SlideShare a Scribd company logo
1 of 161
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC
VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
-----------------------------
KHIẾU THỊ TÂM
NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH GÂY
ĐỘC TẾ BÀO CỦA 3 LOÀI: NGOẠI MỘC TÁI (ALLOPHYLUS
LIVESCENS GAGNEP.), CÀY RI TA HẠ LONG (CHIRITA
HALONGENSIS KIEW& T.H.NGUYEN) VÀ AN ĐIỀN LÁ
THÔNG [OLDENLANDIA PINIFOLIA (WALL. EX G.DON)
KUNTZE] CỦA VIỆT NAM
LUẬN ÁN TIẾN SỸ HÓA HỌC
HÀ NỘI - 2018
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC
VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
……..….***…………
KHIẾU THỊ TÂM
NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH GÂY
ĐỘC TẾ BÀO CỦA 3 LOÀI: NGOẠI MỘC TÁI (ALLOPHYLUS
LIVESCENS GAGNEP.), CÀY RI TA HẠ LONG (CHIRITA
HALONGENSIS KIEW& T.H.NGUYEN) VÀ AN ĐIỀN LÁ
THÔNG [OLDENLANDIA PINIFOLIA (WALL. EX G.DON)
KUNTZE] CỦA VIỆT NAM
Chuyên ngành: Hóa hữu cơ
Mã số: 62.44.01.14
LUẬN ÁN TIẾN SỸ HÓA HỌC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
1. PGS. TS. Nguyễn Thị Hoàng Anh
2. PGS. TS. Trần Văn Lộc
HÀ NỘI – 5/2018
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi dưới sự hướng
dẫn của PGS. TS. Nguyễn Thị Hoàng Anh và PGS. TS. Trần Văn Lộc.
Các số liệu và kết quả nghiên cứu nêu trong luận án là trung thực, được đồng
tác giả cho phép sử dụng và chưa từng được công bố trong bất kỳ một công trình
nào khác.
Tác giả
Khiếu Thị Tâm
LỜI CẢM ƠN
Luận án được hoàn thành tại phòng Nghiên cứu các hợp chất thiên nhiên và
phòng Tổng hợp hữu cơ – Viện Hóa học thuộc Viện Khoa học và Công nghệ Việt
Nam.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS TS Nguyễn Thị Hoàng Anh và
PGS. TS. Trần Văn Lộc những thầy cô đã từng bước hướng dẫn và tận tình giúp đỡ
tôi trong quá trình thực hiện và hoàn thành luận án.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến tất cả các cô chú, anh chị phòng
Nghiên cứu các Hợp chất Thiên nhiên và phòng Tổng hợp Hữu cơ – Viện Hóa học
đã hết lòng chỉ bảo và giúp đỡ tôi trong thời gian tôi tiến hành thực nghiệm tại Viện
Hóa học.
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Viện Hóa học và Học viện Khoa
học và Công nghệ đã tạo điều kiện thuận lợi trong quá trình tôi học tập, nghiên cứu
và hoàn thành luận án.
Xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu trường Đại học Khoa học đã tạo điều
kiện thuận lợi và giúp đỡ tôi hoàn thành luận án.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đối với sự động viên, giúp đỡ của gia đình, bạn bè
và đồng nghiệp trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận án này.
Xin trân trọng cảm ơn!
Tác giả
Khiếu Thị Tâm
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT............................................i
DANH MỤC CÁC BẢNG ........................................................................................ii
DANH MỤC CÁC HÌNH....................................................................................... iii
MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN ....................................................................................3
1.1. Tổng quan về chi Allophylus..............................................................................3
1.1.1. Giới thiệu về thực vật chi Allophylus................................................................3
1.1.2. Ứng dụng của chi Allophylus trong y học cổ truyền.........................................3
1.1.3. Thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của chi Allophylus ........................4
1 1 3 1 Hợp chất phenol .............................................................................................4
1 1 3 2 Hợp chất terpenoid và steroid ........................................................................7
1 1 3 3 Các hợp chất khác ..........................................................................................9
1.1.4. Tình hình nghiên cứu cây Ngoại mộc tái (Allophylus livescens Gagnep) ......11
1.2. Tổng quan về chi Chirita..................................................................................11
1.2.1. Giới thiệu về thực vật chi Chirita ...................................................................11
1.2.2. Ứng dụng của chi Chirita trong y học cổ truyền ............................................12
1.2.3. Các nghiên cứu về thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của chi Chirita
...................................................................................................................................12
1.2.3.1. Các hợp chất phenylethanoid.......................................................................13
1 2 3 2 Các hợp chất quinone...................................................................................14
1 2 3 3 Các hợp chất flavonoid ................................................................................16
1 2 3 4 Các hợp chất triterpenoid .............................................................................16
1 2 3 5 Các nhóm chất khác .....................................................................................18
1.2.4. Tình hình nghiên cứu cây Cày ri ta Hạ long (Chirita halongensis Tên tác giả)
...................................................................................................................................19
1.3. Tổng quan về chi Oldenlandia.........................................................................19
1.3.1. Giới thiệu thực vật về chi Oldenlandia...........................................................19
1.3.2. Ứng dụng của chi Oldenlandia trong y học cổ truyền....................................21
1.3.3. Thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của chi Oldenlandia ...................22
1.3 3 1 Các alkaloid từ chi Oldenlandia ..................................................................22
1.3 3 2 Các anthraquinone từ chi Oldenlandia ........................................................23
1.3 3 3 Các flavonoid từ chi Oldenlandia................................................................26
1.3 3 4 Các iridoid từ chi Oldenlandia.....................................................................28
1.3.3.5 Các hợp chất khác từ chi Oldenlandia.........................................................32
1.3.4. Tình hình nghiên cứu về cây An điền lá thông [Oldenlandia pinifolia (Wall.
Ex G. Don) Kuntze]...................................................................................................32
1.4. Hợp chất iridoid...............................................................................................33
1.4.1. Giới thiệu chung về hợp chất iridoid ..............................................................33
1.4.2. Phân loại các hợp chất iridoid........................................................................34
1.4.2.1. Iridoid glycoside...........................................................................................34
1.4.2.2. Iridoid aglycone ..........................................................................................35
1.4.2.3. Secoiridoid ...................................................................................................35
1.4.2.4. Bis iridoid.....................................................................................................35
1.4.3. Hoạt tính sinh học các iridoid.........................................................................36
CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...................37
2.1. Thu hái mẫu thực vật và xác định tên khoa học...........................................37
2.2. Phƣơng pháp xử lý và chiết mẫu....................................................................38
2.3. Phƣơng pháp phân tích, phân tách các hỗn hợp và phân lập các hợp chất
từ mẫu thực vật.......................................................................................................38
2.4. Các phƣơng pháp xác định cấu trúc của các hợp chất phân lập đƣợc.......39
2.5. Phƣơng pháp thử hoạt tính gây độc tế bào....................................................39
2.6.. Phƣơng pháp thử hoạt tính cảm ứng apoptosis ...........................................42
CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM .............................................................................44
3.1. Tách chiết, phân lập các chất từ cây Ngoại mộc tái (Allophylus livescens).44
3.1.1. Xử lý mẫu thực vật và chiết tách.....................................................................44
3.1.2. Dữ liệu phổ của các hợp chất phân lập từ cây Ngoại mộc tái .......................46
3 1 2 1 Hợp chất 1,6,10,14-phytatetraen-3-ol (AL1)...............................................46
3 1 2 2 Hợp chất catechin (AL2)..............................................................................46
3 1 2 3 Chất stigmasterol (AL3) ..............................................................................46
3 1 2 4 Hợp chất β-sitosterol (AL4).........................................................................46
3 1 2 5 Hợp chất β-sitosterol glucoside (AL5) ........................................................46
3.1.3. Hoạt tính gây độc tế bào của chất AL1 .........................................................47
3.2. Tách chiết, phân lập các chất từ cây Cày ri ta Hạ long ...............................47
3.2.1. Xử lý mẫu thực vật và chiết tách.....................................................................47
3.2.2. Dữ liệu phổ của các hợp chất phân lập từ cây Cày ri ta Hạ long..................50
3 2 2 1 Hợp chất 7-hydroxytectoquinone (CH1):....................................................50
3 2 2 2 Hợp chất 3α,24-dihydroxy-urs-12-ene-28-oic acid (CH2)..........................50
3 2 2 3 Hợp chất ursolic acid (CH3)........................................................................50
3 2 2 4 Hợp chất oleanolic acid (CH4)....................................................................51
3 2 2 5 Hợp chất 2-(3,4-Dihydroxyphenyl)ethyl-β-D-glucopyranoside (CH5) ......50
3 2 2 6 Hợp chất acteoside (CH6)............................................................................52
3 2 2 7 Hợp chất isoacteoside (CH7).......................................................................52
3 2 2 8 Hợp chất decaffeoylacteoside (CH8)...........................................................52
3 2 2 9 Hợp chất β-hydroxyacteoside (CH9)...........................................................52
3.2.3. Thử hoạt tính độc tế bào .................................................................................52
3.3. Tách chiết, phân lập các chất từ cây An điền lá thông (Oldenlandia
pinifolia)...................................................................................................................52
3.3.1. Xử lý mẫu thực vật và chiết tách.....................................................................52
3.3.2. Dữ liệu phổ của các hợp chất phân lập từ cây An điền lá thông....................56
3 3 2 1 Hợp chất 1,4,6-trihydroxy-2-methyl-anthraquinone (HP1) ........................56
3 3 2 3 Hợp chất 1,6-dihydroxy-2-methylanthraquinone (HP3) .............................56
3 3 2 4 Hợp chất digiferruginol (HP4).....................................................................56
3 3 2 5 Hợp chất lutein (HP5)..................................................................................57
3 3 2 6 Hợp chất ursolic acid (HP6) ........................................................................57
3 3 2 7 Hợp chất oleanolic acid (HP7) ....................................................................57
3 3 2 8 Hợp chất asperuloside (HP8).......................................................................57
3 3 2 9 Hợp chất deacetyl asperuloside (HP9) ........................................................57
3 3 2 10 Hợp chất asperulosidic acid (HP10)..........................................................57
3 3 2 11 Hợp chất scandoside methyl ester (HP11).................................................57
3 3 2 11 Hợp chất afzelin (HP12)............................................................................58
3 3 2 13 Hợp chất isorhamnetin-3-O-β-rutinoside (HP13)......................................58
3 3 2 14 Hợp chất rutin (HP14) ...............................................................................58
3.3.3. Thử hoạt tính gây độc tế bào của cao chiết và các chất phân lập từ cây An
điền lá thông.............................................................................................................58
CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN.........................................................60
4.1. Kết quả nghiên cứu về cây Ngoại mộc tái......................................................60
4.1.1. Các hợp chất phân lập từ cây Ngoại mộc tái (Allophylus livescens) ............60
4 1 1 1 Hợp chất 1,6,10,14-phytatetraen-3-ol (AL1)...............................................60
4 1 1 2 Hợp chất catechin (AL2)..............................................................................64
4 1 1 3 Hợp chất stigmasterol và β-sitosterol (AL3 và AL4)..................................65
4 1 1 4 Hợp chất β-sitosterol glucoside (AL5) ........................................................66
4.1.2. Hoạt tính gây độc tế bào của AL1 được phân lập từ cây Ngoại mộc tái........66
4.2. Kết quả nghiên cứu về cây Cày ri ta Hạ
long................................................607
4.2.1. Cấu trúc hóa học các hợp chất phân lập được.............................................67
4.2.1.1. Hợp chất 7-hydroxytectoquinone (CH1).....................................................68
4.2.1.2. Hợp chất 3α,24-dihydroxy-urs-12-ene-28-oic acid (CH2)..........................70
4 2 1 3 Hợp chất ursolic acid (CH3)........................................................................73
4 2 1 4 Hợp chất oleanolic acid (CH4)....................................................................73
4.2.1 5 Hợp chất 2-(3,4-dihydroxyphenyl)ethyl-β-D-glucopyranoside (CH5) .......74
4 2 1 6 Hợp chất acteoside (CH6)............................................................................76
4 2 1 7 Hợp chất isoacteoside (CH7).......................................................................79
4 2 1 8 Hợp chất decaffeoylacteoside (CH8)...........................................................80
4.2.1.9. Hợp chất β-hydroxyacteoside (CH9)...........................................................81
4.3. Kết quả nghiên cứu về cây An điền lá thông.................................................84
4.3.1. Các hợp chất phân lập từ cây An điền lá thông..............................................85
4 3 1 1 Hợp chất 1,4,6-trihydroxy-2-methyl-anthraquinone (HP1) ........................86
4 3 1 2 Hợp chất 2-hydroxy-1-methoxy-anthraquinone (HP2) ...............................90
4 3 1 3 Hợp chất 1,6-dihydroxy-2-methylanthraquinone (HP3) .............................93
4 3 1 4 Hợp chất digiferruginol (HP4).....................................................................94
4 3 1 4 Hợp chất lutein (HP5)..................................................................................95
4 3 1 6 Hợp chất ursolic acid (HP6) ......................................................................100
4 3 1 7 Hợp chất oleanolic acid (HP7) ..................................................................101
4.3.1.8. Hợp chất asperuloside (HP8).....................................................................101
4.3.1.9. Deacetyl asperuloside (HP9) .....................................................................105
4 3 1 10 Hợp chất asperulosidic acid (HP10)........................................................107
4 3 1 11 Hợp chất scandoside methyl ester (HP11)...............................................109
4.3.1.12. Hợp chất afzelin (HP12)..........................................................................111
4 3 1 13 Hợp chất isorhamnetin-3-O-β-rutinoside (HP13)....................................113
4 3 1 14 Hợp chất rutin (HP14) .............................................................................116
4.3.2. Kết quả thử hoạt tính gây độc tế bào của các cao chiết và các hợp chất phân
lập được...................................................................................................................118
4 3 2 1 Kết quả thử hoạt tính cảm ứng apoptosis của cao chiết n-butanol trên tế bào
bạch cầu OCI-AML.................................................................................................118
4.3.2.2 Kết quả thử hoạt tính cảm ứng apoptosis của cao chiết n-butanol và một số
hợp chất phân lập từ cao chiết này trên dòng tế bào ung thư máu K562................122
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ..............................................................................129
NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN.....................................................131
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN
.................................................................................................................................133
i
DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT
1
H-NMR Proton Nuclear
MagneticResonance Spectrocopy
Phổ cộng hưởng từ hạt nhân
proton
13
C-NMR Carbon-13 Nuclear Magnetic
Resonance Spectrocopy
Phổ cộng hưởng từ hạt nhân
carbon
DEPT Distortionless Enhancement by
Polarisation Transfer
Phổ DEPT
HMBC Heteronuclear Multiple Bond
Coherence
Phổ HMBC
HSQC Heteronuclear Single Quantum
Coherence
Phổ HSQC
COSY Correlation Spectrocopy Phổ tương tác proton
ESI-MS Electron Spray IonizationMass
Spectrocopy
Phổ khối ion hóa bằng phun mù
điện tử
HR-ESI-
MS
High Resolution ElectronSpray
Ionization- Mass Spectrocopy
Phổ khối phân giải cao ion hóa
bằng phun mù điện tử
IC50 Inhibitory concentration 50% Nồng độ ức chế 50% tế bào thử
nghiệm
KB Human epidermic carcinoma Ung thư biểu mô ở người
HepG2 Human hepatocellular carcinoma Ung thư gan ở người
Lu Human lung carcinoma Ung thư phổi ở người
MCF-7 Human breast carcinoma Ung thư vú ở người
HL-60 Human promyeloccytic leukemia Ung thư máu cấp tính ở người
DMSO Dimethyl sulfoxide
CH2Cl2 Diclomethane
CHCl3 Chloroform
EtOAc Ethyl acetate
MeOH Methanol
H2O Nước
TLTK Tài liệu tham khảo
KH Kí hiệu
ii
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1. Các loài thực vật thuộc chi Allophylus ở Việt Nam ...................................3
Bảng 1.2. Các hợp chất flavonoid được phân lập từ chi Allophylus...........................4
Bảng 1.3. Các hợp chất phenolic được phân lập từ chi Allophylus ............................6
Bảng 1.4. Các hợp chất steroid và terpenoid được phân lập từ chi Allophylus ..........7
Bảng 1.5. Các hợp chất khác được phân lập từ chi Allophylus...................................9
Bảng 1.6 Danh sách các loài thuộc chi Chirita ở Việt Nam....................................12
Bảng 1.7 Các hợp chất phenylethanoid được phân lập từ chi Chirita.....................13
Bảng 1.8 Các hợp chất quinone được phân lập từ chi Chirita.................................14
Bảng 1.9. Các hợp chất flavonoid được phân lập từ chi Chirita ..............................16
Bảng 1.10. Các hợp chất triterpenoid được phân lập từ chi Chirita.........................17
Bảng 1.11. Các nhóm chất khác được phân lập từ chi Chirita .................................18
Bảng 1.12. Các loài thuộc chi Oldenlandia ở Việt Nam ..........................................20
Bảng 1.13. Các alkaloid được phân lập từ chi Oldenlandia .....................................23
Bảng 1.14. Các anthraquinone được phân lập từ chi Hedyotis.................................25
Bảng 1.15 Các flavonoid được phân lập từ chi Oldenlandia...................................26
Bảng 1.16. Các iridoid được phân lập từ chi Oldenlandia .......................................28
Bảng 4.1. Số liệu phổ 1
H-và 13
C-NMR (500/125 MHz, CDCl3) của chất AL1 .......63
Bảng 4.2. Kết quả thử hoạt tính gây độc tế bào của hợp chất AL1..........................67
Bảng 4.3 Số liệu phổ 1
H-NMR (500 MHz, CD3OD) của CH6-CH9......................82
Bảng 4.4 Số liệu phổ 13
C-NMR (125 MHz, CD3OD)của CH6-CH9......................83
Bảng 4.6. Số liệu phổ 1
H-và 13
C-NMR (500/125 MHz) của hợp chất HP1.............90
Bảng 4.7. Số liệu phổ 1
H-và 13
C-NMR (500/125 MHz, CDCl3) của hợp chất HP2 93
Bảng 4.8 Số liệu phổ 1
H-, 13
C-NMR (500/125 MHz, CDCl3) của HP5 và lutein 99
Bảng 4.9 Số liệu phổ 1
H-, 13
C-NMR (500/125 MHz, CD3OD) của HP8 và HP9.106
Bảng 4.10 Số liệu phổ 1
H-, 13
C-NMR (500/125 MHz, CD3OD) của HP10 và HP11 .110
Bảng 4.11. Phổ 1
H-, 13
C-NMR (500/125 MHz, CD3OD) của HP13 và HP14.......117
Bảng 4.12 Kết quả thử hoạt tính gây độc tế bào của cao chiết n-butanol và các hợp
chất phân lập trên dòng tế bào K562.......................................................................122
Bảng 4.13 Tổng kết 26 hợp chất phân lập được từ ba loài nghiên cứu .................125
Bảng 4.14 Tổng kết hoạt tính gây độc tế bào của cao chiết và các hợp chất phân lập
được từ ba loài nghiên cứu......................................................................................125
iii
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1. Các hợp chất flavonoid phân lập được từ chi Allophylus ...........................6
Hình 1.2. Một số phenol được phân lập từ chi Allophylus .........................................7
Hình 1.3. Các hợp chất steroid và terpenoid được phân lập từ chi Allophylus...........9
Hình 1.4. Các hợp chất khác được phân lập từ chi Allophylus.................................10
Hình 1.5 Cây Ngoại mộc tái (Allophylus livescens Gagnep.)..................................11
Hình 1.6. Các hợp chất phenylethanoid được phân lập từ chi Chirita .....................11
Hình 1.7. Các hợp chất quinone được phân lập từ chi Chirita .................................11
Hình 1.8. Các hợp chất flavonoid được phân lập từ chi Chirita...............................11
Hình 1.9. Các hợp chất triterpenoid được phân lập từ chi Chirita ...........................17
Hình 1.10. Các nhóm chất khác được phân lập từ chi Chirita..................................18
Hình 1.11 Hình ảnh cây Chirita halongensis...........................................................19
Hình 1.12 Các hợp chất alkaloid phân lập được từ chi Oldenlandia.......................19
Hình 1.13. Các hợp chất anthraquinone phân lập được từ chi Hedyotis...................26
Hình 1.14 Các flavonoid được phân lập từ chi Oldenlandia....................................27
Hình 1.15. Các iridoid được phân lập từ chi Oldenlandia........................................31
Hình 1.16. Hình ảnh cây An điền lá thông mọc ở Huế.............................................33
Hình 2.1 Mẫu tiêu bản cây Ngoại mộc tái ...............................................................37
Hình 2.2 Mẫu tiêu bản cây Cày ri ta Hạ long ..........................................................37
Hình 2.3 Mẫu cây An điền lá thông.........................................................................38
Hình 3.1 Sơ đồ chiết và phân lập các chất từ cây Ngoại mộc tái.............................45
Hình 3.2 Sơ đố chiết và phân lập các chất từ cây Cày ri ta Hạ long........................49
Hình 3.3 Sơ đố chiết và phân lập các chất từ cây An điền lá thông ........................55
Hình 4.1 Cấu trúc của các hợp chất được phân lập từ cây Ngoại mộc tái...............60
Hình 4.2 Cấu trúc hóa học và một số tương tác chính trên phổ HMBC của AL1...60
Hình 4.3. Phổ ESI-MS của AL1 ...............................................................................61
Hình 4.4. Phổ 1
H-NMR của AL1 (CDCl3) ...............................................................61
Hình 4.5. Phổ 13
C-NMR của AL1 (CDCl3) ..............................................................62
Hình 4.6. Phổ HMBC của AL1.................................................................................62
Hình 4.7. Phổ 1
H-NMR của AL2..............................................................................64
Hình 4.8. Phổ 13
C-NMR của AL2.............................................................................65
Hình 4.10 Cấu trúc và một số tương tác chính trên phổ HMBC (HC) của CH1.68
iv
Hình 4.11 Phổ 1
H-NMR của CH1 (CD3OD)...........................................................68
Hình 4.12 Phổ 13
C-NMR của CH1 (CD3OD)..........................................................69
Hình 4.13 Phổ HMBC của CH1 ..............................................................................70
Hình 4.14 Phổ (-)-ESI-MS của CH2 .......................................................................71
Hình 4.15 Phổ 1
H-NMR của CH2 (CDCl3 + CD3OD)............................................71
Hình 4.16 Phổ 13
C-NMR của CH2 (CDCl3 + CD3OD)...........................................72
Hình 4.17 Cấu trúc và một số tương tác chính (HC) trên phổ HMBC của CH5.74
Hình 4.18. Phổ 1
H NMR của CH5 (CD3OD) ...........................................................75
Hình 4.19 Phổ 13
C-NMR của CH5 (CD3OD)..........................................................75
Hình 4.20. Phổ 1
H-NMR của CH6 ...........................................................................77
Hình 4.21 Phổ 13
C-NMR của CH6 (CD3OD)..........................................................78
Hình 4.22 Cấu trúc và một số tương tác chính trên phổ HMBC của CH9..............81
Hình 4.23. Cấu trúc của các hợp chất phân lập được từ cây An điền lá thông.......816
Hình 4.24 Cấu trúc và một số tương tác chính trên phổ HMBC (HC) của HP1.86
Hình 4.25 Phổ HR-ESI-MS của HP1 ......................................................................87
Hình 4.26 Phổ 1
H-NMR của HP1 (CDCl3 + CD3OD) ............................................87
Hình 4.27 Phổ 13
C-NMR của HP1 (CDCl3 + CD3OD) ...........................................88
Hình 4.28 Phổ 1
H-NMR của HP1 (DMSO-d6)........................................................89
Hình 4.29 Phổ HMBC của HP1...............................................................................89
Hình 4.30 Cấu trúc và một số tương tác chính trên phổ HMBC (HC) của HP2.90
Hình 4.31 Phổ 1
H-NMR của HP2 (CDCl3) .............................................................91
Hình 4.32 Phổ 13
C-NMR của HP2 (CDCl3) ............................................................91
Hình 4.33 Phổ HMBC của HP2...............................................................................92
Hình 4.34 Cấu trúc và một số tương tác xa trên phổ HMBC (HC) của HP4 ......94
Hình 4.35 Cấu trúc và một số tương tác xa trên phổ HMBC (HC) của HP5 ......95
Hình 4.36. Phổ (+) ESI-MS của HP5 ......................................................................96
Hình 4.38 Phổ 1
H-NMR giãn của HP5....................................................................97
Hình 4.39 Phổ 13
C-NMR của HP5 (CDCl3) ............................................................97
Hình 4.40 Phổ HMBC của HP5...............................................................................98
Hình 4.41. Cấu trúc và một số tương tác chính trên phổ COSY và HMBC của HP8...101
Hình 4.42 Phổ (-)-ESI-MS của HP8......................................................................101
Hình 4.43 Phổ 1
H-NMR của HP8 (CD3OD) .........................................................102
v
Hình 4.44 Phổ 13
C-NMR của HP8 (CD3OD) ........................................................103
Hình 4.45 Phổ DEPT của HP8 ..............................................................................103
Hình 4.46. Phổ HMBC của HP8.............................................................................104
Hình 4.47. Phổ COSY của HP8..............................................................................105
Hình 4.48 Cấu trúc và một số tương tác chính (HC) trên phổ HMBC của HP10 ....107
Hình 4.49. Phổ 1
H-NMR của HP10 (MeOD).........................................................107
Hình 4.50. Phổ 13
C-NMR của HP10 (CD3OD) ......................................................108
Hình 4.51. Phổ HMBC của HP10...........................................................................108
Hình 4.52 Phổ ESI-MS của HP12 ........................................................................111
Hình 4.53 Phổ 1
H-NMR của HP12 (CD3OD) .......................................................111
Hình 4.54 Phổ 13
C-NMR của HP12 (CD3OD) ......................................................112
Hình 4.55 Cấu trúc và một số tương tác chính (HC) trên phổ HMBC của HP13 ....113
Hình 4.56 Phổ ESI-MS của HP13 .........................................................................113
Hình 4.57 Phổ 1
H-NMR của HP13 (CD3OD) .......................................................114
Hình 4.58 Phổ DEPT của HP13 ............................................................................115
Hình 4.59 Phổ 13
C-NMR của HP13 (CD3OD) ......................................................115
Hình 4.60. Phổ HMBC của HP13...........................................................................116
Hình 4.61. Số tế bào sống sót sau 24 giờ nuôi cấy ở 5 nồng độ khác nhau của cao
chiết n-butanol so với EtOH/H2O ...........................................................................118
Hình 4.62. Phần trăm tế bào có hiện tượng apoptosis sau 24 giờ nuôi cấy với các
nồng 300, 150, 75, 37,5, 18,75 μg/mL của cao chiết n-butanol so với EtOH/H2O 119
Hình 4.63: Số tế bào trong pha G0/G1 của chu kỳ tế bào.......................................120
Hình 4.64: Số tế bào trong pha S của chu kỳ tế bào ...............................................120
Hình 4.65. Số tế bào trong pha G2/M của chu kỳ tế bào.........................................120
Hình 4.66. Cao chiết n-butanol và các hợp chất HP9, HP11, HP13, HP14 ức chế
tăng sinh tế bào K562 trong thời gian 72 giờ..........................................................121
Hình 4.67. Phần trăm tế bào K562 apoptosis gây ra bởi cao chiết n-butanol và các
hợp chất HP9, HP11, HP13, HP14 sau 24 giờ......................................................123
Hình 4.68 Hình ảnh tế bào nhuộm Hoechst 33342 dưới tác động của cao chiết n-
butanol và các hợp chất HP9, HP11, HP13, HP14................................................123
Hình 4.69. Hoạt tính caspase 3 của cao chiết n-butanol và các hợp chất HP9, HP11,
HP13, HP14 trên tế bào K562 trong thời gian 24 giờ............................................124
1
MỞ ĐẦU
Ngày nay, kinh tế càng phát triển thì nhu cầu chăm sóc và bảo vệ sức khỏe
của cộng đồng càng trở nên cấp thiết Do đó, nhu cầu sử dụng thuốc để phòng ngừa
và chữa trị những căn bệnh nan y đặc biệt là bệnh ung thư ngày càng cao Theo Tổ
chức Y tế thế giới (WHO), ung thư là nguyên nhân gây tử vong thứ hai sau tim
mạch. Mỗi năm thế giới có thêm 14,1 triệu bệnh nhân mắc ung thư, 8,2 triệu người
tử vong vì căn bệnh này.
Hiện nay, một trong những hướng nghiên cứu thu hút các nhà khoa học để
tìm ra thuốc phòng ngừa và chữa trị ung thư là đi từ các hợp chất có nguồn gốc
thiên nhiên. Đến nay, nhiều hợp chất thiên nhiên hoặc các sản phẩm được tổng hợp,
bán tổng hợp từ các hợp chất tự nhiên đã được sử dụng một cách hiệu quả trong
việc điều trị, phòng ngừa bệnh ung thư và các bệnh tật khác giúp con người chống
lại bệnh tật, nâng cao sức khỏe cộng đồng. Các nhà khoa học vẫn đang cố gắng tìm
hiểu, khám phá tác dụng chống ung thư và các hoạt tính sinh học khác của các hợp
chất được phân lập từ nhiều loài thực vật khác nhau.
Việt Nam có nguồn thực vật phong phú và đa dạng với khoảng 12.000 loài
trong đó đã điều tra có gần 3 900 loài được sử dụng làm thuốc thuộc 309 họ. Song
bản chất hóa học của chúng cũng như mối quan hệ giữa cấu trúc hóa học và tác
dụng dược lý thì mới được biết rất ít hoặc chưa biết. Do đó, việc nghiên cứu về
thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của các loài thực vật nhằm tìm kiếm các
chất có hoạt tính có giá trị là rất cần thiết.
Ngoại mộc tái (Allophylus livescens Gagnep.), Cày ri ta Hạ Long (Chirita
halongenis Kiew & T. H. Nguyen) là hai loài thực vật đặc hữu của Vịnh Hạ Long,
chưa được nghiên cứu về thành phần hóa học và hoạt tính sinh học. An điền lá
thông [Oldenlandia pinifolia (Wall. ex G. Don) Kuntze] có tác dụng thanh nhiệt,
giảm đau và chữa vết thương, tuy nhiên cho đến nay chỉ có một thông báo kết quả
ban đầu về thành phần hóa học và chưa có nghiên cứu nào về hoạt tính sinh học của
loài này.
Để đóng góp vào việc tìm hiểu, nghiên cứu, đánh giá, góp phần bảo tồn
những loài thực vật quý hiếm, chúng tôi tiến hành đề tài “Nghiên cứu thành phần
hóa học và hoạt tính gây độc tế bào của ba loài: Ngoại mộc tái (Allophylus
2
livescens Gagnep.), Cày ri ta Hạ Long (Chirita halongenis Kiew & T. H.
Nguyen) và An điền lá thông [Oldenlandia pinifolia (Wall. ex G. Don) Kuntze]
của Việt Nam”.
Mục tiêu của luận án: Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế
bào của ba loài nêu trên của Việt Nam nhằm tìm kiếm các hợp chất có hoạt tính gây
độc tế bào, làm cơ sở khoa học cho những nghiên cứu tiếp theo.
Nội dung luận án bao gồm:
1. Phân lập các hợp chất từ ba loài Allophylus livescens, Chirita halongensis
và Oldenlandia pinifolia ở Việt Nam bằng phương pháp sắc ký cột.
2 Xác định cấu trúc hoá học các hợp chất phân lập được bằng các phương
pháp phổ MS, 1D-NMR, 2D-NMR.
3 Đánh giá hoạt tính gây độc tế bào của các dịch chiết và các hợp chất phân
lập được.
3
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN
1.1. Tổng quan về chi Allophylus
1.1.1. Giới thiệu về thực vật chi Allophylus
Chi Allophylus là một trong những chi lớn nhất thuộc họ Bồ hòn
(Sapindaceae), gồm khoảng 255 loài [1], phân bố chủ yếu ở vùng nhiệt đới và cận
nhiệt đới, trong đó có khoảng 55 loài được tìm thấy ở Châu Á và Châu Đại Dương và
26 loài (Bảng 1.1) ở Việt Nam phân bố tại Bắc Giang, Lạng Sơn, Cao Bằng, Quảng
Ninh, Hà Nội [2a, 3].
Bảng 1.1. Các loài thực vật thuộc chi Allophylus ở Việt Nam
KH Tên Khoa học KH Tên Khoa học
1 A. brachypetalus Gagnep. 14 A. hirsutus Radlk.
2 A. brachystachyus Radlk. 15 A. laxiflorus Gagnep.
3 A. caudatus Radlk. 16 A. livescens Gagnep.
4 A. capillipes Gagnep. 17 A. longifolius Radlk.
5 A. cobbe (L.) Raeusch. 18 A.longipes Radlk.
6 A. cochinchinensis Lecomte. 19 A. macrodontus Merr.
7 A. dimorphus Radlk. 20 A. pallidus Radlk.
8 A. eustachys Radlk. 21 A. petelotii Merr.
9 A. fuscus Radlk. 22 A. racemosus Boerl.
10 A. glaber var acutissimus Radlk. 23 A. salinarius Gagnep.
11 A. grandiflorus Radlk. 24 A. serratus (Hiern.) Kurz.
12 A. grossedentatus (Turcz.) Fern.-Vill. 25 A. serrulatus Radlk.
13 A. hayatae Gagnep. 26 A. viridis Radlk.
Về đặc điểm thực vật, các loài thuộc chi Allophylus mọc hoang dưới tán rừng
thưa, trong lùm bụi, thường là những cây nhỏ hay cây bụi hay cây dây leo, có từ 3 -
5 lá chét. Hoa nhỏ, hình cầu, có cuống, cánh hoa đơn hay kép, nhị 8. Quả hạch hình
trứng ngược hay hình cầu [3].
1.1.2. Ứng dụng của chi Allophylus trong y học cổ truyền
Từ xa xưa, các loài thuộc chi Allophylus là những bài thuốc quý được con
người dùng để chữa các bệnh như kiết lỵ, điều trị gãy xương, phong thấp, viêm
thận, viêm gan [4]. Ở Ấn độ, lá của A. serratus được dùng để chữa bệnh vảy nến,
4
phù nề, gãy xương, phát ban, biếng ăn, một số rối loạn tiêu hóa [5]. Ở Việt Nam, vỏ
thân A. glaber dùng sắc uống chữa kiết lỵ [3]. Tuy nhiên, cho đến nay, trên thế giới
chỉ có rất ít công trình công bố về thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của chi
Allophylus. Mặc dù vậy, các kết quả nghiên cứu cho thấy các loài thuộc chi này có
cấu trúc hóa học đa dạng và nhiều hoạt tính sinh học đáng quý
1.1.3. Thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của chi Allophylus
Cho đến nay, trong số 255 loài của chi Allophylus, chỉ có rất ít loài được
nghiên cứu về thành phần hóa học và hoạt tính sinh học Đó là các loài A. longipes,
A. serratus, A. edulis, A. cobbe. Bộ phận của cây được nghiên cứu chủ yếu là hoa và
lá. Kết quả nghiên cứu cho thấy chúng là nguồn của các hợp chất phenol thuộc
nhóm chất flavonoid; các hợp chất ligan và tannin, terpenoid và các hợp chất khác.
1.1.3.1. Hợp chất phenol
 Hợp chất flavonoid
Có 18 hợp chất flavonoid được phân lập từ các loài A. serratus, A. edulis và
A. laevigatus thuộc các khung chất tiêu biểu là flavonol và flavone, chủ yếu là các
C-glycosylflavone.
Bảng 1.2. Các hợp chất flavonoid được phân lập từ chi Allophylus
KH Hợp chất Tên loài TLTK
1 Luteolin-7-O--D-glucoside A. serratus [6]
2 Apigenin-4’-O--D-glucoside A. serratus [7]
3 Quercetin A. serratus [7]
4 Rutin A. serratus [7]
5 Vitexin 2"-O-rhamnoside A. edulis [8, 9]
6 Isovitexin A. edulis [8]
7 Vicenin -2 A. edulis [8]
8 Vitexin A. edulis [8]
9 Quercetin 3-O-(2"-O-galloyl)-glucoside A. edulis [8]
10 Mollupentin 2"-O-rhamnoside A. edulis [9]
11 Schaftoside A. edulis [9]
12 Lucenin-2 A. edulis [9]
5
13 Isovitexin 2"-O-rhamnoside A. edulis [9]
14 Isoorientin 2"-O-rhamnoside A. edulis [9]
15 Cerarvensin 2"-O-rhamnoside A. edulis [9]
16 Orientin 2"-O-rhamnoside A. edulis [9]
17 Saponarin A. edulis [9]
18 Apigenin-8-C-- rhamnoside A. laevigatus [10]
O
O
OH
OH
OH
OH
O
O
OH
OH
OO
OH
OH
OH
OH
O
O
R5
R4
R2
R1
R
3
OOH
OH O
OH
O
OH
OH
OH
OH
O
O
OH
OH
OH
O ORha
OH
OH
O
O
OH
OH
OH
O OH
OH
OH
O
OH
OH
OH
OH
OH
OOH
OH O
OH
O
OH
OH
OH
OH
OOH
OH
OH
OH
OOH
OH O
OHOOH
OH
OH
OH
O
OH
OHOH
OH O
O O
O
OH
OH
O
OH
OH
HOH2
C
OH
O
O
OH
OH
GlcO
OH
OH
OOH
OH
OH
CH2OH
1 R1
= R2
= R4
= OH, R3
= H, R5
= OGlc
2 R1
= R3
= OH, R2
= OGlc, R4
=R5
= OH
3 R1
= R2
= R3
= R4
= R5
= OH
4
6
O
OH
OHOH
OH O
O
O
OH
OH
CH2
OH
O
OH
OH
OH
5
7
8 9 10
11 12
6
O
O
OH
OH
O
ORha
OH
OH
OH
OH
R
13 R = H
14 R = OH
O
O
OH
OH
OHO ORha
OH
OH
OH OH
O
O
OH
OH
O
ORha
OH
OH
OH
O
OH
OH
OH
OH
O
OOH
O
OH
OH
OH
OH
OH
O
OH
O
OH
OH
O OH
OH
OH
15
16
17
18
Hình 1.1. Các hợp chất flavonoid phân lập được từ chi Allophylus
Kết quả thử hoạt tính gây độc tế bào của các hợp chất phân lập được từ dịch
chiết n-butanol của cây A. edulis gồm vitexin 2"-O-rhamnoside (5), isovitexin (6),
vicenin-2 (7), vitexin (8) cho thấy chúng ức chế enzyme chuyển hóa angiotensin
(ACE) với giá trị IC50 tương đương với giá trị IC50 của geraniin và (±)-catechin
[10]. Một nghiên cứu khác cho thấy các hợp chất flavonoid vitexin 2"-O-
rhamnoside (5), isovitexin 2"-O-rhamnoside (13), isoorientin 2"-O-rhamnoside (14),
cerarvensin 2"-O-rhamnoside (15) và saponarin (17) có hoạt tính bảo vệ gan mạnh
trong phép thử CCl4 và galactosamine. Như vậy, hợp chất C-glycosylflavone là
thành phần chính bảo vệ gan của A. edulis [9]. Một công bố khác cho thấy hợp chất
rutin (4) phân lập được từ A. serratus có hoạt tính chống loãng xương đáng kể [11].
 Các hợp chất phenol khác
Ngoài ra, có nhiều các hợp chất phenol thuộc lớp chất phenolic acid,
polyphenol cũng được phân lập từ chi Allophylus.
Bảng 1.3. Các hợp chất phenol được phân lập từ chi Allophylus
KH Hợp chất Tên loài TLTK
19 Bergenin A. edulis [8]
20 11-O-galloylbergenin A. edulis [9]
21 Gallic acid A. edulis [9]
22 4-Hydroxy-3-methoxybenzaldehyde A. longipes [12]
7
23 4-Hydroxy-3-methoxycinnamaldehyde A. longipes [12]
24 2',6'-dihydroxy-4'-
methoxyacetophenone
A. longipes [12]
25 4-Hydroxy-3-methoxybenzoic acid A. longipes [12]
26 Methyl asterrate A. longipes [12]
27 Scopoletin A. longipes [12]
28 Cleomiscosin A A. longipes [12]
O
O
O
O
O
CH3
OH
O
OH
CH3
OO OH
O
CH3
R
3
R
1
R
5
R
2
R
4
21 R1
= R2
= R3
= OH, R4
= H, R5
= COOH
22 R1
= CHO, R2
= R5
= H, R3
= OCH3, R4
= OH
23 R1
= OCH3, R2
= OH, R3
= R4
= H, R5
= CH=CHCHO
24 R1
= R3
= OH, R2
= COCH3, R4
= H, R5
= OCH3
25 R1
= COOH, R2
= R5
= H, R3
= OCH3, R4
= OH
O
O
OH
MeO
O
OH
H
H
OH
OH
CH2OH
O
O
OH
MeO
O
OH
H
H
OH
OH
O
OH
OH
OH
O
O
OCH3
OH
OCH3
OHMeOOC
19 20
26
27
28
Hình 1.2. Một số hợp chất phenol được phân lập từ chi Allophylus
1.1.3.2. Hợp chất terpenoid và steroid
Các nghiên cứu về thành phần hóa học của các loài trong chi Allophylus cho
thấy chúng đều chứa thành phần steroid và terpenoid mà chủ yếu là triterpenoid.
Chúng được phân lập từ các loài Allophylus serratus, A. edulis, A. longipes và A.
africanus.
Bảng 1.4. Các hợp chất steroid và terpenoid được phân lập từ chi Allophylus
KH Hợp chất Tên loài TLTK
29 -sitosterol A. serratus [13, 14, 15]
30 Stigmasterol A. edulis [8]
31 Sitosterone A. edulis [14]
8
32 Lupeol A. edulis [14]
33 Cycloart-24-en-3, 26-diol A. longipes [12]
34 3-Oxotrirucalla-7, 24-dien-21-oic acid A. longipes [12]
35 Zizyberenalic acid A. longipes [12]
36 Colubrinic acid A. longipes [12]
37 Betulin A. longipes [12]
38 Aldehyde betulinic A. longipes [12]
39 Betulinic acid A. longipes [12]
40 3-hydroxy-5α, 8α -epidioxyergosta-6,
22-dien
A. longipes [12]
41 3-oxo-19-hydroxyurs-12-en-28-oic acid A. longipes [12]
42 Ursolic acid A. longipes [12]
43 Stigmastane-3β, 4β-diol A. africanus [16]
44 Hancokinoside A. africanus [16]
45 Allotaraxerolide A. africanus [16]
46 Alloprenol-11 A. caudatus [15]
47 Ficaprenol-11 A. caudatus [15]
OH
OH
OH
OH
HOOC
H
H
H
O
OH
OH
H H
H
H H
H
29 30 31
32
33 34
H
O
H
HOH
O
H
H
OH
H
O
H
HOH
O
H
H
OH
H
H
H
H R
37 R = CH2OH
38 R = CHO
39 R = COOH35 36
9
OH
H
H
H
O
O
OH
COOH
O
H
H
COOH
OH
H
H
OH
OH
H
H H
GlcO GlcO
40 41 42
43 44 45
OH
5
OH
3 6
46 47
Hình 1.3. Các hợp chất steroid và terpenoid được phân lập từ chi Allophylus
Kết quả thử hoạt tính của các hợp chất -sitosterol (29) và lupeol (32) cho thấy
chúng có tác dụng tiêu diệt rệp Myzus persicae và bọ Epilachna paenulata [14].
1.1.3.3. Các hợp chất khác
Ngoài các lớp chất nêu trên, từ chi Allophylus còn phân lập được các hợp chất khác
Bảng 1.5. Các hợp chất khác được phân lập từ chi Allophylus
KH Hợp chất Tên loài TLTK
48 Phenacetamide A. serratus [13]
49 Pinitol A. serratus, A. edulis [7, 17]
50 Cardiospermin A. edulis [17]
51 4-O--D-glucopyranosyloxy-3-
hydroxymethyl butyronitrile-2-ene
A. edulis [17]
52 3-O--D-glucopyranosyloxy-4-
methyl-2(5H)-furanone
A. edulis [17]
53 L-quebrachitol A. edulis [18]
54 6,7-Epoxicaryophyllene A. edulis [14]
55 Spathulenol A. edulis [14]
56 2-Oxo-13-hydroxy-neo-cleroda-3,14- A. edulis [14]
10
dien
57 11-acetoxy-4-methoxyeudesmane A. laevigatus [10]
58 Carissone A. laevigatus [10]
59 Cyanolipidtyp I A. natalensis, A. dregenus [19]
60 Cyanolipidtyp III A. natalensis, A. dregenus [19]
61 4(15)- eudesmene-1,8α -diol A. longipes [12]
62 4(15)-eudesmene-1,5α -diol A. longipes [12]
63 Fraxidin A. longipes [12]
64 Alloeudesmenol A. africanus [16]
65 Alloaminoacetaldehyde A. africanus [16]
OHOH
OH
OCH3OH
OH
NHCOCH 3
CN
CH2OH
O
OH
OH
OH
OH
OGlc
CH2 OH
CN
H
O
CH3
O
OOH
OH
OH
OH
O
OH
OH O
OH OCOCH 3OMe
OH
H
H
H
H
OH
OHOH
OCH3
OH
OH
OH
48 49 50 51
52
53 54 55
56
57
58
NC
H
O
O
CH2(CH2)17CH3
CH2(CH2)17CH3
O
O
O
ONC
H
CH2(CH2)17CH3
O
CH2(CH2)17CH3
O
OH
H
H
OH
59
60
61
OH
CH2
H
OH H
H
OH
OH
N
O
OO OH
O
CH3
62
63
64
65
Hình 1.4. Các hợp chất khác được phân lập từ chi Allophylus
11
1.1.4. Tình hình nghiên cứu cây Ngoại mộc tái (Allophylus livescens Gagnep.)
Cây ngoại mộc tái có tên khoa học là Allophylus livescens tiểu mộc, nhánh
không lông, có bì khẩu nhỏ. Lá phụ bầu dục, to 7-10 x 3,5 – 4 cm, không lông, mặt
trên nâu, mặt dưới xanh, gân nâu, bìa có răng thấp, gân phụ 6 -7, cuống phụ 7 – 15
mm, cuống vàng nâu. Phát hoa dài 10 cm, nụ tròn to 2 mm, lá đài 4, rìa lông, cánh
hoa 4, cao 1mm, tiểu nhụy 8. Ở Việt Nam chỉ gặp cây này ở Vịnh Hạ Long [2]. Cho
đến nay, theo tra cứu tài liệu của chúng tôi chưa có một công bố nào về thành phần
hóa học và hoạt tính sinh học của loài này.
Hình 1.5 Cây Ngoại mộc tái (Allophylus livescens Gagnep.)
Nhận xét: Qua tra cứu tài liệu cho thấy một số loài thuộc chi Allophylus có
thành phần hóa học đa dạng, tuy nhiên, các nghiên cứu về hoạt tính sinh học các
loài thuộc chi Allophylus còn rất hạn chế. Ở Việt Nam và trên thế giới chưa có công
trình nào công bố về thành phần hóa học cũng như hoạt tính sinh học loài
Allophylus livescens. Việc nghiên cứu loài này sẽ góp phần làm sáng tỏ thêm thành
phần hóa học và hoạt tính sinh học, tạo cơ sở khoa học để có thể tìm kiếm được
những loại thuốc mới cho các bệnh như bệnh tim mạch, tiểu đường, nhiễm trùng do
vi khuẩn, bệnh đau đớn như loãng xương, viêm khớp, bỏng, vết cắt, vết thương và
gãy xương
1.2. Tổng quan về chi Chirita
1.2.1. Giới thiệu về thực vật chi Chirita
Chi Chirita thuộc họ Rau tai voi (Gesneriaceae) có nguồn gốc từ Indonesia,
Malaysia và miền Nam Trung Quốc. Theo các tài liệu đã công bố, đến nay các nhà
khoa học đã phát hiện được trên 182 loài và khoảng 100 loài trong số đó là cây đặc
hữu của Trung Quốc [1]. Ở Việt Nam có 21 loài thuộc chi Chirita [2b, 20] được
trình bày ở bảng 1.6.
12
Bảng 1.6 Danh sách các loài thuộc chi Chirita ở Việt Nam
STT Tên loài STT Tên loài
1 C. anachoreta Hance. 12 C. involucrata Craib.
2 C. annamensis Pellegr. 13 C. lavandulacea Stapf.
3 C. aratriformis D. Wood. 14 C. macrophylla Wall.
4 C. balansae Drake. 15 C. minutihamata D. Wood.
5 C. colaniae Pellegr. 16 C. poilanei Pellegr.
6 C. corniculata Pellegr. 17 C. pumila D. Don.
7 C. cycnostyla B.L. Burtt. 18 C. semicontorta Pellegr.
8 C. drakei B.L. Burtt. 19 C. speciosa Kurz.
9 C. eberhardtii Pellegr. 20 C. pellegriniana B.L.Burtt.
10 C. gemella D. Wood. 21 C. halongensis Kiew & T. H. Nguyen.
11 C. hamosa R. Brown.
Về đặc điểm thực vật, hầu hết các loài thuộc chi này thường là cây thân thảo,
sống trên đất hoặc đá, cây cao từ 40–50 cm, thân mềm, dễ gãy, có lông mịn, lá hình
trái tim, hoa hình ống với năm thùy cánh hoa, thường thuôn tròn, có màu sắc sặc sỡ,
đa số có màu xanh tím sẫm, ngoài ra còn có những màu khác [21].
1.2.2. Ứng dụng của chi Chirita trong y học cổ truyền
Trong số 182 loài thuộc chi Chirita đã biết, có một số loài được sử dụng
trong y học dân gian làm thuốc chữa lao, cao huyết áp, cầm máu hoặc đắp ngoài vết
thương [3, 21]. Trong y học cổ truyền Trung Quốc, Chirita eburnea được dùng làm
thuốc trị ho ra máu và các bệnh suy giảm miễn dịch [22-24]. C. fimbrisepala được
dùng làm thuốc kháng viêm như viêm gan, viêm ruột [25]. C. hamosa chữa vết
thương nhiễm trùng [26]. Ở Việt Nam, dân gian dùng cây C. hamosa trị tiểu tiện bất
lợi và rắn cắn. Cho đến nay, trên thế giới chỉ có rất ít công trình công bố về nghiên
cứu hóa học và hoạt tính sinh học của các loài trong chi Chirita. Mặc dù vậy, các
nghiên cứu đó đã chỉ ra các kết quả đáng quan tâm.
1.2.3. Các nghiên cứu về thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của chi
Chirita
Trong tổng số 182 loài của chi Chirita cho đến nay mới chỉ có sáu loài công
bố kết quả nghiên cứu về thành phần hóa học, đó là các loài C. calignosa, C.
13
eburnea, C. fimbrisepala, C. longgangensis, C. sinensis và C. drakei. Các nghiên
cứu về thành phần hóa học cho thấy lớp chất trong chi này bao gồm phenylethanoid,
quinone, flavonoid, triterpenoid và một số nhóm chất khác.
1.2.3.1. Các hợp chất phenylethanoid
Các phenylethanoid được phân lập chủ yếu ở dạng phenylethanoid monoglycoside
và diglycoside với các gốc caffeoyl, feruloyl thường gắn ở các vị trí C-2, C-3, C-4
và C-6 của đơn vị đường glucose trong phân tử [27, 28].
Bảng 1.7 Các hợp chất phenylethanoid được phân lập từ chi Chirita
Ký hiệu Tên chất TLTK
66 3,4-Dihydroxyphenyl alcohol β-D-glucopyranoside [29]
67 Plantainoside B [22]
68 Plantainoside A [22, 30]
69 Calceolarioside A [30]
70 Calceolarioside B [30]
71 Plantainoside D [29]
72 Scroside E [29]
73 Plantamajoside [29]
74 Chiritoside A [29]
75 Chiritoside B [30]
76 Chiritoside C [30, 31]
77 Cusianoside B [31]
78 Chiridrakoside A [31]
79 Chiridrakoside B [31]
80 2-(3,4-Dihydroxyphenyl) ethyl-β-D-glucopyranoside [31]
81 Desrhamnosyl isoacteoside [31]
82 Brachyanin D [31]
O
OR
1
R
2
O
R
3
O
OR
4
O OH
OH
OH
OH O
GluO
OH O
OH
H3CO O
Caffeoyl Glucaff Feruloyl
14
OH
OH
O
O O
O
OHO
O
OH
OHOH
OH
OH
OH
OH
OH
O
O O
O
OHO
O
OH
OHOH
OH
OH
OH
OH
77 78
80
79
OH
OHO
OH
OH
OH
O
OHOH
OH
O
O
O O
O
OHOR
O
OH
OHOH
OH
OH
66 R1
= R2
= R3
= R4
= H 72 R1
= R3
= H, R2
= Glc, R4
= feruloyl
67 R1
= caffeoyl, R2
= R3
= R4
= H 73 R1
= R4
= H, R2
= Glc, R3
= caffeoyl
68 R1
= R3
= R4
= H, R2
= caffeoyl 74 R1
= R3
= R4
= H, R2
= glucaff
69 R1
= R2
= R4
= H, R3
= caffeoyl 75 R1
= R2
= R4
= H, R3
= glucaff
70 R1
= R2
= R3
= H, R4
= caffeoyl 76 R1
= R2
= R3
= H, R4
= glucaff
71 R1
= R3
= H, R2
= Glc, R4
= caffeoyl
OH
OH
O
O
O O
OH
OHOH
OH
OH
OO
OHOH
OH
OHO
OH
OH
OH
O
81 82
Hình 1.6. Các hợp chất phenylethanoid được phân lập từ chi Chirita
Hai hợp chất chiridrakoside A (78) và chiridrakoside B (79) lần đầu tiên
được phân lập và chỉ thấy ở chi Chirita trong đó chất (79) là một chất hấp thụ ánh
sáng cực tím tiềm năng [31].
1.2.3.2. Các hợp chất quinone
Các hợp chất khung anthraquinone được tìm thấy khá phổ biến trong các loài
thuộc chi Chirita. Các dẫn xuất này thường có nhóm hydroxyl hoặc hydroxymethyl,
methoxy gắn vào các vị trí trên khung anthraquinone. Các hợp chất này được phân
lập từ các loài C. eburnea và C. longgangensis.
Bảng 1.8 Các hợp chất quinone được phân lập từ chi Chirita
KH Tên chất TLTK
83 1,7-Dihydroxy-2-hydroxymethylanthraquinone [23]
84 1-Hydroxy-2-hydroxymethylanthraquinone [23]
85 1,4-Dihydroxy-2-hydroxymethylanthraquinone [23]
15
86 1,7-Dihydroxy-2-methylanthraquinone [23]
87 1,7-Dihydroxy-6-methoxy-2-methylanthraquinone [23]
88 1-Hydroxy-2-methoxy-7-methylanthraquinone [23]
89 1,2-Dihydroxy-6-methylanthraquinone [23]
90 2-Hydroxy-7-methylanthraquinone [32]
91 2-Methylanthraquinone [32]
92 (R)-7-hydroxy-α-dunnione [32]
93 (R)-8-hydroxy-α-dunnione [32]
94 (R)-7,8-dihydroxy-α-dunnione [32]
95 (R)-7-methoxy-6,8-dihydroxy-α-dunnione [32]
96 (R)-α-dunnione [32]
97 (-)-8-hydroxy-α-dunnione [33]
98 Chiritalone A [33]
99 Chiritalone B [33]
100 2,5-dimethoxy-1,4-benzoquinone [33]
101 Methyl 3-(4’-hydroxyphenethylamino)-1,4-dihydro-
1,4-dioxonaphthalene-2-carboxylate
[24]
102 Digiferruginol [31]
O
O
R
1
R
2
R
3
R
4
R
5
O
O
O
R
1
R
2
R
3
83 R1
= R5
= OH, R2
= CH2OH, R3
= R4
= H
84 R1
= OH, R2
= CH2OH, R3
= R4
= R5
= H
85 R1
= OH, R2
= CH2OH, R3
= OH, R4
= R5
= H
86 R1
= R5
= OH, R2 = Me, R3
= R4
= H
87 R1
= R5
= OH, R2 = Me, R3
= H R4
= OMe
88 R1
= OH, R2
= OMe, R3
= R4
= H, R5
= Me
89 R1
= R2
= OH, R3
= R5
= H, R4
= Me
90 R1
= R3
= R4
= H, R2
= OH, R5
= Me
91 R1
= R3
= R4
= R5
= H, R2
= Me
92 R1
= R3
= H, R2
= OH
93 R1
= R2
= H, R3
= OH
94 R1
= H, R2
= R3
= OH
95 R1
= R3
= OH, R2
= OMe
96 R1
= R2
= R3
= H
97 R1
= R2
= H, R3
= OH
O
O
OMe
MeO
O
OH O OH
OH
R
2R
1
N
O
O
O O
H
10098 R1
= R2
= OH
99 R1
= OH, R2
= H
101
O
O
OH
OH
102
Hình 1.7. Các hợp chất quinone được phân lập từ chi Chirita
16
Hai hợp chất mới (R)-7,8-dihydroxy-α-dunnione (94) và (R)-7-methoxy-6,8-
dihydroxy-α-dunnione (95) của cây C. eburnea đều thể hiện hoạt tính tiêu diệt gốc tự
do với giá trị IC50 tương ứng là 124,82 ± 8,4 µM, và 45,72 ± 3,6 µM, trong khi của
ascorbat là 86,91 ± 6,8 µM [32].
1.2.3.3. Các hợp chất flavonoid
Có bốn hợp chất flavonoid được phân lập từ các loài C. fimbrisepala và
C.calignosa thuộc ba loại khung chất tiêu biểu là flavone, flavonol và
anthocyanidin.
Bảng 1.9. Các hợp chất flavonoid được phân lập từ chi Chirita
KH Tên chất TLTK
103 Kaempferol [25]
104 Hispidulin [25]
105 Malvidin 3-O-β-D-arabinopyranosyl-5-O-β-D-glucopyranoside [26]
106 Mahuangchiside [25]
OOH
OH O
OH
R
1R
2 O
+
OH
OGlc
OAra
OMe
OH
OH
OH OO
O
OH O
OH
O
OO
OH
OH
OH
105 106103 R1
= OH, R2
= H
104 R1
= H, R2
= OMe
Hình 1.8. Các hợp chất flavonoid được phân lập từ chi Chirita
Các nghiên cứu cho thấy hợp chất kaempferol (103) thể hiện nhiều hoạt tính
sinh học đáng quan tâm như hoạt tính chống oxi hóa [34], ức chế sự tăng sinh của tế
bào ung thư ở người như ung thư vú (MCF-7), ung thư dạ dày (SGC-7901), ung thư
biểu mô cổ tử cung (Hela) và ung thư phổi (A549) và kháng viêm [35].
1.2.3.4. Các hợp chất triterpenoid
Các nghiên cứu về thành phần hóa học của các loài trong chi Chirita cho
thấy chúng đều chứa thành phần triterpenoid Chúng được phân lập được từ các loài
C. eburnea, C. fimbrisepala và C. longgangensis, C. drakei.
17
Bảng 1.10. Các hợp chất triterpenoid được phân lập từ chi Chirita
KH Tên chất TLTK
42 Ursolic acid [32]
107 β-Sideosteryl-D-glucoside-6’
-palmitate [32]
108 Cycloart-23-ene-3β,25-diol [26]
109 Ikshusterol [26]
110 3β-Hydroxystigmast-4-en-7-one [26]
111 6β-Hydroxystigmast-4-en-3-one [26]
112 5α,8α-Peroxyergosterol [26]
113 Ergosta-5,22-diene-3β,7β-diol [26]
114 Ergost-4-en-3-one [26]
115 24-Methylene-lanost-8-en-3β-ol [31]
116 3α,24-Dihydroxy-urs-12-ene-28-oic acid [31]
O
O
OH
OH
OH
OCOC15H31
110
OH
H
H
H
O
H
111
O
H
H
H
H
OH
109
OH
H
H
H
OH
H
107 108
OH
H
H
OHH
OH
H
H
H
H
OH
113
O
H
H
H
H
114
OH
O
H
H
H
O
112
OH
H H
CH2OH
OH
COOH
115 116
Hình 1.9. Các hợp chất triterpenoid được phân lập từ chi Chirita
18
1.2.3.5. Các nhóm chất khác
Ngoài các lớp chất nêu trên, từ chi Chirita còn phân lập được các hợp chất khác.
Bảng 1.11. Các nhóm chất khác được phân lập từ chi Chirita
KH Tên chất TLTK
117 1,4-Dihydroxy-2-naphthalenecarboxylic methyl ester 4-O-α-L-
rhamnopyranosyl-(1→6)-β-D-glucopyranoside acid
[36]
118 Isotaxiresinol 4-O-methyl ether [32]
119 Vanilic acid [32]
120 7'E-4,9-Dihydroxy-3,3',5'-trimethoxy-8,4'-oxyneolign-7'-en-9'-al [33]
121 (+)-Lariciresinol [31]
122 (+)-Isolariciresinol [31]
123 Cannabiside B [31]
124 Epoxyconiferyl alcohol [31]
OH
COOCH 3
OO
O
OHOH
OH O
OH
OH
OH
H3CO
H3CO
CH2OH
CH2OH
H
H
OH
OH
H
COOH
OCH3
OH
117 118 119
OH
O
OH
OH
MeO
O
MeO
MeO
120
OH
O
O
OH
OH
O
H
H
121
O
OH
OH
OH
OH
O
OH
OH
O
O
O
OH
OH
OH
OH
O
O
122 123 124
Hình 1.10. Các nhóm chất khác được phân lập từ chi Chirita
Hợp chất ursolic acid (42) thể hiện hoạt tính gây độc tế bào đối với các tế
bào dòng ung thư phổi dòng A-549, tế bào bạch cầu lympho P-388 và L-1210 và tế
bào ung thư biểu mô KB khi tiến hành thử nghiệm trên các tế bào da chuột [37, 38].
Kết quả thử hoạt tính gây độc tế bào trên bốn dòng tế bào ung thư: ung thư
biểu mô (KB), ung thư gan (HepG2), ung thư phổi (LU-1) và MCF7 cho thấy
19
epoxyconiferyl alcohol (124), một phenylpropanoid với nhóm epoxy và hydroxyl
trong phân tử ức chế mạnh đối với tất cả các dòng tế bào thử nghiệm với IC50 đạt
46-128 μM [31].
1.2.4. Tình hình nghiên cứu cây Cày ri ta Hạ long (Chirita halongensis)
Đặc điểm mô tả: Cây Chirita halongensis Kiew & T. H. Nguyen thuộc họ
Gesneriaceae, tên đồng nghĩa là Primulina halongensis (Kiew & T. H. Nguyen
Mich) Möller & A.Weber, là thực vật đặc hữu của Cát Bà, Hạ Long, cây thân rễ lớn
khoảng 11x 2-2,5 cm Lá đa dạng, đối diện nhau, to 4 x 0,75 cm. Hoa dạng chùm,
màu tím. Quả với cuống dài 13-30 mm, quả nang hình trụ hẹp, màu nâu đỏ [20].
Hình 1.11. Hình ảnh cây Chirita halongensis
Theo tra cứu tài liệu của chúng tôi, cho đến nay chưa có công bố nào về
thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của loài C. halongensis và chỉ có duy nhất
loài C. drakei Burtt ở Việt Nam được nghiên cứu về thành phần hóa học và hoạt
tính sinh học [31, 39, 40].
Nhận xét: Một số loài thuộc chi Chirita được sử dụng trong y học cổ truyền
có tác dụng chữa bệnh như viêm gan, trị ho, viêm khớp, thiếu máu, gãy xương
Các công trình công bố về thành phần hóa học các loài thuộc chi Chirita cho thấy
chúng chứa nhiều lớp chất với cấu trúc đa dạng như các hợp chất phenylethanoid
glycoside, quinone, flavonoid, triterpenoid và các hợp chất khác. Tuy nhiên, các
nghiên cứu về hoạt tính sinh học các loài thuộc chi Chirita còn rất hạn chế. Ở Việt
Nam và trên thế giới chưa có công trình nào công bố về thành phần hóa học cũng
như hoạt tính sinh học loài C. halongensis. Việc nghiên cứu loài này sẽ góp phần
làm sáng tỏ thêm thành phần hóa học và định hướng nghiên cứu ứng dụng tiếp theo.
1.3. Tổng quan về chi Oldenlandia
1.3.1. Giới thiệu thực vật về chi Oldenlandia
20
Chi Oldenlandia thuộc họ Cà phê (Rubiaceae) có khoảng 276 loài, phân bố
rộng ở khu vực nhiệt đới và cận nhiệt đới, chủ yếu ở Châu Phi và Châu Á, thường
mọc ở trong rừng, ven rừng nơi đất ẩm, từ vùng núi cao, đất cát ven biển [41].
Trước đây, nhiều loài thuộc chi Oldenlandia được đặt vào chi Hedyotis và ngược lại
[42]. Ở Việt Nam, chi Oldenlandia có 58 loài (Bảng 1.12) [2c, 43].
Bảng 1.12. Các loài thuộc chi Oldenlandia ở Việt Nam
STT Tên loài Tên đồng nghĩa
1 O. acutangula (Champ. ex Benth) Hook. Hedyotis acutangula Champ. ex
Benth.
2 O. auricularia (L.) K. Schum H. auricularia L.
3 O. biflora L. H. biflora (L.) Lamk.
4 O. brachiata (Wight) Hook. f. H. brachiata Wight in Wight &
Arn.
5 O. capitellata (Wall. ex G. Don) Kuntze H. capitellata Wall. ex G. Don
6 O. chereevensis Pierre ex Pit. H.chereevensis (Pierre ex Pit.)
Fukuoka
7 O. chevalieri Pit. H. chevalieri (Pitard) Phamh.
8 O. contracta Pierre ex Pit. H. contracta (Pierre ex Pit.) Phamh.
9 O. corymbosa L. H.corymbosa (L.) Lamk.
10 O. crassifolia DC. O. strigulosa Bartl. ex DC
11 O. diffusa (Willd.) Roxb Hedyotis diffusa Willd.
12 O. elegans (Wall. ex Hook. f.) Kuntze H. elegans Wall. ex Hook. f.
13 O. fraterna Pierre ex Pitard. H. fraterna (Pierre ex Pit.) Phamh
14 O. grandis Pit. H. grandis Pit..
15 O. havilandii (King) Pitard H. havilandii King
16 O. hedyotidea (DC.) Hand. H. hedyotidea (DC.) Merr.
17 O. herbacea (L.) Roxb. H. herbacea L.
18 O. heynii (R. Br. ex Wight & Arn.) Hook.f. H. heynii R. Br. ex Wight & Arn.
19 O. hirsuta L. f. H. hirsuta (L. f.) Spreng.
20 O. justiciformis Pierre ex Pit. H. justiciformis Pit.
21 O. krewanhensis Pierre ex Pit. H. krewanhensis Pit.
22 O. labialis Pierre ex Pit. H. labialis (Pierre ex Pit.) Phamh.
23 O. lecomtei Pit. H. lecomtei Pit.
24 O. leptoneura Pit. H. leptoneura Pit.
25 O. linneata Roxb H. linneata (Roxb) Kuntze
26 O. macrosepala Pit. H. macrosepala Pit.
27 O. coronate Williams H. merguensis Hook.f.
21
28 O. microcephala Pierre ex Pit. H. microcephala Pierre ex Pit.
29 O. mouretii Pit. H. mouretii (Pit.)Phamh.
30 O. multiglomerulata Pit. H. multiglomerulata (Pit.) Phamh
31 O. nudicaulis Roth. H. ovatifolia Cav.
32 O. oligocephala Pierre ex Pit. H. oligocephala (Pit.) Phamh.
33 O. ovatifolia (Cav.) DC. H. ovatifolia Cav.
34 O. congesta (G.Don) Kuntze H. philippensis (Spreng) Merr.
35 O. pierrei Pit. H. pierrei (Pit.) Phamh.
36 O. pilulifera Pit. H. pilulifera (Pit.) T. N. Ninh
37 O. pinifolia (G.Don) Kuntze H. pinifolia G.Don.
38 O. precox Pierre ex Pit. H. precox Pit.
39 O. pressa Pierre ex Pit. H. pressa Pierre ex Pit.
40 O. pruinosa (Wight & Arn) Kuntze H. pruinosa Wight & Arn
41 O. quocensis Pierre ex Pit. H. quocensis Pierre ex Pit.
42 O. racemosa (Lamk.) Pierre ex Pit. H. racemosa Lamk.
43 O. robinsonii Pit. H. robinsonii (Pit.) T. N. Ninh
44 O. rudis Pierre ex Pit. H. rudis Pierre ex Pit.
45 O. scandens Kuntze H. scandens Roxb
46 O. scoparia Pierre ex Pit. H. scoparia Pit.
47 O. stipulate (R. Br. ex Hook. f) Pitard H. stipulate R. Br. ex Hook. f.
Pitard
48 O. symplociformis Pierre ex Pit. H. symplociformis Pit.
49 O. tenelliflora (Blume) Kuntze H. tenelliflora Blume
50 O. ternate Pierre ex Pit. H. ternate Pit.
51 O. tetrangualaris Korth. H. tetrangualaris (Korth.) Walp.
52 O. tonkinensis Pitard H. tonkinensis (Pitard) Phamh.
53 O. trinerva Retz H. trinerva (Retz) Roem & Schult
54 O. valeriahelloides Pit. H. valeriahelloides Pit.
55 O. valida Pitard H. valida Pierre ex Pitard
56 O. hispida Benth. H. hispida Retz.
57 O. vestita (R. Br. ex G. Don) Drake H. vestita R. Br. ex Hook. f.
58 O. wallichii (Kurz) Pitard H. wallichii Kurz
Các loài thuộc chi Oldenlandia thường là cây thảo mộc nhỏ, cây phát triển
dạng bò hoặc leo. Lá mọc đối, hoa dạng chùm tán ở ngọn, tràng hoa hình ống khác
nhau, nhị 4 hoặc 5. Quả tròn hay hình xoan [3].
1.2.2. Ứng dụng của chi Oldenlandia trong y học cổ truyền
Theo y học cổ truyền trên thế giới, các loài trong chi Oldenlandia có nhiều
22
công dụng khác nhau được biết đến. Ở Ấn Độ, lá cây O. diffusa được dùng để chữa
bệnh lậu, sốt, máu xấu. Lá cây O. biflora được dùng để hạ sốt, điều trị viêm nhiễm
dạ dày và trầm cảm [44]. Ở Trung Quốc, hơn 20 loài thuộc chi này đã được sử dụng
làm thuốc. Phổ biến nhất là O. diffusa và O. corymbosa, được xem là thành phần
chính có hoạt tính của một số loại thuốc có nguồn gốc thảo mộc, điển hình như O.
diffusa được dùng chữa ung thư [45]. Ở Việt Nam, nhiều loài thuộc chi Oldenlandia
đã được sử dụng làm thuốc như bách hoa xà thiệt thảo (O. diffusa) có tác dụng
thanh nhiệt, giải độc, giảm đau, tiêu ung tán kết, chữa viêm gan, viêm họng, lợi tiểu
và trị ung nhọt, u bướu [2c]. Cho đến nay, trên thế giới đã có nhiều công trình
nghiên cứu về thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của các loài trong chi
Oldenlandia. Các nghiên cứu đó đã chỉ ra các kết quả đáng quan tâm.
1.2.3. Thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của chi Oldenlandia
Cho đến nay, mới có khoảng hơn 20 loài thuộc chi Oldenlandia được nghiên
cứu về thành phần hóa học và hoạt tính sinh học, đối tượng được nghiên cứu nhiều
nhất là Oldenlandia diffusa. Các nghiên cứu về chi Oldenlandia tập trung chủ yếu
của các tác giả nước ngoài như Trung Quốc, Ấn Độ, Đài Loan, Malaysia Bộ phận
của cây được nghiên cứu rất đa dạng: toàn cây, lá, rễ hoặc kết hợp cả thân và rễ.
Nghiên cứu đầu tiên về chi Oldenlandia được công bố năm 1933 ở Ấn Độ bởi Dey và
Lakshminarayan [46]. Cấu trúc của các hợp chất được phân lập từ chi Oldenlandia
rất đa dạng và phong phú gồm các lớp chất anthraquinone, flavonoid, iridoid, ligan,
các terpenoid và steroid, saponin và một số hợp chất khác với phổ hoạt tính sinh học
rộng và mạnh. Mỗi lớp chất chứa nhiều đặc điểm lý thú về mặt cấu trúc do xuất hiện
nhiều trung tâm lập thể, nhiều dạng đồng phân và sự đa dạng các loại nhóm thế.
1.2.3.1. Các alkaloid từ chi Oldenlandia
Alkaloid xuất hiện ở một số loài thuộc chi Oldenlandia như O. auricularia,
O. chrysotricha (tên đồng nghĩa Hedyotis chrysotricha) và O. capitellata var. mollis
Pierre ex Pit., tồn tại ở một số khung cơ bản như bis-indole, β-carboline Điểm đáng
lưu ý của các khung này là hiện tượng đồng phân hóa làm cho cấu trúc của chúng
thêm đa dạng Cho đến nay, có 9 hợp chất alkaloid được phân lập từ chi Oldenlandia
trong đó có 5 chất mới.
23
Bảng 1.13. Các alkaloid được phân lập từ chi Oldenlandia
KH Tên hợp chất Tên loài TLTK
125 10(S)-hydroxy pheophytin a O. diffusa [47]
126 Auricularine O. auricularia [48]
127 Chrysotricine O. chrysotricha, O. capitellata [49-51]
128 Capitelline O. capitellata [51]
129 (-)-Isocyclocapitelline O.capitellata [51]
130 (+)-Cyclocapitelline O. capitellata [51]
131 Isochrysotricine O. capitellata [51]
132 Hedyocapitelline O. capitellata [51]
133 Hedyocapitine O. capitellata [51]
N
H
CH3 O
O
CH3
CH3
N
CH3
CH3 133
N
N
O
OH
Me
131
N
N
H
O
OH
130
N
N
CH3
O
CH3
CH3
132
126
125
HH
N
H
N
H
N
H
N
NH N
N
H
O
O
NH
O
OH
O O
127
N
N
H
Me
O
OH
N
N
OH
OH
H
128
N
N
H
O
OH
129
Hình 1.12 Các hợp chất alkaloid phân lập được từ chi Oldenlandia
Hợp chất chrysotricine (127) có tác dụng ức chế sự phát triển của tế bào ung thư
máu HL-60 đạt tỉ lệ 63% ở nồng độ 10µM [49].
1.2.3.2. Các anthraquinone từ chi Oldenlandia
Anthraquinone (AQ), là hợp chất có hoạt tính kháng khuẩn, kháng khối u
24
mạnh, là nhóm hợp chất lớn được tìm thấy nhiều ở chi Oldenlandia. Theo thống kê của
chúng tôi về các công trình đã công bố có 33 hợp chất anthraquinone được phân lập
từ chi Oldenlandia. Các hợp chất này là dẫn xuất của 9, 10-anthraquinone với các
nhóm thế là hydroxyl, methyl, methoxy và hydroxymethyl, chỉ có hợp chất (150),
(151) là dẫn xuất của 1,4-anthraquinone.
KH Tên hợp chất Tên loài TLTK
134 2,3-Dimethoxy-6-methyl-9,10-AQ O. diffusa [52]
135 2-Methyl-3-methoxy-9,10- AQ O. diffusa [52]
136 2-Methyl-3-hydroxy-9,10- AQ O. diffusa [52]
137 2-Methyl-3-hydroxy-4-methoxy-9,10- AQ O. diffusa [52]
138 3-Hydroxy-2-formyl-1-methoxy-9,10- AQ O. diffusa [53]
139 3-Hydroxy-2-methyl-1-methoxy-9,10- AQ O. diffusa [53]
140 2,6-Dihydroxy-3-methyl-4-methoxy-9,10- AQ O. diffusa [54]
141 2,7- Dihydroxy-3-methyl -9,10-AQ O. diffusa [54, 55]
142 2-Hydroxy-3-methoxy-6-methyl-9,10- AQ O. diffusa [55, 56]
143 2-Hydroxy-3-methoxy-7-methyl-9,10- AQ O. diffusa [55, 56]
144 2-Hydroxy-6-methyl-9,10- AQ O. diffusa [55, 56]
145 2-Hydroxy-7-hydromethyl-3-methoxy-9,10-AQ O. diffusa [55, 56]
146 Anthragallol 1,2-dimethyl ether O. umbellata [57]
147 Anthragallol 1,3-dimethyl ether O. umbellata [57]
148 2-Hydroxy-1-methoxy-3-methyl-9,10- AQ O. diffusa [56]
149 2,3-Dimethoxy-9-hydroxy-l,4- AQ O. dichotoma,
O. herbacea
[58, 59]
150 2-Hydroxymethyl-10-hydroxy-l,4- AQ O. herbacea [59]
151 1,4-Dihydroxy-2,3-dimethoxy-AQ O. dichotoma,
O. herbacea
[58, 59]
85 l,4-Dihydroxy-2-hydroxymethyl-AQ O. herbacea [59]
152 Lucidin-3-O-β-glucoside O. capitellata [60]
153 Rubiadin O. capitellata [60]
154 Anthragallol 2-methyl ether O. capitellata [60]
155 Rubiadin 1-methyl ether O. capitellata [60]
156 2-Hydroxy-3-methyl-9,10- AQ O. capitellata [60]
157 Capitellataquinone A O. capitellata [60]
25
158 Capitellataquinone B O. capitellata [60]
159 Capitellataquinone C O. capitellata [60]
160 Capitellataquinone D O. capitellata [60]
161 1,6-Dihydroxy-7-methoxy-2-methyl-9,10- AQ O. pinifolia [61]
162 1,6-Dihydroxy-2-methyl-9,10- AQ O. pinifolia [61]
163 3,6-Dihydroxy-2-methyl-9,10- AQ O. pinifolia [61]
164 1,3,6-Trihydroxy-2-methyl-9,10- AQ O. pinifolia [61]
165 1-Methoxy-2-hydroxy-9,10- AQ O. corymbosa
O. diffusa
[62, 63]
Bảng 1.14. Các anthraquinone được phân lập từ chi Oldenlandia
8
5
7
6
9
2
3
1
4
O
O
R
2
R
3
R
6
R
5
R
4
R
1
R1
R2
R3
R4
R5
R6
R1
R2
R3
R4
R5
R6
134 H OMe OMe H Me H 147 OMe OH OMe H H H
135 H Me OMe H H H 148 OMe OH Me H H H
136 H Me OH H H H 151 OH OMe OMe OH H H
137 H Me OH OMe H H 152 OH CH2OH OGlc H H H
138 OMe CHO OH H H H 153 OH Me OH H H H
139 OMe Me OH H H H 154 OH OMe OH H H H
140 H OH Me OMe OH H 155 OMe Me OH H H H
141 H OH Me H H OH 156 H OH Me H H H
142 H OH OMe H Me H 161 OH Me H H OH OMe
143 H OH OMe H H Me 162 OH Me H H OH H
144 H OH H H Me H 163 H Me OH H OH H
145 H OH OMe H H CH2OH 164 OH Me OH H OH H
146 OMe OMe OH H H H 165 OMe OH H H H
10
R3
O
O
R1
O
OH
H
R2
R3
R4
R1
R2
O
O
149 R1
= OMe, R2
= OMe, R3
= OH, R4
= H
150 R1
= CH2OH, R2
= R3
= H, R4
= OH
157 R1
= CH2OH, R2
= H, R3
= OH
158 R1
= CH2OH, R2
= OH, R3
= OH
159 R1
= CH2OH, R2
= R3
= H
160 R1
= Me, R2
= R3
= H
Hình 1.13. Các hợp chất anthraquinone phân lập được từ chi Oldenlandia
Hai hợp chất 2-hydroxy-3-methyl-9,10-anthraquinone (156) và 1-methoxy-2-
26
hydroxy-9,10-anthraquinone (165) được nhóm nghiên cứu của Shi phân lập từ O.
diffusa có hoạt tính ức chế protein tyrosine kinase v-src và pp60src và ngăn chặn sự
phát triển của dòng tế bào ung thư phổi SPC-1-A, tế bào ung thư vú Bcap-37 và tế
bào ung thư gan HepG2, trong đó hợp chất (156) thể hiện hoạt tính ức chế sự phát
triển của 3 dòng ung thư này mạnh hơn hợp chất (165) [63]. Ngoài ra, hợp chất
(146) còn có khả năng tiêu diệt tế bào ung thư vú ở người MCF-7 với giá trị EC50
đạt 18,62 ± 2,71 µM và 42,19 ± 3,4µM trong thời gian 24 và 48 giờ qua con đường
Ca2+
/calpain/caspase-4 [64]. Hai hợp chất (146) và (147) thể hiện hoạt tính ức chế
đáng kể dòng tế bào gây ung thư biểu mô phổi A549 và tế bào ung thư biểu mô
tuyến vú MDA-MB-231 [57].
1.2.3.3. Các flavonoid từ chi Oldenlandia
Flavonoid là lớp chất được tìm thấy nhiều trong họ Cà phê và có trong 7 loài
loài thuộc chi Oldenlandia: O. diffusa, O. herbacea, O. cristata (tên đồng nghĩa
Hedyotis vestita), O. verticillata, O. pressa và O. dichotoma. Nhìn chung, các
flavonoid phân lập từ chi Oldenlandia đều thuộc nhóm flavonol. Bên cạnh các
flavonol thường gặp còn xuất hiện nhiều hợp chất flavonoid glycoside có chứa hợp
phần feruloyl khá đặc trưng Có 23 hợp chất flavonoid được phân lập từ các loài này.
Bảng 1.15 Các flavonoid được phân lập từ chi Oldenlandia
KH Hợp chất Tên loài TLTK
166 Kaempferol-3-O-arabinopyranoside O. herbacea [65]
167 Kaempferol-3-O-rutinoside O. herbacea [65]
168 Kaempferol 3-O-[2-O-(6-O-E-feruloyl)-β-D-
glucopyranosyl]-β-D-galactopyranoside
O. herbacea [65]
169 Isorhamnetin-3-O- β-rutinoside O. cristita [66]
170 Quercetin 3-O-sambubioside O. diffusa [67]
171 Quercetin 3-O-sophoroside O. diffusa [67]
172 Quercetin 3-O-[2-O-(6-O-E-feruloyl)-β-D-
glucopyranosyl]-β-D-galactopyranoside
O. diffusa [68]
173 Quercetin 3-O-[2-O-(6-O-E-feruloyl)-β-D-
glucopyranosyl]-β-D-glucopyranoside
O. diffusa [68]
174 Kaempferol 3-O-(2-O-β-D-glucopyranosyl)-β-
D-galactopyranoside
O. diffusa [68]
27
175 Quercetin 3-O-(2-O-β-D-glucopyranosyl)-β-D-
galactopyranoside
O. diffusa [68]
176 Quercetin 3-O-β-glucopyranoside O. diffusa [69]
177 Quercetin-3-O-[2-O-(6-O-E-sinapoyl)-β-D-
glucopyranosyl]-β-D-galactopyranoside
O. diffusa [69]
4 Rutin O. diffusa [69]
178 Kaempferol 3-O-glucoside O. herbacea [59]
179 Quercetin 3-O-galactoside O. herbacea [59]
180 Kaempferitrin O. verticillata [70]
6 Isovitexin O. dichotoma [71]
181 3,5,7,4′-Tetrahydroxyflavon O. pressa [72]
182 3,5,7,4′-Tetrahydroxyflavon-3-O-β-D-
glucopyranoside
O. pressa [72]
183 Amentoflavon O. pressa [72]
R1
R2
R1
R2
166 H -D-Ara 173 OH 6'-O-E-feruloyl- -D-Glc-(1 2)-D-Gal
167 H -D-Glc-(1 6)-D-Rha 174 H -D-Glc-(1 2)-D-Gal
168 H 6'-O-E-feruloyl- -D-Glc-(1 2)-D-Gal 175 OH -D-Glc-(1 2)-D-Gal
169 OH -D-Glc-(1 6)-D-Rha 176 OH -D-Glc
170 OH -D-Xyl-(1 2)-D-Glc 177 OH 6'-O-E-sinapoyl- -D-Glc-(1 2)-D-Gal
171 OH -D-Glc-(1 2)-D-Glc 178 H -D-Glc
172 OH 6'-O-E-feruloyl- -D-Glc-(1 2)-D-Gal 179 OH -D-Gal
181 H H 182 H Glc
OOH
OH O
OR
2
OH
R
1
180
ORhaO
OH O
O
OH
O
CH2ORha
OH OH
OH
O
OOH
OH
OH
OH
O
O
OH
OH
183
Hình 1.14 Các flavonoid được phân lập từ chi Oldenlandia
28
Kết quả thử hoạt tính chống oxy hóa của các flavonoid phân lập được từ O.
diffusa cho thấy hợp chất quercetin-3-O-sambubioside (170) và quercetin-3-O-
sophoroside (171) có khả năng bắt anion gốc superoxide và hợp chất quercetin-3-O-
β-glucopyranoside (176) và rutin (4) có tác dụng ức chế tốt đối với quá trình
peroxide hóa linoleic trên mô hình ferric thiocyanate (FTC) và loại bỏ gốc tự do
diphenylpicrylhydrazyl (DPPH) đạt 87- 88% gần tương đương với vitamin C (93%)
[66, 69].
Ngoài ra, các flavonoid glycoside có tác dụng bảo vệ thần kinh. Hai hợp chất
(172) và (173) thể hiện hoạt tính bảo vệ tế bào vỏ não chuột gây tổn thương bằng L-
glutamate ở liều 0,1-10 µM. Nghiên cứu mối liên quan giữa cấu trúc và hoạt tính
sinh học, các nhà khoa học nhận thấy các flavonoid glycoside có 2 nhóm hydroxy ở
vòng B và một nhóm thế acyl là yếu tố chính làm tăng khả năng bảo vệ thần kinh của
các flavonoid [68].
Bằng phương pháp phân tích HPLC-Q-TOF-MS cho thấy dịch chiết có thành
phần là 13 flavonoid [73]. Công bố mới nhất cho rằng O. diffusa còn có khả năng
chống ung thư vòm họng [74].
1.2.3.4. Các iridoid từ chi Oldenlandia
Iridoid là lớp chất được tìm thấy nhiều trong họ Cà phê. Cho đến nay, có 51
iridoid chủ yếu là iridoid glycoside được phân lập từ 6 loài gồm O. diffusa, O.
hedyotidea, O. chrysotricha, O. corymbosa, O. tenelliflora, O. pilulifera, trong đó
có 29 hợp chất mới tại thời điểm được phân lập. Iridoid là lớp chất có nhiều nhất
trong chi Oldenlandia và đặc biệt có nhiều trong loài O. diffusa.
Bảng 1.16. Các iridoid được phân lập từ chi Oldenlandia
KH Tên hợp chất iridoid Tên loài TLTK
184 Hedyotoside O. hedyotidea [75]
185 Deacetyl asperulosidic acid ethyl este O. hedyotidea [75]
186 Asperulosidic acid O. umbellata, O.
chrysotricha, O. corymbosa
[57,
76,77]
187 Asperuloside O. hedyotidea, O.
chrysotricha, O. corymbosa
[66,
75-77]
188 Deacetyl asperuloside O. chrysotricha, O. [76-
29
corymbosa, O. tenelliflora 78]
189 Asperulosidic acid ethyl ester O. chrysotricha [79]
190 6’-Acetyl deacetylasperuloside O. chrysotricha [79]
191 Scandoside methyl ester O. chrysotricha, O.
tenelliflora, O. corymbosa
[75-
77]
192 Deacetyl asperulosidic acid O. chrysotricha, O.
corymbosa
[76,
80]
193 Loganin O. chrysotricha [76]
194 Acetyl scandoside methyl ester O. chrysotricha [76]
195 6-hydroxygenipin O. chrysotricha [76]
196 Hedyoside O. chrysotricha [76]
197 6’-Acetylasperuloside O. chrysotricha [76]
198 Teneoside A O. tenelliflora [76]
199 Teneoside B O. tenelliflora [78]
200 Teneoside C O. tenelliflora [81]
201 Teneoside D O. tenelliflora [81]
22 Teneoside E O. tenelliflora [81]
203 6-Hydroxygeniposide O. tenelliflora [81]
204 10-Acetylborreriagenin O. pilulifera [82]
205 6-O-Methyldeacetylasperulosidic
acid methyl ester
O. tenelliflora [81]
206 6-O-Methylscandoside methyl ester O. tenelliflora [81]
207 6-Methoxygeniposidic acid O. tenelliflora [81]
208 Daphylloside O. tenelliflora [81]
209 Mollugoside methyl ester O. tenelliflora [81]
210 Z-6-O-p-methoxycinnamoyl
scandoside metyl ester
O. diffusa [83]
211 Z-6-O-feruloyl scandoside methyl ester O. diffusa [83]
212 Z-6-O-p-coumaroyl scandoside
metyl ester
O. diffusa [83]
213 E-6-O-p-metoxycinnamoyl
scandoside metyl ester
O. diffusa [83]
214 E-6-O-feruloyl scandoside metyl ester O. diffusa [83]
215 E-6-O-p-coumaroyl scandoside
metyl ester
O. diffusa [83]
216 Iridoids V3 O. diffusa [66]
30
217 Diffusoside A O. diffusa [84]
218 Diffusoside B O. diffusa [84]
219 10-O-Benzoyl-6′-O-α-L-arabino(1
6)-β-D-glucopyranosylgeniposidic acid
O. diffusa [85]
220 6-Ethoxy deacetylasperulosidic acid
methyl ester
O. diffusa [85]
221 Galioside O. diffusa [85]
222 Gardenoside O. diffusa [85]
223 4-Epiborreriagenin O. diffusa [85]
224 Scandoside O. diffusa [85]
225 Asperulosidic acid methyl ester O. diffusa [66,
85]
226 10-O-Benzoyl deacetyl
asperulosidic acid methyl ester
O. corymbosa [77]
227 10-O-Benzoyl scandoside methyl ester O. corymbosa [77]
228 10-O-p-Hydroxybenzoyl scandoside
methyl ester
O. corymbosa [77]
229 10-O-p-trans-Coumaroyl scandoside
methyl ester
O. corymbosa [77]
230 10-O-p-cis-Coumaroyl scandoside
methyl ester
O. corymbosa [77]
231 Hedycoryside A O. corymbosa [86]
232 Hedycoryside B O. corymbosa [86]
233 Hedycoryside C O. corymbosa [86]
234 Oldenlandoside III O. diffusa [87]
O
COOR
1
OGlc
R
2
OCH2
R
3
O
H
H
185 R1
= Et, R2
= H, R3
= H 207 R1
= H, R2
= H, R3
= Me
186 R1
= H, R2
= Ac, R3
= H 208 R1
= Me, R2
= Ac, R3
= H
189 R1
=Et, R2
= Ac, R3
= H 220 R1
= Me, R2
= H, R3
= Et
192 R1
= H, R2
= H, R3
= H 225 R1
= Me, R2
= Ac, R3
= H
203 R1
= Me, R2
= H, R3
= H 226 R1
= Me, R2
= Bz, R3
= H
205 R1
= Me, R2
= H, R3
= Me
O
OROCH2
O
O
O
OH
OHOH
CH2OAc
190 R = H
197 R = Ac
O
OGlcR
2
OCH2
O
O
R
1
187 R1
= H, R2
= Ac
188 R1
= H, R2
= H
198 R1
= H, R2
= Rha
216 R1
= Me, R2
= Ac
O
HOH2C
COOMe
OGlc
184
31
O
COOR
1
OGlc
R
2
OCH2
R
3
O
H
H
R1
R2
R3
R1
R2
R3
191 Me H H 213 Me H E-p-methoxycinnamoyl
192 Me Ac H 214 Me H E-feruloyl
199 Me Rha H 215 Me H E-p-coumaroyl
206 Me H Me 224 H H H
210 Me H Z-p-methoxycinnamoyl 227 Me H C6H5CO
211 Me H Z-feruloyl 228 Me H p-HO-C6H4CO
212 Me H Z-p-coumaroyl 229 Me H p-trans-coumaroyl
230 Me H p-cis-coumaroyl
O
COOMe
OGlc
H
H
OH
O
OH
H2COH
COOMe
OH
O
COOMe
OGlcO
O
193 195 196
O
COONa
OGlc
H
H
RO
HOH2C
201 R = H
202 R = Me 204
O
O
OH
O
Ac
H
H
OH
H
O
COONa
OGlc
H
H
OH
HOH2C
200
209
O
COOMe
OGlcOH
H
HH3COOC
O
O
HOH2C
COOMe
H
H
OGlc
217
O
H
OH
H
OH
OH
HH
H
H
O
H
OH
OH
OH
O
O
BzO
COOH
O
218
O
O
HOH2C
COOMe
H
H
OGlc
219
O
COOMe
OGlc
H
H
OH
OH
221
O
COOR
1
OGlcO
R
2
O
131 R1
= H, R2
= Me
132 R1
= OH, R2
= Me
133 R1
= R2
= H
O
COOMe
OGlc
H
H
OH
OH
O
H
H
O
OH
OH
OH
222 223
O
COOH
OGlc - AraBzOH2C
H
H
134
Hình 1.15. Các iridoid được phân lập từ chi Oldenlandia
32
Hợp chất asperuloside (187) được phân lập từ dịch chiết dichloromethane
của loài O. corymbosa có hoạt tính ức chế khá tốt đối với sự phát triển của 2 dòng tế
bào ưng thư ở người: ung thư vú YMB-1 và ung thư máu HL60 với IC50 lần lượt là
0,7 và 11,0 µg/mL [88]. Hợp chất 186 có hoạt tính ức chế mạnh dòng tế bào ung
thư đại tràng HT-29 với giá trị IC50 đạt 6,1 µg/mL [57]. Hợp chất 213 thể hiện hoạt
tính bảo vệ tế bào vỏ não chuột gây tổn thương bằng L-glutamate mạnh ở liều 0,1-
10 µM. Kết quả này chứng minh rằng các hợp chất iridoid glycoside có nhóm p-
methoxy ở vòng thơm và liên kết đôi có cấu hình trans là yếu tố chính làm tăng khả
năng bảo vệ thần kinh của các iridoid [68]. Ngoài ra, các hợp chất 192 và 224 thể
hiện sự ức chế quá trình oxi hóa lipoprotein mật độ thấp (LDL) với mức độ oxi hóa
lần lượt là 63,3±2,0; 62,2±1,6 và 63,8±1,5% ở nồng độ 20 µg/mL [87].
1.2.3.5. Các hợp chất khác từ chi Oldenlandia
Steroid là lớp chất xuất hiện trong hầu hết các loài thực vật Đặc biệt,
stigmasterol (13) và β-sitosterol (1) [89] là những sterol xuất hiện phổ biến trong
thành phần hóa học của chi Oldenlandia. Hai triterpen là oleanolic acid (235) và
ursolic acid (42) [89, 90] cũng được tìm thấy trong nhiều loài thuộc chi
Oldenlandia. Ngoài các hợp chất thuộc lớp chất trên, từ chi Oldenlandia còn phân
lập được một số hợp chất glycoside, các acid phenolic và các hợp chất thơm khác
235OH
COOH
Ursolic acid (42) có tác dụng ức chế sự phát triển tế bào Caco-2 với IC50 là
45 µM [91]. Oleanoic acid thể hiện tác dụng ức chế sự phát triển của các nguyên bào
sợi chuyển hóa ras ở liều không độc đối với các nguyên bào sợi bình thường [92].
1.2.4. Tình hình nghiên cứu về cây An điền lá thông (Oldenlandia pinifolia
(Wall. Ex G. Don) Kuntze
Cây An điền lá thông có tên khoa học là Oldenlandia pinifolia (Wall. Ex G.
Don) Kuntze, tên đồng nghĩa là Hedyotis pinifolia Wall. Ex G. Don. Là cây thân cỏ,
cao đến 25 cm, có lông ở cạnh. Lá có phiến hẹp dài 2-4,5 cm, cưng cứng, gân phụ
33
không rõ, lá bẹ chẻ làm thùy nhọn. Chụm 1-10 hoa trắng, lá đài có lông, tai vành
cao 1,5 mm. Nang tụ khai, to 3 x 2 mm, trong đài, hột nhiều. Cây mọc nhiều ở đồi
cát dự biển, từ Huế vào Nam [2c].
Hình 1.16. Hình ảnh cây An điền lá thông mọc ở Huế
Theo tra cứu tài liệu, trên thế giới chưa có công bố nào về thành phần hóa
học và hoạt tính sinh học của Oldenlandia pinifolia. Ở Việt Nam, có duy nhất một
bài báo công bố về thành phần hóa học của O. pinifolia của nhóm tác giả Lê Hoàng
Duy [61]. Việc nghiên cứu loài này sẽ góp phần làm sáng tỏ thêm thành phần hóa
học và định hướng nghiên cứu ứng dụng tiếp theo.
Kết luận: Các công bố về chi Oldenlandia cho thấy một số lượng lớn các
hợp chất đã được phân lập với cấu trúc đa dạng, gần nửa trong số đó là các chất mới
và có nhiều hoạt tính đáng quý có thể dùng trong sản xuất thuốc. Điều này, chứng tỏ
chi Oldenlandia là nguồn tài nguyên triển vọng cho công cuộc tìm kiếm các hợp
chất có cấu trúc mới phục vụ cho quá trình tìm kiếm thuốc. Tuy nhiên số loài được
nghiên cứu và khai thác làm thuốc còn rất hạn chế tập trung nghiên cứu ở một số
loài như O. diffusa và O. corymbosa. Hơn nữa, các công trình nghiên cứu về chi này
chủ yếu của các tác giả nước ngoài Trong khi đó, các loài thuộc chi Oldenlandia ở
Việt Nam phần lớn được sử dụng theo kinh nghiệm dân gian, chưa có nhiều nghiên
cứu về hoạt tính sinh học. Vì vậy, thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của chi
này cần được tiếp tục nghiên cứu sâu rộng nhằm khám phá các cấu trúc và hoạt tính
mới, làm sáng tỏ cơ chế tác dụng cũng như mối quan hệ cấu trúc - hoạt tính của các
hoạt chất và tìm kiếm những loại thuốc mới.
1.4. Hợp chất iridoid
1.4.1. Giới thiệu chung về hợp chất iridoid
34
Iridoid là các hợp chất thứ cấp được tìm thấy trong nhiều loài thực vật và
một số động vật. Iridoid là lớp chất được phân lập nhiều nhất từ các loài thuộc chi
Oldenlandia. Chúng là các monoterpen được sinh tổng hợp từ isopren và là chất
trung gian trong quá trình sinh tổng hợp alkaloid. Về mặt cấu trúc hóa học, iridoid
thường có một vòng cyclopentan được nối với 1 vòng dị tố 6 cạnh chứa oxi. Chúng
thường có hệ vòng đôi H-5/H-9β, β-cis nối với vòng cyclopentan-pyran [93]. Trong
thực vật, các iridoid tồn tại dưới dạng iridoid glycoside mà hầu hết có gắn đường
glucose hoặc dạng epoxide phức tạp.
Iridoid được tìm thấy trong một số họ thực vật như họ Cà phê (Rubiaceae),
họ Bạc hà (Lamiaceae), họ Long đởm (Gentianaceae), họ Nhài (Oleaceae), họ Giác
mộc (Cornaceae), họ Hoa mõm chó (Scrophulariaceae), họ Mã đề (Plantaginaceae),
họ Đỗ quyên (Ericaceae), họ Mã tiền (Loganiaceae), họ Cỏ roi ngựa (Verbenaceae),
họ Lữ lang (Valerianaceae), họ Thủy nữ (Menyanthaceae). Đặc biệt hợp chất iridoid
là thành phần chính của các loài thuộc chi Oldenlandia, một chi thuộc họ Cà phê.
Cho đến nay, có khoảng 800 iridoid được phân lập từ thực vật và động vật nhưng
chỉ có khoảng 80 iridoid không chứa đường [94].
1.4.2. Phân loại các hợp chất iridoid
Dựa vào sự khác nhau về cấu trúc hóa học, các iridoid được phân thành 4
nhóm là iridoid glycoside, iridoid aglycone, secoiridoid và bis-iridoid. Dựa vào số
carbon trong khung iridane mức độ oxi hóa và các nhóm thế khác nhau thì các
iridoid đó lại được phân nhỏ hơn nữa.
1.4.2.1. Iridoid glycoside
Iridoid glycoside được xuất phát từ iridane {cis-2- oxabicycle-[4.3.0]-nonane.
3
O
4
1
5
9
8
7
6
35
Một số iridoid glycoside phổ biến được phân lập từ thực vật như
asperulosidic acid (186), scandoside methyl ester (191) và scandoside (224).
1.4.2.2. Iridoid aglycone
Iridoid aglycone là những iridoid không có phần đường. Một số iridoid
aglycone phổ biến được phân lập từ thực vật như genipin (236) và mussaenin (237).
1.4.2.3. Secoiridoid
Secoiridoid là các iridoid mà trong đó vòng cyclopentan đã bị mở vòng. Một
số secoiridoid phổ biến được phân lập từ thực vật như demethylalangiside (238) và
sweroside (239).
1.4.2.4. Bis iridoid
Bis iridoid là các iridoid có cấu tạo gồm hai hợp phần iridoid không đối
xứng. Một số bis iridoid được phân lập từ thực vật như globuloside A (240),
pterocenoid A (241)
O
OH
H
H
HOH2C
CH2OH
O
O
OHHOH2C
COOMe
236 237
O
N
OGlc
O
OH
OH
238
O
O
O
O
O
OH
OH
OH
O
O
OH
OO
AcOH2C
OGlc
240
O
OO
CH3
OH
H
H
OO
N
O
H
241
O
O
OGlc
O
239
Như vậy, đa số các iridoid trong thực vật tồn tại dưới dạng glycoside tạo liên
kết glycoside giữa anomer với C-1 của aglycon. Một số iridoid có gắn đường
oligosaccaride, một số iridoid có đường gắn ở vị trí C-11 Do đó, có thể thấy lớp
chất iridoid có cấu trúc rất phong phú và đa dạng, nhiều hợp chất có hoạt tính sinh học
cao nên được rất nhiều nhà khoa học quan tâm và nghiên cứu Để hiểu sâu hơn về cấu
trúc các hợp chất iridoid cần nghiên cứu về con đường sinh tổng hợp các hợp chất này.
36
1.4.3. Hoạt tính sinh học các iridoid
Hiện nay một số cao chiết thực vật có chứa iridoid đã và đang được sử dụng
làm thuốc bổ, chất khử trùng, giảm đau, hạ sốt, thuốc ho, thuốc chữa bệnh về da và
giảm huyết áp, trong số đó phải kể đến thực phẩm chức năng Tahitian Noni Pure có
tác dụng tăng sức đề kháng, trung hòa gốc tự do, giảm cholesterol, hỗ trợ hệ tim
mạch và tăng cường sức khỏe được sản xuất từ Mĩ với hàm lượng đáng kể là các
iridoid được chiết xuất từ quả Noni. Thực tế đó đã khuyến khích các nhà khoa học
nghiên cứu sâu hơn về hoạt tính của các iridoid từ các dịch chiết thực vật. Những
công trình nghiên cứu về hoạt tính sinh học và dược học đã chứng minh rằng iridoid
thể hiện nhiều hoạt tính sinh học thú vị. Theo những báo cáo khoa học gần đây, các
hợp chất iridoid với cấu trúc đa dạng đã thể hiện nhiều hoạt tính đáng chú ý như
hoạt tính kháng viêm, chống ung thư, chống dị ứng, bảo vệ thần kinh [95-100].
Năm 2015, năm hợp chất iridoid là paederosidic acid methyl ester (242),
paederoside (243), asperuloside (187), deacetyl asperulosidic acid methyl ester
(244) và asperuloside acid (186) được Wei Peng và các cộng sự phân lập từ P.
scandens var. tomentosa thể hiện hoạt tính bảo vệ gan đáng kể, chủ yếu làm giảm
mức stress do oxi hóa trong mô gan Do đó, dịch chiết này được xem như tác nhân
đầy hứa hẹn để bảo vệ gan chống lại tổn thương gan cấp tính hoặc mạn tính [100].
O
COOMe
OGlc
HOH2C
OH
O
OGlc
H3CSCOOH 2C
O
O
O
COOMe
OGlc
H3CSCOOH 2C
OH
H
H
242 243 244
37
CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Thu hái mẫu thực vật và xác định tên khoa học
- Mẫu cây Ngoại mộc tái (Allophylus livescens Gagnep.), thuộc họ Bồ hòn
(Sapindaceae) được thu hái tại Hạ Long vào tháng 04/2013 do TS. Trần Thị Phương
Anh, Bảo tàng thiên nhiên Việt Nam, VAST xác định tên khoa học. Mẫu tiêu bản số
VHH.HL 4.2013.1 được lưu giữ tại Viện Hóa học – Viện Hàn lâm Khoa học và
Công nghệ Việt Nam.
Hình 2.1. Mẫu tiêu bản cây Ngoại mộc tái
- Mẫu Cày ri ta Hạ long (Chirita halongensis Kiew & T.H.Nguyen) được thu
hái tại các hòn đảo của vịnh Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh, Việt Nam vào tháng 10
năm 2013 Tên khoa học do TS.Trần Thị Phương Anh, Bảo tàng thiên nhiên Việt
Nam, VAST xác định. Tiêu bản số VHH.HL 10.2013.2 được lưu giữ tại Viện Hóa
học, VAST.
Hình 2.2 Mẫu tiêu bản cây Cày ri ta Hạ long
- Mẫu An điền lá thông [Oldenlandia pinifolia (Wall. Ex G. Don) Kuntze]
được thu hái tại Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế vào tháng 10 năm 2014 Tên khoa
38
học do TS Đỗ Xuân Cẩm, Đại học Huế xác định. Tiêu bản số VHH.TTH 10.2014.1
được lưu giữ tại Viện Hóa học, VAST.
Hình 2.3 Mẫu cây An điền lá thông thu hái ở Phú Vang tỉnh Thừa Thiên Huế
2.2. Phương pháp xử lý và chiết mẫu
Các mẫu thực vật sau khi thu hái được thái nhỏ, phơi trong bóng mát, sấy
khô ở nhiệt độ 400
C, sau đó đem nghiền nhỏ.
Mẫu lá và cành cây Ngoại mộc tái, Cày ri ta Hạ long, An điền lá thông
được ngâm chiết theo quy trình chung: ngâm chiết 4 lần với dung môi methanol:
nước (95:5) ở nhiệt độ thường. Gộp dịch chiết của 4 lần chiết, sau đó cất loại
dung môi dưới áp suất giảm, dịch nước còn lại được chiết lần lượt với n-hexane,
ethyl acetate và n-butanol. Các dịch chiết được gom lại và cất loại dung môi thu
được các cao chiết tương ứng.
2.3. Phƣơng pháp phân tích, phân tách các hỗn hợp và phân lập các hợp
chất từ mẫu thực vật
Việc phân tích, phân tách các dịch chiết của cây được thực hiện bằng các
phương pháp sắc ký khác nhau: sắc ký lớp mỏng (TLC), sắc ký cột với các chất
hấp phụ khác nhau như silica gel, sephadex LH-20, giải hấp bằng các hệ dung
môi thích hợp.
Sắc ký lớp mỏng dùng để khảo sát thành phần được thực hiện trên bản mỏng
đế nhôm tráng sẵn Silica gel 60 F254 của hãng Merck có độ dày 0,25 mm. Dung
môi triển khai là một hoặc hỗn hợp một số dung môi như n-hexane, CH2Cl2, CHCl3,
EtOAc, MeOH, H2O.
39
Sắc ký cột thường, với pha tĩnh là silica gel 60, cỡ hạt 0,040-0,063 mm (230-
400 mesh) của hãng Merck, dung môi rửa giải chủ yếu dùng các hệ dung môi
với tỉ lệ thích hợp.
Sắc ký sephadex LH-20 được rửa giải bằng dung môi MeOH hoặc hỗn hợp
MeOH/CH2Cl2 (9/1, v/v).
2.4. Các phƣơng pháp xác định cấu trúc của các hợp chất phân lập đƣợc
Cấu trúc của các hợp chất được xác định bằng cách kết hợp các phương pháp
phổ hiện đại như phổ khối (ESI-, HR-ESI-MS), phổ cộng hưởng từ hạt nhân một
chiều (1
H-, 13
C-NMR, DEPT) và hai chiều (HSQC, HMBC, COSY).
 Phổ cộng hưởng từ hạt nhân NMR được ghi bằng máy Bruker Avance 500
tại Viện Hóa học, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam.
 Phổ khối ESI-MS được đo trên máy Agilent LC-MSD-Trap SL tại Viện Hóa
học, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam và máy AMD 402 (Đức).
 Phổ khối phân giải cao HR-ESI-MS được đo trên máy Agilent 6530
Accurate-Mass Q-TOF LC/MS, tại Viện Hóa học, Viện Hàn lâm Khoa học và Công
nghệ Việt Nam.
 Độ quay cực được đo trên thiết bị Jasco P-2000 Polarimeter serial
A060161232, Viện Hóa sinh biển, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt
Nam.
2.5. Phƣơng pháp thử hoạt tính gây độc tế bào
 Các dòng tế bào ung thư ở người gồm:
Ung thư biểu mô (KB), ung thư gan (HepG2), ung thư phổi (LU-1), ung thư
vú (MCF-7), ung thư da (SK-Mel-2), ung thư máu (K562), tế bào ung thư bạch cầu
(OCI-AML).
Phương pháp nuôi cấy tế bào in vitro
+ Các dòng tế bào ung thư được nuôi cấy dưới dạng đơn lớp trong môi
trường nuôi cấy DMEM với thành phần kèm theo gồm 2 mM L-glutamine, 10 mM
HEPES, và 1,0 mM sodium pyruvate, ngoài ra bổ sung 10% fetal bovine serum –
FBS (GIBCO).
+ Tế bào được cấy chuyển sau 3-5 ngày với tỉ lệ (1:3) và nuôi trong tủ ấm ở
Thành phần hoạt tính gây độc của ngoại mộc tái, cày ri ta và an điền lá thông
Thành phần hoạt tính gây độc của ngoại mộc tái, cày ri ta và an điền lá thông
Thành phần hoạt tính gây độc của ngoại mộc tái, cày ri ta và an điền lá thông
Thành phần hoạt tính gây độc của ngoại mộc tái, cày ri ta và an điền lá thông
Thành phần hoạt tính gây độc của ngoại mộc tái, cày ri ta và an điền lá thông
Thành phần hoạt tính gây độc của ngoại mộc tái, cày ri ta và an điền lá thông
Thành phần hoạt tính gây độc của ngoại mộc tái, cày ri ta và an điền lá thông
Thành phần hoạt tính gây độc của ngoại mộc tái, cày ri ta và an điền lá thông
Thành phần hoạt tính gây độc của ngoại mộc tái, cày ri ta và an điền lá thông
Thành phần hoạt tính gây độc của ngoại mộc tái, cày ri ta và an điền lá thông
Thành phần hoạt tính gây độc của ngoại mộc tái, cày ri ta và an điền lá thông
Thành phần hoạt tính gây độc của ngoại mộc tái, cày ri ta và an điền lá thông
Thành phần hoạt tính gây độc của ngoại mộc tái, cày ri ta và an điền lá thông
Thành phần hoạt tính gây độc của ngoại mộc tái, cày ri ta và an điền lá thông
Thành phần hoạt tính gây độc của ngoại mộc tái, cày ri ta và an điền lá thông
Thành phần hoạt tính gây độc của ngoại mộc tái, cày ri ta và an điền lá thông
Thành phần hoạt tính gây độc của ngoại mộc tái, cày ri ta và an điền lá thông
Thành phần hoạt tính gây độc của ngoại mộc tái, cày ri ta và an điền lá thông
Thành phần hoạt tính gây độc của ngoại mộc tái, cày ri ta và an điền lá thông
Thành phần hoạt tính gây độc của ngoại mộc tái, cày ri ta và an điền lá thông
Thành phần hoạt tính gây độc của ngoại mộc tái, cày ri ta và an điền lá thông
Thành phần hoạt tính gây độc của ngoại mộc tái, cày ri ta và an điền lá thông
Thành phần hoạt tính gây độc của ngoại mộc tái, cày ri ta và an điền lá thông
Thành phần hoạt tính gây độc của ngoại mộc tái, cày ri ta và an điền lá thông
Thành phần hoạt tính gây độc của ngoại mộc tái, cày ri ta và an điền lá thông
Thành phần hoạt tính gây độc của ngoại mộc tái, cày ri ta và an điền lá thông
Thành phần hoạt tính gây độc của ngoại mộc tái, cày ri ta và an điền lá thông
Thành phần hoạt tính gây độc của ngoại mộc tái, cày ri ta và an điền lá thông
Thành phần hoạt tính gây độc của ngoại mộc tái, cày ri ta và an điền lá thông
Thành phần hoạt tính gây độc của ngoại mộc tái, cày ri ta và an điền lá thông
Thành phần hoạt tính gây độc của ngoại mộc tái, cày ri ta và an điền lá thông
Thành phần hoạt tính gây độc của ngoại mộc tái, cày ri ta và an điền lá thông
Thành phần hoạt tính gây độc của ngoại mộc tái, cày ri ta và an điền lá thông
Thành phần hoạt tính gây độc của ngoại mộc tái, cày ri ta và an điền lá thông
Thành phần hoạt tính gây độc của ngoại mộc tái, cày ri ta và an điền lá thông
Thành phần hoạt tính gây độc của ngoại mộc tái, cày ri ta và an điền lá thông
Thành phần hoạt tính gây độc của ngoại mộc tái, cày ri ta và an điền lá thông
Thành phần hoạt tính gây độc của ngoại mộc tái, cày ri ta và an điền lá thông
Thành phần hoạt tính gây độc của ngoại mộc tái, cày ri ta và an điền lá thông
Thành phần hoạt tính gây độc của ngoại mộc tái, cày ri ta và an điền lá thông
Thành phần hoạt tính gây độc của ngoại mộc tái, cày ri ta và an điền lá thông
Thành phần hoạt tính gây độc của ngoại mộc tái, cày ri ta và an điền lá thông
Thành phần hoạt tính gây độc của ngoại mộc tái, cày ri ta và an điền lá thông
Thành phần hoạt tính gây độc của ngoại mộc tái, cày ri ta và an điền lá thông
Thành phần hoạt tính gây độc của ngoại mộc tái, cày ri ta và an điền lá thông
Thành phần hoạt tính gây độc của ngoại mộc tái, cày ri ta và an điền lá thông
Thành phần hoạt tính gây độc của ngoại mộc tái, cày ri ta và an điền lá thông
Thành phần hoạt tính gây độc của ngoại mộc tái, cày ri ta và an điền lá thông
Thành phần hoạt tính gây độc của ngoại mộc tái, cày ri ta và an điền lá thông
Thành phần hoạt tính gây độc của ngoại mộc tái, cày ri ta và an điền lá thông
Thành phần hoạt tính gây độc của ngoại mộc tái, cày ri ta và an điền lá thông
Thành phần hoạt tính gây độc của ngoại mộc tái, cày ri ta và an điền lá thông
Thành phần hoạt tính gây độc của ngoại mộc tái, cày ri ta và an điền lá thông
Thành phần hoạt tính gây độc của ngoại mộc tái, cày ri ta và an điền lá thông
Thành phần hoạt tính gây độc của ngoại mộc tái, cày ri ta và an điền lá thông
Thành phần hoạt tính gây độc của ngoại mộc tái, cày ri ta và an điền lá thông
Thành phần hoạt tính gây độc của ngoại mộc tái, cày ri ta và an điền lá thông
Thành phần hoạt tính gây độc của ngoại mộc tái, cày ri ta và an điền lá thông
Thành phần hoạt tính gây độc của ngoại mộc tái, cày ri ta và an điền lá thông
Thành phần hoạt tính gây độc của ngoại mộc tái, cày ri ta và an điền lá thông
Thành phần hoạt tính gây độc của ngoại mộc tái, cày ri ta và an điền lá thông
Thành phần hoạt tính gây độc của ngoại mộc tái, cày ri ta và an điền lá thông
Thành phần hoạt tính gây độc của ngoại mộc tái, cày ri ta và an điền lá thông
Thành phần hoạt tính gây độc của ngoại mộc tái, cày ri ta và an điền lá thông
Thành phần hoạt tính gây độc của ngoại mộc tái, cày ri ta và an điền lá thông
Thành phần hoạt tính gây độc của ngoại mộc tái, cày ri ta và an điền lá thông
Thành phần hoạt tính gây độc của ngoại mộc tái, cày ri ta và an điền lá thông
Thành phần hoạt tính gây độc của ngoại mộc tái, cày ri ta và an điền lá thông
Thành phần hoạt tính gây độc của ngoại mộc tái, cày ri ta và an điền lá thông
Thành phần hoạt tính gây độc của ngoại mộc tái, cày ri ta và an điền lá thông
Thành phần hoạt tính gây độc của ngoại mộc tái, cày ri ta và an điền lá thông
Thành phần hoạt tính gây độc của ngoại mộc tái, cày ri ta và an điền lá thông
Thành phần hoạt tính gây độc của ngoại mộc tái, cày ri ta và an điền lá thông
Thành phần hoạt tính gây độc của ngoại mộc tái, cày ri ta và an điền lá thông
Thành phần hoạt tính gây độc của ngoại mộc tái, cày ri ta và an điền lá thông
Thành phần hoạt tính gây độc của ngoại mộc tái, cày ri ta và an điền lá thông
Thành phần hoạt tính gây độc của ngoại mộc tái, cày ri ta và an điền lá thông
Thành phần hoạt tính gây độc của ngoại mộc tái, cày ri ta và an điền lá thông
Thành phần hoạt tính gây độc của ngoại mộc tái, cày ri ta và an điền lá thông
Thành phần hoạt tính gây độc của ngoại mộc tái, cày ri ta và an điền lá thông
Thành phần hoạt tính gây độc của ngoại mộc tái, cày ri ta và an điền lá thông
Thành phần hoạt tính gây độc của ngoại mộc tái, cày ri ta và an điền lá thông
Thành phần hoạt tính gây độc của ngoại mộc tái, cày ri ta và an điền lá thông
Thành phần hoạt tính gây độc của ngoại mộc tái, cày ri ta và an điền lá thông
Thành phần hoạt tính gây độc của ngoại mộc tái, cày ri ta và an điền lá thông
Thành phần hoạt tính gây độc của ngoại mộc tái, cày ri ta và an điền lá thông
Thành phần hoạt tính gây độc của ngoại mộc tái, cày ri ta và an điền lá thông
Thành phần hoạt tính gây độc của ngoại mộc tái, cày ri ta và an điền lá thông
Thành phần hoạt tính gây độc của ngoại mộc tái, cày ri ta và an điền lá thông
Thành phần hoạt tính gây độc của ngoại mộc tái, cày ri ta và an điền lá thông
Thành phần hoạt tính gây độc của ngoại mộc tái, cày ri ta và an điền lá thông
Thành phần hoạt tính gây độc của ngoại mộc tái, cày ri ta và an điền lá thông
Thành phần hoạt tính gây độc của ngoại mộc tái, cày ri ta và an điền lá thông
Thành phần hoạt tính gây độc của ngoại mộc tái, cày ri ta và an điền lá thông
Thành phần hoạt tính gây độc của ngoại mộc tái, cày ri ta và an điền lá thông
Thành phần hoạt tính gây độc của ngoại mộc tái, cày ri ta và an điền lá thông
Thành phần hoạt tính gây độc của ngoại mộc tái, cày ri ta và an điền lá thông
Thành phần hoạt tính gây độc của ngoại mộc tái, cày ri ta và an điền lá thông
Thành phần hoạt tính gây độc của ngoại mộc tái, cày ri ta và an điền lá thông
Thành phần hoạt tính gây độc của ngoại mộc tái, cày ri ta và an điền lá thông
Thành phần hoạt tính gây độc của ngoại mộc tái, cày ri ta và an điền lá thông
Thành phần hoạt tính gây độc của ngoại mộc tái, cày ri ta và an điền lá thông
Thành phần hoạt tính gây độc của ngoại mộc tái, cày ri ta và an điền lá thông
Thành phần hoạt tính gây độc của ngoại mộc tái, cày ri ta và an điền lá thông
Thành phần hoạt tính gây độc của ngoại mộc tái, cày ri ta và an điền lá thông
Thành phần hoạt tính gây độc của ngoại mộc tái, cày ri ta và an điền lá thông
Thành phần hoạt tính gây độc của ngoại mộc tái, cày ri ta và an điền lá thông
Thành phần hoạt tính gây độc của ngoại mộc tái, cày ri ta và an điền lá thông

More Related Content

What's hot

LY TRÍCH VÀ KHẢO SÁT THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TINH DẦU BẠC HÀ (MENTHA ARVENS...
 LY TRÍCH VÀ KHẢO SÁT THÀNH PHẦN  HÓA HỌC CỦA TINH DẦU BẠC HÀ  (MENTHA ARVENS... LY TRÍCH VÀ KHẢO SÁT THÀNH PHẦN  HÓA HỌC CỦA TINH DẦU BẠC HÀ  (MENTHA ARVENS...
LY TRÍCH VÀ KHẢO SÁT THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TINH DẦU BẠC HÀ (MENTHA ARVENS...
Ton Day
 

What's hot (20)

Khảo sát thành phần hóa học của cao ethyl acetate lá ô môi cassia grandis l. ...
Khảo sát thành phần hóa học của cao ethyl acetate lá ô môi cassia grandis l. ...Khảo sát thành phần hóa học của cao ethyl acetate lá ô môi cassia grandis l. ...
Khảo sát thành phần hóa học của cao ethyl acetate lá ô môi cassia grandis l. ...
 
Đánh giá hàm lượng tổng phenolic và flavonoid trong quả Nhàu
Đánh giá hàm lượng tổng phenolic và flavonoid trong quả NhàuĐánh giá hàm lượng tổng phenolic và flavonoid trong quả Nhàu
Đánh giá hàm lượng tổng phenolic và flavonoid trong quả Nhàu
 
Luận văn: Thành phần hóa học và hoạt tính kháng khuẩn của cây lạc tiên
Luận văn: Thành phần hóa học và hoạt tính kháng khuẩn của cây lạc tiênLuận văn: Thành phần hóa học và hoạt tính kháng khuẩn của cây lạc tiên
Luận văn: Thành phần hóa học và hoạt tính kháng khuẩn của cây lạc tiên
 
Luận án: Thành phần hóa học và hoạt tính sinh của loài Ardisia - Gửi miễn phí...
Luận án: Thành phần hóa học và hoạt tính sinh của loài Ardisia - Gửi miễn phí...Luận án: Thành phần hóa học và hoạt tính sinh của loài Ardisia - Gửi miễn phí...
Luận án: Thành phần hóa học và hoạt tính sinh của loài Ardisia - Gửi miễn phí...
 
Khảo sát hoạt tính kháng oxy hoá và ức chế quá trình tổng hợp hắc tố ở loài ô...
Khảo sát hoạt tính kháng oxy hoá và ức chế quá trình tổng hợp hắc tố ở loài ô...Khảo sát hoạt tính kháng oxy hoá và ức chế quá trình tổng hợp hắc tố ở loài ô...
Khảo sát hoạt tính kháng oxy hoá và ức chế quá trình tổng hợp hắc tố ở loài ô...
 
Quy trình trồng nấm bào ngư xám trên bã cà phê phối trộn với mạt cưa
Quy trình trồng nấm bào ngư xám trên bã cà phê phối trộn với mạt cưaQuy trình trồng nấm bào ngư xám trên bã cà phê phối trộn với mạt cưa
Quy trình trồng nấm bào ngư xám trên bã cà phê phối trộn với mạt cưa
 
Nghiên cứu điều chế dược chất phóng xạ y 90 trên lò phản ứng hạt nhân đà lạt
Nghiên cứu điều chế dược chất phóng xạ y 90 trên lò phản ứng hạt nhân đà lạtNghiên cứu điều chế dược chất phóng xạ y 90 trên lò phản ứng hạt nhân đà lạt
Nghiên cứu điều chế dược chất phóng xạ y 90 trên lò phản ứng hạt nhân đà lạt
 
Phân tích vai trò của gốc methionine trong cấu trúc nhân tố phiên mã ở cây đậ...
Phân tích vai trò của gốc methionine trong cấu trúc nhân tố phiên mã ở cây đậ...Phân tích vai trò của gốc methionine trong cấu trúc nhân tố phiên mã ở cây đậ...
Phân tích vai trò của gốc methionine trong cấu trúc nhân tố phiên mã ở cây đậ...
 
Hiệu quả tác động của hệ nano đa chức năng lên tế bào ung thư
Hiệu quả tác động của hệ nano đa chức năng lên tế bào ung thưHiệu quả tác động của hệ nano đa chức năng lên tế bào ung thư
Hiệu quả tác động của hệ nano đa chức năng lên tế bào ung thư
 
Nghiên cứu phân loại chi cóc (spondias l.) ở việt nam dựa trên hình thái và p...
Nghiên cứu phân loại chi cóc (spondias l.) ở việt nam dựa trên hình thái và p...Nghiên cứu phân loại chi cóc (spondias l.) ở việt nam dựa trên hình thái và p...
Nghiên cứu phân loại chi cóc (spondias l.) ở việt nam dựa trên hình thái và p...
 
Sản xuất chế phẩm nấm paecilomyces lilacinus phòng trừ một số loài sâu hại câ...
Sản xuất chế phẩm nấm paecilomyces lilacinus phòng trừ một số loài sâu hại câ...Sản xuất chế phẩm nấm paecilomyces lilacinus phòng trừ một số loài sâu hại câ...
Sản xuất chế phẩm nấm paecilomyces lilacinus phòng trừ một số loài sâu hại câ...
 
Phân lập nấm paecilomyces spp. và xác định một số đặc điểm sinh học, khả năng...
Phân lập nấm paecilomyces spp. và xác định một số đặc điểm sinh học, khả năng...Phân lập nấm paecilomyces spp. và xác định một số đặc điểm sinh học, khả năng...
Phân lập nấm paecilomyces spp. và xác định một số đặc điểm sinh học, khả năng...
 
Đặc điểm dịch tễ học nhiễm H. pylori ở trẻ em Thái và Khơ me
 Đặc điểm dịch tễ học nhiễm H. pylori ở trẻ em Thái và Khơ me Đặc điểm dịch tễ học nhiễm H. pylori ở trẻ em Thái và Khơ me
Đặc điểm dịch tễ học nhiễm H. pylori ở trẻ em Thái và Khơ me
 
Xây dựng quy trình nhân giống in vitro cây cúc lá nhỏ pico (chrysanthemum sp.)
Xây dựng quy trình nhân giống in vitro cây cúc lá nhỏ pico (chrysanthemum sp.)Xây dựng quy trình nhân giống in vitro cây cúc lá nhỏ pico (chrysanthemum sp.)
Xây dựng quy trình nhân giống in vitro cây cúc lá nhỏ pico (chrysanthemum sp.)
 
Đề tài: Nghiên cứu bào chế viên nén chứa cao Hà thủ ô đỏ, HAY
Đề tài: Nghiên cứu bào chế viên nén chứa cao Hà thủ ô đỏ, HAYĐề tài: Nghiên cứu bào chế viên nén chứa cao Hà thủ ô đỏ, HAY
Đề tài: Nghiên cứu bào chế viên nén chứa cao Hà thủ ô đỏ, HAY
 
Đề tài: Thành phần hóa học và chiết phân đoạn rễ cây Đinh lăng
Đề tài: Thành phần hóa học và chiết phân đoạn rễ cây Đinh lăngĐề tài: Thành phần hóa học và chiết phân đoạn rễ cây Đinh lăng
Đề tài: Thành phần hóa học và chiết phân đoạn rễ cây Đinh lăng
 
Đề tài: Tổng hợp nano curcumin từ củ nghệ vàng, HAY, 9đ
Đề tài: Tổng hợp nano curcumin từ củ nghệ vàng, HAY, 9đĐề tài: Tổng hợp nano curcumin từ củ nghệ vàng, HAY, 9đ
Đề tài: Tổng hợp nano curcumin từ củ nghệ vàng, HAY, 9đ
 
Đề tài: Quá trình trích ly thu nhận Flavonoid từ củ cải trắng, 9đ
Đề tài: Quá trình trích ly thu nhận Flavonoid từ củ cải trắng, 9đĐề tài: Quá trình trích ly thu nhận Flavonoid từ củ cải trắng, 9đ
Đề tài: Quá trình trích ly thu nhận Flavonoid từ củ cải trắng, 9đ
 
LY TRÍCH VÀ KHẢO SÁT THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TINH DẦU BẠC HÀ (MENTHA ARVENS...
 LY TRÍCH VÀ KHẢO SÁT THÀNH PHẦN  HÓA HỌC CỦA TINH DẦU BẠC HÀ  (MENTHA ARVENS... LY TRÍCH VÀ KHẢO SÁT THÀNH PHẦN  HÓA HỌC CỦA TINH DẦU BẠC HÀ  (MENTHA ARVENS...
LY TRÍCH VÀ KHẢO SÁT THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TINH DẦU BẠC HÀ (MENTHA ARVENS...
 
Đề tài: Hoạt tính kháng khuẩn từ dịch chiết của củ cải trắng, HAY
Đề tài: Hoạt tính kháng khuẩn từ dịch chiết của củ cải trắng, HAYĐề tài: Hoạt tính kháng khuẩn từ dịch chiết của củ cải trắng, HAY
Đề tài: Hoạt tính kháng khuẩn từ dịch chiết của củ cải trắng, HAY
 

Similar to Thành phần hoạt tính gây độc của ngoại mộc tái, cày ri ta và an điền lá thông

Nghiên cứu xác định mức protein thích hợp trên cơ sở cân bằng một số axit ami...
Nghiên cứu xác định mức protein thích hợp trên cơ sở cân bằng một số axit ami...Nghiên cứu xác định mức protein thích hợp trên cơ sở cân bằng một số axit ami...
Nghiên cứu xác định mức protein thích hợp trên cơ sở cân bằng một số axit ami...
https://www.facebook.com/garmentspace
 
Nghiên cứu năng suất, chất lượng và hiệu quả sử dụng một số cỏ hòa thảo nhập ...
Nghiên cứu năng suất, chất lượng và hiệu quả sử dụng một số cỏ hòa thảo nhập ...Nghiên cứu năng suất, chất lượng và hiệu quả sử dụng một số cỏ hòa thảo nhập ...
Nghiên cứu năng suất, chất lượng và hiệu quả sử dụng một số cỏ hòa thảo nhập ...
https://www.facebook.com/garmentspace
 

Similar to Thành phần hoạt tính gây độc của ngoại mộc tái, cày ri ta và an điền lá thông (20)

Phân lập thử nghiệm hoạt tính sinh học của hoạt chất từ thực vật
Phân lập thử nghiệm hoạt tính sinh học của hoạt chất từ thực vậtPhân lập thử nghiệm hoạt tính sinh học của hoạt chất từ thực vật
Phân lập thử nghiệm hoạt tính sinh học của hoạt chất từ thực vật
 
luận văn thạc sĩ
luận văn thạc sĩluận văn thạc sĩ
luận văn thạc sĩ
 
Nghiên cứu đặc điểm thực vật, thành phần hóa học và tác dụng sinh học của Trà...
Nghiên cứu đặc điểm thực vật, thành phần hóa học và tác dụng sinh học của Trà...Nghiên cứu đặc điểm thực vật, thành phần hóa học và tác dụng sinh học của Trà...
Nghiên cứu đặc điểm thực vật, thành phần hóa học và tác dụng sinh học của Trà...
 
Thành phần hoạt tính sinh học loài Bời lời nhớt và Nhãn dê, HAY
Thành phần hoạt tính sinh học loài Bời lời nhớt và Nhãn dê, HAYThành phần hoạt tính sinh học loài Bời lời nhớt và Nhãn dê, HAY
Thành phần hoạt tính sinh học loài Bời lời nhớt và Nhãn dê, HAY
 
Phân loại một số loài rong biển thuộc chi Ulva (Chlorophyta) phân bố tại khu ...
Phân loại một số loài rong biển thuộc chi Ulva (Chlorophyta) phân bố tại khu ...Phân loại một số loài rong biển thuộc chi Ulva (Chlorophyta) phân bố tại khu ...
Phân loại một số loài rong biển thuộc chi Ulva (Chlorophyta) phân bố tại khu ...
 
Luận án: Giải pháp bảo tồn loài Thiết sam giả lá ngắn tại Hà Giang
Luận án: Giải pháp bảo tồn loài Thiết sam giả lá ngắn tại Hà GiangLuận án: Giải pháp bảo tồn loài Thiết sam giả lá ngắn tại Hà Giang
Luận án: Giải pháp bảo tồn loài Thiết sam giả lá ngắn tại Hà Giang
 
Mức độ đa dạng và đặc điểm phân bố của các loài ếch nhái, HAY - Gửi miễn phí ...
Mức độ đa dạng và đặc điểm phân bố của các loài ếch nhái, HAY - Gửi miễn phí ...Mức độ đa dạng và đặc điểm phân bố của các loài ếch nhái, HAY - Gửi miễn phí ...
Mức độ đa dạng và đặc điểm phân bố của các loài ếch nhái, HAY - Gửi miễn phí ...
 
Nghiên Cứu Bệnh Sán Lá Ruột Ở Vịt Tại Một Số Địa Phương Thuộc Tỉnh Thái Nguyê...
Nghiên Cứu Bệnh Sán Lá Ruột Ở Vịt Tại Một Số Địa Phương Thuộc Tỉnh Thái Nguyê...Nghiên Cứu Bệnh Sán Lá Ruột Ở Vịt Tại Một Số Địa Phương Thuộc Tỉnh Thái Nguyê...
Nghiên Cứu Bệnh Sán Lá Ruột Ở Vịt Tại Một Số Địa Phương Thuộc Tỉnh Thái Nguyê...
 
Nghiên cứu nhân nhanh chồi lan kim tuyến (anoectochilus setaceus blume) in vi...
Nghiên cứu nhân nhanh chồi lan kim tuyến (anoectochilus setaceus blume) in vi...Nghiên cứu nhân nhanh chồi lan kim tuyến (anoectochilus setaceus blume) in vi...
Nghiên cứu nhân nhanh chồi lan kim tuyến (anoectochilus setaceus blume) in vi...
 
Luận án: Nghiên cứu thành phần hóa học của 3 loài thuộc chi Polygonum, họ Rau...
Luận án: Nghiên cứu thành phần hóa học của 3 loài thuộc chi Polygonum, họ Rau...Luận án: Nghiên cứu thành phần hóa học của 3 loài thuộc chi Polygonum, họ Rau...
Luận án: Nghiên cứu thành phần hóa học của 3 loài thuộc chi Polygonum, họ Rau...
 
Xác định nhu cầu lysine tiêu hóa hồi tràng tiêu chuẩn cho lợn, HAY
Xác định nhu cầu lysine tiêu hóa hồi tràng tiêu chuẩn cho lợn, HAYXác định nhu cầu lysine tiêu hóa hồi tràng tiêu chuẩn cho lợn, HAY
Xác định nhu cầu lysine tiêu hóa hồi tràng tiêu chuẩn cho lợn, HAY
 
Nghiên cứu xác định mức protein thích hợp trên cơ sở cân bằng một số axit ami...
Nghiên cứu xác định mức protein thích hợp trên cơ sở cân bằng một số axit ami...Nghiên cứu xác định mức protein thích hợp trên cơ sở cân bằng một số axit ami...
Nghiên cứu xác định mức protein thích hợp trên cơ sở cân bằng một số axit ami...
 
Nghiên cứu năng suất, chất lượng và hiệu quả sử dụng một số cỏ hòa thảo nhập ...
Nghiên cứu năng suất, chất lượng và hiệu quả sử dụng một số cỏ hòa thảo nhập ...Nghiên cứu năng suất, chất lượng và hiệu quả sử dụng một số cỏ hòa thảo nhập ...
Nghiên cứu năng suất, chất lượng và hiệu quả sử dụng một số cỏ hòa thảo nhập ...
 
Nghiên cứu thành phần và hoạt chất sinh học loài mít lá đen, HAY - Gửi miễn p...
Nghiên cứu thành phần và hoạt chất sinh học loài mít lá đen, HAY - Gửi miễn p...Nghiên cứu thành phần và hoạt chất sinh học loài mít lá đen, HAY - Gửi miễn p...
Nghiên cứu thành phần và hoạt chất sinh học loài mít lá đen, HAY - Gửi miễn p...
 
Đề tài: Hoạt chất sinh học loài mít lá đen Artocarpus nigrifolius, 9đ
Đề tài: Hoạt chất sinh học loài mít lá đen Artocarpus nigrifolius, 9đĐề tài: Hoạt chất sinh học loài mít lá đen Artocarpus nigrifolius, 9đ
Đề tài: Hoạt chất sinh học loài mít lá đen Artocarpus nigrifolius, 9đ
 
Luận văn: Khả năng tập chống chịu của khoai tây trước các yếu tố
Luận văn: Khả năng tập chống chịu của khoai tây trước các yếu tốLuận văn: Khả năng tập chống chịu của khoai tây trước các yếu tố
Luận văn: Khả năng tập chống chịu của khoai tây trước các yếu tố
 
Luận văn: Khả năng tập chống chịu hạn hán của khoai tây, HAY - Gửi miễn phí q...
Luận văn: Khả năng tập chống chịu hạn hán của khoai tây, HAY - Gửi miễn phí q...Luận văn: Khả năng tập chống chịu hạn hán của khoai tây, HAY - Gửi miễn phí q...
Luận văn: Khả năng tập chống chịu hạn hán của khoai tây, HAY - Gửi miễn phí q...
 
Nghiên cứu tỷ lệ kháng Clarithromycin, Levofloxacin của Helicobacter pylori
Nghiên cứu tỷ lệ kháng Clarithromycin, Levofloxacin của Helicobacter pyloriNghiên cứu tỷ lệ kháng Clarithromycin, Levofloxacin của Helicobacter pylori
Nghiên cứu tỷ lệ kháng Clarithromycin, Levofloxacin của Helicobacter pylori
 
Nghiên cứu công nghệ sản xuất bột tôm giàu protein từ phụ phẩm tôm.pdf
Nghiên cứu công nghệ sản xuất bột tôm giàu protein từ phụ phẩm tôm.pdfNghiên cứu công nghệ sản xuất bột tôm giàu protein từ phụ phẩm tôm.pdf
Nghiên cứu công nghệ sản xuất bột tôm giàu protein từ phụ phẩm tôm.pdf
 
Luận văn: Nghiên cứu tác dụng kiểu androgen của cây Sâm cau
Luận văn: Nghiên cứu tác dụng kiểu androgen của cây Sâm cauLuận văn: Nghiên cứu tác dụng kiểu androgen của cây Sâm cau
Luận văn: Nghiên cứu tác dụng kiểu androgen của cây Sâm cau
 

More from Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864

More from Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864 (20)

200 de tai khoa luạn tot nghiep nganh tam ly hoc
200 de tai khoa luạn tot nghiep nganh tam ly hoc200 de tai khoa luạn tot nghiep nganh tam ly hoc
200 de tai khoa luạn tot nghiep nganh tam ly hoc
 
Danh sách 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành khách sạn,10 điểm
Danh sách 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành khách sạn,10 điểmDanh sách 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành khách sạn,10 điểm
Danh sách 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành khách sạn,10 điểm
 
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ngân hàng, hay nhất
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ngân hàng, hay nhấtDanh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ngân hàng, hay nhất
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ngân hàng, hay nhất
 
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ngữ văn, hay nhất
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ngữ văn, hay nhấtDanh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ngữ văn, hay nhất
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ngữ văn, hay nhất
 
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ô tô, 10 điểm
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ô tô, 10 điểmDanh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ô tô, 10 điểm
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ô tô, 10 điểm
 
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục mầm non, mới nhất
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục mầm non, mới nhấtDanh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục mầm non, mới nhất
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục mầm non, mới nhất
 
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ quản trị rủi ro, hay nhất
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ quản trị rủi ro, hay nhấtDanh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ quản trị rủi ro, hay nhất
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ quản trị rủi ro, hay nhất
 
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng, từ sinh viên giỏi
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng, từ sinh viên giỏiDanh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng, từ sinh viên giỏi
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng, từ sinh viên giỏi
 
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tiêm chủng mở rộng, 10 điểm
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tiêm chủng mở rộng, 10 điểmDanh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tiêm chủng mở rộng, 10 điểm
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tiêm chủng mở rộng, 10 điểm
 
danh sach 200 de tai luan van thac si ve rac nhua
danh sach 200 de tai luan van thac si ve rac nhuadanh sach 200 de tai luan van thac si ve rac nhua
danh sach 200 de tai luan van thac si ve rac nhua
 
Kinh Nghiệm Chọn 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Trị Hay Nhất
Kinh Nghiệm Chọn 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Trị Hay NhấtKinh Nghiệm Chọn 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Trị Hay Nhất
Kinh Nghiệm Chọn 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Trị Hay Nhất
 
Kho 200 Đề Tài Bài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Kế Toán, 9 điểm
Kho 200 Đề Tài Bài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Kế Toán, 9 điểmKho 200 Đề Tài Bài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Kế Toán, 9 điểm
Kho 200 Đề Tài Bài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Kế Toán, 9 điểm
 
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Ngành Thủy Sản, từ các trường đại học
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Ngành Thủy Sản, từ các trường đại họcKho 200 Đề Tài Luận Văn Ngành Thủy Sản, từ các trường đại học
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Ngành Thủy Sản, từ các trường đại học
 
Kho 200 đề tài luận văn ngành thương mại điện tử
Kho 200 đề tài luận văn ngành thương mại điện tửKho 200 đề tài luận văn ngành thương mại điện tử
Kho 200 đề tài luận văn ngành thương mại điện tử
 
Kho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành điện tử viễn thông, 9 điểm
Kho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành điện tử viễn thông, 9 điểmKho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành điện tử viễn thông, 9 điểm
Kho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành điện tử viễn thông, 9 điểm
 
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Giáo Dục Tiểu Học
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Giáo Dục Tiểu HọcKho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Giáo Dục Tiểu Học
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Giáo Dục Tiểu Học
 
Kho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành luật, hay nhất
Kho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành luật, hay nhấtKho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành luật, hay nhất
Kho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành luật, hay nhất
 
Kho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành quản trị văn phòng, 9 điểm
Kho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành quản trị văn phòng, 9 điểmKho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành quản trị văn phòng, 9 điểm
Kho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành quản trị văn phòng, 9 điểm
 
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Sư Phạm Tin Học
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Sư Phạm Tin HọcKho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Sư Phạm Tin Học
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Sư Phạm Tin Học
 
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Xuất Nhập Khẩu
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Xuất Nhập KhẩuKho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Xuất Nhập Khẩu
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Xuất Nhập Khẩu
 

Recently uploaded

ĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdf
ĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdfĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdf
ĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdf
levanthu03031984
 
C.pptx. Phát hiện biên ảnh trong xử lý ảnh
C.pptx. Phát hiện biên ảnh trong xử lý ảnhC.pptx. Phát hiện biên ảnh trong xử lý ảnh
C.pptx. Phát hiện biên ảnh trong xử lý ảnh
BookoTime
 
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
dangdinhkien2k4
 
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận HạnTử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Kabala
 
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoiC6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
dnghia2002
 
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
ltbdieu
 

Recently uploaded (20)

Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...
Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...
Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...
 
ĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdf
ĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdfĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdf
ĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdf
 
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng TạoĐề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
 
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdf
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdfXem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdf
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdf
 
[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...
[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...
[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...
 
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdfGiáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
 
C.pptx. Phát hiện biên ảnh trong xử lý ảnh
C.pptx. Phát hiện biên ảnh trong xử lý ảnhC.pptx. Phát hiện biên ảnh trong xử lý ảnh
C.pptx. Phát hiện biên ảnh trong xử lý ảnh
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...
 
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vnGiới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
 
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận HạnTử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
 
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiTrắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
 
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
 
TIỂU LUẬN MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
TIỂU LUẬN MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌCTIỂU LUẬN MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
TIỂU LUẬN MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
 
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoiC6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
 
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
 

Thành phần hoạt tính gây độc của ngoại mộc tái, cày ri ta và an điền lá thông

  • 1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ----------------------------- KHIẾU THỊ TÂM NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH GÂY ĐỘC TẾ BÀO CỦA 3 LOÀI: NGOẠI MỘC TÁI (ALLOPHYLUS LIVESCENS GAGNEP.), CÀY RI TA HẠ LONG (CHIRITA HALONGENSIS KIEW& T.H.NGUYEN) VÀ AN ĐIỀN LÁ THÔNG [OLDENLANDIA PINIFOLIA (WALL. EX G.DON) KUNTZE] CỦA VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SỸ HÓA HỌC HÀ NỘI - 2018
  • 2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ……..….***………… KHIẾU THỊ TÂM NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH GÂY ĐỘC TẾ BÀO CỦA 3 LOÀI: NGOẠI MỘC TÁI (ALLOPHYLUS LIVESCENS GAGNEP.), CÀY RI TA HẠ LONG (CHIRITA HALONGENSIS KIEW& T.H.NGUYEN) VÀ AN ĐIỀN LÁ THÔNG [OLDENLANDIA PINIFOLIA (WALL. EX G.DON) KUNTZE] CỦA VIỆT NAM Chuyên ngành: Hóa hữu cơ Mã số: 62.44.01.14 LUẬN ÁN TIẾN SỸ HÓA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS. TS. Nguyễn Thị Hoàng Anh 2. PGS. TS. Trần Văn Lộc HÀ NỘI – 5/2018
  • 3. LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi dưới sự hướng dẫn của PGS. TS. Nguyễn Thị Hoàng Anh và PGS. TS. Trần Văn Lộc. Các số liệu và kết quả nghiên cứu nêu trong luận án là trung thực, được đồng tác giả cho phép sử dụng và chưa từng được công bố trong bất kỳ một công trình nào khác. Tác giả Khiếu Thị Tâm
  • 4. LỜI CẢM ƠN Luận án được hoàn thành tại phòng Nghiên cứu các hợp chất thiên nhiên và phòng Tổng hợp hữu cơ – Viện Hóa học thuộc Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS TS Nguyễn Thị Hoàng Anh và PGS. TS. Trần Văn Lộc những thầy cô đã từng bước hướng dẫn và tận tình giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện và hoàn thành luận án. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến tất cả các cô chú, anh chị phòng Nghiên cứu các Hợp chất Thiên nhiên và phòng Tổng hợp Hữu cơ – Viện Hóa học đã hết lòng chỉ bảo và giúp đỡ tôi trong thời gian tôi tiến hành thực nghiệm tại Viện Hóa học. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Viện Hóa học và Học viện Khoa học và Công nghệ đã tạo điều kiện thuận lợi trong quá trình tôi học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận án. Xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu trường Đại học Khoa học đã tạo điều kiện thuận lợi và giúp đỡ tôi hoàn thành luận án. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đối với sự động viên, giúp đỡ của gia đình, bạn bè và đồng nghiệp trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận án này. Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả Khiếu Thị Tâm
  • 5. MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT............................................i DANH MỤC CÁC BẢNG ........................................................................................ii DANH MỤC CÁC HÌNH....................................................................................... iii MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN ....................................................................................3 1.1. Tổng quan về chi Allophylus..............................................................................3 1.1.1. Giới thiệu về thực vật chi Allophylus................................................................3 1.1.2. Ứng dụng của chi Allophylus trong y học cổ truyền.........................................3 1.1.3. Thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của chi Allophylus ........................4 1 1 3 1 Hợp chất phenol .............................................................................................4 1 1 3 2 Hợp chất terpenoid và steroid ........................................................................7 1 1 3 3 Các hợp chất khác ..........................................................................................9 1.1.4. Tình hình nghiên cứu cây Ngoại mộc tái (Allophylus livescens Gagnep) ......11 1.2. Tổng quan về chi Chirita..................................................................................11 1.2.1. Giới thiệu về thực vật chi Chirita ...................................................................11 1.2.2. Ứng dụng của chi Chirita trong y học cổ truyền ............................................12 1.2.3. Các nghiên cứu về thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của chi Chirita ...................................................................................................................................12 1.2.3.1. Các hợp chất phenylethanoid.......................................................................13 1 2 3 2 Các hợp chất quinone...................................................................................14 1 2 3 3 Các hợp chất flavonoid ................................................................................16 1 2 3 4 Các hợp chất triterpenoid .............................................................................16 1 2 3 5 Các nhóm chất khác .....................................................................................18 1.2.4. Tình hình nghiên cứu cây Cày ri ta Hạ long (Chirita halongensis Tên tác giả) ...................................................................................................................................19 1.3. Tổng quan về chi Oldenlandia.........................................................................19 1.3.1. Giới thiệu thực vật về chi Oldenlandia...........................................................19 1.3.2. Ứng dụng của chi Oldenlandia trong y học cổ truyền....................................21 1.3.3. Thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của chi Oldenlandia ...................22 1.3 3 1 Các alkaloid từ chi Oldenlandia ..................................................................22 1.3 3 2 Các anthraquinone từ chi Oldenlandia ........................................................23
  • 6. 1.3 3 3 Các flavonoid từ chi Oldenlandia................................................................26 1.3 3 4 Các iridoid từ chi Oldenlandia.....................................................................28 1.3.3.5 Các hợp chất khác từ chi Oldenlandia.........................................................32 1.3.4. Tình hình nghiên cứu về cây An điền lá thông [Oldenlandia pinifolia (Wall. Ex G. Don) Kuntze]...................................................................................................32 1.4. Hợp chất iridoid...............................................................................................33 1.4.1. Giới thiệu chung về hợp chất iridoid ..............................................................33 1.4.2. Phân loại các hợp chất iridoid........................................................................34 1.4.2.1. Iridoid glycoside...........................................................................................34 1.4.2.2. Iridoid aglycone ..........................................................................................35 1.4.2.3. Secoiridoid ...................................................................................................35 1.4.2.4. Bis iridoid.....................................................................................................35 1.4.3. Hoạt tính sinh học các iridoid.........................................................................36 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...................37 2.1. Thu hái mẫu thực vật và xác định tên khoa học...........................................37 2.2. Phƣơng pháp xử lý và chiết mẫu....................................................................38 2.3. Phƣơng pháp phân tích, phân tách các hỗn hợp và phân lập các hợp chất từ mẫu thực vật.......................................................................................................38 2.4. Các phƣơng pháp xác định cấu trúc của các hợp chất phân lập đƣợc.......39 2.5. Phƣơng pháp thử hoạt tính gây độc tế bào....................................................39 2.6.. Phƣơng pháp thử hoạt tính cảm ứng apoptosis ...........................................42 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM .............................................................................44 3.1. Tách chiết, phân lập các chất từ cây Ngoại mộc tái (Allophylus livescens).44 3.1.1. Xử lý mẫu thực vật và chiết tách.....................................................................44 3.1.2. Dữ liệu phổ của các hợp chất phân lập từ cây Ngoại mộc tái .......................46 3 1 2 1 Hợp chất 1,6,10,14-phytatetraen-3-ol (AL1)...............................................46 3 1 2 2 Hợp chất catechin (AL2)..............................................................................46 3 1 2 3 Chất stigmasterol (AL3) ..............................................................................46 3 1 2 4 Hợp chất β-sitosterol (AL4).........................................................................46 3 1 2 5 Hợp chất β-sitosterol glucoside (AL5) ........................................................46 3.1.3. Hoạt tính gây độc tế bào của chất AL1 .........................................................47 3.2. Tách chiết, phân lập các chất từ cây Cày ri ta Hạ long ...............................47
  • 7. 3.2.1. Xử lý mẫu thực vật và chiết tách.....................................................................47 3.2.2. Dữ liệu phổ của các hợp chất phân lập từ cây Cày ri ta Hạ long..................50 3 2 2 1 Hợp chất 7-hydroxytectoquinone (CH1):....................................................50 3 2 2 2 Hợp chất 3α,24-dihydroxy-urs-12-ene-28-oic acid (CH2)..........................50 3 2 2 3 Hợp chất ursolic acid (CH3)........................................................................50 3 2 2 4 Hợp chất oleanolic acid (CH4)....................................................................51 3 2 2 5 Hợp chất 2-(3,4-Dihydroxyphenyl)ethyl-β-D-glucopyranoside (CH5) ......50 3 2 2 6 Hợp chất acteoside (CH6)............................................................................52 3 2 2 7 Hợp chất isoacteoside (CH7).......................................................................52 3 2 2 8 Hợp chất decaffeoylacteoside (CH8)...........................................................52 3 2 2 9 Hợp chất β-hydroxyacteoside (CH9)...........................................................52 3.2.3. Thử hoạt tính độc tế bào .................................................................................52 3.3. Tách chiết, phân lập các chất từ cây An điền lá thông (Oldenlandia pinifolia)...................................................................................................................52 3.3.1. Xử lý mẫu thực vật và chiết tách.....................................................................52 3.3.2. Dữ liệu phổ của các hợp chất phân lập từ cây An điền lá thông....................56 3 3 2 1 Hợp chất 1,4,6-trihydroxy-2-methyl-anthraquinone (HP1) ........................56 3 3 2 3 Hợp chất 1,6-dihydroxy-2-methylanthraquinone (HP3) .............................56 3 3 2 4 Hợp chất digiferruginol (HP4).....................................................................56 3 3 2 5 Hợp chất lutein (HP5)..................................................................................57 3 3 2 6 Hợp chất ursolic acid (HP6) ........................................................................57 3 3 2 7 Hợp chất oleanolic acid (HP7) ....................................................................57 3 3 2 8 Hợp chất asperuloside (HP8).......................................................................57 3 3 2 9 Hợp chất deacetyl asperuloside (HP9) ........................................................57 3 3 2 10 Hợp chất asperulosidic acid (HP10)..........................................................57 3 3 2 11 Hợp chất scandoside methyl ester (HP11).................................................57 3 3 2 11 Hợp chất afzelin (HP12)............................................................................58 3 3 2 13 Hợp chất isorhamnetin-3-O-β-rutinoside (HP13)......................................58 3 3 2 14 Hợp chất rutin (HP14) ...............................................................................58 3.3.3. Thử hoạt tính gây độc tế bào của cao chiết và các chất phân lập từ cây An điền lá thông.............................................................................................................58
  • 8. CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN.........................................................60 4.1. Kết quả nghiên cứu về cây Ngoại mộc tái......................................................60 4.1.1. Các hợp chất phân lập từ cây Ngoại mộc tái (Allophylus livescens) ............60 4 1 1 1 Hợp chất 1,6,10,14-phytatetraen-3-ol (AL1)...............................................60 4 1 1 2 Hợp chất catechin (AL2)..............................................................................64 4 1 1 3 Hợp chất stigmasterol và β-sitosterol (AL3 và AL4)..................................65 4 1 1 4 Hợp chất β-sitosterol glucoside (AL5) ........................................................66 4.1.2. Hoạt tính gây độc tế bào của AL1 được phân lập từ cây Ngoại mộc tái........66 4.2. Kết quả nghiên cứu về cây Cày ri ta Hạ long................................................607 4.2.1. Cấu trúc hóa học các hợp chất phân lập được.............................................67 4.2.1.1. Hợp chất 7-hydroxytectoquinone (CH1).....................................................68 4.2.1.2. Hợp chất 3α,24-dihydroxy-urs-12-ene-28-oic acid (CH2)..........................70 4 2 1 3 Hợp chất ursolic acid (CH3)........................................................................73 4 2 1 4 Hợp chất oleanolic acid (CH4)....................................................................73 4.2.1 5 Hợp chất 2-(3,4-dihydroxyphenyl)ethyl-β-D-glucopyranoside (CH5) .......74 4 2 1 6 Hợp chất acteoside (CH6)............................................................................76 4 2 1 7 Hợp chất isoacteoside (CH7).......................................................................79 4 2 1 8 Hợp chất decaffeoylacteoside (CH8)...........................................................80 4.2.1.9. Hợp chất β-hydroxyacteoside (CH9)...........................................................81 4.3. Kết quả nghiên cứu về cây An điền lá thông.................................................84 4.3.1. Các hợp chất phân lập từ cây An điền lá thông..............................................85 4 3 1 1 Hợp chất 1,4,6-trihydroxy-2-methyl-anthraquinone (HP1) ........................86 4 3 1 2 Hợp chất 2-hydroxy-1-methoxy-anthraquinone (HP2) ...............................90 4 3 1 3 Hợp chất 1,6-dihydroxy-2-methylanthraquinone (HP3) .............................93 4 3 1 4 Hợp chất digiferruginol (HP4).....................................................................94 4 3 1 4 Hợp chất lutein (HP5)..................................................................................95 4 3 1 6 Hợp chất ursolic acid (HP6) ......................................................................100 4 3 1 7 Hợp chất oleanolic acid (HP7) ..................................................................101 4.3.1.8. Hợp chất asperuloside (HP8).....................................................................101 4.3.1.9. Deacetyl asperuloside (HP9) .....................................................................105 4 3 1 10 Hợp chất asperulosidic acid (HP10)........................................................107
  • 9. 4 3 1 11 Hợp chất scandoside methyl ester (HP11)...............................................109 4.3.1.12. Hợp chất afzelin (HP12)..........................................................................111 4 3 1 13 Hợp chất isorhamnetin-3-O-β-rutinoside (HP13)....................................113 4 3 1 14 Hợp chất rutin (HP14) .............................................................................116 4.3.2. Kết quả thử hoạt tính gây độc tế bào của các cao chiết và các hợp chất phân lập được...................................................................................................................118 4 3 2 1 Kết quả thử hoạt tính cảm ứng apoptosis của cao chiết n-butanol trên tế bào bạch cầu OCI-AML.................................................................................................118 4.3.2.2 Kết quả thử hoạt tính cảm ứng apoptosis của cao chiết n-butanol và một số hợp chất phân lập từ cao chiết này trên dòng tế bào ung thư máu K562................122 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ..............................................................................129 NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN.....................................................131 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN .................................................................................................................................133
  • 10. i DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT 1 H-NMR Proton Nuclear MagneticResonance Spectrocopy Phổ cộng hưởng từ hạt nhân proton 13 C-NMR Carbon-13 Nuclear Magnetic Resonance Spectrocopy Phổ cộng hưởng từ hạt nhân carbon DEPT Distortionless Enhancement by Polarisation Transfer Phổ DEPT HMBC Heteronuclear Multiple Bond Coherence Phổ HMBC HSQC Heteronuclear Single Quantum Coherence Phổ HSQC COSY Correlation Spectrocopy Phổ tương tác proton ESI-MS Electron Spray IonizationMass Spectrocopy Phổ khối ion hóa bằng phun mù điện tử HR-ESI- MS High Resolution ElectronSpray Ionization- Mass Spectrocopy Phổ khối phân giải cao ion hóa bằng phun mù điện tử IC50 Inhibitory concentration 50% Nồng độ ức chế 50% tế bào thử nghiệm KB Human epidermic carcinoma Ung thư biểu mô ở người HepG2 Human hepatocellular carcinoma Ung thư gan ở người Lu Human lung carcinoma Ung thư phổi ở người MCF-7 Human breast carcinoma Ung thư vú ở người HL-60 Human promyeloccytic leukemia Ung thư máu cấp tính ở người DMSO Dimethyl sulfoxide CH2Cl2 Diclomethane CHCl3 Chloroform EtOAc Ethyl acetate MeOH Methanol H2O Nước TLTK Tài liệu tham khảo KH Kí hiệu
  • 11. ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1. Các loài thực vật thuộc chi Allophylus ở Việt Nam ...................................3 Bảng 1.2. Các hợp chất flavonoid được phân lập từ chi Allophylus...........................4 Bảng 1.3. Các hợp chất phenolic được phân lập từ chi Allophylus ............................6 Bảng 1.4. Các hợp chất steroid và terpenoid được phân lập từ chi Allophylus ..........7 Bảng 1.5. Các hợp chất khác được phân lập từ chi Allophylus...................................9 Bảng 1.6 Danh sách các loài thuộc chi Chirita ở Việt Nam....................................12 Bảng 1.7 Các hợp chất phenylethanoid được phân lập từ chi Chirita.....................13 Bảng 1.8 Các hợp chất quinone được phân lập từ chi Chirita.................................14 Bảng 1.9. Các hợp chất flavonoid được phân lập từ chi Chirita ..............................16 Bảng 1.10. Các hợp chất triterpenoid được phân lập từ chi Chirita.........................17 Bảng 1.11. Các nhóm chất khác được phân lập từ chi Chirita .................................18 Bảng 1.12. Các loài thuộc chi Oldenlandia ở Việt Nam ..........................................20 Bảng 1.13. Các alkaloid được phân lập từ chi Oldenlandia .....................................23 Bảng 1.14. Các anthraquinone được phân lập từ chi Hedyotis.................................25 Bảng 1.15 Các flavonoid được phân lập từ chi Oldenlandia...................................26 Bảng 1.16. Các iridoid được phân lập từ chi Oldenlandia .......................................28 Bảng 4.1. Số liệu phổ 1 H-và 13 C-NMR (500/125 MHz, CDCl3) của chất AL1 .......63 Bảng 4.2. Kết quả thử hoạt tính gây độc tế bào của hợp chất AL1..........................67 Bảng 4.3 Số liệu phổ 1 H-NMR (500 MHz, CD3OD) của CH6-CH9......................82 Bảng 4.4 Số liệu phổ 13 C-NMR (125 MHz, CD3OD)của CH6-CH9......................83 Bảng 4.6. Số liệu phổ 1 H-và 13 C-NMR (500/125 MHz) của hợp chất HP1.............90 Bảng 4.7. Số liệu phổ 1 H-và 13 C-NMR (500/125 MHz, CDCl3) của hợp chất HP2 93 Bảng 4.8 Số liệu phổ 1 H-, 13 C-NMR (500/125 MHz, CDCl3) của HP5 và lutein 99 Bảng 4.9 Số liệu phổ 1 H-, 13 C-NMR (500/125 MHz, CD3OD) của HP8 và HP9.106 Bảng 4.10 Số liệu phổ 1 H-, 13 C-NMR (500/125 MHz, CD3OD) của HP10 và HP11 .110 Bảng 4.11. Phổ 1 H-, 13 C-NMR (500/125 MHz, CD3OD) của HP13 và HP14.......117 Bảng 4.12 Kết quả thử hoạt tính gây độc tế bào của cao chiết n-butanol và các hợp chất phân lập trên dòng tế bào K562.......................................................................122 Bảng 4.13 Tổng kết 26 hợp chất phân lập được từ ba loài nghiên cứu .................125 Bảng 4.14 Tổng kết hoạt tính gây độc tế bào của cao chiết và các hợp chất phân lập được từ ba loài nghiên cứu......................................................................................125
  • 12. iii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1. Các hợp chất flavonoid phân lập được từ chi Allophylus ...........................6 Hình 1.2. Một số phenol được phân lập từ chi Allophylus .........................................7 Hình 1.3. Các hợp chất steroid và terpenoid được phân lập từ chi Allophylus...........9 Hình 1.4. Các hợp chất khác được phân lập từ chi Allophylus.................................10 Hình 1.5 Cây Ngoại mộc tái (Allophylus livescens Gagnep.)..................................11 Hình 1.6. Các hợp chất phenylethanoid được phân lập từ chi Chirita .....................11 Hình 1.7. Các hợp chất quinone được phân lập từ chi Chirita .................................11 Hình 1.8. Các hợp chất flavonoid được phân lập từ chi Chirita...............................11 Hình 1.9. Các hợp chất triterpenoid được phân lập từ chi Chirita ...........................17 Hình 1.10. Các nhóm chất khác được phân lập từ chi Chirita..................................18 Hình 1.11 Hình ảnh cây Chirita halongensis...........................................................19 Hình 1.12 Các hợp chất alkaloid phân lập được từ chi Oldenlandia.......................19 Hình 1.13. Các hợp chất anthraquinone phân lập được từ chi Hedyotis...................26 Hình 1.14 Các flavonoid được phân lập từ chi Oldenlandia....................................27 Hình 1.15. Các iridoid được phân lập từ chi Oldenlandia........................................31 Hình 1.16. Hình ảnh cây An điền lá thông mọc ở Huế.............................................33 Hình 2.1 Mẫu tiêu bản cây Ngoại mộc tái ...............................................................37 Hình 2.2 Mẫu tiêu bản cây Cày ri ta Hạ long ..........................................................37 Hình 2.3 Mẫu cây An điền lá thông.........................................................................38 Hình 3.1 Sơ đồ chiết và phân lập các chất từ cây Ngoại mộc tái.............................45 Hình 3.2 Sơ đố chiết và phân lập các chất từ cây Cày ri ta Hạ long........................49 Hình 3.3 Sơ đố chiết và phân lập các chất từ cây An điền lá thông ........................55 Hình 4.1 Cấu trúc của các hợp chất được phân lập từ cây Ngoại mộc tái...............60 Hình 4.2 Cấu trúc hóa học và một số tương tác chính trên phổ HMBC của AL1...60 Hình 4.3. Phổ ESI-MS của AL1 ...............................................................................61 Hình 4.4. Phổ 1 H-NMR của AL1 (CDCl3) ...............................................................61 Hình 4.5. Phổ 13 C-NMR của AL1 (CDCl3) ..............................................................62 Hình 4.6. Phổ HMBC của AL1.................................................................................62 Hình 4.7. Phổ 1 H-NMR của AL2..............................................................................64 Hình 4.8. Phổ 13 C-NMR của AL2.............................................................................65 Hình 4.10 Cấu trúc và một số tương tác chính trên phổ HMBC (HC) của CH1.68
  • 13. iv Hình 4.11 Phổ 1 H-NMR của CH1 (CD3OD)...........................................................68 Hình 4.12 Phổ 13 C-NMR của CH1 (CD3OD)..........................................................69 Hình 4.13 Phổ HMBC của CH1 ..............................................................................70 Hình 4.14 Phổ (-)-ESI-MS của CH2 .......................................................................71 Hình 4.15 Phổ 1 H-NMR của CH2 (CDCl3 + CD3OD)............................................71 Hình 4.16 Phổ 13 C-NMR của CH2 (CDCl3 + CD3OD)...........................................72 Hình 4.17 Cấu trúc và một số tương tác chính (HC) trên phổ HMBC của CH5.74 Hình 4.18. Phổ 1 H NMR của CH5 (CD3OD) ...........................................................75 Hình 4.19 Phổ 13 C-NMR của CH5 (CD3OD)..........................................................75 Hình 4.20. Phổ 1 H-NMR của CH6 ...........................................................................77 Hình 4.21 Phổ 13 C-NMR của CH6 (CD3OD)..........................................................78 Hình 4.22 Cấu trúc và một số tương tác chính trên phổ HMBC của CH9..............81 Hình 4.23. Cấu trúc của các hợp chất phân lập được từ cây An điền lá thông.......816 Hình 4.24 Cấu trúc và một số tương tác chính trên phổ HMBC (HC) của HP1.86 Hình 4.25 Phổ HR-ESI-MS của HP1 ......................................................................87 Hình 4.26 Phổ 1 H-NMR của HP1 (CDCl3 + CD3OD) ............................................87 Hình 4.27 Phổ 13 C-NMR của HP1 (CDCl3 + CD3OD) ...........................................88 Hình 4.28 Phổ 1 H-NMR của HP1 (DMSO-d6)........................................................89 Hình 4.29 Phổ HMBC của HP1...............................................................................89 Hình 4.30 Cấu trúc và một số tương tác chính trên phổ HMBC (HC) của HP2.90 Hình 4.31 Phổ 1 H-NMR của HP2 (CDCl3) .............................................................91 Hình 4.32 Phổ 13 C-NMR của HP2 (CDCl3) ............................................................91 Hình 4.33 Phổ HMBC của HP2...............................................................................92 Hình 4.34 Cấu trúc và một số tương tác xa trên phổ HMBC (HC) của HP4 ......94 Hình 4.35 Cấu trúc và một số tương tác xa trên phổ HMBC (HC) của HP5 ......95 Hình 4.36. Phổ (+) ESI-MS của HP5 ......................................................................96 Hình 4.38 Phổ 1 H-NMR giãn của HP5....................................................................97 Hình 4.39 Phổ 13 C-NMR của HP5 (CDCl3) ............................................................97 Hình 4.40 Phổ HMBC của HP5...............................................................................98 Hình 4.41. Cấu trúc và một số tương tác chính trên phổ COSY và HMBC của HP8...101 Hình 4.42 Phổ (-)-ESI-MS của HP8......................................................................101 Hình 4.43 Phổ 1 H-NMR của HP8 (CD3OD) .........................................................102
  • 14. v Hình 4.44 Phổ 13 C-NMR của HP8 (CD3OD) ........................................................103 Hình 4.45 Phổ DEPT của HP8 ..............................................................................103 Hình 4.46. Phổ HMBC của HP8.............................................................................104 Hình 4.47. Phổ COSY của HP8..............................................................................105 Hình 4.48 Cấu trúc và một số tương tác chính (HC) trên phổ HMBC của HP10 ....107 Hình 4.49. Phổ 1 H-NMR của HP10 (MeOD).........................................................107 Hình 4.50. Phổ 13 C-NMR của HP10 (CD3OD) ......................................................108 Hình 4.51. Phổ HMBC của HP10...........................................................................108 Hình 4.52 Phổ ESI-MS của HP12 ........................................................................111 Hình 4.53 Phổ 1 H-NMR của HP12 (CD3OD) .......................................................111 Hình 4.54 Phổ 13 C-NMR của HP12 (CD3OD) ......................................................112 Hình 4.55 Cấu trúc và một số tương tác chính (HC) trên phổ HMBC của HP13 ....113 Hình 4.56 Phổ ESI-MS của HP13 .........................................................................113 Hình 4.57 Phổ 1 H-NMR của HP13 (CD3OD) .......................................................114 Hình 4.58 Phổ DEPT của HP13 ............................................................................115 Hình 4.59 Phổ 13 C-NMR của HP13 (CD3OD) ......................................................115 Hình 4.60. Phổ HMBC của HP13...........................................................................116 Hình 4.61. Số tế bào sống sót sau 24 giờ nuôi cấy ở 5 nồng độ khác nhau của cao chiết n-butanol so với EtOH/H2O ...........................................................................118 Hình 4.62. Phần trăm tế bào có hiện tượng apoptosis sau 24 giờ nuôi cấy với các nồng 300, 150, 75, 37,5, 18,75 μg/mL của cao chiết n-butanol so với EtOH/H2O 119 Hình 4.63: Số tế bào trong pha G0/G1 của chu kỳ tế bào.......................................120 Hình 4.64: Số tế bào trong pha S của chu kỳ tế bào ...............................................120 Hình 4.65. Số tế bào trong pha G2/M của chu kỳ tế bào.........................................120 Hình 4.66. Cao chiết n-butanol và các hợp chất HP9, HP11, HP13, HP14 ức chế tăng sinh tế bào K562 trong thời gian 72 giờ..........................................................121 Hình 4.67. Phần trăm tế bào K562 apoptosis gây ra bởi cao chiết n-butanol và các hợp chất HP9, HP11, HP13, HP14 sau 24 giờ......................................................123 Hình 4.68 Hình ảnh tế bào nhuộm Hoechst 33342 dưới tác động của cao chiết n- butanol và các hợp chất HP9, HP11, HP13, HP14................................................123 Hình 4.69. Hoạt tính caspase 3 của cao chiết n-butanol và các hợp chất HP9, HP11, HP13, HP14 trên tế bào K562 trong thời gian 24 giờ............................................124
  • 15. 1 MỞ ĐẦU Ngày nay, kinh tế càng phát triển thì nhu cầu chăm sóc và bảo vệ sức khỏe của cộng đồng càng trở nên cấp thiết Do đó, nhu cầu sử dụng thuốc để phòng ngừa và chữa trị những căn bệnh nan y đặc biệt là bệnh ung thư ngày càng cao Theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO), ung thư là nguyên nhân gây tử vong thứ hai sau tim mạch. Mỗi năm thế giới có thêm 14,1 triệu bệnh nhân mắc ung thư, 8,2 triệu người tử vong vì căn bệnh này. Hiện nay, một trong những hướng nghiên cứu thu hút các nhà khoa học để tìm ra thuốc phòng ngừa và chữa trị ung thư là đi từ các hợp chất có nguồn gốc thiên nhiên. Đến nay, nhiều hợp chất thiên nhiên hoặc các sản phẩm được tổng hợp, bán tổng hợp từ các hợp chất tự nhiên đã được sử dụng một cách hiệu quả trong việc điều trị, phòng ngừa bệnh ung thư và các bệnh tật khác giúp con người chống lại bệnh tật, nâng cao sức khỏe cộng đồng. Các nhà khoa học vẫn đang cố gắng tìm hiểu, khám phá tác dụng chống ung thư và các hoạt tính sinh học khác của các hợp chất được phân lập từ nhiều loài thực vật khác nhau. Việt Nam có nguồn thực vật phong phú và đa dạng với khoảng 12.000 loài trong đó đã điều tra có gần 3 900 loài được sử dụng làm thuốc thuộc 309 họ. Song bản chất hóa học của chúng cũng như mối quan hệ giữa cấu trúc hóa học và tác dụng dược lý thì mới được biết rất ít hoặc chưa biết. Do đó, việc nghiên cứu về thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của các loài thực vật nhằm tìm kiếm các chất có hoạt tính có giá trị là rất cần thiết. Ngoại mộc tái (Allophylus livescens Gagnep.), Cày ri ta Hạ Long (Chirita halongenis Kiew & T. H. Nguyen) là hai loài thực vật đặc hữu của Vịnh Hạ Long, chưa được nghiên cứu về thành phần hóa học và hoạt tính sinh học. An điền lá thông [Oldenlandia pinifolia (Wall. ex G. Don) Kuntze] có tác dụng thanh nhiệt, giảm đau và chữa vết thương, tuy nhiên cho đến nay chỉ có một thông báo kết quả ban đầu về thành phần hóa học và chưa có nghiên cứu nào về hoạt tính sinh học của loài này. Để đóng góp vào việc tìm hiểu, nghiên cứu, đánh giá, góp phần bảo tồn những loài thực vật quý hiếm, chúng tôi tiến hành đề tài “Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế bào của ba loài: Ngoại mộc tái (Allophylus
  • 16. 2 livescens Gagnep.), Cày ri ta Hạ Long (Chirita halongenis Kiew & T. H. Nguyen) và An điền lá thông [Oldenlandia pinifolia (Wall. ex G. Don) Kuntze] của Việt Nam”. Mục tiêu của luận án: Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế bào của ba loài nêu trên của Việt Nam nhằm tìm kiếm các hợp chất có hoạt tính gây độc tế bào, làm cơ sở khoa học cho những nghiên cứu tiếp theo. Nội dung luận án bao gồm: 1. Phân lập các hợp chất từ ba loài Allophylus livescens, Chirita halongensis và Oldenlandia pinifolia ở Việt Nam bằng phương pháp sắc ký cột. 2 Xác định cấu trúc hoá học các hợp chất phân lập được bằng các phương pháp phổ MS, 1D-NMR, 2D-NMR. 3 Đánh giá hoạt tính gây độc tế bào của các dịch chiết và các hợp chất phân lập được.
  • 17. 3 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1. Tổng quan về chi Allophylus 1.1.1. Giới thiệu về thực vật chi Allophylus Chi Allophylus là một trong những chi lớn nhất thuộc họ Bồ hòn (Sapindaceae), gồm khoảng 255 loài [1], phân bố chủ yếu ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới, trong đó có khoảng 55 loài được tìm thấy ở Châu Á và Châu Đại Dương và 26 loài (Bảng 1.1) ở Việt Nam phân bố tại Bắc Giang, Lạng Sơn, Cao Bằng, Quảng Ninh, Hà Nội [2a, 3]. Bảng 1.1. Các loài thực vật thuộc chi Allophylus ở Việt Nam KH Tên Khoa học KH Tên Khoa học 1 A. brachypetalus Gagnep. 14 A. hirsutus Radlk. 2 A. brachystachyus Radlk. 15 A. laxiflorus Gagnep. 3 A. caudatus Radlk. 16 A. livescens Gagnep. 4 A. capillipes Gagnep. 17 A. longifolius Radlk. 5 A. cobbe (L.) Raeusch. 18 A.longipes Radlk. 6 A. cochinchinensis Lecomte. 19 A. macrodontus Merr. 7 A. dimorphus Radlk. 20 A. pallidus Radlk. 8 A. eustachys Radlk. 21 A. petelotii Merr. 9 A. fuscus Radlk. 22 A. racemosus Boerl. 10 A. glaber var acutissimus Radlk. 23 A. salinarius Gagnep. 11 A. grandiflorus Radlk. 24 A. serratus (Hiern.) Kurz. 12 A. grossedentatus (Turcz.) Fern.-Vill. 25 A. serrulatus Radlk. 13 A. hayatae Gagnep. 26 A. viridis Radlk. Về đặc điểm thực vật, các loài thuộc chi Allophylus mọc hoang dưới tán rừng thưa, trong lùm bụi, thường là những cây nhỏ hay cây bụi hay cây dây leo, có từ 3 - 5 lá chét. Hoa nhỏ, hình cầu, có cuống, cánh hoa đơn hay kép, nhị 8. Quả hạch hình trứng ngược hay hình cầu [3]. 1.1.2. Ứng dụng của chi Allophylus trong y học cổ truyền Từ xa xưa, các loài thuộc chi Allophylus là những bài thuốc quý được con người dùng để chữa các bệnh như kiết lỵ, điều trị gãy xương, phong thấp, viêm thận, viêm gan [4]. Ở Ấn độ, lá của A. serratus được dùng để chữa bệnh vảy nến,
  • 18. 4 phù nề, gãy xương, phát ban, biếng ăn, một số rối loạn tiêu hóa [5]. Ở Việt Nam, vỏ thân A. glaber dùng sắc uống chữa kiết lỵ [3]. Tuy nhiên, cho đến nay, trên thế giới chỉ có rất ít công trình công bố về thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của chi Allophylus. Mặc dù vậy, các kết quả nghiên cứu cho thấy các loài thuộc chi này có cấu trúc hóa học đa dạng và nhiều hoạt tính sinh học đáng quý 1.1.3. Thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của chi Allophylus Cho đến nay, trong số 255 loài của chi Allophylus, chỉ có rất ít loài được nghiên cứu về thành phần hóa học và hoạt tính sinh học Đó là các loài A. longipes, A. serratus, A. edulis, A. cobbe. Bộ phận của cây được nghiên cứu chủ yếu là hoa và lá. Kết quả nghiên cứu cho thấy chúng là nguồn của các hợp chất phenol thuộc nhóm chất flavonoid; các hợp chất ligan và tannin, terpenoid và các hợp chất khác. 1.1.3.1. Hợp chất phenol  Hợp chất flavonoid Có 18 hợp chất flavonoid được phân lập từ các loài A. serratus, A. edulis và A. laevigatus thuộc các khung chất tiêu biểu là flavonol và flavone, chủ yếu là các C-glycosylflavone. Bảng 1.2. Các hợp chất flavonoid được phân lập từ chi Allophylus KH Hợp chất Tên loài TLTK 1 Luteolin-7-O--D-glucoside A. serratus [6] 2 Apigenin-4’-O--D-glucoside A. serratus [7] 3 Quercetin A. serratus [7] 4 Rutin A. serratus [7] 5 Vitexin 2"-O-rhamnoside A. edulis [8, 9] 6 Isovitexin A. edulis [8] 7 Vicenin -2 A. edulis [8] 8 Vitexin A. edulis [8] 9 Quercetin 3-O-(2"-O-galloyl)-glucoside A. edulis [8] 10 Mollupentin 2"-O-rhamnoside A. edulis [9] 11 Schaftoside A. edulis [9] 12 Lucenin-2 A. edulis [9]
  • 19. 5 13 Isovitexin 2"-O-rhamnoside A. edulis [9] 14 Isoorientin 2"-O-rhamnoside A. edulis [9] 15 Cerarvensin 2"-O-rhamnoside A. edulis [9] 16 Orientin 2"-O-rhamnoside A. edulis [9] 17 Saponarin A. edulis [9] 18 Apigenin-8-C-- rhamnoside A. laevigatus [10] O O OH OH OH OH O O OH OH OO OH OH OH OH O O R5 R4 R2 R1 R 3 OOH OH O OH O OH OH OH OH O O OH OH OH O ORha OH OH O O OH OH OH O OH OH OH O OH OH OH OH OH OOH OH O OH O OH OH OH OH OOH OH OH OH OOH OH O OHOOH OH OH OH O OH OHOH OH O O O O OH OH O OH OH HOH2 C OH O O OH OH GlcO OH OH OOH OH OH CH2OH 1 R1 = R2 = R4 = OH, R3 = H, R5 = OGlc 2 R1 = R3 = OH, R2 = OGlc, R4 =R5 = OH 3 R1 = R2 = R3 = R4 = R5 = OH 4 6 O OH OHOH OH O O O OH OH CH2 OH O OH OH OH 5 7 8 9 10 11 12
  • 20. 6 O O OH OH O ORha OH OH OH OH R 13 R = H 14 R = OH O O OH OH OHO ORha OH OH OH OH O O OH OH O ORha OH OH OH O OH OH OH OH O OOH O OH OH OH OH OH O OH O OH OH O OH OH OH 15 16 17 18 Hình 1.1. Các hợp chất flavonoid phân lập được từ chi Allophylus Kết quả thử hoạt tính gây độc tế bào của các hợp chất phân lập được từ dịch chiết n-butanol của cây A. edulis gồm vitexin 2"-O-rhamnoside (5), isovitexin (6), vicenin-2 (7), vitexin (8) cho thấy chúng ức chế enzyme chuyển hóa angiotensin (ACE) với giá trị IC50 tương đương với giá trị IC50 của geraniin và (±)-catechin [10]. Một nghiên cứu khác cho thấy các hợp chất flavonoid vitexin 2"-O- rhamnoside (5), isovitexin 2"-O-rhamnoside (13), isoorientin 2"-O-rhamnoside (14), cerarvensin 2"-O-rhamnoside (15) và saponarin (17) có hoạt tính bảo vệ gan mạnh trong phép thử CCl4 và galactosamine. Như vậy, hợp chất C-glycosylflavone là thành phần chính bảo vệ gan của A. edulis [9]. Một công bố khác cho thấy hợp chất rutin (4) phân lập được từ A. serratus có hoạt tính chống loãng xương đáng kể [11].  Các hợp chất phenol khác Ngoài ra, có nhiều các hợp chất phenol thuộc lớp chất phenolic acid, polyphenol cũng được phân lập từ chi Allophylus. Bảng 1.3. Các hợp chất phenol được phân lập từ chi Allophylus KH Hợp chất Tên loài TLTK 19 Bergenin A. edulis [8] 20 11-O-galloylbergenin A. edulis [9] 21 Gallic acid A. edulis [9] 22 4-Hydroxy-3-methoxybenzaldehyde A. longipes [12]
  • 21. 7 23 4-Hydroxy-3-methoxycinnamaldehyde A. longipes [12] 24 2',6'-dihydroxy-4'- methoxyacetophenone A. longipes [12] 25 4-Hydroxy-3-methoxybenzoic acid A. longipes [12] 26 Methyl asterrate A. longipes [12] 27 Scopoletin A. longipes [12] 28 Cleomiscosin A A. longipes [12] O O O O O CH3 OH O OH CH3 OO OH O CH3 R 3 R 1 R 5 R 2 R 4 21 R1 = R2 = R3 = OH, R4 = H, R5 = COOH 22 R1 = CHO, R2 = R5 = H, R3 = OCH3, R4 = OH 23 R1 = OCH3, R2 = OH, R3 = R4 = H, R5 = CH=CHCHO 24 R1 = R3 = OH, R2 = COCH3, R4 = H, R5 = OCH3 25 R1 = COOH, R2 = R5 = H, R3 = OCH3, R4 = OH O O OH MeO O OH H H OH OH CH2OH O O OH MeO O OH H H OH OH O OH OH OH O O OCH3 OH OCH3 OHMeOOC 19 20 26 27 28 Hình 1.2. Một số hợp chất phenol được phân lập từ chi Allophylus 1.1.3.2. Hợp chất terpenoid và steroid Các nghiên cứu về thành phần hóa học của các loài trong chi Allophylus cho thấy chúng đều chứa thành phần steroid và terpenoid mà chủ yếu là triterpenoid. Chúng được phân lập từ các loài Allophylus serratus, A. edulis, A. longipes và A. africanus. Bảng 1.4. Các hợp chất steroid và terpenoid được phân lập từ chi Allophylus KH Hợp chất Tên loài TLTK 29 -sitosterol A. serratus [13, 14, 15] 30 Stigmasterol A. edulis [8] 31 Sitosterone A. edulis [14]
  • 22. 8 32 Lupeol A. edulis [14] 33 Cycloart-24-en-3, 26-diol A. longipes [12] 34 3-Oxotrirucalla-7, 24-dien-21-oic acid A. longipes [12] 35 Zizyberenalic acid A. longipes [12] 36 Colubrinic acid A. longipes [12] 37 Betulin A. longipes [12] 38 Aldehyde betulinic A. longipes [12] 39 Betulinic acid A. longipes [12] 40 3-hydroxy-5α, 8α -epidioxyergosta-6, 22-dien A. longipes [12] 41 3-oxo-19-hydroxyurs-12-en-28-oic acid A. longipes [12] 42 Ursolic acid A. longipes [12] 43 Stigmastane-3β, 4β-diol A. africanus [16] 44 Hancokinoside A. africanus [16] 45 Allotaraxerolide A. africanus [16] 46 Alloprenol-11 A. caudatus [15] 47 Ficaprenol-11 A. caudatus [15] OH OH OH OH HOOC H H H O OH OH H H H H H H 29 30 31 32 33 34 H O H HOH O H H OH H O H HOH O H H OH H H H H R 37 R = CH2OH 38 R = CHO 39 R = COOH35 36
  • 23. 9 OH H H H O O OH COOH O H H COOH OH H H OH OH H H H GlcO GlcO 40 41 42 43 44 45 OH 5 OH 3 6 46 47 Hình 1.3. Các hợp chất steroid và terpenoid được phân lập từ chi Allophylus Kết quả thử hoạt tính của các hợp chất -sitosterol (29) và lupeol (32) cho thấy chúng có tác dụng tiêu diệt rệp Myzus persicae và bọ Epilachna paenulata [14]. 1.1.3.3. Các hợp chất khác Ngoài các lớp chất nêu trên, từ chi Allophylus còn phân lập được các hợp chất khác Bảng 1.5. Các hợp chất khác được phân lập từ chi Allophylus KH Hợp chất Tên loài TLTK 48 Phenacetamide A. serratus [13] 49 Pinitol A. serratus, A. edulis [7, 17] 50 Cardiospermin A. edulis [17] 51 4-O--D-glucopyranosyloxy-3- hydroxymethyl butyronitrile-2-ene A. edulis [17] 52 3-O--D-glucopyranosyloxy-4- methyl-2(5H)-furanone A. edulis [17] 53 L-quebrachitol A. edulis [18] 54 6,7-Epoxicaryophyllene A. edulis [14] 55 Spathulenol A. edulis [14] 56 2-Oxo-13-hydroxy-neo-cleroda-3,14- A. edulis [14]
  • 24. 10 dien 57 11-acetoxy-4-methoxyeudesmane A. laevigatus [10] 58 Carissone A. laevigatus [10] 59 Cyanolipidtyp I A. natalensis, A. dregenus [19] 60 Cyanolipidtyp III A. natalensis, A. dregenus [19] 61 4(15)- eudesmene-1,8α -diol A. longipes [12] 62 4(15)-eudesmene-1,5α -diol A. longipes [12] 63 Fraxidin A. longipes [12] 64 Alloeudesmenol A. africanus [16] 65 Alloaminoacetaldehyde A. africanus [16] OHOH OH OCH3OH OH NHCOCH 3 CN CH2OH O OH OH OH OH OGlc CH2 OH CN H O CH3 O OOH OH OH OH O OH OH O OH OCOCH 3OMe OH H H H H OH OHOH OCH3 OH OH OH 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 NC H O O CH2(CH2)17CH3 CH2(CH2)17CH3 O O O ONC H CH2(CH2)17CH3 O CH2(CH2)17CH3 O OH H H OH 59 60 61 OH CH2 H OH H H OH OH N O OO OH O CH3 62 63 64 65 Hình 1.4. Các hợp chất khác được phân lập từ chi Allophylus
  • 25. 11 1.1.4. Tình hình nghiên cứu cây Ngoại mộc tái (Allophylus livescens Gagnep.) Cây ngoại mộc tái có tên khoa học là Allophylus livescens tiểu mộc, nhánh không lông, có bì khẩu nhỏ. Lá phụ bầu dục, to 7-10 x 3,5 – 4 cm, không lông, mặt trên nâu, mặt dưới xanh, gân nâu, bìa có răng thấp, gân phụ 6 -7, cuống phụ 7 – 15 mm, cuống vàng nâu. Phát hoa dài 10 cm, nụ tròn to 2 mm, lá đài 4, rìa lông, cánh hoa 4, cao 1mm, tiểu nhụy 8. Ở Việt Nam chỉ gặp cây này ở Vịnh Hạ Long [2]. Cho đến nay, theo tra cứu tài liệu của chúng tôi chưa có một công bố nào về thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của loài này. Hình 1.5 Cây Ngoại mộc tái (Allophylus livescens Gagnep.) Nhận xét: Qua tra cứu tài liệu cho thấy một số loài thuộc chi Allophylus có thành phần hóa học đa dạng, tuy nhiên, các nghiên cứu về hoạt tính sinh học các loài thuộc chi Allophylus còn rất hạn chế. Ở Việt Nam và trên thế giới chưa có công trình nào công bố về thành phần hóa học cũng như hoạt tính sinh học loài Allophylus livescens. Việc nghiên cứu loài này sẽ góp phần làm sáng tỏ thêm thành phần hóa học và hoạt tính sinh học, tạo cơ sở khoa học để có thể tìm kiếm được những loại thuốc mới cho các bệnh như bệnh tim mạch, tiểu đường, nhiễm trùng do vi khuẩn, bệnh đau đớn như loãng xương, viêm khớp, bỏng, vết cắt, vết thương và gãy xương 1.2. Tổng quan về chi Chirita 1.2.1. Giới thiệu về thực vật chi Chirita Chi Chirita thuộc họ Rau tai voi (Gesneriaceae) có nguồn gốc từ Indonesia, Malaysia và miền Nam Trung Quốc. Theo các tài liệu đã công bố, đến nay các nhà khoa học đã phát hiện được trên 182 loài và khoảng 100 loài trong số đó là cây đặc hữu của Trung Quốc [1]. Ở Việt Nam có 21 loài thuộc chi Chirita [2b, 20] được trình bày ở bảng 1.6.
  • 26. 12 Bảng 1.6 Danh sách các loài thuộc chi Chirita ở Việt Nam STT Tên loài STT Tên loài 1 C. anachoreta Hance. 12 C. involucrata Craib. 2 C. annamensis Pellegr. 13 C. lavandulacea Stapf. 3 C. aratriformis D. Wood. 14 C. macrophylla Wall. 4 C. balansae Drake. 15 C. minutihamata D. Wood. 5 C. colaniae Pellegr. 16 C. poilanei Pellegr. 6 C. corniculata Pellegr. 17 C. pumila D. Don. 7 C. cycnostyla B.L. Burtt. 18 C. semicontorta Pellegr. 8 C. drakei B.L. Burtt. 19 C. speciosa Kurz. 9 C. eberhardtii Pellegr. 20 C. pellegriniana B.L.Burtt. 10 C. gemella D. Wood. 21 C. halongensis Kiew & T. H. Nguyen. 11 C. hamosa R. Brown. Về đặc điểm thực vật, hầu hết các loài thuộc chi này thường là cây thân thảo, sống trên đất hoặc đá, cây cao từ 40–50 cm, thân mềm, dễ gãy, có lông mịn, lá hình trái tim, hoa hình ống với năm thùy cánh hoa, thường thuôn tròn, có màu sắc sặc sỡ, đa số có màu xanh tím sẫm, ngoài ra còn có những màu khác [21]. 1.2.2. Ứng dụng của chi Chirita trong y học cổ truyền Trong số 182 loài thuộc chi Chirita đã biết, có một số loài được sử dụng trong y học dân gian làm thuốc chữa lao, cao huyết áp, cầm máu hoặc đắp ngoài vết thương [3, 21]. Trong y học cổ truyền Trung Quốc, Chirita eburnea được dùng làm thuốc trị ho ra máu và các bệnh suy giảm miễn dịch [22-24]. C. fimbrisepala được dùng làm thuốc kháng viêm như viêm gan, viêm ruột [25]. C. hamosa chữa vết thương nhiễm trùng [26]. Ở Việt Nam, dân gian dùng cây C. hamosa trị tiểu tiện bất lợi và rắn cắn. Cho đến nay, trên thế giới chỉ có rất ít công trình công bố về nghiên cứu hóa học và hoạt tính sinh học của các loài trong chi Chirita. Mặc dù vậy, các nghiên cứu đó đã chỉ ra các kết quả đáng quan tâm. 1.2.3. Các nghiên cứu về thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của chi Chirita Trong tổng số 182 loài của chi Chirita cho đến nay mới chỉ có sáu loài công bố kết quả nghiên cứu về thành phần hóa học, đó là các loài C. calignosa, C.
  • 27. 13 eburnea, C. fimbrisepala, C. longgangensis, C. sinensis và C. drakei. Các nghiên cứu về thành phần hóa học cho thấy lớp chất trong chi này bao gồm phenylethanoid, quinone, flavonoid, triterpenoid và một số nhóm chất khác. 1.2.3.1. Các hợp chất phenylethanoid Các phenylethanoid được phân lập chủ yếu ở dạng phenylethanoid monoglycoside và diglycoside với các gốc caffeoyl, feruloyl thường gắn ở các vị trí C-2, C-3, C-4 và C-6 của đơn vị đường glucose trong phân tử [27, 28]. Bảng 1.7 Các hợp chất phenylethanoid được phân lập từ chi Chirita Ký hiệu Tên chất TLTK 66 3,4-Dihydroxyphenyl alcohol β-D-glucopyranoside [29] 67 Plantainoside B [22] 68 Plantainoside A [22, 30] 69 Calceolarioside A [30] 70 Calceolarioside B [30] 71 Plantainoside D [29] 72 Scroside E [29] 73 Plantamajoside [29] 74 Chiritoside A [29] 75 Chiritoside B [30] 76 Chiritoside C [30, 31] 77 Cusianoside B [31] 78 Chiridrakoside A [31] 79 Chiridrakoside B [31] 80 2-(3,4-Dihydroxyphenyl) ethyl-β-D-glucopyranoside [31] 81 Desrhamnosyl isoacteoside [31] 82 Brachyanin D [31] O OR 1 R 2 O R 3 O OR 4 O OH OH OH OH O GluO OH O OH H3CO O Caffeoyl Glucaff Feruloyl
  • 28. 14 OH OH O O O O OHO O OH OHOH OH OH OH OH OH O O O O OHO O OH OHOH OH OH OH OH 77 78 80 79 OH OHO OH OH OH O OHOH OH O O O O O OHOR O OH OHOH OH OH 66 R1 = R2 = R3 = R4 = H 72 R1 = R3 = H, R2 = Glc, R4 = feruloyl 67 R1 = caffeoyl, R2 = R3 = R4 = H 73 R1 = R4 = H, R2 = Glc, R3 = caffeoyl 68 R1 = R3 = R4 = H, R2 = caffeoyl 74 R1 = R3 = R4 = H, R2 = glucaff 69 R1 = R2 = R4 = H, R3 = caffeoyl 75 R1 = R2 = R4 = H, R3 = glucaff 70 R1 = R2 = R3 = H, R4 = caffeoyl 76 R1 = R2 = R3 = H, R4 = glucaff 71 R1 = R3 = H, R2 = Glc, R4 = caffeoyl OH OH O O O O OH OHOH OH OH OO OHOH OH OHO OH OH OH O 81 82 Hình 1.6. Các hợp chất phenylethanoid được phân lập từ chi Chirita Hai hợp chất chiridrakoside A (78) và chiridrakoside B (79) lần đầu tiên được phân lập và chỉ thấy ở chi Chirita trong đó chất (79) là một chất hấp thụ ánh sáng cực tím tiềm năng [31]. 1.2.3.2. Các hợp chất quinone Các hợp chất khung anthraquinone được tìm thấy khá phổ biến trong các loài thuộc chi Chirita. Các dẫn xuất này thường có nhóm hydroxyl hoặc hydroxymethyl, methoxy gắn vào các vị trí trên khung anthraquinone. Các hợp chất này được phân lập từ các loài C. eburnea và C. longgangensis. Bảng 1.8 Các hợp chất quinone được phân lập từ chi Chirita KH Tên chất TLTK 83 1,7-Dihydroxy-2-hydroxymethylanthraquinone [23] 84 1-Hydroxy-2-hydroxymethylanthraquinone [23] 85 1,4-Dihydroxy-2-hydroxymethylanthraquinone [23]
  • 29. 15 86 1,7-Dihydroxy-2-methylanthraquinone [23] 87 1,7-Dihydroxy-6-methoxy-2-methylanthraquinone [23] 88 1-Hydroxy-2-methoxy-7-methylanthraquinone [23] 89 1,2-Dihydroxy-6-methylanthraquinone [23] 90 2-Hydroxy-7-methylanthraquinone [32] 91 2-Methylanthraquinone [32] 92 (R)-7-hydroxy-α-dunnione [32] 93 (R)-8-hydroxy-α-dunnione [32] 94 (R)-7,8-dihydroxy-α-dunnione [32] 95 (R)-7-methoxy-6,8-dihydroxy-α-dunnione [32] 96 (R)-α-dunnione [32] 97 (-)-8-hydroxy-α-dunnione [33] 98 Chiritalone A [33] 99 Chiritalone B [33] 100 2,5-dimethoxy-1,4-benzoquinone [33] 101 Methyl 3-(4’-hydroxyphenethylamino)-1,4-dihydro- 1,4-dioxonaphthalene-2-carboxylate [24] 102 Digiferruginol [31] O O R 1 R 2 R 3 R 4 R 5 O O O R 1 R 2 R 3 83 R1 = R5 = OH, R2 = CH2OH, R3 = R4 = H 84 R1 = OH, R2 = CH2OH, R3 = R4 = R5 = H 85 R1 = OH, R2 = CH2OH, R3 = OH, R4 = R5 = H 86 R1 = R5 = OH, R2 = Me, R3 = R4 = H 87 R1 = R5 = OH, R2 = Me, R3 = H R4 = OMe 88 R1 = OH, R2 = OMe, R3 = R4 = H, R5 = Me 89 R1 = R2 = OH, R3 = R5 = H, R4 = Me 90 R1 = R3 = R4 = H, R2 = OH, R5 = Me 91 R1 = R3 = R4 = R5 = H, R2 = Me 92 R1 = R3 = H, R2 = OH 93 R1 = R2 = H, R3 = OH 94 R1 = H, R2 = R3 = OH 95 R1 = R3 = OH, R2 = OMe 96 R1 = R2 = R3 = H 97 R1 = R2 = H, R3 = OH O O OMe MeO O OH O OH OH R 2R 1 N O O O O H 10098 R1 = R2 = OH 99 R1 = OH, R2 = H 101 O O OH OH 102 Hình 1.7. Các hợp chất quinone được phân lập từ chi Chirita
  • 30. 16 Hai hợp chất mới (R)-7,8-dihydroxy-α-dunnione (94) và (R)-7-methoxy-6,8- dihydroxy-α-dunnione (95) của cây C. eburnea đều thể hiện hoạt tính tiêu diệt gốc tự do với giá trị IC50 tương ứng là 124,82 ± 8,4 µM, và 45,72 ± 3,6 µM, trong khi của ascorbat là 86,91 ± 6,8 µM [32]. 1.2.3.3. Các hợp chất flavonoid Có bốn hợp chất flavonoid được phân lập từ các loài C. fimbrisepala và C.calignosa thuộc ba loại khung chất tiêu biểu là flavone, flavonol và anthocyanidin. Bảng 1.9. Các hợp chất flavonoid được phân lập từ chi Chirita KH Tên chất TLTK 103 Kaempferol [25] 104 Hispidulin [25] 105 Malvidin 3-O-β-D-arabinopyranosyl-5-O-β-D-glucopyranoside [26] 106 Mahuangchiside [25] OOH OH O OH R 1R 2 O + OH OGlc OAra OMe OH OH OH OO O OH O OH O OO OH OH OH 105 106103 R1 = OH, R2 = H 104 R1 = H, R2 = OMe Hình 1.8. Các hợp chất flavonoid được phân lập từ chi Chirita Các nghiên cứu cho thấy hợp chất kaempferol (103) thể hiện nhiều hoạt tính sinh học đáng quan tâm như hoạt tính chống oxi hóa [34], ức chế sự tăng sinh của tế bào ung thư ở người như ung thư vú (MCF-7), ung thư dạ dày (SGC-7901), ung thư biểu mô cổ tử cung (Hela) và ung thư phổi (A549) và kháng viêm [35]. 1.2.3.4. Các hợp chất triterpenoid Các nghiên cứu về thành phần hóa học của các loài trong chi Chirita cho thấy chúng đều chứa thành phần triterpenoid Chúng được phân lập được từ các loài C. eburnea, C. fimbrisepala và C. longgangensis, C. drakei.
  • 31. 17 Bảng 1.10. Các hợp chất triterpenoid được phân lập từ chi Chirita KH Tên chất TLTK 42 Ursolic acid [32] 107 β-Sideosteryl-D-glucoside-6’ -palmitate [32] 108 Cycloart-23-ene-3β,25-diol [26] 109 Ikshusterol [26] 110 3β-Hydroxystigmast-4-en-7-one [26] 111 6β-Hydroxystigmast-4-en-3-one [26] 112 5α,8α-Peroxyergosterol [26] 113 Ergosta-5,22-diene-3β,7β-diol [26] 114 Ergost-4-en-3-one [26] 115 24-Methylene-lanost-8-en-3β-ol [31] 116 3α,24-Dihydroxy-urs-12-ene-28-oic acid [31] O O OH OH OH OCOC15H31 110 OH H H H O H 111 O H H H H OH 109 OH H H H OH H 107 108 OH H H OHH OH H H H H OH 113 O H H H H 114 OH O H H H O 112 OH H H CH2OH OH COOH 115 116 Hình 1.9. Các hợp chất triterpenoid được phân lập từ chi Chirita
  • 32. 18 1.2.3.5. Các nhóm chất khác Ngoài các lớp chất nêu trên, từ chi Chirita còn phân lập được các hợp chất khác. Bảng 1.11. Các nhóm chất khác được phân lập từ chi Chirita KH Tên chất TLTK 117 1,4-Dihydroxy-2-naphthalenecarboxylic methyl ester 4-O-α-L- rhamnopyranosyl-(1→6)-β-D-glucopyranoside acid [36] 118 Isotaxiresinol 4-O-methyl ether [32] 119 Vanilic acid [32] 120 7'E-4,9-Dihydroxy-3,3',5'-trimethoxy-8,4'-oxyneolign-7'-en-9'-al [33] 121 (+)-Lariciresinol [31] 122 (+)-Isolariciresinol [31] 123 Cannabiside B [31] 124 Epoxyconiferyl alcohol [31] OH COOCH 3 OO O OHOH OH O OH OH OH H3CO H3CO CH2OH CH2OH H H OH OH H COOH OCH3 OH 117 118 119 OH O OH OH MeO O MeO MeO 120 OH O O OH OH O H H 121 O OH OH OH OH O OH OH O O O OH OH OH OH O O 122 123 124 Hình 1.10. Các nhóm chất khác được phân lập từ chi Chirita Hợp chất ursolic acid (42) thể hiện hoạt tính gây độc tế bào đối với các tế bào dòng ung thư phổi dòng A-549, tế bào bạch cầu lympho P-388 và L-1210 và tế bào ung thư biểu mô KB khi tiến hành thử nghiệm trên các tế bào da chuột [37, 38]. Kết quả thử hoạt tính gây độc tế bào trên bốn dòng tế bào ung thư: ung thư biểu mô (KB), ung thư gan (HepG2), ung thư phổi (LU-1) và MCF7 cho thấy
  • 33. 19 epoxyconiferyl alcohol (124), một phenylpropanoid với nhóm epoxy và hydroxyl trong phân tử ức chế mạnh đối với tất cả các dòng tế bào thử nghiệm với IC50 đạt 46-128 μM [31]. 1.2.4. Tình hình nghiên cứu cây Cày ri ta Hạ long (Chirita halongensis) Đặc điểm mô tả: Cây Chirita halongensis Kiew & T. H. Nguyen thuộc họ Gesneriaceae, tên đồng nghĩa là Primulina halongensis (Kiew & T. H. Nguyen Mich) Möller & A.Weber, là thực vật đặc hữu của Cát Bà, Hạ Long, cây thân rễ lớn khoảng 11x 2-2,5 cm Lá đa dạng, đối diện nhau, to 4 x 0,75 cm. Hoa dạng chùm, màu tím. Quả với cuống dài 13-30 mm, quả nang hình trụ hẹp, màu nâu đỏ [20]. Hình 1.11. Hình ảnh cây Chirita halongensis Theo tra cứu tài liệu của chúng tôi, cho đến nay chưa có công bố nào về thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của loài C. halongensis và chỉ có duy nhất loài C. drakei Burtt ở Việt Nam được nghiên cứu về thành phần hóa học và hoạt tính sinh học [31, 39, 40]. Nhận xét: Một số loài thuộc chi Chirita được sử dụng trong y học cổ truyền có tác dụng chữa bệnh như viêm gan, trị ho, viêm khớp, thiếu máu, gãy xương Các công trình công bố về thành phần hóa học các loài thuộc chi Chirita cho thấy chúng chứa nhiều lớp chất với cấu trúc đa dạng như các hợp chất phenylethanoid glycoside, quinone, flavonoid, triterpenoid và các hợp chất khác. Tuy nhiên, các nghiên cứu về hoạt tính sinh học các loài thuộc chi Chirita còn rất hạn chế. Ở Việt Nam và trên thế giới chưa có công trình nào công bố về thành phần hóa học cũng như hoạt tính sinh học loài C. halongensis. Việc nghiên cứu loài này sẽ góp phần làm sáng tỏ thêm thành phần hóa học và định hướng nghiên cứu ứng dụng tiếp theo. 1.3. Tổng quan về chi Oldenlandia 1.3.1. Giới thiệu thực vật về chi Oldenlandia
  • 34. 20 Chi Oldenlandia thuộc họ Cà phê (Rubiaceae) có khoảng 276 loài, phân bố rộng ở khu vực nhiệt đới và cận nhiệt đới, chủ yếu ở Châu Phi và Châu Á, thường mọc ở trong rừng, ven rừng nơi đất ẩm, từ vùng núi cao, đất cát ven biển [41]. Trước đây, nhiều loài thuộc chi Oldenlandia được đặt vào chi Hedyotis và ngược lại [42]. Ở Việt Nam, chi Oldenlandia có 58 loài (Bảng 1.12) [2c, 43]. Bảng 1.12. Các loài thuộc chi Oldenlandia ở Việt Nam STT Tên loài Tên đồng nghĩa 1 O. acutangula (Champ. ex Benth) Hook. Hedyotis acutangula Champ. ex Benth. 2 O. auricularia (L.) K. Schum H. auricularia L. 3 O. biflora L. H. biflora (L.) Lamk. 4 O. brachiata (Wight) Hook. f. H. brachiata Wight in Wight & Arn. 5 O. capitellata (Wall. ex G. Don) Kuntze H. capitellata Wall. ex G. Don 6 O. chereevensis Pierre ex Pit. H.chereevensis (Pierre ex Pit.) Fukuoka 7 O. chevalieri Pit. H. chevalieri (Pitard) Phamh. 8 O. contracta Pierre ex Pit. H. contracta (Pierre ex Pit.) Phamh. 9 O. corymbosa L. H.corymbosa (L.) Lamk. 10 O. crassifolia DC. O. strigulosa Bartl. ex DC 11 O. diffusa (Willd.) Roxb Hedyotis diffusa Willd. 12 O. elegans (Wall. ex Hook. f.) Kuntze H. elegans Wall. ex Hook. f. 13 O. fraterna Pierre ex Pitard. H. fraterna (Pierre ex Pit.) Phamh 14 O. grandis Pit. H. grandis Pit.. 15 O. havilandii (King) Pitard H. havilandii King 16 O. hedyotidea (DC.) Hand. H. hedyotidea (DC.) Merr. 17 O. herbacea (L.) Roxb. H. herbacea L. 18 O. heynii (R. Br. ex Wight & Arn.) Hook.f. H. heynii R. Br. ex Wight & Arn. 19 O. hirsuta L. f. H. hirsuta (L. f.) Spreng. 20 O. justiciformis Pierre ex Pit. H. justiciformis Pit. 21 O. krewanhensis Pierre ex Pit. H. krewanhensis Pit. 22 O. labialis Pierre ex Pit. H. labialis (Pierre ex Pit.) Phamh. 23 O. lecomtei Pit. H. lecomtei Pit. 24 O. leptoneura Pit. H. leptoneura Pit. 25 O. linneata Roxb H. linneata (Roxb) Kuntze 26 O. macrosepala Pit. H. macrosepala Pit. 27 O. coronate Williams H. merguensis Hook.f.
  • 35. 21 28 O. microcephala Pierre ex Pit. H. microcephala Pierre ex Pit. 29 O. mouretii Pit. H. mouretii (Pit.)Phamh. 30 O. multiglomerulata Pit. H. multiglomerulata (Pit.) Phamh 31 O. nudicaulis Roth. H. ovatifolia Cav. 32 O. oligocephala Pierre ex Pit. H. oligocephala (Pit.) Phamh. 33 O. ovatifolia (Cav.) DC. H. ovatifolia Cav. 34 O. congesta (G.Don) Kuntze H. philippensis (Spreng) Merr. 35 O. pierrei Pit. H. pierrei (Pit.) Phamh. 36 O. pilulifera Pit. H. pilulifera (Pit.) T. N. Ninh 37 O. pinifolia (G.Don) Kuntze H. pinifolia G.Don. 38 O. precox Pierre ex Pit. H. precox Pit. 39 O. pressa Pierre ex Pit. H. pressa Pierre ex Pit. 40 O. pruinosa (Wight & Arn) Kuntze H. pruinosa Wight & Arn 41 O. quocensis Pierre ex Pit. H. quocensis Pierre ex Pit. 42 O. racemosa (Lamk.) Pierre ex Pit. H. racemosa Lamk. 43 O. robinsonii Pit. H. robinsonii (Pit.) T. N. Ninh 44 O. rudis Pierre ex Pit. H. rudis Pierre ex Pit. 45 O. scandens Kuntze H. scandens Roxb 46 O. scoparia Pierre ex Pit. H. scoparia Pit. 47 O. stipulate (R. Br. ex Hook. f) Pitard H. stipulate R. Br. ex Hook. f. Pitard 48 O. symplociformis Pierre ex Pit. H. symplociformis Pit. 49 O. tenelliflora (Blume) Kuntze H. tenelliflora Blume 50 O. ternate Pierre ex Pit. H. ternate Pit. 51 O. tetrangualaris Korth. H. tetrangualaris (Korth.) Walp. 52 O. tonkinensis Pitard H. tonkinensis (Pitard) Phamh. 53 O. trinerva Retz H. trinerva (Retz) Roem & Schult 54 O. valeriahelloides Pit. H. valeriahelloides Pit. 55 O. valida Pitard H. valida Pierre ex Pitard 56 O. hispida Benth. H. hispida Retz. 57 O. vestita (R. Br. ex G. Don) Drake H. vestita R. Br. ex Hook. f. 58 O. wallichii (Kurz) Pitard H. wallichii Kurz Các loài thuộc chi Oldenlandia thường là cây thảo mộc nhỏ, cây phát triển dạng bò hoặc leo. Lá mọc đối, hoa dạng chùm tán ở ngọn, tràng hoa hình ống khác nhau, nhị 4 hoặc 5. Quả tròn hay hình xoan [3]. 1.2.2. Ứng dụng của chi Oldenlandia trong y học cổ truyền Theo y học cổ truyền trên thế giới, các loài trong chi Oldenlandia có nhiều
  • 36. 22 công dụng khác nhau được biết đến. Ở Ấn Độ, lá cây O. diffusa được dùng để chữa bệnh lậu, sốt, máu xấu. Lá cây O. biflora được dùng để hạ sốt, điều trị viêm nhiễm dạ dày và trầm cảm [44]. Ở Trung Quốc, hơn 20 loài thuộc chi này đã được sử dụng làm thuốc. Phổ biến nhất là O. diffusa và O. corymbosa, được xem là thành phần chính có hoạt tính của một số loại thuốc có nguồn gốc thảo mộc, điển hình như O. diffusa được dùng chữa ung thư [45]. Ở Việt Nam, nhiều loài thuộc chi Oldenlandia đã được sử dụng làm thuốc như bách hoa xà thiệt thảo (O. diffusa) có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, giảm đau, tiêu ung tán kết, chữa viêm gan, viêm họng, lợi tiểu và trị ung nhọt, u bướu [2c]. Cho đến nay, trên thế giới đã có nhiều công trình nghiên cứu về thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của các loài trong chi Oldenlandia. Các nghiên cứu đó đã chỉ ra các kết quả đáng quan tâm. 1.2.3. Thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của chi Oldenlandia Cho đến nay, mới có khoảng hơn 20 loài thuộc chi Oldenlandia được nghiên cứu về thành phần hóa học và hoạt tính sinh học, đối tượng được nghiên cứu nhiều nhất là Oldenlandia diffusa. Các nghiên cứu về chi Oldenlandia tập trung chủ yếu của các tác giả nước ngoài như Trung Quốc, Ấn Độ, Đài Loan, Malaysia Bộ phận của cây được nghiên cứu rất đa dạng: toàn cây, lá, rễ hoặc kết hợp cả thân và rễ. Nghiên cứu đầu tiên về chi Oldenlandia được công bố năm 1933 ở Ấn Độ bởi Dey và Lakshminarayan [46]. Cấu trúc của các hợp chất được phân lập từ chi Oldenlandia rất đa dạng và phong phú gồm các lớp chất anthraquinone, flavonoid, iridoid, ligan, các terpenoid và steroid, saponin và một số hợp chất khác với phổ hoạt tính sinh học rộng và mạnh. Mỗi lớp chất chứa nhiều đặc điểm lý thú về mặt cấu trúc do xuất hiện nhiều trung tâm lập thể, nhiều dạng đồng phân và sự đa dạng các loại nhóm thế. 1.2.3.1. Các alkaloid từ chi Oldenlandia Alkaloid xuất hiện ở một số loài thuộc chi Oldenlandia như O. auricularia, O. chrysotricha (tên đồng nghĩa Hedyotis chrysotricha) và O. capitellata var. mollis Pierre ex Pit., tồn tại ở một số khung cơ bản như bis-indole, β-carboline Điểm đáng lưu ý của các khung này là hiện tượng đồng phân hóa làm cho cấu trúc của chúng thêm đa dạng Cho đến nay, có 9 hợp chất alkaloid được phân lập từ chi Oldenlandia trong đó có 5 chất mới.
  • 37. 23 Bảng 1.13. Các alkaloid được phân lập từ chi Oldenlandia KH Tên hợp chất Tên loài TLTK 125 10(S)-hydroxy pheophytin a O. diffusa [47] 126 Auricularine O. auricularia [48] 127 Chrysotricine O. chrysotricha, O. capitellata [49-51] 128 Capitelline O. capitellata [51] 129 (-)-Isocyclocapitelline O.capitellata [51] 130 (+)-Cyclocapitelline O. capitellata [51] 131 Isochrysotricine O. capitellata [51] 132 Hedyocapitelline O. capitellata [51] 133 Hedyocapitine O. capitellata [51] N H CH3 O O CH3 CH3 N CH3 CH3 133 N N O OH Me 131 N N H O OH 130 N N CH3 O CH3 CH3 132 126 125 HH N H N H N H N NH N N H O O NH O OH O O 127 N N H Me O OH N N OH OH H 128 N N H O OH 129 Hình 1.12 Các hợp chất alkaloid phân lập được từ chi Oldenlandia Hợp chất chrysotricine (127) có tác dụng ức chế sự phát triển của tế bào ung thư máu HL-60 đạt tỉ lệ 63% ở nồng độ 10µM [49]. 1.2.3.2. Các anthraquinone từ chi Oldenlandia Anthraquinone (AQ), là hợp chất có hoạt tính kháng khuẩn, kháng khối u
  • 38. 24 mạnh, là nhóm hợp chất lớn được tìm thấy nhiều ở chi Oldenlandia. Theo thống kê của chúng tôi về các công trình đã công bố có 33 hợp chất anthraquinone được phân lập từ chi Oldenlandia. Các hợp chất này là dẫn xuất của 9, 10-anthraquinone với các nhóm thế là hydroxyl, methyl, methoxy và hydroxymethyl, chỉ có hợp chất (150), (151) là dẫn xuất của 1,4-anthraquinone. KH Tên hợp chất Tên loài TLTK 134 2,3-Dimethoxy-6-methyl-9,10-AQ O. diffusa [52] 135 2-Methyl-3-methoxy-9,10- AQ O. diffusa [52] 136 2-Methyl-3-hydroxy-9,10- AQ O. diffusa [52] 137 2-Methyl-3-hydroxy-4-methoxy-9,10- AQ O. diffusa [52] 138 3-Hydroxy-2-formyl-1-methoxy-9,10- AQ O. diffusa [53] 139 3-Hydroxy-2-methyl-1-methoxy-9,10- AQ O. diffusa [53] 140 2,6-Dihydroxy-3-methyl-4-methoxy-9,10- AQ O. diffusa [54] 141 2,7- Dihydroxy-3-methyl -9,10-AQ O. diffusa [54, 55] 142 2-Hydroxy-3-methoxy-6-methyl-9,10- AQ O. diffusa [55, 56] 143 2-Hydroxy-3-methoxy-7-methyl-9,10- AQ O. diffusa [55, 56] 144 2-Hydroxy-6-methyl-9,10- AQ O. diffusa [55, 56] 145 2-Hydroxy-7-hydromethyl-3-methoxy-9,10-AQ O. diffusa [55, 56] 146 Anthragallol 1,2-dimethyl ether O. umbellata [57] 147 Anthragallol 1,3-dimethyl ether O. umbellata [57] 148 2-Hydroxy-1-methoxy-3-methyl-9,10- AQ O. diffusa [56] 149 2,3-Dimethoxy-9-hydroxy-l,4- AQ O. dichotoma, O. herbacea [58, 59] 150 2-Hydroxymethyl-10-hydroxy-l,4- AQ O. herbacea [59] 151 1,4-Dihydroxy-2,3-dimethoxy-AQ O. dichotoma, O. herbacea [58, 59] 85 l,4-Dihydroxy-2-hydroxymethyl-AQ O. herbacea [59] 152 Lucidin-3-O-β-glucoside O. capitellata [60] 153 Rubiadin O. capitellata [60] 154 Anthragallol 2-methyl ether O. capitellata [60] 155 Rubiadin 1-methyl ether O. capitellata [60] 156 2-Hydroxy-3-methyl-9,10- AQ O. capitellata [60] 157 Capitellataquinone A O. capitellata [60]
  • 39. 25 158 Capitellataquinone B O. capitellata [60] 159 Capitellataquinone C O. capitellata [60] 160 Capitellataquinone D O. capitellata [60] 161 1,6-Dihydroxy-7-methoxy-2-methyl-9,10- AQ O. pinifolia [61] 162 1,6-Dihydroxy-2-methyl-9,10- AQ O. pinifolia [61] 163 3,6-Dihydroxy-2-methyl-9,10- AQ O. pinifolia [61] 164 1,3,6-Trihydroxy-2-methyl-9,10- AQ O. pinifolia [61] 165 1-Methoxy-2-hydroxy-9,10- AQ O. corymbosa O. diffusa [62, 63] Bảng 1.14. Các anthraquinone được phân lập từ chi Oldenlandia 8 5 7 6 9 2 3 1 4 O O R 2 R 3 R 6 R 5 R 4 R 1 R1 R2 R3 R4 R5 R6 R1 R2 R3 R4 R5 R6 134 H OMe OMe H Me H 147 OMe OH OMe H H H 135 H Me OMe H H H 148 OMe OH Me H H H 136 H Me OH H H H 151 OH OMe OMe OH H H 137 H Me OH OMe H H 152 OH CH2OH OGlc H H H 138 OMe CHO OH H H H 153 OH Me OH H H H 139 OMe Me OH H H H 154 OH OMe OH H H H 140 H OH Me OMe OH H 155 OMe Me OH H H H 141 H OH Me H H OH 156 H OH Me H H H 142 H OH OMe H Me H 161 OH Me H H OH OMe 143 H OH OMe H H Me 162 OH Me H H OH H 144 H OH H H Me H 163 H Me OH H OH H 145 H OH OMe H H CH2OH 164 OH Me OH H OH H 146 OMe OMe OH H H H 165 OMe OH H H H 10 R3 O O R1 O OH H R2 R3 R4 R1 R2 O O 149 R1 = OMe, R2 = OMe, R3 = OH, R4 = H 150 R1 = CH2OH, R2 = R3 = H, R4 = OH 157 R1 = CH2OH, R2 = H, R3 = OH 158 R1 = CH2OH, R2 = OH, R3 = OH 159 R1 = CH2OH, R2 = R3 = H 160 R1 = Me, R2 = R3 = H Hình 1.13. Các hợp chất anthraquinone phân lập được từ chi Oldenlandia Hai hợp chất 2-hydroxy-3-methyl-9,10-anthraquinone (156) và 1-methoxy-2-
  • 40. 26 hydroxy-9,10-anthraquinone (165) được nhóm nghiên cứu của Shi phân lập từ O. diffusa có hoạt tính ức chế protein tyrosine kinase v-src và pp60src và ngăn chặn sự phát triển của dòng tế bào ung thư phổi SPC-1-A, tế bào ung thư vú Bcap-37 và tế bào ung thư gan HepG2, trong đó hợp chất (156) thể hiện hoạt tính ức chế sự phát triển của 3 dòng ung thư này mạnh hơn hợp chất (165) [63]. Ngoài ra, hợp chất (146) còn có khả năng tiêu diệt tế bào ung thư vú ở người MCF-7 với giá trị EC50 đạt 18,62 ± 2,71 µM và 42,19 ± 3,4µM trong thời gian 24 và 48 giờ qua con đường Ca2+ /calpain/caspase-4 [64]. Hai hợp chất (146) và (147) thể hiện hoạt tính ức chế đáng kể dòng tế bào gây ung thư biểu mô phổi A549 và tế bào ung thư biểu mô tuyến vú MDA-MB-231 [57]. 1.2.3.3. Các flavonoid từ chi Oldenlandia Flavonoid là lớp chất được tìm thấy nhiều trong họ Cà phê và có trong 7 loài loài thuộc chi Oldenlandia: O. diffusa, O. herbacea, O. cristata (tên đồng nghĩa Hedyotis vestita), O. verticillata, O. pressa và O. dichotoma. Nhìn chung, các flavonoid phân lập từ chi Oldenlandia đều thuộc nhóm flavonol. Bên cạnh các flavonol thường gặp còn xuất hiện nhiều hợp chất flavonoid glycoside có chứa hợp phần feruloyl khá đặc trưng Có 23 hợp chất flavonoid được phân lập từ các loài này. Bảng 1.15 Các flavonoid được phân lập từ chi Oldenlandia KH Hợp chất Tên loài TLTK 166 Kaempferol-3-O-arabinopyranoside O. herbacea [65] 167 Kaempferol-3-O-rutinoside O. herbacea [65] 168 Kaempferol 3-O-[2-O-(6-O-E-feruloyl)-β-D- glucopyranosyl]-β-D-galactopyranoside O. herbacea [65] 169 Isorhamnetin-3-O- β-rutinoside O. cristita [66] 170 Quercetin 3-O-sambubioside O. diffusa [67] 171 Quercetin 3-O-sophoroside O. diffusa [67] 172 Quercetin 3-O-[2-O-(6-O-E-feruloyl)-β-D- glucopyranosyl]-β-D-galactopyranoside O. diffusa [68] 173 Quercetin 3-O-[2-O-(6-O-E-feruloyl)-β-D- glucopyranosyl]-β-D-glucopyranoside O. diffusa [68] 174 Kaempferol 3-O-(2-O-β-D-glucopyranosyl)-β- D-galactopyranoside O. diffusa [68]
  • 41. 27 175 Quercetin 3-O-(2-O-β-D-glucopyranosyl)-β-D- galactopyranoside O. diffusa [68] 176 Quercetin 3-O-β-glucopyranoside O. diffusa [69] 177 Quercetin-3-O-[2-O-(6-O-E-sinapoyl)-β-D- glucopyranosyl]-β-D-galactopyranoside O. diffusa [69] 4 Rutin O. diffusa [69] 178 Kaempferol 3-O-glucoside O. herbacea [59] 179 Quercetin 3-O-galactoside O. herbacea [59] 180 Kaempferitrin O. verticillata [70] 6 Isovitexin O. dichotoma [71] 181 3,5,7,4′-Tetrahydroxyflavon O. pressa [72] 182 3,5,7,4′-Tetrahydroxyflavon-3-O-β-D- glucopyranoside O. pressa [72] 183 Amentoflavon O. pressa [72] R1 R2 R1 R2 166 H -D-Ara 173 OH 6'-O-E-feruloyl- -D-Glc-(1 2)-D-Gal 167 H -D-Glc-(1 6)-D-Rha 174 H -D-Glc-(1 2)-D-Gal 168 H 6'-O-E-feruloyl- -D-Glc-(1 2)-D-Gal 175 OH -D-Glc-(1 2)-D-Gal 169 OH -D-Glc-(1 6)-D-Rha 176 OH -D-Glc 170 OH -D-Xyl-(1 2)-D-Glc 177 OH 6'-O-E-sinapoyl- -D-Glc-(1 2)-D-Gal 171 OH -D-Glc-(1 2)-D-Glc 178 H -D-Glc 172 OH 6'-O-E-feruloyl- -D-Glc-(1 2)-D-Gal 179 OH -D-Gal 181 H H 182 H Glc OOH OH O OR 2 OH R 1 180 ORhaO OH O O OH O CH2ORha OH OH OH O OOH OH OH OH O O OH OH 183 Hình 1.14 Các flavonoid được phân lập từ chi Oldenlandia
  • 42. 28 Kết quả thử hoạt tính chống oxy hóa của các flavonoid phân lập được từ O. diffusa cho thấy hợp chất quercetin-3-O-sambubioside (170) và quercetin-3-O- sophoroside (171) có khả năng bắt anion gốc superoxide và hợp chất quercetin-3-O- β-glucopyranoside (176) và rutin (4) có tác dụng ức chế tốt đối với quá trình peroxide hóa linoleic trên mô hình ferric thiocyanate (FTC) và loại bỏ gốc tự do diphenylpicrylhydrazyl (DPPH) đạt 87- 88% gần tương đương với vitamin C (93%) [66, 69]. Ngoài ra, các flavonoid glycoside có tác dụng bảo vệ thần kinh. Hai hợp chất (172) và (173) thể hiện hoạt tính bảo vệ tế bào vỏ não chuột gây tổn thương bằng L- glutamate ở liều 0,1-10 µM. Nghiên cứu mối liên quan giữa cấu trúc và hoạt tính sinh học, các nhà khoa học nhận thấy các flavonoid glycoside có 2 nhóm hydroxy ở vòng B và một nhóm thế acyl là yếu tố chính làm tăng khả năng bảo vệ thần kinh của các flavonoid [68]. Bằng phương pháp phân tích HPLC-Q-TOF-MS cho thấy dịch chiết có thành phần là 13 flavonoid [73]. Công bố mới nhất cho rằng O. diffusa còn có khả năng chống ung thư vòm họng [74]. 1.2.3.4. Các iridoid từ chi Oldenlandia Iridoid là lớp chất được tìm thấy nhiều trong họ Cà phê. Cho đến nay, có 51 iridoid chủ yếu là iridoid glycoside được phân lập từ 6 loài gồm O. diffusa, O. hedyotidea, O. chrysotricha, O. corymbosa, O. tenelliflora, O. pilulifera, trong đó có 29 hợp chất mới tại thời điểm được phân lập. Iridoid là lớp chất có nhiều nhất trong chi Oldenlandia và đặc biệt có nhiều trong loài O. diffusa. Bảng 1.16. Các iridoid được phân lập từ chi Oldenlandia KH Tên hợp chất iridoid Tên loài TLTK 184 Hedyotoside O. hedyotidea [75] 185 Deacetyl asperulosidic acid ethyl este O. hedyotidea [75] 186 Asperulosidic acid O. umbellata, O. chrysotricha, O. corymbosa [57, 76,77] 187 Asperuloside O. hedyotidea, O. chrysotricha, O. corymbosa [66, 75-77] 188 Deacetyl asperuloside O. chrysotricha, O. [76-
  • 43. 29 corymbosa, O. tenelliflora 78] 189 Asperulosidic acid ethyl ester O. chrysotricha [79] 190 6’-Acetyl deacetylasperuloside O. chrysotricha [79] 191 Scandoside methyl ester O. chrysotricha, O. tenelliflora, O. corymbosa [75- 77] 192 Deacetyl asperulosidic acid O. chrysotricha, O. corymbosa [76, 80] 193 Loganin O. chrysotricha [76] 194 Acetyl scandoside methyl ester O. chrysotricha [76] 195 6-hydroxygenipin O. chrysotricha [76] 196 Hedyoside O. chrysotricha [76] 197 6’-Acetylasperuloside O. chrysotricha [76] 198 Teneoside A O. tenelliflora [76] 199 Teneoside B O. tenelliflora [78] 200 Teneoside C O. tenelliflora [81] 201 Teneoside D O. tenelliflora [81] 22 Teneoside E O. tenelliflora [81] 203 6-Hydroxygeniposide O. tenelliflora [81] 204 10-Acetylborreriagenin O. pilulifera [82] 205 6-O-Methyldeacetylasperulosidic acid methyl ester O. tenelliflora [81] 206 6-O-Methylscandoside methyl ester O. tenelliflora [81] 207 6-Methoxygeniposidic acid O. tenelliflora [81] 208 Daphylloside O. tenelliflora [81] 209 Mollugoside methyl ester O. tenelliflora [81] 210 Z-6-O-p-methoxycinnamoyl scandoside metyl ester O. diffusa [83] 211 Z-6-O-feruloyl scandoside methyl ester O. diffusa [83] 212 Z-6-O-p-coumaroyl scandoside metyl ester O. diffusa [83] 213 E-6-O-p-metoxycinnamoyl scandoside metyl ester O. diffusa [83] 214 E-6-O-feruloyl scandoside metyl ester O. diffusa [83] 215 E-6-O-p-coumaroyl scandoside metyl ester O. diffusa [83] 216 Iridoids V3 O. diffusa [66]
  • 44. 30 217 Diffusoside A O. diffusa [84] 218 Diffusoside B O. diffusa [84] 219 10-O-Benzoyl-6′-O-α-L-arabino(1 6)-β-D-glucopyranosylgeniposidic acid O. diffusa [85] 220 6-Ethoxy deacetylasperulosidic acid methyl ester O. diffusa [85] 221 Galioside O. diffusa [85] 222 Gardenoside O. diffusa [85] 223 4-Epiborreriagenin O. diffusa [85] 224 Scandoside O. diffusa [85] 225 Asperulosidic acid methyl ester O. diffusa [66, 85] 226 10-O-Benzoyl deacetyl asperulosidic acid methyl ester O. corymbosa [77] 227 10-O-Benzoyl scandoside methyl ester O. corymbosa [77] 228 10-O-p-Hydroxybenzoyl scandoside methyl ester O. corymbosa [77] 229 10-O-p-trans-Coumaroyl scandoside methyl ester O. corymbosa [77] 230 10-O-p-cis-Coumaroyl scandoside methyl ester O. corymbosa [77] 231 Hedycoryside A O. corymbosa [86] 232 Hedycoryside B O. corymbosa [86] 233 Hedycoryside C O. corymbosa [86] 234 Oldenlandoside III O. diffusa [87] O COOR 1 OGlc R 2 OCH2 R 3 O H H 185 R1 = Et, R2 = H, R3 = H 207 R1 = H, R2 = H, R3 = Me 186 R1 = H, R2 = Ac, R3 = H 208 R1 = Me, R2 = Ac, R3 = H 189 R1 =Et, R2 = Ac, R3 = H 220 R1 = Me, R2 = H, R3 = Et 192 R1 = H, R2 = H, R3 = H 225 R1 = Me, R2 = Ac, R3 = H 203 R1 = Me, R2 = H, R3 = H 226 R1 = Me, R2 = Bz, R3 = H 205 R1 = Me, R2 = H, R3 = Me O OROCH2 O O O OH OHOH CH2OAc 190 R = H 197 R = Ac O OGlcR 2 OCH2 O O R 1 187 R1 = H, R2 = Ac 188 R1 = H, R2 = H 198 R1 = H, R2 = Rha 216 R1 = Me, R2 = Ac O HOH2C COOMe OGlc 184
  • 45. 31 O COOR 1 OGlc R 2 OCH2 R 3 O H H R1 R2 R3 R1 R2 R3 191 Me H H 213 Me H E-p-methoxycinnamoyl 192 Me Ac H 214 Me H E-feruloyl 199 Me Rha H 215 Me H E-p-coumaroyl 206 Me H Me 224 H H H 210 Me H Z-p-methoxycinnamoyl 227 Me H C6H5CO 211 Me H Z-feruloyl 228 Me H p-HO-C6H4CO 212 Me H Z-p-coumaroyl 229 Me H p-trans-coumaroyl 230 Me H p-cis-coumaroyl O COOMe OGlc H H OH O OH H2COH COOMe OH O COOMe OGlcO O 193 195 196 O COONa OGlc H H RO HOH2C 201 R = H 202 R = Me 204 O O OH O Ac H H OH H O COONa OGlc H H OH HOH2C 200 209 O COOMe OGlcOH H HH3COOC O O HOH2C COOMe H H OGlc 217 O H OH H OH OH HH H H O H OH OH OH O O BzO COOH O 218 O O HOH2C COOMe H H OGlc 219 O COOMe OGlc H H OH OH 221 O COOR 1 OGlcO R 2 O 131 R1 = H, R2 = Me 132 R1 = OH, R2 = Me 133 R1 = R2 = H O COOMe OGlc H H OH OH O H H O OH OH OH 222 223 O COOH OGlc - AraBzOH2C H H 134 Hình 1.15. Các iridoid được phân lập từ chi Oldenlandia
  • 46. 32 Hợp chất asperuloside (187) được phân lập từ dịch chiết dichloromethane của loài O. corymbosa có hoạt tính ức chế khá tốt đối với sự phát triển của 2 dòng tế bào ưng thư ở người: ung thư vú YMB-1 và ung thư máu HL60 với IC50 lần lượt là 0,7 và 11,0 µg/mL [88]. Hợp chất 186 có hoạt tính ức chế mạnh dòng tế bào ung thư đại tràng HT-29 với giá trị IC50 đạt 6,1 µg/mL [57]. Hợp chất 213 thể hiện hoạt tính bảo vệ tế bào vỏ não chuột gây tổn thương bằng L-glutamate mạnh ở liều 0,1- 10 µM. Kết quả này chứng minh rằng các hợp chất iridoid glycoside có nhóm p- methoxy ở vòng thơm và liên kết đôi có cấu hình trans là yếu tố chính làm tăng khả năng bảo vệ thần kinh của các iridoid [68]. Ngoài ra, các hợp chất 192 và 224 thể hiện sự ức chế quá trình oxi hóa lipoprotein mật độ thấp (LDL) với mức độ oxi hóa lần lượt là 63,3±2,0; 62,2±1,6 và 63,8±1,5% ở nồng độ 20 µg/mL [87]. 1.2.3.5. Các hợp chất khác từ chi Oldenlandia Steroid là lớp chất xuất hiện trong hầu hết các loài thực vật Đặc biệt, stigmasterol (13) và β-sitosterol (1) [89] là những sterol xuất hiện phổ biến trong thành phần hóa học của chi Oldenlandia. Hai triterpen là oleanolic acid (235) và ursolic acid (42) [89, 90] cũng được tìm thấy trong nhiều loài thuộc chi Oldenlandia. Ngoài các hợp chất thuộc lớp chất trên, từ chi Oldenlandia còn phân lập được một số hợp chất glycoside, các acid phenolic và các hợp chất thơm khác 235OH COOH Ursolic acid (42) có tác dụng ức chế sự phát triển tế bào Caco-2 với IC50 là 45 µM [91]. Oleanoic acid thể hiện tác dụng ức chế sự phát triển của các nguyên bào sợi chuyển hóa ras ở liều không độc đối với các nguyên bào sợi bình thường [92]. 1.2.4. Tình hình nghiên cứu về cây An điền lá thông (Oldenlandia pinifolia (Wall. Ex G. Don) Kuntze Cây An điền lá thông có tên khoa học là Oldenlandia pinifolia (Wall. Ex G. Don) Kuntze, tên đồng nghĩa là Hedyotis pinifolia Wall. Ex G. Don. Là cây thân cỏ, cao đến 25 cm, có lông ở cạnh. Lá có phiến hẹp dài 2-4,5 cm, cưng cứng, gân phụ
  • 47. 33 không rõ, lá bẹ chẻ làm thùy nhọn. Chụm 1-10 hoa trắng, lá đài có lông, tai vành cao 1,5 mm. Nang tụ khai, to 3 x 2 mm, trong đài, hột nhiều. Cây mọc nhiều ở đồi cát dự biển, từ Huế vào Nam [2c]. Hình 1.16. Hình ảnh cây An điền lá thông mọc ở Huế Theo tra cứu tài liệu, trên thế giới chưa có công bố nào về thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của Oldenlandia pinifolia. Ở Việt Nam, có duy nhất một bài báo công bố về thành phần hóa học của O. pinifolia của nhóm tác giả Lê Hoàng Duy [61]. Việc nghiên cứu loài này sẽ góp phần làm sáng tỏ thêm thành phần hóa học và định hướng nghiên cứu ứng dụng tiếp theo. Kết luận: Các công bố về chi Oldenlandia cho thấy một số lượng lớn các hợp chất đã được phân lập với cấu trúc đa dạng, gần nửa trong số đó là các chất mới và có nhiều hoạt tính đáng quý có thể dùng trong sản xuất thuốc. Điều này, chứng tỏ chi Oldenlandia là nguồn tài nguyên triển vọng cho công cuộc tìm kiếm các hợp chất có cấu trúc mới phục vụ cho quá trình tìm kiếm thuốc. Tuy nhiên số loài được nghiên cứu và khai thác làm thuốc còn rất hạn chế tập trung nghiên cứu ở một số loài như O. diffusa và O. corymbosa. Hơn nữa, các công trình nghiên cứu về chi này chủ yếu của các tác giả nước ngoài Trong khi đó, các loài thuộc chi Oldenlandia ở Việt Nam phần lớn được sử dụng theo kinh nghiệm dân gian, chưa có nhiều nghiên cứu về hoạt tính sinh học. Vì vậy, thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của chi này cần được tiếp tục nghiên cứu sâu rộng nhằm khám phá các cấu trúc và hoạt tính mới, làm sáng tỏ cơ chế tác dụng cũng như mối quan hệ cấu trúc - hoạt tính của các hoạt chất và tìm kiếm những loại thuốc mới. 1.4. Hợp chất iridoid 1.4.1. Giới thiệu chung về hợp chất iridoid
  • 48. 34 Iridoid là các hợp chất thứ cấp được tìm thấy trong nhiều loài thực vật và một số động vật. Iridoid là lớp chất được phân lập nhiều nhất từ các loài thuộc chi Oldenlandia. Chúng là các monoterpen được sinh tổng hợp từ isopren và là chất trung gian trong quá trình sinh tổng hợp alkaloid. Về mặt cấu trúc hóa học, iridoid thường có một vòng cyclopentan được nối với 1 vòng dị tố 6 cạnh chứa oxi. Chúng thường có hệ vòng đôi H-5/H-9β, β-cis nối với vòng cyclopentan-pyran [93]. Trong thực vật, các iridoid tồn tại dưới dạng iridoid glycoside mà hầu hết có gắn đường glucose hoặc dạng epoxide phức tạp. Iridoid được tìm thấy trong một số họ thực vật như họ Cà phê (Rubiaceae), họ Bạc hà (Lamiaceae), họ Long đởm (Gentianaceae), họ Nhài (Oleaceae), họ Giác mộc (Cornaceae), họ Hoa mõm chó (Scrophulariaceae), họ Mã đề (Plantaginaceae), họ Đỗ quyên (Ericaceae), họ Mã tiền (Loganiaceae), họ Cỏ roi ngựa (Verbenaceae), họ Lữ lang (Valerianaceae), họ Thủy nữ (Menyanthaceae). Đặc biệt hợp chất iridoid là thành phần chính của các loài thuộc chi Oldenlandia, một chi thuộc họ Cà phê. Cho đến nay, có khoảng 800 iridoid được phân lập từ thực vật và động vật nhưng chỉ có khoảng 80 iridoid không chứa đường [94]. 1.4.2. Phân loại các hợp chất iridoid Dựa vào sự khác nhau về cấu trúc hóa học, các iridoid được phân thành 4 nhóm là iridoid glycoside, iridoid aglycone, secoiridoid và bis-iridoid. Dựa vào số carbon trong khung iridane mức độ oxi hóa và các nhóm thế khác nhau thì các iridoid đó lại được phân nhỏ hơn nữa. 1.4.2.1. Iridoid glycoside Iridoid glycoside được xuất phát từ iridane {cis-2- oxabicycle-[4.3.0]-nonane. 3 O 4 1 5 9 8 7 6
  • 49. 35 Một số iridoid glycoside phổ biến được phân lập từ thực vật như asperulosidic acid (186), scandoside methyl ester (191) và scandoside (224). 1.4.2.2. Iridoid aglycone Iridoid aglycone là những iridoid không có phần đường. Một số iridoid aglycone phổ biến được phân lập từ thực vật như genipin (236) và mussaenin (237). 1.4.2.3. Secoiridoid Secoiridoid là các iridoid mà trong đó vòng cyclopentan đã bị mở vòng. Một số secoiridoid phổ biến được phân lập từ thực vật như demethylalangiside (238) và sweroside (239). 1.4.2.4. Bis iridoid Bis iridoid là các iridoid có cấu tạo gồm hai hợp phần iridoid không đối xứng. Một số bis iridoid được phân lập từ thực vật như globuloside A (240), pterocenoid A (241) O OH H H HOH2C CH2OH O O OHHOH2C COOMe 236 237 O N OGlc O OH OH 238 O O O O O OH OH OH O O OH OO AcOH2C OGlc 240 O OO CH3 OH H H OO N O H 241 O O OGlc O 239 Như vậy, đa số các iridoid trong thực vật tồn tại dưới dạng glycoside tạo liên kết glycoside giữa anomer với C-1 của aglycon. Một số iridoid có gắn đường oligosaccaride, một số iridoid có đường gắn ở vị trí C-11 Do đó, có thể thấy lớp chất iridoid có cấu trúc rất phong phú và đa dạng, nhiều hợp chất có hoạt tính sinh học cao nên được rất nhiều nhà khoa học quan tâm và nghiên cứu Để hiểu sâu hơn về cấu trúc các hợp chất iridoid cần nghiên cứu về con đường sinh tổng hợp các hợp chất này.
  • 50. 36 1.4.3. Hoạt tính sinh học các iridoid Hiện nay một số cao chiết thực vật có chứa iridoid đã và đang được sử dụng làm thuốc bổ, chất khử trùng, giảm đau, hạ sốt, thuốc ho, thuốc chữa bệnh về da và giảm huyết áp, trong số đó phải kể đến thực phẩm chức năng Tahitian Noni Pure có tác dụng tăng sức đề kháng, trung hòa gốc tự do, giảm cholesterol, hỗ trợ hệ tim mạch và tăng cường sức khỏe được sản xuất từ Mĩ với hàm lượng đáng kể là các iridoid được chiết xuất từ quả Noni. Thực tế đó đã khuyến khích các nhà khoa học nghiên cứu sâu hơn về hoạt tính của các iridoid từ các dịch chiết thực vật. Những công trình nghiên cứu về hoạt tính sinh học và dược học đã chứng minh rằng iridoid thể hiện nhiều hoạt tính sinh học thú vị. Theo những báo cáo khoa học gần đây, các hợp chất iridoid với cấu trúc đa dạng đã thể hiện nhiều hoạt tính đáng chú ý như hoạt tính kháng viêm, chống ung thư, chống dị ứng, bảo vệ thần kinh [95-100]. Năm 2015, năm hợp chất iridoid là paederosidic acid methyl ester (242), paederoside (243), asperuloside (187), deacetyl asperulosidic acid methyl ester (244) và asperuloside acid (186) được Wei Peng và các cộng sự phân lập từ P. scandens var. tomentosa thể hiện hoạt tính bảo vệ gan đáng kể, chủ yếu làm giảm mức stress do oxi hóa trong mô gan Do đó, dịch chiết này được xem như tác nhân đầy hứa hẹn để bảo vệ gan chống lại tổn thương gan cấp tính hoặc mạn tính [100]. O COOMe OGlc HOH2C OH O OGlc H3CSCOOH 2C O O O COOMe OGlc H3CSCOOH 2C OH H H 242 243 244
  • 51. 37 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Thu hái mẫu thực vật và xác định tên khoa học - Mẫu cây Ngoại mộc tái (Allophylus livescens Gagnep.), thuộc họ Bồ hòn (Sapindaceae) được thu hái tại Hạ Long vào tháng 04/2013 do TS. Trần Thị Phương Anh, Bảo tàng thiên nhiên Việt Nam, VAST xác định tên khoa học. Mẫu tiêu bản số VHH.HL 4.2013.1 được lưu giữ tại Viện Hóa học – Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam. Hình 2.1. Mẫu tiêu bản cây Ngoại mộc tái - Mẫu Cày ri ta Hạ long (Chirita halongensis Kiew & T.H.Nguyen) được thu hái tại các hòn đảo của vịnh Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh, Việt Nam vào tháng 10 năm 2013 Tên khoa học do TS.Trần Thị Phương Anh, Bảo tàng thiên nhiên Việt Nam, VAST xác định. Tiêu bản số VHH.HL 10.2013.2 được lưu giữ tại Viện Hóa học, VAST. Hình 2.2 Mẫu tiêu bản cây Cày ri ta Hạ long - Mẫu An điền lá thông [Oldenlandia pinifolia (Wall. Ex G. Don) Kuntze] được thu hái tại Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế vào tháng 10 năm 2014 Tên khoa
  • 52. 38 học do TS Đỗ Xuân Cẩm, Đại học Huế xác định. Tiêu bản số VHH.TTH 10.2014.1 được lưu giữ tại Viện Hóa học, VAST. Hình 2.3 Mẫu cây An điền lá thông thu hái ở Phú Vang tỉnh Thừa Thiên Huế 2.2. Phương pháp xử lý và chiết mẫu Các mẫu thực vật sau khi thu hái được thái nhỏ, phơi trong bóng mát, sấy khô ở nhiệt độ 400 C, sau đó đem nghiền nhỏ. Mẫu lá và cành cây Ngoại mộc tái, Cày ri ta Hạ long, An điền lá thông được ngâm chiết theo quy trình chung: ngâm chiết 4 lần với dung môi methanol: nước (95:5) ở nhiệt độ thường. Gộp dịch chiết của 4 lần chiết, sau đó cất loại dung môi dưới áp suất giảm, dịch nước còn lại được chiết lần lượt với n-hexane, ethyl acetate và n-butanol. Các dịch chiết được gom lại và cất loại dung môi thu được các cao chiết tương ứng. 2.3. Phƣơng pháp phân tích, phân tách các hỗn hợp và phân lập các hợp chất từ mẫu thực vật Việc phân tích, phân tách các dịch chiết của cây được thực hiện bằng các phương pháp sắc ký khác nhau: sắc ký lớp mỏng (TLC), sắc ký cột với các chất hấp phụ khác nhau như silica gel, sephadex LH-20, giải hấp bằng các hệ dung môi thích hợp. Sắc ký lớp mỏng dùng để khảo sát thành phần được thực hiện trên bản mỏng đế nhôm tráng sẵn Silica gel 60 F254 của hãng Merck có độ dày 0,25 mm. Dung môi triển khai là một hoặc hỗn hợp một số dung môi như n-hexane, CH2Cl2, CHCl3, EtOAc, MeOH, H2O.
  • 53. 39 Sắc ký cột thường, với pha tĩnh là silica gel 60, cỡ hạt 0,040-0,063 mm (230- 400 mesh) của hãng Merck, dung môi rửa giải chủ yếu dùng các hệ dung môi với tỉ lệ thích hợp. Sắc ký sephadex LH-20 được rửa giải bằng dung môi MeOH hoặc hỗn hợp MeOH/CH2Cl2 (9/1, v/v). 2.4. Các phƣơng pháp xác định cấu trúc của các hợp chất phân lập đƣợc Cấu trúc của các hợp chất được xác định bằng cách kết hợp các phương pháp phổ hiện đại như phổ khối (ESI-, HR-ESI-MS), phổ cộng hưởng từ hạt nhân một chiều (1 H-, 13 C-NMR, DEPT) và hai chiều (HSQC, HMBC, COSY).  Phổ cộng hưởng từ hạt nhân NMR được ghi bằng máy Bruker Avance 500 tại Viện Hóa học, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam.  Phổ khối ESI-MS được đo trên máy Agilent LC-MSD-Trap SL tại Viện Hóa học, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam và máy AMD 402 (Đức).  Phổ khối phân giải cao HR-ESI-MS được đo trên máy Agilent 6530 Accurate-Mass Q-TOF LC/MS, tại Viện Hóa học, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam.  Độ quay cực được đo trên thiết bị Jasco P-2000 Polarimeter serial A060161232, Viện Hóa sinh biển, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam. 2.5. Phƣơng pháp thử hoạt tính gây độc tế bào  Các dòng tế bào ung thư ở người gồm: Ung thư biểu mô (KB), ung thư gan (HepG2), ung thư phổi (LU-1), ung thư vú (MCF-7), ung thư da (SK-Mel-2), ung thư máu (K562), tế bào ung thư bạch cầu (OCI-AML). Phương pháp nuôi cấy tế bào in vitro + Các dòng tế bào ung thư được nuôi cấy dưới dạng đơn lớp trong môi trường nuôi cấy DMEM với thành phần kèm theo gồm 2 mM L-glutamine, 10 mM HEPES, và 1,0 mM sodium pyruvate, ngoài ra bổ sung 10% fetal bovine serum – FBS (GIBCO). + Tế bào được cấy chuyển sau 3-5 ngày với tỉ lệ (1:3) và nuôi trong tủ ấm ở