SlideShare a Scribd company logo
1 of 24
Nhóm IMF:
1. Đỗ Thị Thu Hường.
2. Long Thị Lan.
3. Nguyễn Thị Ngọc Diệp.
4. K’Tưm
5. Nguyễn Xuân Hà
QUAN HỆ NGANG BẰNG
TRONG TÀI CHÍNH QUỐC TẾ
I
II
III
IV
V
TRẠNG THÁI CÂN BẰNG THỊ TRƯỜN
ARBITRAGE & QUY LUẬT MỘT GIÁ
QUAN HỆ NGANG BẰNG SỨC MUA
QUAN HỆ GIỮA LÃI SUẤT VÀ TỶ GIÁ
HIỆU ỨNG FISHER
I TRẠNG THÁI CÂN BẰNG THỊ TRƯỜNG
1. Giả định về môi trường thị trường
a. Môi trường cạnh tranh hoàn hảo
•Dạng thị trường mà ở đó mỗi người bán hay mỗi doanh
nghiệp riêng biệt không có khả năng kiểm soát, chi phối
giá cả hàng hóa
b.Thị trường hữu hiệu về phương diện thông
tin
•Thông tin thị trường dễ tiếp cận và không tốn chi phí
•Toàn bộ thông tin liên lạc đều được tích hợp vào trong
mức giá của thị trường
• Cân bằng thị trường cục bộ: trạng thái cân bằng của một mặt hàng
• Cân bằng thị trường tổng thể:là khi đạt cân bằng cùng một lúc các
mặt hàng
 Trạng thái cân bằng thị trường:
• Tương tác cung cầu trên thị trường:trong thị trường cân bằng thì
cung và cầu bằng nhau.
• Mức giá cân bằng thị trường:là mức giá ở đó số lượng cung bằng
số lượng cầu,cung cầu tương tác làm thay đổi giá cân bằng.
• Động cơ thúc đẩy thị trường cân bằng: hoạt động Arbitrage
I
TRẠNG THÁI CÂN BẰNG THỊ TRƯỜNG
2-Dạng cân bằng thị trường.
II ARBITRAGE & QUY LUẬT MỘT GIÁ
1. ARBITRAGE
Khái niệm
Kinh doanh chênh lệch giá (Arbitrage) là
việc tại cùng môt thời điểm mua hàng hóa ở
nơi có giá thấp và bán ở nơi có giá cao để
kiếm lời mà không chịu rỉu ro do có sự
chênh lệch giá.
II ARBITRAGE & QUY LUẬT MỘT GIÁ
1. ARBITRAGE
Các hình thức Arbitrage
• Arbitrade địa phương (Locational
Arbitrage )
• Arbitrade hai bên (Triangular Arbitrage)
• Kinh doanh chênh lệch lãi suất có phòng
ngừa (Coverred Interest Arbitrage)
II ARBITRAGE & QUY LUẬT MỘT GIÁ
1. ARBITRAGE
Tác động của Arbitrage
Kinh doanh chênh lệch tỷ giá (Arbitrage) làm cho
giá cả hàng hóa tăng lên ở thị trường có giá
thấp và giảm xuongs ở thị trường có giá cao .
Quá trình này làm cho giá hàng hóa ở những thị
trường khác nhau trở nên đồng nhất với nhau
hơn. Vì vậy, kinh doanh chênh lệch giá có xu
hướng khiến cho thị trường ngoại hối trở nên
có trật tự hơn.
II ARBITRAGE & QUY LUẬT MỘT GIÁ
1. ARBITRAGE
Ý nghĩa
Arbitrage giúp tạo lập trạng thái
cân bằng và duy trì LOP
II ARBITRAGE & QUY LUẬT MỘT GIÁ
2. QUY LUẬT MỘT GIÁ
Khái niệm
- Nếu bỏ qua chi phí vận chuyển, hàng rào
thương mại, các rủi ro và thị trường là cạnh
tranh hàn hảo, thì các hàng hóa giống hệt nhau
sẽ có giá là như nhau ở mọi nơi khi quy về một
đồng tiền chung.
-Ký hiệu giá hàng hóa i ở trong nước tính bằng
nội tệ là Pi, ở nước ngoài tính bằng ngoại tệ là
Pi*, E là tỷ giá biểu thị số đơn vị nọi tệ trên 1 đơn
vị ngoại tệ. Quy luật một giá được viết như sau:
Pi = E.Pi*
II ARBITRAGE & QUY LUẬT MỘT GIÁ
2. QUY LUẬT MỘT GIÁ
Mối quan hê của LOP
trong các chế độ tỷ giá
• LOP trong chế độ tỷ giá cố định: Trong chế độ tỷ giá cố
định, trạng thái cân bằng của quy luật một giá được
thiết lập thông qua quá trình chu chuyển hàng hóa từ
nơi có giá thấp đến nơi có giá cao, làm cho giá cả ở các
thị trường khác nhau thay đổi và trở nên ngang bằng
với nhau.
• LOP trong chế độ tỷ giá thả nổi: Trong chế độ tỷ giá thả
nổi, trạng thái cân bằng của quy luật một giá được thiết
lập trở lại thông qua sự thay đổi của tỷ giá là chủ yếu
(chứ không phải thay đổi giá hàng hóa).
II ARBITRAGE & QUY LUẬT MỘT GIÁ
2. QUY LUẬT MỘT GIÁ
Kết quả kiểm định thực
nghiệm LOP
 LOP tồn tại ở nhiều mức độ
• Tài sản tài chính
• Hàng hóa và dịch vụ
• Hàng khả mại
• Hàng bất khả mại
 Nguyên nhân gây ra sự sai lệch LOP
• Thị trường thực tế không hoàn hảo và hữu hiệu như
môi trường giả định
• Mặt hàng (tài sản) so sánh không thuần nhất
• Thị hiếu tiêu dùng và đầu tư có sự khác biệt giữa các
thị trường khác nhau
III QUAN HỆ NGANG BẰNG SỨC MUA
Dựa trên điều kiện thị trường cạnh
tranh hoàn hảo. Lý thuyết này cho
rằng giá của một rổ sản phẩm giống
nhau tại hai quốc gia khác nhau sẽ
bằng nhau khi chúng được đo
lường bằng một đồng tiền chung
Xảy ra trong điều kiện thị trường
không hoàn hào, giá của một rổ
hàng hóa ở các quốc gia khác nhau
không nhất thiết giống nhau khi
được đo lường theo một đồng tiền
chung.
Tuyệt
Đối
Tương
đối
• Giả sử tỷ lệ lạm phát trong nước là Ih trong khi tỷ lệ lạm phát ở
nước ngoài là If. Chỉ số giá trong nước và nước ngoài lần lượt là
Ph, Pf. Theo lý thuyết PPP ta có công thức
• Pf(1+If)(1+ef) = Ph(1+Ih) trong đó ef là tỷ lệ thay đổi theo giá trị của
đồng ngoại tệ.
• Hình thức tương đối của lý thuyết PPP có thể được sử dụng để
ước tính tỷ giá sẽ thay đổi để phản ứng lại với chênh lệch lạm
phát giữa các quốc gia.
• Một cách tính đơn giản nhưng ít chính xác hơn dựa trên lý
thuyết PPP: eh = Ih-If
KiểmĐịnh
•PPP hầu như
không tồn tại
trong ngắn hạn
•Giữa hai quốc
gia, biến động tỷ
giá nhiều hơn
quan lạm phát
•Trong dài hạn,
PPP tương thích
với xu hướng
vận động của tỷ
giá hối đoái liên
quan
PPPKhôngnhấtquán
•+Các tác động
gây nhiễu. Tỷ
giá giao ngay bị
ảnh hưởng bởi:
•Lạm phát, lãi
suất, thu nhập,
kiểm soát chính
phủ và kì vọng
tỷ giá trong
tương lai.
•+Không có hàng
hóa thay thế
Ứngdụng
• Xác định chỉ
số tỷ giá
thực trung
bình (REER)
• Đối chiếu vị
thế cạnh
tranh và qui
mô quốc gia
• Hiệu ứng
Balassa-
Samuelson
IV QUAN HỆ GIỮA LÃI SUẤT VÀ TỶ GIÁ
• Quy luật IRP được nghiên cứu thông qua hai cơ chế:
 Cơ chế kinh doanh chênh lệch giá có bảo hiểm rủi ro tỷ
giá (covered interest party – CIP) : lượng ngoại tệ chi ra
(thu về ) vào thời điểm t theo tỷ giá kỳ hạn Ft thỏa thuận
hôm nay
 Cơ chế kỳ vọng khôngn có bảo hiểm rủi ro tỷ giá (
uncovered interest party – UIP) : sử dụng tỷ giá giao ngay
trong tương lai St vào thời điểm phát sinh đồng tiền chi
ra ( thu về).
IV QUAN HỆ GIỮA LÃI SUẤT VÀ TỶ GIÁ
1. Quan hệ ngang bằng lãi suất có bảo
hiểm rủi ro tỷ giá (CIP)
Trong môi trường tài chính hoàn hảo và ở trạng thái cân
bằng , chứng khoán cùng kỳ hạn và cùng độ rủi ro tại mức
chênh lệch lãi suất ngang bằng với điểm kỳ hạn tương ứng
của tỷ giá
Hệ quả
- Là cơ sở xác định kỳ hạn
- Khi CIP tồn tại, nếu lãi suất
hiện hành trong nước tăng lên
so với lãi suất hiện hành nước
ngoài, Ft phải tăng lên để bù
đắp mức chênh lệch lãi suất
hiện hành, nghĩa là ngoại tệ
phải lên giá so với nội tệ.
Ý nghĩa
- Là thước đo mức độ tự do
lưu chuyển vốn giữa các thị
trường tài chính
- CIP ngụ ý nhà đầu tư tài
chính, trong môi trường thị
trường tài chính hoàn hảo và
ở trạng thái cân bằng, sẽ
bàng quang trong nước với
đầu tư chứng khoán tương
đương ở nước ngoài.
IV QUAN HỆ GIỮA LÃI SUẤT VÀ TỶ GIÁ
2. Ngang bằng lãi suất không có bảo hiểm
UIP khác CIP :
• Rủi ro tỷ giá
• Hoạt động đầu cơ
Trong môi trường thị trường tài chính hoàn hảo và ở trạng
thái cân bằng, UIP tồn tại khi nhà đầu tư trung lập rủi ro
không bảo hiểm rủi ro tỷ giá
Trung lập rủi ro : là nhà đầu tư không quan tâm rủi ro tỷ
giá, do đó không tiến hành bảo hiểm rủi ro này
o Ý nghĩa:
UIP có thể xem là mẫu kỳ vọng của IRP, có ý nghĩa quan trọng
trong việc dự báo tỷ giá
 Nếu UIP tồn tại, đồng tiền có lãi suất cao được kỳ vọng sẽ
giảm giá trong tương lai, và ngược lại
Arbitrage lãi suất không bảo hiểm(UIA)
 Sử dụng tỷ giá giao ngay thực tế trong tương lai thay vì bảo
hiểm rủi ro tỷ giá bằng giao dịch Forward
 Nếu UIP không tồn tại, cơ hội UIA xuất hiện
 UIA góp phần khôi phục UIP
V HIỆU ỨNG FISHER
Lý thuyết hiệu ứng Fisher quốc tế (IFE – International Fisher Effect)
sử dụng lãi suất để giải thích tại sao tỷ giá hối đoái thay đổi theo
thời gian, nhưng nó có liên quan mật thiết với lý thuyết ngang giá
sức mua vì lãi suất thường có sự quan hệ mật thiết với tỷ lệ lạm
phát. Do đó, chênh lệch lãi suất giữa các quốc gia có thể là kết quả
chênh lệch trong lạm phát.
if: lãi suất nước ngoài
ef:phần trăm thay đổi trong giá trị
của ngoại tệ
r là tỷ suất sinh lợi có hiệu lực từ
ký thác nước ngoài
ih là lãi suất ký thác trong nước
• Ví dụ rằng lãi suất danh nghĩa ở Canada là 13%. Cho rằng các
nhà đầu tư ở Canada cũng đòi hỏi 1 tỷ suất sinh lợi lợi thực là
2%, mức lạm phát dự kiến ở Canada phải là 11%. Theo lý thuyết
ngang giá sức mua, đồng đôla Canada cao hơn 5%). Vì vậy, các
nhà đầu tư Mỹ sẽ không được lợi từ việc đầu tư ở Canada vì
chênh lệch lãi suất 5% sẽ được bù trừ bằng đầu tư vào 1 đồng
tiền khác có giá trị giảm 5% vào cuối kỳ. Các nhà đầu tư Mỹ sẽ
kiếm được 8% từ đầu tư Canada, bằng với mức mà họ có thể
đạt được ở Mỹ.
Phân tích bằng đồ thị hiệu ứng Fisher quốc tế
So sánh lý thuyết ngang giá lãi suất (IRP), ngang giá sức
mua (PPP) và hiệu ứng Fisher quốc tế (IFE)
IRP
•Chênh lệch lãi suất
•Phần bù (hay chiết khấu) kỳ hạn
PPP
•Chênh lệch tỷ lệ lạm phát
•Phần trăm thay đổi trong tỷ giá giao ngay
IFE
•Chênh lệch lãi suất
•Phần trăm thay đổi trong tỷ giá giao ngay
Presentation1

More Related Content

What's hot

Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)
pikachukt04
 
Quan hệ Ngang giá : CIP, UIP & IFE
Quan hệ Ngang giá : CIP, UIP & IFEQuan hệ Ngang giá : CIP, UIP & IFE
Quan hệ Ngang giá : CIP, UIP & IFE
Phát Nhím
 
Những vấn đề cơ bản về tỷ giá
Những vấn đề cơ bản về tỷ giáNhững vấn đề cơ bản về tỷ giá
Những vấn đề cơ bản về tỷ giá
khanhehe12
 
Chuong 3 các quan hệ ngang bằng torng tài chính quốc tế
Chuong 3 các quan hệ ngang bằng torng tài chính quốc tếChuong 3 các quan hệ ngang bằng torng tài chính quốc tế
Chuong 3 các quan hệ ngang bằng torng tài chính quốc tế
baconga
 
Tài chính quốc tế
Tài chính quốc tếTài chính quốc tế
Tài chính quốc tế
mrtrananhtien
 
Slide kinh doanh ngoại hối
Slide  kinh doanh ngoại hốiSlide  kinh doanh ngoại hối
Slide kinh doanh ngoại hối
Bichtram Nguyen
 
Quan hệ Ngang giá : CIP, UIP & IFE
Quan hệ Ngang giá : CIP, UIP & IFEQuan hệ Ngang giá : CIP, UIP & IFE
Quan hệ Ngang giá : CIP, UIP & IFE
emythuy
 
Kinh doanh ngoại hối
Kinh doanh ngoại hốiKinh doanh ngoại hối
Kinh doanh ngoại hối
KhanhVan07
 
Học thuyết ngang giá sức mua
Học thuyết ngang giá sức muaHọc thuyết ngang giá sức mua
Học thuyết ngang giá sức mua
Lê Thiện Tín
 
tỷ giá hối đoái
tỷ giá hối đoáitỷ giá hối đoái
tỷ giá hối đoái
huynh3001
 
Chuong 3 quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Chuong 3 quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tếChuong 3 quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Chuong 3 quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
baconga
 
Ngang giá sức mua và quy luật một giá
Ngang giá sức mua và quy luật một giáNgang giá sức mua và quy luật một giá
Ngang giá sức mua và quy luật một giá
Linh KN's
 
Sức mua ngang giá - PPP
Sức mua ngang giá - PPPSức mua ngang giá - PPP
Sức mua ngang giá - PPP
Lê Thiện Tín
 
Presentation exchange rate - tcqt - ngô thế huỳnh
Presentation    exchange rate - tcqt - ngô thế huỳnhPresentation    exchange rate - tcqt - ngô thế huỳnh
Presentation exchange rate - tcqt - ngô thế huỳnh
huynh3001
 
Quan hệ Ngang giá : CIP, UIP & IFE
Quan hệ Ngang giá : CIP, UIP & IFEQuan hệ Ngang giá : CIP, UIP & IFE
Quan hệ Ngang giá : CIP, UIP & IFE
Phát Nhím
 

What's hot (20)

Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)
 
Quan hệ Ngang giá : CIP, UIP & IFE
Quan hệ Ngang giá : CIP, UIP & IFEQuan hệ Ngang giá : CIP, UIP & IFE
Quan hệ Ngang giá : CIP, UIP & IFE
 
Những vấn đề cơ bản về tỷ giá
Những vấn đề cơ bản về tỷ giáNhững vấn đề cơ bản về tỷ giá
Những vấn đề cơ bản về tỷ giá
 
Chuong 3 các quan hệ ngang bằng torng tài chính quốc tế
Chuong 3 các quan hệ ngang bằng torng tài chính quốc tếChuong 3 các quan hệ ngang bằng torng tài chính quốc tế
Chuong 3 các quan hệ ngang bằng torng tài chính quốc tế
 
Tài chính quốc tế
Tài chính quốc tếTài chính quốc tế
Tài chính quốc tế
 
Slide kinh doanh ngoại hối
Slide  kinh doanh ngoại hốiSlide  kinh doanh ngoại hối
Slide kinh doanh ngoại hối
 
Quan hệ Ngang giá : CIP, UIP & IFE
Quan hệ Ngang giá : CIP, UIP & IFEQuan hệ Ngang giá : CIP, UIP & IFE
Quan hệ Ngang giá : CIP, UIP & IFE
 
Kinh doanh ngoại hối
Kinh doanh ngoại hốiKinh doanh ngoại hối
Kinh doanh ngoại hối
 
Học thuyết ngang giá sức mua
Học thuyết ngang giá sức muaHọc thuyết ngang giá sức mua
Học thuyết ngang giá sức mua
 
Parity tiếp theo
Parity tiếp theoParity tiếp theo
Parity tiếp theo
 
Tỷ giá hối đoái
Tỷ giá hối đoáiTỷ giá hối đoái
Tỷ giá hối đoái
 
tỷ giá hối đoái
tỷ giá hối đoáitỷ giá hối đoái
tỷ giá hối đoái
 
1
11
1
 
Chuong 3 quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Chuong 3 quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tếChuong 3 quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Chuong 3 quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
 
Ngang giá sức mua và quy luật một giá
Ngang giá sức mua và quy luật một giáNgang giá sức mua và quy luật một giá
Ngang giá sức mua và quy luật một giá
 
Lop ppp
Lop  pppLop  ppp
Lop ppp
 
Pr 6
Pr 6Pr 6
Pr 6
 
Sức mua ngang giá - PPP
Sức mua ngang giá - PPPSức mua ngang giá - PPP
Sức mua ngang giá - PPP
 
Presentation exchange rate - tcqt - ngô thế huỳnh
Presentation    exchange rate - tcqt - ngô thế huỳnhPresentation    exchange rate - tcqt - ngô thế huỳnh
Presentation exchange rate - tcqt - ngô thế huỳnh
 
Quan hệ Ngang giá : CIP, UIP & IFE
Quan hệ Ngang giá : CIP, UIP & IFEQuan hệ Ngang giá : CIP, UIP & IFE
Quan hệ Ngang giá : CIP, UIP & IFE
 

Similar to Presentation1

Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)
pikachukt04
 
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tếQuan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Xà Láach
 
Ngang bang lai suat
Ngang bang lai suatNgang bang lai suat
Ngang bang lai suat
dotuan14747
 
Quan hệ ngang giá: LOP và PPP
Quan hệ ngang giá: LOP và PPPQuan hệ ngang giá: LOP và PPP
Quan hệ ngang giá: LOP và PPP
emythuy
 
Quanhengangbang nhomxuka (1)
Quanhengangbang nhomxuka (1)Quanhengangbang nhomxuka (1)
Quanhengangbang nhomxuka (1)
Susu Xu
 
Các quan hệ Parity P2
Các quan hệ Parity P2Các quan hệ Parity P2
Các quan hệ Parity P2
victorybuh10
 
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tếQuan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
dotuan14747
 
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tếQuan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
pikachukt04
 
quan hệ ngang giá
quan hệ ngang giáquan hệ ngang giá
quan hệ ngang giá
nhomhivong
 

Similar to Presentation1 (20)

Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)
 
Parity tiếp theo
Parity tiếp theoParity tiếp theo
Parity tiếp theo
 
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tếQuan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
 
Parity copy
Parity   copyParity   copy
Parity copy
 
Presentation (1)
Presentation (1)Presentation (1)
Presentation (1)
 
Ngang bang lai suat
Ngang bang lai suatNgang bang lai suat
Ngang bang lai suat
 
Chuong 1_lý thuyết về tỷ giá.pdf
Chuong 1_lý thuyết về tỷ giá.pdfChuong 1_lý thuyết về tỷ giá.pdf
Chuong 1_lý thuyết về tỷ giá.pdf
 
1
11
1
 
Pre 6
Pre 6Pre 6
Pre 6
 
Quan he ngan gia
Quan he ngan giaQuan he ngan gia
Quan he ngan gia
 
Quan he ngan bang
Quan he ngan bangQuan he ngan bang
Quan he ngan bang
 
Parity
ParityParity
Parity
 
Quan hệ ngang giá: LOP và PPP
Quan hệ ngang giá: LOP và PPPQuan hệ ngang giá: LOP và PPP
Quan hệ ngang giá: LOP và PPP
 
Quanhengangbang nhomxuka (1)
Quanhengangbang nhomxuka (1)Quanhengangbang nhomxuka (1)
Quanhengangbang nhomxuka (1)
 
Các quan hệ Parity P2
Các quan hệ Parity P2Các quan hệ Parity P2
Các quan hệ Parity P2
 
1
11
1
 
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tếQuan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
 
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tếQuan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
 
Pre_Parity
Pre_ParityPre_Parity
Pre_Parity
 
quan hệ ngang giá
quan hệ ngang giáquan hệ ngang giá
quan hệ ngang giá
 

Presentation1

  • 1. Nhóm IMF: 1. Đỗ Thị Thu Hường. 2. Long Thị Lan. 3. Nguyễn Thị Ngọc Diệp. 4. K’Tưm 5. Nguyễn Xuân Hà QUAN HỆ NGANG BẰNG TRONG TÀI CHÍNH QUỐC TẾ
  • 2. I II III IV V TRẠNG THÁI CÂN BẰNG THỊ TRƯỜN ARBITRAGE & QUY LUẬT MỘT GIÁ QUAN HỆ NGANG BẰNG SỨC MUA QUAN HỆ GIỮA LÃI SUẤT VÀ TỶ GIÁ HIỆU ỨNG FISHER
  • 3. I TRẠNG THÁI CÂN BẰNG THỊ TRƯỜNG 1. Giả định về môi trường thị trường a. Môi trường cạnh tranh hoàn hảo •Dạng thị trường mà ở đó mỗi người bán hay mỗi doanh nghiệp riêng biệt không có khả năng kiểm soát, chi phối giá cả hàng hóa b.Thị trường hữu hiệu về phương diện thông tin •Thông tin thị trường dễ tiếp cận và không tốn chi phí •Toàn bộ thông tin liên lạc đều được tích hợp vào trong mức giá của thị trường
  • 4. • Cân bằng thị trường cục bộ: trạng thái cân bằng của một mặt hàng • Cân bằng thị trường tổng thể:là khi đạt cân bằng cùng một lúc các mặt hàng  Trạng thái cân bằng thị trường: • Tương tác cung cầu trên thị trường:trong thị trường cân bằng thì cung và cầu bằng nhau. • Mức giá cân bằng thị trường:là mức giá ở đó số lượng cung bằng số lượng cầu,cung cầu tương tác làm thay đổi giá cân bằng. • Động cơ thúc đẩy thị trường cân bằng: hoạt động Arbitrage I TRẠNG THÁI CÂN BẰNG THỊ TRƯỜNG 2-Dạng cân bằng thị trường.
  • 5. II ARBITRAGE & QUY LUẬT MỘT GIÁ 1. ARBITRAGE Khái niệm Kinh doanh chênh lệch giá (Arbitrage) là việc tại cùng môt thời điểm mua hàng hóa ở nơi có giá thấp và bán ở nơi có giá cao để kiếm lời mà không chịu rỉu ro do có sự chênh lệch giá.
  • 6. II ARBITRAGE & QUY LUẬT MỘT GIÁ 1. ARBITRAGE Các hình thức Arbitrage • Arbitrade địa phương (Locational Arbitrage ) • Arbitrade hai bên (Triangular Arbitrage) • Kinh doanh chênh lệch lãi suất có phòng ngừa (Coverred Interest Arbitrage)
  • 7. II ARBITRAGE & QUY LUẬT MỘT GIÁ 1. ARBITRAGE Tác động của Arbitrage Kinh doanh chênh lệch tỷ giá (Arbitrage) làm cho giá cả hàng hóa tăng lên ở thị trường có giá thấp và giảm xuongs ở thị trường có giá cao . Quá trình này làm cho giá hàng hóa ở những thị trường khác nhau trở nên đồng nhất với nhau hơn. Vì vậy, kinh doanh chênh lệch giá có xu hướng khiến cho thị trường ngoại hối trở nên có trật tự hơn.
  • 8. II ARBITRAGE & QUY LUẬT MỘT GIÁ 1. ARBITRAGE Ý nghĩa Arbitrage giúp tạo lập trạng thái cân bằng và duy trì LOP
  • 9. II ARBITRAGE & QUY LUẬT MỘT GIÁ 2. QUY LUẬT MỘT GIÁ Khái niệm - Nếu bỏ qua chi phí vận chuyển, hàng rào thương mại, các rủi ro và thị trường là cạnh tranh hàn hảo, thì các hàng hóa giống hệt nhau sẽ có giá là như nhau ở mọi nơi khi quy về một đồng tiền chung. -Ký hiệu giá hàng hóa i ở trong nước tính bằng nội tệ là Pi, ở nước ngoài tính bằng ngoại tệ là Pi*, E là tỷ giá biểu thị số đơn vị nọi tệ trên 1 đơn vị ngoại tệ. Quy luật một giá được viết như sau: Pi = E.Pi*
  • 10. II ARBITRAGE & QUY LUẬT MỘT GIÁ 2. QUY LUẬT MỘT GIÁ Mối quan hê của LOP trong các chế độ tỷ giá • LOP trong chế độ tỷ giá cố định: Trong chế độ tỷ giá cố định, trạng thái cân bằng của quy luật một giá được thiết lập thông qua quá trình chu chuyển hàng hóa từ nơi có giá thấp đến nơi có giá cao, làm cho giá cả ở các thị trường khác nhau thay đổi và trở nên ngang bằng với nhau. • LOP trong chế độ tỷ giá thả nổi: Trong chế độ tỷ giá thả nổi, trạng thái cân bằng của quy luật một giá được thiết lập trở lại thông qua sự thay đổi của tỷ giá là chủ yếu (chứ không phải thay đổi giá hàng hóa).
  • 11. II ARBITRAGE & QUY LUẬT MỘT GIÁ 2. QUY LUẬT MỘT GIÁ Kết quả kiểm định thực nghiệm LOP  LOP tồn tại ở nhiều mức độ • Tài sản tài chính • Hàng hóa và dịch vụ • Hàng khả mại • Hàng bất khả mại  Nguyên nhân gây ra sự sai lệch LOP • Thị trường thực tế không hoàn hảo và hữu hiệu như môi trường giả định • Mặt hàng (tài sản) so sánh không thuần nhất • Thị hiếu tiêu dùng và đầu tư có sự khác biệt giữa các thị trường khác nhau
  • 12. III QUAN HỆ NGANG BẰNG SỨC MUA Dựa trên điều kiện thị trường cạnh tranh hoàn hảo. Lý thuyết này cho rằng giá của một rổ sản phẩm giống nhau tại hai quốc gia khác nhau sẽ bằng nhau khi chúng được đo lường bằng một đồng tiền chung Xảy ra trong điều kiện thị trường không hoàn hào, giá của một rổ hàng hóa ở các quốc gia khác nhau không nhất thiết giống nhau khi được đo lường theo một đồng tiền chung. Tuyệt Đối Tương đối
  • 13. • Giả sử tỷ lệ lạm phát trong nước là Ih trong khi tỷ lệ lạm phát ở nước ngoài là If. Chỉ số giá trong nước và nước ngoài lần lượt là Ph, Pf. Theo lý thuyết PPP ta có công thức • Pf(1+If)(1+ef) = Ph(1+Ih) trong đó ef là tỷ lệ thay đổi theo giá trị của đồng ngoại tệ. • Hình thức tương đối của lý thuyết PPP có thể được sử dụng để ước tính tỷ giá sẽ thay đổi để phản ứng lại với chênh lệch lạm phát giữa các quốc gia. • Một cách tính đơn giản nhưng ít chính xác hơn dựa trên lý thuyết PPP: eh = Ih-If
  • 14. KiểmĐịnh •PPP hầu như không tồn tại trong ngắn hạn •Giữa hai quốc gia, biến động tỷ giá nhiều hơn quan lạm phát •Trong dài hạn, PPP tương thích với xu hướng vận động của tỷ giá hối đoái liên quan PPPKhôngnhấtquán •+Các tác động gây nhiễu. Tỷ giá giao ngay bị ảnh hưởng bởi: •Lạm phát, lãi suất, thu nhập, kiểm soát chính phủ và kì vọng tỷ giá trong tương lai. •+Không có hàng hóa thay thế Ứngdụng • Xác định chỉ số tỷ giá thực trung bình (REER) • Đối chiếu vị thế cạnh tranh và qui mô quốc gia • Hiệu ứng Balassa- Samuelson
  • 15. IV QUAN HỆ GIỮA LÃI SUẤT VÀ TỶ GIÁ • Quy luật IRP được nghiên cứu thông qua hai cơ chế:  Cơ chế kinh doanh chênh lệch giá có bảo hiểm rủi ro tỷ giá (covered interest party – CIP) : lượng ngoại tệ chi ra (thu về ) vào thời điểm t theo tỷ giá kỳ hạn Ft thỏa thuận hôm nay  Cơ chế kỳ vọng khôngn có bảo hiểm rủi ro tỷ giá ( uncovered interest party – UIP) : sử dụng tỷ giá giao ngay trong tương lai St vào thời điểm phát sinh đồng tiền chi ra ( thu về).
  • 16. IV QUAN HỆ GIỮA LÃI SUẤT VÀ TỶ GIÁ 1. Quan hệ ngang bằng lãi suất có bảo hiểm rủi ro tỷ giá (CIP) Trong môi trường tài chính hoàn hảo và ở trạng thái cân bằng , chứng khoán cùng kỳ hạn và cùng độ rủi ro tại mức chênh lệch lãi suất ngang bằng với điểm kỳ hạn tương ứng của tỷ giá
  • 17. Hệ quả - Là cơ sở xác định kỳ hạn - Khi CIP tồn tại, nếu lãi suất hiện hành trong nước tăng lên so với lãi suất hiện hành nước ngoài, Ft phải tăng lên để bù đắp mức chênh lệch lãi suất hiện hành, nghĩa là ngoại tệ phải lên giá so với nội tệ. Ý nghĩa - Là thước đo mức độ tự do lưu chuyển vốn giữa các thị trường tài chính - CIP ngụ ý nhà đầu tư tài chính, trong môi trường thị trường tài chính hoàn hảo và ở trạng thái cân bằng, sẽ bàng quang trong nước với đầu tư chứng khoán tương đương ở nước ngoài.
  • 18. IV QUAN HỆ GIỮA LÃI SUẤT VÀ TỶ GIÁ 2. Ngang bằng lãi suất không có bảo hiểm UIP khác CIP : • Rủi ro tỷ giá • Hoạt động đầu cơ Trong môi trường thị trường tài chính hoàn hảo và ở trạng thái cân bằng, UIP tồn tại khi nhà đầu tư trung lập rủi ro không bảo hiểm rủi ro tỷ giá Trung lập rủi ro : là nhà đầu tư không quan tâm rủi ro tỷ giá, do đó không tiến hành bảo hiểm rủi ro này
  • 19. o Ý nghĩa: UIP có thể xem là mẫu kỳ vọng của IRP, có ý nghĩa quan trọng trong việc dự báo tỷ giá  Nếu UIP tồn tại, đồng tiền có lãi suất cao được kỳ vọng sẽ giảm giá trong tương lai, và ngược lại Arbitrage lãi suất không bảo hiểm(UIA)  Sử dụng tỷ giá giao ngay thực tế trong tương lai thay vì bảo hiểm rủi ro tỷ giá bằng giao dịch Forward  Nếu UIP không tồn tại, cơ hội UIA xuất hiện  UIA góp phần khôi phục UIP
  • 20. V HIỆU ỨNG FISHER Lý thuyết hiệu ứng Fisher quốc tế (IFE – International Fisher Effect) sử dụng lãi suất để giải thích tại sao tỷ giá hối đoái thay đổi theo thời gian, nhưng nó có liên quan mật thiết với lý thuyết ngang giá sức mua vì lãi suất thường có sự quan hệ mật thiết với tỷ lệ lạm phát. Do đó, chênh lệch lãi suất giữa các quốc gia có thể là kết quả chênh lệch trong lạm phát. if: lãi suất nước ngoài ef:phần trăm thay đổi trong giá trị của ngoại tệ r là tỷ suất sinh lợi có hiệu lực từ ký thác nước ngoài ih là lãi suất ký thác trong nước
  • 21. • Ví dụ rằng lãi suất danh nghĩa ở Canada là 13%. Cho rằng các nhà đầu tư ở Canada cũng đòi hỏi 1 tỷ suất sinh lợi lợi thực là 2%, mức lạm phát dự kiến ở Canada phải là 11%. Theo lý thuyết ngang giá sức mua, đồng đôla Canada cao hơn 5%). Vì vậy, các nhà đầu tư Mỹ sẽ không được lợi từ việc đầu tư ở Canada vì chênh lệch lãi suất 5% sẽ được bù trừ bằng đầu tư vào 1 đồng tiền khác có giá trị giảm 5% vào cuối kỳ. Các nhà đầu tư Mỹ sẽ kiếm được 8% từ đầu tư Canada, bằng với mức mà họ có thể đạt được ở Mỹ.
  • 22. Phân tích bằng đồ thị hiệu ứng Fisher quốc tế
  • 23. So sánh lý thuyết ngang giá lãi suất (IRP), ngang giá sức mua (PPP) và hiệu ứng Fisher quốc tế (IFE) IRP •Chênh lệch lãi suất •Phần bù (hay chiết khấu) kỳ hạn PPP •Chênh lệch tỷ lệ lạm phát •Phần trăm thay đổi trong tỷ giá giao ngay IFE •Chênh lệch lãi suất •Phần trăm thay đổi trong tỷ giá giao ngay