SlideShare a Scribd company logo
1 of 62
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HCM
KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN
NHÓM PIKACHU
1. Trần Phƣơng Linh
2. Huỳnh Thị Hân
3. Phan Thị Trúc Hà
4. Tạ Hồng Diễm
5. Phạm Thị Minh Tâm
6. Nguyễn Hồ Ngọc Anh
Tổng hợp
& mở rộng
về ngang
bằng lãi
suất
Các quan
hệ ngang
bằng trên
thị trƣờng
hữu hiệu
Mối quan
hệ giữa
lãi suất và
tỷ giá
 Học thuyết ngang giá lãi suất (IRP):
- Đƣợc hình thành trên cơ sở kinh doanh chênh
lệch lãi suất trên thị trƣờng.
1. MỐI LIÊN HỆ GIỮA LÃI SUẤT
VÀ TỶ GIÁ
 Học thuyết ngang giá lãi suất (IRP)
- IRP biểu thị mối quan hệ giữa giá cả thị trƣờng
Tài chính (thị trƣờng vốn) và giá cả thị trƣờng hối
đoái.
- IRP là mối quan hệ giữa tỷ giá giao ngay của hai
đồng tiền khi không còn các cơ hội kinh doanh chênh
lệch giá. Mối quan hệ này phụ thuộc vào tỷ giá giao
ngay và tỷ giá kỳ hạn giữa các đồng tiền.
1. MỐI LIÊN HỆ GIỮA LÃI SUẤT VÀ
TỶ GIÁ
 Học thuyết ngang giá lãi suất (IRP) gồm
hai mẫu:
• Mua (bán) lƣợng
ngoại tệ dự kiến sẽ
chi ra (thu về) theo
tỷ giá kỳ hạn Ft thỏa
thuận.
Mẫu có bảo
hiểm (CIP):
• Sử dụng tỷ giá giao
ngay trong tƣơng lai
St vào thời điểm phát
sinh dòng tiền.
Mẫu không có
bảo hiểm
(UIP):
1.MỐI LIÊN HỆ GiỮA LÃI SUẤT VÀ
TỶ GIÁ
• Môi trường giả định
 Thị trƣờng cạnh tranh hoàn hảo
 Thông tin hiệu quả
CIA?
1. MỐI LIÊN HỆ GIỮA LÃI SUẤT VÀ
TỶ GIÁ
1.1 CIP – Ngang bằng lãi suất có bảo hiểm:
• Nội dung của CIP:
Mức lãi suất là nhƣ nhau trong việc sử dụng
các đồng tiền khác nhau.
Lý thuyết ngang bằng lãi suất có bảo hiểm CIP
cho rằng chênh lệch lãi suất giữa hai quốc gia
sẽ đƣợc bù đắp bằng sự khác biệt giữa tỷ giá
kỳ hạn và tỷ giá giao ngay của hai đồng tiền.
1.1 CIP – NGANG BẰNG LÃI SUẤT
CÓ BẢO HIỂM
• Công thức để đảm bảo duy trì CIP:
Với: Ft: tỷ giá kỳ hạn; S: Tỷ giá giao ngay
it: Lãi suất trong nƣớc; it
* Lãi suất nƣớc ngoài
Hay:
Dạng gần đúng:
1.1 CIP – NGANG BẰNG LÃI SUẤT
CÓ BẢO HIỂM
 Bài tập ví dụ:
• Lãi suất tiền gửi 1 năm tại Đức 8%, tại Việt Nam
là 12%.
• Tỷ giá giao ngay VND 28,800/EUR.
? - F1năm (VND/EUR) nên là bao nhiêu để đảm bảo
duy trì CIP?
- Xác định điểm Kỳ hạn f1năm (VND/EUR)?
- Có thể xác định F 3 tháng?
- Có thể xác định F 3 năm?
1.1 CIP – NGANG BẰNG LÃI SUẤT
CÓ BẢO HIỂM
 Bài giải:
Với it = 8%; it
*= 12%; S = 28800
Để đảm bảo duy trì CIP, cần thỏa mãn đẳng thức (1),
vậy:
• F1năm (VND/EUR) = 28800*(1 + 12%)/(1+ 8%) =
29867
• f1năm (VND/EUR) = (29876-28800)/28800
= 0.037 = 3.7%
• F 3 tháng = 28800* (1 + 3%)/(1 + 2%) = 29082
(Với i 3 tháng = i 1 năm/4)
• F 3 năm= 28800* (1 + 12%)3/ (1 + 8%)3 = 32120
1.1 CIP – NGANG BẰNG LÃI SUẤT
CÓ BẢO HIỂM
• Hệ quả của quan hệ CIP:
 Cơ sở xác định tỷ giá kỳ hạn Ft
(2)
Tƣơng
đƣơng
1.1 CIP – NGANG BẰNG LÃI SUẤT
CÓ BẢO HIỂM
• Hệ quả của quan hệ CIP:
Lưu ý:
- Kỳ hạn của Ft, phải giống nhau, luôn
luôn đƣa về kỳ hạn của Ft
- Nếu kỳ hạn khác nhau, phải quy đổi
Ví dụ: it và it
* tính theo năm (360 ngày), khi đó
phải bổ sung thừa số (t/360)
1.1 CIP – NGANG BẰNG LÃI SUẤT
CÓ BẢO HIỂM
',t ti i
• Hệ quả của quan hệ CIP:
 Sự khác biệt giữa tỷ giá kỳ hạn và tỷ giá giao
ngay của hai đồng tiền đƣợc thể hiện bằng
phần bù (chiết khấu) kỳ hạn ft
 Đồng tiền có lãi suất cao hơn sẽ có điểm kỳ
hạn chiết khấu (discount) và ngƣợc lại
1.1 CIP – NGANG BẰNG LÃI SUẤT
CÓ BẢO HIỂM
• Hệ quả của quan hệ CIP:
Phần bù hoặc chiết khấu kỳ hạn (ft ): đƣợc suy ra
từ (2):
Fn > S => ft > 0: phần
bù
Fn < S => ft < 0: phần
chiết khấu
1.1 CIP – NGANG BẰNG LÃI SUẤT
CÓ BẢO HIỂM
• Hệ quả của quan hệ CIP:
Khi CIP tồn tại, nếu lãi suất hiện hành trong
nƣớc tăng lên so với lãi suất hiện hành nƣớc
ngoài, Ft (HC/FC) phải tăng lên để bù đắp mức
chênh lệch lãi suất hiện hành, nghĩa là ngoại tệ
phải lên giá so với nội tệ.
1.1 CIP – NGANG BẰNG LÃI SUẤT
CÓ BẢO HIỂM
CIA = Covered Interest Rate Arbitrage (Kinh
doanh chênh lệch lãi suất có phòng ngừa).
Là một phƣơng pháp kinh doanh chênh lệch giá
trong đó bao gồm việc mƣợn một đồng tiền
A, mua hoặc bán lấy đồng tiền B, đầu tƣ đồng
tiền B vào những khoản vay và sau đó khi tới
hạn sẽ thực hiện một hợp đồng forward trả lại
đồng tiền A với một lãi suất thấp hơn đồng B do
đó có đƣợc lợi nhuận.
1.2 CIA – ARBITRAGE LÃI SUẤT CÓ
BẢO HIỂM
Bị
chênh
lệch
Xuất
hiện cơ
hội
Tồn tại
CIP CIA
 CIA xảy ra khi nào?
CIP
Nếu CIP không duy trì, sẽ xuất hiện cơ hội
Arbitrage lãi suất có bảo hiểm (CIA). Hoạt
động CIA tạo áp lực để tái lập trạng thái cân
bằng, trong đó tồn tại CIP.
1.2 CIA – ARBITRAGE LÃI SUẤT CÓ
BẢO HIỂM
 CƠ CHẾ ARBITRAGE
LÃI SUẤT CÓ BẢO HIỂM
 Vay nội tệ:
 Đầu tư nước ngoài:
 Mua ngoại tệ theo
tỷ giá giao ngay s:
 Đầu tư theo lãi
suất nước ngoài:
 Bán ngoại tệ theo
tỷ giá kỳ hạn F:
 Lợi nhuận:
Tiêu đề nhỏ
 Vay ngoại tệ:
 Đầu tư nội địa:
 Bán ngoại tệ
theo tỷ giá giao
ngay s:
 Đầu tư theo lãi
suất nội địa:
 Mua ngoại tệ
theo tỷ giá kỳ hạn
F:
 Lợi nhuận:
 CƠ CHẾ ARBITRAGE
LÃI SUẤT CÓ BẢO HIỂM
 Tác động cung cầu:
Thị trường tham gia
CIA hướng
ngoại
CIA hướng
nội
Thị trường vốn nội địa Cầu tăng Cung tăng
Thị trường ngoại hối
giao ngay
Cầu tăng Cung tăng
Thị trường vốn nước
ngoài
Cung tăng Cầu tăng
Thị trường ngoại hối
kỳ hạn
Cung tăng Cầu tăng
1.3 CIP KIỂM ĐỊNH THỰC TIỄN
CIP
Tỷ giá giảm
=> Lợi tức thực
từ hai TTTC
bằng nhau
Tạo áp lực
Ah đó là Ft. Vì khi
xảy ra chênh lệch
lãi suất, Ft sẽ thay
đổi một mức gần
bằng với mức
chênh lệch lãi suất.
Cái gì cản
trở CIA hoạt
động để duy
trì CIP?
1.3 CIP KIỂM ĐỊNH THỰC TIỄN
 NGUYÊN NHÂN LÀM SAI
LỆCH CIP
• Là chi phí tiềm ẩn gia tăng từ đầu tƣ nƣớc ngoài. Bao gồm: chi phí
giao dịch, những hạn chế về tiền tệ và những luật thuế khác nhau
• Độ minh bạch của thông tin và khả năng tiếp cận thông tin
Nổi lo khủng hoảng ở nƣớc ngoài tạo nên rủi ro quốc gia làm các
nhà đầu tƣ e ngại về khoản lợi nhuận lớn từ Arbitrage sẽ không
chắc chắn.
Rào cản và can thiệp của chính phủ gồm kiểm soát ngoại hối, kiểm
soát vốn, chính sách tài chính - tiền tệ tạo ra các giới hạn về nguồn
vốn làm cho Arbitrage không thể thực hiện đƣợc
• Là khả năng các bên phá vỡ hợp đồng, gắn liền với giới hạn nguồn
vốn
• Tính thanh khoản giảm => tăng sự căng thẳng nguồn vốn => cản trở
hoạt động Arbitrage
Rủi ro
đối tác
Rủi ro
quốc gia
Chi phí
giao dịch
 ỨNG DỤNG CIP
 ỨNG DỤNG CIP
 Tiêu chuẩn huy động vốn nƣớc ngoài
 Chi phí vay trong nƣớc lớn hơn chi phí vay nƣớc ngoài
 ỨNG DỤNG CIP
 Ý nghĩa CIP
CIP ngụ ý nhà đầu tƣ tài
chính, trong môi trƣờng
thị trƣờng tài chính hoàn
hảo và ở trạng thái cân
bằng, sẽ bàng quan trong
việc lựa chọn giữa đầu tƣ
chứng khoán trong nƣớc
với đầu tƣ chứng khoán
tƣơng đƣơng ở nƣớc
ngoài
Nếu CIP không duy
trì, sẽ xuất hiện cơ hội
Arbitrage lãi suất có
bảo hiểm (CIA). Hoạt
động CIA tạo áp lực để
tái lập trạng thái cân
bằng, trong đó tồn tại
CIP.
Mức độ tồn tại trong thực
tế của CIP là thƣớc đo
mức độ tự do lƣu chuyển
vốn giữa các thị trƣờng
tài chính, qua đó cho thấy
mức độ hội nhập tài
chính quốc tế, mức độ
hoàn hảo của thị trƣờng
tài chính quốc tế
UIP
UIA
UEH
FE
2.CÁC QUAN HỆ NGANG BẰNG
TRÊN THỊ TRƢỜNG HỮU HIỆU
• Nội dung
Giả định ( môi trƣờng)
 Giả định cơ bản: thị trƣờng tài chính hoàn hảo
 Giả định bổ sung: nhà đầu trung lập với rủi ro
 Nội dung
 Mặc dù rủi ro hối đoái không đƣợc bảo hiểm thông
qua thị trƣờng hối đoái có kỳ hạn, lợi tức đầu tƣ
vào một tài sản tài chính trong nƣớc bằng lợi tức
đầu tƣ vào một tài sản tài chính có những đặc tính
tƣơng tự nƣớc ngoài
2.1 NGANG GIÁ LÃI SUẤT
KHÔNG BẢO HIỂM
Ký hiệu Giải thích
• Là lãi suất nội tệ
• Là lãi suất ngoạitệ
• Là tỷ giá giao ngay, yết trực
tiếp
• Là tỷ giá giao ngay vào cuối
kỳ đầu tư
• Là mức thay đổi tỷ giá theo tỷ
lệ
2.1 NGANG GIÁ LÃI SUẤT
KHÔNG BẢO HIỂM
• Biểu thức biểu diễn UIP:
• Biểu thức biểu diễn UIP:
 Lựa chọn đầu tư trong nước
o Nhà đầu tƣ mua tín phiếu kho bạc
kỳ hạn 1 năm
o Hƣởng mức lãi suất i
o Sau một năm, nhà đầu
tƣ về cả vốn lẫn lãi số
tiền K (1+i)
2.1 NGANG GIÁ LÃI SUẤT
KHÔNG BẢO HIỂM
 Lựa chọn đầu tư nước ngoài
Nhà đầu tƣ ban
đầu có số tiền là K
Sau một
năm, nhà đầu tƣ
thu về cả vốn
lẫn lãi là:
K(1+i*)
Mua tín phiếu
kho bạc một
năm
2.1 NGANG GIÁ LÃI SUẤT
KHÔNG BẢO HIỂM
Tính hiệu lực thực
nghiệm của UIP
hàm ý là các thị
trƣờng tài chính
liên kết chặt chẽ
với nhau mặc dù
có sự hiện hữu
của rủi ro hối đoái
Nếu UIP tồn
tại, đồng tiền
có lãi suất cao
đƣợc kỳ vọng sẽ
giảm giá trong
tƣơng lai và
ngƣợc lại
UIP có thể xem
là mẫu kỳ vọng
của IRP, có ý
nghĩa quan
trọng trong việc
dự báo tỷ giá
2.1 NGANG GIÁ LÃI SUẤT
KHÔNG BẢO HIỂM
•Ý nghĩa của UIP
2.2 UIA-ARBITRAGE
lãi suất không bảo hiểm
Kinh doanh chênh lệch lãi suất không bảo
hiểm rủi ro tỷ giá (UIA)
o Nguyên tắc: vay nơi lãi suất thấp, đầu tƣ lãi suất
cao
o Sử dụng tỷ giá giao ngay thực tế trong tƣơng lai
thay vì bảo hiểm rủi ro tỷ giá bằng giao dịch
Forward
Mối quan hệ UIP và UIA
o Nếu UIP không tồn tại, cơ hội UIA xuất hiện
o UIA góp phần khôi phục UIP
2.3 UEH GIẢ THUYẾT KỲ
VỌNG KHÁCH QUAN
2.3 UEH GIẢ THUYẾT KỲ VỌNG
KHÁCH QUAN
 Nguyên lý thị trường hiệu quả
o Nếu nhƣ tỷ giá kỳ hạn không bằng tỷ giá giao ngay mà thị trƣờng kỳ
vọng vào ngày mà hợp đồng kỳ hạn đáo hạn thì các nhàđầu cơ sẽ tiến
hành các giao dịch trên thị trƣờng ngoại hối cho nên khi tỷ giá kỳ hạn
bằng với tỷ giá giao ngay kỳ vọng.
 Ví dụ
Nếu thông tin trên thị trƣờng nhƣ sau:
Tỷ giá kỳ hạn một năm là 15.500VND/USD
Tỷ giá giao ngay kỳ vọng sau một năm là 15.200VND/USD
Các nhà ñầu cơ sẽ tiến hành giao dịch nhƣ thế nào để kiếm lợi nhuận?
Hiện tại các nhà đầu cơ sẽ ký hợp đồng bán kỳ hạn USD một năm với tỷ
giá F=15.500VND/USD
Sau một năm, sẽ mua USD với tỷ giá giao ngay 15.200VND/USD. Thực
hiện hợp đồng kỳ hạn, tỷ giá kỳ hạn là F thì lợi nhuận là 300VND/USD
2.4 HIỆU ỨNG FISHER
2.4 HIỆU ỨNG FISHER QUỐC
TẾ
- Tính hiệu quả của các
thị trƣờng hàng hoá và
tài chính quốc tế
- Mức độ liên kết giữa
các thị trƣờng vốn quốc
tế
- Mức độ liên kết giữa
các thị trƣờng hàng hoá
quốc tế
- Mức độ lƣu chuyển
vốn giữa các quốc gia
IFE
Nếu nhƣ lãi
suất thực kỳ
vọng là một
số âm thì,
thay vì đầu tƣ
vào thị trƣờng
tiền tệ, nhà
đầu tƣ sẽ bỏ
vốn đầu tƣ
vào các lĩnh
vự đầu tƣ
FE
2.4 HIỆU ỨNG FISHER
• Ý nghĩa
3.1 TỔNG HỢP CÁC QUAN HỆ PARITY
Khi một
nhân tố thị
trƣờng thay
đổi
Trạng thái
cân bằng
của thị
trƣờng bị
phá vỡ
Hàm LOP
sai lệch và
cơ chế
Arbitrage
bị kích hoạt
Tỷ giá niêm
yết phản
ứng lại với
chiến lƣợc
kinh doanh
sai lệch giá
Trạng thái
cân bằng
tổng thể
mới lại
đƣợc thiết
lập
Trạng
thái cân
bẳng
Mô hình đƣợc thiết
lập không có khả
năng duy trì liên tục
do còn mô hình đơn
giản (bỏ chi
phí, thuế…) và thị
trƣờng không hoàn
hảo
3.1 TỔNG HỢP CÁC QUAN HỆ
PARITY
Giá cả, lãi suất và tỷ giá ở trạng thái cân bằng thị
trƣờng
P
P
P
Giá cả của rổ sản phẩm giống nhau
tại hai quốc gia khác nhau sẽ bằng
nhau khi chúng đƣợc đo lƣờng bằng
một đồng tiền chung
Lý thuyết ngang bằng sức mua gợi
ý rằng tỷ giá (kỳ vọng) phản ánh
chênh lệch lạm phát (kỳ vọng) giữa
các quốc gia. Do đó, tỷ giá sẽ
không còn là hằng số và nó sẽ điều
chỉnh để duy trì ngang bằng theo
sức mua của các quốc gia.
Do đó, tỷ giá sẽ không còn là hằng số
và nó sẽ điều chỉnh để duy trì ngang
bằng theo sức mua của các quốc gia
3.1 TỔNG HỢP CÁC QUAN HỆ PARITY
Giá cả, lãi suất và tỷ giá ở trạng thái cân bằng thị
trƣờng
C
I
P
 Kinh doanh chênh lệch lãi suất có bảo hiểm khiến cho
các lực lƣợng thị trƣờng điều chỉnh tỷ giá để thống nhất
trên thị trƣờng
Ví dụ: Khi nhiều nhà đầu tƣ ở Pháp lợi dụng kinh doanh
chênh lệch lãi suất có bảo hiểm để đầu tƣ vào Anh (vì lãi
suất 90 ngày ở Pháp là 2%, ở Anh là 4%) sẽ xuất hiện áp
lực đẩy xuống đối với tỷ giá kỳ hạn. Tỷ giá kỳ hạn giảm
so với giá giao ngay đúng bằng lợi thế từ chênh lệch lãi
suất thì kinh doanh chênh lệch lãi suất không còn tồn tại.
 Trong môi trƣờng PCM, các cơ hội đầu tƣ có cùng mức
rủi ro giữa các nƣớc khác nhau đều mang lại thu nhập
đầu tƣ ngang nhau
3.1 TỔNG HỢP CÁC QUAN HỆ
PARITY
Giá cả, lãi suất và tỷ giá ở trạng thái cân bằng thị
trƣờng
UIP
Trong môi
trƣờng PIM và
nhà đầu tƣ bàng
quan với rủi ro,
chênh lệch lãi
suất giữa hai
đồng tiền phản
ánh tỷ lệ biến
động kỳ vọng
của tỷ giá giao
ngay.
3.1 TỔNG HỢP CÁC QUAN HỆ PARITY
Giá cả, lãi suất và tỷ giá ở trạng thái cân bằng thị
trƣờng
3.1 TỔNG HỢP CÁC QUAN HỆ
PARITY
Mối liên kết giữa các quan hệ ngang giá
Ba công thức biểu diễn mối quan hệ phụ thuộc lẫn
nhau giữa lãi suất, ngang giá sức mua và điều
kiện Fisher quốc tế. Nếu chúng ta tin rằng mức lãi
suất thực là nhu nhau và ngang giá lãi suất đƣợc
duy trì thì ta ngầm chấp nhận PPP dạng kỳ vọng
cũng đƣợc duy trì.
3.1 TỔNG HỢP CÁC QUAN HỆ
PARITY
Mối liên kết giữa các quan hệ ngang giá
3.1 TỔNG HỢP CÁC QUAN HỆ
PARITY
3.1 Tổng hợp các quan hệ PARITY
IRP PPP IFE
Mối
quan hệ
Lãi suất – tỷ giá kì hạn Lạm phát – tỷ giá giao
ngay
Lãi suất – tỉ giá giao
ngay
Công
thức
Nguyên
nhân
Arbitrage giữa tỷ giá kỳ
hạn và tỷ giá giao ngay
Arbitrage diễn ra trog
hàng hóa – dịch vụ
Arbitrage trong các
khế ƣớc thƣơng mại
theo 2 loại đồng tiền
Khả
năng
duy trì
Nhìn chung, IRP
thƣờng duy trì. IRP có
khả năng duy trì tốt hơn
PPP
PPP có hiệu quả trong
dài hạn nhƣng kèm
trong ngắn hạn. PPP vẫn
duy trì khi IFE không
đúng
IFE có hiệu quả trong
dải hạn nhƣng kém
trong ngắn hạn. Do
xuất phát từ PPP nên
IFE chỉ đúng khi PPP
đúng.
4. Mở rộng về ngang bằng lãi
suất
1. Thị trường ngoại hối Việt Nam
2. Sử dụng công cụ lãi suất để điều
chỉnh tỷ giá
3. Phá giá nội tệ và phản ứng của
chính sách
4.1 Thị trƣờng ngoại hối Việt Nam
• Trong các nhân tố tác động lên tỷ giá thì sự tƣơng quan
lãi suất giữa hai đồng tiền có vai trò rất quan trọng.
Theo thuyết ngang bằng lãi suất thì tỷ giá giữa hai đồng
tiền phải biến động để phản ánh tƣơng quan lãi suất
giữa chúng, qua việc thực thi chính sách tiền tệ của
NHTW chẳng hạn việc thay đổi lãi suất sẽ làm cho tỷ
giá biến động và do đó có thể nói tƣơng quan lãi suất
giữa hai đồng tiền quyết định xu hƣớng vận động tỷ giá
trong ngắn hạn.
• Điều này có thể vận dụng tại Việt Nam vì nền kinh tế
Việt Nam có các điều kiện tƣơng đối đầy đủ cho một
nền kinh tế thị trƣờng trẻ năng động với tỷ trọng xuất
khẩu ngày càng lớn trong nền kinh tế.
• Tuy nhiên, để tận dụng đƣợc những lợi thế này chúng ta
phải có những giải pháp đồng bộ trong cả vĩ mô lẫn vi mô
để tận dụng và khai thác thế mạnh giảm thiểu những bất
lợi nhằm tạo đà cho tăng trƣởng kinh tế. Sử dụng hiệu
quả chính sách tỷ giá là một trong những nội dung quan
trọng góp phần tăng trƣởng xuất khẩu nhằm thúc đẩy
kinh tế phát triển. Các số liệu kinh tế cho thấy xuất khẩu
đã đóng góp lớn vào tăng trƣởng kinh tế với tốc độ cao,
liên tục trong thời gian dài. Bên cạnh đó xuất khẩu còn có
ý nghĩa cải thiện cán cân thanh toán một trong bốn đỉnh
của “tứ giác mục tiêu”- góp phần tăng dự trữ ngoại tệ, ổn
định tỷ giá VND/USD.
4.1 Thị trƣờng ngoại hối Việt Nam
4.2 Sử dụng công cụ lãi suất để điều
chỉnh tỷ giá
• Trong các yếu tố tác động và ảnh hƣởng đến tỷ giá thì tƣơng
quan lãi suất có vai trò quan trọng nhƣ đã nghiên cứu ở
trên.
• Nhƣ vậy NHNN Việt Nam có thể sử dụng công cụ lãi suất để
điều chỉnh tỷ giá hối đoái trên thị trƣờng, điều chỉnh giá trị đối
ngoại của nội tệ. Chính sách lãi suất cao có xu hƣớng hỗ trợ sự
lên giá của nội tệ, bởi vì nó hấp dẫn các luồng vốn nƣớc ngoài
chảy vào trong nƣớc, nếu lãi suất trong nƣớc cao hơn so với lãi
suất nƣớc ngoài hay lãi suất ngoại tệ sẽ dẫn đến những dòng
vốn chảy vào để hƣởng lãi suất cao hơn. Điều này làm tăng
cung ngoại tệ trên thị trƣờng (cũng có nghĩa làm tăng cầu đối
với đồng nội tệ), từ đó đồng ngoại tệ sẽ có xu hƣớng giảm giá
trên thị trƣờng, hay đồng nội tệ sẽ tăng giá.
4.2 Sử dụng công cụ lãi suất để điều
chỉnh tỷ giá
• Qua nghiên cứu quy luật ngang giá lãi suất ta có thể sử dụng nó
nhƣ một công cụ để tác động vào tỷ giá nhằm đạt đƣợc mục tiêu
điều hành chính sách tiền tệ và dẫn đến sự tăng trƣởng kinh tế.
Tuy nhiên, phải thấy rằng lãi suất và tỷ giá là hai yếu tố nhạy
cảm trong nền kinh tế và là các công cụ hữu hiệu của chính sách
tiền tệ. Lãi suất và tỷ giá luôn có mối quan hệ chặt chẽ với
nhau, ảnh hƣởng lẫn nhau và cùng tác động lên các hoạch định
của nền kinh tế. Sự khập khiễng giữa chính sách lãi suất và tỷ
giá có thể gây ra những hậu quả bất lợi nhƣ: nội tệ bị mất giá
gây nguy cơ lạm phát, “chảy máu” ngoại tệ, đầu cơ tiền tệ, hạn
chế nguồn vốn đầu tƣ nƣớc ngoài…Vì vậy, trong quản lý vĩ mô
chính sách lãi suất và tỷ giá phải đƣợc xử lý một cách đồng bộ
và phù hợp với thực trạng của nền kinh tế trong từng thời kỳ
4.3 Phá giá nội tệ
• Về mặt lý thuyết nếu các yếu tố khác không đổi muốn tăng
trƣởng xuất khẩu qua đó tăng trƣởng kinh tế có thể áp
dụng biện pháp phá giá đồng nội tệ.
• Tuy nhiên khi chúng ta lựa chọn giải pháp này cần nhất
thiết phải tạo ra đƣợc các điều kiện tiền đề để có thể phản
ứng tích cực với những lợi thế mà phá giá đem lại có nhƣ
vậy cán cân thƣơng mại mới có thể cải thiện chắc chắn
đƣợc bởi vì theo hiệu ứng tuyến J chỉ rõ trong ngắn hạn
phản ứng của giá cả là mạnh hơn so với khối lƣợng nên
nếu lựa chọn ta phải chấp nhận cán cân thƣơng mại xấu đi
trong ngắn hạn. Tuy nhiên, trong dài hạn phản ứng của
khối lƣợng lại mạnh hơn so với giá cả nên sẽ làm cho cán
cân thƣơng mại đƣợc cải thiện.
Tại sao thị trƣờng kỳ vọng có phá
giá?
• Nội tệ bị định giá cao.
• PPP bị bóp méo.
• Thâm hụt CA lớn, kéo dài.
• Suy thoái kinh tế hay khó khăn tài chính đòi
hỏi lãi suất i thấp.
• Thiếu thiện chí và khả năng bảo vệ tỷ giá cố
định.
Tỷ giá cố định: Mục tiêu tấn công
tiền tệ?
• Kỳ vọng nội tệ mất giá  từ bỏ nội tệ.
• Nhiều ngƣời phản ứng cùng lúc: cạn dự trữ ngoại
tệ.
=> buộc phá giá.
• Phá giá có nghĩa là cố gắng từ bỏ nội tệ.
• Nếu không mất niềm tin, đồng tiền có thể ổn định.
• Trục trặc: khoản đầu cơ khổng lồ trên thị trƣờng tài
chính quốc tế.
Phản ứng chính sách
• Phản ứng tài khóa và tiền tệ:
* Sốc cầu: chính sách tiển tệ và tài khóa mở rộng (suy
thoái), thắt chặt (lạm phát).
• Tấn công tiền tệ:
* Tăng i.
* Phá giá.
* Tăng T, giảm G.
* Duy trì tăng trƣởng bằng kích cầu: có thể bị nghi ngờ khả
năng thanh toán nợ của chính phủ.
 Trầm trọng thêm khả năng bị tấn công đầu cơ.
• Kiểm soát vốn: ảnh hƣởng niềm tin nhà đầu tƣ, động cơ khuyến
khích bị bóp méo và tình trạng tham nhũng.
• IMF và giải pháp cứu trợ: nhiều tranh cãi.
• PPP (Purchasing Power Parity – Quy luật ngang
giá sức mua): PPP cho rằng giá cả của rổ sản phẩm
giống nhau tại hai quốc gia khác nhau sẽ bằng nhau
khi chúng đƣợc đo bằng một đồng tiền chung, nếu
có sự khác nhau thì nhu cầu sẽ chuyển dịch để cho
các mức giá này hội tụ.
• CIP (Covered Interest Parity – Quy luật ngang giá
lãi suất có bảo hiểm): là quy luật của thị trƣờng
làm cho lãi suất của các đồng tiền trở nên ngang
giá, do đó, CIP chính là Quy luật một giá trên thị
trƣờng tiền tệ.
• UIP (Uncovered Interest Parity – Quy luật ngang
giá lãi suất không có bảo hiểm): là quy luật nói lên
chênh lẹch lãi suất giữa hai đồng tiền phản ánh tỷ lệ
biến động kỳ vọng của tỷ giá giao ngay.
• UEH (Unbiased Expectation Hypothesis – Giả
thuyết kỳ vọng không thiên lệch): phần bù rủi ro
và sai số trong kỳ vọng có thể khiền tỷ giá kỳ hạn
khác với mức kỳ vọng của tỷ giá giao ngay trong
kỳ.
•RIP hoặc IFE (International Fisher effect–
Hiệu ứng Fisher quốc tế): là ứng dụng của hiệu
ứng Fisher ở hai quốc gia để nhận biết đƣợc mức
thay đổi về kỳ vọng của tỷ giá. Nó cho rằng, nếu
lãi suất thực đƣợc quy định là nhƣ nhau giữa hai
quốc gia thì sự khác biệt về lãi suất danh nghĩa
giữa hai quốc gia hoàn toàn là do chênh lệch
mức lạm phát kỳ vọng giữa hai quốc gia đó.
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)

More Related Content

What's hot

Học thuyết ngang giá lãi suất Nho, 007
Học thuyết ngang giá lãi suất Nho, 007Học thuyết ngang giá lãi suất Nho, 007
Học thuyết ngang giá lãi suất Nho, 007cobedaikho0110
 
Học thuyết ngang giá sức mua
Học thuyết ngang giá sức muaHọc thuyết ngang giá sức mua
Học thuyết ngang giá sức muaLê Thiện Tín
 
TỶ GIÁ VÀ THỊ TRƯỜNG HỐI ĐOÁI
TỶ GIÁ VÀ THỊ TRƯỜNG HỐI ĐOÁITỶ GIÁ VÀ THỊ TRƯỜNG HỐI ĐOÁI
TỶ GIÁ VÀ THỊ TRƯỜNG HỐI ĐOÁIpikachukt04
 
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tếQuan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tếpikachukt04
 
Cách tính tỷ giá chéo môn tiền tệ thanh toán quốc tế
Cách tính tỷ giá chéo   môn tiền tệ thanh toán quốc tếCách tính tỷ giá chéo   môn tiền tệ thanh toán quốc tế
Cách tính tỷ giá chéo môn tiền tệ thanh toán quốc tếHọc Huỳnh Bá
 
Chuyên đề 6: Quản trị rủi ro tỷ giá
Chuyên đề 6: Quản trị rủi ro tỷ giáChuyên đề 6: Quản trị rủi ro tỷ giá
Chuyên đề 6: Quản trị rủi ro tỷ giáHan Nguyen
 
Quan hệ ngang giá: LOP và PPP
Quan hệ ngang giá: LOP và PPPQuan hệ ngang giá: LOP và PPP
Quan hệ ngang giá: LOP và PPPemythuy
 
Ngân hàng câu hỏi môn tài chính quốc tế
Ngân hàng câu hỏi môn tài chính quốc tếNgân hàng câu hỏi môn tài chính quốc tế
Ngân hàng câu hỏi môn tài chính quốc tếLe Nhung
 
Học thuyết ngang giá lãi suất
Học thuyết ngang giá lãi suấtHọc thuyết ngang giá lãi suất
Học thuyết ngang giá lãi suấtChang Boom
 
Sự vận động của tỷ giá hối đoái
Sự vận động của tỷ giá hối đoáiSự vận động của tỷ giá hối đoái
Sự vận động của tỷ giá hối đoáipikachukt04
 
Chính sách can thiệp của Chính phủ
Chính sách can thiệp của Chính phủChính sách can thiệp của Chính phủ
Chính sách can thiệp của Chính phủLinh Lư
 
Ngang giá sức mua và quy luật một giá
Ngang giá sức mua và quy luật một giáNgang giá sức mua và quy luật một giá
Ngang giá sức mua và quy luật một giáLinh KN's
 
nghiệp vụ mua bán có kỳ hạn
nghiệp vụ mua bán có kỳ hạnnghiệp vụ mua bán có kỳ hạn
nghiệp vụ mua bán có kỳ hạndoyenanh
 
BÀI TẬP MÔN TIỀN TỆ THANH TOÁN QUỐC TẾ
BÀI TẬP MÔN TIỀN TỆ THANH TOÁN QUỐC TẾBÀI TẬP MÔN TIỀN TỆ THANH TOÁN QUỐC TẾ
BÀI TẬP MÔN TIỀN TỆ THANH TOÁN QUỐC TẾHọc Huỳnh Bá
 
TỶ GIÁ VÀ THỊ TRƯỜNG HỐI ĐOÁI
TỶ GIÁ VÀ THỊ TRƯỜNG HỐI ĐOÁITỶ GIÁ VÀ THỊ TRƯỜNG HỐI ĐOÁI
TỶ GIÁ VÀ THỊ TRƯỜNG HỐI ĐOÁIpikachukt04
 
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tếQuan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tếdotuan14747
 
BÀI GIẢNG TÀI CHÍNH CÔNG TY ĐA QUỐC GIA
BÀI GIẢNG TÀI CHÍNH CÔNG TY ĐA QUỐC GIA BÀI GIẢNG TÀI CHÍNH CÔNG TY ĐA QUỐC GIA
BÀI GIẢNG TÀI CHÍNH CÔNG TY ĐA QUỐC GIA nataliej4
 

What's hot (20)

Học thuyết ngang giá lãi suất Nho, 007
Học thuyết ngang giá lãi suất Nho, 007Học thuyết ngang giá lãi suất Nho, 007
Học thuyết ngang giá lãi suất Nho, 007
 
Học thuyết ngang giá sức mua
Học thuyết ngang giá sức muaHọc thuyết ngang giá sức mua
Học thuyết ngang giá sức mua
 
TỶ GIÁ VÀ THỊ TRƯỜNG HỐI ĐOÁI
TỶ GIÁ VÀ THỊ TRƯỜNG HỐI ĐOÁITỶ GIÁ VÀ THỊ TRƯỜNG HỐI ĐOÁI
TỶ GIÁ VÀ THỊ TRƯỜNG HỐI ĐOÁI
 
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tếQuan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
 
Cách tính tỷ giá chéo môn tiền tệ thanh toán quốc tế
Cách tính tỷ giá chéo   môn tiền tệ thanh toán quốc tếCách tính tỷ giá chéo   môn tiền tệ thanh toán quốc tế
Cách tính tỷ giá chéo môn tiền tệ thanh toán quốc tế
 
Bai hoan chinh
Bai hoan chinhBai hoan chinh
Bai hoan chinh
 
Chuyên đề 6: Quản trị rủi ro tỷ giá
Chuyên đề 6: Quản trị rủi ro tỷ giáChuyên đề 6: Quản trị rủi ro tỷ giá
Chuyên đề 6: Quản trị rủi ro tỷ giá
 
Quan hệ ngang giá: LOP và PPP
Quan hệ ngang giá: LOP và PPPQuan hệ ngang giá: LOP và PPP
Quan hệ ngang giá: LOP và PPP
 
Silde tài chính quốc tế
Silde tài chính quốc tếSilde tài chính quốc tế
Silde tài chính quốc tế
 
Ngân hàng câu hỏi môn tài chính quốc tế
Ngân hàng câu hỏi môn tài chính quốc tếNgân hàng câu hỏi môn tài chính quốc tế
Ngân hàng câu hỏi môn tài chính quốc tế
 
Học thuyết ngang giá lãi suất
Học thuyết ngang giá lãi suấtHọc thuyết ngang giá lãi suất
Học thuyết ngang giá lãi suất
 
Sự vận động của tỷ giá hối đoái
Sự vận động của tỷ giá hối đoáiSự vận động của tỷ giá hối đoái
Sự vận động của tỷ giá hối đoái
 
Chính sách can thiệp của Chính phủ
Chính sách can thiệp của Chính phủChính sách can thiệp của Chính phủ
Chính sách can thiệp của Chính phủ
 
Ngang giá sức mua và quy luật một giá
Ngang giá sức mua và quy luật một giáNgang giá sức mua và quy luật một giá
Ngang giá sức mua và quy luật một giá
 
nghiệp vụ mua bán có kỳ hạn
nghiệp vụ mua bán có kỳ hạnnghiệp vụ mua bán có kỳ hạn
nghiệp vụ mua bán có kỳ hạn
 
BÀI TẬP MÔN TIỀN TỆ THANH TOÁN QUỐC TẾ
BÀI TẬP MÔN TIỀN TỆ THANH TOÁN QUỐC TẾBÀI TẬP MÔN TIỀN TỆ THANH TOÁN QUỐC TẾ
BÀI TẬP MÔN TIỀN TỆ THANH TOÁN QUỐC TẾ
 
TỶ GIÁ VÀ THỊ TRƯỜNG HỐI ĐOÁI
TỶ GIÁ VÀ THỊ TRƯỜNG HỐI ĐOÁITỶ GIÁ VÀ THỊ TRƯỜNG HỐI ĐOÁI
TỶ GIÁ VÀ THỊ TRƯỜNG HỐI ĐOÁI
 
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tếQuan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
 
BÀI GIẢNG TÀI CHÍNH CÔNG TY ĐA QUỐC GIA
BÀI GIẢNG TÀI CHÍNH CÔNG TY ĐA QUỐC GIA BÀI GIẢNG TÀI CHÍNH CÔNG TY ĐA QUỐC GIA
BÀI GIẢNG TÀI CHÍNH CÔNG TY ĐA QUỐC GIA
 
C12 chi phi su dung von
C12  chi phi su dung vonC12  chi phi su dung von
C12 chi phi su dung von
 

Similar to Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)

Presentation (1)
Presentation (1)Presentation (1)
Presentation (1)khaiduy
 
Ngang bang lai suat
Ngang bang lai suatNgang bang lai suat
Ngang bang lai suatdotuan14747
 
Quan hệ ngang bằng
Quan hệ ngang bằngQuan hệ ngang bằng
Quan hệ ngang bằngHwan Khang
 
Các quan hệ Parity P2
Các quan hệ Parity P2Các quan hệ Parity P2
Các quan hệ Parity P2victorybuh10
 
Quan hệ Ngang giá : CIP, UIP & IFE
Quan hệ Ngang giá : CIP, UIP & IFEQuan hệ Ngang giá : CIP, UIP & IFE
Quan hệ Ngang giá : CIP, UIP & IFEemythuy
 
quan hệ ngang giá
quan hệ ngang giáquan hệ ngang giá
quan hệ ngang giánhomhivong
 
Tài chính quốc tế
Tài chính quốc tếTài chính quốc tế
Tài chính quốc tếmrtrananhtien
 
Presentation tuần 7
Presentation tuần 7Presentation tuần 7
Presentation tuần 7maximus7793
 
Ngang bằng lãi suất chương 3
Ngang bằng lãi suất chương 3Ngang bằng lãi suất chương 3
Ngang bằng lãi suất chương 3baconga
 
hanh vi TGHD
hanh vi TGHDhanh vi TGHD
hanh vi TGHDthanh119
 
Chương 3 các quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Chương 3 các quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tếChương 3 các quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Chương 3 các quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tếnidnaAN
 
Chuong 1_lý thuyết về tỷ giá.pdf
Chuong 1_lý thuyết về tỷ giá.pdfChuong 1_lý thuyết về tỷ giá.pdf
Chuong 1_lý thuyết về tỷ giá.pdfDngTuytNhi1
 
5. Phân tích đầu tư và đinh giá Trái phiếu.pdf
5. Phân tích đầu tư và đinh giá Trái phiếu.pdf5. Phân tích đầu tư và đinh giá Trái phiếu.pdf
5. Phân tích đầu tư và đinh giá Trái phiếu.pdfPhcCaoVn
 

Similar to Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2) (20)

Presentation (1)
Presentation (1)Presentation (1)
Presentation (1)
 
Parity tiếp theo
Parity tiếp theoParity tiếp theo
Parity tiếp theo
 
Parity2 update
Parity2 updateParity2 update
Parity2 update
 
Ngang bang lai suat
Ngang bang lai suatNgang bang lai suat
Ngang bang lai suat
 
Quan hệ ngang bằng
Quan hệ ngang bằngQuan hệ ngang bằng
Quan hệ ngang bằng
 
Các quan hệ Parity P2
Các quan hệ Parity P2Các quan hệ Parity P2
Các quan hệ Parity P2
 
Quan hệ Ngang giá : CIP, UIP & IFE
Quan hệ Ngang giá : CIP, UIP & IFEQuan hệ Ngang giá : CIP, UIP & IFE
Quan hệ Ngang giá : CIP, UIP & IFE
 
quan hệ ngang giá
quan hệ ngang giáquan hệ ngang giá
quan hệ ngang giá
 
Pr 6
Pr 6Pr 6
Pr 6
 
Tài chính quốc tế
Tài chính quốc tếTài chính quốc tế
Tài chính quốc tế
 
Presentation tuần 7
Presentation tuần 7Presentation tuần 7
Presentation tuần 7
 
Presentation1
Presentation1Presentation1
Presentation1
 
Parity copy
Parity   copyParity   copy
Parity copy
 
Presentation1
Presentation1Presentation1
Presentation1
 
Ngang bằng lãi suất chương 3
Ngang bằng lãi suất chương 3Ngang bằng lãi suất chương 3
Ngang bằng lãi suất chương 3
 
Chuong8
Chuong8Chuong8
Chuong8
 
hanh vi TGHD
hanh vi TGHDhanh vi TGHD
hanh vi TGHD
 
Chương 3 các quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Chương 3 các quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tếChương 3 các quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Chương 3 các quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
 
Chuong 1_lý thuyết về tỷ giá.pdf
Chuong 1_lý thuyết về tỷ giá.pdfChuong 1_lý thuyết về tỷ giá.pdf
Chuong 1_lý thuyết về tỷ giá.pdf
 
5. Phân tích đầu tư và đinh giá Trái phiếu.pdf
5. Phân tích đầu tư và đinh giá Trái phiếu.pdf5. Phân tích đầu tư và đinh giá Trái phiếu.pdf
5. Phân tích đầu tư và đinh giá Trái phiếu.pdf
 

More from pikachukt04

Hệ thống tiền tệ quốc tế
Hệ thống tiền tệ quốc tếHệ thống tiền tệ quốc tế
Hệ thống tiền tệ quốc tếpikachukt04
 
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)pikachukt04
 
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tếQuan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tếpikachukt04
 
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tếQuan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tếpikachukt04
 
Sự vận động của tỷ giá hối đoái
Sự vận động của tỷ giá hối đoáiSự vận động của tỷ giá hối đoái
Sự vận động của tỷ giá hối đoáipikachukt04
 
Sự vận động của tỷ giá hối đoái
Sự vận động của tỷ giá hối đoáiSự vận động của tỷ giá hối đoái
Sự vận động của tỷ giá hối đoáipikachukt04
 
Tài chính quốc tế
Tài chính quốc tếTài chính quốc tế
Tài chính quốc tếpikachukt04
 
Tài chính quốc tế
Tài chính quốc tếTài chính quốc tế
Tài chính quốc tếpikachukt04
 
CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ
CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾCÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ
CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾpikachukt04
 
CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ (BOP)
CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ (BOP)CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ (BOP)
CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ (BOP)pikachukt04
 

More from pikachukt04 (16)

Hệ thống tiền tệ quốc tế
Hệ thống tiền tệ quốc tếHệ thống tiền tệ quốc tế
Hệ thống tiền tệ quốc tế
 
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)
 
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tếQuan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
 
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tếQuan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
 
Sự vận động của tỷ giá hối đoái
Sự vận động của tỷ giá hối đoáiSự vận động của tỷ giá hối đoái
Sự vận động của tỷ giá hối đoái
 
Sự vận động của tỷ giá hối đoái
Sự vận động của tỷ giá hối đoáiSự vận động của tỷ giá hối đoái
Sự vận động của tỷ giá hối đoái
 
Tài chính quốc tế
Tài chính quốc tếTài chính quốc tế
Tài chính quốc tế
 
Tài chính quốc tế
Tài chính quốc tếTài chính quốc tế
Tài chính quốc tế
 
Phân tích BOP
Phân tích BOPPhân tích BOP
Phân tích BOP
 
CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ
CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾCÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ
CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ
 
Tcqt
TcqtTcqt
Tcqt
 
Tcqt
TcqtTcqt
Tcqt
 
Tcq tpptx
Tcq tpptxTcq tpptx
Tcq tpptx
 
Tcq tpptx
Tcq tpptxTcq tpptx
Tcq tpptx
 
CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ (BOP)
CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ (BOP)CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ (BOP)
CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ (BOP)
 
Thank you
Thank youThank you
Thank you
 

Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)

  • 1. TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HCM KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN NHÓM PIKACHU 1. Trần Phƣơng Linh 2. Huỳnh Thị Hân 3. Phan Thị Trúc Hà 4. Tạ Hồng Diễm 5. Phạm Thị Minh Tâm 6. Nguyễn Hồ Ngọc Anh
  • 2. Tổng hợp & mở rộng về ngang bằng lãi suất Các quan hệ ngang bằng trên thị trƣờng hữu hiệu Mối quan hệ giữa lãi suất và tỷ giá
  • 3.  Học thuyết ngang giá lãi suất (IRP): - Đƣợc hình thành trên cơ sở kinh doanh chênh lệch lãi suất trên thị trƣờng. 1. MỐI LIÊN HỆ GIỮA LÃI SUẤT VÀ TỶ GIÁ
  • 4.  Học thuyết ngang giá lãi suất (IRP) - IRP biểu thị mối quan hệ giữa giá cả thị trƣờng Tài chính (thị trƣờng vốn) và giá cả thị trƣờng hối đoái. - IRP là mối quan hệ giữa tỷ giá giao ngay của hai đồng tiền khi không còn các cơ hội kinh doanh chênh lệch giá. Mối quan hệ này phụ thuộc vào tỷ giá giao ngay và tỷ giá kỳ hạn giữa các đồng tiền. 1. MỐI LIÊN HỆ GIỮA LÃI SUẤT VÀ TỶ GIÁ
  • 5.  Học thuyết ngang giá lãi suất (IRP) gồm hai mẫu: • Mua (bán) lƣợng ngoại tệ dự kiến sẽ chi ra (thu về) theo tỷ giá kỳ hạn Ft thỏa thuận. Mẫu có bảo hiểm (CIP): • Sử dụng tỷ giá giao ngay trong tƣơng lai St vào thời điểm phát sinh dòng tiền. Mẫu không có bảo hiểm (UIP): 1.MỐI LIÊN HỆ GiỮA LÃI SUẤT VÀ TỶ GIÁ
  • 6. • Môi trường giả định  Thị trƣờng cạnh tranh hoàn hảo  Thông tin hiệu quả CIA? 1. MỐI LIÊN HỆ GIỮA LÃI SUẤT VÀ TỶ GIÁ 1.1 CIP – Ngang bằng lãi suất có bảo hiểm:
  • 7. • Nội dung của CIP: Mức lãi suất là nhƣ nhau trong việc sử dụng các đồng tiền khác nhau. Lý thuyết ngang bằng lãi suất có bảo hiểm CIP cho rằng chênh lệch lãi suất giữa hai quốc gia sẽ đƣợc bù đắp bằng sự khác biệt giữa tỷ giá kỳ hạn và tỷ giá giao ngay của hai đồng tiền. 1.1 CIP – NGANG BẰNG LÃI SUẤT CÓ BẢO HIỂM
  • 8. • Công thức để đảm bảo duy trì CIP: Với: Ft: tỷ giá kỳ hạn; S: Tỷ giá giao ngay it: Lãi suất trong nƣớc; it * Lãi suất nƣớc ngoài Hay: Dạng gần đúng: 1.1 CIP – NGANG BẰNG LÃI SUẤT CÓ BẢO HIỂM
  • 9.  Bài tập ví dụ: • Lãi suất tiền gửi 1 năm tại Đức 8%, tại Việt Nam là 12%. • Tỷ giá giao ngay VND 28,800/EUR. ? - F1năm (VND/EUR) nên là bao nhiêu để đảm bảo duy trì CIP? - Xác định điểm Kỳ hạn f1năm (VND/EUR)? - Có thể xác định F 3 tháng? - Có thể xác định F 3 năm? 1.1 CIP – NGANG BẰNG LÃI SUẤT CÓ BẢO HIỂM
  • 10.  Bài giải: Với it = 8%; it *= 12%; S = 28800 Để đảm bảo duy trì CIP, cần thỏa mãn đẳng thức (1), vậy: • F1năm (VND/EUR) = 28800*(1 + 12%)/(1+ 8%) = 29867 • f1năm (VND/EUR) = (29876-28800)/28800 = 0.037 = 3.7% • F 3 tháng = 28800* (1 + 3%)/(1 + 2%) = 29082 (Với i 3 tháng = i 1 năm/4) • F 3 năm= 28800* (1 + 12%)3/ (1 + 8%)3 = 32120 1.1 CIP – NGANG BẰNG LÃI SUẤT CÓ BẢO HIỂM
  • 11. • Hệ quả của quan hệ CIP:  Cơ sở xác định tỷ giá kỳ hạn Ft (2) Tƣơng đƣơng 1.1 CIP – NGANG BẰNG LÃI SUẤT CÓ BẢO HIỂM
  • 12. • Hệ quả của quan hệ CIP: Lưu ý: - Kỳ hạn của Ft, phải giống nhau, luôn luôn đƣa về kỳ hạn của Ft - Nếu kỳ hạn khác nhau, phải quy đổi Ví dụ: it và it * tính theo năm (360 ngày), khi đó phải bổ sung thừa số (t/360) 1.1 CIP – NGANG BẰNG LÃI SUẤT CÓ BẢO HIỂM ',t ti i
  • 13. • Hệ quả của quan hệ CIP:  Sự khác biệt giữa tỷ giá kỳ hạn và tỷ giá giao ngay của hai đồng tiền đƣợc thể hiện bằng phần bù (chiết khấu) kỳ hạn ft  Đồng tiền có lãi suất cao hơn sẽ có điểm kỳ hạn chiết khấu (discount) và ngƣợc lại 1.1 CIP – NGANG BẰNG LÃI SUẤT CÓ BẢO HIỂM
  • 14. • Hệ quả của quan hệ CIP: Phần bù hoặc chiết khấu kỳ hạn (ft ): đƣợc suy ra từ (2): Fn > S => ft > 0: phần bù Fn < S => ft < 0: phần chiết khấu 1.1 CIP – NGANG BẰNG LÃI SUẤT CÓ BẢO HIỂM
  • 15. • Hệ quả của quan hệ CIP: Khi CIP tồn tại, nếu lãi suất hiện hành trong nƣớc tăng lên so với lãi suất hiện hành nƣớc ngoài, Ft (HC/FC) phải tăng lên để bù đắp mức chênh lệch lãi suất hiện hành, nghĩa là ngoại tệ phải lên giá so với nội tệ. 1.1 CIP – NGANG BẰNG LÃI SUẤT CÓ BẢO HIỂM
  • 16. CIA = Covered Interest Rate Arbitrage (Kinh doanh chênh lệch lãi suất có phòng ngừa). Là một phƣơng pháp kinh doanh chênh lệch giá trong đó bao gồm việc mƣợn một đồng tiền A, mua hoặc bán lấy đồng tiền B, đầu tƣ đồng tiền B vào những khoản vay và sau đó khi tới hạn sẽ thực hiện một hợp đồng forward trả lại đồng tiền A với một lãi suất thấp hơn đồng B do đó có đƣợc lợi nhuận. 1.2 CIA – ARBITRAGE LÃI SUẤT CÓ BẢO HIỂM
  • 17. Bị chênh lệch Xuất hiện cơ hội Tồn tại CIP CIA  CIA xảy ra khi nào? CIP Nếu CIP không duy trì, sẽ xuất hiện cơ hội Arbitrage lãi suất có bảo hiểm (CIA). Hoạt động CIA tạo áp lực để tái lập trạng thái cân bằng, trong đó tồn tại CIP. 1.2 CIA – ARBITRAGE LÃI SUẤT CÓ BẢO HIỂM
  • 18.  CƠ CHẾ ARBITRAGE LÃI SUẤT CÓ BẢO HIỂM
  • 19.  Vay nội tệ:  Đầu tư nước ngoài:  Mua ngoại tệ theo tỷ giá giao ngay s:  Đầu tư theo lãi suất nước ngoài:  Bán ngoại tệ theo tỷ giá kỳ hạn F:  Lợi nhuận: Tiêu đề nhỏ  Vay ngoại tệ:  Đầu tư nội địa:  Bán ngoại tệ theo tỷ giá giao ngay s:  Đầu tư theo lãi suất nội địa:  Mua ngoại tệ theo tỷ giá kỳ hạn F:  Lợi nhuận:  CƠ CHẾ ARBITRAGE LÃI SUẤT CÓ BẢO HIỂM
  • 20.  Tác động cung cầu: Thị trường tham gia CIA hướng ngoại CIA hướng nội Thị trường vốn nội địa Cầu tăng Cung tăng Thị trường ngoại hối giao ngay Cầu tăng Cung tăng Thị trường vốn nước ngoài Cung tăng Cầu tăng Thị trường ngoại hối kỳ hạn Cung tăng Cầu tăng
  • 21. 1.3 CIP KIỂM ĐỊNH THỰC TIỄN CIP Tỷ giá giảm => Lợi tức thực từ hai TTTC bằng nhau Tạo áp lực
  • 22. Ah đó là Ft. Vì khi xảy ra chênh lệch lãi suất, Ft sẽ thay đổi một mức gần bằng với mức chênh lệch lãi suất. Cái gì cản trở CIA hoạt động để duy trì CIP? 1.3 CIP KIỂM ĐỊNH THỰC TIỄN
  • 23.  NGUYÊN NHÂN LÀM SAI LỆCH CIP • Là chi phí tiềm ẩn gia tăng từ đầu tƣ nƣớc ngoài. Bao gồm: chi phí giao dịch, những hạn chế về tiền tệ và những luật thuế khác nhau • Độ minh bạch của thông tin và khả năng tiếp cận thông tin Nổi lo khủng hoảng ở nƣớc ngoài tạo nên rủi ro quốc gia làm các nhà đầu tƣ e ngại về khoản lợi nhuận lớn từ Arbitrage sẽ không chắc chắn. Rào cản và can thiệp của chính phủ gồm kiểm soát ngoại hối, kiểm soát vốn, chính sách tài chính - tiền tệ tạo ra các giới hạn về nguồn vốn làm cho Arbitrage không thể thực hiện đƣợc • Là khả năng các bên phá vỡ hợp đồng, gắn liền với giới hạn nguồn vốn • Tính thanh khoản giảm => tăng sự căng thẳng nguồn vốn => cản trở hoạt động Arbitrage Rủi ro đối tác Rủi ro quốc gia Chi phí giao dịch
  • 26.  Tiêu chuẩn huy động vốn nƣớc ngoài  Chi phí vay trong nƣớc lớn hơn chi phí vay nƣớc ngoài  ỨNG DỤNG CIP
  • 27.  Ý nghĩa CIP CIP ngụ ý nhà đầu tƣ tài chính, trong môi trƣờng thị trƣờng tài chính hoàn hảo và ở trạng thái cân bằng, sẽ bàng quan trong việc lựa chọn giữa đầu tƣ chứng khoán trong nƣớc với đầu tƣ chứng khoán tƣơng đƣơng ở nƣớc ngoài Nếu CIP không duy trì, sẽ xuất hiện cơ hội Arbitrage lãi suất có bảo hiểm (CIA). Hoạt động CIA tạo áp lực để tái lập trạng thái cân bằng, trong đó tồn tại CIP. Mức độ tồn tại trong thực tế của CIP là thƣớc đo mức độ tự do lƣu chuyển vốn giữa các thị trƣờng tài chính, qua đó cho thấy mức độ hội nhập tài chính quốc tế, mức độ hoàn hảo của thị trƣờng tài chính quốc tế
  • 28. UIP UIA UEH FE 2.CÁC QUAN HỆ NGANG BẰNG TRÊN THỊ TRƢỜNG HỮU HIỆU
  • 29. • Nội dung Giả định ( môi trƣờng)  Giả định cơ bản: thị trƣờng tài chính hoàn hảo  Giả định bổ sung: nhà đầu trung lập với rủi ro  Nội dung  Mặc dù rủi ro hối đoái không đƣợc bảo hiểm thông qua thị trƣờng hối đoái có kỳ hạn, lợi tức đầu tƣ vào một tài sản tài chính trong nƣớc bằng lợi tức đầu tƣ vào một tài sản tài chính có những đặc tính tƣơng tự nƣớc ngoài 2.1 NGANG GIÁ LÃI SUẤT KHÔNG BẢO HIỂM
  • 30. Ký hiệu Giải thích • Là lãi suất nội tệ • Là lãi suất ngoạitệ • Là tỷ giá giao ngay, yết trực tiếp • Là tỷ giá giao ngay vào cuối kỳ đầu tư • Là mức thay đổi tỷ giá theo tỷ lệ 2.1 NGANG GIÁ LÃI SUẤT KHÔNG BẢO HIỂM • Biểu thức biểu diễn UIP:
  • 31. • Biểu thức biểu diễn UIP:  Lựa chọn đầu tư trong nước o Nhà đầu tƣ mua tín phiếu kho bạc kỳ hạn 1 năm o Hƣởng mức lãi suất i o Sau một năm, nhà đầu tƣ về cả vốn lẫn lãi số tiền K (1+i) 2.1 NGANG GIÁ LÃI SUẤT KHÔNG BẢO HIỂM
  • 32.  Lựa chọn đầu tư nước ngoài Nhà đầu tƣ ban đầu có số tiền là K Sau một năm, nhà đầu tƣ thu về cả vốn lẫn lãi là: K(1+i*) Mua tín phiếu kho bạc một năm
  • 33. 2.1 NGANG GIÁ LÃI SUẤT KHÔNG BẢO HIỂM
  • 34. Tính hiệu lực thực nghiệm của UIP hàm ý là các thị trƣờng tài chính liên kết chặt chẽ với nhau mặc dù có sự hiện hữu của rủi ro hối đoái Nếu UIP tồn tại, đồng tiền có lãi suất cao đƣợc kỳ vọng sẽ giảm giá trong tƣơng lai và ngƣợc lại UIP có thể xem là mẫu kỳ vọng của IRP, có ý nghĩa quan trọng trong việc dự báo tỷ giá 2.1 NGANG GIÁ LÃI SUẤT KHÔNG BẢO HIỂM •Ý nghĩa của UIP
  • 35. 2.2 UIA-ARBITRAGE lãi suất không bảo hiểm Kinh doanh chênh lệch lãi suất không bảo hiểm rủi ro tỷ giá (UIA) o Nguyên tắc: vay nơi lãi suất thấp, đầu tƣ lãi suất cao o Sử dụng tỷ giá giao ngay thực tế trong tƣơng lai thay vì bảo hiểm rủi ro tỷ giá bằng giao dịch Forward Mối quan hệ UIP và UIA o Nếu UIP không tồn tại, cơ hội UIA xuất hiện o UIA góp phần khôi phục UIP
  • 36. 2.3 UEH GIẢ THUYẾT KỲ VỌNG KHÁCH QUAN
  • 37. 2.3 UEH GIẢ THUYẾT KỲ VỌNG KHÁCH QUAN  Nguyên lý thị trường hiệu quả o Nếu nhƣ tỷ giá kỳ hạn không bằng tỷ giá giao ngay mà thị trƣờng kỳ vọng vào ngày mà hợp đồng kỳ hạn đáo hạn thì các nhàđầu cơ sẽ tiến hành các giao dịch trên thị trƣờng ngoại hối cho nên khi tỷ giá kỳ hạn bằng với tỷ giá giao ngay kỳ vọng.  Ví dụ Nếu thông tin trên thị trƣờng nhƣ sau: Tỷ giá kỳ hạn một năm là 15.500VND/USD Tỷ giá giao ngay kỳ vọng sau một năm là 15.200VND/USD Các nhà ñầu cơ sẽ tiến hành giao dịch nhƣ thế nào để kiếm lợi nhuận? Hiện tại các nhà đầu cơ sẽ ký hợp đồng bán kỳ hạn USD một năm với tỷ giá F=15.500VND/USD Sau một năm, sẽ mua USD với tỷ giá giao ngay 15.200VND/USD. Thực hiện hợp đồng kỳ hạn, tỷ giá kỳ hạn là F thì lợi nhuận là 300VND/USD
  • 39. 2.4 HIỆU ỨNG FISHER QUỐC TẾ
  • 40. - Tính hiệu quả của các thị trƣờng hàng hoá và tài chính quốc tế - Mức độ liên kết giữa các thị trƣờng vốn quốc tế - Mức độ liên kết giữa các thị trƣờng hàng hoá quốc tế - Mức độ lƣu chuyển vốn giữa các quốc gia IFE Nếu nhƣ lãi suất thực kỳ vọng là một số âm thì, thay vì đầu tƣ vào thị trƣờng tiền tệ, nhà đầu tƣ sẽ bỏ vốn đầu tƣ vào các lĩnh vự đầu tƣ FE 2.4 HIỆU ỨNG FISHER • Ý nghĩa
  • 41. 3.1 TỔNG HỢP CÁC QUAN HỆ PARITY Khi một nhân tố thị trƣờng thay đổi Trạng thái cân bằng của thị trƣờng bị phá vỡ Hàm LOP sai lệch và cơ chế Arbitrage bị kích hoạt Tỷ giá niêm yết phản ứng lại với chiến lƣợc kinh doanh sai lệch giá Trạng thái cân bằng tổng thể mới lại đƣợc thiết lập
  • 42. Trạng thái cân bẳng Mô hình đƣợc thiết lập không có khả năng duy trì liên tục do còn mô hình đơn giản (bỏ chi phí, thuế…) và thị trƣờng không hoàn hảo 3.1 TỔNG HỢP CÁC QUAN HỆ PARITY
  • 43. Giá cả, lãi suất và tỷ giá ở trạng thái cân bằng thị trƣờng P P P Giá cả của rổ sản phẩm giống nhau tại hai quốc gia khác nhau sẽ bằng nhau khi chúng đƣợc đo lƣờng bằng một đồng tiền chung Lý thuyết ngang bằng sức mua gợi ý rằng tỷ giá (kỳ vọng) phản ánh chênh lệch lạm phát (kỳ vọng) giữa các quốc gia. Do đó, tỷ giá sẽ không còn là hằng số và nó sẽ điều chỉnh để duy trì ngang bằng theo sức mua của các quốc gia. Do đó, tỷ giá sẽ không còn là hằng số và nó sẽ điều chỉnh để duy trì ngang bằng theo sức mua của các quốc gia 3.1 TỔNG HỢP CÁC QUAN HỆ PARITY
  • 44. Giá cả, lãi suất và tỷ giá ở trạng thái cân bằng thị trƣờng C I P  Kinh doanh chênh lệch lãi suất có bảo hiểm khiến cho các lực lƣợng thị trƣờng điều chỉnh tỷ giá để thống nhất trên thị trƣờng Ví dụ: Khi nhiều nhà đầu tƣ ở Pháp lợi dụng kinh doanh chênh lệch lãi suất có bảo hiểm để đầu tƣ vào Anh (vì lãi suất 90 ngày ở Pháp là 2%, ở Anh là 4%) sẽ xuất hiện áp lực đẩy xuống đối với tỷ giá kỳ hạn. Tỷ giá kỳ hạn giảm so với giá giao ngay đúng bằng lợi thế từ chênh lệch lãi suất thì kinh doanh chênh lệch lãi suất không còn tồn tại.  Trong môi trƣờng PCM, các cơ hội đầu tƣ có cùng mức rủi ro giữa các nƣớc khác nhau đều mang lại thu nhập đầu tƣ ngang nhau 3.1 TỔNG HỢP CÁC QUAN HỆ PARITY
  • 45. Giá cả, lãi suất và tỷ giá ở trạng thái cân bằng thị trƣờng UIP Trong môi trƣờng PIM và nhà đầu tƣ bàng quan với rủi ro, chênh lệch lãi suất giữa hai đồng tiền phản ánh tỷ lệ biến động kỳ vọng của tỷ giá giao ngay. 3.1 TỔNG HỢP CÁC QUAN HỆ PARITY
  • 46. Giá cả, lãi suất và tỷ giá ở trạng thái cân bằng thị trƣờng 3.1 TỔNG HỢP CÁC QUAN HỆ PARITY
  • 47. Mối liên kết giữa các quan hệ ngang giá Ba công thức biểu diễn mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau giữa lãi suất, ngang giá sức mua và điều kiện Fisher quốc tế. Nếu chúng ta tin rằng mức lãi suất thực là nhu nhau và ngang giá lãi suất đƣợc duy trì thì ta ngầm chấp nhận PPP dạng kỳ vọng cũng đƣợc duy trì. 3.1 TỔNG HỢP CÁC QUAN HỆ PARITY
  • 48. Mối liên kết giữa các quan hệ ngang giá 3.1 TỔNG HỢP CÁC QUAN HỆ PARITY
  • 49. 3.1 Tổng hợp các quan hệ PARITY IRP PPP IFE Mối quan hệ Lãi suất – tỷ giá kì hạn Lạm phát – tỷ giá giao ngay Lãi suất – tỉ giá giao ngay Công thức Nguyên nhân Arbitrage giữa tỷ giá kỳ hạn và tỷ giá giao ngay Arbitrage diễn ra trog hàng hóa – dịch vụ Arbitrage trong các khế ƣớc thƣơng mại theo 2 loại đồng tiền Khả năng duy trì Nhìn chung, IRP thƣờng duy trì. IRP có khả năng duy trì tốt hơn PPP PPP có hiệu quả trong dài hạn nhƣng kèm trong ngắn hạn. PPP vẫn duy trì khi IFE không đúng IFE có hiệu quả trong dải hạn nhƣng kém trong ngắn hạn. Do xuất phát từ PPP nên IFE chỉ đúng khi PPP đúng.
  • 50. 4. Mở rộng về ngang bằng lãi suất 1. Thị trường ngoại hối Việt Nam 2. Sử dụng công cụ lãi suất để điều chỉnh tỷ giá 3. Phá giá nội tệ và phản ứng của chính sách
  • 51. 4.1 Thị trƣờng ngoại hối Việt Nam • Trong các nhân tố tác động lên tỷ giá thì sự tƣơng quan lãi suất giữa hai đồng tiền có vai trò rất quan trọng. Theo thuyết ngang bằng lãi suất thì tỷ giá giữa hai đồng tiền phải biến động để phản ánh tƣơng quan lãi suất giữa chúng, qua việc thực thi chính sách tiền tệ của NHTW chẳng hạn việc thay đổi lãi suất sẽ làm cho tỷ giá biến động và do đó có thể nói tƣơng quan lãi suất giữa hai đồng tiền quyết định xu hƣớng vận động tỷ giá trong ngắn hạn. • Điều này có thể vận dụng tại Việt Nam vì nền kinh tế Việt Nam có các điều kiện tƣơng đối đầy đủ cho một nền kinh tế thị trƣờng trẻ năng động với tỷ trọng xuất khẩu ngày càng lớn trong nền kinh tế.
  • 52. • Tuy nhiên, để tận dụng đƣợc những lợi thế này chúng ta phải có những giải pháp đồng bộ trong cả vĩ mô lẫn vi mô để tận dụng và khai thác thế mạnh giảm thiểu những bất lợi nhằm tạo đà cho tăng trƣởng kinh tế. Sử dụng hiệu quả chính sách tỷ giá là một trong những nội dung quan trọng góp phần tăng trƣởng xuất khẩu nhằm thúc đẩy kinh tế phát triển. Các số liệu kinh tế cho thấy xuất khẩu đã đóng góp lớn vào tăng trƣởng kinh tế với tốc độ cao, liên tục trong thời gian dài. Bên cạnh đó xuất khẩu còn có ý nghĩa cải thiện cán cân thanh toán một trong bốn đỉnh của “tứ giác mục tiêu”- góp phần tăng dự trữ ngoại tệ, ổn định tỷ giá VND/USD. 4.1 Thị trƣờng ngoại hối Việt Nam
  • 53. 4.2 Sử dụng công cụ lãi suất để điều chỉnh tỷ giá • Trong các yếu tố tác động và ảnh hƣởng đến tỷ giá thì tƣơng quan lãi suất có vai trò quan trọng nhƣ đã nghiên cứu ở trên. • Nhƣ vậy NHNN Việt Nam có thể sử dụng công cụ lãi suất để điều chỉnh tỷ giá hối đoái trên thị trƣờng, điều chỉnh giá trị đối ngoại của nội tệ. Chính sách lãi suất cao có xu hƣớng hỗ trợ sự lên giá của nội tệ, bởi vì nó hấp dẫn các luồng vốn nƣớc ngoài chảy vào trong nƣớc, nếu lãi suất trong nƣớc cao hơn so với lãi suất nƣớc ngoài hay lãi suất ngoại tệ sẽ dẫn đến những dòng vốn chảy vào để hƣởng lãi suất cao hơn. Điều này làm tăng cung ngoại tệ trên thị trƣờng (cũng có nghĩa làm tăng cầu đối với đồng nội tệ), từ đó đồng ngoại tệ sẽ có xu hƣớng giảm giá trên thị trƣờng, hay đồng nội tệ sẽ tăng giá.
  • 54. 4.2 Sử dụng công cụ lãi suất để điều chỉnh tỷ giá • Qua nghiên cứu quy luật ngang giá lãi suất ta có thể sử dụng nó nhƣ một công cụ để tác động vào tỷ giá nhằm đạt đƣợc mục tiêu điều hành chính sách tiền tệ và dẫn đến sự tăng trƣởng kinh tế. Tuy nhiên, phải thấy rằng lãi suất và tỷ giá là hai yếu tố nhạy cảm trong nền kinh tế và là các công cụ hữu hiệu của chính sách tiền tệ. Lãi suất và tỷ giá luôn có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, ảnh hƣởng lẫn nhau và cùng tác động lên các hoạch định của nền kinh tế. Sự khập khiễng giữa chính sách lãi suất và tỷ giá có thể gây ra những hậu quả bất lợi nhƣ: nội tệ bị mất giá gây nguy cơ lạm phát, “chảy máu” ngoại tệ, đầu cơ tiền tệ, hạn chế nguồn vốn đầu tƣ nƣớc ngoài…Vì vậy, trong quản lý vĩ mô chính sách lãi suất và tỷ giá phải đƣợc xử lý một cách đồng bộ và phù hợp với thực trạng của nền kinh tế trong từng thời kỳ
  • 55. 4.3 Phá giá nội tệ • Về mặt lý thuyết nếu các yếu tố khác không đổi muốn tăng trƣởng xuất khẩu qua đó tăng trƣởng kinh tế có thể áp dụng biện pháp phá giá đồng nội tệ. • Tuy nhiên khi chúng ta lựa chọn giải pháp này cần nhất thiết phải tạo ra đƣợc các điều kiện tiền đề để có thể phản ứng tích cực với những lợi thế mà phá giá đem lại có nhƣ vậy cán cân thƣơng mại mới có thể cải thiện chắc chắn đƣợc bởi vì theo hiệu ứng tuyến J chỉ rõ trong ngắn hạn phản ứng của giá cả là mạnh hơn so với khối lƣợng nên nếu lựa chọn ta phải chấp nhận cán cân thƣơng mại xấu đi trong ngắn hạn. Tuy nhiên, trong dài hạn phản ứng của khối lƣợng lại mạnh hơn so với giá cả nên sẽ làm cho cán cân thƣơng mại đƣợc cải thiện.
  • 56. Tại sao thị trƣờng kỳ vọng có phá giá? • Nội tệ bị định giá cao. • PPP bị bóp méo. • Thâm hụt CA lớn, kéo dài. • Suy thoái kinh tế hay khó khăn tài chính đòi hỏi lãi suất i thấp. • Thiếu thiện chí và khả năng bảo vệ tỷ giá cố định.
  • 57. Tỷ giá cố định: Mục tiêu tấn công tiền tệ? • Kỳ vọng nội tệ mất giá  từ bỏ nội tệ. • Nhiều ngƣời phản ứng cùng lúc: cạn dự trữ ngoại tệ. => buộc phá giá. • Phá giá có nghĩa là cố gắng từ bỏ nội tệ. • Nếu không mất niềm tin, đồng tiền có thể ổn định. • Trục trặc: khoản đầu cơ khổng lồ trên thị trƣờng tài chính quốc tế.
  • 58. Phản ứng chính sách • Phản ứng tài khóa và tiền tệ: * Sốc cầu: chính sách tiển tệ và tài khóa mở rộng (suy thoái), thắt chặt (lạm phát). • Tấn công tiền tệ: * Tăng i. * Phá giá. * Tăng T, giảm G. * Duy trì tăng trƣởng bằng kích cầu: có thể bị nghi ngờ khả năng thanh toán nợ của chính phủ.  Trầm trọng thêm khả năng bị tấn công đầu cơ. • Kiểm soát vốn: ảnh hƣởng niềm tin nhà đầu tƣ, động cơ khuyến khích bị bóp méo và tình trạng tham nhũng. • IMF và giải pháp cứu trợ: nhiều tranh cãi.
  • 59. • PPP (Purchasing Power Parity – Quy luật ngang giá sức mua): PPP cho rằng giá cả của rổ sản phẩm giống nhau tại hai quốc gia khác nhau sẽ bằng nhau khi chúng đƣợc đo bằng một đồng tiền chung, nếu có sự khác nhau thì nhu cầu sẽ chuyển dịch để cho các mức giá này hội tụ. • CIP (Covered Interest Parity – Quy luật ngang giá lãi suất có bảo hiểm): là quy luật của thị trƣờng làm cho lãi suất của các đồng tiền trở nên ngang giá, do đó, CIP chính là Quy luật một giá trên thị trƣờng tiền tệ.
  • 60. • UIP (Uncovered Interest Parity – Quy luật ngang giá lãi suất không có bảo hiểm): là quy luật nói lên chênh lẹch lãi suất giữa hai đồng tiền phản ánh tỷ lệ biến động kỳ vọng của tỷ giá giao ngay. • UEH (Unbiased Expectation Hypothesis – Giả thuyết kỳ vọng không thiên lệch): phần bù rủi ro và sai số trong kỳ vọng có thể khiền tỷ giá kỳ hạn khác với mức kỳ vọng của tỷ giá giao ngay trong kỳ.
  • 61. •RIP hoặc IFE (International Fisher effect– Hiệu ứng Fisher quốc tế): là ứng dụng của hiệu ứng Fisher ở hai quốc gia để nhận biết đƣợc mức thay đổi về kỳ vọng của tỷ giá. Nó cho rằng, nếu lãi suất thực đƣợc quy định là nhƣ nhau giữa hai quốc gia thì sự khác biệt về lãi suất danh nghĩa giữa hai quốc gia hoàn toàn là do chênh lệch mức lạm phát kỳ vọng giữa hai quốc gia đó.