SlideShare a Scribd company logo
1 of 25
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 -
VIETKHOALUAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
1
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Quảng Nam là địa phương chịu nhiều khắc nghiệt về thiên nhiên,
chiến tranh, tác động của môi trường văn hoá, xã hội và chăm sóc sức
khoẻ không giống nhau đã hình thành nên một bộ phận dân cư có hoàn
cảnh khó khăn cần sự bảo trợ xã hội. Theo Sở Lao động – Thương binh
và Xã hội, năm 2010 cả tỉnh có 67.904 thuộc đối tượng bảo trợ xã hội,
chiếm 4,76 % dân số cả tỉnh.
Trong những năm qua, với sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh,
đối tượng BTXH đã có sự quan tâm, chăm lo tương đối phù hợp với
hoàn cảnh kinh tế của tỉnh. Tuy nhiên so với đòi hỏi thực tế thì hoạt
động BTXH còn hạn chế nhất định. Để hoạt động BTXH của tỉnh tác
động vào cuộc sống một cách thiết thực, thực sự trở thành hoạt động
hữu ích nhằm giúp đỡ, bù đắp những thiệt thòi đối với các đối tượng
“yếu thế”, góp phần đảm bảo an sinh xã hội, tiến tới sự công bằng về
mọi mặt trong đời sống xã hội của địa phương là đòi hỏi khách quan và
cần thiết. Vì vậy tôi đã chọn đề tài "Đẩy mạnh hoạt động bảo trợ xã
hội ở tỉnh Quảng Nam” làm đề tài nghiên cứu.
2. Mục tiêu nghiên cứu đề tài
- Hệ thống hóa các vấn đề lý luận liên quan đến hoạt động bảo trợ
xã hội
- Phân tích thực trạng bảo trợ xã hội ở tỉnh Quảng Nam thời gian
qua
- Đề xuất giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động bảo trợ xã hội ở
Quảng Nam thời gian tới.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 -
VIETKHOALUAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
2
+ Đối tượng nghiên cứu
Nghiên cứu những vấn đề liên quan đến đối tượng, mức bảo trợ,
phương thức, chất lượng, mạng lưới và nguồn thu cho hoạt động bảo trợ
xã hội.
+ Phạm vi nghiên cứu
- Về nội dung: Đề tài nghiên cứu hoạt động bảo trợ xã hội và các
vấn đề liên quan đến hoạt động bảo trợ xã hội.
- Về mặt không gian: Luận văn nghiên cứu nội dung trên ở tỉnh
Quảng Nam.
- Về mặt thời gian: Các giải pháp đề xuất trong luận văn trong
những năm đến.
4. Phương pháp nghiên cứu
Để thực hiện được các mục tiêu trên đề tài sử dụng các phương
pháp sau:
- Phương pháp phân tích thực chứng, phương pháp phân tích
chuẩn tắc
- Phương pháp điều tra, khảo sát, phương pháp phân tích so sánh,
tổng hợp, phương pháp chuyên gia
- Các phương pháp khác.
5. Bố cục của đề tài
Ngoài phần mở đầu, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo, đề tài
được chia thành 03 chương:
Chương 1: Một số vấn đề lý luận về đẩy mạnh hoạt động bảo trợ
xã hội
Chương 2: Thực trạng đẩy mạnh hoạt động bảo trợ xã hội ở tỉnh
Quảng Nam thời gian qua
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 -
VIETKHOALUAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
3
Chương 3: Giải pháp để đẩy mạnh hoạt động bảo trợ xã hội ở tỉnh
Quảng Nam thời gian tới.
CHƯƠNG 1
MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐẨY MẠNH
HOẠT ĐỘNG BẢO TRỢ XÃ HỘI
1.1. KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG BẢO TRỢ XÃ HỘI
1.1.1. Bảo trợ xã hội
Theo Bộ Lao động – Thương bình và xã hội (1999), “Bảo trợ xã hội
là thực hiện các chính sách, chế độ, các hoạt động của chính quyền các
cấp và hoạt động của cộng đồng xã hội dưới các hình thức và biện pháp
khác nhau, nhằm giúp các đối tượng thiệt thòi, yếu thế hoặc gặp bất hạnh
trong cuộc sống có điều kiện tồn tại và có cơ hội hòa nhập với cuộc sống
chung của cộng đồng, góp phần bảo đảm ổn định và công bằng xã hội”
[3].Theo quan điểm trên, tác giả chọn khái niệm này làm định hướng
chính cho nghiên cứu luận văn của mình về hoạt động bảo trợ xã hội.
1.1.2. Cơ sở của hoạt động bảo trợ xã hội
a. Phân phối lại thu nhập quốc dân
- Thực chất của phân phối lại thu nhập là lấy bớt của người giàu
hơn cho người nghèo hơn, giảm bớt sự chênh lệch giữa những người có
thu nhập cao và những đối tượng có mức thu nhập dưới mức tối thiểu.
- Quá trình phân phối lại thường được thực hiện qua thuế, trợ cấp
và chi tiêu công cộng của Chính phủ.
b. Công bằng xã hội
Các nhà kinh tế sử dụng hai khái niệm nói lên công bằng xã hội,
đó là công bằng theo chiều dọc và công bằng theo chiều ngang.
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 -
VIETKHOALUAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
4
- Công bằng theo chiều ngang là sự đối xử như nhau đối với
những người như nhau.
- Công bằng theo chiều dọc là sự đối xử khác nhau đối với những
người có những khác biệt bẩm sinh hoặc có các điều kiện xã hội khác
nhau, tức là đối xử với người giàu khác với người nghèo. Thực chất ở
đây là lấy bớt ở người “có của” chia cho những người “ít của”.
c. Các lý thuyết
Để lý giải cho việc Nhà nước phải đứng ra phân phối lại thu
nhập, các nhà kinh tế đưa ra các lý thuyết khác nhau:
- Thuyết vị lợi (thuyết phúc lợi xã hội), một sự thay đổi làm ai đó
tốt lên mà không làm cho người khác nghèo đi thì đều làm tăng phúc lợi
xã hội.
- Thuyết tiêu chuẩn cực đại thấp nhất, xã hội sẽ tốt đẹp hơn, nếu
cải thiện được hoàn cảnh của người có mức sống thấp, dù là không thu
được gì để cải thiện cho người khác, ở đây không có sự nhân nhượng.
1.1.3. Đặc điểm của hoạt động bảo trợ xã hội
- Mang tính chất nhân đạo
- Không nhằm mục đích lợi nhuận mà chủ yếu thực hiện mục
đích xã hội vì cộng đồng
- Trên cơ sở sự đóng góp của các bên và sự trợ giúp của xã hội,
sự chia sẻ của cộng đồng
- Phụ thuộc vào đặc điểm phát triển kinh tế.
1.1.4. Ý nghĩa của hoạt động bảo trợ xã hội
- Dưới góc độ kinh tế
- Dưới góc độ chính trị xã hội và nhân văn
- Dưới góc độ pháp luật
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 -
VIETKHOALUAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
5
- Đối với đối tượng được thụ hưởng
- Đối với xã hội.
1.2. NỘI DUNG CỦA ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG BẢO TRỢ XÃ HỘI
1.2.1. Mở rộng đối tượng được thụ hưởng
- Thể hiện số lượng đối tượng thụ hưởng chính sách bảo trợ xã
hội không ngừng được tăng lên theo thời gian. Ngoài như những đối
tượng được hưởng theo quy định hiện nay, Nhà nước cần bổ sung thêm
đối tượng mà trước đây ngân sách Nhà nước chưa đảm bảo để các đối
tượng trên được thụ hưởng.
- Vì điều kiện kinh tế ngày càng phát triển, mức sống xã hội ngày
càng tăng lên, ngân sách Nhà nước chi cho BTXH ngày một đảm bảo
nên cần phải mở rộng đối tượng.
+ Một số đối tượng cần được mở rộng:
- Đối với các đối tượng được hưởng cứu trợ thường xuyên nên bỏ
tiêu chí hộ nghèo ở một số đối tượng.
- Ngoài các nhóm yếu thế, dễ bị tổn thương trong cộng đồng thì
mở rộng đối tượng hưởng bảo trợ xã hội có thể xác định theo đơn vị hộ
gia đình.
- Cần xem xét mở rộng cho tất cả những người tàn tật, tạo điều
kiện để đối tượng hoặc gia đình của họ có thêm nguồn thu nhập, không
quy định như hiện nay là người khuyết tật dưới 15 tuổi nếu không phải
là tàn tật nặng thì không được xem xét giải quyết trợ cấp thường xuyên.
1.2.2. Tăng mức bảo trợ xã hội
Là gia tăng khối lượng bảo trợ cho các loại đối tượng được
hưởng, tăng thu nhập bình quân trên một đối tượng khi nguồn bảo trợ
tăng lên, việc tăng mức bảo trợ là do:
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 -
VIETKHOALUAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
6
- Nhu cầu thiết yếu cho mức sống tối thiểu ngày tăng lên, các
chính sách cho hoạt động bảo trợ không thể cố định và được điều chỉnh
tăng dần khi nguồn tăng, từ đó đối tượng đáng được hưởng cần được
bảo trợ tăng.
- Nhận thức xã hội, xã hội ngày càng quan tâm nhiều hơn đến
các đối tượng được bảo trợ.
- Trình độ phát triển kinh tế xã hội tăng sẽ làm cho nguồn bảo
trợ tăng lên.
Việc tăng mức thể hiện ở một số nội dung:
+ Mở rộng đối tượng làm cho số đối tượng không ngừng được
tăng lên theo thời gian là thước đo cho hiệu quả xây dựng và vận hành
kênh phân phối của nguồn ngân sách, làm cho xã hội thấy được ưu điểm
của việc tăng mức bảo trợ xã hội.
+ Tăng số lần cung cấp dịch vụ bảo trợ, tần suất và cường độ
bảo trợ ngày càng được gia tăng, gia tăng số lần cung cấp cho đối
tượng.
+ Tăng lượng cung cấp bình quân trên một lần.
1.2.3. Phát triển các phương thức bảo trợ xã hội
- Phát triển các phương thức bảo trợ xã hội mới là ngoài các
phương thức bảo trợ trước đây, bây giờ cần có thêm hình thức bảo trợ
cho phù hợp với tình hình thực tế nhằm đáp ứng tốt hơn việc cung cấp
nguồn cho các đối tượng được thụ hưởng bảo trợ.
- Phát triển các phương thức bảo trợ xã hội mới là tiến hành cung
cấp nhiều dạng dịch vụ mới nhằm thoả mãn nhu cầu của đối tượng được
thụ hưởng, đặc biệt là dịch vụ mới có chất lượng cao.
- Việc phát triển các phương thức bảo trợ xã hội là do trên thế
giới có nhiều hình thức bảo trợ xã hội, một khi xã hội phát triển, các
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 -
VIETKHOALUAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
7
hình thức bảo trợ sẽ phát triển theo nhằm đáp ứng nhu cầu thụ hưởng
của các đối tượng, không chỉ đơn thuần thực hiện việc bảo trợ truyền
thống mà các chính sách bảo trợ xã hội phải đa dạng các hình thức cung
cấp.
- Ngoài việc phát triển các hình thức bảo trợ xã hội mới dựa trên
nền tảng các dịch vụ truyền thống như: bảo trợ bằng tiền, bằng hiện vật
tiến hành cung cấp dịch vụ mới có chất lượng cao, như:
- Các chính sách y tế; giáo dục; dạy nghề, trang bị hạ tầng kỹ
thuật để phục hồi chức năng.
- Hạ tầng giao thông dành cho nhóm người khuyết tật, tiếp cận
với các công trình công cộng.
- Tham gia hoạt động văn hóa văn nghệ, thể thao.
1.2.4. Nâng cao chất lượng hoạt động bảo trợ xã hội
- Nâng cao chất lượng thông qua mức độ hài lòng và thoả mãn
của đối tượng được thụ hưởng, cũng như sự tiến bộ về hành vi, thái độ
phục vụ của đội ngũ làm công tác bảo trợ xã hội.
- Làm cho đối tượng được thụ hưởng dễ tiếp cận, có nhiều tiện
ích (nhiều dịch vụ gia tăng) khi tiếp cận với nguồn bảo trợ xã hội, có
các hình thức bảo trợ như hình thức bằng tiền, bằng hiện vật,..cần hoàn
thiện các chính sách, hình thức chi trả, nâng cao phong cách phục vụ và
trình độ của cán bộ làm công tác bảo trợ xã hội.
- Để nâng cao được chất lượng cần cải tiến phương thức cung
cấp, như cung cấp một lần, nhiều lần hay cung cấp trọn gói làm cho đối
tượng được bảo trợ có cơ hội hơn trong việc lựa chọn các phương thức
cho phù hợp với nhu cầu sử dụng của mình.
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 -
VIETKHOALUAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
8
- Cải tiến trình tự cung cấp, từ khi xác định được đối tượng bảo
trợ cho đến đối tượng được thụ hưởng phải nhanh, gọn và chính xác;
đảm bảo tính công bằng và công minh.
- Cải tiến hình thức cung cấp, tùy theo từng đối tượng mà cung
cấp cho đối tượng bằng tiền, cung cấp qua hiện vật, hay qua một hình
thức trợ cấp khác.
1.2.5. Mở rộng mạng lưới hoạt động bảo trợ xã hội
Mở rộng mạng lưới hoạt động bảo trợ xã hội là mở rộng các điểm
cung cấp, các cơ sở cung cấp để làm cho nơi cấp đến đối tượng thụ
hưởng ngắn nhất, nhanh nhất và đúng đối tượng nhất, do đó để mở rộng
được mạng lưới cần phải:
- Tăng cường thêm đội ngũ cán bộ quản lý, thực hiện công tác
bảo trợ xã hội.
- Mở rộng thêm hệ thống các cơ quan chức năng liên quan đến
công tác bảo trợ xã hội.
- Xây thêm các trung tâm bảo trợ xã hội và nhà nuôi dưỡng các
đối tượng bảo trợ xã hội.
- Nâng cao chất lượng hoạt động các cơ sở y tế và phòng chức
năng phục vụ cho công tác bảo trợ xã hội.
- Đổi mới, nâng cấp máy móc, trang thiết bị phục vụ cho công tác
bảo trợ xã hội.
1.2.6. Tăng nguồn thu để phục vụ cho hoạt động bảo trợ xã hội
Để cho những người yếu thế có được mức sống tối thiểu cần thiết
và nâng cao chất lượng cuộc sống cho họ rất cần thiết phải tăng nguồn.
Đồng thời, vì trên góc độ công bằng xã hội, vì quy luật lợi ích biên giảm
dần, nên rất cần thiết để điều chỉnh từ nơi nhiều hơn đến ít hơn. Như
vậy, nguồn thu để đảm bảo cho hoạt động BTXH bao gồm:
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 -
VIETKHOALUAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
9
- Từ ngân sách Nhà nước, hằng năm Nhà nước sẽ phải trích từ
Ngân sách để thực hiện bảo trợ xã hội, bao gồm cả cứu trợ thường
xuyên, cứu trợ đột xuất, các chế độ ưu đãi người có công.
- Từ trong nhân dân, bao gồm sự đóng góp của các cá nhân và
gia đình, của các tổ chức đoàn thể xã hội, của các doanh nghiệp trong
cộng đồng. Tuy nhiên, mức độ đóng góp phụ thuộc vào mức độ xã hội
hóa hoạt động bảo trợ xã hội.
- Nguồn trợ giúp quốc tế, sự giúp đỡ của cộng đồng quốc tế
thường thông qua các tổ chức của Liên hiệp quốc và các tổ chức phi
chính phủ.
1.2.7. Tiêu chí phản ánh việc đẩy mạnh hoạt động bảo trợ xã hội
- Tổng số đối tượng thuộc diện hưởng chính sách
- Tỷ lệ đối tượng được thụ hưởng trên tổng dân số
- Tỷ lệ từng nhóm đối tượng trên tổng số đối tượng bảo trợ xã hội
- Mức trợ cấp bình quân
- Kinh phí phục vụ cho đối tượng bảo trợ xã hội.
1.3. NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG BẢO TRỢ XÃ HỘI
1.3.1. Nhân tố về môi trường
- Các nhân tố từ cơ chế, công cụ chính sách
- Các nhân tố thuộc về chính trị, kinh tế, văn hóa và xã hội.
1.3.2. Nhân tố về đối tượng được thụ hưởng
- Quy mô, phân bố đối tượng, nhân tố này sẽ ảnh hưởng rất lớn
đến hiệu quả và hiệu lực, tính công bằng của chính sách.
- Nhu cầu bảo trợ của các đối tượng, đối tượng có nhu cầu gì,
thì ưu tiên hỗ trợ vào nhu cầu đó.
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 -
VIETKHOALUAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
10
- Năng lực cá nhân của đối tượng thụ hưởng, thể hiện khả năng
tự bảo đảm nhu cầu cá nhân và khả năng tiếp cận chính sách của đối
tượng bảo trợ xã hội.
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG BẢO TRỢ XÃ HỘI
Ở TỈNH QUẢNG NAM THỜI GIAN QUA
2.1. ĐẶC ĐIỂM CỦA QUẢNG NAM ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT
ĐỘNG BẢO TRỢ XÃ HỘI
2.1.1. Đặc điểm tự nhiên:
Quảng Nam là tỉnh thuộc vùng Duyên hải Nam Trung Bộ. Diện
tích đất tự nhiên 10.438km2, đồi núi chiếm trên 3/4 diện tích. Toàn tỉnh
có 02 thành phố và 16 huyện, với 244 đơn vị hành chính cấp xã, 09
huyện miền núi trong đó có 06 huyện miền núi cao. Điều kiện thiên
nhiên khá khắc nghiệt, chịu nhiều thiên tai, lũ quét, sạt lở đất và mỗi
năm có 8-10 cơn bão.
2.1.2. Đặc điểm xã hội
Tỉnh chịu nhiều hậu quả nặng nề của 02 cuộc chiến tranh, đã để
lại hàng ngàn nạn nhân, đối tượng tâm thần do di chứng chất độc da
cam/dixoin, nhiều người khuyết tật, hàng trăm ngàn đối tượng chính
sách người có công.
2.1.3. Đặc điểm kinh tế
Quảng Nam xuất phát điểm là thuần nông, đời sống của nhân dân
còn nghèo, tỷ lệ hộ nghèo năm 2011 là 20,40%, hạ tầng yếu kém, thiên tai
liên tiếp xảy ra ảnh hưởng nặng nề đến sản xuất và đời sống nhân dân.
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 -
VIETKHOALUAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
11
Tuy nhiên vượt qua những khó khăn, thử thách nhanh chóng ổn định
sản xuất, đời sống và đạt được những kết quả rất cơ bản, năm 2011
GDP tăng 12,2% đạt 10.208 tỷ đồng, gấp 4 lần năm 1997. Thu nhập
bình quân đạt 22,4 triệu đồng/người/năm.
- Về giao thông, mạng lưới giao thông được thông suốt, 100% hệ
thống đường quốc lộ và các tuyến ĐT, 40% các tuyến ĐH đã được nhựa
hóa, hơn 3.400km đường bê tông nông thôn.
- Về thủy lợi, hiện có gần 60 hồ, đập chứa nước, hơn 750km kênh
mươn các loại đảm bảo tưới chủ động 85% diện tích sản xuất lúa/vụ.
- Về giáo dục, tỉnh có 02 trường đại học, 06 trường cao đẳng, 03
trường trung cấp chuyên nghiệp, 754 trường các cấp học phổ thông và
nhiều cơ sở đào tạo nghề.
- Về y tế, có hơn 4.000 giường bệnh ở bệnh viện tỉnh, bệnh viện
đa khoa khu vực, chuyên khoa tuyến tỉnh và các trung tâm y tế ở huyện.
2.2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG BTXH Ở TỈNH QUẢNG NAM
2.2.1. Thực trạng về đối tượng được thụ hưởng bảo trợ xã hội
+ Đối tượng bảo trợ xã hội được hưởng cứu trợ thường xuyên:
Từ chỗ chỉ mới giải quyết trợ cấp cho hơn 9.637 người, năm 2006 ở 03
nhóm đối tượng (người cô tuổi cô đơn, trẻ em mồ côi, người tàn tật)
theo Nghị định 07. Đến năm 2007, triển khai Nghị định 67 do mở rộng
đối tượng hưởng (9 nhóm đối tượng) thì số người hưởng trợ cấp xã hội
hàng tháng tăng lên 46.848 người năm 2007. Hiện nay, điều chỉnh theo
Nghị định 13 thì số người hưởng trợ cấp hàng tháng ở cộng đồng tăng
lên 67.904 người. Thể hiện qua bảng 2.3 như sau:
Bảng 2.3: Thực trạng đối tượng bảo trợ xã hội được hưởng trợ cấp
thường xuyên ở tỉnh Quảng Nam thời gian qua
Đơn vị tính: Người
Chỉ tiêu Năm Năm Năm Năm Năm
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 -
VIETKHOALUAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
12
2006 2007 2008 2009 2010
Tổng cộng 09 nhóm đối tượng bảo
trợ xã hội được cứu trợ đột xuất
9.637 46.390 50.245 50.245 67.904
(Nguồn: Sở Lao động Thương binh – xã hội tỉnh Quảng Nam)
+ Đối tượng bảo trợ xã hội được hưởng cứu trợ thường xuyên:
Quảng Nam là tỉnh chịu nhiều thiên tai, bão lũ,... trung bình có
khoảng từ 10-12 cơn bão/năm.
- Riêng năm 2006, do ảnh hưởng của bão, lũ, lụt, sét,... toàn tỉnh
có 236 người chết, 574 người bị thương, 8.491 ngôi nhà bị sập, đổ, trôi,
cháy, hỏng nặng, hơn 600.000 người dân bị thiết đói...
- Ngoài yếu tố khách quan, yếu tố chủ quan từ việc hình thành
các đập thuỷ điện và vận hành xã lũ không không đúng quy định của
con người cũng dẫn đến thiệt hại lớn, như đợt xã lũ năm 2009 là 3.750
hộ gia đình có nhà bị sập, trôi, hỏng nặng.
2.2.2. Thực trạng về mức bảo trợ xã hội
Mức trợ cấp hằng tháng từng bước đã được điều chỉnh hợp lý,
được thiết kế theo 6 cung bậc theo từng nhóm đối tượng, mức trợ cấp
năm 2010 tăng 1,5 lần so năm 2007. Thể hiện qua các bảng như sau:
+ Nguồn kinh phí chi cho đối tượng được hưởng cứu trợ thường
xuyên, thể hiện qua bảng 2.8 như sau:
Bảng 2.8: Thực trạng về nguồn kinh phí BTXH chi cho đối tượng
thụ hưởng TCTX ở tỉnh Quảng Nam thời gian qua
Đơn vị tính: Triệu đồng
Năm Năm Năm Năm Năm
Chỉ tiêu
2007 2008 2009 2010
2006
Tổng cộng 09 nhóm đối tượng
4.852 50.845 75.033 80.395 169.891
được trợ cấp thường xuyên
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 -
VIETKHOALUAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
13
(Nguồn: Sở Lao động Thương binh – xã hội tỉnh Quảng Nam)
Với nguồn kinh phí hằng năm, tỉnh đã cấp kịp thời cho các đối
tượng thụ hưởng theo quy định, từ 4.852 triệu đồng năm 2006 lên
169.891 triệu đồng năm 2010. Một số nhóm có mức hỗ trợ cao như,
người tàn tật nặng không có khả năng lao động hoặc không có khả năng
tự phục vụ; Người từ 80 tuổi trở lên không có lương hưu hoặc trợ cấp
BHXH;.... thấp nhất là Người nhiểm HIV/AIDS không còn khả năng
lao động, thuộc hộ gia đình nghèo.
+ Nguồn BTXH chi cho đối tượng được hưởng cứu trợ đột xuất,
thể hiện qua bảng 2.9 như sau:
Bảng 2.9: Thực trạng về nguồn BTXH chi cho đối tượng được
hưởng CTĐX ở tỉnh Quảng Nam thời gian qua
Đơn vị tính: Triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm Năm Năm Năm Năm
2006 2007 2008 2009 2010
Tổng cộng 08 loại đối tượng
25.119 25.718 51.435 53.898 33.226
được hưởng cứu trợ đột xuất
(Nguồn: Sở Lao động Thương binh – xã hội tỉnh Quảng Nam)
Qua bảng 2.9 cho chúng ta thấy, hằng năm tỉnh đều chi một
khoản lớn kinh phí để thực hiện cứu trợ đột xuất cho các đối tượng, năm
2006 là 25.119 triệu đồng đến năm 2010 là 33.226 triệu đồng, đặc biệt
các năm có bão lụt nhiều như năm 2008 tỉnh đã chi cứu trợ đột xuất
51.435 triệu đồng và năm 2009 là 53.898 triệu đồng.
2.2.3. Thực trạng về các phương thức bảo trợ xã hội
- Phương thức bảo trợ xã hội trực tiếp, ngoài việc hỗ trực tiếp
bằng tiền mặt, tuỳ theo nhu cầu của từng đối tượng bảo trợ mà có các
hình thức giúp đỡ khác nhau, như:
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 -
VIETKHOALUAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
14
- Hỗ trợ mổ tim cho trẻ em; Hỗ trợ chữa bệnh cho 2.300 bệnh
nhân thuộc đối tượng bảo trợ thông qua việc tặng Thẻ BHYT, khám
chữa bệnh, phát thuốc, giúp chi phí chữa bệnh hiểm nghèo.
- Hỗ trợ xe lăn, xe lắc bại não cho 1.750 người lớn và trẻ em
khuyết tật.
- Hỗ trợ đào tạo nghề cho thiếu niên khuyết tật, xây dựng 67
nhà tình thương, giếng nước sạch cho gia đình có người khuyết tật.
- Chăm sóc và giúp đỡ trẻ em mồ côi: Hỗ trợ chăm sóc hàng
ngàn trẻ mồ côi, khuyết tật tại cộng đồng và tại các Trung tâm bảo trợ
xã hội của tỉnh.
- Tiếp sức đến trường cho hơn 2.000 học sinh mồ côi và nghèo
thông qua việc tặng học bổng, máy vi tính, sách, vở, xe đạp,... góp phần
với ngành giáo dục và đào tạo tỉnh giảm tỷ lệ trẻ em bỏ học.
- Tổ chức tết Trung thu cho các cháu thiếu nhi, thăm và tặng
quà cho đồng bào nghèo, người già cô đơn, người bị bệnh tâm thần,
người bị nhiễm HIV, trẻ khuyết tật, trẻ mồ côi… nhân dịp Tết cổ truyền
dân tộc, ngày Người khuyết tật 18/4, ngày Quốc tế thiếu nhi 1/6, Ngày
người cao tuổi 6/6...
- Phương thức bảo trợ xã hội gián tiếp, Ngân hàng chính sách xã
hội tỉnh hỗ trợ vốn vay, với hình thức cho vay tín dụng ưu đãi để tạo
việc làm, phát triển thị trường lao động ở các vùng. Kết quả trên được
thể hiện qua bảng 2.11 như sau:
Bảng 2.11: Thực trạng đối tượng BTXH với hình thức vay vốn ở
tỉnh Quảng Nam thời gian qua
Đơn vị tính: triệu đồng
TT Chỉ tiêu
Năm Năm Năm Năm Năm
2006 2007 2008 2009 2010
1 Đối tượng bảo trợ xã hội 1.610 2.501 3.910 4.709 5.015
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 -
VIETKHOALUAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
15
được vay vốn
2 Số tiền (triệu đồng) 6.430 11.710 17.560 26.350 37.630
(Nguồn: Sở Lao động Thương binh – xã hội tỉnh
Quảng Nam) Qua bảng trên cho thấy, nguồn vốn hỗ
trợ không ngừng tăng lên,
từ 6,430 triệu đồng vào năm 2006 cho đến 37.630 triệu đồng vào năm
2010.
Nguồn vốn ưu đãi đã giúp cho người lao động nghèo tiếp cận, tạo
việc làm, cải thiện đời sống, góp phần thực hiện chương trình mục tiêu
quốc gia xóa đói giảm nghèo, ổn định xã hội.
Các đối tượng vay vốn chủ yếu đầu tư vào việc chăn nuôi gia súc,
trồng cây lương thực, hoa màu ngắn ngày, sản xuất tiểu thủ công nghiệp
tập trung ở các chuyện đồng bằng và huyện trung du miền núi.
2.2.4. Thực trạng về chất lượng hoạt động bảo trợ xã hội
- Về chính sách trợ giúp y tế, Trong 04 năm qua (từ năm 2007-
2010), tỉnh đã thực hiện mua và cấp thẻ bảo hiểm y tế cấp cho các đối
tượng bảo trợ xã hội trên 211.387 thẻ, bảo đảm 100% đối tượng hưởng
trợ cấp y tế được cấp thẻ BHYT miễn phí. Kết quả trên được thể hiện
qua bảng 2.12 như sau:
Bảng 2.12: Số đối tượng được cấp thẻ BHYT
TT Chỉ tiêu
Năm Năm Năm Năm Năm
2006 2007 2008 2009 2010
1
Đối tượng BTXH được cấp
9.637 46.390 46.848
50.245 67.904 BHYT miễn phí
2 Số tiền (triệu đồng) - 8.797 10.409 20.600 27.840
(Nguồn: Sở Lao động Thương binh – xã hội tỉnh Quảng Nam)
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 -
VIETKHOALUAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
- Về chính sách hỗ trợ giáo dục
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 -
VIETKHOALUAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
16
+ Miễn, giảm học phí cho nhóm đối tượng thụ hưởng là trẻ em
đang theo học phổ thông.
+ Hỗ trợ học nghề mức 540.000đồng/người/tháng nhưng tối đa
không quá 9 tháng.
+ Người lao động là người tàn tật được hỗ trợ học nghề theo quy
định của Nhà nước đồng thời được hỗ trợ vốn tạo việc làm mức 15.000
triệu đồng/đối tượng với lãi suất ưu đãi của Nhà nước và thời gian vay
vốn tối đa 60 tháng.
+ Trẻ em lang thang, trẻ em bị xâm phạm tình dục và trẻ em phải
lao động nặng nhọc trong điều kiện độc hại, nguy hiểm được hỗ trợ tiền
mua sách giáo khoa, đồ dùng học tập mức 120.000đồng/em.
+ Trẻ em từ 13 tuổi trở lên được nuôi dưỡng tại các cơ sở bảo trợ
xã hội không còn học văn hóa được giới thiệu đến các cơ sở dạy nghề.
2.2.5. Thực trạng về mạng lưới hoạt động bảo trợ xã hội
- Về đội ngũ cán bộ làm công tác xã hội, Cán bộ cấp cơ sở được
bố trí làm kiêm nhiệm, phần lớn chưa qua đào tạo nghề công tác xã hội.
- Về mạng lưới cơ sở bảo trợ xã hội, Có 12 cơ sở xã hội bảo trợ
xã hội, trong đó có 06 cơ sở do Sở LĐTB-XH quản lý với 624 đối
tượng; 06 cơ sở do các huyện, thành phố trong tỉnh quảng lý với 425 đối
tượng.
- Hệ thống cơ sở vật chất, trang thiết bị, tỉnh cũng đã quan tâm đến
việc đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị chỉnh hình, phục hồi chức năng tại
các cơ sở bảo trợ xã hội nhằm phục vụ cho hoạt động bảo trợ xã hội.
2.2.6. Thực trạng về nguồn bảo trợ xã hội của tỉnh Quảng Nam
Kết quả nguồn thu bảo đảm hoạt động xã hội của tỉnh qua các
năm đều tăng, được thể hiện như sau:
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 -
VIETKHOALUAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
17
- Nguồn từ ngân sách Trung ương: Từ 4.472 triệu đồng năm
2006 lên 15.505 triệu đồng năm 2010.
- Nguồn từ ngân sách Tỉnh: Từ 4.852 triệu đồng năm 2006 lên
169.891 triệu đồng năm 2010.
- Nguồn đóng góp của các tổ chức chính trị xã hội: Từ 4.706
triệu đồng năm 2006 lên 14.805 triệu đồng năm 2010.
- Nguồn từ các doanh nghiệp trong và ngoài nước: Từ 24.867
triệu đồng năm 2006 lên 24.459 triệu đồng năm 2010.
- Nguồn huy động từ đóng góp của nhân dân: Từ 5.873 triệu
đồng năm 2006 lên 12.663 triệu đồng năm 2010.
- Nguồn viện trợ của các tổ chức phi Chính phủ: Từ 2.104 triệu
đồng năm 2006 lên 3.957 triệu đồng năm 2010.
- Nguồn khác: Từ 379 triệu đồng năm 2006 lên 2.159 triệu
đồng năm 2010.
Qua đó, tổng nguồn thu để bảo đảm cho hoạt động bảo trợ xã
hội cho các đối tượng liên tục tăng qua các năm, năm 2006 là 47.253
triệu đồng, năm 2010 tăng lên gần 5 lần năm 2006 là 243.439 triệu
đồng.
- Việc tăng nguồn thu phụ thuộc rất lớn vào sự phát triển của
nền kinh tế trong nước cũng như thế giới.
- Công tác tuyên truyền, vận động cũng đóng vai trò quan trọng
trong việc thu hút được sự quan tâm và đóng góp của toàn xã hội.
2.3. NHỮNG HẠN CHẾ VÀ NGUYÊN NHÂN CỦA CÁC HẠN
CHẾ VỀ HOẠT ĐỘNG BẢO TRỢ THỜI GIAN QUA
2.3.1. Những hạn chế về hoạt động bảo trợ xã hội
- Độ bao phủ đối tượng xã hội còn thấp (chỉ chiếm 4,76% dân
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 -
VIETKHOALUAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
18
số); chưa tạo điều kiện thật thuận lợi cho các đối tượng có nhu cầu tiếp
cận được với chính sách này; mức độ tác động đến chất lượng cuộc
sống của đối tượng bảo trợ xã hội còn hạn chế.
- Chưa có sự thống nhất giữa việc xác định đối tượng trẻ em
(người dưới 16 tuổi) được hưởng cứu trợ xã hội với việc xác định độ
tuổi của người lao động (người đủ 15 tuổi).
- Chưa có cán bộ chuyên trách làm công tác bảo trợ xã hội,
thường kiêm nhiệm nhiều việc, chưa đáp ứng được yêu cầu triển khai
nhiệm vụ từ cơ sở đến tỉnh.
- Công tác thông tin, tuyền truyền còn hạn chế.
- Công tác cứu trợ đột xuất luôn được thực hiện kịp thời, tuy
nhiên công tác tổng hợp số liệu thiệt hai do thiên tai gây ra về hạ tầng
cơ sở, về sản xuất và đời sống dân sinh chậm và thiếu chính xác.
2.3.2. Nguyên nhân những hạn chế về hoạt động bảo trợ xã hội
- Tiêu chí xác định đối tượng quá chặt, nhiều đối tượng khó
khăn chưa được thụ hưởng chính sách.
- Mức trợ cấp xã hội thấp, chưa phù hợp với thực tiễn.
- Nguồn tài chính thiếu, cơ chế quản lý liên ngành dẫn đến khó
khăn trong việc bảo đảm nguồn lực cho hoạt động bảo trợ xã hội.
- Các quy định về thủ tục hành chính, quy trình quyết định
chính sách phức tạp.
- Kiểm tra, đánh giá, tổng hợp báo cáo làm chưa thường xuyên,
mang tính hình thức.
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 -
VIETKHOALUAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
19
CHƯƠNG 3
GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG BẢO TRỢ XÃ HỘI
3.1. CĂN CỨ ĐỂ XÂY DỰNG GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH HOẠT
ĐỘNG BẢO TRỢ XÃ HỘI
3.1.1. Chủ trương của Đảng và Nhà nước về hoạt động BTXH
Với mục tiêu giải quyết vấn đề bình đẳng trong phân phối sản
phẩm quốc dân, theo định hướng mọi đối tượng xã hội đều được hưởng
lợi từ thành quả của tăng trưởng và phát triển kinh tế. Chính vì những
mục tiêu đó mà các chế độ bảo trợ xã hội luôn được Đảng và Nhà nước
ta điều chỉnh và thay đổi phù hợp với quá trình phát triển kinh tế và
mức sống chung của cộng đồng dân cư, không để tình trạng quá chênh
lệch diễn ra trong xã hội.
3.1.2. Chiến lược phát triển KT-XH của Quảng Nam trong thời gian tới
- Đa dạng hóa các loại hình trợ giúp, cứu trợ xã hội. Khuyến
khích mạnh việc xã hội hóa hỗ trợ, giúp đỡ các đối tượng xã hội tại các
cơ sở bảo trợ các hội và cộng đồng.
- Bảo đảm 100% trường hợp thuộc diện cứu trợ xã hội thường
xuyên được trợ cấp.
3.1.3. Quan điểm có tính nguyên tắc khi xây dựng giải pháp
- Chuyển từ quan điểm hoạt động bảo trợ xã hội là chính sách
nhân đạo sang quan điểm là chính sách thực hiện quyền cho đối tượng
thu hưởng.
- Từng bước nâng cao chất lượng hoạt động bảo trợ xã hội cần
nghiên cứu xây dựng mức chuẩn trợ cấp và hệ số phù hợp cho từng
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 -
VIETKHOALUAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
20
nhóm đối tượng cụ thể, trên cơ sở có phương án điều chỉnh từng năm
theo mức độ tăng giá và tốc độ phát triển kinh tế.
- Đảm bảo tính công bằng xã hội, BTXH là một trong những
công cụ điều tiết phân phối thu nhập giữa các nhóm dân cư để bảo đảm
tính công bằng xã hội, hạn chế phân hóa giàu nghèo, phân tầng xã hội.
- Đẩy mạnh cải cách thể chế hành chính, trên cả phương diện về
cải cách thể chế chính sách, cải cách thể chế nghiệp vụ, cải cách thể chế
tổ chức thực thi chính sách và cải cách thể chế tài chính.
3.2. CÁC GIẢI PHÁP CỤ THỂ
3.2.1. Mở rộng đối tượng được thụ hưởng bảo trợ xã hội
- Điều tra trên phạm vi toàn tỉnh nhóm đối tượng yếu thế, phân
loại và quản lý trên cơ sở dữ liệu, lập hồ sơ quản lý đối tượng bảo trợ xã
hội tại cộng cồng.
+ Định kỳ thống kê, rà soát có sự tham gia của cộng đồng giúp
cho công tác xét, chọn đúng đối tượng thuộc diện xét trợ cấp, trợ giúp
cho phù hợp với tình hình của địa phương, nhằm tạo được sự đồng
thuận và góp phần đơn giản hoá thủ tục hành chính để các đối tượng dễ
dàng tiếp cận hơn với các chính sách trợ giúp.
- Trong ngắn hạn, rà soát lại tiêu chí xác định đối tượng theo
hướng linh hoạt hơn, loại bỏ một số điều kiện cứng (đủ), quan tâm đến
điều kiện thực tế (cần) để thực sự bảo phủ hết số đối tượng có hoàn
cảnh khó khăn.
- Trong dài hạn, theo lộ trình thời gian từng bước bổ sung thêm
đối tượng trợ giúp thường xuyên phù hợp với yêu cầu thực tiễn.
+ Tập trung vào nhóm người có thu nhập thấp ở thành thị.
+ Một số nhóm đồng bào dân tộc thiểu số khó khăn.
+ Hộ nông dân mất tư liệu sản xuất do đô thị hóa hoặc công
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 -
VIETKHOALUAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
21
nghiệp hóa, nhưng do trình độ chuyên môn hạn chế không thể đào tạo
chuyển đổi ngành nghề được,...
- Dự báo trong thời gian đến, 03 nhóm đối tượng, người tàn tật,
người già nêu đơn và trẻ em mồ côi sẽ tăng lên. Do đó, cần tập trung hỗ
trợ toàn diện đối với nhóm đối tượng trên về các hoạt động tài trợ.
3.2.2. Tăng mức bảo trợ xã hội
- Mức bảo trợ xã hội phải bảo đảm đủ để chi tiêu tối thiểu cho
lương thực - thực phẩm và phi lương thực - thực phẩm.
- Cần có chi phí cho người chăm sóc đối với một số đối tượng
không có khả năng tự phục vụ.
Với mức trợ cấp xã hội theo quy định tại Nghị định số 67 áp
dụng từ ngày 01/01/2007 là 120.000đồng/tháng tăng lên
180.000đồng/tháng (điều chỉnh tăng 1,5 lần) từ ngày 01/01/2010.
Nhưng thực chất thì vẫn còn quá thấp, mới chỉ bù đắp được phần trược
giá trong hai năm qua, chưa có sự thay đổi về chất của chính sách.
Cần xây dựng hệ số xác định mức trợ cấp đối với nhóm đối
tượng cụ thể, vì mức chuẩn mới bảo đảm cho chi tiêu về lương thực,
thực phầm. Còn các chi phí khác như chi phí phục vụ (mức phục vụ)
đối với những đối tượng cần chăm sóc chưa được tính toán vào mức
chuẩn. Tổng hệ số trợ cấp của các đối tượng sẽ là:
t = 1 + t1 + t2 Trong đó:
- t1 là hệ số tăng thêm của các nhóm đặc thù do có nhu cầu dinh
dưỡng cao hơn các đối tượng khác. Hệ số điều chỉnh tăng thêm là vì có
sự khác nhau về nhu cầu dinh dưỡng, nhất là trẻ em dưới 6 tuổi.
- t2 là hệ số chăm sóc đối với các đối tượng cần được chăm sóc.
3.2.3. Mở rộng phương thức bảo trợ xã hội
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 -
VIETKHOALUAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
22
- Nhiều đối tượng hưởng thụ chính sách cảm thấy “họ được
thương hại” nhiều hơn là được cảm thông và chia sẻ khi tiếp cận với các
dịch vụ .
- Nhiều cơ sở dân lập cung cấp dịch vụ y tế giáo dục, dạy
nghề,...muốn cung cấp dịch vụ có chất lượng phù hợp cho các đối tượng
xã hội nhưng họ không thể miễn giảm như các cơ sở công lập.
Để khắc phục các hiện tượng “thương hại” và bất bình đẳng nêu
trên Nhà nước cần đổi mới chính sách bảo trợ này theo hướng:
- Cung cấp tiền mặt để đối tượng lựa chọn các dịch vụ, tự lựa
chọn nơi học văn hóa, nơi học nghề, nơi khám chữa bệnh.
- Cần tăng cường phương thức bảo trợ tự nguyện trong việc đóng
góp được huy động trong nhân dân, với tinh thần “tương thân tương ái”.
3.2.4. Nâng cao chất lượng hoạt động bảo trợ xã hội
Để các nguồn kinh phí đến các đối tượng được nhanh nhất, rút
ngắn thời gian cũng như qua các khâu trung gian nhằm mang lại hiệu
quả cao nhất cho các đối tượng được thụ hưởng, thì ngoài việc quản lý
tốt đối tượng thụ hưởng, các chính sách phù hợp, cần phải tăng cường
một số yêu cầu:
- Tăng cường năng lực cán bộ và tổ chức bộ máy thực thi.
- Đổi mới quy trình xác định đối tượng, xây dựng cơ sở dữ liệu
thông tin cá nhân của đối tượng.
- Đổi mới trình tự, thủ tục ra quyết định chính sách theo hướng
giảm bớt giấy tờ, rút ngắn thời gian thực hiện.
- Tăng cường hệ thống theo dõi, giám sát đánh giá.
3.2.5. Mở rộng mạng lưới bảo trợ xã hội
Mở rộng mạng lưới bảo trợ phải hướng vào việc tạo ra môi
trường chăm sóc tại gia đình cho từng đối tượng. Cùng với chính sách
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 -
VIETKHOALUAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
23
hỗ trợ trực tiếp đối với từng đối tượng, cũng cần có chính sách hỗ trợ
đối với những hộ gia đình. Với điều kiện cụ thể từng giai đoạn nghiên
cứu sửa đổi, bổ sung chính sách theo các hướng sau:
- Mở rộng mạng lưới với sự tham gia của khu vực tư nhân vào
triển khai các mô hình chăm sóc theo hướng Nhà nước hỗ trợ phát triển
các trung tâm chăm sóc đối tượng bảo trợ xã hội và ký hợp đồng cung
cấp dịch vụ hoặc hỗ trợ thực hiện các sáng kiến cộng đồng.
- Xây dựng đội ngũ cán bộ, viên chức, nhân viên và cộng tác
viên công tác xã hội đủ về số lượng, đảm bảo về chất lượng gắn với
phát triển hệ thống cung cấp dịch vụ công tác xã hội tại các cấp.
- Cần phát triển mạng lưới nhân viên xã hội nhằm tham vấn,
giúp các đối tượng tiếp cận với chính sách bảo trợ xã hội.
3.2.6. Tăng cường huy động nguồn bảo trợ xã hội
Cần đẩy mạnh huy động đa nguồn, nguồn ngân sách ưu tiên cho
thực hiện chính sách bảo trợ xã hội, các nguồn huy động khác cho thực
hiện các chương trình và dự án.
- Nâng định mức phân bổ chi bảo đảm xã hội cao hơn mức quy
định hiện nay cho phù hợp với tình hình phát triển KT-XH của đất nước.
- Nghiên cứu phân chia tỷ lệ ngân sách chi cho hoạt động bảo
trợ xã hội trong mục chi bảo đảm xã hội.
- Xây dựng cơ chế huy động nguồn lực từ cộng đồng, kêu gọi
sự đóng góp, vận động thực hiện các hoạt động nhân đạo, xã hội, từ
thiện, đóng góp xây dựng quỹ an sinh xã hội. Từng bước hoàn thiện cơ
chế tài chính và cơ chế huy động nguồn lực.
- Công khai minh bạch trong việc sử dụng các nguồn vận động
ủng hộ.
- Tăng cường khuyến khích huy động nguồn lực từ chính sách
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 -
VIETKHOALUAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
24
khuyết khích sự phát triển của các mô hình tài chính vi mô dưới cộng
đồng. Bên cạnh đó cũng cần lồng ghép với các chương trình như: xóa
đói giảm nghèo, việc làm, chương trình phát triển KT-XH các xã đặc
biệt khó khăn để có thêm nguồn lực cho thực hiện các hoạt BTXH.
3.3. KIẾN NGHỊ
+ Cần ban hành Luật bảo trợ xã hội.
+ Đẩy mạnh xã hội hóa công tác bảo trợ xã hội, nhằm tăng nguồn
thu cho hoạt động bảo trợ xã hội dựa vào sự tham gia đóng góp tổ chức,
cá nhân trong nước và quốc tế.
+ Kiện toàn lại đội ngũ cán bộ làm công tác xã hội từ tỉnh đến
cấp cơ sở, đảm bảo đủ số lượng và chất lượng.
KẾT LUẬN
Quan điểm đẩy mạnh hoạt động bảo trợ xã hội phải hướng tới tất
cả các đối tượng thụ hưởng trong xã hội khi họ gặp rủi ro, bất hạnh
trong cuộc sống, làm nâng cao chất lượng hoạt động BTXH, giúp đối
tượng thụ hưởng tự tin hơn và tiếp cận các dịch vụ xã hội có chất lượng
và bình đẳng, đòi hỏi sự quyết tâm không chỉ của các cơ quan quản lý
Nhà nước mà cần có sự chung tay góp sức của các cơ quan, đơn vị, các
tổ chức chính trị xã hội và của cả cộng đồng và bản thân các đối tượng
yếu thế. Những kết quả nghiên cứu luận văn hy vọng sẽ góp phần đẩy
mạnh hoạt động bảo trợ xã hội trên địa bàn tỉnh Quảng Nam ngày càng
đáp ứng được nguyện vọng của nhóm đối tượng yếu thế và nhóm người
không may rơi vào hoàn cảnh khó khăn.

More Related Content

Similar to Đề Tài Đẩy mạnh hoạt động bảo trợ xã hội ở tỉnh Quảng Nam.doc

Similar to Đề Tài Đẩy mạnh hoạt động bảo trợ xã hội ở tỉnh Quảng Nam.doc (20)

Hoàn Thiện Công Tác Bảo Trợ Xã Hội Trên Địa Bàn Huyện Phong Điền, Tỉnh Thừa T...
Hoàn Thiện Công Tác Bảo Trợ Xã Hội Trên Địa Bàn Huyện Phong Điền, Tỉnh Thừa T...Hoàn Thiện Công Tác Bảo Trợ Xã Hội Trên Địa Bàn Huyện Phong Điền, Tỉnh Thừa T...
Hoàn Thiện Công Tác Bảo Trợ Xã Hội Trên Địa Bàn Huyện Phong Điền, Tỉnh Thừa T...
 
Luận Văn Đảm bảo an sinh xã hội cho người dân nghèo trên địa bàn Quận Hải Châ...
Luận Văn Đảm bảo an sinh xã hội cho người dân nghèo trên địa bàn Quận Hải Châ...Luận Văn Đảm bảo an sinh xã hội cho người dân nghèo trên địa bàn Quận Hải Châ...
Luận Văn Đảm bảo an sinh xã hội cho người dân nghèo trên địa bàn Quận Hải Châ...
 
Hoàn thiện công tác an sinh xã hội trên địa bàn Huyện Hòa Vang Thành phố Đà N...
Hoàn thiện công tác an sinh xã hội trên địa bàn Huyện Hòa Vang Thành phố Đà N...Hoàn thiện công tác an sinh xã hội trên địa bàn Huyện Hòa Vang Thành phố Đà N...
Hoàn thiện công tác an sinh xã hội trên địa bàn Huyện Hòa Vang Thành phố Đà N...
 
Hoàn thiện công tác an sinh xã hội trên địa bàn Huyện Hòa Vang, Thành phố Đà ...
Hoàn thiện công tác an sinh xã hội trên địa bàn Huyện Hòa Vang, Thành phố Đà ...Hoàn thiện công tác an sinh xã hội trên địa bàn Huyện Hòa Vang, Thành phố Đà ...
Hoàn thiện công tác an sinh xã hội trên địa bàn Huyện Hòa Vang, Thành phố Đà ...
 
Luận Văn Quản lý nhà nước về bảo trợ xã hội trên địa bàn Tỉnh Quảng Nam.doc
Luận Văn Quản lý nhà nước về bảo trợ xã hội trên địa bàn Tỉnh Quảng Nam.docLuận Văn Quản lý nhà nước về bảo trợ xã hội trên địa bàn Tỉnh Quảng Nam.doc
Luận Văn Quản lý nhà nước về bảo trợ xã hội trên địa bàn Tỉnh Quảng Nam.doc
 
Luận văn: Hoàn thiện công tác an sinh xã hội tại tp Đà Nẵng, 9đ
Luận văn: Hoàn thiện công tác an sinh xã hội tại tp Đà Nẵng, 9đLuận văn: Hoàn thiện công tác an sinh xã hội tại tp Đà Nẵng, 9đ
Luận văn: Hoàn thiện công tác an sinh xã hội tại tp Đà Nẵng, 9đ
 
Luận Văn Giảm nghèo trên địa bàn Huyện Nam Trà My, Tỉnh Quảng Nam.doc
Luận Văn Giảm nghèo trên địa bàn Huyện Nam Trà My, Tỉnh Quảng Nam.docLuận Văn Giảm nghèo trên địa bàn Huyện Nam Trà My, Tỉnh Quảng Nam.doc
Luận Văn Giảm nghèo trên địa bàn Huyện Nam Trà My, Tỉnh Quảng Nam.doc
 
Quản lý nhà nước về bảo trợ xã hội trên địa bàn huyện Chư Păh, tỉnh Gia Lai.doc
Quản lý nhà nước về bảo trợ xã hội trên địa bàn huyện Chư Păh, tỉnh Gia Lai.docQuản lý nhà nước về bảo trợ xã hội trên địa bàn huyện Chư Păh, tỉnh Gia Lai.doc
Quản lý nhà nước về bảo trợ xã hội trên địa bàn huyện Chư Păh, tỉnh Gia Lai.doc
 
Luận Văn Quản Lý Nhà Nƣớc Về Bảo Trợ Xã Hội Trên Địa Bàn Tỉnh Gia Lai.doc
Luận Văn Quản Lý Nhà Nƣớc Về Bảo Trợ Xã Hội Trên Địa Bàn Tỉnh Gia Lai.docLuận Văn Quản Lý Nhà Nƣớc Về Bảo Trợ Xã Hội Trên Địa Bàn Tỉnh Gia Lai.doc
Luận Văn Quản Lý Nhà Nƣớc Về Bảo Trợ Xã Hội Trên Địa Bàn Tỉnh Gia Lai.doc
 
Luận Văn Giải pháp phát triển hoạt động tín dụng chính sách tại Ngân hàng Chí...
Luận Văn Giải pháp phát triển hoạt động tín dụng chính sách tại Ngân hàng Chí...Luận Văn Giải pháp phát triển hoạt động tín dụng chính sách tại Ngân hàng Chí...
Luận Văn Giải pháp phát triển hoạt động tín dụng chính sách tại Ngân hàng Chí...
 
Chính sách bảo trợ xã hội trên địa bàn thành phố Đà Nẵng giai đoa...
Chính sách bảo trợ xã hội trên địa bàn thành phố Đà Nẵng giai đoa...Chính sách bảo trợ xã hội trên địa bàn thành phố Đà Nẵng giai đoa...
Chính sách bảo trợ xã hội trên địa bàn thành phố Đà Nẵng giai đoa...
 
Luận Văn Giảm nghèo trên địa bàn huyện Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi.doc
Luận Văn Giảm nghèo trên địa bàn huyện Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi.docLuận Văn Giảm nghèo trên địa bàn huyện Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi.doc
Luận Văn Giảm nghèo trên địa bàn huyện Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi.doc
 
Hoàn thiện chính sách an sinh xã hội trên địa bàn Quận Sơn Trà Thành phố Đà N...
Hoàn thiện chính sách an sinh xã hội trên địa bàn Quận Sơn Trà Thành phố Đà N...Hoàn thiện chính sách an sinh xã hội trên địa bàn Quận Sơn Trà Thành phố Đà N...
Hoàn thiện chính sách an sinh xã hội trên địa bàn Quận Sơn Trà Thành phố Đà N...
 
Luận Văn Quản lý Nhà nước về giảm nghèo tại Thành phố Tam Kỳ tỉnh Quảng Nam.doc
Luận Văn Quản lý Nhà nước về giảm nghèo tại Thành phố Tam Kỳ tỉnh Quảng Nam.docLuận Văn Quản lý Nhà nước về giảm nghèo tại Thành phố Tam Kỳ tỉnh Quảng Nam.doc
Luận Văn Quản lý Nhà nước về giảm nghèo tại Thành phố Tam Kỳ tỉnh Quảng Nam.doc
 
Hoàn ThiỆn Công Tác An Sinh Xã Hội Cho Đồng Bào Dân Tộc Khmer Huyện Trà Cú, T...
Hoàn ThiỆn Công Tác An Sinh Xã Hội Cho Đồng Bào Dân Tộc Khmer Huyện Trà Cú, T...Hoàn ThiỆn Công Tác An Sinh Xã Hội Cho Đồng Bào Dân Tộc Khmer Huyện Trà Cú, T...
Hoàn ThiỆn Công Tác An Sinh Xã Hội Cho Đồng Bào Dân Tộc Khmer Huyện Trà Cú, T...
 
Luận văn Quản lý thu bảo hiểm y tế hộ gia đình tại bảo hiểm xã hội thành phố ...
Luận văn Quản lý thu bảo hiểm y tế hộ gia đình tại bảo hiểm xã hội thành phố ...Luận văn Quản lý thu bảo hiểm y tế hộ gia đình tại bảo hiểm xã hội thành phố ...
Luận văn Quản lý thu bảo hiểm y tế hộ gia đình tại bảo hiểm xã hội thành phố ...
 
Công tác an sinh xã hội ở thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam.doc
Công tác an sinh xã hội ở thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam.docCông tác an sinh xã hội ở thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam.doc
Công tác an sinh xã hội ở thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam.doc
 
Xã hội học đại cương
Xã hội học đại cươngXã hội học đại cương
Xã hội học đại cương
 
Hoàn thiện công tác an sinh xã hội đối với người cao tuổi ở thành phố Đà Nẵng...
Hoàn thiện công tác an sinh xã hội đối với người cao tuổi ở thành phố Đà Nẵng...Hoàn thiện công tác an sinh xã hội đối với người cao tuổi ở thành phố Đà Nẵng...
Hoàn thiện công tác an sinh xã hội đối với người cao tuổi ở thành phố Đà Nẵng...
 
Luận Văn Hoàn Thiện Công Tác An Sinh Xã Hội Đối Với Người Cao Tuổi Ở Thành Ph...
Luận Văn Hoàn Thiện Công Tác An Sinh Xã Hội Đối Với Người Cao Tuổi Ở Thành Ph...Luận Văn Hoàn Thiện Công Tác An Sinh Xã Hội Đối Với Người Cao Tuổi Ở Thành Ph...
Luận Văn Hoàn Thiện Công Tác An Sinh Xã Hội Đối Với Người Cao Tuổi Ở Thành Ph...
 

More from dịch vụ viết đề tài trọn gói 0973287149

More from dịch vụ viết đề tài trọn gói 0973287149 (20)

Hoàn thiện hoạt động kiểm tra của Chi nhánh Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam tại Th...
Hoàn thiện hoạt động kiểm tra của Chi nhánh Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam tại Th...Hoàn thiện hoạt động kiểm tra của Chi nhánh Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam tại Th...
Hoàn thiện hoạt động kiểm tra của Chi nhánh Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam tại Th...
 
Luận Văn Phát triển cây cao su trên địa bàn huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình..doc
Luận Văn Phát triển cây cao su trên địa bàn huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình..docLuận Văn Phát triển cây cao su trên địa bàn huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình..doc
Luận Văn Phát triển cây cao su trên địa bàn huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình..doc
 
Hoàn thiện hệ thống quản trị chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001 2008 tại nhà...
Hoàn thiện hệ thống quản trị chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001 2008 tại nhà...Hoàn thiện hệ thống quản trị chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001 2008 tại nhà...
Hoàn thiện hệ thống quản trị chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001 2008 tại nhà...
 
Hoàn Thiện Kế Toán Trách Nhiệm Tại Công Ty Tnhh Domex Quảng Nam.doc
Hoàn Thiện Kế Toán Trách Nhiệm Tại Công Ty Tnhh Domex Quảng Nam.docHoàn Thiện Kế Toán Trách Nhiệm Tại Công Ty Tnhh Domex Quảng Nam.doc
Hoàn Thiện Kế Toán Trách Nhiệm Tại Công Ty Tnhh Domex Quảng Nam.doc
 
Hoàn thiện hoạt ñộng kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước tại Kho bạ...
Hoàn thiện hoạt ñộng kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước tại Kho bạ...Hoàn thiện hoạt ñộng kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước tại Kho bạ...
Hoàn thiện hoạt ñộng kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước tại Kho bạ...
 
Hoàn thiện công tác lập Báo cáo tài chính hợp nhất tại Tổng công ty cổ phần x...
Hoàn thiện công tác lập Báo cáo tài chính hợp nhất tại Tổng công ty cổ phần x...Hoàn thiện công tác lập Báo cáo tài chính hợp nhất tại Tổng công ty cổ phần x...
Hoàn thiện công tác lập Báo cáo tài chính hợp nhất tại Tổng công ty cổ phần x...
 
Quản lý Nhà nước về đầu tư công trên địa bàn huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum.doc
Quản lý Nhà nước về đầu tư công trên địa bàn huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum.docQuản lý Nhà nước về đầu tư công trên địa bàn huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum.doc
Quản lý Nhà nước về đầu tư công trên địa bàn huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum.doc
 
Luận Văn Phát triến nguồn nhân lực tại Công ty Điện lực Quảng Nam.doc
Luận Văn Phát triến nguồn nhân lực tại Công ty Điện lực Quảng Nam.docLuận Văn Phát triến nguồn nhân lực tại Công ty Điện lực Quảng Nam.doc
Luận Văn Phát triến nguồn nhân lực tại Công ty Điện lực Quảng Nam.doc
 
Đào Tạo Nguồn Nhân Lực Tại Ngân Hàng Tmcp Đầu Tư Và Phát Triển Việt Nam Chi N...
Đào Tạo Nguồn Nhân Lực Tại Ngân Hàng Tmcp Đầu Tư Và Phát Triển Việt Nam Chi N...Đào Tạo Nguồn Nhân Lực Tại Ngân Hàng Tmcp Đầu Tư Và Phát Triển Việt Nam Chi N...
Đào Tạo Nguồn Nhân Lực Tại Ngân Hàng Tmcp Đầu Tư Và Phát Triển Việt Nam Chi N...
 
Phát triển dịch vụ E-Mobifhone banking tại ngân hàng NN&PTNT Việt Nam - chi n...
Phát triển dịch vụ E-Mobifhone banking tại ngân hàng NN&PTNT Việt Nam - chi n...Phát triển dịch vụ E-Mobifhone banking tại ngân hàng NN&PTNT Việt Nam - chi n...
Phát triển dịch vụ E-Mobifhone banking tại ngân hàng NN&PTNT Việt Nam - chi n...
 
Phát Triển Nguồn Nhân Lực Tại Công Ty Cổ Phần Dược – Vật Tư Y Tế Đắk Lắk.doc
Phát Triển Nguồn Nhân Lực Tại Công Ty Cổ Phần Dược – Vật Tư Y Tế Đắk Lắk.docPhát Triển Nguồn Nhân Lực Tại Công Ty Cổ Phần Dược – Vật Tư Y Tế Đắk Lắk.doc
Phát Triển Nguồn Nhân Lực Tại Công Ty Cổ Phần Dược – Vật Tư Y Tế Đắk Lắk.doc
 
Xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực tại Đại học Duy Tân đến năm 202...
Xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực tại Đại học Duy Tân đến năm 202...Xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực tại Đại học Duy Tân đến năm 202...
Xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực tại Đại học Duy Tân đến năm 202...
 
LUận Văn Đào Tạo Nguồn Nhân Lực Tại Công Ty Cao Su Kon Tum.doc
LUận Văn Đào Tạo Nguồn Nhân Lực Tại Công Ty Cao Su Kon Tum.docLUận Văn Đào Tạo Nguồn Nhân Lực Tại Công Ty Cao Su Kon Tum.doc
LUận Văn Đào Tạo Nguồn Nhân Lực Tại Công Ty Cao Su Kon Tum.doc
 
Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến sự gắn kết của người lao động tại trường ...
Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến sự gắn kết của người lao động tại trường ...Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến sự gắn kết của người lao động tại trường ...
Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến sự gắn kết của người lao động tại trường ...
 
Tạo động lực làm việc cho giảng viên Trường Cao đẳng nghề Nguyễn Văn Trỗi.doc
Tạo động lực làm việc cho giảng viên Trường Cao đẳng nghề Nguyễn Văn Trỗi.docTạo động lực làm việc cho giảng viên Trường Cao đẳng nghề Nguyễn Văn Trỗi.doc
Tạo động lực làm việc cho giảng viên Trường Cao đẳng nghề Nguyễn Văn Trỗi.doc
 
Phát triển Doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố Đà Nẵng.doc
Phát triển Doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố Đà Nẵng.docPhát triển Doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố Đà Nẵng.doc
Phát triển Doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố Đà Nẵng.doc
 
Phát triển nguồn nhân lực tại Bảo hiểm xã hội tỉnh Quảng Ngãi.doc
Phát triển nguồn nhân lực tại Bảo hiểm xã hội tỉnh Quảng Ngãi.docPhát triển nguồn nhân lực tại Bảo hiểm xã hội tỉnh Quảng Ngãi.doc
Phát triển nguồn nhân lực tại Bảo hiểm xã hội tỉnh Quảng Ngãi.doc
 
Hoàn thiện công tác quản trị bán hàng tại công ty cổ phần dược TW 3.doc
Hoàn thiện công tác quản trị bán hàng tại công ty cổ phần dược TW 3.docHoàn thiện công tác quản trị bán hàng tại công ty cổ phần dược TW 3.doc
Hoàn thiện công tác quản trị bán hàng tại công ty cổ phần dược TW 3.doc
 
Luận Văn Thạc Sĩ Phát triển thương hiệu VDC tại khu vực miền Trung.doc
Luận Văn Thạc Sĩ  Phát triển thương hiệu VDC tại khu vực miền Trung.docLuận Văn Thạc Sĩ  Phát triển thương hiệu VDC tại khu vực miền Trung.doc
Luận Văn Thạc Sĩ Phát triển thương hiệu VDC tại khu vực miền Trung.doc
 
Phát triển kinh tế tư nhân trên địa bàn thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định.doc
Phát triển kinh tế tư nhân trên địa bàn thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định.docPhát triển kinh tế tư nhân trên địa bàn thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định.doc
Phát triển kinh tế tư nhân trên địa bàn thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định.doc
 

Recently uploaded

Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1
Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1
Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1
mskellyworkmail
 
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
dangdinhkien2k4
 
ĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdf
ĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdfĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdf
ĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdf
levanthu03031984
 

Recently uploaded (20)

Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...
Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...
Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CA TRÙ (CỔ ĐẠM – NGHI XUÂN, HÀ ...
MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CA TRÙ (CỔ ĐẠM – NGHI XUÂN, HÀ ...MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CA TRÙ (CỔ ĐẠM – NGHI XUÂN, HÀ ...
MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CA TRÙ (CỔ ĐẠM – NGHI XUÂN, HÀ ...
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
 
TIỂU LUẬN MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
TIỂU LUẬN MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌCTIỂU LUẬN MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
TIỂU LUẬN MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
 
Quản trị cơ sở Giáo dục nghề nghiệp
Quản trị cơ sở Giáo dục nghề nghiệpQuản trị cơ sở Giáo dục nghề nghiệp
Quản trị cơ sở Giáo dục nghề nghiệp
 
Luận văn 2024 Tạo động lực lao động tại Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương
Luận văn 2024 Tạo động lực lao động tại Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy PhươngLuận văn 2024 Tạo động lực lao động tại Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương
Luận văn 2024 Tạo động lực lao động tại Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương
 
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhàBài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
 
Chương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa học
Chương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa họcChương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa học
Chương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa học
 
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
 
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng TạoĐề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
 
Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1
Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1
Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1
 
NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ: Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của n...
NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ: Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của n...NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ: Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của n...
NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ: Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của n...
 
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdfGiáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
 
Luận Văn: HOÀNG TỬ BÉ TỪ GÓC NHÌN CẢI BIÊN HỌC
Luận Văn: HOÀNG TỬ BÉ TỪ GÓC NHÌN CẢI BIÊN HỌCLuận Văn: HOÀNG TỬ BÉ TỪ GÓC NHÌN CẢI BIÊN HỌC
Luận Văn: HOÀNG TỬ BÉ TỪ GÓC NHÌN CẢI BIÊN HỌC
 
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KINH DOANH CHO CÔNG TY KHÁCH SẠN SÀI GÒN CENTER ĐẾN NĂM 2025
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KINH DOANH CHO CÔNG TY KHÁCH SẠN SÀI GÒN CENTER ĐẾN NĂM 2025XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KINH DOANH CHO CÔNG TY KHÁCH SẠN SÀI GÒN CENTER ĐẾN NĂM 2025
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KINH DOANH CHO CÔNG TY KHÁCH SẠN SÀI GÒN CENTER ĐẾN NĂM 2025
 
Trích dẫn theo Harvard với Microsoft Word
Trích dẫn theo Harvard với Microsoft WordTrích dẫn theo Harvard với Microsoft Word
Trích dẫn theo Harvard với Microsoft Word
 
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
 
ĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdf
ĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdfĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdf
ĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdf
 
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiTrắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
 

Đề Tài Đẩy mạnh hoạt động bảo trợ xã hội ở tỉnh Quảng Nam.doc

  • 1. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Quảng Nam là địa phương chịu nhiều khắc nghiệt về thiên nhiên, chiến tranh, tác động của môi trường văn hoá, xã hội và chăm sóc sức khoẻ không giống nhau đã hình thành nên một bộ phận dân cư có hoàn cảnh khó khăn cần sự bảo trợ xã hội. Theo Sở Lao động – Thương binh và Xã hội, năm 2010 cả tỉnh có 67.904 thuộc đối tượng bảo trợ xã hội, chiếm 4,76 % dân số cả tỉnh. Trong những năm qua, với sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, đối tượng BTXH đã có sự quan tâm, chăm lo tương đối phù hợp với hoàn cảnh kinh tế của tỉnh. Tuy nhiên so với đòi hỏi thực tế thì hoạt động BTXH còn hạn chế nhất định. Để hoạt động BTXH của tỉnh tác động vào cuộc sống một cách thiết thực, thực sự trở thành hoạt động hữu ích nhằm giúp đỡ, bù đắp những thiệt thòi đối với các đối tượng “yếu thế”, góp phần đảm bảo an sinh xã hội, tiến tới sự công bằng về mọi mặt trong đời sống xã hội của địa phương là đòi hỏi khách quan và cần thiết. Vì vậy tôi đã chọn đề tài "Đẩy mạnh hoạt động bảo trợ xã hội ở tỉnh Quảng Nam” làm đề tài nghiên cứu. 2. Mục tiêu nghiên cứu đề tài - Hệ thống hóa các vấn đề lý luận liên quan đến hoạt động bảo trợ xã hội - Phân tích thực trạng bảo trợ xã hội ở tỉnh Quảng Nam thời gian qua - Đề xuất giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động bảo trợ xã hội ở Quảng Nam thời gian tới. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
  • 2. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 2 + Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu những vấn đề liên quan đến đối tượng, mức bảo trợ, phương thức, chất lượng, mạng lưới và nguồn thu cho hoạt động bảo trợ xã hội. + Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Đề tài nghiên cứu hoạt động bảo trợ xã hội và các vấn đề liên quan đến hoạt động bảo trợ xã hội. - Về mặt không gian: Luận văn nghiên cứu nội dung trên ở tỉnh Quảng Nam. - Về mặt thời gian: Các giải pháp đề xuất trong luận văn trong những năm đến. 4. Phương pháp nghiên cứu Để thực hiện được các mục tiêu trên đề tài sử dụng các phương pháp sau: - Phương pháp phân tích thực chứng, phương pháp phân tích chuẩn tắc - Phương pháp điều tra, khảo sát, phương pháp phân tích so sánh, tổng hợp, phương pháp chuyên gia - Các phương pháp khác. 5. Bố cục của đề tài Ngoài phần mở đầu, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo, đề tài được chia thành 03 chương: Chương 1: Một số vấn đề lý luận về đẩy mạnh hoạt động bảo trợ xã hội Chương 2: Thực trạng đẩy mạnh hoạt động bảo trợ xã hội ở tỉnh Quảng Nam thời gian qua
  • 3. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 3 Chương 3: Giải pháp để đẩy mạnh hoạt động bảo trợ xã hội ở tỉnh Quảng Nam thời gian tới. CHƯƠNG 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG BẢO TRỢ XÃ HỘI 1.1. KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG BẢO TRỢ XÃ HỘI 1.1.1. Bảo trợ xã hội Theo Bộ Lao động – Thương bình và xã hội (1999), “Bảo trợ xã hội là thực hiện các chính sách, chế độ, các hoạt động của chính quyền các cấp và hoạt động của cộng đồng xã hội dưới các hình thức và biện pháp khác nhau, nhằm giúp các đối tượng thiệt thòi, yếu thế hoặc gặp bất hạnh trong cuộc sống có điều kiện tồn tại và có cơ hội hòa nhập với cuộc sống chung của cộng đồng, góp phần bảo đảm ổn định và công bằng xã hội” [3].Theo quan điểm trên, tác giả chọn khái niệm này làm định hướng chính cho nghiên cứu luận văn của mình về hoạt động bảo trợ xã hội. 1.1.2. Cơ sở của hoạt động bảo trợ xã hội a. Phân phối lại thu nhập quốc dân - Thực chất của phân phối lại thu nhập là lấy bớt của người giàu hơn cho người nghèo hơn, giảm bớt sự chênh lệch giữa những người có thu nhập cao và những đối tượng có mức thu nhập dưới mức tối thiểu. - Quá trình phân phối lại thường được thực hiện qua thuế, trợ cấp và chi tiêu công cộng của Chính phủ. b. Công bằng xã hội Các nhà kinh tế sử dụng hai khái niệm nói lên công bằng xã hội, đó là công bằng theo chiều dọc và công bằng theo chiều ngang.
  • 4. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 4 - Công bằng theo chiều ngang là sự đối xử như nhau đối với những người như nhau. - Công bằng theo chiều dọc là sự đối xử khác nhau đối với những người có những khác biệt bẩm sinh hoặc có các điều kiện xã hội khác nhau, tức là đối xử với người giàu khác với người nghèo. Thực chất ở đây là lấy bớt ở người “có của” chia cho những người “ít của”. c. Các lý thuyết Để lý giải cho việc Nhà nước phải đứng ra phân phối lại thu nhập, các nhà kinh tế đưa ra các lý thuyết khác nhau: - Thuyết vị lợi (thuyết phúc lợi xã hội), một sự thay đổi làm ai đó tốt lên mà không làm cho người khác nghèo đi thì đều làm tăng phúc lợi xã hội. - Thuyết tiêu chuẩn cực đại thấp nhất, xã hội sẽ tốt đẹp hơn, nếu cải thiện được hoàn cảnh của người có mức sống thấp, dù là không thu được gì để cải thiện cho người khác, ở đây không có sự nhân nhượng. 1.1.3. Đặc điểm của hoạt động bảo trợ xã hội - Mang tính chất nhân đạo - Không nhằm mục đích lợi nhuận mà chủ yếu thực hiện mục đích xã hội vì cộng đồng - Trên cơ sở sự đóng góp của các bên và sự trợ giúp của xã hội, sự chia sẻ của cộng đồng - Phụ thuộc vào đặc điểm phát triển kinh tế. 1.1.4. Ý nghĩa của hoạt động bảo trợ xã hội - Dưới góc độ kinh tế - Dưới góc độ chính trị xã hội và nhân văn - Dưới góc độ pháp luật
  • 5. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 5 - Đối với đối tượng được thụ hưởng - Đối với xã hội. 1.2. NỘI DUNG CỦA ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG BẢO TRỢ XÃ HỘI 1.2.1. Mở rộng đối tượng được thụ hưởng - Thể hiện số lượng đối tượng thụ hưởng chính sách bảo trợ xã hội không ngừng được tăng lên theo thời gian. Ngoài như những đối tượng được hưởng theo quy định hiện nay, Nhà nước cần bổ sung thêm đối tượng mà trước đây ngân sách Nhà nước chưa đảm bảo để các đối tượng trên được thụ hưởng. - Vì điều kiện kinh tế ngày càng phát triển, mức sống xã hội ngày càng tăng lên, ngân sách Nhà nước chi cho BTXH ngày một đảm bảo nên cần phải mở rộng đối tượng. + Một số đối tượng cần được mở rộng: - Đối với các đối tượng được hưởng cứu trợ thường xuyên nên bỏ tiêu chí hộ nghèo ở một số đối tượng. - Ngoài các nhóm yếu thế, dễ bị tổn thương trong cộng đồng thì mở rộng đối tượng hưởng bảo trợ xã hội có thể xác định theo đơn vị hộ gia đình. - Cần xem xét mở rộng cho tất cả những người tàn tật, tạo điều kiện để đối tượng hoặc gia đình của họ có thêm nguồn thu nhập, không quy định như hiện nay là người khuyết tật dưới 15 tuổi nếu không phải là tàn tật nặng thì không được xem xét giải quyết trợ cấp thường xuyên. 1.2.2. Tăng mức bảo trợ xã hội Là gia tăng khối lượng bảo trợ cho các loại đối tượng được hưởng, tăng thu nhập bình quân trên một đối tượng khi nguồn bảo trợ tăng lên, việc tăng mức bảo trợ là do:
  • 6. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 6 - Nhu cầu thiết yếu cho mức sống tối thiểu ngày tăng lên, các chính sách cho hoạt động bảo trợ không thể cố định và được điều chỉnh tăng dần khi nguồn tăng, từ đó đối tượng đáng được hưởng cần được bảo trợ tăng. - Nhận thức xã hội, xã hội ngày càng quan tâm nhiều hơn đến các đối tượng được bảo trợ. - Trình độ phát triển kinh tế xã hội tăng sẽ làm cho nguồn bảo trợ tăng lên. Việc tăng mức thể hiện ở một số nội dung: + Mở rộng đối tượng làm cho số đối tượng không ngừng được tăng lên theo thời gian là thước đo cho hiệu quả xây dựng và vận hành kênh phân phối của nguồn ngân sách, làm cho xã hội thấy được ưu điểm của việc tăng mức bảo trợ xã hội. + Tăng số lần cung cấp dịch vụ bảo trợ, tần suất và cường độ bảo trợ ngày càng được gia tăng, gia tăng số lần cung cấp cho đối tượng. + Tăng lượng cung cấp bình quân trên một lần. 1.2.3. Phát triển các phương thức bảo trợ xã hội - Phát triển các phương thức bảo trợ xã hội mới là ngoài các phương thức bảo trợ trước đây, bây giờ cần có thêm hình thức bảo trợ cho phù hợp với tình hình thực tế nhằm đáp ứng tốt hơn việc cung cấp nguồn cho các đối tượng được thụ hưởng bảo trợ. - Phát triển các phương thức bảo trợ xã hội mới là tiến hành cung cấp nhiều dạng dịch vụ mới nhằm thoả mãn nhu cầu của đối tượng được thụ hưởng, đặc biệt là dịch vụ mới có chất lượng cao. - Việc phát triển các phương thức bảo trợ xã hội là do trên thế giới có nhiều hình thức bảo trợ xã hội, một khi xã hội phát triển, các
  • 7. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 7 hình thức bảo trợ sẽ phát triển theo nhằm đáp ứng nhu cầu thụ hưởng của các đối tượng, không chỉ đơn thuần thực hiện việc bảo trợ truyền thống mà các chính sách bảo trợ xã hội phải đa dạng các hình thức cung cấp. - Ngoài việc phát triển các hình thức bảo trợ xã hội mới dựa trên nền tảng các dịch vụ truyền thống như: bảo trợ bằng tiền, bằng hiện vật tiến hành cung cấp dịch vụ mới có chất lượng cao, như: - Các chính sách y tế; giáo dục; dạy nghề, trang bị hạ tầng kỹ thuật để phục hồi chức năng. - Hạ tầng giao thông dành cho nhóm người khuyết tật, tiếp cận với các công trình công cộng. - Tham gia hoạt động văn hóa văn nghệ, thể thao. 1.2.4. Nâng cao chất lượng hoạt động bảo trợ xã hội - Nâng cao chất lượng thông qua mức độ hài lòng và thoả mãn của đối tượng được thụ hưởng, cũng như sự tiến bộ về hành vi, thái độ phục vụ của đội ngũ làm công tác bảo trợ xã hội. - Làm cho đối tượng được thụ hưởng dễ tiếp cận, có nhiều tiện ích (nhiều dịch vụ gia tăng) khi tiếp cận với nguồn bảo trợ xã hội, có các hình thức bảo trợ như hình thức bằng tiền, bằng hiện vật,..cần hoàn thiện các chính sách, hình thức chi trả, nâng cao phong cách phục vụ và trình độ của cán bộ làm công tác bảo trợ xã hội. - Để nâng cao được chất lượng cần cải tiến phương thức cung cấp, như cung cấp một lần, nhiều lần hay cung cấp trọn gói làm cho đối tượng được bảo trợ có cơ hội hơn trong việc lựa chọn các phương thức cho phù hợp với nhu cầu sử dụng của mình.
  • 8. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 8 - Cải tiến trình tự cung cấp, từ khi xác định được đối tượng bảo trợ cho đến đối tượng được thụ hưởng phải nhanh, gọn và chính xác; đảm bảo tính công bằng và công minh. - Cải tiến hình thức cung cấp, tùy theo từng đối tượng mà cung cấp cho đối tượng bằng tiền, cung cấp qua hiện vật, hay qua một hình thức trợ cấp khác. 1.2.5. Mở rộng mạng lưới hoạt động bảo trợ xã hội Mở rộng mạng lưới hoạt động bảo trợ xã hội là mở rộng các điểm cung cấp, các cơ sở cung cấp để làm cho nơi cấp đến đối tượng thụ hưởng ngắn nhất, nhanh nhất và đúng đối tượng nhất, do đó để mở rộng được mạng lưới cần phải: - Tăng cường thêm đội ngũ cán bộ quản lý, thực hiện công tác bảo trợ xã hội. - Mở rộng thêm hệ thống các cơ quan chức năng liên quan đến công tác bảo trợ xã hội. - Xây thêm các trung tâm bảo trợ xã hội và nhà nuôi dưỡng các đối tượng bảo trợ xã hội. - Nâng cao chất lượng hoạt động các cơ sở y tế và phòng chức năng phục vụ cho công tác bảo trợ xã hội. - Đổi mới, nâng cấp máy móc, trang thiết bị phục vụ cho công tác bảo trợ xã hội. 1.2.6. Tăng nguồn thu để phục vụ cho hoạt động bảo trợ xã hội Để cho những người yếu thế có được mức sống tối thiểu cần thiết và nâng cao chất lượng cuộc sống cho họ rất cần thiết phải tăng nguồn. Đồng thời, vì trên góc độ công bằng xã hội, vì quy luật lợi ích biên giảm dần, nên rất cần thiết để điều chỉnh từ nơi nhiều hơn đến ít hơn. Như vậy, nguồn thu để đảm bảo cho hoạt động BTXH bao gồm:
  • 9. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 9 - Từ ngân sách Nhà nước, hằng năm Nhà nước sẽ phải trích từ Ngân sách để thực hiện bảo trợ xã hội, bao gồm cả cứu trợ thường xuyên, cứu trợ đột xuất, các chế độ ưu đãi người có công. - Từ trong nhân dân, bao gồm sự đóng góp của các cá nhân và gia đình, của các tổ chức đoàn thể xã hội, của các doanh nghiệp trong cộng đồng. Tuy nhiên, mức độ đóng góp phụ thuộc vào mức độ xã hội hóa hoạt động bảo trợ xã hội. - Nguồn trợ giúp quốc tế, sự giúp đỡ của cộng đồng quốc tế thường thông qua các tổ chức của Liên hiệp quốc và các tổ chức phi chính phủ. 1.2.7. Tiêu chí phản ánh việc đẩy mạnh hoạt động bảo trợ xã hội - Tổng số đối tượng thuộc diện hưởng chính sách - Tỷ lệ đối tượng được thụ hưởng trên tổng dân số - Tỷ lệ từng nhóm đối tượng trên tổng số đối tượng bảo trợ xã hội - Mức trợ cấp bình quân - Kinh phí phục vụ cho đối tượng bảo trợ xã hội. 1.3. NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG BẢO TRỢ XÃ HỘI 1.3.1. Nhân tố về môi trường - Các nhân tố từ cơ chế, công cụ chính sách - Các nhân tố thuộc về chính trị, kinh tế, văn hóa và xã hội. 1.3.2. Nhân tố về đối tượng được thụ hưởng - Quy mô, phân bố đối tượng, nhân tố này sẽ ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả và hiệu lực, tính công bằng của chính sách. - Nhu cầu bảo trợ của các đối tượng, đối tượng có nhu cầu gì, thì ưu tiên hỗ trợ vào nhu cầu đó.
  • 10. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 10 - Năng lực cá nhân của đối tượng thụ hưởng, thể hiện khả năng tự bảo đảm nhu cầu cá nhân và khả năng tiếp cận chính sách của đối tượng bảo trợ xã hội. CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG BẢO TRỢ XÃ HỘI Ở TỈNH QUẢNG NAM THỜI GIAN QUA 2.1. ĐẶC ĐIỂM CỦA QUẢNG NAM ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG BẢO TRỢ XÃ HỘI 2.1.1. Đặc điểm tự nhiên: Quảng Nam là tỉnh thuộc vùng Duyên hải Nam Trung Bộ. Diện tích đất tự nhiên 10.438km2, đồi núi chiếm trên 3/4 diện tích. Toàn tỉnh có 02 thành phố và 16 huyện, với 244 đơn vị hành chính cấp xã, 09 huyện miền núi trong đó có 06 huyện miền núi cao. Điều kiện thiên nhiên khá khắc nghiệt, chịu nhiều thiên tai, lũ quét, sạt lở đất và mỗi năm có 8-10 cơn bão. 2.1.2. Đặc điểm xã hội Tỉnh chịu nhiều hậu quả nặng nề của 02 cuộc chiến tranh, đã để lại hàng ngàn nạn nhân, đối tượng tâm thần do di chứng chất độc da cam/dixoin, nhiều người khuyết tật, hàng trăm ngàn đối tượng chính sách người có công. 2.1.3. Đặc điểm kinh tế Quảng Nam xuất phát điểm là thuần nông, đời sống của nhân dân còn nghèo, tỷ lệ hộ nghèo năm 2011 là 20,40%, hạ tầng yếu kém, thiên tai liên tiếp xảy ra ảnh hưởng nặng nề đến sản xuất và đời sống nhân dân.
  • 11. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 11 Tuy nhiên vượt qua những khó khăn, thử thách nhanh chóng ổn định sản xuất, đời sống và đạt được những kết quả rất cơ bản, năm 2011 GDP tăng 12,2% đạt 10.208 tỷ đồng, gấp 4 lần năm 1997. Thu nhập bình quân đạt 22,4 triệu đồng/người/năm. - Về giao thông, mạng lưới giao thông được thông suốt, 100% hệ thống đường quốc lộ và các tuyến ĐT, 40% các tuyến ĐH đã được nhựa hóa, hơn 3.400km đường bê tông nông thôn. - Về thủy lợi, hiện có gần 60 hồ, đập chứa nước, hơn 750km kênh mươn các loại đảm bảo tưới chủ động 85% diện tích sản xuất lúa/vụ. - Về giáo dục, tỉnh có 02 trường đại học, 06 trường cao đẳng, 03 trường trung cấp chuyên nghiệp, 754 trường các cấp học phổ thông và nhiều cơ sở đào tạo nghề. - Về y tế, có hơn 4.000 giường bệnh ở bệnh viện tỉnh, bệnh viện đa khoa khu vực, chuyên khoa tuyến tỉnh và các trung tâm y tế ở huyện. 2.2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG BTXH Ở TỈNH QUẢNG NAM 2.2.1. Thực trạng về đối tượng được thụ hưởng bảo trợ xã hội + Đối tượng bảo trợ xã hội được hưởng cứu trợ thường xuyên: Từ chỗ chỉ mới giải quyết trợ cấp cho hơn 9.637 người, năm 2006 ở 03 nhóm đối tượng (người cô tuổi cô đơn, trẻ em mồ côi, người tàn tật) theo Nghị định 07. Đến năm 2007, triển khai Nghị định 67 do mở rộng đối tượng hưởng (9 nhóm đối tượng) thì số người hưởng trợ cấp xã hội hàng tháng tăng lên 46.848 người năm 2007. Hiện nay, điều chỉnh theo Nghị định 13 thì số người hưởng trợ cấp hàng tháng ở cộng đồng tăng lên 67.904 người. Thể hiện qua bảng 2.3 như sau: Bảng 2.3: Thực trạng đối tượng bảo trợ xã hội được hưởng trợ cấp thường xuyên ở tỉnh Quảng Nam thời gian qua Đơn vị tính: Người Chỉ tiêu Năm Năm Năm Năm Năm
  • 12. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 12 2006 2007 2008 2009 2010 Tổng cộng 09 nhóm đối tượng bảo trợ xã hội được cứu trợ đột xuất 9.637 46.390 50.245 50.245 67.904 (Nguồn: Sở Lao động Thương binh – xã hội tỉnh Quảng Nam) + Đối tượng bảo trợ xã hội được hưởng cứu trợ thường xuyên: Quảng Nam là tỉnh chịu nhiều thiên tai, bão lũ,... trung bình có khoảng từ 10-12 cơn bão/năm. - Riêng năm 2006, do ảnh hưởng của bão, lũ, lụt, sét,... toàn tỉnh có 236 người chết, 574 người bị thương, 8.491 ngôi nhà bị sập, đổ, trôi, cháy, hỏng nặng, hơn 600.000 người dân bị thiết đói... - Ngoài yếu tố khách quan, yếu tố chủ quan từ việc hình thành các đập thuỷ điện và vận hành xã lũ không không đúng quy định của con người cũng dẫn đến thiệt hại lớn, như đợt xã lũ năm 2009 là 3.750 hộ gia đình có nhà bị sập, trôi, hỏng nặng. 2.2.2. Thực trạng về mức bảo trợ xã hội Mức trợ cấp hằng tháng từng bước đã được điều chỉnh hợp lý, được thiết kế theo 6 cung bậc theo từng nhóm đối tượng, mức trợ cấp năm 2010 tăng 1,5 lần so năm 2007. Thể hiện qua các bảng như sau: + Nguồn kinh phí chi cho đối tượng được hưởng cứu trợ thường xuyên, thể hiện qua bảng 2.8 như sau: Bảng 2.8: Thực trạng về nguồn kinh phí BTXH chi cho đối tượng thụ hưởng TCTX ở tỉnh Quảng Nam thời gian qua Đơn vị tính: Triệu đồng Năm Năm Năm Năm Năm Chỉ tiêu 2007 2008 2009 2010 2006 Tổng cộng 09 nhóm đối tượng 4.852 50.845 75.033 80.395 169.891 được trợ cấp thường xuyên
  • 13. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 13 (Nguồn: Sở Lao động Thương binh – xã hội tỉnh Quảng Nam) Với nguồn kinh phí hằng năm, tỉnh đã cấp kịp thời cho các đối tượng thụ hưởng theo quy định, từ 4.852 triệu đồng năm 2006 lên 169.891 triệu đồng năm 2010. Một số nhóm có mức hỗ trợ cao như, người tàn tật nặng không có khả năng lao động hoặc không có khả năng tự phục vụ; Người từ 80 tuổi trở lên không có lương hưu hoặc trợ cấp BHXH;.... thấp nhất là Người nhiểm HIV/AIDS không còn khả năng lao động, thuộc hộ gia đình nghèo. + Nguồn BTXH chi cho đối tượng được hưởng cứu trợ đột xuất, thể hiện qua bảng 2.9 như sau: Bảng 2.9: Thực trạng về nguồn BTXH chi cho đối tượng được hưởng CTĐX ở tỉnh Quảng Nam thời gian qua Đơn vị tính: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm Năm Năm Năm Năm 2006 2007 2008 2009 2010 Tổng cộng 08 loại đối tượng 25.119 25.718 51.435 53.898 33.226 được hưởng cứu trợ đột xuất (Nguồn: Sở Lao động Thương binh – xã hội tỉnh Quảng Nam) Qua bảng 2.9 cho chúng ta thấy, hằng năm tỉnh đều chi một khoản lớn kinh phí để thực hiện cứu trợ đột xuất cho các đối tượng, năm 2006 là 25.119 triệu đồng đến năm 2010 là 33.226 triệu đồng, đặc biệt các năm có bão lụt nhiều như năm 2008 tỉnh đã chi cứu trợ đột xuất 51.435 triệu đồng và năm 2009 là 53.898 triệu đồng. 2.2.3. Thực trạng về các phương thức bảo trợ xã hội - Phương thức bảo trợ xã hội trực tiếp, ngoài việc hỗ trực tiếp bằng tiền mặt, tuỳ theo nhu cầu của từng đối tượng bảo trợ mà có các hình thức giúp đỡ khác nhau, như:
  • 14. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 14 - Hỗ trợ mổ tim cho trẻ em; Hỗ trợ chữa bệnh cho 2.300 bệnh nhân thuộc đối tượng bảo trợ thông qua việc tặng Thẻ BHYT, khám chữa bệnh, phát thuốc, giúp chi phí chữa bệnh hiểm nghèo. - Hỗ trợ xe lăn, xe lắc bại não cho 1.750 người lớn và trẻ em khuyết tật. - Hỗ trợ đào tạo nghề cho thiếu niên khuyết tật, xây dựng 67 nhà tình thương, giếng nước sạch cho gia đình có người khuyết tật. - Chăm sóc và giúp đỡ trẻ em mồ côi: Hỗ trợ chăm sóc hàng ngàn trẻ mồ côi, khuyết tật tại cộng đồng và tại các Trung tâm bảo trợ xã hội của tỉnh. - Tiếp sức đến trường cho hơn 2.000 học sinh mồ côi và nghèo thông qua việc tặng học bổng, máy vi tính, sách, vở, xe đạp,... góp phần với ngành giáo dục và đào tạo tỉnh giảm tỷ lệ trẻ em bỏ học. - Tổ chức tết Trung thu cho các cháu thiếu nhi, thăm và tặng quà cho đồng bào nghèo, người già cô đơn, người bị bệnh tâm thần, người bị nhiễm HIV, trẻ khuyết tật, trẻ mồ côi… nhân dịp Tết cổ truyền dân tộc, ngày Người khuyết tật 18/4, ngày Quốc tế thiếu nhi 1/6, Ngày người cao tuổi 6/6... - Phương thức bảo trợ xã hội gián tiếp, Ngân hàng chính sách xã hội tỉnh hỗ trợ vốn vay, với hình thức cho vay tín dụng ưu đãi để tạo việc làm, phát triển thị trường lao động ở các vùng. Kết quả trên được thể hiện qua bảng 2.11 như sau: Bảng 2.11: Thực trạng đối tượng BTXH với hình thức vay vốn ở tỉnh Quảng Nam thời gian qua Đơn vị tính: triệu đồng TT Chỉ tiêu Năm Năm Năm Năm Năm 2006 2007 2008 2009 2010 1 Đối tượng bảo trợ xã hội 1.610 2.501 3.910 4.709 5.015
  • 15. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 15 được vay vốn 2 Số tiền (triệu đồng) 6.430 11.710 17.560 26.350 37.630 (Nguồn: Sở Lao động Thương binh – xã hội tỉnh Quảng Nam) Qua bảng trên cho thấy, nguồn vốn hỗ trợ không ngừng tăng lên, từ 6,430 triệu đồng vào năm 2006 cho đến 37.630 triệu đồng vào năm 2010. Nguồn vốn ưu đãi đã giúp cho người lao động nghèo tiếp cận, tạo việc làm, cải thiện đời sống, góp phần thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo, ổn định xã hội. Các đối tượng vay vốn chủ yếu đầu tư vào việc chăn nuôi gia súc, trồng cây lương thực, hoa màu ngắn ngày, sản xuất tiểu thủ công nghiệp tập trung ở các chuyện đồng bằng và huyện trung du miền núi. 2.2.4. Thực trạng về chất lượng hoạt động bảo trợ xã hội - Về chính sách trợ giúp y tế, Trong 04 năm qua (từ năm 2007- 2010), tỉnh đã thực hiện mua và cấp thẻ bảo hiểm y tế cấp cho các đối tượng bảo trợ xã hội trên 211.387 thẻ, bảo đảm 100% đối tượng hưởng trợ cấp y tế được cấp thẻ BHYT miễn phí. Kết quả trên được thể hiện qua bảng 2.12 như sau: Bảng 2.12: Số đối tượng được cấp thẻ BHYT TT Chỉ tiêu Năm Năm Năm Năm Năm 2006 2007 2008 2009 2010 1 Đối tượng BTXH được cấp 9.637 46.390 46.848 50.245 67.904 BHYT miễn phí 2 Số tiền (triệu đồng) - 8.797 10.409 20.600 27.840 (Nguồn: Sở Lao động Thương binh – xã hội tỉnh Quảng Nam)
  • 16. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 - Về chính sách hỗ trợ giáo dục
  • 17. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 16 + Miễn, giảm học phí cho nhóm đối tượng thụ hưởng là trẻ em đang theo học phổ thông. + Hỗ trợ học nghề mức 540.000đồng/người/tháng nhưng tối đa không quá 9 tháng. + Người lao động là người tàn tật được hỗ trợ học nghề theo quy định của Nhà nước đồng thời được hỗ trợ vốn tạo việc làm mức 15.000 triệu đồng/đối tượng với lãi suất ưu đãi của Nhà nước và thời gian vay vốn tối đa 60 tháng. + Trẻ em lang thang, trẻ em bị xâm phạm tình dục và trẻ em phải lao động nặng nhọc trong điều kiện độc hại, nguy hiểm được hỗ trợ tiền mua sách giáo khoa, đồ dùng học tập mức 120.000đồng/em. + Trẻ em từ 13 tuổi trở lên được nuôi dưỡng tại các cơ sở bảo trợ xã hội không còn học văn hóa được giới thiệu đến các cơ sở dạy nghề. 2.2.5. Thực trạng về mạng lưới hoạt động bảo trợ xã hội - Về đội ngũ cán bộ làm công tác xã hội, Cán bộ cấp cơ sở được bố trí làm kiêm nhiệm, phần lớn chưa qua đào tạo nghề công tác xã hội. - Về mạng lưới cơ sở bảo trợ xã hội, Có 12 cơ sở xã hội bảo trợ xã hội, trong đó có 06 cơ sở do Sở LĐTB-XH quản lý với 624 đối tượng; 06 cơ sở do các huyện, thành phố trong tỉnh quảng lý với 425 đối tượng. - Hệ thống cơ sở vật chất, trang thiết bị, tỉnh cũng đã quan tâm đến việc đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị chỉnh hình, phục hồi chức năng tại các cơ sở bảo trợ xã hội nhằm phục vụ cho hoạt động bảo trợ xã hội. 2.2.6. Thực trạng về nguồn bảo trợ xã hội của tỉnh Quảng Nam Kết quả nguồn thu bảo đảm hoạt động xã hội của tỉnh qua các năm đều tăng, được thể hiện như sau:
  • 18. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 17 - Nguồn từ ngân sách Trung ương: Từ 4.472 triệu đồng năm 2006 lên 15.505 triệu đồng năm 2010. - Nguồn từ ngân sách Tỉnh: Từ 4.852 triệu đồng năm 2006 lên 169.891 triệu đồng năm 2010. - Nguồn đóng góp của các tổ chức chính trị xã hội: Từ 4.706 triệu đồng năm 2006 lên 14.805 triệu đồng năm 2010. - Nguồn từ các doanh nghiệp trong và ngoài nước: Từ 24.867 triệu đồng năm 2006 lên 24.459 triệu đồng năm 2010. - Nguồn huy động từ đóng góp của nhân dân: Từ 5.873 triệu đồng năm 2006 lên 12.663 triệu đồng năm 2010. - Nguồn viện trợ của các tổ chức phi Chính phủ: Từ 2.104 triệu đồng năm 2006 lên 3.957 triệu đồng năm 2010. - Nguồn khác: Từ 379 triệu đồng năm 2006 lên 2.159 triệu đồng năm 2010. Qua đó, tổng nguồn thu để bảo đảm cho hoạt động bảo trợ xã hội cho các đối tượng liên tục tăng qua các năm, năm 2006 là 47.253 triệu đồng, năm 2010 tăng lên gần 5 lần năm 2006 là 243.439 triệu đồng. - Việc tăng nguồn thu phụ thuộc rất lớn vào sự phát triển của nền kinh tế trong nước cũng như thế giới. - Công tác tuyên truyền, vận động cũng đóng vai trò quan trọng trong việc thu hút được sự quan tâm và đóng góp của toàn xã hội. 2.3. NHỮNG HẠN CHẾ VÀ NGUYÊN NHÂN CỦA CÁC HẠN CHẾ VỀ HOẠT ĐỘNG BẢO TRỢ THỜI GIAN QUA 2.3.1. Những hạn chế về hoạt động bảo trợ xã hội - Độ bao phủ đối tượng xã hội còn thấp (chỉ chiếm 4,76% dân
  • 19. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 18 số); chưa tạo điều kiện thật thuận lợi cho các đối tượng có nhu cầu tiếp cận được với chính sách này; mức độ tác động đến chất lượng cuộc sống của đối tượng bảo trợ xã hội còn hạn chế. - Chưa có sự thống nhất giữa việc xác định đối tượng trẻ em (người dưới 16 tuổi) được hưởng cứu trợ xã hội với việc xác định độ tuổi của người lao động (người đủ 15 tuổi). - Chưa có cán bộ chuyên trách làm công tác bảo trợ xã hội, thường kiêm nhiệm nhiều việc, chưa đáp ứng được yêu cầu triển khai nhiệm vụ từ cơ sở đến tỉnh. - Công tác thông tin, tuyền truyền còn hạn chế. - Công tác cứu trợ đột xuất luôn được thực hiện kịp thời, tuy nhiên công tác tổng hợp số liệu thiệt hai do thiên tai gây ra về hạ tầng cơ sở, về sản xuất và đời sống dân sinh chậm và thiếu chính xác. 2.3.2. Nguyên nhân những hạn chế về hoạt động bảo trợ xã hội - Tiêu chí xác định đối tượng quá chặt, nhiều đối tượng khó khăn chưa được thụ hưởng chính sách. - Mức trợ cấp xã hội thấp, chưa phù hợp với thực tiễn. - Nguồn tài chính thiếu, cơ chế quản lý liên ngành dẫn đến khó khăn trong việc bảo đảm nguồn lực cho hoạt động bảo trợ xã hội. - Các quy định về thủ tục hành chính, quy trình quyết định chính sách phức tạp. - Kiểm tra, đánh giá, tổng hợp báo cáo làm chưa thường xuyên, mang tính hình thức.
  • 20. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 19 CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG BẢO TRỢ XÃ HỘI 3.1. CĂN CỨ ĐỂ XÂY DỰNG GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG BẢO TRỢ XÃ HỘI 3.1.1. Chủ trương của Đảng và Nhà nước về hoạt động BTXH Với mục tiêu giải quyết vấn đề bình đẳng trong phân phối sản phẩm quốc dân, theo định hướng mọi đối tượng xã hội đều được hưởng lợi từ thành quả của tăng trưởng và phát triển kinh tế. Chính vì những mục tiêu đó mà các chế độ bảo trợ xã hội luôn được Đảng và Nhà nước ta điều chỉnh và thay đổi phù hợp với quá trình phát triển kinh tế và mức sống chung của cộng đồng dân cư, không để tình trạng quá chênh lệch diễn ra trong xã hội. 3.1.2. Chiến lược phát triển KT-XH của Quảng Nam trong thời gian tới - Đa dạng hóa các loại hình trợ giúp, cứu trợ xã hội. Khuyến khích mạnh việc xã hội hóa hỗ trợ, giúp đỡ các đối tượng xã hội tại các cơ sở bảo trợ các hội và cộng đồng. - Bảo đảm 100% trường hợp thuộc diện cứu trợ xã hội thường xuyên được trợ cấp. 3.1.3. Quan điểm có tính nguyên tắc khi xây dựng giải pháp - Chuyển từ quan điểm hoạt động bảo trợ xã hội là chính sách nhân đạo sang quan điểm là chính sách thực hiện quyền cho đối tượng thu hưởng. - Từng bước nâng cao chất lượng hoạt động bảo trợ xã hội cần nghiên cứu xây dựng mức chuẩn trợ cấp và hệ số phù hợp cho từng
  • 21. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 20 nhóm đối tượng cụ thể, trên cơ sở có phương án điều chỉnh từng năm theo mức độ tăng giá và tốc độ phát triển kinh tế. - Đảm bảo tính công bằng xã hội, BTXH là một trong những công cụ điều tiết phân phối thu nhập giữa các nhóm dân cư để bảo đảm tính công bằng xã hội, hạn chế phân hóa giàu nghèo, phân tầng xã hội. - Đẩy mạnh cải cách thể chế hành chính, trên cả phương diện về cải cách thể chế chính sách, cải cách thể chế nghiệp vụ, cải cách thể chế tổ chức thực thi chính sách và cải cách thể chế tài chính. 3.2. CÁC GIẢI PHÁP CỤ THỂ 3.2.1. Mở rộng đối tượng được thụ hưởng bảo trợ xã hội - Điều tra trên phạm vi toàn tỉnh nhóm đối tượng yếu thế, phân loại và quản lý trên cơ sở dữ liệu, lập hồ sơ quản lý đối tượng bảo trợ xã hội tại cộng cồng. + Định kỳ thống kê, rà soát có sự tham gia của cộng đồng giúp cho công tác xét, chọn đúng đối tượng thuộc diện xét trợ cấp, trợ giúp cho phù hợp với tình hình của địa phương, nhằm tạo được sự đồng thuận và góp phần đơn giản hoá thủ tục hành chính để các đối tượng dễ dàng tiếp cận hơn với các chính sách trợ giúp. - Trong ngắn hạn, rà soát lại tiêu chí xác định đối tượng theo hướng linh hoạt hơn, loại bỏ một số điều kiện cứng (đủ), quan tâm đến điều kiện thực tế (cần) để thực sự bảo phủ hết số đối tượng có hoàn cảnh khó khăn. - Trong dài hạn, theo lộ trình thời gian từng bước bổ sung thêm đối tượng trợ giúp thường xuyên phù hợp với yêu cầu thực tiễn. + Tập trung vào nhóm người có thu nhập thấp ở thành thị. + Một số nhóm đồng bào dân tộc thiểu số khó khăn. + Hộ nông dân mất tư liệu sản xuất do đô thị hóa hoặc công
  • 22. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 21 nghiệp hóa, nhưng do trình độ chuyên môn hạn chế không thể đào tạo chuyển đổi ngành nghề được,... - Dự báo trong thời gian đến, 03 nhóm đối tượng, người tàn tật, người già nêu đơn và trẻ em mồ côi sẽ tăng lên. Do đó, cần tập trung hỗ trợ toàn diện đối với nhóm đối tượng trên về các hoạt động tài trợ. 3.2.2. Tăng mức bảo trợ xã hội - Mức bảo trợ xã hội phải bảo đảm đủ để chi tiêu tối thiểu cho lương thực - thực phẩm và phi lương thực - thực phẩm. - Cần có chi phí cho người chăm sóc đối với một số đối tượng không có khả năng tự phục vụ. Với mức trợ cấp xã hội theo quy định tại Nghị định số 67 áp dụng từ ngày 01/01/2007 là 120.000đồng/tháng tăng lên 180.000đồng/tháng (điều chỉnh tăng 1,5 lần) từ ngày 01/01/2010. Nhưng thực chất thì vẫn còn quá thấp, mới chỉ bù đắp được phần trược giá trong hai năm qua, chưa có sự thay đổi về chất của chính sách. Cần xây dựng hệ số xác định mức trợ cấp đối với nhóm đối tượng cụ thể, vì mức chuẩn mới bảo đảm cho chi tiêu về lương thực, thực phầm. Còn các chi phí khác như chi phí phục vụ (mức phục vụ) đối với những đối tượng cần chăm sóc chưa được tính toán vào mức chuẩn. Tổng hệ số trợ cấp của các đối tượng sẽ là: t = 1 + t1 + t2 Trong đó: - t1 là hệ số tăng thêm của các nhóm đặc thù do có nhu cầu dinh dưỡng cao hơn các đối tượng khác. Hệ số điều chỉnh tăng thêm là vì có sự khác nhau về nhu cầu dinh dưỡng, nhất là trẻ em dưới 6 tuổi. - t2 là hệ số chăm sóc đối với các đối tượng cần được chăm sóc. 3.2.3. Mở rộng phương thức bảo trợ xã hội
  • 23. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 22 - Nhiều đối tượng hưởng thụ chính sách cảm thấy “họ được thương hại” nhiều hơn là được cảm thông và chia sẻ khi tiếp cận với các dịch vụ . - Nhiều cơ sở dân lập cung cấp dịch vụ y tế giáo dục, dạy nghề,...muốn cung cấp dịch vụ có chất lượng phù hợp cho các đối tượng xã hội nhưng họ không thể miễn giảm như các cơ sở công lập. Để khắc phục các hiện tượng “thương hại” và bất bình đẳng nêu trên Nhà nước cần đổi mới chính sách bảo trợ này theo hướng: - Cung cấp tiền mặt để đối tượng lựa chọn các dịch vụ, tự lựa chọn nơi học văn hóa, nơi học nghề, nơi khám chữa bệnh. - Cần tăng cường phương thức bảo trợ tự nguyện trong việc đóng góp được huy động trong nhân dân, với tinh thần “tương thân tương ái”. 3.2.4. Nâng cao chất lượng hoạt động bảo trợ xã hội Để các nguồn kinh phí đến các đối tượng được nhanh nhất, rút ngắn thời gian cũng như qua các khâu trung gian nhằm mang lại hiệu quả cao nhất cho các đối tượng được thụ hưởng, thì ngoài việc quản lý tốt đối tượng thụ hưởng, các chính sách phù hợp, cần phải tăng cường một số yêu cầu: - Tăng cường năng lực cán bộ và tổ chức bộ máy thực thi. - Đổi mới quy trình xác định đối tượng, xây dựng cơ sở dữ liệu thông tin cá nhân của đối tượng. - Đổi mới trình tự, thủ tục ra quyết định chính sách theo hướng giảm bớt giấy tờ, rút ngắn thời gian thực hiện. - Tăng cường hệ thống theo dõi, giám sát đánh giá. 3.2.5. Mở rộng mạng lưới bảo trợ xã hội Mở rộng mạng lưới bảo trợ phải hướng vào việc tạo ra môi trường chăm sóc tại gia đình cho từng đối tượng. Cùng với chính sách
  • 24. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 23 hỗ trợ trực tiếp đối với từng đối tượng, cũng cần có chính sách hỗ trợ đối với những hộ gia đình. Với điều kiện cụ thể từng giai đoạn nghiên cứu sửa đổi, bổ sung chính sách theo các hướng sau: - Mở rộng mạng lưới với sự tham gia của khu vực tư nhân vào triển khai các mô hình chăm sóc theo hướng Nhà nước hỗ trợ phát triển các trung tâm chăm sóc đối tượng bảo trợ xã hội và ký hợp đồng cung cấp dịch vụ hoặc hỗ trợ thực hiện các sáng kiến cộng đồng. - Xây dựng đội ngũ cán bộ, viên chức, nhân viên và cộng tác viên công tác xã hội đủ về số lượng, đảm bảo về chất lượng gắn với phát triển hệ thống cung cấp dịch vụ công tác xã hội tại các cấp. - Cần phát triển mạng lưới nhân viên xã hội nhằm tham vấn, giúp các đối tượng tiếp cận với chính sách bảo trợ xã hội. 3.2.6. Tăng cường huy động nguồn bảo trợ xã hội Cần đẩy mạnh huy động đa nguồn, nguồn ngân sách ưu tiên cho thực hiện chính sách bảo trợ xã hội, các nguồn huy động khác cho thực hiện các chương trình và dự án. - Nâng định mức phân bổ chi bảo đảm xã hội cao hơn mức quy định hiện nay cho phù hợp với tình hình phát triển KT-XH của đất nước. - Nghiên cứu phân chia tỷ lệ ngân sách chi cho hoạt động bảo trợ xã hội trong mục chi bảo đảm xã hội. - Xây dựng cơ chế huy động nguồn lực từ cộng đồng, kêu gọi sự đóng góp, vận động thực hiện các hoạt động nhân đạo, xã hội, từ thiện, đóng góp xây dựng quỹ an sinh xã hội. Từng bước hoàn thiện cơ chế tài chính và cơ chế huy động nguồn lực. - Công khai minh bạch trong việc sử dụng các nguồn vận động ủng hộ. - Tăng cường khuyến khích huy động nguồn lực từ chính sách
  • 25. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 24 khuyết khích sự phát triển của các mô hình tài chính vi mô dưới cộng đồng. Bên cạnh đó cũng cần lồng ghép với các chương trình như: xóa đói giảm nghèo, việc làm, chương trình phát triển KT-XH các xã đặc biệt khó khăn để có thêm nguồn lực cho thực hiện các hoạt BTXH. 3.3. KIẾN NGHỊ + Cần ban hành Luật bảo trợ xã hội. + Đẩy mạnh xã hội hóa công tác bảo trợ xã hội, nhằm tăng nguồn thu cho hoạt động bảo trợ xã hội dựa vào sự tham gia đóng góp tổ chức, cá nhân trong nước và quốc tế. + Kiện toàn lại đội ngũ cán bộ làm công tác xã hội từ tỉnh đến cấp cơ sở, đảm bảo đủ số lượng và chất lượng. KẾT LUẬN Quan điểm đẩy mạnh hoạt động bảo trợ xã hội phải hướng tới tất cả các đối tượng thụ hưởng trong xã hội khi họ gặp rủi ro, bất hạnh trong cuộc sống, làm nâng cao chất lượng hoạt động BTXH, giúp đối tượng thụ hưởng tự tin hơn và tiếp cận các dịch vụ xã hội có chất lượng và bình đẳng, đòi hỏi sự quyết tâm không chỉ của các cơ quan quản lý Nhà nước mà cần có sự chung tay góp sức của các cơ quan, đơn vị, các tổ chức chính trị xã hội và của cả cộng đồng và bản thân các đối tượng yếu thế. Những kết quả nghiên cứu luận văn hy vọng sẽ góp phần đẩy mạnh hoạt động bảo trợ xã hội trên địa bàn tỉnh Quảng Nam ngày càng đáp ứng được nguyện vọng của nhóm đối tượng yếu thế và nhóm người không may rơi vào hoàn cảnh khó khăn.