SlideShare a Scribd company logo
Bài thi kết thúc học phần:
Tính tiết diện tán xạ của tán xạ Compton
Lê Đại Nam1, a)
NCS, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh
Mã số: 15 311 02.
(Dated: Ngày 25 tháng 6 năm 2017)
Tiết diện của tán xạ Compton e−
γ → e−
γ theo lí thuyết QED được xác định thông
qua các giản đồ Feynman của quá trình này.
CONTENTS
I. Đóng góp của các giản đồ Feynman trong tán xạ Compton e−
γ → e−
γ 2
A. Hamiltonian tương tác, trường spinor và trường vector trong QED 2
B. Ma trận tán xạ (S-matrix) của tán xạ Compton 3
1. Số hạng bậc 0 3
2. Số hạng bậc 1 4
3. Số hạng bậc 2 4
C. Các giản đồ Feynman có đóng góp trong ma trận tán xạ bậc thấp nhất 9
II. Bình phương module của biên độ xác suất Feynman |M|2
trong tán xạ
Compton e−
γ → e−
γ 11
A. Tính số hạng |M1|2
12
B. Tính số hạng |M2|2
15
C. Tính số hạng M∗
1M2 = M1M∗
2 16
III. Tiết diện tán xạ σe−γ→e−γ của tán xạ Compton e−
γ → e−
γ 18
A. Động học của tán xạ Compton trong hệ quy chiếu e−
bia đứng yên 18
B. Liên hệ giữa 1/4 |M|2
và tiết diện tán xạ dσ/dΩ 19
C. Hệ thức tiết diện tán xạ dσ/dΩ Klein-Nishima cho tán xạ Compton 20
a)
Electronic mail: ldn28593@gmail.com
2
I. ĐÓNG GÓP CỦA CÁC GIẢN ĐỒ FEYNMAN TRONG TÁN XẠ COMPTON e−γ → e−γ
A. Hamiltonian tương tác, trường spinor và trường vector trong QED
Để xác định các giản đồ nào đóng góp trong tán xạ Compton e−
γ → e−
γ, ta cần xác
định các số hạng trong ma trận tán xạ (S-matrix). Để làm được điều này, ta cần xác định
Hamiltonian tương tác, trường spinor của electron và positron và trường vector của photon
trong Điện đông lực học lương tử QED.
Để xác định Hamiltonian tương tác, ta xuất phát từ Lagrangian tổng quát của Lí thuyết
QED:
LQED= L0
Dirac + L0
Maxwell + Lint
= ψ(ı/∂ − m)ψ −
1
2
((∂µAν)(∂µ
Aν
) − (∂µAµ)(∂µ
Aµ
)) − eψ /Aψ. (1)
Từ Lagrangian LQED để chuyển qua hình thức luận Hamilton, ta tính động lượng của trường
spinor và trường vector:
π= ∂LQED/∂(∂0ψ) = ıψγ0
(2)
Πµ
= ∂LQED/∂(∂0Aµ) = (δ0
µ − 1)∂0
Aµ
. (3)
Từ (1), (2) và (3) ta xác định Hamiltonian HQED của lí thuyết QED:
HQED= π∂0ψ + Π∂0Aµ
− LQED
= ψ(m − ıγi
∂i)ψ +
1
2
(∂iA0)(∂i
A0
) − (∂0Ai)(∂0
Ai
) + eψ /Aψ
= H0
Dirac + H0
Maxwell + Hint. (4)
Từ đó, ta xác định được thành phần tương tác trong biểu thức xác định Hamiltonian (4):
Hint = eψ /Aψ, (5)
hay để tránh phân kỳ chân không, ta có thể đưa thêm N−tích:
Hint = N eψ /Aψ . (6)
Trong tán xạ Compton dưới lí thuyết QED, chỉ có một trường spinor mô tả electron và
3
phản hạt của nó là positron được xét đến:
ψ(x)=
2
s=1
d3
p
(2π)3/2
√
2E
ˆb
(s)
p u(s)
(p)e−ıp·x
ψ+ : hủy electron e−
+
2
s=1
d3
p
(2π)3/2
√
2E
ˆc
(s)
p
†
v(s)
(p)e+ıp·x
ψ− : tạo positron e+
, (7)
ψ(x)=
2
s=1
d3
p
(2π)3/2
√
2E
ˆb
(s)
p
†
u(s)
(p)e+ıp·x
ψ+ : tạo electron e−
+
2
s=1
d3
p
(2π)3/2
√
2E
ˆc
(s)
p v(s)
(p)e−ıp·x
ψ− : hủy positron e+
, (8)
Aµ(x)=
3
λ=0
d3
k
(2π)3/2 2ωk
ε(λ)
µ (k)ˆa
(λ)
k
e−ıp·x
A+
µ : hủy photon γ
+
3
λ=0
d3
k
(2π)3/2 2ωk
(ε(λ)
µ (k))∗
(ˆa
(λ)
k
)†
e+ıp·x
A−
µ : tạo photon γ
,(9)
trong đó, ˆa
(λ)
k
, (ˆa
(λ)
k
)†
thỏa điều kiện giao hoán của các toán tử sinh hủy boson còn ˆb
(s)
p ,
ˆb
(s)
p
†
và ˆc
(s)
p , ˆc
(s)
p
†
thỏa điều kiện phản giao hoán của các toán tử sinh hủy fermion.
Lưu ý, trong tán xạ Compton mà ta đang quan tâm, trạng thái đầu và cuối đều có dạng:
e−
(p, s); γ(k, λ) = ˆb
(s)
p
†
(ˆa
(λ)
k
)†
|0 . (10)
B. Ma trận tán xạ (S-matrix) của tán xạ Compton
Phần tử của ma trận tán xạ S-matrix có thể được xác định bởi:
Sfi= f| T exp −ı Hintd4
x |i
=
∞
n=0
(−ı)n
n!
· · · d4
x1 · · · d4
xn f| T {Hint(x1), · · · , Hint(xn)} |i
S
(n)
fi
. (11)
Đối với tán xạ Compton trong lý thuyết QED, ta thay Hint từ (5) và các trạng thái đầu |i
và cuối |f có dạng như trong (10). Khi đó, ta lần lượt xác định các đóng góp của các bổ
chính bậc n là S
(n)
fi trong (11) với n = 0, 1, 2, . . .. Ở đây, ta chỉ xem đóng góp của bậc thấp
nhất khác 0, mà cụ thể sẽ được chứng minh sau, là bậc 2.
1. Số hạng bậc 0
Số hạng bậc 0 trong S-matrix (11) là
S
(0)
fi = f| 1 |i = f |i . (12)
4
Thay trạng thái đầu và cuối có dạng ở (10) vào (12) thì ta được:
S
(0)
fi = e−
(pf , sf ); γ(kf , λf ) e−
(pi, si); γ(ki, λi)
= 0| ˆb
(sf )
pf
(ˆa
(λf )
kf
) ˆb
(si)
pi
†
(ˆa
(λi)
ki
)†
|0 = δ (pi − pf ) δ ki − kf δsi,sf
δλi,λf
,
mô tả một quá trình không tán xạ. Đối với một quá trình tán xạ mà ở đó f = i thì S
(0)
fi = 0
nên đóng góp của số hạng bậc 0 được bỏ qua trong tán xạ Compton.
2. Số hạng bậc 1
Số hạng bậc 0 trong S-matrix (11) là
S
(1)
fi = −ı d4
x f| T {Hint} |i . (13)
Thay Hamiltonian tương tác của QED ở (5), trạng thái đầu và cuối có dạng ở (10) vào (13)
kết hợp với định lí Wick để đổi T −tích sang N−tích thì ta được
S
(1)
fi = −ıe d4
x e−
f ; γf N ψ(x) /A(x)ψ(x) e−
i ; γi + e−
f ; γf ψ(x) /A(x)ψ(x) e−
i ; γi
có dạng − ıe d4
x 0| (ˆa
(λf )
kf
)(ˆa
(λi)
ki
)†
A+
µ (x) + A−
µ (x) · · · |0
gồm một số hạng chứa kẹp chân không của sinh 2 hủy 1 photon và 1 số hạng sinh 1 hủy 2
photon nên các số hạng này buộc phải bằng 0. Do đó, S
(1)
fi = 0.
3. Số hạng bậc 2
Bổ chính bậc 2 của S-matrix (11) trong QED có dạng:
S
(2)
fi = −
1
2
dx
1dx
2 f| T {Hint(x1)Hint(x2)} |i
= −
1
2
dx
1dx
2 f| N {Hint(x1)Hint(x2)} |i
−
1
2
dx
1dx
2 f| N tất cả các contraction trong Hint(x1)Hint(x2) |i .(14)
Các số hạng trong (14) có thể được chia làm 6 số hạng khác nhau bởi Hint(x1)Hint(x2) chứa
3 cặp tích toán tử trường (2 cặp fermion và 1 cặp boson). Để đơn giản, ta tạm thời bỏ qua
kẹp f| · · · |i thì:
S(2)
= S(2a)
+ S(2b)
+ S(2c)
+ S(2d)
+ S(2e)
+ S(2f)
, (15)
5
lần lượt bao gồm 1 số hạng 0 có contraction
S(2a)
= −
e2
2
d4
x1d4
x2N Ψ(x1)γµ
Ψ(x1)Aµ(x1)Ψ(x2)γν
Ψ(x2)Aν(x2) , (16)
2 số hạng có 1 contraction
S(2b)
= −
e2
2
d4
x1d4
x2N Ψ(x1)γµ
Ψ(x1)Aµ(x1)Ψ(x2)γν
Ψ(x2)Aν(x2) , (17)
và
S(2c)
= −
e2
2
d4
x1d4
x2N Ψ(x1)γµ
Ψ(x1)Aµ(x1)Ψ(x2)γν
Ψ(x2)Aν(x2)
−
e2
2
d4
x1d4
x2N Ψ(x1)γµ
Ψ(x1)Aµ(x1)Ψ(x2)γν
Ψ(x2)Aν(x2) , (18)
2 số hạng có 2 contraction
S(2d)
= −
e2
2
d4
x1d4
x2N Ψ(x1)γµ
Ψ(x1)Aµ(x1)Ψ(x2)γν
Ψ(x2)Aν(x2) , (19)
và
S(2e)
= −
e2
2
d4
x1d4
x2N Ψ(x1)γµ
Ψ(x1)Aµ(x1)Ψ(x2)γν
Ψ(x2)Aν(x2)
−
e2
2
d4
x1d4
x2N Ψ(x1)γµ
Ψ(x1)Aµ(x1)Ψ(x2)γν
Ψ(x2)Aν(x2) , (20)
và 1 số hạng có 3 contraction
S(2f)
= −
e2
2
d4
x1d4
x2N Ψ(x1)γµ
Ψ(x1)Aµ(x1)Ψ(x2)γν
Ψ(x2)Aν(x2) . (21)
Trước khi xác định đóng góp của từng số hạng trong 6 số hạng ở (16), (17), (18), (19), (20)
và(21) thì ta cần phải lưu ý rằng ở trạng thái đầu và cuối chỉ có duy nhất 01 fermion là
electron e−
nên các số hạng nào có đầy đủ cả 2 cặp ψ, ψ không nằm trong móc contraction
đều dẫn đến tình trạng dư thừa các toán tử hủy fermion tác dụng lên ket hoặc dư thừa các
toán tử sinh fermion tác dụng lên bra nên sẽ bằng 0. Ngoài ra, ta nên lưu ý rằng đối với cặp
ψ, ψ nếu nằm ngoài contraction thì khi tác dụng lên |i hoặc f| chỉ có thành phần ứng với
electron là ψ+ và ψ+ tác dụng.
a. Đóng góp của số hạng S
(2a)
fi Số hạng này có đóng góp bằng 0 vì trong S(2a)
đầy đủ
2 cặp toán tử trường spinor ψ, ψ không nằm trong móc contraction.
b. Đóng góp của số hạng S
(2b)
fi Số hạng này có đóng góp bằng 0 vì trong S(2b)
đầy đủ
2 cặp toán tử trường spinor ψ, ψ không nằm trong móc contraction.
6
c. Đóng góp của số hạng S
(2c)
fi Số hạng này gồm 2 số hạng, có đặc điểm chung là chỉ
có một cặp toán tử trường spinor nằm trong contraction nên còn một cặp toán tử trường
spinor nối với e−
i và e−
f , một cặp toán tử trường vector nối với γi và γf . Do đó, số hạng này
là số hạng duy nhất có các giản đồ Feynman mà đóng góp vào tán xạ Compton e−
γ → e−
γ
khác 0. Ta lần lượt vẽ các giản đồ Feynman ứng với từng số hạng trong S
(2c)
fi .
Đối với số hạng đầu tiên:
S
(2c1)
fi = −
e2
2
d4
x1d4
x2 f| N Ψ(x1)γµ
Ψ(x1)Aµ(x1)Ψ(x2)γν
Ψ(x2)Aν(x2) |i ,
= −
e2
2
d4
x1d4
x2 f| N Ψ(x1) /A+(x1)Ψ+(x1)Ψ+(x2) /A+(x2)Ψ(x2) |i +
−
e2
2
d4
x1d4
x2 f| N Ψ(x1) /A−(x1)Ψ+(x1)Ψ+(x2) /A−(x2)Ψ(x2) |i +
−
e2
2
d4
x1d4
x2 f| N Ψ(x1) /A−(x1)Ψ+(x1)Ψ+(x2) /A+(x2)Ψ(x2) |i +
−
e2
2
d4
x1d4
x2 f| N Ψ(x1) /A+(x1)Ψ+(x1)Ψ+(x2) /A−(x2)Ψ(x2) |i . (22)
có hai số hạng ứng với /A+ · · · /A+ và /A− · · · /A− bằng 0 vì số lượng toán tử sinh và hủy trường
vector không đều nhau. Do đó, còn hai số hạng khác 0
S
(2c1)
fi = −
e2
2
d4
x1d4
x2 e−
f ; γf N Ψ(x1) /A−(x1)Ψ+(x1)Ψ+(x2) /A+(x2)Ψ(x2) e−
i ; γi +
−
e2
2
d4
x1d4
x2 e−
f ; γf N Ψ(x1) /A+(x1)Ψ+(x1)Ψ+(x2) /A−(x2)Ψ(x2) e−
i ; γi . (23)
ứng với hai sơ đồ:
Hình 1. Giản đồ ứng với số hạng S
(2c1)
fi hủy cặp
e−
i γi thành một fermion rồi sinh lại cặp e−
f γf .
Hình 2. Giản đồ ứng với số hạng S
(2c2)
fi hủy cặp
e−
i sinh ra γf và một fermion rồi bắt lại lại cặp
γi để thành e−
i .
7
Tương tự như vậy, số hạng còn lại
S
(2c2)
fi = −
e2
2
d4
x1d4
x2 f| N Ψ(x1)γµ
Ψ(x1)Aµ(x1)Ψ(x2)γν
Ψ(x2)Aν(x2) |i (24)
biến đổi thành
S
(2c2)
fi = −
e2
2
d4
x1d4
x2 e−
f ; γf N Ψ+(x1) /A−(x1)Ψ(x1)Ψ(x2) /A+(x2)Ψ+(x2) e−
i ; γi
−
e2
2
d4
x1d4
x2 e−
f ; γf N Ψ+(x1) /A+(x1)Ψ(x1)Ψ(x2) /A−(x2)Ψ+(x2) e−
i ; γi (25)
ứng với hai sơ đồ số hạng S
(2c2)
fi :
Hình 3. Giản đồ ứng với số hạng S
(2c2)
fi hủy cặp
e−
i sinh ra γf và một fermion rồi bắt lại lại cặp
γi để thành e−
i .
Hình 4. Giản đồ ứng với số hạng S
(2c1)
fi hủy cặp
e−
i γi thành một fermion rồi sinh lại cặp e−
f γf .
d. Đóng góp của số hạng S
(2d)
fi Số hạng này có cả 2 cặp toán tử trường spinor đều nằm
trong contraction nên dẫn đến việc xuất hiện thừa số e−
i e−
f mà để thừa số này khác 0
thì e−
ở trạng thái đầu và e−
và ở trạng thái cuối phải giống nhau. Do đó, khi tích phân các
xung lượng trong các toán tử trường sẽ xuất hiện δ(p1+ + p1− − k1) hoặc δ(p2+ + p22− − k2)
chỉ khác 0 khi định luật bảo toàn năng xung lượng k = p+ + p− thỏa. Mà k · k = 0 còn
p+ · p+ = p− · p− = m2
> 0 nên không thể thỏa định luật bảo toàn năng xung lượng
k = p+ + p−. Do đó, số hạng này phải bằng 0. Hiểu theo giản đồ Feynman, sơ đồ ứng với số
hạng này là:
8
Hình 5. Giản đồ Feynman ứng với số hạng S
(2d)
fi . Số này này có đóng góp bằng 0 vì sinh-hủy cặp
γ e+ + e− vi phạm bảo toàn năng xung lượng.
e. Đóng góp của số hạng S
(2e)
fi Số hạng này gồm 2 số hạng có cặp toán tử trường vector
nằm trong contraction nên dẫn đến việc xuất hiện thừa số γi| γf mà để thừa số này khác
0 thì γ ở trạng thái đầu và γ và ở trạng thái cuối phải giống nhau. Do đó, khi tích phân các
xung lượng trong các toán tử trường sẽ xuất hiện δ(pi− = k1 + p1−) hoặc δ(pf− = p2− + k2)
chỉ khác 0 khi định luật bảo toàn năng xung lượng p− = k + p− thỏa. Mà k · k = 0 còn
p− · p− = m2
> 0 nên không thể thỏa định luật bảo toàn năng xung lượng p− = k + p−. Do
đó, số hạng này phải bằng 0. Hiểu theo giản đồ Feynman, sơ đồ ứng với số hạng này là:
Hình 6. Giản đồ Feynman ứng với số hạng S
(2e)
fi . Số này này có đóng góp bằng 0 vì quá trình hấp
thụ hoặc phát xạ photon của e− tự do e− γ + e− vi phạm bảo toàn năng xung lượng.
f. Đóng góp của số hạng S
(2f)
fi Do trong S(2f)
tất cả các toán tử trường nằm dưới tác
dụng của contraction nên S(2f)
thuần túy là một số phức, do vây tương tự với số hạng bậc
0,
S
(2f)
fi = f| S(2f)
|i = S(2f)
δfi = 0,
với các quá trình tán xạ f = i. Nếu tính cụ thể hơn thì số hạng này ứng sẽ chứa δ(p1 +p2 +k)
tương ứng với định luật bảo toàn năng xung lượng k + p1 + p2 = 0 mà điều này không thể
9
xảy ra vì |p1| = |p2| = m > 0. Hay nói theo ngôn ngữ giản đồ Feynman thì số hạng này ứng
với giản đồ
Hình 7. Giản đồ Feynman ứng với số hạng S
(2f)
fi . Số này này có đóng góp bằng 0 vì vi phạm định
luật bảo toàn năng xung lượng.
C. Các giản đồ Feynman có đóng góp trong ma trận tán xạ bậc thấp nhất
Dựa vào các lập luận ở phần trước, trong tán xạ Compton, có hai giản đồ hình cây có
đóng góp là:
Hình 8. Hai giản đồ cây đóng góp trong số hạng bậc 2 của ma trận tán xạ. Trong đó, giản đồ thứ
hai là cách vẽ khác đơn giản hơn của giản đồ 2 và 3. Hai giản đồ này xuất hiện hai lần trong số
hạng S
(2c)
fi của khai triển bậc 2 thành phần của ma trận S.
Chúng ta nên lưu ý về việc hai giản đồ này mỗi giản đồ xuất hiện hai lần trong khai triển
của ma trận S và trong khai triển của S có thừa số 1/2! xuất phát từ số hoán vị các giản
đồ. Dựa vào hai giản đồ trên, ta khai triển được ma trận tán xạ đến bậc 2:
Sfi = δfi + ı(2π)4
(M1 + M2) δ(4)
(pi + ki − pf − kf ) + O e3
, (26)
10
với M = M1 + M2 là biên độ xác suất Feynman tính từ hai giản đồ trên.
a. Biên độ xác suất Feynman M1 của giản đồ thứ nhất Giản đồ thứ nhất:
Hình 9. Tính biên độ M1 của giản đồ thứ nhất qua quy tắc Feynman.
qua quy tắc Feynman cho ta biên độ Feynman M1 như sau:
ıM1= u(sf )
(pf )(−ıeγν
)(ε
(λf )
ν (kf ))∗
ı(/pi
+ /ki + m)
(pi + ki)2 − m2
ε(λi)
µ (ki)(−ıeγµ
)u(si)
(pi)
= −e2
ε(λi)
µ (ki)(ε
(λf )
ν (kf ))∗
u(sf )
(pf )
ıγν
(/pi
+ /ki + m)γµ
(p2
i + k2
i + 2pi · ki) − m2
u(si)
(pi)
= −e2
ε(λi)
µ (ki)(ε
(λf )
ν (kf ))∗
u(sf )
(pf )
ıγν
2pi · ki
γν
(pi)ν + m)γµ
u(si)
(pi) + /kiγµ
u(si)
(pi)
= −e2
ε(λi)
µ (ki)(ε
(λf )
ν (kf ))∗
u(sf )
(pf )
ıγν
2pi · ki
2gµν
(pi)ν − γµ
γν
(pi)ν + γµ
m)u(si)
(pi) + /kiγµ
u(si)
(pi)
= −e2
ε(λi)
µ (ki)(ε
(λf )
ν (kf ))∗
u(sf )
(pf )
ıγν
2pi · ki
2(pi)µ
u(si)
(pi) − γµ
(/pi − m)u(si)
(pi) + /kiγµ
u(si)
(pi)
= −e2
ε(λi)
µ (ki)(ε
(λf )
ν (kf ))∗
u(sf )
(pf )
ıγν
2pi · ki
2(pi)µ
u(si)
(pi) + /kiγµ
u(si)
(pi)
= −ıe2
ε(λi)
µ (ki)(ε
(λf )
ν (kf ))∗
u(sf )
(pf )
2γν
pµ
i + γν /kiγµ
2pi · ki
u(si)
(pi), (27)
và liên hợp phức tương ứng là
−ıM∗
1= ıe2
(ε(λi)
µ (ki))∗
ε
(λf )
ν (kf )u(si)
(pi)γ0 2(γν
)†
pµ
i + (γµ
)†
(/ki)†
(γν
)†
2pi · ki
γ0
u(sf )
(pf )
= ıe2
(ε(λi)
µ (ki))∗
ε
(λf )
ν (kf )u(si)
(pi)
2γν
pµ
i + γµ/kiγν
2pi · ki
u(sf )
(pf ). (28)
Để biến đổi ra dạng rút gọn như (27) ta đã sử dụng điều kiện k2
i = 0 và p2
i = m2
để biến
đổi dấu = thứ hai sang thứ ba, sử dụng điều kiện {γν
, γµ
} = 2gµν
1 từ dấu bằng thứ tư qua
thứ năm và sử dụng tính chất (/pi
− m)u(pi) = 0 để biến đổi từ năm sang sáu. Làm tương
tự các bước như trên cho giản đồ thứ hai ta sẽ thu được kết quả như sau.
11
b. Biên độ xác suất Feynman M2 của giản đồ thứ hai Giản đồ thứ hai:
Hình 10. Tính biên độ M2 của giản đồ thứ hai qua quy tắc Feynman.
qua quy tắc Feynman cho ta biên độ Feynman M2 như sau:
ıM2= u(sf )
(pf )(−ıeγµ
)ε(λi)
µ (ki)
ı(/pi
− /kf + m)
(pi − kf )2 − m2
(ε
(λf )
ν (kf ))∗
(−ıeγν
)u(si)
(pi)
= −ıe2
ε(λi)
µ (ki)(ε
(λf )
ν (kf ))∗
u(sf )
(pf )
2γµ
pν
i − γµ/kf γν
−2pi · kf
u(si)
(pi), (29)
và liên hợp phức tương ứng
−ıM2= ıe2
(ε(λi)
µ (ki))∗
ε
(λf )
ν (kf )u(si)
(pi)γ0
2(γµ
)†
pν
i − (γν
)†/k
†
f (γµ
)†
−2pi · kf
γ0
u(sf )
(pf )
= ıe2
(ε(λi)
µ (ki))∗
ε
(λf )
ν (kf )u(si)
(pi)
2γµ
pν
i − γν /kf γµ
−2pi · kf
u(sf )
(pf ). (30)
II. BÌNH PHƯƠNG MODULE CỦA BIÊN ĐỘ XÁC SUẤT FEYNMAN |M|2
TRONG TÁN
XẠ COMPTON e−γ → e−γ
Với việc xác định được đầy đủ các giản đồ Feynman giúp ta xác định chính xác khai
triển được ma trận tán xạ đến bậc 2. Điều này giúp ta sẽ tính được tiết diện tán xạ dσ/dΩ
của tán xạ Compton mà ta đang xét. Tiết diện tán xạ có thể xác định bằng cách tính bình
phương module biên độ xác suất Feynman |M|2
bởi vì vi phân tiết diện tán xạ dσ tỉ lệ với
tốc độ chuyển dời Γi→f mà theo quy tắc vàng Fermi thì Γi→f tỉ lệ với bình phương module
của ma trận S, do đó, tỉ lệ với bình phương biên độ xác suất Feynman |M|2
. Để xác định
12
cụ thể mối quan hệ này thì ở phần sau chúng ta sẽ khảo sát. Tóm lại, muốn tính được tiết
diện tán xạ ta phải tính |M|2
. Chính xác hơn, ta phải tính tổng spin và độ phân cực của
electron tán xạ e−
f và photon tán xạ γf và lấy trung bình spin và độ phân cực của electron
tới e−
i và photon tới γi tớicác bình phương biên độ xác suất Feynman
1
4
các spin các độ phân cực
|M|2
≡
1
4
|M|2
(31)
Để tính 1/4 |M|2
ta khai triển cho trường hợp tán xạ Compton có 2 giản đồ Feynman:
1
4
|M|2
=
1
4
|M1|2
+
1
4
|M2|2
+
1
4
M∗
1M2 +
1
4
M1M∗
2. (32)
A. Tính số hạng |M1|2
Ta tính số hạng đầu tiên trong (32)
1
4
|M1|2
=
e4
4 λi
(ελi
µ (ki))∗
ελi
ν (ki)
λf
(ε
λf
α (kf ))∗
ε
λf
β (kf )Tr





sf
usf
(pf )usf
(pf )

 ×
×
2γα
pν
i + γα/kiγν
2pi · ki si
usi
(pi)usi
(pi)
2γβ
pµ
i + γµ/kiγβ
2pi · ki
=
e4
16(pi · ki)2
λi
(ελi
µ (ki))∗
ελi
ν (ki)
λf
(ε
λf
α (kf ))∗
ε
λf
β (kf ) ×
×Tr (/pf
+ m)(2γα
pν
i + γα
/kiγν
)(/pi
+ m)(2γβ
pµ
i + γµ
/kiγβ
) , (33)
số hạng này có dạng tổng quát là
λi
(ελi
µ (ki))∗
ελi
ν (ki)
λf
(ε
λf
α (kf ))∗
ε
λf
β (kf )Mµναβ
.
Các số hạng còn lại |M2|2
, M∗
1M2 và M1M∗
2 đều có dạng này nên ta sẽ tìm cách xử lí số
hạng này tổng quát nhằm áp dụng tương tự cho 3 số hạng còn lại |M2|2
, M∗
1M2 và M1M∗
2.
Để xử lí tổng phân cực λ xuất hiện trong các số hạng trên thì ta cần chứng minh một hệ
thức gọi là đồng nhất thức Ward.
Đồng nhất thức Ward Ta biết rằng qua phép biến đổi Gauge: A ±
µ = A±
µ + δµα±
với
α+
=
λ
d3
k
(2π)3/2 2ωk
˜α(k)e−ık·x
, và α−
=
λ
d3
k
(2π)3/2 2ωk
(˜α(k))∗
e+ık·x
.
13
Do đó, phép biến đổi gauge trên tương đương với
ε
λ
µ = ελ
µ − ıkµ ˜α.
Do Mµναβ
không chứa photon nên không phụ thuộc vào gauge đã chọn, do đó, đại lượng
này bất biết với phép biến đổi gauge. Nhưng mà bản thân tổng
(ελi
µ (ki))∗
ελi
ν (ki)(ε
λf
α (kf ))∗
ε
λf
β (kf )Mµναβ
cũng bất biến với phép biến đổi gauge nên
(ελi
µ (ki))∗
ελi
ν (ki)(ε
λf
α (kf ))∗
ε
λf
β (kf )Mµναβ
= (ελi
µ (ki))∗
ελi
ν (ki)(ε
λf
α (kf ))∗
ε
λf
β (kf )Mµναβ
+˜αελi
ν (ki)(ε
λf
α (kf ))∗
kµMµναβ
.
Từ đây, ta suy ra đồng nhất thức Ward:
(ki)µMµναβ
= 0.
Ta thay (ki)µ bằng (ki)ν, (kf )α hoặc (kf )β đều ra kết quả tương tự như vậy. Nếu ki =
(1, 0, 0, 1) thì
M0ναβ
= M3ναβ
và Mµ0αβ
= Mµ3αβ
.
Mà ε(1)
(ki) = (0, 1, 0, 0) và ε(2)
(ki) = (0, 0, 1, 0) nên
λi
(ελi
µ (ki))∗
ελi
ν (ki)Mµναβ
= M11αβ
+M22αβ
= M11αβ
+M22αβ
+M33αβ
−M00αβ
= −gµνMµναβ
,
do đó, tổng phân cực có thể đổi thành (−gµν). Điều này về tổng quát vẫn chính xác dù ta
có chọn hệ trục tọa độ như thế nào đi chăng nữa. Áp dụng tương tự với tổng theo λf thì ta
được:
λi
(ελi
µ (ki))∗
ελi
ν (ki)
λf
(ε
λf
α (kf ))∗
ε
λf
β (kf )Mµναβ
= gµνgαβMµναβ
. (34)
Áp dụng hệ thức (34) cho (33) thì được
1
4
|M1|2
=
e4
gµνgαβ
16(pi · ki)2
Tr (/pf
+ m)(2γα
pν
i + γα
/kiγν
)(/pi
+ m)(2γβ
pµ
i + γµ
/kiγβ
)
=
e4
16(pi · ki)2
Tr (/pf
+ m)(2γα
pν
i + γα
/kiγν
)(/pi
+ m)(2γα(pi)ν + γν /kiγα) .(35)
14
Khai triển tường minh vế phải của (35) ta được 2 × 2 × 2 × 2 = 16 số hạng khác nhau bao
gồm:
/pf
(γα
/kiγν
)/pi
(γν /kiγα) chứa tích của 8 ma trận γ.
m(γα
/kiγν
)/pi
(γν /kiγα) chứa tích của 7 ma trận γ.
/pf
(γα
/kiγν
)m(γν /kiγα) chứa tích của 7 ma trận γ.
m(γα
/kiγν
)m(γν /kiγα) chứa tích của 6 ma trận γ.
/pf
(2γα
pν
i )/pi
(γν /kiγα) chứa tích của 6 ma trận γ.
/pf
(γα
/kiγν
)/pi
(2γα(pi)ν) chứa tích của 6 ma trận γ.
m(2γα
pν
i )/pi
(γν /kiγα) chứa tích của 5 ma trận γ.
/pf
(2γα
pν
i )m(γν /kiγα) chứa tích của 5 ma trận γ.
m(γα
/kiγν
)/pi
(2γα(pi)ν) chứa tích của 5 ma trận γ.
/pf
(γα
/kiγν
)m(2γα(pi)ν) chứa tích của 5 ma trận γ.
m(2γα
pν
i )m(γν /kiγα) chứa tích của 4 ma trận γ.
m(γα
/kiγν
)m(2γα(pi)ν) chứa tích của 4 ma trận γ.
/pf
(2γα
pν
i )/pi
(2γα(pi)ν) chứa tích của 4 ma trận γ.
m(2γα
pν
i )/pi
(2γα(pi)ν) chứa tích của 3 ma trận γ.
/pf
(2γα
pν
i )m(2γα(pi)ν) chứa tích của 3 ma trận γ.
m(2γα
pν
i )m(2γα(pi)ν) chứa tích của 2 ma trận γ.
Tuy nhiên, vết của tích số lẻ các ma trận γ bằng 0 nên ta loại bỏ được 8 số hạng và còn lại:
Tr /pf
(γα
/kiγν
)/pi
(γν /kiγα) = Tr γα/pf
γα
/kiγν
/pi
γν /ki = Tr (−2/pf
)/ki(−2/pi
)/ki = 4Tr /pf
/ki/pi
/ki
= 32(pf · ki)(pi · ki) − 16(pf · pi)(ki · ki) = 32(pf · ki)(pi · ki).
Tr {m(γα
/kiγν
)m(γν /kiγα)}= m2
Tr {γαγα
/kiγν
γν /ki} = 16Tr {/ki/ki} = 64ki · ki = 0.
Tr /pf
(2γα
pν
i )/pi
(γν /kiγα) = 2Tr γα/pf
γα
/pi/pi
/ki = −4Tr /pf /pi/pi
/ki = −16m2
pf · ki.
Tr /pf
(γα
/kiγν
)/pi
(2γα(pi)ν) = 2Tr γα/pf
γα
/ki/pi/pi
= −4pi · piTr /pf
/ki = −16m2
pf · ki.
Tr {m(2γα
pν
i )m(γν /kiγα)}= 2m2
Tr γαγα
/pi
/ki = 8m2
Tr /pi
/ki = 32m2
pi · ki.
Tr {m(γα
/kiγν
)m(2γα(pi)ν)}= 2m2
Tr γαγα
/ki/pi
= 8m2
Tr /ki/pi
= 32m2
ki · pi.
Tr /pf
(2γα
pν
i )/pi
(2γα(pi)ν) = 4pi · piTr γα/pf
γα
/pi
= −8m2
Tr /pf /pi
= −32m2
pi · pf .
Tr {m(2γα
pν
i )m(2γα(pi)ν)}= 4m2
pi · piTr {γα
γα} = 64m4
.
15
Thay các biểu thức này vào (35) thì ta được:
1
4
|M1|2
= 2e4 pf · ki + 2m2
pi · ki
+
2m4
− m2
(pi + ki) · pf
(pi · ki)2
= 2e4 pi · kf + 2m2
pi · ki
+
2m4
− m2
(pi · pf + ki · pf )
(pi · ki)2
= 2e4 pi · kf
pi · ki
+
m2
pi · ki
+
m4
(pi · ki)2
. (36)
Trong đó, để khử pf trong (36), ta sử dụng các hệ thức sau đây:
(pi − pf )2
= (kf − ki)2
⇔ pi · pf = m2
+ ki · kf ,
pf = pi + ki − kf ⇔ ki · pf = pi · ki − ki · kf ,
(pf − ki)2
= (pi − kf )2
⇔ pf · ki = pi · kf .
B. Tính số hạng |M2|2
Ta tính số hạng thứ hai trong (32)
1
4
|M2|2
=
e4
4 λi
(ελi
µ (ki))∗
ελi
ν (ki)
λf
(ε
λf
α (kf ))∗
ε
λf
β (kf )Tr





sf
usf
(pf )usf
(pf )

 ×
×
2γν
pα
i − γν /kf γα
−2pi · kf si
usi
(pi)usi
(pi)
2γµ
pβ
i − γµ/kf γβ
−2pi · kf
=
e4
16(pi · kf )2
λi
(ελi
µ (ki))∗
ελi
ν (ki)
λf
(ε
λf
α (kf ))∗
ε
λf
β (kf ) ×
×Tr (/pf
+ m)(2γν
pα
i − γν
/kf γα
)(/pi
+ m)(2γµ
pβ
i − γµ
/kf γβ
) . (37)
Đối chiếu giữa (33) và (37) ta thấy rằng thực tế
1
4
|M2|2
có dạng giống với
1
4
|M1|2
và từ
1
4
|M1|2
nếu ta thay ki bằng (−kf ) thì ta suy ra được
1
4
|M2|2
nên ta thay ki ở
(36) bằng (−kf ) để suy ra được:
1
4
|M2|2
= 2e4 pf · kf − 2m2
pi · kf
+
2m4
− m2
(pi − kf ) · pf
(pi · kf )2
= 2e4 pi · ki − 2m2
pi · kf
+
2m4
+ m2
(kf · pf − pi · pf )
(pi · kf )2
= 2e4 pi · kf
pi · kf
−
m2
pi · kf
+
m4
(pi · kf )2
. (38)
16
Trong đó, để khử pf trong (38), ta sử dụng các hệ thức sau đây:
(pi − pf )2
= (kf − ki)2
⇔ pi · pf = m2
+ ki · kf ,
pf = pi + ki − kf ⇔ kf · pf = pi · kf + ki · kf ,
(pf + kf )2
= (pi + ki)2
⇔ pf · kf = pi · ki.
C. Tính số hạng M∗
1M2 = M1M∗
2
Hai số hạng còn lại trong (32) thực chất là liên hợp phức của nhau, mà thực chất mỗi số
hạng là một số thực, nên hai số hạng đó bằng nhau M∗
1M2 = M1M∗
2. Vì vậy, ta chỉ cần
tính một trong hai số hạng này là được.
Từ (28) và (29), tương tự các số hạng trước đó, ta cũng xử lí tổng spin thành (/p + m) và
sử dụng đồng nhất thức Ward để xử lí tổng phân cực thì được kết quả
1
4
M∗
1M2= −
e4
16(pi · ki)(pi · kf )
×
×Tr /pi
+ m (2γα(pi)ν + γν /kiγα) /pf
+ m 2γν
pα
i − γν
/kf γα
. (39)
Tương tự như (35), vết ở công thức (39) có 16 số hạng thì có 8 số hạng chứa số lẻ ma trận
γ nên bằng 0 và còn lại 8 số hạng chứa số chẵn ma trận γ có khả năng khác 0 là:
Tr {m(2γα(pi)ν)m(2γν
pα
i )}= 4m2
Tr /pi/pi
= 16m2
pi · pi = 16m4
.
Tr {m(γν /kiγα)m(2γν
pα
i )}= 2m2
Tr γν
γν /ki/pi
= 8m2
Tr /ki/pi
= 32m2
ki · pi.
Tr m(2γα(pi)ν)m(−γν
/kf γα
) = −2m2
Tr γα
γα/pi
/kf = −8m2
Tr /pi
/kf = −32m2
pi · kf .
Tr m(γν /kiγα)m(−γν
/kf γα
) = −m2
Tr γν /kiγαγν
/kf γα
= −m2
Tr γν /ki (2gν
α − γν
γα) /kf γα
= m2
Tr γν /kiγνγα
/kf γα
− 2m2
Tr γα
γα/ki/kf
= 4m2
Tr /ki/kf − 8m2
Tr /ki/kf = −16m2
ki · kf
Tr /pi
(2γα(pi)ν)/pf
(2γν
pα
i ) = 4Tr /pi/pi/pf /pi
= 16(pi · pi)(pi · pf ) = 16m2
(pi · pf ).
Tr /pi
(γν /kiγα)/pf
(2γν
pα
i ) = 2Tr γν
/pi
γν /ki/pi/pf
= −4Tr /pi
/ki/pi/pf
= 16m2
(ki · pf ) − 32(pi · ki)(pi · pf ).
Tr /pi
(2γα(pi)ν)/pf
(−γν
/kf γα
) = −2Tr γα/pi
γα
/pf /pi
/kf = 4Tr /pi/pf /pi
/kf
= −16m2
(kf · pf ) + 32(pi · kf )(pi · pf ).
17
Tr /pi
(γν /kiγα)/pf
(−γν
/kf γα
) = −Tr /pi
γν /kiγα/pf
γν
/kf γα
= Tr /pi
γν /ki(/pf
γα − 2(pf )α)γν
/kf γα
= Tr /pi
γν /ki/pf
γαγν
/kf γα
− 2Tr /pi
γν /kiγν
/kf /pf
= Tr /pi
γν /ki/pf
(2gν
α − γν
γα)/kf γα
+ 4Tr /pi
/ki/kf /pf
= 2Tr /pi
γν /ki/pf
/kf γν
− Tr /pi
γν /ki/pf
γν
γα/kf γα
+ 4Tr /pi
/ki/kf /pf
= −4Tr /pi
/ki/pf
/kf + 8ki · pf Tr /pi
/kf + 4Tr /pi
/ki/kf /pf
= 32(pi · pf )(ki · kf ).
Thay các biểu thức trên vào (39) thì được:
1
4
M∗
1M2= −e4 m4
+ m2
(pf · (pi + ki − kf ) − ki · kf ) + 2(pi · pf )(ki · kf )
(pi · ki)(pi · kf )
+
2m2
− 2pi · pf
pi · kf
+
2pi · pf − 2m2
pi · ki
= −e4 2m4
− m2
ki · kf + 2(pi · pf )(ki · kf )
(pi · ki)(pi · kf )
+
2m2
− 2pi · pf
pi · kf
+
2pi · pf − 2m2
pi · ki
. (40)
Để khử pf trong (40), ta sử dụng các hệ thức sau đây:
(pi − pf )2
= (kf − ki)2
⇔ 2m2
− 2pi · pf = −2ki · kf ,
pf = pi + ki − kf ⇔ pi · pf = m2
+ pi · ki − pi · kf
pi · pf = m2
+ ki · kf = m2
+ pi · ki − pi · kf ⇔ ki · kf = pi · ki − pi · kf .
Khi đó, (40) rút gọn thành
1
4
M∗
1M2= −e4 2m4
(pi · ki)(pi · kf )
+
m2
(pi · kf )
−
m2
(pi · ki)
. (41)
Lần lượt thay (36), (38) và (41) vào (32) thì ta được kết quả
1
4
|M|2
= 2e4
m4 1
pi · ki
−
1
pi · kf
2
+ 2m2 1
pi · ki
−
1
pi · kf
+
pi · ki
pi · kf
+
pi · kf
pi · ki
= 2e4
(m4
+ (pi · ki)(pi · kf ))
1
pi · ki
−
1
pi · kf
2
+ 2m2 1
pi · ki
−
1
pi · kf
+ 2 . (42)
Dònng trên có dạng giống như trong Peskin còn dòng dưới là biến đổi lại để tiện cho tính
toán ở phần sau. Có được
1
4
|M|2
, ta có thể bắt đầu tính tiết diện tán xạ của tán xạ
Compton.
18
III. TIẾT DIỆN TÁN XẠ σe−γ→e−γ CỦA TÁN XẠ COMPTON e−γ → e−γ
A. Động học của tán xạ Compton trong hệ quy chiếu e− bia đứng yên
Trong hệ quy chiếu e−
i đứng yên thì vector năng xung 4 chiều của e−
i và γi là:
(pi)µ
= m, 0 , (43)
(ki)µ
= ωi, −ki . (44)
Khi đó, photon tán xạ γf hợp với photon tới γi một góc θ còn e−
f giật lùi sao cho bảo toàn
năng-xung lượng của cả hệ. Khi đó, vector năng xung 4 chiều của e−
f và γf là:
(pf )µ
= Ef , −kf , (45)
(kf )µ
= ωf , −kf . (46)
Vì γf tán xạ một góc θ so với γi nên ta có
ki · kf = ωiωf − |ki||kf |θ = ωiωf (1 − cos θ).
Hình 11. Mô hình động học của tán xạ Compton trong hệ quy chiếu electron bia e−
i đứng yên mà
ta thường khảo sát.
Do e−
i đứng yên nên (42) rút gọn lại thành
1
4
|M|2
= 2e4
m2
+ ωiωf
1
ωi
−
1
ωf
2
+ 2m
1
ωi
−
1
ωf
+ 2 . (47)
19
Để xác định ωf , ta xuất phát từ định luật bảo toàn năng xung lượng 4 chiều
pi + ki = pf + kf
⇔ pf = pi + ki − kf
⇒ |pf |2
= |pi + ki − kf |2
⇔ m2
= m2
+ 2m(ωi − ωf ) − 2ωiωf (1 − cos θ)
⇔
1
ωf
−
1
ωi
=
1 − cos θ
m
=
2
m
sin2 θ
2
.
Do đó, thay vào (47) ta được
1
4
|M|2
= 2e4
1 +
2ωi
m
sin2 θ
2
+ 1 +
2ωi
m
sin2 θ
2
−1
− sin2
θ . (48)
B. Liên hệ giữa 1/4 |M|2
và tiết diện tán xạ dσ/dΩ
Như đã từng đề cập từ trước, tiết diện tán xạ dσ/dΩ và bình phương module biên độ
xác suất Feynman 1/4 |M|2
có mối liên hệ tỉ lệ thuận trực tiếp với nhau. Ở phần trước,
1/4 |M|2
trong tán xạ Compton đã được xác đinh một cách tường minh trong (48). Ở
phần này, ta sẽ tìm cách xây dựng mối liên hệ giữa bình phương module biên độ xác suất
Feynman 1/4 |M|2
và tiết diện tán xạ dσ/dΩ thông qua:
1. định nghĩa tiết diện tán xạ, liên hệ giữa tiết diện tán xạ và tốc độ chuyển dời;
2. quy tắc vàng Fermi, liên hệ giữa tốc độ chuyển dời và bình phương module biên độ
xác suất Feynman.
Theo định nghĩa, tiết diện tán xạ được xác định bởi tỉ số giữa số tán xạ và mật độ dòng
hạt tới. Số tán xạ được xác định bởi tích số giữa số hạt tới và tốc độ chuyển dời Γi→f còn
mật độ dòng hạt tới là tích số giữa mật độ hạt và vận tốc tương đối giữa 2 dòng hạt tới
|va − vb|, do đó, tiêt diện tán xạ thỏa mãn
dσ =
Γi→f V
|va − vb|
. (49)
Ở đây, V là thể tích chuẩn hóa.
Quy tắc vàng Fermi trong bài toán nhiễu loạn phụ thuộc thời gian của cơ học lượng tử
cho phép ta xác định được Γi→f theo bình phương phần tử ma trận S |Sfi|2
Γi→f = 2π|Sfi|2
δ Ea + Eb − Ef . (50)
20
Mà xác suất chuyển dời Pi→f lại được xác định bởi
Pi→f =
|Sfi|2
i |i f |f
=
(2π)4
|Mfi|2
δ(4)
(pa + pb − pf ) V T
(2EaV )(2EbV ) (2Ef V )
. (51)
với V T là thể tích chuẩn hóa của không thời gian nên ta có thể ước lượng tốc độ chuyển dời
là
Γi→f =
(2π)4
|Mfi|2
δ(4)
(pa + pb − pf )
V (2Ea)(2Eb) (2Ef V )
. (52)
Từ (49) và (52) ta suy ra:
dσ =
|Mfi|2
|va − vb|(2Ea)(2Eb) (2Ef V )
(2π)4
δ(4)
pa + pb − pf . (53)
Đối với tán xạ a+b → c+d ta quan tâm vi phân tiết diện tán xạ theo vi phân góc khối dΩc
của xung lượng hạt c thì ta tích phân (53) theo xung lượng pd và độ lớn của pc thì ta được
dσ=
|Mfi|2
|va − vb|(2Ea)(2Eb)
dΩc
|pc|2
d|pc|
(2π)3(2Ec)
d3
pd
(2π)3(2Ed)
(2π)4
δ(4)
(pa + pb − pc − pd)
=
|Mfi|2
64π2|va − vb|EaEb
dΩc
E2
c − m2
cdEc
˜Ed
δ(Ea + Eb − Ec − ˜Ed),
=
|Mfi|2 ˜E2
c − m2
c
64π2|va − vb|EaEb(Ea + Eb − ˜Ec)|1 + d ˜Ed/d ˜Ec|
dΩc, (54)
với ˜Ec và ˜Ed là năng lượng của c và d khi định luật bảo toàn năng xung lượng được thỏa
mãn với pc nằm trong vi phân dΩc đang xét. Đạo hàm d ˜Ed/d ˜Ec có thể được tính như sau:
d ˜Ed
d ˜Ec
=
dEd
d|pd|
d|pa + pb − pc|
d|pc|
d|pc|
dEc Ec= ˜Ec
=
|˜pd|
˜Ed
|˜pc| − |pa + pb| cos θ
|˜pd|
˜Ec
|˜pc|
=
˜Ec
Ea + Eb − ˜Ec
|˜pc| − |pa + pb| cos θ
|˜pc|
= χ.
Trong trường hợp ta lấy tổng spin và độ phân cực nữa thì
dσ
dΩc
=
˜E2
c − m2
c
64π2|va − vb|EaEb(Ea + Eb − ˜Ec)(1 + χ)
×
1
4
|M|2
. (55)
C. Hệ thức tiết diện tán xạ dσ/dΩ Klein-Nishima cho tán xạ Compton
Trong mô hình tán xạ Compton mà ta đang xét thì hệ thức liên hệ (55) trở thành
dσ
dΩ
=
ωf
64π2mωi(m + ωi − ωf )(χ + 1)
1
4
|M|2
, (56)
21
với ωf thỏa dịch chuyển Compton:
1
ωf
−
1
ωi
=
1 − cos θ
m
=
2
m
sin2 θ
2
.
Ta tính hệ số χ cho tán xạ Compton:
χ =
ωf − ωi cos θ
m + ωi − ωf
⇒ (m + ωi − ωf )(1 + χ) = m + ωi(1 − cos θ).
Như vậy, hệ thức (56) trở thành
dσ
dΩ
=
1
64π2(m + ωi(1 − cos θ))2
1
4
|M|2
. (57)
Từ
1
4
|M|2
tính từ (48), ta thay vào (57) thì thu được
dσ
dΩ
=
α2
2m2
1 +
2ωi
m
sin2 θ
2
+ 1 +
2ωi
m
sin2 θ
2
−1
− sin2
θ 1 +
2ωi
m
sin2 θ
2
−2
, (58)
với α = e2
/4π là hằng số cấu trúc tinh tế.
Nếu ta quan tâm đến phân bố tiết diện tán xạ theo góc phương vị θ (trong thực tế thực
nghiệm của Compton) thì ta tích phân tiết diện tán xạ trên toàn góc cực φ:
dσ
d cos θ
=
πα2
m2
1 +
2ωi
m
sin2 θ
2
+ 1 +
2ωi
m
sin2 θ
2
−1
− sin2
θ 1 +
2ωi
m
sin2 θ
2
−2
.
(59)
Nếu ta thay tỉ số 1 +
2ωi
m
sin2 θ
2
bởi
ωf
ωi
thì ta có được hệ thức Klein-Nishima:
dσ
d cos θ
=
πα2
m2
ωi
ωf
2
ωf
ωi
+
ωi
ωf
− sin2
θ , (60)
tương tự như trong Peskin.
Trong trường hợp photon tới có bước sóng dài, tức ωi rất nhỏ thì (59) trở thành
dσ
d cos θ
=
πα2
m2
(1 + cos2
θ), (61)
tương tự hệ thức tiết diện tán xạ Thomson theo điện động lực cổ điển.
Trong trường hợp photon tới có bước sóng ngắn, tức ωi rất lớn, thì (59) trở thành
dσ
d cos θ
=
πα2
m2
m
ωi
1
1 − cos θ
, (62)
trở nên rất lớn khi θ nhỏ, điều này là hiển nhiên thì khi năng lượng photon tới rất lớn thì
việc tán xạ lên electron không ảnh hưởng nhiều đến photon.
22
Hình 12. Phân bố tiết diện tán xạ theo góc θ với các giá trị khác nhau của ωi/m. Trục tung
tỉ lệ với tiết diện tán xạ và bỏ qua các hằng số tỉ lệ. Theo thứ tự màu xanh, đỏ, tím ứng với
ωi/m = 1/20, 1, 20 còn đường màu đen ứng với tiết diện tán xạ Thomson.

More Related Content

What's hot

Ly thuyet nhom cho vat ly chat ran.5967
Ly thuyet nhom cho vat ly chat ran.5967Ly thuyet nhom cho vat ly chat ran.5967
Ly thuyet nhom cho vat ly chat ran.5967
Minh Tân Đinh Hoàng
 
Quantum Effect in Semiconductor Devices
Quantum Effect in Semiconductor DevicesQuantum Effect in Semiconductor Devices
Quantum Effect in Semiconductor Devices
VuTienLam
 
Bài tập vật lý nguyên tử và hạt nhân www.mientayvn.com
Bài tập vật lý nguyên tử và hạt nhân www.mientayvn.comBài tập vật lý nguyên tử và hạt nhân www.mientayvn.com
Bài tập vật lý nguyên tử và hạt nhân www.mientayvn.com
www. mientayvn.com
 
Chuong iii -dao dong1_ma
Chuong iii -dao dong1_maChuong iii -dao dong1_ma
Chuong iii -dao dong1_ma
www. mientayvn.com
 
Essay in Electrodynamics: Electromagnetic radiation
Essay in Electrodynamics: Electromagnetic radiationEssay in Electrodynamics: Electromagnetic radiation
Essay in Electrodynamics: Electromagnetic radiation
Lê Đại-Nam
 
Dao động mạng tinh thể
Dao động mạng tinh thểDao động mạng tinh thể
Dao động mạng tinh thểHeo Con
 
Các hạt cơ bản
Các hạt cơ bảnCác hạt cơ bản
Các hạt cơ bản
Đoàn Công
 
Luận văn: Phép biến đổi phân tuyến tính, HAY, 9đ
Luận văn: Phép biến đổi phân tuyến tính, HAY, 9đLuận văn: Phép biến đổi phân tuyến tính, HAY, 9đ
Luận văn: Phép biến đổi phân tuyến tính, HAY, 9đ
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Phản xạ sóng dừng
Phản xạ sóng dừngPhản xạ sóng dừng
Phản xạ sóng dừngNgọc Anh
 
Kiểm định giả thuyết thống kê - Ths. Huỳnh Tú Uyên
Kiểm định giả thuyết thống kê - Ths. Huỳnh Tú UyênKiểm định giả thuyết thống kê - Ths. Huỳnh Tú Uyên
Kiểm định giả thuyết thống kê - Ths. Huỳnh Tú Uyên
Tài liệu sinh học
 
Giáo trình cơ học
Giáo trình cơ họcGiáo trình cơ học
Giáo trình cơ học
www. mientayvn.com
 
Quang phi tuyến
Quang phi tuyếnQuang phi tuyến
Quang phi tuyến
www. mientayvn.com
 
Truyền tải điện năng
Truyền tải điện năngTruyền tải điện năng
Truyền tải điện năng
tuituhoc
 
Cực trị của hàm số, ôn thi đại học môn toán
Cực trị của hàm số, ôn thi đại học môn toánCực trị của hàm số, ôn thi đại học môn toán
Cực trị của hàm số, ôn thi đại học môn toán
hai tran
 
Phương pháp Toán Lý (phương trình truyền nhiệt và phương trình Laplace)
Phương pháp Toán Lý (phương trình truyền nhiệt và phương trình Laplace)Phương pháp Toán Lý (phương trình truyền nhiệt và phương trình Laplace)
Phương pháp Toán Lý (phương trình truyền nhiệt và phương trình Laplace)
Lee Ein
 
Khảo sát thành phần cơ giới, độ chua, nhôm di động, sức đệm của đất ở nông tr...
Khảo sát thành phần cơ giới, độ chua, nhôm di động, sức đệm của đất ở nông tr...Khảo sát thành phần cơ giới, độ chua, nhôm di động, sức đệm của đất ở nông tr...
Khảo sát thành phần cơ giới, độ chua, nhôm di động, sức đệm của đất ở nông tr...
https://www.facebook.com/garmentspace
 
Giải bài tập Phương pháp tính
Giải bài tập Phương pháp tínhGiải bài tập Phương pháp tính
Giải bài tập Phương pháp tính
dinhtrongtran39
 

What's hot (20)

Ly thuyet nhom cho vat ly chat ran.5967
Ly thuyet nhom cho vat ly chat ran.5967Ly thuyet nhom cho vat ly chat ran.5967
Ly thuyet nhom cho vat ly chat ran.5967
 
Quantum Effect in Semiconductor Devices
Quantum Effect in Semiconductor DevicesQuantum Effect in Semiconductor Devices
Quantum Effect in Semiconductor Devices
 
Bài tập vật lý nguyên tử và hạt nhân www.mientayvn.com
Bài tập vật lý nguyên tử và hạt nhân www.mientayvn.comBài tập vật lý nguyên tử và hạt nhân www.mientayvn.com
Bài tập vật lý nguyên tử và hạt nhân www.mientayvn.com
 
Chuong iii -dao dong1_ma
Chuong iii -dao dong1_maChuong iii -dao dong1_ma
Chuong iii -dao dong1_ma
 
Essay in Electrodynamics: Electromagnetic radiation
Essay in Electrodynamics: Electromagnetic radiationEssay in Electrodynamics: Electromagnetic radiation
Essay in Electrodynamics: Electromagnetic radiation
 
Dao động mạng tinh thể
Dao động mạng tinh thểDao động mạng tinh thể
Dao động mạng tinh thể
 
Bt chuong 3
Bt chuong 3Bt chuong 3
Bt chuong 3
 
Các hạt cơ bản
Các hạt cơ bảnCác hạt cơ bản
Các hạt cơ bản
 
Luận văn: Phép biến đổi phân tuyến tính, HAY, 9đ
Luận văn: Phép biến đổi phân tuyến tính, HAY, 9đLuận văn: Phép biến đổi phân tuyến tính, HAY, 9đ
Luận văn: Phép biến đổi phân tuyến tính, HAY, 9đ
 
Phản xạ sóng dừng
Phản xạ sóng dừngPhản xạ sóng dừng
Phản xạ sóng dừng
 
Kiểm định giả thuyết thống kê - Ths. Huỳnh Tú Uyên
Kiểm định giả thuyết thống kê - Ths. Huỳnh Tú UyênKiểm định giả thuyết thống kê - Ths. Huỳnh Tú Uyên
Kiểm định giả thuyết thống kê - Ths. Huỳnh Tú Uyên
 
Giáo trình cơ học
Giáo trình cơ họcGiáo trình cơ học
Giáo trình cơ học
 
Chuong02
Chuong02Chuong02
Chuong02
 
Quang phi tuyến
Quang phi tuyếnQuang phi tuyến
Quang phi tuyến
 
Truyền tải điện năng
Truyền tải điện năngTruyền tải điện năng
Truyền tải điện năng
 
Cực trị của hàm số, ôn thi đại học môn toán
Cực trị của hàm số, ôn thi đại học môn toánCực trị của hàm số, ôn thi đại học môn toán
Cực trị của hàm số, ôn thi đại học môn toán
 
Phương pháp Toán Lý (phương trình truyền nhiệt và phương trình Laplace)
Phương pháp Toán Lý (phương trình truyền nhiệt và phương trình Laplace)Phương pháp Toán Lý (phương trình truyền nhiệt và phương trình Laplace)
Phương pháp Toán Lý (phương trình truyền nhiệt và phương trình Laplace)
 
Khảo sát thành phần cơ giới, độ chua, nhôm di động, sức đệm của đất ở nông tr...
Khảo sát thành phần cơ giới, độ chua, nhôm di động, sức đệm của đất ở nông tr...Khảo sát thành phần cơ giới, độ chua, nhôm di động, sức đệm của đất ở nông tr...
Khảo sát thành phần cơ giới, độ chua, nhôm di động, sức đệm của đất ở nông tr...
 
1 dien truong tinh
1 dien truong tinh1 dien truong tinh
1 dien truong tinh
 
Giải bài tập Phương pháp tính
Giải bài tập Phương pháp tínhGiải bài tập Phương pháp tính
Giải bài tập Phương pháp tính
 

Similar to QFT: DCS of Compton scattering

Homework 5 of QFT
Homework 5 of QFTHomework 5 of QFT
Homework 5 of QFT
Lê Đại-Nam
 
Baocao sbe phonon
Baocao sbe phononBaocao sbe phonon
Baocao sbe phonon
Lê Đại-Nam
 
GR: Electric charges and gravitation field.
GR: Electric charges and gravitation field.GR: Electric charges and gravitation field.
GR: Electric charges and gravitation field.
Lê Đại-Nam
 
Định luật Coulomb
Định luật CoulombĐịnh luật Coulomb
Định luật Coulomb
Nathan Herbert
 
Lecture note on Theory of Solid state Physics
Lecture note on Theory of Solid state PhysicsLecture note on Theory of Solid state Physics
Lecture note on Theory of Solid state Physics
Lê Đại-Nam
 
Homework 4 of QFT
Homework 4 of QFTHomework 4 of QFT
Homework 4 of QFT
Lê Đại-Nam
 
Luận văn: Phương trình tích phân kỳ dị với dịch chuyển và phản xạ
Luận văn: Phương trình tích phân kỳ dị với dịch chuyển và phản xạLuận văn: Phương trình tích phân kỳ dị với dịch chuyển và phản xạ
Luận văn: Phương trình tích phân kỳ dị với dịch chuyển và phản xạ
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Ôn tập tuyển sinh cao học môn CSDL 2013
Ôn tập tuyển sinh cao học môn CSDL 2013Ôn tập tuyển sinh cao học môn CSDL 2013
Ôn tập tuyển sinh cao học môn CSDL 2013
anhhuycan83
 
Chương 4 - Make by Ngo Thi Phuong
Chương 4 - Make by Ngo Thi PhuongChương 4 - Make by Ngo Thi Phuong
Chương 4 - Make by Ngo Thi Phuong
Hajunior9x
 
Bai Tap Hinh Hoc Vi Phan (CoLoiGiai)
Bai Tap Hinh Hoc Vi Phan (CoLoiGiai)Bai Tap Hinh Hoc Vi Phan (CoLoiGiai)
Bai Tap Hinh Hoc Vi Phan (CoLoiGiai)
Bui Loi
 
Tieu luan trai pho 22.01.2015
Tieu luan trai pho 22.01.2015Tieu luan trai pho 22.01.2015
Tieu luan trai pho 22.01.2015
Kiên Phạm Trung
 
Hàm số - 1. Tính đơn điệu của Hàm số
Hàm số - 1. Tính đơn điệu của Hàm sốHàm số - 1. Tính đơn điệu của Hàm số
Hàm số - 1. Tính đơn điệu của Hàm số
lovestem
 
Hàm số - 1. Tính đơn điệu của Hàm số-clone
Hàm số - 1. Tính đơn điệu của Hàm số-cloneHàm số - 1. Tính đơn điệu của Hàm số-clone
Hàm số - 1. Tính đơn điệu của Hàm số-clone
lovestem
 
Bien doi lapalce
Bien doi lapalceBien doi lapalce
Bien doi lapalce
Đức Hữu
 
chuyên đề điện tích điện trường - chương 1 vật lý 11 hay nhất 2017
chuyên đề điện tích điện trường - chương 1 vật lý 11 hay nhất 2017chuyên đề điện tích điện trường - chương 1 vật lý 11 hay nhất 2017
chuyên đề điện tích điện trường - chương 1 vật lý 11 hay nhất 2017
Hoàng Thái Việt
 
Cơ sở dữ liệu - Luyện thi cao học CNTT
Cơ sở dữ liệu - Luyện thi cao học CNTTCơ sở dữ liệu - Luyện thi cao học CNTT
Cơ sở dữ liệu - Luyện thi cao học CNTT
bdkhoi296
 
Thuật toán berlekamp và đa thức chia đường tròn modulo p
Thuật toán berlekamp và đa thức chia đường tròn modulo pThuật toán berlekamp và đa thức chia đường tròn modulo p
Thuật toán berlekamp và đa thức chia đường tròn modulo p
Bui Loi
 
Cac dang toan thi vao lop 10
Cac dang toan thi vao lop 10Cac dang toan thi vao lop 10
Cac dang toan thi vao lop 10Quyen Le
 
Homework 2 of Unifying interaction
Homework 2 of Unifying interactionHomework 2 of Unifying interaction
Homework 2 of Unifying interaction
Lê Đại-Nam
 

Similar to QFT: DCS of Compton scattering (20)

Homework 5 of QFT
Homework 5 of QFTHomework 5 of QFT
Homework 5 of QFT
 
Baocao sbe phonon
Baocao sbe phononBaocao sbe phonon
Baocao sbe phonon
 
GR: Electric charges and gravitation field.
GR: Electric charges and gravitation field.GR: Electric charges and gravitation field.
GR: Electric charges and gravitation field.
 
Định luật Coulomb
Định luật CoulombĐịnh luật Coulomb
Định luật Coulomb
 
Lecture note on Theory of Solid state Physics
Lecture note on Theory of Solid state PhysicsLecture note on Theory of Solid state Physics
Lecture note on Theory of Solid state Physics
 
Homework 4 of QFT
Homework 4 of QFTHomework 4 of QFT
Homework 4 of QFT
 
Luận văn: Phương trình tích phân kỳ dị với dịch chuyển và phản xạ
Luận văn: Phương trình tích phân kỳ dị với dịch chuyển và phản xạLuận văn: Phương trình tích phân kỳ dị với dịch chuyển và phản xạ
Luận văn: Phương trình tích phân kỳ dị với dịch chuyển và phản xạ
 
Ôn tập tuyển sinh cao học môn CSDL 2013
Ôn tập tuyển sinh cao học môn CSDL 2013Ôn tập tuyển sinh cao học môn CSDL 2013
Ôn tập tuyển sinh cao học môn CSDL 2013
 
Chương 4 - Make by Ngo Thi Phuong
Chương 4 - Make by Ngo Thi PhuongChương 4 - Make by Ngo Thi Phuong
Chương 4 - Make by Ngo Thi Phuong
 
Bai Tap Hinh Hoc Vi Phan (CoLoiGiai)
Bai Tap Hinh Hoc Vi Phan (CoLoiGiai)Bai Tap Hinh Hoc Vi Phan (CoLoiGiai)
Bai Tap Hinh Hoc Vi Phan (CoLoiGiai)
 
Tieu luan trai pho 22.01.2015
Tieu luan trai pho 22.01.2015Tieu luan trai pho 22.01.2015
Tieu luan trai pho 22.01.2015
 
Hàm số - 1. Tính đơn điệu của Hàm số
Hàm số - 1. Tính đơn điệu của Hàm sốHàm số - 1. Tính đơn điệu của Hàm số
Hàm số - 1. Tính đơn điệu của Hàm số
 
Hàm số - 1. Tính đơn điệu của Hàm số-clone
Hàm số - 1. Tính đơn điệu của Hàm số-cloneHàm số - 1. Tính đơn điệu của Hàm số-clone
Hàm số - 1. Tính đơn điệu của Hàm số-clone
 
Bien doi lapalce
Bien doi lapalceBien doi lapalce
Bien doi lapalce
 
chuyên đề điện tích điện trường - chương 1 vật lý 11 hay nhất 2017
chuyên đề điện tích điện trường - chương 1 vật lý 11 hay nhất 2017chuyên đề điện tích điện trường - chương 1 vật lý 11 hay nhất 2017
chuyên đề điện tích điện trường - chương 1 vật lý 11 hay nhất 2017
 
Cơ sở dữ liệu - Luyện thi cao học CNTT
Cơ sở dữ liệu - Luyện thi cao học CNTTCơ sở dữ liệu - Luyện thi cao học CNTT
Cơ sở dữ liệu - Luyện thi cao học CNTT
 
Thuật toán berlekamp và đa thức chia đường tròn modulo p
Thuật toán berlekamp và đa thức chia đường tròn modulo pThuật toán berlekamp và đa thức chia đường tròn modulo p
Thuật toán berlekamp và đa thức chia đường tròn modulo p
 
Cac dang toan thi vao lop 10
Cac dang toan thi vao lop 10Cac dang toan thi vao lop 10
Cac dang toan thi vao lop 10
 
Hinh hoc-affine
Hinh hoc-affineHinh hoc-affine
Hinh hoc-affine
 
Homework 2 of Unifying interaction
Homework 2 of Unifying interactionHomework 2 of Unifying interaction
Homework 2 of Unifying interaction
 

More from Lê Đại-Nam

[Essay] History of Classical Electrodynamics theory
[Essay] History of Classical Electrodynamics theory[Essay] History of Classical Electrodynamics theory
[Essay] History of Classical Electrodynamics theory
Lê Đại-Nam
 
Homework: Structure of atoms and molecules (Ph.D. course)
Homework: Structure of atoms and molecules (Ph.D. course)Homework: Structure of atoms and molecules (Ph.D. course)
Homework: Structure of atoms and molecules (Ph.D. course)
Lê Đại-Nam
 
Lecture on Relativity theory - Chapter 0 Introduction
Lecture on Relativity theory - Chapter 0 IntroductionLecture on Relativity theory - Chapter 0 Introduction
Lecture on Relativity theory - Chapter 0 Introduction
Lê Đại-Nam
 
Lecture on Relativity theory - Chapter 3 General Relativity
Lecture on Relativity theory - Chapter 3 General RelativityLecture on Relativity theory - Chapter 3 General Relativity
Lecture on Relativity theory - Chapter 3 General Relativity
Lê Đại-Nam
 
Lecture on Relativity theory - Chapter 1 Relativity before Einstein
Lecture on Relativity theory - Chapter 1 Relativity before EinsteinLecture on Relativity theory - Chapter 1 Relativity before Einstein
Lecture on Relativity theory - Chapter 1 Relativity before Einstein
Lê Đại-Nam
 
Lecture on Relativity theory - Chapter 2 Special Relativity
Lecture on Relativity theory - Chapter 2 Special RelativityLecture on Relativity theory - Chapter 2 Special Relativity
Lecture on Relativity theory - Chapter 2 Special Relativity
Lê Đại-Nam
 
Essay in Statistical Mechanics: Boltzmann transport equation
Essay in Statistical Mechanics: Boltzmann transport equationEssay in Statistical Mechanics: Boltzmann transport equation
Essay in Statistical Mechanics: Boltzmann transport equation
Lê Đại-Nam
 
Homework 3 of QFT
Homework 3 of QFTHomework 3 of QFT
Homework 3 of QFT
Lê Đại-Nam
 
Homework 6 of Optical Semiconductor
Homework 6 of Optical SemiconductorHomework 6 of Optical Semiconductor
Homework 6 of Optical Semiconductor
Lê Đại-Nam
 
Homework 5 of Optical Semiconductor
Homework 5 of Optical SemiconductorHomework 5 of Optical Semiconductor
Homework 5 of Optical Semiconductor
Lê Đại-Nam
 
Homework 4 of Optical Semiconductor
Homework 4 of Optical SemiconductorHomework 4 of Optical Semiconductor
Homework 4 of Optical Semiconductor
Lê Đại-Nam
 
Homework 2 of Optical Semiconductor
Homework 2 of Optical SemiconductorHomework 2 of Optical Semiconductor
Homework 2 of Optical Semiconductor
Lê Đại-Nam
 
Homework 1 of Optical Semiconductor
Homework 1 of Optical SemiconductorHomework 1 of Optical Semiconductor
Homework 1 of Optical Semiconductor
Lê Đại-Nam
 
Homework 3 of Optical Semiconductor
Homework 3 of Optical SemiconductorHomework 3 of Optical Semiconductor
Homework 3 of Optical Semiconductor
Lê Đại-Nam
 
Report on Computational Biophysics: MD simulation of Caspase protein.
Report on Computational Biophysics: MD simulation of Caspase protein.Report on Computational Biophysics: MD simulation of Caspase protein.
Report on Computational Biophysics: MD simulation of Caspase protein.
Lê Đại-Nam
 
on the unfinished beautiful theory gut su5
on the unfinished beautiful theory gut su5on the unfinished beautiful theory gut su5
on the unfinished beautiful theory gut su5
Lê Đại-Nam
 
Hang so Dirac - Ranh gioi giua vat ly co dien va vat ly luong tu
Hang so Dirac - Ranh gioi giua vat ly co dien va vat ly luong tuHang so Dirac - Ranh gioi giua vat ly co dien va vat ly luong tu
Hang so Dirac - Ranh gioi giua vat ly co dien va vat ly luong tu
Lê Đại-Nam
 
on the de broglie's hypothesis of wave particle duality
on the de broglie's hypothesis of wave particle dualityon the de broglie's hypothesis of wave particle duality
on the de broglie's hypothesis of wave particle duality
Lê Đại-Nam
 
the exact analytical solution of harmonic oscillator problem
the exact analytical solution of harmonic oscillator problemthe exact analytical solution of harmonic oscillator problem
the exact analytical solution of harmonic oscillator problem
Lê Đại-Nam
 
On the fine structure of hydrogen
On the fine structure of hydrogenOn the fine structure of hydrogen
On the fine structure of hydrogen
Lê Đại-Nam
 

More from Lê Đại-Nam (20)

[Essay] History of Classical Electrodynamics theory
[Essay] History of Classical Electrodynamics theory[Essay] History of Classical Electrodynamics theory
[Essay] History of Classical Electrodynamics theory
 
Homework: Structure of atoms and molecules (Ph.D. course)
Homework: Structure of atoms and molecules (Ph.D. course)Homework: Structure of atoms and molecules (Ph.D. course)
Homework: Structure of atoms and molecules (Ph.D. course)
 
Lecture on Relativity theory - Chapter 0 Introduction
Lecture on Relativity theory - Chapter 0 IntroductionLecture on Relativity theory - Chapter 0 Introduction
Lecture on Relativity theory - Chapter 0 Introduction
 
Lecture on Relativity theory - Chapter 3 General Relativity
Lecture on Relativity theory - Chapter 3 General RelativityLecture on Relativity theory - Chapter 3 General Relativity
Lecture on Relativity theory - Chapter 3 General Relativity
 
Lecture on Relativity theory - Chapter 1 Relativity before Einstein
Lecture on Relativity theory - Chapter 1 Relativity before EinsteinLecture on Relativity theory - Chapter 1 Relativity before Einstein
Lecture on Relativity theory - Chapter 1 Relativity before Einstein
 
Lecture on Relativity theory - Chapter 2 Special Relativity
Lecture on Relativity theory - Chapter 2 Special RelativityLecture on Relativity theory - Chapter 2 Special Relativity
Lecture on Relativity theory - Chapter 2 Special Relativity
 
Essay in Statistical Mechanics: Boltzmann transport equation
Essay in Statistical Mechanics: Boltzmann transport equationEssay in Statistical Mechanics: Boltzmann transport equation
Essay in Statistical Mechanics: Boltzmann transport equation
 
Homework 3 of QFT
Homework 3 of QFTHomework 3 of QFT
Homework 3 of QFT
 
Homework 6 of Optical Semiconductor
Homework 6 of Optical SemiconductorHomework 6 of Optical Semiconductor
Homework 6 of Optical Semiconductor
 
Homework 5 of Optical Semiconductor
Homework 5 of Optical SemiconductorHomework 5 of Optical Semiconductor
Homework 5 of Optical Semiconductor
 
Homework 4 of Optical Semiconductor
Homework 4 of Optical SemiconductorHomework 4 of Optical Semiconductor
Homework 4 of Optical Semiconductor
 
Homework 2 of Optical Semiconductor
Homework 2 of Optical SemiconductorHomework 2 of Optical Semiconductor
Homework 2 of Optical Semiconductor
 
Homework 1 of Optical Semiconductor
Homework 1 of Optical SemiconductorHomework 1 of Optical Semiconductor
Homework 1 of Optical Semiconductor
 
Homework 3 of Optical Semiconductor
Homework 3 of Optical SemiconductorHomework 3 of Optical Semiconductor
Homework 3 of Optical Semiconductor
 
Report on Computational Biophysics: MD simulation of Caspase protein.
Report on Computational Biophysics: MD simulation of Caspase protein.Report on Computational Biophysics: MD simulation of Caspase protein.
Report on Computational Biophysics: MD simulation of Caspase protein.
 
on the unfinished beautiful theory gut su5
on the unfinished beautiful theory gut su5on the unfinished beautiful theory gut su5
on the unfinished beautiful theory gut su5
 
Hang so Dirac - Ranh gioi giua vat ly co dien va vat ly luong tu
Hang so Dirac - Ranh gioi giua vat ly co dien va vat ly luong tuHang so Dirac - Ranh gioi giua vat ly co dien va vat ly luong tu
Hang so Dirac - Ranh gioi giua vat ly co dien va vat ly luong tu
 
on the de broglie's hypothesis of wave particle duality
on the de broglie's hypothesis of wave particle dualityon the de broglie's hypothesis of wave particle duality
on the de broglie's hypothesis of wave particle duality
 
the exact analytical solution of harmonic oscillator problem
the exact analytical solution of harmonic oscillator problemthe exact analytical solution of harmonic oscillator problem
the exact analytical solution of harmonic oscillator problem
 
On the fine structure of hydrogen
On the fine structure of hydrogenOn the fine structure of hydrogen
On the fine structure of hydrogen
 

Recently uploaded

30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
ngocnguyensp1
 
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
https://www.facebook.com/garmentspace
 
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdfBAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
phamthuhoai20102005
 
Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...
Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...
Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN KHI XÃY RA HỎA HOẠN TRONG.pptx
CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN KHI XÃY RA HỎA HOẠN TRONG.pptxCÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN KHI XÃY RA HỎA HOẠN TRONG.pptx
CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN KHI XÃY RA HỎA HOẠN TRONG.pptx
CNGTRC3
 
DS thi KTHP HK2 (dot 3) nam hoc 2023-2024.pdf
DS thi KTHP HK2 (dot 3) nam hoc 2023-2024.pdfDS thi KTHP HK2 (dot 3) nam hoc 2023-2024.pdf
DS thi KTHP HK2 (dot 3) nam hoc 2023-2024.pdf
thanhluan21
 
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdfGIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
Điện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nayẢnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
chinhkt50
 
GIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdf
GIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdfGIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdf
GIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdf
LngHu10
 
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
Nguyen Thanh Tu Collection
 

Recently uploaded (11)

30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
 
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
 
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdfBAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
 
Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...
Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...
Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...
 
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
 
CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN KHI XÃY RA HỎA HOẠN TRONG.pptx
CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN KHI XÃY RA HỎA HOẠN TRONG.pptxCÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN KHI XÃY RA HỎA HOẠN TRONG.pptx
CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN KHI XÃY RA HỎA HOẠN TRONG.pptx
 
DS thi KTHP HK2 (dot 3) nam hoc 2023-2024.pdf
DS thi KTHP HK2 (dot 3) nam hoc 2023-2024.pdfDS thi KTHP HK2 (dot 3) nam hoc 2023-2024.pdf
DS thi KTHP HK2 (dot 3) nam hoc 2023-2024.pdf
 
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdfGIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
 
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nayẢnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
 
GIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdf
GIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdfGIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdf
GIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdf
 
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
 

QFT: DCS of Compton scattering

  • 1. Bài thi kết thúc học phần: Tính tiết diện tán xạ của tán xạ Compton Lê Đại Nam1, a) NCS, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh Mã số: 15 311 02. (Dated: Ngày 25 tháng 6 năm 2017) Tiết diện của tán xạ Compton e− γ → e− γ theo lí thuyết QED được xác định thông qua các giản đồ Feynman của quá trình này. CONTENTS I. Đóng góp của các giản đồ Feynman trong tán xạ Compton e− γ → e− γ 2 A. Hamiltonian tương tác, trường spinor và trường vector trong QED 2 B. Ma trận tán xạ (S-matrix) của tán xạ Compton 3 1. Số hạng bậc 0 3 2. Số hạng bậc 1 4 3. Số hạng bậc 2 4 C. Các giản đồ Feynman có đóng góp trong ma trận tán xạ bậc thấp nhất 9 II. Bình phương module của biên độ xác suất Feynman |M|2 trong tán xạ Compton e− γ → e− γ 11 A. Tính số hạng |M1|2 12 B. Tính số hạng |M2|2 15 C. Tính số hạng M∗ 1M2 = M1M∗ 2 16 III. Tiết diện tán xạ σe−γ→e−γ của tán xạ Compton e− γ → e− γ 18 A. Động học của tán xạ Compton trong hệ quy chiếu e− bia đứng yên 18 B. Liên hệ giữa 1/4 |M|2 và tiết diện tán xạ dσ/dΩ 19 C. Hệ thức tiết diện tán xạ dσ/dΩ Klein-Nishima cho tán xạ Compton 20 a) Electronic mail: ldn28593@gmail.com
  • 2. 2 I. ĐÓNG GÓP CỦA CÁC GIẢN ĐỒ FEYNMAN TRONG TÁN XẠ COMPTON e−γ → e−γ A. Hamiltonian tương tác, trường spinor và trường vector trong QED Để xác định các giản đồ nào đóng góp trong tán xạ Compton e− γ → e− γ, ta cần xác định các số hạng trong ma trận tán xạ (S-matrix). Để làm được điều này, ta cần xác định Hamiltonian tương tác, trường spinor của electron và positron và trường vector của photon trong Điện đông lực học lương tử QED. Để xác định Hamiltonian tương tác, ta xuất phát từ Lagrangian tổng quát của Lí thuyết QED: LQED= L0 Dirac + L0 Maxwell + Lint = ψ(ı/∂ − m)ψ − 1 2 ((∂µAν)(∂µ Aν ) − (∂µAµ)(∂µ Aµ )) − eψ /Aψ. (1) Từ Lagrangian LQED để chuyển qua hình thức luận Hamilton, ta tính động lượng của trường spinor và trường vector: π= ∂LQED/∂(∂0ψ) = ıψγ0 (2) Πµ = ∂LQED/∂(∂0Aµ) = (δ0 µ − 1)∂0 Aµ . (3) Từ (1), (2) và (3) ta xác định Hamiltonian HQED của lí thuyết QED: HQED= π∂0ψ + Π∂0Aµ − LQED = ψ(m − ıγi ∂i)ψ + 1 2 (∂iA0)(∂i A0 ) − (∂0Ai)(∂0 Ai ) + eψ /Aψ = H0 Dirac + H0 Maxwell + Hint. (4) Từ đó, ta xác định được thành phần tương tác trong biểu thức xác định Hamiltonian (4): Hint = eψ /Aψ, (5) hay để tránh phân kỳ chân không, ta có thể đưa thêm N−tích: Hint = N eψ /Aψ . (6) Trong tán xạ Compton dưới lí thuyết QED, chỉ có một trường spinor mô tả electron và
  • 3. 3 phản hạt của nó là positron được xét đến: ψ(x)= 2 s=1 d3 p (2π)3/2 √ 2E ˆb (s) p u(s) (p)e−ıp·x ψ+ : hủy electron e− + 2 s=1 d3 p (2π)3/2 √ 2E ˆc (s) p † v(s) (p)e+ıp·x ψ− : tạo positron e+ , (7) ψ(x)= 2 s=1 d3 p (2π)3/2 √ 2E ˆb (s) p † u(s) (p)e+ıp·x ψ+ : tạo electron e− + 2 s=1 d3 p (2π)3/2 √ 2E ˆc (s) p v(s) (p)e−ıp·x ψ− : hủy positron e+ , (8) Aµ(x)= 3 λ=0 d3 k (2π)3/2 2ωk ε(λ) µ (k)ˆa (λ) k e−ıp·x A+ µ : hủy photon γ + 3 λ=0 d3 k (2π)3/2 2ωk (ε(λ) µ (k))∗ (ˆa (λ) k )† e+ıp·x A− µ : tạo photon γ ,(9) trong đó, ˆa (λ) k , (ˆa (λ) k )† thỏa điều kiện giao hoán của các toán tử sinh hủy boson còn ˆb (s) p , ˆb (s) p † và ˆc (s) p , ˆc (s) p † thỏa điều kiện phản giao hoán của các toán tử sinh hủy fermion. Lưu ý, trong tán xạ Compton mà ta đang quan tâm, trạng thái đầu và cuối đều có dạng: e− (p, s); γ(k, λ) = ˆb (s) p † (ˆa (λ) k )† |0 . (10) B. Ma trận tán xạ (S-matrix) của tán xạ Compton Phần tử của ma trận tán xạ S-matrix có thể được xác định bởi: Sfi= f| T exp −ı Hintd4 x |i = ∞ n=0 (−ı)n n! · · · d4 x1 · · · d4 xn f| T {Hint(x1), · · · , Hint(xn)} |i S (n) fi . (11) Đối với tán xạ Compton trong lý thuyết QED, ta thay Hint từ (5) và các trạng thái đầu |i và cuối |f có dạng như trong (10). Khi đó, ta lần lượt xác định các đóng góp của các bổ chính bậc n là S (n) fi trong (11) với n = 0, 1, 2, . . .. Ở đây, ta chỉ xem đóng góp của bậc thấp nhất khác 0, mà cụ thể sẽ được chứng minh sau, là bậc 2. 1. Số hạng bậc 0 Số hạng bậc 0 trong S-matrix (11) là S (0) fi = f| 1 |i = f |i . (12)
  • 4. 4 Thay trạng thái đầu và cuối có dạng ở (10) vào (12) thì ta được: S (0) fi = e− (pf , sf ); γ(kf , λf ) e− (pi, si); γ(ki, λi) = 0| ˆb (sf ) pf (ˆa (λf ) kf ) ˆb (si) pi † (ˆa (λi) ki )† |0 = δ (pi − pf ) δ ki − kf δsi,sf δλi,λf , mô tả một quá trình không tán xạ. Đối với một quá trình tán xạ mà ở đó f = i thì S (0) fi = 0 nên đóng góp của số hạng bậc 0 được bỏ qua trong tán xạ Compton. 2. Số hạng bậc 1 Số hạng bậc 0 trong S-matrix (11) là S (1) fi = −ı d4 x f| T {Hint} |i . (13) Thay Hamiltonian tương tác của QED ở (5), trạng thái đầu và cuối có dạng ở (10) vào (13) kết hợp với định lí Wick để đổi T −tích sang N−tích thì ta được S (1) fi = −ıe d4 x e− f ; γf N ψ(x) /A(x)ψ(x) e− i ; γi + e− f ; γf ψ(x) /A(x)ψ(x) e− i ; γi có dạng − ıe d4 x 0| (ˆa (λf ) kf )(ˆa (λi) ki )† A+ µ (x) + A− µ (x) · · · |0 gồm một số hạng chứa kẹp chân không của sinh 2 hủy 1 photon và 1 số hạng sinh 1 hủy 2 photon nên các số hạng này buộc phải bằng 0. Do đó, S (1) fi = 0. 3. Số hạng bậc 2 Bổ chính bậc 2 của S-matrix (11) trong QED có dạng: S (2) fi = − 1 2 dx 1dx 2 f| T {Hint(x1)Hint(x2)} |i = − 1 2 dx 1dx 2 f| N {Hint(x1)Hint(x2)} |i − 1 2 dx 1dx 2 f| N tất cả các contraction trong Hint(x1)Hint(x2) |i .(14) Các số hạng trong (14) có thể được chia làm 6 số hạng khác nhau bởi Hint(x1)Hint(x2) chứa 3 cặp tích toán tử trường (2 cặp fermion và 1 cặp boson). Để đơn giản, ta tạm thời bỏ qua kẹp f| · · · |i thì: S(2) = S(2a) + S(2b) + S(2c) + S(2d) + S(2e) + S(2f) , (15)
  • 5. 5 lần lượt bao gồm 1 số hạng 0 có contraction S(2a) = − e2 2 d4 x1d4 x2N Ψ(x1)γµ Ψ(x1)Aµ(x1)Ψ(x2)γν Ψ(x2)Aν(x2) , (16) 2 số hạng có 1 contraction S(2b) = − e2 2 d4 x1d4 x2N Ψ(x1)γµ Ψ(x1)Aµ(x1)Ψ(x2)γν Ψ(x2)Aν(x2) , (17) và S(2c) = − e2 2 d4 x1d4 x2N Ψ(x1)γµ Ψ(x1)Aµ(x1)Ψ(x2)γν Ψ(x2)Aν(x2) − e2 2 d4 x1d4 x2N Ψ(x1)γµ Ψ(x1)Aµ(x1)Ψ(x2)γν Ψ(x2)Aν(x2) , (18) 2 số hạng có 2 contraction S(2d) = − e2 2 d4 x1d4 x2N Ψ(x1)γµ Ψ(x1)Aµ(x1)Ψ(x2)γν Ψ(x2)Aν(x2) , (19) và S(2e) = − e2 2 d4 x1d4 x2N Ψ(x1)γµ Ψ(x1)Aµ(x1)Ψ(x2)γν Ψ(x2)Aν(x2) − e2 2 d4 x1d4 x2N Ψ(x1)γµ Ψ(x1)Aµ(x1)Ψ(x2)γν Ψ(x2)Aν(x2) , (20) và 1 số hạng có 3 contraction S(2f) = − e2 2 d4 x1d4 x2N Ψ(x1)γµ Ψ(x1)Aµ(x1)Ψ(x2)γν Ψ(x2)Aν(x2) . (21) Trước khi xác định đóng góp của từng số hạng trong 6 số hạng ở (16), (17), (18), (19), (20) và(21) thì ta cần phải lưu ý rằng ở trạng thái đầu và cuối chỉ có duy nhất 01 fermion là electron e− nên các số hạng nào có đầy đủ cả 2 cặp ψ, ψ không nằm trong móc contraction đều dẫn đến tình trạng dư thừa các toán tử hủy fermion tác dụng lên ket hoặc dư thừa các toán tử sinh fermion tác dụng lên bra nên sẽ bằng 0. Ngoài ra, ta nên lưu ý rằng đối với cặp ψ, ψ nếu nằm ngoài contraction thì khi tác dụng lên |i hoặc f| chỉ có thành phần ứng với electron là ψ+ và ψ+ tác dụng. a. Đóng góp của số hạng S (2a) fi Số hạng này có đóng góp bằng 0 vì trong S(2a) đầy đủ 2 cặp toán tử trường spinor ψ, ψ không nằm trong móc contraction. b. Đóng góp của số hạng S (2b) fi Số hạng này có đóng góp bằng 0 vì trong S(2b) đầy đủ 2 cặp toán tử trường spinor ψ, ψ không nằm trong móc contraction.
  • 6. 6 c. Đóng góp của số hạng S (2c) fi Số hạng này gồm 2 số hạng, có đặc điểm chung là chỉ có một cặp toán tử trường spinor nằm trong contraction nên còn một cặp toán tử trường spinor nối với e− i và e− f , một cặp toán tử trường vector nối với γi và γf . Do đó, số hạng này là số hạng duy nhất có các giản đồ Feynman mà đóng góp vào tán xạ Compton e− γ → e− γ khác 0. Ta lần lượt vẽ các giản đồ Feynman ứng với từng số hạng trong S (2c) fi . Đối với số hạng đầu tiên: S (2c1) fi = − e2 2 d4 x1d4 x2 f| N Ψ(x1)γµ Ψ(x1)Aµ(x1)Ψ(x2)γν Ψ(x2)Aν(x2) |i , = − e2 2 d4 x1d4 x2 f| N Ψ(x1) /A+(x1)Ψ+(x1)Ψ+(x2) /A+(x2)Ψ(x2) |i + − e2 2 d4 x1d4 x2 f| N Ψ(x1) /A−(x1)Ψ+(x1)Ψ+(x2) /A−(x2)Ψ(x2) |i + − e2 2 d4 x1d4 x2 f| N Ψ(x1) /A−(x1)Ψ+(x1)Ψ+(x2) /A+(x2)Ψ(x2) |i + − e2 2 d4 x1d4 x2 f| N Ψ(x1) /A+(x1)Ψ+(x1)Ψ+(x2) /A−(x2)Ψ(x2) |i . (22) có hai số hạng ứng với /A+ · · · /A+ và /A− · · · /A− bằng 0 vì số lượng toán tử sinh và hủy trường vector không đều nhau. Do đó, còn hai số hạng khác 0 S (2c1) fi = − e2 2 d4 x1d4 x2 e− f ; γf N Ψ(x1) /A−(x1)Ψ+(x1)Ψ+(x2) /A+(x2)Ψ(x2) e− i ; γi + − e2 2 d4 x1d4 x2 e− f ; γf N Ψ(x1) /A+(x1)Ψ+(x1)Ψ+(x2) /A−(x2)Ψ(x2) e− i ; γi . (23) ứng với hai sơ đồ: Hình 1. Giản đồ ứng với số hạng S (2c1) fi hủy cặp e− i γi thành một fermion rồi sinh lại cặp e− f γf . Hình 2. Giản đồ ứng với số hạng S (2c2) fi hủy cặp e− i sinh ra γf và một fermion rồi bắt lại lại cặp γi để thành e− i .
  • 7. 7 Tương tự như vậy, số hạng còn lại S (2c2) fi = − e2 2 d4 x1d4 x2 f| N Ψ(x1)γµ Ψ(x1)Aµ(x1)Ψ(x2)γν Ψ(x2)Aν(x2) |i (24) biến đổi thành S (2c2) fi = − e2 2 d4 x1d4 x2 e− f ; γf N Ψ+(x1) /A−(x1)Ψ(x1)Ψ(x2) /A+(x2)Ψ+(x2) e− i ; γi − e2 2 d4 x1d4 x2 e− f ; γf N Ψ+(x1) /A+(x1)Ψ(x1)Ψ(x2) /A−(x2)Ψ+(x2) e− i ; γi (25) ứng với hai sơ đồ số hạng S (2c2) fi : Hình 3. Giản đồ ứng với số hạng S (2c2) fi hủy cặp e− i sinh ra γf và một fermion rồi bắt lại lại cặp γi để thành e− i . Hình 4. Giản đồ ứng với số hạng S (2c1) fi hủy cặp e− i γi thành một fermion rồi sinh lại cặp e− f γf . d. Đóng góp của số hạng S (2d) fi Số hạng này có cả 2 cặp toán tử trường spinor đều nằm trong contraction nên dẫn đến việc xuất hiện thừa số e− i e− f mà để thừa số này khác 0 thì e− ở trạng thái đầu và e− và ở trạng thái cuối phải giống nhau. Do đó, khi tích phân các xung lượng trong các toán tử trường sẽ xuất hiện δ(p1+ + p1− − k1) hoặc δ(p2+ + p22− − k2) chỉ khác 0 khi định luật bảo toàn năng xung lượng k = p+ + p− thỏa. Mà k · k = 0 còn p+ · p+ = p− · p− = m2 > 0 nên không thể thỏa định luật bảo toàn năng xung lượng k = p+ + p−. Do đó, số hạng này phải bằng 0. Hiểu theo giản đồ Feynman, sơ đồ ứng với số hạng này là:
  • 8. 8 Hình 5. Giản đồ Feynman ứng với số hạng S (2d) fi . Số này này có đóng góp bằng 0 vì sinh-hủy cặp γ e+ + e− vi phạm bảo toàn năng xung lượng. e. Đóng góp của số hạng S (2e) fi Số hạng này gồm 2 số hạng có cặp toán tử trường vector nằm trong contraction nên dẫn đến việc xuất hiện thừa số γi| γf mà để thừa số này khác 0 thì γ ở trạng thái đầu và γ và ở trạng thái cuối phải giống nhau. Do đó, khi tích phân các xung lượng trong các toán tử trường sẽ xuất hiện δ(pi− = k1 + p1−) hoặc δ(pf− = p2− + k2) chỉ khác 0 khi định luật bảo toàn năng xung lượng p− = k + p− thỏa. Mà k · k = 0 còn p− · p− = m2 > 0 nên không thể thỏa định luật bảo toàn năng xung lượng p− = k + p−. Do đó, số hạng này phải bằng 0. Hiểu theo giản đồ Feynman, sơ đồ ứng với số hạng này là: Hình 6. Giản đồ Feynman ứng với số hạng S (2e) fi . Số này này có đóng góp bằng 0 vì quá trình hấp thụ hoặc phát xạ photon của e− tự do e− γ + e− vi phạm bảo toàn năng xung lượng. f. Đóng góp của số hạng S (2f) fi Do trong S(2f) tất cả các toán tử trường nằm dưới tác dụng của contraction nên S(2f) thuần túy là một số phức, do vây tương tự với số hạng bậc 0, S (2f) fi = f| S(2f) |i = S(2f) δfi = 0, với các quá trình tán xạ f = i. Nếu tính cụ thể hơn thì số hạng này ứng sẽ chứa δ(p1 +p2 +k) tương ứng với định luật bảo toàn năng xung lượng k + p1 + p2 = 0 mà điều này không thể
  • 9. 9 xảy ra vì |p1| = |p2| = m > 0. Hay nói theo ngôn ngữ giản đồ Feynman thì số hạng này ứng với giản đồ Hình 7. Giản đồ Feynman ứng với số hạng S (2f) fi . Số này này có đóng góp bằng 0 vì vi phạm định luật bảo toàn năng xung lượng. C. Các giản đồ Feynman có đóng góp trong ma trận tán xạ bậc thấp nhất Dựa vào các lập luận ở phần trước, trong tán xạ Compton, có hai giản đồ hình cây có đóng góp là: Hình 8. Hai giản đồ cây đóng góp trong số hạng bậc 2 của ma trận tán xạ. Trong đó, giản đồ thứ hai là cách vẽ khác đơn giản hơn của giản đồ 2 và 3. Hai giản đồ này xuất hiện hai lần trong số hạng S (2c) fi của khai triển bậc 2 thành phần của ma trận S. Chúng ta nên lưu ý về việc hai giản đồ này mỗi giản đồ xuất hiện hai lần trong khai triển của ma trận S và trong khai triển của S có thừa số 1/2! xuất phát từ số hoán vị các giản đồ. Dựa vào hai giản đồ trên, ta khai triển được ma trận tán xạ đến bậc 2: Sfi = δfi + ı(2π)4 (M1 + M2) δ(4) (pi + ki − pf − kf ) + O e3 , (26)
  • 10. 10 với M = M1 + M2 là biên độ xác suất Feynman tính từ hai giản đồ trên. a. Biên độ xác suất Feynman M1 của giản đồ thứ nhất Giản đồ thứ nhất: Hình 9. Tính biên độ M1 của giản đồ thứ nhất qua quy tắc Feynman. qua quy tắc Feynman cho ta biên độ Feynman M1 như sau: ıM1= u(sf ) (pf )(−ıeγν )(ε (λf ) ν (kf ))∗ ı(/pi + /ki + m) (pi + ki)2 − m2 ε(λi) µ (ki)(−ıeγµ )u(si) (pi) = −e2 ε(λi) µ (ki)(ε (λf ) ν (kf ))∗ u(sf ) (pf ) ıγν (/pi + /ki + m)γµ (p2 i + k2 i + 2pi · ki) − m2 u(si) (pi) = −e2 ε(λi) µ (ki)(ε (λf ) ν (kf ))∗ u(sf ) (pf ) ıγν 2pi · ki γν (pi)ν + m)γµ u(si) (pi) + /kiγµ u(si) (pi) = −e2 ε(λi) µ (ki)(ε (λf ) ν (kf ))∗ u(sf ) (pf ) ıγν 2pi · ki 2gµν (pi)ν − γµ γν (pi)ν + γµ m)u(si) (pi) + /kiγµ u(si) (pi) = −e2 ε(λi) µ (ki)(ε (λf ) ν (kf ))∗ u(sf ) (pf ) ıγν 2pi · ki 2(pi)µ u(si) (pi) − γµ (/pi − m)u(si) (pi) + /kiγµ u(si) (pi) = −e2 ε(λi) µ (ki)(ε (λf ) ν (kf ))∗ u(sf ) (pf ) ıγν 2pi · ki 2(pi)µ u(si) (pi) + /kiγµ u(si) (pi) = −ıe2 ε(λi) µ (ki)(ε (λf ) ν (kf ))∗ u(sf ) (pf ) 2γν pµ i + γν /kiγµ 2pi · ki u(si) (pi), (27) và liên hợp phức tương ứng là −ıM∗ 1= ıe2 (ε(λi) µ (ki))∗ ε (λf ) ν (kf )u(si) (pi)γ0 2(γν )† pµ i + (γµ )† (/ki)† (γν )† 2pi · ki γ0 u(sf ) (pf ) = ıe2 (ε(λi) µ (ki))∗ ε (λf ) ν (kf )u(si) (pi) 2γν pµ i + γµ/kiγν 2pi · ki u(sf ) (pf ). (28) Để biến đổi ra dạng rút gọn như (27) ta đã sử dụng điều kiện k2 i = 0 và p2 i = m2 để biến đổi dấu = thứ hai sang thứ ba, sử dụng điều kiện {γν , γµ } = 2gµν 1 từ dấu bằng thứ tư qua thứ năm và sử dụng tính chất (/pi − m)u(pi) = 0 để biến đổi từ năm sang sáu. Làm tương tự các bước như trên cho giản đồ thứ hai ta sẽ thu được kết quả như sau.
  • 11. 11 b. Biên độ xác suất Feynman M2 của giản đồ thứ hai Giản đồ thứ hai: Hình 10. Tính biên độ M2 của giản đồ thứ hai qua quy tắc Feynman. qua quy tắc Feynman cho ta biên độ Feynman M2 như sau: ıM2= u(sf ) (pf )(−ıeγµ )ε(λi) µ (ki) ı(/pi − /kf + m) (pi − kf )2 − m2 (ε (λf ) ν (kf ))∗ (−ıeγν )u(si) (pi) = −ıe2 ε(λi) µ (ki)(ε (λf ) ν (kf ))∗ u(sf ) (pf ) 2γµ pν i − γµ/kf γν −2pi · kf u(si) (pi), (29) và liên hợp phức tương ứng −ıM2= ıe2 (ε(λi) µ (ki))∗ ε (λf ) ν (kf )u(si) (pi)γ0 2(γµ )† pν i − (γν )†/k † f (γµ )† −2pi · kf γ0 u(sf ) (pf ) = ıe2 (ε(λi) µ (ki))∗ ε (λf ) ν (kf )u(si) (pi) 2γµ pν i − γν /kf γµ −2pi · kf u(sf ) (pf ). (30) II. BÌNH PHƯƠNG MODULE CỦA BIÊN ĐỘ XÁC SUẤT FEYNMAN |M|2 TRONG TÁN XẠ COMPTON e−γ → e−γ Với việc xác định được đầy đủ các giản đồ Feynman giúp ta xác định chính xác khai triển được ma trận tán xạ đến bậc 2. Điều này giúp ta sẽ tính được tiết diện tán xạ dσ/dΩ của tán xạ Compton mà ta đang xét. Tiết diện tán xạ có thể xác định bằng cách tính bình phương module biên độ xác suất Feynman |M|2 bởi vì vi phân tiết diện tán xạ dσ tỉ lệ với tốc độ chuyển dời Γi→f mà theo quy tắc vàng Fermi thì Γi→f tỉ lệ với bình phương module của ma trận S, do đó, tỉ lệ với bình phương biên độ xác suất Feynman |M|2 . Để xác định
  • 12. 12 cụ thể mối quan hệ này thì ở phần sau chúng ta sẽ khảo sát. Tóm lại, muốn tính được tiết diện tán xạ ta phải tính |M|2 . Chính xác hơn, ta phải tính tổng spin và độ phân cực của electron tán xạ e− f và photon tán xạ γf và lấy trung bình spin và độ phân cực của electron tới e− i và photon tới γi tớicác bình phương biên độ xác suất Feynman 1 4 các spin các độ phân cực |M|2 ≡ 1 4 |M|2 (31) Để tính 1/4 |M|2 ta khai triển cho trường hợp tán xạ Compton có 2 giản đồ Feynman: 1 4 |M|2 = 1 4 |M1|2 + 1 4 |M2|2 + 1 4 M∗ 1M2 + 1 4 M1M∗ 2. (32) A. Tính số hạng |M1|2 Ta tính số hạng đầu tiên trong (32) 1 4 |M1|2 = e4 4 λi (ελi µ (ki))∗ ελi ν (ki) λf (ε λf α (kf ))∗ ε λf β (kf )Tr      sf usf (pf )usf (pf )   × × 2γα pν i + γα/kiγν 2pi · ki si usi (pi)usi (pi) 2γβ pµ i + γµ/kiγβ 2pi · ki = e4 16(pi · ki)2 λi (ελi µ (ki))∗ ελi ν (ki) λf (ε λf α (kf ))∗ ε λf β (kf ) × ×Tr (/pf + m)(2γα pν i + γα /kiγν )(/pi + m)(2γβ pµ i + γµ /kiγβ ) , (33) số hạng này có dạng tổng quát là λi (ελi µ (ki))∗ ελi ν (ki) λf (ε λf α (kf ))∗ ε λf β (kf )Mµναβ . Các số hạng còn lại |M2|2 , M∗ 1M2 và M1M∗ 2 đều có dạng này nên ta sẽ tìm cách xử lí số hạng này tổng quát nhằm áp dụng tương tự cho 3 số hạng còn lại |M2|2 , M∗ 1M2 và M1M∗ 2. Để xử lí tổng phân cực λ xuất hiện trong các số hạng trên thì ta cần chứng minh một hệ thức gọi là đồng nhất thức Ward. Đồng nhất thức Ward Ta biết rằng qua phép biến đổi Gauge: A ± µ = A± µ + δµα± với α+ = λ d3 k (2π)3/2 2ωk ˜α(k)e−ık·x , và α− = λ d3 k (2π)3/2 2ωk (˜α(k))∗ e+ık·x .
  • 13. 13 Do đó, phép biến đổi gauge trên tương đương với ε λ µ = ελ µ − ıkµ ˜α. Do Mµναβ không chứa photon nên không phụ thuộc vào gauge đã chọn, do đó, đại lượng này bất biết với phép biến đổi gauge. Nhưng mà bản thân tổng (ελi µ (ki))∗ ελi ν (ki)(ε λf α (kf ))∗ ε λf β (kf )Mµναβ cũng bất biến với phép biến đổi gauge nên (ελi µ (ki))∗ ελi ν (ki)(ε λf α (kf ))∗ ε λf β (kf )Mµναβ = (ελi µ (ki))∗ ελi ν (ki)(ε λf α (kf ))∗ ε λf β (kf )Mµναβ +˜αελi ν (ki)(ε λf α (kf ))∗ kµMµναβ . Từ đây, ta suy ra đồng nhất thức Ward: (ki)µMµναβ = 0. Ta thay (ki)µ bằng (ki)ν, (kf )α hoặc (kf )β đều ra kết quả tương tự như vậy. Nếu ki = (1, 0, 0, 1) thì M0ναβ = M3ναβ và Mµ0αβ = Mµ3αβ . Mà ε(1) (ki) = (0, 1, 0, 0) và ε(2) (ki) = (0, 0, 1, 0) nên λi (ελi µ (ki))∗ ελi ν (ki)Mµναβ = M11αβ +M22αβ = M11αβ +M22αβ +M33αβ −M00αβ = −gµνMµναβ , do đó, tổng phân cực có thể đổi thành (−gµν). Điều này về tổng quát vẫn chính xác dù ta có chọn hệ trục tọa độ như thế nào đi chăng nữa. Áp dụng tương tự với tổng theo λf thì ta được: λi (ελi µ (ki))∗ ελi ν (ki) λf (ε λf α (kf ))∗ ε λf β (kf )Mµναβ = gµνgαβMµναβ . (34) Áp dụng hệ thức (34) cho (33) thì được 1 4 |M1|2 = e4 gµνgαβ 16(pi · ki)2 Tr (/pf + m)(2γα pν i + γα /kiγν )(/pi + m)(2γβ pµ i + γµ /kiγβ ) = e4 16(pi · ki)2 Tr (/pf + m)(2γα pν i + γα /kiγν )(/pi + m)(2γα(pi)ν + γν /kiγα) .(35)
  • 14. 14 Khai triển tường minh vế phải của (35) ta được 2 × 2 × 2 × 2 = 16 số hạng khác nhau bao gồm: /pf (γα /kiγν )/pi (γν /kiγα) chứa tích của 8 ma trận γ. m(γα /kiγν )/pi (γν /kiγα) chứa tích của 7 ma trận γ. /pf (γα /kiγν )m(γν /kiγα) chứa tích của 7 ma trận γ. m(γα /kiγν )m(γν /kiγα) chứa tích của 6 ma trận γ. /pf (2γα pν i )/pi (γν /kiγα) chứa tích của 6 ma trận γ. /pf (γα /kiγν )/pi (2γα(pi)ν) chứa tích của 6 ma trận γ. m(2γα pν i )/pi (γν /kiγα) chứa tích của 5 ma trận γ. /pf (2γα pν i )m(γν /kiγα) chứa tích của 5 ma trận γ. m(γα /kiγν )/pi (2γα(pi)ν) chứa tích của 5 ma trận γ. /pf (γα /kiγν )m(2γα(pi)ν) chứa tích của 5 ma trận γ. m(2γα pν i )m(γν /kiγα) chứa tích của 4 ma trận γ. m(γα /kiγν )m(2γα(pi)ν) chứa tích của 4 ma trận γ. /pf (2γα pν i )/pi (2γα(pi)ν) chứa tích của 4 ma trận γ. m(2γα pν i )/pi (2γα(pi)ν) chứa tích của 3 ma trận γ. /pf (2γα pν i )m(2γα(pi)ν) chứa tích của 3 ma trận γ. m(2γα pν i )m(2γα(pi)ν) chứa tích của 2 ma trận γ. Tuy nhiên, vết của tích số lẻ các ma trận γ bằng 0 nên ta loại bỏ được 8 số hạng và còn lại: Tr /pf (γα /kiγν )/pi (γν /kiγα) = Tr γα/pf γα /kiγν /pi γν /ki = Tr (−2/pf )/ki(−2/pi )/ki = 4Tr /pf /ki/pi /ki = 32(pf · ki)(pi · ki) − 16(pf · pi)(ki · ki) = 32(pf · ki)(pi · ki). Tr {m(γα /kiγν )m(γν /kiγα)}= m2 Tr {γαγα /kiγν γν /ki} = 16Tr {/ki/ki} = 64ki · ki = 0. Tr /pf (2γα pν i )/pi (γν /kiγα) = 2Tr γα/pf γα /pi/pi /ki = −4Tr /pf /pi/pi /ki = −16m2 pf · ki. Tr /pf (γα /kiγν )/pi (2γα(pi)ν) = 2Tr γα/pf γα /ki/pi/pi = −4pi · piTr /pf /ki = −16m2 pf · ki. Tr {m(2γα pν i )m(γν /kiγα)}= 2m2 Tr γαγα /pi /ki = 8m2 Tr /pi /ki = 32m2 pi · ki. Tr {m(γα /kiγν )m(2γα(pi)ν)}= 2m2 Tr γαγα /ki/pi = 8m2 Tr /ki/pi = 32m2 ki · pi. Tr /pf (2γα pν i )/pi (2γα(pi)ν) = 4pi · piTr γα/pf γα /pi = −8m2 Tr /pf /pi = −32m2 pi · pf . Tr {m(2γα pν i )m(2γα(pi)ν)}= 4m2 pi · piTr {γα γα} = 64m4 .
  • 15. 15 Thay các biểu thức này vào (35) thì ta được: 1 4 |M1|2 = 2e4 pf · ki + 2m2 pi · ki + 2m4 − m2 (pi + ki) · pf (pi · ki)2 = 2e4 pi · kf + 2m2 pi · ki + 2m4 − m2 (pi · pf + ki · pf ) (pi · ki)2 = 2e4 pi · kf pi · ki + m2 pi · ki + m4 (pi · ki)2 . (36) Trong đó, để khử pf trong (36), ta sử dụng các hệ thức sau đây: (pi − pf )2 = (kf − ki)2 ⇔ pi · pf = m2 + ki · kf , pf = pi + ki − kf ⇔ ki · pf = pi · ki − ki · kf , (pf − ki)2 = (pi − kf )2 ⇔ pf · ki = pi · kf . B. Tính số hạng |M2|2 Ta tính số hạng thứ hai trong (32) 1 4 |M2|2 = e4 4 λi (ελi µ (ki))∗ ελi ν (ki) λf (ε λf α (kf ))∗ ε λf β (kf )Tr      sf usf (pf )usf (pf )   × × 2γν pα i − γν /kf γα −2pi · kf si usi (pi)usi (pi) 2γµ pβ i − γµ/kf γβ −2pi · kf = e4 16(pi · kf )2 λi (ελi µ (ki))∗ ελi ν (ki) λf (ε λf α (kf ))∗ ε λf β (kf ) × ×Tr (/pf + m)(2γν pα i − γν /kf γα )(/pi + m)(2γµ pβ i − γµ /kf γβ ) . (37) Đối chiếu giữa (33) và (37) ta thấy rằng thực tế 1 4 |M2|2 có dạng giống với 1 4 |M1|2 và từ 1 4 |M1|2 nếu ta thay ki bằng (−kf ) thì ta suy ra được 1 4 |M2|2 nên ta thay ki ở (36) bằng (−kf ) để suy ra được: 1 4 |M2|2 = 2e4 pf · kf − 2m2 pi · kf + 2m4 − m2 (pi − kf ) · pf (pi · kf )2 = 2e4 pi · ki − 2m2 pi · kf + 2m4 + m2 (kf · pf − pi · pf ) (pi · kf )2 = 2e4 pi · kf pi · kf − m2 pi · kf + m4 (pi · kf )2 . (38)
  • 16. 16 Trong đó, để khử pf trong (38), ta sử dụng các hệ thức sau đây: (pi − pf )2 = (kf − ki)2 ⇔ pi · pf = m2 + ki · kf , pf = pi + ki − kf ⇔ kf · pf = pi · kf + ki · kf , (pf + kf )2 = (pi + ki)2 ⇔ pf · kf = pi · ki. C. Tính số hạng M∗ 1M2 = M1M∗ 2 Hai số hạng còn lại trong (32) thực chất là liên hợp phức của nhau, mà thực chất mỗi số hạng là một số thực, nên hai số hạng đó bằng nhau M∗ 1M2 = M1M∗ 2. Vì vậy, ta chỉ cần tính một trong hai số hạng này là được. Từ (28) và (29), tương tự các số hạng trước đó, ta cũng xử lí tổng spin thành (/p + m) và sử dụng đồng nhất thức Ward để xử lí tổng phân cực thì được kết quả 1 4 M∗ 1M2= − e4 16(pi · ki)(pi · kf ) × ×Tr /pi + m (2γα(pi)ν + γν /kiγα) /pf + m 2γν pα i − γν /kf γα . (39) Tương tự như (35), vết ở công thức (39) có 16 số hạng thì có 8 số hạng chứa số lẻ ma trận γ nên bằng 0 và còn lại 8 số hạng chứa số chẵn ma trận γ có khả năng khác 0 là: Tr {m(2γα(pi)ν)m(2γν pα i )}= 4m2 Tr /pi/pi = 16m2 pi · pi = 16m4 . Tr {m(γν /kiγα)m(2γν pα i )}= 2m2 Tr γν γν /ki/pi = 8m2 Tr /ki/pi = 32m2 ki · pi. Tr m(2γα(pi)ν)m(−γν /kf γα ) = −2m2 Tr γα γα/pi /kf = −8m2 Tr /pi /kf = −32m2 pi · kf . Tr m(γν /kiγα)m(−γν /kf γα ) = −m2 Tr γν /kiγαγν /kf γα = −m2 Tr γν /ki (2gν α − γν γα) /kf γα = m2 Tr γν /kiγνγα /kf γα − 2m2 Tr γα γα/ki/kf = 4m2 Tr /ki/kf − 8m2 Tr /ki/kf = −16m2 ki · kf Tr /pi (2γα(pi)ν)/pf (2γν pα i ) = 4Tr /pi/pi/pf /pi = 16(pi · pi)(pi · pf ) = 16m2 (pi · pf ). Tr /pi (γν /kiγα)/pf (2γν pα i ) = 2Tr γν /pi γν /ki/pi/pf = −4Tr /pi /ki/pi/pf = 16m2 (ki · pf ) − 32(pi · ki)(pi · pf ). Tr /pi (2γα(pi)ν)/pf (−γν /kf γα ) = −2Tr γα/pi γα /pf /pi /kf = 4Tr /pi/pf /pi /kf = −16m2 (kf · pf ) + 32(pi · kf )(pi · pf ).
  • 17. 17 Tr /pi (γν /kiγα)/pf (−γν /kf γα ) = −Tr /pi γν /kiγα/pf γν /kf γα = Tr /pi γν /ki(/pf γα − 2(pf )α)γν /kf γα = Tr /pi γν /ki/pf γαγν /kf γα − 2Tr /pi γν /kiγν /kf /pf = Tr /pi γν /ki/pf (2gν α − γν γα)/kf γα + 4Tr /pi /ki/kf /pf = 2Tr /pi γν /ki/pf /kf γν − Tr /pi γν /ki/pf γν γα/kf γα + 4Tr /pi /ki/kf /pf = −4Tr /pi /ki/pf /kf + 8ki · pf Tr /pi /kf + 4Tr /pi /ki/kf /pf = 32(pi · pf )(ki · kf ). Thay các biểu thức trên vào (39) thì được: 1 4 M∗ 1M2= −e4 m4 + m2 (pf · (pi + ki − kf ) − ki · kf ) + 2(pi · pf )(ki · kf ) (pi · ki)(pi · kf ) + 2m2 − 2pi · pf pi · kf + 2pi · pf − 2m2 pi · ki = −e4 2m4 − m2 ki · kf + 2(pi · pf )(ki · kf ) (pi · ki)(pi · kf ) + 2m2 − 2pi · pf pi · kf + 2pi · pf − 2m2 pi · ki . (40) Để khử pf trong (40), ta sử dụng các hệ thức sau đây: (pi − pf )2 = (kf − ki)2 ⇔ 2m2 − 2pi · pf = −2ki · kf , pf = pi + ki − kf ⇔ pi · pf = m2 + pi · ki − pi · kf pi · pf = m2 + ki · kf = m2 + pi · ki − pi · kf ⇔ ki · kf = pi · ki − pi · kf . Khi đó, (40) rút gọn thành 1 4 M∗ 1M2= −e4 2m4 (pi · ki)(pi · kf ) + m2 (pi · kf ) − m2 (pi · ki) . (41) Lần lượt thay (36), (38) và (41) vào (32) thì ta được kết quả 1 4 |M|2 = 2e4 m4 1 pi · ki − 1 pi · kf 2 + 2m2 1 pi · ki − 1 pi · kf + pi · ki pi · kf + pi · kf pi · ki = 2e4 (m4 + (pi · ki)(pi · kf )) 1 pi · ki − 1 pi · kf 2 + 2m2 1 pi · ki − 1 pi · kf + 2 . (42) Dònng trên có dạng giống như trong Peskin còn dòng dưới là biến đổi lại để tiện cho tính toán ở phần sau. Có được 1 4 |M|2 , ta có thể bắt đầu tính tiết diện tán xạ của tán xạ Compton.
  • 18. 18 III. TIẾT DIỆN TÁN XẠ σe−γ→e−γ CỦA TÁN XẠ COMPTON e−γ → e−γ A. Động học của tán xạ Compton trong hệ quy chiếu e− bia đứng yên Trong hệ quy chiếu e− i đứng yên thì vector năng xung 4 chiều của e− i và γi là: (pi)µ = m, 0 , (43) (ki)µ = ωi, −ki . (44) Khi đó, photon tán xạ γf hợp với photon tới γi một góc θ còn e− f giật lùi sao cho bảo toàn năng-xung lượng của cả hệ. Khi đó, vector năng xung 4 chiều của e− f và γf là: (pf )µ = Ef , −kf , (45) (kf )µ = ωf , −kf . (46) Vì γf tán xạ một góc θ so với γi nên ta có ki · kf = ωiωf − |ki||kf |θ = ωiωf (1 − cos θ). Hình 11. Mô hình động học của tán xạ Compton trong hệ quy chiếu electron bia e− i đứng yên mà ta thường khảo sát. Do e− i đứng yên nên (42) rút gọn lại thành 1 4 |M|2 = 2e4 m2 + ωiωf 1 ωi − 1 ωf 2 + 2m 1 ωi − 1 ωf + 2 . (47)
  • 19. 19 Để xác định ωf , ta xuất phát từ định luật bảo toàn năng xung lượng 4 chiều pi + ki = pf + kf ⇔ pf = pi + ki − kf ⇒ |pf |2 = |pi + ki − kf |2 ⇔ m2 = m2 + 2m(ωi − ωf ) − 2ωiωf (1 − cos θ) ⇔ 1 ωf − 1 ωi = 1 − cos θ m = 2 m sin2 θ 2 . Do đó, thay vào (47) ta được 1 4 |M|2 = 2e4 1 + 2ωi m sin2 θ 2 + 1 + 2ωi m sin2 θ 2 −1 − sin2 θ . (48) B. Liên hệ giữa 1/4 |M|2 và tiết diện tán xạ dσ/dΩ Như đã từng đề cập từ trước, tiết diện tán xạ dσ/dΩ và bình phương module biên độ xác suất Feynman 1/4 |M|2 có mối liên hệ tỉ lệ thuận trực tiếp với nhau. Ở phần trước, 1/4 |M|2 trong tán xạ Compton đã được xác đinh một cách tường minh trong (48). Ở phần này, ta sẽ tìm cách xây dựng mối liên hệ giữa bình phương module biên độ xác suất Feynman 1/4 |M|2 và tiết diện tán xạ dσ/dΩ thông qua: 1. định nghĩa tiết diện tán xạ, liên hệ giữa tiết diện tán xạ và tốc độ chuyển dời; 2. quy tắc vàng Fermi, liên hệ giữa tốc độ chuyển dời và bình phương module biên độ xác suất Feynman. Theo định nghĩa, tiết diện tán xạ được xác định bởi tỉ số giữa số tán xạ và mật độ dòng hạt tới. Số tán xạ được xác định bởi tích số giữa số hạt tới và tốc độ chuyển dời Γi→f còn mật độ dòng hạt tới là tích số giữa mật độ hạt và vận tốc tương đối giữa 2 dòng hạt tới |va − vb|, do đó, tiêt diện tán xạ thỏa mãn dσ = Γi→f V |va − vb| . (49) Ở đây, V là thể tích chuẩn hóa. Quy tắc vàng Fermi trong bài toán nhiễu loạn phụ thuộc thời gian của cơ học lượng tử cho phép ta xác định được Γi→f theo bình phương phần tử ma trận S |Sfi|2 Γi→f = 2π|Sfi|2 δ Ea + Eb − Ef . (50)
  • 20. 20 Mà xác suất chuyển dời Pi→f lại được xác định bởi Pi→f = |Sfi|2 i |i f |f = (2π)4 |Mfi|2 δ(4) (pa + pb − pf ) V T (2EaV )(2EbV ) (2Ef V ) . (51) với V T là thể tích chuẩn hóa của không thời gian nên ta có thể ước lượng tốc độ chuyển dời là Γi→f = (2π)4 |Mfi|2 δ(4) (pa + pb − pf ) V (2Ea)(2Eb) (2Ef V ) . (52) Từ (49) và (52) ta suy ra: dσ = |Mfi|2 |va − vb|(2Ea)(2Eb) (2Ef V ) (2π)4 δ(4) pa + pb − pf . (53) Đối với tán xạ a+b → c+d ta quan tâm vi phân tiết diện tán xạ theo vi phân góc khối dΩc của xung lượng hạt c thì ta tích phân (53) theo xung lượng pd và độ lớn của pc thì ta được dσ= |Mfi|2 |va − vb|(2Ea)(2Eb) dΩc |pc|2 d|pc| (2π)3(2Ec) d3 pd (2π)3(2Ed) (2π)4 δ(4) (pa + pb − pc − pd) = |Mfi|2 64π2|va − vb|EaEb dΩc E2 c − m2 cdEc ˜Ed δ(Ea + Eb − Ec − ˜Ed), = |Mfi|2 ˜E2 c − m2 c 64π2|va − vb|EaEb(Ea + Eb − ˜Ec)|1 + d ˜Ed/d ˜Ec| dΩc, (54) với ˜Ec và ˜Ed là năng lượng của c và d khi định luật bảo toàn năng xung lượng được thỏa mãn với pc nằm trong vi phân dΩc đang xét. Đạo hàm d ˜Ed/d ˜Ec có thể được tính như sau: d ˜Ed d ˜Ec = dEd d|pd| d|pa + pb − pc| d|pc| d|pc| dEc Ec= ˜Ec = |˜pd| ˜Ed |˜pc| − |pa + pb| cos θ |˜pd| ˜Ec |˜pc| = ˜Ec Ea + Eb − ˜Ec |˜pc| − |pa + pb| cos θ |˜pc| = χ. Trong trường hợp ta lấy tổng spin và độ phân cực nữa thì dσ dΩc = ˜E2 c − m2 c 64π2|va − vb|EaEb(Ea + Eb − ˜Ec)(1 + χ) × 1 4 |M|2 . (55) C. Hệ thức tiết diện tán xạ dσ/dΩ Klein-Nishima cho tán xạ Compton Trong mô hình tán xạ Compton mà ta đang xét thì hệ thức liên hệ (55) trở thành dσ dΩ = ωf 64π2mωi(m + ωi − ωf )(χ + 1) 1 4 |M|2 , (56)
  • 21. 21 với ωf thỏa dịch chuyển Compton: 1 ωf − 1 ωi = 1 − cos θ m = 2 m sin2 θ 2 . Ta tính hệ số χ cho tán xạ Compton: χ = ωf − ωi cos θ m + ωi − ωf ⇒ (m + ωi − ωf )(1 + χ) = m + ωi(1 − cos θ). Như vậy, hệ thức (56) trở thành dσ dΩ = 1 64π2(m + ωi(1 − cos θ))2 1 4 |M|2 . (57) Từ 1 4 |M|2 tính từ (48), ta thay vào (57) thì thu được dσ dΩ = α2 2m2 1 + 2ωi m sin2 θ 2 + 1 + 2ωi m sin2 θ 2 −1 − sin2 θ 1 + 2ωi m sin2 θ 2 −2 , (58) với α = e2 /4π là hằng số cấu trúc tinh tế. Nếu ta quan tâm đến phân bố tiết diện tán xạ theo góc phương vị θ (trong thực tế thực nghiệm của Compton) thì ta tích phân tiết diện tán xạ trên toàn góc cực φ: dσ d cos θ = πα2 m2 1 + 2ωi m sin2 θ 2 + 1 + 2ωi m sin2 θ 2 −1 − sin2 θ 1 + 2ωi m sin2 θ 2 −2 . (59) Nếu ta thay tỉ số 1 + 2ωi m sin2 θ 2 bởi ωf ωi thì ta có được hệ thức Klein-Nishima: dσ d cos θ = πα2 m2 ωi ωf 2 ωf ωi + ωi ωf − sin2 θ , (60) tương tự như trong Peskin. Trong trường hợp photon tới có bước sóng dài, tức ωi rất nhỏ thì (59) trở thành dσ d cos θ = πα2 m2 (1 + cos2 θ), (61) tương tự hệ thức tiết diện tán xạ Thomson theo điện động lực cổ điển. Trong trường hợp photon tới có bước sóng ngắn, tức ωi rất lớn, thì (59) trở thành dσ d cos θ = πα2 m2 m ωi 1 1 − cos θ , (62) trở nên rất lớn khi θ nhỏ, điều này là hiển nhiên thì khi năng lượng photon tới rất lớn thì việc tán xạ lên electron không ảnh hưởng nhiều đến photon.
  • 22. 22 Hình 12. Phân bố tiết diện tán xạ theo góc θ với các giá trị khác nhau của ωi/m. Trục tung tỉ lệ với tiết diện tán xạ và bỏ qua các hằng số tỉ lệ. Theo thứ tự màu xanh, đỏ, tím ứng với ωi/m = 1/20, 1, 20 còn đường màu đen ứng với tiết diện tán xạ Thomson.