SlideShare a Scribd company logo
Chöông III
DAO ĐỘNG MẠNG TINH THỂ
• Các nguyên tử (ion) nằm ở nút mạng luôn dao động
quanh vị trí cân bằng của nó. Dao động này truyền khắp
tinh thể => sóng đàn hồi. Sóng này phụ thuộc vào 2 yếu tố
chính : loại liên kết và cấu trúc mạng tinh thể.
• Đặc trưng của dao động mạng tinh thể giải thích cho các
tính chất nhiệt dung, độ dẫn nhiệt, hệ số dãn nở.
• Dao động mạng và sự tương tác của e-
với mạng tinh thể
đều liên quan chặt chẽ đến nhiều hiện tượng vật lý trong vật
rắn : hấp thụ photon hồng ngoại, nơtron, siêu dẫn, hiệu ứng
nhiệt điện,…
Khảo sát các mô hình dao động mạng
đơn giản => sự truyền sóng trong mạng
3.1 Lý thuyết cổ điển
- Chuỗi nguyên tử một loại
- Chuỗi nguyên tử hai loại
- Mạng tinh thể ba chiều
- Phân bố dao động theo tần số
3.2 Lý thuyết lượng tử:
- Lượng tử hóa dao động mạng
- Phonon.
3.3 Nhiệt dung của chất rắn
3.4 Độ dẫn nhiệt và sự dãn nở nhiệt
Dao động của mạng một chiềuDao động của mạng một chiều
 Bài toán của một hệ hạt có tương tác vớiBài toán của một hệ hạt có tương tác với
nhau vànhau và dao động với biên độ nhỏdao động với biên độ nhỏ quanh viquanh vi
trí cân bằng là một dạng bài toán cơ bản củatrí cân bằng là một dạng bài toán cơ bản của
Cơ học cổ điểnCơ học cổ điển
Trong thực tế, thường gặp các mạng tinh thể
3 chiều.
 Trong trường hợp nào thì mạng tinh thể 3Trong trường hợp nào thì mạng tinh thể 3
chiều được xét như mạng tinh thể 1 chiều ?chiều được xét như mạng tinh thể 1 chiều ?
 Kết quả của bài toán 1 chiều cũng áp dụng được cho
tinh thể 3 chiều nếu ta xét trong một số trường hợp
đặc biệt, khi sóng đàn hồi là thuần tuý dọc hoặc thuần
tuý ngang.
 Trong sóng dọc, các nguyên tử dịch chuyển song
song với phương truyền sóng
 Trong sóng ngang, các nguyên tử dịch chuyển vuông
góc với phương truyền sóng. Trong các trường hợp
này, các nguyển tử nằm trên cùng một mặt phẳng tinh
thể vuông góc với phương truyền sóng thì dao động
giống nhau
 Vì thế, thay cho nghiên cứu chuyển động của mọi
nguyên tử trong tinh thể ta chỉ cần xét chuyển động
của mỗi mặt phẳng tinh thể nguyên tử. Bài toán được
qui về trường hợp mạng tinh thể một chiều.
Trường hợp đơn giản nhất : “mạng tinh thể một chiều”
gồm các nguyên tử giống nhau, đặt cách đều nhau trên
một đường thẳng.
Các gần đúng nào nào đã được đưa vào
để giải bài toán dao động?
chỉ xét sóng ngang (hoặc sóng dọc), và coi
như chỉ có tương tác giữa nguyên tử đang xét
với hai nguyên tử gần nó nhất.
Các nguyên tử cách đều nhau một khoảng a nên
ô mạng có kích thước là a.
lực tương tác là lực đàn hồi, tức là tỷ lệ với độ
dời khỏi vị trí cân bằng.
Trường hợp chuỗi thẳng dài vô hạnTrường hợp chuỗi thẳng dài vô hạn
các nguyên tử có cùng khối lượngcác nguyên tử có cùng khối lượng
Ta có:
 Với:
xn – là độ lệch khỏi vị trí cân bằng của nguyên tử thứ n
f – là he so đàn hồi
Lực tác động lên ng tử thứ n do sự dịch chuyển của ngtử(n-1)
tđộng lên n và (n+1) tđộng lên n => Fn = C(xn+1 -xn)+C(xn-1 -xn)
Nghiệm của phương trình trên có dạng:
 Với : L = na ; q – số sóng
Xn = Aexp i (qna – ωt)
Thay nghiệm vào phương trình chuyển động:
 Phương trình trên cho thấy sự phụ thuộc của tần số
dao động ω vào số sóng q và được gọi là hệ thức
tán sắc của dao động
 ω là hàm tuần hoàn của q với chu kỳ 2π/a
Như vậy ta chỉ cần xét q trong khoảng
 khoảng này chứa mọi giá trị khả dĩ của ω
)(sin
2
4 22 qa
m
f
=ω
)()(
)sin(
qq
qa
m
f
−=
=
ωω
ω
2
2
q có thứ nguyên nghịch đảo chiều dài, nên nó
chính là đại lượng được xét trong không gian
mạng đảo.
 Trong trường hợp đang xét, mạng thuận có chu kỳ a
thì mạng đảo có chu kỳ 2π/a. Mạng đảo của mạng một
chiều cũng là mạng một chiều.
Khoảng giá trị:
trong mạng đảo (ở đây là trường hợp một chiều) gọi
là vùng Brillouin thứ nhất.
Định nghĩa vùng Brillouin thứ nhất như thế nào ?
Vùng BrillouinVùng Brillouin
 Cũng giống như với mạng thuận, trong mạng đảo,
có thể xây dựng ô sơ cấp dạng đối xứng trung tâm
(kiểu ô WIGNER – SEITZ của mạng thuận). Trong
mạng đảo, ô này được gọi là vùng Brillouin thứ nhất
 Nó được giới hạn bởi các mặt phẳng trung trực của
các vectơ mạng đảo nối nút đang chọn với các nút
lân cận.
 Khái niệm về mạng đảo và vùng Brillouin được sử
dụng rất thuận tiện để nghiên cứu các vấn đề có liên
quan đến các quá trình sóng trong vật rắn như lý
thuyết về cung năng lượng, lý thuyết về dao động
của mạng tinh thể, hiện tượng nhiễu xạ trong tinh thể
v.v…
CAÙCH VEÕ OÂ WIGNER – SEITZ
CHO MAÏNG 2 CHIEÀU
ĐỊNH NGHĨA VÙNG BRILLOUIN THỨ NHẤTĐỊNH NGHĨA VÙNG BRILLOUIN THỨ NHẤT
TRONG KG ĐẢOTRONG KG ĐẢO
Những vectơ cơ sở của
mạng CFC trong KG
thực
* Ví dụ vùng Brillouin thứ 1
của FCC trong KG đảo, chúng
trở thành mạng I
.*
ijji aa πδ2=

nTGhkl π2=

Nhắc lại :
a) Vùng Brillouin thứ 1
cho FCC (Al)
b) Vùng Brillouin thứ 2
cho FCC (Al)
Mạng TT trong mạng thực và đảo. Vectơ cơ sở trong mạng
đảo là vectơ b, |b| = 2π/a. Những đường phân đôi vuông góc
của 2 vectơ ngắn nhất ± b của mạng đảo tạo thành những
đường biên giới của vùng Brillouin thứ 1, với k = ± π/a
 Nếu xét tại một thời điểm, thì trạng thái dao động của tinh
thể lặp lại một cách tuần hoàn trong không gian, với chu kỳ
là bước sóng λ.
 Ở tâm vùng Brillouin thứ nhất, tức là với qa<<1 (vùng
bước sóng dài, tần số thấp), thì
 Do đó: const
qa
m
f
==
2
2ω
 Như vậy với giá trị q nhỏ, tức là với dao động có bước sóng λ
rất lớn, lớn hơn hằng số mạng a thì ω ∝ q, giống như sóng
truyền trên sợi dây liên tục.
0
0
v
dq
d
v
va
m
f
q
v
gr
ph
==
===
ω
ω
 Vận tốc phase và vận tốc nhóm :
 Kết luận nêu trên đúng với dải tần số kéo dài đến 10Kết luận nêu trên đúng với dải tần số kéo dài đến 101212
Hz, đó làHz, đó là
dải tần số của sóng âm và sóng siêu âm, vì vậy các dao độngdải tần số của sóng âm và sóng siêu âm, vì vậy các dao động
ứng với trường hợp này được gọi là dao động âmứng với trường hợp này được gọi là dao động âm
Xn = Aexp iq(xn – v0t) là sóng truyền với vận tốc không đổi
và không phụ thuộc vào vector sóng (q nhỏ).
Khi đó sóng phẳng đơn sắc trở thành :
 Hơn nữa vận tốc pha vHơn nữa vận tốc pha vpp = a(f/m)= a(f/m)1/21/2
= HS và bằng vận tốc truyền= HS và bằng vận tốc truyền
âm trong tinh thể (~ 3.10âm trong tinh thể (~ 3.1055
cm/s)cm/s)
 Xét giá trị q lớn, lúc này vận tốc truyền sóng không còn là
hằng số :
 Vận tốc truyền sóng vgr = 0. Điều này chứng tỏ không có năng
lượng được truyền đi, nói cách khác tại biên vùng các kiểu dao
động này không đặc trưng cho sóng chuyển động mà đặc trưng
cho sóng dừng trong mạng.
 Như vậy ở biên vùng Brillouin vận tốc truyền sóng bằng không
ứng với sự tạo thành sóng đứng => không truyền năng lượngkhông truyền năng lượng.
2
qa
m
f
a
dq
d
vgr cos==
ω
 Ở giá trị
)(
)sin(
2
2
0
qa
qa
v
q
vph ==
ω
 Hiện tượng: các kiểu dao động ứng với biên vùng
Brillouin có bước sóng λ = 2a thoả mãn điều kiện
nhiễu xạ Bragg, với d = a; θ=π/2 và n = 1. Như vậy
sóng phản xạ và sóng tới giao thoa nhau sẽ tạo
thành sóng dừng
 Với
 Đó là giá trị bước sóng ngắn nhất có thể tồn tại
trong mạng tinh thể. Nó ứng với trường hợp hai
nguyên tử lân cận dao động ngược pha nhau.
a2min =λ Ta có
 Do đó, có tất cả N giá trị được phép của vector
sóng (và bước sóng) nằm trong khoảng: -π/a <q< π/a
 Mỗi giá trị đó tương ứng một mode dao động của
mạng. Mode đó được gọi là mode chuẩn.
 Trong thực tế không có tinh thể lớn vô hạn mà
chỉ có tinh thể chứa rất nhiều nguyên tử N >> 1:
xét ảnh hưởng của biên tinh thể. Trong trường
hợp mạng một chiều đó chính là đầu và cuối của
dãy nguyên tử.
 Tuy nhiên nếu mạng tinh thể đủ lớn, thì ảnh
hưởng của biên là rất nhỏ, và tính chất của tinh
thể cũng gần giống như khi là mạng vô hạn.
Điều kiện biên tuần hoànĐiều kiện biên tuần hoàn
 Để bảo toàn tính đối xứng tịnh tiến của mạng tinh thể, ta đưa ra
điều kiện biên tuần hoàn Born-Karman như sau: dao động
của nguyên tử ở cuối dãy (nút thứ N) giống hệt như dao động
của nguyên tử ở đầu dãy (nút thứ 1) => mạng một chiều có đầu
và cuối nối nhau thành một vòng kín.
 Giả thiết về điều kiện biên tuần hoàn giúp cho việc tính toán
được thuận lợi nhưng không ảnh hưởng gì tới kết quả vật lý.
 Từ điều kiện biên tuần hoàn ta có:Từ điều kiện biên tuần hoàn ta có:
Với: j - là số nguyênVới: j - là số nguyên
Trong mạng một chiều ta có:Trong mạng một chiều ta có:
Vì vậy các giá trị j nằm trong khoảng :Vì vậy các giá trị j nằm trong khoảng :
Xn = Aexp i (qna – ωt)
exp iqna = exp i(n+N)qa
⇒exp iNqa = 1 = exp 2πj
⇒ q = 2 πj/Na (j ϵ Z)
22
N
j
N
≤≤−
Hệ quả của điều kiện biên tuầnHệ quả của điều kiện biên tuần
hoànhoàn
 Nghiệm tổng quát thu được là:Nghiệm tổng quát thu được là:
 Các giá trị của j cho ta N giá trị khác nhau của q. Như
vậy điều kiện biên tuần hoàn đã đưa đến sự gián
đoạn của giá trị vectơ sóng q.
 Các giá trị của q cách nhau 2π/N
 Trong phổ ω(q) chỉ có các giá trị của ω ứng với N giá
trị đó của q.
∑ −=
s
ssn tj
N
n
iAx )(exp ω
π2
Câu hỏiCâu hỏi

More Related Content

What's hot

Pvh bai-tap-a2-2014-th-11(1)
Pvh bai-tap-a2-2014-th-11(1)Pvh bai-tap-a2-2014-th-11(1)
Pvh bai-tap-a2-2014-th-11(1)
phanhung20
 
Công thức Vật lý đại cương III
Công thức Vật lý đại cương IIICông thức Vật lý đại cương III
Công thức Vật lý đại cương III
Vũ Lâm
 
Cskhvl baitap v2
Cskhvl baitap v2Cskhvl baitap v2
Cskhvl baitap v2
twinusa
 
Tài liệu tham khảo trường điện từ
Tài liệu tham khảo trường điện từTài liệu tham khảo trường điện từ
Tài liệu tham khảo trường điện từ
Cửa Hàng Vật Tư
 
Kiến thức vật lý cơ bản về các bức xạ ion hoá
Kiến thức vật lý cơ bản về các bức xạ ion hoáKiến thức vật lý cơ bản về các bức xạ ion hoá
Kiến thức vật lý cơ bản về các bức xạ ion hoá
TRAN Bach
 
May quang pho
May quang phoMay quang pho
May quang phokimqui91
 
Vật lý đại cương
Vật lý đại cươngVật lý đại cương
Vật lý đại cương
www. mientayvn.com
 
Bài tập vật lý nguyên tử và hạt nhân www.mientayvn.com
Bài tập vật lý nguyên tử và hạt nhân www.mientayvn.comBài tập vật lý nguyên tử và hạt nhân www.mientayvn.com
Bài tập vật lý nguyên tử và hạt nhân www.mientayvn.com
www. mientayvn.com
 
Lý thuyết quang hình học
Lý thuyết quang hình họcLý thuyết quang hình học
Lý thuyết quang hình họcHoa Oải Hương
 
Vật lý lượng tử
Vật lý lượng tử Vật lý lượng tử
Vật lý lượng tử
www. mientayvn.com
 
Giáo trình Điện động lực học
Giáo trình Điện động lực họcGiáo trình Điện động lực học
Giáo trình Điện động lực học
VuTienLam
 
xử lý số tín hiệu -Chuong 5
xử lý số tín hiệu -Chuong 5xử lý số tín hiệu -Chuong 5
xử lý số tín hiệu -Chuong 5
Ngai Hoang Van
 
Công thức tính nhanh điện xoay chiều
Công thức tính nhanh điện xoay chiềuCông thức tính nhanh điện xoay chiều
Công thức tính nhanh điện xoay chiều
tuituhoc
 
Bài tập điện trường
Bài tập điện trườngBài tập điện trường
Bài tập điện trường
Hajunior9x
 
Tìm hiểu về phổ năng lượng của một số phân tử
Tìm hiểu về phổ năng lượng của một số phân tửTìm hiểu về phổ năng lượng của một số phân tử
Tìm hiểu về phổ năng lượng của một số phân tử
TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Dien truong tinh trong chan khong dai hoc khoa hoc tu nhien
Dien truong tinh trong chan khong dai hoc khoa hoc tu nhienDien truong tinh trong chan khong dai hoc khoa hoc tu nhien
Dien truong tinh trong chan khong dai hoc khoa hoc tu nhien
Nguyen Thanh Tu Collection
 
Đề tài kiểm chứng định luật Brewster, RẤT HAY, BỔ ÍCH
Đề tài  kiểm chứng định luật Brewster, RẤT HAY, BỔ ÍCHĐề tài  kiểm chứng định luật Brewster, RẤT HAY, BỔ ÍCH
Đề tài kiểm chứng định luật Brewster, RẤT HAY, BỔ ÍCH
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 

What's hot (20)

Pvh bai-tap-a2-2014-th-11(1)
Pvh bai-tap-a2-2014-th-11(1)Pvh bai-tap-a2-2014-th-11(1)
Pvh bai-tap-a2-2014-th-11(1)
 
Phổ uv vis
Phổ uv  visPhổ uv  vis
Phổ uv vis
 
Công thức Vật lý đại cương III
Công thức Vật lý đại cương IIICông thức Vật lý đại cương III
Công thức Vật lý đại cương III
 
Cskhvl baitap v2
Cskhvl baitap v2Cskhvl baitap v2
Cskhvl baitap v2
 
Tài liệu tham khảo trường điện từ
Tài liệu tham khảo trường điện từTài liệu tham khảo trường điện từ
Tài liệu tham khảo trường điện từ
 
Kiến thức vật lý cơ bản về các bức xạ ion hoá
Kiến thức vật lý cơ bản về các bức xạ ion hoáKiến thức vật lý cơ bản về các bức xạ ion hoá
Kiến thức vật lý cơ bản về các bức xạ ion hoá
 
May quang pho
May quang phoMay quang pho
May quang pho
 
Vật lý đại cương
Vật lý đại cươngVật lý đại cương
Vật lý đại cương
 
Bài tập vật lý nguyên tử và hạt nhân www.mientayvn.com
Bài tập vật lý nguyên tử và hạt nhân www.mientayvn.comBài tập vật lý nguyên tử và hạt nhân www.mientayvn.com
Bài tập vật lý nguyên tử và hạt nhân www.mientayvn.com
 
Lý thuyết quang hình học
Lý thuyết quang hình họcLý thuyết quang hình học
Lý thuyết quang hình học
 
Vật lý lượng tử
Vật lý lượng tử Vật lý lượng tử
Vật lý lượng tử
 
Giáo trình Điện động lực học
Giáo trình Điện động lực họcGiáo trình Điện động lực học
Giáo trình Điện động lực học
 
xử lý số tín hiệu -Chuong 5
xử lý số tín hiệu -Chuong 5xử lý số tín hiệu -Chuong 5
xử lý số tín hiệu -Chuong 5
 
6 vat lieu tu
6 vat lieu tu6 vat lieu tu
6 vat lieu tu
 
Công thức tính nhanh điện xoay chiều
Công thức tính nhanh điện xoay chiềuCông thức tính nhanh điện xoay chiều
Công thức tính nhanh điện xoay chiều
 
Bài tập điện trường
Bài tập điện trườngBài tập điện trường
Bài tập điện trường
 
Tìm hiểu về phổ năng lượng của một số phân tử
Tìm hiểu về phổ năng lượng của một số phân tửTìm hiểu về phổ năng lượng của một số phân tử
Tìm hiểu về phổ năng lượng của một số phân tử
 
2 vat dan
2 vat dan2 vat dan
2 vat dan
 
Dien truong tinh trong chan khong dai hoc khoa hoc tu nhien
Dien truong tinh trong chan khong dai hoc khoa hoc tu nhienDien truong tinh trong chan khong dai hoc khoa hoc tu nhien
Dien truong tinh trong chan khong dai hoc khoa hoc tu nhien
 
Đề tài kiểm chứng định luật Brewster, RẤT HAY, BỔ ÍCH
Đề tài  kiểm chứng định luật Brewster, RẤT HAY, BỔ ÍCHĐề tài  kiểm chứng định luật Brewster, RẤT HAY, BỔ ÍCH
Đề tài kiểm chứng định luật Brewster, RẤT HAY, BỔ ÍCH
 

Similar to Chuong iii -dao dong1_ma

Chương 1.pdf
Chương 1.pdfChương 1.pdf
Chương 1.pdf
ChinNguynThu
 
chapter3-1-Troi-Khuech-tan_v2.pdf
chapter3-1-Troi-Khuech-tan_v2.pdfchapter3-1-Troi-Khuech-tan_v2.pdf
chapter3-1-Troi-Khuech-tan_v2.pdf
LINHTRANHOANG2
 
Khái quát về sóng cơ học - Lý 12
Khái quát về sóng cơ học - Lý 12Khái quát về sóng cơ học - Lý 12
Khái quát về sóng cơ học - Lý 12
VuKirikou
 
Nguyên lý hoạt động của nguồn sáng laser
Nguyên lý hoạt động của nguồn sáng laserNguyên lý hoạt động của nguồn sáng laser
Nguyên lý hoạt động của nguồn sáng laser
jackjohn45
 
Chuong 29.pdf
Chuong 29.pdfChuong 29.pdf
Chuong 29.pdf
LuongVinh8
 
Truyen song-va-anten
Truyen song-va-antenTruyen song-va-anten
Truyen song-va-anten
Đỗ Kiệt
 
Vật liệu cấu trúc Nano: Chương 1 2014
Vật liệu cấu trúc Nano: Chương 1 2014Vật liệu cấu trúc Nano: Chương 1 2014
Vật liệu cấu trúc Nano: Chương 1 2014
Hoc Lai Xe
 
Lượng tử ánh sáng lý thuyết và bài tập áp dụng
Lượng tử ánh sáng lý thuyết và bài tập áp dụngLượng tử ánh sáng lý thuyết và bài tập áp dụng
Lượng tử ánh sáng lý thuyết và bài tập áp dụng
tuituhoc
 
chapter3-1-Troi-Khuech-tan.pdf
chapter3-1-Troi-Khuech-tan.pdfchapter3-1-Troi-Khuech-tan.pdf
chapter3-1-Troi-Khuech-tan.pdf
LINHTRANHOANG2
 
Giải đề 2011
Giải đề 2011Giải đề 2011
Giải đề 2011Huynh ICT
 
Đề tài: Hấp thụ phi tuyến sóng điện từ mạnh biến điệu, HOT, 9đ
Đề tài: Hấp thụ phi tuyến sóng điện từ mạnh biến điệu, HOT, 9đĐề tài: Hấp thụ phi tuyến sóng điện từ mạnh biến điệu, HOT, 9đ
Đề tài: Hấp thụ phi tuyến sóng điện từ mạnh biến điệu, HOT, 9đ
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Công thức tính nhanh và đáng nhớ
Công thức tính nhanh và đáng nhớCông thức tính nhanh và đáng nhớ
Công thức tính nhanh và đáng nhớ
Minh Huy Lê
 
Dap an-195.thuvienvatly.com.a1c8d.34106
Dap an-195.thuvienvatly.com.a1c8d.34106Dap an-195.thuvienvatly.com.a1c8d.34106
Dap an-195.thuvienvatly.com.a1c8d.34106Bác Sĩ Meomeo
 
Camungdientu lt
Camungdientu ltCamungdientu lt
Camungdientu lt
Mira Koi
 
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ 2 MÔN VẬT LÝ 12 MỚI NHẤT 2018
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ 2 MÔN VẬT LÝ 12 MỚI NHẤT 2018ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ 2 MÔN VẬT LÝ 12 MỚI NHẤT 2018
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ 2 MÔN VẬT LÝ 12 MỚI NHẤT 2018
Hoàng Thái Việt
 
Giới thiệu quang phi tuyến
Giới thiệu quang phi tuyếnGiới thiệu quang phi tuyến
Giới thiệu quang phi tuyến
www. mientayvn.com
 

Similar to Chuong iii -dao dong1_ma (20)

Phan tich cong_cu_th_vung_
Phan tich cong_cu_th_vung_Phan tich cong_cu_th_vung_
Phan tich cong_cu_th_vung_
 
Chương 1.pdf
Chương 1.pdfChương 1.pdf
Chương 1.pdf
 
chapter3-1-Troi-Khuech-tan_v2.pdf
chapter3-1-Troi-Khuech-tan_v2.pdfchapter3-1-Troi-Khuech-tan_v2.pdf
chapter3-1-Troi-Khuech-tan_v2.pdf
 
Khái quát về sóng cơ học - Lý 12
Khái quát về sóng cơ học - Lý 12Khái quát về sóng cơ học - Lý 12
Khái quát về sóng cơ học - Lý 12
 
Nguyên lý hoạt động của nguồn sáng laser
Nguyên lý hoạt động của nguồn sáng laserNguyên lý hoạt động của nguồn sáng laser
Nguyên lý hoạt động của nguồn sáng laser
 
Chuong 29.pdf
Chuong 29.pdfChuong 29.pdf
Chuong 29.pdf
 
Truyen song-va-anten
Truyen song-va-antenTruyen song-va-anten
Truyen song-va-anten
 
Vật liệu cấu trúc Nano: Chương 1 2014
Vật liệu cấu trúc Nano: Chương 1 2014Vật liệu cấu trúc Nano: Chương 1 2014
Vật liệu cấu trúc Nano: Chương 1 2014
 
Lượng tử ánh sáng lý thuyết và bài tập áp dụng
Lượng tử ánh sáng lý thuyết và bài tập áp dụngLượng tử ánh sáng lý thuyết và bài tập áp dụng
Lượng tử ánh sáng lý thuyết và bài tập áp dụng
 
chapter3-1-Troi-Khuech-tan.pdf
chapter3-1-Troi-Khuech-tan.pdfchapter3-1-Troi-Khuech-tan.pdf
chapter3-1-Troi-Khuech-tan.pdf
 
Giải đề 2011
Giải đề 2011Giải đề 2011
Giải đề 2011
 
Đề tài: Hấp thụ phi tuyến sóng điện từ mạnh biến điệu, HOT, 9đ
Đề tài: Hấp thụ phi tuyến sóng điện từ mạnh biến điệu, HOT, 9đĐề tài: Hấp thụ phi tuyến sóng điện từ mạnh biến điệu, HOT, 9đ
Đề tài: Hấp thụ phi tuyến sóng điện từ mạnh biến điệu, HOT, 9đ
 
Công thức tính nhanh và đáng nhớ
Công thức tính nhanh và đáng nhớCông thức tính nhanh và đáng nhớ
Công thức tính nhanh và đáng nhớ
 
Dap an-195.thuvienvatly.com.a1c8d.34106
Dap an-195.thuvienvatly.com.a1c8d.34106Dap an-195.thuvienvatly.com.a1c8d.34106
Dap an-195.thuvienvatly.com.a1c8d.34106
 
Ly
LyLy
Ly
 
Camungdientu lt
Camungdientu ltCamungdientu lt
Camungdientu lt
 
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ 2 MÔN VẬT LÝ 12 MỚI NHẤT 2018
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ 2 MÔN VẬT LÝ 12 MỚI NHẤT 2018ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ 2 MÔN VẬT LÝ 12 MỚI NHẤT 2018
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ 2 MÔN VẬT LÝ 12 MỚI NHẤT 2018
 
Giới thiệu quang phi tuyến
Giới thiệu quang phi tuyếnGiới thiệu quang phi tuyến
Giới thiệu quang phi tuyến
 
San pham nhom 2
San pham nhom 2San pham nhom 2
San pham nhom 2
 
San pham nhom 2
San pham nhom 2San pham nhom 2
San pham nhom 2
 

More from www. mientayvn.com

Cơ học lý thuyết.
Cơ học lý thuyết. Cơ học lý thuyết.
Cơ học lý thuyết.
www. mientayvn.com
 
PHƯƠNG TRÌNH SÓNG SCHRÖDINGER
PHƯƠNG TRÌNH SÓNG SCHRÖDINGER PHƯƠNG TRÌNH SÓNG SCHRÖDINGER
PHƯƠNG TRÌNH SÓNG SCHRÖDINGER
www. mientayvn.com
 
Trường điện từ
Trường điện từTrường điện từ
Trường điện từ
www. mientayvn.com
 
Giáo trình điện động lực học
Giáo trình điện động lực họcGiáo trình điện động lực học
Giáo trình điện động lực học
www. mientayvn.com
 
Giáo trình cơ học
Giáo trình cơ họcGiáo trình cơ học
Giáo trình cơ học
www. mientayvn.com
 
Cơ học lí thuyết
Cơ học lí thuyếtCơ học lí thuyết
Cơ học lí thuyết
www. mientayvn.com
 
Bài tập ánh sáng phân cực
Bài tập ánh sáng phân cựcBài tập ánh sáng phân cực
Bài tập ánh sáng phân cực
www. mientayvn.com
 
Tính tích phân hàm e mũ từ trừ vô cùng đến cộng vô cùng
Tính tích phân hàm e mũ từ trừ vô cùng đến cộng vô cùngTính tích phân hàm e mũ từ trừ vô cùng đến cộng vô cùng
Tính tích phân hàm e mũ từ trừ vô cùng đến cộng vô cùng
www. mientayvn.com
 
Giáo trình linh kiện điện tử www.mientayvn.com
Giáo trình linh kiện điện tử www.mientayvn.comGiáo trình linh kiện điện tử www.mientayvn.com
Giáo trình linh kiện điện tử www.mientayvn.com
www. mientayvn.com
 
Vật lý thống kê
Vật lý thống kêVật lý thống kê
Vật lý thống kê
www. mientayvn.com
 
Cơ học giải tích, cơ học lí thuyết
Cơ học giải tích, cơ học lí thuyếtCơ học giải tích, cơ học lí thuyết
Cơ học giải tích, cơ học lí thuyết
www. mientayvn.com
 
Cơ học lượng tử
Cơ học lượng tửCơ học lượng tử
Cơ học lượng tử
www. mientayvn.com
 
Quang phi tuyến
Quang phi tuyếnQuang phi tuyến
Quang phi tuyến
www. mientayvn.com
 
Element structure
Element   structureElement   structure
Element structure
www. mientayvn.com
 
Chuong vii -_chat_ban_dan_ma
Chuong vii -_chat_ban_dan_maChuong vii -_chat_ban_dan_ma
Chuong vii -_chat_ban_dan_ma
www. mientayvn.com
 
Chuong vi -nang_luong_cua_dien_tu_trong_tinh_the_ma
Chuong vi -nang_luong_cua_dien_tu_trong_tinh_the_maChuong vi -nang_luong_cua_dien_tu_trong_tinh_the_ma
Chuong vi -nang_luong_cua_dien_tu_trong_tinh_the_ma
www. mientayvn.com
 
Chuong v -_khi_dien_tu_tu_do_trong_kim_loai
Chuong v -_khi_dien_tu_tu_do_trong_kim_loaiChuong v -_khi_dien_tu_tu_do_trong_kim_loai
Chuong v -_khi_dien_tu_tu_do_trong_kim_loai
www. mientayvn.com
 
Chuong iv -__tinh_chat_nhiet_cua_chat_ran_ma
Chuong iv -__tinh_chat_nhiet_cua_chat_ran_maChuong iv -__tinh_chat_nhiet_cua_chat_ran_ma
Chuong iv -__tinh_chat_nhiet_cua_chat_ran_ma
www. mientayvn.com
 
Chuong iii -dao dong2_ma
Chuong iii -dao dong2_maChuong iii -dao dong2_ma
Chuong iii -dao dong2_ma
www. mientayvn.com
 
Chuong ii -_lien_ket_trong_tinh_the_chat_ran_ma
Chuong ii -_lien_ket_trong_tinh_the_chat_ran_maChuong ii -_lien_ket_trong_tinh_the_chat_ran_ma
Chuong ii -_lien_ket_trong_tinh_the_chat_ran_ma
www. mientayvn.com
 

More from www. mientayvn.com (20)

Cơ học lý thuyết.
Cơ học lý thuyết. Cơ học lý thuyết.
Cơ học lý thuyết.
 
PHƯƠNG TRÌNH SÓNG SCHRÖDINGER
PHƯƠNG TRÌNH SÓNG SCHRÖDINGER PHƯƠNG TRÌNH SÓNG SCHRÖDINGER
PHƯƠNG TRÌNH SÓNG SCHRÖDINGER
 
Trường điện từ
Trường điện từTrường điện từ
Trường điện từ
 
Giáo trình điện động lực học
Giáo trình điện động lực họcGiáo trình điện động lực học
Giáo trình điện động lực học
 
Giáo trình cơ học
Giáo trình cơ họcGiáo trình cơ học
Giáo trình cơ học
 
Cơ học lí thuyết
Cơ học lí thuyếtCơ học lí thuyết
Cơ học lí thuyết
 
Bài tập ánh sáng phân cực
Bài tập ánh sáng phân cựcBài tập ánh sáng phân cực
Bài tập ánh sáng phân cực
 
Tính tích phân hàm e mũ từ trừ vô cùng đến cộng vô cùng
Tính tích phân hàm e mũ từ trừ vô cùng đến cộng vô cùngTính tích phân hàm e mũ từ trừ vô cùng đến cộng vô cùng
Tính tích phân hàm e mũ từ trừ vô cùng đến cộng vô cùng
 
Giáo trình linh kiện điện tử www.mientayvn.com
Giáo trình linh kiện điện tử www.mientayvn.comGiáo trình linh kiện điện tử www.mientayvn.com
Giáo trình linh kiện điện tử www.mientayvn.com
 
Vật lý thống kê
Vật lý thống kêVật lý thống kê
Vật lý thống kê
 
Cơ học giải tích, cơ học lí thuyết
Cơ học giải tích, cơ học lí thuyếtCơ học giải tích, cơ học lí thuyết
Cơ học giải tích, cơ học lí thuyết
 
Cơ học lượng tử
Cơ học lượng tửCơ học lượng tử
Cơ học lượng tử
 
Quang phi tuyến
Quang phi tuyếnQuang phi tuyến
Quang phi tuyến
 
Element structure
Element   structureElement   structure
Element structure
 
Chuong vii -_chat_ban_dan_ma
Chuong vii -_chat_ban_dan_maChuong vii -_chat_ban_dan_ma
Chuong vii -_chat_ban_dan_ma
 
Chuong vi -nang_luong_cua_dien_tu_trong_tinh_the_ma
Chuong vi -nang_luong_cua_dien_tu_trong_tinh_the_maChuong vi -nang_luong_cua_dien_tu_trong_tinh_the_ma
Chuong vi -nang_luong_cua_dien_tu_trong_tinh_the_ma
 
Chuong v -_khi_dien_tu_tu_do_trong_kim_loai
Chuong v -_khi_dien_tu_tu_do_trong_kim_loaiChuong v -_khi_dien_tu_tu_do_trong_kim_loai
Chuong v -_khi_dien_tu_tu_do_trong_kim_loai
 
Chuong iv -__tinh_chat_nhiet_cua_chat_ran_ma
Chuong iv -__tinh_chat_nhiet_cua_chat_ran_maChuong iv -__tinh_chat_nhiet_cua_chat_ran_ma
Chuong iv -__tinh_chat_nhiet_cua_chat_ran_ma
 
Chuong iii -dao dong2_ma
Chuong iii -dao dong2_maChuong iii -dao dong2_ma
Chuong iii -dao dong2_ma
 
Chuong ii -_lien_ket_trong_tinh_the_chat_ran_ma
Chuong ii -_lien_ket_trong_tinh_the_chat_ran_maChuong ii -_lien_ket_trong_tinh_the_chat_ran_ma
Chuong ii -_lien_ket_trong_tinh_the_chat_ran_ma
 

Chuong iii -dao dong1_ma

  • 1. Chöông III DAO ĐỘNG MẠNG TINH THỂ
  • 2. • Các nguyên tử (ion) nằm ở nút mạng luôn dao động quanh vị trí cân bằng của nó. Dao động này truyền khắp tinh thể => sóng đàn hồi. Sóng này phụ thuộc vào 2 yếu tố chính : loại liên kết và cấu trúc mạng tinh thể. • Đặc trưng của dao động mạng tinh thể giải thích cho các tính chất nhiệt dung, độ dẫn nhiệt, hệ số dãn nở. • Dao động mạng và sự tương tác của e- với mạng tinh thể đều liên quan chặt chẽ đến nhiều hiện tượng vật lý trong vật rắn : hấp thụ photon hồng ngoại, nơtron, siêu dẫn, hiệu ứng nhiệt điện,…
  • 3. Khảo sát các mô hình dao động mạng đơn giản => sự truyền sóng trong mạng 3.1 Lý thuyết cổ điển - Chuỗi nguyên tử một loại - Chuỗi nguyên tử hai loại - Mạng tinh thể ba chiều - Phân bố dao động theo tần số 3.2 Lý thuyết lượng tử: - Lượng tử hóa dao động mạng - Phonon. 3.3 Nhiệt dung của chất rắn 3.4 Độ dẫn nhiệt và sự dãn nở nhiệt
  • 4. Dao động của mạng một chiềuDao động của mạng một chiều  Bài toán của một hệ hạt có tương tác vớiBài toán của một hệ hạt có tương tác với nhau vànhau và dao động với biên độ nhỏdao động với biên độ nhỏ quanh viquanh vi trí cân bằng là một dạng bài toán cơ bản củatrí cân bằng là một dạng bài toán cơ bản của Cơ học cổ điểnCơ học cổ điển Trong thực tế, thường gặp các mạng tinh thể 3 chiều.  Trong trường hợp nào thì mạng tinh thể 3Trong trường hợp nào thì mạng tinh thể 3 chiều được xét như mạng tinh thể 1 chiều ?chiều được xét như mạng tinh thể 1 chiều ?
  • 5.  Kết quả của bài toán 1 chiều cũng áp dụng được cho tinh thể 3 chiều nếu ta xét trong một số trường hợp đặc biệt, khi sóng đàn hồi là thuần tuý dọc hoặc thuần tuý ngang.  Trong sóng dọc, các nguyên tử dịch chuyển song song với phương truyền sóng  Trong sóng ngang, các nguyên tử dịch chuyển vuông góc với phương truyền sóng. Trong các trường hợp này, các nguyển tử nằm trên cùng một mặt phẳng tinh thể vuông góc với phương truyền sóng thì dao động giống nhau  Vì thế, thay cho nghiên cứu chuyển động của mọi nguyên tử trong tinh thể ta chỉ cần xét chuyển động của mỗi mặt phẳng tinh thể nguyên tử. Bài toán được qui về trường hợp mạng tinh thể một chiều.
  • 6. Trường hợp đơn giản nhất : “mạng tinh thể một chiều” gồm các nguyên tử giống nhau, đặt cách đều nhau trên một đường thẳng.
  • 7.
  • 8. Các gần đúng nào nào đã được đưa vào để giải bài toán dao động? chỉ xét sóng ngang (hoặc sóng dọc), và coi như chỉ có tương tác giữa nguyên tử đang xét với hai nguyên tử gần nó nhất. Các nguyên tử cách đều nhau một khoảng a nên ô mạng có kích thước là a. lực tương tác là lực đàn hồi, tức là tỷ lệ với độ dời khỏi vị trí cân bằng.
  • 9. Trường hợp chuỗi thẳng dài vô hạnTrường hợp chuỗi thẳng dài vô hạn các nguyên tử có cùng khối lượngcác nguyên tử có cùng khối lượng Ta có:  Với: xn – là độ lệch khỏi vị trí cân bằng của nguyên tử thứ n f – là he so đàn hồi Lực tác động lên ng tử thứ n do sự dịch chuyển của ngtử(n-1) tđộng lên n và (n+1) tđộng lên n => Fn = C(xn+1 -xn)+C(xn-1 -xn) Nghiệm của phương trình trên có dạng:  Với : L = na ; q – số sóng Xn = Aexp i (qna – ωt)
  • 10. Thay nghiệm vào phương trình chuyển động:  Phương trình trên cho thấy sự phụ thuộc của tần số dao động ω vào số sóng q và được gọi là hệ thức tán sắc của dao động  ω là hàm tuần hoàn của q với chu kỳ 2π/a Như vậy ta chỉ cần xét q trong khoảng  khoảng này chứa mọi giá trị khả dĩ của ω )(sin 2 4 22 qa m f =ω )()( )sin( qq qa m f −= = ωω ω 2 2
  • 11. q có thứ nguyên nghịch đảo chiều dài, nên nó chính là đại lượng được xét trong không gian mạng đảo.
  • 12.  Trong trường hợp đang xét, mạng thuận có chu kỳ a thì mạng đảo có chu kỳ 2π/a. Mạng đảo của mạng một chiều cũng là mạng một chiều. Khoảng giá trị: trong mạng đảo (ở đây là trường hợp một chiều) gọi là vùng Brillouin thứ nhất. Định nghĩa vùng Brillouin thứ nhất như thế nào ?
  • 13. Vùng BrillouinVùng Brillouin  Cũng giống như với mạng thuận, trong mạng đảo, có thể xây dựng ô sơ cấp dạng đối xứng trung tâm (kiểu ô WIGNER – SEITZ của mạng thuận). Trong mạng đảo, ô này được gọi là vùng Brillouin thứ nhất  Nó được giới hạn bởi các mặt phẳng trung trực của các vectơ mạng đảo nối nút đang chọn với các nút lân cận.  Khái niệm về mạng đảo và vùng Brillouin được sử dụng rất thuận tiện để nghiên cứu các vấn đề có liên quan đến các quá trình sóng trong vật rắn như lý thuyết về cung năng lượng, lý thuyết về dao động của mạng tinh thể, hiện tượng nhiễu xạ trong tinh thể v.v…
  • 14. CAÙCH VEÕ OÂ WIGNER – SEITZ CHO MAÏNG 2 CHIEÀU
  • 15.
  • 16. ĐỊNH NGHĨA VÙNG BRILLOUIN THỨ NHẤTĐỊNH NGHĨA VÙNG BRILLOUIN THỨ NHẤT TRONG KG ĐẢOTRONG KG ĐẢO
  • 17. Những vectơ cơ sở của mạng CFC trong KG thực * Ví dụ vùng Brillouin thứ 1 của FCC trong KG đảo, chúng trở thành mạng I .* ijji aa πδ2=  nTGhkl π2=  Nhắc lại :
  • 18. a) Vùng Brillouin thứ 1 cho FCC (Al) b) Vùng Brillouin thứ 2 cho FCC (Al)
  • 19. Mạng TT trong mạng thực và đảo. Vectơ cơ sở trong mạng đảo là vectơ b, |b| = 2π/a. Những đường phân đôi vuông góc của 2 vectơ ngắn nhất ± b của mạng đảo tạo thành những đường biên giới của vùng Brillouin thứ 1, với k = ± π/a
  • 20.  Nếu xét tại một thời điểm, thì trạng thái dao động của tinh thể lặp lại một cách tuần hoàn trong không gian, với chu kỳ là bước sóng λ.  Ở tâm vùng Brillouin thứ nhất, tức là với qa<<1 (vùng bước sóng dài, tần số thấp), thì  Do đó: const qa m f == 2 2ω  Như vậy với giá trị q nhỏ, tức là với dao động có bước sóng λ rất lớn, lớn hơn hằng số mạng a thì ω ∝ q, giống như sóng truyền trên sợi dây liên tục. 0 0 v dq d v va m f q v gr ph == === ω ω  Vận tốc phase và vận tốc nhóm :
  • 21.  Kết luận nêu trên đúng với dải tần số kéo dài đến 10Kết luận nêu trên đúng với dải tần số kéo dài đến 101212 Hz, đó làHz, đó là dải tần số của sóng âm và sóng siêu âm, vì vậy các dao độngdải tần số của sóng âm và sóng siêu âm, vì vậy các dao động ứng với trường hợp này được gọi là dao động âmứng với trường hợp này được gọi là dao động âm Xn = Aexp iq(xn – v0t) là sóng truyền với vận tốc không đổi và không phụ thuộc vào vector sóng (q nhỏ). Khi đó sóng phẳng đơn sắc trở thành :  Hơn nữa vận tốc pha vHơn nữa vận tốc pha vpp = a(f/m)= a(f/m)1/21/2 = HS và bằng vận tốc truyền= HS và bằng vận tốc truyền âm trong tinh thể (~ 3.10âm trong tinh thể (~ 3.1055 cm/s)cm/s)
  • 22.  Xét giá trị q lớn, lúc này vận tốc truyền sóng không còn là hằng số :  Vận tốc truyền sóng vgr = 0. Điều này chứng tỏ không có năng lượng được truyền đi, nói cách khác tại biên vùng các kiểu dao động này không đặc trưng cho sóng chuyển động mà đặc trưng cho sóng dừng trong mạng.  Như vậy ở biên vùng Brillouin vận tốc truyền sóng bằng không ứng với sự tạo thành sóng đứng => không truyền năng lượngkhông truyền năng lượng. 2 qa m f a dq d vgr cos== ω  Ở giá trị )( )sin( 2 2 0 qa qa v q vph == ω
  • 23.  Hiện tượng: các kiểu dao động ứng với biên vùng Brillouin có bước sóng λ = 2a thoả mãn điều kiện nhiễu xạ Bragg, với d = a; θ=π/2 và n = 1. Như vậy sóng phản xạ và sóng tới giao thoa nhau sẽ tạo thành sóng dừng
  • 24.  Với  Đó là giá trị bước sóng ngắn nhất có thể tồn tại trong mạng tinh thể. Nó ứng với trường hợp hai nguyên tử lân cận dao động ngược pha nhau. a2min =λ Ta có  Do đó, có tất cả N giá trị được phép của vector sóng (và bước sóng) nằm trong khoảng: -π/a <q< π/a  Mỗi giá trị đó tương ứng một mode dao động của mạng. Mode đó được gọi là mode chuẩn.
  • 25.  Trong thực tế không có tinh thể lớn vô hạn mà chỉ có tinh thể chứa rất nhiều nguyên tử N >> 1: xét ảnh hưởng của biên tinh thể. Trong trường hợp mạng một chiều đó chính là đầu và cuối của dãy nguyên tử.  Tuy nhiên nếu mạng tinh thể đủ lớn, thì ảnh hưởng của biên là rất nhỏ, và tính chất của tinh thể cũng gần giống như khi là mạng vô hạn.
  • 26. Điều kiện biên tuần hoànĐiều kiện biên tuần hoàn  Để bảo toàn tính đối xứng tịnh tiến của mạng tinh thể, ta đưa ra điều kiện biên tuần hoàn Born-Karman như sau: dao động của nguyên tử ở cuối dãy (nút thứ N) giống hệt như dao động của nguyên tử ở đầu dãy (nút thứ 1) => mạng một chiều có đầu và cuối nối nhau thành một vòng kín.  Giả thiết về điều kiện biên tuần hoàn giúp cho việc tính toán được thuận lợi nhưng không ảnh hưởng gì tới kết quả vật lý.
  • 27.  Từ điều kiện biên tuần hoàn ta có:Từ điều kiện biên tuần hoàn ta có: Với: j - là số nguyênVới: j - là số nguyên Trong mạng một chiều ta có:Trong mạng một chiều ta có: Vì vậy các giá trị j nằm trong khoảng :Vì vậy các giá trị j nằm trong khoảng : Xn = Aexp i (qna – ωt) exp iqna = exp i(n+N)qa ⇒exp iNqa = 1 = exp 2πj ⇒ q = 2 πj/Na (j ϵ Z) 22 N j N ≤≤−
  • 28. Hệ quả của điều kiện biên tuầnHệ quả của điều kiện biên tuần hoànhoàn  Nghiệm tổng quát thu được là:Nghiệm tổng quát thu được là:  Các giá trị của j cho ta N giá trị khác nhau của q. Như vậy điều kiện biên tuần hoàn đã đưa đến sự gián đoạn của giá trị vectơ sóng q.  Các giá trị của q cách nhau 2π/N  Trong phổ ω(q) chỉ có các giá trị của ω ứng với N giá trị đó của q. ∑ −= s ssn tj N n iAx )(exp ω π2