SlideShare a Scribd company logo
1 of 53
QUAN HỆ NGANG BẰNG
trong Tài Chính Quốc Tế
Ngang bằng lãi suất (IRP)
 IRP trể hiện mối quan hệ giữa giá cả thị trường tài chính và hối
đoái
 IRP gồm 2 loại:
_ Ngang bằng lãi suất có bảo hiểm (CIP)
_ Ngang bằng lãi suất không có bảo hiểm (UIP)
NGANG BẰNG LÃI SUẤT CÓ BẢO HIỂM
RỦI RO TỶ GIÁ (CIP)
1. Quá trình hình thành và duy trì CIP.
CIP xảy ra khi đồng tiền được yết ở nội địa và nước ngoài không
nhất quán với nhau trong môi trường thị trường tài chính hoàn hảo
và chứng khoán ở hai bên có thể thay thế lẫn nhau.
Lợi thế:
• Không bỏ vốn kinh doanh
• Không chịu rủi ro tỷ giá (do sử dụng hợp đồng kỳ hạn)
• Không tồn tại chi phí giao dịch, hàng rào chu chuyển vốn (thuế,
quota….)
1 + it = Ft /S (1 + it*)
it: lãi suất đồng định giá (nội tệ)
it*: lãi suất đồng yết giá (ngoại tệ)
Ft : tỷ giá kỳ hạn
S: tỷ giá giao ngay
ft: điểm kỳ hạn
Phát biểu CIP:
Trong môi trường thị trường tài chính hoàn hảo và ở trạng thái cân bằng, chứng
khoán cùng kỳ hạn và cùng độ rủi ro tại các thị trường quốc gia khác nhau phải
có mức chênh lệch lãi suất ngang bằng với điểm kỳ hạn tương ứng của kỳ hạn
Dạng gần đúng:
(Ft – S)/S=ft ~ it – it*
• ft >0 điểm kỳ hạn gia tăng, đồng yết giá sẽ lên giá kỳ hạn, đồng
định giá sẽ giảm giá kỳ hạn
• ft < 0 điểm kỳ hạn chiết khấu, đồng yết giá sẽ giảm giá kỳ hạn,
đồng định giá sẽ tăng giá kỳ hạn
=> Đồng tiền nào có lãi suất thấp hơn sẽ có giá trị kỳ hạn lớn hơn là
giá trị giao ngay của nó ( điểm kỳ hạn gia tăng) và ngược lại.
Thị trường luôn có xu hướng làm cho lãi suất các đồng tiền là
ngang nhau khi qui về một đồng tiền chung => CIP làm cho lãi suất
các đồng tiền trở nên ngang giá. Do đó CIP là quy luật một giá trên
thị trường tiền tệ
2. Hệ quả:
Tỷ giá kỳ hạn Ft:
Ft = S(1 + ft)
 Ft ~ S(1 + it – it*)
Kỳ hạn của F, i, i* phải giống nhau.
GBP, HKD, SGD…..: cơ sở lãi suất t = 365 ngày
USD, VND, JPY, EUR….: cơ sở lãi suất t = 360 ngày
Khi CIP tồn tại, nếu i tăng lên so với i*, Ft(HC/FC) phải tăng lên để bù
đắp mức chênh lệch lãi suất hiện hành, nghĩa là ngoại tệ phải lên giá so với nội
tệ, điều này không mâu thuẫn với lập luận “ đồng tiền có lãi suất cao sẽ lên
giá” vì khi i > i* nhà đầu tư có xu hướng vay ngoại tệ và đầu tư nội địa => cầu
ngoại tệ ở nước ngoài tăng và cung ngoại tệ ở nội địa tăng => đồng ngoại tệ
lên giá, đồng nội tệ giảm giá, việc Ft(HC/FC) tăng không có nghĩa là đồng nội
tệ đang lên giá mà nó thể hiện đồng nội tệ đang rẻ hơn so với đồng ngoại tệ.
3. Các hình thức CIP:
Kỳ hạn chuẩn là 1 năm
Kỳ hạn đến dưới 1 năm
Kỳ hạn trên 1 năm
4. Ý nghĩa của CIP
Nhà đầu tư không có sự phân biệt trong việc lựa chọn giữa đầu
tư chứng khoán trong nước với đầu tư chứng khoán tương đương
ở nước ngoài vì mọi sự lựa chọn đều cho giá trị là như nhau.
Mức độ tồn tại trong thực tế của CIP là thước đo mức độ lưu
chuyển vốn giữa các thị trường tài chính, cho thấy mức độ hội
nhập và hoàn hảo của thị trường tài chính quốc tế.
CIP không duy trì => xuất hiện CIA (arbitrage lãi suất có bảo
hiểm)
5. Ứng dụng
 Tỷ suất lợi nhuận thực tế khi đầu tư nước ngoài
Tiêu chuẩn đầu tư ra nước ngoài
Lãi suất trong nước < Lãi suất nước ngoài
⇒Nhà đầu tư sẽ vay nội tệ để đầu tư ra ngước ngoài ( vay nội tệ ở
nội địa -> đổi ngoại tệ -> đem ngoại tệ ra nước ngoài đầu tư -> sau
đó đổi lại nội tệ )
 Tiêu chuẩn huy động vốn nước ngoài
Lãi suất trong nước > Lãi suất nước ngoài
=> Nhà đầu tư sẽ vay ngoại tệ để đầu tư nội địa (vay ngoại tệ ở
nước ngoài -> đổi nội tệ -> đem nội tệ vào nội địa đầu tư -> sau đó
đổi lại ngoại tệ )
it = [Ft/S(1+it*)] ~ it* + (Ft – S)/S
NGANG BẰNG LÃI SUẤT KHÔNG CÓ
BẢO HIỂM RỦI RO TỶ GIÁ (UIP)
_ Trong thị trường hoàn hảo chênh lệch lãi suất
giữa hai đồng tiền phản ánh tỷ lệ biến động kỳ vọng
của tỷ giá giao ngay
▫Dưới áp lực của những hành vi đầu cơ những hành vi đầu cơ làm
cho tỷ giá kỳ hạn và tỷ giá giao ngay kỳ vọng tại thời điểm kỳ hạn
có xu hướng bằng nhau.
▫ Ta có: Ft = Se
t
ft = it – it* = Se
t
▫ UIP là ngang giá lãi suất không có bảo hiểm (ngang giá lãi suất
dạng kỳ vọng) mua bán ngoại tệ vào thời điểm t trong tương lai và
sử dụng tỷ giá giao ngay kỳ vọng Se
t
CIA – Arbitrage lãi suất có bảo hiểm
- Ngang bằng lãi suất không có nghĩa là những nhà đầu tư từ các
quốc gia khác nhau sẽ kiếm được cùng một suất sinh lời mà là kết
quả suất sinh lời của những nhà đầu tư theo đuổi kinh doanh
Arbitrage ra nước ngoài sẽ chỉ bằng lãi suất trong nước trong điều
kiện CIP tồn tại cân bằng.
- Trong trường hợp CIP bị sai lệch, cụ thể:
ft ≠ it + i*t hay chính xác là (1 + it ) ≠ Ft (1+i*t)/S
đây sẽ là điều kiện để kinh doanh Arbitrage lãi suất có bảo hiểm
(CIA) được kích hoạt.
CIA – Arbitrage lãi suất có bảo hiểm
Nguyên tắc:
• Vay nơi có lãi suất thấp, đầu tư nơi có
lãi suất cao
• Đề phòng rủi ro tỷ giá bằng hợp đồng
kỳ hạn
CIA – Arbitrage lãi suất có bảo hiểm
TH1: thu nhập từ đầu tư trong nước cao hơn thu
nhập từ đầu tư ra nước ngoài
(1 + it) > Ft (1+i*t)/S (1)
CIA hướng nội: vay ngoại tệ, đầu tư nội
tệ
CIA – Arbitrage lãi suất có bảo hiểm
• Quy trình
Mua nội tệ -> S
Thu lại -> S(1+i)
Quy đổi theo Ft ->
S(1+i)/Ft
π in
CIA = S(1+i)/Ft - (1+i*)
CIA – Arbitrage lãi suất có bảo hiểm
Cụ thể:
Khi vay ngoại tệ, làm lãi suất i* tăng
Dùng số ngoại tệ vay được mua nội tệ làm tỷ giá giao
ngay S giảm
Dùng số nội tệ đầu tư làm cho lãi suất i giảm
i > i*, tỷ giá kỳ hạn Ft phải tăng một mức gần bằng
chênh lệch lãi suất
Vế trái (1) điều chỉnh giảm
Vế phải (1) điều chỉnh tăng
-> VT = VP
CIA – Arbitrage lãi suất có bảo hiểm
• CIA hướng nội trong môi trường có spread
(ib
a
, i*a
b
, Sa
b
, Fa
b
)
Lợi nhuận = thu nhập đầu tư – chi phí vay vốn
ПCIA
inward
= Sb (1+ib)/Fa – (1+i*a)
CIA – Arbitrage lãi suất có bảo hiểm
TH2: thu nhập từ đầu tư trong nước thấp hơn thu
nhập từ đầu tư ra nước ngoài
(1 + it ) < Ft (1+i*t)/S (1)
=> sẽ xuất hiện arbitrage => ngay lập tức có
người sẽ kiếm thu nhập từ phần chênh lệch
này.
CIA hướng ngoại: vay nội tệ, đầu tư ngoại tệ
CIA – Arbitrage lãi suất có bảo hiểm
• Quy trình
Mua ngoại tệ (S) -> 1/S
Thu lại tiền nước ngoài -> (1/S)(1+i*)
Quy đổi theo Ft -> Ft(1+i*)/S
π out
CIA = Ft(1+i*)/S - (1+i)
Cùng
một
thời
điểm
Lợi nhuận đồng ngoại tệ
đổi về đồng nội tệ
Vay n iộ
tệ
Vay n iộ
tệ
Đ u tầ ư
ra n cướ
ngoài
Đ u tầ ư
ra n cướ
ngoài
Mô hình CIA hướng ngoại
CIA – Arbitrage lãi suất có bảo hiểm
Tác động của CIA hướng ngoại tới các nhân tố:
Khi vay nội tệ, làm tăng cầu nội địa, lãi suất i tăng
Dùng số nội tệ vay được mua ngoại tệ làm cầu
ngoại tệ tăng, tỷ giá giao ngay S tăng
Dùng số ngoại tệ đầu tư làm cho lãi suất i* giảm
i* > i, tỷ giá kỳ hạn Ft phải giảm một mức gần
bằng chênh lệch lãi suất
Vế trái (1) điều chỉnh tăng
Vế phải (1) điều chỉnh giảm
-> VT = VP
Mô hình tách đ ng c a CIA h ng ngo iộ ủ ướ ạ
CIA – Arbitrage lãi suất có bảo hiểm
• CIA hướng ngoại trong môi trường có spread
(ib
a
, i*a
b
, Sa
b
, Fa
b
)
a: ask; b: bid
• Ta chọn:
ia: khi vay nội tệ thì chúng ta phải vay với lãi
suất cao (ask)
Sa: khi mua ngoại tệ, ta chỉ có thể mua giá mà
các tổ chức bán (ask)
CIA – Arbitrage lãi suất có bảo hiểm
• Ta chọn:
ib : khi đầu tư nước ngoài ta chỉ có thể đầu tư với
lãi suất thấp (bid)
Fb: khi đổi ngoại tệ về nội tệ ta chỉ có thể bán
giá mà các tổ chức mua vào (bid)
=> Lợi nhuận = thu nhập đầu tư – chi phí vay
vốn
ПCIA
outward
= Fb (1+i*b)/Sa – (1+ia)
Các dạng bài tập
• Dạng 1: Cho i, i*, S. Tính F
Cho i, S, F. Tính i*
Cho i*, S, F. Tính i
Cho I, i*, F. Tính S
để duy trì CIP?
Cách làm:
Để duy trì CIP ta có công thức:
1/S (1+i*) F = (1+i)
Ví dụ:
• Cho iVND=10%/năm i*USD=6%/năm
S=18,000 VND/USD.
Tính F(VND/USD) 1 năm sau để duy trì CIP.
Xác định f1 năm
Có thể xác định F3 tháng không?
Bài giải.
Tính F:
Để duy trì CIP ta có :
1/S (1+iUSD) F = (1+iVND)
=> F = [(1+iVND).S]/(1+iUSD)
Thay số: F=[(1+0.1) x 18,000]/(1+0.06)
F= 18,679 (VND/USD)
Vậy F1 năm(VND/USD)=18,679
Tính f 1 năm(VND/USD)
• Ta có f 1 năm(VND/USD)= F/S-1
f 1 năm(VND/USD)= 18,679/18000-1
f 1 năm(VND/USD)= 0.03772
Tính F3 tháng
Đổi iVND=10%/ năm=(10/12*3)%/3 tháng
iVND=2.5%/3 tháng
iUSD=6%/năm=(6/12*3)%/3 tháng
iUSD=1.5%/3 tháng.
F3 tháng= [(1+iVND).S]/(1+iUSD)
= [(1+0.025) x 18,000]/ (1+0.015)
F3 tháng= 18,177 (VND/USD)
Bài tập
Dạng 2: Bài toán cho i, i*, F, S.
Tính ПCIA=?.
Có nên Arbitrage không?
Cách làm:
Tính Пin , Пout.
Nếu Пin>0 => đầu tư trong nước.
Пout>0=> đầu tư ra nước ngoài.
Nếu Пout<0
Пin<0
Không tồn tại CIA, đang có hiện
tượng ngang bằng, tồn tại CIP
Ví dụ 1:
Cho iEU = 1.5%/năm iUSD = 1.2%/năm
S= 1.38 $/€ F1 năm=1.41$/€.
Hỏi: xác định xem liệu CIPcó tồn tại không?
Nếu không thì lợi nhuận từ việc kinh doanh
chênh lệch lãi suất có bảo hiểm là bao nhiêu?
Giải:
Ta có: tỉ giá giao ngay và tỉ giá kỳ hạn là $/€ nên
USD là đồng nội tệ, EUR là đồng ngoại tệ.
Пin = thu nhập đầu tư nội địa – chi phí vay nước ngoài
= S(1+iUSD).1/F _ (1+ iEU)
=1.38 x (1+ 0.012) x1/ 1.41 – (1+0.015)
= - 0.02453<0
Пout= thu nhập đầu tư nước ngoài – chi phí vay trong nước.
= 1/S (1+ iEU).F _ (1+iUSA)
= 1/1.38 x (1+0.015) x 1.41 – (1+0.012)
= 0.0251 > 0
=> Không tồn tại CIP. Xảy ra CIA hướng ngoại.
Huy động vốn trong nước đầu tư ra nước ngoài.
Lợi nhuận từ CIA= 0.0251 USD/1 EU
Tác động của CIA hướng ngoại.
Thị trường tiền tệ nội địa
Do nhu cầu vay tiền trong nước của nhà
đầu tư để đầu tư nước ngoài làm cho lãi
suất USD tăng=> chi phí vay tăng
Q
i
Tác động của CIA hướng ngoại.
Nhà đầu tư mua ngoại tệ với tỷ giá giao ngay, do cầu EUR tăng,
cầu USD giảm nên S tăng
Tác động của CIA hướng ngoại.
Sau 1 thời gian đầu tư, nhà đầu tư có được thu nhập là EUR và đem đi
đổi, khi đó cung EUR tăng, cầu USD tăng làm cho lãi suất ngoại tệ (iEUR)
giảm
Tác động của CIA hướng ngoại.
Nhà đầu tư đem thu nhập ngoại tệ vừa có được đổi sang nội tệ do
đó làm cầu USD tăng khiến tỷ giá kỳ hạn (F) giảm
Các đại lượng i, i*, S, F biến đổi cho đến khi
CIA không còn nữa
Tức là 1/S (1+i*) F = (1+i)
Ví dụ 2:
• Cho iVND=10%/năm iEU=5%/năm
S= 28,000(VND/EUR)
F1 năm=29,000 (VND/EUR)
Hỏi: xác định xem liệu CIPcó tồn tại không?
Nếu không thì lợi nhuận từ việc kinh doanh
chênh lệch lãi suất có bảo hiểm là bao nhiêu?
Bài giải:
• Ta có tỷ giá giao ngay và tỷ giá kỳ hạn là
VND/EUR nên VND là đồng nội tệ, EUR là đồng
ngoại tệ.
• Пin = thu nhập đầu tư nội địa – chi phí vay nước ngoài
= S(1+iVND).1/F _ (1+ iEU)
= 28,000 x (1+ 0.1) x1/29,000 – (1+0.05)
= 0.0121>0
=>Không tồn tại CIP. Xảy ra CIA hướng nội.
Huy động vốn nước ngoài đầu tư trong nước.
Lợi nhuận từ CIA= 0.0121 EU/1 VND
Tác động của CIA hướng nội
D1
D0
S0
Q
i*0
i*1
Thị trường tiền tệ nước ngoài
Do cầu EUR để đầu tư vào VN tăng nên lãi suất EU
tăng, chi phí vay EUR tăng
i
Tác động của CIA hướng nội
D0
D1
S0
Q
S1
S0
Thị trường hối đoái giao ngay
S
Nhà đầu tư mua VND với tỷ giá giao ngay, làm cầu VND
tăng cầu EUR giảm do đó S giảm
Tác động của CIA hướng nội
Q
S0
S1
D
i
i0
i1
Thị trường tiền tệ nội địa
Sau khi có được thu nhập từ việc đầu tư ở VND, nhà đầu tư
bán VND khiến cung VND tăng do đó làm lãi suất ở VN giảm.
Tác động của CIA hướng nội
Q
S1
S0
D
F
F1
F0
Thị trường hối đoái kỳ hạn
Nhà đầu tư đem VND vừa thu được đem đổi sang EUR do
đó cầu EUR tăng, cung VND giảm làm cho tỷ giá kỳ hạn tăng
Các đại lượng i, i*, S, F biến đổi cho đến khi
CIA không còn nữa
Tức là 1/S (1+i*) F = (1+i)
CIA – môi trường chênh lệch giá.
• Dạng 3: Cho i
a
b *i
a
b S
a
b F
a
b
Hỏi có nên Arbitrage không?
Cách làm:
Tính ПCIA
Nếu Пin >0 nên đầu tư trong nước
Пout>0 nên đầu tư nước ngoài
Пin<0
Пout<0 không nên kinh doanh
Công thức lợi nhuận CIA= thu nhập đầu tư cao – chi phí vay thấp
Lợi nhuận CIA hướng nội Пin = Sb (1+ib).1/Fa – (1+i*a)
Lợi nhuận CIA hướng ngoại Пout= 1/Sa (1+i*b). Fb – (1+ia)
CIA – môi trường chênh lệch giá.
• Ví dụ: Cho iUS=1.2-1.6% /năm
iEU = 1.0-1.3%/năm
S= 1.38-1.4 $/€
F= 1.35-1.5 $/€
Hỏi có nên Arbitrage không?
Bài giải.
Ta có: Пin = Sb (1+iUSb).1/Fa – (1+i*EUa)
= 1.38 x (1+0.012) x 1/ 1.5 – (1+0.013)
= - 0.08196<0
Пout= 1/Sa (1+i*EUb). Fb – (1+iUSa)
= 1/1.4 x (1+0.01) x 1.35 – (1+0.012)
= -0.03807<0
Vậy không tồn tại CIA, đang có CIP
CIA – môi trường chênh lệch giá.
• Dạng 4: Cho
Tính để xảy ra CIP
Cách làm:
Cho lợi nhuận CIA hướng nội Пin = Sb (1+ib).1/Fa – (1+i*a) <0
lợi nhuận CIA hướng ngoại Пout= 1/Sa (1+i*b). Fb – (1+ia) <0
i
a
b *i
a
b S
a
b
F
a
b
F
a
b
Ví dụ:
Cho iUS=1.2-1.6% /năm
iEU = 1.0-1.3%/năm
S= 1.38-1.4 $/€
Tính để duy trì CIPF
a
b
Bài giải
Có lợi nhuận CIA hướng nội
Пin = Sb (1+iUSb).1/Fa – (1+i*EUa)
= 1.38 x (1+0.012) x 1/Fa – (1+0.013) ≤0
=> Fa ≥ 1.38
lợi nhuận CIA hướng ngoại
Пout= 1/Sa (1+i*EUb). Fb – (1+iUSa)
= 1/1.4 x (1+0.013) x Fb – (1+0.01) ≤0
=> Fb ≤ 1.40
Vậy Fa ≥ 1.38 Fa = 1.38
Fb ≤ 1.40 hoặc Fb = 1.40
thì tồn tại CIP.
Quan hệ Fisher quốc tế
1-Nhắc lại về PPP kì vọng
*
1
eee
S ππ −=∆
* Giả định
• Thị trường cạnh tranh hoàn hảo & hữu hiệu
• Chung rổ hàng (g) và cơ cấu (w)
– Tương quan lạm phát kỳ vọng giữa 2 quốc gia trong
một thời kỳ dự báo phải ngang bằng mức thay đổi kỳ
vọng của tỷ giá trong cùng kỳ ấy
2- Cơ chế lì vọng không có bảo hiểm rủi
ro tỷ giá – UIP
• Nếu thị trường là hoàn hảo, thì chệnh lệch lãi suất
giữa hai đồng tiền phải phản ánh tỉ lệ biến động kì
vọng của tỉ giá giao ngay
*
1 RRSe
−=∆
3- Hiệu ứng Fisher quốc tế
• Từ PPP kì vọng và UIP ta có thể suy ra công thức
hay
• Hai vế của phương trình biểu diễn chệnh lệch giữa mức lãi suất danh nghĩa
và tỉ lệ lạm phát kì vọng giữa hai quốc gia, chúng biểu diễn mức lãi suất
thực kì vọng ( real interest rate ). Ta suy ra được phương trình
• Phương trình trên do nhà kinh tế học Irving Fisher phát hiện ra, chính vì
thế nó còn được gọi là “Điều kiện Fisher trong nền kinh tế mở - hay còn
gọi là hiệu ứng Fisher quốc tế”. Điều kiện Fisher trong nền kinh tế mở nói
lên rằng mức lãi suất thực giữa các đồng tiền luôn được kì vọng là bằng
nhau
*
* ee
RR ππ −=−
*
* ee
RR ππ −=−
*
e
r
e
r rr =
Nhóm thực hiện: TIM group.
1. Cao Thị Hoàng Yến
2. Bùi Ngọc Xuân Thịnh
3. Trần Nguyên Phương Thảo
4. Trần Trung Hậu
5. Nguyễn Thu Uyên
6. Nguyễn Phan Tuấn Anh
7. Ngô Hồng Bảo An
8. Huỳnh Trung Bách Kha
9. Nguyễn Thị Mai Phương
10. Phạm Nguyễn Thảo Vy
11. Vũ Thị Bách Ngọc
12. Dương Thị Nhung
13. Võ Thị Thu Thảo
14. Lê Thị Minh Phương
15. Nguyễn Quang Đạt

More Related Content

What's hot

quan hệ ngang giá
quan hệ ngang giáquan hệ ngang giá
quan hệ ngang giánhomhivong
 
CHƯƠNG 2B_CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TỶ GIÁ
CHƯƠNG 2B_CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TỶ GIÁCHƯƠNG 2B_CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TỶ GIÁ
CHƯƠNG 2B_CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TỶ GIÁvictorybuh10
 
Học thuyết ngang giá lãi suất Nho, 007
Học thuyết ngang giá lãi suất Nho, 007Học thuyết ngang giá lãi suất Nho, 007
Học thuyết ngang giá lãi suất Nho, 007cobedaikho0110
 
Bài tập tài chính quốc tế
Bài tập tài chính quốc tếBài tập tài chính quốc tế
Bài tập tài chính quốc tếnhiepphongx5
 
Sự vận động của tỷ giá hối đoái
Sự vận động của tỷ giá hối đoáiSự vận động của tỷ giá hối đoái
Sự vận động của tỷ giá hối đoáipikachukt04
 
TỶ GIÁ VÀ THỊ TRƯỜNG HỐI ĐOÁI
TỶ GIÁ VÀ THỊ TRƯỜNG HỐI ĐOÁITỶ GIÁ VÀ THỊ TRƯỜNG HỐI ĐOÁI
TỶ GIÁ VÀ THỊ TRƯỜNG HỐI ĐOÁIpikachukt04
 
Thị trường ngoại hối
Thị trường ngoại hốiThị trường ngoại hối
Thị trường ngoại hốimrtrananhtien
 
44651882 bai-tập-tcqt
44651882 bai-tập-tcqt44651882 bai-tập-tcqt
44651882 bai-tập-tcqttatto0
 
Tỷ giá hối đoái
Tỷ giá hối đoáiTỷ giá hối đoái
Tỷ giá hối đoáiPhanQuocTri
 
Cau hoi va bai tap TCQT
Cau hoi va bai tap TCQTCau hoi va bai tap TCQT
Cau hoi va bai tap TCQTGIALANG
 
Chương 3. quản trị rr hối đoái
Chương 3. quản trị rr hối đoáiChương 3. quản trị rr hối đoái
Chương 3. quản trị rr hối đoáiDoan Tran Ngocvu
 
Ngang giá sức mua và quy luật một giá
Ngang giá sức mua và quy luật một giáNgang giá sức mua và quy luật một giá
Ngang giá sức mua và quy luật một giáLinh KN's
 
Slide kinh doanh ngoại hối
Slide  kinh doanh ngoại hốiSlide  kinh doanh ngoại hối
Slide kinh doanh ngoại hốiBichtram Nguyen
 
Ngân hàng câu hỏi môn tài chính quốc tế
Ngân hàng câu hỏi môn tài chính quốc tếNgân hàng câu hỏi môn tài chính quốc tế
Ngân hàng câu hỏi môn tài chính quốc tếLe Nhung
 
Bài tập-định-giá-cổ-phiếu-và-trái-phiếu
Bài tập-định-giá-cổ-phiếu-và-trái-phiếuBài tập-định-giá-cổ-phiếu-và-trái-phiếu
Bài tập-định-giá-cổ-phiếu-và-trái-phiếuTường Minh Minh
 
Tỷ giá hối đoái tcqt
Tỷ giá hối đoái tcqtTỷ giá hối đoái tcqt
Tỷ giá hối đoái tcqtHothuylinh17
 
Chương 4: Các vấn đề về lãi suất
Chương 4: Các vấn đề về lãi suấtChương 4: Các vấn đề về lãi suất
Chương 4: Các vấn đề về lãi suấtDzung Phan Tran Trung
 

What's hot (20)

quan hệ ngang giá
quan hệ ngang giáquan hệ ngang giá
quan hệ ngang giá
 
CHƯƠNG 2B_CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TỶ GIÁ
CHƯƠNG 2B_CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TỶ GIÁCHƯƠNG 2B_CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TỶ GIÁ
CHƯƠNG 2B_CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TỶ GIÁ
 
Baitapchuong5
Baitapchuong5Baitapchuong5
Baitapchuong5
 
Học thuyết ngang giá lãi suất Nho, 007
Học thuyết ngang giá lãi suất Nho, 007Học thuyết ngang giá lãi suất Nho, 007
Học thuyết ngang giá lãi suất Nho, 007
 
Bài tập tài chính quốc tế
Bài tập tài chính quốc tếBài tập tài chính quốc tế
Bài tập tài chính quốc tế
 
Sự vận động của tỷ giá hối đoái
Sự vận động của tỷ giá hối đoáiSự vận động của tỷ giá hối đoái
Sự vận động của tỷ giá hối đoái
 
TỶ GIÁ VÀ THỊ TRƯỜNG HỐI ĐOÁI
TỶ GIÁ VÀ THỊ TRƯỜNG HỐI ĐOÁITỶ GIÁ VÀ THỊ TRƯỜNG HỐI ĐOÁI
TỶ GIÁ VÀ THỊ TRƯỜNG HỐI ĐOÁI
 
Thị trường ngoại hối
Thị trường ngoại hốiThị trường ngoại hối
Thị trường ngoại hối
 
44651882 bai-tập-tcqt
44651882 bai-tập-tcqt44651882 bai-tập-tcqt
44651882 bai-tập-tcqt
 
C12 chi phi su dung von
C12  chi phi su dung vonC12  chi phi su dung von
C12 chi phi su dung von
 
Tỷ giá hối đoái
Tỷ giá hối đoáiTỷ giá hối đoái
Tỷ giá hối đoái
 
Bài tập nhóm cán cân thanh toán quốc tế
Bài tập nhóm   cán cân thanh toán quốc tếBài tập nhóm   cán cân thanh toán quốc tế
Bài tập nhóm cán cân thanh toán quốc tế
 
Cau hoi va bai tap TCQT
Cau hoi va bai tap TCQTCau hoi va bai tap TCQT
Cau hoi va bai tap TCQT
 
Chương 3. quản trị rr hối đoái
Chương 3. quản trị rr hối đoáiChương 3. quản trị rr hối đoái
Chương 3. quản trị rr hối đoái
 
Ngang giá sức mua và quy luật một giá
Ngang giá sức mua và quy luật một giáNgang giá sức mua và quy luật một giá
Ngang giá sức mua và quy luật một giá
 
Slide kinh doanh ngoại hối
Slide  kinh doanh ngoại hốiSlide  kinh doanh ngoại hối
Slide kinh doanh ngoại hối
 
Ngân hàng câu hỏi môn tài chính quốc tế
Ngân hàng câu hỏi môn tài chính quốc tếNgân hàng câu hỏi môn tài chính quốc tế
Ngân hàng câu hỏi môn tài chính quốc tế
 
Bài tập-định-giá-cổ-phiếu-và-trái-phiếu
Bài tập-định-giá-cổ-phiếu-và-trái-phiếuBài tập-định-giá-cổ-phiếu-và-trái-phiếu
Bài tập-định-giá-cổ-phiếu-và-trái-phiếu
 
Tỷ giá hối đoái tcqt
Tỷ giá hối đoái tcqtTỷ giá hối đoái tcqt
Tỷ giá hối đoái tcqt
 
Chương 4: Các vấn đề về lãi suất
Chương 4: Các vấn đề về lãi suấtChương 4: Các vấn đề về lãi suất
Chương 4: Các vấn đề về lãi suất
 

Similar to Ngang bằng lãi suất

Quan hệ ngang bằng
Quan hệ ngang bằngQuan hệ ngang bằng
Quan hệ ngang bằngHwan Khang
 
Quan hệ Ngang giá : CIP, UIP & IFE
Quan hệ Ngang giá : CIP, UIP & IFEQuan hệ Ngang giá : CIP, UIP & IFE
Quan hệ Ngang giá : CIP, UIP & IFEemythuy
 
Presentation (1)
Presentation (1)Presentation (1)
Presentation (1)khaiduy
 
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)pikachukt04
 
Các quan hệ Parity P2
Các quan hệ Parity P2Các quan hệ Parity P2
Các quan hệ Parity P2victorybuh10
 
Tài chính quốc tế
Tài chính quốc tếTài chính quốc tế
Tài chính quốc tếmrtrananhtien
 
5. Phân tích đầu tư và đinh giá Trái phiếu.pdf
5. Phân tích đầu tư và đinh giá Trái phiếu.pdf5. Phân tích đầu tư và đinh giá Trái phiếu.pdf
5. Phân tích đầu tư và đinh giá Trái phiếu.pdfPhcCaoVn
 
Presentation tuần 7
Presentation tuần 7Presentation tuần 7
Presentation tuần 7maximus7793
 
hanh vi TGHD
hanh vi TGHDhanh vi TGHD
hanh vi TGHDthanh119
 
Ty gia hoi doai
Ty gia hoi doaiTy gia hoi doai
Ty gia hoi doaiThanh Pé
 
Sự vận động của tỷ giá
Sự vận động của tỷ giáSự vận động của tỷ giá
Sự vận động của tỷ giáPhanQuocTri
 
adáấdsđasadsdsdsdsđâsdsadsadsadsadádá
adáấdsđasadsdsdsdsđâsdsadsadsadsadádáadáấdsđasadsdsdsdsđâsdsadsadsadsadádá
adáấdsđasadsdsdsdsđâsdsadsadsadsadádáKimNgnNguyn26
 

Similar to Ngang bằng lãi suất (20)

Quan hệ ngang bằng
Quan hệ ngang bằngQuan hệ ngang bằng
Quan hệ ngang bằng
 
Quan hệ Ngang giá : CIP, UIP & IFE
Quan hệ Ngang giá : CIP, UIP & IFEQuan hệ Ngang giá : CIP, UIP & IFE
Quan hệ Ngang giá : CIP, UIP & IFE
 
Pr 6
Pr 6Pr 6
Pr 6
 
Parity2 update
Parity2 updateParity2 update
Parity2 update
 
Parity tiếp theo
Parity tiếp theoParity tiếp theo
Parity tiếp theo
 
Parity tiếp theo
Parity tiếp theoParity tiếp theo
Parity tiếp theo
 
Presentation (1)
Presentation (1)Presentation (1)
Presentation (1)
 
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)
 
Các quan hệ Parity P2
Các quan hệ Parity P2Các quan hệ Parity P2
Các quan hệ Parity P2
 
Parity copy
Parity   copyParity   copy
Parity copy
 
Tài chính quốc tế
Tài chính quốc tếTài chính quốc tế
Tài chính quốc tế
 
Chuong8
Chuong8Chuong8
Chuong8
 
5. Phân tích đầu tư và đinh giá Trái phiếu.pdf
5. Phân tích đầu tư và đinh giá Trái phiếu.pdf5. Phân tích đầu tư và đinh giá Trái phiếu.pdf
5. Phân tích đầu tư và đinh giá Trái phiếu.pdf
 
Presentation tuần 7
Presentation tuần 7Presentation tuần 7
Presentation tuần 7
 
hanh vi TGHD
hanh vi TGHDhanh vi TGHD
hanh vi TGHD
 
Ty gia hoi doai
Ty gia hoi doaiTy gia hoi doai
Ty gia hoi doai
 
Sự vận động của tỷ giá
Sự vận động của tỷ giáSự vận động của tỷ giá
Sự vận động của tỷ giá
 
adáấdsđasadsdsdsdsđâsdsadsadsadsadádá
adáấdsđasadsdsdsdsđâsdsadsadsadsadádáadáấdsđasadsdsdsdsđâsdsadsadsadsadádá
adáấdsđasadsdsdsdsđâsdsadsadsadsadádá
 
Chuong 2-ttck.pdf
Chuong 2-ttck.pdfChuong 2-ttck.pdf
Chuong 2-ttck.pdf
 
Parity
ParityParity
Parity
 

Ngang bằng lãi suất

  • 1. QUAN HỆ NGANG BẰNG trong Tài Chính Quốc Tế
  • 2. Ngang bằng lãi suất (IRP)  IRP trể hiện mối quan hệ giữa giá cả thị trường tài chính và hối đoái  IRP gồm 2 loại: _ Ngang bằng lãi suất có bảo hiểm (CIP) _ Ngang bằng lãi suất không có bảo hiểm (UIP)
  • 3. NGANG BẰNG LÃI SUẤT CÓ BẢO HIỂM RỦI RO TỶ GIÁ (CIP) 1. Quá trình hình thành và duy trì CIP. CIP xảy ra khi đồng tiền được yết ở nội địa và nước ngoài không nhất quán với nhau trong môi trường thị trường tài chính hoàn hảo và chứng khoán ở hai bên có thể thay thế lẫn nhau. Lợi thế: • Không bỏ vốn kinh doanh • Không chịu rủi ro tỷ giá (do sử dụng hợp đồng kỳ hạn) • Không tồn tại chi phí giao dịch, hàng rào chu chuyển vốn (thuế, quota….)
  • 4. 1 + it = Ft /S (1 + it*) it: lãi suất đồng định giá (nội tệ) it*: lãi suất đồng yết giá (ngoại tệ) Ft : tỷ giá kỳ hạn S: tỷ giá giao ngay ft: điểm kỳ hạn Phát biểu CIP: Trong môi trường thị trường tài chính hoàn hảo và ở trạng thái cân bằng, chứng khoán cùng kỳ hạn và cùng độ rủi ro tại các thị trường quốc gia khác nhau phải có mức chênh lệch lãi suất ngang bằng với điểm kỳ hạn tương ứng của kỳ hạn
  • 5. Dạng gần đúng: (Ft – S)/S=ft ~ it – it* • ft >0 điểm kỳ hạn gia tăng, đồng yết giá sẽ lên giá kỳ hạn, đồng định giá sẽ giảm giá kỳ hạn • ft < 0 điểm kỳ hạn chiết khấu, đồng yết giá sẽ giảm giá kỳ hạn, đồng định giá sẽ tăng giá kỳ hạn => Đồng tiền nào có lãi suất thấp hơn sẽ có giá trị kỳ hạn lớn hơn là giá trị giao ngay của nó ( điểm kỳ hạn gia tăng) và ngược lại. Thị trường luôn có xu hướng làm cho lãi suất các đồng tiền là ngang nhau khi qui về một đồng tiền chung => CIP làm cho lãi suất các đồng tiền trở nên ngang giá. Do đó CIP là quy luật một giá trên thị trường tiền tệ
  • 6. 2. Hệ quả: Tỷ giá kỳ hạn Ft: Ft = S(1 + ft)  Ft ~ S(1 + it – it*) Kỳ hạn của F, i, i* phải giống nhau. GBP, HKD, SGD…..: cơ sở lãi suất t = 365 ngày USD, VND, JPY, EUR….: cơ sở lãi suất t = 360 ngày
  • 7. Khi CIP tồn tại, nếu i tăng lên so với i*, Ft(HC/FC) phải tăng lên để bù đắp mức chênh lệch lãi suất hiện hành, nghĩa là ngoại tệ phải lên giá so với nội tệ, điều này không mâu thuẫn với lập luận “ đồng tiền có lãi suất cao sẽ lên giá” vì khi i > i* nhà đầu tư có xu hướng vay ngoại tệ và đầu tư nội địa => cầu ngoại tệ ở nước ngoài tăng và cung ngoại tệ ở nội địa tăng => đồng ngoại tệ lên giá, đồng nội tệ giảm giá, việc Ft(HC/FC) tăng không có nghĩa là đồng nội tệ đang lên giá mà nó thể hiện đồng nội tệ đang rẻ hơn so với đồng ngoại tệ. 3. Các hình thức CIP: Kỳ hạn chuẩn là 1 năm Kỳ hạn đến dưới 1 năm Kỳ hạn trên 1 năm
  • 8. 4. Ý nghĩa của CIP Nhà đầu tư không có sự phân biệt trong việc lựa chọn giữa đầu tư chứng khoán trong nước với đầu tư chứng khoán tương đương ở nước ngoài vì mọi sự lựa chọn đều cho giá trị là như nhau. Mức độ tồn tại trong thực tế của CIP là thước đo mức độ lưu chuyển vốn giữa các thị trường tài chính, cho thấy mức độ hội nhập và hoàn hảo của thị trường tài chính quốc tế. CIP không duy trì => xuất hiện CIA (arbitrage lãi suất có bảo hiểm)
  • 9. 5. Ứng dụng  Tỷ suất lợi nhuận thực tế khi đầu tư nước ngoài Tiêu chuẩn đầu tư ra nước ngoài Lãi suất trong nước < Lãi suất nước ngoài ⇒Nhà đầu tư sẽ vay nội tệ để đầu tư ra ngước ngoài ( vay nội tệ ở nội địa -> đổi ngoại tệ -> đem ngoại tệ ra nước ngoài đầu tư -> sau đó đổi lại nội tệ )  Tiêu chuẩn huy động vốn nước ngoài Lãi suất trong nước > Lãi suất nước ngoài => Nhà đầu tư sẽ vay ngoại tệ để đầu tư nội địa (vay ngoại tệ ở nước ngoài -> đổi nội tệ -> đem nội tệ vào nội địa đầu tư -> sau đó đổi lại ngoại tệ ) it = [Ft/S(1+it*)] ~ it* + (Ft – S)/S
  • 10. NGANG BẰNG LÃI SUẤT KHÔNG CÓ BẢO HIỂM RỦI RO TỶ GIÁ (UIP) _ Trong thị trường hoàn hảo chênh lệch lãi suất giữa hai đồng tiền phản ánh tỷ lệ biến động kỳ vọng của tỷ giá giao ngay ▫Dưới áp lực của những hành vi đầu cơ những hành vi đầu cơ làm cho tỷ giá kỳ hạn và tỷ giá giao ngay kỳ vọng tại thời điểm kỳ hạn có xu hướng bằng nhau. ▫ Ta có: Ft = Se t ft = it – it* = Se t ▫ UIP là ngang giá lãi suất không có bảo hiểm (ngang giá lãi suất dạng kỳ vọng) mua bán ngoại tệ vào thời điểm t trong tương lai và sử dụng tỷ giá giao ngay kỳ vọng Se t
  • 11. CIA – Arbitrage lãi suất có bảo hiểm - Ngang bằng lãi suất không có nghĩa là những nhà đầu tư từ các quốc gia khác nhau sẽ kiếm được cùng một suất sinh lời mà là kết quả suất sinh lời của những nhà đầu tư theo đuổi kinh doanh Arbitrage ra nước ngoài sẽ chỉ bằng lãi suất trong nước trong điều kiện CIP tồn tại cân bằng. - Trong trường hợp CIP bị sai lệch, cụ thể: ft ≠ it + i*t hay chính xác là (1 + it ) ≠ Ft (1+i*t)/S đây sẽ là điều kiện để kinh doanh Arbitrage lãi suất có bảo hiểm (CIA) được kích hoạt.
  • 12. CIA – Arbitrage lãi suất có bảo hiểm Nguyên tắc: • Vay nơi có lãi suất thấp, đầu tư nơi có lãi suất cao • Đề phòng rủi ro tỷ giá bằng hợp đồng kỳ hạn
  • 13. CIA – Arbitrage lãi suất có bảo hiểm TH1: thu nhập từ đầu tư trong nước cao hơn thu nhập từ đầu tư ra nước ngoài (1 + it) > Ft (1+i*t)/S (1) CIA hướng nội: vay ngoại tệ, đầu tư nội tệ
  • 14. CIA – Arbitrage lãi suất có bảo hiểm • Quy trình Mua nội tệ -> S Thu lại -> S(1+i) Quy đổi theo Ft -> S(1+i)/Ft π in CIA = S(1+i)/Ft - (1+i*)
  • 15. CIA – Arbitrage lãi suất có bảo hiểm Cụ thể: Khi vay ngoại tệ, làm lãi suất i* tăng Dùng số ngoại tệ vay được mua nội tệ làm tỷ giá giao ngay S giảm Dùng số nội tệ đầu tư làm cho lãi suất i giảm i > i*, tỷ giá kỳ hạn Ft phải tăng một mức gần bằng chênh lệch lãi suất Vế trái (1) điều chỉnh giảm Vế phải (1) điều chỉnh tăng -> VT = VP
  • 16. CIA – Arbitrage lãi suất có bảo hiểm • CIA hướng nội trong môi trường có spread (ib a , i*a b , Sa b , Fa b ) Lợi nhuận = thu nhập đầu tư – chi phí vay vốn ПCIA inward = Sb (1+ib)/Fa – (1+i*a)
  • 17. CIA – Arbitrage lãi suất có bảo hiểm TH2: thu nhập từ đầu tư trong nước thấp hơn thu nhập từ đầu tư ra nước ngoài (1 + it ) < Ft (1+i*t)/S (1) => sẽ xuất hiện arbitrage => ngay lập tức có người sẽ kiếm thu nhập từ phần chênh lệch này. CIA hướng ngoại: vay nội tệ, đầu tư ngoại tệ
  • 18. CIA – Arbitrage lãi suất có bảo hiểm • Quy trình Mua ngoại tệ (S) -> 1/S Thu lại tiền nước ngoài -> (1/S)(1+i*) Quy đổi theo Ft -> Ft(1+i*)/S π out CIA = Ft(1+i*)/S - (1+i) Cùng một thời điểm
  • 19. Lợi nhuận đồng ngoại tệ đổi về đồng nội tệ Vay n iộ tệ Vay n iộ tệ Đ u tầ ư ra n cướ ngoài Đ u tầ ư ra n cướ ngoài Mô hình CIA hướng ngoại
  • 20. CIA – Arbitrage lãi suất có bảo hiểm Tác động của CIA hướng ngoại tới các nhân tố: Khi vay nội tệ, làm tăng cầu nội địa, lãi suất i tăng Dùng số nội tệ vay được mua ngoại tệ làm cầu ngoại tệ tăng, tỷ giá giao ngay S tăng Dùng số ngoại tệ đầu tư làm cho lãi suất i* giảm i* > i, tỷ giá kỳ hạn Ft phải giảm một mức gần bằng chênh lệch lãi suất Vế trái (1) điều chỉnh tăng Vế phải (1) điều chỉnh giảm -> VT = VP
  • 21. Mô hình tách đ ng c a CIA h ng ngo iộ ủ ướ ạ
  • 22. CIA – Arbitrage lãi suất có bảo hiểm • CIA hướng ngoại trong môi trường có spread (ib a , i*a b , Sa b , Fa b ) a: ask; b: bid • Ta chọn: ia: khi vay nội tệ thì chúng ta phải vay với lãi suất cao (ask) Sa: khi mua ngoại tệ, ta chỉ có thể mua giá mà các tổ chức bán (ask)
  • 23. CIA – Arbitrage lãi suất có bảo hiểm • Ta chọn: ib : khi đầu tư nước ngoài ta chỉ có thể đầu tư với lãi suất thấp (bid) Fb: khi đổi ngoại tệ về nội tệ ta chỉ có thể bán giá mà các tổ chức mua vào (bid) => Lợi nhuận = thu nhập đầu tư – chi phí vay vốn ПCIA outward = Fb (1+i*b)/Sa – (1+ia)
  • 24. Các dạng bài tập • Dạng 1: Cho i, i*, S. Tính F Cho i, S, F. Tính i* Cho i*, S, F. Tính i Cho I, i*, F. Tính S để duy trì CIP? Cách làm: Để duy trì CIP ta có công thức: 1/S (1+i*) F = (1+i)
  • 25. Ví dụ: • Cho iVND=10%/năm i*USD=6%/năm S=18,000 VND/USD. Tính F(VND/USD) 1 năm sau để duy trì CIP. Xác định f1 năm Có thể xác định F3 tháng không?
  • 26. Bài giải. Tính F: Để duy trì CIP ta có : 1/S (1+iUSD) F = (1+iVND) => F = [(1+iVND).S]/(1+iUSD) Thay số: F=[(1+0.1) x 18,000]/(1+0.06) F= 18,679 (VND/USD) Vậy F1 năm(VND/USD)=18,679
  • 27. Tính f 1 năm(VND/USD) • Ta có f 1 năm(VND/USD)= F/S-1 f 1 năm(VND/USD)= 18,679/18000-1 f 1 năm(VND/USD)= 0.03772 Tính F3 tháng Đổi iVND=10%/ năm=(10/12*3)%/3 tháng iVND=2.5%/3 tháng iUSD=6%/năm=(6/12*3)%/3 tháng iUSD=1.5%/3 tháng. F3 tháng= [(1+iVND).S]/(1+iUSD) = [(1+0.025) x 18,000]/ (1+0.015) F3 tháng= 18,177 (VND/USD)
  • 28. Bài tập Dạng 2: Bài toán cho i, i*, F, S. Tính ПCIA=?. Có nên Arbitrage không? Cách làm: Tính Пin , Пout. Nếu Пin>0 => đầu tư trong nước. Пout>0=> đầu tư ra nước ngoài. Nếu Пout<0 Пin<0 Không tồn tại CIA, đang có hiện tượng ngang bằng, tồn tại CIP
  • 29. Ví dụ 1: Cho iEU = 1.5%/năm iUSD = 1.2%/năm S= 1.38 $/€ F1 năm=1.41$/€. Hỏi: xác định xem liệu CIPcó tồn tại không? Nếu không thì lợi nhuận từ việc kinh doanh chênh lệch lãi suất có bảo hiểm là bao nhiêu? Giải:
  • 30. Ta có: tỉ giá giao ngay và tỉ giá kỳ hạn là $/€ nên USD là đồng nội tệ, EUR là đồng ngoại tệ. Пin = thu nhập đầu tư nội địa – chi phí vay nước ngoài = S(1+iUSD).1/F _ (1+ iEU) =1.38 x (1+ 0.012) x1/ 1.41 – (1+0.015) = - 0.02453<0 Пout= thu nhập đầu tư nước ngoài – chi phí vay trong nước. = 1/S (1+ iEU).F _ (1+iUSA) = 1/1.38 x (1+0.015) x 1.41 – (1+0.012) = 0.0251 > 0 => Không tồn tại CIP. Xảy ra CIA hướng ngoại. Huy động vốn trong nước đầu tư ra nước ngoài. Lợi nhuận từ CIA= 0.0251 USD/1 EU
  • 31. Tác động của CIA hướng ngoại. Thị trường tiền tệ nội địa Do nhu cầu vay tiền trong nước của nhà đầu tư để đầu tư nước ngoài làm cho lãi suất USD tăng=> chi phí vay tăng Q i
  • 32. Tác động của CIA hướng ngoại. Nhà đầu tư mua ngoại tệ với tỷ giá giao ngay, do cầu EUR tăng, cầu USD giảm nên S tăng
  • 33. Tác động của CIA hướng ngoại. Sau 1 thời gian đầu tư, nhà đầu tư có được thu nhập là EUR và đem đi đổi, khi đó cung EUR tăng, cầu USD tăng làm cho lãi suất ngoại tệ (iEUR) giảm
  • 34. Tác động của CIA hướng ngoại. Nhà đầu tư đem thu nhập ngoại tệ vừa có được đổi sang nội tệ do đó làm cầu USD tăng khiến tỷ giá kỳ hạn (F) giảm
  • 35. Các đại lượng i, i*, S, F biến đổi cho đến khi CIA không còn nữa Tức là 1/S (1+i*) F = (1+i)
  • 36. Ví dụ 2: • Cho iVND=10%/năm iEU=5%/năm S= 28,000(VND/EUR) F1 năm=29,000 (VND/EUR) Hỏi: xác định xem liệu CIPcó tồn tại không? Nếu không thì lợi nhuận từ việc kinh doanh chênh lệch lãi suất có bảo hiểm là bao nhiêu?
  • 37. Bài giải: • Ta có tỷ giá giao ngay và tỷ giá kỳ hạn là VND/EUR nên VND là đồng nội tệ, EUR là đồng ngoại tệ. • Пin = thu nhập đầu tư nội địa – chi phí vay nước ngoài = S(1+iVND).1/F _ (1+ iEU) = 28,000 x (1+ 0.1) x1/29,000 – (1+0.05) = 0.0121>0 =>Không tồn tại CIP. Xảy ra CIA hướng nội. Huy động vốn nước ngoài đầu tư trong nước. Lợi nhuận từ CIA= 0.0121 EU/1 VND
  • 38. Tác động của CIA hướng nội D1 D0 S0 Q i*0 i*1 Thị trường tiền tệ nước ngoài Do cầu EUR để đầu tư vào VN tăng nên lãi suất EU tăng, chi phí vay EUR tăng i
  • 39. Tác động của CIA hướng nội D0 D1 S0 Q S1 S0 Thị trường hối đoái giao ngay S Nhà đầu tư mua VND với tỷ giá giao ngay, làm cầu VND tăng cầu EUR giảm do đó S giảm
  • 40. Tác động của CIA hướng nội Q S0 S1 D i i0 i1 Thị trường tiền tệ nội địa Sau khi có được thu nhập từ việc đầu tư ở VND, nhà đầu tư bán VND khiến cung VND tăng do đó làm lãi suất ở VN giảm.
  • 41. Tác động của CIA hướng nội Q S1 S0 D F F1 F0 Thị trường hối đoái kỳ hạn Nhà đầu tư đem VND vừa thu được đem đổi sang EUR do đó cầu EUR tăng, cung VND giảm làm cho tỷ giá kỳ hạn tăng
  • 42. Các đại lượng i, i*, S, F biến đổi cho đến khi CIA không còn nữa Tức là 1/S (1+i*) F = (1+i)
  • 43. CIA – môi trường chênh lệch giá. • Dạng 3: Cho i a b *i a b S a b F a b Hỏi có nên Arbitrage không? Cách làm: Tính ПCIA Nếu Пin >0 nên đầu tư trong nước Пout>0 nên đầu tư nước ngoài Пin<0 Пout<0 không nên kinh doanh Công thức lợi nhuận CIA= thu nhập đầu tư cao – chi phí vay thấp Lợi nhuận CIA hướng nội Пin = Sb (1+ib).1/Fa – (1+i*a) Lợi nhuận CIA hướng ngoại Пout= 1/Sa (1+i*b). Fb – (1+ia)
  • 44. CIA – môi trường chênh lệch giá. • Ví dụ: Cho iUS=1.2-1.6% /năm iEU = 1.0-1.3%/năm S= 1.38-1.4 $/€ F= 1.35-1.5 $/€ Hỏi có nên Arbitrage không?
  • 45. Bài giải. Ta có: Пin = Sb (1+iUSb).1/Fa – (1+i*EUa) = 1.38 x (1+0.012) x 1/ 1.5 – (1+0.013) = - 0.08196<0 Пout= 1/Sa (1+i*EUb). Fb – (1+iUSa) = 1/1.4 x (1+0.01) x 1.35 – (1+0.012) = -0.03807<0 Vậy không tồn tại CIA, đang có CIP
  • 46. CIA – môi trường chênh lệch giá. • Dạng 4: Cho Tính để xảy ra CIP Cách làm: Cho lợi nhuận CIA hướng nội Пin = Sb (1+ib).1/Fa – (1+i*a) <0 lợi nhuận CIA hướng ngoại Пout= 1/Sa (1+i*b). Fb – (1+ia) <0 i a b *i a b S a b F a b F a b
  • 47. Ví dụ: Cho iUS=1.2-1.6% /năm iEU = 1.0-1.3%/năm S= 1.38-1.4 $/€ Tính để duy trì CIPF a b
  • 48. Bài giải Có lợi nhuận CIA hướng nội Пin = Sb (1+iUSb).1/Fa – (1+i*EUa) = 1.38 x (1+0.012) x 1/Fa – (1+0.013) ≤0 => Fa ≥ 1.38 lợi nhuận CIA hướng ngoại Пout= 1/Sa (1+i*EUb). Fb – (1+iUSa) = 1/1.4 x (1+0.013) x Fb – (1+0.01) ≤0 => Fb ≤ 1.40 Vậy Fa ≥ 1.38 Fa = 1.38 Fb ≤ 1.40 hoặc Fb = 1.40 thì tồn tại CIP.
  • 49. Quan hệ Fisher quốc tế
  • 50. 1-Nhắc lại về PPP kì vọng * 1 eee S ππ −=∆ * Giả định • Thị trường cạnh tranh hoàn hảo & hữu hiệu • Chung rổ hàng (g) và cơ cấu (w) – Tương quan lạm phát kỳ vọng giữa 2 quốc gia trong một thời kỳ dự báo phải ngang bằng mức thay đổi kỳ vọng của tỷ giá trong cùng kỳ ấy
  • 51. 2- Cơ chế lì vọng không có bảo hiểm rủi ro tỷ giá – UIP • Nếu thị trường là hoàn hảo, thì chệnh lệch lãi suất giữa hai đồng tiền phải phản ánh tỉ lệ biến động kì vọng của tỉ giá giao ngay * 1 RRSe −=∆
  • 52. 3- Hiệu ứng Fisher quốc tế • Từ PPP kì vọng và UIP ta có thể suy ra công thức hay • Hai vế của phương trình biểu diễn chệnh lệch giữa mức lãi suất danh nghĩa và tỉ lệ lạm phát kì vọng giữa hai quốc gia, chúng biểu diễn mức lãi suất thực kì vọng ( real interest rate ). Ta suy ra được phương trình • Phương trình trên do nhà kinh tế học Irving Fisher phát hiện ra, chính vì thế nó còn được gọi là “Điều kiện Fisher trong nền kinh tế mở - hay còn gọi là hiệu ứng Fisher quốc tế”. Điều kiện Fisher trong nền kinh tế mở nói lên rằng mức lãi suất thực giữa các đồng tiền luôn được kì vọng là bằng nhau * * ee RR ππ −=− * * ee RR ππ −=− * e r e r rr =
  • 53. Nhóm thực hiện: TIM group. 1. Cao Thị Hoàng Yến 2. Bùi Ngọc Xuân Thịnh 3. Trần Nguyên Phương Thảo 4. Trần Trung Hậu 5. Nguyễn Thu Uyên 6. Nguyễn Phan Tuấn Anh 7. Ngô Hồng Bảo An 8. Huỳnh Trung Bách Kha 9. Nguyễn Thị Mai Phương 10. Phạm Nguyễn Thảo Vy 11. Vũ Thị Bách Ngọc 12. Dương Thị Nhung 13. Võ Thị Thu Thảo 14. Lê Thị Minh Phương 15. Nguyễn Quang Đạt