SlideShare a Scribd company logo
1 of 64
ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
….….
HOÀNG THỊ NGÂN HÀ
NGHIÊN CỨU ĐIỀU CHẾ NANO BẠC
TRONG CHITOSAN OLIGOSACCHARIDE
ỨNG DỤNG TRONG KHÁNG KHUẨN VÀ KHÁNG NẤM
LUẬN VĂN THẠC SĨ HOÁ HỌC
Thừa Thiên Huế, năm 2017
ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
….….
HOÀNG THỊ NGÂN HÀ
NGHIÊN CỨU ĐIỀU CHẾ NANO BẠC
TRONG CHITOSAN OLIGOSACCHARIDE
ỨNG DỤNG TRONG KHÁNG KHUẨN VÀ KHÁNG NẤM
CHUYÊN NGÀNH: HOÁ LÝ THUYẾT VÀ HOÁ LÝ
MÃ SỐ: 62 44 01 19
LUẬN VĂN THẠC SĨ HOÁ HỌC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS TRẦN THÁI HOÀ
Thừa Thiên Huế, năm 2017
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu và
kết quả nghiên cứu ghi trong luận văn là trung thực, được các đồng tác giả cho phép
sử dụng và chưa từng được công bố trong bất kỳ một công trình nào khác.
Họ tên tác giả
Hoàng Thị Ngân Hà
LỜI CẢM ƠN
Những lời đầu tiên xin được bày tỏ lòng biết ơn chân
thành đến GS. TS. Trần Thái Hòa đã tận tình hướng dẫn, chỉ
bảo và giúp đỡ tôi để tôi có thể hoàn thành luận văn thạc sĩ của
mình.
Tiếp theo gửi lời cảm ơn đến cô Nguyễn Thị Thanh Hải đã
hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong quá trình làm thực nghiệm, viết và
hoàn thành bài luận.
Xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong bộ môn Hóa lý
thuyết và hóa lý, các bạn cùng làm luận văn đã tận tình giúp đỡ,
tạo điều kiện thuận lợi nhất trong quá trình làm thực nghiệm.
Xin chân thành cảm ơn !
Trang 1
MỤC LỤC
Trang phụ bìa ..............................................................................................................i
Lời cam đoan..............................................................................................................ii
Lời cảm ơn ...............................................................................................................iii
Mục lục.......................................................................................................................1
Danh mục các bảng ....................................................................................................4
Danh mục các hình vẽ, đồ thị.....................................................................................4
MỞ ĐẦU....................................................................................................................6
NỘI DUNG ................................................................................................................8
Chương 1: TỔNG QUAN..........................................................................................8
1.1. Tổng quan về khoa học nano và công nghệ nano. ..............................................8
1.2. Tổng quan về nano bạc .......................................................................................8
1.2.1. Giới thiệu về nano bạc .....................................................................................8
1.2.2. Các phương pháp tổng hợp nano bạc...............................................................8
1.2.3. Tính chất dao động cộng hưởng plasmon bề mặt ............................................9
1.2.4. Cơ chế diệt khuẩn của nano bạc.....................................................................10
1.2.5. Ứng dụng của nano bạc..................................................................................14
1.3. Giới thiệu nano silica ........................................................................................15
1.3.1. Tính chất.........................................................................................................15
1.3.2. Ứng dụng........................................................................................................15
1.4. Giới thiệu về chitosan, chitosan oligosaccharic (COS) ....................................16
1.4.1. Giới thiệu về chitosan ....................................................................................16
1.4.2. Giới thiệu về chitosan oligosacharide (COS).................................................18
Chương 2. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..............................20
2.1. Nội dung nghiên cứu.........................................................................................20
2.1.1. Điều chế vật liệu đa chức năng AgNPs/silica/COS .......................................20
2.1.1.1. Điều chế nano Ag trên nền nano silica vô định hình ..................................20
2.1.1.2. Điều chế vật liệu AgPNs/silica/COS. .........................................................21
2.1.2. Điều chế vật liệu đa chức năng AgNPs/alginate/COS...................................21
2.1.2.1. Điều chế dung dịch keo nano Ag trong alginate.........................................21
Trang 2
2.1.2.2.Điều chế vật liệu AgPNs/alginate/COS. ......................................................22
2.1.3. Ứng dụng vật liệu nano trong kháng khuẩn và kháng nấm ...........................22
2.1.3.1. Kháng khuẩn ...............................................................................................22
2.1.3.2. Kháng nấm ..................................................................................................23
2.2. Phương pháp nghiên cứu...................................................................................23
2.2.1.Phương pháp đặc trưng vật liệu .....................................................................23
2.2.1.1.Nhiễu xạ tia X (XRD) ..................................................................................23
2.2.1.2.Kính hiển vi điện tử truyền qua (TEM) .......................................................24
2.2.1.3. Phổ tử ngoại khả kiến UV-Vis [4], [5]........................................................24
2.2.1.4.Phương pháp đặc trưng cho khả năng kháng khuẩn, kháng khuẩn của vật
liệu nano ...................................................................................................................25
2.3. 2.3. Hóa chất, dụng cụ và thiết bị......................................................................26
2.3.1. Hóa chất. ........................................................................................................26
2.3.2. Dụng cụ. .........................................................................................................26
2.3.3. Thiết bị. ..........................................................................................................26
Chương 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ...............................................................27
3.1. Tổng hợp vật liệu AgNPs/alginate................................................................... 27
3.1.1. Ảnh hưởng của nồng độ natri citrate. ............................................................27
3.1.2. Ảnh hưởng nồng độ bạc nitrat....................................................................... 30
3.1.3. Ảnh hưởng nồng độ alginate. ........................................................................32
3.1.4. Đặc trưng vật liệu AgNPs/Silica. ..................................................................35
3.1.4.1. Ảnh TEM ...................................................................................................37
3.1.4.2. Giản đồ nhiễu xạ XRD. ..............................................................................37
3.1.5. Đặc trưng vật liệu AgNPs/alginate. .............................................................. 39
3.1.5.1. Ảnh TEM ...................................................................................................39
3.2. Tổng hợp vật liệu AgNPs/Silica/COS.............................................................. 41
3.3. Tổng hợp vật liệu AgNPs/alginate/COS.......................................................... 42
3.4. Khảo sát khả năng kháng khuẩn và kháng nấm của vật liệu AgNPs/silica. .... 43
3.4.1. Khả năng kháng khuẩn. .................................................................................43
3.4.1.1. Sta (Sta. arueus , vi khuẩn gram dương). ...................................................43
Trang 3
3.4.1.2. Vi khuẩn E.Coli.......................................................................................... 44
3.4.1.3. Phương pháp đếm khuẩn lạc...................................................................... 45
3.4.2. Khả năng kháng nấm. ....................................................................................48
3.4.2.1. Hiệu lực ức chế của AgNPs/Silica ở các nồng độ khác nhau đến sự phát
triển của hệ sợi nấm đạo ôn. ....................................................................................48
3.4.2.2. Hiệu lực ức chế của AgNPs/Silica ở các nồng độ khác nhau đến sự sinh bào
tử nấm đạo ôn. .........................................................................................................50
Chương 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ..............................................................51
4.1. Kết luận. ............................................................................................................51
4.2. Kiến nghị. .........................................................................................................51
Chương 5: TÀI LIỆU THAM KHẢO .....................................................................52
5.1. Tiếng Việt. ........................................................................................................52
5.2. Tiếng Anh..........................................................................................................52
Trang 4
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1. Sự tạo thành dao động cộng hưởng plasmon bề mặt (SPR)
Hình 1.2. Cơ chế diệt nấm khuẩn của nano bạc- tương tác của ion bạc lên tế bào vi
khuẩn
Hình 1.3. Ion bạc vô hiệu hóa enzym chuyển hóa oxy của vi khuẩn
Hình 1.4.Các hạt nano tương tác với tế bào vi khuẩn bằng lực bám hút tĩnh điện
và phá vỡ cấu trúc màng
Hình 1.5. Mô tả tổng quát cơ chế diệt khuẩn của nano bạc
Hình 1.6: Chitin và chitosan
Hình 1.7: Cắt mạch chitosan
Hình 2.1.Sơ đồ quy trình tổng hợp nano bạc trên nền nano silica
Hình 2.2. Sơ đồ quy trình phân tán nano bạc trên nền nano silica vào dung dịch
COS
Hình 2.3. Sơ đồ quy trình tổng hợp AgNPs/alginate.
Hình 2.4. Sơ đồ quy trình điều chế AgPNs/alginate/COS.
Hình 2.5. Sơ cấy vi khuẩn sử dụng đĩa Petri
Hình 2.6. Sơ đồ chuẩn bị môi trường MB dùng trong kháng khuẩn
Hình 2.7. Sơ đồ chuẩn bị môi trường PDA dùng cấy nấm
Hình 2.8. Sơ đồ cấy nấm
Hình 2.9. Sơ đồ tia tới và tia phản xạ trên bề mặt tinh thể
Hình 3.1. Phổ UV-Vis của dung dịch keo bạc nano với các nồng độ natri citrate
khác nhau:
Hình 3.2. Phổ UV-Vis của keo nano bạc sau 75 phút phản ứng với các nồng độ
natri citrate khác nhau.
Hình 3.3. Phổ UV-Vis của dung dịch keo bạc nano với các nồng độ bạc nitrat khác
nhau
Hình 3.4. Phổ UV-Vis của keo nano bạc sau 75 phút phản ứng với các nồng độ bạc
nitrat khác nhau.
Hình 3.5. Phổ UV-Vis của dung dịch keo bạc nano với các nồng độ alginate khác
nhau
Trang 5
Hình 3.6. Phổ UV-Vis của keo nano bạc sau 75 phút phản ứng với các nồng độ
alginate khác nhau.
Hình 3.7. Ảnh TEM của các vật liệu: (a): AgNPs/silica (chất khử natri citrat) ; (b):
AgNPs/silica (chất khử hydrazine);
Hình 3.8. Giản đồ nhiễu xạ XRD của vật liệu AgNPs/silica dùng natri citrat làm
chất khử
Hình 3.9. Giản đồ nhiễu xạ XRD của mầm AgNPs/silica dùng hydrazine làm chất
khử
Hình 3.10. Giản đồ nhiễu xạ XRD của vật liệu AgNPs/silica sau khi phát triển mầm
AgNPs/silica
Hình 3.11. Ảnh TEM của vật liệu AgNPs/alginate.
Hình 3.12. Giản đồ nhiễu xạ XRD của vật liệu AgNPs/alginate
Hình 3.13. Ảnh TEM của các vật liệu:(a): AgNPs/silica/COS (chất khử natri citrat);
(b): AgNPs/silica/COS (chất khử hydrazine);
Hình 3.14. Ảnh TEM của vật liệu: AgNPs/alginate/COS
Hình 3.15. Hình ảnh mẫu đối chứng và mẫu chứa nano đối với khuẩn Sta.
Hình 3.16. Hình ảnh mẫu đối chứng và mẫu chứa nano đối với khuẩn E.Coli.
Hình 3.17. Hình ảnh khuẩn lạc trên đĩa (a): Sau 1 ngày cấy; (b): Sau 2 ngày cấy;
(c): Sau 3 ngày cấy.
Hình 3.18. Hình ảnh khuẩn lạc trên đĩa (a): Sau 1 ngày cấy; (b): Sau 2 ngày cấy;
(c): Sau 3 ngày cấy.
Hình 3.19. Hình ảnhđường kính nấm sau 3 ngày cấy trên 6 nồng độ AgNPs/Silica:
0 %, 2 %, 4 %, 6 %, 8 %, 10 %.
Trang 6
MỞ ĐẦU
Ngày nay vật liệu nano ngày càng phát triển và được ứng dụng rộng rãi do
đó việc điều chế nên vật liệu ngày càng được chú trọng.
Vật liệu nano là một trong những lĩnh vực nghiên cứu đỉnh cao, sôi động
nhất trong thời gian gần đây. Điều đó được thể hiện bằng số các công trình khoa
học, số các bằng phát minh sáng chế, số các công ty có liên quan đến khoa học,
công nghệ nano gia tăng theo cấp số mũ. Tính chất thú vị của vật liệu nano bắt
nguồn từ kích thước của chúng rất nhỏ bé có thể so sánh với các kích thước tới hạn
của một số tính chất. Vật liệu nano nằm giữa tính chất lượng tử của nguyên tử và
tính chất khối của vật liệu. Đối với vật liệu khối, độ dài tới hạn của các tính chất rất
nhỏ so với độ lớn của vật liệu, nhưng đối với vật liệu nano thì điều đó không đúng
nên các tính chất khác lạ bắt đầu từ nguyên nhân này.
Vật liệu nano có thể có nhiều khả năng được sử dụng trong việc bảo vệ cây
trồng, đặc biệt là trong việc quản lý bệnh hại cây trồng. Các hạt nano có thể tác
động đến các mầm bệnh theo cách tương tự như thuốc trừ sâu, bệnh hóa học hoặc
các vật liệu nano có thể được sử dụng làm chất mang hoạt chất thuốc trừ sâu, bệnh,
hóa chất bảo vệ cây trồng, v.v… để tiêu diệt các tác nhân gây bệnh. Do kích thước
siêu nhỏ, các hạt nano có thể chạm các hạt virus và có thể mở ra một lĩnh vực mới
của kiểm soát vi khuẩn, virus ở thực vật.
Bạc được xem là một kim loại quý, không độc, không dị ứng, không tích tụ
và vô hại đối với cả động vật hoang dã và môi trường.Cho đến nay, việc nghiên cứu
các hoạt động kháng khuẩn của các hạt nano/micro đã rất thành công, chủ yếu là
cho các ứng dụng y sinh học. Bạc đã được thừa nhận khả năng ngăn chặn sự ảnh
hưởng của nhiều loại vi khuẩn và vi sinh vật thường có mặt trong y học và công
nghiệp. Là một trong những vật liệu có hoạt tính khử trùng, diệt khuẩn mạnh và ít
độc tính với mô động vật.
Ở kích thước nano, bạc tăng hoạt tính sát khuẩn lên gấp 50000 lần so với ở
kích thước ion. Do đó nano bạc được biết đến với một khả năng tiêu diệt nấm và vi
khuẩn hại cây trồng rất hiệu quả.
Chitosan có khả năng phân hủy sinh học, độc tính thấp và không độc với con
Trang 7
người, có tính bám dính, tạo màng cầm máu, chất xúc tiến hấp thu, hoạt động kháng
khuẩn chống lại virus, vi khuẩn và nấm, chất chống cholesterol, và oxy hóa. Tất cả
các đặc tính này làm cho chitosan có nhiều ứng dụng.
Chitosan oligosaccharide (COS) là sản phẩm cắt mạch từ chitosan. Nó có
nhiều hoạt tính sinh học như hoạt tính kháng nấm, hoạt tính kháng khuẩn, hiệu ứng
tăng cường miễn dịch và các hiệu ứng bảo vệ chống lại nhiễm trùng. COS dễ dàng
hấp thu qua ruột, nhanh chóng đi vào dòng máu và có các hiệu ứng sinh học có hệ
thống. Trong công nghiệp thực phẩm, COS thu hút sự quan tâm lớn hơn như là tác
nhân kháng khuẩn, chống oxi hoá và nâng cao chất lượng dinh dưỡng của thực
phẩm. COS và nano bạc cũng có hoạt tính kháng khuẩn và kháng nấm, do đó khi
kết hợp lại với nhau tăng thêm hoạt tính do hiệu ứng đồng vận.
Vì vậy, tôi chọn đề tài: Nghiên cứu điều chế nano bạc trong chitosan
oligosaccharide (COS) ứng dụng trong kháng khuẩn và kháng nấm.
Trang 8
Chương 1. TỔNG QUAN
1.1. Tổng quan về khoa học nano và công nghệ nano.
Khoa học nano là ngành khoa học nghiên cứu về các hiện tượng và sự can thiệp
vào vật liệu ở các quy mô nguyên tử, phân tử và đại phân tử. Tại các quy mô đó, tính
chất của vật liệu khác hẳn với tính chất của chúng tại các quy mô lớn hơn.
Công nghệ nano là ngành công nghệ liên quan đến việc chế tạo, thiết kế, phân
tích cấu trúc và ứng dụng các cấu trúc, thiết bị, hệ thống bằng việc điều khiển hình
dáng, kích thước trên cấp độ nanomet.
1.2. Tổng quan về nano bạc.
1.2.1. Giới thiệu về nano bạc.
Bạc tinh khiết (dạng khối) là một kim loại màu trắng, mềm, rất dễ dát mỏng,
kết tinh thành hình lập phương và hình tám mặt. Bạc tồn tại trong tự nhiên ở nhiều
dạng khác nhau, phổ biến nhất là ở dạng khoáng quặng Argentine (đá bạc) Ag2S
[25].
Nano bạc – Nano Silver là những hạt bạc có kích thước nano (1nm = 10-9
m),
gần với kích thước của phân tử bạc, có hiệu ứng bề mặt vô cùng lớn.
Bảng 1.1. Các thông số lý hóa của bạc
Số nguyên tử
Trọng lượng nguyên tử
Bán kính nguyên tử Ag
Bán kính ion bạc
Trọng lượng riêng
Nhiệt độ nóng chảy
Nhiệt độ sôi
47
107,868
0,288 nm
0,23 nm
10,49 g/cm3
960,5 0
C
2152 0
C
1.2.2. Các phương pháp tổng hợp nano bạc [11].
Vật liệu nano được chế tạo bằng hai phương pháp:
❖ Phương pháp từ trên xuống (top-down): là phương pháp tạo hạt kích thước
nano từ các hạt có kích thước lớn hơn
Nguyên lý:sử dụng kỹ thuật nghiền và biến dạng để biến các vật liệu khối kim
loại có kích thước lớn để tạo ra các vật liệu có kích thước nm. Đây là các phương
Trang 9
pháp đơn giản, rẻ tiền nhưng rất hiệu quả, có thể tiến hành cho nhiều loại vật liệu
với kích thước khá lớn (ứng dụng làm vật liệu kết cấu).
❖ Phương pháp từ dưới lên (bottom- up): là phương pháp hình thành hạt nano
từ các nguyên tử.
Nguyên lý: hình thành vật liệu nano từ các nguyên tử hoặc ion. Phương pháp từ
dưới lên được phát triển rất mạnh mẽ vì tính linh động và chất lượng của sản phẩm
cuối cùng. Phần lớn các vật liệu nano mà chúng ta dùng hiện nay được chế tạo từ
phương pháp này. Phương pháp từ dưới lên có thể là phương pháp vật lý, phương
pháp hóa học hoặc kết hợp cả hai.
• Phương pháp vật lý: là phương pháp tạo vật liệu nano từ nguyên tử
hoặc chuyển pha. Nguyên tử để hình thành vật liệu nano được tạo ra từ phương
pháp vật lý: bốc bay nhiệt (đốt, phún xạ, phóng điện hồ quang). Phương pháp
chuyển pha: vật liệu được nung nóng rồi cho nguội với tốc độ nhanh để thu được
trạng thái vô định hình, xử lý nhiệt để xảy ra chuyển pha vô định hình - tinh thể (kết
tinh) (phương pháp nguội nhanh). Phương pháp vật lý thường được dùng để tạo các
hạt nano, màng nano.
• Phương pháp hóa học: là phương pháp tạo vật liệu nano từ các ion.
Phương pháp này có đặc điểm là rất đa dạng vì tùy thuộc vào vật liệu cụ thể mà
người ta phải thay đổi kỹ thuật chế tạo cho phù hợp. Tuy nhiên, chúng ta vẫn có thể
phân loại các phương pháp hóa học thành hai loại: hình thành vật liệu nano từ pha
lỏng (phương pháp kết tủa, sol-gel,...) và từ pha khí (nhiệt phân,...). Phương pháp
này có thể tạo các hạt nano, dây nano, ống nano, màng nano, bột nano,...
• Phương pháp kết hợp: là phương pháp tạo vật liệu nano dựa trên các
nguyên tắc vật lý và hóa học như: điện phân, ngưng tụ từ pha khí,... Phương pháp
này có thể tạo các hạt nano, dây nano, ống nano, màng nano, bột nano,...
1.2.3. Tính chất dao động cộng hưởng plasmon bề mặt.
Đặc điểm chung của các kim loại quý là sự hiện hữu dày đặc của các điện tử
tự do. Đây chính là nguyên nhân gây nên hiện tượng bóng loáng bề mặt, tính chất
truyền điện và truyền nhiệt ưu việt của kim loại. Khi kích thước của hạt kim loại
giảm xuống đến một kích thước tới hạn nào đó, thì hiện tượng “dao động cộng
Trang 10
hưởng plasmon bề mặt” sẽ xảy ra [35].
Bạc nano có mật độ điện tử tự do lớn nên các tính chất thể hiện có những đặc
trưng riêng khác với các hạt không có mật độ điện tử tự do cao.
Hình 1.1. Sự tạo thành dao động cộng hưởng plasmon bề mặt (SPR).
Hiện tượng “dao động cộng hưởng plasmon bề mặt” được giải thích là: điện
trường của sóng điện từ tác động lên các điện tử tự do trên bề mặt hạt nano, làm
điện tử bị dồn về một phía, gây ra sự phân cực (hình1.1). Sau đó, dưới tác dụng của
lực phục hồi coulombic, các điện tử sẽ trở lại vị trí ban đầu. Vì có bản chất sóng,
nên điện trường dao động làm cho sự phân cực này dao động theo. Sự dao động này
được gọi là “plasmon”. Khi tần số dao động của đám mây điện tử trùng với tần số
của một bức xạ điện từ nào đó, sẽ gây ra sự dao động hàng loạt của các electron tự
do. Hiện tượng này gọi là “dao động cộng hưởng plasmon bề mặt”. Như vậy, hiện
tượng cộng hưởng plasmon bề mặt tức là dao động của các electron trên bề mặt của
các hạt, dẫn tới sự tương tác mạnh với bức xạ điện từ tại một tần số cộng hưởng.
Đối với hạt nano bạc, dao động cộng hưởng plasmon dẫn tới sự hấp thụ mạnh của
ánh sáng vùng khả kiến. Điều này dẫn tới sự thay đổi lớn về màu sắc của dung dịch
nano bạc. Số lượng và vị trí của dãi plasmon phụ thuộc chủ yếu vào kích thước và
hình thái của hạt nano. Vì vậy, đỉnh cộng hưởng có thể xuất hiện trong vùng khả
kiến đến vùng hồng ngoại gần. Ngoài ra, hằng số điện môi của vật liệu cấu trúc
nano, chỉ số khúc xạ của môi trường xung quanh, trạng thái của bề mặt (dung môi,
chất ổn định) hay khoảng cách giữa các hạt cũng ảnh hưởng đến vị trí và hình dạng
của dao động cộng hưởng plasmon bề mặt [31].
1.2.4. Cơ chế diệt khuẩn của nano bạc.
Cơ chế diệt vi khuẩn của nano bạc được diễn tả theo một số quan điểm sau:
Trang 11
❖ Các nhà khoa học Hàn Quốc cho rằng:
Bạc tác dụng trực tiếp lên màng bảo vệ của tế bào vi khuẩn. Màng này là một
cấu trúc gồm các glycoprotein được liên kết với nhau bằng cầu nối acid amin để tạo
độ cứng cho màng.
Các ion bạc vừa mới được giải phóng
ra từ bề mặt các hạt nano bạc tương tác với
các nhóm peptidoglican và ức chế khả năng
vận chuyển oxy của chúng vào bên trong tế
bào, dẫn đến làm tê liệt vi khuẩn. Các tế
bào động vật thuộc nhóm sinh vật bậc cao
có lớp màng bảo vệ hoàn toàn khác so với
tế bào vi sinh vật đơn bào (nấm, vi khuẩn
và virus). Chúng có hai lớp lipoprotein giàu
Hình 1.2. Nano bạc tương tác của
ion bạc lên tế bào vi khuẩn.
liên kết đôi bền vững có khả năng cho điện tử do đó không cho phép các ion bạc
xâm nhập, vì vậy chúng không bị tổn thương khi tiếp xúc với các ion bạc. Điều này
có nghĩa nano bạc hoàn toàn không gây hại đến con người và động vật nói chung,
do cấu trúc màng tế bào bền vững và dày hơn các vi sinh vật đơn bào gây bệnh như
nấm, vi khuẩn và virus.
❖ Cơ chế tác động của các ion bạc lên vi khuẩn được các nhà khoa học
Trung Quốc mô tả như sau:
Khi ion Ag+
tương tác với lớp màng của tế bào vi khuẩn gây bệnh nó sẽ phản
ứng với nhóm sunphohydril - SH của phân tử enzyme vận chuyển oxy và vô hiệu
hóa enzyme này dẫn đến ức chế quá trình hô hấp của tế bào vi khuẩn.
Hình 1.3. Phản ứng ion bạc vô hiệu hóa enzyme chuyển hóa oxy của vi khuẩn.
Ngoài ra, các ion bạc còn có khả năng ức chế quá trình phát triển của vi
khuẩn bằng cách sản sinh ra oxy nguyên tử siêu hoạt tính trên bề mặt của hạt nano
bạc:
Trang 12
2Ag+
+ O2-
=> 2Ago
+ Oo
❖ Theo các nhà khoa học Nga:
Hiện nay có nhiều lý thuyết về cơ chế tác dụng diệt vi khuẩn của nano bạc đã
được đề xuất, trong đó lý thuyết hấp phụ được nhiều người chấp nhận hơn cả. Bản
chất của thuyết này là ở chỗ tế bào vi khuẩn bị vô hiệu hóa là do kết quả của quá
trình tương tác tĩnh điện giữa bề mặt mang điện tích âm của tế bào vi khuẩn và ion
Ag+
được hấp phụ lên đó, các ion này sau đó xâm nhập vào bên trong tế bào vi
khuẩn và vô hiệu hóa chúng.
Hình 1.4. Hình ảnh các hạt nano tương tác với tế bào vi khuẩn bằng lực bám hút
tĩnh điện và phá vỡ cấu trúc màng.
Cho đến nay, những gì liên quan đến cơ chế tác động của nano bạc lên tế bào
vi sinh vật (đơn bào), mới chỉ có một quan điểm được hầu hết các nhà khoa học
thừa nhận. Đó là khả năng diệt khuẩn của hạt nano bạc là kết quả của quá trình biến
đổi (giải phóng liên tục) các nguyên tử bạc kim loại trên bề mặt hạt nano bạc thành
các ion Ag+
tự do và các ion tự do này sau đó tác dụng lên vi khuẩn và diệt khuẩn
theo những cơ chế đã nói ở trên. Tuy nhiên nếu dùng Ag+
thì lại không có hiệu quả
cao mà phải là hạt nano bạc, tức phân tử bạc.
Tóm lại các nhà khoa học đã đề xuất một số giả thiết về cơ chế diệt khuẩn
của nano bạc, bốn cơ chế được thể hiện bằng hình ảnh dưới đây.
Trang 13
Hình 1.5. Mô tả tổng quát cơ chế diệt khuẩn của nano bạc.
Cơ chế diệt khuẩn của nano bạc: Hình A-B-C-D
Cơ chế thứ nhất: ức chế quá trình vận chuyển các ion Na+
và Сa2+
qua màng
tế bào, ngăn cản quá trình trao đổi chất (Hình A).
Cơ chế thứ hai: phá vỡ màng tế bào, oxy hóa nguyên sinh chất của tế bào vi
khuẩn, phá hủy nguyên sinh chất bởi oxi hòa tan trong nước với vai trò xúc tác của
bạc (Hình B).
Cơ chế thứ ba: tác động gián tiếp lên phân tử DNA bằng cách tăng số lượng
các gốc tự do làm giảm hoạt tính của các hợp chất chứa ôxy hoạt động, làm rối loạn
các quá trình oxy hóa cũng như phosphoryl hóa trong tế bào vi khuẩn (Hình C).
Cơ chế thứ tư: vô hiệu hóa enzyme có chứa các nhóm –SH và –COOH, phá
vỡ cân bằng áp suất thẩm thấu, hoặc tạo phức với acid nucleic dẫn đến làm thay đổi
cấu trúc DNA của tế bào vi sinh vật (tác động trực tiếp đến cấu trúc DNA) (Hình
D).
❖ Xét trên góc độ sinh học các nhà nghiên cứu đều có một quan điểm thống
nhất rằng nano bạc diệt khuẩn theo một trong những cơ chế sau:
- Một là: nano bạc phá hủy chức năng hô hấp.
- Hai là: nano bạc phá hủy chức năng của thành tế bào.
- Ba là: nano bạc liên kết với DNA của tế bào vi sinh vật và ức chế chức năng
sao chép của chúng, kìm hãm chúng, không cho chúng phát triển mạnh.
Một số phương pháp tổng hợp nano bạc sử dụng rộng rãi hiện nay:
- Phương pháp ăn mòn laser [21].
- Phương pháp vi sóng [34].
- Phương pháp khử vật lý.
Trang 14
- Phương pháp khử hóa lý [14].
- Phương pháp khử sinh học [16].
- Phương pháp khử hóa học.
Tuy nhiên phương pháp khử hóa học là phương pháp phổ biến hơn các
phương pháp còn lại. Phương pháp này dùng các tác nhân hóa học để khử ion kim
loại thành kim loại. Thông thường các tác nhân hóa học ở dạng dung dịch lỏng nên
còn gọi là phương pháp hóa ướt. Đây là phương pháp từ dưới lên. Dung dịch ban
đầu có chứa các muối của kim loại như AgNO3... Tác nhân khử ion kim loại Ag+
thành Ago
thông dụng là các chất hóa học như vitamin C, natri bohidrua,
formaldehyde, hydrazine, muối tactrate, muối citrate, các polyol (ethylene glycol,
glycerol, sorbitol,…) (phương pháp sử dụng các nhóm rượu đa chức như thế này
còn có một cái tên khác là phương pháp polyol) [15].Để các hạt phân tán tốt trong
dung môi mà không bị kết tụ thành đám, người ta sử dụng chất bảo vệ (chất ổn
định). Nó có vai trò chủ chốt trong việc điều chỉnh kích thước hạt bạc. Các chất bảo
vệ thường là các polymer và các chất hoạt động bề mặt như: polyvinyl pyrrolidone
(PVP), polyvinyl ancol (PVA), polyethylene glycol (PEG), cellulose acetate…
Phương pháp này thường được sử dụng nhiều trong phòng thí nghiệm vì quy
trình sản xuất ra nano bạc khá đơn giản, không đòi hỏi thiết bị quá hiện đại, dễ
khống chế các điều kiện phản ứng để thu được kích thước hạt theo mong muốn
đồng thời có thể tổng hợp với lượng lớn. Vì vậy phương pháp khử hóa học với
những ưu điểm nổi bật sẽ là sự lựa chọn tối ưu để tổng hợp các loại vật liệu này.
1.2.5. Ứng dụng của nano bạc [14].
Hiện nay với những ưu thế vượt trội, công nghệ nano - công nghệ siêu nhỏ
đang ngày càng được ứng dụng nhiều hơn trong lĩnh vực sử dụngnhư: y họcsức
khoẻ, trong lĩnh vực may mặc, thiết bị gia dụng, trong công nghệ điện tử…
- Kháng sinh phổ rộng: diệt hơn 650 loại vi khuẩn, vi rút và nấm thường gặp.
- Không độc hại, kể cả với nồng độ cao, an toàn cho người và động vật.
- Có tiềm năng trong việc phòng bệnh.
- Có thể sử dụng cả bên trong và ngoài cơ thể.
Trang 15
- Nano bạc hiệu quả hơn các loại kháng sinh truyền thống và các loại thuốc
khác.
- Tiết kiệm chi phí.
- Là một loại vật liệu nano có tác động diệt khuẩn, kháng khuẩn tốt nhất
trong các loại nano đồng, nano kẽm, nano titan dioxide... khử mùi nhanh chóng, có
hiệu quả cao, không độc, không kích thích, không dị ứng… lên các sản phẩm chăm
sóc sức khỏe, tiêu dùng, y tế, điện tử, gia dụng.
- Nano bạc được ứng dụng trong lĩnh vực điện tử để sản xuất những linh
kiện, những vi mạch có thể truyền tải, ghi nhận, lưu trữ thông tin...
- Trong y học, người ta dùng hạt nano bạc để làm các loại bông gạc y tế, các
dụng cụ phẫu thuật, dung dịch tẩy trùng và thành phần của một số dược phẩm.
- Hiện nay nano bạc còn ứng dụng sản xuất sợi nhân tạo dùng dệt vải, khăn
quần áo có chức năng kháng khuẩn, chống hôi...
- Ngoài ra, nano bạc còn dùng trong các quy trình sản xuất khác như sản xuất
nhựa nhiệt dẻo, quy trình phun ép các bộ phận, các bình chứa, chai... hoặc ống nhựa
dẫn chất lỏng, nước.
1.3. Giới thiệu nano silica.
Nano silica được sử dụng rộng rãi trong các ngành công nghiệp khác nhau
như một chất phụ gia, chất xúc tác hỗ trợ, hóa dầu, chất tẩy trắng, đại lý thảm, cao
su tăng cường đại lý, phụ nhựa, mực in chất làm đặc, kim loại mềm chất đánh bóng,
chất độn cách nhiệt cách nhiệt, mỹ phẩm cao cấp đóng gói các lĩnh vực khác nhau
và phun vật liệu, y học, bảo vệ môi trường.
Đối với lúa thì nhu cầu silica là rất cần thiết vì:
- Nano silica vô định hình có hoạt tính cao, cây dễ hấp thu.
- Cây hút nhiều silic thì có khả năng chống đỗ ngã tốt, chống sự xâm nhập của
sâu bệnh như sâu đục thân, cuốn lá.
- Cây được cung cấp đủ silica sẽ tạo chất diệp lục thuận lợi, tăng khả năng
quang hợp, tăng hiệu quả sử dụng N và P, giảm thiểu sự mất nước nên khả năng
chống hạn, chống nóng, chống úng tốt, tăng khả năng chống oxy hóa.
1.4. Giới thiệu về chitosan, chitosan oligosaccharic (COS).
Trang 16
1.4.1. Giới thiệu về chitosan.
Chitosan là một trong những dẫn xuất quan trọng nhất của chitin. Chitin là
polymer có trữ lượng lớn đứng thứ hai trong thiên nhiên chỉ sau cellulose.
Chitosan được tìm thấy như là một loại vật liệu hỗ trợ cấu trúc trong nhiều
cơ thể sống như động vật giáp xác, côn trùng và nấm.
Nó là một polymer cation mạch thẳng tạo thành bởi các đơn vị 2-amino-2-
deoxy-D-glucose và 2-acetamido-2-deoxy-D-glucose nối với nhau bởi liên kết 1-4.
Chitosan được tạo thành bởi deacetylation hóa học hoặc enzyme chitin.
Hình 1.6. Cấu trúc của chitosan (a) và chitin (b).
Chitosan có khả năng phân hủy sinh học, tương thích sinh học, độc tính thấp
và không độc với con người,có tính bám dính, tạo màng cầm máu, chất xúc tiến hấp
thu, hoạt động kháng khuẩn chống lại virus, vi khuẩn và nấm, chất chống
cholesterol và oxy hóa.
Tính chất vật lí:
•Chitosan là chất rắn vô định hình, xốp, nhẹ, hình vảy, có thể xay nhỏ thành
các kích cỡ khác nhau.
•Chitosan có thể tan trong Ordimethylactamine (DMA) có chứa 8% lithium
choloride hoặc acid hữu cơ như acetic acid, citric acid, chlohydrite acid, không tan
trong nước, xút, cồn hoặc các dung môi hữu cơ khác.
•Bột chitosan có dạng hơi sệt trong tự nhiên và màu sắc của nó biến đổi từ
vàng nhạt đến trắng.
Trang 17
•Giống như cellulose, chitosan là chất xơ, nhưng không giống chất xơ thực
vật, chitosan có khả năng tạo màng, có các tính chất của cấu trúc quang học…
•Chitosan có khả năng tích điện dương do đó nó có khả năng kết hợp với
những chất tích điện âm như chất béo, lipid và acid mật...
•Chitosan là chất có độ nhớt cao. Độ nhớt của chitosan phụ thuộc vào nhiều
yếu tố như mức độ deacetyl hóa, khối lượng nguyên tử, nồng độ dung dịch, độ
mạnh của lực ion, pH và nhiệt độ...
Tính chất hóa học:
•Trong phân tử chitosan có chứa các nhóm chức -OH, -NHCOCH3 trong các
mắt xích N-acetyl-D-glucozamin và nhóm –OH, nhóm –NH2 trong các mắt xích D-
glucozamin có nghĩa chúng vừa là ancol vừa là amin, vừa là amit. Phản ứng hoá học
có thể xảy ra ở vị trí nhóm chức tạo ra dẫn xuất thế O-, dẫn xuất thế N-, hoặc dẫn
xuất thế O-, N-.
•Mặt khác chitosan là những polime mà các monome được nối với nhau bởi
các liên kết β-(1-4)-glicozit; các liên kết này rất dễ bị cắt đứt bởi các chất hoá học
như: acid, base, tác nhân oxy-hóa và các enzyme thuỷ phân.
Ứng dụng:
•Ứng dụng của chitosan trong công nghệ thực phẩm: chất làm trong, sử dụng
trong thực phẩm chức năng, thu hồi protein, phân tách rượu-nước, ứng dụng làm
màng bao (bảo quản hoa quả, thực phẩm).
•Ứng dụng trong các ngành công nghiệp khác:trong y dược, công nghiệp,
nông nghiệp.
1.4.2. Giới thiệu về chitosan oligosacharide (COS).
• COS là sản phẩm cắt mạch từ chitosan bởi các tác nhân:
- Cắt mạch bằng các enzyme như chitosanase, papain.
- Cắt mạch bằng tác nhân hóa học: H2O2, các peraxit, HCl, NaNO2/H+
...
- Cắt mạch bằng chiếu xạ gamma Co-60.
Trang 18
Hình 1.7. Quy trình cắt mạch chitosan.
Tính chất của COS:
•Có nhiều hoạt tính sinh học như: kháng nấm, kháng khuẩn, hiệu ứng tăng
cường miễn dịch và các hiệu ứng bảo vệ chống lại nhiễm trùng.
•Độ đề acetyl (DD), sự phân bố điện tích và bản chất hoá học phân tử chi phối
mạnh mẽ các hoạt động sinh học của nó (Muzzarelli, 1996). Không giống như
chitosan trọng lượng phân tử cao, COS dễ dàng hấp thu qua ruột, nhanh chóng đi
vào dòng máu và có các hiệu ứng sinh học có hệ thống.
•COS có khả năng liên kết kim loại (Fe, Cu…) giúp tránh mầm bệnh xâm
nhập, gây ức chế quá trình sinh sản và tạo ra các độc tố tiêu diệt vi sinh vật.
•COS tạo phức với mycotoxin (độc tố do nấm tiết ra) giúp giảm tổn hại ở tế
bào cây.
•COS hoạt hóa quá trình tổng hợp và hình thành một loạt các protein PR và
các protein bảo vệ trong đó có phenylalanine ammonia-lyase và peroxidase. Hai
enzyme này giúp tổng hợp lignin và tyllose, những chất đóng vai trò quan trọng
trong làm lành vết thương.
Ứng dụng:
•Đã được ứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực: nông nghiệp, môi trường,
dược phẩm và chế biến, bảo quản thực phẩm công nghiệp.
•Trong công nghiệp thực phẩm, COS thu hút sự quan tâm lớn hơn như là tác
nhân kháng khuẩn, chống oxi hoá và nâng cao chất lượng dinh dưỡng của thực
phẩm.
Trang 19
Cơ chế tác động của COS vào cây trồng.
•Thứ nhất: sau khi xâm nhập vào mô cây nano chitosan kích thích sự phản
ứng nhạy cảm giúp cây tiết ra H2O2 làm tăng cường thành tế bào và báo động cho
các tế bào bên cạnh.
•Thứ hai: chitosan liên kết các kim loại khác nhau và giúp kích hoạt nhanh
chóng quá trình làm lành vết thương.
•Thứ 3: chitosan có điện tích dương kết dính vi khuẩn có điện tích âm gây ra
quá trình rò rỉ protein trong các cơ quan nội bào của vi khuẩn, khiến vi khuẩn bị tổn
thương nghiêm trọng dẫn đến chết.
1.5. Giới thiệu về alginate.
Acid alginic với công thức tổng quát (C6H8O6)n là một polysaccharide làm
nguyên liệu cấu tạo thành tế bào của các loài rong biển thuộc ngành Phaeophyta.
Khi được chiết ra khỏi tế bào của rong biển thì polysaccharide này có thể ở dạng
acid hoặc dạng muối (alginate) tùy thuộc vào điều kiện chiết tách [24]. Alginate là
tên gọi chung họ các muối của acid alginic.
Alginate được khám phá đầu tiên ở Anh vào năm 1883 và đến năm 1896 mới
tách được ở dạng tinh khiết [1].
Alginate tồn tại khá phong phú trong tự nhiên, trong thành phần cấu trúc
trong rong nâu lên đến 40% khối lượng khô và dưới dạng các polysaccharide vỏ
ngoài của vi khuẩn đất. Gần đây đã có một số kết quả nghiên cứu theo hướng sản
xuất alginate bằng phương pháp vi sinh cũng như bằng phương pháp biến tính
polymer hóa phân tử alginate. Tuy nhiên, toàn bộ alginate thương mại hiện nay vẫn
lấy từ nguồn tách ra từ rong biển.
Alginate là một polysaccharide mạch thẳng có phân tử lượng lớn từ 105 -
106 Da tùy thuộc vào từng loại rong biển và phương pháp chiết tách. Người ta đã
thu được alginate thương phẩm có khối lượng phân tử lên đến 150.000 Da với độ
polymer hóa là 750 [27], [28].
Về mặt cấu trúc, alginate là co-polymer của acid  -D- mannuronic (ký hiệu
là M) và acid  -D-guluronic (ký hiệu là G) qua liên kết glycoside 14.
Cấu tạo của 2 polymer theo công thức cổ điển Haworth được chỉ ra trên hình
Trang 20
1.1, theo công thức này, 2 polymer chỉ khác nhau ở chỗ nhóm carboxyl nằm ở trên
và dưới mặt phẳng của vòng pyranose [8].
Acid β-D-mannuronic Acid α-D-mannuronic
Hình 1.8. Công thức Haworth của hai gốc polymer trong phân tử acid alginic
Hai polymer này gắn với nhau bằng các liên kết 14 glycoside. Nhưng sự
kết hợp này không phải là ngẫu nhiên mà thành 3 loại chuỗi như sau:
- Chuỗi homopolymannuronic: gồm các gốc mannuronic MMMMMM
- Chuỗi homopolyguluronic: gồm các gốc guluronic GGGGGG
- Chuỗi luân phiên: 2 gốc luân phiên nhau MGMGMGM.
Trong phân tử alginate, các gốc acid -D-mannuronic và acid -D-
guluronic này có thể kết hợp với nhau tạo thành các block kiểu M-block, G-block
và MGblock. Thành phần và cấu trúc của các block này ảnh hưởng trực tiếp đến
tính chất alginate [27].
Ở dạng acid hay muối kết hợp với các ion kim loại hóa trị 2 trở lên,
polymernày không tan trong nước nhưng có khả năng hút nước rồi trương nở tạo
thành thểgel. Khi kết hợp với các cation hóa trị một như Na+
, K+
, NH4
+
, alginate tan
trongnước tạo thành các dung dịch có độ nhớt cao. Các muối alginate tan trong
nước đượcsử dụng như các chất làm tăng độ nhớt, các chất ổn định và các tác nhân
tạo màng...trong các ngành công nghiệp dược, thực phẩm, dệt và công nghiệp giấy
[3].
Trang 21
Chương 2. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Nội dung nghiên cứu.
2.1.1. Điều chế vật liệu đa chức năng AgNPs/silica/COS.
2.1.1.1. Điều chế nano Ag trên nền nano silica vô định hình (AgNPs/silica).
Chúng tôi tổng hợp nano bạc sử dụng phương pháp khử thông thường. Quy
trình điều chế nano bạc được trình bày trên hình 2.1.
(a)
(b)
Hình 2.1. Sơ đồ quy trình tổng hợp AgNPs/silica.
(a): Sử dụng natri citrat làm chất khử; (b): Sử dụng hydrazine làm chất khử
nano silica + AgNO3+ H2O cất 2 lần.
Dung dịch nano bạc trên nền silica.
1. Ly tâm lấy phần lắng.
2. Sấy khô ở 600
C.
AgNPs/silica
1. Khuấy từ mạnh.
2. Nhỏ giọt natri citrate
nano silica + AgNO3+ hydrazine + H2O cất 2 lần.
Khuấy từ mạnh.
Dung dịch nano bạc trên nền silica.
1. Ly tâm lấy phần lắng.
2. Sấy khô ở 600
C.
AgNPs/silica
Trang 22
Dung dịch Ag+
được chuẩn bị như sau: Cân 0,84935 gam AgNO3 (M =
169,874 đvC) pha trong nước cất 2 lần và định mức đến 100 mL thu được dung dịch
Ag+
nồng độ 50 mM (dung dịch gốc).
Các phương trình phản ứng:
Na3C6H5O7+ 4Ag+
+ 2H2O  4Ag + H3C6H5O7 + 3Na+
+ H+
+ O2
N2H4 + 4Ag+
 4Ag + 4H+
+ N2
2.1.1.2. Điều chế vật liệu AgPNs/silica/COS.
Quy trình thực hiện như hình 2.2.
Hình 2.2. Sơ đồ quy trình điều chế AgPNs/silica/COS.
2.1.2. Điều chế vật liệu đa chức năng AgNPs/alginate/COS.
2.1.2.1. Điều chế dung dịch keo nano Ag trong alginate (AgNPs/alginate).
Quy trình điều chế nano bạc được trình bày trên hình 2.3.
Hình 2.3. Sơ đồ quy trình tổng hợp AgNPs/alginate.
Nano bạc/silica.
2. 1,5 gam COS trong 50 mL H2O cất 2 lần.
3. Khuấy từ mạnh trong 30 phút.
4. Ly tâm, lấy phần lắng.
5. Sấy đông khô.
6.
AgPNs/silica/COS
alginate + AgNO3+ H2O cất 2 lần.
1. Khuấy từ mạnh.
2. Nhỏ giọt natri citrate
Dung dịch keo nano bạc
1. Tủa bằng cồn
2.Ly tâm lấy phần lắng.
3.Sấy khô ở 600
C.
AgNPs/alginate
Trang 23
2.1.2.2.Điều chế vật liệu AgPNs/alginate/COS.
Quy trình thực hiện như hình 2.4.
Hình 2.4. Sơ đồ quy trình điều chế AgPNs/alginate/COS.
2.1.3. Khảo sát khả năng ứng dụng của vật liệu nano trong kháng khuẩn và
kháng nấm.
Trong kháng khuẩn và kháng nấm người ta sử dụng các môi trường khác
nhau, tương thích đối với từng loại để nuôi cấy. Đối với kháng nấm người ta sử
dụng môi trường MB còn với kháng nấm sử dụng môi trường PDA.
2.1.3.1. Kháng khuẩn.
Quy trình được thực hiện như sau:
Khâu 1: Chuẩn bị môi trường MB.
Hình 2.5. Sơ đồ chuẩn bị môi trường MB dùng trong kháng khuẩn.
Khâu 2: Cấy vi khuẩn
Nano bạc/alginate.
1. 1,5 gam COS trong 50 mL H2O cất 2 lần.
2. Khuấy từ mạnh trong 30 phút.
3. Ly tâm, lấy phần lắng.
4. Sấy đông khô.
1.
AgPNs/alginate/COS
Môi trường MB
6 gam cao nâm men + 3 gam pepton + 4
gam cao thịt + 20 gam agar + 1L nước cất.
1. Hấp1250
C, 1 atm.
2. Vô trùng dung dịch.
Trang 24
Hình 2.6. Sơ cấy vi khuẩn sử dụng đĩa petri.
2.1.3.2. Kháng nấm.
Quy trình kháng nấm được thực hiện như sau:
Khâu 1: Chuẩn bị môi trường PDA.
Hình 2.7. Sơ đồ chuẩn bị môi trường PDA dùng cấy nấm.
Khâu 2: Cấy nấm.
Hình 2.8. Sơ đồ cấy nấm.
Lưu ý: Tất cả các dụng cụ dùng cho cấy nấm và vi khuẩn đều được khử
trùng trong tủ cấy, đặt tia UV trong vòng 15 phút.
2.2. Phương pháp nghiên cứu.
2.2.1.Phương pháp đặc trưng vật liệu.
2.2.1.1. Nhiễu xạ tia X (XRD) [33].
Mục đích: Để xác định thành phần pha của mẫu, phương pháp ghi giản đồ
20 gam khoai tây + 20 gam
glucose+ 20 gam agar + 1L nước.
1. Hấp.
2. Vô trùng dung dịch .
Môi trường PDA
Mẫu
đối
chứng
Môi
trường
PDA
Nấm
PDA+
nano
Mẫu
chứa
nano
Mẫu
chứa
nano
bạc
Mẫu
đối
chứng
Vi khuẩn
MB+
nano
Môi
trường
MB
Trang 25
nhiễu xạ tia X thường được sử dụng.
Nguyên tắc:Giả sử có hai mặt phẳng nút hkl liên tiếp nằm cách nhau một
khoảng dhkl. Chùm tia X đơn sắc gồm các tia song song được chiếu lên tinh thể tạo
thành với các mặt này một góc . Hai tia M1A1N1 và M2A2N2 có cùng bước sóng thì
theo Vulf-Bragg chúng sẽ giao thoa khi thỏa mãn phương trình: 2.ddkl.sin = n.
Trong đó:  là độ dài bước sóng của chùm tia X,  là góc của chùm tia tới
hợp với mặt phản xạ, d là khoảng cách giữa các mặt (hkl) và n là bậc phản xạ hay
bậc nhiễu xạ, h, k, l,là các chỉ số Miller.
Hình 2.8. Sơ đồ tia tới và tia phản xạ trên bề mặt tinh thể.
Giản đồ XRD được ghi trên thiết bị D8-Advanced Bruker (Germany) với
anot Cu, khoảng ghi 2θ = 20 - 80°, bước nhảy góc 0,01°.
2.2.1.2. Kính hiển vi điện tử truyền qua (TEM) [1], [4], [5].
Mục đích: Cho biết được hình thái của nano bạc.
Nguyên tắc:Một chùm electron được tạo ra từ nguồn cung cấp. Chùm
electron này được tập trung lại thành dòng electron hẹp bởi các thấu kính hội tụ
điện từ. Dòng electron đập vào mẫu và một phần sẽ xuyên qua mẫu. Phần truyền
qua sẽ được hội tụ bởi một thấu kính và hình thành ảnh. Ảnh được truyền từ thấu
kính đến bộ phận phóng đại. Cuối cùng tín hiệu tương tác với màn hình huỳnh
quang và sinh ra ánh sáng cho phép người dùng quan sát được ảnh. Phần tối của ảnh
đại diện cho vùng mẫu đã cản trở, chỉ cho một số ít electron xuyên qua (vùng mẫu
dày hoặc có mật độ cao). Phần sáng của ảnh đại diện cho những vùng mẫu không
cản trở, cho nhiều electron truyền qua (vùng này mỏng hoặc có mật độ thấp).
2.2.1.3. Phổ tử ngoại khả kiến UV-Vis [4], [5].
Trang 26
Phổ UV-Vis là loại phổ electron, ứng với mỗi electron chuyển mức năng
lượng ta thu được một vân phổ rộng, là một phương pháp định lượng xác định nồng
độ của các chất thông qua độ hấp thụ ánh sáng của dung dịch.
Nguyên tắc: Cho chùm ánh sáng có độ dài bước sóng xác định trong vùng
khả kiến (Vis) hay trong vùng tử ngoại gần (UV) đi qua vật thể hấp thụ (thường ở
dạng dung dịch). Dựa vào lượng ánh sáng đã bị hấp thụ bởi dung dịch mà suy ra
nồng độ (hàm lượng) của dung dịch đó.
Cường độ tia tới: I0
= IA
+ Ir
+ I (1)
Trong đó: Io
là cường độ ban đầu của nguồn sáng; I là cường độ ánh sáng sau
khi đi qua dung dịch; IA
là cường độ ánh sáng bị hấp thụ bởi dung dịch và Ir
là
cường độ ánh sáng phản xạ bởi thành cuvet và dung dịch, giá trị này được loại bỏ
bằng cách lặp lại 2 lần đo.
Cường độ hấp thụ bức xạ của 1 chất được xác định dựa trên sự giảm cường
độ chùm bức xạ khi chiếu qua dung dịch chứa chất khảo sát và được chứng minh
bởi định luật hấp thụ ánh sáng của Bouguer-Lambert-Beer.
0I
A = lg εlC
I
 (2)
Trong đó: A là độ hấp thụ hoặc mật độ quang; C là nồng độ mol chất ban đầu
(mol/L); l là bề dày lớp dung dịch mà ánh sáng đi qua (cm);  là hệ số hấp thụ (nếu
C = 1 mol/L, l = 1 cm thì  được gọi là hệ số hấp thụ phân tử gam; nếu C = 1%, l =
1cm thì  được gọi là hệ số hấp thụ riêng (E).
Như vậy, độ hấp thụ của dung dịch tỷ lệ với nồng độ (C) và bề dày (l) của
lớp chất khảo sát.
2.2.1.4. Phương pháp đặc trưng cho khả năng kháng khuẩn, kháng khuẩn của vật
liệu nano.
Xác định nồng độ tối thích của các dung dịch nano điều chế được để hạn
chế một số loại vi khuẩn và nấm trong điều kiện invitro bằng cách đo đường kính
khuẩn lạc.
Phương pháp thử nghiệm nano bạc ở các nồng độ khác nhau ảnh hưởng đến
sự phát triển của đường kính hệ sợi nấm đạo ôn.
Trang 27
Phương pháp thử nghiệm nano bạc ở các nồng độ khác nhau ảnh hưởng đến
sự sinh bào tử nấm đạo ôn.
Phương pháp đếm bào tử trên buồng đếm hồng cầu (theo phương pháp của
Ballini và cs., 2013).
Người ta sử dụng các môi trường thích hợp để nuôi cấy vi khuẩn và nấm: vi
khuẩn là môi trường MB, nấm là môi trường PDA (Potato Dextro Agar).
2.3. Hóa chất, dụng cụ và thiết bị.
2.3.1. Hóa chất.
- Silica: do GS. Trần Thái Hòa và cộng sự điều chế từ vỏ trấu.
- COS: do GS. Trần Thái Hòa và cộng sự điều chế từ chitosan có CTS có
DDA = 94,1 %, khối lượng mol trung bình (KLPT) Mw = 182636 Da
- Bạc nitrate tinh thể (AgNO3): Đức
- Aicd acetic (CH3COOH): Trung Quốc
- Natri citrate (C6H5Na3O7.2H2O): Đức.
- Hóa chất dùng làm môi trường nuôi cấy vi khuẩn: Agar (Việt Nam); Peptone
(Hàn Quốc); Cao thịt (Hàn Quốc).
- Nước cất 2 lần.
2.3.2. Dụng cụ.
- Bình cầu 2 cổ 250 mL.
- Sinh hàn hồi lưu.
- Các dụng cụ thủy tinh cần thiết: micro pipet, pipet paster (2 mL, 5 mL, 10
mL), bình định mức 50 ml, 100 ml, 250 mL, đũa khuấy, cốc thủy tinh các loại.
2.3.3. Thiết bị.
- Máy khuấy từ gia nhiệt, máy khuấy đũa.
- Máy ly tâm.
- Tủ sấy.
- Tủ sấy đông khô.
- Cân kỹ thuật, cân phân tích.
- Máy rửa siêu âm.
- Tủ cấy.
Trang 28
- Tủ ẩm.
- Nồi khử trùng.
- Tủ lạnh.
Trang 29
200 250 300 350 400 450 500 550 600 650
0.0
0.5
1.0
1.5
2.0
30 phút
45 phút
60 phút
75 phút
90 phút
Độhấpthụ
Bước sóng (nm)
(a)
đồng thời tiến hành khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến quy trình điều chế.
Sau thời gian phản ứng nhất định, chúng tôi tiến hành lấy mẫu và đo UV-Vis phần
dung dịch keo thu được.
3.1.1. Ảnh hưởng của nồng độ natri citrate.
Chúng tôi thay đổi các nồng độ natri citrate với các giá trị: 0,25 mM;
0,5 mM; 0,75 mM; 1 mM; 1,25 mM và cố định các giá trị sau:
- Nồng độ alginat: 0,3 %
- Nồng độ Ag+
: 1 mM.
- Nhiệt độ: 90o
C
Tiến hành phản ứng, cứ sau 15 phút lấy mẫu đo UV-Vis.Và sau đây là một số
kết quả thu được:
200 250 300 350 400 450 500 550 600 650
0.0
0.2
0.4
0.6
0.8
1.0
1.2
1.4
1.6
1.8
30 phút
45 phút
60 phút
75 phút
90 phút
Độhấpthụ
Bước sóng (nm)
(b)
Độhấpthụ
Bước sóng (nm)
(c)
200 250 300 350 400 450 500 550 600 650
0.0
0.5
1.0
1.5
2.0
30 phút
45 phút
60 phút
75 phút
90 phút
200 250 300 350 400 450 500 550 600 650
0.0
0.5
1.0
1.5
2.0
30 phút
45 phút
60 phút
75 phút
90 phút
Độhấpthụ
Bước sóng (nm)
(d)
Độhấpthụ
Bước sóng (nm)
200 250 300 350 400 450 500 550 600 650
0.0
0.2
0.4
0.6
0.8
1.0
1.2
30 phút
45 phút
60 phút
75 phút
90 phút
(e)
Trang 30
Hình 3.1. Phổ UV-Vis của dung dịch keo bạc nano với các nồng độ natri citrate
khác nhau: (a): 0,25 mM, (b): 0,5 mM, (c): 0,75 mM, (d): 1 mM, (e): 1,25 mM
Nhận xét:
Từ phổ UV-Vis hình 3.1 của các dung dịch keo tạo thành chúng tôi nhận thấy:
• Tất cả các phổ đều có bước sóng hấp thụ cực đại nằm trong khoảng từ 420
nm đến 440 nm, là bước sóng hấp thụ đặc trưng của dung dịch nano bạc, chứng tỏ
đã có sự tạo thành nano bạc trong dung dịch.
• Thời gian phản ứng càng dài thì cường độ hấp thụ càng lớn nghĩa là hàm
lượng nano bạc tạo ra trong dung dịch keo càng lớn.Tuy nhiên đối với mẫu có nồng
độ natri citrate là 0,25 mM và 0,5 mM thì cường độ hấp thụ sau 75 và 90 phút phản
ứng không thay đổi đáng kể. Tương tự như vậy đối với mẫu có nồng độ natri citrate
là 0,75 mM và 1mM, cường độ hấp thụ sau 75 phút phản ứng là cực đại và có xu
hướng giảm xuống. Đối với mẫu có nồng độ citrate là 1,25 mM thì sau 90 phút phản
ứng, cường độ hấp thụ giảm đi rất nhiều. Điều này có thể giải thích do 2 nguyên
nhân:
- Thứ nhất: Đối với các dung dịch có nồng độ Ag+
nhỏ (0,25 mM và 0,5 mM)
sau 75 phút có thể ion Ag+
đã bị khử hết, nên sau thời gian này cường độ hấp thụ
hầu như không thay đổi.
- Thứ hai: Đối với dung dịch có nồng độ Ag+
lớn hơn (0,75 mM, 1mM và 1,25
mM) sau 75 phút có thể có hiện tượng các hạt nano bạc kết hợp với nhau tạo tập
hợp lớn hơn nên nồng độ các hạt nano thực tế giảm xuống làm cho cường độ peak
hấp thụ có xu hướng giảm.
Trang 31
Hình 3.2. Phổ UV-Vis của keo nano bạc sau 75 phút phản ứng với các nồng độ
natri citrate khác nhau.
Nhận xét:
Từ phổ UV-Vis ở hình 3.2 chúng tôi nhận thấy sau 75 phút phản ứng phổ
UV-Vis của mẫu có nồng độ natri citrate 1 mM có cực đại hấp thụ lớn nhất đồng
thời peak hấp thụ nhọn hơn và đỉnh hấp thụ nằm ở bước sóng ngắn hơn so với các
mẫu có các nồng độ natri citrate khác. Điều này có nghĩa là các hạt nano bạc tạo ra
trong mẫu này có kích thước nhỏ hơn và đồng đều hơn so với các mẫu khác. Từ đó
chúng tôi kết luận nồng độ natri citrate 1mM là nồng độ tối ưu nhất và sẽ sử dụng
nồng độ này để khảo sát tiếp các yếu tố ảnh hưởng khác.
3.1.2. Ảnh hưởng nồng độ bạc nitrat.
Chúng tôi thay đổi các nồng độ bạc nitrat với các giá trị: 0,8 mM; 1 mM; 1,2
mM; 1,4 mM ; 1,6 mM và cố định các giá trị sau:
- Nồng độ alginat: 0,3 %.
- Nồng độ natri citrat: 1 mM.
- Nhiệt độ: 90o
C
Tiến hành phản ứng, cứ sau 15 phút lấy mẫu đo UV-Vis.Và sau đây là một số
kết quả thu được:
200 250 300 350 400 450 500 550 600 650
0.0
0.5
1.0
1.5
2.0
0,25mM
0,5mM
0,75mM
1mM
1,25mM
Độhấpthụ
Bước sóng
(nm)
Trang 32
Hình 3.3. Phổ UV-Vis của dung dịch keo bạc nano với các nồng độ bạc nitrat khác
nhau: (a): 0,8 mM, (b): 1,2 mM, (c): 1,4 mM, (d): 1,6 mM.
Nhận xét:
200 250 300 350 400 450 500 550 600 650
0.0
0.2
0.4
0.6
0.8
1.0
1.2
1.4
30 phút
45 phút
60 phút
75 phút
90 phút
Độhấpthụ
Bước sóng (nm)
(a)
200 250 300 350 400 450 500 550 600 650
0.0
0.2
0.4
0.6
0.8
1.0
1.2
1.4
1.6
1.8
30 phút
45 phút
60 phút
75 phút
90 phút
Độhấpthụ
Bước sóng (nm)
(c)
200 250 300 350 400 450 500 550 600 650
0.0
0.5
1.0
1.5
2.0
2.5
3.0
30 phút
45 phút
60 phút
75 phút
90 phútĐộhấpthụ
Bước sóng (nm)
(d)
200 250 300 350 400 450 500 550 600 650
0.0
0.2
0.4
0.6
0.8
1.0
1.2
1.4
1.6
1.8
2.0
30 phút
45 phút
60 phút
75 phút
90 phút
Độhấpthụ
Bước sóng (nm)
(e)
200 250 300 350 400 450 500 550 600 650
0.0
0.5
1.0
1.5
2.0
30 phút
45 phút
60 phút
75 phút
90 phút
Độhấpthụ
Bước sóng (nm)
(b)
Trang 33
200 250 300 350 400 450 500 550 600 650
0.0
0.5
1.0
1.5
2.0
2.5
3.0
0,8mM
1mM
1,2mM
1,4mM
1,6mM
Từ phổ UV-Vis hình 3.3 của các dung dịch keo tạo thành chúng tôi nhận thấy:
• Tất cả các phổ đều có bước sóng hấp thụ cực đại nằm trong khoảng từ 420
nm đến 440 nm, là bước sóng hấp thụ đặc trưng của dung dịch nano bạc, chứng tỏ
đã có sự tạo thành nano bạc trong dung dịch.
• Thời gian phản ứng càng dài thì cường độ hấp thụ càng lớn nghĩa là hàm
lượng nano bạc tạo ra trong dung dịch keo càng lớn.
• Đối với mẫu có nồng độ bạc nitrat là 0,8 mM và 1 mM, 1,2 mM thì cường độ
hấp thụ sau 75 và 90 phút phản ứng không thay đổi đáng kể. Đối với các mẫu có
nồng độ bạc nitrat là 1,4 mM và 1,6 mM thì sau 90 phút phản ứng, cường độ hấp
thụ giảm. Điều này có thể giải thích, đối với các mẫu có nồng độ bạc nitrat lớn (1,4
mM và 1,6 mM) do thời gian phản ứng càng dài thì các hạt nano bạc tạo ra có xu
hướng kết tụ lại với nhau tạo thành hạt có kích thước lớn hơn làm cho nồng độ nano
bạc trong dung dịch giảm xuống.
Hình 3.4. Phổ UV-Vis của keo nano bạc sau 75 phút phản ứng với các nồng độ bạc
nitrat khác nhau.
Nhận xét:
Từ phổ UV-Vis ở hình 3.4 chúng tôi nhận thấy sau 75 phút phản ứng phổ
UV-Vis của mẫu có nồng độ bạc nitrat 1 mM có peak hấp thụ nhọn hơn và đỉnh hấp
thụ nằm ở bước sóng ngắn hơn so với các mẫu có các nồng độ bạc nitrat khác. Điều
này có nghĩa là các hạt nano bạc tạo ra trong mẫu này có kích thước nhỏ hơn và
Độhấpthụ
Bước sóng (nm)
Trang 34
200 250 300 350 400 450 500 550 600 650
-0.5
0.0
0.5
1.0
1.5
2.0
30 phút
45 phút
60 phút
75 phút
90 phút
Độhấpthụ
Bước sóng
(nm)
(d)
Độhấpthụ
200 250 300 350 400 450 500 550 600 650
0.0
0.5
1.0
1.5
2.0
30 phút
45 phút
60 phút
75 phút
90 phút
Bước sóng (nm)
(c)
đồng đều hơn so với các mẫu khác. Từ đó chúng tôi kết luận nồng độ bạc nitrat 1
mM là nồng độ tối ưu nhất và sẽ sử dụng nồng độ này để khảo sát tiếp các yếu tố
ảnh hưởng khác.
3.1.3. Ảnh hưởng nồng độ alginate.
Chúng tôi thay đổi các nồng độ alginate với các giá trị: 0,2 %; 0,3 %; 0,4 %;
0,5 % và cố định các giá trị sau:
- Nồng độ bạc nitrat: 1 mM
- Nồng độ natrai citrat: 1 mM.
- Nhiệt độ: 90o
C.
Tiến hành phản ứng, cứ sau 15 phút lấy mẫu đo UV-Vis. Và sau đây là một
số kết quả thu được:
Hình 3.5. Phổ UV-Vis của dung dịch keo bạc nano với các nồng độ alginate khác
nhau: (a): 0,2%, (b): 0,3%, (c): 0,4%, (d):0,5%
200 250 300 350 400 450 500 550 600 650
-0.2
0.0
0.2
0.4
0.6
0.8
1.0
1.2
30 phút
45 phút
60 phút
75 phút
90 phút
Độhấpthụ
Bước sóng (nm)
(a)
200 250 300 350 400 450 500 550 600 650
0.0
0.5
1.0
1.5
2.0
30 phút
45 phút
60 phút
75 phút
90 phút
Độhấpthụ
Bước sóng (nm)
(b)
Trang 35
Nhận xét:
Từ phổ UV-Vis hình 3.5 của các dung dịch keo tạo thành chúng tôi nhận thấy:
• Tất cả các phổ đều có bước sóng hấp thụ cực đại nằm trong khoảng từ 420
nm đến 440 nm, là bước sóng hấp thụ đặc trưng của dung dịch nano bạc, chứng tỏ
đã có sự tạo thành nano bạc trong dung dịch.
• Thời gian phản ứng càng dài thì cường độ hấp thụ càng lớn nghĩa là hàm
lượng nano bạc tạo ra trong dung dịch keo càng lớn.
• Đối với mẫu có nồng độ alginate là 0,2 %; 0, 3% thì sau 90 phút phản ứng,
cường độ hấp thụ giảm. Đối với mẫu có nồng độ alginate là 0,4 % và 0,5 % thì
cường độ hấp tăng theo thời gian và lớn nhất ở 90 phút.
Hình 3.6. Phổ UV-Vis của keo nano bạc sau 75 phút phản ứng với các nồng độ
alginate khác nhau.
Nhận xét:
Từ phổ UV-Vis ở hình 3.6 chúng tôi nhận thấy sau 75 phút phản ứng phổ
UV-Vis của mẫu có nồng độ alginate 0,3 % có peak hấp thụ nhọn hơn và đỉnh hấp
thụ nằm ở bước sóng ngắn hơn so với các mẫu có các nồng độ bạc nitrat khác. Điều
này có nghĩa là các hạt nano bạc tạo ra trong mẫu này có kích thước nhỏ hơn và
đồng đều hơn so với các mẫu khác.
3.1.4. Ảnh hưởng của nhiệt độ.
Chúng tôi thay đổi nhiệt độ với các giá trị: 80, 90, 100o
C và cố định các giá
trị sau:
200 250 300 350 400 450 500 550 600 650
-0.5
0.0
0.5
1.0
1.5
2.0
0,2%
0,3%
0,4%
0,5%
0,6%
Độhấpthụ
Bước sóng (nm)
Trang 36
- Nồng độ alginate: 0,3 %
- Nồng độ natri citrate: 1mM.
- Nồng độ bạc nitrate: 1 mM.
Tiến hành phản ứng, cứ sau 15 phút lấy mẫu đo UV-Vis. Và sau đây là một s
kết quả thu được:
Hình 3.7. Phổ UV-Vis dung dịch keo bạc nano sau 75 phút ở các nhiệt độ khác
nhau.
Nhận xét:
Từ phổ UV-Vis ở hình 3.5 chúng tôi nhận thấy sau 75 phút phản ứng phổ UV-
Vis của mẫu có nhiệt độ 90o
C có peak hấp thụ nhọn hơn và đỉnh hấp thụ nằm ở
bước sóng ngắn hơn so với mẫu có nhiệt độ 100o
C với cùng điều kiện phản ứng.
Điều này có nghĩa là các hạt nano bạc tạo ra trong mẫu ở nhiệt độ 90o
C có kích
thước nhỏ hơn và đồng đều hơn so với mẫu ở nhiệt độ 100o
C. Nguyên nhân có thể
là do: ở nhiệt độ 100o
C quá trình tạo mầm nano Ag ban đầu xảy ra nhanh và trong
điều kiện cùng hàm lượng chất bảo vệ nên chúng kết dính lại với nhau tạo nên hạt
có kích thước lớn hơn. Từ đó chúng tôi kết luận nhiệt độ 90o
C là nhiệt độ tối ưu
hơn.
Từ những kết quả thu được trong quá trình khảo sát các yếu tố ảnh hưởng
đến quá trình tổng hợp chúng tôi tôi chọn điều kiện tối ưu để tổng hợp vật liệu
AgNPs/alginate trình bày ở bảng 3.1.
Trang 37
Bảng 3.1. Điều kiện đươc lựa chọn để tổng hợp vật liệu AgNPs/Silica
Thông số Điều kiện tối ưu
Nồng độ bạc nitrate 1 mM
Nồng độ alginate 0,3 %
Nồng độ natri citrate 1 mM
Nhiệt độ phản ứng 90o
C
3.1.5. Đặc trưng vật liệu AgNPs/alginate.
3.1.5.1. Ảnh TEM
Hình 3.8. Ảnh TEM của vật liệu AgNPs/alginate.
Nhận xét: Từ kết quả TEM của AgNPs/alginate, chúng tôi nhận thấy: Các
hạt AgNPs/alginate có kích thước khá đồng đều trong khoảng 20-40nm.
3.1.5.2. Giản đồ nhiễu xạ XRD
Trang 38
Faculty of Chemistry, HUS, VNU, D8 ADVANCE-Bruker - 3
03-065-2871 (C) - Silver - Ag - Y: 95.18 % - d x by: 1. - WL: 1.5406 - Cubic - a 4.08610 - b 4.08610 - c 4.08610 - alpha 90.000 - beta 90.000 - gamma 90.000 - Face-centered - Fm-3m (225) - 4 - 68.2224 - I/Ic PDF 18. - F9=
1)
File: AnhHue 3.raw - Type: 2Th/Th locked - Start: 20.000 ° - End: 80.000 ° - Step: 0.030 ° - Step time: 0.3 s - Temp.: 25 °C (Room) - Time Started: 12 s - 2-Theta: 20.000 ° - Theta: 10.000 ° - Chi: 0.00 ° - Phi: 0.00 ° - X: 0.0
Left Angle: 36.530 ° - Right Angle: 39.260 ° - Left Int.: 14.5 Cps - Right Int.: 15.1 Cps - Obs. Max: 38.113 ° - d (Obs. Max): 2.359 - Max Int.: 99.4 Cps - Net Height: 84.6 Cps - FWHM: 0.287 ° - Chord Mid.: 38.112 ° - Int. B
Lin(Cps)
0
10
20
30
40
50
60
70
80
90
100
110
120
130
140
150
160
170
180
190
200
2-Theta - Scale
20 30 40 50 60 70 80
d=2.360
d=2.044
d=1.444
d=1.232
Hình 3.9. Giản đồ nhiễu xạ XRD của vật liệu AgNPs/alginate
Nhận xét: Từ kết quả XRD của AgNPs/alginate, chúng tôi nhận thấy: Khi đo một
góc rộng XRD ( 20÷80) xuất hiện 4 peak tinh thể với cường độ yếu có góc 2θ =
38,1o
( dhkl = 2,360Ao
) ; 44,2o
( dhkl = 2,044Ao
); 64,2o
( dhkl = 1,444Ao
); 77,2o
( dhkl
= 1,232Ao
) tương ứng với các mặt phẳng {111}, {200}, {220} và {311} trong cấu
trúc lập phương tâm mặt (FCC) của kim loại Ag. Điều này có thể khẳng định đã có
sự xuất hiện của nano bạc.
3.2. Tổng hợp vật liệu AgNPs/alginate/COS.
Chúng tôi phân tán vật liệu AgNPs/alginate lên nền COS theo quy trình hình
2.4. Và sau đây là kết quả thu được.
Trang 39
Hình 3.10. Ảnh TEM của vật liệu: AgNPs/alginate/COS
Nhận xét: Từ kết quả ảnh TEM ở hình 3.14 của AgPNs/silica/COS ta có thể
thấy được các hạt AgPNs/silica có kích thước trong khoảng 50-90 nm phân tán trên
nền COS. Qua hình ảnh chúng tôi cũng nhận thấy các hạt AgPNs/alginate có thể
phân tách ra thành các hạt nhỏ hơn trong quá trình phân tán vào COS.
3.3. Tổng hợp vật liệu AgNPs/silica
3.3.1. Tổng hợp vật liệu AgNPs/silica dùng natri citrate làm chất khử
3.3.1.1. Ảnh hưởng của nồng độ nano silica.
Chúng tôi tiến hành điều chế vật liệu AgNPs/Silica theo quy trình hình 2.1 và
áp dụng các điều kiện tối ưu đã khảo sát ở vật liệu AgNPs/alginate. Chúng tôi thay
đổi nồng độ silica là 02 % và 0,3 % , đồng thời cố định các giá trị sau:
- Nồng độ natri citrate: 1 mM.
- Nồng độ bạc nitrate: 1 mM.
- Nhiệt độ: 90 o
C.
Sau thời gian phản ứng nhất định, chúng tôi tiến hành lấy mẫu, lọc và đo
UV-Vis phần dung dịch keo thu được.
Trang 40
.
Hình 3.11. Phổ UV-Vis dung dịch keo bạc nano sau 75 phút với các nồng độ nano
silica khác nhau.
Từ phổ UV –Vis ở hình 3.1 chúng tôi nhận thấy sau 75 phút phản ứng hàm
lượng nano bạc trong dung dịch của mẫu có nồng độ silica 0,3 % còn lại không
đáng kể, với mẫu có nồng độ silica 0,2 % thì vẫn còn khá nhiều. Điều này cho thấy
sau li tâm đa số nano bạc tạo ra đều bám lên bề mặt nano silica đối với mẫu có nồng
độ silica 0,3 %. Do đó chúng tôi chọn nồng độ silica 0,3 % là nồng độ tối ưu trong
phản ứng điều chế vật liệu AgNPs/Silica tương ứng với các điều kiện đã nói ở trên.
Tuy nhiên do chất bảo vệ ở đây là ion citrat nên chỉ bảo vệ được các hạt nano
bạc trong dung dịch mà không thể bảo vệ các hạt AgNPs/Silica. Các hạt
AgNPs/Silica tạo thành sẽ không phân tán đều trong dung dịch mà có xu hướng
lắng xuống đáy do trọng lực nên việc đo phổ hấp thụ UV –Vis của dung dịch keo
AgNPs/Silica là không thể.
Bảng 3.2. Điều kiện đươc lựa chọn để tổng hợp vật liệu AgNPs/Silica
Thông số Điều kiện tối ưu
Nồng độ bạc nitrate 1 mM
Nồng độ nano silica 0,3 %
Nồng độ natri citrate 1 mM
Nhiệt độ phản ứng 90o
C
Trang 41
3.3.1.2. Đặc trưng vật liệu AgPNs/silica:
3.3.1.2.1. Ảnh TEM
(a)
(b)
Hình 3.12. Ảnh TEM của các vật liệu: (a): AgNPs/silica (chất khử natri citrat) ;
(b): AgNPs/silica (chất khử hydrazine);
Trang 42
Nhận xét: Dựa theo kết quả ảnh TEM ở hình 3.7 chúng tôi nhận thấy:
- Hình (a): Các hạt AgNPs/silica do các hạt nhỏ kết cụm với nhau tạo thành
hạt có kích thước trong khoảng 20-70nm, tuy nhiên có thể thấy đường biên giới
giữa các hạt lớn này rõ ràng hơn so với các hạt nano silica. Điều này chứng tỏ đã có
các lớp hạt nano Ag bám trên bề mặt silica.
- Hình (b): Các hạt AgNPs/silica hạt có kích thước trong khoảng 20-30nm,
các hạt nano Ag có kích thước khá đồng đều và bám đều trên bề mặt silica. Như vậy
khi dùng chất khử là hydrazine sẽ cho kích thước hạt bé hơn và đồng đều hơn.
3.3.1.2.2. Giản đồ nhiễu xạ XRD
Faculty of Chemistry, HUS, VNU, D8 ADVANCE-Bruker - 1
03-065-2871 (C) - Silver - Ag - Y: 46.66 % - d x by: 1. - WL: 1.5406 - Cubic - a 4.08610 - b 4.08610 - c 4.08610 - alpha 90.000 - beta 90.000 - gamma 90.000 - Face-centered - Fm-3m (225) - 4 - 68.2224 - I/Ic PDF 18. - F9=
1)
File: AnhHue 1.raw - Type: 2Th/Th locked - Start: 20.000 ° - End: 80.000 ° - Step: 0.030 ° - Step time: 0.3 s - Temp.: 25 °C (Room) - Time Started: 13 s - 2-Theta: 20.000 ° - Theta: 10.000 ° - Chi: 0.00 ° - Phi: 0.00 ° - X: 0.0
Left Angle: 36.710 ° - Right Angle: 39.500 ° - Left Int.: 23.6 Cps - Right Int.: 24.1 Cps - Obs. Max: 38.059 ° - d (Obs. Max): 2.362 - Max Int.: 40.2 Cps - Net Height: 16.4 Cps - FWHM: 0.430 ° - Chord Mid.: 38.090 ° - Int. B
Lin(Cps)
0
10
20
30
40
50
60
70
80
90
100
110
120
130
140
150
160
170
180
190
200
2-Theta - Scale
20 30 40 50 60 70 80
d=2.361
Hình 3.13. Giản đồ nhiễu xạ XRD của vật liệu AgNPs/silica dùng natri citrat làm
chất khử
Nhận xét: Từ kết quả XRD của AgNPs/silica, chúng tôi nhận thấy: Khi đo
một góc rộng XRD ( 20÷80) cho thấy xuất hiện một dải peak vô định hình với góc
2θ nằm trong khoảng 20-30o
của silica, chỉ xuất hiện một peak tinh thể với cường
độ yếu có góc 2θ = 38,1o
và khoảng cách dhkl =2,361 Ao
tương ứng với mặt {111}
trong cấu trúc lập phương tâm mặt (FCC) của kim loại Ag. Điều này có thể khẳng
định đã có sự xuất hiện của nano bạc trên bề mặt của silica tuy nhiên với hàm lượng
Trang 43
khá nhỏ nên các peak đặc trưng không rõ ràng.
Faculty of Chemistry, HUS, VNU, D8 ADVANCE-Bruker - 2
03-065-2871 (C) - Silver - Ag - Y: 100.00 % - d x by: 1. - WL: 1.5406 - Cubic - a 4.08610 - b 4.08610 - c 4.08610 - alpha 90.000 - beta 90.000 - gamma 90.000 - Face-centered - Fm-3m (225) - 4 - 68.2224 - I/Ic PDF 18. - S-
1)
File: AnhHue 2.raw - Type: 2Th/Th locked - Start: 20.000 ° - End: 80.000 ° - Step: 0.030 ° - Step time: 0.3 s - Temp.: 25 °C (Room) - Time Started: 13 s - 2-Theta: 20.000 ° - Theta: 10.000 ° - Chi: 0.00 ° - Phi: 0.00 ° - X: 0.0
Left Angle: 36.950 ° - Right Angle: 38.870 ° - Left Int.: 21.5 Cps - Right Int.: 20.9 Cps - Obs. Max: 38.122 ° - d (Obs. Max): 2.359 - Max Int.: 56.6 Cps - Net Height: 35.4 Cps - FWHM: 0.545 ° - Chord Mid.: 38.099 ° - Int. B
Lin(Cps)
0
10
20
30
40
50
60
70
80
90
100
110
120
130
140
150
160
170
180
190
200
2-Theta - Scale
20 30 40 50 60 70 80
d=2.360
d=1.228
d=2.032
d=1.443
Hình 3.14. Giản đồ nhiễu xạ XRD của vật liệu AgNPs/silica dùng hydrazin làm
chất khử
Nhận xét: Từ kết quả XRD của AgNPs/silica, chúng tôi nhận thấy: Khi đo
một góc rộng XRD ( 20÷80)cho thấy xuất hiện một dải peak vô định hình với góc
2θ nằm trong khoảng 20-30o
của silica, xuất hiện 4 peak tinh thể với cường độ yếu
có góc 2θ = 38,1o
( dhkl = 2,360Ao
) ; 44,2o
( dhkl = 2,032Ao
); 64,2o
( dhkl = 1,443Ao
);
77,2o
( dhkl = 1,228Ao
) tương ứng với các mặt phẳng {111}, {200}, {220} và {311}
trong cấu trúc lập phương tâm mặt (FCC) của kim loại Ag. Điều này có thể khẳng
định đã có sự xuất hiện của nano bạc trên bề mặt của silica với hàm lượng khá cao.
(a)
Trang 44
Faculty of Chemistry, HUS, VNU, D8 ADVANCE-Bruker - Ag/Silica M1
03-065-2871 (C) - Silver - Ag - Y: 100.00 % - d x by: 1. - WL: 1.5406 - Cubic - a 4.08610 - b 4.08610 - c 4.08610 - alpha 90.000 - beta 90.000 - gamma 90.000 - Face-centered - Fm-3m (225) - 4 - 68.2224 - I/Ic PDF 18. - F9
1)
File: HaTN M1-Ag-Silica.raw - Type: 2Th/Th locked - Start: 20.000 ° - End: 80.000 ° - Step: 0.030 ° - Step time: 0.3 s - Temp.: 25 °C (Room) - Time Started: 9 s - 2-Theta: 20.000 ° - Theta: 10.000 ° - Chi: 0.00 ° - Phi: 0.00 ° -
Left Angle: 36.680 ° - Right Angle: 39.110 ° - Left Int.: 17.7 Cps - Right Int.: 17.8 Cps - Obs. Max: 38.127 ° - d (Obs. Max): 2.358 - Max Int.: 57.9 Cps - Net Height: 40.2 Cps - FWHM: 0.454 ° - Chord Mid.: 38.116 ° - Int. B
Lin(Cps)
0
10
20
30
40
50
60
70
80
90
100
110
120
130
140
150
160
170
180
190
200
2-Theta - Scale
20 30 40 50 60 70 80
d=2.358
d=2.041
d=1.444
d=1.232
. Hình 3.15. Giản đồ nhiễu xạ XRD của vật liệu AgNPs/silica sau khi phát triển
mầm AgNPs/silica theo sơ đồ hình 2.1.
Nhận xét: Từ kết quả XRD của AgNPs/silica, chúng tôi nhận thấy: Khi đo
một góc rộng XRD ( 20÷80) cho thấy xuất hiện một dải peak vô định hình với góc
2θ nằm trong khoảng 20-30o
của silica, xuất hiện 4 peak tinh thể với cường độ khá
mạnh có góc 2θ = 38,1o
( dhkl = 2,358Ao
) ; 44,2o
( dhkl = 2,041Ao
); 64,2o
( dhkl =
1,444Ao
); 77,2o
( dhkl = 1,232Ao
) tương ứng với các mặt phẳng {111}, {200},
{220} và {311} trong cấu trúc lập phương tâm mặt (FCC) của kim loại Ag. Điều
này có thể khẳng định đã có sự xuất hiện của nano bạc trên bề mặt của silica.
3.1.5. Đặc trưng vật liệu AgNPs/alginate.
3.1.5.1. Ảnh TEM
Trang 45
Hình 3.16. Ảnh TEM của vật liệu AgNPs/alginate.
Nhận xét: Từ kết quả TEM của AgNPs/alginate, chúng tôi nhận thấy: Các
hạt AgNPs/alginate có kích thước khá đồng đều trong khoảng 20-40nm.
3.1.5.2. Giản đồ nhiễu xạ XRD
Faculty of Chemistry, HUS, VNU, D8 ADVANCE-Bruker - 3
03-065-2871 (C) - Silver - Ag - Y: 95.18 % - d x by: 1. - WL: 1.5406 - Cubic - a 4.08610 - b 4.08610 - c 4.08610 - alpha 90.000 - beta 90.000 - gamma 90.000 - Face-centered - Fm-3m (225) - 4 - 68.2224 - I/Ic PDF 18. - F9=
1)
File: AnhHue 3.raw - Type: 2Th/Th locked - Start: 20.000 ° - End: 80.000 ° - Step: 0.030 ° - Step time: 0.3 s - Temp.: 25 °C (Room) - Time Started: 12 s - 2-Theta: 20.000 ° - Theta: 10.000 ° - Chi: 0.00 ° - Phi: 0.00 ° - X: 0.0
Left Angle: 36.530 ° - Right Angle: 39.260 ° - Left Int.: 14.5 Cps - Right Int.: 15.1 Cps - Obs. Max: 38.113 ° - d (Obs. Max): 2.359 - Max Int.: 99.4 Cps - Net Height: 84.6 Cps - FWHM: 0.287 ° - Chord Mid.: 38.112 ° - Int. B
Lin(Cps)
0
10
20
30
40
50
60
70
80
90
100
110
120
130
140
150
160
170
180
190
200
2-Theta - Scale
20 30 40 50 60 70 80
d=2.360
d=2.044
d=1.444
d=1.232
Hình 3.12. Giản đồ nhiễu xạ XRD của vật liệu AgNPs/alginate
Trang 46
Nhận xét: Từ kết quả XRD của AgNPs/alginate, chúng tôi nhận thấy: Khi
đo một góc rộng XRD ( 20÷80) xuất hiện 4 peak tinh thể với cường độ yếu có góc
2θ = 38,1o
( dhkl = 2,360Ao
) ; 44,2o
( dhkl = 2,044Ao
); 64,2o
( dhkl = 1,444Ao
); 77,2o
(
dhkl = 1,232Ao
) tương ứng với các mặt phẳng {111}, {200}, {220} và {311} trong
cấu trúc lập phương tâm mặt (FCC) của kim loại Ag. Điều này có thể khẳng định đã
có sự xuất hiện của nano bạc với hàm lượng khá cao.
3.4. Tổng hợp vật liệu AgNPs/Silica/COS.
Chúng tôi phân tán vật liệu AgNPs/Silica lên nền COS theo quy trình hình
2.2. Và sau đây là kết quả thu được.
(a)
Trang 47
(b)
Hình 3.17. Ảnh TEM của các vật liệu:
(a): AgNPs/silica/COS (chất khử natri citrat);
(b): AgNPs/silica/COS (chất khử hydrazine);
Nhận xét:
- Hình (a): Từ kết quả ảnh TEM ở hình 3.13 của AgPNs/silica/COS ta có thể
thấy được các hạt AgPNs/silica có kích thước trong khoảng 10-70 nm phân tán trên
nền COS. Qua hình ảnh chúng tôi cũng nhận thấy các hạt AgPNs/silica có thể phân
tách ra thành các hạt nhỏ hơn trong quá trình phân tán vào COS.
- Hình (b): Từ kết quả ảnh TEM ở hình 3.13 của AgPNs/silica/COS ta có thể
thấy được các hạt AgPNs/silica có kích thước trong khoảng 10-30 nm phân tán khá
đều trên nền COS.
3.5. Khảo sát khả năng kháng khuẩn và kháng nấm của vật liệu AgNPs/Silica.
Chúng tôi sử dụng mẫu AgNPs/Silica theo điều kiện nêu ở bảng 3.1 ở thời
gian 60 phút để thử khả năng kháng khuẩn và kháng nấm
3.5.1. Khả năng kháng khuẩn.
Chúng tôi thực hiện kháng khuẩn trên hai chủng E.Coli ( vi khuẩn gram âm)
và Sta (Sta. arueus , vi khuẩn gram dương) với nồng độ AgNPs/Silica 100ppm.
Trang 48
3.5.1.1. Sta (Sta. arueus , vi khuẩn gram dương).
Hình 3.18. Hình ảnh mẫu đối chứng và mẫu chứa nano đối với khuẩn Sta.
Bảng 2: Số liệu cụ thể số lượng vi khuẩn Sta.
Chủng Loại thuốc Số lượng
Sta
Đối chứng không thuốc 418
A 0
Trang 49
3.5.1.2. Vi khuẩn E.Coli.
Hình 3.19. Hình ảnh mẫu đối chứng và mẫu chứa nano đối với khuẩn E.Coli.
Bảng 3: Số liệu cụ thể số lượng vi khuẩn E.Coli.
Chủng Loại thuốc Số lượng
E.Coli
Đối chứng không thuốc 493
A 0
Ghi chú: Mẫu thuốc A là: nano bạc tạo thành từ msilica=0,3 %; [ Ag+
] = 1 mM;
[ Na3C6H5O7.2H2O] = 1 mM, nhiệt độ 90o
C.
Nhận xét chung:
•Kết quả từ bảng cho thấy nano bạc có khả năng kháng 2 loại vi khuẩn E. coli
và Sta. Arueus rất tốt, ngăn chặn hoàn toàn khả năng phát triển của vi khuẩn.
•Điều này chứng tỏ được một trong những ứng dụng lớn của nano bạc là khả
năng kháng khuẩn.
•Tuy nhiên vì lí do thời gian do đó chúng tôi chưa tiến hành xác định được
nồng độ ức chế tối thiểu (MIC ).
•Cơ chế kháng khuẩn của nano bạc được lí giải ở phần 1.2.4.
Trang 50
3.5.1.3. Phương pháp đếm khuẩn lạc.
Mẫu thuốc: nano bạc tạo thành từ nano silica 0,3 %; [ Ag+
] = 1 mM;
[ Na3C6H5O7.2H2O] = 1 mM, thời gian phản ứng là 60 phút , nhiệt độ 90o
C.
(a) (b)
(c)
Hình 3.20. Hình ảnh khuẩn lạc trên đĩa (a): Sau 1 ngày cấy; (b): Sau 2 ngày cấy;
(c): Sau 3 ngày cấy.
Nhận xét:
- Sau 1 ngày cấy: nano Ag/Silica 10 ppm, 20 ppm, 30 ppm, 40 ppm, 50 ppm
đều không xuất hiện khuẩn lạc
- Sau 2 ngày cấy:
Trang 51
Ag/Silica 10 ppm Có (1) 41 (2) 17 (3) 5
Ag/Silica 20 ppm Có (1) 73 (2) 53 (3) 47
Ag/Silica 30 ppm Có (1) 45 (2) 206 (3) 120
Ag/Silica 40 ppm Không
- Sau 3 ngày cấy:
Ag/Silica 10 ppm Có (1) 46 (2) 19 (3) 8
Ag/Silica 20 ppm Có (1) 73 (2) 53 (3) 48
Ag/Silica 30 ppm Có (1) 51 (2) 206 (3) 126
Ag/Silica 40 ppm Có (1) 1 (2) 0 (3) 0
Mẫu thuốc là: nano bạc tạo thành từ nano silica 0,3 %; [ Ag+
] = 1 mM;
[Na3C6H5O7.2H2O] = 1 mM, thời gian phản ứng là 60 phút , nhiệt độ 90o
C.
(a)
(b) (c)
Hình 3.21. Hình ảnh khuẩn lạc trên đĩa (a): Sau 1 ngày cấy; (b): Sau 2 ngày cấy;
(c): Sau 3 ngày cấy.
Trang 52
Nhận xét:
- Sau 1 ngày cấy: nano Ag/Silica 10 ppm, 20 ppm, 30 ppm, 40 ppm, 50 ppm
đều không xuất hiện khuẩn lạc
- Sau 2 ngày cấy
Ag/Silica 10 ppm
Có. Không đếm được
Ag/Silica 20 ppm
Ag/Silica 30 ppm
Ag/Silica 40 ppm
Ag/Silica 50 ppm Không
- Sau 3 ngày cấy:
Ag/Silica 10 ppm
Có. Không đếm được
Ag/Silica 20 ppm
Ag/Silica 30 ppm
Ag/Silica 40 ppm
Ag/Silica 50 ppm Không
Nhận xét chung:
Với thời gian phản ứng là 60 phút nano Ag/Silica 40 ppm có hiệu quả đối
với vi khuẩn.
Với thời gian phản ứng là 75 phút nano Ag/Silica 50 ppm có hiệu quả đối
với vi khuẩn.
3.5.2. Khả năng kháng nấm.
Chúng tôi thực hiện kháng nấm bệnh đạo ôn lúa.
3.5.2.1. Hiệu lực ức chế của AgNPs/Silica ở các nồng độ khác nhau đến sự phát
triển của hệ sợi nấm đạo ôn.
Trang 53
Hình 3.22. Hình ảnhđường kính nấm sau 3 ngày cấy trên 6 nồng độ AgNPs/silica:
0 ppm, 10 ppm, 20 ppm, 30 ppm, 40 ppm, 50 ppm
Bảng 4: Các nồng độ AgNPs/Silica ảnh hưởng đến đường kính hệ sợi nấm bệnh
đạo ôn luá.
AgNPs/Silica Đường kính hệ sợi nấm (mm)
3 ngày sau cấy 5 ngày sau cấy
Nước cất (đ/c) 59,167a
80,167a
Nồng độ 10 ppm 38,0b
65,833b
Nồng độ 20 ppm 33,667c
58,167c
Nồng độ 30 ppm 24,833d
42,667d
Nồng độ 40 ppm 19,0e
33,333e
Nồng độ 50 ppm 18,667e
31,667f
Lưu ý: Các chữ cái khác nhau trong cùng một cột thể hiện sự sai khác có ý
nghĩa ở mức 95%.
Nhận xét:
• Đường kính nấm sau khi cấy ở các nồng độ có kích thước trung bình nhỏ
nhất thì có hiệu lực ức chế nấm đạo ôn lúa cao nhất.
• Kết quả sau khi xử lý thống kê cho thấy AgNPs/Silica ở nồng độ 40 ppm và
50 ppm có hiệu quả kháng nấm tốt.
 Vì vậy, nồng độ AgNPs/Silica 40 ppm là hiệu quả để hạn chế nấm đạo ôn
lúa.
Trang 54
3.5.2.2. Hiệu lực ức chế của AgNPs/silica ở các nồng độ khác nhau đến sự sinh bào
tử nấm đạo ôn.
Bảng 5: Các nồng độ AgNPs/Silica ảnh hưởng đến nồng độ bào tử nấm bệnh đạo
ôn luá.
Nano Bạc Nồng độ bào tử đơn 4 NSC (bào tử/ml)
Nước cất (đ/c) 99600000a
Nồng độ 10ppm 38866666,7b
Nồng độ 20 ppm 40480000.0b
Nồng độ 30 ppm 37266666.7b
Nồng độ 40 ppm 29066666.7b
Nồng độ 50 ppm 25800000b
Ghi chú: NSC là ngày sau cấy.
Thực nghiệm cho thấy nồng độ AgNPs/Silica 50 ppm ảnh hưởng đến nồng
độ bào tử tốt nhất sau 4 ngày cấy (bào tử/ml).
Trang 55
Chương 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
4.1. Kết luận.
Qua quá trình thực hiện luận văn, chúng tôi rút ra được một số kết luận sau:
1) Đã tổng hợp thành công nano bạc trên nền nano silica phân bố vào COS bằng
phương pháp khử với chất khử là natri citratevà hydrazine, với các thông số:
2) Đã tổng hợp thành công dung dịch keo nano bạc trong alginate và phân bố vào
COS bằng phương pháp khử với chất khử là natri citrate với các thông tin:
Đã xác định được các thông số tối ưu của quá trình tổng hợp vật liệu
AgNPs/silica và AgPNs/alginate.
- Nồng độ Ag+
tối ưu là 1 mM.
- Nồng độ natri citrate tối ưu là 1 mM.
- Nồng độ alginate tối ưu là 0,3%.
3) Đã thử khả năng kháng khuẩn và kháng nấm của vật liệu AgNPs/Silica.
Vật liệu AgNPs/silica 2% có khả năng kháng khuẩn tốt với khuẩn E.Coli và
Sta. Arueus
Vật liệu AgNPs/silica 40ppm và 50ppm có hiệu quả đối với vi khuẩn.
Hiệu lực ức chế đến sự phát triển của hệ sợi nấm đạo ôn của AgNPs/silica ở
nồng độ 8% là tối ưu và hiệu lực ức chế đến sự sinh bào tử nấm đạo ôn của nano
bạc ở các nồng độ 10% là tối ưu.
4.2. Kiến nghị.
1. Xác định được nồng độ ức chế tối thiểu của AgNPs/silica tổng hợp được đối với
một số chủng vi khuẩn.
2. Thử khả năng kháng khuẩn và kháng nấm của vật liệu AgNPs/silica/COS và so
sánh với khả năng khả năng kháng khuẩn và kháng nấm của vật liệu AgNPs/silica.
3. Thử khả năng kháng khuẩn và kháng nấm của vật liệu AgNPs/alginate/COS và sa
sánh với khả năng khả năng kháng khuẩn và kháng nấm của vật liệu
AgNPs/alginate.
4. Điều chế vật liệu AgNPs/silica sao cho các hạt nano bạc bám vào nano silica chắc
hơn.
Trang 56
Chương 5: TÀI LIỆU THAM KHẢO
5.1. Tiếng Việt.
1. Trần Văn Ân (1982), Góp phần nghiên cứu chất lượng rong mơ
(Sargassum) và chiết alginate từ rong mơ ở Hòn Chồng - Nha Trang, Luận án tiến
sĩ, Học viện quân y, Hà Nội.
2. Nguyễn Anh Dũng (2009), “Nghiên cứu ảnh hưởng chitosan oligomer đến
sinh lý, sinh trưởng và khả năng kháng hạn của cà phê”, Báo cáo Hội nghị CNSH
toàn quốc 2009 CNSH phục vụ Nông - Lâm nghiệp, Thủy sản, Công nghiệp, Y -
Dược và bảo vệ môi trường, NXB Đại học Thái Nguyên, 90-93.
3. Nguyễn Kim Đức (1991), “Biến động hàm lượng acid alginic và chất lượng
natri alginate của loài rong mơ (Sargassum) vùng biển Hòn Chồng - Nha Trang”,
Tuyển tập Nghiên cứu biển, Viện Nghiên cứu biển, Tập VII, tr. 208-216.
4. Võ Thị Mai Hương, Trần Thị Kim Cúc (2012), “Nghiên cứu ảnh hưởng của
chitosan oligosaccharide lên sinh trưởng và năng suất cây lạc giống lạc L14”, Tạp
chí khoa học, Đại học Huế, tập 73, số 4.
5. Lê Thị Lành, Nguyễn Thị Thanh Hải, Trần Thái Hòa, “Tổng hợp nano vàng
sử dụng chitosan tan trong nước làm chất khử và chất ổn định”, Tạp chí khoa học,
đại học Huế, tập 74A, Số 5, (2012), 65-75.
6. Phạm Luận (2006), Phương pháp phân tích phổ nguyên tử, NXB Đại học
Quốc gia Hà Nội.
7. Hồ Viết Quý (2000), Phân tích lý - hóa, NXB Giáo dục, Hà Nội.
8. Trần Vĩnh Thiện (2009), Điều chế khảo sát cấu trúc và tính chất của
alginate và oligosaccarit tách từ rong biến khu vực Bắc Hải Vân và ứng dụng của
chúng, Luận án Tiến sĩ Hóa học.
9. Nguyễn Đình Triệu (1999), Các phương pháp vật lý ứng dụng trong hoá
học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
10. Trần Anh Tuấn, Phạm Văn Cường (2008), “Ảnh hưởng của Chitosan đến
sinh trưởng và năng suất của lúa trồng trong điều kiện bón đạm thấp”, Tạp chí Khoa
học và Phát triển, Tập VI, Số 5, 412-417.
Trang 57
5.2. Tiếng Anh.
1. Abdel-Mawgoud A.M.R, Abdel-Mawgoud, Tantawy AS, El-Nemr MA,
Sasine YN (2010), Growth and yield responses of Strawberry plants to
chitosan application, European Journal of Scientific Research, Vol.39. No.1 ,170-
177.
2. Ashley A. Bell, Judith C. Hubbard, Li Liu, R. Michael Davis, and Krishna
V. (1998), Effects of Chitin and Chitosan on the Incidence and Severity of Fusarium
Yellows of Celery, plant disease, Volume 82, Number 3, Pages 322-328.
3. Domard, A., Domard, M. (2002), Chitosan: structure – properties
relation-ship and biomedical applications, In: Dumitriu, S. (Ed.), Polymeric
Biomaterials, Marcel Dekker, New York, pp. 187–212.
4. Det Tekni -Naturvidenskabelige Fakultet, Projet N344 Silver
Nanoparticles, Institute for Physics and Nanotechnology - Aalborg University
(2006).
5. Jain P., Pradeep T. (2005), “Potential of silver nanoparticle - coated
polyurethane foam as an antibacterial water filter”, Biotechnologies and
bioengineering, 90(1), pp. 59-63.
6. Jian W., Yudong Z., Wenhui S., Jiabin L., Xiaoxiao W., Zhigu W.,
Xiaohua C., Qi W., Shaolin G. (2014), “ In situ synthesis of silver-
nanoparticles/bacterial cellulose composites for slow-reased antimicrobial wound
dressing”, Carbohydrate polymers 102, pp. 762-771.
7. Junjie Z., Suwen L., Palchik O., Koltypin Y., and Gedanken A. (2000),
“Shape-Controlled Synthesis of Silver Nanoparticles by Pulse Sonoelectrochemical
Methods”, Langmuire, 16(16), pp. 6396-6399.
8. Kim D., Jeong S., Moon J. (2006), “Synthesis of silver nanoparticles using
the polyol process and the influence of precursor injection”, Nanotechnology,
17(16), pp. 4019.
9. Kowshik M., Ashtaputre S., Kharrazi S., Vogel W., Urban J., Kulkarni S.
K. and Paknikar K. M. (2003) “Extracellular synthesis of silver nanoparticles by a
silver-tolerant yeast strain MKY3”, Nanotechnology, 14(1), pp. 95.
Trang 58
10. Kurita, K., (1998), Chemistry and application of chitin and chitosan,
Polym.Degrad. Stabil. 59, 117–120.
11. Li XF, Feng XQ, Yang S, Wang TP, Su ZX (2008), Effects of
molecular weight and concentration of chitosan on actifungal activity against
Aspergillus niger , Iranian Polymer Journal,Vol.17, No.11, 843-852.
12. Liu H., Tian W., LiAffiliated B., Wu G., Ibrahim M., Tao, Z. Wang Y., Xie
G, Li H. and Sun G. (2012), Antifungal effect and mechanism of chitosan against
the rice sheath blight pathogen, Rhizoctonia solani. Biotechnology Letters, Volume
34, Issue 12, pp 2291-2298.
13. Liu, X.D., Nishi, N., Tokura, S., Sakari, N. (2001), Chitosan coated cotton
Wber: preparation and physical properties, Carbohyd. Polym. 44, 233–238.
14. Mafuné F., Kohno J., Takeda Y., and Kondow T. (2000), “Structure and
Stability of Silver Nanoparticles in Aqueous Solution Produced by Laser Ablation”,
J. Phys. Chem, 104 (35), pp. 8333-8337.
15. Mujeebur Rahman Khan and Tanveer Fatima Rizvi (2014),
Nanotechnology: Scope and Application in Plant Disease Management, Plant
Pathology Journal, Volume 13, Issue 3, Page 214-231.
16. Mritunjai Singh, Shinjini Singh, S.Prasad, I.S.Gambhir (2008),
“Nanotechnology in medicine and antibacterial effect of silver nanoparticles”,
Digest Journal of Nanomaterials and Biostructures Vol 3, No 3, p.115-122.
17. N. Ben-Shaloma, R. Ardia, R. Pintoa, C. Akib and E. Fallika (2003),
Controlling gray mould caused by Botrytis cinerea in cucumber plants by means of
chitosan, Crop Protection, Volume 22, Issue 2, March 2003, Pages 285–290.
18. Niven R. (2005), Investigation of silver electrochemistry water disinfection
applications, McGill University, Canada.
19. Nontalee Chamnanmanoontham, Wasinee Pongprayoon, Rath
Pichayangkura, Sittiruk Roytrakul, Supachitra Chadchawan (2015), Chitosan
enhances rice seedling growth via gene expression network between nucleus and
chloroplast, Plant Growth Regulation, January 2015, Volume 75, Issue 1, pp 101-
114.
Trang 59
20. Sandford, P.A. (1989), Chitin: commercial uses and potential
applications. In: Skjak-Break, G., Anthosen, T., Sandford, P. (Eds.), Chitin and
Chitosan: Sources, Chemistry, Biochemistry, Physical Properties and Applications,
Elsevier Applied Science, London, pp. 51–69.
21. Sathiyabama, M., Balasubramanian, R. (1998), Chitosan induces
resistance components in Arachis hypogaea against leaf rust caused by Puccinia
arachidis Speg, Crop Prot. 17, 307–313.
22. S. Bautista-Bañosa, c, M. Hernández-Lópeza, E. Bosquez-Molinab, C.L.
Wilsonc (2003), Effects of chitosan and plant extracts on growth of Colletotrichum
gloeosporioides, anthracnose levels and quality of papaya fruit, Crop Protection,
Volume 22, Issue 9, November 2003, Pages 1087–109.
23. Shimosaka, M., Nogawa, M., Ohno, Y., Okazaki, M. (1993), Chitosanase
from the plant pathogenic fungus, Fusarium solani f. sp. phaseoli-puriW-cation and
some properties, Biosci. Biotech. Biochem. 57, 231–235.
24. S. S. Verma, Jagmeet Singh Sekhon (2012), “Influence of aspect ratio
anhd surrounding medium on Localized Surface Plasmon Resonance (LSPR) of
gold nanorod”, Optical Society of India, 41 (2), pp. 89-93.
25. Pradip Kumar, Joydeep Dutta and V S Tripathi (2004), “Chitin and
chitosan: Chemistry, properties and applications” Journal of Scientific & Industrial
Research Vol. 63, January, pp 20-31.
26. Tae-Wan Kim, Ryong Ryoo, michal Kruk, Kamil P.Goerszal (2004,
“Tailoring the Pore Structure of SBA-16 Silica Molecular Sieve throughthe use of
Copolymer Blends and Control of Synthesis Temperature and Time”, J. Phys.
Chem. B, Vol. 108, pages 11480-11489.
27. Tran V.T., Chu D.K. Tran T.H. and Dinh Q.K. (2008) Characterization
of alginate prepared from brown seaweeds in Thua Thien-Hue province of
Vietnam. Asean Journal on Science and Technology for development, 25(2),
pp. 427-433.
28. Tsai S-L., Oh J., Singh S., Chen R., and Chen W. “Functional assembly
of mini-cellulosomes on the yeast surface for carbohydrate hydrolysis and
Trang 60
ethanol production” Appl. Environ. Microbiol. 1,538-09 2009.
29. Tsuji M., Hashimoto M., Nishizawa ., Kubokawa M, Tsuji T. (2004)
“Microwave-assisted synthesis of metallic nanostructures in solution”, Chemistry -
A European Journal, 11 (2), pp. 440-452.
30. Vivek Sharma, Kyoungweon Park, Mohan Srinivasarao (2009), “Colloid
dispersion of gold nanorods: Historical background, optical properties, seed-
mediated synthesis, shape separation and self-assembly”, Material Science and
Engineering R, 65, pp. 1-38.

More Related Content

What's hot

Nghiên cứu trồng sắn thu lá và sử dụng bột lá sắn trong chăn nuôi gà thịt và ...
Nghiên cứu trồng sắn thu lá và sử dụng bột lá sắn trong chăn nuôi gà thịt và ...Nghiên cứu trồng sắn thu lá và sử dụng bột lá sắn trong chăn nuôi gà thịt và ...
Nghiên cứu trồng sắn thu lá và sử dụng bột lá sắn trong chăn nuôi gà thịt và ...
https://www.facebook.com/garmentspace
 

What's hot (17)

Sử dụng sơ đồ để rèn luyện kĩ năng suy luận trong sinh học 10
Sử dụng sơ đồ để rèn luyện kĩ năng suy luận trong sinh học 10Sử dụng sơ đồ để rèn luyện kĩ năng suy luận trong sinh học 10
Sử dụng sơ đồ để rèn luyện kĩ năng suy luận trong sinh học 10
 
Nghiên cứu quy luật biến đổi vận tốc âm và hoàn thiện quy trình lấy mẫu xác đ...
Nghiên cứu quy luật biến đổi vận tốc âm và hoàn thiện quy trình lấy mẫu xác đ...Nghiên cứu quy luật biến đổi vận tốc âm và hoàn thiện quy trình lấy mẫu xác đ...
Nghiên cứu quy luật biến đổi vận tốc âm và hoàn thiện quy trình lấy mẫu xác đ...
 
Luận án: Nghiên cứu năng lực của sỹ quan Hàng hải Việt Nam trong tình huống c...
Luận án: Nghiên cứu năng lực của sỹ quan Hàng hải Việt Nam trong tình huống c...Luận án: Nghiên cứu năng lực của sỹ quan Hàng hải Việt Nam trong tình huống c...
Luận án: Nghiên cứu năng lực của sỹ quan Hàng hải Việt Nam trong tình huống c...
 
Đề tài: Hiệu quả sản xuất rau thơm tại địa bàn xã Điện Nam, 9 ĐIỂM!
Đề tài: Hiệu quả sản xuất rau thơm tại địa bàn xã Điện Nam, 9 ĐIỂM!Đề tài: Hiệu quả sản xuất rau thơm tại địa bàn xã Điện Nam, 9 ĐIỂM!
Đề tài: Hiệu quả sản xuất rau thơm tại địa bàn xã Điện Nam, 9 ĐIỂM!
 
Khảo sát hàm lượng lân trong đất ở nông trường phạm văn cội – củ chi
Khảo sát hàm lượng lân trong đất ở nông trường phạm văn cội – củ chiKhảo sát hàm lượng lân trong đất ở nông trường phạm văn cội – củ chi
Khảo sát hàm lượng lân trong đất ở nông trường phạm văn cội – củ chi
 
Phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp nhỏ và vừa ở việt nam trong quá ...
Phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp nhỏ và vừa ở việt nam trong quá ...Phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp nhỏ và vừa ở việt nam trong quá ...
Phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp nhỏ và vừa ở việt nam trong quá ...
 
NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG XI MĂNG HỢP LÝ TRONG THÀNH PHẦN CẤP PHỐI SẢN X...
NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG XI MĂNG HỢP LÝ TRONG THÀNH  PHẦN CẤP PHỐI SẢN X...NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG XI MĂNG HỢP LÝ TRONG THÀNH  PHẦN CẤP PHỐI SẢN X...
NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG XI MĂNG HỢP LÝ TRONG THÀNH PHẦN CẤP PHỐI SẢN X...
 
Thực trạng nguy cơ mắc bệnh dại ở người làm nghề giết mổ chó và hiệu quả can ...
Thực trạng nguy cơ mắc bệnh dại ở người làm nghề giết mổ chó và hiệu quả can ...Thực trạng nguy cơ mắc bệnh dại ở người làm nghề giết mổ chó và hiệu quả can ...
Thực trạng nguy cơ mắc bệnh dại ở người làm nghề giết mổ chó và hiệu quả can ...
 
Khảo sát hàm lượng mùn, nitơ tổng số và nitơ dễ tiêu trong đất trồng cao su ở...
Khảo sát hàm lượng mùn, nitơ tổng số và nitơ dễ tiêu trong đất trồng cao su ở...Khảo sát hàm lượng mùn, nitơ tổng số và nitơ dễ tiêu trong đất trồng cao su ở...
Khảo sát hàm lượng mùn, nitơ tổng số và nitơ dễ tiêu trong đất trồng cao su ở...
 
Nghiên cứu áp dụng công nghệ vi sinh vật để xử lý chất thải làng nghề sản xuấ...
Nghiên cứu áp dụng công nghệ vi sinh vật để xử lý chất thải làng nghề sản xuấ...Nghiên cứu áp dụng công nghệ vi sinh vật để xử lý chất thải làng nghề sản xuấ...
Nghiên cứu áp dụng công nghệ vi sinh vật để xử lý chất thải làng nghề sản xuấ...
 
Luận văn: Vận dụng lý thuyết kiến tạo vào dạy phần Quang học
Luận văn: Vận dụng lý thuyết kiến tạo vào dạy phần Quang họcLuận văn: Vận dụng lý thuyết kiến tạo vào dạy phần Quang học
Luận văn: Vận dụng lý thuyết kiến tạo vào dạy phần Quang học
 
Khảo sát hàm lượng của lân trong đất ở nông trường nhà nai – bình dương
Khảo sát hàm lượng của lân trong đất ở nông trường nhà nai – bình dươngKhảo sát hàm lượng của lân trong đất ở nông trường nhà nai – bình dương
Khảo sát hàm lượng của lân trong đất ở nông trường nhà nai – bình dương
 
Khả năng ăn bọ gậy của cá trong phòng chống sốt xuất huyết, 9đ - Gửi miễn phí...
Khả năng ăn bọ gậy của cá trong phòng chống sốt xuất huyết, 9đ - Gửi miễn phí...Khả năng ăn bọ gậy của cá trong phòng chống sốt xuất huyết, 9đ - Gửi miễn phí...
Khả năng ăn bọ gậy của cá trong phòng chống sốt xuất huyết, 9đ - Gửi miễn phí...
 
NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO VẬT LIỆU CERAMIC GẮN NANO BẠC ĐỂ SẢN XUẤT BỘ DỤNG CỤ LỌC N...
NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO VẬT LIỆU CERAMIC GẮN NANO BẠC ĐỂ SẢN XUẤT BỘ DỤNG CỤ LỌC N...NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO VẬT LIỆU CERAMIC GẮN NANO BẠC ĐỂ SẢN XUẤT BỘ DỤNG CỤ LỌC N...
NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO VẬT LIỆU CERAMIC GẮN NANO BẠC ĐỂ SẢN XUẤT BỘ DỤNG CỤ LỌC N...
 
Luận án: Tổng hợp hydrotalxit mang ức chế ăn mòn, HAY
Luận án: Tổng hợp hydrotalxit mang ức chế ăn mòn, HAYLuận án: Tổng hợp hydrotalxit mang ức chế ăn mòn, HAY
Luận án: Tổng hợp hydrotalxit mang ức chế ăn mòn, HAY
 
NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO VỮA LIÊN KẾT CƯỜNG ĐỘ CAO - ĐÓNG RẮN NHANH ỨNG DỤNG TRONG ...
NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO VỮA LIÊN KẾT CƯỜNG ĐỘ CAO - ĐÓNG RẮN NHANH ỨNG DỤNG TRONG ...NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO VỮA LIÊN KẾT CƯỜNG ĐỘ CAO - ĐÓNG RẮN NHANH ỨNG DỤNG TRONG ...
NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO VỮA LIÊN KẾT CƯỜNG ĐỘ CAO - ĐÓNG RẮN NHANH ỨNG DỤNG TRONG ...
 
Nghiên cứu trồng sắn thu lá và sử dụng bột lá sắn trong chăn nuôi gà thịt và ...
Nghiên cứu trồng sắn thu lá và sử dụng bột lá sắn trong chăn nuôi gà thịt và ...Nghiên cứu trồng sắn thu lá và sử dụng bột lá sắn trong chăn nuôi gà thịt và ...
Nghiên cứu trồng sắn thu lá và sử dụng bột lá sắn trong chăn nuôi gà thịt và ...
 

Similar to Luận văn: Nghiên cứu điều chế nano bạc trong chitosan oligosaccharide

Phát triển năng lực thích ứng nghề cho sinh viên cao đẳng sư phạm 2
Phát triển năng lực thích ứng nghề cho sinh viên cao đẳng sư phạm 2Phát triển năng lực thích ứng nghề cho sinh viên cao đẳng sư phạm 2
Phát triển năng lực thích ứng nghề cho sinh viên cao đẳng sư phạm 2
https://www.facebook.com/garmentspace
 
Phát triển năng lực thích ứng nghề cho sinh viên cao đẳng sư phạm
Phát triển năng lực thích ứng nghề cho sinh viên cao đẳng sư phạmPhát triển năng lực thích ứng nghề cho sinh viên cao đẳng sư phạm
Phát triển năng lực thích ứng nghề cho sinh viên cao đẳng sư phạm
https://www.facebook.com/garmentspace
 

Similar to Luận văn: Nghiên cứu điều chế nano bạc trong chitosan oligosaccharide (20)

Xây dựng phương pháp định lượng Majonoside R2 trong chế phẩm chứa sâm Ngọc Li...
Xây dựng phương pháp định lượng Majonoside R2 trong chế phẩm chứa sâm Ngọc Li...Xây dựng phương pháp định lượng Majonoside R2 trong chế phẩm chứa sâm Ngọc Li...
Xây dựng phương pháp định lượng Majonoside R2 trong chế phẩm chứa sâm Ngọc Li...
 
đáNh giá ảnh hưởng của hoạt động khai thác than đến môi trường xã lục sơn, hu...
đáNh giá ảnh hưởng của hoạt động khai thác than đến môi trường xã lục sơn, hu...đáNh giá ảnh hưởng của hoạt động khai thác than đến môi trường xã lục sơn, hu...
đáNh giá ảnh hưởng của hoạt động khai thác than đến môi trường xã lục sơn, hu...
 
[123doc] - nghien-cuu-cac-bien-phap-ky-thuat-canh-tac-doi-voi-giong-lua-nep-c...
[123doc] - nghien-cuu-cac-bien-phap-ky-thuat-canh-tac-doi-voi-giong-lua-nep-c...[123doc] - nghien-cuu-cac-bien-phap-ky-thuat-canh-tac-doi-voi-giong-lua-nep-c...
[123doc] - nghien-cuu-cac-bien-phap-ky-thuat-canh-tac-doi-voi-giong-lua-nep-c...
 
Luận Văn Xây Dựng Phương Pháp Định Lượng Majonoside R2 Trong Chế Phẩm Chứa Sâ...
Luận Văn Xây Dựng Phương Pháp Định Lượng Majonoside R2 Trong Chế Phẩm Chứa Sâ...Luận Văn Xây Dựng Phương Pháp Định Lượng Majonoside R2 Trong Chế Phẩm Chứa Sâ...
Luận Văn Xây Dựng Phương Pháp Định Lượng Majonoside R2 Trong Chế Phẩm Chứa Sâ...
 
Phát triển năng lực thích ứng nghề cho sinh viên cao đẳng sư phạm 2
Phát triển năng lực thích ứng nghề cho sinh viên cao đẳng sư phạm 2Phát triển năng lực thích ứng nghề cho sinh viên cao đẳng sư phạm 2
Phát triển năng lực thích ứng nghề cho sinh viên cao đẳng sư phạm 2
 
Phát triển năng lực thích ứng nghề cho sinh viên cao đẳng sư phạm
Phát triển năng lực thích ứng nghề cho sinh viên cao đẳng sư phạmPhát triển năng lực thích ứng nghề cho sinh viên cao đẳng sư phạm
Phát triển năng lực thích ứng nghề cho sinh viên cao đẳng sư phạm
 
Sử dụng khuê tảo đáy trong đánh giá ô nhiễm môi trường nước ở thành phố Bến T...
Sử dụng khuê tảo đáy trong đánh giá ô nhiễm môi trường nước ở thành phố Bến T...Sử dụng khuê tảo đáy trong đánh giá ô nhiễm môi trường nước ở thành phố Bến T...
Sử dụng khuê tảo đáy trong đánh giá ô nhiễm môi trường nước ở thành phố Bến T...
 
Luận án: Sử dụng chế phẩm sinh học trong sản xuất lúa an toàn
Luận án: Sử dụng chế phẩm sinh học trong sản xuất lúa an toànLuận án: Sử dụng chế phẩm sinh học trong sản xuất lúa an toàn
Luận án: Sử dụng chế phẩm sinh học trong sản xuất lúa an toàn
 
Luận văn: Nghiên cứu biến động tài nguyên rừng ở sông Hương, HAY
Luận văn: Nghiên cứu biến động tài nguyên rừng ở sông Hương, HAYLuận văn: Nghiên cứu biến động tài nguyên rừng ở sông Hương, HAY
Luận văn: Nghiên cứu biến động tài nguyên rừng ở sông Hương, HAY
 
Luận văn: Nghiên cứu biến động tài nguyên rừng ở lưu vực sông Hương, tỉnh Thừ...
Luận văn: Nghiên cứu biến động tài nguyên rừng ở lưu vực sông Hương, tỉnh Thừ...Luận văn: Nghiên cứu biến động tài nguyên rừng ở lưu vực sông Hương, tỉnh Thừ...
Luận văn: Nghiên cứu biến động tài nguyên rừng ở lưu vực sông Hương, tỉnh Thừ...
 
Nuôi trồng nấm đông trùng hạ thảo
Nuôi trồng nấm đông trùng hạ thảoNuôi trồng nấm đông trùng hạ thảo
Nuôi trồng nấm đông trùng hạ thảo
 
Luận án: Mô hình hoá không gian trong phân vùng cảnh báo lũ
Luận án: Mô hình hoá không gian trong phân vùng cảnh báo lũLuận án: Mô hình hoá không gian trong phân vùng cảnh báo lũ
Luận án: Mô hình hoá không gian trong phân vùng cảnh báo lũ
 
Ảnh hưởng của kỹ thuật che sáng đến năng suất, chất lượng chè xanh
Ảnh hưởng của kỹ thuật che sáng đến năng suất, chất lượng chè xanhẢnh hưởng của kỹ thuật che sáng đến năng suất, chất lượng chè xanh
Ảnh hưởng của kỹ thuật che sáng đến năng suất, chất lượng chè xanh
 
Luận án: Nâng cao tính năng cơ lý kỹ thuật cho cao su compozit - Gửi miễn phí...
Luận án: Nâng cao tính năng cơ lý kỹ thuật cho cao su compozit - Gửi miễn phí...Luận án: Nâng cao tính năng cơ lý kỹ thuật cho cao su compozit - Gửi miễn phí...
Luận án: Nâng cao tính năng cơ lý kỹ thuật cho cao su compozit - Gửi miễn phí...
 
Luận án: Ứng dụng chỉ thị phân tử để cải thiện tỉ lệ bạc bụng trên các giống ...
Luận án: Ứng dụng chỉ thị phân tử để cải thiện tỉ lệ bạc bụng trên các giống ...Luận án: Ứng dụng chỉ thị phân tử để cải thiện tỉ lệ bạc bụng trên các giống ...
Luận án: Ứng dụng chỉ thị phân tử để cải thiện tỉ lệ bạc bụng trên các giống ...
 
Nghiên cứu xây dựng mô hình toán mô phỏng dòng chảy và vận chuyển bùn cát trê...
Nghiên cứu xây dựng mô hình toán mô phỏng dòng chảy và vận chuyển bùn cát trê...Nghiên cứu xây dựng mô hình toán mô phỏng dòng chảy và vận chuyển bùn cát trê...
Nghiên cứu xây dựng mô hình toán mô phỏng dòng chảy và vận chuyển bùn cát trê...
 
Luận văn: Quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở các trường THCS huyệ...
Luận văn: Quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở các trường THCS huyệ...Luận văn: Quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở các trường THCS huyệ...
Luận văn: Quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở các trường THCS huyệ...
 
Quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường THCS huyện Lệ Thủy
Quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường THCS huyện Lệ ThủyQuản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường THCS huyện Lệ Thủy
Quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường THCS huyện Lệ Thủy
 
Luận văn: Thiết kế các hoạt động học tập để rèn luyện cho học sinh kỹ năng tự...
Luận văn: Thiết kế các hoạt động học tập để rèn luyện cho học sinh kỹ năng tự...Luận văn: Thiết kế các hoạt động học tập để rèn luyện cho học sinh kỹ năng tự...
Luận văn: Thiết kế các hoạt động học tập để rèn luyện cho học sinh kỹ năng tự...
 
Thiết kế các hoạt động học tập để rèn luyện cho học sinh kỹ năng tự học
Thiết kế các hoạt động học tập để rèn luyện cho học sinh kỹ năng tự họcThiết kế các hoạt động học tập để rèn luyện cho học sinh kỹ năng tự học
Thiết kế các hoạt động học tập để rèn luyện cho học sinh kỹ năng tự học
 

More from Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877

More from Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877 (20)

Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Bệnh Viện Chỉnh Hình Và Phục Hồi...
Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Bệnh Viện Chỉnh Hình Và Phục Hồi...Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Bệnh Viện Chỉnh Hình Và Phục Hồi...
Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Bệnh Viện Chỉnh Hình Và Phục Hồi...
 
Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Sự Nghiệp Thuộc Sở Xây...
Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Sự Nghiệp Thuộc Sở Xây...Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Sự Nghiệp Thuộc Sở Xây...
Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Sự Nghiệp Thuộc Sở Xây...
 
Hoàn Thiện Công Tác Hạch Toán Kế Toán Tại Các Đơn Vị Dự Toán Cấp...
Hoàn Thiện Công Tác Hạch Toán Kế Toán Tại Các Đơn Vị Dự Toán Cấp...Hoàn Thiện Công Tác Hạch Toán Kế Toán Tại Các Đơn Vị Dự Toán Cấp...
Hoàn Thiện Công Tác Hạch Toán Kế Toán Tại Các Đơn Vị Dự Toán Cấp...
 
Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Sở Giáo Dục Và Đào Tạo ...
Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Sở Giáo Dục Và Đào Tạo ...Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Sở Giáo Dục Và Đào Tạo ...
Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Sở Giáo Dục Và Đào Tạo ...
 
Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Quản Trị Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Đầu Tư Và Phá...
Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Quản Trị Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Đầu Tư Và Phá...Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Quản Trị Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Đầu Tư Và Phá...
Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Quản Trị Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Đầu Tư Và Phá...
 
Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Thuộc Trung Tâm Y Tế
Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Thuộc Trung Tâm Y TếHoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Thuộc Trung Tâm Y Tế
Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Thuộc Trung Tâm Y Tế
 
Tiểu Luận Thực Trạng Đời Sống Văn Hóa Của Công Nhân Khu Công Nghiệp - Hay T...
Tiểu Luận Thực Trạng Đời Sống Văn Hóa Của Công Nhân Khu Công Nghiệp - Hay T...Tiểu Luận Thực Trạng Đời Sống Văn Hóa Của Công Nhân Khu Công Nghiệp - Hay T...
Tiểu Luận Thực Trạng Đời Sống Văn Hóa Của Công Nhân Khu Công Nghiệp - Hay T...
 
Tiểu Luận Quản Lý Hoạt Động Nhà Văn Hóa - Đỉnh Của Chóp!
Tiểu Luận Quản Lý Hoạt Động Nhà Văn Hóa - Đỉnh Của Chóp!Tiểu Luận Quản Lý Hoạt Động Nhà Văn Hóa - Đỉnh Của Chóp!
Tiểu Luận Quản Lý Hoạt Động Nhà Văn Hóa - Đỉnh Của Chóp!
 
Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Văn Hóa - Hay Bá Cháy!
Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Văn Hóa - Hay Bá Cháy!Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Văn Hóa - Hay Bá Cháy!
Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Văn Hóa - Hay Bá Cháy!
 
Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Thiết Chế Văn Hóa - Hay Quên Lối Ra!.
Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Thiết Chế Văn Hóa - Hay Quên Lối Ra!.Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Thiết Chế Văn Hóa - Hay Quên Lối Ra!.
Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Thiết Chế Văn Hóa - Hay Quên Lối Ra!.
 
Tiểu Luận Quản Lý Di Tích Kiến Trúc Nghệ Thuật Chùa Tứ Kỳ - Hay Bá Đạo!
Tiểu Luận Quản Lý Di Tích Kiến Trúc Nghệ Thuật Chùa Tứ Kỳ - Hay Bá Đạo!Tiểu Luận Quản Lý Di Tích Kiến Trúc Nghệ Thuật Chùa Tứ Kỳ - Hay Bá Đạo!
Tiểu Luận Quản Lý Di Tích Kiến Trúc Nghệ Thuật Chùa Tứ Kỳ - Hay Bá Đạo!
 
Tiểu Luận Quản Lý Các Dịch Vụ Văn Hóa Tại Khu Du Lịch - Hay Xĩu Ngang!
Tiểu Luận Quản Lý Các Dịch Vụ Văn Hóa Tại Khu Du Lịch - Hay Xĩu Ngang!Tiểu Luận Quản Lý Các Dịch Vụ Văn Hóa Tại Khu Du Lịch - Hay Xĩu Ngang!
Tiểu Luận Quản Lý Các Dịch Vụ Văn Hóa Tại Khu Du Lịch - Hay Xĩu Ngang!
 
Tiểu Luận Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Quản Lý Các Điểm Di Tích Lịch Sử Văn H...
Tiểu Luận Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Quản Lý Các Điểm Di Tích Lịch Sử Văn H...Tiểu Luận Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Quản Lý Các Điểm Di Tích Lịch Sử Văn H...
Tiểu Luận Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Quản Lý Các Điểm Di Tích Lịch Sử Văn H...
 
Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Lễ Hội Tịch - Xuất Sắc Nhất!
Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Lễ Hội Tịch - Xuất Sắc Nhất!Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Lễ Hội Tịch - Xuất Sắc Nhất!
Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Lễ Hội Tịch - Xuất Sắc Nhất!
 
Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Di Tích Và Phát Triển Du Lịch - Hay Nhứ...
Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Di Tích Và Phát Triển Du Lịch - Hay Nhứ...Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Di Tích Và Phát Triển Du Lịch - Hay Nhứ...
Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Di Tích Và Phát Triển Du Lịch - Hay Nhứ...
 
Tiểu Luận Bảo Vệ Và Phát Huy Di Sản Văn Hóa Dân Tộc - Hay Chảy Ke!
Tiểu Luận Bảo Vệ Và Phát Huy Di Sản Văn Hóa Dân Tộc - Hay Chảy Ke!Tiểu Luận Bảo Vệ Và Phát Huy Di Sản Văn Hóa Dân Tộc - Hay Chảy Ke!
Tiểu Luận Bảo Vệ Và Phát Huy Di Sản Văn Hóa Dân Tộc - Hay Chảy Ke!
 
Quy Trình Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Cổ Phần Truyền Thông Và Sự Kiện Taf
Quy Trình Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Cổ Phần Truyền Thông Và Sự Kiện TafQuy Trình Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Cổ Phần Truyền Thông Và Sự Kiện Taf
Quy Trình Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Cổ Phần Truyền Thông Và Sự Kiện Taf
 
Thực Trạng Hoạt Động Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Quảng Cáo
Thực Trạng Hoạt Động Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Quảng CáoThực Trạng Hoạt Động Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Quảng Cáo
Thực Trạng Hoạt Động Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Quảng Cáo
 
Một Số Kiến Nghị Để Nâng Cao Hiệu Quảng Đối Với Dịch Vụ Quảng Cáo Và Tổ Chức ...
Một Số Kiến Nghị Để Nâng Cao Hiệu Quảng Đối Với Dịch Vụ Quảng Cáo Và Tổ Chức ...Một Số Kiến Nghị Để Nâng Cao Hiệu Quảng Đối Với Dịch Vụ Quảng Cáo Và Tổ Chức ...
Một Số Kiến Nghị Để Nâng Cao Hiệu Quảng Đối Với Dịch Vụ Quảng Cáo Và Tổ Chức ...
 
Hoàn Thiện Quy Trình Dịch Vụ Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Đầu Tư
Hoàn Thiện Quy Trình Dịch Vụ Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Đầu TưHoàn Thiện Quy Trình Dịch Vụ Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Đầu Tư
Hoàn Thiện Quy Trình Dịch Vụ Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Đầu Tư
 

Recently uploaded

Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1
Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1
Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1
mskellyworkmail
 

Recently uploaded (20)

Báo cáo thực tập tốt nghiệp Kế toán tiền mặt tại Công ty trách nhiệm hữu hạn ...
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Kế toán tiền mặt tại Công ty trách nhiệm hữu hạn ...Báo cáo thực tập tốt nghiệp Kế toán tiền mặt tại Công ty trách nhiệm hữu hạn ...
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Kế toán tiền mặt tại Công ty trách nhiệm hữu hạn ...
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
 
Vận dụng thi pháp học vào phân tích truyện ngắn Chiếc thuyền ...
Vận dụng thi pháp học vào phân tích truyện ngắn Chiếc thuyền ...Vận dụng thi pháp học vào phân tích truyện ngắn Chiếc thuyền ...
Vận dụng thi pháp học vào phân tích truyện ngắn Chiếc thuyền ...
 
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá rủi ro môi trường từ ô nhiễm hữu cơ nước thải các...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá rủi ro môi trường từ ô nhiễm hữu cơ nước thải các...Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá rủi ro môi trường từ ô nhiễm hữu cơ nước thải các...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá rủi ro môi trường từ ô nhiễm hữu cơ nước thải các...
 
Bài tập lớn môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Trình bày về triế...
Bài tập lớn môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Trình bày về triế...Bài tập lớn môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Trình bày về triế...
Bài tập lớn môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Trình bày về triế...
 
Bài giảng chương 8: Phương trình vi phân cấp một và cấp hai
Bài giảng chương 8: Phương trình vi phân cấp một và cấp haiBài giảng chương 8: Phương trình vi phân cấp một và cấp hai
Bài giảng chương 8: Phương trình vi phân cấp một và cấp hai
 
Hoàn thiện công tác kiểm soát chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước huyện Tri Tôn – t...
Hoàn thiện công tác kiểm soát chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước huyện Tri Tôn – t...Hoàn thiện công tác kiểm soát chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước huyện Tri Tôn – t...
Hoàn thiện công tác kiểm soát chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước huyện Tri Tôn – t...
 
35 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...
35 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...35 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...
35 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...
 
Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1
Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1
Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1
 
NGÂN HÀNG KĨ THUẬT SỐ-slide CHƯƠNG 1 B 1 2024.pptx
NGÂN HÀNG KĨ THUẬT SỐ-slide CHƯƠNG 1 B 1 2024.pptxNGÂN HÀNG KĨ THUẬT SỐ-slide CHƯƠNG 1 B 1 2024.pptx
NGÂN HÀNG KĨ THUẬT SỐ-slide CHƯƠNG 1 B 1 2024.pptx
 
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KINH DOANH CHO CÔNG TY KHÁCH SẠN SÀI GÒN CENTER ĐẾN NĂM 2025
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KINH DOANH CHO CÔNG TY KHÁCH SẠN SÀI GÒN CENTER ĐẾN NĂM 2025XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KINH DOANH CHO CÔNG TY KHÁCH SẠN SÀI GÒN CENTER ĐẾN NĂM 2025
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KINH DOANH CHO CÔNG TY KHÁCH SẠN SÀI GÒN CENTER ĐẾN NĂM 2025
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
 
Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3
Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3
Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3
 
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 21-30)...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 21-30)...40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 21-30)...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 21-30)...
 
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 31-39)...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 31-39)...40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 31-39)...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 31-39)...
 
QUẢN LÝ TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP – GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN HUYỆN LẬP THẠC...
QUẢN LÝ TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP – GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN HUYỆN LẬP THẠC...QUẢN LÝ TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP – GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN HUYỆN LẬP THẠC...
QUẢN LÝ TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP – GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN HUYỆN LẬP THẠC...
 
Luận Văn: HOÀNG TỬ BÉ TỪ GÓC NHÌN CẢI BIÊN HỌC
Luận Văn: HOÀNG TỬ BÉ TỪ GÓC NHÌN CẢI BIÊN HỌCLuận Văn: HOÀNG TỬ BÉ TỪ GÓC NHÌN CẢI BIÊN HỌC
Luận Văn: HOÀNG TỬ BÉ TỪ GÓC NHÌN CẢI BIÊN HỌC
 
22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...
22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...
22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...
 
PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÀI LÒNG VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN HÀNG KHÁCH BẰ...
PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÀI LÒNG VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN HÀNG KHÁCH BẰ...PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÀI LÒNG VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN HÀNG KHÁCH BẰ...
PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÀI LÒNG VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN HÀNG KHÁCH BẰ...
 
Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...
Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...
Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...
 

Luận văn: Nghiên cứu điều chế nano bạc trong chitosan oligosaccharide

  • 1. ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ….…. HOÀNG THỊ NGÂN HÀ NGHIÊN CỨU ĐIỀU CHẾ NANO BẠC TRONG CHITOSAN OLIGOSACCHARIDE ỨNG DỤNG TRONG KHÁNG KHUẨN VÀ KHÁNG NẤM LUẬN VĂN THẠC SĨ HOÁ HỌC Thừa Thiên Huế, năm 2017
  • 2. ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ….…. HOÀNG THỊ NGÂN HÀ NGHIÊN CỨU ĐIỀU CHẾ NANO BẠC TRONG CHITOSAN OLIGOSACCHARIDE ỨNG DỤNG TRONG KHÁNG KHUẨN VÀ KHÁNG NẤM CHUYÊN NGÀNH: HOÁ LÝ THUYẾT VÀ HOÁ LÝ MÃ SỐ: 62 44 01 19 LUẬN VĂN THẠC SĨ HOÁ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS TRẦN THÁI HOÀ Thừa Thiên Huế, năm 2017
  • 3. LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu và kết quả nghiên cứu ghi trong luận văn là trung thực, được các đồng tác giả cho phép sử dụng và chưa từng được công bố trong bất kỳ một công trình nào khác. Họ tên tác giả Hoàng Thị Ngân Hà
  • 4. LỜI CẢM ƠN Những lời đầu tiên xin được bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến GS. TS. Trần Thái Hòa đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo và giúp đỡ tôi để tôi có thể hoàn thành luận văn thạc sĩ của mình. Tiếp theo gửi lời cảm ơn đến cô Nguyễn Thị Thanh Hải đã hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong quá trình làm thực nghiệm, viết và hoàn thành bài luận. Xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong bộ môn Hóa lý thuyết và hóa lý, các bạn cùng làm luận văn đã tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi nhất trong quá trình làm thực nghiệm. Xin chân thành cảm ơn !
  • 5. Trang 1 MỤC LỤC Trang phụ bìa ..............................................................................................................i Lời cam đoan..............................................................................................................ii Lời cảm ơn ...............................................................................................................iii Mục lục.......................................................................................................................1 Danh mục các bảng ....................................................................................................4 Danh mục các hình vẽ, đồ thị.....................................................................................4 MỞ ĐẦU....................................................................................................................6 NỘI DUNG ................................................................................................................8 Chương 1: TỔNG QUAN..........................................................................................8 1.1. Tổng quan về khoa học nano và công nghệ nano. ..............................................8 1.2. Tổng quan về nano bạc .......................................................................................8 1.2.1. Giới thiệu về nano bạc .....................................................................................8 1.2.2. Các phương pháp tổng hợp nano bạc...............................................................8 1.2.3. Tính chất dao động cộng hưởng plasmon bề mặt ............................................9 1.2.4. Cơ chế diệt khuẩn của nano bạc.....................................................................10 1.2.5. Ứng dụng của nano bạc..................................................................................14 1.3. Giới thiệu nano silica ........................................................................................15 1.3.1. Tính chất.........................................................................................................15 1.3.2. Ứng dụng........................................................................................................15 1.4. Giới thiệu về chitosan, chitosan oligosaccharic (COS) ....................................16 1.4.1. Giới thiệu về chitosan ....................................................................................16 1.4.2. Giới thiệu về chitosan oligosacharide (COS).................................................18 Chương 2. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..............................20 2.1. Nội dung nghiên cứu.........................................................................................20 2.1.1. Điều chế vật liệu đa chức năng AgNPs/silica/COS .......................................20 2.1.1.1. Điều chế nano Ag trên nền nano silica vô định hình ..................................20 2.1.1.2. Điều chế vật liệu AgPNs/silica/COS. .........................................................21 2.1.2. Điều chế vật liệu đa chức năng AgNPs/alginate/COS...................................21 2.1.2.1. Điều chế dung dịch keo nano Ag trong alginate.........................................21
  • 6. Trang 2 2.1.2.2.Điều chế vật liệu AgPNs/alginate/COS. ......................................................22 2.1.3. Ứng dụng vật liệu nano trong kháng khuẩn và kháng nấm ...........................22 2.1.3.1. Kháng khuẩn ...............................................................................................22 2.1.3.2. Kháng nấm ..................................................................................................23 2.2. Phương pháp nghiên cứu...................................................................................23 2.2.1.Phương pháp đặc trưng vật liệu .....................................................................23 2.2.1.1.Nhiễu xạ tia X (XRD) ..................................................................................23 2.2.1.2.Kính hiển vi điện tử truyền qua (TEM) .......................................................24 2.2.1.3. Phổ tử ngoại khả kiến UV-Vis [4], [5]........................................................24 2.2.1.4.Phương pháp đặc trưng cho khả năng kháng khuẩn, kháng khuẩn của vật liệu nano ...................................................................................................................25 2.3. 2.3. Hóa chất, dụng cụ và thiết bị......................................................................26 2.3.1. Hóa chất. ........................................................................................................26 2.3.2. Dụng cụ. .........................................................................................................26 2.3.3. Thiết bị. ..........................................................................................................26 Chương 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ...............................................................27 3.1. Tổng hợp vật liệu AgNPs/alginate................................................................... 27 3.1.1. Ảnh hưởng của nồng độ natri citrate. ............................................................27 3.1.2. Ảnh hưởng nồng độ bạc nitrat....................................................................... 30 3.1.3. Ảnh hưởng nồng độ alginate. ........................................................................32 3.1.4. Đặc trưng vật liệu AgNPs/Silica. ..................................................................35 3.1.4.1. Ảnh TEM ...................................................................................................37 3.1.4.2. Giản đồ nhiễu xạ XRD. ..............................................................................37 3.1.5. Đặc trưng vật liệu AgNPs/alginate. .............................................................. 39 3.1.5.1. Ảnh TEM ...................................................................................................39 3.2. Tổng hợp vật liệu AgNPs/Silica/COS.............................................................. 41 3.3. Tổng hợp vật liệu AgNPs/alginate/COS.......................................................... 42 3.4. Khảo sát khả năng kháng khuẩn và kháng nấm của vật liệu AgNPs/silica. .... 43 3.4.1. Khả năng kháng khuẩn. .................................................................................43 3.4.1.1. Sta (Sta. arueus , vi khuẩn gram dương). ...................................................43
  • 7. Trang 3 3.4.1.2. Vi khuẩn E.Coli.......................................................................................... 44 3.4.1.3. Phương pháp đếm khuẩn lạc...................................................................... 45 3.4.2. Khả năng kháng nấm. ....................................................................................48 3.4.2.1. Hiệu lực ức chế của AgNPs/Silica ở các nồng độ khác nhau đến sự phát triển của hệ sợi nấm đạo ôn. ....................................................................................48 3.4.2.2. Hiệu lực ức chế của AgNPs/Silica ở các nồng độ khác nhau đến sự sinh bào tử nấm đạo ôn. .........................................................................................................50 Chương 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ..............................................................51 4.1. Kết luận. ............................................................................................................51 4.2. Kiến nghị. .........................................................................................................51 Chương 5: TÀI LIỆU THAM KHẢO .....................................................................52 5.1. Tiếng Việt. ........................................................................................................52 5.2. Tiếng Anh..........................................................................................................52
  • 8. Trang 4 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1. Sự tạo thành dao động cộng hưởng plasmon bề mặt (SPR) Hình 1.2. Cơ chế diệt nấm khuẩn của nano bạc- tương tác của ion bạc lên tế bào vi khuẩn Hình 1.3. Ion bạc vô hiệu hóa enzym chuyển hóa oxy của vi khuẩn Hình 1.4.Các hạt nano tương tác với tế bào vi khuẩn bằng lực bám hút tĩnh điện và phá vỡ cấu trúc màng Hình 1.5. Mô tả tổng quát cơ chế diệt khuẩn của nano bạc Hình 1.6: Chitin và chitosan Hình 1.7: Cắt mạch chitosan Hình 2.1.Sơ đồ quy trình tổng hợp nano bạc trên nền nano silica Hình 2.2. Sơ đồ quy trình phân tán nano bạc trên nền nano silica vào dung dịch COS Hình 2.3. Sơ đồ quy trình tổng hợp AgNPs/alginate. Hình 2.4. Sơ đồ quy trình điều chế AgPNs/alginate/COS. Hình 2.5. Sơ cấy vi khuẩn sử dụng đĩa Petri Hình 2.6. Sơ đồ chuẩn bị môi trường MB dùng trong kháng khuẩn Hình 2.7. Sơ đồ chuẩn bị môi trường PDA dùng cấy nấm Hình 2.8. Sơ đồ cấy nấm Hình 2.9. Sơ đồ tia tới và tia phản xạ trên bề mặt tinh thể Hình 3.1. Phổ UV-Vis của dung dịch keo bạc nano với các nồng độ natri citrate khác nhau: Hình 3.2. Phổ UV-Vis của keo nano bạc sau 75 phút phản ứng với các nồng độ natri citrate khác nhau. Hình 3.3. Phổ UV-Vis của dung dịch keo bạc nano với các nồng độ bạc nitrat khác nhau Hình 3.4. Phổ UV-Vis của keo nano bạc sau 75 phút phản ứng với các nồng độ bạc nitrat khác nhau. Hình 3.5. Phổ UV-Vis của dung dịch keo bạc nano với các nồng độ alginate khác nhau
  • 9. Trang 5 Hình 3.6. Phổ UV-Vis của keo nano bạc sau 75 phút phản ứng với các nồng độ alginate khác nhau. Hình 3.7. Ảnh TEM của các vật liệu: (a): AgNPs/silica (chất khử natri citrat) ; (b): AgNPs/silica (chất khử hydrazine); Hình 3.8. Giản đồ nhiễu xạ XRD của vật liệu AgNPs/silica dùng natri citrat làm chất khử Hình 3.9. Giản đồ nhiễu xạ XRD của mầm AgNPs/silica dùng hydrazine làm chất khử Hình 3.10. Giản đồ nhiễu xạ XRD của vật liệu AgNPs/silica sau khi phát triển mầm AgNPs/silica Hình 3.11. Ảnh TEM của vật liệu AgNPs/alginate. Hình 3.12. Giản đồ nhiễu xạ XRD của vật liệu AgNPs/alginate Hình 3.13. Ảnh TEM của các vật liệu:(a): AgNPs/silica/COS (chất khử natri citrat); (b): AgNPs/silica/COS (chất khử hydrazine); Hình 3.14. Ảnh TEM của vật liệu: AgNPs/alginate/COS Hình 3.15. Hình ảnh mẫu đối chứng và mẫu chứa nano đối với khuẩn Sta. Hình 3.16. Hình ảnh mẫu đối chứng và mẫu chứa nano đối với khuẩn E.Coli. Hình 3.17. Hình ảnh khuẩn lạc trên đĩa (a): Sau 1 ngày cấy; (b): Sau 2 ngày cấy; (c): Sau 3 ngày cấy. Hình 3.18. Hình ảnh khuẩn lạc trên đĩa (a): Sau 1 ngày cấy; (b): Sau 2 ngày cấy; (c): Sau 3 ngày cấy. Hình 3.19. Hình ảnhđường kính nấm sau 3 ngày cấy trên 6 nồng độ AgNPs/Silica: 0 %, 2 %, 4 %, 6 %, 8 %, 10 %.
  • 10. Trang 6 MỞ ĐẦU Ngày nay vật liệu nano ngày càng phát triển và được ứng dụng rộng rãi do đó việc điều chế nên vật liệu ngày càng được chú trọng. Vật liệu nano là một trong những lĩnh vực nghiên cứu đỉnh cao, sôi động nhất trong thời gian gần đây. Điều đó được thể hiện bằng số các công trình khoa học, số các bằng phát minh sáng chế, số các công ty có liên quan đến khoa học, công nghệ nano gia tăng theo cấp số mũ. Tính chất thú vị của vật liệu nano bắt nguồn từ kích thước của chúng rất nhỏ bé có thể so sánh với các kích thước tới hạn của một số tính chất. Vật liệu nano nằm giữa tính chất lượng tử của nguyên tử và tính chất khối của vật liệu. Đối với vật liệu khối, độ dài tới hạn của các tính chất rất nhỏ so với độ lớn của vật liệu, nhưng đối với vật liệu nano thì điều đó không đúng nên các tính chất khác lạ bắt đầu từ nguyên nhân này. Vật liệu nano có thể có nhiều khả năng được sử dụng trong việc bảo vệ cây trồng, đặc biệt là trong việc quản lý bệnh hại cây trồng. Các hạt nano có thể tác động đến các mầm bệnh theo cách tương tự như thuốc trừ sâu, bệnh hóa học hoặc các vật liệu nano có thể được sử dụng làm chất mang hoạt chất thuốc trừ sâu, bệnh, hóa chất bảo vệ cây trồng, v.v… để tiêu diệt các tác nhân gây bệnh. Do kích thước siêu nhỏ, các hạt nano có thể chạm các hạt virus và có thể mở ra một lĩnh vực mới của kiểm soát vi khuẩn, virus ở thực vật. Bạc được xem là một kim loại quý, không độc, không dị ứng, không tích tụ và vô hại đối với cả động vật hoang dã và môi trường.Cho đến nay, việc nghiên cứu các hoạt động kháng khuẩn của các hạt nano/micro đã rất thành công, chủ yếu là cho các ứng dụng y sinh học. Bạc đã được thừa nhận khả năng ngăn chặn sự ảnh hưởng của nhiều loại vi khuẩn và vi sinh vật thường có mặt trong y học và công nghiệp. Là một trong những vật liệu có hoạt tính khử trùng, diệt khuẩn mạnh và ít độc tính với mô động vật. Ở kích thước nano, bạc tăng hoạt tính sát khuẩn lên gấp 50000 lần so với ở kích thước ion. Do đó nano bạc được biết đến với một khả năng tiêu diệt nấm và vi khuẩn hại cây trồng rất hiệu quả. Chitosan có khả năng phân hủy sinh học, độc tính thấp và không độc với con
  • 11. Trang 7 người, có tính bám dính, tạo màng cầm máu, chất xúc tiến hấp thu, hoạt động kháng khuẩn chống lại virus, vi khuẩn và nấm, chất chống cholesterol, và oxy hóa. Tất cả các đặc tính này làm cho chitosan có nhiều ứng dụng. Chitosan oligosaccharide (COS) là sản phẩm cắt mạch từ chitosan. Nó có nhiều hoạt tính sinh học như hoạt tính kháng nấm, hoạt tính kháng khuẩn, hiệu ứng tăng cường miễn dịch và các hiệu ứng bảo vệ chống lại nhiễm trùng. COS dễ dàng hấp thu qua ruột, nhanh chóng đi vào dòng máu và có các hiệu ứng sinh học có hệ thống. Trong công nghiệp thực phẩm, COS thu hút sự quan tâm lớn hơn như là tác nhân kháng khuẩn, chống oxi hoá và nâng cao chất lượng dinh dưỡng của thực phẩm. COS và nano bạc cũng có hoạt tính kháng khuẩn và kháng nấm, do đó khi kết hợp lại với nhau tăng thêm hoạt tính do hiệu ứng đồng vận. Vì vậy, tôi chọn đề tài: Nghiên cứu điều chế nano bạc trong chitosan oligosaccharide (COS) ứng dụng trong kháng khuẩn và kháng nấm.
  • 12. Trang 8 Chương 1. TỔNG QUAN 1.1. Tổng quan về khoa học nano và công nghệ nano. Khoa học nano là ngành khoa học nghiên cứu về các hiện tượng và sự can thiệp vào vật liệu ở các quy mô nguyên tử, phân tử và đại phân tử. Tại các quy mô đó, tính chất của vật liệu khác hẳn với tính chất của chúng tại các quy mô lớn hơn. Công nghệ nano là ngành công nghệ liên quan đến việc chế tạo, thiết kế, phân tích cấu trúc và ứng dụng các cấu trúc, thiết bị, hệ thống bằng việc điều khiển hình dáng, kích thước trên cấp độ nanomet. 1.2. Tổng quan về nano bạc. 1.2.1. Giới thiệu về nano bạc. Bạc tinh khiết (dạng khối) là một kim loại màu trắng, mềm, rất dễ dát mỏng, kết tinh thành hình lập phương và hình tám mặt. Bạc tồn tại trong tự nhiên ở nhiều dạng khác nhau, phổ biến nhất là ở dạng khoáng quặng Argentine (đá bạc) Ag2S [25]. Nano bạc – Nano Silver là những hạt bạc có kích thước nano (1nm = 10-9 m), gần với kích thước của phân tử bạc, có hiệu ứng bề mặt vô cùng lớn. Bảng 1.1. Các thông số lý hóa của bạc Số nguyên tử Trọng lượng nguyên tử Bán kính nguyên tử Ag Bán kính ion bạc Trọng lượng riêng Nhiệt độ nóng chảy Nhiệt độ sôi 47 107,868 0,288 nm 0,23 nm 10,49 g/cm3 960,5 0 C 2152 0 C 1.2.2. Các phương pháp tổng hợp nano bạc [11]. Vật liệu nano được chế tạo bằng hai phương pháp: ❖ Phương pháp từ trên xuống (top-down): là phương pháp tạo hạt kích thước nano từ các hạt có kích thước lớn hơn Nguyên lý:sử dụng kỹ thuật nghiền và biến dạng để biến các vật liệu khối kim loại có kích thước lớn để tạo ra các vật liệu có kích thước nm. Đây là các phương
  • 13. Trang 9 pháp đơn giản, rẻ tiền nhưng rất hiệu quả, có thể tiến hành cho nhiều loại vật liệu với kích thước khá lớn (ứng dụng làm vật liệu kết cấu). ❖ Phương pháp từ dưới lên (bottom- up): là phương pháp hình thành hạt nano từ các nguyên tử. Nguyên lý: hình thành vật liệu nano từ các nguyên tử hoặc ion. Phương pháp từ dưới lên được phát triển rất mạnh mẽ vì tính linh động và chất lượng của sản phẩm cuối cùng. Phần lớn các vật liệu nano mà chúng ta dùng hiện nay được chế tạo từ phương pháp này. Phương pháp từ dưới lên có thể là phương pháp vật lý, phương pháp hóa học hoặc kết hợp cả hai. • Phương pháp vật lý: là phương pháp tạo vật liệu nano từ nguyên tử hoặc chuyển pha. Nguyên tử để hình thành vật liệu nano được tạo ra từ phương pháp vật lý: bốc bay nhiệt (đốt, phún xạ, phóng điện hồ quang). Phương pháp chuyển pha: vật liệu được nung nóng rồi cho nguội với tốc độ nhanh để thu được trạng thái vô định hình, xử lý nhiệt để xảy ra chuyển pha vô định hình - tinh thể (kết tinh) (phương pháp nguội nhanh). Phương pháp vật lý thường được dùng để tạo các hạt nano, màng nano. • Phương pháp hóa học: là phương pháp tạo vật liệu nano từ các ion. Phương pháp này có đặc điểm là rất đa dạng vì tùy thuộc vào vật liệu cụ thể mà người ta phải thay đổi kỹ thuật chế tạo cho phù hợp. Tuy nhiên, chúng ta vẫn có thể phân loại các phương pháp hóa học thành hai loại: hình thành vật liệu nano từ pha lỏng (phương pháp kết tủa, sol-gel,...) và từ pha khí (nhiệt phân,...). Phương pháp này có thể tạo các hạt nano, dây nano, ống nano, màng nano, bột nano,... • Phương pháp kết hợp: là phương pháp tạo vật liệu nano dựa trên các nguyên tắc vật lý và hóa học như: điện phân, ngưng tụ từ pha khí,... Phương pháp này có thể tạo các hạt nano, dây nano, ống nano, màng nano, bột nano,... 1.2.3. Tính chất dao động cộng hưởng plasmon bề mặt. Đặc điểm chung của các kim loại quý là sự hiện hữu dày đặc của các điện tử tự do. Đây chính là nguyên nhân gây nên hiện tượng bóng loáng bề mặt, tính chất truyền điện và truyền nhiệt ưu việt của kim loại. Khi kích thước của hạt kim loại giảm xuống đến một kích thước tới hạn nào đó, thì hiện tượng “dao động cộng
  • 14. Trang 10 hưởng plasmon bề mặt” sẽ xảy ra [35]. Bạc nano có mật độ điện tử tự do lớn nên các tính chất thể hiện có những đặc trưng riêng khác với các hạt không có mật độ điện tử tự do cao. Hình 1.1. Sự tạo thành dao động cộng hưởng plasmon bề mặt (SPR). Hiện tượng “dao động cộng hưởng plasmon bề mặt” được giải thích là: điện trường của sóng điện từ tác động lên các điện tử tự do trên bề mặt hạt nano, làm điện tử bị dồn về một phía, gây ra sự phân cực (hình1.1). Sau đó, dưới tác dụng của lực phục hồi coulombic, các điện tử sẽ trở lại vị trí ban đầu. Vì có bản chất sóng, nên điện trường dao động làm cho sự phân cực này dao động theo. Sự dao động này được gọi là “plasmon”. Khi tần số dao động của đám mây điện tử trùng với tần số của một bức xạ điện từ nào đó, sẽ gây ra sự dao động hàng loạt của các electron tự do. Hiện tượng này gọi là “dao động cộng hưởng plasmon bề mặt”. Như vậy, hiện tượng cộng hưởng plasmon bề mặt tức là dao động của các electron trên bề mặt của các hạt, dẫn tới sự tương tác mạnh với bức xạ điện từ tại một tần số cộng hưởng. Đối với hạt nano bạc, dao động cộng hưởng plasmon dẫn tới sự hấp thụ mạnh của ánh sáng vùng khả kiến. Điều này dẫn tới sự thay đổi lớn về màu sắc của dung dịch nano bạc. Số lượng và vị trí của dãi plasmon phụ thuộc chủ yếu vào kích thước và hình thái của hạt nano. Vì vậy, đỉnh cộng hưởng có thể xuất hiện trong vùng khả kiến đến vùng hồng ngoại gần. Ngoài ra, hằng số điện môi của vật liệu cấu trúc nano, chỉ số khúc xạ của môi trường xung quanh, trạng thái của bề mặt (dung môi, chất ổn định) hay khoảng cách giữa các hạt cũng ảnh hưởng đến vị trí và hình dạng của dao động cộng hưởng plasmon bề mặt [31]. 1.2.4. Cơ chế diệt khuẩn của nano bạc. Cơ chế diệt vi khuẩn của nano bạc được diễn tả theo một số quan điểm sau:
  • 15. Trang 11 ❖ Các nhà khoa học Hàn Quốc cho rằng: Bạc tác dụng trực tiếp lên màng bảo vệ của tế bào vi khuẩn. Màng này là một cấu trúc gồm các glycoprotein được liên kết với nhau bằng cầu nối acid amin để tạo độ cứng cho màng. Các ion bạc vừa mới được giải phóng ra từ bề mặt các hạt nano bạc tương tác với các nhóm peptidoglican và ức chế khả năng vận chuyển oxy của chúng vào bên trong tế bào, dẫn đến làm tê liệt vi khuẩn. Các tế bào động vật thuộc nhóm sinh vật bậc cao có lớp màng bảo vệ hoàn toàn khác so với tế bào vi sinh vật đơn bào (nấm, vi khuẩn và virus). Chúng có hai lớp lipoprotein giàu Hình 1.2. Nano bạc tương tác của ion bạc lên tế bào vi khuẩn. liên kết đôi bền vững có khả năng cho điện tử do đó không cho phép các ion bạc xâm nhập, vì vậy chúng không bị tổn thương khi tiếp xúc với các ion bạc. Điều này có nghĩa nano bạc hoàn toàn không gây hại đến con người và động vật nói chung, do cấu trúc màng tế bào bền vững và dày hơn các vi sinh vật đơn bào gây bệnh như nấm, vi khuẩn và virus. ❖ Cơ chế tác động của các ion bạc lên vi khuẩn được các nhà khoa học Trung Quốc mô tả như sau: Khi ion Ag+ tương tác với lớp màng của tế bào vi khuẩn gây bệnh nó sẽ phản ứng với nhóm sunphohydril - SH của phân tử enzyme vận chuyển oxy và vô hiệu hóa enzyme này dẫn đến ức chế quá trình hô hấp của tế bào vi khuẩn. Hình 1.3. Phản ứng ion bạc vô hiệu hóa enzyme chuyển hóa oxy của vi khuẩn. Ngoài ra, các ion bạc còn có khả năng ức chế quá trình phát triển của vi khuẩn bằng cách sản sinh ra oxy nguyên tử siêu hoạt tính trên bề mặt của hạt nano bạc:
  • 16. Trang 12 2Ag+ + O2- => 2Ago + Oo ❖ Theo các nhà khoa học Nga: Hiện nay có nhiều lý thuyết về cơ chế tác dụng diệt vi khuẩn của nano bạc đã được đề xuất, trong đó lý thuyết hấp phụ được nhiều người chấp nhận hơn cả. Bản chất của thuyết này là ở chỗ tế bào vi khuẩn bị vô hiệu hóa là do kết quả của quá trình tương tác tĩnh điện giữa bề mặt mang điện tích âm của tế bào vi khuẩn và ion Ag+ được hấp phụ lên đó, các ion này sau đó xâm nhập vào bên trong tế bào vi khuẩn và vô hiệu hóa chúng. Hình 1.4. Hình ảnh các hạt nano tương tác với tế bào vi khuẩn bằng lực bám hút tĩnh điện và phá vỡ cấu trúc màng. Cho đến nay, những gì liên quan đến cơ chế tác động của nano bạc lên tế bào vi sinh vật (đơn bào), mới chỉ có một quan điểm được hầu hết các nhà khoa học thừa nhận. Đó là khả năng diệt khuẩn của hạt nano bạc là kết quả của quá trình biến đổi (giải phóng liên tục) các nguyên tử bạc kim loại trên bề mặt hạt nano bạc thành các ion Ag+ tự do và các ion tự do này sau đó tác dụng lên vi khuẩn và diệt khuẩn theo những cơ chế đã nói ở trên. Tuy nhiên nếu dùng Ag+ thì lại không có hiệu quả cao mà phải là hạt nano bạc, tức phân tử bạc. Tóm lại các nhà khoa học đã đề xuất một số giả thiết về cơ chế diệt khuẩn của nano bạc, bốn cơ chế được thể hiện bằng hình ảnh dưới đây.
  • 17. Trang 13 Hình 1.5. Mô tả tổng quát cơ chế diệt khuẩn của nano bạc. Cơ chế diệt khuẩn của nano bạc: Hình A-B-C-D Cơ chế thứ nhất: ức chế quá trình vận chuyển các ion Na+ và Сa2+ qua màng tế bào, ngăn cản quá trình trao đổi chất (Hình A). Cơ chế thứ hai: phá vỡ màng tế bào, oxy hóa nguyên sinh chất của tế bào vi khuẩn, phá hủy nguyên sinh chất bởi oxi hòa tan trong nước với vai trò xúc tác của bạc (Hình B). Cơ chế thứ ba: tác động gián tiếp lên phân tử DNA bằng cách tăng số lượng các gốc tự do làm giảm hoạt tính của các hợp chất chứa ôxy hoạt động, làm rối loạn các quá trình oxy hóa cũng như phosphoryl hóa trong tế bào vi khuẩn (Hình C). Cơ chế thứ tư: vô hiệu hóa enzyme có chứa các nhóm –SH và –COOH, phá vỡ cân bằng áp suất thẩm thấu, hoặc tạo phức với acid nucleic dẫn đến làm thay đổi cấu trúc DNA của tế bào vi sinh vật (tác động trực tiếp đến cấu trúc DNA) (Hình D). ❖ Xét trên góc độ sinh học các nhà nghiên cứu đều có một quan điểm thống nhất rằng nano bạc diệt khuẩn theo một trong những cơ chế sau: - Một là: nano bạc phá hủy chức năng hô hấp. - Hai là: nano bạc phá hủy chức năng của thành tế bào. - Ba là: nano bạc liên kết với DNA của tế bào vi sinh vật và ức chế chức năng sao chép của chúng, kìm hãm chúng, không cho chúng phát triển mạnh. Một số phương pháp tổng hợp nano bạc sử dụng rộng rãi hiện nay: - Phương pháp ăn mòn laser [21]. - Phương pháp vi sóng [34]. - Phương pháp khử vật lý.
  • 18. Trang 14 - Phương pháp khử hóa lý [14]. - Phương pháp khử sinh học [16]. - Phương pháp khử hóa học. Tuy nhiên phương pháp khử hóa học là phương pháp phổ biến hơn các phương pháp còn lại. Phương pháp này dùng các tác nhân hóa học để khử ion kim loại thành kim loại. Thông thường các tác nhân hóa học ở dạng dung dịch lỏng nên còn gọi là phương pháp hóa ướt. Đây là phương pháp từ dưới lên. Dung dịch ban đầu có chứa các muối của kim loại như AgNO3... Tác nhân khử ion kim loại Ag+ thành Ago thông dụng là các chất hóa học như vitamin C, natri bohidrua, formaldehyde, hydrazine, muối tactrate, muối citrate, các polyol (ethylene glycol, glycerol, sorbitol,…) (phương pháp sử dụng các nhóm rượu đa chức như thế này còn có một cái tên khác là phương pháp polyol) [15].Để các hạt phân tán tốt trong dung môi mà không bị kết tụ thành đám, người ta sử dụng chất bảo vệ (chất ổn định). Nó có vai trò chủ chốt trong việc điều chỉnh kích thước hạt bạc. Các chất bảo vệ thường là các polymer và các chất hoạt động bề mặt như: polyvinyl pyrrolidone (PVP), polyvinyl ancol (PVA), polyethylene glycol (PEG), cellulose acetate… Phương pháp này thường được sử dụng nhiều trong phòng thí nghiệm vì quy trình sản xuất ra nano bạc khá đơn giản, không đòi hỏi thiết bị quá hiện đại, dễ khống chế các điều kiện phản ứng để thu được kích thước hạt theo mong muốn đồng thời có thể tổng hợp với lượng lớn. Vì vậy phương pháp khử hóa học với những ưu điểm nổi bật sẽ là sự lựa chọn tối ưu để tổng hợp các loại vật liệu này. 1.2.5. Ứng dụng của nano bạc [14]. Hiện nay với những ưu thế vượt trội, công nghệ nano - công nghệ siêu nhỏ đang ngày càng được ứng dụng nhiều hơn trong lĩnh vực sử dụngnhư: y họcsức khoẻ, trong lĩnh vực may mặc, thiết bị gia dụng, trong công nghệ điện tử… - Kháng sinh phổ rộng: diệt hơn 650 loại vi khuẩn, vi rút và nấm thường gặp. - Không độc hại, kể cả với nồng độ cao, an toàn cho người và động vật. - Có tiềm năng trong việc phòng bệnh. - Có thể sử dụng cả bên trong và ngoài cơ thể.
  • 19. Trang 15 - Nano bạc hiệu quả hơn các loại kháng sinh truyền thống và các loại thuốc khác. - Tiết kiệm chi phí. - Là một loại vật liệu nano có tác động diệt khuẩn, kháng khuẩn tốt nhất trong các loại nano đồng, nano kẽm, nano titan dioxide... khử mùi nhanh chóng, có hiệu quả cao, không độc, không kích thích, không dị ứng… lên các sản phẩm chăm sóc sức khỏe, tiêu dùng, y tế, điện tử, gia dụng. - Nano bạc được ứng dụng trong lĩnh vực điện tử để sản xuất những linh kiện, những vi mạch có thể truyền tải, ghi nhận, lưu trữ thông tin... - Trong y học, người ta dùng hạt nano bạc để làm các loại bông gạc y tế, các dụng cụ phẫu thuật, dung dịch tẩy trùng và thành phần của một số dược phẩm. - Hiện nay nano bạc còn ứng dụng sản xuất sợi nhân tạo dùng dệt vải, khăn quần áo có chức năng kháng khuẩn, chống hôi... - Ngoài ra, nano bạc còn dùng trong các quy trình sản xuất khác như sản xuất nhựa nhiệt dẻo, quy trình phun ép các bộ phận, các bình chứa, chai... hoặc ống nhựa dẫn chất lỏng, nước. 1.3. Giới thiệu nano silica. Nano silica được sử dụng rộng rãi trong các ngành công nghiệp khác nhau như một chất phụ gia, chất xúc tác hỗ trợ, hóa dầu, chất tẩy trắng, đại lý thảm, cao su tăng cường đại lý, phụ nhựa, mực in chất làm đặc, kim loại mềm chất đánh bóng, chất độn cách nhiệt cách nhiệt, mỹ phẩm cao cấp đóng gói các lĩnh vực khác nhau và phun vật liệu, y học, bảo vệ môi trường. Đối với lúa thì nhu cầu silica là rất cần thiết vì: - Nano silica vô định hình có hoạt tính cao, cây dễ hấp thu. - Cây hút nhiều silic thì có khả năng chống đỗ ngã tốt, chống sự xâm nhập của sâu bệnh như sâu đục thân, cuốn lá. - Cây được cung cấp đủ silica sẽ tạo chất diệp lục thuận lợi, tăng khả năng quang hợp, tăng hiệu quả sử dụng N và P, giảm thiểu sự mất nước nên khả năng chống hạn, chống nóng, chống úng tốt, tăng khả năng chống oxy hóa. 1.4. Giới thiệu về chitosan, chitosan oligosaccharic (COS).
  • 20. Trang 16 1.4.1. Giới thiệu về chitosan. Chitosan là một trong những dẫn xuất quan trọng nhất của chitin. Chitin là polymer có trữ lượng lớn đứng thứ hai trong thiên nhiên chỉ sau cellulose. Chitosan được tìm thấy như là một loại vật liệu hỗ trợ cấu trúc trong nhiều cơ thể sống như động vật giáp xác, côn trùng và nấm. Nó là một polymer cation mạch thẳng tạo thành bởi các đơn vị 2-amino-2- deoxy-D-glucose và 2-acetamido-2-deoxy-D-glucose nối với nhau bởi liên kết 1-4. Chitosan được tạo thành bởi deacetylation hóa học hoặc enzyme chitin. Hình 1.6. Cấu trúc của chitosan (a) và chitin (b). Chitosan có khả năng phân hủy sinh học, tương thích sinh học, độc tính thấp và không độc với con người,có tính bám dính, tạo màng cầm máu, chất xúc tiến hấp thu, hoạt động kháng khuẩn chống lại virus, vi khuẩn và nấm, chất chống cholesterol và oxy hóa. Tính chất vật lí: •Chitosan là chất rắn vô định hình, xốp, nhẹ, hình vảy, có thể xay nhỏ thành các kích cỡ khác nhau. •Chitosan có thể tan trong Ordimethylactamine (DMA) có chứa 8% lithium choloride hoặc acid hữu cơ như acetic acid, citric acid, chlohydrite acid, không tan trong nước, xút, cồn hoặc các dung môi hữu cơ khác. •Bột chitosan có dạng hơi sệt trong tự nhiên và màu sắc của nó biến đổi từ vàng nhạt đến trắng.
  • 21. Trang 17 •Giống như cellulose, chitosan là chất xơ, nhưng không giống chất xơ thực vật, chitosan có khả năng tạo màng, có các tính chất của cấu trúc quang học… •Chitosan có khả năng tích điện dương do đó nó có khả năng kết hợp với những chất tích điện âm như chất béo, lipid và acid mật... •Chitosan là chất có độ nhớt cao. Độ nhớt của chitosan phụ thuộc vào nhiều yếu tố như mức độ deacetyl hóa, khối lượng nguyên tử, nồng độ dung dịch, độ mạnh của lực ion, pH và nhiệt độ... Tính chất hóa học: •Trong phân tử chitosan có chứa các nhóm chức -OH, -NHCOCH3 trong các mắt xích N-acetyl-D-glucozamin và nhóm –OH, nhóm –NH2 trong các mắt xích D- glucozamin có nghĩa chúng vừa là ancol vừa là amin, vừa là amit. Phản ứng hoá học có thể xảy ra ở vị trí nhóm chức tạo ra dẫn xuất thế O-, dẫn xuất thế N-, hoặc dẫn xuất thế O-, N-. •Mặt khác chitosan là những polime mà các monome được nối với nhau bởi các liên kết β-(1-4)-glicozit; các liên kết này rất dễ bị cắt đứt bởi các chất hoá học như: acid, base, tác nhân oxy-hóa và các enzyme thuỷ phân. Ứng dụng: •Ứng dụng của chitosan trong công nghệ thực phẩm: chất làm trong, sử dụng trong thực phẩm chức năng, thu hồi protein, phân tách rượu-nước, ứng dụng làm màng bao (bảo quản hoa quả, thực phẩm). •Ứng dụng trong các ngành công nghiệp khác:trong y dược, công nghiệp, nông nghiệp. 1.4.2. Giới thiệu về chitosan oligosacharide (COS). • COS là sản phẩm cắt mạch từ chitosan bởi các tác nhân: - Cắt mạch bằng các enzyme như chitosanase, papain. - Cắt mạch bằng tác nhân hóa học: H2O2, các peraxit, HCl, NaNO2/H+ ... - Cắt mạch bằng chiếu xạ gamma Co-60.
  • 22. Trang 18 Hình 1.7. Quy trình cắt mạch chitosan. Tính chất của COS: •Có nhiều hoạt tính sinh học như: kháng nấm, kháng khuẩn, hiệu ứng tăng cường miễn dịch và các hiệu ứng bảo vệ chống lại nhiễm trùng. •Độ đề acetyl (DD), sự phân bố điện tích và bản chất hoá học phân tử chi phối mạnh mẽ các hoạt động sinh học của nó (Muzzarelli, 1996). Không giống như chitosan trọng lượng phân tử cao, COS dễ dàng hấp thu qua ruột, nhanh chóng đi vào dòng máu và có các hiệu ứng sinh học có hệ thống. •COS có khả năng liên kết kim loại (Fe, Cu…) giúp tránh mầm bệnh xâm nhập, gây ức chế quá trình sinh sản và tạo ra các độc tố tiêu diệt vi sinh vật. •COS tạo phức với mycotoxin (độc tố do nấm tiết ra) giúp giảm tổn hại ở tế bào cây. •COS hoạt hóa quá trình tổng hợp và hình thành một loạt các protein PR và các protein bảo vệ trong đó có phenylalanine ammonia-lyase và peroxidase. Hai enzyme này giúp tổng hợp lignin và tyllose, những chất đóng vai trò quan trọng trong làm lành vết thương. Ứng dụng: •Đã được ứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực: nông nghiệp, môi trường, dược phẩm và chế biến, bảo quản thực phẩm công nghiệp. •Trong công nghiệp thực phẩm, COS thu hút sự quan tâm lớn hơn như là tác nhân kháng khuẩn, chống oxi hoá và nâng cao chất lượng dinh dưỡng của thực phẩm.
  • 23. Trang 19 Cơ chế tác động của COS vào cây trồng. •Thứ nhất: sau khi xâm nhập vào mô cây nano chitosan kích thích sự phản ứng nhạy cảm giúp cây tiết ra H2O2 làm tăng cường thành tế bào và báo động cho các tế bào bên cạnh. •Thứ hai: chitosan liên kết các kim loại khác nhau và giúp kích hoạt nhanh chóng quá trình làm lành vết thương. •Thứ 3: chitosan có điện tích dương kết dính vi khuẩn có điện tích âm gây ra quá trình rò rỉ protein trong các cơ quan nội bào của vi khuẩn, khiến vi khuẩn bị tổn thương nghiêm trọng dẫn đến chết. 1.5. Giới thiệu về alginate. Acid alginic với công thức tổng quát (C6H8O6)n là một polysaccharide làm nguyên liệu cấu tạo thành tế bào của các loài rong biển thuộc ngành Phaeophyta. Khi được chiết ra khỏi tế bào của rong biển thì polysaccharide này có thể ở dạng acid hoặc dạng muối (alginate) tùy thuộc vào điều kiện chiết tách [24]. Alginate là tên gọi chung họ các muối của acid alginic. Alginate được khám phá đầu tiên ở Anh vào năm 1883 và đến năm 1896 mới tách được ở dạng tinh khiết [1]. Alginate tồn tại khá phong phú trong tự nhiên, trong thành phần cấu trúc trong rong nâu lên đến 40% khối lượng khô và dưới dạng các polysaccharide vỏ ngoài của vi khuẩn đất. Gần đây đã có một số kết quả nghiên cứu theo hướng sản xuất alginate bằng phương pháp vi sinh cũng như bằng phương pháp biến tính polymer hóa phân tử alginate. Tuy nhiên, toàn bộ alginate thương mại hiện nay vẫn lấy từ nguồn tách ra từ rong biển. Alginate là một polysaccharide mạch thẳng có phân tử lượng lớn từ 105 - 106 Da tùy thuộc vào từng loại rong biển và phương pháp chiết tách. Người ta đã thu được alginate thương phẩm có khối lượng phân tử lên đến 150.000 Da với độ polymer hóa là 750 [27], [28]. Về mặt cấu trúc, alginate là co-polymer của acid  -D- mannuronic (ký hiệu là M) và acid  -D-guluronic (ký hiệu là G) qua liên kết glycoside 14. Cấu tạo của 2 polymer theo công thức cổ điển Haworth được chỉ ra trên hình
  • 24. Trang 20 1.1, theo công thức này, 2 polymer chỉ khác nhau ở chỗ nhóm carboxyl nằm ở trên và dưới mặt phẳng của vòng pyranose [8]. Acid β-D-mannuronic Acid α-D-mannuronic Hình 1.8. Công thức Haworth của hai gốc polymer trong phân tử acid alginic Hai polymer này gắn với nhau bằng các liên kết 14 glycoside. Nhưng sự kết hợp này không phải là ngẫu nhiên mà thành 3 loại chuỗi như sau: - Chuỗi homopolymannuronic: gồm các gốc mannuronic MMMMMM - Chuỗi homopolyguluronic: gồm các gốc guluronic GGGGGG - Chuỗi luân phiên: 2 gốc luân phiên nhau MGMGMGM. Trong phân tử alginate, các gốc acid -D-mannuronic và acid -D- guluronic này có thể kết hợp với nhau tạo thành các block kiểu M-block, G-block và MGblock. Thành phần và cấu trúc của các block này ảnh hưởng trực tiếp đến tính chất alginate [27]. Ở dạng acid hay muối kết hợp với các ion kim loại hóa trị 2 trở lên, polymernày không tan trong nước nhưng có khả năng hút nước rồi trương nở tạo thành thểgel. Khi kết hợp với các cation hóa trị một như Na+ , K+ , NH4 + , alginate tan trongnước tạo thành các dung dịch có độ nhớt cao. Các muối alginate tan trong nước đượcsử dụng như các chất làm tăng độ nhớt, các chất ổn định và các tác nhân tạo màng...trong các ngành công nghiệp dược, thực phẩm, dệt và công nghiệp giấy [3].
  • 25. Trang 21 Chương 2. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Nội dung nghiên cứu. 2.1.1. Điều chế vật liệu đa chức năng AgNPs/silica/COS. 2.1.1.1. Điều chế nano Ag trên nền nano silica vô định hình (AgNPs/silica). Chúng tôi tổng hợp nano bạc sử dụng phương pháp khử thông thường. Quy trình điều chế nano bạc được trình bày trên hình 2.1. (a) (b) Hình 2.1. Sơ đồ quy trình tổng hợp AgNPs/silica. (a): Sử dụng natri citrat làm chất khử; (b): Sử dụng hydrazine làm chất khử nano silica + AgNO3+ H2O cất 2 lần. Dung dịch nano bạc trên nền silica. 1. Ly tâm lấy phần lắng. 2. Sấy khô ở 600 C. AgNPs/silica 1. Khuấy từ mạnh. 2. Nhỏ giọt natri citrate nano silica + AgNO3+ hydrazine + H2O cất 2 lần. Khuấy từ mạnh. Dung dịch nano bạc trên nền silica. 1. Ly tâm lấy phần lắng. 2. Sấy khô ở 600 C. AgNPs/silica
  • 26. Trang 22 Dung dịch Ag+ được chuẩn bị như sau: Cân 0,84935 gam AgNO3 (M = 169,874 đvC) pha trong nước cất 2 lần và định mức đến 100 mL thu được dung dịch Ag+ nồng độ 50 mM (dung dịch gốc). Các phương trình phản ứng: Na3C6H5O7+ 4Ag+ + 2H2O  4Ag + H3C6H5O7 + 3Na+ + H+ + O2 N2H4 + 4Ag+  4Ag + 4H+ + N2 2.1.1.2. Điều chế vật liệu AgPNs/silica/COS. Quy trình thực hiện như hình 2.2. Hình 2.2. Sơ đồ quy trình điều chế AgPNs/silica/COS. 2.1.2. Điều chế vật liệu đa chức năng AgNPs/alginate/COS. 2.1.2.1. Điều chế dung dịch keo nano Ag trong alginate (AgNPs/alginate). Quy trình điều chế nano bạc được trình bày trên hình 2.3. Hình 2.3. Sơ đồ quy trình tổng hợp AgNPs/alginate. Nano bạc/silica. 2. 1,5 gam COS trong 50 mL H2O cất 2 lần. 3. Khuấy từ mạnh trong 30 phút. 4. Ly tâm, lấy phần lắng. 5. Sấy đông khô. 6. AgPNs/silica/COS alginate + AgNO3+ H2O cất 2 lần. 1. Khuấy từ mạnh. 2. Nhỏ giọt natri citrate Dung dịch keo nano bạc 1. Tủa bằng cồn 2.Ly tâm lấy phần lắng. 3.Sấy khô ở 600 C. AgNPs/alginate
  • 27. Trang 23 2.1.2.2.Điều chế vật liệu AgPNs/alginate/COS. Quy trình thực hiện như hình 2.4. Hình 2.4. Sơ đồ quy trình điều chế AgPNs/alginate/COS. 2.1.3. Khảo sát khả năng ứng dụng của vật liệu nano trong kháng khuẩn và kháng nấm. Trong kháng khuẩn và kháng nấm người ta sử dụng các môi trường khác nhau, tương thích đối với từng loại để nuôi cấy. Đối với kháng nấm người ta sử dụng môi trường MB còn với kháng nấm sử dụng môi trường PDA. 2.1.3.1. Kháng khuẩn. Quy trình được thực hiện như sau: Khâu 1: Chuẩn bị môi trường MB. Hình 2.5. Sơ đồ chuẩn bị môi trường MB dùng trong kháng khuẩn. Khâu 2: Cấy vi khuẩn Nano bạc/alginate. 1. 1,5 gam COS trong 50 mL H2O cất 2 lần. 2. Khuấy từ mạnh trong 30 phút. 3. Ly tâm, lấy phần lắng. 4. Sấy đông khô. 1. AgPNs/alginate/COS Môi trường MB 6 gam cao nâm men + 3 gam pepton + 4 gam cao thịt + 20 gam agar + 1L nước cất. 1. Hấp1250 C, 1 atm. 2. Vô trùng dung dịch.
  • 28. Trang 24 Hình 2.6. Sơ cấy vi khuẩn sử dụng đĩa petri. 2.1.3.2. Kháng nấm. Quy trình kháng nấm được thực hiện như sau: Khâu 1: Chuẩn bị môi trường PDA. Hình 2.7. Sơ đồ chuẩn bị môi trường PDA dùng cấy nấm. Khâu 2: Cấy nấm. Hình 2.8. Sơ đồ cấy nấm. Lưu ý: Tất cả các dụng cụ dùng cho cấy nấm và vi khuẩn đều được khử trùng trong tủ cấy, đặt tia UV trong vòng 15 phút. 2.2. Phương pháp nghiên cứu. 2.2.1.Phương pháp đặc trưng vật liệu. 2.2.1.1. Nhiễu xạ tia X (XRD) [33]. Mục đích: Để xác định thành phần pha của mẫu, phương pháp ghi giản đồ 20 gam khoai tây + 20 gam glucose+ 20 gam agar + 1L nước. 1. Hấp. 2. Vô trùng dung dịch . Môi trường PDA Mẫu đối chứng Môi trường PDA Nấm PDA+ nano Mẫu chứa nano Mẫu chứa nano bạc Mẫu đối chứng Vi khuẩn MB+ nano Môi trường MB
  • 29. Trang 25 nhiễu xạ tia X thường được sử dụng. Nguyên tắc:Giả sử có hai mặt phẳng nút hkl liên tiếp nằm cách nhau một khoảng dhkl. Chùm tia X đơn sắc gồm các tia song song được chiếu lên tinh thể tạo thành với các mặt này một góc . Hai tia M1A1N1 và M2A2N2 có cùng bước sóng thì theo Vulf-Bragg chúng sẽ giao thoa khi thỏa mãn phương trình: 2.ddkl.sin = n. Trong đó:  là độ dài bước sóng của chùm tia X,  là góc của chùm tia tới hợp với mặt phản xạ, d là khoảng cách giữa các mặt (hkl) và n là bậc phản xạ hay bậc nhiễu xạ, h, k, l,là các chỉ số Miller. Hình 2.8. Sơ đồ tia tới và tia phản xạ trên bề mặt tinh thể. Giản đồ XRD được ghi trên thiết bị D8-Advanced Bruker (Germany) với anot Cu, khoảng ghi 2θ = 20 - 80°, bước nhảy góc 0,01°. 2.2.1.2. Kính hiển vi điện tử truyền qua (TEM) [1], [4], [5]. Mục đích: Cho biết được hình thái của nano bạc. Nguyên tắc:Một chùm electron được tạo ra từ nguồn cung cấp. Chùm electron này được tập trung lại thành dòng electron hẹp bởi các thấu kính hội tụ điện từ. Dòng electron đập vào mẫu và một phần sẽ xuyên qua mẫu. Phần truyền qua sẽ được hội tụ bởi một thấu kính và hình thành ảnh. Ảnh được truyền từ thấu kính đến bộ phận phóng đại. Cuối cùng tín hiệu tương tác với màn hình huỳnh quang và sinh ra ánh sáng cho phép người dùng quan sát được ảnh. Phần tối của ảnh đại diện cho vùng mẫu đã cản trở, chỉ cho một số ít electron xuyên qua (vùng mẫu dày hoặc có mật độ cao). Phần sáng của ảnh đại diện cho những vùng mẫu không cản trở, cho nhiều electron truyền qua (vùng này mỏng hoặc có mật độ thấp). 2.2.1.3. Phổ tử ngoại khả kiến UV-Vis [4], [5].
  • 30. Trang 26 Phổ UV-Vis là loại phổ electron, ứng với mỗi electron chuyển mức năng lượng ta thu được một vân phổ rộng, là một phương pháp định lượng xác định nồng độ của các chất thông qua độ hấp thụ ánh sáng của dung dịch. Nguyên tắc: Cho chùm ánh sáng có độ dài bước sóng xác định trong vùng khả kiến (Vis) hay trong vùng tử ngoại gần (UV) đi qua vật thể hấp thụ (thường ở dạng dung dịch). Dựa vào lượng ánh sáng đã bị hấp thụ bởi dung dịch mà suy ra nồng độ (hàm lượng) của dung dịch đó. Cường độ tia tới: I0 = IA + Ir + I (1) Trong đó: Io là cường độ ban đầu của nguồn sáng; I là cường độ ánh sáng sau khi đi qua dung dịch; IA là cường độ ánh sáng bị hấp thụ bởi dung dịch và Ir là cường độ ánh sáng phản xạ bởi thành cuvet và dung dịch, giá trị này được loại bỏ bằng cách lặp lại 2 lần đo. Cường độ hấp thụ bức xạ của 1 chất được xác định dựa trên sự giảm cường độ chùm bức xạ khi chiếu qua dung dịch chứa chất khảo sát và được chứng minh bởi định luật hấp thụ ánh sáng của Bouguer-Lambert-Beer. 0I A = lg εlC I  (2) Trong đó: A là độ hấp thụ hoặc mật độ quang; C là nồng độ mol chất ban đầu (mol/L); l là bề dày lớp dung dịch mà ánh sáng đi qua (cm);  là hệ số hấp thụ (nếu C = 1 mol/L, l = 1 cm thì  được gọi là hệ số hấp thụ phân tử gam; nếu C = 1%, l = 1cm thì  được gọi là hệ số hấp thụ riêng (E). Như vậy, độ hấp thụ của dung dịch tỷ lệ với nồng độ (C) và bề dày (l) của lớp chất khảo sát. 2.2.1.4. Phương pháp đặc trưng cho khả năng kháng khuẩn, kháng khuẩn của vật liệu nano. Xác định nồng độ tối thích của các dung dịch nano điều chế được để hạn chế một số loại vi khuẩn và nấm trong điều kiện invitro bằng cách đo đường kính khuẩn lạc. Phương pháp thử nghiệm nano bạc ở các nồng độ khác nhau ảnh hưởng đến sự phát triển của đường kính hệ sợi nấm đạo ôn.
  • 31. Trang 27 Phương pháp thử nghiệm nano bạc ở các nồng độ khác nhau ảnh hưởng đến sự sinh bào tử nấm đạo ôn. Phương pháp đếm bào tử trên buồng đếm hồng cầu (theo phương pháp của Ballini và cs., 2013). Người ta sử dụng các môi trường thích hợp để nuôi cấy vi khuẩn và nấm: vi khuẩn là môi trường MB, nấm là môi trường PDA (Potato Dextro Agar). 2.3. Hóa chất, dụng cụ và thiết bị. 2.3.1. Hóa chất. - Silica: do GS. Trần Thái Hòa và cộng sự điều chế từ vỏ trấu. - COS: do GS. Trần Thái Hòa và cộng sự điều chế từ chitosan có CTS có DDA = 94,1 %, khối lượng mol trung bình (KLPT) Mw = 182636 Da - Bạc nitrate tinh thể (AgNO3): Đức - Aicd acetic (CH3COOH): Trung Quốc - Natri citrate (C6H5Na3O7.2H2O): Đức. - Hóa chất dùng làm môi trường nuôi cấy vi khuẩn: Agar (Việt Nam); Peptone (Hàn Quốc); Cao thịt (Hàn Quốc). - Nước cất 2 lần. 2.3.2. Dụng cụ. - Bình cầu 2 cổ 250 mL. - Sinh hàn hồi lưu. - Các dụng cụ thủy tinh cần thiết: micro pipet, pipet paster (2 mL, 5 mL, 10 mL), bình định mức 50 ml, 100 ml, 250 mL, đũa khuấy, cốc thủy tinh các loại. 2.3.3. Thiết bị. - Máy khuấy từ gia nhiệt, máy khuấy đũa. - Máy ly tâm. - Tủ sấy. - Tủ sấy đông khô. - Cân kỹ thuật, cân phân tích. - Máy rửa siêu âm. - Tủ cấy.
  • 32. Trang 28 - Tủ ẩm. - Nồi khử trùng. - Tủ lạnh.
  • 33. Trang 29 200 250 300 350 400 450 500 550 600 650 0.0 0.5 1.0 1.5 2.0 30 phút 45 phút 60 phút 75 phút 90 phút Độhấpthụ Bước sóng (nm) (a) đồng thời tiến hành khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến quy trình điều chế. Sau thời gian phản ứng nhất định, chúng tôi tiến hành lấy mẫu và đo UV-Vis phần dung dịch keo thu được. 3.1.1. Ảnh hưởng của nồng độ natri citrate. Chúng tôi thay đổi các nồng độ natri citrate với các giá trị: 0,25 mM; 0,5 mM; 0,75 mM; 1 mM; 1,25 mM và cố định các giá trị sau: - Nồng độ alginat: 0,3 % - Nồng độ Ag+ : 1 mM. - Nhiệt độ: 90o C Tiến hành phản ứng, cứ sau 15 phút lấy mẫu đo UV-Vis.Và sau đây là một số kết quả thu được: 200 250 300 350 400 450 500 550 600 650 0.0 0.2 0.4 0.6 0.8 1.0 1.2 1.4 1.6 1.8 30 phút 45 phút 60 phút 75 phút 90 phút Độhấpthụ Bước sóng (nm) (b) Độhấpthụ Bước sóng (nm) (c) 200 250 300 350 400 450 500 550 600 650 0.0 0.5 1.0 1.5 2.0 30 phút 45 phút 60 phút 75 phút 90 phút 200 250 300 350 400 450 500 550 600 650 0.0 0.5 1.0 1.5 2.0 30 phút 45 phút 60 phút 75 phút 90 phút Độhấpthụ Bước sóng (nm) (d) Độhấpthụ Bước sóng (nm) 200 250 300 350 400 450 500 550 600 650 0.0 0.2 0.4 0.6 0.8 1.0 1.2 30 phút 45 phút 60 phút 75 phút 90 phút (e)
  • 34. Trang 30 Hình 3.1. Phổ UV-Vis của dung dịch keo bạc nano với các nồng độ natri citrate khác nhau: (a): 0,25 mM, (b): 0,5 mM, (c): 0,75 mM, (d): 1 mM, (e): 1,25 mM Nhận xét: Từ phổ UV-Vis hình 3.1 của các dung dịch keo tạo thành chúng tôi nhận thấy: • Tất cả các phổ đều có bước sóng hấp thụ cực đại nằm trong khoảng từ 420 nm đến 440 nm, là bước sóng hấp thụ đặc trưng của dung dịch nano bạc, chứng tỏ đã có sự tạo thành nano bạc trong dung dịch. • Thời gian phản ứng càng dài thì cường độ hấp thụ càng lớn nghĩa là hàm lượng nano bạc tạo ra trong dung dịch keo càng lớn.Tuy nhiên đối với mẫu có nồng độ natri citrate là 0,25 mM và 0,5 mM thì cường độ hấp thụ sau 75 và 90 phút phản ứng không thay đổi đáng kể. Tương tự như vậy đối với mẫu có nồng độ natri citrate là 0,75 mM và 1mM, cường độ hấp thụ sau 75 phút phản ứng là cực đại và có xu hướng giảm xuống. Đối với mẫu có nồng độ citrate là 1,25 mM thì sau 90 phút phản ứng, cường độ hấp thụ giảm đi rất nhiều. Điều này có thể giải thích do 2 nguyên nhân: - Thứ nhất: Đối với các dung dịch có nồng độ Ag+ nhỏ (0,25 mM và 0,5 mM) sau 75 phút có thể ion Ag+ đã bị khử hết, nên sau thời gian này cường độ hấp thụ hầu như không thay đổi. - Thứ hai: Đối với dung dịch có nồng độ Ag+ lớn hơn (0,75 mM, 1mM và 1,25 mM) sau 75 phút có thể có hiện tượng các hạt nano bạc kết hợp với nhau tạo tập hợp lớn hơn nên nồng độ các hạt nano thực tế giảm xuống làm cho cường độ peak hấp thụ có xu hướng giảm.
  • 35. Trang 31 Hình 3.2. Phổ UV-Vis của keo nano bạc sau 75 phút phản ứng với các nồng độ natri citrate khác nhau. Nhận xét: Từ phổ UV-Vis ở hình 3.2 chúng tôi nhận thấy sau 75 phút phản ứng phổ UV-Vis của mẫu có nồng độ natri citrate 1 mM có cực đại hấp thụ lớn nhất đồng thời peak hấp thụ nhọn hơn và đỉnh hấp thụ nằm ở bước sóng ngắn hơn so với các mẫu có các nồng độ natri citrate khác. Điều này có nghĩa là các hạt nano bạc tạo ra trong mẫu này có kích thước nhỏ hơn và đồng đều hơn so với các mẫu khác. Từ đó chúng tôi kết luận nồng độ natri citrate 1mM là nồng độ tối ưu nhất và sẽ sử dụng nồng độ này để khảo sát tiếp các yếu tố ảnh hưởng khác. 3.1.2. Ảnh hưởng nồng độ bạc nitrat. Chúng tôi thay đổi các nồng độ bạc nitrat với các giá trị: 0,8 mM; 1 mM; 1,2 mM; 1,4 mM ; 1,6 mM và cố định các giá trị sau: - Nồng độ alginat: 0,3 %. - Nồng độ natri citrat: 1 mM. - Nhiệt độ: 90o C Tiến hành phản ứng, cứ sau 15 phút lấy mẫu đo UV-Vis.Và sau đây là một số kết quả thu được: 200 250 300 350 400 450 500 550 600 650 0.0 0.5 1.0 1.5 2.0 0,25mM 0,5mM 0,75mM 1mM 1,25mM Độhấpthụ Bước sóng (nm)
  • 36. Trang 32 Hình 3.3. Phổ UV-Vis của dung dịch keo bạc nano với các nồng độ bạc nitrat khác nhau: (a): 0,8 mM, (b): 1,2 mM, (c): 1,4 mM, (d): 1,6 mM. Nhận xét: 200 250 300 350 400 450 500 550 600 650 0.0 0.2 0.4 0.6 0.8 1.0 1.2 1.4 30 phút 45 phút 60 phút 75 phút 90 phút Độhấpthụ Bước sóng (nm) (a) 200 250 300 350 400 450 500 550 600 650 0.0 0.2 0.4 0.6 0.8 1.0 1.2 1.4 1.6 1.8 30 phút 45 phút 60 phút 75 phút 90 phút Độhấpthụ Bước sóng (nm) (c) 200 250 300 350 400 450 500 550 600 650 0.0 0.5 1.0 1.5 2.0 2.5 3.0 30 phút 45 phút 60 phút 75 phút 90 phútĐộhấpthụ Bước sóng (nm) (d) 200 250 300 350 400 450 500 550 600 650 0.0 0.2 0.4 0.6 0.8 1.0 1.2 1.4 1.6 1.8 2.0 30 phút 45 phút 60 phút 75 phút 90 phút Độhấpthụ Bước sóng (nm) (e) 200 250 300 350 400 450 500 550 600 650 0.0 0.5 1.0 1.5 2.0 30 phút 45 phút 60 phút 75 phút 90 phút Độhấpthụ Bước sóng (nm) (b)
  • 37. Trang 33 200 250 300 350 400 450 500 550 600 650 0.0 0.5 1.0 1.5 2.0 2.5 3.0 0,8mM 1mM 1,2mM 1,4mM 1,6mM Từ phổ UV-Vis hình 3.3 của các dung dịch keo tạo thành chúng tôi nhận thấy: • Tất cả các phổ đều có bước sóng hấp thụ cực đại nằm trong khoảng từ 420 nm đến 440 nm, là bước sóng hấp thụ đặc trưng của dung dịch nano bạc, chứng tỏ đã có sự tạo thành nano bạc trong dung dịch. • Thời gian phản ứng càng dài thì cường độ hấp thụ càng lớn nghĩa là hàm lượng nano bạc tạo ra trong dung dịch keo càng lớn. • Đối với mẫu có nồng độ bạc nitrat là 0,8 mM và 1 mM, 1,2 mM thì cường độ hấp thụ sau 75 và 90 phút phản ứng không thay đổi đáng kể. Đối với các mẫu có nồng độ bạc nitrat là 1,4 mM và 1,6 mM thì sau 90 phút phản ứng, cường độ hấp thụ giảm. Điều này có thể giải thích, đối với các mẫu có nồng độ bạc nitrat lớn (1,4 mM và 1,6 mM) do thời gian phản ứng càng dài thì các hạt nano bạc tạo ra có xu hướng kết tụ lại với nhau tạo thành hạt có kích thước lớn hơn làm cho nồng độ nano bạc trong dung dịch giảm xuống. Hình 3.4. Phổ UV-Vis của keo nano bạc sau 75 phút phản ứng với các nồng độ bạc nitrat khác nhau. Nhận xét: Từ phổ UV-Vis ở hình 3.4 chúng tôi nhận thấy sau 75 phút phản ứng phổ UV-Vis của mẫu có nồng độ bạc nitrat 1 mM có peak hấp thụ nhọn hơn và đỉnh hấp thụ nằm ở bước sóng ngắn hơn so với các mẫu có các nồng độ bạc nitrat khác. Điều này có nghĩa là các hạt nano bạc tạo ra trong mẫu này có kích thước nhỏ hơn và Độhấpthụ Bước sóng (nm)
  • 38. Trang 34 200 250 300 350 400 450 500 550 600 650 -0.5 0.0 0.5 1.0 1.5 2.0 30 phút 45 phút 60 phút 75 phút 90 phút Độhấpthụ Bước sóng (nm) (d) Độhấpthụ 200 250 300 350 400 450 500 550 600 650 0.0 0.5 1.0 1.5 2.0 30 phút 45 phút 60 phút 75 phút 90 phút Bước sóng (nm) (c) đồng đều hơn so với các mẫu khác. Từ đó chúng tôi kết luận nồng độ bạc nitrat 1 mM là nồng độ tối ưu nhất và sẽ sử dụng nồng độ này để khảo sát tiếp các yếu tố ảnh hưởng khác. 3.1.3. Ảnh hưởng nồng độ alginate. Chúng tôi thay đổi các nồng độ alginate với các giá trị: 0,2 %; 0,3 %; 0,4 %; 0,5 % và cố định các giá trị sau: - Nồng độ bạc nitrat: 1 mM - Nồng độ natrai citrat: 1 mM. - Nhiệt độ: 90o C. Tiến hành phản ứng, cứ sau 15 phút lấy mẫu đo UV-Vis. Và sau đây là một số kết quả thu được: Hình 3.5. Phổ UV-Vis của dung dịch keo bạc nano với các nồng độ alginate khác nhau: (a): 0,2%, (b): 0,3%, (c): 0,4%, (d):0,5% 200 250 300 350 400 450 500 550 600 650 -0.2 0.0 0.2 0.4 0.6 0.8 1.0 1.2 30 phút 45 phút 60 phút 75 phút 90 phút Độhấpthụ Bước sóng (nm) (a) 200 250 300 350 400 450 500 550 600 650 0.0 0.5 1.0 1.5 2.0 30 phút 45 phút 60 phút 75 phút 90 phút Độhấpthụ Bước sóng (nm) (b)
  • 39. Trang 35 Nhận xét: Từ phổ UV-Vis hình 3.5 của các dung dịch keo tạo thành chúng tôi nhận thấy: • Tất cả các phổ đều có bước sóng hấp thụ cực đại nằm trong khoảng từ 420 nm đến 440 nm, là bước sóng hấp thụ đặc trưng của dung dịch nano bạc, chứng tỏ đã có sự tạo thành nano bạc trong dung dịch. • Thời gian phản ứng càng dài thì cường độ hấp thụ càng lớn nghĩa là hàm lượng nano bạc tạo ra trong dung dịch keo càng lớn. • Đối với mẫu có nồng độ alginate là 0,2 %; 0, 3% thì sau 90 phút phản ứng, cường độ hấp thụ giảm. Đối với mẫu có nồng độ alginate là 0,4 % và 0,5 % thì cường độ hấp tăng theo thời gian và lớn nhất ở 90 phút. Hình 3.6. Phổ UV-Vis của keo nano bạc sau 75 phút phản ứng với các nồng độ alginate khác nhau. Nhận xét: Từ phổ UV-Vis ở hình 3.6 chúng tôi nhận thấy sau 75 phút phản ứng phổ UV-Vis của mẫu có nồng độ alginate 0,3 % có peak hấp thụ nhọn hơn và đỉnh hấp thụ nằm ở bước sóng ngắn hơn so với các mẫu có các nồng độ bạc nitrat khác. Điều này có nghĩa là các hạt nano bạc tạo ra trong mẫu này có kích thước nhỏ hơn và đồng đều hơn so với các mẫu khác. 3.1.4. Ảnh hưởng của nhiệt độ. Chúng tôi thay đổi nhiệt độ với các giá trị: 80, 90, 100o C và cố định các giá trị sau: 200 250 300 350 400 450 500 550 600 650 -0.5 0.0 0.5 1.0 1.5 2.0 0,2% 0,3% 0,4% 0,5% 0,6% Độhấpthụ Bước sóng (nm)
  • 40. Trang 36 - Nồng độ alginate: 0,3 % - Nồng độ natri citrate: 1mM. - Nồng độ bạc nitrate: 1 mM. Tiến hành phản ứng, cứ sau 15 phút lấy mẫu đo UV-Vis. Và sau đây là một s kết quả thu được: Hình 3.7. Phổ UV-Vis dung dịch keo bạc nano sau 75 phút ở các nhiệt độ khác nhau. Nhận xét: Từ phổ UV-Vis ở hình 3.5 chúng tôi nhận thấy sau 75 phút phản ứng phổ UV- Vis của mẫu có nhiệt độ 90o C có peak hấp thụ nhọn hơn và đỉnh hấp thụ nằm ở bước sóng ngắn hơn so với mẫu có nhiệt độ 100o C với cùng điều kiện phản ứng. Điều này có nghĩa là các hạt nano bạc tạo ra trong mẫu ở nhiệt độ 90o C có kích thước nhỏ hơn và đồng đều hơn so với mẫu ở nhiệt độ 100o C. Nguyên nhân có thể là do: ở nhiệt độ 100o C quá trình tạo mầm nano Ag ban đầu xảy ra nhanh và trong điều kiện cùng hàm lượng chất bảo vệ nên chúng kết dính lại với nhau tạo nên hạt có kích thước lớn hơn. Từ đó chúng tôi kết luận nhiệt độ 90o C là nhiệt độ tối ưu hơn. Từ những kết quả thu được trong quá trình khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình tổng hợp chúng tôi tôi chọn điều kiện tối ưu để tổng hợp vật liệu AgNPs/alginate trình bày ở bảng 3.1.
  • 41. Trang 37 Bảng 3.1. Điều kiện đươc lựa chọn để tổng hợp vật liệu AgNPs/Silica Thông số Điều kiện tối ưu Nồng độ bạc nitrate 1 mM Nồng độ alginate 0,3 % Nồng độ natri citrate 1 mM Nhiệt độ phản ứng 90o C 3.1.5. Đặc trưng vật liệu AgNPs/alginate. 3.1.5.1. Ảnh TEM Hình 3.8. Ảnh TEM của vật liệu AgNPs/alginate. Nhận xét: Từ kết quả TEM của AgNPs/alginate, chúng tôi nhận thấy: Các hạt AgNPs/alginate có kích thước khá đồng đều trong khoảng 20-40nm. 3.1.5.2. Giản đồ nhiễu xạ XRD
  • 42. Trang 38 Faculty of Chemistry, HUS, VNU, D8 ADVANCE-Bruker - 3 03-065-2871 (C) - Silver - Ag - Y: 95.18 % - d x by: 1. - WL: 1.5406 - Cubic - a 4.08610 - b 4.08610 - c 4.08610 - alpha 90.000 - beta 90.000 - gamma 90.000 - Face-centered - Fm-3m (225) - 4 - 68.2224 - I/Ic PDF 18. - F9= 1) File: AnhHue 3.raw - Type: 2Th/Th locked - Start: 20.000 ° - End: 80.000 ° - Step: 0.030 ° - Step time: 0.3 s - Temp.: 25 °C (Room) - Time Started: 12 s - 2-Theta: 20.000 ° - Theta: 10.000 ° - Chi: 0.00 ° - Phi: 0.00 ° - X: 0.0 Left Angle: 36.530 ° - Right Angle: 39.260 ° - Left Int.: 14.5 Cps - Right Int.: 15.1 Cps - Obs. Max: 38.113 ° - d (Obs. Max): 2.359 - Max Int.: 99.4 Cps - Net Height: 84.6 Cps - FWHM: 0.287 ° - Chord Mid.: 38.112 ° - Int. B Lin(Cps) 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 110 120 130 140 150 160 170 180 190 200 2-Theta - Scale 20 30 40 50 60 70 80 d=2.360 d=2.044 d=1.444 d=1.232 Hình 3.9. Giản đồ nhiễu xạ XRD của vật liệu AgNPs/alginate Nhận xét: Từ kết quả XRD của AgNPs/alginate, chúng tôi nhận thấy: Khi đo một góc rộng XRD ( 20÷80) xuất hiện 4 peak tinh thể với cường độ yếu có góc 2θ = 38,1o ( dhkl = 2,360Ao ) ; 44,2o ( dhkl = 2,044Ao ); 64,2o ( dhkl = 1,444Ao ); 77,2o ( dhkl = 1,232Ao ) tương ứng với các mặt phẳng {111}, {200}, {220} và {311} trong cấu trúc lập phương tâm mặt (FCC) của kim loại Ag. Điều này có thể khẳng định đã có sự xuất hiện của nano bạc. 3.2. Tổng hợp vật liệu AgNPs/alginate/COS. Chúng tôi phân tán vật liệu AgNPs/alginate lên nền COS theo quy trình hình 2.4. Và sau đây là kết quả thu được.
  • 43. Trang 39 Hình 3.10. Ảnh TEM của vật liệu: AgNPs/alginate/COS Nhận xét: Từ kết quả ảnh TEM ở hình 3.14 của AgPNs/silica/COS ta có thể thấy được các hạt AgPNs/silica có kích thước trong khoảng 50-90 nm phân tán trên nền COS. Qua hình ảnh chúng tôi cũng nhận thấy các hạt AgPNs/alginate có thể phân tách ra thành các hạt nhỏ hơn trong quá trình phân tán vào COS. 3.3. Tổng hợp vật liệu AgNPs/silica 3.3.1. Tổng hợp vật liệu AgNPs/silica dùng natri citrate làm chất khử 3.3.1.1. Ảnh hưởng của nồng độ nano silica. Chúng tôi tiến hành điều chế vật liệu AgNPs/Silica theo quy trình hình 2.1 và áp dụng các điều kiện tối ưu đã khảo sát ở vật liệu AgNPs/alginate. Chúng tôi thay đổi nồng độ silica là 02 % và 0,3 % , đồng thời cố định các giá trị sau: - Nồng độ natri citrate: 1 mM. - Nồng độ bạc nitrate: 1 mM. - Nhiệt độ: 90 o C. Sau thời gian phản ứng nhất định, chúng tôi tiến hành lấy mẫu, lọc và đo UV-Vis phần dung dịch keo thu được.
  • 44. Trang 40 . Hình 3.11. Phổ UV-Vis dung dịch keo bạc nano sau 75 phút với các nồng độ nano silica khác nhau. Từ phổ UV –Vis ở hình 3.1 chúng tôi nhận thấy sau 75 phút phản ứng hàm lượng nano bạc trong dung dịch của mẫu có nồng độ silica 0,3 % còn lại không đáng kể, với mẫu có nồng độ silica 0,2 % thì vẫn còn khá nhiều. Điều này cho thấy sau li tâm đa số nano bạc tạo ra đều bám lên bề mặt nano silica đối với mẫu có nồng độ silica 0,3 %. Do đó chúng tôi chọn nồng độ silica 0,3 % là nồng độ tối ưu trong phản ứng điều chế vật liệu AgNPs/Silica tương ứng với các điều kiện đã nói ở trên. Tuy nhiên do chất bảo vệ ở đây là ion citrat nên chỉ bảo vệ được các hạt nano bạc trong dung dịch mà không thể bảo vệ các hạt AgNPs/Silica. Các hạt AgNPs/Silica tạo thành sẽ không phân tán đều trong dung dịch mà có xu hướng lắng xuống đáy do trọng lực nên việc đo phổ hấp thụ UV –Vis của dung dịch keo AgNPs/Silica là không thể. Bảng 3.2. Điều kiện đươc lựa chọn để tổng hợp vật liệu AgNPs/Silica Thông số Điều kiện tối ưu Nồng độ bạc nitrate 1 mM Nồng độ nano silica 0,3 % Nồng độ natri citrate 1 mM Nhiệt độ phản ứng 90o C
  • 45. Trang 41 3.3.1.2. Đặc trưng vật liệu AgPNs/silica: 3.3.1.2.1. Ảnh TEM (a) (b) Hình 3.12. Ảnh TEM của các vật liệu: (a): AgNPs/silica (chất khử natri citrat) ; (b): AgNPs/silica (chất khử hydrazine);
  • 46. Trang 42 Nhận xét: Dựa theo kết quả ảnh TEM ở hình 3.7 chúng tôi nhận thấy: - Hình (a): Các hạt AgNPs/silica do các hạt nhỏ kết cụm với nhau tạo thành hạt có kích thước trong khoảng 20-70nm, tuy nhiên có thể thấy đường biên giới giữa các hạt lớn này rõ ràng hơn so với các hạt nano silica. Điều này chứng tỏ đã có các lớp hạt nano Ag bám trên bề mặt silica. - Hình (b): Các hạt AgNPs/silica hạt có kích thước trong khoảng 20-30nm, các hạt nano Ag có kích thước khá đồng đều và bám đều trên bề mặt silica. Như vậy khi dùng chất khử là hydrazine sẽ cho kích thước hạt bé hơn và đồng đều hơn. 3.3.1.2.2. Giản đồ nhiễu xạ XRD Faculty of Chemistry, HUS, VNU, D8 ADVANCE-Bruker - 1 03-065-2871 (C) - Silver - Ag - Y: 46.66 % - d x by: 1. - WL: 1.5406 - Cubic - a 4.08610 - b 4.08610 - c 4.08610 - alpha 90.000 - beta 90.000 - gamma 90.000 - Face-centered - Fm-3m (225) - 4 - 68.2224 - I/Ic PDF 18. - F9= 1) File: AnhHue 1.raw - Type: 2Th/Th locked - Start: 20.000 ° - End: 80.000 ° - Step: 0.030 ° - Step time: 0.3 s - Temp.: 25 °C (Room) - Time Started: 13 s - 2-Theta: 20.000 ° - Theta: 10.000 ° - Chi: 0.00 ° - Phi: 0.00 ° - X: 0.0 Left Angle: 36.710 ° - Right Angle: 39.500 ° - Left Int.: 23.6 Cps - Right Int.: 24.1 Cps - Obs. Max: 38.059 ° - d (Obs. Max): 2.362 - Max Int.: 40.2 Cps - Net Height: 16.4 Cps - FWHM: 0.430 ° - Chord Mid.: 38.090 ° - Int. B Lin(Cps) 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 110 120 130 140 150 160 170 180 190 200 2-Theta - Scale 20 30 40 50 60 70 80 d=2.361 Hình 3.13. Giản đồ nhiễu xạ XRD của vật liệu AgNPs/silica dùng natri citrat làm chất khử Nhận xét: Từ kết quả XRD của AgNPs/silica, chúng tôi nhận thấy: Khi đo một góc rộng XRD ( 20÷80) cho thấy xuất hiện một dải peak vô định hình với góc 2θ nằm trong khoảng 20-30o của silica, chỉ xuất hiện một peak tinh thể với cường độ yếu có góc 2θ = 38,1o và khoảng cách dhkl =2,361 Ao tương ứng với mặt {111} trong cấu trúc lập phương tâm mặt (FCC) của kim loại Ag. Điều này có thể khẳng định đã có sự xuất hiện của nano bạc trên bề mặt của silica tuy nhiên với hàm lượng
  • 47. Trang 43 khá nhỏ nên các peak đặc trưng không rõ ràng. Faculty of Chemistry, HUS, VNU, D8 ADVANCE-Bruker - 2 03-065-2871 (C) - Silver - Ag - Y: 100.00 % - d x by: 1. - WL: 1.5406 - Cubic - a 4.08610 - b 4.08610 - c 4.08610 - alpha 90.000 - beta 90.000 - gamma 90.000 - Face-centered - Fm-3m (225) - 4 - 68.2224 - I/Ic PDF 18. - S- 1) File: AnhHue 2.raw - Type: 2Th/Th locked - Start: 20.000 ° - End: 80.000 ° - Step: 0.030 ° - Step time: 0.3 s - Temp.: 25 °C (Room) - Time Started: 13 s - 2-Theta: 20.000 ° - Theta: 10.000 ° - Chi: 0.00 ° - Phi: 0.00 ° - X: 0.0 Left Angle: 36.950 ° - Right Angle: 38.870 ° - Left Int.: 21.5 Cps - Right Int.: 20.9 Cps - Obs. Max: 38.122 ° - d (Obs. Max): 2.359 - Max Int.: 56.6 Cps - Net Height: 35.4 Cps - FWHM: 0.545 ° - Chord Mid.: 38.099 ° - Int. B Lin(Cps) 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 110 120 130 140 150 160 170 180 190 200 2-Theta - Scale 20 30 40 50 60 70 80 d=2.360 d=1.228 d=2.032 d=1.443 Hình 3.14. Giản đồ nhiễu xạ XRD của vật liệu AgNPs/silica dùng hydrazin làm chất khử Nhận xét: Từ kết quả XRD của AgNPs/silica, chúng tôi nhận thấy: Khi đo một góc rộng XRD ( 20÷80)cho thấy xuất hiện một dải peak vô định hình với góc 2θ nằm trong khoảng 20-30o của silica, xuất hiện 4 peak tinh thể với cường độ yếu có góc 2θ = 38,1o ( dhkl = 2,360Ao ) ; 44,2o ( dhkl = 2,032Ao ); 64,2o ( dhkl = 1,443Ao ); 77,2o ( dhkl = 1,228Ao ) tương ứng với các mặt phẳng {111}, {200}, {220} và {311} trong cấu trúc lập phương tâm mặt (FCC) của kim loại Ag. Điều này có thể khẳng định đã có sự xuất hiện của nano bạc trên bề mặt của silica với hàm lượng khá cao. (a)
  • 48. Trang 44 Faculty of Chemistry, HUS, VNU, D8 ADVANCE-Bruker - Ag/Silica M1 03-065-2871 (C) - Silver - Ag - Y: 100.00 % - d x by: 1. - WL: 1.5406 - Cubic - a 4.08610 - b 4.08610 - c 4.08610 - alpha 90.000 - beta 90.000 - gamma 90.000 - Face-centered - Fm-3m (225) - 4 - 68.2224 - I/Ic PDF 18. - F9 1) File: HaTN M1-Ag-Silica.raw - Type: 2Th/Th locked - Start: 20.000 ° - End: 80.000 ° - Step: 0.030 ° - Step time: 0.3 s - Temp.: 25 °C (Room) - Time Started: 9 s - 2-Theta: 20.000 ° - Theta: 10.000 ° - Chi: 0.00 ° - Phi: 0.00 ° - Left Angle: 36.680 ° - Right Angle: 39.110 ° - Left Int.: 17.7 Cps - Right Int.: 17.8 Cps - Obs. Max: 38.127 ° - d (Obs. Max): 2.358 - Max Int.: 57.9 Cps - Net Height: 40.2 Cps - FWHM: 0.454 ° - Chord Mid.: 38.116 ° - Int. B Lin(Cps) 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 110 120 130 140 150 160 170 180 190 200 2-Theta - Scale 20 30 40 50 60 70 80 d=2.358 d=2.041 d=1.444 d=1.232 . Hình 3.15. Giản đồ nhiễu xạ XRD của vật liệu AgNPs/silica sau khi phát triển mầm AgNPs/silica theo sơ đồ hình 2.1. Nhận xét: Từ kết quả XRD của AgNPs/silica, chúng tôi nhận thấy: Khi đo một góc rộng XRD ( 20÷80) cho thấy xuất hiện một dải peak vô định hình với góc 2θ nằm trong khoảng 20-30o của silica, xuất hiện 4 peak tinh thể với cường độ khá mạnh có góc 2θ = 38,1o ( dhkl = 2,358Ao ) ; 44,2o ( dhkl = 2,041Ao ); 64,2o ( dhkl = 1,444Ao ); 77,2o ( dhkl = 1,232Ao ) tương ứng với các mặt phẳng {111}, {200}, {220} và {311} trong cấu trúc lập phương tâm mặt (FCC) của kim loại Ag. Điều này có thể khẳng định đã có sự xuất hiện của nano bạc trên bề mặt của silica. 3.1.5. Đặc trưng vật liệu AgNPs/alginate. 3.1.5.1. Ảnh TEM
  • 49. Trang 45 Hình 3.16. Ảnh TEM của vật liệu AgNPs/alginate. Nhận xét: Từ kết quả TEM của AgNPs/alginate, chúng tôi nhận thấy: Các hạt AgNPs/alginate có kích thước khá đồng đều trong khoảng 20-40nm. 3.1.5.2. Giản đồ nhiễu xạ XRD Faculty of Chemistry, HUS, VNU, D8 ADVANCE-Bruker - 3 03-065-2871 (C) - Silver - Ag - Y: 95.18 % - d x by: 1. - WL: 1.5406 - Cubic - a 4.08610 - b 4.08610 - c 4.08610 - alpha 90.000 - beta 90.000 - gamma 90.000 - Face-centered - Fm-3m (225) - 4 - 68.2224 - I/Ic PDF 18. - F9= 1) File: AnhHue 3.raw - Type: 2Th/Th locked - Start: 20.000 ° - End: 80.000 ° - Step: 0.030 ° - Step time: 0.3 s - Temp.: 25 °C (Room) - Time Started: 12 s - 2-Theta: 20.000 ° - Theta: 10.000 ° - Chi: 0.00 ° - Phi: 0.00 ° - X: 0.0 Left Angle: 36.530 ° - Right Angle: 39.260 ° - Left Int.: 14.5 Cps - Right Int.: 15.1 Cps - Obs. Max: 38.113 ° - d (Obs. Max): 2.359 - Max Int.: 99.4 Cps - Net Height: 84.6 Cps - FWHM: 0.287 ° - Chord Mid.: 38.112 ° - Int. B Lin(Cps) 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 110 120 130 140 150 160 170 180 190 200 2-Theta - Scale 20 30 40 50 60 70 80 d=2.360 d=2.044 d=1.444 d=1.232 Hình 3.12. Giản đồ nhiễu xạ XRD của vật liệu AgNPs/alginate
  • 50. Trang 46 Nhận xét: Từ kết quả XRD của AgNPs/alginate, chúng tôi nhận thấy: Khi đo một góc rộng XRD ( 20÷80) xuất hiện 4 peak tinh thể với cường độ yếu có góc 2θ = 38,1o ( dhkl = 2,360Ao ) ; 44,2o ( dhkl = 2,044Ao ); 64,2o ( dhkl = 1,444Ao ); 77,2o ( dhkl = 1,232Ao ) tương ứng với các mặt phẳng {111}, {200}, {220} và {311} trong cấu trúc lập phương tâm mặt (FCC) của kim loại Ag. Điều này có thể khẳng định đã có sự xuất hiện của nano bạc với hàm lượng khá cao. 3.4. Tổng hợp vật liệu AgNPs/Silica/COS. Chúng tôi phân tán vật liệu AgNPs/Silica lên nền COS theo quy trình hình 2.2. Và sau đây là kết quả thu được. (a)
  • 51. Trang 47 (b) Hình 3.17. Ảnh TEM của các vật liệu: (a): AgNPs/silica/COS (chất khử natri citrat); (b): AgNPs/silica/COS (chất khử hydrazine); Nhận xét: - Hình (a): Từ kết quả ảnh TEM ở hình 3.13 của AgPNs/silica/COS ta có thể thấy được các hạt AgPNs/silica có kích thước trong khoảng 10-70 nm phân tán trên nền COS. Qua hình ảnh chúng tôi cũng nhận thấy các hạt AgPNs/silica có thể phân tách ra thành các hạt nhỏ hơn trong quá trình phân tán vào COS. - Hình (b): Từ kết quả ảnh TEM ở hình 3.13 của AgPNs/silica/COS ta có thể thấy được các hạt AgPNs/silica có kích thước trong khoảng 10-30 nm phân tán khá đều trên nền COS. 3.5. Khảo sát khả năng kháng khuẩn và kháng nấm của vật liệu AgNPs/Silica. Chúng tôi sử dụng mẫu AgNPs/Silica theo điều kiện nêu ở bảng 3.1 ở thời gian 60 phút để thử khả năng kháng khuẩn và kháng nấm 3.5.1. Khả năng kháng khuẩn. Chúng tôi thực hiện kháng khuẩn trên hai chủng E.Coli ( vi khuẩn gram âm) và Sta (Sta. arueus , vi khuẩn gram dương) với nồng độ AgNPs/Silica 100ppm.
  • 52. Trang 48 3.5.1.1. Sta (Sta. arueus , vi khuẩn gram dương). Hình 3.18. Hình ảnh mẫu đối chứng và mẫu chứa nano đối với khuẩn Sta. Bảng 2: Số liệu cụ thể số lượng vi khuẩn Sta. Chủng Loại thuốc Số lượng Sta Đối chứng không thuốc 418 A 0
  • 53. Trang 49 3.5.1.2. Vi khuẩn E.Coli. Hình 3.19. Hình ảnh mẫu đối chứng và mẫu chứa nano đối với khuẩn E.Coli. Bảng 3: Số liệu cụ thể số lượng vi khuẩn E.Coli. Chủng Loại thuốc Số lượng E.Coli Đối chứng không thuốc 493 A 0 Ghi chú: Mẫu thuốc A là: nano bạc tạo thành từ msilica=0,3 %; [ Ag+ ] = 1 mM; [ Na3C6H5O7.2H2O] = 1 mM, nhiệt độ 90o C. Nhận xét chung: •Kết quả từ bảng cho thấy nano bạc có khả năng kháng 2 loại vi khuẩn E. coli và Sta. Arueus rất tốt, ngăn chặn hoàn toàn khả năng phát triển của vi khuẩn. •Điều này chứng tỏ được một trong những ứng dụng lớn của nano bạc là khả năng kháng khuẩn. •Tuy nhiên vì lí do thời gian do đó chúng tôi chưa tiến hành xác định được nồng độ ức chế tối thiểu (MIC ). •Cơ chế kháng khuẩn của nano bạc được lí giải ở phần 1.2.4.
  • 54. Trang 50 3.5.1.3. Phương pháp đếm khuẩn lạc. Mẫu thuốc: nano bạc tạo thành từ nano silica 0,3 %; [ Ag+ ] = 1 mM; [ Na3C6H5O7.2H2O] = 1 mM, thời gian phản ứng là 60 phút , nhiệt độ 90o C. (a) (b) (c) Hình 3.20. Hình ảnh khuẩn lạc trên đĩa (a): Sau 1 ngày cấy; (b): Sau 2 ngày cấy; (c): Sau 3 ngày cấy. Nhận xét: - Sau 1 ngày cấy: nano Ag/Silica 10 ppm, 20 ppm, 30 ppm, 40 ppm, 50 ppm đều không xuất hiện khuẩn lạc - Sau 2 ngày cấy:
  • 55. Trang 51 Ag/Silica 10 ppm Có (1) 41 (2) 17 (3) 5 Ag/Silica 20 ppm Có (1) 73 (2) 53 (3) 47 Ag/Silica 30 ppm Có (1) 45 (2) 206 (3) 120 Ag/Silica 40 ppm Không - Sau 3 ngày cấy: Ag/Silica 10 ppm Có (1) 46 (2) 19 (3) 8 Ag/Silica 20 ppm Có (1) 73 (2) 53 (3) 48 Ag/Silica 30 ppm Có (1) 51 (2) 206 (3) 126 Ag/Silica 40 ppm Có (1) 1 (2) 0 (3) 0 Mẫu thuốc là: nano bạc tạo thành từ nano silica 0,3 %; [ Ag+ ] = 1 mM; [Na3C6H5O7.2H2O] = 1 mM, thời gian phản ứng là 60 phút , nhiệt độ 90o C. (a) (b) (c) Hình 3.21. Hình ảnh khuẩn lạc trên đĩa (a): Sau 1 ngày cấy; (b): Sau 2 ngày cấy; (c): Sau 3 ngày cấy.
  • 56. Trang 52 Nhận xét: - Sau 1 ngày cấy: nano Ag/Silica 10 ppm, 20 ppm, 30 ppm, 40 ppm, 50 ppm đều không xuất hiện khuẩn lạc - Sau 2 ngày cấy Ag/Silica 10 ppm Có. Không đếm được Ag/Silica 20 ppm Ag/Silica 30 ppm Ag/Silica 40 ppm Ag/Silica 50 ppm Không - Sau 3 ngày cấy: Ag/Silica 10 ppm Có. Không đếm được Ag/Silica 20 ppm Ag/Silica 30 ppm Ag/Silica 40 ppm Ag/Silica 50 ppm Không Nhận xét chung: Với thời gian phản ứng là 60 phút nano Ag/Silica 40 ppm có hiệu quả đối với vi khuẩn. Với thời gian phản ứng là 75 phút nano Ag/Silica 50 ppm có hiệu quả đối với vi khuẩn. 3.5.2. Khả năng kháng nấm. Chúng tôi thực hiện kháng nấm bệnh đạo ôn lúa. 3.5.2.1. Hiệu lực ức chế của AgNPs/Silica ở các nồng độ khác nhau đến sự phát triển của hệ sợi nấm đạo ôn.
  • 57. Trang 53 Hình 3.22. Hình ảnhđường kính nấm sau 3 ngày cấy trên 6 nồng độ AgNPs/silica: 0 ppm, 10 ppm, 20 ppm, 30 ppm, 40 ppm, 50 ppm Bảng 4: Các nồng độ AgNPs/Silica ảnh hưởng đến đường kính hệ sợi nấm bệnh đạo ôn luá. AgNPs/Silica Đường kính hệ sợi nấm (mm) 3 ngày sau cấy 5 ngày sau cấy Nước cất (đ/c) 59,167a 80,167a Nồng độ 10 ppm 38,0b 65,833b Nồng độ 20 ppm 33,667c 58,167c Nồng độ 30 ppm 24,833d 42,667d Nồng độ 40 ppm 19,0e 33,333e Nồng độ 50 ppm 18,667e 31,667f Lưu ý: Các chữ cái khác nhau trong cùng một cột thể hiện sự sai khác có ý nghĩa ở mức 95%. Nhận xét: • Đường kính nấm sau khi cấy ở các nồng độ có kích thước trung bình nhỏ nhất thì có hiệu lực ức chế nấm đạo ôn lúa cao nhất. • Kết quả sau khi xử lý thống kê cho thấy AgNPs/Silica ở nồng độ 40 ppm và 50 ppm có hiệu quả kháng nấm tốt.  Vì vậy, nồng độ AgNPs/Silica 40 ppm là hiệu quả để hạn chế nấm đạo ôn lúa.
  • 58. Trang 54 3.5.2.2. Hiệu lực ức chế của AgNPs/silica ở các nồng độ khác nhau đến sự sinh bào tử nấm đạo ôn. Bảng 5: Các nồng độ AgNPs/Silica ảnh hưởng đến nồng độ bào tử nấm bệnh đạo ôn luá. Nano Bạc Nồng độ bào tử đơn 4 NSC (bào tử/ml) Nước cất (đ/c) 99600000a Nồng độ 10ppm 38866666,7b Nồng độ 20 ppm 40480000.0b Nồng độ 30 ppm 37266666.7b Nồng độ 40 ppm 29066666.7b Nồng độ 50 ppm 25800000b Ghi chú: NSC là ngày sau cấy. Thực nghiệm cho thấy nồng độ AgNPs/Silica 50 ppm ảnh hưởng đến nồng độ bào tử tốt nhất sau 4 ngày cấy (bào tử/ml).
  • 59. Trang 55 Chương 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1. Kết luận. Qua quá trình thực hiện luận văn, chúng tôi rút ra được một số kết luận sau: 1) Đã tổng hợp thành công nano bạc trên nền nano silica phân bố vào COS bằng phương pháp khử với chất khử là natri citratevà hydrazine, với các thông số: 2) Đã tổng hợp thành công dung dịch keo nano bạc trong alginate và phân bố vào COS bằng phương pháp khử với chất khử là natri citrate với các thông tin: Đã xác định được các thông số tối ưu của quá trình tổng hợp vật liệu AgNPs/silica và AgPNs/alginate. - Nồng độ Ag+ tối ưu là 1 mM. - Nồng độ natri citrate tối ưu là 1 mM. - Nồng độ alginate tối ưu là 0,3%. 3) Đã thử khả năng kháng khuẩn và kháng nấm của vật liệu AgNPs/Silica. Vật liệu AgNPs/silica 2% có khả năng kháng khuẩn tốt với khuẩn E.Coli và Sta. Arueus Vật liệu AgNPs/silica 40ppm và 50ppm có hiệu quả đối với vi khuẩn. Hiệu lực ức chế đến sự phát triển của hệ sợi nấm đạo ôn của AgNPs/silica ở nồng độ 8% là tối ưu và hiệu lực ức chế đến sự sinh bào tử nấm đạo ôn của nano bạc ở các nồng độ 10% là tối ưu. 4.2. Kiến nghị. 1. Xác định được nồng độ ức chế tối thiểu của AgNPs/silica tổng hợp được đối với một số chủng vi khuẩn. 2. Thử khả năng kháng khuẩn và kháng nấm của vật liệu AgNPs/silica/COS và so sánh với khả năng khả năng kháng khuẩn và kháng nấm của vật liệu AgNPs/silica. 3. Thử khả năng kháng khuẩn và kháng nấm của vật liệu AgNPs/alginate/COS và sa sánh với khả năng khả năng kháng khuẩn và kháng nấm của vật liệu AgNPs/alginate. 4. Điều chế vật liệu AgNPs/silica sao cho các hạt nano bạc bám vào nano silica chắc hơn.
  • 60. Trang 56 Chương 5: TÀI LIỆU THAM KHẢO 5.1. Tiếng Việt. 1. Trần Văn Ân (1982), Góp phần nghiên cứu chất lượng rong mơ (Sargassum) và chiết alginate từ rong mơ ở Hòn Chồng - Nha Trang, Luận án tiến sĩ, Học viện quân y, Hà Nội. 2. Nguyễn Anh Dũng (2009), “Nghiên cứu ảnh hưởng chitosan oligomer đến sinh lý, sinh trưởng và khả năng kháng hạn của cà phê”, Báo cáo Hội nghị CNSH toàn quốc 2009 CNSH phục vụ Nông - Lâm nghiệp, Thủy sản, Công nghiệp, Y - Dược và bảo vệ môi trường, NXB Đại học Thái Nguyên, 90-93. 3. Nguyễn Kim Đức (1991), “Biến động hàm lượng acid alginic và chất lượng natri alginate của loài rong mơ (Sargassum) vùng biển Hòn Chồng - Nha Trang”, Tuyển tập Nghiên cứu biển, Viện Nghiên cứu biển, Tập VII, tr. 208-216. 4. Võ Thị Mai Hương, Trần Thị Kim Cúc (2012), “Nghiên cứu ảnh hưởng của chitosan oligosaccharide lên sinh trưởng và năng suất cây lạc giống lạc L14”, Tạp chí khoa học, Đại học Huế, tập 73, số 4. 5. Lê Thị Lành, Nguyễn Thị Thanh Hải, Trần Thái Hòa, “Tổng hợp nano vàng sử dụng chitosan tan trong nước làm chất khử và chất ổn định”, Tạp chí khoa học, đại học Huế, tập 74A, Số 5, (2012), 65-75. 6. Phạm Luận (2006), Phương pháp phân tích phổ nguyên tử, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội. 7. Hồ Viết Quý (2000), Phân tích lý - hóa, NXB Giáo dục, Hà Nội. 8. Trần Vĩnh Thiện (2009), Điều chế khảo sát cấu trúc và tính chất của alginate và oligosaccarit tách từ rong biến khu vực Bắc Hải Vân và ứng dụng của chúng, Luận án Tiến sĩ Hóa học. 9. Nguyễn Đình Triệu (1999), Các phương pháp vật lý ứng dụng trong hoá học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội. 10. Trần Anh Tuấn, Phạm Văn Cường (2008), “Ảnh hưởng của Chitosan đến sinh trưởng và năng suất của lúa trồng trong điều kiện bón đạm thấp”, Tạp chí Khoa học và Phát triển, Tập VI, Số 5, 412-417.
  • 61. Trang 57 5.2. Tiếng Anh. 1. Abdel-Mawgoud A.M.R, Abdel-Mawgoud, Tantawy AS, El-Nemr MA, Sasine YN (2010), Growth and yield responses of Strawberry plants to chitosan application, European Journal of Scientific Research, Vol.39. No.1 ,170- 177. 2. Ashley A. Bell, Judith C. Hubbard, Li Liu, R. Michael Davis, and Krishna V. (1998), Effects of Chitin and Chitosan on the Incidence and Severity of Fusarium Yellows of Celery, plant disease, Volume 82, Number 3, Pages 322-328. 3. Domard, A., Domard, M. (2002), Chitosan: structure – properties relation-ship and biomedical applications, In: Dumitriu, S. (Ed.), Polymeric Biomaterials, Marcel Dekker, New York, pp. 187–212. 4. Det Tekni -Naturvidenskabelige Fakultet, Projet N344 Silver Nanoparticles, Institute for Physics and Nanotechnology - Aalborg University (2006). 5. Jain P., Pradeep T. (2005), “Potential of silver nanoparticle - coated polyurethane foam as an antibacterial water filter”, Biotechnologies and bioengineering, 90(1), pp. 59-63. 6. Jian W., Yudong Z., Wenhui S., Jiabin L., Xiaoxiao W., Zhigu W., Xiaohua C., Qi W., Shaolin G. (2014), “ In situ synthesis of silver- nanoparticles/bacterial cellulose composites for slow-reased antimicrobial wound dressing”, Carbohydrate polymers 102, pp. 762-771. 7. Junjie Z., Suwen L., Palchik O., Koltypin Y., and Gedanken A. (2000), “Shape-Controlled Synthesis of Silver Nanoparticles by Pulse Sonoelectrochemical Methods”, Langmuire, 16(16), pp. 6396-6399. 8. Kim D., Jeong S., Moon J. (2006), “Synthesis of silver nanoparticles using the polyol process and the influence of precursor injection”, Nanotechnology, 17(16), pp. 4019. 9. Kowshik M., Ashtaputre S., Kharrazi S., Vogel W., Urban J., Kulkarni S. K. and Paknikar K. M. (2003) “Extracellular synthesis of silver nanoparticles by a silver-tolerant yeast strain MKY3”, Nanotechnology, 14(1), pp. 95.
  • 62. Trang 58 10. Kurita, K., (1998), Chemistry and application of chitin and chitosan, Polym.Degrad. Stabil. 59, 117–120. 11. Li XF, Feng XQ, Yang S, Wang TP, Su ZX (2008), Effects of molecular weight and concentration of chitosan on actifungal activity against Aspergillus niger , Iranian Polymer Journal,Vol.17, No.11, 843-852. 12. Liu H., Tian W., LiAffiliated B., Wu G., Ibrahim M., Tao, Z. Wang Y., Xie G, Li H. and Sun G. (2012), Antifungal effect and mechanism of chitosan against the rice sheath blight pathogen, Rhizoctonia solani. Biotechnology Letters, Volume 34, Issue 12, pp 2291-2298. 13. Liu, X.D., Nishi, N., Tokura, S., Sakari, N. (2001), Chitosan coated cotton Wber: preparation and physical properties, Carbohyd. Polym. 44, 233–238. 14. Mafuné F., Kohno J., Takeda Y., and Kondow T. (2000), “Structure and Stability of Silver Nanoparticles in Aqueous Solution Produced by Laser Ablation”, J. Phys. Chem, 104 (35), pp. 8333-8337. 15. Mujeebur Rahman Khan and Tanveer Fatima Rizvi (2014), Nanotechnology: Scope and Application in Plant Disease Management, Plant Pathology Journal, Volume 13, Issue 3, Page 214-231. 16. Mritunjai Singh, Shinjini Singh, S.Prasad, I.S.Gambhir (2008), “Nanotechnology in medicine and antibacterial effect of silver nanoparticles”, Digest Journal of Nanomaterials and Biostructures Vol 3, No 3, p.115-122. 17. N. Ben-Shaloma, R. Ardia, R. Pintoa, C. Akib and E. Fallika (2003), Controlling gray mould caused by Botrytis cinerea in cucumber plants by means of chitosan, Crop Protection, Volume 22, Issue 2, March 2003, Pages 285–290. 18. Niven R. (2005), Investigation of silver electrochemistry water disinfection applications, McGill University, Canada. 19. Nontalee Chamnanmanoontham, Wasinee Pongprayoon, Rath Pichayangkura, Sittiruk Roytrakul, Supachitra Chadchawan (2015), Chitosan enhances rice seedling growth via gene expression network between nucleus and chloroplast, Plant Growth Regulation, January 2015, Volume 75, Issue 1, pp 101- 114.
  • 63. Trang 59 20. Sandford, P.A. (1989), Chitin: commercial uses and potential applications. In: Skjak-Break, G., Anthosen, T., Sandford, P. (Eds.), Chitin and Chitosan: Sources, Chemistry, Biochemistry, Physical Properties and Applications, Elsevier Applied Science, London, pp. 51–69. 21. Sathiyabama, M., Balasubramanian, R. (1998), Chitosan induces resistance components in Arachis hypogaea against leaf rust caused by Puccinia arachidis Speg, Crop Prot. 17, 307–313. 22. S. Bautista-Bañosa, c, M. Hernández-Lópeza, E. Bosquez-Molinab, C.L. Wilsonc (2003), Effects of chitosan and plant extracts on growth of Colletotrichum gloeosporioides, anthracnose levels and quality of papaya fruit, Crop Protection, Volume 22, Issue 9, November 2003, Pages 1087–109. 23. Shimosaka, M., Nogawa, M., Ohno, Y., Okazaki, M. (1993), Chitosanase from the plant pathogenic fungus, Fusarium solani f. sp. phaseoli-puriW-cation and some properties, Biosci. Biotech. Biochem. 57, 231–235. 24. S. S. Verma, Jagmeet Singh Sekhon (2012), “Influence of aspect ratio anhd surrounding medium on Localized Surface Plasmon Resonance (LSPR) of gold nanorod”, Optical Society of India, 41 (2), pp. 89-93. 25. Pradip Kumar, Joydeep Dutta and V S Tripathi (2004), “Chitin and chitosan: Chemistry, properties and applications” Journal of Scientific & Industrial Research Vol. 63, January, pp 20-31. 26. Tae-Wan Kim, Ryong Ryoo, michal Kruk, Kamil P.Goerszal (2004, “Tailoring the Pore Structure of SBA-16 Silica Molecular Sieve throughthe use of Copolymer Blends and Control of Synthesis Temperature and Time”, J. Phys. Chem. B, Vol. 108, pages 11480-11489. 27. Tran V.T., Chu D.K. Tran T.H. and Dinh Q.K. (2008) Characterization of alginate prepared from brown seaweeds in Thua Thien-Hue province of Vietnam. Asean Journal on Science and Technology for development, 25(2), pp. 427-433. 28. Tsai S-L., Oh J., Singh S., Chen R., and Chen W. “Functional assembly of mini-cellulosomes on the yeast surface for carbohydrate hydrolysis and
  • 64. Trang 60 ethanol production” Appl. Environ. Microbiol. 1,538-09 2009. 29. Tsuji M., Hashimoto M., Nishizawa ., Kubokawa M, Tsuji T. (2004) “Microwave-assisted synthesis of metallic nanostructures in solution”, Chemistry - A European Journal, 11 (2), pp. 440-452. 30. Vivek Sharma, Kyoungweon Park, Mohan Srinivasarao (2009), “Colloid dispersion of gold nanorods: Historical background, optical properties, seed- mediated synthesis, shape separation and self-assembly”, Material Science and Engineering R, 65, pp. 1-38.