SlideShare a Scribd company logo
1 of 77
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
HOÀNG ĐỨC NHÃ
MỐI QUAN HỆ GIỮA XUẤT KHẨU VÀ TỔNG SẢN
LƢỢNG ĐẦU RA TRONG SỰ TÁC ĐỘNG CỦA CÁC
NHÂN TỐ VĨ MÔ: TỶ GIÁ, LẠM PHÁT, ĐẦU TƢ VÀ CHI
PHÍ NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN GIAI ĐOẠN 1996 -2016
Tham Khảo Thêm Tài Liệu Tại Luanvanpanda
Dịch Vụ Hỗ Trợ Viết Thuê Tiểu Luận, Báo Cáo, Khoá Luận, Luận Văn
Zalo/Telegram Hỗ Trợ : 0932.091.562
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
TP. Hồ Chí Minh – 2022
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
HOÀNG ĐỨC NHÃ
MỐI QUAN HỆ GIỮA XUẤT KHẨU VÀ TỔNG SẢN
LƢỢNG ĐẦU RA TRONG SỰ TÁC ĐỘNG CỦA CÁC
NHÂN TỐ VĨ MÔ: TỶ GIÁ, LẠM PHÁT, ĐẦU TƢ VÀ CHI
PHÍ NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN GIAI ĐOẠN 1996 -2016
Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng
Mã số: 8340201
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS. HỒ VIẾT TIẾN
TP. Hồ Chí Minh – 2022
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan bài luận văn thạc sĩ với chủ đề “Mối quan hệ giữa xuất khẩu và
tổng sản lƣợng đầu ra trong sự tác động của các nhân tố vĩ mô tỷ giá, lạm phát,
đầu tƣ và chi phí nghiên cứu phát triển giai đoạn 1996 - 2016” hoàn toàn là công
trình nghiên cứu độc lập do tôi thực hiện dưới sự hướng dẫn của PGS.TS HỒ VIẾT
TIẾN. Nội dung cũng như dữ liệu nêu trong luận văn là trung thực, có nguồn gốc rõ
ràng và chưa từng được công bố trong bất cứ công trình nào khác.
Tôi cam đoan sẽ hoàn toàn chịu trách nhiệm về nội dung và tính trung thực
được trình bày trong luận văn này.
TP. Hồ Chí Minh, ngày 19 tháng 03 năm 2019
MỤC LỤC
TRANG PHỤ BÌA
LỜI CAM ĐOAN
MỤC LỤC
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG BIỂU
TÓM TẮT – ABSTRACT
CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU......................................................................................1
1.1 Lý do chọn đề tài..........................................................................................1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu....................................................................................1
1.3 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu..............................................................2
1.4 Phƣơng pháp nghiên cứu............................................................................2
1.5 Câu hỏi nghiên cứu......................................................................................2
1.6 Kết cấu bài nghiên cứu................................................................................3
CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU
TRƢỚC.....................................................................................................................4
2.1 Một số học thuyết liên quan............................................................................4
2.2 Các nghiên cứu thực nghiệm ..........................................................................7
2.2.1 Mối quan hệ giữa xuất khẩu và tổng sản lƣợng đầu ra (GDP).............7
2.2.2 Tác động của RD lên mối quan hệ giữa xuất khẩu và tổng sản lƣợng
đầu ra.................................................................................................................12
2.2.3 Bảng tổng hợp nghiên cứu thực nghiệm trƣớc đây..............................15
CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.......................................................20
3.1 Khung phân tích.............................................................................................20
3.2 Các phƣơng pháp phân tích mô hình hồi quy............................................23
3.2.1 Mô hình hồi quy kết hợp.........................................................................23
3.2.2 Mô hình FEM...........................................................................................24
3.2.3 Mô hình REM ..........................................................................................24
3.2.4 Ƣớc lƣợng bình phƣơng tối thiểu tổng quát (GLS)............................25
CHƢƠNG 4: PHÂN TÍCH VÀ KÊT QUẢ .........................................................26
4.1 Phân tích thống kê mô tả...............................................................................26
Sự tác động của biến EXP và các biến còn lại lên biến RGDP.......................28
4.2 Kiểm tra đa cộng tuyến .................................................................................28
4.2.1 Ma trận hệ số tƣơng quan......................................................................28
4.2.2 Hệ số phóng đại phƣơng sai (VIF) ........................................................29
4.3 Kiểm định tự tƣơng quan.............................................................................30
4.4 Kết quả nghiên cứu........................................................................................30
4.4.1 Mô hình hồi quy FEM.............................................................................31
4.4.2 Mô hình hồi quy REM ............................................................................31
4.4.3 Kiểm định Hausman ...............................................................................31
4.4.4 Kiểm định phƣơng sai thay đổi cho mô hình FEM REM ...................32
4.4.5 Mô hình phù hợp .....................................................................................32
Sự tác động của biến RGDP và các biến còn lại lên biến EXP.......................35
4.5 Kiểm tra đa cộng tuyến .................................................................................35
4.5.1 Ma trận hệ số tƣơng quan......................................................................35
4.5.2 Hệ số phóng đại phƣơng sai (VIF) ........................................................36
4.6 Kiểm định tự tƣơng quan.............................................................................37
4.7 Kết quả nghiên cứu........................................................................................37
4.7.1 Mô hình hồi quy FEM.............................................................................37
4.7.2 Mô hình hồi quy REM ............................................................................38
4.7.3 Kiểm định Hausman ...............................................................................38
4.7.4 Kiểm định phƣơng sai thay đổi .............................................................38
4.7.5 Mô hình phù hợp .....................................................................................39
CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN .....................................................................................43
5.1 Kết Luận .........................................................................................................43
5.2 Gợi ý chính sách.............................................................................................44
5.3 Hạn chế của luận văn ....................................................................................46
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................47
PHỤ LỤC.................................................................................................................50
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Ký hiệu viết tắt Diễn giải
R&D hoặc RD Nghiên cứu phát triển
GDP Tổng sản phẩm quốc nội
RGDP Tổng sản phẩm quốc nội thực
FEM Mô hình fix effect
REM Mô hình random effect
OECD Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế
EU Khối liên minh châu âu
WBC(s) Các nước tây Ba-lan
ELG Học thuyết về tăng trưởng do xuất khẩu
GLE Học thuyết về mở rộng xuất khẩu do tăng trưởng
SDM Mô hình không gian Durbin
GLS Ước lượng bình phương tối thiểu tổng quát
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Số thứ tự Nội dung
Bảng 4.1 Thống kê mô tả của các biến tại các nước đang phát triển
Bảng 4.2 Thống kê mô tả của các biến tại các nước phát triển
Sự tác động của biến EXP và các biến còn lại lên biến RGDP
Bảng 4.3 Ma trận hệ số tương quan tại các nước đang phát triển
Bảng 4.4 Ma trận hệ số tương quan tại các nước phát triển theo biến RGDP
Bảng 4.5 Kiểm tra đa cộng tuyến với nhân tử phóng đại phương sai VIF ở
các nước đang phát triển theo biến RGDP
Bảng 4.6 Kiểm tra đa cộng tuyến với nhân tử phóng đại phương sai VIF ở
các nước phát triển theo biến RGDP
Bảng 4.7 Kết quả nghiên cứu tại các nước đang phát triển theo biến RGDP
Bảng 4.8 Kết quả nghiên cứu tại các nước phát triển theo biến RGDP
Sự tác động của biến RGDP và các biến còn lại lên biến EXP
Bảng 4.9 Ma trận hệ số tương quan tại các nước đang phát triển
Bảng 4.10 Ma trận hệ số tương quan tại các nước phát triển
Bảng 4.11 Kiểm tra đa cộng tuyến với nhân tử phóng đại phương sai VIF ở
các nước đang phát triển
Bảng 4.12 Kiểm tra đa cộng tuyến với nhân tử phóng đại phương sai VIF ở
các nước phát triển
Bảng 4.13 Kết quả nghiên cứu tại các nước đang phát triển theo biến EXP
Bảng 4.14 Kết quả nghiên cứu tại các nước phát triển theo biến EXP
TÓM TẮT
Mức độ gia tăng tổng sản lượng và tăng trưởng với tốc độ cao và bền vững luôn là
mục tiêu phấn đấu của các quốc gia trên toàn thế giới. Trong đó, xuất khẩu và chi
phí nghiên cứu phát triển luôn là những nhân tố động lực cho sự phát triển.Vì vậy,
luận văn này nghiên cứu về đề tài “Mối quan hệ giữa xuất khẩu và tổng sản
lƣợng đầu ra trong sự tác động của các nhân tố vĩ mô: tỷ giá, lạm phát, đầu tƣ
và chi phí nghiên cứu phát triển giai đoạn 1996 - 2016” với mục đích phân tích
và tìm hiểu mối quan hệ giữa xuất khẩu với tổng sản lượng đầu ra và sự khác biệt
giữa hai nhóm quốc gia nếu như có sự tồn tại của chi phí nghiên cứu phát triển.
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là đánh giá và phân tích có sự tồn tại mối quan hệ
giữa xuất khẩu và tổng sản lượng đầu ra ở các quốc gia đang phát triển giai đoạn
1996 – 2016 và có hay không sự ảnh hưởng của chi phí nghiên cứu phát triển tác
động đến tổng sản lượng xuất khẩu của hai nhóm các quốc gia 1996 – 2016.
Bài nghiên cứu sử dụng phương pháp hồi quy bình phương nhỏ nhất tổng quát
(GLS) để ước lượng cho dữ liệu bảng.
Kết quả nghiên cứu cho thấy rằng giữa xuất khẩu và tổng sản lượng đầu ra của một
quốc gia có mối liên hệ tích cực với nhau. Và chi phí đầu tư và phát triển có ảnh
hưởng tích cực đến xuất khẩu và ảnh hưởng tiêu cực đến tổng sản lượng đầu ra của
một quốc gia.
Các quốc gia đang phát triển muốn thúc đẩy sự phát triển nền kinh tế thì nên nỗ lực
tạo điều kiện cho việc tạo ra hàng hóa có giá trị cao để xuất khẩu, cần có chính sách
hỗ trợ và tạo điều kiện giúp đỡ các doanh nghiệp trong việc nghiên cứu phát triển
sản phẩm, công nghệ, nhân lực chất lượng và trình độ nguồn nhân lực.
Từ khóa: GDP, xuất khẩu, nghiên cứu phát triển, tăng trưởng
ABSTRACT
The level of increase in the total output and the economic growth at high and
sustainable levels is always the target of the countries around the world. In
particular, exports and research and development expenditures are always
motivational factors for development Therefore, the study of the topic chosed " in
the impact of macroeconomic factors, inflation, investment and research and
development expense in 1996 - 2016" is very important that analyzing the
relationship and understanding the degree of influence of export on total productio
and the differences between the two national groups if there is existence of research
and development variables.
The problem of the study is to assess and analyze whether having positive existence
of the relationship between the export and the total output in developing countries
in the period of 1996 - 2016 and whether or not the impact of research and
development expenditure affects the total export volume of developed countries in
1996 - 2016.
The paper uses the general least squares regression method (GLS) to estimate tpanel
data.
Research results show that the export and the total output have a positive
relationship with each other. And research and development expenditure has a
positive impact on export and negatively affects the total output.
The developing countries that want to promote economic development try to
facilitate the attraction of highly valuable goods production for export to the outside
market and the need to adopt a supportive policy that creating conditions to help
businesses invest in research and development of products, technology, quality
human resources and human resources.
Key words: GDP, Export, RD expenditure, Growth
1
1.1 Lý do chọn đề tài
CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU
“Mối quan hệ giữa xuất khẩu và tổng sản lượng đầu ra của một quốc gia thực sự là
gì, nó có tác động như thế nào đến kinh tế của một quốc gia?” Đây là câu hỏi nhận
được nhiều sự quan tâm nghiên cứu và đã có rất nhiều đáp án. Tổng sản lượng đầu
ra của một quốc gia còn được xem là đại diện cho tốc độ tăng trưởng kinh tế của
một quốc gia (GDP), như vậy việc nghiên cứu, xem xét mối liên hệ giữa xuất khẩu
và tổng sản lượng đầu ra của một quốc gia chính là việc nghiên cứu, xem xét mối
quan hệ giữa xuất khẩu và tốc độ tăng trưởng của một quốc gia GDP. Đã có rất
nhiều nghiên cứu chứng minh được rằng giữa xuất khẩu và tốc độ tăng trưởng của
một quốc gia có tồn tại mối quan hệ nhân quả với nhau. Ngày nay với sự đổi mới
của khoa học (đặc biệt sự phát triển công nghệ 4.0, trí tuệ nhân tạo…), vậy những
tiến bộ đó có tác động đến tăng trưởng kinh tế hay không hay chỉ có tác dụng làm
tăng năng suất lao động, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, gia tăng hiệu quả sản xuất,
tạo ra các sản phẩm mới với chất lượng tốt nhất… Và đã tồn tại nhiều nghiên cứu
được tiến hành để nghiên cứu các tác động cũng như các nhân tố ảnh hưởng lên sự
tăng trưởng kinh tế của một quốc gia và đa phần dựa trên những số liệu thu thập
được trong quá khứ nhằm tìm ra câu trả lời chính xác cho vấn đề này. Vì vậy, đề tài
“Mối quan hệ giữa xuất khẩu và tổng sản lượng đầu ra trong sự tác động của các
nhân tố vĩ mô: tỷ giá, lạm phát, đầu tư và chi phí nghiên cứu phát triển giai đoạn
1996 - 2016” nghiên cứu dưới đây với mục đích phân tích và tìm hiểu quan hệ, mức
độ ảnh hưởng của xuất khẩu đối với tổng sản lượng và sự khác biệt giữa hai nhóm
quốc gia nếu như có sự tồn tại của chi phí nghiên cứu phát triển trong giai đoạn
1996 – 2016.
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là đánh giá và phân tích có sự tồn tại mối quan hệ
giữa xuất khẩu và tổng sản lượng đầu ra ở các quốc gia đang phát triển và các quốc
gia phát triển giai đoạn 1996 – 2016 và có hay không sự ảnh hưởng của chi phí
2
nghiên cứu phát triển tác động đến mối quan hệ giữa xuất khẩu và tổng sản lượng
đầu ra của hai nhóm quốc gia trong giai đoạn 1996 – 2016 cụ thể là: Xem xét mối
quan hệ giữa xuất khẩu, tổng sản phẩm đầu ra với các nhân tố vĩ mô tác động khác
như: tỷ giá, lạm phát, tỷ lệ đầu tư hằng năm và chi phí chi nghiên cứu phát triển. Bài
nghiên cứu này sẽ được tiến hành trên cơ sở dữ liệu của các quốc gia đang phát
triển và phát triển, để từ đó xác định lại giữa xuất khẩu và tổng sản lượng đầu ra có
mối liên hệ như thế nào cũng như chi phí nghiên cứu phát triển có tác động như thế
nào lên mối quan hệ đó. Từ đó đưa ra những gợi ý chính sách hữu ích cho việc phát
triển kinh tế ở các quốc gia đang phát triển nói chung và Việt Nam nói riêng.
1.3 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: tốc độ tăng trưởng kinh tế thực (RGDP), giá trị xuất khẩu
hàng hóa và dịch vụ (EXP), tỷ giá (EXCHANGE), lạm phát (INFLAT), mức độ đầu
tư (INVEST) và chi phí nghiên cứu phát triển (RD)
Thời gian và phạm vi nghiêm cứu: Bài nghiên cứu sẽ thực hiện trong khoản thời
gian 1996 – 2016 và chia thành 2 nhóm nghiên cứu: nhóm 1 là 14 quốc gia đang
phát triển của châu Á và châu Phi, nhóm 2 là 13 quốc gia phát triển với đầy đủ chi
phí nghiên cứu phát triển trong giai đoạn 1996 - 2016.
1.4 Phƣơng pháp nghiên cứu
Bài nghiên cứu sử dụng phương pháp hồi quy dữ liệu bảng với khoản thời gian là
21 năm và 27 quốc gia, tiến hành phân tích tác động của các nhân tố vĩ mô tới mối
quan hệ giữa xuất khẩu và tổng sản lượng đầu ra thông qua các cách tiếp cận FEM
(Fix Effect Model), REM (Random Effect Model) và hồi quy GLS để ước lượng mô
hình mối liên hệ giữa xuất khẩu và tổng sản lượng đầu ra.
1.5 Câu hỏi nghiên cứu
Có tồn tại mối quan hệ xuất khẩu và tổng sản lượng đầu ra ở các nước đang phát
triển và các nước phát triên hay không?
Các nhân tố vĩ mô (tỷ giá, lạm phát, tổng đầu tư) có tác động đến mối liên hệ
giữa xuất khẩu và tổng sản lượng đầu ra ở hai nhóm quốc gia như thế nào?
3
Chi phí dành cho việc nghiên cứu phát triển có tác động như thế nào lên mối liên
hệ giữa xuất khẩu và tổng sản lượng đầu ra tại các quốc gia phát triển và các quốc
gia phát triển?
Liệu có sự khác biệt giữa tác động của chi phí nghiên cứu phát triển lên hai
nhóm quốc gia không?
1.6 Kết cấu bài nghiên cứu
Bài nghiên cứu gồm 5 chương:
 Chương 1: Giới thiệu
 Chương 2: Cơ sở lý thuyết và tổng quan các nghiên cứu thực nghiệm trước
đây
 Chương 3: Phương pháp nghiên cứu
 Chương 4: Phân tích và Kết quả nghiên cứu
 Chương 5: Kết luận, gợi ý chính sách và hạn chế
4
CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN CÁC
NGHIÊN CỨU TRƢỚC
2.1 Một số học thuyết liên quan
Chủ nghĩa trọng thƣơng – Mercantilism (chủ nghĩa trọng kim hoặc chủ nghĩa
thặng dƣ thƣơng mại)
Được hình thành ở châu Âu vào khoảng giữa thế kỷ XV và phát triển đến giữa thế
kỷ XVIII (phát triển mạnh mẽ nhất và thế kỷ thứ XVII và suy thoái dần từ thế kỷ
thứ XVIII) người đại diện là Thomas Mun (1571-1641, người Anh) và Antoine de
Montchrétien (1576-1621, người Pháp) và chủ nghĩa này cũng chính là nguyên
nhân của một số cuộc nội chiến tại châu Âu. Chủ nghĩa trọng thương nói về vai trò
của xuất khẩu trong nền kinh tế bằng việc gia tăng xuất khẩu để tích lũy vàng bạc
và kim loại quý. Chủ nghĩa trọng thương cho rằng để có tích lũy tiền tệ phải thông
qua hoạt động thương mại, mà trước hết là ngoại thương. Hơn nữa, trong ngoại
thương phải thực hiện xuất siêu và hạn chế nhập khẩu (thặng dư thương mại). Các
nhà kinh tế theo trường phái này nhấn mạnh xuất khẩu mang lợi ích kích thích sản
xuất trong nước đồng thời làm gia tăng lượng của cải của quốc gia từ việc nhận
vàng bạc và kim loại quý từ xuất khẩu. Vì vậy, họ rất khuyến khích xuất khẩu
nhưng không chỉ tập trung vào việc tăng số lượng hàng hóa mà còn hướng tới xuất
khẩu hàng hóa có giá trị cao. Bên cạnh đó, họ không khuyến khích việc xuất khẩu
nguyên liệu mà hướng tới sử dụng những nguyên liệu này để sản xuất trong nước
rồi xuất khẩu thành phẩm. Qua đó, có thể thấy ngay từ những ngày đầu của nền
kinh tế Tư bản chủ nghĩa, ngoại thương (đặc biệt là xuất khẩu) được coi là một
trong những nhân tố quan trọng nhất góp phần tích lũy của cải của một quốc gia.
Tuy nhiên, hệ thống quan điểm của Chủ nghĩa trọng thương vẫn mang tính chất sơ
khai, còn nhiều hạn chế về mặt lí luận. Đơn thuần xuất phát từ hiện tượng bề ngoài
của quá trình lưu thông, Chủ nghĩa trọng thương khuyến khích lưu thông trao đổi
hàng hóa nhưng theo nguyên tắc lợi nhuận được tạo ra từ việc mua ít bán nhiều,
mua rẻ bán đắt. Những quan điểm của Chủ nghĩa trọng thương mang tính chất kinh
5
nghiệm được nêu ra dưới hình thức lời khuyên thực tiễn về chính sách thương mại.
Mặc dù còn hạn chế về lí luận nhưng những quan điểm ủng hộ ngoại thương,
khuyến khích trao đổi mua bán giữa các quốc gia cũng đánh dấu bước thay đổi tiến
bộ so với thời kỳ đóng cửa nền kinh tế. Các lập luận của Chủ nghĩa trọng thương
vẫn chứa đựng những luận điểm vẫn còn giá trị cho đến bây giờ. Đây được coi là
nền tảng sơ khai cho tư tưởng hội nhập kinh tế sau này.
Trƣờng phái cổ điển
Adam Smith (1723-1790) - Cha đẻ của kinh tế học đã giải thích thương mại quốc tế
bằng cách đưa ra lý thuyết lợi thế tuyệt đối cùng là tác giả cuốn sách “Wealth of
Nations” . Theo ông, mỗi quốc gia được coi là có lợi thế tuyệt đối về một mặt hàng
nào đó nếu có khả năng sản xuất mặt hàng ấy với chi phí thấp hơn hay năng suất
cao hơn so với nước khác. Khi đó, quốc gia ấy nên tập trung chuyên môn hóa sản
xuất mặt hàng mình có lợi thế và tiến hành xuất khẩu mặt hàng đó sang nước khác.
Việc chuyên môn hóa như vậy góp phần không nhỏ đến tiết kiệm chi phí sản xuất,
thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Vì vậy, thông qua hoạt động trao đổi mà cả hai quốc
gia có quan hệ thương mại với nhau đều có lợi và trở nên sung túc hơn. Vì vậy,
Adam Smith khẳng định thương mại quốc tế không phải là một trò chơi có tổng
bằng không, mà là trò chơi làm lợi cho tất cả các bên tham gia. Tuy nhiên, thực tế
thương mại quốc tế cho thấy, trong nhiều trường hợp, khi so sánh chi phí sản xuất
để tìm ra lợi thế tuyệt đối, một nước lại thấy mình có lợi thế về tất cả các mặt hàng
so với nước khác. Tuy nhiên lý thuyết của ông không thể lý giải được tại sao các
nước trong trường hợp này vẫn trao đổi với nhau và cùng có lợi.
Để giải quyết hạn chế trên một khái niệm khác đã ra đời và có tính khái quát hơn
chính là khải niệm của David Ricardo (1772-1823), đó là lợi thế so sánh. Một quốc
gia có lợi thế so sánh để sản xuất một hàng hóa khi hàng hóa đó được sản xuất với
chi phí cơ hội thấp hơn so với khi nó được sản xuất ở quốc gia khác. Vì vậy, mặc dù
có những quốc gia không có lợi thế tuyệt đối trong bất cứ hoạt động sản xuất một
mặt hàng nào vẫn có thể tham gia thương mại quốc tế và thu lợi từ nó bằng cách
6
xuất khẩu hàng hóa hoặc dịch vụ mà quốc gia đó có lợi thế so sánh lớn nhất, nhập
khẩu những hàng hóa mà quốc gia đó có lợi thế so sánh nhỏ nhất.
Adam Smith và David Ricardo đều đã giải thích hiện tượng thương mại quốc tế có
liên quan đến việc chuyên môn hóa sản xuất trên phạm vi quốc tế. Mặc dù không
trực tiếp nhấn mạnh trả lời cho câu hỏi "Giữa xuất khẩu và tăng trưởng kinh tế có
tồn tại mối quan hệ nhân quả hay không?", nhưng hai nhà kinh tế học tiêu biểu của
trường phái cổ điển đều đã đưa ra những nhận định sơ lược về mối quan hệ này và
hai quan điểm đều thống nhất ở một ý kiến: xuất khẩu là hoạt động tất yếu khách
quan, là một bộ phận của thương mại quốc tế và có tác dụng mang lại lợi ích cho
nền kinh tế của các quốc gia.
Học thuyết ELG – xuất khẩu dẫn đến tăng trƣởng
Giả thuyết tăng trưởng do xuất khẩu (ELG) ra đời khoản thế kỷ thứ XX cho rằng
tăng trưởng xuất khẩu là một trong những nhân tố chính quyết định tăng trưởng
kinh tế. Học thuyết ELG đã được thực hiện bởi nhiều nhà nghiên cứu sử dụng các
kỹ thuật kinh tế lượng khác nhau. Nhìn chung, các tài liệu thực nghiệm gần đây đã
chỉ ra rằng quan hệ nhân quả thay đổi theo thời gian nghiên cứu, sử dụng các
phương pháp kinh tế lượng, xử lý các biến (danh nghĩa hoặc thực) cho dù liên kết
một chiều hay hai chiều, và sự hiện diện của các biến liên quan khác hoặc bao gồm
các biến tương tác trong phương trình ước tính. Mối quan hệ xuất khẩu - tăng
trưởng vốn vẫn là chủ đề tranh luận rộng rãi kể từ những năm 1960 cũng được
nghiên cứu bởi Awokuse và Christopoulos (2009). Reppas và Christopoulos (2005)
đã tìm thấy mối quan hệ hai chiều giữa xuất khẩu và tăng trưởng bằng cách kiểm tra
quan hệ nhân quả giữa hai biến xuất khẩu và tăng trưởng. Tuy nhiên, chỉ có vài bài
báo áp dụng phân tích dữ liệu bảng. Một số tài liệu cho rằng hiệu ứng tích cực được
ước tính bởi giả thuyết tăng trưởng do xuất khẩu không nhất thiết phải xảy ra ở các
nước đang phát triển.
7
2.2 Các nghiên cứu thực nghiệm
2.2.1 Mối quan hệ giữa xuất khẩu và tổng sản lƣợng đầu ra (GDP)
Theo Reppas và Christopoulos (2005) nghiên cứu cho giả thuyết mối quan hệ tăng
trưởng do xuất khẩu bằng việc sử dụng mẫu là 22 nước đang phát triển tại châu Á
và châu Phi. Các kết quả dựa trên các thử nghiệm hợp nhất của dữ liệu bảng cho
thấy rằng có sự tồn tại mối quan hệ nhân quả giữa tăng trưởng sản lượng và xuất
khẩu. Phân chia mẫu các nền kinh tế châu Á và châu Phi đã cho kết quả tương tự
như kiểm định 22 nước. Hơn nữa, ước tính cho thấy có mối quan hệ lâu dài tích cực
giữa tăng trưởng xuất khẩu và sản lượng. Hơn nữa kết quả nghiên cứu trong dữ liệu
bảng cũng cung cấp sự hỗ trợ một cách mạnh mẽ cho quan điểm rằng, tỷ lệ đầu tư
càng lớn, mức độ xuất khẩu càng cao.
Mukhtar Wakil Lawan (2017) xem xét mối quan hệ nhân quả giữa các thành phần
xuất khẩu dầu mỏ, phi dầu mỏ, nhập khẩu, hình thành tổng vốn, dân số, dự trữ nước
ngoài và tăng trưởng kinh tế Nigeria sử dụng dữ liệu chuỗi thời gian hàng năm
trong giai đoạn 1981 đến 2015. Kỹ thuật hợp nhất Johansen được sử dụng để phân
tích mối quan hệ lâu dài và quan hệ nhân quả Granger để thiết lập các hướng nhân
quả. Các phát hiện cho thấy các chính sách kinh tế vĩ mô gần đây, đặc biệt là các
chính sách nhằm thúc đẩy xuất khẩu trong lĩnh vực phi dầu mỏ sẽ có hiệu quả trong
việc tác động đến tăng trưởng kinh tế thông qua các mối liên kết nhân quả ngắn hạn,
và cải thiện tăng trưởng kinh tế được truyền lại để thúc đẩy hiệu quả trong xuất
khẩu dầu mỏ và lĩnh vực phi dầu mỏ thông qua các mối liên kết nhân quả dài hạn
khi đạt được trạng thái cân bằng. Kết quả cũng nêu bật tác động quan trọng của
nhập khẩu và dự trữ ngoại hối đối với cả lĩnh vực xuất khẩu và tăng trưởng kinh tế
Nigeria. Các lĩnh vực xuất khẩu của nền kinh tế phụ thuộc nhiều vào nhập khẩu cho
vốn như máy móc và chuyên môn nước ngoài. Do đó, hạn chế nhập khẩu thông qua
việc sử dụng hạn ngạch và các công cụ liên quan đến thuế như thuế hải quan nên
được tăng nhẹ trong một khoảng thời gian cho đến khi hiệu quả trong phân khúc
xuất khẩu của nền kinh tế Nigeria được cải thiện đáng kể thông qua việc sử dụng
công nghệ hiện đại và đổi mới. Trlakovic và cộng sự (2017) nghiên cứu vấn đề phát
8
triển của các nước WBC, với sự phụ thuộc cao vào nhập khẩu các sản phẩm có giá
trị cao, WBC phải phát triển các ngành công nghiệp thâm dụng công nghệ. Croatia
là WBC duy nhất nơi các nhóm sản phẩm xuất khẩu chính được sản xuất bởi ngành
công nghiệp sử dụng công nghệ cao. Croatia cũng khác với các WBC còn lại do
thực tế ảnh hưởng đáng kể đến khối lượng GDP bình quân đầu người là ngành công
nghiệp dược phẩm có sản phẩm được xếp vào nhóm cường độ công nghệ cao.
Ngoài ra, Croatia cũng là WBC duy nhất là thành viên của EU. Ví dụ, chỉ một số ít
sản phẩm được sản xuất bởi ngành công nghiệp sử dụng công nghệ cao có ảnh
hưởng đáng kể đến GDP của người Serbia - xe cơ giới, rơ moóc và sơ mi rơ moóc,
thiết bị điện và điện tử, trong khi ảnh hưởng lớn nhất đến Croatia và GDP bình quân
đầu người của Macedonia, về mặt này, là của thiết bị và máy móc điện và điện
tử.Tất cả các WBC đều giàu tài nguyên thiên nhiên, tuy nhiên, họ cần thực hiện các
phương pháp xử lý tinh vi hơn, để giá trị của các tài nguyên đó sẽ tăng theo tổng
xuất khẩu của từng quốc gia. Điều này chỉ có thể thông qua quá trình tái công
nghiệp hóa khá chậm trong các WBC. Một trong những cách có thể thoát khỏi cuộc
khủng hoảng là đầu tư vào nghiên cứu phát triển nhằm kích thích sự đổi mới và biến
chúng thành lợi nhuận dựa trên ứng dụng của chúng trong các ngành sản xuất. Về
mặt này, các WBC phải thiết lập sự hợp tác đầy đủ với các nước thế giới khác.
Bài nghiên cứu của Awokuse và Christopoulos (2009) với giả định có sự tồn tại mối
quan hệ tuyến tính giữa xuất khẩu và tăng trưởng sản lượng. Tuy nhiên, tính hợp lệ
của giả định về mối quan hệ tuyến tính đã được một số tác giả đặt ra và bằng chứng
thực nghiệm gần đây ủng hộ sự tồn tại của phi tuyến tính trong các biến số kinh tế
vĩ mô, như tăng trưởng GDP và tỷ giá hối đoái (Kohli và Singh, 1989; Edwards,
1993 ; Granger và Teräsvirta, 1993; Taylor và cộng sự, 2001). Mục tiêu chính của
bài viết này là thu hẹp khoảng cách trong tài liệu bằng cách xem xét vai trò của phi
tuyến tính trong mối quan hệ giữa xuất khẩu và tăng trưởng kinh tế. Cuối cùng, các
giả thuyết về tăng trưởng do xuất khẩu (ELG) và xuất khẩu tăng do tăng trưởng
(GLE) đã được kiểm tra cho năm nền kinh tế công nghiệp hóa (Canada, Ý, Nhật
Bản, Anh và Mỹ) bằng cách sử dụng mô hình chuyển đổi phi tuyến tính ( Đặc điểm
9
kỹ thuật mô hình STAR). Kết quả nghiên cứu này xác nhận rằng tồn tại mối quan
hệ phi tuyến giữa xuất khẩu và tăng trưởng kinh tế. Do đó, giả định về tuyến tính
trong các nghiên cứu trước đây có thể không có cơ sở và suy luận từ các mô hình đó
có thể không hợp lệ và có thể gây hiểu lầm. Cụ thể, sử dụng sáu biến (xuất khẩu
thực, tăng trưởng GDP thực tế, vốn, lao động, điều khoản thương mại và sản lượng
nước ngoài) mô hình vectơ, kết quả kiểm tra tuyến tính chỉ ra rằng giả thuyết không
tuyến tính có thể bị bác bỏ so với sự thay thế của mô hình STAR phi tuyến cho hầu
hết các quốc gia. Kết quả này xác nhận sự phù hợp của một đặc tả phi tuyến để mô
hình hóa mối quan hệ tăng trưởng sản lượng xuất khẩu. Hơn nữa, kết quả từ các thử
nghiệm quan hệ nhân quả Granger phi tuyến cung cấp hỗ trợ thực nghiệm cho tính
hợp lệ của các giả thuyết ELG cho Canada, Ý, Anh và Hoa Kỳ trong khi giả thuyết
GLE được hỗ trợ cho Ý và Nhật Bản. Thật thú vị, mặc dù các kết quả từ các thử
nghiệm quan hệ nhân quả phi tuyến dường như cung cấp kết quả rõ ràng hơn, đặc tả
tuyến tính tiêu chuẩn đã được tìm thấy để đưa ra kết luận tương tự để hỗ trợ các giả
thuyết GLE cho Nhật Bản. Kết quả phân tích này nhấn mạnh sự cần thiết phải mô
hình hóa các phi tuyến vốn có trong mối quan hệ giữa xuất khẩu và tăng trưởng sản
lượng. Điều này sẽ cho phép xác định các mức ngưỡng nơi mà đạt được lợi nhuận
tiềm năng từ việc mở rộng xuất khẩu có thể được thực hiện.
Bài viết nghiên cứu vấn đề xuất khẩu của Nhật Bản từ năm 1995 đến 2014 do Yang
và cộng sự (2016) cho thấy Mô hình không gian Durbin (SDM) là phù hợp nhất sau
khi áp dụng một loạt các kỹ thuật thống kê không gian. Kết quả thực nghiệm từ
Moran's I tiết lộ rằng trước tiên, Nhật Bản đã mở rộng xuất khẩu từ chủ yếu là Hà
Lan, Thái Lan, Trung Quốc, Úc, Indonesia, Panama vào năm 1995 sang nhiều nước
châu Âu, các nước châu Á, Bắc và Nam Mỹ: Canada và Brazil trong những năm
2010. Rõ ràng là số lượng ngày càng tăng của các quốc gia từ khu vực châu Á (lưu
ý khoảng cách địa lý của họ) chiếm phần tư cao trong những năm sau của nghiên
cứu này trong khi số lượng các quốc gia được phân loại theo góc phần tư thấp giảm
đáng kể. Thú vị thay, Hoa Kỳ dường như chưa bao giờ là điểm xuất khẩu quan
trọng đối với hàng xuất khẩu của Nhật Bản trong giai đoạn nghiên cứu. Thứ hai,
10
thật thú vị khi xác định đâu là nhân tố quyết định xuất khẩu của Nhật Bản đến
những điểm đến này bởi vì chúng ta có thể hiểu và phân tích cách Nhật Bản duy trì
lợi thế cạnh tranh xuất khẩu trong nhiều thập kỷ. Hơn nữa, một số đặc điểm khác
biệt của xuất khẩu Nhật Bản được xác định theo kết quả ước tính của mô hình kinh
tế lượng không gian được đề xuất trong bài viết này. Xuất khẩu của Nhật Bản có
mối quan hệ tiêu cực với GDP bình quân.
Chen (2007) với mô hình hiệu chỉnh sai số đã xem xét chiều hướng tương quan của
xuất khẩu và tăng trưởng hay tăng trưởng và xuất khẩu. Kết quả từ mô hình của
Chen chứng minh rằng, tại Đài loan tồn tại mối liên hệ giữa xuất khẩu và tăng
trưởng kinh tế. Đồng thời, tác giả cũng đưa ra những bằng chứng cho thấy Đài Loan
đã tận dụng lợi thế của chiến lược tăng trưởng kinh tế dựa vào xuất khẩu như là
phương tiện để tiếp tục tăng trưởng trong quá trình tăng trưởng kinh tế.
Mehrara và cộng sự (2011) sử dụng mô hình bảng Granger để xem xét mối liên hệ
giữa xuất khẩu và tăng trưởng kinh tế thông qua việc kiểm tra và chạy dữ liệu của
73 quốc gia đang phát triển (từ 1970 đến 2007). Dữ liệu tại 73 quốc gia được chi ra
thành 2 nhóm: nhóm các quốc gia phi dầu mỏ và các quốc gia xuất khẩu dầu mỏ.
Mô hình được sử dụng để xem xét và đánh giá chiều hướng của quan hệ nhân quả là
mô hình 2 và 3 biến (xem xét mối quan hệ của GDP và xuất khẩu ở mô hình 2 biến;
đồng thời mối quan hệ giữa GDP, xuất khẩu và độ mở của nền kinh tế được xem xét
ở mô hình 3 biến). Trong cả hai mô hình đều tồn tại mối quan hệ nhân quả hai chiều
trong dài hạn giữa xuất khẩu và tăng trưởng kinh tế cho cả hai nhóm (dầu mỏ và phi
dầu mỏ). Ngoài ra, mô hình 2 biến còn cho thấy mối quan hệ nhân quả hai chiều
trong ngắn hạn giữa xuất khẩu và tăng trưởng kinh tế ở nhóm quốc gia đang phát
triển phi dầu mỏ.
Richards (2001) đã sử dụng dữ liệu chuỗi thời gian và sử dụng các kiểm định nhân
quả Granger, mô hình hiệu chỉnh sai số và mô hình tự hồi quy vector để phân tích
giả thuyết xuất khẩu dẫn đến tăng trưởng (ELG) ở Paraguay. Quốc gia có tốc độ
tăng trưởng chậm trong những năm 1990, mặc dù đã có tốc độ tăng trưởng cao
11
trong giai đoạn 1970 – 1980. Richchards đã nhận ra rằng tốc độ gia tăng xuất khẩu
ở Paraguay không ổn định như tốc độ tăng trưởng kinh tế vì các lý do liên quan đến
chính trị và kinh tế. Kết quả thu được, tác giả nhận thấy ảnh hưởng của xuất khẩu
đến tăng trưởng của kinh tế ở Paraguay rất hạn chế.
Rubio và Roldan (2012) tiến hành phân tích mối quan hệ giữa thương mại và tăng
trưởng kinh tế theo giả thuyết ELG cho 8 thành viên EU trong giai đoạn 1996-2009.
Kiểm định nhân quả chỉ ra rằng chỉ có Cộng Hòa Séc là cho thấy những bằng chứng
ủng hộ cho lý thuyết ELG, trong khi đó lại không tìm thấy bất kỳ một mối quan hệ
nhân quả có ý nghĩa (bất kể theo hướng nào) ở các quốc gia còn lại.
Amirkhalkhali và Dar (1995) đã sử dụng mô hình hệ số ngẫu nhiên để xem xét vai
trò của việc mở rộng xuất khẩu trong việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế ở các nước
đang phát triển. Trên thực tế, dưới sự đa dạng lớn giữa các nước đang phát triển.
Mô hình này được áp dụng cho dữ liệu của 23 quốc gia đang phát triển và chia
thành bốn nhóm mẫu. Kết quả nghiên cứu cho thấy tăng trưởng kinh tế mang một
mối quan hệ có ý nghĩa thống kê với tăng trưởng xuất khẩu cho tất cả các mẫu. Hơn
nữa, do mở rộng xuất khẩu dường như có liên quan tích cực đến mức độ mở cửa
của nền kinh tế, kết quả khá rõ ràng cho thấy tăng trưởng kinh tế có khả năng cao
hơn ở các nước có độ mở thương mại lớn. Do đó, biến mở rộng xuất khẩu được phát
hiện có tác động đáng kể về mặt thống kê đối với tăng trưởng kinh tế đối với tất cả
các nước. Cách tiếp cận tổng quát hơn về đặc tả và ước tính được thông qua trong
bài viết này cho thấy phát hiện trong các nghiên cứu trước đây về tầm quan trọng
của việc mở rộng xuất khẩu trong việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế là khá mạnh
mẽ. Tuy nhiên, kết quả của chúng tôi ủng hộ tranh luận rằng mặc dù có sự khác biệt
rõ rệt giữa các nhóm nước nhưng bằng chứng nghiên cứu vẫn cho thấy dường như
không tồn tại sự khác biệt về chừng mực ảnh hưởng của việc mở rộng xuất khẩu đối
với tăng trưởng kinh tế
12
2.2.2 Tác động của RD lên mối quan hệ giữa xuất khẩu và tổng sản lƣợng đầu
ra
Falk and Lemos (2019) Nghiên cứu mối quan hệ giữa hoạt động R & D và hành vi
xuất khẩu ở các doanh nghiệp nhỏ. Kết quả cho thấy cường độ RD là nhân tố quyết
định đáng kể đến cả sự tham gia xuất khẩu và cường độ xuất khẩu của các doanh
nghiệp nhỏ. Điều này cho thấy rằng các doanh nghiệp vừa và nhỏ sản xuất cũng như
các doanh nghiệp lớn hơn (về quy mô cũng như thời gian) thể hiện mối quan hệ
mạnh mẽ nhất giữa RD và hành vi xuất khẩu.
Kết quả của Cintio (2017) ủng hộ ý kiến cho rằng, các chính sách RD có thể có hiệu
quả để thúc đẩy các hoạt động xuất khẩu. Các can thiệp công cộng có thể đóng vai
trò là công cụ chính sách để kích thích chi tiêu RD và thông qua tác động tích cực
của chúng đối với xuất khẩu, có cả ý nghĩa về lợi ích cho khách hàng và tăng
trưởng. Ý nghĩa lợi ích cho khách hàng xuất phát từ nhu cầu của khách hàng được
cải thiện thông qua thương mại quốc tế và ý nghĩa tăng trưởng phát sinh từ những
tác động tích cực đối với việc làm của các công ty. Tuy nhiên, về mặt này, kết quả
chỉ ra rằng xuất khẩu thuần túy không ảnh hưởng đến tăng trưởng và dòng lao động,
trong khi tác động tiêu cực của xuất khẩu do RD gây ra đối với các doanh nghiệp
tăng trưởng rất nhỏ. Do đó, thách thức chính đối với các nhà hoạch định chính sách
là kích thích một môi trường sáng tạo để phát triển kinh doanh nơi các công ty phát
triển và thâm nhập thị trường nước ngoài như những nhà đổi mới thành công.
Những hàm ý chính sách này hóa ra có liên quan đặc biệt trong bối cảnh của các
doanh nghiệp vừa và nhỏ, nơi các quyết định đầu tư. Đồng thời, việc duy trì kiến
thức dường như rất cần thiết cho các công ty đổi mới, vì tỷ lệ phân tách thấp hơn so
với các công ty không đổi mới. Khi kết hợp lại, những hiệu ứng này cho phép các
công ty sáng tạo bảo vệ tài sản trí tuệ của họ hiệu quả hơn, đồng thời, cho phép
người lao động tận hưởng sự ổn định công việc lớn hơn. Như được chỉ ra bởi Buch
và cộng sự. (2009), các công ty hoạt động trên thị trường quốc tế có thể cân bằng
rủi ro nhu cầu hoặc, như Baumgarten (2015) lưu ý, lao động xuất cảnh các công ty
xuất khẩu có thể thấp hơn đến mức lương cao hơn ở các công ty này. Hơn nữa, các
13
doanh nghiệp vừa và nhỏ có kế hoạch tăng cường sự hiện diện của họ ở thị trường
nước ngoài nên chấp nhận thách thức để tăng nỗ lực RD của họ bằng cách tận dụng
các cơ hội tài trợ quốc gia và quốc tế.
Sandu và Ciocanel (2014) cho thấy cường độ chi tiêu RD công cộng có tác động
tích cực đến xuất khẩu sản phẩm công nghệ cao và trung bình, với độ trễ 2 năm. Để
có hiệu quả ngắn hạn, họ phải được hướng tới hỗ trợ nghiên cứu tư nhân, mục tiêu
rõ ràng hơn là hướng tới lợi nhuận trước mắt. Sự gia tăng với + 1% chi phí RD của
Chính phủ (tính theo% GDP) có tác động tích cực đến xuất khẩu sản phẩm công
nghệ cao, với độ trễ 5 năm (độ trễ) và dẫn đến tăng trưởng + 14,42%. Nếu chúng ta
tăng độ trễ từ 5 năm lên 7 năm, chúng ta sẽ thấy rằng hiệu ứng tích cực sẽ tăng từ +
14,42% lên + 16,07%. Sự tăng trưởng của xuất khẩu sản phẩm công nghệ cao và
trung bình cho thấy khả năng cạnh tranh tăng. Mô hình thu được cho thấy rằng
chiến lược tăng trưởng đổi mới (tăng trưởng đầu tư RD) có thể dẫn đến tăng trưởng
năng lực cạnh tranh. Do đó, đạt được, ở cấp EU, mức chi RD trung bình cho doanh
nghiệp 2% GDP có thể có tác động quan trọng trong khía cạnh này. Dữ liệu được
lấy từ mẫu của các công ty sản xuất trên khắp Đức, Pháp, Ý, Tây Ban Nha, Anh, Áo
và Hungary. Bộ dữ liệu đề cập đến giai đoạn 2007 - 2009, khi có sự siết chặt tài
chính ở tất cả các nước châu Âu Phân tích cho thấy rằng thực hiện các hoạt động
RD có liên quan tích cực với quyết định tham gia vào thị trường quốc tế. Có sự gia
tăng trung bình về xu hướng xuất khẩu cho những công ty quyết định tham gia vào
hoạt động RD trong khoảng từ 23% khi việc sử dụng hồi quy tuyến tính đơn giản
đến gần 40% tính đến mức độ đồng nhất của RD. Ngoài ra, hiệu quả của quyết định
thực hiện RD đối với hành vi đầu tư được đánh giá là tích cực và có ý nghĩa cao,
với các hiệu ứng cận biên trong phạm vi 4,3% - 6,2%, tùy thuộc vào đặc điểm kỹ
thuật của mô hình. Nghiên cứu này đóng góp vào sự hiểu biết về vai trò của RD
trong việc xác định khả năng cạnh tranh của công ty. Điều này thể hiện một vấn đề
rất quan trọng và đặc biệt quan trọng trong thời kỳ cạnh tranh toàn cầu. Cụ thể hơn,
chúng tôi cố gắng đánh giá thực nghiệm sự tương tác giữa RD do công ty thực hiện
14
với quyết định tham gia vào hoạt động ngoại thương và xu hướng thực hiện đầu tư
hữu hình.
15
2.2.3 Bảng tổng hợp nghiên cứu thực nghiệm trƣớc đây
STT Tác giả Mẫu Biến phụ thuộc Biến độc lập Kết quả
1 Awokuse và
Christopoulos (2009)
Nonlinear dynamics and
the exports–output
growth nexus
5 quốc gia
(1960 -
2005)
GDP, Xuất
khẩu
Xuất khẩu (đối với biến phụ
thuộc là GDP)
GDP (đối với biến phụ thuộc
là xuất khẩu)
Kỳ giao dịch, Lao động
Vốn, Cú shock đầu ra
Xuât khẩu và GDP có mối
liên hệ phi tuyến
2 Cintio (2017) Firm
growth, RD
expenditures and
exports: An empirical
analysis ofitalian SMEs
3359 quan
sát
Xuất khẩu RD
quy mô, cạnh tranh, nhu cầu,
lao động, thời gian hoạt động
doanh nghiệp, vốn, đại lý, nhà
đầu tư nước ngoài
RD có tác động tiêu cực (rất
bé) đến xuất khẩu
3 Chen (2007) “Exactly
what is the link between
export and growth in
Taiwan? new evidence
from the Granger
causality test”
29 quan
sát từ 1976
- 2004
GDP
xuất khẩu
Kỳ giao dịch
Sản lƣợng đầu
ra 1 nhân viên
Biến độc lập của 4 mô hình sẽ
lần lượt thay thế cho nhau
GDP
xuất khẩu
Kỳ giao dịch
Sản lượng đầu ra 1 nhân viên
Xuất khẩu và GDP có mối
quan hệ tích cực
16
4 Mukhtar Wakil Lawan
(2017) Cointegration
and Causality between
Exports and Economic
Growth: Evidence from
Nigeria
Dữ liệu
thời gian
của
Nigeria từ
1981 -
2015
GDP Xuất khẩu dầu mỏ, xuất khẩu
phi dầu mỏ, nhập khẩu, hình
thành tổng vốn, dân số, dự trữ
nước ngoài, lạm phát
Tăng trưởng xuất khẩu phi
dầu mỏ sẽ có hiệu quả trong
việc tác động đến tăng trưởng
kinh tế ngắn hạn điều này dẫn
đến việc thúc đẩy xuất khẩu
dầu mỏ và lĩnh vực phi dầu
thông qua các mối liên kết
nhân quả dài hạn khi đạt được
trạng thái cân bằng
5 Falk and Lemos (2019)
Complementarity of RD
and productivity in SME
export behavior
17,168
SMEs in
Autralia
1995-2011
Xuất khẩu RD, Lao động, doanh thu bán
hàng
RD và hành vi xuất khẩu có
mối quan hệ tích cực
6 Mehrara và cộng sự
(2011) “Granger
Causality Relationship
between Export Growth
and GDP Growth in
Developing Countries:
73
developing
countries
1970 -
2007
GDP Xuất khẩu, Độ mở thương
mại, Tỷ giá
GDP và xuất khẩu có mối
quan hệ nhân quả cùng chiều
17
Panel Cointegration
Approach”.
7 Reppas và Christopoulos
(2005) The export-
output growth nexus:
Evidence from African
and Asian countries
22 quốc
gia ít phát
triển nhất
châu á và
châu phi
1969 -
1999
GDP, xuất khẩu Xuất khẩu (biến phụ thuộc là
GDP)
GDP (biến phụ thuộc là xuất
khẩu)
tỷ lệ đầu tư, lao động
GDP và Export có mối quan
hệ tích cực trong khoản thời
gian dài
8 Richards (2001) ).
“Exports as a
Determinant of Long-
run Growth in Paraguay,
1966-96”
Quan sát
tiến hành
giai đoạn
1966-1996
GDP, xuất khẩu Độ mở kinh tế, Tăng trưởng,
tỷ lệ xuất khẩu, xuất khẩu
chia GDP, tỷ lệ đầu tư
Ảnh hưởng của xuất khẩu đến
tăng trưởng của kinh tế ở
Paraguay rất hạn chế
9 Rubio và Roldan (2012)
“Do exports cause
growth? Some evidence
for the new EU
members”
8 thành
viên EU
trong giai
đoạn
1996-2009
GDP Tỷ lệ xuất khẩu trên GDP chỉ có Cộng Hòa Séc là cho
thấy những bằng chứng ủng
hộ cho lý thuyết ELG
18
10 Sandu và Ciocanel
(2014) Impact of RD
and Innovation on High-
tech Export
26 quốc
gia châu
âu
2006 -
2010
Xuất khẩu RD RD có mối quan hệ tích cực
đến xuất khẩu
11 Trlakovic và cộng sự
(2017) Impact of
technology intensive
exports on GDP of
Western Balkan
Countries
6 nước tây
ba-lan
2005-2015
GDP 16 nhóm xuất khẩu phân theo
sản phẩm: máy bay và phụ
tùng, thuốc, máy móc điện,
phương tiện, xây dựng và sửa
chữa, cao su, gỗ (sản phẩm
làm từ gỗ, máy móc vi tính,
hóa chất, nhiên liệu , sản
phẩm da,radio tivi, phụ kiện
tày lửa, sản phẩm phi kim
loại, kim loại, máy móc sản
xuất)
Xuất khẩu các sán phẩm công
nghệ cao có ảnh hưởng tích
cực đến GDP
12 Yang và cộng sự (2016)
How did Japanese
Exports Evolve from
30 quốc
gia đối tác
xuất khẩu
Xuất khẩu,
GDP, nhập
khẩu
Xuất khẩu, nhập khẩu, GDP,
Chính sách quản lý rủi ro, hội
nhập kinh tế
Xuất khẩu có mối quan hệ
tiêu cực với GDP
19
1995 to 2014 của Nhật
13 Amirkhalkhali, S., &
Dar, A. A., 1995, A
varying-coefficients
model of export
expansion, factor
accumulation and
economic growth:
Evidence from cross-
country
23 quốc
gia đang
phát triển
và chia
thành bốn
nhóm mẫu
GDP Tỷ lệ tăng tưởng xuất khẩu, tỷ
lệ tăng trưởng lao động, tỷ lệ
đầu tư
Mở rộng xuất khẩu dẫn tới
tăng trưởng kinh tế.
14 Carboni, O. A., &
Medda, G,2017. RD,
export and investment
decision: evidence from
European firms.
14 759
công ty
sản xuất
tại các
nước châu
âu
Xuất khẩu
Đầu tƣ
RD, số lượng lao động, mức
độ đầu tư tài chính hữu hình,
số năm hoạt động, loại hình
doanh nghiệp (doanh nghiệp
lớn, nước ngoài, quốc gia)
RD có mối liên hệ tích cực
với xuất khẩu. Quyết định khả
năng tham gia vào thị trường
toàn cầu của 1 công ty.
(Nguồn tác giả tự tổng hợp)
20
RD
SHARE OF
INVESTMENT
INFLATION
EXCHANGE
RATE
CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 Khung phân tích
Nền tảng lý thuyết của mô hình kinh tế lượng được bắt nguồn từ các lý thuyết
tăng trưởng kinh tế và những nghiên cứu thực nghiệm trước. Cụ thể từ mô hình
nghiên cứu của Reppas và Christopoulos (2005) với các biến là: tổng sản phẩm
quốc nội, xuất khẩu, tỷ lệ đầu tư trong GDP. Qua nhiều nghiên cứu thực nghiệm của
các nhà kinh tế trước đây, cho rằng một trong những nhân tố vĩ mô tác động trực
tiếp đến tăng trưởng kinh tế - giá trị xuất khẩu của một quốc gia là tỷ giá và mức độ
lạm phát trong giá cả của nền kinh tế. Do đó bài nghiên cứu đưa thêm hai nhân tố
vào mô hình là Lạm phát và tỷ giá. Để xem xét tác động của khoa học công nghệ
lên tổng sản phẩm quốc nội và xuất khẩu bài nghiên cứu sẽ thêm một nhân tố nữa là
chi phí nghiên cứu phát triển để xem xét ảnh hưởng của nhân tố này cho mô hình
các nước đang phát triển và các nước phát triển.
Dữ liệu trong bài nghiên cứu được thu thập từ website của World Bank:
https://data.worldbank.org của 14 quốc gia đang phát triển trên thế giới, và 13
quốc gia phát triển có dữ liệu chi phí nghiên cứu phát triển trong giai đoạn 1996 đến
năm 2016
Các nhân tố ảnh hưởng đến mối liên hệ giữa xuất khẩu và tổng sản lượng đầu ra.
EXPORT
RGDP
21
Mô hình:
Các nhân tố tác động lên RGDP
Các nước đang phát triển
RGDP= a + α1*EXP + α2*INFLAT + α3*INVEST + α4*EXCHANGE + α5*RD+ kt
Các nước phát triển
RGDP= a + β1*EXP + β2*INFLAT + β3*INVEST + β4*EXCHANGE + β5*RD+ lt
Các nhân tố tác động lên EXPORT
Các nước đang phát triển
EXP = b + * µ1RGDP + µ2*INFLAT + µ 3*INVEST + µ 4*EXCHANGE + µ 5*RD + mt
Các nước phát triển
EXP = b + * ɣ1RGDP + ɣ 2*INFLAT + ɣ 3*INVEST + ɣ 4*EXCHANGE + ɣ 5*RD+ nt
Mô tả biến:
Biến Ký hiệu Đo Lường
Tổng sản lượng đầu ra RGDP Tổng sản phẩm quốc nội
Tổng giá trị xuất khẩu EXP Tổng doanh thu xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ
Tỷ giá hối đoái EXCHANGE Tỷ giá hối đoái (so với USD)
Lạm phát INFLAT Tỷ lệ tăng giá hàng hóa hàng năm
Đầu tư INVEST Tổng đầu tư năm t/ GDP năm t
Chi phí nghiên cứu
phát triển
RD Tổng chi phí nghiên cứu phát triển năm t/ GDP
năm t
Qua nhiều nghiên cứu thực nghiệm của các nhà kinh tế trước đây, cho rằng tồn tại
một số nhân tố vĩ mô có tác động trực tiếp đến tăng trưởng kinh tế cũng như xuất
khẩu của một quốc gia là mức độ lạm phát trong giá cả của nền kinh tế, tỷ giá và
đặc biệt là nhân tố chi phí nghiên cứu phát triển. Ví vậy mô hình này thêm 3 biến vĩ
22
mô EXCHANGE, INFLAT, RD để nghiên cứu thêm sự tác động của 3 nhân tố đó
tới mối quan hệ RGDP và EXP.
Kỳ vọng bài nghiên cứu :
Đối với biến phụ thuộc là RGDP
Biến Ký hiệu Kỳ vọng tác động lên RGDP
Tổng giá trị xuất khẩu EXP +
Tỷ giá hối đoái EXCHANGE +
Lạm phát INFLAT +
Đầu tư INVEST -
Chi phí nghiên cứu
phát triển
RD -
Đối với biến phụ thuộc là EXP :
Biến Ký hiệu Kỳ vọng tác động lên EXP
Tổng sản lượng đầu ra RGDP +
Tỷ giá hối đoái EXCHANGE +
Lạm phát INFLAT -
Đầu tư INVEST +
Chi phí nghiên cứu
phát triển
RD +
Mẫu nghiên cứu lấy 27 quốc gia ngẫu nhiên gồm:
- 14 quốc gia đang phát triển : Algeria, Botswana, Egypt Arab Rep., Indonesia,
Malaysia, Mauritius, Nigeria, Philippines, Ecuador, South Africa, Thailand,
Uganda, Vietnam, Zambia.
23
- 13 quốc gia phát triển : Czech Republic, United Kingdom, Hungary, Israel, Japan,
Korea, Latvia, Mexico, Slovenia, Poland, Romania, Russian Federation, United
States.
3.2 Các phƣơng pháp phân tích mô hình hồi quy
Dữ liệu dùng cho việc phân tích thực nghiệm gồm có ba loại cơ bản: dữ liệu chéo,
dữ liệu chuỗi thời gian và dữ liệu bảng. Dữ liệu chéo được dùng để phân tích cho
một vài đơn vị mẫu, hay thực thể, vào cùng một thời điểm. Trong khi, dữ liệu chuỗi
thời gian là dữ liệu dùng cho việc phân tích một hay nhiều biến được thu thập ở các
thời điểm khác nhau. Dữ liệu bảng là sự kết hợp giữa dữ liệu chéo và dữ liệu thời
gian và được sử dụng nhiều trong các bài nghiên cứu.
Ưu điểm của dữ liệu bảng
 Dữ liệu bảng được sử dụng cho việc nghiên cứu biến động của các nhân tố
liên quan tới doanh nghiệp, tiểu bang, đất nước, v.v… theo chuỗi thời gian.
Giữa các mối liên hệ đó nhất định không đồng nhất. Do vậy mô hình ước
lượng dữ liệu bảng có thể hỗ trợ xem xét đến tính dị biệt đó bằng cách xem
xét các biến số có tính đặc thù theo từng đối tượng.
 Ước lượng bằng dữ liệu bảng cho chúng ta nhiều thông tin hơn, ít xảy ra đa
cộng tuyến giữa các biến và hiệu quả hơn.
 Để phân tích các quan sát theo không gian và lặp lại, dữ liệu bảng được xem
xét là phù hợp hơn để nghiên cứu tính động của những thay đổi và dữ liệu
bảng sẽ cho kết quả tốt hơn các nghiên cứu về những thay đổi xảy ra liên tục
như tỷ lệ thất nghiệp, dịch chuyển lao động, nghiên cứu tính động của các
nhân tố thay đổi như xuất khẩu, GDP, tỷ giá, lạm phát.…
3.2.1 Mô hình hồi quy kết hợp
Là mô hình hồi quy trong đó tất cả các hệ số đều không đổi theo thời gian và theo
các cá nhân. Bỏ qua phương diện không gian và thời gian của dữ liệu kết hợp và chỉ
ước lượng hồi quy OLS thông thường. Vì những giả định của của mô hình hết sức
24
hạn chế nên bất chấp tính đơn giản, hồi quy kết hợp có thể bóp méo bức tranh thực
tế về mối quan hệ giữa các biến trong mô hình.
3.2.2 Mô hình FEM
Mô hình FEM (Fix Effect Model) giả định rằng các hệ số độ dốc là không đổi
giữa các đơn vị chéo (14 quốc gia đang phát triển và 13 quốc gia phát triển), hệ số
chặn sẽ biến đổi theo từng đơn vị chéo (quốc gia) nhưng không đổi theo thời gian.
Khi đó FEM có thể được viết như sau:
yit = αi + xitβ + uit (4)
Trong đó:
yit có thể là một trong ba biến nội sinh, i là đơn vị chéo thứ i và t là thời gian
của quan sát.
Hệ số chặn αi chú ý đến những ảnh hưởng không đồng nhất từ các biến không
được quan sát có thể khác nhau giữa các đơn vị chéo.
Các xit là một vector dòng của tất cả các biến nội sinh có độ trễ.
Hệ số β là một vector cột của các hệ số độ dốc chung cho nhóm quan sát.
Số hạng sai số uit tuân theo các giả định kinh điển uit ~N(0,σ2
u).
3.2.3 Mô hình REM
Mô hình REM (Random Effect Model) cũng giả định rằng hệ số độ dốc là
không đổi giữa các đơn vị chéo nhưng hệ số chặn lại là một biến ngẫu nhiên (αi = α
+ εi) trong đó α là giá trị trung bình của các hệ số chặn của tất cả các đơn vị chéo, εi
là sai số ngẫu nhiên phản ánh những khác biệt mang tính cá nhân trong hệ số chặn
của mỗi đơn vị chéo và εi~N (0, σ2
ε). Thế vào phương trình (3), ta được mô hình
REM trong phương trình (4):
yit = α + xitβ + vit (4)
Với vit = ε + uit, cho thấy vit và vis (với t ≠ s) thì có mối tương quan vì thế mô
hình REM được ước lượng bởi phương pháp bình phương nhỏ nhất tổng quát
(GLS).
25
Để chọn lựa sử dụng REM hay FEM, chúng tôi sẽ sử dụng kiểm định Hausman, giả
thiết H0 của kiểm định Hausman là không có sự khác biệt đáng kể giữa hai phương
pháp trên. Nếu không đủ cơ sở bác bỏ giả thuyết H0, REM sẽ là mô hình phù hợp,
nếu giả thiết Ho bị bác bỏ, FEM nên được sử dụng thay vì REM.
3.2.4 Ƣớc lƣợng bình phƣơng tối thiểu tổng quát (GLS)
Cả hai ước lượng FEM và REM điều có chung đó là phải tồn tại giả thiết quan
trọng: phần dư (sai số ngẫu nhiên) phải đồng nhất, nghĩa là không tồn tại hiện tượng
phương sai thay đổi và không có hiện tượng tự tương quan. Nếu các giả định về
phần dư (sai số ngẫu nhiên) bị vi phạm, thì các ước lượng FEM vẫn sẽ là ước lượng
phù hợp, nhưng sẽ là một ước lượng không hiệu quả và vẫn bị chệch. Lúc này thì
phương pháp ước lượng bình phương tối thiểu tổng quát GLS được đưa ra để khắc
phục vấn đề trên, giúp cho các kết quả ước lượng vững hơn. Trong phương pháp
GLS: giả định phương sai của phần dư (error variance) có liên quan đến một số biến
số khác zi như sau: Var(ut) = σ2
zi
2
. Để loại bỏ hiện tượng phương sai thay đổi
(heteroscedasticity), chia cả 2 vế của phương trình hồi quy cho zi:
Với vt = ut/zi là sai số hồi quy mới.
Bây giờ var(vt) = var(ut/zi) = var(ut)/zi
2
= σ2
zi
2
/zi
2
= σ2
. Và như vậy phần dư
từ mô hình hồi quy mới sẽ không còn hiện tượng phương sai thay đổi. Lúc này, kết
quả hồi quy từ mô hình GLS sẽ vững và đáng tin cậy hơn so với FEM và REM.
26
CHƢƠNG 4: PHÂN TÍCH VÀ KẾT QUẢ
4.1 Phân tích thống kê mô tả
Kết quả thống kê mô tả của các biến trong mô hình được trình bày sơ lược ở
bảng 4.1và 4.2. Bao gồm các biến: RGDP, EXP, EXCHANGE, INFLAT, INVEST,
RD lần lượt là các biến số tổng sản lượng đầu ra, xuất khẩu, tỷ giá, lạm phát, đầu
tư, chi phí nghiên cứu phát triển.
Bảng 4.1 Thống kê mô tả của các biến tại các nước đang phát triển
Biến số Trung bình Độ lệch chuẩn Nhỏ nhất Lớn nhất
RGDP 24.97 1.47 21.95 27.56
EXP 24.12 1.69 20.27 27.11
EXCHANGE 2021.736 4863.648 1.2 21935
INFLAT 6.78 6.39 -1.71 58.45
INVEST 2.57 3.27 -7.04 16.37
RD 0.29 0.52 0 2.62
(Nguồn: Tính toán tác giả)
Các nước đang phát triển (14 nước lấy từ các nước châu Á và châu Phi) trên được
chọn ngẫu nhiên với giá trị GDP bình quân năm 24.97, giá trị nhỏ nhất đạt 21.95 giá
trị lớn nhất rơi vào khoảng 27.56.
Giá trị xuất khẩu của các nước này rơi vào khoảng 20.27 (thấp nhất) và 27.11 (cao
nhất) và trung bình vào khoảng 24.11.
Tỷ giá so với đồng USD của các nước này nằm trong khoảng từ 21935 (tỷ giá cao
nhất) và tỷ giá thâp1 nhất là 1.2 (nước Zambia ở Nam phi)
Tỷ lệ lạm phát (đo bằng sự tăng giá của sản phẩm) rơi vào khoản -1.7 (thấp nhất) và
58.45 (cao nhất) với mức trung bình nằm ở giá trị 6.78.
Giá trị đầu tư tại các nước này thì nằm trong khoảng từ 16.37 (cao nhất) đến -7.04
(thấp nhất) ngưỡng trung bình là 2.57.
27
Chi phí nghiên cứu phát triển tại các nước đang phát triển có giá trị dao động trong
khoảng từ 0 đến 2.62 và đạt mức trung bình 0.29.
Bảng 4.2 Thống kê mô tả của các biến tại các nước phát triển
Biến Trung bình Độ lệch chuẩn Nhỏ nhất Lớn nhất
RGDP 23.91 1.91 19.58 28.9
EXP 25.82 1.56 21.6 28.5
RD 1.54 1.17 0 4.4
INVEST 1.63 1.15 0 8.13
EXCHANGE 118 298 0 1401
INFLAT 6.17 13 -1.54 154.76
(Nguồn: Tính toán tác giả)
Các nước phát trên được chọn ngẫu nhiên với giá trị GDP bình quân năm 23.91, giá
trị nhỏ nhất đạt 19.58 giá trị lớn nhất rơi vào khoảng 28.9.
Giá trị xuất khẩu của các nước này rơi vào khoảng 21.6 (thấp nhất) và 28.5 (cao
nhất) và trung bình vào khoảng 25.82.
Chi phí nghiên cứu phát triển rơi vào khoảng 4.4 (cao nhất) và 0 (thấp nhất), mức
trung bình đạt 1.54.
Tỷ giá so với đồng USD của các nước này nằm trong khoảng từ 1401 (tỷ giá cao
nhất) và tỷ giá thấp nhất là 0 mức trung bình là 118.
Tỷ lệ lạm phát (đo bằng sự tăng giá của sản phẩm) rơi vào khoảng -1.54 (thấp nhất)
và 154.76 (cao nhất) với mức trung bình nằm ở giá trị 6.17.
Giá trị đầu tư tại các nước này thì nằm trong khoảng từ 8.13 (cao nhất) đến 0 (thấp
nhất) ngưỡng trung bình là 6.17.
28
Sự tác động của biến EXP và các biến còn lại lên biến RGDP
4.2 Kiểm tra đa cộng tuyến
Kiểm tra đa cộng tuyến là kiểm tra hiện tượng các biến độc lập trong mô hình
có mối tác động qua lại lẫn nhau hay không. Nếu các biến độc lập trong mô hình
tồn tại đa cộng tuyến hoàn hảo sẽ dẫn đến mô hình hồi quy không ước lượng được.
Nếu tồn tại đa cộng tuyến không hoàn hảo sẽ dẫn đến các biến độc lập mất đi ý
nghĩa của nó trong mô hình và cũng là nguyên nhân cho sự không chính xác của hệ
số trong mô hình hồi quy. Để kiếm tra đa công tuyến của mô hình ta dùng 2 cách
sau: ma trận hệ số tương quan bảng 4.3 và 4.4, hệ số phóng đại phương sai VIF
được trình bày ở bảng 4.5 và 4.6.
4.2.1 Ma trận hệ số tƣơng quan
Bảng 4.3 Ma trận hệ số tương quan tại các nước đang phát triển
RGDP EXP EXCHANGE INFLAT INVEST RD
RGDP 1
EXP 0.918 1
EXCHANGE 0.1501 0.1468 1
INFLAT -0.2616 -0.3437 0.076 1
INVEST -0.0446 -0.0327 -0.0047 0.123 1
RD 0.25 0.43 -0.18 -0.26 -0.3 1
(Nguồn: Tính toán tác giả)
Dựa vào sự tương quan bảng 4.3 ta thấy có 1 trường hợp biến xuất khẩu có giá trị >
0.5 nghi ngờ có sự tương quan. Sẽ tiến hành kiểm tra tiếp tại hệ số phóng đại
phương sai VIF.
Bảng 4.4 Ma trận hệ số tương quan (tại các nước phát triển có RD)
29
RGDP EXP RD INVEST EXCHANGE INFLAT
RGDP 1
EXP 0.1291 1
RD -0.3942 0.3799 1
INVEST -0.1260 -0.3332 -0.2361 1
EXCHANGE -0.6051 0.1242 0.3080 -0.1750 1
INFLAT 0.0255 -0.3098 -0.2322 0.0463 -0.0794 1
(Nguồn: Tính toán tác giả)
Dựa vào sự tương quan bảng 4.4 ta thấy có 1 trường hợp biến tỷ giá có giá trị > 0.5
nghi ngờ có sự tương quan. Sẽ tiến hành kiểm tra tiếp tại hệ số phóng đại phương
sai VIF.
4.2.2 Hệ số phóng đại phƣơng sai (VIF)
Một quy ước chung là nếu VIF >10 (hệ số 1/VIF < 0.1) thì đấy là dấu hiệu
chắc chắn tồn tại đa cộng tuyến trong mô hình nếu VIF > 2 (hệ số 1/VIF < 0.5) thì
nghi ngờ có đa cộng tuyến.
Kiểm định hệ số phóng đại phương sai VIF được tiến hành cho các biến số
EXP, EXCHANGE, INFLAT, INVEST, RD được trình bày trong bảng 4.5 và 4.6,
ta thấy các giá trị đều nhỏ hơn 2 và giá trị 1/VIF > 0.5 ; do đó, có thể kết luận không
có hiện tượng đa cộng tuyến tồn tại trong hai mô hình.
Bảng 4.5 Kiểm tra đa cộng tuyến với nhân tử phóng đại phương sai VIF ở các
nước đang phát triển.
Biến VIF 1/VIF
EXP 1.45 0.688
INFLAT 1.17 0.854
30
RD 1.52 0.655
EXCHANGE 1.13 0.887
INVEST 1.13 0.885
Giá trị trung bình VIF 1.28
(Nguồn: Tính toán của tác giả)
Bảng 4.6 Kiểm tra đa cộng tuyến với nhân tử phóng đại phương sai VIF ở các
nước phát triển.
Biến VIF 1/VIF
EXP 1.35 0.739
RD 1.32 0.757
INVEST 1.16 0.865
INFLAT 1.13 0.882
ECHANGE 1.11 0.901
Giá trị trung bình VIF 1.21
(Nguồn: Tính toán của tác giả)
4.3 Kiểm định tự tƣơng quan
Bảng kiểm định tự tương quan tại phụ lục 8 và phụ lục 9 cho thấy hai mô hình chọn
không tồn tại sự tự tương quan do cả hai đều có kết quả là Prob > F = 0.0000 < 0.5
4.4 Kết quả nghiên cứu
Kết quả nghiên cứu mối quan hệ giữa các nhân tố vĩ mô đến tăng trưởng tổng
sản phẩm đầu ra của các quốc gia đang phát triển và phát triển giai đoạn 1996 –
2016.
31
4.4.1 Mô hình hồi quy FEM
Hồi quy theo mô hình fix effects model ta nhận thấy : Ở mức ý nghĩa 5% thì
các biến đều có ý nghĩa thống kê (phụ lục 10 và phụ lục 11). Tại mô hình các nước
đang phát triển phụ lục 10 hồi quy cho các nước đang phát triển thì biến
EXCHANGE và RD không có ý nghĩa thống kê.
Tại mô hình các nước phát triển phụ lục 11 hồi quy cho các nước phát triển
biến EXCHANGE và INVEST không có ý nghĩa thống kê do P>|t| > 5%.
4.4.2 Mô hình hồi quy REM
Bảng hồi quy REM phụ lục 12 và phụ lục 13 là kết quả hồi quy theo mô hình
Random effects model. Ở mức ý nghĩa 5% thì cả 2 bảng dữ liệu các biến đều có ý
nghĩa thống kê. Riêng tại bảng phụ lục 12 thì biến EXCHANGE và RD không có ý
nghĩa thống kê, tại bảng phụ lục 13 biến EXCHANGE và INVEST không có ý
nghĩa thống kê do P>|t| > 5%.
4.4.3 Kiểm định Hausman
Để xem xét mô hình FEM (Fix Effect Model) hay mô hình REM (Random
Effect Model) là phù hợp hơn, ta tiến hành kiểm định Hausman. Thực chất của kiểm
định này là để xem xét có tồn tại tự tương quan giữa εivà các biến độc lập hay
không.
Giả thiết:
H0: εi và các biến độc lập không tương quan  Lựa chọn mô hình REM
H1: εi và các biến độc lập có tương quan  Lựa chọn mô hình FEM
Dựa vào bảng phụ lục 16 ( kiểm định cho các nước đang phát triển) ta được kết quả
tại mức ý nghĩa 5%, ta có giá trị Prob>chi2 = 0.000 (< 5%) do đó ta bác bỏ H0 và
chọn H1. Trong trường hợp này mô hình FEM (Fix Effect Model) là mô hình phù
hợp hồi quy cho các nước đang phát triển.
32
Dựa vào bảng phụ lục 17 (kiểm định cho các nước phát triển), tại mức ý nghĩa 5%,
ta có giá trị Prob>chi2 = 0.000 (< 5%) do đó ta bác bỏ H0 và chọn H1. Trong
trường hợp này mô hình FEM (Fix Effect Model) là mô hình phù hợp hồi quy cho
các nước phát triển.
4.4.4 Kiểm định phƣơng sai thay đổi cho mô hình FEM REM
Theo như kiểm định phương sai thay đổi thì cả hai bảng dữ liệu đều trả về kết quả
Prob > chi2 = 0.0000 (phụ lục 14 và phụ lục 15) nên mô hình bị rơi vào trường hợp
phương sai thay đổi. Như vậy sử dụng mô hình FEM REM cho việc hồi quy dữ liệu
sẽ không còn chính xác và mô hình GLS ở bảng 4.7 sẽ có độ tin cậy cao hơn và
được sử dụng làm cơ sở phân tích của nghiên cứu này.
4.4.5 Mô hình phù hợp
Do có sự ảnh hưởng của phương sai thay đổi nên mô hình hoàn chỉnh của bài
nghiên cứu được viết lại dựa vào hồi quy GLS như sau:
Bảng 4.7 Kết quả nghiên cứu tại các nước đang phát triển theo biến RGDP
RGDP Hệ số Độ lệch P>[z]
EXP 0.89*** 0.02 0.00
EXCHANGE 0.00001** 0.00 0.04
INFLAT 0.008* 0.005 0.08
INVEST -0.035*** 0.009 0.00
RD -0.61*** 0.069 0.00
_cons 3.55 0.512 0.00
Số quan sát = 294
Wald chi2 (5) = 2120.63
Prob > chi2 = 0.0000
(***),(**),(*) ý nghĩa ở mức lần lượt 1% , 5%, 10%
33
(Nguồn tính toán của tác giả)
RGDP= 4.01+ 0.91*EXP+0.00001*EXCHANGE + 0.013*INFLAT – 0.044
INVEST – 0.68*RD + εt (a)
Biến xuất khẩu (EXP) có tương quan cùng chiều với tăng trưởng tổng sản
lượng đầu ra (RGDP) (đúng như kỳ vọng ban đầu của bài nghiên cứu). Cho thấy khi
tỷ lệ xuất khẩu tăng 1 sẽ dẫn đến tốc độ tăng trưởng tổng sản lượng đầu ra tăng
0.91. Một quốc gia tăng xuất khẩu sẽ dẫn đến sự gia tăng sản xuất và làm cho tổng
sản lượng đầu ra tăng lên.
Biến tỷ giá có tương quan cùng chiều với biến xuất khẩu với mức độ khá thấp,
khi tỷ giá tăng lên 1 đơn vị thì xuất khẩu tăng lên 0.00001. Khi tỷ giá tăng khuyến
khích các doanh nghiệp gia tăng sản xuất dẫn đến việc tổng sản lượng đầu ra tăng
nhẹ.
Biến lạm phát có tương quan dương với tổng sản lượng đầu ra. Cứ mỗi khi
lạm phát tăng lên 1 thì tổng sản lượng lại tăng 0.013. Theo cách hiểu thông thường,
một nền kinh tế với tỷ lệ lạm phát cao, giá cả đầu vào và đầu ra đều cao sẽ gây khó
khăn cho nền kinh tế, tuy nhiên nếu duy trì lạm phát ở một mức độ phù hợp thì lạm
phát sẽ có tác động tích cực lên sự phát triển của một quốc gia.
Biến đầu tư có tương quan âm với tổng sản lượng đầu ra, tạo ra nghịch lý đầu
tư, theo như cách hiểu thông thường khi đầu tư càng tăng thì GDP càng tăng tuy
nhiên vẫn có trường hợp đầu tư càng tăng GDP càng giảm. Khi các nhà đầu tư càng
đầu tư nhiều, họ sẽ yêu cầu tỷ suất sinh lời trên khoảng đầu tư càng cao dẫn đến nhà
sản xuất đẩy giá hàng hóa lên cao để thu được lợi nhuận mong muốn, hàm cầu giảm
làm cho nhu cầu hàng hóa giảm, dư thừa hàng hóa dẫn tới sản lượng sản xuất giảm.
Như vậy trong trường hợp này khi đầu tư tăng thêm 1 đơn vị thì GDP giảm đi
0.044.
Biến chi phí nghiên cứu phát triển, việc gia tăng chi phí nghiên cứu phát triển
dẫn đến việc gia tăng chi phí hàng hóa sản phẩm, cầu hàng hóa giảm và GDP giảm.
34
trong mô hình nghiên cứu thì chi phí nghiên cứu phát triển tăng lên 1 đơn vị thì biến
RGDP giảm đi 0.68 đơn vị.
Bảng 4.8 Kết quả nghiên cứu tại các nước phát triển theo biến RGDP
RGDP Hệ số Độ lệch P>[z]
EXP 0.35*** 0.05 0
RD -0.6*** 0.07 0
INVEST -0.2*** 0.07 0
EXCHANGE -0.003*** 0.00 0
INFLAT 0 0.00 0.8
_cons 16.32 1.56
Số quan sát = 273
Wald chi2 (5) = 296.8
Prob > chi2 = 0.0000
(***),(**),(*) ý nghĩa ở mức lần lượt 1% , 5%, 10%
(Nguồn tính toán của tác giả)
RGDP= 16.32 + 0.4*EXP - 0.67*RD – 0.27*INVEST – 0.003*EXCHANGE + εt
(b)
Biến xuất khẩu (EXP) có tương quan cùng chiều (cao nhất) với tăng trưởng
tổng sản lượng đầu ra (RGDP) (đúng như kỳ vọng ban đầu của bài nghiên cứu).
Cho thấy khi tỷ lệ xuất khẩu tăng 1 sẽ dẫn đến tốc độ tăng trưởng tổng sản lượng
đầu ra tăng 0.4. Một quốc gia tăng xuất khẩu sẽ dẫn đến sự gia tăng sản xuất và làm
cho tổng sản lượng đầu ra tăng lên.
Biến đầu tư có tương quan nghịch chiều với tổng sản lượng đầu ra. Cứ mỗi khi
đầu tư tăng lên 1 thì tổng sản lượng lại giảm xuống 0.27.
35
Biến khi biến chi phí nghiên cứu phát triển tăng lên 1 thì biền tổng sản lượng
đầu ra lại giảm đi 0.67.
Khi tỷ giá tăng lên 1 đơn vị thì biến RGDP lại giảm đi 0.003 do sự gia tăng tỷ
giá làm gia tăng chi phí nguyên vật liệu nhập khẩu dẫn tới việc làm giảm tổng sản
phẩm đầu ra.
Sự tác động của biến RGDP và các biến còn lại lên biến EXP
4.5 Kiểm tra đa cộng tuyến
Kiểm tra đa cộng tuyến là kiểm tra hiện tượng các biến độc lập trong mô hình
có mối tác động qua lại lẫn nhau hay không. Nếu các biến độc lập trong mô hình
tồn tại đa cộng tuyến hoàn hảo sẽ dẫn đến mô hình hồi quy không ước lượng được.
Nếu tồn tại đa cộng tuyến không hoàn hảo sẽ dẫn đến các biến độc lập mất đi ý
nghĩa của nó trong mô hình và cũng nguyên nhân cho sự không chính xác của hệ số
trong mô hình hồi quy. Để kiếm tra đa công tuyến của mô hình ta dùng 2 cách sau:
ma trận hệ số tương quan 4.9 và 4.10 và hệ số phóng đại phương sai VIF được trình
bày ở bảng 4.11 và 4.12.
4.5.1 Ma trận hệ số tƣơng quan
Bảng 4.9 Ma trận hệ số tương quan tại các nước đang phát triển
EXP RGDP EXCHANGE INFLAT INVEST RD
EXP 1
RGDP 0.92 1
EXCHANGE 0.14 0.15 1
INFLAT -0.34 -0.26 0.07 1
INVEST -0.03 -0.044 -0.004 0.01 1
RD 0.43 0.25 -0.18 -0.26 -0.30 1
(Nguồn: Tính toán của tác giả)
Dựa vào sự tương quan ta thấy có 1 trường hợp biến RGDP (0.92) có giá trị > 0.5
nghi ngờ có sự tương quan.
36
Bảng 4.10 Ma trận hệ số tương quan tại các nước phát triển
EXP RGDP RD INVEST EXCHANGE INFLAT
EXP 1
RGDP 0.12 1
RD 0.38 -0.39 1
INVEST -0.33 -0.12 -0.23 1
EXCHANGE 0.12 -0.60 0.30 -0.01 1
INFLAT -0.31 0.02 -0.23 0.04 -0.08 1
(Nguồn: Tính toán tác giả)
Dựa vào bảng 4.10 ta thấy có sự tương quan giữa biến EXCHANGE và RGDP (-
0.6). Kiếm định tiếp hệ số VIF và 1/VIF
4.5.2 Hệ số phóng đại phƣơng sai (VIF)
Quy ước chung là nếu VIF >10 (hệ số 1/VIF < 0.1) thì đấy là dấu hiệu chắc
chắn tồn tại đa cộng tuyến trong mô hình nếu VIF > 2 (hệ số 1/VIF < 0.5) thì nghi
ngờ có đa cộng tuyến.
Kiểm định hệ số phóng đại phương sai VIF được tiến hành cho các biến số
RGDP, EXCHANGE, INFLAT, INVEST ,RD được trình bày trong bảng 4.11 và
4.12, ta thấy các giá trị đều nhỏ hơn 2 và giá trị 1/VIF > 0.5 . Do đó, có thể kết luận
không có hiện tượng đa cộng tuyến tồn tại trong 2 mô hình.
Bảng 4.11 Kiểm tra đa cộng tuyến với nhân tử phóng đại phương sai VIF ở các
nước đang phát triển.
Biến VIF 1/VIF
RGDP 1.17 0.85
INFLAT 1.14 0.87
INVEST 1.11 0.89
EXCHANGE 1.09 0.92
RD 1.3 0.76
37
Giá trị trung bình VIF 1.16
(Nguồn: Tính toán của tác giả)
Bảng 4.12 Kiểm tra đa cộng tuyến với nhân tử phóng đại phương sai VIF ở các
nước phát triển.
Biến VIF 1/VIF
RGDP 1.84 0.54
EXCHANGE 1.61 0.62
RD 1.39 0.71
INVEST 1.14 0.87
INFLAT 1.07 0.93
Giá trị trung bình VIF 1.41
(Nguồn: Tính toán của tác giả)
4.6 Kiểm định tự tƣơng quan
Phụ lục 22 và phụ lục 23 cho thấy hai mô hình chọn không tồn tại sự tự tương quan
do cả hai Prob > F = 0.0000 (< 0.5)
4.7 Kết quả nghiên cứu
Kết quả nghiên cứu mối quan hệ giữa các nhân tố vĩ mô đến tăng trưởng tổng
sản phẩm đầu ra của các quốc gia đang phát triển và phát triển giai đoạn 1996 –
2016.
4.7.1 Mô hình hồi quy FEM
Theo mô hình hồi quy fix effects model ta nhận thấy ở mức ý nghĩa 5% thì
bảng dữ liệu các nước đang phát triển bảng phụ lục 24 có biến INFLAT và RD
không có ý nghĩa thống kê, tại bảng dữ liệu các nước phát triển bảng phụ lục 25 các
biến đều có ý nghĩa thống kê ngoại trừ biến EXCHANGE và INFLAT không có ý
nghĩa thống kê do P>|t| > 5%.
38
4.7.2 Mô hình hồi quy REM
Hồi quy theo mô hình Random effects model cho thấy ở mức ý nghĩa 5% thì
bảng dữ liệu các nước đang phát triển bảng phụ lục 26 có biến INFLAT và RD
không có ý nghĩa thống kê, tại bảng dữ liệu các nước phát triển bảng phụ lục 27 các
biến đều có ý nghĩa thống kê ngoại trừ biến EXCHANGE và INFLAT không có ý
nghĩa thống kê do P>|t| > 5%.
4.7.3 Kiểm định Hausman
Để xem xét mô hình FEM (Fix Effect Model) hay mô hình REM (Random
Effect Model) là phù hợp hơn, ta tiến hành kiểm định Hausman. Thực chất của kiểm
định này là để xem xét có tồn tại tự tương quan giữa εivà các biến độc lập hay
không.
Giả thiết:
H0: εi và các biến độc lập không tương quan  Lựa chọn mô hình REM
H1: εi và các biến độc lập có tương quan  Lựa chọn mô hình FEM
Dựa vào bảng phụ lục 28 kiểm định Hausman cho các nước đang phát triển với mức
ý nghĩa 5%, ta có giá trị Prob>chi2 = 0.02( < 5%) do đó ta bác bỏ H0 và chọn H1.
Trong trường hợp này mô hình FEM (Fix Effect Model) là mô hình phù hợp.
Dựa vào bảng phụ lục 29 kiểm định Hausman cho các nước phát triển, ở mức ý
nghĩa 5%, ta có giá trị Prob>chi2 = 0.0066 (< 5%) do đó ta bác bỏ H0 và chọn H1.
Trong trường hợp này mô hình FEM (Fix Effect Model) là mô hình phù hợp.
4.7.4 Kiểm định phƣơng sai thay đổi
Cả hai bảng dữ liệu ở phụ lục 30 và phụ lục 31 đều trả về kết quả Prob > chi2 =
0.0000 nên cả hai mô hình bị rơi vào trường hợp phương sai thay đổi Như vậy sử
dụng mô hình FEM REM cho việc hồi quy dữ liệu sẽ không còn chính xác và mô
hình GLS ở bảng 4.13 sẽ có độ tin cậy cao hơn và được sử dụng làm cơ sở phân tích
của nghiên cứu này.
39
4.7.5 Mô hình phù hợp
Do có sự ảnh hưởng của phương sai thay đổi nên mô hình hoàn chỉnh của bài
nghiên cứu được viết lại dựa vào hồi quy GLS như sau:
Bảng 4.13 Kết quả nghiên cứu tại các nước đang phát triển theo biến EXP
EXP Hệ số Độ lệch P>[z]
RGDP 0.95*** 0.02 0
EXCHANGE 0.00002*** 0 0
INFLAT -0.017*** 0 0
INVEST 0.04*** 0 0
RD 0.79*** 0.06 0
_cons 0.57 0.0013
Số quan sát = 294
Wald chi2 (5) = 2699.7
Prob > chi2 = 0.0000
(***),(**),(*) ý nghĩa ở mức lần lượt 1% , 5%, 10%
(Nguồn: Tính toán của tác giả)
EXP = 0.57 + 0.97 * RGDP +0.00002 *EXCHANGE- 0.017*INFLAT +
0.04*INVEST + 0.85*RD + εt (a)
Biến tổng sản lượng đầu RGDP có tương quan cùng chiều cao nhất với sự
tăng trưởng xuất khẩu của các nước đang phát triển (đúng như kỳ vọng của bài
nghiên cứu). Với sự gia tăng 1 đơn vị trong tổng sản lượng hàng hóa đầu ra sẽ dẫn
tới sự gia tăng 0.97 giá trị xuất khẩu. Một khi lượng hàng hóa đã đáp ứng đủ nhu
40
cầu tiêu dùng trong nước thì số còn lại sẽ được xuất khẩu ra nước ngoài để thu lợi
nhuận về nước.
Với mức độ tác động đứng thứ 2, là biến chi phí nghiên cứu phát triển, việc
gia tăng 1 đơn vị của chi phí nghiên cứu phát triển sẽ dẩn tới việc gia tăng 0.85 giá
trị xuất khẩu. Khi doanh nghiệp đầu tư vào việc nghiên cứu phát triển tạo ra các mặt
hàng có giá trị với chi phí thấp làm cho việc xuất khẩu hàng hóa gia tăng. Tương tự
cho chi phí đầu tư việc gia tăng đầu tư làm cho doanh nghiệp có vốn để phát triển,
nghiên cứu sản phẩm nên cứ gia tăng 1 đơn vị đầu tư sẽ dẫn tới việc gia tăng 0.04
giá trị xuất khẩu.
Biến lạm phát có tác động ngược chiều với giá trị xuất khẩu. Khi lạm phát
tăng lên 1 đơn vị thì biến xuất khẩu giảm đi 0.017. Lạm phát tăng mạnh đẩy giá
hàng hóa lên cao, làm cho doanh nghiệp khó cạnh tranh trên trường quốc tế.
Việc tỷ giá tăng 1 đơn vị làm xuất khẩu gia tăng 0.00002, khi tỷ giá tăng,
thúc đẩy gia tăng xuất khẩu để thu ngoại tệ.
Bảng 4.14 Kết quả nghiên cứu tại các nước phát triển theo biến EXP
EXP Hệ số Độ lệch P>[z]
RGDP 0.32*** 0.05 0
RD 0.5*** 0.07 0
INVEST -0.24*** 0.07 0
EXCHANGE 0.001*** 0 0
INFLAT -0.024*** 0.006 0
_cons 17.66 1.4
Số quan sát = 273
Wald chi2 (5) = 145.02
41
Prob > chi2 = 0.0000
(***),(**),(*) ý nghĩa ở mức lần lượt 1% , 5%, 10%
(Nguồn: Tính toán của tác giả)
EXP = 19.06 + 0.37 * RGDP + 0.57*RD - 0.31*INVEST + 0.001*EXCHANGE
– 0.03*INFLAT + εt (b)
Biến tổng sản lượng đầu RGDP có tương quan cùng chiều với sự tăng trưởng xuất
khẩu của các nước đang phát triển (đúng như kỳ vọng của bài nghiên cứu). Với sự
gia tăng 1 đơn vị trong tổng sản lượng hàng hóa đầu ra sẽ dẫn tới sự gia tăng 0.37
giá trị xuất khẩu cũng tương tự như các nước đang phát triển.
Biến đầu tư có tác động tiêu cực với xuất khẩu. Đầu tư tăng 1 đơn vị sẽ dẫn tới xuất
khẩu giảm đi 0.31 đơn vị.
Đặc biệt biến chi phí nghiên cứu phát triển có ảnh hưởng tích cực với xuất khẩu với
giá trị là 0.57. Khi chi phí nghiên cứu phát triển tăng thêm 1 đơn vị thì giá trị xuất
khẩu tăng thêm 0.57 đơn vị. Khi các quốc gia đầu tư chi phí vào việc nghiên cứu
phát triển công nghệ thì số lượng hàng hóa sản xuất ra càng nhiều với chất lượng tốt
và có thể đáp ứng được các yêu cầu tiêu chuẩn của thế giới cũng như nhu cầu của
khách hàng dẫn tới xuất khẩu ngày càng tăng.
Biến tỷ giá có tương quan cùng chiều với xuất khẩu. Khi tỷ giá tăng 1 đơn vị thì
biến xuất khẩu tăng 0.001. Khi tỷ giá gia tăng, các công ty có xu hướng gia tăng
xuất khẩu để tăng nguồn doanh thu do việc tăng tỷ giá.
Biến lạm phát có tương quan nghịch chiều, khi lạm phát tăng 1 đơn vị thì giá trị
xuất khẩu giảm 0.03 đơn vị. Khi lạm phát tăng, giá cả hàng hóa tăng nên doanh
nghiệp khó có thể cạnh tranh trên thị trường quốc tế.
Kết quả nghiên cứu này cho thấy ở cả hai nhóm quốc gia, tăng trưởng xuất khẩu
dẫn đến tăng trưởng kinh tế tương tự như học thuyết ELG và ngược lại tăng trưởng
kinh tế ảnh hưởng đến xuất khẩu. Kết quả của bài nghiên cứu giống với các bài
42
nghiên cứu trước đây của Reppas và Christopoulos (2005), Chen (2007) và
Awokuse và Christopoulos (2009). Bên cạnh đó, tỷ giá là đại diện cho một nhân tố
quyết định của xuất khẩu. Biến này cũng được coi là có ý nghĩa khi chia mẫu vào
nhóm quốc gia đang phát triển và phát triển. Thật vậy, hiệu quả của tỷ giá đối với
tăng trưởng xuất khẩu tại các nước phát triển lớn hơn so với các nước đang phát
triển. Có thể thiết lập rằng tỷ giá càng tăng dẫn đến xuất khẩu nhiều hơn để thu
được lợi nhuận nhiều hơn. Khi đặt thêm chi phí nghiên cứu phát triển vào mối quan
hệ xuất khẩu và tổng sản lượng đầu ra thì phát hiện ra một vấn đề là việc gia tăng
chi phí nghiên cứu phát triển làm gia tăng chi phí dẫn đến việc lợi nhuận giảm
xuống dẫn đến tăng trưởng kinh tế giảm. Tuy nhiên chi phí nghiên cứu lại có tác
động tích cực với xuất khẩu vì việc nghiên cứu thị trường nhằm tăng cường năng
lực, công nghệ, bắt kịp xu thế thị trường, tạo ra các sản phẩm mới có giá trị thúc
đẩy tốc độ phát triển và bảo đảm trước sự gia tăng cạnh tranh cho doanh nghiệp
trong nước đối với nước ngoài, các công nghệ sản xuất tiên tiến có thể đáp ứng
được nhu cầu trong, ngoài nước và dễ dàng đạt được các tiêu chuẩn xuất khẩu quốc
tế (tiêu chuẩn CE hàng tiêu dùng của châu âu, tiêu chuẩn quốc tế ISO, Tiêu chuẩn
Nhật JIS,…. ) từ đó làm gia tăng giá trị xuất khẩu hàng hóa tương tự như nghiên
cứu của Falk and Lemos (2019), Sandu và Ciocanel (2014) như vậy để gia tăng xuất
khẩu thì các nước đang phát triển có thể học hỏi các nước phát triển bẳng cách tiến
hành đầu tư vào việc nghiên cứu phát triển để tạo ra các sản phẩm có phẩm chất cao
phù hợp với nhu cầu và thị hiếu của toàn cầu.
43
5.1 Kết Luận
CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN
Mục đích của bài viết này là để kiểm tra giả thuyết tăng trưởng do xuất khẩu cho
cho hai nhóm quốc gia đang phát triển và phát triển. Các kết quả dựa trên các
nghiên cứu và hồi quy của dữ liệu bảng cho thấy rằng quan hệ nhân quả chạy từ
tăng trưởng sản lượng sang tăng trưởng xuất khẩu và ngược lại. Việc tách mẫu vào
các nền kinh tế đang phát triển và phát triển đã cho kết quả giống nhau giữa hai
nhóm quốc gia. Hơn nữa, kết quả nghiên cứu còn cho thấy rõ có tồn tại mối quan hệ
giữa tăng trưởng xuất khẩu và sản lượng đối hai nhóm quốc gia và mối quan hệ này
là mối quan hệ tích cực. Lý thuyết xuất khẩu dẫn tới tăng trưởng (ELG) dường như
được tuân theo đối với kết quả hồi quy của hai nhóm quốc gia và kết quả giống như
Reppas và Christopoulos (2005) đã đề cập rằng có mối quan hệ tích cực giữa xuất
khẩu và tổng sản lượng đầu ra của một quốc gia. Hơn nữa kết quả còn cung cấp hỗ
trợ mạnh mẽ cho quan điểm rằng, tỷ lệ đầu tư càng lớn, chi phí nghiên cứu phát
triển càng cao thì mức độ xuất khẩu càng cao. Thêm nữa, nghiên cứu còn giống như
kỳ vọng ban đầu về chi phí nghiên cứu phát triển chính là việc đầu tư vào chi phí
nghiên cứu phát triển sẽ làm gia tăng giá trị xuất khẩu của một quốc gia giống như
bài nghiên cứu của Falk and Lemos (2019) từ kết quả hồi quy từ hai nhóm quốc gia
trên. Cuối cùng, một mối quan hệ tiêu cực dường như tồn tại giữa xuất khẩu và lạm
phát của các quốc gia đang phát triển và phát triển. Phát hiện này phù hợp với báo
cáo của Gylfason (1999), người đưa ra nghiên cứu rằng khi gia tăng giá trị lạm phát
lên sẽ làm cho xuất khẩu ít hơn
44
5.2 Gợi ý chính sách
Tại các nước đang phát triển nói chung và Việt nam nói riêng cần đầu tư vào chi phí
nghiên cứu phát triển hướng đến ba nhân tố chính:
Con người: tháp dân số tại các nước đang phát triển đều thuộc tháp dân số trẻ vì vậy
các quốc gia này luôn có lực lượng lao động hùng hậu để đáp ứng các nhu cầu phát
triển kinh tế. Nguồn nhân lực trẻ này cần được tạo điều kiện tốt nhất cùng những
chính sách hỗ trợ hợp lý giúp họ nâng cao trình độ, để từ đó có thể nắm bắt nhanh
chóng, vận dụng kịp thời những chuyển giao công nghệ giúp phát triển kinh tế một
cách toàn diện.
Sản phẩm: hướng vào việc nghiên cứu sáng tạo ra các sản phẩm mới, các dịch vụ
có giá trị cao để xuất khẩu ra thị trường bên ngoài, từ đó mang lại lợi nhuận cho
quốc gia.
Công nghệ: trong thời kỳ hội nhập và phát triển hiện nay cùng sự phát triển vượt
bậc của nền khoa học công nghệ, các quốc gia nói chung và các doanh nghiệp nói
riêng cần phải đầu tư vào vấn đề nghiên cứu phát triển để dần tiếp cận được các tiến
bộ khoa học kỹ thuật nổi bậc của ngành công nghiệp 4.0 ngày nay: như sự phát triển
của trí tuệ nhân tạo, robot tự động hóa trong việc hỗ trợ doanh nghiệp trong các quy
trình sản xuất, làm giảm thiểu các nguy cơ sai sót trong quá trình sản xuất, giảm chi
phí sản xuất sản phẩm, giảm thiểu thời gian sản xuất, giảm chi phí nghiên cứu thị
trường thông qua việc sử dụng bộ dữ liệu bigdata sẵn có.
Thêm nữa, đối với các nước đang phát triển cần có nhiều chính sách hỗ trợ hợp lý
và tạo điều kiện nhằm giúp đỡ các doanh nghiệp có thể mạnh tay đầu tư vào chi phí
nghiên cứu phát triển sản phẩm, công nghệ, nhân lực chất lượng và trình độ nguồn
nhân lực để đáp ứng cho nhu cầu của các doanh nghiệp trong và ngoài nước bởi
việc chi tiêu vào nghiên cứu phát triển sẽ có tác động tới chất lượng hàng hóa dịch
vụ tạo ra từ đó ảnh hưởng tới tổng giá trị xuất khẩu.
45
Tại Việt Nam cần đưa ra các chính sách hỗ trợ, các nghị định tương tự như nghị
định số 95/2014/NĐ-CP ngày 17-10-2014 của Chính phủ đã yêu cầu các doanh
nghiệp nhà nước hằng năm phải trích từ 3% đến 10% lợi nhuận trước thuế để lập
quỹ phát triển khoa học và công nghệ của doanh nghiệp. Doanh nghiệp ngoài nhà
nước được quyền trích từ thu nhập trước thuế tối đa 10% để lập quỹ phát triển khoa
học và công nghệ. Hoặc cho phép ghi nhận chi phí nghiên cứu phát triển vào hạng
mục được ghi nhận vào chi phí hợp lý hợp lệ khi tham gia vào việc tính thuế thu
nhập doanh nghiệp để từ đó các doanh nghiệp có thể mạnh tay hơn trong việc trích
lập chi phí nghiên cứu phát triển. Cuối cùng có thể giảm thuế các mặt hàng nhập
khẩu như máy móc, thiết bị, phần mềm công nghệ cao để các doanh nghiệp có thể
từng bước tiếp cận được sự phát triển khoa học công nghệ trên thế giới tương tự
như chính sách trước đây mà nhà nước đã đề ra (giảm thuế cho các mặt hàng liên
quan tới sản xuất và cung cấp phần mềm)
46
5.3 Hạn chế của luận văn
Bài luận văn có thời gian dữ liệu quan sát ngắn (21 năm), trong khoảng thời
gian tiến hành nghiên cứu có xuất hiện các cuộc khủng hoảng kinh tế như khủng
hoảng kinh tế châu Á năm 1997 và năm 2007 – 2008, cuộc khủng hoảng nợ công
châu Âu (2011) cũng như hậu quả để lại của nó lên nền kinh tế của các quốc gia
trong thời gian dài sau đó, vì vậy số liệu phần nào có thể không phản ánh một cách
chính xác nhất bản chất của các mối quan hệ kinh tế này.
Bên cạnh đó, việc lựa chọn mẫu nghiên cứu ngẫu nhiên 14 quốc gia để đại diện cho
nền kinh tế của các nước đang phát triển và 13 quốc gia đại diện cho các nước phát
triển là chưa có đầy đủ tính thuyết phục nên hy vọng những bài nghiên cứu sau này
sẽ có thể khắc phục được những hạn chế trên để có thể đem lại một kết quả chính
xác hơn và rõ nét hơn về bản chất của mối quan hệ xuất khẩu và tổng sản lượng.
Đồng thời sẽ tiến hành các nghiên cứu chi tiết hơn nữa để xem xét thêm các tác
động của các nhân tố tiềm ẩn khác lên mối quan hệ này cũng như tiến hành nghiên
cứu cụ thể ở Việt Nam nhằm đưa ra những ý kiến, những kiến nghị hữu ích để phát
triển nền kinh tế Việt Nam cũng như các nước đang phát triển khác.
Luận Văn Tỷ Giá, Lạm Phát, Đầu Tư Và Chi Phí Nghiên Cứu Phát Triển Giai Đoạn 1996 -2016
Luận Văn Tỷ Giá, Lạm Phát, Đầu Tư Và Chi Phí Nghiên Cứu Phát Triển Giai Đoạn 1996 -2016
Luận Văn Tỷ Giá, Lạm Phát, Đầu Tư Và Chi Phí Nghiên Cứu Phát Triển Giai Đoạn 1996 -2016
Luận Văn Tỷ Giá, Lạm Phát, Đầu Tư Và Chi Phí Nghiên Cứu Phát Triển Giai Đoạn 1996 -2016
Luận Văn Tỷ Giá, Lạm Phát, Đầu Tư Và Chi Phí Nghiên Cứu Phát Triển Giai Đoạn 1996 -2016
Luận Văn Tỷ Giá, Lạm Phát, Đầu Tư Và Chi Phí Nghiên Cứu Phát Triển Giai Đoạn 1996 -2016
Luận Văn Tỷ Giá, Lạm Phát, Đầu Tư Và Chi Phí Nghiên Cứu Phát Triển Giai Đoạn 1996 -2016
Luận Văn Tỷ Giá, Lạm Phát, Đầu Tư Và Chi Phí Nghiên Cứu Phát Triển Giai Đoạn 1996 -2016
Luận Văn Tỷ Giá, Lạm Phát, Đầu Tư Và Chi Phí Nghiên Cứu Phát Triển Giai Đoạn 1996 -2016
Luận Văn Tỷ Giá, Lạm Phát, Đầu Tư Và Chi Phí Nghiên Cứu Phát Triển Giai Đoạn 1996 -2016
Luận Văn Tỷ Giá, Lạm Phát, Đầu Tư Và Chi Phí Nghiên Cứu Phát Triển Giai Đoạn 1996 -2016
Luận Văn Tỷ Giá, Lạm Phát, Đầu Tư Và Chi Phí Nghiên Cứu Phát Triển Giai Đoạn 1996 -2016
Luận Văn Tỷ Giá, Lạm Phát, Đầu Tư Và Chi Phí Nghiên Cứu Phát Triển Giai Đoạn 1996 -2016
Luận Văn Tỷ Giá, Lạm Phát, Đầu Tư Và Chi Phí Nghiên Cứu Phát Triển Giai Đoạn 1996 -2016
Luận Văn Tỷ Giá, Lạm Phát, Đầu Tư Và Chi Phí Nghiên Cứu Phát Triển Giai Đoạn 1996 -2016
Luận Văn Tỷ Giá, Lạm Phát, Đầu Tư Và Chi Phí Nghiên Cứu Phát Triển Giai Đoạn 1996 -2016
Luận Văn Tỷ Giá, Lạm Phát, Đầu Tư Và Chi Phí Nghiên Cứu Phát Triển Giai Đoạn 1996 -2016
Luận Văn Tỷ Giá, Lạm Phát, Đầu Tư Và Chi Phí Nghiên Cứu Phát Triển Giai Đoạn 1996 -2016
Luận Văn Tỷ Giá, Lạm Phát, Đầu Tư Và Chi Phí Nghiên Cứu Phát Triển Giai Đoạn 1996 -2016
Luận Văn Tỷ Giá, Lạm Phát, Đầu Tư Và Chi Phí Nghiên Cứu Phát Triển Giai Đoạn 1996 -2016
Luận Văn Tỷ Giá, Lạm Phát, Đầu Tư Và Chi Phí Nghiên Cứu Phát Triển Giai Đoạn 1996 -2016

More Related Content

Similar to Luận Văn Tỷ Giá, Lạm Phát, Đầu Tư Và Chi Phí Nghiên Cứu Phát Triển Giai Đoạn 1996 -2016

Ảnh Hưởng Của Độ Bất Ổn Trong Các Yếu Tố Vĩ Mô Của Nền Kinh Tế Đến Quyết Định...
Ảnh Hưởng Của Độ Bất Ổn Trong Các Yếu Tố Vĩ Mô Của Nền Kinh Tế Đến Quyết Định...Ảnh Hưởng Của Độ Bất Ổn Trong Các Yếu Tố Vĩ Mô Của Nền Kinh Tế Đến Quyết Định...
Ảnh Hưởng Của Độ Bất Ổn Trong Các Yếu Tố Vĩ Mô Của Nền Kinh Tế Đến Quyết Định...Viết Thuê Luận Văn Luanvanpanda.com
 
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Tăng Trưởng Tín Dụng Tại Ngân Hàng
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Tăng Trưởng Tín Dụng Tại Ngân HàngLuận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Tăng Trưởng Tín Dụng Tại Ngân Hàng
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Tăng Trưởng Tín Dụng Tại Ngân HàngViết Thuê Luận Văn Luanvanpanda.com
 
Các Nhân Tố Tác Động Đến Đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài Tại Các Tỉnh Thành Của V...
Các Nhân Tố Tác Động Đến Đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài Tại Các Tỉnh Thành Của V...Các Nhân Tố Tác Động Đến Đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài Tại Các Tỉnh Thành Của V...
Các Nhân Tố Tác Động Đến Đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài Tại Các Tỉnh Thành Của V...Hỗ Trợ Viết Đề Tài luanvanpanda.com
 
Luận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Tỷ Suất Sinh Lợi Của Các Ngân Hàng
Luận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Tỷ Suất Sinh Lợi Của Các Ngân HàngLuận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Tỷ Suất Sinh Lợi Của Các Ngân Hàng
Luận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Tỷ Suất Sinh Lợi Của Các Ngân HàngViết Thuê Luận Văn Luanvanpanda.com
 
Luận Văn Ảnh Hưởng Của Thông Tin Kế Toán Trên Báo Cáo Tài Chính Đến Giá Cổ Phiếu
Luận Văn Ảnh Hưởng Của Thông Tin Kế Toán Trên Báo Cáo Tài Chính Đến Giá Cổ PhiếuLuận Văn Ảnh Hưởng Của Thông Tin Kế Toán Trên Báo Cáo Tài Chính Đến Giá Cổ Phiếu
Luận Văn Ảnh Hưởng Của Thông Tin Kế Toán Trên Báo Cáo Tài Chính Đến Giá Cổ PhiếuHỗ Trợ Viết Đề Tài luanvanpanda.com
 
Luận Văn Tác Động Của Đa Dạng Hóa Thu Nhập Đến Lợi Nhuận Ngân Hàng
Luận Văn Tác Động Của Đa Dạng Hóa Thu Nhập Đến Lợi Nhuận Ngân HàngLuận Văn Tác Động Của Đa Dạng Hóa Thu Nhập Đến Lợi Nhuận Ngân Hàng
Luận Văn Tác Động Của Đa Dạng Hóa Thu Nhập Đến Lợi Nhuận Ngân HàngViết Thuê Luận Văn Luanvanpanda.com
 
Luận Văn Ảnh Hưởng Của Công Bằng Trong Tổ Chức Đến Sự Hài Lòng Đối Với Công Việc
Luận Văn Ảnh Hưởng Của Công Bằng Trong Tổ Chức Đến Sự Hài Lòng Đối Với Công ViệcLuận Văn Ảnh Hưởng Của Công Bằng Trong Tổ Chức Đến Sự Hài Lòng Đối Với Công Việc
Luận Văn Ảnh Hưởng Của Công Bằng Trong Tổ Chức Đến Sự Hài Lòng Đối Với Công ViệcHỗ Trợ Viết Đề Tài luanvanpanda.com
 
Luận văn: Yếu tố tác động đến việc nắm giữ tiền mặt của các công ty niêm yết
Luận văn:  Yếu tố tác động đến việc nắm giữ tiền mặt của các công ty niêm yết Luận văn:  Yếu tố tác động đến việc nắm giữ tiền mặt của các công ty niêm yết
Luận văn: Yếu tố tác động đến việc nắm giữ tiền mặt của các công ty niêm yết Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 

Similar to Luận Văn Tỷ Giá, Lạm Phát, Đầu Tư Và Chi Phí Nghiên Cứu Phát Triển Giai Đoạn 1996 -2016 (20)

Luận Văn Tác Động Của Quy Mô Chính Phủ Đến Tham Nhũng
Luận Văn Tác Động Của Quy Mô Chính Phủ Đến Tham  NhũngLuận Văn Tác Động Của Quy Mô Chính Phủ Đến Tham  Nhũng
Luận Văn Tác Động Của Quy Mô Chính Phủ Đến Tham Nhũng
 
Luận Văn Tác Động Của Quy Mô Chính Phủ Đến Tham Nhũng
Luận Văn Tác Động Của Quy Mô Chính Phủ Đến Tham  NhũngLuận Văn Tác Động Của Quy Mô Chính Phủ Đến Tham  Nhũng
Luận Văn Tác Động Của Quy Mô Chính Phủ Đến Tham Nhũng
 
Ảnh Hưởng Của Độ Bất Ổn Trong Các Yếu Tố Vĩ Mô Của Nền Kinh Tế Đến Quyết Định...
Ảnh Hưởng Của Độ Bất Ổn Trong Các Yếu Tố Vĩ Mô Của Nền Kinh Tế Đến Quyết Định...Ảnh Hưởng Của Độ Bất Ổn Trong Các Yếu Tố Vĩ Mô Của Nền Kinh Tế Đến Quyết Định...
Ảnh Hưởng Của Độ Bất Ổn Trong Các Yếu Tố Vĩ Mô Của Nền Kinh Tế Đến Quyết Định...
 
Luận Văn Sở Hữu Nước Ngoài Tác Động Đến Rủi Ro Thanh Khoản Tại Các Ngân Hàng.doc
Luận Văn Sở Hữu Nước Ngoài Tác Động Đến Rủi Ro Thanh Khoản Tại Các Ngân Hàng.docLuận Văn Sở Hữu Nước Ngoài Tác Động Đến Rủi Ro Thanh Khoản Tại Các Ngân Hàng.doc
Luận Văn Sở Hữu Nước Ngoài Tác Động Đến Rủi Ro Thanh Khoản Tại Các Ngân Hàng.doc
 
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Tăng Trưởng Tín Dụng Tại Ngân Hàng
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Tăng Trưởng Tín Dụng Tại Ngân HàngLuận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Tăng Trưởng Tín Dụng Tại Ngân Hàng
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Tăng Trưởng Tín Dụng Tại Ngân Hàng
 
Luận Văn Phân Tích Tác Động Của Giá Dầu Lên Cán Cân Thương Mại Tại Việt Nam
Luận Văn Phân Tích Tác Động Của Giá Dầu Lên Cán Cân Thương Mại Tại Việt NamLuận Văn Phân Tích Tác Động Của Giá Dầu Lên Cán Cân Thương Mại Tại Việt Nam
Luận Văn Phân Tích Tác Động Của Giá Dầu Lên Cán Cân Thương Mại Tại Việt Nam
 
Các Nhân Tố Tác Động Đến Đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài Tại Các Tỉnh Thành Của V...
Các Nhân Tố Tác Động Đến Đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài Tại Các Tỉnh Thành Của V...Các Nhân Tố Tác Động Đến Đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài Tại Các Tỉnh Thành Của V...
Các Nhân Tố Tác Động Đến Đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài Tại Các Tỉnh Thành Của V...
 
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Quyết Định Mua Cổ Phiếu Của Các Nhà Đầu Tư Cá Nhân
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Quyết Định Mua Cổ Phiếu Của Các Nhà Đầu Tư Cá NhânCác Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Quyết Định Mua Cổ Phiếu Của Các Nhà Đầu Tư Cá Nhân
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Quyết Định Mua Cổ Phiếu Của Các Nhà Đầu Tư Cá Nhân
 
Luận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Tỷ Suất Sinh Lợi Của Các Ngân Hàng
Luận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Tỷ Suất Sinh Lợi Của Các Ngân HàngLuận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Tỷ Suất Sinh Lợi Của Các Ngân Hàng
Luận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Tỷ Suất Sinh Lợi Của Các Ngân Hàng
 
Sự Hài Lòng Về Dịch Vụ Đối Với Khách Hàng Giao Dịch Tại Quầy Tại Ngân Hàng
Sự Hài Lòng Về Dịch Vụ Đối Với Khách Hàng Giao Dịch Tại Quầy Tại Ngân HàngSự Hài Lòng Về Dịch Vụ Đối Với Khách Hàng Giao Dịch Tại Quầy Tại Ngân Hàng
Sự Hài Lòng Về Dịch Vụ Đối Với Khách Hàng Giao Dịch Tại Quầy Tại Ngân Hàng
 
Luận Văn Tác Động Của Đòn Bẩy Đến Đầu Tư Của Công Ty Ngành Thực Phẩm.doc
Luận Văn Tác Động Của Đòn Bẩy Đến Đầu Tư Của Công Ty Ngành Thực Phẩm.docLuận Văn Tác Động Của Đòn Bẩy Đến Đầu Tư Của Công Ty Ngành Thực Phẩm.doc
Luận Văn Tác Động Của Đòn Bẩy Đến Đầu Tư Của Công Ty Ngành Thực Phẩm.doc
 
Luận Văn Ảnh Hưởng Của Thông Tin Kế Toán Trên Báo Cáo Tài Chính Đến Giá Cổ Phiếu
Luận Văn Ảnh Hưởng Của Thông Tin Kế Toán Trên Báo Cáo Tài Chính Đến Giá Cổ PhiếuLuận Văn Ảnh Hưởng Của Thông Tin Kế Toán Trên Báo Cáo Tài Chính Đến Giá Cổ Phiếu
Luận Văn Ảnh Hưởng Của Thông Tin Kế Toán Trên Báo Cáo Tài Chính Đến Giá Cổ Phiếu
 
Luận văn: Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi hướng tới khách hàng, 9 ĐIỂM
Luận văn: Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi hướng tới khách hàng, 9 ĐIỂMLuận văn: Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi hướng tới khách hàng, 9 ĐIỂM
Luận văn: Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi hướng tới khách hàng, 9 ĐIỂM
 
Luận Văn Tác Động Của Đa Dạng Hóa Thu Nhập Đến Lợi Nhuận Ngân Hàng
Luận Văn Tác Động Của Đa Dạng Hóa Thu Nhập Đến Lợi Nhuận Ngân HàngLuận Văn Tác Động Của Đa Dạng Hóa Thu Nhập Đến Lợi Nhuận Ngân Hàng
Luận Văn Tác Động Của Đa Dạng Hóa Thu Nhập Đến Lợi Nhuận Ngân Hàng
 
Các Yếu Tố Tác Động Đến Quyết Định Đầu Tư Căn Hộ Chung Cư
Các Yếu Tố Tác Động Đến Quyết Định Đầu Tư Căn Hộ Chung CưCác Yếu Tố Tác Động Đến Quyết Định Đầu Tư Căn Hộ Chung Cư
Các Yếu Tố Tác Động Đến Quyết Định Đầu Tư Căn Hộ Chung Cư
 
Luận Văn Ảnh Hưởng Của Công Bằng Trong Tổ Chức Đến Sự Hài Lòng Đối Với Công Việc
Luận Văn Ảnh Hưởng Của Công Bằng Trong Tổ Chức Đến Sự Hài Lòng Đối Với Công ViệcLuận Văn Ảnh Hưởng Của Công Bằng Trong Tổ Chức Đến Sự Hài Lòng Đối Với Công Việc
Luận Văn Ảnh Hưởng Của Công Bằng Trong Tổ Chức Đến Sự Hài Lòng Đối Với Công Việc
 
Luận Văn Mối Quan Hệ Giữa Tăng Trưởng, Đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài
Luận Văn Mối Quan Hệ Giữa Tăng Trưởng, Đầu Tư Trực Tiếp Nước NgoàiLuận Văn Mối Quan Hệ Giữa Tăng Trưởng, Đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài
Luận Văn Mối Quan Hệ Giữa Tăng Trưởng, Đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài
 
Ảnh Hưởng Của Truyền Dẫn Tỷ Giá, Độ Mở Cửa Thương Mại Đến Tỷ Lệ Đánh Đổi Lạm ...
Ảnh Hưởng Của Truyền Dẫn Tỷ Giá, Độ Mở Cửa Thương Mại Đến Tỷ Lệ Đánh Đổi Lạm ...Ảnh Hưởng Của Truyền Dẫn Tỷ Giá, Độ Mở Cửa Thương Mại Đến Tỷ Lệ Đánh Đổi Lạm ...
Ảnh Hưởng Của Truyền Dẫn Tỷ Giá, Độ Mở Cửa Thương Mại Đến Tỷ Lệ Đánh Đổi Lạm ...
 
Luận Văn Ảnh Hưởng Của Quản Trị Công Ty Đến Trách Nhiệm Xã Hội Của Doanh Nghiệp
Luận Văn Ảnh Hưởng Của Quản Trị Công Ty Đến Trách Nhiệm Xã Hội Của Doanh NghiệpLuận Văn Ảnh Hưởng Của Quản Trị Công Ty Đến Trách Nhiệm Xã Hội Của Doanh Nghiệp
Luận Văn Ảnh Hưởng Của Quản Trị Công Ty Đến Trách Nhiệm Xã Hội Của Doanh Nghiệp
 
Luận văn: Yếu tố tác động đến việc nắm giữ tiền mặt của các công ty niêm yết
Luận văn:  Yếu tố tác động đến việc nắm giữ tiền mặt của các công ty niêm yết Luận văn:  Yếu tố tác động đến việc nắm giữ tiền mặt của các công ty niêm yết
Luận văn: Yếu tố tác động đến việc nắm giữ tiền mặt của các công ty niêm yết
 

More from Viết Thuê Luận Văn Luanvanpanda.com

Mẫu Luận Văn Pháp Luật Về Thời Giờ Làm Việc, Thời Giờ Nghỉ Ngơi
Mẫu Luận Văn Pháp Luật Về Thời Giờ Làm Việc, Thời Giờ Nghỉ NgơiMẫu Luận Văn Pháp Luật Về Thời Giờ Làm Việc, Thời Giờ Nghỉ Ngơi
Mẫu Luận Văn Pháp Luật Về Thời Giờ Làm Việc, Thời Giờ Nghỉ NgơiViết Thuê Luận Văn Luanvanpanda.com
 
Luận Văn Trách Nhiệm Xã Hội Của Doanh Nghiệp, Chất Lượng Mối Quan Hệ Thương H...
Luận Văn Trách Nhiệm Xã Hội Của Doanh Nghiệp, Chất Lượng Mối Quan Hệ Thương H...Luận Văn Trách Nhiệm Xã Hội Của Doanh Nghiệp, Chất Lượng Mối Quan Hệ Thương H...
Luận Văn Trách Nhiệm Xã Hội Của Doanh Nghiệp, Chất Lượng Mối Quan Hệ Thương H...Viết Thuê Luận Văn Luanvanpanda.com
 
Luận Văn Thạc Sĩ Quản Trị Kinh Doanh Theo Định Hướng Ứng Dụng.
Luận Văn Thạc Sĩ Quản Trị Kinh Doanh Theo Định Hướng Ứng Dụng.Luận Văn Thạc Sĩ Quản Trị Kinh Doanh Theo Định Hướng Ứng Dụng.
Luận Văn Thạc Sĩ Quản Trị Kinh Doanh Theo Định Hướng Ứng Dụng.Viết Thuê Luận Văn Luanvanpanda.com
 
Luận Văn Thạc Sĩ Pháp Luật Về Bảo Vệ Người Tiêu Dùng Ở Việt Nam
Luận Văn Thạc Sĩ Pháp Luật Về Bảo Vệ Người Tiêu Dùng Ở Việt NamLuận Văn Thạc Sĩ Pháp Luật Về Bảo Vệ Người Tiêu Dùng Ở Việt Nam
Luận Văn Thạc Sĩ Pháp Luật Về Bảo Vệ Người Tiêu Dùng Ở Việt NamViết Thuê Luận Văn Luanvanpanda.com
 
Luận Văn Thạc Sĩ Hậu Quả Pháp Lý Của Ly Hôn Theo Luật Hôn Nhân
Luận Văn Thạc Sĩ Hậu Quả Pháp Lý Của Ly Hôn Theo Luật Hôn NhânLuận Văn Thạc Sĩ Hậu Quả Pháp Lý Của Ly Hôn Theo Luật Hôn Nhân
Luận Văn Thạc Sĩ Hậu Quả Pháp Lý Của Ly Hôn Theo Luật Hôn NhânViết Thuê Luận Văn Luanvanpanda.com
 
Luận Văn Tái Cấu Trúc Hệ Thống Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam
Luận Văn Tái Cấu Trúc Hệ Thống Ngân Hàng Thương Mại Việt NamLuận Văn Tái Cấu Trúc Hệ Thống Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam
Luận Văn Tái Cấu Trúc Hệ Thống Ngân Hàng Thương Mại Việt NamViết Thuê Luận Văn Luanvanpanda.com
 
Luận Văn Tác Động Phong Cách Lãnh Đạo Tích Hợp Đến Động Lực Phụng Sự Công Của...
Luận Văn Tác Động Phong Cách Lãnh Đạo Tích Hợp Đến Động Lực Phụng Sự Công Của...Luận Văn Tác Động Phong Cách Lãnh Đạo Tích Hợp Đến Động Lực Phụng Sự Công Của...
Luận Văn Tác Động Phong Cách Lãnh Đạo Tích Hợp Đến Động Lực Phụng Sự Công Của...Viết Thuê Luận Văn Luanvanpanda.com
 
Luận Văn Tác Động Của Thực Tiễn Quản Trị Nguồn Nhân Lực Đến Hiệu Quả Công Việ...
Luận Văn Tác Động Của Thực Tiễn Quản Trị Nguồn Nhân Lực Đến Hiệu Quả Công Việ...Luận Văn Tác Động Của Thực Tiễn Quản Trị Nguồn Nhân Lực Đến Hiệu Quả Công Việ...
Luận Văn Tác Động Của Thực Tiễn Quản Trị Nguồn Nhân Lực Đến Hiệu Quả Công Việ...Viết Thuê Luận Văn Luanvanpanda.com
 
Luận Văn Tác Động Của Rủi Ro Thanh Khoản Và Rủi Ro Tín Dụng Đến Sự Ổn Định Củ...
Luận Văn Tác Động Của Rủi Ro Thanh Khoản Và Rủi Ro Tín Dụng Đến Sự Ổn Định Củ...Luận Văn Tác Động Của Rủi Ro Thanh Khoản Và Rủi Ro Tín Dụng Đến Sự Ổn Định Củ...
Luận Văn Tác Động Của Rủi Ro Thanh Khoản Và Rủi Ro Tín Dụng Đến Sự Ổn Định Củ...Viết Thuê Luận Văn Luanvanpanda.com
 
Luận Văn Sở Hữu Nước Ngoài Tác Động Lên Thanh Khoản Chứng Khoán Việt Nam
Luận Văn Sở Hữu Nước Ngoài Tác Động Lên Thanh Khoản Chứng Khoán Việt NamLuận Văn Sở Hữu Nước Ngoài Tác Động Lên Thanh Khoản Chứng Khoán Việt Nam
Luận Văn Sở Hữu Nước Ngoài Tác Động Lên Thanh Khoản Chứng Khoán Việt NamViết Thuê Luận Văn Luanvanpanda.com
 
Luận Văn Quy Mô, Quản Trị Doanh Nghiệp Và Mức Độ Rủi Ro Của Các Định Chế Tài ...
Luận Văn Quy Mô, Quản Trị Doanh Nghiệp Và Mức Độ Rủi Ro Của Các Định Chế Tài ...Luận Văn Quy Mô, Quản Trị Doanh Nghiệp Và Mức Độ Rủi Ro Của Các Định Chế Tài ...
Luận Văn Quy Mô, Quản Trị Doanh Nghiệp Và Mức Độ Rủi Ro Của Các Định Chế Tài ...Viết Thuê Luận Văn Luanvanpanda.com
 
Luận Văn Quản Lý Rủi Ro Hóa Đơn Tại Cục Thuế Tỉnh Đồng Tháp
Luận Văn Quản Lý Rủi Ro Hóa Đơn Tại Cục Thuế Tỉnh Đồng ThápLuận Văn Quản Lý Rủi Ro Hóa Đơn Tại Cục Thuế Tỉnh Đồng Tháp
Luận Văn Quản Lý Rủi Ro Hóa Đơn Tại Cục Thuế Tỉnh Đồng ThápViết Thuê Luận Văn Luanvanpanda.com
 
Luận Văn Mối Quan Hệ Giữa Trải Nghiệm Dòng Chảy, Thái Độ Và Ý Định Mua Của Ng...
Luận Văn Mối Quan Hệ Giữa Trải Nghiệm Dòng Chảy, Thái Độ Và Ý Định Mua Của Ng...Luận Văn Mối Quan Hệ Giữa Trải Nghiệm Dòng Chảy, Thái Độ Và Ý Định Mua Của Ng...
Luận Văn Mối Quan Hệ Giữa Trải Nghiệm Dòng Chảy, Thái Độ Và Ý Định Mua Của Ng...Viết Thuê Luận Văn Luanvanpanda.com
 
Luận Văn Hoàn Thiện”Hệ Thống Thông Tin Kế Toán Tại Công Ty Cổ Phần Nhựa Vân Đồn
Luận Văn Hoàn Thiện”Hệ Thống Thông Tin Kế Toán Tại Công Ty Cổ Phần Nhựa Vân ĐồnLuận Văn Hoàn Thiện”Hệ Thống Thông Tin Kế Toán Tại Công Ty Cổ Phần Nhựa Vân Đồn
Luận Văn Hoàn Thiện”Hệ Thống Thông Tin Kế Toán Tại Công Ty Cổ Phần Nhựa Vân ĐồnViết Thuê Luận Văn Luanvanpanda.com
 
Luận Văn Tác Động Phong Cách Lãnh Đạo Tích Hợp Đến Động Lực Phụng Sự Công Của...
Luận Văn Tác Động Phong Cách Lãnh Đạo Tích Hợp Đến Động Lực Phụng Sự Công Của...Luận Văn Tác Động Phong Cách Lãnh Đạo Tích Hợp Đến Động Lực Phụng Sự Công Của...
Luận Văn Tác Động Phong Cách Lãnh Đạo Tích Hợp Đến Động Lực Phụng Sự Công Của...Viết Thuê Luận Văn Luanvanpanda.com
 
Luận Văn Tác Động Của Thực Tiễn Quản Trị Nguồn Nhân Lực Đến Hiệu Quả Công Việ...
Luận Văn Tác Động Của Thực Tiễn Quản Trị Nguồn Nhân Lực Đến Hiệu Quả Công Việ...Luận Văn Tác Động Của Thực Tiễn Quản Trị Nguồn Nhân Lực Đến Hiệu Quả Công Việ...
Luận Văn Tác Động Của Thực Tiễn Quản Trị Nguồn Nhân Lực Đến Hiệu Quả Công Việ...Viết Thuê Luận Văn Luanvanpanda.com
 
Luận Văn Tác Động Của Rủi Ro Thanh Khoản Và Rủi Ro Tín Dụng Đến Sự Ổn Định Củ...
Luận Văn Tác Động Của Rủi Ro Thanh Khoản Và Rủi Ro Tín Dụng Đến Sự Ổn Định Củ...Luận Văn Tác Động Của Rủi Ro Thanh Khoản Và Rủi Ro Tín Dụng Đến Sự Ổn Định Củ...
Luận Văn Tác Động Của Rủi Ro Thanh Khoản Và Rủi Ro Tín Dụng Đến Sự Ổn Định Củ...Viết Thuê Luận Văn Luanvanpanda.com
 
Luận Văn Sở Hữu Nước Ngoài Tác Động Lên Thanh Khoản Chứng Khoán Việt Nam
Luận Văn Sở Hữu Nước Ngoài Tác Động Lên Thanh Khoản Chứng Khoán Việt NamLuận Văn Sở Hữu Nước Ngoài Tác Động Lên Thanh Khoản Chứng Khoán Việt Nam
Luận Văn Sở Hữu Nước Ngoài Tác Động Lên Thanh Khoản Chứng Khoán Việt NamViết Thuê Luận Văn Luanvanpanda.com
 

More from Viết Thuê Luận Văn Luanvanpanda.com (20)

Mẫu Luận Văn Pháp Luật Về Thời Giờ Làm Việc, Thời Giờ Nghỉ Ngơi
Mẫu Luận Văn Pháp Luật Về Thời Giờ Làm Việc, Thời Giờ Nghỉ NgơiMẫu Luận Văn Pháp Luật Về Thời Giờ Làm Việc, Thời Giờ Nghỉ Ngơi
Mẫu Luận Văn Pháp Luật Về Thời Giờ Làm Việc, Thời Giờ Nghỉ Ngơi
 
Luận Văn Trách Nhiệm Xã Hội Của Doanh Nghiệp, Chất Lượng Mối Quan Hệ Thương H...
Luận Văn Trách Nhiệm Xã Hội Của Doanh Nghiệp, Chất Lượng Mối Quan Hệ Thương H...Luận Văn Trách Nhiệm Xã Hội Của Doanh Nghiệp, Chất Lượng Mối Quan Hệ Thương H...
Luận Văn Trách Nhiệm Xã Hội Của Doanh Nghiệp, Chất Lượng Mối Quan Hệ Thương H...
 
Luận Văn Thạc Sĩ Quản Trị Kinh Doanh Theo Định Hướng Ứng Dụng.
Luận Văn Thạc Sĩ Quản Trị Kinh Doanh Theo Định Hướng Ứng Dụng.Luận Văn Thạc Sĩ Quản Trị Kinh Doanh Theo Định Hướng Ứng Dụng.
Luận Văn Thạc Sĩ Quản Trị Kinh Doanh Theo Định Hướng Ứng Dụng.
 
Luận Văn Thạc Sĩ Pháp Luật Về Bảo Vệ Người Tiêu Dùng Ở Việt Nam
Luận Văn Thạc Sĩ Pháp Luật Về Bảo Vệ Người Tiêu Dùng Ở Việt NamLuận Văn Thạc Sĩ Pháp Luật Về Bảo Vệ Người Tiêu Dùng Ở Việt Nam
Luận Văn Thạc Sĩ Pháp Luật Về Bảo Vệ Người Tiêu Dùng Ở Việt Nam
 
Luận Văn Thạc Sĩ Hậu Quả Pháp Lý Của Ly Hôn Theo Luật Hôn Nhân
Luận Văn Thạc Sĩ Hậu Quả Pháp Lý Của Ly Hôn Theo Luật Hôn NhânLuận Văn Thạc Sĩ Hậu Quả Pháp Lý Của Ly Hôn Theo Luật Hôn Nhân
Luận Văn Thạc Sĩ Hậu Quả Pháp Lý Của Ly Hôn Theo Luật Hôn Nhân
 
Luận Văn Tái Cấu Trúc Hệ Thống Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam
Luận Văn Tái Cấu Trúc Hệ Thống Ngân Hàng Thương Mại Việt NamLuận Văn Tái Cấu Trúc Hệ Thống Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam
Luận Văn Tái Cấu Trúc Hệ Thống Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam
 
Luận Văn Tác Động Phong Cách Lãnh Đạo Tích Hợp Đến Động Lực Phụng Sự Công Của...
Luận Văn Tác Động Phong Cách Lãnh Đạo Tích Hợp Đến Động Lực Phụng Sự Công Của...Luận Văn Tác Động Phong Cách Lãnh Đạo Tích Hợp Đến Động Lực Phụng Sự Công Của...
Luận Văn Tác Động Phong Cách Lãnh Đạo Tích Hợp Đến Động Lực Phụng Sự Công Của...
 
Luận Văn Tác Động Của Thực Tiễn Quản Trị Nguồn Nhân Lực Đến Hiệu Quả Công Việ...
Luận Văn Tác Động Của Thực Tiễn Quản Trị Nguồn Nhân Lực Đến Hiệu Quả Công Việ...Luận Văn Tác Động Của Thực Tiễn Quản Trị Nguồn Nhân Lực Đến Hiệu Quả Công Việ...
Luận Văn Tác Động Của Thực Tiễn Quản Trị Nguồn Nhân Lực Đến Hiệu Quả Công Việ...
 
Luận Văn Tác Động Của Rủi Ro Thanh Khoản Và Rủi Ro Tín Dụng Đến Sự Ổn Định Củ...
Luận Văn Tác Động Của Rủi Ro Thanh Khoản Và Rủi Ro Tín Dụng Đến Sự Ổn Định Củ...Luận Văn Tác Động Của Rủi Ro Thanh Khoản Và Rủi Ro Tín Dụng Đến Sự Ổn Định Củ...
Luận Văn Tác Động Của Rủi Ro Thanh Khoản Và Rủi Ro Tín Dụng Đến Sự Ổn Định Củ...
 
Luận Văn Sở Hữu Nước Ngoài Tác Động Lên Thanh Khoản Chứng Khoán Việt Nam
Luận Văn Sở Hữu Nước Ngoài Tác Động Lên Thanh Khoản Chứng Khoán Việt NamLuận Văn Sở Hữu Nước Ngoài Tác Động Lên Thanh Khoản Chứng Khoán Việt Nam
Luận Văn Sở Hữu Nước Ngoài Tác Động Lên Thanh Khoản Chứng Khoán Việt Nam
 
Luận Văn Quy Mô, Quản Trị Doanh Nghiệp Và Mức Độ Rủi Ro Của Các Định Chế Tài ...
Luận Văn Quy Mô, Quản Trị Doanh Nghiệp Và Mức Độ Rủi Ro Của Các Định Chế Tài ...Luận Văn Quy Mô, Quản Trị Doanh Nghiệp Và Mức Độ Rủi Ro Của Các Định Chế Tài ...
Luận Văn Quy Mô, Quản Trị Doanh Nghiệp Và Mức Độ Rủi Ro Của Các Định Chế Tài ...
 
Luận Văn Quản Lý Rủi Ro Hóa Đơn Tại Cục Thuế Tỉnh Đồng Tháp
Luận Văn Quản Lý Rủi Ro Hóa Đơn Tại Cục Thuế Tỉnh Đồng ThápLuận Văn Quản Lý Rủi Ro Hóa Đơn Tại Cục Thuế Tỉnh Đồng Tháp
Luận Văn Quản Lý Rủi Ro Hóa Đơn Tại Cục Thuế Tỉnh Đồng Tháp
 
Luận Văn Pháp Luật Về Hỗ Trợ Khi Nhà Nước Thu Hồi Đất
Luận Văn Pháp Luật Về Hỗ Trợ Khi Nhà Nước Thu Hồi ĐấtLuận Văn Pháp Luật Về Hỗ Trợ Khi Nhà Nước Thu Hồi Đất
Luận Văn Pháp Luật Về Hỗ Trợ Khi Nhà Nước Thu Hồi Đất
 
Luận Văn Mối Quan Hệ Giữa Trải Nghiệm Dòng Chảy, Thái Độ Và Ý Định Mua Của Ng...
Luận Văn Mối Quan Hệ Giữa Trải Nghiệm Dòng Chảy, Thái Độ Và Ý Định Mua Của Ng...Luận Văn Mối Quan Hệ Giữa Trải Nghiệm Dòng Chảy, Thái Độ Và Ý Định Mua Của Ng...
Luận Văn Mối Quan Hệ Giữa Trải Nghiệm Dòng Chảy, Thái Độ Và Ý Định Mua Của Ng...
 
Luận Văn Hoàn Thiện”Hệ Thống Thông Tin Kế Toán Tại Công Ty Cổ Phần Nhựa Vân Đồn
Luận Văn Hoàn Thiện”Hệ Thống Thông Tin Kế Toán Tại Công Ty Cổ Phần Nhựa Vân ĐồnLuận Văn Hoàn Thiện”Hệ Thống Thông Tin Kế Toán Tại Công Ty Cổ Phần Nhựa Vân Đồn
Luận Văn Hoàn Thiện”Hệ Thống Thông Tin Kế Toán Tại Công Ty Cổ Phần Nhựa Vân Đồn
 
Khóa Luận Nguồn Nhân Lực Tại Công Ty Giầy Da Thượng Đình
Khóa Luận Nguồn Nhân Lực Tại Công Ty Giầy Da Thượng ĐìnhKhóa Luận Nguồn Nhân Lực Tại Công Ty Giầy Da Thượng Đình
Khóa Luận Nguồn Nhân Lực Tại Công Ty Giầy Da Thượng Đình
 
Luận Văn Tác Động Phong Cách Lãnh Đạo Tích Hợp Đến Động Lực Phụng Sự Công Của...
Luận Văn Tác Động Phong Cách Lãnh Đạo Tích Hợp Đến Động Lực Phụng Sự Công Của...Luận Văn Tác Động Phong Cách Lãnh Đạo Tích Hợp Đến Động Lực Phụng Sự Công Của...
Luận Văn Tác Động Phong Cách Lãnh Đạo Tích Hợp Đến Động Lực Phụng Sự Công Của...
 
Luận Văn Tác Động Của Thực Tiễn Quản Trị Nguồn Nhân Lực Đến Hiệu Quả Công Việ...
Luận Văn Tác Động Của Thực Tiễn Quản Trị Nguồn Nhân Lực Đến Hiệu Quả Công Việ...Luận Văn Tác Động Của Thực Tiễn Quản Trị Nguồn Nhân Lực Đến Hiệu Quả Công Việ...
Luận Văn Tác Động Của Thực Tiễn Quản Trị Nguồn Nhân Lực Đến Hiệu Quả Công Việ...
 
Luận Văn Tác Động Của Rủi Ro Thanh Khoản Và Rủi Ro Tín Dụng Đến Sự Ổn Định Củ...
Luận Văn Tác Động Của Rủi Ro Thanh Khoản Và Rủi Ro Tín Dụng Đến Sự Ổn Định Củ...Luận Văn Tác Động Của Rủi Ro Thanh Khoản Và Rủi Ro Tín Dụng Đến Sự Ổn Định Củ...
Luận Văn Tác Động Của Rủi Ro Thanh Khoản Và Rủi Ro Tín Dụng Đến Sự Ổn Định Củ...
 
Luận Văn Sở Hữu Nước Ngoài Tác Động Lên Thanh Khoản Chứng Khoán Việt Nam
Luận Văn Sở Hữu Nước Ngoài Tác Động Lên Thanh Khoản Chứng Khoán Việt NamLuận Văn Sở Hữu Nước Ngoài Tác Động Lên Thanh Khoản Chứng Khoán Việt Nam
Luận Văn Sở Hữu Nước Ngoài Tác Động Lên Thanh Khoản Chứng Khoán Việt Nam
 

Recently uploaded

Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...
Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...
Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KINH DOANH CHO CÔNG TY KHÁCH SẠN SÀI GÒN CENTER ĐẾN NĂM 2025
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KINH DOANH CHO CÔNG TY KHÁCH SẠN SÀI GÒN CENTER ĐẾN NĂM 2025XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KINH DOANH CHO CÔNG TY KHÁCH SẠN SÀI GÒN CENTER ĐẾN NĂM 2025
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KINH DOANH CHO CÔNG TY KHÁCH SẠN SÀI GÒN CENTER ĐẾN NĂM 2025lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdf
ĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdfĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdf
ĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdflevanthu03031984
 
Luận văn 2024 Tạo động lực lao động tại khối cơ quan Tập đoàn Viễn thông Quân...
Luận văn 2024 Tạo động lực lao động tại khối cơ quan Tập đoàn Viễn thông Quân...Luận văn 2024 Tạo động lực lao động tại khối cơ quan Tập đoàn Viễn thông Quân...
Luận văn 2024 Tạo động lực lao động tại khối cơ quan Tập đoàn Viễn thông Quân...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Hoàn thiện công tác kiểm soát chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước huyện Tri Tôn – t...
Hoàn thiện công tác kiểm soát chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước huyện Tri Tôn – t...Hoàn thiện công tác kiểm soát chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước huyện Tri Tôn – t...
Hoàn thiện công tác kiểm soát chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước huyện Tri Tôn – t...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ MỘT SỐ BÀI HÁT DÂN CA CÁC DÂN TỘC BẢN ĐỊA CHO HỌC...
GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ MỘT SỐ BÀI HÁT DÂN CA CÁC DÂN TỘC BẢN ĐỊA CHO HỌC...GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ MỘT SỐ BÀI HÁT DÂN CA CÁC DÂN TỘC BẢN ĐỊA CHO HỌC...
GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ MỘT SỐ BÀI HÁT DÂN CA CÁC DÂN TỘC BẢN ĐỊA CHO HỌC...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CA TRÙ (CỔ ĐẠM – NGHI XUÂN, HÀ ...
MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CA TRÙ (CỔ ĐẠM – NGHI XUÂN, HÀ ...MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CA TRÙ (CỔ ĐẠM – NGHI XUÂN, HÀ ...
MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CA TRÙ (CỔ ĐẠM – NGHI XUÂN, HÀ ...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...
Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...
Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1
Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1
Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1mskellyworkmail
 
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docxasdnguyendinhdang
 
Báo cáo bài tập lớn E - Marketing Xây dựng kế hoạch marketing điện tử cho nhã...
Báo cáo bài tập lớn E - Marketing Xây dựng kế hoạch marketing điện tử cho nhã...Báo cáo bài tập lớn E - Marketing Xây dựng kế hoạch marketing điện tử cho nhã...
Báo cáo bài tập lớn E - Marketing Xây dựng kế hoạch marketing điện tử cho nhã...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Quản trị cơ sở Giáo dục nghề nghiệp
Quản trị cơ sở Giáo dục nghề nghiệpQuản trị cơ sở Giáo dục nghề nghiệp
Quản trị cơ sở Giáo dục nghề nghiệpaminh0502
 
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...Nguyen Thanh Tu Collection
 

Recently uploaded (20)

Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...
Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...
Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...
 
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KINH DOANH CHO CÔNG TY KHÁCH SẠN SÀI GÒN CENTER ĐẾN NĂM 2025
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KINH DOANH CHO CÔNG TY KHÁCH SẠN SÀI GÒN CENTER ĐẾN NĂM 2025XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KINH DOANH CHO CÔNG TY KHÁCH SẠN SÀI GÒN CENTER ĐẾN NĂM 2025
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KINH DOANH CHO CÔNG TY KHÁCH SẠN SÀI GÒN CENTER ĐẾN NĂM 2025
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...
 
TIỂU LUẬN MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
TIỂU LUẬN MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌCTIỂU LUẬN MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
TIỂU LUẬN MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
ĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdf
ĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdfĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdf
ĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdf
 
Luận văn 2024 Tạo động lực lao động tại khối cơ quan Tập đoàn Viễn thông Quân...
Luận văn 2024 Tạo động lực lao động tại khối cơ quan Tập đoàn Viễn thông Quân...Luận văn 2024 Tạo động lực lao động tại khối cơ quan Tập đoàn Viễn thông Quân...
Luận văn 2024 Tạo động lực lao động tại khối cơ quan Tập đoàn Viễn thông Quân...
 
Hoàn thiện công tác kiểm soát chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước huyện Tri Tôn – t...
Hoàn thiện công tác kiểm soát chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước huyện Tri Tôn – t...Hoàn thiện công tác kiểm soát chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước huyện Tri Tôn – t...
Hoàn thiện công tác kiểm soát chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước huyện Tri Tôn – t...
 
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...
 
GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ MỘT SỐ BÀI HÁT DÂN CA CÁC DÂN TỘC BẢN ĐỊA CHO HỌC...
GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ MỘT SỐ BÀI HÁT DÂN CA CÁC DÂN TỘC BẢN ĐỊA CHO HỌC...GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ MỘT SỐ BÀI HÁT DÂN CA CÁC DÂN TỘC BẢN ĐỊA CHO HỌC...
GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ MỘT SỐ BÀI HÁT DÂN CA CÁC DÂN TỘC BẢN ĐỊA CHO HỌC...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CA TRÙ (CỔ ĐẠM – NGHI XUÂN, HÀ ...
MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CA TRÙ (CỔ ĐẠM – NGHI XUÂN, HÀ ...MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CA TRÙ (CỔ ĐẠM – NGHI XUÂN, HÀ ...
MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CA TRÙ (CỔ ĐẠM – NGHI XUÂN, HÀ ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...
Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...
Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...
 
Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1
Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1
Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1
 
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...
 
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
 
Báo cáo bài tập lớn E - Marketing Xây dựng kế hoạch marketing điện tử cho nhã...
Báo cáo bài tập lớn E - Marketing Xây dựng kế hoạch marketing điện tử cho nhã...Báo cáo bài tập lớn E - Marketing Xây dựng kế hoạch marketing điện tử cho nhã...
Báo cáo bài tập lớn E - Marketing Xây dựng kế hoạch marketing điện tử cho nhã...
 
Quản trị cơ sở Giáo dục nghề nghiệp
Quản trị cơ sở Giáo dục nghề nghiệpQuản trị cơ sở Giáo dục nghề nghiệp
Quản trị cơ sở Giáo dục nghề nghiệp
 
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...
 

Luận Văn Tỷ Giá, Lạm Phát, Đầu Tư Và Chi Phí Nghiên Cứu Phát Triển Giai Đoạn 1996 -2016

  • 1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH HOÀNG ĐỨC NHÃ MỐI QUAN HỆ GIỮA XUẤT KHẨU VÀ TỔNG SẢN LƢỢNG ĐẦU RA TRONG SỰ TÁC ĐỘNG CỦA CÁC NHÂN TỐ VĨ MÔ: TỶ GIÁ, LẠM PHÁT, ĐẦU TƢ VÀ CHI PHÍ NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN GIAI ĐOẠN 1996 -2016 Tham Khảo Thêm Tài Liệu Tại Luanvanpanda Dịch Vụ Hỗ Trợ Viết Thuê Tiểu Luận, Báo Cáo, Khoá Luận, Luận Văn Zalo/Telegram Hỗ Trợ : 0932.091.562 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP. Hồ Chí Minh – 2022
  • 2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH HOÀNG ĐỨC NHÃ MỐI QUAN HỆ GIỮA XUẤT KHẨU VÀ TỔNG SẢN LƢỢNG ĐẦU RA TRONG SỰ TÁC ĐỘNG CỦA CÁC NHÂN TỐ VĨ MÔ: TỶ GIÁ, LẠM PHÁT, ĐẦU TƢ VÀ CHI PHÍ NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN GIAI ĐOẠN 1996 -2016 Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng Mã số: 8340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. HỒ VIẾT TIẾN TP. Hồ Chí Minh – 2022
  • 3. LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan bài luận văn thạc sĩ với chủ đề “Mối quan hệ giữa xuất khẩu và tổng sản lƣợng đầu ra trong sự tác động của các nhân tố vĩ mô tỷ giá, lạm phát, đầu tƣ và chi phí nghiên cứu phát triển giai đoạn 1996 - 2016” hoàn toàn là công trình nghiên cứu độc lập do tôi thực hiện dưới sự hướng dẫn của PGS.TS HỒ VIẾT TIẾN. Nội dung cũng như dữ liệu nêu trong luận văn là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng và chưa từng được công bố trong bất cứ công trình nào khác. Tôi cam đoan sẽ hoàn toàn chịu trách nhiệm về nội dung và tính trung thực được trình bày trong luận văn này. TP. Hồ Chí Minh, ngày 19 tháng 03 năm 2019
  • 4. MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU TÓM TẮT – ABSTRACT CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU......................................................................................1 1.1 Lý do chọn đề tài..........................................................................................1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu....................................................................................1 1.3 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu..............................................................2 1.4 Phƣơng pháp nghiên cứu............................................................................2 1.5 Câu hỏi nghiên cứu......................................................................................2 1.6 Kết cấu bài nghiên cứu................................................................................3 CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƢỚC.....................................................................................................................4 2.1 Một số học thuyết liên quan............................................................................4 2.2 Các nghiên cứu thực nghiệm ..........................................................................7 2.2.1 Mối quan hệ giữa xuất khẩu và tổng sản lƣợng đầu ra (GDP).............7 2.2.2 Tác động của RD lên mối quan hệ giữa xuất khẩu và tổng sản lƣợng đầu ra.................................................................................................................12 2.2.3 Bảng tổng hợp nghiên cứu thực nghiệm trƣớc đây..............................15 CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.......................................................20
  • 5. 3.1 Khung phân tích.............................................................................................20 3.2 Các phƣơng pháp phân tích mô hình hồi quy............................................23 3.2.1 Mô hình hồi quy kết hợp.........................................................................23 3.2.2 Mô hình FEM...........................................................................................24 3.2.3 Mô hình REM ..........................................................................................24 3.2.4 Ƣớc lƣợng bình phƣơng tối thiểu tổng quát (GLS)............................25 CHƢƠNG 4: PHÂN TÍCH VÀ KÊT QUẢ .........................................................26 4.1 Phân tích thống kê mô tả...............................................................................26 Sự tác động của biến EXP và các biến còn lại lên biến RGDP.......................28 4.2 Kiểm tra đa cộng tuyến .................................................................................28 4.2.1 Ma trận hệ số tƣơng quan......................................................................28 4.2.2 Hệ số phóng đại phƣơng sai (VIF) ........................................................29 4.3 Kiểm định tự tƣơng quan.............................................................................30 4.4 Kết quả nghiên cứu........................................................................................30 4.4.1 Mô hình hồi quy FEM.............................................................................31 4.4.2 Mô hình hồi quy REM ............................................................................31 4.4.3 Kiểm định Hausman ...............................................................................31 4.4.4 Kiểm định phƣơng sai thay đổi cho mô hình FEM REM ...................32 4.4.5 Mô hình phù hợp .....................................................................................32 Sự tác động của biến RGDP và các biến còn lại lên biến EXP.......................35 4.5 Kiểm tra đa cộng tuyến .................................................................................35 4.5.1 Ma trận hệ số tƣơng quan......................................................................35 4.5.2 Hệ số phóng đại phƣơng sai (VIF) ........................................................36 4.6 Kiểm định tự tƣơng quan.............................................................................37
  • 6. 4.7 Kết quả nghiên cứu........................................................................................37 4.7.1 Mô hình hồi quy FEM.............................................................................37 4.7.2 Mô hình hồi quy REM ............................................................................38 4.7.3 Kiểm định Hausman ...............................................................................38 4.7.4 Kiểm định phƣơng sai thay đổi .............................................................38 4.7.5 Mô hình phù hợp .....................................................................................39 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN .....................................................................................43 5.1 Kết Luận .........................................................................................................43 5.2 Gợi ý chính sách.............................................................................................44 5.3 Hạn chế của luận văn ....................................................................................46 TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................47 PHỤ LỤC.................................................................................................................50
  • 7. DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu viết tắt Diễn giải R&D hoặc RD Nghiên cứu phát triển GDP Tổng sản phẩm quốc nội RGDP Tổng sản phẩm quốc nội thực FEM Mô hình fix effect REM Mô hình random effect OECD Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế EU Khối liên minh châu âu WBC(s) Các nước tây Ba-lan ELG Học thuyết về tăng trưởng do xuất khẩu GLE Học thuyết về mở rộng xuất khẩu do tăng trưởng SDM Mô hình không gian Durbin GLS Ước lượng bình phương tối thiểu tổng quát
  • 8. DANH MỤC BẢNG BIỂU Số thứ tự Nội dung Bảng 4.1 Thống kê mô tả của các biến tại các nước đang phát triển Bảng 4.2 Thống kê mô tả của các biến tại các nước phát triển Sự tác động của biến EXP và các biến còn lại lên biến RGDP Bảng 4.3 Ma trận hệ số tương quan tại các nước đang phát triển Bảng 4.4 Ma trận hệ số tương quan tại các nước phát triển theo biến RGDP Bảng 4.5 Kiểm tra đa cộng tuyến với nhân tử phóng đại phương sai VIF ở các nước đang phát triển theo biến RGDP Bảng 4.6 Kiểm tra đa cộng tuyến với nhân tử phóng đại phương sai VIF ở các nước phát triển theo biến RGDP Bảng 4.7 Kết quả nghiên cứu tại các nước đang phát triển theo biến RGDP Bảng 4.8 Kết quả nghiên cứu tại các nước phát triển theo biến RGDP Sự tác động của biến RGDP và các biến còn lại lên biến EXP Bảng 4.9 Ma trận hệ số tương quan tại các nước đang phát triển Bảng 4.10 Ma trận hệ số tương quan tại các nước phát triển Bảng 4.11 Kiểm tra đa cộng tuyến với nhân tử phóng đại phương sai VIF ở các nước đang phát triển Bảng 4.12 Kiểm tra đa cộng tuyến với nhân tử phóng đại phương sai VIF ở các nước phát triển Bảng 4.13 Kết quả nghiên cứu tại các nước đang phát triển theo biến EXP Bảng 4.14 Kết quả nghiên cứu tại các nước phát triển theo biến EXP
  • 9. TÓM TẮT Mức độ gia tăng tổng sản lượng và tăng trưởng với tốc độ cao và bền vững luôn là mục tiêu phấn đấu của các quốc gia trên toàn thế giới. Trong đó, xuất khẩu và chi phí nghiên cứu phát triển luôn là những nhân tố động lực cho sự phát triển.Vì vậy, luận văn này nghiên cứu về đề tài “Mối quan hệ giữa xuất khẩu và tổng sản lƣợng đầu ra trong sự tác động của các nhân tố vĩ mô: tỷ giá, lạm phát, đầu tƣ và chi phí nghiên cứu phát triển giai đoạn 1996 - 2016” với mục đích phân tích và tìm hiểu mối quan hệ giữa xuất khẩu với tổng sản lượng đầu ra và sự khác biệt giữa hai nhóm quốc gia nếu như có sự tồn tại của chi phí nghiên cứu phát triển. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là đánh giá và phân tích có sự tồn tại mối quan hệ giữa xuất khẩu và tổng sản lượng đầu ra ở các quốc gia đang phát triển giai đoạn 1996 – 2016 và có hay không sự ảnh hưởng của chi phí nghiên cứu phát triển tác động đến tổng sản lượng xuất khẩu của hai nhóm các quốc gia 1996 – 2016. Bài nghiên cứu sử dụng phương pháp hồi quy bình phương nhỏ nhất tổng quát (GLS) để ước lượng cho dữ liệu bảng. Kết quả nghiên cứu cho thấy rằng giữa xuất khẩu và tổng sản lượng đầu ra của một quốc gia có mối liên hệ tích cực với nhau. Và chi phí đầu tư và phát triển có ảnh hưởng tích cực đến xuất khẩu và ảnh hưởng tiêu cực đến tổng sản lượng đầu ra của một quốc gia. Các quốc gia đang phát triển muốn thúc đẩy sự phát triển nền kinh tế thì nên nỗ lực tạo điều kiện cho việc tạo ra hàng hóa có giá trị cao để xuất khẩu, cần có chính sách hỗ trợ và tạo điều kiện giúp đỡ các doanh nghiệp trong việc nghiên cứu phát triển sản phẩm, công nghệ, nhân lực chất lượng và trình độ nguồn nhân lực. Từ khóa: GDP, xuất khẩu, nghiên cứu phát triển, tăng trưởng
  • 10. ABSTRACT The level of increase in the total output and the economic growth at high and sustainable levels is always the target of the countries around the world. In particular, exports and research and development expenditures are always motivational factors for development Therefore, the study of the topic chosed " in the impact of macroeconomic factors, inflation, investment and research and development expense in 1996 - 2016" is very important that analyzing the relationship and understanding the degree of influence of export on total productio and the differences between the two national groups if there is existence of research and development variables. The problem of the study is to assess and analyze whether having positive existence of the relationship between the export and the total output in developing countries in the period of 1996 - 2016 and whether or not the impact of research and development expenditure affects the total export volume of developed countries in 1996 - 2016. The paper uses the general least squares regression method (GLS) to estimate tpanel data. Research results show that the export and the total output have a positive relationship with each other. And research and development expenditure has a positive impact on export and negatively affects the total output. The developing countries that want to promote economic development try to facilitate the attraction of highly valuable goods production for export to the outside market and the need to adopt a supportive policy that creating conditions to help businesses invest in research and development of products, technology, quality human resources and human resources. Key words: GDP, Export, RD expenditure, Growth
  • 11. 1 1.1 Lý do chọn đề tài CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU “Mối quan hệ giữa xuất khẩu và tổng sản lượng đầu ra của một quốc gia thực sự là gì, nó có tác động như thế nào đến kinh tế của một quốc gia?” Đây là câu hỏi nhận được nhiều sự quan tâm nghiên cứu và đã có rất nhiều đáp án. Tổng sản lượng đầu ra của một quốc gia còn được xem là đại diện cho tốc độ tăng trưởng kinh tế của một quốc gia (GDP), như vậy việc nghiên cứu, xem xét mối liên hệ giữa xuất khẩu và tổng sản lượng đầu ra của một quốc gia chính là việc nghiên cứu, xem xét mối quan hệ giữa xuất khẩu và tốc độ tăng trưởng của một quốc gia GDP. Đã có rất nhiều nghiên cứu chứng minh được rằng giữa xuất khẩu và tốc độ tăng trưởng của một quốc gia có tồn tại mối quan hệ nhân quả với nhau. Ngày nay với sự đổi mới của khoa học (đặc biệt sự phát triển công nghệ 4.0, trí tuệ nhân tạo…), vậy những tiến bộ đó có tác động đến tăng trưởng kinh tế hay không hay chỉ có tác dụng làm tăng năng suất lao động, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, gia tăng hiệu quả sản xuất, tạo ra các sản phẩm mới với chất lượng tốt nhất… Và đã tồn tại nhiều nghiên cứu được tiến hành để nghiên cứu các tác động cũng như các nhân tố ảnh hưởng lên sự tăng trưởng kinh tế của một quốc gia và đa phần dựa trên những số liệu thu thập được trong quá khứ nhằm tìm ra câu trả lời chính xác cho vấn đề này. Vì vậy, đề tài “Mối quan hệ giữa xuất khẩu và tổng sản lượng đầu ra trong sự tác động của các nhân tố vĩ mô: tỷ giá, lạm phát, đầu tư và chi phí nghiên cứu phát triển giai đoạn 1996 - 2016” nghiên cứu dưới đây với mục đích phân tích và tìm hiểu quan hệ, mức độ ảnh hưởng của xuất khẩu đối với tổng sản lượng và sự khác biệt giữa hai nhóm quốc gia nếu như có sự tồn tại của chi phí nghiên cứu phát triển trong giai đoạn 1996 – 2016. 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là đánh giá và phân tích có sự tồn tại mối quan hệ giữa xuất khẩu và tổng sản lượng đầu ra ở các quốc gia đang phát triển và các quốc gia phát triển giai đoạn 1996 – 2016 và có hay không sự ảnh hưởng của chi phí
  • 12. 2 nghiên cứu phát triển tác động đến mối quan hệ giữa xuất khẩu và tổng sản lượng đầu ra của hai nhóm quốc gia trong giai đoạn 1996 – 2016 cụ thể là: Xem xét mối quan hệ giữa xuất khẩu, tổng sản phẩm đầu ra với các nhân tố vĩ mô tác động khác như: tỷ giá, lạm phát, tỷ lệ đầu tư hằng năm và chi phí chi nghiên cứu phát triển. Bài nghiên cứu này sẽ được tiến hành trên cơ sở dữ liệu của các quốc gia đang phát triển và phát triển, để từ đó xác định lại giữa xuất khẩu và tổng sản lượng đầu ra có mối liên hệ như thế nào cũng như chi phí nghiên cứu phát triển có tác động như thế nào lên mối quan hệ đó. Từ đó đưa ra những gợi ý chính sách hữu ích cho việc phát triển kinh tế ở các quốc gia đang phát triển nói chung và Việt Nam nói riêng. 1.3 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: tốc độ tăng trưởng kinh tế thực (RGDP), giá trị xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ (EXP), tỷ giá (EXCHANGE), lạm phát (INFLAT), mức độ đầu tư (INVEST) và chi phí nghiên cứu phát triển (RD) Thời gian và phạm vi nghiêm cứu: Bài nghiên cứu sẽ thực hiện trong khoản thời gian 1996 – 2016 và chia thành 2 nhóm nghiên cứu: nhóm 1 là 14 quốc gia đang phát triển của châu Á và châu Phi, nhóm 2 là 13 quốc gia phát triển với đầy đủ chi phí nghiên cứu phát triển trong giai đoạn 1996 - 2016. 1.4 Phƣơng pháp nghiên cứu Bài nghiên cứu sử dụng phương pháp hồi quy dữ liệu bảng với khoản thời gian là 21 năm và 27 quốc gia, tiến hành phân tích tác động của các nhân tố vĩ mô tới mối quan hệ giữa xuất khẩu và tổng sản lượng đầu ra thông qua các cách tiếp cận FEM (Fix Effect Model), REM (Random Effect Model) và hồi quy GLS để ước lượng mô hình mối liên hệ giữa xuất khẩu và tổng sản lượng đầu ra. 1.5 Câu hỏi nghiên cứu Có tồn tại mối quan hệ xuất khẩu và tổng sản lượng đầu ra ở các nước đang phát triển và các nước phát triên hay không? Các nhân tố vĩ mô (tỷ giá, lạm phát, tổng đầu tư) có tác động đến mối liên hệ giữa xuất khẩu và tổng sản lượng đầu ra ở hai nhóm quốc gia như thế nào?
  • 13. 3 Chi phí dành cho việc nghiên cứu phát triển có tác động như thế nào lên mối liên hệ giữa xuất khẩu và tổng sản lượng đầu ra tại các quốc gia phát triển và các quốc gia phát triển? Liệu có sự khác biệt giữa tác động của chi phí nghiên cứu phát triển lên hai nhóm quốc gia không? 1.6 Kết cấu bài nghiên cứu Bài nghiên cứu gồm 5 chương:  Chương 1: Giới thiệu  Chương 2: Cơ sở lý thuyết và tổng quan các nghiên cứu thực nghiệm trước đây  Chương 3: Phương pháp nghiên cứu  Chương 4: Phân tích và Kết quả nghiên cứu  Chương 5: Kết luận, gợi ý chính sách và hạn chế
  • 14. 4 CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƢỚC 2.1 Một số học thuyết liên quan Chủ nghĩa trọng thƣơng – Mercantilism (chủ nghĩa trọng kim hoặc chủ nghĩa thặng dƣ thƣơng mại) Được hình thành ở châu Âu vào khoảng giữa thế kỷ XV và phát triển đến giữa thế kỷ XVIII (phát triển mạnh mẽ nhất và thế kỷ thứ XVII và suy thoái dần từ thế kỷ thứ XVIII) người đại diện là Thomas Mun (1571-1641, người Anh) và Antoine de Montchrétien (1576-1621, người Pháp) và chủ nghĩa này cũng chính là nguyên nhân của một số cuộc nội chiến tại châu Âu. Chủ nghĩa trọng thương nói về vai trò của xuất khẩu trong nền kinh tế bằng việc gia tăng xuất khẩu để tích lũy vàng bạc và kim loại quý. Chủ nghĩa trọng thương cho rằng để có tích lũy tiền tệ phải thông qua hoạt động thương mại, mà trước hết là ngoại thương. Hơn nữa, trong ngoại thương phải thực hiện xuất siêu và hạn chế nhập khẩu (thặng dư thương mại). Các nhà kinh tế theo trường phái này nhấn mạnh xuất khẩu mang lợi ích kích thích sản xuất trong nước đồng thời làm gia tăng lượng của cải của quốc gia từ việc nhận vàng bạc và kim loại quý từ xuất khẩu. Vì vậy, họ rất khuyến khích xuất khẩu nhưng không chỉ tập trung vào việc tăng số lượng hàng hóa mà còn hướng tới xuất khẩu hàng hóa có giá trị cao. Bên cạnh đó, họ không khuyến khích việc xuất khẩu nguyên liệu mà hướng tới sử dụng những nguyên liệu này để sản xuất trong nước rồi xuất khẩu thành phẩm. Qua đó, có thể thấy ngay từ những ngày đầu của nền kinh tế Tư bản chủ nghĩa, ngoại thương (đặc biệt là xuất khẩu) được coi là một trong những nhân tố quan trọng nhất góp phần tích lũy của cải của một quốc gia. Tuy nhiên, hệ thống quan điểm của Chủ nghĩa trọng thương vẫn mang tính chất sơ khai, còn nhiều hạn chế về mặt lí luận. Đơn thuần xuất phát từ hiện tượng bề ngoài của quá trình lưu thông, Chủ nghĩa trọng thương khuyến khích lưu thông trao đổi hàng hóa nhưng theo nguyên tắc lợi nhuận được tạo ra từ việc mua ít bán nhiều, mua rẻ bán đắt. Những quan điểm của Chủ nghĩa trọng thương mang tính chất kinh
  • 15. 5 nghiệm được nêu ra dưới hình thức lời khuyên thực tiễn về chính sách thương mại. Mặc dù còn hạn chế về lí luận nhưng những quan điểm ủng hộ ngoại thương, khuyến khích trao đổi mua bán giữa các quốc gia cũng đánh dấu bước thay đổi tiến bộ so với thời kỳ đóng cửa nền kinh tế. Các lập luận của Chủ nghĩa trọng thương vẫn chứa đựng những luận điểm vẫn còn giá trị cho đến bây giờ. Đây được coi là nền tảng sơ khai cho tư tưởng hội nhập kinh tế sau này. Trƣờng phái cổ điển Adam Smith (1723-1790) - Cha đẻ của kinh tế học đã giải thích thương mại quốc tế bằng cách đưa ra lý thuyết lợi thế tuyệt đối cùng là tác giả cuốn sách “Wealth of Nations” . Theo ông, mỗi quốc gia được coi là có lợi thế tuyệt đối về một mặt hàng nào đó nếu có khả năng sản xuất mặt hàng ấy với chi phí thấp hơn hay năng suất cao hơn so với nước khác. Khi đó, quốc gia ấy nên tập trung chuyên môn hóa sản xuất mặt hàng mình có lợi thế và tiến hành xuất khẩu mặt hàng đó sang nước khác. Việc chuyên môn hóa như vậy góp phần không nhỏ đến tiết kiệm chi phí sản xuất, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Vì vậy, thông qua hoạt động trao đổi mà cả hai quốc gia có quan hệ thương mại với nhau đều có lợi và trở nên sung túc hơn. Vì vậy, Adam Smith khẳng định thương mại quốc tế không phải là một trò chơi có tổng bằng không, mà là trò chơi làm lợi cho tất cả các bên tham gia. Tuy nhiên, thực tế thương mại quốc tế cho thấy, trong nhiều trường hợp, khi so sánh chi phí sản xuất để tìm ra lợi thế tuyệt đối, một nước lại thấy mình có lợi thế về tất cả các mặt hàng so với nước khác. Tuy nhiên lý thuyết của ông không thể lý giải được tại sao các nước trong trường hợp này vẫn trao đổi với nhau và cùng có lợi. Để giải quyết hạn chế trên một khái niệm khác đã ra đời và có tính khái quát hơn chính là khải niệm của David Ricardo (1772-1823), đó là lợi thế so sánh. Một quốc gia có lợi thế so sánh để sản xuất một hàng hóa khi hàng hóa đó được sản xuất với chi phí cơ hội thấp hơn so với khi nó được sản xuất ở quốc gia khác. Vì vậy, mặc dù có những quốc gia không có lợi thế tuyệt đối trong bất cứ hoạt động sản xuất một mặt hàng nào vẫn có thể tham gia thương mại quốc tế và thu lợi từ nó bằng cách
  • 16. 6 xuất khẩu hàng hóa hoặc dịch vụ mà quốc gia đó có lợi thế so sánh lớn nhất, nhập khẩu những hàng hóa mà quốc gia đó có lợi thế so sánh nhỏ nhất. Adam Smith và David Ricardo đều đã giải thích hiện tượng thương mại quốc tế có liên quan đến việc chuyên môn hóa sản xuất trên phạm vi quốc tế. Mặc dù không trực tiếp nhấn mạnh trả lời cho câu hỏi "Giữa xuất khẩu và tăng trưởng kinh tế có tồn tại mối quan hệ nhân quả hay không?", nhưng hai nhà kinh tế học tiêu biểu của trường phái cổ điển đều đã đưa ra những nhận định sơ lược về mối quan hệ này và hai quan điểm đều thống nhất ở một ý kiến: xuất khẩu là hoạt động tất yếu khách quan, là một bộ phận của thương mại quốc tế và có tác dụng mang lại lợi ích cho nền kinh tế của các quốc gia. Học thuyết ELG – xuất khẩu dẫn đến tăng trƣởng Giả thuyết tăng trưởng do xuất khẩu (ELG) ra đời khoản thế kỷ thứ XX cho rằng tăng trưởng xuất khẩu là một trong những nhân tố chính quyết định tăng trưởng kinh tế. Học thuyết ELG đã được thực hiện bởi nhiều nhà nghiên cứu sử dụng các kỹ thuật kinh tế lượng khác nhau. Nhìn chung, các tài liệu thực nghiệm gần đây đã chỉ ra rằng quan hệ nhân quả thay đổi theo thời gian nghiên cứu, sử dụng các phương pháp kinh tế lượng, xử lý các biến (danh nghĩa hoặc thực) cho dù liên kết một chiều hay hai chiều, và sự hiện diện của các biến liên quan khác hoặc bao gồm các biến tương tác trong phương trình ước tính. Mối quan hệ xuất khẩu - tăng trưởng vốn vẫn là chủ đề tranh luận rộng rãi kể từ những năm 1960 cũng được nghiên cứu bởi Awokuse và Christopoulos (2009). Reppas và Christopoulos (2005) đã tìm thấy mối quan hệ hai chiều giữa xuất khẩu và tăng trưởng bằng cách kiểm tra quan hệ nhân quả giữa hai biến xuất khẩu và tăng trưởng. Tuy nhiên, chỉ có vài bài báo áp dụng phân tích dữ liệu bảng. Một số tài liệu cho rằng hiệu ứng tích cực được ước tính bởi giả thuyết tăng trưởng do xuất khẩu không nhất thiết phải xảy ra ở các nước đang phát triển.
  • 17. 7 2.2 Các nghiên cứu thực nghiệm 2.2.1 Mối quan hệ giữa xuất khẩu và tổng sản lƣợng đầu ra (GDP) Theo Reppas và Christopoulos (2005) nghiên cứu cho giả thuyết mối quan hệ tăng trưởng do xuất khẩu bằng việc sử dụng mẫu là 22 nước đang phát triển tại châu Á và châu Phi. Các kết quả dựa trên các thử nghiệm hợp nhất của dữ liệu bảng cho thấy rằng có sự tồn tại mối quan hệ nhân quả giữa tăng trưởng sản lượng và xuất khẩu. Phân chia mẫu các nền kinh tế châu Á và châu Phi đã cho kết quả tương tự như kiểm định 22 nước. Hơn nữa, ước tính cho thấy có mối quan hệ lâu dài tích cực giữa tăng trưởng xuất khẩu và sản lượng. Hơn nữa kết quả nghiên cứu trong dữ liệu bảng cũng cung cấp sự hỗ trợ một cách mạnh mẽ cho quan điểm rằng, tỷ lệ đầu tư càng lớn, mức độ xuất khẩu càng cao. Mukhtar Wakil Lawan (2017) xem xét mối quan hệ nhân quả giữa các thành phần xuất khẩu dầu mỏ, phi dầu mỏ, nhập khẩu, hình thành tổng vốn, dân số, dự trữ nước ngoài và tăng trưởng kinh tế Nigeria sử dụng dữ liệu chuỗi thời gian hàng năm trong giai đoạn 1981 đến 2015. Kỹ thuật hợp nhất Johansen được sử dụng để phân tích mối quan hệ lâu dài và quan hệ nhân quả Granger để thiết lập các hướng nhân quả. Các phát hiện cho thấy các chính sách kinh tế vĩ mô gần đây, đặc biệt là các chính sách nhằm thúc đẩy xuất khẩu trong lĩnh vực phi dầu mỏ sẽ có hiệu quả trong việc tác động đến tăng trưởng kinh tế thông qua các mối liên kết nhân quả ngắn hạn, và cải thiện tăng trưởng kinh tế được truyền lại để thúc đẩy hiệu quả trong xuất khẩu dầu mỏ và lĩnh vực phi dầu mỏ thông qua các mối liên kết nhân quả dài hạn khi đạt được trạng thái cân bằng. Kết quả cũng nêu bật tác động quan trọng của nhập khẩu và dự trữ ngoại hối đối với cả lĩnh vực xuất khẩu và tăng trưởng kinh tế Nigeria. Các lĩnh vực xuất khẩu của nền kinh tế phụ thuộc nhiều vào nhập khẩu cho vốn như máy móc và chuyên môn nước ngoài. Do đó, hạn chế nhập khẩu thông qua việc sử dụng hạn ngạch và các công cụ liên quan đến thuế như thuế hải quan nên được tăng nhẹ trong một khoảng thời gian cho đến khi hiệu quả trong phân khúc xuất khẩu của nền kinh tế Nigeria được cải thiện đáng kể thông qua việc sử dụng công nghệ hiện đại và đổi mới. Trlakovic và cộng sự (2017) nghiên cứu vấn đề phát
  • 18. 8 triển của các nước WBC, với sự phụ thuộc cao vào nhập khẩu các sản phẩm có giá trị cao, WBC phải phát triển các ngành công nghiệp thâm dụng công nghệ. Croatia là WBC duy nhất nơi các nhóm sản phẩm xuất khẩu chính được sản xuất bởi ngành công nghiệp sử dụng công nghệ cao. Croatia cũng khác với các WBC còn lại do thực tế ảnh hưởng đáng kể đến khối lượng GDP bình quân đầu người là ngành công nghiệp dược phẩm có sản phẩm được xếp vào nhóm cường độ công nghệ cao. Ngoài ra, Croatia cũng là WBC duy nhất là thành viên của EU. Ví dụ, chỉ một số ít sản phẩm được sản xuất bởi ngành công nghiệp sử dụng công nghệ cao có ảnh hưởng đáng kể đến GDP của người Serbia - xe cơ giới, rơ moóc và sơ mi rơ moóc, thiết bị điện và điện tử, trong khi ảnh hưởng lớn nhất đến Croatia và GDP bình quân đầu người của Macedonia, về mặt này, là của thiết bị và máy móc điện và điện tử.Tất cả các WBC đều giàu tài nguyên thiên nhiên, tuy nhiên, họ cần thực hiện các phương pháp xử lý tinh vi hơn, để giá trị của các tài nguyên đó sẽ tăng theo tổng xuất khẩu của từng quốc gia. Điều này chỉ có thể thông qua quá trình tái công nghiệp hóa khá chậm trong các WBC. Một trong những cách có thể thoát khỏi cuộc khủng hoảng là đầu tư vào nghiên cứu phát triển nhằm kích thích sự đổi mới và biến chúng thành lợi nhuận dựa trên ứng dụng của chúng trong các ngành sản xuất. Về mặt này, các WBC phải thiết lập sự hợp tác đầy đủ với các nước thế giới khác. Bài nghiên cứu của Awokuse và Christopoulos (2009) với giả định có sự tồn tại mối quan hệ tuyến tính giữa xuất khẩu và tăng trưởng sản lượng. Tuy nhiên, tính hợp lệ của giả định về mối quan hệ tuyến tính đã được một số tác giả đặt ra và bằng chứng thực nghiệm gần đây ủng hộ sự tồn tại của phi tuyến tính trong các biến số kinh tế vĩ mô, như tăng trưởng GDP và tỷ giá hối đoái (Kohli và Singh, 1989; Edwards, 1993 ; Granger và Teräsvirta, 1993; Taylor và cộng sự, 2001). Mục tiêu chính của bài viết này là thu hẹp khoảng cách trong tài liệu bằng cách xem xét vai trò của phi tuyến tính trong mối quan hệ giữa xuất khẩu và tăng trưởng kinh tế. Cuối cùng, các giả thuyết về tăng trưởng do xuất khẩu (ELG) và xuất khẩu tăng do tăng trưởng (GLE) đã được kiểm tra cho năm nền kinh tế công nghiệp hóa (Canada, Ý, Nhật Bản, Anh và Mỹ) bằng cách sử dụng mô hình chuyển đổi phi tuyến tính ( Đặc điểm
  • 19. 9 kỹ thuật mô hình STAR). Kết quả nghiên cứu này xác nhận rằng tồn tại mối quan hệ phi tuyến giữa xuất khẩu và tăng trưởng kinh tế. Do đó, giả định về tuyến tính trong các nghiên cứu trước đây có thể không có cơ sở và suy luận từ các mô hình đó có thể không hợp lệ và có thể gây hiểu lầm. Cụ thể, sử dụng sáu biến (xuất khẩu thực, tăng trưởng GDP thực tế, vốn, lao động, điều khoản thương mại và sản lượng nước ngoài) mô hình vectơ, kết quả kiểm tra tuyến tính chỉ ra rằng giả thuyết không tuyến tính có thể bị bác bỏ so với sự thay thế của mô hình STAR phi tuyến cho hầu hết các quốc gia. Kết quả này xác nhận sự phù hợp của một đặc tả phi tuyến để mô hình hóa mối quan hệ tăng trưởng sản lượng xuất khẩu. Hơn nữa, kết quả từ các thử nghiệm quan hệ nhân quả Granger phi tuyến cung cấp hỗ trợ thực nghiệm cho tính hợp lệ của các giả thuyết ELG cho Canada, Ý, Anh và Hoa Kỳ trong khi giả thuyết GLE được hỗ trợ cho Ý và Nhật Bản. Thật thú vị, mặc dù các kết quả từ các thử nghiệm quan hệ nhân quả phi tuyến dường như cung cấp kết quả rõ ràng hơn, đặc tả tuyến tính tiêu chuẩn đã được tìm thấy để đưa ra kết luận tương tự để hỗ trợ các giả thuyết GLE cho Nhật Bản. Kết quả phân tích này nhấn mạnh sự cần thiết phải mô hình hóa các phi tuyến vốn có trong mối quan hệ giữa xuất khẩu và tăng trưởng sản lượng. Điều này sẽ cho phép xác định các mức ngưỡng nơi mà đạt được lợi nhuận tiềm năng từ việc mở rộng xuất khẩu có thể được thực hiện. Bài viết nghiên cứu vấn đề xuất khẩu của Nhật Bản từ năm 1995 đến 2014 do Yang và cộng sự (2016) cho thấy Mô hình không gian Durbin (SDM) là phù hợp nhất sau khi áp dụng một loạt các kỹ thuật thống kê không gian. Kết quả thực nghiệm từ Moran's I tiết lộ rằng trước tiên, Nhật Bản đã mở rộng xuất khẩu từ chủ yếu là Hà Lan, Thái Lan, Trung Quốc, Úc, Indonesia, Panama vào năm 1995 sang nhiều nước châu Âu, các nước châu Á, Bắc và Nam Mỹ: Canada và Brazil trong những năm 2010. Rõ ràng là số lượng ngày càng tăng của các quốc gia từ khu vực châu Á (lưu ý khoảng cách địa lý của họ) chiếm phần tư cao trong những năm sau của nghiên cứu này trong khi số lượng các quốc gia được phân loại theo góc phần tư thấp giảm đáng kể. Thú vị thay, Hoa Kỳ dường như chưa bao giờ là điểm xuất khẩu quan trọng đối với hàng xuất khẩu của Nhật Bản trong giai đoạn nghiên cứu. Thứ hai,
  • 20. 10 thật thú vị khi xác định đâu là nhân tố quyết định xuất khẩu của Nhật Bản đến những điểm đến này bởi vì chúng ta có thể hiểu và phân tích cách Nhật Bản duy trì lợi thế cạnh tranh xuất khẩu trong nhiều thập kỷ. Hơn nữa, một số đặc điểm khác biệt của xuất khẩu Nhật Bản được xác định theo kết quả ước tính của mô hình kinh tế lượng không gian được đề xuất trong bài viết này. Xuất khẩu của Nhật Bản có mối quan hệ tiêu cực với GDP bình quân. Chen (2007) với mô hình hiệu chỉnh sai số đã xem xét chiều hướng tương quan của xuất khẩu và tăng trưởng hay tăng trưởng và xuất khẩu. Kết quả từ mô hình của Chen chứng minh rằng, tại Đài loan tồn tại mối liên hệ giữa xuất khẩu và tăng trưởng kinh tế. Đồng thời, tác giả cũng đưa ra những bằng chứng cho thấy Đài Loan đã tận dụng lợi thế của chiến lược tăng trưởng kinh tế dựa vào xuất khẩu như là phương tiện để tiếp tục tăng trưởng trong quá trình tăng trưởng kinh tế. Mehrara và cộng sự (2011) sử dụng mô hình bảng Granger để xem xét mối liên hệ giữa xuất khẩu và tăng trưởng kinh tế thông qua việc kiểm tra và chạy dữ liệu của 73 quốc gia đang phát triển (từ 1970 đến 2007). Dữ liệu tại 73 quốc gia được chi ra thành 2 nhóm: nhóm các quốc gia phi dầu mỏ và các quốc gia xuất khẩu dầu mỏ. Mô hình được sử dụng để xem xét và đánh giá chiều hướng của quan hệ nhân quả là mô hình 2 và 3 biến (xem xét mối quan hệ của GDP và xuất khẩu ở mô hình 2 biến; đồng thời mối quan hệ giữa GDP, xuất khẩu và độ mở của nền kinh tế được xem xét ở mô hình 3 biến). Trong cả hai mô hình đều tồn tại mối quan hệ nhân quả hai chiều trong dài hạn giữa xuất khẩu và tăng trưởng kinh tế cho cả hai nhóm (dầu mỏ và phi dầu mỏ). Ngoài ra, mô hình 2 biến còn cho thấy mối quan hệ nhân quả hai chiều trong ngắn hạn giữa xuất khẩu và tăng trưởng kinh tế ở nhóm quốc gia đang phát triển phi dầu mỏ. Richards (2001) đã sử dụng dữ liệu chuỗi thời gian và sử dụng các kiểm định nhân quả Granger, mô hình hiệu chỉnh sai số và mô hình tự hồi quy vector để phân tích giả thuyết xuất khẩu dẫn đến tăng trưởng (ELG) ở Paraguay. Quốc gia có tốc độ tăng trưởng chậm trong những năm 1990, mặc dù đã có tốc độ tăng trưởng cao
  • 21. 11 trong giai đoạn 1970 – 1980. Richchards đã nhận ra rằng tốc độ gia tăng xuất khẩu ở Paraguay không ổn định như tốc độ tăng trưởng kinh tế vì các lý do liên quan đến chính trị và kinh tế. Kết quả thu được, tác giả nhận thấy ảnh hưởng của xuất khẩu đến tăng trưởng của kinh tế ở Paraguay rất hạn chế. Rubio và Roldan (2012) tiến hành phân tích mối quan hệ giữa thương mại và tăng trưởng kinh tế theo giả thuyết ELG cho 8 thành viên EU trong giai đoạn 1996-2009. Kiểm định nhân quả chỉ ra rằng chỉ có Cộng Hòa Séc là cho thấy những bằng chứng ủng hộ cho lý thuyết ELG, trong khi đó lại không tìm thấy bất kỳ một mối quan hệ nhân quả có ý nghĩa (bất kể theo hướng nào) ở các quốc gia còn lại. Amirkhalkhali và Dar (1995) đã sử dụng mô hình hệ số ngẫu nhiên để xem xét vai trò của việc mở rộng xuất khẩu trong việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế ở các nước đang phát triển. Trên thực tế, dưới sự đa dạng lớn giữa các nước đang phát triển. Mô hình này được áp dụng cho dữ liệu của 23 quốc gia đang phát triển và chia thành bốn nhóm mẫu. Kết quả nghiên cứu cho thấy tăng trưởng kinh tế mang một mối quan hệ có ý nghĩa thống kê với tăng trưởng xuất khẩu cho tất cả các mẫu. Hơn nữa, do mở rộng xuất khẩu dường như có liên quan tích cực đến mức độ mở cửa của nền kinh tế, kết quả khá rõ ràng cho thấy tăng trưởng kinh tế có khả năng cao hơn ở các nước có độ mở thương mại lớn. Do đó, biến mở rộng xuất khẩu được phát hiện có tác động đáng kể về mặt thống kê đối với tăng trưởng kinh tế đối với tất cả các nước. Cách tiếp cận tổng quát hơn về đặc tả và ước tính được thông qua trong bài viết này cho thấy phát hiện trong các nghiên cứu trước đây về tầm quan trọng của việc mở rộng xuất khẩu trong việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế là khá mạnh mẽ. Tuy nhiên, kết quả của chúng tôi ủng hộ tranh luận rằng mặc dù có sự khác biệt rõ rệt giữa các nhóm nước nhưng bằng chứng nghiên cứu vẫn cho thấy dường như không tồn tại sự khác biệt về chừng mực ảnh hưởng của việc mở rộng xuất khẩu đối với tăng trưởng kinh tế
  • 22. 12 2.2.2 Tác động của RD lên mối quan hệ giữa xuất khẩu và tổng sản lƣợng đầu ra Falk and Lemos (2019) Nghiên cứu mối quan hệ giữa hoạt động R & D và hành vi xuất khẩu ở các doanh nghiệp nhỏ. Kết quả cho thấy cường độ RD là nhân tố quyết định đáng kể đến cả sự tham gia xuất khẩu và cường độ xuất khẩu của các doanh nghiệp nhỏ. Điều này cho thấy rằng các doanh nghiệp vừa và nhỏ sản xuất cũng như các doanh nghiệp lớn hơn (về quy mô cũng như thời gian) thể hiện mối quan hệ mạnh mẽ nhất giữa RD và hành vi xuất khẩu. Kết quả của Cintio (2017) ủng hộ ý kiến cho rằng, các chính sách RD có thể có hiệu quả để thúc đẩy các hoạt động xuất khẩu. Các can thiệp công cộng có thể đóng vai trò là công cụ chính sách để kích thích chi tiêu RD và thông qua tác động tích cực của chúng đối với xuất khẩu, có cả ý nghĩa về lợi ích cho khách hàng và tăng trưởng. Ý nghĩa lợi ích cho khách hàng xuất phát từ nhu cầu của khách hàng được cải thiện thông qua thương mại quốc tế và ý nghĩa tăng trưởng phát sinh từ những tác động tích cực đối với việc làm của các công ty. Tuy nhiên, về mặt này, kết quả chỉ ra rằng xuất khẩu thuần túy không ảnh hưởng đến tăng trưởng và dòng lao động, trong khi tác động tiêu cực của xuất khẩu do RD gây ra đối với các doanh nghiệp tăng trưởng rất nhỏ. Do đó, thách thức chính đối với các nhà hoạch định chính sách là kích thích một môi trường sáng tạo để phát triển kinh doanh nơi các công ty phát triển và thâm nhập thị trường nước ngoài như những nhà đổi mới thành công. Những hàm ý chính sách này hóa ra có liên quan đặc biệt trong bối cảnh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ, nơi các quyết định đầu tư. Đồng thời, việc duy trì kiến thức dường như rất cần thiết cho các công ty đổi mới, vì tỷ lệ phân tách thấp hơn so với các công ty không đổi mới. Khi kết hợp lại, những hiệu ứng này cho phép các công ty sáng tạo bảo vệ tài sản trí tuệ của họ hiệu quả hơn, đồng thời, cho phép người lao động tận hưởng sự ổn định công việc lớn hơn. Như được chỉ ra bởi Buch và cộng sự. (2009), các công ty hoạt động trên thị trường quốc tế có thể cân bằng rủi ro nhu cầu hoặc, như Baumgarten (2015) lưu ý, lao động xuất cảnh các công ty xuất khẩu có thể thấp hơn đến mức lương cao hơn ở các công ty này. Hơn nữa, các
  • 23. 13 doanh nghiệp vừa và nhỏ có kế hoạch tăng cường sự hiện diện của họ ở thị trường nước ngoài nên chấp nhận thách thức để tăng nỗ lực RD của họ bằng cách tận dụng các cơ hội tài trợ quốc gia và quốc tế. Sandu và Ciocanel (2014) cho thấy cường độ chi tiêu RD công cộng có tác động tích cực đến xuất khẩu sản phẩm công nghệ cao và trung bình, với độ trễ 2 năm. Để có hiệu quả ngắn hạn, họ phải được hướng tới hỗ trợ nghiên cứu tư nhân, mục tiêu rõ ràng hơn là hướng tới lợi nhuận trước mắt. Sự gia tăng với + 1% chi phí RD của Chính phủ (tính theo% GDP) có tác động tích cực đến xuất khẩu sản phẩm công nghệ cao, với độ trễ 5 năm (độ trễ) và dẫn đến tăng trưởng + 14,42%. Nếu chúng ta tăng độ trễ từ 5 năm lên 7 năm, chúng ta sẽ thấy rằng hiệu ứng tích cực sẽ tăng từ + 14,42% lên + 16,07%. Sự tăng trưởng của xuất khẩu sản phẩm công nghệ cao và trung bình cho thấy khả năng cạnh tranh tăng. Mô hình thu được cho thấy rằng chiến lược tăng trưởng đổi mới (tăng trưởng đầu tư RD) có thể dẫn đến tăng trưởng năng lực cạnh tranh. Do đó, đạt được, ở cấp EU, mức chi RD trung bình cho doanh nghiệp 2% GDP có thể có tác động quan trọng trong khía cạnh này. Dữ liệu được lấy từ mẫu của các công ty sản xuất trên khắp Đức, Pháp, Ý, Tây Ban Nha, Anh, Áo và Hungary. Bộ dữ liệu đề cập đến giai đoạn 2007 - 2009, khi có sự siết chặt tài chính ở tất cả các nước châu Âu Phân tích cho thấy rằng thực hiện các hoạt động RD có liên quan tích cực với quyết định tham gia vào thị trường quốc tế. Có sự gia tăng trung bình về xu hướng xuất khẩu cho những công ty quyết định tham gia vào hoạt động RD trong khoảng từ 23% khi việc sử dụng hồi quy tuyến tính đơn giản đến gần 40% tính đến mức độ đồng nhất của RD. Ngoài ra, hiệu quả của quyết định thực hiện RD đối với hành vi đầu tư được đánh giá là tích cực và có ý nghĩa cao, với các hiệu ứng cận biên trong phạm vi 4,3% - 6,2%, tùy thuộc vào đặc điểm kỹ thuật của mô hình. Nghiên cứu này đóng góp vào sự hiểu biết về vai trò của RD trong việc xác định khả năng cạnh tranh của công ty. Điều này thể hiện một vấn đề rất quan trọng và đặc biệt quan trọng trong thời kỳ cạnh tranh toàn cầu. Cụ thể hơn, chúng tôi cố gắng đánh giá thực nghiệm sự tương tác giữa RD do công ty thực hiện
  • 24. 14 với quyết định tham gia vào hoạt động ngoại thương và xu hướng thực hiện đầu tư hữu hình.
  • 25. 15 2.2.3 Bảng tổng hợp nghiên cứu thực nghiệm trƣớc đây STT Tác giả Mẫu Biến phụ thuộc Biến độc lập Kết quả 1 Awokuse và Christopoulos (2009) Nonlinear dynamics and the exports–output growth nexus 5 quốc gia (1960 - 2005) GDP, Xuất khẩu Xuất khẩu (đối với biến phụ thuộc là GDP) GDP (đối với biến phụ thuộc là xuất khẩu) Kỳ giao dịch, Lao động Vốn, Cú shock đầu ra Xuât khẩu và GDP có mối liên hệ phi tuyến 2 Cintio (2017) Firm growth, RD expenditures and exports: An empirical analysis ofitalian SMEs 3359 quan sát Xuất khẩu RD quy mô, cạnh tranh, nhu cầu, lao động, thời gian hoạt động doanh nghiệp, vốn, đại lý, nhà đầu tư nước ngoài RD có tác động tiêu cực (rất bé) đến xuất khẩu 3 Chen (2007) “Exactly what is the link between export and growth in Taiwan? new evidence from the Granger causality test” 29 quan sát từ 1976 - 2004 GDP xuất khẩu Kỳ giao dịch Sản lƣợng đầu ra 1 nhân viên Biến độc lập của 4 mô hình sẽ lần lượt thay thế cho nhau GDP xuất khẩu Kỳ giao dịch Sản lượng đầu ra 1 nhân viên Xuất khẩu và GDP có mối quan hệ tích cực
  • 26. 16 4 Mukhtar Wakil Lawan (2017) Cointegration and Causality between Exports and Economic Growth: Evidence from Nigeria Dữ liệu thời gian của Nigeria từ 1981 - 2015 GDP Xuất khẩu dầu mỏ, xuất khẩu phi dầu mỏ, nhập khẩu, hình thành tổng vốn, dân số, dự trữ nước ngoài, lạm phát Tăng trưởng xuất khẩu phi dầu mỏ sẽ có hiệu quả trong việc tác động đến tăng trưởng kinh tế ngắn hạn điều này dẫn đến việc thúc đẩy xuất khẩu dầu mỏ và lĩnh vực phi dầu thông qua các mối liên kết nhân quả dài hạn khi đạt được trạng thái cân bằng 5 Falk and Lemos (2019) Complementarity of RD and productivity in SME export behavior 17,168 SMEs in Autralia 1995-2011 Xuất khẩu RD, Lao động, doanh thu bán hàng RD và hành vi xuất khẩu có mối quan hệ tích cực 6 Mehrara và cộng sự (2011) “Granger Causality Relationship between Export Growth and GDP Growth in Developing Countries: 73 developing countries 1970 - 2007 GDP Xuất khẩu, Độ mở thương mại, Tỷ giá GDP và xuất khẩu có mối quan hệ nhân quả cùng chiều
  • 27. 17 Panel Cointegration Approach”. 7 Reppas và Christopoulos (2005) The export- output growth nexus: Evidence from African and Asian countries 22 quốc gia ít phát triển nhất châu á và châu phi 1969 - 1999 GDP, xuất khẩu Xuất khẩu (biến phụ thuộc là GDP) GDP (biến phụ thuộc là xuất khẩu) tỷ lệ đầu tư, lao động GDP và Export có mối quan hệ tích cực trong khoản thời gian dài 8 Richards (2001) ). “Exports as a Determinant of Long- run Growth in Paraguay, 1966-96” Quan sát tiến hành giai đoạn 1966-1996 GDP, xuất khẩu Độ mở kinh tế, Tăng trưởng, tỷ lệ xuất khẩu, xuất khẩu chia GDP, tỷ lệ đầu tư Ảnh hưởng của xuất khẩu đến tăng trưởng của kinh tế ở Paraguay rất hạn chế 9 Rubio và Roldan (2012) “Do exports cause growth? Some evidence for the new EU members” 8 thành viên EU trong giai đoạn 1996-2009 GDP Tỷ lệ xuất khẩu trên GDP chỉ có Cộng Hòa Séc là cho thấy những bằng chứng ủng hộ cho lý thuyết ELG
  • 28. 18 10 Sandu và Ciocanel (2014) Impact of RD and Innovation on High- tech Export 26 quốc gia châu âu 2006 - 2010 Xuất khẩu RD RD có mối quan hệ tích cực đến xuất khẩu 11 Trlakovic và cộng sự (2017) Impact of technology intensive exports on GDP of Western Balkan Countries 6 nước tây ba-lan 2005-2015 GDP 16 nhóm xuất khẩu phân theo sản phẩm: máy bay và phụ tùng, thuốc, máy móc điện, phương tiện, xây dựng và sửa chữa, cao su, gỗ (sản phẩm làm từ gỗ, máy móc vi tính, hóa chất, nhiên liệu , sản phẩm da,radio tivi, phụ kiện tày lửa, sản phẩm phi kim loại, kim loại, máy móc sản xuất) Xuất khẩu các sán phẩm công nghệ cao có ảnh hưởng tích cực đến GDP 12 Yang và cộng sự (2016) How did Japanese Exports Evolve from 30 quốc gia đối tác xuất khẩu Xuất khẩu, GDP, nhập khẩu Xuất khẩu, nhập khẩu, GDP, Chính sách quản lý rủi ro, hội nhập kinh tế Xuất khẩu có mối quan hệ tiêu cực với GDP
  • 29. 19 1995 to 2014 của Nhật 13 Amirkhalkhali, S., & Dar, A. A., 1995, A varying-coefficients model of export expansion, factor accumulation and economic growth: Evidence from cross- country 23 quốc gia đang phát triển và chia thành bốn nhóm mẫu GDP Tỷ lệ tăng tưởng xuất khẩu, tỷ lệ tăng trưởng lao động, tỷ lệ đầu tư Mở rộng xuất khẩu dẫn tới tăng trưởng kinh tế. 14 Carboni, O. A., & Medda, G,2017. RD, export and investment decision: evidence from European firms. 14 759 công ty sản xuất tại các nước châu âu Xuất khẩu Đầu tƣ RD, số lượng lao động, mức độ đầu tư tài chính hữu hình, số năm hoạt động, loại hình doanh nghiệp (doanh nghiệp lớn, nước ngoài, quốc gia) RD có mối liên hệ tích cực với xuất khẩu. Quyết định khả năng tham gia vào thị trường toàn cầu của 1 công ty. (Nguồn tác giả tự tổng hợp)
  • 30. 20 RD SHARE OF INVESTMENT INFLATION EXCHANGE RATE CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Khung phân tích Nền tảng lý thuyết của mô hình kinh tế lượng được bắt nguồn từ các lý thuyết tăng trưởng kinh tế và những nghiên cứu thực nghiệm trước. Cụ thể từ mô hình nghiên cứu của Reppas và Christopoulos (2005) với các biến là: tổng sản phẩm quốc nội, xuất khẩu, tỷ lệ đầu tư trong GDP. Qua nhiều nghiên cứu thực nghiệm của các nhà kinh tế trước đây, cho rằng một trong những nhân tố vĩ mô tác động trực tiếp đến tăng trưởng kinh tế - giá trị xuất khẩu của một quốc gia là tỷ giá và mức độ lạm phát trong giá cả của nền kinh tế. Do đó bài nghiên cứu đưa thêm hai nhân tố vào mô hình là Lạm phát và tỷ giá. Để xem xét tác động của khoa học công nghệ lên tổng sản phẩm quốc nội và xuất khẩu bài nghiên cứu sẽ thêm một nhân tố nữa là chi phí nghiên cứu phát triển để xem xét ảnh hưởng của nhân tố này cho mô hình các nước đang phát triển và các nước phát triển. Dữ liệu trong bài nghiên cứu được thu thập từ website của World Bank: https://data.worldbank.org của 14 quốc gia đang phát triển trên thế giới, và 13 quốc gia phát triển có dữ liệu chi phí nghiên cứu phát triển trong giai đoạn 1996 đến năm 2016 Các nhân tố ảnh hưởng đến mối liên hệ giữa xuất khẩu và tổng sản lượng đầu ra. EXPORT RGDP
  • 31. 21 Mô hình: Các nhân tố tác động lên RGDP Các nước đang phát triển RGDP= a + α1*EXP + α2*INFLAT + α3*INVEST + α4*EXCHANGE + α5*RD+ kt Các nước phát triển RGDP= a + β1*EXP + β2*INFLAT + β3*INVEST + β4*EXCHANGE + β5*RD+ lt Các nhân tố tác động lên EXPORT Các nước đang phát triển EXP = b + * µ1RGDP + µ2*INFLAT + µ 3*INVEST + µ 4*EXCHANGE + µ 5*RD + mt Các nước phát triển EXP = b + * ɣ1RGDP + ɣ 2*INFLAT + ɣ 3*INVEST + ɣ 4*EXCHANGE + ɣ 5*RD+ nt Mô tả biến: Biến Ký hiệu Đo Lường Tổng sản lượng đầu ra RGDP Tổng sản phẩm quốc nội Tổng giá trị xuất khẩu EXP Tổng doanh thu xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ Tỷ giá hối đoái EXCHANGE Tỷ giá hối đoái (so với USD) Lạm phát INFLAT Tỷ lệ tăng giá hàng hóa hàng năm Đầu tư INVEST Tổng đầu tư năm t/ GDP năm t Chi phí nghiên cứu phát triển RD Tổng chi phí nghiên cứu phát triển năm t/ GDP năm t Qua nhiều nghiên cứu thực nghiệm của các nhà kinh tế trước đây, cho rằng tồn tại một số nhân tố vĩ mô có tác động trực tiếp đến tăng trưởng kinh tế cũng như xuất khẩu của một quốc gia là mức độ lạm phát trong giá cả của nền kinh tế, tỷ giá và đặc biệt là nhân tố chi phí nghiên cứu phát triển. Ví vậy mô hình này thêm 3 biến vĩ
  • 32. 22 mô EXCHANGE, INFLAT, RD để nghiên cứu thêm sự tác động của 3 nhân tố đó tới mối quan hệ RGDP và EXP. Kỳ vọng bài nghiên cứu : Đối với biến phụ thuộc là RGDP Biến Ký hiệu Kỳ vọng tác động lên RGDP Tổng giá trị xuất khẩu EXP + Tỷ giá hối đoái EXCHANGE + Lạm phát INFLAT + Đầu tư INVEST - Chi phí nghiên cứu phát triển RD - Đối với biến phụ thuộc là EXP : Biến Ký hiệu Kỳ vọng tác động lên EXP Tổng sản lượng đầu ra RGDP + Tỷ giá hối đoái EXCHANGE + Lạm phát INFLAT - Đầu tư INVEST + Chi phí nghiên cứu phát triển RD + Mẫu nghiên cứu lấy 27 quốc gia ngẫu nhiên gồm: - 14 quốc gia đang phát triển : Algeria, Botswana, Egypt Arab Rep., Indonesia, Malaysia, Mauritius, Nigeria, Philippines, Ecuador, South Africa, Thailand, Uganda, Vietnam, Zambia.
  • 33. 23 - 13 quốc gia phát triển : Czech Republic, United Kingdom, Hungary, Israel, Japan, Korea, Latvia, Mexico, Slovenia, Poland, Romania, Russian Federation, United States. 3.2 Các phƣơng pháp phân tích mô hình hồi quy Dữ liệu dùng cho việc phân tích thực nghiệm gồm có ba loại cơ bản: dữ liệu chéo, dữ liệu chuỗi thời gian và dữ liệu bảng. Dữ liệu chéo được dùng để phân tích cho một vài đơn vị mẫu, hay thực thể, vào cùng một thời điểm. Trong khi, dữ liệu chuỗi thời gian là dữ liệu dùng cho việc phân tích một hay nhiều biến được thu thập ở các thời điểm khác nhau. Dữ liệu bảng là sự kết hợp giữa dữ liệu chéo và dữ liệu thời gian và được sử dụng nhiều trong các bài nghiên cứu. Ưu điểm của dữ liệu bảng  Dữ liệu bảng được sử dụng cho việc nghiên cứu biến động của các nhân tố liên quan tới doanh nghiệp, tiểu bang, đất nước, v.v… theo chuỗi thời gian. Giữa các mối liên hệ đó nhất định không đồng nhất. Do vậy mô hình ước lượng dữ liệu bảng có thể hỗ trợ xem xét đến tính dị biệt đó bằng cách xem xét các biến số có tính đặc thù theo từng đối tượng.  Ước lượng bằng dữ liệu bảng cho chúng ta nhiều thông tin hơn, ít xảy ra đa cộng tuyến giữa các biến và hiệu quả hơn.  Để phân tích các quan sát theo không gian và lặp lại, dữ liệu bảng được xem xét là phù hợp hơn để nghiên cứu tính động của những thay đổi và dữ liệu bảng sẽ cho kết quả tốt hơn các nghiên cứu về những thay đổi xảy ra liên tục như tỷ lệ thất nghiệp, dịch chuyển lao động, nghiên cứu tính động của các nhân tố thay đổi như xuất khẩu, GDP, tỷ giá, lạm phát.… 3.2.1 Mô hình hồi quy kết hợp Là mô hình hồi quy trong đó tất cả các hệ số đều không đổi theo thời gian và theo các cá nhân. Bỏ qua phương diện không gian và thời gian của dữ liệu kết hợp và chỉ ước lượng hồi quy OLS thông thường. Vì những giả định của của mô hình hết sức
  • 34. 24 hạn chế nên bất chấp tính đơn giản, hồi quy kết hợp có thể bóp méo bức tranh thực tế về mối quan hệ giữa các biến trong mô hình. 3.2.2 Mô hình FEM Mô hình FEM (Fix Effect Model) giả định rằng các hệ số độ dốc là không đổi giữa các đơn vị chéo (14 quốc gia đang phát triển và 13 quốc gia phát triển), hệ số chặn sẽ biến đổi theo từng đơn vị chéo (quốc gia) nhưng không đổi theo thời gian. Khi đó FEM có thể được viết như sau: yit = αi + xitβ + uit (4) Trong đó: yit có thể là một trong ba biến nội sinh, i là đơn vị chéo thứ i và t là thời gian của quan sát. Hệ số chặn αi chú ý đến những ảnh hưởng không đồng nhất từ các biến không được quan sát có thể khác nhau giữa các đơn vị chéo. Các xit là một vector dòng của tất cả các biến nội sinh có độ trễ. Hệ số β là một vector cột của các hệ số độ dốc chung cho nhóm quan sát. Số hạng sai số uit tuân theo các giả định kinh điển uit ~N(0,σ2 u). 3.2.3 Mô hình REM Mô hình REM (Random Effect Model) cũng giả định rằng hệ số độ dốc là không đổi giữa các đơn vị chéo nhưng hệ số chặn lại là một biến ngẫu nhiên (αi = α + εi) trong đó α là giá trị trung bình của các hệ số chặn của tất cả các đơn vị chéo, εi là sai số ngẫu nhiên phản ánh những khác biệt mang tính cá nhân trong hệ số chặn của mỗi đơn vị chéo và εi~N (0, σ2 ε). Thế vào phương trình (3), ta được mô hình REM trong phương trình (4): yit = α + xitβ + vit (4) Với vit = ε + uit, cho thấy vit và vis (với t ≠ s) thì có mối tương quan vì thế mô hình REM được ước lượng bởi phương pháp bình phương nhỏ nhất tổng quát (GLS).
  • 35. 25 Để chọn lựa sử dụng REM hay FEM, chúng tôi sẽ sử dụng kiểm định Hausman, giả thiết H0 của kiểm định Hausman là không có sự khác biệt đáng kể giữa hai phương pháp trên. Nếu không đủ cơ sở bác bỏ giả thuyết H0, REM sẽ là mô hình phù hợp, nếu giả thiết Ho bị bác bỏ, FEM nên được sử dụng thay vì REM. 3.2.4 Ƣớc lƣợng bình phƣơng tối thiểu tổng quát (GLS) Cả hai ước lượng FEM và REM điều có chung đó là phải tồn tại giả thiết quan trọng: phần dư (sai số ngẫu nhiên) phải đồng nhất, nghĩa là không tồn tại hiện tượng phương sai thay đổi và không có hiện tượng tự tương quan. Nếu các giả định về phần dư (sai số ngẫu nhiên) bị vi phạm, thì các ước lượng FEM vẫn sẽ là ước lượng phù hợp, nhưng sẽ là một ước lượng không hiệu quả và vẫn bị chệch. Lúc này thì phương pháp ước lượng bình phương tối thiểu tổng quát GLS được đưa ra để khắc phục vấn đề trên, giúp cho các kết quả ước lượng vững hơn. Trong phương pháp GLS: giả định phương sai của phần dư (error variance) có liên quan đến một số biến số khác zi như sau: Var(ut) = σ2 zi 2 . Để loại bỏ hiện tượng phương sai thay đổi (heteroscedasticity), chia cả 2 vế của phương trình hồi quy cho zi: Với vt = ut/zi là sai số hồi quy mới. Bây giờ var(vt) = var(ut/zi) = var(ut)/zi 2 = σ2 zi 2 /zi 2 = σ2 . Và như vậy phần dư từ mô hình hồi quy mới sẽ không còn hiện tượng phương sai thay đổi. Lúc này, kết quả hồi quy từ mô hình GLS sẽ vững và đáng tin cậy hơn so với FEM và REM.
  • 36. 26 CHƢƠNG 4: PHÂN TÍCH VÀ KẾT QUẢ 4.1 Phân tích thống kê mô tả Kết quả thống kê mô tả của các biến trong mô hình được trình bày sơ lược ở bảng 4.1và 4.2. Bao gồm các biến: RGDP, EXP, EXCHANGE, INFLAT, INVEST, RD lần lượt là các biến số tổng sản lượng đầu ra, xuất khẩu, tỷ giá, lạm phát, đầu tư, chi phí nghiên cứu phát triển. Bảng 4.1 Thống kê mô tả của các biến tại các nước đang phát triển Biến số Trung bình Độ lệch chuẩn Nhỏ nhất Lớn nhất RGDP 24.97 1.47 21.95 27.56 EXP 24.12 1.69 20.27 27.11 EXCHANGE 2021.736 4863.648 1.2 21935 INFLAT 6.78 6.39 -1.71 58.45 INVEST 2.57 3.27 -7.04 16.37 RD 0.29 0.52 0 2.62 (Nguồn: Tính toán tác giả) Các nước đang phát triển (14 nước lấy từ các nước châu Á và châu Phi) trên được chọn ngẫu nhiên với giá trị GDP bình quân năm 24.97, giá trị nhỏ nhất đạt 21.95 giá trị lớn nhất rơi vào khoảng 27.56. Giá trị xuất khẩu của các nước này rơi vào khoảng 20.27 (thấp nhất) và 27.11 (cao nhất) và trung bình vào khoảng 24.11. Tỷ giá so với đồng USD của các nước này nằm trong khoảng từ 21935 (tỷ giá cao nhất) và tỷ giá thâp1 nhất là 1.2 (nước Zambia ở Nam phi) Tỷ lệ lạm phát (đo bằng sự tăng giá của sản phẩm) rơi vào khoản -1.7 (thấp nhất) và 58.45 (cao nhất) với mức trung bình nằm ở giá trị 6.78. Giá trị đầu tư tại các nước này thì nằm trong khoảng từ 16.37 (cao nhất) đến -7.04 (thấp nhất) ngưỡng trung bình là 2.57.
  • 37. 27 Chi phí nghiên cứu phát triển tại các nước đang phát triển có giá trị dao động trong khoảng từ 0 đến 2.62 và đạt mức trung bình 0.29. Bảng 4.2 Thống kê mô tả của các biến tại các nước phát triển Biến Trung bình Độ lệch chuẩn Nhỏ nhất Lớn nhất RGDP 23.91 1.91 19.58 28.9 EXP 25.82 1.56 21.6 28.5 RD 1.54 1.17 0 4.4 INVEST 1.63 1.15 0 8.13 EXCHANGE 118 298 0 1401 INFLAT 6.17 13 -1.54 154.76 (Nguồn: Tính toán tác giả) Các nước phát trên được chọn ngẫu nhiên với giá trị GDP bình quân năm 23.91, giá trị nhỏ nhất đạt 19.58 giá trị lớn nhất rơi vào khoảng 28.9. Giá trị xuất khẩu của các nước này rơi vào khoảng 21.6 (thấp nhất) và 28.5 (cao nhất) và trung bình vào khoảng 25.82. Chi phí nghiên cứu phát triển rơi vào khoảng 4.4 (cao nhất) và 0 (thấp nhất), mức trung bình đạt 1.54. Tỷ giá so với đồng USD của các nước này nằm trong khoảng từ 1401 (tỷ giá cao nhất) và tỷ giá thấp nhất là 0 mức trung bình là 118. Tỷ lệ lạm phát (đo bằng sự tăng giá của sản phẩm) rơi vào khoảng -1.54 (thấp nhất) và 154.76 (cao nhất) với mức trung bình nằm ở giá trị 6.17. Giá trị đầu tư tại các nước này thì nằm trong khoảng từ 8.13 (cao nhất) đến 0 (thấp nhất) ngưỡng trung bình là 6.17.
  • 38. 28 Sự tác động của biến EXP và các biến còn lại lên biến RGDP 4.2 Kiểm tra đa cộng tuyến Kiểm tra đa cộng tuyến là kiểm tra hiện tượng các biến độc lập trong mô hình có mối tác động qua lại lẫn nhau hay không. Nếu các biến độc lập trong mô hình tồn tại đa cộng tuyến hoàn hảo sẽ dẫn đến mô hình hồi quy không ước lượng được. Nếu tồn tại đa cộng tuyến không hoàn hảo sẽ dẫn đến các biến độc lập mất đi ý nghĩa của nó trong mô hình và cũng là nguyên nhân cho sự không chính xác của hệ số trong mô hình hồi quy. Để kiếm tra đa công tuyến của mô hình ta dùng 2 cách sau: ma trận hệ số tương quan bảng 4.3 và 4.4, hệ số phóng đại phương sai VIF được trình bày ở bảng 4.5 và 4.6. 4.2.1 Ma trận hệ số tƣơng quan Bảng 4.3 Ma trận hệ số tương quan tại các nước đang phát triển RGDP EXP EXCHANGE INFLAT INVEST RD RGDP 1 EXP 0.918 1 EXCHANGE 0.1501 0.1468 1 INFLAT -0.2616 -0.3437 0.076 1 INVEST -0.0446 -0.0327 -0.0047 0.123 1 RD 0.25 0.43 -0.18 -0.26 -0.3 1 (Nguồn: Tính toán tác giả) Dựa vào sự tương quan bảng 4.3 ta thấy có 1 trường hợp biến xuất khẩu có giá trị > 0.5 nghi ngờ có sự tương quan. Sẽ tiến hành kiểm tra tiếp tại hệ số phóng đại phương sai VIF. Bảng 4.4 Ma trận hệ số tương quan (tại các nước phát triển có RD)
  • 39. 29 RGDP EXP RD INVEST EXCHANGE INFLAT RGDP 1 EXP 0.1291 1 RD -0.3942 0.3799 1 INVEST -0.1260 -0.3332 -0.2361 1 EXCHANGE -0.6051 0.1242 0.3080 -0.1750 1 INFLAT 0.0255 -0.3098 -0.2322 0.0463 -0.0794 1 (Nguồn: Tính toán tác giả) Dựa vào sự tương quan bảng 4.4 ta thấy có 1 trường hợp biến tỷ giá có giá trị > 0.5 nghi ngờ có sự tương quan. Sẽ tiến hành kiểm tra tiếp tại hệ số phóng đại phương sai VIF. 4.2.2 Hệ số phóng đại phƣơng sai (VIF) Một quy ước chung là nếu VIF >10 (hệ số 1/VIF < 0.1) thì đấy là dấu hiệu chắc chắn tồn tại đa cộng tuyến trong mô hình nếu VIF > 2 (hệ số 1/VIF < 0.5) thì nghi ngờ có đa cộng tuyến. Kiểm định hệ số phóng đại phương sai VIF được tiến hành cho các biến số EXP, EXCHANGE, INFLAT, INVEST, RD được trình bày trong bảng 4.5 và 4.6, ta thấy các giá trị đều nhỏ hơn 2 và giá trị 1/VIF > 0.5 ; do đó, có thể kết luận không có hiện tượng đa cộng tuyến tồn tại trong hai mô hình. Bảng 4.5 Kiểm tra đa cộng tuyến với nhân tử phóng đại phương sai VIF ở các nước đang phát triển. Biến VIF 1/VIF EXP 1.45 0.688 INFLAT 1.17 0.854
  • 40. 30 RD 1.52 0.655 EXCHANGE 1.13 0.887 INVEST 1.13 0.885 Giá trị trung bình VIF 1.28 (Nguồn: Tính toán của tác giả) Bảng 4.6 Kiểm tra đa cộng tuyến với nhân tử phóng đại phương sai VIF ở các nước phát triển. Biến VIF 1/VIF EXP 1.35 0.739 RD 1.32 0.757 INVEST 1.16 0.865 INFLAT 1.13 0.882 ECHANGE 1.11 0.901 Giá trị trung bình VIF 1.21 (Nguồn: Tính toán của tác giả) 4.3 Kiểm định tự tƣơng quan Bảng kiểm định tự tương quan tại phụ lục 8 và phụ lục 9 cho thấy hai mô hình chọn không tồn tại sự tự tương quan do cả hai đều có kết quả là Prob > F = 0.0000 < 0.5 4.4 Kết quả nghiên cứu Kết quả nghiên cứu mối quan hệ giữa các nhân tố vĩ mô đến tăng trưởng tổng sản phẩm đầu ra của các quốc gia đang phát triển và phát triển giai đoạn 1996 – 2016.
  • 41. 31 4.4.1 Mô hình hồi quy FEM Hồi quy theo mô hình fix effects model ta nhận thấy : Ở mức ý nghĩa 5% thì các biến đều có ý nghĩa thống kê (phụ lục 10 và phụ lục 11). Tại mô hình các nước đang phát triển phụ lục 10 hồi quy cho các nước đang phát triển thì biến EXCHANGE và RD không có ý nghĩa thống kê. Tại mô hình các nước phát triển phụ lục 11 hồi quy cho các nước phát triển biến EXCHANGE và INVEST không có ý nghĩa thống kê do P>|t| > 5%. 4.4.2 Mô hình hồi quy REM Bảng hồi quy REM phụ lục 12 và phụ lục 13 là kết quả hồi quy theo mô hình Random effects model. Ở mức ý nghĩa 5% thì cả 2 bảng dữ liệu các biến đều có ý nghĩa thống kê. Riêng tại bảng phụ lục 12 thì biến EXCHANGE và RD không có ý nghĩa thống kê, tại bảng phụ lục 13 biến EXCHANGE và INVEST không có ý nghĩa thống kê do P>|t| > 5%. 4.4.3 Kiểm định Hausman Để xem xét mô hình FEM (Fix Effect Model) hay mô hình REM (Random Effect Model) là phù hợp hơn, ta tiến hành kiểm định Hausman. Thực chất của kiểm định này là để xem xét có tồn tại tự tương quan giữa εivà các biến độc lập hay không. Giả thiết: H0: εi và các biến độc lập không tương quan  Lựa chọn mô hình REM H1: εi và các biến độc lập có tương quan  Lựa chọn mô hình FEM Dựa vào bảng phụ lục 16 ( kiểm định cho các nước đang phát triển) ta được kết quả tại mức ý nghĩa 5%, ta có giá trị Prob>chi2 = 0.000 (< 5%) do đó ta bác bỏ H0 và chọn H1. Trong trường hợp này mô hình FEM (Fix Effect Model) là mô hình phù hợp hồi quy cho các nước đang phát triển.
  • 42. 32 Dựa vào bảng phụ lục 17 (kiểm định cho các nước phát triển), tại mức ý nghĩa 5%, ta có giá trị Prob>chi2 = 0.000 (< 5%) do đó ta bác bỏ H0 và chọn H1. Trong trường hợp này mô hình FEM (Fix Effect Model) là mô hình phù hợp hồi quy cho các nước phát triển. 4.4.4 Kiểm định phƣơng sai thay đổi cho mô hình FEM REM Theo như kiểm định phương sai thay đổi thì cả hai bảng dữ liệu đều trả về kết quả Prob > chi2 = 0.0000 (phụ lục 14 và phụ lục 15) nên mô hình bị rơi vào trường hợp phương sai thay đổi. Như vậy sử dụng mô hình FEM REM cho việc hồi quy dữ liệu sẽ không còn chính xác và mô hình GLS ở bảng 4.7 sẽ có độ tin cậy cao hơn và được sử dụng làm cơ sở phân tích của nghiên cứu này. 4.4.5 Mô hình phù hợp Do có sự ảnh hưởng của phương sai thay đổi nên mô hình hoàn chỉnh của bài nghiên cứu được viết lại dựa vào hồi quy GLS như sau: Bảng 4.7 Kết quả nghiên cứu tại các nước đang phát triển theo biến RGDP RGDP Hệ số Độ lệch P>[z] EXP 0.89*** 0.02 0.00 EXCHANGE 0.00001** 0.00 0.04 INFLAT 0.008* 0.005 0.08 INVEST -0.035*** 0.009 0.00 RD -0.61*** 0.069 0.00 _cons 3.55 0.512 0.00 Số quan sát = 294 Wald chi2 (5) = 2120.63 Prob > chi2 = 0.0000 (***),(**),(*) ý nghĩa ở mức lần lượt 1% , 5%, 10%
  • 43. 33 (Nguồn tính toán của tác giả) RGDP= 4.01+ 0.91*EXP+0.00001*EXCHANGE + 0.013*INFLAT – 0.044 INVEST – 0.68*RD + εt (a) Biến xuất khẩu (EXP) có tương quan cùng chiều với tăng trưởng tổng sản lượng đầu ra (RGDP) (đúng như kỳ vọng ban đầu của bài nghiên cứu). Cho thấy khi tỷ lệ xuất khẩu tăng 1 sẽ dẫn đến tốc độ tăng trưởng tổng sản lượng đầu ra tăng 0.91. Một quốc gia tăng xuất khẩu sẽ dẫn đến sự gia tăng sản xuất và làm cho tổng sản lượng đầu ra tăng lên. Biến tỷ giá có tương quan cùng chiều với biến xuất khẩu với mức độ khá thấp, khi tỷ giá tăng lên 1 đơn vị thì xuất khẩu tăng lên 0.00001. Khi tỷ giá tăng khuyến khích các doanh nghiệp gia tăng sản xuất dẫn đến việc tổng sản lượng đầu ra tăng nhẹ. Biến lạm phát có tương quan dương với tổng sản lượng đầu ra. Cứ mỗi khi lạm phát tăng lên 1 thì tổng sản lượng lại tăng 0.013. Theo cách hiểu thông thường, một nền kinh tế với tỷ lệ lạm phát cao, giá cả đầu vào và đầu ra đều cao sẽ gây khó khăn cho nền kinh tế, tuy nhiên nếu duy trì lạm phát ở một mức độ phù hợp thì lạm phát sẽ có tác động tích cực lên sự phát triển của một quốc gia. Biến đầu tư có tương quan âm với tổng sản lượng đầu ra, tạo ra nghịch lý đầu tư, theo như cách hiểu thông thường khi đầu tư càng tăng thì GDP càng tăng tuy nhiên vẫn có trường hợp đầu tư càng tăng GDP càng giảm. Khi các nhà đầu tư càng đầu tư nhiều, họ sẽ yêu cầu tỷ suất sinh lời trên khoảng đầu tư càng cao dẫn đến nhà sản xuất đẩy giá hàng hóa lên cao để thu được lợi nhuận mong muốn, hàm cầu giảm làm cho nhu cầu hàng hóa giảm, dư thừa hàng hóa dẫn tới sản lượng sản xuất giảm. Như vậy trong trường hợp này khi đầu tư tăng thêm 1 đơn vị thì GDP giảm đi 0.044. Biến chi phí nghiên cứu phát triển, việc gia tăng chi phí nghiên cứu phát triển dẫn đến việc gia tăng chi phí hàng hóa sản phẩm, cầu hàng hóa giảm và GDP giảm.
  • 44. 34 trong mô hình nghiên cứu thì chi phí nghiên cứu phát triển tăng lên 1 đơn vị thì biến RGDP giảm đi 0.68 đơn vị. Bảng 4.8 Kết quả nghiên cứu tại các nước phát triển theo biến RGDP RGDP Hệ số Độ lệch P>[z] EXP 0.35*** 0.05 0 RD -0.6*** 0.07 0 INVEST -0.2*** 0.07 0 EXCHANGE -0.003*** 0.00 0 INFLAT 0 0.00 0.8 _cons 16.32 1.56 Số quan sát = 273 Wald chi2 (5) = 296.8 Prob > chi2 = 0.0000 (***),(**),(*) ý nghĩa ở mức lần lượt 1% , 5%, 10% (Nguồn tính toán của tác giả) RGDP= 16.32 + 0.4*EXP - 0.67*RD – 0.27*INVEST – 0.003*EXCHANGE + εt (b) Biến xuất khẩu (EXP) có tương quan cùng chiều (cao nhất) với tăng trưởng tổng sản lượng đầu ra (RGDP) (đúng như kỳ vọng ban đầu của bài nghiên cứu). Cho thấy khi tỷ lệ xuất khẩu tăng 1 sẽ dẫn đến tốc độ tăng trưởng tổng sản lượng đầu ra tăng 0.4. Một quốc gia tăng xuất khẩu sẽ dẫn đến sự gia tăng sản xuất và làm cho tổng sản lượng đầu ra tăng lên. Biến đầu tư có tương quan nghịch chiều với tổng sản lượng đầu ra. Cứ mỗi khi đầu tư tăng lên 1 thì tổng sản lượng lại giảm xuống 0.27.
  • 45. 35 Biến khi biến chi phí nghiên cứu phát triển tăng lên 1 thì biền tổng sản lượng đầu ra lại giảm đi 0.67. Khi tỷ giá tăng lên 1 đơn vị thì biến RGDP lại giảm đi 0.003 do sự gia tăng tỷ giá làm gia tăng chi phí nguyên vật liệu nhập khẩu dẫn tới việc làm giảm tổng sản phẩm đầu ra. Sự tác động của biến RGDP và các biến còn lại lên biến EXP 4.5 Kiểm tra đa cộng tuyến Kiểm tra đa cộng tuyến là kiểm tra hiện tượng các biến độc lập trong mô hình có mối tác động qua lại lẫn nhau hay không. Nếu các biến độc lập trong mô hình tồn tại đa cộng tuyến hoàn hảo sẽ dẫn đến mô hình hồi quy không ước lượng được. Nếu tồn tại đa cộng tuyến không hoàn hảo sẽ dẫn đến các biến độc lập mất đi ý nghĩa của nó trong mô hình và cũng nguyên nhân cho sự không chính xác của hệ số trong mô hình hồi quy. Để kiếm tra đa công tuyến của mô hình ta dùng 2 cách sau: ma trận hệ số tương quan 4.9 và 4.10 và hệ số phóng đại phương sai VIF được trình bày ở bảng 4.11 và 4.12. 4.5.1 Ma trận hệ số tƣơng quan Bảng 4.9 Ma trận hệ số tương quan tại các nước đang phát triển EXP RGDP EXCHANGE INFLAT INVEST RD EXP 1 RGDP 0.92 1 EXCHANGE 0.14 0.15 1 INFLAT -0.34 -0.26 0.07 1 INVEST -0.03 -0.044 -0.004 0.01 1 RD 0.43 0.25 -0.18 -0.26 -0.30 1 (Nguồn: Tính toán của tác giả) Dựa vào sự tương quan ta thấy có 1 trường hợp biến RGDP (0.92) có giá trị > 0.5 nghi ngờ có sự tương quan.
  • 46. 36 Bảng 4.10 Ma trận hệ số tương quan tại các nước phát triển EXP RGDP RD INVEST EXCHANGE INFLAT EXP 1 RGDP 0.12 1 RD 0.38 -0.39 1 INVEST -0.33 -0.12 -0.23 1 EXCHANGE 0.12 -0.60 0.30 -0.01 1 INFLAT -0.31 0.02 -0.23 0.04 -0.08 1 (Nguồn: Tính toán tác giả) Dựa vào bảng 4.10 ta thấy có sự tương quan giữa biến EXCHANGE và RGDP (- 0.6). Kiếm định tiếp hệ số VIF và 1/VIF 4.5.2 Hệ số phóng đại phƣơng sai (VIF) Quy ước chung là nếu VIF >10 (hệ số 1/VIF < 0.1) thì đấy là dấu hiệu chắc chắn tồn tại đa cộng tuyến trong mô hình nếu VIF > 2 (hệ số 1/VIF < 0.5) thì nghi ngờ có đa cộng tuyến. Kiểm định hệ số phóng đại phương sai VIF được tiến hành cho các biến số RGDP, EXCHANGE, INFLAT, INVEST ,RD được trình bày trong bảng 4.11 và 4.12, ta thấy các giá trị đều nhỏ hơn 2 và giá trị 1/VIF > 0.5 . Do đó, có thể kết luận không có hiện tượng đa cộng tuyến tồn tại trong 2 mô hình. Bảng 4.11 Kiểm tra đa cộng tuyến với nhân tử phóng đại phương sai VIF ở các nước đang phát triển. Biến VIF 1/VIF RGDP 1.17 0.85 INFLAT 1.14 0.87 INVEST 1.11 0.89 EXCHANGE 1.09 0.92 RD 1.3 0.76
  • 47. 37 Giá trị trung bình VIF 1.16 (Nguồn: Tính toán của tác giả) Bảng 4.12 Kiểm tra đa cộng tuyến với nhân tử phóng đại phương sai VIF ở các nước phát triển. Biến VIF 1/VIF RGDP 1.84 0.54 EXCHANGE 1.61 0.62 RD 1.39 0.71 INVEST 1.14 0.87 INFLAT 1.07 0.93 Giá trị trung bình VIF 1.41 (Nguồn: Tính toán của tác giả) 4.6 Kiểm định tự tƣơng quan Phụ lục 22 và phụ lục 23 cho thấy hai mô hình chọn không tồn tại sự tự tương quan do cả hai Prob > F = 0.0000 (< 0.5) 4.7 Kết quả nghiên cứu Kết quả nghiên cứu mối quan hệ giữa các nhân tố vĩ mô đến tăng trưởng tổng sản phẩm đầu ra của các quốc gia đang phát triển và phát triển giai đoạn 1996 – 2016. 4.7.1 Mô hình hồi quy FEM Theo mô hình hồi quy fix effects model ta nhận thấy ở mức ý nghĩa 5% thì bảng dữ liệu các nước đang phát triển bảng phụ lục 24 có biến INFLAT và RD không có ý nghĩa thống kê, tại bảng dữ liệu các nước phát triển bảng phụ lục 25 các biến đều có ý nghĩa thống kê ngoại trừ biến EXCHANGE và INFLAT không có ý nghĩa thống kê do P>|t| > 5%.
  • 48. 38 4.7.2 Mô hình hồi quy REM Hồi quy theo mô hình Random effects model cho thấy ở mức ý nghĩa 5% thì bảng dữ liệu các nước đang phát triển bảng phụ lục 26 có biến INFLAT và RD không có ý nghĩa thống kê, tại bảng dữ liệu các nước phát triển bảng phụ lục 27 các biến đều có ý nghĩa thống kê ngoại trừ biến EXCHANGE và INFLAT không có ý nghĩa thống kê do P>|t| > 5%. 4.7.3 Kiểm định Hausman Để xem xét mô hình FEM (Fix Effect Model) hay mô hình REM (Random Effect Model) là phù hợp hơn, ta tiến hành kiểm định Hausman. Thực chất của kiểm định này là để xem xét có tồn tại tự tương quan giữa εivà các biến độc lập hay không. Giả thiết: H0: εi và các biến độc lập không tương quan  Lựa chọn mô hình REM H1: εi và các biến độc lập có tương quan  Lựa chọn mô hình FEM Dựa vào bảng phụ lục 28 kiểm định Hausman cho các nước đang phát triển với mức ý nghĩa 5%, ta có giá trị Prob>chi2 = 0.02( < 5%) do đó ta bác bỏ H0 và chọn H1. Trong trường hợp này mô hình FEM (Fix Effect Model) là mô hình phù hợp. Dựa vào bảng phụ lục 29 kiểm định Hausman cho các nước phát triển, ở mức ý nghĩa 5%, ta có giá trị Prob>chi2 = 0.0066 (< 5%) do đó ta bác bỏ H0 và chọn H1. Trong trường hợp này mô hình FEM (Fix Effect Model) là mô hình phù hợp. 4.7.4 Kiểm định phƣơng sai thay đổi Cả hai bảng dữ liệu ở phụ lục 30 và phụ lục 31 đều trả về kết quả Prob > chi2 = 0.0000 nên cả hai mô hình bị rơi vào trường hợp phương sai thay đổi Như vậy sử dụng mô hình FEM REM cho việc hồi quy dữ liệu sẽ không còn chính xác và mô hình GLS ở bảng 4.13 sẽ có độ tin cậy cao hơn và được sử dụng làm cơ sở phân tích của nghiên cứu này.
  • 49. 39 4.7.5 Mô hình phù hợp Do có sự ảnh hưởng của phương sai thay đổi nên mô hình hoàn chỉnh của bài nghiên cứu được viết lại dựa vào hồi quy GLS như sau: Bảng 4.13 Kết quả nghiên cứu tại các nước đang phát triển theo biến EXP EXP Hệ số Độ lệch P>[z] RGDP 0.95*** 0.02 0 EXCHANGE 0.00002*** 0 0 INFLAT -0.017*** 0 0 INVEST 0.04*** 0 0 RD 0.79*** 0.06 0 _cons 0.57 0.0013 Số quan sát = 294 Wald chi2 (5) = 2699.7 Prob > chi2 = 0.0000 (***),(**),(*) ý nghĩa ở mức lần lượt 1% , 5%, 10% (Nguồn: Tính toán của tác giả) EXP = 0.57 + 0.97 * RGDP +0.00002 *EXCHANGE- 0.017*INFLAT + 0.04*INVEST + 0.85*RD + εt (a) Biến tổng sản lượng đầu RGDP có tương quan cùng chiều cao nhất với sự tăng trưởng xuất khẩu của các nước đang phát triển (đúng như kỳ vọng của bài nghiên cứu). Với sự gia tăng 1 đơn vị trong tổng sản lượng hàng hóa đầu ra sẽ dẫn tới sự gia tăng 0.97 giá trị xuất khẩu. Một khi lượng hàng hóa đã đáp ứng đủ nhu
  • 50. 40 cầu tiêu dùng trong nước thì số còn lại sẽ được xuất khẩu ra nước ngoài để thu lợi nhuận về nước. Với mức độ tác động đứng thứ 2, là biến chi phí nghiên cứu phát triển, việc gia tăng 1 đơn vị của chi phí nghiên cứu phát triển sẽ dẩn tới việc gia tăng 0.85 giá trị xuất khẩu. Khi doanh nghiệp đầu tư vào việc nghiên cứu phát triển tạo ra các mặt hàng có giá trị với chi phí thấp làm cho việc xuất khẩu hàng hóa gia tăng. Tương tự cho chi phí đầu tư việc gia tăng đầu tư làm cho doanh nghiệp có vốn để phát triển, nghiên cứu sản phẩm nên cứ gia tăng 1 đơn vị đầu tư sẽ dẫn tới việc gia tăng 0.04 giá trị xuất khẩu. Biến lạm phát có tác động ngược chiều với giá trị xuất khẩu. Khi lạm phát tăng lên 1 đơn vị thì biến xuất khẩu giảm đi 0.017. Lạm phát tăng mạnh đẩy giá hàng hóa lên cao, làm cho doanh nghiệp khó cạnh tranh trên trường quốc tế. Việc tỷ giá tăng 1 đơn vị làm xuất khẩu gia tăng 0.00002, khi tỷ giá tăng, thúc đẩy gia tăng xuất khẩu để thu ngoại tệ. Bảng 4.14 Kết quả nghiên cứu tại các nước phát triển theo biến EXP EXP Hệ số Độ lệch P>[z] RGDP 0.32*** 0.05 0 RD 0.5*** 0.07 0 INVEST -0.24*** 0.07 0 EXCHANGE 0.001*** 0 0 INFLAT -0.024*** 0.006 0 _cons 17.66 1.4 Số quan sát = 273 Wald chi2 (5) = 145.02
  • 51. 41 Prob > chi2 = 0.0000 (***),(**),(*) ý nghĩa ở mức lần lượt 1% , 5%, 10% (Nguồn: Tính toán của tác giả) EXP = 19.06 + 0.37 * RGDP + 0.57*RD - 0.31*INVEST + 0.001*EXCHANGE – 0.03*INFLAT + εt (b) Biến tổng sản lượng đầu RGDP có tương quan cùng chiều với sự tăng trưởng xuất khẩu của các nước đang phát triển (đúng như kỳ vọng của bài nghiên cứu). Với sự gia tăng 1 đơn vị trong tổng sản lượng hàng hóa đầu ra sẽ dẫn tới sự gia tăng 0.37 giá trị xuất khẩu cũng tương tự như các nước đang phát triển. Biến đầu tư có tác động tiêu cực với xuất khẩu. Đầu tư tăng 1 đơn vị sẽ dẫn tới xuất khẩu giảm đi 0.31 đơn vị. Đặc biệt biến chi phí nghiên cứu phát triển có ảnh hưởng tích cực với xuất khẩu với giá trị là 0.57. Khi chi phí nghiên cứu phát triển tăng thêm 1 đơn vị thì giá trị xuất khẩu tăng thêm 0.57 đơn vị. Khi các quốc gia đầu tư chi phí vào việc nghiên cứu phát triển công nghệ thì số lượng hàng hóa sản xuất ra càng nhiều với chất lượng tốt và có thể đáp ứng được các yêu cầu tiêu chuẩn của thế giới cũng như nhu cầu của khách hàng dẫn tới xuất khẩu ngày càng tăng. Biến tỷ giá có tương quan cùng chiều với xuất khẩu. Khi tỷ giá tăng 1 đơn vị thì biến xuất khẩu tăng 0.001. Khi tỷ giá gia tăng, các công ty có xu hướng gia tăng xuất khẩu để tăng nguồn doanh thu do việc tăng tỷ giá. Biến lạm phát có tương quan nghịch chiều, khi lạm phát tăng 1 đơn vị thì giá trị xuất khẩu giảm 0.03 đơn vị. Khi lạm phát tăng, giá cả hàng hóa tăng nên doanh nghiệp khó có thể cạnh tranh trên thị trường quốc tế. Kết quả nghiên cứu này cho thấy ở cả hai nhóm quốc gia, tăng trưởng xuất khẩu dẫn đến tăng trưởng kinh tế tương tự như học thuyết ELG và ngược lại tăng trưởng kinh tế ảnh hưởng đến xuất khẩu. Kết quả của bài nghiên cứu giống với các bài
  • 52. 42 nghiên cứu trước đây của Reppas và Christopoulos (2005), Chen (2007) và Awokuse và Christopoulos (2009). Bên cạnh đó, tỷ giá là đại diện cho một nhân tố quyết định của xuất khẩu. Biến này cũng được coi là có ý nghĩa khi chia mẫu vào nhóm quốc gia đang phát triển và phát triển. Thật vậy, hiệu quả của tỷ giá đối với tăng trưởng xuất khẩu tại các nước phát triển lớn hơn so với các nước đang phát triển. Có thể thiết lập rằng tỷ giá càng tăng dẫn đến xuất khẩu nhiều hơn để thu được lợi nhuận nhiều hơn. Khi đặt thêm chi phí nghiên cứu phát triển vào mối quan hệ xuất khẩu và tổng sản lượng đầu ra thì phát hiện ra một vấn đề là việc gia tăng chi phí nghiên cứu phát triển làm gia tăng chi phí dẫn đến việc lợi nhuận giảm xuống dẫn đến tăng trưởng kinh tế giảm. Tuy nhiên chi phí nghiên cứu lại có tác động tích cực với xuất khẩu vì việc nghiên cứu thị trường nhằm tăng cường năng lực, công nghệ, bắt kịp xu thế thị trường, tạo ra các sản phẩm mới có giá trị thúc đẩy tốc độ phát triển và bảo đảm trước sự gia tăng cạnh tranh cho doanh nghiệp trong nước đối với nước ngoài, các công nghệ sản xuất tiên tiến có thể đáp ứng được nhu cầu trong, ngoài nước và dễ dàng đạt được các tiêu chuẩn xuất khẩu quốc tế (tiêu chuẩn CE hàng tiêu dùng của châu âu, tiêu chuẩn quốc tế ISO, Tiêu chuẩn Nhật JIS,…. ) từ đó làm gia tăng giá trị xuất khẩu hàng hóa tương tự như nghiên cứu của Falk and Lemos (2019), Sandu và Ciocanel (2014) như vậy để gia tăng xuất khẩu thì các nước đang phát triển có thể học hỏi các nước phát triển bẳng cách tiến hành đầu tư vào việc nghiên cứu phát triển để tạo ra các sản phẩm có phẩm chất cao phù hợp với nhu cầu và thị hiếu của toàn cầu.
  • 53. 43 5.1 Kết Luận CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN Mục đích của bài viết này là để kiểm tra giả thuyết tăng trưởng do xuất khẩu cho cho hai nhóm quốc gia đang phát triển và phát triển. Các kết quả dựa trên các nghiên cứu và hồi quy của dữ liệu bảng cho thấy rằng quan hệ nhân quả chạy từ tăng trưởng sản lượng sang tăng trưởng xuất khẩu và ngược lại. Việc tách mẫu vào các nền kinh tế đang phát triển và phát triển đã cho kết quả giống nhau giữa hai nhóm quốc gia. Hơn nữa, kết quả nghiên cứu còn cho thấy rõ có tồn tại mối quan hệ giữa tăng trưởng xuất khẩu và sản lượng đối hai nhóm quốc gia và mối quan hệ này là mối quan hệ tích cực. Lý thuyết xuất khẩu dẫn tới tăng trưởng (ELG) dường như được tuân theo đối với kết quả hồi quy của hai nhóm quốc gia và kết quả giống như Reppas và Christopoulos (2005) đã đề cập rằng có mối quan hệ tích cực giữa xuất khẩu và tổng sản lượng đầu ra của một quốc gia. Hơn nữa kết quả còn cung cấp hỗ trợ mạnh mẽ cho quan điểm rằng, tỷ lệ đầu tư càng lớn, chi phí nghiên cứu phát triển càng cao thì mức độ xuất khẩu càng cao. Thêm nữa, nghiên cứu còn giống như kỳ vọng ban đầu về chi phí nghiên cứu phát triển chính là việc đầu tư vào chi phí nghiên cứu phát triển sẽ làm gia tăng giá trị xuất khẩu của một quốc gia giống như bài nghiên cứu của Falk and Lemos (2019) từ kết quả hồi quy từ hai nhóm quốc gia trên. Cuối cùng, một mối quan hệ tiêu cực dường như tồn tại giữa xuất khẩu và lạm phát của các quốc gia đang phát triển và phát triển. Phát hiện này phù hợp với báo cáo của Gylfason (1999), người đưa ra nghiên cứu rằng khi gia tăng giá trị lạm phát lên sẽ làm cho xuất khẩu ít hơn
  • 54. 44 5.2 Gợi ý chính sách Tại các nước đang phát triển nói chung và Việt nam nói riêng cần đầu tư vào chi phí nghiên cứu phát triển hướng đến ba nhân tố chính: Con người: tháp dân số tại các nước đang phát triển đều thuộc tháp dân số trẻ vì vậy các quốc gia này luôn có lực lượng lao động hùng hậu để đáp ứng các nhu cầu phát triển kinh tế. Nguồn nhân lực trẻ này cần được tạo điều kiện tốt nhất cùng những chính sách hỗ trợ hợp lý giúp họ nâng cao trình độ, để từ đó có thể nắm bắt nhanh chóng, vận dụng kịp thời những chuyển giao công nghệ giúp phát triển kinh tế một cách toàn diện. Sản phẩm: hướng vào việc nghiên cứu sáng tạo ra các sản phẩm mới, các dịch vụ có giá trị cao để xuất khẩu ra thị trường bên ngoài, từ đó mang lại lợi nhuận cho quốc gia. Công nghệ: trong thời kỳ hội nhập và phát triển hiện nay cùng sự phát triển vượt bậc của nền khoa học công nghệ, các quốc gia nói chung và các doanh nghiệp nói riêng cần phải đầu tư vào vấn đề nghiên cứu phát triển để dần tiếp cận được các tiến bộ khoa học kỹ thuật nổi bậc của ngành công nghiệp 4.0 ngày nay: như sự phát triển của trí tuệ nhân tạo, robot tự động hóa trong việc hỗ trợ doanh nghiệp trong các quy trình sản xuất, làm giảm thiểu các nguy cơ sai sót trong quá trình sản xuất, giảm chi phí sản xuất sản phẩm, giảm thiểu thời gian sản xuất, giảm chi phí nghiên cứu thị trường thông qua việc sử dụng bộ dữ liệu bigdata sẵn có. Thêm nữa, đối với các nước đang phát triển cần có nhiều chính sách hỗ trợ hợp lý và tạo điều kiện nhằm giúp đỡ các doanh nghiệp có thể mạnh tay đầu tư vào chi phí nghiên cứu phát triển sản phẩm, công nghệ, nhân lực chất lượng và trình độ nguồn nhân lực để đáp ứng cho nhu cầu của các doanh nghiệp trong và ngoài nước bởi việc chi tiêu vào nghiên cứu phát triển sẽ có tác động tới chất lượng hàng hóa dịch vụ tạo ra từ đó ảnh hưởng tới tổng giá trị xuất khẩu.
  • 55. 45 Tại Việt Nam cần đưa ra các chính sách hỗ trợ, các nghị định tương tự như nghị định số 95/2014/NĐ-CP ngày 17-10-2014 của Chính phủ đã yêu cầu các doanh nghiệp nhà nước hằng năm phải trích từ 3% đến 10% lợi nhuận trước thuế để lập quỹ phát triển khoa học và công nghệ của doanh nghiệp. Doanh nghiệp ngoài nhà nước được quyền trích từ thu nhập trước thuế tối đa 10% để lập quỹ phát triển khoa học và công nghệ. Hoặc cho phép ghi nhận chi phí nghiên cứu phát triển vào hạng mục được ghi nhận vào chi phí hợp lý hợp lệ khi tham gia vào việc tính thuế thu nhập doanh nghiệp để từ đó các doanh nghiệp có thể mạnh tay hơn trong việc trích lập chi phí nghiên cứu phát triển. Cuối cùng có thể giảm thuế các mặt hàng nhập khẩu như máy móc, thiết bị, phần mềm công nghệ cao để các doanh nghiệp có thể từng bước tiếp cận được sự phát triển khoa học công nghệ trên thế giới tương tự như chính sách trước đây mà nhà nước đã đề ra (giảm thuế cho các mặt hàng liên quan tới sản xuất và cung cấp phần mềm)
  • 56. 46 5.3 Hạn chế của luận văn Bài luận văn có thời gian dữ liệu quan sát ngắn (21 năm), trong khoảng thời gian tiến hành nghiên cứu có xuất hiện các cuộc khủng hoảng kinh tế như khủng hoảng kinh tế châu Á năm 1997 và năm 2007 – 2008, cuộc khủng hoảng nợ công châu Âu (2011) cũng như hậu quả để lại của nó lên nền kinh tế của các quốc gia trong thời gian dài sau đó, vì vậy số liệu phần nào có thể không phản ánh một cách chính xác nhất bản chất của các mối quan hệ kinh tế này. Bên cạnh đó, việc lựa chọn mẫu nghiên cứu ngẫu nhiên 14 quốc gia để đại diện cho nền kinh tế của các nước đang phát triển và 13 quốc gia đại diện cho các nước phát triển là chưa có đầy đủ tính thuyết phục nên hy vọng những bài nghiên cứu sau này sẽ có thể khắc phục được những hạn chế trên để có thể đem lại một kết quả chính xác hơn và rõ nét hơn về bản chất của mối quan hệ xuất khẩu và tổng sản lượng. Đồng thời sẽ tiến hành các nghiên cứu chi tiết hơn nữa để xem xét thêm các tác động của các nhân tố tiềm ẩn khác lên mối quan hệ này cũng như tiến hành nghiên cứu cụ thể ở Việt Nam nhằm đưa ra những ý kiến, những kiến nghị hữu ích để phát triển nền kinh tế Việt Nam cũng như các nước đang phát triển khác.