SlideShare a Scribd company logo
1 of 179
VIỆN HÀN LÂM
KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI
PH THỊ N UYỆT
TẠO VIỆC CHO AO ỘN N N TH N
TỈNH TH I NH TRON I CẢNH HỘI NH P
U N N TIẾN SĨ KINH TẾ
Hà Nội - 2020
VIỆN HÀN LÂM
KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI
PH THỊ N UYỆT
TẠO VIỆC CHO AO ỘN N N TH N
TỈNH TH I NH TRON I CẢNH HỘI NH P
Ngành: Quản lý kinh tế
ã số: 9340410
U N N TIẾN SĨ KINH TẾ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
1. TS. Chử Văn âm
2. PGS. TS. Nguyễn Cúc
Hà Nội - 2020
i
ỜI CA OAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi,
các số liệu trong luận án là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng.
Những kết luận khoa học của luận án chưa từng được công bố
trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác.
Tác giả luận án
Phí Thị Nguyệt
ii
ỤC ỤC
Ở ẦU ...............................................................................................................1
Chương 1: TỔN QUAN T NH H NH N HIÊN CỨU IÊN QUAN
ẾN Ề T I U N N....................................................................................10
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu ngoài nước ...........................................10
1.1.1. Một số công trình nghiên cứu của các học giả nước ngoài liên quan
đến lý thuyết về việc làm...............................................................................10
1.1.2. Một số công trình nghiên cứu của các tổ chức nước ngoài về vấn đề
thị trường lao động và việc làm ở châu Á trong bối cảnh hội nhập quốc tế..12
1.1.3. Một số nghiên cứu của các tổ chức quốc tế và trong nước bàn về
vấn đề lao động và việc làm ở Việt Nam.......................................................14
1.2. Tổng quan tình hình nghiên cứu trong nước ...........................................15
1.2.1. Nhóm công trình nghiên cứu về chính sách lao động, việc làm nông
thôn thời kỳ CNH-HĐH và HNQT................................................................15
1.2.2. Nhóm công trình nghiên cứu về phát triển nông nghiệp, chuyển dịch
cơ cấu kinh tế, tạo việc làm trong quá trình CNH-HĐH và HNQT..............17
1.2.3. Nhóm công trình nghiên cứu về đào tạo nghề, phát triển thị trường
lao động, giải quyết việc làm cho lao động nông thôn..................................20
1.2.4. Nhóm công trình nghiên cứu về việc làm trong quá trình CNH-
ĐTH và HNQT ..............................................................................................22
1.2.5. Nhóm công trình nghiên cứu liên quan đến lao động, việc làm tỉnh
Thái Bình .......................................................................................................25
1.3. ánh giá chung về các c ng trình nghiên cứu trong và ngoài nước
những giá trị khoa học những giới hạn và những vấn đề cần tiếp tục
nghiên cứu của luận án......................................................................................27
1.3.1. Những kết quả về mặt khoa học, thực tiễn ..........................................27
1.3.2. Những giới hạn và một số vấn đề cần tiếp tục được nghiên cứu.........28
iii
Chương 2: CƠ SỞ Ý U N V THỰC TIỄN VỀ TẠO VIỆC
CHO AO ỘN N N TH N TRON I CẢNH HỘI NH P..........30
2.1. ột số khái niệm cơ ản.............................................................................30
2.1.1. Nông thôn và lao động nông thôn........................................................30
2.1.2. Việc làm, thất nghiệp và tạo việc làm..................................................33
2.2. ột số lý thuyết kinh tế về tạo việc làm....................................................41
2.2.1. Lý thuyết về tạo việc làm của John Maynard Keynes.........................41
2.2.2. Lý thuyết nhị nguyên của Athur Lewis ...............................................42
2.2.3. Lý thuyết tạo việc làm của Harry T. Oshima ......................................42
2.2.4. Lý thuyết tạo việc làm b ng di chuyển lao động của Harris - Todaro 44
2.3. Các chủ th và nội ung cơ ản của tạo việc làm cho lao động n ng
th n trong ối cảnh hội nhập quốc tế...............................................................46
2.3.1. Nhà nước hoạch định chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, ban hành và
tổ chức thực hiện các chính sách, các chương trình hỗ trợ tạo việc làm cho
lao động nông thôn ........................................................................................46
2.3.2. Các tổ chức kinh tế tham gia tạo việc làm cho lao động nông thôn....48
2.3.3. Các tổ chức đoàn thể chính trị - xã hội tham gia tạo việc làm cho lao
động nông thôn ..............................................................................................48
2.3.4. Người lao động ở khu vực nông thôn tham gia tạo việc làm ..............49
2.4. Hội nhập quốc tế và tác động của n đến tạo việc làm cho lao động
n ng th n ở nước ta ...........................................................................................49
2.4.1. Hội nhập quốc tế ở Việt Nam ..............................................................49
2.4.2. Những tác động của hội nhập quốc tế đến tạo việc làm cho lao động
nông thôn ở nước ta .......................................................................................50
2.5. Các nhân tố ảnh hưởng đến tạo việc làm cho lao động n ng th n
trong ối cảnh hội nhập.....................................................................................54
2.5.1. Nhóm nhân tố về điều kiện tự nhiên và vị trí địa kinh tế của quốc
gia, địa phương ..............................................................................................54
iv
2.5.2. Nhóm nhân tố về quy mô, tốc độ tăng trưởng kinh tế và chuyển dịch
cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa.............................55
2.5.3. Nhóm nhân tố về dân số, chất lượng ngu n nhân lực, vốn đầu tư và
trình độ công nghệ .........................................................................................55
2.5.4. Nhóm nhân tố về cơ chế chính sách tạo việc làm của Nhà nước ở
khu vực nông thôn .........................................................................................57
2.5.5. Nhóm nhân tố liên quan đến hoạt động cung ứng lao động và dịch
vụ việc làm, các chủ thể kinh tế và các tổ chức xã hội trong khu vực nông
thôn ................................................................................................................58
2.6. ột số chỉ tiêu đánh giá kết quả tạo việc làm cho lao động n ng thôn .60
2.6.1. T lệ tăng trưởng việc làm ở khu vực nông thôn ................................60
2.6.2. T lệ lao động có việc làm ở nông thôn ..............................................60
2.6.3. T lệ lao động thiếu việc làm ở khu vực nông thôn ............................61
2.6.4. Năng suất lao động và thu nhập của hộ gia đình ở nông thôn.............61
2.7. Kinh nghiệm tạo việc làm cho lao động n ng th n và ài học đối với
tỉnh Thái ình.....................................................................................................62
2.7.1. Kinh nghiệm tạo việc làm cho lao động nông thôn của một số nước
trong khu vực.................................................................................................62
2.7.2. Kinh nghiệm tạo việc làm cho lao động nông thôn của một số địa
phương trong nước.........................................................................................66
2.7.3. Những bài học có thể tham chiếu và vận dụng đối với tỉnh Thái
ình................................................................................................................69
Chương 3: THỰC TRẠN TẠO VIỆC CHO AO ỘN N N
TH N TỈNH TH I NH TRON I CẢNH HỘI NH P ......................71
3.1. Tiềm năng l i thế về điều kiện tự nhiên kinh tế - ã hội c ảnh
hưởng đến tạo việc làm cho lao động n ng th n tỉnh Thái ình giai đoạn
2011-2018.............................................................................................................71
v
3.1.1. Điều kiện tự nhiên và những tác động của nó đến tạo việc làm cho
lao động nông thôn tỉnh Thái ình................................................................71
3.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội tác động đến tạo việc làm cho lao động
nông thôn tỉnh Thái ình...............................................................................74
3.2. Phân tích thực trạng tạo việc làm cho lao động n ng th n tỉnh Thái
ình giai đoạn 2011- 2018..................................................................................83
3.2.1. Chủ trương, chính sách của Nhà nước, tỉnh Thái ình về tạo việc
làm cho lao động nông thôn...........................................................................83
3.2.2. Thực trạng tạo việc làm cho lao động nông thôn ở tỉnh Thái ình
giai đoạn 2011-2018 ......................................................................................91
3.3. ánh giá thực trạng tạo việc làm cho lao động n ng th n tỉnh Thái
ình giai đoạn 2011-2018................................................................................113
3.3.1. Những kết quả đạt được.....................................................................113
3.3.2. Những hạn chế, yếu k m và nguyên nhân........................................113
Chương 4: IẢI PH P TẠO VIỆC CHO AO ỘN N N
TH N TỈNH TH I NH TRON I CẢNH HỘI NH P ẾN NĂ
2025 TẦ NH N 2030.....................................................................................120
4.1. ối cảnh quốc tế và trong nước tác động đến tạo việc làm cho lao
động n ng th n tỉnh Thái ình đến năm 2025 tầm nhìn 2030 ...................120
4.1.1. ối cảnh quốc tế ................................................................................120
4.1.2. ối cảnh trong nước...........................................................................123
4.1.3. ối cảnh phát triển của v ng Đ ng b ng sông H ng và của tỉnh
Thái ình .....................................................................................................126
4.2. Phân tích SWOT đối với tạo việc làm cho lao động n ng th n tỉnh
Thái ình trong ối cảnh hội nhập.................................................................133
4.2.1. Điểm mạnh.........................................................................................133
4.2.2. Điểm yếu............................................................................................133
4.2.3. Cơ hội.................................................................................................134
vi
4.2.4. Thách thức .........................................................................................134
4.3. Quan đi m tạo việc làm cho lao động n ng th n tỉnh Thái ình trong
ối cảnh hội nhập đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2030..........................135
4.4. Những giải pháp chủ yếu tạo việc làm cho lao động n ng th n tỉnh Thái
ình trong ối cảnh hội nhập đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2030............136
4.4.1. Phát triển nông nghiệp sản xuất hàng hóa theo hướng tận dụng tiềm
năng, lợi thế và nâng cao năng lực cạnh tranh của nông nghiệp và kinh tế
nông thôn .....................................................................................................137
4.4.2. Phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và làng nghề ở nông
thôn ..............................................................................................................140
4.4.3. Hoàn thiện chính sách đất đai theo hướng tích tụ, tập trung ruộng
đất cho những nông dân biết làm ăn giỏi có kỹ năng sản xuất hàng hoá,
thừa nhận thị trường quyền sử dụng đất cho nông dân................................145
4.4.4. Đào tạo, nâng cao năng lực cho lao động nông thôn tỉnh Thái ình
ph hợp với yêu cầu phát triển nông nghiệp trong bối cảnh hội nhập ........148
4.4.5. Đ y mạnh hoạt động xuất kh u lao động ở nông thôn......................151
4.4.6. Hoàn thiện hệ thống thông tin thị trường lao động và tăng cường
quản lý nhà nước về lao động- việc làm......................................................154
KẾT U N.......................................................................................................156
DANH ỤC C C C N TR NH Ã C N CÓ IÊN QUAN CỦA
T C IẢ U N N........................................................................................157
DANH ỤC T I IỆU THA KHẢO........................................................158
vii
DANH ỤC C C CHỮ VIẾT TẮT
ASEAN
Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á Association of Southeast
Asian Nations)
ASEM Diễn đàn hợp tác Á- Âu (The Asia- Europe Meeting)
AFTA Khu vực thương mại tự do ASEAN ASEAN Free Trade Area
CCN Cụm công nghiệp
CPTPP
Hiệp định đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái ình Dương
(Comprehensive and Progressive Agreement for Trans- Pacific
Partnership)
CNH- HĐH Công nghiệp hóa-hiện đại hóa
CN-XD
CNNT
Công nghiệp - Xây dựng
Công nghiệp nông thôn
DN
DNNN
DNCNV&N
Đ SH
Doanh nghiệp
Doanh nghiệp nhà nước
Doanh nghiệp công nghiệp vừa và nhỏ
Đ ng b ng sông H ng
ĐTH
ĐTNN
Đô thị hóa
Đầu tư nước ngoài
EEU FTA
Hiệp định thương mại Liên minh kinh tế Á- Âu (Free Trade
Agreement Eurasian Economic Union)
EU Liên minh châu ÂU (European Union)
FDI Đầu tư trực tiếp nước ngoài Foreign Direct Invesment
FTA Khu vực thương mại tự do Free Trade Agreement
FTAAP
Khu vực tự do thương mại Châu Á- Thái ình Dương Free
Trade Area of the Asia-Pacific)
GDP Tổng sản ph m quốc nội Gross Domecstic Product
GRDP
Tổng sản ph m trên địa bàn Gross Regional Domecstic
Produc)
viii
GTSX Giá trị sản xuất
GQVL
HNQT
Giải quyết việc làm
Hội nhập quốc tế
ILO Tổ chức lao động quốc tế International Labour Organization
IMF Quỹ tiền tệ quốc tế
KCX Khu chế xuất
KCN
KCN,CCN
Khu công nghiệp
Khu công nghiệp, cụm công nghiệp
KVFTA Hiệp định thương mại tự do Việt Nam- Hàn quốc
KT-XH Kinh tế - Xã hội
LLLĐ Lực lượng lao động
LĐNT Lao động nông thôn
N-L-TS Nông-Lâm-Thủy sản
NSLĐ Năng suất lao động
RCEP
Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực Regional
Comprehensive Economic Partnership)
SWOT
Điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức Strengths –
Weaknesses – Opportunities- Threats)
TM-DV Thương mại - Dịch vụ
TFP Năng suất các nhân tố tổng hợp Total Factor Productivity
UBND y ban nhân dân
VCFTA Hiệp định thương mại tự do Việt Nam- Chile
VJEPA
Hiệp định đối tác kinh tế Việt Nam- Nhật ản Vietnam Japan
Economic Partnership Agreement)
WB Ngân hàng thế giới World ank
WTO Tổ chức thương mại thế giới World Trade Organization
ix
DANH ỤC C C ẢN
ảng 3.1: Dân số và mật độ dân số tỉnh Thái ình giai đoạn 2011-2018...........79
ảng 3.2: Phân loại hộ theo tiêu chí hộ khá, trung bình và hộ nghèo .................79
ảng 3.3: T lệ lao động trong tổng dân số tỉnh Thái ình,................................80
giai đoạn 2011-2018.............................................................................................80
ảng 3.4: LLLĐ tỉnh Thái ình phân theo giới tính và.......................................81
phân theo thành thị, nông thôn giai đoạn 2011- 2018..........................................81
ảng 3.5: Lao động từ 15 tuổi trở lên đang làm việc phân theo ngành kinh tế
tỉnh Thái ình giai đoạn 2011-2018..............................................................91
ảng 3.6: Lao động có việc làm của tỉnh Thái ình chia theo loại hình doanh
nghiệp đang hoạt động tại thời điểm 31/12 hàng năm...................................93
ảng 3.7: T lệ thất nghiệp của lực lượng lao động trong độ tuổi phân theo
khu vực của tỉnh Thái ình, so với v ng Đ SH và cả nước, giai đoạn
2011- 2018 .....................................................................................................94
ảng 3.8: Tình trạng việc làm của lao động trong hộ điều tra.............................95
ảng 3.9: Năng suất lao động xã hội phân theo ngành kinh tế của tỉnh Thái
ình và cả nước theo giá thực tế giai đoạn 2011 - 2018.............................95
ảng 3.10: Thu nhập bình quân đầu người một tháng năm 2018 ở tỉnh Thái
ình so với v ng Đ SH và cả nước theo giá hiện hành .............................98
ảng 3.11: Số lượng, cơ cấu hộ ở khu vực nông thôn tỉnh Thái ình ................98
phân theo ngu n thu nhập lớn nhất......................................................................98
ảng 3.12: T suất nhập cư, t suất xuất cư và t suất di cư thuần của tỉnh
Thái ình so với v ng Đ SH và cả nước, giai đoạn 2011 - 2018..............100
ảng 3.13: Số lượng và cơ cấu hộ nông thôn tỉnh Thái ình phân theo ngành
nghề, giai đoạn 2011-1016...........................................................................102
ảng 3.14: T lệ hộ nông nghiệp toàn tỉnh Thái ình và theo các huyện, thành
phố qua 02 kỳ tổng điều tra .........................................................................103
ảng 3.15: Số trang trại năm 2017 của tỉnh Thái bình phân theo lĩnh vực hoạt
động so với v ng Đ SH và cả nước............................................................109
x
DANH ỤC C C H NH VẼ HỘP SƠ Ồ
Sơ đ 1.1: Khung phân tích về tạo việc làm cho lao động nông thôn trong bối
cảnh hội nhập quốc tế ....................................................................................8
Hình 3.1: Cơ cấu vốn đầu tư theo khu vực kinh tế trên địa bàn tỉnh Thái ình
giai đoạn 2011 - 2018 theo giá hiện hành .................................................76
Hình 3.2: Cơ cấu vốn đầu tư theo ngành kinh tế trên địa bàn tỉnh Thái ình
giai đoạn 2011-2018 theo giá hiện hành ...................................................77
Hình 3.3: T lệ lao động đang làm việc đã qua đào tạo của tỉnh Thái ình
phân theo thành thị và nông thôn giai đoạn 2011- 2018 .............................82
Hình 3.4: T lệ lao động từ 15 tuổi trở lên đang làm việc đã qua đào tạo của
tỉnh Thái ình so với v ng Đ SH và cả nước giai đoạn 2011-2018..........82
Hình 3.5: Năng suất lao động của tỉnh Thái ình so với cả nước, giai đoạn
2011 - 2018..................................................................................................96
Hình 3.6: T suất xuất cư của tỉnh Thái ình so với v ng Đ SH giai đoạn
2011- 2018.................................................................................................100
Hộp 3.1: Trang trại tr ng cây ăn quả theo tiêu chu n VietGAP tại huyện Hưng Hà107
Hộp 3.2: Mô hình tích tụ đất bãi tr ng chuối tại huyện Hưng Hà ....................108
Hộp 3.3: Mô hình chuyển đổi từ tr ng l a sang tr ng cây dược liệu tại huyện
Quỳnh Phụ .................................................................................................110
Hộp 3.4: Trang trại chăn nuôi theo hướng an toàn sinh học ở huyện Quỳnh Phụ...111
1
Ở ẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Việc làm là một trong những nhu cầu cơ bản của con người để đảm bảo
cuộc sống, sự phát triển toàn diện, góp phần đảm bảo an toàn, ổn định và phát
triển xã hội. Vì vậy, tạo việc làm, đảm bảo việc làm đầy đủ, có chất lượng đạt
giá trị gia tăng cao là một trong những ưu tiên hàng đầu trong chính sách phát
triển kimh tế- xã hội của tất cả các quốc gia trên thế giới, không phân biệt trình
độ phát triển cũng như chế độ chính trị - xã hội và tôn giáo.
Việt Nam đang trong quá trình đ y nhanh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, tích
cực và chủ động hội nhập quốc tế đặt ra nhu cầu mới đối với cơ cấu lao động,
trong đó tăng nhu cầu lao động có kỹ năng và tay nghề cao đ ng thời giảm dần
nhu cầu lao động phổ thông. Sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ,
c ng với đó là sự phân công lao động xã hội ngày càng sâu sắc đã và đang bộc lộ
những khó khăn và thách thức đối với người lao động, đặc biệt là với lao động ở
nông thôn. Hiện nay, lao động trong khu vực nông thôn nước ta chiếm 66% lực
lượng lao động cả nước. Trong khi trình độ học vấn thấp, chuyên môn kỹ thuật
hạn chế dẫn đến kỹ năng nghề nghiệp, năng suất lao động thấp là những trở ngại
làm giảm khả năng tiếp cận các cơ hội việc làm và thu nhập của lao động nông
thôn. T lệ thiếu việc làm và t lệ thời gian nhàn rỗi ở nông thôn còn khá cao.
Tình trạng này nếu không được giải quyết kịp thời, không có chiến lược chuyển
dịch cơ cấu kinh tế, tạo việc làm, đào tạo, nâng cao chất lượng lao động nông
thôn ngay từ bây giờ sẽ ảnh hưởng đến sự phát triển đất nước.
Thái Bình là tỉnh thuộc v ng Đ ng b ng sông H ng, nơi đất chật người
đông, dân số trung bình năm 2018 là 1.793.246 người, trong đó 89,4% dân số
sinh sống ở khu vực nông thôn. Sau hơn 30 năm thực hiện đổi mới, hội nhập và
phát triển, Thái ình c ng với cả nước đã có những bước tiến về nhiều mặt trong
phát triển kinh tế - xã hội. Tuy nhiên, vấn đề tạo việc làm cho lao động nông
thôn thời gian qua vẫn luôn gặp phải những khó khăn, bất cập bởi:
- Kinh tế của tỉnh Thái ình phát triển chưa vững chắc. Nông nghiệp là thế
mạnh của tỉnh song chủ yếu quy mô sản suất còn nhỏ l , tự phát, biệt lập thiếu sự
2
tác động của công nghiệp, dịch vụ, hiệu quả thấp. Chuyển dich cơ cấu kinh tế còn
chậm so với một số tỉnh trong v ng. Sản ph m nông nghiệp của Thái ình chưa
xây dựng được thương hiệu, chưa có sức cạnh tranh trên thị trường, năng suất lao
động, giá trị gia tăng và thu nhập của người lao động ở khu vực nông nghiệp,
nông thôn còn thấp.
- Hàng năm số người bước vào độ tuổi lao động tăng nhanh, từ 32.000 -
34.000 người chiếm 1,8% dân số của tỉnh , đặc biệt là ở khu vực nông thôn.
Tình trạng thiếu việc làm ở khu vực nông thôn có xu hướng gia tăng. ên cạnh
đó, tác động của quá trình công nghiệp hóa và đô thị hóa trên địa bàn tỉnh trong
thời gian qua khiến nhiều lao động ở một số v ng nông thôn của tỉnh Thái ình
rơi vào tình trạng thiếu việc làm hoặc mất việc làm do thiếu đất để sản xuất nông
nghiệp, trong khi đào tạo để chuyển đổi nghề nghiệp còn nhiều vướng mắc.
- Lao động nông thôn của tỉnh Thái ình phần lớn chưa qua đào tạo chiếm
84,3% (2018). Chưa có đội ngũ lao động có tay nghề cao để đáp ứng yêu cầu kỹ
thuật cũng như yêu cầu công nghệ của các khu công nghiệp, cụm công nghiệp và
tại các nhà máy, xí nghiệp và nông nghiệp công nghệ cao trên địa bàn tỉnh.
- Một số công ty tuyển chọn lao động của tỉnh đi xuất kh u chưa nắm chắc
nhu cầu của thị trường lao động nước ngoài, song vẫn tuyển để tạo ngu n với số
lượng lớn làm cho người lao động phải chờ đợi thời gian khá dài từ 1 đến 2 năm
mới xuất cảnh, trong đó một bộ phận không thực hiện được đã gây nên một số
thiệt hại cho người lao động, giảm lòng tin về chủ trương chính sách xuất kh u
lao động của tỉnh.
Thực hiện công nghiệp hóa - hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn trong bối
cảnh nước ta hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng là một cơ hội lớn để thu h t
các ngu n lực đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn th c đ y nền nông nghiệp và
kinh tế nông thôn nước ta phát triển, tạo việc làm, tăng thu nhập cho cư dân nông
thôn. Đây cũng là một cơ hội cho tỉnh Thái ình thu h t ngu n lực nh m phát
huy thế mạnh của tỉnh thuần nông thông qua việc phát triển nền nông nghiệp của
tỉnh theo hướng sản xuất hàng hóa, nâng cao giá trị gia tăng, tạo thu nhập ổn
định và bền vững cho lao động nông thôn. C ng với đó là cơ hội để tỉnh Thái
3
ình giải quyết sức p về việc làm cho lao động nông thôn, thông qua xuất kh u
lao động trực tiếp hoặc gián tiếp. Song hội nhập quốc tế cũng đang đặt ra những
thách thức lớn đối với sản xuất nông nghiệp và lao động nông thôn tỉnh Thái
ình khi phần lớn sản suất nông nghiệp của Thái ình vẫn ở trong tình trạng nhỏ
l , tự phát; người lao động chưa có thói quen và tác phong của sản xuất nông
nghiệp hàng hóa; trình độ tổ chức, quản lý, trình độ chuyên môn, kỹ năng của
người lao động thấp k m chưa đáp ứng yêu cầu tiếp thu tiến bộ khoa học kỹ
thuật, yêu cầu công nghiệp hóa - hiện đại hóa và hội nhập quốc tế. Vấn đề đặt ra
là làm sao để tỉnh Thái ình tận dụng tốt cơ hội, phát huy được tiềm năng, lợi
thế của tỉnh, có thể tạo được việc làm cả về số lượng và chất lượng cho lao động
nông thôn, đảm bảo lao đông thôn của tỉnh có việc làm và thu nhập cao, ổn định
không những ở ngay tại quê hương Thái ình mà có khả năng cung ứng ngu n
lao động có trình độ, đáp ứng được nhu cầu lao động trên thị trường trong nước
và quốc tế trong bối cảnh hiện nay. Do đó, cần có đánh giá đ ng thực trạng tạo
việc làm cho lao động nông thôn tỉnh Thái ình trong bối cảnh phát triển nền
kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế để thấy được
những thành tựu, hạn chế và những khó khăn bất cập trong tạo việc làm cho lao
động nông thôn của tỉnh Thái ình, từ đó đề xuất những giải pháp nh m thúc
đ y tạo việc làm, tăng thu nhập cho lao động nông thôn, đ y nhanh tiến trình
công nghiệp hóa- hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn, chủ động hội nhập quốc
tế của địa phương. Từ những lý do trên, nghiên cứu sinh lựa chọn vấn đề “
v ” làm
đề tài luận án tiến sĩ kinh tế, chuyên ngành Quản lý kinh tế.
2. ục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án
- Mục đích nghiên cứu:
Trên cơ sở nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn về việc làm và tạo
việc làm cho lao động nông thôn trong bối cảnh hội nhập quốc tế, luận án tập
trung phân tích, đánh giá thực trạng việc làm và tạo việc làm cho lao động nông
thôn tỉnh Thái ình trong thời gian qua, phân tích những kết quả, hạn chế và
4
nguyên nhân, từ đó đề xuất quan điểm và các giải pháp tạo việc làm cho lao
động nông thôn tỉnh Thái ình trong bối cảnh hội nhập quốc tế.
- Nhiệm vụ nghiên cứu của đ tài
Tổng quan những vấn đề lý luận về tạo việc làm cho lao động nông thôn
trong bối cảnh hội nhập quốc tế.
- Nghiên cứu kinh nghiệm tạo việc làm cho lao động nông thôn trong bối cảnh
hội nhập của một số quốc gia trong khu vực và một số địa phương trong nước.
- Phân tích thực trạng tạo việc làm cho lao động nông thôn Thái Bình, đánh
giá thành tựu, hạn chế và nguyên nhân.
- Đề xuất những giải pháp chủ yếu nh m tạo việc làm, tăng thu nhập cho lao
động nông thôn tỉnh Thái ình trong bối cảnh hội nhập quốc tế hiện nay.
3. ối tư ng và phạm vi nghiên cứu của luận án
-
Đối tượng nghiên cứu của luận án là tạo việc làm cho lao động nông thôn
trong bối cảnh hội nhập quốc tế ở tỉnh Thái ình. Luận án tập trung nghiên cứu
biến động việc làm của lao động nông thôn tỉnh Thái ình và cách thức tạo việc
làm cho lao động nông thôn. Nghiên cứu vấn đề tạo việc làm cho lao động nông
thôn được đặt trong mối quan hệ tổng thể về phát triển kinh tế - xã hội và tiến
trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế của tỉnh Thái ình.
Nghiên cứu khả năng tạo việc làm của các chủ thể kinh tế, vai trò của nhà nước,
chính quyền địa phương và các cơ chế chính sách tạo việc làm.
- P v
không gian: luận án thực hiện việc nghiên cứu chủ yếu ở tỉnh Thái
ình, tham khảo kinh nghiệm một số địa phương trong nước và một số quốc gia
trong khu vực.
th i gian: luận án tập trung phân tích thực trạng tạo việc làm cho lao
động nông thôn tỉnh Thái ình trong khoảng thời gian từ 2011 đến 2018, và đề
xuất các giải pháp đến 2030.
+ n i dung: luận án nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn về tạo
việc làm cho lao động nông thôn trong bối cảnh hội nhập quốc tế; phân tích,
5
đánh giá thực trạng việc làm và tạo việc làm cho lao động nông thôn tỉnh Thái
Bình trong thời gian qua; đề xuất những giải pháp tạo việc làm cho lao động
nông thôn tỉnh Thái ình trong bối cảnh hội nhập quốc tế đến 2030.
4. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu của luận án
4.1. Câ ỏ
- Thực trạng tạo việc làm cho lao động nông thôn tỉnh Thái ình hiện nay
như thế nào?
- Yếu tố nào ảnh hưởng đến tạo việc làm cho lao động nông thôn tỉnh Thái ình?
- Cần có những giải pháp quan trọng nào th c đ y tạo việc làm cho lao
động nông thôn tỉnh Thái ình trong bối cảnh hội nhập?
4.2. P ơ
- Luận án sử dụng phương pháp luận của chủ nghĩa Mác-Lênin, quan điểm,
đường lối chủ trương của Đảng, chính sách của Nhà Nước và những lý thuyết
kinh tế học hiện đại để tiếp cận và giải quyết các vấn đề nghiên cứu.
- Kế thừa cơ sở lý luận của các nhà khoa học trong nước và thế giới về
những nội dung liên quan.
Luận án sử dụng các cách tiếp cận:
+ Phương pháp tiếp cận hệ thống và tổng thể: vấn đề tạo việc làm được nghiên
cứu trong mối quan hệ giữa nhà nước và thị trường, đặc biệt là thị trường sức lao
động và các cơ chế chính sách của Nhà nước và địa phương. Nghiên cứu tạo việc làm
cho lao động nông thôn tỉnh Thái ình được đặt trong bối cảnh của công cuộc công
nghiệp hóa- hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn và hội nhập quốc tế.
Phương pháp tiếp cận liên ngành: tạo việc làm cho lao động nông thôn
trong mối quan hệ với phát triển công nghiệp dịch vụ và các hình thức liên kết,
sự tác động của khoa học công nghệ đặc biệt sự tác động của cách mạng công
nghiệp 4.0 đối với phát triển nông nghiệp nông thôn.
4.3. P ơ
- Phương pháp thu thập dữ liệu
Dữ liệu thứ cấp: trong quá trình thực hiện luận án, tác giả đã tiến hành
thu thập các tài liệu chuyên ngành, sách tham khảo xuất bản gần đây về việc làm
6
nông thôn; các văn bản, nghị quyết của Trung ương về lao động việc làm; các đề
án, dự án, báo cáo của y ban nhân dân tỉnh Thái bình, sở Lao động Thương
binh và Xã hội, sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, hội Nông dân, một số
luận án tiến sĩ về lao động, việc làm gần đây đã được thu thập và tham khảo
nh m làm sáng tỏ những vấn đề lý luận và thực tiễn của đề tài.
Trong phạm vi nghiên cứu của luận án, tác giả sử dụng một số bộ số liệu sẵn
có như: số liệu từ cuộc Tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp và thủy sản 2011
và 2016 của cục thống kê tỉnh Thái ình; bộ số liệu điều tra về lao động và việc
làm hàng năm của Tổng cục Thống kê, luận án tiến hành khai thác số liệu điều
tra trong thời gian 2011 đến 2018 về lao động và việc làm của tỉnh Thái ình.
Dữ liệu sơ cấp: luận án tiến hành điều tra chọn mẫu b ng các câu hỏi
được chu n bị sẵn dành cho đối tượng là: cán bộ lãnh đạo quản lý ở địa phương
và hộ gia đình, cụ thể:
Đối với mẫu cán b : luận án tiến hành phỏng vấn sâu một số cán bộ lãnh đạo
chủ chốt ở các sở ban ngành: sở Kế hoạch và Đầu tư, sở Lao động Thương binh và
Xã hội, sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, ban Quản lý các khu, cụm công
nghiệp, hội Nông dân tỉnh Thái ình. Thông qua việc thảo luận, phỏng vấn sâu về
định hướng tạo việc làm cho lao động nông thôn tỉnh Thái ình trong thời gian tới,
đ ng thời thu thập ý kiến các chuyên gia về những giải pháp chính sách nh m th c
đ y tạo việc làm cho lao động nông thôn hướng đến việc làm bền vững cho lao
động nông thôn tỉnh Thái ình trong bối cảnh hội nhập quốc tế.
Đối với mẫu h gia đình ở nông thôn: luận án chọn 4 xã ở 2 huyện để tiến
hành khảo sát, cụ thể: xã Đông Hoàng và xã Đông Dương huyện Đông Hưng ,
là xã sản xuất nông nghiệp, chủ yếu thâm canh l a; xã Thụy Xuân, Thụy Trường
huyện Thái Thụy là các xã có mức độ da dạng hóa về ngành nghề tương đối
cao, nh m phân tích sâu hơn tình hình biến động về việc làm, thu nhập, thời gian
lao động được sử dụng và khả năng tạo việc làm ở nông thôn tỉnh Thái ình.
Luận án áp dụng phương thức chọn mẫu điều tra ngẫu nhiên tại các xã
nghiên cứu. Tác giả đã dựa vào công thức của Yamane 1967 :
n=N/(1+N*e2
)
7
Trong đó: n là số phiếu cần điều tra
N là tổng số mẫu;
e là mức độ chính xác mong muốn, với sai số chọn mẫu e=0,05, khi đó độ
tin cậy là 95%.
Mẫu số N được tính từ số liệu dự báo của tác giả trên căn cứ số liệu của 2
đợt tổng điều tra nông nghiệp, nông thôn và thủy sản năm 2011 và năm 2016 của
tỉnh Thái ình. Theo đó N tính được là 7.837 hộ vào năm 2017. Áp dụng công
thức Yamane tính được cỡ mẫu cần điều tra là 380 hộ. Thời gian điều tra phỏng
vấn được tiến hành từ tháng 8/2018 đến tháng 10/2018.
Trên cơ sở kết quả thu được từ phiếu điều tra, tác giả tiến hành tổng hợp
và xử lý số liệu b ng phần mềm Excel trên máy vi tính để đưa ra các bảng biểu,
đ thị với các phương pháp phân tích chính như so sánh, mô tả từ đó đưa ra các
nhận định, đánh giá.
Trong chọn hộ điều tra, tác giả sử dụng phương pháp điều tra chọn mẫu
ngẫu nhiên hệ thống để đảm bảo tính đại diện cho tổng thể nghiên cứu.
- Phương pháp phân tích:
Phương pháp phân tích hệ thống: phương pháp này được sử dụng để phân
tích các số liệu thực tế về kết quả phát triển kinh tế- xã hội, kết quả tạo việc làm
trong mối tương quan với các ngu n lực khác để phát triển nông nghiệp và kinh
tế nông thôn tỉnh Thái ình.
Phương pháp so sánh: được sử dụng trong phân tích thực trạng việc làm ở
nông thôn tỉnh Thái ình để xác định mức độ dịch chuyển, xu hướng biến động
của lao động nông thôn theo thời gian và các tỉnh có điều kiện tương đ ng.
Phương pháp phân tích SWOT: được sử dụng để đánh giá những điểm
mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức của tỉnh Thái ình đề hình thành quan điểm,
định hướng đối với tạo việc làm cho lao động nông thôn tỉnh Thái bình trong bối
cảnh hội nhập quốc tế.
- Khung phân tích của luận án:
Trên cơ sở đối tượng nghiên cứu, luận án tập trung phân tích và đánh giá
thực trạng việc làm ở khu vực nông thôn với các nhân tố tác động. Khung phân
8
tích về tạo việc làm cho lao động nông thôn trong bối cảnh hội nhập quốc tế
được đề xuất như sau:
Sơ đồ 1.1: Khung phân tích về tạo việc làm cho lao động nông thôn trong
ối cảnh hội nhập quốc tế
Hội nhập quốc tế
Hội nhập quốc tế
Nguồn: Tác giả xây dựng theo mục tiêu và đối tượng nghiên cứu
5. ng g p mới về khoa học của luận án
Kết quả nghiên cứu luận án sẽ góp phần:
- Làm rõ thêm những căn cứ lý luận và thực tiễn về tạo việc làm cho lao
động nông thôn trong bối cảnh hội nhập quốc tế. Làm rõ xu hướng dịch chuyển
việc làm nông thôn trong bối cảnh hội nhập quốc tế.
- Làm rõ thực trạng tạo việc làm cho lao động nông thôn tỉnh Thái ình
trong thời gian qua, những hạn chế, bất cập và nguyên nhân.
- Phân tích bối cảnh hội nhập quốc tế của Việt Nam, của Tỉnh Thái ình,
phân tích SWOT đối với tạo việc làm; đưa ra những quan điểm và những giải
pháp cơ bản nh m th c đ y tạo việc làm cho lao động nông thôn tỉnh Thái ình
trong bối cảnh hội nhập quốc tế.
Các giải
pháp tạo
việc làm
cho
NT
trong
bối cảnh
HNQT
Các số liệu
(thứ cấp và sơ
cấp)
Tạo việc làm cho NT
(số lư ng, chất lư ng cơ cấu,
thu nhập năng suất lao động)
Các nhân tố ảnh hưởng đến
tạo việc làm cho NT
Cơ sở lý
luận về tạo
việc làm cho
NT
Kinh nghiệm
tạo việc làm
cho NT
9
6.Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận án
- Ý ĩ ý : Đề tài đã hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về việc
làm và tạo việc làm; xây dựng các tiêu chí đánh giá, các yếu tố ảnh hưởng và các
giải pháp chủ yếu tạo việc làm cho lao động nông thôn trong bối cảnh hội nhập
quốc tế.
- Ý ĩ ự ễ : Kết quả nghiên cứu của luận án là tài liệu tham khảo
cho các cơ quan quản lý nhà nước trên địa bàn tỉnh Thái ình trong việc hoạch
định chính sách, xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã
hội, giải quyết việc làm cho lao động nông thôn và những ai quan tâm.
7. Kết cấu của luận án
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, luận án
g m 4 chương:
Chương 1. Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án
Chương 2. Cơ sở lý luận và thực tiễn về tạo việc làm cho lao động nông thôn
trong bối cảnh hội nhập
Chương 3. Thực trạng tạo việc làm cho lao động nông thôn tỉnh Thái Bình
trong bối cảnh hội nhập
Chương 4. Giải pháp tạo việc làm cho lao động nông thôn tỉnh Thái ình
trong bối cảnh hội nhập đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030
10
Chương 1
TỔN QUAN T NH H NH N HIÊN CỨU LIÊN QUAN
ẾN Ề T I U N N
Việc làm là vấn đề kinh tế - xã hội có tính toàn cầu. ởi vậy, việc nghiên
cứu nh m tìm kiếm các giải pháp tạo việc làm luôn được xem là vấn đề cơ bản
của sự phát triển nh m đạt được sự ổn định và thịnh vượng của xã hội, của các
quốc gia. Cho đến nay, đã có khá nhiều công trình nghiên cứu bàn về vấn đề việc
làm và tạo việc làm cho người lao động. Trong chương này, nghiên cứu tổng quan
các công trình liên quan đến đề tài “ v
”, nghiên cứu sinh sẽ tập trung phân tích các
công trình tiêu biểu của các học giả, các tổ chức ở Việt Nam và nước ngoài, chọn
lọc, kế thừa để làm rõ cơ sở lý thuyết cho luận án, phương pháp tiếp cận, phương
pháp nghiên cứu, phân tích thực trạng và đề xuất giải pháp hoàn thiện.
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu ngoài nước
1.1.1. M s ủ ọ ớ liên
quan ế ý yế về v
Có thể tổng hợp một số tác ph m tiêu biểu sau đây:
- J.M.Keynes (1936), trong tác ph m “ thuyết chung v việc làm, l i suất
và ti n tệ" [28], ông đã phân tích tình trạng việc làm trong mối liên hệ chặt chẽ
với sản lượng - thu nhập - tiêu dùng - đầu tư và tiết kiệm. Ông cho r ng: khi việc
làm tăng lên thì thu nhập tăng lên do đó tiêu d ng tăng. Nhưng do tâm lý chủ
quan của người tiêu d ng trong xã hội nên tốc độ tăng tiêu d ng luôn thấp hơn
tốc độ tăng thu nhập vì khuynh hướng tiết kiệm một phần thu nhập tăng thêm,
làm cho cầu tiêu d ng thực tế giảm tương đối so với thu nhập, dẫn đến một bộ
phận hàng hóa không bán được. Đây là nguyên nhân gây khủng hoảng kinh tế,
do đó việc làm giảm và gia tăng tình trạng thất nghiệp. Muốn khắc phục tình
trạng đó cần phải tăng tổng cầu của nền kinh tế g m cả cầu tiêu d ng và cầu đầu
tư. ng cũng cho r ng, trong nền kinh tế thị trường không có sự tự điều tiết
cân b ng kinh tế, do vậy cần có sự điều tiết vĩ mô của nhà nước mới đạt được
11
tăng trưởng cao và đảm bảo việc làm đầy đủ cho người lao động. Việc điều
tiết vĩ mô nh m giải quyết việc làm, tăng thu nhập đòi hỏi phải sử dụng các
công cụ chính sách kinh tế nh m khuyến khích đầu tư và giảm tiết kiệm.
Chính phủ có vai trò kích thích tiêu d ng thông qua các khoản chi tiêu của
chính phủ hoặc thông qua các chính sách đầu tư. Ông chủ trương tăng tổng
cầu của nền kinh tế b ng mọi cách, ông khuyến khích cả việc đầu tư vào các
hoạt động như sản xuất vũ khí, chạy đua vũ trang, quân sự hóa nền kinh tế.
Như vậy, theo J.M.Keynes để tạo việc làm cần gia tăng cầu tiêu d ng và
cầu đầu tư. Tăng tiêu d ng và đầu tư sẽ kích thích lượng tiền cất trữ đưa vào
trong lưu thông, sẽ mở rộng quy mô nền kinh tế, tăng thu nhập. Đến lượt nó, thu
nhập tăng lên sẽ làm tăng đầu tư, tăng việc làm và tăng tiêu d ng.
- Arthur Lewis (1954), trong tác ph m “Lý thuyết v phát triển kinh tế”
[104], ông đã đưa ra các giải thích về mối quan hệ giữa nông nghiệp và công
nghiệp trong quá trình tăng trưởng kinh tế, gọi là “mô hình hai khu vực cổ điển”.
Mô hình này được hai nhà kinh tế học John Fei và Gustac Ranis chính thức hóa
áp dụng vào thập niên 60 để phân tích quá trình tăng trưởng kinh tế ở các nước
đang phát triển. Đặc trưng chủ yếu của mô hình là phân chia nền kinh tế thành
hai khu vực công nghiệp và nông nghiệp và nghiên cứu quá trình di chuyển lao
động giữa hai khu vực. Mô hình này cho r ng, khu vực sản xuất nông nghiệp có
đặc trưng là trì trệ, năng suất lao động rất thấp, và lao động dư thừa; khu vực
công nghiệp hiện đại có đặc trưng năng suất lao động cao và có khả năng tự tích
lũy. Do lao động dư thừa nên việc chuyển một phần lao động thặng dư từ khu
vực nông nghiệp sang khu vực công nghiệp không gây ảnh hưởng gì đến sản
lượng nông nghiệp. Do có năng suất lao động cao và tiền công cao hơn nên khu
vực công nghiệp thu h t lao động dư thừa từ khu vực nông nghiệp chuyển sang,
và do lao động trong khu vực nông nghiệp quá dư thừa và tiền công thấp hơn
nên các ông chủ công nghiệp có thể thuê mướn nhiều nhân công mà không phải
tăng thêm tiền công, lợi nhuận của các ông chủ ngày càng tăng. Giả định r ng
toàn bộ lợi nhuận sẽ được đem tái đầu tư thì ngu n tích lũy để mở rộng sản xuất
trong khu vực công nghiệp ngày càng tăng lên.
12
Như vậy, để th c đ y sự phát triển, các quốc gia đang phát triển cần phải mở
rộng khu vực công nghệp hiện đại. Sự tăng trưởng của khu vực công nghiệp tự nó
sẽ thu h t hết lượng lao động dư thừa trong nông nghiệp chuyển sang và từ trạng
thái nhị nguyên, nền kinh tế sẽ chuyển sang một nền kinh tế công nghiệp phát triển.
- Harry T. Oshima (1987), trong tác ph m “T ng trưởng kinh tế ở các
nước châu gió m a” [19], ông đã luận giải có sức thuyết phục về vai trò của
nền nông nghiệp l a nước của các nước châu Á trong quá trình công nghiệp hóa:
ng dựa trên những đặc điểm khác biệt của các nước châu Á so với các nước
Âu, Mỹ đó là nền nông nghiệp l a nước có tính thời vụ cao. Vào thời gian cao
điểm của m a vụ vẫn có hiện tượng thiếu lao động và lại dư thừa nhiều lao động
trong lúc nông nhàn. Do vậy, lao động trong nông nghiệp không được sử dụng
một cách đầy đủ, dẫn đến hiệu quả sử dụng lao động thấp, năng suất lao động
thấp, thu nhập thấp. Để tạo việc làm cho những tháng nông nhàn ngay tại quê
hương thì cần phải đầu tư phát triển các ngành nghề trong kinh tế nông nghiệp,
quan tâm phát triển ngành công nghiệp chế biến. ên cạnh đó cần đầu tư thâm
canh, xen canh tăng vụ, đa dạng hóa cây tr ng, mở rộng chăn nuôi gia s c, gia
cầm. Đ ng thời thu h t lao động nhàn rỗi trong nông thôn vào các ngành sản
xuất công nghiệp cần sử dụng nhiều lao động. Khi lao động nông nghiệp có việc
làm đầy đủ sẽ làm cho mức thu nhập của họ h ng năm tăng lên. Nhu cầu tiêu
d ng tăng, từ đó mở rộng được thị trường cho các ngành công nghiệp và dịch vụ,
nhờ đó mà lao động dư thừa trong nông nghiệp sẽ được sử dụng.
Như vậy, theo Harry T. Oshima để tạo việc làm cho lao động nông
nghiệp thì không chỉ ưu tiên phát triển khu vực công nghiệp mà khu vực nông
nghiệp cũng cần được quan tâm đầu tư thích đáng, tập trung vào phát triển
nông nghiệp và sử dụng lao động nông nghiệp hợp lý, có hiệu quả. Mặt khác
cần phát triển một nền nông nghiệp đa dạng, tạo ra thị trường của nông nghiệp
và dịch vụ nông nghiệp.
1.1.2. M s ủ ổ ớ về vấ
ề ị ờ v v ở â Á q ế
Các nghiên cứu điển hình phải kể đến như:
13
- ADB (2006), “Labor Markets in Asia: Issues and Perspectives”[94] đã
đi sâu nghiên cứu thực trạng thất nghiệp và thiếu việc làm có xu hướng gia tăng
ở các nước châu Á. Trước thực trạng đó, câu hỏi đặt ra là tại sao các nước ở châu
Á không thể tạo việc làm đầy đủ cho lực lượng lao động ngày càng gia tăng?
Phải chăng là do thị trường sức lao động ở các nước này quá cứng nhắc? Luận
giải vấn đề này, các tác giả cho r ng trong một số trường hợp cụ thể ở châu Á
khi cải cách kinh tế và thị trường lao động đã tạo nên sự gia tăng trên diện rộng
tình trạng thất nghiệp và thiếu việc làm. Do vậy, các tác giả cho r ng, trong quá
trình phát triển kinh tế, chính phủ cần phải xây dựng và thực hiện đầy đủ, hiệu
quả các mục tiêu kết hợp tăng trưởng với phát triển ngu n nhân lực để cân đối
cung cầu thị trường lao động một cách hợp lý.
- ILO and ADB (2014), “Asean Community 2015: Managing
Intergration for Better Jobs and Shared Prosperity” [97], đã nghiên cứu tác
động của AEC đối với thị trường lao động các nước trong khu vực, đặc biệt
đã dự báo nhu cầu việc làm và những thay đổi về ngành, nghề trong AEC.
Báo cáo khẳng định quá trình hội nhập sâu hơn mang đến nhiều triển vọng
kinh tế to lớn, nhưng để biến những lợi ích này thành sự thịnh vượng chung
và phát triển công b ng cần có những cải cách mạnh mẽ về thể chế cho thị
trường lao động. Trên cơ sở xem x t tác động có thể có của AEC với thị
trường lao động Việt Nam, ILO đã đề xuất 5 giải pháp cần tập trung ưu tiên
đối với thị trường lao động Việt Nam như: (1) xây dựng một khung chính
sách nh m nâng cao năng suất, chất lượng việc làm trong ngành nông nghiệp,
đ ng thời đa dạng hóa việc làm trong ngành công nghiệp chế tạo; (2) mở rộng
hệ thống an sinh xã hội; (3) nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo; (4) đ y
mạnh thương lượng tập thể nh m tăng cường sự liên kết giữa thu nhập và
năng suất cũng như giảm thiểu các xung đột về quan hệ lao động; (5) tăng
cường bảo trợ và công nhận trình độ kỹ năng của lao động di cư.
- ADBI, ILO and OECD (2015): “Building Human Capital through Labor
Migration in Asia” [95], đã khẳng định: khi nền kinh tế thế giới hội nhập sâu
rộng như hiện nay thì di cư lao động là một điều kiện tiên quyết để tối đa hóa
14
việc phân bổ, sử dụng hiệu quả ngu n lực lao động. Trên cơ sở phân tích thực
trạng di cư lao động trong khu vực châu Á và giữa các nước châu Á với các
nước OECD, báo cáo chỉ rõ, khu vực châu Á với sự d i dào về dân số có t lệ di
cư toàn cầu lớn, chiếm đến 30% tổng số người di cư quốc tế trong 71 triệu
người . Trung bình mỗi năm các nước châu Á nhận khoảng 1,6 triệu người di cư,
và xu hướng vẫn còn cao do có sự khác biệt về mức lương và nhân kh u học
giữa các quốc gia. Tuy nhiên báo cáo cho r ng, lao động di cư vẫn chủ yếu là lao
động có tay nghề thấp, do vậy phát triển ngu n nhân lực là một phần không thể
tách rời của quá trình di chuyển lao động nh m đảm bảo người di cư có thể được
làm việc với mức tiền lương hấp dẫn.
1.1.3. M s ủ ổ q ế v ớ về
vấ ề v v ở V N
- áo cáo về lao động và tiếp cận việc làm của UNDP 2010 : “Thị
trư ng lao đ ng, việc làm và đô thị hóa ở iệt Nam đến n m 2020: Học hỏi từ
kinh nghiệm quốc tế” [65], đã phân tích và so sánh một số mô hình phát triển
kinh tế của các nước Đông Á và Đông Nam Á về chiến lược tăng trưởng và việc
làm, các chính sách và thể chế về thị trường lao động. Báo cáo đã rút ra các đặc
điểm đảm bảo sự kết hợp giữa phát triển kinh tế và giải quyết tốt vấn đề lao
động, việc làm ở các nước nghiên cứu là: (1) Các nền kinh tế thành công ban đầu
tập trung vào các ngành hướng về xuất kh u, thâm dụng lao động. (2) Ngu n
cung lao động có trình độ tay nghề cao phải bắt kịp hoặc thậm chí đi trước cầu
lao động nh m tránh tăng trưởng chậm lại và sự gia tăng bất bình đẳng về tiền
lương. (3) Các chính sách về thị trường lao động đã khuyến khích sự di chuyển
lao động giữa các v ng và ngành và duy trì tính linh hoạt của thị trường lao
động. (4) Sự cân b ng giữa các doanh nghiệp có quy mô và năng suất lao động
khác nhau. 5 Đầu tư vào sơ sở hạ tầng của các đô thị gi p cho khu vực thành
thị tăng trưởng nhanh và hấp thụ được lao động dư thừa từ khu vực nông thôn.
- WB (2014): Báo cáo phát triển iệt Nam 2014: Phát triển kỹ n ng -xây
dựng lực lượng lao đ ng cho m t n n kinh tế thị trư ng hiện đại ở iệt Nam
[78]. áo cáo cho thấy Việt Nam cần trang bị kỹ năng mới cho lực lượng lao
15
động để tiếp tục tiến trình hiện đại hóa nền kinh tế và đề xuất 3 nhóm kỹ năng:
1 Kỹ năng về hành vi; 2 Kỹ năng về nhận thức; 3 Kỹ năng kỹ thuật. áo
cáo cũng đưa ra những khuyến nghị cho phát triển kỹ năng ở Việt Nam.
- ILO và ILSSA (2018): Báo cáo u hướng lao đ ng và x h i iệt Nam
2012-2017 [53]. Với những phân tích chuyên sâu về bối cảnh chuyển đổi và tăng
trưởng kinh tế nhanh chóng, báo cáo phân tích về thị trường lao động và các xu
hướng xã hội ở Việt Nam trong 5 năm (2012-2017). áo cáo đã nêu bật những
thay đổi gần đây về việc làm và thị trường lao động, phát triển xã hội cũng như
phát triển chính sách quan trọng ở Việt Nam. Trên cơ sở đó, báo cáo gi p phản
ánh những tiến bộ trong thị trường lao động và xác định những khoảng trống
trong thực hiện việc làm bền vững. áo cáo góp phần tăng cường nghiên cứu
chính sách dựa trên những b ng chứng trong các lĩnh vực về lao động và việc
làm để thực hiện chương trình nghị sự phát triển bền vững năm 2030.
1.2. Tổng quan tình hình nghiên cứu trong nước
1.2.1. Nhóm côn về í s , v
nông thôn ờ kỳ CNH-H H v HNQ
Qua 30 năm thực hiện đường lối đổi mới toàn diện đất nước, Đảng và Nhà
nước ta đã ban hành và triển khai thực hiện nhiều chính sách liên quan đến lĩnh
vực lao động, việc làm. Trên cấp độ quốc gia, ộ Luật Lao động của nước Cộng
hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam được ban hành vào năm 1994, sửa đổi bổ sung
vào các năm 2002, 2006, 2007 và 2012. Luật Việc làm cũng đã được Quốc hội
nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 6 thông qua
ngày 16/11/2013, với VII chương và 62 điều [47]. Trong đó chương 2: Các
chính sách hỗ trợ tạo việc làm từ điều 10 đến điều 22 g m: Chính sách tín dụng
ưu đãi tạo việc làm; chính sách hỗ trợ chuyển dịch việc làm đối với người lao
động ở khu vực nông thôn; chính sách việc làm và các chính sách hỗ trợ khác là
những vấn đề liên quan trực tiếp đến quyền và lợi ích hợp pháp cũng như trách
nhiệm của Nhà nước trong tạo việc làm cho lao động nói chung và lao động
nông thôn nói riêng.
16
ên cạnh đó, nhà nước cũng đã đầu tư ngu n lực cho nhiều công trình
nghiên cứu của các viện, trường, các bộ, ngành, địa phương và các nhà khoa học
đi sâu nghiên cứu những vấn đề lý luận, thực tiễn về chính sách lao động, việc
làm nh m xây dựng các chính sách và các giải pháp giải quyết việc làm ở nước
ta ngày một hiệu quả hơn. Đề án: “Chiến lược lao đ ng và phát triển nguồn
nhân lực trong nông nghiệp, nông thôn th i kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa
giai đoạn 2000-2020” của ộ NN&PTNT [5], đã tổng kết quá trình diễn biến về
lao động, việc làm và ngu n nhân lực của Việt Nam trong giai đoạn 1986-2000.
Trên cơ sở đánh giá tác động của việc thực hiện các chính sách phát triển kinh tế,
chính sách về lao động, việc làm trong quá trình đổi mới, các tác giả cho r ng
công cuộc đổi mới đã tháo gỡ nhiều rào cản và giải phóng sức sản xuất góp phần
đưa nền kinh tế thoát khỏi trì trệ. Đ ng thời cho r ng: tăng trưởng kinh tế là nhân
tố quan trọng để giải quyết việc làm và phát triển ngu n nhân lực. Nghiên cứu
cũng nhận định, Việt Nam đang trong tình trạng thiếu việc làm và phải đối mặt
với nhiều thách thức trong quá trình công nghiệp hóa- hiện đại hóa CNH-HĐH)
và hội nhập quốc tế HNQT). Do vậy, khuyến nghị mà nhóm nghiên cứu đưa ra
là: cần quan tâm phát triển đ ng bộ các loại thị trường, trong đó đặc biệt là phát
triển mạnh mẽ thị trường lao động.
Nguyễn C c 2008 : “Chính sách của nhà nước đối với nông dân trong
đi u kiện thực hiện các cam kết của TO” [8], đã chỉ ra r ng công nghiệp hóa,
đô thị hóa CNH, ĐTH và hội nhập quốc tế HNQT đang tạo ra cho nông
nghiệp, nông thôn và nông dân Việt Nam nhiều cơ hội và nhiều thách thức. Trên
cơ sở nghiên cứu thực trạng nông nghiệp, nông thôn, nông dân nước ta hiện nay;
nghiên cứu sự tác động của việc gia nhập WTO và những giải pháp đ y nhanh
quá trình hội nhập của khu vực này, nghiên cứu đã góp phần bổ sung và làm
sáng tỏ những vấn đề lý luận về: 1 Chuyển nền nông nghiệp sản xuất nhỏ, phân
tán lạc hậu của nước ta hiện nay thành nền nông nghiệp sản xuất hàng hóa đủ
điều kiện để chủ động HNQT; 2 Vai trò của Nhà nước đối với khu vực nông
nghiệp, nông dân và nông thôn nước ta trong quá trình HNQT, đặc biệt là hoạch
định và thực thi chính sách CNH-HĐH nông nghiệp nông thôn tạo cầu lao động
17
nông thôn; 3 Trên cơ sở nghiên cứu lý luận, thực tế trong nước và quốc tế đề
xuất, khuyến nghị các quan điểm giải pháp chính sách của Nhà nước đối với khu
vực nông nghiệp, nông thôn và nông dân Việt Nam trong quá trình hội nhập:
Phát triển kinh tế hộ nông dân theo hướng sản xuất hàng hóa, khuyến khích phát
triển doanh nghiệp DN) nông thôn; liên kết sản xuất hộ nông dân với DN; tích
tụ ruộng đất, giải phóng một bộ phận nông dân khỏi quan hệ đất đai, hình thành
đội ngũ nông dân chuyên nghiệp.
1.2.2. Nhóm về ể , yể
dị ơ ấ k ế, v ng quá trình CNH-H H v HNQ
Ph ng Văn Dũng 2014 : “Phát triển nông nghiệp iệt Nam sau khi gia
nhập Tổ chức Thương mại Thế giới ( TO)” [16], công trình này đã nghiên cứu
một cách có hệ thống tác động của HNQT đối với phát triển nông nghiệp Việt
Nam trong đó có tạo việc làm cho lao động nông thôn; ảnh hưởng của HNQT
đặc biệt là WTO đối với phát triển nông nghiệp nông thôn trong việc chuyển
dịch cơ cấu kinh tế CCKT), liên kết sản xuất ứng dụng khoa học công nghệ,
nâng cao năng lực cạnh tranh, những thành tựu, hạn chế và nguyên nhân. Đề
xuất các giải pháp để hội nhập có kết quả: phát triển nông nghiệp theo hướng
bền vững, nâng cao năng lực cạnh tranh, hình thành mạng sản xuất, chuỗi cung
ứng, chuỗi giá trị ngành hàng, đ y mạnh ứng dụng khoa học công nghệ. Thực
hiện những giải pháp trên đây chính là tạo việc làm một cách bền vững.
Đặng Thị Thu Hiền 2014 : “ u hướngphát triển kinh tế nông h lên sản
xuất lớn trong kinh tế thị trư ng định hướng x h i chủ nghĩa ở iệt Nam” [25],
khẳng định kinh tế hộ nông dân là đơn vị cơ bản trong sản xuất nông nghiệp ở
nước ta - nơi chủ yếu giải quyết việc làm cho lao động nông thôn. Sau khoán 10,
kinh tế hộ là động lực to lớn để phát triển, nhưng đến nay trong xu hướng CNH-
HĐH, hội nhập sâu vào nền kinh tế, muốn tiếp tục phát triển cần phải có những
giải pháp đ ng bộ, khắc phục tình trạng nhỏ l , tự phát, gắn hộ nông dân với DN
để nâng cao giá trị gia tăng và năng lực cạnh tranh, nâng cao thu nhập của nông
dân, khuyến khích phát triển các ngành nghề phi nông nghiệp, tích tụ và tập
18
trung đất đai, giảm t trọng lao động trong nông nghiệp để có việc làm ổn định,
hình thành đội ngũ nông dân chuyên nghiệp.
Nguyễn Thị Thanh Tâm 2014 : “Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn tỉnh
Nam Định trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa” [56], đã phân tích cơ sở
lý luận của chuyển dịch CCKT nông thôn trong quá trình CNH-HĐH; phân tích
thực trạng của quá trình chuyển dịch CCKT nông thôn Nam Định trong những năm
qua, những kết quả đạt được cũng như những hạn chế, t n tại và nguyên nhân. Từ
những phân tích trên tác giả đã đưa ra những phương hướng, giải pháp nh m đ y
nhanh quá trình chuyển dịch CCKT nông thôn Nam Định trong thời gian tới: 1
Nhóm giải pháp chung- tổng thể: tiếp tục đổi mới tư duy về phát triển kinh tế; xác
lập mô hình tăng trưởng mới; hình thành hệ thống các thị trường làm cơ sở cho quá
trình chuyển dịch CCKT nông thôn; hình thành và phát triển một thể chế kinh tế thị
trường ph hợp; 2 Nâng cao năng lực của kinh tế nông thôn: nâng cao năng lực
của các chủ thể kinh tế; phát triển, nâng cao năng lực của kết cấu hạ tầng nông thôn;
phát triển ngu n nhân lực nông thôn; 3 Về chính sách: chính sách CCKT; chính
sách hỗ trợ phát triển chăn nuôi theo phương pháp công nghiệp – nông trại; chính
sách về phát triển các khu, cụm công nghiệp và làng nghề.
Nguyễn Tiệp 2010): Chuyển dịch cơ cấu lao đ ng ở iệt Nam, thực
trạng và khuyến nghị [60], đã chỉ rõ chất lượng chuyển dịch cơ cấu lao động
(CCLĐ) ở nước ta những năm qua còn thấp, thể hiện ở năng suất lao động
trong các ngành còn thấp, hệ số co giãn việc làm giai đoạn 2000 - 2007) trong
các ngành khá thấp, nhất là ngành nông, lâm, thủy sản tổng vốn đầu tư toàn xã
hội tăng 1% thì số việc làm tăng thêm 0,38%, trong đó, ngành công nghiệp-
xây dựng tăng thêm là 0,82%; ngành dịch vụ tăng là 0,48%; ngành nông, lâm,
thủy sản là - 0,13% . Từ đó xác định các yếu tố ngăn cản quá trình chuyển dịch
CCLĐ là do: Tăng trưởng kinh tế còn thấp so với yêu cầu đ y nhanh CNH-
HĐH đất nước; tăng trưởng kinh tế chủ yếu b ng việc gia tăng các yếu tố đầu
vào, chất lượng tăng trưởng thấp; cơ cấu đầu tư còn nhiều bất cập; hệ thống cơ
sở hạ tầng nhất là hạ tầng giao thông, điện, viễn thông phát triển chưa đ ng bộ,
chất lượng dịch vụ thấp, nhất là tại các khu vực nông thôn, miền n i; chất
19
lượng ngu n nhân lực thấp; thị trường lao động phát triển chậm; hệ thống pháp
luật kinh tế, thủ tục hành chính còn có bất cập cản trở đến đầu tư và hoạt động
kinh doanh của doanh nghiệp.
Lê Xuân Bá (2010): "Nghiên cứu dự báo chuyển dịch cơ cấu lao đ ng nông
nghiệp, nông thôn và các giải pháp giải quyết việc làm trong quá trình đẩy mạnh
CNH, HĐH và đô thị hóa" [2], đã khái quát một số vấn đề lý luận về CNH-HĐH
và ĐTH gắn với việc phân bổ lao động từ nông nghiệp sang phi nông nghiệp; kinh
nghiệm một số nước trong chuyển dịch CCLĐ và tạo việc làm ở nông thôn. Từ việc
phân tích thực trạng, các yếu tố tác động đến chuyển dịch CCLĐ nông nghiệp, nông
thôn, đề tài đã dự báo chuyển dịch CCLĐ từ khu vực nông nghiệp sang khu vực phi
nông nghiệp, dự báo về cung lao động ở nông thôn nước ta từ 2010 đến 2020. Các
định hướng và giải pháp về giải quyết việc làm cho lao động nông thôn LĐNT)
thời kỳ 2010-2020 được đưa ra là: Chủ động trong đào tạo ngu n nhân lực; mở
rộng hạn điền, phát triển mạnh kinh tế trang trại và kinh tế hộ; tăng năng suất lao
động trong nông nghiệp; tăng cường cơ sở hạ tầng kỹ thuật và dịch vụ giới thiệu
việc làm; tăng cường các biện pháp chuyển đổi nghề đi kèm với quá trình thu
h i, đền b , giải tỏa nhà ở và đất canh tác để thực hiện xây dựng các khu công
nghiệp, khu chế xuất KCN, KCX); nâng cao vai trò của Nhà nước, chính quyền
địa phương nhất là chính quyền cấp xã.
Nguyễn Văn Quang 2002 : “ dụng vốn ngân sách nhà nước để cho vay
giải quyết việc làm trong nông nghiệp” [49], cho r ng, nông nghiệp là lĩnh vực
có sức hấp dẫn vốn k m do các đặc điểm của sản xuất nông nghiệp chi phối. Lao
động nông nghiệp l c nông nhàn thì tìm việc làm khó hơn các ngành nghề khác.
Vì vậy, vốn sử dụng trong giải quyết việc làm GQVL) cho lao động nông
nghiệp có vai trò rất quan trọng. Công trình đã phân tích, đánh giá thực trạng cho
vay vốn giải quyết việc làm trong nông nghiệp, đi sâu phân tích nguyên nhân của
những t n tại về cơ chế chính sách và quá trình tổ chức thực hiện; đề xuất các
giải pháp gia tăng vốn đáu tư và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn vay giải quyết
việc làm trong nông nghiệp ở nước ta hiện nay.
20
Hoàng Kim Ngọc 2003 : “Phát triển doanh nghiệp công nghiệp vừa và
nhỏ ở nông thôn nhằm chuyển dịch cơ cấu lao đ ng và giải quyết việc làm trong
giai đoạn công nghiệp hóa, hiện đại hóa” [32], đã phân tích làm rõ mối quan hệ
giữa phát triển doanh nghiệp công nghiệp vừa và nhỏ DNCNV&N) với tạo việc
làm và chuyển dịch CCLĐ nông thôn trong giai đoạn CNH-HĐH; đánh giá thực
trạng phát triển các DNCNV&N ở nông thôn, những đóng góp của DNCNV&N
ở nông thôn trong phát triển kinh tế xã hội, GQVL, chuyển dịch CCLĐ và xóa
đói giảm nghèo. Từ đó tác giả cho r ng để phát huy vai trò của DNCNV&N ở
nông thôn cần phải có chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển DVCNV&N
ph hợp với chiến lược phát triển ngành và đặc th của từng địa phương; phát
triển DNCNV&N phải gắn với phát triển nông nghiệp, nông thôn, đặc biệt là
phải gắn với những v ng nguyên liệu; phát triển cơ sở hạ tầng; hoàn thiện chính
sách về đất đai, tín dụng, thuế; hỗ trợ đào tạo nhân lực, công nghệ.
1.2.3. Nhóm công trình ng về ề, ể ị
ờ , q yế v
Đề án 1956 của Chính phủ 2009 : “Đào tạo ngh cho lao đ ng nông
thôn” [7], với mục tiêu nh m nâng cao chất lượng LĐNT, tạo việc làm, tăng thu
nhập cho LĐNT, góp phần chuyển dịch cơ cấu lao động và cơ cấu kinh tế, đáp
ứng yêu cầu sự nghiệp CNH-HĐH nông nghiệp nông thôn. Đề án đã đề ra đ ng
bộ các chính sách đối với người học nghề, chính sách đối với người dạy nghề
bao g m giáo viên, giảng viên trong các cơ sở dạy nghề, cán bộ kỹ thuật, kỹ sư,
người lao động có tay nghề cao tại các DN, cơ sở sản xuất kinh doanh và các
trung tâm khuyến nông, lâm, ngư, nông dân sản xuất giỏi tham gia dạy nghề và
chính sách đối với các cơ sở dạy nghề cho LĐNT cho giai đoạn 2010-2020.
Nguyễn Văn Đại 2012 : “Đào tạo ngh cho lao đ ng nông thôn v ng
Đồng bằng sông Hồng trong th i kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa” [17]; đã
nghiên cứu các vấn đề lý luận, thực tiễn và đánh giá thực trạng đào tạo nghề cho
lao động nông thôn v ng Đ ng b ng sông H ng Đ SH), từ đó đề xuất các giải
pháp đ y mạnh đào tạo nghề cho lao động nông thôn v ng Đ SH đến năm 2020,
như: 1 Nâng cao nhận thức của các cấp, các ngành và người lao động về chủ
21
trương, chính sách của Đảng và Nhà nước trong hoạt động đào tạo nghề cho lao
động nông thôn; 2 Hoàn thiện quy hoạch, kế hoạch dạy nghề cho lao động
nông thôn v ng Đ SH; 3 Phát triển mạng lưới đào tạo nghề và đa dạng hóa
hoạt động đào tạo nghề cho LĐNT và nông thôn vùng Đ SH; 4 Đầu tư phát
triển đội ngũ cán bộ và giáo viên dạy nghề; 5 Đổi mới và phát triển chương
trình dạy nghề cho LĐNT và nông thôn v ng Đ SH; 6 Tăng cường công tác
kiểm tra, giám sát hoạt động dạy nghề cho lao động nông thôn v ng Đ SH; 7
Đổi mới và hoàn thiện các chính sách khuyến khích đầu tư, huy động ngu n vốn
dạy nghề cho LĐNT; 8 Kết hợp giữa đào tạo với sử dụng người lao động qua
đào tạo nghề cho LĐNT của v ng Đ SH.
Hà ắc 2013 : “Thấy gì sau 3 n m triển khai mô hình thí điểm dạy ngh
cho lao đ ng nông thôn” [3], xuất phát từ mục tiêu đào tạo nghề cho LĐNT của đề
án 1956, trong đó ch trọng đến chất lượng đầu ra của người học nghề, khả năng
GQVL tạo việc làm mới, tác giả nêu 3 mô hình tập trung xây dựng: Mô hình 1:
Chính quyền địa phương chủ trì phối hợp với cơ sở dạy nghề, doanh nghiệp tổ chức
đào tạo nghề, GQVL, bao tiêu sản ph m cho người học nghề; Mô hình 2: Cơ sở đào
tạo chủ trì, phối hợp với chính quyền các cấp và DN trên địa bàn tổ chức đào tạo, tư
vấn giới thiệu việc làm cho người học nghề; Mô hình 3: DN chủ trì phối hợp với cơ
sở đào tạo và chính quyền địa phương tổ chức dạy nghề, GQVL tại chỗ, thu mua
sản ph m cho người học nghề
Các nghiên cứu tiêu biểu về phát triển thị trường lao động, GQVL như:
ộ LĐ-TB &XH (2011), Đ án phát triển trị trư ng lao đ ng 2011-2020” [4];
Trần Thị Minh Ngọc 2011 : “Phát triển thị trư ng lao đ ng nhằm thúc đẩy tái
cơ cấu n n kinh tế giai đoạn 2011-2020” [34]; Lê Thị H ng Điệp 2014 :
“Những hạn chế v lao đ ng việc làm trên thị trư ng lao đ ng ở iệt Nam hiện
nay” [17]; Nguyễn Thị Thơm 2004), Thị trư ng lao đ ng iệt Nam, thực trạng
và giải pháp [54], đã nhận định: quá trình đổi mới và phát triển kinh tế ở Việt
Nam đã hình thành và phát triển thị trường lao động trong hệ thống thị trường
cung ứng các yếu tố sản xuất. Với vai trò ngu n cung ứng sức lao động, thị
trường lao động đã tạo nên những tác động tích cực đến nội dung phát triển kinh
22
tế - xã hội KT-XH) của các địa phương cũng như của cả nền kinh tế quốc dân.
Song, hoạt động của thị trường lao động trong thời gian qua còn mang tính tự
phát và phần lớn n m ngoài tầm kiểm soát của nhà nước đã ảnh hưởng đến sự
phát triển KT-XH. Trên cơ sở khái quát những lý luận chung về thị trường sức
lao động, về việc làm, thất nghiệp; mối quan hệ giữa cung - cầu sức lao động và
tiền lương; đánh giá thực trạng hoạt động và phân tích xu hướng phát triển thị
trường sức lao động ở Việt Nam; kinh nghiệm thực tiễn của các quốc gia, những
hạn chế và yếu k m của thị trường sức lao động ở Việt Nam trong quá trình
chuyển đổi và HNQT; và trên cơ sở xác định tính khác biệt của thị trường sức
lao động so với các loại thị trường khác, các nghiên cứu đã đưa ra một số nguyên
tắc cần tuân thủ khi phát triển thị trường sức lao động như: phát triển thị trường
lao động phải đảm bảo tính thống nhất giữa hiệu quả kinh tế và công b ng xã
hội; quản lý nhà nước đối với thị trường lao động phải được thực hiện trên cơ sở
hệ thống pháp luật đ ng bộ. Từ đó, những giải pháp được đưa ra nh m th c đ y
thị trường lao động phát triển đáp ứng yêu cầu tái cơ cấu nền kinh tế và HNQT
như: giải pháp điều tiết quan hệ cung - cầu lao động; giải pháp về nâng cao chất
lượng ngu n nhân lực cũng như năng lực, trình độ của các chủ thể tham gia thị
trường; giải pháp về tiền lương, tiền công; giải pháp về hoàn thiện thể chế, chính
sách tạo môi trường cho phát triển thị trường lao động; đặc biệt là phát huy vai
trò của nhà nước trong quản lý, giám sát và hỗ trợ thị trường lao động phát triển.
1.2.4. Nhóm về v q CNH-
H và HNQT
Tiêu biểu cho nhóm nghiên cứu này là các ấn ph m của các tác giả: Lê Du
Phong 2007 : “Thu nhập, đ i sống, việc làm của ngư i có đất bị thu hồi để xây
dựng các khu công nghiệp, khu đô thị, kết cấu hạ tầng kinh tế - x h i, các công
trình công c ng phục vụ lợi ích quốc gia” [38]; Ph ng Hữu Ph 2009 : “Đô thị
hóa ở iệt Nam – từ góc nhìn nông nghiệp, nông thôn, nông dân” [39]; Nguyễn
Thị Thơm và Phí Thị H ng 2009 : “Giải quyết việc làm cho lao đ ng nông
nghiệp trong quá trình đô thị hóa” [55]; Trần Thị Minh Ngọc 2010): “ iệc làm
của nông dân trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa v ng Đồng bằng
23
sông Hồng đến n m 2020” [33]; Đặng Kim Sơn 2008 : “Nông nghiệp- nông dân-
nông thôn iệt Nam – Hôm nay và mai sau” [51], đã nghiên cứu và làm rõ được
các lý thuyết liên quan tới CNH, ĐTH và lao động, việc làm ở nông thôn; những
tác động từ việc thu h i đất sản xuất nông nghiệp đến việc làm của lao động nông
thôn cả nước nói chung và lao động nông thôn v ng Đ SH nói riêng. Các tác giả
có chung nhận định r ng: làn sóng ĐTH đang từng ngày, từng giờ tác động trực
tiếp, nhiều mặt đến nông nghiệp, nông dân, nông thôn. ĐTH đã làm cho địa bàn
nông thôn xuất hiện những khu công nghiệp, khu chế xuất, trung tâm dịch vụ từ
đó tạo nhiều cơ hội cho người nông dân có thêm ngành nghề mới, tạo thêm việc
làm, đời sống văn hóa tinh thần được nâng lên. Song, quá trình ĐTH vẫn còn
nhiều mâu thuẫn, thách thức nhất là vấn đề về quy hoạch, quản lý, sử dụng đất, sự
chuyển dịch CCKT, sự n tắc lao động nông nghiệp, môi trường suy thoái. Từ
những vấn đề trên, c ng với tham khảo kinh nghiệm các nước trong giải quyết
mối quan hệ giữa nông nghiệp, nông dân, nông thôn trong quá trình CNH-HĐH;
các giải pháp được đưa ra từ các công trình nghiên cứu này như: đ y mạnh chuyển
dịch CCKT nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa; tăng cầu lao động thông
qua phát triển công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp và các làng nghề; đào tạo nghề
và nâng cao chất lượng LĐNT; giải pháp về phát triển thị trường lao động và các
chính sách đối với lao động nông nghiệp khi bị thu h i đất.
Một số nghiên cứu tác động của hội nhập và cách mạng 4.0 đến lao động
và việc làm như: Vũ Thị Mai và Đỗ Thị ích Ngọc 2016 : “Tác đ ng của TPP
đối với lao đ ng iệt Nam và m t số khuyến nghị” [35]; Lê Thu Huyền 2017 :
“Tác đ ng của cách mạng công nghiệp lần thứ 4 đến lĩnh vực việc làm [24];
Trịnh Hoàng Lâm 2016): “M t số giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân
lực iệt Nam trong bối cảnh h i nhập” [29]; Nguyễn Công Toại 2016 : “Tác
đ ng của c ng đồng kinh tế A EAN đối với thị trư ng lao đ ng iệt Nam” [58]
đã phân tích tác động của toàn cầu hóa và HNQT đối với vấn đề lao động, việc
làm ở nước ta, trên các mặt: toàn cầu hóa và HNQT đã khơi thông dòng vốn
đầu tư quốc tế chảy vào Việt Nam; th c đ y gia tăng xuất kh u hàng hóa; tạo
mở nhiều việc làm mới, nâng cao chất lượng việc làm và chất lượng lao động;
24
th c đ y phân công lao động, di chuyển lao động và hợp tác lao động giữa các
nước. ên cạnh đó, các nghiên cứu cũng đã chỉ ra sức p cạnh tranh tìm kiếm
việc làm đến từ lao động trong và ngoài nước đang ngày càng đè nặng lên
người lao động, đặc biệt là lao động chưa qua đào tạo, lao động làm việc trong
lĩnh vực nông nghiệp, lao động ở khu vực nông thôn. Từ đó, khuyến nghị mà
các tác giả đưa ra nh m tận dụng các cơ hội, hạn chế thách thức về lao động
việc làm trong bối cảnh hội nhập và sự tác động mạnh mẽ của cuộc cách mạng
công nghiệp lần thứ 4: Tiếp tục ổn định kinh tế vĩ mô; đ y nhanh quá trình
chuyển dịch CCLĐ từ khu vực có năng suất lao động thấp sang khu vực có
năng suất lao động NSLĐ) cao; nâng cao chất lượng ngu n nhân lực cả về
chuyên môn và kỹ năng hành nghề, tập trung vào những lĩnh vực mới, khu vực
dịch vụ, khu vực đòi hỏi công nghệ cao; hoàn thiện văn bản quy phạm pháp
luật liên quan đến lao động, việc làm, nâng cao chất lượng đào tạo và năng lực
các trung tâm dịch vụ việc làm; quan tâm, hỗ trợ và tạo điều kiện gi p đỡ
LĐNT tiếp cận với việc làm bởi đây là đối tượng chịu tác động mạnh nhất
trong điều kiện hội nhập ngày càng sâu vào kinh tế thế giới.
ên cạnh đó, còn có một số luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ với các góc độ
tiếp cận khác nhau đã nghiên cứu vấn đề việc làm và tạo việc làm ở các địa
phương, tiêu biểu như: Phạm Mạnh Hà 2012 : “Giải quyết việc làm cho lao
đ ng nông thôn tỉnh Ninh Bình trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa”
[20]; Nguyễn Thị Hải Vân 2012 : “Đô thị hóa và việc làm lao đ ng ngoại thành
Hà N i” [76]; Triệu Đức Hạnh 2013): “Nghiên cứu các giải pháp tạo việc làm
b n vững cho lao đ ng nông thôn tỉnh Thái Nguyên” [22]; Phạm Quỳnh Mai
2015 : “ Giải quyết việc làm cho lao đ ng nông thôn của Trung Quốc: M t số
bài học cho iệt Nam”[31]; Phạm Văn Hiếu 2016 : “ iệc làm cho lao đ ng
nông thôn tỉnh Nam Định trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa” [26]...
các công trình này đã nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn về việc làm
và tạo việc làm trong quá trình công CNH-HĐH, ĐTH; trên cơ sở đặc th của
địa phương, đề xuất các giải pháp nh m th c đ y tạo việc làm cho LĐNT ở từng
địa phương cụ thể.
25
1.2.5. Nhóm q ế , v
Thái Bình
Công trình nghiên cứu về Thái Bình liên quan đến vấn đề lao động việc
làm không nhiều, đáng ch ý trong thời gian gần đây có các nghiên cứu của các
tác giả:
Nhâm Gia Quân 2008 : “Toàn dụng nguồn lao đ ng ở Thái Bình Thực
trạng và giải pháp” [50], đã nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn về
toàn dụng ngu n lao động, các nhân tố ảnh hưởng đến toàn dụng ngu n lao
động, phân tích kinh nghiệm sử dụng ngu n lao động của một số nước và một số
tỉnh v ng Đ SH; phân tích và đánh giá thực trạng khai thác và sử dụng ngu n
lao động ở Thái ình, chỉ ra những hạn chế, yếu k m và nguyên nhân; từ đó tác
giả đề xuất nhóm giải pháp chủ yếu nh m thực hiện mục tiêu toàn dụng ngu n
lao động ở Thái ình trong 20 năm (2006-2025): (1) Nhóm giải pháp về tạo việc
làm, mở rộng cầu lao động ở cả khu vực thành thị và nông thôn; (2) Nhóm giải
pháp về điều tiết phát triển số lượng lao động và nâng cao chất lượng lao động
đáp ứng yêu cầu CNH-HĐH và HNQT tế của tỉnh; 3 Nhóm giải pháp tổ chức
tốt thị trường lao động nh m gắn kết cung - cầu lao động; 4 Nhóm giải pháp
tiếp tục đổi mới, hoàn thiện cơ chế, chính sách phát triển ngu n lao động và mở
rộng việc làm.
Lê Thị Kim Hoa 2010 : “Hoàn thiện chính sách thị trư ng và maketing
cho các sản phẩm chủ yếu của các làng ngh Thái Bình” [22], đã nghiên cứu
những vấn đề lý luận về chính sách thị trường và maketing cho các sản ph m
làng nghề nước ta trong giai đoạn HNQT gắn với yêu cầu CNH-HĐH nông
nghiệp nông thôn; phân tích thực trạng chính sách thị trường và maketing cho
các sản ph m làng nghề cả nước nói chung và tỉnh Thái ình nói riêng; đề xuất
các giải pháp nh m góp phần hoàn thiện chính sách thị trường và maketing cho
các sản ph m chủ yếu của làng nghề Thái ình đến 2020, tập trung vào 2 nhóm
như: (1) Các chính sách thị trư ng và maketing mục tiêu, g m các chính sách
như: chính sách phân đoạn, lựa chọn thị trường và chính sách định vị các sản
ph m chủ yếu của làng nghề Thái ình trên thị trường mục tiêu; (2) Các chính
26
sách maketing hỗn hợp như chính sách sản ph m, chính sách giá cả, chính sách
kênh phân phối, chính sách x c tiến cho các sản ph m chủ yếu của các làng nghề
Thái Bình. Ngoài ra, một số kiến nghị hoàn thiện quản l nhà nước để tạo môi
trường và điều kiện triển khai chính sách thị trường và maketing cho các sản
ph m làng nghề Thái ình như: chính sách đào tạo ngu n nhân lực và đào tạo
nghệ nhân cho các làng nghề; chính sách đầu tư; chính sách tín dụng; chính sách
phát triển v ng nguyên liệu; chính sách đất đai; chính sách phát triển khoa học
công nghệ...nh m đ y mạnh tiêu thụ các sản ph m của các làng nghề Thái ình.
Viên Thị An 2011 : “ ây dựng mô hình phát triển công nghiệp nông
thôn tỉnh Thái Bình” [1], đã nghiên cứu những vấn đề lý luận về mô hình phát
triển công nghiệp nông thôn CNNT); tìm hiểu kinh nghiệm xây dựng mô hình
phát triển CNNT một số nước trên thế giới; phân tích thực trạng hoạt động sản
xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp ở nông thôn Thái ình; đề xuất mô hình
phát triển CNNT tỉnh Thái ình và các giải pháp để thực hiện thành công mô
hình, đảm bảo cho sự phát triển bền vững như: 1 Quy hoạch phát triển CNNT
theo ngành, v ng ph hợp với mục tiêu phát triển công nghiệp của tỉnh; (2) Xây
dựng hệ thống điện - đường - trường - trạm, gắn phát triển CNNT với xây dựng
phát triển thị tứ, thị trấn, điểm, cụm công nghiệp; (3 Ch trọng phát triển các
DN làng nghề, CCN làng nghề, là nền tảng cho nâng cao năng lực cạnh tranh,
xây dựng thương hiệu và phát triển bền vững; 4 Khai thác ngu n lực lợi thế,
phát triển công nghiệp hỗ trợ cho các ngành hàng phục vụ doanh nghiệp lớn; 5
Khai thác các ngu n lực từ bên ngoài, liên doanh, liên kết phát triển thị trường
tiêu thụ sản ph m; 6 Đào tạo, b i dưỡng nâng cao trình độ nhân lực phục vụ
cho mô hình phát triển CNNT; (7) Coi trọng bảo vệ môi trường trong phát triển
mô hình CNNT.
Phí Thị H ng (2014): “Chuyển dịch cơ cấu lao đ ng theo ngành ở Thái
Bình trong giai đoạn hiện nay” [23], đã nghiên cứu những vấn đề lý luận về
chuyển dịch CCLĐ theo ngành ở địa bàn cấp tỉnh; phân tích thực trạng chuyển
dịch CCLĐ theo ngành ở tỉnh Thái ình; đánh giá những thành tựu, hạn chế
trong chuyển dịch CCLĐ theo ngành của tỉnh Thái ình và nguyên nhân của
27
những hạn chế; đề xuất định hướng và giải pháp thúc đ y chuyển dịch CCLĐ theo
ngành phù hợp với chuyển dịch CCKT và đổi mới mô hình tăng trưởng kinh tế để
thực hiện mục tiêu trở thành một tỉnh công nghiệp vào năm 2020, như: Nhóm giải
pháp th c đ y nhu cầu chuyển dịch CCLĐ theo ngành theo hướng CNH - HĐH,
ĐTH và HNQT của địa phương; nhóm giải pháp tạo lập ngu n lực th c đ y
chuyển dịch CCLĐ theo ngành theo hướng CNH - HĐH, ĐTH và HNQT của địa
phương; nhóm giải pháp hoàn thiện và thực thi các chính sách th c đ y chuyển
dịch CCLĐ theo ngành.
1.3. ánh giá chung về các c ng trình nghiên cứu trong và ngoài nước
những giá trị khoa học những giới hạn và những vấn đề cần tiếp tục nghiên
cứu của luận án
1.3.1. N ữ kế q về ặ k ọ , ự ễ
Có thể nói, bàn về vấn đề việc làm và tạo việc làm đã có nhiều công trình
nghiên cứu. Mỗi công trình nghiên cứu ở từng thời điểm cụ thể, với quy mô,
phương pháp và cách tiếp cận khác nhau, nói chung các tác giả đều khẳng định
tầm quan trọng của vấn đề tạo việc làm ở các quốc gia và địa phương trong quá
trình phát triển. Trên cơ sở tổng quan những nội dung và kết quả nghiên cứu
chính của các công trình nghiên cứu về vấn đề việc làm và tạo việc làm cho
người lao động, có thể r t ra một số kết luận sau:
Các công trình nghiên cứu của nước ngoài nghiên cứu những vấn đề cơ bản
về việc làm, sự tác động của sản lượng- thu nhập- đầu tư- thị trường và các chính
sách GQVL cho lao động nói chung và LĐNT nói riêng ở các quốc gia có đặc
điểm về KT-XH tương đ ng với Việt Nam. Đây là những căn cứ khoa học quan
trọng để tác giả kế thừa và phát triển cho quá trình nghiên cứu thực hiện đề tài.
Các công trình nghiên cứu trong nước đã bao quát những vấn đề liên quan
đến việc làm, GQVL; quan điểm và giải pháp GQVL cho người lao động nh m
nâng cao đời sống về vật chất và tinh thần cho người dân, giảm thiểu các vấn đề
xã hội nảy sinh đặc biệt là tình trạng thất nghiệp hiện nay. Cụ thể, các nghiên
cứu này đều có những nhận thức chung về nội hàm việc làm và tạo việc làm cho
người lao động trong nền kinh tế thị trường; phân tích các nhân tố ảnh hưởng
28
đến tạo việc làm trên các khía cạnh: về số lượng và chất lượng của ngu n lao
động, về ngu n vốn đầu tư, sự phát triển của thị trường lao động, đặc biệt là cơ
chế chính sách của nhà nước về giáo dục đào tạo, nâng cao kiến thức, kỹ năng
của người lao động; các chính sách về tín dụng nông thôn nh m hỗ trợ cho người
lao động nông thôn tự tạo việc làm, ổn định thu nhập.
Về đánh giá thực trạng giải quyết việc làm cho LĐNT, các công trình
nghiên cứu đều khẳng định những kết quả đạt được thời gian qua là nhờ đường
lối đổi mới, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, do đ y
mạnh CNH-HĐH và HNQT tạo điều kiện thuận lợi để người lao động có cơ hội
tự tạo việc làm và có việc làm. ên cạnh đó, các nghiên cứu đã chỉ ra những khó
khăn và thách thức nước ta vẫn là một nước đang phát triển ở trình độ thấp, kinh
tế phát triển chưa vững chắc sẽ là thách thức không nhỏ trong việc huy động các
ngu n lực để tạo việc làm cho LĐNT. Ngoài ra, LĐNT nước ta phần lớn chưa
qua đào tạo đang là trở lực lớn trong quá trình chuyển đổi CCLĐ nông nghiệp
nông thôn theo hướng CNH-HĐH. Từ đó các nhà nghiên cứu đã đưa ra các giải
pháp GQVL cho LĐNT như: tạo môi trường đầu tư thuận lợi, khuyến khích phát
triển các loại hình DN, huy động các ngu n lực, các chương trình phát triển KT-
XH, chương trình đào tạo nghề, xuất kh u lao động, phát triển thị trường lao
động để GQVL cho LĐNT, hoàn thiện cơ chế chính sách theo hướng giải phóng
sức sản xuất, giải phóng sức lao động, khuyến khích mọi người đầu tư phát triển
sản xuất, tạo việc làm.
1.3.2. N ữ ớ v s vấ ề ầ ế ụ
Mặc d đã có nhiều công trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề việc làm và
tạo việc làm cho lao động nông thôn trên nhiều góc độ khác nhau, nhưng tính hệ
thống, chuyên sâu và tính cập nhật của đề tài còn một số hạn chế. Cơ sở lý luận
đều mang tính tổng quát, còn ít công trình nghiên cứu vấn đề việc làm cho lao
động nông thôn gắn với bối cảnh HNQT do đó chưa thấy hết được những thuận
lợi, khó khăn cũng như những thành tựu, hạn chế trong tạo việc làm cho LĐNT
trong bối cảnh HNQT. Cụ thể, các nghiên cứu trên chưa đi sâu nghiên cứu và
làm rõ các khái niệm về việc làm trong bối cảnh hội nhập như: việc làm ph hợp,
29
việc làm bền vững, việc làm có chất lượng... Chưa nghiên cứu, phân tích rõ n t
những ảnh hưởng của HNQT tác động đến tạo việc làm cho LĐNT. Các nghiên
cứu, phân tích chuyên sâu về chính sách tạo việc làm cho LĐNT trong bối cảnh
HNQT chưa nhiều và chưa có đầu tư phân tích một cách thỏa đáng. Còn thiếu
các giải pháp mang tính đột phá để giải quyết căn bản việc làm cho LĐNT như:
chính sách đất đai; chính sách đầu tư, tạo môi trường đầu tư và kinh doanh thuận lợi
vào nông nghiệp và nông thôn; liên kết nhà nông với DN để nâng cao năng lực cạnh
tranh trong nông nghiệp trong bối cảnh hội nhập, nâng cao chất lượng lao động ph
hợp với tái cấu tr c và đổi mới mô hình tăng trưởng trong nông nghiệp.
Việc nghiên cứu vấn đề tạo việc làm cho LĐNT tỉnh Thái ình trong bối
cảnh HNQT là một trong những vấn đề bức thiết, tuy nhiên vẫn chưa đáp ứng
được yêu cầu thực tiễn đặt ra. Vì vậy, vấn đề này đòi hỏi cần được nhận thức rõ
hơn và có các giải pháp hữu hiệu. Theo hướng đó, đề tài sẽ kế thừa các kết quả
nghiên cứu trước đây và tiếp tục nghiên cứu một số khoảng trống nh m nghiên
cứu một cách toàn diện và hệ thống cả về nội hàm tạo việc làm, thực trạng tạo
việc làm cho LĐNT Thái ình trong bối cảnh HNQT ngày càng sâu rộng. Tác
giả sẽ làm rõ thêm một số nội dung sau:
- Cơ sở khoa học về phương thức tạo việc làm cho lao động nông thôn trong
bối cảnh hội nhập. Những cơ hội, thách thức của HNQT đối với tạo việc làm cho
LĐNT.
- Xây dựng khung nghiên cứu tạo việc làm cho lao động nông thôn trong
bối cảnh hội nhập. Các nhân tố ảnh hưởng và các tiêu chí đánh giá kết quả tạo
việc làm cho LĐNT.
- Qua số liệu thứ cấp và số liệu khảo sát, phân tích làm rõ thực trạng, những
thành tựu, hạn chế, nguyên nhân của hạn chế trong việc thực hiện các chính sách
tạo việc làm cho LĐNT tỉnhThái Bình thời gian qua.
- Đề xuất quan điểm, phương hướng và các giải pháp chủ yếu nh m tạo việc
làm cho LĐNT Thái Bình trong bối cảnh HNQT ngày càng sâu rộng.
30
Chương 2
CƠ SỞ Ý U N V THỰC TIỄN VỀ TẠO VIỆC CHO AO
ỘN N N TH N TRON I CẢNH HỘI NH P
2.1. ột số khái niệm cơ ản
2.1.1. Nông thôn v
2.1.1.1. Khái niệm nông thôn
Nông thôn là một khái niệm thông dụng, nhưng có nội hàm rộng và có
thể khác nhau ở các quốc gia khác nhau.
Trong tâm thức người Việt, khái niệm nông thôn thường đ ng nghĩa với
làng, xóm, thôn...đó là một môi trường kinh tế sản xuất với nghề tr ng l a nước
cổ truyền, không gian sinh t n, không gian xã hội và cảnh quan văn hóa xây đắp
nên nền tảng tinh thần, tạo thành lối sống, cốt cách và bản lĩnh của người Việt.
Tổ chức Nông lương Liên hợp quốc FAO , có hai phương pháp chính để
định nghĩa nông thôn: Phương pháp thứ nhất là sử dụng định nghĩa địa chính trị.
Trước hết thành thị được xác định bởi luật là những trung tâm của tỉnh, huyện,
các v ng còn lại được coi là nông thôn. Phương pháp phổ biến thứ hai là sử dụng
mức độ tập trung dân số sống thành cụm quan sát được để xác định v ng thành
thị. Trong một v ng có các hộ gia định sống gần nhau tạo nên cộng đ ng lớn
hơn một số nhất định nào đó, ví dụ 2.000 người thì được coi là thành thị và khu
vực còn lại được coi là nông thôn. Phương pháp này có sự thuyết phục hơn bởi
nó đưa ra một giới hạn xác định rõ ràng. Tuy nhiên giới hạn này rất khác nhau
theo từng nước. ên cạnh đó, có một số quốc gia sử dụng cách tính mức độ sẵn
có của các loại hình dịch vụ để xác định thành thị, phần còn lại là nông thôn.
Theo quy định về hành chính và thống kê Việt Nam, nông thôn là những
địa bàn thuộc xã những địa bàn thuộc phường hoặc thị trấn được quy định là
khu vực thành thị . Điều này cũng được quy định tại Thông tư số 54/TT-
NNPTNT ngày 21-08-2009 của ộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, cụ thể:
"Nông thôn là phần lãnh thổ không thuộc nội thành, nội thị các thành phố, thị xã,
Luận án: Tạo việc làm cho lao động nông thôn tỉnh Thái Bình, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tạo việc làm cho lao động nông thôn tỉnh Thái Bình, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tạo việc làm cho lao động nông thôn tỉnh Thái Bình, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tạo việc làm cho lao động nông thôn tỉnh Thái Bình, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tạo việc làm cho lao động nông thôn tỉnh Thái Bình, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tạo việc làm cho lao động nông thôn tỉnh Thái Bình, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tạo việc làm cho lao động nông thôn tỉnh Thái Bình, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tạo việc làm cho lao động nông thôn tỉnh Thái Bình, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tạo việc làm cho lao động nông thôn tỉnh Thái Bình, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tạo việc làm cho lao động nông thôn tỉnh Thái Bình, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tạo việc làm cho lao động nông thôn tỉnh Thái Bình, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tạo việc làm cho lao động nông thôn tỉnh Thái Bình, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tạo việc làm cho lao động nông thôn tỉnh Thái Bình, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tạo việc làm cho lao động nông thôn tỉnh Thái Bình, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tạo việc làm cho lao động nông thôn tỉnh Thái Bình, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tạo việc làm cho lao động nông thôn tỉnh Thái Bình, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tạo việc làm cho lao động nông thôn tỉnh Thái Bình, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tạo việc làm cho lao động nông thôn tỉnh Thái Bình, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tạo việc làm cho lao động nông thôn tỉnh Thái Bình, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tạo việc làm cho lao động nông thôn tỉnh Thái Bình, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tạo việc làm cho lao động nông thôn tỉnh Thái Bình, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tạo việc làm cho lao động nông thôn tỉnh Thái Bình, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tạo việc làm cho lao động nông thôn tỉnh Thái Bình, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tạo việc làm cho lao động nông thôn tỉnh Thái Bình, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tạo việc làm cho lao động nông thôn tỉnh Thái Bình, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tạo việc làm cho lao động nông thôn tỉnh Thái Bình, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tạo việc làm cho lao động nông thôn tỉnh Thái Bình, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tạo việc làm cho lao động nông thôn tỉnh Thái Bình, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tạo việc làm cho lao động nông thôn tỉnh Thái Bình, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tạo việc làm cho lao động nông thôn tỉnh Thái Bình, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tạo việc làm cho lao động nông thôn tỉnh Thái Bình, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tạo việc làm cho lao động nông thôn tỉnh Thái Bình, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tạo việc làm cho lao động nông thôn tỉnh Thái Bình, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tạo việc làm cho lao động nông thôn tỉnh Thái Bình, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tạo việc làm cho lao động nông thôn tỉnh Thái Bình, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tạo việc làm cho lao động nông thôn tỉnh Thái Bình, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tạo việc làm cho lao động nông thôn tỉnh Thái Bình, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tạo việc làm cho lao động nông thôn tỉnh Thái Bình, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tạo việc làm cho lao động nông thôn tỉnh Thái Bình, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tạo việc làm cho lao động nông thôn tỉnh Thái Bình, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tạo việc làm cho lao động nông thôn tỉnh Thái Bình, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tạo việc làm cho lao động nông thôn tỉnh Thái Bình, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tạo việc làm cho lao động nông thôn tỉnh Thái Bình, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tạo việc làm cho lao động nông thôn tỉnh Thái Bình, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tạo việc làm cho lao động nông thôn tỉnh Thái Bình, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tạo việc làm cho lao động nông thôn tỉnh Thái Bình, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tạo việc làm cho lao động nông thôn tỉnh Thái Bình, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tạo việc làm cho lao động nông thôn tỉnh Thái Bình, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tạo việc làm cho lao động nông thôn tỉnh Thái Bình, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tạo việc làm cho lao động nông thôn tỉnh Thái Bình, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tạo việc làm cho lao động nông thôn tỉnh Thái Bình, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tạo việc làm cho lao động nông thôn tỉnh Thái Bình, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tạo việc làm cho lao động nông thôn tỉnh Thái Bình, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tạo việc làm cho lao động nông thôn tỉnh Thái Bình, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tạo việc làm cho lao động nông thôn tỉnh Thái Bình, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tạo việc làm cho lao động nông thôn tỉnh Thái Bình, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tạo việc làm cho lao động nông thôn tỉnh Thái Bình, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tạo việc làm cho lao động nông thôn tỉnh Thái Bình, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tạo việc làm cho lao động nông thôn tỉnh Thái Bình, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tạo việc làm cho lao động nông thôn tỉnh Thái Bình, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tạo việc làm cho lao động nông thôn tỉnh Thái Bình, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tạo việc làm cho lao động nông thôn tỉnh Thái Bình, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tạo việc làm cho lao động nông thôn tỉnh Thái Bình, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tạo việc làm cho lao động nông thôn tỉnh Thái Bình, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tạo việc làm cho lao động nông thôn tỉnh Thái Bình, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tạo việc làm cho lao động nông thôn tỉnh Thái Bình, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tạo việc làm cho lao động nông thôn tỉnh Thái Bình, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tạo việc làm cho lao động nông thôn tỉnh Thái Bình, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tạo việc làm cho lao động nông thôn tỉnh Thái Bình, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tạo việc làm cho lao động nông thôn tỉnh Thái Bình, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tạo việc làm cho lao động nông thôn tỉnh Thái Bình, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tạo việc làm cho lao động nông thôn tỉnh Thái Bình, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tạo việc làm cho lao động nông thôn tỉnh Thái Bình, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tạo việc làm cho lao động nông thôn tỉnh Thái Bình, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tạo việc làm cho lao động nông thôn tỉnh Thái Bình, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tạo việc làm cho lao động nông thôn tỉnh Thái Bình, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tạo việc làm cho lao động nông thôn tỉnh Thái Bình, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tạo việc làm cho lao động nông thôn tỉnh Thái Bình, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tạo việc làm cho lao động nông thôn tỉnh Thái Bình, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tạo việc làm cho lao động nông thôn tỉnh Thái Bình, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tạo việc làm cho lao động nông thôn tỉnh Thái Bình, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tạo việc làm cho lao động nông thôn tỉnh Thái Bình, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tạo việc làm cho lao động nông thôn tỉnh Thái Bình, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tạo việc làm cho lao động nông thôn tỉnh Thái Bình, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tạo việc làm cho lao động nông thôn tỉnh Thái Bình, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tạo việc làm cho lao động nông thôn tỉnh Thái Bình, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tạo việc làm cho lao động nông thôn tỉnh Thái Bình, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tạo việc làm cho lao động nông thôn tỉnh Thái Bình, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tạo việc làm cho lao động nông thôn tỉnh Thái Bình, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tạo việc làm cho lao động nông thôn tỉnh Thái Bình, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tạo việc làm cho lao động nông thôn tỉnh Thái Bình, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tạo việc làm cho lao động nông thôn tỉnh Thái Bình, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tạo việc làm cho lao động nông thôn tỉnh Thái Bình, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tạo việc làm cho lao động nông thôn tỉnh Thái Bình, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tạo việc làm cho lao động nông thôn tỉnh Thái Bình, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tạo việc làm cho lao động nông thôn tỉnh Thái Bình, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tạo việc làm cho lao động nông thôn tỉnh Thái Bình, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tạo việc làm cho lao động nông thôn tỉnh Thái Bình, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tạo việc làm cho lao động nông thôn tỉnh Thái Bình, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tạo việc làm cho lao động nông thôn tỉnh Thái Bình, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tạo việc làm cho lao động nông thôn tỉnh Thái Bình, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tạo việc làm cho lao động nông thôn tỉnh Thái Bình, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tạo việc làm cho lao động nông thôn tỉnh Thái Bình, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tạo việc làm cho lao động nông thôn tỉnh Thái Bình, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tạo việc làm cho lao động nông thôn tỉnh Thái Bình, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tạo việc làm cho lao động nông thôn tỉnh Thái Bình, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tạo việc làm cho lao động nông thôn tỉnh Thái Bình, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tạo việc làm cho lao động nông thôn tỉnh Thái Bình, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tạo việc làm cho lao động nông thôn tỉnh Thái Bình, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tạo việc làm cho lao động nông thôn tỉnh Thái Bình, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tạo việc làm cho lao động nông thôn tỉnh Thái Bình, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tạo việc làm cho lao động nông thôn tỉnh Thái Bình, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tạo việc làm cho lao động nông thôn tỉnh Thái Bình, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tạo việc làm cho lao động nông thôn tỉnh Thái Bình, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tạo việc làm cho lao động nông thôn tỉnh Thái Bình, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tạo việc làm cho lao động nông thôn tỉnh Thái Bình, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tạo việc làm cho lao động nông thôn tỉnh Thái Bình, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tạo việc làm cho lao động nông thôn tỉnh Thái Bình, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tạo việc làm cho lao động nông thôn tỉnh Thái Bình, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tạo việc làm cho lao động nông thôn tỉnh Thái Bình, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tạo việc làm cho lao động nông thôn tỉnh Thái Bình, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tạo việc làm cho lao động nông thôn tỉnh Thái Bình, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tạo việc làm cho lao động nông thôn tỉnh Thái Bình, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tạo việc làm cho lao động nông thôn tỉnh Thái Bình, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tạo việc làm cho lao động nông thôn tỉnh Thái Bình, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tạo việc làm cho lao động nông thôn tỉnh Thái Bình, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tạo việc làm cho lao động nông thôn tỉnh Thái Bình, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tạo việc làm cho lao động nông thôn tỉnh Thái Bình, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tạo việc làm cho lao động nông thôn tỉnh Thái Bình, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tạo việc làm cho lao động nông thôn tỉnh Thái Bình, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tạo việc làm cho lao động nông thôn tỉnh Thái Bình, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tạo việc làm cho lao động nông thôn tỉnh Thái Bình, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tạo việc làm cho lao động nông thôn tỉnh Thái Bình, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tạo việc làm cho lao động nông thôn tỉnh Thái Bình, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tạo việc làm cho lao động nông thôn tỉnh Thái Bình, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tạo việc làm cho lao động nông thôn tỉnh Thái Bình, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tạo việc làm cho lao động nông thôn tỉnh Thái Bình, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620

More Related Content

What's hot

Luận văn: Giải pháp tạo việc làm cho thanh niên nông thôn, HAY
Luận văn: Giải pháp tạo việc làm cho thanh niên nông thôn, HAYLuận văn: Giải pháp tạo việc làm cho thanh niên nông thôn, HAY
Luận văn: Giải pháp tạo việc làm cho thanh niên nông thôn, HAYViết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Luận văn: Giải pháp tài chính phát triển thị trường bất động sản, HAY
Luận văn: Giải pháp tài chính phát triển thị trường bất động sản, HAYLuận văn: Giải pháp tài chính phát triển thị trường bất động sản, HAY
Luận văn: Giải pháp tài chính phát triển thị trường bất động sản, HAYViết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Luận văn: Nâng cao sự gắn kết nhân viên nòng cốt công ty KPMG, HAY
Luận văn: Nâng cao sự gắn kết nhân viên nòng cốt công ty KPMG, HAYLuận văn: Nâng cao sự gắn kết nhân viên nòng cốt công ty KPMG, HAY
Luận văn: Nâng cao sự gắn kết nhân viên nòng cốt công ty KPMG, HAYViết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Luận văn: Thực trạng về lao động và vấn đề giải quyết việc làm ở Thái Bình, HAY
Luận văn: Thực trạng về lao động và vấn đề giải quyết việc làm ở Thái Bình, HAYLuận văn: Thực trạng về lao động và vấn đề giải quyết việc làm ở Thái Bình, HAY
Luận văn: Thực trạng về lao động và vấn đề giải quyết việc làm ở Thái Bình, HAYViết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 

What's hot (20)

Đề tài: Quản lý về xây dựng nông thôn mới ở huyện Giang Thành
Đề tài: Quản lý về xây dựng nông thôn mới ở huyện Giang ThànhĐề tài: Quản lý về xây dựng nông thôn mới ở huyện Giang Thành
Đề tài: Quản lý về xây dựng nông thôn mới ở huyện Giang Thành
 
Luận văn: Quản lý nhà nước về lao động ở tỉnh Kiên Giang, HAY
Luận văn: Quản lý nhà nước về lao động ở tỉnh Kiên Giang, HAYLuận văn: Quản lý nhà nước về lao động ở tỉnh Kiên Giang, HAY
Luận văn: Quản lý nhà nước về lao động ở tỉnh Kiên Giang, HAY
 
Luận văn: Quản lý Nhà nước về giải quyết việc làm cho thanh niên
Luận văn: Quản lý Nhà nước về giải quyết việc làm cho thanh niênLuận văn: Quản lý Nhà nước về giải quyết việc làm cho thanh niên
Luận văn: Quản lý Nhà nước về giải quyết việc làm cho thanh niên
 
luận văn: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã, HAY!
luận văn: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã, HAY!luận văn: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã, HAY!
luận văn: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã, HAY!
 
Luận văn thạc sĩ Thỏa thuận thi hành án dân sự theo pháp luật Việt Nam
Luận văn thạc sĩ Thỏa thuận thi hành án dân sự theo pháp luật Việt NamLuận văn thạc sĩ Thỏa thuận thi hành án dân sự theo pháp luật Việt Nam
Luận văn thạc sĩ Thỏa thuận thi hành án dân sự theo pháp luật Việt Nam
 
Luận văn: Giải pháp tạo việc làm cho thanh niên nông thôn, HAY
Luận văn: Giải pháp tạo việc làm cho thanh niên nông thôn, HAYLuận văn: Giải pháp tạo việc làm cho thanh niên nông thôn, HAY
Luận văn: Giải pháp tạo việc làm cho thanh niên nông thôn, HAY
 
Chính sách tạo việc làm cho thanh niên nông thôn tỉnh Nam Định
Chính sách tạo việc làm cho thanh niên nông thôn tỉnh Nam ĐịnhChính sách tạo việc làm cho thanh niên nông thôn tỉnh Nam Định
Chính sách tạo việc làm cho thanh niên nông thôn tỉnh Nam Định
 
Luận văn: Năng lực Công chức Văn phòng thống kê cấp xã, HOT
Luận văn: Năng lực Công chức Văn phòng thống kê cấp xã, HOTLuận văn: Năng lực Công chức Văn phòng thống kê cấp xã, HOT
Luận văn: Năng lực Công chức Văn phòng thống kê cấp xã, HOT
 
Luận văn: Phát triển bền vững kinh tế biển ở Bến Tre, HAY, 9đ
Luận văn: Phát triển bền vững kinh tế biển ở Bến Tre, HAY, 9đLuận văn: Phát triển bền vững kinh tế biển ở Bến Tre, HAY, 9đ
Luận văn: Phát triển bền vững kinh tế biển ở Bến Tre, HAY, 9đ
 
Luận văn: Giải pháp tài chính phát triển thị trường bất động sản, HAY
Luận văn: Giải pháp tài chính phát triển thị trường bất động sản, HAYLuận văn: Giải pháp tài chính phát triển thị trường bất động sản, HAY
Luận văn: Giải pháp tài chính phát triển thị trường bất động sản, HAY
 
Luận văn: Thực hiện chính sách giảm nghèo tỉnh Đắk Lắk, HAY
Luận văn: Thực hiện chính sách giảm nghèo tỉnh Đắk Lắk, HAYLuận văn: Thực hiện chính sách giảm nghèo tỉnh Đắk Lắk, HAY
Luận văn: Thực hiện chính sách giảm nghèo tỉnh Đắk Lắk, HAY
 
Luận văn: Việc làm và thu nhập của lao động nông thôn huyện Quảng Trạch
Luận văn: Việc làm và thu nhập của lao động nông thôn huyện Quảng TrạchLuận văn: Việc làm và thu nhập của lao động nông thôn huyện Quảng Trạch
Luận văn: Việc làm và thu nhập của lao động nông thôn huyện Quảng Trạch
 
Báo cáo thực tập: chương trình xây dựng nông thôn mới tại xã Bình Khánh
Báo cáo thực tập: chương trình xây dựng nông thôn mới tại xã Bình KhánhBáo cáo thực tập: chương trình xây dựng nông thôn mới tại xã Bình Khánh
Báo cáo thực tập: chương trình xây dựng nông thôn mới tại xã Bình Khánh
 
Luận văn: Xây dựng nông thôn mới ở huyện Mỹ Hào, Hưng Yên, HOT
Luận văn: Xây dựng nông thôn mới ở huyện Mỹ Hào, Hưng Yên, HOTLuận văn: Xây dựng nông thôn mới ở huyện Mỹ Hào, Hưng Yên, HOT
Luận văn: Xây dựng nông thôn mới ở huyện Mỹ Hào, Hưng Yên, HOT
 
Đề tài: Chính sách ưu đãi người có công với cách mạng ở Hà Nội
Đề tài: Chính sách ưu đãi người có công với cách mạng ở Hà NộiĐề tài: Chính sách ưu đãi người có công với cách mạng ở Hà Nội
Đề tài: Chính sách ưu đãi người có công với cách mạng ở Hà Nội
 
Đề tài: Quản lý về giảm nghèo bền vững tỉnh Bình Dương, HAY
Đề tài: Quản lý về giảm nghèo bền vững tỉnh Bình Dương, HAYĐề tài: Quản lý về giảm nghèo bền vững tỉnh Bình Dương, HAY
Đề tài: Quản lý về giảm nghèo bền vững tỉnh Bình Dương, HAY
 
Luận văn: Nâng cao sự gắn kết nhân viên nòng cốt công ty KPMG, HAY
Luận văn: Nâng cao sự gắn kết nhân viên nòng cốt công ty KPMG, HAYLuận văn: Nâng cao sự gắn kết nhân viên nòng cốt công ty KPMG, HAY
Luận văn: Nâng cao sự gắn kết nhân viên nòng cốt công ty KPMG, HAY
 
Luận văn: Huy động các nguồn lực cho xây dựng nông thôn mới
Luận văn: Huy động các nguồn lực cho xây dựng nông thôn mớiLuận văn: Huy động các nguồn lực cho xây dựng nông thôn mới
Luận văn: Huy động các nguồn lực cho xây dựng nông thôn mới
 
Đề tài: Quản lý đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Bố Trạch
Đề tài: Quản lý đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Bố TrạchĐề tài: Quản lý đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Bố Trạch
Đề tài: Quản lý đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Bố Trạch
 
Luận văn: Thực trạng về lao động và vấn đề giải quyết việc làm ở Thái Bình, HAY
Luận văn: Thực trạng về lao động và vấn đề giải quyết việc làm ở Thái Bình, HAYLuận văn: Thực trạng về lao động và vấn đề giải quyết việc làm ở Thái Bình, HAY
Luận văn: Thực trạng về lao động và vấn đề giải quyết việc làm ở Thái Bình, HAY
 

Similar to Luận án: Tạo việc làm cho lao động nông thôn tỉnh Thái Bình, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620

Luận án: Nghiên cứu các giải pháp tạo việc làm bền vững cho lao động nông thô...
Luận án: Nghiên cứu các giải pháp tạo việc làm bền vững cho lao động nông thô...Luận án: Nghiên cứu các giải pháp tạo việc làm bền vững cho lao động nông thô...
Luận án: Nghiên cứu các giải pháp tạo việc làm bền vững cho lao động nông thô...Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh Trường Trung học phổ thông Bấ...
Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh Trường Trung học phổ thông Bấ...Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh Trường Trung học phổ thông Bấ...
Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh Trường Trung học phổ thông Bấ...NuioKila
 
[123doc] - quan-ly-hoat-dong-giao-duc-dao-duc-cho-hoc-sinh-truong-trung-hoc-p...
[123doc] - quan-ly-hoat-dong-giao-duc-dao-duc-cho-hoc-sinh-truong-trung-hoc-p...[123doc] - quan-ly-hoat-dong-giao-duc-dao-duc-cho-hoc-sinh-truong-trung-hoc-p...
[123doc] - quan-ly-hoat-dong-giao-duc-dao-duc-cho-hoc-sinh-truong-trung-hoc-p...NuioKila
 
Thực thi chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại huyện Thanh Ba,tỉ...
Thực thi chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại huyện Thanh Ba,tỉ...Thực thi chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại huyện Thanh Ba,tỉ...
Thực thi chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại huyện Thanh Ba,tỉ...luanvantrust
 
Luận văn: Hoạt động phát triển cộng đồng đôi với người nghèo từ thực tiễn huy...
Luận văn: Hoạt động phát triển cộng đồng đôi với người nghèo từ thực tiễn huy...Luận văn: Hoạt động phát triển cộng đồng đôi với người nghèo từ thực tiễn huy...
Luận văn: Hoạt động phát triển cộng đồng đôi với người nghèo từ thực tiễn huy...Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Luận án: Nâng cao chất lượng đội ngũ công chức hành chính Nhà nước tỉnh Hải D...
Luận án: Nâng cao chất lượng đội ngũ công chức hành chính Nhà nước tỉnh Hải D...Luận án: Nâng cao chất lượng đội ngũ công chức hành chính Nhà nước tỉnh Hải D...
Luận án: Nâng cao chất lượng đội ngũ công chức hành chính Nhà nước tỉnh Hải D...Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
Luận văn: Xây dựng nông thôn mới ở huyện Mỹ Hào tỉnh Hưng Yên
Luận văn: Xây dựng nông thôn mới ở huyện Mỹ Hào tỉnh Hưng YênLuận văn: Xây dựng nông thôn mới ở huyện Mỹ Hào tỉnh Hưng Yên
Luận văn: Xây dựng nông thôn mới ở huyện Mỹ Hào tỉnh Hưng YênViết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 

Similar to Luận án: Tạo việc làm cho lao động nông thôn tỉnh Thái Bình, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620 (20)

Luận án: Nghiên cứu các giải pháp tạo việc làm bền vững cho lao động nông thô...
Luận án: Nghiên cứu các giải pháp tạo việc làm bền vững cho lao động nông thô...Luận án: Nghiên cứu các giải pháp tạo việc làm bền vững cho lao động nông thô...
Luận án: Nghiên cứu các giải pháp tạo việc làm bền vững cho lao động nông thô...
 
Luận văn: Đào tạo nghề cho Lao động nông thôn huyện Hiệp Hòa
Luận văn: Đào tạo nghề cho Lao động nông thôn huyện Hiệp HòaLuận văn: Đào tạo nghề cho Lao động nông thôn huyện Hiệp Hòa
Luận văn: Đào tạo nghề cho Lao động nông thôn huyện Hiệp Hòa
 
Đề tài: Pháp luật về quản lý lao động nước ngoài ở Quảng Ngãi
Đề tài: Pháp luật về quản lý lao động nước ngoài ở Quảng NgãiĐề tài: Pháp luật về quản lý lao động nước ngoài ở Quảng Ngãi
Đề tài: Pháp luật về quản lý lao động nước ngoài ở Quảng Ngãi
 
Luận văn:Thực hiện pháp luật về quản lý lao động nước ngoài, HOT
Luận văn:Thực hiện pháp luật về quản lý lao động nước ngoài, HOTLuận văn:Thực hiện pháp luật về quản lý lao động nước ngoài, HOT
Luận văn:Thực hiện pháp luật về quản lý lao động nước ngoài, HOT
 
Thực hiện chính sách tạo việc làm cho thanh niên nông thôn ở huyện Nghĩa Hưng...
Thực hiện chính sách tạo việc làm cho thanh niên nông thôn ở huyện Nghĩa Hưng...Thực hiện chính sách tạo việc làm cho thanh niên nông thôn ở huyện Nghĩa Hưng...
Thực hiện chính sách tạo việc làm cho thanh niên nông thôn ở huyện Nghĩa Hưng...
 
Tạo động lực lao động tại cơ quan bảo hiểm quận Hoàng Mai, 9đ
Tạo động lực lao động tại cơ quan bảo hiểm quận Hoàng Mai, 9đTạo động lực lao động tại cơ quan bảo hiểm quận Hoàng Mai, 9đ
Tạo động lực lao động tại cơ quan bảo hiểm quận Hoàng Mai, 9đ
 
Luận án: Tạo động lực cho người lao động tại các tập đoàn kinh tế
Luận án: Tạo động lực cho người lao động tại các tập đoàn kinh tếLuận án: Tạo động lực cho người lao động tại các tập đoàn kinh tế
Luận án: Tạo động lực cho người lao động tại các tập đoàn kinh tế
 
Luận án: Quản lý phát triển nhân lực ở các doanh nghiệp may, HAY
Luận án: Quản lý phát triển nhân lực ở các doanh nghiệp may, HAYLuận án: Quản lý phát triển nhân lực ở các doanh nghiệp may, HAY
Luận án: Quản lý phát triển nhân lực ở các doanh nghiệp may, HAY
 
Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh Trường Trung học phổ thông Bấ...
Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh Trường Trung học phổ thông Bấ...Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh Trường Trung học phổ thông Bấ...
Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh Trường Trung học phổ thông Bấ...
 
[123doc] - quan-ly-hoat-dong-giao-duc-dao-duc-cho-hoc-sinh-truong-trung-hoc-p...
[123doc] - quan-ly-hoat-dong-giao-duc-dao-duc-cho-hoc-sinh-truong-trung-hoc-p...[123doc] - quan-ly-hoat-dong-giao-duc-dao-duc-cho-hoc-sinh-truong-trung-hoc-p...
[123doc] - quan-ly-hoat-dong-giao-duc-dao-duc-cho-hoc-sinh-truong-trung-hoc-p...
 
Đề tài: Chính sách phát triển nguồn nhân lực CHDCND Lào, HAY
Đề tài: Chính sách phát triển nguồn nhân lực CHDCND Lào, HAYĐề tài: Chính sách phát triển nguồn nhân lực CHDCND Lào, HAY
Đề tài: Chính sách phát triển nguồn nhân lực CHDCND Lào, HAY
 
Luận văn: Tạo việc làm cho người lao động nông thôn Tỉnh Thái Nguyên
Luận văn: Tạo việc làm cho người lao động nông thôn Tỉnh Thái NguyênLuận văn: Tạo việc làm cho người lao động nông thôn Tỉnh Thái Nguyên
Luận văn: Tạo việc làm cho người lao động nông thôn Tỉnh Thái Nguyên
 
Thực thi chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại huyện Thanh Ba,tỉ...
Thực thi chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại huyện Thanh Ba,tỉ...Thực thi chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại huyện Thanh Ba,tỉ...
Thực thi chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại huyện Thanh Ba,tỉ...
 
Luận văn: Hoạt động phát triển cộng đồng đôi với người nghèo từ thực tiễn huy...
Luận văn: Hoạt động phát triển cộng đồng đôi với người nghèo từ thực tiễn huy...Luận văn: Hoạt động phát triển cộng đồng đôi với người nghèo từ thực tiễn huy...
Luận văn: Hoạt động phát triển cộng đồng đôi với người nghèo từ thực tiễn huy...
 
Đề tài: Quản lý về công tác thanh niên tỉnh Thừa Thiên Huế, HOT
Đề tài: Quản lý về công tác thanh niên tỉnh Thừa Thiên Huế, HOTĐề tài: Quản lý về công tác thanh niên tỉnh Thừa Thiên Huế, HOT
Đề tài: Quản lý về công tác thanh niên tỉnh Thừa Thiên Huế, HOT
 
Luận án: Nâng cao chất lượng đội ngũ công chức hành chính Nhà nước tỉnh Hải D...
Luận án: Nâng cao chất lượng đội ngũ công chức hành chính Nhà nước tỉnh Hải D...Luận án: Nâng cao chất lượng đội ngũ công chức hành chính Nhà nước tỉnh Hải D...
Luận án: Nâng cao chất lượng đội ngũ công chức hành chính Nhà nước tỉnh Hải D...
 
Luận văn: Tạo việc làm cho người lao động tại huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội
Luận văn: Tạo việc làm cho người lao động tại huyện Thạch Thất, thành phố Hà NộiLuận văn: Tạo việc làm cho người lao động tại huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội
Luận văn: Tạo việc làm cho người lao động tại huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội
 
Phát triển nguồn nhân lực khoa học và công nghệ tỉnh Quảng Bình
Phát triển nguồn nhân lực khoa học và công nghệ tỉnh Quảng BìnhPhát triển nguồn nhân lực khoa học và công nghệ tỉnh Quảng Bình
Phát triển nguồn nhân lực khoa học và công nghệ tỉnh Quảng Bình
 
Luận văn: Xây dựng nông thôn mới ở huyện Mỹ Hào tỉnh Hưng Yên
Luận văn: Xây dựng nông thôn mới ở huyện Mỹ Hào tỉnh Hưng YênLuận văn: Xây dựng nông thôn mới ở huyện Mỹ Hào tỉnh Hưng Yên
Luận văn: Xây dựng nông thôn mới ở huyện Mỹ Hào tỉnh Hưng Yên
 
Luận văn: Xây dựng nông thôn mới ở huyện Mỹ Hào, Hưng Yên
Luận văn: Xây dựng nông thôn mới ở huyện Mỹ Hào, Hưng YênLuận văn: Xây dựng nông thôn mới ở huyện Mỹ Hào, Hưng Yên
Luận văn: Xây dựng nông thôn mới ở huyện Mỹ Hào, Hưng Yên
 

More from Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620

Danh Sách 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Về Bảo Hiểm Xã Hội Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Về Bảo Hiểm Xã Hội Mới NhấtDanh Sách 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Về Bảo Hiểm Xã Hội Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Về Bảo Hiểm Xã Hội Mới NhấtDịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phòng, Chống Hiv, Mới Nhất, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phòng, Chống Hiv, Mới Nhất, Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phòng, Chống Hiv, Mới Nhất, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phòng, Chống Hiv, Mới Nhất, Điểm CaoDịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 

More from Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620 (20)

Danh Sách 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Về Bảo Hiểm Xã Hội Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Về Bảo Hiểm Xã Hội Mới NhấtDanh Sách 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Về Bảo Hiểm Xã Hội Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Về Bảo Hiểm Xã Hội Mới Nhất
 
Danh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Trị Nguồn Nhân Lực, 9 Điểm
Danh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Trị Nguồn Nhân Lực, 9 ĐiểmDanh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Trị Nguồn Nhân Lực, 9 Điểm
Danh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Trị Nguồn Nhân Lực, 9 Điểm
 
Danh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Văn Hóa Giúp Bạn Thêm Ý Tưởng
Danh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Văn Hóa Giúp Bạn Thêm Ý TưởngDanh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Văn Hóa Giúp Bạn Thêm Ý Tưởng
Danh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Văn Hóa Giúp Bạn Thêm Ý Tưởng
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Quản Lý Giáo Dục Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Quản Lý Giáo Dục Dễ Làm Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Quản Lý Giáo Dục Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Quản Lý Giáo Dục Dễ Làm Điểm Cao
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Quan Hệ Lao Động Từ Sinh Viên Giỏi
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Quan Hệ Lao Động Từ Sinh Viên GiỏiDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Quan Hệ Lao Động Từ Sinh Viên Giỏi
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Quan Hệ Lao Động Từ Sinh Viên Giỏi
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Nuôi Trồng Thủy Sản Dễ Làm Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Nuôi Trồng Thủy Sản Dễ Làm NhấtDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Nuôi Trồng Thủy Sản Dễ Làm Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Nuôi Trồng Thủy Sản Dễ Làm Nhất
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Sư, Mới Nhất, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Sư, Mới Nhất, Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Sư, Mới Nhất, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Sư, Mới Nhất, Điểm Cao
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phòng, Chống Hiv, Mới Nhất, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phòng, Chống Hiv, Mới Nhất, Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phòng, Chống Hiv, Mới Nhất, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phòng, Chống Hiv, Mới Nhất, Điểm Cao
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phá Sản, Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phá Sản, Mới NhấtDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phá Sản, Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phá Sản, Mới Nhất
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Nhà Ở, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Nhà Ở, Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Nhà Ở, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Nhà Ở, Điểm Cao
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Ngân Hàng, Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Ngân Hàng, Mới NhấtDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Ngân Hàng, Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Ngân Hàng, Mới Nhất
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Môi Trường, Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Môi Trường, Mới NhấtDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Môi Trường, Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Môi Trường, Mới Nhất
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hộ Tịch, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hộ Tịch, Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hộ Tịch, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hộ Tịch, Điểm Cao
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hình Sự , Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hình Sự , Dễ Làm Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hình Sự , Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hình Sự , Dễ Làm Điểm Cao
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hành Chính, Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hành Chính, Dễ Làm Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hành Chính, Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hành Chính, Dễ Làm Điểm Cao
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Giáo Dục, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Giáo Dục, Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Giáo Dục, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Giáo Dục, Điểm Cao
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đấu Thầu, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đấu Thầu, Từ Sinh Viên Khá GiỏiDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đấu Thầu, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đấu Thầu, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đầu Tư, Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đầu Tư, Dễ Làm Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đầu Tư, Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đầu Tư, Dễ Làm Điểm Cao
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đầu Tư Công, Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đầu Tư Công, Dễ Làm Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đầu Tư Công, Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đầu Tư Công, Dễ Làm Điểm Cao
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đất Đai, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đất Đai, Từ Sinh Viên Khá GiỏiDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đất Đai, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đất Đai, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
 

Recently uploaded

Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...hoangtuansinh1
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdftohoanggiabao81
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxendkay31
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNguyễn Đăng Quang
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líDr K-OGN
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdfTrnHoa46
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhvanhathvc
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................TrnHoa46
 
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfVyTng986513
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...ThunTrn734461
 

Recently uploaded (20)

Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................
 
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
 

Luận án: Tạo việc làm cho lao động nông thôn tỉnh Thái Bình, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620

  • 1. VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PH THỊ N UYỆT TẠO VIỆC CHO AO ỘN N N TH N TỈNH TH I NH TRON I CẢNH HỘI NH P U N N TIẾN SĨ KINH TẾ Hà Nội - 2020
  • 2. VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PH THỊ N UYỆT TẠO VIỆC CHO AO ỘN N N TH N TỈNH TH I NH TRON I CẢNH HỘI NH P Ngành: Quản lý kinh tế ã số: 9340410 U N N TIẾN SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. TS. Chử Văn âm 2. PGS. TS. Nguyễn Cúc Hà Nội - 2020
  • 3. i ỜI CA OAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu trong luận án là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng. Những kết luận khoa học của luận án chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác. Tác giả luận án Phí Thị Nguyệt
  • 4. ii ỤC ỤC Ở ẦU ...............................................................................................................1 Chương 1: TỔN QUAN T NH H NH N HIÊN CỨU IÊN QUAN ẾN Ề T I U N N....................................................................................10 1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu ngoài nước ...........................................10 1.1.1. Một số công trình nghiên cứu của các học giả nước ngoài liên quan đến lý thuyết về việc làm...............................................................................10 1.1.2. Một số công trình nghiên cứu của các tổ chức nước ngoài về vấn đề thị trường lao động và việc làm ở châu Á trong bối cảnh hội nhập quốc tế..12 1.1.3. Một số nghiên cứu của các tổ chức quốc tế và trong nước bàn về vấn đề lao động và việc làm ở Việt Nam.......................................................14 1.2. Tổng quan tình hình nghiên cứu trong nước ...........................................15 1.2.1. Nhóm công trình nghiên cứu về chính sách lao động, việc làm nông thôn thời kỳ CNH-HĐH và HNQT................................................................15 1.2.2. Nhóm công trình nghiên cứu về phát triển nông nghiệp, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tạo việc làm trong quá trình CNH-HĐH và HNQT..............17 1.2.3. Nhóm công trình nghiên cứu về đào tạo nghề, phát triển thị trường lao động, giải quyết việc làm cho lao động nông thôn..................................20 1.2.4. Nhóm công trình nghiên cứu về việc làm trong quá trình CNH- ĐTH và HNQT ..............................................................................................22 1.2.5. Nhóm công trình nghiên cứu liên quan đến lao động, việc làm tỉnh Thái Bình .......................................................................................................25 1.3. ánh giá chung về các c ng trình nghiên cứu trong và ngoài nước những giá trị khoa học những giới hạn và những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu của luận án......................................................................................27 1.3.1. Những kết quả về mặt khoa học, thực tiễn ..........................................27 1.3.2. Những giới hạn và một số vấn đề cần tiếp tục được nghiên cứu.........28
  • 5. iii Chương 2: CƠ SỞ Ý U N V THỰC TIỄN VỀ TẠO VIỆC CHO AO ỘN N N TH N TRON I CẢNH HỘI NH P..........30 2.1. ột số khái niệm cơ ản.............................................................................30 2.1.1. Nông thôn và lao động nông thôn........................................................30 2.1.2. Việc làm, thất nghiệp và tạo việc làm..................................................33 2.2. ột số lý thuyết kinh tế về tạo việc làm....................................................41 2.2.1. Lý thuyết về tạo việc làm của John Maynard Keynes.........................41 2.2.2. Lý thuyết nhị nguyên của Athur Lewis ...............................................42 2.2.3. Lý thuyết tạo việc làm của Harry T. Oshima ......................................42 2.2.4. Lý thuyết tạo việc làm b ng di chuyển lao động của Harris - Todaro 44 2.3. Các chủ th và nội ung cơ ản của tạo việc làm cho lao động n ng th n trong ối cảnh hội nhập quốc tế...............................................................46 2.3.1. Nhà nước hoạch định chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, ban hành và tổ chức thực hiện các chính sách, các chương trình hỗ trợ tạo việc làm cho lao động nông thôn ........................................................................................46 2.3.2. Các tổ chức kinh tế tham gia tạo việc làm cho lao động nông thôn....48 2.3.3. Các tổ chức đoàn thể chính trị - xã hội tham gia tạo việc làm cho lao động nông thôn ..............................................................................................48 2.3.4. Người lao động ở khu vực nông thôn tham gia tạo việc làm ..............49 2.4. Hội nhập quốc tế và tác động của n đến tạo việc làm cho lao động n ng th n ở nước ta ...........................................................................................49 2.4.1. Hội nhập quốc tế ở Việt Nam ..............................................................49 2.4.2. Những tác động của hội nhập quốc tế đến tạo việc làm cho lao động nông thôn ở nước ta .......................................................................................50 2.5. Các nhân tố ảnh hưởng đến tạo việc làm cho lao động n ng th n trong ối cảnh hội nhập.....................................................................................54 2.5.1. Nhóm nhân tố về điều kiện tự nhiên và vị trí địa kinh tế của quốc gia, địa phương ..............................................................................................54
  • 6. iv 2.5.2. Nhóm nhân tố về quy mô, tốc độ tăng trưởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa.............................55 2.5.3. Nhóm nhân tố về dân số, chất lượng ngu n nhân lực, vốn đầu tư và trình độ công nghệ .........................................................................................55 2.5.4. Nhóm nhân tố về cơ chế chính sách tạo việc làm của Nhà nước ở khu vực nông thôn .........................................................................................57 2.5.5. Nhóm nhân tố liên quan đến hoạt động cung ứng lao động và dịch vụ việc làm, các chủ thể kinh tế và các tổ chức xã hội trong khu vực nông thôn ................................................................................................................58 2.6. ột số chỉ tiêu đánh giá kết quả tạo việc làm cho lao động n ng thôn .60 2.6.1. T lệ tăng trưởng việc làm ở khu vực nông thôn ................................60 2.6.2. T lệ lao động có việc làm ở nông thôn ..............................................60 2.6.3. T lệ lao động thiếu việc làm ở khu vực nông thôn ............................61 2.6.4. Năng suất lao động và thu nhập của hộ gia đình ở nông thôn.............61 2.7. Kinh nghiệm tạo việc làm cho lao động n ng th n và ài học đối với tỉnh Thái ình.....................................................................................................62 2.7.1. Kinh nghiệm tạo việc làm cho lao động nông thôn của một số nước trong khu vực.................................................................................................62 2.7.2. Kinh nghiệm tạo việc làm cho lao động nông thôn của một số địa phương trong nước.........................................................................................66 2.7.3. Những bài học có thể tham chiếu và vận dụng đối với tỉnh Thái ình................................................................................................................69 Chương 3: THỰC TRẠN TẠO VIỆC CHO AO ỘN N N TH N TỈNH TH I NH TRON I CẢNH HỘI NH P ......................71 3.1. Tiềm năng l i thế về điều kiện tự nhiên kinh tế - ã hội c ảnh hưởng đến tạo việc làm cho lao động n ng th n tỉnh Thái ình giai đoạn 2011-2018.............................................................................................................71
  • 7. v 3.1.1. Điều kiện tự nhiên và những tác động của nó đến tạo việc làm cho lao động nông thôn tỉnh Thái ình................................................................71 3.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội tác động đến tạo việc làm cho lao động nông thôn tỉnh Thái ình...............................................................................74 3.2. Phân tích thực trạng tạo việc làm cho lao động n ng th n tỉnh Thái ình giai đoạn 2011- 2018..................................................................................83 3.2.1. Chủ trương, chính sách của Nhà nước, tỉnh Thái ình về tạo việc làm cho lao động nông thôn...........................................................................83 3.2.2. Thực trạng tạo việc làm cho lao động nông thôn ở tỉnh Thái ình giai đoạn 2011-2018 ......................................................................................91 3.3. ánh giá thực trạng tạo việc làm cho lao động n ng th n tỉnh Thái ình giai đoạn 2011-2018................................................................................113 3.3.1. Những kết quả đạt được.....................................................................113 3.3.2. Những hạn chế, yếu k m và nguyên nhân........................................113 Chương 4: IẢI PH P TẠO VIỆC CHO AO ỘN N N TH N TỈNH TH I NH TRON I CẢNH HỘI NH P ẾN NĂ 2025 TẦ NH N 2030.....................................................................................120 4.1. ối cảnh quốc tế và trong nước tác động đến tạo việc làm cho lao động n ng th n tỉnh Thái ình đến năm 2025 tầm nhìn 2030 ...................120 4.1.1. ối cảnh quốc tế ................................................................................120 4.1.2. ối cảnh trong nước...........................................................................123 4.1.3. ối cảnh phát triển của v ng Đ ng b ng sông H ng và của tỉnh Thái ình .....................................................................................................126 4.2. Phân tích SWOT đối với tạo việc làm cho lao động n ng th n tỉnh Thái ình trong ối cảnh hội nhập.................................................................133 4.2.1. Điểm mạnh.........................................................................................133 4.2.2. Điểm yếu............................................................................................133 4.2.3. Cơ hội.................................................................................................134
  • 8. vi 4.2.4. Thách thức .........................................................................................134 4.3. Quan đi m tạo việc làm cho lao động n ng th n tỉnh Thái ình trong ối cảnh hội nhập đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2030..........................135 4.4. Những giải pháp chủ yếu tạo việc làm cho lao động n ng th n tỉnh Thái ình trong ối cảnh hội nhập đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2030............136 4.4.1. Phát triển nông nghiệp sản xuất hàng hóa theo hướng tận dụng tiềm năng, lợi thế và nâng cao năng lực cạnh tranh của nông nghiệp và kinh tế nông thôn .....................................................................................................137 4.4.2. Phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và làng nghề ở nông thôn ..............................................................................................................140 4.4.3. Hoàn thiện chính sách đất đai theo hướng tích tụ, tập trung ruộng đất cho những nông dân biết làm ăn giỏi có kỹ năng sản xuất hàng hoá, thừa nhận thị trường quyền sử dụng đất cho nông dân................................145 4.4.4. Đào tạo, nâng cao năng lực cho lao động nông thôn tỉnh Thái ình ph hợp với yêu cầu phát triển nông nghiệp trong bối cảnh hội nhập ........148 4.4.5. Đ y mạnh hoạt động xuất kh u lao động ở nông thôn......................151 4.4.6. Hoàn thiện hệ thống thông tin thị trường lao động và tăng cường quản lý nhà nước về lao động- việc làm......................................................154 KẾT U N.......................................................................................................156 DANH ỤC C C C N TR NH Ã C N CÓ IÊN QUAN CỦA T C IẢ U N N........................................................................................157 DANH ỤC T I IỆU THA KHẢO........................................................158
  • 9. vii DANH ỤC C C CHỮ VIẾT TẮT ASEAN Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á Association of Southeast Asian Nations) ASEM Diễn đàn hợp tác Á- Âu (The Asia- Europe Meeting) AFTA Khu vực thương mại tự do ASEAN ASEAN Free Trade Area CCN Cụm công nghiệp CPTPP Hiệp định đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái ình Dương (Comprehensive and Progressive Agreement for Trans- Pacific Partnership) CNH- HĐH Công nghiệp hóa-hiện đại hóa CN-XD CNNT Công nghiệp - Xây dựng Công nghiệp nông thôn DN DNNN DNCNV&N Đ SH Doanh nghiệp Doanh nghiệp nhà nước Doanh nghiệp công nghiệp vừa và nhỏ Đ ng b ng sông H ng ĐTH ĐTNN Đô thị hóa Đầu tư nước ngoài EEU FTA Hiệp định thương mại Liên minh kinh tế Á- Âu (Free Trade Agreement Eurasian Economic Union) EU Liên minh châu ÂU (European Union) FDI Đầu tư trực tiếp nước ngoài Foreign Direct Invesment FTA Khu vực thương mại tự do Free Trade Agreement FTAAP Khu vực tự do thương mại Châu Á- Thái ình Dương Free Trade Area of the Asia-Pacific) GDP Tổng sản ph m quốc nội Gross Domecstic Product GRDP Tổng sản ph m trên địa bàn Gross Regional Domecstic Produc)
  • 10. viii GTSX Giá trị sản xuất GQVL HNQT Giải quyết việc làm Hội nhập quốc tế ILO Tổ chức lao động quốc tế International Labour Organization IMF Quỹ tiền tệ quốc tế KCX Khu chế xuất KCN KCN,CCN Khu công nghiệp Khu công nghiệp, cụm công nghiệp KVFTA Hiệp định thương mại tự do Việt Nam- Hàn quốc KT-XH Kinh tế - Xã hội LLLĐ Lực lượng lao động LĐNT Lao động nông thôn N-L-TS Nông-Lâm-Thủy sản NSLĐ Năng suất lao động RCEP Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực Regional Comprehensive Economic Partnership) SWOT Điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức Strengths – Weaknesses – Opportunities- Threats) TM-DV Thương mại - Dịch vụ TFP Năng suất các nhân tố tổng hợp Total Factor Productivity UBND y ban nhân dân VCFTA Hiệp định thương mại tự do Việt Nam- Chile VJEPA Hiệp định đối tác kinh tế Việt Nam- Nhật ản Vietnam Japan Economic Partnership Agreement) WB Ngân hàng thế giới World ank WTO Tổ chức thương mại thế giới World Trade Organization
  • 11. ix DANH ỤC C C ẢN ảng 3.1: Dân số và mật độ dân số tỉnh Thái ình giai đoạn 2011-2018...........79 ảng 3.2: Phân loại hộ theo tiêu chí hộ khá, trung bình và hộ nghèo .................79 ảng 3.3: T lệ lao động trong tổng dân số tỉnh Thái ình,................................80 giai đoạn 2011-2018.............................................................................................80 ảng 3.4: LLLĐ tỉnh Thái ình phân theo giới tính và.......................................81 phân theo thành thị, nông thôn giai đoạn 2011- 2018..........................................81 ảng 3.5: Lao động từ 15 tuổi trở lên đang làm việc phân theo ngành kinh tế tỉnh Thái ình giai đoạn 2011-2018..............................................................91 ảng 3.6: Lao động có việc làm của tỉnh Thái ình chia theo loại hình doanh nghiệp đang hoạt động tại thời điểm 31/12 hàng năm...................................93 ảng 3.7: T lệ thất nghiệp của lực lượng lao động trong độ tuổi phân theo khu vực của tỉnh Thái ình, so với v ng Đ SH và cả nước, giai đoạn 2011- 2018 .....................................................................................................94 ảng 3.8: Tình trạng việc làm của lao động trong hộ điều tra.............................95 ảng 3.9: Năng suất lao động xã hội phân theo ngành kinh tế của tỉnh Thái ình và cả nước theo giá thực tế giai đoạn 2011 - 2018.............................95 ảng 3.10: Thu nhập bình quân đầu người một tháng năm 2018 ở tỉnh Thái ình so với v ng Đ SH và cả nước theo giá hiện hành .............................98 ảng 3.11: Số lượng, cơ cấu hộ ở khu vực nông thôn tỉnh Thái ình ................98 phân theo ngu n thu nhập lớn nhất......................................................................98 ảng 3.12: T suất nhập cư, t suất xuất cư và t suất di cư thuần của tỉnh Thái ình so với v ng Đ SH và cả nước, giai đoạn 2011 - 2018..............100 ảng 3.13: Số lượng và cơ cấu hộ nông thôn tỉnh Thái ình phân theo ngành nghề, giai đoạn 2011-1016...........................................................................102 ảng 3.14: T lệ hộ nông nghiệp toàn tỉnh Thái ình và theo các huyện, thành phố qua 02 kỳ tổng điều tra .........................................................................103 ảng 3.15: Số trang trại năm 2017 của tỉnh Thái bình phân theo lĩnh vực hoạt động so với v ng Đ SH và cả nước............................................................109
  • 12. x DANH ỤC C C H NH VẼ HỘP SƠ Ồ Sơ đ 1.1: Khung phân tích về tạo việc làm cho lao động nông thôn trong bối cảnh hội nhập quốc tế ....................................................................................8 Hình 3.1: Cơ cấu vốn đầu tư theo khu vực kinh tế trên địa bàn tỉnh Thái ình giai đoạn 2011 - 2018 theo giá hiện hành .................................................76 Hình 3.2: Cơ cấu vốn đầu tư theo ngành kinh tế trên địa bàn tỉnh Thái ình giai đoạn 2011-2018 theo giá hiện hành ...................................................77 Hình 3.3: T lệ lao động đang làm việc đã qua đào tạo của tỉnh Thái ình phân theo thành thị và nông thôn giai đoạn 2011- 2018 .............................82 Hình 3.4: T lệ lao động từ 15 tuổi trở lên đang làm việc đã qua đào tạo của tỉnh Thái ình so với v ng Đ SH và cả nước giai đoạn 2011-2018..........82 Hình 3.5: Năng suất lao động của tỉnh Thái ình so với cả nước, giai đoạn 2011 - 2018..................................................................................................96 Hình 3.6: T suất xuất cư của tỉnh Thái ình so với v ng Đ SH giai đoạn 2011- 2018.................................................................................................100 Hộp 3.1: Trang trại tr ng cây ăn quả theo tiêu chu n VietGAP tại huyện Hưng Hà107 Hộp 3.2: Mô hình tích tụ đất bãi tr ng chuối tại huyện Hưng Hà ....................108 Hộp 3.3: Mô hình chuyển đổi từ tr ng l a sang tr ng cây dược liệu tại huyện Quỳnh Phụ .................................................................................................110 Hộp 3.4: Trang trại chăn nuôi theo hướng an toàn sinh học ở huyện Quỳnh Phụ...111
  • 13. 1 Ở ẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Việc làm là một trong những nhu cầu cơ bản của con người để đảm bảo cuộc sống, sự phát triển toàn diện, góp phần đảm bảo an toàn, ổn định và phát triển xã hội. Vì vậy, tạo việc làm, đảm bảo việc làm đầy đủ, có chất lượng đạt giá trị gia tăng cao là một trong những ưu tiên hàng đầu trong chính sách phát triển kimh tế- xã hội của tất cả các quốc gia trên thế giới, không phân biệt trình độ phát triển cũng như chế độ chính trị - xã hội và tôn giáo. Việt Nam đang trong quá trình đ y nhanh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, tích cực và chủ động hội nhập quốc tế đặt ra nhu cầu mới đối với cơ cấu lao động, trong đó tăng nhu cầu lao động có kỹ năng và tay nghề cao đ ng thời giảm dần nhu cầu lao động phổ thông. Sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ, c ng với đó là sự phân công lao động xã hội ngày càng sâu sắc đã và đang bộc lộ những khó khăn và thách thức đối với người lao động, đặc biệt là với lao động ở nông thôn. Hiện nay, lao động trong khu vực nông thôn nước ta chiếm 66% lực lượng lao động cả nước. Trong khi trình độ học vấn thấp, chuyên môn kỹ thuật hạn chế dẫn đến kỹ năng nghề nghiệp, năng suất lao động thấp là những trở ngại làm giảm khả năng tiếp cận các cơ hội việc làm và thu nhập của lao động nông thôn. T lệ thiếu việc làm và t lệ thời gian nhàn rỗi ở nông thôn còn khá cao. Tình trạng này nếu không được giải quyết kịp thời, không có chiến lược chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tạo việc làm, đào tạo, nâng cao chất lượng lao động nông thôn ngay từ bây giờ sẽ ảnh hưởng đến sự phát triển đất nước. Thái Bình là tỉnh thuộc v ng Đ ng b ng sông H ng, nơi đất chật người đông, dân số trung bình năm 2018 là 1.793.246 người, trong đó 89,4% dân số sinh sống ở khu vực nông thôn. Sau hơn 30 năm thực hiện đổi mới, hội nhập và phát triển, Thái ình c ng với cả nước đã có những bước tiến về nhiều mặt trong phát triển kinh tế - xã hội. Tuy nhiên, vấn đề tạo việc làm cho lao động nông thôn thời gian qua vẫn luôn gặp phải những khó khăn, bất cập bởi: - Kinh tế của tỉnh Thái ình phát triển chưa vững chắc. Nông nghiệp là thế mạnh của tỉnh song chủ yếu quy mô sản suất còn nhỏ l , tự phát, biệt lập thiếu sự
  • 14. 2 tác động của công nghiệp, dịch vụ, hiệu quả thấp. Chuyển dich cơ cấu kinh tế còn chậm so với một số tỉnh trong v ng. Sản ph m nông nghiệp của Thái ình chưa xây dựng được thương hiệu, chưa có sức cạnh tranh trên thị trường, năng suất lao động, giá trị gia tăng và thu nhập của người lao động ở khu vực nông nghiệp, nông thôn còn thấp. - Hàng năm số người bước vào độ tuổi lao động tăng nhanh, từ 32.000 - 34.000 người chiếm 1,8% dân số của tỉnh , đặc biệt là ở khu vực nông thôn. Tình trạng thiếu việc làm ở khu vực nông thôn có xu hướng gia tăng. ên cạnh đó, tác động của quá trình công nghiệp hóa và đô thị hóa trên địa bàn tỉnh trong thời gian qua khiến nhiều lao động ở một số v ng nông thôn của tỉnh Thái ình rơi vào tình trạng thiếu việc làm hoặc mất việc làm do thiếu đất để sản xuất nông nghiệp, trong khi đào tạo để chuyển đổi nghề nghiệp còn nhiều vướng mắc. - Lao động nông thôn của tỉnh Thái ình phần lớn chưa qua đào tạo chiếm 84,3% (2018). Chưa có đội ngũ lao động có tay nghề cao để đáp ứng yêu cầu kỹ thuật cũng như yêu cầu công nghệ của các khu công nghiệp, cụm công nghiệp và tại các nhà máy, xí nghiệp và nông nghiệp công nghệ cao trên địa bàn tỉnh. - Một số công ty tuyển chọn lao động của tỉnh đi xuất kh u chưa nắm chắc nhu cầu của thị trường lao động nước ngoài, song vẫn tuyển để tạo ngu n với số lượng lớn làm cho người lao động phải chờ đợi thời gian khá dài từ 1 đến 2 năm mới xuất cảnh, trong đó một bộ phận không thực hiện được đã gây nên một số thiệt hại cho người lao động, giảm lòng tin về chủ trương chính sách xuất kh u lao động của tỉnh. Thực hiện công nghiệp hóa - hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn trong bối cảnh nước ta hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng là một cơ hội lớn để thu h t các ngu n lực đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn th c đ y nền nông nghiệp và kinh tế nông thôn nước ta phát triển, tạo việc làm, tăng thu nhập cho cư dân nông thôn. Đây cũng là một cơ hội cho tỉnh Thái ình thu h t ngu n lực nh m phát huy thế mạnh của tỉnh thuần nông thông qua việc phát triển nền nông nghiệp của tỉnh theo hướng sản xuất hàng hóa, nâng cao giá trị gia tăng, tạo thu nhập ổn định và bền vững cho lao động nông thôn. C ng với đó là cơ hội để tỉnh Thái
  • 15. 3 ình giải quyết sức p về việc làm cho lao động nông thôn, thông qua xuất kh u lao động trực tiếp hoặc gián tiếp. Song hội nhập quốc tế cũng đang đặt ra những thách thức lớn đối với sản xuất nông nghiệp và lao động nông thôn tỉnh Thái ình khi phần lớn sản suất nông nghiệp của Thái ình vẫn ở trong tình trạng nhỏ l , tự phát; người lao động chưa có thói quen và tác phong của sản xuất nông nghiệp hàng hóa; trình độ tổ chức, quản lý, trình độ chuyên môn, kỹ năng của người lao động thấp k m chưa đáp ứng yêu cầu tiếp thu tiến bộ khoa học kỹ thuật, yêu cầu công nghiệp hóa - hiện đại hóa và hội nhập quốc tế. Vấn đề đặt ra là làm sao để tỉnh Thái ình tận dụng tốt cơ hội, phát huy được tiềm năng, lợi thế của tỉnh, có thể tạo được việc làm cả về số lượng và chất lượng cho lao động nông thôn, đảm bảo lao đông thôn của tỉnh có việc làm và thu nhập cao, ổn định không những ở ngay tại quê hương Thái ình mà có khả năng cung ứng ngu n lao động có trình độ, đáp ứng được nhu cầu lao động trên thị trường trong nước và quốc tế trong bối cảnh hiện nay. Do đó, cần có đánh giá đ ng thực trạng tạo việc làm cho lao động nông thôn tỉnh Thái ình trong bối cảnh phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế để thấy được những thành tựu, hạn chế và những khó khăn bất cập trong tạo việc làm cho lao động nông thôn của tỉnh Thái ình, từ đó đề xuất những giải pháp nh m thúc đ y tạo việc làm, tăng thu nhập cho lao động nông thôn, đ y nhanh tiến trình công nghiệp hóa- hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn, chủ động hội nhập quốc tế của địa phương. Từ những lý do trên, nghiên cứu sinh lựa chọn vấn đề “ v ” làm đề tài luận án tiến sĩ kinh tế, chuyên ngành Quản lý kinh tế. 2. ục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án - Mục đích nghiên cứu: Trên cơ sở nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn về việc làm và tạo việc làm cho lao động nông thôn trong bối cảnh hội nhập quốc tế, luận án tập trung phân tích, đánh giá thực trạng việc làm và tạo việc làm cho lao động nông thôn tỉnh Thái ình trong thời gian qua, phân tích những kết quả, hạn chế và
  • 16. 4 nguyên nhân, từ đó đề xuất quan điểm và các giải pháp tạo việc làm cho lao động nông thôn tỉnh Thái ình trong bối cảnh hội nhập quốc tế. - Nhiệm vụ nghiên cứu của đ tài Tổng quan những vấn đề lý luận về tạo việc làm cho lao động nông thôn trong bối cảnh hội nhập quốc tế. - Nghiên cứu kinh nghiệm tạo việc làm cho lao động nông thôn trong bối cảnh hội nhập của một số quốc gia trong khu vực và một số địa phương trong nước. - Phân tích thực trạng tạo việc làm cho lao động nông thôn Thái Bình, đánh giá thành tựu, hạn chế và nguyên nhân. - Đề xuất những giải pháp chủ yếu nh m tạo việc làm, tăng thu nhập cho lao động nông thôn tỉnh Thái ình trong bối cảnh hội nhập quốc tế hiện nay. 3. ối tư ng và phạm vi nghiên cứu của luận án - Đối tượng nghiên cứu của luận án là tạo việc làm cho lao động nông thôn trong bối cảnh hội nhập quốc tế ở tỉnh Thái ình. Luận án tập trung nghiên cứu biến động việc làm của lao động nông thôn tỉnh Thái ình và cách thức tạo việc làm cho lao động nông thôn. Nghiên cứu vấn đề tạo việc làm cho lao động nông thôn được đặt trong mối quan hệ tổng thể về phát triển kinh tế - xã hội và tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế của tỉnh Thái ình. Nghiên cứu khả năng tạo việc làm của các chủ thể kinh tế, vai trò của nhà nước, chính quyền địa phương và các cơ chế chính sách tạo việc làm. - P v không gian: luận án thực hiện việc nghiên cứu chủ yếu ở tỉnh Thái ình, tham khảo kinh nghiệm một số địa phương trong nước và một số quốc gia trong khu vực. th i gian: luận án tập trung phân tích thực trạng tạo việc làm cho lao động nông thôn tỉnh Thái ình trong khoảng thời gian từ 2011 đến 2018, và đề xuất các giải pháp đến 2030. + n i dung: luận án nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn về tạo việc làm cho lao động nông thôn trong bối cảnh hội nhập quốc tế; phân tích,
  • 17. 5 đánh giá thực trạng việc làm và tạo việc làm cho lao động nông thôn tỉnh Thái Bình trong thời gian qua; đề xuất những giải pháp tạo việc làm cho lao động nông thôn tỉnh Thái ình trong bối cảnh hội nhập quốc tế đến 2030. 4. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu của luận án 4.1. Câ ỏ - Thực trạng tạo việc làm cho lao động nông thôn tỉnh Thái ình hiện nay như thế nào? - Yếu tố nào ảnh hưởng đến tạo việc làm cho lao động nông thôn tỉnh Thái ình? - Cần có những giải pháp quan trọng nào th c đ y tạo việc làm cho lao động nông thôn tỉnh Thái ình trong bối cảnh hội nhập? 4.2. P ơ - Luận án sử dụng phương pháp luận của chủ nghĩa Mác-Lênin, quan điểm, đường lối chủ trương của Đảng, chính sách của Nhà Nước và những lý thuyết kinh tế học hiện đại để tiếp cận và giải quyết các vấn đề nghiên cứu. - Kế thừa cơ sở lý luận của các nhà khoa học trong nước và thế giới về những nội dung liên quan. Luận án sử dụng các cách tiếp cận: + Phương pháp tiếp cận hệ thống và tổng thể: vấn đề tạo việc làm được nghiên cứu trong mối quan hệ giữa nhà nước và thị trường, đặc biệt là thị trường sức lao động và các cơ chế chính sách của Nhà nước và địa phương. Nghiên cứu tạo việc làm cho lao động nông thôn tỉnh Thái ình được đặt trong bối cảnh của công cuộc công nghiệp hóa- hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn và hội nhập quốc tế. Phương pháp tiếp cận liên ngành: tạo việc làm cho lao động nông thôn trong mối quan hệ với phát triển công nghiệp dịch vụ và các hình thức liên kết, sự tác động của khoa học công nghệ đặc biệt sự tác động của cách mạng công nghiệp 4.0 đối với phát triển nông nghiệp nông thôn. 4.3. P ơ - Phương pháp thu thập dữ liệu Dữ liệu thứ cấp: trong quá trình thực hiện luận án, tác giả đã tiến hành thu thập các tài liệu chuyên ngành, sách tham khảo xuất bản gần đây về việc làm
  • 18. 6 nông thôn; các văn bản, nghị quyết của Trung ương về lao động việc làm; các đề án, dự án, báo cáo của y ban nhân dân tỉnh Thái bình, sở Lao động Thương binh và Xã hội, sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, hội Nông dân, một số luận án tiến sĩ về lao động, việc làm gần đây đã được thu thập và tham khảo nh m làm sáng tỏ những vấn đề lý luận và thực tiễn của đề tài. Trong phạm vi nghiên cứu của luận án, tác giả sử dụng một số bộ số liệu sẵn có như: số liệu từ cuộc Tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp và thủy sản 2011 và 2016 của cục thống kê tỉnh Thái ình; bộ số liệu điều tra về lao động và việc làm hàng năm của Tổng cục Thống kê, luận án tiến hành khai thác số liệu điều tra trong thời gian 2011 đến 2018 về lao động và việc làm của tỉnh Thái ình. Dữ liệu sơ cấp: luận án tiến hành điều tra chọn mẫu b ng các câu hỏi được chu n bị sẵn dành cho đối tượng là: cán bộ lãnh đạo quản lý ở địa phương và hộ gia đình, cụ thể: Đối với mẫu cán b : luận án tiến hành phỏng vấn sâu một số cán bộ lãnh đạo chủ chốt ở các sở ban ngành: sở Kế hoạch và Đầu tư, sở Lao động Thương binh và Xã hội, sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, ban Quản lý các khu, cụm công nghiệp, hội Nông dân tỉnh Thái ình. Thông qua việc thảo luận, phỏng vấn sâu về định hướng tạo việc làm cho lao động nông thôn tỉnh Thái ình trong thời gian tới, đ ng thời thu thập ý kiến các chuyên gia về những giải pháp chính sách nh m th c đ y tạo việc làm cho lao động nông thôn hướng đến việc làm bền vững cho lao động nông thôn tỉnh Thái ình trong bối cảnh hội nhập quốc tế. Đối với mẫu h gia đình ở nông thôn: luận án chọn 4 xã ở 2 huyện để tiến hành khảo sát, cụ thể: xã Đông Hoàng và xã Đông Dương huyện Đông Hưng , là xã sản xuất nông nghiệp, chủ yếu thâm canh l a; xã Thụy Xuân, Thụy Trường huyện Thái Thụy là các xã có mức độ da dạng hóa về ngành nghề tương đối cao, nh m phân tích sâu hơn tình hình biến động về việc làm, thu nhập, thời gian lao động được sử dụng và khả năng tạo việc làm ở nông thôn tỉnh Thái ình. Luận án áp dụng phương thức chọn mẫu điều tra ngẫu nhiên tại các xã nghiên cứu. Tác giả đã dựa vào công thức của Yamane 1967 : n=N/(1+N*e2 )
  • 19. 7 Trong đó: n là số phiếu cần điều tra N là tổng số mẫu; e là mức độ chính xác mong muốn, với sai số chọn mẫu e=0,05, khi đó độ tin cậy là 95%. Mẫu số N được tính từ số liệu dự báo của tác giả trên căn cứ số liệu của 2 đợt tổng điều tra nông nghiệp, nông thôn và thủy sản năm 2011 và năm 2016 của tỉnh Thái ình. Theo đó N tính được là 7.837 hộ vào năm 2017. Áp dụng công thức Yamane tính được cỡ mẫu cần điều tra là 380 hộ. Thời gian điều tra phỏng vấn được tiến hành từ tháng 8/2018 đến tháng 10/2018. Trên cơ sở kết quả thu được từ phiếu điều tra, tác giả tiến hành tổng hợp và xử lý số liệu b ng phần mềm Excel trên máy vi tính để đưa ra các bảng biểu, đ thị với các phương pháp phân tích chính như so sánh, mô tả từ đó đưa ra các nhận định, đánh giá. Trong chọn hộ điều tra, tác giả sử dụng phương pháp điều tra chọn mẫu ngẫu nhiên hệ thống để đảm bảo tính đại diện cho tổng thể nghiên cứu. - Phương pháp phân tích: Phương pháp phân tích hệ thống: phương pháp này được sử dụng để phân tích các số liệu thực tế về kết quả phát triển kinh tế- xã hội, kết quả tạo việc làm trong mối tương quan với các ngu n lực khác để phát triển nông nghiệp và kinh tế nông thôn tỉnh Thái ình. Phương pháp so sánh: được sử dụng trong phân tích thực trạng việc làm ở nông thôn tỉnh Thái ình để xác định mức độ dịch chuyển, xu hướng biến động của lao động nông thôn theo thời gian và các tỉnh có điều kiện tương đ ng. Phương pháp phân tích SWOT: được sử dụng để đánh giá những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức của tỉnh Thái ình đề hình thành quan điểm, định hướng đối với tạo việc làm cho lao động nông thôn tỉnh Thái bình trong bối cảnh hội nhập quốc tế. - Khung phân tích của luận án: Trên cơ sở đối tượng nghiên cứu, luận án tập trung phân tích và đánh giá thực trạng việc làm ở khu vực nông thôn với các nhân tố tác động. Khung phân
  • 20. 8 tích về tạo việc làm cho lao động nông thôn trong bối cảnh hội nhập quốc tế được đề xuất như sau: Sơ đồ 1.1: Khung phân tích về tạo việc làm cho lao động nông thôn trong ối cảnh hội nhập quốc tế Hội nhập quốc tế Hội nhập quốc tế Nguồn: Tác giả xây dựng theo mục tiêu và đối tượng nghiên cứu 5. ng g p mới về khoa học của luận án Kết quả nghiên cứu luận án sẽ góp phần: - Làm rõ thêm những căn cứ lý luận và thực tiễn về tạo việc làm cho lao động nông thôn trong bối cảnh hội nhập quốc tế. Làm rõ xu hướng dịch chuyển việc làm nông thôn trong bối cảnh hội nhập quốc tế. - Làm rõ thực trạng tạo việc làm cho lao động nông thôn tỉnh Thái ình trong thời gian qua, những hạn chế, bất cập và nguyên nhân. - Phân tích bối cảnh hội nhập quốc tế của Việt Nam, của Tỉnh Thái ình, phân tích SWOT đối với tạo việc làm; đưa ra những quan điểm và những giải pháp cơ bản nh m th c đ y tạo việc làm cho lao động nông thôn tỉnh Thái ình trong bối cảnh hội nhập quốc tế. Các giải pháp tạo việc làm cho NT trong bối cảnh HNQT Các số liệu (thứ cấp và sơ cấp) Tạo việc làm cho NT (số lư ng, chất lư ng cơ cấu, thu nhập năng suất lao động) Các nhân tố ảnh hưởng đến tạo việc làm cho NT Cơ sở lý luận về tạo việc làm cho NT Kinh nghiệm tạo việc làm cho NT
  • 21. 9 6.Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận án - Ý ĩ ý : Đề tài đã hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về việc làm và tạo việc làm; xây dựng các tiêu chí đánh giá, các yếu tố ảnh hưởng và các giải pháp chủ yếu tạo việc làm cho lao động nông thôn trong bối cảnh hội nhập quốc tế. - Ý ĩ ự ễ : Kết quả nghiên cứu của luận án là tài liệu tham khảo cho các cơ quan quản lý nhà nước trên địa bàn tỉnh Thái ình trong việc hoạch định chính sách, xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, giải quyết việc làm cho lao động nông thôn và những ai quan tâm. 7. Kết cấu của luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, luận án g m 4 chương: Chương 1. Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án Chương 2. Cơ sở lý luận và thực tiễn về tạo việc làm cho lao động nông thôn trong bối cảnh hội nhập Chương 3. Thực trạng tạo việc làm cho lao động nông thôn tỉnh Thái Bình trong bối cảnh hội nhập Chương 4. Giải pháp tạo việc làm cho lao động nông thôn tỉnh Thái ình trong bối cảnh hội nhập đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030
  • 22. 10 Chương 1 TỔN QUAN T NH H NH N HIÊN CỨU LIÊN QUAN ẾN Ề T I U N N Việc làm là vấn đề kinh tế - xã hội có tính toàn cầu. ởi vậy, việc nghiên cứu nh m tìm kiếm các giải pháp tạo việc làm luôn được xem là vấn đề cơ bản của sự phát triển nh m đạt được sự ổn định và thịnh vượng của xã hội, của các quốc gia. Cho đến nay, đã có khá nhiều công trình nghiên cứu bàn về vấn đề việc làm và tạo việc làm cho người lao động. Trong chương này, nghiên cứu tổng quan các công trình liên quan đến đề tài “ v ”, nghiên cứu sinh sẽ tập trung phân tích các công trình tiêu biểu của các học giả, các tổ chức ở Việt Nam và nước ngoài, chọn lọc, kế thừa để làm rõ cơ sở lý thuyết cho luận án, phương pháp tiếp cận, phương pháp nghiên cứu, phân tích thực trạng và đề xuất giải pháp hoàn thiện. 1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu ngoài nước 1.1.1. M s ủ ọ ớ liên quan ế ý yế về v Có thể tổng hợp một số tác ph m tiêu biểu sau đây: - J.M.Keynes (1936), trong tác ph m “ thuyết chung v việc làm, l i suất và ti n tệ" [28], ông đã phân tích tình trạng việc làm trong mối liên hệ chặt chẽ với sản lượng - thu nhập - tiêu dùng - đầu tư và tiết kiệm. Ông cho r ng: khi việc làm tăng lên thì thu nhập tăng lên do đó tiêu d ng tăng. Nhưng do tâm lý chủ quan của người tiêu d ng trong xã hội nên tốc độ tăng tiêu d ng luôn thấp hơn tốc độ tăng thu nhập vì khuynh hướng tiết kiệm một phần thu nhập tăng thêm, làm cho cầu tiêu d ng thực tế giảm tương đối so với thu nhập, dẫn đến một bộ phận hàng hóa không bán được. Đây là nguyên nhân gây khủng hoảng kinh tế, do đó việc làm giảm và gia tăng tình trạng thất nghiệp. Muốn khắc phục tình trạng đó cần phải tăng tổng cầu của nền kinh tế g m cả cầu tiêu d ng và cầu đầu tư. ng cũng cho r ng, trong nền kinh tế thị trường không có sự tự điều tiết cân b ng kinh tế, do vậy cần có sự điều tiết vĩ mô của nhà nước mới đạt được
  • 23. 11 tăng trưởng cao và đảm bảo việc làm đầy đủ cho người lao động. Việc điều tiết vĩ mô nh m giải quyết việc làm, tăng thu nhập đòi hỏi phải sử dụng các công cụ chính sách kinh tế nh m khuyến khích đầu tư và giảm tiết kiệm. Chính phủ có vai trò kích thích tiêu d ng thông qua các khoản chi tiêu của chính phủ hoặc thông qua các chính sách đầu tư. Ông chủ trương tăng tổng cầu của nền kinh tế b ng mọi cách, ông khuyến khích cả việc đầu tư vào các hoạt động như sản xuất vũ khí, chạy đua vũ trang, quân sự hóa nền kinh tế. Như vậy, theo J.M.Keynes để tạo việc làm cần gia tăng cầu tiêu d ng và cầu đầu tư. Tăng tiêu d ng và đầu tư sẽ kích thích lượng tiền cất trữ đưa vào trong lưu thông, sẽ mở rộng quy mô nền kinh tế, tăng thu nhập. Đến lượt nó, thu nhập tăng lên sẽ làm tăng đầu tư, tăng việc làm và tăng tiêu d ng. - Arthur Lewis (1954), trong tác ph m “Lý thuyết v phát triển kinh tế” [104], ông đã đưa ra các giải thích về mối quan hệ giữa nông nghiệp và công nghiệp trong quá trình tăng trưởng kinh tế, gọi là “mô hình hai khu vực cổ điển”. Mô hình này được hai nhà kinh tế học John Fei và Gustac Ranis chính thức hóa áp dụng vào thập niên 60 để phân tích quá trình tăng trưởng kinh tế ở các nước đang phát triển. Đặc trưng chủ yếu của mô hình là phân chia nền kinh tế thành hai khu vực công nghiệp và nông nghiệp và nghiên cứu quá trình di chuyển lao động giữa hai khu vực. Mô hình này cho r ng, khu vực sản xuất nông nghiệp có đặc trưng là trì trệ, năng suất lao động rất thấp, và lao động dư thừa; khu vực công nghiệp hiện đại có đặc trưng năng suất lao động cao và có khả năng tự tích lũy. Do lao động dư thừa nên việc chuyển một phần lao động thặng dư từ khu vực nông nghiệp sang khu vực công nghiệp không gây ảnh hưởng gì đến sản lượng nông nghiệp. Do có năng suất lao động cao và tiền công cao hơn nên khu vực công nghiệp thu h t lao động dư thừa từ khu vực nông nghiệp chuyển sang, và do lao động trong khu vực nông nghiệp quá dư thừa và tiền công thấp hơn nên các ông chủ công nghiệp có thể thuê mướn nhiều nhân công mà không phải tăng thêm tiền công, lợi nhuận của các ông chủ ngày càng tăng. Giả định r ng toàn bộ lợi nhuận sẽ được đem tái đầu tư thì ngu n tích lũy để mở rộng sản xuất trong khu vực công nghiệp ngày càng tăng lên.
  • 24. 12 Như vậy, để th c đ y sự phát triển, các quốc gia đang phát triển cần phải mở rộng khu vực công nghệp hiện đại. Sự tăng trưởng của khu vực công nghiệp tự nó sẽ thu h t hết lượng lao động dư thừa trong nông nghiệp chuyển sang và từ trạng thái nhị nguyên, nền kinh tế sẽ chuyển sang một nền kinh tế công nghiệp phát triển. - Harry T. Oshima (1987), trong tác ph m “T ng trưởng kinh tế ở các nước châu gió m a” [19], ông đã luận giải có sức thuyết phục về vai trò của nền nông nghiệp l a nước của các nước châu Á trong quá trình công nghiệp hóa: ng dựa trên những đặc điểm khác biệt của các nước châu Á so với các nước Âu, Mỹ đó là nền nông nghiệp l a nước có tính thời vụ cao. Vào thời gian cao điểm của m a vụ vẫn có hiện tượng thiếu lao động và lại dư thừa nhiều lao động trong lúc nông nhàn. Do vậy, lao động trong nông nghiệp không được sử dụng một cách đầy đủ, dẫn đến hiệu quả sử dụng lao động thấp, năng suất lao động thấp, thu nhập thấp. Để tạo việc làm cho những tháng nông nhàn ngay tại quê hương thì cần phải đầu tư phát triển các ngành nghề trong kinh tế nông nghiệp, quan tâm phát triển ngành công nghiệp chế biến. ên cạnh đó cần đầu tư thâm canh, xen canh tăng vụ, đa dạng hóa cây tr ng, mở rộng chăn nuôi gia s c, gia cầm. Đ ng thời thu h t lao động nhàn rỗi trong nông thôn vào các ngành sản xuất công nghiệp cần sử dụng nhiều lao động. Khi lao động nông nghiệp có việc làm đầy đủ sẽ làm cho mức thu nhập của họ h ng năm tăng lên. Nhu cầu tiêu d ng tăng, từ đó mở rộng được thị trường cho các ngành công nghiệp và dịch vụ, nhờ đó mà lao động dư thừa trong nông nghiệp sẽ được sử dụng. Như vậy, theo Harry T. Oshima để tạo việc làm cho lao động nông nghiệp thì không chỉ ưu tiên phát triển khu vực công nghiệp mà khu vực nông nghiệp cũng cần được quan tâm đầu tư thích đáng, tập trung vào phát triển nông nghiệp và sử dụng lao động nông nghiệp hợp lý, có hiệu quả. Mặt khác cần phát triển một nền nông nghiệp đa dạng, tạo ra thị trường của nông nghiệp và dịch vụ nông nghiệp. 1.1.2. M s ủ ổ ớ về vấ ề ị ờ v v ở â Á q ế Các nghiên cứu điển hình phải kể đến như:
  • 25. 13 - ADB (2006), “Labor Markets in Asia: Issues and Perspectives”[94] đã đi sâu nghiên cứu thực trạng thất nghiệp và thiếu việc làm có xu hướng gia tăng ở các nước châu Á. Trước thực trạng đó, câu hỏi đặt ra là tại sao các nước ở châu Á không thể tạo việc làm đầy đủ cho lực lượng lao động ngày càng gia tăng? Phải chăng là do thị trường sức lao động ở các nước này quá cứng nhắc? Luận giải vấn đề này, các tác giả cho r ng trong một số trường hợp cụ thể ở châu Á khi cải cách kinh tế và thị trường lao động đã tạo nên sự gia tăng trên diện rộng tình trạng thất nghiệp và thiếu việc làm. Do vậy, các tác giả cho r ng, trong quá trình phát triển kinh tế, chính phủ cần phải xây dựng và thực hiện đầy đủ, hiệu quả các mục tiêu kết hợp tăng trưởng với phát triển ngu n nhân lực để cân đối cung cầu thị trường lao động một cách hợp lý. - ILO and ADB (2014), “Asean Community 2015: Managing Intergration for Better Jobs and Shared Prosperity” [97], đã nghiên cứu tác động của AEC đối với thị trường lao động các nước trong khu vực, đặc biệt đã dự báo nhu cầu việc làm và những thay đổi về ngành, nghề trong AEC. Báo cáo khẳng định quá trình hội nhập sâu hơn mang đến nhiều triển vọng kinh tế to lớn, nhưng để biến những lợi ích này thành sự thịnh vượng chung và phát triển công b ng cần có những cải cách mạnh mẽ về thể chế cho thị trường lao động. Trên cơ sở xem x t tác động có thể có của AEC với thị trường lao động Việt Nam, ILO đã đề xuất 5 giải pháp cần tập trung ưu tiên đối với thị trường lao động Việt Nam như: (1) xây dựng một khung chính sách nh m nâng cao năng suất, chất lượng việc làm trong ngành nông nghiệp, đ ng thời đa dạng hóa việc làm trong ngành công nghiệp chế tạo; (2) mở rộng hệ thống an sinh xã hội; (3) nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo; (4) đ y mạnh thương lượng tập thể nh m tăng cường sự liên kết giữa thu nhập và năng suất cũng như giảm thiểu các xung đột về quan hệ lao động; (5) tăng cường bảo trợ và công nhận trình độ kỹ năng của lao động di cư. - ADBI, ILO and OECD (2015): “Building Human Capital through Labor Migration in Asia” [95], đã khẳng định: khi nền kinh tế thế giới hội nhập sâu rộng như hiện nay thì di cư lao động là một điều kiện tiên quyết để tối đa hóa
  • 26. 14 việc phân bổ, sử dụng hiệu quả ngu n lực lao động. Trên cơ sở phân tích thực trạng di cư lao động trong khu vực châu Á và giữa các nước châu Á với các nước OECD, báo cáo chỉ rõ, khu vực châu Á với sự d i dào về dân số có t lệ di cư toàn cầu lớn, chiếm đến 30% tổng số người di cư quốc tế trong 71 triệu người . Trung bình mỗi năm các nước châu Á nhận khoảng 1,6 triệu người di cư, và xu hướng vẫn còn cao do có sự khác biệt về mức lương và nhân kh u học giữa các quốc gia. Tuy nhiên báo cáo cho r ng, lao động di cư vẫn chủ yếu là lao động có tay nghề thấp, do vậy phát triển ngu n nhân lực là một phần không thể tách rời của quá trình di chuyển lao động nh m đảm bảo người di cư có thể được làm việc với mức tiền lương hấp dẫn. 1.1.3. M s ủ ổ q ế v ớ về vấ ề v v ở V N - áo cáo về lao động và tiếp cận việc làm của UNDP 2010 : “Thị trư ng lao đ ng, việc làm và đô thị hóa ở iệt Nam đến n m 2020: Học hỏi từ kinh nghiệm quốc tế” [65], đã phân tích và so sánh một số mô hình phát triển kinh tế của các nước Đông Á và Đông Nam Á về chiến lược tăng trưởng và việc làm, các chính sách và thể chế về thị trường lao động. Báo cáo đã rút ra các đặc điểm đảm bảo sự kết hợp giữa phát triển kinh tế và giải quyết tốt vấn đề lao động, việc làm ở các nước nghiên cứu là: (1) Các nền kinh tế thành công ban đầu tập trung vào các ngành hướng về xuất kh u, thâm dụng lao động. (2) Ngu n cung lao động có trình độ tay nghề cao phải bắt kịp hoặc thậm chí đi trước cầu lao động nh m tránh tăng trưởng chậm lại và sự gia tăng bất bình đẳng về tiền lương. (3) Các chính sách về thị trường lao động đã khuyến khích sự di chuyển lao động giữa các v ng và ngành và duy trì tính linh hoạt của thị trường lao động. (4) Sự cân b ng giữa các doanh nghiệp có quy mô và năng suất lao động khác nhau. 5 Đầu tư vào sơ sở hạ tầng của các đô thị gi p cho khu vực thành thị tăng trưởng nhanh và hấp thụ được lao động dư thừa từ khu vực nông thôn. - WB (2014): Báo cáo phát triển iệt Nam 2014: Phát triển kỹ n ng -xây dựng lực lượng lao đ ng cho m t n n kinh tế thị trư ng hiện đại ở iệt Nam [78]. áo cáo cho thấy Việt Nam cần trang bị kỹ năng mới cho lực lượng lao
  • 27. 15 động để tiếp tục tiến trình hiện đại hóa nền kinh tế và đề xuất 3 nhóm kỹ năng: 1 Kỹ năng về hành vi; 2 Kỹ năng về nhận thức; 3 Kỹ năng kỹ thuật. áo cáo cũng đưa ra những khuyến nghị cho phát triển kỹ năng ở Việt Nam. - ILO và ILSSA (2018): Báo cáo u hướng lao đ ng và x h i iệt Nam 2012-2017 [53]. Với những phân tích chuyên sâu về bối cảnh chuyển đổi và tăng trưởng kinh tế nhanh chóng, báo cáo phân tích về thị trường lao động và các xu hướng xã hội ở Việt Nam trong 5 năm (2012-2017). áo cáo đã nêu bật những thay đổi gần đây về việc làm và thị trường lao động, phát triển xã hội cũng như phát triển chính sách quan trọng ở Việt Nam. Trên cơ sở đó, báo cáo gi p phản ánh những tiến bộ trong thị trường lao động và xác định những khoảng trống trong thực hiện việc làm bền vững. áo cáo góp phần tăng cường nghiên cứu chính sách dựa trên những b ng chứng trong các lĩnh vực về lao động và việc làm để thực hiện chương trình nghị sự phát triển bền vững năm 2030. 1.2. Tổng quan tình hình nghiên cứu trong nước 1.2.1. Nhóm côn về í s , v nông thôn ờ kỳ CNH-H H v HNQ Qua 30 năm thực hiện đường lối đổi mới toàn diện đất nước, Đảng và Nhà nước ta đã ban hành và triển khai thực hiện nhiều chính sách liên quan đến lĩnh vực lao động, việc làm. Trên cấp độ quốc gia, ộ Luật Lao động của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam được ban hành vào năm 1994, sửa đổi bổ sung vào các năm 2002, 2006, 2007 và 2012. Luật Việc làm cũng đã được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 6 thông qua ngày 16/11/2013, với VII chương và 62 điều [47]. Trong đó chương 2: Các chính sách hỗ trợ tạo việc làm từ điều 10 đến điều 22 g m: Chính sách tín dụng ưu đãi tạo việc làm; chính sách hỗ trợ chuyển dịch việc làm đối với người lao động ở khu vực nông thôn; chính sách việc làm và các chính sách hỗ trợ khác là những vấn đề liên quan trực tiếp đến quyền và lợi ích hợp pháp cũng như trách nhiệm của Nhà nước trong tạo việc làm cho lao động nói chung và lao động nông thôn nói riêng.
  • 28. 16 ên cạnh đó, nhà nước cũng đã đầu tư ngu n lực cho nhiều công trình nghiên cứu của các viện, trường, các bộ, ngành, địa phương và các nhà khoa học đi sâu nghiên cứu những vấn đề lý luận, thực tiễn về chính sách lao động, việc làm nh m xây dựng các chính sách và các giải pháp giải quyết việc làm ở nước ta ngày một hiệu quả hơn. Đề án: “Chiến lược lao đ ng và phát triển nguồn nhân lực trong nông nghiệp, nông thôn th i kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa giai đoạn 2000-2020” của ộ NN&PTNT [5], đã tổng kết quá trình diễn biến về lao động, việc làm và ngu n nhân lực của Việt Nam trong giai đoạn 1986-2000. Trên cơ sở đánh giá tác động của việc thực hiện các chính sách phát triển kinh tế, chính sách về lao động, việc làm trong quá trình đổi mới, các tác giả cho r ng công cuộc đổi mới đã tháo gỡ nhiều rào cản và giải phóng sức sản xuất góp phần đưa nền kinh tế thoát khỏi trì trệ. Đ ng thời cho r ng: tăng trưởng kinh tế là nhân tố quan trọng để giải quyết việc làm và phát triển ngu n nhân lực. Nghiên cứu cũng nhận định, Việt Nam đang trong tình trạng thiếu việc làm và phải đối mặt với nhiều thách thức trong quá trình công nghiệp hóa- hiện đại hóa CNH-HĐH) và hội nhập quốc tế HNQT). Do vậy, khuyến nghị mà nhóm nghiên cứu đưa ra là: cần quan tâm phát triển đ ng bộ các loại thị trường, trong đó đặc biệt là phát triển mạnh mẽ thị trường lao động. Nguyễn C c 2008 : “Chính sách của nhà nước đối với nông dân trong đi u kiện thực hiện các cam kết của TO” [8], đã chỉ ra r ng công nghiệp hóa, đô thị hóa CNH, ĐTH và hội nhập quốc tế HNQT đang tạo ra cho nông nghiệp, nông thôn và nông dân Việt Nam nhiều cơ hội và nhiều thách thức. Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng nông nghiệp, nông thôn, nông dân nước ta hiện nay; nghiên cứu sự tác động của việc gia nhập WTO và những giải pháp đ y nhanh quá trình hội nhập của khu vực này, nghiên cứu đã góp phần bổ sung và làm sáng tỏ những vấn đề lý luận về: 1 Chuyển nền nông nghiệp sản xuất nhỏ, phân tán lạc hậu của nước ta hiện nay thành nền nông nghiệp sản xuất hàng hóa đủ điều kiện để chủ động HNQT; 2 Vai trò của Nhà nước đối với khu vực nông nghiệp, nông dân và nông thôn nước ta trong quá trình HNQT, đặc biệt là hoạch định và thực thi chính sách CNH-HĐH nông nghiệp nông thôn tạo cầu lao động
  • 29. 17 nông thôn; 3 Trên cơ sở nghiên cứu lý luận, thực tế trong nước và quốc tế đề xuất, khuyến nghị các quan điểm giải pháp chính sách của Nhà nước đối với khu vực nông nghiệp, nông thôn và nông dân Việt Nam trong quá trình hội nhập: Phát triển kinh tế hộ nông dân theo hướng sản xuất hàng hóa, khuyến khích phát triển doanh nghiệp DN) nông thôn; liên kết sản xuất hộ nông dân với DN; tích tụ ruộng đất, giải phóng một bộ phận nông dân khỏi quan hệ đất đai, hình thành đội ngũ nông dân chuyên nghiệp. 1.2.2. Nhóm về ể , yể dị ơ ấ k ế, v ng quá trình CNH-H H v HNQ Ph ng Văn Dũng 2014 : “Phát triển nông nghiệp iệt Nam sau khi gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới ( TO)” [16], công trình này đã nghiên cứu một cách có hệ thống tác động của HNQT đối với phát triển nông nghiệp Việt Nam trong đó có tạo việc làm cho lao động nông thôn; ảnh hưởng của HNQT đặc biệt là WTO đối với phát triển nông nghiệp nông thôn trong việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế CCKT), liên kết sản xuất ứng dụng khoa học công nghệ, nâng cao năng lực cạnh tranh, những thành tựu, hạn chế và nguyên nhân. Đề xuất các giải pháp để hội nhập có kết quả: phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững, nâng cao năng lực cạnh tranh, hình thành mạng sản xuất, chuỗi cung ứng, chuỗi giá trị ngành hàng, đ y mạnh ứng dụng khoa học công nghệ. Thực hiện những giải pháp trên đây chính là tạo việc làm một cách bền vững. Đặng Thị Thu Hiền 2014 : “ u hướngphát triển kinh tế nông h lên sản xuất lớn trong kinh tế thị trư ng định hướng x h i chủ nghĩa ở iệt Nam” [25], khẳng định kinh tế hộ nông dân là đơn vị cơ bản trong sản xuất nông nghiệp ở nước ta - nơi chủ yếu giải quyết việc làm cho lao động nông thôn. Sau khoán 10, kinh tế hộ là động lực to lớn để phát triển, nhưng đến nay trong xu hướng CNH- HĐH, hội nhập sâu vào nền kinh tế, muốn tiếp tục phát triển cần phải có những giải pháp đ ng bộ, khắc phục tình trạng nhỏ l , tự phát, gắn hộ nông dân với DN để nâng cao giá trị gia tăng và năng lực cạnh tranh, nâng cao thu nhập của nông dân, khuyến khích phát triển các ngành nghề phi nông nghiệp, tích tụ và tập
  • 30. 18 trung đất đai, giảm t trọng lao động trong nông nghiệp để có việc làm ổn định, hình thành đội ngũ nông dân chuyên nghiệp. Nguyễn Thị Thanh Tâm 2014 : “Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn tỉnh Nam Định trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa” [56], đã phân tích cơ sở lý luận của chuyển dịch CCKT nông thôn trong quá trình CNH-HĐH; phân tích thực trạng của quá trình chuyển dịch CCKT nông thôn Nam Định trong những năm qua, những kết quả đạt được cũng như những hạn chế, t n tại và nguyên nhân. Từ những phân tích trên tác giả đã đưa ra những phương hướng, giải pháp nh m đ y nhanh quá trình chuyển dịch CCKT nông thôn Nam Định trong thời gian tới: 1 Nhóm giải pháp chung- tổng thể: tiếp tục đổi mới tư duy về phát triển kinh tế; xác lập mô hình tăng trưởng mới; hình thành hệ thống các thị trường làm cơ sở cho quá trình chuyển dịch CCKT nông thôn; hình thành và phát triển một thể chế kinh tế thị trường ph hợp; 2 Nâng cao năng lực của kinh tế nông thôn: nâng cao năng lực của các chủ thể kinh tế; phát triển, nâng cao năng lực của kết cấu hạ tầng nông thôn; phát triển ngu n nhân lực nông thôn; 3 Về chính sách: chính sách CCKT; chính sách hỗ trợ phát triển chăn nuôi theo phương pháp công nghiệp – nông trại; chính sách về phát triển các khu, cụm công nghiệp và làng nghề. Nguyễn Tiệp 2010): Chuyển dịch cơ cấu lao đ ng ở iệt Nam, thực trạng và khuyến nghị [60], đã chỉ rõ chất lượng chuyển dịch cơ cấu lao động (CCLĐ) ở nước ta những năm qua còn thấp, thể hiện ở năng suất lao động trong các ngành còn thấp, hệ số co giãn việc làm giai đoạn 2000 - 2007) trong các ngành khá thấp, nhất là ngành nông, lâm, thủy sản tổng vốn đầu tư toàn xã hội tăng 1% thì số việc làm tăng thêm 0,38%, trong đó, ngành công nghiệp- xây dựng tăng thêm là 0,82%; ngành dịch vụ tăng là 0,48%; ngành nông, lâm, thủy sản là - 0,13% . Từ đó xác định các yếu tố ngăn cản quá trình chuyển dịch CCLĐ là do: Tăng trưởng kinh tế còn thấp so với yêu cầu đ y nhanh CNH- HĐH đất nước; tăng trưởng kinh tế chủ yếu b ng việc gia tăng các yếu tố đầu vào, chất lượng tăng trưởng thấp; cơ cấu đầu tư còn nhiều bất cập; hệ thống cơ sở hạ tầng nhất là hạ tầng giao thông, điện, viễn thông phát triển chưa đ ng bộ, chất lượng dịch vụ thấp, nhất là tại các khu vực nông thôn, miền n i; chất
  • 31. 19 lượng ngu n nhân lực thấp; thị trường lao động phát triển chậm; hệ thống pháp luật kinh tế, thủ tục hành chính còn có bất cập cản trở đến đầu tư và hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Lê Xuân Bá (2010): "Nghiên cứu dự báo chuyển dịch cơ cấu lao đ ng nông nghiệp, nông thôn và các giải pháp giải quyết việc làm trong quá trình đẩy mạnh CNH, HĐH và đô thị hóa" [2], đã khái quát một số vấn đề lý luận về CNH-HĐH và ĐTH gắn với việc phân bổ lao động từ nông nghiệp sang phi nông nghiệp; kinh nghiệm một số nước trong chuyển dịch CCLĐ và tạo việc làm ở nông thôn. Từ việc phân tích thực trạng, các yếu tố tác động đến chuyển dịch CCLĐ nông nghiệp, nông thôn, đề tài đã dự báo chuyển dịch CCLĐ từ khu vực nông nghiệp sang khu vực phi nông nghiệp, dự báo về cung lao động ở nông thôn nước ta từ 2010 đến 2020. Các định hướng và giải pháp về giải quyết việc làm cho lao động nông thôn LĐNT) thời kỳ 2010-2020 được đưa ra là: Chủ động trong đào tạo ngu n nhân lực; mở rộng hạn điền, phát triển mạnh kinh tế trang trại và kinh tế hộ; tăng năng suất lao động trong nông nghiệp; tăng cường cơ sở hạ tầng kỹ thuật và dịch vụ giới thiệu việc làm; tăng cường các biện pháp chuyển đổi nghề đi kèm với quá trình thu h i, đền b , giải tỏa nhà ở và đất canh tác để thực hiện xây dựng các khu công nghiệp, khu chế xuất KCN, KCX); nâng cao vai trò của Nhà nước, chính quyền địa phương nhất là chính quyền cấp xã. Nguyễn Văn Quang 2002 : “ dụng vốn ngân sách nhà nước để cho vay giải quyết việc làm trong nông nghiệp” [49], cho r ng, nông nghiệp là lĩnh vực có sức hấp dẫn vốn k m do các đặc điểm của sản xuất nông nghiệp chi phối. Lao động nông nghiệp l c nông nhàn thì tìm việc làm khó hơn các ngành nghề khác. Vì vậy, vốn sử dụng trong giải quyết việc làm GQVL) cho lao động nông nghiệp có vai trò rất quan trọng. Công trình đã phân tích, đánh giá thực trạng cho vay vốn giải quyết việc làm trong nông nghiệp, đi sâu phân tích nguyên nhân của những t n tại về cơ chế chính sách và quá trình tổ chức thực hiện; đề xuất các giải pháp gia tăng vốn đáu tư và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn vay giải quyết việc làm trong nông nghiệp ở nước ta hiện nay.
  • 32. 20 Hoàng Kim Ngọc 2003 : “Phát triển doanh nghiệp công nghiệp vừa và nhỏ ở nông thôn nhằm chuyển dịch cơ cấu lao đ ng và giải quyết việc làm trong giai đoạn công nghiệp hóa, hiện đại hóa” [32], đã phân tích làm rõ mối quan hệ giữa phát triển doanh nghiệp công nghiệp vừa và nhỏ DNCNV&N) với tạo việc làm và chuyển dịch CCLĐ nông thôn trong giai đoạn CNH-HĐH; đánh giá thực trạng phát triển các DNCNV&N ở nông thôn, những đóng góp của DNCNV&N ở nông thôn trong phát triển kinh tế xã hội, GQVL, chuyển dịch CCLĐ và xóa đói giảm nghèo. Từ đó tác giả cho r ng để phát huy vai trò của DNCNV&N ở nông thôn cần phải có chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển DVCNV&N ph hợp với chiến lược phát triển ngành và đặc th của từng địa phương; phát triển DNCNV&N phải gắn với phát triển nông nghiệp, nông thôn, đặc biệt là phải gắn với những v ng nguyên liệu; phát triển cơ sở hạ tầng; hoàn thiện chính sách về đất đai, tín dụng, thuế; hỗ trợ đào tạo nhân lực, công nghệ. 1.2.3. Nhóm công trình ng về ề, ể ị ờ , q yế v Đề án 1956 của Chính phủ 2009 : “Đào tạo ngh cho lao đ ng nông thôn” [7], với mục tiêu nh m nâng cao chất lượng LĐNT, tạo việc làm, tăng thu nhập cho LĐNT, góp phần chuyển dịch cơ cấu lao động và cơ cấu kinh tế, đáp ứng yêu cầu sự nghiệp CNH-HĐH nông nghiệp nông thôn. Đề án đã đề ra đ ng bộ các chính sách đối với người học nghề, chính sách đối với người dạy nghề bao g m giáo viên, giảng viên trong các cơ sở dạy nghề, cán bộ kỹ thuật, kỹ sư, người lao động có tay nghề cao tại các DN, cơ sở sản xuất kinh doanh và các trung tâm khuyến nông, lâm, ngư, nông dân sản xuất giỏi tham gia dạy nghề và chính sách đối với các cơ sở dạy nghề cho LĐNT cho giai đoạn 2010-2020. Nguyễn Văn Đại 2012 : “Đào tạo ngh cho lao đ ng nông thôn v ng Đồng bằng sông Hồng trong th i kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa” [17]; đã nghiên cứu các vấn đề lý luận, thực tiễn và đánh giá thực trạng đào tạo nghề cho lao động nông thôn v ng Đ ng b ng sông H ng Đ SH), từ đó đề xuất các giải pháp đ y mạnh đào tạo nghề cho lao động nông thôn v ng Đ SH đến năm 2020, như: 1 Nâng cao nhận thức của các cấp, các ngành và người lao động về chủ
  • 33. 21 trương, chính sách của Đảng và Nhà nước trong hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn; 2 Hoàn thiện quy hoạch, kế hoạch dạy nghề cho lao động nông thôn v ng Đ SH; 3 Phát triển mạng lưới đào tạo nghề và đa dạng hóa hoạt động đào tạo nghề cho LĐNT và nông thôn vùng Đ SH; 4 Đầu tư phát triển đội ngũ cán bộ và giáo viên dạy nghề; 5 Đổi mới và phát triển chương trình dạy nghề cho LĐNT và nông thôn v ng Đ SH; 6 Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát hoạt động dạy nghề cho lao động nông thôn v ng Đ SH; 7 Đổi mới và hoàn thiện các chính sách khuyến khích đầu tư, huy động ngu n vốn dạy nghề cho LĐNT; 8 Kết hợp giữa đào tạo với sử dụng người lao động qua đào tạo nghề cho LĐNT của v ng Đ SH. Hà ắc 2013 : “Thấy gì sau 3 n m triển khai mô hình thí điểm dạy ngh cho lao đ ng nông thôn” [3], xuất phát từ mục tiêu đào tạo nghề cho LĐNT của đề án 1956, trong đó ch trọng đến chất lượng đầu ra của người học nghề, khả năng GQVL tạo việc làm mới, tác giả nêu 3 mô hình tập trung xây dựng: Mô hình 1: Chính quyền địa phương chủ trì phối hợp với cơ sở dạy nghề, doanh nghiệp tổ chức đào tạo nghề, GQVL, bao tiêu sản ph m cho người học nghề; Mô hình 2: Cơ sở đào tạo chủ trì, phối hợp với chính quyền các cấp và DN trên địa bàn tổ chức đào tạo, tư vấn giới thiệu việc làm cho người học nghề; Mô hình 3: DN chủ trì phối hợp với cơ sở đào tạo và chính quyền địa phương tổ chức dạy nghề, GQVL tại chỗ, thu mua sản ph m cho người học nghề Các nghiên cứu tiêu biểu về phát triển thị trường lao động, GQVL như: ộ LĐ-TB &XH (2011), Đ án phát triển trị trư ng lao đ ng 2011-2020” [4]; Trần Thị Minh Ngọc 2011 : “Phát triển thị trư ng lao đ ng nhằm thúc đẩy tái cơ cấu n n kinh tế giai đoạn 2011-2020” [34]; Lê Thị H ng Điệp 2014 : “Những hạn chế v lao đ ng việc làm trên thị trư ng lao đ ng ở iệt Nam hiện nay” [17]; Nguyễn Thị Thơm 2004), Thị trư ng lao đ ng iệt Nam, thực trạng và giải pháp [54], đã nhận định: quá trình đổi mới và phát triển kinh tế ở Việt Nam đã hình thành và phát triển thị trường lao động trong hệ thống thị trường cung ứng các yếu tố sản xuất. Với vai trò ngu n cung ứng sức lao động, thị trường lao động đã tạo nên những tác động tích cực đến nội dung phát triển kinh
  • 34. 22 tế - xã hội KT-XH) của các địa phương cũng như của cả nền kinh tế quốc dân. Song, hoạt động của thị trường lao động trong thời gian qua còn mang tính tự phát và phần lớn n m ngoài tầm kiểm soát của nhà nước đã ảnh hưởng đến sự phát triển KT-XH. Trên cơ sở khái quát những lý luận chung về thị trường sức lao động, về việc làm, thất nghiệp; mối quan hệ giữa cung - cầu sức lao động và tiền lương; đánh giá thực trạng hoạt động và phân tích xu hướng phát triển thị trường sức lao động ở Việt Nam; kinh nghiệm thực tiễn của các quốc gia, những hạn chế và yếu k m của thị trường sức lao động ở Việt Nam trong quá trình chuyển đổi và HNQT; và trên cơ sở xác định tính khác biệt của thị trường sức lao động so với các loại thị trường khác, các nghiên cứu đã đưa ra một số nguyên tắc cần tuân thủ khi phát triển thị trường sức lao động như: phát triển thị trường lao động phải đảm bảo tính thống nhất giữa hiệu quả kinh tế và công b ng xã hội; quản lý nhà nước đối với thị trường lao động phải được thực hiện trên cơ sở hệ thống pháp luật đ ng bộ. Từ đó, những giải pháp được đưa ra nh m th c đ y thị trường lao động phát triển đáp ứng yêu cầu tái cơ cấu nền kinh tế và HNQT như: giải pháp điều tiết quan hệ cung - cầu lao động; giải pháp về nâng cao chất lượng ngu n nhân lực cũng như năng lực, trình độ của các chủ thể tham gia thị trường; giải pháp về tiền lương, tiền công; giải pháp về hoàn thiện thể chế, chính sách tạo môi trường cho phát triển thị trường lao động; đặc biệt là phát huy vai trò của nhà nước trong quản lý, giám sát và hỗ trợ thị trường lao động phát triển. 1.2.4. Nhóm về v q CNH- H và HNQT Tiêu biểu cho nhóm nghiên cứu này là các ấn ph m của các tác giả: Lê Du Phong 2007 : “Thu nhập, đ i sống, việc làm của ngư i có đất bị thu hồi để xây dựng các khu công nghiệp, khu đô thị, kết cấu hạ tầng kinh tế - x h i, các công trình công c ng phục vụ lợi ích quốc gia” [38]; Ph ng Hữu Ph 2009 : “Đô thị hóa ở iệt Nam – từ góc nhìn nông nghiệp, nông thôn, nông dân” [39]; Nguyễn Thị Thơm và Phí Thị H ng 2009 : “Giải quyết việc làm cho lao đ ng nông nghiệp trong quá trình đô thị hóa” [55]; Trần Thị Minh Ngọc 2010): “ iệc làm của nông dân trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa v ng Đồng bằng
  • 35. 23 sông Hồng đến n m 2020” [33]; Đặng Kim Sơn 2008 : “Nông nghiệp- nông dân- nông thôn iệt Nam – Hôm nay và mai sau” [51], đã nghiên cứu và làm rõ được các lý thuyết liên quan tới CNH, ĐTH và lao động, việc làm ở nông thôn; những tác động từ việc thu h i đất sản xuất nông nghiệp đến việc làm của lao động nông thôn cả nước nói chung và lao động nông thôn v ng Đ SH nói riêng. Các tác giả có chung nhận định r ng: làn sóng ĐTH đang từng ngày, từng giờ tác động trực tiếp, nhiều mặt đến nông nghiệp, nông dân, nông thôn. ĐTH đã làm cho địa bàn nông thôn xuất hiện những khu công nghiệp, khu chế xuất, trung tâm dịch vụ từ đó tạo nhiều cơ hội cho người nông dân có thêm ngành nghề mới, tạo thêm việc làm, đời sống văn hóa tinh thần được nâng lên. Song, quá trình ĐTH vẫn còn nhiều mâu thuẫn, thách thức nhất là vấn đề về quy hoạch, quản lý, sử dụng đất, sự chuyển dịch CCKT, sự n tắc lao động nông nghiệp, môi trường suy thoái. Từ những vấn đề trên, c ng với tham khảo kinh nghiệm các nước trong giải quyết mối quan hệ giữa nông nghiệp, nông dân, nông thôn trong quá trình CNH-HĐH; các giải pháp được đưa ra từ các công trình nghiên cứu này như: đ y mạnh chuyển dịch CCKT nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa; tăng cầu lao động thông qua phát triển công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp và các làng nghề; đào tạo nghề và nâng cao chất lượng LĐNT; giải pháp về phát triển thị trường lao động và các chính sách đối với lao động nông nghiệp khi bị thu h i đất. Một số nghiên cứu tác động của hội nhập và cách mạng 4.0 đến lao động và việc làm như: Vũ Thị Mai và Đỗ Thị ích Ngọc 2016 : “Tác đ ng của TPP đối với lao đ ng iệt Nam và m t số khuyến nghị” [35]; Lê Thu Huyền 2017 : “Tác đ ng của cách mạng công nghiệp lần thứ 4 đến lĩnh vực việc làm [24]; Trịnh Hoàng Lâm 2016): “M t số giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực iệt Nam trong bối cảnh h i nhập” [29]; Nguyễn Công Toại 2016 : “Tác đ ng của c ng đồng kinh tế A EAN đối với thị trư ng lao đ ng iệt Nam” [58] đã phân tích tác động của toàn cầu hóa và HNQT đối với vấn đề lao động, việc làm ở nước ta, trên các mặt: toàn cầu hóa và HNQT đã khơi thông dòng vốn đầu tư quốc tế chảy vào Việt Nam; th c đ y gia tăng xuất kh u hàng hóa; tạo mở nhiều việc làm mới, nâng cao chất lượng việc làm và chất lượng lao động;
  • 36. 24 th c đ y phân công lao động, di chuyển lao động và hợp tác lao động giữa các nước. ên cạnh đó, các nghiên cứu cũng đã chỉ ra sức p cạnh tranh tìm kiếm việc làm đến từ lao động trong và ngoài nước đang ngày càng đè nặng lên người lao động, đặc biệt là lao động chưa qua đào tạo, lao động làm việc trong lĩnh vực nông nghiệp, lao động ở khu vực nông thôn. Từ đó, khuyến nghị mà các tác giả đưa ra nh m tận dụng các cơ hội, hạn chế thách thức về lao động việc làm trong bối cảnh hội nhập và sự tác động mạnh mẽ của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4: Tiếp tục ổn định kinh tế vĩ mô; đ y nhanh quá trình chuyển dịch CCLĐ từ khu vực có năng suất lao động thấp sang khu vực có năng suất lao động NSLĐ) cao; nâng cao chất lượng ngu n nhân lực cả về chuyên môn và kỹ năng hành nghề, tập trung vào những lĩnh vực mới, khu vực dịch vụ, khu vực đòi hỏi công nghệ cao; hoàn thiện văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến lao động, việc làm, nâng cao chất lượng đào tạo và năng lực các trung tâm dịch vụ việc làm; quan tâm, hỗ trợ và tạo điều kiện gi p đỡ LĐNT tiếp cận với việc làm bởi đây là đối tượng chịu tác động mạnh nhất trong điều kiện hội nhập ngày càng sâu vào kinh tế thế giới. ên cạnh đó, còn có một số luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ với các góc độ tiếp cận khác nhau đã nghiên cứu vấn đề việc làm và tạo việc làm ở các địa phương, tiêu biểu như: Phạm Mạnh Hà 2012 : “Giải quyết việc làm cho lao đ ng nông thôn tỉnh Ninh Bình trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa” [20]; Nguyễn Thị Hải Vân 2012 : “Đô thị hóa và việc làm lao đ ng ngoại thành Hà N i” [76]; Triệu Đức Hạnh 2013): “Nghiên cứu các giải pháp tạo việc làm b n vững cho lao đ ng nông thôn tỉnh Thái Nguyên” [22]; Phạm Quỳnh Mai 2015 : “ Giải quyết việc làm cho lao đ ng nông thôn của Trung Quốc: M t số bài học cho iệt Nam”[31]; Phạm Văn Hiếu 2016 : “ iệc làm cho lao đ ng nông thôn tỉnh Nam Định trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa” [26]... các công trình này đã nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn về việc làm và tạo việc làm trong quá trình công CNH-HĐH, ĐTH; trên cơ sở đặc th của địa phương, đề xuất các giải pháp nh m th c đ y tạo việc làm cho LĐNT ở từng địa phương cụ thể.
  • 37. 25 1.2.5. Nhóm q ế , v Thái Bình Công trình nghiên cứu về Thái Bình liên quan đến vấn đề lao động việc làm không nhiều, đáng ch ý trong thời gian gần đây có các nghiên cứu của các tác giả: Nhâm Gia Quân 2008 : “Toàn dụng nguồn lao đ ng ở Thái Bình Thực trạng và giải pháp” [50], đã nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn về toàn dụng ngu n lao động, các nhân tố ảnh hưởng đến toàn dụng ngu n lao động, phân tích kinh nghiệm sử dụng ngu n lao động của một số nước và một số tỉnh v ng Đ SH; phân tích và đánh giá thực trạng khai thác và sử dụng ngu n lao động ở Thái ình, chỉ ra những hạn chế, yếu k m và nguyên nhân; từ đó tác giả đề xuất nhóm giải pháp chủ yếu nh m thực hiện mục tiêu toàn dụng ngu n lao động ở Thái ình trong 20 năm (2006-2025): (1) Nhóm giải pháp về tạo việc làm, mở rộng cầu lao động ở cả khu vực thành thị và nông thôn; (2) Nhóm giải pháp về điều tiết phát triển số lượng lao động và nâng cao chất lượng lao động đáp ứng yêu cầu CNH-HĐH và HNQT tế của tỉnh; 3 Nhóm giải pháp tổ chức tốt thị trường lao động nh m gắn kết cung - cầu lao động; 4 Nhóm giải pháp tiếp tục đổi mới, hoàn thiện cơ chế, chính sách phát triển ngu n lao động và mở rộng việc làm. Lê Thị Kim Hoa 2010 : “Hoàn thiện chính sách thị trư ng và maketing cho các sản phẩm chủ yếu của các làng ngh Thái Bình” [22], đã nghiên cứu những vấn đề lý luận về chính sách thị trường và maketing cho các sản ph m làng nghề nước ta trong giai đoạn HNQT gắn với yêu cầu CNH-HĐH nông nghiệp nông thôn; phân tích thực trạng chính sách thị trường và maketing cho các sản ph m làng nghề cả nước nói chung và tỉnh Thái ình nói riêng; đề xuất các giải pháp nh m góp phần hoàn thiện chính sách thị trường và maketing cho các sản ph m chủ yếu của làng nghề Thái ình đến 2020, tập trung vào 2 nhóm như: (1) Các chính sách thị trư ng và maketing mục tiêu, g m các chính sách như: chính sách phân đoạn, lựa chọn thị trường và chính sách định vị các sản ph m chủ yếu của làng nghề Thái ình trên thị trường mục tiêu; (2) Các chính
  • 38. 26 sách maketing hỗn hợp như chính sách sản ph m, chính sách giá cả, chính sách kênh phân phối, chính sách x c tiến cho các sản ph m chủ yếu của các làng nghề Thái Bình. Ngoài ra, một số kiến nghị hoàn thiện quản l nhà nước để tạo môi trường và điều kiện triển khai chính sách thị trường và maketing cho các sản ph m làng nghề Thái ình như: chính sách đào tạo ngu n nhân lực và đào tạo nghệ nhân cho các làng nghề; chính sách đầu tư; chính sách tín dụng; chính sách phát triển v ng nguyên liệu; chính sách đất đai; chính sách phát triển khoa học công nghệ...nh m đ y mạnh tiêu thụ các sản ph m của các làng nghề Thái ình. Viên Thị An 2011 : “ ây dựng mô hình phát triển công nghiệp nông thôn tỉnh Thái Bình” [1], đã nghiên cứu những vấn đề lý luận về mô hình phát triển công nghiệp nông thôn CNNT); tìm hiểu kinh nghiệm xây dựng mô hình phát triển CNNT một số nước trên thế giới; phân tích thực trạng hoạt động sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp ở nông thôn Thái ình; đề xuất mô hình phát triển CNNT tỉnh Thái ình và các giải pháp để thực hiện thành công mô hình, đảm bảo cho sự phát triển bền vững như: 1 Quy hoạch phát triển CNNT theo ngành, v ng ph hợp với mục tiêu phát triển công nghiệp của tỉnh; (2) Xây dựng hệ thống điện - đường - trường - trạm, gắn phát triển CNNT với xây dựng phát triển thị tứ, thị trấn, điểm, cụm công nghiệp; (3 Ch trọng phát triển các DN làng nghề, CCN làng nghề, là nền tảng cho nâng cao năng lực cạnh tranh, xây dựng thương hiệu và phát triển bền vững; 4 Khai thác ngu n lực lợi thế, phát triển công nghiệp hỗ trợ cho các ngành hàng phục vụ doanh nghiệp lớn; 5 Khai thác các ngu n lực từ bên ngoài, liên doanh, liên kết phát triển thị trường tiêu thụ sản ph m; 6 Đào tạo, b i dưỡng nâng cao trình độ nhân lực phục vụ cho mô hình phát triển CNNT; (7) Coi trọng bảo vệ môi trường trong phát triển mô hình CNNT. Phí Thị H ng (2014): “Chuyển dịch cơ cấu lao đ ng theo ngành ở Thái Bình trong giai đoạn hiện nay” [23], đã nghiên cứu những vấn đề lý luận về chuyển dịch CCLĐ theo ngành ở địa bàn cấp tỉnh; phân tích thực trạng chuyển dịch CCLĐ theo ngành ở tỉnh Thái ình; đánh giá những thành tựu, hạn chế trong chuyển dịch CCLĐ theo ngành của tỉnh Thái ình và nguyên nhân của
  • 39. 27 những hạn chế; đề xuất định hướng và giải pháp thúc đ y chuyển dịch CCLĐ theo ngành phù hợp với chuyển dịch CCKT và đổi mới mô hình tăng trưởng kinh tế để thực hiện mục tiêu trở thành một tỉnh công nghiệp vào năm 2020, như: Nhóm giải pháp th c đ y nhu cầu chuyển dịch CCLĐ theo ngành theo hướng CNH - HĐH, ĐTH và HNQT của địa phương; nhóm giải pháp tạo lập ngu n lực th c đ y chuyển dịch CCLĐ theo ngành theo hướng CNH - HĐH, ĐTH và HNQT của địa phương; nhóm giải pháp hoàn thiện và thực thi các chính sách th c đ y chuyển dịch CCLĐ theo ngành. 1.3. ánh giá chung về các c ng trình nghiên cứu trong và ngoài nước những giá trị khoa học những giới hạn và những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu của luận án 1.3.1. N ữ kế q về ặ k ọ , ự ễ Có thể nói, bàn về vấn đề việc làm và tạo việc làm đã có nhiều công trình nghiên cứu. Mỗi công trình nghiên cứu ở từng thời điểm cụ thể, với quy mô, phương pháp và cách tiếp cận khác nhau, nói chung các tác giả đều khẳng định tầm quan trọng của vấn đề tạo việc làm ở các quốc gia và địa phương trong quá trình phát triển. Trên cơ sở tổng quan những nội dung và kết quả nghiên cứu chính của các công trình nghiên cứu về vấn đề việc làm và tạo việc làm cho người lao động, có thể r t ra một số kết luận sau: Các công trình nghiên cứu của nước ngoài nghiên cứu những vấn đề cơ bản về việc làm, sự tác động của sản lượng- thu nhập- đầu tư- thị trường và các chính sách GQVL cho lao động nói chung và LĐNT nói riêng ở các quốc gia có đặc điểm về KT-XH tương đ ng với Việt Nam. Đây là những căn cứ khoa học quan trọng để tác giả kế thừa và phát triển cho quá trình nghiên cứu thực hiện đề tài. Các công trình nghiên cứu trong nước đã bao quát những vấn đề liên quan đến việc làm, GQVL; quan điểm và giải pháp GQVL cho người lao động nh m nâng cao đời sống về vật chất và tinh thần cho người dân, giảm thiểu các vấn đề xã hội nảy sinh đặc biệt là tình trạng thất nghiệp hiện nay. Cụ thể, các nghiên cứu này đều có những nhận thức chung về nội hàm việc làm và tạo việc làm cho người lao động trong nền kinh tế thị trường; phân tích các nhân tố ảnh hưởng
  • 40. 28 đến tạo việc làm trên các khía cạnh: về số lượng và chất lượng của ngu n lao động, về ngu n vốn đầu tư, sự phát triển của thị trường lao động, đặc biệt là cơ chế chính sách của nhà nước về giáo dục đào tạo, nâng cao kiến thức, kỹ năng của người lao động; các chính sách về tín dụng nông thôn nh m hỗ trợ cho người lao động nông thôn tự tạo việc làm, ổn định thu nhập. Về đánh giá thực trạng giải quyết việc làm cho LĐNT, các công trình nghiên cứu đều khẳng định những kết quả đạt được thời gian qua là nhờ đường lối đổi mới, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, do đ y mạnh CNH-HĐH và HNQT tạo điều kiện thuận lợi để người lao động có cơ hội tự tạo việc làm và có việc làm. ên cạnh đó, các nghiên cứu đã chỉ ra những khó khăn và thách thức nước ta vẫn là một nước đang phát triển ở trình độ thấp, kinh tế phát triển chưa vững chắc sẽ là thách thức không nhỏ trong việc huy động các ngu n lực để tạo việc làm cho LĐNT. Ngoài ra, LĐNT nước ta phần lớn chưa qua đào tạo đang là trở lực lớn trong quá trình chuyển đổi CCLĐ nông nghiệp nông thôn theo hướng CNH-HĐH. Từ đó các nhà nghiên cứu đã đưa ra các giải pháp GQVL cho LĐNT như: tạo môi trường đầu tư thuận lợi, khuyến khích phát triển các loại hình DN, huy động các ngu n lực, các chương trình phát triển KT- XH, chương trình đào tạo nghề, xuất kh u lao động, phát triển thị trường lao động để GQVL cho LĐNT, hoàn thiện cơ chế chính sách theo hướng giải phóng sức sản xuất, giải phóng sức lao động, khuyến khích mọi người đầu tư phát triển sản xuất, tạo việc làm. 1.3.2. N ữ ớ v s vấ ề ầ ế ụ Mặc d đã có nhiều công trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề việc làm và tạo việc làm cho lao động nông thôn trên nhiều góc độ khác nhau, nhưng tính hệ thống, chuyên sâu và tính cập nhật của đề tài còn một số hạn chế. Cơ sở lý luận đều mang tính tổng quát, còn ít công trình nghiên cứu vấn đề việc làm cho lao động nông thôn gắn với bối cảnh HNQT do đó chưa thấy hết được những thuận lợi, khó khăn cũng như những thành tựu, hạn chế trong tạo việc làm cho LĐNT trong bối cảnh HNQT. Cụ thể, các nghiên cứu trên chưa đi sâu nghiên cứu và làm rõ các khái niệm về việc làm trong bối cảnh hội nhập như: việc làm ph hợp,
  • 41. 29 việc làm bền vững, việc làm có chất lượng... Chưa nghiên cứu, phân tích rõ n t những ảnh hưởng của HNQT tác động đến tạo việc làm cho LĐNT. Các nghiên cứu, phân tích chuyên sâu về chính sách tạo việc làm cho LĐNT trong bối cảnh HNQT chưa nhiều và chưa có đầu tư phân tích một cách thỏa đáng. Còn thiếu các giải pháp mang tính đột phá để giải quyết căn bản việc làm cho LĐNT như: chính sách đất đai; chính sách đầu tư, tạo môi trường đầu tư và kinh doanh thuận lợi vào nông nghiệp và nông thôn; liên kết nhà nông với DN để nâng cao năng lực cạnh tranh trong nông nghiệp trong bối cảnh hội nhập, nâng cao chất lượng lao động ph hợp với tái cấu tr c và đổi mới mô hình tăng trưởng trong nông nghiệp. Việc nghiên cứu vấn đề tạo việc làm cho LĐNT tỉnh Thái ình trong bối cảnh HNQT là một trong những vấn đề bức thiết, tuy nhiên vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu thực tiễn đặt ra. Vì vậy, vấn đề này đòi hỏi cần được nhận thức rõ hơn và có các giải pháp hữu hiệu. Theo hướng đó, đề tài sẽ kế thừa các kết quả nghiên cứu trước đây và tiếp tục nghiên cứu một số khoảng trống nh m nghiên cứu một cách toàn diện và hệ thống cả về nội hàm tạo việc làm, thực trạng tạo việc làm cho LĐNT Thái ình trong bối cảnh HNQT ngày càng sâu rộng. Tác giả sẽ làm rõ thêm một số nội dung sau: - Cơ sở khoa học về phương thức tạo việc làm cho lao động nông thôn trong bối cảnh hội nhập. Những cơ hội, thách thức của HNQT đối với tạo việc làm cho LĐNT. - Xây dựng khung nghiên cứu tạo việc làm cho lao động nông thôn trong bối cảnh hội nhập. Các nhân tố ảnh hưởng và các tiêu chí đánh giá kết quả tạo việc làm cho LĐNT. - Qua số liệu thứ cấp và số liệu khảo sát, phân tích làm rõ thực trạng, những thành tựu, hạn chế, nguyên nhân của hạn chế trong việc thực hiện các chính sách tạo việc làm cho LĐNT tỉnhThái Bình thời gian qua. - Đề xuất quan điểm, phương hướng và các giải pháp chủ yếu nh m tạo việc làm cho LĐNT Thái Bình trong bối cảnh HNQT ngày càng sâu rộng.
  • 42. 30 Chương 2 CƠ SỞ Ý U N V THỰC TIỄN VỀ TẠO VIỆC CHO AO ỘN N N TH N TRON I CẢNH HỘI NH P 2.1. ột số khái niệm cơ ản 2.1.1. Nông thôn v 2.1.1.1. Khái niệm nông thôn Nông thôn là một khái niệm thông dụng, nhưng có nội hàm rộng và có thể khác nhau ở các quốc gia khác nhau. Trong tâm thức người Việt, khái niệm nông thôn thường đ ng nghĩa với làng, xóm, thôn...đó là một môi trường kinh tế sản xuất với nghề tr ng l a nước cổ truyền, không gian sinh t n, không gian xã hội và cảnh quan văn hóa xây đắp nên nền tảng tinh thần, tạo thành lối sống, cốt cách và bản lĩnh của người Việt. Tổ chức Nông lương Liên hợp quốc FAO , có hai phương pháp chính để định nghĩa nông thôn: Phương pháp thứ nhất là sử dụng định nghĩa địa chính trị. Trước hết thành thị được xác định bởi luật là những trung tâm của tỉnh, huyện, các v ng còn lại được coi là nông thôn. Phương pháp phổ biến thứ hai là sử dụng mức độ tập trung dân số sống thành cụm quan sát được để xác định v ng thành thị. Trong một v ng có các hộ gia định sống gần nhau tạo nên cộng đ ng lớn hơn một số nhất định nào đó, ví dụ 2.000 người thì được coi là thành thị và khu vực còn lại được coi là nông thôn. Phương pháp này có sự thuyết phục hơn bởi nó đưa ra một giới hạn xác định rõ ràng. Tuy nhiên giới hạn này rất khác nhau theo từng nước. ên cạnh đó, có một số quốc gia sử dụng cách tính mức độ sẵn có của các loại hình dịch vụ để xác định thành thị, phần còn lại là nông thôn. Theo quy định về hành chính và thống kê Việt Nam, nông thôn là những địa bàn thuộc xã những địa bàn thuộc phường hoặc thị trấn được quy định là khu vực thành thị . Điều này cũng được quy định tại Thông tư số 54/TT- NNPTNT ngày 21-08-2009 của ộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, cụ thể: "Nông thôn là phần lãnh thổ không thuộc nội thành, nội thị các thành phố, thị xã,