SlideShare a Scribd company logo
1 of 110
Download to read offline
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ
TÔ LỘC NINH
KHẢO SÁT TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ VÀ
RÀO CẢN TRONG SỬ DỤNG INSULIN
CỦA BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÝP 2
TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA NĂM CĂN, TỈNH CÀ MAU
LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC
CẦN THƠ, 2020
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ
TÔ LỘC NINH
KHẢO SÁT TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ VÀ
RÀO CẢN TRONG SỬ DỤNG INSULIN
CỦA BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÝP 2
TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA NĂM CĂN, TỈNH CÀ MAU
LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC
Chuyên ngành: Dược lý và Dược lâm sàng
Mã ngành: 8720205
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. BS. Hoàng Đức Thái
CẦN THƠ, 2020
i
LỜI CẢM ƠN
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy TS. BS. Hoàng Đức Thái đã tận tình
hướng dẫn, chỉ bảo và động viên tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài
này.
Tôi xin gửi lời cảm ơn đến các thầy/cô tại Trường Đại học Tây Đô, đặc biệt là các
thầy/cô ở Khoa Sau Đại Học đã tận tình chỉ bảo, truyền thụ những kiến thức, kinh
nghiệm cho tôi trong thời gian tôi được học tập ở trường.
Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến toàn thể các cán bộ, nhân viên tại bệnh viện đa
khoa Năm Căn tỉnh Cà Mau đã ủng hộ, tạo điều kiện và giúp đỡ tôi trong quá trình
thực hiện đề tài.
Cuối cùng, đề tài của tôi sẽ không thể hoàn thành nếu thiếu sự động viên, giúp đỡ
của gia đình, bạn bè tôi.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Tp. Cần Thơ, ngày 02 tháng 12 năm 2020
Học viên
ii
TÓM TẮT TIẾNG VIỆT
Mục tiêu:
1. Xác định tỷ lệ tuân thủ sử dụng thuốc điều trị ĐTĐ uống và insulin trên BN
đái tháo đường týp 2.
2. Xác định rào cản insulin trên BN sử dụng thuốc điều trị ĐTĐ uống và insulin,
trên BN tiếp tục dùng thuốc uống và BN đồng ý chuyển sang insulin.
3. Khảo sát các yếu tố có liên quan đến việc tuân thủ sử dụng thuốc.
4. Khảo sát các yếu tố có liên quan đến rào cản sử dụng insulin.
Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu sử dụng phương pháp chọn mẫu thuận
tiện. Đặc điểm BN và thông tin điều trị được thu thập từ sổ khám bệnh, được đo lường
bằng các bộ câu hỏi (Morisky Medication Adherence Scale - 8 items và Barriers to
Insulin Treatment Questionnaire). Hồi quy logistic được dùng để xác định các yếu tố
liên quan với việc tuân thủ dùng thuốc và rào cản sử dụng insulin.
Kết quả: Có 528 BN tham gia nghiên cứu. Nam 227 (43%), nữ (57). Tỷ lệ BN
tuân thủ tốt các thuốc ĐTĐ đường uống là 59,5%. Đa số BN mắc bệnh ĐTĐ nghỉ hưu
(43,9%). Thời gian mắc bệnh trong nghiên cứu của tác giả là dưới 5 năm là 42,2%, từ
5 đến 10 năm là 44,7%, trên 10 năm là 15,2%. Có 65,5% BN đạt HbAlC (xét trên 232
BN có kết quả HbAlC). Kết quả nghiên cứu của tác giả cho thấy có 1 yếu tố liên quan
đến mức độ tuân thủ sử dụng thuốc của BN: Nghề Nghiệp.
Trong 528 BN tham gia nghiên cứu, có 439 BN sử dụng thuốc uống và 89 BN sử
dụng insulin (± thuốc uống). Đối với cả hai nhóm BN dùng thuốc và dung insulin, yếu
tố Sợ bị hạ đường huyết có số điểm trung bình cao nhất, lần lượt là 7,36±0,66 và
7,38±0,75.
Nhìn chung, nhóm BN được điều trị bằng thuốc uống có tổng điểm BITQ cao
hơn so với nhóm BN được điều trị bằng thuốc insulin (6,82±0,35 với 7,01±0,14; p=
0,304). Cụ thể, khi xét đến từng khía cạnh, ta thấy, quan điểm h về insulin ở
nhóm BN dùng insulin cao hơn so với nhóm BN không dùng insulin (7,0±0,54 với
6,79±0,71; p=0,570), (nỗi lo sợ hạ đường huyết có điểm BITQ cao nhất ở cả 2 nhóm:
7,36±0,66 và 7,38±0,75; p= 0,967). Nỗi sợ bị kỳ thị trong xã hội đóng vai trò quan
trọng trong việc sử dụng insulin, ở BN đang dùng insulin là 7,0±0,27 (p= 0,484). Sử
dụng insulin làm ảnh hưởng đến cuộ ng. BN nhóm dùng thuốc uống cảm thấy
insulin ảnh hưởng cuộc sống của họ hơn nhóm dùng insulin (6,71±0,73 với 6,75±0,42;
iii
p=0,906). Ở rào cản sợ tiêm và kiểm ra đường huyết, nhóm BN dùng thuốc uống có
điểm trung bình về tâm lý sợ tiêm và kiểm tra đường huyết là 6,54±0,75 cao hơn so
với nhóm BN dùng insulin là 6,92±0,96 (p= 0,354).
Trong 439 BN sử dụng thuốc ĐTĐ đường uống, khi được hỏi “Nếu bác sỹ đề
nghị sử dụng insulin để điều trị bệnh” thì chỉ có 78 BN đồng ý chuyển sang insulin, số
còn lại vẫn muốn tiếp tục sử dụng thuốc uống.
Trong các yếu tố rào cản về sử dụng insulin, đối với bệnh nhân tiếp tục sử dụng
thuốc uống thì điểm trung bình của yếu tố sợ bị hạ đường huyết là cao nhất
(7,43±0,61). Đối với nhóm bệnh nhân đồng ý sử dụng insulin, yếu tố sợ bị kì thị xã hội
khi tiêm insulin lại chiếm số điểm cao nhất (7,07±0,72). Tuy nhiên sự khác biệt giữa
hai nhóm ở từng yếu tố là chưa có ý nghĩa thống kê với p>0,05.
Trong nghiên cứu của tác giả, nhóm BN sẵn sàng sử dụng insulin có quan điểm
tích cực về insulin cao hơn và quan điểm tiêu cực về insulin thấp hơn so với nhóm BN
tiếp tục sử dụng thuốc uống (điểm trung bình BITQ ờ nhóm dùng thuốc uống cao hơn
nhóm đồng ý dùng insulin: 6,83±0,37 với 6,81±0,20; p<0,943).
Kết quả bảng trên cho thấy trong các biến khảo sát, các biến nghề nghiệp là có
mối liên quan có ý nghĩa thống kê với p< 0,05. Điều này cho thấy nghề nghiệp của
bệnh nhân là một trong những yếu tố ảnh hưởng đến việc sử dụng insulin.
Kết quả phân tích hồi quy logistic đa biến về mối liên quan giữa các yếu tố khảo
sát và rào cản trong sử dụng insulin. Kết quả nghiên cứu cho thấy có 1 yếu tố liên
quan đến rào cản trong việc sử dụng insulin:
- Nghề nghiệp: BN đã sử dụng insulin có rào cản về insulin thấp hơn so với BN
đang sử dụng thuốc uống.
Kết luận: Tỷ lệ BN tuân thủ dùng insulin tăng. Cải thiện niềm tin vào sự cần
thiết của insulin có thể làm tăng tuân thủ dùng thuốc của BN. Cần tư vấn cho bệnh
nhân nữ, trẻ tuổi khi bắt đầu điều trị với insulin.
Từ khóa: Tuân thủ dùng thuốc; Rào cản sử dụng insulin; Đái tháo đường
iv
SUMMARY OF ENGLISH
Target:
1. Determination of compliance with drug Diabetes treatment and insulin use in
patients with type 2 diabetes.
2. Determine the insulin barrier in the patient using the drug Diabetes treatment
and insulin, in the patient who continues to take the oral drug and the patient agrees to
switch to insulin.
3. Survey of factors related to drug use compliance.
4. Investigate the factors related to the insulin use barrier.
Research methodology: The study used convenient sampling method. Patient
characteristics and treatment information were collected from the examination book,
measured by questionnaires (Morisky Medication Adherence Scale - 8 items and
Barriers to Insulin Treatment Questionnaire). Logistic regression is used to identify
factors associated with drug compliance and barriers to insulin use.
Results: There were 528 patients participating in the study. Male 227 (43%),
female (57). The percentage of patients with good compliance with oral diabetes drugs
is 59.5%, the majority of patients with diabetes retire (43.9%). The duration of disease
in our study is 42.2% less than 5 years, from 5 to 10 years it is 44.7%, over 10 years it
is 15.2%. 65.5% of patients achieved HbAlC (considering over 232 patients with
HbAlC results). The research results of the author show that there is one factor related
to the patient's compliance with drug use: Occupation.
Of the 528 patients participating in the study, there were 439 patients using oral
drugs and 89 patients using insulin (± oral drugs). For both groups of patients taking
drugs and using insulin, the Fear of hypoglycemia had the highest mean scores,
respectively 7.36 ± 0.66 and 7.38 ± 0.75.
Overall, the group of patients treated with oral drugs had a higher total BITQ score
than the group of patients treated with insulin (6.82 ± 0.35 with 7.01 ± 0.14; p =
0.304). Specifically, when considering each aspect, we see that the positive opinion
about insulin in the insulin group is higher than in the non-insulin group (7.0 ± 0.54
with 6.79 ± 0.71; p = 0.570), (the fear of hypoglycemia has the highest BITQ score in
both groups: 7.36 ± 0.66 and 7.38 ± 0.75; p = 0.967). The fear of social stigma plays
an important role in insulin use, in patients on insulin it is 7.0 ± 0.27 (p = 0.484).
v
Using insulin affects life. Patients in the oral drug group felt that insulin affected their
lives more than the insulin group (6.71 ± 0.73 with 6.75 ± 0.42; p = 0.986). In the fear
of injection and blood glucose control, the group of patients taking oral drugs had an
average score of fear of injection and blood glucose test of 6.54 ± 0.75 higher than the
group of patients taking insulin of 6.92. ± 0.96 (p = 0.354).
Of the 439 patients using oral antidiabetic drugs, when asked "If a doctor
recommends using insulin to treat their illness", only 78 patients agreed to switch to
insulin, the rest still wanted to continue using the oral drug.
Among the barrier factors for insulin use, for patients who continued to take
oral medications, the mean score for the fear of hypoglycemia was the highest (7.43 ±
0.61). For the group of patients who agreed to use insulin, the factor of fear of social
stigma when injecting insulin accounted for the highest score (7.07 ± 0.72). However,
the difference between the two groups in each factor is not statistically significant with
p> 0.05.
In the study of the author, the group of patients willing to use insulin had a
higher positive outlook on insulin and a lower negative opinion on insulin than the
group of patients who continued to use the oral drug (GPA of the group oral drugs
were higher than those who agreed to use insulin: 6.83 ± 0.37 with 6.81 ± 0.20; p
<0.943).
The results in the table above show that in the survey variables, the
occupational variables have a statistically significant relationship with p <0.05. This
suggests that the patient's occupation is one of the factors influencing insulin use.
Results of multivariate logistic regression analysis on the relationship
between the survey factors and the barrier to insulin use. The results of the study
showed that there is a factor related to the barrier to insulin use:
Occupation: Patients who used insulin have a lower insulin barrier compared
to those taking oral drugs.
Conclusion: The proportion of patients in compliance with insulin increased.
Improved confidence in the need for insulin may increase patient adherence. Young
female patients should be advised when starting insulin therapy.
Keywords: Drug compliance; Insulin use barrier; Diabetes.
vi
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam kết luận văn này được hoàn thành dựa trên các kết quả nghiên cứu
của tôi và các kết quả nghiên cứu này chưa từng được công bố trong bất cứ công trình
khoa học nào khác.
Tp. Cần Thơ, ngày 02 tháng 12 năm 2020
Học viên
vii
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN .................................................................................................................... i
TÓM TẮT TIẾNG VIỆT................................................................................................. ii
SUMMARY OF ENGLISH............................................................................................ iv
LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................................ vi
MỤC LỤC ....................................................................................................................... vii
DANH MỤC BẢNG ......................................................................................................... x
DANH MỤC HÌNH ......................................................................................................... xi
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ............................................................................... xii
MỞ ĐẦU............................................................................................................................ 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU......................................................................... 3
1.1.TỔNG QUAN VỀ BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG ................................................ 3
1.1.1. Định nghĩa....................................................................................................... 3
1.1.2. Dịch tễ học...................................................................................................... 3
1.1.3. Phân loại .......................................................................................................... 4
1.1.4. Chuẩn đoán ..................................................................................................... 4
1.1.5. Điều trị ............................................................................................................ 5
1.1.6. Phương pháp điều trị bằng thuốc uống........................................................... 5
1.2.TỔNG QUAN VỀ TUÂN THỦ SỬ DỤNG THU C ......................................... 9
1.2.1. Định nghĩa....................................................................................................... 9
1.2.2. Phương pháp đo lường.................................................................................... 9
1.2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự tuân thủ điều trị ............................................. 11
1.3.RÀO CẢN SỬ DỤNG INSULIN........................................................................ 12
1.3.1. Khái niệm...................................................................................................... 12
1.3.2. Sử dụng insulin trong điều trị đái tháo đường .............................................. 14
1.3.3. Rào cản sử dụng insulin................................................................................ 16
1.4.TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC............................ 18
CHƯƠNG 2: Đ I TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.......................... 20
2.1. THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU ................................................................................ 20
2.2. Đ I TƯỢNG NGHIÊN CỨU............................................................................ 20
2.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...................................................................... 20
2.4. CÁC CÔNG CỤ ĐO LƯỜNG SỬ DỤNG TRONG NGHIÊN CỨU............. 24
viii
2.4.1. Bộ câu hỏi đánh giá khả năng trí tuệ tối thiểu của BN (Mini Mental State
Examination - MMSE) ..................................................................................................... 24
2.4.2. Bộ câu hỏi đánh giá tuân thủ điều trị của BN................................................ 25
2.4.3. Bộ câu hỏi rào cản sử dụng insulin (Barrier to Insulin Treatment
Questionnaire - BITQ)...................................................................................................... 26
2.4.4. Nội dung tư vấn cho đối tượng nghiên cứu:.................................................. 27
2.5. ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU................................................................. 32
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU..................................................................... 33
3.1. DỊCH VÀ TH M ĐỊNH BỘ CÂU H I RÀO CẢN SỬ DỤNG INSULIN... 33
3.1.1. ịch thuận, dịch ngược và tổng hợp các bản dịch......................................... 33
3.1.2. Kiểm tra cách diễn đạt và hình thức trình bày............................................... 34
3.1.3. Thẩm định độ tin cậy của bộ câu hỏi............................................................. 34
3.2. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA BN THAM GIA NGHIÊN CỨU......................... 36
3.3. TUÂN THỦ SỬ DỤNG THU C VÀ CÁC YẾU T LIÊN QUAN .............. 42
3.3.1. Kết quả phỏng vấn BN bằng thang đo MMAS-8 .......................................... 42
3.3.2. Kết quả phân bố BN theo mức độ tuân thủ sử dụng thuốc (theo thang điểm
MMAS) .................................................................................................................. 44
3.3.3. Các yếu tố liên quan đến tuân thủ sử dụng thuốc.......................................... 46
3.4. RÀO CẢN TRONG VIỆC SỬ DỤNG INSULIN VÀ CÁC YẾU T
LIÊN QUAN .................................................................................................................. 48
3.4.1. Rào cản sử dụng insulin trên BN dùng thuốc uống và BN dùng insulin....... 48
3.4.2. Rào cản sử dụng insulin trên BN đồng ý sử dụng insulin và BN tiếp tục sử
dụng thuốc uống ............................................................................................................... 49
3.4.3. Các yếu tố liên quan đến rào cản trong việc sử dụng insulin ........................ 51
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN.............................................................................................. 53
4.1 DỊCH VÀ TH M ĐỊNH BỘ CÂU H I RÀO CẢN SỬ DỤNG INSULIN.... 53
4.2 ĐẶC ĐIỂM CỦA MẪU NGHIÊN CỨU............................................................ 53
4.3 TUÂN THỦ SỬ DỤNG THU C VÀ CÁC YẾU T LIÊN UAN ............... 55
4.3.1. Phân tích sự tuân thủ sử dụng thuốc của BN................................................. 55
4.3.2. So sánh hiệu quả điều trị ở hai nhóm tuân thủ và không tuân thủ sử dụng
thuốc ............................................................................................................................. 56
4.3.3. Các yếu tố liên quan đến tuân thủ sử dụng thuốc.......................................... 56
4.4 RÀO CẢN TRONG VIỆC SỬ DỤNG INSULIN VÀ CÁC YẾU T LIÊN
QUAN ........................................................................................................................... 57
ix
4.4.1. Rào cản sử dụng insulin trên BN dùng thuốc uống và dùng insulin ............. 57
4.4.2. Rào cản sử dụng insulin trên BN đồng ý sử dụng insulin và BN tiếp tục sử
dụng thuốc uống ............................................................................................................... 58
4.4.3. Các yếu tố liên quan đến rào cản trong việc sử dụng insulin ........................ 59
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ................................................................ 60
5.1. KẾT LUẬN...................................................................................................... 60
5.2. KIẾN NGHỊ..................................................................................................... 61
TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................................................. 62
PHỤ LỤC 1 ....................................................................................................................xiii
PHỤ LỤC 2 .................................................................................................................... xiv
PHỤ LỤC 3 ..................................................................................................................... xx
x
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.2. So sánh về các tác động cần lưu ý của các nhóm thuốc ĐTĐ 15 .................... 8
Bảng 1.3. Các loại insulin 5]........................................................................................... 15
Bảng 1.4. Nghiên cứu về tuân thủ điều trị và rào cản sử dụng insulin được thực hiện tại
Việt Nam và trên thế giới ................................................................................................. 18
Bảng 2.1. Trình tự dịch và đánh giá độ tin cậy bộ câu hỏi rào cản sử dụng insulin ........ 22
Bảng 2.2. Đánh giá độ tin cậy của bộ câu hỏi dựa vào giá trị Cronbach s alpha............. 24
Bảng 2.3. Cách đảo ngược điểm ở 3 câu hỏi khía cạnh B trong BUQ............................. 26
Bảng 2.4. Phân nhóm thức ăn theo chỉ số đường huyết ................................................... 29
Bảng 2.5: Nhu cầu về năng lượng (theo cân nặng lý tưởng) [22].................................... 30
Bảng 2.6. Khuyến cáo về tỉ lệ các chất trong chế độ ăn 22 ........................................... 30
Bảng 3.1. Khó khăn gợi ý điều chỉnh trong quá trình dịch bảng câu hỏi......................... 33
Bảng 3.2. Nội dung điều chỉnh bộ câu hỏi BITQ............................................................. 34
Bảng 3.3: Đặc điểm bệnh nhân tham gia phỏng vấn thử ................................................. 35
Bảng 3.4. Tương quan câu hỏi - tổng thể và giá trị cronbach s alpha trong bộ câu hỏi BITQ 35
Bảng 3.5. Đặc điếm nhân khẩu học của BN tham gia nghiên cứu................................... 36
Bảng 3.6. Đặc điểm điều trị của BN tham gia nghiên cứu............................................... 38
Bảng 3.7. Tỷ lệ bệnh mắc kèm của các BN trong nghiên cứu ......................................... 41
Bảng 3.8: Kết quả phỏng vấn BN bằng thang đo MMAS – 8.......................................... 43
Bảng 3.9. Phân bố BN theo mức độ tuân thủ sử dụng thuốc ........................................... 45
Bảng 3.10. So sánh kết quả HbAlC giữa hai nhóm tuân thủ và không tuân thủ.............. 46
Bảng 3.11. So sánh kết quả điều trị giữa 2 nhóm tuân thủ và không tuân thủ................. 46
Bảng 3.12. Kết quả phấn tích hồi quy logistic đa biến về mối liên quan giữa các yếu tố
khảo sát và sự tuân thủ sử dụng thuốc.............................................................................. 47
Bảng 3.13. Rào cản sử dụng insulin trên BN dùng thuốc uống và BN dùng insulin....... 48
Bảng 3.14. Rào cản sử dụng insulin trên BN đồng ý sử dụng insulin và BN tiếp tục sử
dụng thuốc uống ............................................................................................................... 50
Bảng 3.15. Kết quả phân tích hồi quy logistic đa biến về mối liên quan giữa các yếu tố
khảo sát và rào cản trong sử dụng insulin ........................................................................ 52
xi
DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1. Hướng dẫn điều trị đái tháo đường A A 2018 15 .......................................... 7
Hình 1.2. Phác đồ sử dụng insulin [95]............................................................................ 16
Hình 3.1. Sự phân bố về nhóm tuổi trong mẫu nghiên cứu.............................................. 36
Hình 3.2. Sự phân bố giới tính trong mẫu nghiên cứu..................................................... 37
Hình 3.3. Thông tin về trình độ học vấn của bệnh nhân trong mẫu nghiên cứu.............. 37
Hình 3.4. Thông tin về tình trạng nghề nghiệp của bệnh nhân trong mẫu nghiên cứu.... 38
Hình 3.5. Thời gian mắc bệnh của bệnh nhân.................................................................. 39
Hình 3.6. Số lượng thuốc trung bình 1 ngày của bệnh nhân............................................ 39
Hình 3.7. Số bệnh mắc kèm của bệnh nhân trong mẫu nghiên cứu. ................................ 40
Hình 3.8. Bệnh lý đi kèm của bệnh nhân trong mẫu nghiên cứu. .................................... 41
Hình 3.9. Mục tiêu điều trị ............................................................................................... 42
Hình 3.10. Nguyên nhân dẫn đến bệnh nhân không tuân thủ sử dụng thuốc................... 44
Hình 3.12. Tỉ lệ bệnh nhân tuân thủ sử dụng thuốc ......................................................... 45
xii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt
BĐ Bắt đầu
BN Bệnh nhân
BV Bệnh viện
CCĐ Chống chỉ định
ĐH Đường huyết
ĐTĐ Đái tháo đường
CBNV Cán bộ nhân viên
HC Hiệu chỉnh
ADA American Diabetes Association Hiệp hội đái tháo
đường Hoa Kỳ
BITQ Barrier to Insulin Trealment
Questionnaire
Bảng câu hỏi rào
cản insulin
BMQ Brief Medication Questionnaire Bảng câu hỏi niềm tin
về thuốc
DPP4 Dipeptil - Peptidase - 4 Thuốc hạ đường huyết
FPG Fasting Plasma Glucose
GLP-1 Glucagon – like peptide - 1 Glucagon
HDL-C High Density Lipoprotein Cholesterol Lipoprotein tỷ trọng cao
HIV Human Immunodeficiency Virus Bệnh nhiễm virus suy
giảm miễn dịch ở người
IDF International Diabete Federation Liên đoàn đái tháo đường
quốc tế
ITAS Insulin Treatment Appraisal Scale Thang điểm đánh giá
điều trị insulin
OGTT Oral Glucose Tolerance Test Nghiệm pháp dung
nạp đường huyết
glucose
LDL-C Low Density Lipoprotein Cholesterol Lipoprotein tỷ trọng thấp
MARS Medication Adherence Reasons Scale Thang đánh giá lý do
xiii
tuân thủ thuốc
MAQ Medication Adherence Questionnaire Thang đánh giá tuân thủ
MEMS Medical Event Monitoring System Hệ thống giám sát
dùng thuốc
MMAS - 8 Morisky Medication Adherence
Scale - 8 items
Thang đánh giá tuân
thủ điều trị Morisky - 8
MMSE Mini Mental State Examination Bảng câu hỏi đánh giá
tình trạng trí tuệ tối thiểu
NPH Neutral Protamine Hagedom
PAINT Physicians Attitude to Insulin
Therapy questionnaire
Bảng câu hỏi đánh giá
thái độ điều trị insulin
của chuyên gia y tế
SEAMS Self - Efficacy for Appropriate
Medication Use Scale
Thang đánh giá niềm tin
về việc sử dụng thuốc hợp
lý
SMBG Self- Monitoring of Blood Glucose Đường huyết tự theo dõi
TZD Thiazolidinedion
WHO World Health Organization Tổ chức Y tế thế giới
SGLT-2 Sodium Glucose Transporter Sodium-glucose ở thận
PO By mouth or orally Đường uống
SC Subcutaneously Tiêm dưới da
eGFR Glomerular filtration rate Độ lọc cầu thận
1
MỞ ĐẦU
Đái tháo đường là bệnh đặc trưng bởi tình trạng tăng đường huyết mạn tính và
cũng là một trong bốn bệnh không lây nhiễm dẫn đến tử vong nhiều nhất trên thế giới.
Theo thông báo của Tổ chức y tế thế giới ( H ) năm 2014, toàn cầu có khoảng 9%
dân số mắc bệnh đái tháo đường (ĐTĐ), trong đó số bệnh nhân (BN) không được chẩn
đoán ĐTĐ chiếm 46,3% 94 . ự đoán đến năm 2040, trên thế giới sẽ có thêm 642
triệu người mắc đái tháo đường 94 . Năm 2014 có khoảng 4,9 triệu người chết có
nguyên nhân trực tiếp do đái tháo đường 94 . Ở Việt Nam, đái tháo đường đang có xu
hướng gia tăng theo mức độ đô thị hóa. Theo thống kê của liên đoàn đái tháo đường
quốc tế (I F) năm 2014, Việt Nam có 5,71% dân số mắc đái tháo đường, trong đó chủ
yếu là đái tháo đường týp 2 44 .
Hầu hết các BN sau khi được chẩn đoán đái tháo đường được điều trị ngoại trú
bằng thuốc uống, insulin, kết hợp chế độ ăn và luyện tập phù hợp để kiểm soát đường
huyết. Hiệu quả điều trị phụ thuộc vào mức độ tuân thủ các chế độ điều trị của BN.
Tuy nhiên, mức độ tuân thủ điều trị của BN có xu hướng giảm dần theo thời gian.
Theo báo cáo của H , tỷ lệ BN tuân thủ điều trị các bệnh mạn tính chỉ chiếm tỷ lệ
50% dân số nói chung 76 , thậm chí thấp hơn các nước đang phát triển. Tuân thủ kém
được cho là nguyên nhân gây ra tử vong cho khoảng 125000 người trên thế giới, tỷ lệ
BN phải nhập viện tăng lên khoảng 25%, làm tăng chi phí y tế lên khoảng 100 triệu đô
la mỗi năm 93 . Ngược lại, tuân thủ điều trị giúp cho BN có kết quả điều trị tốt hơn
và giảm chi phí kinh tế .Vì vậy, đánh giá mức độ tuân thủ điều trị, tìm nguyên nhân
dẫn đến không tuân thủ làm cơ sở để đưa ra biện pháp thích hợp nhằm mục đích nâng
cao hiệu quả điều trị có ý nghĩa rất quan trọng trong điều trị các bệnh mạn tính.
Bệnh viện đa khoa Năm Căn là bệnh viện đa khoa tuyến huyện của tỉnh Cà Mau
thực hiện chức năng khám chữa bệnh cho nhân dân huyện Năm Căn. Hiện nay, khoa
khám chữa bệnh đang quản lý và theo dõi việc điều trị ngoại trú hơn 528 BN ĐTĐ
trong một tháng, trong đó chủ yếu là ĐTĐ týp 2. Tuy vậy, việc đánh giá mức độ tuân
thủ điều trị ĐTĐ của BN vẫn chưa được quan tâm và thực hiện. Bên cạnh đó, việc xác
định rõ những rào cản BN khi sử dụng insulin nhằm giúp BN xóa bỏ rào cản, có cái
nhìn tích cực về điều trị insulin, từ đó giúp BN tuân thủ điều trị tốt hơn.
2
Vì những lý do trên, tác giả tiến hành đề tài “Khảo sát tuân thủ điều trị và rào
cản trong sử dụng insulin của BN đái tháo đường týp 2 tại bệnh viện đa khoa
Năm Căn, tỉnh Cà Mau” với các mục tiêu như sau:
1. Xác định tỷ lệ tuân thủ sử dụng thuốc điều trị ĐTĐ uống và insulin trên BN
đái tháo đường týp 2.
2. Xác định rào cản insulin trên BN sử dụng thuốc điều trị ĐTĐ uống và insulin,
trên BN tiếp tục dùng thuốc uống và BN đồng ý chuyển sang insulin.
3. Khảo sát các yếu tố có liên quan đến việc tuân thủ sử dụng thuốc trong điều
trị.
4. Khảo sát các yếu tố có liên quan đến rào cản sử dụng insulin.
3
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. TỔNG QUAN VỀ BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
1.1.1. Định nghĩa
Trong hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh nội tiết - chuyển hóa của Bộ Y tế
ban hành năm 2017, bệnh ĐTĐ được định nghĩa “là bệnh rối loạn chuyển hóa không
đồng nhất, có đặc điểm tăng glucose huyết do khiếm khuyết về tiết insulin, về tác động
của insulin, hoặc cả hai. Tăng glucose mạn tính trong thời gian dài gây nên những rối
loạn chuyển hóa carbohydrat, protid, lipid, gây tổn thương ở nhiều cơ quan khác nhau,
đặc biệt ở tim và mạch máu, thận, mắt, thần kinh”.
1.1.2. Dịch tễ học
Theo Liên đoàn Đái tháo đường Thế giới (I F), năm 2015 toàn thế giới có 415
triệu người (trong độ tuổi 20 -79) bị bệnh ĐTĐ, tương đương cứ 11 người có 1 người
bị ĐTĐ, đến năm 2040 con số này sẽ là 642 triệu, tương đương cứ 10 người có 1
người bị ĐTĐ. Bên cạnh đó, cùng với việc tăng sử dụng thực phẩm không thích hợp, ít
hoặc không hoạt động thể lực ở trẻ em, bệnh ĐTĐ týp 2 đang có xu hướng tăng ở cả
trẻ em, trở thành vấn đề sức khỏe cộng đồng nghiêm trọng. Bệnh ĐTĐ gây nên nhiều
biến chứng nguy hiểm, là nguyên nhân hàng đầu gây bệnh tim mạch, mù lòa, suy thận,
và cắt cụt chi. Nhưng một điều đáng khả quan, có tới 70% trường hợp ĐTĐ týp 2 có
thể dự phòng hoặc làm chậm xuất hiện bệnh bằng tuân thủ lối sống lành mạnh, dinh
dưỡng hợp lý và tăng cường luyện tập thể lực 44 .
Ở Việt Nam, năm 1990 của thế kỷ trước, tỷ lệ bệnh ĐTĐ chỉ là 1,1% (ở thành
phố Hà Nội), 2,25% (ở thành phố Hồ Chí Minh), 0,96% (thành phố Huế), nghiên cứu
năm 2012 của Bệnh viện Nội tiết trung ương cho thấy: Tỷ lệ hiện mắc ĐTĐ trên toàn
quốc ở người trưởng thành là 5,42%, tỷ lệ đái tháo đường chưa được chẩn đoán trong
cộng đồng là 63,6% 11 . Tỷ lệ rối loạn dung nạp glucose toàn quốc 7,3%, rối loạn
glucose máu lúc đói toàn quốc 1,9% (năm 2003). Theo kết quả điều tra STEP wise về
các yếu tố nguy cơ của bệnh không lây nhiễm do Bộ Y tế thực hiện năm 2015, ờ nhóm
tuổi từ 18-69, cho thấy tỷ lệ ĐTĐ toàn quốc là 4,1%, tiền ĐTĐ là 3,6% 5].
Ngoài ra, có đến 64,9% số người mắc bệnh ĐTĐ không được phát hiện và hướng
dẫn điều trị đúng 5].
4
1.1.3. Phân loại
Theo A A năm 2018 15 , ĐTĐ được chia thành 4 loại như sau:
ĐTĐ týp 1: Do tế bào β của tiểu đảo tụy bị phá hủy không thể sản xuất ra insulin dẫn
đến thiếu hụt insulin tuyệt đối. Gồm có:
- ĐTĐ qua trung gian miễn dịch
- ĐTĐ không rõ nguyên nhân
ĐTĐ týp 2: Do sự giảm tiết insulin tương đối của tiểu đảo tuy trên nền tảng đề kháng
với insulin.
ĐTĐ thai kỳ: Là tình trạng rối loạn dung nạp glucose được phát hiện lần đầu tiên
trong thai kỳ, không loại trừ trường hợp BN đã mắc ĐTĐ trước khi có thai mà chưa
được chẩn đoán hoặc BN tiếp tục tăng đường huyết sau khi sinh.
ĐTĐ týp đặc biệt: Do những nguyên nhân khác như:
- Di truyền: Bệnh lý về gen, nhiễm sắc thể.
- Bệnh lý tuyến tụy: Viêm, chấn thương, u tụy, cắt tụy, xơ sỏi tụy...
- Bệnh nội tiết: To đầu chi, hội chứng Cushing, cường giáp, u tủy thượng thận, u
tiết glucagon.
- Do thuốc: Interferon-alpha, corticoid, thiazide, hormone giáp.
- Nhiễm trùng: Rubella bẩm sinh, Cytomeralovirus.
1.1.4. Chuẩn đoán
Theo tiêu chuẩn chẩn đoán ĐTĐ (A A) 15 , dựa vào 1 trong 4 tiêu chuẩn sau đây:
- Glucose huyết tương lúc đói (FPG) ≥ 126 mg dl (7mmol l): BN phải nhịn ăn ít
nhất 8 giờ (thường phải nhịn ăn qua đêm từ 8 đến 14 giờ).
- Glucose huyết tương ở thời điểm sau 2 giờ làm nghiệm pháp dung nạp glucose
đường uống 75g ( GTT) ≥ 200 mg dl (11,1 mmol l).
- Nghiệm pháp dung nạp glucose đường uống phải được thực hiện theo hướng dẫn
của WHO: BN nhịn đói từ nữa đêm trước khi làm nghiệm pháp, dùng một lượng glucose
tương đương với 75g glucose, hòa tan trong 250-300ml nước, uống trong 5 phút.
- HbAlc ≥ 6,5% (48 mmol mol). Xét nghiệm này phải được thực hiện ở trong
phòng thí nghiệm được chuẩn hóa theo tiêu chuẩn quốc tế.
5
1.1.5. Điều trị
Bảng 1.1: Mục tiêu điều trị cho BN đái tháo đường ở người trưởng thành [5]
Mục tiêu Chỉ số
HbAlC < 7%
Glucose huyết tương mao
mạch lúc đói, trước ăn
80-130 mg/dl (4,4 – 7,2 mmol/l)
Đỉnh glucose huyết tương
mao mạch sau ăn
<180 mg/dl (10,0 mmol/l)
Huyết áp <140/90 mmHg
Nếu đã có biến chứng nhận:< 130/85 – 80 mmHg
Lipid máu LDL – C< 100mg/dl (2,6 mmol/l, nếu chưa có biến
chứng tim mạch.
LDL – C< 70mg/dl (1,8 mmol/l, nếu đã có biến
chứng tim mạch.
HDL – C< 40mg/dl (1,0 mmol/l) ở nam và 50mg/dl
(1,3 mmol/l) ở nữ
* Mụ iêu điều trị ở các cá nhân có thể khác nhau tùy tình trạng của BN.
Mục tiêu điều trị có thể nghiêm ngặt hơn: HbA1c< 6,5% (48 mmol mol) nếu có thể đạt
được và không có dấu hiệu đáng kể của hạ đường huyết và những tác dụng có hại của
thuốc: Đối với người bị bệnh ĐTĐ trong thời gian ngắn, bênh ĐTĐ týp 2 được điều trị
bằng thay đổi lối sống hoặc chỉ dùng metformin, trẻ tuổi hoặc không có bệnh tim mạch
quan trọng.
Ngược lại, mục tiêu điều trị có thể ít nghiêm ngặt (nới lỏng hơn): HbA1c< 8%
(64 mmol/mol) phù hợp với những BN có tiền sử hạ glucose huyết trầm trọng, lớn
tuổi, các biến chứng mạch máu nhỏ hoặc mạch máu lớn, có nhiều bệnh lý đi kèm hoặc
bệnh ĐTĐ trong thời gian dài và khó đạt mục tiêu điều trị.
1.1.6. Phương pháp điều trị bằng thuốc uống
Nhóm sulfonylurea: Tolbutamid, glibeclamid, gliclazid, glipizid…
- Cơ chế tác dụng: Kích thích bài tiết insulin, tăng sự nhạy cảm với insulin của
mô ngoại biên, ức chế nhẹ bài tiết glucagon.
- Tác dụng phụ: Hạ đường huyết, buồn nôn, nôn.
- Chống chỉ định: BN ĐTĐ týp 1, phụ nữ có thai.
6
Nhóm Biguanid: Metformin
- Cơ chế tác dụng: Làm tăng sự nhạy cảm với insulin ở mô ngoại biên, giảm sản
xuất glucose ở gan.
- Tác dụng phụ: Tiêu chảy, buồn nôn, nhiễm toan lactic.
- Chống chỉ định: Suy gan/ thận, phụ nữ có thai.
- Thận trọng: BN suy tim sung huyết, nghiện rượu, nhiễm toan chuyển hóa.
Nhóm Thiazolidinedion (TZD): Rosiglitazon, pioglitazone.
- Cơ chế tác dụng: Tăng nhạy cảm insulin ở cơ, gan và mô mỡ, giảm tân tạo
glucose ở gan, giảm đề kháng insulin.
- Tác dụng phụ: Tăng cân, phù nề. Pioglitazon gây nguy cơ ung thư bàng quan.
- Chống chỉ định: ĐTĐ týp 1, suy tim sung huyết tiến triển, rối loạn chức năng
gan (transaminase tăng gấp 2,5 lần), phụ nữ cho con bú.
Nhóm ức chế α glucosidase: Acarbose, miglitol.
- Cơ chế tác dụng: Ức chế α - amylase và α - glucosidase làm chậm hấp thu
carbonhydrat ở ruột non (trừ lactose).
- Tác dụng phụ: Đầy hơi, đau bụng, sình bụng, tiêu chảy.
- Chống chỉ định: Bệnh lý dạ dày - ruột kém hấp thu, loét ruột, ĐTĐ týp 1, xơ
gan, rối loạn thận.
Nhóm các thuốc đồng vận GLP - 1: Exenatide
- Cơ chế tác dụng: Có vai trò tương tự GLP - 1: kích thích tiết insulin, ức chế tiết
glucagon, giảm tốc độ làm rỗng dạ dày, đưa glucose vào tế bào mô ngoại vi, tăng khối
lượng tế bào β.
- Tác dụng phụ: Rối loạn tiêu hóa, buồn nôn, tiêu chảy.
Dẫn xuất amylin tổng hợp: Pramlintide
- Cơ chế tác dụng: Tác động giống amylin, hormon tuyến tụy, được bài tiết cùng
insulin, có tác dụng kéo dài thời gian làm rỗng dạ dày và ức chế tiết glucagon.
- Tác dụng phụ: Buồn nôn, chán ăn, nôn ói.
Nhóm ức chế men DPP - 4: Sitagliptin, saxagliptin, linagliptin, vildagliptin.
- Cơ chế tác dụng: Ức chế DPP - 4 là enzyme làm mất hoạt tính ineretin, nhờ đó,
hoạt tính incretin kéo dài làm tăng phóng tích insulin và giảm bài tiết glucagon sau ăn.
- Tác dụng phụ: Viêm mũi hầu, nhiễm trùng hô hấp trên, nhức đầu.
7
- Chất ức chế kênh đồng vận chuyển natri - glucose 2 (sodium – glucose
contransporter 2, SGLT2): canagliflozin, dapagliflozin, empagliflozin.
- Cơ chế tác dụng: Ức chế tái hấp thu glucose tại thận, tăng đào thải glucose.
- Tác dụng phụ: Nhiễm trùng niệu, nhiễm candida âm đạo.
Hình 1.1. Hướng dẫn điều trị đái tháo đường A A 2018 [15]
8
Bảng 1.2. So sánh về các tác động cần lưu ý của các nhóm thuốc ĐTĐ 15
Thuốc tác
động
Metformin Ức chế
SGLT2
Chủ vận
GLP–1
Ức chế
DPP4
TZD Sulfonylurea
(Thế hệ 2)
Insulin
Hiệu lực Cao Trung bình Cao Trung
bình
Cao Cao Cao
nhất
Nguy cơ hạ
Đường
huyết
Không Không Không Không Không Có Có
Cân nặng Không ảnh
hưởng
Giảm Giảm Không
ảnh
hưởng
Tăng Tăng Tăng
Tác
Động
Trên
Tim
Mạch
Bệnh
xơ
vữa
do
tim
mạch
Có thể có
lợi
Có lợi:
Canagliflozin,
empagliflozin
Không ảnh
hưởng:
Lixinatid,
Exenatid
Có lợi:
Liraglutide
Không
ảnh
hưởng
Có thể có
lợi:
Pioglitazo
ne
Không ảnh
Hưởng
Không
ảnh
hưởng
Suy
tim
Không ảnh
hưởng
Có lợi:
Canagliflozin,
empagliflozin
Không ảnh
hưởng
Có thể
Có nguy
cơ:
Saxaglip
ptin,
alogliptin
Tăng
nguy cơ
Không ảnh
hưởng
Không
Ảnh
hưởng
Giá Thấp Cao Cao Cao Thấp Thấp Human
Insulin:
thấp
Insulin
analoge
cao
PO/SC PO PO SC PO PO PO SC
Tác
Động
trên
thận
Tiến
triển
bệnh
thận
do
ĐTĐ
Không ảnh
hưởng
Có lợi:
Canagliflozin,
Empagliflozin
Có lợi:
Liraglutid
Không
ảnh
hưởng
Không
ảnh
hưởng
Không ảnh
hưởng
Không
ảnh
hưởng
Cân
nhắc
liều
sử
dụng
CCĐ:
Egfr< 30
Canagliflozin:
Không
khuyến cáo
với eGFR
<45.
Dapagliflozin:
không khuyến
cáo với eGFR
<60.
Empagliflozin
CCĐ với
eGFR<30
Exenatide:
CCĐ với
eGFR<30
Lisinatide:
Thận trọng
với eGFR<
30 Nguy
cơ Tăng
tác dụng
phụ ở BN
suy giảm
chức năng
thận
Có thể sử
dụng khi
suy giảm
chức
năng
thận, cần
hiệu
chỉnh
liều
Không cần
hiệu chỉnh
liều.
Thường
không
khuyến cáo
khi suy
giảm chức
năng thận
do có thể
giữ dịch
Glyburide:
Không
khuyến cáo
Glipizide:
Thận trọng
khi bắt đầu
để tránh hạ
đường huyết
Dùng
liều
Insulin
Thấp
hơn khi
Giảm
eGFR,
hiệu
chỉnh
Theo
đáp
ứng
lâm
sàng.
9
1.2. TỔNG QUAN VỀ TUÂN THỦ SỬ DỤNG THU C
1.2.1. Định nghĩa
Theo định nghĩa của H : Tuân thủ điều trị lâu dài là mức độ hành vi của người
bệnh đối với việc uống thuốc, theo đuổi chế độ ăn kiêng và hoặc thay đổi lối sống
tương ứng với khuyến cáo của nhân viên y tế 93].
Tuân thủ dùng thuốc là hành vi tự nguyện hợp tác của BN với khuyến cáo của
nhân viên y tế liên quan đến thời gian, liều lượng, số lần dùng thuốc trong thời gian
điều trị.
1.2.2. Phương pháp đo lường
Từ định nghĩa và các yếu tố ảnh hưởng đến tuân thủ điều trị, cho thấy mức độ
quan trọng và cần thiết của việc đánh giá mức độ tuân thủ điều trị.
Các phương pháp đánh giá mức độ tuân thủ được chia làm hai nhóm chính là các
phương pháp đánh giá trực tiếp và các phương pháp đánh giá gián tiếp 48 .
- Các phương pháp đánh giá trực tiếp bao gồm các biện pháp như trực tiếp theo
dõi quá trình điều trị và phát hiện thuốc trong dịch sinh học. Hiện nay, để phát hiện
thuốc trong dịch sinh học có thể định lượng thuốc hoặc các chất chuyển hóa trong
máu, định lượng các chất đánh dấu trong máu. Ưu điểm của phương pháp đánh giá
trực tiếp là chính xác, đáng tin cậy. Tuy nhiên các phương pháp này rất tốn kém thời
gian, công sức.
- Các phương pháp đánh giá gián tiếp bao gồm biện pháp giám sát điều trị, tự báo
cáo của BN, sử dụng dữ liệu của nhân viên y tế hoặc người nhà BN cung cấp. Các
phương pháp gián tiếp thường xuyên được sử dụng hơn so với các phương pháp trực
tiếp 48 .
- Phương pháp đánh giá bằng hệ thống giám sát dùng thuốc (MEMS) là phương
pháp đánh giá chính xác nhờ ghi lại ngày và thời gian mở hộp thuốc nhờ công nghệ vi
xử lý gắn ở nắp hộp. MEMS có thể không chính xác trong trường hợp BN lấy nhiều
hơn 1 liều trong một lần mở hộp hoặc mở hộp mà không lấy thuốc. MEMS có chi phí
cao và mỗi thuốc cần một thiết bị riêng, do đó hạn chế sử dụng trên thực hành lâm
sàng [48].
- Phương pháp đánh giá tuân thủ dùng thuốc qua báo cáo của BN là phương pháp
dễ áp dụng nhất nhưng cũng có hạn chế vì phương pháp này phụ thuộc vào hành vi
chủ quan của BN. Với phương pháp này, BN có thể được yêu cầu tự ghi lại nhật ký sử
10
dụng thuốc hoặc có thể hoàn thành báo cáo qua điện thoại, email hoặc có thể qua các
cuộc phỏng vấn về việc sử dụng thuốc của họ. Việc tự báo cáo cùa BN có lợi thế trong
việc xác định lý do BN không tuân thủ điều trị. Hiện nay để đánh giá mức độ tuân thủ
điều trị người ta thường sử dụng các bộ câu hỏi, các thang đánh giá mức độ tuân thủ.
- Không có thang đánh giá mức độ tuân thủ nào được coi là tiêu chuẩn vàng.
Hiện nay có 5 loại thang đánh giá mức độ tuân thủ dùng thuốc của BN thường được sử
dụng trong thực hành lâm sàng là bảng câu hỏi tuân thủ điều trị (MAQ), bảng câu hỏi
niềm tin về thuốc điều trị (BMQ), thang đánh giá tuân thủ điều trị (MARS), thang
đánh giá niềm tin vào việc sử dụng thuốc hợp lý (SEAMS), thang đánh giá tuân thủ
Hill - Bone [85].
- Bảng câu hỏi tuân thủ điều trị (MAQ) thường được biết đến là thang tuân thủ
điều trị Morisky - 4 (MMAS - 4) hoặc thang tuân thủ điều trị Morisky - 8 (MMAS - 8).
MAQ đánh giá thiếu sót trong dùng thuốc của BN do hay quên, bất cẩn hoặc do ảnh
hưởng của tác dụng phụ. Ưu điểm của MAQ là câu hỏi đơn giản, dễ chấm điểm, đánh
giá được trên quần thể tại thời gian chăm sóc. Nhưng MAQ lại hạn chế trong việc đánh
giá niềm tin của BN vào thuốc điều trị. Ban đầu MAQ được thiết kế cho BN tăng huyết
áp và sau đó được dùng để khảo sát trên BN HIV, BN ĐTĐ, Parkinson 85 .
- Bảng câu hỏi niềm tin về thuốc điều trị (BMQ) của Robert Horne là công cụ để
đánh giá thái độ, niềm tin của BN với thuốc điều trị. BMQ có ưu điểm là đánh giá
được niềm tin của BN vào thuốc điều trị và khó khăn trong việc ghi nhớ thuốc. Nhược
điểm của BMQ là câu hỏi phức tạp, không đánh giá được mức độ tuân thủ của BN.
BMQ được áp dụng cho các bệnh mạn tính như ĐTĐ, trầm cảm, tâm thần phân liệt
[85].
- Thang đánh giá niềm tin vào việc sử dụng thuốc hợp lý (SEAMS) là bộ công cụ
đánh giá mức độ tuân thủ điều trị dựa vào niềm tin của BN vào thuốc điều trị. Ưu điểm
của SEAMS là câu hỏi đơn giản và rất hữu ích trong quản lý phòng khám SEAMS có
hạn chế là khó chấm điểm. Thang đánh giá này áp dụng cho các bệnh mạn tính như
bệnh mạch vành, tăng huyết áp, ĐTĐ, tăng cholesterol máu 85 .
- Thang đánh giá tuân thủ Hill - Bone là phương pháp giúp các chuyên gia chăm
sóc sức khỏe xác định mức độ tuân thủ của BN. Thang đánh giá này không chỉ xác
định được mức độ không tuân thủ do hay quên và ảnh hưởng tác dụng phụ của thuốc
11
mà còn xác định được niềm tin của BN vào thuốc điều trị nhưng các câu hỏi phức tạp,
khó chấm điểm. Tuy nhiên thang Hill - Bone chỉ áp dụng cho BN tăng huyết áp 85].
- Thang đánh giá tuân thủ (MARS) là thang đánh giá tuân thủ áp dụng cho BN
tâm thần. MARS đánh giá mức độ tuân thủ do nguyên nhân hay quên, giá thuốc và ảnh
hưởng của tác dụng phụ. MARS không đánh giá được niềm tin của BN vào thuốc điều
trị, khó áp dụng vì câu hỏi phức tạp nhưng dễ ghi điểm 85 .
- Trong các thang đánh giá tuân thủ điều trị, tác giả thấy rằng thang tuân thủ điều
trị Morisky - 8 (MMAS - 8) là thang đánh giá phù hợp để đánh giá tuân thủ điều trị
trên BN ĐTĐ týp 2. Thang MMAS - 8 cũng đánh giá mức độ tuân thủ của BN dựa
trên sự quên thuốc của BN và ảnh hưởng của tác dụng phụ giống như MMAS - 4
nhưng đã được bổ sung thêm các câu hỏi đánh giá về thái độ, hành vi của tuân thủ điều
trị. Ngoài ra thang MMAS - 8 có ưu điểm là câu hỏi dễ hiểu và được thiết kế để hạn
chế sai số do thói quen trả lời “có” của BN, dễ chấm điểm, độ tin cậy (0,83) cao hơn
so với MMAS-4 (0,61) 85 . o đó, tác giả lựa chọn thang MMAS - 8 để đánh giá
mức độ tuân thủ của BN trong nghiên cứu này.
1.2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự tuân thủ điều trị
Theo báo cáo của H năm 2003, có 5 nhóm yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến
mức độ tuân thủ điều trị cùa BN 93 :
- Các yếu tố liên quan đến hệ thống chăm s c sức kh : BN không có bảo
hiểm hoặc mức bảo hiểm thấp nên không thể tiếp cận được với các dịch vụ điều trị
hoặc không thể tiếp tục tuân thủ thuốc. Ngoài ra, các tài liệu về hướng dẫn điều trị khó
hiểu nên BN chưa thể hiểu được phác đồ điều trị của họ và một số yếu tố liên quan đến
đội ngũ nhân viên y tế như sự căng thẳng của nhân viên y tế trong công việc, thái độ
của nhân viên y tế khiến BN thấy không thoải mái, kỹ năng truyền thông của nhân
viên y tế cho BN...
cũng gây ảnh hưởng đến mức độ tuân thủ điều trị của BN 93 .
- Các yếu tố liên quan đến BN: Về phía BN cũng có một số đặc điểm ảnh
hưởng
đến sự tuân thủ điều trị như thính lực, thị lực, khả năng nhận thức và kiến thức về bệnh
cũng như về thuốc điều trị. Ngoài ra, tâm lý của BN như sợ tác dụng phụ của thuốc,
buồn phiền, niềm tin BN vào phác đồ điều trị cũng khiến cho BN không tuân thủ dùng
thuốc 93 .
12
- Các yếu tố liên quan đến điều trị: Ảnh hưởng đến sự tuân thủ điều trị của BN,
ví dụ như phác đồ điều trị (số lần dùng thuốc trong ngày, số thuốc dùng trong một
lần), thời gian điều trị, tác dụng phụ của thuốc, kỹ thuật dùng thuốc... Việc thay đổi
chế độ điều trị liên tục và sự kỳ thị của xã hội cũng là nguyên nhân gây sự không tuân
thủ điều trị của BN 93 .
- Các yếu tố kinh tế- hội: Như giá bảo hiểm y tế, giá thuốc, mạng lưới hỗ trợ
xã hội, trình độ ngôn ngữ... cũng gây ảnh hưởng lớn đến mức độ tuân thủ của BN 93 .
1.3. RÀO CẢN SỬ DỤNG INSULIN
1.3.1. Khái niệm
Insulin là một loại hormone từ các tế bào đảo tụy ở tuyến tụy tiết ra. Chúng có tác
dụng chuyển hóa các chất carbohydrate trong cơ thể. Insulin còn có tác dụng đến việc
chuyển hóa các mô mỡ và gan thành loại năng lượng ATP để cung cấp cho hoạt động
của cơ thể.
Insulin được tổng hợp ở tế bào Beta trong đảo tụy bằng sự hoạt động của bộ máy
tổng hợp protein trong tế bào. Insulin cũng là tác nhân duy nhất trong cơ thể có thể
làm giảm nồng độ Glucose trong máu 96 .
a) Vai trò của Insulin:
- Insulin gây ức chế enzyme phosphorylase, khiến cho quá trình biến đổi
glycogen thành glucose trở nên chậm;
- Insulin tăng cường hấp thu glucose;
- Insulin làm tăng cường hoạt tính của enzyme để tổng hợp glycogen.
Insulin ảnh hưởng lớn đến lượng đường trong máu. Bệnh đái tháo đường có
nguyên nhân từ việc lượng đường trong máu tăng cao. Insulin chính là hormone làm
ức chế sự chuyển hóa glycogen thành glucose và đi vào máu, nếu như thiếu hụt Insulin
thì glycogen sẽ không ngừng chuyển hóa và đưa một lượng thừa thãi glucose vào máu
gây ra đái tháo đường 96 .
b) Các loại Insulin và lưu ý khi sử dụng
Theo hướng dẫn của Bộ Y tế, đối với người bệnh đái tháo đường, thuốc Insulin là một
liều thuốc quan trọng trong việc điều trị bệnh này. Có 4 loại Insulin chính đó là
Insulin tác dụng nhanh, ngắn, Insulin tác dụng trung bình, trung gian, Insulin tác dụng
chậm, kéo dài và cuối cùng là Insulin trộn, hỗn hợp.
13
Các loại Insulin tác dụng nhanh và ngắn thường được tiêm trực tiếp dưới da, thuốc
sẽ phân ly nhanh chóng thành các monomer và được hấp thu. Sau khoảng 1 giờ thuốc
sẽ đạt đỉnh hấp thu. o tác dụng nhanh của Insulin dạng này nên người bệnh cần rất
lưu ý về lượng carbohydrate trong bữa ăn 96 .
Đối với Insulin tác dụng trung bình thuốc sẽ có tác dụng kéo dài hơn nhờ sự phối
hợp giữa 2 phần Insulin zinc hòa tan với protamine zinc Insulin. Loại thuốc này sau
khi được tiêm dưới da sẽ bắt đầu có tác dụng sau 2 – 4 giờ, đạt đỉnh tác dụng sau 6 – 7
giờ và có thời gian kéo dài khoảng 10 – 20 giờ. Loại thuốc này cần tiêm 2 lần mỗi
ngày để đảm bảo hiệu quả.
Loại Insulin tác dụng chậm và kéo dài thường được dùng vào buổi tối. Loại này
cũng có nhiều loại thuốc khác nhau tùy thuộc cho mỗi bệnh nhân. Insulin hỗn hợp là
loại Insulin có trộn sẵn 2 loại Insulin tác dụng nhanh và tác dùng dài trong cùng một
loại hoặc cùng một mũi tiêm. Chính vì thế thuốc sẽ có 2 đỉnh tác dụng, một là tác dụng
của Insulin nhanh đối với lượng carbohydrate trong bữa ăn và tác dụng của Insulin dài
để tạo nên nồng độ Insulin nền 96 .
Một số lưu ý quan trọng khác
- Insulin là loại thuốc làm hạ đường huyết mạnh nhất;
- Không có giới hạn liều Insulin;
- Insulin chỉ được tiêm dưới da, thường vị trí tiêm là ở bụng, trên cánh tay và đùi;
- Insulin thường được dùng phối hợp với thuốc viên;
- Insulin được sử dụng để truyền tĩnh mạch trong trường hợp cấp cứu hôn mê do
nhiễm ceton acid, trong lúc phẫu thuật hay tăng áp lực thẩm thấu máu;
- Có thể dùng điều trị chỉ bằng Insulin nếu thiếu Insulin nặng;
- Insulin trộn sẵn có thể dùng tiêm 2 lần mỗi ngày vào thời điểm trước bữa sáng
và chiều.
- Insulin trộn sẵn loại analog có thể được tiêm 3 lần một ngày;
- Đối với mỗi bệnh nhân có tình trạng bệnh khác nhau thì có thể điều chỉnh liều
Insulin mỗi 3 – 4 lần ngày [96].
c)Tác dụng phụ của Insulin
Insulin có các tác dụng phụ điển hình như hạ glucos huyết, gây hiện tượng
somogyi, dị ứng Insulin, loạn dưỡng mô mỡ, tăng cân.
14
Trong đó, hạ glucose huyết là tác dụng phụ thường gặp nhất khi sử dụng Insulin
tiêm trực tiếp vào cơ thể. Khi lượng Insulin thừa thì cũng sẽ gây ức chế sự chuyển hóa
glycogen khiến lượng glucose trong máu bị giảm mạnh.
Hiện tượng somogyi là hiện tượng quá liều Insulin, dẫn đến việc hạ glucose huyết
và làm phóng thích ra quá nhiều hormone điều hòa ngược làm gây ra hiện tượng tăng
glucose huyết phản ứng.
Các tác dụng phụ khác như dị ứng Insulin khá hiếm gặp trong thời điểm hiện tại
[96].
1.3.2. Sử dụng insulin trong điều trị đái tháo đường
a) Điều trị với insulin nền
Khởi đầu điều trị với insulin nền khi không đạt được mục tiêu glucose huyết với
thuốc uống. Liều khởi đầu khuyên dùng là 0,1 - 0,2 Ul kg, phụ thuộc vào mức độ tăng
đường huyết, dùng phối hợp với 1 hoặc 2 thuốc uống.
Khi đã điều chỉnh liều insulin nền đạt được mục tiêu đường huyết đói nhưng
HbAlc vẫn chưa đạt mục tiêu, có thể xem xét chuyển sang insulin nền - nhanh trước
mỗi bữa ăn (basal - bolus).
Liều khởi trị với insulin nền: Insulin người như NPH (tiêm 1-2 lần ngày) hay
insulin analoge như glargine, detemir (tiêm 1 lần ngày), degludec (tiêm 1 lần ngày liều
khởi đầu 0,1 - 0,2 Ul/kg/ngày) [15].
Điều trị insulin nền – nhanh (basal – bolus)
- Thêm 01 mũi insulin tác dụng nhanh trước bữa ăn, khởi đầu 04 UI hoặc 0,1
Ul kg hay 10% liều insulin nền.
- Điều chỉnh liều: Tăng liều 10 - 15% hay tăng 1 - 2 UI mỗi liều hoặc 2 lần mỗi
tuần cho đến khi đạt mục tiêu đường huyết.
- Hạ đường huyết: Xác định nguyên nhân hạ đường huyết, nếu không có nguyên
nhân rõ ràng, giảm liều insulin 2 - 4 UI hay giảm 10 - 20% [15].
b) Điều trị với insulin trộn, hỗn hợp
Đối với BN ĐTĐ týp 2 chưa sử dụng insulin:
- Nếu khởi trị 1 lần ngày: 12UI vào bữa chiều tối.
- Nếu khởi trị 2 lần ngày: 6UI vào bữa sáng và 6UI vào bữa chiều tối.
Điều chỉnh liều: Tăng liều 10%- 15% hay tăng 2 - 4 UI mỗi 1 hoặc 2 lần mỗi
tuần cho đến khi đạt mục tiêu đường huyết đói.
15
Hạ đường huyết: Xác định nguyên nhân hạ đường huyết, nếu không có nguyên
nhân rõ ràng, giảm liều insulin 2 - 4UI hoặc 10 - 20%.
Đối với BN đang điều trị insulin nền trước đó: Liều khởi đầu bằng liều insulin
nền trước đó, chia thành 2 3 sáng - 1 3 tối (đối với insulin người) hoặc 1 2 sáng - 1/2
tối (đối với insulin analoge).
BN chưa điều trị liều insulin nền: Liều khởi đầu 0,25 - 0,5 Ul/kg/ngày, thành 2/3
sáng - 1 3 tối (đối với insulin người) hoặc 1 2 sáng - 1 2 tối (đối với insulin analoge).
Khi sử dụng insulin trộn, hỗn hợp gồm 70% Insulin Aspart Protamine 30%
Insulin Aspart hòa tan ngày 1 lần mà liều đã lên đến 30 UI thì có thể chia thành 2
lần ngày bằng cách chia liều bằng nhau vào bữa sáng và bữa tối(50 50).
- Liều insulin trộn, hỗn hợp gồm 70% Insulin Aspart Protamine 30% Insulin
Aspart hòa tan 2 lần ngày chuyển sang 3 lần ngày: Liều buổi sáng có thể chia thành
liều buổi sáng và buổi trưa (sử dụng 3 lần ngày).
- Điều chỉnh liều: Tăng liều 10 – 15% hay tăng 1 – 2 UI mỗi một hoặc 2 lần mỗi
tuần cho đến khi đạt mục tiêu đường huyết.
- Hạ đường huyết xác định nguyên nhân hạ đường huyết, nếu không có nguyên
nhân rõ giảm liều insulin 2 – 4UI hoặc 10 – 20% [15].
Bảng 1.3. Các loại insulin 5]
Loại insulin Thời gian bắt đầu
tác dụng
Đỉnh Thời gian
Insulin tác dụng nhanh (analoge)
Aspart 10 – 30 phút 0,5 – 3 giờ 3 – 5 giờ
Gulisine 10 – 30 phút 0,5 – 3 giờ 3 – 5 giờ
Lispro 10 – 30 phút 0,5 – 3 giờ 3 – 5 giờ
Insulin tác dụng ngắn
Regular insulin 0,5 – 1 giờ 2 – 5 giờ 12 giờ
Insulin tác dụng trung bình
NPH insulin 1,5 – 4 giờ 4 – 12 giờ 24 giờ
Insulin tác dụng kéo dài (analoge)
Detemir 0,75 – 4 giờ Đỉnh thấp hoặc
không đỉnh
24 giờ
Glargine 0,75 – 4 giờ Đỉnh thấp hoặc
không đỉnh
24 giờ
Insulin hỗn hợp (2 pha)
70% NPH, 30% regular 0,5 – 1 giờ 2 – 5 giờ 24 giờ
70% protamine
Suspension asprat, 30%
asprat
10 – 30 phút 0,5 – giờ 24 giờ
16
Hình 1.2. Phác đồ sử dụng insulin [95]
1.3.3. Rào cản sử dụng insulin
Mặc dù insulin đóng vai trò rất quan trọng trong điều trị ĐTĐ nhưng những vấn
đề rào cản của BN khi sử dụng insulin lại là trở ngại trong quá trình điều trị, ảnh
hưởng đến tuân thủ điều trị của BN. Theo các nghiên cứu được thực hiện ở BN ĐTĐ
týp 2 trên thế giới, cho thấy số BN không sẵn sàng hoặc còn e ngại chuyển sang điều
trị insulin chiếm 28%, trì hoãn gần 5 năm trong 50% BN sau khi đã điều trị bằng thuốc
uống 26 , BN từ chối điều trị bằng insulin khi bác sỹ có chỉ định chiếm 25% 74 . Và
khi chuyển sang sử dụng insulin, có đến 50% BN ĐTĐ cố ý bỏ tiêm 59 .
Theo một nghiên cứu ở Malaysia trên 404 BN ĐTĐ týp 2 chưa được sử dụng insulin,
BN thường xuyên bày tỏ thái độ tiêu cực về thất bại cá nhân trong quản lý bệnh của
mình (59,2%) 69 . Từ nghiên cứu A N tại 13 quốc gia cho thấy 58% BN mắc
ĐTĐ thấy việc khởi trị insulin là dấu hiệu cho thấy họ đã thất bại trong quản lý bệnh
ĐTĐ, hoặc như một sự trừng phạt. Mặc dù kỳ vọng tích cực đối với insulin, BN vẫn
17
nhận thấy rằng bệnh của họ trở nên tồi tệ và đổ lỗi cho bản thân họ để từ chối điều trị
bằng insulin. Ngoài ra, yếu tố lo ngại của BN khi sử dụng insulin là mất nhiều thời
gian và công sức (25%), bị phụ thuộc vào bác sỹ (25%) [83].
Trên nghiên cứu 2 nhóm đối tượng sẵn sàng và không sẵn sàng sử dụng insulin,
có đến 47% BN không sẵn sàng với lí do họ sợ kim tiêm.
Ngoài ra, khi điều trị insulin, BN phải tuân theo chế độ ăn chính xác. Bên cạnh
đó, BN còn cảm thấy áp lực vì phải thay đổi thời gian sinh hoạt để tiêm thuốc đúng
lúc, kiểm soát chế độ ăn uống và tập luyện thật chặt chẽ. Những vấn đề này làm BN
cảm thấy cản trở công việc và cuộc sống của họ (27%). Tỷ lệ điều trị insulin thấp ở
Đài Loan (16,9%) cho thấy những BN ĐTĐ týp 2 cảm thấy rất khó để bắt đầu điều trị
bằng insulin 75 . Trong những năm gần đây, những insulin thế hệ mới và dạng bút
tiêm insulin giúp BN kiểm soát đường huyết tốt hơn, tăng cân ít hơn, ít đau hơn, mang
đến cảm giác dễ chịu và thuận tiện cho BN hơn, do đó giúp cho liệu pháp insulin được
chấp thuận hơn 50 .
a) Rào cản liên quan đến các bác sỹ, chuyên gia y tế
Phỏng vấn trực tiếp bác sỹ
- Thái độ của bác sỹ về liệu pháp điều trị insulin (PAINT): Thang điểm đánh giá
1 5 - (hoàn toàn đồng ý hoàn toàn không đồng ý), bác sỹ được hỏi 27 câu với 4
phần: vấn đề về kinh nghiệm điều trị insulin của bác sỹ, rào cản liên quan đến sự giải
thích liệu pháp insulin cho BN, mối quan tâm liên quan đến rào cản của BN khi sử
dụng insulin, rào cản khi chi định liệu pháp insulin, tác dụng phụ hạ đường huyết 72 .
b) Rào cản liên quan đến BN
- Phỏng vấn trực tiếp BN
- Thang điểm đánh giá điều trị insulin (ITAS) 83 : Gồm 20 câu, trong đó có 16
câu nhận định tiêu cực về insulin và 4 câu nhận định tích cực về insulin với thang
điểm 1 5: hoàn toàn không đồng ý hoàn toàn đồng ý.
- Bộ câu hỏi rào cản trong sử dụng insulin (BITQ) 71 : Gồm 14 câu hỏi, trong
đó có 5 phần, 1 phần nhận định tích cực về insulin (kỳ vọng về kết quả tốt khi dùng
insulin) và 4 phần nhận định tiêu cực về insulin (tâm lý sợ tiêm và kiểm tra đường
huyết, ảnh hưởng đến cuộc sống khi điều trị bằng insulin, sự kỳ thị của xã hội, tác
dụng phụ hạ đường huyết). BN sẽ được đánh giá với thang điểm 1 10: Hoàn toàn
không đồng ý hoàn toàn đồng ý.
18
1.4. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC
- Một số nghiên cứu về tuân thủ sử dụng thuốc và rào cản sử dụng insulin trong và
ngoài nước được trình bày trong Bảng 1.4:
Bảng 1.4. Nghiên cứu về tuân thủ điều trị và rào cản sử dụng insulin được thực hiện
tại Việt Nam và trên thế giới
STT
Tác giả, năm, nơi
nghiên cứu Tên nghiên cứu Kết quả
Nghiên cứu về tuân thủ
điều trị (ĐTĐ)
1 Bryson và cộng sự
tại Hoa Kỳ, năm
2013 [25]
Tuân thủ điều trị
tháo đường tại VA:
Phân tích gộp
Tỷ lệ BN đái tháo đường týp 2 tuân
thủ điều trị là 81%
2 Nguyễn Thị Thúy
Hằng ( 2013) tại
BV nhân dân Gia
Định thành phố Hồ
Chí Minh
Khảo sát và đánh
giá việc tuân thủ
điều trị trên BN
ĐTĐ týp 2 điều trị
ngoại trú tại khoa
khám bệnh BV
nhân dân Gia Định
thành phố Hồ Chí
Minh
Tỷ lệ BN tuân thủ điều trị tốt chiếm
30,2% và nguyên
nhân chính của việc tuân thủ kém là
do BN quên thuốc
3 Olufunsho
Awodele và cộng
sự, 2015, Nigeria
[70]
Khảo sát tuân thủ
điều trị ở BN ĐTĐ
týp 2 tại BV
Alimosho, Nigeria
Các yếu tố liên quan đến tuân thủ
điều trị: Tuổi, giới tính. Trình độ
học vấn không liên quan đến tuân
thủ dùng thuốc.
4 Elsous và cộng sự,
năm 2017,
Palestine [36]
Khảo sát tuân thủ
dùng thuốc và các
yếu tố liên quan
Tỷ lệ BN tuân thủ cao – trung bình –
kém là lượt là 28% - 39,5 – 2,5%.
Các yếu tố liên quan đến tuân thủ
dùng thuốc gồm: Giới tính, nhận
thức về bệnh, tuổi, thời gian mắc
bệnh
Nghiên cứu về tuân thủ
điều trị (insulin)
5 Nakar và cộng sự,
năm 2017 Israel,
[66]
Rào cản insulin Rào cản của BN chưa sử dụng
insulun lớn hơn có ý nghĩa thống kê
so với BN đang điều trị bằng
insulin, cụ thể là: Nỗi sợ tiêm (24%
với 11%, p 0,009), sợ bị nghiện
19
(39% với 21%, p 0,009) và sợ hạ
đường huyết (12% với 4%, p=0,05)
6 Soohyun và cộng
sự, năm 2010, tại
Hàn Quốc 83
Yếu tố liên quan
đến rào cản insulin
trên BN ĐTĐ týp 2
Nữ giới sợ tiêm (p<0,001) và sợ bị
kì thị khi tiêm insulin (p 0,01) hơn
khi so sánh với nam giới, tổng điểm
BITQ của nữ cao hơn so với nam
(p= 0,008)
7 C- C Chen và cộng
sự, Trung Quốc,
năm 2011 27
Đánh giá tỷ lệ điều
trị insulin trên BN
ĐTĐ týp 2 tại
Trung Quốc
BN được sử dụng thuốc uống có
quan điểm tích cực về insulin cao
hơn BN được sử dụng thuốc tiêm
insulin.
BN được sử dụng thuốc uống có
quan điểm tích cực về insulin thấp
hơn BN được sử dụng thuốc tiêm
insulin.
Ở nhóm điều trị bằng insulin, thời
gian tiêm Insulin và dụng cụ tiêm
không liên quan đến nhận thức BN
về insulin
8 Bahrmann và cộng
sự, Ireland, năm
2014 [19]
Rào cản sử dụng
insulin trên BN
ĐTĐ lớn rồi
BN chưa sử dụng insulin có tổng
điểm BITQ cao hơn so với BN
đang điều trị insulin (4,3 + 1,4 với
3,2 + 1,0; p<1,001).
9 Sean Taylor và
cộng sự, Úc, năm
2016 [80]
Rào cản sử dụng
insulin trên BN
kiểm soát đường
huyết kém tại nước
Úc
34% BN kiểm soát đường huyết
kém.
Trong nhóm kiểm soát đường huyết
kém, BN dùng insulin có HbAlC
cáo hơn và thời gian điều trị ĐTĐ
cao hơn so với BN dùng insulin.
Thang điểm BITQ: Tâm lý sợ tiêm
cao, tâm lý ảnh hưởng tiêm thấp
hơn, khi so sánh với một nghiên
cứu của Đức.
20
CHƯƠNG 2
Đ I TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu cắt ngang, mô tả, tiến cứu dữ liệu.
2.2. Đ I TƯỢNG NGHIÊN CỨU
BN ĐTĐ týp 2 điều trị tại BV Đa khoa Năm Căn, tỉnh Cà Mau.
Tiêu chuẩn chọn mẫu
Tác giả chọn tất cả các BN thỏa mãn các tiêu chí sau đây vào nghiên cứu trong
thời gian lấy số liệu:
(1) BN ĐTĐ týp 2 điều trị ngoại trú, từ 18 tuổi trở lên.
(2) BN đã điều trị với ít nhất 1 thuốc điều trị ĐTĐ trong 3 tháng trước đó.
(3) BN đồng ý tham gia nghiên cứu.
(4) BN điều trị insulin và sử dụng thuốc điều trị đái tháo đường.
Tiêu chuẩn loại trừ
Tác giả loại các BN có một trong những tiêu chí đưới đây:
(1) Phụ nữ có thai.
(2) ân tộc thiểu số.
(3) BN có điểm trả lời bảng câu hỏi đánh giá khả năng trí tuệ tối thiểu MMSE
(Mini Mental State Examination, MMSE)<17.
(4) BN đang tham gia vào nghiên cứu khác.
2.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Thời gian và địa điểm nghiên cứu
Nghiên cứu được tiến hành trong thời gian từ tháng 7 2019 đến tháng 4 2020 tại
Bệnh Viện Đa khoa Năm Căn, tỉnh Cà Mau.
Cỡ mẫu
Công thức ước tính 1 tỷ lệ là [6]:
N: cỡ mẫu
p: trị số mong muốn của tỉ lệ. Theo phân tích gộp của Bryson và cộng sự [25 , tỷ
lệ BN tuân thủ sử dụng thuốc điều trị ĐTĐ týp 2 là 81 %, do đó p 0,81.
d: độ chính xác hay sai số cho phép (chọn d 0,05)
Với α 0,05 thì Z 1-α 2 = 1,962
21
Thay các giá trị vào công thức:
N = Z 1-
α 2
p x (1-
p) =
1,962
x 0,81 x (1 -
0,81)
=
236,49
d2
0.052
Vậy, cỡ mẫu tối thiểu cho nghiên cứu là 237 BN, vì số lượng bệnh nhân ở nơi
nghiên cứu nhiều nên chúng tôi lấy hết các phiếu khảo sát trong thời gian nghiên cứu
là 528 bệnh nhân để tăng tính khả thi của đề tài.
Phương pháp chọn mẫu
Nghiên cứu sử dụng phương pháp chọn mẫu thuận tiện.
Các bước tiến hành
Nghiên cứu được tiến hành qua 3 giai đoạn với thời gian cụ thể như sau:
Giai đoạn 1: Xây dựng và hoàn thiện phiếu thu thập thông tin (10 2019-11/2019 )
Giai đoạn 2: Tiến hành phỏng vấn, thu thập thông tin BN (12 2019 – 03/2020 )
Giai đoạn 3: Phân tích, xử lý số liệu (04 2020 - 05/2020)
a) Xây dựng và hoàn thiện phiếu thu thập thông tin
Chi tiết được trình bày ở phụ lục 1.
Phiếu thu thập thông tin BN bao gồm:
- Đặc điểm nhân khẩu học của BN: Họ tên BN, giới tính, địa chỉ, số điện thoại,
trình độ học vấn, nghề nghiệp.
- Đặc điểm điều trị: Thời gian mắc bệnh ĐTĐ, các thuốc điều trị ĐTĐ bao gồm
thuốc uống và insulin, chỉ số HbAlC và FPG, bệnh kèm, số thuốc được kê đơn thuốc.
 HbAlC: Nhận 2 giá trị đạt mục tiêu (HbAlC<7) và không đạt mục tiêu
(HbAlC>7) (trong nghiên cứu này, tác giả xét HbAlC theo mục tiêu điều trị chung,
không xét cá thể hóa [5])
 FPG: Nhận 2 giá trị đạt mục tiêu (FPG<7,2 mmol 1) và không đạt mục tiêu
(FPG>7,2 mmol/1),
Trong nghiên cứu này, câu hỏi “Nếu bác sỹ đề nghị điều trị bằng insulin, ông bà
có đồng ý không?”. ành riêng cho những BN chỉ sử dụng thuốc ĐTĐ đường uống.
- Bảng câu hỏi đánh giá khả năng trí tuệ tối thiểu của BN (Mini Mental State
Examination - MMSE): Đã được dịch và thẩm định trong điều kiện Việt Nam.
22
- Bảng câu hỏi tuân thủ điều trị của BN MMAS - 8 (Morisky medication scale - 8
items): Đã được dịch và thẩm định trong điều kiện Việt Nam: Việc tuân thủ sử dụng
thuốc trong nghiên cứu này bao gồm thuốc uống và insulin 67 .
- Bảng câu hỏi rào cản sử dụng insulin (Barrier to Insulin Treatment
Questionnaire - BITQ): Chưa được dịch và thẩm định trong điều kiện Việt Nam. Do
đó, tác giả sẽ tiến hành dịch và đánh giá độ tin cậy của bộ câu hỏi và tiến hành phân
tích số liệu.
Bảng 2.1. Trình tự dịch và đánh giá độ tin cậy bộ câu hỏi rào cản sử dụng insulin
Các bước Nội dung thực hiện Kết quả thu
thực hiện được
Bước 1:
ịch thuận
Hai người dịch làm việc độc lập với nhau, cho
kết quả là 2 bản dịch độc lập. Người dịch 1 có
nền tảng y tế hoặc lâm sàng. Người dịch 2 không
liên quan đến lĩnh vực y dược
2 bản dịch tiếng
việt T1, T2
Bước 2:
Tổng hợp
Được thực hiện bởi người dịch thứ 3, nhằm đưa
ra bản dịch tổng hợp từ 2 bản dịch ở bước 1.
Bản dịch T12
tổng hợp từ 2 bản
dịch tiếng việt T1,
T2
Bước 3: ịch
ngược
Mục tiêu là kiểm tra xem liệu bản dịch có phản
ánh đúng nội dung như bản gốc hay không. 2
người dịch độc lập và không có chuyên môn về
lĩnh vực đang nghiên cứu, hoàn toàn “mù” với
bảng câu hỏi gốc, dịch bảng dịch tổng hợp T12
thành ngôn ngữ gốc.
2 Bản dịch sang
tiếng anh BT1,
BT2 từ bản dịch
T12
Bước 4:
Đánh giá
Đưa ra bản dịch
cuối cùng
Xem xét tất cả các bản dịch và bản dịch và bản
gốc, cũng như lấy ý kiến đồng thuận về bất kỳ
thay đổi nào, nếu có
Bản dịch cuối
cùng để tiến hành
phỏng vấn pilot
Bước 5: Điều
chỉnh cách diễn
đạt, trình bày,
hoàn thiện bảng
câu hỏi
Phỏng vấn pilot trên ít nhất 30 BN
Trong khi BN trả lời câu hỏi, yêu cầu BN đánh
dấu vào bất cứ câu hỏi nào mà họ cảm thấy khó
hiểu. Quan sát biểu hiện khuôn mặt BN khi trả
lời câu hỏi: Nhăn mặt, chần chừ, dừng lại ở một
câu lâu hơn các câu khác, chọn đáp án nhưng sửa
lại. Tất cả những câu hỏi đó cho thấy có vấn đề
trong bảng câu hỏi. Sau khi BN trả lời xong, đi
lại lần lượt từng câu
Bảng câu hỏi
BITQ tiếng việt
dùng để thẩm
định độ tin cậy
hỏi, để xem họ hiểu nghĩa của câu hỏi đó có thật
sự đúng hay không? Đối với những câu hỏi bệnh
23
nhân đánh dấu ban đầu, hỏi tại sau họ cảm thấy
khó hiểu. Chú ý ghi lại những lý do BN đưa ra để
chỉnh sửa câu hỏi.
Từ những ghi nhận sau khi phỏng vấn thử, chỉnh
sửa câu từ bản câu hỏi BITQ sao cho rõ ràng, dể
hiểu
Bước 6: Phỏng vấn trên BN để thẩm định dựa trên hệ số Bảng câu hỏi
Thẩm định độ Cronbach s alpha BITQ tiếng việt
tin cậy của
bảng
hoàn thiện, dùng
câu hỏi để phỏng vấn trên
BN tham gia
nghiên cứu
b) Tiến hành phỏng vấn, thu thập thông tin BN
- Phỏng vấn BN ĐTĐ týp 2 đến khám ngoại trú bệnh viện Đa khoa Năm Căn,
tỉnh Cà Mau thỏa mãn tiêu chuẩn chọn mẫu và không có tiêu chuẩn loại trừ. Chi tiết ở
phụ lục 1.
- Ghi nhận các thông tin cần thiết của BN vào bảng thu nhập thông tin BN
- Phỏng vấn BN bằng bảng câu hỏi tuân thủ điều trị MMAS – 8 (Morisky
medication scale – 8 items)
c)Phân tích, sử lý số liệu
- Các dử liệu sau khi thu nhập, mã hóa sẽ được xử lý bằng phần mềm Excel 2010
và SPSS 20.0.
- Trình bày số liệu:
Biến phân loại: Tần số và tỷ lệ %
Biến liên tục có phân phối chuẩn: Trung bình + độ lệch chuẩn (mean + SD)
Biến liên tục có phân phối không chuẩn: Số trung vị (khoảng tứ phân vị):
median (IQR)).
- Các phép kiểm được sử dụng:
So sánh giá trị trung bình của 2 nhóm độc lập đối với biến cố phân phối không
chuẩn: ùng phép kiểm Mann - Whitney.
Phân tích hồi quy logistic được sử dụng để đánh giá sự liên quan giữa các yếu tố
khảo sát với sự tuân thủ dùng thuốc và rào cản sử dụng insulin.
Đánh giá độ tin cậy của bộ câu hỏi BITQ: ùng hệ số Cronbach s alpha ( ); tính
mức độ tương quan câu hỏi - tổng thể (Corrected Item - Total Correlation) để đánh giá
24
mức độ tương quan giữa từng câu với tổng thể các câu trong từng phần. Giá trị cho
mức độ tương quan giữa từng câu hỏi so với tổng thể lớn hơn 0,3 cho thấy câu hỏi có
độ tương quan tốt. Hệ số a được đánh giá như trong Bảng 2.2:
Bảng 2.2. Đánh giá độ tin cậy của bộ câu hỏi dựa vào giá trị Cronbach s alpha
Giá trị Đánh giá
>0,9 Rất tốt
0,7<0,9 Tốt
0,6<0,7 Chấp nhận được
0,5<0,6 Kém
<0,5 Không chấp nhận
- Kết quả được xem là có ý nghĩa thống kê khi p<0,05.
2.4. CÁC CÔNG CỤ ĐO LƯỜNG SỬ DỤNG TRONG NGHIÊN CỨU
2.4.1. Bộ câu h i đánh giá khả năng trí tuệ tối thiểu của BN (Mini Mental
State Examination - MMSE)
Bảng câu hỏi nhằm xác định khả năng trí tuệ và nhận thức của BN. BN được xem
là có khả năng trí tuệ tối thiểu khi điểm MMSE 17.
BN có điểm MMSE<17: Cảm ơn BN và dừng nghiên cứu.
BN có điểm MMSE 17: Mời BN tham gia nghiên cứu.
Bảng câu hỏi gồm 6 phần và 30 câu 14 :
- Phần I
Đánh giá về định hướng: Gồm 10 câu hỏi, điểm trả lời đúng cho mỗi câu là 1
điểm.
- Phần II
Đánh giá về khả năng ghi nhận: Gồm 3 câu, đối tượng nghe và lặp lại “áo, ghế,
nhà”: cho 1 điểm cho mỗi câu trả lời đúng. Nếu đối tượng gặp khó khăn, lặp lại câu trả
lời cho đến khi đối tượng nói được cả 3, nhưng chỉ ghi điểm sau nỗ lực trả lời đầu tiên.
- Phần III
Đánh giá sự chú ý: Gồm 5 câu, đối tượng đọc mỗi kí tự theo đúng thứ tự từ sau ra
trước (G, N, A, R, T) sẽ được 1 điểm.
- Phần IV
25
Đánh giá khả năng hồi ức: Gồm 3 câu, mỗi đồ vật “áo, ghế, nhà” BN nhắc lại
đúng sẽ được 1 điểm.
- Phần V
Đánh giá về ngôn ngữ: gồm 8 câu
 Câu 22: Đối tượng gọi đúng “bút” sẽ được 1 điểm.
 Câu 23: Đối tượng gọi đúng “đồng hồ” sẽ được 1 điểm. Nếu đối tượng bị mù,
sẽ chuyển từ câu 21 sang câu 24.
 Câu 24: Nếu đối tượng nhắc lại được đầy đủ câu “không, nếu, và hoặc nhưng”
sẽ được 1 điểm.
 Câu 25: Nếu đối tượng đọc và làm đúng hướng dẫn trong mảnh giấy màu xanh
sẽ được 1 điểm. Chuyển sang câu 26 nếu đối tượng bị mù hoặc trước đó đã nói với
bạn rằng họ không đọc được, khoanh tròn “không phù hợp”, ghi rõ lý do.
 Câu 26 câu 28: Mỗi hành động đúng cho đối tượng 1 điểm
Chuyển từ câu 25 sang câu 30 nếu đối tượng không thể sử dụng đôi tay đúng
cách, bị mù hoặc trước đó đã nói với bạn không đọc được (khoanh tròn ô “Không phù
hợp”, ghi rõ lý do).
 Câu 29: Đối tượng viết được 1 câu có chủ ngữ, động từ, rõ ràng, có nghĩa sẽ
được 1 điểm.
Nếu đối tượng không thể sử dụng đôi tay đúng cách hoặc bị mù thì đánh dấu ô
“không phù hợp”, ghi rõ lý do và kết thúc bài đánh giá.
- Phần VI
Đánh giá về khả năng tưởng tượng, trừu tượng: Gồm 1 câu, đối tượng sẽ được 1 điểm
nếu vẽ đúng hình minh họa: Tất cả các cạnh và các góc được giữ lại và nếu các cạnh
cắt nhau tạo thành một hình tứ giác ở giữa.
2.4.2. Bộ câu h i đánh giá tuân thủ điều trị của BN
Tuân thủ điều trị của BN được đánh giá bằng bộ câu hỏi MMAS - 8 (Morisky
medicalion scale - 8 items) 68 . Bộ câu hỏi gồm 8 câu hỏi, được trình bày ở phụ lục
1.
Mỗi câu trả lời thể hiện sự tuân thủ sẽ được 1 điểm, ngược lại sẽ được 0 điểm
Sự tuân thủ của BN được phân loại dựa vào tổng số điểm MMAS - 8 như sau: -
Nhóm tuân thủ cao: Điểm MMAS -8 = 8
- Nhóm tuân thủ trung bình: Điểm MMAS -8 7 hoặc 6
26
- Nhóm tuân thủ thấp: Điểm MMAS - 8<6
2.4.3. Bộ câu h i rào cản sử dụng insulin (Barrier to Insulin Treatment
Questionnaire - BITQ)
Bộ câu hỏi rào cản sử dụng insulin BITQ gồm 5 khía Cạnh và 14 câu 71 :
A- Sợ tiêm và kiểm tra đường huyết: 3 câu hỏi
B- Kỳ vọng về kết quả tốt khi điều trị bằng insulin: 3 câu hỏi
C- Ảnh hưởng cuộc sống khi tiêm insulin: 3 câu hỏi
D- Sợ bị kỳ thị xã hội khi tiêm insulin: 3 câu hỏi
E- Sợ bị hạ đường huyết: 2 câu hỏi
Nội dung cụ thể bảng câu hỏi được trình bày ở phụ lục 1.
BN được trả lời theo 10 mức độ (1 10): Hoàn toàn không đồng ý hoàn toàn
đồng ý: Điểm càng cao thì rào cản insulin càng lớn.
Điểm trung bình của từng phần sẽ bằng trung bình điểm của các câu trong mỗi
khía cạnh chia cho tổng số câu trong khía cạnh đó.
Điểm trung bình BITQ bằng trung bình điểm của 14 câu cộng lại (riêng các câu
ở khía cạnh B sẽ được đảo ngược lại trước khi cộng gộp): Điểm càng cao thì rào cản
insulin càng lớn.
Bảng 2.3. Cách đảo ngược điểm ở 3 câu hỏi khía cạnh B trong BUQ
Điểm ban đầu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Điểm sau khi đảo
ngược
10 9 8 7 6 5 4 3 2 1
ựa trên điểm trung bình BITQ, BN được phân loại như sau: Rào cản sử dụng
insulin cao (điểm trung bình 5,00) và rào cản sử dụng insulin thấp (điểm trung
bình<5,00) [24].
Từ đó chúng ta lập bảng giá trị tính Cronbach s alpha để tìm giá trị R và CL.
OR =O1/O2, Vấn đề đặt ra: OR có thể khác khi lặp lại nghiên cứu cho những đối
tượng khác, giả sử ta lặp lại 100 lần, và trong đó có 97 lần R<1 thì đây là một bằng
chứng chứng cứ khoa học cho thấy học thêm có lợi. Vậy làm sao ta ước lượng được
khoảng tin cậy 95% OR?
Công thức: 95% CI =KHOẢNG TIN CẬY 95% OR= TRUNGBÌNH +- 1.96*
ĐỘ LỆCH CHUẨN
27
2.4.4. Nội dung tư vấn cho đối tượng nghiên cứu:
Tư vấn, hướng dẫn nhằm giúp bệnh nhân tuân thủ tốt nhất chế độ điều trị, dùng thuốc
theo sự chỉ định của bác sĩ. Cải thiện tối đa tỉ lệ tuân thủ dùng thuốc của bệnh nhân
(vd: sử dụng hộp chia thuốc trong một ngày, một tuần; ghi lịch uống thuốc, lịch tái
khám hàng tháng; củng cố niềm tin vào việc điều trị của bệnh nhân…)
“Tổ tư vấn đái tháo đường” tiến hành tư vấn cho bệnh nhân lợi ích của việc tuân thủ
các chế độ ăn kiêng, luyện tập thể lực và sử dụng thuốc theo chỉ định bác sĩ trong việc
kiểm soát đường huyết.
Hình thức tư vấn được tiến hành bằng các buổi tư vấn nhóm, phát tờ rơi cho bệnh
nhân.
- Về bệnh:
Thảo luận về nguy cơ biến chứng của bệnh đái tháo đường. Tăng đường huyết có thể
gây tổn thương nhiều bộ phận trong cơ thể: tổn thương mạch máu, xơ vữa động mạch
vành gây nhồi máu cơ tim, đục thủy tinh thể gây mù mắt, rối loạn nhịp tim, vết thương
lâu lành gây hoại tử mô, tổn thương thần kinh ngoại biên gây mất cảm giác.
- Thuốc sử dụng:
Các tác dụng phụ, các lưu ý khi bảo quản thuốc, tầm quan trọng của việc tuân thủ sử
dụng thuốc.
Giúp bệnh nhân cải thiện việc dùng thuốc đều đặn, đúng giờ bằng phương pháp:
hướng dẫn bệnh nhân chia thuốc sử dụng trong ngày theo phần sáng, trưa, chiều.
Lặp lại tư vấn, theo dõi việc dùng thuốc của bệnh nhân trong mỗi kỳ tái khám hàng
tháng. Trong trường hợp cần thiết, có thể điện thoại liên lạc với bệnh nhân để nhắc
nhở họ tái khám đúng hện cũng như dùng thuốc đều đặn, đúng giờ theo chỉ định của
bác sĩ
- Về dinh dưỡng:
Không cấm kỵ ăn uống đối với người ĐTĐ nhưng phải kiểm soát tốt đường huyết.
Cần ăn chế độ đa dạng, kèm thoe các vitamin A, , E; tăng lượng chất xơ và giảm
chất béo có hại cho cơ thể (sữa đặc có đường, phomai…).
Nên ăn nhiều bữa trong ngày: ngoài 3 bữa chính, có thể ăn thêm 1 - 2 bữa phụ.
Sử dụng nhiều rau tươi, trái cây ít đường.
Ăn cơm, bánh mì, các loại tinh bột vừa đủ.
Sử dụng dầu ăn thực vật (dầu olive, mè, đậu nành…), tránh chất béo động vật.
28
Khẩu phần ăn cần phù hợp, dễ kiếm, giá cả hợp lý cho từng người để giúp bệnh nhân
dễ tuân thủ chế độ dinh dưỡng.
10 lời khuyên ăn đủ chất nhưng không tăng đường huyết:
Ăn nhiều loại thực phẩm (từ 15 đến 20 loại/ngày)
Chia thành nhiều bữa ăn trong ngày: 03 bữa chính, từ 2 đến 3 bữa phụ.
Không để quá đói sẽ gây hạ đường huyết, không ăn quá no, quá nhiều trong 1 bữa sẽ
gây tăng đường huyết sau ăn.
Hạn chế ăn uống các thực phẩm gây tăng đường huyết như: gạo chà trắng, bánh mì,
trái cây ngọt, nước ép trái cây, chuối chiên, đường tinh luyện, mật ong, bánh kẹo, chè,
nước ngọt…
Có thể ăn thường xuyên với số lượng vừa đủ theo nhu cầu những thực phẩm ít gây
tăng đường huyết như: cá, thịt nạc, đậu hũ, các loại đậu nguyên hạt, rau, củ, trái cây ít
ngọt (thanh long, bưởi, lê, mận, táo…), yaouet, sữa ít béo và không đường.
Hạn chế ăn mặn (ít hơn 1 muỗng cà phê muối/ngày) và các thực phẩm chế biến sẵn:
mì gói, chả giò, chả lụa…
Hạn chế mỡ động vật (trừ mỡ cá), da, phủ tạng (tim, gan, óc, thận…).
Khi chế biến thức ăn cần chú ý: không xay nhuyễn và hầm quá nhừ, không chế biến
thức ăn ở nhiệt độ cao như chiên, nướng…
Hạn chế bia (ít hơn 330 ml ngày), rượu (ít hơn 150ml ngảy đối với rượu vang; ít hơn
30 ml ngày đối với rượu mạnh).
Uống đủ nước (6 - 8 ly mỗi ngày)
Dinh dưỡng hợp lý:
inh dưỡng hợp lý là: ăn đúng, bảo đảm tính “cân đối”, đảm bảo tính “an toàn”.
Ăn đúng là: điều độ và chừng mực, phù hợp tình trạng sức khỏe, đa dạng, thực phẩm
phong phú.
Ăn đủ là: đủ năng lượng, đủ số lượng, đủ các loại thực phẩm.
Bảo đảm tính “cân đối” về: thành phần, vi chất dinh dưỡng, phân bố bữa ăn.
Chế biến thực phẩm để làm giảm chỉ số đường huyết (GI) của thực phẩm.
Sơ chế thực phẩm: nên cắt lớn, hạn chế bằm nhuyễn thực phẩm.
Cách nấu: tránh hầm nhừ, tán nhuyễn, nướng ở nhiệt độ cao, nên chọn cách chế biến
luộc, hấp, chưng, kho (ví dụ: khoai tây luộc (GI = 95), khoai tây chiên (GI = 525)).
Chế độ ăn trong bệnh đái tháo đường
29
Carbonhydrat là nguồn năng lượng tốt cho cơ thể, carbonhydrat được tiêu hóa trong cơ
thể tạo thành đường trong máu. Khẩu phần carbonhydrat trong bữa ăn có ảnh hưởng
lớn nhất với mức độ đường trong máu. Bằng cách ăn những bữa ăn thường xuyên và
chia đều các loại thực phẩm chứa carbonhydrat trong ngày, có thể duy trì mức năng
lượng mà không gây tăng lượng đường trong máu.
Chỉ số glycaemic: một số thực phẩm chứa carbonhydrat giải phóng glucose vào máu
nhanh hơn so với những loại khác. Thực phẩm có mức độ glucose trong máu tăng
chậm hơn được mô tả là có chỉ số đường huyết (GI) thấp và có thể có ích trong việc
kiểm soát đường huyết [20].
Bảng 2.4. Phân nhóm thức ăn theo chỉ số đường huyết
Thực phẩm GI Thực phẩm GI
1. Thực phẩm có chỉ số GI thấp < 55 (nên ăn thường xuyên)
Đậu nành 25 Đậu Hà lan khô 32
Cám gạo 27 Đậu tây 42
Lúa mạch 36 Đậu đen 43
Mì spaghetti 53 Quả anh đào 32
Yaourt ít béo, không đường 20 Đậu xanh 47
Sữa tươi, nguyên kem 39 Đậu rằn 55
Sữa gầy 46 Bưởi 36
Đậu lima non 46 Táo 54
Đường trong trái cây 32 Mận 55
Quả mơ khô 44 Trái lê (tươi) 53
2. Thực phẩm có chỉ số GI trung bình = 55 - 69 (nên ăn vừa phải)
Cam vừa chín tới 68 Đậu non 68
Nước trái táo ép 58 Cam 63
Nước dửa ép 66 Nho 66
Nước bưởi ép 69 Quả đào 60
3. Thực phẩm có chỉ số GI cao ≥ 70 (nên ít ăn)
Khoai lang 77 Cà rốt 70
Bắp (ngô) 78 Đậu tằm 113
Bắp nổ 79 ưa hấu 103
Gạo lức 79 Nước cam ép/vắt 71
Gạo trắng 83 Chuối 77
Bột bắp (Bột ngô) 98 Quả mơ tươi 82
Bột mì 99 Dứa (thơm) 91
Bánh mì nướng 100 Nho 96
Khoai tây chiên 107 Quả chà là 139
Khoai tây nướng 121 Nho khô 94
Kem ít béo 71 Đường mía 92
Kem 87 Bánh quế 109
Mật ong 83 Bánh bột bắp 119
Củ cải đường 91
30
Người bệnh đái tháo đường nên ăn thường xuyên thực phẩm có chỉ số đường < 55, ăn
vừa phải thực phẩm có chỉ số đường huyết 56 - 69 và ăn ít những thực phẩm có chỉ số
đường huyết trên 70. Cố gắng ăn ít nhất một loại thực phẩm có chỉ số GI thấp cho mỗi
bữa ăn.
Các bước tính nhu cầu năng lượng
Nhu cầu về năng lượng của bệnh nhân đái tháo đường giống người bình thường, nhu
cầu này tăng hay giảm tùy theo giời, tuổi, loại lao động, thể trạng béo hay gầy [22].
Bước 1: tính cân nặng vật lý tưởng (CNLT) = (Chiều cao (cm) - 100) x 0.9
Bước 2: tính nhu cầu năng lượng (NCNL)
Bảng 2.5: Nhu cầu về năng lượng (theo cân nặng lý tưởng) [22]
Mức lao động Nhu cầu năng lượng
Nam Nữ
Nhẹ CNLT x 30 kacl/kg/ngày CNLT x 25 kcal/kg/ngày
Trung bình CNLT x 35 kcal/kg/ngày CNLT x 30 kcal/kg/ngày
Nặng CNLT x 45 kcal/kg/ngày CNLT x 40 kcal/kg/ngày
Ví dụ: tính nhu cầu năng lượng của nam, cao 170cm, lao động nhẹ
Bước 1: Cân nặng lý tưởng = (170 - 100) x 0.9 = 63kg
Bước 2: nhu cầu năng lượng = 63 x 30kcal/kg/ngày = 1890 kcal/kg/ngày
Những khuyến cáo về tỉ lệ các chất trong chế độ ăn, theo A A, theo đề nghị của Việt
Nam, cũng như các tài liệu khác:
Bảng 2.6. Khuyến cáo về tỉ lệ các chất trong chế độ ăn 22
Thành phần Theo ADA (%)
Th o đề nghị của
Việt Nam (%)
Theo các tài liệu
khác (%)
Glucid 50 - 60 60 - 65 55 - 60
Protid 15 - 20 15 - 20 15 - 20
Lipid 35 25 30
- Về vận động thể lực:
Làm các việc trong nhà, đi bộ hoặc đi xe đạp khoảng 30 phút mỗi ngày, tránh vận
động thể lực mạnh và kéo dài nhiều giờ vì có thể dẫn đến nguy cơ hạ đường huyết.
Lợi ích của vận động thể lực và chữa bệnh đái tháo đường
31
Vận động thể lực có tác dụng làm giảm đường trong máu thông qua việc tăng thu nhận
đường glucose vào cơ từ 7 - 20 lần, giảm sản xuất đường từ gan 22% tùy thuộc vào
mức độ và thời gian vận động.
Bảo vệ tim mạch: vận động thể lực giúp làm giảm huyết áp tâm thu 11 mmHg, giảm
huyết áp tâm trương 8 mmHg. Những người thường xuyên vân động thể lực làm tăng
lượng L L cholesterol lên 13%, tăng tiêu thụ acid béo tự do từ 27% đến 47% dù rằng
cân nặng chỉ giảm đi chút ít (1 kg).
Lợi ích về mặt tâm lý: vận động thể lực còn có tác dụng giảm lo âu, cải thiện trạng thái
tâm lý, tăng cảm giác tự trọng và giảm cảm giác thoải mái, tăng chất lượng cuộc sống.
Cách tập luyện
Tùy sức khỏe của mỗi người mà thời gian tập luyện được tăng dần.
Tuân theo quy định 3 bước: khởi động làm ấm cơ thể, giai đoạn vận động tích cực,
giai đoạn làm nguội cơ thể.
Nên lựa chọn cường độ luyện tập từ nhẹ đến trung bình, luyện tập dường độ cao dễ
dẫn đến nguy cơ tim mạch, chấn thương, đặc biệt ở người lớn tuổi.
Thời gian lý tưởng để tập luyện là buổi sáng, khoảng 30 phút/ngày. Tần suất tập thích
hợp là 5 lần/tuần.
Chú ý không để mất nước trước khi tập luyện bao gồm: đi bộ, xe đạp, yoga, dưỡng
sinh, cầu lông, tennis, khiêu vũ, bơi lội, chạy bộ.
Một số hình thức tập luyện sức bền phổ biến: [37], [17]
+ Đi bộ sức khỏe: trong số các loại hình thể dục thể thao củng cố và nâng cao sức
khỏe thì đi bộ nhanh có vị trí quan trọng và có tính đại chúng cao, đặc biệt là đối với
những người cao tuổi. Đi bộ có ảnh hưởng tốt lên toàn bộ cơ thể, đặc biệt là đối với hệ
thống tim mạch, hô hấp, giảm cân, cường độ vận động phụ thuộc vào số bước chân
trong 1 phút.
Rất chậm, từ 60 đến 70 bước trong một phút (2.5 - 3 km/giờ).
Chậm, từ 70 đến 90 bước trong một phút (3 - 4 km/giờ).
Nhanh, từ 120 đến 140 bước trong một phút (5.5 - 6.5 km/giờ).
Rất nhanh, trên 140 bước trong một phút (trên 6.5 km/giờ).
Đi bộ nhanh để củng cố và nâng cao sức khỏe có thể áp dụng cho những đối tượng có
chống chỉ định đối với chạy, những đối tượng ở các độ tuổi khác nhau mới bắt đầu
32
tham gia tập luyện mà có tình trạng thể lực kém. Cùng với sự gia tăng trình độ rèn
luyện, các bài tập đi bộ sức khỏe cần phải được xen kẽ với tập chạy, chạy bước nhỏ.
+ Chạy: Trong những năm gần đây, chạy là một loại hình rèn luyện phổ biến, có
số lượng lớn ngườ tham gia, ở mọi lứa tuổi. Môn chạy là một loại hình vận động phổ
cập nhất để tập thể lực và nâng cao sức khỏe. Trừ một số ngoại lệ, tất cả mọi người
đều có thể tập chạy, không phụ thuộc vào tuổi tác, giới tính, trình độ luyện tập. Môn
chạy rất tự nhiên và đơn giản đến mức không đòi hỏi huấn luyện kỹ thuật đặc biệt,
nhưng nó có hiệu quả cực kỳ tốt đối với cơ thể con người.
+ Bơi: tiêu hao năng lượng của cơ thể trong khi bơi có một loạt đặc điểm khác
biệt. Ngay từ giây phút đầu khi người bơi xuống nước, chưa thực hiện các động tác
vận động, tiêu hao năng lượng của cơ thể đã tăng thêm 50% so với bình thường để giữ
tư thế trong nước, tiêu hao năng lượng đã tăng 2 - 3 lần, vì tính dẫn nhiệt của nước cao
hơn của không khí 25 lần. Như vậy, tập bơi là một phương pháp tuyệt vời để giảm cân.
Để đạt được hiệu quả rèn luyện sức khỏe của tập bơi, cần phải phát triển tốc độ bơi đủ
lớn để mạch đập đạt trên 130 lần/phút, tập bơi 3 buổi/ tuần, mỗi buổi khoảng 30 phút.
+ Thể dục nhịp điệu: để đạt được hiệu quả củng cố, nâng cao sức khỏe và can
thiệp bệnh tật, chúng ta cần phải tham gia tập luyện thường xuyên, tối thiểu tuần hai
lần và mỗi lần 30 phút với cường độ cao, phù hợp với lứa tuổi của mình, với yêu cầu
có không dưới 2/3 số cơ của cơ thể tham gia vào quá trình vận động. Hiệu quả tập
luyện chỉ đạt được khi trong phần tập chính cường độ gánh nặng vận động tương
đương khoảng 65 - 85% của Fmax, trong trường hợp này nhịp tim đạt 139 - 156
nhịp/phút.
2.5. ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu đã được sự chấp thuận của Ban lãnh đạo bệnh viện Đa khoa Năm
Căn, tỉnh Cà Mau.
Nghiên cứu được thực hiện trên cơ sở tham gia tự nguyện của đối tượng nghiên
cứu và không làm ảnh hưởng đến tâm lý, sức khỏe cũng như hạn chế gây phiền toái
cho BN.
Tất cả đối tượng nghiên cứu được cung cấp thông tin tóm tắt về nghiên cứu. Các
đối tượng có quyền từ chối tham gia nghiên cứu hoặc chấm dứt nghiên cứu ở bất kỳ
giai đoạn nào. Mọi thông tin của đối tượng nghiên cứu được mã hóa, giữ bí mật và chỉ
phục vụ cho mục đích nghiên cứu.
Khảo sát tuân thủ điều trị và rào cản trong sử dụng insulin của bệnh nhân đái tháo đường týp 2 tại bệnh viện đa khoa Năm Căn, tỉnh Cà Mau.pdf
Khảo sát tuân thủ điều trị và rào cản trong sử dụng insulin của bệnh nhân đái tháo đường týp 2 tại bệnh viện đa khoa Năm Căn, tỉnh Cà Mau.pdf
Khảo sát tuân thủ điều trị và rào cản trong sử dụng insulin của bệnh nhân đái tháo đường týp 2 tại bệnh viện đa khoa Năm Căn, tỉnh Cà Mau.pdf
Khảo sát tuân thủ điều trị và rào cản trong sử dụng insulin của bệnh nhân đái tháo đường týp 2 tại bệnh viện đa khoa Năm Căn, tỉnh Cà Mau.pdf
Khảo sát tuân thủ điều trị và rào cản trong sử dụng insulin của bệnh nhân đái tháo đường týp 2 tại bệnh viện đa khoa Năm Căn, tỉnh Cà Mau.pdf
Khảo sát tuân thủ điều trị và rào cản trong sử dụng insulin của bệnh nhân đái tháo đường týp 2 tại bệnh viện đa khoa Năm Căn, tỉnh Cà Mau.pdf
Khảo sát tuân thủ điều trị và rào cản trong sử dụng insulin của bệnh nhân đái tháo đường týp 2 tại bệnh viện đa khoa Năm Căn, tỉnh Cà Mau.pdf
Khảo sát tuân thủ điều trị và rào cản trong sử dụng insulin của bệnh nhân đái tháo đường týp 2 tại bệnh viện đa khoa Năm Căn, tỉnh Cà Mau.pdf
Khảo sát tuân thủ điều trị và rào cản trong sử dụng insulin của bệnh nhân đái tháo đường týp 2 tại bệnh viện đa khoa Năm Căn, tỉnh Cà Mau.pdf
Khảo sát tuân thủ điều trị và rào cản trong sử dụng insulin của bệnh nhân đái tháo đường týp 2 tại bệnh viện đa khoa Năm Căn, tỉnh Cà Mau.pdf
Khảo sát tuân thủ điều trị và rào cản trong sử dụng insulin của bệnh nhân đái tháo đường týp 2 tại bệnh viện đa khoa Năm Căn, tỉnh Cà Mau.pdf
Khảo sát tuân thủ điều trị và rào cản trong sử dụng insulin của bệnh nhân đái tháo đường týp 2 tại bệnh viện đa khoa Năm Căn, tỉnh Cà Mau.pdf
Khảo sát tuân thủ điều trị và rào cản trong sử dụng insulin của bệnh nhân đái tháo đường týp 2 tại bệnh viện đa khoa Năm Căn, tỉnh Cà Mau.pdf
Khảo sát tuân thủ điều trị và rào cản trong sử dụng insulin của bệnh nhân đái tháo đường týp 2 tại bệnh viện đa khoa Năm Căn, tỉnh Cà Mau.pdf
Khảo sát tuân thủ điều trị và rào cản trong sử dụng insulin của bệnh nhân đái tháo đường týp 2 tại bệnh viện đa khoa Năm Căn, tỉnh Cà Mau.pdf
Khảo sát tuân thủ điều trị và rào cản trong sử dụng insulin của bệnh nhân đái tháo đường týp 2 tại bệnh viện đa khoa Năm Căn, tỉnh Cà Mau.pdf
Khảo sát tuân thủ điều trị và rào cản trong sử dụng insulin của bệnh nhân đái tháo đường týp 2 tại bệnh viện đa khoa Năm Căn, tỉnh Cà Mau.pdf
Khảo sát tuân thủ điều trị và rào cản trong sử dụng insulin của bệnh nhân đái tháo đường týp 2 tại bệnh viện đa khoa Năm Căn, tỉnh Cà Mau.pdf
Khảo sát tuân thủ điều trị và rào cản trong sử dụng insulin của bệnh nhân đái tháo đường týp 2 tại bệnh viện đa khoa Năm Căn, tỉnh Cà Mau.pdf
Khảo sát tuân thủ điều trị và rào cản trong sử dụng insulin của bệnh nhân đái tháo đường týp 2 tại bệnh viện đa khoa Năm Căn, tỉnh Cà Mau.pdf
Khảo sát tuân thủ điều trị và rào cản trong sử dụng insulin của bệnh nhân đái tháo đường týp 2 tại bệnh viện đa khoa Năm Căn, tỉnh Cà Mau.pdf
Khảo sát tuân thủ điều trị và rào cản trong sử dụng insulin của bệnh nhân đái tháo đường týp 2 tại bệnh viện đa khoa Năm Căn, tỉnh Cà Mau.pdf
Khảo sát tuân thủ điều trị và rào cản trong sử dụng insulin của bệnh nhân đái tháo đường týp 2 tại bệnh viện đa khoa Năm Căn, tỉnh Cà Mau.pdf
Khảo sát tuân thủ điều trị và rào cản trong sử dụng insulin của bệnh nhân đái tháo đường týp 2 tại bệnh viện đa khoa Năm Căn, tỉnh Cà Mau.pdf
Khảo sát tuân thủ điều trị và rào cản trong sử dụng insulin của bệnh nhân đái tháo đường týp 2 tại bệnh viện đa khoa Năm Căn, tỉnh Cà Mau.pdf
Khảo sát tuân thủ điều trị và rào cản trong sử dụng insulin của bệnh nhân đái tháo đường týp 2 tại bệnh viện đa khoa Năm Căn, tỉnh Cà Mau.pdf
Khảo sát tuân thủ điều trị và rào cản trong sử dụng insulin của bệnh nhân đái tháo đường týp 2 tại bệnh viện đa khoa Năm Căn, tỉnh Cà Mau.pdf
Khảo sát tuân thủ điều trị và rào cản trong sử dụng insulin của bệnh nhân đái tháo đường týp 2 tại bệnh viện đa khoa Năm Căn, tỉnh Cà Mau.pdf
Khảo sát tuân thủ điều trị và rào cản trong sử dụng insulin của bệnh nhân đái tháo đường týp 2 tại bệnh viện đa khoa Năm Căn, tỉnh Cà Mau.pdf
Khảo sát tuân thủ điều trị và rào cản trong sử dụng insulin của bệnh nhân đái tháo đường týp 2 tại bệnh viện đa khoa Năm Căn, tỉnh Cà Mau.pdf
Khảo sát tuân thủ điều trị và rào cản trong sử dụng insulin của bệnh nhân đái tháo đường týp 2 tại bệnh viện đa khoa Năm Căn, tỉnh Cà Mau.pdf
Khảo sát tuân thủ điều trị và rào cản trong sử dụng insulin của bệnh nhân đái tháo đường týp 2 tại bệnh viện đa khoa Năm Căn, tỉnh Cà Mau.pdf
Khảo sát tuân thủ điều trị và rào cản trong sử dụng insulin của bệnh nhân đái tháo đường týp 2 tại bệnh viện đa khoa Năm Căn, tỉnh Cà Mau.pdf
Khảo sát tuân thủ điều trị và rào cản trong sử dụng insulin của bệnh nhân đái tháo đường týp 2 tại bệnh viện đa khoa Năm Căn, tỉnh Cà Mau.pdf
Khảo sát tuân thủ điều trị và rào cản trong sử dụng insulin của bệnh nhân đái tháo đường týp 2 tại bệnh viện đa khoa Năm Căn, tỉnh Cà Mau.pdf
Khảo sát tuân thủ điều trị và rào cản trong sử dụng insulin của bệnh nhân đái tháo đường týp 2 tại bệnh viện đa khoa Năm Căn, tỉnh Cà Mau.pdf
Khảo sát tuân thủ điều trị và rào cản trong sử dụng insulin của bệnh nhân đái tháo đường týp 2 tại bệnh viện đa khoa Năm Căn, tỉnh Cà Mau.pdf
Khảo sát tuân thủ điều trị và rào cản trong sử dụng insulin của bệnh nhân đái tháo đường týp 2 tại bệnh viện đa khoa Năm Căn, tỉnh Cà Mau.pdf
Khảo sát tuân thủ điều trị và rào cản trong sử dụng insulin của bệnh nhân đái tháo đường týp 2 tại bệnh viện đa khoa Năm Căn, tỉnh Cà Mau.pdf
Khảo sát tuân thủ điều trị và rào cản trong sử dụng insulin của bệnh nhân đái tháo đường týp 2 tại bệnh viện đa khoa Năm Căn, tỉnh Cà Mau.pdf
Khảo sát tuân thủ điều trị và rào cản trong sử dụng insulin của bệnh nhân đái tháo đường týp 2 tại bệnh viện đa khoa Năm Căn, tỉnh Cà Mau.pdf
Khảo sát tuân thủ điều trị và rào cản trong sử dụng insulin của bệnh nhân đái tháo đường týp 2 tại bệnh viện đa khoa Năm Căn, tỉnh Cà Mau.pdf
Khảo sát tuân thủ điều trị và rào cản trong sử dụng insulin của bệnh nhân đái tháo đường týp 2 tại bệnh viện đa khoa Năm Căn, tỉnh Cà Mau.pdf
Khảo sát tuân thủ điều trị và rào cản trong sử dụng insulin của bệnh nhân đái tháo đường týp 2 tại bệnh viện đa khoa Năm Căn, tỉnh Cà Mau.pdf
Khảo sát tuân thủ điều trị và rào cản trong sử dụng insulin của bệnh nhân đái tháo đường týp 2 tại bệnh viện đa khoa Năm Căn, tỉnh Cà Mau.pdf
Khảo sát tuân thủ điều trị và rào cản trong sử dụng insulin của bệnh nhân đái tháo đường týp 2 tại bệnh viện đa khoa Năm Căn, tỉnh Cà Mau.pdf
Khảo sát tuân thủ điều trị và rào cản trong sử dụng insulin của bệnh nhân đái tháo đường týp 2 tại bệnh viện đa khoa Năm Căn, tỉnh Cà Mau.pdf
Khảo sát tuân thủ điều trị và rào cản trong sử dụng insulin của bệnh nhân đái tháo đường týp 2 tại bệnh viện đa khoa Năm Căn, tỉnh Cà Mau.pdf
Khảo sát tuân thủ điều trị và rào cản trong sử dụng insulin của bệnh nhân đái tháo đường týp 2 tại bệnh viện đa khoa Năm Căn, tỉnh Cà Mau.pdf
Khảo sát tuân thủ điều trị và rào cản trong sử dụng insulin của bệnh nhân đái tháo đường týp 2 tại bệnh viện đa khoa Năm Căn, tỉnh Cà Mau.pdf
Khảo sát tuân thủ điều trị và rào cản trong sử dụng insulin của bệnh nhân đái tháo đường týp 2 tại bệnh viện đa khoa Năm Căn, tỉnh Cà Mau.pdf
Khảo sát tuân thủ điều trị và rào cản trong sử dụng insulin của bệnh nhân đái tháo đường týp 2 tại bệnh viện đa khoa Năm Căn, tỉnh Cà Mau.pdf
Khảo sát tuân thủ điều trị và rào cản trong sử dụng insulin của bệnh nhân đái tháo đường týp 2 tại bệnh viện đa khoa Năm Căn, tỉnh Cà Mau.pdf
Khảo sát tuân thủ điều trị và rào cản trong sử dụng insulin của bệnh nhân đái tháo đường týp 2 tại bệnh viện đa khoa Năm Căn, tỉnh Cà Mau.pdf
Khảo sát tuân thủ điều trị và rào cản trong sử dụng insulin của bệnh nhân đái tháo đường týp 2 tại bệnh viện đa khoa Năm Căn, tỉnh Cà Mau.pdf
Khảo sát tuân thủ điều trị và rào cản trong sử dụng insulin của bệnh nhân đái tháo đường týp 2 tại bệnh viện đa khoa Năm Căn, tỉnh Cà Mau.pdf
Khảo sát tuân thủ điều trị và rào cản trong sử dụng insulin của bệnh nhân đái tháo đường týp 2 tại bệnh viện đa khoa Năm Căn, tỉnh Cà Mau.pdf
Khảo sát tuân thủ điều trị và rào cản trong sử dụng insulin của bệnh nhân đái tháo đường týp 2 tại bệnh viện đa khoa Năm Căn, tỉnh Cà Mau.pdf
Khảo sát tuân thủ điều trị và rào cản trong sử dụng insulin của bệnh nhân đái tháo đường týp 2 tại bệnh viện đa khoa Năm Căn, tỉnh Cà Mau.pdf
Khảo sát tuân thủ điều trị và rào cản trong sử dụng insulin của bệnh nhân đái tháo đường týp 2 tại bệnh viện đa khoa Năm Căn, tỉnh Cà Mau.pdf
Khảo sát tuân thủ điều trị và rào cản trong sử dụng insulin của bệnh nhân đái tháo đường týp 2 tại bệnh viện đa khoa Năm Căn, tỉnh Cà Mau.pdf
Khảo sát tuân thủ điều trị và rào cản trong sử dụng insulin của bệnh nhân đái tháo đường týp 2 tại bệnh viện đa khoa Năm Căn, tỉnh Cà Mau.pdf
Khảo sát tuân thủ điều trị và rào cản trong sử dụng insulin của bệnh nhân đái tháo đường týp 2 tại bệnh viện đa khoa Năm Căn, tỉnh Cà Mau.pdf

More Related Content

What's hot

DỊCH TỄ HỌC BỆNH NGHỀ NGHIỆP
DỊCH TỄ HỌC BỆNH NGHỀ NGHIỆPDỊCH TỄ HỌC BỆNH NGHỀ NGHIỆP
DỊCH TỄ HỌC BỆNH NGHỀ NGHIỆP
SoM
 
Khao sat hoat dong cung ung thuoc tai benh vien da khoa huyen an lao
Khao sat hoat dong cung ung thuoc tai benh vien da khoa huyen an laoKhao sat hoat dong cung ung thuoc tai benh vien da khoa huyen an lao
Khao sat hoat dong cung ung thuoc tai benh vien da khoa huyen an lao
Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Giáo trình thực hành dược lâm sàng
Giáo trình thực hành dược lâm sàng Giáo trình thực hành dược lâm sàng
Giáo trình thực hành dược lâm sàng
Sven Warios
 

What's hot (20)

DỊCH TỄ HỌC BỆNH NGHỀ NGHIỆP
DỊCH TỄ HỌC BỆNH NGHỀ NGHIỆPDỊCH TỄ HỌC BỆNH NGHỀ NGHIỆP
DỊCH TỄ HỌC BỆNH NGHỀ NGHIỆP
 
Nghiên cứu kiến thức và thực hành chăm sóc trước, trong và sau sinh của các b...
Nghiên cứu kiến thức và thực hành chăm sóc trước, trong và sau sinh của các b...Nghiên cứu kiến thức và thực hành chăm sóc trước, trong và sau sinh của các b...
Nghiên cứu kiến thức và thực hành chăm sóc trước, trong và sau sinh của các b...
 
CHĂM SÓC SỨC KHỎE BAN ĐẦU
CHĂM SÓC SỨC KHỎE BAN ĐẦUCHĂM SÓC SỨC KHỎE BAN ĐẦU
CHĂM SÓC SỨC KHỎE BAN ĐẦU
 
Danh gia tuan thu dieu tri cua benh nhan tang huyet ap dieu tri ngoai tru tai...
Danh gia tuan thu dieu tri cua benh nhan tang huyet ap dieu tri ngoai tru tai...Danh gia tuan thu dieu tri cua benh nhan tang huyet ap dieu tri ngoai tru tai...
Danh gia tuan thu dieu tri cua benh nhan tang huyet ap dieu tri ngoai tru tai...
 
Danh mục thuốc LASA 2017 - BV Đa Khoa Tỉnh Quảng Ngãi
Danh mục thuốc LASA 2017 - BV Đa Khoa Tỉnh Quảng NgãiDanh mục thuốc LASA 2017 - BV Đa Khoa Tỉnh Quảng Ngãi
Danh mục thuốc LASA 2017 - BV Đa Khoa Tỉnh Quảng Ngãi
 
KHẢO SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ VIỆC TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ TRÊN BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYP...
KHẢO SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ VIỆC TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ TRÊN BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYP...KHẢO SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ VIỆC TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ TRÊN BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYP...
KHẢO SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ VIỆC TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ TRÊN BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYP...
 
Bảng tra tương kỵ/Tương hợp thuốc tiêm
Bảng tra tương kỵ/Tương hợp thuốc tiêm Bảng tra tương kỵ/Tương hợp thuốc tiêm
Bảng tra tương kỵ/Tương hợp thuốc tiêm
 
Đề tài: Tình hình sử dụng thuốc điều trị đái tháo đường type 2, 9đ
Đề tài: Tình hình sử dụng thuốc điều trị đái tháo đường type 2, 9đĐề tài: Tình hình sử dụng thuốc điều trị đái tháo đường type 2, 9đ
Đề tài: Tình hình sử dụng thuốc điều trị đái tháo đường type 2, 9đ
 
Giới thiệu một số nguồn thông tin thuốc và TLTK trong thực hành Dược lâm sàng
Giới thiệu một số nguồn thông tin thuốc và TLTK  trong thực hành Dược lâm sàngGiới thiệu một số nguồn thông tin thuốc và TLTK  trong thực hành Dược lâm sàng
Giới thiệu một số nguồn thông tin thuốc và TLTK trong thực hành Dược lâm sàng
 
N5T5-Ca lâm sàng Sai sót trong sử dụng thuốc
N5T5-Ca lâm sàng Sai sót trong sử dụng thuốcN5T5-Ca lâm sàng Sai sót trong sử dụng thuốc
N5T5-Ca lâm sàng Sai sót trong sử dụng thuốc
 
N4T5-Phân tích một trường hợp sai sót trong dùng thuốc
N4T5-Phân tích một trường hợp sai sót trong dùng thuốcN4T5-Phân tích một trường hợp sai sót trong dùng thuốc
N4T5-Phân tích một trường hợp sai sót trong dùng thuốc
 
Sai sót trong sử dụng thuốc_TS.Nguyễn Hương Thảo_ĐH Y Dược HCM
Sai sót trong sử dụng thuốc_TS.Nguyễn Hương Thảo_ĐH Y Dược HCMSai sót trong sử dụng thuốc_TS.Nguyễn Hương Thảo_ĐH Y Dược HCM
Sai sót trong sử dụng thuốc_TS.Nguyễn Hương Thảo_ĐH Y Dược HCM
 
Slide Quản lý thuốc nguy cơ cao
Slide Quản lý thuốc nguy cơ caoSlide Quản lý thuốc nguy cơ cao
Slide Quản lý thuốc nguy cơ cao
 
Khao sat hoat dong cung ung thuoc tai benh vien da khoa huyen an lao
Khao sat hoat dong cung ung thuoc tai benh vien da khoa huyen an laoKhao sat hoat dong cung ung thuoc tai benh vien da khoa huyen an lao
Khao sat hoat dong cung ung thuoc tai benh vien da khoa huyen an lao
 
Bảng dị ứng chéo kháng sinh
Bảng dị ứng chéo kháng sinhBảng dị ứng chéo kháng sinh
Bảng dị ứng chéo kháng sinh
 
Giáo trình thực hành dược lâm sàng
Giáo trình thực hành dược lâm sàng Giáo trình thực hành dược lâm sàng
Giáo trình thực hành dược lâm sàng
 
Cập nhật thông tin thuốc điều trị Đái tháo đường
Cập nhật thông tin thuốc điều trị Đái tháo đườngCập nhật thông tin thuốc điều trị Đái tháo đường
Cập nhật thông tin thuốc điều trị Đái tháo đường
 
Thực trạng kiến thức phòng và cấp cứu sốc phản vệ của điều dưỡng
Thực trạng kiến thức phòng và cấp cứu sốc phản vệ của điều dưỡngThực trạng kiến thức phòng và cấp cứu sốc phản vệ của điều dưỡng
Thực trạng kiến thức phòng và cấp cứu sốc phản vệ của điều dưỡng
 
Điều trị THA nguyên phát
Điều trị THA nguyên phátĐiều trị THA nguyên phát
Điều trị THA nguyên phát
 
Buổi 2_Giới thiệu tài liệu tham khảo về dược lâm sàng
Buổi 2_Giới thiệu tài liệu tham khảo về dược lâm sàngBuổi 2_Giới thiệu tài liệu tham khảo về dược lâm sàng
Buổi 2_Giới thiệu tài liệu tham khảo về dược lâm sàng
 

Similar to Khảo sát tuân thủ điều trị và rào cản trong sử dụng insulin của bệnh nhân đái tháo đường týp 2 tại bệnh viện đa khoa Năm Căn, tỉnh Cà Mau.pdf

Đánh giá thực trạng sử dụng thuốc điều trị bệnh Basedow tại Bệnh viện Đa khoa...
Đánh giá thực trạng sử dụng thuốc điều trị bệnh Basedow tại Bệnh viện Đa khoa...Đánh giá thực trạng sử dụng thuốc điều trị bệnh Basedow tại Bệnh viện Đa khoa...
Đánh giá thực trạng sử dụng thuốc điều trị bệnh Basedow tại Bệnh viện Đa khoa...
Man_Ebook
 
Khảo sát tình hình sử dụng và đánh giá hiệu quả thuốc điều trị đái tháo đường...
Khảo sát tình hình sử dụng và đánh giá hiệu quả thuốc điều trị đái tháo đường...Khảo sát tình hình sử dụng và đánh giá hiệu quả thuốc điều trị đái tháo đường...
Khảo sát tình hình sử dụng và đánh giá hiệu quả thuốc điều trị đái tháo đường...
Man_Ebook
 
6 phương cqy (1)
6 phương cqy (1)6 phương cqy (1)
6 phương cqy (1)
vinhvd12
 
Khảo sát thực trạng kê đơn thuốc điều trị bệnh đái tháo đường típ 2 và sự tuâ...
Khảo sát thực trạng kê đơn thuốc điều trị bệnh đái tháo đường típ 2 và sự tuâ...Khảo sát thực trạng kê đơn thuốc điều trị bệnh đái tháo đường típ 2 và sự tuâ...
Khảo sát thực trạng kê đơn thuốc điều trị bệnh đái tháo đường típ 2 và sự tuâ...
Man_Ebook
 
Khảo sát và đánh giá việc tuân thủ điều trị trên bệnh nhân đái tháo đường týp...
Khảo sát và đánh giá việc tuân thủ điều trị trên bệnh nhân đái tháo đường týp...Khảo sát và đánh giá việc tuân thủ điều trị trên bệnh nhân đái tháo đường týp...
Khảo sát và đánh giá việc tuân thủ điều trị trên bệnh nhân đái tháo đường týp...
Man_Ebook
 
Đánh giá thực trạng sử dụng thuốc giảm đau sau phẫu thuật tại Khoa Ngoại Tổng...
Đánh giá thực trạng sử dụng thuốc giảm đau sau phẫu thuật tại Khoa Ngoại Tổng...Đánh giá thực trạng sử dụng thuốc giảm đau sau phẫu thuật tại Khoa Ngoại Tổng...
Đánh giá thực trạng sử dụng thuốc giảm đau sau phẫu thuật tại Khoa Ngoại Tổng...
Man_Ebook
 
Khảo sát tình hình sử dụng và mức độ đề kháng kháng sinh tại khoa hô hấp bệnh...
Khảo sát tình hình sử dụng và mức độ đề kháng kháng sinh tại khoa hô hấp bệnh...Khảo sát tình hình sử dụng và mức độ đề kháng kháng sinh tại khoa hô hấp bệnh...
Khảo sát tình hình sử dụng và mức độ đề kháng kháng sinh tại khoa hô hấp bệnh...
Man_Ebook
 
Mô tả thực trạng sử dụng thuốc trong điều trị gout tại Bệnh viện Đa khoa thàn...
Mô tả thực trạng sử dụng thuốc trong điều trị gout tại Bệnh viện Đa khoa thàn...Mô tả thực trạng sử dụng thuốc trong điều trị gout tại Bệnh viện Đa khoa thàn...
Mô tả thực trạng sử dụng thuốc trong điều trị gout tại Bệnh viện Đa khoa thàn...
Man_Ebook
 
Khảo sát thực trạng kê đơn và tương tác thuốc trong điều trị ngoại trú tại Bệ...
Khảo sát thực trạng kê đơn và tương tác thuốc trong điều trị ngoại trú tại Bệ...Khảo sát thực trạng kê đơn và tương tác thuốc trong điều trị ngoại trú tại Bệ...
Khảo sát thực trạng kê đơn và tương tác thuốc trong điều trị ngoại trú tại Bệ...
Man_Ebook
 
Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh an toàn, hợp lý trên bệnh nhân điều trị...
Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh an toàn, hợp lý trên bệnh nhân điều trị...Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh an toàn, hợp lý trên bệnh nhân điều trị...
Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh an toàn, hợp lý trên bệnh nhân điều trị...
Man_Ebook
 
Khảo sát tình hình sử dụng thuốc điều trị bệnh tăng huyết áp trên bệnh nhân n...
Khảo sát tình hình sử dụng thuốc điều trị bệnh tăng huyết áp trên bệnh nhân n...Khảo sát tình hình sử dụng thuốc điều trị bệnh tăng huyết áp trên bệnh nhân n...
Khảo sát tình hình sử dụng thuốc điều trị bệnh tăng huyết áp trên bệnh nhân n...
Man_Ebook
 
Khảo sát tình hình sử dụng thuốc và đánh giá hiệu quả của thuốc ức chế bơm pr...
Khảo sát tình hình sử dụng thuốc và đánh giá hiệu quả của thuốc ức chế bơm pr...Khảo sát tình hình sử dụng thuốc và đánh giá hiệu quả của thuốc ức chế bơm pr...
Khảo sát tình hình sử dụng thuốc và đánh giá hiệu quả của thuốc ức chế bơm pr...
Man_Ebook
 
Khảo sát tương tác thuốc trong các đơn thuốc ngoại trú có chỉ định kháng sinh...
Khảo sát tương tác thuốc trong các đơn thuốc ngoại trú có chỉ định kháng sinh...Khảo sát tương tác thuốc trong các đơn thuốc ngoại trú có chỉ định kháng sinh...
Khảo sát tương tác thuốc trong các đơn thuốc ngoại trú có chỉ định kháng sinh...
Man_Ebook
 
Đánh giá tình hình sử dụng thuốc điều trị tiêu chảy ở bệnh nhi nội trú tại Bệ...
Đánh giá tình hình sử dụng thuốc điều trị tiêu chảy ở bệnh nhi nội trú tại Bệ...Đánh giá tình hình sử dụng thuốc điều trị tiêu chảy ở bệnh nhi nội trú tại Bệ...
Đánh giá tình hình sử dụng thuốc điều trị tiêu chảy ở bệnh nhi nội trú tại Bệ...
Man_Ebook
 

Similar to Khảo sát tuân thủ điều trị và rào cản trong sử dụng insulin của bệnh nhân đái tháo đường týp 2 tại bệnh viện đa khoa Năm Căn, tỉnh Cà Mau.pdf (20)

Đánh giá thực trạng sử dụng thuốc điều trị bệnh Basedow tại Bệnh viện Đa khoa...
Đánh giá thực trạng sử dụng thuốc điều trị bệnh Basedow tại Bệnh viện Đa khoa...Đánh giá thực trạng sử dụng thuốc điều trị bệnh Basedow tại Bệnh viện Đa khoa...
Đánh giá thực trạng sử dụng thuốc điều trị bệnh Basedow tại Bệnh viện Đa khoa...
 
Dt kqdls 2017
Dt kqdls 2017Dt kqdls 2017
Dt kqdls 2017
 
Khảo sát tình trạng dinh dưỡng của bệnh nhân nội trú tại bệnh viện
Khảo sát tình trạng dinh dưỡng của bệnh nhân nội trú tại bệnh việnKhảo sát tình trạng dinh dưỡng của bệnh nhân nội trú tại bệnh viện
Khảo sát tình trạng dinh dưỡng của bệnh nhân nội trú tại bệnh viện
 
Khảo sát tình hình sử dụng và đánh giá hiệu quả thuốc điều trị đái tháo đường...
Khảo sát tình hình sử dụng và đánh giá hiệu quả thuốc điều trị đái tháo đường...Khảo sát tình hình sử dụng và đánh giá hiệu quả thuốc điều trị đái tháo đường...
Khảo sát tình hình sử dụng và đánh giá hiệu quả thuốc điều trị đái tháo đường...
 
6 phương cqy (1)
6 phương cqy (1)6 phương cqy (1)
6 phương cqy (1)
 
Khảo sát thực trạng kê đơn thuốc điều trị bệnh đái tháo đường típ 2 và sự tuâ...
Khảo sát thực trạng kê đơn thuốc điều trị bệnh đái tháo đường típ 2 và sự tuâ...Khảo sát thực trạng kê đơn thuốc điều trị bệnh đái tháo đường típ 2 và sự tuâ...
Khảo sát thực trạng kê đơn thuốc điều trị bệnh đái tháo đường típ 2 và sự tuâ...
 
Khảo sát và đánh giá việc tuân thủ điều trị trên bệnh nhân đái tháo đường týp...
Khảo sát và đánh giá việc tuân thủ điều trị trên bệnh nhân đái tháo đường týp...Khảo sát và đánh giá việc tuân thủ điều trị trên bệnh nhân đái tháo đường týp...
Khảo sát và đánh giá việc tuân thủ điều trị trên bệnh nhân đái tháo đường týp...
 
Bc csd
Bc  csdBc  csd
Bc csd
 
Đánh giá thực trạng sử dụng thuốc giảm đau sau phẫu thuật tại Khoa Ngoại Tổng...
Đánh giá thực trạng sử dụng thuốc giảm đau sau phẫu thuật tại Khoa Ngoại Tổng...Đánh giá thực trạng sử dụng thuốc giảm đau sau phẫu thuật tại Khoa Ngoại Tổng...
Đánh giá thực trạng sử dụng thuốc giảm đau sau phẫu thuật tại Khoa Ngoại Tổng...
 
3. ban tin
3. ban tin3. ban tin
3. ban tin
 
Sử dụng thuốc điều trị đái tháo đường type 2 ở bệnh nhân cao tuổi - Gửi miễn ...
Sử dụng thuốc điều trị đái tháo đường type 2 ở bệnh nhân cao tuổi - Gửi miễn ...Sử dụng thuốc điều trị đái tháo đường type 2 ở bệnh nhân cao tuổi - Gửi miễn ...
Sử dụng thuốc điều trị đái tháo đường type 2 ở bệnh nhân cao tuổi - Gửi miễn ...
 
Khảo sát tình hình sử dụng và mức độ đề kháng kháng sinh tại khoa hô hấp bệnh...
Khảo sát tình hình sử dụng và mức độ đề kháng kháng sinh tại khoa hô hấp bệnh...Khảo sát tình hình sử dụng và mức độ đề kháng kháng sinh tại khoa hô hấp bệnh...
Khảo sát tình hình sử dụng và mức độ đề kháng kháng sinh tại khoa hô hấp bệnh...
 
Mô tả thực trạng sử dụng thuốc trong điều trị gout tại Bệnh viện Đa khoa thàn...
Mô tả thực trạng sử dụng thuốc trong điều trị gout tại Bệnh viện Đa khoa thàn...Mô tả thực trạng sử dụng thuốc trong điều trị gout tại Bệnh viện Đa khoa thàn...
Mô tả thực trạng sử dụng thuốc trong điều trị gout tại Bệnh viện Đa khoa thàn...
 
Khảo sát thực trạng kê đơn và tương tác thuốc trong điều trị ngoại trú tại Bệ...
Khảo sát thực trạng kê đơn và tương tác thuốc trong điều trị ngoại trú tại Bệ...Khảo sát thực trạng kê đơn và tương tác thuốc trong điều trị ngoại trú tại Bệ...
Khảo sát thực trạng kê đơn và tương tác thuốc trong điều trị ngoại trú tại Bệ...
 
Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh an toàn, hợp lý trên bệnh nhân điều trị...
Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh an toàn, hợp lý trên bệnh nhân điều trị...Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh an toàn, hợp lý trên bệnh nhân điều trị...
Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh an toàn, hợp lý trên bệnh nhân điều trị...
 
Khảo sát tình hình sử dụng thuốc điều trị bệnh tăng huyết áp trên bệnh nhân n...
Khảo sát tình hình sử dụng thuốc điều trị bệnh tăng huyết áp trên bệnh nhân n...Khảo sát tình hình sử dụng thuốc điều trị bệnh tăng huyết áp trên bệnh nhân n...
Khảo sát tình hình sử dụng thuốc điều trị bệnh tăng huyết áp trên bệnh nhân n...
 
Khảo sát tình hình sử dụng thuốc và đánh giá hiệu quả của thuốc ức chế bơm pr...
Khảo sát tình hình sử dụng thuốc và đánh giá hiệu quả của thuốc ức chế bơm pr...Khảo sát tình hình sử dụng thuốc và đánh giá hiệu quả của thuốc ức chế bơm pr...
Khảo sát tình hình sử dụng thuốc và đánh giá hiệu quả của thuốc ức chế bơm pr...
 
Luận Văn Nghiên Cứu Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Ý Định Mua Thực Phẩm Chức Năng...
Luận Văn Nghiên Cứu Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Ý Định Mua Thực Phẩm Chức Năng...Luận Văn Nghiên Cứu Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Ý Định Mua Thực Phẩm Chức Năng...
Luận Văn Nghiên Cứu Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Ý Định Mua Thực Phẩm Chức Năng...
 
Khảo sát tương tác thuốc trong các đơn thuốc ngoại trú có chỉ định kháng sinh...
Khảo sát tương tác thuốc trong các đơn thuốc ngoại trú có chỉ định kháng sinh...Khảo sát tương tác thuốc trong các đơn thuốc ngoại trú có chỉ định kháng sinh...
Khảo sát tương tác thuốc trong các đơn thuốc ngoại trú có chỉ định kháng sinh...
 
Đánh giá tình hình sử dụng thuốc điều trị tiêu chảy ở bệnh nhi nội trú tại Bệ...
Đánh giá tình hình sử dụng thuốc điều trị tiêu chảy ở bệnh nhi nội trú tại Bệ...Đánh giá tình hình sử dụng thuốc điều trị tiêu chảy ở bệnh nhi nội trú tại Bệ...
Đánh giá tình hình sử dụng thuốc điều trị tiêu chảy ở bệnh nhi nội trú tại Bệ...
 

More from Man_Ebook

More from Man_Ebook (20)

BÀI GIẢNG MÔN HỌC CƠ SỞ NGÔN NGỮ, Dùng cho hệ Cao đẳng chuyên nghiệp.pdf
BÀI GIẢNG MÔN HỌC CƠ SỞ NGÔN NGỮ, Dùng cho hệ Cao đẳng chuyên nghiệp.pdfBÀI GIẢNG MÔN HỌC CƠ SỞ NGÔN NGỮ, Dùng cho hệ Cao đẳng chuyên nghiệp.pdf
BÀI GIẢNG MÔN HỌC CƠ SỞ NGÔN NGỮ, Dùng cho hệ Cao đẳng chuyên nghiệp.pdf
 
TL Báo cáo Thực tập tại Nissan Đà Nẵng.doc
TL Báo cáo Thực tập tại Nissan Đà Nẵng.docTL Báo cáo Thực tập tại Nissan Đà Nẵng.doc
TL Báo cáo Thực tập tại Nissan Đà Nẵng.doc
 
Giáo trình thực vật học 2 - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình thực vật học 2 - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình thực vật học 2 - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình thực vật học 2 - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình mô động vật - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mô động vật - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình mô động vật - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mô động vật - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình ngôn ngữ hệ thống A - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình ngôn ngữ hệ thống A - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình ngôn ngữ hệ thống A - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình ngôn ngữ hệ thống A - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình ngôn ngữ mô hình hóa UML - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình ngôn ngữ mô hình hóa UML - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình ngôn ngữ mô hình hóa UML - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình ngôn ngữ mô hình hóa UML - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình nguyên lý máy học - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình nguyên lý máy học - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình nguyên lý máy học - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình nguyên lý máy học - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình mô hình hóa quyết định - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mô hình hóa quyết định - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình mô hình hóa quyết định - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mô hình hóa quyết định - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình Linux và phần mềm nguồn mở.pdf
Giáo trình Linux và phần mềm nguồn mở.pdfGiáo trình Linux và phần mềm nguồn mở.pdf
Giáo trình Linux và phần mềm nguồn mở.pdf
 
Giáo trình logic học đại cương - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình logic học đại cương - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình logic học đại cương - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình logic học đại cương - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình lý thuyết điều khiển tự động.pdf
Giáo trình lý thuyết điều khiển tự động.pdfGiáo trình lý thuyết điều khiển tự động.pdf
Giáo trình lý thuyết điều khiển tự động.pdf
 
Giáo trình mạng máy tính - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mạng máy tính - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình mạng máy tính - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mạng máy tính - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình lý thuyết xếp hàng và ứng dụng đánh giá hệ thống.pdf
Giáo trình lý thuyết xếp hàng và ứng dụng đánh giá hệ thống.pdfGiáo trình lý thuyết xếp hàng và ứng dụng đánh giá hệ thống.pdf
Giáo trình lý thuyết xếp hàng và ứng dụng đánh giá hệ thống.pdf
 
Giáo trình lập trình cho thiết bị di động.pdf
Giáo trình lập trình cho thiết bị di động.pdfGiáo trình lập trình cho thiết bị di động.pdf
Giáo trình lập trình cho thiết bị di động.pdf
 
Giáo trình lập trình web - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình lập trình web  - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình lập trình web  - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình lập trình web - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình lập trình .Net - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình lập trình .Net  - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình lập trình .Net  - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình lập trình .Net - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình lập trình song song - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình lập trình song song  - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình lập trình song song  - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình lập trình song song - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình lập trình hướng đối tượng.pdf
Giáo trình lập trình hướng đối tượng.pdfGiáo trình lập trình hướng đối tượng.pdf
Giáo trình lập trình hướng đối tượng.pdf
 
Giáo trình lập trình hướng đối tượng Java.pdf
Giáo trình lập trình hướng đối tượng Java.pdfGiáo trình lập trình hướng đối tượng Java.pdf
Giáo trình lập trình hướng đối tượng Java.pdf
 
Giáo trình kỹ thuật phản ứng - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình kỹ thuật phản ứng  - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình kỹ thuật phản ứng  - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình kỹ thuật phản ứng - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 

Recently uploaded

Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1
Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1
Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1
mskellyworkmail
 
Tẩy trắng răng - dental bleaching slideshare
Tẩy trắng răng - dental bleaching slideshareTẩy trắng răng - dental bleaching slideshare
Tẩy trắng răng - dental bleaching slideshare
HuyBo25
 

Recently uploaded (20)

Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3
Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3
Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3
 
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá thực trạng an toàn vệ sinh lao động và rủi ro lao...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá thực trạng an toàn vệ sinh lao động và rủi ro lao...Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá thực trạng an toàn vệ sinh lao động và rủi ro lao...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá thực trạng an toàn vệ sinh lao động và rủi ro lao...
 
Luận Văn: HOÀNG TỬ BÉ TỪ GÓC NHÌN CẢI BIÊN HỌC
Luận Văn: HOÀNG TỬ BÉ TỪ GÓC NHÌN CẢI BIÊN HỌCLuận Văn: HOÀNG TỬ BÉ TỪ GÓC NHÌN CẢI BIÊN HỌC
Luận Văn: HOÀNG TỬ BÉ TỪ GÓC NHÌN CẢI BIÊN HỌC
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
 
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...
 
Bài giảng chương 8: Phương trình vi phân cấp một và cấp hai
Bài giảng chương 8: Phương trình vi phân cấp một và cấp haiBài giảng chương 8: Phương trình vi phân cấp một và cấp hai
Bài giảng chương 8: Phương trình vi phân cấp một và cấp hai
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...
 
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...
 
QUẢN LÝ TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP – GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN HUYỆN LẬP THẠC...
QUẢN LÝ TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP – GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN HUYỆN LẬP THẠC...QUẢN LÝ TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP – GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN HUYỆN LẬP THẠC...
QUẢN LÝ TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP – GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN HUYỆN LẬP THẠC...
 
GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ MỘT SỐ BÀI HÁT DÂN CA CÁC DÂN TỘC BẢN ĐỊA CHO HỌC...
GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ MỘT SỐ BÀI HÁT DÂN CA CÁC DÂN TỘC BẢN ĐỊA CHO HỌC...GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ MỘT SỐ BÀI HÁT DÂN CA CÁC DÂN TỘC BẢN ĐỊA CHO HỌC...
GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ MỘT SỐ BÀI HÁT DÂN CA CÁC DÂN TỘC BẢN ĐỊA CHO HỌC...
 
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 31-39)...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 31-39)...40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 31-39)...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 31-39)...
 
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...
 
Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...
Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...
Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
35 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...
35 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...35 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...
35 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...
 
Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1
Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1
Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1
 
4.NGÂN HÀNG KĨ THUẬT SỐ-slide CHƯƠNG 3.pptx
4.NGÂN HÀNG KĨ THUẬT SỐ-slide CHƯƠNG 3.pptx4.NGÂN HÀNG KĨ THUẬT SỐ-slide CHƯƠNG 3.pptx
4.NGÂN HÀNG KĨ THUẬT SỐ-slide CHƯƠNG 3.pptx
 
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 1-20) ...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 1-20) ...40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 1-20) ...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 1-20) ...
 
Tẩy trắng răng - dental bleaching slideshare
Tẩy trắng răng - dental bleaching slideshareTẩy trắng răng - dental bleaching slideshare
Tẩy trắng răng - dental bleaching slideshare
 
Hoàn thiện hoạt động kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp tại...
Hoàn thiện hoạt động kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp tại...Hoàn thiện hoạt động kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp tại...
Hoàn thiện hoạt động kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp tại...
 

Khảo sát tuân thủ điều trị và rào cản trong sử dụng insulin của bệnh nhân đái tháo đường týp 2 tại bệnh viện đa khoa Năm Căn, tỉnh Cà Mau.pdf

  • 1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ TÔ LỘC NINH KHẢO SÁT TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ VÀ RÀO CẢN TRONG SỬ DỤNG INSULIN CỦA BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÝP 2 TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA NĂM CĂN, TỈNH CÀ MAU LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC CẦN THƠ, 2020
  • 2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ TÔ LỘC NINH KHẢO SÁT TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ VÀ RÀO CẢN TRONG SỬ DỤNG INSULIN CỦA BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÝP 2 TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA NĂM CĂN, TỈNH CÀ MAU LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC Chuyên ngành: Dược lý và Dược lâm sàng Mã ngành: 8720205 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. BS. Hoàng Đức Thái CẦN THƠ, 2020
  • 3. i LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy TS. BS. Hoàng Đức Thái đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo và động viên tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài này. Tôi xin gửi lời cảm ơn đến các thầy/cô tại Trường Đại học Tây Đô, đặc biệt là các thầy/cô ở Khoa Sau Đại Học đã tận tình chỉ bảo, truyền thụ những kiến thức, kinh nghiệm cho tôi trong thời gian tôi được học tập ở trường. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến toàn thể các cán bộ, nhân viên tại bệnh viện đa khoa Năm Căn tỉnh Cà Mau đã ủng hộ, tạo điều kiện và giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện đề tài. Cuối cùng, đề tài của tôi sẽ không thể hoàn thành nếu thiếu sự động viên, giúp đỡ của gia đình, bạn bè tôi. Tôi xin chân thành cảm ơn! Tp. Cần Thơ, ngày 02 tháng 12 năm 2020 Học viên
  • 4. ii TÓM TẮT TIẾNG VIỆT Mục tiêu: 1. Xác định tỷ lệ tuân thủ sử dụng thuốc điều trị ĐTĐ uống và insulin trên BN đái tháo đường týp 2. 2. Xác định rào cản insulin trên BN sử dụng thuốc điều trị ĐTĐ uống và insulin, trên BN tiếp tục dùng thuốc uống và BN đồng ý chuyển sang insulin. 3. Khảo sát các yếu tố có liên quan đến việc tuân thủ sử dụng thuốc. 4. Khảo sát các yếu tố có liên quan đến rào cản sử dụng insulin. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu sử dụng phương pháp chọn mẫu thuận tiện. Đặc điểm BN và thông tin điều trị được thu thập từ sổ khám bệnh, được đo lường bằng các bộ câu hỏi (Morisky Medication Adherence Scale - 8 items và Barriers to Insulin Treatment Questionnaire). Hồi quy logistic được dùng để xác định các yếu tố liên quan với việc tuân thủ dùng thuốc và rào cản sử dụng insulin. Kết quả: Có 528 BN tham gia nghiên cứu. Nam 227 (43%), nữ (57). Tỷ lệ BN tuân thủ tốt các thuốc ĐTĐ đường uống là 59,5%. Đa số BN mắc bệnh ĐTĐ nghỉ hưu (43,9%). Thời gian mắc bệnh trong nghiên cứu của tác giả là dưới 5 năm là 42,2%, từ 5 đến 10 năm là 44,7%, trên 10 năm là 15,2%. Có 65,5% BN đạt HbAlC (xét trên 232 BN có kết quả HbAlC). Kết quả nghiên cứu của tác giả cho thấy có 1 yếu tố liên quan đến mức độ tuân thủ sử dụng thuốc của BN: Nghề Nghiệp. Trong 528 BN tham gia nghiên cứu, có 439 BN sử dụng thuốc uống và 89 BN sử dụng insulin (± thuốc uống). Đối với cả hai nhóm BN dùng thuốc và dung insulin, yếu tố Sợ bị hạ đường huyết có số điểm trung bình cao nhất, lần lượt là 7,36±0,66 và 7,38±0,75. Nhìn chung, nhóm BN được điều trị bằng thuốc uống có tổng điểm BITQ cao hơn so với nhóm BN được điều trị bằng thuốc insulin (6,82±0,35 với 7,01±0,14; p= 0,304). Cụ thể, khi xét đến từng khía cạnh, ta thấy, quan điểm h về insulin ở nhóm BN dùng insulin cao hơn so với nhóm BN không dùng insulin (7,0±0,54 với 6,79±0,71; p=0,570), (nỗi lo sợ hạ đường huyết có điểm BITQ cao nhất ở cả 2 nhóm: 7,36±0,66 và 7,38±0,75; p= 0,967). Nỗi sợ bị kỳ thị trong xã hội đóng vai trò quan trọng trong việc sử dụng insulin, ở BN đang dùng insulin là 7,0±0,27 (p= 0,484). Sử dụng insulin làm ảnh hưởng đến cuộ ng. BN nhóm dùng thuốc uống cảm thấy insulin ảnh hưởng cuộc sống của họ hơn nhóm dùng insulin (6,71±0,73 với 6,75±0,42;
  • 5. iii p=0,906). Ở rào cản sợ tiêm và kiểm ra đường huyết, nhóm BN dùng thuốc uống có điểm trung bình về tâm lý sợ tiêm và kiểm tra đường huyết là 6,54±0,75 cao hơn so với nhóm BN dùng insulin là 6,92±0,96 (p= 0,354). Trong 439 BN sử dụng thuốc ĐTĐ đường uống, khi được hỏi “Nếu bác sỹ đề nghị sử dụng insulin để điều trị bệnh” thì chỉ có 78 BN đồng ý chuyển sang insulin, số còn lại vẫn muốn tiếp tục sử dụng thuốc uống. Trong các yếu tố rào cản về sử dụng insulin, đối với bệnh nhân tiếp tục sử dụng thuốc uống thì điểm trung bình của yếu tố sợ bị hạ đường huyết là cao nhất (7,43±0,61). Đối với nhóm bệnh nhân đồng ý sử dụng insulin, yếu tố sợ bị kì thị xã hội khi tiêm insulin lại chiếm số điểm cao nhất (7,07±0,72). Tuy nhiên sự khác biệt giữa hai nhóm ở từng yếu tố là chưa có ý nghĩa thống kê với p>0,05. Trong nghiên cứu của tác giả, nhóm BN sẵn sàng sử dụng insulin có quan điểm tích cực về insulin cao hơn và quan điểm tiêu cực về insulin thấp hơn so với nhóm BN tiếp tục sử dụng thuốc uống (điểm trung bình BITQ ờ nhóm dùng thuốc uống cao hơn nhóm đồng ý dùng insulin: 6,83±0,37 với 6,81±0,20; p<0,943). Kết quả bảng trên cho thấy trong các biến khảo sát, các biến nghề nghiệp là có mối liên quan có ý nghĩa thống kê với p< 0,05. Điều này cho thấy nghề nghiệp của bệnh nhân là một trong những yếu tố ảnh hưởng đến việc sử dụng insulin. Kết quả phân tích hồi quy logistic đa biến về mối liên quan giữa các yếu tố khảo sát và rào cản trong sử dụng insulin. Kết quả nghiên cứu cho thấy có 1 yếu tố liên quan đến rào cản trong việc sử dụng insulin: - Nghề nghiệp: BN đã sử dụng insulin có rào cản về insulin thấp hơn so với BN đang sử dụng thuốc uống. Kết luận: Tỷ lệ BN tuân thủ dùng insulin tăng. Cải thiện niềm tin vào sự cần thiết của insulin có thể làm tăng tuân thủ dùng thuốc của BN. Cần tư vấn cho bệnh nhân nữ, trẻ tuổi khi bắt đầu điều trị với insulin. Từ khóa: Tuân thủ dùng thuốc; Rào cản sử dụng insulin; Đái tháo đường
  • 6. iv SUMMARY OF ENGLISH Target: 1. Determination of compliance with drug Diabetes treatment and insulin use in patients with type 2 diabetes. 2. Determine the insulin barrier in the patient using the drug Diabetes treatment and insulin, in the patient who continues to take the oral drug and the patient agrees to switch to insulin. 3. Survey of factors related to drug use compliance. 4. Investigate the factors related to the insulin use barrier. Research methodology: The study used convenient sampling method. Patient characteristics and treatment information were collected from the examination book, measured by questionnaires (Morisky Medication Adherence Scale - 8 items and Barriers to Insulin Treatment Questionnaire). Logistic regression is used to identify factors associated with drug compliance and barriers to insulin use. Results: There were 528 patients participating in the study. Male 227 (43%), female (57). The percentage of patients with good compliance with oral diabetes drugs is 59.5%, the majority of patients with diabetes retire (43.9%). The duration of disease in our study is 42.2% less than 5 years, from 5 to 10 years it is 44.7%, over 10 years it is 15.2%. 65.5% of patients achieved HbAlC (considering over 232 patients with HbAlC results). The research results of the author show that there is one factor related to the patient's compliance with drug use: Occupation. Of the 528 patients participating in the study, there were 439 patients using oral drugs and 89 patients using insulin (± oral drugs). For both groups of patients taking drugs and using insulin, the Fear of hypoglycemia had the highest mean scores, respectively 7.36 ± 0.66 and 7.38 ± 0.75. Overall, the group of patients treated with oral drugs had a higher total BITQ score than the group of patients treated with insulin (6.82 ± 0.35 with 7.01 ± 0.14; p = 0.304). Specifically, when considering each aspect, we see that the positive opinion about insulin in the insulin group is higher than in the non-insulin group (7.0 ± 0.54 with 6.79 ± 0.71; p = 0.570), (the fear of hypoglycemia has the highest BITQ score in both groups: 7.36 ± 0.66 and 7.38 ± 0.75; p = 0.967). The fear of social stigma plays an important role in insulin use, in patients on insulin it is 7.0 ± 0.27 (p = 0.484).
  • 7. v Using insulin affects life. Patients in the oral drug group felt that insulin affected their lives more than the insulin group (6.71 ± 0.73 with 6.75 ± 0.42; p = 0.986). In the fear of injection and blood glucose control, the group of patients taking oral drugs had an average score of fear of injection and blood glucose test of 6.54 ± 0.75 higher than the group of patients taking insulin of 6.92. ± 0.96 (p = 0.354). Of the 439 patients using oral antidiabetic drugs, when asked "If a doctor recommends using insulin to treat their illness", only 78 patients agreed to switch to insulin, the rest still wanted to continue using the oral drug. Among the barrier factors for insulin use, for patients who continued to take oral medications, the mean score for the fear of hypoglycemia was the highest (7.43 ± 0.61). For the group of patients who agreed to use insulin, the factor of fear of social stigma when injecting insulin accounted for the highest score (7.07 ± 0.72). However, the difference between the two groups in each factor is not statistically significant with p> 0.05. In the study of the author, the group of patients willing to use insulin had a higher positive outlook on insulin and a lower negative opinion on insulin than the group of patients who continued to use the oral drug (GPA of the group oral drugs were higher than those who agreed to use insulin: 6.83 ± 0.37 with 6.81 ± 0.20; p <0.943). The results in the table above show that in the survey variables, the occupational variables have a statistically significant relationship with p <0.05. This suggests that the patient's occupation is one of the factors influencing insulin use. Results of multivariate logistic regression analysis on the relationship between the survey factors and the barrier to insulin use. The results of the study showed that there is a factor related to the barrier to insulin use: Occupation: Patients who used insulin have a lower insulin barrier compared to those taking oral drugs. Conclusion: The proportion of patients in compliance with insulin increased. Improved confidence in the need for insulin may increase patient adherence. Young female patients should be advised when starting insulin therapy. Keywords: Drug compliance; Insulin use barrier; Diabetes.
  • 8. vi LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam kết luận văn này được hoàn thành dựa trên các kết quả nghiên cứu của tôi và các kết quả nghiên cứu này chưa từng được công bố trong bất cứ công trình khoa học nào khác. Tp. Cần Thơ, ngày 02 tháng 12 năm 2020 Học viên
  • 9. vii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN .................................................................................................................... i TÓM TẮT TIẾNG VIỆT................................................................................................. ii SUMMARY OF ENGLISH............................................................................................ iv LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................................ vi MỤC LỤC ....................................................................................................................... vii DANH MỤC BẢNG ......................................................................................................... x DANH MỤC HÌNH ......................................................................................................... xi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ............................................................................... xii MỞ ĐẦU............................................................................................................................ 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU......................................................................... 3 1.1.TỔNG QUAN VỀ BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG ................................................ 3 1.1.1. Định nghĩa....................................................................................................... 3 1.1.2. Dịch tễ học...................................................................................................... 3 1.1.3. Phân loại .......................................................................................................... 4 1.1.4. Chuẩn đoán ..................................................................................................... 4 1.1.5. Điều trị ............................................................................................................ 5 1.1.6. Phương pháp điều trị bằng thuốc uống........................................................... 5 1.2.TỔNG QUAN VỀ TUÂN THỦ SỬ DỤNG THU C ......................................... 9 1.2.1. Định nghĩa....................................................................................................... 9 1.2.2. Phương pháp đo lường.................................................................................... 9 1.2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự tuân thủ điều trị ............................................. 11 1.3.RÀO CẢN SỬ DỤNG INSULIN........................................................................ 12 1.3.1. Khái niệm...................................................................................................... 12 1.3.2. Sử dụng insulin trong điều trị đái tháo đường .............................................. 14 1.3.3. Rào cản sử dụng insulin................................................................................ 16 1.4.TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC............................ 18 CHƯƠNG 2: Đ I TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.......................... 20 2.1. THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU ................................................................................ 20 2.2. Đ I TƯỢNG NGHIÊN CỨU............................................................................ 20 2.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...................................................................... 20 2.4. CÁC CÔNG CỤ ĐO LƯỜNG SỬ DỤNG TRONG NGHIÊN CỨU............. 24
  • 10. viii 2.4.1. Bộ câu hỏi đánh giá khả năng trí tuệ tối thiểu của BN (Mini Mental State Examination - MMSE) ..................................................................................................... 24 2.4.2. Bộ câu hỏi đánh giá tuân thủ điều trị của BN................................................ 25 2.4.3. Bộ câu hỏi rào cản sử dụng insulin (Barrier to Insulin Treatment Questionnaire - BITQ)...................................................................................................... 26 2.4.4. Nội dung tư vấn cho đối tượng nghiên cứu:.................................................. 27 2.5. ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU................................................................. 32 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU..................................................................... 33 3.1. DỊCH VÀ TH M ĐỊNH BỘ CÂU H I RÀO CẢN SỬ DỤNG INSULIN... 33 3.1.1. ịch thuận, dịch ngược và tổng hợp các bản dịch......................................... 33 3.1.2. Kiểm tra cách diễn đạt và hình thức trình bày............................................... 34 3.1.3. Thẩm định độ tin cậy của bộ câu hỏi............................................................. 34 3.2. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA BN THAM GIA NGHIÊN CỨU......................... 36 3.3. TUÂN THỦ SỬ DỤNG THU C VÀ CÁC YẾU T LIÊN QUAN .............. 42 3.3.1. Kết quả phỏng vấn BN bằng thang đo MMAS-8 .......................................... 42 3.3.2. Kết quả phân bố BN theo mức độ tuân thủ sử dụng thuốc (theo thang điểm MMAS) .................................................................................................................. 44 3.3.3. Các yếu tố liên quan đến tuân thủ sử dụng thuốc.......................................... 46 3.4. RÀO CẢN TRONG VIỆC SỬ DỤNG INSULIN VÀ CÁC YẾU T LIÊN QUAN .................................................................................................................. 48 3.4.1. Rào cản sử dụng insulin trên BN dùng thuốc uống và BN dùng insulin....... 48 3.4.2. Rào cản sử dụng insulin trên BN đồng ý sử dụng insulin và BN tiếp tục sử dụng thuốc uống ............................................................................................................... 49 3.4.3. Các yếu tố liên quan đến rào cản trong việc sử dụng insulin ........................ 51 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN.............................................................................................. 53 4.1 DỊCH VÀ TH M ĐỊNH BỘ CÂU H I RÀO CẢN SỬ DỤNG INSULIN.... 53 4.2 ĐẶC ĐIỂM CỦA MẪU NGHIÊN CỨU............................................................ 53 4.3 TUÂN THỦ SỬ DỤNG THU C VÀ CÁC YẾU T LIÊN UAN ............... 55 4.3.1. Phân tích sự tuân thủ sử dụng thuốc của BN................................................. 55 4.3.2. So sánh hiệu quả điều trị ở hai nhóm tuân thủ và không tuân thủ sử dụng thuốc ............................................................................................................................. 56 4.3.3. Các yếu tố liên quan đến tuân thủ sử dụng thuốc.......................................... 56 4.4 RÀO CẢN TRONG VIỆC SỬ DỤNG INSULIN VÀ CÁC YẾU T LIÊN QUAN ........................................................................................................................... 57
  • 11. ix 4.4.1. Rào cản sử dụng insulin trên BN dùng thuốc uống và dùng insulin ............. 57 4.4.2. Rào cản sử dụng insulin trên BN đồng ý sử dụng insulin và BN tiếp tục sử dụng thuốc uống ............................................................................................................... 58 4.4.3. Các yếu tố liên quan đến rào cản trong việc sử dụng insulin ........................ 59 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ................................................................ 60 5.1. KẾT LUẬN...................................................................................................... 60 5.2. KIẾN NGHỊ..................................................................................................... 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................................................. 62 PHỤ LỤC 1 ....................................................................................................................xiii PHỤ LỤC 2 .................................................................................................................... xiv PHỤ LỤC 3 ..................................................................................................................... xx
  • 12. x DANH MỤC BẢNG Bảng 1.2. So sánh về các tác động cần lưu ý của các nhóm thuốc ĐTĐ 15 .................... 8 Bảng 1.3. Các loại insulin 5]........................................................................................... 15 Bảng 1.4. Nghiên cứu về tuân thủ điều trị và rào cản sử dụng insulin được thực hiện tại Việt Nam và trên thế giới ................................................................................................. 18 Bảng 2.1. Trình tự dịch và đánh giá độ tin cậy bộ câu hỏi rào cản sử dụng insulin ........ 22 Bảng 2.2. Đánh giá độ tin cậy của bộ câu hỏi dựa vào giá trị Cronbach s alpha............. 24 Bảng 2.3. Cách đảo ngược điểm ở 3 câu hỏi khía cạnh B trong BUQ............................. 26 Bảng 2.4. Phân nhóm thức ăn theo chỉ số đường huyết ................................................... 29 Bảng 2.5: Nhu cầu về năng lượng (theo cân nặng lý tưởng) [22].................................... 30 Bảng 2.6. Khuyến cáo về tỉ lệ các chất trong chế độ ăn 22 ........................................... 30 Bảng 3.1. Khó khăn gợi ý điều chỉnh trong quá trình dịch bảng câu hỏi......................... 33 Bảng 3.2. Nội dung điều chỉnh bộ câu hỏi BITQ............................................................. 34 Bảng 3.3: Đặc điểm bệnh nhân tham gia phỏng vấn thử ................................................. 35 Bảng 3.4. Tương quan câu hỏi - tổng thể và giá trị cronbach s alpha trong bộ câu hỏi BITQ 35 Bảng 3.5. Đặc điếm nhân khẩu học của BN tham gia nghiên cứu................................... 36 Bảng 3.6. Đặc điểm điều trị của BN tham gia nghiên cứu............................................... 38 Bảng 3.7. Tỷ lệ bệnh mắc kèm của các BN trong nghiên cứu ......................................... 41 Bảng 3.8: Kết quả phỏng vấn BN bằng thang đo MMAS – 8.......................................... 43 Bảng 3.9. Phân bố BN theo mức độ tuân thủ sử dụng thuốc ........................................... 45 Bảng 3.10. So sánh kết quả HbAlC giữa hai nhóm tuân thủ và không tuân thủ.............. 46 Bảng 3.11. So sánh kết quả điều trị giữa 2 nhóm tuân thủ và không tuân thủ................. 46 Bảng 3.12. Kết quả phấn tích hồi quy logistic đa biến về mối liên quan giữa các yếu tố khảo sát và sự tuân thủ sử dụng thuốc.............................................................................. 47 Bảng 3.13. Rào cản sử dụng insulin trên BN dùng thuốc uống và BN dùng insulin....... 48 Bảng 3.14. Rào cản sử dụng insulin trên BN đồng ý sử dụng insulin và BN tiếp tục sử dụng thuốc uống ............................................................................................................... 50 Bảng 3.15. Kết quả phân tích hồi quy logistic đa biến về mối liên quan giữa các yếu tố khảo sát và rào cản trong sử dụng insulin ........................................................................ 52
  • 13. xi DANH MỤC HÌNH Hình 1.1. Hướng dẫn điều trị đái tháo đường A A 2018 15 .......................................... 7 Hình 1.2. Phác đồ sử dụng insulin [95]............................................................................ 16 Hình 3.1. Sự phân bố về nhóm tuổi trong mẫu nghiên cứu.............................................. 36 Hình 3.2. Sự phân bố giới tính trong mẫu nghiên cứu..................................................... 37 Hình 3.3. Thông tin về trình độ học vấn của bệnh nhân trong mẫu nghiên cứu.............. 37 Hình 3.4. Thông tin về tình trạng nghề nghiệp của bệnh nhân trong mẫu nghiên cứu.... 38 Hình 3.5. Thời gian mắc bệnh của bệnh nhân.................................................................. 39 Hình 3.6. Số lượng thuốc trung bình 1 ngày của bệnh nhân............................................ 39 Hình 3.7. Số bệnh mắc kèm của bệnh nhân trong mẫu nghiên cứu. ................................ 40 Hình 3.8. Bệnh lý đi kèm của bệnh nhân trong mẫu nghiên cứu. .................................... 41 Hình 3.9. Mục tiêu điều trị ............................................................................................... 42 Hình 3.10. Nguyên nhân dẫn đến bệnh nhân không tuân thủ sử dụng thuốc................... 44 Hình 3.12. Tỉ lệ bệnh nhân tuân thủ sử dụng thuốc ......................................................... 45
  • 14. xii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt BĐ Bắt đầu BN Bệnh nhân BV Bệnh viện CCĐ Chống chỉ định ĐH Đường huyết ĐTĐ Đái tháo đường CBNV Cán bộ nhân viên HC Hiệu chỉnh ADA American Diabetes Association Hiệp hội đái tháo đường Hoa Kỳ BITQ Barrier to Insulin Trealment Questionnaire Bảng câu hỏi rào cản insulin BMQ Brief Medication Questionnaire Bảng câu hỏi niềm tin về thuốc DPP4 Dipeptil - Peptidase - 4 Thuốc hạ đường huyết FPG Fasting Plasma Glucose GLP-1 Glucagon – like peptide - 1 Glucagon HDL-C High Density Lipoprotein Cholesterol Lipoprotein tỷ trọng cao HIV Human Immunodeficiency Virus Bệnh nhiễm virus suy giảm miễn dịch ở người IDF International Diabete Federation Liên đoàn đái tháo đường quốc tế ITAS Insulin Treatment Appraisal Scale Thang điểm đánh giá điều trị insulin OGTT Oral Glucose Tolerance Test Nghiệm pháp dung nạp đường huyết glucose LDL-C Low Density Lipoprotein Cholesterol Lipoprotein tỷ trọng thấp MARS Medication Adherence Reasons Scale Thang đánh giá lý do
  • 15. xiii tuân thủ thuốc MAQ Medication Adherence Questionnaire Thang đánh giá tuân thủ MEMS Medical Event Monitoring System Hệ thống giám sát dùng thuốc MMAS - 8 Morisky Medication Adherence Scale - 8 items Thang đánh giá tuân thủ điều trị Morisky - 8 MMSE Mini Mental State Examination Bảng câu hỏi đánh giá tình trạng trí tuệ tối thiểu NPH Neutral Protamine Hagedom PAINT Physicians Attitude to Insulin Therapy questionnaire Bảng câu hỏi đánh giá thái độ điều trị insulin của chuyên gia y tế SEAMS Self - Efficacy for Appropriate Medication Use Scale Thang đánh giá niềm tin về việc sử dụng thuốc hợp lý SMBG Self- Monitoring of Blood Glucose Đường huyết tự theo dõi TZD Thiazolidinedion WHO World Health Organization Tổ chức Y tế thế giới SGLT-2 Sodium Glucose Transporter Sodium-glucose ở thận PO By mouth or orally Đường uống SC Subcutaneously Tiêm dưới da eGFR Glomerular filtration rate Độ lọc cầu thận
  • 16. 1 MỞ ĐẦU Đái tháo đường là bệnh đặc trưng bởi tình trạng tăng đường huyết mạn tính và cũng là một trong bốn bệnh không lây nhiễm dẫn đến tử vong nhiều nhất trên thế giới. Theo thông báo của Tổ chức y tế thế giới ( H ) năm 2014, toàn cầu có khoảng 9% dân số mắc bệnh đái tháo đường (ĐTĐ), trong đó số bệnh nhân (BN) không được chẩn đoán ĐTĐ chiếm 46,3% 94 . ự đoán đến năm 2040, trên thế giới sẽ có thêm 642 triệu người mắc đái tháo đường 94 . Năm 2014 có khoảng 4,9 triệu người chết có nguyên nhân trực tiếp do đái tháo đường 94 . Ở Việt Nam, đái tháo đường đang có xu hướng gia tăng theo mức độ đô thị hóa. Theo thống kê của liên đoàn đái tháo đường quốc tế (I F) năm 2014, Việt Nam có 5,71% dân số mắc đái tháo đường, trong đó chủ yếu là đái tháo đường týp 2 44 . Hầu hết các BN sau khi được chẩn đoán đái tháo đường được điều trị ngoại trú bằng thuốc uống, insulin, kết hợp chế độ ăn và luyện tập phù hợp để kiểm soát đường huyết. Hiệu quả điều trị phụ thuộc vào mức độ tuân thủ các chế độ điều trị của BN. Tuy nhiên, mức độ tuân thủ điều trị của BN có xu hướng giảm dần theo thời gian. Theo báo cáo của H , tỷ lệ BN tuân thủ điều trị các bệnh mạn tính chỉ chiếm tỷ lệ 50% dân số nói chung 76 , thậm chí thấp hơn các nước đang phát triển. Tuân thủ kém được cho là nguyên nhân gây ra tử vong cho khoảng 125000 người trên thế giới, tỷ lệ BN phải nhập viện tăng lên khoảng 25%, làm tăng chi phí y tế lên khoảng 100 triệu đô la mỗi năm 93 . Ngược lại, tuân thủ điều trị giúp cho BN có kết quả điều trị tốt hơn và giảm chi phí kinh tế .Vì vậy, đánh giá mức độ tuân thủ điều trị, tìm nguyên nhân dẫn đến không tuân thủ làm cơ sở để đưa ra biện pháp thích hợp nhằm mục đích nâng cao hiệu quả điều trị có ý nghĩa rất quan trọng trong điều trị các bệnh mạn tính. Bệnh viện đa khoa Năm Căn là bệnh viện đa khoa tuyến huyện của tỉnh Cà Mau thực hiện chức năng khám chữa bệnh cho nhân dân huyện Năm Căn. Hiện nay, khoa khám chữa bệnh đang quản lý và theo dõi việc điều trị ngoại trú hơn 528 BN ĐTĐ trong một tháng, trong đó chủ yếu là ĐTĐ týp 2. Tuy vậy, việc đánh giá mức độ tuân thủ điều trị ĐTĐ của BN vẫn chưa được quan tâm và thực hiện. Bên cạnh đó, việc xác định rõ những rào cản BN khi sử dụng insulin nhằm giúp BN xóa bỏ rào cản, có cái nhìn tích cực về điều trị insulin, từ đó giúp BN tuân thủ điều trị tốt hơn.
  • 17. 2 Vì những lý do trên, tác giả tiến hành đề tài “Khảo sát tuân thủ điều trị và rào cản trong sử dụng insulin của BN đái tháo đường týp 2 tại bệnh viện đa khoa Năm Căn, tỉnh Cà Mau” với các mục tiêu như sau: 1. Xác định tỷ lệ tuân thủ sử dụng thuốc điều trị ĐTĐ uống và insulin trên BN đái tháo đường týp 2. 2. Xác định rào cản insulin trên BN sử dụng thuốc điều trị ĐTĐ uống và insulin, trên BN tiếp tục dùng thuốc uống và BN đồng ý chuyển sang insulin. 3. Khảo sát các yếu tố có liên quan đến việc tuân thủ sử dụng thuốc trong điều trị. 4. Khảo sát các yếu tố có liên quan đến rào cản sử dụng insulin.
  • 18. 3 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. TỔNG QUAN VỀ BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG 1.1.1. Định nghĩa Trong hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh nội tiết - chuyển hóa của Bộ Y tế ban hành năm 2017, bệnh ĐTĐ được định nghĩa “là bệnh rối loạn chuyển hóa không đồng nhất, có đặc điểm tăng glucose huyết do khiếm khuyết về tiết insulin, về tác động của insulin, hoặc cả hai. Tăng glucose mạn tính trong thời gian dài gây nên những rối loạn chuyển hóa carbohydrat, protid, lipid, gây tổn thương ở nhiều cơ quan khác nhau, đặc biệt ở tim và mạch máu, thận, mắt, thần kinh”. 1.1.2. Dịch tễ học Theo Liên đoàn Đái tháo đường Thế giới (I F), năm 2015 toàn thế giới có 415 triệu người (trong độ tuổi 20 -79) bị bệnh ĐTĐ, tương đương cứ 11 người có 1 người bị ĐTĐ, đến năm 2040 con số này sẽ là 642 triệu, tương đương cứ 10 người có 1 người bị ĐTĐ. Bên cạnh đó, cùng với việc tăng sử dụng thực phẩm không thích hợp, ít hoặc không hoạt động thể lực ở trẻ em, bệnh ĐTĐ týp 2 đang có xu hướng tăng ở cả trẻ em, trở thành vấn đề sức khỏe cộng đồng nghiêm trọng. Bệnh ĐTĐ gây nên nhiều biến chứng nguy hiểm, là nguyên nhân hàng đầu gây bệnh tim mạch, mù lòa, suy thận, và cắt cụt chi. Nhưng một điều đáng khả quan, có tới 70% trường hợp ĐTĐ týp 2 có thể dự phòng hoặc làm chậm xuất hiện bệnh bằng tuân thủ lối sống lành mạnh, dinh dưỡng hợp lý và tăng cường luyện tập thể lực 44 . Ở Việt Nam, năm 1990 của thế kỷ trước, tỷ lệ bệnh ĐTĐ chỉ là 1,1% (ở thành phố Hà Nội), 2,25% (ở thành phố Hồ Chí Minh), 0,96% (thành phố Huế), nghiên cứu năm 2012 của Bệnh viện Nội tiết trung ương cho thấy: Tỷ lệ hiện mắc ĐTĐ trên toàn quốc ở người trưởng thành là 5,42%, tỷ lệ đái tháo đường chưa được chẩn đoán trong cộng đồng là 63,6% 11 . Tỷ lệ rối loạn dung nạp glucose toàn quốc 7,3%, rối loạn glucose máu lúc đói toàn quốc 1,9% (năm 2003). Theo kết quả điều tra STEP wise về các yếu tố nguy cơ của bệnh không lây nhiễm do Bộ Y tế thực hiện năm 2015, ờ nhóm tuổi từ 18-69, cho thấy tỷ lệ ĐTĐ toàn quốc là 4,1%, tiền ĐTĐ là 3,6% 5]. Ngoài ra, có đến 64,9% số người mắc bệnh ĐTĐ không được phát hiện và hướng dẫn điều trị đúng 5].
  • 19. 4 1.1.3. Phân loại Theo A A năm 2018 15 , ĐTĐ được chia thành 4 loại như sau: ĐTĐ týp 1: Do tế bào β của tiểu đảo tụy bị phá hủy không thể sản xuất ra insulin dẫn đến thiếu hụt insulin tuyệt đối. Gồm có: - ĐTĐ qua trung gian miễn dịch - ĐTĐ không rõ nguyên nhân ĐTĐ týp 2: Do sự giảm tiết insulin tương đối của tiểu đảo tuy trên nền tảng đề kháng với insulin. ĐTĐ thai kỳ: Là tình trạng rối loạn dung nạp glucose được phát hiện lần đầu tiên trong thai kỳ, không loại trừ trường hợp BN đã mắc ĐTĐ trước khi có thai mà chưa được chẩn đoán hoặc BN tiếp tục tăng đường huyết sau khi sinh. ĐTĐ týp đặc biệt: Do những nguyên nhân khác như: - Di truyền: Bệnh lý về gen, nhiễm sắc thể. - Bệnh lý tuyến tụy: Viêm, chấn thương, u tụy, cắt tụy, xơ sỏi tụy... - Bệnh nội tiết: To đầu chi, hội chứng Cushing, cường giáp, u tủy thượng thận, u tiết glucagon. - Do thuốc: Interferon-alpha, corticoid, thiazide, hormone giáp. - Nhiễm trùng: Rubella bẩm sinh, Cytomeralovirus. 1.1.4. Chuẩn đoán Theo tiêu chuẩn chẩn đoán ĐTĐ (A A) 15 , dựa vào 1 trong 4 tiêu chuẩn sau đây: - Glucose huyết tương lúc đói (FPG) ≥ 126 mg dl (7mmol l): BN phải nhịn ăn ít nhất 8 giờ (thường phải nhịn ăn qua đêm từ 8 đến 14 giờ). - Glucose huyết tương ở thời điểm sau 2 giờ làm nghiệm pháp dung nạp glucose đường uống 75g ( GTT) ≥ 200 mg dl (11,1 mmol l). - Nghiệm pháp dung nạp glucose đường uống phải được thực hiện theo hướng dẫn của WHO: BN nhịn đói từ nữa đêm trước khi làm nghiệm pháp, dùng một lượng glucose tương đương với 75g glucose, hòa tan trong 250-300ml nước, uống trong 5 phút. - HbAlc ≥ 6,5% (48 mmol mol). Xét nghiệm này phải được thực hiện ở trong phòng thí nghiệm được chuẩn hóa theo tiêu chuẩn quốc tế.
  • 20. 5 1.1.5. Điều trị Bảng 1.1: Mục tiêu điều trị cho BN đái tháo đường ở người trưởng thành [5] Mục tiêu Chỉ số HbAlC < 7% Glucose huyết tương mao mạch lúc đói, trước ăn 80-130 mg/dl (4,4 – 7,2 mmol/l) Đỉnh glucose huyết tương mao mạch sau ăn <180 mg/dl (10,0 mmol/l) Huyết áp <140/90 mmHg Nếu đã có biến chứng nhận:< 130/85 – 80 mmHg Lipid máu LDL – C< 100mg/dl (2,6 mmol/l, nếu chưa có biến chứng tim mạch. LDL – C< 70mg/dl (1,8 mmol/l, nếu đã có biến chứng tim mạch. HDL – C< 40mg/dl (1,0 mmol/l) ở nam và 50mg/dl (1,3 mmol/l) ở nữ * Mụ iêu điều trị ở các cá nhân có thể khác nhau tùy tình trạng của BN. Mục tiêu điều trị có thể nghiêm ngặt hơn: HbA1c< 6,5% (48 mmol mol) nếu có thể đạt được và không có dấu hiệu đáng kể của hạ đường huyết và những tác dụng có hại của thuốc: Đối với người bị bệnh ĐTĐ trong thời gian ngắn, bênh ĐTĐ týp 2 được điều trị bằng thay đổi lối sống hoặc chỉ dùng metformin, trẻ tuổi hoặc không có bệnh tim mạch quan trọng. Ngược lại, mục tiêu điều trị có thể ít nghiêm ngặt (nới lỏng hơn): HbA1c< 8% (64 mmol/mol) phù hợp với những BN có tiền sử hạ glucose huyết trầm trọng, lớn tuổi, các biến chứng mạch máu nhỏ hoặc mạch máu lớn, có nhiều bệnh lý đi kèm hoặc bệnh ĐTĐ trong thời gian dài và khó đạt mục tiêu điều trị. 1.1.6. Phương pháp điều trị bằng thuốc uống Nhóm sulfonylurea: Tolbutamid, glibeclamid, gliclazid, glipizid… - Cơ chế tác dụng: Kích thích bài tiết insulin, tăng sự nhạy cảm với insulin của mô ngoại biên, ức chế nhẹ bài tiết glucagon. - Tác dụng phụ: Hạ đường huyết, buồn nôn, nôn. - Chống chỉ định: BN ĐTĐ týp 1, phụ nữ có thai.
  • 21. 6 Nhóm Biguanid: Metformin - Cơ chế tác dụng: Làm tăng sự nhạy cảm với insulin ở mô ngoại biên, giảm sản xuất glucose ở gan. - Tác dụng phụ: Tiêu chảy, buồn nôn, nhiễm toan lactic. - Chống chỉ định: Suy gan/ thận, phụ nữ có thai. - Thận trọng: BN suy tim sung huyết, nghiện rượu, nhiễm toan chuyển hóa. Nhóm Thiazolidinedion (TZD): Rosiglitazon, pioglitazone. - Cơ chế tác dụng: Tăng nhạy cảm insulin ở cơ, gan và mô mỡ, giảm tân tạo glucose ở gan, giảm đề kháng insulin. - Tác dụng phụ: Tăng cân, phù nề. Pioglitazon gây nguy cơ ung thư bàng quan. - Chống chỉ định: ĐTĐ týp 1, suy tim sung huyết tiến triển, rối loạn chức năng gan (transaminase tăng gấp 2,5 lần), phụ nữ cho con bú. Nhóm ức chế α glucosidase: Acarbose, miglitol. - Cơ chế tác dụng: Ức chế α - amylase và α - glucosidase làm chậm hấp thu carbonhydrat ở ruột non (trừ lactose). - Tác dụng phụ: Đầy hơi, đau bụng, sình bụng, tiêu chảy. - Chống chỉ định: Bệnh lý dạ dày - ruột kém hấp thu, loét ruột, ĐTĐ týp 1, xơ gan, rối loạn thận. Nhóm các thuốc đồng vận GLP - 1: Exenatide - Cơ chế tác dụng: Có vai trò tương tự GLP - 1: kích thích tiết insulin, ức chế tiết glucagon, giảm tốc độ làm rỗng dạ dày, đưa glucose vào tế bào mô ngoại vi, tăng khối lượng tế bào β. - Tác dụng phụ: Rối loạn tiêu hóa, buồn nôn, tiêu chảy. Dẫn xuất amylin tổng hợp: Pramlintide - Cơ chế tác dụng: Tác động giống amylin, hormon tuyến tụy, được bài tiết cùng insulin, có tác dụng kéo dài thời gian làm rỗng dạ dày và ức chế tiết glucagon. - Tác dụng phụ: Buồn nôn, chán ăn, nôn ói. Nhóm ức chế men DPP - 4: Sitagliptin, saxagliptin, linagliptin, vildagliptin. - Cơ chế tác dụng: Ức chế DPP - 4 là enzyme làm mất hoạt tính ineretin, nhờ đó, hoạt tính incretin kéo dài làm tăng phóng tích insulin và giảm bài tiết glucagon sau ăn. - Tác dụng phụ: Viêm mũi hầu, nhiễm trùng hô hấp trên, nhức đầu.
  • 22. 7 - Chất ức chế kênh đồng vận chuyển natri - glucose 2 (sodium – glucose contransporter 2, SGLT2): canagliflozin, dapagliflozin, empagliflozin. - Cơ chế tác dụng: Ức chế tái hấp thu glucose tại thận, tăng đào thải glucose. - Tác dụng phụ: Nhiễm trùng niệu, nhiễm candida âm đạo. Hình 1.1. Hướng dẫn điều trị đái tháo đường A A 2018 [15]
  • 23. 8 Bảng 1.2. So sánh về các tác động cần lưu ý của các nhóm thuốc ĐTĐ 15 Thuốc tác động Metformin Ức chế SGLT2 Chủ vận GLP–1 Ức chế DPP4 TZD Sulfonylurea (Thế hệ 2) Insulin Hiệu lực Cao Trung bình Cao Trung bình Cao Cao Cao nhất Nguy cơ hạ Đường huyết Không Không Không Không Không Có Có Cân nặng Không ảnh hưởng Giảm Giảm Không ảnh hưởng Tăng Tăng Tăng Tác Động Trên Tim Mạch Bệnh xơ vữa do tim mạch Có thể có lợi Có lợi: Canagliflozin, empagliflozin Không ảnh hưởng: Lixinatid, Exenatid Có lợi: Liraglutide Không ảnh hưởng Có thể có lợi: Pioglitazo ne Không ảnh Hưởng Không ảnh hưởng Suy tim Không ảnh hưởng Có lợi: Canagliflozin, empagliflozin Không ảnh hưởng Có thể Có nguy cơ: Saxaglip ptin, alogliptin Tăng nguy cơ Không ảnh hưởng Không Ảnh hưởng Giá Thấp Cao Cao Cao Thấp Thấp Human Insulin: thấp Insulin analoge cao PO/SC PO PO SC PO PO PO SC Tác Động trên thận Tiến triển bệnh thận do ĐTĐ Không ảnh hưởng Có lợi: Canagliflozin, Empagliflozin Có lợi: Liraglutid Không ảnh hưởng Không ảnh hưởng Không ảnh hưởng Không ảnh hưởng Cân nhắc liều sử dụng CCĐ: Egfr< 30 Canagliflozin: Không khuyến cáo với eGFR <45. Dapagliflozin: không khuyến cáo với eGFR <60. Empagliflozin CCĐ với eGFR<30 Exenatide: CCĐ với eGFR<30 Lisinatide: Thận trọng với eGFR< 30 Nguy cơ Tăng tác dụng phụ ở BN suy giảm chức năng thận Có thể sử dụng khi suy giảm chức năng thận, cần hiệu chỉnh liều Không cần hiệu chỉnh liều. Thường không khuyến cáo khi suy giảm chức năng thận do có thể giữ dịch Glyburide: Không khuyến cáo Glipizide: Thận trọng khi bắt đầu để tránh hạ đường huyết Dùng liều Insulin Thấp hơn khi Giảm eGFR, hiệu chỉnh Theo đáp ứng lâm sàng.
  • 24. 9 1.2. TỔNG QUAN VỀ TUÂN THỦ SỬ DỤNG THU C 1.2.1. Định nghĩa Theo định nghĩa của H : Tuân thủ điều trị lâu dài là mức độ hành vi của người bệnh đối với việc uống thuốc, theo đuổi chế độ ăn kiêng và hoặc thay đổi lối sống tương ứng với khuyến cáo của nhân viên y tế 93]. Tuân thủ dùng thuốc là hành vi tự nguyện hợp tác của BN với khuyến cáo của nhân viên y tế liên quan đến thời gian, liều lượng, số lần dùng thuốc trong thời gian điều trị. 1.2.2. Phương pháp đo lường Từ định nghĩa và các yếu tố ảnh hưởng đến tuân thủ điều trị, cho thấy mức độ quan trọng và cần thiết của việc đánh giá mức độ tuân thủ điều trị. Các phương pháp đánh giá mức độ tuân thủ được chia làm hai nhóm chính là các phương pháp đánh giá trực tiếp và các phương pháp đánh giá gián tiếp 48 . - Các phương pháp đánh giá trực tiếp bao gồm các biện pháp như trực tiếp theo dõi quá trình điều trị và phát hiện thuốc trong dịch sinh học. Hiện nay, để phát hiện thuốc trong dịch sinh học có thể định lượng thuốc hoặc các chất chuyển hóa trong máu, định lượng các chất đánh dấu trong máu. Ưu điểm của phương pháp đánh giá trực tiếp là chính xác, đáng tin cậy. Tuy nhiên các phương pháp này rất tốn kém thời gian, công sức. - Các phương pháp đánh giá gián tiếp bao gồm biện pháp giám sát điều trị, tự báo cáo của BN, sử dụng dữ liệu của nhân viên y tế hoặc người nhà BN cung cấp. Các phương pháp gián tiếp thường xuyên được sử dụng hơn so với các phương pháp trực tiếp 48 . - Phương pháp đánh giá bằng hệ thống giám sát dùng thuốc (MEMS) là phương pháp đánh giá chính xác nhờ ghi lại ngày và thời gian mở hộp thuốc nhờ công nghệ vi xử lý gắn ở nắp hộp. MEMS có thể không chính xác trong trường hợp BN lấy nhiều hơn 1 liều trong một lần mở hộp hoặc mở hộp mà không lấy thuốc. MEMS có chi phí cao và mỗi thuốc cần một thiết bị riêng, do đó hạn chế sử dụng trên thực hành lâm sàng [48]. - Phương pháp đánh giá tuân thủ dùng thuốc qua báo cáo của BN là phương pháp dễ áp dụng nhất nhưng cũng có hạn chế vì phương pháp này phụ thuộc vào hành vi chủ quan của BN. Với phương pháp này, BN có thể được yêu cầu tự ghi lại nhật ký sử
  • 25. 10 dụng thuốc hoặc có thể hoàn thành báo cáo qua điện thoại, email hoặc có thể qua các cuộc phỏng vấn về việc sử dụng thuốc của họ. Việc tự báo cáo cùa BN có lợi thế trong việc xác định lý do BN không tuân thủ điều trị. Hiện nay để đánh giá mức độ tuân thủ điều trị người ta thường sử dụng các bộ câu hỏi, các thang đánh giá mức độ tuân thủ. - Không có thang đánh giá mức độ tuân thủ nào được coi là tiêu chuẩn vàng. Hiện nay có 5 loại thang đánh giá mức độ tuân thủ dùng thuốc của BN thường được sử dụng trong thực hành lâm sàng là bảng câu hỏi tuân thủ điều trị (MAQ), bảng câu hỏi niềm tin về thuốc điều trị (BMQ), thang đánh giá tuân thủ điều trị (MARS), thang đánh giá niềm tin vào việc sử dụng thuốc hợp lý (SEAMS), thang đánh giá tuân thủ Hill - Bone [85]. - Bảng câu hỏi tuân thủ điều trị (MAQ) thường được biết đến là thang tuân thủ điều trị Morisky - 4 (MMAS - 4) hoặc thang tuân thủ điều trị Morisky - 8 (MMAS - 8). MAQ đánh giá thiếu sót trong dùng thuốc của BN do hay quên, bất cẩn hoặc do ảnh hưởng của tác dụng phụ. Ưu điểm của MAQ là câu hỏi đơn giản, dễ chấm điểm, đánh giá được trên quần thể tại thời gian chăm sóc. Nhưng MAQ lại hạn chế trong việc đánh giá niềm tin của BN vào thuốc điều trị. Ban đầu MAQ được thiết kế cho BN tăng huyết áp và sau đó được dùng để khảo sát trên BN HIV, BN ĐTĐ, Parkinson 85 . - Bảng câu hỏi niềm tin về thuốc điều trị (BMQ) của Robert Horne là công cụ để đánh giá thái độ, niềm tin của BN với thuốc điều trị. BMQ có ưu điểm là đánh giá được niềm tin của BN vào thuốc điều trị và khó khăn trong việc ghi nhớ thuốc. Nhược điểm của BMQ là câu hỏi phức tạp, không đánh giá được mức độ tuân thủ của BN. BMQ được áp dụng cho các bệnh mạn tính như ĐTĐ, trầm cảm, tâm thần phân liệt [85]. - Thang đánh giá niềm tin vào việc sử dụng thuốc hợp lý (SEAMS) là bộ công cụ đánh giá mức độ tuân thủ điều trị dựa vào niềm tin của BN vào thuốc điều trị. Ưu điểm của SEAMS là câu hỏi đơn giản và rất hữu ích trong quản lý phòng khám SEAMS có hạn chế là khó chấm điểm. Thang đánh giá này áp dụng cho các bệnh mạn tính như bệnh mạch vành, tăng huyết áp, ĐTĐ, tăng cholesterol máu 85 . - Thang đánh giá tuân thủ Hill - Bone là phương pháp giúp các chuyên gia chăm sóc sức khỏe xác định mức độ tuân thủ của BN. Thang đánh giá này không chỉ xác định được mức độ không tuân thủ do hay quên và ảnh hưởng tác dụng phụ của thuốc
  • 26. 11 mà còn xác định được niềm tin của BN vào thuốc điều trị nhưng các câu hỏi phức tạp, khó chấm điểm. Tuy nhiên thang Hill - Bone chỉ áp dụng cho BN tăng huyết áp 85]. - Thang đánh giá tuân thủ (MARS) là thang đánh giá tuân thủ áp dụng cho BN tâm thần. MARS đánh giá mức độ tuân thủ do nguyên nhân hay quên, giá thuốc và ảnh hưởng của tác dụng phụ. MARS không đánh giá được niềm tin của BN vào thuốc điều trị, khó áp dụng vì câu hỏi phức tạp nhưng dễ ghi điểm 85 . - Trong các thang đánh giá tuân thủ điều trị, tác giả thấy rằng thang tuân thủ điều trị Morisky - 8 (MMAS - 8) là thang đánh giá phù hợp để đánh giá tuân thủ điều trị trên BN ĐTĐ týp 2. Thang MMAS - 8 cũng đánh giá mức độ tuân thủ của BN dựa trên sự quên thuốc của BN và ảnh hưởng của tác dụng phụ giống như MMAS - 4 nhưng đã được bổ sung thêm các câu hỏi đánh giá về thái độ, hành vi của tuân thủ điều trị. Ngoài ra thang MMAS - 8 có ưu điểm là câu hỏi dễ hiểu và được thiết kế để hạn chế sai số do thói quen trả lời “có” của BN, dễ chấm điểm, độ tin cậy (0,83) cao hơn so với MMAS-4 (0,61) 85 . o đó, tác giả lựa chọn thang MMAS - 8 để đánh giá mức độ tuân thủ của BN trong nghiên cứu này. 1.2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự tuân thủ điều trị Theo báo cáo của H năm 2003, có 5 nhóm yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến mức độ tuân thủ điều trị cùa BN 93 : - Các yếu tố liên quan đến hệ thống chăm s c sức kh : BN không có bảo hiểm hoặc mức bảo hiểm thấp nên không thể tiếp cận được với các dịch vụ điều trị hoặc không thể tiếp tục tuân thủ thuốc. Ngoài ra, các tài liệu về hướng dẫn điều trị khó hiểu nên BN chưa thể hiểu được phác đồ điều trị của họ và một số yếu tố liên quan đến đội ngũ nhân viên y tế như sự căng thẳng của nhân viên y tế trong công việc, thái độ của nhân viên y tế khiến BN thấy không thoải mái, kỹ năng truyền thông của nhân viên y tế cho BN... cũng gây ảnh hưởng đến mức độ tuân thủ điều trị của BN 93 . - Các yếu tố liên quan đến BN: Về phía BN cũng có một số đặc điểm ảnh hưởng đến sự tuân thủ điều trị như thính lực, thị lực, khả năng nhận thức và kiến thức về bệnh cũng như về thuốc điều trị. Ngoài ra, tâm lý của BN như sợ tác dụng phụ của thuốc, buồn phiền, niềm tin BN vào phác đồ điều trị cũng khiến cho BN không tuân thủ dùng thuốc 93 .
  • 27. 12 - Các yếu tố liên quan đến điều trị: Ảnh hưởng đến sự tuân thủ điều trị của BN, ví dụ như phác đồ điều trị (số lần dùng thuốc trong ngày, số thuốc dùng trong một lần), thời gian điều trị, tác dụng phụ của thuốc, kỹ thuật dùng thuốc... Việc thay đổi chế độ điều trị liên tục và sự kỳ thị của xã hội cũng là nguyên nhân gây sự không tuân thủ điều trị của BN 93 . - Các yếu tố kinh tế- hội: Như giá bảo hiểm y tế, giá thuốc, mạng lưới hỗ trợ xã hội, trình độ ngôn ngữ... cũng gây ảnh hưởng lớn đến mức độ tuân thủ của BN 93 . 1.3. RÀO CẢN SỬ DỤNG INSULIN 1.3.1. Khái niệm Insulin là một loại hormone từ các tế bào đảo tụy ở tuyến tụy tiết ra. Chúng có tác dụng chuyển hóa các chất carbohydrate trong cơ thể. Insulin còn có tác dụng đến việc chuyển hóa các mô mỡ và gan thành loại năng lượng ATP để cung cấp cho hoạt động của cơ thể. Insulin được tổng hợp ở tế bào Beta trong đảo tụy bằng sự hoạt động của bộ máy tổng hợp protein trong tế bào. Insulin cũng là tác nhân duy nhất trong cơ thể có thể làm giảm nồng độ Glucose trong máu 96 . a) Vai trò của Insulin: - Insulin gây ức chế enzyme phosphorylase, khiến cho quá trình biến đổi glycogen thành glucose trở nên chậm; - Insulin tăng cường hấp thu glucose; - Insulin làm tăng cường hoạt tính của enzyme để tổng hợp glycogen. Insulin ảnh hưởng lớn đến lượng đường trong máu. Bệnh đái tháo đường có nguyên nhân từ việc lượng đường trong máu tăng cao. Insulin chính là hormone làm ức chế sự chuyển hóa glycogen thành glucose và đi vào máu, nếu như thiếu hụt Insulin thì glycogen sẽ không ngừng chuyển hóa và đưa một lượng thừa thãi glucose vào máu gây ra đái tháo đường 96 . b) Các loại Insulin và lưu ý khi sử dụng Theo hướng dẫn của Bộ Y tế, đối với người bệnh đái tháo đường, thuốc Insulin là một liều thuốc quan trọng trong việc điều trị bệnh này. Có 4 loại Insulin chính đó là Insulin tác dụng nhanh, ngắn, Insulin tác dụng trung bình, trung gian, Insulin tác dụng chậm, kéo dài và cuối cùng là Insulin trộn, hỗn hợp.
  • 28. 13 Các loại Insulin tác dụng nhanh và ngắn thường được tiêm trực tiếp dưới da, thuốc sẽ phân ly nhanh chóng thành các monomer và được hấp thu. Sau khoảng 1 giờ thuốc sẽ đạt đỉnh hấp thu. o tác dụng nhanh của Insulin dạng này nên người bệnh cần rất lưu ý về lượng carbohydrate trong bữa ăn 96 . Đối với Insulin tác dụng trung bình thuốc sẽ có tác dụng kéo dài hơn nhờ sự phối hợp giữa 2 phần Insulin zinc hòa tan với protamine zinc Insulin. Loại thuốc này sau khi được tiêm dưới da sẽ bắt đầu có tác dụng sau 2 – 4 giờ, đạt đỉnh tác dụng sau 6 – 7 giờ và có thời gian kéo dài khoảng 10 – 20 giờ. Loại thuốc này cần tiêm 2 lần mỗi ngày để đảm bảo hiệu quả. Loại Insulin tác dụng chậm và kéo dài thường được dùng vào buổi tối. Loại này cũng có nhiều loại thuốc khác nhau tùy thuộc cho mỗi bệnh nhân. Insulin hỗn hợp là loại Insulin có trộn sẵn 2 loại Insulin tác dụng nhanh và tác dùng dài trong cùng một loại hoặc cùng một mũi tiêm. Chính vì thế thuốc sẽ có 2 đỉnh tác dụng, một là tác dụng của Insulin nhanh đối với lượng carbohydrate trong bữa ăn và tác dụng của Insulin dài để tạo nên nồng độ Insulin nền 96 . Một số lưu ý quan trọng khác - Insulin là loại thuốc làm hạ đường huyết mạnh nhất; - Không có giới hạn liều Insulin; - Insulin chỉ được tiêm dưới da, thường vị trí tiêm là ở bụng, trên cánh tay và đùi; - Insulin thường được dùng phối hợp với thuốc viên; - Insulin được sử dụng để truyền tĩnh mạch trong trường hợp cấp cứu hôn mê do nhiễm ceton acid, trong lúc phẫu thuật hay tăng áp lực thẩm thấu máu; - Có thể dùng điều trị chỉ bằng Insulin nếu thiếu Insulin nặng; - Insulin trộn sẵn có thể dùng tiêm 2 lần mỗi ngày vào thời điểm trước bữa sáng và chiều. - Insulin trộn sẵn loại analog có thể được tiêm 3 lần một ngày; - Đối với mỗi bệnh nhân có tình trạng bệnh khác nhau thì có thể điều chỉnh liều Insulin mỗi 3 – 4 lần ngày [96]. c)Tác dụng phụ của Insulin Insulin có các tác dụng phụ điển hình như hạ glucos huyết, gây hiện tượng somogyi, dị ứng Insulin, loạn dưỡng mô mỡ, tăng cân.
  • 29. 14 Trong đó, hạ glucose huyết là tác dụng phụ thường gặp nhất khi sử dụng Insulin tiêm trực tiếp vào cơ thể. Khi lượng Insulin thừa thì cũng sẽ gây ức chế sự chuyển hóa glycogen khiến lượng glucose trong máu bị giảm mạnh. Hiện tượng somogyi là hiện tượng quá liều Insulin, dẫn đến việc hạ glucose huyết và làm phóng thích ra quá nhiều hormone điều hòa ngược làm gây ra hiện tượng tăng glucose huyết phản ứng. Các tác dụng phụ khác như dị ứng Insulin khá hiếm gặp trong thời điểm hiện tại [96]. 1.3.2. Sử dụng insulin trong điều trị đái tháo đường a) Điều trị với insulin nền Khởi đầu điều trị với insulin nền khi không đạt được mục tiêu glucose huyết với thuốc uống. Liều khởi đầu khuyên dùng là 0,1 - 0,2 Ul kg, phụ thuộc vào mức độ tăng đường huyết, dùng phối hợp với 1 hoặc 2 thuốc uống. Khi đã điều chỉnh liều insulin nền đạt được mục tiêu đường huyết đói nhưng HbAlc vẫn chưa đạt mục tiêu, có thể xem xét chuyển sang insulin nền - nhanh trước mỗi bữa ăn (basal - bolus). Liều khởi trị với insulin nền: Insulin người như NPH (tiêm 1-2 lần ngày) hay insulin analoge như glargine, detemir (tiêm 1 lần ngày), degludec (tiêm 1 lần ngày liều khởi đầu 0,1 - 0,2 Ul/kg/ngày) [15]. Điều trị insulin nền – nhanh (basal – bolus) - Thêm 01 mũi insulin tác dụng nhanh trước bữa ăn, khởi đầu 04 UI hoặc 0,1 Ul kg hay 10% liều insulin nền. - Điều chỉnh liều: Tăng liều 10 - 15% hay tăng 1 - 2 UI mỗi liều hoặc 2 lần mỗi tuần cho đến khi đạt mục tiêu đường huyết. - Hạ đường huyết: Xác định nguyên nhân hạ đường huyết, nếu không có nguyên nhân rõ ràng, giảm liều insulin 2 - 4 UI hay giảm 10 - 20% [15]. b) Điều trị với insulin trộn, hỗn hợp Đối với BN ĐTĐ týp 2 chưa sử dụng insulin: - Nếu khởi trị 1 lần ngày: 12UI vào bữa chiều tối. - Nếu khởi trị 2 lần ngày: 6UI vào bữa sáng và 6UI vào bữa chiều tối. Điều chỉnh liều: Tăng liều 10%- 15% hay tăng 2 - 4 UI mỗi 1 hoặc 2 lần mỗi tuần cho đến khi đạt mục tiêu đường huyết đói.
  • 30. 15 Hạ đường huyết: Xác định nguyên nhân hạ đường huyết, nếu không có nguyên nhân rõ ràng, giảm liều insulin 2 - 4UI hoặc 10 - 20%. Đối với BN đang điều trị insulin nền trước đó: Liều khởi đầu bằng liều insulin nền trước đó, chia thành 2 3 sáng - 1 3 tối (đối với insulin người) hoặc 1 2 sáng - 1/2 tối (đối với insulin analoge). BN chưa điều trị liều insulin nền: Liều khởi đầu 0,25 - 0,5 Ul/kg/ngày, thành 2/3 sáng - 1 3 tối (đối với insulin người) hoặc 1 2 sáng - 1 2 tối (đối với insulin analoge). Khi sử dụng insulin trộn, hỗn hợp gồm 70% Insulin Aspart Protamine 30% Insulin Aspart hòa tan ngày 1 lần mà liều đã lên đến 30 UI thì có thể chia thành 2 lần ngày bằng cách chia liều bằng nhau vào bữa sáng và bữa tối(50 50). - Liều insulin trộn, hỗn hợp gồm 70% Insulin Aspart Protamine 30% Insulin Aspart hòa tan 2 lần ngày chuyển sang 3 lần ngày: Liều buổi sáng có thể chia thành liều buổi sáng và buổi trưa (sử dụng 3 lần ngày). - Điều chỉnh liều: Tăng liều 10 – 15% hay tăng 1 – 2 UI mỗi một hoặc 2 lần mỗi tuần cho đến khi đạt mục tiêu đường huyết. - Hạ đường huyết xác định nguyên nhân hạ đường huyết, nếu không có nguyên nhân rõ giảm liều insulin 2 – 4UI hoặc 10 – 20% [15]. Bảng 1.3. Các loại insulin 5] Loại insulin Thời gian bắt đầu tác dụng Đỉnh Thời gian Insulin tác dụng nhanh (analoge) Aspart 10 – 30 phút 0,5 – 3 giờ 3 – 5 giờ Gulisine 10 – 30 phút 0,5 – 3 giờ 3 – 5 giờ Lispro 10 – 30 phút 0,5 – 3 giờ 3 – 5 giờ Insulin tác dụng ngắn Regular insulin 0,5 – 1 giờ 2 – 5 giờ 12 giờ Insulin tác dụng trung bình NPH insulin 1,5 – 4 giờ 4 – 12 giờ 24 giờ Insulin tác dụng kéo dài (analoge) Detemir 0,75 – 4 giờ Đỉnh thấp hoặc không đỉnh 24 giờ Glargine 0,75 – 4 giờ Đỉnh thấp hoặc không đỉnh 24 giờ Insulin hỗn hợp (2 pha) 70% NPH, 30% regular 0,5 – 1 giờ 2 – 5 giờ 24 giờ 70% protamine Suspension asprat, 30% asprat 10 – 30 phút 0,5 – giờ 24 giờ
  • 31. 16 Hình 1.2. Phác đồ sử dụng insulin [95] 1.3.3. Rào cản sử dụng insulin Mặc dù insulin đóng vai trò rất quan trọng trong điều trị ĐTĐ nhưng những vấn đề rào cản của BN khi sử dụng insulin lại là trở ngại trong quá trình điều trị, ảnh hưởng đến tuân thủ điều trị của BN. Theo các nghiên cứu được thực hiện ở BN ĐTĐ týp 2 trên thế giới, cho thấy số BN không sẵn sàng hoặc còn e ngại chuyển sang điều trị insulin chiếm 28%, trì hoãn gần 5 năm trong 50% BN sau khi đã điều trị bằng thuốc uống 26 , BN từ chối điều trị bằng insulin khi bác sỹ có chỉ định chiếm 25% 74 . Và khi chuyển sang sử dụng insulin, có đến 50% BN ĐTĐ cố ý bỏ tiêm 59 . Theo một nghiên cứu ở Malaysia trên 404 BN ĐTĐ týp 2 chưa được sử dụng insulin, BN thường xuyên bày tỏ thái độ tiêu cực về thất bại cá nhân trong quản lý bệnh của mình (59,2%) 69 . Từ nghiên cứu A N tại 13 quốc gia cho thấy 58% BN mắc ĐTĐ thấy việc khởi trị insulin là dấu hiệu cho thấy họ đã thất bại trong quản lý bệnh ĐTĐ, hoặc như một sự trừng phạt. Mặc dù kỳ vọng tích cực đối với insulin, BN vẫn
  • 32. 17 nhận thấy rằng bệnh của họ trở nên tồi tệ và đổ lỗi cho bản thân họ để từ chối điều trị bằng insulin. Ngoài ra, yếu tố lo ngại của BN khi sử dụng insulin là mất nhiều thời gian và công sức (25%), bị phụ thuộc vào bác sỹ (25%) [83]. Trên nghiên cứu 2 nhóm đối tượng sẵn sàng và không sẵn sàng sử dụng insulin, có đến 47% BN không sẵn sàng với lí do họ sợ kim tiêm. Ngoài ra, khi điều trị insulin, BN phải tuân theo chế độ ăn chính xác. Bên cạnh đó, BN còn cảm thấy áp lực vì phải thay đổi thời gian sinh hoạt để tiêm thuốc đúng lúc, kiểm soát chế độ ăn uống và tập luyện thật chặt chẽ. Những vấn đề này làm BN cảm thấy cản trở công việc và cuộc sống của họ (27%). Tỷ lệ điều trị insulin thấp ở Đài Loan (16,9%) cho thấy những BN ĐTĐ týp 2 cảm thấy rất khó để bắt đầu điều trị bằng insulin 75 . Trong những năm gần đây, những insulin thế hệ mới và dạng bút tiêm insulin giúp BN kiểm soát đường huyết tốt hơn, tăng cân ít hơn, ít đau hơn, mang đến cảm giác dễ chịu và thuận tiện cho BN hơn, do đó giúp cho liệu pháp insulin được chấp thuận hơn 50 . a) Rào cản liên quan đến các bác sỹ, chuyên gia y tế Phỏng vấn trực tiếp bác sỹ - Thái độ của bác sỹ về liệu pháp điều trị insulin (PAINT): Thang điểm đánh giá 1 5 - (hoàn toàn đồng ý hoàn toàn không đồng ý), bác sỹ được hỏi 27 câu với 4 phần: vấn đề về kinh nghiệm điều trị insulin của bác sỹ, rào cản liên quan đến sự giải thích liệu pháp insulin cho BN, mối quan tâm liên quan đến rào cản của BN khi sử dụng insulin, rào cản khi chi định liệu pháp insulin, tác dụng phụ hạ đường huyết 72 . b) Rào cản liên quan đến BN - Phỏng vấn trực tiếp BN - Thang điểm đánh giá điều trị insulin (ITAS) 83 : Gồm 20 câu, trong đó có 16 câu nhận định tiêu cực về insulin và 4 câu nhận định tích cực về insulin với thang điểm 1 5: hoàn toàn không đồng ý hoàn toàn đồng ý. - Bộ câu hỏi rào cản trong sử dụng insulin (BITQ) 71 : Gồm 14 câu hỏi, trong đó có 5 phần, 1 phần nhận định tích cực về insulin (kỳ vọng về kết quả tốt khi dùng insulin) và 4 phần nhận định tiêu cực về insulin (tâm lý sợ tiêm và kiểm tra đường huyết, ảnh hưởng đến cuộc sống khi điều trị bằng insulin, sự kỳ thị của xã hội, tác dụng phụ hạ đường huyết). BN sẽ được đánh giá với thang điểm 1 10: Hoàn toàn không đồng ý hoàn toàn đồng ý.
  • 33. 18 1.4. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC - Một số nghiên cứu về tuân thủ sử dụng thuốc và rào cản sử dụng insulin trong và ngoài nước được trình bày trong Bảng 1.4: Bảng 1.4. Nghiên cứu về tuân thủ điều trị và rào cản sử dụng insulin được thực hiện tại Việt Nam và trên thế giới STT Tác giả, năm, nơi nghiên cứu Tên nghiên cứu Kết quả Nghiên cứu về tuân thủ điều trị (ĐTĐ) 1 Bryson và cộng sự tại Hoa Kỳ, năm 2013 [25] Tuân thủ điều trị tháo đường tại VA: Phân tích gộp Tỷ lệ BN đái tháo đường týp 2 tuân thủ điều trị là 81% 2 Nguyễn Thị Thúy Hằng ( 2013) tại BV nhân dân Gia Định thành phố Hồ Chí Minh Khảo sát và đánh giá việc tuân thủ điều trị trên BN ĐTĐ týp 2 điều trị ngoại trú tại khoa khám bệnh BV nhân dân Gia Định thành phố Hồ Chí Minh Tỷ lệ BN tuân thủ điều trị tốt chiếm 30,2% và nguyên nhân chính của việc tuân thủ kém là do BN quên thuốc 3 Olufunsho Awodele và cộng sự, 2015, Nigeria [70] Khảo sát tuân thủ điều trị ở BN ĐTĐ týp 2 tại BV Alimosho, Nigeria Các yếu tố liên quan đến tuân thủ điều trị: Tuổi, giới tính. Trình độ học vấn không liên quan đến tuân thủ dùng thuốc. 4 Elsous và cộng sự, năm 2017, Palestine [36] Khảo sát tuân thủ dùng thuốc và các yếu tố liên quan Tỷ lệ BN tuân thủ cao – trung bình – kém là lượt là 28% - 39,5 – 2,5%. Các yếu tố liên quan đến tuân thủ dùng thuốc gồm: Giới tính, nhận thức về bệnh, tuổi, thời gian mắc bệnh Nghiên cứu về tuân thủ điều trị (insulin) 5 Nakar và cộng sự, năm 2017 Israel, [66] Rào cản insulin Rào cản của BN chưa sử dụng insulun lớn hơn có ý nghĩa thống kê so với BN đang điều trị bằng insulin, cụ thể là: Nỗi sợ tiêm (24% với 11%, p 0,009), sợ bị nghiện
  • 34. 19 (39% với 21%, p 0,009) và sợ hạ đường huyết (12% với 4%, p=0,05) 6 Soohyun và cộng sự, năm 2010, tại Hàn Quốc 83 Yếu tố liên quan đến rào cản insulin trên BN ĐTĐ týp 2 Nữ giới sợ tiêm (p<0,001) và sợ bị kì thị khi tiêm insulin (p 0,01) hơn khi so sánh với nam giới, tổng điểm BITQ của nữ cao hơn so với nam (p= 0,008) 7 C- C Chen và cộng sự, Trung Quốc, năm 2011 27 Đánh giá tỷ lệ điều trị insulin trên BN ĐTĐ týp 2 tại Trung Quốc BN được sử dụng thuốc uống có quan điểm tích cực về insulin cao hơn BN được sử dụng thuốc tiêm insulin. BN được sử dụng thuốc uống có quan điểm tích cực về insulin thấp hơn BN được sử dụng thuốc tiêm insulin. Ở nhóm điều trị bằng insulin, thời gian tiêm Insulin và dụng cụ tiêm không liên quan đến nhận thức BN về insulin 8 Bahrmann và cộng sự, Ireland, năm 2014 [19] Rào cản sử dụng insulin trên BN ĐTĐ lớn rồi BN chưa sử dụng insulin có tổng điểm BITQ cao hơn so với BN đang điều trị insulin (4,3 + 1,4 với 3,2 + 1,0; p<1,001). 9 Sean Taylor và cộng sự, Úc, năm 2016 [80] Rào cản sử dụng insulin trên BN kiểm soát đường huyết kém tại nước Úc 34% BN kiểm soát đường huyết kém. Trong nhóm kiểm soát đường huyết kém, BN dùng insulin có HbAlC cáo hơn và thời gian điều trị ĐTĐ cao hơn so với BN dùng insulin. Thang điểm BITQ: Tâm lý sợ tiêm cao, tâm lý ảnh hưởng tiêm thấp hơn, khi so sánh với một nghiên cứu của Đức.
  • 35. 20 CHƯƠNG 2 Đ I TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU Nghiên cứu cắt ngang, mô tả, tiến cứu dữ liệu. 2.2. Đ I TƯỢNG NGHIÊN CỨU BN ĐTĐ týp 2 điều trị tại BV Đa khoa Năm Căn, tỉnh Cà Mau. Tiêu chuẩn chọn mẫu Tác giả chọn tất cả các BN thỏa mãn các tiêu chí sau đây vào nghiên cứu trong thời gian lấy số liệu: (1) BN ĐTĐ týp 2 điều trị ngoại trú, từ 18 tuổi trở lên. (2) BN đã điều trị với ít nhất 1 thuốc điều trị ĐTĐ trong 3 tháng trước đó. (3) BN đồng ý tham gia nghiên cứu. (4) BN điều trị insulin và sử dụng thuốc điều trị đái tháo đường. Tiêu chuẩn loại trừ Tác giả loại các BN có một trong những tiêu chí đưới đây: (1) Phụ nữ có thai. (2) ân tộc thiểu số. (3) BN có điểm trả lời bảng câu hỏi đánh giá khả năng trí tuệ tối thiểu MMSE (Mini Mental State Examination, MMSE)<17. (4) BN đang tham gia vào nghiên cứu khác. 2.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Thời gian và địa điểm nghiên cứu Nghiên cứu được tiến hành trong thời gian từ tháng 7 2019 đến tháng 4 2020 tại Bệnh Viện Đa khoa Năm Căn, tỉnh Cà Mau. Cỡ mẫu Công thức ước tính 1 tỷ lệ là [6]: N: cỡ mẫu p: trị số mong muốn của tỉ lệ. Theo phân tích gộp của Bryson và cộng sự [25 , tỷ lệ BN tuân thủ sử dụng thuốc điều trị ĐTĐ týp 2 là 81 %, do đó p 0,81. d: độ chính xác hay sai số cho phép (chọn d 0,05) Với α 0,05 thì Z 1-α 2 = 1,962
  • 36. 21 Thay các giá trị vào công thức: N = Z 1- α 2 p x (1- p) = 1,962 x 0,81 x (1 - 0,81) = 236,49 d2 0.052 Vậy, cỡ mẫu tối thiểu cho nghiên cứu là 237 BN, vì số lượng bệnh nhân ở nơi nghiên cứu nhiều nên chúng tôi lấy hết các phiếu khảo sát trong thời gian nghiên cứu là 528 bệnh nhân để tăng tính khả thi của đề tài. Phương pháp chọn mẫu Nghiên cứu sử dụng phương pháp chọn mẫu thuận tiện. Các bước tiến hành Nghiên cứu được tiến hành qua 3 giai đoạn với thời gian cụ thể như sau: Giai đoạn 1: Xây dựng và hoàn thiện phiếu thu thập thông tin (10 2019-11/2019 ) Giai đoạn 2: Tiến hành phỏng vấn, thu thập thông tin BN (12 2019 – 03/2020 ) Giai đoạn 3: Phân tích, xử lý số liệu (04 2020 - 05/2020) a) Xây dựng và hoàn thiện phiếu thu thập thông tin Chi tiết được trình bày ở phụ lục 1. Phiếu thu thập thông tin BN bao gồm: - Đặc điểm nhân khẩu học của BN: Họ tên BN, giới tính, địa chỉ, số điện thoại, trình độ học vấn, nghề nghiệp. - Đặc điểm điều trị: Thời gian mắc bệnh ĐTĐ, các thuốc điều trị ĐTĐ bao gồm thuốc uống và insulin, chỉ số HbAlC và FPG, bệnh kèm, số thuốc được kê đơn thuốc.  HbAlC: Nhận 2 giá trị đạt mục tiêu (HbAlC<7) và không đạt mục tiêu (HbAlC>7) (trong nghiên cứu này, tác giả xét HbAlC theo mục tiêu điều trị chung, không xét cá thể hóa [5])  FPG: Nhận 2 giá trị đạt mục tiêu (FPG<7,2 mmol 1) và không đạt mục tiêu (FPG>7,2 mmol/1), Trong nghiên cứu này, câu hỏi “Nếu bác sỹ đề nghị điều trị bằng insulin, ông bà có đồng ý không?”. ành riêng cho những BN chỉ sử dụng thuốc ĐTĐ đường uống. - Bảng câu hỏi đánh giá khả năng trí tuệ tối thiểu của BN (Mini Mental State Examination - MMSE): Đã được dịch và thẩm định trong điều kiện Việt Nam.
  • 37. 22 - Bảng câu hỏi tuân thủ điều trị của BN MMAS - 8 (Morisky medication scale - 8 items): Đã được dịch và thẩm định trong điều kiện Việt Nam: Việc tuân thủ sử dụng thuốc trong nghiên cứu này bao gồm thuốc uống và insulin 67 . - Bảng câu hỏi rào cản sử dụng insulin (Barrier to Insulin Treatment Questionnaire - BITQ): Chưa được dịch và thẩm định trong điều kiện Việt Nam. Do đó, tác giả sẽ tiến hành dịch và đánh giá độ tin cậy của bộ câu hỏi và tiến hành phân tích số liệu. Bảng 2.1. Trình tự dịch và đánh giá độ tin cậy bộ câu hỏi rào cản sử dụng insulin Các bước Nội dung thực hiện Kết quả thu thực hiện được Bước 1: ịch thuận Hai người dịch làm việc độc lập với nhau, cho kết quả là 2 bản dịch độc lập. Người dịch 1 có nền tảng y tế hoặc lâm sàng. Người dịch 2 không liên quan đến lĩnh vực y dược 2 bản dịch tiếng việt T1, T2 Bước 2: Tổng hợp Được thực hiện bởi người dịch thứ 3, nhằm đưa ra bản dịch tổng hợp từ 2 bản dịch ở bước 1. Bản dịch T12 tổng hợp từ 2 bản dịch tiếng việt T1, T2 Bước 3: ịch ngược Mục tiêu là kiểm tra xem liệu bản dịch có phản ánh đúng nội dung như bản gốc hay không. 2 người dịch độc lập và không có chuyên môn về lĩnh vực đang nghiên cứu, hoàn toàn “mù” với bảng câu hỏi gốc, dịch bảng dịch tổng hợp T12 thành ngôn ngữ gốc. 2 Bản dịch sang tiếng anh BT1, BT2 từ bản dịch T12 Bước 4: Đánh giá Đưa ra bản dịch cuối cùng Xem xét tất cả các bản dịch và bản dịch và bản gốc, cũng như lấy ý kiến đồng thuận về bất kỳ thay đổi nào, nếu có Bản dịch cuối cùng để tiến hành phỏng vấn pilot Bước 5: Điều chỉnh cách diễn đạt, trình bày, hoàn thiện bảng câu hỏi Phỏng vấn pilot trên ít nhất 30 BN Trong khi BN trả lời câu hỏi, yêu cầu BN đánh dấu vào bất cứ câu hỏi nào mà họ cảm thấy khó hiểu. Quan sát biểu hiện khuôn mặt BN khi trả lời câu hỏi: Nhăn mặt, chần chừ, dừng lại ở một câu lâu hơn các câu khác, chọn đáp án nhưng sửa lại. Tất cả những câu hỏi đó cho thấy có vấn đề trong bảng câu hỏi. Sau khi BN trả lời xong, đi lại lần lượt từng câu Bảng câu hỏi BITQ tiếng việt dùng để thẩm định độ tin cậy hỏi, để xem họ hiểu nghĩa của câu hỏi đó có thật sự đúng hay không? Đối với những câu hỏi bệnh
  • 38. 23 nhân đánh dấu ban đầu, hỏi tại sau họ cảm thấy khó hiểu. Chú ý ghi lại những lý do BN đưa ra để chỉnh sửa câu hỏi. Từ những ghi nhận sau khi phỏng vấn thử, chỉnh sửa câu từ bản câu hỏi BITQ sao cho rõ ràng, dể hiểu Bước 6: Phỏng vấn trên BN để thẩm định dựa trên hệ số Bảng câu hỏi Thẩm định độ Cronbach s alpha BITQ tiếng việt tin cậy của bảng hoàn thiện, dùng câu hỏi để phỏng vấn trên BN tham gia nghiên cứu b) Tiến hành phỏng vấn, thu thập thông tin BN - Phỏng vấn BN ĐTĐ týp 2 đến khám ngoại trú bệnh viện Đa khoa Năm Căn, tỉnh Cà Mau thỏa mãn tiêu chuẩn chọn mẫu và không có tiêu chuẩn loại trừ. Chi tiết ở phụ lục 1. - Ghi nhận các thông tin cần thiết của BN vào bảng thu nhập thông tin BN - Phỏng vấn BN bằng bảng câu hỏi tuân thủ điều trị MMAS – 8 (Morisky medication scale – 8 items) c)Phân tích, sử lý số liệu - Các dử liệu sau khi thu nhập, mã hóa sẽ được xử lý bằng phần mềm Excel 2010 và SPSS 20.0. - Trình bày số liệu: Biến phân loại: Tần số và tỷ lệ % Biến liên tục có phân phối chuẩn: Trung bình + độ lệch chuẩn (mean + SD) Biến liên tục có phân phối không chuẩn: Số trung vị (khoảng tứ phân vị): median (IQR)). - Các phép kiểm được sử dụng: So sánh giá trị trung bình của 2 nhóm độc lập đối với biến cố phân phối không chuẩn: ùng phép kiểm Mann - Whitney. Phân tích hồi quy logistic được sử dụng để đánh giá sự liên quan giữa các yếu tố khảo sát với sự tuân thủ dùng thuốc và rào cản sử dụng insulin. Đánh giá độ tin cậy của bộ câu hỏi BITQ: ùng hệ số Cronbach s alpha ( ); tính mức độ tương quan câu hỏi - tổng thể (Corrected Item - Total Correlation) để đánh giá
  • 39. 24 mức độ tương quan giữa từng câu với tổng thể các câu trong từng phần. Giá trị cho mức độ tương quan giữa từng câu hỏi so với tổng thể lớn hơn 0,3 cho thấy câu hỏi có độ tương quan tốt. Hệ số a được đánh giá như trong Bảng 2.2: Bảng 2.2. Đánh giá độ tin cậy của bộ câu hỏi dựa vào giá trị Cronbach s alpha Giá trị Đánh giá >0,9 Rất tốt 0,7<0,9 Tốt 0,6<0,7 Chấp nhận được 0,5<0,6 Kém <0,5 Không chấp nhận - Kết quả được xem là có ý nghĩa thống kê khi p<0,05. 2.4. CÁC CÔNG CỤ ĐO LƯỜNG SỬ DỤNG TRONG NGHIÊN CỨU 2.4.1. Bộ câu h i đánh giá khả năng trí tuệ tối thiểu của BN (Mini Mental State Examination - MMSE) Bảng câu hỏi nhằm xác định khả năng trí tuệ và nhận thức của BN. BN được xem là có khả năng trí tuệ tối thiểu khi điểm MMSE 17. BN có điểm MMSE<17: Cảm ơn BN và dừng nghiên cứu. BN có điểm MMSE 17: Mời BN tham gia nghiên cứu. Bảng câu hỏi gồm 6 phần và 30 câu 14 : - Phần I Đánh giá về định hướng: Gồm 10 câu hỏi, điểm trả lời đúng cho mỗi câu là 1 điểm. - Phần II Đánh giá về khả năng ghi nhận: Gồm 3 câu, đối tượng nghe và lặp lại “áo, ghế, nhà”: cho 1 điểm cho mỗi câu trả lời đúng. Nếu đối tượng gặp khó khăn, lặp lại câu trả lời cho đến khi đối tượng nói được cả 3, nhưng chỉ ghi điểm sau nỗ lực trả lời đầu tiên. - Phần III Đánh giá sự chú ý: Gồm 5 câu, đối tượng đọc mỗi kí tự theo đúng thứ tự từ sau ra trước (G, N, A, R, T) sẽ được 1 điểm. - Phần IV
  • 40. 25 Đánh giá khả năng hồi ức: Gồm 3 câu, mỗi đồ vật “áo, ghế, nhà” BN nhắc lại đúng sẽ được 1 điểm. - Phần V Đánh giá về ngôn ngữ: gồm 8 câu  Câu 22: Đối tượng gọi đúng “bút” sẽ được 1 điểm.  Câu 23: Đối tượng gọi đúng “đồng hồ” sẽ được 1 điểm. Nếu đối tượng bị mù, sẽ chuyển từ câu 21 sang câu 24.  Câu 24: Nếu đối tượng nhắc lại được đầy đủ câu “không, nếu, và hoặc nhưng” sẽ được 1 điểm.  Câu 25: Nếu đối tượng đọc và làm đúng hướng dẫn trong mảnh giấy màu xanh sẽ được 1 điểm. Chuyển sang câu 26 nếu đối tượng bị mù hoặc trước đó đã nói với bạn rằng họ không đọc được, khoanh tròn “không phù hợp”, ghi rõ lý do.  Câu 26 câu 28: Mỗi hành động đúng cho đối tượng 1 điểm Chuyển từ câu 25 sang câu 30 nếu đối tượng không thể sử dụng đôi tay đúng cách, bị mù hoặc trước đó đã nói với bạn không đọc được (khoanh tròn ô “Không phù hợp”, ghi rõ lý do).  Câu 29: Đối tượng viết được 1 câu có chủ ngữ, động từ, rõ ràng, có nghĩa sẽ được 1 điểm. Nếu đối tượng không thể sử dụng đôi tay đúng cách hoặc bị mù thì đánh dấu ô “không phù hợp”, ghi rõ lý do và kết thúc bài đánh giá. - Phần VI Đánh giá về khả năng tưởng tượng, trừu tượng: Gồm 1 câu, đối tượng sẽ được 1 điểm nếu vẽ đúng hình minh họa: Tất cả các cạnh và các góc được giữ lại và nếu các cạnh cắt nhau tạo thành một hình tứ giác ở giữa. 2.4.2. Bộ câu h i đánh giá tuân thủ điều trị của BN Tuân thủ điều trị của BN được đánh giá bằng bộ câu hỏi MMAS - 8 (Morisky medicalion scale - 8 items) 68 . Bộ câu hỏi gồm 8 câu hỏi, được trình bày ở phụ lục 1. Mỗi câu trả lời thể hiện sự tuân thủ sẽ được 1 điểm, ngược lại sẽ được 0 điểm Sự tuân thủ của BN được phân loại dựa vào tổng số điểm MMAS - 8 như sau: - Nhóm tuân thủ cao: Điểm MMAS -8 = 8 - Nhóm tuân thủ trung bình: Điểm MMAS -8 7 hoặc 6
  • 41. 26 - Nhóm tuân thủ thấp: Điểm MMAS - 8<6 2.4.3. Bộ câu h i rào cản sử dụng insulin (Barrier to Insulin Treatment Questionnaire - BITQ) Bộ câu hỏi rào cản sử dụng insulin BITQ gồm 5 khía Cạnh và 14 câu 71 : A- Sợ tiêm và kiểm tra đường huyết: 3 câu hỏi B- Kỳ vọng về kết quả tốt khi điều trị bằng insulin: 3 câu hỏi C- Ảnh hưởng cuộc sống khi tiêm insulin: 3 câu hỏi D- Sợ bị kỳ thị xã hội khi tiêm insulin: 3 câu hỏi E- Sợ bị hạ đường huyết: 2 câu hỏi Nội dung cụ thể bảng câu hỏi được trình bày ở phụ lục 1. BN được trả lời theo 10 mức độ (1 10): Hoàn toàn không đồng ý hoàn toàn đồng ý: Điểm càng cao thì rào cản insulin càng lớn. Điểm trung bình của từng phần sẽ bằng trung bình điểm của các câu trong mỗi khía cạnh chia cho tổng số câu trong khía cạnh đó. Điểm trung bình BITQ bằng trung bình điểm của 14 câu cộng lại (riêng các câu ở khía cạnh B sẽ được đảo ngược lại trước khi cộng gộp): Điểm càng cao thì rào cản insulin càng lớn. Bảng 2.3. Cách đảo ngược điểm ở 3 câu hỏi khía cạnh B trong BUQ Điểm ban đầu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Điểm sau khi đảo ngược 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 ựa trên điểm trung bình BITQ, BN được phân loại như sau: Rào cản sử dụng insulin cao (điểm trung bình 5,00) và rào cản sử dụng insulin thấp (điểm trung bình<5,00) [24]. Từ đó chúng ta lập bảng giá trị tính Cronbach s alpha để tìm giá trị R và CL. OR =O1/O2, Vấn đề đặt ra: OR có thể khác khi lặp lại nghiên cứu cho những đối tượng khác, giả sử ta lặp lại 100 lần, và trong đó có 97 lần R<1 thì đây là một bằng chứng chứng cứ khoa học cho thấy học thêm có lợi. Vậy làm sao ta ước lượng được khoảng tin cậy 95% OR? Công thức: 95% CI =KHOẢNG TIN CẬY 95% OR= TRUNGBÌNH +- 1.96* ĐỘ LỆCH CHUẨN
  • 42. 27 2.4.4. Nội dung tư vấn cho đối tượng nghiên cứu: Tư vấn, hướng dẫn nhằm giúp bệnh nhân tuân thủ tốt nhất chế độ điều trị, dùng thuốc theo sự chỉ định của bác sĩ. Cải thiện tối đa tỉ lệ tuân thủ dùng thuốc của bệnh nhân (vd: sử dụng hộp chia thuốc trong một ngày, một tuần; ghi lịch uống thuốc, lịch tái khám hàng tháng; củng cố niềm tin vào việc điều trị của bệnh nhân…) “Tổ tư vấn đái tháo đường” tiến hành tư vấn cho bệnh nhân lợi ích của việc tuân thủ các chế độ ăn kiêng, luyện tập thể lực và sử dụng thuốc theo chỉ định bác sĩ trong việc kiểm soát đường huyết. Hình thức tư vấn được tiến hành bằng các buổi tư vấn nhóm, phát tờ rơi cho bệnh nhân. - Về bệnh: Thảo luận về nguy cơ biến chứng của bệnh đái tháo đường. Tăng đường huyết có thể gây tổn thương nhiều bộ phận trong cơ thể: tổn thương mạch máu, xơ vữa động mạch vành gây nhồi máu cơ tim, đục thủy tinh thể gây mù mắt, rối loạn nhịp tim, vết thương lâu lành gây hoại tử mô, tổn thương thần kinh ngoại biên gây mất cảm giác. - Thuốc sử dụng: Các tác dụng phụ, các lưu ý khi bảo quản thuốc, tầm quan trọng của việc tuân thủ sử dụng thuốc. Giúp bệnh nhân cải thiện việc dùng thuốc đều đặn, đúng giờ bằng phương pháp: hướng dẫn bệnh nhân chia thuốc sử dụng trong ngày theo phần sáng, trưa, chiều. Lặp lại tư vấn, theo dõi việc dùng thuốc của bệnh nhân trong mỗi kỳ tái khám hàng tháng. Trong trường hợp cần thiết, có thể điện thoại liên lạc với bệnh nhân để nhắc nhở họ tái khám đúng hện cũng như dùng thuốc đều đặn, đúng giờ theo chỉ định của bác sĩ - Về dinh dưỡng: Không cấm kỵ ăn uống đối với người ĐTĐ nhưng phải kiểm soát tốt đường huyết. Cần ăn chế độ đa dạng, kèm thoe các vitamin A, , E; tăng lượng chất xơ và giảm chất béo có hại cho cơ thể (sữa đặc có đường, phomai…). Nên ăn nhiều bữa trong ngày: ngoài 3 bữa chính, có thể ăn thêm 1 - 2 bữa phụ. Sử dụng nhiều rau tươi, trái cây ít đường. Ăn cơm, bánh mì, các loại tinh bột vừa đủ. Sử dụng dầu ăn thực vật (dầu olive, mè, đậu nành…), tránh chất béo động vật.
  • 43. 28 Khẩu phần ăn cần phù hợp, dễ kiếm, giá cả hợp lý cho từng người để giúp bệnh nhân dễ tuân thủ chế độ dinh dưỡng. 10 lời khuyên ăn đủ chất nhưng không tăng đường huyết: Ăn nhiều loại thực phẩm (từ 15 đến 20 loại/ngày) Chia thành nhiều bữa ăn trong ngày: 03 bữa chính, từ 2 đến 3 bữa phụ. Không để quá đói sẽ gây hạ đường huyết, không ăn quá no, quá nhiều trong 1 bữa sẽ gây tăng đường huyết sau ăn. Hạn chế ăn uống các thực phẩm gây tăng đường huyết như: gạo chà trắng, bánh mì, trái cây ngọt, nước ép trái cây, chuối chiên, đường tinh luyện, mật ong, bánh kẹo, chè, nước ngọt… Có thể ăn thường xuyên với số lượng vừa đủ theo nhu cầu những thực phẩm ít gây tăng đường huyết như: cá, thịt nạc, đậu hũ, các loại đậu nguyên hạt, rau, củ, trái cây ít ngọt (thanh long, bưởi, lê, mận, táo…), yaouet, sữa ít béo và không đường. Hạn chế ăn mặn (ít hơn 1 muỗng cà phê muối/ngày) và các thực phẩm chế biến sẵn: mì gói, chả giò, chả lụa… Hạn chế mỡ động vật (trừ mỡ cá), da, phủ tạng (tim, gan, óc, thận…). Khi chế biến thức ăn cần chú ý: không xay nhuyễn và hầm quá nhừ, không chế biến thức ăn ở nhiệt độ cao như chiên, nướng… Hạn chế bia (ít hơn 330 ml ngày), rượu (ít hơn 150ml ngảy đối với rượu vang; ít hơn 30 ml ngày đối với rượu mạnh). Uống đủ nước (6 - 8 ly mỗi ngày) Dinh dưỡng hợp lý: inh dưỡng hợp lý là: ăn đúng, bảo đảm tính “cân đối”, đảm bảo tính “an toàn”. Ăn đúng là: điều độ và chừng mực, phù hợp tình trạng sức khỏe, đa dạng, thực phẩm phong phú. Ăn đủ là: đủ năng lượng, đủ số lượng, đủ các loại thực phẩm. Bảo đảm tính “cân đối” về: thành phần, vi chất dinh dưỡng, phân bố bữa ăn. Chế biến thực phẩm để làm giảm chỉ số đường huyết (GI) của thực phẩm. Sơ chế thực phẩm: nên cắt lớn, hạn chế bằm nhuyễn thực phẩm. Cách nấu: tránh hầm nhừ, tán nhuyễn, nướng ở nhiệt độ cao, nên chọn cách chế biến luộc, hấp, chưng, kho (ví dụ: khoai tây luộc (GI = 95), khoai tây chiên (GI = 525)). Chế độ ăn trong bệnh đái tháo đường
  • 44. 29 Carbonhydrat là nguồn năng lượng tốt cho cơ thể, carbonhydrat được tiêu hóa trong cơ thể tạo thành đường trong máu. Khẩu phần carbonhydrat trong bữa ăn có ảnh hưởng lớn nhất với mức độ đường trong máu. Bằng cách ăn những bữa ăn thường xuyên và chia đều các loại thực phẩm chứa carbonhydrat trong ngày, có thể duy trì mức năng lượng mà không gây tăng lượng đường trong máu. Chỉ số glycaemic: một số thực phẩm chứa carbonhydrat giải phóng glucose vào máu nhanh hơn so với những loại khác. Thực phẩm có mức độ glucose trong máu tăng chậm hơn được mô tả là có chỉ số đường huyết (GI) thấp và có thể có ích trong việc kiểm soát đường huyết [20]. Bảng 2.4. Phân nhóm thức ăn theo chỉ số đường huyết Thực phẩm GI Thực phẩm GI 1. Thực phẩm có chỉ số GI thấp < 55 (nên ăn thường xuyên) Đậu nành 25 Đậu Hà lan khô 32 Cám gạo 27 Đậu tây 42 Lúa mạch 36 Đậu đen 43 Mì spaghetti 53 Quả anh đào 32 Yaourt ít béo, không đường 20 Đậu xanh 47 Sữa tươi, nguyên kem 39 Đậu rằn 55 Sữa gầy 46 Bưởi 36 Đậu lima non 46 Táo 54 Đường trong trái cây 32 Mận 55 Quả mơ khô 44 Trái lê (tươi) 53 2. Thực phẩm có chỉ số GI trung bình = 55 - 69 (nên ăn vừa phải) Cam vừa chín tới 68 Đậu non 68 Nước trái táo ép 58 Cam 63 Nước dửa ép 66 Nho 66 Nước bưởi ép 69 Quả đào 60 3. Thực phẩm có chỉ số GI cao ≥ 70 (nên ít ăn) Khoai lang 77 Cà rốt 70 Bắp (ngô) 78 Đậu tằm 113 Bắp nổ 79 ưa hấu 103 Gạo lức 79 Nước cam ép/vắt 71 Gạo trắng 83 Chuối 77 Bột bắp (Bột ngô) 98 Quả mơ tươi 82 Bột mì 99 Dứa (thơm) 91 Bánh mì nướng 100 Nho 96 Khoai tây chiên 107 Quả chà là 139 Khoai tây nướng 121 Nho khô 94 Kem ít béo 71 Đường mía 92 Kem 87 Bánh quế 109 Mật ong 83 Bánh bột bắp 119 Củ cải đường 91
  • 45. 30 Người bệnh đái tháo đường nên ăn thường xuyên thực phẩm có chỉ số đường < 55, ăn vừa phải thực phẩm có chỉ số đường huyết 56 - 69 và ăn ít những thực phẩm có chỉ số đường huyết trên 70. Cố gắng ăn ít nhất một loại thực phẩm có chỉ số GI thấp cho mỗi bữa ăn. Các bước tính nhu cầu năng lượng Nhu cầu về năng lượng của bệnh nhân đái tháo đường giống người bình thường, nhu cầu này tăng hay giảm tùy theo giời, tuổi, loại lao động, thể trạng béo hay gầy [22]. Bước 1: tính cân nặng vật lý tưởng (CNLT) = (Chiều cao (cm) - 100) x 0.9 Bước 2: tính nhu cầu năng lượng (NCNL) Bảng 2.5: Nhu cầu về năng lượng (theo cân nặng lý tưởng) [22] Mức lao động Nhu cầu năng lượng Nam Nữ Nhẹ CNLT x 30 kacl/kg/ngày CNLT x 25 kcal/kg/ngày Trung bình CNLT x 35 kcal/kg/ngày CNLT x 30 kcal/kg/ngày Nặng CNLT x 45 kcal/kg/ngày CNLT x 40 kcal/kg/ngày Ví dụ: tính nhu cầu năng lượng của nam, cao 170cm, lao động nhẹ Bước 1: Cân nặng lý tưởng = (170 - 100) x 0.9 = 63kg Bước 2: nhu cầu năng lượng = 63 x 30kcal/kg/ngày = 1890 kcal/kg/ngày Những khuyến cáo về tỉ lệ các chất trong chế độ ăn, theo A A, theo đề nghị của Việt Nam, cũng như các tài liệu khác: Bảng 2.6. Khuyến cáo về tỉ lệ các chất trong chế độ ăn 22 Thành phần Theo ADA (%) Th o đề nghị của Việt Nam (%) Theo các tài liệu khác (%) Glucid 50 - 60 60 - 65 55 - 60 Protid 15 - 20 15 - 20 15 - 20 Lipid 35 25 30 - Về vận động thể lực: Làm các việc trong nhà, đi bộ hoặc đi xe đạp khoảng 30 phút mỗi ngày, tránh vận động thể lực mạnh và kéo dài nhiều giờ vì có thể dẫn đến nguy cơ hạ đường huyết. Lợi ích của vận động thể lực và chữa bệnh đái tháo đường
  • 46. 31 Vận động thể lực có tác dụng làm giảm đường trong máu thông qua việc tăng thu nhận đường glucose vào cơ từ 7 - 20 lần, giảm sản xuất đường từ gan 22% tùy thuộc vào mức độ và thời gian vận động. Bảo vệ tim mạch: vận động thể lực giúp làm giảm huyết áp tâm thu 11 mmHg, giảm huyết áp tâm trương 8 mmHg. Những người thường xuyên vân động thể lực làm tăng lượng L L cholesterol lên 13%, tăng tiêu thụ acid béo tự do từ 27% đến 47% dù rằng cân nặng chỉ giảm đi chút ít (1 kg). Lợi ích về mặt tâm lý: vận động thể lực còn có tác dụng giảm lo âu, cải thiện trạng thái tâm lý, tăng cảm giác tự trọng và giảm cảm giác thoải mái, tăng chất lượng cuộc sống. Cách tập luyện Tùy sức khỏe của mỗi người mà thời gian tập luyện được tăng dần. Tuân theo quy định 3 bước: khởi động làm ấm cơ thể, giai đoạn vận động tích cực, giai đoạn làm nguội cơ thể. Nên lựa chọn cường độ luyện tập từ nhẹ đến trung bình, luyện tập dường độ cao dễ dẫn đến nguy cơ tim mạch, chấn thương, đặc biệt ở người lớn tuổi. Thời gian lý tưởng để tập luyện là buổi sáng, khoảng 30 phút/ngày. Tần suất tập thích hợp là 5 lần/tuần. Chú ý không để mất nước trước khi tập luyện bao gồm: đi bộ, xe đạp, yoga, dưỡng sinh, cầu lông, tennis, khiêu vũ, bơi lội, chạy bộ. Một số hình thức tập luyện sức bền phổ biến: [37], [17] + Đi bộ sức khỏe: trong số các loại hình thể dục thể thao củng cố và nâng cao sức khỏe thì đi bộ nhanh có vị trí quan trọng và có tính đại chúng cao, đặc biệt là đối với những người cao tuổi. Đi bộ có ảnh hưởng tốt lên toàn bộ cơ thể, đặc biệt là đối với hệ thống tim mạch, hô hấp, giảm cân, cường độ vận động phụ thuộc vào số bước chân trong 1 phút. Rất chậm, từ 60 đến 70 bước trong một phút (2.5 - 3 km/giờ). Chậm, từ 70 đến 90 bước trong một phút (3 - 4 km/giờ). Nhanh, từ 120 đến 140 bước trong một phút (5.5 - 6.5 km/giờ). Rất nhanh, trên 140 bước trong một phút (trên 6.5 km/giờ). Đi bộ nhanh để củng cố và nâng cao sức khỏe có thể áp dụng cho những đối tượng có chống chỉ định đối với chạy, những đối tượng ở các độ tuổi khác nhau mới bắt đầu
  • 47. 32 tham gia tập luyện mà có tình trạng thể lực kém. Cùng với sự gia tăng trình độ rèn luyện, các bài tập đi bộ sức khỏe cần phải được xen kẽ với tập chạy, chạy bước nhỏ. + Chạy: Trong những năm gần đây, chạy là một loại hình rèn luyện phổ biến, có số lượng lớn ngườ tham gia, ở mọi lứa tuổi. Môn chạy là một loại hình vận động phổ cập nhất để tập thể lực và nâng cao sức khỏe. Trừ một số ngoại lệ, tất cả mọi người đều có thể tập chạy, không phụ thuộc vào tuổi tác, giới tính, trình độ luyện tập. Môn chạy rất tự nhiên và đơn giản đến mức không đòi hỏi huấn luyện kỹ thuật đặc biệt, nhưng nó có hiệu quả cực kỳ tốt đối với cơ thể con người. + Bơi: tiêu hao năng lượng của cơ thể trong khi bơi có một loạt đặc điểm khác biệt. Ngay từ giây phút đầu khi người bơi xuống nước, chưa thực hiện các động tác vận động, tiêu hao năng lượng của cơ thể đã tăng thêm 50% so với bình thường để giữ tư thế trong nước, tiêu hao năng lượng đã tăng 2 - 3 lần, vì tính dẫn nhiệt của nước cao hơn của không khí 25 lần. Như vậy, tập bơi là một phương pháp tuyệt vời để giảm cân. Để đạt được hiệu quả rèn luyện sức khỏe của tập bơi, cần phải phát triển tốc độ bơi đủ lớn để mạch đập đạt trên 130 lần/phút, tập bơi 3 buổi/ tuần, mỗi buổi khoảng 30 phút. + Thể dục nhịp điệu: để đạt được hiệu quả củng cố, nâng cao sức khỏe và can thiệp bệnh tật, chúng ta cần phải tham gia tập luyện thường xuyên, tối thiểu tuần hai lần và mỗi lần 30 phút với cường độ cao, phù hợp với lứa tuổi của mình, với yêu cầu có không dưới 2/3 số cơ của cơ thể tham gia vào quá trình vận động. Hiệu quả tập luyện chỉ đạt được khi trong phần tập chính cường độ gánh nặng vận động tương đương khoảng 65 - 85% của Fmax, trong trường hợp này nhịp tim đạt 139 - 156 nhịp/phút. 2.5. ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU Nghiên cứu đã được sự chấp thuận của Ban lãnh đạo bệnh viện Đa khoa Năm Căn, tỉnh Cà Mau. Nghiên cứu được thực hiện trên cơ sở tham gia tự nguyện của đối tượng nghiên cứu và không làm ảnh hưởng đến tâm lý, sức khỏe cũng như hạn chế gây phiền toái cho BN. Tất cả đối tượng nghiên cứu được cung cấp thông tin tóm tắt về nghiên cứu. Các đối tượng có quyền từ chối tham gia nghiên cứu hoặc chấm dứt nghiên cứu ở bất kỳ giai đoạn nào. Mọi thông tin của đối tượng nghiên cứu được mã hóa, giữ bí mật và chỉ phục vụ cho mục đích nghiên cứu.