SlideShare a Scribd company logo
TRƯỜNG THCS THỦY PHÙ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TỔ: Sinh - Địa - Hóa - CN Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Thủy Phù, ngày 08 tháng 10 năm2014
DỰ TRÙ KINH PHÍ THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ
(ÁP DỤNG CHO HÌNH THỨC NGOẠI KHÓA)
I. Tên chuyên đề
Em yêu biển đảo quê hương
II. Thời gian, địa điểm tổ chức
Thời gian: vào lúc 9 giờ 30 phút, ngày 16 tháng 10 năm 2014
Địa điểm: tại trường THCS Thủy Phù
III. Đối tượng tham gia
- Giáo viên: Tổ Sinh - Địa - Hóa - CN
- Học sinh: Học sinh khối 8 - 9
IV. Người thực hiện chuyên đề
Hoàng Thị Hoa
V. Dự trù kinh phí tổ chức (theo quy chế chi tiêu nội bộ giai đoạn 2011-2013)
Để buổi ngoại khóa thành công, tôi lập dự trù kinh phí như sau:
1. Bồi dưỡng BGK: 3 x 25000 = 75.000 đồng
2. Dẫn chương trình, thư kí: 2 x 25000 = 50.000 đồng
3. Cắt chữ, trang hoàng, sắp xếp: 150.000 đồng
4. Trà nước: 30.000 đồng
5. Hỗ trợ thực hiện chuyên đề 30000 đồng/ 1 lần thực hiện = 30.000 đồng
6. Phần thưởng cho các đội:
Nhất 70.000 đồng; Nhì 50.000 đồng; Ba 30.000 đồng = 150.000đồng
Tổng cộng kinh phí: 485.000đ
(Bằng chữ: bốn trăm tám mươi lăm ngàn đồng chẵn)
Mong Ban giám hiệu xem xét giải quyết.
Xin chân thành cảm ơn!
Duyệt Hiệu trưởng Người lập
Trần Đình Phổ Hoàng Thị Hoa
TRƯỜNG THCS THỦY PHÙ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TỔ:Sinh - Địa - Hóa - CN Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Thủy Phù, ngày 08 tháng 10 năm 2014
KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ
I. Tên chuyên đề
Em yêu biển đảo quê hương em
II. Thời gian, địa điểm tổ chức
Thời gian: vào lúc 9 giờ 30 phút, ngày 16 tháng 10 năm 2014
Địa điểm: tại trường THCS Thủy Phù
III. Đối tượng tham gia
- Giáo viên: Tổ Sinh - Địa - Hóa - CN
- Học sinh: Học sinh khối 8 - 9
IV. Người thực hiện chuyên đề
Hoàng Thị Hoa
V. Hình thức
Tiểu phẩm
VI. Tác dụng của chuyên đề:
- Với giáo viên:
+ Tạo điều kiện để giáo viên hiểu rõ hơn về chủ quyền Biển đảo Việt Nam;
+ Tạo điều kiện để giáo viên tiếp cận với cách thức tổ chức một chuyên đề ngoại
khóa, qua đó để trao đổi, rút kinh nghiệm giúp cho chuyên đề sau được thành công
hơn;
+ Phát huy hình thức tự bồi dưỡng cho giáo viên.
- Với học sinh:
+ Qua chuyên đề nhằm củng cố kiến thức, kiểm tra đánh giá năng lực việc tiếp
thu và tìm hiểu kiến thức của học sinh;
+ Học sinh hiểu sâu hơn về chủ quyền Biển đảo Việt Nam, khắc sâu tình yêu quê
hương đất nước;
+ Góp phần nâng cao chất lượng bộ môn Địa lý;
+ Tạo sân chơi lành mạnh cho các em học sinh sau những giờ học căng thẳng.
Duyệt Tổ trưởng Duyệt Ban giám hiệu Người lập
Trần Văn Đông Trần Đình Phổ Hoàng Thị Hoa
TRƯỜNG THCS THỦY PHÙ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TỔ:Sinh - Hóa - Địa - CN Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Thủy Phù, ngày 08 tháng 10 năm 2014
BÁO CÁO
THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ
I. Tên chuyên đề
Em yêu biển đảo quê hương em
II. Thời gian, địa điểm tổ chức
Thời gian: vào lúc 9 giờ 30 phút, ngày 16 tháng 10 năm 2014
Địa điểm: tại trường THCS Thủy Phù
III. Nội dung chính chuyên đề
1. Lý do chọn chuyên đề
1.1. Sự cần thiết của chuyên đề
Việt Nam là một quốc gia ven biển có bờ biển dài trên 3.200 km, có các
vùng biển và thềm lục địa khoảng một triệu km2
, gần 3.000 đảo nằm rải rác trên
biển Đông từ Bắc chí Nam, bao gồm các đảo ven bờ và hai quần đảo Hoàng Sa,
Trường Sa nằm giữa biển. Biển và đảo ngày càng có vai trò quan trọng về nhiều
mặt kinh tế, quân sự, chính trị... Vì vậy, lịch sử phát triển của đất nước ta luôn gắn
chặt với việc bảo vệ các vùng biển và hải đảo thuộc chủ quyền của đất nước.
Trong tình hình hiện nay,vấn đề biên giới, biển đảo luôn là vấn đề thời sự
nóng thu hút sự quan tâm của mọi người. Đặc biệt là tình hình Biển Đông rất phức
tạp nguyên nhân chính là do từ phía Trung Quốc đang cố áp đặt chủ quyền, tham
vọng của mình ở khu vực này. Chính vì vậy chúng ta cần phải có những định
hướng đúng đắn về cách tư duy, nhìn nhận, đánh giá vấn đề một cách hết sức cụ
thể, thuyết phục, cần phải tăng cường mở rộng giáo dục về hải phận chủ quyền
biển đảo cho học sinh trong các trường học. Hơn ai hết các thầy cô giáo là những
người trực tiếp giáo dục các em, chúng ta không chỉ truyền đạt kiến thức mà còn
truyền lại cho thế hệ sau tình yêu thắm thiết đối với những vùng biển, đảo của Tổ
quốc thân yêu. Chúng ta giúp cho các em xác định được tình yêu lớn nhất cao cả
và thiêng liêng nhất là tình yêu Tổ quốc, tình yêu dân tộc, yêu chuộng hòa bình, tự
do. Tổ chúng tôi triển khai chuyên đề “Em yêu biển đảo quê hương em” giúp cho
học sinh hiểu sâu hơn về chủ quyền biển đảo Việt Nam. Qua đó bồi đắp, giáo dục
cho các em tình yêu quê hương, đất nước, con người. Đồng thời tạo sân chơi lành
mạnh cho các em sau những giờ học căng thẳng.
1.2. Mục đích, yêu cầu của chuyên đề
a. Mục đích
- Nhằm mục đích giáo dục cho HS có ý thức trách nhiệm bảo vệ tài nguyên môi
trường biển - đảo cũng như bảo vệ chủ quyền biển - đảo thiêng liêng của Tổ quốc;
- Thông qua việc giáo dục dần hình thành các kĩ năng sử dụng hợp lí tài nguyên
và bảo vệ môi trường biển, đảo;
- Đổi mới cả về nội dung, biện pháp, hình thức tuyên truyền về tình yêu quê
hương đất nước.
b. Yêu cầu
- Kiến thức: Mở rộng kiến thức cho học sinh về vị trí, vai trò, tiềm năng thế
mạnh của biển, đảo Việt Nam đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc; thấy
được nước ta có vùng biển rộng lớn, trong vùng biển có nhiều đảo và quần đảo
(đặc biệt là hai quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa). Học sinh có liên hệ với môn
Ngữ văn trong cách diễn tả cảm xúc thông qua tiểu phẩm.
- Kĩ năng: Thông qua chuyên đề giáo dục cho HS kỹ năng giao tiếp, kỹ
năng sống, khả năng trình bày suy nghĩ, cảm xúc của mình trước tập thể. Qua đó
tạo cho các em sự tự tin, ham mê học hỏi, tìm hiểu, yêu thích môn học hơn
- Thái độ: Trau dồi tình cảm với biển và hải đảo của Tổ quốc; Có thái độ và
trách nhiệm đối với bảo vệ chủ quyền biển, đảo của đất nước; Có ý thức xây dựng đất
nước trở thành một quốc gia biển vững.
II. Trực trạng dạy học môn Địa lý
2.1. Ưu điểm
- Qua môn học hình thành cho các em ý thức bảo vệ tài nguyên môi trường
biển, biết yêu quê hương đất nước, biết bảo vệ chủ quyền biển đảo Việt Nam;
- Các em biết được tầm quan trọng của tài nguyên kinh tế biển và vị trí chiến
lược của biển đối với đất nước.
2.2. Tồn tại
- Học sinh chưa hứng thú với môn học;
- Học sinh chưa có kỹ năng tìm hiểu, khai thác kiến thức thông qua các hoạt
động ngoại khóa, các em còn rụt rè trong giao tiếp.
Vì thế chuyên đề này ra đời với mục đích giúp các em có hứng thú hơn đối
với môn học. Các em có tự tin hơn trong giao tiếp, xử lí các thông tin và tự tin
khi biểu diễn trước đám đông. Đồng thời tạo sân chơi lành mạnh cho các em
sau những giờ học căng thẳng.
III. Nội dung và các giải pháp
1. Nội dung
Nôi dung của tiểu phẩm phải đề cập được tới các kiến thức sau:
1. Chủ quyền biển đảo Việt Nam (đặc biệt là chủ quyền của Việt Nam về
hai quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa);
2. Tài nguyên, môi trường biển, đảo;
3. Tiềm năng kinh tế biển;
4. Tình yêu biển đảo (Trường Sa, Hoàng Sa)
2. Các giải pháp
Giải pháp 1: Lập kế hoạch
Thực hiện kế hoạch của trường cũng như kế hoạch của tổ, đồng thời tạo sân
chơi bổ ích cho học sinh, bản thân đã cùng với nhóm Địa kết hợp kế hoạch Liên
đội chào mừng ngày Phụ nữ Việt Nam đã cùng nhau bàn bạc, đưa ra các kế hoach
cụ thể.
- Thời gian tổ chức: vào ngày 16 tháng 10 năm 2014;
- Đối tượng tham gia: toàn thể học sinh khối 8,9;
+ Hình thức: Thi tiểu phẩm
+ Lên dự trù kinh phí: ban giám khảo, người dẫn chương trình, thư kí, cơ
cấu giải thưởng...
+ Cung cấp chủ đề cho học sinh chuẩn bị
Kế hoạch này được công khai cho toàn thể thành viên của tổ Sinh - Hóa -
Địa - CN biết.
Giải pháp 2: Cung cấp kiến thức cơ bản về biển đảo cho HS
Xác định đây là phần quan trọng, liên quan đến nội dung tiểu phẩm của học
sinh. Để đảm bảo đúng yêu cầu của chuyên đề đưa ra nhóm Địa cung cấp một số
kiến thức cơ bản về biển đảo Việt Nam cho học sinh khối 8,9 biết (thông qua mỗi
tiết dạy hoặc giới thiệu một số tài liệu liên quan...) nhằm đảm bảo các em thực hiện
đúng yêu cầu của chủ đề “Em yêu biển - đảo quê hương”
Giải pháp 3: Giáo dục tình yêu quê hương, đất nước; tình yêu biển đảo
Từ rất xa xưa, biển đảo là một bộ phận cấu thành phạm vi chủ quyền
thiêng liêng của Tổ quốc. Các hải đảo và quần đảo đã tạo thành một bộ phận
thống
nhất của lãnh thổ Việt Nam. Nó cùng với đất liền tạo ra môi trường sinh tồn và
phát triển đời đời của dân tộc ta. Lấn biển để dựng nước và thông qua biển để
giữ nước là một nét độc đáo Việt Nam trong quá khứ. Đó cũng chính là nét độc
đáo của bản sắc văn hóa Việt Nam, cần được giữ vững và phát huy hơn nữa trong
kỷ nguyên mới - kỷ nguyên của khoa học kỹ thuật, toàn cầu hóa và hội nhập quốc
tế.
Do vậy giáo dục tình yêu quê hương, đất nước; tình yêu biển đảo có ý nghĩa
to lớn đối với học sinh. Giúp các em có thái độ đúng đắn về chủ quyền biển đảo
Việt Nam- khẳng định Trường Sa và Hoàng Sa là của Việt Nam. Bên cạnh đó cần
giáo dục các em lòng biết ơn, biết trân trọng sự hy sinh của người lính hải quân -
những người ngày đêm canh gác bảo vệ vùng biển thiêng liêng của tổ quốc. Các
em là những thế hệ đi sau, là những Đội viên, cháu ngoan Bác Hồ phải luôn biết ơn
và ghi sâu những anh hùng liệt sỹ, những người đã đấu tranh vì sự bình yên của
non sông, đã giữ cho non sông ta, biển trời của ta có được như ngày hôm nay.
IV. Sức lan tỏa của chuyên đề
- Với bộ môn Địa lý:
+ Tạo điều kiện để giáo viên nắm bắt sâu hơn, làm giàu có hơn vốn hiểu
biết về biển đảo Việt Nam
+ Tạo điều kiện để giáo viên tiếp cận với cách thức tổ chức một chuyên đề
ngoại khóa, qua đó để trao đổi, rút kinh nghiệm giúp cho chuyên đề sau được thành
công hơn;
+ Phát huy hình thức tự bồi dưỡng cho giáo viên.
+ Qua chuyên đề nhằm củng cố kiến thức, kiểm tra đánh giá năng lực
việc tiếp thu và tìm hiểu kiến thức của học sinh.
+ Học sinh hiểu sâu hơn về Biển đảo Việt Nam, thấy được nước ta có vùng
biển rộng lớn, trong vùng biển có nhiều đảo và quần đảo (đặc biệt là hai quần đảo
Trường Sa và Hoàng Sa của Việt Nam). Qua đó bồi đắp, giáo dục cho các em
tình yêu quê hương, đất nước, bảo vệ chủ quyền biển đảo quê hương;
+ Góp phần nâng cao chất lượng bộ môn Địa lý;
- Với trường THCS Thủy Phù:
+ Mở ra cách thức tổ chức chuyên đề mới thu hút số lượng học sinh tham
gia đông đảo;
+ Tạo thêm sân chơi trí tuệ cho học sinh;
+ Nâng cao chất lượng bộ môn;
- Với Thị xã:
Đây là một hình thức tổ chức chuyên đề ngoài mở rộng kiến thức còn mang
tính chất tuyên truyền, giáo dục trên phạm vi rộng.
Qua đây tôi thấy các em hào hứng, tích cực tham gia, các đội ra sức tập
luyện để giành được phần thưởng cao nhất. Nếu tất cả các trường trên Thị xã đều
thực hiện theo dạng chuyên đề này sẽ nâng cao được chất lượng bộ môn mà mình
phụ trách.
V. Kết luận
Thông qua chuyên đề này bản thân người thực hiện muốn đem đến cho các
em một cách tiếp cận mới về biển đảo. Đây cũng là một cách tiếp thu kiến thức
mới một cách hứng thú và tích cực so với cách truyền thụ trên lớp, từ đó các em
biết cách tự tìm tòi, học hỏi một vấn đề mới. Giúp các em tự tin, hứng thú hơn
trong học tập và tiếp cận tri thức.
Trong quá trình thực hiện chuyên đề không tránh khỏi những thiếu sót cần
bổ sung. Rất mong sự đống góp của đồng nghiệp. Xin chân thành cảm ơn.
Duyệt của TTCM Duyệt Ban giám hiệu Người thực hiện
Trần Văn Đông Ngô Hoàng Giang Hoàng Thị Hoa
+ Tạo thêm sân chơi trí tuệ cho học sinh;
+ Nâng cao chất lượng bộ môn;
- Với Thị xã:
Đây là một hình thức tổ chức chuyên đề ngoài mở rộng kiến thức còn mang
tính chất tuyên truyền, giáo dục trên phạm vi rộng.
Qua đây tôi thấy các em hào hứng, tích cực tham gia, các đội ra sức tập
luyện để giành được phần thưởng cao nhất. Nếu tất cả các trường trên Thị xã đều
thực hiện theo dạng chuyên đề này sẽ nâng cao được chất lượng bộ môn mà mình
phụ trách.
V. Kết luận
Thông qua chuyên đề này bản thân người thực hiện muốn đem đến cho các
em một cách tiếp cận mới về biển đảo. Đây cũng là một cách tiếp thu kiến thức
mới một cách hứng thú và tích cực so với cách truyền thụ trên lớp, từ đó các em
biết cách tự tìm tòi, học hỏi một vấn đề mới. Giúp các em tự tin, hứng thú hơn
trong học tập và tiếp cận tri thức.
Trong quá trình thực hiện chuyên đề không tránh khỏi những thiếu sót cần
bổ sung. Rất mong sự đống góp của đồng nghiệp. Xin chân thành cảm ơn.
Duyệt của TTCM Duyệt Ban giám hiệu Người thực hiện
Trần Văn Đông Ngô Hoàng Giang Hoàng Thị Hoa

More Related Content

Viewers also liked

Gaby sanchez
Gaby sanchezGaby sanchez
EBD CPAD lição 10 4°trimestre 2015 A origem da diversidade cultural humanidade.
EBD CPAD lição 10 4°trimestre 2015 A origem da diversidade cultural humanidade.EBD CPAD lição 10 4°trimestre 2015 A origem da diversidade cultural humanidade.
EBD CPAD lição 10 4°trimestre 2015 A origem da diversidade cultural humanidade.
GIDEONE Moura Santos Ferreira
 
ServSafe Certification
ServSafe CertificationServSafe Certification
ServSafe CertificationChelsea Plunk
 
4 salud publica15
4 salud publica154 salud publica15
4 salud publica15
albertososa
 
Resumen cronograma-ingreso16
Resumen cronograma-ingreso16Resumen cronograma-ingreso16
Resumen cronograma-ingreso16
albertososa
 
Lesson Plan Nº 10
Lesson Plan Nº 10Lesson Plan Nº 10
Lesson Plan Nº 10
Beluky
 
Analisis critico
Analisis criticoAnalisis critico
Analisis critico
Mirmar Moreno
 
Industry performance for travel and tourism
Industry performance for travel and tourismIndustry performance for travel and tourism
Industry performance for travel and tourism
Barbette Lominoque
 
Valoración Pre-operatoria en Pacientes con alteraciones Hematológicas.
Valoración Pre-operatoria en Pacientes con alteraciones  Hematológicas.Valoración Pre-operatoria en Pacientes con alteraciones  Hematológicas.
Valoración Pre-operatoria en Pacientes con alteraciones Hematológicas.
José Leonis
 
Windows 10 features
Windows 10 featuresWindows 10 features
Windows 10 features
kritika adlakha
 
Japon
JaponJapon
anemias en el embarazo
 anemias en el embarazo anemias en el embarazo
anemias en el embarazojakidali
 
Lecture 6 Intertidal Zones
Lecture 6 Intertidal ZonesLecture 6 Intertidal Zones
Lecture 6 Intertidal Zones
Boufkas
 
Quantified Culture & Workplace Happiness Report
Quantified Culture & Workplace Happiness ReportQuantified Culture & Workplace Happiness Report
Quantified Culture & Workplace Happiness Report
Samar Birwadker
 
Diverse Learners
Diverse LearnersDiverse Learners
Diverse Learners
Keith Kirkwood
 
calendario-vacunacion
calendario-vacunacioncalendario-vacunacion
calendario-vacunacion
albertososa
 

Viewers also liked (17)

Gaby sanchez
Gaby sanchezGaby sanchez
Gaby sanchez
 
EBD CPAD lição 10 4°trimestre 2015 A origem da diversidade cultural humanidade.
EBD CPAD lição 10 4°trimestre 2015 A origem da diversidade cultural humanidade.EBD CPAD lição 10 4°trimestre 2015 A origem da diversidade cultural humanidade.
EBD CPAD lição 10 4°trimestre 2015 A origem da diversidade cultural humanidade.
 
ServSafe Certification
ServSafe CertificationServSafe Certification
ServSafe Certification
 
4 salud publica15
4 salud publica154 salud publica15
4 salud publica15
 
Resumen cronograma-ingreso16
Resumen cronograma-ingreso16Resumen cronograma-ingreso16
Resumen cronograma-ingreso16
 
Lesson Plan Nº 10
Lesson Plan Nº 10Lesson Plan Nº 10
Lesson Plan Nº 10
 
Analisis critico
Analisis criticoAnalisis critico
Analisis critico
 
Industry performance for travel and tourism
Industry performance for travel and tourismIndustry performance for travel and tourism
Industry performance for travel and tourism
 
Valoración Pre-operatoria en Pacientes con alteraciones Hematológicas.
Valoración Pre-operatoria en Pacientes con alteraciones  Hematológicas.Valoración Pre-operatoria en Pacientes con alteraciones  Hematológicas.
Valoración Pre-operatoria en Pacientes con alteraciones Hematológicas.
 
Windows 10 features
Windows 10 featuresWindows 10 features
Windows 10 features
 
Japon
JaponJapon
Japon
 
anemias en el embarazo
 anemias en el embarazo anemias en el embarazo
anemias en el embarazo
 
Lecture 6 Intertidal Zones
Lecture 6 Intertidal ZonesLecture 6 Intertidal Zones
Lecture 6 Intertidal Zones
 
Mountains
MountainsMountains
Mountains
 
Quantified Culture & Workplace Happiness Report
Quantified Culture & Workplace Happiness ReportQuantified Culture & Workplace Happiness Report
Quantified Culture & Workplace Happiness Report
 
Diverse Learners
Diverse LearnersDiverse Learners
Diverse Learners
 
calendario-vacunacion
calendario-vacunacioncalendario-vacunacion
calendario-vacunacion
 

Similar to Chuyen de-dia-li

Khoá Luận Giáo Dục Ý Thức Chủ Quyền Biển, Đảo Cho Học Sinh Trong Dạy Học Lịch...
Khoá Luận Giáo Dục Ý Thức Chủ Quyền Biển, Đảo Cho Học Sinh Trong Dạy Học Lịch...Khoá Luận Giáo Dục Ý Thức Chủ Quyền Biển, Đảo Cho Học Sinh Trong Dạy Học Lịch...
Khoá Luận Giáo Dục Ý Thức Chủ Quyền Biển, Đảo Cho Học Sinh Trong Dạy Học Lịch...
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
SKKN Giáo dục tình yêu biển, đảo cho học sinh trường THPT Gia Hội, thông qua ...
SKKN Giáo dục tình yêu biển, đảo cho học sinh trường THPT Gia Hội, thông qua ...SKKN Giáo dục tình yêu biển, đảo cho học sinh trường THPT Gia Hội, thông qua ...
SKKN Giáo dục tình yêu biển, đảo cho học sinh trường THPT Gia Hội, thông qua ...
HanaTiti
 
Giáo dục ý thức bảo vệ chủ quyền biển đảo cho thanh niên ở tỉnh Quảng Ngãi hi...
Giáo dục ý thức bảo vệ chủ quyền biển đảo cho thanh niên ở tỉnh Quảng Ngãi hi...Giáo dục ý thức bảo vệ chủ quyền biển đảo cho thanh niên ở tỉnh Quảng Ngãi hi...
Giáo dục ý thức bảo vệ chủ quyền biển đảo cho thanh niên ở tỉnh Quảng Ngãi hi...
dịch vụ viết đề tài trọn gói 0973287149
 
GIÁO ÁN PHẦN ĐỊA LÍ 8 CẢ NĂM (3 BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC - CHÂN TRỜI SÁNG TẠO...
GIÁO ÁN PHẦN ĐỊA LÍ 8 CẢ NĂM (3 BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC - CHÂN TRỜI SÁNG TẠO...GIÁO ÁN PHẦN ĐỊA LÍ 8 CẢ NĂM (3 BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC - CHÂN TRỜI SÁNG TẠO...
GIÁO ÁN PHẦN ĐỊA LÍ 8 CẢ NĂM (3 BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC - CHÂN TRỜI SÁNG TẠO...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY PHẦN ĐỊA LÍ 8 VÀ 2 CHỦ ĐỀ (CÁNH DIỀU) THEO CÔNG VĂN ...
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY PHẦN ĐỊA LÍ 8 VÀ 2 CHỦ ĐỀ (CÁNH DIỀU) THEO CÔNG VĂN ...GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY PHẦN ĐỊA LÍ 8 VÀ 2 CHỦ ĐỀ (CÁNH DIỀU) THEO CÔNG VĂN ...
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY PHẦN ĐỊA LÍ 8 VÀ 2 CHỦ ĐỀ (CÁNH DIỀU) THEO CÔNG VĂN ...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
Luận Văn Tốt Nghiệp Bảo Tàng Sinh Vật Biển.doc
Luận Văn Tốt Nghiệp Bảo Tàng Sinh Vật Biển.docLuận Văn Tốt Nghiệp Bảo Tàng Sinh Vật Biển.doc
Luận Văn Tốt Nghiệp Bảo Tàng Sinh Vật Biển.doc
sividocz
 
Luận Văn Tốt Nghiệp Bảo Tàng Sinh Vật Biển.doc
Luận Văn Tốt Nghiệp Bảo Tàng Sinh Vật Biển.docLuận Văn Tốt Nghiệp Bảo Tàng Sinh Vật Biển.doc
Luận Văn Tốt Nghiệp Bảo Tàng Sinh Vật Biển.doc
sividocz
 
Dạy học tích hợp trong môn Địa lí 10 Bài 16: “ Sóng. Thủy triều. Dòng biển"
Dạy học tích hợp trong môn Địa lí 10 Bài 16: “ Sóng. Thủy triều. Dòng biển" Dạy học tích hợp trong môn Địa lí 10 Bài 16: “ Sóng. Thủy triều. Dòng biển"
Dạy học tích hợp trong môn Địa lí 10 Bài 16: “ Sóng. Thủy triều. Dòng biển"
nataliej4
 
TIET 52_ THIEN NHIEN CHAU DAI DUONG.docx
TIET 52_ THIEN NHIEN CHAU DAI DUONG.docxTIET 52_ THIEN NHIEN CHAU DAI DUONG.docx
TIET 52_ THIEN NHIEN CHAU DAI DUONG.docx
tireskevin0203
 
Issue24 vn
Issue24 vnIssue24 vn
Issue24 vn
Quang Dang
 
Đề án thành lập trung tư vấn du học Nhật Bản
Đề án thành lập trung tư vấn du học Nhật BảnĐề án thành lập trung tư vấn du học Nhật Bản
Đề án thành lập trung tư vấn du học Nhật Bản
YenPhuong16
 
Nâng cao chất lượng giáo dục lịch sử cho học sinh từ các hoạt động ngoại khóa
Nâng cao chất lượng giáo dục lịch sử cho học sinh từ các hoạt động ngoại khóaNâng cao chất lượng giáo dục lịch sử cho học sinh từ các hoạt động ngoại khóa
Nâng cao chất lượng giáo dục lịch sử cho học sinh từ các hoạt động ngoại khóa
Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
Bài thuyết trình về trại
Bài thuyết trình về trạiBài thuyết trình về trại
Bài thuyết trình về trạiQuynh Danh
 
Đề tài: Bảo tàng sinh vật biển Cát Bà tại thị trấn Cát Bà, HAY
Đề tài: Bảo tàng sinh vật biển Cát Bà tại thị trấn Cát Bà, HAYĐề tài: Bảo tàng sinh vật biển Cát Bà tại thị trấn Cát Bà, HAY
Đề tài: Bảo tàng sinh vật biển Cát Bà tại thị trấn Cát Bà, HAY
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Bài thuyết trình nhóm 2 nhật 1 da sua
Bài thuyết trình nhóm 2 nhật 1 da suaBài thuyết trình nhóm 2 nhật 1 da sua
Bài thuyết trình nhóm 2 nhật 1 da suaHate To Love
 
Đề tài: Tích hợp kiến thức Văn học, Địa lí trong dạy học Lịch sử lớp 12
Đề tài: Tích hợp kiến thức Văn học, Địa lí trong dạy học Lịch sử lớp 12Đề tài: Tích hợp kiến thức Văn học, Địa lí trong dạy học Lịch sử lớp 12
Đề tài: Tích hợp kiến thức Văn học, Địa lí trong dạy học Lịch sử lớp 12
Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
Issue24 vn
Issue24 vnIssue24 vn
Issue24 vn
pennypham
 
Chương trình thực địa
Chương trình thực địaChương trình thực địa
Chương trình thực địa
Thành Nguyễn
 
Tích hợp kiến thức văn hoá vùng miền để phát triển năng lực cho học sinh tron...
Tích hợp kiến thức văn hoá vùng miền để phát triển năng lực cho học sinh tron...Tích hợp kiến thức văn hoá vùng miền để phát triển năng lực cho học sinh tron...
Tích hợp kiến thức văn hoá vùng miền để phát triển năng lực cho học sinh tron...
jackjohn45
 

Similar to Chuyen de-dia-li (20)

Khoá Luận Giáo Dục Ý Thức Chủ Quyền Biển, Đảo Cho Học Sinh Trong Dạy Học Lịch...
Khoá Luận Giáo Dục Ý Thức Chủ Quyền Biển, Đảo Cho Học Sinh Trong Dạy Học Lịch...Khoá Luận Giáo Dục Ý Thức Chủ Quyền Biển, Đảo Cho Học Sinh Trong Dạy Học Lịch...
Khoá Luận Giáo Dục Ý Thức Chủ Quyền Biển, Đảo Cho Học Sinh Trong Dạy Học Lịch...
 
SKKN Giáo dục tình yêu biển, đảo cho học sinh trường THPT Gia Hội, thông qua ...
SKKN Giáo dục tình yêu biển, đảo cho học sinh trường THPT Gia Hội, thông qua ...SKKN Giáo dục tình yêu biển, đảo cho học sinh trường THPT Gia Hội, thông qua ...
SKKN Giáo dục tình yêu biển, đảo cho học sinh trường THPT Gia Hội, thông qua ...
 
Giáo dục ý thức bảo vệ chủ quyền biển đảo cho thanh niên ở tỉnh Quảng Ngãi hi...
Giáo dục ý thức bảo vệ chủ quyền biển đảo cho thanh niên ở tỉnh Quảng Ngãi hi...Giáo dục ý thức bảo vệ chủ quyền biển đảo cho thanh niên ở tỉnh Quảng Ngãi hi...
Giáo dục ý thức bảo vệ chủ quyền biển đảo cho thanh niên ở tỉnh Quảng Ngãi hi...
 
GIÁO ÁN PHẦN ĐỊA LÍ 8 CẢ NĂM (3 BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC - CHÂN TRỜI SÁNG TẠO...
GIÁO ÁN PHẦN ĐỊA LÍ 8 CẢ NĂM (3 BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC - CHÂN TRỜI SÁNG TẠO...GIÁO ÁN PHẦN ĐỊA LÍ 8 CẢ NĂM (3 BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC - CHÂN TRỜI SÁNG TẠO...
GIÁO ÁN PHẦN ĐỊA LÍ 8 CẢ NĂM (3 BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC - CHÂN TRỜI SÁNG TẠO...
 
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY PHẦN ĐỊA LÍ 8 VÀ 2 CHỦ ĐỀ (CÁNH DIỀU) THEO CÔNG VĂN ...
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY PHẦN ĐỊA LÍ 8 VÀ 2 CHỦ ĐỀ (CÁNH DIỀU) THEO CÔNG VĂN ...GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY PHẦN ĐỊA LÍ 8 VÀ 2 CHỦ ĐỀ (CÁNH DIỀU) THEO CÔNG VĂN ...
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY PHẦN ĐỊA LÍ 8 VÀ 2 CHỦ ĐỀ (CÁNH DIỀU) THEO CÔNG VĂN ...
 
Luận Văn Tốt Nghiệp Bảo Tàng Sinh Vật Biển.doc
Luận Văn Tốt Nghiệp Bảo Tàng Sinh Vật Biển.docLuận Văn Tốt Nghiệp Bảo Tàng Sinh Vật Biển.doc
Luận Văn Tốt Nghiệp Bảo Tàng Sinh Vật Biển.doc
 
Luận Văn Tốt Nghiệp Bảo Tàng Sinh Vật Biển.doc
Luận Văn Tốt Nghiệp Bảo Tàng Sinh Vật Biển.docLuận Văn Tốt Nghiệp Bảo Tàng Sinh Vật Biển.doc
Luận Văn Tốt Nghiệp Bảo Tàng Sinh Vật Biển.doc
 
Dạy học tích hợp trong môn Địa lí 10 Bài 16: “ Sóng. Thủy triều. Dòng biển"
Dạy học tích hợp trong môn Địa lí 10 Bài 16: “ Sóng. Thủy triều. Dòng biển" Dạy học tích hợp trong môn Địa lí 10 Bài 16: “ Sóng. Thủy triều. Dòng biển"
Dạy học tích hợp trong môn Địa lí 10 Bài 16: “ Sóng. Thủy triều. Dòng biển"
 
TIET 52_ THIEN NHIEN CHAU DAI DUONG.docx
TIET 52_ THIEN NHIEN CHAU DAI DUONG.docxTIET 52_ THIEN NHIEN CHAU DAI DUONG.docx
TIET 52_ THIEN NHIEN CHAU DAI DUONG.docx
 
Issue24 vn
Issue24 vnIssue24 vn
Issue24 vn
 
Đề án thành lập trung tư vấn du học Nhật Bản
Đề án thành lập trung tư vấn du học Nhật BảnĐề án thành lập trung tư vấn du học Nhật Bản
Đề án thành lập trung tư vấn du học Nhật Bản
 
Nâng cao chất lượng giáo dục lịch sử cho học sinh từ các hoạt động ngoại khóa
Nâng cao chất lượng giáo dục lịch sử cho học sinh từ các hoạt động ngoại khóaNâng cao chất lượng giáo dục lịch sử cho học sinh từ các hoạt động ngoại khóa
Nâng cao chất lượng giáo dục lịch sử cho học sinh từ các hoạt động ngoại khóa
 
Bài thuyết trình về trại
Bài thuyết trình về trạiBài thuyết trình về trại
Bài thuyết trình về trại
 
Đề tài: Bảo tàng sinh vật biển Cát Bà tại thị trấn Cát Bà, HAY
Đề tài: Bảo tàng sinh vật biển Cát Bà tại thị trấn Cát Bà, HAYĐề tài: Bảo tàng sinh vật biển Cát Bà tại thị trấn Cát Bà, HAY
Đề tài: Bảo tàng sinh vật biển Cát Bà tại thị trấn Cát Bà, HAY
 
Bài thuyết trình nhóm 2 nhật 1 da sua
Bài thuyết trình nhóm 2 nhật 1 da suaBài thuyết trình nhóm 2 nhật 1 da sua
Bài thuyết trình nhóm 2 nhật 1 da sua
 
Đề tài: Tích hợp kiến thức Văn học, Địa lí trong dạy học Lịch sử lớp 12
Đề tài: Tích hợp kiến thức Văn học, Địa lí trong dạy học Lịch sử lớp 12Đề tài: Tích hợp kiến thức Văn học, Địa lí trong dạy học Lịch sử lớp 12
Đề tài: Tích hợp kiến thức Văn học, Địa lí trong dạy học Lịch sử lớp 12
 
Issue24 vn
Issue24 vnIssue24 vn
Issue24 vn
 
Chương trình thực địa
Chương trình thực địaChương trình thực địa
Chương trình thực địa
 
Tích hợp kiến thức văn hoá vùng miền để phát triển năng lực cho học sinh tron...
Tích hợp kiến thức văn hoá vùng miền để phát triển năng lực cho học sinh tron...Tích hợp kiến thức văn hoá vùng miền để phát triển năng lực cho học sinh tron...
Tích hợp kiến thức văn hoá vùng miền để phát triển năng lực cho học sinh tron...
 
1629
16291629
1629
 

Chuyen de-dia-li

  • 1. TRƯỜNG THCS THỦY PHÙ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TỔ: Sinh - Địa - Hóa - CN Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Thủy Phù, ngày 08 tháng 10 năm2014 DỰ TRÙ KINH PHÍ THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ (ÁP DỤNG CHO HÌNH THỨC NGOẠI KHÓA) I. Tên chuyên đề Em yêu biển đảo quê hương II. Thời gian, địa điểm tổ chức Thời gian: vào lúc 9 giờ 30 phút, ngày 16 tháng 10 năm 2014 Địa điểm: tại trường THCS Thủy Phù III. Đối tượng tham gia - Giáo viên: Tổ Sinh - Địa - Hóa - CN - Học sinh: Học sinh khối 8 - 9 IV. Người thực hiện chuyên đề Hoàng Thị Hoa V. Dự trù kinh phí tổ chức (theo quy chế chi tiêu nội bộ giai đoạn 2011-2013) Để buổi ngoại khóa thành công, tôi lập dự trù kinh phí như sau: 1. Bồi dưỡng BGK: 3 x 25000 = 75.000 đồng 2. Dẫn chương trình, thư kí: 2 x 25000 = 50.000 đồng 3. Cắt chữ, trang hoàng, sắp xếp: 150.000 đồng 4. Trà nước: 30.000 đồng 5. Hỗ trợ thực hiện chuyên đề 30000 đồng/ 1 lần thực hiện = 30.000 đồng 6. Phần thưởng cho các đội: Nhất 70.000 đồng; Nhì 50.000 đồng; Ba 30.000 đồng = 150.000đồng Tổng cộng kinh phí: 485.000đ (Bằng chữ: bốn trăm tám mươi lăm ngàn đồng chẵn) Mong Ban giám hiệu xem xét giải quyết. Xin chân thành cảm ơn! Duyệt Hiệu trưởng Người lập Trần Đình Phổ Hoàng Thị Hoa
  • 2. TRƯỜNG THCS THỦY PHÙ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TỔ:Sinh - Địa - Hóa - CN Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Thủy Phù, ngày 08 tháng 10 năm 2014 KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ I. Tên chuyên đề Em yêu biển đảo quê hương em II. Thời gian, địa điểm tổ chức Thời gian: vào lúc 9 giờ 30 phút, ngày 16 tháng 10 năm 2014 Địa điểm: tại trường THCS Thủy Phù III. Đối tượng tham gia - Giáo viên: Tổ Sinh - Địa - Hóa - CN - Học sinh: Học sinh khối 8 - 9 IV. Người thực hiện chuyên đề Hoàng Thị Hoa V. Hình thức Tiểu phẩm VI. Tác dụng của chuyên đề: - Với giáo viên: + Tạo điều kiện để giáo viên hiểu rõ hơn về chủ quyền Biển đảo Việt Nam; + Tạo điều kiện để giáo viên tiếp cận với cách thức tổ chức một chuyên đề ngoại khóa, qua đó để trao đổi, rút kinh nghiệm giúp cho chuyên đề sau được thành công hơn; + Phát huy hình thức tự bồi dưỡng cho giáo viên. - Với học sinh: + Qua chuyên đề nhằm củng cố kiến thức, kiểm tra đánh giá năng lực việc tiếp thu và tìm hiểu kiến thức của học sinh; + Học sinh hiểu sâu hơn về chủ quyền Biển đảo Việt Nam, khắc sâu tình yêu quê hương đất nước; + Góp phần nâng cao chất lượng bộ môn Địa lý; + Tạo sân chơi lành mạnh cho các em học sinh sau những giờ học căng thẳng. Duyệt Tổ trưởng Duyệt Ban giám hiệu Người lập Trần Văn Đông Trần Đình Phổ Hoàng Thị Hoa
  • 3. TRƯỜNG THCS THỦY PHÙ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TỔ:Sinh - Hóa - Địa - CN Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Thủy Phù, ngày 08 tháng 10 năm 2014 BÁO CÁO THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ I. Tên chuyên đề Em yêu biển đảo quê hương em II. Thời gian, địa điểm tổ chức Thời gian: vào lúc 9 giờ 30 phút, ngày 16 tháng 10 năm 2014 Địa điểm: tại trường THCS Thủy Phù III. Nội dung chính chuyên đề 1. Lý do chọn chuyên đề 1.1. Sự cần thiết của chuyên đề Việt Nam là một quốc gia ven biển có bờ biển dài trên 3.200 km, có các vùng biển và thềm lục địa khoảng một triệu km2 , gần 3.000 đảo nằm rải rác trên biển Đông từ Bắc chí Nam, bao gồm các đảo ven bờ và hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa nằm giữa biển. Biển và đảo ngày càng có vai trò quan trọng về nhiều mặt kinh tế, quân sự, chính trị... Vì vậy, lịch sử phát triển của đất nước ta luôn gắn chặt với việc bảo vệ các vùng biển và hải đảo thuộc chủ quyền của đất nước. Trong tình hình hiện nay,vấn đề biên giới, biển đảo luôn là vấn đề thời sự nóng thu hút sự quan tâm của mọi người. Đặc biệt là tình hình Biển Đông rất phức tạp nguyên nhân chính là do từ phía Trung Quốc đang cố áp đặt chủ quyền, tham vọng của mình ở khu vực này. Chính vì vậy chúng ta cần phải có những định hướng đúng đắn về cách tư duy, nhìn nhận, đánh giá vấn đề một cách hết sức cụ thể, thuyết phục, cần phải tăng cường mở rộng giáo dục về hải phận chủ quyền biển đảo cho học sinh trong các trường học. Hơn ai hết các thầy cô giáo là những người trực tiếp giáo dục các em, chúng ta không chỉ truyền đạt kiến thức mà còn truyền lại cho thế hệ sau tình yêu thắm thiết đối với những vùng biển, đảo của Tổ quốc thân yêu. Chúng ta giúp cho các em xác định được tình yêu lớn nhất cao cả và thiêng liêng nhất là tình yêu Tổ quốc, tình yêu dân tộc, yêu chuộng hòa bình, tự do. Tổ chúng tôi triển khai chuyên đề “Em yêu biển đảo quê hương em” giúp cho học sinh hiểu sâu hơn về chủ quyền biển đảo Việt Nam. Qua đó bồi đắp, giáo dục cho các em tình yêu quê hương, đất nước, con người. Đồng thời tạo sân chơi lành mạnh cho các em sau những giờ học căng thẳng. 1.2. Mục đích, yêu cầu của chuyên đề a. Mục đích - Nhằm mục đích giáo dục cho HS có ý thức trách nhiệm bảo vệ tài nguyên môi trường biển - đảo cũng như bảo vệ chủ quyền biển - đảo thiêng liêng của Tổ quốc; - Thông qua việc giáo dục dần hình thành các kĩ năng sử dụng hợp lí tài nguyên và bảo vệ môi trường biển, đảo; - Đổi mới cả về nội dung, biện pháp, hình thức tuyên truyền về tình yêu quê hương đất nước.
  • 4. b. Yêu cầu - Kiến thức: Mở rộng kiến thức cho học sinh về vị trí, vai trò, tiềm năng thế mạnh của biển, đảo Việt Nam đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc; thấy được nước ta có vùng biển rộng lớn, trong vùng biển có nhiều đảo và quần đảo (đặc biệt là hai quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa). Học sinh có liên hệ với môn Ngữ văn trong cách diễn tả cảm xúc thông qua tiểu phẩm. - Kĩ năng: Thông qua chuyên đề giáo dục cho HS kỹ năng giao tiếp, kỹ năng sống, khả năng trình bày suy nghĩ, cảm xúc của mình trước tập thể. Qua đó tạo cho các em sự tự tin, ham mê học hỏi, tìm hiểu, yêu thích môn học hơn - Thái độ: Trau dồi tình cảm với biển và hải đảo của Tổ quốc; Có thái độ và trách nhiệm đối với bảo vệ chủ quyền biển, đảo của đất nước; Có ý thức xây dựng đất nước trở thành một quốc gia biển vững. II. Trực trạng dạy học môn Địa lý 2.1. Ưu điểm - Qua môn học hình thành cho các em ý thức bảo vệ tài nguyên môi trường biển, biết yêu quê hương đất nước, biết bảo vệ chủ quyền biển đảo Việt Nam; - Các em biết được tầm quan trọng của tài nguyên kinh tế biển và vị trí chiến lược của biển đối với đất nước. 2.2. Tồn tại - Học sinh chưa hứng thú với môn học; - Học sinh chưa có kỹ năng tìm hiểu, khai thác kiến thức thông qua các hoạt động ngoại khóa, các em còn rụt rè trong giao tiếp. Vì thế chuyên đề này ra đời với mục đích giúp các em có hứng thú hơn đối với môn học. Các em có tự tin hơn trong giao tiếp, xử lí các thông tin và tự tin khi biểu diễn trước đám đông. Đồng thời tạo sân chơi lành mạnh cho các em sau những giờ học căng thẳng. III. Nội dung và các giải pháp 1. Nội dung Nôi dung của tiểu phẩm phải đề cập được tới các kiến thức sau: 1. Chủ quyền biển đảo Việt Nam (đặc biệt là chủ quyền của Việt Nam về hai quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa); 2. Tài nguyên, môi trường biển, đảo; 3. Tiềm năng kinh tế biển; 4. Tình yêu biển đảo (Trường Sa, Hoàng Sa) 2. Các giải pháp Giải pháp 1: Lập kế hoạch Thực hiện kế hoạch của trường cũng như kế hoạch của tổ, đồng thời tạo sân chơi bổ ích cho học sinh, bản thân đã cùng với nhóm Địa kết hợp kế hoạch Liên đội chào mừng ngày Phụ nữ Việt Nam đã cùng nhau bàn bạc, đưa ra các kế hoach cụ thể. - Thời gian tổ chức: vào ngày 16 tháng 10 năm 2014; - Đối tượng tham gia: toàn thể học sinh khối 8,9; + Hình thức: Thi tiểu phẩm + Lên dự trù kinh phí: ban giám khảo, người dẫn chương trình, thư kí, cơ cấu giải thưởng...
  • 5. + Cung cấp chủ đề cho học sinh chuẩn bị Kế hoạch này được công khai cho toàn thể thành viên của tổ Sinh - Hóa - Địa - CN biết. Giải pháp 2: Cung cấp kiến thức cơ bản về biển đảo cho HS Xác định đây là phần quan trọng, liên quan đến nội dung tiểu phẩm của học sinh. Để đảm bảo đúng yêu cầu của chuyên đề đưa ra nhóm Địa cung cấp một số kiến thức cơ bản về biển đảo Việt Nam cho học sinh khối 8,9 biết (thông qua mỗi tiết dạy hoặc giới thiệu một số tài liệu liên quan...) nhằm đảm bảo các em thực hiện đúng yêu cầu của chủ đề “Em yêu biển - đảo quê hương” Giải pháp 3: Giáo dục tình yêu quê hương, đất nước; tình yêu biển đảo Từ rất xa xưa, biển đảo là một bộ phận cấu thành phạm vi chủ quyền thiêng liêng của Tổ quốc. Các hải đảo và quần đảo đã tạo thành một bộ phận thống nhất của lãnh thổ Việt Nam. Nó cùng với đất liền tạo ra môi trường sinh tồn và phát triển đời đời của dân tộc ta. Lấn biển để dựng nước và thông qua biển để giữ nước là một nét độc đáo Việt Nam trong quá khứ. Đó cũng chính là nét độc đáo của bản sắc văn hóa Việt Nam, cần được giữ vững và phát huy hơn nữa trong kỷ nguyên mới - kỷ nguyên của khoa học kỹ thuật, toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế. Do vậy giáo dục tình yêu quê hương, đất nước; tình yêu biển đảo có ý nghĩa to lớn đối với học sinh. Giúp các em có thái độ đúng đắn về chủ quyền biển đảo Việt Nam- khẳng định Trường Sa và Hoàng Sa là của Việt Nam. Bên cạnh đó cần giáo dục các em lòng biết ơn, biết trân trọng sự hy sinh của người lính hải quân - những người ngày đêm canh gác bảo vệ vùng biển thiêng liêng của tổ quốc. Các em là những thế hệ đi sau, là những Đội viên, cháu ngoan Bác Hồ phải luôn biết ơn và ghi sâu những anh hùng liệt sỹ, những người đã đấu tranh vì sự bình yên của non sông, đã giữ cho non sông ta, biển trời của ta có được như ngày hôm nay. IV. Sức lan tỏa của chuyên đề - Với bộ môn Địa lý: + Tạo điều kiện để giáo viên nắm bắt sâu hơn, làm giàu có hơn vốn hiểu biết về biển đảo Việt Nam + Tạo điều kiện để giáo viên tiếp cận với cách thức tổ chức một chuyên đề ngoại khóa, qua đó để trao đổi, rút kinh nghiệm giúp cho chuyên đề sau được thành công hơn; + Phát huy hình thức tự bồi dưỡng cho giáo viên. + Qua chuyên đề nhằm củng cố kiến thức, kiểm tra đánh giá năng lực việc tiếp thu và tìm hiểu kiến thức của học sinh. + Học sinh hiểu sâu hơn về Biển đảo Việt Nam, thấy được nước ta có vùng biển rộng lớn, trong vùng biển có nhiều đảo và quần đảo (đặc biệt là hai quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa của Việt Nam). Qua đó bồi đắp, giáo dục cho các em tình yêu quê hương, đất nước, bảo vệ chủ quyền biển đảo quê hương; + Góp phần nâng cao chất lượng bộ môn Địa lý; - Với trường THCS Thủy Phù: + Mở ra cách thức tổ chức chuyên đề mới thu hút số lượng học sinh tham gia đông đảo;
  • 6. + Tạo thêm sân chơi trí tuệ cho học sinh; + Nâng cao chất lượng bộ môn; - Với Thị xã: Đây là một hình thức tổ chức chuyên đề ngoài mở rộng kiến thức còn mang tính chất tuyên truyền, giáo dục trên phạm vi rộng. Qua đây tôi thấy các em hào hứng, tích cực tham gia, các đội ra sức tập luyện để giành được phần thưởng cao nhất. Nếu tất cả các trường trên Thị xã đều thực hiện theo dạng chuyên đề này sẽ nâng cao được chất lượng bộ môn mà mình phụ trách. V. Kết luận Thông qua chuyên đề này bản thân người thực hiện muốn đem đến cho các em một cách tiếp cận mới về biển đảo. Đây cũng là một cách tiếp thu kiến thức mới một cách hứng thú và tích cực so với cách truyền thụ trên lớp, từ đó các em biết cách tự tìm tòi, học hỏi một vấn đề mới. Giúp các em tự tin, hứng thú hơn trong học tập và tiếp cận tri thức. Trong quá trình thực hiện chuyên đề không tránh khỏi những thiếu sót cần bổ sung. Rất mong sự đống góp của đồng nghiệp. Xin chân thành cảm ơn. Duyệt của TTCM Duyệt Ban giám hiệu Người thực hiện Trần Văn Đông Ngô Hoàng Giang Hoàng Thị Hoa
  • 7. + Tạo thêm sân chơi trí tuệ cho học sinh; + Nâng cao chất lượng bộ môn; - Với Thị xã: Đây là một hình thức tổ chức chuyên đề ngoài mở rộng kiến thức còn mang tính chất tuyên truyền, giáo dục trên phạm vi rộng. Qua đây tôi thấy các em hào hứng, tích cực tham gia, các đội ra sức tập luyện để giành được phần thưởng cao nhất. Nếu tất cả các trường trên Thị xã đều thực hiện theo dạng chuyên đề này sẽ nâng cao được chất lượng bộ môn mà mình phụ trách. V. Kết luận Thông qua chuyên đề này bản thân người thực hiện muốn đem đến cho các em một cách tiếp cận mới về biển đảo. Đây cũng là một cách tiếp thu kiến thức mới một cách hứng thú và tích cực so với cách truyền thụ trên lớp, từ đó các em biết cách tự tìm tòi, học hỏi một vấn đề mới. Giúp các em tự tin, hứng thú hơn trong học tập và tiếp cận tri thức. Trong quá trình thực hiện chuyên đề không tránh khỏi những thiếu sót cần bổ sung. Rất mong sự đống góp của đồng nghiệp. Xin chân thành cảm ơn. Duyệt của TTCM Duyệt Ban giám hiệu Người thực hiện Trần Văn Đông Ngô Hoàng Giang Hoàng Thị Hoa