SlideShare a Scribd company logo
1 of 90
Download to read offline
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI
NGUYỄN THU PHƯƠNG
THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ
CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ TẠI HUYỆN CHƯƠNG
MỸ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI HIỆN NAY
LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG
HÀ NỘI, 2020
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI
NGUYỄN THU PHƯƠNG
THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ
CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ TẠI HUYỆN CHƯƠNG
MỸ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI HIỆN NAY
Ngành: Chính sách công
Mã số: 8340402
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
PGS.TS. NGUYỄN THỊ LAN HƯƠNG
HÀ NỘI, 2020
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các
kết quả nêu trong Luận văn chưa được công bố trong bất kỳ công trình nào
khác. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong Luận văn đảm bảo tính chính xác,
tin cậy và trung thực.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
NGƯỜI CAM ĐOAN
Nguyễn Thu Phương
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU..............................................................................................................................1
Chương 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ
CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ..................................................................................9
1.1 Một số khái niệm.....................................................................................................9
1.2 Chính sách phát triển đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã....................................10
1.3 Nội dung các bước thực hiện chính sách phát triển đội ngũ cán bộ, công chức
cấp xã............................................................................................................................16
1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến thực hiện chính sách phát triển đội ngũ cán bộ,
công chức cấp xã .........................................................................................................21
Chương 2: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN
ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ TẠI HUYỆN CHƯƠNG MỸ,
THÀNH PHỐ HÀ NỘI ..................................................................................................27
2.1 Đặc điểm kinh tế xã hội và tình hình đội ngũ cán bộ công chức cấp xã
huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội.......................................................................27
2.2 Thực hiện chính sách phát triển đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã huyện
Chương Mỹ ..................................................................................................................32
2.3 Kết quả thực hiện chính sách phát triển đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã
huyện Chương Mỹ.......................................................................................................38
2.4 Đánh giá chính sách phát triển đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã, huyện
Chương Mỹ...................................................................................................................53
Chương 3: GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT
TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ TẠI HUYỆN
CHƯƠNG MỸ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI......................................................................57
3.1 Mục tiêu, phương hướng phát triển đội ngũ cán bộ, công chức chấp xã
huyện Chương Mỹ.......................................................................................................57
3.2 Giải pháp đẩy mạnh thực hiện chính sách phát triển đội ngũ cán bộ công
chức cấp xã huyện Chương Mỹ..................................................................................60
3.3. Một số kiến nghị, đề xuất ....................................................................................74
KẾT LUẬN .......................................................................................................................76
TÀI LIỆU THAM KHẢO ..............................................................................................78
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Từ viết tắt Nguyên nghĩa
BNV
CBCC
CCHC
HĐND
MTTQ
NQ/TW
QH
QLNN
NĐ-CP
UBND
UBTVQH
XHCN
: Bộ nội vụ
: Cán bộ công chức
: Cải cách hành chính
: Hội đồng nhân dân
: Mặt trận tổ quốc
: Nghị quyết/Trung ương
: Quốc hội
: Quản lý nhà nước
: Nghị định – Chính phủ
: Ủy ban nhân dân
: Ủy ban thương vụ quốc hội
: Xã hội chủ nghĩa
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1: Số lượng cán bộ, công chức cấp xã huyện Chương Mỹ.................................29
Bảng 2.2: Trình độ chuyên môn của CBCC cấp xa, huyện Chương Mỹ.......................30
Bảng 2.3: Trình độ lý luận chính trị của đội ngũ CBCC cấp xã, huyện Chương Mỹ....31
Bảng 2.4: Phân công nhiêm vụ thực hiện chính sách phát triển đội ngũ CBCC cấp
xã, huyện Chương Mỹ............................................................................................36
Bảng 2.5: Kết quả quy hoạch CBCC cấp xã huyện Chương Mỹ....................................39
Bảng 2.6: Kết quả bầu cử CBCC cấp xã, huyện Chương Mỹ.........................................40
Bảng 2.7: Kết quả tuyển dụng CBCC cấp xã, huyện Chương Mỹ .................................42
Bảng 2.8: Tinh giảm biên chế CBCC cấp xã, huyện Chương Mỹ..................................45
Bảng 2.9: Điều động, luân chuyển CBCC cấp xã, huyện Chương Mỹ..........................47
Bảng 2.10: Chế độ phúc lợi đối với đội ngũ CBCC cấp xã huyện Chương Mỹ............49
Bảng 2.11: Hoạt động thi đua khen thưởng đối với đội ngũ CBCC cấp xã ...................49
Bảng 2.12: Kết quả đánh giá đội ngũ CBCC cấp xã, huyện Chương Mỹ......................51
Bảng 2.13: Đánh giá của đội ngũ CBCC cấp xã, huyện Chương Mỹ về chính sách
phát triển .................................................................................................................51
1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong hệ thống hành chính ở nước ta cấp xã là cấp cơ sở, trực tiếp quản lý
hoạt động của đại bộ phận dân cư trú tại địa phương, là nơi trực tiếp thực hiện các
chủ trương đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước và nhiệm vụ
của cấp trên giao và là cầu nối quan trọng giữa Đảng, Nhà nước và nhân dân. Do
vậy, trong tổ chức bộ máy chính quyền cấp xã, đội ngũ cán bộ công chức cấp xã có
vai trò hết sức quan trọng trong quá trình triển khai các nhiệm vụ, chương trình mục
tiêu giúp phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn.
Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đánh giá cao về vai trò to lớn và ý nghĩa
quyết định của đội ngũ cán bộ công chức cấp xã đối với sự thành bại của cách mạng
và sự phát triển của đất nước. Chủ tịch Hồ Chí Minh từng nói: “Cán bộ, công chức
cấp xã là gần gũi dân nhất, là nền tảng của hành chính. Cấp xã làm được việc thì
mọi công việc đều xong xuôi. Muốn việc thành công hoặc thất bại, đều do cán bộ
tốt hoặc kém” [26, tr. 64]. Thấm nhuần tư tưởng của Người, thời gian qua Đảng và
Nhà nước ta đã ban hành nhiều chủ trương, chính sách nhằm xây dựng, kiện toàn
đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã. Nghị quyết TW 5 (khóa IX) về đổi mới và nâng
cao chất lượng hệ thống chính trị cơ sở ở xã, phường, thị trấn đã đặt ra nhiệm vụ
phải “chăm lo công tác đào tạo, bồi dưỡng, giải quyết hợp lý và đồng bộ chính sách
đối với cán bộ cơ sở” [18, tr. 5]. Hiến pháp năm 2013, Luật Cán bộ, công chức năm
2008 và Luật Tổ chức chính quyền địa phương năm 2015 cùng với các văn bản
hướng dẫn đã tạo cơ sở pháp lý để từng bước xây dựng, kiện toàn đội ngũ cán bộ,
công chức cấp xã. Do vậy, đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã đã từng bước phát
triển cả về số lượng và chất lượng.
Chương Mỹ là huyện ngoại thành, nằm ở phía Tây Nam của thành phố Hà Nội
với tổng diện tích khoảng 237,38km, dân số khoảng 339.469 người, có 32 đơn vị
hành chính cấp xã gồm 2 thị trấn và 30 xã. Trong những năm qua, cơ cấu kinh tế
trên địa bàn huyện đang có những bước chuyển dịch mạnh mẽ theo hướng nâng cao
tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ, sản xuất nông nghiệp đã hình thành các vùng
2
chuyên canh hàng hóa. Tuy nhiên quá trình công nghiệp hóa và đô thị hóa mạnh mẽ
như hiện nay cùng với nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội của huyện đã đặt ra yêu
cầu ngày càng cao đối với đội ngũ CBCC cấp xã trong huyện. Những năm qua, đội
ngũ CBCC cấp xã huyện Chương Mỹ từng bước được phát triển cả về số lượng và
chất lượng đáp ứng ngày càng tốt hơn yêu cầu của thời kỳ đổi mới. Đa số CBCC
cấp xã có phẩm chất đạo đức tốt, trung thành với lý tưởng, tin tưởng vào sự nghiệp
đổi mới của Đảng, tâm huyết với công việc. Tuy nhiên, trình độ chuyên môn,
nghiệp vụ của đội ngũ CBCC cấp xã huyện Chương Mỹ nhìn chung còn thấp hơn so
với mặt bằng chung của đội ngũ cán bộ, công chức các cấp. Cán bộ, công chức cấp
xã có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ tốt nghiệp trung cấp chiếm đa số (cán bộ
chiếm tỉ lệ là 35,13%, công chức chiếm tỉ lệ 59,42% (phòng Nội vụ huyện Chương
Mỹ, 2019). Một bộ phận đội ngũ CBCC cấp xã của huyện hiện nay vẫn chưa hoàn
thiện về năng lực quản lý và trình độ chuyên môn, chưa tương xứng với vai trò, vị
trí cũng như chức trách của các chức danh do Nhà nước quy định. Điều này gây ảnh
hưởng không nhỏ tới hiệu lực, hiệu quả hoạt động của Chính quyền cơ sở nói riêng,
của Đảng và Nhà nước nói chung.
Những hạn chế về chất lượng đội ngũ CBCC cấp xã huyện Chương Mỹ còn
tồn tại như trên là do các chính sách phát triển đội ngũ CBCC cấp xã chưa được
huyện triển khai, thực hiện tốt. Theo đó, huyện Chương Mỹ còn nhiều chính sách
phát triển đội ngũ CBCC cấp xã không sát với thực tiễn, gây khó khăn và ảnh
hưởng trực tiếp đến khâu tổ chức thực hiện, dẫn đến hiệu lực, hiệu quả thấp. Các
bước trong tổ chức thực hiện chính sách phát triển đội ngũ CBCC cấp xã không
được đảm bảo thực hiện đầy đủ. Một số chính sách khi tổ chức thực hiện gặp khó
khăn hoặc khi thực hiện xong chính sách không đề xuất được các giải pháp, biện
pháp cần thiết để duy trì chính sách dẫn đến thất bại hoặc phải kéo dài thời gian
thực hiện, gây lãng phí tiền của của nhà nước và nhân dân. Những hạn chế, bất cập
trong việc thực hiện chính sách đã ảnh hưởng trực tiếp đến việc nâng cao chất lượng
CBCC cấp xã của huyện Chương Mỹ từ đó dẫn đến hiệu lực, hiệu quả hoạt động
chính quyền cơ sở bị ảnh hưởng. Để hệ thống chính trị nước ta nói chung và chính
3
quyền cơ sở nói riêng hoạt động có hiệu quả đòi hỏi phải có những biện pháp đồng
bộ tăng cường việc thực hiện, triển khai các chính sách phát triển đội ngũ CBCC
cấp xã trên địa bàn huyện. Từ thực trạng này, tác giả lựa chọn đề tài “Thực hiện
chính sách phát triển đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã tại huyện Chương Mỹ,
thành phố Hà Nội hiện nay” làm luận văn tốt nghiệp.
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Chính sách cán bộ và phát triển đội ngũ CBCC luôn là vấn đề quan tâm hàng
đầu của mỗi đơn vị, mỗi cấp chính quyền hay rộng hơn nữa là mỗi quốc gia. Ở mỗi
đơn vị hành chính cấp cơ sở, đội ngũ CBCC đảm nhận các nhiệm vụ, vai trò quan
trọng trong bộ máy chính quyền cấp xã. Thực hiện các chính sách phát triển đội ngũ
CBCC cấp xã là nhiệm vụ hết sức quan trọng và cấp thiết trong quá trình phát triển
kinh tế - xã hội. Do đó, có không ít những công trình nghiên cứu, những cuốn sách
công phu viết về đội ngũ CBCC cấp xã, chính sách phát triển đội ngũ CBCC cấp xã.
Một số công trình nghiên cứu tiêu biểu như:
Tác giả Lê Đình Lý (2012) thực hiện nghiên cứu về “Chính sách tạo động lực
cho cán bộ cấp xã (nghiên cứu trên địa bàn tỉnh Nghệ An)” [24]. Trong nghiên cứu,
tác giả đã làm rõ một số vấn đề lý luận liên quan đến cán bộ cấp xã và tạo động lực
cho cán bộ công chức cấp xã trên địa bàn tỉnh Nghệ An. Trên cơ sở đánh giá, phân
tích thực trạng các chinh sách tạo động lực cho đội ngũ CBCC cấp xã trên địa bàn
tỉnh trong giai đoạn 2009-2011, luận án đã đề xuất các giải pháp phù hợp góp phần
nâng cao động lực làm cho cho CBCC cấp xã, giúp nâng cao nền hành chính công
vụ nước ta nói chung và tỉnh Nghệ An nói riêng.
Tác giả Nguyễn Hồng Nhung (2014) thực hiện đánh giá về các chính sách
nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, chính quyền cấp xã ở tỉnh Điện [28]. Nghiên
cứu đã làm rõ cơ sở khoa học về nâng cao chất lượng đội ngũ CBCC chính quyền
cấp xã, phân tích tổng hợp những nguyên nhân khiến chất lượng đội ngũ cán bộ cấp
xã tỉnh Điện Biện chưa cao, chưa đáp ứng được yêu cầu công việc trong bối cảnh
hội nhập. Trên cơ sở những hạn chế còn tồn tại về số lượng và chất lượng đội ngũ
4
cán bộ cấp xã tỉnh Điện Biên, nghiên cứu đã đề xuất một số phương hướng, giải
pháp giúp nâng cao chất lượng đội ngũ CBCC cấp cơ sở trên địa bàn tỉnh. Các giải
pháp luận giải khá rõ sự cần thiết và phù hợp đối với một tỉnh miền núi, có nhiều
dân tộc, đa dạng các nền văn hóa như tỉnh Điện Biên.
Tác giả Nguyễn Văn Hòa (2019), nghiên cứu đề tài “Xây dựng đội ngũ công
chức ở nước ta hiện nay theo tư tưởng Hồ Chí Minh”, luận án tiến sỹ Học viện
Hành chính Quốc gia [22]. Luân án đã làm rõ quan điểm Hồ Chí Minh về tiêu
chuẩn công chức; nội dung, phương pháp xây dựng đội ngũ công chức; Làm rõ
những nhân tố tác động, thực trạng và một số mâu thuẫn đặt ra đối với việc xây
dựng đội ngũ công chức nhà nước ở nước ta hiện nay theo tư tưởng Hồ Chí Minh.
Trên cơ sở kết quả nghiên cứu, luận án đề xuất những giải pháp đồng bộ, có tính
khả thi nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ công chức nhà nước ở nước ta hiện nay
theo tư tưởng Hồ Chí Minh. Nghiên cứu có giá trị thực tiễn cao, có thể dùng làm tài
liệu tham khảo, nghiên cứu, giảng dạy trong các trường đại học, cao đẳng ở Việt
Nam. Ứng dụng vào thực tiễn nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả xây dựng đội
ngũ cán bộ, công chức ở nước ta hiện nay.
Tác giả Nguyễn Thọ Ánh (2019), thực hiện đề tài “Xây dựng đội ngũ cán bộ,
công chức cơ sở của thành phố Hải Phòng”, Tapchilyluanchinhtri.vn [1]. Nghiên
cứu đã tập trung làm rõ thực trạng đội ngũ cán bộ, công chức cơ sở và đề xuất
những giải pháp chủ yếu xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức cơ sở ở Thành phố
Hải Phòng trong giai đoạn tiếp theo. Một số giải pháp điển hình đã được đề cập
như: Tăng cường hoạt động đào tạo, bồi dưỡng CBCC cấp cơ sở phục vụ nhiệm vụ
trong nhiệm kỳ 2012-2016; Thực hiện tốt công tác tuyển dụng, bố trí sử dụng
CBCC; Chú trọng điều động, luân chuyển CBCC cơ sở; Tăng cường kiểm tra, đánh
giá khen thưởng, kỷ luật với CBCC cơ sở; Phát huy vai trò của cấp lãnh đạo trong
xây dựng đội ngũ CBCC cơ sở đảm bảo về cả số lượng và chất lượng.
Nghiên cứu của Dương Thị Thanh Thủy (2017) về “Thực hiện chính sách phát
triển cán bộ công chức cấp xã từ thực tiễn thành phố Đà Nẵng”, luận văn thạc sỹ
5
Học viện Khoa học Xã hội [35]. Nghiên cứu đã làm rõ những vấn đề liên quan đến
chính sách phát triển đội ngũ CBCC cấp xã như: khái niệm CBCC cấp xã; Nội dung
thực hiện chính sách phát triển đội ngũ CBCC cấp xã; Các nhân tố ảnh hưởng đến
quá trình thực hiện chính sách phát triển đội ngũ CBCC cấp xã. Dựa trên khung lý
thuyết đã xây dựng, luận văn thực hiện phân tích thực trạng kết quả thực hiện chính
sách phát triển đội ngũ CBCC cấp xã trên địa bàn thành phố Đà Nằng, chỉ ra những
nguyên nhân khiến chất lượng CBCC chưa cao. Với những hạn chế còn tồn tại, luận
văn đã đề xuất một số giải pháp tăng cường thực hiện chính sách phát triển đội ngũ
CBCC cấp xã thành phố Đà Nẵng đến năm 2025.
Tác giả Bùi Tấn Công (2018), nghiên cứu đề tài “Thực hiện chính sách phát
triển cán bộ, công chức cơ sở từ thực tiễn thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam”,
luận văn thạc sỹ Học viện Khoa học Xã hội [12]. Nghiên cứu đã tập trung tổng hợp
hệ thống cơ sở lý thuyết về thực hiện chính sách phát triển đội ngũ CBCC, trong đó
đi sâu phân tích nội dung và kết quả thực hiện chính sách phát triển đội ngũ CBCC
cấp xã. Quá trình phân tích thực trạng thực hiện chính sách phát triển đội ngũ
CBCC cấp xã thành phố Tam Kỳ, nghiên cứu đã kết luận CBCC cấp xã trên địa bàn
còn hạn chế do việc thực hiện chính sách chưa đồng bộ; hoạt động tuyên truyền
chính sách chưa sâu rộng và đội ngũ cán bộ quản lý chưa coi trọng công tác phát
triển đội ngũ CBCC cấp xã. Từ những hạn chế còn tồn tại, nghiên cứu đã đề xuất
giải pháp góp phần tăng cường thực hiện chính sách phát triển đội ngũ CBCC thành
phố Tam Kỳ trong giai đoạn tiếp theo.
Từ các góc độ khác nhau, những công trình nghiên cứu đi trước đã hệ thống
hóa những vấn đề lý luận, phân tích, đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp nhằm
hoàn thiện chính sách và nâng cao chất lượng công tác quản lý cán bộ công chức
cấp xã ở từng vùng và địa phương khác nhau. Các nghiên cứu đã nêu rõ những ưu
điểm và những hạn chế về đội ngũ CBCC nói chung và CBCC cấp xã nói riêng với
nhiều phạm vi nghiên cứu khác nhau, có giá trị nghiên cứu khác nhau. Công trình
nghiên cứu trên đã hệ thống hóa được cơ sở lý luận, làm rõ được thực trạng và đưa
ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện chính sách CBCC tại nơi nghiên cứu. Tuy
6
nhiên, cho đến nay, chưa có công trình nào nghiên cứu chuyên sâu vấn đề thực hiện
chính sách phát triển đội ngũ CBCC cấp xã tại huyện Chương Mỹ, thành phố Hà
Nội. Chính vì thế luận văn tiến hành nghiên cứu đề tài này với mong muốn giúp các
nhà quản lý xây dựng và thực thi hệ thống chính sách phát triển cán bộ, công chức
cấp xã phù hợp với thực tiễn địa phương và đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã
hội và hội nhập quốc tế.
3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục đích nghiên cứu
Tổng hợp hệ thống cơ sở lý luận về thực hiện chính sách phát triển đội ngũ
CBCC cấp xã. Dựa trên khung lý thuyết đã xây dựng nghiên cứu sẽ tiến hành đánh
giá thực trạng thực hiện và kết quả thực hiện chính sách phát triển đội ngũ CBCC
cấp xã huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội. Với những hạn chế còn tồn tại, luận
văn đề xuất giải pháp tăng cường thực hiện chính sách phát triển đội ngũ CBCC cấp
xã huyện Chương Mỹ giai đoạn đến năm 2025.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Tổng hợp hệ thống cơ sở lý thuyết về thực hiện chính sách phát triển đội ngũ
CBCC cấp xã.
Phân tích, dánh giá thực trạng thực hiện và kết quả thực hiện chính sách phát triển
đội ngũ CBCC cấp xã trên địa bàn huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội. Tổng hợp
kết quả đạt được, hạn chế và nguyên nhân của hạn chế trong thực hiện chính sách phát
triển đội ngũ CBCC cấp xã huyện Chương Mỹ giai đoạn 2015-2019.
Đề xuất các giải pháp tăng cường thực hiện chính sách phát triển đội ngũ
CBCC cấp xã tại huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội trong giai đoạn tiếp theo.
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Thực hiện chính sách phát triển đội ngũ CBCC cấp xã từ thực tiễn tại huyện
Chương Mỹ, thành phố Hà Nội
4.2. Phạm vi nghiên cứu
Thời gian nghiên cứu: Từ năm 2015 đến năm 2019
Không gian nghiên cứu: Trên địa bàn huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội
7
5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu
5.1. Phương pháp luận nghiên cứu
Luận văn vận dụng cách tiếp cận đa ngành, liên ngành xã hội học và phương
pháp nghiên cứu chính sách công. Đó là cách tiếp cận quy phạm chính sách công về
chu trình chính sách từ hoạch định đến xây dựng, thực hiện và đánh giá chính sách
công có sự tham gia của các chủ thể chính sách. Lý thuyết chính sách công được soi
sáng qua thực tiễn của chính sách công giúp hình thành lý luận về chính sách
chuyên ngành
5.2 Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp thu thập thông tin, phương pháp phân tích và tổng hợp, thống kê
và so sánh được sử dụng để thu thập, phân tích và khai thác thông tin từ các nguồn
có sẵn liên quan đến đề tài nghiên cứu, bao gồm các văn kiện, Nghị quyết của
Đảng, Nhà nước, bộ ngành ở Trung ương và địa phương; các báo cáo, thống kê của
chính quyền địa phương về các vấn đề liên quan đến thực hiện chính sách phát triển
đội ngũ CBCC cấp xã tại huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội nói riêng.
Phương pháp điều tra: Học viên tiến hành khảo sát điều tra một số chức danh
CBCC trên địa bàn 32 xã, thị trấn thuộc huyện Chương Mỹ về thực trạng chính sách
phát triển đội ngũ CBCC cấp xã..
* Đối tượng khảo sát điều tra: Cán bộ, công chức cấp xã
* Địa bàn nghiên cứu: Các phường, xã trên địa bàn huyện Chương Mỹ
* Công cụ thực hiện: Điền mẫu phiếu được xây dựng sẵn
* Phương pháp xử lý số liệu: Nhờ sự hỗ trợ từ Phòng Nội vụ, UBND huyện
Chương Mỹ và gửi email để lấy ý kiến đến đối tượng khảo sát từ ngày 01/06/2019
đến ngày 15/06/2019.
8
* Số lượng mẫu khảo sát
Tên công cụ Đối tượng khảo sát
Số lượng phiếu
phát ra
Số lượng phiếu
hợp lệ
Mẫu điều tra
Cán bộ xã, thị trấn (4 cán bộ x
32 xã, thị trấn) 128 116
Công chức xã, thị trấn (5 công
chức x 32 xã, thị trấn) 160 153
Cán bộ, công chức phòng nội
vụ, UBND huyện Chương Mỹ 10 10
Tổng cộng 298 279
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn
6.1. Ý nghĩa lý luận
Các kết luận, kết quả nghiên cứu rút ra từ việc nghiên cứu đề tài luận văn có
giá trị và có ý nghĩa góp phần bổ sung, hoàn thiện những vấn đề lý luận về thực
hiện chính sách công nói chung, thực hiện chính sách phát triển đội ngũ CBCC cấp
xã ở nước ta nói riêng.
6.2. Ý nghĩa thực tiễn
Các kết luận, kiến nghị, đề xuất rút ra từ việc nghiên cứu đề tài luận văn cũng
có ý nghĩa thực tiễn đó là góp phần thiết thực vào tổ chức thực hiện chính sách phát
triển đội ngũ CBCC cấp xã của huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội nói riêng,
thực hiện chính sách phát triển đội ngũ CBCC cấp xã trong cả nước nói chung.
Ngoài ra, luận văn có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo trong nghiên cứu chuyên
ngành chính sách công ở nước ta.
7. Kết cấu của luận văn
Ngoài mục lục, mở đầu, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn được kết cấu
thành 3 chương:
Chương 1. Lý luận chung về chính sách phát triển cán bộ, công chức cấp xã.
Chương 2. Thực trạng thực hiện chính sách phát triển cán bộ, công chức cấp
xã tại huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội.
Chương 3. Giải pháp đẩy mạnh thực hiện chính sách phát triển cán bộ, công
chức cấp xã tại huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội.
9
Chương 1
LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN CÁN BỘ,
CÔNG CHỨC CẤP XÃ
1.1 Cán bộ, công chức cấp xã
1.1.1. Cán bộ cấp xã
Ở Việt Nam, theo nghĩa chung nhất, CBCC chính quyền cấp xã được hiểu là
toàn bộ những người đang đảm nhiệm các chức danh, chức vụ trong các tổ chức
thuộc hệ thống chính trị ở cấp xã, bao gồm tổ chức Đảng, chính quyền nhà nước và
các tổ chức chính trị - xã hội ở cấp xã.
Theo Luật Cán bộ công chức số 22/2008/QH12 ngày 13 tháng 11 năm 2008
của Quốc hội, quy định theo khoản 1 và 2, điều 4, chương I: “Cán bộ là công dân
Việt Nam, được bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm giữ chức vụ, chức danh theo nhiệm kỳ
trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội ở
trung ương, ở tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau đây gọi chung là cấp tỉnh),
ở huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau đây gọi chung là cấp huyện), trong
biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước” [31, tr. 4].
Theo Mai Đức Ngọc (2007): “Cán bộ cấp xã là công dân Việt Nam, được bầu
cử giữ chức vụ theo nhiệm kỳ trong Thường trực HĐND, UBND, Bí thư, Phó Bí thư
Đảng ủy, người đứng đầu tổ chức chính trị - xã hội; công chức cấp xã là công dân
Việt Nam được tuyển dụng giữ một chức danh chuyên môn, nghiệp vụ thuộc UBND
cấp xã, trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước” [27, tr. 21].
1.1.2 Công chức cấp xã
Theo Khoản 2, Điều 4 Luật CBCC năm 2008 thì: “Công chức là công dân Việt
Nam, được tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh trong cơ quan của
Đảng cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội ở Trung ương, cấp
tỉnh, cấp huyện; trong cơ quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân mà không phải là
sĩ quan, đơn vị thuộc công an nhân dân mà không phải là sĩ quan, hạ sĩ quan
chuyên nghiệp và trong bộ máy lãnh đạo, quản lý của đơn vị sự nghiệp công lập
của Đảng cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội, trong biên chế
10
và hưởng lương từ ngân sách nhà nước; đối với công chức trong bộ máy lãnh đạo,
quản lý của sự nghiệp công lập thì lương được bảo đảm từ quỹ lương của đơn vị sự
nghiệp công lập theo quy định của pháp luật” [31, tr. 5]. Đây là những người mà
hoạt động của họ nhằm cung cấp các dịch vụ cơ bản, thiết yếu cho người dân như
giáo dục, đào tạo, y tế, an sinh xã hội, hoạt động khoa học, văn hóa, nghệ thuật, thể
dục, thể thao.
Theo quy định tại điều 61, Luật CBCC thì công chức cấp xã bao gồm các chức
danh sau đây:
+ Trưởng Công an (nơi chưa bố trí lực lượng công an chính quy);
+ Chỉ huy trưởng quân sự;
+ Văn phòng - thống kê;
+ Địa chính - xây dựng - đô thị và môi trường (đối với phường, thị trấn), địa
chính - nông nghiệp - xây dựng và môi trường (đối với xã);
+ Tài chính - kế toán;
+ Tư pháp - hộ tịch;
+ Văn hóa - xã hội.
1.2 Chính sách phát triển đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã
1.2.1 Khái niệm chính sách phát triển đội ngũ CBCC cấp xã
Chính sách phát triển đội ngũ CBCC cấp xã là một trong những công cụ quan
trọng của Nhà nước trong việc tạo điều kiện thuận lợi và thúc đẩy, tạo đòn bẩy cho
phát triển đội ngũ CBCC trong bộ máy chính quyền các cấp nói chung và cấp xã nói
riêng. Mục tiêu hướng tới của các chính sách phát triển đội ngũ CBCC cấp xã là chú
trọng và phát huy nhân tố con người trên cơ sở đảm bảo công bằng, bình đẳng giữa
quyền lợi và nghĩa vụ công dân, kết hợp tốt tăng trưởng kinh tế và tiến bộ xã hội,
chú trọng nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của đội ngũ CBCC.
Theo cách tiếp cận chính sách công: “Chính sách phát triển đội ngũ CBCC cấp
xã là những văn bản, quyết định của nhà nước liên quan đến vấn đề hoàn thiện đội
ngũ CBCC cấp xã với những mục tiêu và biện pháp cụ thể nhằm phát triển đội ngũ
CBCC cấp xã về cả số lượng và chất lượng, đảm bảo đội ngũ CBCC cấp xã có đầy
11
đủ trình độ chuyên môn đáp ứng được yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế, góp phần
phát triển kinh tế - xã hội, phục vụ” [37, tr. 4].
Như vậy, “Chính sách phát triển đội ngũ CBCC cấp xã là hệ thống các hoạt
động, quy định của nhà nước nhằm hoàn thiện, nâng cao chất lượng đội ngũ CBCC
cấp xã cả về số lượng và chất lượng, giúp CBCC cấp xã đáp ứng được nhiệm vụ
chính trị, yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội trong từng thời kỳ” [30, tr. 26].
1.2.2 Mục tiêu của chính sách phát triển đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã
Thứ nhất, chính sách phát triển đội ngũ CBCC cấp xã nhằm đưa chính sách
hiện thực trong thực tiễn Nhằm đáp ứng những thay đổi bên ngoài nền công vụ và
sự đòi hỏi phát triển của tổ chức và cá nhân công chức bên trong nền công vụ.
Thông qua các chính sách phát triển đội ngũ CBCC cấp xã sẽ giúp chính quyền cấp
xã quy hoạch được nguồn cán bộ quản lý, đảm bảo nguồn nhân lực có số lượng,
chất lượng và cơ cấu hợp lý.
Thứ hai, chính sách phát triển đội ngũ CBCC cấp xã nhằm từng bước thực
hiện các mục tiêu chính sách và mục tiêu phát triển nền hành chính công. Trong các
cơ quan quản lý nhà nước, đội ngũ CBCC đóng vai trò quan trọng trong xây dựng
nền hành chính công vụ hiệu quả, phục vụ quyền và lợi ích của người dân. Việc
thực hiện chính sách phát triển đội ngũ CBCC cấp xã, giúp hoàn thiện đội ngũ
CBCC, góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đáp ứng tốt hơn yêu cầu hội
nhập và phát triển kinh tế - xã hội.
Thứ ba, lchính lsách lphát ltriển lCBCC lcấp lxã lnhằm lkhẳng lđịnh ltính lđúng lđắn
lcủa lchính lsách. lChính lsách lđúng lđắn llà lchính lsách lđáp lứng lđầylđủ lcác lyêu lcầu lcủa
lmột lchính lsách ltốt, lphù lhợp lvới lđiều lkiện lthực ltế lcủa lđối ltượng lthụ lhưởng lchính
lsách.lChínhlsáchlphátltriểnlCBCClcấplxãllàlviệcltruyềnltảilnhữnglcơlhộilcholCBCC
lcấp lxã lđược lhọc ltập, lrèn lluyện lnhằm ltrang lbị lkiến lthức lchuyên lmôn lnghiệp lvụ, lkỹ
lnăng, lphương lpháp lthực lhiện lnhiệm lvụ, lcông lvụ lqua lđó lnâng lcao lnăng llực, lphẩm
lchấtlchínhltrịlcủalbảnlthânlCBCC lcấplxã.lQua lthựclhiệnlchínhlsáchlphát ltriểnltrong
lthực ltế lsẽ lgiúp lCBCC lcấp lxã lchủ lđộng lsảng ltạo, ldễ ldàng lthích lnghi lnhanh lchóng
lvới lyêu lcầu lđổi lmới ltổ lchức lvà lhoạt lđộng lcủa lhệ lthống lchính ltrị lcơ lsở ltrong lbối
12
lcảnh lhội lnhập lkinh ltế lquốc ltế, lgóp lphần lxây ldựng lhệ lthống lchính ltrị ltiên ltiến, lhiện
lđạilnhằmlphụclvụlnhânldânlngàylmộtltốtlhơn,lnhanhlhơn.
1.2.3. Nội dung của chính sách phát triển đội ngũ CBCC cấp xã
1.2.3.1 Chính sách quy hoạch cán bộ, bầu cử cán bộ
* Chính sách quy hoạch cán bộ
Quy hoạch cán bộ cấp xã là quá trình nghiên cứu, phát hiện sớm đội ngũ
CBCC trẻ có trình độ chuyên môn cao, phẩm chất đạo đức tốt đưa vào quy hoạch
các vị trí lãnh đạo, quản lý trong các cơ quan nhà nước. Chính sách quy hoạch cán
bộ cấp xã là việc xây dựng các chính sách và thực hiện các chương trình để đảm
bảo cho đơn vị có đủ nguồn nhân lực với các phẩm chất, kỹ năng phù hợp để thực
hiện công việc có chất lượng và hiệu quả cao.
Các lđồng lchí lđương lnhiệm lvề lnguyên ltắc lđã lphải lcó lđủ ltiêu lchuẩn, lđiều lkiện
lcủa lchức lvụ lđang lđảm lnhiệm, lnếu lcó ltriển lvọng lphát ltriển lthì lđưa lvào lquy lhoạch
lchức lvụ lcao lhơn; lnếu lđủ ltiêu lchuẩn, lđiều lkiện ltiếp ltục ltái lcử lthì llà lnguồn lđương
lnhiên lđể lxem lxét lkhi ltiến lhành lcông ltác lnhân lsự lcủa lkhóa lmới. lĐối lvới lchức ldanh
llãnh lđạo, lquản llý, ltối lthiểu lphải lquylhoạch l2-3 lngười lvào l01 lchức ldanh; lkhông lquy
lhoạch l01 lngười lcho l01 lchức ldanh. lKhông lquy lhoạch l01 lngười lvào lquá l03 lchức
ldanh. lKhông lquylhoạch l01 lchức ldanh lquá l04 lngười, lví ldụ lchức ldanh lPhó lChủ ltịch
lUBNDlcấplxãltheolquylđịnhlcól02lngườilthìlsốllượnglđưalvàolquylhoạchlkhônglquá
l08lngười
* Chính sách bầu cử
Đối lvới lviệc lbầu lcử lChủ ltịch, lPhó lChủ ltịch lvà lỦy lviên lUBND lxã lthực lhiện
ltheo lquy ltrình lquy lđịnh ltại lLuật lTổ lchức lchính lquyền lđịa lphương. lCông ltác lbổ
lnhiệm, lđề lbạt lcán lbộ lphải lđược lchú ltrọng, lđặc lbiệt lquan ltâmlđến lcán lbộ ltrẻ, lcán lbộ
lnữ lcó lnăng llực lnổi ltrội, lcó lkhả lnăng lphát ltriển. lCông ltác lbổ lnhiệmlcán lbộ lphải lvừa
lđảm lbảo lnguyên ltắc ltập ltrung ldân lchủ, ltập lthể lban lthường lvụ lcấp luỷ lquyết lđịnh
lviệc lbổ lnhiệm lcán lbộ lvào lchức ldanh lđược lphân lcấp lquản llý, lvừa lphát lhuy lvai ltrò
lcủa llãnh lđạo, lcấp luỷ lcơ lquan lnơi lcán lbộ lđang lcông ltác, lsinh lhoạt lvà lcấp luỷ lnơi lcư
ltrú. lTiếp ltục lhoàn lthiện lchế lđộ lbầu lcử; lcải ltiến lcách lthức ltuyển lchọn, llấy lphiếu ltín
13
lnhiệm, lbổ lnhiệm lcán lbộ lđể lchọn lđúng lngười, lbố ltrí lđúng lviệc, lnhất llà lngười lđứng
lđầu. lMở lrộng lviệc lthi ltuyển lcán lbộ llãnh lđạo lquản llý lvà lgiới lthiệu lnhiều lnhân lsự lđể
llựa lchọn. lThực lhiện lchủ ltrương lnhững lngười ldự lkiến lđề lbạt, lbổ lnhiệm lphải ltrình
lbàylđềlánlhoặclchươngltrìnhlhànhlđộngltrướclkhilcấplcólthẩmlquyềnlxemlxét,lquyết
lđịnh.
1.2.3.2 Chính sách thu hút, tuyển dụng CBCC cấp xã
Chính sách thu hút, tuyển dụng CBCC cấp xã là một trong những công cụ
quan trọng để xem xét và sàng lọc nhân lực một cách toàn diện nhằm lựa chọn
những cán bộ, công chức có đủ năng lực, trình độ, khả năng thực thi công vụ theo
yêu cầu hiện tại và có khả năng đáp ứng được sự phát triển của chính quyền cấp xã.
Hiện tại, chính sách thu hút, tuyển dụng CBCC cấp xã các địa phương bao gồm:
Luật CBCC 2010, đưa ra các quy định cụ thể về sử dụng và tuyển dụng CBCC
trong đơn vị sự nghiệp công lập; Nghị định số 29/2012/NĐ-CP ngày 12/4/2012 của
Chính phủ về tuyển dụng, sử dụng và phát triển nguồn nhân lực trong cơ quan hành
chính, Thông tư số 15/2012/TT-BNV ngày 25/12/2012 của Bộ Nội vụ về tuyển
dụng, ký kết hợp đồng làm việc và đền bù chi phí đào tạo, bồi dưỡng đối với nhân
lực trong các đơn sự nghiệp công lập.
Việc tuyển dụng CBCC cấp xã có thể được thực hiện theo cả hai hình thức là
thi tuyển và xét tuyển về cơ bản được thực hiện theo các quy định chung, nhưng
cũng có một số địa phương, tổ chức áp dụng cả các quy định riêng trong quá trình
tuyển dụng CBCC cấp xã cho phù hợp với đặc điểm tình hình của từng địa bàn. Để
việc tổ chức thi tuyển và xét tuyển được thực hiện theo đúng quy định, công tác
chuẩn bị, ôn tập, ra đề, coi thi, chấm thi được thể chế hoá qua các quy định hoặc
Quyết định cụ thể của cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền.
1.2.3.3 Chính sách đào tạo
Chính sách đào tạo CBCC cấp xã mới nhất được áp dụng tại Nghị định
101/2017/NĐ-CP của Chính phủ về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên
chức [11] nhằm trang bị kiến thức, kỹ năng, phương pháp chuyên môn nghiệp vụ,
góp phần xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức chuyên nghiệp, có phẩm chất đạo
14
đức tốt, có bản lĩnh chính trị và năng lực đáp ứng yêu cầu phục vụ nhân dân và sự
nghiệp phát triển của đất nước.
Chính sách đào tạo CBCC cấp xã phải nằm trong khung pháp lý chung của
Nhà nước áp dụng vào đối tượng, điều kiện đào tạo cụ thể với tổ chức, cơ quan đơn
vị chính quyền cấp xã. Để được hưởng chính sách này thì CBCC phải đáp ứng đủ
các điều kiện tối thiểu như: có thời gian công tác ít nhất từ đủ ba năm trở lên (không
kể thời gian tập sự), có ít nhất hai năm liên tục hoàn thành tốt nhiệm vụ trước khi
được cử đi đào tạo, tuổi đời không quá 40 đối với lần thứ nhất được cử đi đào tạo).
Ngoài các chính sách đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ cho CBCC cấp xã, tại cơ
quan, đơn vị hành chính cấp xã còn có chính sách đào tạo sau đại học (thạc sỹ, tiến
sỹ). Để được hưởng chính sách này thì cán bộ, công chức phải đáp ứng đủ các điều
kiện tối thiểu như: có thời gian công tác ít nhất từ đủ ba năm trở lên (không kể thời
gian tập sự), có ít nhất hai năm liên tục hoàn thành tốt nhiệm vụ trước khi được cử
đi đào tạo, tuổi đời không quá 40 đối với lần thứ nhất được cử đi đào tạo). Cũng
giống như các chính sách đào tạo khác, đối tượng được hưởng chính sách đào tạo
sau đại học có cam kết thực hiện nhiệm vụ tại cơ quan, tổ chức cử đi đào tạo sau khi
hoàn thành chương trình đào tạo trong thời gian ít nhất gấp hai lần thời gian đào tạo.
Chính sách đào tạo trong tổ chức hướng đến đảm bảo việc đào tạo, nâng cao trình
độ chuyên môn, kỹ năng cho cán bộ, phục vụ công việc thực tế, vì vậy chuyên
ngành đào tạo phải phù hợp với vị trí việc làm
1.2.3.4 Tình giản biên chế, điều động, luân chuyển
- Về tinh giản biên chế: Bộ Chính trị đã ban hành Nghị quyết 39 về “Chính sách
tinh giản biên chế và xác định cơ cấu CBCC, công vụ”, đồng thời chính phủ cũng hoạch
định nhiều kế hoạch, mục tiêu, lộ trình nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của nền hành
chính công vụ hiện đại, tinh gọn, trách nhiệm đáp ứng tốt hơn yêu cầu trong bối cảnh hội
nhập, phục vụ đắc lực nhu cầu của người dân.
Hiện tại, việc tinh giảm biến chế đối với CBCC cấp xã được điều chỉnh, hướng dẫn
bởi Nghị định số 108/2014/NĐ-CP ngày 20/11/2014 về chính sách tinh giản biên
chế [10]. Văn bản luật này quy định cụ thể phạm vi điều chỉnh, đối tượng, nguyên
15
tắc thực hiện tinh giảm biên chế, chế độ đãi ngộ đối với cán bộ sau khi tinh giảm: về
hưu trước tuổi, thôi giữ chức vụ lãnh đạo; thôi việc; điều chuyển vị trí công tác sang
những chức vụ có mức phụ cấp thấp hơn... Nhìn chung, các chính sách tinh giảm
biên chế được thực hiện với mục tiêu tinh gọn bộ máy quản lý hành chính, tránh sự
chồng chéo trong thực hiện nhiệm vụ, góp phần xây dựng nền hành chính công vụ
hiệu quả.
- Về điều động, luân chuyển: Điều động, luận chuyển CBCC cấp xã là hoạt
động điều chuyển vị trí công tác của đội ngũ CBCC nhằm đảm bảo đáp ứng yêu cầu
công việc. Công tác điều động, luân chuyển được thực hiện khi có quyết định của
cán bộ quản lý, lãnh đạo; khi thực hiện nhiệm vụ đột xuất; hoặc được tiến hành
nhằm đào tạo, bồi dưỡng, thử thách CBCC để đưa vào quy hoạch các vị trí lãnh đạo
trong tổ chức.
Điều động, luân chuyển, chuyển đổi vị trí việc làm cho CBCC cấp xã được
thực hiện theo yêu cầu nhiệm vụ cụ thể, theo quy hoạch, kế hoạch sử dụng cán bộ
viên chức trong cơ quan, tổ chức và giữa các cơ quan, tổ chức theo quyết định của
cơ quan chủ quản.
1.2.3.5 Chế độ đãi ngộ
* Chính sách đãi ngộ tài chính:
Chính sách đãi ngộ tài chính là những hỗ trợ về mặt tài chính cho CBCC cấp
xã nhằm đảm bảo cuộc sống ổn định cho CBCC bao gồm: tiền lương, tiền thưởng,
phụ cấp, phúc lợi. Đội ngũ CBCC cấp xã là nguồn nhân lực làm việc tại các tổ chức
hành chính sự nghiệp nhà nước nên được hưởng lương, phụ cấp... từ NSNN tương
ứng với vị trí, chức danh đảm nhận và phù hợp với tình hình kinh tế - xã hội từng
địa phương. Chính sách đãi ngộ tài chính đối với CBCC cấp xã quy định: Nhân lực
có thành tích xuất sắc sẽ được xét nâng bậc lương trước thời hạn theo quy định;
Nhân lực tại các cơ quan, đơn vị, địa phương vùng biên giới, hải đảo, vùng sâu,
vùng xa, vùng dân tộc thiểu số, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó
khăn... được hưởng phụ cấp và chính sách ưu đãi theo quy định của pháp luật.
* Chính sách đãi ngộ phi tài chính
16
Chính sách đãi ngộ phi tài chính đối với cán bộ, công chức cấp xã bao gồm
các hoạt động khen thưởng, kỷ luật. Theo đó, cán bộ, công chức cấp xã có thành
tích cao trong công tác, trong thực thi công vụ thì được khen thưởng. Hình thức
khen thưởng là bằng khen, giấy khen, chiến sỹ thi đua cơ sở, hoặc được nâng lương
trước thời hạn, được ưu tiên khi xét bổ nhiệm chức vụ cao hơn nếu đơn vị, tổ chức
có nhu cầu.
Bên cạnh việc xây dựng các chính sách khen thưởng đối với CBCC cấp xã đạt
thành tích cao trong thực hiện nhiệm vụ, công việc, thì CBCC cấp xã cũng bị xử lý
kỷ luật khi vi phạm các nội quy, quy định đối vời người công chức. Hình thức kỷ
luật được xác định tùy theo tính chất, mức độ vi phạm và hậu quả của vi phạm bao
gồm: khiển trách, cảnh cáo, hạ lương, cách chức, buộc thôi việc...
1.2.3.6 Đánh giá cán bộ, công chức cấp xã
Đánh giá CBCC cấp xã là hoạt động xem xét kết quả thực hiện công việc của
CBCC làm cơ sở cho quy hoạch, bố trí, điều chuyển, bổ nhiệm, khen thưởng cán
bộ... Đồng thời, căn cứ vào kết quả đánh giá, tổ chức đơn vị hành chính sự nghiệp
cấp xã có thể xây dựng các kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng phù hợp với từng CBCC
nhằm phát triển đội ngũ cán bộ, giúp đáp ứng tốt hơn yêu cầu nhiệm vụ được giao.
Khi triển khai đánh giá CBCC cấp xã đòi hỏi quá trình đánh giá phải đảm bảo
khách quan, minh bạch, công bằng, chính xác. Phải đánh giá căn cứ trên tiêu chí,
đối tượng đánh giá và kết quả thực hiện nhiệm vụ được giao. Lựa chọn phương
pháp đánh giá phải đảm bảo tính toàn diện, đánh giá chuẩn xác ưu điểm, hạn chế
của từng CBCC cấp xã về các nội dung: Chấp hành kỷ luật, pháp luật nhà nước,
phẩm chất đạo đức, trình độ chuyên môn nghiệp vụ; tình thần trách nhiệm, thái độ
phục vụ người dân, kết quả triển khai các chính sách hành chính công...
1.3 Khái niệm và các bước thực hiện chính sách phát triển cán bộ,
công chức cấp xã
1.3.1 Khái niệm thực hiện chính sách phát triển đội ngũ CBCC cấp xã
Theo quan điểm của chính sách công: Thực hiện chính sách là các hoạt động
tổ chức, triển khai, thực thi các văn bản, quy định của cơ quan nhà nước về một vấn
17
đề nhất định. Có thể hiểu một cách đơn giản, khái niệm thực hiện chính sách là quá
trình chuyển các kế hoạch, văn bản, quy định của cơ quan nhà nước vào thực tiễn.
Dựa trên cách tiêp cận của chính sách công, khai niệm thực hiện chính sách
phát triển đội ngũ CBCC cấp xã có thể hiểu:“Thực hiện chính sách phát triển đội
ngũ CBCC cấp xã là hệ thống các hoạt động của cơ quan quản lý nhà nước các cấp
nhằm triển khai các kế hoạch, quy định liên quan đến phát triển, nâng cao chất
lượng CBCC cấp xã về cả số lượng và chất lượng vào thực tiễn. Qua đó, xây dựng
đội ngũ CBCC cấp xã có phẩm chất đạo đức tốt, năng lực chuyên môn vững vàng
trong thực thi công vụ, phục vụ đắc lực yêu cầu của người dân [30, tr. 37].
Thực hiện chính sách phát triển đội ngũ CBCC cấp xã là biện pháp để duy trì
đội ngũ CBCC cấp xã có chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu quản lý và phù hợp với
nền hành chính công vụ trong từng thời kỳ.
1.3.2 Lập kế hoạch thực hiện chính sách
Lập kế hoạch thực hiện chinh sách phát triển đội ngũ CBCC cấp xã là một
khâu hợp thành quy trình chính sách, thiếu công đoạn này thì quy trình chính sách
không thể tồn tại. Lập kế hoạch thực hiện chinh sách là khâu đầu tiên, có vai trò
quan trọng quyết định hiệu quả của quá trình tổ chức, triển khai các chính sách phát
triển đội ngũ CBCC cấp xã.
Hiệu quả của công tác lập kế hoạch chính sách phát triển đội ngũ CBCC cấp
xã được đánh giá thông qua chất lượng, độ khả thi của các bản kế hoạch đã lập. Để
đảm bảo các kế hoạch thực hiện chính sách có tính chính xác, khả thi cao đòi hỏi
chủ thể lập kế hoạch phải đầu tư thời gian, công sức, tìm tòi nghiên cứu, phân tích
tim ra ưu điểm, hạn chế, bất cập của hệ thống chính sách đang thực thi, từ đó lập
các bản kế hoạch thực hiện chính sách có chất lượng.
Để đảm bảo các kế hoạch thực hiện chính sách phát triển đội ngũ CBCC cấp
xã phù hợp với từng địa phương, và từng giai đoạn phát triển kinh tế - xã hội, đòi
hỏi các cơ quan liên quan từ Trung ương đến địa phương đều phải tham gia lập kế
hoạch thực hiện chính sách. Một bản kế hoạch triển khai thực hiện chính sách phát
triển đội ngũ CBCC cấp xã hoàn chỉnh cần bao gồm đầy đủ các nội dung:
18
+ Chủ thể tổ chức điều hành việc thực hiện chính sách;
+ Nguồn lực thực hiện chính sách: nhân lực, vật lực, cơ sở vật chất...;
+ Thời gian dự kiến thực hiện triển khai chính sách;
+ Kế hoạch điều chỉnh chính sách (nếu phát sinh);
+ Kế hoạch đôn đốc, kiểm tra việc triển khai, thực hiện chính sách…
Dự lthảo lbản lkế lhoạch ltriển lkhai lthực lhiện lchính lsách lphát ltriển lCBCC lcấp lxã
ldollãnhlđạo lcáclcấplcó lthẩmlquyền lxemlxét lthônglqua.lVíldụ:lở lcấplTrung lươnglcó
lthể ldo lThủ ltướng lchính lphủ lhoặc lbộ ltrưởng lbộ lnội lvụ, lở lđịa lphương ldo lchủ ltịch
lUBNDlcấpltỉnh lhoặc lcấplhuyện lxemlxétlthông lqua…Saulkhi lđượclcác lcấplcó lthẩm
lquyền lthông lqua lthì lbản lkế lhoạch ltriển lkhai lthực lhiện lchính lsách lphát ltriển lCBCC
lcấp lxã lcó lgiái ltrị lpháp llý lbuộc lcác lchủ lthể lcó ltrách lnhiệmlthamlgia lthực lhiện lchính
lsách lphải lthực lhiện. lViệc lđiều lchỉnh lkế lhoạch lthực lhiện lchính lsách lphát ltriển
lCBCC lcấp lxã ltheo lnguyên ltắc lcấp lnào lthông lqua lkế lhoạch lthực lhiện lthì lcấp lđó lcó
lquyền lđiều lchỉnh. lNhưng ltrong lhoạt lđộng lxây ldựng lkế lhoạch ltriển lkhai lthực lhiện
lchính lsách lphát ltriển lCBCC lcấp lxã, lchủ lthể lthực lhiện lcần lcố lgắng lkhông lđể lphát
lsinhlcácltrườnglhợplđiềulchỉnhlchínhlsách,ldolmỗillầnlđiềulchỉnhlsẽlgâyltốnlkémlvề
ltiềnlcủa,lthờilgian,lcônglsứclvàlảnhlhưởnglđếnlhiệulquảlthựclhiệnlchínhlsách.
1.3.3 Phổ biến chính sách và kế hoạch thực hiện chính sách
Khi các kế hoạch thực hiện chính sách phát triển đội ngũ CBCC cấp xã được
phê duyệt và thông qua, các cơ quan, đơn vị liên quan tiến hành các hoạt động triển
khai kế hoạch đã lập thông qua công tác phổ biến, tuyên truyền chính sách. Công
việc đầu tiên của quá trình thực hiện chính sách là tổ chức các hoạt động tuyên
truyền, phổ biến về chính sách kịp thời đến các đối tượng thụ hưởng chính sách.
Phổ biến, tuyên truyền các chính sách phát triển đội ngũ CBCC cấp xã đến đối
tượng triển khai và thụ hưởng có vai trò quan trọng và rất cần thiết để đưa các chính
sách áp dụng vào thực tiễn. Công tác này cần được thực hiên kịp thời, ngay khi các
kế hoạch được thông qua. Phổ biến, tuyên truyền chính sách phát triển đội ngũ
CBCC cấp xã nếu thực hiện tốt sẽ giúp các chủ thể tham gia và đối tượng thụ hưởng
nắm bắt và hiểu rõ về chính sách, góp phần đưa chính sách áp dụng tốt vào thực tiễn
19
phù hợp với tình hình từng địa phương, từng đơn vị. Ngoài ra, công tác phổ biến
chính sách còn giúp đội ngũ CBCC cấp xã tự giác thực hiện theo yêu cầu quản lý
của Nhà nước đối với các vấn đề trong chính sách phát triển đội ngũ CBCC cấp xã.
Hoạt lđộng lphổ lbiến, ltuyên ltruyền, lvận lđộng lthực lhiện lchính lsách lphát ltriển
lCBCC lcấp lxã lcủa lcác lchủ lthể, lđối ltượng lliên lquan lcần lđược lthực lhiện lthường
lxuyên,lliênltụclvàlhiệulquảlkểlcảlkhilchínhlsách lphátltriểnlCBCClcấp lxãlđanglđược
lthi lhành, lđể lmọi lđối ltượng lliên lquan lluôn lcủng lcố llòng ltin lvào lchính lsách lvà ltích
lcực lthực lthi lchính lsách. Tùy theo yêu cầu của các cơ quan quản lý nhà nước, tính
chất của chính sách phát triển đội ngũ CBCC cấp xã trong từng giai đoạn lịch sự,
quá trình hội nhập vào khu vực và thế giới để lựa chọn những hình thức, phương
pháp tuyên truyền, phổ biến chính sách phù hợp.
1.3.4 Phân công, phối hợp thực hiện
Phân công, phối hợp các cơ quan, đơn vị tổ chức thực hiện chính sách phát
triển đội ngũ CBCC cấp xã theo kế hoạch được phê duyệt thể hiện thông qua việc
làm rõ quyền và trách nhiệm của các chủ thể liên quan trong thực hiện chính sách.
Chính sách phát triển đội ngũ CBCC cấp xã được thực thi trên phạm vi rộng lớn, tối
thiểu là một địa phương, vì thế số lượng cá nhân và tổ chức tham gia thực hiện
chính sách phát triển đội ngũ CBCC cấp xã sẽ rất lớn. Ngoài ra, các hoạt động thực
hiện theo đúng định hướng, mục tiêu chính sách phát triển đội ngũ CBCC cấp xã
diễn ra cũng rất phong phú, phức tạp theo không gian và thời gian khác nhau gắn
với từng hoàn cảnh và điều kiện của từng địa phương, chúng đan xen nhau, thúc đẩy
hay kìm hãm nhau theo quy luật... Bởi vậy, muốn tổ chức thực hiện chính sách phát
triển đội ngũ CBCC cấp xã đạt hiệu quả cần phải tiến hành phân công, phối hợp
giữa các cơ quan quản lý ngành, các cấp chính quyền địa phương, các yếu tố tham
gia thực thi chính sách và các quá trình ảnh hưởng đến thực hiện mục tiêu chính
sách.
Trong thực tế, để việc thực hiện chính sách phát triển đội ngũ CBCC cấp xã
thuận lợi và hiệu quả, không bị chồng chéo thì chủ thể chính sách công thường hay
phân công cơ quan chủ trì và các cơ quan phối hợp thực hiện chính sách phát triển
20
đội ngũ CBCC cấp xã. Hoạt động phân công, phổi hợp diễn ra theo tiến trình thực
hiện chính sách công một cách chủ động, sáng tạo để luôn duy trì chính sách được
ổn định, góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả chính sách.
1.3.5 Điều chỉnh kế hoạch thực hiện chính sách
Điều chỉnh kế hoạch thực hiện chính sách là việc xem xét, nhận định về giá trị
các kết quả đạt được khi ban hành và thực thi chính sách tại các tổ chức, đơn vị
hành chính xấp xã. Hoạt động này do cơ quan bàn hành chính sách và chủ thể thực
hiện chính sách thực hiện nhằm đảm bảo các chính sách phát triển đội ngũ CBCC
cấp xã đạt hiệu quả cao hơn, có tính khả thi cao phù hợp với điều kiện thực tiễn.
Muốn lthực lhiện lđiều lchỉnh lchính lsách lphát ltriển lCBCC lcấp lxã lcho lphù lhợp
lvớilyêulcầu,lthựcltiễnlvềlcôngltáclcánlbộltạilđịalphương,lchỉlcólcáclcơlquanlquảnllý
lnhà lnước lmới lcó lđủ lthẩm lquyền lthực lhiện lviệc lnày. lTrên lthực ltế, lviệc lđiều lchỉnh,
lbổ lsung lchính lsách lphát ltriển lCBCC lcấp lxã ldiễn lra lnăng lđộng lvà llinh lhoạt. lVì lvậy,
lcáclcơlquanlquảnllýlnhàlnước, Quốc hội và chính phủlcầnlphảilchủlđộnglđiềulchỉnh
lcác lvấn lđề lcản ltrở lthực lhiện lchính lsách, lđưa lra lcơ lchế lchính lsách lphù lhợp lđể lthực
lhiệnlchínhlsáchlcólhiệulquả.
Trong hoạt động điều chỉnh chính sách phát triển đội ngũ CBCC cấp xã, chủ
thể quản lý có thể điều chỉnh biện pháp, cơ chế thực hiện và các nội dung khác
nhưng không được làm thay đổi mục tiêu chính sách. Quá trình này đòi hỏi cán bộ
thực hiện phải có kiến thức và kỹ năng để thực hiện việc điều chỉnh chính sách phù
hợp.
1.3.6 Kiểm tra, đánh giá thực hiện chính sách phát triển đội ngũ CBCC cấp xã
Kiểm tra, đánh giá thực hiện chính sách phát triển đội ngũ CBCC cấp xã nhằm
phát hiện những bất cập, hạn chế trong quá trình triển khai, thực hiện chính sách.
Để công tác kiểm tra, đánh giá đạt hiệu quả đòi hỏi chủ thể kiểm tra phải thu thập,
cập nhật đầy đủ nguồn thông tin cần thiết phán ánh quá trình triển khai, thực hiện
chính sách phát triển đội ngũ CBCC cấp xã, nguồn thu thập thông tin phải khách
quan, chính xác. Trên cơ sở thông tin thu thập được, chủ thể kiểm tra phải phân
21
tích, xử lý, chọn lọc thông tin một cách phù hợp để đưa ra quyết định đánh giá đúng
đắn, phục vụ hoàn thiện chính sách phát triển đội ngũ CBCC cấp xã.
Cơ quan quản lý nhà nước cần đẩy mạnh việc kiểm tra, đôn đốc, đánh giá thực
hiện chính sách; kịp thời bổ sung, hoàn thiện chính sách giúp nâng cao hiệu lực,
hiệu quả của chính sách phát triển đội ngũ CBCC cấp xã. Hoạt động kiểm tra, đánh
giá được xem là khâu cuối cùng của quá trình thực hiện chính sách phát triển đội
ngũ CBCC cấp xã, phản ánh mục tiêu phát triển đội ngũ CBCC cấp xã đã hoạch
định đạt được ở mức độ nào, từ đó có những điều chỉnh phù hợp.
Về bản chất, hoạt động kiểm tra, đánh giá chính sách phát triển đội ngũ CBCC
cấp xã là việc so sánh những kết quả đạt được với mục tiêu đề ra từ trước, để xác
định kết quả, hiệu quả của các chính sách phát triển đội ngũ CBCC cấp xã khi nó
được triển khai.
1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến thực hiện chính sách phát triển cán bộ,
công chức cấp xã
1.4.1. Các nhân tố khách quan
Hệ thống giáo dục, đào tạo: Đội ngũ cán bộ công chức cấp xã là những con
người được đầu tư phát triển, có kỹ năng, kiến thức, kinh nghiệm, năng lực sáng
tạo. Năng lực này được trau dồi trong quá trình tham gia đào tạo, bồi dưỡng tại các
cơ sở giáo dục chính quy và tích lũy trong quá trình thực hiện công việc. Tuy nhiên,
ngay cả việc tích lũy kinh nghiệm này cũng phải dựa trên một nền tảng giáo dục,
đào tạo chuyên môn, các kỹ năng cơ bản do được đào tạo. Khi chất lượng nguồn
nhân lực tại các trường đại học, cơ sở giao dục được nâng cao đồng nghĩa với việc
chính quyền cấp xã có cơ hội tuyển dụng được đội ngũ CBCC cấp xã có trình độ
chuyên môn tốt, giảm thiểu chi phí đào tạo lại của tổ chức. Đây là tiền đề để bộ máy
chính quyền cấp xã thực hiện hiệu quả các chính sách phát triển đội ngũ CBCC cấp
xã.
Môi trường thực thi chính sách: Môi trường thực thi chính sách phát triển đội
ngũ CBCC cấp xã bao gồm các yếu tố: kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, tự nhiên,
pháp luật... Nếu các yếu tố cấu thành môi trường thực thi chính sách phát triển, biến
22
đổi phù hợp với hoạt động, cơ chế quản lý điều hành của cơ quan xây dựng, thực
hiện và triển khai chính sách sẽ góp phần nâng cao hiệu quả triển khai thực hiện
chính sách phát triển đội ngũ CBCC, đồng thời thúc đẩy các tổ chức tăng cường
thực thi chính sách.
Quan điểm của Đảng, Nhà nước về chính sách phát triển đội ngũ CBCC cấp
xã: Chính sách phát triển đội ngũ CBCC cấp xã chịu sự điều chỉnh và sự ảnh hưởng
rất lớn từ quan điểm của Đảng, chính sách của Nhà nước nói chung và địa phương
nói riêng. Đó là định hướng để phát triển đội ngũ CBCC nói chung và đội ngũ
CBCC cấp xã nói riêng nhằm thúc đấy đội ngũ này rèn luyện, tu dưỡng phẩm chất
đạo đức, phấn đấu học tập nâng cao trình độ chuyên môn, kỹ năng nghề nghiệp
(ngoại ngữ, tin học và kỹ năng mềm). Như vậy, có thể nhận thấy quan điểm của
Đảng, Nhà nước và địa phương là nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến việc triển khai
chính sách phát triển đội ngũ CBCC cấp xã.
1.4.2 Các nhân tố chủ quan
Chủ thể chịu trách nhiệm thực thi chính sách: Tổ lchức lbộ lmáy lhành lchính lcó
lảnh lhưởngltrựcltiếplđếnlthựclthilchínhlsách lphátltriểnlCBCC lcấplxã. lThônglthường
lthựclthilchínhlsáchlđòilhỏilcólsựlthamlgialcủalmộtlsốltổlchứclnhấtlđịnhlđểlbiếnlmục
ltiêu lchính lsách lthành lhành lđộng. lThực lhiện lchính lsách lđược ltham lgia lbởi lnhiều ltổ
lchức, lđòi lhỏi lsự lhợp ltác lvà lphối lhợp lhợp llý lcủa lnhiều ltổ lchức lhoặc lnhiều lbộ lphận
lcủa ltổ lchức. lCác lBộ, lngành lở lTrung lương; lCấp lủy lđảng, lchính lquyền lvà lcác lcơ
lquan,lđơnlvị,lđịalphươnglcóltráchlnhiệmlxâyldựnglchươngltrình,lkếlhoạchlđểlcụlthể
lhóa lcác lchủ ltrương, lchính lsách lphát ltriển lCBCC lcấp lxã lcủa lTrung lương; lcác lchủ
lthể lphải lcó ltrách lnhiệm ltrong lviệc lphối lhợp ltriển lkhai lthực lhiện lchính lsách lđảm
lbảo,lhiệulquả,lđạtlcáclmụcltiêulđềlralvàlđưalchínhlsáchlđilvàolcuộclsống
Năng lực thực hiện chính sách của CBCC trong bộ máy nhà nước: Đây là yếu
tố chủ quan có vai trò quyết định đến kết quả của thực hiện chính sách phát triển đội
ngũ CBCC cấp xã. Chất lượng, hiệu quả thực hiện chính sách phát triển đội ngũ
CBCC cấp xã phụ thuộc phần nhiều vào năng lực của đội ngũ CBCC tham gia thực
hiện chính sách phát triển đội ngũ CBCC cấp xã. Năng lực của đội ngũ CBCC tham
23
gia thực hiện chính sách phát triển đội ngũ CBCC cấp xã là kiến thức, kỹ năng và
thái độ của họ trong thực hiện chính sách. Năng lực thực hiện chính sách đó là các
năng lực: Năng lực xây dựng kế hoạch triển khai thực hiện chính sách; Năng lực
phổ biến, tuyên truyền chính sách; năng lực phân công, phối hợp thực hiện chính
sách, năng lực điều chỉnh chính sách; năng lực kiểm tra, đánh giá thực hiện chính
sách. Nếu thiếu năng lực tổ chức thực hiện chính sách phát triển đội ngũ CBCC cấp
xã thì các cơ quan, tổ chức có thẩm quyền và CBCC tham gia thực hiện chính sách
có thể đưa ra kế hoạch dự kiến không sát với thực tế, làm lãng phí các nguồn lực
huy động, làm giảm hiệu lực, hiệu quả của chính sách thậm chí có thể làm biến
dạng chính sách. Do đó, cần phải đặc biệt chú ý đến năng lực thực hiện chính sách
của đội ngũ CBCC tham gia thực hiện chính sách CBCC cấp xã.
Điều kiện vật chất phục vụ qua trình thực hiện chính sách phát triển đội ngũ
CBCC cấp xã: Đây là yếu tố có vị trí quan trọng để cùng với nhân lực và các yếu tố
khác đảm bảo thực hiện thành công trình chính sách phát triển đội ngũ CBCC cấp
xã. Thực hiện chính sách phát triển đội ngũ CBCC cấp xã, lực lượng quan trọng
quyết định hiệu lực, hiệu quả hoạt động của chính quyền cơ sở. Muốn có đội ngũ
CBCC cấp xã có đủ trình độ, năng lực và phẩm chất đạo đức tận tụy phục vụ chính
quyền cơ sở và người dân cần phải đảm bảo điều kiện vật chất cần thiết cho tổ chức
thực hiện chính sách phát triển đội ngũ CBCC cấp xã. Nếu không bảo đảm yếu tố
này khó có thể đạt được mục tiêu của chính sách phát triển đội ngũ CBCC cấp xã.
1.5. Các tiêu chí đánh giá thực hiện chính sách phát triển đội ngũ cán bộ
công chức cấp xã
1.5.1 Các tiêu chí định tính
* Sự hài lòng của dân chúng: Thực hiện các chính sách phát triển đội ngũ
CBCC cấp xã, ngoài việc phát triển về số lượng CBCC, thì việc phát triển trình độ
chuyên môn, phẩm chất đạo đức của CBCC cấp xã là điều tất yếu. Phẩm chất, đạo
đức của CBCC được thể hiện qua những yếu tố vô hình không định lượng được
bằng những con số cụ thể như: ý thức tổ chức kỷ luật, có tinh thần hợp tác, tác
phong làm việc khẩn trương, chính xác, tận tình, trách nhiệm trong tiếp công dân,
24
hoàn thành công vụ… Tất cả những yếu tố này được đánh giá thông qua sự cảm
nhận của dân chúng trong quá trình tiếp xúc với CBCC công chức, hay chính là sự
hài lòng của dân chung đối với tác phong phục vụ, xử lý công vụ của CBCC cấp xã.
Người dân càng hài lòng chứng tỏ chính sách phát triển đội ngũ CBCC cấp xã càng
đạt hiệu quả và ngược lại.
* Sự hài lòng của CBCC: Sự hài lòng của CBCC cấp xã cũng là một trong
những tiêu chí đánh giá việc thực hiện chính sách phát triển đội ngũ CBCC. Nếu
CBCC cấp xã hài lòng với các chế độ đãi ngộ, môi trường, vị trí làm việc, mức thu
nhập được hưởng… chứng tỏ việc triển khai, thực hiện chính sách phát triển đội
ngũ CBCC cấp xã đạt hiệu quả. Từ đây tạo ra động lực để CBCC cấp xã nỗ lực
hoàn thành công việc, nhiệm vụ được giao, là tiền đề nâng cao hiệu quả thực thi
công vụ.
1.5.2 Các tiêu chí định lượng
* Số lượng CBCC: Tiêu chí này được đánh giá thông qua tổng số CBCC cấp
xã tại cấp cơ sở tại từng thời kỳ. Nếu số lượng CBCC hợp lý phù hợp với khối
lượng công việc phát sinh trong tổ chức, không xảy ra tình trạng thừa và thiếu nhân
lực thì việc thực hiện chính sách phát triển đội ngũ CBCC được đánh giá là hiệu quả
và ngược lại.
* Cơ cấu đội ngũ CBCC cấp xã: Tiêu chí này được sử dụng để đánh giá việc
thực hiện bố trí, sắp xếp đội ngũ CBCC cấp xã. Nếu cơ cấu đội ngũ CBCC càng
hợp lý, bố trí đúng người, đúng việc, đúng chuyên môn thì việc thực hiện chính
sách phát triển đội ngũ CBCC cấp xã càng hiệu quả và ngược lại.
* Trình độ chuyên môn: Trình độ chuyên môn của CBCC cấp xã là trình độ về
chuyên môn được đào tạo qua các trường lớp, thể hiện qua văn bằng chuyên môn
phù hợp với yêu cầu của công việc. Khi xem xét về trình độ chuyên môn cần lưu ý
về sự phù hợp giữa chuyên môn được đào tạo với yêu cầu thực tế của công việc và
kết quả làm việc của họ. Đây là tiêu chí đo lường đầu vào của CBCC khi công chức
đáp ứng tiêu chí này họ mới có đủ điều kiện cần để đảm nhiệm công việc được giao.
25
* Kỹ năng sử dụng ngoại ngữ, công nghệ thông tin, giao tiếp trong công việc:
Đội ngũ CBCC cấp xã phải đáp ứng các yêu cầu tối thiểu về ngoại ngữ, tin học,
giao tiếp truyền thông… Trong bối cảnh nước ta ngày càng hội nhập sâu vào nền
KT thế giới, ngoại ngữ đã trở thành yêu cầu cho những ai muốn mở cánh cửa đón
nhận những tinh hoa văn hoá của nhân loại bằng việc trao đổi với người nước ngoài
hay ra nước ngoài học hỏi kinh nghiệm.
Xây dựng chính phủ điện tử, giảm thủ tục giấy tờ, rút ngắn thời gian nhận
thông tin… là mục tiêu cần hướng tới của Nhà nước Việt Nam. Xu hướng này đòi
hỏi CBCC cấp xã phải có trình độ tin học nhất định. Năng lực chuyên môn được
đánh giá không chỉ thông qua hệ thống chứng chỉ, văn bằng, mà quan trọng hơn là
qua vận dụng vào công việc thực tế. Bản chất sự đánh giá thực hiện chính sách phát
triển đội ngũ CBCC cấp xã thông qua các chỉ tiêu này là kiểm tra đối chiếu những
văn bằng xác nhận trình độ của công chức với những yêu cầu về trình độ theo từng
vị trí công tác. Trong trường hợp trình độ của CBCC cấp xã chưa phù hợp với yêu
cầu thì cần phải có kế hoạch đưa cán bộ đi đào tạo bồi dưỡng.
* Phẩm chất chính trị của CBCC cấp xã: Phẩm chất chính trị là một trong
những tiêu chí rất quan trọng trong đánh giá thực hiện chính sách phát triển đội ngũ
CBCC cấp xã. Biểu hiện về phẩm chất chính trị của CBCC cấp xã được thể hiện
thông qua những hành động, việc làm của đội ngũ CB này. Cán bộ chỉ đủ phẩm chất
chính trị khi đáp ứng các tiêu chuẩn sau: Có lập trường chính trị tư tưởng vững
vàng, trung thành với lợi ích quốc gia và địa phương, nhận thức đúng đắn và kiên
định với đường lối đổi mới của Đảng, chính sách, pháp luật phát triển KT – XH của
Nhà nước; Có ý chí vượt qua khó khăn hoàn thành nhiệm vụ được giao. Tuyệt đối
không được so đo, lựa chọn những công việc dễ dàng, thuận lợi, đùn đẩy cho đồng
nghiệp những việc khó khăn, phức tạp. Khi gặp khó khăn trong công việc phải giữ
vững bản lĩnh chính trị, năng động, sáng tạo, lường trước những tình huống có thể
xảy ra trong quá trình quản lý để cùng đồng nghiệp tìm ra biện pháp giải quyết đúng
đắn, kịp thời; Có ý thức tuyên truyền, thuyết phục người khác thực hiện thành công
đường lối, chính sách, luật pháp của Đảng và Nhà nước. Biến nhận thức chính trị
của mình thành nhận thức của mọi người, phải tạo được lòng tin và lôi cuốn mọi
người cùng thực hiện….
26
TIỂU KẾT CHƯƠNG 1
Nội dung chương 1, tác giả tập trung tổng hợp hệ thống cơ sơ lý thuyết vê
CBCC cấp xã, chính sách phát triển đội ngũ CBCC cấp xã và thực hiện chính sách
phát triển đội ngũ CBCC cấp xã. Nội dung chính của chương 1, tác giả đề cập đến
nội dung các bước thực hiện chính sách phát triển đội ngũ CBCC cấp xã bao gồm:
Lập kế hoạch thực hiện chính sách; Phổ biến chính sách phát triển đội ngũ CBCC
cấp xã; Phân công, phối hợp thực hiện chính sách phát triển đội ngũ CBCC cấp xã;
Điều chỉnh chính sách phát triển đội ngũ CBCC cấp xã; Kiểm tra, đánh giá thực
hiện chính sách phát triển đội ngũ CBCC cấp xã. Khung lý thuyết đã xây dựng
trong chương 1 sẽ là cơ sở để tác giả tiến hành phân tích thực trạng trong chương 2
khi đánh giá về việc thực hiện và kết quả thực hiện chính sách phát triển đội ngũ
CBCC cấp xã trên địa bàn huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội.
27
Chương 2
THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN CÁN BỘ, CÔNG
CHỨC CẤP XÃ TẠI HUYỆN CHƯƠNG MỸ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI
2.1 Đặc điểm kinh tế xã hội và tình hình đội ngũ cán bộ công
chức cấp xã huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội
2.1.1 Đặc điểm kinh tế - xã hội
Vị trí địa lý, dân cư: Huyện Chương Mỹ là một trong 30 quận, huyện, thị xã
của Thủ đô Hà Nội, là huyện ngoại thành nằm ở phía Tây nam, cách trung tâm Thủ
đô 20km; phía Bắc giáp huyện Quốc Oai; phía Đông giáp quận Hà Đông, huyện
Thanh Oai; phía Nam giáp huyện Ứng Hòa, Mỹ Đức; phía Tây giáp với huyện
Lương Sơn (tỉnh Hoà Bình).
Đơn vị hành chính huyện: Từ 01/8/2008, Huyện Chương Mỹ chính thức là
một trong 30 quận huyện, thị xã của Thủ đô Hà Nội, đơn vị hành hình gồm 30 xã và
02 thị trấn. Trung tâm hành chính của huyện đóng tại thị trấn Chúc Sơn. Trên địa
bàn huyện còn có gần 100 cơ quan, đơn vị của Trung ương và Thành phố đóng trên
địa bàn; Huyện có 01 khu công nghiệp, 9 cụm công nghiệp, 175/206 làng có nghề,
36 làng đã được công nhận là làng nghề truyền thống. Trong đó, chiếm đa số là
nghề thủ công Mây tre đan truyền thống.
Đặc điểm khí hậu: Khí hậu của huyện Chương Mỹ mang đầy đủ đặc điểm
chung của khí hậu vùng đồng bằng sông Hồng nhiệt đới gió mùa ẩm với 2 mùa rõ
rệt: mùa hè nóng – mưa nhiều, mùa đông lạnh – ít mưa. Nằm trong vùng nhiệt đới
ẩm gió mùa, Hà Nội nói chung và Chương Mỹ nói riêng quanh năm tiếp nhận lượng
bức xạ Mặt Trời rất dồi dào (tổng lượng bức xạ trung bình trong năm là
122,8kcal/cm2
).
Tình hình kinh tế - xã hội huyện Chương Mỹ: Tổng giá trị sản xuất năm 2019
của huyện Chương Mỹ đạt 23.235 tỷ đồng, đạt 100% so kế hoạch năm và tăng
11,6% so với cùng kỳ. Thu nhập bình quân đầu người trên địa bàn huyện đạt 47
triệu đồng/người/năm. Cơ cấu kinh tế: Công nghiệp - dịch vụ - nông nghiệp: 57,9%
28
- 24,8% -17,3%. Trong đó, sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và xây dựng
cơ bản trên địa bàn huyện tiếp tục phát triển ổn định; giá trị sản xuất ngành công
nghiệp - tiểu thủ công nghiệp - xây dựng cơ bản ước đạt 13.235 tỷ đồng, đạt
100,2% so với kế hoạch và tăng 11,5% so cùng kỳ. Toàn huyện có 668 doanh
nghiệp và trên 9.000 cơ sở sản xuất cá thể công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và xây
dựng cơ bản đang hoạt động tạo việc làm và thu nhập ổn định cho người lao động.
Năm 2019, ngành trồng trọt và chăn nuôi của huyện đều bị ảnh hưởng do thiên
tai, dịch bệnh. Trong đó, dịch tả lợn Châu Phi xuất hiện trên địa bàn huyện cuối quý
1/2019, đã ảnh hưởng trực tiếp đến 2.773/6.956 hộ chăn nuôi (chiếm 39,9% số hộ
chăn nuôi); 198/216 thôn (chiếm 91,7% số thôn) của 32/32 xã, thị trấn. Tổng số lợn
phải tiêu hủy 41.447/248.202 con (chiếm 16,7% tổng đàn lợn toàn huyện), trọng
lượng tiêu hủy hơn 2.955 tấn. Tuy nhiên, ngành nông nghiệp của huyện vẫn tăng
trưởng khá; giá trị sản xuất ngành nông - lâm - thủy sản (theo giá so sánh năm
2010) ước thực hiện 3.990 tỷ đồng, đạt 85,3% so kế hoạch và bằng 103,9% so cùng
kỳ. Giá trị sản phẩm thu hoạch trên 01 ha trồng trọt và nuôi trồng thủy sản đạt 135
triệu đồng
2.1.2 Tình hình đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã huyện Chương Mỹ
2.1.2.1 Số lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã huyện Chương Mỹ
Tính đến ngày 31/12/2019, trên địa bàn 32 xã, thị trấn của huyện Chương Mỹ
có 635 CBCC cấp xã. CBCC cấp xã của huyện phần lớn là dân bản địa, cư trú sinh
sống tại địa phương, đa số được rèn luyện và trưởng thành từ thực tiễn. Trong giai
đoạn từ năm 2015 đến 2019, huyện Chương Mỹ đã có những cố gắng ban đầu trong
công tác phát triển đội ngũ CBCC cấp xã. Vì vậy, đội ngũ CBCC cấp xã của huyện
đang dần kiện toàn cả về số lượng và chất lượng. Tình hình biến động số lượng
CBCC cấp xã trên địa bàn huyện như sau:
29
Bảng 2.1: Số lượng cán bộ, công chức cấp xã huyện Chương Mỹ
Đơn vị: Người
CBCC cấp xã
Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019
SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ
1. Tổng số CBCC 628 100 630 100 629 100 633 100 635 100
2. Phân theo chức danh
Cán bộ 352 56.05 353 56.03 354 56.28 357 56.40 359 56.54
Công chức 276 43.95 277 43.97 275 43.72 276 43.60 276 43.46
3. Phân theo giới tính
Nam 503 80.10 505 80.16 504 80.13 506 79.94 507 79.84
Nữ 125 19.90 125 19.84 125 19.87 127 20.06 128 20.16
4. Phân theo độ tuổi
Dưới 30 tuổi 85 13.54 85 13.49 86 13.67 87 13.74 87 13.70
Từ 31 đến 40 tuổi 234 37.26 235 37.30 235 37.36 237 37.44 239 37.64
Từ 41 đến 50 tuổi 167 26.59 167 26.51 166 26.39 166 26.22 167 26.30
Trên 50 tuổi 142 22.61 143 22.70 142 22.58 143 22.59 142 22.36
Nguồn: Phòng nội vụ UBND huyện Chương Mỹ
Số lượng CBCC cấp xã huyện Chương Mỹ có sự biến động rất ít: Giai đoạn
2015-2019, từ 628 CBCC tăng lên 635 CBCC cấp xã (tăng 7 CBCC cấp xã), trong
đó cán bộ cấp xã luôn chiếm tỷ trọng cao hơn công chức cấp xã. Qua 5 năm nghiên
cứu, tỷ trọng cán bộ cấp xã luôn chiếm trên 56%, công chức dưới 44%.
Xét theo giới tính: Đội ngũ CBCC cấp xã huyện Chương Mỹ chủ ýếu là nam
giới. Giai đoạn 2015-2019, tỷ trọng CBCC nam chiếm khoảng 80%, tỷ trọng CBCC
nữ khoảng 20%. Điều này cho thấy, cơ cấu về giới tính CBCC cấp xã của huyện
Chương Mỹ chưa thật hợp lý. Số lượng nữ còn ít, chiếm một phần rất nhỏ trong
tổng số CBCC, số lượng nam CBCC chiếm đại đa số.
Xét theo độ tuổi: Huyện Chương Mỹ có cơ cấu CBCC cấp xã theo độ tuổi già.
Độ tuổi của CBCC cấp xã giai đoạn 2015-2019 chủ yếu nằm trong khoảng từ 31–
40 tuổi, chiếm tỷ lệ trên 37%, dưới 30 tuổi chiếm khoảng 13-14%; CBCC trên 50
tuổi cũng chiếm tỷ trọng khá cao, dao động từ 22-23%. Cơ cấu CBCC cấp xã theo
độ tuổi của huyện Chương Mỹ ảnh hưởng rất lớn đến trình độ năng lực và khả năng
hoàn thành công việc. Mặc dù, cơ cấu CBCC già hóa có lợi thế khi có nhiều kinh
nghiệm lãnh đạo, kỹ năng sống, và có mối quan hệ quần chúng rộng mở, được
nhiều người tín nhiệm và tôn trọng, nhưng với độ tuổi CBCC quá già để có thể dễ
dàng thích ứng với những thay đổi nhanh chóng của xã hội, khoa học kỹ thuật,…
30
Đội ngũ CBCC này không đủ điều kiện sức khỏe để làm việc, học tập hiệu quả đáp
ứng được yêu cầu ngày càng cao của công việc.
2.1.2.2 Trình độ chuyên môn của đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã huyện Chương Mỹ
Trong giai đoạn 2015-2019, trình độ chuyên môn của đội ngũ CBCC cấp xã
tại huyện Chương Mỹ được nâng cao đáng kể. Đến năm 2019, số lượng CBCC chưa
qua đào tạo chiếm tỷ lệ khá thấp. Còn tồn tại những CBCC chưa qua đào tạo là do
hệ quả giai đoạn trước đây để lại, một số chức danh bán chuyên trách, hợp đồng ưu
tiên tuyển dụng đối tượng con em trên địa bàn không có chuyên môn, nghiệp vụ.
Việc ban hành Nghị định số 92/2009/NĐ-CP đã đưa những đối tượng này vào diện
ưu tiên xét tuyển đối với các vị trí, chức danh CBCC cấp xã. Trong giai đoạn 2015-
2019, trình độ chuyên môn cụ thể của CBCC cấp xã, huyện Chương Mỹ được thể
hiện trong bảng dưới đây:
Bảng 2.2: Trình độ chuyên môn của CBCC cấp xa, huyện Chương Mỹ
Đơn vị: Người
Trình độ chuyên
môn CBCC cấp xã
Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019
SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ
Chưa qua đào tạo 25 3.98 22 3.49 16 2.54 14 2.21 11 1.73
Sơ cấp 140 22.29 137 21.75 132 20.99 133 21.01 129 20.31
Trung cấp 173 27.55 175 27.78 174 27.66 171 27.01 169 26.61
Cao đẳng, đại học 286 45.54 290 46.03 297 47.22 302 47.71 310 48.82
Sau đại học 4 0.64 6 0.95 10 1.59 13 2.05 16 2.52
Tổng số CBCC 628 100 630 100 629 100 633 100 635 100
Nguồn: Phòng nội vụ UBND huyện Chương Mỹ
Kết quả tổng hợp trong bảng số liệu cho thấy, số lượng CBCC cấp xã, huyện
Chương Mỹ chủ yếu có trình độ cao đẳng, đại học và tăng dần qua các năm cả về số
lượng và tỷ trọng. Năm 2015, CBCC trình độ cao đẳng, đại học chiếm 45,54% đến
năm 2019 tăng lên 48,82%. CBCC cấp xã trình độ sau đại học chiếm tỷ lệ thấp song
đang có xu hướng gia tăng, chiếm tỷ lệ 2,52% năm 2019. Đội ngũ CBCC cấp xã,
huyện Chương Mỹ chưa qua đào tạo, trình độ sơ cấp và trung cấp đang không
ngừng học tập nâng cao trình độ chuyên môn nên số lượng đang giảm dần. Từ kết
quả thống kế cho thấy có sự thay đổi theo hướng tích cực về trình độ chuyên môn
của đội ngũ CBCC cấp xã huyện Chương Mỹ. Điều này là nhờ sự quan tâm chỉ đạo
của huyện ủy, Đảng bộ huyện Chương Mỹ trong công tác đào tạo, tuyển dụng theo
31
Quyết định số 798/2014/QĐ-UBND ngày 11/3/2014 của Ủy ban nhân dân huyện
Chương Mỹ [41] về chính sách thu hút người có trình độ đại học trở lên về công tác
tại các xã trên địa bàn huyện và chính sách hỗ trợ nâng cao năng lực chuyên môn
với CBCC cấp xã chưa đạt chuẩn; sự cố gắng, nỗ lực của đội ngũ CBCC và sự tạo
điều kiện của các cấp chính quyền đối với CBCC trong quá trình tham gia học.
So với tiêu chuẩn quy định, đến thời điểm 2019, theo quy định tiêu chuẩn tại
Quyết định số 04/QĐ-BNV ngày 16/01/2010 của Bộ Nội vụ [6] về việc ban hành
tiêu chuẩn cụ thể đối với CBCC cấp xã thì trình độ đội ngũ CBCC cấp xã, huyện
Chương Mỹ đã đạt tiêu chuẩn theo quy định. Tuy nhiên, số CBCC trình độ chuyên
môn cao còn quá ít, CBCC chưa qua đào tạo, trình độ sơ cấp vẫn tồn tại, đây là một
vấn đề còn hạn chế trong trình độ chuyên môn của các CBCC cấp xã, huyện
Chương Mỹ. Như vậy, trong thời gian tới, huyện Chương Mỹ cần phải nâng cao
hơn nữa trình độ chuyên môn của đội ngũ CBCC cấp xã, tạo tiền đề nâng cao hiệu
quả nền hành chính công vụ, góp phần phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn.
2.1.2.3 Trình độ lý luận chính trịc ủa đội ngũ CBCC cấp xã huyện Chương Mỹ
Bên cạnh sự phát triển về số lượng, sự nâng cao về trình độ văn hóa; trình độ
chuyên môn, nghiệp vụ thì trình độ lý luận chính trị của đội ngũ CBCC cấp xã,
huyện Chương Mỹ cũng ngày càng được nâng lên. Giai đoạn 2015-2019, trình độ lý
luận chính trị của CBCC cấp xã trên địa bàn huyện như sau:
Bảng 2.3: Trình độ lý luận chính trị của đội ngũ CBCC cấp xã,
huyện Chương Mỹ
Đơn vị: người
Trình độ lý luận
chính trị của
CBCC cấp xã
Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019
SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ
Chưa qua đào tạo 176 28.03 171 27.14 167 26.55 161 25.43 154 24.25
Sơ cấp 119 18.95 114 18.10 115 18.28 117 18.48 120 18.90
Trung cấp 326 51.91 333 52.86 334 53.10 338 53.40 342 53.86
Cao cấp, cử nhân 7 1.11 12 1.90 13 2.07 17 2.69 19 2.99
Tổng số CBCC 628 100 630 100 629 100 633 100 635 100
Nguồn: Phòng nội vụ UBND huyện Chương Mỹ
32
Hiện tại, trình độ lý luận chính trị của CBCC cấp xã huyện Chương Mỹ khá
cao. Tuy nhiên, số lượng CBCC cấp xã chưa qua đào tạo lý luận chính trị còn chiếm
tỷ trọng khá lớn, song đang có xu hướng giảm dần cả về số lượng và tỷ trọng. Năm
2015, trên địa bàn huyện có 176 CBCC cấp xã (chiếm 28,03%) chưa qua đào tạo,
đến năm 2019 giảm còn 154 CBCC chưa qua đào tạo (chiếm 24,25%). Số lượng
CBCC cấp xã còn lại hầu hết có trình độ lý luận chính trị ở mức sơ cấp và trung
cấp, chiếm tỷ trọng dao động từ 70-75%.
CBCC cấp xã, huyện Chương Mỹ có trình độ lý luận chính trị cao cấp, cử
nhân còn chiếm số lượng nhỏ song có xu hướng gia tăng và đạt 19 CBCC năm
2019, chiếm tỷ lệ 2,99%. Nhìn chung sự thay đổi theo hướng nâng cao dần trình độ
lý luận chính trị của CBCC cấp xã, huyện Chương Mỹ là phù hợp với nhiệm vụ và
vai trò của chính quyền cấp xã, bởi cấp xã là cấp chính quyền gần dân nhất, là cầu
nối tư tưởng của nhân dân với Đảng và Nhà nước. Họlđạildiệnlcholquầnlchúnglnhân
ldân ltham lgia lđóng lgóp lý lkiến lvào lchủ ltrương, lchính lsách lcủa lĐảng lvà lPháp lluật
lcủa lNhà lnước. lBên lcạnh lđó, lbản lthân lCBCC lcấp lxã lphải llà lnhững lcông ldân lgương
lmẫu, lhiểu lbiết lvề lchính lsách, lđường llối lcủa lĐảng lvà lPháp lluật lNhà lnước lđể ltruyền
lđạt lcác lnội ldung lnày lcho lngười ldân. Những nhiệm vụ, quyền hạn họ thực thi đều
phải chịu trách nhiệm trước Đảng, Nhà nước và nhân dân.
2.2 Thực hiện chính sách phát triển cán bộ, công chức cấp xã huyện
Chương Mỹ
2.2.1 Xây dựng kế hoạch triển khai chính sách phát triển cán bộ, công chức cấp
xã huyện Chương Mỹ
Những năm qua, huyện Chương Mỹ đã tổ chức và chỉ đạo quán triệt đầy đủ
các quan điểm, nguyên tắc của Đảng về xây dựng, phát triển đội ngũ CBCC cấp xã,
thị trấn trên địa bàn huyện theo tinh thần Nghị quyết Trung ương 3 khóa VIII, Nghị
quyết Trung ương 5 và Kết luận Hội nghị Trung ương VI khóa IX; Nghị quyết Đại
hội Đảng bộ thành phố Hà Nội và các chương trình, đề án công tác cán bộ của Đảng
bộ thành phố Hà Nội các khóa 12, 13, 14. Bên cạnh đó, xuất phát từ yêu cầu phát
triển đội ngũ CBCC cấp xã cho một huyện ngoại thành đang trên đà đô thị hóa và
33
phát triển nhanh chóng, huyện ủy Chương Mỹ đã xây dựng nhiều chương trình và
kế hoạch để tổ chức, thực hiện, triển khai các chính sách phát triển đội ngũ CBCC
cấp xã, thị trấn trên địa bàn huyện. Một số kế hoạch thực hiện chính sách phát triển
đội ngũ CBCC cấp xã đã được chính quyền huyện Chương Mỹ ban hành rộng rãi
bao gồm:
- Ủy ban nhân dân huyện Chương Mỹ đã ban hành kế hoạch số 334-
KH/UBND ngày 13/01/2014 về thực hiện, triển khai Đề án số 07-ĐA/TU, ngày
24/9/2013 về đào tạo CBCC cấp xã, thành phố Hà Nội giai đoạn 2013-2020 đối với
5 lớp cán bộ nguồn khối Đảng, đoàn thể và 5 lớp cán bộ nguồn xã, phường, thị trấn
[42].
- Ban hành kế hoạch số 354-KH/UBND ngày 25/10/2013 về tổ chức thực
hiện, triển khai Nghị quyết số 14/2013/NQ-HĐND, ngày 17/7/2013 của Hội đồng
nhân dân thành phố Hà Nội về chính sách trọng dụng nhân tài, thu hút CBCC cấp
xã, phường, thị trấn trong xây dựng, phát triển Thủ đô [39];
- Ban hành kế hoạch số 85-KH/UBND ngày 16/05/2013 về chỉ đạo, tổ chức
thực hiện Quyết định số 91/2012/QĐ-UBND, ngày 27/7/2012 của Ủy ban nhân dân
thành phố Hà Nội về việc ban hành quy định thu hút, sử dụng, đào tạo tài năng trẻ
và nguồn nhân lực chất lượng cao cho các xã, phường, thị trấn trên địa bàn thành
phố [40].
Ngoài ra, Ban Thường vụ Huyện ủy Chương Mỹ đã ban hành nhiều kế hoạch,
hướng dẫn việc thực hiện các chính sách phát triển đội ngũ CBCC cấp xã như: Kế
hoạch số 226-KH/HU ngày 20/11/2015 về khảo sát, đánh giá, qui hoạch CBCC cấp
xã, thị trấn trên địa bàn huyện; Kế hoạch số 83-KH/HU ngày 22/10/2014 về rà soát,
bổ sung qui hoạch cán bộ vào những vị trí chủ chốt trong ban lãnh đạo cấp xã; Kế
hoạch số 17-KH/HU ngày 14/06/2016 của Huyện ủy nhằm nâng cao nhận thức và
tạo sự thống nhất cao trong cán bộ, đảng viên, nhất là đội ngũ CBCC cấp xã về
những quan điểm, phương châm, nguyên tắc, đối tượng, phạm vi, thẩm quyền và
các giải pháp nhằm thực hiện tốt công tác luân chuyển cán bộ cấp xã, thị trấn trên
địa bàn huyện.
34
Được sự chỉ đạo sâu sát và hướng dẫn, kiểm tra cụ thể, thường xuyên của
Huyện ủy, đảng ủy, huyện Chương Mỹ đã có nhận thức đúng đắn về vị trí, tầm quan
trọng của công tác xây dựng kế hoạch tổ chức các chính sách phát triển đội ngũ
CBCC cấp xã, từ đó, bám sát yêu cầu nhiệm vụ của từng địa phương, bám sát các
yêu cầu, nội dung, qui trình về công tác cán bộ để xây dựng chương trình, kế hoạch,
nghị quyết chuyên đề về triển khai các chính sách phát triển đội ngũ CBCC cấp xã,
thị trấn đạt hiệu quả.
2.2.2 Phổ biến chính sách phát triển đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã huyện
Chương Mỹ
Phổ biến, tuyên truyền hay truyền thông chính sách phát triển đội ngũ CBCC
cấp xã là một trong các bước không thể thiếu trong công tác tổ chức, thực hiện
chính sách. Hoạt động này có tác dụng làm cho các đối tượng chính sách nhận thức
được vai trò của bản thân trong quá trình tổ chức, triển khai chính sách để họ phát
huy quyền và nhiệm vụ trong việc chấp hành chính sách. Nhận thức được tầm quan
trọng của công tác này, những năm qua huyện Chương Mỹ đã thực hiện khá nghiêm
túc hoạt động tuyên truyền, phổ biến các chính sách phát triển đội ngũ CBCC cấp
xã, Luật CBCC và các văn bản quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành đã được tuyên
truyền, phổ biến sâu rộng đến các đối tượng chính sách với các hình thức đa dạng
như: thông qua các hội nghị, lớp tập huấn; đăng tải trên Cổng thông tin điện tử
huyện Chương Mỹ; mở chuyên mục “hỏi đáp” trên trang thông tin điện tử huyện
Chương Mỹ; các chuyên mục “tọa đàm”, “đối thoại”, “giải đáp” trên đài phát thanh
các xã, thị trấn; niêm yết tại trụ sở UBND xã, thị trấn; lồng ghép nội dung pháp luật
về cán bộ, công chức trong các buổi sinh hoạt ở cơ quan, đơn vị; các buổi giao ban
định kỳ của lãnh đạo các đơn vị và các cuộc thanh tra, kiểm tra, sơ kết, tổng kết
công tác.
Bên cạnh đó, Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân huyện Chương Mỹ cũng
đã ban hành nhiều văn bản, chỉ đạo, tổ chức thực hiện, đồng thời giao trách nhiệm
cho phòng nội vụ đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến quán triệt, triển khai,
hướng dẫn thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật về tuyển dụng, sử dụng và
35
quản lý đối với đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã, thị trấn đến đông đảo đối tượng
tiếp nhận.
Việc quán triệt và phổ biến chính sách phát triển đội ngũ CBCC cấp xã, huyện
Chương Mỹ cũng như các văn bản quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành đã tăng
cường nhận thức cho cán bộ, đảng viên cấp xã, thị trấn, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ
chính trị, được các địa phương quan tâm, chú trọng. Đây là yếu tố quan trọng trong
việc tổ chức thực hiện các chính sách phát triển đội ngũ CBCC cấp xã, xây dựng đội
ngũ cán bộ, công chức cấp xã huyện Chương Mỹ đáp ứng tốt yêu cầu nhiệm vụ
từng vị trí công tác, góp phần thực hiện thắng lợi nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã
hội trên địa bàn.
2.2.3 Phân công, phối hợp thực hiện chính sách phát triển đội ngũ cán bộ, công
chức cấp xã tại huyện Chương Mỹ
Thời gian qua, UBND huyện, Ban Thường vụ huyện ủy Chương Mỹ đã đặc
biệt quan tâm tăng cường sự chỉ đạo toàn diện đối với các xã, thị trấn trên địa bàn
huyện, nhất là công tác phát triển đội ngũ CBCC cấp xã. Ban Thường vụ Huyện ủy
đã vận dụng, thực hiện nghiêm túc các quan điểm của Đảng, chủ trương của Thành
ủy, các qui chế, qui trình, các khâu trong công tác xây dựng, phát triển đội ngũ
CBCC cấp xã, thị trấn. Ban hành nhiều văn bản hướng dẫn, chỉ đạo các xã về công
tác cán bộ. Chỉ đạo các cơ quan có liên quan thực hiện trách nhiệm theo phân công,
phân cấp đối với việc tổ chức thực hiện chính sách phát triển đội ngũ CBCC cấp xã.
Vận dụng, cụ thể hóa các qui định của Trung ương và Thành ủy, Ban Thường vụ
huyện ủy Chương Mỹ đã ban hành Quyết định số 125-QĐ/HU ngày 24/9/2014 [2]
về phân công, phối hợp thực hiện triển khai chính sách phát triển đội ngũ CBCC
cấp xã, thị trấn trên địa bàn huyện, đảm bảo đúng nguyên tắc Đảng thống nhất lãnh
đạo và quản lý phát triển đội ngũ CBCC cấp xã, thị trấn. Căn cứ theo quyết định của
Ban thường vụ Huyện ủy huyện Chương Mỹ, công tác phân công, phối hợp thực
hiện chính sách phát triển đội ngũ CBCC cấp xã được cụ thể hóa như sau:
THỰC THI CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP Xà - TẢI FREE ZALO: 093 457 3149
THỰC THI CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP Xà - TẢI FREE ZALO: 093 457 3149
THỰC THI CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP Xà - TẢI FREE ZALO: 093 457 3149
THỰC THI CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP Xà - TẢI FREE ZALO: 093 457 3149
THỰC THI CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP Xà - TẢI FREE ZALO: 093 457 3149
THỰC THI CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP Xà - TẢI FREE ZALO: 093 457 3149
THỰC THI CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP Xà - TẢI FREE ZALO: 093 457 3149
THỰC THI CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP Xà - TẢI FREE ZALO: 093 457 3149
THỰC THI CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP Xà - TẢI FREE ZALO: 093 457 3149
THỰC THI CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP Xà - TẢI FREE ZALO: 093 457 3149
THỰC THI CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP Xà - TẢI FREE ZALO: 093 457 3149
THỰC THI CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP Xà - TẢI FREE ZALO: 093 457 3149
THỰC THI CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP Xà - TẢI FREE ZALO: 093 457 3149
THỰC THI CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP Xà - TẢI FREE ZALO: 093 457 3149
THỰC THI CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP Xà - TẢI FREE ZALO: 093 457 3149
THỰC THI CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP Xà - TẢI FREE ZALO: 093 457 3149
THỰC THI CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP Xà - TẢI FREE ZALO: 093 457 3149
THỰC THI CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP Xà - TẢI FREE ZALO: 093 457 3149
THỰC THI CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP Xà - TẢI FREE ZALO: 093 457 3149
THỰC THI CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP Xà - TẢI FREE ZALO: 093 457 3149
THỰC THI CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP Xà - TẢI FREE ZALO: 093 457 3149
THỰC THI CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP Xà - TẢI FREE ZALO: 093 457 3149
THỰC THI CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP Xà - TẢI FREE ZALO: 093 457 3149
THỰC THI CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP Xà - TẢI FREE ZALO: 093 457 3149
THỰC THI CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP Xà - TẢI FREE ZALO: 093 457 3149
THỰC THI CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP Xà - TẢI FREE ZALO: 093 457 3149
THỰC THI CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP Xà - TẢI FREE ZALO: 093 457 3149
THỰC THI CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP Xà - TẢI FREE ZALO: 093 457 3149
THỰC THI CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP Xà - TẢI FREE ZALO: 093 457 3149
THỰC THI CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP Xà - TẢI FREE ZALO: 093 457 3149
THỰC THI CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP Xà - TẢI FREE ZALO: 093 457 3149
THỰC THI CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP Xà - TẢI FREE ZALO: 093 457 3149
THỰC THI CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP Xà - TẢI FREE ZALO: 093 457 3149
THỰC THI CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP Xà - TẢI FREE ZALO: 093 457 3149
THỰC THI CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP Xà - TẢI FREE ZALO: 093 457 3149
THỰC THI CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP Xà - TẢI FREE ZALO: 093 457 3149
THỰC THI CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP Xà - TẢI FREE ZALO: 093 457 3149
THỰC THI CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP Xà - TẢI FREE ZALO: 093 457 3149
THỰC THI CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP Xà - TẢI FREE ZALO: 093 457 3149
THỰC THI CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP Xà - TẢI FREE ZALO: 093 457 3149
THỰC THI CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP Xà - TẢI FREE ZALO: 093 457 3149
THỰC THI CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP Xà - TẢI FREE ZALO: 093 457 3149
THỰC THI CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP Xà - TẢI FREE ZALO: 093 457 3149
THỰC THI CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP Xà - TẢI FREE ZALO: 093 457 3149
THỰC THI CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP Xà - TẢI FREE ZALO: 093 457 3149
THỰC THI CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP Xà - TẢI FREE ZALO: 093 457 3149
THỰC THI CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP Xà - TẢI FREE ZALO: 093 457 3149
THỰC THI CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP Xà - TẢI FREE ZALO: 093 457 3149
THỰC THI CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP Xà - TẢI FREE ZALO: 093 457 3149

More Related Content

What's hot

Thực hiện chính sách đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp xã từ thực tiễn quận tâ...
Thực hiện chính sách đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp xã từ thực tiễn quận tâ...Thực hiện chính sách đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp xã từ thực tiễn quận tâ...
Thực hiện chính sách đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp xã từ thực tiễn quận tâ...nataliej4
 
Nâng Cao Chất Lượng Đội Ngũ Cán Bộ, Công Chức Cấp Xã Của Huyện Ân Thi, Tỉnh H...
Nâng Cao Chất Lượng Đội Ngũ Cán Bộ, Công Chức Cấp Xã Của Huyện Ân Thi, Tỉnh H...Nâng Cao Chất Lượng Đội Ngũ Cán Bộ, Công Chức Cấp Xã Của Huyện Ân Thi, Tỉnh H...
Nâng Cao Chất Lượng Đội Ngũ Cán Bộ, Công Chức Cấp Xã Của Huyện Ân Thi, Tỉnh H...nataliej4
 
THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC TỪ THỰC TIỄN HUYỆN ...
THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC TỪ THỰC TIỄN HUYỆN ...THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC TỪ THỰC TIỄN HUYỆN ...
THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC TỪ THỰC TIỄN HUYỆN ...nataliej4
 

What's hot (15)

Thực hiện chính sách đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp xã từ thực tiễn quận tâ...
Thực hiện chính sách đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp xã từ thực tiễn quận tâ...Thực hiện chính sách đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp xã từ thực tiễn quận tâ...
Thực hiện chính sách đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp xã từ thực tiễn quận tâ...
 
Nâng Cao Chất Lượng Đội Ngũ Cán Bộ, Công Chức Cấp Xã Của Huyện Ân Thi, Tỉnh H...
Nâng Cao Chất Lượng Đội Ngũ Cán Bộ, Công Chức Cấp Xã Của Huyện Ân Thi, Tỉnh H...Nâng Cao Chất Lượng Đội Ngũ Cán Bộ, Công Chức Cấp Xã Của Huyện Ân Thi, Tỉnh H...
Nâng Cao Chất Lượng Đội Ngũ Cán Bộ, Công Chức Cấp Xã Của Huyện Ân Thi, Tỉnh H...
 
Luận văn: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ cấp huyện, 9 điểm, HOT!
Luận văn: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ cấp huyện, 9 điểm, HOT!Luận văn: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ cấp huyện, 9 điểm, HOT!
Luận văn: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ cấp huyện, 9 điểm, HOT!
 
Đề tài: Quản lý nhà nước về bình đẳng giới ở Kiên Giang, HOT
Đề tài: Quản lý nhà nước về bình đẳng giới ở Kiên Giang, HOTĐề tài: Quản lý nhà nước về bình đẳng giới ở Kiên Giang, HOT
Đề tài: Quản lý nhà nước về bình đẳng giới ở Kiên Giang, HOT
 
Luận văn: Quản lý nhà nước về bình đẳng giới ở tỉnh Đồng Nai
Luận văn: Quản lý nhà nước về bình đẳng giới ở tỉnh Đồng NaiLuận văn: Quản lý nhà nước về bình đẳng giới ở tỉnh Đồng Nai
Luận văn: Quản lý nhà nước về bình đẳng giới ở tỉnh Đồng Nai
 
Luận văn: Đổi mới công tác dân vận của hệ thống chính trị Quận 3
Luận văn: Đổi mới công tác dân vận của hệ thống chính trị  Quận 3Luận văn: Đổi mới công tác dân vận của hệ thống chính trị  Quận 3
Luận văn: Đổi mới công tác dân vận của hệ thống chính trị Quận 3
 
Xây dựng đội ngũ cán bộ xã, phường, thị trấn ở tỉnh Cà Mau giai đoạn hiện nay
Xây dựng đội ngũ cán bộ xã, phường, thị trấn ở tỉnh Cà Mau giai đoạn hiện nayXây dựng đội ngũ cán bộ xã, phường, thị trấn ở tỉnh Cà Mau giai đoạn hiện nay
Xây dựng đội ngũ cán bộ xã, phường, thị trấn ở tỉnh Cà Mau giai đoạn hiện nay
 
THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC TỪ THỰC TIỄN HUYỆN ...
THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC TỪ THỰC TIỄN HUYỆN ...THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC TỪ THỰC TIỄN HUYỆN ...
THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC TỪ THỰC TIỄN HUYỆN ...
 
Luận văn: Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức ở thị xã Điện Bàn
Luận văn: Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức ở thị xã Điện BànLuận văn: Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức ở thị xã Điện Bàn
Luận văn: Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức ở thị xã Điện Bàn
 
Luận văn: Hoạt động của chính quyền xã tại tỉnh Hưng Yên, HOT
Luận văn: Hoạt động của chính quyền xã tại tỉnh Hưng Yên, HOTLuận văn: Hoạt động của chính quyền xã tại tỉnh Hưng Yên, HOT
Luận văn: Hoạt động của chính quyền xã tại tỉnh Hưng Yên, HOT
 
Luận văn: Bồi dưỡng công chức cấp xã tại tỉnh Quảng Ngãi, HAY
Luận văn: Bồi dưỡng công chức cấp xã tại tỉnh Quảng Ngãi, HAYLuận văn: Bồi dưỡng công chức cấp xã tại tỉnh Quảng Ngãi, HAY
Luận văn: Bồi dưỡng công chức cấp xã tại tỉnh Quảng Ngãi, HAY
 
Chính sách bình đẳng giới trong công tác cán bộ tại Đắk Lắk, 9đ
Chính sách bình đẳng giới trong công tác cán bộ tại Đắk Lắk, 9đChính sách bình đẳng giới trong công tác cán bộ tại Đắk Lắk, 9đ
Chính sách bình đẳng giới trong công tác cán bộ tại Đắk Lắk, 9đ
 
Chính sách tinh giản biên chế trong Ngành Giáo dục huyện Nông Sơn
Chính sách tinh giản biên chế trong Ngành Giáo dục huyện Nông SơnChính sách tinh giản biên chế trong Ngành Giáo dục huyện Nông Sơn
Chính sách tinh giản biên chế trong Ngành Giáo dục huyện Nông Sơn
 
Luận văn: Pháp luật về bình đẳng giới trong lĩnh vực chính trị
Luận văn: Pháp luật về bình đẳng giới trong lĩnh vực chính trịLuận văn: Pháp luật về bình đẳng giới trong lĩnh vực chính trị
Luận văn: Pháp luật về bình đẳng giới trong lĩnh vực chính trị
 
xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã ở Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay
 xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã ở Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay  xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã ở Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay
xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã ở Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay
 

Similar to THỰC THI CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP Xà - TẢI FREE ZALO: 093 457 3149

Chính quyền cấp xã
Chính quyền cấp xãChính quyền cấp xã
Chính quyền cấp xãVThnhNam7
 

Similar to THỰC THI CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP Xà - TẢI FREE ZALO: 093 457 3149 (20)

Đề tài: Thực hiện chính sách đối với công chức cấp xã tỉnh Đăk Lăk
Đề tài: Thực hiện chính sách đối với công chức cấp xã tỉnh Đăk LăkĐề tài: Thực hiện chính sách đối với công chức cấp xã tỉnh Đăk Lăk
Đề tài: Thực hiện chính sách đối với công chức cấp xã tỉnh Đăk Lăk
 
Thực hiện chính sách đối với công chức cấp xã ở tỉnh Đăk Lăk
Thực hiện chính sách đối với công chức cấp xã ở tỉnh Đăk LăkThực hiện chính sách đối với công chức cấp xã ở tỉnh Đăk Lăk
Thực hiện chính sách đối với công chức cấp xã ở tỉnh Đăk Lăk
 
Luận văn: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã, HAY!
Luận văn: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã, HAY!Luận văn: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã, HAY!
Luận văn: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã, HAY!
 
luận văn: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã, HAY!
luận văn: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã, HAY!luận văn: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã, HAY!
luận văn: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã, HAY!
 
BÀI MẪU Luận văn thạc sĩ ngành chính sách công, HAY
BÀI MẪU Luận văn thạc sĩ ngành chính sách công, HAYBÀI MẪU Luận văn thạc sĩ ngành chính sách công, HAY
BÀI MẪU Luận văn thạc sĩ ngành chính sách công, HAY
 
Luận văn: Vai trò của HĐND trong hệ thống chính trị huyện Nhà Bè
Luận văn: Vai trò của HĐND trong hệ thống chính trị huyện Nhà BèLuận văn: Vai trò của HĐND trong hệ thống chính trị huyện Nhà Bè
Luận văn: Vai trò của HĐND trong hệ thống chính trị huyện Nhà Bè
 
Luận văn: Bồi dưỡng cán bộ, công chức chính quyền cấp xã, HOT
Luận văn: Bồi dưỡng cán bộ, công chức chính quyền cấp xã, HOTLuận văn: Bồi dưỡng cán bộ, công chức chính quyền cấp xã, HOT
Luận văn: Bồi dưỡng cán bộ, công chức chính quyền cấp xã, HOT
 
Đề tài: Bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã tỉnh Quảng Nam, HOT
Đề tài: Bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã tỉnh Quảng Nam, HOTĐề tài: Bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã tỉnh Quảng Nam, HOT
Đề tài: Bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã tỉnh Quảng Nam, HOT
 
LV: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công chức ủy ban nhân dân huyện
LV: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công chức ủy ban nhân dân huyệnLV: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công chức ủy ban nhân dân huyện
LV: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công chức ủy ban nhân dân huyện
 
Sắp xếp tổ chức bộ máy của các cơ quan chuyên môn tỉnh Lạng Sơn
Sắp xếp tổ chức bộ máy của các cơ quan chuyên môn tỉnh Lạng SơnSắp xếp tổ chức bộ máy của các cơ quan chuyên môn tỉnh Lạng Sơn
Sắp xếp tổ chức bộ máy của các cơ quan chuyên môn tỉnh Lạng Sơn
 
Luận văn: Phát triển cán bộ, công chức của UBND huyện Nam Giang
Luận văn: Phát triển cán bộ, công chức của UBND huyện Nam GiangLuận văn: Phát triển cán bộ, công chức của UBND huyện Nam Giang
Luận văn: Phát triển cán bộ, công chức của UBND huyện Nam Giang
 
Luận văn: Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ quận Thanh Khê, TP Đà Nẵng
Luận văn: Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ quận Thanh Khê, TP Đà NẵngLuận văn: Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ quận Thanh Khê, TP Đà Nẵng
Luận văn: Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ quận Thanh Khê, TP Đà Nẵng
 
Luận văn: Đào tạo bồi dưỡng công chức cấp xã TP Rạch Giá, HOT
Luận văn: Đào tạo bồi dưỡng công chức cấp xã TP Rạch Giá, HOTLuận văn: Đào tạo bồi dưỡng công chức cấp xã TP Rạch Giá, HOT
Luận văn: Đào tạo bồi dưỡng công chức cấp xã TP Rạch Giá, HOT
 
Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã của huyện Nam Giang
Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã của huyện Nam GiangĐào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã của huyện Nam Giang
Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã của huyện Nam Giang
 
Luận văn: Pháp luật về công chức cấp xã ở Việt Nam, HOT
Luận văn: Pháp luật về công chức cấp xã ở Việt Nam, HOTLuận văn: Pháp luật về công chức cấp xã ở Việt Nam, HOT
Luận văn: Pháp luật về công chức cấp xã ở Việt Nam, HOT
 
Đề tài: Chất lượng cán bộ chính quyền cấp xã tỉnh Quảng Ninh, HAY
Đề tài: Chất lượng cán bộ chính quyền cấp xã tỉnh Quảng Ninh, HAYĐề tài: Chất lượng cán bộ chính quyền cấp xã tỉnh Quảng Ninh, HAY
Đề tài: Chất lượng cán bộ chính quyền cấp xã tỉnh Quảng Ninh, HAY
 
Luận văn: Nâng cao chất lượng cán bộ chủ chốt chính quyền cấp xã
Luận văn: Nâng cao chất lượng cán bộ chủ chốt chính quyền cấp xãLuận văn: Nâng cao chất lượng cán bộ chủ chốt chính quyền cấp xã
Luận văn: Nâng cao chất lượng cán bộ chủ chốt chính quyền cấp xã
 
Đề tài: Chất lượng công chức các phường tỉnh Quảng Bình, HOT
Đề tài: Chất lượng công chức các phường tỉnh Quảng Bình, HOTĐề tài: Chất lượng công chức các phường tỉnh Quảng Bình, HOT
Đề tài: Chất lượng công chức các phường tỉnh Quảng Bình, HOT
 
Chính quyền cấp xã
Chính quyền cấp xãChính quyền cấp xã
Chính quyền cấp xã
 
Đề tài: Chất lượng công chức cấp xã huyện Đam Rông, Lâm Đồng
Đề tài: Chất lượng công chức cấp xã huyện Đam Rông, Lâm ĐồngĐề tài: Chất lượng công chức cấp xã huyện Đam Rông, Lâm Đồng
Đề tài: Chất lượng công chức cấp xã huyện Đam Rông, Lâm Đồng
 

More from Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877

Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Quản Trị Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Đầu Tư Và Phá...
Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Quản Trị Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Đầu Tư Và Phá...Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Quản Trị Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Đầu Tư Và Phá...
Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Quản Trị Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Đầu Tư Và Phá...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Tiểu Luận Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Quản Lý Các Điểm Di Tích Lịch Sử Văn H...
Tiểu Luận Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Quản Lý Các Điểm Di Tích Lịch Sử Văn H...Tiểu Luận Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Quản Lý Các Điểm Di Tích Lịch Sử Văn H...
Tiểu Luận Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Quản Lý Các Điểm Di Tích Lịch Sử Văn H...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Một Số Kiến Nghị Để Nâng Cao Hiệu Quảng Đối Với Dịch Vụ Quảng Cáo Và Tổ Chức ...
Một Số Kiến Nghị Để Nâng Cao Hiệu Quảng Đối Với Dịch Vụ Quảng Cáo Và Tổ Chức ...Một Số Kiến Nghị Để Nâng Cao Hiệu Quảng Đối Với Dịch Vụ Quảng Cáo Và Tổ Chức ...
Một Số Kiến Nghị Để Nâng Cao Hiệu Quảng Đối Với Dịch Vụ Quảng Cáo Và Tổ Chức ...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 

More from Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877 (20)

Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Bệnh Viện Chỉnh Hình Và Phục Hồi...
Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Bệnh Viện Chỉnh Hình Và Phục Hồi...Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Bệnh Viện Chỉnh Hình Và Phục Hồi...
Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Bệnh Viện Chỉnh Hình Và Phục Hồi...
 
Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Sự Nghiệp Thuộc Sở Xây...
Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Sự Nghiệp Thuộc Sở Xây...Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Sự Nghiệp Thuộc Sở Xây...
Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Sự Nghiệp Thuộc Sở Xây...
 
Hoàn Thiện Công Tác Hạch Toán Kế Toán Tại Các Đơn Vị Dự Toán Cấp...
Hoàn Thiện Công Tác Hạch Toán Kế Toán Tại Các Đơn Vị Dự Toán Cấp...Hoàn Thiện Công Tác Hạch Toán Kế Toán Tại Các Đơn Vị Dự Toán Cấp...
Hoàn Thiện Công Tác Hạch Toán Kế Toán Tại Các Đơn Vị Dự Toán Cấp...
 
Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Sở Giáo Dục Và Đào Tạo ...
Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Sở Giáo Dục Và Đào Tạo ...Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Sở Giáo Dục Và Đào Tạo ...
Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Sở Giáo Dục Và Đào Tạo ...
 
Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Quản Trị Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Đầu Tư Và Phá...
Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Quản Trị Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Đầu Tư Và Phá...Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Quản Trị Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Đầu Tư Và Phá...
Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Quản Trị Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Đầu Tư Và Phá...
 
Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Thuộc Trung Tâm Y Tế
Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Thuộc Trung Tâm Y TếHoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Thuộc Trung Tâm Y Tế
Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Thuộc Trung Tâm Y Tế
 
Tiểu Luận Thực Trạng Đời Sống Văn Hóa Của Công Nhân Khu Công Nghiệp - Hay T...
Tiểu Luận Thực Trạng Đời Sống Văn Hóa Của Công Nhân Khu Công Nghiệp - Hay T...Tiểu Luận Thực Trạng Đời Sống Văn Hóa Của Công Nhân Khu Công Nghiệp - Hay T...
Tiểu Luận Thực Trạng Đời Sống Văn Hóa Của Công Nhân Khu Công Nghiệp - Hay T...
 
Tiểu Luận Quản Lý Hoạt Động Nhà Văn Hóa - Đỉnh Của Chóp!
Tiểu Luận Quản Lý Hoạt Động Nhà Văn Hóa - Đỉnh Của Chóp!Tiểu Luận Quản Lý Hoạt Động Nhà Văn Hóa - Đỉnh Của Chóp!
Tiểu Luận Quản Lý Hoạt Động Nhà Văn Hóa - Đỉnh Của Chóp!
 
Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Văn Hóa - Hay Bá Cháy!
Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Văn Hóa - Hay Bá Cháy!Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Văn Hóa - Hay Bá Cháy!
Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Văn Hóa - Hay Bá Cháy!
 
Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Thiết Chế Văn Hóa - Hay Quên Lối Ra!.
Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Thiết Chế Văn Hóa - Hay Quên Lối Ra!.Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Thiết Chế Văn Hóa - Hay Quên Lối Ra!.
Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Thiết Chế Văn Hóa - Hay Quên Lối Ra!.
 
Tiểu Luận Quản Lý Di Tích Kiến Trúc Nghệ Thuật Chùa Tứ Kỳ - Hay Bá Đạo!
Tiểu Luận Quản Lý Di Tích Kiến Trúc Nghệ Thuật Chùa Tứ Kỳ - Hay Bá Đạo!Tiểu Luận Quản Lý Di Tích Kiến Trúc Nghệ Thuật Chùa Tứ Kỳ - Hay Bá Đạo!
Tiểu Luận Quản Lý Di Tích Kiến Trúc Nghệ Thuật Chùa Tứ Kỳ - Hay Bá Đạo!
 
Tiểu Luận Quản Lý Các Dịch Vụ Văn Hóa Tại Khu Du Lịch - Hay Xĩu Ngang!
Tiểu Luận Quản Lý Các Dịch Vụ Văn Hóa Tại Khu Du Lịch - Hay Xĩu Ngang!Tiểu Luận Quản Lý Các Dịch Vụ Văn Hóa Tại Khu Du Lịch - Hay Xĩu Ngang!
Tiểu Luận Quản Lý Các Dịch Vụ Văn Hóa Tại Khu Du Lịch - Hay Xĩu Ngang!
 
Tiểu Luận Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Quản Lý Các Điểm Di Tích Lịch Sử Văn H...
Tiểu Luận Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Quản Lý Các Điểm Di Tích Lịch Sử Văn H...Tiểu Luận Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Quản Lý Các Điểm Di Tích Lịch Sử Văn H...
Tiểu Luận Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Quản Lý Các Điểm Di Tích Lịch Sử Văn H...
 
Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Lễ Hội Tịch - Xuất Sắc Nhất!
Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Lễ Hội Tịch - Xuất Sắc Nhất!Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Lễ Hội Tịch - Xuất Sắc Nhất!
Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Lễ Hội Tịch - Xuất Sắc Nhất!
 
Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Di Tích Và Phát Triển Du Lịch - Hay Nhứ...
Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Di Tích Và Phát Triển Du Lịch - Hay Nhứ...Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Di Tích Và Phát Triển Du Lịch - Hay Nhứ...
Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Di Tích Và Phát Triển Du Lịch - Hay Nhứ...
 
Tiểu Luận Bảo Vệ Và Phát Huy Di Sản Văn Hóa Dân Tộc - Hay Chảy Ke!
Tiểu Luận Bảo Vệ Và Phát Huy Di Sản Văn Hóa Dân Tộc - Hay Chảy Ke!Tiểu Luận Bảo Vệ Và Phát Huy Di Sản Văn Hóa Dân Tộc - Hay Chảy Ke!
Tiểu Luận Bảo Vệ Và Phát Huy Di Sản Văn Hóa Dân Tộc - Hay Chảy Ke!
 
Quy Trình Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Cổ Phần Truyền Thông Và Sự Kiện Taf
Quy Trình Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Cổ Phần Truyền Thông Và Sự Kiện TafQuy Trình Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Cổ Phần Truyền Thông Và Sự Kiện Taf
Quy Trình Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Cổ Phần Truyền Thông Và Sự Kiện Taf
 
Thực Trạng Hoạt Động Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Quảng Cáo
Thực Trạng Hoạt Động Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Quảng CáoThực Trạng Hoạt Động Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Quảng Cáo
Thực Trạng Hoạt Động Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Quảng Cáo
 
Một Số Kiến Nghị Để Nâng Cao Hiệu Quảng Đối Với Dịch Vụ Quảng Cáo Và Tổ Chức ...
Một Số Kiến Nghị Để Nâng Cao Hiệu Quảng Đối Với Dịch Vụ Quảng Cáo Và Tổ Chức ...Một Số Kiến Nghị Để Nâng Cao Hiệu Quảng Đối Với Dịch Vụ Quảng Cáo Và Tổ Chức ...
Một Số Kiến Nghị Để Nâng Cao Hiệu Quảng Đối Với Dịch Vụ Quảng Cáo Và Tổ Chức ...
 
Hoàn Thiện Quy Trình Dịch Vụ Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Đầu Tư
Hoàn Thiện Quy Trình Dịch Vụ Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Đầu TưHoàn Thiện Quy Trình Dịch Vụ Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Đầu Tư
Hoàn Thiện Quy Trình Dịch Vụ Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Đầu Tư
 

Recently uploaded

TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdftohoanggiabao81
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...hoangtuansinh1
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfVyTng986513
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNguyễn Đăng Quang
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxnhungdt08102004
 
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxAnAn97022
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdfTrnHoa46
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhvanhathvc
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................TrnHoa46
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líDr K-OGN
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxendkay31
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...ThunTrn734461
 

Recently uploaded (20)

TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
 
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
 
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
 

THỰC THI CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP Xà - TẢI FREE ZALO: 093 457 3149

  • 1. VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THU PHƯƠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ TẠI HUYỆN CHƯƠNG MỸ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG HÀ NỘI, 2020
  • 2. VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THU PHƯƠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ TẠI HUYỆN CHƯƠNG MỸ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI HIỆN NAY Ngành: Chính sách công Mã số: 8340402 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS. NGUYỄN THỊ LAN HƯƠNG HÀ NỘI, 2020
  • 3. LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả nêu trong Luận văn chưa được công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong Luận văn đảm bảo tính chính xác, tin cậy và trung thực. Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Nguyễn Thu Phương
  • 4. MỤC LỤC MỞ ĐẦU..............................................................................................................................1 Chương 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ..................................................................................9 1.1 Một số khái niệm.....................................................................................................9 1.2 Chính sách phát triển đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã....................................10 1.3 Nội dung các bước thực hiện chính sách phát triển đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã............................................................................................................................16 1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến thực hiện chính sách phát triển đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã .........................................................................................................21 Chương 2: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ TẠI HUYỆN CHƯƠNG MỸ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI ..................................................................................................27 2.1 Đặc điểm kinh tế xã hội và tình hình đội ngũ cán bộ công chức cấp xã huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội.......................................................................27 2.2 Thực hiện chính sách phát triển đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã huyện Chương Mỹ ..................................................................................................................32 2.3 Kết quả thực hiện chính sách phát triển đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã huyện Chương Mỹ.......................................................................................................38 2.4 Đánh giá chính sách phát triển đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã, huyện Chương Mỹ...................................................................................................................53 Chương 3: GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ TẠI HUYỆN CHƯƠNG MỸ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI......................................................................57 3.1 Mục tiêu, phương hướng phát triển đội ngũ cán bộ, công chức chấp xã huyện Chương Mỹ.......................................................................................................57 3.2 Giải pháp đẩy mạnh thực hiện chính sách phát triển đội ngũ cán bộ công chức cấp xã huyện Chương Mỹ..................................................................................60 3.3. Một số kiến nghị, đề xuất ....................................................................................74 KẾT LUẬN .......................................................................................................................76 TÀI LIỆU THAM KHẢO ..............................................................................................78
  • 5. DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nguyên nghĩa BNV CBCC CCHC HĐND MTTQ NQ/TW QH QLNN NĐ-CP UBND UBTVQH XHCN : Bộ nội vụ : Cán bộ công chức : Cải cách hành chính : Hội đồng nhân dân : Mặt trận tổ quốc : Nghị quyết/Trung ương : Quốc hội : Quản lý nhà nước : Nghị định – Chính phủ : Ủy ban nhân dân : Ủy ban thương vụ quốc hội : Xã hội chủ nghĩa
  • 6. DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Số lượng cán bộ, công chức cấp xã huyện Chương Mỹ.................................29 Bảng 2.2: Trình độ chuyên môn của CBCC cấp xa, huyện Chương Mỹ.......................30 Bảng 2.3: Trình độ lý luận chính trị của đội ngũ CBCC cấp xã, huyện Chương Mỹ....31 Bảng 2.4: Phân công nhiêm vụ thực hiện chính sách phát triển đội ngũ CBCC cấp xã, huyện Chương Mỹ............................................................................................36 Bảng 2.5: Kết quả quy hoạch CBCC cấp xã huyện Chương Mỹ....................................39 Bảng 2.6: Kết quả bầu cử CBCC cấp xã, huyện Chương Mỹ.........................................40 Bảng 2.7: Kết quả tuyển dụng CBCC cấp xã, huyện Chương Mỹ .................................42 Bảng 2.8: Tinh giảm biên chế CBCC cấp xã, huyện Chương Mỹ..................................45 Bảng 2.9: Điều động, luân chuyển CBCC cấp xã, huyện Chương Mỹ..........................47 Bảng 2.10: Chế độ phúc lợi đối với đội ngũ CBCC cấp xã huyện Chương Mỹ............49 Bảng 2.11: Hoạt động thi đua khen thưởng đối với đội ngũ CBCC cấp xã ...................49 Bảng 2.12: Kết quả đánh giá đội ngũ CBCC cấp xã, huyện Chương Mỹ......................51 Bảng 2.13: Đánh giá của đội ngũ CBCC cấp xã, huyện Chương Mỹ về chính sách phát triển .................................................................................................................51
  • 7. 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong hệ thống hành chính ở nước ta cấp xã là cấp cơ sở, trực tiếp quản lý hoạt động của đại bộ phận dân cư trú tại địa phương, là nơi trực tiếp thực hiện các chủ trương đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước và nhiệm vụ của cấp trên giao và là cầu nối quan trọng giữa Đảng, Nhà nước và nhân dân. Do vậy, trong tổ chức bộ máy chính quyền cấp xã, đội ngũ cán bộ công chức cấp xã có vai trò hết sức quan trọng trong quá trình triển khai các nhiệm vụ, chương trình mục tiêu giúp phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn. Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đánh giá cao về vai trò to lớn và ý nghĩa quyết định của đội ngũ cán bộ công chức cấp xã đối với sự thành bại của cách mạng và sự phát triển của đất nước. Chủ tịch Hồ Chí Minh từng nói: “Cán bộ, công chức cấp xã là gần gũi dân nhất, là nền tảng của hành chính. Cấp xã làm được việc thì mọi công việc đều xong xuôi. Muốn việc thành công hoặc thất bại, đều do cán bộ tốt hoặc kém” [26, tr. 64]. Thấm nhuần tư tưởng của Người, thời gian qua Đảng và Nhà nước ta đã ban hành nhiều chủ trương, chính sách nhằm xây dựng, kiện toàn đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã. Nghị quyết TW 5 (khóa IX) về đổi mới và nâng cao chất lượng hệ thống chính trị cơ sở ở xã, phường, thị trấn đã đặt ra nhiệm vụ phải “chăm lo công tác đào tạo, bồi dưỡng, giải quyết hợp lý và đồng bộ chính sách đối với cán bộ cơ sở” [18, tr. 5]. Hiến pháp năm 2013, Luật Cán bộ, công chức năm 2008 và Luật Tổ chức chính quyền địa phương năm 2015 cùng với các văn bản hướng dẫn đã tạo cơ sở pháp lý để từng bước xây dựng, kiện toàn đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã. Do vậy, đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã đã từng bước phát triển cả về số lượng và chất lượng. Chương Mỹ là huyện ngoại thành, nằm ở phía Tây Nam của thành phố Hà Nội với tổng diện tích khoảng 237,38km, dân số khoảng 339.469 người, có 32 đơn vị hành chính cấp xã gồm 2 thị trấn và 30 xã. Trong những năm qua, cơ cấu kinh tế trên địa bàn huyện đang có những bước chuyển dịch mạnh mẽ theo hướng nâng cao tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ, sản xuất nông nghiệp đã hình thành các vùng
  • 8. 2 chuyên canh hàng hóa. Tuy nhiên quá trình công nghiệp hóa và đô thị hóa mạnh mẽ như hiện nay cùng với nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội của huyện đã đặt ra yêu cầu ngày càng cao đối với đội ngũ CBCC cấp xã trong huyện. Những năm qua, đội ngũ CBCC cấp xã huyện Chương Mỹ từng bước được phát triển cả về số lượng và chất lượng đáp ứng ngày càng tốt hơn yêu cầu của thời kỳ đổi mới. Đa số CBCC cấp xã có phẩm chất đạo đức tốt, trung thành với lý tưởng, tin tưởng vào sự nghiệp đổi mới của Đảng, tâm huyết với công việc. Tuy nhiên, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của đội ngũ CBCC cấp xã huyện Chương Mỹ nhìn chung còn thấp hơn so với mặt bằng chung của đội ngũ cán bộ, công chức các cấp. Cán bộ, công chức cấp xã có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ tốt nghiệp trung cấp chiếm đa số (cán bộ chiếm tỉ lệ là 35,13%, công chức chiếm tỉ lệ 59,42% (phòng Nội vụ huyện Chương Mỹ, 2019). Một bộ phận đội ngũ CBCC cấp xã của huyện hiện nay vẫn chưa hoàn thiện về năng lực quản lý và trình độ chuyên môn, chưa tương xứng với vai trò, vị trí cũng như chức trách của các chức danh do Nhà nước quy định. Điều này gây ảnh hưởng không nhỏ tới hiệu lực, hiệu quả hoạt động của Chính quyền cơ sở nói riêng, của Đảng và Nhà nước nói chung. Những hạn chế về chất lượng đội ngũ CBCC cấp xã huyện Chương Mỹ còn tồn tại như trên là do các chính sách phát triển đội ngũ CBCC cấp xã chưa được huyện triển khai, thực hiện tốt. Theo đó, huyện Chương Mỹ còn nhiều chính sách phát triển đội ngũ CBCC cấp xã không sát với thực tiễn, gây khó khăn và ảnh hưởng trực tiếp đến khâu tổ chức thực hiện, dẫn đến hiệu lực, hiệu quả thấp. Các bước trong tổ chức thực hiện chính sách phát triển đội ngũ CBCC cấp xã không được đảm bảo thực hiện đầy đủ. Một số chính sách khi tổ chức thực hiện gặp khó khăn hoặc khi thực hiện xong chính sách không đề xuất được các giải pháp, biện pháp cần thiết để duy trì chính sách dẫn đến thất bại hoặc phải kéo dài thời gian thực hiện, gây lãng phí tiền của của nhà nước và nhân dân. Những hạn chế, bất cập trong việc thực hiện chính sách đã ảnh hưởng trực tiếp đến việc nâng cao chất lượng CBCC cấp xã của huyện Chương Mỹ từ đó dẫn đến hiệu lực, hiệu quả hoạt động chính quyền cơ sở bị ảnh hưởng. Để hệ thống chính trị nước ta nói chung và chính
  • 9. 3 quyền cơ sở nói riêng hoạt động có hiệu quả đòi hỏi phải có những biện pháp đồng bộ tăng cường việc thực hiện, triển khai các chính sách phát triển đội ngũ CBCC cấp xã trên địa bàn huyện. Từ thực trạng này, tác giả lựa chọn đề tài “Thực hiện chính sách phát triển đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã tại huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội hiện nay” làm luận văn tốt nghiệp. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Chính sách cán bộ và phát triển đội ngũ CBCC luôn là vấn đề quan tâm hàng đầu của mỗi đơn vị, mỗi cấp chính quyền hay rộng hơn nữa là mỗi quốc gia. Ở mỗi đơn vị hành chính cấp cơ sở, đội ngũ CBCC đảm nhận các nhiệm vụ, vai trò quan trọng trong bộ máy chính quyền cấp xã. Thực hiện các chính sách phát triển đội ngũ CBCC cấp xã là nhiệm vụ hết sức quan trọng và cấp thiết trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội. Do đó, có không ít những công trình nghiên cứu, những cuốn sách công phu viết về đội ngũ CBCC cấp xã, chính sách phát triển đội ngũ CBCC cấp xã. Một số công trình nghiên cứu tiêu biểu như: Tác giả Lê Đình Lý (2012) thực hiện nghiên cứu về “Chính sách tạo động lực cho cán bộ cấp xã (nghiên cứu trên địa bàn tỉnh Nghệ An)” [24]. Trong nghiên cứu, tác giả đã làm rõ một số vấn đề lý luận liên quan đến cán bộ cấp xã và tạo động lực cho cán bộ công chức cấp xã trên địa bàn tỉnh Nghệ An. Trên cơ sở đánh giá, phân tích thực trạng các chinh sách tạo động lực cho đội ngũ CBCC cấp xã trên địa bàn tỉnh trong giai đoạn 2009-2011, luận án đã đề xuất các giải pháp phù hợp góp phần nâng cao động lực làm cho cho CBCC cấp xã, giúp nâng cao nền hành chính công vụ nước ta nói chung và tỉnh Nghệ An nói riêng. Tác giả Nguyễn Hồng Nhung (2014) thực hiện đánh giá về các chính sách nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, chính quyền cấp xã ở tỉnh Điện [28]. Nghiên cứu đã làm rõ cơ sở khoa học về nâng cao chất lượng đội ngũ CBCC chính quyền cấp xã, phân tích tổng hợp những nguyên nhân khiến chất lượng đội ngũ cán bộ cấp xã tỉnh Điện Biện chưa cao, chưa đáp ứng được yêu cầu công việc trong bối cảnh hội nhập. Trên cơ sở những hạn chế còn tồn tại về số lượng và chất lượng đội ngũ
  • 10. 4 cán bộ cấp xã tỉnh Điện Biên, nghiên cứu đã đề xuất một số phương hướng, giải pháp giúp nâng cao chất lượng đội ngũ CBCC cấp cơ sở trên địa bàn tỉnh. Các giải pháp luận giải khá rõ sự cần thiết và phù hợp đối với một tỉnh miền núi, có nhiều dân tộc, đa dạng các nền văn hóa như tỉnh Điện Biên. Tác giả Nguyễn Văn Hòa (2019), nghiên cứu đề tài “Xây dựng đội ngũ công chức ở nước ta hiện nay theo tư tưởng Hồ Chí Minh”, luận án tiến sỹ Học viện Hành chính Quốc gia [22]. Luân án đã làm rõ quan điểm Hồ Chí Minh về tiêu chuẩn công chức; nội dung, phương pháp xây dựng đội ngũ công chức; Làm rõ những nhân tố tác động, thực trạng và một số mâu thuẫn đặt ra đối với việc xây dựng đội ngũ công chức nhà nước ở nước ta hiện nay theo tư tưởng Hồ Chí Minh. Trên cơ sở kết quả nghiên cứu, luận án đề xuất những giải pháp đồng bộ, có tính khả thi nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ công chức nhà nước ở nước ta hiện nay theo tư tưởng Hồ Chí Minh. Nghiên cứu có giá trị thực tiễn cao, có thể dùng làm tài liệu tham khảo, nghiên cứu, giảng dạy trong các trường đại học, cao đẳng ở Việt Nam. Ứng dụng vào thực tiễn nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức ở nước ta hiện nay. Tác giả Nguyễn Thọ Ánh (2019), thực hiện đề tài “Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức cơ sở của thành phố Hải Phòng”, Tapchilyluanchinhtri.vn [1]. Nghiên cứu đã tập trung làm rõ thực trạng đội ngũ cán bộ, công chức cơ sở và đề xuất những giải pháp chủ yếu xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức cơ sở ở Thành phố Hải Phòng trong giai đoạn tiếp theo. Một số giải pháp điển hình đã được đề cập như: Tăng cường hoạt động đào tạo, bồi dưỡng CBCC cấp cơ sở phục vụ nhiệm vụ trong nhiệm kỳ 2012-2016; Thực hiện tốt công tác tuyển dụng, bố trí sử dụng CBCC; Chú trọng điều động, luân chuyển CBCC cơ sở; Tăng cường kiểm tra, đánh giá khen thưởng, kỷ luật với CBCC cơ sở; Phát huy vai trò của cấp lãnh đạo trong xây dựng đội ngũ CBCC cơ sở đảm bảo về cả số lượng và chất lượng. Nghiên cứu của Dương Thị Thanh Thủy (2017) về “Thực hiện chính sách phát triển cán bộ công chức cấp xã từ thực tiễn thành phố Đà Nẵng”, luận văn thạc sỹ
  • 11. 5 Học viện Khoa học Xã hội [35]. Nghiên cứu đã làm rõ những vấn đề liên quan đến chính sách phát triển đội ngũ CBCC cấp xã như: khái niệm CBCC cấp xã; Nội dung thực hiện chính sách phát triển đội ngũ CBCC cấp xã; Các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình thực hiện chính sách phát triển đội ngũ CBCC cấp xã. Dựa trên khung lý thuyết đã xây dựng, luận văn thực hiện phân tích thực trạng kết quả thực hiện chính sách phát triển đội ngũ CBCC cấp xã trên địa bàn thành phố Đà Nằng, chỉ ra những nguyên nhân khiến chất lượng CBCC chưa cao. Với những hạn chế còn tồn tại, luận văn đã đề xuất một số giải pháp tăng cường thực hiện chính sách phát triển đội ngũ CBCC cấp xã thành phố Đà Nẵng đến năm 2025. Tác giả Bùi Tấn Công (2018), nghiên cứu đề tài “Thực hiện chính sách phát triển cán bộ, công chức cơ sở từ thực tiễn thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam”, luận văn thạc sỹ Học viện Khoa học Xã hội [12]. Nghiên cứu đã tập trung tổng hợp hệ thống cơ sở lý thuyết về thực hiện chính sách phát triển đội ngũ CBCC, trong đó đi sâu phân tích nội dung và kết quả thực hiện chính sách phát triển đội ngũ CBCC cấp xã. Quá trình phân tích thực trạng thực hiện chính sách phát triển đội ngũ CBCC cấp xã thành phố Tam Kỳ, nghiên cứu đã kết luận CBCC cấp xã trên địa bàn còn hạn chế do việc thực hiện chính sách chưa đồng bộ; hoạt động tuyên truyền chính sách chưa sâu rộng và đội ngũ cán bộ quản lý chưa coi trọng công tác phát triển đội ngũ CBCC cấp xã. Từ những hạn chế còn tồn tại, nghiên cứu đã đề xuất giải pháp góp phần tăng cường thực hiện chính sách phát triển đội ngũ CBCC thành phố Tam Kỳ trong giai đoạn tiếp theo. Từ các góc độ khác nhau, những công trình nghiên cứu đi trước đã hệ thống hóa những vấn đề lý luận, phân tích, đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện chính sách và nâng cao chất lượng công tác quản lý cán bộ công chức cấp xã ở từng vùng và địa phương khác nhau. Các nghiên cứu đã nêu rõ những ưu điểm và những hạn chế về đội ngũ CBCC nói chung và CBCC cấp xã nói riêng với nhiều phạm vi nghiên cứu khác nhau, có giá trị nghiên cứu khác nhau. Công trình nghiên cứu trên đã hệ thống hóa được cơ sở lý luận, làm rõ được thực trạng và đưa ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện chính sách CBCC tại nơi nghiên cứu. Tuy
  • 12. 6 nhiên, cho đến nay, chưa có công trình nào nghiên cứu chuyên sâu vấn đề thực hiện chính sách phát triển đội ngũ CBCC cấp xã tại huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội. Chính vì thế luận văn tiến hành nghiên cứu đề tài này với mong muốn giúp các nhà quản lý xây dựng và thực thi hệ thống chính sách phát triển cán bộ, công chức cấp xã phù hợp với thực tiễn địa phương và đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội và hội nhập quốc tế. 3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Mục đích nghiên cứu Tổng hợp hệ thống cơ sở lý luận về thực hiện chính sách phát triển đội ngũ CBCC cấp xã. Dựa trên khung lý thuyết đã xây dựng nghiên cứu sẽ tiến hành đánh giá thực trạng thực hiện và kết quả thực hiện chính sách phát triển đội ngũ CBCC cấp xã huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội. Với những hạn chế còn tồn tại, luận văn đề xuất giải pháp tăng cường thực hiện chính sách phát triển đội ngũ CBCC cấp xã huyện Chương Mỹ giai đoạn đến năm 2025. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Tổng hợp hệ thống cơ sở lý thuyết về thực hiện chính sách phát triển đội ngũ CBCC cấp xã. Phân tích, dánh giá thực trạng thực hiện và kết quả thực hiện chính sách phát triển đội ngũ CBCC cấp xã trên địa bàn huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội. Tổng hợp kết quả đạt được, hạn chế và nguyên nhân của hạn chế trong thực hiện chính sách phát triển đội ngũ CBCC cấp xã huyện Chương Mỹ giai đoạn 2015-2019. Đề xuất các giải pháp tăng cường thực hiện chính sách phát triển đội ngũ CBCC cấp xã tại huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội trong giai đoạn tiếp theo. 4.1. Đối tượng nghiên cứu Thực hiện chính sách phát triển đội ngũ CBCC cấp xã từ thực tiễn tại huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội 4.2. Phạm vi nghiên cứu Thời gian nghiên cứu: Từ năm 2015 đến năm 2019 Không gian nghiên cứu: Trên địa bàn huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội
  • 13. 7 5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu 5.1. Phương pháp luận nghiên cứu Luận văn vận dụng cách tiếp cận đa ngành, liên ngành xã hội học và phương pháp nghiên cứu chính sách công. Đó là cách tiếp cận quy phạm chính sách công về chu trình chính sách từ hoạch định đến xây dựng, thực hiện và đánh giá chính sách công có sự tham gia của các chủ thể chính sách. Lý thuyết chính sách công được soi sáng qua thực tiễn của chính sách công giúp hình thành lý luận về chính sách chuyên ngành 5.2 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thu thập thông tin, phương pháp phân tích và tổng hợp, thống kê và so sánh được sử dụng để thu thập, phân tích và khai thác thông tin từ các nguồn có sẵn liên quan đến đề tài nghiên cứu, bao gồm các văn kiện, Nghị quyết của Đảng, Nhà nước, bộ ngành ở Trung ương và địa phương; các báo cáo, thống kê của chính quyền địa phương về các vấn đề liên quan đến thực hiện chính sách phát triển đội ngũ CBCC cấp xã tại huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội nói riêng. Phương pháp điều tra: Học viên tiến hành khảo sát điều tra một số chức danh CBCC trên địa bàn 32 xã, thị trấn thuộc huyện Chương Mỹ về thực trạng chính sách phát triển đội ngũ CBCC cấp xã.. * Đối tượng khảo sát điều tra: Cán bộ, công chức cấp xã * Địa bàn nghiên cứu: Các phường, xã trên địa bàn huyện Chương Mỹ * Công cụ thực hiện: Điền mẫu phiếu được xây dựng sẵn * Phương pháp xử lý số liệu: Nhờ sự hỗ trợ từ Phòng Nội vụ, UBND huyện Chương Mỹ và gửi email để lấy ý kiến đến đối tượng khảo sát từ ngày 01/06/2019 đến ngày 15/06/2019.
  • 14. 8 * Số lượng mẫu khảo sát Tên công cụ Đối tượng khảo sát Số lượng phiếu phát ra Số lượng phiếu hợp lệ Mẫu điều tra Cán bộ xã, thị trấn (4 cán bộ x 32 xã, thị trấn) 128 116 Công chức xã, thị trấn (5 công chức x 32 xã, thị trấn) 160 153 Cán bộ, công chức phòng nội vụ, UBND huyện Chương Mỹ 10 10 Tổng cộng 298 279 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn 6.1. Ý nghĩa lý luận Các kết luận, kết quả nghiên cứu rút ra từ việc nghiên cứu đề tài luận văn có giá trị và có ý nghĩa góp phần bổ sung, hoàn thiện những vấn đề lý luận về thực hiện chính sách công nói chung, thực hiện chính sách phát triển đội ngũ CBCC cấp xã ở nước ta nói riêng. 6.2. Ý nghĩa thực tiễn Các kết luận, kiến nghị, đề xuất rút ra từ việc nghiên cứu đề tài luận văn cũng có ý nghĩa thực tiễn đó là góp phần thiết thực vào tổ chức thực hiện chính sách phát triển đội ngũ CBCC cấp xã của huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội nói riêng, thực hiện chính sách phát triển đội ngũ CBCC cấp xã trong cả nước nói chung. Ngoài ra, luận văn có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo trong nghiên cứu chuyên ngành chính sách công ở nước ta. 7. Kết cấu của luận văn Ngoài mục lục, mở đầu, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn được kết cấu thành 3 chương: Chương 1. Lý luận chung về chính sách phát triển cán bộ, công chức cấp xã. Chương 2. Thực trạng thực hiện chính sách phát triển cán bộ, công chức cấp xã tại huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội. Chương 3. Giải pháp đẩy mạnh thực hiện chính sách phát triển cán bộ, công chức cấp xã tại huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội.
  • 15. 9 Chương 1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ 1.1 Cán bộ, công chức cấp xã 1.1.1. Cán bộ cấp xã Ở Việt Nam, theo nghĩa chung nhất, CBCC chính quyền cấp xã được hiểu là toàn bộ những người đang đảm nhiệm các chức danh, chức vụ trong các tổ chức thuộc hệ thống chính trị ở cấp xã, bao gồm tổ chức Đảng, chính quyền nhà nước và các tổ chức chính trị - xã hội ở cấp xã. Theo Luật Cán bộ công chức số 22/2008/QH12 ngày 13 tháng 11 năm 2008 của Quốc hội, quy định theo khoản 1 và 2, điều 4, chương I: “Cán bộ là công dân Việt Nam, được bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm giữ chức vụ, chức danh theo nhiệm kỳ trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội ở trung ương, ở tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau đây gọi chung là cấp tỉnh), ở huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau đây gọi chung là cấp huyện), trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước” [31, tr. 4]. Theo Mai Đức Ngọc (2007): “Cán bộ cấp xã là công dân Việt Nam, được bầu cử giữ chức vụ theo nhiệm kỳ trong Thường trực HĐND, UBND, Bí thư, Phó Bí thư Đảng ủy, người đứng đầu tổ chức chính trị - xã hội; công chức cấp xã là công dân Việt Nam được tuyển dụng giữ một chức danh chuyên môn, nghiệp vụ thuộc UBND cấp xã, trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước” [27, tr. 21]. 1.1.2 Công chức cấp xã Theo Khoản 2, Điều 4 Luật CBCC năm 2008 thì: “Công chức là công dân Việt Nam, được tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh trong cơ quan của Đảng cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội ở Trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện; trong cơ quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân mà không phải là sĩ quan, đơn vị thuộc công an nhân dân mà không phải là sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp và trong bộ máy lãnh đạo, quản lý của đơn vị sự nghiệp công lập của Đảng cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội, trong biên chế
  • 16. 10 và hưởng lương từ ngân sách nhà nước; đối với công chức trong bộ máy lãnh đạo, quản lý của sự nghiệp công lập thì lương được bảo đảm từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệp công lập theo quy định của pháp luật” [31, tr. 5]. Đây là những người mà hoạt động của họ nhằm cung cấp các dịch vụ cơ bản, thiết yếu cho người dân như giáo dục, đào tạo, y tế, an sinh xã hội, hoạt động khoa học, văn hóa, nghệ thuật, thể dục, thể thao. Theo quy định tại điều 61, Luật CBCC thì công chức cấp xã bao gồm các chức danh sau đây: + Trưởng Công an (nơi chưa bố trí lực lượng công an chính quy); + Chỉ huy trưởng quân sự; + Văn phòng - thống kê; + Địa chính - xây dựng - đô thị và môi trường (đối với phường, thị trấn), địa chính - nông nghiệp - xây dựng và môi trường (đối với xã); + Tài chính - kế toán; + Tư pháp - hộ tịch; + Văn hóa - xã hội. 1.2 Chính sách phát triển đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã 1.2.1 Khái niệm chính sách phát triển đội ngũ CBCC cấp xã Chính sách phát triển đội ngũ CBCC cấp xã là một trong những công cụ quan trọng của Nhà nước trong việc tạo điều kiện thuận lợi và thúc đẩy, tạo đòn bẩy cho phát triển đội ngũ CBCC trong bộ máy chính quyền các cấp nói chung và cấp xã nói riêng. Mục tiêu hướng tới của các chính sách phát triển đội ngũ CBCC cấp xã là chú trọng và phát huy nhân tố con người trên cơ sở đảm bảo công bằng, bình đẳng giữa quyền lợi và nghĩa vụ công dân, kết hợp tốt tăng trưởng kinh tế và tiến bộ xã hội, chú trọng nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của đội ngũ CBCC. Theo cách tiếp cận chính sách công: “Chính sách phát triển đội ngũ CBCC cấp xã là những văn bản, quyết định của nhà nước liên quan đến vấn đề hoàn thiện đội ngũ CBCC cấp xã với những mục tiêu và biện pháp cụ thể nhằm phát triển đội ngũ CBCC cấp xã về cả số lượng và chất lượng, đảm bảo đội ngũ CBCC cấp xã có đầy
  • 17. 11 đủ trình độ chuyên môn đáp ứng được yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế, góp phần phát triển kinh tế - xã hội, phục vụ” [37, tr. 4]. Như vậy, “Chính sách phát triển đội ngũ CBCC cấp xã là hệ thống các hoạt động, quy định của nhà nước nhằm hoàn thiện, nâng cao chất lượng đội ngũ CBCC cấp xã cả về số lượng và chất lượng, giúp CBCC cấp xã đáp ứng được nhiệm vụ chính trị, yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội trong từng thời kỳ” [30, tr. 26]. 1.2.2 Mục tiêu của chính sách phát triển đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã Thứ nhất, chính sách phát triển đội ngũ CBCC cấp xã nhằm đưa chính sách hiện thực trong thực tiễn Nhằm đáp ứng những thay đổi bên ngoài nền công vụ và sự đòi hỏi phát triển của tổ chức và cá nhân công chức bên trong nền công vụ. Thông qua các chính sách phát triển đội ngũ CBCC cấp xã sẽ giúp chính quyền cấp xã quy hoạch được nguồn cán bộ quản lý, đảm bảo nguồn nhân lực có số lượng, chất lượng và cơ cấu hợp lý. Thứ hai, chính sách phát triển đội ngũ CBCC cấp xã nhằm từng bước thực hiện các mục tiêu chính sách và mục tiêu phát triển nền hành chính công. Trong các cơ quan quản lý nhà nước, đội ngũ CBCC đóng vai trò quan trọng trong xây dựng nền hành chính công vụ hiệu quả, phục vụ quyền và lợi ích của người dân. Việc thực hiện chính sách phát triển đội ngũ CBCC cấp xã, giúp hoàn thiện đội ngũ CBCC, góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đáp ứng tốt hơn yêu cầu hội nhập và phát triển kinh tế - xã hội. Thứ ba, lchính lsách lphát ltriển lCBCC lcấp lxã lnhằm lkhẳng lđịnh ltính lđúng lđắn lcủa lchính lsách. lChính lsách lđúng lđắn llà lchính lsách lđáp lứng lđầylđủ lcác lyêu lcầu lcủa lmột lchính lsách ltốt, lphù lhợp lvới lđiều lkiện lthực ltế lcủa lđối ltượng lthụ lhưởng lchính lsách.lChínhlsáchlphátltriểnlCBCClcấplxãllàlviệcltruyềnltảilnhữnglcơlhộilcholCBCC lcấp lxã lđược lhọc ltập, lrèn lluyện lnhằm ltrang lbị lkiến lthức lchuyên lmôn lnghiệp lvụ, lkỹ lnăng, lphương lpháp lthực lhiện lnhiệm lvụ, lcông lvụ lqua lđó lnâng lcao lnăng llực, lphẩm lchấtlchínhltrịlcủalbảnlthânlCBCC lcấplxã.lQua lthựclhiệnlchínhlsáchlphát ltriểnltrong lthực ltế lsẽ lgiúp lCBCC lcấp lxã lchủ lđộng lsảng ltạo, ldễ ldàng lthích lnghi lnhanh lchóng lvới lyêu lcầu lđổi lmới ltổ lchức lvà lhoạt lđộng lcủa lhệ lthống lchính ltrị lcơ lsở ltrong lbối
  • 18. 12 lcảnh lhội lnhập lkinh ltế lquốc ltế, lgóp lphần lxây ldựng lhệ lthống lchính ltrị ltiên ltiến, lhiện lđạilnhằmlphụclvụlnhânldânlngàylmộtltốtlhơn,lnhanhlhơn. 1.2.3. Nội dung của chính sách phát triển đội ngũ CBCC cấp xã 1.2.3.1 Chính sách quy hoạch cán bộ, bầu cử cán bộ * Chính sách quy hoạch cán bộ Quy hoạch cán bộ cấp xã là quá trình nghiên cứu, phát hiện sớm đội ngũ CBCC trẻ có trình độ chuyên môn cao, phẩm chất đạo đức tốt đưa vào quy hoạch các vị trí lãnh đạo, quản lý trong các cơ quan nhà nước. Chính sách quy hoạch cán bộ cấp xã là việc xây dựng các chính sách và thực hiện các chương trình để đảm bảo cho đơn vị có đủ nguồn nhân lực với các phẩm chất, kỹ năng phù hợp để thực hiện công việc có chất lượng và hiệu quả cao. Các lđồng lchí lđương lnhiệm lvề lnguyên ltắc lđã lphải lcó lđủ ltiêu lchuẩn, lđiều lkiện lcủa lchức lvụ lđang lđảm lnhiệm, lnếu lcó ltriển lvọng lphát ltriển lthì lđưa lvào lquy lhoạch lchức lvụ lcao lhơn; lnếu lđủ ltiêu lchuẩn, lđiều lkiện ltiếp ltục ltái lcử lthì llà lnguồn lđương lnhiên lđể lxem lxét lkhi ltiến lhành lcông ltác lnhân lsự lcủa lkhóa lmới. lĐối lvới lchức ldanh llãnh lđạo, lquản llý, ltối lthiểu lphải lquylhoạch l2-3 lngười lvào l01 lchức ldanh; lkhông lquy lhoạch l01 lngười lcho l01 lchức ldanh. lKhông lquy lhoạch l01 lngười lvào lquá l03 lchức ldanh. lKhông lquylhoạch l01 lchức ldanh lquá l04 lngười, lví ldụ lchức ldanh lPhó lChủ ltịch lUBNDlcấplxãltheolquylđịnhlcól02lngườilthìlsốllượnglđưalvàolquylhoạchlkhônglquá l08lngười * Chính sách bầu cử Đối lvới lviệc lbầu lcử lChủ ltịch, lPhó lChủ ltịch lvà lỦy lviên lUBND lxã lthực lhiện ltheo lquy ltrình lquy lđịnh ltại lLuật lTổ lchức lchính lquyền lđịa lphương. lCông ltác lbổ lnhiệm, lđề lbạt lcán lbộ lphải lđược lchú ltrọng, lđặc lbiệt lquan ltâmlđến lcán lbộ ltrẻ, lcán lbộ lnữ lcó lnăng llực lnổi ltrội, lcó lkhả lnăng lphát ltriển. lCông ltác lbổ lnhiệmlcán lbộ lphải lvừa lđảm lbảo lnguyên ltắc ltập ltrung ldân lchủ, ltập lthể lban lthường lvụ lcấp luỷ lquyết lđịnh lviệc lbổ lnhiệm lcán lbộ lvào lchức ldanh lđược lphân lcấp lquản llý, lvừa lphát lhuy lvai ltrò lcủa llãnh lđạo, lcấp luỷ lcơ lquan lnơi lcán lbộ lđang lcông ltác, lsinh lhoạt lvà lcấp luỷ lnơi lcư ltrú. lTiếp ltục lhoàn lthiện lchế lđộ lbầu lcử; lcải ltiến lcách lthức ltuyển lchọn, llấy lphiếu ltín
  • 19. 13 lnhiệm, lbổ lnhiệm lcán lbộ lđể lchọn lđúng lngười, lbố ltrí lđúng lviệc, lnhất llà lngười lđứng lđầu. lMở lrộng lviệc lthi ltuyển lcán lbộ llãnh lđạo lquản llý lvà lgiới lthiệu lnhiều lnhân lsự lđể llựa lchọn. lThực lhiện lchủ ltrương lnhững lngười ldự lkiến lđề lbạt, lbổ lnhiệm lphải ltrình lbàylđềlánlhoặclchươngltrìnhlhànhlđộngltrướclkhilcấplcólthẩmlquyềnlxemlxét,lquyết lđịnh. 1.2.3.2 Chính sách thu hút, tuyển dụng CBCC cấp xã Chính sách thu hút, tuyển dụng CBCC cấp xã là một trong những công cụ quan trọng để xem xét và sàng lọc nhân lực một cách toàn diện nhằm lựa chọn những cán bộ, công chức có đủ năng lực, trình độ, khả năng thực thi công vụ theo yêu cầu hiện tại và có khả năng đáp ứng được sự phát triển của chính quyền cấp xã. Hiện tại, chính sách thu hút, tuyển dụng CBCC cấp xã các địa phương bao gồm: Luật CBCC 2010, đưa ra các quy định cụ thể về sử dụng và tuyển dụng CBCC trong đơn vị sự nghiệp công lập; Nghị định số 29/2012/NĐ-CP ngày 12/4/2012 của Chính phủ về tuyển dụng, sử dụng và phát triển nguồn nhân lực trong cơ quan hành chính, Thông tư số 15/2012/TT-BNV ngày 25/12/2012 của Bộ Nội vụ về tuyển dụng, ký kết hợp đồng làm việc và đền bù chi phí đào tạo, bồi dưỡng đối với nhân lực trong các đơn sự nghiệp công lập. Việc tuyển dụng CBCC cấp xã có thể được thực hiện theo cả hai hình thức là thi tuyển và xét tuyển về cơ bản được thực hiện theo các quy định chung, nhưng cũng có một số địa phương, tổ chức áp dụng cả các quy định riêng trong quá trình tuyển dụng CBCC cấp xã cho phù hợp với đặc điểm tình hình của từng địa bàn. Để việc tổ chức thi tuyển và xét tuyển được thực hiện theo đúng quy định, công tác chuẩn bị, ôn tập, ra đề, coi thi, chấm thi được thể chế hoá qua các quy định hoặc Quyết định cụ thể của cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền. 1.2.3.3 Chính sách đào tạo Chính sách đào tạo CBCC cấp xã mới nhất được áp dụng tại Nghị định 101/2017/NĐ-CP của Chính phủ về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức [11] nhằm trang bị kiến thức, kỹ năng, phương pháp chuyên môn nghiệp vụ, góp phần xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức chuyên nghiệp, có phẩm chất đạo
  • 20. 14 đức tốt, có bản lĩnh chính trị và năng lực đáp ứng yêu cầu phục vụ nhân dân và sự nghiệp phát triển của đất nước. Chính sách đào tạo CBCC cấp xã phải nằm trong khung pháp lý chung của Nhà nước áp dụng vào đối tượng, điều kiện đào tạo cụ thể với tổ chức, cơ quan đơn vị chính quyền cấp xã. Để được hưởng chính sách này thì CBCC phải đáp ứng đủ các điều kiện tối thiểu như: có thời gian công tác ít nhất từ đủ ba năm trở lên (không kể thời gian tập sự), có ít nhất hai năm liên tục hoàn thành tốt nhiệm vụ trước khi được cử đi đào tạo, tuổi đời không quá 40 đối với lần thứ nhất được cử đi đào tạo). Ngoài các chính sách đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ cho CBCC cấp xã, tại cơ quan, đơn vị hành chính cấp xã còn có chính sách đào tạo sau đại học (thạc sỹ, tiến sỹ). Để được hưởng chính sách này thì cán bộ, công chức phải đáp ứng đủ các điều kiện tối thiểu như: có thời gian công tác ít nhất từ đủ ba năm trở lên (không kể thời gian tập sự), có ít nhất hai năm liên tục hoàn thành tốt nhiệm vụ trước khi được cử đi đào tạo, tuổi đời không quá 40 đối với lần thứ nhất được cử đi đào tạo). Cũng giống như các chính sách đào tạo khác, đối tượng được hưởng chính sách đào tạo sau đại học có cam kết thực hiện nhiệm vụ tại cơ quan, tổ chức cử đi đào tạo sau khi hoàn thành chương trình đào tạo trong thời gian ít nhất gấp hai lần thời gian đào tạo. Chính sách đào tạo trong tổ chức hướng đến đảm bảo việc đào tạo, nâng cao trình độ chuyên môn, kỹ năng cho cán bộ, phục vụ công việc thực tế, vì vậy chuyên ngành đào tạo phải phù hợp với vị trí việc làm 1.2.3.4 Tình giản biên chế, điều động, luân chuyển - Về tinh giản biên chế: Bộ Chính trị đã ban hành Nghị quyết 39 về “Chính sách tinh giản biên chế và xác định cơ cấu CBCC, công vụ”, đồng thời chính phủ cũng hoạch định nhiều kế hoạch, mục tiêu, lộ trình nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của nền hành chính công vụ hiện đại, tinh gọn, trách nhiệm đáp ứng tốt hơn yêu cầu trong bối cảnh hội nhập, phục vụ đắc lực nhu cầu của người dân. Hiện tại, việc tinh giảm biến chế đối với CBCC cấp xã được điều chỉnh, hướng dẫn bởi Nghị định số 108/2014/NĐ-CP ngày 20/11/2014 về chính sách tinh giản biên chế [10]. Văn bản luật này quy định cụ thể phạm vi điều chỉnh, đối tượng, nguyên
  • 21. 15 tắc thực hiện tinh giảm biên chế, chế độ đãi ngộ đối với cán bộ sau khi tinh giảm: về hưu trước tuổi, thôi giữ chức vụ lãnh đạo; thôi việc; điều chuyển vị trí công tác sang những chức vụ có mức phụ cấp thấp hơn... Nhìn chung, các chính sách tinh giảm biên chế được thực hiện với mục tiêu tinh gọn bộ máy quản lý hành chính, tránh sự chồng chéo trong thực hiện nhiệm vụ, góp phần xây dựng nền hành chính công vụ hiệu quả. - Về điều động, luân chuyển: Điều động, luận chuyển CBCC cấp xã là hoạt động điều chuyển vị trí công tác của đội ngũ CBCC nhằm đảm bảo đáp ứng yêu cầu công việc. Công tác điều động, luân chuyển được thực hiện khi có quyết định của cán bộ quản lý, lãnh đạo; khi thực hiện nhiệm vụ đột xuất; hoặc được tiến hành nhằm đào tạo, bồi dưỡng, thử thách CBCC để đưa vào quy hoạch các vị trí lãnh đạo trong tổ chức. Điều động, luân chuyển, chuyển đổi vị trí việc làm cho CBCC cấp xã được thực hiện theo yêu cầu nhiệm vụ cụ thể, theo quy hoạch, kế hoạch sử dụng cán bộ viên chức trong cơ quan, tổ chức và giữa các cơ quan, tổ chức theo quyết định của cơ quan chủ quản. 1.2.3.5 Chế độ đãi ngộ * Chính sách đãi ngộ tài chính: Chính sách đãi ngộ tài chính là những hỗ trợ về mặt tài chính cho CBCC cấp xã nhằm đảm bảo cuộc sống ổn định cho CBCC bao gồm: tiền lương, tiền thưởng, phụ cấp, phúc lợi. Đội ngũ CBCC cấp xã là nguồn nhân lực làm việc tại các tổ chức hành chính sự nghiệp nhà nước nên được hưởng lương, phụ cấp... từ NSNN tương ứng với vị trí, chức danh đảm nhận và phù hợp với tình hình kinh tế - xã hội từng địa phương. Chính sách đãi ngộ tài chính đối với CBCC cấp xã quy định: Nhân lực có thành tích xuất sắc sẽ được xét nâng bậc lương trước thời hạn theo quy định; Nhân lực tại các cơ quan, đơn vị, địa phương vùng biên giới, hải đảo, vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn... được hưởng phụ cấp và chính sách ưu đãi theo quy định của pháp luật. * Chính sách đãi ngộ phi tài chính
  • 22. 16 Chính sách đãi ngộ phi tài chính đối với cán bộ, công chức cấp xã bao gồm các hoạt động khen thưởng, kỷ luật. Theo đó, cán bộ, công chức cấp xã có thành tích cao trong công tác, trong thực thi công vụ thì được khen thưởng. Hình thức khen thưởng là bằng khen, giấy khen, chiến sỹ thi đua cơ sở, hoặc được nâng lương trước thời hạn, được ưu tiên khi xét bổ nhiệm chức vụ cao hơn nếu đơn vị, tổ chức có nhu cầu. Bên cạnh việc xây dựng các chính sách khen thưởng đối với CBCC cấp xã đạt thành tích cao trong thực hiện nhiệm vụ, công việc, thì CBCC cấp xã cũng bị xử lý kỷ luật khi vi phạm các nội quy, quy định đối vời người công chức. Hình thức kỷ luật được xác định tùy theo tính chất, mức độ vi phạm và hậu quả của vi phạm bao gồm: khiển trách, cảnh cáo, hạ lương, cách chức, buộc thôi việc... 1.2.3.6 Đánh giá cán bộ, công chức cấp xã Đánh giá CBCC cấp xã là hoạt động xem xét kết quả thực hiện công việc của CBCC làm cơ sở cho quy hoạch, bố trí, điều chuyển, bổ nhiệm, khen thưởng cán bộ... Đồng thời, căn cứ vào kết quả đánh giá, tổ chức đơn vị hành chính sự nghiệp cấp xã có thể xây dựng các kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng phù hợp với từng CBCC nhằm phát triển đội ngũ cán bộ, giúp đáp ứng tốt hơn yêu cầu nhiệm vụ được giao. Khi triển khai đánh giá CBCC cấp xã đòi hỏi quá trình đánh giá phải đảm bảo khách quan, minh bạch, công bằng, chính xác. Phải đánh giá căn cứ trên tiêu chí, đối tượng đánh giá và kết quả thực hiện nhiệm vụ được giao. Lựa chọn phương pháp đánh giá phải đảm bảo tính toàn diện, đánh giá chuẩn xác ưu điểm, hạn chế của từng CBCC cấp xã về các nội dung: Chấp hành kỷ luật, pháp luật nhà nước, phẩm chất đạo đức, trình độ chuyên môn nghiệp vụ; tình thần trách nhiệm, thái độ phục vụ người dân, kết quả triển khai các chính sách hành chính công... 1.3 Khái niệm và các bước thực hiện chính sách phát triển cán bộ, công chức cấp xã 1.3.1 Khái niệm thực hiện chính sách phát triển đội ngũ CBCC cấp xã Theo quan điểm của chính sách công: Thực hiện chính sách là các hoạt động tổ chức, triển khai, thực thi các văn bản, quy định của cơ quan nhà nước về một vấn
  • 23. 17 đề nhất định. Có thể hiểu một cách đơn giản, khái niệm thực hiện chính sách là quá trình chuyển các kế hoạch, văn bản, quy định của cơ quan nhà nước vào thực tiễn. Dựa trên cách tiêp cận của chính sách công, khai niệm thực hiện chính sách phát triển đội ngũ CBCC cấp xã có thể hiểu:“Thực hiện chính sách phát triển đội ngũ CBCC cấp xã là hệ thống các hoạt động của cơ quan quản lý nhà nước các cấp nhằm triển khai các kế hoạch, quy định liên quan đến phát triển, nâng cao chất lượng CBCC cấp xã về cả số lượng và chất lượng vào thực tiễn. Qua đó, xây dựng đội ngũ CBCC cấp xã có phẩm chất đạo đức tốt, năng lực chuyên môn vững vàng trong thực thi công vụ, phục vụ đắc lực yêu cầu của người dân [30, tr. 37]. Thực hiện chính sách phát triển đội ngũ CBCC cấp xã là biện pháp để duy trì đội ngũ CBCC cấp xã có chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu quản lý và phù hợp với nền hành chính công vụ trong từng thời kỳ. 1.3.2 Lập kế hoạch thực hiện chính sách Lập kế hoạch thực hiện chinh sách phát triển đội ngũ CBCC cấp xã là một khâu hợp thành quy trình chính sách, thiếu công đoạn này thì quy trình chính sách không thể tồn tại. Lập kế hoạch thực hiện chinh sách là khâu đầu tiên, có vai trò quan trọng quyết định hiệu quả của quá trình tổ chức, triển khai các chính sách phát triển đội ngũ CBCC cấp xã. Hiệu quả của công tác lập kế hoạch chính sách phát triển đội ngũ CBCC cấp xã được đánh giá thông qua chất lượng, độ khả thi của các bản kế hoạch đã lập. Để đảm bảo các kế hoạch thực hiện chính sách có tính chính xác, khả thi cao đòi hỏi chủ thể lập kế hoạch phải đầu tư thời gian, công sức, tìm tòi nghiên cứu, phân tích tim ra ưu điểm, hạn chế, bất cập của hệ thống chính sách đang thực thi, từ đó lập các bản kế hoạch thực hiện chính sách có chất lượng. Để đảm bảo các kế hoạch thực hiện chính sách phát triển đội ngũ CBCC cấp xã phù hợp với từng địa phương, và từng giai đoạn phát triển kinh tế - xã hội, đòi hỏi các cơ quan liên quan từ Trung ương đến địa phương đều phải tham gia lập kế hoạch thực hiện chính sách. Một bản kế hoạch triển khai thực hiện chính sách phát triển đội ngũ CBCC cấp xã hoàn chỉnh cần bao gồm đầy đủ các nội dung:
  • 24. 18 + Chủ thể tổ chức điều hành việc thực hiện chính sách; + Nguồn lực thực hiện chính sách: nhân lực, vật lực, cơ sở vật chất...; + Thời gian dự kiến thực hiện triển khai chính sách; + Kế hoạch điều chỉnh chính sách (nếu phát sinh); + Kế hoạch đôn đốc, kiểm tra việc triển khai, thực hiện chính sách… Dự lthảo lbản lkế lhoạch ltriển lkhai lthực lhiện lchính lsách lphát ltriển lCBCC lcấp lxã ldollãnhlđạo lcáclcấplcó lthẩmlquyền lxemlxét lthônglqua.lVíldụ:lở lcấplTrung lươnglcó lthể ldo lThủ ltướng lchính lphủ lhoặc lbộ ltrưởng lbộ lnội lvụ, lở lđịa lphương ldo lchủ ltịch lUBNDlcấpltỉnh lhoặc lcấplhuyện lxemlxétlthông lqua…Saulkhi lđượclcác lcấplcó lthẩm lquyền lthông lqua lthì lbản lkế lhoạch ltriển lkhai lthực lhiện lchính lsách lphát ltriển lCBCC lcấp lxã lcó lgiái ltrị lpháp llý lbuộc lcác lchủ lthể lcó ltrách lnhiệmlthamlgia lthực lhiện lchính lsách lphải lthực lhiện. lViệc lđiều lchỉnh lkế lhoạch lthực lhiện lchính lsách lphát ltriển lCBCC lcấp lxã ltheo lnguyên ltắc lcấp lnào lthông lqua lkế lhoạch lthực lhiện lthì lcấp lđó lcó lquyền lđiều lchỉnh. lNhưng ltrong lhoạt lđộng lxây ldựng lkế lhoạch ltriển lkhai lthực lhiện lchính lsách lphát ltriển lCBCC lcấp lxã, lchủ lthể lthực lhiện lcần lcố lgắng lkhông lđể lphát lsinhlcácltrườnglhợplđiềulchỉnhlchínhlsách,ldolmỗillầnlđiềulchỉnhlsẽlgâyltốnlkémlvề ltiềnlcủa,lthờilgian,lcônglsứclvàlảnhlhưởnglđếnlhiệulquảlthựclhiệnlchínhlsách. 1.3.3 Phổ biến chính sách và kế hoạch thực hiện chính sách Khi các kế hoạch thực hiện chính sách phát triển đội ngũ CBCC cấp xã được phê duyệt và thông qua, các cơ quan, đơn vị liên quan tiến hành các hoạt động triển khai kế hoạch đã lập thông qua công tác phổ biến, tuyên truyền chính sách. Công việc đầu tiên của quá trình thực hiện chính sách là tổ chức các hoạt động tuyên truyền, phổ biến về chính sách kịp thời đến các đối tượng thụ hưởng chính sách. Phổ biến, tuyên truyền các chính sách phát triển đội ngũ CBCC cấp xã đến đối tượng triển khai và thụ hưởng có vai trò quan trọng và rất cần thiết để đưa các chính sách áp dụng vào thực tiễn. Công tác này cần được thực hiên kịp thời, ngay khi các kế hoạch được thông qua. Phổ biến, tuyên truyền chính sách phát triển đội ngũ CBCC cấp xã nếu thực hiện tốt sẽ giúp các chủ thể tham gia và đối tượng thụ hưởng nắm bắt và hiểu rõ về chính sách, góp phần đưa chính sách áp dụng tốt vào thực tiễn
  • 25. 19 phù hợp với tình hình từng địa phương, từng đơn vị. Ngoài ra, công tác phổ biến chính sách còn giúp đội ngũ CBCC cấp xã tự giác thực hiện theo yêu cầu quản lý của Nhà nước đối với các vấn đề trong chính sách phát triển đội ngũ CBCC cấp xã. Hoạt lđộng lphổ lbiến, ltuyên ltruyền, lvận lđộng lthực lhiện lchính lsách lphát ltriển lCBCC lcấp lxã lcủa lcác lchủ lthể, lđối ltượng lliên lquan lcần lđược lthực lhiện lthường lxuyên,lliênltụclvàlhiệulquảlkểlcảlkhilchínhlsách lphátltriểnlCBCClcấp lxãlđanglđược lthi lhành, lđể lmọi lđối ltượng lliên lquan lluôn lcủng lcố llòng ltin lvào lchính lsách lvà ltích lcực lthực lthi lchính lsách. Tùy theo yêu cầu của các cơ quan quản lý nhà nước, tính chất của chính sách phát triển đội ngũ CBCC cấp xã trong từng giai đoạn lịch sự, quá trình hội nhập vào khu vực và thế giới để lựa chọn những hình thức, phương pháp tuyên truyền, phổ biến chính sách phù hợp. 1.3.4 Phân công, phối hợp thực hiện Phân công, phối hợp các cơ quan, đơn vị tổ chức thực hiện chính sách phát triển đội ngũ CBCC cấp xã theo kế hoạch được phê duyệt thể hiện thông qua việc làm rõ quyền và trách nhiệm của các chủ thể liên quan trong thực hiện chính sách. Chính sách phát triển đội ngũ CBCC cấp xã được thực thi trên phạm vi rộng lớn, tối thiểu là một địa phương, vì thế số lượng cá nhân và tổ chức tham gia thực hiện chính sách phát triển đội ngũ CBCC cấp xã sẽ rất lớn. Ngoài ra, các hoạt động thực hiện theo đúng định hướng, mục tiêu chính sách phát triển đội ngũ CBCC cấp xã diễn ra cũng rất phong phú, phức tạp theo không gian và thời gian khác nhau gắn với từng hoàn cảnh và điều kiện của từng địa phương, chúng đan xen nhau, thúc đẩy hay kìm hãm nhau theo quy luật... Bởi vậy, muốn tổ chức thực hiện chính sách phát triển đội ngũ CBCC cấp xã đạt hiệu quả cần phải tiến hành phân công, phối hợp giữa các cơ quan quản lý ngành, các cấp chính quyền địa phương, các yếu tố tham gia thực thi chính sách và các quá trình ảnh hưởng đến thực hiện mục tiêu chính sách. Trong thực tế, để việc thực hiện chính sách phát triển đội ngũ CBCC cấp xã thuận lợi và hiệu quả, không bị chồng chéo thì chủ thể chính sách công thường hay phân công cơ quan chủ trì và các cơ quan phối hợp thực hiện chính sách phát triển
  • 26. 20 đội ngũ CBCC cấp xã. Hoạt động phân công, phổi hợp diễn ra theo tiến trình thực hiện chính sách công một cách chủ động, sáng tạo để luôn duy trì chính sách được ổn định, góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả chính sách. 1.3.5 Điều chỉnh kế hoạch thực hiện chính sách Điều chỉnh kế hoạch thực hiện chính sách là việc xem xét, nhận định về giá trị các kết quả đạt được khi ban hành và thực thi chính sách tại các tổ chức, đơn vị hành chính xấp xã. Hoạt động này do cơ quan bàn hành chính sách và chủ thể thực hiện chính sách thực hiện nhằm đảm bảo các chính sách phát triển đội ngũ CBCC cấp xã đạt hiệu quả cao hơn, có tính khả thi cao phù hợp với điều kiện thực tiễn. Muốn lthực lhiện lđiều lchỉnh lchính lsách lphát ltriển lCBCC lcấp lxã lcho lphù lhợp lvớilyêulcầu,lthựcltiễnlvềlcôngltáclcánlbộltạilđịalphương,lchỉlcólcáclcơlquanlquảnllý lnhà lnước lmới lcó lđủ lthẩm lquyền lthực lhiện lviệc lnày. lTrên lthực ltế, lviệc lđiều lchỉnh, lbổ lsung lchính lsách lphát ltriển lCBCC lcấp lxã ldiễn lra lnăng lđộng lvà llinh lhoạt. lVì lvậy, lcáclcơlquanlquảnllýlnhàlnước, Quốc hội và chính phủlcầnlphảilchủlđộnglđiềulchỉnh lcác lvấn lđề lcản ltrở lthực lhiện lchính lsách, lđưa lra lcơ lchế lchính lsách lphù lhợp lđể lthực lhiệnlchínhlsáchlcólhiệulquả. Trong hoạt động điều chỉnh chính sách phát triển đội ngũ CBCC cấp xã, chủ thể quản lý có thể điều chỉnh biện pháp, cơ chế thực hiện và các nội dung khác nhưng không được làm thay đổi mục tiêu chính sách. Quá trình này đòi hỏi cán bộ thực hiện phải có kiến thức và kỹ năng để thực hiện việc điều chỉnh chính sách phù hợp. 1.3.6 Kiểm tra, đánh giá thực hiện chính sách phát triển đội ngũ CBCC cấp xã Kiểm tra, đánh giá thực hiện chính sách phát triển đội ngũ CBCC cấp xã nhằm phát hiện những bất cập, hạn chế trong quá trình triển khai, thực hiện chính sách. Để công tác kiểm tra, đánh giá đạt hiệu quả đòi hỏi chủ thể kiểm tra phải thu thập, cập nhật đầy đủ nguồn thông tin cần thiết phán ánh quá trình triển khai, thực hiện chính sách phát triển đội ngũ CBCC cấp xã, nguồn thu thập thông tin phải khách quan, chính xác. Trên cơ sở thông tin thu thập được, chủ thể kiểm tra phải phân
  • 27. 21 tích, xử lý, chọn lọc thông tin một cách phù hợp để đưa ra quyết định đánh giá đúng đắn, phục vụ hoàn thiện chính sách phát triển đội ngũ CBCC cấp xã. Cơ quan quản lý nhà nước cần đẩy mạnh việc kiểm tra, đôn đốc, đánh giá thực hiện chính sách; kịp thời bổ sung, hoàn thiện chính sách giúp nâng cao hiệu lực, hiệu quả của chính sách phát triển đội ngũ CBCC cấp xã. Hoạt động kiểm tra, đánh giá được xem là khâu cuối cùng của quá trình thực hiện chính sách phát triển đội ngũ CBCC cấp xã, phản ánh mục tiêu phát triển đội ngũ CBCC cấp xã đã hoạch định đạt được ở mức độ nào, từ đó có những điều chỉnh phù hợp. Về bản chất, hoạt động kiểm tra, đánh giá chính sách phát triển đội ngũ CBCC cấp xã là việc so sánh những kết quả đạt được với mục tiêu đề ra từ trước, để xác định kết quả, hiệu quả của các chính sách phát triển đội ngũ CBCC cấp xã khi nó được triển khai. 1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến thực hiện chính sách phát triển cán bộ, công chức cấp xã 1.4.1. Các nhân tố khách quan Hệ thống giáo dục, đào tạo: Đội ngũ cán bộ công chức cấp xã là những con người được đầu tư phát triển, có kỹ năng, kiến thức, kinh nghiệm, năng lực sáng tạo. Năng lực này được trau dồi trong quá trình tham gia đào tạo, bồi dưỡng tại các cơ sở giáo dục chính quy và tích lũy trong quá trình thực hiện công việc. Tuy nhiên, ngay cả việc tích lũy kinh nghiệm này cũng phải dựa trên một nền tảng giáo dục, đào tạo chuyên môn, các kỹ năng cơ bản do được đào tạo. Khi chất lượng nguồn nhân lực tại các trường đại học, cơ sở giao dục được nâng cao đồng nghĩa với việc chính quyền cấp xã có cơ hội tuyển dụng được đội ngũ CBCC cấp xã có trình độ chuyên môn tốt, giảm thiểu chi phí đào tạo lại của tổ chức. Đây là tiền đề để bộ máy chính quyền cấp xã thực hiện hiệu quả các chính sách phát triển đội ngũ CBCC cấp xã. Môi trường thực thi chính sách: Môi trường thực thi chính sách phát triển đội ngũ CBCC cấp xã bao gồm các yếu tố: kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, tự nhiên, pháp luật... Nếu các yếu tố cấu thành môi trường thực thi chính sách phát triển, biến
  • 28. 22 đổi phù hợp với hoạt động, cơ chế quản lý điều hành của cơ quan xây dựng, thực hiện và triển khai chính sách sẽ góp phần nâng cao hiệu quả triển khai thực hiện chính sách phát triển đội ngũ CBCC, đồng thời thúc đẩy các tổ chức tăng cường thực thi chính sách. Quan điểm của Đảng, Nhà nước về chính sách phát triển đội ngũ CBCC cấp xã: Chính sách phát triển đội ngũ CBCC cấp xã chịu sự điều chỉnh và sự ảnh hưởng rất lớn từ quan điểm của Đảng, chính sách của Nhà nước nói chung và địa phương nói riêng. Đó là định hướng để phát triển đội ngũ CBCC nói chung và đội ngũ CBCC cấp xã nói riêng nhằm thúc đấy đội ngũ này rèn luyện, tu dưỡng phẩm chất đạo đức, phấn đấu học tập nâng cao trình độ chuyên môn, kỹ năng nghề nghiệp (ngoại ngữ, tin học và kỹ năng mềm). Như vậy, có thể nhận thấy quan điểm của Đảng, Nhà nước và địa phương là nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến việc triển khai chính sách phát triển đội ngũ CBCC cấp xã. 1.4.2 Các nhân tố chủ quan Chủ thể chịu trách nhiệm thực thi chính sách: Tổ lchức lbộ lmáy lhành lchính lcó lảnh lhưởngltrựcltiếplđếnlthựclthilchínhlsách lphátltriểnlCBCC lcấplxã. lThônglthường lthựclthilchínhlsáchlđòilhỏilcólsựlthamlgialcủalmộtlsốltổlchứclnhấtlđịnhlđểlbiếnlmục ltiêu lchính lsách lthành lhành lđộng. lThực lhiện lchính lsách lđược ltham lgia lbởi lnhiều ltổ lchức, lđòi lhỏi lsự lhợp ltác lvà lphối lhợp lhợp llý lcủa lnhiều ltổ lchức lhoặc lnhiều lbộ lphận lcủa ltổ lchức. lCác lBộ, lngành lở lTrung lương; lCấp lủy lđảng, lchính lquyền lvà lcác lcơ lquan,lđơnlvị,lđịalphươnglcóltráchlnhiệmlxâyldựnglchươngltrình,lkếlhoạchlđểlcụlthể lhóa lcác lchủ ltrương, lchính lsách lphát ltriển lCBCC lcấp lxã lcủa lTrung lương; lcác lchủ lthể lphải lcó ltrách lnhiệm ltrong lviệc lphối lhợp ltriển lkhai lthực lhiện lchính lsách lđảm lbảo,lhiệulquả,lđạtlcáclmụcltiêulđềlralvàlđưalchínhlsáchlđilvàolcuộclsống Năng lực thực hiện chính sách của CBCC trong bộ máy nhà nước: Đây là yếu tố chủ quan có vai trò quyết định đến kết quả của thực hiện chính sách phát triển đội ngũ CBCC cấp xã. Chất lượng, hiệu quả thực hiện chính sách phát triển đội ngũ CBCC cấp xã phụ thuộc phần nhiều vào năng lực của đội ngũ CBCC tham gia thực hiện chính sách phát triển đội ngũ CBCC cấp xã. Năng lực của đội ngũ CBCC tham
  • 29. 23 gia thực hiện chính sách phát triển đội ngũ CBCC cấp xã là kiến thức, kỹ năng và thái độ của họ trong thực hiện chính sách. Năng lực thực hiện chính sách đó là các năng lực: Năng lực xây dựng kế hoạch triển khai thực hiện chính sách; Năng lực phổ biến, tuyên truyền chính sách; năng lực phân công, phối hợp thực hiện chính sách, năng lực điều chỉnh chính sách; năng lực kiểm tra, đánh giá thực hiện chính sách. Nếu thiếu năng lực tổ chức thực hiện chính sách phát triển đội ngũ CBCC cấp xã thì các cơ quan, tổ chức có thẩm quyền và CBCC tham gia thực hiện chính sách có thể đưa ra kế hoạch dự kiến không sát với thực tế, làm lãng phí các nguồn lực huy động, làm giảm hiệu lực, hiệu quả của chính sách thậm chí có thể làm biến dạng chính sách. Do đó, cần phải đặc biệt chú ý đến năng lực thực hiện chính sách của đội ngũ CBCC tham gia thực hiện chính sách CBCC cấp xã. Điều kiện vật chất phục vụ qua trình thực hiện chính sách phát triển đội ngũ CBCC cấp xã: Đây là yếu tố có vị trí quan trọng để cùng với nhân lực và các yếu tố khác đảm bảo thực hiện thành công trình chính sách phát triển đội ngũ CBCC cấp xã. Thực hiện chính sách phát triển đội ngũ CBCC cấp xã, lực lượng quan trọng quyết định hiệu lực, hiệu quả hoạt động của chính quyền cơ sở. Muốn có đội ngũ CBCC cấp xã có đủ trình độ, năng lực và phẩm chất đạo đức tận tụy phục vụ chính quyền cơ sở và người dân cần phải đảm bảo điều kiện vật chất cần thiết cho tổ chức thực hiện chính sách phát triển đội ngũ CBCC cấp xã. Nếu không bảo đảm yếu tố này khó có thể đạt được mục tiêu của chính sách phát triển đội ngũ CBCC cấp xã. 1.5. Các tiêu chí đánh giá thực hiện chính sách phát triển đội ngũ cán bộ công chức cấp xã 1.5.1 Các tiêu chí định tính * Sự hài lòng của dân chúng: Thực hiện các chính sách phát triển đội ngũ CBCC cấp xã, ngoài việc phát triển về số lượng CBCC, thì việc phát triển trình độ chuyên môn, phẩm chất đạo đức của CBCC cấp xã là điều tất yếu. Phẩm chất, đạo đức của CBCC được thể hiện qua những yếu tố vô hình không định lượng được bằng những con số cụ thể như: ý thức tổ chức kỷ luật, có tinh thần hợp tác, tác phong làm việc khẩn trương, chính xác, tận tình, trách nhiệm trong tiếp công dân,
  • 30. 24 hoàn thành công vụ… Tất cả những yếu tố này được đánh giá thông qua sự cảm nhận của dân chúng trong quá trình tiếp xúc với CBCC công chức, hay chính là sự hài lòng của dân chung đối với tác phong phục vụ, xử lý công vụ của CBCC cấp xã. Người dân càng hài lòng chứng tỏ chính sách phát triển đội ngũ CBCC cấp xã càng đạt hiệu quả và ngược lại. * Sự hài lòng của CBCC: Sự hài lòng của CBCC cấp xã cũng là một trong những tiêu chí đánh giá việc thực hiện chính sách phát triển đội ngũ CBCC. Nếu CBCC cấp xã hài lòng với các chế độ đãi ngộ, môi trường, vị trí làm việc, mức thu nhập được hưởng… chứng tỏ việc triển khai, thực hiện chính sách phát triển đội ngũ CBCC cấp xã đạt hiệu quả. Từ đây tạo ra động lực để CBCC cấp xã nỗ lực hoàn thành công việc, nhiệm vụ được giao, là tiền đề nâng cao hiệu quả thực thi công vụ. 1.5.2 Các tiêu chí định lượng * Số lượng CBCC: Tiêu chí này được đánh giá thông qua tổng số CBCC cấp xã tại cấp cơ sở tại từng thời kỳ. Nếu số lượng CBCC hợp lý phù hợp với khối lượng công việc phát sinh trong tổ chức, không xảy ra tình trạng thừa và thiếu nhân lực thì việc thực hiện chính sách phát triển đội ngũ CBCC được đánh giá là hiệu quả và ngược lại. * Cơ cấu đội ngũ CBCC cấp xã: Tiêu chí này được sử dụng để đánh giá việc thực hiện bố trí, sắp xếp đội ngũ CBCC cấp xã. Nếu cơ cấu đội ngũ CBCC càng hợp lý, bố trí đúng người, đúng việc, đúng chuyên môn thì việc thực hiện chính sách phát triển đội ngũ CBCC cấp xã càng hiệu quả và ngược lại. * Trình độ chuyên môn: Trình độ chuyên môn của CBCC cấp xã là trình độ về chuyên môn được đào tạo qua các trường lớp, thể hiện qua văn bằng chuyên môn phù hợp với yêu cầu của công việc. Khi xem xét về trình độ chuyên môn cần lưu ý về sự phù hợp giữa chuyên môn được đào tạo với yêu cầu thực tế của công việc và kết quả làm việc của họ. Đây là tiêu chí đo lường đầu vào của CBCC khi công chức đáp ứng tiêu chí này họ mới có đủ điều kiện cần để đảm nhiệm công việc được giao.
  • 31. 25 * Kỹ năng sử dụng ngoại ngữ, công nghệ thông tin, giao tiếp trong công việc: Đội ngũ CBCC cấp xã phải đáp ứng các yêu cầu tối thiểu về ngoại ngữ, tin học, giao tiếp truyền thông… Trong bối cảnh nước ta ngày càng hội nhập sâu vào nền KT thế giới, ngoại ngữ đã trở thành yêu cầu cho những ai muốn mở cánh cửa đón nhận những tinh hoa văn hoá của nhân loại bằng việc trao đổi với người nước ngoài hay ra nước ngoài học hỏi kinh nghiệm. Xây dựng chính phủ điện tử, giảm thủ tục giấy tờ, rút ngắn thời gian nhận thông tin… là mục tiêu cần hướng tới của Nhà nước Việt Nam. Xu hướng này đòi hỏi CBCC cấp xã phải có trình độ tin học nhất định. Năng lực chuyên môn được đánh giá không chỉ thông qua hệ thống chứng chỉ, văn bằng, mà quan trọng hơn là qua vận dụng vào công việc thực tế. Bản chất sự đánh giá thực hiện chính sách phát triển đội ngũ CBCC cấp xã thông qua các chỉ tiêu này là kiểm tra đối chiếu những văn bằng xác nhận trình độ của công chức với những yêu cầu về trình độ theo từng vị trí công tác. Trong trường hợp trình độ của CBCC cấp xã chưa phù hợp với yêu cầu thì cần phải có kế hoạch đưa cán bộ đi đào tạo bồi dưỡng. * Phẩm chất chính trị của CBCC cấp xã: Phẩm chất chính trị là một trong những tiêu chí rất quan trọng trong đánh giá thực hiện chính sách phát triển đội ngũ CBCC cấp xã. Biểu hiện về phẩm chất chính trị của CBCC cấp xã được thể hiện thông qua những hành động, việc làm của đội ngũ CB này. Cán bộ chỉ đủ phẩm chất chính trị khi đáp ứng các tiêu chuẩn sau: Có lập trường chính trị tư tưởng vững vàng, trung thành với lợi ích quốc gia và địa phương, nhận thức đúng đắn và kiên định với đường lối đổi mới của Đảng, chính sách, pháp luật phát triển KT – XH của Nhà nước; Có ý chí vượt qua khó khăn hoàn thành nhiệm vụ được giao. Tuyệt đối không được so đo, lựa chọn những công việc dễ dàng, thuận lợi, đùn đẩy cho đồng nghiệp những việc khó khăn, phức tạp. Khi gặp khó khăn trong công việc phải giữ vững bản lĩnh chính trị, năng động, sáng tạo, lường trước những tình huống có thể xảy ra trong quá trình quản lý để cùng đồng nghiệp tìm ra biện pháp giải quyết đúng đắn, kịp thời; Có ý thức tuyên truyền, thuyết phục người khác thực hiện thành công đường lối, chính sách, luật pháp của Đảng và Nhà nước. Biến nhận thức chính trị của mình thành nhận thức của mọi người, phải tạo được lòng tin và lôi cuốn mọi người cùng thực hiện….
  • 32. 26 TIỂU KẾT CHƯƠNG 1 Nội dung chương 1, tác giả tập trung tổng hợp hệ thống cơ sơ lý thuyết vê CBCC cấp xã, chính sách phát triển đội ngũ CBCC cấp xã và thực hiện chính sách phát triển đội ngũ CBCC cấp xã. Nội dung chính của chương 1, tác giả đề cập đến nội dung các bước thực hiện chính sách phát triển đội ngũ CBCC cấp xã bao gồm: Lập kế hoạch thực hiện chính sách; Phổ biến chính sách phát triển đội ngũ CBCC cấp xã; Phân công, phối hợp thực hiện chính sách phát triển đội ngũ CBCC cấp xã; Điều chỉnh chính sách phát triển đội ngũ CBCC cấp xã; Kiểm tra, đánh giá thực hiện chính sách phát triển đội ngũ CBCC cấp xã. Khung lý thuyết đã xây dựng trong chương 1 sẽ là cơ sở để tác giả tiến hành phân tích thực trạng trong chương 2 khi đánh giá về việc thực hiện và kết quả thực hiện chính sách phát triển đội ngũ CBCC cấp xã trên địa bàn huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội.
  • 33. 27 Chương 2 THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ TẠI HUYỆN CHƯƠNG MỸ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.1 Đặc điểm kinh tế xã hội và tình hình đội ngũ cán bộ công chức cấp xã huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội 2.1.1 Đặc điểm kinh tế - xã hội Vị trí địa lý, dân cư: Huyện Chương Mỹ là một trong 30 quận, huyện, thị xã của Thủ đô Hà Nội, là huyện ngoại thành nằm ở phía Tây nam, cách trung tâm Thủ đô 20km; phía Bắc giáp huyện Quốc Oai; phía Đông giáp quận Hà Đông, huyện Thanh Oai; phía Nam giáp huyện Ứng Hòa, Mỹ Đức; phía Tây giáp với huyện Lương Sơn (tỉnh Hoà Bình). Đơn vị hành chính huyện: Từ 01/8/2008, Huyện Chương Mỹ chính thức là một trong 30 quận huyện, thị xã của Thủ đô Hà Nội, đơn vị hành hình gồm 30 xã và 02 thị trấn. Trung tâm hành chính của huyện đóng tại thị trấn Chúc Sơn. Trên địa bàn huyện còn có gần 100 cơ quan, đơn vị của Trung ương và Thành phố đóng trên địa bàn; Huyện có 01 khu công nghiệp, 9 cụm công nghiệp, 175/206 làng có nghề, 36 làng đã được công nhận là làng nghề truyền thống. Trong đó, chiếm đa số là nghề thủ công Mây tre đan truyền thống. Đặc điểm khí hậu: Khí hậu của huyện Chương Mỹ mang đầy đủ đặc điểm chung của khí hậu vùng đồng bằng sông Hồng nhiệt đới gió mùa ẩm với 2 mùa rõ rệt: mùa hè nóng – mưa nhiều, mùa đông lạnh – ít mưa. Nằm trong vùng nhiệt đới ẩm gió mùa, Hà Nội nói chung và Chương Mỹ nói riêng quanh năm tiếp nhận lượng bức xạ Mặt Trời rất dồi dào (tổng lượng bức xạ trung bình trong năm là 122,8kcal/cm2 ). Tình hình kinh tế - xã hội huyện Chương Mỹ: Tổng giá trị sản xuất năm 2019 của huyện Chương Mỹ đạt 23.235 tỷ đồng, đạt 100% so kế hoạch năm và tăng 11,6% so với cùng kỳ. Thu nhập bình quân đầu người trên địa bàn huyện đạt 47 triệu đồng/người/năm. Cơ cấu kinh tế: Công nghiệp - dịch vụ - nông nghiệp: 57,9%
  • 34. 28 - 24,8% -17,3%. Trong đó, sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và xây dựng cơ bản trên địa bàn huyện tiếp tục phát triển ổn định; giá trị sản xuất ngành công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp - xây dựng cơ bản ước đạt 13.235 tỷ đồng, đạt 100,2% so với kế hoạch và tăng 11,5% so cùng kỳ. Toàn huyện có 668 doanh nghiệp và trên 9.000 cơ sở sản xuất cá thể công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và xây dựng cơ bản đang hoạt động tạo việc làm và thu nhập ổn định cho người lao động. Năm 2019, ngành trồng trọt và chăn nuôi của huyện đều bị ảnh hưởng do thiên tai, dịch bệnh. Trong đó, dịch tả lợn Châu Phi xuất hiện trên địa bàn huyện cuối quý 1/2019, đã ảnh hưởng trực tiếp đến 2.773/6.956 hộ chăn nuôi (chiếm 39,9% số hộ chăn nuôi); 198/216 thôn (chiếm 91,7% số thôn) của 32/32 xã, thị trấn. Tổng số lợn phải tiêu hủy 41.447/248.202 con (chiếm 16,7% tổng đàn lợn toàn huyện), trọng lượng tiêu hủy hơn 2.955 tấn. Tuy nhiên, ngành nông nghiệp của huyện vẫn tăng trưởng khá; giá trị sản xuất ngành nông - lâm - thủy sản (theo giá so sánh năm 2010) ước thực hiện 3.990 tỷ đồng, đạt 85,3% so kế hoạch và bằng 103,9% so cùng kỳ. Giá trị sản phẩm thu hoạch trên 01 ha trồng trọt và nuôi trồng thủy sản đạt 135 triệu đồng 2.1.2 Tình hình đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã huyện Chương Mỹ 2.1.2.1 Số lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã huyện Chương Mỹ Tính đến ngày 31/12/2019, trên địa bàn 32 xã, thị trấn của huyện Chương Mỹ có 635 CBCC cấp xã. CBCC cấp xã của huyện phần lớn là dân bản địa, cư trú sinh sống tại địa phương, đa số được rèn luyện và trưởng thành từ thực tiễn. Trong giai đoạn từ năm 2015 đến 2019, huyện Chương Mỹ đã có những cố gắng ban đầu trong công tác phát triển đội ngũ CBCC cấp xã. Vì vậy, đội ngũ CBCC cấp xã của huyện đang dần kiện toàn cả về số lượng và chất lượng. Tình hình biến động số lượng CBCC cấp xã trên địa bàn huyện như sau:
  • 35. 29 Bảng 2.1: Số lượng cán bộ, công chức cấp xã huyện Chương Mỹ Đơn vị: Người CBCC cấp xã Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ 1. Tổng số CBCC 628 100 630 100 629 100 633 100 635 100 2. Phân theo chức danh Cán bộ 352 56.05 353 56.03 354 56.28 357 56.40 359 56.54 Công chức 276 43.95 277 43.97 275 43.72 276 43.60 276 43.46 3. Phân theo giới tính Nam 503 80.10 505 80.16 504 80.13 506 79.94 507 79.84 Nữ 125 19.90 125 19.84 125 19.87 127 20.06 128 20.16 4. Phân theo độ tuổi Dưới 30 tuổi 85 13.54 85 13.49 86 13.67 87 13.74 87 13.70 Từ 31 đến 40 tuổi 234 37.26 235 37.30 235 37.36 237 37.44 239 37.64 Từ 41 đến 50 tuổi 167 26.59 167 26.51 166 26.39 166 26.22 167 26.30 Trên 50 tuổi 142 22.61 143 22.70 142 22.58 143 22.59 142 22.36 Nguồn: Phòng nội vụ UBND huyện Chương Mỹ Số lượng CBCC cấp xã huyện Chương Mỹ có sự biến động rất ít: Giai đoạn 2015-2019, từ 628 CBCC tăng lên 635 CBCC cấp xã (tăng 7 CBCC cấp xã), trong đó cán bộ cấp xã luôn chiếm tỷ trọng cao hơn công chức cấp xã. Qua 5 năm nghiên cứu, tỷ trọng cán bộ cấp xã luôn chiếm trên 56%, công chức dưới 44%. Xét theo giới tính: Đội ngũ CBCC cấp xã huyện Chương Mỹ chủ ýếu là nam giới. Giai đoạn 2015-2019, tỷ trọng CBCC nam chiếm khoảng 80%, tỷ trọng CBCC nữ khoảng 20%. Điều này cho thấy, cơ cấu về giới tính CBCC cấp xã của huyện Chương Mỹ chưa thật hợp lý. Số lượng nữ còn ít, chiếm một phần rất nhỏ trong tổng số CBCC, số lượng nam CBCC chiếm đại đa số. Xét theo độ tuổi: Huyện Chương Mỹ có cơ cấu CBCC cấp xã theo độ tuổi già. Độ tuổi của CBCC cấp xã giai đoạn 2015-2019 chủ yếu nằm trong khoảng từ 31– 40 tuổi, chiếm tỷ lệ trên 37%, dưới 30 tuổi chiếm khoảng 13-14%; CBCC trên 50 tuổi cũng chiếm tỷ trọng khá cao, dao động từ 22-23%. Cơ cấu CBCC cấp xã theo độ tuổi của huyện Chương Mỹ ảnh hưởng rất lớn đến trình độ năng lực và khả năng hoàn thành công việc. Mặc dù, cơ cấu CBCC già hóa có lợi thế khi có nhiều kinh nghiệm lãnh đạo, kỹ năng sống, và có mối quan hệ quần chúng rộng mở, được nhiều người tín nhiệm và tôn trọng, nhưng với độ tuổi CBCC quá già để có thể dễ dàng thích ứng với những thay đổi nhanh chóng của xã hội, khoa học kỹ thuật,…
  • 36. 30 Đội ngũ CBCC này không đủ điều kiện sức khỏe để làm việc, học tập hiệu quả đáp ứng được yêu cầu ngày càng cao của công việc. 2.1.2.2 Trình độ chuyên môn của đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã huyện Chương Mỹ Trong giai đoạn 2015-2019, trình độ chuyên môn của đội ngũ CBCC cấp xã tại huyện Chương Mỹ được nâng cao đáng kể. Đến năm 2019, số lượng CBCC chưa qua đào tạo chiếm tỷ lệ khá thấp. Còn tồn tại những CBCC chưa qua đào tạo là do hệ quả giai đoạn trước đây để lại, một số chức danh bán chuyên trách, hợp đồng ưu tiên tuyển dụng đối tượng con em trên địa bàn không có chuyên môn, nghiệp vụ. Việc ban hành Nghị định số 92/2009/NĐ-CP đã đưa những đối tượng này vào diện ưu tiên xét tuyển đối với các vị trí, chức danh CBCC cấp xã. Trong giai đoạn 2015- 2019, trình độ chuyên môn cụ thể của CBCC cấp xã, huyện Chương Mỹ được thể hiện trong bảng dưới đây: Bảng 2.2: Trình độ chuyên môn của CBCC cấp xa, huyện Chương Mỹ Đơn vị: Người Trình độ chuyên môn CBCC cấp xã Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ Chưa qua đào tạo 25 3.98 22 3.49 16 2.54 14 2.21 11 1.73 Sơ cấp 140 22.29 137 21.75 132 20.99 133 21.01 129 20.31 Trung cấp 173 27.55 175 27.78 174 27.66 171 27.01 169 26.61 Cao đẳng, đại học 286 45.54 290 46.03 297 47.22 302 47.71 310 48.82 Sau đại học 4 0.64 6 0.95 10 1.59 13 2.05 16 2.52 Tổng số CBCC 628 100 630 100 629 100 633 100 635 100 Nguồn: Phòng nội vụ UBND huyện Chương Mỹ Kết quả tổng hợp trong bảng số liệu cho thấy, số lượng CBCC cấp xã, huyện Chương Mỹ chủ yếu có trình độ cao đẳng, đại học và tăng dần qua các năm cả về số lượng và tỷ trọng. Năm 2015, CBCC trình độ cao đẳng, đại học chiếm 45,54% đến năm 2019 tăng lên 48,82%. CBCC cấp xã trình độ sau đại học chiếm tỷ lệ thấp song đang có xu hướng gia tăng, chiếm tỷ lệ 2,52% năm 2019. Đội ngũ CBCC cấp xã, huyện Chương Mỹ chưa qua đào tạo, trình độ sơ cấp và trung cấp đang không ngừng học tập nâng cao trình độ chuyên môn nên số lượng đang giảm dần. Từ kết quả thống kế cho thấy có sự thay đổi theo hướng tích cực về trình độ chuyên môn của đội ngũ CBCC cấp xã huyện Chương Mỹ. Điều này là nhờ sự quan tâm chỉ đạo của huyện ủy, Đảng bộ huyện Chương Mỹ trong công tác đào tạo, tuyển dụng theo
  • 37. 31 Quyết định số 798/2014/QĐ-UBND ngày 11/3/2014 của Ủy ban nhân dân huyện Chương Mỹ [41] về chính sách thu hút người có trình độ đại học trở lên về công tác tại các xã trên địa bàn huyện và chính sách hỗ trợ nâng cao năng lực chuyên môn với CBCC cấp xã chưa đạt chuẩn; sự cố gắng, nỗ lực của đội ngũ CBCC và sự tạo điều kiện của các cấp chính quyền đối với CBCC trong quá trình tham gia học. So với tiêu chuẩn quy định, đến thời điểm 2019, theo quy định tiêu chuẩn tại Quyết định số 04/QĐ-BNV ngày 16/01/2010 của Bộ Nội vụ [6] về việc ban hành tiêu chuẩn cụ thể đối với CBCC cấp xã thì trình độ đội ngũ CBCC cấp xã, huyện Chương Mỹ đã đạt tiêu chuẩn theo quy định. Tuy nhiên, số CBCC trình độ chuyên môn cao còn quá ít, CBCC chưa qua đào tạo, trình độ sơ cấp vẫn tồn tại, đây là một vấn đề còn hạn chế trong trình độ chuyên môn của các CBCC cấp xã, huyện Chương Mỹ. Như vậy, trong thời gian tới, huyện Chương Mỹ cần phải nâng cao hơn nữa trình độ chuyên môn của đội ngũ CBCC cấp xã, tạo tiền đề nâng cao hiệu quả nền hành chính công vụ, góp phần phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn. 2.1.2.3 Trình độ lý luận chính trịc ủa đội ngũ CBCC cấp xã huyện Chương Mỹ Bên cạnh sự phát triển về số lượng, sự nâng cao về trình độ văn hóa; trình độ chuyên môn, nghiệp vụ thì trình độ lý luận chính trị của đội ngũ CBCC cấp xã, huyện Chương Mỹ cũng ngày càng được nâng lên. Giai đoạn 2015-2019, trình độ lý luận chính trị của CBCC cấp xã trên địa bàn huyện như sau: Bảng 2.3: Trình độ lý luận chính trị của đội ngũ CBCC cấp xã, huyện Chương Mỹ Đơn vị: người Trình độ lý luận chính trị của CBCC cấp xã Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ Chưa qua đào tạo 176 28.03 171 27.14 167 26.55 161 25.43 154 24.25 Sơ cấp 119 18.95 114 18.10 115 18.28 117 18.48 120 18.90 Trung cấp 326 51.91 333 52.86 334 53.10 338 53.40 342 53.86 Cao cấp, cử nhân 7 1.11 12 1.90 13 2.07 17 2.69 19 2.99 Tổng số CBCC 628 100 630 100 629 100 633 100 635 100 Nguồn: Phòng nội vụ UBND huyện Chương Mỹ
  • 38. 32 Hiện tại, trình độ lý luận chính trị của CBCC cấp xã huyện Chương Mỹ khá cao. Tuy nhiên, số lượng CBCC cấp xã chưa qua đào tạo lý luận chính trị còn chiếm tỷ trọng khá lớn, song đang có xu hướng giảm dần cả về số lượng và tỷ trọng. Năm 2015, trên địa bàn huyện có 176 CBCC cấp xã (chiếm 28,03%) chưa qua đào tạo, đến năm 2019 giảm còn 154 CBCC chưa qua đào tạo (chiếm 24,25%). Số lượng CBCC cấp xã còn lại hầu hết có trình độ lý luận chính trị ở mức sơ cấp và trung cấp, chiếm tỷ trọng dao động từ 70-75%. CBCC cấp xã, huyện Chương Mỹ có trình độ lý luận chính trị cao cấp, cử nhân còn chiếm số lượng nhỏ song có xu hướng gia tăng và đạt 19 CBCC năm 2019, chiếm tỷ lệ 2,99%. Nhìn chung sự thay đổi theo hướng nâng cao dần trình độ lý luận chính trị của CBCC cấp xã, huyện Chương Mỹ là phù hợp với nhiệm vụ và vai trò của chính quyền cấp xã, bởi cấp xã là cấp chính quyền gần dân nhất, là cầu nối tư tưởng của nhân dân với Đảng và Nhà nước. Họlđạildiệnlcholquầnlchúnglnhân ldân ltham lgia lđóng lgóp lý lkiến lvào lchủ ltrương, lchính lsách lcủa lĐảng lvà lPháp lluật lcủa lNhà lnước. lBên lcạnh lđó, lbản lthân lCBCC lcấp lxã lphải llà lnhững lcông ldân lgương lmẫu, lhiểu lbiết lvề lchính lsách, lđường llối lcủa lĐảng lvà lPháp lluật lNhà lnước lđể ltruyền lđạt lcác lnội ldung lnày lcho lngười ldân. Những nhiệm vụ, quyền hạn họ thực thi đều phải chịu trách nhiệm trước Đảng, Nhà nước và nhân dân. 2.2 Thực hiện chính sách phát triển cán bộ, công chức cấp xã huyện Chương Mỹ 2.2.1 Xây dựng kế hoạch triển khai chính sách phát triển cán bộ, công chức cấp xã huyện Chương Mỹ Những năm qua, huyện Chương Mỹ đã tổ chức và chỉ đạo quán triệt đầy đủ các quan điểm, nguyên tắc của Đảng về xây dựng, phát triển đội ngũ CBCC cấp xã, thị trấn trên địa bàn huyện theo tinh thần Nghị quyết Trung ương 3 khóa VIII, Nghị quyết Trung ương 5 và Kết luận Hội nghị Trung ương VI khóa IX; Nghị quyết Đại hội Đảng bộ thành phố Hà Nội và các chương trình, đề án công tác cán bộ của Đảng bộ thành phố Hà Nội các khóa 12, 13, 14. Bên cạnh đó, xuất phát từ yêu cầu phát triển đội ngũ CBCC cấp xã cho một huyện ngoại thành đang trên đà đô thị hóa và
  • 39. 33 phát triển nhanh chóng, huyện ủy Chương Mỹ đã xây dựng nhiều chương trình và kế hoạch để tổ chức, thực hiện, triển khai các chính sách phát triển đội ngũ CBCC cấp xã, thị trấn trên địa bàn huyện. Một số kế hoạch thực hiện chính sách phát triển đội ngũ CBCC cấp xã đã được chính quyền huyện Chương Mỹ ban hành rộng rãi bao gồm: - Ủy ban nhân dân huyện Chương Mỹ đã ban hành kế hoạch số 334- KH/UBND ngày 13/01/2014 về thực hiện, triển khai Đề án số 07-ĐA/TU, ngày 24/9/2013 về đào tạo CBCC cấp xã, thành phố Hà Nội giai đoạn 2013-2020 đối với 5 lớp cán bộ nguồn khối Đảng, đoàn thể và 5 lớp cán bộ nguồn xã, phường, thị trấn [42]. - Ban hành kế hoạch số 354-KH/UBND ngày 25/10/2013 về tổ chức thực hiện, triển khai Nghị quyết số 14/2013/NQ-HĐND, ngày 17/7/2013 của Hội đồng nhân dân thành phố Hà Nội về chính sách trọng dụng nhân tài, thu hút CBCC cấp xã, phường, thị trấn trong xây dựng, phát triển Thủ đô [39]; - Ban hành kế hoạch số 85-KH/UBND ngày 16/05/2013 về chỉ đạo, tổ chức thực hiện Quyết định số 91/2012/QĐ-UBND, ngày 27/7/2012 của Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội về việc ban hành quy định thu hút, sử dụng, đào tạo tài năng trẻ và nguồn nhân lực chất lượng cao cho các xã, phường, thị trấn trên địa bàn thành phố [40]. Ngoài ra, Ban Thường vụ Huyện ủy Chương Mỹ đã ban hành nhiều kế hoạch, hướng dẫn việc thực hiện các chính sách phát triển đội ngũ CBCC cấp xã như: Kế hoạch số 226-KH/HU ngày 20/11/2015 về khảo sát, đánh giá, qui hoạch CBCC cấp xã, thị trấn trên địa bàn huyện; Kế hoạch số 83-KH/HU ngày 22/10/2014 về rà soát, bổ sung qui hoạch cán bộ vào những vị trí chủ chốt trong ban lãnh đạo cấp xã; Kế hoạch số 17-KH/HU ngày 14/06/2016 của Huyện ủy nhằm nâng cao nhận thức và tạo sự thống nhất cao trong cán bộ, đảng viên, nhất là đội ngũ CBCC cấp xã về những quan điểm, phương châm, nguyên tắc, đối tượng, phạm vi, thẩm quyền và các giải pháp nhằm thực hiện tốt công tác luân chuyển cán bộ cấp xã, thị trấn trên địa bàn huyện.
  • 40. 34 Được sự chỉ đạo sâu sát và hướng dẫn, kiểm tra cụ thể, thường xuyên của Huyện ủy, đảng ủy, huyện Chương Mỹ đã có nhận thức đúng đắn về vị trí, tầm quan trọng của công tác xây dựng kế hoạch tổ chức các chính sách phát triển đội ngũ CBCC cấp xã, từ đó, bám sát yêu cầu nhiệm vụ của từng địa phương, bám sát các yêu cầu, nội dung, qui trình về công tác cán bộ để xây dựng chương trình, kế hoạch, nghị quyết chuyên đề về triển khai các chính sách phát triển đội ngũ CBCC cấp xã, thị trấn đạt hiệu quả. 2.2.2 Phổ biến chính sách phát triển đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã huyện Chương Mỹ Phổ biến, tuyên truyền hay truyền thông chính sách phát triển đội ngũ CBCC cấp xã là một trong các bước không thể thiếu trong công tác tổ chức, thực hiện chính sách. Hoạt động này có tác dụng làm cho các đối tượng chính sách nhận thức được vai trò của bản thân trong quá trình tổ chức, triển khai chính sách để họ phát huy quyền và nhiệm vụ trong việc chấp hành chính sách. Nhận thức được tầm quan trọng của công tác này, những năm qua huyện Chương Mỹ đã thực hiện khá nghiêm túc hoạt động tuyên truyền, phổ biến các chính sách phát triển đội ngũ CBCC cấp xã, Luật CBCC và các văn bản quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành đã được tuyên truyền, phổ biến sâu rộng đến các đối tượng chính sách với các hình thức đa dạng như: thông qua các hội nghị, lớp tập huấn; đăng tải trên Cổng thông tin điện tử huyện Chương Mỹ; mở chuyên mục “hỏi đáp” trên trang thông tin điện tử huyện Chương Mỹ; các chuyên mục “tọa đàm”, “đối thoại”, “giải đáp” trên đài phát thanh các xã, thị trấn; niêm yết tại trụ sở UBND xã, thị trấn; lồng ghép nội dung pháp luật về cán bộ, công chức trong các buổi sinh hoạt ở cơ quan, đơn vị; các buổi giao ban định kỳ của lãnh đạo các đơn vị và các cuộc thanh tra, kiểm tra, sơ kết, tổng kết công tác. Bên cạnh đó, Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân huyện Chương Mỹ cũng đã ban hành nhiều văn bản, chỉ đạo, tổ chức thực hiện, đồng thời giao trách nhiệm cho phòng nội vụ đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến quán triệt, triển khai, hướng dẫn thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật về tuyển dụng, sử dụng và
  • 41. 35 quản lý đối với đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã, thị trấn đến đông đảo đối tượng tiếp nhận. Việc quán triệt và phổ biến chính sách phát triển đội ngũ CBCC cấp xã, huyện Chương Mỹ cũng như các văn bản quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành đã tăng cường nhận thức cho cán bộ, đảng viên cấp xã, thị trấn, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ chính trị, được các địa phương quan tâm, chú trọng. Đây là yếu tố quan trọng trong việc tổ chức thực hiện các chính sách phát triển đội ngũ CBCC cấp xã, xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã huyện Chương Mỹ đáp ứng tốt yêu cầu nhiệm vụ từng vị trí công tác, góp phần thực hiện thắng lợi nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn. 2.2.3 Phân công, phối hợp thực hiện chính sách phát triển đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã tại huyện Chương Mỹ Thời gian qua, UBND huyện, Ban Thường vụ huyện ủy Chương Mỹ đã đặc biệt quan tâm tăng cường sự chỉ đạo toàn diện đối với các xã, thị trấn trên địa bàn huyện, nhất là công tác phát triển đội ngũ CBCC cấp xã. Ban Thường vụ Huyện ủy đã vận dụng, thực hiện nghiêm túc các quan điểm của Đảng, chủ trương của Thành ủy, các qui chế, qui trình, các khâu trong công tác xây dựng, phát triển đội ngũ CBCC cấp xã, thị trấn. Ban hành nhiều văn bản hướng dẫn, chỉ đạo các xã về công tác cán bộ. Chỉ đạo các cơ quan có liên quan thực hiện trách nhiệm theo phân công, phân cấp đối với việc tổ chức thực hiện chính sách phát triển đội ngũ CBCC cấp xã. Vận dụng, cụ thể hóa các qui định của Trung ương và Thành ủy, Ban Thường vụ huyện ủy Chương Mỹ đã ban hành Quyết định số 125-QĐ/HU ngày 24/9/2014 [2] về phân công, phối hợp thực hiện triển khai chính sách phát triển đội ngũ CBCC cấp xã, thị trấn trên địa bàn huyện, đảm bảo đúng nguyên tắc Đảng thống nhất lãnh đạo và quản lý phát triển đội ngũ CBCC cấp xã, thị trấn. Căn cứ theo quyết định của Ban thường vụ Huyện ủy huyện Chương Mỹ, công tác phân công, phối hợp thực hiện chính sách phát triển đội ngũ CBCC cấp xã được cụ thể hóa như sau: