SlideShare a Scribd company logo
1 of 71
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI
-----------------------***-----------------------
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Thực Trạng Phân Công Lao Động Theo Giới
Trong Các Hộ Gia Đình Nông Thôn
(Nghiên cứu trường hợp tại Xã Khánh Cường – Huyện Yên Khánh –
Tỉnh Ninh Bình)
Tên sinh viên: PHẠM TUẤN ANH
Mã sinh viên: 576874
Nghành đào tạo: XÃ HỘI HỌC
Lớp: T44XHHA
Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS NGUYỄN THỊ DIỄN
HÀ NỘI - 2021
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
i
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN........................................Error! Bookmark not defined.
LỜI CẢM ƠN.............................................Error! Bookmark not defined.
TÓM TẮT KHÓA LUẬN............................Error! Bookmark not defined.
MỤC LỤC .................................................................................................. i
DANH MỤC HỘP..................................................................................... iv
DANH MỤC BIỂU ĐỒ.............................................................................. v
DANH MỤC VIẾT TẮT ........................................................................... vi
PHẦN I: GIỚI THIỆU ..............................Error! Bookmark not defined.
1.1. Đặt vấn đề ............................................Error! Bookmark not defined.
1.2. Mục tiêu nghiên cứu..............................Error! Bookmark not defined.
1.2.1. Mục tiêu chung ..................................Error! Bookmark not defined.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể...................................Error! Bookmark not defined.
1.3. Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứuError! Bookmark not
defined.
1.3.1. Đối tượng nghiên cứu......................Error! Bookmark not defined.
1.3.2. Khách thể nghiên cứu......................Error! Bookmark not defined.
1.3.3. Phạm vi nghiên nghiên cứu .............Error! Bookmark not defined.
PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU......................................................... 1
2.1. Các lý thuyết nền cho đề tài nghiên cứu ................................................ 1
2.1.1. Lý thuyết cấu trúc chức năng ............................................................. 1
2.1.2. Lý thuyết vị thế - vai trò .................................................................... 2
2.1.3. Lý thuyết vai trò giới......................................................................... 3
2.2. Các nghiên cứu liên quan...................................................................... 5
2.2.1. Các nghiên cứu Phân công lao động giữa vợ và chồng trong hoạt động
sản xuất...................................................................................................... 5
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
ii
2.2.2. Các nghiên cứu về phân công lao động trong hoạt động tái sản xuất. ... 7
2.2.3. Các nghiên cứu về phân công lao động trong hoạt động cộng đồng.... 10
2.3. Các khái niệm liên quan đến đề tài...................................................... 12
2.3.1. Khái niệm hộ gia đình ..................................................................... 12
2.3.2. Khái niệm giới và vai trò giới .......................................................... 13
2.3.3. Khái niệm lao động nông thôn. ....................................................... 17
2.3.4 Khái niệm phân công lao động theo giới............................................ 14
PHẦN III: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUError! Bookmark not
defined.
3.1. Chọn địa điểm nghiên cứu.....................Error! Bookmark not defined.
3.2. Phương pháp thu thập thông tin .............Error! Bookmark not defined.
3.2.1. Thu thập thông tin thứ cấp..................Error! Bookmark not defined.
3.2.2. Thu thập thông tin sơ cấp....................Error! Bookmark not defined.
3.3. Phương pháp phân tích và xử lý số liệu ..Error! Bookmark not defined.
3.4. Khung phân tích....................................Error! Bookmark not defined.
PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.................................................... 17
4.1. Đặc điểm nhân khẩu học các hộ gia đình nông thôn............................. 17
4.2. Phân công lao động theo giới trong hoạt động sản xuất........................ 21
4.2.1. Phân công lao động theo giới trong sản xuất nông nghiệp ................. 24
4.2.2. Phân công lao đông trong sản xuất phi nông nghiệp.......................... 27
4.2.3. Thu nhập từ hoạt động sản xuất nông nghiệp và phi nông nghiệp ...... 29
4.2.4. Sự đóng góp vào thu nhập gia đình................................................... 31
4.3. Phân công lao động theo giới trong hoạt động tái sản xuất ................... 33
4.3.1. Trong công việc nội trợ ................................................................... 33
4.3.2. Trong chăm sóc các thành viên trong gia đình .................................. 42
4.3.3. Trong công việc giáo dục con cái..................................................... 47
4.4. Phân công lao động theo giới trong hoạt động cộng đồng..................... 51
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
iii
PHẦN V: KẾT LUẬN ...............................Error! Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................................... 59
BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU.............................................................. 63
DANH MỤC BẢNG
Bảng 4.1 : Phân công lao động theo giới trong hoạt động trồng trọt ............ 24
Bảng 4.2 Những hoạt động tạo thu nhập .................................................... 31
Bảng 4.3: Phân công lao động theo giới trong hoạt động tái sản xuất .......... 34
Bảng 4.4 : Phân công giữa vợ và chồng trong hoạt động chăm sóc người
già................................................................................................... 43
Bảng 4.5: Phân công giữa vợ và chồng trong hoạt động chăm sóc thành
viên gia đình.................................................................................... 45
Bảng 4.6: Phân công giữa vợ và chồng trong hoạt động chăm sóc con
cái................................................................................................... 46
Bảng 4.7: Phân công giữa vợ và chồng trong hoạt động chăm sóc, giáo
dục con cái...................................................................................... 47
Bảng 4.8:Phâncông giữa vợ và chồng trong hoạtđộngđưađónconđi học...... 51
Bảng 4.9: Phân công lao động theo giới trong hoạt động cộng đồng............ 52
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
iv
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
v
DANH MỤC HỘP
Hộp 1 Sự tham gia của người chồng trong hoạt động trồng trọt................... 25
Hộp 2 Sự chia sẻ kinh tế của người chồng với người vợ ............................. 27
Hộp 3 Yếu tố thu nhập tác động đến phân công lao động theo giới.............. 33
Hộp 4 Phân công trong công việc đi chợ.................................................... 35
Hộp 5 Công việc nấu ăn............................................................................ 36
Hộp 6 Sự chia sẻ của người chồng trong công việc nấu nướng.................... 37
Hộp 7 Phân công trong công việc giặt giũ dựa trên quan niệm truyền
thống............................................................................................... 39
Hộp 8 Chia sẻ của người chống với người vợ trong công việc giặt giũ ........ 40
Hộp 9 Sự thay đổi về nhận thức của đàn ông trong công việc nội trợ........... 40
Hộp 10 Công việc dọn dẹp nhà cửa ........................................................... 41
Hộp 11 Chăm sóc thành viên gia đình dưới góc nhìn của nam giới.............. 44
Hộp 12 Sự chia sẻ trong hoạt động chăm sóc con cái của người chồng........ 46
Hộp 13 Phân công theo giới trong hoạt động giáo dục................................ 49
Hộp 14 Sự kết hợp giữa vợ và chồng trong giáo dục con cái....................... 50
Hộp 15 Người phụ nữ luôn có vai trò quan trọng........................................ 50
Hộp 16 Sự tham gia giữa vữa vợ và chồng trong hoạt động cộng đồng........ 54
Hộp 17 Tư tưởng truyền thống của nam giới với phụ nữ............................. 58
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
vi
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 4.1: Tỷ lệ người lao động trên địa bàn nghiên cứu ......................... 17
Biểu đồ 4.2 : Trình độ học vấn của người dân ............................................ 19
Biểu đồ 4.3: Tỷ lệ các diện hộ gia đình...................................................... 20
Biểu đồ 4.4: Tỷ lệ về số thế hệ sống trong các hộ gia đình.......................... 21
Biểu đồ 4.5: Tỷ lệ lao động trong các lĩnh vực ........................................... 23
Biểu đồ 4.6: Thể hiện sự phân công lao động theo giới trong lĩnh vực
nông nghiệp tại địa bàn nghiên cứu................................................... 27
Biểu đồ 4.7: Số lao động trong lĩnh vực phi nông nghiệp............................ 28
Biểu đồ 4.8: Thể hiện sự phân công lao động theo giới trong các nghề
nghiệp phi nông nghiệp tại địa bàn nghiên cứu.................................. 29
Biểu đồ 4.9: Tỷ lệ số người phụ thuộc ....................................................... 43
Biểu đồ 4.10 : Đánh giá mức độ về sự phân công lao động......................... 56
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
vii
DANH MỤC VIẾT TẮT
Từ viết tắt Diễn giải
PCLĐTG Phân công lao động theo giới
CNH_HĐH Công nghiệp hóa – hiện đại hóa
KTXH Kinh tế xã hội
SPSS Phần mềm sử lý số liệu
PVS Phỏng vấn sâu
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
1
PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. Các lý thuyết nền cho đề tài nghiên cứu
2.1.1. Lý thuyết cấu trúc chức năng
Theo thuyết chức năng chỉ ra một tập hợp và các nguyên tắc áp dụng
với vai trò giới trong gia đình. Môt đại biểu chính của thuyết này là Talcott
Parsons (1902-1979) là người trình bày rõ ràng nhất về quan điểm cơ cấu
chức năng trong vấn đề giới. Ông cho rằng, trong gia đình, người chồng
có vai trò công cụ, là người đi làm kiếm sống, tạo ra thu nhập. Còn người vợ
giữ vai trò biểu cảm, là người ở nhà chăm sóc con cái, lo việc nhà.
Lý thuyết chức năng nhìn phụ nữ và nam giới như những vai trò khác
nhau mà những vai trò này quang trọng đối với sự sống còn của gia đình xã
hội. Parsons cho rằng sự phân công lao động giữa phụ nữ và nam giới là yếu
tố sinh học và yếu tố cộng đồng. Trong xã hội truyền thống nam giới đảm
nhận vai trò kinh tế kế sinh nhai của gia đình và các công việc liên quan đến
quyền lực. Phụ nữ đảm nhiệm các công việc liên quan đến duy trì cuộc sống,
sinh hoạt của các thành viên trong gia đình. Trong khi chăm sóc cho cả chồng
và con, người phụ nữ thể hiện sự ấm áp, tình yêu, sự an ủi và làm dịu đi
những căng thẳng, ức chế gây ra bởi thế giới bên ngoài. Theo nghĩa này, các
vai trò công cụ và tình cảm của chồng và vợ bổ sung cho nhau. Sự phân như
thế là mang tính tự nhiên, phổ biến và phù hợp với chuẩn mực trong xã hội
truyền thống. Trong xã hội công nghiệp hiện đại, nam giới đã được di chuyển
ra ngoài hộ vào trong các nhàmáy cơ quan, phụ nữ duy trì hoạt động tư nhân
hoặc công việc ở nhà, nếu có đi làm ngoài thì cũng chỉ đi làm ở gần nhà mà
thôi. Nhưng khi nền sản xuất xã hội càng phát triển, công việc đã kéo theo
người phụ nữ ra khỏi việc bếp núc và đưa học đến với các nhà máy, xí nghiệp,
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
2
phân công lao động theo giới không phải là bất biến, chúng cực kì nhạy cảm
với sự thay đổi của điều kiện kinh tế - xã hội. Phân công lao động theo giới
còn liên quan chặt chẽ đến văn hóa, xã hội và bình đẳng giới. Lý thuyết cấu
trúc chức năng chỉ dừng lại ở việc giải thích cấu trúc xã hội hiện hành mà
chưa tìm ra được bản chất của quan hệ giới và ủng hộ việc duy trì trật tự phân
công lao động cũ.
Lý thuyết cấu trúc chức năng đem lại sự giải thích về nguồn gốc của sự
khác biệt vai trò giới và thể hiện sự hữu dụng của chức năng về những nhiệm
vụ được quy cho và phân công dựa trên cơ sở giới. Sử dụng cách tiếp cận cơ
cấu - chức năng trong việc làm rõ vị trí, vai trò của các thành viên trong gia
đình để thấy được mối quan hệ tương tác giữa các thành tố của cơ cấu đó, đặc
biệt là cơ cấuvai trò giới. Thôngqua sựtương tác này chúng ta sẽđánh giá được
việc thực hiện các chức năng của gia đình. Bên cạnh đó sẽ lý giải sự biến đổi
trong quá trình thực hiện vai trò giữa đàn ông và phụ nữ tùy vào hoàn cảnh gia
đình, xã hội.
2.1.2. Lý thuyết vị thế - vai trò
Thuyết vai trò được ra đời với sự đóng góp lớn của khoa học xã hội và
tâm lý học. Nó được đánh giá là phương pháp tiếp cận hiệu quả đối với việc
hiểu biết về con người và xã hội. Lý thuyết xã hội học về vị thế vai trò cho
phép nghiên cứu hành vi của con người trong hệ thống của những cấp độ "cá
nhân- nhóm xã hội - xã hội". Nó cho phép mở ra cơ chế cụ thể những liên hệ
qua lại và tương tác của nó với những yếu tố cơ cấu xã hội khác và với xã hội
nói chụng. Lý thuyết này không chỉ mở ra sự phụ thuộc của các cá nhân và
hành vi của họ với xã hội và cơ cấu xã hội với môi trường xung mà còn chú ý
tới thế giới nội tâm của cá nhân khi xác định hành động và hành vi. Nhưng lý
thuyết vị thế vai trò chủ yếu phân tích hành vi của các cá nhân chứ ít ảnh
hưởng vào phân tích hành vi của nhóm xã hội với tư cách là một chỉnh thể.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
3
Cảm thấy rằng sự phân công lao động theo giới trong gia đình vùng
nông thôn hiện nay trong bối cảnh chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường thời
kỳ công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước, do đó nó không đơn thuần bị quy
định bởi vị thế - vai trò cá nhân của mỗi cá nhân mà còn bị quy định bởi các
yếu tố ở cấp độ vĩ mô như những biến đổi về chính sách phát triển kinh tế, cơ
chế thị trường và những thay đổi trong hệ giá trị văn hóa trong thiết chế xã
hội, cơ cấu xã hội
Sử dụng lý thuyết này nhằm chỉ ra phụ nữ và nam giới trong quá trình
phát triển của gia đình và xã hội đều có các vị trí khác nhau với các vai trò
tương ứng. Nếu đánh giá đúng khả năng và tạo điều kiện phù hợp để họ phát
huy hết khả năng với đúng vai trò của họ thì kết quả công việc của họ mang
lại rất cao. Đồng thời qua lý thuyết này, ta ứng dụng vào để tích cực đưa phụ
nữ vào vai trò là một trong những thành phần chính để phát triển kinh tế.
2.1.3. Lý thuyết vai trò giới
Theo Bennokraitis và Feagin (1995) : Vai trò giới bao gồm các quyền,
những trách nhiệm, sự mong đợi về các vai trò và các quan hệ của phụ nữ và
nam giới trong một xã hội cụ thể.
Lý thuyết vai trò giới xuất phát từ nguồn gốc sinh học, nó xác định sự
khác biệt giữa đàn ông và đàn bà và được hình thành thông qua quá trình xã
hội hóa. Gồm các vai trò cơ bản là vai trò sản xuất, vai trò tái sản xuất và vai
trò cộng đồng. Nam giới và phụ nữ có sự khác biệt giới tính sinh học, họ đồng
thời cũng được xã hội gán cho những vai trò khác nhau dựa trên giới tính của
họ. Các vai trò giới do dạy và học mà có, chúng khác nhau từ nền văn hóa này
đến nền văn hóa khác, xã hội này đến xã hội khác. Parson đã đặt gia đình ở
trung tâm của sự học hỏi xã hội. Về các vai trò giới, theo Parson trong gia
đình trẻ em học các vai trò tình cảm là cái tạo nên từ sự nuôi dưỡng, chăm
sóc, trông nom của gia đình đều là những việc mà phụ nữ đảm nhiệm. Còn
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
4
các vai trò như sự thành đạt, làm kinh tế do nam giới thực hiện. Theo quan
điểm của Parson, những vai trò này giúp cho xã hội ổn định từ thế hệ này
sang thế hệ khác.
Thuyết này được vận dụng vào đề tài để phân tích mối quan hệ giữa vợ
và chồng trong quá trình phân công lao động, thông qua sự khác biệt về vai
trò, trách nhiệm, những công việc người chồng hay người vợ đảm nhiệm.
2.1.4. Quan điểm của xã hội học về phân công lao động và phân công lao
động theo giới
Trong quan niệm xã hội học có rất nhiều quan điểm về phân công lao
động và phân công lao động theo giới trong trong nghiên cứu này có đề cập
đến quan niệm của Marx và Angels.
Họ là những nhà nghiên cứu có sự phát hiện sớm về phân công lao
động theo giới. Theo Marx và Angels phân công lao động theo giới giữa các
thời kỳ có những sự khác biệt nhưng đều gắn với chế độ sở hữu khác nhau về
tư lệu sản xuất. Trong thời kỳ mẫu hệ, phụ nữ nắm quyền lực trong tay đảm
nhận những công việc gia đình còn nam giới tham gia vào những công việc
ngoài gia đình. Trải qua sự tiến bộ của xã hội vai trò của nam giới và nữ giới
cũng dần có sự biến đổi, đặc biệt từ khi chế độ sở hữu tư liệu xuất. Thời kỳ
này vai trò và quyền uy có sự đảo ngược so với thời kỳ trước, vai trò của
người đang ông được coi trọng nhất và người phụ nữ suy giảm (Lê Thị Kim
Lan, 2007)
Trong xã hội học vấn đề trung tâm của lao động chính là các hình thức
tổ chức và phân công lao động, các mối quan hệ giữa con người với con
người với tư cách là nhóm xã hội, các tập đoàn xã hội có đặc trưng về nghề
nghiệp, tuổi, giưới tính và trình đọ học vấn khác nhau. Phân công lao động
vừa làm tăng năng suất, hiệu quả lao động vừa tạo ra sự hợp tác lao động , sự
đoàn kết xã hội và hội nhập xã hội của người lao động. Phân công lao động
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
5
chịu sự tácđộng của yếu tố tự nhiên (như tuổi tác, giới tính và các đặc điểm
sinh học), đặc biệt yếu tố giới tính luôn luôn tạo ra sự khác nhau về lao động
nam và nữ. Phân công lao động gắn liền với sự phân hóa xã hội, phân tầng xã
hội và bất bình đẳng xã hội và các quan niệm xã hội về vị thế, vai trò của nam
và nữ mà quan niệm ấy ăn sâu vào văn hóa trở thành các giá trị, chuẩn mực,
khuôn mẫu được xã hội hóa. Nếu các nhà lý thuyết xã hội học lao động thừa
nhận phân công lao động tạo ra sự bất bình đẳng thì phân công lao động theo
giới cũng hàm chứa sự bất bình đẳng bởi sự chi phối của thang giá trị xã hội
khi đánh giá về phụ nữ và nam giới và bởi phân công lao động theo giới là
một bộ phận trong cấu trúc phân công lao động xã hội.
Sự bất bình đẳng ở đây xuất phát từ quan niệm của Durkhiem ông cho
rằng phân công lao động bình thường là sự phân công bảo đảm thực hiện chức
năng một cách bình thường tức tạo ra sự đoàn kết xã hội. Ông chỉ ra ba hình
thức phân công lao động bất bình thường: Hình thức phi chuẩn mực, hình
thức cưỡng bức - bất công và hình thức thiếu đồng bộ. Trong ba hình thức đó
thì hình thức cưỡng chế thể hiện sự phân công bắt buộc và bất bình đẳng, khi
các cá nhân bắt buộc làm ở những vị trí không phù hợp với năng lực dẫn đến
tình trạng bất công.
Vận dụng lý thuyết phân công lao động và phân lao động theo giới để
thấy được những yếu tố tác động ảnh hưởng đến qua trình phân công lao động
vợ chồng trong việc phát triển kinh tế, thham gia tái sản xuất và trong các
hoạt động cộng đồng.
2.2. Các nghiên cứu liên quan
2.2.1. Các nghiên cứu Phân công lao động giữa vợ và chồng trong hoạt
động sản xuất
Những năm qua quá trình đổi mới kinh tế ở Việt Nam đã tác động
mạnh mẽ tới cơ cấu và phân công lao động trong gia đình. Trước đây các hoạt
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
6
động sản xuất ở hộ gia đình thường có sự tham gia của tất cả các thành viên.
Tuy nhiên vai trò chính vẫn thuộc về các chủ hộ, các thành viên khác chỉ
tham gia một phần. Chẳng hạn như phụ nữ và nam giới cùng tham gia vào
hoạt động sản xuất lúa, phụ nữ thường chịu trách nhiệm ở một số khâu nhất
định như gieo trồng và bán sản phẩm (Nguyễn Hữu Minh, 2008). Còn nam
giới đảm nhiệm việc làm đất, phun thuốc sâu chiếm tỉ lệ khá cao 58,7%, còn
phụ nữ tỉ lệ tham gia làm đất chỉ chiếm 2,7%, cả hai giới cùng tham gia chỉ
chiếm 9,3%. Công việc thu hoạch sản phẩm như phơi lúa đòi hỏi sử dụng ít
công sức thì phụ nữ đảm nhận cao nhất chiếm 19,3%, cả hai cùng tham gia
chiếm 56,7% (Phạm Ngọc Nhàn và cộng sự, 2014)
Hay trong nghiên cứu Bình đẳng giới trong gia đình Đồng bằng Sông
Hồng kết quả cho thấy trong hoạt động trồng trọt phụ nữ làm công việc nhiều
hơn nam giới 69.28%, cấy gieo trồng 55,71%, bón phân 51,42%, bán sản
phẩm 50%. Nam giới thì chịu trách nhiệm làm các công việc mang tính chất
chịu đựng cao hơn như phun thuốc sâu 57,85%, làm đất 40,7%. Nguyên nhân
do công việc làm đất vất vả nặng nhọc, phụ nữ thể chất kém nên những công
việc này chủ yếu do người chồng gánh vác, các công việc còn lại nam giới và
phụ nữ tham gia như nhau như là thu hoạch sản phẩm nông nghiệp 67,14%.
Võ Thị Hồng Loan (2009).
Một nghiên cứu khác tại cộng đồng dân tộc Bru – Vân Kiều cho thấy
rằng: trong trồng lúa nước phụ nữ vân là người đảm nhận trong nhiều công
việc như cấy 89,7%, làm cỏ 72,8%, thu hoạch 56,6%, bảo quản sản phẩm
81%. Tuy nhiên cũng phải nhìn thấy rằng trong trồng lúa nước, vai trò của
nam giới tăng lên một cách đáng kể. Nam giới là người đảm nhận chính trong
khâu làm đất nam chiếm 66% - nữ 7,3%; thủy lợi nam chiếm 73,3% - nữ
chiếm 9,7%; chọn và sử lý hạt giống nam 36,3% - nữ 31%; bán hoặc trao đổi
sản phẩm nam 81% - nữ 10%. Trong trồng rau màu nam giới chỉ đảm nhận
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
7
chính ở khâu làm đất, các khâu còn lại do phụ nữ đảm nhận. (Lê Thị Kim
Lan, 2006).
Có sự khác biệt trong sự phân công lao động gia đình giữa các vùng
miền. Tuy nhiên sự phân công giữa vợ và chồng trong lĩnh vực nông nghiệp
có sự thay đổi đáng kể theo chiều hướng tíchcực, có sự san sẻ hỗ trợ lẫn nhau
giữa vợ và chồng trong hoạt động nông nghiệp. Những công việc như cấy lúa,
làm cỏ thì phụ nữ cùng nam giới cùng tham gia chiếm tỉ lệ cao. Trong khi phụ
nữ cấy thì nam giới gánh mạ cho phụ nữ cấy. (Hoàng Văn Thám, 2015).
Trong hoạt động chăn nuôi, sự phân công lao động cũng có sự tham gia
của cả vợ và chồng trong các khâu của các nhóm công việc. Tuy nhiên vẫn có
sự phân công rõ ràng giữa vợ và chồng. Nghiên cứ tại Thị trấn Quán Hành,
Huyện Nghi Lộc, Tỉnh Nghệ An kết quả cho thấy, người vợ chủ yếu đảm
nhận các công việc như chọn giống 43,3%; chăm sóc vật nuôi 50%; bán sản
phẩm 36,7% vì cho rằng người vợ có sự khéo léo, sự quan sát nhanh nhạy hơn
so với đàn ông do đó việc chăm sóc vật nuôi sẽ tốt hơn. Còn người chồng
đảm nhận việc làm chuồng trại 50%; áp dụng kĩ thuật nhân giống 46,7%
chiếm tỉ lệ cao, vì đây là công việc đòi hỏi sức khỏe, kĩ thuật. (Nguyễn Thị
Hương Giang, 2015).
Qua đó ta có thể thấy rõ sự khác biệt trong phân công lao động giữa vợ
và chồng trong hoạt động sản xuất. Nam giới thường đảm nhận những công
việc nặng nhọc, phức tạp đòi hỏi sức khỏe. Trong khi đó nữ giới lại đảm nhận
những công việc đơn giản hơn nhưng đòi hỏi phải có sự khéo léo.
2.2.2. Cácnghiên cứu về phân công lao động trong hoạt động tái sản xuất.
Trong gia đình, các hoạt động tái sản xuất sức lao động cho các thành
viên hay còn gọi là công việc nội trợ gia đình được xem như là một hình thức
hoạt động diễn ra hằng ngày, là công việc cần thiết để duy trì cuộc sống của
mỗi thành viên và sự tồn tại của gia đình. Gia đình sẽ không còn là gia đình
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
8
nguyên nghĩa nếu như hoạt động này không diễn ra mà thay vào đó là sự chen
lấn của các loại hình dịch vụ. Ngày nay việc chăm lo cho các thành viên trong
gia đình được coi là một công việc quan trọng theo đúng nghĩa của nó, trong
đó vai trò của người phụ nữ đặc biệt được đề cao.
Xã hội ngày càng phát triển, sự phân công lao động giữa nam và nữ
ngày càng chịu sự chi phối của các lề thói tập tục xã hội. Trong quan điểm
truyền thống người vợ đóng vai trò lo toan việc nhà, nội trợ, sinh đẻ và dạy dỗ
con cái. Còn người chồng đóng vai trò ông chủ, có quyền sở hữu về đất đai tài
sản, là người đảm bảo sự độc lập về kinh tế của gia đình. Theo kết quả Điều
tra gia đình Việt Nam 2006 chỉ ra sự bảo lưu của khuôn mẫu phân công lao
động theo giới truyền thống trong các gia đình. Kể cả về nhận thức và hành
vi, người phụ nữ và nam giới đều được gắn cho những loại công việc nhất
định, được coi là phù hợp với giới của mình. Tỷ lệ quan niệm rằng phụ nữ
thích hợp với công việc nội trợ là 90,1% người từ 61 tuổi trở lên; 90,4%
những người từ 18-60 tuổi; và 79,3% những vị thành niên 15 - 17 tuổi chưa
xây dựng gia đình. Số người quan niệm nam giới thích hợp với công việc nội
trợ chỉ chiếm tỷ lệ chưa đến 1%. Tỷ lệ coi công việc sản xuất phù hợp với
người chồng cao hơn so với người vợ ở cả ba nhóm tuổi: 30,4% so với 5,0%;
29,8% so với 8,0%; 29,8% so với 3,8%. Sự phân công lao động gia đình trong
thực tế cũng tương tự. Đại bộ phận người vợ làm chính công việc “nội trợ”,
“giữ tiền” hay “chăm sóc trẻ em”. Tỷ lệ người vợ tham gia các công việc vừa
nêu cao hơn đáng kể cho với người chồng: 82,5% so với 3,5% đối với nội trợ;
73,9% so với 9,3% về việc “giữ tiền”; và 68,3% so với 2,4% chăm sóc trẻ em.
Trong khi đó, người chồng chiếm tỷ lệ cao hơn vợ trong các loại công việc
khác như “thay mặt gia đình giao tiếp với chính quyền, tiếp khách, sản xuất
kinh doanh... Bởi vậy phụ nữ ít có khả năng trở thành người lãnh đạo, quản
lý, do thời gian họ đều dành hết cho công việc gia đình (Mai Huy Bích, 2012).
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
9
Đó là kết quả của quá trình xã hộ hóa từ khi còn nhỏ, thông qua quá trình xã
hội hóa này người phụ nữ luôn đánh giá cao vai trò trụ cột kinh tế của người
chồng trong gia đình nên họ hoàn toàn chấp nhận vai trò là nội trợ trong gia
đình gắn liền vai trò người mẹ (Trần Qúy Long, 2007).
Nhiều người dân cho rằng, sự phân công lao động theo giới “đàn ông
làm việc nặng, đàn bà làm việc nhẹ” như vậy là hợp lý trong điều kiện lao
động kỹ thuật và cơ giới chưa phổ biến ở các vùng nông thôn, miền núi và
đặc điểm sinh học của mỗi giới còn có vai trò quan trọng trong sản xuất. Đặc
biệt, đối với những hộ gia đình mà người vợ đóng vai trò trụ cột kinh tế thì sự
tham gia của họ đối với việc nội trợ, chăm sóc chồng con giảm đi đáng kể.
Trong những trường hợp này, vai trò truyền thống của người vợ chăm lo các
công việc gia đình được chuyển giao cho người chồng hoặc các thành viên
khác trong gia đình. Đối với việc chăm sóc, giáo dục con cái, số liệu Điều tra
Gia đình Việt Nam 2006 cho thấy, tính chung đối với nhóm trẻ dưới 15 tuổi,
người mẹ dành thời gian chăm sóc con cái cao hơn đáng kể so với người bố
(trang 104). Một số nghiên cứu ở quy mô nhỏ hơn về giáo dục con cái cũng
cho thấy sự tham gia của người chồng trong công việc này ít hơn đáng kể so
với người vợ. Đối với các hoạt động như Họp phụ huynh học sinh, Giúp con
học thêm ở nhà, tỷ lệ người vợ đảm nhận chủ yếu công việc này đều cao gấp
2-3 lần so với người chồng. Chỉ có việc dạy bảo, đưa con vào kỷ luật là có sự
khá cân bằng giữa vợ và chồng (Vũ Thị Thanh, 2007). Nam giới đóng vai trò
hỗ trợ và giúp đỡ, đã có sự chia sẻ công việc nhà với phụ nữ. Đây là điểm tích
cực trong việc duy trì hạnh phúc gia đình và giảm áp lực việc nhà của phụ nữ
(Nguyễn Trúc Lâm, 2016).
Mặc dù các nghiên cứu về sau đã chỉ ra rằng sự khác biệt về giới trong
phân công lao động đã được cải thiện, nhưng phân công lao động trên cơ sở
giới vẫn còn duy trì. Tỉ lệ người chồng tham gia vào các công việc nội trợ
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
10
tăng lên nhưng mức chênh lệch giữa vợ và chồng vẫn còn ở mức rất lớn (Vũ
Thị Thanh, 2009). Kết quả phân tích thời gian hoạt động trong ngày của nam
và nữ cho thấy ngoài công việc sản xuất chính, họ còn phải tham gia rất nhiều
các công việc phụ trong gia đình. Thời gian làm của nữ giới có thể lên tới 12
tiếng/ngày, trong khi đó thời gian làm của nam giới chỉ khoảng 8 tiếng/ngày
(Nguyễn Tất Thắng, Ngô Thế Ân, Nguyễn Thị Hương Giang, 2015).
Như vậy có thể thấy rằng, các nghiên cứu chủ yếu tập trung phân tích
khía cạnh giới trong phân công lao động ở gia đình. Từ đó các tác giả đã chỉ
ra sự khác biệt, thậm chí là mâu thuẫn trong công việc của vợ và chồng dưới
góc độ giới. Trong các hoạt động thiết yếu của gia đình hiện nay thì dường
như vẫn còn duy trì theo mô hình phân công truyền thống: công việc nội trợ
của gia đình vẫn do người vợ đảm nhận.
2.2.3. Các nghiên cứu về phân công lao động trong hoạt động cộng đồng
Trong công việc tham gia các hoạt động cộng đồng giữa vợ và chồng
có những quan điểm trái ngược nhau. Nhưng nhìn chung người vợ vẫn đảm
nhiệm chính những công việc trong nhà, trong khi người chồng phụ trách các
công việc bên ngoài (Nguyễn Hữu Minh, 2008). Các công việc liên quan đến
truyền bá và duy trì tư tưởng chuẩn mực , cơ chế đảm bảo cho bất kì một xã
hội nào cũng luôn tồn tại và phát triển thì chủ yếu tham gia thì được trả công
cao thông qua quyền lực và uy tín xã hội, phụ nữ thường tham gia ở vai trò
thừa hành, ít quyền quyết định (Lê Thị Qúy, 2010).
Trong tất cả các hộ gia đình việc tham gia các hoạt động cộng đồng
nam giới thực hiện là chính, phụ nữ đóng vai trò ít quan trọng hơn, thể hiện ở
chỗ: Khi tham gia các cuộc họp ở xã phường chỉ có 24,5% nữ tham gia, tỉ lệ
cán bộ công nhân viên chứ là nữ 38,5%, tham gia các hoạt động khác cũng
thấp hơn nam. Ngay cả việc tham gia vào các lớp kĩ thuật nông nghiệp rất
quan trọng với người dân để nâng cao năng suất nhưng chỉ cso 18,9% phụ nữ
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
11
tham gia, trong khi hầu hết các khâu trong trồng trọt, chăn nuôi phụ nữ lại là
người đảm nhận chính (Hội Liên Hiệp Tỉnh Bình Định, 2005).
Hiện nay cùng với sự tiến bộ của xã hội trong quan niêm về giới, vai
trò của chồng và vợ trong hoạt động cộng đồng ngày một bình đẳng hơn, vợ
chồng không những san sẻ công việc gia đình mà còn san sẻ cả những công
việc cộng đồng, công việc ngoài xã hội. người vợ ngày một có vai trò trong
các công việc mà trước đây gọi là to mà người chồng mới xứng đáng để làm
cụ thể : Trong các tổ chức Đảng chính quyển, đoàn thể địa phương đã có từ
25 – 32% phụ nữ tham gia. Bộ máy lãnh đạo các tổ chức xã hội số phụ nữ
tham gia chiếm tỉ lệ cao, trong đó đoàn thanh xã có 60% số nữ là ủy viên chấp
hành, các chi đoàn thôn có 66,7% số ủy viên chấp hành là nữ cao nhất là Hộ
đồng nhân dân 81,3% số ủy viên chấp hành là nữ.( Quyền Đình Hà, Nguyễn
Tuyết Lan, Nguyễn Viết Đăng, Đỗ Thanh Huyền, 2006). Hay theo tổng cục
thống kê năm 2009 cho biết: Số người vợ có tham gia sinh hoạt cộng đồng ở
địa phương là 30%, không tham gia là 21% và thỉnh thoảng là 49%.. Điều này
cho thấy người phụ nữ đã từng bước hoà nhập với xã hội bên ngoài, không
còn bó hẹp mình trong vai trò nội trợ gia đình và chỉ biết có chồng con. Tham
gia sinh hoạt động đồng tại địa phương sẽ giúp chị em phụ nữ hiểu nhau hơn
và có cơ hội giao tiếp lẫn nhau. Họ có thể tham gia vào hội phụ nữ, tìm hiểu
và giải quyết những vấn đề khúc mắc nhằm nâng cao hiểu biết của mình, mở
rộng tầm nhìn mới.
Ở một khía cạnh tham gia các hoạt động khác ta thấy đối với công việc
cưới xin, ma chay trong nghiên cứu của Hoàng văn Thám (2015), khi nghiên
cứu quan hệ giới trong phân công lao động tại các gia đình thiểu số cho thấy
trong hộ gia đình dân tộc Dao có 70% là cả hai vợ chồng cùng tham gia, còn
trong hộ gia đình dân tộc Tày tỉ lệ cả hai cùng tham gia là 96,7%. Tỉ lệ riêng
người vợ thực hiện chính không đáng kể. So với dân tộc Tày, dân tộc Dao tỉ
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
12
lệ người chồng thực hiện khá cao 26,7%. Nhìn chung vai trò của phụ nữ luôn
thấp hơn so với chồng trong các hoạt động cộng đồng, nam giới luôn được coi
là nhân vật chính trong các hoạt động giao tiếp với cộng đồng nhưng cũng đã
có sự chia sẻ chuyển dịch dần vai trò của nam giới và phụ nữ. Điều đó thể
hiện qua tỉ lệ cả hai vợ chồng cùng tham gia các công việc cộng đồng. Như
vậy quan niệm truyền thống là phụ nữ trong nhà không tham gia các công
việc xã hội đang dần có sự thay đổi. Kết quả này cũng tương đối đồng nhất
với nghiên cứu tại Nghệ An ( Nguyễn Thị Hương Giang, 2015).
Có thể thấy rẳng phân công lao động trong hoạt động cộng đồng vẫn
còn mang định kiến về giới, nam giới vẫn là người tham gia chính các hoạt
động giao tiếp, tham gia các hoạt động cộng đồng đang có những bước
chuyển dịch giữa vai trò và vị trí của người phụ nữ trong hoạt động cộng
đồng. Sự gia tăng vai trò của phụ nữ chứng tỏ rằng đã có bước tiến trong bình
đẳng giới.
2.3. Các khái niệm liên quan đến đề tài
2.3.1. Khái niệm hộ gia đình
Về khía cạnh pháp lý, hộ gia đình thỏa mãn các điều kiện sau sẽ có thể
là chủ thể quan hệ pháp luật dân sự: Các thành viên có tài sản chung; Cùng
đóng góp công sức để hoạt động kinh tế chung trong sản xuất nông, lâm, ngư
nghiệp hoặc một số lĩnh vực sản xuất, kinh doanh khác do pháp luật quy định
(Đào Hoàng Thắng, Lê Thị Hương Thủy, Nguyễn Thị Thu, 2014).
Theo Đại từ điển Tiếng Việt thì: hộ là nhà, đơn vị để quản lý dân số
(Nxb Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh, 2010, tr 733). Theo Từ điển Luật
học, hộ gia đình là “tập hợp nhóm người có quan hệ hôn nhân, huyết thống và
nuôi dưỡng” (Nxb Tư pháp và Nxb Từ điển Bách khoa. Hà Nội 2006, tr. 373)
Điều 106 Bộ luật Dân sự (BLDS) quy định: “Hộ gia đình mà các thành
viên có tài sản chung, cùng đónggóp côngsứcđểhoạtđộng kinh tế chung trong
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
13
sảnxuất nông, lâm, ngư nghiệp hoặc một số lĩnh vực sản xuất, kinh doanh khác
do pháp luật quyđịnh là chủ thể khi tham gia quanhệ dân sự thuộc các lĩnh vực
này”.
Như vậy, hộ gia đình bao gồm những người có quan hệ huyết thống,
nuôi dưỡng và hôn nhân, sinh sống bằng nghề nông, lâm, ngư, diêm nghiệp,
là đơn vị sản xuất cơ bản, sản xuất ổn định, là điều kiện quan trọng để tăng
trưởng và phát triển kinh tế nông nghiệp. Do đó, hộ gia đình có đặc trưng
riêng biệt, không giống như những đơn vị kinh tế khác, cũng vì thế mà hộ gia
đình là đơn vị kinh tế - xã hội khá đặc biệt.
Trong đề tài sử dụng định nghĩa cuối cùng vì tính rõ ràng và dễ thao tác
của nó.
2.3.2. Khái niệm giới và vai trò giới
Khái niệm giới chỉ mối quan hệ và tương tác giữa địa vị xã hội của phụ
nữ và nam giới trong bối cảnh xã hội cụ thể.
Theo Xã hội học về giới và Phát triển thì Giới là khái niệm dùng để chỉ
những đặc trưng xã hội của nam và nữ.
Theo tác giả (Lê Thị Quý - Tập bài giảng XHH Giới) Giới là mối quan
hệ xã hội giữa nam và nữ được xác định theo văn hoá và cách thức mối quân
hệ đó được xác định trong xã hội .
Vai trò giới là những hành vi, những quan điểm được trông đợi trong
một xã hội đối với mỗi giới. Các vai trò giới được xác định bởi các đặc tính
xã hội, văn hóa và kinh tế, được nhận bởi các thành viên trong xã hội. Do đó
vai trò của giới có sự biến động và thay đổi qua thời gian và không gian. Thực
tế cho thấy sự phân công lao động trong một xã hội nhất định thường có xu
hướng dựa vào đặc điểm giới tính. Theo đó công việc đảm nhiệm có tác động
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
14
tới vị thế của mỗi người, cơ hội và chất lượng cuộc sống của họ. Khi xem xét
vai trò giới chính là xem xét phụ nữ và nam giới trong ba vai trò.
Vai trò sản xuất: bao gồm các công việc tạo ra thu nhập bằng tiền hoặc
hiện vật để tiêu dùng hoặc trao đổi.
Vai trò tái sản xuất: bao gồm trách nhiệm sinh đẻ, nuôi con và các công
việc nhà cần thiết để duy trì và tái sản xuất sức lao động.
Vai trò cộng đồng: bao gồm các công việc thực hiện ngoài cộng đồng
nhằm phục vụ cho cuộc sống chung của mọi người (Lê Thị Qúy, 2010)
Đề tài sử dụng khái niệm giới và vai trò giới của Lê Thị Qúy để xem
xét sự khác biệt theo giới trong phân công lao động của vợ chồng trong gia
đình theo ba khía cạnh của vai trò giới.
2.3.3. Khái niệm lao động nông thôn.
Lao động là hoạt động có ý thức của con người, đó là quá trình con
người sử dụng công cụ lao động tác động lên đối tượng lao động cải biến nó
tạo ra sản phẩm để thỏa mãn nhu cầu của mình và xã hội.
Lao động nông thôn là toàn bộ những hoạt động lao động sản xuất tạo
ra của cải vật chất của những người lao động nông thôn. Do đó, lao động
nông thôn bao gồm: lao động trong các ngành nông nghiệp, công nghiệp nông
thôn, dịch vụ nông thôn (Dương Ngọc Thành và Nguyễn Minh Hiếu, 2014)
2.3.4 Khái niệm phân công lao động theo giới
Phân công lao động theo giới là kết quả của sự phân định chức năng
giữa hai giới trên cơ sở của sự thống nhất và sự khác biệt về mặt sinh học và
những đặc trưng kinh tế xã hội giữa hai thế giới (Lê Tiêu La, Nguyễn Đình
Tấn, 2005).
Như vậy về mặt bản chất, phân công lao động theo giới là sự thể hiện
vai trò giới, là việc nhận định chức năng, nhiệm vụ, là việc gắn từng giới vào
những nghề nghiệp thích hợp, đảm bảo mối liên kết chặt chẽ giữa hai giới với
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
15
nhau và sự phát triển, hợp tác hài hòa giữa hai giới. Phân tích phân công lao
động theo giới không chỉ dừng lại ở việc xem xét ai làm gì, làm bao nhiêu mà
còn phải xem xét chức năng nhiệm vụ có được như thế nào và các nguồn lực
phần thưởng được phân chia ra sao ( Hoàng Bá Thịnh, 2008).
Việc phân tích khái niệm của Hoàng Bá Thịnh là thống nhất với các giả
thuyết nghiên cứu của đề tài vì theo tác giả sự phân công lao động giữa phụ
nữ và nam giới thay đổi theo các nền văn hóa và theo thời gian nhưng lao
động của phụ nữ nhìn chung được trả lương ít hơn và kém giá trị hơn lao
động nam giới.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
16
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
17
PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1. Đặc điểm nhân khẩu học các hộ gia đình nông thôn
Theo số liệu thống kê năm 2020 của UBND xã Khánh Cường, huyện
Yên Khánh, dân số của toàn xã là 6.715 người, trong đó số người trong độ
tuổi lao động(đốivới nam 18-60 tuổi, nữ 18-55 tuổi) là 4.510 người, chiếm tỉ lệ
67,1%. Nguồn nhân lực ở địa phương đang ở giai đoạn dân số vàng, với lực
lượng người trongđộ tuổi lao động chiếm phần lớn. Trong số 55 hộ ngẫu nhiên
được điềutra khảo sát, có tất cả253 nhân khẩu, trongđó, số người trong độ tuổi
lao động là 179 người, chiếm tỷ lệ 70,7%, số người phụ thuộc là 74 người,
chiếm tỷ lệ 29,3%. Có thể nhận thấy thực trạng này qua biểu đồ sau:
71%
29%
Người trong độ tuổi lao động
Người phụ thuộc
(Nguồn: Kết quả điều tra 55 hộ tại xã Khánh Cường, năm 2020)
Biểu đồ 4.1: Tỷ lệ người lao động trên địa bàn nghiên cứu
Trong đó số nhân khẩu ở độ tuổi lao động có số lao động nam giới là
95 người, lao động nữ giới là 84 người. Đối với số người phụ thuộc chủ yếu
là đối tượng trẻ em dưới 18 tuổi, người cao tuổi, người tàn tật, sức khỏe
yếu… trong các gia đình nông thôn. Trong số người ở độ tuổi lao động thì
nam giới chiếm phần nhiều hơn. Người trong độ tuổi trong các gia đình ở
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
18
nông thôn giữ vai trò là trụ cột với chức năng lao động sản xuất, kiếm thu
nhập, nuôi sống cả gia đình cũng như là người hình thành, giáo dục các giá trị
văn hóa và lối sống trong gia đình
Qua đây có thể nhận thấy, ở khu vực nông thôn, số người trong độ tuổi
lao động đang chiếm tỷ trọng chủ yếu, nguồn lao động dồi dào, giá nhân công
rẻ. Đây là một trong những điều kiện quan trọng để các khu công nghiệp, nhà
máy, xí nghiệp mở ngày càng nhiều tại những vùng nông thôn. Tại xã Khánh
Cường, huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình, những khu, cụm công nghiệp lớn
chưa xuất hiện, tuy nhiên, trong những năm gần đây, nhờ nguồn lao động dồi
dào ở vùng nông thôn này mà trên toàn xã đã có trên 10 công ty, công xưởng,
doanh nghiệp được mở ra. Các công ty chủ yếu trên lĩnh vực may mặc, không
cần đòi hỏi tay nghề quá cao nên đã thu hút được nhiều lao động ở địa
phương và vùng lân cận tham gia, chủ yếu trong độ tuổi từ 18-40 tuổi.
Xét về trình độ học vấn của người dân tại địa bàn nghiên cứu. Đây
cũng là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến sự phân công lao động trong gia
đình tại đây trong những năm qua:
0 0
0 0
12%
32%
52%
4%
13.3%
20%
60%
6.7%
0
10
20
30
40
50
60
70
Không đi học Tiểu học THCS THPT Trung cấp Đại học
Hộ nông nghiệp Hộ phi Nông nghiệp
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
19
(Nguồn: Kết quả điều tra 55 hộ tại xã Khánh Cường, năm 2020)
Biểu đồ 4.2 : Trình độ học vấn của người dân
Trình độ học vấn của người dân tại địa bàn nghiên cứu nhìn chung khá
cao, trong đó đại học chiếm 4% với hộ làm nông nghiệp và 6,7% với hộ làm
phi nông nghiệp. Cao nhất là trung cấp nghề với 60% với hộ làm phi nông
nghiệp và 52% với hộ làm nông nghiệp. Sau đó là trung học phổ thông với hộ
làm phi nông nghiệp là 23% và với hộ làm nông nghiệp là 32%. Với trình độ
cao nó không chỉ ảnh hưởng đến quan niệm, lối sống của người dân mà còn
ảnh hưởng đến phân công lao động trong gia đình giữa các thành viên. Yếu tố
học vấn cũng chi phối nhiều yếu tố khác trong gia đình. Tuy nhiên, học vấn
càng cao thì chưa chắc đã có được sự bình đẳng giới trong gia đình. Khảo sát
này nhằm giúp tôi thu thập được thông tin khách quan về phân công lao động
trong gia đình tại đây.
Xét về diện hộ gia đình của người dân tại xã Khánh Cường, nhìn chung
với nhiều bước tiến trong những năm qua thì mức sống người dân đã được cải
thiện đáng kể. Sau đây là biểu đồ về diện hộ các gia đình khảo sát được:
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
20
(Nguồn: Kết quả điều tra 55 hộ tại xã Khánh Cường, năm 2020)
Biểu đồ 4.3: Tỷ lệ các diện hộ gia đình
Nhìn chung các hộ gia đình đều ở mức khá cao, không có hộ khó.
Chiếm tỉ lệ cao nhất là hộ gia đình có mức trung bình lên đến 56% với hộ làm
nông nghiệp và với hộ làm phi nông nghiệp là 50%. Hộ giàu chỉ ở hộ làm
nông nghiệp chỉ chiếm 4% và 6,7% với hộ làm phi nông nghiệp. Các hộ ở đây
chủ yếu là buôn bán, công nhân, lao động tự do nên cuộc sống, mức sống ở
mức ổn định. Tuy không cao bằng trên thành phố nhưng phần nào cũng đã ổn
định được cuộc sống của người dân. Diện hộ gia đình thể hiện mức sống,
cũng như mức phát triển, nó còn ảnh hưởng đến đời sống về mọi mặt của
người dân, ảnh hưởng và quyết định đến sự phân công lao động theo giới
trong gia đình.
Ngoài những đặc điểm trên thì số thành viên cũng là yếu tố quan trọng
quyết định đến việc người phụ nữ và nam giới cân bằng được thời gian giữa
các hoạt động bên ngoài và hoạt động trong gia đình, việc phân chia công việc
gia đình giữa. Khảo sát người dân tại xã Khánh Cường cho thấy ở đây, số
thành viên trong gia đình tại xã Khánh Cường cho thấy ở đây, vẫn phổ biến
loại hình gia đình truyền thống tức là có từ ba thế hệ trở lên cùng chung sống
chiếm 52% với hộ làm nông nghiệp và trong hộ gia đinh phi nông nghiệp
chiếm 50% trên tổng số gia đình được khảo sát. Gia đình hạt nhân là gia đình
chỉ có hai thế cùng chung sống là cha mẹ - con cái, loại hình này trong gia
đình nông nghiệp là 44% và 47% đối với hộ gia đình phi nông nghiệp. Qúa
trình đô thị hóa, cùng với sự phát triển kinh tế xã hội dẫn đến sự tự chủ về
kinh tế của các cá nhân, kinh tế hộ gia đình đã không còn và mối quan hệ
giữa các thành viên trong gia đình gắn kết về kinh tế, cùng hoạt động sản xuất
đã dần suy yếu. Tạo điều kiện thuận lợi cho gia đình hạt nhân đang dần phổ
biến tại đây và chỉ có 4% với hộ làm nông nghiêp và 3,4% với hộ gia đình
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
21
làm phi nông nghiệp là gia đình có một thế hệ. Đây đều là những gia đình trẻ
chưa có điều kiện sinh và bố mẹ ở xa . “Anh và vợ đều đang lo làm ăn, bố mẹ
thì ở quê, ở đây chỉ có hai vợ chồng, mới cưới nên chờ khi nàokinh tế ổn định
mới dám sinh con” (PVS: Nam, 33 tuổi, gia đình phi nông nghiệp)
(Nguồn: Kết quả điều tra 55 hộ tại xã Khánh Cường, năm 2020)
Biểu đồ 4.4: Tỷ lệ về số thế hệ sống trong các hộ gia đình
Như vậy, qua những phân tích trên có thể thấy rằng phân công lao động
theo giới trong gia đình chịu sư tác động của nhiều yếu tố như: Độ tuổi, giới
tính nghề nghiệp giới tính, trình độ học vấn, trong đó giới tính là yếu tố có tác
động nhiều nhất bởi sự phân công này đều dựa trên đặc điểm sinh học của phụ
nữ và nam giới để phân chia vai trò phù hợp theo chứ năng của mỗi giới.
4.2. Phân công lao động theo giới trong hoạt động sản xuất
Sản xuất là một lĩnh vực quan trọng của đời sống xã hội, trong lĩnh vực
nông nghiệp , một lĩnh vực trọng điểm của huyện với chủ trương phát triển
nông nghiệp toàn diện theo hướng sản xuất hàng hóa, ứng dụng công nghệ
cao. Ban thường vụ Huyện ủy đã lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện đồng bộ các giải
pháp tái cơ cấu nông nghiệp, chuyển đổi cơ cấu cây trồng, con nuôi, thực hiện
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
22
cơ giới hóa sản xuất, tăng cường liên doanh, liên kết trong sản xuất, chế biến
và tiêu thụ sản phẩm, nâng cao giá trị trên 1ha đất canh tác. Theo đó hàng loạt
các chính sách hỗ trợ sản xuất được ban hành như: Dồn điền đổi thửa, xây
dựng cánh đồng mẫu lớn, hỗ trợ lãi xuất vay cho các mô hình sản xuất mới,
hỗ trợ mua máy cấy, máy phun thuốc bảo vệ thực vật phục vụ sản xuất nông
nghiệp đã tạo bước đột phá, nâng cao thu nhập, đồng thời làm thay đổi nhận
thức tư duy của người dân trong sản xuất nông nghiệp
Bên cạnh đó ở các vùng nông thôn hiện nay, đặc biệt là xã Khánh
Cường xuât hiện ngày càng nhiều các hộ nông dân tham gia vào các hoạt
động phi nông nghiệp. Phi nông nghiệp là một ngành nghề rất đa dạng về
hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh. Các ngành nghề phi nông nghiệp
thường hoạt động đan xen nhau, bổ trợ cho nhau và cùng nhau phát triển.
Công nghiệp nông thôn hoạt động trong các ngành sản xuất nông nghiệp và
trong các ngành dịch vụ; trong dịch vụ công nghiệp có dịch vụ cung ứng vốn,
dịch vụ chế biến, bảo quản và tiêu thụ nông nghiệp
Phi nông nghiệp nông thôn gắn bó chặt chẽ với nông nghiệp. Để phát
triển khu vực nông thôn thì phải lấy phát triển toàn bộ các nghành nghề phi
nông nghiệp lẫn nông nghiệp và nông nghiệp làm tiền đề để cho phi nông
nghiệp phát triển và ngược lại phi nông nghiệp có phát triển thì mới thúc đẩy
nông nghiệp phát triển. Mặt khác phi nông nghiệp chịu ảnh hưởng của các
điều kiện sản xuất nông nghiệp như độ rủi ro cao, giá trị gia tăng thấp, do sức
cạnh tranh hạn chế nên lợi nhuận và tăng thu nhập không cao nhưng lại có
tính ổn định bền vững
Về trình độ khoa học công nghệ của nghề phi nông nghiệp ở nông thôn
chưa cao do phát triển ở khu vực nông thôn nên còn nhiều hạn chế về vốn,
khoa học công nghệ và trình độ năng lực quản lý kinh doanh do tốc độ quản
lý kinh tế kinh doanh, tốc độ tăng trưởng không cao. Quan hệ lao động có nét
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
23
đặc thù giữa chủ doanh nghiệp và người lao động với nhau có quan hệ thân
thuộc, bà con, anh hem hoặc quan hệ giữa doanh nghiệp và chính quyền địa
phương cũng vậy, đây là điều kiện thuận lợi để xây dựng và củng cố mối quan
hệ gắn bền vững trong doanh nghiệp.
Trong số 179 người trong độ tuổi lao động được hỏi thì chỉ có 25 người
làm nông nghiệp là chính, còn lại 154 người chủ yếu làm công việc phi nông
nghiệp. Có nghĩa là trong mỗi một gia đình có từ 2- 3 người trong độ tuổi lao
động thì chỉ có một người chính phụ trách làm các công việc nhà nông, còn
lại các thành viên khác trong gia đình sẽ tham gia các công việc phi nông
nghiệp thường xuyên. Như vậy có 13,9% số người lao động ở nông thôn dành
chủ yếu thời làm các công việc nông nghiệp và 86,1% số người lao động ở
khu vực nông thôn tham gia các công việc phi nông nghiệp hàng ngày. Có thể
biểu hiện tỷ lệ này thông qua biểu đồ sau:
14%
86%
0%
0%
Nông nghiệp
Phi nông nghiệp
(Nguồn: Số liệu điều tra năm, 2020)
Biểu đồ 4.5: Tỷ lệ lao động trong các lĩnh vực
Như đã đề cập ở trên, hoạt động sản xuất của các hộ gia đình được
nghiên cứu tại địa phương, được thể hiện trên hai lĩnh vực chủ yếu: Nông
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
24
nghiệp và phi nông nghiệp. Vì vậy để thấy rõ vai trò trong sản xuất của phụ
nữ và nam giới, tôi tập trung vào hai lĩnh vực sản xuất này.
4.2.1. Phân công lao động theo giới trong sản xuất nông nghiệp
Nông nghiệp là nghề nghiệp chính của những người lao động ở nơi
đây, nó thể hiện ở diện tích đất ruộng được chia và duy trì sản xuất đều đặn
trong các vụ lúa ở mỗi gia đình. Mặc dù nghề làm ruộng hiện nay, với diện
tích manh mún và phương thức canh tác truyền thống mang lại nguồn thu
nhập không cao cho các gia đình nông thôn, tuy nhiên tới 97% số hộ khẩu ở
xã Khánh Cường vẫn giữ đất ruộng. Tuy nhiên việc làm ruộng hiện nay đã có
những khác biệt so với trước. Nhiều hộ nông dân tuy có đất ruộng nhưng
không canh tác mà chuyển sang hình thức cho thuê đất để duy trì vốn đất. Do
đó, về mặt lý thuyết, những người này vẫn làm nông nghiệp, nhưng trên thực
tế thì không. Đối với lĩnh vực nông nghiệp hiện nay cũng đã có nhiều thay
đổi. Do việc sản xuất nông nghiệp hiện đại với sự hỗ trợ của các thiết bị máy
móc cơ giới hóa, hiện đại hóa của đồng ruộng như máy cày, máy bừa, máy
cấy, máy bay phun thuốc trừ sâu không người lái, máy gặt tuốt lúa, máy sấy
lúa. nên lực lượng nhân công trên lĩnh vực nông nghiệp này không cần nhiều
như trước. Do đó, ở Khánh Cường, trên lý thuyết đại bộ phận đều làm nông
nghiệp, song trên thực tế, chỉ một bộ phận nhất định trong gia đình thực hiện
các công việc này
Bảng 4.1 : Phân công lao động theo giới trong hoạt động trồng trọt
Đơn vị: %
Công việc
Hộ làm nông nghiệp
Vợ Chồng Cả hai
Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%)
Gieo hạt 19 76 4 16 2 8
Quản lý đồng 20 80 3 12 8
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
25
ruộng
Bảo quản 20 80 3 12 2 8
Thuê máy
móc
18 72 4 16 3 12
(Nguồn: Kết quả điều tra 25 hộ làm nông nghiệp tại xã Khánh Cường, năm 2020)
Nếu như trước kia ở nền nông nghiệp truyền thống với sức vóc của
nam giới, người đàn ông trong gia đình sẽ là thành tố quan trọng trong hoạt
động sản xuất nông nghiệp, đặc biệt trong các khâu: vận chuyển mạ cấy, phun
thuốc trừ sâu, vận chuyển lúa thu hoạch… thì hiện nay, dưới những thay đổi
của nền nông nghiệp hiện đại, phân công lao động giới trong lĩnh vực nông
nghiệp đã thay đổi. Theo khảo sát thực tế, những công việc nông nghiệp hiện
nay chủ yếu do phụ nữ đảm nhiệm. Họ chỉ có những phần việc như: gieo hạt
(hay còn gọi là hình thức rắc vãi) chiếm 76%, với người chồng là 16% .
Trong thuê máy móc vợ chiếm 72% tương ứng với người chồng là 16%, tỷ lệ
cả 2 cùng tham gia những công việc trên đều là 8% .Trong công việc bảo
quản và quản lý đồng ruộng người vợ vẫn là người đảm nhận chính chiếm
80%… Tuy đa số là người vợ đảm nhận chính nhưng đã có sự tham gia chia
sẻ của người chồng và người chồng cũng đóng góp không nhỏ với tỷ lệ đảm
nhận chính cũng tương đối cao, nhất là thông qua việc gieo hạt và thuê máy
móc với 16%
Hộp 1 Sự tham gia của người chồng trong hoạt động trồng trọt
Mỗi khi vào vụ công việc gieo hạt chiếm rất nhiều thời gian và công
sức, một phần muốn phụ giúp vợ trong việc đồng áng, thứ hai là cắt giảm chi
phí nông nghệp nên mỗi khi vào vụ anh thường thu xếp công việc chỗ làm ở
nhà làm cùng vợ.
(PVS:Nam, 36 tuổi)
(Nguồn: Số liệu điều tra năm, 2020)
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
26
Bên cạnh trồng lúa, phụ nữ cũng tham gia chủ đạo trong các công việc
nông nghiệp khác như trồng rau củ quả, chăn nuôi gia súc gia cầm, nuôi trồng
thủy sản… Sự tham gia của người chồng trong các công việc, đã tạo nên sự
san sẻ giữa vợ và chồng và tạo nên sự phân công lao động trong các hộ gia
đình hiện nay
Diện tích đất ruộng ở mỗi gia đình khu vực nông thôn được chia theo
khẩu với mức trung bình từ 7 – 8 sào/1hộ. Nhiều gia đình không làm nông
nghiệp tiến hành bán hoặc cho những hộ làm nông nghiệp chuyên thuê để mở
rộng diện tích đất sản xuất. Chủ hộ trong các gia đình hầu hết đứng tên là nam
giới, chịu trách nhiệm chính trong việc lao động sản xuất, mang lại nguồn thu
nhập chủ yếu.
Qua khảo sát 25 người chuyên làm nông nghiệp thì tới 20 người là giới
nữ, còn lại 5 người thuộc nam giới. Diện tích đất canh tác không nhiều, trung
bình mỗi hộ từ 7 sào đến 1 mẫu ruộng. Dưới chính sách dồn điền đổi thửa,
các mảnh ruộng được tập trung vào một khu thuận tiện cho việc canh tác bằng
máy móc hoặc chuyển đổi hình thức làm nông nghiệp như chuyển từ các
ruộng cấy lúa kém hiệu quả sang các mô hình trồng trọt, trồng cây ăn quả, cây
rau màu, đào ao thả cá… Trong số này, giới nữ chiếm 80% trong công việc
làm nông nghiệp, còn lại 20% là nam giới. Có thể nhận thấy thực trạng phân
công lao động theo giới ở lĩnh vực nông nghiệp qua biều đồ sau:
(Đơn vị: người)
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
27
5
20
0
5
10
15
20
25
Nam giới Nữ giới
(Nguồn: Kết quả điều tra 25 hộ làm nông nghiệp tại xã Khánh Cường, năm 2020)
Biểu đồ 4.6: Thể hiện sự phân công lao động theo giới trong lĩnh vực
nông nghiệp tại địa bàn nghiên cứu
Trên thực tế, tỷ trọng này cũng không chiếm tuyệt đối, bởi đặc thù công
việc nông nghiệp chỉ làm trong thời vụ, hết vụ lúa, nhiều người phụ nữ lại làm
thêm các nghề phụ khác để có thêm thu nhập. Có thực trạng này một phần
chủ yếu do các khâu làm nông nghiệp đã không còn cần nhiều lao động để
làm việc nữa, một phần do đàn ông trong các gia đình ở nông thôn hoặc đi
làm ăn xa, hoặc tham gia các công việc phi nông nghiệp (công việc mang lại
nguồn thu nhập chính cho gia đình) là chủ yếu
Hộp 2 Sự chia sẻ kinh tế của người chồng với người vợ
Thời buổi kinh tế thị trường khó khăn, giá cả cái gì cũng tăng. Nhà anh có
mấy sào ruộng để trông chờ vào nó thì không đủ, còn con cái nữa. Cho nên
việc đồng áng, nội trợ ở nhà chị lo. Anh làm ở công ty do đường xá đi lại bất
tiện, nên mỗi tháng anh chỉ về đôi ba lần
(PVS, Nam:35 tuổi)
(Nguồn: Số liệu điều tra năm, 2020)
4.2.2. Phân công lao đông trong sản xuất phi nông nghiệp
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
28
Đối với lĩnh vực phi nông nghiệp , sự phân công lao động theo giới
cũng có sự khác biệt, tuy nhiên không quá lớn. Lĩnh vực phi nông nghiệp ở
nông thôn với những nhóm nghề nghiệp khá đa dạng, có thể phù hợp với cả
nam giới và nữ giới. Trong số 154 lao động phi nông nghiệp thì có 90 người
là nam giới, 64 người là nữ giới. Sự phân công lao động theo giới được thể
hiện qua bảng biểu sau:
90
64
0
10
20
30
40
50
60
70
80
90
100
Nam Nữ
Lao động phi nông nghiệp
(Nguồn: số liệu điều tra năm 2020)
Biểu đồ 4.7: Số lao động trong lĩnh vực phi nông nghiệp
Nghề nghiệp trong lĩnh vực phi nông nghiệp ở xã Khánh Cường bao
gồm các công việc chủ yếu như : làm công nhân trong các nhà máy xí nghiệp,
làm thợ xây, thợ hàn, đan lát tại nhà, buôn bán nhỏ…Trong số 154 người lao
động phi nông nghiệp được khảo sát thì 46 người đi làm công nhân trong các
xưởng may, nhà máy gạch, công ty điện tử ở gần nhà, 15 người đi làm ăn xa,
50 người làm công việc thợ xây, thợ hàn xì, sửa chữa xe… ở gần nhà, 23
người tham gia các dịch vụ buôn bán nhỏ (mở cửa hàng tạp hóa hoặc buôn
bán thực phẩm nông nghiệp tại các chợ…), 15 người đan lát tại nhà, còn lại
15 người là công chức, viên chức Nhà nước. Sự phân công lao động theo giới
trong các nghề nghiệp ở khu vực nông nghiệp được thể hiện qua biểu đồ sau:
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
29
(Nguồn: Số liệu điều tra năm 2020)
Biểu đồ 4.8: Thể hiện sự phân công lao động theo giới trong các nghề
nghiệp phi nông nghiệp tại địa bàn nghiên cứu
4.2.3. Thu nhập từ hoạt động sản xuất nông nghiệp và phi nông nghiệp
Thu nhập đóng vai trò rất quan trọng trông đời sống của các gia đình vì
có thu nhập, các nhu cầu về vật chất và tinh thần của các thành viên trong gia
đình mới được đáp ứng. Thu nhập của các hộ gia đình được tạo thành từ
nhiều nguồn khác nhau, kết quả nghiên cứu các hộ gia đình làm nông nghiệp
và phi nông nghiệp cũng cho thấy rõ điều đó
Thu nhập trong hoạt động sản xuất nông nghiệp và phi nông nghiệp
cũng có sự khác biệt. Trừ những hộ làm nông nghiệp chuyên nghiệp, nghĩa là
có sự đầu tư dồn điền đổi thửa, áp dụng máy móc, cơ giới hóa đồng bộ các
khâu sản xuất, đầu tư trong giống, vật tư phân bón, quy trình chăm sóc... thì
mang lại nguồn thu nhập cao từ nghề làm ruộng. Còn phần đa số, với diện
tích manh mún từ 7-8 sào ruộng/1 gia đình, thu nhập 1 năm 2 vụ lúa chỉ đạt
mức 20-30 triệu đồng/1 người/1 năm. Còn đối với lĩnh vực sản xuất phi nông
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
30
nghiệp hiện nay đang mang lại nguồn thu nhập chính cho các gia đình ở nông
thôn với mức lương bình quân các ngành nghề là từ 5-7 triệu
đồng/người/tháng, một năm đạt từ 60-80 triệu đồng/người/năm. Như vậy có
thể thấy, mức thu nhập từ lĩnh vực phi nông nghiệp cao hơn nhiều so với mức
thu nhập từ lĩnh vực nông nghiệp. Nguyên nhân của thực trạng này đó là sản
xuất nông nghiệp diện tích đất manh mún, nhỏ lẻ, trong khi chi phí sản xuất
nông nghiệp từ cày bừa, thủy lợi, con giống, tới vật tư phân bón, tiền thuê
máy móc hoặc nhân công, tất cả các khoản chi phí này khá lớn, trong khi giá
thành sản phẩm nông nghiệp còn ở mức thấp, bấp bênh không ổn định với câu
chuyện “được mùa mất giá”... Bởi vậy thu nhập từ ngành nghề này còn thấp,
thu hút ngày càng ít đối tượng lao động tham gia. Còn với lĩnh vực sản xuất
phi nông nghiệp trên địa bàn, như đã phân tích, riêng trên địa bàn xã Khánh
Cường đã có hơn 10 phân xưởng may mặc đóng chân, mang lại công việc làm
sẵn dồi dào cho lực lượng lao động ở đây. Khu vực xung quanh huyện Yên
Khánh với các cụm công nghiệp xã Khánh Cư, khu công nghiệp xã Khánh
Phú cũng là nơi thu hút đông đảo lao động tham gia. Trong độ tuổi lao động
chủ yếu ở nhóm đối tượng trẻ (18-35 tuổi), trong số nhóm độ tuổi này, có tới
90% là tham gia làm việc trong các công ty, nhà máy, phân xưởng, mang lại
nguồn thu nhập khá. Độ tuổi lao động trung niên tham gia chủ yếu vào các
công việc khác như thợ xây, đan lát, buôn bán, đi làm ăn xa... mang lại nguồn
thu nhập trung bình khá. Bởi vậy, sự phân chia lao động theo giới theo các
lĩnh vực sản xuất nông nghiệp và phi nông nghiệp, phân công theo giới, theo
độ tuổi lao động, tất cả đang tạo nên một bức tranh công nghiệp hóa, hiện đại
hóa đa sắc màu ở khu vực nông thôn, mang lại diện mạo đổi thay nhanh
chóng cho khu vực nông thôn. Với mức thu nhập bình quân toàn xã Khánh
Cường đang ở mức 55,5 triệu đồng/1 người/1 năm, cùng hơn 1000 lao động
trên toàn xã tham gia vào các ngành nghề kinh doanh dịch vụ, xã Khánh
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
31
Cường, huyện Yên Khánh đang phấn đấu hoàn thành tiêu chí xã nông thôn
mới kiểu mẫu nâng cao trong năm 2021 này.
4.2.4. Sự đóng góp vào thu nhập gia đình
Sự phân công lao động theo giới trong các hộ gia đình không chỉ thể
hiện trong hoạt động sản xuất mà còn cả trong việc tạo ra thu nhập cho gia
đình. Thu nhập là một chỉ báo hết sức quan trọng để đánh giá vai trò của người
lao động trong hệ thống sản xuất và là cơ sở để xem xét địa vị xã hội của phụ
nữ và nam giới trên phương diện kinh tế. Phân công lao động còn là cơ sở của
việc tạo ra thu nhập dựa trên lĩnh vực công việc mà họ đảm nhận, khả năng
trình độ của người lao động cũng như giới tính, tuổi tác của họ. Như đã đề cập
ở trên xét về phương diện nghề nghiệp, phụ nữ là lao động chính trong các
nghề có thu nhập không cao (trồng trọt, chăn nuôi…). Ở biểu đồ 4.6, theo kết
quả nữ chiếm 80% công việc làm nông nghiệp. Trong khi nam giới là lực
lượng lao động chính trong các các nghề được người dân cho là thu nhập cao.
Điều này sẽ được nhìn rõ hơn khi kết nối mức độ đảm nhận chính của phụ nữ
và nam giới trong các lực lượng sản xuất ở biểu đồ 4.8. Theo kết quả thì có 90
người là nam giới và 64 người là nữ giới được phân bổ trong các nghề, trong
đó nam giới chiếm đa số như: Đi làm ăn xa, công chứ, buôn bán, đan lát…
Kết quả khảo sát 179 người trong độ tuổi lao động về những hoạt động
đem lại thu nhập của nam và nữ trong cá hộ gia đình, được thể hiện qua bảng
dưới đây:
Bảng 4.2 Những hoạt động tạo thu nhập
Công việc Chồng Vợ
Số lượng
(người)
Tỷ lệ (%) Số lượng
(người)
Tỷ lệ (%)
Trồng trọt 5 2.8 20 11.1
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
32
Đi làm ăn xa 15 8.4 0 0
Công chức 10 5.6 5 2.8
Buôn bán 10 5.6 13 7.3
Đan lát 0 0 15 8.4
Thợ xây 40 22.3 10 5.6
Công nhân 15 8.4 21 11.7
(Nguồn: Số liệu điều tra 179 người trong độ tuổi lao động, tại đại bàn xã, năm 2020)
Nhìn vào bảng ta thấy: Cả vợ và chồng đều tham gia tạo thu nhập cho
gia đình. Cụ thể trong 179 người lao động có 95 người là nam giới tham gia
hoạt động tạo thu nhập chính chiếm 53% và 84 người là nữ giới tham gia hoạt
động tạo thu nhập chính chiếm 47%. Theo kết quả này có thể thấy rằng phụ
nữ ngày nay đã tham gia tích cực hơn vào công việc lao động sản xuất, bằng
chứng là đã có không ít người tạo ra thu nhập chính trong gia đình. Điều đó
đã phần nào xóa bỏ được khoảng cách giới trong công việc tạo ra thu nhập gia
đình. Cụ thể trong số 84 người tham gia khảo sát, có 20 nữ giới tham gia lao
động chính trong hoạt động sản xuất nông nghiệp, 64 người còn lại là đang
hoạt động trong các ngành nghề khác nhau như: Công nhân, thợ xây, đan lát,
buôn bán, công nhân viên chức…
Tuy nhiên trong gia đình không thể phủ nhận công lao của người chồng
trong việc này dù trong xã hội cũ hay xã hội hiện đại ngày nay người chồng
cũng là người tạo ra thu nhập chính trong gia đình là người làm chủ gia đình.
Nhưng những người vợ thay vì chỉ ở nhà làm nội trợ chăm con như ngày xưa
họ cũng đang dần cùng người chồng tạo ra thu nhập cho gia đình
Sự đóng góp của người vợ, người chồng vào thu nhập gia đình có ảnh
hưởng đến sự phân công lao động của họ. Khi người chồng là người tham gia
đảm nhận tạo thu nhập chính thì người vợ thường người vợ có xu hướng đảm
nhiệm các công việc gia đình để tạo điều kiện cho người chồng thực hiện
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
33
công việc, nhằm tối đa hóa thu nhập của cả hộ gia đình. Nhiều người được hỏi
cho rằng như thế đã hợp lý chưa vì người chồng đã đi làm kiếm tiền ở ngoài
vất vả thì người vợ ở nhà nên làm các công việc nhà. Khi người vợ tham gia
hoạt động tạo thu nhập nhiều hơn hoặc bằng người chồng, thì khi đó bản thân
mỗi thành viên sẽ phải cân nhắc sự phân công lao đông trong gia đình và điều
chỉnh hợp lý nhất định. Khi đó người chồng có thể tham gia nhiều hơn công
việc gia đình
Hộp 3 Yếu tố thu nhập tác động đến phân công lao động theo giới
Đa số mọi việc trong gia đình là vợ làm, anh là người kiếm thu nhập
chính, thương anh vất vả, việc nấu nướng, giặt giũ,… tất tần tật mình chị
quán xuyến hết
(PVS:Nam 39, tuổi, hộ làm phinông nghiệp)
Gia đình chú thu nhập chủ yếu từ nghề trồng trọt, chăn nuôi, công việc
tất bật cả ngày. Cô là ngườinắm kĩ thuật, chuyên môn, chú chỉ là phụ giúp cô
thôi. Về công việc gia đình cũng vậy, thời gian chủ yếu vợ ngoài trại trông,
chú về nhà cơm nước, giặt giũ, con cái. Khi nào cô rảnh thì cô lại hỗ trợ chú
trong việc bếp núc
(PVS:Nam, 42 tuổi, hộ làm nông nghiệp)
(Nguồn: Số liệu điều tra năm, 2020)
4.3. Phân công lao động theo giới trong hoạt động tái sản xuất
4.3.1. Trong công việc nội trợ
Trong gia đình các hoạt động tái sản xuất sức lao động cho các thành
viên hay còn gọi là công việc nội trợ gia đình được xem như là một hình thức
hoạt động diễn ra hàng ngày, là công việc cần thiết để duy trì cuộc sống của
mỗi thành viên và sự tồn tại của gia đình. Gia đình sẽ không còn là gia đình
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
34
nguyên nghĩa nếu như hoạt động này không diễn ra mà thay vào đó là sự chen
lấn của các loại hình dịch vụ. Ngày nay việc chăm lo cho các thành viên trong
gia đình được coi là một công việc quan trọng theo đúng nghĩa của nó, trong
đó vai trò của người phụ nữ đặc biệt được đề cao. Khảo sát tại địa bàn xã
Khánh Cường về phân công lao động theo giới trong các hộ gia đình về công
việc tái sản xuất thu được bảng như sau:
Bảng 4.3: Phân công lao động theo giới trong hoạt động tái sản xuất
Công
việc
Vợ Chồng Cả hai
Số lượng Tỷ lệ
(%)
Số lượng Tỷ lệ
(%)
Số lượng Tỷ lệ
(%)
Đi chợ 34 62 10 18 11 20
Nấu cơm 30 55 9 16 16 29
Giặt giũ 32 58 11 20 12 22
Dọn dẹp
nhà cửa
33 60 9 16 13 24
(Nguồn: số liệu điểu tra năm 2020)
Thông qua bảng số liệu trên, có thể thấy khái quát về các công việc tái
sản xuất trong gia đình chủ yếu do phụ nữ đảm nhận chính
Công việc đi chợ là việc hàng ngày của mỗi gia đình để mua các nhu
yếu phẩm hoặc các vật dụng cần thiết cho sinh hoạt của gia đình. Đi chợ cũng
nằm trong những công việc của hoạt động tái sản xuất trong gia đình. Công
việc này thường gán cho là công việc của phụ nữ. Cùng với những việc như
sinh đẻ và nuôi con thì những công việc như bếp núc, chợ búa luôn gắn liền
với người phụ nữ mà không hề được trả công trong khi những công việc này
rất mất thời gian. Khảo sát thực tế tại địa bàn nghiên cứu. Trong số các công
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
35
việc trong gia đình thì việc đi chợ người vợ đảm nhiệm chính chiếm 62%,
tương ứng với người chồng là 18%. Điều đó cho thấy một thực tế là việc đi
chợ được quan niệm như công việc chỉ dành riêng cho phụ nữ, nên nam giới ít
tham gia vào, sự tham gia của nam giới chỉ chiếm tỉ lệ nhỏ. Khi được hỏi về
vấn đề này thì có ý kiến cho rằng:
Hộp 4 Phân công trong công việc đi chợ
(Nguồn: Số liệu điều tra năm, 2020)
Như vậy, có thể hiểu sự phân công lao động theo giới trong các hộ gia
đình đối với công việc đi chợ bị ảnh hưởng khá nhiều bởi đặc tính giới. Theo
đó quan niệm chung về đặc điểm tính cách của nữ giới nhấn mạnh đến sự dịu
dàng, khéo léo, phụ thuộc. Vai trò của người phụ nữ được quan niệm là gắn
liền với vai trò người vợ, người mẹ, người nội trợ, là người phụ thuộc vào
chồng trong gia đình, dù bản thân người phụ nữ vẫn đi làm để kiếm thu nhập.
Tỉ lệ cả hai người vợ và chồng cùng cùng đảm nhiệm chính vai trò này cũng
chỉ chiếm 20%. Qua nội dung phỏng vấn sâu có thể thấy rằng công việc đi
chợ được xem như là một vai trò thích hợp đối với nữ giới.
Cũng giống công việc đi chợ thì việc nấu nướng trong gia đình các hộ
vẫn là do nữ giới đảm nhiệm chính, mặc dù người chồng trong các hộ gia đình
Anh thỉnh thoảng cũng giúp chị việc nhà như nấu nướng, giặt
giũ…, nhưng về khoản đi chợ thì anh chịu thôi, có lẽ do tụi anh đi chợ
hay bị mua đắt, không biết mặc cả nên chị nhà cũng không để anh đi chợ
một mình bao giờ.
(PVS:Nam, 35 tuổi, hộ sản xuấtnông nghiệp)
Chú đi làm suốt, ít có thời gian đi chợ, cùng lắm khi nhà có cỗ cheo, khách
khứa thì chú mới đi nhưng mà đi cùng cô, đèo cô vào chợ, chú mua toàn bị hớ,
chú chỉ đi theo xách đồ thôi.
(PVS:Nam, 41 tuổi, hộ sản xuấtphi nông nghiệp)
(PVS: Nam, 41 tuổi, hộ sản xuất phi nông nghiệp).
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
36
cũng đã có sự chia sẻ phần nào. Nhưng có một thực tế cho thấy rằng công
việc nấu nướng từ xưa đến nay vẫn được quan niệm là công việc của phụ nữ.
Ông cha ta thường nói bữa cơm gia đình đơn sơ, đạm bạc nhưng cơm dẻo,
canh ngọt, mùa hè có bát canh rau muống vắt sấu, thêm đĩa đậu phụ với bát cà
muối sao mà ngon thế? Mùa đông thì cơm nóng canh sốt, tuy chẳng phải cao
lương mĩ vị, nhưng nó lại phù hợp với yêu cầu, khẩu vị của các thành viên. Vì
sao vậy? Bởi vì bữa cơm không có nhiều món ăn ngon, cầu kì đắt tiền, nhưng
thường người nấu ăn, trước hết là người vợ, ngời mẹ, luôn quan tâm đến sở
thích của chồng con. Người đàn ông chỉ muốn gắn bó với cuộc đời mình với
những người phụ nữ đảm đang, khéo léo biết chăm lo cho gia đình. Công việc
nấu nướng được coi như là chìa khóa vàng của một gia đình hạnh phúc khi có
đến 55% phụ nữ vẫn đảm nhận công việc này trong gia đình và nam giới chỉ
chiếm 16%
Hộp 5 Công việc nấu ăn
Chú đi làm xa, công việc bề bộn, không đi đi về về được, tuần chỉ về
đôi ba lần, may là chú có cô ở nhà lo cơm nước cho ông bà với các cháu, nên
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
37
chú cũng yên tâm phần nào
(Nam, 45 tuổi, hộ sản xuất phi nông nghiệp).
Con đường ngắn nhất đến với trái tim đàn ông là qua con đường dạ
dày, Người phụ nữ biết giữ đỏ bếp nhà và lo cho cái dạ dày của người đàn
ông luôn ấm thì đó cũng là một bí quyết giữ gìn hạnh phúc gia đình, đàn ông
tụi bác trong khoản này chỉ giúp mấy việc lặt vặt thôi, chứ nấu không ngon
được như mấy bà
(PVS, Nam. 55 tuổi, hộ gia đình sản xuất nông nghiệp)
(Nguồn: Số liệu điều tra năm, 2020)
Như vậy, công việc bếp núc được quan niệm như chìa khóa của sự
hạnh phúc, của sự êm ấm mà người phụ nữ có trong tay. Nó trở thành một vũ
khí ngầm bảo vệ sự ổn định và hạnh phúc trong gia đình.
Ngày nay trong xã hội hiện đại, đàn ông dù đã có nhiều tư duy thay đổi
nhưng sự tham gia của họ chỉ là giúp đỡ phụ nữ giảm bớt gánh nặng, khi mà
công việc bên ngoài cũng đang đè nặng lên đôi vai người phụ nữ. Tỉ lệ cả hai
vợ chồng cùng tham gia trong công việc này 29%
Hộp 6 Sự chia sẻ của người chồng trong công việc nấu nướng
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
38
Anh thấy công việc nội trợ vất vả, một mình chị làm nhiều khi không
xong, với lại chị nhà còn công việc bên ngoài nữa, nên anh cũng muốn phụ
giúp chị một tay được phần nào hay phần đó
(PVS, Nam, 34 tuổi, hộ gia đình sản xuất nông nghiệp)
Anh chỉ ở nhà nấu nướng cùng khi nhà có việc cỗ bàn thôi, còn thường
nhật thì toàn chị làm cả.
(PVS, Nam, tuổi 31, hộ sản xuất phinông nghiệp)
(Nguồn: Số liệu điều tra năm, 2020)
Qua đó, có thể nhận thấy mức độ tham gia của người chồng trong công
việc nấu nướng nói riêng và công việc nội trợ nói chung không phải là
thường xuyên, nhưng dù sao đó cũng là dấu hiệu tích cực, đáng mừng trong
nhận thức chính bản thân của mỗi giới. Một bộ phận đàn ông đã thực sự coi
trọng tổ ấm của mình bằng cách chia sẻ phần nào với người vợ trong công
việc nấu ăn.
Đối với công việc giặt giũ nữ giới đảm nhiệm chính vai trò này vẫn
chiếm tỉ lệ cao hơn với 58%. Do quá trình xã hội hóa vai trò giới trong gia
đình, ngay từ nhỏ các bé gái đã được dạy bảo và tuân theo những giá trị,
chuẩn mực truyền thống. Do đó, người phụ nữ ngay từ khi còn nhỏ đã tỏ ra
vượt trội hơn nam giới về khoản bếp núc, may vá, giặt giũ… rồi nên họ làm
công việc nhà dễ dàng hơn là chuyện đương nhiên. Quan niệm cũ này đã ăn
sâu vào nếp nghĩ của đại đa số gia đình Việt Nam và dần đần nó như là một
điều tất yếu là phụ nữ thì lo việc nội trợ, còn nam giới thì lo việc kiếm tiền.
Nếp nghĩ này không chỉ tồn tại ở nam giới mà chính người phụ nữ họ cũng
đồng tình
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
39
Hộp 7 Phân công trong công việc giặt giũ dựa trên quan niệm
truyền thống
Trong gia đình chú là người lo kinh tế chính, cô ở nhà ngoài mấy con
lợn, con gà ra, còn có mấysào ruộng để cô ở nhà chăm, đủ để ăn đỡ phải đi
đong ngoài, chứ không dư dả gì. Chỉ bận mấy ngày mùa, rồi lại nhàn tênh
(PVS:Nam, 44 tuổi, hộ gia đình sản xuất nông nghiệp)
Mỗi sáng trước khi đi làm, chị nhà đều dậy sớm, cơm nước, giặt giũ
quần áo. Anh làm cả ngày tối muộn mới về, nên những công việc đó toàn chị
làm là điều đương nhiên rồi. Chỉkhi anh hôm anh nghỉ làm thì anh mới giặt.
(PVS:Nam, tuổi 33, hộ gia đình sản xuất phinông nghiệp)
(Nguồn: Số liệu điều tra năm, 2020)
Tuy nhiên qua số liệu điều tra cho thấy, mặc dù nam giới chiếm tỉ lệ
nhỏ, cụ thể là 20%. Nhưng so với các công việc như đi chợ, nấu nướng thì
công việc này nam giới chiếm tỉ lệ khá cao. Những con số này cho thấy khi xã
hội ngày càng phát triển, đã dần hiện đại hóa thì sức lao động của con bỏ ra
ngày càng được giải phóng. Nếu như trước kia giặt giũ trong chủ yếu do phụ
nữ đảm nhận thì ngày người chồng trong gia đình cũng tham công việc này để
bớt công việc nội trợ đè lên vai người phụ nữ
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
40
Hộp 8 Chia sẻ của người chống với người vợ trong công việc giặt giũ
Hai vợ chồng anh ngày làm việc từ sáng tới tối chưa hết việc, thương
chị tần tảo cho nên anh haytranh thủ làm giúp chị việc nhà. Chẳng hạn như
việc giặtgiũ mỗi lần tắm rửa xong anh toàn tranh thủ đợi chị nấu cơm, thay
chị thu gom quần áo của các thành viên trong gia đình để đi giặt
(PVS:Nam, 30 tuổi, hộ gia đình sản xuất nông nghiệp)
Cô đi làm đi công ty còn chú ở nhà kinh doanh, buôn bán nhỏ, kiếm
đồng ra đồng vào. Hầu như những công việc nội trợ xưa nay được coi là của
phụ nữ, thì chú ở nhà làm thay cô hết
(PVS:Nam, 43 tuổi, hộ gia đình sản xuấtphi nông nghiệp)
(Nguồn: Số liệu điều tra năm, 2020)
Sự tham gia của cả hai vợ chồng trong công việc giặt giũ cũng tăng lên
đáng kể đối với 22% . Điều này cho thấy sự giúp đỡ của đàn ông, cũng có thể
dễ dàng tham gia công việc nội trợ để thể hiện tình yêu và trách nhiệm của tổ
ấm mình
Hộp 9 Sự thay đổi về nhận thức của đàn ông trong công việc nội trợ
Ngoàinhững lúc bận việc đồng áng ra, nhiều khi rảnh bác vẫn tranh
thủ phụ giúp bácgáiviệc nhà như nấu ăn, giặt đồ, việc gì mình làm được thì
mình làm thôi
(PVS:Nam:56 tuổi, hộ gia đình sản xuấtnông nghiệp).
Công việc nôi trợ không phải chỉ riêng mình của phụ nữ mà nam giới
cũng có thể làm thay được. Như anh ngoàithời gian ở cửa hàng ra khi về nhà
là anh xắn tay áo lao vào bếp phụ giúp bã xã, khi làm những công việc nội trợ
anh mới thấy bà xã đã vất vả nhưthế nàođể chăm lo cho chồng con và bố mẹ
hai bên
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
41
(PVS:Nam:37 tuổi, hộ sản xuất phinông nghiệp)
Sự chia sẻ công việc trên không những thể hiện trách nhiệm của người
chồng, người cha trong gia đình mà còn góp phần duy trì, giữ gìn hạnh phúc
vợ chồng. Xã hội phát triển nên những tư tưởng dần được xóa bỏ. Mặc dù phụ
nữ là người đảm nhiệm các công việc trong gia đình với vai trò người vợ,
người mẹ nhưng họ đã phần nào được sựa chia sẻ giúp đỡ của người chồng
trong hầu hết các công việc
Cũng như tất cả các công việc nội trợ kể trên, tỉ lệ nữ giới và nam giới
tham gia công việc dọn dẹp nhà cửa này khá cao với 16%Vì đây là công việc
nặng nhọc, không phải công việc đơn giản, nhẹ nhàng như quan niệm của
nhiều người, đó không chỉ là những công việc vặt vãnh, mà cũng đòi hỏi rất
nhiều thời gian và sức lực của người thực hiện. Nhưng đảm nhiệm chính công
việc này nữ giới vẫn là chủ yếu chiếm 60%
Cùng với sự vận hành của phát triển kinh tế, sự biến đổi trên mọi mặt
của đời sống, nhận thức về giới của cả nam và nữ đã có sự cải thiện. Mặc dù
người chồng đảm nhận chính các công việc nội trợ trong gia đình còn thấp,
nhưng tỉ lệ sự chia sẻ công việc này đang có xu hướng tăng lên. Bằng chứng
là nam giới chia sẻ công việc này cùng vợ là 24%
Hộp 10 Công việc dọn dẹp nhà cửa
Nhà anh nhiều đồ nặng, đồtoàn để cao, nếu để mình chị làm thì không
di chuyển được, thế cho nên anh toàn chủ động dọn dẹp những chỗ khó trước
cho chị
(PVS:Nam:36 tuổi, hộ sản xuất nông nghiệp)
Anh là người luộm thuộm, hay bày bừa không chịu dọn, làm đâu bày đấy.
Nhiều khi mải làm do anh quên, may chị nhà hiền, toàn đi dọn giúp anh
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
42
(PVS:Nam:32 tuổi, hộ gia đình sản xuấtphi nông nghiệp)
(Nguồn: Số liệu điều tra năm, 2020)
Như vậy trong lao động nội trợ người vợ vẫn tham gia công việc nhiều
hơn người chồng. Người vợ không còn bị áp đặt về sức ép tâm lý quá lớn
trong quan điểm về “nữ công gia chánh” và người chồng cũng dần thay đổi
cách nhìn về vai trò của người vợ trong công việc nội trợ. Hiện nay, tỉ lệ
người chồng đảm nhận chính các công việc nội trợ trong gia đình còn thấp
nhưng sự chia sẻ của người chồng với người vợ trong công việc nội trợ là một
tín hiệu tốt đáng chúc mừng.
4.3.2. Trong chăm sóc các thành viên trong gia đình
Trong số 55 hộ hộ gia đình, có 50 hộ gia đình có số người phụ thuộc
(trẻ em dưới 18 tuổi và người già: nam trên 60 tuổi, nữ trên 55 tuổi) cần chăm
sóc. Trong đó hộ gia đình có người phụ thuộc có 12 hộ là trẻ em chiếm 24%;
15 hộ gia đình chỉ có người phụ thuộc là người già chiếm 30% và 23 hộ gia
đình có cả hai đối tượng phụ thuộc là người già và trẻ em chiếm 46%. Có thể
biểu hiện số liệu này qua biểu đồ sau đây:
(Nguồn: Số liệu điều tra 50 hộ tại địa bàn nghiên cứu, năm 2020)
Khóa Luận Thực Trạng Phân Công Lao Động Theo Giới Trong Các Hộ Gia Đình Nông Thôn.doc
Khóa Luận Thực Trạng Phân Công Lao Động Theo Giới Trong Các Hộ Gia Đình Nông Thôn.doc
Khóa Luận Thực Trạng Phân Công Lao Động Theo Giới Trong Các Hộ Gia Đình Nông Thôn.doc
Khóa Luận Thực Trạng Phân Công Lao Động Theo Giới Trong Các Hộ Gia Đình Nông Thôn.doc
Khóa Luận Thực Trạng Phân Công Lao Động Theo Giới Trong Các Hộ Gia Đình Nông Thôn.doc
Khóa Luận Thực Trạng Phân Công Lao Động Theo Giới Trong Các Hộ Gia Đình Nông Thôn.doc
Khóa Luận Thực Trạng Phân Công Lao Động Theo Giới Trong Các Hộ Gia Đình Nông Thôn.doc
Khóa Luận Thực Trạng Phân Công Lao Động Theo Giới Trong Các Hộ Gia Đình Nông Thôn.doc
Khóa Luận Thực Trạng Phân Công Lao Động Theo Giới Trong Các Hộ Gia Đình Nông Thôn.doc
Khóa Luận Thực Trạng Phân Công Lao Động Theo Giới Trong Các Hộ Gia Đình Nông Thôn.doc
Khóa Luận Thực Trạng Phân Công Lao Động Theo Giới Trong Các Hộ Gia Đình Nông Thôn.doc
Khóa Luận Thực Trạng Phân Công Lao Động Theo Giới Trong Các Hộ Gia Đình Nông Thôn.doc
Khóa Luận Thực Trạng Phân Công Lao Động Theo Giới Trong Các Hộ Gia Đình Nông Thôn.doc
Khóa Luận Thực Trạng Phân Công Lao Động Theo Giới Trong Các Hộ Gia Đình Nông Thôn.doc
Khóa Luận Thực Trạng Phân Công Lao Động Theo Giới Trong Các Hộ Gia Đình Nông Thôn.doc
Khóa Luận Thực Trạng Phân Công Lao Động Theo Giới Trong Các Hộ Gia Đình Nông Thôn.doc
Khóa Luận Thực Trạng Phân Công Lao Động Theo Giới Trong Các Hộ Gia Đình Nông Thôn.doc
Khóa Luận Thực Trạng Phân Công Lao Động Theo Giới Trong Các Hộ Gia Đình Nông Thôn.doc
Khóa Luận Thực Trạng Phân Công Lao Động Theo Giới Trong Các Hộ Gia Đình Nông Thôn.doc
Khóa Luận Thực Trạng Phân Công Lao Động Theo Giới Trong Các Hộ Gia Đình Nông Thôn.doc
Khóa Luận Thực Trạng Phân Công Lao Động Theo Giới Trong Các Hộ Gia Đình Nông Thôn.doc

More Related Content

What's hot

Đề tài: Ứng dụng thương mại điện tử vào quảng bá thương hiệu công ty thương m...
Đề tài: Ứng dụng thương mại điện tử vào quảng bá thương hiệu công ty thương m...Đề tài: Ứng dụng thương mại điện tử vào quảng bá thương hiệu công ty thương m...
Đề tài: Ứng dụng thương mại điện tử vào quảng bá thương hiệu công ty thương m...Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Báo cáo thực tập quản trị nhân sự tại công ty Bất Động Sản Win Home
Báo cáo thực tập quản trị nhân sự tại công ty Bất Động Sản Win HomeBáo cáo thực tập quản trị nhân sự tại công ty Bất Động Sản Win Home
Báo cáo thực tập quản trị nhân sự tại công ty Bất Động Sản Win HomeDịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 
Luận văn: Năng lực công chức Văn phòng – Thống kê các xã miền núi tỉnh Vĩnh Phúc
Luận văn: Năng lực công chức Văn phòng – Thống kê các xã miền núi tỉnh Vĩnh PhúcLuận văn: Năng lực công chức Văn phòng – Thống kê các xã miền núi tỉnh Vĩnh Phúc
Luận văn: Năng lực công chức Văn phòng – Thống kê các xã miền núi tỉnh Vĩnh PhúcViết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Báo cáo thực tập về công ty TNHH Thương Mại và Dịch Vụ Đức Thịnh
Báo cáo thực tập về công ty TNHH Thương Mại và Dịch Vụ Đức ThịnhBáo cáo thực tập về công ty TNHH Thương Mại và Dịch Vụ Đức Thịnh
Báo cáo thực tập về công ty TNHH Thương Mại và Dịch Vụ Đức ThịnhTiểu Yêu
 
Hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý tại công ty nhiệt điện uông bí
Hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý tại công ty nhiệt điện uông bíHoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý tại công ty nhiệt điện uông bí
Hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý tại công ty nhiệt điện uông bíhttps://www.facebook.com/garmentspace
 
Giải pháp hoàn thiện chế độ đãi ngộ tại công ty lưới điện cao thế miền bắc- c...
Giải pháp hoàn thiện chế độ đãi ngộ tại công ty lưới điện cao thế miền bắc- c...Giải pháp hoàn thiện chế độ đãi ngộ tại công ty lưới điện cao thế miền bắc- c...
Giải pháp hoàn thiện chế độ đãi ngộ tại công ty lưới điện cao thế miền bắc- c...Thư viện Tài liệu mẫu
 

What's hot (20)

Báo Cáo Thực Tập Về Công Ty Cổ Phần Bất Động Sản, 9 điểm.docx
Báo Cáo Thực Tập Về Công Ty Cổ Phần Bất Động Sản, 9 điểm.docxBáo Cáo Thực Tập Về Công Ty Cổ Phần Bất Động Sản, 9 điểm.docx
Báo Cáo Thực Tập Về Công Ty Cổ Phần Bất Động Sản, 9 điểm.docx
 
Nâng cao hiệu quả đào tạo nhân lực tại công ty Bellsystem 24 Hoasao, Hà Nội.doc
Nâng cao hiệu quả đào tạo nhân lực tại công ty Bellsystem 24 Hoasao, Hà Nội.docNâng cao hiệu quả đào tạo nhân lực tại công ty Bellsystem 24 Hoasao, Hà Nội.doc
Nâng cao hiệu quả đào tạo nhân lực tại công ty Bellsystem 24 Hoasao, Hà Nội.doc
 
Phát triển nguồn nhân lực tại Công ty sản xuất hàng may mặc, HAY
Phát triển nguồn nhân lực tại Công ty sản xuất hàng may mặc, HAYPhát triển nguồn nhân lực tại Công ty sản xuất hàng may mặc, HAY
Phát triển nguồn nhân lực tại Công ty sản xuất hàng may mặc, HAY
 
BÀI MẪU Khóa luận ngành giáo dục tiểu học, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận ngành giáo dục tiểu học, HAY, 9 ĐIỂMBÀI MẪU Khóa luận ngành giáo dục tiểu học, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận ngành giáo dục tiểu học, HAY, 9 ĐIỂM
 
Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Công ty cổ phần dệt may 29 3.doc
Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Công ty cổ phần dệt may 29 3.docĐào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Công ty cổ phần dệt may 29 3.doc
Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Công ty cổ phần dệt may 29 3.doc
 
Vai Trò Của Nhân Viên Công Tác Xã Hội Trong Hỗ Trợ Người Sau Cai Nghiện Ma Tu...
Vai Trò Của Nhân Viên Công Tác Xã Hội Trong Hỗ Trợ Người Sau Cai Nghiện Ma Tu...Vai Trò Của Nhân Viên Công Tác Xã Hội Trong Hỗ Trợ Người Sau Cai Nghiện Ma Tu...
Vai Trò Của Nhân Viên Công Tác Xã Hội Trong Hỗ Trợ Người Sau Cai Nghiện Ma Tu...
 
Đề tài: Ứng dụng thương mại điện tử vào quảng bá thương hiệu công ty thương m...
Đề tài: Ứng dụng thương mại điện tử vào quảng bá thương hiệu công ty thương m...Đề tài: Ứng dụng thương mại điện tử vào quảng bá thương hiệu công ty thương m...
Đề tài: Ứng dụng thương mại điện tử vào quảng bá thương hiệu công ty thương m...
 
Luận văn: Thực trạng lao động, việc làm của lao động nông thôn
Luận văn: Thực trạng lao động, việc làm của lao động nông thônLuận văn: Thực trạng lao động, việc làm của lao động nông thôn
Luận văn: Thực trạng lao động, việc làm của lao động nông thôn
 
Báo cáo thực tập quản trị nhân sự tại công ty Bất Động Sản Win Home
Báo cáo thực tập quản trị nhân sự tại công ty Bất Động Sản Win HomeBáo cáo thực tập quản trị nhân sự tại công ty Bất Động Sản Win Home
Báo cáo thực tập quản trị nhân sự tại công ty Bất Động Sản Win Home
 
Đề tài: Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Công ty Bao Bì
Đề tài: Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Công ty Bao BìĐề tài: Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Công ty Bao Bì
Đề tài: Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Công ty Bao Bì
 
Luận Văn Các Yếu Tố Tác Động Đến Hành Vi Chia Sẻ Tri Thức Của Giảng Viên.doc
Luận Văn Các Yếu Tố Tác Động Đến Hành Vi Chia Sẻ Tri Thức Của Giảng Viên.docLuận Văn Các Yếu Tố Tác Động Đến Hành Vi Chia Sẻ Tri Thức Của Giảng Viên.doc
Luận Văn Các Yếu Tố Tác Động Đến Hành Vi Chia Sẻ Tri Thức Của Giảng Viên.doc
 
Luận văn: Năng lực công chức Văn phòng – Thống kê các xã miền núi tỉnh Vĩnh Phúc
Luận văn: Năng lực công chức Văn phòng – Thống kê các xã miền núi tỉnh Vĩnh PhúcLuận văn: Năng lực công chức Văn phòng – Thống kê các xã miền núi tỉnh Vĩnh Phúc
Luận văn: Năng lực công chức Văn phòng – Thống kê các xã miền núi tỉnh Vĩnh Phúc
 
Luận văn : Thực trạng lao động, việc làm của lao động nông thôn trên địa bàn.
Luận văn : Thực trạng lao động, việc làm của lao động nông thôn trên địa bàn.Luận văn : Thực trạng lao động, việc làm của lao động nông thôn trên địa bàn.
Luận văn : Thực trạng lao động, việc làm của lao động nông thôn trên địa bàn.
 
Báo cáo thực tập về công ty TNHH Thương Mại và Dịch Vụ Đức Thịnh
Báo cáo thực tập về công ty TNHH Thương Mại và Dịch Vụ Đức ThịnhBáo cáo thực tập về công ty TNHH Thương Mại và Dịch Vụ Đức Thịnh
Báo cáo thực tập về công ty TNHH Thương Mại và Dịch Vụ Đức Thịnh
 
Luận văn: Sự thoả mãn trong công việc của nhân viên ngân hàng
Luận văn: Sự thoả mãn trong công việc của nhân viên ngân hàngLuận văn: Sự thoả mãn trong công việc của nhân viên ngân hàng
Luận văn: Sự thoả mãn trong công việc của nhân viên ngân hàng
 
Hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý tại công ty nhiệt điện uông bí
Hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý tại công ty nhiệt điện uông bíHoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý tại công ty nhiệt điện uông bí
Hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý tại công ty nhiệt điện uông bí
 
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Ý Định Mua Sắm Mỹ Phẩm Trực Tuyến.doc
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Ý Định Mua Sắm Mỹ Phẩm Trực Tuyến.docCác Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Ý Định Mua Sắm Mỹ Phẩm Trực Tuyến.doc
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Ý Định Mua Sắm Mỹ Phẩm Trực Tuyến.doc
 
Giải pháp hoàn thiện chế độ đãi ngộ tại công ty lưới điện cao thế miền bắc- c...
Giải pháp hoàn thiện chế độ đãi ngộ tại công ty lưới điện cao thế miền bắc- c...Giải pháp hoàn thiện chế độ đãi ngộ tại công ty lưới điện cao thế miền bắc- c...
Giải pháp hoàn thiện chế độ đãi ngộ tại công ty lưới điện cao thế miền bắc- c...
 
Chính sách tạo việc làm cho thanh niên nông thôn tỉnh Nam Định
Chính sách tạo việc làm cho thanh niên nông thôn tỉnh Nam ĐịnhChính sách tạo việc làm cho thanh niên nông thôn tỉnh Nam Định
Chính sách tạo việc làm cho thanh niên nông thôn tỉnh Nam Định
 
Luận án: Phong trào thanh niên tình nguyện ở Việt Nam (2000-2014)
Luận án: Phong trào thanh niên tình nguyện ở Việt Nam (2000-2014)Luận án: Phong trào thanh niên tình nguyện ở Việt Nam (2000-2014)
Luận án: Phong trào thanh niên tình nguyện ở Việt Nam (2000-2014)
 

Similar to Khóa Luận Thực Trạng Phân Công Lao Động Theo Giới Trong Các Hộ Gia Đình Nông Thôn.doc

Similar to Khóa Luận Thực Trạng Phân Công Lao Động Theo Giới Trong Các Hộ Gia Đình Nông Thôn.doc (20)

Thực trạng và giải pháp đa dạng hóa sinh kế nông hộ trên địa bàn tỉnh Thái Ng...
Thực trạng và giải pháp đa dạng hóa sinh kế nông hộ trên địa bàn tỉnh Thái Ng...Thực trạng và giải pháp đa dạng hóa sinh kế nông hộ trên địa bàn tỉnh Thái Ng...
Thực trạng và giải pháp đa dạng hóa sinh kế nông hộ trên địa bàn tỉnh Thái Ng...
 
Luận Văn Các Yếu Tố Tác Động Đến Tránh Thuế Thu Nhập Doanh Nghiệp.doc
Luận Văn Các Yếu Tố Tác Động Đến Tránh Thuế Thu Nhập Doanh Nghiệp.docLuận Văn Các Yếu Tố Tác Động Đến Tránh Thuế Thu Nhập Doanh Nghiệp.doc
Luận Văn Các Yếu Tố Tác Động Đến Tránh Thuế Thu Nhập Doanh Nghiệp.doc
 
Các Yếu Tố Tác Động Đến Tình Trạng Thừa Cân, Béo Phì Củahọc Sinh.doc
Các Yếu Tố Tác Động Đến Tình Trạng Thừa Cân, Béo Phì Củahọc Sinh.docCác Yếu Tố Tác Động Đến Tình Trạng Thừa Cân, Béo Phì Củahọc Sinh.doc
Các Yếu Tố Tác Động Đến Tình Trạng Thừa Cân, Béo Phì Củahọc Sinh.doc
 
Thực trạng và giải pháp phát triển ngành chăn nuôi lợn thịt ở các xã ven thàn...
Thực trạng và giải pháp phát triển ngành chăn nuôi lợn thịt ở các xã ven thàn...Thực trạng và giải pháp phát triển ngành chăn nuôi lợn thịt ở các xã ven thàn...
Thực trạng và giải pháp phát triển ngành chăn nuôi lợn thịt ở các xã ven thàn...
 
Luận Văn Giải Pháp Cải Thiện Sinh Kế Cho Hộ Nghèo, Thoát Nghèo Bền Vững.doc
Luận Văn Giải Pháp Cải Thiện Sinh Kế Cho Hộ Nghèo, Thoát Nghèo Bền Vững.docLuận Văn Giải Pháp Cải Thiện Sinh Kế Cho Hộ Nghèo, Thoát Nghèo Bền Vững.doc
Luận Văn Giải Pháp Cải Thiện Sinh Kế Cho Hộ Nghèo, Thoát Nghèo Bền Vững.doc
 
Giải Pháp Nâng Cao Động Lực Làm Việc Cho Nhân Viên Tại Công Ty Cổ Phần Bao Bì...
Giải Pháp Nâng Cao Động Lực Làm Việc Cho Nhân Viên Tại Công Ty Cổ Phần Bao Bì...Giải Pháp Nâng Cao Động Lực Làm Việc Cho Nhân Viên Tại Công Ty Cổ Phần Bao Bì...
Giải Pháp Nâng Cao Động Lực Làm Việc Cho Nhân Viên Tại Công Ty Cổ Phần Bao Bì...
 
Hoạt động thanh tra lao động – thương binh và xã hội ở tỉnh quảng ngãi.doc
Hoạt động thanh tra lao động – thương binh và xã hội ở tỉnh quảng ngãi.docHoạt động thanh tra lao động – thương binh và xã hội ở tỉnh quảng ngãi.doc
Hoạt động thanh tra lao động – thương binh và xã hội ở tỉnh quảng ngãi.doc
 
Luận Văn Tác Động Tiền Lương Lên Dự Định Nghỉ Việc Của Nhân Viên.doc
Luận Văn Tác Động Tiền Lương Lên Dự Định Nghỉ Việc Của Nhân Viên.docLuận Văn Tác Động Tiền Lương Lên Dự Định Nghỉ Việc Của Nhân Viên.doc
Luận Văn Tác Động Tiền Lương Lên Dự Định Nghỉ Việc Của Nhân Viên.doc
 
Các Nhân Tố Vĩ Mô Đến Hiệu Quả Hoạt Động Của Các Ngân Hàng Thương Mại Việt Na...
Các Nhân Tố Vĩ Mô Đến Hiệu Quả Hoạt Động Của Các Ngân Hàng Thương Mại Việt Na...Các Nhân Tố Vĩ Mô Đến Hiệu Quả Hoạt Động Của Các Ngân Hàng Thương Mại Việt Na...
Các Nhân Tố Vĩ Mô Đến Hiệu Quả Hoạt Động Của Các Ngân Hàng Thương Mại Việt Na...
 
Nghiên cứu sự tổng hợp cảm ứng cellulase ở một số chủng Bacillus phân lập từ ...
Nghiên cứu sự tổng hợp cảm ứng cellulase ở một số chủng Bacillus phân lập từ ...Nghiên cứu sự tổng hợp cảm ứng cellulase ở một số chủng Bacillus phân lập từ ...
Nghiên cứu sự tổng hợp cảm ứng cellulase ở một số chủng Bacillus phân lập từ ...
 
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Tổ Chức Công Tác Kế Toán Quản Trị Của Các Ngân Hàng...
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Tổ Chức Công Tác Kế Toán Quản Trị Của Các Ngân Hàng...Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Tổ Chức Công Tác Kế Toán Quản Trị Của Các Ngân Hàng...
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Tổ Chức Công Tác Kế Toán Quản Trị Của Các Ngân Hàng...
 
Luận Văn Thực Thi Chính Sách An Sinh Xã Hội Cho Hộ Nghèo, 9 Đ.doc
Luận Văn Thực Thi Chính Sách An Sinh Xã Hội Cho Hộ Nghèo, 9 Đ.docLuận Văn Thực Thi Chính Sách An Sinh Xã Hội Cho Hộ Nghèo, 9 Đ.doc
Luận Văn Thực Thi Chính Sách An Sinh Xã Hội Cho Hộ Nghèo, 9 Đ.doc
 
Luận Văn Tác Động Của Đặc Điểm Hộ Gia Đình Đến Chi Tiêu Giáo Dục Ở Việt Nam.doc
Luận Văn Tác Động Của Đặc Điểm Hộ Gia Đình Đến Chi Tiêu Giáo Dục Ở Việt Nam.docLuận Văn Tác Động Của Đặc Điểm Hộ Gia Đình Đến Chi Tiêu Giáo Dục Ở Việt Nam.doc
Luận Văn Tác Động Của Đặc Điểm Hộ Gia Đình Đến Chi Tiêu Giáo Dục Ở Việt Nam.doc
 
Nghiên Cứu Mối Quan Hệ Giữa Trách Nhiệm Xã Hội Của Doanh Nghiệp.doc
Nghiên Cứu Mối Quan Hệ Giữa Trách Nhiệm Xã Hội Của Doanh Nghiệp.docNghiên Cứu Mối Quan Hệ Giữa Trách Nhiệm Xã Hội Của Doanh Nghiệp.doc
Nghiên Cứu Mối Quan Hệ Giữa Trách Nhiệm Xã Hội Của Doanh Nghiệp.doc
 
Giải pháp phát triển nguồn nhân lực tỉnh Quảng Bình trong sự nghiệp công nghi...
Giải pháp phát triển nguồn nhân lực tỉnh Quảng Bình trong sự nghiệp công nghi...Giải pháp phát triển nguồn nhân lực tỉnh Quảng Bình trong sự nghiệp công nghi...
Giải pháp phát triển nguồn nhân lực tỉnh Quảng Bình trong sự nghiệp công nghi...
 
Thực thi chính sách đối với người có công trên địa bàn quận Liên Chiểu, thành...
Thực thi chính sách đối với người có công trên địa bàn quận Liên Chiểu, thành...Thực thi chính sách đối với người có công trên địa bàn quận Liên Chiểu, thành...
Thực thi chính sách đối với người có công trên địa bàn quận Liên Chiểu, thành...
 
Luận Văn Pháp Luật Về Giải Quyết Việc Làm Từ Thực Tiển Ngành Thủy Sản.doc
Luận Văn Pháp Luật Về Giải Quyết Việc Làm Từ Thực Tiển Ngành Thủy Sản.docLuận Văn Pháp Luật Về Giải Quyết Việc Làm Từ Thực Tiển Ngành Thủy Sản.doc
Luận Văn Pháp Luật Về Giải Quyết Việc Làm Từ Thực Tiển Ngành Thủy Sản.doc
 
Luận Văn Tác Động Của Đòn Bẩy Đến Đầu Tư Của Công Ty Ngành Thực Phẩm.doc
Luận Văn Tác Động Của Đòn Bẩy Đến Đầu Tư Của Công Ty Ngành Thực Phẩm.docLuận Văn Tác Động Của Đòn Bẩy Đến Đầu Tư Của Công Ty Ngành Thực Phẩm.doc
Luận Văn Tác Động Của Đòn Bẩy Đến Đầu Tư Của Công Ty Ngành Thực Phẩm.doc
 
Luận Văn Nghĩa Vụ Cấp Dưỡng Của Cha Mẹ Đối Với Con Khi Ly Hôn.docx
Luận Văn Nghĩa Vụ Cấp Dưỡng Của Cha Mẹ Đối Với Con Khi Ly Hôn.docxLuận Văn Nghĩa Vụ Cấp Dưỡng Của Cha Mẹ Đối Với Con Khi Ly Hôn.docx
Luận Văn Nghĩa Vụ Cấp Dưỡng Của Cha Mẹ Đối Với Con Khi Ly Hôn.docx
 
Tìm hiểu hoạt động sản xuất kinh doanh tại trang trại chăn nuôi gà tỉnh Thái ...
Tìm hiểu hoạt động sản xuất kinh doanh tại trang trại chăn nuôi gà tỉnh Thái ...Tìm hiểu hoạt động sản xuất kinh doanh tại trang trại chăn nuôi gà tỉnh Thái ...
Tìm hiểu hoạt động sản xuất kinh doanh tại trang trại chăn nuôi gà tỉnh Thái ...
 

More from DV viết đề tài trọn gói Zalo/Tele: 0973.287.149

Khóa Luận Thực Trạng Hoạt Động Dịch Vụ Du Lịch Đầm Phá Tại Khu Vực Quảng Lợi....
Khóa Luận Thực Trạng Hoạt Động Dịch Vụ Du Lịch Đầm Phá Tại Khu Vực Quảng Lợi....Khóa Luận Thực Trạng Hoạt Động Dịch Vụ Du Lịch Đầm Phá Tại Khu Vực Quảng Lợi....
Khóa Luận Thực Trạng Hoạt Động Dịch Vụ Du Lịch Đầm Phá Tại Khu Vực Quảng Lợi....DV viết đề tài trọn gói Zalo/Tele: 0973.287.149
 
Chuyên đề Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Côn...
Chuyên đề Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Côn...Chuyên đề Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Côn...
Chuyên đề Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Côn...DV viết đề tài trọn gói Zalo/Tele: 0973.287.149
 
Đề Tài Yếu Tổ Ảnh Hưởng Đến Thái Độ Môi Trường Và Ý Định Mua Sản Phẩm Xanh.docx
Đề Tài Yếu Tổ Ảnh Hưởng Đến Thái Độ Môi Trường Và Ý Định Mua Sản Phẩm Xanh.docxĐề Tài Yếu Tổ Ảnh Hưởng Đến Thái Độ Môi Trường Và Ý Định Mua Sản Phẩm Xanh.docx
Đề Tài Yếu Tổ Ảnh Hưởng Đến Thái Độ Môi Trường Và Ý Định Mua Sản Phẩm Xanh.docxDV viết đề tài trọn gói Zalo/Tele: 0973.287.149
 
Đề tài Chiến Lược Truyền Thông Trên Kỹ Thuật Số Cho Dòng Sản Phẩm Sữa Rửa Mặ...
Đề tài Chiến Lược Truyền Thông Trên  Kỹ Thuật Số Cho Dòng Sản Phẩm Sữa Rửa Mặ...Đề tài Chiến Lược Truyền Thông Trên  Kỹ Thuật Số Cho Dòng Sản Phẩm Sữa Rửa Mặ...
Đề tài Chiến Lược Truyền Thông Trên Kỹ Thuật Số Cho Dòng Sản Phẩm Sữa Rửa Mặ...DV viết đề tài trọn gói Zalo/Tele: 0973.287.149
 

More from DV viết đề tài trọn gói Zalo/Tele: 0973.287.149 (20)

Khóa Luận Thực Trạng Hoạt Động Dịch Vụ Du Lịch Đầm Phá Tại Khu Vực Quảng Lợi....
Khóa Luận Thực Trạng Hoạt Động Dịch Vụ Du Lịch Đầm Phá Tại Khu Vực Quảng Lợi....Khóa Luận Thực Trạng Hoạt Động Dịch Vụ Du Lịch Đầm Phá Tại Khu Vực Quảng Lợi....
Khóa Luận Thực Trạng Hoạt Động Dịch Vụ Du Lịch Đầm Phá Tại Khu Vực Quảng Lợi....
 
Luận văn Hoàn Thiện Pháp Luật Về Quyền Của Người Đồng Tính.docx
Luận văn Hoàn Thiện Pháp Luật Về Quyền Của Người Đồng Tính.docxLuận văn Hoàn Thiện Pháp Luật Về Quyền Của Người Đồng Tính.docx
Luận văn Hoàn Thiện Pháp Luật Về Quyền Của Người Đồng Tính.docx
 
Khóa Luận Nâng Cao Hiệu Quả Giải Quyết Tranh Chấp Thương Mại Bằng Trọng Tài V...
Khóa Luận Nâng Cao Hiệu Quả Giải Quyết Tranh Chấp Thương Mại Bằng Trọng Tài V...Khóa Luận Nâng Cao Hiệu Quả Giải Quyết Tranh Chấp Thương Mại Bằng Trọng Tài V...
Khóa Luận Nâng Cao Hiệu Quả Giải Quyết Tranh Chấp Thương Mại Bằng Trọng Tài V...
 
Tải FREE Đề Tài khóa Luận Tốt Nghiệp Khoa Học Về Hiệp Định TPP.docx
Tải FREE Đề Tài khóa Luận Tốt Nghiệp Khoa Học Về Hiệp Định TPP.docxTải FREE Đề Tài khóa Luận Tốt Nghiệp Khoa Học Về Hiệp Định TPP.docx
Tải FREE Đề Tài khóa Luận Tốt Nghiệp Khoa Học Về Hiệp Định TPP.docx
 
Khóa Luận Chuyên Ngành Ngôn Ngữ Anh Khoa Ngoại Ngữ.docx
Khóa Luận Chuyên Ngành Ngôn Ngữ Anh Khoa Ngoại Ngữ.docxKhóa Luận Chuyên Ngành Ngôn Ngữ Anh Khoa Ngoại Ngữ.docx
Khóa Luận Chuyên Ngành Ngôn Ngữ Anh Khoa Ngoại Ngữ.docx
 
Chuyên đề Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Côn...
Chuyên đề Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Côn...Chuyên đề Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Côn...
Chuyên đề Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Côn...
 
Danh Sách Đề Tài Luật Thương Mại theo luật doanh nghiệp 2020.docx
Danh Sách Đề Tài Luật Thương Mại theo luật doanh nghiệp 2020.docxDanh Sách Đề Tài Luật Thương Mại theo luật doanh nghiệp 2020.docx
Danh Sách Đề Tài Luật Thương Mại theo luật doanh nghiệp 2020.docx
 
Tiểu Luận Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Khoa Y Dược.docx
Tiểu Luận Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Khoa Y Dược.docxTiểu Luận Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Khoa Y Dược.docx
Tiểu Luận Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Khoa Y Dược.docx
 
Đề Tài Yếu Tổ Ảnh Hưởng Đến Thái Độ Môi Trường Và Ý Định Mua Sản Phẩm Xanh.docx
Đề Tài Yếu Tổ Ảnh Hưởng Đến Thái Độ Môi Trường Và Ý Định Mua Sản Phẩm Xanh.docxĐề Tài Yếu Tổ Ảnh Hưởng Đến Thái Độ Môi Trường Và Ý Định Mua Sản Phẩm Xanh.docx
Đề Tài Yếu Tổ Ảnh Hưởng Đến Thái Độ Môi Trường Và Ý Định Mua Sản Phẩm Xanh.docx
 
Báo Cáo Chiến Lược Pr Để Tăng Độ Nhận Diện Thương Hiệu Cho Công Ty Solarbk.docx
Báo Cáo Chiến Lược Pr Để Tăng Độ Nhận Diện Thương Hiệu Cho Công Ty Solarbk.docxBáo Cáo Chiến Lược Pr Để Tăng Độ Nhận Diện Thương Hiệu Cho Công Ty Solarbk.docx
Báo Cáo Chiến Lược Pr Để Tăng Độ Nhận Diện Thương Hiệu Cho Công Ty Solarbk.docx
 
Báo Cáo Nâng Cao Hiệu Quả Kinh Doanh Của Công Ty Thiết Bị Điện, 9 điểm.docx
Báo Cáo Nâng Cao Hiệu Quả Kinh Doanh Của Công Ty Thiết Bị Điện, 9 điểm.docxBáo Cáo Nâng Cao Hiệu Quả Kinh Doanh Của Công Ty Thiết Bị Điện, 9 điểm.docx
Báo Cáo Nâng Cao Hiệu Quả Kinh Doanh Của Công Ty Thiết Bị Điện, 9 điểm.docx
 
Luận Văn Phân Tích Tình Hình Tài Chính Của Công Ty Cổ Phần Icd Tân Cảng.docx
Luận Văn Phân Tích Tình Hình Tài Chính Của Công Ty Cổ Phần Icd Tân Cảng.docxLuận Văn Phân Tích Tình Hình Tài Chính Của Công Ty Cổ Phần Icd Tân Cảng.docx
Luận Văn Phân Tích Tình Hình Tài Chính Của Công Ty Cổ Phần Icd Tân Cảng.docx
 
Đồ Án Pháp Luật Về Chia Tài Sản Chung Của Vợ Chồng Khi Ly Hôn.docx
Đồ Án Pháp Luật Về Chia Tài Sản Chung Của Vợ Chồng Khi Ly Hôn.docxĐồ Án Pháp Luật Về Chia Tài Sản Chung Của Vợ Chồng Khi Ly Hôn.docx
Đồ Án Pháp Luật Về Chia Tài Sản Chung Của Vợ Chồng Khi Ly Hôn.docx
 
The marketing strategies to attract customers and students of nghi cambridge ...
The marketing strategies to attract customers and students of nghi cambridge ...The marketing strategies to attract customers and students of nghi cambridge ...
The marketing strategies to attract customers and students of nghi cambridge ...
 
Tiểu luận Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp với lao động khuyết tật.docx
Tiểu luận Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp với lao động khuyết tật.docxTiểu luận Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp với lao động khuyết tật.docx
Tiểu luận Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp với lao động khuyết tật.docx
 
Khóa Luận Hoàn Thiện Quản Trị Kênh Phân Phối Tại Công Ty Dầu Nhờn Pvoil.docx
Khóa Luận Hoàn Thiện Quản Trị Kênh Phân Phối Tại Công Ty Dầu Nhờn Pvoil.docxKhóa Luận Hoàn Thiện Quản Trị Kênh Phân Phối Tại Công Ty Dầu Nhờn Pvoil.docx
Khóa Luận Hoàn Thiện Quản Trị Kênh Phân Phối Tại Công Ty Dầu Nhờn Pvoil.docx
 
Khóa Luận Hoàn Thiện Qui Trình Phục Vụ Buffet Sáng Tại Nhà Hàng Epice.docx
Khóa Luận Hoàn Thiện Qui Trình Phục Vụ Buffet Sáng Tại Nhà Hàng Epice.docxKhóa Luận Hoàn Thiện Qui Trình Phục Vụ Buffet Sáng Tại Nhà Hàng Epice.docx
Khóa Luận Hoàn Thiện Qui Trình Phục Vụ Buffet Sáng Tại Nhà Hàng Epice.docx
 
Đề tài Đánh Giá Hiệu Quả Sản Xuất Kinh Doanh Công Ty Phân Bón Sơn Trang.docx
Đề tài Đánh Giá Hiệu Quả Sản Xuất Kinh Doanh Công Ty Phân Bón Sơn Trang.docxĐề tài Đánh Giá Hiệu Quả Sản Xuất Kinh Doanh Công Ty Phân Bón Sơn Trang.docx
Đề tài Đánh Giá Hiệu Quả Sản Xuất Kinh Doanh Công Ty Phân Bón Sơn Trang.docx
 
Đề tài Chiến Lược Truyền Thông Trên Kỹ Thuật Số Cho Dòng Sản Phẩm Sữa Rửa Mặ...
Đề tài Chiến Lược Truyền Thông Trên  Kỹ Thuật Số Cho Dòng Sản Phẩm Sữa Rửa Mặ...Đề tài Chiến Lược Truyền Thông Trên  Kỹ Thuật Số Cho Dòng Sản Phẩm Sữa Rửa Mặ...
Đề tài Chiến Lược Truyền Thông Trên Kỹ Thuật Số Cho Dòng Sản Phẩm Sữa Rửa Mặ...
 
Đề Tài Pháp Luật Về Hợp Đồng Mua Bán Nhà Ở Hình Thành Trong Tương Lai.docx
Đề Tài Pháp Luật Về Hợp Đồng Mua Bán Nhà Ở Hình Thành Trong Tương Lai.docxĐề Tài Pháp Luật Về Hợp Đồng Mua Bán Nhà Ở Hình Thành Trong Tương Lai.docx
Đề Tài Pháp Luật Về Hợp Đồng Mua Bán Nhà Ở Hình Thành Trong Tương Lai.docx
 

Recently uploaded

PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢIPHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢImyvh40253
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdfTrnHoa46
 
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhkinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhdtlnnm
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...Nguyen Thanh Tu Collection
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanGNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanmyvh40253
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfNguyen Thanh Tu Collection
 
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgspowerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgsNmmeomeo
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................TrnHoa46
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...hoangtuansinh1
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfTrnHoa46
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoámyvh40253
 

Recently uploaded (20)

PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢIPHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
 
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhkinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanGNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
 
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgspowerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
 

Khóa Luận Thực Trạng Phân Công Lao Động Theo Giới Trong Các Hộ Gia Đình Nông Thôn.doc

  • 1. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI -----------------------***----------------------- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Thực Trạng Phân Công Lao Động Theo Giới Trong Các Hộ Gia Đình Nông Thôn (Nghiên cứu trường hợp tại Xã Khánh Cường – Huyện Yên Khánh – Tỉnh Ninh Bình) Tên sinh viên: PHẠM TUẤN ANH Mã sinh viên: 576874 Nghành đào tạo: XÃ HỘI HỌC Lớp: T44XHHA Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS NGUYỄN THỊ DIỄN HÀ NỘI - 2021
  • 2. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 i MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN........................................Error! Bookmark not defined. LỜI CẢM ƠN.............................................Error! Bookmark not defined. TÓM TẮT KHÓA LUẬN............................Error! Bookmark not defined. MỤC LỤC .................................................................................................. i DANH MỤC HỘP..................................................................................... iv DANH MỤC BIỂU ĐỒ.............................................................................. v DANH MỤC VIẾT TẮT ........................................................................... vi PHẦN I: GIỚI THIỆU ..............................Error! Bookmark not defined. 1.1. Đặt vấn đề ............................................Error! Bookmark not defined. 1.2. Mục tiêu nghiên cứu..............................Error! Bookmark not defined. 1.2.1. Mục tiêu chung ..................................Error! Bookmark not defined. 1.2.2. Mục tiêu cụ thể...................................Error! Bookmark not defined. 1.3. Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứuError! Bookmark not defined. 1.3.1. Đối tượng nghiên cứu......................Error! Bookmark not defined. 1.3.2. Khách thể nghiên cứu......................Error! Bookmark not defined. 1.3.3. Phạm vi nghiên nghiên cứu .............Error! Bookmark not defined. PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU......................................................... 1 2.1. Các lý thuyết nền cho đề tài nghiên cứu ................................................ 1 2.1.1. Lý thuyết cấu trúc chức năng ............................................................. 1 2.1.2. Lý thuyết vị thế - vai trò .................................................................... 2 2.1.3. Lý thuyết vai trò giới......................................................................... 3 2.2. Các nghiên cứu liên quan...................................................................... 5 2.2.1. Các nghiên cứu Phân công lao động giữa vợ và chồng trong hoạt động sản xuất...................................................................................................... 5
  • 3. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 ii 2.2.2. Các nghiên cứu về phân công lao động trong hoạt động tái sản xuất. ... 7 2.2.3. Các nghiên cứu về phân công lao động trong hoạt động cộng đồng.... 10 2.3. Các khái niệm liên quan đến đề tài...................................................... 12 2.3.1. Khái niệm hộ gia đình ..................................................................... 12 2.3.2. Khái niệm giới và vai trò giới .......................................................... 13 2.3.3. Khái niệm lao động nông thôn. ....................................................... 17 2.3.4 Khái niệm phân công lao động theo giới............................................ 14 PHẦN III: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUError! Bookmark not defined. 3.1. Chọn địa điểm nghiên cứu.....................Error! Bookmark not defined. 3.2. Phương pháp thu thập thông tin .............Error! Bookmark not defined. 3.2.1. Thu thập thông tin thứ cấp..................Error! Bookmark not defined. 3.2.2. Thu thập thông tin sơ cấp....................Error! Bookmark not defined. 3.3. Phương pháp phân tích và xử lý số liệu ..Error! Bookmark not defined. 3.4. Khung phân tích....................................Error! Bookmark not defined. PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.................................................... 17 4.1. Đặc điểm nhân khẩu học các hộ gia đình nông thôn............................. 17 4.2. Phân công lao động theo giới trong hoạt động sản xuất........................ 21 4.2.1. Phân công lao động theo giới trong sản xuất nông nghiệp ................. 24 4.2.2. Phân công lao đông trong sản xuất phi nông nghiệp.......................... 27 4.2.3. Thu nhập từ hoạt động sản xuất nông nghiệp và phi nông nghiệp ...... 29 4.2.4. Sự đóng góp vào thu nhập gia đình................................................... 31 4.3. Phân công lao động theo giới trong hoạt động tái sản xuất ................... 33 4.3.1. Trong công việc nội trợ ................................................................... 33 4.3.2. Trong chăm sóc các thành viên trong gia đình .................................. 42 4.3.3. Trong công việc giáo dục con cái..................................................... 47 4.4. Phân công lao động theo giới trong hoạt động cộng đồng..................... 51
  • 4. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 iii PHẦN V: KẾT LUẬN ...............................Error! Bookmark not defined. TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................................... 59 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU.............................................................. 63 DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1 : Phân công lao động theo giới trong hoạt động trồng trọt ............ 24 Bảng 4.2 Những hoạt động tạo thu nhập .................................................... 31 Bảng 4.3: Phân công lao động theo giới trong hoạt động tái sản xuất .......... 34 Bảng 4.4 : Phân công giữa vợ và chồng trong hoạt động chăm sóc người già................................................................................................... 43 Bảng 4.5: Phân công giữa vợ và chồng trong hoạt động chăm sóc thành viên gia đình.................................................................................... 45 Bảng 4.6: Phân công giữa vợ và chồng trong hoạt động chăm sóc con cái................................................................................................... 46 Bảng 4.7: Phân công giữa vợ và chồng trong hoạt động chăm sóc, giáo dục con cái...................................................................................... 47 Bảng 4.8:Phâncông giữa vợ và chồng trong hoạtđộngđưađónconđi học...... 51 Bảng 4.9: Phân công lao động theo giới trong hoạt động cộng đồng............ 52
  • 5. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 iv
  • 6. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 v DANH MỤC HỘP Hộp 1 Sự tham gia của người chồng trong hoạt động trồng trọt................... 25 Hộp 2 Sự chia sẻ kinh tế của người chồng với người vợ ............................. 27 Hộp 3 Yếu tố thu nhập tác động đến phân công lao động theo giới.............. 33 Hộp 4 Phân công trong công việc đi chợ.................................................... 35 Hộp 5 Công việc nấu ăn............................................................................ 36 Hộp 6 Sự chia sẻ của người chồng trong công việc nấu nướng.................... 37 Hộp 7 Phân công trong công việc giặt giũ dựa trên quan niệm truyền thống............................................................................................... 39 Hộp 8 Chia sẻ của người chống với người vợ trong công việc giặt giũ ........ 40 Hộp 9 Sự thay đổi về nhận thức của đàn ông trong công việc nội trợ........... 40 Hộp 10 Công việc dọn dẹp nhà cửa ........................................................... 41 Hộp 11 Chăm sóc thành viên gia đình dưới góc nhìn của nam giới.............. 44 Hộp 12 Sự chia sẻ trong hoạt động chăm sóc con cái của người chồng........ 46 Hộp 13 Phân công theo giới trong hoạt động giáo dục................................ 49 Hộp 14 Sự kết hợp giữa vợ và chồng trong giáo dục con cái....................... 50 Hộp 15 Người phụ nữ luôn có vai trò quan trọng........................................ 50 Hộp 16 Sự tham gia giữa vữa vợ và chồng trong hoạt động cộng đồng........ 54 Hộp 17 Tư tưởng truyền thống của nam giới với phụ nữ............................. 58
  • 7. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1: Tỷ lệ người lao động trên địa bàn nghiên cứu ......................... 17 Biểu đồ 4.2 : Trình độ học vấn của người dân ............................................ 19 Biểu đồ 4.3: Tỷ lệ các diện hộ gia đình...................................................... 20 Biểu đồ 4.4: Tỷ lệ về số thế hệ sống trong các hộ gia đình.......................... 21 Biểu đồ 4.5: Tỷ lệ lao động trong các lĩnh vực ........................................... 23 Biểu đồ 4.6: Thể hiện sự phân công lao động theo giới trong lĩnh vực nông nghiệp tại địa bàn nghiên cứu................................................... 27 Biểu đồ 4.7: Số lao động trong lĩnh vực phi nông nghiệp............................ 28 Biểu đồ 4.8: Thể hiện sự phân công lao động theo giới trong các nghề nghiệp phi nông nghiệp tại địa bàn nghiên cứu.................................. 29 Biểu đồ 4.9: Tỷ lệ số người phụ thuộc ....................................................... 43 Biểu đồ 4.10 : Đánh giá mức độ về sự phân công lao động......................... 56
  • 8. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 vii DANH MỤC VIẾT TẮT Từ viết tắt Diễn giải PCLĐTG Phân công lao động theo giới CNH_HĐH Công nghiệp hóa – hiện đại hóa KTXH Kinh tế xã hội SPSS Phần mềm sử lý số liệu PVS Phỏng vấn sâu
  • 9. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 1 PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1. Các lý thuyết nền cho đề tài nghiên cứu 2.1.1. Lý thuyết cấu trúc chức năng Theo thuyết chức năng chỉ ra một tập hợp và các nguyên tắc áp dụng với vai trò giới trong gia đình. Môt đại biểu chính của thuyết này là Talcott Parsons (1902-1979) là người trình bày rõ ràng nhất về quan điểm cơ cấu chức năng trong vấn đề giới. Ông cho rằng, trong gia đình, người chồng có vai trò công cụ, là người đi làm kiếm sống, tạo ra thu nhập. Còn người vợ giữ vai trò biểu cảm, là người ở nhà chăm sóc con cái, lo việc nhà. Lý thuyết chức năng nhìn phụ nữ và nam giới như những vai trò khác nhau mà những vai trò này quang trọng đối với sự sống còn của gia đình xã hội. Parsons cho rằng sự phân công lao động giữa phụ nữ và nam giới là yếu tố sinh học và yếu tố cộng đồng. Trong xã hội truyền thống nam giới đảm nhận vai trò kinh tế kế sinh nhai của gia đình và các công việc liên quan đến quyền lực. Phụ nữ đảm nhiệm các công việc liên quan đến duy trì cuộc sống, sinh hoạt của các thành viên trong gia đình. Trong khi chăm sóc cho cả chồng và con, người phụ nữ thể hiện sự ấm áp, tình yêu, sự an ủi và làm dịu đi những căng thẳng, ức chế gây ra bởi thế giới bên ngoài. Theo nghĩa này, các vai trò công cụ và tình cảm của chồng và vợ bổ sung cho nhau. Sự phân như thế là mang tính tự nhiên, phổ biến và phù hợp với chuẩn mực trong xã hội truyền thống. Trong xã hội công nghiệp hiện đại, nam giới đã được di chuyển ra ngoài hộ vào trong các nhàmáy cơ quan, phụ nữ duy trì hoạt động tư nhân hoặc công việc ở nhà, nếu có đi làm ngoài thì cũng chỉ đi làm ở gần nhà mà thôi. Nhưng khi nền sản xuất xã hội càng phát triển, công việc đã kéo theo người phụ nữ ra khỏi việc bếp núc và đưa học đến với các nhà máy, xí nghiệp,
  • 10. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 2 phân công lao động theo giới không phải là bất biến, chúng cực kì nhạy cảm với sự thay đổi của điều kiện kinh tế - xã hội. Phân công lao động theo giới còn liên quan chặt chẽ đến văn hóa, xã hội và bình đẳng giới. Lý thuyết cấu trúc chức năng chỉ dừng lại ở việc giải thích cấu trúc xã hội hiện hành mà chưa tìm ra được bản chất của quan hệ giới và ủng hộ việc duy trì trật tự phân công lao động cũ. Lý thuyết cấu trúc chức năng đem lại sự giải thích về nguồn gốc của sự khác biệt vai trò giới và thể hiện sự hữu dụng của chức năng về những nhiệm vụ được quy cho và phân công dựa trên cơ sở giới. Sử dụng cách tiếp cận cơ cấu - chức năng trong việc làm rõ vị trí, vai trò của các thành viên trong gia đình để thấy được mối quan hệ tương tác giữa các thành tố của cơ cấu đó, đặc biệt là cơ cấuvai trò giới. Thôngqua sựtương tác này chúng ta sẽđánh giá được việc thực hiện các chức năng của gia đình. Bên cạnh đó sẽ lý giải sự biến đổi trong quá trình thực hiện vai trò giữa đàn ông và phụ nữ tùy vào hoàn cảnh gia đình, xã hội. 2.1.2. Lý thuyết vị thế - vai trò Thuyết vai trò được ra đời với sự đóng góp lớn của khoa học xã hội và tâm lý học. Nó được đánh giá là phương pháp tiếp cận hiệu quả đối với việc hiểu biết về con người và xã hội. Lý thuyết xã hội học về vị thế vai trò cho phép nghiên cứu hành vi của con người trong hệ thống của những cấp độ "cá nhân- nhóm xã hội - xã hội". Nó cho phép mở ra cơ chế cụ thể những liên hệ qua lại và tương tác của nó với những yếu tố cơ cấu xã hội khác và với xã hội nói chụng. Lý thuyết này không chỉ mở ra sự phụ thuộc của các cá nhân và hành vi của họ với xã hội và cơ cấu xã hội với môi trường xung mà còn chú ý tới thế giới nội tâm của cá nhân khi xác định hành động và hành vi. Nhưng lý thuyết vị thế vai trò chủ yếu phân tích hành vi của các cá nhân chứ ít ảnh hưởng vào phân tích hành vi của nhóm xã hội với tư cách là một chỉnh thể.
  • 11. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 3 Cảm thấy rằng sự phân công lao động theo giới trong gia đình vùng nông thôn hiện nay trong bối cảnh chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường thời kỳ công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước, do đó nó không đơn thuần bị quy định bởi vị thế - vai trò cá nhân của mỗi cá nhân mà còn bị quy định bởi các yếu tố ở cấp độ vĩ mô như những biến đổi về chính sách phát triển kinh tế, cơ chế thị trường và những thay đổi trong hệ giá trị văn hóa trong thiết chế xã hội, cơ cấu xã hội Sử dụng lý thuyết này nhằm chỉ ra phụ nữ và nam giới trong quá trình phát triển của gia đình và xã hội đều có các vị trí khác nhau với các vai trò tương ứng. Nếu đánh giá đúng khả năng và tạo điều kiện phù hợp để họ phát huy hết khả năng với đúng vai trò của họ thì kết quả công việc của họ mang lại rất cao. Đồng thời qua lý thuyết này, ta ứng dụng vào để tích cực đưa phụ nữ vào vai trò là một trong những thành phần chính để phát triển kinh tế. 2.1.3. Lý thuyết vai trò giới Theo Bennokraitis và Feagin (1995) : Vai trò giới bao gồm các quyền, những trách nhiệm, sự mong đợi về các vai trò và các quan hệ của phụ nữ và nam giới trong một xã hội cụ thể. Lý thuyết vai trò giới xuất phát từ nguồn gốc sinh học, nó xác định sự khác biệt giữa đàn ông và đàn bà và được hình thành thông qua quá trình xã hội hóa. Gồm các vai trò cơ bản là vai trò sản xuất, vai trò tái sản xuất và vai trò cộng đồng. Nam giới và phụ nữ có sự khác biệt giới tính sinh học, họ đồng thời cũng được xã hội gán cho những vai trò khác nhau dựa trên giới tính của họ. Các vai trò giới do dạy và học mà có, chúng khác nhau từ nền văn hóa này đến nền văn hóa khác, xã hội này đến xã hội khác. Parson đã đặt gia đình ở trung tâm của sự học hỏi xã hội. Về các vai trò giới, theo Parson trong gia đình trẻ em học các vai trò tình cảm là cái tạo nên từ sự nuôi dưỡng, chăm sóc, trông nom của gia đình đều là những việc mà phụ nữ đảm nhiệm. Còn
  • 12. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 4 các vai trò như sự thành đạt, làm kinh tế do nam giới thực hiện. Theo quan điểm của Parson, những vai trò này giúp cho xã hội ổn định từ thế hệ này sang thế hệ khác. Thuyết này được vận dụng vào đề tài để phân tích mối quan hệ giữa vợ và chồng trong quá trình phân công lao động, thông qua sự khác biệt về vai trò, trách nhiệm, những công việc người chồng hay người vợ đảm nhiệm. 2.1.4. Quan điểm của xã hội học về phân công lao động và phân công lao động theo giới Trong quan niệm xã hội học có rất nhiều quan điểm về phân công lao động và phân công lao động theo giới trong trong nghiên cứu này có đề cập đến quan niệm của Marx và Angels. Họ là những nhà nghiên cứu có sự phát hiện sớm về phân công lao động theo giới. Theo Marx và Angels phân công lao động theo giới giữa các thời kỳ có những sự khác biệt nhưng đều gắn với chế độ sở hữu khác nhau về tư lệu sản xuất. Trong thời kỳ mẫu hệ, phụ nữ nắm quyền lực trong tay đảm nhận những công việc gia đình còn nam giới tham gia vào những công việc ngoài gia đình. Trải qua sự tiến bộ của xã hội vai trò của nam giới và nữ giới cũng dần có sự biến đổi, đặc biệt từ khi chế độ sở hữu tư liệu xuất. Thời kỳ này vai trò và quyền uy có sự đảo ngược so với thời kỳ trước, vai trò của người đang ông được coi trọng nhất và người phụ nữ suy giảm (Lê Thị Kim Lan, 2007) Trong xã hội học vấn đề trung tâm của lao động chính là các hình thức tổ chức và phân công lao động, các mối quan hệ giữa con người với con người với tư cách là nhóm xã hội, các tập đoàn xã hội có đặc trưng về nghề nghiệp, tuổi, giưới tính và trình đọ học vấn khác nhau. Phân công lao động vừa làm tăng năng suất, hiệu quả lao động vừa tạo ra sự hợp tác lao động , sự đoàn kết xã hội và hội nhập xã hội của người lao động. Phân công lao động
  • 13. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 5 chịu sự tácđộng của yếu tố tự nhiên (như tuổi tác, giới tính và các đặc điểm sinh học), đặc biệt yếu tố giới tính luôn luôn tạo ra sự khác nhau về lao động nam và nữ. Phân công lao động gắn liền với sự phân hóa xã hội, phân tầng xã hội và bất bình đẳng xã hội và các quan niệm xã hội về vị thế, vai trò của nam và nữ mà quan niệm ấy ăn sâu vào văn hóa trở thành các giá trị, chuẩn mực, khuôn mẫu được xã hội hóa. Nếu các nhà lý thuyết xã hội học lao động thừa nhận phân công lao động tạo ra sự bất bình đẳng thì phân công lao động theo giới cũng hàm chứa sự bất bình đẳng bởi sự chi phối của thang giá trị xã hội khi đánh giá về phụ nữ và nam giới và bởi phân công lao động theo giới là một bộ phận trong cấu trúc phân công lao động xã hội. Sự bất bình đẳng ở đây xuất phát từ quan niệm của Durkhiem ông cho rằng phân công lao động bình thường là sự phân công bảo đảm thực hiện chức năng một cách bình thường tức tạo ra sự đoàn kết xã hội. Ông chỉ ra ba hình thức phân công lao động bất bình thường: Hình thức phi chuẩn mực, hình thức cưỡng bức - bất công và hình thức thiếu đồng bộ. Trong ba hình thức đó thì hình thức cưỡng chế thể hiện sự phân công bắt buộc và bất bình đẳng, khi các cá nhân bắt buộc làm ở những vị trí không phù hợp với năng lực dẫn đến tình trạng bất công. Vận dụng lý thuyết phân công lao động và phân lao động theo giới để thấy được những yếu tố tác động ảnh hưởng đến qua trình phân công lao động vợ chồng trong việc phát triển kinh tế, thham gia tái sản xuất và trong các hoạt động cộng đồng. 2.2. Các nghiên cứu liên quan 2.2.1. Các nghiên cứu Phân công lao động giữa vợ và chồng trong hoạt động sản xuất Những năm qua quá trình đổi mới kinh tế ở Việt Nam đã tác động mạnh mẽ tới cơ cấu và phân công lao động trong gia đình. Trước đây các hoạt
  • 14. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 6 động sản xuất ở hộ gia đình thường có sự tham gia của tất cả các thành viên. Tuy nhiên vai trò chính vẫn thuộc về các chủ hộ, các thành viên khác chỉ tham gia một phần. Chẳng hạn như phụ nữ và nam giới cùng tham gia vào hoạt động sản xuất lúa, phụ nữ thường chịu trách nhiệm ở một số khâu nhất định như gieo trồng và bán sản phẩm (Nguyễn Hữu Minh, 2008). Còn nam giới đảm nhiệm việc làm đất, phun thuốc sâu chiếm tỉ lệ khá cao 58,7%, còn phụ nữ tỉ lệ tham gia làm đất chỉ chiếm 2,7%, cả hai giới cùng tham gia chỉ chiếm 9,3%. Công việc thu hoạch sản phẩm như phơi lúa đòi hỏi sử dụng ít công sức thì phụ nữ đảm nhận cao nhất chiếm 19,3%, cả hai cùng tham gia chiếm 56,7% (Phạm Ngọc Nhàn và cộng sự, 2014) Hay trong nghiên cứu Bình đẳng giới trong gia đình Đồng bằng Sông Hồng kết quả cho thấy trong hoạt động trồng trọt phụ nữ làm công việc nhiều hơn nam giới 69.28%, cấy gieo trồng 55,71%, bón phân 51,42%, bán sản phẩm 50%. Nam giới thì chịu trách nhiệm làm các công việc mang tính chất chịu đựng cao hơn như phun thuốc sâu 57,85%, làm đất 40,7%. Nguyên nhân do công việc làm đất vất vả nặng nhọc, phụ nữ thể chất kém nên những công việc này chủ yếu do người chồng gánh vác, các công việc còn lại nam giới và phụ nữ tham gia như nhau như là thu hoạch sản phẩm nông nghiệp 67,14%. Võ Thị Hồng Loan (2009). Một nghiên cứu khác tại cộng đồng dân tộc Bru – Vân Kiều cho thấy rằng: trong trồng lúa nước phụ nữ vân là người đảm nhận trong nhiều công việc như cấy 89,7%, làm cỏ 72,8%, thu hoạch 56,6%, bảo quản sản phẩm 81%. Tuy nhiên cũng phải nhìn thấy rằng trong trồng lúa nước, vai trò của nam giới tăng lên một cách đáng kể. Nam giới là người đảm nhận chính trong khâu làm đất nam chiếm 66% - nữ 7,3%; thủy lợi nam chiếm 73,3% - nữ chiếm 9,7%; chọn và sử lý hạt giống nam 36,3% - nữ 31%; bán hoặc trao đổi sản phẩm nam 81% - nữ 10%. Trong trồng rau màu nam giới chỉ đảm nhận
  • 15. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 7 chính ở khâu làm đất, các khâu còn lại do phụ nữ đảm nhận. (Lê Thị Kim Lan, 2006). Có sự khác biệt trong sự phân công lao động gia đình giữa các vùng miền. Tuy nhiên sự phân công giữa vợ và chồng trong lĩnh vực nông nghiệp có sự thay đổi đáng kể theo chiều hướng tíchcực, có sự san sẻ hỗ trợ lẫn nhau giữa vợ và chồng trong hoạt động nông nghiệp. Những công việc như cấy lúa, làm cỏ thì phụ nữ cùng nam giới cùng tham gia chiếm tỉ lệ cao. Trong khi phụ nữ cấy thì nam giới gánh mạ cho phụ nữ cấy. (Hoàng Văn Thám, 2015). Trong hoạt động chăn nuôi, sự phân công lao động cũng có sự tham gia của cả vợ và chồng trong các khâu của các nhóm công việc. Tuy nhiên vẫn có sự phân công rõ ràng giữa vợ và chồng. Nghiên cứ tại Thị trấn Quán Hành, Huyện Nghi Lộc, Tỉnh Nghệ An kết quả cho thấy, người vợ chủ yếu đảm nhận các công việc như chọn giống 43,3%; chăm sóc vật nuôi 50%; bán sản phẩm 36,7% vì cho rằng người vợ có sự khéo léo, sự quan sát nhanh nhạy hơn so với đàn ông do đó việc chăm sóc vật nuôi sẽ tốt hơn. Còn người chồng đảm nhận việc làm chuồng trại 50%; áp dụng kĩ thuật nhân giống 46,7% chiếm tỉ lệ cao, vì đây là công việc đòi hỏi sức khỏe, kĩ thuật. (Nguyễn Thị Hương Giang, 2015). Qua đó ta có thể thấy rõ sự khác biệt trong phân công lao động giữa vợ và chồng trong hoạt động sản xuất. Nam giới thường đảm nhận những công việc nặng nhọc, phức tạp đòi hỏi sức khỏe. Trong khi đó nữ giới lại đảm nhận những công việc đơn giản hơn nhưng đòi hỏi phải có sự khéo léo. 2.2.2. Cácnghiên cứu về phân công lao động trong hoạt động tái sản xuất. Trong gia đình, các hoạt động tái sản xuất sức lao động cho các thành viên hay còn gọi là công việc nội trợ gia đình được xem như là một hình thức hoạt động diễn ra hằng ngày, là công việc cần thiết để duy trì cuộc sống của mỗi thành viên và sự tồn tại của gia đình. Gia đình sẽ không còn là gia đình
  • 16. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 8 nguyên nghĩa nếu như hoạt động này không diễn ra mà thay vào đó là sự chen lấn của các loại hình dịch vụ. Ngày nay việc chăm lo cho các thành viên trong gia đình được coi là một công việc quan trọng theo đúng nghĩa của nó, trong đó vai trò của người phụ nữ đặc biệt được đề cao. Xã hội ngày càng phát triển, sự phân công lao động giữa nam và nữ ngày càng chịu sự chi phối của các lề thói tập tục xã hội. Trong quan điểm truyền thống người vợ đóng vai trò lo toan việc nhà, nội trợ, sinh đẻ và dạy dỗ con cái. Còn người chồng đóng vai trò ông chủ, có quyền sở hữu về đất đai tài sản, là người đảm bảo sự độc lập về kinh tế của gia đình. Theo kết quả Điều tra gia đình Việt Nam 2006 chỉ ra sự bảo lưu của khuôn mẫu phân công lao động theo giới truyền thống trong các gia đình. Kể cả về nhận thức và hành vi, người phụ nữ và nam giới đều được gắn cho những loại công việc nhất định, được coi là phù hợp với giới của mình. Tỷ lệ quan niệm rằng phụ nữ thích hợp với công việc nội trợ là 90,1% người từ 61 tuổi trở lên; 90,4% những người từ 18-60 tuổi; và 79,3% những vị thành niên 15 - 17 tuổi chưa xây dựng gia đình. Số người quan niệm nam giới thích hợp với công việc nội trợ chỉ chiếm tỷ lệ chưa đến 1%. Tỷ lệ coi công việc sản xuất phù hợp với người chồng cao hơn so với người vợ ở cả ba nhóm tuổi: 30,4% so với 5,0%; 29,8% so với 8,0%; 29,8% so với 3,8%. Sự phân công lao động gia đình trong thực tế cũng tương tự. Đại bộ phận người vợ làm chính công việc “nội trợ”, “giữ tiền” hay “chăm sóc trẻ em”. Tỷ lệ người vợ tham gia các công việc vừa nêu cao hơn đáng kể cho với người chồng: 82,5% so với 3,5% đối với nội trợ; 73,9% so với 9,3% về việc “giữ tiền”; và 68,3% so với 2,4% chăm sóc trẻ em. Trong khi đó, người chồng chiếm tỷ lệ cao hơn vợ trong các loại công việc khác như “thay mặt gia đình giao tiếp với chính quyền, tiếp khách, sản xuất kinh doanh... Bởi vậy phụ nữ ít có khả năng trở thành người lãnh đạo, quản lý, do thời gian họ đều dành hết cho công việc gia đình (Mai Huy Bích, 2012).
  • 17. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 9 Đó là kết quả của quá trình xã hộ hóa từ khi còn nhỏ, thông qua quá trình xã hội hóa này người phụ nữ luôn đánh giá cao vai trò trụ cột kinh tế của người chồng trong gia đình nên họ hoàn toàn chấp nhận vai trò là nội trợ trong gia đình gắn liền vai trò người mẹ (Trần Qúy Long, 2007). Nhiều người dân cho rằng, sự phân công lao động theo giới “đàn ông làm việc nặng, đàn bà làm việc nhẹ” như vậy là hợp lý trong điều kiện lao động kỹ thuật và cơ giới chưa phổ biến ở các vùng nông thôn, miền núi và đặc điểm sinh học của mỗi giới còn có vai trò quan trọng trong sản xuất. Đặc biệt, đối với những hộ gia đình mà người vợ đóng vai trò trụ cột kinh tế thì sự tham gia của họ đối với việc nội trợ, chăm sóc chồng con giảm đi đáng kể. Trong những trường hợp này, vai trò truyền thống của người vợ chăm lo các công việc gia đình được chuyển giao cho người chồng hoặc các thành viên khác trong gia đình. Đối với việc chăm sóc, giáo dục con cái, số liệu Điều tra Gia đình Việt Nam 2006 cho thấy, tính chung đối với nhóm trẻ dưới 15 tuổi, người mẹ dành thời gian chăm sóc con cái cao hơn đáng kể so với người bố (trang 104). Một số nghiên cứu ở quy mô nhỏ hơn về giáo dục con cái cũng cho thấy sự tham gia của người chồng trong công việc này ít hơn đáng kể so với người vợ. Đối với các hoạt động như Họp phụ huynh học sinh, Giúp con học thêm ở nhà, tỷ lệ người vợ đảm nhận chủ yếu công việc này đều cao gấp 2-3 lần so với người chồng. Chỉ có việc dạy bảo, đưa con vào kỷ luật là có sự khá cân bằng giữa vợ và chồng (Vũ Thị Thanh, 2007). Nam giới đóng vai trò hỗ trợ và giúp đỡ, đã có sự chia sẻ công việc nhà với phụ nữ. Đây là điểm tích cực trong việc duy trì hạnh phúc gia đình và giảm áp lực việc nhà của phụ nữ (Nguyễn Trúc Lâm, 2016). Mặc dù các nghiên cứu về sau đã chỉ ra rằng sự khác biệt về giới trong phân công lao động đã được cải thiện, nhưng phân công lao động trên cơ sở giới vẫn còn duy trì. Tỉ lệ người chồng tham gia vào các công việc nội trợ
  • 18. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 10 tăng lên nhưng mức chênh lệch giữa vợ và chồng vẫn còn ở mức rất lớn (Vũ Thị Thanh, 2009). Kết quả phân tích thời gian hoạt động trong ngày của nam và nữ cho thấy ngoài công việc sản xuất chính, họ còn phải tham gia rất nhiều các công việc phụ trong gia đình. Thời gian làm của nữ giới có thể lên tới 12 tiếng/ngày, trong khi đó thời gian làm của nam giới chỉ khoảng 8 tiếng/ngày (Nguyễn Tất Thắng, Ngô Thế Ân, Nguyễn Thị Hương Giang, 2015). Như vậy có thể thấy rằng, các nghiên cứu chủ yếu tập trung phân tích khía cạnh giới trong phân công lao động ở gia đình. Từ đó các tác giả đã chỉ ra sự khác biệt, thậm chí là mâu thuẫn trong công việc của vợ và chồng dưới góc độ giới. Trong các hoạt động thiết yếu của gia đình hiện nay thì dường như vẫn còn duy trì theo mô hình phân công truyền thống: công việc nội trợ của gia đình vẫn do người vợ đảm nhận. 2.2.3. Các nghiên cứu về phân công lao động trong hoạt động cộng đồng Trong công việc tham gia các hoạt động cộng đồng giữa vợ và chồng có những quan điểm trái ngược nhau. Nhưng nhìn chung người vợ vẫn đảm nhiệm chính những công việc trong nhà, trong khi người chồng phụ trách các công việc bên ngoài (Nguyễn Hữu Minh, 2008). Các công việc liên quan đến truyền bá và duy trì tư tưởng chuẩn mực , cơ chế đảm bảo cho bất kì một xã hội nào cũng luôn tồn tại và phát triển thì chủ yếu tham gia thì được trả công cao thông qua quyền lực và uy tín xã hội, phụ nữ thường tham gia ở vai trò thừa hành, ít quyền quyết định (Lê Thị Qúy, 2010). Trong tất cả các hộ gia đình việc tham gia các hoạt động cộng đồng nam giới thực hiện là chính, phụ nữ đóng vai trò ít quan trọng hơn, thể hiện ở chỗ: Khi tham gia các cuộc họp ở xã phường chỉ có 24,5% nữ tham gia, tỉ lệ cán bộ công nhân viên chứ là nữ 38,5%, tham gia các hoạt động khác cũng thấp hơn nam. Ngay cả việc tham gia vào các lớp kĩ thuật nông nghiệp rất quan trọng với người dân để nâng cao năng suất nhưng chỉ cso 18,9% phụ nữ
  • 19. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 11 tham gia, trong khi hầu hết các khâu trong trồng trọt, chăn nuôi phụ nữ lại là người đảm nhận chính (Hội Liên Hiệp Tỉnh Bình Định, 2005). Hiện nay cùng với sự tiến bộ của xã hội trong quan niêm về giới, vai trò của chồng và vợ trong hoạt động cộng đồng ngày một bình đẳng hơn, vợ chồng không những san sẻ công việc gia đình mà còn san sẻ cả những công việc cộng đồng, công việc ngoài xã hội. người vợ ngày một có vai trò trong các công việc mà trước đây gọi là to mà người chồng mới xứng đáng để làm cụ thể : Trong các tổ chức Đảng chính quyển, đoàn thể địa phương đã có từ 25 – 32% phụ nữ tham gia. Bộ máy lãnh đạo các tổ chức xã hội số phụ nữ tham gia chiếm tỉ lệ cao, trong đó đoàn thanh xã có 60% số nữ là ủy viên chấp hành, các chi đoàn thôn có 66,7% số ủy viên chấp hành là nữ cao nhất là Hộ đồng nhân dân 81,3% số ủy viên chấp hành là nữ.( Quyền Đình Hà, Nguyễn Tuyết Lan, Nguyễn Viết Đăng, Đỗ Thanh Huyền, 2006). Hay theo tổng cục thống kê năm 2009 cho biết: Số người vợ có tham gia sinh hoạt cộng đồng ở địa phương là 30%, không tham gia là 21% và thỉnh thoảng là 49%.. Điều này cho thấy người phụ nữ đã từng bước hoà nhập với xã hội bên ngoài, không còn bó hẹp mình trong vai trò nội trợ gia đình và chỉ biết có chồng con. Tham gia sinh hoạt động đồng tại địa phương sẽ giúp chị em phụ nữ hiểu nhau hơn và có cơ hội giao tiếp lẫn nhau. Họ có thể tham gia vào hội phụ nữ, tìm hiểu và giải quyết những vấn đề khúc mắc nhằm nâng cao hiểu biết của mình, mở rộng tầm nhìn mới. Ở một khía cạnh tham gia các hoạt động khác ta thấy đối với công việc cưới xin, ma chay trong nghiên cứu của Hoàng văn Thám (2015), khi nghiên cứu quan hệ giới trong phân công lao động tại các gia đình thiểu số cho thấy trong hộ gia đình dân tộc Dao có 70% là cả hai vợ chồng cùng tham gia, còn trong hộ gia đình dân tộc Tày tỉ lệ cả hai cùng tham gia là 96,7%. Tỉ lệ riêng người vợ thực hiện chính không đáng kể. So với dân tộc Tày, dân tộc Dao tỉ
  • 20. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 12 lệ người chồng thực hiện khá cao 26,7%. Nhìn chung vai trò của phụ nữ luôn thấp hơn so với chồng trong các hoạt động cộng đồng, nam giới luôn được coi là nhân vật chính trong các hoạt động giao tiếp với cộng đồng nhưng cũng đã có sự chia sẻ chuyển dịch dần vai trò của nam giới và phụ nữ. Điều đó thể hiện qua tỉ lệ cả hai vợ chồng cùng tham gia các công việc cộng đồng. Như vậy quan niệm truyền thống là phụ nữ trong nhà không tham gia các công việc xã hội đang dần có sự thay đổi. Kết quả này cũng tương đối đồng nhất với nghiên cứu tại Nghệ An ( Nguyễn Thị Hương Giang, 2015). Có thể thấy rẳng phân công lao động trong hoạt động cộng đồng vẫn còn mang định kiến về giới, nam giới vẫn là người tham gia chính các hoạt động giao tiếp, tham gia các hoạt động cộng đồng đang có những bước chuyển dịch giữa vai trò và vị trí của người phụ nữ trong hoạt động cộng đồng. Sự gia tăng vai trò của phụ nữ chứng tỏ rằng đã có bước tiến trong bình đẳng giới. 2.3. Các khái niệm liên quan đến đề tài 2.3.1. Khái niệm hộ gia đình Về khía cạnh pháp lý, hộ gia đình thỏa mãn các điều kiện sau sẽ có thể là chủ thể quan hệ pháp luật dân sự: Các thành viên có tài sản chung; Cùng đóng góp công sức để hoạt động kinh tế chung trong sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp hoặc một số lĩnh vực sản xuất, kinh doanh khác do pháp luật quy định (Đào Hoàng Thắng, Lê Thị Hương Thủy, Nguyễn Thị Thu, 2014). Theo Đại từ điển Tiếng Việt thì: hộ là nhà, đơn vị để quản lý dân số (Nxb Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh, 2010, tr 733). Theo Từ điển Luật học, hộ gia đình là “tập hợp nhóm người có quan hệ hôn nhân, huyết thống và nuôi dưỡng” (Nxb Tư pháp và Nxb Từ điển Bách khoa. Hà Nội 2006, tr. 373) Điều 106 Bộ luật Dân sự (BLDS) quy định: “Hộ gia đình mà các thành viên có tài sản chung, cùng đónggóp côngsứcđểhoạtđộng kinh tế chung trong
  • 21. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 13 sảnxuất nông, lâm, ngư nghiệp hoặc một số lĩnh vực sản xuất, kinh doanh khác do pháp luật quyđịnh là chủ thể khi tham gia quanhệ dân sự thuộc các lĩnh vực này”. Như vậy, hộ gia đình bao gồm những người có quan hệ huyết thống, nuôi dưỡng và hôn nhân, sinh sống bằng nghề nông, lâm, ngư, diêm nghiệp, là đơn vị sản xuất cơ bản, sản xuất ổn định, là điều kiện quan trọng để tăng trưởng và phát triển kinh tế nông nghiệp. Do đó, hộ gia đình có đặc trưng riêng biệt, không giống như những đơn vị kinh tế khác, cũng vì thế mà hộ gia đình là đơn vị kinh tế - xã hội khá đặc biệt. Trong đề tài sử dụng định nghĩa cuối cùng vì tính rõ ràng và dễ thao tác của nó. 2.3.2. Khái niệm giới và vai trò giới Khái niệm giới chỉ mối quan hệ và tương tác giữa địa vị xã hội của phụ nữ và nam giới trong bối cảnh xã hội cụ thể. Theo Xã hội học về giới và Phát triển thì Giới là khái niệm dùng để chỉ những đặc trưng xã hội của nam và nữ. Theo tác giả (Lê Thị Quý - Tập bài giảng XHH Giới) Giới là mối quan hệ xã hội giữa nam và nữ được xác định theo văn hoá và cách thức mối quân hệ đó được xác định trong xã hội . Vai trò giới là những hành vi, những quan điểm được trông đợi trong một xã hội đối với mỗi giới. Các vai trò giới được xác định bởi các đặc tính xã hội, văn hóa và kinh tế, được nhận bởi các thành viên trong xã hội. Do đó vai trò của giới có sự biến động và thay đổi qua thời gian và không gian. Thực tế cho thấy sự phân công lao động trong một xã hội nhất định thường có xu hướng dựa vào đặc điểm giới tính. Theo đó công việc đảm nhiệm có tác động
  • 22. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 14 tới vị thế của mỗi người, cơ hội và chất lượng cuộc sống của họ. Khi xem xét vai trò giới chính là xem xét phụ nữ và nam giới trong ba vai trò. Vai trò sản xuất: bao gồm các công việc tạo ra thu nhập bằng tiền hoặc hiện vật để tiêu dùng hoặc trao đổi. Vai trò tái sản xuất: bao gồm trách nhiệm sinh đẻ, nuôi con và các công việc nhà cần thiết để duy trì và tái sản xuất sức lao động. Vai trò cộng đồng: bao gồm các công việc thực hiện ngoài cộng đồng nhằm phục vụ cho cuộc sống chung của mọi người (Lê Thị Qúy, 2010) Đề tài sử dụng khái niệm giới và vai trò giới của Lê Thị Qúy để xem xét sự khác biệt theo giới trong phân công lao động của vợ chồng trong gia đình theo ba khía cạnh của vai trò giới. 2.3.3. Khái niệm lao động nông thôn. Lao động là hoạt động có ý thức của con người, đó là quá trình con người sử dụng công cụ lao động tác động lên đối tượng lao động cải biến nó tạo ra sản phẩm để thỏa mãn nhu cầu của mình và xã hội. Lao động nông thôn là toàn bộ những hoạt động lao động sản xuất tạo ra của cải vật chất của những người lao động nông thôn. Do đó, lao động nông thôn bao gồm: lao động trong các ngành nông nghiệp, công nghiệp nông thôn, dịch vụ nông thôn (Dương Ngọc Thành và Nguyễn Minh Hiếu, 2014) 2.3.4 Khái niệm phân công lao động theo giới Phân công lao động theo giới là kết quả của sự phân định chức năng giữa hai giới trên cơ sở của sự thống nhất và sự khác biệt về mặt sinh học và những đặc trưng kinh tế xã hội giữa hai thế giới (Lê Tiêu La, Nguyễn Đình Tấn, 2005). Như vậy về mặt bản chất, phân công lao động theo giới là sự thể hiện vai trò giới, là việc nhận định chức năng, nhiệm vụ, là việc gắn từng giới vào những nghề nghiệp thích hợp, đảm bảo mối liên kết chặt chẽ giữa hai giới với
  • 23. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 15 nhau và sự phát triển, hợp tác hài hòa giữa hai giới. Phân tích phân công lao động theo giới không chỉ dừng lại ở việc xem xét ai làm gì, làm bao nhiêu mà còn phải xem xét chức năng nhiệm vụ có được như thế nào và các nguồn lực phần thưởng được phân chia ra sao ( Hoàng Bá Thịnh, 2008). Việc phân tích khái niệm của Hoàng Bá Thịnh là thống nhất với các giả thuyết nghiên cứu của đề tài vì theo tác giả sự phân công lao động giữa phụ nữ và nam giới thay đổi theo các nền văn hóa và theo thời gian nhưng lao động của phụ nữ nhìn chung được trả lương ít hơn và kém giá trị hơn lao động nam giới.
  • 24. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 16
  • 25. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 17 PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1. Đặc điểm nhân khẩu học các hộ gia đình nông thôn Theo số liệu thống kê năm 2020 của UBND xã Khánh Cường, huyện Yên Khánh, dân số của toàn xã là 6.715 người, trong đó số người trong độ tuổi lao động(đốivới nam 18-60 tuổi, nữ 18-55 tuổi) là 4.510 người, chiếm tỉ lệ 67,1%. Nguồn nhân lực ở địa phương đang ở giai đoạn dân số vàng, với lực lượng người trongđộ tuổi lao động chiếm phần lớn. Trong số 55 hộ ngẫu nhiên được điềutra khảo sát, có tất cả253 nhân khẩu, trongđó, số người trong độ tuổi lao động là 179 người, chiếm tỷ lệ 70,7%, số người phụ thuộc là 74 người, chiếm tỷ lệ 29,3%. Có thể nhận thấy thực trạng này qua biểu đồ sau: 71% 29% Người trong độ tuổi lao động Người phụ thuộc (Nguồn: Kết quả điều tra 55 hộ tại xã Khánh Cường, năm 2020) Biểu đồ 4.1: Tỷ lệ người lao động trên địa bàn nghiên cứu Trong đó số nhân khẩu ở độ tuổi lao động có số lao động nam giới là 95 người, lao động nữ giới là 84 người. Đối với số người phụ thuộc chủ yếu là đối tượng trẻ em dưới 18 tuổi, người cao tuổi, người tàn tật, sức khỏe yếu… trong các gia đình nông thôn. Trong số người ở độ tuổi lao động thì nam giới chiếm phần nhiều hơn. Người trong độ tuổi trong các gia đình ở
  • 26. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 18 nông thôn giữ vai trò là trụ cột với chức năng lao động sản xuất, kiếm thu nhập, nuôi sống cả gia đình cũng như là người hình thành, giáo dục các giá trị văn hóa và lối sống trong gia đình Qua đây có thể nhận thấy, ở khu vực nông thôn, số người trong độ tuổi lao động đang chiếm tỷ trọng chủ yếu, nguồn lao động dồi dào, giá nhân công rẻ. Đây là một trong những điều kiện quan trọng để các khu công nghiệp, nhà máy, xí nghiệp mở ngày càng nhiều tại những vùng nông thôn. Tại xã Khánh Cường, huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình, những khu, cụm công nghiệp lớn chưa xuất hiện, tuy nhiên, trong những năm gần đây, nhờ nguồn lao động dồi dào ở vùng nông thôn này mà trên toàn xã đã có trên 10 công ty, công xưởng, doanh nghiệp được mở ra. Các công ty chủ yếu trên lĩnh vực may mặc, không cần đòi hỏi tay nghề quá cao nên đã thu hút được nhiều lao động ở địa phương và vùng lân cận tham gia, chủ yếu trong độ tuổi từ 18-40 tuổi. Xét về trình độ học vấn của người dân tại địa bàn nghiên cứu. Đây cũng là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến sự phân công lao động trong gia đình tại đây trong những năm qua: 0 0 0 0 12% 32% 52% 4% 13.3% 20% 60% 6.7% 0 10 20 30 40 50 60 70 Không đi học Tiểu học THCS THPT Trung cấp Đại học Hộ nông nghiệp Hộ phi Nông nghiệp
  • 27. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 19 (Nguồn: Kết quả điều tra 55 hộ tại xã Khánh Cường, năm 2020) Biểu đồ 4.2 : Trình độ học vấn của người dân Trình độ học vấn của người dân tại địa bàn nghiên cứu nhìn chung khá cao, trong đó đại học chiếm 4% với hộ làm nông nghiệp và 6,7% với hộ làm phi nông nghiệp. Cao nhất là trung cấp nghề với 60% với hộ làm phi nông nghiệp và 52% với hộ làm nông nghiệp. Sau đó là trung học phổ thông với hộ làm phi nông nghiệp là 23% và với hộ làm nông nghiệp là 32%. Với trình độ cao nó không chỉ ảnh hưởng đến quan niệm, lối sống của người dân mà còn ảnh hưởng đến phân công lao động trong gia đình giữa các thành viên. Yếu tố học vấn cũng chi phối nhiều yếu tố khác trong gia đình. Tuy nhiên, học vấn càng cao thì chưa chắc đã có được sự bình đẳng giới trong gia đình. Khảo sát này nhằm giúp tôi thu thập được thông tin khách quan về phân công lao động trong gia đình tại đây. Xét về diện hộ gia đình của người dân tại xã Khánh Cường, nhìn chung với nhiều bước tiến trong những năm qua thì mức sống người dân đã được cải thiện đáng kể. Sau đây là biểu đồ về diện hộ các gia đình khảo sát được:
  • 28. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 20 (Nguồn: Kết quả điều tra 55 hộ tại xã Khánh Cường, năm 2020) Biểu đồ 4.3: Tỷ lệ các diện hộ gia đình Nhìn chung các hộ gia đình đều ở mức khá cao, không có hộ khó. Chiếm tỉ lệ cao nhất là hộ gia đình có mức trung bình lên đến 56% với hộ làm nông nghiệp và với hộ làm phi nông nghiệp là 50%. Hộ giàu chỉ ở hộ làm nông nghiệp chỉ chiếm 4% và 6,7% với hộ làm phi nông nghiệp. Các hộ ở đây chủ yếu là buôn bán, công nhân, lao động tự do nên cuộc sống, mức sống ở mức ổn định. Tuy không cao bằng trên thành phố nhưng phần nào cũng đã ổn định được cuộc sống của người dân. Diện hộ gia đình thể hiện mức sống, cũng như mức phát triển, nó còn ảnh hưởng đến đời sống về mọi mặt của người dân, ảnh hưởng và quyết định đến sự phân công lao động theo giới trong gia đình. Ngoài những đặc điểm trên thì số thành viên cũng là yếu tố quan trọng quyết định đến việc người phụ nữ và nam giới cân bằng được thời gian giữa các hoạt động bên ngoài và hoạt động trong gia đình, việc phân chia công việc gia đình giữa. Khảo sát người dân tại xã Khánh Cường cho thấy ở đây, số thành viên trong gia đình tại xã Khánh Cường cho thấy ở đây, vẫn phổ biến loại hình gia đình truyền thống tức là có từ ba thế hệ trở lên cùng chung sống chiếm 52% với hộ làm nông nghiệp và trong hộ gia đinh phi nông nghiệp chiếm 50% trên tổng số gia đình được khảo sát. Gia đình hạt nhân là gia đình chỉ có hai thế cùng chung sống là cha mẹ - con cái, loại hình này trong gia đình nông nghiệp là 44% và 47% đối với hộ gia đình phi nông nghiệp. Qúa trình đô thị hóa, cùng với sự phát triển kinh tế xã hội dẫn đến sự tự chủ về kinh tế của các cá nhân, kinh tế hộ gia đình đã không còn và mối quan hệ giữa các thành viên trong gia đình gắn kết về kinh tế, cùng hoạt động sản xuất đã dần suy yếu. Tạo điều kiện thuận lợi cho gia đình hạt nhân đang dần phổ biến tại đây và chỉ có 4% với hộ làm nông nghiêp và 3,4% với hộ gia đình
  • 29. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 21 làm phi nông nghiệp là gia đình có một thế hệ. Đây đều là những gia đình trẻ chưa có điều kiện sinh và bố mẹ ở xa . “Anh và vợ đều đang lo làm ăn, bố mẹ thì ở quê, ở đây chỉ có hai vợ chồng, mới cưới nên chờ khi nàokinh tế ổn định mới dám sinh con” (PVS: Nam, 33 tuổi, gia đình phi nông nghiệp) (Nguồn: Kết quả điều tra 55 hộ tại xã Khánh Cường, năm 2020) Biểu đồ 4.4: Tỷ lệ về số thế hệ sống trong các hộ gia đình Như vậy, qua những phân tích trên có thể thấy rằng phân công lao động theo giới trong gia đình chịu sư tác động của nhiều yếu tố như: Độ tuổi, giới tính nghề nghiệp giới tính, trình độ học vấn, trong đó giới tính là yếu tố có tác động nhiều nhất bởi sự phân công này đều dựa trên đặc điểm sinh học của phụ nữ và nam giới để phân chia vai trò phù hợp theo chứ năng của mỗi giới. 4.2. Phân công lao động theo giới trong hoạt động sản xuất Sản xuất là một lĩnh vực quan trọng của đời sống xã hội, trong lĩnh vực nông nghiệp , một lĩnh vực trọng điểm của huyện với chủ trương phát triển nông nghiệp toàn diện theo hướng sản xuất hàng hóa, ứng dụng công nghệ cao. Ban thường vụ Huyện ủy đã lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện đồng bộ các giải pháp tái cơ cấu nông nghiệp, chuyển đổi cơ cấu cây trồng, con nuôi, thực hiện
  • 30. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 22 cơ giới hóa sản xuất, tăng cường liên doanh, liên kết trong sản xuất, chế biến và tiêu thụ sản phẩm, nâng cao giá trị trên 1ha đất canh tác. Theo đó hàng loạt các chính sách hỗ trợ sản xuất được ban hành như: Dồn điền đổi thửa, xây dựng cánh đồng mẫu lớn, hỗ trợ lãi xuất vay cho các mô hình sản xuất mới, hỗ trợ mua máy cấy, máy phun thuốc bảo vệ thực vật phục vụ sản xuất nông nghiệp đã tạo bước đột phá, nâng cao thu nhập, đồng thời làm thay đổi nhận thức tư duy của người dân trong sản xuất nông nghiệp Bên cạnh đó ở các vùng nông thôn hiện nay, đặc biệt là xã Khánh Cường xuât hiện ngày càng nhiều các hộ nông dân tham gia vào các hoạt động phi nông nghiệp. Phi nông nghiệp là một ngành nghề rất đa dạng về hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh. Các ngành nghề phi nông nghiệp thường hoạt động đan xen nhau, bổ trợ cho nhau và cùng nhau phát triển. Công nghiệp nông thôn hoạt động trong các ngành sản xuất nông nghiệp và trong các ngành dịch vụ; trong dịch vụ công nghiệp có dịch vụ cung ứng vốn, dịch vụ chế biến, bảo quản và tiêu thụ nông nghiệp Phi nông nghiệp nông thôn gắn bó chặt chẽ với nông nghiệp. Để phát triển khu vực nông thôn thì phải lấy phát triển toàn bộ các nghành nghề phi nông nghiệp lẫn nông nghiệp và nông nghiệp làm tiền đề để cho phi nông nghiệp phát triển và ngược lại phi nông nghiệp có phát triển thì mới thúc đẩy nông nghiệp phát triển. Mặt khác phi nông nghiệp chịu ảnh hưởng của các điều kiện sản xuất nông nghiệp như độ rủi ro cao, giá trị gia tăng thấp, do sức cạnh tranh hạn chế nên lợi nhuận và tăng thu nhập không cao nhưng lại có tính ổn định bền vững Về trình độ khoa học công nghệ của nghề phi nông nghiệp ở nông thôn chưa cao do phát triển ở khu vực nông thôn nên còn nhiều hạn chế về vốn, khoa học công nghệ và trình độ năng lực quản lý kinh doanh do tốc độ quản lý kinh tế kinh doanh, tốc độ tăng trưởng không cao. Quan hệ lao động có nét
  • 31. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 23 đặc thù giữa chủ doanh nghiệp và người lao động với nhau có quan hệ thân thuộc, bà con, anh hem hoặc quan hệ giữa doanh nghiệp và chính quyền địa phương cũng vậy, đây là điều kiện thuận lợi để xây dựng và củng cố mối quan hệ gắn bền vững trong doanh nghiệp. Trong số 179 người trong độ tuổi lao động được hỏi thì chỉ có 25 người làm nông nghiệp là chính, còn lại 154 người chủ yếu làm công việc phi nông nghiệp. Có nghĩa là trong mỗi một gia đình có từ 2- 3 người trong độ tuổi lao động thì chỉ có một người chính phụ trách làm các công việc nhà nông, còn lại các thành viên khác trong gia đình sẽ tham gia các công việc phi nông nghiệp thường xuyên. Như vậy có 13,9% số người lao động ở nông thôn dành chủ yếu thời làm các công việc nông nghiệp và 86,1% số người lao động ở khu vực nông thôn tham gia các công việc phi nông nghiệp hàng ngày. Có thể biểu hiện tỷ lệ này thông qua biểu đồ sau: 14% 86% 0% 0% Nông nghiệp Phi nông nghiệp (Nguồn: Số liệu điều tra năm, 2020) Biểu đồ 4.5: Tỷ lệ lao động trong các lĩnh vực Như đã đề cập ở trên, hoạt động sản xuất của các hộ gia đình được nghiên cứu tại địa phương, được thể hiện trên hai lĩnh vực chủ yếu: Nông
  • 32. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 24 nghiệp và phi nông nghiệp. Vì vậy để thấy rõ vai trò trong sản xuất của phụ nữ và nam giới, tôi tập trung vào hai lĩnh vực sản xuất này. 4.2.1. Phân công lao động theo giới trong sản xuất nông nghiệp Nông nghiệp là nghề nghiệp chính của những người lao động ở nơi đây, nó thể hiện ở diện tích đất ruộng được chia và duy trì sản xuất đều đặn trong các vụ lúa ở mỗi gia đình. Mặc dù nghề làm ruộng hiện nay, với diện tích manh mún và phương thức canh tác truyền thống mang lại nguồn thu nhập không cao cho các gia đình nông thôn, tuy nhiên tới 97% số hộ khẩu ở xã Khánh Cường vẫn giữ đất ruộng. Tuy nhiên việc làm ruộng hiện nay đã có những khác biệt so với trước. Nhiều hộ nông dân tuy có đất ruộng nhưng không canh tác mà chuyển sang hình thức cho thuê đất để duy trì vốn đất. Do đó, về mặt lý thuyết, những người này vẫn làm nông nghiệp, nhưng trên thực tế thì không. Đối với lĩnh vực nông nghiệp hiện nay cũng đã có nhiều thay đổi. Do việc sản xuất nông nghiệp hiện đại với sự hỗ trợ của các thiết bị máy móc cơ giới hóa, hiện đại hóa của đồng ruộng như máy cày, máy bừa, máy cấy, máy bay phun thuốc trừ sâu không người lái, máy gặt tuốt lúa, máy sấy lúa. nên lực lượng nhân công trên lĩnh vực nông nghiệp này không cần nhiều như trước. Do đó, ở Khánh Cường, trên lý thuyết đại bộ phận đều làm nông nghiệp, song trên thực tế, chỉ một bộ phận nhất định trong gia đình thực hiện các công việc này Bảng 4.1 : Phân công lao động theo giới trong hoạt động trồng trọt Đơn vị: % Công việc Hộ làm nông nghiệp Vợ Chồng Cả hai Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) Gieo hạt 19 76 4 16 2 8 Quản lý đồng 20 80 3 12 8
  • 33. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 25 ruộng Bảo quản 20 80 3 12 2 8 Thuê máy móc 18 72 4 16 3 12 (Nguồn: Kết quả điều tra 25 hộ làm nông nghiệp tại xã Khánh Cường, năm 2020) Nếu như trước kia ở nền nông nghiệp truyền thống với sức vóc của nam giới, người đàn ông trong gia đình sẽ là thành tố quan trọng trong hoạt động sản xuất nông nghiệp, đặc biệt trong các khâu: vận chuyển mạ cấy, phun thuốc trừ sâu, vận chuyển lúa thu hoạch… thì hiện nay, dưới những thay đổi của nền nông nghiệp hiện đại, phân công lao động giới trong lĩnh vực nông nghiệp đã thay đổi. Theo khảo sát thực tế, những công việc nông nghiệp hiện nay chủ yếu do phụ nữ đảm nhiệm. Họ chỉ có những phần việc như: gieo hạt (hay còn gọi là hình thức rắc vãi) chiếm 76%, với người chồng là 16% . Trong thuê máy móc vợ chiếm 72% tương ứng với người chồng là 16%, tỷ lệ cả 2 cùng tham gia những công việc trên đều là 8% .Trong công việc bảo quản và quản lý đồng ruộng người vợ vẫn là người đảm nhận chính chiếm 80%… Tuy đa số là người vợ đảm nhận chính nhưng đã có sự tham gia chia sẻ của người chồng và người chồng cũng đóng góp không nhỏ với tỷ lệ đảm nhận chính cũng tương đối cao, nhất là thông qua việc gieo hạt và thuê máy móc với 16% Hộp 1 Sự tham gia của người chồng trong hoạt động trồng trọt Mỗi khi vào vụ công việc gieo hạt chiếm rất nhiều thời gian và công sức, một phần muốn phụ giúp vợ trong việc đồng áng, thứ hai là cắt giảm chi phí nông nghệp nên mỗi khi vào vụ anh thường thu xếp công việc chỗ làm ở nhà làm cùng vợ. (PVS:Nam, 36 tuổi) (Nguồn: Số liệu điều tra năm, 2020)
  • 34. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 26 Bên cạnh trồng lúa, phụ nữ cũng tham gia chủ đạo trong các công việc nông nghiệp khác như trồng rau củ quả, chăn nuôi gia súc gia cầm, nuôi trồng thủy sản… Sự tham gia của người chồng trong các công việc, đã tạo nên sự san sẻ giữa vợ và chồng và tạo nên sự phân công lao động trong các hộ gia đình hiện nay Diện tích đất ruộng ở mỗi gia đình khu vực nông thôn được chia theo khẩu với mức trung bình từ 7 – 8 sào/1hộ. Nhiều gia đình không làm nông nghiệp tiến hành bán hoặc cho những hộ làm nông nghiệp chuyên thuê để mở rộng diện tích đất sản xuất. Chủ hộ trong các gia đình hầu hết đứng tên là nam giới, chịu trách nhiệm chính trong việc lao động sản xuất, mang lại nguồn thu nhập chủ yếu. Qua khảo sát 25 người chuyên làm nông nghiệp thì tới 20 người là giới nữ, còn lại 5 người thuộc nam giới. Diện tích đất canh tác không nhiều, trung bình mỗi hộ từ 7 sào đến 1 mẫu ruộng. Dưới chính sách dồn điền đổi thửa, các mảnh ruộng được tập trung vào một khu thuận tiện cho việc canh tác bằng máy móc hoặc chuyển đổi hình thức làm nông nghiệp như chuyển từ các ruộng cấy lúa kém hiệu quả sang các mô hình trồng trọt, trồng cây ăn quả, cây rau màu, đào ao thả cá… Trong số này, giới nữ chiếm 80% trong công việc làm nông nghiệp, còn lại 20% là nam giới. Có thể nhận thấy thực trạng phân công lao động theo giới ở lĩnh vực nông nghiệp qua biều đồ sau: (Đơn vị: người)
  • 35. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 27 5 20 0 5 10 15 20 25 Nam giới Nữ giới (Nguồn: Kết quả điều tra 25 hộ làm nông nghiệp tại xã Khánh Cường, năm 2020) Biểu đồ 4.6: Thể hiện sự phân công lao động theo giới trong lĩnh vực nông nghiệp tại địa bàn nghiên cứu Trên thực tế, tỷ trọng này cũng không chiếm tuyệt đối, bởi đặc thù công việc nông nghiệp chỉ làm trong thời vụ, hết vụ lúa, nhiều người phụ nữ lại làm thêm các nghề phụ khác để có thêm thu nhập. Có thực trạng này một phần chủ yếu do các khâu làm nông nghiệp đã không còn cần nhiều lao động để làm việc nữa, một phần do đàn ông trong các gia đình ở nông thôn hoặc đi làm ăn xa, hoặc tham gia các công việc phi nông nghiệp (công việc mang lại nguồn thu nhập chính cho gia đình) là chủ yếu Hộp 2 Sự chia sẻ kinh tế của người chồng với người vợ Thời buổi kinh tế thị trường khó khăn, giá cả cái gì cũng tăng. Nhà anh có mấy sào ruộng để trông chờ vào nó thì không đủ, còn con cái nữa. Cho nên việc đồng áng, nội trợ ở nhà chị lo. Anh làm ở công ty do đường xá đi lại bất tiện, nên mỗi tháng anh chỉ về đôi ba lần (PVS, Nam:35 tuổi) (Nguồn: Số liệu điều tra năm, 2020) 4.2.2. Phân công lao đông trong sản xuất phi nông nghiệp
  • 36. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 28 Đối với lĩnh vực phi nông nghiệp , sự phân công lao động theo giới cũng có sự khác biệt, tuy nhiên không quá lớn. Lĩnh vực phi nông nghiệp ở nông thôn với những nhóm nghề nghiệp khá đa dạng, có thể phù hợp với cả nam giới và nữ giới. Trong số 154 lao động phi nông nghiệp thì có 90 người là nam giới, 64 người là nữ giới. Sự phân công lao động theo giới được thể hiện qua bảng biểu sau: 90 64 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 Nam Nữ Lao động phi nông nghiệp (Nguồn: số liệu điều tra năm 2020) Biểu đồ 4.7: Số lao động trong lĩnh vực phi nông nghiệp Nghề nghiệp trong lĩnh vực phi nông nghiệp ở xã Khánh Cường bao gồm các công việc chủ yếu như : làm công nhân trong các nhà máy xí nghiệp, làm thợ xây, thợ hàn, đan lát tại nhà, buôn bán nhỏ…Trong số 154 người lao động phi nông nghiệp được khảo sát thì 46 người đi làm công nhân trong các xưởng may, nhà máy gạch, công ty điện tử ở gần nhà, 15 người đi làm ăn xa, 50 người làm công việc thợ xây, thợ hàn xì, sửa chữa xe… ở gần nhà, 23 người tham gia các dịch vụ buôn bán nhỏ (mở cửa hàng tạp hóa hoặc buôn bán thực phẩm nông nghiệp tại các chợ…), 15 người đan lát tại nhà, còn lại 15 người là công chức, viên chức Nhà nước. Sự phân công lao động theo giới trong các nghề nghiệp ở khu vực nông nghiệp được thể hiện qua biểu đồ sau:
  • 37. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 29 (Nguồn: Số liệu điều tra năm 2020) Biểu đồ 4.8: Thể hiện sự phân công lao động theo giới trong các nghề nghiệp phi nông nghiệp tại địa bàn nghiên cứu 4.2.3. Thu nhập từ hoạt động sản xuất nông nghiệp và phi nông nghiệp Thu nhập đóng vai trò rất quan trọng trông đời sống của các gia đình vì có thu nhập, các nhu cầu về vật chất và tinh thần của các thành viên trong gia đình mới được đáp ứng. Thu nhập của các hộ gia đình được tạo thành từ nhiều nguồn khác nhau, kết quả nghiên cứu các hộ gia đình làm nông nghiệp và phi nông nghiệp cũng cho thấy rõ điều đó Thu nhập trong hoạt động sản xuất nông nghiệp và phi nông nghiệp cũng có sự khác biệt. Trừ những hộ làm nông nghiệp chuyên nghiệp, nghĩa là có sự đầu tư dồn điền đổi thửa, áp dụng máy móc, cơ giới hóa đồng bộ các khâu sản xuất, đầu tư trong giống, vật tư phân bón, quy trình chăm sóc... thì mang lại nguồn thu nhập cao từ nghề làm ruộng. Còn phần đa số, với diện tích manh mún từ 7-8 sào ruộng/1 gia đình, thu nhập 1 năm 2 vụ lúa chỉ đạt mức 20-30 triệu đồng/1 người/1 năm. Còn đối với lĩnh vực sản xuất phi nông
  • 38. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 30 nghiệp hiện nay đang mang lại nguồn thu nhập chính cho các gia đình ở nông thôn với mức lương bình quân các ngành nghề là từ 5-7 triệu đồng/người/tháng, một năm đạt từ 60-80 triệu đồng/người/năm. Như vậy có thể thấy, mức thu nhập từ lĩnh vực phi nông nghiệp cao hơn nhiều so với mức thu nhập từ lĩnh vực nông nghiệp. Nguyên nhân của thực trạng này đó là sản xuất nông nghiệp diện tích đất manh mún, nhỏ lẻ, trong khi chi phí sản xuất nông nghiệp từ cày bừa, thủy lợi, con giống, tới vật tư phân bón, tiền thuê máy móc hoặc nhân công, tất cả các khoản chi phí này khá lớn, trong khi giá thành sản phẩm nông nghiệp còn ở mức thấp, bấp bênh không ổn định với câu chuyện “được mùa mất giá”... Bởi vậy thu nhập từ ngành nghề này còn thấp, thu hút ngày càng ít đối tượng lao động tham gia. Còn với lĩnh vực sản xuất phi nông nghiệp trên địa bàn, như đã phân tích, riêng trên địa bàn xã Khánh Cường đã có hơn 10 phân xưởng may mặc đóng chân, mang lại công việc làm sẵn dồi dào cho lực lượng lao động ở đây. Khu vực xung quanh huyện Yên Khánh với các cụm công nghiệp xã Khánh Cư, khu công nghiệp xã Khánh Phú cũng là nơi thu hút đông đảo lao động tham gia. Trong độ tuổi lao động chủ yếu ở nhóm đối tượng trẻ (18-35 tuổi), trong số nhóm độ tuổi này, có tới 90% là tham gia làm việc trong các công ty, nhà máy, phân xưởng, mang lại nguồn thu nhập khá. Độ tuổi lao động trung niên tham gia chủ yếu vào các công việc khác như thợ xây, đan lát, buôn bán, đi làm ăn xa... mang lại nguồn thu nhập trung bình khá. Bởi vậy, sự phân chia lao động theo giới theo các lĩnh vực sản xuất nông nghiệp và phi nông nghiệp, phân công theo giới, theo độ tuổi lao động, tất cả đang tạo nên một bức tranh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đa sắc màu ở khu vực nông thôn, mang lại diện mạo đổi thay nhanh chóng cho khu vực nông thôn. Với mức thu nhập bình quân toàn xã Khánh Cường đang ở mức 55,5 triệu đồng/1 người/1 năm, cùng hơn 1000 lao động trên toàn xã tham gia vào các ngành nghề kinh doanh dịch vụ, xã Khánh
  • 39. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 31 Cường, huyện Yên Khánh đang phấn đấu hoàn thành tiêu chí xã nông thôn mới kiểu mẫu nâng cao trong năm 2021 này. 4.2.4. Sự đóng góp vào thu nhập gia đình Sự phân công lao động theo giới trong các hộ gia đình không chỉ thể hiện trong hoạt động sản xuất mà còn cả trong việc tạo ra thu nhập cho gia đình. Thu nhập là một chỉ báo hết sức quan trọng để đánh giá vai trò của người lao động trong hệ thống sản xuất và là cơ sở để xem xét địa vị xã hội của phụ nữ và nam giới trên phương diện kinh tế. Phân công lao động còn là cơ sở của việc tạo ra thu nhập dựa trên lĩnh vực công việc mà họ đảm nhận, khả năng trình độ của người lao động cũng như giới tính, tuổi tác của họ. Như đã đề cập ở trên xét về phương diện nghề nghiệp, phụ nữ là lao động chính trong các nghề có thu nhập không cao (trồng trọt, chăn nuôi…). Ở biểu đồ 4.6, theo kết quả nữ chiếm 80% công việc làm nông nghiệp. Trong khi nam giới là lực lượng lao động chính trong các các nghề được người dân cho là thu nhập cao. Điều này sẽ được nhìn rõ hơn khi kết nối mức độ đảm nhận chính của phụ nữ và nam giới trong các lực lượng sản xuất ở biểu đồ 4.8. Theo kết quả thì có 90 người là nam giới và 64 người là nữ giới được phân bổ trong các nghề, trong đó nam giới chiếm đa số như: Đi làm ăn xa, công chứ, buôn bán, đan lát… Kết quả khảo sát 179 người trong độ tuổi lao động về những hoạt động đem lại thu nhập của nam và nữ trong cá hộ gia đình, được thể hiện qua bảng dưới đây: Bảng 4.2 Những hoạt động tạo thu nhập Công việc Chồng Vợ Số lượng (người) Tỷ lệ (%) Số lượng (người) Tỷ lệ (%) Trồng trọt 5 2.8 20 11.1
  • 40. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 32 Đi làm ăn xa 15 8.4 0 0 Công chức 10 5.6 5 2.8 Buôn bán 10 5.6 13 7.3 Đan lát 0 0 15 8.4 Thợ xây 40 22.3 10 5.6 Công nhân 15 8.4 21 11.7 (Nguồn: Số liệu điều tra 179 người trong độ tuổi lao động, tại đại bàn xã, năm 2020) Nhìn vào bảng ta thấy: Cả vợ và chồng đều tham gia tạo thu nhập cho gia đình. Cụ thể trong 179 người lao động có 95 người là nam giới tham gia hoạt động tạo thu nhập chính chiếm 53% và 84 người là nữ giới tham gia hoạt động tạo thu nhập chính chiếm 47%. Theo kết quả này có thể thấy rằng phụ nữ ngày nay đã tham gia tích cực hơn vào công việc lao động sản xuất, bằng chứng là đã có không ít người tạo ra thu nhập chính trong gia đình. Điều đó đã phần nào xóa bỏ được khoảng cách giới trong công việc tạo ra thu nhập gia đình. Cụ thể trong số 84 người tham gia khảo sát, có 20 nữ giới tham gia lao động chính trong hoạt động sản xuất nông nghiệp, 64 người còn lại là đang hoạt động trong các ngành nghề khác nhau như: Công nhân, thợ xây, đan lát, buôn bán, công nhân viên chức… Tuy nhiên trong gia đình không thể phủ nhận công lao của người chồng trong việc này dù trong xã hội cũ hay xã hội hiện đại ngày nay người chồng cũng là người tạo ra thu nhập chính trong gia đình là người làm chủ gia đình. Nhưng những người vợ thay vì chỉ ở nhà làm nội trợ chăm con như ngày xưa họ cũng đang dần cùng người chồng tạo ra thu nhập cho gia đình Sự đóng góp của người vợ, người chồng vào thu nhập gia đình có ảnh hưởng đến sự phân công lao động của họ. Khi người chồng là người tham gia đảm nhận tạo thu nhập chính thì người vợ thường người vợ có xu hướng đảm nhiệm các công việc gia đình để tạo điều kiện cho người chồng thực hiện
  • 41. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 33 công việc, nhằm tối đa hóa thu nhập của cả hộ gia đình. Nhiều người được hỏi cho rằng như thế đã hợp lý chưa vì người chồng đã đi làm kiếm tiền ở ngoài vất vả thì người vợ ở nhà nên làm các công việc nhà. Khi người vợ tham gia hoạt động tạo thu nhập nhiều hơn hoặc bằng người chồng, thì khi đó bản thân mỗi thành viên sẽ phải cân nhắc sự phân công lao đông trong gia đình và điều chỉnh hợp lý nhất định. Khi đó người chồng có thể tham gia nhiều hơn công việc gia đình Hộp 3 Yếu tố thu nhập tác động đến phân công lao động theo giới Đa số mọi việc trong gia đình là vợ làm, anh là người kiếm thu nhập chính, thương anh vất vả, việc nấu nướng, giặt giũ,… tất tần tật mình chị quán xuyến hết (PVS:Nam 39, tuổi, hộ làm phinông nghiệp) Gia đình chú thu nhập chủ yếu từ nghề trồng trọt, chăn nuôi, công việc tất bật cả ngày. Cô là ngườinắm kĩ thuật, chuyên môn, chú chỉ là phụ giúp cô thôi. Về công việc gia đình cũng vậy, thời gian chủ yếu vợ ngoài trại trông, chú về nhà cơm nước, giặt giũ, con cái. Khi nào cô rảnh thì cô lại hỗ trợ chú trong việc bếp núc (PVS:Nam, 42 tuổi, hộ làm nông nghiệp) (Nguồn: Số liệu điều tra năm, 2020) 4.3. Phân công lao động theo giới trong hoạt động tái sản xuất 4.3.1. Trong công việc nội trợ Trong gia đình các hoạt động tái sản xuất sức lao động cho các thành viên hay còn gọi là công việc nội trợ gia đình được xem như là một hình thức hoạt động diễn ra hàng ngày, là công việc cần thiết để duy trì cuộc sống của mỗi thành viên và sự tồn tại của gia đình. Gia đình sẽ không còn là gia đình
  • 42. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 34 nguyên nghĩa nếu như hoạt động này không diễn ra mà thay vào đó là sự chen lấn của các loại hình dịch vụ. Ngày nay việc chăm lo cho các thành viên trong gia đình được coi là một công việc quan trọng theo đúng nghĩa của nó, trong đó vai trò của người phụ nữ đặc biệt được đề cao. Khảo sát tại địa bàn xã Khánh Cường về phân công lao động theo giới trong các hộ gia đình về công việc tái sản xuất thu được bảng như sau: Bảng 4.3: Phân công lao động theo giới trong hoạt động tái sản xuất Công việc Vợ Chồng Cả hai Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) Đi chợ 34 62 10 18 11 20 Nấu cơm 30 55 9 16 16 29 Giặt giũ 32 58 11 20 12 22 Dọn dẹp nhà cửa 33 60 9 16 13 24 (Nguồn: số liệu điểu tra năm 2020) Thông qua bảng số liệu trên, có thể thấy khái quát về các công việc tái sản xuất trong gia đình chủ yếu do phụ nữ đảm nhận chính Công việc đi chợ là việc hàng ngày của mỗi gia đình để mua các nhu yếu phẩm hoặc các vật dụng cần thiết cho sinh hoạt của gia đình. Đi chợ cũng nằm trong những công việc của hoạt động tái sản xuất trong gia đình. Công việc này thường gán cho là công việc của phụ nữ. Cùng với những việc như sinh đẻ và nuôi con thì những công việc như bếp núc, chợ búa luôn gắn liền với người phụ nữ mà không hề được trả công trong khi những công việc này rất mất thời gian. Khảo sát thực tế tại địa bàn nghiên cứu. Trong số các công
  • 43. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 35 việc trong gia đình thì việc đi chợ người vợ đảm nhiệm chính chiếm 62%, tương ứng với người chồng là 18%. Điều đó cho thấy một thực tế là việc đi chợ được quan niệm như công việc chỉ dành riêng cho phụ nữ, nên nam giới ít tham gia vào, sự tham gia của nam giới chỉ chiếm tỉ lệ nhỏ. Khi được hỏi về vấn đề này thì có ý kiến cho rằng: Hộp 4 Phân công trong công việc đi chợ (Nguồn: Số liệu điều tra năm, 2020) Như vậy, có thể hiểu sự phân công lao động theo giới trong các hộ gia đình đối với công việc đi chợ bị ảnh hưởng khá nhiều bởi đặc tính giới. Theo đó quan niệm chung về đặc điểm tính cách của nữ giới nhấn mạnh đến sự dịu dàng, khéo léo, phụ thuộc. Vai trò của người phụ nữ được quan niệm là gắn liền với vai trò người vợ, người mẹ, người nội trợ, là người phụ thuộc vào chồng trong gia đình, dù bản thân người phụ nữ vẫn đi làm để kiếm thu nhập. Tỉ lệ cả hai người vợ và chồng cùng cùng đảm nhiệm chính vai trò này cũng chỉ chiếm 20%. Qua nội dung phỏng vấn sâu có thể thấy rằng công việc đi chợ được xem như là một vai trò thích hợp đối với nữ giới. Cũng giống công việc đi chợ thì việc nấu nướng trong gia đình các hộ vẫn là do nữ giới đảm nhiệm chính, mặc dù người chồng trong các hộ gia đình Anh thỉnh thoảng cũng giúp chị việc nhà như nấu nướng, giặt giũ…, nhưng về khoản đi chợ thì anh chịu thôi, có lẽ do tụi anh đi chợ hay bị mua đắt, không biết mặc cả nên chị nhà cũng không để anh đi chợ một mình bao giờ. (PVS:Nam, 35 tuổi, hộ sản xuấtnông nghiệp) Chú đi làm suốt, ít có thời gian đi chợ, cùng lắm khi nhà có cỗ cheo, khách khứa thì chú mới đi nhưng mà đi cùng cô, đèo cô vào chợ, chú mua toàn bị hớ, chú chỉ đi theo xách đồ thôi. (PVS:Nam, 41 tuổi, hộ sản xuấtphi nông nghiệp) (PVS: Nam, 41 tuổi, hộ sản xuất phi nông nghiệp).
  • 44. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 36 cũng đã có sự chia sẻ phần nào. Nhưng có một thực tế cho thấy rằng công việc nấu nướng từ xưa đến nay vẫn được quan niệm là công việc của phụ nữ. Ông cha ta thường nói bữa cơm gia đình đơn sơ, đạm bạc nhưng cơm dẻo, canh ngọt, mùa hè có bát canh rau muống vắt sấu, thêm đĩa đậu phụ với bát cà muối sao mà ngon thế? Mùa đông thì cơm nóng canh sốt, tuy chẳng phải cao lương mĩ vị, nhưng nó lại phù hợp với yêu cầu, khẩu vị của các thành viên. Vì sao vậy? Bởi vì bữa cơm không có nhiều món ăn ngon, cầu kì đắt tiền, nhưng thường người nấu ăn, trước hết là người vợ, ngời mẹ, luôn quan tâm đến sở thích của chồng con. Người đàn ông chỉ muốn gắn bó với cuộc đời mình với những người phụ nữ đảm đang, khéo léo biết chăm lo cho gia đình. Công việc nấu nướng được coi như là chìa khóa vàng của một gia đình hạnh phúc khi có đến 55% phụ nữ vẫn đảm nhận công việc này trong gia đình và nam giới chỉ chiếm 16% Hộp 5 Công việc nấu ăn Chú đi làm xa, công việc bề bộn, không đi đi về về được, tuần chỉ về đôi ba lần, may là chú có cô ở nhà lo cơm nước cho ông bà với các cháu, nên
  • 45. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 37 chú cũng yên tâm phần nào (Nam, 45 tuổi, hộ sản xuất phi nông nghiệp). Con đường ngắn nhất đến với trái tim đàn ông là qua con đường dạ dày, Người phụ nữ biết giữ đỏ bếp nhà và lo cho cái dạ dày của người đàn ông luôn ấm thì đó cũng là một bí quyết giữ gìn hạnh phúc gia đình, đàn ông tụi bác trong khoản này chỉ giúp mấy việc lặt vặt thôi, chứ nấu không ngon được như mấy bà (PVS, Nam. 55 tuổi, hộ gia đình sản xuất nông nghiệp) (Nguồn: Số liệu điều tra năm, 2020) Như vậy, công việc bếp núc được quan niệm như chìa khóa của sự hạnh phúc, của sự êm ấm mà người phụ nữ có trong tay. Nó trở thành một vũ khí ngầm bảo vệ sự ổn định và hạnh phúc trong gia đình. Ngày nay trong xã hội hiện đại, đàn ông dù đã có nhiều tư duy thay đổi nhưng sự tham gia của họ chỉ là giúp đỡ phụ nữ giảm bớt gánh nặng, khi mà công việc bên ngoài cũng đang đè nặng lên đôi vai người phụ nữ. Tỉ lệ cả hai vợ chồng cùng tham gia trong công việc này 29% Hộp 6 Sự chia sẻ của người chồng trong công việc nấu nướng
  • 46. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 38 Anh thấy công việc nội trợ vất vả, một mình chị làm nhiều khi không xong, với lại chị nhà còn công việc bên ngoài nữa, nên anh cũng muốn phụ giúp chị một tay được phần nào hay phần đó (PVS, Nam, 34 tuổi, hộ gia đình sản xuất nông nghiệp) Anh chỉ ở nhà nấu nướng cùng khi nhà có việc cỗ bàn thôi, còn thường nhật thì toàn chị làm cả. (PVS, Nam, tuổi 31, hộ sản xuất phinông nghiệp) (Nguồn: Số liệu điều tra năm, 2020) Qua đó, có thể nhận thấy mức độ tham gia của người chồng trong công việc nấu nướng nói riêng và công việc nội trợ nói chung không phải là thường xuyên, nhưng dù sao đó cũng là dấu hiệu tích cực, đáng mừng trong nhận thức chính bản thân của mỗi giới. Một bộ phận đàn ông đã thực sự coi trọng tổ ấm của mình bằng cách chia sẻ phần nào với người vợ trong công việc nấu ăn. Đối với công việc giặt giũ nữ giới đảm nhiệm chính vai trò này vẫn chiếm tỉ lệ cao hơn với 58%. Do quá trình xã hội hóa vai trò giới trong gia đình, ngay từ nhỏ các bé gái đã được dạy bảo và tuân theo những giá trị, chuẩn mực truyền thống. Do đó, người phụ nữ ngay từ khi còn nhỏ đã tỏ ra vượt trội hơn nam giới về khoản bếp núc, may vá, giặt giũ… rồi nên họ làm công việc nhà dễ dàng hơn là chuyện đương nhiên. Quan niệm cũ này đã ăn sâu vào nếp nghĩ của đại đa số gia đình Việt Nam và dần đần nó như là một điều tất yếu là phụ nữ thì lo việc nội trợ, còn nam giới thì lo việc kiếm tiền. Nếp nghĩ này không chỉ tồn tại ở nam giới mà chính người phụ nữ họ cũng đồng tình
  • 47. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 39 Hộp 7 Phân công trong công việc giặt giũ dựa trên quan niệm truyền thống Trong gia đình chú là người lo kinh tế chính, cô ở nhà ngoài mấy con lợn, con gà ra, còn có mấysào ruộng để cô ở nhà chăm, đủ để ăn đỡ phải đi đong ngoài, chứ không dư dả gì. Chỉ bận mấy ngày mùa, rồi lại nhàn tênh (PVS:Nam, 44 tuổi, hộ gia đình sản xuất nông nghiệp) Mỗi sáng trước khi đi làm, chị nhà đều dậy sớm, cơm nước, giặt giũ quần áo. Anh làm cả ngày tối muộn mới về, nên những công việc đó toàn chị làm là điều đương nhiên rồi. Chỉkhi anh hôm anh nghỉ làm thì anh mới giặt. (PVS:Nam, tuổi 33, hộ gia đình sản xuất phinông nghiệp) (Nguồn: Số liệu điều tra năm, 2020) Tuy nhiên qua số liệu điều tra cho thấy, mặc dù nam giới chiếm tỉ lệ nhỏ, cụ thể là 20%. Nhưng so với các công việc như đi chợ, nấu nướng thì công việc này nam giới chiếm tỉ lệ khá cao. Những con số này cho thấy khi xã hội ngày càng phát triển, đã dần hiện đại hóa thì sức lao động của con bỏ ra ngày càng được giải phóng. Nếu như trước kia giặt giũ trong chủ yếu do phụ nữ đảm nhận thì ngày người chồng trong gia đình cũng tham công việc này để bớt công việc nội trợ đè lên vai người phụ nữ
  • 48. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 40 Hộp 8 Chia sẻ của người chống với người vợ trong công việc giặt giũ Hai vợ chồng anh ngày làm việc từ sáng tới tối chưa hết việc, thương chị tần tảo cho nên anh haytranh thủ làm giúp chị việc nhà. Chẳng hạn như việc giặtgiũ mỗi lần tắm rửa xong anh toàn tranh thủ đợi chị nấu cơm, thay chị thu gom quần áo của các thành viên trong gia đình để đi giặt (PVS:Nam, 30 tuổi, hộ gia đình sản xuất nông nghiệp) Cô đi làm đi công ty còn chú ở nhà kinh doanh, buôn bán nhỏ, kiếm đồng ra đồng vào. Hầu như những công việc nội trợ xưa nay được coi là của phụ nữ, thì chú ở nhà làm thay cô hết (PVS:Nam, 43 tuổi, hộ gia đình sản xuấtphi nông nghiệp) (Nguồn: Số liệu điều tra năm, 2020) Sự tham gia của cả hai vợ chồng trong công việc giặt giũ cũng tăng lên đáng kể đối với 22% . Điều này cho thấy sự giúp đỡ của đàn ông, cũng có thể dễ dàng tham gia công việc nội trợ để thể hiện tình yêu và trách nhiệm của tổ ấm mình Hộp 9 Sự thay đổi về nhận thức của đàn ông trong công việc nội trợ Ngoàinhững lúc bận việc đồng áng ra, nhiều khi rảnh bác vẫn tranh thủ phụ giúp bácgáiviệc nhà như nấu ăn, giặt đồ, việc gì mình làm được thì mình làm thôi (PVS:Nam:56 tuổi, hộ gia đình sản xuấtnông nghiệp). Công việc nôi trợ không phải chỉ riêng mình của phụ nữ mà nam giới cũng có thể làm thay được. Như anh ngoàithời gian ở cửa hàng ra khi về nhà là anh xắn tay áo lao vào bếp phụ giúp bã xã, khi làm những công việc nội trợ anh mới thấy bà xã đã vất vả nhưthế nàođể chăm lo cho chồng con và bố mẹ hai bên
  • 49. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 41 (PVS:Nam:37 tuổi, hộ sản xuất phinông nghiệp) Sự chia sẻ công việc trên không những thể hiện trách nhiệm của người chồng, người cha trong gia đình mà còn góp phần duy trì, giữ gìn hạnh phúc vợ chồng. Xã hội phát triển nên những tư tưởng dần được xóa bỏ. Mặc dù phụ nữ là người đảm nhiệm các công việc trong gia đình với vai trò người vợ, người mẹ nhưng họ đã phần nào được sựa chia sẻ giúp đỡ của người chồng trong hầu hết các công việc Cũng như tất cả các công việc nội trợ kể trên, tỉ lệ nữ giới và nam giới tham gia công việc dọn dẹp nhà cửa này khá cao với 16%Vì đây là công việc nặng nhọc, không phải công việc đơn giản, nhẹ nhàng như quan niệm của nhiều người, đó không chỉ là những công việc vặt vãnh, mà cũng đòi hỏi rất nhiều thời gian và sức lực của người thực hiện. Nhưng đảm nhiệm chính công việc này nữ giới vẫn là chủ yếu chiếm 60% Cùng với sự vận hành của phát triển kinh tế, sự biến đổi trên mọi mặt của đời sống, nhận thức về giới của cả nam và nữ đã có sự cải thiện. Mặc dù người chồng đảm nhận chính các công việc nội trợ trong gia đình còn thấp, nhưng tỉ lệ sự chia sẻ công việc này đang có xu hướng tăng lên. Bằng chứng là nam giới chia sẻ công việc này cùng vợ là 24% Hộp 10 Công việc dọn dẹp nhà cửa Nhà anh nhiều đồ nặng, đồtoàn để cao, nếu để mình chị làm thì không di chuyển được, thế cho nên anh toàn chủ động dọn dẹp những chỗ khó trước cho chị (PVS:Nam:36 tuổi, hộ sản xuất nông nghiệp) Anh là người luộm thuộm, hay bày bừa không chịu dọn, làm đâu bày đấy. Nhiều khi mải làm do anh quên, may chị nhà hiền, toàn đi dọn giúp anh
  • 50. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 42 (PVS:Nam:32 tuổi, hộ gia đình sản xuấtphi nông nghiệp) (Nguồn: Số liệu điều tra năm, 2020) Như vậy trong lao động nội trợ người vợ vẫn tham gia công việc nhiều hơn người chồng. Người vợ không còn bị áp đặt về sức ép tâm lý quá lớn trong quan điểm về “nữ công gia chánh” và người chồng cũng dần thay đổi cách nhìn về vai trò của người vợ trong công việc nội trợ. Hiện nay, tỉ lệ người chồng đảm nhận chính các công việc nội trợ trong gia đình còn thấp nhưng sự chia sẻ của người chồng với người vợ trong công việc nội trợ là một tín hiệu tốt đáng chúc mừng. 4.3.2. Trong chăm sóc các thành viên trong gia đình Trong số 55 hộ hộ gia đình, có 50 hộ gia đình có số người phụ thuộc (trẻ em dưới 18 tuổi và người già: nam trên 60 tuổi, nữ trên 55 tuổi) cần chăm sóc. Trong đó hộ gia đình có người phụ thuộc có 12 hộ là trẻ em chiếm 24%; 15 hộ gia đình chỉ có người phụ thuộc là người già chiếm 30% và 23 hộ gia đình có cả hai đối tượng phụ thuộc là người già và trẻ em chiếm 46%. Có thể biểu hiện số liệu này qua biểu đồ sau đây: (Nguồn: Số liệu điều tra 50 hộ tại địa bàn nghiên cứu, năm 2020)