Độ phân tán kim loại trên bề mặt xúc tác – Kích thước trung bình của các tâm kim loại • Tiền xử lý xúc tác (làm sạch, khử hoá, oxy hoá) • Nghiên cứu các phản ứng theo chương trình nhiệt độ • Nghiên cứu các phản ứng ở điều kiện đẳng nhiệt
  • 160. PETROCHEMICAL AND CATALYSIS MATERIALS LABORATORY Đặc điểm phần mềm AutoChem II 2920 • Phần mềm viết trên cơ sở Windows® quen thuộc và thân thiện với người sử dụng • Hoàn toàn tự động thực hiện các quá trình xử lý mẫu, phân tích, xử lý kết quả, xuất báo cáo kết quả tính toán • Phần mềm có khả năng tích phân các pic, lựa chọn pic và làm nhẵn đường cong kết quả
  • 161. PETROCHEMICAL AND CATALYSIS MATERIALS LABORATORY AutoChem II 2920 • Thao tác hoàn toàn tự động và có kết nối giữa các phương pháp phân tích, rất thuận tiện
  • 162. PETROCHEMICAL AND CATALYSIS MATERIALS LABORATORY Grams®32 Peak Editor
  • 163. PETROCHEMICAL AND CATALYSIS MATERIALS LABORATORY Đặc điểm phần cứng AutoChem II 2920 • Bốn vùng gia nhiệt – Loại trừ khả năng phản ứng và ngưng tụ trên đường ống dẫn và các van, – Giữ cho thể tích khí trong vòng nạp mẫu là không đổi • Dewar theo công nghệ cao cho phép thực hiện chương trình nhiệt độ liên tục từ -70OC  1100OC với độ ổn định cao
  • 164. PETROCHEMICAL AND CATALYSIS MATERIALS LABORATORY AutoChem II 2920
  • 165. PETROCHEMICAL AND CATALYSIS MATERIALS LABORATORY AutoChem II 2920 • Thể tích trong nhỏ, đảm bảo độ phân giải cao, đáp ứng nhanh, và giảm tối thiểu sai số khi tính toán thể tích khí • TCD độ nhạy cao, toàn hệ thống được chuẩn trên toàn khoảng biên độ của pic, đảm bảo diện tích pic tỷ lệ với thể tích khí phản ứng • Tối ưu hóa cổng nối MS cho các phép phân tích sâu hơn
  • 166. PETROCHEMICAL AND CATALYSIS MATERIALS LABORATORY AutoChem II 2920 • Sợi dây dẫn của TCD được mạ vàng, chịu được các khí ăn mòn, giảm quá trình oxi hóa và kéo dài tuổi thọ của TCD • Bốn bộ điều khiển lưu lượng dòng khí có độ chính xác cao cho phép điều khiển chính xác lưu lượng dòng khí • Có bộ tạo hơi • Có bộ tạo nhiệt độ âm
  • 167. PETROCHEMICAL AND CATALYSIS MATERIALS LABORATORY Tài liệu tham khảo 1. De Boer J.H. The Shapes of Capillaries. In: The Structure and Properties of Porous Materials. Ed.Everett D.H. and Stone F.S., Butterworths, London, 1958. 2. Gregg S.J., Sing K.S.W. Adsortion, Surface Area and Porosity. Academic Press, 1982. 3. Paul A. Webb, Clyde Orr. Analytical Methodes in Fine Particle Technology. Micromeritics Instrument Corporation, Norcross, GA USA 1997
  • 168. CƠ SỞ PHÉP NHIỄU XẠ ỨNG DỤNG TRONG XRD BỘT
  • 169. Diffraction Basics ⚫ Coherent scattering around atomic scattering centers occurs when x-rays interact with material ⚫ In materials with a crystalline structure, x-rays scattered in certain directions will be “in-phase” or amplified ⚫ Measurement of the geometry of diffracted x-rays can be used to discern the crystal structure and unit cell dimensions of the target material ⚫ The intensities of the amplified x-rays can be used to work out the arrangement of atoms in the unit cell The qualitative basics:
  • 170.
  • 171.
  • 172.  hp =− )cos(cos The Generalized 2D Laue Equation: (h is the order of the diffraction, here 0 or 1)
  • 173.
  • 174. In the specialized case where the angle of incidence  is 90° the equation becomes:  hp =cos
  • 175. For a two-dimensional lattice array of atoms, the Laue equations are:  ha =− )cos(cos 11  kb =− )cos(cos 22
  • 176. The Laue diffraction cones for the A and B directions are shown below:
  • 177. Diffraction will only occur when the diffraction angles define the same direction. In the case below this is when the cones intersect to form the lines OX and OY
  • 178. In a three-dimensional lattice array, there will be multiple Laue diffraction cones. Below a simple diagram shows three first order cones in ABC space
  • 179. There are now three Laue equations requiring a simultaneous solution (i.e., there must be a diffraction direction common to all three cones):  ha =− )cos(cos 11  kb =− )cos(cos 22  lc =− )cos(cos 33 ⚫ A unique solution is difficult to obtain ⚫ In Laue diffraction, the crystal is fixed and oriented with a lattice axis parallel to the beam ⚫  is varied by using “white” radiation ⚫ With monochromatic radiation, movement of the crystal is required for diffraction to occur
  • 180.
  • 181. Radiation Method White Laue: stationary single crystal Monochromatic Powder: specimen is polycrystalline, and therefore all orientations are simultaneously presented to the beam Rotation, Weissenberg: oscillation, De Jong-Bouman: single crystal rotates or oscillates about chosen axis in path of beam Precession: chosen axis of single crystal precesses about beam direction
  • 182. The Bragg Law X-ray beam encounters a 3-d lattice array at left. Assume the following: ⚫ A third-order cone about OA ⚫ A second-order cone about OB ⚫ A first-order cone about OC We assume these cones intersect at a common line satisfying the diffraction condition.
  • 183. ⚫ The rays scattered by adjacent atoms on OA atoms have a path difference of three wavelengths ⚫ Those about OB have a path difference of two wavelengths ⚫ About OC, one wavelength difference ⚫ These points of coherent scatter define a plane with intercepts 2a, 3b, 6c (A’’, B’’, C’’) and a Miller index of (321)
  • 184. A diffraction direction defined by the intersection of the hth order cone about the a axis, the kth order cone about the b axis and the lth order cone about the c axis is geometrically equivalent to a reflection of the incident beam from the (hkl) plane referred to these axes. The Bragg Law “bottom line”: in other words: Diffraction from a lattice array of points may be functionally treated as reflection from a stack of planes defined by those lattice points
  • 185.
  • 186. sin d AB = )2(cos sin 2cos    d ABAD == )2(cos sinsin    dd n −= )sin2( sin )2cos1( sin 2     dd =−=  sin2dn = On the previous diagram, the “reflected” rays combine to form a diffracted beam if they differ in phase by a whole number of wavelengths, that is, if the path difference AB- AD = n where n is an integer. Therefore and
  • 187. In the Bragg Law,  sin2dn = , n is the order of diffraction Above are 1st, 2nd, 3rd and 4th order “reflections” from the (111) face of NaCl. By convention, orders of reflections are given as 111, 222, 333, 444, etc. (without the parentheses)
  • 188. The Reciprocal Lattice ⚫ How do we predict when diffraction will occur in a given crystalline material? – How do we orient the X-ray source and detector? – How do we orient the crystal to produce diffraction? ⚫ How do we represent diffraction geometrically in a way that is simple and understandable? Problems addressed by this unusual mental exercise:
  • 189. ➢Consider the diffraction from the (200) planes of a (cubic) LiF crystal that has an identifiable (100) cleavage face. ➢To use the Bragg equation to determine the orientation required for diffraction, one must determine the value of d200. ➢Using a reference source (like the ICDD database or other tables of x-ray data) for LiF, a = 4.0270 Å, thus d200 will be ½ of a or 2.0135 Å. ➢From Bragg’s law, the diffraction angle for Cu K1 ( = 1.54060) will be 44.986 2. Thus the (100) face should be placed to make an angle of 11.03 with the incident x-ray beam and detector. ➢If we had no more complicated orientation problems, then we would have no need for the reciprocal space concept. ➢Try doing this for the (246) planes and the complications become immediately evident. The first part of the problem
  • 190. Part of the problem is the three dimensional nature of the diffracting planes. They may be represented as vectors where dhkl is the perpendicular from the origin to the first hkl plane: While this is an improvement, the graphical representation is still a mess – a bunch of vectors emanating from a single point radiating into space as shown on the next slide ---- The second part of the problem
  • 191.
  • 192. ⚫ Ewald proposed that instead of plotting the dhkl vectors, that the reciprocal vector be plotted, defined as: hkl hkl d 1* d ⚫ The units are in reciprocal angstroms and defines a reciprocal space. ⚫ The points in the space repeat at perfectly periodic intervals, defining a space lattice called a reciprocal lattice ⚫ Figure 3.3 can now be reconstructed plotting the reciprocal vectors instead of the dhkl vectors ⚫ The comparison is shown in the following slides
  • 193.
  • 194.
  • 195. Any lattice vector represents a set of Bragg plans and can be resolved into its components: **** cba lkhdhkl ++= In orthogonal crystal systems, the d and d* are simple reciprocals. In non-orthogonal systems, the reciprocals (since they are vectors) are complicated by angular calculations Because the angle  is not 90, the calculation of d* and a* involve sin of the interaxial angle.
  • 196. 2/1222 *)cos*cos*cos2*cos*cos*cos1(*** 1 *  +−−−== cba V V The table below shows the relationships between the direct and reciprocal space relationships. At the bottom is a very complex trigonometric function that defines the parameter V used in the triclinic system.
  • 197.
  • 198.
  • 199.  1 =CO 2 * )230(d OA =   /1 2/* sin )230(d CO OA == )230(* sin2 d   = )230( )230( * 1 d d  sin2 )230(d= Figure 3.7 shows the arrangement where the (230) point is brought into contact with the Ewald sphere. By definition and hence substitution yields: from the definition of the reciprocal vector The Bragg Relationship!
  • 200.
  • 201. The Powder Diffraction Pattern ⚫ Powders (a.k.a. polycrystalline aggregates) are billions of tiny crystallites in all possible orientations ⚫ When placed in an x-ray beam, all possible interatomic planes will be seen ⚫ By systematically changing the experimental angle, we will produce all possible diffraction peaks from the powder
  • 202. ⚫ There is a d*hkl vector associated with each point in the reciprocal lattice with its origin on the Ewald sphere at the point where the direct X-ray beam exists. ⚫ Each crystallite located in the center of the Ewald sphere has its own reciprocal lattice with its orientation determined by the orientation of the crystallite with respect to the X-ray beam
  • 203. The Powder Camera The Debye- Scherrer powder camera
  • 204. Debye diffraction rings from the d*100 reflection. Note the 1st and 2nd order cones, and “back” reflections
  • 205.
  • 207. The Powder Diffractometer ⚫ Think of the diffractometer as a device for measuring diffractions occurring along the Ewald sphere – it’s function is to move all of the crystallites in the powder and their associated reciprocal lattices, measuring diffractions as they intersect the sphere ⚫ By convention (but not by accident – note Fig 3.7) diffraction angles are recorded as 2. Data are commonly recorded as 2 and intensity
  • 208.
  • 209.
  • 210.
  • 211. SEM Scanning Electron Microscopy ❑ Tương tác giữa điện tử và vật chất ❑ Nguyên lý ❑ Lý thuyết ❑ Ứng dụng
  • 212. Tương tác giữa điện tử và vật chất Điện tử tán xạ ngược Điện tử thứ cấp Tia X Điện tử Auger Điện tử tán xạ ngược Điện tử tới Huỳnh quang catot MẪUĐiện tử hấp thụ Điện tử truyền qua
  • 213. Ứng dụng của các tín hiệu Ứng dụng Tín hiệu Hình thái học Tất cả (trừ tia X và điện tử Auger) Phân tích nguyên tố Tia X, điện tử tán xạ ngược, huỳnh quang catốt, điện tử Auger Tinh thể học Tia X, điện tử tán xạ ngược,điện tử truyền qua, điện tử thứ cấp Liên kết hoá học Tia X và điện tử Auger Tính chất điện từ Điện tử thứ cấp và suất điện động
  • 215. Nguyên lý thiết bị SEM Nguồn phát điện tửChùm tia điện tử Anode Thấu kính điện từ Cuộn quét Mẫu Detector điện tử thứ cấp Màn hình Bàn để mẫu Detector điện tử tán xạ ngược
  • 216. Sơ đồ tạo hình ảnh SEM trên màn hình bằng điện tử thứ cấp Nguồn điện tử Cuộn quét Hệ thấu kính Thấu kính Mẫu Detector Bơm chân không Màn hình TV
  • 217. Ba kiểu ảnh SEM thông dụng Kiểu ảnh Thông tin Độ phân giải, nm Độ phân giải cao, nm Điện tử tán xạ ngược Địa hình Tinh thể học Thành phần 10 3 Điện tử thứ cấp Địa hình Điện thế Điện trường và từ trường 10 100 500 3 50 100 Dòng điện mẫu hấp thụ Thành phần 50 20
  • 219. Ống Cacbon nano CVD - Ni
  • 220. Muối ăn ❑ Ảnh SEM màu của muối ăn ❑ Trong muối ăn: ▪ 99% là NaCl, tinh thể lập phương ▪ 1% là Na2SO4 và MgCl2
  • 221. SEM và XPS của NaCl
  • 222. Xương Ảnh SEM màu của đoạn xương đùi xốp, dòn bị gãy của bệnh nhân bị loãng xương
  • 226. Quartz và đất sét trắng
  • 227. 11-2007 Nguyễn Minh Hiền – PCM - HUT Transmission Electronic Microscopy TEM
  • 228. 11-2007 Nguyễn Minh Hiền – PCM - HUT GIỚI THIỆU Nghiên cứu đăc trưng của vật liệu: ➢ Hình thái học (morphology) ➢ Tinh thể học (crystallography) ➢ Cấu trúc cơ bản (elemental composition)
  • 229. 11-2007 Nguyễn Minh Hiền – PCM - HUT ỨNG DỤNG Nghiên cứu các vật liệu ➢ Gốm, sứ, thuỷ tinh ➢ Khoáng vật ➢ Kim loại, Hợp kim ➢ Bán dẫn ➢ Polime
  • 230. 11-2007 Nguyễn Minh Hiền – PCM - HUT TEM Philips EM400T ◼ Điện thế gia tốc: 20 - 120 KV ◼ Độ phân giải: 0,2 nm line, 0,4 nm point ◼ Độ phóng đại: 46x ÷ 280.000x ◼ Độ phóng đại trên diện tích đã chọn: 6000x ÷ 440000x ◼ Độ dài camera: 150 mm ÷ 6500 mm ◼ Hệ chụp ảnh: phim 35 mm kích thước cắt phim 3x4 inch
  • 231. SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ Màn phát quang (phosphor) Kính phóng Kính trung gian thứ 2 Kính trung gian thứ 1 Khẩu độ nhiễu xạ Khẩu độ kính vật Kính vật Mẫu Khẩu độ kính tụ Kính tụ thứ 2 Kính tụ thứ 1 Nguồn Tạo ảnh nguồn tia 1 Tạo ảnh nguồn tia 2 Kim loại phủ photpho kẽm
  • 232. ĐẶC ĐIỂM CHÍNH ◼ Cột kính hiển vi được hút chân không 10-3 Pa ≈ 10-8 bar ◼ Nguồn điện tử, thường là sợi đốt vonfram hoặc tinh thể LaB6 ◼ Tổ hợp các thấu kính hội tụ, kính vật, kính phóng ◼ Màn quan sát: kim loại phủ photpho kẽm sẽ phát quang khi khi điện tử đạp vào ◼ Hình ảnh cuả mãu được chụp bằng máy ảnh hoặc bộ ghi kỹ thuật số đặt phía dưới ◼ Mẫu dạng đĩa có  = 3mm, có bề dày đủ mỏng được đưa vào nhờ van khí và có thể dịch chuyển theo các phương x, y, z.
  • 233. 11-2007 Nguyễn Minh Hiền – PCM - HUT CÁC PHƯƠNG PHÁP TEM
  • 234. 11-2007 Nguyễn Minh Hiền – PCM - HUT CÁC PHƯƠNG PHÁP TEM
  • 235. 11-2007 Nguyễn Minh Hiền – PCM - HUT CÁC PHƯƠNG PHÁP TEM
  • 236. 11-2007 Nguyễn Minh Hiền – PCM - HUT CÁC PHƯƠNG PHÁP TEM
  • 237. 11-2007 Nguyễn Minh Hiền – PCM - HUT TEM & SEM
  • 238. 11-2007 Nguyễn Minh Hiền – PCM - HUT TEM & SEM SEM TEM
  • 239. 11-2007 Nguyễn Minh Hiền – PCM - HUT TEM & SEM SEM TEM
  • 240. 11-2007 Nguyễn Minh Hiền – PCM - HUT TEM – Hình ảnh men răng
  • 241. 11-2007 Nguyễn Minh Hiền – PCM - HUT TEM – Hình ảnh vật liệu
  • 242. 11-2007 Nguyễn Minh Hiền – PCM - HUT TEM – Hình ảnh vật liệu ◼ Microcrystal of Nickel Phtalocyanine termally evaporated onto a copper grid covered by a thin carbon layer. ◼ Size of the microcrystal: 6 µm. ◼ Magnification: 1.500.000x
  • 243. 11-2007 Nguyễn Minh Hiền – PCM - HUT TEM – Hình ảnh vật liệu Electron diffraction of Nickel Phtalocyanine microcrystal. (Chất bán dẫn hữu cơ)
  • 244. 11-2007 Nguyễn Minh Hiền – PCM - HUT HR - TEM
  • 245. 11-2007 Nguyễn Minh Hiền – PCM - HUT HR - TEM
  • 246. 11-2007 Nguyễn Minh Hiền – PCM - HUT TEM Cacbon nano
  • 247. 11-2007 Nguyễn Minh Hiền – PCM - HUT TEM Cacbon nano
  • 248. X-Ray Photoelectron Spectroscopy (XPS) Also known as: Electron Spectroscopy for Chemical Analysis (ESCA)
  • 249. Photoelectron Spectroscopy ◼ Photoelectron spectroscopy utilizes photo-ionization and energy-dispersive analysis of the emitted photoelectrons to study the composition and electronic state of the surface region of a sample. ◼ Traditionally, when the technique has been used for surface studies it has been subdivided according to the source of exciting radiation into : ◼ X-ray Photoelectron Spectroscopy (XPS) - using soft x-ray (200-2000 eV) radiation to examine core-levels. ◼ Ultraviolet Photoelectron Spectroscopy (UPS) - using vacuum UV (10-45 eV) radiation to examine valence levels. ◼ The development of synchrotron radiation sources has enabled high resolution studies to be carried out with radiation spanning a much wider and more complete energy range ( 5 - 5000+ eV ) but such work is, and will remain, a very small minority of all photoelectron studies due to the expense, complexity and limited availability of such sources.
  • 250. Physical Basis ◼ The energy of a photon is given by the Einstein relation : E = h v ◼ Where h - Planck constant ( 6.62 x 10-34 J s ), v - frequency (Hz) of the radiation Photoelectron spectroscopy uses monochromatic sources of radiation (i.e. photons of fixed energy). ◼ In XPS the photon is absorbed by an atom in a molecule or solid, leading to ionization and the emission of a core (inner shell) electron. By contrast, in UPS the photon interacts with valence levels of the molecule or solid, leading to ionization by removal of one of these valence electrons. ◼ The kinetic energy distribution of the emitted photoelectrons (i.e. the number of emitted photoelectrons as a function of their kinetic energy) can be measured using any appropriate electron energy analyser and a photoelectron spectrum can thus be recorded.
  • 251. One way is to look at the overall process as follows : A + hv = A+ + e- Conservation of energy then requires that : E(A) + hv = E(A+ ) + E(e-) Since the electron's energy is present solely as kinetic energy (KE) this can be rearranged to give the following expression for the KE of the photoelectron : KE = hv - ( E(A+ ) - E(A) ) The final term in brackets, representing the difference in energy between the ionized and neutral atoms, is generally called the binding energy (BE) of the electron - this then leads to the following commonly quoted equation : KE = hv - BE
  • 252. KE = hv – BE NOTE - the binding energies (BE) of energy levels in solids are conventionally measured with respect to the Fermi-level of the solid, rather than the vacuum level. This involves a small correction to the equation given above in order to account for the work function (φ) of the solid, but for the purposes of the discussion below this correction will be neglected.
  • 253. The basic requirements for a photoemission experiment (XPS or UPS) are: 1. a source of fixed-energy radiation (an x-ray source for XPS or, typically, a He discharge lamp for UPS) 2. an electron energy analyzer (which can disperse the emitted electrons according to their kinetic energy, and thereby measure the flux of emitted electrons of a particular energy) 3. a high vacuum environment (to enable the emitted photoelectrons to be analyzed without interference from gas phase collisions)
  • 255. XPS ◼ For each and every element, there will be a characteristic binding energy associated with each core atomic orbital i.e. each element will give rise to a characteristic set of peaks in the photoelectron spectrum at kinetic energies determined by the photon energy and the respective binding energies. ◼ The presence of peaks at particular energies therefore indicates the presence of a specific element in the sample under study - furthermore, the intensity of the peaks is related to the concentration of the element within the sampled region. Thus, the technique provides a quantitative analysis of the surfacecompositionand is sometimes known by the alternative acronym , ESCA (ElectronSpectroscopy for Chemical Analysis). ◼ The most commonly employed x-ray sources are those giving rise to : Mg Kα radiation : hv = 1253.6 eV Al Kα radiation : hv = 1486.6 eV ◼ The emitted photoelectrons will therefore have kinetic energies in the range of 0 - 1250 eV or 0 - 1480 eV Since such electrons have very short lifetimes in solids, the technique is necessarily surfacesensitive.
  • 256. The diagram below shows a real XPS spectrum obtained from a Pd metal sample using Mg Ka radiation the main peaks occur at kinetic energies of ca. 330, 690, 720, 910 and 920 eV.
  • 257. Since the energy of the radiation is known it is a trivial matter to transform the spectrum so that it is plotted against BE as opposed to KE. The most intense peak is now seen to occur at a binding energy of ca. 335 eV
  • 258. 1. the valence band (4d,5s) emission occurs at a binding energy of ca. 0 - 8 eV ( measured with respect to the Fermi level, or alternatively at ca. 4 - 12 eV if measured with respect to the vacuum level ). 2. the emission from the 4p and 4s levels gives rise to very weak peaks at 54 and 88 eV respectively 3. the most intense peak at ca. 335 eV is due to emission from the 3d levels of the Pd atoms, whilst the 3p and 3s levels give rise to the peaks at ca. 534/561 eV and 673 eV respectively. 4. the remaining peak is not an XPS peak at all ! - it is an Auger peak arising from x-ray induced Auger emission. It occurs at a kinetic energy of ca. 330 eV (in this case it is really meaningless to refer to an associated binding energy).
  • 259. If we are using Mg Ka ( hn = 1253.6 eV ) radiation ... ... at what kinetic energy will the Na 1s photoelectron peak be observed ? ... at what kinetic energy will the Na 2s and 2p photoelectron peaks be observed ?
  • 260. 1. The KE of the photoelectrons is given by the eqn. KE = hv - BE , substituting for hn (1253.6 eV) and the 1s level BE (1072 eV) gives : KE = ( 1253.6 - 1072 ) = 182 eV 2. The KE of the photoelectrons is given by the eqn. KE = hv - BE , Substituting for hn (1253.6 eV) and the 2s level BE (64 eV) gives : KE = ( 1253.6 - 64 ) = 1190 eV Substituting for hn (1253.6 eV) and the 2p level BE (31 eV) gives : KE = ( 1253.6 - 64 ) = 1223 eV
  • 261. Spin-Orbit Splitting Closer inspection of the spectrum shows that emission from some levels (most obviously 3p and 3d ) does not give rise to a single photoemission peak, but a closely spaced doublet. We can see this more clearly if, for example, we expand the spectrum in the region of the 3d emission ...
  • 262. The 3d photoemission is in fact split between two peaks, one at 334.9 eV BE and the other at 340.2 eV BE, with an intensity ratio of 3:2 . This arises from spin-orbit coupling effects in the final state. The inner core electronic configuration of the initial state of the Pd is : (1s)2 (2s)2(2p)6 (3s)2(3p)6 (3d)10 .... with all sub-shells completely full. The removal of an electron from the 3d sub-shell by photo-ionization leads to a (3d)9 configuration for the final state - since the d-orbitals ( l = 2) have non-zero orbital angular momentum, there will be coupling between the unpaired spin and orbital angular momenta. Splitting can be described using individual electron l-s coupling. In this case the resultant angular momenta arise from the single hole in the d-shell; a d-shell electron (or hole) has l = 2 and s = 1/2, which again gives permitted j-values of 3/2 and 5/2 with the latter being lower in energy. The peaks themselves are conventionally annotated as indicated - note the use of lower case lettering
  • 263. The exact binding energy of an electron depends not only upon the level from which photoemission is occurring, but also upon : 1. the formal oxidation state of the atom 2. the local chemical and physical environment Changes in either (1) or (2) give rise to small shifts in the peak positions in the spectrum - so-called chemical shifts . Such shifts are readily observable and interpretable in XPS spectra. Atoms of a higher positive oxidation state exhibit a higher binding energy due to the extra coulombic interaction between the photo-emitted electron and the ion core. This ability to discriminatebetween different oxidation states and chemical environments is one of the major strengths of the XPS technique. In practice, the ability to resolve between atoms exhibiting slightly different chemical shifts is limited by the peak widths which are governed by a combination of factors ; especially 1. the intrinsic widthof the initial level and the lifetimeof the final state 2. the line-width of the incident radiation - which for traditional x-ray sources can only be improved by using x-ray monochromators 3. the resolving power of the electron-energy analyzer In most cases, the second factor is the major contribution to the overall line width. Chemical Shifts
  • 264. Example 1 : Oxidation States of Titanium Titanium exhibits very large chemical shifts between different oxidation states of the metal; in the diagram below a Ti 2p spectrum from the pure metal (Ti ) is compared with a spectrum of titanium dioxide (TiO). Note : (i) the two spin orbit components exhibit the same chemical shift (~ 4.6 eV);
  • 265. Angle Dependent Studies ◼ As described in earlier, the degree of surface sensitivity of an electron-based technique such as XPS may be varied by collecting photoelectrons emitted at different emission angles to the surface plane. This approach may be used to perform non-destructive analysis of the variation of surface composition with depth (with chemical state specificity).
  • 266. Example 1 : Angle-Dependent Analysis of a Silicon Waferwith a Native Oxide Surface Layer A series of Si 2p photoelectron spectra recorded for emission angles of 10-90º to the surface plane. Note how the Si 2p peak of the oxide (BE ~ 103 eV) increases markedly in intensity at grazing emission angles whilst the peak from the underlying elemental silicon (BE ~ 99 eV) dominates the spectrum at near-normal emission angles.