SlideShare a Scribd company logo
1 of 89
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
LÊ TẤN CÔNG
THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP CẢI THIỆN SINH KẾ
CHO HỘ NGHÈO, THOÁT NGHÈO BỀN VỮNG
TRÊN ĐỊA BÀN THỊ TRẤN ĐẦM DƠI
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
LÊ TẤN CÔNG
THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP CẢI THIỆN SINH KẾ
CHO HỘ NGHÈO, THOÁT NGHÈO BỀN VỮNG
TRÊN ĐỊA BÀN THỊ TRẤN ĐẦM DƠI
Chuyên ngành: Quản lý công
Mã số: 8340403
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
PGS.TS. Trần Tiến Khai
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
LỜI CAM ĐOAN
Luận văn này là công trình nghiên cứu của bản thân tôi, được thực hiện dưới
sự hướng dẫn khoa học của PGS.TS Trần Tiến Khai.
Các nội dung trích dẫn đều có dẫn nguồn cụ thể và được trích từ các văn bản
chính thức của các cơ quan quản lý Nhà nước có liên quan đến lĩnh vực giảm
nghèo, số liệu được thu thập thực tế trên địa bàn nghiên cứu và có độ chính xác cao
nhất trong phạm vi hiểu biết của tôi.
Tôi xin chịu trách nhiệm về nghiên cứu của mình.
Học viên thực hiện
Lê Tấn Công
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
MỤC LỤC
TRANG PHỤ BÌA
LỜI CAM ĐOAN
MỤC LỤC
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC HÌNH
DANH MỤC BẢNG
TÓM TẮT NGHIÊN CỨU
ABSTRACT
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU........................................................................... 1
1.1. Đặt vấn đề ..................................................................................................................................... 1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................................................. 2
1.3. Câu hỏi nghiên cứu................................................................................................................... 3
1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu...................................................................................... 3
1.4.1. Đối tượng nghiên cứu..................................................................................................... 3
1.4.2. Phạm vi nghiên cứu của đề tài.................................................................................... 3
1.5. Phương pháp nghiên cứu........................................................................................................ 3
1.6. Kết cấu luận văn......................................................................................................................... 4
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU
CÓ LIÊN QUAN.................................................................................................................................... 5
2.1. Các khái niệm liên quan ......................................................................................................... 5
2.1.1. Khái niệm về nghèo......................................................................................................... 5
2.1.2. Đặc điểm của hộ nghèo.................................................................................................. 6
2.1.3. Lao động và lao động nông thôn............................................................................... 6
2.1.4. Khái niệm về sinh kế ...................................................................................................... 8
2.1.5. Sinh kế bền vững.............................................................................................................. 8
2.1.6. Khung lý thuyết về sinh kế bền vững...................................................................... 9
2.1.6.1. Bối cảnh dễ bị tổn thương ..................................................................................... 9
2.1.6.2.Tài sản sinh kế .......................................................................................................... 10
2.1.6.3. Chiến lược sinh kế ................................................................................................. 11
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
2.1.6.4. Kết quả sinh kế........................................................................................................ 12
2.1.6.5. Tiêu chí xác định chuẩn nghèo......................................................................... 12
2.2. Các nghiên cứu có liên quan...............................................................................................15
CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU............................................................................. 18
3.1. Khung phân tích áp dụng .....................................................................................................18
3.1.1. Tài sản sinh kế................................................................................................................ 18
3.1.1.1. Vốn con người:........................................................................................................ 18
3.1.1.2. Vốn xã hội:................................................................................................................ 19
3.1.1.3. Vốn tự nhiên:............................................................................................................ 19
3.1.1.4. Vốn vật chất: ............................................................................................................ 19
3.1.1.5. Vốn tài chính:........................................................................................................... 19
3.1.2. Chiến lược sinh kế ........................................................................................................ 19
3.1.3. Kết quả sinh kế............................................................................................................... 19
3.3. Phương pháp nghiên cứu......................................................................................................20
3.3.1. Chọn địa bàn nghiên cứu ........................................................................................... 20
3.3.2. Chọn mẫu điều tra......................................................................................................... 20
3.2.3. Thu thập số liệu.............................................................................................................. 21
3.2.4. Phương pháp phân tích ............................................................................................... 22
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.............................................................................. 23
4.1. Giới thiệu địa bàn nghiên cứu............................................................................................23
4.1.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội của thị trấn Đầm Dơi .......................... 23
4.1.1.1. Đặc điểm tự nhiên.................................................................................................. 23
4.1.1.2. Vị trí địa lý ................................................................................................................ 26
4.1.1.3. Đặc điểm về văn hóa - xã hội............................................................................ 26
4.1.1.4. Thực trạng nghèo trên địa bàn thị trấn.......................................................... 27
4.1.1.5. Nguyên nhân cơ bản về tình trạng nghèo ở thị trấn Đầm Dơi............ 28
4.2. Phân tích các nguồn vốn và tài sản sinh kế..................................................................30
4.2.1. Vốn con người ................................................................................................................ 30
4.2.2. Vốn tự nhiên.................................................................................................................... 34
4.2.3. Vốn vật chất..................................................................................................................... 35
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
4.2.4. Vốn tài chính................................................................................................................... 38
4.2.5. Vốn xã hội ........................................................................................................................ 40
4.3. Tình hình thực hiện chính sách, chương trình hỗ trợ giảm nghèo bền vững trên địa
bàn thị trấn Đầm Dơi. .....................................................................................................................49
4.3.1. Chính sách hỗ trợ xây cất nhà.................................................................................. 50
4.3.2. Chính sách hỗ trợ vay vốn từ ngân hàng chính sách - xã hội .................... 50
4.3.3. Chính sách bảo hiểm y tế cho hộ nghèo, cận nghèo ...................................... 52
4.3.4. Chính sách về giáo dục đối với hộ nghèo, hộ cận nghèo............................. 52
4.3.5. Chính sách đào tạo nghề và giải quyết việc làm cho hộ nghèo, hộ cận
nghèo................................................................................................................................................ 53
4.4. Kết quả phỏng vấn các chuyên gia về công tác giảm nghèo ................................55
4.4.1. Những nguyên nhân dẫn đến nghèo và tái nghèo ........................................... 55
4.4.2. Tính hiệu quả đối với các chính sách hỗ trợ của Đảng, Nhà nước.......... 56
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH .................................................. 58
5.1. Kết luận chung............................................................................................................................... 58
5.1.1. Mức độ nghèo đói liên quan đến năm nguồn vốn sinh kế............................58
5.1.2. Kết quả phỏng vấn ý kiến của chuyên gia...........................................................59
5.2. Khuyến nghị...............................................................................................................................59
5.3. Hạn chế đề tài............................................................................................................................61
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
NHCSXH
UBND
LĐ - TB&XH
BHYT
GQVL
XĐGN
WB
UNDP
DFID
Ngân hàng chính sách xã hội
UBND thị trấn Đầm Dơi
Lao động - Thương binh và Xã hội
Bảo hiểm Y tế
Giải quyết việc làm
Xóa đói giảm nghèo
World Bank (Ngân hàng Thế giới)
Tổ chức phát triển Liên hiệp quốc
Bộ phát triển Quốc tế Anh
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 2.1. Vòng xoáy nghèo đói ........................................................................7
Hình 2.2. Khung sinh kế....................................................................................9
Hình 3.1. Khung phân tích sinh kế bền vững..................................................18
Hình 4.1. Bản đồ tổng thể Thị trấn Đầm Dơi..................................................24
Hình 4.2. Bản đồ chi tiết Thị trấn Đầm Dơi....................................................25
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1. Quy định chuẩn nghèo đói theo chuẩn quốc gia Việt Nam............14
Bảng 3.1. Phân bố mẫu điều tra theo từng đơn vị khóm.................................20
Bảng 3.2. Sơ đồ tiến trình khảo sát cơ sở, chọn mẫu......................................21
Bảng 4.1. Tỷ lệ hộ nghèo trên địa bàn thị trấn Đầm Dơi................................27
Bảng 4.2. Tỷ lệ hộ cận nghèo trên địa bàn thị trấn Đầm Dơi .........................28
Bảng 4.3. Kết quả khảo sát hộ gia đình định cư ở địa phương.......................30
Bảng 4.4. Thống kê giới tính chủ hộ...............................................................31
Bảng 4.5. Kết quả khảo sát độ tuổi lao động chính trong gia đình.................31
Bảng 4.6. Kết quả khảo sát trình độ học vấn chủ hộ gia đình ........................32
Bảng 4.7. Tình trạng nghề nghiệp của hộ nghèo ............................................33
Bảng 4.8. Tình trạng sức khỏe của chủ hộ......................................................34
Bảng 4.9. Đất sản xuất của chủ hộ..................................................................34
Bảng 4.10. Đất ở của hộ nghèo, hộ cận nghèo................................................35
Bảng 4.11. Nhà ở của hộ nghèo, cận nghèo....................................................35
Bảng 4.12. Tài sản phục vụ sinh hoạt, đời sống .............................................36
Bảng 4.13. Nhà vệ sinh trong hộ gia đình.......................................................37
Bảng 4.14. Nguồn nước sinh hoạt trong gia đình ...........................................37
Bảng 4.15. Phương tiện sản xuất trong gia đình chủ hộ .................................38
Bảng 4.16. Các khoản thu tiền mặt khác trong gia đình của chủ hộ...............38
Bảng 4.17. Tình hình vay vốn của hộ gia đình ...............................................39
Bảng 4.18. Tổ chức vay vốn của hộ nghèo, cận nghèo...................................39
Bảng 4.19. Mục đích vay vốn .........................................................................40
Bảng 4.20. Hộ gia đình tham gia các tổ chức chính trị - xã hội .....................41
Bảng 4.21. Tình hình miễn giảm học phí cho học sinh nghèo, cận nghèo .....42
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Bảng 4.22. Tình trạng gia đình có thành viên đang làm việc ở cơ quan nhà
nước hoặc doanh nghiệp ................................................................................. 42
Bảng 4.23. Nguồn thu nhập của hộ gia đình ................................................... 43
Bảng 4.24. Những khó khăn trở ngại của hộ nghèo, hộ cận nghèo trong sản
xuất .................................................................................................................. 43
Bảng 4.25. Những khó khăn trở ngại của hộ nghèo, hộ cận nghèo trong làm
thuê, làm công ăn lương .................................................................................. 44
Bảng 4.26. Những khó khăn trở ngại của hộ nghèo, hộ cận nghèo đối với việc
chăm sóc y tế ................................................................................................... 45
Bảng 4.27. Những khó khăn trở ngại của hộ nghèo, hộ cận nghèo đối với việc
học hành của con, cháu ................................................................................... 45
Bảng 4.28. Tình hình kinh tế đời sống của hộ gia đình so với hai năm trước
đây ................................................................................................................... 46
Bảng 4.29. Những trợ giúp để phát triển kinh tế gia đình hoặc giảm nghèo ........ 46
Bảng 4.30. Các chương trình chính sách hỗ trợ cho hộ nghèo ....................... 47
Bảng 4.31. Tình hình tiếp cận chính sách đào tạo nghề, giải quyết việc làm ..... 48
Bảng 4.32. Kết quả xây cất nhà cho hộ nghèo, hộ cận nghèo ........................ 50
Bảng 4.33. Kết quả giải ngân cho hộ nghèo, cận nghèo từ năm 2014 - 2018 .... 51
Bảng 4.34. Việc thực hiện mua BHYT cho hộ nghèo, cận nghèo từ năm 2014 -
2018 ................................................................................................................. 52
Bảng 4.35. Kết quả miễn giảm học phí và hỗ trợ từ nguồn xã hội hóa ................ 53
Bảng 4.36. Kết quả đào tạo nghề và giải quyết việc làm cho hộ nghèo, hộ cận
nghèo từ năm 2014 - 2018................................................................................. 54
Bảng 4.37. Cần có những chính sách gì để giúp cải thiện ................................... 54
Bảng 4.38. Nguyên nhân dẫn đến nghèo đói ...................................................... 55
Bảng 4.39. Nguyên nhân dẫn đến nghèo............................................................ 56
Bảng 4.40. Hiệu quả mang lại từ các chính sách của Đảng, Nhà nước................ 57
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
TÓM TẮT NGHIÊN CỨU
Lý do chọn đền tài:
Trong những năm qua, thực hiện chương trình, mục tiêu xóa đói, giảm
nghèo, với sự nỗ lực, quyết tâm cao của cả hệ thống chính trị, thị trấn Đầm Dơi đã
đạt được những kết quả nhất định trong công tác giảm nghèo, tỷ lệ hộ nghèo hằng
năm giảm dưới 2%. Tuy nhiên, thành tựu xóa đói, giảm nghèo ở địa bàn thị trấn
Đầm Dơi trong thời gian qua chưa thật sự vững chắc, số hộ nghèo giảm nhanh,
nhưng không ổn định, hộ nghèo còn cao, tình trạng hộ nghèo còn diễn ra hằng năm.
Đây là thách thức lớn đối với Đảng bộ, Chính quyền thị trấn Đầm Dơi trong việc
thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội trong thời gian tới.
Chính vì vậy, xóa đói, giảm nghèo là một trong những nhiệm vụ đang được cả
nước nói chung, thị trấn Đầm Dơi nói riêng đặc biệt quan tâm. Do vậy, việc đề xuất
những định hướng và giải pháp cho công tác giảm nghèo có tính khả thi nhằm thực
hiện có hiệu quả chương trình mục tiêu giảm nghèo trên địa bàn thị trấn Đầm Dơi là
những nội dung quan trọng trong giai đoạn hiện nay. Với lý do đó, tác giả chọn đề tài
nhằm mục đích khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng nghèo ở thị trấn Đầm Dơi, đặc
biệt là những hộ thoát nghèo chưa bền vững, thấy được kết quả đạt được và những hạn
chế cần khắc phục trong quá trình thực hiện công tác giảm nghèo. Từ đó đề ra những
mục tiêu cụ thể cho công tác giảm nghèo ở thị trấn Đầm Dơi trong thời gian tới.
Mục tiêu nghiên cứu:
Tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến đời sống của những hộ nghèo và cận
nghèo trên địa bàn thị trấn Đầm Dơi, qua đó đề xuất một số giải pháp, kiến nghị
nhằm nâng cao hiệu quả cho công tác giảm nghèo cũng như tạo sinh kế cho hộ
nghèo, hộ cận nghèo trên địa bàn thị trấn Đầm Dơi thoát nghèo bền vững, phù hợp
với nhu cầu và tình hình hiện nay.
Phương pháp nghiên cứu
Tác giả áp dụng vào phương pháp thống kê mô tả được sử dụng để đánh giá
việc cải thiện sinh kế cho hộ nghèo, thoát nghèo bền vững. Để phục vụ cho công tác
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
nghiên cứu, tôi đã chọn và sử dụng những dữ liệu trong thời gian 5 năm, từ 2014 -
2018, trích từ báo cáo của UBND thị trấn Đầm Dơi; báo cáo của UBND huyện Đầm
Dơi, các báo cáo có liên quan đến tình hình phát triển kinh tế - xã hội của thị trấn
Đầm Dơi, những bài báo, tạp chí và một số đề tài nghiên cứu khoa học có liên quan.
Tôi đã áp dụng vào phương pháp thống kê mô tả. Phương pháp đánh giá sinh kế
giảm nghèo bền vững, phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh để làm rõ thêm
vấn đề nghiên cứu.
Kết quả nghiên cứu:
Cho thấy nguyên nhân cơ bản về tình trạng nghèo ở thị trấn Đầm Dơi, thiếu
thốn đáng kể về hầu hết các nguồn lực cho sản xuất, việc làm không ổn định, thu nhập
thấp, nhận thức và năng lực tự vươn lên thoát nghèo của người dân còn hạn chế.
Kết luận và hàm ý nghiên cứu:
Qua các vấn đề đã được thực hiện, đề tài nghiên cứu đề xuất một số giải
pháp, cùng với các cơ chế, chính sách chăm lo cho người nghèo của Đảng và Nhà
nước, tin tưởng rằng trong thời gian tới công tác xóa đói, giảm nghèo trên địa bàn
thị trấn Đầm Dơi sẽ đạt được kết quả quan trọng góp phần nâng cao đời sống vật
chất và tinh thần cho nhân dân.
Từ khóa: Sinh kế, hộ nghèo, thoát nghèo
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
SUMMARY OF
RESEARCH Reason to choose the topic:
In the past years, implementing the program and goal of poverty reduction,
with great efforts and determination of the political system, Dam Doi town has
achieved certain results in poverty reduction. The annual poverty rate drops below
2%. However, the achievements in poverty reduction in Dam Doi town in recent
years have not been really stable, the number of poor households has decreased
rapidly, but not stable, the poor households are still high, the situation of poor
households still takes place. yearly. This is a big challenge for Dam Doi Party
Committee and Government in implementing socio-economic development goals in
the coming time.
Therefore, hunger eradication and poverty alleviation is one of the tasks that
are being taken care of by the country in general and Dam Doi town in particular.
Therefore, proposing feasible orientations and solutions for poverty reduction in
order to effectively implement the poverty reduction program in Dam Doi town is
important in the current period. now on. For that reason, the author chooses the
topic for the purpose of surveying, analyzing and assessing the situation of poverty
in Dam Doi town, especially those who have escaped from poverty, are
unsustainable, see the results and deadlines. mechanisms need to be overcome in the
process of implementing poverty reduction. Since then set out specific goals for
poverty reduction in Dam Doi town in the coming time.
Objectives of the study:
Understanding the factors affecting the lives of poor and near poor
households in Dam Doi town, proposing some solutions and recommendations to
improve the effectiveness of poverty alleviation as well as creating livelihoods.
Design for poor and near poor households in Dam town to escape poverty
sustainably, in accordance with current needs and situation.
Research Methods:
The author applies the descriptive statistical method used to evaluate the
improvement of livelihoods for poor households and sustainable poverty escape.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
For research purposes, I have selected and used the data for a period of 5 years,
from 2014 to 2018, extracted from the report of Dam Doi Town People's
Committee; reports of Dam Doi District People's Committee, reports related to the
socio-economic development of Dam Doi town, articles, magazines and some
related scientific research topics. I have applied to descriptive statistical methods.
Methods of evaluating sustainable livelihoods for poverty reduction, methods of
analysis, synthesis and comparison to clarify research issues.
Research results:
Showing the basic cause of poverty in Dam Doi town, a significant shortage
of resources for production, unstable employment, low income, awareness and self-
rising capacity escape poverty. limited people.
Conclusion and implications of research:
Through the issues that have been implemented, the research proposes a
number of solutions, along with mechanisms and policies to care for the poor of the
Party and the State, believing that in the coming time, the work will eliminate
hunger. Poverty reduction in Dam Doi town will achieve important results
contributing to improving the material and spiritual life for the people.
Keywords: Livelihoods, poor households, escaping from poverty.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
1
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU NGHIÊN
CỨU 1.1. Đặt vấn đề
Nghèo đói là một vấn đề kinh tế - xã hội bức xúc của nhiều quốc gia trên thế
giới. Đối với các nước đang phát triển và chậm phát triển thì nghèo không những là
vấn đề xã hội mà còn là một trong những thách thức đối với sự phát triển. Chính vì
vậy, trong những năm qua, một số quốc gia, một số tổ chức quốc tế đã nỗ lực, quyết
tâm đề ra những định hướng để giảm nghèo, thu hẹp dần khoảng cách giữa người
giàu và người nghèo ở phạm vi quốc gia và quốc tế. Nghèo không chỉ làm cho hàng
triệu con người không có cơ hội được hưởng những thành quả văn minh tiến bộ của
loài người, mà còn gây ra những hậu quả rất nghiêm trọng về kinh tế - xã hội đối
với sự phát triển, tàn phá môi trường sinh thái. Do vậy, nghèo không được giải
quyết, thì không một mục tiêu nào mà cộng đồng quốc tế, cũng như quốc gia đặc ra
như tăng trưởng kinh tế, cải thiện đời sống, hòa bình ổn định, bảo đảm các quyền
con người được thực hiện.
Cũng như các nước trong khu vực và trên thế giới, Đảng, Nhà nước ta luôn
luôn đặt con người là vị trí trung tâm hàng đầu của sự phát triển, xem công tác giảm
nghèo là một trong những mục tiêu cơ bản của chiến luợc phát triển kinh tế - xã hội.
Trong quá trình triển khai, thực hiện công tác giảm nghèo ở nước ta thời gian
qua đã đạt được một số thành tựu nhất định, như số hộ nghèo theo chuẩn mới giảm
cả tuyệt đối và tương đối, số hộ nghèo vươn lên làm giàu ngày một nhiều hơn, Việt
Nam được Ngân hàng thế giới đánh giá là nước có thành tích vượt trội trong xóa
đói, giảm nghèo… Tuy nhiên, kết quả xóa đói, giảm nghèo ở nước ta trong thời gian
qua vẫn chưa vững chắc, số hộ nghèo theo chuẩn mới còn cao. Đại hội Đại biểu
toàn quốc lần thứ XII nhận định “Thành tựu xóa đói, giảm nghèo chưa thật sự vững
chắc”. Số hộ nghèo và tái nghèo ở một số vùng còn lớn, tỷ lệ hộ nghèo theo chuẩn
mới còn cao. Đời sống của người dân ở vùng sâu, vùng xa, vùng thường bị thiên tai
còn gặp rất nhiều khó khăn, nhiều vùng dân tộc thiểu số có tỷ lệ hộ nghèo cao hơn
so với bình quân của cả nước. Trước thực trạng đó đòi hỏi các ngành, các cấp cần
phải nỗ lực, quyết tâm nhiều hơn nữa, tìm ra các giải pháp hiệu quả để tiếp tục tổ
chức thực hiện chương trình giảm nghèo ở tầm cao hơn.
Trong những năm gần đây, nhờ có những chủ trương được đổi mới, nền kinh
tế nước ta phát triển nhanh, đời sống kinh tế của đại bộ phận người dân đã được
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
2
phát triển một cách rõ nét. Chính sách xóa đói, giảm nghèo từ chỗ là phong trào
“giai đoạn 1990-1997” đến năm 1998 đã trở thành một chương trình mục tiêu Quốc
gia. Qua 7 năm triển khai thực hiện phong trào và 10 năm thực hiện chương trình
giảm nghèo, số hộ nghèo đã giảm đáng kể, bình quân hằng năm giảm 2%. Tuy
nhiên, vẫn còn một bộ phận không nhỏ dân cư, đặc biệt là ở những vùng cao, vùng
sâu và vùng xa…người dân vẫn còn chịu cảnh nghèo, đói, chưa đảm bảo được
những điều kiện tối thiểu cho cuộc sống của họ.
Thị trấn Đầm Dơi là một trong những địa phương đông dân số, có hơn
11.093 người, địa giới hành chính được chia thành 6 khóm. Trong thời gian qua,
thực hiện chương trình, mục tiêu xóa đói, giảm nghèo, với sự nỗ lực, quyết tâm cao
của cả hệ thống chính trị. Thị trấn đã đạt được những kết quả nhất định trong công
tác giảm nghèo, tỷ lệ hộ nghèo hằng năm giảm dưới 2%. Tuy nhiên, thành tựu xóa
đói, giảm nghèo ở địa bàn thị trấn Đầm Dơi trong thời gian qua chưa thật sự vững
chắc, số hộ nghèo giảm nhanh, nhưng không ổn định, hộ nghèo còn cao, tình trạng
hộ nghèo còn diễn ra hằng năm. Đây là thách thức lớn đối với Đảng bộ, chính quyền
thị trấn Đầm Dơi trong việc thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội trong thời
gian tới.
Chính vì vậy, xóa đói, giảm nghèo là một trong những nhiệm vụ đang được cả
nước nói chung, thị trấn Đầm Dơi nói riêng đặc biệt quan tâm. Do vậy, việc đề xuất
những định hướng và giải pháp cho công tác giảm nghèo có tính khả thi nhằm thực
hiện có hiệu quả chương trình mục tiêu giảm nghèo trên địa bàn thị trấn Đầm Dơi là
những nội dung quan trọng trong giai đoạn hiện nay. Với lý do đó, tôi quyết định chọn
đề tài “Thực trạng và giải pháp cải thiện sinh kế cho hộ nghèo, thoát nghèo
bền vững trên địa bàn thị trấn Đầm Dơi” nghiên cứu cho Luận văn thạc sĩ với
mong muốn tìm hiểu được một phần nào đó về thực trạng nghèo ở thị trấn Đầm
Dơi, đặc biệt là những hộ thoát nghèo chưa bền vững, thấy được kết quả đạt được
và những hạn chế cần khắc phục trong quá trình thực hiện công tác giảm nghèo. Từ
đó đề ra những mục tiêu cụ thể cho công tác giảm nghèo nơi tôi đang công tác.
1.2. Mục tiêu nghiên cứu
Nghiên cứu này được thực hiện nhằm mục tiêu đánh giá, phân tích thực trạng
sinh kế của những hộ nghèo và cận nghèo, cụ thể là các tài sản sinh kế, chiến lược
sinh kế, những khó khăn và thuận lợi trong hoạt động sinh kế của những hộ nghèo ở
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
3
thị trấn Đầm Dơi. Qua đó đề xuất một số giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu
quả cho công tác giảm nghèo cũng như tạo sinh kế cho hộ nghèo, hộ cận nghèo trên
địa bàn thị trấn Đầm Dơi thoát nghèo bền vững, phù hợp với nhu cầu và tình hình
hiện nay.
1.3. Câu hỏi nghiên cứu
- Các hộ nghèo trên địa bàn thị trấn Đầm Dơi hiện nay có sinh kế như thế nào?
- Yếu tố nào đã tác động đến sự thay đổi về thu nhập và tạo sinh kế cho hộ
nghèo trong thời gian qua?
- Chính quyền thị trấn Đầm Dơi cần làm gì để có thể hỗ trợ tốt nhất cho hộ
nghèo thoát nghèo bền vững?
1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
1.4.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là sinh kế của những hộ nghèo ở thị trấn
Đầm Dơi và những chính sách giảm nghèo của huyện Đầm Dơi, thị trấn Đầm Dơi
thực hiện công tác giảm nghèo bền vững trong giai đoạn hiện nay.
1.4.2. Phạm vi nghiên cứu của đề tài
Nghiên cứu vấn đề nghèo và công tác giảm nghèo đối với người dân ở thành
thị. Phân tích thực trạng nghèo tại thị trấn Đầm Dơi, các giải pháp để triển khai
giảm nghèo trong khoảng thời gian 5 năm (2014 - 2018) đề xuất một số giải pháp
giảm nghèo bền vững từ nay đến năm 2020.
1.5. Phương pháp nghiên cứu
Tác giả áp dụng vào phương pháp thống kê mô tả được sử dụng để đánh giá
việc cải thiện sinh kế cho hộ nghèo, thoát nghèo bền vững trong khoảng thời gian
2014 - 2018.
Dữ liệu thứ cấp: Tôi đã chọn và sử dụng những dữ liệu trong thời gian 5
năm, từ 2014 - 2018, trích từ báo cáo của UBND thị trấn Đầm Dơi; báo cáo của
UBND huyện Đầm Dơi, các báo cáo có liên quan đến tình hình phát triển kinh tế -
xã hội của thị trấn Đầm Dơi, những bài báo, tạp chí và một số đề tài nghiên cứu
khoa học có liên quan.
Phương pháp phân tích dữ liệu: Tôi đã áp dụng vào phương pháp thống kê
mô tả. Phương pháp đánh giá sinh kế giảm nghèo bền vững, phương pháp phân tích,
tổng hợp, so sánh để làm rõ thêm vấn đề nghiên cứu.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
4
1.6. Kết cấu luận văn
Chương 1. Giới thiệu nghiên cứu. Chương này trình bày lý do chọn đề tài,
mục tiêu nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu, đối tượng và phạm vi nghiên cứu, kết cấu
luận văn.
Chương 2. Tổng quan cơ sở lý thuyết và các nghiên cứu có liên quan.
Chương 3. Thiết kế nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu.
Chương 4. Kết quả nghiên cứu, khảo sát thực tế, phân tích, thảo luận đánh
giá kết quả nhằm phát hiện ra nguyên nhân của vấn đề nghiên cứu.
Chương 5. Trình bày ý kiến kết luận và các khuyến nghị những giải pháp khả
thi để giải quyết chính sách.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
5
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU
CÓ LIÊN QUAN
2.1. Các khái niệm liên quan
2.1.1. Khái niệm về nghèo
“Đói nghèo được hiểu như một tình trạng thiếu các nguồn lực của những cá
nhân, hộ gia đình và cộng đồng để tạo ra các nguồn thu nhập để có thể duy trì mức
tiêu dùng đủ đáp ứng nhu cầu cho một cuộc sống đầy đủ, sung túc. Theo cách tiếp
cận này, đói nghèo là tình trạng thiếu vật chất. Sự thiếu thốn vật chất còn có thể
được thể hiện qua những nét đặc trưng cơ bản của những khu vực mà người nghèo
hay sinh sống, là những nơi thiếu nước sạch, thiếu ánh sáng (điện) hay nhà vệ sinh
và các dịch vụ khác”. (UNDP, 2012).
Hiện nay có rất nhiều quan niệm về nghèo cụ thể là: Tại hội nghị bàn về
giảm đói nghèo trong khu vực Châu Á - Thái Bình Dương do ESCAP tổ chức tháng
9 năm 1993 tại Bangkok, Thái Lan đã đưa ra định nghĩa về nghèo: “Nghèo là tình
trạng của một bộ phận dân cư không được hưởng và thỏa mãn những nhu cầu cơ
bản của con người, mà những nhu cầu này đã được xã hội thừa nhận tùy theo trình
độ phát triển kinh tế - xã hội và phong tục tập quán của địa phương”.
Cũng tại Hội nghị thượng đỉnh thế giới về phát triển xã hội tổ chức năm 1995
đưa ra định nghĩa về nghèo: “Người nghèo là tất cả những ai mà thu nhập thấp hơn
dưới một đô la mỗi ngày cho mỗi người, số tiền được coi như đủ để mua những sản
phẩm cần thiết để tồn tại”. Các nhóm nghiên cứu của UNDP, UNFPA, UNICEF
trong công trình xóa đói giảm nghèo Việt Nam - 1995 đã đưa ra định nghĩa “Nghèo
là tình trạng thiếu khả năng trong việc tham gia vào đời sống quốc gia, nhất là
tham gia vào lĩnh vực kinh tế”.
Một cách hiểu khác “Nghèo là một bộ phận dân cư có mức sống trung bình
dưới ngưỡng quy định của sự nghèo. Nhưng ngưỡng nghèo còn phụ thuộc vào đặc
điểm của từng vùng, miền, từng thời kỳ cụ thể hay từng giai đoạn phát triển kinh tế
xã hội cụ thể của từng vùng, miền hay từng quốc gia”. Kể từ năm 2000, Ủy ban
kinh tế và xã hội châu Á Thái Bình Dương của Liên hiệp quốc (UNESCAP) đã đưa
ra khái niệm liên quan chặt chẽ với nhau để mô tả nghèo đói, đó là “nghèo thu
nhập, nghèo tiếp cận và nghèo sức mạnh”
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
6
Nghèo thu nhập: là khi thu nhập dưới một ngưỡng nghèo. “Nghèo thu nhập
thường được sử dụng để đánh giá nghèo đói, cách biệt giàu nghèo, bất bình đẳng
và mức độ thoát nghèo của một quốc gia”.
Nghèo tiếp cận: làm vững chắc hơn nữa cái nghèo thu nhập và vòng lẫn quẩn
đói nghèo. “Người nghèo không tiếp cận được với rất nhiều dịch vụ và cơ sở hạ
tầng cơ bản, từ giao thông đến giáo dục, nguồn vốn, nước sạch, nhà ở, an sinh xã
hội, thông tin và chính sách”.
Nghèo sức mạnh: “Thể hiện ở chỗ cho dù có thể tiếp cận được, thì những
chính sách và thông tin có thực sự giúp được những người nghèo không? Câu trả lời
là “có” chỉ khi nó đáp ứng nhu cầu và bắt nguồn từ thực tế của họ. Điều đó liên
quan đến việc người nghèo có được tạo điều kiện, và có đủ năng lực, sức mạnh, để
có thể có ý kiến tham gia vào quá trình xây dựng chính sách và những quyết định
liên quan đến họ hay không”.
2.1.2. Đặc điểm của hộ nghèo
Qui định của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (2015), “Người nghèo
đa phần là người nông dân sống ở vùng nông thôn, do họ thiếu vốn, thiếu kinh
nghiệm, thiếu kiến thức sản xuất nên đời sống gặp nhiều khó khăn. Đa phần họ bị
hạn chế về khả năng nhận thức và kỹ năng sản xuất kinh doanh nên họ thường tổ
chức sản xuất theo thói quen, không biết mở mang ngành nghề, không có điều kiện
tiếp xúc thị trường. Những hộ nghèo đa phần là đông con hoặc ít lao động chính
trong gia đình, chịu áp lực lớn về chi phí y tế, giáo dục và không thỏa mãn những
nhu cầu cơ bản của đời sống”.
Khái niệm nghèo có rất nhiều tác giả đề cập đến. Tuy nhiên, các tác giả đều
đề cập đến khái niệm nghèo do Bộ Lao động Thương binh và Xã hội ban hành
“Nghèo là tình trạng một bộ phận dân cư chỉ có điều kiện thỏa mãn một phần các
nhu cầu tối thiểu cơ bản của cuộc sống và có mức sống thấp hơn mức sống trung
bình của cộng đồng xét trên mọi phương diện”. Để thực hiện thống nhất theo quan
điểm chung, đề tài thống nhất khái niệm của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội.
2.1.3. Lao động và lao động nông thôn
Vòng xoáy của nghèo, đói được định nghĩa là sự tiếp diễn dường như không
thể kết thúc của đói nghèo. “Là tập hợp những nhân tố, những sự kiện mà người
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
7
nghèo một khi đã xuất hiện thì tiếp tục từ đời này sang đời khác trừ khi có một sự
tác động can thiệp từ bên ngoài” (Bussiness Dictionary).
Theo vòng xoáy nghèo đói, đa phần hộ nghèo bị vướn hàng loạt các tình huống
bất lợi của xã hội: Nguồn thu nhập thì thấp, giáo dục thấp không được học hành, thiếu
thốn về nhà ở, sức khỏe yếu kém thường bệnh tật... thu nhập thấp làm giảm khả năng
tiếp cận nguồn lực như giáo dục, tín dụng, không có đủ lương thực, thực phẩm và
nguồn nước sạch cho sinh hoạt trong gia đình... do vậy không đủ điều kiện để cải thiện
cho thu nhập. Từ đó các hộ gia đình vướng vào tình trạng nghèo đói, kéo theo bệnh tật,
suy dinh dưỡng và chết chóc; kết quả kiệt quệ về sức khỏe lao động và dẫn đến kinh tế
hộ gia đình càng ngày càng giảm hơn, thu nhập thấp hơn.
Suy giảm Thu nhập
kinh tế cá nhân
Kết quả sức Khó tiếp cận
lao động
đến nguồn
lương thực và
nước sạch
Bệnh tật suy Tình trạng
dinh dưỡng nghèo và đói
và tử vong
Hình 2.1. Vòng xoáy nghèo đói
Nguồn: CRNA ministries, Dự án Seo to Sea, Ending the cycleof Poverty
Cần có những giải pháp tốt nhất, giúp cho hộ nghèo thoát khỏi vòng xoáy
của cảnh đói nghèo thì vấn đề cần thiết là phải cải thiện sinh kế cho hộ nghèo thoát
nghèo bền vững, bằng những chính sách giải quyết việc làm, đào tạo nghề, hỗ trợ
vay vốn, từ đó giúp cho người nghèo có được nguồn vốn để họ tự sản xuất, nhờ đó
thực hiện tốt hơn các nhu cầu cơ bản như lương thực, thực phẩm, nước sạch. Cung
cấp thuốc men hoặc hỗ trợ các dịch vụ về y tế, khám chữa bệnh miễn phí cho người
nghèo sẽ giúp họ có sức khỏe tốt hơn, khỏe mạnh hơn để làm việc và nuôi sống bản
thân, vượt qua khỏi vòng lẫn quẩn của bệnh tật, nợ nần và nghèo đói.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
8
2.1.4. Khái niệm về sinh kế
“Sinh kế là một khái niệm rộng bao gồm các phương tiện tự nhiên, kinh tế,
văn hóa - xã hội mà các cá nhân, hộ gia đình, hoặc nhóm xã hội sở hữu có thể tạo
ra thu nhập hoặc có thể sử dụng, trao đổi để đáp ứng nhu cầu của họ”.
Khái niệm của DFID (Bộ phát triển Quốc tế Anh) đưa ra thì:“Một sinh kế có
thể được miêu tả như là sự tập hợp các nguồn lực, khả năng con người có được kết
hợp với những quyết định, hoạt động mà họ thực thi nhằm để kiếm sống cũng như
để đạt được các mục tiêu và ước nguyện của họ”.
Trên cơ sở các khái niệm được thể hiện nêu trên cho thấy rằng, sinh kế là
tổng hợp toàn bộ các hoạt động của con người nhằm đạt được mục tiêu dựa trên cơ
sở những nguồn lực sẵn có của con người như:“Nguồn tài nguyên thiên nhiên,
nguồn vốn, lao động và trình độ phát triển của khoa học công nghệ”.
Tiếp cận sinh kế là vấn đề tư duy về mục tiêu, phạm vi và những ưu tiên cho
phát triển, nhằm thúc đẩy quá trình trong công tác xóa đói, giảm nghèo. Đây được
xem là một trong nội dung tiếp cận với mục đích nắm giữ, cung cấp các phương tiện
để tìm hiểu nguyên nhân và các mặt quan trọng của đói nghèo tập trung vào một số
yêu tố như: các vấn đề về kinh tế, an ninh lương thực.
Phương pháp tiếp cận sinh kế với mục đích nhằm giúp người dân đạt được
những kết quả lâu dài trong việc sinh kế, các kết quả đó được tính bằng các chỉ số
do bản thân họ tự xác lập, chính vì thế họ sẽ không bị đặt ra bên ngoài.
2.1.5. Sinh kế bền vững
Sinh kế chỉ bền vững khi nó phải phát huy được tiềm năng của con người để
sản xuất và duy trì phương tiện sống của họ. “Sinh kế bền vững là những sinh kế có
thể ứng phó và hồi phục ngay sau những cú sốc, duy trì hoặc tăng cường khả năng,
tài sản và quyền, trong khi không tổn hại nền tảng tài nguyên thiên
nhiên”(Chambers & Conway, 1991).
“Sinh kế được xem là bền vững khi nó có khả năng đương đầu với những tổn
thương mà không sự hỗ trợ nhất thời từ bên ngoài, đồng thời không gây ra tác động
bất lợi đến sinh kế của người khác và không làm giảm sút nguồn tài nguyên có thể
khai thác của các thế hệ tiếp theo” (DFID, 20001).
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
9
2.1.6. Khung lý thuyết về sinh kế bền vững
Theo DFID, 1999 “Khung sinh kế bền vững bao gồm những nhân tố chính
ảnh hưởng đến sinh kế của con người và những mối quan hệ cơ bản giữa chúng. Nó
có thể sử dụng để lên kế hoạch cho những hoạt động phát triển mới và đánh giá sự
đóng góp vào sự bền vững sinh kế của những hoạt động hiện tại”.
2.1.6.1. Bối cảnh dễ bị tổn thương
Bối cảnh thường hay dễ bị tổn thương là môi trường sống bên ngoài của con
người. Sinh kế của con người và tài sản sẵn có bị ảnh hưởng cơ bản do những xu
hướng chủ yếu, cũng như bởi tính thời vụ và các cú sốc. Chính vì vậy, các yếu tố
khiến tài sản và sinh kế trở nên bị hạn chế, không kiểm soát được.
Xu hướng: xu hướng thể chế “Bao gồm những chính sách, xu hướng kỹ thuật...và
những xu hướng như dân số, tài nguyên kể cả xung đột, kinh tế quốc gia, quốc tế”.
Cú sốc: “Cú sốc bị ảnh hưởng do tác động từ những biến đổi khí hậu, thiên
tai, dịch bệnh, sức khỏe của con người và trong cây trồng vật nuôi”.
Tính thời vụ: “Giá cả thị trường thường hay biến động, sản xuất, sức khỏe,
những cơ hội làm việc. Các nhân tố cấu thành hoàn cảnh dễ bị tổn thương, vì chúng
có tác động trực tiếp đến tài sản và sự lựa chọn của con người mà với chúng sẽ mở
ra cơ hội để họ theo đuổi những kết quả sinh kế có lợi”.
Hình 2.2. Khung sinh kế
Tài sản sinh kế
Tiến trình thay
Ghi chú:
H: Vốn con người S: Vốn xã hội
N: Vốn tự nhiên P: Vốn vật chất
F: Vốn tài chính
Kết quả
Bối cảnh dễ bị
tổn thương
H
Ảnh
đổi cấu trúc
Cấu trúc
sinh kế
- Thu nhập tăng
S N
- Những cú sốc
- Các xu hướng
- Tính thời vụ
P F
hưởng
và khả
năng
tiếp
cận
- Mức độ
chính quyền
- Lĩnh vực
Cá nhân - Luật
-Chính
sách
- Văn hóa
- Thể chế
Tiến trình
Chiến
lược
sinh kế
Để
tạo
được
- Phúc lợi gia
tăng
- Giảm rủi ro
- An ninh
lương thực
được cải thiện
- Sử dụng bền
vững hơn các
nguồn lực tự
nhiên
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
10
Nguồn: Dựa trên khung phân tích DFID, 1999
2.1.6.2.Tài sản sinh kế
Theo DFID (1999) “Tài sản sinh kế là việc kết hợp 5 loại tài sản gồm nguồn
vốn con người, nguồn vốn tự nhiên, nguồn vốn tài chính, nguồn vốn vật chất, nguồn
vốn xã hội, để tạo ra sinh kế tích cực cho đời sống”. Giữa chúng có hai mối quan hệ
rất quan trọng là xác định trình tự (sequencing) và thay thế (Subtitution). Năm loại
tài sản sinh kế này được xem là một trong những yếu tố cơ bản nhất trong khung
phân tích về sinh kế bền vững.
Nguồn vốn con người: Vốn con người “Bao gồm tri thức, khả năng làm việc,
sức khỏe tốt và các kỹ năng...Tất cả cộng lại tạo điều kiện thuận lợi giúp con người
tạo ra những ý tưởng theo đuổi các chiến lược sinh kế khác nhau và đạt được các
mục tiếu sinh kế”. Ở cấp độ hộ gia đình, vốn con người là yếu tố về số lượng, chất
lượng lao động của hộ; yếu tố này khác nhau tùy thuộc vào trình độ giáo dục và các
kỹ năng nghề nghiệp, khả năng quản lý, tình trạng sức khỏe, tri thức và kích cỡ của
hộ về các cấu trúc sở hữu chính thống và chi phí chính thống (như các quyền, luật
pháp, chuẩn mực, cấu trúc chính quyền, các thủ tục).
Vốn con người là một trong những nguồn vốn rất quan trọng trong tài sản sinh
kế. Bởi vì, vốn con người tạo ra bốn tài sản còn lại, nó được đầu tư nâng cao trong giáo
dục, huấn luyện những kỹ năng để có thể đáp ứng với một hoặc nhiều nghề nghiệp.
Nguồn vốn xã hội: “Là các nguồn lực xã hội mà con người sử dụng để theo
đuổi các mục tiêu sinh kế của mình. Chúng được phát triển thông qua các mạng
lưới, hợp tác giữa các thành viên nhóm chính thức, các mối quan hệ được thực hiện
dựa trên niềm tin, sự phụ thuộc lẫn nhau, trao đổi và ảnh hưởng lẫn nhau”.
Vốn xã hội là bao gồm các mối quan hệ với họ hàng, những người xung
quanh, các mạng lưới xã hội, bao gồm ngôn ngữ, các giá trị về niềm tin tín ngưỡng,
văn hóa - xã hội, các nhóm chính thức cũng như phi chính thức mà con người tham
gia để có được những lợi ích và cơ hội khác nhau...Việc con người tham gia vào xã
hội và sử dụng nguồn vốn này cũng làm ảnh hưởng không nhỏ đến quá trình tạo ra
sinh kế của họ. Vốn xã hội được thực hiện duy trì, phát triển tạo ra những lợi ích mà
người sở hữu nó mong muốn đạt được những khả năng tiếp cận và huy động nguồn
lực có từ các mối quan hệ, chia sẽ thông tin, kiến thức hay các giá trị chuẩn mực.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
11
Nguồn vốn tự nhiên: “Bao gồm nguồn nước, đất đai và các nguồn tài nguyên
sinh học được sử dụng bởi con người để tạo ra phương tiện cho sự tồn tại” (Ellis,
2000), gồm cả tài nguyên có thể sinh tái và không thể tái sinh, là những yếu tố tài
nguyên thiên nhiên con người có thể khai thác, sử dụng để trực tiếp hay gián tiếp
tạo ra giá trị (Natural Capital -14- Committee, 2013, tr.10).
Nguồn vốn vật chất: “Bao gồm tài sản công cộng như đường sá phương tiện
giao thông công cộng, nguồn nước sạch, hệ thống điện, hệ thống truyền thông tin,
trường học, cơ sở y tế và tài sản sở hữu tư nhân, phương tiện phục vụ sinh hoạt và
sản xuất của cá nhân”.
Tài sản hộ gia đình, bao gồm những tài sản sinh hoạt và tài sản phục vụ sản
xuất của hộ, vốn vật chất là trang thiết bị sản xuất như nhà xưởng, máy móc, dụng
cụ sản xuất hay các tài sản nhằm phục vụ nhu cầu cuộc sống hằng ngày của hộ như
nhà cửa và các thiết bị sinh hoạt trong gia đình.
Nguồn vốn tài chính: “Được hiểu đơn giản là tiền và các khoản tương đương
tiền hay dễ dàng, quy đổi thành tiền để phục vụ cho việc đạt được các mục tiêu sinh
kế”. Vốn tài chính được thể hiện dưới dạng tiền mặt, tiền tiết kiệm, tiền gửi ngân
hàng, các khoản vay tín dụng, bảo hiểm, trang sức, trợ cấp...
Vốn tài chính mục đích muốn nói đến các nguồn lực tài chính mà con người
sử dụng để đạt được các mục tiêu sinh kế của mình. Đây là một trong những loại tài
sản linh hoạt nhất trong năm loại tài sản, có thể chuyển đổi với mức độ khác nhau
một cách dễ dàng, vai trò trung gian và có ý nghĩa rất quan trọng việc sử dụng hiệu
quả bốn loại tài sản kia.
2.1.6.3. Chiến lược sinh kế
Chiến lược sinh kế là hình thức sinh nhai để người dân đạt được mục tiêu của
họ. Những hộ gia đình, các cộng đồng thường theo đuổi chiến lược đa sinh kế của
họ (nhiều cách sinh sống). Các chiến lược sinh kế đó có thể phụ thuộc hoặc không
phụ thuộc vào điều kiện môi trường sống, chúng phụ thuộc ít nhiều vào thị trường,
việc làm trong nền kinh tế và chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước. Người
dân có thể sử dụng và tiếp cận những gì mà họ cho là có thể tồn tại hoặc cải thiện
được cuộc sống hiện tại.
Chiến lược sinh kế của người dân bao gồm những quyết định, sự lựa chọn
của họ về đầu tư và sự kết hợp giữa các nguồn lực sinh kế với nhau. Quy mô của
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
12
các hoạt động tạo nên thu nhập mà họ đang theo đuổi. Quản lý như thế nào để bảo
tồn được các nguồn lực sinh kế và thu nhập của họ? Cách người dân thu thập kiến
thức và phát triển nâng cao kĩ năng cần thiết để kiếm sống? Cách sử dụng thời gian
và công sức để tạo ra thu nhập? Cách họ đối phó với rủi ro mà trong cuộc sống họ
thường gặp phải.
2.1.6.4. Kết quả sinh kế
Kết quả sinh kế là tiêu chí mang tính chất cao nhất trong khung sinh kế bền
vững kết quả sinh kế là vấn đề thuộc về an sinh - xã hội, cuộc sống, thu nhập của
người dân ra sao và như thế nào? An ninh lương thực, khả năng ứng phó trước
những thay đổi sinh kế của gia đình, cải thiện công bằng xã hội. Đây là kết quả cuối
cùng mà người dân, cộng đồng và các tổ chức mong muốn đạt được từ những thay
đổi của sinh kế.
2.1.6.5. Tiêu chí xác định chuẩn nghèo
Nghèo được hiểu là tình trạng một bộ phận dân cư không có khả năng thoả
mãn nhu cầu cơ bản của con người mà nhu cầu tuỳ thuộc vào trình độ phát triển
kinh tế - xã hội. Trên thực tế, mức độ nghèo thông qua chuẩn nghèo và chuẩn nghèo
thay đổi cùng với sự tăng trưởng và phát triển kinh tế - xã hội.
Chuẩn nghèo của Việt Nam được điều chỉnh theo không gian và thời gian.
Về thời gian, chuẩn nghèo của Việt Nam biến đổi theo trình độ phát triển kinh tế xã
hội của ba vùng sinh thái khác nhau: Vùng thành thị, vùng nông thôn đồng bằng và
vùng nông thôn miền núi. Về thời gian, chuẩn nghèo được điều chỉnh theo trình độ
phát triển kinh tế và nhu cầu con người trong từng giai đoạn cụ thể.
Căn cứ tình hình mức sống thực tế từ năm 1993 đến nay nước ta đã 6 lần
công bố tiêu chí cụ thể để đánh gía hộ nghèo (chuẩn lần 1: năm 1993 - 1995; chuẩn
lần 2: năm 1996 - 2000; chuẩn lần 3: năm 2001 - 2005; chuẩn lần 4: năm 2006 -
2010; chuẩn lần 5: năm 2011 - 2015; chuẩn lần 6: năm 2016 - 2020.
- Từ năm 2001 theo Quyết định số 1143/2000/QĐ-LĐ-TBXH ngày
01/11/2000 của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội, hộ đói nghèo ở nước ta giai
đoạn 2001 - 2005 được điều chỉnh theo mức chuẩn mới với mức thu nhập bình quân
đầu người trong hộ cho từng vùng như sau:
Vùng nông thôn miền núi, hải đảo: 80.000đồng/tháng;
Vùng nông thôn đồng bằng: 100.000đồng/tháng;
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
13
Vùng thành thị: 150.000đồng/tháng;
- Chuẩn nghèo 2006 - 2010 được áp dụng theo Quyết định số 170/2005/QĐ-
TTg ngày 08/7/2005 của Thủ tướng Chính phủ, quy định những người có mức sống
thu nhập sau được xếp vào nhóm hộ nghèo.
Thu nhập bình quân dưới 200.000 đồng/người/tháng, tính cho khu vực nông
thôn (2.400.000 đồng/người/năm) trở xuống.
Thu nhập bình quân dưới 260.000 đồng/người/tháng, tính cho khu vực thành
thị (3.120.000 đồng/người/năm) trở xuống.
- Chuẩn nghèo 2011 - 2015 được áp dụng theo Quyết định số 09/2011/QĐ-
TTg ngày 30/01/2011 của Thủ tướng Chính phủ, quy định những người có mức
sống thu nhập sau được xếp vào nhóm hộ nghèo.
Thu nhập bình quân dưới 400.000 đồng/người/tháng, tính cho khu vực nông
thôn (từ 4.800.000 đồng/người/năm) trở xuống.
Thu nhập bình quân dưới 500.000 đồng/người/tháng, tính cho khu vực thành
thị (từ 6.000.000 đồng/người/năm) trở xuống.
- Chuẩn nghèo 2016 - 2020 được áp dụng theo Quyết định số 59/2015/QĐ-
TTg ngày 19/11/2015 của Thủ tướng Chính phủ, về việc ban hành chuẩn nghèo tiếp
cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016 - 2020 được quy định như sau:
* Hộ nghèo khu vực nông thôn: là hộ đáp ứng một trong hai tiêu chí sau:
Có thu nhập bình quân đầu người/tháng từ đủ 700.000 đồng trở xuống;
Có thu nhập bình quân đầu người/tháng trên 700.000 đồng đến 1.000.000
đồng và thiếu hụt 3 chỉ số đo lường mức độ thiếu hụt tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ
bản trở lên.
* Hộ nghèo khu vực thành thị: là hộ đáp ứng một trong hai tiêu chí sau:
Có thu nhập bình quân đầu người/tháng từ đủ 900.000 đồng trở xuống;
Có thu nhập bình quân đầu người/tháng trên 900.000 đồng đến 1.300.000
đồng và thiếu hụt 3 chỉ số đo lường mức độ thiếu hụt tiếp các các dịch vụ xã hội cơ
bản trở lên.
(Các chỉ số đo lường mức độ thiếu hụt các dịch vụ xã hội cơ bản gồm 10 chỉ
số: tiếp cận dịch vụ y tế; bảo hiểm y tế; trình độ giáo dục của người lớn; tình trạng
đi học của trẻ em; chất lượng nhà ở; diện tích nhà ở bình quân đầu người; nguồn
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
14
nước sinh hoạt; hố xí/nhà tiêu hợp vệ sinh; sử dụng dịch vụ viễn thông; tài sản phục
vụ tiếp cận thông tin).
Bảng 2.1. Quy định chuẩn nghèo đói theo chuẩn quốc gia Việt Nam
Chuẩn nghèo đói qua các
Phân loại người nghèo đói
Mức thu nhập bình
giai đoạn quân/người/tháng
Đói khu vực nông thôn Dưới 8kg
1993 - 1995 Đói khu vực thành thị Dưới 13kg
(Mức thu nhập qui ra gạo) Nghèo khu vực nông thôn Dưới 15kg
Nghèo khu vực thành thị Dưới 20kg
Đói tính theo mọi khu vực Dưới 13kg
Nghèo khu vực nông thôn Dưới 15kg
1996 - 2000
miền núi, hải đảo (55.000 đồng)
Nghèo khu vực nông thôn, Dưới 20kg
(mức thu nhập qui ra gạo
đồng bằng trung du (70.000 đồng)
tương đương với số tiền)
Nghèo khu vực thành thị
Dưới 25kg
(90.000 đồng)
Nghèo khu vực nông thôn
Dưới 80.000 đồng
2001 - 2005 miền núi, hải đảo
(Mức thu nhập tính Nghèo khu vực nông thôn,
Dưới 100.000 đồng
bằng tiền) đồng bằng trung du
Nghèo khu vực thành thị Dưới 150.000 đồng
2006 - 2010 Nghèo khu vực nông thôn Dưới 200.000 đồng
(Mức thu nhập tính bằng
Nghèo khu vực thành thị Dưới 260.000 đồng
tiền)
2011 - 2015 Nghèo khu vực nông thôn Dưới 400.000 đồng
(Mức thu nhập tính
Nghèo khu vực thành thị Dưới 500.000 đồng
bằng tiền)
2016 - 2020 Nghèo khu vực nông thôn Dưới 700.000 đồng
(Mức thu nhập tính
Nghèo khu vực thành thị Dưới 900.000 đồng
bằng tiền)
Nguồn: Bộ LĐ-TB&XH,chương trình mục tiêu quốc gia về xóa đói giảm nghèo
Những khái niệm về nghèo đói nêu trên đều phản ảnh ba khía cạnh chủ yếu của
người nghèo: i) mức sống thấp hơn mức sống trung bình của cộng đồng dân cư; ii)
không được thụ hưởng những nhu cầu cơ bản, tối thiểu dành cho con người trong cộng
đồng đó; iii) thiếu cơ hội lựa chọn tham gia vào quá trình phát triển của cộng đồng.
Từ tổng quan quy định về chuẩn nghèo của Việt Nam giai đoạn 1993 – 2016 nhận
thấy rằng chuẩn nghèo của nước ta được tăng dần cụ thể: Năm 1993 mức thu nhập
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
15
được qui ra gạo 20kg/người/tháng, năm 1996 mức thu nhập 25kg gạo, tương đương
90.000 nghìn đồng, năm 2001 mức thu nhập 150.000 nghìn đồng, năm 2006 mức
thu nhập 260.000 nghìn đồng, năm 2011 mức thu nhập 500.000 nghìn đồng, năm
2016 mức thu nhập 900.000 nghìn đồng. Luận văn được áp dụng móc đo lường theo
chuẩn nghèo giai đoạn 2016 – 2020. Chính vì vậy, dựa trên tiêu chuẩn nghèo giai
đoạn 2016 – 2020, tác giả đã tiếp cận và thực hiện theo chuẩn nghèo tuyệt đối.
2.2. Các nghiên cứu có liên quan
Nội dung tiếp cận, sử dụng lý thuyết khung phân tích sinh kế bền vững để
phân tích, đánh giá thực trạng cuộc sống, những tổn thương và các giải pháp cụ thể
đề ra để nâng cao đời sống của các đối tượng nghiên cứu đã được sử dụng trong
nhiều đề tài nghiên cứu. Ở Việt Nam trong thời gian qua, khung phân tích sinh kế
bền vững đã được nghiên cứu tiếp cận của nhiều tác giả:
Vương Thị Bích Thủy (2012) đã sử dụng khung phân tích sinh kế bền vững
để nghiên cứu “sinh kế cho các hộ dân bị thu hồi đất nông nghiệp”. Tác giả đã tiến
hành khảo sát trực tiếp 65 hộ dân đã bị thu hồi đất và cho rằng sinh kế những hộ dân
sau khi thu hồi đất cuộc sống của họ gặp khó khăn, đa phần các tài sản tự nhiên đã
chuyển sang vốn tài chính, các nguồn vốn này đã chuyển sang vốn vật chất mà chủ
yếu là tài sản sinh hoạt. Nguồn vốn con người là quan trọng nhất trong việc đóng
góp vào tăng tài sản sinh kế thì lại không có nhiều thay đổi. Chưa có sự kết nối
vững chắc giữa chính quyền, doanh nghiệp và người dân trong việc hỗ trợ sinh kế
bền vững cho người dân.
Đinh Thị Hồng Thắm (2017) nghiên cứu đề tài về “Thực thi chính sách giảm
nghèo bền vững trên địa bàn huyện an minh, tỉnh Kiên Giang” Tác giả đã nghiên
cứu về thực thi chính sách giảm nghèo bền vững, khái quát được thực trạng, đưa ra
cơ sở lý luận về “Thực thi chính sách giảm nghèo bền vững huyện An Minh, tỉnh
Kiên Giang” từ đó đánh giá những hạn chế trong việc triển khai thực thi chính sách.
Đồng thời cũng đã đề ra các nhóm giải pháp quan trọng, góp phần nâng cao hiệu
lực, hiệu quả cho công tác giảm nghèo trong thời gian tới.
Châu Thị Út (2017) “Đánh giá thực trạng nghèo và chính sách hỗ trợ giảm nghèo
trên địa bàn huyện Đức Huệ, tỉnh Long An giai đoạn 2011 - 2014”. Tác giả cũng đã tiến
hành khảo sát 120 hộ nghèo, cận nghèo và phân ra từng nhóm hộ gia đình để tiến hành
khảo sát, kết quả cho thấy sau khi thực thi hỗ trợ các chính sách về nhà ở; chính
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
16
sách tín dụng; chính sách bảo hiểm y tế; chính sách giáo dục; chính sách đào tạo
nghề và giải quyết việc làm, nhận thấy rằng cuộc sống của họ có bước phát triển tốt
hơn, đây là tiền đề để giúp hộ nghèo, thoát nghèo bền vững trong thời gian tới.
Trần Quế Anh “Hoạt động công tác xã hội trong giảm nghèo bền vững tại
Thành phố Nam Định”. Qua nghiên cứu cho thấy công tác hoạt động xã hội trong
giảm nghèo là một hướng đi mới vừa đáp ứng mục tiêu giảm nghèo vững, vừa tạo
điều kiện cho ngành công tác xã hội phát triển ở nước ta. Tuy nhiên, việc thực hiện
vai trò này chưa đồng đều và chưa đem lại hiệu quả cao do các hạn chế về chính
sách, đội ngũ nhân viên xã hội, bản thân người nghèo, cộng đồng dân cư. Từ đó tác
giả đã đề ra một số định hướng giúp cho chính quyền đại phương, cán bộ chính
sách, các ban ngành đoàn thể và cộng đồng dân cư sẽ nhận thấy tầm quan trọng của
công tác xã hội, những lợi ích mà nó đem lại không chỉ cho đối tượng thụ hưởng mà
cho cả cộng đồng.
Nguyễn Kim Đức (2017) “Cải thiện sinh kế cho hộ nghèo, cận nghèo trước
chính sách quản lý trật tự đô thị Quận 1 Thành phố Hồ Chí Minh”. Cho biết việc triển
khai thực hiện đến công tác quản lý trật tự đô thị cũng như trật tự lòng, lề đường, vỉa hè
bước đầu tạo sự đồng thuận rất lớn của người dân trên địa bàn Thành phố nói chung,
địa bàn Quận nói riêng. Tuy nhiên, trước thực trạng trên nhận thấy cuộc sống của người
nghèo gặp nhiều khó khăn trong cuộc sống, đa phần các hộ này không có nghề nghiệp
ổn định chỉ biết mua bán trên vỉa hè để nuôi sống gia đình. Từ kết quả nghiên cứu trên,
tác giả đã nghiên cứu đề ra nhiều chính sách trật tự đô thị và hỗ trợ để giúp đỡ người
nghèo có thể đảm bảo sinh kế thoát nghèo bền vững.
Phan Duy Linh (2011) “Giải pháp xóa đói giảm nghèo của huyện Kon Rẫy,
tỉnh Kon Tum”. Tác giả cũng đã nghiên cứu rõ thực trạng và nguyên nhân đói nghèo
của huyện, khái quát một số lý luận về đói nghèo, tiêu chuẩn về đói nghèo của quốc
tế và trong nước, đồng thời nghiên cứu sâu về kinh nghiệm giảm nghèo của tỉnh, từ
đó tác giả đề xuất một số giải pháp, kiến nghị chủ yếu cho việc giải quyết vấn đề
xóa đói giảm nghèo của huyện trong thời gian tới.
Võ Hoàng Thơ (2016) “Sinh kế đồng bào dân tộc Khmer tại xã Tham Đôn,
huyện Mỹ Xuyên, tỉnh Sóc Trăng”. Tác giả tiến hành nghiên cứu việc sinh kế của
đồng bào dân tộc Khmer, sinh kế của nông hộ nơi đây chủ yếu là nông nghiệp, chủ
lực là cây lúa, chăn nuôi và trồng màu. Tuy nhiên, vẫn còn không ít trở ngại nhất
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
17
định đối với hộ nghèo, hộ cận nghèo. Từ đó tác giả đã nghiên cứu, đề ra nhiều chính
sách tạo sinh kế cho hộ nghèo dân tộc Khmer thoát nghèo bền vững.
Từ các kết quả nghiên cứu trên, tác giả cũng đã rút ra được bài học kinh
nghiệm cụ thể như sau:
- Việc thực hiện phương pháp nghiên cứu, tác giả đã sử dụng từ các nghiên
cứu trước để áp dụng vào phương pháp nghiên cứu của mình đó là: phương pháp
khảo sát, thống kê mô tả, đánh giá sinh kế giảm nghèo bền vững, phương pháp phân
tích tổng hợp, so sánh để làm rõ vấn đề cần nghiên cứu.
- Từ những kết quả có được của các nghiên cứu trước, tác giả cũng đã định
hướng được kết quả có thể xảy ra đối với nghiên cứu của mình, đồng thời tìm ra
một số chính sách quan trọng, giúp cho chính quyền địa phương, cán bộ
thực hiện chính sách, các ban ngành đoàn thể và cộng đồng dân cư thấy
được tầm quan trọng của công tác xóa đói giảm nghèo, từ đó triển khai,
thực hiện đạt kết quả cao nhất.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
18
CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ NGHIÊN
CỨU 3.1. Khung phân tích áp dụng
Đề tài áp dụng khung phân tích sinh kế bền vững của Bộ Phát triển Quốc tế
Vương Quốc Anh (DFID, 2001) để xác định những yếu tố hình thành sinh kế của
hộ dân, mối quan hệ tác động lẫn nhau của chính sách đến những yếu tố đó.
Hình 3.1. Khung phân tích sinh kế bền vững
TÀI SẢN SINH
Ghi chú:
H: Vốn con người S: Vốn xã hội
N: Vốn tự nhiên P: Vốn vật chất
F: Vốn tài chính
H
Bối cảnh dễ bị
tổn thương
S N
Cú sốc (Người nghèo
thường bệnh tật,
đông con, thiếu vốn,
không có tư liệu sản
P F
xuất)
Ảnh
hưởng
và khả
năng
tiếp
cận
Chính sách
- Hỗ trợ vay vốn,
đào tạo nghề, tìm
kiếm việc làm.
- Hỗ trợ nơi ở, xây
cất nhà cho người
nghèo.
- Hỗ trợ các chính
sách: như bảo hiểm
y tế...
Chiến
lược
sinh kế
Để
tạo
được
Kết quả
sinh kế
- Thu nhập tăng
- Phúc lợi gia
tăng
- Giảm rủi ro
- Anninh
lương thực
được cải thiện
- Sử dụng bền
vững hơn các
nguồn lực tự
nhiên
Nguồn: Dựa trên khung phân tích DFID, 1999
3.1.1. Tài sản sinh kế
3.1.1.1. Vốn con người:
Bao gồm các kỹ năng, kiến thức, khả năng lao động, sức khỏe và thể lực.
Trong nghiên cứu này vốn con người được đại diện gồm thành phần sau: Quy mô
hộ gia đình; thành phần hộ gia đình; trình độ học vấn; khả năng sử dụng ngôn ngữ;
tình trạng sức khỏe.
3.1.1.2. Vốn xã hội:
Được định nghĩa là các nguồn lực xã hội mà người dân sử dụng trong cuộc
sống. Trong nghiên cứu này vốn xã hội bao gồm các mạng xã hội và thành viên
trong các tổ chức chính quyền địa phương.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
19
3.1.1.3. Vốn tự nhiên:
Được thể hiện là các nguồn tài nguyên thiên nhiên có ích trong hoạt động
sinh kế của gia đình, trong nghiên cứu này được đại diện bởi các tiêu chí sau: quy
mô hộ gia đình (số lượng đất đai) và hình thức sử dụng đất (tỷ lệ diện tích từng loại
đất canh tác).
3.1.1.4. Vốn vật chất:
Đại diện bởi các thiết bị và phương tiện sản xuất mà hộ gia đình sử dụng
trong cuộc sống của họ. Loại vốn này cũng bao gồm các cơ sở hạ tầng cơ bản như
đường giao thông, điện, nước, chợ, truyền thông và điều kiện sinh hoạt.
3.1.1.5. Vốn tài chính:
Đề cập đến các nguồn lực tài chính có giá trị như tiền tiết kiệm, các nguồn tín
dụng, trợ cấp thường xuyên, lương... cho phép hộ gia đình để có thể lựa chọn các chiến
lược sinh kế khác nhau. Trong nghiên cứu này vốn tài chính bao gồm động vật, nông
sản và các khoản vay từ những nguồn vốn chính thức và không chính thức.
3.1.2. Chiến lược sinh kế
Thông tin thu được từ việc điều tra phỏng vấn hộ cùng với thảo luận nhóm
được sử dụng để đánh giá các chiến lược sinh kế. Chiến lược sinh kế hộ gia đình sẽ
được phân loại và đánh giá theo thu nhập và thành phần thu nhập của hộ.
3.1.3. Kết quả sinh kế
Là những kết quả đạt được thông qua chiến lược sinh kế, một sinh kế được
coi là bền vững nếu nó góp phần làm giảm tính dễ bị tổn thương, gia tăng thu nhập
và góp phần vào việc sử dụng bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên.
Trong nghiên cứu này, kết quả sinh kế tập trung vào việc thực hiện chính
sách giảm nghèo thông qua các chỉ tiêu về thu nhập hộ gia đình ngày càng tăng, tạo
được việc làm cho nông hộ. Thu nhập của hộ tại thời điểm nghiên cứu gồm thu từ
nuôi tôm, chăn nuôi, trồng trọt, mua bán nhỏ lẽ, tiền lương và các nguồn thu khác.
Như vậy thông qua khung phân tích sinh kế có thể thấy sự khác biệt trong
việc sở hữu các nguồn lực và việc áp dụng các chiến lược sinh kế khác nhau giữa
người nghèo và người giàu, từ đó có thể chỉ ra đâu là lý do có thể thoát nghèo của
hộ gia đình.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
20
3.3. Phương pháp nghiên cứu
3.3.1. Chọn địa bàn nghiên cứu
Địa bàn được chọn để nghiên cứu tại thị trấn Đầm Dơi, huyện Đầm Dơi là
một địa bàn trung tâm của huyện về chính trị, kinh tế, văn hóa - xã hội, thu nhập của
người dân ở mức cao so với các xã trong toàn huyện. Tuy nhiên, vẫn còn một số hộ
dân có mức thu nhập rất thấp, cuộc sống của họ gặp nhiều khó khăn, rơi vào hộ
nghèo, hộ cận nghèo, sinh kế chính của các hộ dân nghèo chủ yếu là “mua gánh,
bán bưng” làm thuê, làm mướn không có nghề nghiệp ổn định.
3.3.2. Chọn mẫu điều tra
Tác giả chọn tổng số 100 hộ, trong đó 63 hộ nghèo và 37 hộ cận nghèo, chiếm
tỷ lệ 2,44% tổng số hộ dân trên địa bàn thị trấn Đầm Dơi. Qua khảo sát thực tế trên địa
bàn 6 khóm cho thấy có 100 hộ nghèo, hộ cận nghèo không có đất sản xuất, đông con,
không có nghề nghiệp ổn định. Những vấn đề này, được xem là đối tượng rất dễ bị tổn
thương, chịu ảnh hưởng lớn trước vấn đề phát triển kinh tế - xã hội.
Bảng 3.1. Phân bố mẫu điều tra theo từng đơn vị khóm
Tổng Tổng
Tổng
Số hộ có nghề nghiệp
số hộ
STT số hộ số hộ
Khóm cận
dân nghèo Hộ Hộ cận
Tổng
nghèo
nghèo nghèo
1 Khóm 1 322 12 9 6 3 9
2 Khóm 2 348 10 6 5 3 8
3 Khóm 3 126 5 2 2 1 3
4 Khóm 4 1.400 23 8 13 4 17
5 Khóm 5 235 9 7 4 3 7
6 Khóm 6 155 4 5 2 2 4
Tổng cộng 2.586 63 37 32 16 48
Nguồn: Báo cáo UBND thị trấn Đầm Dơi, năm 2018
Qua khảo sát, phỏng vấn và tìm hiểu thực tế ở địa bàn thị trấn Đầm Dơi, tác
giả đã đánh giá về điều kiện cuộc sống của hộ nghèo, và cận nghèo. Đặc biệt về
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
21
sinh kế, nguồn thu nhập của họ tác giả tiến hành chọn mẫu nghiên cứu qua các bước
sau đây:
Bước 1: Ủy ban nhân dân thị trấn Đầm Dơi cung cấp số liệu hộ nghèo, hộ
cận nghèo của 6 khóm.
Bước 2: Trên cơ sở các hộ đã được chọn ở bước 1, tác giả phối hợp Công
chức lao động thương binh xã hội thị trấn Đầm Dơi cùng với điều tra viên của
khóm, khảo sát thực tế 15 hộ nghèo và 15 hộ cận nghèo, từ đó đánh giá thực trạng
hộ nghèo ở thị trấn Đầm Dơi hiện nay, việc sinh kế của họ, sau phỏng vấn, điều tra
phục vụ cho vấn đề cần nghiên cứu.
Bước 3: Căn cứ vào kết quả phỏng vấn trên, mẫu điều tra trong nghiên cứu
chính thức được chọn bằng cách lấy mẫu thuận tiện của 100 hộ nghèo, cận nghèo
trên địa bàn thị trấn Đầm Dơi. Lý do chọn thực hiện phương pháp này là vì người
trả lời sẽ tiếp cận dễ dàng, sẵn sàng trả lời phiếu điều tra cũng như sẽ ít tốn kém về
thời gian và chi phí cho việc thu thập thông tin cần nghiên cứu.
Bảng 3.2. Sơ đồ tiến trình khảo sát cơ sở, chọn mẫu
Chọn địa bàn khảo sát
Cùng với công chức lao động thương binh và xã hội thị trấn
Đầm Dơi tiến hành khảo sát hộ gia đình.
Nhận xét sơ bộ thực trạng hộ gia đình đã
Chọn hộ gia đình khảo sát
Khảo sát toàn bộ mẫu
3.2.3. Thu thập số liệu
- Số liệu sơ cấp
Thu thập số liệu, là qua việc đi khảo sát thực tế ở các khóm thông qua những
nội dung thu thập số liệu. Các nội dung chủ yếu là khảo sát, phỏng vấn trực tiếp các
hộ gia đình.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
22
Đại diện người đi phỏng vấn trực tiếp đặc ra từng câu hỏi đối với hộ gia đình.
Việc trả lời của hộ gia đình được ghi nhận đánh dấu vào từng câu hỏi của trên phiếu
khảo sát. Các cuộc phỏng vấn trên từng hộ gia đình trung bình khoảng từ 20 - 30 phút.
- Số liệu thứ cấp
Thu thập số liệu qua các báo cáo của UBND huyện Đầm Dơi về công tác giảm
nghèo, Phòng Lao động Thương binh và Xã hội huyện. Đặc biệt thu thập các báo cáo
về tình hình phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội trên địa bàn thị trấn Đầm Dơi, các nghị
quyết, kế hoạch liên quan đến công tác xóa đói giảm nghèo trên địa bàn.
3.2.4. Phương pháp phân tích
Phương pháp tổng hợp thông tin: Các số liệu khi đã được thu thập, xử lý
bằng cách kiểm tra tính phù hợp, đơn vị tín, tính đồng nhất, mức độ chính xác để
đưa vào sử dụng trong nghiên cứu đề tài. Dữ liệu khảo sát được mã hóa và phân tích
bằng phần mềm Excel.
Phương pháp thống kê mô tả: Phương pháp này được sử dụng để diễn tả bức
tranh tổng thể về tình hình địa bàn nghiên cứu, thực trạng nghèo, thực trạng các
nguồn lực sinh kế cho việc giảm nghèo bền vững tại thị trấn Đầm Dơi. Bằng các
phương pháp này có thể mô tả áp dụng ở các số liệu để nhận dạng và phân tích đánh
giá từng nội dung ảnh hưởng nguồn vốn sinh kế đối với hộ nghèo.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
23
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN
CỨU 4.1. Giới thiệu địa bàn nghiên cứu
4.1.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội của thị trấn Đầm Dơi
4.1.1.1. Đặc điểm tự nhiên
Thị trấn Đầm Dơi địa giới hành chính được chia thành 6 khóm, là trung tâm
chính trị, kinh tế - văn hóa - xã hội của huyện Đầm Dơi. Vị trí địa lý hành chính thị
trấn Đầm Dơi, phía Đông giáp xã Tạ An Khương Nam, phía Tây giáp xã Tân Duyệt,
phía Nam giáp xã Tân Duyệt, phía Bắc giáp với xã Tạ An Khương. Diện tích tự
nhiên 1.056,86ha, dân số 2.586 hộ với 11.093 khẩu, (Trong đó, thường trú 9.513
khẩu, tạm trú 1.580 khẩu) có 04 dân tộc sinh sống, (Kinh, Hoa, Khmer, Chăm) dân
số chủ yếu người kinh và 02 điểm sinh hoạt tôn giáo Chùa Long Khánh và Thánh
thất Ngọc điện đàn với 650 phật tử tín đồ; kết cấu hạ tầng phát triển khá, thị trấn
Đầm Dơi nối liền với các xã trong huyện và tỉnh Cà Mau.
Diện tích tự nhiên, số dân và số khẩu trên từng khóm:
- Khóm 1, diện tích 163,62 ha, dân số 322 hộ với 1.285 khẩu.
- Khóm 2, diện tích 285,77 ha, dân số 348 hộ với 1.452 khẩu.
- Khóm 3, diện tích 169,05 ha, dân số 126 hộ với 590 khẩu.
- Khóm 4, diện tích 120,87 ha, dân số 1.400 hộ với 6.200 khẩu.
- Khóm 5, diện tích 169,04 ha, dân số 235 hộ với 920 khẩu.
- Khóm 6, diện tích 148,51 ha, dân số 155 hộ với 646 khẩu.
Khóm có diện tích nhỏ nhất Khóm 4 với 120,87 ha, khóm có diện tích lớn
nhất Khóm 2 với diện tích 285,77 ha, khóm có dân số ít nhất Khóm 3 dân số 126 hộ
với 590 khẩu, khóm có dân số đông nhất Khóm 4, dân số 1.400 hộ với 6.200 khẩu.
Đặc thù của các khóm nuôi trồng thủy sản, riêng Khóm 4 là khóm Trung tâm chợ,
người dân sống chủ yếu là thương mại và dịch vụ.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
24
Hình 4.1. Bản đồ tổng thể Thị trấn Đầm Dơi
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
25
Hình 4.2. Bản đồ chi tiết Thị trấn Đầm Dơi
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
26
4.1.1.2. Vị trí địa lý
Thị trấn Đầm Dơi là một trong 16 xã (thị trấn) thuộc huyện Đầm Dơi, so với
các xã điều kiện kinh tế - xã hội của thị trấn có nhiều thuận lợi như: Thương mại -
dịch vụ, tiểu thủ công nghiệp, thuỷ sản đã tạo đà thúc đẩy cho nền kinh tế - xã hội
phát triển nhanh và bền vững. Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân đạt 15%/năm
đến năm 2018, chiếm tỷ trọng 2,11%/ cơ cấu kinh tế. Công nghiệp tăng bình quân
8,2%/năm, thị trấn đang chuyển dịch đúng hướng. Điện, đường, trường, trạm được
đầu tư xây dựng đáp ứng nhu cầu của người dân trên địa bàn, luôn quan tâm, chỉ
đạo và tạo điều kiện, khuyến khích các thành phần kinh tế đầu tư phát triển sản xuất,
kinh doanh; phát triển các ngành, nghề, loại hình dịch vụ có tiềm năng lợi thế đáp
ứng nhu cầu của nhân dân địa phương.
Sản xuất nông nghiệp: Diện tích đất nuôi tôm chỉ còn 646ha, diện tích đất
canh tác giảm đáng kể, do tốc độ đô thị hóa trên địa bàn thị trấn Đầm Dơi phát triển
nhanh trong những năm gần đây.
Thương mại dịch vụ: Trong những năm qua, thị trấn Đầm Dơi luôn quan tâm
đầu tư cơ sở hạ tầng, chỉnh trang nâng cấp mở rộng khu vực chợ, từ đó tạo điều kiện
thuận lợi thu hút các thành phần kinh tế đầu tư phát triển về thương mại, dịch vụ,
kéo theo phát triển hệ thống siêu thị nhỏ, ngân hàng, khách sạn, viễn thông, vận
tải…cùng với chính sách ổn định thuế góp phần tạo môi trường thuận lợi cho hoạt
động thương mại phát triển.
Thu chi ngân sách: Công tác thu, chi ngân sách được đổi mới theo cơ chế
phân cấp nguồn thu cho thị trấn, góp phần ổn định, thúc đẩy phát triển kinh tế.
4.1.1.3. Đặc điểm về văn hóa - xã hội
Về giáo dục và đào tạo: Công tác giáo dục và đào tạo của thị trấn có bước
phát triển mạnh, chất lượng dạy và học được nâng cao, cơ sở vật chất, trang thiết bị
phục vụ giảng dạy được đầu tư nâng cấp, duy trì phổ cập Tiểu học và Trung học cơ
sở; thực hiện cuộc vận động “Trường học thân thiện, học sinh tích cực”, “Thi đua
dạy tốt, học tốt”, duy trì và phát huy 4 trường giữ vững trường đạt chuẩn Quốc gia,
công nhận học sinh hoàn thành chương trình Tiểu học đạt 99,15% xét tốt nghiệp
Trung học cơ sở đạt 99,73% tỷ lệ trẻ em vào lớp 1 đạt 100%.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
27
Về lao động việc làm: Mỗi năm thị trấn Đầm Dơi tạo việc làm cho 250 lao
động, năm 2018, thị trấn kết hợp với Ngân hàng chính sách Xã hội huyện cho vay
vốn giải quyết việc làm 426 hộ tổng số vốn cho vay hơn 12 tỷ đồng.
Về văn hóa xã hội: Năm 2018 Ủy ban nhân dân thị trấn Đầm Dơi đã chi trả
cho đối tượng hưởng chính sách người có công với cách mạng, hộ nghèo, hộ cận
nghèo và các chính sách an sinh xã hội tổng số tiền hơn 2 tỷ 657 triệu đồng, hỗ trợ
xây cất mới 15 căn nhà cho gia đình chính sách, hộ nghèo, hộ cận nghèo với số tiền
hơn 450 triệu đồng.
Thường xuyên tuyên truyền các chủ trương, nghị quyết của Đảng, chính
sách, pháp luật của Nhà nước, các hoạt động kỹ niệm các ngày lễ, tết; thực hiện
cuộc vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa”, hộ gia đình đạt
chuẩn văn hóa 90,3%, có 6/6 khóm đạt chuẩn văn hóa, phấn đấu đến năm 2020 thị
trấn đạt chuẩn văn minh đô thị.
Thực hiện tốt chương trình mục tiêu Quốc gia về y tế, tiêm chủng mở rộng
các loại vắc xin cho trẻ em dưới 6 tuổi đạt 100%, thường xuyên phòng, chống; kiểm
soát các dịch bệnh; kế hoạch hóa gia đình thực hiện khá tốt, vệ sinh an toàn thực
phẩm được kiểm tra thường xuyên, tỷ lệ người dân sử dụng bảo hiểm y tế tự nguyện
đạt 87%, duy trì và phát huy thị trấn Đầm Dơi đạt bộ tiêu chí Quốc gia về y tế.
4.1.1.4. Thực trạng nghèo trên địa bàn thị trấn
Trên cơ sở báo cáo của UBND thị trấn Đầm Dơi, số hộ nghèo cuối năm 2014
của thị trấn là 145 hộ, chiếm tỷ lệ 6,05%, năm 2015 số hộ nghèo là 89 hộ, chiếm tỷ lệ
3,64%, năm 2016 số hộ nghèo là 128 hộ, chiếm tỷ lệ 5,10%, năm 2017 số hộ nghèo là
103 hộ, chiếm tỷ lệ 4,05%, năm 2018 số hộ nghèo là 63 hộ, chiếm tỷ lệ 2,44%.
Bảng 4.1. Tỷ lệ hộ nghèo trên địa bàn thị trấn Đầm Dơi
Đơn vị
Hộ nghèo 2014 - 2018
Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018
Khóm1 15 7 11 14 12
Khóm 2 30 22 28 24 10
Khóm 3 21 8 6 6 5
Khóm 4 40 27 56 42 23
Khóm 5 21 12 15 12 9
Khóm 6 18 13 12 5 4
Tổng cộng 145 89 128 103 63
Nguồn: Tổng hợp báo cáo của UBND thị trấn Đầm Dơi, năm 2014 - 2018
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
28
Bảng 4.2. Tỷ lệ hộ cận nghèo trên địa bàn thị trấn Đầm Dơi
Đơn vị
Hộ cận nghèo 2014 - 2018
Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018
Khóm1 9 5 8 7 9
Khóm 2 6 2 3 2 6
Khóm 3 5 3 2 2 2
Khóm 4 5 3 3 5 8
Khóm 5 10 6 4 5 7
Khóm 6 8 6 5 7 5
Tổng cộng 44 25 25 28 37
Nguồn: Tổng hợp báo cáo của UBND thị trấn Đầm Dơi, năm 2014-2018
Những khó khăn mà thị trấn Đầm Dơi gặp phải trong giảm nghèo, là việc
huy động các nguồn vốn trong xã hội còn nhiều hạn chế, việc lồng ghép các chương
trình phát triển kinh tế - xã hội và xóa đói giảm nghèo còn lúng túng, chưa mang lại
hiệu quả. Ngoài ra, các chính sách ưu đãi, hỗ trợ về tín dụng, y tế, giáo dục còn
nhiều bất cập. Công tác truyền thông để nâng cao ý thức của người dân thực hiện
chưa hiệu quả, nên một bộ phận người nghèo chưa nhận thức đúng về ý thức và tầm
quan trọng về giảm nghèo và thoát nghèo bền vững, để phát huy tính chủ động, ý
thức tự vươn lên thoát nghèo.
4.1.1.5. Nguyên nhân cơ bản về tình trạng nghèo ở thị trấn Đầm Dơi
Trước hết phải khẳng định so với các đơn vị trong toàn huyện Đầm Dơi, thì
thị trấn Đầm Dơi là địa bàn có nhiều tiềm năng và có nhiều lợi thế nhất về phát triển
thương mại, dịch vụ, tiểu thủ công nghiệp…Song do nguồn đầu tư còn hạn hẹp,
thiếu cân đối, đồng bộ nên không ít tiềm năng thế mạnh chưa được phát huy, khoa
học kỹ thuật chậm phát triển, kiến thức kinh nghiệm làm ăn của bà con nhân dân
còn nhiều hạn chế, một bộ phận dân cư do thiếu đất canh tác, thiếu vốn, thiếu kinh
nghiệm. Một nguyên nhân rất cơ bản trong những năm qua do thiên tai diễn biến bất
thường, hạn hán kéo dài gây khó khăn cho việc sản xuất, dịch bệnh trên cây trồng,
vật nuôi, giá cả đầu vào trong sản xuất nông nghiệp, các mặt hàng thiết yếu tăng
cao, một số mặt hàng của nông dân làm ra bán với giá thấp.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
29
Với đặc trưng thị trấn Đầm Dơi là trung tâm chợ, do vậy dân cư từ các tỉnh,
thành về đây giao thương, mua bán sinh sống rất đông, trong đó có rất nhiều thành
phần, hộ giàu, hộ khá. Đặc biệt hộ nghèo trên địa bàn Thị trấn thì trong đó có gần
50% hộ từ địa phương khác chuyển đến tạm trú lâu năm.
Công tác phối, kết hợp giữa Mặt trận Tổ quốc và các ban, ngành đoàn thể
trong việc thực hiện công tác giảm nghèo từng lúc chưa thực sự chặt chẽ và đồng
bộ. Việc kiểm tra, giám sát của các cấp, các ngành trong việc triển khai thực hiện
chương trình giảm nghèo còn hạn chế.
Công tác tuyên truyền nâng cao ý thức của người dân, khắc phục tình trạng
trông chờ, ỷ lại vào Nhà nước vẫn chưa đạt hiệu quả cao, điều kiện tự nhiên phát triển
kinh tế của khóm, cụm dân cư chưa đồng đều, nếp sống sinh hoạt của đại bộ phận
người dân chưa tích cực đổi mới, trình độ ứng dụng vào việc sản xuất còn thấp kém.
Từ kết quả nghiên cứu thực thực tế cho thấy, vấn đề nghèo đói ở thị trấn
Đầm Dơi xuất phát từ các vấn đề sau đây:
Thứ nhất: Thiếu thốn đáng kể về hầu hết các nguồn lực cho sản xuất như đất
đai, vốn, lao động, kỹ thuật. Trên thực tế các hộ nghèo cũng đã được bố trí cho vay
vốn, nhưng trong áp dụng để thực hiện thì không mang lại hiệu quả. Các hoạt động
khuyến nông, khuyến lâm cũng còn nhiều hạn chế nhất định, cùng với kỹ thuật canh
tác trong cây trồng, vật nuôi chưa được đa dạng hóa...nên giá trị sản phẩm trên đơn
vị diện tích còn rất thấp, việc hỗ trợ về kỹ thuật gieo trồng, chăn nuôi hầu như phát
triển còn chậm so với yêu cầu. Vì vậy, có thể nói những hộ nghèo không đủ điều
kiện và khả năng để tự vượt nghèo bằng nội lực của chính mình.
Thứ hai, Việc làm, thường không ổn định, thu nhập rất thấp. Hộ nghèo ở thị
trấn Đầm Dơi thường đông con, đa phần có từ 4 đến 5 con, lao động chính trong hộ
gia đình có học vấn rất thấp, do đó khó có cơ hội tìm được việc làm có thu nhập khá
và ổn định. Trên thực tế thu nhập bình quân đầu người ở thị trấn Đầm Dơi 48 triệu
đồng/người/năm, thu nhập của nhóm hộ nghèo dưới 900.000 đồng/người/tháng.
Những hạn chế về kinh tế chính là cản trở đối với người nghèo trong việc tiếp cận
các điều kiện phúc lợi trong giáo dục, chăm sóc sức khỏe, sinh hoạt văn hóa...
Thứ ba, Ý thức và khả năng tự vươn lên thoát nghèo của người dân cũng như
công tác xóa đói, giảm nghèo còn nhiều hạn chế, về mặt nhận thức, các hộ nghèo ý
thức chưa đầy đủ về việc tự giải thoát mình khỏi cảnh nghèo khó, không quan tâm
Luận Văn Giải Pháp Cải Thiện Sinh Kế Cho Hộ Nghèo, Thoát Nghèo Bền Vững.doc
Luận Văn Giải Pháp Cải Thiện Sinh Kế Cho Hộ Nghèo, Thoát Nghèo Bền Vững.doc
Luận Văn Giải Pháp Cải Thiện Sinh Kế Cho Hộ Nghèo, Thoát Nghèo Bền Vững.doc
Luận Văn Giải Pháp Cải Thiện Sinh Kế Cho Hộ Nghèo, Thoát Nghèo Bền Vững.doc
Luận Văn Giải Pháp Cải Thiện Sinh Kế Cho Hộ Nghèo, Thoát Nghèo Bền Vững.doc
Luận Văn Giải Pháp Cải Thiện Sinh Kế Cho Hộ Nghèo, Thoát Nghèo Bền Vững.doc
Luận Văn Giải Pháp Cải Thiện Sinh Kế Cho Hộ Nghèo, Thoát Nghèo Bền Vững.doc
Luận Văn Giải Pháp Cải Thiện Sinh Kế Cho Hộ Nghèo, Thoát Nghèo Bền Vững.doc
Luận Văn Giải Pháp Cải Thiện Sinh Kế Cho Hộ Nghèo, Thoát Nghèo Bền Vững.doc
Luận Văn Giải Pháp Cải Thiện Sinh Kế Cho Hộ Nghèo, Thoát Nghèo Bền Vững.doc
Luận Văn Giải Pháp Cải Thiện Sinh Kế Cho Hộ Nghèo, Thoát Nghèo Bền Vững.doc
Luận Văn Giải Pháp Cải Thiện Sinh Kế Cho Hộ Nghèo, Thoát Nghèo Bền Vững.doc
Luận Văn Giải Pháp Cải Thiện Sinh Kế Cho Hộ Nghèo, Thoát Nghèo Bền Vững.doc
Luận Văn Giải Pháp Cải Thiện Sinh Kế Cho Hộ Nghèo, Thoát Nghèo Bền Vững.doc
Luận Văn Giải Pháp Cải Thiện Sinh Kế Cho Hộ Nghèo, Thoát Nghèo Bền Vững.doc
Luận Văn Giải Pháp Cải Thiện Sinh Kế Cho Hộ Nghèo, Thoát Nghèo Bền Vững.doc
Luận Văn Giải Pháp Cải Thiện Sinh Kế Cho Hộ Nghèo, Thoát Nghèo Bền Vững.doc
Luận Văn Giải Pháp Cải Thiện Sinh Kế Cho Hộ Nghèo, Thoát Nghèo Bền Vững.doc
Luận Văn Giải Pháp Cải Thiện Sinh Kế Cho Hộ Nghèo, Thoát Nghèo Bền Vững.doc
Luận Văn Giải Pháp Cải Thiện Sinh Kế Cho Hộ Nghèo, Thoát Nghèo Bền Vững.doc
Luận Văn Giải Pháp Cải Thiện Sinh Kế Cho Hộ Nghèo, Thoát Nghèo Bền Vững.doc
Luận Văn Giải Pháp Cải Thiện Sinh Kế Cho Hộ Nghèo, Thoát Nghèo Bền Vững.doc
Luận Văn Giải Pháp Cải Thiện Sinh Kế Cho Hộ Nghèo, Thoát Nghèo Bền Vững.doc
Luận Văn Giải Pháp Cải Thiện Sinh Kế Cho Hộ Nghèo, Thoát Nghèo Bền Vững.doc
Luận Văn Giải Pháp Cải Thiện Sinh Kế Cho Hộ Nghèo, Thoát Nghèo Bền Vững.doc
Luận Văn Giải Pháp Cải Thiện Sinh Kế Cho Hộ Nghèo, Thoát Nghèo Bền Vững.doc
Luận Văn Giải Pháp Cải Thiện Sinh Kế Cho Hộ Nghèo, Thoát Nghèo Bền Vững.doc
Luận Văn Giải Pháp Cải Thiện Sinh Kế Cho Hộ Nghèo, Thoát Nghèo Bền Vững.doc
Luận Văn Giải Pháp Cải Thiện Sinh Kế Cho Hộ Nghèo, Thoát Nghèo Bền Vững.doc
Luận Văn Giải Pháp Cải Thiện Sinh Kế Cho Hộ Nghèo, Thoát Nghèo Bền Vững.doc
Luận Văn Giải Pháp Cải Thiện Sinh Kế Cho Hộ Nghèo, Thoát Nghèo Bền Vững.doc
Luận Văn Giải Pháp Cải Thiện Sinh Kế Cho Hộ Nghèo, Thoát Nghèo Bền Vững.doc
Luận Văn Giải Pháp Cải Thiện Sinh Kế Cho Hộ Nghèo, Thoát Nghèo Bền Vững.doc
Luận Văn Giải Pháp Cải Thiện Sinh Kế Cho Hộ Nghèo, Thoát Nghèo Bền Vững.doc
Luận Văn Giải Pháp Cải Thiện Sinh Kế Cho Hộ Nghèo, Thoát Nghèo Bền Vững.doc
Luận Văn Giải Pháp Cải Thiện Sinh Kế Cho Hộ Nghèo, Thoát Nghèo Bền Vững.doc
Luận Văn Giải Pháp Cải Thiện Sinh Kế Cho Hộ Nghèo, Thoát Nghèo Bền Vững.doc
Luận Văn Giải Pháp Cải Thiện Sinh Kế Cho Hộ Nghèo, Thoát Nghèo Bền Vững.doc
Luận Văn Giải Pháp Cải Thiện Sinh Kế Cho Hộ Nghèo, Thoát Nghèo Bền Vững.doc
Luận Văn Giải Pháp Cải Thiện Sinh Kế Cho Hộ Nghèo, Thoát Nghèo Bền Vững.doc
Luận Văn Giải Pháp Cải Thiện Sinh Kế Cho Hộ Nghèo, Thoát Nghèo Bền Vững.doc
Luận Văn Giải Pháp Cải Thiện Sinh Kế Cho Hộ Nghèo, Thoát Nghèo Bền Vững.doc
Luận Văn Giải Pháp Cải Thiện Sinh Kế Cho Hộ Nghèo, Thoát Nghèo Bền Vững.doc
Luận Văn Giải Pháp Cải Thiện Sinh Kế Cho Hộ Nghèo, Thoát Nghèo Bền Vững.doc
Luận Văn Giải Pháp Cải Thiện Sinh Kế Cho Hộ Nghèo, Thoát Nghèo Bền Vững.doc
Luận Văn Giải Pháp Cải Thiện Sinh Kế Cho Hộ Nghèo, Thoát Nghèo Bền Vững.doc

More Related Content

Similar to Luận Văn Giải Pháp Cải Thiện Sinh Kế Cho Hộ Nghèo, Thoát Nghèo Bền Vững.doc

Báo Cáo Thực Tập Hoạt Động Cho Vay Bất Động Sản Tại Ngân Hàng Kiên Long.docx
Báo Cáo Thực Tập Hoạt Động Cho Vay Bất Động Sản Tại Ngân Hàng Kiên Long.docxBáo Cáo Thực Tập Hoạt Động Cho Vay Bất Động Sản Tại Ngân Hàng Kiên Long.docx
Báo Cáo Thực Tập Hoạt Động Cho Vay Bất Động Sản Tại Ngân Hàng Kiên Long.docxNhận Viết Đề Tài Trọn Gói ZALO 0932091562
 

Similar to Luận Văn Giải Pháp Cải Thiện Sinh Kế Cho Hộ Nghèo, Thoát Nghèo Bền Vững.doc (20)

Luận Văn Tác Động Của Văn Hóa Tổ Chức Đến Động Lực Của Công Chức.doc
Luận Văn Tác Động Của Văn Hóa Tổ Chức Đến Động Lực Của Công Chức.docLuận Văn Tác Động Của Văn Hóa Tổ Chức Đến Động Lực Của Công Chức.doc
Luận Văn Tác Động Của Văn Hóa Tổ Chức Đến Động Lực Của Công Chức.doc
 
Đánh Giá Mức Độ Hài Lòng Người Dân Đối Với Dịch Vụ Hành Chính Công Lĩnh Vực Đ...
Đánh Giá Mức Độ Hài Lòng Người Dân Đối Với Dịch Vụ Hành Chính Công Lĩnh Vực Đ...Đánh Giá Mức Độ Hài Lòng Người Dân Đối Với Dịch Vụ Hành Chính Công Lĩnh Vực Đ...
Đánh Giá Mức Độ Hài Lòng Người Dân Đối Với Dịch Vụ Hành Chính Công Lĩnh Vực Đ...
 
Quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp theo hướng xã hội hóa ở trường t...
Quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp theo hướng xã hội hóa ở trường t...Quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp theo hướng xã hội hóa ở trường t...
Quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp theo hướng xã hội hóa ở trường t...
 
Luận Văn Huy Động Các Nguồn Lực Của Người Dân Vào Công Trình Xây Dựng Nông Th...
Luận Văn Huy Động Các Nguồn Lực Của Người Dân Vào Công Trình Xây Dựng Nông Th...Luận Văn Huy Động Các Nguồn Lực Của Người Dân Vào Công Trình Xây Dựng Nông Th...
Luận Văn Huy Động Các Nguồn Lực Của Người Dân Vào Công Trình Xây Dựng Nông Th...
 
Pháp luật đánh giá tác động môi trường tại các khu công nghiệp ở Việt Nam.doc
Pháp luật đánh giá tác động môi trường tại các khu công nghiệp ở Việt Nam.docPháp luật đánh giá tác động môi trường tại các khu công nghiệp ở Việt Nam.doc
Pháp luật đánh giá tác động môi trường tại các khu công nghiệp ở Việt Nam.doc
 
Định hướng và giải pháp nhằm bảo tồn tài nguyên du lịch nhân văn ở tỉnh bình ...
Định hướng và giải pháp nhằm bảo tồn tài nguyên du lịch nhân văn ở tỉnh bình ...Định hướng và giải pháp nhằm bảo tồn tài nguyên du lịch nhân văn ở tỉnh bình ...
Định hướng và giải pháp nhằm bảo tồn tài nguyên du lịch nhân văn ở tỉnh bình ...
 
Khóa Luận Ngành Quản Trị Dịch Vụ Du Lịch Và Lữ Hành.docx
Khóa Luận Ngành Quản Trị Dịch Vụ Du Lịch Và Lữ Hành.docxKhóa Luận Ngành Quản Trị Dịch Vụ Du Lịch Và Lữ Hành.docx
Khóa Luận Ngành Quản Trị Dịch Vụ Du Lịch Và Lữ Hành.docx
 
Luận Văn Sự Tham Gia Người Dân Trong Việc Xây Dựng Công Trình Giao Thông Nông...
Luận Văn Sự Tham Gia Người Dân Trong Việc Xây Dựng Công Trình Giao Thông Nông...Luận Văn Sự Tham Gia Người Dân Trong Việc Xây Dựng Công Trình Giao Thông Nông...
Luận Văn Sự Tham Gia Người Dân Trong Việc Xây Dựng Công Trình Giao Thông Nông...
 
Luận Văn Những Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Thích Nghi Của Người Chuyển Cư.doc
Luận Văn Những Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Thích Nghi Của Người Chuyển Cư.docLuận Văn Những Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Thích Nghi Của Người Chuyển Cư.doc
Luận Văn Những Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Thích Nghi Của Người Chuyển Cư.doc
 
Thực thi chính sách đối với người có công trên địa bàn quận Liên Chiểu, thành...
Thực thi chính sách đối với người có công trên địa bàn quận Liên Chiểu, thành...Thực thi chính sách đối với người có công trên địa bàn quận Liên Chiểu, thành...
Thực thi chính sách đối với người có công trên địa bàn quận Liên Chiểu, thành...
 
Luận Văn Hoàn Thiện Công Tác Quản Trị Tri Thức Tại Công Ty Cổ Phần Vng.doc
Luận Văn Hoàn Thiện Công Tác Quản Trị Tri Thức Tại Công Ty Cổ Phần Vng.docLuận Văn Hoàn Thiện Công Tác Quản Trị Tri Thức Tại Công Ty Cổ Phần Vng.doc
Luận Văn Hoàn Thiện Công Tác Quản Trị Tri Thức Tại Công Ty Cổ Phần Vng.doc
 
Báo Cáo Thực Tập Hoạt Động Cho Vay Bất Động Sản Tại Ngân Hàng Kiên Long.docx
Báo Cáo Thực Tập Hoạt Động Cho Vay Bất Động Sản Tại Ngân Hàng Kiên Long.docxBáo Cáo Thực Tập Hoạt Động Cho Vay Bất Động Sản Tại Ngân Hàng Kiên Long.docx
Báo Cáo Thực Tập Hoạt Động Cho Vay Bất Động Sản Tại Ngân Hàng Kiên Long.docx
 
Đánh giá tính dễ bị tổn thương do biến đổi khí hậu đối với sản xuất nông nghi...
Đánh giá tính dễ bị tổn thương do biến đổi khí hậu đối với sản xuất nông nghi...Đánh giá tính dễ bị tổn thương do biến đổi khí hậu đối với sản xuất nông nghi...
Đánh giá tính dễ bị tổn thương do biến đổi khí hậu đối với sản xuất nông nghi...
 
Luận Văn Đánh Giá Công Tác Quản Lý Vốn Đầu Tƣ Xây Dựng Cơ Bản.doc
Luận Văn Đánh Giá Công Tác Quản Lý Vốn Đầu Tƣ Xây Dựng Cơ Bản.docLuận Văn Đánh Giá Công Tác Quản Lý Vốn Đầu Tƣ Xây Dựng Cơ Bản.doc
Luận Văn Đánh Giá Công Tác Quản Lý Vốn Đầu Tƣ Xây Dựng Cơ Bản.doc
 
Năng lực công chức văn phòng thống kê cấp xã trên địa bàn tỉnh Đắk Nông.doc
Năng lực công chức văn phòng thống kê cấp xã trên địa bàn tỉnh Đắk Nông.docNăng lực công chức văn phòng thống kê cấp xã trên địa bàn tỉnh Đắk Nông.doc
Năng lực công chức văn phòng thống kê cấp xã trên địa bàn tỉnh Đắk Nông.doc
 
Giải pháp phát triển nguồn nhân lực tỉnh Quảng Bình trong sự nghiệp công nghi...
Giải pháp phát triển nguồn nhân lực tỉnh Quảng Bình trong sự nghiệp công nghi...Giải pháp phát triển nguồn nhân lực tỉnh Quảng Bình trong sự nghiệp công nghi...
Giải pháp phát triển nguồn nhân lực tỉnh Quảng Bình trong sự nghiệp công nghi...
 
Luận Văn Chất Lượng Dịch Vụ Cho Thuê Văn Phòng Tại Tòa Nhà Vietcombank.doc
Luận Văn Chất Lượng Dịch Vụ Cho Thuê Văn Phòng Tại Tòa Nhà Vietcombank.docLuận Văn Chất Lượng Dịch Vụ Cho Thuê Văn Phòng Tại Tòa Nhà Vietcombank.doc
Luận Văn Chất Lượng Dịch Vụ Cho Thuê Văn Phòng Tại Tòa Nhà Vietcombank.doc
 
Phát triển kinh tế trang trại huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc.doc
Phát triển kinh tế trang trại huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc.docPhát triển kinh tế trang trại huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc.doc
Phát triển kinh tế trang trại huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc.doc
 
Luận Văn Chính Sách Đào Tạo Nghề Và Sinh Kế Người Dân.doc
Luận Văn Chính Sách Đào Tạo Nghề Và Sinh Kế Người Dân.docLuận Văn Chính Sách Đào Tạo Nghề Và Sinh Kế Người Dân.doc
Luận Văn Chính Sách Đào Tạo Nghề Và Sinh Kế Người Dân.doc
 
Quản lý nhà nước về di tích lịch sử - văn hóa trên địa bàn tỉnh quảng bình.docx
Quản lý nhà nước về di tích lịch sử - văn hóa trên địa bàn tỉnh quảng bình.docxQuản lý nhà nước về di tích lịch sử - văn hóa trên địa bàn tỉnh quảng bình.docx
Quản lý nhà nước về di tích lịch sử - văn hóa trên địa bàn tỉnh quảng bình.docx
 

More from Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói Liên hệ ZALO/TELE: 0917.193.864

More from Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói Liên hệ ZALO/TELE: 0917.193.864 (20)

Tác Động Của Phong Cách Lãnh Đạo Trao Quyền Đến Sự Sáng Tạo Của Nhân Viên.doc
Tác Động Của Phong Cách Lãnh Đạo Trao Quyền Đến Sự Sáng Tạo Của Nhân Viên.docTác Động Của Phong Cách Lãnh Đạo Trao Quyền Đến Sự Sáng Tạo Của Nhân Viên.doc
Tác Động Của Phong Cách Lãnh Đạo Trao Quyền Đến Sự Sáng Tạo Của Nhân Viên.doc
 
Knowledge Sharing Intention Among Employees In Small And Medium Sized Enterpr...
Knowledge Sharing Intention Among Employees In Small And Medium Sized Enterpr...Knowledge Sharing Intention Among Employees In Small And Medium Sized Enterpr...
Knowledge Sharing Intention Among Employees In Small And Medium Sized Enterpr...
 
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Lựa Chọn Phần Mềm Kế Toán Của Các Doanh Nghiệp X...
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Lựa Chọn Phần Mềm Kế Toán Của Các Doanh Nghiệp X...Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Lựa Chọn Phần Mềm Kế Toán Của Các Doanh Nghiệp X...
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Lựa Chọn Phần Mềm Kế Toán Của Các Doanh Nghiệp X...
 
Hoàn Thiện Công Tác Quản Lý, Kiểm Soát Chi Thường Xuyên Ngân Sách Nhà Nước Tr...
Hoàn Thiện Công Tác Quản Lý, Kiểm Soát Chi Thường Xuyên Ngân Sách Nhà Nước Tr...Hoàn Thiện Công Tác Quản Lý, Kiểm Soát Chi Thường Xuyên Ngân Sách Nhà Nước Tr...
Hoàn Thiện Công Tác Quản Lý, Kiểm Soát Chi Thường Xuyên Ngân Sách Nhà Nước Tr...
 
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Hài Lòng Công Việc Của Giáo Viên Tại Các Trường M...
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Hài Lòng Công Việc Của Giáo Viên Tại Các Trường M...Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Hài Lòng Công Việc Của Giáo Viên Tại Các Trường M...
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Hài Lòng Công Việc Của Giáo Viên Tại Các Trường M...
 
Đánh Giá Hiệu Quả Chương Trình Đào Tạo Đạo Đức Công Vụ Cho Cán Bộ Công Chức C...
Đánh Giá Hiệu Quả Chương Trình Đào Tạo Đạo Đức Công Vụ Cho Cán Bộ Công Chức C...Đánh Giá Hiệu Quả Chương Trình Đào Tạo Đạo Đức Công Vụ Cho Cán Bộ Công Chức C...
Đánh Giá Hiệu Quả Chương Trình Đào Tạo Đạo Đức Công Vụ Cho Cán Bộ Công Chức C...
 
Luận Văn Thạc Sĩ Kinh Tế Chuyên Ngành Tài Chính Ngân Hàng.doc
Luận Văn Thạc Sĩ Kinh Tế Chuyên Ngành Tài Chính Ngân Hàng.docLuận Văn Thạc Sĩ Kinh Tế Chuyên Ngành Tài Chính Ngân Hàng.doc
Luận Văn Thạc Sĩ Kinh Tế Chuyên Ngành Tài Chính Ngân Hàng.doc
 
Tác Động Của Chi Tiêu Cho Y Tế Và Cho Quân Sự Đến Mức Độ Tham Nhũng Ở Các Nướ...
Tác Động Của Chi Tiêu Cho Y Tế Và Cho Quân Sự Đến Mức Độ Tham Nhũng Ở Các Nướ...Tác Động Của Chi Tiêu Cho Y Tế Và Cho Quân Sự Đến Mức Độ Tham Nhũng Ở Các Nướ...
Tác Động Của Chi Tiêu Cho Y Tế Và Cho Quân Sự Đến Mức Độ Tham Nhũng Ở Các Nướ...
 
Sinh Kế Bền Vững Cho Người Dân Bị Giải Tỏa Thuộc Dự Án Tổ Hợp Hóa Dầu Miền Na...
Sinh Kế Bền Vững Cho Người Dân Bị Giải Tỏa Thuộc Dự Án Tổ Hợp Hóa Dầu Miền Na...Sinh Kế Bền Vững Cho Người Dân Bị Giải Tỏa Thuộc Dự Án Tổ Hợp Hóa Dầu Miền Na...
Sinh Kế Bền Vững Cho Người Dân Bị Giải Tỏa Thuộc Dự Án Tổ Hợp Hóa Dầu Miền Na...
 
Nhân Tố Tác Động Đến Fdi Đầu Tư Mới Và M A Xuyên Quốc Gia.doc
Nhân Tố Tác Động Đến Fdi Đầu Tư Mới Và M A Xuyên Quốc Gia.docNhân Tố Tác Động Đến Fdi Đầu Tư Mới Và M A Xuyên Quốc Gia.doc
Nhân Tố Tác Động Đến Fdi Đầu Tư Mới Và M A Xuyên Quốc Gia.doc
 
Nefficient After Sale Service Performance At Samsung.doc
Nefficient After Sale Service Performance At Samsung.docNefficient After Sale Service Performance At Samsung.doc
Nefficient After Sale Service Performance At Samsung.doc
 
Luận Văn Poor Cooperation Between Employees At Thai Tu Company.doc
Luận Văn Poor Cooperation Between Employees At Thai Tu Company.docLuận Văn Poor Cooperation Between Employees At Thai Tu Company.doc
Luận Văn Poor Cooperation Between Employees At Thai Tu Company.doc
 
Luận Văn Ineffective Appraisal System At Nike Customer Service Department In ...
Luận Văn Ineffective Appraisal System At Nike Customer Service Department In ...Luận Văn Ineffective Appraisal System At Nike Customer Service Department In ...
Luận Văn Ineffective Appraisal System At Nike Customer Service Department In ...
 
Luận Văn Salesperson Failure In Smc Tan Tao Limited Company.doc
Luận Văn Salesperson Failure In Smc Tan Tao Limited Company.docLuận Văn Salesperson Failure In Smc Tan Tao Limited Company.doc
Luận Văn Salesperson Failure In Smc Tan Tao Limited Company.doc
 
Luận Văn Microcredit And Welfare Of The Rural Households In Vietnam.doc
Luận Văn Microcredit And Welfare Of The Rural Households In Vietnam.docLuận Văn Microcredit And Welfare Of The Rural Households In Vietnam.doc
Luận Văn Microcredit And Welfare Of The Rural Households In Vietnam.doc
 
Luận Văn Neffective Performance Appraisal Method At Xyz Vietnam.doc
Luận Văn Neffective Performance Appraisal Method At Xyz Vietnam.docLuận Văn Neffective Performance Appraisal Method At Xyz Vietnam.doc
Luận Văn Neffective Performance Appraisal Method At Xyz Vietnam.doc
 
Luận Văn PUBLIC FINANCE, GOVERNANCE AND ECONOMIC GROWTH.doc
Luận Văn PUBLIC FINANCE, GOVERNANCE AND ECONOMIC GROWTH.docLuận Văn PUBLIC FINANCE, GOVERNANCE AND ECONOMIC GROWTH.doc
Luận Văn PUBLIC FINANCE, GOVERNANCE AND ECONOMIC GROWTH.doc
 
Luận Văn Sự Hài Lòng Của Học Viên Về Chất Lượng Đào Tạo Nghề Cho Lao Động Nôn...
Luận Văn Sự Hài Lòng Của Học Viên Về Chất Lượng Đào Tạo Nghề Cho Lao Động Nôn...Luận Văn Sự Hài Lòng Của Học Viên Về Chất Lượng Đào Tạo Nghề Cho Lao Động Nôn...
Luận Văn Sự Hài Lòng Của Học Viên Về Chất Lượng Đào Tạo Nghề Cho Lao Động Nôn...
 
Luận Văn Mối Quan Hệ Phi Tuyến Giữa Quản Trị Vốn Luân Chuyển Và Hiệu Quả Hoạt...
Luận Văn Mối Quan Hệ Phi Tuyến Giữa Quản Trị Vốn Luân Chuyển Và Hiệu Quả Hoạt...Luận Văn Mối Quan Hệ Phi Tuyến Giữa Quản Trị Vốn Luân Chuyển Và Hiệu Quả Hoạt...
Luận Văn Mối Quan Hệ Phi Tuyến Giữa Quản Trị Vốn Luân Chuyển Và Hiệu Quả Hoạt...
 
Luận Văn Tác Động Của Rủi Ro Thanh Khoản Và Rủi Ro Tín Dụng Đến Sự Ổn Định.doc
Luận Văn Tác Động Của Rủi Ro Thanh Khoản Và Rủi Ro Tín Dụng Đến Sự Ổn Định.docLuận Văn Tác Động Của Rủi Ro Thanh Khoản Và Rủi Ro Tín Dụng Đến Sự Ổn Định.doc
Luận Văn Tác Động Của Rủi Ro Thanh Khoản Và Rủi Ro Tín Dụng Đến Sự Ổn Định.doc
 

Recently uploaded

Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net VietKiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net VietNguyễn Quang Huy
 
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...hoangtuansinh1
 
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docxasdnguyendinhdang
 
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfNguyen Thanh Tu Collection
 
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfXem Số Mệnh
 
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhdangdinhkien2k4
 
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoiC6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoidnghia2002
 
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docxbài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docxTrnHiYn5
 
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdfltbdieu
 
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdfGiáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf4pdx29gsr9
 
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdfxemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdfXem Số Mệnh
 
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng TạoĐề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạowindcances
 
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdfxemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdfXem Số Mệnh
 

Recently uploaded (20)

Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net VietKiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
 
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
 
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
 
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
 
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
 
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
 
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
 
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoiC6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
 
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docxbài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
 
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
 
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdfGiáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
 
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdfxemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
 
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng TạoĐề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
 
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdfxemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
 

Luận Văn Giải Pháp Cải Thiện Sinh Kế Cho Hộ Nghèo, Thoát Nghèo Bền Vững.doc

  • 1. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH LÊ TẤN CÔNG THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP CẢI THIỆN SINH KẾ CHO HỘ NGHÈO, THOÁT NGHÈO BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN THỊ TRẤN ĐẦM DƠI LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
  • 2. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH LÊ TẤN CÔNG THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP CẢI THIỆN SINH KẾ CHO HỘ NGHÈO, THOÁT NGHÈO BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN THỊ TRẤN ĐẦM DƠI Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 8340403 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS. Trần Tiến Khai
  • 3. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 LỜI CAM ĐOAN Luận văn này là công trình nghiên cứu của bản thân tôi, được thực hiện dưới sự hướng dẫn khoa học của PGS.TS Trần Tiến Khai. Các nội dung trích dẫn đều có dẫn nguồn cụ thể và được trích từ các văn bản chính thức của các cơ quan quản lý Nhà nước có liên quan đến lĩnh vực giảm nghèo, số liệu được thu thập thực tế trên địa bàn nghiên cứu và có độ chính xác cao nhất trong phạm vi hiểu biết của tôi. Tôi xin chịu trách nhiệm về nghiên cứu của mình. Học viên thực hiện Lê Tấn Công
  • 4. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC HÌNH DANH MỤC BẢNG TÓM TẮT NGHIÊN CỨU ABSTRACT CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU........................................................................... 1 1.1. Đặt vấn đề ..................................................................................................................................... 1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................................................. 2 1.3. Câu hỏi nghiên cứu................................................................................................................... 3 1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu...................................................................................... 3 1.4.1. Đối tượng nghiên cứu..................................................................................................... 3 1.4.2. Phạm vi nghiên cứu của đề tài.................................................................................... 3 1.5. Phương pháp nghiên cứu........................................................................................................ 3 1.6. Kết cấu luận văn......................................................................................................................... 4 CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN.................................................................................................................................... 5 2.1. Các khái niệm liên quan ......................................................................................................... 5 2.1.1. Khái niệm về nghèo......................................................................................................... 5 2.1.2. Đặc điểm của hộ nghèo.................................................................................................. 6 2.1.3. Lao động và lao động nông thôn............................................................................... 6 2.1.4. Khái niệm về sinh kế ...................................................................................................... 8 2.1.5. Sinh kế bền vững.............................................................................................................. 8 2.1.6. Khung lý thuyết về sinh kế bền vững...................................................................... 9 2.1.6.1. Bối cảnh dễ bị tổn thương ..................................................................................... 9 2.1.6.2.Tài sản sinh kế .......................................................................................................... 10 2.1.6.3. Chiến lược sinh kế ................................................................................................. 11
  • 5. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 2.1.6.4. Kết quả sinh kế........................................................................................................ 12 2.1.6.5. Tiêu chí xác định chuẩn nghèo......................................................................... 12 2.2. Các nghiên cứu có liên quan...............................................................................................15 CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU............................................................................. 18 3.1. Khung phân tích áp dụng .....................................................................................................18 3.1.1. Tài sản sinh kế................................................................................................................ 18 3.1.1.1. Vốn con người:........................................................................................................ 18 3.1.1.2. Vốn xã hội:................................................................................................................ 19 3.1.1.3. Vốn tự nhiên:............................................................................................................ 19 3.1.1.4. Vốn vật chất: ............................................................................................................ 19 3.1.1.5. Vốn tài chính:........................................................................................................... 19 3.1.2. Chiến lược sinh kế ........................................................................................................ 19 3.1.3. Kết quả sinh kế............................................................................................................... 19 3.3. Phương pháp nghiên cứu......................................................................................................20 3.3.1. Chọn địa bàn nghiên cứu ........................................................................................... 20 3.3.2. Chọn mẫu điều tra......................................................................................................... 20 3.2.3. Thu thập số liệu.............................................................................................................. 21 3.2.4. Phương pháp phân tích ............................................................................................... 22 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.............................................................................. 23 4.1. Giới thiệu địa bàn nghiên cứu............................................................................................23 4.1.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội của thị trấn Đầm Dơi .......................... 23 4.1.1.1. Đặc điểm tự nhiên.................................................................................................. 23 4.1.1.2. Vị trí địa lý ................................................................................................................ 26 4.1.1.3. Đặc điểm về văn hóa - xã hội............................................................................ 26 4.1.1.4. Thực trạng nghèo trên địa bàn thị trấn.......................................................... 27 4.1.1.5. Nguyên nhân cơ bản về tình trạng nghèo ở thị trấn Đầm Dơi............ 28 4.2. Phân tích các nguồn vốn và tài sản sinh kế..................................................................30 4.2.1. Vốn con người ................................................................................................................ 30 4.2.2. Vốn tự nhiên.................................................................................................................... 34 4.2.3. Vốn vật chất..................................................................................................................... 35
  • 6. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 4.2.4. Vốn tài chính................................................................................................................... 38 4.2.5. Vốn xã hội ........................................................................................................................ 40 4.3. Tình hình thực hiện chính sách, chương trình hỗ trợ giảm nghèo bền vững trên địa bàn thị trấn Đầm Dơi. .....................................................................................................................49 4.3.1. Chính sách hỗ trợ xây cất nhà.................................................................................. 50 4.3.2. Chính sách hỗ trợ vay vốn từ ngân hàng chính sách - xã hội .................... 50 4.3.3. Chính sách bảo hiểm y tế cho hộ nghèo, cận nghèo ...................................... 52 4.3.4. Chính sách về giáo dục đối với hộ nghèo, hộ cận nghèo............................. 52 4.3.5. Chính sách đào tạo nghề và giải quyết việc làm cho hộ nghèo, hộ cận nghèo................................................................................................................................................ 53 4.4. Kết quả phỏng vấn các chuyên gia về công tác giảm nghèo ................................55 4.4.1. Những nguyên nhân dẫn đến nghèo và tái nghèo ........................................... 55 4.4.2. Tính hiệu quả đối với các chính sách hỗ trợ của Đảng, Nhà nước.......... 56 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH .................................................. 58 5.1. Kết luận chung............................................................................................................................... 58 5.1.1. Mức độ nghèo đói liên quan đến năm nguồn vốn sinh kế............................58 5.1.2. Kết quả phỏng vấn ý kiến của chuyên gia...........................................................59 5.2. Khuyến nghị...............................................................................................................................59 5.3. Hạn chế đề tài............................................................................................................................61 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC
  • 7. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT NHCSXH UBND LĐ - TB&XH BHYT GQVL XĐGN WB UNDP DFID Ngân hàng chính sách xã hội UBND thị trấn Đầm Dơi Lao động - Thương binh và Xã hội Bảo hiểm Y tế Giải quyết việc làm Xóa đói giảm nghèo World Bank (Ngân hàng Thế giới) Tổ chức phát triển Liên hiệp quốc Bộ phát triển Quốc tế Anh
  • 8. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1. Vòng xoáy nghèo đói ........................................................................7 Hình 2.2. Khung sinh kế....................................................................................9 Hình 3.1. Khung phân tích sinh kế bền vững..................................................18 Hình 4.1. Bản đồ tổng thể Thị trấn Đầm Dơi..................................................24 Hình 4.2. Bản đồ chi tiết Thị trấn Đầm Dơi....................................................25
  • 9. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1. Quy định chuẩn nghèo đói theo chuẩn quốc gia Việt Nam............14 Bảng 3.1. Phân bố mẫu điều tra theo từng đơn vị khóm.................................20 Bảng 3.2. Sơ đồ tiến trình khảo sát cơ sở, chọn mẫu......................................21 Bảng 4.1. Tỷ lệ hộ nghèo trên địa bàn thị trấn Đầm Dơi................................27 Bảng 4.2. Tỷ lệ hộ cận nghèo trên địa bàn thị trấn Đầm Dơi .........................28 Bảng 4.3. Kết quả khảo sát hộ gia đình định cư ở địa phương.......................30 Bảng 4.4. Thống kê giới tính chủ hộ...............................................................31 Bảng 4.5. Kết quả khảo sát độ tuổi lao động chính trong gia đình.................31 Bảng 4.6. Kết quả khảo sát trình độ học vấn chủ hộ gia đình ........................32 Bảng 4.7. Tình trạng nghề nghiệp của hộ nghèo ............................................33 Bảng 4.8. Tình trạng sức khỏe của chủ hộ......................................................34 Bảng 4.9. Đất sản xuất của chủ hộ..................................................................34 Bảng 4.10. Đất ở của hộ nghèo, hộ cận nghèo................................................35 Bảng 4.11. Nhà ở của hộ nghèo, cận nghèo....................................................35 Bảng 4.12. Tài sản phục vụ sinh hoạt, đời sống .............................................36 Bảng 4.13. Nhà vệ sinh trong hộ gia đình.......................................................37 Bảng 4.14. Nguồn nước sinh hoạt trong gia đình ...........................................37 Bảng 4.15. Phương tiện sản xuất trong gia đình chủ hộ .................................38 Bảng 4.16. Các khoản thu tiền mặt khác trong gia đình của chủ hộ...............38 Bảng 4.17. Tình hình vay vốn của hộ gia đình ...............................................39 Bảng 4.18. Tổ chức vay vốn của hộ nghèo, cận nghèo...................................39 Bảng 4.19. Mục đích vay vốn .........................................................................40 Bảng 4.20. Hộ gia đình tham gia các tổ chức chính trị - xã hội .....................41 Bảng 4.21. Tình hình miễn giảm học phí cho học sinh nghèo, cận nghèo .....42
  • 10. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Bảng 4.22. Tình trạng gia đình có thành viên đang làm việc ở cơ quan nhà nước hoặc doanh nghiệp ................................................................................. 42 Bảng 4.23. Nguồn thu nhập của hộ gia đình ................................................... 43 Bảng 4.24. Những khó khăn trở ngại của hộ nghèo, hộ cận nghèo trong sản xuất .................................................................................................................. 43 Bảng 4.25. Những khó khăn trở ngại của hộ nghèo, hộ cận nghèo trong làm thuê, làm công ăn lương .................................................................................. 44 Bảng 4.26. Những khó khăn trở ngại của hộ nghèo, hộ cận nghèo đối với việc chăm sóc y tế ................................................................................................... 45 Bảng 4.27. Những khó khăn trở ngại của hộ nghèo, hộ cận nghèo đối với việc học hành của con, cháu ................................................................................... 45 Bảng 4.28. Tình hình kinh tế đời sống của hộ gia đình so với hai năm trước đây ................................................................................................................... 46 Bảng 4.29. Những trợ giúp để phát triển kinh tế gia đình hoặc giảm nghèo ........ 46 Bảng 4.30. Các chương trình chính sách hỗ trợ cho hộ nghèo ....................... 47 Bảng 4.31. Tình hình tiếp cận chính sách đào tạo nghề, giải quyết việc làm ..... 48 Bảng 4.32. Kết quả xây cất nhà cho hộ nghèo, hộ cận nghèo ........................ 50 Bảng 4.33. Kết quả giải ngân cho hộ nghèo, cận nghèo từ năm 2014 - 2018 .... 51 Bảng 4.34. Việc thực hiện mua BHYT cho hộ nghèo, cận nghèo từ năm 2014 - 2018 ................................................................................................................. 52 Bảng 4.35. Kết quả miễn giảm học phí và hỗ trợ từ nguồn xã hội hóa ................ 53 Bảng 4.36. Kết quả đào tạo nghề và giải quyết việc làm cho hộ nghèo, hộ cận nghèo từ năm 2014 - 2018................................................................................. 54 Bảng 4.37. Cần có những chính sách gì để giúp cải thiện ................................... 54 Bảng 4.38. Nguyên nhân dẫn đến nghèo đói ...................................................... 55 Bảng 4.39. Nguyên nhân dẫn đến nghèo............................................................ 56 Bảng 4.40. Hiệu quả mang lại từ các chính sách của Đảng, Nhà nước................ 57
  • 11. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Lý do chọn đền tài: Trong những năm qua, thực hiện chương trình, mục tiêu xóa đói, giảm nghèo, với sự nỗ lực, quyết tâm cao của cả hệ thống chính trị, thị trấn Đầm Dơi đã đạt được những kết quả nhất định trong công tác giảm nghèo, tỷ lệ hộ nghèo hằng năm giảm dưới 2%. Tuy nhiên, thành tựu xóa đói, giảm nghèo ở địa bàn thị trấn Đầm Dơi trong thời gian qua chưa thật sự vững chắc, số hộ nghèo giảm nhanh, nhưng không ổn định, hộ nghèo còn cao, tình trạng hộ nghèo còn diễn ra hằng năm. Đây là thách thức lớn đối với Đảng bộ, Chính quyền thị trấn Đầm Dơi trong việc thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội trong thời gian tới. Chính vì vậy, xóa đói, giảm nghèo là một trong những nhiệm vụ đang được cả nước nói chung, thị trấn Đầm Dơi nói riêng đặc biệt quan tâm. Do vậy, việc đề xuất những định hướng và giải pháp cho công tác giảm nghèo có tính khả thi nhằm thực hiện có hiệu quả chương trình mục tiêu giảm nghèo trên địa bàn thị trấn Đầm Dơi là những nội dung quan trọng trong giai đoạn hiện nay. Với lý do đó, tác giả chọn đề tài nhằm mục đích khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng nghèo ở thị trấn Đầm Dơi, đặc biệt là những hộ thoát nghèo chưa bền vững, thấy được kết quả đạt được và những hạn chế cần khắc phục trong quá trình thực hiện công tác giảm nghèo. Từ đó đề ra những mục tiêu cụ thể cho công tác giảm nghèo ở thị trấn Đầm Dơi trong thời gian tới. Mục tiêu nghiên cứu: Tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến đời sống của những hộ nghèo và cận nghèo trên địa bàn thị trấn Đầm Dơi, qua đó đề xuất một số giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả cho công tác giảm nghèo cũng như tạo sinh kế cho hộ nghèo, hộ cận nghèo trên địa bàn thị trấn Đầm Dơi thoát nghèo bền vững, phù hợp với nhu cầu và tình hình hiện nay. Phương pháp nghiên cứu Tác giả áp dụng vào phương pháp thống kê mô tả được sử dụng để đánh giá việc cải thiện sinh kế cho hộ nghèo, thoát nghèo bền vững. Để phục vụ cho công tác
  • 12. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 nghiên cứu, tôi đã chọn và sử dụng những dữ liệu trong thời gian 5 năm, từ 2014 - 2018, trích từ báo cáo của UBND thị trấn Đầm Dơi; báo cáo của UBND huyện Đầm Dơi, các báo cáo có liên quan đến tình hình phát triển kinh tế - xã hội của thị trấn Đầm Dơi, những bài báo, tạp chí và một số đề tài nghiên cứu khoa học có liên quan. Tôi đã áp dụng vào phương pháp thống kê mô tả. Phương pháp đánh giá sinh kế giảm nghèo bền vững, phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh để làm rõ thêm vấn đề nghiên cứu. Kết quả nghiên cứu: Cho thấy nguyên nhân cơ bản về tình trạng nghèo ở thị trấn Đầm Dơi, thiếu thốn đáng kể về hầu hết các nguồn lực cho sản xuất, việc làm không ổn định, thu nhập thấp, nhận thức và năng lực tự vươn lên thoát nghèo của người dân còn hạn chế. Kết luận và hàm ý nghiên cứu: Qua các vấn đề đã được thực hiện, đề tài nghiên cứu đề xuất một số giải pháp, cùng với các cơ chế, chính sách chăm lo cho người nghèo của Đảng và Nhà nước, tin tưởng rằng trong thời gian tới công tác xóa đói, giảm nghèo trên địa bàn thị trấn Đầm Dơi sẽ đạt được kết quả quan trọng góp phần nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân. Từ khóa: Sinh kế, hộ nghèo, thoát nghèo
  • 13. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 SUMMARY OF RESEARCH Reason to choose the topic: In the past years, implementing the program and goal of poverty reduction, with great efforts and determination of the political system, Dam Doi town has achieved certain results in poverty reduction. The annual poverty rate drops below 2%. However, the achievements in poverty reduction in Dam Doi town in recent years have not been really stable, the number of poor households has decreased rapidly, but not stable, the poor households are still high, the situation of poor households still takes place. yearly. This is a big challenge for Dam Doi Party Committee and Government in implementing socio-economic development goals in the coming time. Therefore, hunger eradication and poverty alleviation is one of the tasks that are being taken care of by the country in general and Dam Doi town in particular. Therefore, proposing feasible orientations and solutions for poverty reduction in order to effectively implement the poverty reduction program in Dam Doi town is important in the current period. now on. For that reason, the author chooses the topic for the purpose of surveying, analyzing and assessing the situation of poverty in Dam Doi town, especially those who have escaped from poverty, are unsustainable, see the results and deadlines. mechanisms need to be overcome in the process of implementing poverty reduction. Since then set out specific goals for poverty reduction in Dam Doi town in the coming time. Objectives of the study: Understanding the factors affecting the lives of poor and near poor households in Dam Doi town, proposing some solutions and recommendations to improve the effectiveness of poverty alleviation as well as creating livelihoods. Design for poor and near poor households in Dam town to escape poverty sustainably, in accordance with current needs and situation. Research Methods: The author applies the descriptive statistical method used to evaluate the improvement of livelihoods for poor households and sustainable poverty escape.
  • 14. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 For research purposes, I have selected and used the data for a period of 5 years, from 2014 to 2018, extracted from the report of Dam Doi Town People's Committee; reports of Dam Doi District People's Committee, reports related to the socio-economic development of Dam Doi town, articles, magazines and some related scientific research topics. I have applied to descriptive statistical methods. Methods of evaluating sustainable livelihoods for poverty reduction, methods of analysis, synthesis and comparison to clarify research issues. Research results: Showing the basic cause of poverty in Dam Doi town, a significant shortage of resources for production, unstable employment, low income, awareness and self- rising capacity escape poverty. limited people. Conclusion and implications of research: Through the issues that have been implemented, the research proposes a number of solutions, along with mechanisms and policies to care for the poor of the Party and the State, believing that in the coming time, the work will eliminate hunger. Poverty reduction in Dam Doi town will achieve important results contributing to improving the material and spiritual life for the people. Keywords: Livelihoods, poor households, escaping from poverty.
  • 15. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 1 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU 1.1. Đặt vấn đề Nghèo đói là một vấn đề kinh tế - xã hội bức xúc của nhiều quốc gia trên thế giới. Đối với các nước đang phát triển và chậm phát triển thì nghèo không những là vấn đề xã hội mà còn là một trong những thách thức đối với sự phát triển. Chính vì vậy, trong những năm qua, một số quốc gia, một số tổ chức quốc tế đã nỗ lực, quyết tâm đề ra những định hướng để giảm nghèo, thu hẹp dần khoảng cách giữa người giàu và người nghèo ở phạm vi quốc gia và quốc tế. Nghèo không chỉ làm cho hàng triệu con người không có cơ hội được hưởng những thành quả văn minh tiến bộ của loài người, mà còn gây ra những hậu quả rất nghiêm trọng về kinh tế - xã hội đối với sự phát triển, tàn phá môi trường sinh thái. Do vậy, nghèo không được giải quyết, thì không một mục tiêu nào mà cộng đồng quốc tế, cũng như quốc gia đặc ra như tăng trưởng kinh tế, cải thiện đời sống, hòa bình ổn định, bảo đảm các quyền con người được thực hiện. Cũng như các nước trong khu vực và trên thế giới, Đảng, Nhà nước ta luôn luôn đặt con người là vị trí trung tâm hàng đầu của sự phát triển, xem công tác giảm nghèo là một trong những mục tiêu cơ bản của chiến luợc phát triển kinh tế - xã hội. Trong quá trình triển khai, thực hiện công tác giảm nghèo ở nước ta thời gian qua đã đạt được một số thành tựu nhất định, như số hộ nghèo theo chuẩn mới giảm cả tuyệt đối và tương đối, số hộ nghèo vươn lên làm giàu ngày một nhiều hơn, Việt Nam được Ngân hàng thế giới đánh giá là nước có thành tích vượt trội trong xóa đói, giảm nghèo… Tuy nhiên, kết quả xóa đói, giảm nghèo ở nước ta trong thời gian qua vẫn chưa vững chắc, số hộ nghèo theo chuẩn mới còn cao. Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII nhận định “Thành tựu xóa đói, giảm nghèo chưa thật sự vững chắc”. Số hộ nghèo và tái nghèo ở một số vùng còn lớn, tỷ lệ hộ nghèo theo chuẩn mới còn cao. Đời sống của người dân ở vùng sâu, vùng xa, vùng thường bị thiên tai còn gặp rất nhiều khó khăn, nhiều vùng dân tộc thiểu số có tỷ lệ hộ nghèo cao hơn so với bình quân của cả nước. Trước thực trạng đó đòi hỏi các ngành, các cấp cần phải nỗ lực, quyết tâm nhiều hơn nữa, tìm ra các giải pháp hiệu quả để tiếp tục tổ chức thực hiện chương trình giảm nghèo ở tầm cao hơn. Trong những năm gần đây, nhờ có những chủ trương được đổi mới, nền kinh tế nước ta phát triển nhanh, đời sống kinh tế của đại bộ phận người dân đã được
  • 16. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 2 phát triển một cách rõ nét. Chính sách xóa đói, giảm nghèo từ chỗ là phong trào “giai đoạn 1990-1997” đến năm 1998 đã trở thành một chương trình mục tiêu Quốc gia. Qua 7 năm triển khai thực hiện phong trào và 10 năm thực hiện chương trình giảm nghèo, số hộ nghèo đã giảm đáng kể, bình quân hằng năm giảm 2%. Tuy nhiên, vẫn còn một bộ phận không nhỏ dân cư, đặc biệt là ở những vùng cao, vùng sâu và vùng xa…người dân vẫn còn chịu cảnh nghèo, đói, chưa đảm bảo được những điều kiện tối thiểu cho cuộc sống của họ. Thị trấn Đầm Dơi là một trong những địa phương đông dân số, có hơn 11.093 người, địa giới hành chính được chia thành 6 khóm. Trong thời gian qua, thực hiện chương trình, mục tiêu xóa đói, giảm nghèo, với sự nỗ lực, quyết tâm cao của cả hệ thống chính trị. Thị trấn đã đạt được những kết quả nhất định trong công tác giảm nghèo, tỷ lệ hộ nghèo hằng năm giảm dưới 2%. Tuy nhiên, thành tựu xóa đói, giảm nghèo ở địa bàn thị trấn Đầm Dơi trong thời gian qua chưa thật sự vững chắc, số hộ nghèo giảm nhanh, nhưng không ổn định, hộ nghèo còn cao, tình trạng hộ nghèo còn diễn ra hằng năm. Đây là thách thức lớn đối với Đảng bộ, chính quyền thị trấn Đầm Dơi trong việc thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội trong thời gian tới. Chính vì vậy, xóa đói, giảm nghèo là một trong những nhiệm vụ đang được cả nước nói chung, thị trấn Đầm Dơi nói riêng đặc biệt quan tâm. Do vậy, việc đề xuất những định hướng và giải pháp cho công tác giảm nghèo có tính khả thi nhằm thực hiện có hiệu quả chương trình mục tiêu giảm nghèo trên địa bàn thị trấn Đầm Dơi là những nội dung quan trọng trong giai đoạn hiện nay. Với lý do đó, tôi quyết định chọn đề tài “Thực trạng và giải pháp cải thiện sinh kế cho hộ nghèo, thoát nghèo bền vững trên địa bàn thị trấn Đầm Dơi” nghiên cứu cho Luận văn thạc sĩ với mong muốn tìm hiểu được một phần nào đó về thực trạng nghèo ở thị trấn Đầm Dơi, đặc biệt là những hộ thoát nghèo chưa bền vững, thấy được kết quả đạt được và những hạn chế cần khắc phục trong quá trình thực hiện công tác giảm nghèo. Từ đó đề ra những mục tiêu cụ thể cho công tác giảm nghèo nơi tôi đang công tác. 1.2. Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu này được thực hiện nhằm mục tiêu đánh giá, phân tích thực trạng sinh kế của những hộ nghèo và cận nghèo, cụ thể là các tài sản sinh kế, chiến lược sinh kế, những khó khăn và thuận lợi trong hoạt động sinh kế của những hộ nghèo ở
  • 17. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 3 thị trấn Đầm Dơi. Qua đó đề xuất một số giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả cho công tác giảm nghèo cũng như tạo sinh kế cho hộ nghèo, hộ cận nghèo trên địa bàn thị trấn Đầm Dơi thoát nghèo bền vững, phù hợp với nhu cầu và tình hình hiện nay. 1.3. Câu hỏi nghiên cứu - Các hộ nghèo trên địa bàn thị trấn Đầm Dơi hiện nay có sinh kế như thế nào? - Yếu tố nào đã tác động đến sự thay đổi về thu nhập và tạo sinh kế cho hộ nghèo trong thời gian qua? - Chính quyền thị trấn Đầm Dơi cần làm gì để có thể hỗ trợ tốt nhất cho hộ nghèo thoát nghèo bền vững? 1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 1.4.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là sinh kế của những hộ nghèo ở thị trấn Đầm Dơi và những chính sách giảm nghèo của huyện Đầm Dơi, thị trấn Đầm Dơi thực hiện công tác giảm nghèo bền vững trong giai đoạn hiện nay. 1.4.2. Phạm vi nghiên cứu của đề tài Nghiên cứu vấn đề nghèo và công tác giảm nghèo đối với người dân ở thành thị. Phân tích thực trạng nghèo tại thị trấn Đầm Dơi, các giải pháp để triển khai giảm nghèo trong khoảng thời gian 5 năm (2014 - 2018) đề xuất một số giải pháp giảm nghèo bền vững từ nay đến năm 2020. 1.5. Phương pháp nghiên cứu Tác giả áp dụng vào phương pháp thống kê mô tả được sử dụng để đánh giá việc cải thiện sinh kế cho hộ nghèo, thoát nghèo bền vững trong khoảng thời gian 2014 - 2018. Dữ liệu thứ cấp: Tôi đã chọn và sử dụng những dữ liệu trong thời gian 5 năm, từ 2014 - 2018, trích từ báo cáo của UBND thị trấn Đầm Dơi; báo cáo của UBND huyện Đầm Dơi, các báo cáo có liên quan đến tình hình phát triển kinh tế - xã hội của thị trấn Đầm Dơi, những bài báo, tạp chí và một số đề tài nghiên cứu khoa học có liên quan. Phương pháp phân tích dữ liệu: Tôi đã áp dụng vào phương pháp thống kê mô tả. Phương pháp đánh giá sinh kế giảm nghèo bền vững, phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh để làm rõ thêm vấn đề nghiên cứu.
  • 18. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 4 1.6. Kết cấu luận văn Chương 1. Giới thiệu nghiên cứu. Chương này trình bày lý do chọn đề tài, mục tiêu nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu, đối tượng và phạm vi nghiên cứu, kết cấu luận văn. Chương 2. Tổng quan cơ sở lý thuyết và các nghiên cứu có liên quan. Chương 3. Thiết kế nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu. Chương 4. Kết quả nghiên cứu, khảo sát thực tế, phân tích, thảo luận đánh giá kết quả nhằm phát hiện ra nguyên nhân của vấn đề nghiên cứu. Chương 5. Trình bày ý kiến kết luận và các khuyến nghị những giải pháp khả thi để giải quyết chính sách.
  • 19. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 5 CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN 2.1. Các khái niệm liên quan 2.1.1. Khái niệm về nghèo “Đói nghèo được hiểu như một tình trạng thiếu các nguồn lực của những cá nhân, hộ gia đình và cộng đồng để tạo ra các nguồn thu nhập để có thể duy trì mức tiêu dùng đủ đáp ứng nhu cầu cho một cuộc sống đầy đủ, sung túc. Theo cách tiếp cận này, đói nghèo là tình trạng thiếu vật chất. Sự thiếu thốn vật chất còn có thể được thể hiện qua những nét đặc trưng cơ bản của những khu vực mà người nghèo hay sinh sống, là những nơi thiếu nước sạch, thiếu ánh sáng (điện) hay nhà vệ sinh và các dịch vụ khác”. (UNDP, 2012). Hiện nay có rất nhiều quan niệm về nghèo cụ thể là: Tại hội nghị bàn về giảm đói nghèo trong khu vực Châu Á - Thái Bình Dương do ESCAP tổ chức tháng 9 năm 1993 tại Bangkok, Thái Lan đã đưa ra định nghĩa về nghèo: “Nghèo là tình trạng của một bộ phận dân cư không được hưởng và thỏa mãn những nhu cầu cơ bản của con người, mà những nhu cầu này đã được xã hội thừa nhận tùy theo trình độ phát triển kinh tế - xã hội và phong tục tập quán của địa phương”. Cũng tại Hội nghị thượng đỉnh thế giới về phát triển xã hội tổ chức năm 1995 đưa ra định nghĩa về nghèo: “Người nghèo là tất cả những ai mà thu nhập thấp hơn dưới một đô la mỗi ngày cho mỗi người, số tiền được coi như đủ để mua những sản phẩm cần thiết để tồn tại”. Các nhóm nghiên cứu của UNDP, UNFPA, UNICEF trong công trình xóa đói giảm nghèo Việt Nam - 1995 đã đưa ra định nghĩa “Nghèo là tình trạng thiếu khả năng trong việc tham gia vào đời sống quốc gia, nhất là tham gia vào lĩnh vực kinh tế”. Một cách hiểu khác “Nghèo là một bộ phận dân cư có mức sống trung bình dưới ngưỡng quy định của sự nghèo. Nhưng ngưỡng nghèo còn phụ thuộc vào đặc điểm của từng vùng, miền, từng thời kỳ cụ thể hay từng giai đoạn phát triển kinh tế xã hội cụ thể của từng vùng, miền hay từng quốc gia”. Kể từ năm 2000, Ủy ban kinh tế và xã hội châu Á Thái Bình Dương của Liên hiệp quốc (UNESCAP) đã đưa ra khái niệm liên quan chặt chẽ với nhau để mô tả nghèo đói, đó là “nghèo thu nhập, nghèo tiếp cận và nghèo sức mạnh”
  • 20. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 6 Nghèo thu nhập: là khi thu nhập dưới một ngưỡng nghèo. “Nghèo thu nhập thường được sử dụng để đánh giá nghèo đói, cách biệt giàu nghèo, bất bình đẳng và mức độ thoát nghèo của một quốc gia”. Nghèo tiếp cận: làm vững chắc hơn nữa cái nghèo thu nhập và vòng lẫn quẩn đói nghèo. “Người nghèo không tiếp cận được với rất nhiều dịch vụ và cơ sở hạ tầng cơ bản, từ giao thông đến giáo dục, nguồn vốn, nước sạch, nhà ở, an sinh xã hội, thông tin và chính sách”. Nghèo sức mạnh: “Thể hiện ở chỗ cho dù có thể tiếp cận được, thì những chính sách và thông tin có thực sự giúp được những người nghèo không? Câu trả lời là “có” chỉ khi nó đáp ứng nhu cầu và bắt nguồn từ thực tế của họ. Điều đó liên quan đến việc người nghèo có được tạo điều kiện, và có đủ năng lực, sức mạnh, để có thể có ý kiến tham gia vào quá trình xây dựng chính sách và những quyết định liên quan đến họ hay không”. 2.1.2. Đặc điểm của hộ nghèo Qui định của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (2015), “Người nghèo đa phần là người nông dân sống ở vùng nông thôn, do họ thiếu vốn, thiếu kinh nghiệm, thiếu kiến thức sản xuất nên đời sống gặp nhiều khó khăn. Đa phần họ bị hạn chế về khả năng nhận thức và kỹ năng sản xuất kinh doanh nên họ thường tổ chức sản xuất theo thói quen, không biết mở mang ngành nghề, không có điều kiện tiếp xúc thị trường. Những hộ nghèo đa phần là đông con hoặc ít lao động chính trong gia đình, chịu áp lực lớn về chi phí y tế, giáo dục và không thỏa mãn những nhu cầu cơ bản của đời sống”. Khái niệm nghèo có rất nhiều tác giả đề cập đến. Tuy nhiên, các tác giả đều đề cập đến khái niệm nghèo do Bộ Lao động Thương binh và Xã hội ban hành “Nghèo là tình trạng một bộ phận dân cư chỉ có điều kiện thỏa mãn một phần các nhu cầu tối thiểu cơ bản của cuộc sống và có mức sống thấp hơn mức sống trung bình của cộng đồng xét trên mọi phương diện”. Để thực hiện thống nhất theo quan điểm chung, đề tài thống nhất khái niệm của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội. 2.1.3. Lao động và lao động nông thôn Vòng xoáy của nghèo, đói được định nghĩa là sự tiếp diễn dường như không thể kết thúc của đói nghèo. “Là tập hợp những nhân tố, những sự kiện mà người
  • 21. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 7 nghèo một khi đã xuất hiện thì tiếp tục từ đời này sang đời khác trừ khi có một sự tác động can thiệp từ bên ngoài” (Bussiness Dictionary). Theo vòng xoáy nghèo đói, đa phần hộ nghèo bị vướn hàng loạt các tình huống bất lợi của xã hội: Nguồn thu nhập thì thấp, giáo dục thấp không được học hành, thiếu thốn về nhà ở, sức khỏe yếu kém thường bệnh tật... thu nhập thấp làm giảm khả năng tiếp cận nguồn lực như giáo dục, tín dụng, không có đủ lương thực, thực phẩm và nguồn nước sạch cho sinh hoạt trong gia đình... do vậy không đủ điều kiện để cải thiện cho thu nhập. Từ đó các hộ gia đình vướng vào tình trạng nghèo đói, kéo theo bệnh tật, suy dinh dưỡng và chết chóc; kết quả kiệt quệ về sức khỏe lao động và dẫn đến kinh tế hộ gia đình càng ngày càng giảm hơn, thu nhập thấp hơn. Suy giảm Thu nhập kinh tế cá nhân Kết quả sức Khó tiếp cận lao động đến nguồn lương thực và nước sạch Bệnh tật suy Tình trạng dinh dưỡng nghèo và đói và tử vong Hình 2.1. Vòng xoáy nghèo đói Nguồn: CRNA ministries, Dự án Seo to Sea, Ending the cycleof Poverty Cần có những giải pháp tốt nhất, giúp cho hộ nghèo thoát khỏi vòng xoáy của cảnh đói nghèo thì vấn đề cần thiết là phải cải thiện sinh kế cho hộ nghèo thoát nghèo bền vững, bằng những chính sách giải quyết việc làm, đào tạo nghề, hỗ trợ vay vốn, từ đó giúp cho người nghèo có được nguồn vốn để họ tự sản xuất, nhờ đó thực hiện tốt hơn các nhu cầu cơ bản như lương thực, thực phẩm, nước sạch. Cung cấp thuốc men hoặc hỗ trợ các dịch vụ về y tế, khám chữa bệnh miễn phí cho người nghèo sẽ giúp họ có sức khỏe tốt hơn, khỏe mạnh hơn để làm việc và nuôi sống bản thân, vượt qua khỏi vòng lẫn quẩn của bệnh tật, nợ nần và nghèo đói.
  • 22. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 8 2.1.4. Khái niệm về sinh kế “Sinh kế là một khái niệm rộng bao gồm các phương tiện tự nhiên, kinh tế, văn hóa - xã hội mà các cá nhân, hộ gia đình, hoặc nhóm xã hội sở hữu có thể tạo ra thu nhập hoặc có thể sử dụng, trao đổi để đáp ứng nhu cầu của họ”. Khái niệm của DFID (Bộ phát triển Quốc tế Anh) đưa ra thì:“Một sinh kế có thể được miêu tả như là sự tập hợp các nguồn lực, khả năng con người có được kết hợp với những quyết định, hoạt động mà họ thực thi nhằm để kiếm sống cũng như để đạt được các mục tiêu và ước nguyện của họ”. Trên cơ sở các khái niệm được thể hiện nêu trên cho thấy rằng, sinh kế là tổng hợp toàn bộ các hoạt động của con người nhằm đạt được mục tiêu dựa trên cơ sở những nguồn lực sẵn có của con người như:“Nguồn tài nguyên thiên nhiên, nguồn vốn, lao động và trình độ phát triển của khoa học công nghệ”. Tiếp cận sinh kế là vấn đề tư duy về mục tiêu, phạm vi và những ưu tiên cho phát triển, nhằm thúc đẩy quá trình trong công tác xóa đói, giảm nghèo. Đây được xem là một trong nội dung tiếp cận với mục đích nắm giữ, cung cấp các phương tiện để tìm hiểu nguyên nhân và các mặt quan trọng của đói nghèo tập trung vào một số yêu tố như: các vấn đề về kinh tế, an ninh lương thực. Phương pháp tiếp cận sinh kế với mục đích nhằm giúp người dân đạt được những kết quả lâu dài trong việc sinh kế, các kết quả đó được tính bằng các chỉ số do bản thân họ tự xác lập, chính vì thế họ sẽ không bị đặt ra bên ngoài. 2.1.5. Sinh kế bền vững Sinh kế chỉ bền vững khi nó phải phát huy được tiềm năng của con người để sản xuất và duy trì phương tiện sống của họ. “Sinh kế bền vững là những sinh kế có thể ứng phó và hồi phục ngay sau những cú sốc, duy trì hoặc tăng cường khả năng, tài sản và quyền, trong khi không tổn hại nền tảng tài nguyên thiên nhiên”(Chambers & Conway, 1991). “Sinh kế được xem là bền vững khi nó có khả năng đương đầu với những tổn thương mà không sự hỗ trợ nhất thời từ bên ngoài, đồng thời không gây ra tác động bất lợi đến sinh kế của người khác và không làm giảm sút nguồn tài nguyên có thể khai thác của các thế hệ tiếp theo” (DFID, 20001).
  • 23. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 9 2.1.6. Khung lý thuyết về sinh kế bền vững Theo DFID, 1999 “Khung sinh kế bền vững bao gồm những nhân tố chính ảnh hưởng đến sinh kế của con người và những mối quan hệ cơ bản giữa chúng. Nó có thể sử dụng để lên kế hoạch cho những hoạt động phát triển mới và đánh giá sự đóng góp vào sự bền vững sinh kế của những hoạt động hiện tại”. 2.1.6.1. Bối cảnh dễ bị tổn thương Bối cảnh thường hay dễ bị tổn thương là môi trường sống bên ngoài của con người. Sinh kế của con người và tài sản sẵn có bị ảnh hưởng cơ bản do những xu hướng chủ yếu, cũng như bởi tính thời vụ và các cú sốc. Chính vì vậy, các yếu tố khiến tài sản và sinh kế trở nên bị hạn chế, không kiểm soát được. Xu hướng: xu hướng thể chế “Bao gồm những chính sách, xu hướng kỹ thuật...và những xu hướng như dân số, tài nguyên kể cả xung đột, kinh tế quốc gia, quốc tế”. Cú sốc: “Cú sốc bị ảnh hưởng do tác động từ những biến đổi khí hậu, thiên tai, dịch bệnh, sức khỏe của con người và trong cây trồng vật nuôi”. Tính thời vụ: “Giá cả thị trường thường hay biến động, sản xuất, sức khỏe, những cơ hội làm việc. Các nhân tố cấu thành hoàn cảnh dễ bị tổn thương, vì chúng có tác động trực tiếp đến tài sản và sự lựa chọn của con người mà với chúng sẽ mở ra cơ hội để họ theo đuổi những kết quả sinh kế có lợi”. Hình 2.2. Khung sinh kế Tài sản sinh kế Tiến trình thay Ghi chú: H: Vốn con người S: Vốn xã hội N: Vốn tự nhiên P: Vốn vật chất F: Vốn tài chính Kết quả Bối cảnh dễ bị tổn thương H Ảnh đổi cấu trúc Cấu trúc sinh kế - Thu nhập tăng S N - Những cú sốc - Các xu hướng - Tính thời vụ P F hưởng và khả năng tiếp cận - Mức độ chính quyền - Lĩnh vực Cá nhân - Luật -Chính sách - Văn hóa - Thể chế Tiến trình Chiến lược sinh kế Để tạo được - Phúc lợi gia tăng - Giảm rủi ro - An ninh lương thực được cải thiện - Sử dụng bền vững hơn các nguồn lực tự nhiên
  • 24. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 10 Nguồn: Dựa trên khung phân tích DFID, 1999 2.1.6.2.Tài sản sinh kế Theo DFID (1999) “Tài sản sinh kế là việc kết hợp 5 loại tài sản gồm nguồn vốn con người, nguồn vốn tự nhiên, nguồn vốn tài chính, nguồn vốn vật chất, nguồn vốn xã hội, để tạo ra sinh kế tích cực cho đời sống”. Giữa chúng có hai mối quan hệ rất quan trọng là xác định trình tự (sequencing) và thay thế (Subtitution). Năm loại tài sản sinh kế này được xem là một trong những yếu tố cơ bản nhất trong khung phân tích về sinh kế bền vững. Nguồn vốn con người: Vốn con người “Bao gồm tri thức, khả năng làm việc, sức khỏe tốt và các kỹ năng...Tất cả cộng lại tạo điều kiện thuận lợi giúp con người tạo ra những ý tưởng theo đuổi các chiến lược sinh kế khác nhau và đạt được các mục tiếu sinh kế”. Ở cấp độ hộ gia đình, vốn con người là yếu tố về số lượng, chất lượng lao động của hộ; yếu tố này khác nhau tùy thuộc vào trình độ giáo dục và các kỹ năng nghề nghiệp, khả năng quản lý, tình trạng sức khỏe, tri thức và kích cỡ của hộ về các cấu trúc sở hữu chính thống và chi phí chính thống (như các quyền, luật pháp, chuẩn mực, cấu trúc chính quyền, các thủ tục). Vốn con người là một trong những nguồn vốn rất quan trọng trong tài sản sinh kế. Bởi vì, vốn con người tạo ra bốn tài sản còn lại, nó được đầu tư nâng cao trong giáo dục, huấn luyện những kỹ năng để có thể đáp ứng với một hoặc nhiều nghề nghiệp. Nguồn vốn xã hội: “Là các nguồn lực xã hội mà con người sử dụng để theo đuổi các mục tiêu sinh kế của mình. Chúng được phát triển thông qua các mạng lưới, hợp tác giữa các thành viên nhóm chính thức, các mối quan hệ được thực hiện dựa trên niềm tin, sự phụ thuộc lẫn nhau, trao đổi và ảnh hưởng lẫn nhau”. Vốn xã hội là bao gồm các mối quan hệ với họ hàng, những người xung quanh, các mạng lưới xã hội, bao gồm ngôn ngữ, các giá trị về niềm tin tín ngưỡng, văn hóa - xã hội, các nhóm chính thức cũng như phi chính thức mà con người tham gia để có được những lợi ích và cơ hội khác nhau...Việc con người tham gia vào xã hội và sử dụng nguồn vốn này cũng làm ảnh hưởng không nhỏ đến quá trình tạo ra sinh kế của họ. Vốn xã hội được thực hiện duy trì, phát triển tạo ra những lợi ích mà người sở hữu nó mong muốn đạt được những khả năng tiếp cận và huy động nguồn lực có từ các mối quan hệ, chia sẽ thông tin, kiến thức hay các giá trị chuẩn mực.
  • 25. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 11 Nguồn vốn tự nhiên: “Bao gồm nguồn nước, đất đai và các nguồn tài nguyên sinh học được sử dụng bởi con người để tạo ra phương tiện cho sự tồn tại” (Ellis, 2000), gồm cả tài nguyên có thể sinh tái và không thể tái sinh, là những yếu tố tài nguyên thiên nhiên con người có thể khai thác, sử dụng để trực tiếp hay gián tiếp tạo ra giá trị (Natural Capital -14- Committee, 2013, tr.10). Nguồn vốn vật chất: “Bao gồm tài sản công cộng như đường sá phương tiện giao thông công cộng, nguồn nước sạch, hệ thống điện, hệ thống truyền thông tin, trường học, cơ sở y tế và tài sản sở hữu tư nhân, phương tiện phục vụ sinh hoạt và sản xuất của cá nhân”. Tài sản hộ gia đình, bao gồm những tài sản sinh hoạt và tài sản phục vụ sản xuất của hộ, vốn vật chất là trang thiết bị sản xuất như nhà xưởng, máy móc, dụng cụ sản xuất hay các tài sản nhằm phục vụ nhu cầu cuộc sống hằng ngày của hộ như nhà cửa và các thiết bị sinh hoạt trong gia đình. Nguồn vốn tài chính: “Được hiểu đơn giản là tiền và các khoản tương đương tiền hay dễ dàng, quy đổi thành tiền để phục vụ cho việc đạt được các mục tiêu sinh kế”. Vốn tài chính được thể hiện dưới dạng tiền mặt, tiền tiết kiệm, tiền gửi ngân hàng, các khoản vay tín dụng, bảo hiểm, trang sức, trợ cấp... Vốn tài chính mục đích muốn nói đến các nguồn lực tài chính mà con người sử dụng để đạt được các mục tiêu sinh kế của mình. Đây là một trong những loại tài sản linh hoạt nhất trong năm loại tài sản, có thể chuyển đổi với mức độ khác nhau một cách dễ dàng, vai trò trung gian và có ý nghĩa rất quan trọng việc sử dụng hiệu quả bốn loại tài sản kia. 2.1.6.3. Chiến lược sinh kế Chiến lược sinh kế là hình thức sinh nhai để người dân đạt được mục tiêu của họ. Những hộ gia đình, các cộng đồng thường theo đuổi chiến lược đa sinh kế của họ (nhiều cách sinh sống). Các chiến lược sinh kế đó có thể phụ thuộc hoặc không phụ thuộc vào điều kiện môi trường sống, chúng phụ thuộc ít nhiều vào thị trường, việc làm trong nền kinh tế và chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước. Người dân có thể sử dụng và tiếp cận những gì mà họ cho là có thể tồn tại hoặc cải thiện được cuộc sống hiện tại. Chiến lược sinh kế của người dân bao gồm những quyết định, sự lựa chọn của họ về đầu tư và sự kết hợp giữa các nguồn lực sinh kế với nhau. Quy mô của
  • 26. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 12 các hoạt động tạo nên thu nhập mà họ đang theo đuổi. Quản lý như thế nào để bảo tồn được các nguồn lực sinh kế và thu nhập của họ? Cách người dân thu thập kiến thức và phát triển nâng cao kĩ năng cần thiết để kiếm sống? Cách sử dụng thời gian và công sức để tạo ra thu nhập? Cách họ đối phó với rủi ro mà trong cuộc sống họ thường gặp phải. 2.1.6.4. Kết quả sinh kế Kết quả sinh kế là tiêu chí mang tính chất cao nhất trong khung sinh kế bền vững kết quả sinh kế là vấn đề thuộc về an sinh - xã hội, cuộc sống, thu nhập của người dân ra sao và như thế nào? An ninh lương thực, khả năng ứng phó trước những thay đổi sinh kế của gia đình, cải thiện công bằng xã hội. Đây là kết quả cuối cùng mà người dân, cộng đồng và các tổ chức mong muốn đạt được từ những thay đổi của sinh kế. 2.1.6.5. Tiêu chí xác định chuẩn nghèo Nghèo được hiểu là tình trạng một bộ phận dân cư không có khả năng thoả mãn nhu cầu cơ bản của con người mà nhu cầu tuỳ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế - xã hội. Trên thực tế, mức độ nghèo thông qua chuẩn nghèo và chuẩn nghèo thay đổi cùng với sự tăng trưởng và phát triển kinh tế - xã hội. Chuẩn nghèo của Việt Nam được điều chỉnh theo không gian và thời gian. Về thời gian, chuẩn nghèo của Việt Nam biến đổi theo trình độ phát triển kinh tế xã hội của ba vùng sinh thái khác nhau: Vùng thành thị, vùng nông thôn đồng bằng và vùng nông thôn miền núi. Về thời gian, chuẩn nghèo được điều chỉnh theo trình độ phát triển kinh tế và nhu cầu con người trong từng giai đoạn cụ thể. Căn cứ tình hình mức sống thực tế từ năm 1993 đến nay nước ta đã 6 lần công bố tiêu chí cụ thể để đánh gía hộ nghèo (chuẩn lần 1: năm 1993 - 1995; chuẩn lần 2: năm 1996 - 2000; chuẩn lần 3: năm 2001 - 2005; chuẩn lần 4: năm 2006 - 2010; chuẩn lần 5: năm 2011 - 2015; chuẩn lần 6: năm 2016 - 2020. - Từ năm 2001 theo Quyết định số 1143/2000/QĐ-LĐ-TBXH ngày 01/11/2000 của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội, hộ đói nghèo ở nước ta giai đoạn 2001 - 2005 được điều chỉnh theo mức chuẩn mới với mức thu nhập bình quân đầu người trong hộ cho từng vùng như sau: Vùng nông thôn miền núi, hải đảo: 80.000đồng/tháng; Vùng nông thôn đồng bằng: 100.000đồng/tháng;
  • 27. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 13 Vùng thành thị: 150.000đồng/tháng; - Chuẩn nghèo 2006 - 2010 được áp dụng theo Quyết định số 170/2005/QĐ- TTg ngày 08/7/2005 của Thủ tướng Chính phủ, quy định những người có mức sống thu nhập sau được xếp vào nhóm hộ nghèo. Thu nhập bình quân dưới 200.000 đồng/người/tháng, tính cho khu vực nông thôn (2.400.000 đồng/người/năm) trở xuống. Thu nhập bình quân dưới 260.000 đồng/người/tháng, tính cho khu vực thành thị (3.120.000 đồng/người/năm) trở xuống. - Chuẩn nghèo 2011 - 2015 được áp dụng theo Quyết định số 09/2011/QĐ- TTg ngày 30/01/2011 của Thủ tướng Chính phủ, quy định những người có mức sống thu nhập sau được xếp vào nhóm hộ nghèo. Thu nhập bình quân dưới 400.000 đồng/người/tháng, tính cho khu vực nông thôn (từ 4.800.000 đồng/người/năm) trở xuống. Thu nhập bình quân dưới 500.000 đồng/người/tháng, tính cho khu vực thành thị (từ 6.000.000 đồng/người/năm) trở xuống. - Chuẩn nghèo 2016 - 2020 được áp dụng theo Quyết định số 59/2015/QĐ- TTg ngày 19/11/2015 của Thủ tướng Chính phủ, về việc ban hành chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016 - 2020 được quy định như sau: * Hộ nghèo khu vực nông thôn: là hộ đáp ứng một trong hai tiêu chí sau: Có thu nhập bình quân đầu người/tháng từ đủ 700.000 đồng trở xuống; Có thu nhập bình quân đầu người/tháng trên 700.000 đồng đến 1.000.000 đồng và thiếu hụt 3 chỉ số đo lường mức độ thiếu hụt tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản trở lên. * Hộ nghèo khu vực thành thị: là hộ đáp ứng một trong hai tiêu chí sau: Có thu nhập bình quân đầu người/tháng từ đủ 900.000 đồng trở xuống; Có thu nhập bình quân đầu người/tháng trên 900.000 đồng đến 1.300.000 đồng và thiếu hụt 3 chỉ số đo lường mức độ thiếu hụt tiếp các các dịch vụ xã hội cơ bản trở lên. (Các chỉ số đo lường mức độ thiếu hụt các dịch vụ xã hội cơ bản gồm 10 chỉ số: tiếp cận dịch vụ y tế; bảo hiểm y tế; trình độ giáo dục của người lớn; tình trạng đi học của trẻ em; chất lượng nhà ở; diện tích nhà ở bình quân đầu người; nguồn
  • 28. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 14 nước sinh hoạt; hố xí/nhà tiêu hợp vệ sinh; sử dụng dịch vụ viễn thông; tài sản phục vụ tiếp cận thông tin). Bảng 2.1. Quy định chuẩn nghèo đói theo chuẩn quốc gia Việt Nam Chuẩn nghèo đói qua các Phân loại người nghèo đói Mức thu nhập bình giai đoạn quân/người/tháng Đói khu vực nông thôn Dưới 8kg 1993 - 1995 Đói khu vực thành thị Dưới 13kg (Mức thu nhập qui ra gạo) Nghèo khu vực nông thôn Dưới 15kg Nghèo khu vực thành thị Dưới 20kg Đói tính theo mọi khu vực Dưới 13kg Nghèo khu vực nông thôn Dưới 15kg 1996 - 2000 miền núi, hải đảo (55.000 đồng) Nghèo khu vực nông thôn, Dưới 20kg (mức thu nhập qui ra gạo đồng bằng trung du (70.000 đồng) tương đương với số tiền) Nghèo khu vực thành thị Dưới 25kg (90.000 đồng) Nghèo khu vực nông thôn Dưới 80.000 đồng 2001 - 2005 miền núi, hải đảo (Mức thu nhập tính Nghèo khu vực nông thôn, Dưới 100.000 đồng bằng tiền) đồng bằng trung du Nghèo khu vực thành thị Dưới 150.000 đồng 2006 - 2010 Nghèo khu vực nông thôn Dưới 200.000 đồng (Mức thu nhập tính bằng Nghèo khu vực thành thị Dưới 260.000 đồng tiền) 2011 - 2015 Nghèo khu vực nông thôn Dưới 400.000 đồng (Mức thu nhập tính Nghèo khu vực thành thị Dưới 500.000 đồng bằng tiền) 2016 - 2020 Nghèo khu vực nông thôn Dưới 700.000 đồng (Mức thu nhập tính Nghèo khu vực thành thị Dưới 900.000 đồng bằng tiền) Nguồn: Bộ LĐ-TB&XH,chương trình mục tiêu quốc gia về xóa đói giảm nghèo Những khái niệm về nghèo đói nêu trên đều phản ảnh ba khía cạnh chủ yếu của người nghèo: i) mức sống thấp hơn mức sống trung bình của cộng đồng dân cư; ii) không được thụ hưởng những nhu cầu cơ bản, tối thiểu dành cho con người trong cộng đồng đó; iii) thiếu cơ hội lựa chọn tham gia vào quá trình phát triển của cộng đồng. Từ tổng quan quy định về chuẩn nghèo của Việt Nam giai đoạn 1993 – 2016 nhận thấy rằng chuẩn nghèo của nước ta được tăng dần cụ thể: Năm 1993 mức thu nhập
  • 29. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 15 được qui ra gạo 20kg/người/tháng, năm 1996 mức thu nhập 25kg gạo, tương đương 90.000 nghìn đồng, năm 2001 mức thu nhập 150.000 nghìn đồng, năm 2006 mức thu nhập 260.000 nghìn đồng, năm 2011 mức thu nhập 500.000 nghìn đồng, năm 2016 mức thu nhập 900.000 nghìn đồng. Luận văn được áp dụng móc đo lường theo chuẩn nghèo giai đoạn 2016 – 2020. Chính vì vậy, dựa trên tiêu chuẩn nghèo giai đoạn 2016 – 2020, tác giả đã tiếp cận và thực hiện theo chuẩn nghèo tuyệt đối. 2.2. Các nghiên cứu có liên quan Nội dung tiếp cận, sử dụng lý thuyết khung phân tích sinh kế bền vững để phân tích, đánh giá thực trạng cuộc sống, những tổn thương và các giải pháp cụ thể đề ra để nâng cao đời sống của các đối tượng nghiên cứu đã được sử dụng trong nhiều đề tài nghiên cứu. Ở Việt Nam trong thời gian qua, khung phân tích sinh kế bền vững đã được nghiên cứu tiếp cận của nhiều tác giả: Vương Thị Bích Thủy (2012) đã sử dụng khung phân tích sinh kế bền vững để nghiên cứu “sinh kế cho các hộ dân bị thu hồi đất nông nghiệp”. Tác giả đã tiến hành khảo sát trực tiếp 65 hộ dân đã bị thu hồi đất và cho rằng sinh kế những hộ dân sau khi thu hồi đất cuộc sống của họ gặp khó khăn, đa phần các tài sản tự nhiên đã chuyển sang vốn tài chính, các nguồn vốn này đã chuyển sang vốn vật chất mà chủ yếu là tài sản sinh hoạt. Nguồn vốn con người là quan trọng nhất trong việc đóng góp vào tăng tài sản sinh kế thì lại không có nhiều thay đổi. Chưa có sự kết nối vững chắc giữa chính quyền, doanh nghiệp và người dân trong việc hỗ trợ sinh kế bền vững cho người dân. Đinh Thị Hồng Thắm (2017) nghiên cứu đề tài về “Thực thi chính sách giảm nghèo bền vững trên địa bàn huyện an minh, tỉnh Kiên Giang” Tác giả đã nghiên cứu về thực thi chính sách giảm nghèo bền vững, khái quát được thực trạng, đưa ra cơ sở lý luận về “Thực thi chính sách giảm nghèo bền vững huyện An Minh, tỉnh Kiên Giang” từ đó đánh giá những hạn chế trong việc triển khai thực thi chính sách. Đồng thời cũng đã đề ra các nhóm giải pháp quan trọng, góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả cho công tác giảm nghèo trong thời gian tới. Châu Thị Út (2017) “Đánh giá thực trạng nghèo và chính sách hỗ trợ giảm nghèo trên địa bàn huyện Đức Huệ, tỉnh Long An giai đoạn 2011 - 2014”. Tác giả cũng đã tiến hành khảo sát 120 hộ nghèo, cận nghèo và phân ra từng nhóm hộ gia đình để tiến hành khảo sát, kết quả cho thấy sau khi thực thi hỗ trợ các chính sách về nhà ở; chính
  • 30. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 16 sách tín dụng; chính sách bảo hiểm y tế; chính sách giáo dục; chính sách đào tạo nghề và giải quyết việc làm, nhận thấy rằng cuộc sống của họ có bước phát triển tốt hơn, đây là tiền đề để giúp hộ nghèo, thoát nghèo bền vững trong thời gian tới. Trần Quế Anh “Hoạt động công tác xã hội trong giảm nghèo bền vững tại Thành phố Nam Định”. Qua nghiên cứu cho thấy công tác hoạt động xã hội trong giảm nghèo là một hướng đi mới vừa đáp ứng mục tiêu giảm nghèo vững, vừa tạo điều kiện cho ngành công tác xã hội phát triển ở nước ta. Tuy nhiên, việc thực hiện vai trò này chưa đồng đều và chưa đem lại hiệu quả cao do các hạn chế về chính sách, đội ngũ nhân viên xã hội, bản thân người nghèo, cộng đồng dân cư. Từ đó tác giả đã đề ra một số định hướng giúp cho chính quyền đại phương, cán bộ chính sách, các ban ngành đoàn thể và cộng đồng dân cư sẽ nhận thấy tầm quan trọng của công tác xã hội, những lợi ích mà nó đem lại không chỉ cho đối tượng thụ hưởng mà cho cả cộng đồng. Nguyễn Kim Đức (2017) “Cải thiện sinh kế cho hộ nghèo, cận nghèo trước chính sách quản lý trật tự đô thị Quận 1 Thành phố Hồ Chí Minh”. Cho biết việc triển khai thực hiện đến công tác quản lý trật tự đô thị cũng như trật tự lòng, lề đường, vỉa hè bước đầu tạo sự đồng thuận rất lớn của người dân trên địa bàn Thành phố nói chung, địa bàn Quận nói riêng. Tuy nhiên, trước thực trạng trên nhận thấy cuộc sống của người nghèo gặp nhiều khó khăn trong cuộc sống, đa phần các hộ này không có nghề nghiệp ổn định chỉ biết mua bán trên vỉa hè để nuôi sống gia đình. Từ kết quả nghiên cứu trên, tác giả đã nghiên cứu đề ra nhiều chính sách trật tự đô thị và hỗ trợ để giúp đỡ người nghèo có thể đảm bảo sinh kế thoát nghèo bền vững. Phan Duy Linh (2011) “Giải pháp xóa đói giảm nghèo của huyện Kon Rẫy, tỉnh Kon Tum”. Tác giả cũng đã nghiên cứu rõ thực trạng và nguyên nhân đói nghèo của huyện, khái quát một số lý luận về đói nghèo, tiêu chuẩn về đói nghèo của quốc tế và trong nước, đồng thời nghiên cứu sâu về kinh nghiệm giảm nghèo của tỉnh, từ đó tác giả đề xuất một số giải pháp, kiến nghị chủ yếu cho việc giải quyết vấn đề xóa đói giảm nghèo của huyện trong thời gian tới. Võ Hoàng Thơ (2016) “Sinh kế đồng bào dân tộc Khmer tại xã Tham Đôn, huyện Mỹ Xuyên, tỉnh Sóc Trăng”. Tác giả tiến hành nghiên cứu việc sinh kế của đồng bào dân tộc Khmer, sinh kế của nông hộ nơi đây chủ yếu là nông nghiệp, chủ lực là cây lúa, chăn nuôi và trồng màu. Tuy nhiên, vẫn còn không ít trở ngại nhất
  • 31. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 17 định đối với hộ nghèo, hộ cận nghèo. Từ đó tác giả đã nghiên cứu, đề ra nhiều chính sách tạo sinh kế cho hộ nghèo dân tộc Khmer thoát nghèo bền vững. Từ các kết quả nghiên cứu trên, tác giả cũng đã rút ra được bài học kinh nghiệm cụ thể như sau: - Việc thực hiện phương pháp nghiên cứu, tác giả đã sử dụng từ các nghiên cứu trước để áp dụng vào phương pháp nghiên cứu của mình đó là: phương pháp khảo sát, thống kê mô tả, đánh giá sinh kế giảm nghèo bền vững, phương pháp phân tích tổng hợp, so sánh để làm rõ vấn đề cần nghiên cứu. - Từ những kết quả có được của các nghiên cứu trước, tác giả cũng đã định hướng được kết quả có thể xảy ra đối với nghiên cứu của mình, đồng thời tìm ra một số chính sách quan trọng, giúp cho chính quyền địa phương, cán bộ thực hiện chính sách, các ban ngành đoàn thể và cộng đồng dân cư thấy được tầm quan trọng của công tác xóa đói giảm nghèo, từ đó triển khai, thực hiện đạt kết quả cao nhất.
  • 32. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 18 CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 3.1. Khung phân tích áp dụng Đề tài áp dụng khung phân tích sinh kế bền vững của Bộ Phát triển Quốc tế Vương Quốc Anh (DFID, 2001) để xác định những yếu tố hình thành sinh kế của hộ dân, mối quan hệ tác động lẫn nhau của chính sách đến những yếu tố đó. Hình 3.1. Khung phân tích sinh kế bền vững TÀI SẢN SINH Ghi chú: H: Vốn con người S: Vốn xã hội N: Vốn tự nhiên P: Vốn vật chất F: Vốn tài chính H Bối cảnh dễ bị tổn thương S N Cú sốc (Người nghèo thường bệnh tật, đông con, thiếu vốn, không có tư liệu sản P F xuất) Ảnh hưởng và khả năng tiếp cận Chính sách - Hỗ trợ vay vốn, đào tạo nghề, tìm kiếm việc làm. - Hỗ trợ nơi ở, xây cất nhà cho người nghèo. - Hỗ trợ các chính sách: như bảo hiểm y tế... Chiến lược sinh kế Để tạo được Kết quả sinh kế - Thu nhập tăng - Phúc lợi gia tăng - Giảm rủi ro - Anninh lương thực được cải thiện - Sử dụng bền vững hơn các nguồn lực tự nhiên Nguồn: Dựa trên khung phân tích DFID, 1999 3.1.1. Tài sản sinh kế 3.1.1.1. Vốn con người: Bao gồm các kỹ năng, kiến thức, khả năng lao động, sức khỏe và thể lực. Trong nghiên cứu này vốn con người được đại diện gồm thành phần sau: Quy mô hộ gia đình; thành phần hộ gia đình; trình độ học vấn; khả năng sử dụng ngôn ngữ; tình trạng sức khỏe. 3.1.1.2. Vốn xã hội: Được định nghĩa là các nguồn lực xã hội mà người dân sử dụng trong cuộc sống. Trong nghiên cứu này vốn xã hội bao gồm các mạng xã hội và thành viên trong các tổ chức chính quyền địa phương.
  • 33. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 19 3.1.1.3. Vốn tự nhiên: Được thể hiện là các nguồn tài nguyên thiên nhiên có ích trong hoạt động sinh kế của gia đình, trong nghiên cứu này được đại diện bởi các tiêu chí sau: quy mô hộ gia đình (số lượng đất đai) và hình thức sử dụng đất (tỷ lệ diện tích từng loại đất canh tác). 3.1.1.4. Vốn vật chất: Đại diện bởi các thiết bị và phương tiện sản xuất mà hộ gia đình sử dụng trong cuộc sống của họ. Loại vốn này cũng bao gồm các cơ sở hạ tầng cơ bản như đường giao thông, điện, nước, chợ, truyền thông và điều kiện sinh hoạt. 3.1.1.5. Vốn tài chính: Đề cập đến các nguồn lực tài chính có giá trị như tiền tiết kiệm, các nguồn tín dụng, trợ cấp thường xuyên, lương... cho phép hộ gia đình để có thể lựa chọn các chiến lược sinh kế khác nhau. Trong nghiên cứu này vốn tài chính bao gồm động vật, nông sản và các khoản vay từ những nguồn vốn chính thức và không chính thức. 3.1.2. Chiến lược sinh kế Thông tin thu được từ việc điều tra phỏng vấn hộ cùng với thảo luận nhóm được sử dụng để đánh giá các chiến lược sinh kế. Chiến lược sinh kế hộ gia đình sẽ được phân loại và đánh giá theo thu nhập và thành phần thu nhập của hộ. 3.1.3. Kết quả sinh kế Là những kết quả đạt được thông qua chiến lược sinh kế, một sinh kế được coi là bền vững nếu nó góp phần làm giảm tính dễ bị tổn thương, gia tăng thu nhập và góp phần vào việc sử dụng bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên. Trong nghiên cứu này, kết quả sinh kế tập trung vào việc thực hiện chính sách giảm nghèo thông qua các chỉ tiêu về thu nhập hộ gia đình ngày càng tăng, tạo được việc làm cho nông hộ. Thu nhập của hộ tại thời điểm nghiên cứu gồm thu từ nuôi tôm, chăn nuôi, trồng trọt, mua bán nhỏ lẽ, tiền lương và các nguồn thu khác. Như vậy thông qua khung phân tích sinh kế có thể thấy sự khác biệt trong việc sở hữu các nguồn lực và việc áp dụng các chiến lược sinh kế khác nhau giữa người nghèo và người giàu, từ đó có thể chỉ ra đâu là lý do có thể thoát nghèo của hộ gia đình.
  • 34. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 20 3.3. Phương pháp nghiên cứu 3.3.1. Chọn địa bàn nghiên cứu Địa bàn được chọn để nghiên cứu tại thị trấn Đầm Dơi, huyện Đầm Dơi là một địa bàn trung tâm của huyện về chính trị, kinh tế, văn hóa - xã hội, thu nhập của người dân ở mức cao so với các xã trong toàn huyện. Tuy nhiên, vẫn còn một số hộ dân có mức thu nhập rất thấp, cuộc sống của họ gặp nhiều khó khăn, rơi vào hộ nghèo, hộ cận nghèo, sinh kế chính của các hộ dân nghèo chủ yếu là “mua gánh, bán bưng” làm thuê, làm mướn không có nghề nghiệp ổn định. 3.3.2. Chọn mẫu điều tra Tác giả chọn tổng số 100 hộ, trong đó 63 hộ nghèo và 37 hộ cận nghèo, chiếm tỷ lệ 2,44% tổng số hộ dân trên địa bàn thị trấn Đầm Dơi. Qua khảo sát thực tế trên địa bàn 6 khóm cho thấy có 100 hộ nghèo, hộ cận nghèo không có đất sản xuất, đông con, không có nghề nghiệp ổn định. Những vấn đề này, được xem là đối tượng rất dễ bị tổn thương, chịu ảnh hưởng lớn trước vấn đề phát triển kinh tế - xã hội. Bảng 3.1. Phân bố mẫu điều tra theo từng đơn vị khóm Tổng Tổng Tổng Số hộ có nghề nghiệp số hộ STT số hộ số hộ Khóm cận dân nghèo Hộ Hộ cận Tổng nghèo nghèo nghèo 1 Khóm 1 322 12 9 6 3 9 2 Khóm 2 348 10 6 5 3 8 3 Khóm 3 126 5 2 2 1 3 4 Khóm 4 1.400 23 8 13 4 17 5 Khóm 5 235 9 7 4 3 7 6 Khóm 6 155 4 5 2 2 4 Tổng cộng 2.586 63 37 32 16 48 Nguồn: Báo cáo UBND thị trấn Đầm Dơi, năm 2018 Qua khảo sát, phỏng vấn và tìm hiểu thực tế ở địa bàn thị trấn Đầm Dơi, tác giả đã đánh giá về điều kiện cuộc sống của hộ nghèo, và cận nghèo. Đặc biệt về
  • 35. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 21 sinh kế, nguồn thu nhập của họ tác giả tiến hành chọn mẫu nghiên cứu qua các bước sau đây: Bước 1: Ủy ban nhân dân thị trấn Đầm Dơi cung cấp số liệu hộ nghèo, hộ cận nghèo của 6 khóm. Bước 2: Trên cơ sở các hộ đã được chọn ở bước 1, tác giả phối hợp Công chức lao động thương binh xã hội thị trấn Đầm Dơi cùng với điều tra viên của khóm, khảo sát thực tế 15 hộ nghèo và 15 hộ cận nghèo, từ đó đánh giá thực trạng hộ nghèo ở thị trấn Đầm Dơi hiện nay, việc sinh kế của họ, sau phỏng vấn, điều tra phục vụ cho vấn đề cần nghiên cứu. Bước 3: Căn cứ vào kết quả phỏng vấn trên, mẫu điều tra trong nghiên cứu chính thức được chọn bằng cách lấy mẫu thuận tiện của 100 hộ nghèo, cận nghèo trên địa bàn thị trấn Đầm Dơi. Lý do chọn thực hiện phương pháp này là vì người trả lời sẽ tiếp cận dễ dàng, sẵn sàng trả lời phiếu điều tra cũng như sẽ ít tốn kém về thời gian và chi phí cho việc thu thập thông tin cần nghiên cứu. Bảng 3.2. Sơ đồ tiến trình khảo sát cơ sở, chọn mẫu Chọn địa bàn khảo sát Cùng với công chức lao động thương binh và xã hội thị trấn Đầm Dơi tiến hành khảo sát hộ gia đình. Nhận xét sơ bộ thực trạng hộ gia đình đã Chọn hộ gia đình khảo sát Khảo sát toàn bộ mẫu 3.2.3. Thu thập số liệu - Số liệu sơ cấp Thu thập số liệu, là qua việc đi khảo sát thực tế ở các khóm thông qua những nội dung thu thập số liệu. Các nội dung chủ yếu là khảo sát, phỏng vấn trực tiếp các hộ gia đình.
  • 36. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 22 Đại diện người đi phỏng vấn trực tiếp đặc ra từng câu hỏi đối với hộ gia đình. Việc trả lời của hộ gia đình được ghi nhận đánh dấu vào từng câu hỏi của trên phiếu khảo sát. Các cuộc phỏng vấn trên từng hộ gia đình trung bình khoảng từ 20 - 30 phút. - Số liệu thứ cấp Thu thập số liệu qua các báo cáo của UBND huyện Đầm Dơi về công tác giảm nghèo, Phòng Lao động Thương binh và Xã hội huyện. Đặc biệt thu thập các báo cáo về tình hình phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội trên địa bàn thị trấn Đầm Dơi, các nghị quyết, kế hoạch liên quan đến công tác xóa đói giảm nghèo trên địa bàn. 3.2.4. Phương pháp phân tích Phương pháp tổng hợp thông tin: Các số liệu khi đã được thu thập, xử lý bằng cách kiểm tra tính phù hợp, đơn vị tín, tính đồng nhất, mức độ chính xác để đưa vào sử dụng trong nghiên cứu đề tài. Dữ liệu khảo sát được mã hóa và phân tích bằng phần mềm Excel. Phương pháp thống kê mô tả: Phương pháp này được sử dụng để diễn tả bức tranh tổng thể về tình hình địa bàn nghiên cứu, thực trạng nghèo, thực trạng các nguồn lực sinh kế cho việc giảm nghèo bền vững tại thị trấn Đầm Dơi. Bằng các phương pháp này có thể mô tả áp dụng ở các số liệu để nhận dạng và phân tích đánh giá từng nội dung ảnh hưởng nguồn vốn sinh kế đối với hộ nghèo.
  • 37. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 23 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1. Giới thiệu địa bàn nghiên cứu 4.1.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội của thị trấn Đầm Dơi 4.1.1.1. Đặc điểm tự nhiên Thị trấn Đầm Dơi địa giới hành chính được chia thành 6 khóm, là trung tâm chính trị, kinh tế - văn hóa - xã hội của huyện Đầm Dơi. Vị trí địa lý hành chính thị trấn Đầm Dơi, phía Đông giáp xã Tạ An Khương Nam, phía Tây giáp xã Tân Duyệt, phía Nam giáp xã Tân Duyệt, phía Bắc giáp với xã Tạ An Khương. Diện tích tự nhiên 1.056,86ha, dân số 2.586 hộ với 11.093 khẩu, (Trong đó, thường trú 9.513 khẩu, tạm trú 1.580 khẩu) có 04 dân tộc sinh sống, (Kinh, Hoa, Khmer, Chăm) dân số chủ yếu người kinh và 02 điểm sinh hoạt tôn giáo Chùa Long Khánh và Thánh thất Ngọc điện đàn với 650 phật tử tín đồ; kết cấu hạ tầng phát triển khá, thị trấn Đầm Dơi nối liền với các xã trong huyện và tỉnh Cà Mau. Diện tích tự nhiên, số dân và số khẩu trên từng khóm: - Khóm 1, diện tích 163,62 ha, dân số 322 hộ với 1.285 khẩu. - Khóm 2, diện tích 285,77 ha, dân số 348 hộ với 1.452 khẩu. - Khóm 3, diện tích 169,05 ha, dân số 126 hộ với 590 khẩu. - Khóm 4, diện tích 120,87 ha, dân số 1.400 hộ với 6.200 khẩu. - Khóm 5, diện tích 169,04 ha, dân số 235 hộ với 920 khẩu. - Khóm 6, diện tích 148,51 ha, dân số 155 hộ với 646 khẩu. Khóm có diện tích nhỏ nhất Khóm 4 với 120,87 ha, khóm có diện tích lớn nhất Khóm 2 với diện tích 285,77 ha, khóm có dân số ít nhất Khóm 3 dân số 126 hộ với 590 khẩu, khóm có dân số đông nhất Khóm 4, dân số 1.400 hộ với 6.200 khẩu. Đặc thù của các khóm nuôi trồng thủy sản, riêng Khóm 4 là khóm Trung tâm chợ, người dân sống chủ yếu là thương mại và dịch vụ.
  • 38. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 24 Hình 4.1. Bản đồ tổng thể Thị trấn Đầm Dơi
  • 39. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 25 Hình 4.2. Bản đồ chi tiết Thị trấn Đầm Dơi
  • 40. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 26 4.1.1.2. Vị trí địa lý Thị trấn Đầm Dơi là một trong 16 xã (thị trấn) thuộc huyện Đầm Dơi, so với các xã điều kiện kinh tế - xã hội của thị trấn có nhiều thuận lợi như: Thương mại - dịch vụ, tiểu thủ công nghiệp, thuỷ sản đã tạo đà thúc đẩy cho nền kinh tế - xã hội phát triển nhanh và bền vững. Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân đạt 15%/năm đến năm 2018, chiếm tỷ trọng 2,11%/ cơ cấu kinh tế. Công nghiệp tăng bình quân 8,2%/năm, thị trấn đang chuyển dịch đúng hướng. Điện, đường, trường, trạm được đầu tư xây dựng đáp ứng nhu cầu của người dân trên địa bàn, luôn quan tâm, chỉ đạo và tạo điều kiện, khuyến khích các thành phần kinh tế đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh; phát triển các ngành, nghề, loại hình dịch vụ có tiềm năng lợi thế đáp ứng nhu cầu của nhân dân địa phương. Sản xuất nông nghiệp: Diện tích đất nuôi tôm chỉ còn 646ha, diện tích đất canh tác giảm đáng kể, do tốc độ đô thị hóa trên địa bàn thị trấn Đầm Dơi phát triển nhanh trong những năm gần đây. Thương mại dịch vụ: Trong những năm qua, thị trấn Đầm Dơi luôn quan tâm đầu tư cơ sở hạ tầng, chỉnh trang nâng cấp mở rộng khu vực chợ, từ đó tạo điều kiện thuận lợi thu hút các thành phần kinh tế đầu tư phát triển về thương mại, dịch vụ, kéo theo phát triển hệ thống siêu thị nhỏ, ngân hàng, khách sạn, viễn thông, vận tải…cùng với chính sách ổn định thuế góp phần tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động thương mại phát triển. Thu chi ngân sách: Công tác thu, chi ngân sách được đổi mới theo cơ chế phân cấp nguồn thu cho thị trấn, góp phần ổn định, thúc đẩy phát triển kinh tế. 4.1.1.3. Đặc điểm về văn hóa - xã hội Về giáo dục và đào tạo: Công tác giáo dục và đào tạo của thị trấn có bước phát triển mạnh, chất lượng dạy và học được nâng cao, cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ giảng dạy được đầu tư nâng cấp, duy trì phổ cập Tiểu học và Trung học cơ sở; thực hiện cuộc vận động “Trường học thân thiện, học sinh tích cực”, “Thi đua dạy tốt, học tốt”, duy trì và phát huy 4 trường giữ vững trường đạt chuẩn Quốc gia, công nhận học sinh hoàn thành chương trình Tiểu học đạt 99,15% xét tốt nghiệp Trung học cơ sở đạt 99,73% tỷ lệ trẻ em vào lớp 1 đạt 100%.
  • 41. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 27 Về lao động việc làm: Mỗi năm thị trấn Đầm Dơi tạo việc làm cho 250 lao động, năm 2018, thị trấn kết hợp với Ngân hàng chính sách Xã hội huyện cho vay vốn giải quyết việc làm 426 hộ tổng số vốn cho vay hơn 12 tỷ đồng. Về văn hóa xã hội: Năm 2018 Ủy ban nhân dân thị trấn Đầm Dơi đã chi trả cho đối tượng hưởng chính sách người có công với cách mạng, hộ nghèo, hộ cận nghèo và các chính sách an sinh xã hội tổng số tiền hơn 2 tỷ 657 triệu đồng, hỗ trợ xây cất mới 15 căn nhà cho gia đình chính sách, hộ nghèo, hộ cận nghèo với số tiền hơn 450 triệu đồng. Thường xuyên tuyên truyền các chủ trương, nghị quyết của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, các hoạt động kỹ niệm các ngày lễ, tết; thực hiện cuộc vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa”, hộ gia đình đạt chuẩn văn hóa 90,3%, có 6/6 khóm đạt chuẩn văn hóa, phấn đấu đến năm 2020 thị trấn đạt chuẩn văn minh đô thị. Thực hiện tốt chương trình mục tiêu Quốc gia về y tế, tiêm chủng mở rộng các loại vắc xin cho trẻ em dưới 6 tuổi đạt 100%, thường xuyên phòng, chống; kiểm soát các dịch bệnh; kế hoạch hóa gia đình thực hiện khá tốt, vệ sinh an toàn thực phẩm được kiểm tra thường xuyên, tỷ lệ người dân sử dụng bảo hiểm y tế tự nguyện đạt 87%, duy trì và phát huy thị trấn Đầm Dơi đạt bộ tiêu chí Quốc gia về y tế. 4.1.1.4. Thực trạng nghèo trên địa bàn thị trấn Trên cơ sở báo cáo của UBND thị trấn Đầm Dơi, số hộ nghèo cuối năm 2014 của thị trấn là 145 hộ, chiếm tỷ lệ 6,05%, năm 2015 số hộ nghèo là 89 hộ, chiếm tỷ lệ 3,64%, năm 2016 số hộ nghèo là 128 hộ, chiếm tỷ lệ 5,10%, năm 2017 số hộ nghèo là 103 hộ, chiếm tỷ lệ 4,05%, năm 2018 số hộ nghèo là 63 hộ, chiếm tỷ lệ 2,44%. Bảng 4.1. Tỷ lệ hộ nghèo trên địa bàn thị trấn Đầm Dơi Đơn vị Hộ nghèo 2014 - 2018 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Khóm1 15 7 11 14 12 Khóm 2 30 22 28 24 10 Khóm 3 21 8 6 6 5 Khóm 4 40 27 56 42 23 Khóm 5 21 12 15 12 9 Khóm 6 18 13 12 5 4 Tổng cộng 145 89 128 103 63 Nguồn: Tổng hợp báo cáo của UBND thị trấn Đầm Dơi, năm 2014 - 2018
  • 42. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 28 Bảng 4.2. Tỷ lệ hộ cận nghèo trên địa bàn thị trấn Đầm Dơi Đơn vị Hộ cận nghèo 2014 - 2018 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Khóm1 9 5 8 7 9 Khóm 2 6 2 3 2 6 Khóm 3 5 3 2 2 2 Khóm 4 5 3 3 5 8 Khóm 5 10 6 4 5 7 Khóm 6 8 6 5 7 5 Tổng cộng 44 25 25 28 37 Nguồn: Tổng hợp báo cáo của UBND thị trấn Đầm Dơi, năm 2014-2018 Những khó khăn mà thị trấn Đầm Dơi gặp phải trong giảm nghèo, là việc huy động các nguồn vốn trong xã hội còn nhiều hạn chế, việc lồng ghép các chương trình phát triển kinh tế - xã hội và xóa đói giảm nghèo còn lúng túng, chưa mang lại hiệu quả. Ngoài ra, các chính sách ưu đãi, hỗ trợ về tín dụng, y tế, giáo dục còn nhiều bất cập. Công tác truyền thông để nâng cao ý thức của người dân thực hiện chưa hiệu quả, nên một bộ phận người nghèo chưa nhận thức đúng về ý thức và tầm quan trọng về giảm nghèo và thoát nghèo bền vững, để phát huy tính chủ động, ý thức tự vươn lên thoát nghèo. 4.1.1.5. Nguyên nhân cơ bản về tình trạng nghèo ở thị trấn Đầm Dơi Trước hết phải khẳng định so với các đơn vị trong toàn huyện Đầm Dơi, thì thị trấn Đầm Dơi là địa bàn có nhiều tiềm năng và có nhiều lợi thế nhất về phát triển thương mại, dịch vụ, tiểu thủ công nghiệp…Song do nguồn đầu tư còn hạn hẹp, thiếu cân đối, đồng bộ nên không ít tiềm năng thế mạnh chưa được phát huy, khoa học kỹ thuật chậm phát triển, kiến thức kinh nghiệm làm ăn của bà con nhân dân còn nhiều hạn chế, một bộ phận dân cư do thiếu đất canh tác, thiếu vốn, thiếu kinh nghiệm. Một nguyên nhân rất cơ bản trong những năm qua do thiên tai diễn biến bất thường, hạn hán kéo dài gây khó khăn cho việc sản xuất, dịch bệnh trên cây trồng, vật nuôi, giá cả đầu vào trong sản xuất nông nghiệp, các mặt hàng thiết yếu tăng cao, một số mặt hàng của nông dân làm ra bán với giá thấp.
  • 43. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 29 Với đặc trưng thị trấn Đầm Dơi là trung tâm chợ, do vậy dân cư từ các tỉnh, thành về đây giao thương, mua bán sinh sống rất đông, trong đó có rất nhiều thành phần, hộ giàu, hộ khá. Đặc biệt hộ nghèo trên địa bàn Thị trấn thì trong đó có gần 50% hộ từ địa phương khác chuyển đến tạm trú lâu năm. Công tác phối, kết hợp giữa Mặt trận Tổ quốc và các ban, ngành đoàn thể trong việc thực hiện công tác giảm nghèo từng lúc chưa thực sự chặt chẽ và đồng bộ. Việc kiểm tra, giám sát của các cấp, các ngành trong việc triển khai thực hiện chương trình giảm nghèo còn hạn chế. Công tác tuyên truyền nâng cao ý thức của người dân, khắc phục tình trạng trông chờ, ỷ lại vào Nhà nước vẫn chưa đạt hiệu quả cao, điều kiện tự nhiên phát triển kinh tế của khóm, cụm dân cư chưa đồng đều, nếp sống sinh hoạt của đại bộ phận người dân chưa tích cực đổi mới, trình độ ứng dụng vào việc sản xuất còn thấp kém. Từ kết quả nghiên cứu thực thực tế cho thấy, vấn đề nghèo đói ở thị trấn Đầm Dơi xuất phát từ các vấn đề sau đây: Thứ nhất: Thiếu thốn đáng kể về hầu hết các nguồn lực cho sản xuất như đất đai, vốn, lao động, kỹ thuật. Trên thực tế các hộ nghèo cũng đã được bố trí cho vay vốn, nhưng trong áp dụng để thực hiện thì không mang lại hiệu quả. Các hoạt động khuyến nông, khuyến lâm cũng còn nhiều hạn chế nhất định, cùng với kỹ thuật canh tác trong cây trồng, vật nuôi chưa được đa dạng hóa...nên giá trị sản phẩm trên đơn vị diện tích còn rất thấp, việc hỗ trợ về kỹ thuật gieo trồng, chăn nuôi hầu như phát triển còn chậm so với yêu cầu. Vì vậy, có thể nói những hộ nghèo không đủ điều kiện và khả năng để tự vượt nghèo bằng nội lực của chính mình. Thứ hai, Việc làm, thường không ổn định, thu nhập rất thấp. Hộ nghèo ở thị trấn Đầm Dơi thường đông con, đa phần có từ 4 đến 5 con, lao động chính trong hộ gia đình có học vấn rất thấp, do đó khó có cơ hội tìm được việc làm có thu nhập khá và ổn định. Trên thực tế thu nhập bình quân đầu người ở thị trấn Đầm Dơi 48 triệu đồng/người/năm, thu nhập của nhóm hộ nghèo dưới 900.000 đồng/người/tháng. Những hạn chế về kinh tế chính là cản trở đối với người nghèo trong việc tiếp cận các điều kiện phúc lợi trong giáo dục, chăm sóc sức khỏe, sinh hoạt văn hóa... Thứ ba, Ý thức và khả năng tự vươn lên thoát nghèo của người dân cũng như công tác xóa đói, giảm nghèo còn nhiều hạn chế, về mặt nhận thức, các hộ nghèo ý thức chưa đầy đủ về việc tự giải thoát mình khỏi cảnh nghèo khó, không quan tâm