SlideShare a Scribd company logo
1 of 50
3. Mối quan hệ Lãi suất & Tỷ giá
4. Các quan hệ ngang bằng trên Thị
trường Hữu Hiệu
3. Mối quan hệ Lãi suất & Tỷ giá
A. Quan hệ Ngang bằng Lãi suất có
bảo
hiểm rủi ro tỷ giá (CIP)
B. Arbitrage lãi suất có bảo hiểm
(CIA)
C. Kiểm định CIP
D. Ứng dụng: CIA khi có spread
A. Quan hệ Ngang bằng Lãi suất
có bảo hiểm rủi ro tỷ giá (CIP)
www.themegallery.com
Cơ chế hình thành CIP1
Môi Trường2
Nội dung phát biểu CIP3
Hệ quả4
Ý nghĩa5
 CIP được duy trì trên cơ sở kinh doanh chênh lệch
giá(lãi suất) trên thị trường tiền tệ.
Do hoạt động kinh doanh chênh lệch lãi suất
không chịu rủi ro tỷ giá, thị trường tài chính thế giới
linh hoạt hoạt động kinh doanh chênh lệch lãi
suất rất cạnh tranh và phát triển tương đối hoàn hảo
đây chính động lực khiến CIP được hình thành và
duy trì.
 Lợi nhuận CIA hướng nội và CIA hướng ngoại
đều không dương CIP được duy trì.
www.themegallery.com
www.themegallery.com
Thị trường có
tính năng
động vốn
hoàn hảo
Môi trường
(giả định)
Thông tin
hoàn toàn,
hiệu quả đối
với mọi chủ
thể
Phát biểu CIP:
Trong môi trường giả định thị trường có tính năng
động vốn hoàn hảo các cơ hội đầu tư ở các quốc gia
khác nhau giống hệt nhau tại cùng một thời điểm nên
cho thu nhập ngang bằng nhau.
biểu thức: (1/S).(1+i*).Ft =(1+i)
(Ft –S)/ S =(i-i*)/(1+i*)
Dạng gần đúng: (Ft – S)/ S =ft =i-i*
www.themegallery.com
 Xác định được tỷ giá kỳ hạn:
Ta có: (F/S)=(1+i)/(1+i*)
(1+ft )=(1+i)/(1+i*)
ft =((1+i)/(1+i*) )-1ft =(i-i*)/(1+i*)
Dạng gần đúng: ft = i-i*
Ft =S(1+i)/(1+i*)
Dạng gần đúng của tỷ giá kỳ hạn: Ft =S(1+i-i*)
Trong đó:f là tỷ giá kỳ hạn
www.themegallery.com
 Ta có : ft =i-i*
 Nếu i tăng, i* giảm  ft = i-i*>0 ; để CIP tồn tại thì F phải
tăng lên để bù đắp mức chênh lệch lãi suất hiền hành, khi đó
đồng ngoại tệ lên giá, nội tệ giảm giá kỳ hạn.
 Nếu i giảm, i* tăng ft = i-i*<0; để CIP tồn tại thì F phải giảm
để bù đắp mức chênh lệch lãi suất hiện hành, khi đó đồng
ngoại tệ sẽ giảm giá và đồng nội tệ sẽ lên giá kỳ hạn.
www.themegallery.com
 Quá trình chu chuyển vốn quốc tế là hoàn toàn tự do, chi
phí giao dịch , các chứng khoán có chất lượng như nhau điều
đó cho thấy mức độ hội nhập tài chính quốc tế, mức độ hoàn
hảo của thị trường tài chính quốc tế.
 Mỗi khi CIP không được duy trì thì ngay lập tức hành vi
Arbitrage xuất hiện làm cho mức lãi suất có bảo hiểm giữa
các đồng tiền khác nhau trở về vị trí cân bằng và CIP được
duy trì trở lại.
 trong môi trường năng động vốn hoàn hảo và ở trạng thái
cân bằng, các quốc gia có độ rủi ro như nhau, cho nên các nhà
đầu tư tài chính bàng quan trong việc lựa chọn đầu tư trong
nước hay đầu tư nước ngoài.
www.themegallery.com
B. Arbitrage lãi suất
có bảo hiểm (CIA)
 Khi CIP bị sai lệch
 𝑓𝑡 ≠ 𝑖 𝑡 − 𝑖 𝑡
∗
hay chính xác là (1 + 𝑖 𝑡) ≠
𝐹𝑡
𝑆
(1 + 𝑖 𝑡
∗
)

 Cơ hội arbitrage lãi suất có bảo hiểm (CIA)
 CIA: vay nơi có lãi suất thấp, đầu tư nới có lãi suất cao
 Giả sử thu nhập từ đầu tư trong nước thấp hơn thu nhập từ đầu
tư ra nước ngoài:
 1 + 𝑖 𝑡 <
𝐹𝑡
𝑆
(1 + 𝑖 𝑡
∗
)
 CIA hướng ngoại: vay nội tệ đầu tư ngoại tệ
 Giả sử thu nhập từ đầu tư trong nước cao hơn thu nhập từ đầu tư
ra nước ngoài:
 1 + 𝑖 𝑡 >
𝐹𝑡
𝑆
(1 + 𝑖 𝑡
∗
)
 CIA hướng nội: vay ngoại tệ đầu tư nội tệ
 Ví dụ
Lãi suất ở Mỹ: 𝑖 𝑈𝑆=5%
Lãi suuast tại Anh: 𝑖 𝑈𝐾=8%
Tỷ giá giao ngay hiện hành: S=USD1.5/GBP
Tỷ giá kì hạn 1 năm hiện hành: 𝐹𝑡 =
𝑈𝑆𝐷1.5
𝐺𝐵𝑃
Có cơ hội CIA hay không? Nếu có thực hiện CIA như thế nào?
Vay 1$ tại Mỹ kì hạn 1 năm, chi phí lãi 1.05$
Chuyển đổi 1$ thành 0.67 £ theo tỷ giá giao ngay hiện hành
Đầu tư 0.67 £ tại Anh theo lãi suất kì hạn 1 năm thu nhập 0.72 £
Mua USD kì hạn 1 năm theo 𝐹𝑡 hiện hành có 1.08$
Sau 1 năm, sau khi trừ chi phí lãi vay khỏi thu nhập đầu tư, chênh lệch lãi suất thu được là 0.03$
Nội địa  nước
ngoài
Vay nội
tệ 1 đơn
vị
Chuyển đổi tỉ giá giao
ngay 1
𝑆Đầu tư theo lãi suất
nước ngoài
Quy đổi nội tệ
theo tỉ giá kì hạn
Hoàn trả
ngoại tệ
1
𝑆
(1 + 𝑖∗
)
𝐹
𝑆
(1 + 𝑖∗
)
𝐹
𝑆
1 + 𝑖∗
− (1 + 𝑖)
1+i
Nước ngoài nội
địa
Vay ngoại
tệ
Đầu tư ở mức
lãi suất nội địa
Quy đổi ra ngoại tệ
để trả nợ theo tỉ giá
F
Chuyển đổi theo
tỉ giá giao ngay
S
Hoàn trả
nợ vay
1 đơn
vị
𝑆
𝐹
(1 + 𝑖)
𝐹
𝑆
1 + 𝑖 − (1 + 𝑖∗
)
S(1+i
)
S
1 + 𝑖∗
C. Kiểm định CIP
Kiểm định CIP – Kiểm định
thực tiễn
Thực tế cho thấy, giữa các mức lãi
suất có bảo hiểm luôn tồn tại một độ
lệch nhất định mà các hành vi kinh
doanh chênh lệch lãi suất vẫn không
thể vào cuộc để đưa các mức lãi suất
này về trạng thái cân bằng CIP.
+ Nguyên nhân sai lệch
CIP:
1/ Chi phí giao dịch :
2/ Chi phí thu thập và xử lý thông tin
3/ Can thiệp của chính phủ :
4/ Trở ngại tài chính và thị trường
không hoàn hảo :
5/ Tính không đồng nhất của các tài sản :
1/ Chi phí giao dịch : Chi phí phát sinh từ các
hoạt động mua/bán ngoại tệ trên thị trường
ngoại hối, mua/bán chứng khoán trên thị trường
chứng khoán.
- Hành vi kinh doanh chênh lệch lãi suất chỉ xảy ra
khi thu nhập từ việc kinh doanh chênh lệch lãi suất
lớn hơn chi phí giao dịch.
2/ Chi phí thu thập và xử lý thông tin : Trong
thực tế, các nhà đầu tư phải mua thông tin và
phải chịu chi phí thông tin.
3/ Can thiệp của chính phủ : Hình thức can thiệp cơ
bản của chính phủ là việc ấn định mức lãi suất nội
tệ và tỷ giá.
Để hạn chế tình trạng đô la hoá, chính phủ áp dụng
các biện pháp kiểm soát ngoại hối như hạn chế việc
mua ngoại tệ, buộc các khoản thu ngoại tệ phải kết
hối trong một thời gian nhất định, kết quả là đầu tư
ra nước ngoài bị hạn chế => do các rào cản hành
chính nên kinh doanh chênh lệch giá vẫn không thể
vào cuộc.
VÍ
DỤ:
4/ Trở ngại tài chính và thị trường
không hoàn hảo :
+ Đầu tư vào ngoại tệ có bảo hiểm làm phát sinh
chi phí bổ sung từ việc kí quỹ.
+ Nguồn vốn không có sẵn để dùng vào mục đích
đầu tư, các NHTM áp dụng hạn mức tín dụng đối
với khách hàng làm cho họ bỏ lỡ cơ hội kinh
doanh chênh lệch giá. Ngoài ra còn do tính chất
không hoàn hảo của thị trường vốn như sự độc
quyền, thiếu thông tin, thị trường nhỏ bé…
5/ Tính không đồng nhất của các
tài sản :
+ Rủi ro vỡ nợ : Đối với một tài sản có mức độ rủi ro vỡ
nợ cao thì mức lãi suất áp dụng cũng phải cao, điều này
khiến cho mức lãi suất có bảo hiểm đầu tư vào tài sản
có độ rủi ro cao phải cao hơn mức lãi suất nội tệ mà các
hoạt động đầu cơ chênh lệch lãi suất vẫn không thể phát
sinh.
+ Rủi ro chính trị : Bao gồm khả năng các nguồn vốn
đầu tư ở nước ngoài bị phong toả, không được chuyển
đổi sang các chứng khoán khác, hạn chế chuyển sang
đồng tiền khác,…
Phát biểu của CIP
Trong môi trường thị trường tài
chính hoàn hảo và ở trạng thái.
Chứng khoán cùng kỳ hạn và cùng
độ rủi ro tại các thị trường quốc gia
khác nhau có mức chênh lệch lãi
suất ngang bằng với điểm kỳ hạn
tương ứng của tỷ giá.
𝑭 𝒕 − 𝑺
𝑺
= 𝒇 𝒕
≈ 𝒊 𝒕 − 𝒊 𝒕
∗
Dạng gần
đúng:
Ý NGHĨA CỦA
CIP• CIP ngụ ý nhà đầu tư tài chính, trong môi trường
thị trường tài chính hoàn hảo và ở trạng thái cân
bằng, sẽ bàng quan trong việc lựa chọn giữa tư
chứng khoán trong nước với đầu tư chứng khoán
tương đương ở nước ngoài.
• Mức độ tồn tại trong thực tế của CIP là thước đo
mức độ tự do lưu chuyển vốn giữa các thị trường
tài chính, qua đó ta thấy mức độ hội nhập tài chính
quốc tế, mức độ hoàn hảo của tài chính quốc tế.
• Nếu CIP không duy trì, sẽ xuất hiện cơ hội
arbitrage lãi suất có bảo hiểm (CIA). Hoạt động
CIA tạo áp lực để tái lập trạng thái cân bằng trong
đó tồn tại CIP.
D. Ứng dụng: CIA khi có
spread
CIA HƯỚNG NGOẠI CIA HƯỚNG NỘI
TNĐT trong nước < TNĐT nước ngoài TNĐT trong nước > TNĐT nước ngoài
(1 + i) <
Ft
S
(1 + i*) (1 + i) >
𝐹𝑡
𝑆
(1 + i*)
ỨNG DỤNG: nhà đâu
tư sẽ vay nội tệ, đầu tư
ngoại tệ
ỨNG DỤNG: nhà
đầu tư sẽ vay ngoại
tệ, đầu tư nội tệ
Lợi nhuận
π out
CIA = Ft(1+i*)/S - (1+i)
Lợi nhuận
π in
CIA = S(1+i)/Ft - (1+i*)
i: lãi suất trong nước
i* :lãi suất nước ngoài
Ft :tỉ giá kì hạn
S: giá giao ngay
CIA HƯỚNG NGOẠI CIA HƯỚNG NỘI
Với xu hướng vay ngoại
tệ, đầu tư nội tệ dẫn đến
cầu về đồng ngoại tệ tăng
, cung vốn nội tệ tăng và
do đó đường cầu ngoại tệ
đường cung nội tệ dịch
chuyển ra ngoài
Với xu hướng vay nội
tệ dẫn đến, đầu tư ngoại
tệ dẫn đến cầu về đồng
nội tệ tăng, cung ngoại
tệ tăng và do đó đường
cầu nội tệ và đường
cung ngoại tệ dịch
chuyển ra
Tác động
CIA HƯỚNG NGOẠI CIA HƯỚNG NỘI
Lãi suất ngoại tăng, lãi
suất nội giảm.
Tỷ giá giao ngay giảm, tỉ
giá kì hạn tăng.
Lãi suất nội tăng, lãi
suất ngoại giảm.
Tỷ giá giao ngay tăng, tỉ
giá kì hạn giảm.
Kết quả dẫn đến
Thu nhập đầu tư trong nước và thu nhập đầu tư nước ngoài
tự điều chỉnh hướng đến CIP- ngang bằng lãi suất có bảo
hiểm.
Giả sử:
(1) Lãi suất ở Mỹ ih = 10%/ 6 tháng, bạn đang đứng trên góc độ nhà
đầu tư Mỹ
(2) Lãi suất ở Anh là if = 12%/ 6 tháng.
Chúng ta có thể thấy rằng lãi suất ở Anh cao hơn lãi suất Mỹ
(12%>10%). Điều này tạo ra xu hướng cho các nhà đầu tư ở Mỹ rót vốn
sang đầu tư ở Anh. Nhưng trên thực tế động thái này của nhà đầu tư
chưa chắc mang lại một tỷ suất sinh lợi cao hơn so với đầu tư tại Mỹ vì
họ còn phải gánh chịu rủi ro về tỷ giá hối đoái. Để giảm thiểu rủi ro này
các nhà đầu tư thực hiện một hợp đồng bán kỳ hạn đồng bảng Anh vào 6
tháng sau.
Ví dụ:
Hiện nay bạn có 1.000.000USD (Nhà đầu tư)
Tỷ giá giao ngay lúc này là S0=$2/ £
Tỷ giá kỳ hạn 6 tháng là F6tháng = $2/£
Ví dụ
Trước tiên để đầu tư sang Anh, bạn sẽ tiến hành chuyển
đôla sang bảng Anh với tỷ giá giao ngay là $2/ £ Bạn sẽ
nhận được một số tiền là 500.000 £, đồng thời, Bạn kí hợp
đồng kỳ hạn 6 tháng để bán đồng bảng Anh. Sau 6 tháng
đầu tư tại Anh, Bạn nhận được 560.000 £ [(500.000 £(1
x 12%)], Bạn sẽ thực hiện hợp đồng kỳ hạn 6 tháng mà
Bạn đã ký trước đó với tỷ giá kỳ hạn là $2/£, Bạn thu
được 1.120.000 $ (560.000£ x $2/£ ). Như vậy tỷ suất
sinh lợi trong trường hợp này là:
Ví dụ
Hành động của nhà đầu tư Mỹ ảnh hưởng
đến kết quả đầu tư:
Ví dụ
4. Các quan hệ ngang bằng trên Thị
trường Hữu Hiệu
A. Hiệu ứng Fisher (FE)
B. Hiệu ứng Fisher Quốc tế (IFE),
Quan
hệ UIP và Giả thuyết UEH
C. Tổng hợp các quan hệ Ngang
bằng
A. Hiệu ứng Fisher (FE)
 Theo Fisher : lãi suất mà ngân hàng trả người gửi tiền
(cho vay) là lãi suất danh nghĩa và mức độ gia tăng
của sức mua của bạn là lãi suất thực
Nếu:
i là lãi suất danh nghĩa;
r là lãi suất thực;
Π là tốc độ lạm phát
Thì: r = i – Π
Công thức khác :
i = r + πe ( πe là lạm phát dự kiến).
 =>Lãi suất thực chính là chênh lệch giữa lãi suất
danh nghĩa và tỷ lệ lạm phát.
 Các đẳng thức trên cho thấy lãi suất danh nghĩa có thể
thay đổi do ba nguyên nhân: (1) lãi suất thực thay đổi,
(2) tỷ lệ lạm phát thay đổi, hay (3) cả hai cùng thay đổi
 Unbiasted expectation hypothesis hoặc forward rate as
unbiasted predictor(FAUP)
Tỷ giá kì hạn là một yếu tố dự báo khách quan của tỉ
giá giao ngay trong tương lai. ( các điều kiện kì vọng
hợp lí và trung lập rủi ro với tỉ giá giao ngay)
 là sai số dự báo có tính chất
Với n là số lần dự báo.
UEH là cơ sở tham khảo cho các quyết định đầu cơ
tiền tệ trên thị trường hối đoái.
B. Hiệu ứng Fisher Quốc tế
(IFE), Quan hệ UIP và Giả
thuyết UEH
Khái niệm
Lý thuyết hiệu ứng Fisher (IFE – International Fisher
Effect) sử dụng lãi suất thay cho mức chênh lệch lạm phát
để giải thích tại sao tỷ giá thay đổi theo thời gian.
Nguồn gốc của hiệu ứng Fisher
Suất sinh lời hiệu quả của đối với các nhà đầu tư,
đầu tư vào thị trường nước ngoài phụ thuộc vào
lãi suất nướcngoài, tỷ lệ thay đổi đồng ngoại tệ.
r = (1+if)(1+ef)-1
Trong đó: r là suất sinh lời hiệu quả
if là lãi suất nước ngoài
ef là tỷ lệ thay đổi đồng ngoại tệ
Theo IFE E(r)=ih (ih là lãi suất trong nước)
r = ih
 (1+if)(1+ef)-1=ih
 (1+if)(1+ef)=1+ih
 1+ef= (1+ih)/(1+if)
 ef= (ih-if)/(1+if)
Khi ih > if , ef>0, đồng ngoại tệ tăng giá, tăng năng
suất hiêu quả đầu tư nước ngoài.
Khi ih < if , ef<0, đồng ngoại tệ giảm giá, giảm năng
suất hiêu quả đầu tư nước ngoài.
Nhận xét
 Quốc gia nào có tỉ lệ lãi suất cao thì đông tiền nước đó
sẽ giảm giá trong tưởng lai.
 Tính bình quân, nếu liên tục kí gửi khoản tiền đầu tư
nước ngoài, không rút vốn ra trong suốt khoảng thời
gian này thì nhà đầu tư không lời , không lỗ.
Hiệu ứng Fisher quốc té có được duy trì ?
Lý thuyết IFE mâu thuẫn với khái niệm lãi suất
cao thu hút đầu tư làm động nội tệ mạnh
lên.
Trong thực tế, đồng tiền có lãi suất cao hay
thấp tùy vào từng trương hợp.
Lý thuyết còn có nhiều giới hạn, nhưng vẫn
đưa ra các kết luận hữu ích.
1.Khái niệm
Quy luật ngang giá lãi suất không có bảo hiểm: Mức
chênh lệch lãi suất giữa hai đồng tiền phản ánh tỷ lệ
biến động của tỷ giá trao ngay .
2. Các dạng UIP
 Kỳ hạn 1 năm: = R-R*
 Kỳ hạn t năm (t<1):
 Kỳ hạn t năm (t>1):
Ý nghĩa UIP
 UIP giúp nhà đầu tư ước lượng lợi suất đầu
tư quốc tế
khi tích hợp tốc độ thay đổi kỳ vọng của tỷ giá
ii*+
 Quan hệ UIP
(1+i)=(1+i*)(1+ )
C. Tổng hợp các quan hệ
Ngang bằng
Lý thuyết Ngang bằng lãi suất (IRP)
Các biến mấu
chốt và mối
quan hệ
Chênh lệch lãi suất  phần bù lãi suất kỳ hạn
Công thức P =
F−S
𝑆
=
1+𝑖ℎ
1+ 𝑖 𝑓
- 1 ≈ 𝑖ℎ − 𝑖 𝑓
Tóm lược lý
thuyết
Ở trạng thái cân bằng, tỷ giá kỳ hạn sai lệch so với
tỷ giá giao ngay bằng một lượng vừa đủ để loại trừ
mức chênh lệch lãi suất giữa hai loại tiền  Kết
quả: kinh doanh chênh lệch lãi suất có bảo hiểm
mang lại suất sinh lời không cao hơn suất sinh lời
trong nước.
Lý thuyết Ngang bằng sức mua (PPP)
Các biến mấu
chốt và mối
quan hệ
Chênh lệch lạm phát  % thay đổi tỷ giá giao
ngay
Công thức 𝑒𝑓 =
1+𝐼ℎ
1+ 𝐼 𝑓
≈ 𝐼ℎ − 𝐼𝑓
Tóm lược lý
thuyết
Để phản ứng lại chênh lệch lạm phát giữa hai quốc
gia thì tỷ giá giao ngay của một đồng tiền so với
đồng tiền cụ thể khác sẽ thay đổi  Kết quả: sức
mua hàng hóa của nước họ sẽ tương tự sức mua
khi họ mua hàng hóa nhập khẩu.
Lý thuyết Hiệu ứng Fisher quốc tế (IFE)
Các biến mấu
chốt và mối
quan hệ
Chênh lệch lãi suất  % thay đổi tỷ giá giao ngay
Công thức 𝑒𝑓 =
1+𝑖ℎ
1+ 𝑖 𝑓
≈ 𝑖ℎ − 𝑖 𝑓
Tóm lược lý
thuyết
Tỷ giá giao ngay của một đồng tiền so với một
đồng tiền cụ thể khác sẽ thay đổi để phù hợp với
chênh lệch lại suất giữa hai quốc gia  Kết quả:
suất sinh lời từ việc đầu tư vào thị trường tiền tệ
nước ngoài không bảo hiểm tính trung bình sẽ
giống như trong nước.
Chênh lệch lãi suất
(ih – if)
Phần bù lãi suất kỳ hạn
(p =
F−S
𝑆
)
% thay đổi tỷ giá giao
ngay
Chênh lệch lạm phát
(Ih – If)
Ngang bằng lãi suất (IRP)
Hiệu ứng
Fisher
PPP
Hiệu ứng Fisher quốc tế (IFE)

More Related Content

What's hot

Quan hệ Ngang giá : CIP, UIP & IFE
Quan hệ Ngang giá : CIP, UIP & IFEQuan hệ Ngang giá : CIP, UIP & IFE
Quan hệ Ngang giá : CIP, UIP & IFEemythuy
 
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)pikachukt04
 
Presentation (1)
Presentation (1)Presentation (1)
Presentation (1)khaiduy
 
Chuyên đề 6: Quản trị rủi ro tỷ giá
Chuyên đề 6: Quản trị rủi ro tỷ giáChuyên đề 6: Quản trị rủi ro tỷ giá
Chuyên đề 6: Quản trị rủi ro tỷ giáHan Nguyen
 
Phòng ngừa rủi ro tỷ giá
Phòng ngừa rủi ro tỷ giáPhòng ngừa rủi ro tỷ giá
Phòng ngừa rủi ro tỷ giáBinh Minh
 
Chương 3. quản trị rr hối đoái
Chương 3. quản trị rr hối đoáiChương 3. quản trị rr hối đoái
Chương 3. quản trị rr hối đoáiDoan Tran Ngocvu
 
Tài chính quốc tế
Tài chính quốc tếTài chính quốc tế
Tài chính quốc tếmrtrananhtien
 
Chuong 2 mabelle _Thị trường CK
Chuong 2 mabelle _Thị trường CKChuong 2 mabelle _Thị trường CK
Chuong 2 mabelle _Thị trường CKLinhlana
 
Các quan hệ Parity P2
Các quan hệ Parity P2Các quan hệ Parity P2
Các quan hệ Parity P2victorybuh10
 
Hành vi kinh doang ngoại hối
Hành vi kinh doang ngoại hốiHành vi kinh doang ngoại hối
Hành vi kinh doang ngoại hốiKhanhVan07
 
Presentation tuần 7
Presentation tuần 7Presentation tuần 7
Presentation tuần 7maximus7793
 
Chương 3: Giá trị thời gian của tiền
Chương 3: Giá trị thời gian của tiềnChương 3: Giá trị thời gian của tiền
Chương 3: Giá trị thời gian của tiềnDzung Phan Tran Trung
 
Cau hoi va bai tap TCQT
Cau hoi va bai tap TCQTCau hoi va bai tap TCQT
Cau hoi va bai tap TCQTGIALANG
 
TỶ GIÁ VÀ THỊ TRƯỜNG HỐI ĐOÁI
TỶ GIÁ VÀ THỊ TRƯỜNG HỐI ĐOÁITỶ GIÁ VÀ THỊ TRƯỜNG HỐI ĐOÁI
TỶ GIÁ VÀ THỊ TRƯỜNG HỐI ĐOÁIpikachukt04
 

What's hot (19)

Quan hệ Ngang giá : CIP, UIP & IFE
Quan hệ Ngang giá : CIP, UIP & IFEQuan hệ Ngang giá : CIP, UIP & IFE
Quan hệ Ngang giá : CIP, UIP & IFE
 
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)
 
Presentation (1)
Presentation (1)Presentation (1)
Presentation (1)
 
Parity2 update
Parity2 updateParity2 update
Parity2 update
 
Chuyên đề 6: Quản trị rủi ro tỷ giá
Chuyên đề 6: Quản trị rủi ro tỷ giáChuyên đề 6: Quản trị rủi ro tỷ giá
Chuyên đề 6: Quản trị rủi ro tỷ giá
 
Phòng ngừa rủi ro tỷ giá
Phòng ngừa rủi ro tỷ giáPhòng ngừa rủi ro tỷ giá
Phòng ngừa rủi ro tỷ giá
 
Chương 3. quản trị rr hối đoái
Chương 3. quản trị rr hối đoáiChương 3. quản trị rr hối đoái
Chương 3. quản trị rr hối đoái
 
Tài chính quốc tế
Tài chính quốc tếTài chính quốc tế
Tài chính quốc tế
 
Chuong 2 mabelle _Thị trường CK
Chuong 2 mabelle _Thị trường CKChuong 2 mabelle _Thị trường CK
Chuong 2 mabelle _Thị trường CK
 
Các quan hệ Parity P2
Các quan hệ Parity P2Các quan hệ Parity P2
Các quan hệ Parity P2
 
Parity tiếp theo
Parity tiếp theoParity tiếp theo
Parity tiếp theo
 
Hành vi kinh doang ngoại hối
Hành vi kinh doang ngoại hốiHành vi kinh doang ngoại hối
Hành vi kinh doang ngoại hối
 
Presentation tuần 7
Presentation tuần 7Presentation tuần 7
Presentation tuần 7
 
Chương 3: Giá trị thời gian của tiền
Chương 3: Giá trị thời gian của tiềnChương 3: Giá trị thời gian của tiền
Chương 3: Giá trị thời gian của tiền
 
Bai hoan chinh
Bai hoan chinhBai hoan chinh
Bai hoan chinh
 
Chuong 11
Chuong 11Chuong 11
Chuong 11
 
Baitapchuong5
Baitapchuong5Baitapchuong5
Baitapchuong5
 
Cau hoi va bai tap TCQT
Cau hoi va bai tap TCQTCau hoi va bai tap TCQT
Cau hoi va bai tap TCQT
 
TỶ GIÁ VÀ THỊ TRƯỜNG HỐI ĐOÁI
TỶ GIÁ VÀ THỊ TRƯỜNG HỐI ĐOÁITỶ GIÁ VÀ THỊ TRƯỜNG HỐI ĐOÁI
TỶ GIÁ VÀ THỊ TRƯỜNG HỐI ĐOÁI
 

Similar to Quan hệ ngang bằng

Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)pikachukt04
 
Sự vận động của tỷ giá
Sự vận động của tỷ giáSự vận động của tỷ giá
Sự vận động của tỷ giáPhanQuocTri
 
hanh vi TGHD
hanh vi TGHDhanh vi TGHD
hanh vi TGHDthanh119
 
Chuong 1_lý thuyết về tỷ giá.pdf
Chuong 1_lý thuyết về tỷ giá.pdfChuong 1_lý thuyết về tỷ giá.pdf
Chuong 1_lý thuyết về tỷ giá.pdfDngTuytNhi1
 
Quan hệ Ngang giá : CIP, UIP & IFE
Quan hệ Ngang giá : CIP, UIP & IFEQuan hệ Ngang giá : CIP, UIP & IFE
Quan hệ Ngang giá : CIP, UIP & IFEPhát Nhím
 
Chương 3 các quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Chương 3 các quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tếChương 3 các quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Chương 3 các quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tếnidnaAN
 
Tỷ giá hối đoái thùy linh thanh trúc
Tỷ giá hối đoái   thùy linh   thanh trúcTỷ giá hối đoái   thùy linh   thanh trúc
Tỷ giá hối đoái thùy linh thanh trúcHothuylinh17
 
Tỷ giá hối đoái thùy linh thanh trúc
Tỷ giá hối đoái   thùy linh   thanh trúcTỷ giá hối đoái   thùy linh   thanh trúc
Tỷ giá hối đoái thùy linh thanh trúcHothuylinh17
 
Chương 3 các quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Chương 3 các quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tếChương 3 các quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Chương 3 các quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tếnidnaAN
 
5. Phân tích đầu tư và đinh giá Trái phiếu.pdf
5. Phân tích đầu tư và đinh giá Trái phiếu.pdf5. Phân tích đầu tư và đinh giá Trái phiếu.pdf
5. Phân tích đầu tư và đinh giá Trái phiếu.pdfPhcCaoVn
 
Ty gia hoi doai
Ty gia hoi doaiTy gia hoi doai
Ty gia hoi doaiThanh Pé
 
Tỷ giá và thị trương ngoại hối
Tỷ giá và thị trương ngoại hốiTỷ giá và thị trương ngoại hối
Tỷ giá và thị trương ngoại hốiemythuy
 
adáấdsđasadsdsdsdsđâsdsadsadsadsadádá
adáấdsđasadsdsdsdsđâsdsadsadsadsadádáadáấdsđasadsdsdsdsđâsdsadsadsadsadádá
adáấdsđasadsdsdsdsđâsdsadsadsadsadádáKimNgnNguyn26
 

Similar to Quan hệ ngang bằng (20)

Parity tiếp theo
Parity tiếp theoParity tiếp theo
Parity tiếp theo
 
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)
 
Chuong8
Chuong8Chuong8
Chuong8
 
Parity copy
Parity   copyParity   copy
Parity copy
 
Sự vận động của tỷ giá
Sự vận động của tỷ giáSự vận động của tỷ giá
Sự vận động của tỷ giá
 
hanh vi TGHD
hanh vi TGHDhanh vi TGHD
hanh vi TGHD
 
Chương 2 b
Chương 2 bChương 2 b
Chương 2 b
 
Chuong 1_lý thuyết về tỷ giá.pdf
Chuong 1_lý thuyết về tỷ giá.pdfChuong 1_lý thuyết về tỷ giá.pdf
Chuong 1_lý thuyết về tỷ giá.pdf
 
Quan hệ Ngang giá : CIP, UIP & IFE
Quan hệ Ngang giá : CIP, UIP & IFEQuan hệ Ngang giá : CIP, UIP & IFE
Quan hệ Ngang giá : CIP, UIP & IFE
 
Chương 3 các quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Chương 3 các quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tếChương 3 các quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Chương 3 các quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
 
Tỷ giá hối đoái thùy linh thanh trúc
Tỷ giá hối đoái   thùy linh   thanh trúcTỷ giá hối đoái   thùy linh   thanh trúc
Tỷ giá hối đoái thùy linh thanh trúc
 
Tỷ giá hối đoái thùy linh thanh trúc
Tỷ giá hối đoái   thùy linh   thanh trúcTỷ giá hối đoái   thùy linh   thanh trúc
Tỷ giá hối đoái thùy linh thanh trúc
 
Presentation1
Presentation1Presentation1
Presentation1
 
Chương 3 các quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Chương 3 các quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tếChương 3 các quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Chương 3 các quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
 
Presentation1
Presentation1Presentation1
Presentation1
 
5. Phân tích đầu tư và đinh giá Trái phiếu.pdf
5. Phân tích đầu tư và đinh giá Trái phiếu.pdf5. Phân tích đầu tư và đinh giá Trái phiếu.pdf
5. Phân tích đầu tư và đinh giá Trái phiếu.pdf
 
Ty gia hoi doai
Ty gia hoi doaiTy gia hoi doai
Ty gia hoi doai
 
Cơ sở lý luận về tỷ giá hối đoái và các biện pháp phòng ngừa rủi ro tỷ giá hố...
Cơ sở lý luận về tỷ giá hối đoái và các biện pháp phòng ngừa rủi ro tỷ giá hố...Cơ sở lý luận về tỷ giá hối đoái và các biện pháp phòng ngừa rủi ro tỷ giá hố...
Cơ sở lý luận về tỷ giá hối đoái và các biện pháp phòng ngừa rủi ro tỷ giá hố...
 
Tỷ giá và thị trương ngoại hối
Tỷ giá và thị trương ngoại hốiTỷ giá và thị trương ngoại hối
Tỷ giá và thị trương ngoại hối
 
adáấdsđasadsdsdsdsđâsdsadsadsadsadádá
adáấdsđasadsdsdsdsđâsdsadsadsadsadádáadáấdsđasadsdsdsdsđâsdsadsadsadsadádá
adáấdsđasadsdsdsdsđâsdsadsadsadsadádá
 

Recently uploaded

Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocBai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocVnPhan58
 
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tếHệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tếngTonH1
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxendkay31
 
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHTư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHThaoPhuong154017
 
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )lamdapoet123
 
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếMa trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếngTonH1
 
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Học viện Kstudy
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhvanhathvc
 
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11zedgaming208
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptxCHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx22146042
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...Nguyen Thanh Tu Collection
 
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdfdong92356
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...hoangtuansinh1
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líDr K-OGN
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...ThunTrn734461
 

Recently uploaded (20)

Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocBai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
 
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tếHệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
 
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHTư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
 
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
 
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếMa trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
 
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
 
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptxCHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
 
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdf
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
 

Quan hệ ngang bằng

  • 1. 3. Mối quan hệ Lãi suất & Tỷ giá 4. Các quan hệ ngang bằng trên Thị trường Hữu Hiệu
  • 2. 3. Mối quan hệ Lãi suất & Tỷ giá A. Quan hệ Ngang bằng Lãi suất có bảo hiểm rủi ro tỷ giá (CIP) B. Arbitrage lãi suất có bảo hiểm (CIA) C. Kiểm định CIP D. Ứng dụng: CIA khi có spread
  • 3. A. Quan hệ Ngang bằng Lãi suất có bảo hiểm rủi ro tỷ giá (CIP)
  • 4. www.themegallery.com Cơ chế hình thành CIP1 Môi Trường2 Nội dung phát biểu CIP3 Hệ quả4 Ý nghĩa5
  • 5.  CIP được duy trì trên cơ sở kinh doanh chênh lệch giá(lãi suất) trên thị trường tiền tệ. Do hoạt động kinh doanh chênh lệch lãi suất không chịu rủi ro tỷ giá, thị trường tài chính thế giới linh hoạt hoạt động kinh doanh chênh lệch lãi suất rất cạnh tranh và phát triển tương đối hoàn hảo đây chính động lực khiến CIP được hình thành và duy trì.  Lợi nhuận CIA hướng nội và CIA hướng ngoại đều không dương CIP được duy trì. www.themegallery.com
  • 6. www.themegallery.com Thị trường có tính năng động vốn hoàn hảo Môi trường (giả định) Thông tin hoàn toàn, hiệu quả đối với mọi chủ thể
  • 7. Phát biểu CIP: Trong môi trường giả định thị trường có tính năng động vốn hoàn hảo các cơ hội đầu tư ở các quốc gia khác nhau giống hệt nhau tại cùng một thời điểm nên cho thu nhập ngang bằng nhau. biểu thức: (1/S).(1+i*).Ft =(1+i) (Ft –S)/ S =(i-i*)/(1+i*) Dạng gần đúng: (Ft – S)/ S =ft =i-i* www.themegallery.com
  • 8.  Xác định được tỷ giá kỳ hạn: Ta có: (F/S)=(1+i)/(1+i*) (1+ft )=(1+i)/(1+i*) ft =((1+i)/(1+i*) )-1ft =(i-i*)/(1+i*) Dạng gần đúng: ft = i-i* Ft =S(1+i)/(1+i*) Dạng gần đúng của tỷ giá kỳ hạn: Ft =S(1+i-i*) Trong đó:f là tỷ giá kỳ hạn www.themegallery.com
  • 9.  Ta có : ft =i-i*  Nếu i tăng, i* giảm  ft = i-i*>0 ; để CIP tồn tại thì F phải tăng lên để bù đắp mức chênh lệch lãi suất hiền hành, khi đó đồng ngoại tệ lên giá, nội tệ giảm giá kỳ hạn.  Nếu i giảm, i* tăng ft = i-i*<0; để CIP tồn tại thì F phải giảm để bù đắp mức chênh lệch lãi suất hiện hành, khi đó đồng ngoại tệ sẽ giảm giá và đồng nội tệ sẽ lên giá kỳ hạn. www.themegallery.com
  • 10.  Quá trình chu chuyển vốn quốc tế là hoàn toàn tự do, chi phí giao dịch , các chứng khoán có chất lượng như nhau điều đó cho thấy mức độ hội nhập tài chính quốc tế, mức độ hoàn hảo của thị trường tài chính quốc tế.  Mỗi khi CIP không được duy trì thì ngay lập tức hành vi Arbitrage xuất hiện làm cho mức lãi suất có bảo hiểm giữa các đồng tiền khác nhau trở về vị trí cân bằng và CIP được duy trì trở lại.  trong môi trường năng động vốn hoàn hảo và ở trạng thái cân bằng, các quốc gia có độ rủi ro như nhau, cho nên các nhà đầu tư tài chính bàng quan trong việc lựa chọn đầu tư trong nước hay đầu tư nước ngoài. www.themegallery.com
  • 11. B. Arbitrage lãi suất có bảo hiểm (CIA)
  • 12.  Khi CIP bị sai lệch  𝑓𝑡 ≠ 𝑖 𝑡 − 𝑖 𝑡 ∗ hay chính xác là (1 + 𝑖 𝑡) ≠ 𝐹𝑡 𝑆 (1 + 𝑖 𝑡 ∗ )   Cơ hội arbitrage lãi suất có bảo hiểm (CIA)  CIA: vay nơi có lãi suất thấp, đầu tư nới có lãi suất cao  Giả sử thu nhập từ đầu tư trong nước thấp hơn thu nhập từ đầu tư ra nước ngoài:  1 + 𝑖 𝑡 < 𝐹𝑡 𝑆 (1 + 𝑖 𝑡 ∗ )  CIA hướng ngoại: vay nội tệ đầu tư ngoại tệ  Giả sử thu nhập từ đầu tư trong nước cao hơn thu nhập từ đầu tư ra nước ngoài:  1 + 𝑖 𝑡 > 𝐹𝑡 𝑆 (1 + 𝑖 𝑡 ∗ )  CIA hướng nội: vay ngoại tệ đầu tư nội tệ
  • 13.  Ví dụ Lãi suất ở Mỹ: 𝑖 𝑈𝑆=5% Lãi suuast tại Anh: 𝑖 𝑈𝐾=8% Tỷ giá giao ngay hiện hành: S=USD1.5/GBP Tỷ giá kì hạn 1 năm hiện hành: 𝐹𝑡 = 𝑈𝑆𝐷1.5 𝐺𝐵𝑃 Có cơ hội CIA hay không? Nếu có thực hiện CIA như thế nào? Vay 1$ tại Mỹ kì hạn 1 năm, chi phí lãi 1.05$ Chuyển đổi 1$ thành 0.67 £ theo tỷ giá giao ngay hiện hành Đầu tư 0.67 £ tại Anh theo lãi suất kì hạn 1 năm thu nhập 0.72 £ Mua USD kì hạn 1 năm theo 𝐹𝑡 hiện hành có 1.08$ Sau 1 năm, sau khi trừ chi phí lãi vay khỏi thu nhập đầu tư, chênh lệch lãi suất thu được là 0.03$
  • 14. Nội địa  nước ngoài Vay nội tệ 1 đơn vị Chuyển đổi tỉ giá giao ngay 1 𝑆Đầu tư theo lãi suất nước ngoài Quy đổi nội tệ theo tỉ giá kì hạn Hoàn trả ngoại tệ 1 𝑆 (1 + 𝑖∗ ) 𝐹 𝑆 (1 + 𝑖∗ ) 𝐹 𝑆 1 + 𝑖∗ − (1 + 𝑖) 1+i
  • 15. Nước ngoài nội địa Vay ngoại tệ Đầu tư ở mức lãi suất nội địa Quy đổi ra ngoại tệ để trả nợ theo tỉ giá F Chuyển đổi theo tỉ giá giao ngay S Hoàn trả nợ vay 1 đơn vị 𝑆 𝐹 (1 + 𝑖) 𝐹 𝑆 1 + 𝑖 − (1 + 𝑖∗ ) S(1+i ) S 1 + 𝑖∗
  • 17. Kiểm định CIP – Kiểm định thực tiễn Thực tế cho thấy, giữa các mức lãi suất có bảo hiểm luôn tồn tại một độ lệch nhất định mà các hành vi kinh doanh chênh lệch lãi suất vẫn không thể vào cuộc để đưa các mức lãi suất này về trạng thái cân bằng CIP.
  • 18. + Nguyên nhân sai lệch CIP: 1/ Chi phí giao dịch : 2/ Chi phí thu thập và xử lý thông tin 3/ Can thiệp của chính phủ : 4/ Trở ngại tài chính và thị trường không hoàn hảo : 5/ Tính không đồng nhất của các tài sản :
  • 19. 1/ Chi phí giao dịch : Chi phí phát sinh từ các hoạt động mua/bán ngoại tệ trên thị trường ngoại hối, mua/bán chứng khoán trên thị trường chứng khoán. - Hành vi kinh doanh chênh lệch lãi suất chỉ xảy ra khi thu nhập từ việc kinh doanh chênh lệch lãi suất lớn hơn chi phí giao dịch. 2/ Chi phí thu thập và xử lý thông tin : Trong thực tế, các nhà đầu tư phải mua thông tin và phải chịu chi phí thông tin.
  • 20. 3/ Can thiệp của chính phủ : Hình thức can thiệp cơ bản của chính phủ là việc ấn định mức lãi suất nội tệ và tỷ giá. Để hạn chế tình trạng đô la hoá, chính phủ áp dụng các biện pháp kiểm soát ngoại hối như hạn chế việc mua ngoại tệ, buộc các khoản thu ngoại tệ phải kết hối trong một thời gian nhất định, kết quả là đầu tư ra nước ngoài bị hạn chế => do các rào cản hành chính nên kinh doanh chênh lệch giá vẫn không thể vào cuộc. VÍ DỤ:
  • 21. 4/ Trở ngại tài chính và thị trường không hoàn hảo : + Đầu tư vào ngoại tệ có bảo hiểm làm phát sinh chi phí bổ sung từ việc kí quỹ. + Nguồn vốn không có sẵn để dùng vào mục đích đầu tư, các NHTM áp dụng hạn mức tín dụng đối với khách hàng làm cho họ bỏ lỡ cơ hội kinh doanh chênh lệch giá. Ngoài ra còn do tính chất không hoàn hảo của thị trường vốn như sự độc quyền, thiếu thông tin, thị trường nhỏ bé…
  • 22. 5/ Tính không đồng nhất của các tài sản : + Rủi ro vỡ nợ : Đối với một tài sản có mức độ rủi ro vỡ nợ cao thì mức lãi suất áp dụng cũng phải cao, điều này khiến cho mức lãi suất có bảo hiểm đầu tư vào tài sản có độ rủi ro cao phải cao hơn mức lãi suất nội tệ mà các hoạt động đầu cơ chênh lệch lãi suất vẫn không thể phát sinh. + Rủi ro chính trị : Bao gồm khả năng các nguồn vốn đầu tư ở nước ngoài bị phong toả, không được chuyển đổi sang các chứng khoán khác, hạn chế chuyển sang đồng tiền khác,…
  • 23. Phát biểu của CIP Trong môi trường thị trường tài chính hoàn hảo và ở trạng thái. Chứng khoán cùng kỳ hạn và cùng độ rủi ro tại các thị trường quốc gia khác nhau có mức chênh lệch lãi suất ngang bằng với điểm kỳ hạn tương ứng của tỷ giá. 𝑭 𝒕 − 𝑺 𝑺 = 𝒇 𝒕 ≈ 𝒊 𝒕 − 𝒊 𝒕 ∗ Dạng gần đúng:
  • 24. Ý NGHĨA CỦA CIP• CIP ngụ ý nhà đầu tư tài chính, trong môi trường thị trường tài chính hoàn hảo và ở trạng thái cân bằng, sẽ bàng quan trong việc lựa chọn giữa tư chứng khoán trong nước với đầu tư chứng khoán tương đương ở nước ngoài. • Mức độ tồn tại trong thực tế của CIP là thước đo mức độ tự do lưu chuyển vốn giữa các thị trường tài chính, qua đó ta thấy mức độ hội nhập tài chính quốc tế, mức độ hoàn hảo của tài chính quốc tế. • Nếu CIP không duy trì, sẽ xuất hiện cơ hội arbitrage lãi suất có bảo hiểm (CIA). Hoạt động CIA tạo áp lực để tái lập trạng thái cân bằng trong đó tồn tại CIP.
  • 25. D. Ứng dụng: CIA khi có spread
  • 26. CIA HƯỚNG NGOẠI CIA HƯỚNG NỘI TNĐT trong nước < TNĐT nước ngoài TNĐT trong nước > TNĐT nước ngoài (1 + i) < Ft S (1 + i*) (1 + i) > 𝐹𝑡 𝑆 (1 + i*) ỨNG DỤNG: nhà đâu tư sẽ vay nội tệ, đầu tư ngoại tệ ỨNG DỤNG: nhà đầu tư sẽ vay ngoại tệ, đầu tư nội tệ Lợi nhuận π out CIA = Ft(1+i*)/S - (1+i) Lợi nhuận π in CIA = S(1+i)/Ft - (1+i*) i: lãi suất trong nước i* :lãi suất nước ngoài Ft :tỉ giá kì hạn S: giá giao ngay
  • 27. CIA HƯỚNG NGOẠI CIA HƯỚNG NỘI Với xu hướng vay ngoại tệ, đầu tư nội tệ dẫn đến cầu về đồng ngoại tệ tăng , cung vốn nội tệ tăng và do đó đường cầu ngoại tệ đường cung nội tệ dịch chuyển ra ngoài Với xu hướng vay nội tệ dẫn đến, đầu tư ngoại tệ dẫn đến cầu về đồng nội tệ tăng, cung ngoại tệ tăng và do đó đường cầu nội tệ và đường cung ngoại tệ dịch chuyển ra Tác động
  • 28. CIA HƯỚNG NGOẠI CIA HƯỚNG NỘI Lãi suất ngoại tăng, lãi suất nội giảm. Tỷ giá giao ngay giảm, tỉ giá kì hạn tăng. Lãi suất nội tăng, lãi suất ngoại giảm. Tỷ giá giao ngay tăng, tỉ giá kì hạn giảm. Kết quả dẫn đến Thu nhập đầu tư trong nước và thu nhập đầu tư nước ngoài tự điều chỉnh hướng đến CIP- ngang bằng lãi suất có bảo hiểm.
  • 29. Giả sử: (1) Lãi suất ở Mỹ ih = 10%/ 6 tháng, bạn đang đứng trên góc độ nhà đầu tư Mỹ (2) Lãi suất ở Anh là if = 12%/ 6 tháng. Chúng ta có thể thấy rằng lãi suất ở Anh cao hơn lãi suất Mỹ (12%>10%). Điều này tạo ra xu hướng cho các nhà đầu tư ở Mỹ rót vốn sang đầu tư ở Anh. Nhưng trên thực tế động thái này của nhà đầu tư chưa chắc mang lại một tỷ suất sinh lợi cao hơn so với đầu tư tại Mỹ vì họ còn phải gánh chịu rủi ro về tỷ giá hối đoái. Để giảm thiểu rủi ro này các nhà đầu tư thực hiện một hợp đồng bán kỳ hạn đồng bảng Anh vào 6 tháng sau. Ví dụ: Hiện nay bạn có 1.000.000USD (Nhà đầu tư) Tỷ giá giao ngay lúc này là S0=$2/ £ Tỷ giá kỳ hạn 6 tháng là F6tháng = $2/£ Ví dụ
  • 30. Trước tiên để đầu tư sang Anh, bạn sẽ tiến hành chuyển đôla sang bảng Anh với tỷ giá giao ngay là $2/ £ Bạn sẽ nhận được một số tiền là 500.000 £, đồng thời, Bạn kí hợp đồng kỳ hạn 6 tháng để bán đồng bảng Anh. Sau 6 tháng đầu tư tại Anh, Bạn nhận được 560.000 £ [(500.000 £(1 x 12%)], Bạn sẽ thực hiện hợp đồng kỳ hạn 6 tháng mà Bạn đã ký trước đó với tỷ giá kỳ hạn là $2/£, Bạn thu được 1.120.000 $ (560.000£ x $2/£ ). Như vậy tỷ suất sinh lợi trong trường hợp này là: Ví dụ
  • 31. Hành động của nhà đầu tư Mỹ ảnh hưởng đến kết quả đầu tư: Ví dụ
  • 32. 4. Các quan hệ ngang bằng trên Thị trường Hữu Hiệu A. Hiệu ứng Fisher (FE) B. Hiệu ứng Fisher Quốc tế (IFE), Quan hệ UIP và Giả thuyết UEH C. Tổng hợp các quan hệ Ngang bằng
  • 33. A. Hiệu ứng Fisher (FE)
  • 34.  Theo Fisher : lãi suất mà ngân hàng trả người gửi tiền (cho vay) là lãi suất danh nghĩa và mức độ gia tăng của sức mua của bạn là lãi suất thực Nếu: i là lãi suất danh nghĩa; r là lãi suất thực; Π là tốc độ lạm phát Thì: r = i – Π
  • 35. Công thức khác : i = r + πe ( πe là lạm phát dự kiến).  =>Lãi suất thực chính là chênh lệch giữa lãi suất danh nghĩa và tỷ lệ lạm phát.  Các đẳng thức trên cho thấy lãi suất danh nghĩa có thể thay đổi do ba nguyên nhân: (1) lãi suất thực thay đổi, (2) tỷ lệ lạm phát thay đổi, hay (3) cả hai cùng thay đổi
  • 36.  Unbiasted expectation hypothesis hoặc forward rate as unbiasted predictor(FAUP) Tỷ giá kì hạn là một yếu tố dự báo khách quan của tỉ giá giao ngay trong tương lai. ( các điều kiện kì vọng hợp lí và trung lập rủi ro với tỉ giá giao ngay)
  • 37.  là sai số dự báo có tính chất Với n là số lần dự báo. UEH là cơ sở tham khảo cho các quyết định đầu cơ tiền tệ trên thị trường hối đoái.
  • 38. B. Hiệu ứng Fisher Quốc tế (IFE), Quan hệ UIP và Giả thuyết UEH
  • 39. Khái niệm Lý thuyết hiệu ứng Fisher (IFE – International Fisher Effect) sử dụng lãi suất thay cho mức chênh lệch lạm phát để giải thích tại sao tỷ giá thay đổi theo thời gian.
  • 40. Nguồn gốc của hiệu ứng Fisher Suất sinh lời hiệu quả của đối với các nhà đầu tư, đầu tư vào thị trường nước ngoài phụ thuộc vào lãi suất nướcngoài, tỷ lệ thay đổi đồng ngoại tệ. r = (1+if)(1+ef)-1 Trong đó: r là suất sinh lời hiệu quả if là lãi suất nước ngoài ef là tỷ lệ thay đổi đồng ngoại tệ
  • 41. Theo IFE E(r)=ih (ih là lãi suất trong nước) r = ih  (1+if)(1+ef)-1=ih  (1+if)(1+ef)=1+ih  1+ef= (1+ih)/(1+if)  ef= (ih-if)/(1+if) Khi ih > if , ef>0, đồng ngoại tệ tăng giá, tăng năng suất hiêu quả đầu tư nước ngoài. Khi ih < if , ef<0, đồng ngoại tệ giảm giá, giảm năng suất hiêu quả đầu tư nước ngoài.
  • 42. Nhận xét  Quốc gia nào có tỉ lệ lãi suất cao thì đông tiền nước đó sẽ giảm giá trong tưởng lai.  Tính bình quân, nếu liên tục kí gửi khoản tiền đầu tư nước ngoài, không rút vốn ra trong suốt khoảng thời gian này thì nhà đầu tư không lời , không lỗ.
  • 43. Hiệu ứng Fisher quốc té có được duy trì ? Lý thuyết IFE mâu thuẫn với khái niệm lãi suất cao thu hút đầu tư làm động nội tệ mạnh lên. Trong thực tế, đồng tiền có lãi suất cao hay thấp tùy vào từng trương hợp. Lý thuyết còn có nhiều giới hạn, nhưng vẫn đưa ra các kết luận hữu ích.
  • 44. 1.Khái niệm Quy luật ngang giá lãi suất không có bảo hiểm: Mức chênh lệch lãi suất giữa hai đồng tiền phản ánh tỷ lệ biến động của tỷ giá trao ngay . 2. Các dạng UIP  Kỳ hạn 1 năm: = R-R*  Kỳ hạn t năm (t<1):  Kỳ hạn t năm (t>1):
  • 45. Ý nghĩa UIP  UIP giúp nhà đầu tư ước lượng lợi suất đầu tư quốc tế khi tích hợp tốc độ thay đổi kỳ vọng của tỷ giá ii*+  Quan hệ UIP (1+i)=(1+i*)(1+ )
  • 46. C. Tổng hợp các quan hệ Ngang bằng
  • 47. Lý thuyết Ngang bằng lãi suất (IRP) Các biến mấu chốt và mối quan hệ Chênh lệch lãi suất  phần bù lãi suất kỳ hạn Công thức P = F−S 𝑆 = 1+𝑖ℎ 1+ 𝑖 𝑓 - 1 ≈ 𝑖ℎ − 𝑖 𝑓 Tóm lược lý thuyết Ở trạng thái cân bằng, tỷ giá kỳ hạn sai lệch so với tỷ giá giao ngay bằng một lượng vừa đủ để loại trừ mức chênh lệch lãi suất giữa hai loại tiền  Kết quả: kinh doanh chênh lệch lãi suất có bảo hiểm mang lại suất sinh lời không cao hơn suất sinh lời trong nước.
  • 48. Lý thuyết Ngang bằng sức mua (PPP) Các biến mấu chốt và mối quan hệ Chênh lệch lạm phát  % thay đổi tỷ giá giao ngay Công thức 𝑒𝑓 = 1+𝐼ℎ 1+ 𝐼 𝑓 ≈ 𝐼ℎ − 𝐼𝑓 Tóm lược lý thuyết Để phản ứng lại chênh lệch lạm phát giữa hai quốc gia thì tỷ giá giao ngay của một đồng tiền so với đồng tiền cụ thể khác sẽ thay đổi  Kết quả: sức mua hàng hóa của nước họ sẽ tương tự sức mua khi họ mua hàng hóa nhập khẩu.
  • 49. Lý thuyết Hiệu ứng Fisher quốc tế (IFE) Các biến mấu chốt và mối quan hệ Chênh lệch lãi suất  % thay đổi tỷ giá giao ngay Công thức 𝑒𝑓 = 1+𝑖ℎ 1+ 𝑖 𝑓 ≈ 𝑖ℎ − 𝑖 𝑓 Tóm lược lý thuyết Tỷ giá giao ngay của một đồng tiền so với một đồng tiền cụ thể khác sẽ thay đổi để phù hợp với chênh lệch lại suất giữa hai quốc gia  Kết quả: suất sinh lời từ việc đầu tư vào thị trường tiền tệ nước ngoài không bảo hiểm tính trung bình sẽ giống như trong nước.
  • 50. Chênh lệch lãi suất (ih – if) Phần bù lãi suất kỳ hạn (p = F−S 𝑆 ) % thay đổi tỷ giá giao ngay Chênh lệch lạm phát (Ih – If) Ngang bằng lãi suất (IRP) Hiệu ứng Fisher PPP Hiệu ứng Fisher quốc tế (IFE)