SlideShare a Scribd company logo
1 of 40
Trường Đại học Sư phạm TPHCM
Khoa Công Nghệ Thông Tin
Học phần: E-Learning trong trường phổ thông
Chủ đề 6: Thiết kế các hoạt
động cho một lớp học ảo
GVHD: TS. Lê Đức Long
SVTH: Nhóm 8
Huỳnh Bảo Tiên-K37.103.081
Trần Thị Bảo Trân-K37.103.085
Trần Ngọc Long-K37.103.011
1
Nội dung
1
• Tạo lớp học ảo
2
• Lựa chọn và tổ chức các nội dung học tập
3
• Tổ chức và thiết kế các hoạt động trực tuyến
4
• Khai thác các hoạt động tự học, học cộng tác và học cộng đồng
5
• Điều khiển, giám sát và phản hồi các hoạt động học trực tuyến
6
• Các hoạt động quản lí lớp học ảo
2
1. Tạo một lớp học ảo
Lớp học ảo là một dạng của e-Learning
3
1. Tạo một lớp học ảo
Lớp học ảo
(Virtual-classroom)
 Là một lớp học trực tuyến
có cấu trúc như một lớp học
bình thường.
 Có thể có hoặc có thể không
có các cuộc họp nhóm trực
tuyến.
4
1. Tạo một lớp học ảo
Khái niệm “lớp học ảo” đề cập một môi trường học tập
nơi mà giáo viên và học sinh được phân cách bởi thời
gian hay không gian, hoặc cả hai, và giáo viên cung cấp
nội dung khóa học thông qua các ứng dụng quản lí
khóa học, các phương tiện Internet, người học sẽ nhận
được nội dung và giao tiếp với giáo viên thông qua các
phương tiện công nghệ.
5
1. Tạo một lớp học ảo
Trong lớp học ảo, người học và người dạy có thể sử
dụng e-mail, diễn đàn thảo luận, chat, các cuộc thăm
dò, bảng trắng, chia sẻ ứng dụng, audio và các công cụ
khác để trao đổi thông tin.
6
1. Tạo một lớp học ảo
7
Tùy theo ngữ cảnh mà
người dạy tổ chức nội
dung và hoạt động học
tập trực tuyến cho phù
hợp.
Từ đó, giáo viên tiến
hành thiết kế và xây
dựng lớp học ảo ứng
với ngữ cảnh đó.
1. Tạo một lớp học ảo
8
Quy trình thiết kế một lớp học ảo
1. Tạo một lớp học ảo
9
Một số công cụ hỗ trợ tạo lớp học ảo:
2. Lựa chọn và tổ chức các nội dung học tập
10
Thiết kế nội dung học tập hiệu
quả và hấp dẫn
2. Lựa chọn và tổ chức các nội dung học tập
11
Nội dung học tập được truyền tải dưới nhiều
dạng khác nhau: văn bản, bày trình chiếu, audio,
video,… nhằm đem lại hiệu quả cao hơn, giảm
chi phí và tăng khả năng tiếp nhận kiến thức của
người học
2. Lựa chọn và tổ chức các nội dung học tập
12
Công cụ tạo nội dung học tập trực tuyến có thể thuộc một trong
ba loại sau:
Công cụ được thiết kế riêng cho mục đích tạo nội dung
học tập, chủ yếu dành cho các chuyên gia của các môn
học.
Công cụ hỗ trợ người thiết kế sư phạm hoặc các tác giả
tạo các nội dung học tập.
Các công cụ cho phép tạo các nội dung từ các tài liệu bởi
các ứng dụng xử lí văn bản (MS Word) hoặc trình diễn (MS
Powperpoint, Articulate Presenter, Adobe Presenter,…)
3. Tổ chức và thiết kế các hoạt động trực tuyến
13
Thiết kế hoạt động học tập hiệu quả và
hấp dẫn
3. Tổ chức và thiết kế các hoạt động trực tuyến
14
Tổ chức và thiết kế các hoạt động dựa trên ngữ
cảnh dạy và học cụ thể, từ đó có chiến lược sư
phạm gồm các họat động trên lớp và hoạt động
trực tuyến theo tỉ lệ nào đó ứng với ngữ cảnh
thực tế.
3. Tổ chức và thiết kế các hoạt động trực tuyến
15
3. Tổ chức và thiết kế các hoạt động trực tuyến
16
Nội dung học tập
được truyền tải tới
người học thông
qua các hoạt động
trực tuyến
3. Tổ chức và thiết kế các hoạt động trực tuyến
17
Các hoạt động trong khóa học trực tuyến là:
Phần giới thiệu
khóa học
Thông báo
mới nhất
Các bài/chủ đề
của khóa họcDanh sách lớp
Diễn đàn, các tài
nguyên, tạo mục bài
thi, bài tập lớn, tạo
mục nộp bài cho HS
3. Tổ chức và thiết kế các hoạt động trực tuyến
18
 Phần giới thiệu về khóa học: Phần này cung cấp cho
học viên các thông tin tổng quan về khóa học, ngoài
ra tùy thuộc vào từng giáo viên, trong phần này giáo
viên có thể đưa lên những tài liệu chung nhất, ví dụ
như giáo trình, tài liệu tham khảo cho cả khóa học…
 Thông báo mới nhất: Chức năng này cho phép học
viên theo dõi nhưng thông báo mới nhất trong khóa
học của giáo viên.
3. Tổ chức và thiết kế các hoạt động trực tuyến
19
 Các bài/chủ đề của khóa học: Phần này được bố trí
theo từng bài/chủ đề. Mỗi chủ đề sẽ được thể hiện
trong 1 ô, trong ô đó sẽ chứa những thông tin tóm
tắt về bài học/chủ đề, chứa các tài nguyên liên quan
như bài giảng, bài đọc thêm.
 Danh sách lớp: Kích vào phần này sẽ hiển thị danh
sách các thành viên tham gia khóa học.
3. Tổ chức và thiết kế các hoạt động trực tuyến
20
Các hoạt động: Phần này chứa các liên kết giúp ta di chuyển
nhanh tới các hoạt động chính thường dung trong khóa học.
o Diễn đàn: Diễn đàn là nơi học viên có thể đăng lên những câu hỏi,
những thắc mắc trong quá trình học tập và giáo viên sẽ giải đáp những
câu hỏi đó. Trong 1 khóa học, sau mỗi bài học, giáo viên sẽ đặt những
diễn đàn cho từng bài, học viên có thể truy cập vào diễn đàn cho bài đó
và đăng lên câu hỏi của mình.
o Các tài nguyên: Các tài nguyên trong khóa học chính là những giáo
trình, tài liệu tham khảo dạng điện tử, những website, hình ảnh tham
khảo… Trong mỗi khóa học, các giáo viên cung cấp các tài nguyên theo
từng bài, học viên đi tuần tự theo từng bài học để lấy những tài nguyên
đó.
3. Tổ chức và thiết kế các hoạt động trực tuyến
21
o Tạo mục bài thi: các bài thi được tự động tính điểm,các bài thi bị giới
hạn về thời gian, quá hạn thời gian cho phép thì sẽ không được làm
bài và không tính điểm.
o Bài tập lớn: Bài tập lớn là chức năng rất hay dùng của hệ thống học
tập trực tuyến. Chức năng này cho phép giáo viên ra và thu bài tập
của học viên. Học viên sẽ nộp các bài tập, bài kiểm tra cho giáo viên
thông qua chức năng này của hệ thống.
o Tạo mục nộp bài cho HS: Có hai dạng thường được dùng:
- Advanced uploading of files: cho phép mỗi HS (mỗi tài khoản)
upload nhiều file.
- Upload a single file: chỉ phép mỗi SV (mỗi tài khoản) upload một file
duy nhất.
4. Khai thác các hoạt động tự học, học cộng tác
và học cộng đồng
22
Khái niệm tự học
Tự học là quá trình lĩnh hội tri thức,
kinh nghiệm xã hội, lịch sử trong thực
tiễn hoạt động cá nhân bằng cách
thiết lập các mối quan hệ cải tiến kinh
nghiệm ban đầu, đối chiếu với các mô
hình phản ánh hoàn cảnh thực tại,
biến tri thức của loài người thành vốn
tri thức, kinh nghiệm, kỹ năng , kỹ xảo
của chủ thể.
4. Khai thác các hoạt động tự học, học cộng tác
và học cộng đồng
23
Các hình thức tự học
Hình thức 1: Cá nhân tự mày mò theo sở
thích và hứng thú độc lập không có sách
và sự hướng dẫn của giáo viên.
Hình thức 2: Tự học có sách nhưng không
có giáo viên bên cạnh.
Hình thức 3: Tự học có sách, có thầy giáp
mặt một số tiết trong ngày, sau đó sinh
viên về nhà tự học dưới sự hướng dẫn
gián tiếp của giáo viên.
4. Khai thác các hoạt động tự học, học cộng tác
và học cộng đồng
24
Vai trò của tự học trong quá trình dạy học
 Thứ nhất, tự học giúp sinh viên nắm
vững tri thức, kỹ năng kỹ xảo và nghề
nghiệp trong tương lai.
 Thứ hai, tự học không những giúp
sinh viên không ngừng nâng cao chất
lượng và hiệu quả học tập mà còn
tránh được sự lạc hậu trước sự biến
đổi không ngừng của khoa học và
công nghệ trong thời đại ngày nay.
4. Khai thác các hoạt động tự học, học cộng tác
và học cộng đồng
25
Vai trò của tự học trong quá trình dạy học
 Thứ ba, tự học thường xuyên,
tích cực, tự giác, độc lập
không chỉ giúp sinh viên mở
rộng đào sâu kiến thức mà
còn giúp sinh viên hình thành
được những phẩm chất trí
tuệ và rèn luyện nhân cách
của mình.
4. Khai thác các hoạt động tự học, học cộng tác
và học cộng đồng
26
Vai trò của tự học trong quá trình dạy học
 Thứ tư, trong quá trình học tập ở
trường đại học, nếu bồi dưỡng được
ý chí và năng lực tự học cần thiết thì
sẽ khơi dậy được ở sinh viên tiềm
năng to lớn vốn có của họ, tạo nên
động lực nội sinh của quá trình học
tập, vượt lên trên mọi khó khăn, trở
ngại bên ngoài.
4. Khai thác các hoạt động tự học, học cộng tác
và học cộng đồng
27
Ý nghĩa của tự học
Hoạt động tự học không những là
yêu cầu cấp bách, thiết yếu của
học sinh, sinh viên đang ngồi trên
ghế nhà trường để họ tiếp nhận tri
thức, nâng cao trình độ hiểu biết
của bản thân mà còn có ý nghĩa
lâu dài trong suốt cuộc đời mỗi
con người.
4. Khai thác các hoạt động tự học, học cộng tác
và học cộng đồng
28
Hoạt động cộng tác nhóm và cộng đồng
Nhóm cộng tác là gì?
Nhóm quy tụ những cá
nhân chia sẽ các mục tiêu
chung và cần làm việc
chung để hoàn thành nó.
4. Khai thác các hoạt động tự học, học cộng tác
và học cộng đồng
29
Hoạt động cộng tác nhóm và cộng đồng
Tại sao lại cần sự cộng tác?
 Tạo sự tận tụy.
 Hỗ trợ và giúp đỡ lẫn nhau.
 Phối hợp các hoạt động của các cá
nhân.
 Qua đó có thể nhận diện các nhu
cầu đào tạo và phát triển.
 Giúp thỏa mãn nhu cầu “thuộc
về” của con người.
 Giúp truyền thông tốt hơn.
4. Khai thác các hoạt động tự học, học cộng tác
và học cộng đồng
30
Hoạt động cộng tác nhóm và cộng đồng
Các yếu tố của sự cộng tác
 Sự tham gia của mọi thành viên.
 Sự nhập cuộc : thể hiện năng lực
và tận tụy trong công việc.
 Trung thực với nhau
 Kín đáo
 Nhạy cảm
 Sáng tạo
4. Khai thác các hoạt động tự học, học cộng tác
và học cộng đồng
31
Hoạt động cộng tác nhóm và cộng đồngTiến trình cộng tác
 Truyền thông: chia sẻ ý tưởng và cảm xúc:
 Lắng nghe hơn là chỉ nghe.
 Tương tác và phản hồi cho nhau các tưởng qua các cuộc gặp gỡ không
chính thức, thư, báo cáo, trao đổi trực tiếp.
 Thỏa hiệp: chấp nhận thỏa hiệp nếu có sự khác biệt. Khi có sự khác biệt về
nền tảng giá trị, phải tôn trọng nhau và làm bất cứ gì để hiểu nhau và giải
quyết vấn đề.
 Sự hợp tác: nền quản lý có sự tham gia đòi hỏi một sự thỏa thuận tốt về
hợp tác (thời gian và sức lực).
 Sự phối hợp: đòi hỏi có sự xác định rõ ràng về mặt tổ chức, vai trò và trách
nhiệm riêng biệt và phạm vi chức năng rõ ràng.
 Sự hoàn tất: sự cộng tác không chỉ ở mức độ khởi đầu các hoạt động mà
còn phải hoàn tất nó.
4. Khai thác các hoạt động tự học, học cộng tác
và học cộng đồng
32
Hoạt động cộng tác nhóm và cộng đồng
Nhóm cộng tác là nhóm gồm những cá nhân làm việc với nhau để hoàn
thành công việc cao hơn là khi họ làm việc một mình.
3 thành tố của quản lý nhóm cộng tác hiệu quả :
 Kỹ năng về con người.
 Cơ cấu tổ chức.
 Phong cách quản lý.
3 yếu tố thành công trong việc xây dựng nhóm cộng tác :
 Tạo sự hòa hợp tốt trong nhóm.
 Tổ chức con người và tài nguyên cho các công việc.
 Chọn phong cách lãnh đạo phù hợp.
5. Điều khiển, giám sát và phản hồi các hoạt
động học trực tuyến
33
Bên cạnh việc tổ chức và thiết kế các hoạt động học tập trực
tuyến thì việc điều khiển, giám sát và phản hồi các hoạt động
trực tuyến đó là một điều không thể không nhắc đến. Những
hoạt động này được diễn ra theo một trình tự, sự phân công hợp
lý dưới một số công cụ hỗ trợ nhất định.
5. Điều khiển, giám sát và phản hồi các hoạt
động học trực tuyến
34
Với hệ thống Moodle có các hoạt
động như forum giúp nhận phản
hồi, thảo luận của các học viên.
Nhật ký học tập để giảng viên có
thể nắm bắt được suy nghĩ cũng
như khó khăn, kiến thức của học
viên qua mỗi chủ đề. Hay có các
bài tập Assignmeent, bài kiểm
tra, cuộc khảo sát, câu hỏi thăm
dò để ôn tập và khảo sát được
kiến thức của học viên.
6. Các hoạt động để quản lí lớp học ảo
35
 Cho phép giao tiếp giữa các cá nhân: mức độ giao tiếp khác
nhau đòi hỏi phương tiện giao tiếp khác nhau . Hãy lựa chọn
phương tiện đúng để thông điệp của bạn được gửi đi một
cách phù hợp.
 Diễn đàn thảo luận: Một người gửi một câu hỏi hoặc một ý
kiến. Những người khác đọc nó và đính kèm câu trả lời. Sau
đó, vẫn còn những người khác thêm ý kiến để trả lời.
6. Các hoạt động để quản lí lớp học ảo
36
 Web tours: Web Tour cho giáo viên hướng dẫn học viên dẫn
đến các trang web quan tâm. Các hướng dẫn điều hướng tới
một trang Web và trình duyệt của người học sẽ tự động hiển
thị cùng một trang.
6. Các hoạt động để quản lí lớp học ảo
37
 Ứng dụng chia sẻ: Chia sẻ ứng dụng cho phép các chương
trình thuyết trình chia sẻ bằng cửa sổ, hoặc toàn bộ màn hình
với các học viên.
6. Các hoạt động để quản lí lớp học ảo
38
 Âm thanh: Âm thanh hội nghị cho phép người tham gia nói
chuyện với nhau. Âm thanh hội nghị có thể được tiến hành
bởi một cuộc gọi hội nghị điện thoại hoặc bằng cách sử dụng
Internet để giao tiếp lời nói.
 Hình ảnh: cho phép người học thấy ít nhất một hình ảnh video
nhỏ của người trình bày. Một số hệ thống cho phép hình ảnh
lớn hơn và các quan điểm hai chiều.
6. Các hoạt động để quản lí lớp học ảo
39
 Breakout rooms: Breakout rooms cho nhóm nhỏ của người
học tiến hành các cuộc họp riêng của họ trong cuộc họp
chính. Họ là một tính năng của một số công cụ họp trực tuyến.
Breakout rooms có thể được phát động bởi các giảng viên
hoặc của người học.
Cảm ơn các bạn đã theo dõi!
40

More Related Content

What's hot

ChuDe01_Nhom10_Update
ChuDe01_Nhom10_UpdateChuDe01_Nhom10_Update
ChuDe01_Nhom10_Updatethaihoc2202
 
Elearning - Nhóm 06 - Chủ đề 2 : Học kết hợp (blended-learning)
Elearning - Nhóm 06 - Chủ đề 2 : Học kết hợp (blended-learning)Elearning - Nhóm 06 - Chủ đề 2 : Học kết hợp (blended-learning)
Elearning - Nhóm 06 - Chủ đề 2 : Học kết hợp (blended-learning)Thảo Uyên Trần
 
Học kết hợp(blended learning)
Học kết hợp(blended learning)Học kết hợp(blended learning)
Học kết hợp(blended learning)Shinji Huy
 
Chude01_nhom03
Chude01_nhom03Chude01_nhom03
Chude01_nhom03Quang Bui
 
Mạng xã hội học tập Edmodo
Mạng xã hội học tập EdmodoMạng xã hội học tập Edmodo
Mạng xã hội học tập EdmodoVan Vo
 
E leaning dttx
E leaning dttxE leaning dttx
E leaning dttxViet Nam
 
Trần thị kim thảo k37103014 edmodo
Trần thị kim thảo k37103014 edmodoTrần thị kim thảo k37103014 edmodo
Trần thị kim thảo k37103014 edmodoTím Biếc
 
Chude01nhom10_NDTNC_PDF
Chude01nhom10_NDTNC_PDFChude01nhom10_NDTNC_PDF
Chude01nhom10_NDTNC_PDFthaihoc2202
 
Nộp lại chủ đề 2
Nộp lại chủ đề 2Nộp lại chủ đề 2
Nộp lại chủ đề 2Shinji Huy
 

What's hot (17)

ChuDe01_Nhom10_Update
ChuDe01_Nhom10_UpdateChuDe01_Nhom10_Update
ChuDe01_Nhom10_Update
 
Elearning - Nhóm 06 - Chủ đề 2 : Học kết hợp (blended-learning)
Elearning - Nhóm 06 - Chủ đề 2 : Học kết hợp (blended-learning)Elearning - Nhóm 06 - Chủ đề 2 : Học kết hợp (blended-learning)
Elearning - Nhóm 06 - Chủ đề 2 : Học kết hợp (blended-learning)
 
Chude02_Nhom6
Chude02_Nhom6Chude02_Nhom6
Chude02_Nhom6
 
Cđ2 nhom9
Cđ2 nhom9Cđ2 nhom9
Cđ2 nhom9
 
Edmodo
EdmodoEdmodo
Edmodo
 
Học kết hợp(blended learning)
Học kết hợp(blended learning)Học kết hợp(blended learning)
Học kết hợp(blended learning)
 
Tìm hiểu về Edmodo
Tìm hiểu về EdmodoTìm hiểu về Edmodo
Tìm hiểu về Edmodo
 
Chude02nhom6(sua_bosung)
Chude02nhom6(sua_bosung)Chude02nhom6(sua_bosung)
Chude02nhom6(sua_bosung)
 
Chude01_nhom03
Chude01_nhom03Chude01_nhom03
Chude01_nhom03
 
Học kết hợp
Học kết hợp Học kết hợp
Học kết hợp
 
Edmodo
EdmodoEdmodo
Edmodo
 
Mạng xã hội học tập Edmodo
Mạng xã hội học tập EdmodoMạng xã hội học tập Edmodo
Mạng xã hội học tập Edmodo
 
E leaning dttx
E leaning dttxE leaning dttx
E leaning dttx
 
Trần thị kim thảo k37103014 edmodo
Trần thị kim thảo k37103014 edmodoTrần thị kim thảo k37103014 edmodo
Trần thị kim thảo k37103014 edmodo
 
Tim hieu-vnen
Tim hieu-vnenTim hieu-vnen
Tim hieu-vnen
 
Chude01nhom10_NDTNC_PDF
Chude01nhom10_NDTNC_PDFChude01nhom10_NDTNC_PDF
Chude01nhom10_NDTNC_PDF
 
Nộp lại chủ đề 2
Nộp lại chủ đề 2Nộp lại chủ đề 2
Nộp lại chủ đề 2
 

Similar to chude06

Chude06 nhom12
Chude06   nhom12Chude06   nhom12
Chude06 nhom12nguyenvui1
 
Chude06 nhom10
Chude06 nhom10Chude06 nhom10
Chude06 nhom10Tuyen VI
 
Chude01nhom10_NDTNC
Chude01nhom10_NDTNCChude01nhom10_NDTNC
Chude01nhom10_NDTNCthaihoc2202
 
Chude01 nhom11
Chude01 nhom11Chude01 nhom11
Chude01 nhom11Cuong Bui
 
Chude01 nhom14
Chude01 nhom14Chude01 nhom14
Chude01 nhom14Cuong Bui
 
Baocaonhom14_ noidungtunghiencuu
Baocaonhom14_ noidungtunghiencuuBaocaonhom14_ noidungtunghiencuu
Baocaonhom14_ noidungtunghiencuutranninh210
 
Chủ đề 3 thiết kế một hệ elearning
Chủ đề 3 thiết kế một hệ elearningChủ đề 3 thiết kế một hệ elearning
Chủ đề 3 thiết kế một hệ elearningShinji Huy
 
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TỔ CHỨC, HƯỚNG DẪN HỌC SINH THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NGOẠ...
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TỔ CHỨC, HƯỚNG DẪN HỌC SINH THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NGOẠ...SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TỔ CHỨC, HƯỚNG DẪN HỌC SINH THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NGOẠ...
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TỔ CHỨC, HƯỚNG DẪN HỌC SINH THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NGOẠ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Chude01 nhom12
Chude01  nhom12Chude01  nhom12
Chude01 nhom12Hằng Lê
 
Khóa luận giáo dục tiểu học.
Khóa luận giáo dục tiểu học.Khóa luận giáo dục tiểu học.
Khóa luận giáo dục tiểu học.ssuser499fca
 

Similar to chude06 (20)

Chude06 nhom7
Chude06 nhom7Chude06 nhom7
Chude06 nhom7
 
Chude06 nhom12
Chude06   nhom12Chude06   nhom12
Chude06 nhom12
 
Chude06 nhom10
Chude06 nhom10Chude06 nhom10
Chude06 nhom10
 
Chuđe2 nhom9
Chuđe2 nhom9Chuđe2 nhom9
Chuđe2 nhom9
 
Chude01nhom10_NDTNC
Chude01nhom10_NDTNCChude01nhom10_NDTNC
Chude01nhom10_NDTNC
 
Chu de02 nhom10
Chu de02 nhom10Chu de02 nhom10
Chu de02 nhom10
 
Chude03 nhom2
Chude03 nhom2Chude03 nhom2
Chude03 nhom2
 
Chude01 nhom11
Chude01 nhom11Chude01 nhom11
Chude01 nhom11
 
Chude01 nhom14
Chude01 nhom14Chude01 nhom14
Chude01 nhom14
 
Baocaonhom14_ noidungtunghiencuu
Baocaonhom14_ noidungtunghiencuuBaocaonhom14_ noidungtunghiencuu
Baocaonhom14_ noidungtunghiencuu
 
Luận văn: Vận dụng dạy học hợp tác trong dạy học sinh học 11, HAY
Luận văn: Vận dụng dạy học hợp tác trong dạy học sinh học 11, HAYLuận văn: Vận dụng dạy học hợp tác trong dạy học sinh học 11, HAY
Luận văn: Vận dụng dạy học hợp tác trong dạy học sinh học 11, HAY
 
Chủ đề 3 thiết kế một hệ elearning
Chủ đề 3 thiết kế một hệ elearningChủ đề 3 thiết kế một hệ elearning
Chủ đề 3 thiết kế một hệ elearning
 
Xây dựng liên kết
Xây dựng liên kếtXây dựng liên kết
Xây dựng liên kết
 
Xây dựng liên kết
Xây dựng liên kếtXây dựng liên kết
Xây dựng liên kết
 
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TỔ CHỨC, HƯỚNG DẪN HỌC SINH THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NGOẠ...
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TỔ CHỨC, HƯỚNG DẪN HỌC SINH THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NGOẠ...SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TỔ CHỨC, HƯỚNG DẪN HỌC SINH THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NGOẠ...
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TỔ CHỨC, HƯỚNG DẪN HỌC SINH THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NGOẠ...
 
Chude02
Chude02Chude02
Chude02
 
Chude01 nhom12
Chude01  nhom12Chude01  nhom12
Chude01 nhom12
 
Khóa luận giáo dục tiểu học.
Khóa luận giáo dục tiểu học.Khóa luận giáo dục tiểu học.
Khóa luận giáo dục tiểu học.
 
Thuc hanh su pham
Thuc hanh su phamThuc hanh su pham
Thuc hanh su pham
 
hoc theo du an
 hoc theo du an hoc theo du an
hoc theo du an
 

More from Bảo Tiên

Chude03 survey monkey
Chude03 survey monkeyChude03 survey monkey
Chude03 survey monkeyBảo Tiên
 
Chude02 camtasia8
Chude02 camtasia8Chude02 camtasia8
Chude02 camtasia8Bảo Tiên
 
Tim hieu iSpring Suite 6.2.0
Tim hieu iSpring Suite 6.2.0Tim hieu iSpring Suite 6.2.0
Tim hieu iSpring Suite 6.2.0Bảo Tiên
 

More from Bảo Tiên (6)

Chude05 blogger
Chude05 bloggerChude05 blogger
Chude05 blogger
 
Chude06 diigo
Chude06 diigoChude06 diigo
Chude06 diigo
 
Chude04 edmodo
Chude04 edmodoChude04 edmodo
Chude04 edmodo
 
Chude03 survey monkey
Chude03 survey monkeyChude03 survey monkey
Chude03 survey monkey
 
Chude02 camtasia8
Chude02 camtasia8Chude02 camtasia8
Chude02 camtasia8
 
Tim hieu iSpring Suite 6.2.0
Tim hieu iSpring Suite 6.2.0Tim hieu iSpring Suite 6.2.0
Tim hieu iSpring Suite 6.2.0
 

Recently uploaded

Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdftohoanggiabao81
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhvanhathvc
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxnhungdt08102004
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxendkay31
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa2353020138
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNguyễn Đăng Quang
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...ThunTrn734461
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líDr K-OGN
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...hoangtuansinh1
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...Nguyen Thanh Tu Collection
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...Nguyen Thanh Tu Collection
 

Recently uploaded (19)

Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
 

chude06

  • 1. Trường Đại học Sư phạm TPHCM Khoa Công Nghệ Thông Tin Học phần: E-Learning trong trường phổ thông Chủ đề 6: Thiết kế các hoạt động cho một lớp học ảo GVHD: TS. Lê Đức Long SVTH: Nhóm 8 Huỳnh Bảo Tiên-K37.103.081 Trần Thị Bảo Trân-K37.103.085 Trần Ngọc Long-K37.103.011 1
  • 2. Nội dung 1 • Tạo lớp học ảo 2 • Lựa chọn và tổ chức các nội dung học tập 3 • Tổ chức và thiết kế các hoạt động trực tuyến 4 • Khai thác các hoạt động tự học, học cộng tác và học cộng đồng 5 • Điều khiển, giám sát và phản hồi các hoạt động học trực tuyến 6 • Các hoạt động quản lí lớp học ảo 2
  • 3. 1. Tạo một lớp học ảo Lớp học ảo là một dạng của e-Learning 3
  • 4. 1. Tạo một lớp học ảo Lớp học ảo (Virtual-classroom)  Là một lớp học trực tuyến có cấu trúc như một lớp học bình thường.  Có thể có hoặc có thể không có các cuộc họp nhóm trực tuyến. 4
  • 5. 1. Tạo một lớp học ảo Khái niệm “lớp học ảo” đề cập một môi trường học tập nơi mà giáo viên và học sinh được phân cách bởi thời gian hay không gian, hoặc cả hai, và giáo viên cung cấp nội dung khóa học thông qua các ứng dụng quản lí khóa học, các phương tiện Internet, người học sẽ nhận được nội dung và giao tiếp với giáo viên thông qua các phương tiện công nghệ. 5
  • 6. 1. Tạo một lớp học ảo Trong lớp học ảo, người học và người dạy có thể sử dụng e-mail, diễn đàn thảo luận, chat, các cuộc thăm dò, bảng trắng, chia sẻ ứng dụng, audio và các công cụ khác để trao đổi thông tin. 6
  • 7. 1. Tạo một lớp học ảo 7 Tùy theo ngữ cảnh mà người dạy tổ chức nội dung và hoạt động học tập trực tuyến cho phù hợp. Từ đó, giáo viên tiến hành thiết kế và xây dựng lớp học ảo ứng với ngữ cảnh đó.
  • 8. 1. Tạo một lớp học ảo 8 Quy trình thiết kế một lớp học ảo
  • 9. 1. Tạo một lớp học ảo 9 Một số công cụ hỗ trợ tạo lớp học ảo:
  • 10. 2. Lựa chọn và tổ chức các nội dung học tập 10 Thiết kế nội dung học tập hiệu quả và hấp dẫn
  • 11. 2. Lựa chọn và tổ chức các nội dung học tập 11 Nội dung học tập được truyền tải dưới nhiều dạng khác nhau: văn bản, bày trình chiếu, audio, video,… nhằm đem lại hiệu quả cao hơn, giảm chi phí và tăng khả năng tiếp nhận kiến thức của người học
  • 12. 2. Lựa chọn và tổ chức các nội dung học tập 12 Công cụ tạo nội dung học tập trực tuyến có thể thuộc một trong ba loại sau: Công cụ được thiết kế riêng cho mục đích tạo nội dung học tập, chủ yếu dành cho các chuyên gia của các môn học. Công cụ hỗ trợ người thiết kế sư phạm hoặc các tác giả tạo các nội dung học tập. Các công cụ cho phép tạo các nội dung từ các tài liệu bởi các ứng dụng xử lí văn bản (MS Word) hoặc trình diễn (MS Powperpoint, Articulate Presenter, Adobe Presenter,…)
  • 13. 3. Tổ chức và thiết kế các hoạt động trực tuyến 13 Thiết kế hoạt động học tập hiệu quả và hấp dẫn
  • 14. 3. Tổ chức và thiết kế các hoạt động trực tuyến 14 Tổ chức và thiết kế các hoạt động dựa trên ngữ cảnh dạy và học cụ thể, từ đó có chiến lược sư phạm gồm các họat động trên lớp và hoạt động trực tuyến theo tỉ lệ nào đó ứng với ngữ cảnh thực tế.
  • 15. 3. Tổ chức và thiết kế các hoạt động trực tuyến 15
  • 16. 3. Tổ chức và thiết kế các hoạt động trực tuyến 16 Nội dung học tập được truyền tải tới người học thông qua các hoạt động trực tuyến
  • 17. 3. Tổ chức và thiết kế các hoạt động trực tuyến 17 Các hoạt động trong khóa học trực tuyến là: Phần giới thiệu khóa học Thông báo mới nhất Các bài/chủ đề của khóa họcDanh sách lớp Diễn đàn, các tài nguyên, tạo mục bài thi, bài tập lớn, tạo mục nộp bài cho HS
  • 18. 3. Tổ chức và thiết kế các hoạt động trực tuyến 18  Phần giới thiệu về khóa học: Phần này cung cấp cho học viên các thông tin tổng quan về khóa học, ngoài ra tùy thuộc vào từng giáo viên, trong phần này giáo viên có thể đưa lên những tài liệu chung nhất, ví dụ như giáo trình, tài liệu tham khảo cho cả khóa học…  Thông báo mới nhất: Chức năng này cho phép học viên theo dõi nhưng thông báo mới nhất trong khóa học của giáo viên.
  • 19. 3. Tổ chức và thiết kế các hoạt động trực tuyến 19  Các bài/chủ đề của khóa học: Phần này được bố trí theo từng bài/chủ đề. Mỗi chủ đề sẽ được thể hiện trong 1 ô, trong ô đó sẽ chứa những thông tin tóm tắt về bài học/chủ đề, chứa các tài nguyên liên quan như bài giảng, bài đọc thêm.  Danh sách lớp: Kích vào phần này sẽ hiển thị danh sách các thành viên tham gia khóa học.
  • 20. 3. Tổ chức và thiết kế các hoạt động trực tuyến 20 Các hoạt động: Phần này chứa các liên kết giúp ta di chuyển nhanh tới các hoạt động chính thường dung trong khóa học. o Diễn đàn: Diễn đàn là nơi học viên có thể đăng lên những câu hỏi, những thắc mắc trong quá trình học tập và giáo viên sẽ giải đáp những câu hỏi đó. Trong 1 khóa học, sau mỗi bài học, giáo viên sẽ đặt những diễn đàn cho từng bài, học viên có thể truy cập vào diễn đàn cho bài đó và đăng lên câu hỏi của mình. o Các tài nguyên: Các tài nguyên trong khóa học chính là những giáo trình, tài liệu tham khảo dạng điện tử, những website, hình ảnh tham khảo… Trong mỗi khóa học, các giáo viên cung cấp các tài nguyên theo từng bài, học viên đi tuần tự theo từng bài học để lấy những tài nguyên đó.
  • 21. 3. Tổ chức và thiết kế các hoạt động trực tuyến 21 o Tạo mục bài thi: các bài thi được tự động tính điểm,các bài thi bị giới hạn về thời gian, quá hạn thời gian cho phép thì sẽ không được làm bài và không tính điểm. o Bài tập lớn: Bài tập lớn là chức năng rất hay dùng của hệ thống học tập trực tuyến. Chức năng này cho phép giáo viên ra và thu bài tập của học viên. Học viên sẽ nộp các bài tập, bài kiểm tra cho giáo viên thông qua chức năng này của hệ thống. o Tạo mục nộp bài cho HS: Có hai dạng thường được dùng: - Advanced uploading of files: cho phép mỗi HS (mỗi tài khoản) upload nhiều file. - Upload a single file: chỉ phép mỗi SV (mỗi tài khoản) upload một file duy nhất.
  • 22. 4. Khai thác các hoạt động tự học, học cộng tác và học cộng đồng 22 Khái niệm tự học Tự học là quá trình lĩnh hội tri thức, kinh nghiệm xã hội, lịch sử trong thực tiễn hoạt động cá nhân bằng cách thiết lập các mối quan hệ cải tiến kinh nghiệm ban đầu, đối chiếu với các mô hình phản ánh hoàn cảnh thực tại, biến tri thức của loài người thành vốn tri thức, kinh nghiệm, kỹ năng , kỹ xảo của chủ thể.
  • 23. 4. Khai thác các hoạt động tự học, học cộng tác và học cộng đồng 23 Các hình thức tự học Hình thức 1: Cá nhân tự mày mò theo sở thích và hứng thú độc lập không có sách và sự hướng dẫn của giáo viên. Hình thức 2: Tự học có sách nhưng không có giáo viên bên cạnh. Hình thức 3: Tự học có sách, có thầy giáp mặt một số tiết trong ngày, sau đó sinh viên về nhà tự học dưới sự hướng dẫn gián tiếp của giáo viên.
  • 24. 4. Khai thác các hoạt động tự học, học cộng tác và học cộng đồng 24 Vai trò của tự học trong quá trình dạy học  Thứ nhất, tự học giúp sinh viên nắm vững tri thức, kỹ năng kỹ xảo và nghề nghiệp trong tương lai.  Thứ hai, tự học không những giúp sinh viên không ngừng nâng cao chất lượng và hiệu quả học tập mà còn tránh được sự lạc hậu trước sự biến đổi không ngừng của khoa học và công nghệ trong thời đại ngày nay.
  • 25. 4. Khai thác các hoạt động tự học, học cộng tác và học cộng đồng 25 Vai trò của tự học trong quá trình dạy học  Thứ ba, tự học thường xuyên, tích cực, tự giác, độc lập không chỉ giúp sinh viên mở rộng đào sâu kiến thức mà còn giúp sinh viên hình thành được những phẩm chất trí tuệ và rèn luyện nhân cách của mình.
  • 26. 4. Khai thác các hoạt động tự học, học cộng tác và học cộng đồng 26 Vai trò của tự học trong quá trình dạy học  Thứ tư, trong quá trình học tập ở trường đại học, nếu bồi dưỡng được ý chí và năng lực tự học cần thiết thì sẽ khơi dậy được ở sinh viên tiềm năng to lớn vốn có của họ, tạo nên động lực nội sinh của quá trình học tập, vượt lên trên mọi khó khăn, trở ngại bên ngoài.
  • 27. 4. Khai thác các hoạt động tự học, học cộng tác và học cộng đồng 27 Ý nghĩa của tự học Hoạt động tự học không những là yêu cầu cấp bách, thiết yếu của học sinh, sinh viên đang ngồi trên ghế nhà trường để họ tiếp nhận tri thức, nâng cao trình độ hiểu biết của bản thân mà còn có ý nghĩa lâu dài trong suốt cuộc đời mỗi con người.
  • 28. 4. Khai thác các hoạt động tự học, học cộng tác và học cộng đồng 28 Hoạt động cộng tác nhóm và cộng đồng Nhóm cộng tác là gì? Nhóm quy tụ những cá nhân chia sẽ các mục tiêu chung và cần làm việc chung để hoàn thành nó.
  • 29. 4. Khai thác các hoạt động tự học, học cộng tác và học cộng đồng 29 Hoạt động cộng tác nhóm và cộng đồng Tại sao lại cần sự cộng tác?  Tạo sự tận tụy.  Hỗ trợ và giúp đỡ lẫn nhau.  Phối hợp các hoạt động của các cá nhân.  Qua đó có thể nhận diện các nhu cầu đào tạo và phát triển.  Giúp thỏa mãn nhu cầu “thuộc về” của con người.  Giúp truyền thông tốt hơn.
  • 30. 4. Khai thác các hoạt động tự học, học cộng tác và học cộng đồng 30 Hoạt động cộng tác nhóm và cộng đồng Các yếu tố của sự cộng tác  Sự tham gia của mọi thành viên.  Sự nhập cuộc : thể hiện năng lực và tận tụy trong công việc.  Trung thực với nhau  Kín đáo  Nhạy cảm  Sáng tạo
  • 31. 4. Khai thác các hoạt động tự học, học cộng tác và học cộng đồng 31 Hoạt động cộng tác nhóm và cộng đồngTiến trình cộng tác  Truyền thông: chia sẻ ý tưởng và cảm xúc:  Lắng nghe hơn là chỉ nghe.  Tương tác và phản hồi cho nhau các tưởng qua các cuộc gặp gỡ không chính thức, thư, báo cáo, trao đổi trực tiếp.  Thỏa hiệp: chấp nhận thỏa hiệp nếu có sự khác biệt. Khi có sự khác biệt về nền tảng giá trị, phải tôn trọng nhau và làm bất cứ gì để hiểu nhau và giải quyết vấn đề.  Sự hợp tác: nền quản lý có sự tham gia đòi hỏi một sự thỏa thuận tốt về hợp tác (thời gian và sức lực).  Sự phối hợp: đòi hỏi có sự xác định rõ ràng về mặt tổ chức, vai trò và trách nhiệm riêng biệt và phạm vi chức năng rõ ràng.  Sự hoàn tất: sự cộng tác không chỉ ở mức độ khởi đầu các hoạt động mà còn phải hoàn tất nó.
  • 32. 4. Khai thác các hoạt động tự học, học cộng tác và học cộng đồng 32 Hoạt động cộng tác nhóm và cộng đồng Nhóm cộng tác là nhóm gồm những cá nhân làm việc với nhau để hoàn thành công việc cao hơn là khi họ làm việc một mình. 3 thành tố của quản lý nhóm cộng tác hiệu quả :  Kỹ năng về con người.  Cơ cấu tổ chức.  Phong cách quản lý. 3 yếu tố thành công trong việc xây dựng nhóm cộng tác :  Tạo sự hòa hợp tốt trong nhóm.  Tổ chức con người và tài nguyên cho các công việc.  Chọn phong cách lãnh đạo phù hợp.
  • 33. 5. Điều khiển, giám sát và phản hồi các hoạt động học trực tuyến 33 Bên cạnh việc tổ chức và thiết kế các hoạt động học tập trực tuyến thì việc điều khiển, giám sát và phản hồi các hoạt động trực tuyến đó là một điều không thể không nhắc đến. Những hoạt động này được diễn ra theo một trình tự, sự phân công hợp lý dưới một số công cụ hỗ trợ nhất định.
  • 34. 5. Điều khiển, giám sát và phản hồi các hoạt động học trực tuyến 34 Với hệ thống Moodle có các hoạt động như forum giúp nhận phản hồi, thảo luận của các học viên. Nhật ký học tập để giảng viên có thể nắm bắt được suy nghĩ cũng như khó khăn, kiến thức của học viên qua mỗi chủ đề. Hay có các bài tập Assignmeent, bài kiểm tra, cuộc khảo sát, câu hỏi thăm dò để ôn tập và khảo sát được kiến thức của học viên.
  • 35. 6. Các hoạt động để quản lí lớp học ảo 35  Cho phép giao tiếp giữa các cá nhân: mức độ giao tiếp khác nhau đòi hỏi phương tiện giao tiếp khác nhau . Hãy lựa chọn phương tiện đúng để thông điệp của bạn được gửi đi một cách phù hợp.  Diễn đàn thảo luận: Một người gửi một câu hỏi hoặc một ý kiến. Những người khác đọc nó và đính kèm câu trả lời. Sau đó, vẫn còn những người khác thêm ý kiến để trả lời.
  • 36. 6. Các hoạt động để quản lí lớp học ảo 36  Web tours: Web Tour cho giáo viên hướng dẫn học viên dẫn đến các trang web quan tâm. Các hướng dẫn điều hướng tới một trang Web và trình duyệt của người học sẽ tự động hiển thị cùng một trang.
  • 37. 6. Các hoạt động để quản lí lớp học ảo 37  Ứng dụng chia sẻ: Chia sẻ ứng dụng cho phép các chương trình thuyết trình chia sẻ bằng cửa sổ, hoặc toàn bộ màn hình với các học viên.
  • 38. 6. Các hoạt động để quản lí lớp học ảo 38  Âm thanh: Âm thanh hội nghị cho phép người tham gia nói chuyện với nhau. Âm thanh hội nghị có thể được tiến hành bởi một cuộc gọi hội nghị điện thoại hoặc bằng cách sử dụng Internet để giao tiếp lời nói.  Hình ảnh: cho phép người học thấy ít nhất một hình ảnh video nhỏ của người trình bày. Một số hệ thống cho phép hình ảnh lớn hơn và các quan điểm hai chiều.
  • 39. 6. Các hoạt động để quản lí lớp học ảo 39  Breakout rooms: Breakout rooms cho nhóm nhỏ của người học tiến hành các cuộc họp riêng của họ trong cuộc họp chính. Họ là một tính năng của một số công cụ họp trực tuyến. Breakout rooms có thể được phát động bởi các giảng viên hoặc của người học.
  • 40. Cảm ơn các bạn đã theo dõi! 40