SlideShare a Scribd company logo
1 of 111
TẢI WORD KB ZALO 0917.193.864
DỊCH VỤ VIẾT LUẬN VĂN TRỌN GÓI
WEBSITE: LUANVANTRUST.COM
ZALO/TELE 0917.193.864
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT
VŨ THỊ THANH NHÀN
QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CÔNG TÁC DÂN TỘC
- QUA THỰC TIỄN TỈNH QUẢNG NINH
Chuyên ngành: Lý luận và lịch sử nhà nước và pháp luật
Mã số: 60 38 01 01
Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS.TS.LƯƠNG THANH CƯỜNG
HÀ NỘI - 2014
TẢI WORD KB ZALO 0917.193.864
DỊCH VỤ VIẾT LUẬN VĂN TRỌN GÓI
WEBSITE: LUANVANTRUST.COM
ZALO/TELE 0917.193.864
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu của
riêng tôi. Các số liệu, trích dẫn trong Luận văn đảm bảo tính chính
xác, tin cậy và trung thực. Các khuyến nghịkhoa học được rút ra từ
quá trình nghiên cứu đề tài, không có sự sao chép từ các công trình
nghiên cứu khác.
NGƯỜI CAM ĐOAN
Vũ Thị Thanh Nhàn
TẢI WORD KB ZALO 0917.193.864
DỊCH VỤ VIẾT LUẬN VĂN TRỌN GÓI
WEBSITE: LUANVANTRUST.COM
ZALO/TELE 0917.193.864
MỤC LỤC
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mụccác ký hiệu, các chữ viết tắt
Danh mụccác biểu đồ
MỞ ĐẦU...................................................................................................1
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CÔNG
TÁC DÂN TỘC 7
1.1. Dân tộc..........................................................................................7
1.1.1. Quan niệm về dân tộc .....................................................................7
1.1.2. Quan điểm cơ bản của Chủ nghĩa Mác – Lê nin, tư tưởng Hồ Chí
Minh về vấn đề dân tộc 8
1.1.3. Chính sách dân tộc và sự vận dụng quan điểm Chủ nghĩa Mác –
Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc vào thực tiễn
công tác dân tộc ở nước ta hiện nay ...............................................11
1.2. Quản lý nhà nước về công tác dân tộc ........................................14
1.2.1. Quan niệm chung về quản lý nhà nước ..........................................14
1.2.2. Cấu thành quản lýnhànước vềcông tác dân tôc ̣...............................15
1.2.3. Cơ sở pháp lý của quản lý nhà nước về công tác dân tộc.................18
1.2.4. Bộ máy QLNN về công tác dân tộc ...............................................20
1.2.5. Nội dung QLNN về công tác dân tộc .............................................25
1.3. Những yếu tố tác động đến QLNN về công tác dân tộc ..............27
1.3.1. Yếu tố khách quan ........................................................................27
1.3.2. Yếu tố chủ quan............................................................................31
Kết luận Chương 1..................................................................................33
TẢI WORD KB ZALO 0917.193.864
DỊCH VỤ VIẾT LUẬN VĂN TRỌN GÓI
WEBSITE: LUANVANTRUST.COM
ZALO/TELE 0917.193.864
Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CÔNG TÁC
DÂN TỘC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NINH 34
2.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, quốc phòng,
an ninh tỉnh Quảng Ninh 34
2.1.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, quốc phòng an ninh tỉnh
quảng ninh 34
2.1.2. Tình hình kinh tế - xã hội vùng dân tộc, miền núi; công tác định
canh, định cư và vấn đề nhân dân qua lại biên giới tỉnh Quảng
Ninh trong những năm qua 36
2.2. Thực tế hoạt động quản lý nhà nước về công tác dân tộc trên
địa bàn tỉnh Quảng Ninh trong thời gian qua 40
2.2.1. Cơ quan công tác dân tộc thuộc UBND các cấp trên địa bàn tỉnh
Quảng Ninh 40
2.2.2. Hoạt động ban hành văn bản quản lý nhà nước về công tác dân tộc.44
2.2.3. Thực hiện chính sách dân tộc trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh ............48
2.2.4. Hướng dẫn, kiểm tra, thanh tra việc thực hiện chính sách, chương
trình, dự án ở vùng dân tộc thiểu số 54
2.2.5. Tuyên truyền, vận động quần chúng tham gia việc thực hiện
chính sách dân tộc 54
2.2.6. Quy hoạch, đào tạo, bồidưỡng cán bộ ...........................................57
2.3. Đánh giá chung đối với quản lý nhà nước về công tác dân tộc
trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh và các kinh nghiệm 60
2.3.1. Những ưu điểm và nguyên nhân.....................................................60
2.3.2. Những hạn chế và nguyên nhân .....................................................62
2.3.3. Kinh nghiệm từ thực tế quản lý nhà nước về công tác dân tộc trên
địa bàn tỉnh Quảng Ninh 68
Kết luận Chương 2..................................................................................71
TẢI WORD KB ZALO 0917.193.864
DỊCH VỤ VIẾT LUẬN VĂN TRỌN GÓI
WEBSITE: LUANVANTRUST.COM
ZALO/TELE 0917.193.864
Chương 3: TIẾP TỤC HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ
NHÀ NƯỚC VỀ CÔNG TÁC DÂN TỘC TRÊN ĐỊA BÀN
TỈNH QUẢNG NINH 73
3.1. Nhu cầu tiếp tục hoạt động QLNN về công tác dân tộc trên
địa bàn tỉnh Quảng Ninh 73
3.1.1. Đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội....................................73
3.1.2. Đáp ứng nhu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền..........................75
3.2. Giải pháp hoàn thiện hoạt động QLNN về công tác dân tộc
trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh 75
3.2.1. Hoàn thiện pháp luật về công tác dân tộc .......................................75
3.2.2. Kiện toàn bộ máy QLNN về công tác dân tộc ................................80
3.2.3. Nâng cao chất lượng đội ngũ công chức làm công tác dân tộc.........81
3.2.4. Bảo đảm cơ sở vật chất phục vụ quản lý nhà nước về công tác
dân tộc 83
3.2.5. Phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan, tổ chức trong quản lý nhà
nước về công tác dân tộc 84
3.2.6. Thực hiện tốt việc giám sát, kiểm tra, thanh tra đối với quản lý
nhà nước về công tác dân tộc 85
Kết luận Chương 3..................................................................................86
KẾT LUẬN.............................................................................................88
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................91
PHỤ LỤC
TẢI WORD KB ZALO 0917.193.864
DỊCH VỤ VIẾT LUẬN VĂN TRỌN GÓI
WEBSITE: LUANVANTRUST.COM
ZALO/TELE 0917.193.864
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT
ANQP: An ninh quốc phòng
CBCCVC: Cán bộ, công chức, viên chức
CQĐP: Chính quyền địa phương
CSDT: Chính sách dân tộc
CT 134: Chương trình 134
CT 135: Chương trình 135
DTTS: Dân tộc thiểu số
ĐBKK: Đặc biệt khó khăn
HĐND: Hội đồng nhân dân
MTTQ: Mặt trận tổ quốc
QLNN: Quản lý nhà nước
QPPL: Quy phạm pháp luật
UBND: Ủy ban nhân dân
XHCN: Xã hội chủ nghĩa
TẢI WORD KB ZALO 0917.193.864
DỊCH VỤ VIẾT LUẬN VĂN TRỌN GÓI
WEBSITE: LUANVANTRUST.COM
ZALO/TELE 0917.193.864
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 2.1. Kết quả thực hiện di dân các năm 2006-2011........................38
Biểu đồ 2.2. Tỷ lệ bố trí dân cư các vùng giai đoạn 2006 -2011 ................39
Biểu 2.3. Sơ đồ tổ chức bộ máy và biên chế cơ quan ...........................40
Biểu 2.4. Số liệu đội ngũ CBCCVC là người DTTS ............................57
Biểu số 2.5. Tỷ lệ CBCCVC là người DTTS cơ quan...............................58
TẢI WORD KB ZALO 0917.193.864
DỊCH VỤ VIẾT LUẬN VĂN TRỌN GÓI
WEBSITE: LUANVANTRUST.COM
ZALO/TELE 0917.193.864
MỞ ĐẦU
1. Tính cấpthiết của đề tài
Việt Nam là một quốc gia thống nhất gồm 54 dân tộc anh em, trong đó
có 53 dân tộc thiểu số. Các DTTS ở nước ta chiếm 13,8% dân số cả nước,
phân bố trên địa bàn rộng lớn với 3/4 lãnh thổ, tập trung chủ yếu ở vùng miền
núi, biên giới có vị trí chiến lược quan trọng về chính trị, kinh tế, an ninh,
quốc phòng và môi trường sinh thái. Đồng bào dân tộc luôn phát huy truyền
thống đoàn kết, yêu thương, giúp đỡ lẫn nhau, kề vai sát cánh trong đấu tranh
chống giặc ngoại xâm, khắc phục thiên tai và xây dựng đất nước. Công tác
dân tộc và đoàn kết dân tộc có vị trí chiến lược lâu dài trong sự nghiệp cách
mạng của nước ta. Thực hiện CSDT, chăm lo đời sống của đồng bào các
DTTS không chỉ là trách nhiệm, nghĩa vụ mà còn là tình cảm đền ơn, đáp
nghĩa của Đảng, Nhà nước và nhân dân ta.
Tỉnh Quảng Ninh là một tỉnh miền núi, có 14 đơn vị hành chính cấp
huyện (gồm 04 thành phố, 01 thị xã, 09 huyện) với 186 xã, phường, thị trấn.
Theo số liệu tổng điều tra dân số tại thời điểm 01/4/2009, dân số tỉnh Quảng
Ninh có 1.144.381 người với 22 thành phần dân tộc. Trong đó có 21 DTTS
với 143.278 người, chiếm 12,52% dân số toàn tỉnh, cư trú trên địa bàn rộng
lớn (hơn 85% diện tích của tỉnh), có vị trí trọng yếu về an ninh, quốc phòng.
Trong những năm qua, công tác dân tộc của tỉnh được chăm lo. Các cấp
đã quan tâm đầu tư phát triển kinh tế - xã hội khu vực miền núi, hải đảo, hỗ trợ
các xã nghèo khó khăn; bồi dưỡng, xây dựng đội ngũ cán bộ và hệ thống chính
trị vùng dân tộc, miền núi; có nhiều biện pháp để đồng bào dân tộc định canh,
định cư, phát triển sản xuất, ổn định đời sống. Đời sống vật chất và tinh thần của
đồng bào vùng dân tộc, miền núi được cải thiện. Đồng bào yên tâm, phấn khởi,
tin tưởng vào chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp
1
TẢI WORD KB ZALO 0917.193.864
DỊCH VỤ VIẾT LUẬN VĂN TRỌN GÓI
WEBSITE: LUANVANTRUST.COM
ZALO/TELE 0917.193.864
luật của Nhà nước. Đoàn kết dân tộc được củng cố, tiến bộ; an ninh, quốc
phòng được giữ vững.
Tuy vậy, so với mặt bằng chung của tỉnh, tình hình kinh tế - xã hội
vùng dân tộc, miền núi, biên giới, biển đảo, nhất là ở các xã, thôn, bản ở vùng
sâu, vùng xa, biên giới của tỉnh Quảng Ninh còn nhiều khó khăn.
Việc thực hiện QLNN lĩnh vực công tác dân tộc trên địa bàn tỉnh tuy có
nhiều cố gắng, song còn có những tồn tại, hạn chế.
Tình hình quốc tế và trong nước có những diễn biến phức tạp, tiềm ẩn
những nguy cơ khó lường ở lĩnh vực dân tộc, tôn giáo. Một số hoạt động tôn
giáo có những diễn biến phức tạp, có thể tạo nên những yếu tố gây mất ổn
định. Các thế lực thù địch đang ra sức chống phá sự nghiệp cách mạng của
Đảng, công cuộc đổi mới của đất nước với các chiêu bài “diễn biến hòa bình”,
“tự chuyển hóa”, trên cơ sở lợi dụng các vấn đề nhân quyền, dân tộc, tôn giáo.
Địa bàn vùng dân tộc, miền núi, biên giới, biển đảo của tỉnh luôn tiềm ẩn
nguy cơ bị các thế lực thù địch lợi dụng.
Từ những lý do trên, việc nghiên cứu QLNN về công tác dân tộc ở
Quảng Ninh để đưa ra các đề xuất góp phần hoàn thiện QLNN đối với công
tác dân tộc trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh là rất cần thiết để phát triển kinh tế -
xã hội vùng dân tộc, miền núi, biên giới, biển đảo bền vững.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
“Vấn đề dân tộc và đại đoàn kết dân tộc là vấn đề chiến lược cơ bản,
lâu dài, đồng thời cũng là vấn đề cấp bách hiện nay của cách mạng Việt
Nam”[23]. Công tác dân tộc là lĩnh vực công tác rộng lớn từ nghiên cứu, tham
mưu cho Đảng và Nhà nước trong hoạch định các chủ trương, chính sách,
phát luật về vấn đề dân tộc đến tuyên truyền vận động và tổ chức thực hiện
các chính sách, pháp luật, các chương trình tác động trực tiếp đến các quan hệ
tộc người nhằm phát triển toàn diện về chính trị, kinh tế, văn hóa, xã
2
TẢI WORD KB ZALO 0917.193.864
DỊCH VỤ VIẾT LUẬN VĂN TRỌN GÓI
WEBSITE: LUANVANTRUST.COM
ZALO/TELE 0917.193.864
hội và ANQP các vùng dân tộc, miền núi. Do vị trí quan trọng của vấn đề dân
tộc, công tác dân tộc cùng những đặc thù của lĩnh vực quan hệ tộc người đòi
hỏi sự tham gia của tất cả các cấp, các ngành, của toàn bộ hệ thống chính trị
“công tác dân tộc và thực hiện CSDT là nhiệm vụ của toàn Đảng, toàn dân,
toàn quân, của các cấp, các ngành, của toàn bộ hệ thống chính trị”[18]. Tính
đa dạng của đối tượng quản lý, tính phức tạp trong quản lý liên ngành đang
đặt ra nhiều vấn đề về lý luận và thực tiễn cần nghiên cứu tổng kết.
Trong những năm gần đây đã có nhiều công trình nghiên cứu lý luận,
tổng kết thực tiễn liên quan đến vấn đề dân tộc, quan hệ dân tộc, CSDT và
công tác dân tộc ở nước ta góp phần tích cực vào việc tham mưu cho Đảng và
Nhà nước trong hoạch định chính sách, pháp luật về vấn đề dân tộc, tổng kết
thực hiện CSDT, giải quyết các quan hệ tộc người nhằm thực hiện đại đoàn
kết các dân tộc. Trong đó, có thể kể đến như:
- Các dân tộc thiểu số Việt Nam thế kỷ XX – NXB Chính trị Quốc gia
ấn hành năm 2001;
- 55 năm công tác dân tộc và miền núi (1946-2001)- Ủy ban Dân tộc;
- Vấn đề dân tộc và định hướng xây dựng chính sách dân tộc trong thời
kỳ công nghiệp hóa – NXB Chính trị Quốc gia – 2002) của Viện nghiên cứu
chính sách dân tộc và miền núi (nay là Viện Dân tộc);
- Quan hệgiữa các tộc người trong một quốc gia dân tộc – GS. Đặng
Nghiêm Vạn – NXB Chính trị Quốc gia năm 1993;
- Dân số và dân tộc tộc người ở Việt Nam – GS. Khổng Diễn - NXB
Khoa học xã hội năm 1995;
- Mấy vấn đề về lý luận và thực tiễn cấp bách liên quan đến quan hệ
dân tộc hiện nay – GS. Phan Hữu Dật – NXB Chính trị Quốc gia, năm 2001;
- Đảng Cộng sản Việt Nam và tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc
- Ủy ban Dân tộc – NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật, năm 2013;
3
TẢI WORD KB ZALO 0917.193.864
DỊCH VỤ VIẾT LUẬN VĂN TRỌN GÓI
WEBSITE: LUANVANTRUST.COM
ZALO/TELE 0917.193.864
- Đề tài khoa học cấp tỉnh của Ban Dân tộc và Tôngiáo tỉnh Quảng
Ninh (2006): Nghiên cứu đạoPhậtViệt Nam đời nhà Trần tại Quảng Ninh và
các giảipháp quản lýđối với vấn đề tôn giáohiện nay;
...
Cũng đã có nhiều các chuyên luận được đăng tải trên các tạp chí
chuyên ngành liên quan đến pháp luật và chính sách đối với các dân tộc thiểu
số, ví dụ như:
- Đầu tư phát triển bền vững vùng dân tộc, miền núi: nhân tố cơ bản,
quyết định làm thất bại âm mưu “Diễn biến hòa bình” của các thế lực thù địch
(Nguyễn Phương Thảo - Tạp chí Dân tộc số 46 tháng 10/2004);
- Đổi mới việc thực hiện chính sách xã hội ở nước ta hiện nay (PGS.TS
Trần Quang Nhiếp – Tạp chí Dân tộc số 39 tháng 3/2004);
- Luật tục với phát triển nông thôn vùng dân tộc, miền núi (TS. Lưu
Văn An – Tạp chí Dân tộc số 71 tháng 11/2005);
- Chính sách dân tộc của Đảng đối với các dân tộc thiểu số ở Tây
Nguyên thực trạng và giải pháp (TS. Nguyễn Văn Nam – tạp chí Dân tộc số
69 tháng 9/2006)
- Giải quyết tốt vấn đề dân tộc, tôn giáo góp phần giữ vững ổn định
chính trị trên địa bàn chiến lược Tây Nguyên (PGS-TS. Lê Văn Đính Đông
Đức- Tạp chí Dân tộc số 134- tháng 3/2012);
- Thực trạng và giải pháp nâng cao nguồn nhân lực vùng dân tộc, miền
núi (Nguyễn Quảng Hải, Trần Phương Liên – Tạp chí Dân tộc số 136, tháng
4/2012)
....
Đó là những thành quả nghiên cứu lý luận chung đóng góp ở mức độ
khác nhau (trực tiếp, gián tiếp) vào QLNN về công tác dân tộc. Những công
trình nghiên cứu, tài liệu nêu trên là nguồn tư liệu tham khảo có giá trị, mang
tính lý luận và thực tiễn cao.
4
TẢI WORD KB ZALO 0917.193.864
DỊCH VỤ VIẾT LUẬN VĂN TRỌN GÓI
WEBSITE: LUANVANTRUST.COM
ZALO/TELE 0917.193.864
Tuy nhiên, vẫn còn nhiều vấn đề lý luận liên quan trực tiếp đến QLNN
về công tác dân tộc như: QLNN về dân tộc với xây dựng nhà nước pháp
quyền; quan hệ trong QLNN về công tác dân tộc (những lĩnh vực trực tiếp,
những lĩnh vực tham gia, phối hợp); các giải pháp để nâng cao chất lượng đào
tạo, bồi dưỡng cán bộ là người DTTS nói chung, đội ngũ làm công tác dân tộc
nói riêng; hệ thống pháp luật liên quan đến QLNN về công tác dân tộc; cơ
cấu, chức năng và tổ chức bộ máy QLNN về công tác dân tộc...
Ở Quảng Ninh đến nay, chưa có công trình nào nghiên cứu một cách
đầy đủ, có hệ thống về lý luận và thực tiễn đối với lĩnh vực QLNN về công
tác dân tộc. Đây là đề tài đầu tiên nghiên cứu một cách toàn diện vấn đề này
trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh và cũng là lý do để đề tài “Quản lýnhà nước về
công tác dân tộc qua thực tiễn tỉnh Quảng Ninh” được lựa chọn bởi sự
không trùng lặp chủ đề với các công trình đã công bố.
3. Mục đích và nhiệm vụ của Luận văn
Mục đích nghiên cứu của đề tài là chỉ ra cơ sở lý luận và thực tiễn cho
việc tiếp tục hoàn thiện hoạt động QLNN về công tác dân tộc trên địa bàn tỉnh
Quảng Ninh. Từ đó, tìm ra những giải pháp cụ thể để nâng cao hơn nữa hiệu
quả thực hiện cơ chế này.
Để đạt được mục đíchtrên, đề tài đặt ra những nhiệm vụ sau:
- Làm rõ thêm cơ sở khoa học, pháp lý của QLNN về côngtác dân tộc;
- Phân tích thực trạng và đánh giá thực trạng, xác định ưu, nhược điểm và
những vấn đề đặt ra trong QLNN về công tác dân tộc trên địa bàn tỉnh
Quảng Ninh;
- Đưa ra những giải pháp để tiếp tục hoàn thiện QLNN về công tác dân
tộc trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh.
4. Đốitượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu là hoạt động QLNN về công tác dân tộc.
Phạm vi nghiên cứu của luận văn về không gian được giới hạn trên địa
bàn tỉnh Quảng Ninh, giới hạn thời gian là từ năm 2009 đến năm 2013.
5
TẢI WORD KB ZALO 0917.193.864
DỊCH VỤ VIẾT LUẬN VĂN TRỌN GÓI
WEBSITE: LUANVANTRUST.COM
ZALO/TELE 0917.193.864
5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
Luận văn được nghiên cứu dựa trên cơ sở phương pháp luận duy vật
biện chứng của chủ nghĩa Mác - Lênin, quan điểm, chủ trương của Đảng và
nhà nước ta về công tác dân tộc.
Các phương pháp nghiên cứu cụ thể được sử dụng một cách linh hoạt
và hợp lý: phương pháp nghiên cứu tài liệu; phương pháp khảo sát thực tế;
phương pháp thống kê và phân tích tổng hợp; phương pháp phân tích, đối
chiếu; phương pháp so sánh.
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của Luận văn
Về lý luận, Luận văn hệ thống hóa và làm rõ thêm cơ sở lý luận về
công tác dân tộc.
Về thực tiễn, các khuyến nghị của Luận văn hướng đến việc góp phần
hoàn thiện hoạt động lập quy của UBND tỉnh Quảng Ninh về công tác dân
tộc, kết hợp rà soát và hệ thống hóa các văn bản QPPL trong lĩnh vực dân tộc
nhằm loại bỏ các văn bản hết hiệu lực; ban hành các văn bản điều chỉnh các
quan hệ xã hội phát sinh trong lĩnh vực dân tộc của tỉnh Quảng Ninh cũng như
dự báo tình hình và đề xuất các giải pháp mới nhằm nâng cao chất lượng
QLNN về dân tộc ở Quảng Ninh trong thời gian tới.
Luận văn cũng còn là tài liệu tham khảo trong các cơ sở đào tạo Luật
học, Hành chính học.
7. Kết cấu của Luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung
chính của luận văn gồm ba chương:
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CÔNG TÁC
DÂN TỘC
Chương 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ
CÔNG TÁC DÂN TỘC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NINH
Chương 3: TIẾP TỤC HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ NHÀ
NƯỚC VỀ CÔNG TÁC DÂN TỘC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NINH
6
TẢI WORD KB ZALO 0917.193.864
DỊCH VỤ VIẾT LUẬN VĂN TRỌN GÓI
WEBSITE: LUANVANTRUST.COM
ZALO/TELE 0917.193.864
Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC
VỀ CÔNG TÁC DÂN TỘC
1.1. Dân tộc
1.1.1. Quanniệm vềdân tộc
Dân tộc được hiểu theo hai nghĩa: nghĩa rộng và nghĩa hẹp.
Theo nghĩa rộng, dân tộc là một cộng đồng người thống nhất, có chung
một nhà nước, một lãnh thổ, một nền kinh tế, một chế độ chính trị - xã hội, có
ngôn ngữ và văn hoá chung, thống nhất[55]. Theo nghĩa này, nói tới dân tộc
là nói tới quốc gia. Sự hình thành dân tộc gắn liền với sự ra đời của nhà nước,
đó là nhà nước dân tộc. Nhà nước dân tộc có thể là một tộc người, là dân tộc
đơn nhất như Nhật Bản, Triều Tiên; cũng có thể là nhiều tộc người, là dân tộc
đa tộc người như Việt Nam, Trung Quốc và hầu hết các nước khác. Nhà nước
dân tộc phải là nhà nước độc lập, có lãnh thổ toàn vẹn, có chủ quyền. Dân tộc
không chỉ là một cộng đồng người hay cộng đồng đa tộc người mà còn là một
cộng đồng kinh tế, chính trị - xã hội và văn hoá gắn với nhà nước và những
điều kiện lịch sử nhất định.
Theo nghĩa hẹp, dân tộc là chỉ một tộc người cụ thể [55]. (Ví dụ: Việt
Nam là một quốc gia đa dân tộc, là quốc gia đa tộc người, gồm 54 tộc người,
ngoài tộc người Kinh chiếm đa số về số dân, còn có 53 tộc người thiểu số
khác: Tày, Nùng, Hmông, Bana, Êđê...). Khi nói dân tộc - tộc người là nói
theo nghĩa hẹp. Tộc người trong quốc gia - dân tộc có nhiều tộc người hợp
thành là một thành phần trong cơ cấu của dân tộc - quốc gia đó. Các tộc người
bình đẳng (thiểu số cũng như đa số), cùng sinh sống, có chung chế độ chính
trị, nhà nước, luật pháp, kinh tế, văn hoá nhưng lại có văn hoá tộc người riêng
của mình (ngôn ngữ, phong tục, tập quán, lối sống…).
7
TẢI WORD KB ZALO 0917.193.864
DỊCH VỤ VIẾT LUẬN VĂN TRỌN GÓI
WEBSITE: LUANVANTRUST.COM
ZALO/TELE 0917.193.864
Như vậy, dân tộc - quốc gia nổi bật ở tính toàn vẹn lãnh thổ, độc lập chủ
quyền. Trong khi đó, dân tộc - tộc người lại đặc biệt nổi bật ở văn hoá tộc người.
1.1.2. Quanđiểm cơ bản của Chủ nghĩa Mác – Lê nin, tư tưởng Hồ
Chí Minh về vấn đề dân tộc
1.1.2.1. Quanđiểm cơ bản của Chủ nghĩa Mác-Lênin về vấn đề dân
tộc Các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác-Lênin xem xét vấn đề dân tộc
trên quan điểm duy vật biện chứng và duy vật lịch sử. Sự hình thành và phát
triển dân tộc là một hiện tượng lịch sử xã hội phức tạp, có căn nguyên sâu xa
từ sự vận động của sản xuất, của kinh tế đồng thời chịu sự tác động chi phối
trực tiếp của nhân tố chính trị, tức là của giai cấp và Nhà nước trong việc tổ
chức nên đời sống xã hội của các cộng đồng người. Mặt khác, dân tộc ra đời
và phát triển còn gắn liền với truyền thống lịch sử và văn hoá (kể cả đời sống
tín ngưỡng, tôn giáo) của từng dân tộc. Bởi lẽ, mỗi cộng đồng dân tộc cũng
như cộng đồng tộc người có lịch sử hình thành và phát triển không giống
nhau, không đồng thời và nhất loạt như nhau.
Dân tộc là sản phẩm của quá trình phát triển lâu dài của xã hội loài
người. Dân tộc có các hình thức cộng đồng khác nhau trong lịch sử từ thấp
đến cao, từ thị tộc và bộ lạc đến các bộ tộc và đến khi xuất hiện giai cấp, nhà
nước thì xuất hiện dân tộc.
“Vấn đề dân tộc là một bộ phận của vấn đề chung về cách mạng vô
sản, một bộ phận của vấn đề chuyên chính vô sản” [40, tr.294].
Các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác-Lênin, đặc biệt là Lênin đã xác định
những nguyên tắc và nội dung chủ yếu của Cương lĩnh dân tộc nhằm giải quyết
vấn đề dân tộc trong điều kiện chủ nghĩa tư bản đã phát triển và cuộc đấu tranh
giai cấp, đấu tranh giải phóng dân tộc khỏi ách thống trị tư bản chủ nghĩa đã trở
nên cấp bách ở nửa sau thế kỷ XIX và đầu thế kỷ XX. Ba nguyên tắc cơ bản của
CSDT là: “Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng, các dân tộc được quyền tự quyết,
liên hiệp các công nhân tất cả các dân tộc lại” [16, tr.90].
8
TẢI WORD KB ZALO 0917.193.864
DỊCH VỤ VIẾT LUẬN VĂN TRỌN GÓI
WEBSITE: LUANVANTRUST.COM
ZALO/TELE 0917.193.864
Cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mác-Lênin vẫn còn mãi giá trị và ý
nghĩa của nó trong điều kiện hiện nay.
1.1.2.2. Tưtưởng Hồ Chí Minh về công tác dân tộc ở Việt Nam
Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc, công tác dân tộc là một trong
những nội dung tư tưởng cơ bản trong toàn bộ hệ thống tư tưởng của Người
về cách mạng Việt Nam. Vận dụng các nguyên lý của chủ nghĩa Mác - Lê nin
về vấn đề dân tộc vào thực tiễn tình hình và yêu cầu cụ thể của cách mạng
Việt Nam, thấu hiểu sâu sắc tình hình, truyền thống lịch sử văn hóa của các
dân tộc Việt Nam, Bác Hồ đã đề ra nguyên tắc cơ bản và có thể nói cũng là
thể hiện quan điểm tư tưởng mang tính nền tảng của Người về công tác dân
tộc ở nước ta đó là “Đoàn kết, bình đẳng, tương trợ”.
Sau khi Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hoà ra đời, Hiến pháp năm
1946 đã công bố quyền bình đẳng trước pháp luật của mọi công dân, không kể
là dân tộc đa số hay thiểu số: “Đất nước Việt Nam là khối thống nhất Trung
Nam Bắc không thể phân chia” (Điều 2). Và “Ngoài sự bình đẳng về quyền
lợi, những quốcdân thiểu số được giúp đỡ về mọi phương diện để chóng tiến
kịp trình độ chung” (Điều 8). Bình đẳng là cơ sở của đoàn kết giữa các dân
tộc, nếu không có bình đẳng thì không thể có đoàn kết thực sự. Các dân tộc
Việt Nam đều là thành viên của một nước Việt Nam độc lập dưới sự lãnh đạo
của một Đảng, một Chính phủ.
Trong Thư gửi Đại hội các DTTS tại Plâycu năm 1946, Người viết:
“Đồng bàoKinh hay Thổ, Mường hay Mán, Gia Rai hay Ê Đê, Xê Đăng hay
Ba Na và các DTTS khác, đều là con cháu VN, đều là anh em ruột thịt. Chúng
ta sống chết có nhau, sướng khổ cùng nhau, no đói giúp nhau. Trước kia
chúng ta xa cách nhau, mộtlà vì thiếu dây liên lạc, hai là vì có kẻ xúi giục để
chia rẽ chúng ta. Ngày nay nước Việt Nam là nước chung của chúng ta.
Trong Quốc hội có đủ đại biểu các dân tộc. Chính phủ thì có “Nha dân tộc
9
TẢI WORD KB ZALO 0917.193.864
DỊCH VỤ VIẾT LUẬN VĂN TRỌN GÓI
WEBSITE: LUANVANTRUST.COM
ZALO/TELE 0917.193.864
thiểu số” để săn sóc cho tất cả các đồng bào. Giang sơn và Chính phủ là
giang sơn và Chính phủ chungcủa chúng ta. Vậy nên tất cả dân tộc chúng ta
phải đoàn kết chặt chẽ để giữ gìn nước non ta, để ủng hộ Chính phủ ta.
Chúng ta phảithương yêu nhau, phảikính trọng nhau, phải giúp đỡ nhau để
mưu hạnh phúc chung của chúng ta và con cháu chúng ta”.
Trách nhiệm thực hiện công tác dân tộc là của mọi ngành, mọi cấp, chứ
không phải chỉ là nhiệm vụ của một cơ quan chuyên trách làm công tác dân
tộc. Cán bộ công tác dân tộc, nhất là những người trực tiếp làm việc ở miền
núi, vùng đồng bào dân tộc phải am hiểu phong tục, tập quán, nắm được tâm
tư nguyện vọng của đồng bào “nghe dân nói và nói dân hiểu”. Bác đã khuyên
nhủ rằng: “Nước ta có nhiều dân tộc, đấy là điều tốt. Thường mỗi dân tộc có
tiếng nói riêng, cán bộ đi làm việc chỗ nào phải học tiếng chỗ ấy”[32, tr.13].
Theo Người, muốn thực hiện tốt CSDT, công tác dân tộc thì phải am
hiểu về miền núi, về con người miền núi và đồng bào dân tộc thiểu số, vì mỗi
DTTS có nếp sống, tâm lý, bản sắc riêng đa dạng và phong phú. Muốn tiến
hành sự nghiệp cách mạng nói chung và công tác dân tộc nói riêng, thì phải
“nghiên cứu cho hiểu rõ phong tục mọi nơi”[30, tr.430].
Người đề ra 03 nguyên tắc cơ bản đối với công tác dân tộc ở Việt Nam: Thứ
nhấtlà, đoàn kết, bình đẳng, tương trợ, giúp nhau cùng phát triển bền vững là
sợi chỉ đỏ xuyên suốt trong lịch sử quan hệ dân tộc và công tác dân tộc ở
Việt Nam. Người chỉ rõ: “Không sợ thiếu, chỉ sợ không công bằng. Không sợ
nghèo, chỉ sợ lòng dân không yên”[37, tr.185]. Như vậy, dù giàu hay nghèo
thì công bằng cũng vẫn là mắt xích quan trọng nhất của đoàn kết dân tộc.
Thứ hai là, phát triển kinh tế - văn hoá ở vùng dân tộc thiểu số. Tư
tưởng xuyên suốt của Người về xây dựng và phát triển miền núi là làm cho
miền núi tiến kịp miền xuôi, làm cho đồng bào các DTTS được hưởng ngày
càng đầy đủ hơn những quyền lợi về kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội...
10
TẢI WORD KB ZALO 0917.193.864
DỊCH VỤ VIẾT LUẬN VĂN TRỌN GÓI
WEBSITE: LUANVANTRUST.COM
ZALO/TELE 0917.193.864
Thứ ba là, chính sách đốivới cán bộ dân tộc thiểu số . Chủ tịch Hồ Chí
Minh luôn coiviệc đào tạo, bồi dưỡng cán bộ vùng DTTS là một nhiệm vụ
trọng tâm của Đảng và Nhà nước ta . Viêc ̣ xây dưng̣môṭđôịngũcán bô ̣vùng
dân tôc ̣thiểu sốđutiêu chuẩn la trach nhiêṃ cua toan xa hôị; Ngươi luôn căn
̉ ̀ ́ ̉ ̀ ̃ ̀
dăṇ va yêu cầu lam công tac dân tôc ̣phai đưng trên quan điểm cua giai cấp
̀ ̀ ́ ̉ ́ ̉
công nhân ma biểu hiêṇ cu ̣thểla nắm vưng đương lối , chính sách của Đảng ,
̀ ̀ ̃ ̀
phải có đạo đức cách mạng, chống chủnghiã cánhân. Là công dân trong cộng
đồng 54 dân tộc anh em, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, cán
bộ dân tộc phải nắm vững lý luận cách mạng, nắm đường lối cách mạng
chung và CSDT của Đảng.
1.1.3. Chínhsách dân tộc và sự vận dụng quanđiểm Chủ nghĩa Mác
– Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề đân tộc vào thực tiễn công tác
dân tộc ở nước ta hiện nay
1.1.3.1. Chínhsách dân tộc
Chính sách dân tộc là hệ thống các quan điểm, nguyên tắc, giải pháp của
Đảng vàNhànước tác đông ̣đến các dân tôc ̣, vùng dân tộc nhằm đưa các dân tôc ̣,
vùng dân tộc phát triển toàn diện về kinh tế, văn hóa, xã hội [56, tr.36].
Mục tiêu của CSDT của Đảng và Nhà nước ta là thực hiện sự bình đẳng,
đoàn kết, tương trơ,̣phát triển giữa các dân tộc đa số và thiểu số về kinh tế, văn
hóa, xã hôị. Mục tiêu này được thể hiện tập trung ở các văn bản pháp quy quan
trọng. Hiến pháp năm 1946 - bản Hiến pháp đầu tiên của nước Việt Nam dân chủ
công ̣hòa đa ̃khẳng đinḥ: “Tất cảquyền binh́ trong nước làcủa toàn thểhân dân
ViêṭNam, không phân biêṭnòi giống, trai gái, giàu nghèo, giai cấp, tôn giáo” (Điều
1); “Tất cảcông dân ViêṭNam đều ngang quyền vềmoịphương diêṇ : chính trị, kinh
tế, văn hóa” (Điều 6); “Ngoài sư ̣binh̀ đẳng vềquyền lơị, nhƣ̃ng quốc dân thiểu
sốđươc ̣giúp đỡvềmoịphương diêṇ đểchóng tiến kip ̣ trinh̀ đô ̣ chung” (Điều 8); “Ở
các trường hoc ̣điạ phương, quốc dân thiểu sốcóquyền hoc ̣
11
TẢI WORD KB ZALO 0917.193.864
DỊCH VỤ VIẾT LUẬN VĂN TRỌN GÓI
WEBSITE: LUANVANTRUST.COM
ZALO/TELE 0917.193.864
bằng tiếng của minh”̀ (Điều 15); “Sốnghi việṇ của những đô thị lớn và những
điạ phương cóquốcdân thiểu sốse ̃do luâṭđinh”̣(Điều 24).
Bản Hiến pháp năm 2013 lại tiếp tục khẳng định mục đíchcủa Đảng và
Nhà nước đối với CSDT:
“1. Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là quốc gia thống nhất
của các dân tộc cùng sinh sống trên đấtnước Việt Nam.
2. Các dân tộc bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng và giúp nhau cùng phát
triển; nghiêm cấm mọi hành vi kỳ thị, chia rẽ dân tộc.
3. Ngôn ngữ quốc gia là tiếng Việt. Các dân tộc có quyền dùng tiếng
nói, chữ viết, giữ gìn bản sắc dân tộc, phát huy phong tục, tập quán, truyền
thống và văn hoá tốt đẹp của mình.
4. Nhà nước thực hiện chính sách phát triển toàn diện và tạo điều kiện để
các dân tộc thiểu số phát huy nội lực, cùng phát triển với đất nước.” (Điều 5).
1.1.3.2. Sự vận dụng quanđiểm Chủ nghĩa Mác – Lê nin, tư tưởng Hồ
Chí Minh về vấn đề dân tộc vào thực tiễn công tác dân tộc ở nước ta hiện nay
Trong sự nghiệp đổimới, tại các đại hội Đảng lần thứ VI, VII, VIII, IX, gần
đây là tại Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ 7 khoá IX và tại
Đại Hội X, XI, việc vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc, về đại
đoàn kết dân tộc càng được chú ý và được nêu ra đầy đủ trên mọi phương diện.
Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ XI của Đảng xác định “Đoàn kết dân tộc
có vị trí chiến lược trong sự nghiệp cách mạng của đất nước ta”. Đảng ta chỉ
ra các điểm chính của công tác dân tộc hiện nay như sau:
Một là, mọi cán bộ, đảng viên, đồng bào dân tộc cần nhận thức sâu sắc
về nhiệm vụ chiến lược của công tác dân tộc nước ta hiện nay;
Hai là, tập trung thực hiện nhiệm vụ trọng tâm của chiến lược công tác
dân tộc ở nước ta hiện nay;
Ba là, nâng cao đời sống văn hóa, đào tạo độingũ cán bộ là người dân
tộc thiểu số;
12
TẢI WORD KB ZALO 0917.193.864
DỊCH VỤ VIẾT LUẬN VĂN TRỌN GÓI
WEBSITE: LUANVANTRUST.COM
ZALO/TELE 0917.193.864
Bốn là, đấu tranh, ngăn chặn, đẩy lùi các hiện tượng tiêu cực, các tệ nạn
vùng đồng bào dân tộc.
Nhà nước ta đã thể chế hoá và biến các quan điểm cơ bản của Chủ tịch
Hồ Chí Minh, của Đảng ta thành các chính sách, chương trình, dự án để thực
hiện ở các vùng đồng bào dân tộc và miền núi.
Từ năm 1998 trở về trước, có 21 chương trình mục tiêu quốc gia đầu tư
cho vùng miền núi, dân tộc thiểu số. Từ năm 1999 đến nay, một số chương trình
dự án lớn được xây dựng và thực hiện lồng ghép thành công trong việc phát triển
kinh tế - xã hội vùng miền núi và dân tộc thiểu số. Như chương trình xoá đói
giảm nghèo - CT 133; Chương trình phát triển kinh tế - xã hội các xã ĐBKK,
vùng đồng bào dân tộc miền núi, biên giới, vùng sâu vùng xa- CT 135; Chương
trình phát triển kinh tế - xã hội vùng Tây Nguyên - CT 168; Chương trình phát
triển kinh tế-xã hội vùng đồng bằng sông Cửu Long - CT 173; Chương trình phát
triển kinh tế-xã hội 6 tỉnh ĐBKK vùng miền núi phía Bắc CT - 186; Chính sách
hỗ trợ đất sản xuất, đất ở, nhà ở, nước sinh hoạt cho hộ đồng bào DTTS nghèo,
đời sống khó khăn - CT 134; Chính sách trợ giá, trợ cước vận tải một số mặt
hàng thiết yếu cho vùng dân tộc, miền núi, QĐ 20; Chính sách cấp không thu
tiền một số loại báo, tạp chí cho vùng dân tộc, miền núi QĐ 1637. Ngoài ra, còn
có các Chương trình trồng 5 triệu ha rừng; nước sạch và vệ sinh môi trường; y tế
cơ sở; Chương trình kiên cố hoá trường lớp CT 159. Còn rất nhiều chương trình,
chính sách khác đã và đang thực hiện trên địa bàn vùng ĐBKK, vùng miền núi,
biên giới, vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Ngày 7-12-2005, Thủ tướng Chính
phủ ban hành Quyết định số 1277/QĐ-TTg phê duyệt Đề án “Nội dung, nhiệm
vụ chủ yếu của QLNN và phương thức công tác dân tộc”. Ngày 10-6-2006, Thủ
tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 07/2006/QĐ-TTg phê duyệt Chương
trình phát triển kinh tế- xã hội các xã ĐBKK vùng đồng bào dân tộc và miền núi
giai đoạn 2006-2010. Đó là sự quan
13
TẢI WORD KB ZALO 0917.193.864
DỊCH VỤ VIẾT LUẬN VĂN TRỌN GÓI
WEBSITE: LUANVANTRUST.COM
ZALO/TELE 0917.193.864
tâm vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc, đoàn kết dân tộc một
cách cụ thể, thiết thực trong thực tiễn của Đảng và Nhà nước ta [51].
Cụ thể hóa quan điểm, chủ trương của Đảng, ngày 12/3/2012, Thủ tướng
Chính phủ đã phê duyệt Chiến lược công tác dân tộc đến năm 2020. Mục tiêu của
Chiến lược công tác dân tộc đến năm 2020 là phát triển kinh tế - xã hội toàn diện,
nhanh, bền vững; đẩy mạnh giảm nghèo vùng dân tộc thiểu số, rút ngắn khoảng
cách phát triển giữa các dân tộc; giảm dần vùng ĐBKK; từng bước hình thành các
khu trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học vùng dân tộc thiểu số; phát triển nguồn
nhân lực vùng dân tộc thiểu số; tăng cường số lượng, nâng cao chất lượng đội ngũ
cán bộ là người dân tộc thiểu số; củng cố hệ thống chính trị cơ sở; giữ vững khối đại
đoàn kết các dân tộc, đảm bảo ổn định an ninh, quốc phòng.
Để thực hiện các mục tiêu trên, công tác dân tộc cần thực hiện các
nhiệm vụ chủ yếu: Phát triển giáo dục, đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn
nhân lực là người dân tộc thiểu số; Xây dựng đội ngũ cán bộ người dân tộc
thiểu số; Phát triển sản xuất, đẩy nhanh công tác xóa đói, giảm nghèo đồng
bào vùng dân tộc thiểu số; Phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội vùng dân
tộc thiểu số; Phát triển toàn diện các lĩnh vực văn hóa – xã hội vùng dân tộc
thiểu số; Nâng cao chất lượng hệ thống chính trị, củng cố an ninh nông thôn
vùng dân tộc thiểu số; Tập trung đầu tư phát triển địa bàn ĐBKK vùng dân
tộc thiểu số; Đảm bảo nước sinh hoạt và vệ sinh môi trường vùng DTTS.
Giải pháp thực hiện các nhiệm vụ trên là: Nâng cao nhận thức về công
tác dân tộc; Đảm bảo nguồn lực tài chính thực hiện Chiến lược; Đổi mới việc
xây dựng và thực hiện CSDT; Kiện toàn, nâng cao hiệu quả cơ quan QLNN
về công tác dân tộc.
1.2. Quản lý nhà nước về công tác dân tộc
1.2.1. Quanniệm chung về quản lýnhà nước
QLNN được hiểu theo hai phạm vi nghĩa rộng và nghĩa hẹp.
14
TẢI WORD KB ZALO 0917.193.864
DỊCH VỤ VIẾT LUẬN VĂN TRỌN GÓI
WEBSITE: LUANVANTRUST.COM
ZALO/TELE 0917.193.864
Thứ nhất, QLNN theo nghĩa rộng là toàn bộ mọi hoạt động của nhà
nước nói chung, mọi hoạt động mang tính chất nhà nước, nhằm thực hiện các
nhiệm vụ, chức năng của nhà nước. Chủ thể của QLNN theo nghĩa rộng là tất
cả các cơ quan nhà nước của bộ máy nhà nước bao gồm ba hệ thống cơ quan:
lập pháp, hành pháp và tư pháp. Nhân dân cũng là chủ thể của QLNN theo
nghĩa rộng khi thực hiện quyền trưng cầu dân ý - bỏ phiếu toàn dân, hoặc
tham gia quản lý nhà nước bằng các hình thức khác. Các tổ chức xã hội, các
cơ quan xã hội, v.v…, cũng là chủ thể của QLNN theo nghĩa rộng nếu được
nhà nước trao quyền thực hiện chức năng nhà nước[60, tr.27-28].
Thứ hai, QLNN theo nghĩa hẹp là hoạt động quản lý do các cơ quan
hành chính nhà nước thực hiện. Đó là hoạt động chấp hành hiến pháp, pháp
luật và điều hành trên cơ sở hiến pháp và các luật đó, vì thế còn gọi là hoạt
động chấp hành và điều hành nhà nước (hay thường gọi đơn giản là hoạt động
chấp hành và điều hành). Chủ thể của QLNN theo nghĩa hẹp chủ yếu là toàn
bộ hệ thống các cơ quan hành chính nhà nước đứng đầu là Chính phủ và các
cơ quan phái sinh từ chúng, các cơ quan, đơn vị, tổ chức và các cán bộ, công
chức trực thuộc. Vì vậy, trong thực tiễn quản lý và lý luận khoa học pháp lý
chúng còn được gọi là các cơ quan quản lý nhà nước.[60, tr.28-29].
Trong giới hạn của Luận văn, QLNN được hiểu theo nghĩa hẹp.
1.2.2. Cấu thànhquản lýnhà nước về công tác dân tộc
1.2.2.1. Quanniệm quan ly nha nươc vềcông tac dân tôc̣
̉ ́ ̀ ́ ́
Trong nghiên cưu va hoaṭđông̣thưc ̣tiêñ hiêṇ nay , “quan ly nha nươc
́ ̀ ̉ ́ ̀ ́
vềcông tac dân tôc”̣ đươc ̣cac tac gia sư dụng với nhiều khái niệm như :
́ ́ ́ ̉ ̉
“QLNN vềvấn đềdân tôc ̣”, “QLNN vềdân tôc ̣”, “QLNN vềlinh vưc ̣công
̃
tác dân tộc ”, “QLNN ởvùng dân tôc ̣ ”. Cho đến nay, khái niệm quản lý nhà
nước về công tác dân tộc chưa được đưa ra một cách chính thống tại văn bản
QPPL. Nghị định số 60/2008/NĐ-CP ngày 09/5/2008 của Chính phủ quy định
15
TẢI WORD KB ZALO 0917.193.864
DỊCH VỤ VIẾT LUẬN VĂN TRỌN GÓI
WEBSITE: LUANVANTRUST.COM
ZALO/TELE 0917.193.864
chƣ́ c năng , nhiêṃ vu ,̣ quyền haṇ vàcơ cấu tổchƣ́ c của Ủy ban Dân tôc ̣có
nêu: “… thưc̣hiêṇ chức năng quảnlýnhà nướcvềcông tác dân tôc̣ trong
phạm vi cảnước” . Vì thế, Luận văn này sử dụng cụm từ “quảnlý nhà nước
vềcông tác dân tôc”̣.
QLNN về công tác dân tộc là một bộ phận cấu thành của hệ thống QLNN.
Quản lý nhà nước về công tác dân tộc là hoạt động của các cơ quan nhà nước
(trong đó trước hết và chủ yếu là cơ quan hành chính nhà nước), cá nhân có thẩm
quyền, trên cơ sở Hiến pháp, luật và để thi hành Hiến pháp, luật nhằm tác động
đến công tác dân tộc để đạt được mục đích đã được xác định trước.
Khách thể quản lý nhà nước về công tá c dân tôc ̣bao gồm quản lýtoàn
bô ̣các hoaṭđông̣kinh tế – xã hội diễn ra trong đời sống gắn với vùng cư trú
của đồng bào các dân tôc ̣thiểu số để không ngừng nâng cao đời sống kinh tế ,
văn hóa của đồng bào.
1.2.2.2. Phươngphápquảnlý nhà nước về công tác dân tộc
Về phương pháp quản lý, người ta phân biệt 2 nhóm:
Một là, nhóm các phương pháp của các ngành khoa học khác được các
cơ quan nhà nước sử dụng (như phương pháp thống kê, toán học hoá, tâm lý -
xã hội học và sinh lý học).
Hai là, nhóm các phương pháp quản lý hành chính nhà nước.
Riêng nhóm các phương pháp quản lý hành chính nhà nước, người ta
phân chia thành bốn phương pháp cụ thể:
Phương pháp giáo dục, thuyết phục là phương pháp tác động về tinh
thần, tư tưởng đối với con người để họ giác ngộ lý tưởng, ý thức chính trị và
pháp luật, nhận biết được việc làm nào là tốt, là vinh, là thiện, việc làm nào là
xấu, là nhục, là ác... Từ ý thức đúng sẽ dẫn đến hành động đúng, nên họ sẽ có
trách nhiệm, có lương tâm, có kỷ luật, không vi phạm pháp luật. Trong xã hội
XHCN ở nước ta, đây là phương pháp hàng đầu.
16
TẢI WORD KB ZALO 0917.193.864
DỊCH VỤ VIẾT LUẬN VĂN TRỌN GÓI
WEBSITE: LUANVANTRUST.COM
ZALO/TELE 0917.193.864
Phương pháp tổ chức là phương pháp đưa con người vào khuôn khổ,
kỷ luật, kỷ cương bằng cách đề ra quy chế, thực hiện nghiêm quy chế và kiểm
tra, giám sát cũng như có chế tài minh bạch để khen thưởng, xử phạt.
Phương pháp kinh tế là phương pháp mà chủ thể quản lý tác động gián
tiếp đến khách thể quản lý dựa trên các lợi ích vật chất và đòn bẩy kinh tế
nhằm làm cho khách thể quản lý suy nghĩ đến lợi ích của mình mà tự giác
thực hiện bổn phận một cách tốt nhất.
Phương pháp hành chính là phương pháp tác động trực tiếp của chủ thể
quản lý nhà nước đến các khách thể quản lý bằng các mệnh lệnh hành chính, tức
là các mệnh lệnh có tính bắt buộc, dứt khoát và đơn phương, một chiều.
Trong bốn phương pháp cụ thể của nhóm các phương pháp quản lý
hành chính, theo quan điểm của Đảng và Nhà nước ta hiện nay, phương pháp
giáo dục, thuyết phục được nổi lên hàng đầu. Do vậy, phải làm thường xuyên,
liên tục. Biện pháp tổ chức là hết sức quan trọng, có tính khẩn cấp; phương
pháp kinh tế là cơ bản, là động lực thúc đẩy mọi hoạt động quản lý nhà nước;
phương pháp hành chính là rất cần thiết nên phải được sử dụng một cách đúng
đắn.
QLNN về công tác dân tộc là quản lý một lĩnh vực nhạy cảm, do đó, trong
thực tế không dùng một phương pháp quản lý đơn lẻ, mà trong từng lĩnh vực,
từng vùng lãnh thổ và vùng dân tộc khác nhau có những phương pháp quản lý
phù hợp. Thông thường các cơ quan có chức năng QLNN thường áp dụng tổng
hợp các nhóm phương pháp trên trong QLNN. Do tính đặc thù của công tác dân
tộc nên các cơ quan quản lý thường áp dụng đồng thời các nhóm phương pháp
nói trên và một số phương pháp chuyên biệt như: quản lý bằng pháp luật; quản lý
bằng bộ máy tổ chức; quản lý bằng chính sách cụ thể (chương trình mục tiêu, dự
án...); quản lý bằng thanh tra, kiểm tra, tổng kết.
17
TẢI WORD KB ZALO 0917.193.864
DỊCH VỤ VIẾT LUẬN VĂN TRỌN GÓI
WEBSITE: LUANVANTRUST.COM
ZALO/TELE 0917.193.864
1.2.3. Cơsở pháp lý của quản lýnhà nước về công tác dân tộc
Hiến pháp năm 2013 quy định rõ: Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa
Việt Nam là quốc gia thống nhất của các dân tộc cùng sinh sống trên đất nước
Việt Nam; các dân tộc bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng và giúp nhau cùng phát
triển; nghiêm cấm mọi hành vi kỳ thị, chia rẽ dân tộc; …. Nhà nước
thực hiện chính sách phát triển toàn diện và tạo điều kiện để các dân tộc thiểu
số phát huy nội lực, cùng phát triển với đất nước (Điều 5- Hiến pháp 2013).
Quốc hội có quyền quyết định chính sách dân tộc, chính sách tôn giáo
của Nhà nước (khoản 5, Điều 70 Hiến pháp 2013).
Hội đồng Dân tộc ngoài những nhiệm vụ, quyền hạn khác như các Ủy
ban của Quốc hội còn có một số nhiệm vụ như: nghiên cứu và kiến nghị với
Quốc hội về công tác dân tộc; thực hiện quyền giám sát việc thi hành chính
sách dân tộc, chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội miền núi và
vùng đồng bào dân tộc thiểu số; được mời tham dự phiên họp của Chính phủ
bàn về việc thực hiện chính sách dân tộc. Khi ban hành quy định thực hiện
chính sách dân tộc, Chính phủ phải lấy ý kiến của Hội đồng Dân tộc (quy định
tại Điều 75 - Hiến pháp 2013).
Việc thực hiện các chính sách dân tộc là một trong những nhiệm vụ của
Chính phủ (khoản 9, Điều 8 - Luật Tổ chức Chính phủ năm 2001).
Theo đó, đối với lĩnh vực dân tộc, Chính phủ có nhiệm vụ và quyền
hạn như sau:
Thứ nhấtlà, quyết định chính sách, các biện pháp cụ thể nhằm đảm bảo
thực hiện chính sách bình đẳng, đoàn kết, tương trợ, giúp nhau cùng phát
triển, thực hiện công bằng xã hội giữa các dân tộc, quyền dùng tiếng nói, chữ
viết của các dân tộc, giữ gìn, phát huy và làm giàu bản sắc văn hóa, truyền
thống tốt đẹp của các dân tộc; chống mọi hành vi kỳ thị, chia rẽ dân tộc.
Thứ hailà, quyết định chính sách cụ thể, các biện pháp ưu tiên phát
18
TẢI WORD KB ZALO 0917.193.864
DỊCH VỤ VIẾT LUẬN VĂN TRỌN GÓI
WEBSITE: LUANVANTRUST.COM
ZALO/TELE 0917.193.864
triển mọi mặt ở các vùng DTTS, xây dựng kết cấu hạ tầng, thực hiện các
chương trình, dự án phát triển kinh tế - xã hội, phát triển kinh tế hàng hóa,
từng bước nâng cao đời sống của đồng bào các DTTS, vùng có điều kiện kinh
tế - xã hội ĐBKK và các vùng căn cứ địa cách mạng.
Thứ ba là, thực hiện chính sách ưu tiên phát triển giáo dục, nâng cao
dân trí, bồi dưỡng nguồn nhân lực, chương trình chăm sóc sức khỏe cho đồng
bào miền núi, DTTS; có quy hoạch và kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng
cán bộ là người DTTS (Điều 13 – Luật Tổ chức Chính phủ năm 2001)
Luật Tổ chức HĐND và UBND năm 2003 quy định về nhiệm vụ của
HĐND và UBND tỉnh đối với công tác dân tộc như sau:
Nhiệm vụ và quyền hạn của HĐND tỉnh trong việc thực hiện chính
sách dân tộc là: “Quyết định biện pháp thực hiện chính sách dân tộc, cải thiện
đời sống vật chất và tinh thần, nâng cao dân trí của đồng bào các DTTS, bảo
đảm thực hiện quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tăng cường đoàn kết toàn
dân và tương trợ, giúp đỡ lẫn nhau giữa các dân tộc ở địa phương” (khoản 1,
Điều 15- Luật Tổ chức HĐND và UBND năm 2003)
Nhiệm vụ và quyền hạn của UBND tỉnh trong việc thực hiện chính sách
dân tộc như sau:
Thứ nhất là, tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra việc thực hiện pháp luật và
chính sách dân tộc; tổ chức, chỉ đạo thực hiện biện pháp bảo đảm các điều
kiện cải thiện đời sống vật chất và tinh thần, nâng cao dân trí của đồng bào
các dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa và vùng có khó khăn đặc biệt.
Thứ hai là, bảo đảm thực hiện quyền bình đẳng giữa các dân tộc, giữ
gìn, tăng cường đoàn kết và tương trợ, giúp đỡ lẫn nhau giữa các dân tộc ở địa
phương.
Thứ ba là, xây dựng và tổ chức thực hiện các chương trình, dự án của
tỉnh đốivới các vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa và vùng có
khó khăn đặc biệt. (Điều 93 – Luật Tổ chức HĐND và UBND năm 2003)
19
TẢI WORD KB ZALO 0917.193.864
DỊCH VỤ VIẾT LUẬN VĂN TRỌN GÓI
WEBSITE: LUANVANTRUST.COM
ZALO/TELE 0917.193.864
Trên cơ sở đó, nhiều văn bản QPPLdưới luật đã được ban hành, trong
đó có thể kể đến các văn bản quan trọng như:
- Nghị đinḥ số 05/2011/NĐ-CP ngày 14/01/2011 của Chính phủ về
công tác dân tôc ̣– văn bản có tính pháp lý cao nhất của ngành từ khi thành
lập đến nay;
- Nghị định số 84/2012/NĐ-CP ngày 12/10/2012 của Chính phủ về quy
đinḥ chƣ́ c năng, nhiêṃ vu,̣quyền haṇ, cơ cấu tổchƣ́ c của Ủy ban Dân tôc ̣;
- Quyết định số 449/QĐ-TTg, ngày 12/3/2013 của Thủ tướng Chính
phủ về Chiến lược công tác dân tộc đến năm 2020;
- Quyết định số 33/2013/QĐ-TTg, ngày 4/6/2013 của Thủ tướng Chính
phủ về việc tiếp tục thực hiện chính sách hỗ trợ di dân thực hiện định canh,
định cư cho đồng bào dân tộc thiểu số đến năm 2015;
- Quyết định số 551/QĐ-TTg, ngày 4/4/2013 của Thủ tướng Chính phủ
(Chương trình 135) về hỗ trợ đầu tư kết cấu hạ tầng, hỗ trợ phát triển sản xuất
cho các xã đặc biệt khó khăn, xã biên giới, xã an toàn khu, các thôn, bản đặc
biệt khó khăn;
- Quyết định số 54/2012/QĐ-TTg, ngày 4/12/2012 về chính sách cho
vay vốn phát triển sản xuất đối với hộ dân tộc thiểu số đặc biệt khó khăn giai
đoạn 2012 – 2015.
1.2.4. BộmáyQLNN về công tác dân tộc
Tham mưu cho Đảng và Nhà nước về vấn đề dân tộc và tổ chức thực hiện
CSDT là trách nhiệm của mọi cấp mọi ngành, của cả hệ thống chính trị trong đó
các cơ quan công tác dân tộc, với chức năng nhiệm vụ chủ yếu là nghiên cứu, đề
xuất chính sách, xây dựng và tham gia hoạch định hệ thống CSDT; phối hợp
cùng các ngành, các cấp tổ chức triển khai thực hiện CSDT của Đảng và Nhà
nước, bao gồm các cơ quan công tác dân tộc trực thuộc Trung ương Đảng, trực
thuộc Chính phủ và cơ quan công tác dân tộc của Quốc hội.
20
TẢI WORD KB ZALO 0917.193.864
DỊCH VỤ VIẾT LUẬN VĂN TRỌN GÓI
WEBSITE: LUANVANTRUST.COM
ZALO/TELE 0917.193.864
Sau Cách mang̣ Tháng tám năm 1945, cơ quan công tác dân tộc đầu
tiên của Chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hoà là Nha Dân tộc thiểu số với
chức năng, nhiệm vụ "Xem xét các vấn đề chính trị và hành chính thuộc về
các DTTS trong nước và thắt chặt tình thân thiện giữa các dân tộc sống trên
đất Việt Nam”[41].
Năm 1947, thành lập Tổ Nghiên cứu dân tộc thuộc Ban Mặt trận – Dân
vận Trung ương, tiếp tục nhiệm vụ của Nha DTTS với phương hướng hoạt
động công tác dân tộc phù hợp với tình hình mới. Đầu năm 1955, "Thành lập
Tiểu Ban Dân tộc ở Trung ương dưới sự lãnh đạo trực tiếp của Trung ương.
Về mặt chính quyền, bộ máy DTTS trực thuộc với Thủ tướng Phủ và tạm thời
đặt ở Ban Nội chính”. Năm 1959, thành lập Ủy ban Dân tộc thuộc Hội đồng
Chính phủ và có quyền hạn trách nhiệm ngang Bộ. “Ủy ban Dân tộc có nhiệm
vụ giúp Chính phủ nghiên cứu và thực hiện CSDT nhằm tăng cường đoàn kết
giữa các dân tộc theo nguyên tắc bình đẳng tương trợ và tạo điều kiện cho các
DTTS tiến bộ mau chóng về mọi mặt theo chủ nghĩa xã hội".
Năm 1979, Ban Bí thư Trung ương Đảng ra Quyết đinḥ số 38/QĐ-TW,
ngày 14/5/1979 quy định chức năng, nhiệm vụ và tổ chức Ban Dân tộc Trung
ương và của các tỉnh: “Ban Dân tộc là cơ quan tham mưu, giúp việc của
Trung ương (hoặc cấp ủy địa phương) về vấn đề dân tộc ít người”.
Năm 1988, Ban Bíthư Trung ương ra Quyết đinḥ số 62/QĐ-TW ngày
25/8/1998 quy đinḥ chƣ́ c năng nhiêṃ vu ̣của Ban Dân tôc ̣Trung ương.
Năm 1989, Bộ Chính trị ban hành Nghị quyết số 22/NQ-TW ngày 27-
11-1989 về "Một số chủ trương, chính sách lớn phát triển kinh tế – xã hội
miền núi". Đây là văn kiện quan trọng của Đảng, mở đường cho sự đổi mới
hoạt động công tác dân tộc. Nghị quyết 22 chỉ rõ: “Đổi mới sự lãnh đạo của
Đảng đối với miền núi; kiện toàn tổ chức và tăng cường chất lượng đội ngũ
cán bộ của các cơ quan tham mưu, đủ sức giúp Trung ương cả trong công tác
21
TẢI WORD KB ZALO 0917.193.864
DỊCH VỤ VIẾT LUẬN VĂN TRỌN GÓI
WEBSITE: LUANVANTRUST.COM
ZALO/TELE 0917.193.864
nghiên cứu, ban hành chính sách cũng như việc kiểm tra việc tổ chức thực
hiện CSDT, chính sách kinh tế, xã hội ở miền núi”.
Năm 1990, Thành lập Văn phòn g Miền núi và Dân tộc, để giúp Chủ
tịch Hội đồng Bộ trưởng chỉ đạo công tác miền núi và dân tộc.
Năm 1992, Bộ Chính trị quyết định hợp nhất hai cơ quan Ban Dân tộc
Trung ương và Văn phòng Miền núi và Dân tộc để xây dựng thành cơ quan
Ủy ban Dân tộc và Miền núi. Lập Ban Cán sự Đảng Ủy ban Dân tộc và Miền
núi làm nhiệm vụ tham mưu cho Đảng về công tác dân tộc và miền núi [1].
Ủy ban Dân tộc và Miền núi có chức năng “quản lý nhà nước đối với lĩnh vực
công tác dân tộc và miền núi trong phạm vi cả nước, đồng thời là cơ quan
tham mưu cho Trung ương Đảng và Chính phủ về chính sách chung và chính
sách cụ thể đối với miền núi có các DTTS [6].
Năm 1998, Uỷ ban Dân tộc và Miền núi tiếp tục được kiện toàn về tổ
chức: Uỷ ban Dân tộc và Miền núi là Cơ quan của Chính phủ thực hiện chức
năng QLNN về lĩnh vực công tác dân tộc và miền núi trong phạm vi cả nước,
đồng thời là cơ quan tham mưu cho Trung ương Đảng về chủ trương, chính
sách đối với các DTTS và miền núi [7].
Năm 2002, Uỷ ban Dân tộc và Miền núi trở lại với tên gọi ỦY BAN
DÂN TỘC (như năm 1959) [45]. Uỷ ban Dân tộc là cơ quan ngang Bộ của
Chính phủ có chức năng QLNN về lĩnh vực công tác dân tộc trong phạm vi cả
nước; QLNN các dịch vụ công và thực hiện đại diện chủ sở hữu phần vốn của
Nhà nước tại doanh nghiệp có vốn nhà nước thuộc Uỷ ban quản lý theo quy
định của pháp luật [8]. Uỷ ban Dân tộc có trách nhiệm thực hiện nhiệm vụ,
quyền hạn quy định tại Nghị định số 86/2002/NĐ-CP ngày 05-11-2002 của
Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của
Bộ, cơ quan ngang Bộ.
Trải qua nhiều giai đoạn phát triển , thay đổi chƣ́ c năng , nhiêṃ vu ̣và
22
TẢI WORD KB ZALO 0917.193.864
DỊCH VỤ VIẾT LUẬN VĂN TRỌN GÓI
WEBSITE: LUANVANTRUST.COM
ZALO/TELE 0917.193.864
tên goịnhư trên , đến nay, Ủy ban Dân tộc có vị trí và chức năng “là cơ quan
ngang Bộ của Chính phủ, thực hiện chức năng QLNN về công tác dân tộc
trong phạm vi cả nước; QLNN các dịch vụ công thuộc phạm vi quản lý của
Ủy ban Dân tộc theo quy định của pháp luật”[7].
Hệ thống cơ quan công tác dân tộc tại địa phương được quy định tại
Nghị định số 53/2004/NĐ-CP ngày 18-2-2004 về kiện toàn tổ chức bộ máy
làm công tác dân tộc thuộc Uỷ ban nhân dân các cấp:
- Thành lập Ban Dân tộc là cơ quan tham mưu, giúp Uỷ ban nhân dân
cấp tỉnh thực hiện chức năng QLNN về lĩnh vực công tác dân tộc, có con dấu,
tài khoản riêng khi có ít nhất một trong ba tiêu chí: “Có trên 20.000 người
DTTS sống tập trung thành cộng đồng làng, bản” hoặc “Có dưới 5.000 người
DTTS đang cần Nhà nước tập trung giúp đỡ, hỗ trợ phát triển” hoặc “Có đồng
bào DTTS sinh sống ở địa bàn xung yếu về an ninh, quốc phòng; địa bàn xen
canh, xen cư; biên giới có đông đồng bào DTTS nước ta và nước láng giềng
thường xuyên qua lại”.
Đối với những tỉnh có đồng bào DTTS sinh sống nhưng chưa đáp ứng
các tiêu chí trên thì tổ chức làm công tác dân tộc theo một trong hai mô hình:
“Ban Dân tộc trực thuộc Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh, chịu sự lãnh đạo trực tiếp
Uỷ ban nhân dân tỉnh về công tác chuyên môn, Văn phòng Uỷ ban nhân dân
tỉnh đảm bảo cơ sở vật chất, kinh phí, phương tiện và điều kiện làm việc”
hoặc “Sở có chức năng QLNN đa ngành, đa lĩnh vực, trong đó có công tác
dân tộc và công tác chuyên môn khác có liên quan nhiều đến công tác dân tộc
trực thuộc Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh”.
- Thành lập Phòng Dân tộc thuộc Uỷ ban nhân dân cấp huyện khi có
một trong hai tiêu chí: “Có ít nhất 5.000 người DTTS đang cần Nhà nước tập
trung giúp đỡ, hỗ trợ phát triển” hoặc “Có đồng bào DTTS sinh sống ở địa
bàn xung yếu về an ninh, quốc phòng; địa bàn xen canh, xen cư; biên giới có
đông đồng bào DTTS nước ta và nước láng giềng thường xuyên qua lại”.
23
TẢI WORD KB ZALO 0917.193.864
DỊCH VỤ VIẾT LUẬN VĂN TRỌN GÓI
WEBSITE: LUANVANTRUST.COM
ZALO/TELE 0917.193.864
Đối với những huyện có đồng bào DTTS sinh sống nhưng chưa đủ các
tiêu chí trên thì tổ chức làm công tác dân tộc thực hiện theo mô hình: “Thành
lập Phòng QLNN đa ngành, đa lĩnh vực, trong đó có công tác dân tộc và công
tác chuyên môn khác có liên quan nhiều đến công tác dân tộc trực thuộc Uỷ
ban nhân dân cấp huyện” hoặc “Bố trí cán bộ chuyên trách công tác dân tộc
trong Văn phòng HĐND và Uỷ ban nhân dân hoặc phòng chuyên môn khác
hiện có của Uỷ ban nhân dân cấp huyện”.
- Đối với xã, phường, thị trấn có đồng bào DTTS sinh sống trên địa bàn
không thành lập tổ chức riêng, nhưng phân công một ủy viên Uỷ ban nhân
dân cấp xã kiêm nhiệm theo dõi tổ chức thực hiện công tác dân tộc.
Sau 04 năm thực hiện Nghị định số 53/2004/NĐ-CP ngày 18-2-2004 về
kiện toàn tổ chức bộ máy làm công tác dân tộc thuộc Uỷ ban nhân dân các
cấp, ngày 04/02/2008, Chính phủ ban hành Nghị định số 14/2008/NĐ-CP quy
định tổ chức các cơ quan chuyên môn thuộc UBND huyện, quận, thị xã, thành
phố thuộc tỉnh; theo đó Phòng Dân tộc các huyện được sát nhập vào Văn
phòng HĐND - UBND huyện hoặc đơn vị chức năng khác của huyện. Đầu
mối tổ chức Phòng Dân tộc thuộc UBND cấp huyện không còn.
Nghị định số 12/2010/NĐ-CP ngày 26/02/2010 của Chính phủ sửa đổi,
bổ sung một số điều của Nghị định số 14/2008/NĐ-CP quyết định tái thành
lập “Phòng Dân tộc: Tham mưu, giúp Uỷ ban nhân dân cấp huyện thực hiện
chức năng QLNN về công tác dân tộc”.
Nghị định số 24/2014/NĐ-CP ngày 04/4/2014 của Chính phủ quy định
tổ chức các cơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh, thành phố trực thuộc
Trung ương; theo đó, Ban Dân tộc là một trong những sở đặc thù được tổ
chức ở một số địa phương. Ban Dân tộc là cơ quan “tham mưu, giúp UBND
cấp tỉnh QLNN về: Công tác dân tộc”. Ban Dân tộc ở các tỉnh, thành phố trực
thuộc Trung ương khi đảm bảo có 2 (hai) trong 3 (ba) tiêu chí sau:
24
TẢI WORD KB ZALO 0917.193.864
DỊCH VỤ VIẾT LUẬN VĂN TRỌN GÓI
WEBSITE: LUANVANTRUST.COM
ZALO/TELE 0917.193.864
Một là, có trên 20.000 (hai mươi nghìn) người DTTS sống tập trung
thành cộng đồng, làng, bản;
Hai là, có trên 5.000 (năm nghìn) người DTTS đang cần Nhà nước tập
trung giúp đỡ, hỗ trợ phát triển;
Ba là, có đồng bào DTTS sinh sống ở địa bàn xung yếu về an ninh,
quốc phòng; địa bàn xen canh, xen cư; biên giới có đông đồng bào DTTS
nước ta và nước láng giềng thường xuyên qua lại.
Đối với những tỉnh có đồng bào DTTS sinh sống nhưng chưa đáp ứng
các tiêu chí như trên thì thành lập Phòng Dân tộc (hoặc bố trí công chức) làm
công tác dân tộc thuộc Văn phòng UBND cấp tỉnh. Phòng Dân tộc (hoặc công
chức) làm công tác dân tộc chịu sự chỉ đạo trực tiếp của UBND cấp tỉnh. Văn
phòng UBND cấp tỉnh đảm bảo cơ sở vật chất và hành chính quản trị cho hoạt
động của Phòng Dân tộc.
1.2.5. Nội dung QLNN về công tác dân tộc
Trong quá trình triển khai hoạt động QLNN về công tác dân tộc ở nước
ta, nội dung QLNN về công tác dân tộc ngày càng được xác lập rõ hơn, gồm:
Một là, ban hành và chỉ đạo thực hiện chiến lược, chương trình mục
tiêu quốc gia, quy hoạch, kế hoạch, chính sách về lĩnh vực công tác dân tộc.
Hai là, ban hành các văn bản QPPLvề công tác dân tộc; xây dựng và tổ
chức thực hiện các CSDT, chính sách đặc thù, các chương trình, dự án, đề án
phát triển vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, ĐBKK; tiêu chí phân
định vùng dân tộc theo trình độ phát triển, tiêu chí xác định thành phần dân
tộc, tiêu chí về chuẩn đói nghèo đối với vùng dân tộc thiểu số; xây dựng chính
sách đào tạo nguồn nhân lực, nâng cao dân trí, bảo tồn và phát triển văn hóa
các dân tộc thiểu số.
Ba là, kiện toàn tổ chức bộ máy cơ quan làm công tác dân tộc từ Trung
ương đến cơ sở; thực hiện phân công, phân cấp có hiệu quả trong lĩnh vực
công tác dân tộc.
25
TẢI WORD KB ZALO 0917.193.864
DỊCH VỤ VIẾT LUẬN VĂN TRỌN GÓI
WEBSITE: LUANVANTRUST.COM
ZALO/TELE 0917.193.864
Bốn là, huy động và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực đầu tư cho
vùng dân tộc thiểu số.
Năm là, kiểm tra, thanh tra, sơ kết, tổng kết, đánh giá việc thực hiện
chính sách, chương trình, dự án ở vùng dân tộc thiểu số; việc chấp hành pháp
luật về công tác dân tộc, phòng, chống tham nhũng, thực hành tiết kiệm,
chống lãng phí, giải quyết khiếu nại, tố cáo liên quan đến công tác dân tộc
theo quy định của pháp luật.
Sáu là, tuyên truyền, giáo dục chủ trương, chính sách của Đảng, pháp
luật của Nhà nước bằng nhiều biện pháp, hình thức để đồng bào các dân tộc
hiểu rõ và chủ động tham gia vào quá trình thực hiện. Tuyên truyền về truyền
thống đoàn kết của các dân tộc trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Tổ chức tốt các phong trào tương trợ, giúp đỡ lẫn nhau giữa các dân tộc trong
cộng đồng. Tổ chức hoạt động kết nghĩa giữa các địa phương nhằm tương trợ
phát triển kinh tế - xã hội, xóa đói, giảm nghèo, giải quyết khó khăn trong
cuộc sống.
Bảy là, quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng, quản lý cán bộ người
DTTS trong hệ thống chính trị và cán bộ trong hệ thống cơ quan làm công tác
dân tộc.
Tám là, xây dựng hệ thống thông tin cơ sở dữ liệu về công tác dân tộc.
Chín là, thẩm định các chương trình, dự án, đề án, kế hoạch phát triển
kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số.
Mười là, nghiên cứu lý luận và tổng kết thực tiễn tình hình công tác dân
tộc, chiến lược công tác dân tộc, CSDT, QLNN về lĩnh vực công tác dân tộc.
Mười một là, hợp tác quốc tế về công tác dân tộc, phối hợp với các tổ
chức, cá nhân nước ngoài, tổ chức quốc tế trong việc nghiên cứu, trao đổi
kinh nghiệm về công tác dân tộc; khuyến khích việc giúp đỡ, hỗ trợ đầu tư
phát triển vùng dân tộc thiểu số, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội
26
TẢI WORD KB ZALO 0917.193.864
DỊCH VỤ VIẾT LUẬN VĂN TRỌN GÓI
WEBSITE: LUANVANTRUST.COM
ZALO/TELE 0917.193.864
khó khăn và ĐBKK thực hiện tốt công tác dân tộc và CSDT theo quy định
của pháp luật.
1.3. Những yếu tố tác động đến QLNN về công tác dân tộc
Hoạt động QLNN về công tác dân tộc từ trung ương đến địa phương
chịu ảnh hưởng rất nhiều bởi các yếu tố tác động, bao gồm yếu tố chủ quan và
yếu tố khách quan:
1.3.1. Yếu tố khách quan
1.3.1.1. Tính chất, đặc điểm, mức độ phức tạp và quy mô, phạm vi đối
tượng quản lý
Phạm vi, đối tượng QLNN về công tác dân tộc là vùng dân tộc, miền
núi: từ những xã có điều kiện kinh tế xã hội khó khăn (xã khu vực I, khu vực
II) đến xã, thôn có điều kiện kinh tế-xã hội khó khăn nhất (xã khu vực III,
thôn đặc biệt khó khăn). Khu vực này thường thuộc địa bàn vùng sâu, vùng
xa, biên giới, biển đảo; địa hình đi lại khó khăn; điểm xuất phát thấp, trình độ
phát triển chưa cao; dân cư phần lớn thuộc nhóm có thu nhập thấp; tỷ lệ hộ
nghèo, cận nghèo cao; một bộ phận đồng bào chưa biết chữ, không thể nghe,
nói được Tiếng Việt; trình độ dân trí nhìn chung còn hạn chế; nhiều nơi còn
tồn tại tập quán lạc hậu; là địa bàn thường bị các thế lực phản động lợi dụng
tạo nên “vấn đề dân tộc”, “vấn đề tôn giáo”, “nhân quyền”...
Vì thế, việc QLNN về công tác dân tộc thường khó khăn, phức tạp.
Công tác dân tộc có tính đa ngành, đa lĩnh vực. Tính chất, đặc điểm, mức độ
phức tạp của đối tượng quản lý càng cao bao nhiêu; quy mô, phạm vi đối
tượng quản lý càng rộng bao nhiêu thì yếu tố tác động, ảnh hưởng của nó đối
với QLNN về công tác dân tộc càng lớn bấy nhiêu.
1.3.1.2. Yếu tố kinh tế, mức độ pháttriển kinh tế-xã hội của địa phương Sự
nghiệp QLNN về công tác dân tộc chịu sự tác động, ảnh hưởng rất lớn bởi yếu
tố kinh tế, nhất là chịu sự tác động bởi mức độ phát triển kinh tế
27
TẢI WORD KB ZALO 0917.193.864
DỊCH VỤ VIẾT LUẬN VĂN TRỌN GÓI
WEBSITE: LUANVANTRUST.COM
ZALO/TELE 0917.193.864
của đất nước và của từng địa phương. Tư tưởng xuyên suốt của Chủ tịch Hồ
Chí Minh về xây dựng và phát triển miền núi là làm cho miền núi tiến kịp
miền xuôi, làm cho đồng bào các DTTS được hưởng ngày càng đầy đủ hơn
những quyền lợi về kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội...
Mục tiêu QLNN về công tác dân tộc là phát triển kinh tế - xã hội toàn diện,
nhanh, bền vững; đẩy mạnh giảm nghèo vùng dân tộc thiểu số, rút ngắn khoảng
cách chênh lệch về trình độ phát triển giữa các dân tộc; giảm dần vùng ĐBKK...
Muốn thực hiện được mục tiêu này phải nhờ vào sự phát triển kinh tế. Kinh tế
phát triển sẽ tạo ra nguồn lực cơ sở vật chất, nguồn tài chính đầu tư, hỗ trợ
phát triển kinh tế-xã hội vùng dân tộc, miền núi. Kinh tế là tiền đề cơ sở, là
công cụ, là động lực QLNN về công tác dân tộc.
Thực tế cho thấy, ở những giai đoạn kinh tế nước nhà phát triển thì
nguồn lực đầu tư, hỗ trợ phát triển kinh tế-xã hội vùng dân tộc, miền núi được
dồi dào, mục tiêu QLNN về công tác dân tộc trong giai đoạn đó dễ dàng được
thực hiện. Giai đoạn kinh tế đất nước khó khăn thì nguồn lực đầu tư, hỗ trợ
phát triển kinh tế-xã hội vùng dân tộc, miền núi sẽ khó khăn; mục tiêu QLNN
về công tác dân tộc trong giai đoạn đó khó thực hiện.
Trong những năm qua, nước ta đã có bước tiến dài về hoàn thiện thể chế
kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, trọng tâm là tạo lập môi trường
cạnh tranh bình đẳng và cải cách hành chính. Trong nền kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa, trước hết phải tôn trọng đầy đủ các quy luật của kinh tế
thị trường, đồng thời phải có công cụ điều tiết và chính sách phân phối để bảo
đảm công bằng và tiến bộ xã hội. Trong suốt quá trình cách mạng Việt Nam,
quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về chính sách dân tộc là nhất quán, theo
nguyên tắc: các dân tộc bình đẳng, đoàn kết, tương trợ nhau cùng phát triển.
Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta ngày nay không hề
mâu thuẫn với mục tiêu QLNN về công tác dân tộc vì nền
28
TẢI WORD KB ZALO 0917.193.864
DỊCH VỤ VIẾT LUẬN VĂN TRỌN GÓI
WEBSITE: LUANVANTRUST.COM
ZALO/TELE 0917.193.864
kinh tế đó có công cụ điều tiết và chính sách phân phối để bảo đảm công bằng
và tiến bộ xã hội. Tuy nhiên, nếu chỉ đề cao, tôn trọng các quy luật của kinh tế
thị trường mà coi nhẹ công cụ điều tiết và chính sách phân phối để bảo đảm
công bằng và tiến bộ xã hội thì mọi hoạt động QLNN về công tác dân tộc
chắc sẽ bị tác động, ảnh hưởng tiêu cực.
Ở tỉnh Quảng Ninh, trong những năm qua, nhờ có sự phát triển kinh tế-
xã hội của tỉnh ở mức cao, công tác quản lý nhà nước về công tác dân tộc đã
được tỉnh quan tâm đúng mức. Vì tỉnh tự cân đối được ngân sách nên vùng
dân tộc, miền núi ngày càng được tỉnh quan tâm hỗ trợ, đầu tư phát triển. Các
chương trình, dự án, chính sách dân tộc do Ban Dân tộc tỉnh tham mưu, quản
lý và tổ chức thực hiện đều được đảm bảo về nguồn lực và hiệu quả. Vì thế,
mức độ phát triển kinh tế-xã hội của địa phương được xác định là yếu tố tác
động, ảnh hưởng rất lớn đến QLNN về công tác dân tộc.
1.3.1.3. Yếu tố chính trị, tình hình an ninh chính trị, trật tự an toàn xã
hội vùng dân tộc, miền núi.
Cùng với yếu tố kinh tế, yếu tố chính trị, nhất là về tình hình an ninh
chính trị, trật tự an toàn xã hội vùng dân tộc, miền núi cũng là một trong những
yếu tố tác động, ảnh hưởng không nhỏ tới hoạt động QLNN về công tác dân tộc.
Yếu tố chính trị định hướng hoạt động QLNN về công tác dân tộc. Sự định
hướng tích cực, tiến bộ sẽ giúp cho hoạt động QLNN về công tác dân tộc theo
hướng tích cực, tiến bộ. Cổ nhân có câu: “An cư, lạc nghiệp”; sự nghiệp phát
triển kinh tế-xã hội vùng dân tộc, miền núi phụ thuộc rất nhiều vào tình hình an
ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội trong vùng. Thực tiễn 03 vùng dân tộc, miền
núi: Tây Bắc, Tây Nguyên, Tây Nam bộ trong thập kỷ qua đã chứng minh điều
đó. Ở Quảng Ninh, nhờ tình hình an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội vùng
dân tộc, miền núi trong những năm qua cơ bản được ổn định, sự nghiệp QLNN
về công tác dân tộc được diễn tiến bình thường và hiệu quả.
29
TẢI WORD KB ZALO 0917.193.864
DỊCH VỤ VIẾT LUẬN VĂN TRỌN GÓI
WEBSITE: LUANVANTRUST.COM
ZALO/TELE 0917.193.864
1.3.1.4. Yếu tố văn hóa – xã hội, đặc điểm lịch sử, văn hóa, xã hội vùng
dân tộc, miền núi
Cũng như các yếu tố kinh tế, chính trị, yếu tố văn hóa-xã hội, nhất là đặc
điểm lịch sử, văn hóa, xã hội vùng dân tộc, miền núi có tác động, ảnh hưởng khá
lớn đến QLNN về công tác dân tộc. Trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam, các
dân tộc đều bình đẳng, có chung chế độ chính trị, nhà nước, luật pháp, kinh tế,
văn hoá nhưng lại có văn hoá tộc người (ngôn ngữ, phong tục, tập quán, cách tư
duy, lối sống…) riêng của mình. Mỗi dân tộc có nền văn hóa, ngôn ngữ, tôn giáo
tín ngưỡng truyền thống riêng và phát triển không đều nhau; cá biệt, có những
dân tộc rất ít người, không thể tự phát triển. QLNN về công tác dân tộc không
thế không quan tâm tới yếu tố văn hóa - xã hội; đặc điểm lịch sử, văn hóa, xã hội
của từng dân tộc và của vùng dân tộc, miền núi. Trong thực tế, QLNN về công
tác dân tộc không chỉ dùng một phương pháp quản lý đơn lẻ mà trong từng lĩnh
vực, từng vùng lãnh thổ và từng vùng dân tộc khác nhau được sử dụng những
phương pháp quản lý phù hợp và thường áp dụng tổng hợp các nhóm phương
pháp trong QLNN mới đem lại hiệu quả.
1.3.1.5. Mức độ hiện đại hóa công sở, trang thiết bị, phương tiện làm
việc và ứng dụng công nghệ thông tin.
Hoạt động QLNN về công tác dân tộc rất cần các điều kiện, phương tiện
để thực thi nhiệm vụ. Mức độ hiện đại hóa công sở, trang thiết bị, phương tiện
làm việc và ứng dụng công nghệ thông tin là yếu tố khách quan tác động, ảnh
hưởng trực tiếp tới QLNN về công tác dân tộc. Việc triển khai tổ chức thực hiện
các chương trình, dự án, chính sách dân tộc tại địa bàn vùng sâu, vùng xa, biên
giới, biển đảo; địa hình đi lại khó khăn; việc triển khai công tác thông tin, tuyên
truyền tới một bộ phận đồng bào chưa biết chữ, không thể nghe, nói được Tiếng
Việt; trình độ dân trí nhìn chung còn hạn chế; nhiều nơi còn tồn tại tập quán lạc
hậu; là địa bàn thường bị các thế lực phản động lợi
30
TẢI WORD KB ZALO 0917.193.864
DỊCH VỤ VIẾT LUẬN VĂN TRỌN GÓI
WEBSITE: LUANVANTRUST.COM
ZALO/TELE 0917.193.864
dụng tạo nên “vấn đề dân tộc”, “vấn đề tôn giáo”, “nhân quyền”...; một lĩnh
vực công tác khó khăn, phức tạp và nhạy cảm trong thời đại bùng nổ thông
tin, nhu cầu thông tin cần phải được cung cấp kịp thời, nên mức độ hiện đại
hóa công sở, đặc biệt là hiện đại hóa trang thiết bị, phương tiện làm việc và
ứng dụng công nghệ thông tin tác động, ảnh hưởng rất lớn đến QLNN về công
tác dân tộc.
1.3.2. Yếu tố chủ quan
1.3.2.1. Nhữngyếu tố đặcthù của ngành quản lý nhà nước về công tác
dân tộc
Công tác dân tộc có tính đặc thù; là lĩnh vực đa ngành, đa lĩnh vực và
cần có sự tham gia của nhiều ngành trong hệ thống chính trị. Công tác dân tộc
đòi hỏi cán bộ phải hiểu biết chuyên môn đa ngành, có tâm huyết đối với sự
nghiệp, có kiến thức quản lý nhà nước và năng lực chuyên môn tốt, hiểu rõ
đặc điểm dân tộc, ngôn ngữ, phong tục, tập quán và văn hóa truyền thống của
đồng bào; phải gần dân, hiểu dân và trọng dân và có kỹ năng vận động quần
chúng. Công tác dân tộc được thực hiện trên địa bàn vùng dân tộc, miền núi,
thường là vùng trọng yếu, phên giậu của Tổ quốc, địa hình chia cắt phức tạp,
thường xuyên chịu ảnh hưởng của thiên tai, dịch bệnh, cơ sở hạ tầng thấp
kém, tỉ lệ đói nghèo cao, cũng là địa bàn xung yếu, nhạy cảm về an ninh,
chính trị. Tần suất công tác của đội ngũ cán bộ làm công tác dân tộc đến địa
bàn vùng dân tộc, miền núi thường là nhiều hơn các ngành khác. Cơ quan làm
công tác dân tộc phải thường xuyên xuống cơ sở, nắm bắt tình hình, tìm hiểu
tâm tư nguyện vọng của đồng bào để đề xuất xây dựng chủ trương, chính
sách, đồng thời phải tổ chức triển khai thực hiện, công tác thanh tra, kiểm tra
việc thực hiện các chương trình, dự án, chính sách dân tộc; thăm hỏi, động
viên, vận động đồng bào, giải quyết, xử lý những vấn đề phát sinh trên địa
bàn vùng dân tộc, miền núi. Yếu tố đặc thù của ngành công tác dân tộc là yếu
tố chủ quan tác đông, ảnh hưởng rất lớn tới QLNN về công tác dân tộc.
31
TẢI WORD KB ZALO 0917.193.864
DỊCH VỤ VIẾT LUẬN VĂN TRỌN GÓI
WEBSITE: LUANVANTRUST.COM
ZALO/TELE 0917.193.864
1.3.2.2. Mức độ hoàn thiện của cơ chế quản lý và hệ thống bộ máy
quản lý
Hiện nay, hệ thống tổ chức bộ máy cơ quan công tác dân tộc từ Trung
ương đến địa phương chưa hoàn chỉnh, thiếu đồng bộ và thiếu tính ổn định.
Cơ chế quản lý nhà nước về công tác dân tộc đã được hình thành, từng bước
hoàn thiện. Trong hệ thống bộ máy QLNN về công tác dân tộc, tỷ lệ cán bộ là
người dân tộc thiểu số chiếm tỷ lệ cao nhất so với các Bộ, ngành khác.
Do biên chế của hệ thống cơ quan công tác dân tộc còn hạn chế nên
kinh phí được giao cũng rất hạn hẹp theo cơ chế khoán chi hiện nay. Ngành
công tác dân tộc chưa xây dựng được tiêu chuẩn chức danh theo nghề đối với
đội ngũ cán bộ làm công tác dân tộc như một số ngành, nghề khác để được
hưởng chế độ phụ cấp nghề theo quy định hiện hành.
Nguyên nhân là do cơ quan công tác dân tộc có nhiều biến động, thiếu
ổn định; việc tổ chức đào tạo, bồi dưỡng cán bộ chưa đồng bộ, chưa đáp ứng
được quy chuẩn nghề nghiệp chung. Mặt khác, công tác dân tộc có tính tổng
hợp, mang tính chất đa ngành, đa lĩnh vực nên rất khó trong việc chuẩn hóa
tiêu chuẩn chức danh. Thực tế trên khẳng định: Mức độ hoàn thiện của cơ chế
quản lý và hệ thống bộ máy quản lý có tác động, ảnh hưởng rất lớn tới QLNN
về công tác dân tộc.
1.3.2.3. Chấtlượng, số lượng đội ngũ cán bộ, công chức.
Đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức làm công tác dân tộc có vai trò
rất quan trọng trong việc hoạch định và quyết định sự thành công hay thất bại
trong sự nghiệp QLNN về công tác dân tộc. Chất lượng, số lượng đội ngũ cán
bộ, công chức có tính quyết định trong QLNN về công tác dân tộc. Đội ngũ
cán bộ, công chức đủ về số lượng, đảm bảo về chất lượng mới thực hiện được
QLNN về công tác dân tộc hiệu quả và ngược lại.
32
TẢI WORD KB ZALO 0917.193.864
DỊCH VỤ VIẾT LUẬN VĂN TRỌN GÓI
WEBSITE: LUANVANTRUST.COM
ZALO/TELE 0917.193.864
Kết luận Chương 1
Dân tộc là một cộng đồng người có mối liên hệ chặt chẽ và bền vững
được hình thành trong quá trình lịch sử trên cơ sở có chung phương thức sinh
hoạt kinh tế, có ngôn ngữ riêng, có tâm lý và ý thức riêng, kết tinh trong nền
văn hóa của dân tộc và cư trú trên một vùng lãnh thổ nhất định. Dân tộc là
một bộ phận của quốc gia. Ví dụ như dân tộc Kinh, Tày, Nùng…
QLNN về công tác dân tộc là một bộ phận cấu thành của hệ thống
QLNN. Quản lý nhà nước về công tác dân tộc là hoạt động của các cơ quan
nhà nước (trong đó trước hết và chủ yếu là cơ quan hành chính nhà nước), cá
nhân có thẩm quyền, trên cơ sở Hiến pháp, luật và để thi hành Hiến pháp, luật
nhằm tác động đến công tác dân tộc để đạt được mục đích đã được xác định
trước.
Chủ thể quản lý nhà nước về lĩnh vực công tác dân tộc là hệ thống cơ
quan làm công tác quản lý nhà nước về lĩnh vực công tác dân tộc từ Trung
ương xuống địa phương (Uỷ ban Dân tộc; UBND tỉnh, Cơ quan công tác dân
tộc thuộc UBND cấp tỉnh; UBND cấp huyện, Cơ quan công tác dân tộc thuộc
UBND cấp huyện; UBND cấp xã, Cán bộ kiêm nhiệm theo dõi công tác dân
tộc thuộc UBND cấp xã).
Đối tượng QLNN về công tác dân tộc bao gồm quản lý toàn bộ các
hoạt động kinh tế - xã hội diễn ra trong đời sống gắn với vùng cư trú của đồng
bào các dân tộc thiểu số.
Cơ sở pháp lý của QLNN về công tác dân tộc là Hiến pháp năm 2013,
Luật Tổ chức Chính phủ năm 2001, Luật Tổ chức HĐND và UBND năm
2003 và các văn bản QPPL quy định về công tác dân tộc
Quản lý nhà nước về công tác dân tộc cũng giống như các hoạt động
quản lý nhà nước khác đều bị ảnh hưởng bởi tác động của các yếu tố như kinh
tế, chính trị, văn hóa – xã hội, mức độ hoàn thiện của cơ chế quản lý và bộ
máy quản lý, chất lượng, số lượng đội ngũ cán bộ công chức…
33
TẢI WORD KB ZALO 0917.193.864
DỊCH VỤ VIẾT LUẬN VĂN TRỌN GÓI
WEBSITE: LUANVANTRUST.COM
ZALO/TELE 0917.193.864
Chương 2
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC
VỀ CÔNG TÁC DÂN TỘC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NINH
2.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, quốc phòng,
an ninh tỉnh Quảng Ninh
2.1.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, quốc phòng an ninh tỉnh
quảng ninh
1.2.1.1. Điều kiện tự nhiên
Quảng Ninh là một tỉnh miền núi, biên giới và hải đảo, được ví như
“đất nước Việt Nam thu nhỏ”. Trung tâm tỉnh cách Thủ đô Hà Nội 175km.
Phía Bắc của tỉnh giáp nước CHND Trung Hoa; phía Tây giáp các tỉnh: Lạng
Sơn, Bắc Giang, Hải Dương; phía Nam và phía Đông giáp thành phố Hải
Phòng và Vịnh Bắc bộ.
Là một cực trong tam giác phát triển Bắc Bộ: Hà Nội - Hải Phòng -
Quảng Ninh, tỉnh Quảng Ninh có quan hệ mật thiết về các hoạt động kinh tế,
khoa học và văn hóa – xã hội với Thủ đô Hà Nội, thành phố Hải Phòng và các
tỉnh đồng bằng trung du Bắc bộ. Quảng Ninh có 118,825km đường biên giới
với Trung Quốc, một khu vực đang phát triển rất sôi động với chính sách mở
cửa, đặt Quảng Ninh ở vào vị thế vừa cạnh tranh, vừa phải tăng cường tiềm
lực kinh tế - quốc phòng để chủ động trong mọi tình huống.
Về địa hình, Quảng Ninh là một tỉnh có địa hình miền núi, trung du và
ven biển.
Về cảnh quan, Quảng Ninh có hơn 600 danh lam thắng cảnh, di tích
lịch sử, đặc biệt có Vịnh Hạ Long 2 lần được UNESCO công nhận là Di sản
thiên nhiên của thế giới, vừa được vinh danh là kỳ quan, có quần thể di tích
thời Trần, tiêu biểu là Khu Di tích lịch sử và danh thắng Yên Tử, hàng năm có
rất nhiều lễ hội, là tiềm năng lớn để phát triển các loại hình du lịch.
34
TẢI WORD KB ZALO 0917.193.864
DỊCH VỤ VIẾT LUẬN VĂN TRỌN GÓI
WEBSITE: LUANVANTRUST.COM
ZALO/TELE 0917.193.864
2.1.1.2. Kinh tế - xã hội
Quảng Ninh là một vùng có những đặc điểm riêng về kinh tế - xã hội,
một vùng đất được vua Lê Thánh Tông ở thế kỷ XV mô tả: “ngư diêm như
thổ dân xu tiện, hòa đạo vô điền phú bạc chinh”. Cụ Đào Duy Anh dịch là
“Đất nhiều cá, muối, dân no đủ. Ruộng thiếu hoa mầu, thuế nhẹ nhàng”. Nhà
sử học Phan Huy Chú viết rằng: “Đất trong phủ (Hải Đông) núi biển nhiều mà
ruộng nương ít, dân buôn bán kiếm lợi, làm ruộng, trồng dâu ít. Việc đánh
thuế không giống như các trấn”[52, tr.89].
Ngày nay, kinh tế Quảng Ninh có nhiều lợi thế về địa lý và nguồn tài
nguyên. Với vị trí địa đầu và có nhiều cửa khẩu nên thuế xuất nhập khẩu ở
Quảng Ninh tăng nhanh và chiếm một tỷ trọng lớn trong nguồn thu của tỉnh.
Hệ thống cảng biển và cửa khẩu không chỉ tạo nguồn thu và đẩy mạnh ngoại
thương của tỉnh mà còn thúc đẩy sản xuất trong nội địa. Ảnh hưởng của vùng
cửa ngõ đã tác động đến tất cả các ngành kinh tế của tỉnh từ công nghiệp đến
du lịch; từ công nghiệp đến nông, lâm, ngư nghiệp và thương mại, dịch vụ.
Quảng Ninh đã thực sự trở thành mũi nhọn, một chân kiềng trong tam giác
kinh tế Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh, đã có ý nghĩa liên kết và làm đầu
tầu thúc đẩy kinh tế cho các tỉnh phía Bắc.
Quảng Ninh còn có nguồn tài nguyên khoáng sản giàu có, nhất là than
đá, đá vôi, đất sét, tài nguyên biển... là điều kiện để phát triển trung tâm khai
khoáng, trung tâm nhiệt điện, vật liệu xây dựng của cả nước.
Con người và xã hội Quảng Ninh là nơi hội tụ, giao thoa, sự thống nhất
trong đa dạng của nền văn minh Sông Hồng, có truyền thống cách mạng của
giai cấp công nhân Vùng Mỏ với di sản tinh thần vô giá “kỷ luật và đồng
tâm” và có chỉ số phát triển con người (HDI) thuộc nhóm cao trong cả nước.
Trong những năm qua, tình hình kinh tế – xã hội của tỉnh Quảng Ninh
tiếp tuc ̣ phát triển toàn diêṇ , duy trìtốc đô ̣tăng trưởng cao , tiềm lưc ̣, quy mô
nền kinh tếtăng manḥ[51].
35
TẢI WORD KB ZALO 0917.193.864
DỊCH VỤ VIẾT LUẬN VĂN TRỌN GÓI
WEBSITE: LUANVANTRUST.COM
ZALO/TELE 0917.193.864
2.1.1.3. Quốcphòng, an ninh
Là một tỉnh miền núi, ven biển, biên giới phía Đông Bắc của nước Việt
Nam, phía Bắc giáp Trung Quốc, phía Đông và phía Đông-Nam là biển, các
dãy đảo đất và đảo đá vôi vây quanh như lũy thành. Vị trí tỉnh Quảng Ninh
thực hiểm yếu và là địa đầu bảo vệ biên cương phía Đông Bắc Việt Nam [40,
tr.89]. Trong những năm qua, công tác quốc phòng, an ninh trên địa bàn tỉnh
luôn đảm bảo. Tỉnh tập trung đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng, phát triển kinh
tế-xã hội gắn với đảm bảo vững chắc quốc phòng, an ninh, góp phần thực hiện
tốt hai nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Trên địa bàn Quảng Ninh chưa
để xảy ra khủng bố, bạo loạn, gây rối về an ninh chính trị. Tuy vậy, tình hình
an ninh xã hội trên địa bàn tỉnh tiềm ẩn yếu tố gây mất ổn định, nhất là an
ninh nội bộ, tôn giáo.
2.1.2. Tình hình kinh tế - xã hội vùng dân tộc, miền núi; công tác
địnhcanh, địnhcư và vấn đề nhân dân qua lại biên giới tỉnh Quảng Ninh
trong những năm qua
2.1.2.1. Tình hình kinh tế - xã hội vùng dân tộc, miền núi
Trong 186 xã, phường, thị trấn thuộc 14 đơn vị hành chính cấp huyện
(04 thành phố, 01 thị xã và 09 huyện) ở Quảng Ninh, vùng dân tộc, miền núi
của tỉnh gồm 113/186 xã, phường (trong đó có 22 xã khu vực III, 12 xã khu
vực II và 79 xã khu vực I). Dọc tuyến biên giới trên đất liền giáp Trung quốc
có 10 xã (gồm 34 thôn, bản) và 07 phường giáp biên [phụ lục 1A, 1B, 1C].
Vùng dân tộc, miền núi tỉnh Quảng Ninh chiếm hơn 85% diện tích của
tỉnh, có vị trí trọng yếu về an ninh, quốc phòng và có số dân chiếm hơn 50%
dân số của tỉnh.
Theo số liệu Tổng điều tra dân số năm 2009, dân số tỉnh Quảng Ninh
có 1.144.381 người với 22 thành phần dân tộc. Trong đó, thành phần dân tộc
36
Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Nhà Nước Về Công Tác Dân Tộc
Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Nhà Nước Về Công Tác Dân Tộc
Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Nhà Nước Về Công Tác Dân Tộc
Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Nhà Nước Về Công Tác Dân Tộc
Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Nhà Nước Về Công Tác Dân Tộc
Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Nhà Nước Về Công Tác Dân Tộc
Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Nhà Nước Về Công Tác Dân Tộc
Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Nhà Nước Về Công Tác Dân Tộc
Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Nhà Nước Về Công Tác Dân Tộc
Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Nhà Nước Về Công Tác Dân Tộc
Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Nhà Nước Về Công Tác Dân Tộc
Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Nhà Nước Về Công Tác Dân Tộc
Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Nhà Nước Về Công Tác Dân Tộc
Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Nhà Nước Về Công Tác Dân Tộc
Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Nhà Nước Về Công Tác Dân Tộc
Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Nhà Nước Về Công Tác Dân Tộc
Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Nhà Nước Về Công Tác Dân Tộc
Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Nhà Nước Về Công Tác Dân Tộc
Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Nhà Nước Về Công Tác Dân Tộc
Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Nhà Nước Về Công Tác Dân Tộc
Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Nhà Nước Về Công Tác Dân Tộc
Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Nhà Nước Về Công Tác Dân Tộc
Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Nhà Nước Về Công Tác Dân Tộc
Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Nhà Nước Về Công Tác Dân Tộc
Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Nhà Nước Về Công Tác Dân Tộc
Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Nhà Nước Về Công Tác Dân Tộc
Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Nhà Nước Về Công Tác Dân Tộc
Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Nhà Nước Về Công Tác Dân Tộc
Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Nhà Nước Về Công Tác Dân Tộc
Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Nhà Nước Về Công Tác Dân Tộc
Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Nhà Nước Về Công Tác Dân Tộc
Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Nhà Nước Về Công Tác Dân Tộc
Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Nhà Nước Về Công Tác Dân Tộc
Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Nhà Nước Về Công Tác Dân Tộc
Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Nhà Nước Về Công Tác Dân Tộc
Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Nhà Nước Về Công Tác Dân Tộc
Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Nhà Nước Về Công Tác Dân Tộc
Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Nhà Nước Về Công Tác Dân Tộc
Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Nhà Nước Về Công Tác Dân Tộc
Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Nhà Nước Về Công Tác Dân Tộc
Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Nhà Nước Về Công Tác Dân Tộc
Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Nhà Nước Về Công Tác Dân Tộc
Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Nhà Nước Về Công Tác Dân Tộc
Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Nhà Nước Về Công Tác Dân Tộc
Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Nhà Nước Về Công Tác Dân Tộc
Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Nhà Nước Về Công Tác Dân Tộc
Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Nhà Nước Về Công Tác Dân Tộc
Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Nhà Nước Về Công Tác Dân Tộc
Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Nhà Nước Về Công Tác Dân Tộc
Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Nhà Nước Về Công Tác Dân Tộc
Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Nhà Nước Về Công Tác Dân Tộc
Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Nhà Nước Về Công Tác Dân Tộc
Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Nhà Nước Về Công Tác Dân Tộc
Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Nhà Nước Về Công Tác Dân Tộc
Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Nhà Nước Về Công Tác Dân Tộc
Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Nhà Nước Về Công Tác Dân Tộc
Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Nhà Nước Về Công Tác Dân Tộc
Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Nhà Nước Về Công Tác Dân Tộc
Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Nhà Nước Về Công Tác Dân Tộc
Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Nhà Nước Về Công Tác Dân Tộc
Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Nhà Nước Về Công Tác Dân Tộc
Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Nhà Nước Về Công Tác Dân Tộc
Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Nhà Nước Về Công Tác Dân Tộc
Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Nhà Nước Về Công Tác Dân Tộc
Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Nhà Nước Về Công Tác Dân Tộc
Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Nhà Nước Về Công Tác Dân Tộc
Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Nhà Nước Về Công Tác Dân Tộc
Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Nhà Nước Về Công Tác Dân Tộc

More Related Content

Similar to Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Nhà Nước Về Công Tác Dân Tộc

Similar to Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Nhà Nước Về Công Tác Dân Tộc (20)

Đề tài: Quản lý văn hóa các dân tộc thiểu số huyện Ba Vì, Hà Nội
Đề tài: Quản lý văn hóa các dân tộc thiểu số huyện Ba Vì, Hà NộiĐề tài: Quản lý văn hóa các dân tộc thiểu số huyện Ba Vì, Hà Nội
Đề tài: Quản lý văn hóa các dân tộc thiểu số huyện Ba Vì, Hà Nội
 
Luận văn: Quản lý hoạt động báo chí tại tỉnh Đắk Lắk, HAY
Luận văn: Quản lý hoạt động báo chí tại tỉnh Đắk Lắk, HAYLuận văn: Quản lý hoạt động báo chí tại tỉnh Đắk Lắk, HAY
Luận văn: Quản lý hoạt động báo chí tại tỉnh Đắk Lắk, HAY
 
Quản lý nhà nước về văn hóa các dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện Ba Vì, th...
Quản lý nhà nước về văn hóa các dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện Ba Vì, th...Quản lý nhà nước về văn hóa các dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện Ba Vì, th...
Quản lý nhà nước về văn hóa các dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện Ba Vì, th...
 
Luận văn thạc sĩ Thực Hiện Dân Chủ Ở Xã, Thị Trấn Của Huyện Sơn Hòa, Tỉnh Phú...
Luận văn thạc sĩ Thực Hiện Dân Chủ Ở Xã, Thị Trấn Của Huyện Sơn Hòa, Tỉnh Phú...Luận văn thạc sĩ Thực Hiện Dân Chủ Ở Xã, Thị Trấn Của Huyện Sơn Hòa, Tỉnh Phú...
Luận văn thạc sĩ Thực Hiện Dân Chủ Ở Xã, Thị Trấn Của Huyện Sơn Hòa, Tỉnh Phú...
 
Luận văn: Quản lý nhà nước với hoạt động tôn giáo
Luận văn: Quản lý nhà nước với hoạt động tôn giáoLuận văn: Quản lý nhà nước với hoạt động tôn giáo
Luận văn: Quản lý nhà nước với hoạt động tôn giáo
 
Luận án: Chính sách dân tộc Nhà nước đối với vùng Tây Bắc
Luận án: Chính sách dân tộc Nhà nước đối với vùng Tây BắcLuận án: Chính sách dân tộc Nhà nước đối với vùng Tây Bắc
Luận án: Chính sách dân tộc Nhà nước đối với vùng Tây Bắc
 
Quản lý nhà nước về giảm nghèo bền vững đối với các dân tộc thiểu số trên địa...
Quản lý nhà nước về giảm nghèo bền vững đối với các dân tộc thiểu số trên địa...Quản lý nhà nước về giảm nghèo bền vững đối với các dân tộc thiểu số trên địa...
Quản lý nhà nước về giảm nghèo bền vững đối với các dân tộc thiểu số trên địa...
 
Quản lý nhà nước về giảm nghèo bền vững đối với các dân tộc thiểu số trên địa...
Quản lý nhà nước về giảm nghèo bền vững đối với các dân tộc thiểu số trên địa...Quản lý nhà nước về giảm nghèo bền vững đối với các dân tộc thiểu số trên địa...
Quản lý nhà nước về giảm nghèo bền vững đối với các dân tộc thiểu số trên địa...
 
Quản lý nhà nước về giảm nghèo bền vững đối với các dân tộc thiểu số trên địa...
Quản lý nhà nước về giảm nghèo bền vững đối với các dân tộc thiểu số trên địa...Quản lý nhà nước về giảm nghèo bền vững đối với các dân tộc thiểu số trên địa...
Quản lý nhà nước về giảm nghèo bền vững đối với các dân tộc thiểu số trên địa...
 
Luận văn: Quản lý hoạt động nhà văn hóa 3 - 2 tỉnh Nam Định, 9 ĐIỂM
Luận văn: Quản lý hoạt động nhà văn hóa 3 - 2 tỉnh Nam Định, 9 ĐIỂMLuận văn: Quản lý hoạt động nhà văn hóa 3 - 2 tỉnh Nam Định, 9 ĐIỂM
Luận văn: Quản lý hoạt động nhà văn hóa 3 - 2 tỉnh Nam Định, 9 ĐIỂM
 
Thực hiện chính sách văn hóa đối với đồng bào dân tộc thiểu số - qua thực tiễ...
Thực hiện chính sách văn hóa đối với đồng bào dân tộc thiểu số - qua thực tiễ...Thực hiện chính sách văn hóa đối với đồng bào dân tộc thiểu số - qua thực tiễ...
Thực hiện chính sách văn hóa đối với đồng bào dân tộc thiểu số - qua thực tiễ...
 
Luận văn: Quản lý nhà nước về hoạt động văn hóa phường Mai Dịch, HAY
Luận văn: Quản lý nhà nước về hoạt động văn hóa phường Mai Dịch, HAYLuận văn: Quản lý nhà nước về hoạt động văn hóa phường Mai Dịch, HAY
Luận văn: Quản lý nhà nước về hoạt động văn hóa phường Mai Dịch, HAY
 
Luận văn: Quản lý nhà nước về hoạt động văn hóa phường Mai Dịch, 9 ĐIỂM
Luận văn: Quản lý nhà nước về hoạt động văn hóa phường Mai Dịch, 9 ĐIỂMLuận văn: Quản lý nhà nước về hoạt động văn hóa phường Mai Dịch, 9 ĐIỂM
Luận văn: Quản lý nhà nước về hoạt động văn hóa phường Mai Dịch, 9 ĐIỂM
 
Luận văn thạc sĩ quản lý văn hoá xây dựng đời sống văn hoá
Luận văn thạc sĩ quản lý văn hoá xây dựng đời sống văn hoáLuận văn thạc sĩ quản lý văn hoá xây dựng đời sống văn hoá
Luận văn thạc sĩ quản lý văn hoá xây dựng đời sống văn hoá
 
Công tác tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật tại ủy ban nhân dân xã.doc
Công tác tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật tại ủy ban nhân dân xã.docCông tác tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật tại ủy ban nhân dân xã.doc
Công tác tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật tại ủy ban nhân dân xã.doc
 
Quản lý nhà nước đối với hoạt động tôn giáo trên địa bàn thị xã Hà Tiên
Quản lý nhà nước đối với hoạt động tôn giáo trên địa bàn thị xã Hà TiênQuản lý nhà nước đối với hoạt động tôn giáo trên địa bàn thị xã Hà Tiên
Quản lý nhà nước đối với hoạt động tôn giáo trên địa bàn thị xã Hà Tiên
 
Quản lý nhà nước đối với hoạt động tôn giáo trên địa bàn thị xã Hà Tiên
Quản lý nhà nước đối với hoạt động tôn giáo trên địa bàn thị xã Hà TiênQuản lý nhà nước đối với hoạt động tôn giáo trên địa bàn thị xã Hà Tiên
Quản lý nhà nước đối với hoạt động tôn giáo trên địa bàn thị xã Hà Tiên
 
Quản lý nhà nước đối với dân di cư tự do trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk.doc
Quản lý nhà nước đối với dân di cư tự do trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk.docQuản lý nhà nước đối với dân di cư tự do trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk.doc
Quản lý nhà nước đối với dân di cư tự do trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk.doc
 
Luận Văn Ngành Quản Lý Văn Hóa Quản Lý Hoạt Động Của Trung Tâm Văn Hóa
Luận Văn Ngành Quản Lý Văn Hóa Quản Lý Hoạt Động Của Trung Tâm Văn HóaLuận Văn Ngành Quản Lý Văn Hóa Quản Lý Hoạt Động Của Trung Tâm Văn Hóa
Luận Văn Ngành Quản Lý Văn Hóa Quản Lý Hoạt Động Của Trung Tâm Văn Hóa
 
Luận văn: Áp dụng pháp luật hộ tịch ở cơ sở tại Hà Nội, HAY
Luận văn: Áp dụng pháp luật hộ tịch ở cơ sở tại Hà Nội, HAYLuận văn: Áp dụng pháp luật hộ tịch ở cơ sở tại Hà Nội, HAY
Luận văn: Áp dụng pháp luật hộ tịch ở cơ sở tại Hà Nội, HAY
 

More from Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877

More from Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877 (20)

Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Bệnh Viện Chỉnh Hình Và Phục Hồi...
Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Bệnh Viện Chỉnh Hình Và Phục Hồi...Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Bệnh Viện Chỉnh Hình Và Phục Hồi...
Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Bệnh Viện Chỉnh Hình Và Phục Hồi...
 
Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Sự Nghiệp Thuộc Sở Xây...
Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Sự Nghiệp Thuộc Sở Xây...Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Sự Nghiệp Thuộc Sở Xây...
Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Sự Nghiệp Thuộc Sở Xây...
 
Hoàn Thiện Công Tác Hạch Toán Kế Toán Tại Các Đơn Vị Dự Toán Cấp...
Hoàn Thiện Công Tác Hạch Toán Kế Toán Tại Các Đơn Vị Dự Toán Cấp...Hoàn Thiện Công Tác Hạch Toán Kế Toán Tại Các Đơn Vị Dự Toán Cấp...
Hoàn Thiện Công Tác Hạch Toán Kế Toán Tại Các Đơn Vị Dự Toán Cấp...
 
Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Sở Giáo Dục Và Đào Tạo ...
Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Sở Giáo Dục Và Đào Tạo ...Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Sở Giáo Dục Và Đào Tạo ...
Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Sở Giáo Dục Và Đào Tạo ...
 
Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Quản Trị Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Đầu Tư Và Phá...
Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Quản Trị Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Đầu Tư Và Phá...Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Quản Trị Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Đầu Tư Và Phá...
Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Quản Trị Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Đầu Tư Và Phá...
 
Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Thuộc Trung Tâm Y Tế
Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Thuộc Trung Tâm Y TếHoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Thuộc Trung Tâm Y Tế
Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Thuộc Trung Tâm Y Tế
 
Tiểu Luận Thực Trạng Đời Sống Văn Hóa Của Công Nhân Khu Công Nghiệp - Hay T...
Tiểu Luận Thực Trạng Đời Sống Văn Hóa Của Công Nhân Khu Công Nghiệp - Hay T...Tiểu Luận Thực Trạng Đời Sống Văn Hóa Của Công Nhân Khu Công Nghiệp - Hay T...
Tiểu Luận Thực Trạng Đời Sống Văn Hóa Của Công Nhân Khu Công Nghiệp - Hay T...
 
Tiểu Luận Quản Lý Hoạt Động Nhà Văn Hóa - Đỉnh Của Chóp!
Tiểu Luận Quản Lý Hoạt Động Nhà Văn Hóa - Đỉnh Của Chóp!Tiểu Luận Quản Lý Hoạt Động Nhà Văn Hóa - Đỉnh Của Chóp!
Tiểu Luận Quản Lý Hoạt Động Nhà Văn Hóa - Đỉnh Của Chóp!
 
Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Văn Hóa - Hay Bá Cháy!
Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Văn Hóa - Hay Bá Cháy!Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Văn Hóa - Hay Bá Cháy!
Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Văn Hóa - Hay Bá Cháy!
 
Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Thiết Chế Văn Hóa - Hay Quên Lối Ra!.
Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Thiết Chế Văn Hóa - Hay Quên Lối Ra!.Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Thiết Chế Văn Hóa - Hay Quên Lối Ra!.
Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Thiết Chế Văn Hóa - Hay Quên Lối Ra!.
 
Tiểu Luận Quản Lý Di Tích Kiến Trúc Nghệ Thuật Chùa Tứ Kỳ - Hay Bá Đạo!
Tiểu Luận Quản Lý Di Tích Kiến Trúc Nghệ Thuật Chùa Tứ Kỳ - Hay Bá Đạo!Tiểu Luận Quản Lý Di Tích Kiến Trúc Nghệ Thuật Chùa Tứ Kỳ - Hay Bá Đạo!
Tiểu Luận Quản Lý Di Tích Kiến Trúc Nghệ Thuật Chùa Tứ Kỳ - Hay Bá Đạo!
 
Tiểu Luận Quản Lý Các Dịch Vụ Văn Hóa Tại Khu Du Lịch - Hay Xĩu Ngang!
Tiểu Luận Quản Lý Các Dịch Vụ Văn Hóa Tại Khu Du Lịch - Hay Xĩu Ngang!Tiểu Luận Quản Lý Các Dịch Vụ Văn Hóa Tại Khu Du Lịch - Hay Xĩu Ngang!
Tiểu Luận Quản Lý Các Dịch Vụ Văn Hóa Tại Khu Du Lịch - Hay Xĩu Ngang!
 
Tiểu Luận Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Quản Lý Các Điểm Di Tích Lịch Sử Văn H...
Tiểu Luận Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Quản Lý Các Điểm Di Tích Lịch Sử Văn H...Tiểu Luận Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Quản Lý Các Điểm Di Tích Lịch Sử Văn H...
Tiểu Luận Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Quản Lý Các Điểm Di Tích Lịch Sử Văn H...
 
Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Lễ Hội Tịch - Xuất Sắc Nhất!
Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Lễ Hội Tịch - Xuất Sắc Nhất!Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Lễ Hội Tịch - Xuất Sắc Nhất!
Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Lễ Hội Tịch - Xuất Sắc Nhất!
 
Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Di Tích Và Phát Triển Du Lịch - Hay Nhứ...
Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Di Tích Và Phát Triển Du Lịch - Hay Nhứ...Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Di Tích Và Phát Triển Du Lịch - Hay Nhứ...
Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Di Tích Và Phát Triển Du Lịch - Hay Nhứ...
 
Tiểu Luận Bảo Vệ Và Phát Huy Di Sản Văn Hóa Dân Tộc - Hay Chảy Ke!
Tiểu Luận Bảo Vệ Và Phát Huy Di Sản Văn Hóa Dân Tộc - Hay Chảy Ke!Tiểu Luận Bảo Vệ Và Phát Huy Di Sản Văn Hóa Dân Tộc - Hay Chảy Ke!
Tiểu Luận Bảo Vệ Và Phát Huy Di Sản Văn Hóa Dân Tộc - Hay Chảy Ke!
 
Quy Trình Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Cổ Phần Truyền Thông Và Sự Kiện Taf
Quy Trình Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Cổ Phần Truyền Thông Và Sự Kiện TafQuy Trình Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Cổ Phần Truyền Thông Và Sự Kiện Taf
Quy Trình Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Cổ Phần Truyền Thông Và Sự Kiện Taf
 
Thực Trạng Hoạt Động Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Quảng Cáo
Thực Trạng Hoạt Động Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Quảng CáoThực Trạng Hoạt Động Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Quảng Cáo
Thực Trạng Hoạt Động Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Quảng Cáo
 
Một Số Kiến Nghị Để Nâng Cao Hiệu Quảng Đối Với Dịch Vụ Quảng Cáo Và Tổ Chức ...
Một Số Kiến Nghị Để Nâng Cao Hiệu Quảng Đối Với Dịch Vụ Quảng Cáo Và Tổ Chức ...Một Số Kiến Nghị Để Nâng Cao Hiệu Quảng Đối Với Dịch Vụ Quảng Cáo Và Tổ Chức ...
Một Số Kiến Nghị Để Nâng Cao Hiệu Quảng Đối Với Dịch Vụ Quảng Cáo Và Tổ Chức ...
 
Hoàn Thiện Quy Trình Dịch Vụ Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Đầu Tư
Hoàn Thiện Quy Trình Dịch Vụ Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Đầu TưHoàn Thiện Quy Trình Dịch Vụ Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Đầu Tư
Hoàn Thiện Quy Trình Dịch Vụ Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Đầu Tư
 

Recently uploaded

VẤN ĐỀ 12 VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ.pptx
VẤN ĐỀ 12 VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ.pptxVẤN ĐỀ 12 VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ.pptx
VẤN ĐỀ 12 VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ.pptx
Gingvin36HC
 
Tẩy trắng răng - dental bleaching slideshare
Tẩy trắng răng - dental bleaching slideshareTẩy trắng răng - dental bleaching slideshare
Tẩy trắng răng - dental bleaching slideshare
HuyBo25
 

Recently uploaded (20)

TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...
 
35 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...
35 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...35 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...
35 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...
 
VẤN ĐỀ 12 VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ.pptx
VẤN ĐỀ 12 VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ.pptxVẤN ĐỀ 12 VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ.pptx
VẤN ĐỀ 12 VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ.pptx
 
Luận Văn: HOÀNG TỬ BÉ TỪ GÓC NHÌN CẢI BIÊN HỌC
Luận Văn: HOÀNG TỬ BÉ TỪ GÓC NHÌN CẢI BIÊN HỌCLuận Văn: HOÀNG TỬ BÉ TỪ GÓC NHÌN CẢI BIÊN HỌC
Luận Văn: HOÀNG TỬ BÉ TỪ GÓC NHÌN CẢI BIÊN HỌC
 
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 31-39)...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 31-39)...40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 31-39)...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 31-39)...
 
Tẩy trắng răng - dental bleaching slideshare
Tẩy trắng răng - dental bleaching slideshareTẩy trắng răng - dental bleaching slideshare
Tẩy trắng răng - dental bleaching slideshare
 
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...
 
Hoạt động truyền thông qua mạng xã hội của các công ty BHNT hàng đầu việt nam...
Hoạt động truyền thông qua mạng xã hội của các công ty BHNT hàng đầu việt nam...Hoạt động truyền thông qua mạng xã hội của các công ty BHNT hàng đầu việt nam...
Hoạt động truyền thông qua mạng xã hội của các công ty BHNT hàng đầu việt nam...
 
Hoàn thiện hoạt động kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp tại...
Hoàn thiện hoạt động kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp tại...Hoàn thiện hoạt động kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp tại...
Hoàn thiện hoạt động kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp tại...
 
Hoàn thiện công tác kiểm soát chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước huyện Tri Tôn – t...
Hoàn thiện công tác kiểm soát chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước huyện Tri Tôn – t...Hoàn thiện công tác kiểm soát chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước huyện Tri Tôn – t...
Hoàn thiện công tác kiểm soát chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước huyện Tri Tôn – t...
 
Nhân vật người mang lốt cóc trong truyện cổ tích thần kỳ Việt Nam
Nhân vật người mang lốt cóc trong truyện cổ tích thần kỳ Việt NamNhân vật người mang lốt cóc trong truyện cổ tích thần kỳ Việt Nam
Nhân vật người mang lốt cóc trong truyện cổ tích thần kỳ Việt Nam
 
22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...
22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...
22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...
 
Vận dụng thi pháp học vào phân tích truyện ngắn Chiếc thuyền ...
Vận dụng thi pháp học vào phân tích truyện ngắn Chiếc thuyền ...Vận dụng thi pháp học vào phân tích truyện ngắn Chiếc thuyền ...
Vận dụng thi pháp học vào phân tích truyện ngắn Chiếc thuyền ...
 
Phân tích báo cáo tài chính tại công ty TNHH xây dựng và thương mại Thịnh An
Phân tích báo cáo tài chính tại công ty TNHH xây dựng và thương mại Thịnh AnPhân tích báo cáo tài chính tại công ty TNHH xây dựng và thương mại Thịnh An
Phân tích báo cáo tài chính tại công ty TNHH xây dựng và thương mại Thịnh An
 
Báo cáo bài tập lớn E - Marketing Xây dựng kế hoạch marketing điện tử cho nhã...
Báo cáo bài tập lớn E - Marketing Xây dựng kế hoạch marketing điện tử cho nhã...Báo cáo bài tập lớn E - Marketing Xây dựng kế hoạch marketing điện tử cho nhã...
Báo cáo bài tập lớn E - Marketing Xây dựng kế hoạch marketing điện tử cho nhã...
 
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá thực trạng an toàn vệ sinh lao động và rủi ro lao...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá thực trạng an toàn vệ sinh lao động và rủi ro lao...Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá thực trạng an toàn vệ sinh lao động và rủi ro lao...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá thực trạng an toàn vệ sinh lao động và rủi ro lao...
 
Bài giảng chương 8: Phương trình vi phân cấp một và cấp hai
Bài giảng chương 8: Phương trình vi phân cấp một và cấp haiBài giảng chương 8: Phương trình vi phân cấp một và cấp hai
Bài giảng chương 8: Phương trình vi phân cấp một và cấp hai
 
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 1-20) ...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 1-20) ...40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 1-20) ...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 1-20) ...
 
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 21-30)...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 21-30)...40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 21-30)...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 21-30)...
 
4.NGÂN HÀNG KĨ THUẬT SỐ-slide CHƯƠNG 3.pptx
4.NGÂN HÀNG KĨ THUẬT SỐ-slide CHƯƠNG 3.pptx4.NGÂN HÀNG KĨ THUẬT SỐ-slide CHƯƠNG 3.pptx
4.NGÂN HÀNG KĨ THUẬT SỐ-slide CHƯƠNG 3.pptx
 

Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Nhà Nước Về Công Tác Dân Tộc

  • 1. TẢI WORD KB ZALO 0917.193.864 DỊCH VỤ VIẾT LUẬN VĂN TRỌN GÓI WEBSITE: LUANVANTRUST.COM ZALO/TELE 0917.193.864 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT VŨ THỊ THANH NHÀN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CÔNG TÁC DÂN TỘC - QUA THỰC TIỄN TỈNH QUẢNG NINH Chuyên ngành: Lý luận và lịch sử nhà nước và pháp luật Mã số: 60 38 01 01 Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS.TS.LƯƠNG THANH CƯỜNG HÀ NỘI - 2014
  • 2. TẢI WORD KB ZALO 0917.193.864 DỊCH VỤ VIẾT LUẬN VĂN TRỌN GÓI WEBSITE: LUANVANTRUST.COM ZALO/TELE 0917.193.864 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, trích dẫn trong Luận văn đảm bảo tính chính xác, tin cậy và trung thực. Các khuyến nghịkhoa học được rút ra từ quá trình nghiên cứu đề tài, không có sự sao chép từ các công trình nghiên cứu khác. NGƯỜI CAM ĐOAN Vũ Thị Thanh Nhàn
  • 3. TẢI WORD KB ZALO 0917.193.864 DỊCH VỤ VIẾT LUẬN VĂN TRỌN GÓI WEBSITE: LUANVANTRUST.COM ZALO/TELE 0917.193.864 MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mụccác ký hiệu, các chữ viết tắt Danh mụccác biểu đồ MỞ ĐẦU...................................................................................................1 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CÔNG TÁC DÂN TỘC 7 1.1. Dân tộc..........................................................................................7 1.1.1. Quan niệm về dân tộc .....................................................................7 1.1.2. Quan điểm cơ bản của Chủ nghĩa Mác – Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc 8 1.1.3. Chính sách dân tộc và sự vận dụng quan điểm Chủ nghĩa Mác – Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc vào thực tiễn công tác dân tộc ở nước ta hiện nay ...............................................11 1.2. Quản lý nhà nước về công tác dân tộc ........................................14 1.2.1. Quan niệm chung về quản lý nhà nước ..........................................14 1.2.2. Cấu thành quản lýnhànước vềcông tác dân tôc ̣...............................15 1.2.3. Cơ sở pháp lý của quản lý nhà nước về công tác dân tộc.................18 1.2.4. Bộ máy QLNN về công tác dân tộc ...............................................20 1.2.5. Nội dung QLNN về công tác dân tộc .............................................25 1.3. Những yếu tố tác động đến QLNN về công tác dân tộc ..............27 1.3.1. Yếu tố khách quan ........................................................................27 1.3.2. Yếu tố chủ quan............................................................................31 Kết luận Chương 1..................................................................................33
  • 4. TẢI WORD KB ZALO 0917.193.864 DỊCH VỤ VIẾT LUẬN VĂN TRỌN GÓI WEBSITE: LUANVANTRUST.COM ZALO/TELE 0917.193.864 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CÔNG TÁC DÂN TỘC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NINH 34 2.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh tỉnh Quảng Ninh 34 2.1.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, quốc phòng an ninh tỉnh quảng ninh 34 2.1.2. Tình hình kinh tế - xã hội vùng dân tộc, miền núi; công tác định canh, định cư và vấn đề nhân dân qua lại biên giới tỉnh Quảng Ninh trong những năm qua 36 2.2. Thực tế hoạt động quản lý nhà nước về công tác dân tộc trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh trong thời gian qua 40 2.2.1. Cơ quan công tác dân tộc thuộc UBND các cấp trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh 40 2.2.2. Hoạt động ban hành văn bản quản lý nhà nước về công tác dân tộc.44 2.2.3. Thực hiện chính sách dân tộc trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh ............48 2.2.4. Hướng dẫn, kiểm tra, thanh tra việc thực hiện chính sách, chương trình, dự án ở vùng dân tộc thiểu số 54 2.2.5. Tuyên truyền, vận động quần chúng tham gia việc thực hiện chính sách dân tộc 54 2.2.6. Quy hoạch, đào tạo, bồidưỡng cán bộ ...........................................57 2.3. Đánh giá chung đối với quản lý nhà nước về công tác dân tộc trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh và các kinh nghiệm 60 2.3.1. Những ưu điểm và nguyên nhân.....................................................60 2.3.2. Những hạn chế và nguyên nhân .....................................................62 2.3.3. Kinh nghiệm từ thực tế quản lý nhà nước về công tác dân tộc trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh 68 Kết luận Chương 2..................................................................................71
  • 5. TẢI WORD KB ZALO 0917.193.864 DỊCH VỤ VIẾT LUẬN VĂN TRỌN GÓI WEBSITE: LUANVANTRUST.COM ZALO/TELE 0917.193.864 Chương 3: TIẾP TỤC HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CÔNG TÁC DÂN TỘC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NINH 73 3.1. Nhu cầu tiếp tục hoạt động QLNN về công tác dân tộc trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh 73 3.1.1. Đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội....................................73 3.1.2. Đáp ứng nhu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền..........................75 3.2. Giải pháp hoàn thiện hoạt động QLNN về công tác dân tộc trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh 75 3.2.1. Hoàn thiện pháp luật về công tác dân tộc .......................................75 3.2.2. Kiện toàn bộ máy QLNN về công tác dân tộc ................................80 3.2.3. Nâng cao chất lượng đội ngũ công chức làm công tác dân tộc.........81 3.2.4. Bảo đảm cơ sở vật chất phục vụ quản lý nhà nước về công tác dân tộc 83 3.2.5. Phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan, tổ chức trong quản lý nhà nước về công tác dân tộc 84 3.2.6. Thực hiện tốt việc giám sát, kiểm tra, thanh tra đối với quản lý nhà nước về công tác dân tộc 85 Kết luận Chương 3..................................................................................86 KẾT LUẬN.............................................................................................88 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................91 PHỤ LỤC
  • 6. TẢI WORD KB ZALO 0917.193.864 DỊCH VỤ VIẾT LUẬN VĂN TRỌN GÓI WEBSITE: LUANVANTRUST.COM ZALO/TELE 0917.193.864 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT ANQP: An ninh quốc phòng CBCCVC: Cán bộ, công chức, viên chức CQĐP: Chính quyền địa phương CSDT: Chính sách dân tộc CT 134: Chương trình 134 CT 135: Chương trình 135 DTTS: Dân tộc thiểu số ĐBKK: Đặc biệt khó khăn HĐND: Hội đồng nhân dân MTTQ: Mặt trận tổ quốc QLNN: Quản lý nhà nước QPPL: Quy phạm pháp luật UBND: Ủy ban nhân dân XHCN: Xã hội chủ nghĩa
  • 7. TẢI WORD KB ZALO 0917.193.864 DỊCH VỤ VIẾT LUẬN VĂN TRỌN GÓI WEBSITE: LUANVANTRUST.COM ZALO/TELE 0917.193.864 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1. Kết quả thực hiện di dân các năm 2006-2011........................38 Biểu đồ 2.2. Tỷ lệ bố trí dân cư các vùng giai đoạn 2006 -2011 ................39 Biểu 2.3. Sơ đồ tổ chức bộ máy và biên chế cơ quan ...........................40 Biểu 2.4. Số liệu đội ngũ CBCCVC là người DTTS ............................57 Biểu số 2.5. Tỷ lệ CBCCVC là người DTTS cơ quan...............................58
  • 8. TẢI WORD KB ZALO 0917.193.864 DỊCH VỤ VIẾT LUẬN VĂN TRỌN GÓI WEBSITE: LUANVANTRUST.COM ZALO/TELE 0917.193.864 MỞ ĐẦU 1. Tính cấpthiết của đề tài Việt Nam là một quốc gia thống nhất gồm 54 dân tộc anh em, trong đó có 53 dân tộc thiểu số. Các DTTS ở nước ta chiếm 13,8% dân số cả nước, phân bố trên địa bàn rộng lớn với 3/4 lãnh thổ, tập trung chủ yếu ở vùng miền núi, biên giới có vị trí chiến lược quan trọng về chính trị, kinh tế, an ninh, quốc phòng và môi trường sinh thái. Đồng bào dân tộc luôn phát huy truyền thống đoàn kết, yêu thương, giúp đỡ lẫn nhau, kề vai sát cánh trong đấu tranh chống giặc ngoại xâm, khắc phục thiên tai và xây dựng đất nước. Công tác dân tộc và đoàn kết dân tộc có vị trí chiến lược lâu dài trong sự nghiệp cách mạng của nước ta. Thực hiện CSDT, chăm lo đời sống của đồng bào các DTTS không chỉ là trách nhiệm, nghĩa vụ mà còn là tình cảm đền ơn, đáp nghĩa của Đảng, Nhà nước và nhân dân ta. Tỉnh Quảng Ninh là một tỉnh miền núi, có 14 đơn vị hành chính cấp huyện (gồm 04 thành phố, 01 thị xã, 09 huyện) với 186 xã, phường, thị trấn. Theo số liệu tổng điều tra dân số tại thời điểm 01/4/2009, dân số tỉnh Quảng Ninh có 1.144.381 người với 22 thành phần dân tộc. Trong đó có 21 DTTS với 143.278 người, chiếm 12,52% dân số toàn tỉnh, cư trú trên địa bàn rộng lớn (hơn 85% diện tích của tỉnh), có vị trí trọng yếu về an ninh, quốc phòng. Trong những năm qua, công tác dân tộc của tỉnh được chăm lo. Các cấp đã quan tâm đầu tư phát triển kinh tế - xã hội khu vực miền núi, hải đảo, hỗ trợ các xã nghèo khó khăn; bồi dưỡng, xây dựng đội ngũ cán bộ và hệ thống chính trị vùng dân tộc, miền núi; có nhiều biện pháp để đồng bào dân tộc định canh, định cư, phát triển sản xuất, ổn định đời sống. Đời sống vật chất và tinh thần của đồng bào vùng dân tộc, miền núi được cải thiện. Đồng bào yên tâm, phấn khởi, tin tưởng vào chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp 1
  • 9. TẢI WORD KB ZALO 0917.193.864 DỊCH VỤ VIẾT LUẬN VĂN TRỌN GÓI WEBSITE: LUANVANTRUST.COM ZALO/TELE 0917.193.864 luật của Nhà nước. Đoàn kết dân tộc được củng cố, tiến bộ; an ninh, quốc phòng được giữ vững. Tuy vậy, so với mặt bằng chung của tỉnh, tình hình kinh tế - xã hội vùng dân tộc, miền núi, biên giới, biển đảo, nhất là ở các xã, thôn, bản ở vùng sâu, vùng xa, biên giới của tỉnh Quảng Ninh còn nhiều khó khăn. Việc thực hiện QLNN lĩnh vực công tác dân tộc trên địa bàn tỉnh tuy có nhiều cố gắng, song còn có những tồn tại, hạn chế. Tình hình quốc tế và trong nước có những diễn biến phức tạp, tiềm ẩn những nguy cơ khó lường ở lĩnh vực dân tộc, tôn giáo. Một số hoạt động tôn giáo có những diễn biến phức tạp, có thể tạo nên những yếu tố gây mất ổn định. Các thế lực thù địch đang ra sức chống phá sự nghiệp cách mạng của Đảng, công cuộc đổi mới của đất nước với các chiêu bài “diễn biến hòa bình”, “tự chuyển hóa”, trên cơ sở lợi dụng các vấn đề nhân quyền, dân tộc, tôn giáo. Địa bàn vùng dân tộc, miền núi, biên giới, biển đảo của tỉnh luôn tiềm ẩn nguy cơ bị các thế lực thù địch lợi dụng. Từ những lý do trên, việc nghiên cứu QLNN về công tác dân tộc ở Quảng Ninh để đưa ra các đề xuất góp phần hoàn thiện QLNN đối với công tác dân tộc trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh là rất cần thiết để phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc, miền núi, biên giới, biển đảo bền vững. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài “Vấn đề dân tộc và đại đoàn kết dân tộc là vấn đề chiến lược cơ bản, lâu dài, đồng thời cũng là vấn đề cấp bách hiện nay của cách mạng Việt Nam”[23]. Công tác dân tộc là lĩnh vực công tác rộng lớn từ nghiên cứu, tham mưu cho Đảng và Nhà nước trong hoạch định các chủ trương, chính sách, phát luật về vấn đề dân tộc đến tuyên truyền vận động và tổ chức thực hiện các chính sách, pháp luật, các chương trình tác động trực tiếp đến các quan hệ tộc người nhằm phát triển toàn diện về chính trị, kinh tế, văn hóa, xã 2
  • 10. TẢI WORD KB ZALO 0917.193.864 DỊCH VỤ VIẾT LUẬN VĂN TRỌN GÓI WEBSITE: LUANVANTRUST.COM ZALO/TELE 0917.193.864 hội và ANQP các vùng dân tộc, miền núi. Do vị trí quan trọng của vấn đề dân tộc, công tác dân tộc cùng những đặc thù của lĩnh vực quan hệ tộc người đòi hỏi sự tham gia của tất cả các cấp, các ngành, của toàn bộ hệ thống chính trị “công tác dân tộc và thực hiện CSDT là nhiệm vụ của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân, của các cấp, các ngành, của toàn bộ hệ thống chính trị”[18]. Tính đa dạng của đối tượng quản lý, tính phức tạp trong quản lý liên ngành đang đặt ra nhiều vấn đề về lý luận và thực tiễn cần nghiên cứu tổng kết. Trong những năm gần đây đã có nhiều công trình nghiên cứu lý luận, tổng kết thực tiễn liên quan đến vấn đề dân tộc, quan hệ dân tộc, CSDT và công tác dân tộc ở nước ta góp phần tích cực vào việc tham mưu cho Đảng và Nhà nước trong hoạch định chính sách, pháp luật về vấn đề dân tộc, tổng kết thực hiện CSDT, giải quyết các quan hệ tộc người nhằm thực hiện đại đoàn kết các dân tộc. Trong đó, có thể kể đến như: - Các dân tộc thiểu số Việt Nam thế kỷ XX – NXB Chính trị Quốc gia ấn hành năm 2001; - 55 năm công tác dân tộc và miền núi (1946-2001)- Ủy ban Dân tộc; - Vấn đề dân tộc và định hướng xây dựng chính sách dân tộc trong thời kỳ công nghiệp hóa – NXB Chính trị Quốc gia – 2002) của Viện nghiên cứu chính sách dân tộc và miền núi (nay là Viện Dân tộc); - Quan hệgiữa các tộc người trong một quốc gia dân tộc – GS. Đặng Nghiêm Vạn – NXB Chính trị Quốc gia năm 1993; - Dân số và dân tộc tộc người ở Việt Nam – GS. Khổng Diễn - NXB Khoa học xã hội năm 1995; - Mấy vấn đề về lý luận và thực tiễn cấp bách liên quan đến quan hệ dân tộc hiện nay – GS. Phan Hữu Dật – NXB Chính trị Quốc gia, năm 2001; - Đảng Cộng sản Việt Nam và tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc - Ủy ban Dân tộc – NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật, năm 2013; 3
  • 11. TẢI WORD KB ZALO 0917.193.864 DỊCH VỤ VIẾT LUẬN VĂN TRỌN GÓI WEBSITE: LUANVANTRUST.COM ZALO/TELE 0917.193.864 - Đề tài khoa học cấp tỉnh của Ban Dân tộc và Tôngiáo tỉnh Quảng Ninh (2006): Nghiên cứu đạoPhậtViệt Nam đời nhà Trần tại Quảng Ninh và các giảipháp quản lýđối với vấn đề tôn giáohiện nay; ... Cũng đã có nhiều các chuyên luận được đăng tải trên các tạp chí chuyên ngành liên quan đến pháp luật và chính sách đối với các dân tộc thiểu số, ví dụ như: - Đầu tư phát triển bền vững vùng dân tộc, miền núi: nhân tố cơ bản, quyết định làm thất bại âm mưu “Diễn biến hòa bình” của các thế lực thù địch (Nguyễn Phương Thảo - Tạp chí Dân tộc số 46 tháng 10/2004); - Đổi mới việc thực hiện chính sách xã hội ở nước ta hiện nay (PGS.TS Trần Quang Nhiếp – Tạp chí Dân tộc số 39 tháng 3/2004); - Luật tục với phát triển nông thôn vùng dân tộc, miền núi (TS. Lưu Văn An – Tạp chí Dân tộc số 71 tháng 11/2005); - Chính sách dân tộc của Đảng đối với các dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên thực trạng và giải pháp (TS. Nguyễn Văn Nam – tạp chí Dân tộc số 69 tháng 9/2006) - Giải quyết tốt vấn đề dân tộc, tôn giáo góp phần giữ vững ổn định chính trị trên địa bàn chiến lược Tây Nguyên (PGS-TS. Lê Văn Đính Đông Đức- Tạp chí Dân tộc số 134- tháng 3/2012); - Thực trạng và giải pháp nâng cao nguồn nhân lực vùng dân tộc, miền núi (Nguyễn Quảng Hải, Trần Phương Liên – Tạp chí Dân tộc số 136, tháng 4/2012) .... Đó là những thành quả nghiên cứu lý luận chung đóng góp ở mức độ khác nhau (trực tiếp, gián tiếp) vào QLNN về công tác dân tộc. Những công trình nghiên cứu, tài liệu nêu trên là nguồn tư liệu tham khảo có giá trị, mang tính lý luận và thực tiễn cao. 4
  • 12. TẢI WORD KB ZALO 0917.193.864 DỊCH VỤ VIẾT LUẬN VĂN TRỌN GÓI WEBSITE: LUANVANTRUST.COM ZALO/TELE 0917.193.864 Tuy nhiên, vẫn còn nhiều vấn đề lý luận liên quan trực tiếp đến QLNN về công tác dân tộc như: QLNN về dân tộc với xây dựng nhà nước pháp quyền; quan hệ trong QLNN về công tác dân tộc (những lĩnh vực trực tiếp, những lĩnh vực tham gia, phối hợp); các giải pháp để nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ là người DTTS nói chung, đội ngũ làm công tác dân tộc nói riêng; hệ thống pháp luật liên quan đến QLNN về công tác dân tộc; cơ cấu, chức năng và tổ chức bộ máy QLNN về công tác dân tộc... Ở Quảng Ninh đến nay, chưa có công trình nào nghiên cứu một cách đầy đủ, có hệ thống về lý luận và thực tiễn đối với lĩnh vực QLNN về công tác dân tộc. Đây là đề tài đầu tiên nghiên cứu một cách toàn diện vấn đề này trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh và cũng là lý do để đề tài “Quản lýnhà nước về công tác dân tộc qua thực tiễn tỉnh Quảng Ninh” được lựa chọn bởi sự không trùng lặp chủ đề với các công trình đã công bố. 3. Mục đích và nhiệm vụ của Luận văn Mục đích nghiên cứu của đề tài là chỉ ra cơ sở lý luận và thực tiễn cho việc tiếp tục hoàn thiện hoạt động QLNN về công tác dân tộc trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh. Từ đó, tìm ra những giải pháp cụ thể để nâng cao hơn nữa hiệu quả thực hiện cơ chế này. Để đạt được mục đíchtrên, đề tài đặt ra những nhiệm vụ sau: - Làm rõ thêm cơ sở khoa học, pháp lý của QLNN về côngtác dân tộc; - Phân tích thực trạng và đánh giá thực trạng, xác định ưu, nhược điểm và những vấn đề đặt ra trong QLNN về công tác dân tộc trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh; - Đưa ra những giải pháp để tiếp tục hoàn thiện QLNN về công tác dân tộc trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh. 4. Đốitượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là hoạt động QLNN về công tác dân tộc. Phạm vi nghiên cứu của luận văn về không gian được giới hạn trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh, giới hạn thời gian là từ năm 2009 đến năm 2013. 5
  • 13. TẢI WORD KB ZALO 0917.193.864 DỊCH VỤ VIẾT LUẬN VĂN TRỌN GÓI WEBSITE: LUANVANTRUST.COM ZALO/TELE 0917.193.864 5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu Luận văn được nghiên cứu dựa trên cơ sở phương pháp luận duy vật biện chứng của chủ nghĩa Mác - Lênin, quan điểm, chủ trương của Đảng và nhà nước ta về công tác dân tộc. Các phương pháp nghiên cứu cụ thể được sử dụng một cách linh hoạt và hợp lý: phương pháp nghiên cứu tài liệu; phương pháp khảo sát thực tế; phương pháp thống kê và phân tích tổng hợp; phương pháp phân tích, đối chiếu; phương pháp so sánh. 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của Luận văn Về lý luận, Luận văn hệ thống hóa và làm rõ thêm cơ sở lý luận về công tác dân tộc. Về thực tiễn, các khuyến nghị của Luận văn hướng đến việc góp phần hoàn thiện hoạt động lập quy của UBND tỉnh Quảng Ninh về công tác dân tộc, kết hợp rà soát và hệ thống hóa các văn bản QPPL trong lĩnh vực dân tộc nhằm loại bỏ các văn bản hết hiệu lực; ban hành các văn bản điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong lĩnh vực dân tộc của tỉnh Quảng Ninh cũng như dự báo tình hình và đề xuất các giải pháp mới nhằm nâng cao chất lượng QLNN về dân tộc ở Quảng Ninh trong thời gian tới. Luận văn cũng còn là tài liệu tham khảo trong các cơ sở đào tạo Luật học, Hành chính học. 7. Kết cấu của Luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung chính của luận văn gồm ba chương: Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CÔNG TÁC DÂN TỘC Chương 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CÔNG TÁC DÂN TỘC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NINH Chương 3: TIẾP TỤC HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CÔNG TÁC DÂN TỘC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NINH 6
  • 14. TẢI WORD KB ZALO 0917.193.864 DỊCH VỤ VIẾT LUẬN VĂN TRỌN GÓI WEBSITE: LUANVANTRUST.COM ZALO/TELE 0917.193.864 Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CÔNG TÁC DÂN TỘC 1.1. Dân tộc 1.1.1. Quanniệm vềdân tộc Dân tộc được hiểu theo hai nghĩa: nghĩa rộng và nghĩa hẹp. Theo nghĩa rộng, dân tộc là một cộng đồng người thống nhất, có chung một nhà nước, một lãnh thổ, một nền kinh tế, một chế độ chính trị - xã hội, có ngôn ngữ và văn hoá chung, thống nhất[55]. Theo nghĩa này, nói tới dân tộc là nói tới quốc gia. Sự hình thành dân tộc gắn liền với sự ra đời của nhà nước, đó là nhà nước dân tộc. Nhà nước dân tộc có thể là một tộc người, là dân tộc đơn nhất như Nhật Bản, Triều Tiên; cũng có thể là nhiều tộc người, là dân tộc đa tộc người như Việt Nam, Trung Quốc và hầu hết các nước khác. Nhà nước dân tộc phải là nhà nước độc lập, có lãnh thổ toàn vẹn, có chủ quyền. Dân tộc không chỉ là một cộng đồng người hay cộng đồng đa tộc người mà còn là một cộng đồng kinh tế, chính trị - xã hội và văn hoá gắn với nhà nước và những điều kiện lịch sử nhất định. Theo nghĩa hẹp, dân tộc là chỉ một tộc người cụ thể [55]. (Ví dụ: Việt Nam là một quốc gia đa dân tộc, là quốc gia đa tộc người, gồm 54 tộc người, ngoài tộc người Kinh chiếm đa số về số dân, còn có 53 tộc người thiểu số khác: Tày, Nùng, Hmông, Bana, Êđê...). Khi nói dân tộc - tộc người là nói theo nghĩa hẹp. Tộc người trong quốc gia - dân tộc có nhiều tộc người hợp thành là một thành phần trong cơ cấu của dân tộc - quốc gia đó. Các tộc người bình đẳng (thiểu số cũng như đa số), cùng sinh sống, có chung chế độ chính trị, nhà nước, luật pháp, kinh tế, văn hoá nhưng lại có văn hoá tộc người riêng của mình (ngôn ngữ, phong tục, tập quán, lối sống…). 7
  • 15. TẢI WORD KB ZALO 0917.193.864 DỊCH VỤ VIẾT LUẬN VĂN TRỌN GÓI WEBSITE: LUANVANTRUST.COM ZALO/TELE 0917.193.864 Như vậy, dân tộc - quốc gia nổi bật ở tính toàn vẹn lãnh thổ, độc lập chủ quyền. Trong khi đó, dân tộc - tộc người lại đặc biệt nổi bật ở văn hoá tộc người. 1.1.2. Quanđiểm cơ bản của Chủ nghĩa Mác – Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc 1.1.2.1. Quanđiểm cơ bản của Chủ nghĩa Mác-Lênin về vấn đề dân tộc Các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác-Lênin xem xét vấn đề dân tộc trên quan điểm duy vật biện chứng và duy vật lịch sử. Sự hình thành và phát triển dân tộc là một hiện tượng lịch sử xã hội phức tạp, có căn nguyên sâu xa từ sự vận động của sản xuất, của kinh tế đồng thời chịu sự tác động chi phối trực tiếp của nhân tố chính trị, tức là của giai cấp và Nhà nước trong việc tổ chức nên đời sống xã hội của các cộng đồng người. Mặt khác, dân tộc ra đời và phát triển còn gắn liền với truyền thống lịch sử và văn hoá (kể cả đời sống tín ngưỡng, tôn giáo) của từng dân tộc. Bởi lẽ, mỗi cộng đồng dân tộc cũng như cộng đồng tộc người có lịch sử hình thành và phát triển không giống nhau, không đồng thời và nhất loạt như nhau. Dân tộc là sản phẩm của quá trình phát triển lâu dài của xã hội loài người. Dân tộc có các hình thức cộng đồng khác nhau trong lịch sử từ thấp đến cao, từ thị tộc và bộ lạc đến các bộ tộc và đến khi xuất hiện giai cấp, nhà nước thì xuất hiện dân tộc. “Vấn đề dân tộc là một bộ phận của vấn đề chung về cách mạng vô sản, một bộ phận của vấn đề chuyên chính vô sản” [40, tr.294]. Các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác-Lênin, đặc biệt là Lênin đã xác định những nguyên tắc và nội dung chủ yếu của Cương lĩnh dân tộc nhằm giải quyết vấn đề dân tộc trong điều kiện chủ nghĩa tư bản đã phát triển và cuộc đấu tranh giai cấp, đấu tranh giải phóng dân tộc khỏi ách thống trị tư bản chủ nghĩa đã trở nên cấp bách ở nửa sau thế kỷ XIX và đầu thế kỷ XX. Ba nguyên tắc cơ bản của CSDT là: “Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng, các dân tộc được quyền tự quyết, liên hiệp các công nhân tất cả các dân tộc lại” [16, tr.90]. 8
  • 16. TẢI WORD KB ZALO 0917.193.864 DỊCH VỤ VIẾT LUẬN VĂN TRỌN GÓI WEBSITE: LUANVANTRUST.COM ZALO/TELE 0917.193.864 Cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mác-Lênin vẫn còn mãi giá trị và ý nghĩa của nó trong điều kiện hiện nay. 1.1.2.2. Tưtưởng Hồ Chí Minh về công tác dân tộc ở Việt Nam Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc, công tác dân tộc là một trong những nội dung tư tưởng cơ bản trong toàn bộ hệ thống tư tưởng của Người về cách mạng Việt Nam. Vận dụng các nguyên lý của chủ nghĩa Mác - Lê nin về vấn đề dân tộc vào thực tiễn tình hình và yêu cầu cụ thể của cách mạng Việt Nam, thấu hiểu sâu sắc tình hình, truyền thống lịch sử văn hóa của các dân tộc Việt Nam, Bác Hồ đã đề ra nguyên tắc cơ bản và có thể nói cũng là thể hiện quan điểm tư tưởng mang tính nền tảng của Người về công tác dân tộc ở nước ta đó là “Đoàn kết, bình đẳng, tương trợ”. Sau khi Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hoà ra đời, Hiến pháp năm 1946 đã công bố quyền bình đẳng trước pháp luật của mọi công dân, không kể là dân tộc đa số hay thiểu số: “Đất nước Việt Nam là khối thống nhất Trung Nam Bắc không thể phân chia” (Điều 2). Và “Ngoài sự bình đẳng về quyền lợi, những quốcdân thiểu số được giúp đỡ về mọi phương diện để chóng tiến kịp trình độ chung” (Điều 8). Bình đẳng là cơ sở của đoàn kết giữa các dân tộc, nếu không có bình đẳng thì không thể có đoàn kết thực sự. Các dân tộc Việt Nam đều là thành viên của một nước Việt Nam độc lập dưới sự lãnh đạo của một Đảng, một Chính phủ. Trong Thư gửi Đại hội các DTTS tại Plâycu năm 1946, Người viết: “Đồng bàoKinh hay Thổ, Mường hay Mán, Gia Rai hay Ê Đê, Xê Đăng hay Ba Na và các DTTS khác, đều là con cháu VN, đều là anh em ruột thịt. Chúng ta sống chết có nhau, sướng khổ cùng nhau, no đói giúp nhau. Trước kia chúng ta xa cách nhau, mộtlà vì thiếu dây liên lạc, hai là vì có kẻ xúi giục để chia rẽ chúng ta. Ngày nay nước Việt Nam là nước chung của chúng ta. Trong Quốc hội có đủ đại biểu các dân tộc. Chính phủ thì có “Nha dân tộc 9
  • 17. TẢI WORD KB ZALO 0917.193.864 DỊCH VỤ VIẾT LUẬN VĂN TRỌN GÓI WEBSITE: LUANVANTRUST.COM ZALO/TELE 0917.193.864 thiểu số” để săn sóc cho tất cả các đồng bào. Giang sơn và Chính phủ là giang sơn và Chính phủ chungcủa chúng ta. Vậy nên tất cả dân tộc chúng ta phải đoàn kết chặt chẽ để giữ gìn nước non ta, để ủng hộ Chính phủ ta. Chúng ta phảithương yêu nhau, phảikính trọng nhau, phải giúp đỡ nhau để mưu hạnh phúc chung của chúng ta và con cháu chúng ta”. Trách nhiệm thực hiện công tác dân tộc là của mọi ngành, mọi cấp, chứ không phải chỉ là nhiệm vụ của một cơ quan chuyên trách làm công tác dân tộc. Cán bộ công tác dân tộc, nhất là những người trực tiếp làm việc ở miền núi, vùng đồng bào dân tộc phải am hiểu phong tục, tập quán, nắm được tâm tư nguyện vọng của đồng bào “nghe dân nói và nói dân hiểu”. Bác đã khuyên nhủ rằng: “Nước ta có nhiều dân tộc, đấy là điều tốt. Thường mỗi dân tộc có tiếng nói riêng, cán bộ đi làm việc chỗ nào phải học tiếng chỗ ấy”[32, tr.13]. Theo Người, muốn thực hiện tốt CSDT, công tác dân tộc thì phải am hiểu về miền núi, về con người miền núi và đồng bào dân tộc thiểu số, vì mỗi DTTS có nếp sống, tâm lý, bản sắc riêng đa dạng và phong phú. Muốn tiến hành sự nghiệp cách mạng nói chung và công tác dân tộc nói riêng, thì phải “nghiên cứu cho hiểu rõ phong tục mọi nơi”[30, tr.430]. Người đề ra 03 nguyên tắc cơ bản đối với công tác dân tộc ở Việt Nam: Thứ nhấtlà, đoàn kết, bình đẳng, tương trợ, giúp nhau cùng phát triển bền vững là sợi chỉ đỏ xuyên suốt trong lịch sử quan hệ dân tộc và công tác dân tộc ở Việt Nam. Người chỉ rõ: “Không sợ thiếu, chỉ sợ không công bằng. Không sợ nghèo, chỉ sợ lòng dân không yên”[37, tr.185]. Như vậy, dù giàu hay nghèo thì công bằng cũng vẫn là mắt xích quan trọng nhất của đoàn kết dân tộc. Thứ hai là, phát triển kinh tế - văn hoá ở vùng dân tộc thiểu số. Tư tưởng xuyên suốt của Người về xây dựng và phát triển miền núi là làm cho miền núi tiến kịp miền xuôi, làm cho đồng bào các DTTS được hưởng ngày càng đầy đủ hơn những quyền lợi về kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội... 10
  • 18. TẢI WORD KB ZALO 0917.193.864 DỊCH VỤ VIẾT LUẬN VĂN TRỌN GÓI WEBSITE: LUANVANTRUST.COM ZALO/TELE 0917.193.864 Thứ ba là, chính sách đốivới cán bộ dân tộc thiểu số . Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn coiviệc đào tạo, bồi dưỡng cán bộ vùng DTTS là một nhiệm vụ trọng tâm của Đảng và Nhà nước ta . Viêc ̣ xây dưng̣môṭđôịngũcán bô ̣vùng dân tôc ̣thiểu sốđutiêu chuẩn la trach nhiêṃ cua toan xa hôị; Ngươi luôn căn ̉ ̀ ́ ̉ ̀ ̃ ̀ dăṇ va yêu cầu lam công tac dân tôc ̣phai đưng trên quan điểm cua giai cấp ̀ ̀ ́ ̉ ́ ̉ công nhân ma biểu hiêṇ cu ̣thểla nắm vưng đương lối , chính sách của Đảng , ̀ ̀ ̃ ̀ phải có đạo đức cách mạng, chống chủnghiã cánhân. Là công dân trong cộng đồng 54 dân tộc anh em, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, cán bộ dân tộc phải nắm vững lý luận cách mạng, nắm đường lối cách mạng chung và CSDT của Đảng. 1.1.3. Chínhsách dân tộc và sự vận dụng quanđiểm Chủ nghĩa Mác – Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề đân tộc vào thực tiễn công tác dân tộc ở nước ta hiện nay 1.1.3.1. Chínhsách dân tộc Chính sách dân tộc là hệ thống các quan điểm, nguyên tắc, giải pháp của Đảng vàNhànước tác đông ̣đến các dân tôc ̣, vùng dân tộc nhằm đưa các dân tôc ̣, vùng dân tộc phát triển toàn diện về kinh tế, văn hóa, xã hội [56, tr.36]. Mục tiêu của CSDT của Đảng và Nhà nước ta là thực hiện sự bình đẳng, đoàn kết, tương trơ,̣phát triển giữa các dân tộc đa số và thiểu số về kinh tế, văn hóa, xã hôị. Mục tiêu này được thể hiện tập trung ở các văn bản pháp quy quan trọng. Hiến pháp năm 1946 - bản Hiến pháp đầu tiên của nước Việt Nam dân chủ công ̣hòa đa ̃khẳng đinḥ: “Tất cảquyền binh́ trong nước làcủa toàn thểhân dân ViêṭNam, không phân biêṭnòi giống, trai gái, giàu nghèo, giai cấp, tôn giáo” (Điều 1); “Tất cảcông dân ViêṭNam đều ngang quyền vềmoịphương diêṇ : chính trị, kinh tế, văn hóa” (Điều 6); “Ngoài sư ̣binh̀ đẳng vềquyền lơị, nhƣ̃ng quốc dân thiểu sốđươc ̣giúp đỡvềmoịphương diêṇ đểchóng tiến kip ̣ trinh̀ đô ̣ chung” (Điều 8); “Ở các trường hoc ̣điạ phương, quốc dân thiểu sốcóquyền hoc ̣ 11
  • 19. TẢI WORD KB ZALO 0917.193.864 DỊCH VỤ VIẾT LUẬN VĂN TRỌN GÓI WEBSITE: LUANVANTRUST.COM ZALO/TELE 0917.193.864 bằng tiếng của minh”̀ (Điều 15); “Sốnghi việṇ của những đô thị lớn và những điạ phương cóquốcdân thiểu sốse ̃do luâṭđinh”̣(Điều 24). Bản Hiến pháp năm 2013 lại tiếp tục khẳng định mục đíchcủa Đảng và Nhà nước đối với CSDT: “1. Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là quốc gia thống nhất của các dân tộc cùng sinh sống trên đấtnước Việt Nam. 2. Các dân tộc bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng và giúp nhau cùng phát triển; nghiêm cấm mọi hành vi kỳ thị, chia rẽ dân tộc. 3. Ngôn ngữ quốc gia là tiếng Việt. Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết, giữ gìn bản sắc dân tộc, phát huy phong tục, tập quán, truyền thống và văn hoá tốt đẹp của mình. 4. Nhà nước thực hiện chính sách phát triển toàn diện và tạo điều kiện để các dân tộc thiểu số phát huy nội lực, cùng phát triển với đất nước.” (Điều 5). 1.1.3.2. Sự vận dụng quanđiểm Chủ nghĩa Mác – Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc vào thực tiễn công tác dân tộc ở nước ta hiện nay Trong sự nghiệp đổimới, tại các đại hội Đảng lần thứ VI, VII, VIII, IX, gần đây là tại Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ 7 khoá IX và tại Đại Hội X, XI, việc vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc, về đại đoàn kết dân tộc càng được chú ý và được nêu ra đầy đủ trên mọi phương diện. Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ XI của Đảng xác định “Đoàn kết dân tộc có vị trí chiến lược trong sự nghiệp cách mạng của đất nước ta”. Đảng ta chỉ ra các điểm chính của công tác dân tộc hiện nay như sau: Một là, mọi cán bộ, đảng viên, đồng bào dân tộc cần nhận thức sâu sắc về nhiệm vụ chiến lược của công tác dân tộc nước ta hiện nay; Hai là, tập trung thực hiện nhiệm vụ trọng tâm của chiến lược công tác dân tộc ở nước ta hiện nay; Ba là, nâng cao đời sống văn hóa, đào tạo độingũ cán bộ là người dân tộc thiểu số; 12
  • 20. TẢI WORD KB ZALO 0917.193.864 DỊCH VỤ VIẾT LUẬN VĂN TRỌN GÓI WEBSITE: LUANVANTRUST.COM ZALO/TELE 0917.193.864 Bốn là, đấu tranh, ngăn chặn, đẩy lùi các hiện tượng tiêu cực, các tệ nạn vùng đồng bào dân tộc. Nhà nước ta đã thể chế hoá và biến các quan điểm cơ bản của Chủ tịch Hồ Chí Minh, của Đảng ta thành các chính sách, chương trình, dự án để thực hiện ở các vùng đồng bào dân tộc và miền núi. Từ năm 1998 trở về trước, có 21 chương trình mục tiêu quốc gia đầu tư cho vùng miền núi, dân tộc thiểu số. Từ năm 1999 đến nay, một số chương trình dự án lớn được xây dựng và thực hiện lồng ghép thành công trong việc phát triển kinh tế - xã hội vùng miền núi và dân tộc thiểu số. Như chương trình xoá đói giảm nghèo - CT 133; Chương trình phát triển kinh tế - xã hội các xã ĐBKK, vùng đồng bào dân tộc miền núi, biên giới, vùng sâu vùng xa- CT 135; Chương trình phát triển kinh tế - xã hội vùng Tây Nguyên - CT 168; Chương trình phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bằng sông Cửu Long - CT 173; Chương trình phát triển kinh tế-xã hội 6 tỉnh ĐBKK vùng miền núi phía Bắc CT - 186; Chính sách hỗ trợ đất sản xuất, đất ở, nhà ở, nước sinh hoạt cho hộ đồng bào DTTS nghèo, đời sống khó khăn - CT 134; Chính sách trợ giá, trợ cước vận tải một số mặt hàng thiết yếu cho vùng dân tộc, miền núi, QĐ 20; Chính sách cấp không thu tiền một số loại báo, tạp chí cho vùng dân tộc, miền núi QĐ 1637. Ngoài ra, còn có các Chương trình trồng 5 triệu ha rừng; nước sạch và vệ sinh môi trường; y tế cơ sở; Chương trình kiên cố hoá trường lớp CT 159. Còn rất nhiều chương trình, chính sách khác đã và đang thực hiện trên địa bàn vùng ĐBKK, vùng miền núi, biên giới, vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Ngày 7-12-2005, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 1277/QĐ-TTg phê duyệt Đề án “Nội dung, nhiệm vụ chủ yếu của QLNN và phương thức công tác dân tộc”. Ngày 10-6-2006, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 07/2006/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình phát triển kinh tế- xã hội các xã ĐBKK vùng đồng bào dân tộc và miền núi giai đoạn 2006-2010. Đó là sự quan 13
  • 21. TẢI WORD KB ZALO 0917.193.864 DỊCH VỤ VIẾT LUẬN VĂN TRỌN GÓI WEBSITE: LUANVANTRUST.COM ZALO/TELE 0917.193.864 tâm vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc, đoàn kết dân tộc một cách cụ thể, thiết thực trong thực tiễn của Đảng và Nhà nước ta [51]. Cụ thể hóa quan điểm, chủ trương của Đảng, ngày 12/3/2012, Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt Chiến lược công tác dân tộc đến năm 2020. Mục tiêu của Chiến lược công tác dân tộc đến năm 2020 là phát triển kinh tế - xã hội toàn diện, nhanh, bền vững; đẩy mạnh giảm nghèo vùng dân tộc thiểu số, rút ngắn khoảng cách phát triển giữa các dân tộc; giảm dần vùng ĐBKK; từng bước hình thành các khu trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học vùng dân tộc thiểu số; phát triển nguồn nhân lực vùng dân tộc thiểu số; tăng cường số lượng, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ là người dân tộc thiểu số; củng cố hệ thống chính trị cơ sở; giữ vững khối đại đoàn kết các dân tộc, đảm bảo ổn định an ninh, quốc phòng. Để thực hiện các mục tiêu trên, công tác dân tộc cần thực hiện các nhiệm vụ chủ yếu: Phát triển giáo dục, đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực là người dân tộc thiểu số; Xây dựng đội ngũ cán bộ người dân tộc thiểu số; Phát triển sản xuất, đẩy nhanh công tác xóa đói, giảm nghèo đồng bào vùng dân tộc thiểu số; Phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số; Phát triển toàn diện các lĩnh vực văn hóa – xã hội vùng dân tộc thiểu số; Nâng cao chất lượng hệ thống chính trị, củng cố an ninh nông thôn vùng dân tộc thiểu số; Tập trung đầu tư phát triển địa bàn ĐBKK vùng dân tộc thiểu số; Đảm bảo nước sinh hoạt và vệ sinh môi trường vùng DTTS. Giải pháp thực hiện các nhiệm vụ trên là: Nâng cao nhận thức về công tác dân tộc; Đảm bảo nguồn lực tài chính thực hiện Chiến lược; Đổi mới việc xây dựng và thực hiện CSDT; Kiện toàn, nâng cao hiệu quả cơ quan QLNN về công tác dân tộc. 1.2. Quản lý nhà nước về công tác dân tộc 1.2.1. Quanniệm chung về quản lýnhà nước QLNN được hiểu theo hai phạm vi nghĩa rộng và nghĩa hẹp. 14
  • 22. TẢI WORD KB ZALO 0917.193.864 DỊCH VỤ VIẾT LUẬN VĂN TRỌN GÓI WEBSITE: LUANVANTRUST.COM ZALO/TELE 0917.193.864 Thứ nhất, QLNN theo nghĩa rộng là toàn bộ mọi hoạt động của nhà nước nói chung, mọi hoạt động mang tính chất nhà nước, nhằm thực hiện các nhiệm vụ, chức năng của nhà nước. Chủ thể của QLNN theo nghĩa rộng là tất cả các cơ quan nhà nước của bộ máy nhà nước bao gồm ba hệ thống cơ quan: lập pháp, hành pháp và tư pháp. Nhân dân cũng là chủ thể của QLNN theo nghĩa rộng khi thực hiện quyền trưng cầu dân ý - bỏ phiếu toàn dân, hoặc tham gia quản lý nhà nước bằng các hình thức khác. Các tổ chức xã hội, các cơ quan xã hội, v.v…, cũng là chủ thể của QLNN theo nghĩa rộng nếu được nhà nước trao quyền thực hiện chức năng nhà nước[60, tr.27-28]. Thứ hai, QLNN theo nghĩa hẹp là hoạt động quản lý do các cơ quan hành chính nhà nước thực hiện. Đó là hoạt động chấp hành hiến pháp, pháp luật và điều hành trên cơ sở hiến pháp và các luật đó, vì thế còn gọi là hoạt động chấp hành và điều hành nhà nước (hay thường gọi đơn giản là hoạt động chấp hành và điều hành). Chủ thể của QLNN theo nghĩa hẹp chủ yếu là toàn bộ hệ thống các cơ quan hành chính nhà nước đứng đầu là Chính phủ và các cơ quan phái sinh từ chúng, các cơ quan, đơn vị, tổ chức và các cán bộ, công chức trực thuộc. Vì vậy, trong thực tiễn quản lý và lý luận khoa học pháp lý chúng còn được gọi là các cơ quan quản lý nhà nước.[60, tr.28-29]. Trong giới hạn của Luận văn, QLNN được hiểu theo nghĩa hẹp. 1.2.2. Cấu thànhquản lýnhà nước về công tác dân tộc 1.2.2.1. Quanniệm quan ly nha nươc vềcông tac dân tôc̣ ̉ ́ ̀ ́ ́ Trong nghiên cưu va hoaṭđông̣thưc ̣tiêñ hiêṇ nay , “quan ly nha nươc ́ ̀ ̉ ́ ̀ ́ vềcông tac dân tôc”̣ đươc ̣cac tac gia sư dụng với nhiều khái niệm như : ́ ́ ́ ̉ ̉ “QLNN vềvấn đềdân tôc ̣”, “QLNN vềdân tôc ̣”, “QLNN vềlinh vưc ̣công ̃ tác dân tộc ”, “QLNN ởvùng dân tôc ̣ ”. Cho đến nay, khái niệm quản lý nhà nước về công tác dân tộc chưa được đưa ra một cách chính thống tại văn bản QPPL. Nghị định số 60/2008/NĐ-CP ngày 09/5/2008 của Chính phủ quy định 15
  • 23. TẢI WORD KB ZALO 0917.193.864 DỊCH VỤ VIẾT LUẬN VĂN TRỌN GÓI WEBSITE: LUANVANTRUST.COM ZALO/TELE 0917.193.864 chƣ́ c năng , nhiêṃ vu ,̣ quyền haṇ vàcơ cấu tổchƣ́ c của Ủy ban Dân tôc ̣có nêu: “… thưc̣hiêṇ chức năng quảnlýnhà nướcvềcông tác dân tôc̣ trong phạm vi cảnước” . Vì thế, Luận văn này sử dụng cụm từ “quảnlý nhà nước vềcông tác dân tôc”̣. QLNN về công tác dân tộc là một bộ phận cấu thành của hệ thống QLNN. Quản lý nhà nước về công tác dân tộc là hoạt động của các cơ quan nhà nước (trong đó trước hết và chủ yếu là cơ quan hành chính nhà nước), cá nhân có thẩm quyền, trên cơ sở Hiến pháp, luật và để thi hành Hiến pháp, luật nhằm tác động đến công tác dân tộc để đạt được mục đích đã được xác định trước. Khách thể quản lý nhà nước về công tá c dân tôc ̣bao gồm quản lýtoàn bô ̣các hoaṭđông̣kinh tế – xã hội diễn ra trong đời sống gắn với vùng cư trú của đồng bào các dân tôc ̣thiểu số để không ngừng nâng cao đời sống kinh tế , văn hóa của đồng bào. 1.2.2.2. Phươngphápquảnlý nhà nước về công tác dân tộc Về phương pháp quản lý, người ta phân biệt 2 nhóm: Một là, nhóm các phương pháp của các ngành khoa học khác được các cơ quan nhà nước sử dụng (như phương pháp thống kê, toán học hoá, tâm lý - xã hội học và sinh lý học). Hai là, nhóm các phương pháp quản lý hành chính nhà nước. Riêng nhóm các phương pháp quản lý hành chính nhà nước, người ta phân chia thành bốn phương pháp cụ thể: Phương pháp giáo dục, thuyết phục là phương pháp tác động về tinh thần, tư tưởng đối với con người để họ giác ngộ lý tưởng, ý thức chính trị và pháp luật, nhận biết được việc làm nào là tốt, là vinh, là thiện, việc làm nào là xấu, là nhục, là ác... Từ ý thức đúng sẽ dẫn đến hành động đúng, nên họ sẽ có trách nhiệm, có lương tâm, có kỷ luật, không vi phạm pháp luật. Trong xã hội XHCN ở nước ta, đây là phương pháp hàng đầu. 16
  • 24. TẢI WORD KB ZALO 0917.193.864 DỊCH VỤ VIẾT LUẬN VĂN TRỌN GÓI WEBSITE: LUANVANTRUST.COM ZALO/TELE 0917.193.864 Phương pháp tổ chức là phương pháp đưa con người vào khuôn khổ, kỷ luật, kỷ cương bằng cách đề ra quy chế, thực hiện nghiêm quy chế và kiểm tra, giám sát cũng như có chế tài minh bạch để khen thưởng, xử phạt. Phương pháp kinh tế là phương pháp mà chủ thể quản lý tác động gián tiếp đến khách thể quản lý dựa trên các lợi ích vật chất và đòn bẩy kinh tế nhằm làm cho khách thể quản lý suy nghĩ đến lợi ích của mình mà tự giác thực hiện bổn phận một cách tốt nhất. Phương pháp hành chính là phương pháp tác động trực tiếp của chủ thể quản lý nhà nước đến các khách thể quản lý bằng các mệnh lệnh hành chính, tức là các mệnh lệnh có tính bắt buộc, dứt khoát và đơn phương, một chiều. Trong bốn phương pháp cụ thể của nhóm các phương pháp quản lý hành chính, theo quan điểm của Đảng và Nhà nước ta hiện nay, phương pháp giáo dục, thuyết phục được nổi lên hàng đầu. Do vậy, phải làm thường xuyên, liên tục. Biện pháp tổ chức là hết sức quan trọng, có tính khẩn cấp; phương pháp kinh tế là cơ bản, là động lực thúc đẩy mọi hoạt động quản lý nhà nước; phương pháp hành chính là rất cần thiết nên phải được sử dụng một cách đúng đắn. QLNN về công tác dân tộc là quản lý một lĩnh vực nhạy cảm, do đó, trong thực tế không dùng một phương pháp quản lý đơn lẻ, mà trong từng lĩnh vực, từng vùng lãnh thổ và vùng dân tộc khác nhau có những phương pháp quản lý phù hợp. Thông thường các cơ quan có chức năng QLNN thường áp dụng tổng hợp các nhóm phương pháp trên trong QLNN. Do tính đặc thù của công tác dân tộc nên các cơ quan quản lý thường áp dụng đồng thời các nhóm phương pháp nói trên và một số phương pháp chuyên biệt như: quản lý bằng pháp luật; quản lý bằng bộ máy tổ chức; quản lý bằng chính sách cụ thể (chương trình mục tiêu, dự án...); quản lý bằng thanh tra, kiểm tra, tổng kết. 17
  • 25. TẢI WORD KB ZALO 0917.193.864 DỊCH VỤ VIẾT LUẬN VĂN TRỌN GÓI WEBSITE: LUANVANTRUST.COM ZALO/TELE 0917.193.864 1.2.3. Cơsở pháp lý của quản lýnhà nước về công tác dân tộc Hiến pháp năm 2013 quy định rõ: Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là quốc gia thống nhất của các dân tộc cùng sinh sống trên đất nước Việt Nam; các dân tộc bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng và giúp nhau cùng phát triển; nghiêm cấm mọi hành vi kỳ thị, chia rẽ dân tộc; …. Nhà nước thực hiện chính sách phát triển toàn diện và tạo điều kiện để các dân tộc thiểu số phát huy nội lực, cùng phát triển với đất nước (Điều 5- Hiến pháp 2013). Quốc hội có quyền quyết định chính sách dân tộc, chính sách tôn giáo của Nhà nước (khoản 5, Điều 70 Hiến pháp 2013). Hội đồng Dân tộc ngoài những nhiệm vụ, quyền hạn khác như các Ủy ban của Quốc hội còn có một số nhiệm vụ như: nghiên cứu và kiến nghị với Quốc hội về công tác dân tộc; thực hiện quyền giám sát việc thi hành chính sách dân tộc, chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội miền núi và vùng đồng bào dân tộc thiểu số; được mời tham dự phiên họp của Chính phủ bàn về việc thực hiện chính sách dân tộc. Khi ban hành quy định thực hiện chính sách dân tộc, Chính phủ phải lấy ý kiến của Hội đồng Dân tộc (quy định tại Điều 75 - Hiến pháp 2013). Việc thực hiện các chính sách dân tộc là một trong những nhiệm vụ của Chính phủ (khoản 9, Điều 8 - Luật Tổ chức Chính phủ năm 2001). Theo đó, đối với lĩnh vực dân tộc, Chính phủ có nhiệm vụ và quyền hạn như sau: Thứ nhấtlà, quyết định chính sách, các biện pháp cụ thể nhằm đảm bảo thực hiện chính sách bình đẳng, đoàn kết, tương trợ, giúp nhau cùng phát triển, thực hiện công bằng xã hội giữa các dân tộc, quyền dùng tiếng nói, chữ viết của các dân tộc, giữ gìn, phát huy và làm giàu bản sắc văn hóa, truyền thống tốt đẹp của các dân tộc; chống mọi hành vi kỳ thị, chia rẽ dân tộc. Thứ hailà, quyết định chính sách cụ thể, các biện pháp ưu tiên phát 18
  • 26. TẢI WORD KB ZALO 0917.193.864 DỊCH VỤ VIẾT LUẬN VĂN TRỌN GÓI WEBSITE: LUANVANTRUST.COM ZALO/TELE 0917.193.864 triển mọi mặt ở các vùng DTTS, xây dựng kết cấu hạ tầng, thực hiện các chương trình, dự án phát triển kinh tế - xã hội, phát triển kinh tế hàng hóa, từng bước nâng cao đời sống của đồng bào các DTTS, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội ĐBKK và các vùng căn cứ địa cách mạng. Thứ ba là, thực hiện chính sách ưu tiên phát triển giáo dục, nâng cao dân trí, bồi dưỡng nguồn nhân lực, chương trình chăm sóc sức khỏe cho đồng bào miền núi, DTTS; có quy hoạch và kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng cán bộ là người DTTS (Điều 13 – Luật Tổ chức Chính phủ năm 2001) Luật Tổ chức HĐND và UBND năm 2003 quy định về nhiệm vụ của HĐND và UBND tỉnh đối với công tác dân tộc như sau: Nhiệm vụ và quyền hạn của HĐND tỉnh trong việc thực hiện chính sách dân tộc là: “Quyết định biện pháp thực hiện chính sách dân tộc, cải thiện đời sống vật chất và tinh thần, nâng cao dân trí của đồng bào các DTTS, bảo đảm thực hiện quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tăng cường đoàn kết toàn dân và tương trợ, giúp đỡ lẫn nhau giữa các dân tộc ở địa phương” (khoản 1, Điều 15- Luật Tổ chức HĐND và UBND năm 2003) Nhiệm vụ và quyền hạn của UBND tỉnh trong việc thực hiện chính sách dân tộc như sau: Thứ nhất là, tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra việc thực hiện pháp luật và chính sách dân tộc; tổ chức, chỉ đạo thực hiện biện pháp bảo đảm các điều kiện cải thiện đời sống vật chất và tinh thần, nâng cao dân trí của đồng bào các dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa và vùng có khó khăn đặc biệt. Thứ hai là, bảo đảm thực hiện quyền bình đẳng giữa các dân tộc, giữ gìn, tăng cường đoàn kết và tương trợ, giúp đỡ lẫn nhau giữa các dân tộc ở địa phương. Thứ ba là, xây dựng và tổ chức thực hiện các chương trình, dự án của tỉnh đốivới các vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa và vùng có khó khăn đặc biệt. (Điều 93 – Luật Tổ chức HĐND và UBND năm 2003) 19
  • 27. TẢI WORD KB ZALO 0917.193.864 DỊCH VỤ VIẾT LUẬN VĂN TRỌN GÓI WEBSITE: LUANVANTRUST.COM ZALO/TELE 0917.193.864 Trên cơ sở đó, nhiều văn bản QPPLdưới luật đã được ban hành, trong đó có thể kể đến các văn bản quan trọng như: - Nghị đinḥ số 05/2011/NĐ-CP ngày 14/01/2011 của Chính phủ về công tác dân tôc ̣– văn bản có tính pháp lý cao nhất của ngành từ khi thành lập đến nay; - Nghị định số 84/2012/NĐ-CP ngày 12/10/2012 của Chính phủ về quy đinḥ chƣ́ c năng, nhiêṃ vu,̣quyền haṇ, cơ cấu tổchƣ́ c của Ủy ban Dân tôc ̣; - Quyết định số 449/QĐ-TTg, ngày 12/3/2013 của Thủ tướng Chính phủ về Chiến lược công tác dân tộc đến năm 2020; - Quyết định số 33/2013/QĐ-TTg, ngày 4/6/2013 của Thủ tướng Chính phủ về việc tiếp tục thực hiện chính sách hỗ trợ di dân thực hiện định canh, định cư cho đồng bào dân tộc thiểu số đến năm 2015; - Quyết định số 551/QĐ-TTg, ngày 4/4/2013 của Thủ tướng Chính phủ (Chương trình 135) về hỗ trợ đầu tư kết cấu hạ tầng, hỗ trợ phát triển sản xuất cho các xã đặc biệt khó khăn, xã biên giới, xã an toàn khu, các thôn, bản đặc biệt khó khăn; - Quyết định số 54/2012/QĐ-TTg, ngày 4/12/2012 về chính sách cho vay vốn phát triển sản xuất đối với hộ dân tộc thiểu số đặc biệt khó khăn giai đoạn 2012 – 2015. 1.2.4. BộmáyQLNN về công tác dân tộc Tham mưu cho Đảng và Nhà nước về vấn đề dân tộc và tổ chức thực hiện CSDT là trách nhiệm của mọi cấp mọi ngành, của cả hệ thống chính trị trong đó các cơ quan công tác dân tộc, với chức năng nhiệm vụ chủ yếu là nghiên cứu, đề xuất chính sách, xây dựng và tham gia hoạch định hệ thống CSDT; phối hợp cùng các ngành, các cấp tổ chức triển khai thực hiện CSDT của Đảng và Nhà nước, bao gồm các cơ quan công tác dân tộc trực thuộc Trung ương Đảng, trực thuộc Chính phủ và cơ quan công tác dân tộc của Quốc hội. 20
  • 28. TẢI WORD KB ZALO 0917.193.864 DỊCH VỤ VIẾT LUẬN VĂN TRỌN GÓI WEBSITE: LUANVANTRUST.COM ZALO/TELE 0917.193.864 Sau Cách mang̣ Tháng tám năm 1945, cơ quan công tác dân tộc đầu tiên của Chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hoà là Nha Dân tộc thiểu số với chức năng, nhiệm vụ "Xem xét các vấn đề chính trị và hành chính thuộc về các DTTS trong nước và thắt chặt tình thân thiện giữa các dân tộc sống trên đất Việt Nam”[41]. Năm 1947, thành lập Tổ Nghiên cứu dân tộc thuộc Ban Mặt trận – Dân vận Trung ương, tiếp tục nhiệm vụ của Nha DTTS với phương hướng hoạt động công tác dân tộc phù hợp với tình hình mới. Đầu năm 1955, "Thành lập Tiểu Ban Dân tộc ở Trung ương dưới sự lãnh đạo trực tiếp của Trung ương. Về mặt chính quyền, bộ máy DTTS trực thuộc với Thủ tướng Phủ và tạm thời đặt ở Ban Nội chính”. Năm 1959, thành lập Ủy ban Dân tộc thuộc Hội đồng Chính phủ và có quyền hạn trách nhiệm ngang Bộ. “Ủy ban Dân tộc có nhiệm vụ giúp Chính phủ nghiên cứu và thực hiện CSDT nhằm tăng cường đoàn kết giữa các dân tộc theo nguyên tắc bình đẳng tương trợ và tạo điều kiện cho các DTTS tiến bộ mau chóng về mọi mặt theo chủ nghĩa xã hội". Năm 1979, Ban Bí thư Trung ương Đảng ra Quyết đinḥ số 38/QĐ-TW, ngày 14/5/1979 quy định chức năng, nhiệm vụ và tổ chức Ban Dân tộc Trung ương và của các tỉnh: “Ban Dân tộc là cơ quan tham mưu, giúp việc của Trung ương (hoặc cấp ủy địa phương) về vấn đề dân tộc ít người”. Năm 1988, Ban Bíthư Trung ương ra Quyết đinḥ số 62/QĐ-TW ngày 25/8/1998 quy đinḥ chƣ́ c năng nhiêṃ vu ̣của Ban Dân tôc ̣Trung ương. Năm 1989, Bộ Chính trị ban hành Nghị quyết số 22/NQ-TW ngày 27- 11-1989 về "Một số chủ trương, chính sách lớn phát triển kinh tế – xã hội miền núi". Đây là văn kiện quan trọng của Đảng, mở đường cho sự đổi mới hoạt động công tác dân tộc. Nghị quyết 22 chỉ rõ: “Đổi mới sự lãnh đạo của Đảng đối với miền núi; kiện toàn tổ chức và tăng cường chất lượng đội ngũ cán bộ của các cơ quan tham mưu, đủ sức giúp Trung ương cả trong công tác 21
  • 29. TẢI WORD KB ZALO 0917.193.864 DỊCH VỤ VIẾT LUẬN VĂN TRỌN GÓI WEBSITE: LUANVANTRUST.COM ZALO/TELE 0917.193.864 nghiên cứu, ban hành chính sách cũng như việc kiểm tra việc tổ chức thực hiện CSDT, chính sách kinh tế, xã hội ở miền núi”. Năm 1990, Thành lập Văn phòn g Miền núi và Dân tộc, để giúp Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng chỉ đạo công tác miền núi và dân tộc. Năm 1992, Bộ Chính trị quyết định hợp nhất hai cơ quan Ban Dân tộc Trung ương và Văn phòng Miền núi và Dân tộc để xây dựng thành cơ quan Ủy ban Dân tộc và Miền núi. Lập Ban Cán sự Đảng Ủy ban Dân tộc và Miền núi làm nhiệm vụ tham mưu cho Đảng về công tác dân tộc và miền núi [1]. Ủy ban Dân tộc và Miền núi có chức năng “quản lý nhà nước đối với lĩnh vực công tác dân tộc và miền núi trong phạm vi cả nước, đồng thời là cơ quan tham mưu cho Trung ương Đảng và Chính phủ về chính sách chung và chính sách cụ thể đối với miền núi có các DTTS [6]. Năm 1998, Uỷ ban Dân tộc và Miền núi tiếp tục được kiện toàn về tổ chức: Uỷ ban Dân tộc và Miền núi là Cơ quan của Chính phủ thực hiện chức năng QLNN về lĩnh vực công tác dân tộc và miền núi trong phạm vi cả nước, đồng thời là cơ quan tham mưu cho Trung ương Đảng về chủ trương, chính sách đối với các DTTS và miền núi [7]. Năm 2002, Uỷ ban Dân tộc và Miền núi trở lại với tên gọi ỦY BAN DÂN TỘC (như năm 1959) [45]. Uỷ ban Dân tộc là cơ quan ngang Bộ của Chính phủ có chức năng QLNN về lĩnh vực công tác dân tộc trong phạm vi cả nước; QLNN các dịch vụ công và thực hiện đại diện chủ sở hữu phần vốn của Nhà nước tại doanh nghiệp có vốn nhà nước thuộc Uỷ ban quản lý theo quy định của pháp luật [8]. Uỷ ban Dân tộc có trách nhiệm thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn quy định tại Nghị định số 86/2002/NĐ-CP ngày 05-11-2002 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ, cơ quan ngang Bộ. Trải qua nhiều giai đoạn phát triển , thay đổi chƣ́ c năng , nhiêṃ vu ̣và 22
  • 30. TẢI WORD KB ZALO 0917.193.864 DỊCH VỤ VIẾT LUẬN VĂN TRỌN GÓI WEBSITE: LUANVANTRUST.COM ZALO/TELE 0917.193.864 tên goịnhư trên , đến nay, Ủy ban Dân tộc có vị trí và chức năng “là cơ quan ngang Bộ của Chính phủ, thực hiện chức năng QLNN về công tác dân tộc trong phạm vi cả nước; QLNN các dịch vụ công thuộc phạm vi quản lý của Ủy ban Dân tộc theo quy định của pháp luật”[7]. Hệ thống cơ quan công tác dân tộc tại địa phương được quy định tại Nghị định số 53/2004/NĐ-CP ngày 18-2-2004 về kiện toàn tổ chức bộ máy làm công tác dân tộc thuộc Uỷ ban nhân dân các cấp: - Thành lập Ban Dân tộc là cơ quan tham mưu, giúp Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh thực hiện chức năng QLNN về lĩnh vực công tác dân tộc, có con dấu, tài khoản riêng khi có ít nhất một trong ba tiêu chí: “Có trên 20.000 người DTTS sống tập trung thành cộng đồng làng, bản” hoặc “Có dưới 5.000 người DTTS đang cần Nhà nước tập trung giúp đỡ, hỗ trợ phát triển” hoặc “Có đồng bào DTTS sinh sống ở địa bàn xung yếu về an ninh, quốc phòng; địa bàn xen canh, xen cư; biên giới có đông đồng bào DTTS nước ta và nước láng giềng thường xuyên qua lại”. Đối với những tỉnh có đồng bào DTTS sinh sống nhưng chưa đáp ứng các tiêu chí trên thì tổ chức làm công tác dân tộc theo một trong hai mô hình: “Ban Dân tộc trực thuộc Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh, chịu sự lãnh đạo trực tiếp Uỷ ban nhân dân tỉnh về công tác chuyên môn, Văn phòng Uỷ ban nhân dân tỉnh đảm bảo cơ sở vật chất, kinh phí, phương tiện và điều kiện làm việc” hoặc “Sở có chức năng QLNN đa ngành, đa lĩnh vực, trong đó có công tác dân tộc và công tác chuyên môn khác có liên quan nhiều đến công tác dân tộc trực thuộc Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh”. - Thành lập Phòng Dân tộc thuộc Uỷ ban nhân dân cấp huyện khi có một trong hai tiêu chí: “Có ít nhất 5.000 người DTTS đang cần Nhà nước tập trung giúp đỡ, hỗ trợ phát triển” hoặc “Có đồng bào DTTS sinh sống ở địa bàn xung yếu về an ninh, quốc phòng; địa bàn xen canh, xen cư; biên giới có đông đồng bào DTTS nước ta và nước láng giềng thường xuyên qua lại”. 23
  • 31. TẢI WORD KB ZALO 0917.193.864 DỊCH VỤ VIẾT LUẬN VĂN TRỌN GÓI WEBSITE: LUANVANTRUST.COM ZALO/TELE 0917.193.864 Đối với những huyện có đồng bào DTTS sinh sống nhưng chưa đủ các tiêu chí trên thì tổ chức làm công tác dân tộc thực hiện theo mô hình: “Thành lập Phòng QLNN đa ngành, đa lĩnh vực, trong đó có công tác dân tộc và công tác chuyên môn khác có liên quan nhiều đến công tác dân tộc trực thuộc Uỷ ban nhân dân cấp huyện” hoặc “Bố trí cán bộ chuyên trách công tác dân tộc trong Văn phòng HĐND và Uỷ ban nhân dân hoặc phòng chuyên môn khác hiện có của Uỷ ban nhân dân cấp huyện”. - Đối với xã, phường, thị trấn có đồng bào DTTS sinh sống trên địa bàn không thành lập tổ chức riêng, nhưng phân công một ủy viên Uỷ ban nhân dân cấp xã kiêm nhiệm theo dõi tổ chức thực hiện công tác dân tộc. Sau 04 năm thực hiện Nghị định số 53/2004/NĐ-CP ngày 18-2-2004 về kiện toàn tổ chức bộ máy làm công tác dân tộc thuộc Uỷ ban nhân dân các cấp, ngày 04/02/2008, Chính phủ ban hành Nghị định số 14/2008/NĐ-CP quy định tổ chức các cơ quan chuyên môn thuộc UBND huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh; theo đó Phòng Dân tộc các huyện được sát nhập vào Văn phòng HĐND - UBND huyện hoặc đơn vị chức năng khác của huyện. Đầu mối tổ chức Phòng Dân tộc thuộc UBND cấp huyện không còn. Nghị định số 12/2010/NĐ-CP ngày 26/02/2010 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 14/2008/NĐ-CP quyết định tái thành lập “Phòng Dân tộc: Tham mưu, giúp Uỷ ban nhân dân cấp huyện thực hiện chức năng QLNN về công tác dân tộc”. Nghị định số 24/2014/NĐ-CP ngày 04/4/2014 của Chính phủ quy định tổ chức các cơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; theo đó, Ban Dân tộc là một trong những sở đặc thù được tổ chức ở một số địa phương. Ban Dân tộc là cơ quan “tham mưu, giúp UBND cấp tỉnh QLNN về: Công tác dân tộc”. Ban Dân tộc ở các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương khi đảm bảo có 2 (hai) trong 3 (ba) tiêu chí sau: 24
  • 32. TẢI WORD KB ZALO 0917.193.864 DỊCH VỤ VIẾT LUẬN VĂN TRỌN GÓI WEBSITE: LUANVANTRUST.COM ZALO/TELE 0917.193.864 Một là, có trên 20.000 (hai mươi nghìn) người DTTS sống tập trung thành cộng đồng, làng, bản; Hai là, có trên 5.000 (năm nghìn) người DTTS đang cần Nhà nước tập trung giúp đỡ, hỗ trợ phát triển; Ba là, có đồng bào DTTS sinh sống ở địa bàn xung yếu về an ninh, quốc phòng; địa bàn xen canh, xen cư; biên giới có đông đồng bào DTTS nước ta và nước láng giềng thường xuyên qua lại. Đối với những tỉnh có đồng bào DTTS sinh sống nhưng chưa đáp ứng các tiêu chí như trên thì thành lập Phòng Dân tộc (hoặc bố trí công chức) làm công tác dân tộc thuộc Văn phòng UBND cấp tỉnh. Phòng Dân tộc (hoặc công chức) làm công tác dân tộc chịu sự chỉ đạo trực tiếp của UBND cấp tỉnh. Văn phòng UBND cấp tỉnh đảm bảo cơ sở vật chất và hành chính quản trị cho hoạt động của Phòng Dân tộc. 1.2.5. Nội dung QLNN về công tác dân tộc Trong quá trình triển khai hoạt động QLNN về công tác dân tộc ở nước ta, nội dung QLNN về công tác dân tộc ngày càng được xác lập rõ hơn, gồm: Một là, ban hành và chỉ đạo thực hiện chiến lược, chương trình mục tiêu quốc gia, quy hoạch, kế hoạch, chính sách về lĩnh vực công tác dân tộc. Hai là, ban hành các văn bản QPPLvề công tác dân tộc; xây dựng và tổ chức thực hiện các CSDT, chính sách đặc thù, các chương trình, dự án, đề án phát triển vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, ĐBKK; tiêu chí phân định vùng dân tộc theo trình độ phát triển, tiêu chí xác định thành phần dân tộc, tiêu chí về chuẩn đói nghèo đối với vùng dân tộc thiểu số; xây dựng chính sách đào tạo nguồn nhân lực, nâng cao dân trí, bảo tồn và phát triển văn hóa các dân tộc thiểu số. Ba là, kiện toàn tổ chức bộ máy cơ quan làm công tác dân tộc từ Trung ương đến cơ sở; thực hiện phân công, phân cấp có hiệu quả trong lĩnh vực công tác dân tộc. 25
  • 33. TẢI WORD KB ZALO 0917.193.864 DỊCH VỤ VIẾT LUẬN VĂN TRỌN GÓI WEBSITE: LUANVANTRUST.COM ZALO/TELE 0917.193.864 Bốn là, huy động và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực đầu tư cho vùng dân tộc thiểu số. Năm là, kiểm tra, thanh tra, sơ kết, tổng kết, đánh giá việc thực hiện chính sách, chương trình, dự án ở vùng dân tộc thiểu số; việc chấp hành pháp luật về công tác dân tộc, phòng, chống tham nhũng, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, giải quyết khiếu nại, tố cáo liên quan đến công tác dân tộc theo quy định của pháp luật. Sáu là, tuyên truyền, giáo dục chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước bằng nhiều biện pháp, hình thức để đồng bào các dân tộc hiểu rõ và chủ động tham gia vào quá trình thực hiện. Tuyên truyền về truyền thống đoàn kết của các dân tộc trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Tổ chức tốt các phong trào tương trợ, giúp đỡ lẫn nhau giữa các dân tộc trong cộng đồng. Tổ chức hoạt động kết nghĩa giữa các địa phương nhằm tương trợ phát triển kinh tế - xã hội, xóa đói, giảm nghèo, giải quyết khó khăn trong cuộc sống. Bảy là, quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng, quản lý cán bộ người DTTS trong hệ thống chính trị và cán bộ trong hệ thống cơ quan làm công tác dân tộc. Tám là, xây dựng hệ thống thông tin cơ sở dữ liệu về công tác dân tộc. Chín là, thẩm định các chương trình, dự án, đề án, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số. Mười là, nghiên cứu lý luận và tổng kết thực tiễn tình hình công tác dân tộc, chiến lược công tác dân tộc, CSDT, QLNN về lĩnh vực công tác dân tộc. Mười một là, hợp tác quốc tế về công tác dân tộc, phối hợp với các tổ chức, cá nhân nước ngoài, tổ chức quốc tế trong việc nghiên cứu, trao đổi kinh nghiệm về công tác dân tộc; khuyến khích việc giúp đỡ, hỗ trợ đầu tư phát triển vùng dân tộc thiểu số, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội 26
  • 34. TẢI WORD KB ZALO 0917.193.864 DỊCH VỤ VIẾT LUẬN VĂN TRỌN GÓI WEBSITE: LUANVANTRUST.COM ZALO/TELE 0917.193.864 khó khăn và ĐBKK thực hiện tốt công tác dân tộc và CSDT theo quy định của pháp luật. 1.3. Những yếu tố tác động đến QLNN về công tác dân tộc Hoạt động QLNN về công tác dân tộc từ trung ương đến địa phương chịu ảnh hưởng rất nhiều bởi các yếu tố tác động, bao gồm yếu tố chủ quan và yếu tố khách quan: 1.3.1. Yếu tố khách quan 1.3.1.1. Tính chất, đặc điểm, mức độ phức tạp và quy mô, phạm vi đối tượng quản lý Phạm vi, đối tượng QLNN về công tác dân tộc là vùng dân tộc, miền núi: từ những xã có điều kiện kinh tế xã hội khó khăn (xã khu vực I, khu vực II) đến xã, thôn có điều kiện kinh tế-xã hội khó khăn nhất (xã khu vực III, thôn đặc biệt khó khăn). Khu vực này thường thuộc địa bàn vùng sâu, vùng xa, biên giới, biển đảo; địa hình đi lại khó khăn; điểm xuất phát thấp, trình độ phát triển chưa cao; dân cư phần lớn thuộc nhóm có thu nhập thấp; tỷ lệ hộ nghèo, cận nghèo cao; một bộ phận đồng bào chưa biết chữ, không thể nghe, nói được Tiếng Việt; trình độ dân trí nhìn chung còn hạn chế; nhiều nơi còn tồn tại tập quán lạc hậu; là địa bàn thường bị các thế lực phản động lợi dụng tạo nên “vấn đề dân tộc”, “vấn đề tôn giáo”, “nhân quyền”... Vì thế, việc QLNN về công tác dân tộc thường khó khăn, phức tạp. Công tác dân tộc có tính đa ngành, đa lĩnh vực. Tính chất, đặc điểm, mức độ phức tạp của đối tượng quản lý càng cao bao nhiêu; quy mô, phạm vi đối tượng quản lý càng rộng bao nhiêu thì yếu tố tác động, ảnh hưởng của nó đối với QLNN về công tác dân tộc càng lớn bấy nhiêu. 1.3.1.2. Yếu tố kinh tế, mức độ pháttriển kinh tế-xã hội của địa phương Sự nghiệp QLNN về công tác dân tộc chịu sự tác động, ảnh hưởng rất lớn bởi yếu tố kinh tế, nhất là chịu sự tác động bởi mức độ phát triển kinh tế 27
  • 35. TẢI WORD KB ZALO 0917.193.864 DỊCH VỤ VIẾT LUẬN VĂN TRỌN GÓI WEBSITE: LUANVANTRUST.COM ZALO/TELE 0917.193.864 của đất nước và của từng địa phương. Tư tưởng xuyên suốt của Chủ tịch Hồ Chí Minh về xây dựng và phát triển miền núi là làm cho miền núi tiến kịp miền xuôi, làm cho đồng bào các DTTS được hưởng ngày càng đầy đủ hơn những quyền lợi về kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội... Mục tiêu QLNN về công tác dân tộc là phát triển kinh tế - xã hội toàn diện, nhanh, bền vững; đẩy mạnh giảm nghèo vùng dân tộc thiểu số, rút ngắn khoảng cách chênh lệch về trình độ phát triển giữa các dân tộc; giảm dần vùng ĐBKK... Muốn thực hiện được mục tiêu này phải nhờ vào sự phát triển kinh tế. Kinh tế phát triển sẽ tạo ra nguồn lực cơ sở vật chất, nguồn tài chính đầu tư, hỗ trợ phát triển kinh tế-xã hội vùng dân tộc, miền núi. Kinh tế là tiền đề cơ sở, là công cụ, là động lực QLNN về công tác dân tộc. Thực tế cho thấy, ở những giai đoạn kinh tế nước nhà phát triển thì nguồn lực đầu tư, hỗ trợ phát triển kinh tế-xã hội vùng dân tộc, miền núi được dồi dào, mục tiêu QLNN về công tác dân tộc trong giai đoạn đó dễ dàng được thực hiện. Giai đoạn kinh tế đất nước khó khăn thì nguồn lực đầu tư, hỗ trợ phát triển kinh tế-xã hội vùng dân tộc, miền núi sẽ khó khăn; mục tiêu QLNN về công tác dân tộc trong giai đoạn đó khó thực hiện. Trong những năm qua, nước ta đã có bước tiến dài về hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, trọng tâm là tạo lập môi trường cạnh tranh bình đẳng và cải cách hành chính. Trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, trước hết phải tôn trọng đầy đủ các quy luật của kinh tế thị trường, đồng thời phải có công cụ điều tiết và chính sách phân phối để bảo đảm công bằng và tiến bộ xã hội. Trong suốt quá trình cách mạng Việt Nam, quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về chính sách dân tộc là nhất quán, theo nguyên tắc: các dân tộc bình đẳng, đoàn kết, tương trợ nhau cùng phát triển. Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta ngày nay không hề mâu thuẫn với mục tiêu QLNN về công tác dân tộc vì nền 28
  • 36. TẢI WORD KB ZALO 0917.193.864 DỊCH VỤ VIẾT LUẬN VĂN TRỌN GÓI WEBSITE: LUANVANTRUST.COM ZALO/TELE 0917.193.864 kinh tế đó có công cụ điều tiết và chính sách phân phối để bảo đảm công bằng và tiến bộ xã hội. Tuy nhiên, nếu chỉ đề cao, tôn trọng các quy luật của kinh tế thị trường mà coi nhẹ công cụ điều tiết và chính sách phân phối để bảo đảm công bằng và tiến bộ xã hội thì mọi hoạt động QLNN về công tác dân tộc chắc sẽ bị tác động, ảnh hưởng tiêu cực. Ở tỉnh Quảng Ninh, trong những năm qua, nhờ có sự phát triển kinh tế- xã hội của tỉnh ở mức cao, công tác quản lý nhà nước về công tác dân tộc đã được tỉnh quan tâm đúng mức. Vì tỉnh tự cân đối được ngân sách nên vùng dân tộc, miền núi ngày càng được tỉnh quan tâm hỗ trợ, đầu tư phát triển. Các chương trình, dự án, chính sách dân tộc do Ban Dân tộc tỉnh tham mưu, quản lý và tổ chức thực hiện đều được đảm bảo về nguồn lực và hiệu quả. Vì thế, mức độ phát triển kinh tế-xã hội của địa phương được xác định là yếu tố tác động, ảnh hưởng rất lớn đến QLNN về công tác dân tộc. 1.3.1.3. Yếu tố chính trị, tình hình an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội vùng dân tộc, miền núi. Cùng với yếu tố kinh tế, yếu tố chính trị, nhất là về tình hình an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội vùng dân tộc, miền núi cũng là một trong những yếu tố tác động, ảnh hưởng không nhỏ tới hoạt động QLNN về công tác dân tộc. Yếu tố chính trị định hướng hoạt động QLNN về công tác dân tộc. Sự định hướng tích cực, tiến bộ sẽ giúp cho hoạt động QLNN về công tác dân tộc theo hướng tích cực, tiến bộ. Cổ nhân có câu: “An cư, lạc nghiệp”; sự nghiệp phát triển kinh tế-xã hội vùng dân tộc, miền núi phụ thuộc rất nhiều vào tình hình an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội trong vùng. Thực tiễn 03 vùng dân tộc, miền núi: Tây Bắc, Tây Nguyên, Tây Nam bộ trong thập kỷ qua đã chứng minh điều đó. Ở Quảng Ninh, nhờ tình hình an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội vùng dân tộc, miền núi trong những năm qua cơ bản được ổn định, sự nghiệp QLNN về công tác dân tộc được diễn tiến bình thường và hiệu quả. 29
  • 37. TẢI WORD KB ZALO 0917.193.864 DỊCH VỤ VIẾT LUẬN VĂN TRỌN GÓI WEBSITE: LUANVANTRUST.COM ZALO/TELE 0917.193.864 1.3.1.4. Yếu tố văn hóa – xã hội, đặc điểm lịch sử, văn hóa, xã hội vùng dân tộc, miền núi Cũng như các yếu tố kinh tế, chính trị, yếu tố văn hóa-xã hội, nhất là đặc điểm lịch sử, văn hóa, xã hội vùng dân tộc, miền núi có tác động, ảnh hưởng khá lớn đến QLNN về công tác dân tộc. Trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam, các dân tộc đều bình đẳng, có chung chế độ chính trị, nhà nước, luật pháp, kinh tế, văn hoá nhưng lại có văn hoá tộc người (ngôn ngữ, phong tục, tập quán, cách tư duy, lối sống…) riêng của mình. Mỗi dân tộc có nền văn hóa, ngôn ngữ, tôn giáo tín ngưỡng truyền thống riêng và phát triển không đều nhau; cá biệt, có những dân tộc rất ít người, không thể tự phát triển. QLNN về công tác dân tộc không thế không quan tâm tới yếu tố văn hóa - xã hội; đặc điểm lịch sử, văn hóa, xã hội của từng dân tộc và của vùng dân tộc, miền núi. Trong thực tế, QLNN về công tác dân tộc không chỉ dùng một phương pháp quản lý đơn lẻ mà trong từng lĩnh vực, từng vùng lãnh thổ và từng vùng dân tộc khác nhau được sử dụng những phương pháp quản lý phù hợp và thường áp dụng tổng hợp các nhóm phương pháp trong QLNN mới đem lại hiệu quả. 1.3.1.5. Mức độ hiện đại hóa công sở, trang thiết bị, phương tiện làm việc và ứng dụng công nghệ thông tin. Hoạt động QLNN về công tác dân tộc rất cần các điều kiện, phương tiện để thực thi nhiệm vụ. Mức độ hiện đại hóa công sở, trang thiết bị, phương tiện làm việc và ứng dụng công nghệ thông tin là yếu tố khách quan tác động, ảnh hưởng trực tiếp tới QLNN về công tác dân tộc. Việc triển khai tổ chức thực hiện các chương trình, dự án, chính sách dân tộc tại địa bàn vùng sâu, vùng xa, biên giới, biển đảo; địa hình đi lại khó khăn; việc triển khai công tác thông tin, tuyên truyền tới một bộ phận đồng bào chưa biết chữ, không thể nghe, nói được Tiếng Việt; trình độ dân trí nhìn chung còn hạn chế; nhiều nơi còn tồn tại tập quán lạc hậu; là địa bàn thường bị các thế lực phản động lợi 30
  • 38. TẢI WORD KB ZALO 0917.193.864 DỊCH VỤ VIẾT LUẬN VĂN TRỌN GÓI WEBSITE: LUANVANTRUST.COM ZALO/TELE 0917.193.864 dụng tạo nên “vấn đề dân tộc”, “vấn đề tôn giáo”, “nhân quyền”...; một lĩnh vực công tác khó khăn, phức tạp và nhạy cảm trong thời đại bùng nổ thông tin, nhu cầu thông tin cần phải được cung cấp kịp thời, nên mức độ hiện đại hóa công sở, đặc biệt là hiện đại hóa trang thiết bị, phương tiện làm việc và ứng dụng công nghệ thông tin tác động, ảnh hưởng rất lớn đến QLNN về công tác dân tộc. 1.3.2. Yếu tố chủ quan 1.3.2.1. Nhữngyếu tố đặcthù của ngành quản lý nhà nước về công tác dân tộc Công tác dân tộc có tính đặc thù; là lĩnh vực đa ngành, đa lĩnh vực và cần có sự tham gia của nhiều ngành trong hệ thống chính trị. Công tác dân tộc đòi hỏi cán bộ phải hiểu biết chuyên môn đa ngành, có tâm huyết đối với sự nghiệp, có kiến thức quản lý nhà nước và năng lực chuyên môn tốt, hiểu rõ đặc điểm dân tộc, ngôn ngữ, phong tục, tập quán và văn hóa truyền thống của đồng bào; phải gần dân, hiểu dân và trọng dân và có kỹ năng vận động quần chúng. Công tác dân tộc được thực hiện trên địa bàn vùng dân tộc, miền núi, thường là vùng trọng yếu, phên giậu của Tổ quốc, địa hình chia cắt phức tạp, thường xuyên chịu ảnh hưởng của thiên tai, dịch bệnh, cơ sở hạ tầng thấp kém, tỉ lệ đói nghèo cao, cũng là địa bàn xung yếu, nhạy cảm về an ninh, chính trị. Tần suất công tác của đội ngũ cán bộ làm công tác dân tộc đến địa bàn vùng dân tộc, miền núi thường là nhiều hơn các ngành khác. Cơ quan làm công tác dân tộc phải thường xuyên xuống cơ sở, nắm bắt tình hình, tìm hiểu tâm tư nguyện vọng của đồng bào để đề xuất xây dựng chủ trương, chính sách, đồng thời phải tổ chức triển khai thực hiện, công tác thanh tra, kiểm tra việc thực hiện các chương trình, dự án, chính sách dân tộc; thăm hỏi, động viên, vận động đồng bào, giải quyết, xử lý những vấn đề phát sinh trên địa bàn vùng dân tộc, miền núi. Yếu tố đặc thù của ngành công tác dân tộc là yếu tố chủ quan tác đông, ảnh hưởng rất lớn tới QLNN về công tác dân tộc. 31
  • 39. TẢI WORD KB ZALO 0917.193.864 DỊCH VỤ VIẾT LUẬN VĂN TRỌN GÓI WEBSITE: LUANVANTRUST.COM ZALO/TELE 0917.193.864 1.3.2.2. Mức độ hoàn thiện của cơ chế quản lý và hệ thống bộ máy quản lý Hiện nay, hệ thống tổ chức bộ máy cơ quan công tác dân tộc từ Trung ương đến địa phương chưa hoàn chỉnh, thiếu đồng bộ và thiếu tính ổn định. Cơ chế quản lý nhà nước về công tác dân tộc đã được hình thành, từng bước hoàn thiện. Trong hệ thống bộ máy QLNN về công tác dân tộc, tỷ lệ cán bộ là người dân tộc thiểu số chiếm tỷ lệ cao nhất so với các Bộ, ngành khác. Do biên chế của hệ thống cơ quan công tác dân tộc còn hạn chế nên kinh phí được giao cũng rất hạn hẹp theo cơ chế khoán chi hiện nay. Ngành công tác dân tộc chưa xây dựng được tiêu chuẩn chức danh theo nghề đối với đội ngũ cán bộ làm công tác dân tộc như một số ngành, nghề khác để được hưởng chế độ phụ cấp nghề theo quy định hiện hành. Nguyên nhân là do cơ quan công tác dân tộc có nhiều biến động, thiếu ổn định; việc tổ chức đào tạo, bồi dưỡng cán bộ chưa đồng bộ, chưa đáp ứng được quy chuẩn nghề nghiệp chung. Mặt khác, công tác dân tộc có tính tổng hợp, mang tính chất đa ngành, đa lĩnh vực nên rất khó trong việc chuẩn hóa tiêu chuẩn chức danh. Thực tế trên khẳng định: Mức độ hoàn thiện của cơ chế quản lý và hệ thống bộ máy quản lý có tác động, ảnh hưởng rất lớn tới QLNN về công tác dân tộc. 1.3.2.3. Chấtlượng, số lượng đội ngũ cán bộ, công chức. Đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức làm công tác dân tộc có vai trò rất quan trọng trong việc hoạch định và quyết định sự thành công hay thất bại trong sự nghiệp QLNN về công tác dân tộc. Chất lượng, số lượng đội ngũ cán bộ, công chức có tính quyết định trong QLNN về công tác dân tộc. Đội ngũ cán bộ, công chức đủ về số lượng, đảm bảo về chất lượng mới thực hiện được QLNN về công tác dân tộc hiệu quả và ngược lại. 32
  • 40. TẢI WORD KB ZALO 0917.193.864 DỊCH VỤ VIẾT LUẬN VĂN TRỌN GÓI WEBSITE: LUANVANTRUST.COM ZALO/TELE 0917.193.864 Kết luận Chương 1 Dân tộc là một cộng đồng người có mối liên hệ chặt chẽ và bền vững được hình thành trong quá trình lịch sử trên cơ sở có chung phương thức sinh hoạt kinh tế, có ngôn ngữ riêng, có tâm lý và ý thức riêng, kết tinh trong nền văn hóa của dân tộc và cư trú trên một vùng lãnh thổ nhất định. Dân tộc là một bộ phận của quốc gia. Ví dụ như dân tộc Kinh, Tày, Nùng… QLNN về công tác dân tộc là một bộ phận cấu thành của hệ thống QLNN. Quản lý nhà nước về công tác dân tộc là hoạt động của các cơ quan nhà nước (trong đó trước hết và chủ yếu là cơ quan hành chính nhà nước), cá nhân có thẩm quyền, trên cơ sở Hiến pháp, luật và để thi hành Hiến pháp, luật nhằm tác động đến công tác dân tộc để đạt được mục đích đã được xác định trước. Chủ thể quản lý nhà nước về lĩnh vực công tác dân tộc là hệ thống cơ quan làm công tác quản lý nhà nước về lĩnh vực công tác dân tộc từ Trung ương xuống địa phương (Uỷ ban Dân tộc; UBND tỉnh, Cơ quan công tác dân tộc thuộc UBND cấp tỉnh; UBND cấp huyện, Cơ quan công tác dân tộc thuộc UBND cấp huyện; UBND cấp xã, Cán bộ kiêm nhiệm theo dõi công tác dân tộc thuộc UBND cấp xã). Đối tượng QLNN về công tác dân tộc bao gồm quản lý toàn bộ các hoạt động kinh tế - xã hội diễn ra trong đời sống gắn với vùng cư trú của đồng bào các dân tộc thiểu số. Cơ sở pháp lý của QLNN về công tác dân tộc là Hiến pháp năm 2013, Luật Tổ chức Chính phủ năm 2001, Luật Tổ chức HĐND và UBND năm 2003 và các văn bản QPPL quy định về công tác dân tộc Quản lý nhà nước về công tác dân tộc cũng giống như các hoạt động quản lý nhà nước khác đều bị ảnh hưởng bởi tác động của các yếu tố như kinh tế, chính trị, văn hóa – xã hội, mức độ hoàn thiện của cơ chế quản lý và bộ máy quản lý, chất lượng, số lượng đội ngũ cán bộ công chức… 33
  • 41. TẢI WORD KB ZALO 0917.193.864 DỊCH VỤ VIẾT LUẬN VĂN TRỌN GÓI WEBSITE: LUANVANTRUST.COM ZALO/TELE 0917.193.864 Chương 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CÔNG TÁC DÂN TỘC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NINH 2.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh tỉnh Quảng Ninh 2.1.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, quốc phòng an ninh tỉnh quảng ninh 1.2.1.1. Điều kiện tự nhiên Quảng Ninh là một tỉnh miền núi, biên giới và hải đảo, được ví như “đất nước Việt Nam thu nhỏ”. Trung tâm tỉnh cách Thủ đô Hà Nội 175km. Phía Bắc của tỉnh giáp nước CHND Trung Hoa; phía Tây giáp các tỉnh: Lạng Sơn, Bắc Giang, Hải Dương; phía Nam và phía Đông giáp thành phố Hải Phòng và Vịnh Bắc bộ. Là một cực trong tam giác phát triển Bắc Bộ: Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh, tỉnh Quảng Ninh có quan hệ mật thiết về các hoạt động kinh tế, khoa học và văn hóa – xã hội với Thủ đô Hà Nội, thành phố Hải Phòng và các tỉnh đồng bằng trung du Bắc bộ. Quảng Ninh có 118,825km đường biên giới với Trung Quốc, một khu vực đang phát triển rất sôi động với chính sách mở cửa, đặt Quảng Ninh ở vào vị thế vừa cạnh tranh, vừa phải tăng cường tiềm lực kinh tế - quốc phòng để chủ động trong mọi tình huống. Về địa hình, Quảng Ninh là một tỉnh có địa hình miền núi, trung du và ven biển. Về cảnh quan, Quảng Ninh có hơn 600 danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, đặc biệt có Vịnh Hạ Long 2 lần được UNESCO công nhận là Di sản thiên nhiên của thế giới, vừa được vinh danh là kỳ quan, có quần thể di tích thời Trần, tiêu biểu là Khu Di tích lịch sử và danh thắng Yên Tử, hàng năm có rất nhiều lễ hội, là tiềm năng lớn để phát triển các loại hình du lịch. 34
  • 42. TẢI WORD KB ZALO 0917.193.864 DỊCH VỤ VIẾT LUẬN VĂN TRỌN GÓI WEBSITE: LUANVANTRUST.COM ZALO/TELE 0917.193.864 2.1.1.2. Kinh tế - xã hội Quảng Ninh là một vùng có những đặc điểm riêng về kinh tế - xã hội, một vùng đất được vua Lê Thánh Tông ở thế kỷ XV mô tả: “ngư diêm như thổ dân xu tiện, hòa đạo vô điền phú bạc chinh”. Cụ Đào Duy Anh dịch là “Đất nhiều cá, muối, dân no đủ. Ruộng thiếu hoa mầu, thuế nhẹ nhàng”. Nhà sử học Phan Huy Chú viết rằng: “Đất trong phủ (Hải Đông) núi biển nhiều mà ruộng nương ít, dân buôn bán kiếm lợi, làm ruộng, trồng dâu ít. Việc đánh thuế không giống như các trấn”[52, tr.89]. Ngày nay, kinh tế Quảng Ninh có nhiều lợi thế về địa lý và nguồn tài nguyên. Với vị trí địa đầu và có nhiều cửa khẩu nên thuế xuất nhập khẩu ở Quảng Ninh tăng nhanh và chiếm một tỷ trọng lớn trong nguồn thu của tỉnh. Hệ thống cảng biển và cửa khẩu không chỉ tạo nguồn thu và đẩy mạnh ngoại thương của tỉnh mà còn thúc đẩy sản xuất trong nội địa. Ảnh hưởng của vùng cửa ngõ đã tác động đến tất cả các ngành kinh tế của tỉnh từ công nghiệp đến du lịch; từ công nghiệp đến nông, lâm, ngư nghiệp và thương mại, dịch vụ. Quảng Ninh đã thực sự trở thành mũi nhọn, một chân kiềng trong tam giác kinh tế Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh, đã có ý nghĩa liên kết và làm đầu tầu thúc đẩy kinh tế cho các tỉnh phía Bắc. Quảng Ninh còn có nguồn tài nguyên khoáng sản giàu có, nhất là than đá, đá vôi, đất sét, tài nguyên biển... là điều kiện để phát triển trung tâm khai khoáng, trung tâm nhiệt điện, vật liệu xây dựng của cả nước. Con người và xã hội Quảng Ninh là nơi hội tụ, giao thoa, sự thống nhất trong đa dạng của nền văn minh Sông Hồng, có truyền thống cách mạng của giai cấp công nhân Vùng Mỏ với di sản tinh thần vô giá “kỷ luật và đồng tâm” và có chỉ số phát triển con người (HDI) thuộc nhóm cao trong cả nước. Trong những năm qua, tình hình kinh tế – xã hội của tỉnh Quảng Ninh tiếp tuc ̣ phát triển toàn diêṇ , duy trìtốc đô ̣tăng trưởng cao , tiềm lưc ̣, quy mô nền kinh tếtăng manḥ[51]. 35
  • 43. TẢI WORD KB ZALO 0917.193.864 DỊCH VỤ VIẾT LUẬN VĂN TRỌN GÓI WEBSITE: LUANVANTRUST.COM ZALO/TELE 0917.193.864 2.1.1.3. Quốcphòng, an ninh Là một tỉnh miền núi, ven biển, biên giới phía Đông Bắc của nước Việt Nam, phía Bắc giáp Trung Quốc, phía Đông và phía Đông-Nam là biển, các dãy đảo đất và đảo đá vôi vây quanh như lũy thành. Vị trí tỉnh Quảng Ninh thực hiểm yếu và là địa đầu bảo vệ biên cương phía Đông Bắc Việt Nam [40, tr.89]. Trong những năm qua, công tác quốc phòng, an ninh trên địa bàn tỉnh luôn đảm bảo. Tỉnh tập trung đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng, phát triển kinh tế-xã hội gắn với đảm bảo vững chắc quốc phòng, an ninh, góp phần thực hiện tốt hai nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Trên địa bàn Quảng Ninh chưa để xảy ra khủng bố, bạo loạn, gây rối về an ninh chính trị. Tuy vậy, tình hình an ninh xã hội trên địa bàn tỉnh tiềm ẩn yếu tố gây mất ổn định, nhất là an ninh nội bộ, tôn giáo. 2.1.2. Tình hình kinh tế - xã hội vùng dân tộc, miền núi; công tác địnhcanh, địnhcư và vấn đề nhân dân qua lại biên giới tỉnh Quảng Ninh trong những năm qua 2.1.2.1. Tình hình kinh tế - xã hội vùng dân tộc, miền núi Trong 186 xã, phường, thị trấn thuộc 14 đơn vị hành chính cấp huyện (04 thành phố, 01 thị xã và 09 huyện) ở Quảng Ninh, vùng dân tộc, miền núi của tỉnh gồm 113/186 xã, phường (trong đó có 22 xã khu vực III, 12 xã khu vực II và 79 xã khu vực I). Dọc tuyến biên giới trên đất liền giáp Trung quốc có 10 xã (gồm 34 thôn, bản) và 07 phường giáp biên [phụ lục 1A, 1B, 1C]. Vùng dân tộc, miền núi tỉnh Quảng Ninh chiếm hơn 85% diện tích của tỉnh, có vị trí trọng yếu về an ninh, quốc phòng và có số dân chiếm hơn 50% dân số của tỉnh. Theo số liệu Tổng điều tra dân số năm 2009, dân số tỉnh Quảng Ninh có 1.144.381 người với 22 thành phần dân tộc. Trong đó, thành phần dân tộc 36