SlideShare a Scribd company logo
1 of 10
Download to read offline
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LAI CHÂU
TRƯỜNG THPT DÀO SAN
˜ ˜ ˜
HỒ SƠ DỰ THI
“ DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TÍCH
HỢP DÀNH CHO GIÁO VIÊN”
1. Tên chủ đề dạy học: Dạy học tích hợp trong môn Địa lí 10
Bài 16: “ Sóng. Thủy triều. Dòng biển”
2. Môn học chính của chủ đề: Địa lí 10
3. Các môn học được tích hợp gồm: Địa lí 10, Vật lí 10,
Lịch sử 10, Sinh học 11, Ngữ văn 12.
Dào San, ngày 15 tháng 1 năm 2017
PHIẾU THÔNG TIN VỀ GIÁO VIÊN DỰ THI
- Sở Giáo dục và Đào tạo Lai Châu
- Trường THPT Dào San
- Địa chỉ: Dào San – Phong Thổ - Lai Châu
- Điện thoại: 02313600650 Email: truongthptdaosan.solaichau@gmail.com
- Thông tin về giáo viên:
+ Họ và tên: Đỗ Thị Phương Thúy
+ Ngày sinh: 07/9/1989 Môn: Địa lí
+ Điện thoại: 01689601379 Email:
dophuongthuy7989@gmail.com
PHIẾU MÔ TẢ BÀI DỰ THI
“ DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP DÀNH CHO GIÁO VIÊN”
1. Tên bài học
Tích hợp môn Ngữ văn 12, Lịch sử 10, Vật lí 10, Sinh học 11, Địa lí 10 vào
bài 16 - Địa lí 10: “Sóng, Thủy triều, Dòng biển”.
2. Mục tiêu bài học
a) Kiến thức
* Mục tiêu của bài học
- Biết được nguyên nhân hình thành sóng biển, sóng thần.
- Hiểu rõ vị trí giữa Mặt Trăng, Mặt Trời và Trái Đất đã ảnh hưởng tới thủy
triều như thế nào.
- Nhận biết được đặc điểm chuyển động và sự phân bố các dòng biển lớn trên
các đại dương cũng có những quy luật nhất định.
* Mục tiêu khi vận dụng kiến thức liên môn
- Môn Ngữ văn 12 – tiết 39 “Sóng” của Xuân Quỳnh. Học sinh không chỉ
thấy được vẻ đẹp của sóng biển mà ở đây hình tượng "sóng" để diễn tả những
cảm xúc, trạng thái của người phụ nữ khi yêu.
- Môn Sinh học 11 bài 31 “Tập tính”. Học sinh thấy được sự thích nghi của
một số loài động vật ở nơi hay xảy ra sóng thần, cung cấp cho các em kiến thức
thực tiễn để phòng tránh những thiên tai từ thiên nhiên.
- Môn Vật lí 10 bài 11 “Lực hấp dẫn. Định luật vạn vật hấp dẫn”, giúp học sinh
có thể giải thích được nguyên nhân sinh ra hiện tượng thủy triều trên Trái Đất.
- Môn Lịch sử 10 bài 19 “Những cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm các
thế kỷ X – XV”. Biết được ứng dụng của thủy triều trong quân sự, đồng thời tự hào
về trí tuệ trong quân sự của cha ông ta, khơi dậy niềm tự hào và ý thức trách nhiệm
của thế hệ trẻ trong việc giữ vững và bảo vệ chủ quyền biển đảo quê hương.
- Môn Địa lí 10 bài 5 “Vũ Trụ. Hệ Mặt Trời và Trái Đất. Hệ quả chuyển động
tự quay quanh trục của Trái Đất”; bài 7 “Cấu trúc của Trái Đất, Thạch quyển,
Thuyết kiến tạo mảng”; bài 13 “Ngưng đọng hơi nước trong khí quyển, Mưa”.
Học sinh có thể vận dụng kiến thức trong bộ môn để giải thích các hiện tượng tự
nhiên trên Trái Đất. Đồng thời khắc sâu được cho học sinh về vai trò của dòng
biển đối với khí hậu và tài nguyên thủy hải sản.
b) Kỹ năng
- Quan sát, phân tích tranh ảnh.
- Phân tích bản đồ các dòng biển thế giới.
- Xác lập mối quan hệ giữa các yếu tố tự nhiên.
- Nhận thức được nguyên nhân sinh ra thủy triều. Biết cách vận dụng hiện
tượng này trong cuộc sống.
c) Thái độ
- Yêu thích thiên nhiên, tự giải thích được các hiện tượng tự nhiên.
- Học sinh thấy tự hào khi nước ta có một vùng biển rộng lớn. Đồng thời, học
sinh thấy tự hào về tài quân sự của cha ông ta trong lịch sử đã biết dựa vào triều
cường để mang lại chiến thắng vang dội cho Đất nước. Từ đó, học sinh thấy được
bản thân cần phải có trách nhiệm giữa gìn và bảo vệ vùng biển đảo quê hương.
3. Đối tượng dạy học
Học sinh lớp 10A1 năm học 2016 - 2017: sĩ số 36 học sinh. Đa số các em có
ý thức học tập, luôn hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ được giao. Tuy nhiên vẫn còn
một số em học chưa tốt, còn ham chơi, đua đòi với bạn bè. Đây là đặc điểm của
sự thay đổi tâm lý lứa tuổi, có thể khắc phục được nhờ giáo dục.
4. Ý nghĩa của bài học
- Sau bài học giúp học sinh nắm và giải thích được các hình ảnh, hiện tượng
trong tự nhiên như: Sóng biển, thủy triều, dòng biển.
- Học sinh thấy được vai trò to lớn mà biển mang lại cho con người trong đời
sống hàng ngày.
- Về kinh tế: Chúng ta có thể lợi dụng sóng biển và thủy triều để phát triển
các ngành kinh tế như: Sản xuất muối, đánh bắt và nuôi trồng thủy hải sản, xây
dựng các hải cảng và phát triển giao thông vận tải đường biển, thủy điện,…
- Về quân sự: Trong lịch sử của dân tộc cha ông ta đã biết lợi dụng hoạt động
của thủy triều để đánh giặc ngoại xâm gìn giữ và bảo vệ Tổ quốc.
- Học sinh thấy được vai trò to lớn của dòng biển đối với khí hậu và hình
thành các môi trường thủy hải sản.
5. Thiết bị dạy học, học liệu
- Sử dụng máy chiếu, loa kết nối với máy tính.
- SGK các môn Địa lí 10; Lịch sử 10; Vật lí 10; Sinh học 11; Ngữ văn 12.
- Tranh ảnh, video clip về sóng biển, sóng thần, thủy triều.
- Bản đồ các dòng biển trên thế giới hoặc bản đồ tự nhiên thế giới.
- Phóng to các hình trong SGK.
6. Hoạt động dạy và học
a) Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số
b) Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đan xen bài học.
c) Bài mới
Mở bài
Như các em đã từng nghe, nước trong các biển và đại dương không đứng
yên mà luôn vận động và sóng biển, thủy triều, dòng biển là một trong những
vận động đó. Vậy, vì sao lại có sóng biển, thủy triều và dòng biển chúng ta sẽ
cùng nhau tìm câu trả lời trong bài học học hôm nay.
Hoạt động của Giáo viên và Học sinh Nội dung chính
* Hoạt động 1: Thảo luận nhóm
- GV: Nhắc lại nhiệm vụ đã giao cho các nhóm
chuẩn bị ở nhà.
- HS: Cử đại diện nhóm lên trình bày kết quả.
* Nhóm 1 trình bày kết quả chuẩn bị về sóng biển. I – SÓNG BIỂN
* Khái niệm
- Sóng biển là một hình thức dao
GV: Sóng biển là một hình thức dao động của
nước biển theo chiều thẳng đứng nhưng lại cho
người ta cảm giác là nước biển chuyển động theo
chiều ngang từ ngoài khơi xô vào bờ.
Ở ngoài thực tế các em có thể quan sát trên
các cánh đồng lúa khi có gió thổi qua sẽ có từng
đợt sóng giống như sóng biển.
- GV tích hợp Ngữ văn 12 – tiết 39: Hình ảnh
sóng biển là hình ảnh rất đẹp đã được đưa vào
trong thơ ca ví dụ như bài thơ “Sóng” của nhà
thơ Xuân Quỳnh, cô xin được trích đọc một số
câu thơ sau:
“Trước muôn trùng sóng bể
Em nghĩ về anh, em
Em nghĩ về biển lớn
Từ nơi nào sóng lên?
Sóng bắt đầu từ gió
Gió bắt đầu từ đâu?
Em cũng không biết nữa
Khi nào ta yêu nhau”.
Trong đoạn thơ trên nhà thơ Xuân Quỳnh cũng
đã nhắc đến nguyên nhân hình thành sóng biển là
do gió. Gió càng mạnh thì sóng càng to, mặt biển
càng nhấp nhô.
GV: Sóng bạc đầu là do các giọt nước biển
chuyển động lên cao, khi rơi xuống va đập vào
nhau vỡ tung tóe thành bọt trắng xóa gọi là sóng
bạc đầu.
Trong biển và đại dương thỉnh thoảng xuất
hiện một loại sóng đặc biệt chúng có sức tàn phá
ghê gớm người ta gọi là sóng thần.
GV: Ngoài ra còn do núi lửa phun ngầm dưới
đáy biển, bão.
động của nước biển theo chiều
thẳng đứng
* Nguyên nhân
- Chủ yếu là do gió
* Sóng thần
- Đặc điểm: Sóng có chiều cao
khoảng 20 – 40m truyền theo
chiều ngang với tốc độ khoảng
400 – 800km/h, có sức tàn phá
ghê gớm.
- Nguyên nhân: Chủ yếu là do
động đất.
- GV tích hợp Địa lí 10 – bài 7: Dựa vào kiến
thức đã học (bài 7), em hãy cho biết sóng thần
hay xẩy ra ở những nước nào trên thế giới?
HS: Nhật Bản, Phi-lip-pin, In-đô-nê-xi-a, Pê-ru,
Chi-lê,…
GV cho học sinh xem video về sóng thần.
GV hỏi: Em hãy cho biết những tác hại của sóng
thần gây ra? Kể tên một số sóng thần mà em biết?
HS: - Gây thiệt hại về người và của, gây ô nhiễm
môi trường,…
- Một số trận sóng thần xẩy ra tại In-đô-nê-
xi-a, Nhật Bản,…
GV: Sóng thần có cường độ sóng lớn nên tác hại
xẩy ra rất khủng khiếp, nhấn chìm nhiều thành
phố, làng mạc, gây chết nhiều loài sinh vật biển,
ô nhiễm môi trường,…
Các trận sóng thần như:
- Trận sóng thần ở In-đô-nê-xi-a vào ngày
26/12/2004 tại Ấn Độ Dương do trận động đất
mạnh 9,2 độ richte, sóng cao 30m tràn vào 14
quốc gia cướp đi sinh mạng của hơn 225000
người,…
- Trận sóng thần xẩy ra tại Nhật Bản mới đây
vào ngày 11/3/2011 do trận động đất mạnh 9 độ
richte, sóng cao 40,5m làm thiệt mạng 15000
người, hơn 6000 người bị thương và hơn 2600
người bị mất tích, hơn 127000 ngôi nhà bị tàn
phá, nổ nhà máy điện hạt nhân,… Ngoài ra, một
số trận sóng thần xẩy ra ở Chi-lê, Pê-ru,…
GV: Cho học sinh xem đoạn video về tác hại của
sóng thần.
- GV tích hợp Sinh học 11 – bài 31: Theo em, các
loài động vật sống ở biển có khả năng dự đoán
được sóng thần sắp xảy ra không? Lấy ví dụ?
HS: Các loài động vật sống ở biển có khả năng
dự đoán được sóng thần, HS lấy ví dụ.
GV: Các loài động vật có phản ứng trả lời kích
thích từ môi trường sống để thích nghi với môi
trường sống. Một số loài động vật có khả năng
dự báo được sóng thần sắp xẩy ra như: Cá mái
chèo thường trôi vào bờ vài tháng trước khi sóng
thần xẩy ra, cá heo có thể cảm nhận được sóng
thần sắp xẩy ra qua nhận biết các sóng âm từ
nước biển.
Cá mái chèo Cá heo
* Nhóm 2 trình bày kết quả chuẩn bị về thủy triều.
- GV tích hợp Vật lí 10 – bài 11: Giữa Mặt Trăng
và Trái Đất, giữa Trái Đất và Mặt Trời có lực hút
không? Đó là lực gì?
HS: Các hành tinh đều có lực hút với nhau, đó là
lực hấp dẫn.
GV: Theo thuyết của nhà bác học Niu-tơn (thuyết
tĩnh học): Giữa Trái Đất và Mặt Trăng có lực hấp
dẫn giữ cho Mặt Trăng chuyển động quanh Trái
Đất, giữa Mặt Trời và Trái Đất cũng có lực hấp
dẫn giữ cho Trái Đất chuyển động quanh Mặt
Trời. Nguyên nhân hình thành thủy triều chính là
do lực hấp dẫn của các thiên thể, hay nói cách
khác là do sức hút của Mặt Trăng và Mặt Trời.
GV: Cho học sinh quan sát hình ảnh sức hút của
Mặt Trăng và Mặt Trời.
GV hỏi: Theo em, sức hút của Mặt Trăng hay
II – THỦY TRIỀU
1. Khái niệm
- Thủy triều là hiện tượng dao
động thường xuyên và có chu kì
của các khối nước trong các biển
và đại dương.
2. Nguyên nhân
- Do sức hút của Mặt Trăng và
Mặt Trời.
Mặt Trời tới Trái Đất lớn hơn?
HS: Mặt Trăng có sức hút lớn hơn.
GV: Mặt Trăng tuy nhỏ hơn nhiều so với Mặt
Trời (nhỏ hơn 27.106
lần) nhưng Mặt Trăng lại
có sức hút các khối nước biển rất lớn do Mặt
Trăng ở gần Trái Đất hơn so với Mặt Trời.
GV phân tích: Khi Mặt Trăng, Mặt Trời và Trái
Đất nằm thẳng hàng tương ứng vào ngày không
trăng và ngày trăng tròn. Lúc này lực tạo triều là
tổng hợp của cả Mặt Trăng và Mặt Trời, do đó
dao động thủy triều là lớn nhất, triều cường xảy
ra vào ngày mùng 1 và 15 âm lịch hàng tháng.
Trong một năm lại có hai lần thủy triều lớn nhất
vào các ngày xuân phân (21/3) và thu phân
(23/9).
3. Đặc điểm
* Triều cường
- Khi Mặt Trăng, Mặt Trời và
Trái Đất nằm thẳng hàng thì dao
động thủy triều lớn nhất.
* Triều kém
- Khi Mặt Trăng, Trái Đất và Mặt
Trời ở vị trí vuông góc thì dao
động thủy triều nhỏ nhất.
Tải bản FULL (15 trang): https://bit.ly/3stgvGQ
Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net
GV phân tích: Khi Mặt Trăng, Trái Đất và Mặt
Trời ở vị trí vuông góc, lúc này lực tạo triều sẽ bị
phân tán theo hai hướng nên dao động thủy triều
nhỏ nhất, thường xảy ra vào ngày mùng 7 và 23
âm lịch hàng tháng.
GV hỏi: Nghiên cứu thủy triều có ý nghĩa như
thế nào đối với sản xuất?
HS: Làm muối, nuôi trồng thủy hải sản, đánh
giặc,…
GV: Ứng dụng thủy triều trong sản xuất như: Sản
xuất muối, sản xuất điện, xây dựng các hải cảng
và giao thông vận tải, nuôi trồng thủy hải sản,…
- GV tích hợp Lịch sử 10 – bài 19: Trong lịch sử
cha ông ta đã lợi dụng thủy triều như thế nào để
đánh giặc?
HS: Học sinh kể về trận đánh của Ngô Quyền
năm 938.
* Ứng dụng
- Sản xuất muối, phát triển giao
thông vận tải, nuôi trồng thủy hải
sản, thủy điện, quân sự,...
Tải bản FULL (15 trang): https://bit.ly/3stgvGQ
Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net
* Hoạt động 2: Cả lớp
GV: Cho học sinh quan sát hình ảnh về dòng biển
GV: Em hiểu thế nào là dòng biển? Có mấy loại
dòng biển?
HS: Trả lời
GV: Nêu khái niệm và các loại dòng biển.
GV: Yêu cầu học sinh quan sát hình 16.4 và trả
lời một số câu hỏi sau:
GV hỏi: Các dòng biển nóng và lạnh thường xuất
phát ở khu vưc nào? Chúng có hướng chảy ra sao?
GV: Các dòng biển lạnh hợp với các dòng biển
nóng tạo thành những vòng hoàn lưu của các đại
dương ở mỗi bán cầu. Ở vĩ độ thấp hướng chảy
của các vòng hoàn lưu ở bán cầu Bắc theo chiều
kim đồng hồ (hướng tay phải), ở bán cầu Nam
ngược chiều kim đồng hồ (hướng tay trái).
- GV tích hợp Địa lí 10 – bài 5: Vì sao hướng
chảy của các vòng hoàn lưu lớn ở bán cầu Bắc
III – DÒNG BIỂN
* Khái niệm
- Dòng biển là hiện tượng
chuyển động của lớp nước trên
mặt tạo thành các dòng chảy
trong biển và đại dương.
* Phân loại
- Có 2 loại dòng biển là: dòng
biển nóng và dòng biển lạnh.
* Phân bố
- Các dòng biển nóng thường
phát sinh ở 2 bên Xích đạo, chảy
về hướng Tây, khi gặp lục địa thì
chuyển hướng chảy về phía cực.
- Các dòng biển lạnh xuất phát từ
khoảng vĩ tuyến 30- 400
, chảy về
phía xích đạo.
5003679

More Related Content

Similar to Dạy học tích hợp trong môn Địa lí 10 Bài 16: “ Sóng. Thủy triều. Dòng biển"

Nc qua trinh boi lap cua de gi
Nc qua trinh boi lap cua de giNc qua trinh boi lap cua de gi
Nc qua trinh boi lap cua de gi
Nguyen Thanh Luan
 
Dtnc02 nhung dieu rut ra tu cac hoi thao ve bien doi khi hau
Dtnc02 nhung dieu rut ra tu cac hoi thao ve bien doi khi hauDtnc02 nhung dieu rut ra tu cac hoi thao ve bien doi khi hau
Dtnc02 nhung dieu rut ra tu cac hoi thao ve bien doi khi hau
robinking277
 
Chuyên đề quy hoạch mt đô thị
Chuyên đề quy hoạch mt đô thịChuyên đề quy hoạch mt đô thị
Chuyên đề quy hoạch mt đô thị
ducxda
 

Similar to Dạy học tích hợp trong môn Địa lí 10 Bài 16: “ Sóng. Thủy triều. Dòng biển" (20)

GIÁO ÁN PHẦN ĐỊA LÍ 8 CẢ NĂM (3 BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC - CHÂN TRỜI SÁNG TẠO...
GIÁO ÁN PHẦN ĐỊA LÍ 8 CẢ NĂM (3 BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC - CHÂN TRỜI SÁNG TẠO...GIÁO ÁN PHẦN ĐỊA LÍ 8 CẢ NĂM (3 BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC - CHÂN TRỜI SÁNG TẠO...
GIÁO ÁN PHẦN ĐỊA LÍ 8 CẢ NĂM (3 BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC - CHÂN TRỜI SÁNG TẠO...
 
Nc qua trinh boi lap cua de gi
Nc qua trinh boi lap cua de giNc qua trinh boi lap cua de gi
Nc qua trinh boi lap cua de gi
 
SKKN Giáo dục tình yêu biển, đảo cho học sinh trường THPT Gia Hội, thông qua ...
SKKN Giáo dục tình yêu biển, đảo cho học sinh trường THPT Gia Hội, thông qua ...SKKN Giáo dục tình yêu biển, đảo cho học sinh trường THPT Gia Hội, thông qua ...
SKKN Giáo dục tình yêu biển, đảo cho học sinh trường THPT Gia Hội, thông qua ...
 
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 N...
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 N...GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 N...
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 N...
 
Lý thuyết dòng chảy biển và đại dương
Lý thuyết dòng chảy biển và đại dươngLý thuyết dòng chảy biển và đại dương
Lý thuyết dòng chảy biển và đại dương
 
Van hoc 6_co_to_0211
Van hoc 6_co_to_0211Van hoc 6_co_to_0211
Van hoc 6_co_to_0211
 
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY PHẦN ĐỊA LÍ 8 VÀ 2 CHỦ ĐỀ (CÁNH DIỀU) THEO CÔNG VĂN ...
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY PHẦN ĐỊA LÍ 8 VÀ 2 CHỦ ĐỀ (CÁNH DIỀU) THEO CÔNG VĂN ...GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY PHẦN ĐỊA LÍ 8 VÀ 2 CHỦ ĐỀ (CÁNH DIỀU) THEO CÔNG VĂN ...
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY PHẦN ĐỊA LÍ 8 VÀ 2 CHỦ ĐỀ (CÁNH DIỀU) THEO CÔNG VĂN ...
 
VANHIENN DLTNDC2.docx
VANHIENN DLTNDC2.docxVANHIENN DLTNDC2.docx
VANHIENN DLTNDC2.docx
 
Bien dao
Bien daoBien dao
Bien dao
 
Nộp Tiểu luận - GVPT 05.docx
Nộp Tiểu luận - GVPT 05.docxNộp Tiểu luận - GVPT 05.docx
Nộp Tiểu luận - GVPT 05.docx
 
Đề Văn thi thử vào lớp 10 thp tnăm 2017
Đề Văn thi thử vào lớp 10 thp tnăm 2017Đề Văn thi thử vào lớp 10 thp tnăm 2017
Đề Văn thi thử vào lớp 10 thp tnăm 2017
 
Dtnc02 nhung dieu rut ra tu cac hoi thao ve bien doi khi hau
Dtnc02 nhung dieu rut ra tu cac hoi thao ve bien doi khi hauDtnc02 nhung dieu rut ra tu cac hoi thao ve bien doi khi hau
Dtnc02 nhung dieu rut ra tu cac hoi thao ve bien doi khi hau
 
Dạy- học tác phẩm “Rừng xà nu” của Nguyễn Trung Thành theo chủ đề tích hợp vẻ...
Dạy- học tác phẩm “Rừng xà nu” của Nguyễn Trung Thành theo chủ đề tích hợp vẻ...Dạy- học tác phẩm “Rừng xà nu” của Nguyễn Trung Thành theo chủ đề tích hợp vẻ...
Dạy- học tác phẩm “Rừng xà nu” của Nguyễn Trung Thành theo chủ đề tích hợp vẻ...
 
Hoc thuc dia tai do son
Hoc thuc dia tai do sonHoc thuc dia tai do son
Hoc thuc dia tai do son
 
Chuyên đề quy hoạch mt đô thị
Chuyên đề quy hoạch mt đô thịChuyên đề quy hoạch mt đô thị
Chuyên đề quy hoạch mt đô thị
 
Luận văn: Trung tâm thiết kế - trưng bày nghệ thuật thủy sinh, HAY
Luận văn: Trung tâm thiết kế - trưng bày nghệ thuật thủy sinh, HAYLuận văn: Trung tâm thiết kế - trưng bày nghệ thuật thủy sinh, HAY
Luận văn: Trung tâm thiết kế - trưng bày nghệ thuật thủy sinh, HAY
 
Luận văn: Đánh giá độ rủi ro sóng thần khu vực đô thị, HOT, 9đ
Luận văn: Đánh giá độ rủi ro sóng thần khu vực đô thị, HOT, 9đLuận văn: Đánh giá độ rủi ro sóng thần khu vực đô thị, HOT, 9đ
Luận văn: Đánh giá độ rủi ro sóng thần khu vực đô thị, HOT, 9đ
 
Chương trình học tại bảo tàng thiên nhiên cho học sinh lớp 8
Chương trình học tại bảo tàng thiên nhiên cho học sinh lớp 8Chương trình học tại bảo tàng thiên nhiên cho học sinh lớp 8
Chương trình học tại bảo tàng thiên nhiên cho học sinh lớp 8
 
Tiểu luận ô nhiễm môi trường nước tại Việt Nam hiện tại
Tiểu luận ô nhiễm môi trường nước tại Việt Nam hiện tạiTiểu luận ô nhiễm môi trường nước tại Việt Nam hiện tại
Tiểu luận ô nhiễm môi trường nước tại Việt Nam hiện tại
 
Hoa ky thuat
Hoa ky thuatHoa ky thuat
Hoa ky thuat
 

More from nataliej4

More from nataliej4 (20)

đồ áN xây dựng website bán laptop 1129155
đồ áN xây dựng website bán laptop 1129155đồ áN xây dựng website bán laptop 1129155
đồ áN xây dựng website bán laptop 1129155
 
Nghệ thuật chiến tranh nhân dân việt nam trong công cuộc xây dựng và bảo vệ t...
Nghệ thuật chiến tranh nhân dân việt nam trong công cuộc xây dựng và bảo vệ t...Nghệ thuật chiến tranh nhân dân việt nam trong công cuộc xây dựng và bảo vệ t...
Nghệ thuật chiến tranh nhân dân việt nam trong công cuộc xây dựng và bảo vệ t...
 
Quản lý dịch vụ ô tô toyota 724279
Quản lý dịch vụ ô tô toyota 724279Quản lý dịch vụ ô tô toyota 724279
Quản lý dịch vụ ô tô toyota 724279
 
Từ vựng tiếng anh luyện thi thpt quốc gia
Từ vựng tiếng anh luyện thi thpt quốc giaTừ vựng tiếng anh luyện thi thpt quốc gia
Từ vựng tiếng anh luyện thi thpt quốc gia
 
Công tác dược lâm sàng tại bv cấp cứu trưng vương
Công tác dược lâm sàng tại bv cấp cứu trưng vươngCông tác dược lâm sàng tại bv cấp cứu trưng vương
Công tác dược lâm sàng tại bv cấp cứu trưng vương
 
Bài giảng nghề giám đốc
Bài giảng nghề giám đốcBài giảng nghề giám đốc
Bài giảng nghề giám đốc
 
đề Cương chương trình đào tạo trình độ trung cấp kế toán tin học
đề Cương chương trình đào tạo trình độ trung cấp kế toán   tin họcđề Cương chương trình đào tạo trình độ trung cấp kế toán   tin học
đề Cương chương trình đào tạo trình độ trung cấp kế toán tin học
 
Giáo trình kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao động
Giáo trình kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao độngGiáo trình kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao động
Giáo trình kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao động
 
Lựa chọn trong điều kiện không chắc chắn
Lựa chọn trong điều kiện không chắc chắnLựa chọn trong điều kiện không chắc chắn
Lựa chọn trong điều kiện không chắc chắn
 
Thực trạng phân bố và khai thác khoáng sét ở đồng bằng sông cửu long 4857877
Thực trạng phân bố và khai thác khoáng sét ở đồng bằng sông cửu long 4857877Thực trạng phân bố và khai thác khoáng sét ở đồng bằng sông cửu long 4857877
Thực trạng phân bố và khai thác khoáng sét ở đồng bằng sông cửu long 4857877
 
Sổ tay hướng dẫn khách thuê tòa nhà ree tower
Sổ tay hướng dẫn khách thuê   tòa nhà ree towerSổ tay hướng dẫn khách thuê   tòa nhà ree tower
Sổ tay hướng dẫn khách thuê tòa nhà ree tower
 
Phân tích tác động của thiên lệch hành vi đến quyết định của nhà đầu tư cá nh...
Phân tích tác động của thiên lệch hành vi đến quyết định của nhà đầu tư cá nh...Phân tích tác động của thiên lệch hành vi đến quyết định của nhà đầu tư cá nh...
Phân tích tác động của thiên lệch hành vi đến quyết định của nhà đầu tư cá nh...
 
Bài giảng giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật
Bài giảng giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tậtBài giảng giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật
Bài giảng giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật
 
đồ áN thiết kế quần âu nam 6838864
đồ áN thiết kế quần âu nam 6838864đồ áN thiết kế quần âu nam 6838864
đồ áN thiết kế quần âu nam 6838864
 
Tài liệu hội thảo chuyên đề công tác tuyển sinh – thực trạng và giải pháp 717...
Tài liệu hội thảo chuyên đề công tác tuyển sinh – thực trạng và giải pháp 717...Tài liệu hội thảo chuyên đề công tác tuyển sinh – thực trạng và giải pháp 717...
Tài liệu hội thảo chuyên đề công tác tuyển sinh – thực trạng và giải pháp 717...
 
Bài giảng dịch tễ học bệnh nhiễm trùng
Bài giảng dịch tễ học bệnh nhiễm trùngBài giảng dịch tễ học bệnh nhiễm trùng
Bài giảng dịch tễ học bệnh nhiễm trùng
 
Bài giảng môn khởi sự kinh doanh
Bài giảng môn khởi sự kinh doanhBài giảng môn khởi sự kinh doanh
Bài giảng môn khởi sự kinh doanh
 
Giới thiệu học máy – mô hình naïve bayes learning intro
Giới thiệu học máy – mô hình naïve bayes   learning introGiới thiệu học máy – mô hình naïve bayes   learning intro
Giới thiệu học máy – mô hình naïve bayes learning intro
 
Lý thuyết thuế chuẩn tắc
Lý thuyết thuế chuẩn tắcLý thuyết thuế chuẩn tắc
Lý thuyết thuế chuẩn tắc
 
Bài giảng thuế thu nhập (cá nhân, doanh nghiệp)
Bài giảng thuế thu nhập (cá nhân, doanh nghiệp)Bài giảng thuế thu nhập (cá nhân, doanh nghiệp)
Bài giảng thuế thu nhập (cá nhân, doanh nghiệp)
 

Recently uploaded

Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1
Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1
Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1
mskellyworkmail
 

Recently uploaded (20)

Chương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa học
Chương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa họcChương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa học
Chương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa học
 
Bài giảng chương 8: Phương trình vi phân cấp một và cấp hai
Bài giảng chương 8: Phương trình vi phân cấp một và cấp haiBài giảng chương 8: Phương trình vi phân cấp một và cấp hai
Bài giảng chương 8: Phương trình vi phân cấp một và cấp hai
 
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...
 
Quản trị cơ sở Giáo dục nghề nghiệp
Quản trị cơ sở Giáo dục nghề nghiệpQuản trị cơ sở Giáo dục nghề nghiệp
Quản trị cơ sở Giáo dục nghề nghiệp
 
22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...
22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...
22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...
 
NHững vấn đề chung về Thuế Tiêu thụ đặc biệt.ppt
NHững vấn đề chung về Thuế Tiêu thụ đặc biệt.pptNHững vấn đề chung về Thuế Tiêu thụ đặc biệt.ppt
NHững vấn đề chung về Thuế Tiêu thụ đặc biệt.ppt
 
Nhân vật người mang lốt cóc trong truyện cổ tích thần kỳ Việt Nam
Nhân vật người mang lốt cóc trong truyện cổ tích thần kỳ Việt NamNhân vật người mang lốt cóc trong truyện cổ tích thần kỳ Việt Nam
Nhân vật người mang lốt cóc trong truyện cổ tích thần kỳ Việt Nam
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...
 
Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1
Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1
Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1
 
[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...
[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...
[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
 
Trích dẫn theo Harvard với Microsoft Word
Trích dẫn theo Harvard với Microsoft WordTrích dẫn theo Harvard với Microsoft Word
Trích dẫn theo Harvard với Microsoft Word
 
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhàBài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
 
TIỂU LUẬN MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
TIỂU LUẬN MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌCTIỂU LUẬN MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
TIỂU LUẬN MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
 
Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...
Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...
Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...
 
GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ MỘT SỐ BÀI HÁT DÂN CA CÁC DÂN TỘC BẢN ĐỊA CHO HỌC...
GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ MỘT SỐ BÀI HÁT DÂN CA CÁC DÂN TỘC BẢN ĐỊA CHO HỌC...GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ MỘT SỐ BÀI HÁT DÂN CA CÁC DÂN TỘC BẢN ĐỊA CHO HỌC...
GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ MỘT SỐ BÀI HÁT DÂN CA CÁC DÂN TỘC BẢN ĐỊA CHO HỌC...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...
Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...
Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...
 

Dạy học tích hợp trong môn Địa lí 10 Bài 16: “ Sóng. Thủy triều. Dòng biển"

  • 1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LAI CHÂU TRƯỜNG THPT DÀO SAN ˜ ˜ ˜ HỒ SƠ DỰ THI “ DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP DÀNH CHO GIÁO VIÊN” 1. Tên chủ đề dạy học: Dạy học tích hợp trong môn Địa lí 10 Bài 16: “ Sóng. Thủy triều. Dòng biển” 2. Môn học chính của chủ đề: Địa lí 10 3. Các môn học được tích hợp gồm: Địa lí 10, Vật lí 10, Lịch sử 10, Sinh học 11, Ngữ văn 12. Dào San, ngày 15 tháng 1 năm 2017
  • 2. PHIẾU THÔNG TIN VỀ GIÁO VIÊN DỰ THI - Sở Giáo dục và Đào tạo Lai Châu - Trường THPT Dào San - Địa chỉ: Dào San – Phong Thổ - Lai Châu - Điện thoại: 02313600650 Email: truongthptdaosan.solaichau@gmail.com - Thông tin về giáo viên: + Họ và tên: Đỗ Thị Phương Thúy + Ngày sinh: 07/9/1989 Môn: Địa lí + Điện thoại: 01689601379 Email: dophuongthuy7989@gmail.com
  • 3. PHIẾU MÔ TẢ BÀI DỰ THI “ DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP DÀNH CHO GIÁO VIÊN” 1. Tên bài học Tích hợp môn Ngữ văn 12, Lịch sử 10, Vật lí 10, Sinh học 11, Địa lí 10 vào bài 16 - Địa lí 10: “Sóng, Thủy triều, Dòng biển”. 2. Mục tiêu bài học a) Kiến thức * Mục tiêu của bài học - Biết được nguyên nhân hình thành sóng biển, sóng thần. - Hiểu rõ vị trí giữa Mặt Trăng, Mặt Trời và Trái Đất đã ảnh hưởng tới thủy triều như thế nào. - Nhận biết được đặc điểm chuyển động và sự phân bố các dòng biển lớn trên các đại dương cũng có những quy luật nhất định. * Mục tiêu khi vận dụng kiến thức liên môn - Môn Ngữ văn 12 – tiết 39 “Sóng” của Xuân Quỳnh. Học sinh không chỉ thấy được vẻ đẹp của sóng biển mà ở đây hình tượng "sóng" để diễn tả những cảm xúc, trạng thái của người phụ nữ khi yêu. - Môn Sinh học 11 bài 31 “Tập tính”. Học sinh thấy được sự thích nghi của một số loài động vật ở nơi hay xảy ra sóng thần, cung cấp cho các em kiến thức thực tiễn để phòng tránh những thiên tai từ thiên nhiên. - Môn Vật lí 10 bài 11 “Lực hấp dẫn. Định luật vạn vật hấp dẫn”, giúp học sinh có thể giải thích được nguyên nhân sinh ra hiện tượng thủy triều trên Trái Đất. - Môn Lịch sử 10 bài 19 “Những cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm các thế kỷ X – XV”. Biết được ứng dụng của thủy triều trong quân sự, đồng thời tự hào về trí tuệ trong quân sự của cha ông ta, khơi dậy niềm tự hào và ý thức trách nhiệm của thế hệ trẻ trong việc giữ vững và bảo vệ chủ quyền biển đảo quê hương. - Môn Địa lí 10 bài 5 “Vũ Trụ. Hệ Mặt Trời và Trái Đất. Hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất”; bài 7 “Cấu trúc của Trái Đất, Thạch quyển, Thuyết kiến tạo mảng”; bài 13 “Ngưng đọng hơi nước trong khí quyển, Mưa”. Học sinh có thể vận dụng kiến thức trong bộ môn để giải thích các hiện tượng tự nhiên trên Trái Đất. Đồng thời khắc sâu được cho học sinh về vai trò của dòng biển đối với khí hậu và tài nguyên thủy hải sản. b) Kỹ năng - Quan sát, phân tích tranh ảnh. - Phân tích bản đồ các dòng biển thế giới. - Xác lập mối quan hệ giữa các yếu tố tự nhiên. - Nhận thức được nguyên nhân sinh ra thủy triều. Biết cách vận dụng hiện tượng này trong cuộc sống. c) Thái độ - Yêu thích thiên nhiên, tự giải thích được các hiện tượng tự nhiên.
  • 4. - Học sinh thấy tự hào khi nước ta có một vùng biển rộng lớn. Đồng thời, học sinh thấy tự hào về tài quân sự của cha ông ta trong lịch sử đã biết dựa vào triều cường để mang lại chiến thắng vang dội cho Đất nước. Từ đó, học sinh thấy được bản thân cần phải có trách nhiệm giữa gìn và bảo vệ vùng biển đảo quê hương. 3. Đối tượng dạy học Học sinh lớp 10A1 năm học 2016 - 2017: sĩ số 36 học sinh. Đa số các em có ý thức học tập, luôn hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ được giao. Tuy nhiên vẫn còn một số em học chưa tốt, còn ham chơi, đua đòi với bạn bè. Đây là đặc điểm của sự thay đổi tâm lý lứa tuổi, có thể khắc phục được nhờ giáo dục. 4. Ý nghĩa của bài học - Sau bài học giúp học sinh nắm và giải thích được các hình ảnh, hiện tượng trong tự nhiên như: Sóng biển, thủy triều, dòng biển. - Học sinh thấy được vai trò to lớn mà biển mang lại cho con người trong đời sống hàng ngày. - Về kinh tế: Chúng ta có thể lợi dụng sóng biển và thủy triều để phát triển các ngành kinh tế như: Sản xuất muối, đánh bắt và nuôi trồng thủy hải sản, xây dựng các hải cảng và phát triển giao thông vận tải đường biển, thủy điện,… - Về quân sự: Trong lịch sử của dân tộc cha ông ta đã biết lợi dụng hoạt động của thủy triều để đánh giặc ngoại xâm gìn giữ và bảo vệ Tổ quốc. - Học sinh thấy được vai trò to lớn của dòng biển đối với khí hậu và hình thành các môi trường thủy hải sản. 5. Thiết bị dạy học, học liệu - Sử dụng máy chiếu, loa kết nối với máy tính. - SGK các môn Địa lí 10; Lịch sử 10; Vật lí 10; Sinh học 11; Ngữ văn 12. - Tranh ảnh, video clip về sóng biển, sóng thần, thủy triều. - Bản đồ các dòng biển trên thế giới hoặc bản đồ tự nhiên thế giới. - Phóng to các hình trong SGK. 6. Hoạt động dạy và học a) Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số b) Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đan xen bài học. c) Bài mới Mở bài Như các em đã từng nghe, nước trong các biển và đại dương không đứng yên mà luôn vận động và sóng biển, thủy triều, dòng biển là một trong những vận động đó. Vậy, vì sao lại có sóng biển, thủy triều và dòng biển chúng ta sẽ cùng nhau tìm câu trả lời trong bài học học hôm nay. Hoạt động của Giáo viên và Học sinh Nội dung chính * Hoạt động 1: Thảo luận nhóm - GV: Nhắc lại nhiệm vụ đã giao cho các nhóm chuẩn bị ở nhà. - HS: Cử đại diện nhóm lên trình bày kết quả. * Nhóm 1 trình bày kết quả chuẩn bị về sóng biển. I – SÓNG BIỂN * Khái niệm - Sóng biển là một hình thức dao
  • 5. GV: Sóng biển là một hình thức dao động của nước biển theo chiều thẳng đứng nhưng lại cho người ta cảm giác là nước biển chuyển động theo chiều ngang từ ngoài khơi xô vào bờ. Ở ngoài thực tế các em có thể quan sát trên các cánh đồng lúa khi có gió thổi qua sẽ có từng đợt sóng giống như sóng biển. - GV tích hợp Ngữ văn 12 – tiết 39: Hình ảnh sóng biển là hình ảnh rất đẹp đã được đưa vào trong thơ ca ví dụ như bài thơ “Sóng” của nhà thơ Xuân Quỳnh, cô xin được trích đọc một số câu thơ sau: “Trước muôn trùng sóng bể Em nghĩ về anh, em Em nghĩ về biển lớn Từ nơi nào sóng lên? Sóng bắt đầu từ gió Gió bắt đầu từ đâu? Em cũng không biết nữa Khi nào ta yêu nhau”. Trong đoạn thơ trên nhà thơ Xuân Quỳnh cũng đã nhắc đến nguyên nhân hình thành sóng biển là do gió. Gió càng mạnh thì sóng càng to, mặt biển càng nhấp nhô. GV: Sóng bạc đầu là do các giọt nước biển chuyển động lên cao, khi rơi xuống va đập vào nhau vỡ tung tóe thành bọt trắng xóa gọi là sóng bạc đầu. Trong biển và đại dương thỉnh thoảng xuất hiện một loại sóng đặc biệt chúng có sức tàn phá ghê gớm người ta gọi là sóng thần. GV: Ngoài ra còn do núi lửa phun ngầm dưới đáy biển, bão. động của nước biển theo chiều thẳng đứng * Nguyên nhân - Chủ yếu là do gió * Sóng thần - Đặc điểm: Sóng có chiều cao khoảng 20 – 40m truyền theo chiều ngang với tốc độ khoảng 400 – 800km/h, có sức tàn phá ghê gớm. - Nguyên nhân: Chủ yếu là do động đất.
  • 6. - GV tích hợp Địa lí 10 – bài 7: Dựa vào kiến thức đã học (bài 7), em hãy cho biết sóng thần hay xẩy ra ở những nước nào trên thế giới? HS: Nhật Bản, Phi-lip-pin, In-đô-nê-xi-a, Pê-ru, Chi-lê,… GV cho học sinh xem video về sóng thần. GV hỏi: Em hãy cho biết những tác hại của sóng thần gây ra? Kể tên một số sóng thần mà em biết? HS: - Gây thiệt hại về người và của, gây ô nhiễm môi trường,… - Một số trận sóng thần xẩy ra tại In-đô-nê- xi-a, Nhật Bản,… GV: Sóng thần có cường độ sóng lớn nên tác hại xẩy ra rất khủng khiếp, nhấn chìm nhiều thành phố, làng mạc, gây chết nhiều loài sinh vật biển, ô nhiễm môi trường,… Các trận sóng thần như: - Trận sóng thần ở In-đô-nê-xi-a vào ngày 26/12/2004 tại Ấn Độ Dương do trận động đất mạnh 9,2 độ richte, sóng cao 30m tràn vào 14 quốc gia cướp đi sinh mạng của hơn 225000 người,… - Trận sóng thần xẩy ra tại Nhật Bản mới đây vào ngày 11/3/2011 do trận động đất mạnh 9 độ richte, sóng cao 40,5m làm thiệt mạng 15000 người, hơn 6000 người bị thương và hơn 2600 người bị mất tích, hơn 127000 ngôi nhà bị tàn phá, nổ nhà máy điện hạt nhân,… Ngoài ra, một số trận sóng thần xẩy ra ở Chi-lê, Pê-ru,… GV: Cho học sinh xem đoạn video về tác hại của sóng thần. - GV tích hợp Sinh học 11 – bài 31: Theo em, các loài động vật sống ở biển có khả năng dự đoán được sóng thần sắp xảy ra không? Lấy ví dụ? HS: Các loài động vật sống ở biển có khả năng dự đoán được sóng thần, HS lấy ví dụ. GV: Các loài động vật có phản ứng trả lời kích thích từ môi trường sống để thích nghi với môi trường sống. Một số loài động vật có khả năng dự báo được sóng thần sắp xẩy ra như: Cá mái chèo thường trôi vào bờ vài tháng trước khi sóng thần xẩy ra, cá heo có thể cảm nhận được sóng thần sắp xẩy ra qua nhận biết các sóng âm từ nước biển.
  • 7. Cá mái chèo Cá heo * Nhóm 2 trình bày kết quả chuẩn bị về thủy triều. - GV tích hợp Vật lí 10 – bài 11: Giữa Mặt Trăng và Trái Đất, giữa Trái Đất và Mặt Trời có lực hút không? Đó là lực gì? HS: Các hành tinh đều có lực hút với nhau, đó là lực hấp dẫn. GV: Theo thuyết của nhà bác học Niu-tơn (thuyết tĩnh học): Giữa Trái Đất và Mặt Trăng có lực hấp dẫn giữ cho Mặt Trăng chuyển động quanh Trái Đất, giữa Mặt Trời và Trái Đất cũng có lực hấp dẫn giữ cho Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời. Nguyên nhân hình thành thủy triều chính là do lực hấp dẫn của các thiên thể, hay nói cách khác là do sức hút của Mặt Trăng và Mặt Trời. GV: Cho học sinh quan sát hình ảnh sức hút của Mặt Trăng và Mặt Trời. GV hỏi: Theo em, sức hút của Mặt Trăng hay II – THỦY TRIỀU 1. Khái niệm - Thủy triều là hiện tượng dao động thường xuyên và có chu kì của các khối nước trong các biển và đại dương. 2. Nguyên nhân - Do sức hút của Mặt Trăng và Mặt Trời.
  • 8. Mặt Trời tới Trái Đất lớn hơn? HS: Mặt Trăng có sức hút lớn hơn. GV: Mặt Trăng tuy nhỏ hơn nhiều so với Mặt Trời (nhỏ hơn 27.106 lần) nhưng Mặt Trăng lại có sức hút các khối nước biển rất lớn do Mặt Trăng ở gần Trái Đất hơn so với Mặt Trời. GV phân tích: Khi Mặt Trăng, Mặt Trời và Trái Đất nằm thẳng hàng tương ứng vào ngày không trăng và ngày trăng tròn. Lúc này lực tạo triều là tổng hợp của cả Mặt Trăng và Mặt Trời, do đó dao động thủy triều là lớn nhất, triều cường xảy ra vào ngày mùng 1 và 15 âm lịch hàng tháng. Trong một năm lại có hai lần thủy triều lớn nhất vào các ngày xuân phân (21/3) và thu phân (23/9). 3. Đặc điểm * Triều cường - Khi Mặt Trăng, Mặt Trời và Trái Đất nằm thẳng hàng thì dao động thủy triều lớn nhất. * Triều kém - Khi Mặt Trăng, Trái Đất và Mặt Trời ở vị trí vuông góc thì dao động thủy triều nhỏ nhất. Tải bản FULL (15 trang): https://bit.ly/3stgvGQ Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net
  • 9. GV phân tích: Khi Mặt Trăng, Trái Đất và Mặt Trời ở vị trí vuông góc, lúc này lực tạo triều sẽ bị phân tán theo hai hướng nên dao động thủy triều nhỏ nhất, thường xảy ra vào ngày mùng 7 và 23 âm lịch hàng tháng. GV hỏi: Nghiên cứu thủy triều có ý nghĩa như thế nào đối với sản xuất? HS: Làm muối, nuôi trồng thủy hải sản, đánh giặc,… GV: Ứng dụng thủy triều trong sản xuất như: Sản xuất muối, sản xuất điện, xây dựng các hải cảng và giao thông vận tải, nuôi trồng thủy hải sản,… - GV tích hợp Lịch sử 10 – bài 19: Trong lịch sử cha ông ta đã lợi dụng thủy triều như thế nào để đánh giặc? HS: Học sinh kể về trận đánh của Ngô Quyền năm 938. * Ứng dụng - Sản xuất muối, phát triển giao thông vận tải, nuôi trồng thủy hải sản, thủy điện, quân sự,... Tải bản FULL (15 trang): https://bit.ly/3stgvGQ Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net
  • 10. * Hoạt động 2: Cả lớp GV: Cho học sinh quan sát hình ảnh về dòng biển GV: Em hiểu thế nào là dòng biển? Có mấy loại dòng biển? HS: Trả lời GV: Nêu khái niệm và các loại dòng biển. GV: Yêu cầu học sinh quan sát hình 16.4 và trả lời một số câu hỏi sau: GV hỏi: Các dòng biển nóng và lạnh thường xuất phát ở khu vưc nào? Chúng có hướng chảy ra sao? GV: Các dòng biển lạnh hợp với các dòng biển nóng tạo thành những vòng hoàn lưu của các đại dương ở mỗi bán cầu. Ở vĩ độ thấp hướng chảy của các vòng hoàn lưu ở bán cầu Bắc theo chiều kim đồng hồ (hướng tay phải), ở bán cầu Nam ngược chiều kim đồng hồ (hướng tay trái). - GV tích hợp Địa lí 10 – bài 5: Vì sao hướng chảy của các vòng hoàn lưu lớn ở bán cầu Bắc III – DÒNG BIỂN * Khái niệm - Dòng biển là hiện tượng chuyển động của lớp nước trên mặt tạo thành các dòng chảy trong biển và đại dương. * Phân loại - Có 2 loại dòng biển là: dòng biển nóng và dòng biển lạnh. * Phân bố - Các dòng biển nóng thường phát sinh ở 2 bên Xích đạo, chảy về hướng Tây, khi gặp lục địa thì chuyển hướng chảy về phía cực. - Các dòng biển lạnh xuất phát từ khoảng vĩ tuyến 30- 400 , chảy về phía xích đạo. 5003679