SlideShare a Scribd company logo
1 of 19
Nhóm Bút Chì
DH28NH04
NGANG BẰNG LÃI SUẤT
CÓ BẢO HIỂM - CIP
1. Môi trường (giả định):
 - Thị trường tài chính hoàn hảo.
 Nhiều chủ thể mua/bán có quy mô nhỏ
 Chi phí giao dịch bằng 0
 Tự do giao dịch và cạnh tranh
 No Intervention. Chính phủ không can thiệp
 - Chứng khoán nội địa và nước ngoài có
thể thay thế lẫn nhau.
2. Cơ sở hình thành.
2
NGANG BẰNG LÃI SUẤT
CÓ BẢO HIỂM - CIP
So sánh đầu tư trong nước và nước ngoài
- Nếu 1+ it > Ft(1+ it*)/S
=> Đầu tư trong nước sẽ có lợi hơn
- Nếu 1+ it < Ft(1+ it*)/S
=> Đầu tư nước ngoài sẽ có lợi hơn
Để hình thành CIP thì 1+ it = Ft(1+ it*)/S
3
NGANG BẰNG LÃI SUẤT
CÓ BẢO HIỂM - CIP
4
3.
3. Phát biểu CIP
- Trong môi trường thị trường tài chính
hoàn hảo và ở trạng thái cân bằng, chứng
khoán cùng kỳ hạn và cùng độ rủi ro tại
các thị trường quốc gia khác nhau phải có
mức chênh lệch lãi suất ngang bằng với
điểm kỳ hạn tương ứng của tỷ giá.
1+ it = Ft(1+ it*)/S  (Ft - S)/S = (it -
it*)/(1 + it*)
Dạng gần đúng: ft = it - it*
4
NGANG BẰNG LÃI SUẤT
CÓ BẢO HIỂM - CIP
Hệ quả :
- Đồng tiền có lãi suất cao hơn sẽ có điểm kỳ hạn
chiết khấu (discount) và ngược lại.
Công thức xác định điểm kỳ hạn
f = (1+ it)/(1+ it*) - 1
- Khi CIP tồn tại, nếu lãi suất hiện hành trong nước
tăng lên so với lãi suất hiện hành nước ngoài với áp
lực của cung cầu ngoại tệ sẽ dẫn đến tỷ giá kỳ hạn
phải tăng lên để bù đắp mức chênh lệch lãi suất hiện
hành, nghĩa là ngoại tệ phải lên giá so với nội tệ.
5
NGANG BẰNG LÃI SUẤT
CÓ BẢO HIỂM - CIP
Ý nghĩa
- Trong môi trường thị trường tài chính hoàn hảo và ở
trạng thái cân bằng, sẽ bàng quan trong việc lựa chọn
giữa đầu tư chứng khoán trong nước với đầu tư chứng
khoán tương đương ở nước ngoài
-Mức độ tồn tại trong thực tế của CIP là thước đo mức
độ tự do lưu chuyển vốn giữa các thị trường tài chính
=> cho thấy mức độ hội nhập tài chính quốc tế, mức độ
hoàn hảo của thị trường tài chính quốc tế
- Nếu CIP không duy trì, sẽ xuất hiện cơ hội arbitrage lãi
suất có bảo hiểm (CIA). Hoạt động CIA tạo áp lực để tái
lập trạng thái cân bằng, trong đó tồn tại CIP.
6
Tác động của CIA hướng ngoại
 Đối với thị trường tiền tệ nội đía cầu tiền sẽ tăng do
nhu cầu mua ngoại tệ cao bằng đồng nội tệ
 Đối với thị trường ngoại hối giao ngay cầu ngoại tệ sẽ
tăng vì nhu cầu mua ngoại tệ tăng cao
 Đối vời thị trường tiền tệ nước ngoài cung ngoại tệ sẽ
giảm do giá ngoại tệ đang tăng cao
 Đối với thị trường hối đoái kì hạn cung ngoại tệ sẽ
giảm vì lãi suất kì vọng cao tạo ra khả năng sinh lời
lớn cho đồng ngoại tệ
CIA – ARBITRAGE LÃI SUẤT CÓ
BẢO HiỂM
 Nội địa nước ngoài Nước ngoài nội
địa
 Vay nội tệ Vay ngoại tệ
 Chuyển đổi theo tỷ giá giao Chuyển đổi theo tỉ
giá giao
Ngay S ngay S
 Đầu tư theo lãi suất nước ngoài Đầu tư theo lãi suất
nội địa
 Quy đổi về nội tệ theo tỷ giá kì Quy đổi ra ngoại tệ để
trả nợ
Hạn F theo tỷ giá
 Hoàn trả nợ vay Hoàn trả nợ vay
CIA – KiỂM ĐỊNH THỰC TiỄN
Về lý thuyết, CIP sẽ được duy trì nhờ có hoạt
động CIA. Trong thực tế, luôn tồn tại sự sai
lệch CIP
Nguyên nhân sai lệch CIP trong thực tế
Chi phí giao dịch
Chi phí tập hợp và sử lí thông tin
Can thiệp chính phủ và luật lệ kiểm soát
Trở ngại tài chính và sự không hoàn hảo của
thị trường vốn
Tính không thuần nhất của các tài sản
CIA – KiỂM ĐỊNH THỰC TiỄN
Trong 1 số trường hợp tỷ giá kì hạn được xác định
ở mức giá cho phép hoạt động kinh doanh
Arbitrage diễn ra
Kinh doanh chênh lệch lãi suất có bảo hiểm là quá
trình lợi dụng sự chênh lệch lãi suất giữa 2 quốc
gia trong khi sử dụng 1 hợp đồng kì hạn để phòng
ngừa rủi ro tỷ giá.
“Có bảo hiểm” dung để chỉ việc phòng ngừa vị thế
trước rủi ro tỷ giá
CIA – KiỂM ĐỊNH THỰC TiỄN
Khi trên thị trường có sự chênh lệch lãi suất thì các
nhà đầu tư sẽ tiến hành kinh doanh Arbitrage,
khiến cho các lực lượng thị trường điều chỉnh tỷ
giá để thống nhất trên thị trường
Sự điều chỉnh không thể hoàn thành cho đến khi 1
vài giao dịch diễn ra.
Sự điều chỉnh thông thường kết thúc rất nhanh
chóng, có thể trong vòng vài phút.
 Đối với thị trường kì hạn thiếu tính thanh
khoản, tỷ giá kì hạn rất nhạy cảm. Khi đó lợi
nhuận từ kinh doanh Arbitrage rất thấp.
UIP – NGANG BẰNG LÃI SUẤT
KHÔNG BẢO HiỂM
 Cơ chế hình thành
UIP được duy trì dưới áp lực của
hành vi đầu cơ tỷ giá kỳ hạn.
Nội dung :
Tỷ giá kỳ hạn phản ánh tỷ giá giao
ngay kỳ vọng tại thời điểm hợp
đồng kỳ hạn đến hạn.
e
tt SF
UIP – NGANG BẰNG LÃI SUẤT
KHÔNG BẢO HiỂM
Kỳ hạn Dạng tuyệt đối Dạng tương đối
1 năm
Dưới 1 năm
Trên 1 năm
*01
1
1
r
r
SSe
*
*
e
1
1 r
rr
e
*0
e
tS
rn
rn
S *
*
e
t
rn
rr
e
t
i i
i
r
r
S
1
*0
e
t
)1(
)1(
S
t
i i
i
r
r
e
1
*
e
t 1
)1(
)1(
UIP – NGANG BẰNG LÃI SUẤT
KHÔNG BẢO HiỂM
 Dưới áp lực của hành vi đầu cơ, tỉ giá có kỳ hạn và
tỉ giá giao ngay dự tính luôn có xu hướng bằng nhau
$$
dFdS t
e
t
$)/(dS e
t
$)/(dFt
- là tỉ giá giao ngay dự tính ở thời
điểm t năm
- là tỉ giá giao ngay dự tính ở thời
điểm t năm
UIP – NGANG BẰNG LÃI SUẤT
KHÔNG BẢO HiỂM
- Nếu mức chênh lệch lãi suất là không đổi thì
khi tỉ giá dự tính tăng thì tỉ giá giao ngay cũng
tăng
những thay đổi dự tính về tỉ giá tương lai trở
thành lực lượng thị trường ảnh hưởng đến tỉ
giá giao ngay
1
$)/(
$)/(
$
dS
dS
rr
e
d
HiỆU ỨNG FISHER
 Phát biểu
 Mẫu truyền thống của Hiệu ứng fisher ( FE )
 Lãi suất danh nghĩa ở mỗi quốc gia là laix suất thực đã điều
chỉnh tỷ lệ lạm phát
(1 +i) = (1 +r)(1+ P)
 Với rπ khá nhỏ, có thể bỏ qua
I = r + P r = I - P
 Mẫu kì vọng của hiệu ứng Fisher
 Lãi suất danh nghĩa của mỗi quốc gia bao hàm lãi suất thực kì
vọng cộng với phần bù lạm phát dự kiến
I = re + Pe re = I - Pe
IFE - HiỆU ỨNG FISHER QUỐC TẾ
IFE được tạo nên từ sự kết hợp UIP và
PPP
Theo UIP SE = I – I*
Theo PPP SE = Pe - P*e
Từ đây kết hợp với hiệu ứng Fisher ta có
hiệu ứng Fisher quốc tế ( IFE ) như sau :
 I - i* = Pe - P*e I - Pe = I* -
P*e
 re = r*e
IFE - HiỆU ỨNG FISHER QUỐC TẾ
 Phát biểu
 IFE : mức chênh lệch lãi suất phản ánh mức chênh
lệch tỷ lệ lạm phát kỳ vọng giữa 2 quốc gia .
 IFE : lãi suất thực giữa các quốc gia có khuynh
hướng tiến đến trạng thái ngang bằng nhau
 Hệ quả
 Hoạt động arbitrage trên các thị trường khác nhau
góp phần duy trì trạng thái ngang bằng lãi suất thực
giữa cá quốc gia
 Điều kiện PPP, UIP, và IFE bổ sung và liên kết chăt
chẽ với nhau
Tài chính quốc tế

More Related Content

What's hot

Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)pikachukt04
 
Quan hệ Ngang giá : CIP, UIP & IFE
Quan hệ Ngang giá : CIP, UIP & IFEQuan hệ Ngang giá : CIP, UIP & IFE
Quan hệ Ngang giá : CIP, UIP & IFEPhát Nhím
 
Các quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Các quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tếCác quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Các quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tếTrung Hiếu
 
Chuong 3 các quan hệ ngang bằng torng tài chính quốc tế
Chuong 3 các quan hệ ngang bằng torng tài chính quốc tếChuong 3 các quan hệ ngang bằng torng tài chính quốc tế
Chuong 3 các quan hệ ngang bằng torng tài chính quốc tếbaconga
 
Ngang giá sức mua và quy luật một giá
Ngang giá sức mua và quy luật một giáNgang giá sức mua và quy luật một giá
Ngang giá sức mua và quy luật một giáLinh KN's
 
Slide kinh doanh ngoại hối
Slide  kinh doanh ngoại hốiSlide  kinh doanh ngoại hối
Slide kinh doanh ngoại hốiBichtram Nguyen
 
Học thuyết ngang giá lãi suất
Học thuyết ngang giá lãi suấtHọc thuyết ngang giá lãi suất
Học thuyết ngang giá lãi suấtChang Boom
 
quan hệ ngang giá
quan hệ ngang giáquan hệ ngang giá
quan hệ ngang giánhomhivong
 
Học thuyết ngang giá lãi suất Nho, 007
Học thuyết ngang giá lãi suất Nho, 007Học thuyết ngang giá lãi suất Nho, 007
Học thuyết ngang giá lãi suất Nho, 007cobedaikho0110
 
Presentation exchange rate - tcqt - ngô thế huỳnh
Presentation    exchange rate - tcqt - ngô thế huỳnhPresentation    exchange rate - tcqt - ngô thế huỳnh
Presentation exchange rate - tcqt - ngô thế huỳnhhuynh3001
 
Phòng ngừa rủi ro tỷ giá
Phòng ngừa rủi ro tỷ giáPhòng ngừa rủi ro tỷ giá
Phòng ngừa rủi ro tỷ giáBinh Minh
 
Ngang bằng lãi suất chương 3
Ngang bằng lãi suất chương 3Ngang bằng lãi suất chương 3
Ngang bằng lãi suất chương 3baconga
 
Ngang bang lai suat
Ngang bang lai suatNgang bang lai suat
Ngang bang lai suatdotuan14747
 
Chuong 3 quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Chuong 3 quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tếChuong 3 quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Chuong 3 quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tếbaconga
 
Kinh doanh ngoại hối
Kinh doanh ngoại hốiKinh doanh ngoại hối
Kinh doanh ngoại hốiKhanhVan07
 
Sức mua ngang giá - PPP
Sức mua ngang giá - PPPSức mua ngang giá - PPP
Sức mua ngang giá - PPPLê Thiện Tín
 

What's hot (20)

Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)
 
Quan hệ Ngang giá : CIP, UIP & IFE
Quan hệ Ngang giá : CIP, UIP & IFEQuan hệ Ngang giá : CIP, UIP & IFE
Quan hệ Ngang giá : CIP, UIP & IFE
 
Các quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Các quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tếCác quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Các quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
 
Parity tiếp theo
Parity tiếp theoParity tiếp theo
Parity tiếp theo
 
Pr 6
Pr 6Pr 6
Pr 6
 
Parity
ParityParity
Parity
 
Chuong 3 các quan hệ ngang bằng torng tài chính quốc tế
Chuong 3 các quan hệ ngang bằng torng tài chính quốc tếChuong 3 các quan hệ ngang bằng torng tài chính quốc tế
Chuong 3 các quan hệ ngang bằng torng tài chính quốc tế
 
Ngang giá sức mua và quy luật một giá
Ngang giá sức mua và quy luật một giáNgang giá sức mua và quy luật một giá
Ngang giá sức mua và quy luật một giá
 
Slide kinh doanh ngoại hối
Slide  kinh doanh ngoại hốiSlide  kinh doanh ngoại hối
Slide kinh doanh ngoại hối
 
Học thuyết ngang giá lãi suất
Học thuyết ngang giá lãi suấtHọc thuyết ngang giá lãi suất
Học thuyết ngang giá lãi suất
 
quan hệ ngang giá
quan hệ ngang giáquan hệ ngang giá
quan hệ ngang giá
 
Học thuyết ngang giá lãi suất Nho, 007
Học thuyết ngang giá lãi suất Nho, 007Học thuyết ngang giá lãi suất Nho, 007
Học thuyết ngang giá lãi suất Nho, 007
 
Presentation exchange rate - tcqt - ngô thế huỳnh
Presentation    exchange rate - tcqt - ngô thế huỳnhPresentation    exchange rate - tcqt - ngô thế huỳnh
Presentation exchange rate - tcqt - ngô thế huỳnh
 
Phòng ngừa rủi ro tỷ giá
Phòng ngừa rủi ro tỷ giáPhòng ngừa rủi ro tỷ giá
Phòng ngừa rủi ro tỷ giá
 
Ngang bằng lãi suất chương 3
Ngang bằng lãi suất chương 3Ngang bằng lãi suất chương 3
Ngang bằng lãi suất chương 3
 
Ngang bang lai suat
Ngang bang lai suatNgang bang lai suat
Ngang bang lai suat
 
Tỷ giá hối đoái
Tỷ giá hối đoáiTỷ giá hối đoái
Tỷ giá hối đoái
 
Chuong 3 quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Chuong 3 quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tếChuong 3 quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Chuong 3 quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
 
Kinh doanh ngoại hối
Kinh doanh ngoại hốiKinh doanh ngoại hối
Kinh doanh ngoại hối
 
Sức mua ngang giá - PPP
Sức mua ngang giá - PPPSức mua ngang giá - PPP
Sức mua ngang giá - PPP
 

Similar to Tài chính quốc tế

Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)pikachukt04
 
Presentation (1)
Presentation (1)Presentation (1)
Presentation (1)khaiduy
 
Quan hệ ngang bằng
Quan hệ ngang bằngQuan hệ ngang bằng
Quan hệ ngang bằngHwan Khang
 
Chương 3 các quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Chương 3 các quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tếChương 3 các quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Chương 3 các quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tếnidnaAN
 
Ngang bằng lãi suất
Ngang bằng lãi suấtNgang bằng lãi suất
Ngang bằng lãi suấtTIMgroup
 
Chuong 1_lý thuyết về tỷ giá.pdf
Chuong 1_lý thuyết về tỷ giá.pdfChuong 1_lý thuyết về tỷ giá.pdf
Chuong 1_lý thuyết về tỷ giá.pdfDngTuytNhi1
 
Các quan hệ Parity P2
Các quan hệ Parity P2Các quan hệ Parity P2
Các quan hệ Parity P2victorybuh10
 
hanh vi TGHD
hanh vi TGHDhanh vi TGHD
hanh vi TGHDthanh119
 
Chương 4 - Arbitrage và IRP (1).pdf
Chương 4 - Arbitrage và IRP (1).pdfChương 4 - Arbitrage và IRP (1).pdf
Chương 4 - Arbitrage và IRP (1).pdfLanTuyt6
 

Similar to Tài chính quốc tế (20)

Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)
 
Parity copy
Parity   copyParity   copy
Parity copy
 
Presentation (1)
Presentation (1)Presentation (1)
Presentation (1)
 
Quan hệ ngang bằng
Quan hệ ngang bằngQuan hệ ngang bằng
Quan hệ ngang bằng
 
Parity tiếp theo
Parity tiếp theoParity tiếp theo
Parity tiếp theo
 
Chuong8
Chuong8Chuong8
Chuong8
 
Parity2 update
Parity2 updateParity2 update
Parity2 update
 
Parity
ParityParity
Parity
 
Parity
ParityParity
Parity
 
Parity
ParityParity
Parity
 
Parity
ParityParity
Parity
 
Parity
ParityParity
Parity
 
Chương 3 các quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Chương 3 các quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tếChương 3 các quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Chương 3 các quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
 
Ngang bằng lãi suất
Ngang bằng lãi suấtNgang bằng lãi suất
Ngang bằng lãi suất
 
Chuong 1_lý thuyết về tỷ giá.pdf
Chuong 1_lý thuyết về tỷ giá.pdfChuong 1_lý thuyết về tỷ giá.pdf
Chuong 1_lý thuyết về tỷ giá.pdf
 
Presentation1
Presentation1Presentation1
Presentation1
 
Presentation1
Presentation1Presentation1
Presentation1
 
Các quan hệ Parity P2
Các quan hệ Parity P2Các quan hệ Parity P2
Các quan hệ Parity P2
 
hanh vi TGHD
hanh vi TGHDhanh vi TGHD
hanh vi TGHD
 
Chương 4 - Arbitrage và IRP (1).pdf
Chương 4 - Arbitrage và IRP (1).pdfChương 4 - Arbitrage và IRP (1).pdf
Chương 4 - Arbitrage và IRP (1).pdf
 

Tài chính quốc tế

  • 2. NGANG BẰNG LÃI SUẤT CÓ BẢO HIỂM - CIP 1. Môi trường (giả định):  - Thị trường tài chính hoàn hảo.  Nhiều chủ thể mua/bán có quy mô nhỏ  Chi phí giao dịch bằng 0  Tự do giao dịch và cạnh tranh  No Intervention. Chính phủ không can thiệp  - Chứng khoán nội địa và nước ngoài có thể thay thế lẫn nhau. 2. Cơ sở hình thành. 2
  • 3. NGANG BẰNG LÃI SUẤT CÓ BẢO HIỂM - CIP So sánh đầu tư trong nước và nước ngoài - Nếu 1+ it > Ft(1+ it*)/S => Đầu tư trong nước sẽ có lợi hơn - Nếu 1+ it < Ft(1+ it*)/S => Đầu tư nước ngoài sẽ có lợi hơn Để hình thành CIP thì 1+ it = Ft(1+ it*)/S 3
  • 4. NGANG BẰNG LÃI SUẤT CÓ BẢO HIỂM - CIP 4 3. 3. Phát biểu CIP - Trong môi trường thị trường tài chính hoàn hảo và ở trạng thái cân bằng, chứng khoán cùng kỳ hạn và cùng độ rủi ro tại các thị trường quốc gia khác nhau phải có mức chênh lệch lãi suất ngang bằng với điểm kỳ hạn tương ứng của tỷ giá. 1+ it = Ft(1+ it*)/S  (Ft - S)/S = (it - it*)/(1 + it*) Dạng gần đúng: ft = it - it* 4
  • 5. NGANG BẰNG LÃI SUẤT CÓ BẢO HIỂM - CIP Hệ quả : - Đồng tiền có lãi suất cao hơn sẽ có điểm kỳ hạn chiết khấu (discount) và ngược lại. Công thức xác định điểm kỳ hạn f = (1+ it)/(1+ it*) - 1 - Khi CIP tồn tại, nếu lãi suất hiện hành trong nước tăng lên so với lãi suất hiện hành nước ngoài với áp lực của cung cầu ngoại tệ sẽ dẫn đến tỷ giá kỳ hạn phải tăng lên để bù đắp mức chênh lệch lãi suất hiện hành, nghĩa là ngoại tệ phải lên giá so với nội tệ. 5
  • 6. NGANG BẰNG LÃI SUẤT CÓ BẢO HIỂM - CIP Ý nghĩa - Trong môi trường thị trường tài chính hoàn hảo và ở trạng thái cân bằng, sẽ bàng quan trong việc lựa chọn giữa đầu tư chứng khoán trong nước với đầu tư chứng khoán tương đương ở nước ngoài -Mức độ tồn tại trong thực tế của CIP là thước đo mức độ tự do lưu chuyển vốn giữa các thị trường tài chính => cho thấy mức độ hội nhập tài chính quốc tế, mức độ hoàn hảo của thị trường tài chính quốc tế - Nếu CIP không duy trì, sẽ xuất hiện cơ hội arbitrage lãi suất có bảo hiểm (CIA). Hoạt động CIA tạo áp lực để tái lập trạng thái cân bằng, trong đó tồn tại CIP. 6
  • 7. Tác động của CIA hướng ngoại  Đối với thị trường tiền tệ nội đía cầu tiền sẽ tăng do nhu cầu mua ngoại tệ cao bằng đồng nội tệ  Đối với thị trường ngoại hối giao ngay cầu ngoại tệ sẽ tăng vì nhu cầu mua ngoại tệ tăng cao  Đối vời thị trường tiền tệ nước ngoài cung ngoại tệ sẽ giảm do giá ngoại tệ đang tăng cao  Đối với thị trường hối đoái kì hạn cung ngoại tệ sẽ giảm vì lãi suất kì vọng cao tạo ra khả năng sinh lời lớn cho đồng ngoại tệ
  • 8. CIA – ARBITRAGE LÃI SUẤT CÓ BẢO HiỂM  Nội địa nước ngoài Nước ngoài nội địa  Vay nội tệ Vay ngoại tệ  Chuyển đổi theo tỷ giá giao Chuyển đổi theo tỉ giá giao Ngay S ngay S  Đầu tư theo lãi suất nước ngoài Đầu tư theo lãi suất nội địa  Quy đổi về nội tệ theo tỷ giá kì Quy đổi ra ngoại tệ để trả nợ Hạn F theo tỷ giá  Hoàn trả nợ vay Hoàn trả nợ vay
  • 9. CIA – KiỂM ĐỊNH THỰC TiỄN Về lý thuyết, CIP sẽ được duy trì nhờ có hoạt động CIA. Trong thực tế, luôn tồn tại sự sai lệch CIP Nguyên nhân sai lệch CIP trong thực tế Chi phí giao dịch Chi phí tập hợp và sử lí thông tin Can thiệp chính phủ và luật lệ kiểm soát Trở ngại tài chính và sự không hoàn hảo của thị trường vốn Tính không thuần nhất của các tài sản
  • 10. CIA – KiỂM ĐỊNH THỰC TiỄN Trong 1 số trường hợp tỷ giá kì hạn được xác định ở mức giá cho phép hoạt động kinh doanh Arbitrage diễn ra Kinh doanh chênh lệch lãi suất có bảo hiểm là quá trình lợi dụng sự chênh lệch lãi suất giữa 2 quốc gia trong khi sử dụng 1 hợp đồng kì hạn để phòng ngừa rủi ro tỷ giá. “Có bảo hiểm” dung để chỉ việc phòng ngừa vị thế trước rủi ro tỷ giá
  • 11. CIA – KiỂM ĐỊNH THỰC TiỄN Khi trên thị trường có sự chênh lệch lãi suất thì các nhà đầu tư sẽ tiến hành kinh doanh Arbitrage, khiến cho các lực lượng thị trường điều chỉnh tỷ giá để thống nhất trên thị trường Sự điều chỉnh không thể hoàn thành cho đến khi 1 vài giao dịch diễn ra. Sự điều chỉnh thông thường kết thúc rất nhanh chóng, có thể trong vòng vài phút.  Đối với thị trường kì hạn thiếu tính thanh khoản, tỷ giá kì hạn rất nhạy cảm. Khi đó lợi nhuận từ kinh doanh Arbitrage rất thấp.
  • 12. UIP – NGANG BẰNG LÃI SUẤT KHÔNG BẢO HiỂM  Cơ chế hình thành UIP được duy trì dưới áp lực của hành vi đầu cơ tỷ giá kỳ hạn. Nội dung : Tỷ giá kỳ hạn phản ánh tỷ giá giao ngay kỳ vọng tại thời điểm hợp đồng kỳ hạn đến hạn. e tt SF
  • 13. UIP – NGANG BẰNG LÃI SUẤT KHÔNG BẢO HiỂM Kỳ hạn Dạng tuyệt đối Dạng tương đối 1 năm Dưới 1 năm Trên 1 năm *01 1 1 r r SSe * * e 1 1 r rr e *0 e tS rn rn S * * e t rn rr e t i i i r r S 1 *0 e t )1( )1( S t i i i r r e 1 * e t 1 )1( )1(
  • 14. UIP – NGANG BẰNG LÃI SUẤT KHÔNG BẢO HiỂM  Dưới áp lực của hành vi đầu cơ, tỉ giá có kỳ hạn và tỉ giá giao ngay dự tính luôn có xu hướng bằng nhau $$ dFdS t e t $)/(dS e t $)/(dFt - là tỉ giá giao ngay dự tính ở thời điểm t năm - là tỉ giá giao ngay dự tính ở thời điểm t năm
  • 15. UIP – NGANG BẰNG LÃI SUẤT KHÔNG BẢO HiỂM - Nếu mức chênh lệch lãi suất là không đổi thì khi tỉ giá dự tính tăng thì tỉ giá giao ngay cũng tăng những thay đổi dự tính về tỉ giá tương lai trở thành lực lượng thị trường ảnh hưởng đến tỉ giá giao ngay 1 $)/( $)/( $ dS dS rr e d
  • 16. HiỆU ỨNG FISHER  Phát biểu  Mẫu truyền thống của Hiệu ứng fisher ( FE )  Lãi suất danh nghĩa ở mỗi quốc gia là laix suất thực đã điều chỉnh tỷ lệ lạm phát (1 +i) = (1 +r)(1+ P)  Với rπ khá nhỏ, có thể bỏ qua I = r + P r = I - P  Mẫu kì vọng của hiệu ứng Fisher  Lãi suất danh nghĩa của mỗi quốc gia bao hàm lãi suất thực kì vọng cộng với phần bù lạm phát dự kiến I = re + Pe re = I - Pe
  • 17. IFE - HiỆU ỨNG FISHER QUỐC TẾ IFE được tạo nên từ sự kết hợp UIP và PPP Theo UIP SE = I – I* Theo PPP SE = Pe - P*e Từ đây kết hợp với hiệu ứng Fisher ta có hiệu ứng Fisher quốc tế ( IFE ) như sau :  I - i* = Pe - P*e I - Pe = I* - P*e  re = r*e
  • 18. IFE - HiỆU ỨNG FISHER QUỐC TẾ  Phát biểu  IFE : mức chênh lệch lãi suất phản ánh mức chênh lệch tỷ lệ lạm phát kỳ vọng giữa 2 quốc gia .  IFE : lãi suất thực giữa các quốc gia có khuynh hướng tiến đến trạng thái ngang bằng nhau  Hệ quả  Hoạt động arbitrage trên các thị trường khác nhau góp phần duy trì trạng thái ngang bằng lãi suất thực giữa cá quốc gia  Điều kiện PPP, UIP, và IFE bổ sung và liên kết chăt chẽ với nhau