SlideShare a Scribd company logo
1 of 80
Download to read offline
1
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
NGÔ VĂN GIỚI
XÂY DỰNG BỘ CHỈ THỊ ĐÁNH GIÁ TÍNH BỀN VỮNG
SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TẠI MỘT SỐ KHU
TÁI ĐỊNH CƢ TẬP TRUNG Ở SƠN LA
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG
Hà Nội – 2013
2
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
NGÔ VĂN GIỚI
XÂY DỰNG BỘ CHỈ THỊ ĐÁNH GIÁ TÍNH BỀN VỮNG
SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TẠI MỘT SỐ KHU
TÁI ĐỊNH CƢ TẬP TRUNG Ở SƠN LA
Chuyên ngành: Môi trƣờng đất và nƣớc
Mã số: 62850205
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:
1. PGS.TS Nguyễn Xuân Cự
2. PGS.TS Lƣơng Thị Hồng Vân
Hà Nội - 2013
3
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận án này tôi đã nhận đƣợc sự giúp tận tình của PGS.TS.
Nguyễn Xuân Cự, PGS.TS Lƣơng Thị Hồng Vân. Thày, Cô đã trực tiếp hƣớng dẫn
chỉ bảo rất tận tình cho tôi, đã cho tôi những định hƣớng nghiên cứu, kiến thức chuyên
môn và hơn hết là truyền cho tôi lòng đam mê khoa học và tinh thần tự giác trong học
tập nghiên cứu. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc về sự giúp đỡ quý báu này với
Thày và Cô.
Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn tới các Thày, Cô trong Khoa Môi trƣờng, Bộ môn
Thổ nhƣỡng & Môi trƣờng đất Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên Hà Nội đã cho tôi
những góp ý chân thành và bổ ích để giúp tôi hoàn thành tốt luận án.
Tôi xin gửi lời cảm ơn tới các cán bộ và nhân viên tại Sở Tài nguyên Môi trƣờng
Sơn La, Chi cục môi trƣờng tỉnh Sơn La, phòng Tài nguyên Môi trƣờng các huyện
Mƣờng La, Mai Sơn và Mộc Châu, các địa phƣơng nơi tôi đến làm việc đã tạo điều
kiện thuận lợi để tôi hoàn thành tốt công việc của mình.
Cuối cùng tôi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, cơ quan công tác, bạn bè và đồng
nghiệp của tôi những ngƣời đã luôn đứng cạnh tôi, động viên và tạo mọi điều kiện
thuận lợi nhất cả về vật chất lẫn tinh thần để học tập và nghiên cứu.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc về tất cả sự giúp đỡ quý báu này
NCS: Ngô Văn Giới
4
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả nghiên
cứu trong luận án là hoàn toàn trung thực và chƣa đƣợc ai công bố trong bất kỳ công
trình nghiên cứu nào khác. Các trích dẫn sử dụng trong luận án đã ghi rõ tên tài liệu
tham khảo và tác giả của tài liệu đó.
Tác giả luận án
Ngô Văn Giới
5
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
LỜI CAM ĐOAN
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
MỞ ĐẦU.................................................................................................................. 1
Chƣơng 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội ở tỉnh Sơn La ........................ 4
1.1.1. Một số đặc điểm về điều kiện tự nhiên.................................................. 4
1.1.2. Thực trạng tài nguyên thiên nhiên ......................................................... 5
1.1.3. Một số đặc điểm kinh tế và xã hội....................................................... 11
1.2. Công tác di dân TĐC ở Việt Nam................................................................... 13
1.2.1. Đặc điểm chung về tái định cƣ ở Việt Nam ........................................ 13
1.2.2. Một số khái niệm thƣờng gặp trong công tác TĐC ............................. 14
1.2.3. Các văn bản pháp luật và chính sách liên quan đến di dân và tái định cƣ
của Việt Nam ...................................................................................... 16
1.3. Quản lý chất lƣợng tài nguyên đất cho nền nông nghiệp bền vững................ 17
1.3.1. Khái niệm và thuộc thính cơ bản của chất lƣợng đất .......................... 17
1.3.2. Chất lƣợng đất và chỉ thị chất lƣợng đất.............................................. 19
1.3.3. Một số vấn đề về tính bền vững của một nền nông nghiệp ................. 20
1.3.4. Quản lý tài nguyên đất cho phát triển nông nghiệp bền vững............. 23
1.4. Chỉ thị đánh giá chất lƣợng đất và tính bền vững trong sử dụng đất nông nghiệp
trên thế giới và tại Việt Nam ............................................................................ 25
1.4.1. Khái niệm và chức năng của chỉ thị..................................................... 25
1.4.2. Nghiên cứu xây dựng chỉ thị đánh giá chất lƣợng đất và tính bền vững
sử dụng đất trên thế giới........................................................................ 27
1.4.3. Nghiên cứu chỉ thị đánh giá suy thoái đất với năng suất cây trồng..... 31
1.4.4. Nghiên cứu xây dựng chỉ thị đánh giá chất lƣợng đất và tính bền vững
sử dụng đất tại Việt Nam ............................................................................ 32
6
1.5. Chất lƣợng đất và những yếu tố gây suy thoái đất ở vùng núi phía Bắc Việt
Nam............................................................................................................. 35
1.5.1. Chất lƣợng đất vùng núi phía Bắc Việt Nam....................................... 35
1.5.2. Những yếu tố gây suy thoái đất ở vùng núi phía Bắc Việt Nam......... 36
Chƣơng 2. ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Đối tƣợng và nội dung nghiên cứu.................................................................. 39
2.1.1. Đối tƣợng nghiên cứu .......................................................................... 39
2.1.2. Nội dung nghiên cứu............................................................................ 41
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu................................................................................. 42
2.2.1. Phƣơng pháp thu thập tài liệu thứ cấp ................................................. 42
2.2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu thực địa ....................................................... 43
2.2.3. Phƣơng pháp bố trí các ô quan trắc đồng ruộng ................................. 43
2.2.4. Phƣơng pháp phân tích trong phòng thí nghiệm.................................. 45
2.2.5. Phƣơng pháp xây dựng và kiến tạo chỉ thị .......................................... 46
2.2.6. Phƣơng pháp xử lý kết quả nghiên cứu .............................................. 51
Chƣơng 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
3.1. Hiện trạng sử dụng và những yếu tố gây suy thoái đất nông nghiệp ở Sơn La52
3.1.1. Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp ở Sơn La .................................... 52
3.1.2. Hiện trạng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp tại huyện Mƣờng La, Mai
Sơn và Mộc Châu ............................................................................... 54
3.1.3. Những yếu tố gây suy thoái đất nông nghiệp ở Sơn La....................... 61
3.2. Thực trạng một số khu TĐC nghiên cứu ........................................................ 62
3.2.1. Thực trạng khu TĐC Mƣờng Bú, huyện Mƣờng La ........................... 62
3.2.2. Thực trạng khu TĐC Hát Lót, huyện Mai Sơn.................................... 64
3.2.3. Thực trạng khu tái định Tân Lập, huyện Mộc Châu............................ 65
3.3. Chất lƣợng đất tại các khu TĐC nghiên cứu................................................... 68
3.3.1. Chất lƣợng đất tại khu TĐC Mƣờng Bú, huyện Mƣờng La ................ 68
3.3.2. Chất lƣợng đất tại khu TĐC Hát Lót huyện Mai Sơn.......................... 76
7
3.3.3. Chất lƣợng đất tại khu tái định cƣ Tân Lập huyện Mộc Châu ............ 84
3.3.4. Dƣ lƣợng hóa chất BVTV trong đất tại các khu TĐC nghiên cứu...... 92
3.3.5. Biến động chất lƣợng đất tại các khu TĐC với mẫu đối chứng .......... 93
3.3.6. Chỉ thị sinh học cho chất lƣợng đất tại các khu TĐC nghiên cứu....... 99
3.4. Xây dựng chỉ thị đánh giá tính bền vững sử dụng đất nông nghiệp tại một số
khu TĐC tập trung ở Sơn La ....................................................................... 105
3.4.1. Nguyên tắc và phƣơng pháp tiếp cận xây dựng bộ chỉ thị ................ 105
3.4.2. Đề xuất bộ chỉ thị đánh giá tính bền vững sử dụng đất nông nghiệp 107
3.4.3. Áp dụng bộ chỉ thị đánh giá tính bền vững trong sử dụng đất nông
nghiệp tại các khu TĐC tập trung ở Sơn La..................................... 118
3.5. Một số giải pháp sử dụng bền vững đất nông nghiệp ở các khu TĐC.......... 128
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.............................................................................. 130
DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN
LUẬN ÁN ................................................................................................ 134
TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................................... 135
PHỤ LỤC............................................................................................................. 146
8
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
STT Từ viết tắt Ý nghĩa
1 ASI Agricultural land use Sustainbility Indicators: Bộ chỉ thị
đánh giá tính bền vững sử dụng đất nông nghiệp
2 BQLDA Ban quản lý dự án
3 BVMT Bảo vệ môi trƣờng
4 BVTV Bảo vệ thực vật
5 DPSIR Driving forces - Pressures - State - Impacts - Responses:
Động lực - Áp lực - Trạng thái - Đáp ứng
6 FAO Food and Agriculture Organization: Tổ chức nông
lƣơng thế giới
7 GDP Gross Domestic Product: Tổng sản phẩm nội địa
8 IBSRAM International Board for Soil Research and Management:
Hội quản lý và nghiên cứu đất quốc tế
9 IUCN International Union for Conservation of Nature: Hiệp
hội bảo tồn thiên nhiên quốc tế
10 LQI Land Quality Indicator: Chỉ thị chất lƣợng đất
11 NS Năng suất
12 NXB Nhà xuất bản
13 NRCS Natural Resources Conservation Service: Trung tâm
nghiên cứu đất quốc tế
14 OECD Organisation for Economic Co-operation and
Development: Tổ chức hợp tác kinh tế phát triển
15 PTBV Phát triển bền vững
16 SNP Sustainable National Product: Tổng sản phẩm quốc dân
bền vững
17 SNI Sustainable National Income: Tổng thu nhập quốc dân
bền vững
18 TB Trung bình
19 TĐC Tái định cƣ
20 TPCG Thành phần cơ giới
21 UBND Ủy ban nhân dân
22 UNEP United Nations Environment Programme: Chƣơng trình
môi trƣờng Liên hiệp quốc
23 UNDP United Nations Development Programme: Chƣơng trình
phát triển Liên hiệp quốc
24 USDA United States Department of Agriculture: Bộ nông
nghiệp Mỹ
25 VSV Vi sinh vật
26 WB World Bank: Ngân hàng thế giới
9
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Phân loại và diện tích các nhóm đất, loại đất tại tỉnh Sơn La ................. 7
Bảng 1.2. Dự báo tăng dân số và lao động tự nhiên của tỉnh Sơn La.................... 12
Bảng 1.3. Thời gian của một số quá trình thay đổi trong đất................................. 18
Bảng 1.4. Chỉ thị chất lƣợng đất qua đặc tính lý, hóa, sinh học của đất................ 29
Bảng 1.5. Bộ chỉ thị đánh giá chất lƣợng đất......................................................... 30
Bảng 1.6. Chỉ thị lý, hóa, sinh cho chất lƣợng đất và sự kết hợp với các quá trình
trong đất................................................................................................. 31
Bảng 1.7. Lƣợc trích bộ chỉ thị PTBV và Chỉ số đánh giá tính bền vững về Tài
nguyên Môi trƣờng ở Việt Nam (ESIVN)............................................. 34
Bảng 2.1. Ký hiệu các ô theo dõi năng suất tại các điểm TĐC ............................. 44
Bảng 2.2. Các tiêu chuẩn để lựa chọn bộ chỉ thị.................................................... 47
Bảng 2.3. Thang đánh giá mức bền vững trong sử dụng đất nông nghiệp ............ 51
Bảng 3.1. Hiện trạng sử dụng đất tỉnh Sơn La năm 2009...................................... 52
Bảng 3.2. Diện tích, cơ cấu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện Mƣờng La 55
Bảng 3.3. Diện tích, cơ cấu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện Mai Sơn... 57
Bảng 3.4. Tổng hợp kết quả phân tích các thông số vật lý trong đất tại khu TĐC
Mƣờng Bú.............................................................................................. 68
Bảng 3.5. Tổng hợp kết quả phân tích các thông số hóa học trong đất tại khu TĐC
Mƣờng Bú.............................................................................................. 69
Bảng 3.6. Tổng hợp kết quả phân tích các thông số vật lý trong đất tại khu TĐC Hát
Lót, huyện Mai Sơn............................................................................... 76
Bảng 3.7. Tổng hợp kết quả phân tích các thông số hóa học trong đất tại khu TĐC
Hát Lót................................................................................................... 78
Bảng 3.8. Tổng hợp kết quả phân tích các thông số vật lý của đất tại khu TĐC Tân
Lập......................................................................................................... 84
Bảng 3.9. Tổng hợp kết quả phân tích các thông số hóa học trong đất tại khu TĐC
Tân Lập.................................................................................................. 85
Bảng 3.10. Dƣ lƣợng hóa chất bảo vệ thực vật trong đất tại các khu TĐC........... 92
10
Bảng 3.11. Tổng hợp một số tính chất hóa lý của đất tại rừng xã Mƣờng Bú....... 93
Bảng 3.12. Kết quả khảo nghiệm năng suất ngô tại các điểm TĐC ở Mƣờng Bú100
Bảng 3.13. Kết quả khảo nghiệm năng suất mía tại các điểm TĐC ở Hát Lót.... 101
Bảng 3.14. Kết quả khảo nghiệm năng suất chè tại khu TĐC Tân Lập............... 103
Bảng 3.15. Chỉ thị sinh học bằng thực vật hoang dại đánh giá chất lƣợng đất tại các
khu TĐC nghiên cứu......................................................................... 104
Bảng 3.16. Bộ chỉ thị đánh giá chất lƣợng đất cho các khu TĐC nghiên cứu..... 110
Bảng 3.17. Thông tin cơ bản của bộ chỉ thị đánh giá tính bền vững sử dụng đất nông
nghiệp tại các khu TĐC tập trung ở Sơn La (ASI)........................... 112
Bảng 3.18. Bộ chỉ thị đánh giá tính bền vững sử dụng đất nông nghiệp tại khu TĐC
tập trung ở Sơn La ............................................................................ 114
Bảng 3.19. Kết quả đánh giá tính bền vững sử dụng đất nông nghiệp tại khu TĐC
Mƣờng Bú, huyện Mƣờng La........................................................... 118
Bảng 3.20. Kết quả đánh giá tính bền vững trong sử dụng đất nông nghiệp tại khu
TĐC Hát Lót, huyện Mai Sơn .......................................................... 121
Bảng 3.21. Kết quả đánh giá tính bền vững trong sử dụng đất nông nghiệp tại khu
TĐC Tân Lập, huyện Mộc Châu ...................................................... 124
11
DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1. Diễn biến các yếu tố khí tƣợng đặc trƣng tại Sơn La ( 2005-2010) ........ 5
Hình 1.2. Cơ cấu sử dụng đất tỉnh Sơn La năm 2009.............................................. 6
Hình 1.3. Tỷ lệ giữa các nhóm dân tộc tại Sơn La................................................. 12
Hình 1.4. Thông tin và tháp chỉ thị (SCOPE, 1995 and WRI, 1995) .................... 26
Hình 2.1. Sơ đồ vị trí các khu vực nghiên cứu....................................................... 40
Hình 2.2. Mô hình PSR.......................................................................................... 49
Hình 3.1. Cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp tại Sơn La năm 2009 ......................... 53
Hình 3.2. Cơ cấu sử dụng đất trồng cây hàng năm tại Sơn La năm 2009 ............. 54
Hình 3.3. Biến động giá trị pHKCl qua các năm nghiên cứu................................... 71
Hình 3.4. Sự biến động hàm lƣợng Ndt trong đất qua các năm nghiên cứu tại Mƣờng
Bú........................................................................................................... 72
Hình 3.5. Sự biến động Pdt trong đất tại khu TĐC Mƣờng Bú qua các năm nghiên
cứu ......................................................................................................... 73
Hình 3.6. Sự biến động hàm lƣợng Kdt trong đất tại khu TĐC Mƣờng Bú qua các
năm quan trắc ....................................................................................... 74
Hình 3.7. Biến động hàm lƣợng OM trong đất tại khu TĐC Mƣờng Bú .............. 75
Hình 3.8. Biến động hàm lƣợng CEC trong đất tại khu TĐC Mƣờng Bú ............. 75
Hình 3.9. Biến động giá trị pHKCl trong đất tại khu TĐC Hát Lót......................... 79
Hình 3.10. Biến động hàm lƣợng Ndt trong đất tại khu TĐC Hát Lót ................... 80
Hình 3.11. Biến động hàm lƣợng Pdt trong đất tại khu TĐC Hát Lót.................... 81
Hình 3.12. Biến động hàm lƣợng Kdt trong đất tại khu TĐC Hát Lót ................... 82
Hình 3.13. Biến động hàm lƣợng OM trong đất tại khu TĐC Hát Lót.................. 82
Hình 3.14. Biến động dung tích hấp thu CEC trong đất tại khu TĐC Hát Lót...... 83
Hình 3.15. Biến động giá trị pHKCl trong đất tại khu TĐC Tân Lập...................... 87
Hình 3.16. Biến động hàm lƣợng Ndt trong đất tại khu TĐC Tân Lập.................. 88
Hình 3.17. Biến động hàm lƣợng Pdt trong đất tại khu TĐC Tân Lập................... 89
Hình 3.18. Biến động hàm lƣợng Kdt trong đất tại khu TĐC Tân Lập.................. 89
Hình 3.19. Biến động hàm lƣợng OM trong đất tại khu TĐC Tân Lập ................ 90
12
Hình 3.20. Biến động hàm lƣợng CEC trong đất tại khu TĐC Tân Lập ............... 91
Hình 3.21. Biến động pHKCl theo các năm ở các khu TĐC so với mẫu đối chứng 95
Hình 3.22. Biến động Ndt theo các năm ở các khu TĐC so với mẫu đối chứng.... 96
Hình 3.23. Biến động Pdt theo các năm ở các khu TĐC so với mẫu đối chứng .... 96
Hình 3.24. Biến động Kdt theo các năm ở các khu TĐC so với mẫu đối chứng.... 97
Hình 3.25. Biến động OM theo các năm ở các khu TĐC so với mẫu đối chứng .. 97
Hình 3.26. Biến động CEC theo các năm ở các khu TĐC so với mẫu đối chứng. 98
Hình 3.27. Vai trò của sử dụng đất nông nghiệp bền vững tại các khu TĐC...... 106
Hình 3.28. Mối quan hệ thứ bậc của chất lƣợng đất với chất lƣợng môi trƣờng và
nông nghiệp bền vững ......................................................................... 108
Hình 3.29. Quan hệ giữa chỉ thị chất lƣợng đất và tính bền vững trong sử dụng đất
nông nghiệp ......................................................................................... 111
Hình 3.30. Mức bền vững sử dụng đất nông nghiệp của các khu TĐC nghiên cứu.
............................................................................................................. 127
13
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Ở nƣớc ta hiện nay công tác di dân tái định cƣ (TĐC) là khá phổ biến để phục
vụ cho các dự án phát triển kinh tế của đất nƣớc, đặc biệt là các công trình thủy
điện. Thực tế cho thấy nhiều khu TĐC đã không đáp ứng đƣợc các nhu cầu của
ngƣời dân, đời sống của cộng đồng không ổn định [1, 10, 11]. Do điều kiện tự nhiên
của các khu TĐC không hoàn toàn phù hợp dẫn đến tài nguyên bị khai thác, quá khả
năng của tự nhiên. Những hành động này tất yếu sẽ dẫn tới đói nghèo và sự không
bền vững tại các khu TĐC ở nƣớc ta. Việc thiết lập nhiều khu TĐC tất yếu sẽ gây
sức ép tới môi trƣờng sống của cộng đồng, đặc biệt là môi trƣờng đất.
Đất là một trong những nguồn tài nguyên đặc biệt quan trọng với cộng đồng
TĐC nói riêng và cộng đồng miền núi nói chung. Việc nghiên cứu định lƣợng sự
bền vững trong sử dụng đất nông nghiệp là rất cần thiết. Trên thế giới chỉ thị đánh
giá đất đã đƣợc các tổ chức FAO, USDA, NRCS, WB, UNEP, UNDP quan tâm từ
rất sớm. Các nghiên cứu đã đƣa ra một số khung đánh giá đất, các chỉ thị tối thiểu
sử dụng để đánh giá đất, các yêu cầu khi lựa chọn chỉ thị đánh giá đất, các bƣớc
thiết lập và xây dựng chỉ thị đánh giá đất. Các lĩnh vực cần quan tâm khi đánh giá
hệ thống nông nghiệp bền vững... Các nghiên cứu đã chỉ ra đƣợc những chỉ thị cần
thiết để đánh giá đất và mối quan hệ của chúng với các chức năng của đất hay lý do
lựa chọn và cách xác định chúng. Các nghiên cứu của Sombroek, 1997; Schomaker,
1997; J. Dumanski và Pieri, 1997; Dorul, Parkin, 1994; Majid Rashidi et al, 2010;
Arshad và Coen, 1992; Doran và Parkin, 1994; Gregorich et al, 1994; Larson and
Pierce, 1994; Carter et al, 1997; Karlen et al, 1997; Martin et al., 1998... rất có ý
nghĩa trong việc quản lý và sử dụng đất, tuy nhiên các nghiên cứu này chỉ mới đề
cập đến những vấn đề chung trong đánh giá đất áp dụng cho tất cả các loại đất và
các quốc gia. Nhìn chung các nghiên cứu đã thực hiện mới chỉ dừng lại ở việc lựa
chọn ra các chỉ thị đánh giá chất lƣợng đất hay đánh giá hệ thống canh tác bền
vững. Hơn thế nữa, một hệ thống canh tác bền vững phải dựa trên cơ sở một hệ
thống sử dụng đất dốc bền vững. Vì vậy, việc nghiên cứu và phát triển các chỉ thị
đánh giá đất đƣợc xem là có ý nghĩa vô cùng quan trọng.
14
Phát triển bền vững (PTBV) là vấn đề đang đƣợc thế giới quan tâm. Đặc biệt là
từ sau Hội nghị thƣợng đỉnh toàn cầu về Môi trƣờng và phát triển tại Rio de Janeiro
(Rio 92). Nhiều quốc gia đã có những cách tiếp cận riêng trong việc xây dựng bộ
chỉ thị PTBV trên cơ sở thực tiễn và những điều kiện cụ thể của quốc của mình [3].
Ở Việt Nam, vấn đề PTBV cũng đã đƣợc quan tâm từ những năm 1980. Bộ Kế
hoạch Đầu tƣ, Bộ Khoa học Công nghệ Môi trƣờng, Cục Môi trƣờng đã xây dựng
các chỉ thị cho sự PTBV. Tuy nhiên, các chỉ thị này mới dừng lại ở các mục tiêu và
tiêu chí chung để tiến tới bền vững ở quy mô quốc gia. Các chỉ thị này không lƣợng
hoá chi tiết mức bền vững cho từng cộng đồng hoặc địa phƣơng cụ thể đƣợc.
Sơn La là một tỉnh miền núi, nơi tập trung đa số đồng bào dân tộc thiểu số,
có trình độ văn hoá không cao và kỹ thuật canh tác còn lạc hậu nhƣng hiện tại lại
đang đƣợc triển khai các dự án thủy điện lớn. Đây là nguyên nhân dẫn đến số lƣợng
ngƣời phải di dân TĐC trong thời gian vừa qua là rất lớn. Nếu chỉ tính dự án Thủy
điện Sơn La đã có tới 12.479 hộ, tƣơng ứng với số dân là 62.394 ngƣời phải di
chuyển tới nơi ở mới [4]. Do còn nhiều tồn tại trong quá trình bố trí mặt bằng và
chính sách di dân TĐC nên hầu hết các khu TĐC ở Sơn La đều xuất hiện các vấn đề
thiếu bền vững trong đời sống và sự phát triển các khu TĐC, đặc biệt là các khu
TĐC tập trung. Trong đó vấn đề nổi cộm và phổ biến nhất là sử dụng tài nguyên
thiên nhiên nói chung và tài nguyên đất nói riêng [38]. Quá trình thoái hóa đất diễn
ra nhanh chóng do sức ép và vấn đề sử dụng không hợp lý. Việc đánh giá tính bền
vững sử dụng đất nông nghiệp cho một số khu TĐC ở Sơn La để chỉ ra đƣợc những
tồn tại trong khai thác và sử dụng đất. Những yếu tố đang làm suy thoái tài nguyên
đất và gây mất ổn định cho cuộc sống của cộng đồng TĐC ở Sơn La. Việc tìm ra
những yếu tố cơ bản có ý nghĩa quyết định đến sự PTBV nói chung và vấn đề sử
dụng đất nói riêng, đặc biệt là ở những vùng đất dốc ở nƣớc ta.
Với những lý do trên đề tài ”Xây dựng bộ chỉ thị đánh giá tính bền vững sử
dụng đất nông nghiệp tại một số khu TĐC tập trung ở Sơn La” đƣợc thực hiện
nhằm góp phần hạn chế các tiêu cực, bảo vệ tài nguyên cho sự PTBV các vùng
TĐC ở Sơn La nói riêng và trong cả nƣớc nói chung.
2. Mục đích của đề tài
- Xây dựng bộ chỉ thị lƣợng hóa tính bền vững sử dụng đất nông nghiệp ở các
khu TĐC ở Sơn La.
15
- Áp dụng bộ chỉ thị để đánh giá tính bền vững trong việc sử dụng đất nông
nghiệp một số khu TĐC tập trung ở Sơn La.
- Đề xuất các giải pháp để tăng tính bền vững sử dụng đất tại khu vực nghiên
cứu.
3. Ý nghĩa khoa học của đề tài
- Ý nghĩa về lý luận:
 Làm sáng tỏ đặc điểm, tính chất của đất dốc trong mối liên hệ với quá
trình sử dụng đất ở các khu TĐC tập trung tại Sơn La.
 Cung cấp cơ sở khoa học cho sử dụng bền vững đất nông nghiệp vùng
núi phía Bắc Việt nam nói chung và ở Sơn La nói riêng.
 Góp phần xây dựng các cơ sở khoa học cho việc xây dựng bộ chỉ thị
đánh giá tính bền vững sử dụng đất nói riêng và cho môi trƣờng nói
chung ở nƣớc ta.
- Ý nghĩa về thực tiễn:
 Xây dựng bộ chỉ thị để đánh giá tính bền vững sử dụng đất nông
nghiệp tại ba khu TĐC tập trung ở Sơn La là Mƣờng Bú, Hát Lót và
Tân Lập.
 Góp phần định hƣớng, thúc đẩy và tìm ra các giải pháp cho cộng đồng
TĐC phát triển theo hƣớng bền vững. Đặc biệt là trong quản lý và sử
dụng bền vững tài nguyên đất.
 Làm cơ sở tham khảo cho việc ra quyết định và điều chỉnh chính sách
TĐC cho phù hợp với điều kiện thực tế.
4. Những đóng góp mới của đề tài
- Đóng góp vào lý luận và thực tiễn xây dựng bộ chỉ thị đánh giá chất lƣợng đất
ở nƣớc ta nói chung và ở các vùng nông thôn miền núi nói riêng.
- Lần đầu tiên xây dựng bộ chỉ thị đánh giá tính bền vững sử dụng đất nông
nghiệp ở nƣớc ta và áp dụng để đánh giá cho các khu TĐC tại Sơn La.
16
Chƣơng 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội ở tỉnh Sơn La
1.1.1. Một số đặc điểm về điều kiện tự nhiên
a/ Phạm vi lãnh thổ
Sơn La có 11 đơn vị hành chính (1 thị xã, 10 huyện), có chung đƣờng biên
giới Việt – Lào dài trên 250 km, đƣờng địa giới giáp các tỉnh khác dài 628 km, có
tọa độ địa lý: Từ 200
39'
đến 220
02'
Vĩ độ Bắc và từ 1030
11'
đến 1050
02'
Kinh độ
Đông.
Phía Bắc giáp tỉnh Lào Cai, Yên Bái; Phía Đông giáp tỉnh Phú Thọ, Hòa
Bình; Phía Tây giáp tỉnh Điện Biên, Lai châu; Phía Nam giáp tỉnh Thanh hóa và
Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào.
b/ Địa hình
Địa hình Sơn La rất phức tạp, bị chia cắt mạnh, có độ dốc lớn. Độ cao trung
bình là 600 – 700m so với mực nƣớc biển. Tỉnh có 3 hệ thống núi chính: Hệ thống
núi tả ngạn sông Đà, hệ thống núi hữu ngạn sông Mã và hệ thống núi xen giữa sông
Đà và sông Mã. Hầu hết các dãy núi và sông trong tỉnh đều thấp dần theo hƣớng
Tây Bắc – Đông Nam. Trên 97% diện tích tự nhiên thuộc lƣu vực sông Đà, sông
Mã. Xen kẽ giữa những dãy núi là những thung lũng lòng chảo. Diện tích đất canh
tác thƣờng nhỏ hẹp, có độ dốc lớn. Tỉnh có hai cao nguyên là Mộc Châu và Nà Sản.
Sơn La tƣơng đối bằng phẳng, thuận tiện cho phát triển cây công nghiệp, cây ăn quả
lâu năm và chăn nuôi đại gia súc.
c/ Thời tiết – khí hậu
Sơn La nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, có tính chất lục địa, chịu
ảnh hƣởng của địa hình. Mùa đông lạnh và khô kéo dài từ tháng 10 đến tháng 3 năm
sau. Mùa hè nóng ẩm, mƣa nhiều, bắt đầu từ tháng 4 đến tháng 9. Theo số liệu
thông kê năm 2009 thì nhiệt độ trung bình năm là 21,90
C, số giờ nắng trung bình
năm là 184,0 giờ. Lƣợng mƣa trung bình/năm là 83,5 mm. Trong đó 80% lƣợng
mƣa tập trung vào các tháng 6, 7, 8, 9. Vùng dọc sông Đà có lƣợng mƣa cao hơn.
Độ ẩm không khí bình quân năm là 78,1% [8]. Diễn biến các yếu tố khí tƣợng tại
Sơn La giai đoạn 2005-2010 đƣợc thể hiện tại hình 1.1. Gió thịnh hành theo 2
hƣớng là gió mùa Đông – Bắc từ tháng 10 năm trƣớc đến tháng 2 năm sau và gió
Tây – Nam từ tháng 3 đến tháng 9. Đặc biệt từ tháng 3 đến tháng 5 còn chịu ảnh
hƣởng của gió nóng. Sơn La không bị ảnh hƣởng của bão nhƣng thỉnh thoảng vẫn
có lốc cục bộ. Vào tháng 12 và tháng 1, có một số khu vực trong tỉnh bị ảnh hƣởng
của vài đợt sƣơng muối.
17
0
10
20
30
40
50
60
70
80
90
100
TBN I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Tháng
T(oC)
U(%)
0
50
100
150
200
250
300 S(h),
R(mm)
Nhiệt độ
Độ ẩm không khí
Lƣợng mƣa
Số giờ nắng
(TBN: Trung bình năm)
Hình 1.1. Diễn biến các yếu tố khí tượng đặc trưng tại Sơn La ( 2005-2010)
c/ Thủy văn
Nƣớc mặt chảy qua địa phận tỉnh gồm hai hệ thống sông chính là sông Đà
dài 280 km với 32 phụ lƣu; Sông Mã có 90 km với 17 phụ lƣu. Trên địa bàn Sơn
La, diện tích lƣu vực sông Đà là 13110 km2
, sông Mã là 7210 km2
. Mùa lũ thƣờng
diễn ra trong các tháng từ tháng 6 đến tháng 10, nhƣng diễn ra sớm hơn ở các nhánh
thƣợng lƣu và muộn hơn ở hạ lƣu. Có đến 65 – 80% tổng lƣợng dòng chảy/năm tập
trung trong 4 – 5 tháng mùa lũ.
Tuy nhiên, phần lớn sông, suối trên địa bàn tỉnh đều có trắc diện hẹp, độ dốc
lớn nên về mùa mƣa thƣờng xảy ra lũ, gây sạt lở. Mặt khác mực nƣớc của hầu hết
các sông, suối đều thấp hơn nhiều so với đất canh tác, về mùa khô sông suối thƣờng
cạn kiệt gây thiếu nƣớc cho sản xuất và đời sống. Sông, suối ở Sơn La có tiềm năng
thủy điện đứng đầu cả nƣớc. Việc khai thác tiềm năng đó có ý nghĩa kinh tế - xã hội
to lớn không chỉ đối với tỉnh mà còn mang tầm cỡ Quốc gia.
Nƣớc ngầm trên địa bàn tỉnh hiện tại chƣa đƣợc điều tra, khảo sát đầy đủ,
song nhìn chung nƣớc ngầm của Sơn La phân bố không đều, trữ lƣợng ít, mực nƣớc
thấp, khó khai thác [45].
1.1.2. Thực trạng tài nguyên thiên nhiên
1.1.2.1. Tài nguyên nước mặt
Mật độ sông suối tƣơng đối lớn (1,7 km/km2
), trong đó có hai hệ thống sông
lớn chảy qua địa bàn tỉnh là sông Đà và sông Mã, lƣợng bùn cát trong sông thuộc
loại lớn nhất Việt Nam.
Mạng sông thƣa ở vùng đá vôi thuộc huyện Mộc Châu, mạng sông dày hơn ở
các huyện Mƣờng La, Phù Yên, Bắc Yên, Quỳnh Nhai... Dòng chảy mặt hình thành
tại Sơn La không lớn (Mo < 1,5l/s.km2
). Dòng chảy mặt từ các tỉnh ngoài vào Sơn
La rất phong phú (M0 = 500 - 800l/s.km2
).
18
Tài nguyên nƣớc mặt phụ thuộc vào tài nguyên nƣớc từ Trung Quốc, tài
nguyên nƣớc từ các tỉnh đầu nguồn nhƣ Lai Châu, Điện Biên, Yên Bái... ngoài ra
còn phụ thuộc vào sự điều hành các công trình thuỷ điện lớn trong lƣu vực sông Đà
nhƣ Huổi Quảng, Bản Chát, Lai Châu, Hoà Bình...
Nhìn chung trên địa bàn tỉnh Sơn La việc khai thác, sử dụng tài nguyên nƣớc
mặt là chủ yếu. Chất lƣợng và trữ lƣợng nƣớc mặt tƣơng đối tốt. Tài nguyên nƣớc
phụ thuộc chặt chẽ vào lƣợng mƣa. Trên địa bàn tỉnh Sơn La lƣợng mƣa tƣơng đối
lớn, dao động trong khoảng 1.200 - 2.800 mm/năm. Tuy nhiên, lƣợng mƣa phân bố
không đều, vùng mƣa ít là Mộc Châu, Yên Châu, Mai Sơn, Thuận Châu, Sơn La,
Sông Mã. Mƣa nhiều ở các vùng Mƣờng La, Phù Yên, Bắc Yên, Quỳnh Nhai. Hệ
thống sông, suối thƣờng bị cạn trong mùa khô và có nhiều suối cụt chảy vào các
hang hốc Karst ngầm. Ở vùng núi cao, nƣớc xuất lộ với mật độ không dày, lƣu
lƣợng nhỏ và nhiều điểm lộ về mùa khô không xuất hiện.
1.1.2.2. Tài nguyên nước ngầm
Tài nguyên nƣớc ngầm của Sơn La hạn chế, chủ yếu tập trung trong 2 tầng:
nƣớc lỗ hổng và nƣớc khe nứt vùng núi đá vôi. Trữ lƣợng của nƣớc dƣới đất phụ
thuộc rất nhiều vào điều kiện địa lý, điều kiện tự nhiên của khu vực. Nhìn chung
việc khai thác, sử dụng tài nguyên nƣớc ngầm trên địa bàn tỉnh Sơn La chƣa phổ
biến.
1.1.2.3. Tài nguyên đất
Diện tích tự nhiên toàn tỉnh là 1.417.444 ha, trong đó đất đang đƣợc sử dụng
871.449 ha (chiếm khoảng 61,5% đất tự nhiên của tỉnh). Tính tới hết năm 2009, đất
chƣa sử dụng còn 545.995 ha, chiếm 38,5% diện tích tự nhiên (Hình 1.2).
39%
3% 58%
Nhóm đất nông nghiệp
Nhóm đất phi nông nghiệp
Nhóm đất chƣa sử dụng
Hình 1.2. Cơ cấu sử dụng đất tỉnh Sơn La năm 2009
19
Trong nhóm đất chƣa sử dụng chủ yếu là đất đồi núi không có rừng cần phải
đƣợc khai thác để trồng rừng phòng hộ, rừng kinh tế, trồng cây công nghiệp dài
ngày, kết hợp trồng ngô, khoai sắn tạo thêm lƣơng thực. Mặc dù có diện tích tự
nhiên khá lớn so với các tỉnh trong cả nƣớc nhƣng diện tích đất bằng sử dụng cho
sản xuất nông nghiệp còn rất hạn chế. Do vậy, ngoài việc triệt để khai thác các đất
bằng, Sơn La cũng cần phải sử dụng một phần đất dốc cho sản xuất nông nghiệp.
Bên cạnh đó cũng cần một diện tích đáng kể cho phát triển cây công nghiệp dài
ngày nhƣ cà phê, chè, cây ăn quả.
Theo kết quả điều tra xây dựng bản đồ đất tỷ lệ 1/100.000 của Viện Quy
hoạch và Thiết kế Nông nghiệp cho tỉnh Sơn La (2006) thì đất Sơn La gồm 7 nhóm
với 24 loại, kết quả này đƣợc thể hiện tại bảng 1.1.
Bảng 1.1. Phân loại và diện tích các nhóm đất, loại đất tại tỉnh Sơn La
STT Tên đất Ký hiệu
Diện tích
(ha)
I Nhóm đất cát (Arenosols) C 65,4
1 Bãi cát bằng ven sông Cb 65,4
II Nhóm đất phù sa (Fluvisols) P 19.652,9
2 Đất phù sa không đƣợc bồi chua Pc 3.980,9
3 Đất phù sa ngòi suối Py 15.672,0
III Nhóm đất đen (Luvisols-Vertisols) VR 6.859,2
4 Đất đen trên secpentin Rr 46,0
5 Đất nâu thẫm trên sản phẩm đá bọt và đá bazan Ru 1.226,1
6 Đất đen cacbonat Rv 3.842,7
7 Đất đen trên sản phẩm bồi tụ cacbonat Rdv 1.744,5
IV Nhóm đất đỏ vàng (Acrisols-Ferralsols) F 763.108,3
8 Đất nâu tím trên đá sa phiến thạch mầu tím Fe 22.963,0
9 Đất nâu đỏ trên đá macma bazơ và trung tính Fk 77.490,1
10 Đất đỏ nâu trên đá vôi Fv 58.938,2
11 Đất nâu vàng trên đá macma bazơ và trung tính Fu 61.647,6
12 Đất đỏ vàng trên đá sét và biến chất Fs 376.186,7
20
13 Đất vàng đỏ trên đá macma axit Fa 66.993,9
14 Đất vàng nhạt trên đá cát Fq 86.982,0
15 Đất nâu vàng trên phù sa cổ Fp 695,7
16 Đất đỏ vàng biến đổi do trồng lúa nƣớc Fl 8.511,0
V Nhóm đất mùn đỏ vàng (Humic Acrisols) H 505.607,2
17 Đất mùn nâu đỏ trên đá macma bazơ và trung tính Hk 20.429,0
18 Đất mùn đỏ nâu trên đá vôi Hv 67.366,0
19 Đất mùn đỏ vàng trên đá phiến sét Hs 251.312,9
20 Đất mùn đỏ vàng trên đá macma axit Ha 83.941,6
21 Đất mùn vàng nhạt trên đá cát Hq 82.557,7
VI Nhóm đất mùn alit (Alisols) A 25.959,9
22 Đất mùn vàng nhạt pôtzôn hoá A 25.959,9
VII Nhóm đất thung lũng dốc tụ (Gleysols) D 8.391,0
23 Đất thung lũng do sản phẩm dốc tụ D 8.315,0
24 Đất cacbonat K 76,0
Tổng diện tích đất 1.329.644,1
Đất mặt nƣớc nuôi trồng thuỷ sản 1.628,0
Đất mặt nƣớc chƣa sử dụng là 59,0
Sông suối 9.793,0
Núi đá 64.376,0
Tổng diện tích tự nhiên 1.405.500,0
Nguồn: Viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp, 2006 [52]
Các nhóm đất chủ yếu là đất đỏ vàng (F) và đất mùn đỏ vàng (H). Các nhóm
đất này chiếm tới 89,7% tổng diện tích tự nhiên toàn tỉnh. Đất có độ dốc cao > 250
chiếm tới 85%, chỉ gần 7% đất có độ dốc <150
. Hầu hết các loại đất ở Sơn La có độ
dày tầng đất từ trung bình đến khá: đất có tầng dày trên 100 cm chiếm 33,5%; tầng
dày 50 - 70 cm chiếm 36,1% và dƣới 50 cm chiếm 30,4%), thành phần cơ giới từ
trung bình đến nặng, tỷ lệ mùn và các chất dinh dƣỡng từ trung bình đến khá, độ
chua không lớn nhƣng lại nghèo bazơ trao đổi và các chất dễ tiêu. Trừ các đất trên 2
cao nguyên Mộc Châu và Sơn La - Nà Sản là tƣơng đối bằng phẳng, có độ phì khá,
21
tầng đất dày còn lại đa phần đất đai của tỉnh nằm trên độ dốc lớn, lớp phủ thực vật
nghèo kiệt nên cần chú trọng các biện pháp bảo vệ đất, hạn chế rửa trôi, xói mòn
làm nghèo dinh dƣỡng đất.
Theo kết quả tổng hợp từ bản đồ thổ nhƣỡng tỉnh Sơn La, tài nguyên đất của
các huyện Mƣờng La, Mai Sơn và Mộc Châu gồm các nhóm chính cụ thể nhƣ sau:
Tại huyện Mường La đất gồm 3 nhóm đất chính là:
- Đất đỏ vàng (Feralit): bao gồm hầu hết ở vùng đồi núi, có màu vàng đỏ, đỏ
nâu chứa nhiều Fe, Al có phản ứng chua. Với nhóm đất này thích hợp cho việc
trồng cây lâm nghiệp, cây ăn quả, cây công nghiệp dài ngày.
- Đất phù sa sông suối: Phân bố chủ yếu ven các suối Nậm Mu, Nậm Chiến,
Nậm Trai, Nậm Pàn, Nậm Pia, Nậm Păm. Nhóm đất này rất thích hợp cho việc
trồng lúa, hoa màu và các loại cây ăn quả.
- Đất dốc tụ: Phân bố chủ yếu ở các bãi bằng phẳng, nhóm đất này thích hợp
cho trồng cây ăn quả, cây ngô, lúa nƣơng và cây công nghiệp.
Hầu hết các loại đất trên địa bàn huyện có độ dày tầng đất từ trung bình đến
khá, thành phần cơ giới từ trung bình đến nặng. Các chất dinh dƣỡng nhƣ đạm, lân,
Kali, Canxi, Magiê trong đất có hàm lƣợng thấp không đủ cung cấp cho quá trình
sinh trƣởng, phát triển của cây trồng. Do đa phần đất đai nằm trên độ dốc lớn, độ che
phủ của thảm thực vật thấp nên cần chú trọng các biện pháp bảo vệ đất, hạn chế rửa
trôi, xói mòn làm nghèo dinh dƣỡng đất [46].
Tại huyện Mai Sơn có 3 nhóm và loại đất chính:
- Nhóm đất đỏ vàng: 138.364 ha, chiếm 96,88% tổng diện tích đất tự nhiên.
- Nhóm đất tích vôi: 957 ha, chiếm 0,67% tổng diện tích đất tự nhiên.
- Loại đất đỏ vàng biến đổi do trồng lúa: 1.642 ha, chiếm 1,15% tổng diện
tích đất tự nhiên.
Phần lớn đất đai trên địa bàn toàn huyện có độ dốc lớn, có tới 60% diện tích
đất có độ dốc trên 250
, và gần 10% có độ dốc dƣới 150
. Bên cạnh đó huyện có một
phần diện tích thuộc khu vực cao nguyên Nà Sản là nơi phân bố các loại đất có độ phì
cao, tầng đất dầy mang lại ƣu thế để phát triển một nền nông nghiệp hàng hoá có quy
mô tập trung. Hầu hết các loại đất ở Mai Sơn có độ dày tầng đất từ trung bình đến
khá (đất có tầng dầy >100 cm chiếm gần 34%; từ 50 - 100 cm chiếm trên 36%; dƣới
50 cm chiếm gần 30%). Thành phần cơ giới từ trung bình đến thịt nặng, tỷ lệ mùn và
các chất dinh dƣỡng từ trung bình đến khá, độ chua không cao lắm, nghèo bazơ trao
đổi, đất thiếu lân, kali và các chất dễ tiêu [48].
22
Trên địa bàn huyện Mộc Châu có 4 nhóm đất chính với 18 loại đất:
- Nhóm đất đỏ vàng: 53.545 ha chiếm 26,44% tổng diện tích đất tự nhiên.
- Nhóm đất đen: 1.178 ha chiếm 0,58% tổng tổng diện tích đất tự nhiên.
- Loại đất đỏ vàng biến đổi do trồng lúa: 851 ha chiếm 0,42% tổng diện tích đất
tự nhiên.
- Nhóm đất mùn đỏ vàng trên núi: 100.969 ha chiếm 49,86% tổng tổng diện
tích đất tự nhiên.
- Đất khác 45.970 ha chiếm 22,7% tổng tổng diện tích đất tự nhiên.
Hầu hết các loại đất ở Mộc Châu có độ dày tầng đất khá, thành phần cơ giới từ
trung bình đến nặng, tỷ lệ mùn và các chất dinh dƣỡng từ trung bình đến khá, ít chua,
nghèo bazơ trao đổi và các chất dễ tiêu.
Đặc biệt trên địa bàn các xã thuộc vùng cao nguyên Mộc Châu nhƣ: Phiêng
Luông, Chờ Lồng, Tân Lập, Vân Hồ... có một số loại đất tốt nhƣ: Đất mùn vàng đỏ
trên đá sét, đất mùn vàng đỏ trên đá vôi,... rất phù hợp cho việc trồng các loại cây đặc
sản nhƣ: Chè, cây ăn quả các loại (đào, mận, lê ...), rau quả ôn đới... thuận lợi để hình
thành vùng sản xuất hàng hoá quy mô lớn, tập trung với cơ cấu đa dạng [47].
Tóm lại, đất Sơn La đƣợc đánh giá ở mức khá tốt, tầng đất dày, hàm lƣợng
các chất dinh dƣỡng trong đất khá, phù hợp với nhiều loại cây trồng. Ngoại trừ một
số vùng có độ dốc lớn và phƣơng pháp canh tác chƣa hợp lý, đã có dấu hiệu suy
thoái cục bộ tại một số nơi. Sơn La có những tiểu vùng khí hậu thuận lợi để phát
triển một nền sản xuất nông nghiệp đặc thù với những sản phẩm mang tính hàng
hóa nhƣ chè, cà phê, thảo dƣợc, cây ăn quả, cây lấy dầu và phát triển bò sữa, bò thịt
chất lƣợng cao mà nhiều nơi khác không thể có đƣợc. Tiềm năng đất đai trong sản
xuất nông nghiệp của tỉnh vẫn còn khá lớn. Trong tổng diện tích 248.244,01 ha đất
nông nghiệp mới chỉ có 8.952,54 ha ruộng 2 vụ, còn lại hầu hết là đất sản xuất 1 vụ
canh tác chủ yếu dựa vào nƣớc trời, hệ số sử dụng đất mới đạt khoảng 1,2 lần. Nếu
chuyển đổi cơ cấu cây trồng hợp lý, áp dụng tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất nông
nghiệp sẽ nâng hệ số sử dụng đất nông nghiệp lên 1,5 – 1,7 lần khi đó giá trị sản
xuất trên một đơn vị diện tích sẽ đƣợc nâng cao hơn.
1.1.2.4. Tài nguyên rừng
Sơn La là một trong những tỉnh có diện tích rừng và đất có khả năng phát
triển lâm nghiệp khá lớn (chiếm 75% diện tích tự nhiên), đất đai phù hợp với nhiều
loại cây, có điều kiện xây dựng hệ thống rừng phòng hộ và tạo các vùng rừng kinh
23
tế hàng hoá có giá trị cao. Rừng có nhiều thực vật quý hiếm, các khu đặc dụng có
giá trị nghiên cứu khoa học và phục vụ du lịch sinh thái trong tƣơng lai.
Diện tích rừng của Sơn La là 565.941 ha, gồm cả diện tích rừng trồng và
rừng tự nhiên. Độ che phủ rừng đạt 37,2% đã vƣợt so với ngƣỡng tối thiểu an toàn
sinh thái (33%). Sơn La có 4 khu rừng đặc dụng là: Xuân Nha (Mộc Châu) 338.069
ha, Sốp Cộp 27.886 ha; Copia (Thuận Châu) 9.000 ha; Tà Xùa (Bắc Yên) 15.000
ha.
Trữ lƣợng sinh khối rừng của toàn tỉnh có 16,5 triệu m3
gỗ và 202,3 triệu cây
tre nứa, chủ yếu là rừng tự nhiên, rừng trồng có trữ lƣợng gỗ 154.000 m3
và 220.000
cây tre nứa.
Các loài động thực vật ở Sơn La khá phong phú theo số liệu thống kê năm
1994 thì thực vật bậc cao gồm 125 họ và 861 loài. Các loài thực vật dƣới nƣớc gồm
6 ngành và 79 loài. Hệ động vật trên cạn có 245 loài, 88 họ, 27 bộ động vật có
xƣơng sống từ lớp lƣỡng cƣ trở lên. Động vật nƣớc hiện chỉ có 21 loài [39].
1.1.2.5. Tài nguyên khoáng sản
Hiện tại trên địa bàn tỉnh Sơn La có 78 điểm quặng, mỏ và điểm khoáng hóa.
Khoáng sản gồm 5 nhóm chính:
- Nhóm khoáng sản cháy: Than đá, than nâu, than mỡ. Một số mỏ có trữ
lƣợng tƣơng đối lớn ở Quỳnh Nhai, Suối Bàng, Mƣờng Lựm, Hang Mon,
Tô Pang.
- Nhóm khoáng sản kim loại: Bao gồm Sắt, Đồng, Chì, Kẽm,...
- Nhóm khoáng chất công nghiệp: Photphoric, Asbet, Talc, Sét, Cao lanh,
Dolomit...
- Khoáng sản vật liệu xây dựng: Đá vôi, Sét – xi măng, Sét- gạch, Đá vôi xây
dựng và đá ốp lát...
- Nhóm nƣớc khoáng và nƣớc nóng: hiện tại đã phát hiện 29 điểm nƣớc
khoáng và nƣớc nóng trên địa bàn tỉnh.
Hiện tại, Sơn La khai thác chủ yếu là nhóm vật liệu xây dựng và nhóm
khoáng sản cháy. Ngoài ra, đã có một số dự án khai thác đối với nhóm khoáng sản
kim loại... [45].
1.1.3. Một số đặc điểm kinh tế và xã hội
Sơn La có nhiều dân tộc sinh sống, mỗi dân tộc có những nét đặc trƣng riêng
về văn hoá truyền thống của dân tộc mình.
24
Theo kết quả thống kê năm 2010 dân số của Tỉnh Sơn La là 1.092,7 nghìn
ngƣời, mật độ trung bình là 77 ngƣời/km2
(2010). Tỷ lệ dân số các dân tộc là Dân
tộc Thái 54,76%, Kinh 17,48%, Mông 12%, Mƣờng 8,53%, Xinh Mun 1,895, Dao
1,13%, Kháng 0,1%, La Ha 0,6%, Lào 0,33%, Tày 0,09%, Hoa 0,02%, còn lại là
các dân tộc khác (Hình 1.3).
55%
17%
12%
9%
2%
1%
4%
Thái
Kinh
Mông
Mường
Xinh Mun
Dao
Nhóm
khác
Hình 1.3. Tỷ lệ dân số giữa các nhóm dân tộc tại Sơn La năm 2010
Tốc độ tăng dân số tự nhiên giai đoạn 2005-2010 lớn dần từ 1,63% (2005)
tới 1,89% (2010) với mức trung bình giai đoạn này là 1,73%. Số lao động ở khu vực
thành thị là 150,6 nghìn ngƣời chiếm 13,9%, lao động ở khu vực nông thôn là 933,1
nghìn ngƣời chiếm tỷ lệ 86,1% tổng số lao động toàn tỉnh. Hiện nay do Thủy điện
Sơn La đã và đang đƣợc thi công nên số lƣợng lao động trên địa bàn tỉnh tăng lên
đáng kể, tốc độ tăng dân số cơ học cao, điều này đồng nghĩa với sức ép về môi
trƣờng và tài nguyên cũng tăng. Kết quả dự báo tăng dân số và lao động tự nhiên
đƣợc thể hiện tại bảng 1.2.
Bảng 1.2. Dự báo tăng dân số và lao động tự nhiên của tỉnh Sơn La
Năm
Dân số
(1000 ngƣời)
Dân số trong độ tuổi lao động Tỷ lệ tăng
(%)
Số ngƣời (1000 ngƣời) % dân số
2005 995,9 513 51,5 1,63
2010 1092,7 592,4 54,4 1,77
2015 1165 660,9 56,7 1,48
2020 1248 726,6 58,2 1,42
Nguồn: [44]
Việc gia tăng dân số tự nhiên và cơ học ở mức độ cao sẽ là thách thức lớn
đối với vấn đề môi trƣờng của tỉnh Sơn La, môi trƣờng sẽ bị ảnh hƣởng theo chiều
25
hƣớng bất lợi nhƣ: Tài nguyên thiên nhiên sẽ bị khai thác, tàn phá, dẫn đến sự suy
giảm tài nguyên, môi trƣờng sống của sinh vật bị thu hẹp, quá trình đô thị hóa diễn
ra nhanh không mang tính phát triển bền vững, những vấn đề về môi trƣờng nẩy
sinh từ việc xây dựng thủy điện Sơn La…
Theo quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Sơn La thời kỳ 2006
– 2020, với mục tiêu phấn đấu GDP bình quân đầu ngƣời năm 2020 đạt khoảng
2.200 USD/ngƣời; giá trị kim ngạch xuất khẩu tăng bình quân 15 - 17%/năm giai
đoạn 2006 -2020, đạt từ 120 - 150 triệu USD vào năm 2020; chuyển dịch nhanh
chóng cơ cấu kinh tế hiện nay sang cơ cấu kinh tế công nghiệp - dịch vụ - nông
nghiệp vào năm 2020 với mức tăng bình quân về công nghiệp và xây dựng: 45%,
dịch vụ: 33,5%, nông, lâm nghiệp, thủy sản: 21,5%; từng bƣớc giảm tốc độ phát
triển dân số xuống còn 1,35%, nâng tuổi thọ trung bình của ngƣời dân lên khoảng
72 - 73 tuổi vào năm 2020; giảm tỷ lệ hộ nghèo xuống dƣới 10% và hàng năm giải
quyết việc làm cho khoảng 2,2 - 2,5 vạn lao động; phổ cập giáo dục và phấn đấu
nâng tỷ lệ lao động qua đào tạo lên 50% vào năm 2020 [8].
Nhƣ vậy, có thể thấy rằng Sơn La đang có sự chuyển biến mạnh mẽ về cơ
cấu kinh tế. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch từ kinh tế thuần nông tự cấp, tự túc sang sản
xuất hàng hóa gắn với thị trƣờng. Tuy vậy, ngành Nông – Lâm nghiệp vẫn chiếm tỷ
lệ cao.
1.2. Công tác di dân TĐC ở Việt Nam
1.2.1. Đặc điểm chung về di dân TĐC ở Việt Nam
Vấn đề di dân TĐC ở nƣớc ta đã đƣợc Đảng và Nhà nƣớc rất quan tâm
nhƣng việc thực hiện công tác này vẫn còn nhiều bất cập. Trong giai đoạn đầu, với
cách quản lý của nền kinh tế trong thời kì bao cấp, việc giải phóng mặt bằng còn
mang tính mệnh lệnh hoặc chủ yếu dựa vào tuyên truyền, vận động, các chính sách
về TĐC chƣa đƣợc cụ thể. Các khoản đền bù không nhiều, không đủ để tái tạo cơ sở
vật chất nơi ở và nơi sản xuất. Tuy vậy, vì sự nghiệp chung, ngƣời dân vẫn sẵn sàng
di chuyển chỗ ở để có mặt bằng xây dựng các công trình kinh tế, xã hội của đất
nƣớc. Điển hình cho giai đoạn này là công tác di dân giải phóng mặt bằng công
trình thuỷ điện Hoà Bình. Đến thời kì đổi mới, một mặt do vấn đề quyền sử dụng
đất có thay đổi, mặt khác để phù hợp với yêu cầu của nền kinh tế thị trƣờng, công
tác di dân đã có những thay đổi lớn, thậm chí đƣợc đƣa lên hàng đầu các điều kiện
tiên quyết cho những quyết định cấp vốn. Điều này có thể thấy rõ từ công trình thuỷ
điện Yali. Ngày nay, với các công trình lớn, việc di dân TĐC đã thực sự nhận đƣợc
sự quan tâm của Đảng và Nhà nƣớc. Ví dụ công trình thuỷ điện Sơn La, Na Hang,
khu công nghiệp hoá dầu Dung Quất. Các công trình này đã nhận đƣợc khối lƣợng
26
đầu tƣ cho việc bồi thƣờng thiệt hại và hỗ trợ TĐC khá lớn, đáp ứng đƣợc yêu cầu
xây dựng quê hƣơng mới cho ngƣời dân TĐC. Tuy vậy, những điểm TĐC đạt yêu
cầu phát triển hậu di dân TĐC còn rất ít, và nếu có thì chủ yếu là tự phát. Nguyên
nhân chính của tình trạng này là còn thiếu sự quan tâm đến công tác quy hoạch,
đánh giá đúng thực trạng tài nguyên khu vực TĐC và chƣa xây dựng đƣợc mô hình
di dân TĐC thích hợp.
Dựa trên cơ sở đúc kết kinh nghiệm của các dự án di dân TĐC đã đƣợc thực
hiện, với quan điểm chung là nơi ở mới phải có cuộc sống tốt hơn nơi ở cũ. Công
tác TĐC đƣợc thực hiện trên những nguyên tắc sau [10]:
- Phƣơng án TĐC phải đảm bảo cho nhân dân phải di chuyển có cuộc sống tốt
hơn nơi ở cũ về các mặt nhà ở, cơ sở hạ tầng, phúc lợi công cộng, đặc biệt về điều
kiện sản xuất và đảm bảo sự phát triển bền vững trong tƣơng lai.
- Sắp xếp TĐC với khả năng cao nhất trong tỉnh, trong vùng là chính, áp dụng
các phƣơng pháp TĐC tập trung, xen ghép hoặc di dân tại chỗ. Trong trƣờng hợp có
di dân ngoài vùng, ngoài tỉnh phải thực hiện trên cơ sở tự nguyện của dân.
- Di dân TĐC tới nơi ở mới trên cơ sở sắp xếp lại sản xuất, đầu tƣ cơ sở hạ
tầng, bố trí dân cƣ để hai cộng đồng dân cƣ cũ và dân cƣ mới đoàn kết cùng nhau
phát triển, giữ gìn, bảo tồn đƣợc bản sắc văn hoá cộng đồng các dân tộc.
- Tạo thêm việc làm thông qua phát triển sản xuất ở cả 3 lĩnh vực: nông lâm
nghiệp, công nghiệp, xây dựng và dịch vụ, góp phần đẩy nhanh quá trình công
nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn của tỉnh Sơn La.
- Công tác định cƣ phải đƣợc phối hợp chặt chẽ giữa các cấp, các ngành, các
đoàn thể quần chúng với phƣơng châm tỉnh chỉ đạo và thực hiện, trung ƣơng giúp
đỡ.
1.2.2. Một số khái niệm thường gặp trong công tác TĐC
- Tái định cƣ: Nếu hiểu theo nghĩa rộng thì TĐC là mọi ảnh hƣởng, tác động
tới tài sản và tới cuộc sống của những ngƣời bị mất tài sản hoặc nguồn thu nhập do
dự án phát triển gây ra, bất kể họ có phải di chuyển hay không. Dƣới góc độ chính
sách, TĐC cần đƣợc hiểu là cả quá trình từ đền bù cho các tài sản bị thiệt hại đến
các biện pháp hỗ trợ cho việc tái tạo lại các tài sản bị mất hoặc hỗ trợ di chuyển
trong trƣờng hợp hộ dân cƣ phải di chuyển và cuối cùng là toàn bộ các chƣơng
trình, biện pháp nhằm giúp những ngƣời bị ảnh hƣởng khôi phục lại cuộc sống và
nguồn thu nhập của họ [11].
Nhƣ vậy TĐC đã bao hàm cả việc đền bù cho các thiệt hại do dự án phát
triển gây ra. Tuy nhiên, ở Việt Nam, chính sách TĐC mới dừng lại chủ yếu ở việc
đền bù cho các thiệt hại khi Nhà nƣớc thu hồi đất nên nếu gọi là chính sách TĐC thì
27
chƣa đúng, nhƣng nếu chỉ gọi là chính sách đền bù thì cũng chƣa thật đầy đủ với
đúng ý nghĩa của nó. Trên thực tế, chính sách đền bù hiện hành của Việt Nam đã đi
xa hơn trong việc đền bù và đang tiến dần tới một chính sách TĐC hoàn chỉnh.
- Các hình thức TĐC
Cho đến nay, việc di dân TĐC của các công trình thuỷ điện lớn thƣờng đƣợc
thực hiện theo 4 hình thức là di vén, di dân xen ghép, di dân tập trung và di dân tuỳ
chọn.
+ Hình thức di vén: là hình thức di dân tại chỗ, đôi khi mang tính tự phát
của ngƣời dân vùng ngập lụt, theo mực nƣớc dâng mà họ tự di chuyển dần lên nơi
cao hơn. Hình thức di vén không phải di chuyển đi xa, đồng thời có thể tận dụng
vùng bán ngập nƣớc để sản xuất nông nghiệp bằng tập đoàn cây ngắn ngày, hay các
hoạt động đánh bắt thuỷ sản, dịch vụ du lịch, giao thông, lƣu thông hàng hoá... Hình
thức di dân này có những hạn chế là dân cƣ sống phân tán, không ổn định, đi lại khó
khăn, thiếu mặt bằng để xây dựng cơ sở hạ tầng...
+ Hình thức di dân xen ghép: là hình thức di dân từ nơi ở cũ đến sống
chung với ngƣời dân ở những địa phƣơng khác. Hình thức này tạo sự đoàn kết giữa
ngƣời dân di cƣ và ngƣời dân địa phƣơng do có mối quan hệ họ hàng huyết thống,
có sinh hoạt phong tục tập quán giống nhau. Nhƣợc điểm của hình thức này là
ngƣời dân địa phƣơng phải chia sẻ một phần diện tích canh tác vốn đã hạn chế, mặt
khác ngƣời dân di cƣ đến mặc nhiên đƣợc thừa hƣởng các công trình phúc lợi xã hội
nhƣ đƣờng giao thông, trạm xá, trƣờng học và các cơ sở hạ tầng khác. Trong khi đó
ngƣời dân địa phƣơng không đƣợc hƣởng quyền lợi gì từ sự đền bù. Sự chênh lệnh
về mức ƣu đãi giữa hai nhóm ngƣời này sẽ làm nảy sinh mâu thuẫn giữa ngƣời ở cũ
và ngƣời mới đến, nhất là nếu họ không cùng sắc tộc.
+ Hình thức di dân tập trung: là hình thức di chuyển toàn bộ dân đến nơi ở
mới hầu nhƣ chƣa có cơ sở hạ tầng và chƣa có ngƣời dân ở đó, hoặc nếu có thì cũng
chỉ chiếm tỷ lệ nhỏ. Hình thức này có ƣu điểm là hoàn toàn chủ động trong việc quy
hoạch điểm dân cƣ phù hợp với nguyện vọng của ngƣời dân và yêu cầu xây dựng
các khu kinh tế kiểu mới. Nhƣng hình thức này có khó khăn là đầu tƣ lớn cho công
tác khảo sát điều kiện tự nhiên, quỹ đất, nƣớc, đánh giá sức chứa của lãnh thổ và
xây dựng bản quy hoạch. Một khó khăn nữa là việc định hƣớng cơ cấu kinh tế mới,
về lựa chọn cây trồng, vật nuôi vì phần lớn ngƣời dân di cƣ phải thay đổi tập quán
sản xuất và sinh kế do các khu TĐC hầu nhƣ có điều kiện hoàn toàn khác so với nơi
ở ban đầu.
+ Hình thức di dân tuỳ chọn: là hình thức mà các hộ phải di chuyển đƣợc
nhận một khoản tiền đền bù nhất định, họ đƣợc tự do lựa chọn nơi đến TĐC cũng
28
nhƣ tự lo liệu về các điều kiện ăn ở. Hình thức này ít đƣợc khuyến khích với cộng
đồng ngƣời dân tộc vùng sâu, vùng xa do hiệu quả đạt đƣợc rất thấp.
1.2.3. Các văn bản pháp luật và chính sách liên quan đến di dân TĐC của Việt
Nam
Nếu nhƣ trƣớc năm 1992 khi đất đai chƣa đƣợc giao cho các hộ gia đình sử
dụng ổn định và lâu dài nên trong nhiều trƣờng hợp, khi cần Nhà nƣớc chỉ thu hồi
lại mà không nhất thiết phải đền bù hoặc chỉ đền bù cho chính quyền địa phƣơng
hay cho tập thể đang sử dụng đất. Các tài sản bị thiệt hại cũng không quy định mức
đền bù, mà chủ yếu đền bù theo thoả thuận. Hiến pháp 1992 và Luật Đất đai 1993
đã đặt cơ sở pháp lý cho chính sách đền bù (tái định cƣ) hiện hành đƣợc cụ thể hoá
bằng Nghị định 90/CP ngày 17/8/1994 của Chính phủ và sau đó là Nghị định
22/1998 NĐ-CP ngày 24/4/1998 về đền bù thiệt hại khi Nhà nƣớc thu hồi đất để sử
dụng vào mục đích quốc phòng, an ninh, lợi ích quốc gia, lợi ích công cộng.
Nghị định 151/TTg của Thủ tƣớng Chính phủ ký ngày 14/4/1959 “Quy định
về thể lệ tạm thời về trƣng dụng ruộng đất” là văn bản pháp quy đầu tiên liên quan
đến việc đền bù và TĐC bắt buộc ở Việt Nam, quy định những nguyên tắc cơ bản
trong việc trƣng dụng ruộng đất của nhân dân cho việc xây dựng những công trình
do Nhà nƣớc quản lý, cách thức xác định và mức đền bù. Tuy nhiên, Nghị định còn
chƣa quy định mức đền bù cụ thể mà dựa chủ yếu vào sự thoả thuận giữa các bên.
Thông tƣ số 1792/TTg ngày 11/01/1970 quy định một số điểm tạm thời về
bồi thƣờng nhà, đất đai, cây cối lƣu niên, các hoa màu cho nhân dân ở những vùng
xây dựng kinh tế trên nguyên tắc đền bù đảm bảo thoả đáng quyền lợi kinh tế của
hợp tác xã và của nhân dân.
Quyết định số 186/HĐBT về đền bù thiệt hại đất nông nghiệp, đất có rừng
khi chuyển sang sử dụng vào mục đích khác ban hành ngày 31/5/1990. Căn cứ để
tính mức đền bù thiệt hại về đất nông nghiệp và đất có rừng theo quyết định này là
diện tích, chất lƣợng và vị trí đều quy định giá tối đa và tối thiểu.
Nghị định 22/1998 NĐ-CP thay thế Nghị định 90/CP về việc đền bù thiệt hại
khi Nhà nƣớc thu hồi đất để sử dụng vào mục đích quốc phòng, an ninh, lợi ích
quốc gia, lợi ích công cộng đã đƣợc ban hành ngày 24/04/1998. Cho tới nay, đây là
văn bản quan trọng nhất thể hiện chính sách TĐC của Chính phủ. Ngoài hàng loạt
các điều bổ sung một cách chi tiết Nghị định này còn quy định cụ thể về chính sách
hỗ trợ, lập khu TĐC và hỗ trợ khôi phục cuộc sống.
Ngoài chính sách chung với các khu TĐC lớn còn có những quy định cụ thể
áp dụng cho từng vùng miền. Ví dụ nhƣ công tác di dân TĐC công trình thủy điện
Sơn La từ năm 2001 đến 2005 đã có 2 Nghị quyết, 1 thông báo, 13 Quyết định,
29
nhiều hƣớng dẫn và công văn khác có liên quan do Chính phủ ban hành. Số lƣợng
văn bản pháp lý này một phần phản ánh tầm quan trọng của công trình mang tầm cỡ
quốc gia này.
Có thể nói, chính sách TĐC ở Việt Nam ngày càng đƣợc quan tâm và hoàn
thiện. Mức đền bù thiệt hại ngày càng sát với thực tiễn, một số biện pháp hỗ trợ đã
đƣợc bổ sung nhằm giúp cho các hộ bị di chuyển có nơi ở mới và ổn định đƣợc đời
sống sản xuất. Tuy nhiên, các chính sách TĐC hiện hành còn nhiều hạn chế, đặc
biệt là mới chủ yếu tập trung vào việc đền bù thiệt hại về đất và các tài sản gắn liền
với đất, do các điều kiện đặc thù của từng dự án cùng với quá trình triển khai thực
hiện còn nhiều bất cập là nguyên nhân dẫn đến cuộc sống của cộng đồng TĐC sau
TĐC bị sa sút và gặp rất nhiều khó khăn. Nhiều chính sách về công tác di dân TĐC
chƣa đi vào cuộc sống. Các khu TĐC thƣờng không bền vững dễ bị phá vỡ.
1.3. Quản lý chất lƣợng tài nguyên đất cho nền nông nghiệp bền vững
1.3.1. Khái niệm và thuộc tính cơ bản của chất lượng đất
Trong sản xuất nông nghiệp, chất lƣợng đất luôn là yếu tố đƣợc coi trọng
hàng đầu. Bởi vậy, khái niệm về chất lƣợng đất trong sản xuất nông nghiệp cũng
không phải là khái niệm hoàn toàn mới nhƣng vẫn còn tồn tại nhiều quan niệm khác
nhau. Một số nhà khoa học cho rằng rất khó định nghĩa chính xác và định lƣợng
chất lƣợng đất, trong khi một số khác lại cho rằng đây cũng chỉ là một khái niệm cơ
bản để mô tả thực trạng, vai trò và chức năng của đất trong hệ sinh thái nông nghiệp
và tự nhiên. Thực tế cho thấy các vấn đề về chất lƣợng đất đã và đang đƣợc ứng
dụng rộng rãi không chỉ đối với nông nghiệp mà còn trong môi trƣờng.
Chất lƣợng đất đƣợc khái quát gồm các đặc tính cơ bản của đất cho mục đích
sử dụng nhất định. Tuy nhiên, việc xác định các đặc tính này không đơn giản vì
chúng là kết quả của nhiều nhân tố tác động nhƣ quản lý sử dụng đất, các yếu tố
môi trƣờng, và các yếu tố về kinh tế xã hội. Larson và Pierce (1991) [79] cho rằng
chất lƣợng có thể xác định đƣợc bởi vì con ngƣời đã nhận thức đƣợc sự đa dạng của
đất trên khía cạnh về chất lƣợng, quan trọng hơn là chất lƣợng đó luôn bị thay đổi
trong quá trình sử dụng. Doran và Parkin (1994) [62] cũng cho rằng để có sự phù
hợp trong quản lý và duy trì sức sản xuất lâu dài của đất cần có sự hiểu biết rộng về
vai trò của đất cũng nhƣ các thuộc tính của chúng trong hệ sinh thái nông nghiệp.
Các quan niệm đầu tiên về chất lƣợng đất đƣợc dựa vào mối quan hệ giữa
các tính chất đất với sức sản xuất của đất. Vào cuối những năm của thập kỷ 80, Hội
Khoa học đất Mỹ cho rằng chất lƣợng đất đƣợc quyết định chủ yếu bới các thuộc
tính cơ bản mang tính kế thừa của đất nhƣ đá mẹ, quá trình phong hóa, các yếu tố
thời tiết khí hậu. Gregoric (1994) khẳng định chất lƣợng đất là sự phù hợp của đất
30
cho mục đích sử dụng nhất định. Chất lƣợng đất còn là khả năng đáp ứng các nhu
cầu sinh trƣởng phát triển của cây trồng mà không làm thoái hóa đất hoặc không
gây tổn hại tới môi trƣờng (Acton và Gregoric, 1995).
Có hai thuộc tính cơ bản của chất lƣợng đất là thuộc tính về bản chất và
thuộc tính về động thái. Thuộc tính về bản chất còn đƣợc gọi là thuộc tính kế thừa
do chúng chịu ảnh hƣởng của các yếu tố hình thành đất nhƣ đá mẹ, địa hình, khí
hậu, thời gian, sinh vật. Sự khác biệt giữa các loại đất chủ yếu do thuộc tính bản
chất gây nên. Đây là thuộc tính khá bền vững và ít thay đổi trong khoảng thời gian
ngắn. Tuy nhiên, thuộc tính bản chất cũng có thể bị thay đổi dƣới tác động của con
ngƣời và môi trƣờng. Ví dụ do canh tác không hợp lý trên đất dốc đã làm tăng xói
mòn đất; kết quả làm thay đổi một số tính chất của đất nhƣ thành phần cơ giới của
tầng đất mặt hoặc làm thay đổi độ dày tầng canh tác. Thuộc tính thứ hai là thuộc
tính động thái thể hiện sự dễ thay đổi về chất lƣợng đất theo thời gian sử dụng.
Trong nông nghiệp, thuộc tính động thái phản ánh kết quả của việc sử dụng và quản
lý đất [80].
Các đánh giá về thay đổi chất lƣợng đất trong quá trình canh tác thƣờng dựa
trên sự đánh giá thuộc tính động thái. Bảng 1.3 thể hiện khung thời gian cho một số
quá trình biến đổi trong đất, trong đó các quá trình thay đổi ngắn hạn thƣờng đƣợc
coi là thuộc tính động thái.
Bảng 1.3. Thời gian của một số quá trình thay đổi trong đất
Dài hạn
(102
-103
năm)
Trung hạn
(1-102
năm)
Ngắn hạn
(vài giây – 1 năm)
Phân hủy hữu cơ bền vững Hình thành khoáng sét Bay hơi, thẩm thấu
Podzol hóa Phân hủy khoáng sét Rửa trôi các chất dễ tiêu
Glây hóa Biến đổi khoáng sét Trao đổi ion
Kết von hóa Xói mòn Phân hủy các chất qua VSV
Mặn hóa Chai cứng tầng canh tác
Nguồn: Carter và cộng sự, 1997 [58]
Duy trì chất lƣợng đất đƣợc coi là chìa khóa cho hệ sinh thái nông nghiệp bền
vững. Sản xuất nông nghiệp chỉ bền vững khi duy trì đƣợc chất lƣợng đất. Nhƣng
tại nhiều nƣớc đang phát triển do sự chi phối về giá cả của sản phẩm nông nghiệp
và sự bất hợp lý của giá các vật tƣ sản xuất đã thúc đẩy nhiều nông dân phải lựa
chọn giải pháp tình thế lấy ngắn nuôi dài, và lãng quên những nhân tố cần thiết cho
sản xuất bền vững. Carter (1997) [58] cho rằng mấu chốt chính của sản xuất nông
31
nghiệp bền vững là duy trì và cải thiện hiệu quả sản xuất của từng trang trại; đồng
thời tránh những ảnh hƣởng xấu tới nguồn tài nguyên tự nhiên; cần tối đa hóa lợi
nhuận xã hội có nguồn gốc từ nông nghiệp; tăng cƣờng tính mềm dẻo trong cơ cấu
sản xuất để hạn chế đƣợc các rủi ro do yếu tố thời tiết và thị trƣờng.
1.3.2. Chất lượng đất và chỉ thị chất lượng đất
Đất (Soil) là một tổng thể bao gồm nhiều hợp phần nhƣ rắn, lỏng, khí. Trong
đó luôn có sự tác động qua lại giữa các hợp phần này với nhau và với các yếu tố
môi trƣờng (Pettapiece và Acton 1995). Các nghiên cứu của Dawin và Anderson đã
chứng minh rằng chất lƣợng đất có ảnh hƣởng sâu sắc tới chất lƣợng tổng thể của
hệ sinh thái đất và ngƣợc lại. Do vậy, việc đánh giá đất không thể tách rời giữa chất
lƣợng đất với các điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội cụ thể.
Chất lƣợng đất đƣợc xem là khả năng của đất để thực hiện các chức năng cơ
bản của đất đối với con ngƣời cũng nhƣ môi trƣờng. Theo lý thuyết thì chất lƣợng
đất không chỉ giới hạn cho đất nông nghiệp, tuy nhiên việc đánh giá chất lƣợng đất
hiện nay chỉ tập trung vào các loại đất sử dụng để trồng trọt. Trên thực tế, chất
lƣợng đất không thể đƣợc đo đạc trực tiếp. Do vậy, chất lƣợng đất thƣờng đƣợc
đánh giá thông qua các chỉ thị thể hiện tính chất của đất và cây trồng. Chúng thƣờng
đƣợc chia thành 3 nhóm: Các tính chất đặc trƣng cho tính chất sinh học đất (thành
phần và số lƣợng các vi sinh vật đất, giun đất…), tính chất hóa học đất (Chất hữu
cơ, pH, CEC, các chất dinh dƣỡng trong đất, các kim loại nặng…), các tính chất lý
học đất (dung trọng, tỷ trọng, độ xốp…).
Việc đánh giá chất lƣợng đất có ý nghĩa rất quan trọng giúp ngƣời sử dụng có
sự hiểu biết đầy đủ về hiện trạng đất, sự biến đổi chất lƣợng đất theo thời gian,
không gian và phƣơng thức sử dụng. Trên cơ sở đó có những biện pháp sử dụng
hợp lý đất cho nền nông nghiệp bền vững.
Việc lựa chọn các chỉ thị để đánh giá chất lƣợng đất là vấn đề khó và phức tạp.
Vấn đề cơ bản là phải tìm ra những chỉ thị chủ yếu, có vai trò quyết định đến chất
lƣợng đất trong những điều kiện cụ thể. Về nguyên tắc chỉ thị đƣợc lựa chọn phải
đặc trƣng và ở mức tối thiểu. Nhiều tác giả đã đề xuất các chỉ thị chất lƣợng đất
phải đƣợc dựa trên mức độ áp dụng khoa học kỹ thuật, công tác quản lý sử dụng
đất, các biến động về nguồn nhân lực, năng suất cây trồng, sự biến đổi sử dụng đất
và các tính chất đất….
Cần phân biệt khái niệm chất lƣợng đất (soil quality) và sức khỏe đất (soil
health) trong đánh giá đất. Khái niệm sức khỏe đất đƣợc sử dụng khi đất đƣợc nhìn
nhận nhƣ là một hệ thống sống trong hệ sinh thái môi trƣờng. Đất có sức khỏe tốt là
32
đất có khả năng phục hồi tốt sau khi bị ảnh hƣởng từ các hoạt động bên ngoài
(Carter và cộng sự, 1997, dẫn theo Đặng Văn Minh [21]). Mặc dù khái niệm chất
lƣợng đất và sức khỏe đất rất gần nhau về nhiều phƣơng diện, nhƣng hai khái niệm
này không hoàn toàn đồng nghĩa. Ví dụ, đất có thành phần cơ giới chủ yếu là cát ở
vùng bán sa mạc đƣợc coi là đất có chất lƣợng rất nghèo cho trồng trọt, nhƣng chƣa
chắc đã là đất có sức khỏe kém trong môi trƣờng tự nhiên vốn có tại vùng đó [21].
1.3.3. Một số vấn đề về tính bền vững của nền nông nghiệp
Trong giai đoạn hiện nay, sản xuất nông nghiệp có mối liên hệ quốc tế và đã
trở thành một hợp phần trong phát triển kinh tế hàng hóa với hệ thống dây chuyền
của sự cung cấp, đầu tƣ, chế biến, buôn bán và trao đổi tài chính. Nền sản xuất nông
nghiệp cũng bƣớc sang một giai đoạn mới của nền nông nghiệp công nghiệp hóa có
năng suất và hiệu quả cao hơn hẳn. Trong nền nông nghiệp đầu tƣ cao, ngƣời nông
dân đã tìm mọi cách khai thác triệt để nguồn tài nguyên thiên nhiên và các khả năng
có thể nhằm nâng cao lợi nhuận của quá trình sản xuất. Điều này cũng luôn gắn liền
với các rủi ro trong sản xuất, làm mất tính ổn định cho hệ sinh thái nông nghiệp.
Chính vì vậy mà nền nông nghiệp công nghiệp hóa tuy mới xuất hiện và phát triển
từ khoảng giữa thế kỷ XX nhƣng nó đã nhanh chóng bộc lộ những dấu hiệu của một
sự phát triển không bền vững (Christensen, 1994; Ludwig, 1995; Pineiro, 1989, dẫn
theo Nguyễn Xuân Cự [9]).
Thâm canh nông nghiệp có ý nghĩa rất lớn làm tăng sản lƣợng lƣơng thực thế
giới nhƣng đồng thời cũng gây ra nhiều vấn đề môi trƣờng nhƣ ô nhiễm và thoái
hóa đất, nƣớc và cây trồng. Việc sử dụng nhiều nhiên liệu hóa thạch và các khí phát
thải từ các hoạt động nông nghiệp cũng đã góp phần gây tác động xấu đến khí hậu
toàn cầu (Petter và Rolf, 1999) dẫn theo [9]).
Mục tiêu trung tâm của nền nông nghiệp bền vững là bảo đảm lâu dài lƣơng
thực cho một dân số ngày càng tăng trên toàn cầu. Nông nghiệp bền vững phải phù
hợp với sự phát triển của từng địa phƣơng, từng vùng trên cơ sở tăng cƣờng sự sản
xuất trên diện tích đất hiện đang đƣợng sử dụng, tránh việc mở rộng đất đai ở các
vùng biên không hoàn toàn thích hợp cho nông nghiệp (Sabine, 1997) [93].
Theo khái niệm của Hội đồng cố vấn kỹ thuật thuộc nhóm tƣ vấn nghiên cứu
nông nghiệp quốc tế CGIAR, 1989 [66] thì một nền nông nghiệp bền vững phải bao
gồm sự quản lý có hiệu quả nguồn tài nguyên nông nghiệp để thỏa mãn sự thay đổi
các nhu cầu cần thiết của loài ngƣời trong khi vẫn duy trì hoặc làm tăng cƣờng
nguồn tài nguyên thiên nhiên cơ bản, tránh sự hủy hoại môi trƣờng. Một nền nông
nghiệp chỉ bền vững khi các sản phẩm lấy đi từ đất phải không đƣợc vƣợt quá các
33
vật chất hoàn trả cho đất. Nhƣ vậy, phát triển nông nghiệp bền vững yêu cầu cả về
mặt kỹ thuật và sự thay đổi các tập quán, thói quen, các chính sách, tín ngƣỡng,
khoa học và thƣơng mại. Mỗi ngƣời dân, mỗi gia đình và cộng đồng phải cùng hành
động để tăng cƣờng nguồn tài nguyên thiên nhiên trên cơ sở quản lý hiệu quả
chúng, không khai thác quá mức cho phép (Ludwig, 1995, dẫn theo [9]).
Trong nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản phát triển bền vững là quá trình
bảo tồn và không làm thoái hóa các nguồn tài nguyên đất, nguồn nƣớc, nguồn gen
động thực vật bằng các biện pháp thích hợp về kỹ thuật, kinh tế và đƣợc xã hội chấp
nhận (FAO, 1994) [68]. Phát triển nông nghiệp bền vững trong trƣờng hợp của
những ngƣời sản xuất nhỏ thì ngoài các nguyên lý chung còn cần phải có sự kết hợp
chặt chẽ giữa kiến thức bản địa với việc phân tích và nghiên cứu áp dụng các hệ
thống canh tác. Đây là những cơ sở để xác định nhu cầu cần thiết nhất để đẩy mạnh
sản xuất trên cơ sở gắn kết những kinh nghiệm thực tiễn với các tiến bộ của khoa
học kỹ thuật.
Nasir (1999) [86] đƣa ra 5 nhóm yếu tố chính có ý nghĩa quyết định đến tính
bền vững của các hệ thống nông nghiệp, bao gồm: Các chính sách quản lý; Những
vấn đề kinh tế, văn hóa, xã hội; Các nguồn năng lƣợng đầu tƣ, phân bón, thuốc bảo
vệ thực vật và kỹ thuật canh tác; Những bất cập và tác động của các yếu tố khí hậu;
Nhu cầu và quản lý nguồn tài nguyên đất và nƣớc.
Khi nghiên cứu về tính bền vững của hệ thống nông nghiệp có thể theo 3 cách
tiếp cận khác nhau là tiếp cận kinh tế, tiếp cận sinh thái và tiếp cận văn hóa xã hội
(Hatem, 1990 dẫn theo [36]).
Trên thực tế rất khó có khả năng thiết lập đƣợc sự bền vững ngang bằng giữa
các hợp phần kinh tế, xã hội và sinh thái. Ví dụ nhƣ nền nông nghiệp nhiệt đới
thƣờng phải đƣơng đầu với những thách thức lớn nhằm đáp ứng nhu cầu lƣơng thực
chất lƣợng tốt cho một dân số rất đông. Điều này đòi hỏi phải nâng cao hiệu quả sử
dụng đất trên cơ sở áp dụng các biện pháp canh tác truyền thống kết hợp với các kỹ
thuật canh tác nông nghiệp tiên tiến, tăng cƣờng sự đa dạng cây trồng và các
phƣơng thức sử dụng đất phù hợp (Jurgen Pohlen, Jorg Borgman và Helmut
Eiszner, 1997 dẫn theo [9]).
Theo Jodha, 1990 [78] hệ thống nông nghiệp đƣợc xem là bền vững khi nó duy
trì đƣợc một mức độ nhất định nào đó các chức năng của mình (ví dụ nhƣ sản lƣợng
cây trồng) qua thời gian; và nếu cần thiết có thể tăng năng suất mà không làm ảnh
hƣởng đến các chức năng sinh thái cơ bản của hệ thống. Vận dụng các chỉ thị của
một hệ thống nông nghiệp bền vững trong điều kiện Việt Nam, Đào Thế Tuấn, 1995
34
[36] cho rằng có thể chỉ cần dựa vào sự theo dõi tăng trƣởng từ trƣớc đến nay để
đánh giá.
Theo quan điểm của Dumanski (2000) [65] thì nền tảng của một nền nông
nghiệp bền vững là duy trì tiềm năng sản xuất sinh học, đặc biệt là duy trì chất
lƣợng đất, nƣớc và tính đa dạng sinh học. Nền nông nghiệp bền vững phải đảm bảo
đƣợc 3 yêu cầu: Quản lý đất bền vững; Công nghệ đƣợc cải tiến; Hiệu quả kinh tế
phải đƣợc nâng cao. Trong đó quản lý đất bền vững đƣợc đặt lên hàng đầu. Nhƣ
vậy, nông nghiệp giữ vai trò động lực cho phát triển kinh tế của hầu hết các nƣớc
đang phát triển. Một nền nông nghiệp bền vững là rất cần thiết để tạo ra những lợi
ích lâu dài, góp phần vào PTBV và xoá đói giảm nghèo.
Theo B. Mollison và Remy Mia Slay (1999) [56] thì phát triển nông nghiệp
bền vững là việc thiết kế những hệ thống cƣ trú lâu bền của con ngƣời. Triết lý của
nông nghiệp bền vững là hợp tác với thiên nhiên, tuân theo các quy luật tự nhiên,
không đi ngƣợc, chống lại các quy luật của tự nhiên. Nông nghiệp bền vững không
chỉ bảo vệ những hệ sinh thái có sẵn trong tự nhiên mà còn tìm cách khôi phục
những hệ sinh thái đã bị suy thoái. Mục đích của nông nghiệp bền vững là tạo ra
một hệ sinh thái bền vững, có tiềm lực kinh tế, thỏa mãn nhu cầu của con ngƣời mà
không bóc lột tài nguyên, không hủy hoại môi trƣờng sống. Nguyên tắc xây dựng
nông nghiệp bền vững là phải áp dụng các khoa học kỹ thuật khác nhau tùy vào
điều kiện khí hậu từng vùng, miền và điều kiện kinh tế của từng địa phƣơng xây
dựng những hệ sinh thái nông nghiệp phù hợp. Việc áp dụng các biện pháp phòng
trừ sâu bệnh hại hay việc sử dụng các hóa chất làm phân bón cần phải tính toán cẩn
thận, việc áp dụng cần thức hiện theo 4 nguyên tắc kết hợp với việc sử dụng phân
hữu cơ một cách hiệu quả.
Có thể nói rằng con ngƣời đã nhận biết đƣợc sự cần thiết của phát triển bền
vững trong sản xuất nông nghiệp và đã có nhiều cố gắng để nhận dạng cũng nhƣ
thực hiện chúng. Tuy nhiên, cho tới nay tính bền vững vẫn rất khó có thể đánh giá
một cánh rõ ràng và cũng rất khó có thể đạt đƣợc trong thời gian ngắn. Tại hội nghị
lần thứ 3 của Ủy ban về phát triển bền vững của Liên hiệp quốc, tháng 4/1995, đã
nhận định rằng: Mặc dù đã có một số tiến bộ nhƣng vẫn còn là quá nhỏ bé và với
những tiến bộ rất chậm chạp trên con đƣờng tiến tới một nền nông nghiệp và phát
triển nông thôn một cách bền vững (UNECOSOC, 1995 dẫn theo [9]).
Hiện nay, có nhiều cách đánh giá độ bền vững của một hệ thống sản xuất nông
nghiệp dựa vào các chỉ thị khác nhau. FAO, 1997 [70] rất quan tâm đến các chỉ thị
35
cho chất lƣợng đất (LQIs). Tại hội nghị về chất lƣợng đất và sử dụng chúng cho sự
phát triển nông nghiệp nông thôn bền vững (Rome, 1997) đã khuyến cáo một số yếu
tố cần quan trắc trong đánh giá biến đổi chất lƣợng đất bao gồm: thay đổi các điều
kiện tài nguyên đất; thay đổi diện tích của các loại hình sử dụng đất; thay đổi kỹ
thuật canh tác và quản lý đất đai; thay đổi năng suất do thâm canh; các chất dinh
dƣỡng trong đất; các vấn đề về phát triển nông thôn và mật độ dân cƣ; quản lý rừng;
nguồn tài nguyên nƣớc và nuôi trồng thủy sản (Benites và Tschirley, 1997) [55].
Theo Dumanski và Pieri, 1997 [64] trạng thái đất đƣợc thể hiện thông qua các
yếu tố chỉ thị cho chất lƣợng đất có thể biến đổi theo chiều hƣớng tốt nếu quản lý và
sử dụng đúng và ngƣợc lại. Những chỉ thị cho tác động của con ngƣời lên đất thể
hiện thông qua các biện pháp quản lý, sử dụng đất và chăm sóc cây trồng.
Đã có nhiều nhà nghiên cứu cố gắng xác định các chỉ thị cho phát triển bền
vững và các biện pháp quản lý chúng trong thực tế. Tuy nhiên, cho tới nay vẫn chƣa
có khái niệm nào hoàn chỉnh vì các chỉ thị của sự bền vững có thể biến đổi theo
chiều hƣớng khác nhau (FAO, 1995) [69]. Chính vì vậy Benites, Shaxson và Vieira,
1997 [77] đã đƣa ra khái niệm chỉ thị biến đổi thay cho chỉ thị bền vững hay chỉ thị
chất lƣợng đất. Các chỉ thị biến đổi đƣợc áp dụng để hƣớng dẫn quản lý và sử dụng
đất cũng nhƣ nguồn tài nguyên nƣớc và phân bón. Để đánh giá chiều hƣớng và tốc
độ biến đổi cần phải so sánh với các giá trị nền đƣợc xác định từ lúc bắt đầu quan
trắc. Từ đó xác định sự biến đổi của các chỉ thị này và những nguyên nhân cũng nhƣ
tác động của sự biến đổi đó.
Việc lựa chọn các yếu tố chỉ thị chính cần đƣợc xác định ở mức tối thiểu. Để
tiếp cận quản lý tốt nguồn tài nguyên đất, cần tập trung vào các nhóm nhân tố sau:
(1) Tốc độ áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật, (2) Thay đổi diện tích sử dụng
đất, (3) Thay đổi trong quản lý trang trại, (4) Biến đổi năng suất cây trồng, (5) Thay
đổi về nguồn nhân lực.
1.3.4. Quản lý tài nguyên đất cho phát triển nông nghiệp bền vững
Quản lý tài nguyên đất theo nghĩa rộng là các hoạt động sử dụng đất hiện tại
của con ngƣời, kể cả việc qui hoạch sử dụng đất nói chung. Nó là sự thống nhất
giữa ngƣời sử dụng đất trực tiếp, pháp luật, quản lý hành chính, tƣới tiêu và cây
trồng (FAO, 1995) [69]. Trong tự nhiên, các quá trình thoái hóa và phục hồi độ phì
nhiêu của đất luôn xẩy ra đồng thời. Chất lƣợng đất sẽ là ổn định ở một thời điểm
nào đó khi có sự cân bằng giữa 2 quá trình này, còn khi một quá trình nào đó chiếm
ƣu thế hơn sẽ quyết định chiều hƣớng biến đổi của chất lƣợng đất.
36
Theo nghiên cứu của nhóm công tác về khung đánh giá quản lý đất dốc bền
vững (Nairobi, Kenya,1991) đã đƣa ra định nghĩa [67] “Quản lý bền vững đất đai
bao gồm tổ hợp các công nghệ, chính sách và hoạt động nhằm liên hợp các nguyên
lý kinh tế, xã hội với các quan tâm về môi trƣờng để đồng thời duy trì hoặc nâng
cao sản lƣợng (hiệu quả sản xuất), giảm rủi ro trong sản xuất (an toàn), bảo vệ tiềm
năng và ngăn ngừa thoái hoá đất và nƣớc (bảo vệ) và đƣợc xã hội chấp nhận (tính
chấp nhận). Tính bền vững và tính thích hợp có quan hệ với nhau, tính bền vững có
thể đƣợc coi là tính thích hợp.
Nếu coi nền tảng của sản xuất nông nghiệp là vấn đề sử dụng đất thì tính bền
vững của hệ thống nông nghiệp cũng đƣợc xác định thông qua một hệ thống sử
dụng đất bền vững. Hệ thống sử dụng đất là sự tƣơng tác giữa môi trƣờng vật lý và
sinh học thông qua quá trình sử dụng tài nguyên nhƣ đầu vào của các quá trình sản
xuất; và qua sự thoái hóa nguồn tài nguyên do kết quả của các sản phẩm thu hoạch
từ nông nghiệp. Sự tƣơng tác với môi trƣờng kinh tế, xã hội thông qua sự đầu tƣ cho
sản xuất, qua sự tiêu thụ và mua bán sản phẩm. Chính vì vậy mà các quyết định đầu
tƣ trong sản xuất cũng sẽ có ảnh hƣởng tới sự vận hành của cả hệ thống.
Một hệ thống sử dụng đất bền vững phải bảo đảm cả khía cạnh vật lý, sinh học
và kinh tế xã hội để sản xuất ra nhiều hơn mức đầu tƣ, đồng thời vẫn duy trì đƣợc
sự ổn định bền vững về môi trƣờng sinh thái.
Tính bền vững của đất không chỉ ở tính ổn định về năng suất cây trồng mà còn
là khả năng tự phục hồi của đất, chống lại các quá trình thoái hóa. Theo FAO (1997)
[70], các chỉ tiêu chuẩn cho mức độ thoái hóa đất có liên quan đến khả năng phục
hồi đất đƣợc chia ra nhƣ sau:
- Thoái hóa nhẹ: Ít nhiều giảm năng suất cây trồng nhƣng vẫn thích hợp với
canh tác địa phƣơng. Có khả năng phục hồi độ phì của đất bằng cách thay
đổi hệ thống quản lý. Nhìn chung các chức năng sinh học của đất không bị
ảnh hƣởng.
- Thoái hóa trung bình: Năng suất cây trồng bị giảm mạnh nhƣng vẫn còn
khả năng thích hợp với hệ thống canh tác của địa phƣơng. Đòi hỏi phải có
sự cải tạo lớn để khôi phục độ phì đất. Các chức năng sinh học ban đầu của
đất bị phá hủy từng phần.
- Thoái hóa mạnh: Không thể cải tạo ở phạm vi trang trại và đòi hỏi nhiều
công nghệ và kỹ thuật cho việc phục hồi đất. Các chức năng sinh học ban
đầu bị phá hủy mạnh.
37
Với mục tiêu của quản lý đất bền vững là hài hòa các mục tiêu sử dụng đất và
tạo cơ hội để đạt đƣợc kết quả về kinh tế, xã hội và môi trƣờng vì lợi ích không chỉ
cho các thế hệ hiện nay mà còn cho các thế hệ tƣơng lai, trong khi vẫn duy trì và
nâng cao chất lƣợng của tài nguyên đất (Smyth và Dumanski, 1993) [98]. Bên cạnh
đó, cộng đồng khoa học Thế giới, đứng đầu là Hội Khoa học đất Quốc tế, Uỷ ban về
nghiên cứu đất, FAO, WB, Trung tâm Phát triển Phân bón Quốc tế, Tổ chức
Rockefeler và nhiều cơ quan khác đang phối hợp với nhau để xây dựng một khung
chung cho việc đánh giá quản lý đất bền vững.
1.4. Chỉ thị đánh giá chất lƣợng đất và tính bền vững sử dụng đất nông nghiệp
trên thế giới và tại Việt Nam
1.4.1. Khái niệm và chức năng của chỉ thị
Theo UNEP, chỉ thị môi trƣờng là một tập hợp số liệu thành một thông tin
tổng hợp về một khía cạnh môi trƣờng của một quốc gia hoặc một địa phƣơng.
Theo Luật Bảo vệ môi trƣờng Việt Nam (2005) thì chỉ thị môi trƣờng là một
hoặc tập hợp thông số để chỉ ra đặc trƣng của môi trƣờng. Chỉ thị môi trƣờng là cơ
sở để lƣợng hóa chất lƣợng môi trƣờng, theo diễn biến chất lƣợng môi trƣờng, nhiều
chỉ thị môi trƣờng hợp lại thành một bộ chỉ thị môi trƣờng của một nƣớc hoặc một
vùng, một địa phƣơng.
Các chỉ thị có thể dựa trên các đo đạc vật lý, hóa học hay sinh học gắn liền
với chất lƣợng tài nguyên thiên nhiên hay môi trƣờng. Chúng có thể khái quát một
số khía cạnh của môi trƣờng, tài nguyên thiên nhiên hay hoạt động của con ngƣời.
Để sử dụng trong khuôn khổ phát triển bền vững, các chỉ thị môi trƣờng cần phải
tạo mối liên quan giữa các khía cạnh môi trƣờng với các yếu tố kinh tế xã hội. Một
đặc trƣng then chốt của các chỉ thị môi trƣờng là giúp nắm bắt đƣợc sự thay đổi
theo thời gian. Mức độ yêu cầu, khái quát thông tin có thể biểu diễn theo mức độ từ
thấp đến cao nhƣ hình 1.4.
• Chỉ thị (indicator) là một tham số hay số đo dùng cung cấp thông tin, mô tả tình
trạng của một hiện tƣợng/môi trƣờng/khu vực. Các chỉ thị truyền đạt các thông tin
phức tạp trong một dạng ngắn gọn, dễ hiểu và có ý nghĩa vƣợt ra ngoài các giá trị
đo liên kết với chúng. Các chỉ thị là các biến số hệ thống đòi hỏi thu thập dữ liệu
bằng số, tốt nhất là trong các chuỗi thứ tự thời gian nhằm đƣa ra chiều hƣớng, các
chỉ thị này kết xuất từ các biến số, dữ liệu.
• Chỉ số (index) là một tập hợp của các tham số hay chỉ thị đƣợc tích hợp hay nhân
với trọng số. Các chỉ số ở mức độ tích hợp cao hơn, nghĩa là chúng đƣợc tính toán
38
từ nhiều biến số hay dữ liệu để giải thích cho một hiện tƣợng nào đó. Chỉ số chất
lƣợng nƣớc, chỉ số phát triển con ngƣời (HDI) và Tổng sản phẩm quốc dân (GNP).
Hình 1.4. Thông tin và tháp chỉ thị (SCOPE, WRI, 1995) [96]
• Chức năng của chỉ thị và chỉ số môi trƣờng: Chỉ thị và chỉ số môi trƣờng có ý
nghĩa và tác động rất lớn đối với cộng đồng cũng nhƣ các nhà lãnh đạo những ngƣời
ra quyết định. Ý nghĩa của các chỉ thị môi trƣờng đƣợc thể hiện nhƣ sau:
- Hiệu quả thông tin: Chúng giảm số lƣợng các đo lƣờng và các thông số mà
cần có cho việc trình bày hiện trạng môi trƣờng một cách bình thƣờng
- Đơn giản hóa thông tin: Chỉ thị và chỉ số môi trƣờng làm đơn giản hóa quá
trình giao tiếp thông tin và thông qua chúng, các kết quả đo lƣờng đƣợc cung
cấp cho ngƣời sử dụng.
- Phòng ngừa: Chỉ thị và chỉ số môi trƣờng tóm lƣợc hiện trạng môi trƣờng và
xã hội hiện tại nhằm cho các tín hiệu về sự thay đổi các tình trạng môi trƣờng.
- Quyết định: Chỉ thị và chỉ số môi trƣờng đƣa ra sự hƣớng dẫn hiệu quả để
hoạch định một môi trƣờng bền vững trong tƣơng lai.
Xuất phát từ các vấn đề trên nhiều tác giả đã khái quát các chức năng cơ bản
của chỉ thị môi trƣờng bao gồm: (1) Tạo ra một cách nhìn tổng quan về sự tiến bộ;
(2) Tập trung vào sự chú ý công chúng; (3) Làm gia tăng sự quan tâm của lãnh đạo
đối với môi trƣờng; (4) Khuyến khích sự thay đổi hành vi, định hƣớng hành động;
(5) Khuyến khích tập trung vào sự phát triển bền vững hơn là vào tăng trƣởng kinh
tế thuần túy.
1.4.2. Nghiên cứu xây dựng chỉ thị đánh giá chất lượng đất và tính bền vững sử
dụng đất trên thế giới
Trên thế giới việc nghiên cứu chỉ thị đánh giá đất đã đƣợc FAO đề xuất dƣới
dạng ”Khung hƣớng dẫn đánh giá đất” từ năm 1976 và khung đánh giá sử dụng đất
Các chỉ số
(Indices)
Dữ liệu đã xử lý
(Analysed)
(indices)
Dữ liệu ban đầu
(Primary data)
(indices)
Các chỉ thị
(Indicators
)
Mức
độ
khái
quát
và
tổng
hợp
Mức
độ
cụ
thể
của
thông
tin
Xây dựng bộ chỉ thị đánh giá tính bền vững sử dụng đất nơng nghiệp tại một số khu tái định cƣ tập trung ở sơn la 6428030
Xây dựng bộ chỉ thị đánh giá tính bền vững sử dụng đất nơng nghiệp tại một số khu tái định cƣ tập trung ở sơn la 6428030
Xây dựng bộ chỉ thị đánh giá tính bền vững sử dụng đất nơng nghiệp tại một số khu tái định cƣ tập trung ở sơn la 6428030
Xây dựng bộ chỉ thị đánh giá tính bền vững sử dụng đất nơng nghiệp tại một số khu tái định cƣ tập trung ở sơn la 6428030
Xây dựng bộ chỉ thị đánh giá tính bền vững sử dụng đất nơng nghiệp tại một số khu tái định cƣ tập trung ở sơn la 6428030
Xây dựng bộ chỉ thị đánh giá tính bền vững sử dụng đất nơng nghiệp tại một số khu tái định cƣ tập trung ở sơn la 6428030
Xây dựng bộ chỉ thị đánh giá tính bền vững sử dụng đất nơng nghiệp tại một số khu tái định cƣ tập trung ở sơn la 6428030
Xây dựng bộ chỉ thị đánh giá tính bền vững sử dụng đất nơng nghiệp tại một số khu tái định cƣ tập trung ở sơn la 6428030
Xây dựng bộ chỉ thị đánh giá tính bền vững sử dụng đất nơng nghiệp tại một số khu tái định cƣ tập trung ở sơn la 6428030
Xây dựng bộ chỉ thị đánh giá tính bền vững sử dụng đất nơng nghiệp tại một số khu tái định cƣ tập trung ở sơn la 6428030
Xây dựng bộ chỉ thị đánh giá tính bền vững sử dụng đất nơng nghiệp tại một số khu tái định cƣ tập trung ở sơn la 6428030
Xây dựng bộ chỉ thị đánh giá tính bền vững sử dụng đất nơng nghiệp tại một số khu tái định cƣ tập trung ở sơn la 6428030
Xây dựng bộ chỉ thị đánh giá tính bền vững sử dụng đất nơng nghiệp tại một số khu tái định cƣ tập trung ở sơn la 6428030
Xây dựng bộ chỉ thị đánh giá tính bền vững sử dụng đất nơng nghiệp tại một số khu tái định cƣ tập trung ở sơn la 6428030
Xây dựng bộ chỉ thị đánh giá tính bền vững sử dụng đất nơng nghiệp tại một số khu tái định cƣ tập trung ở sơn la 6428030
Xây dựng bộ chỉ thị đánh giá tính bền vững sử dụng đất nơng nghiệp tại một số khu tái định cƣ tập trung ở sơn la 6428030
Xây dựng bộ chỉ thị đánh giá tính bền vững sử dụng đất nơng nghiệp tại một số khu tái định cƣ tập trung ở sơn la 6428030
Xây dựng bộ chỉ thị đánh giá tính bền vững sử dụng đất nơng nghiệp tại một số khu tái định cƣ tập trung ở sơn la 6428030
Xây dựng bộ chỉ thị đánh giá tính bền vững sử dụng đất nơng nghiệp tại một số khu tái định cƣ tập trung ở sơn la 6428030
Xây dựng bộ chỉ thị đánh giá tính bền vững sử dụng đất nơng nghiệp tại một số khu tái định cƣ tập trung ở sơn la 6428030
Xây dựng bộ chỉ thị đánh giá tính bền vững sử dụng đất nơng nghiệp tại một số khu tái định cƣ tập trung ở sơn la 6428030
Xây dựng bộ chỉ thị đánh giá tính bền vững sử dụng đất nơng nghiệp tại một số khu tái định cƣ tập trung ở sơn la 6428030
Xây dựng bộ chỉ thị đánh giá tính bền vững sử dụng đất nơng nghiệp tại một số khu tái định cƣ tập trung ở sơn la 6428030
Xây dựng bộ chỉ thị đánh giá tính bền vững sử dụng đất nơng nghiệp tại một số khu tái định cƣ tập trung ở sơn la 6428030
Xây dựng bộ chỉ thị đánh giá tính bền vững sử dụng đất nơng nghiệp tại một số khu tái định cƣ tập trung ở sơn la 6428030
Xây dựng bộ chỉ thị đánh giá tính bền vững sử dụng đất nơng nghiệp tại một số khu tái định cƣ tập trung ở sơn la 6428030
Xây dựng bộ chỉ thị đánh giá tính bền vững sử dụng đất nơng nghiệp tại một số khu tái định cƣ tập trung ở sơn la 6428030
Xây dựng bộ chỉ thị đánh giá tính bền vững sử dụng đất nơng nghiệp tại một số khu tái định cƣ tập trung ở sơn la 6428030
Xây dựng bộ chỉ thị đánh giá tính bền vững sử dụng đất nơng nghiệp tại một số khu tái định cƣ tập trung ở sơn la 6428030
Xây dựng bộ chỉ thị đánh giá tính bền vững sử dụng đất nơng nghiệp tại một số khu tái định cƣ tập trung ở sơn la 6428030
Xây dựng bộ chỉ thị đánh giá tính bền vững sử dụng đất nơng nghiệp tại một số khu tái định cƣ tập trung ở sơn la 6428030
Xây dựng bộ chỉ thị đánh giá tính bền vững sử dụng đất nơng nghiệp tại một số khu tái định cƣ tập trung ở sơn la 6428030
Xây dựng bộ chỉ thị đánh giá tính bền vững sử dụng đất nơng nghiệp tại một số khu tái định cƣ tập trung ở sơn la 6428030
Xây dựng bộ chỉ thị đánh giá tính bền vững sử dụng đất nơng nghiệp tại một số khu tái định cƣ tập trung ở sơn la 6428030
Xây dựng bộ chỉ thị đánh giá tính bền vững sử dụng đất nơng nghiệp tại một số khu tái định cƣ tập trung ở sơn la 6428030
Xây dựng bộ chỉ thị đánh giá tính bền vững sử dụng đất nơng nghiệp tại một số khu tái định cƣ tập trung ở sơn la 6428030
Xây dựng bộ chỉ thị đánh giá tính bền vững sử dụng đất nơng nghiệp tại một số khu tái định cƣ tập trung ở sơn la 6428030
Xây dựng bộ chỉ thị đánh giá tính bền vững sử dụng đất nơng nghiệp tại một số khu tái định cƣ tập trung ở sơn la 6428030
Xây dựng bộ chỉ thị đánh giá tính bền vững sử dụng đất nơng nghiệp tại một số khu tái định cƣ tập trung ở sơn la 6428030
Xây dựng bộ chỉ thị đánh giá tính bền vững sử dụng đất nơng nghiệp tại một số khu tái định cƣ tập trung ở sơn la 6428030
Xây dựng bộ chỉ thị đánh giá tính bền vững sử dụng đất nơng nghiệp tại một số khu tái định cƣ tập trung ở sơn la 6428030
Xây dựng bộ chỉ thị đánh giá tính bền vững sử dụng đất nơng nghiệp tại một số khu tái định cƣ tập trung ở sơn la 6428030

More Related Content

What's hot

Phân tích hiệu quả của một số mô hình sinh kế thích ứng với biến đổi khí hậu ...
Phân tích hiệu quả của một số mô hình sinh kế thích ứng với biến đổi khí hậu ...Phân tích hiệu quả của một số mô hình sinh kế thích ứng với biến đổi khí hậu ...
Phân tích hiệu quả của một số mô hình sinh kế thích ứng với biến đổi khí hậu ...TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Đánh Giá Chất Lượng Nước Sông Mã Đoạn Chảy Qua Thành Phố Thanh Hóa _083013120...
Đánh Giá Chất Lượng Nước Sông Mã Đoạn Chảy Qua Thành Phố Thanh Hóa _083013120...Đánh Giá Chất Lượng Nước Sông Mã Đoạn Chảy Qua Thành Phố Thanh Hóa _083013120...
Đánh Giá Chất Lượng Nước Sông Mã Đoạn Chảy Qua Thành Phố Thanh Hóa _083013120...hanhha12
 
đáNh giá thực trạng quản lý chất thải công nghiệp nguy hại các khu công nghiệ...
đáNh giá thực trạng quản lý chất thải công nghiệp nguy hại các khu công nghiệ...đáNh giá thực trạng quản lý chất thải công nghiệp nguy hại các khu công nghiệ...
đáNh giá thực trạng quản lý chất thải công nghiệp nguy hại các khu công nghiệ...nataliej4
 
đáNh giá mức độ ô nhiễm môi trường tại một số cơ sở chăn nuôi lợn trên địa bà...
đáNh giá mức độ ô nhiễm môi trường tại một số cơ sở chăn nuôi lợn trên địa bà...đáNh giá mức độ ô nhiễm môi trường tại một số cơ sở chăn nuôi lợn trên địa bà...
đáNh giá mức độ ô nhiễm môi trường tại một số cơ sở chăn nuôi lợn trên địa bà...https://www.facebook.com/garmentspace
 
đáNh giá hiện trạng công tác quản lý rác thải sinh hoạt và nhận thức của ngườ...
đáNh giá hiện trạng công tác quản lý rác thải sinh hoạt và nhận thức của ngườ...đáNh giá hiện trạng công tác quản lý rác thải sinh hoạt và nhận thức của ngườ...
đáNh giá hiện trạng công tác quản lý rác thải sinh hoạt và nhận thức của ngườ...https://www.facebook.com/garmentspace
 
đáNh giá môi trường nước nuôi cá diêu hồng tại trung tâm đào tạo nghiên cứu ...
đáNh giá môi trường nước nuôi cá diêu hồng tại trung tâm đào tạo nghiên cứu ...đáNh giá môi trường nước nuôi cá diêu hồng tại trung tâm đào tạo nghiên cứu ...
đáNh giá môi trường nước nuôi cá diêu hồng tại trung tâm đào tạo nghiên cứu ...TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
đáNh giá hiện trạng môi trường khu tái định cư thủy điện lai châu, huyện mườn...
đáNh giá hiện trạng môi trường khu tái định cư thủy điện lai châu, huyện mườn...đáNh giá hiện trạng môi trường khu tái định cư thủy điện lai châu, huyện mườn...
đáNh giá hiện trạng môi trường khu tái định cư thủy điện lai châu, huyện mườn...TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
đáNh giá ảnh hưởng của hoạt động du lịch đến môi trường sinh thái tại thị trấ...
đáNh giá ảnh hưởng của hoạt động du lịch đến môi trường sinh thái tại thị trấ...đáNh giá ảnh hưởng của hoạt động du lịch đến môi trường sinh thái tại thị trấ...
đáNh giá ảnh hưởng của hoạt động du lịch đến môi trường sinh thái tại thị trấ...https://www.facebook.com/garmentspace
 
đáNh giá hiện trạng công tác thu gom và xử lý rác thải nông nghiệp tại farm l...
đáNh giá hiện trạng công tác thu gom và xử lý rác thải nông nghiệp tại farm l...đáNh giá hiện trạng công tác thu gom và xử lý rác thải nông nghiệp tại farm l...
đáNh giá hiện trạng công tác thu gom và xử lý rác thải nông nghiệp tại farm l...TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
đáNh giá hiệu quả xử lý nước tại trạm cấp nước sạch của hợp tác xã kinh doanh...
đáNh giá hiệu quả xử lý nước tại trạm cấp nước sạch của hợp tác xã kinh doanh...đáNh giá hiệu quả xử lý nước tại trạm cấp nước sạch của hợp tác xã kinh doanh...
đáNh giá hiệu quả xử lý nước tại trạm cấp nước sạch của hợp tác xã kinh doanh...TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Nghiên cứu, so sánh khả năng xử lý rác thải nhà bếp thành phân hữu cơ của giu...
Nghiên cứu, so sánh khả năng xử lý rác thải nhà bếp thành phân hữu cơ của giu...Nghiên cứu, so sánh khả năng xử lý rác thải nhà bếp thành phân hữu cơ của giu...
Nghiên cứu, so sánh khả năng xử lý rác thải nhà bếp thành phân hữu cơ của giu...TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Đánh Giá Thực Trạng Và Đề Xuất Giải Pháp Tăng Cường Công Tác Quản Lý Nhà Nước...
Đánh Giá Thực Trạng Và Đề Xuất Giải Pháp Tăng Cường Công Tác Quản Lý Nhà Nước...Đánh Giá Thực Trạng Và Đề Xuất Giải Pháp Tăng Cường Công Tác Quản Lý Nhà Nước...
Đánh Giá Thực Trạng Và Đề Xuất Giải Pháp Tăng Cường Công Tác Quản Lý Nhà Nước...nataliej4
 
Tối ưu hóa môi trường nuôi cấy chủng lactobacillus plantarum nt1.5 bằng phươn...
Tối ưu hóa môi trường nuôi cấy chủng lactobacillus plantarum nt1.5 bằng phươn...Tối ưu hóa môi trường nuôi cấy chủng lactobacillus plantarum nt1.5 bằng phươn...
Tối ưu hóa môi trường nuôi cấy chủng lactobacillus plantarum nt1.5 bằng phươn...TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Nghiên cứu tình hình nhiễm ấu trùng sán lá song chủ trên cá chép và cá trắm c...
Nghiên cứu tình hình nhiễm ấu trùng sán lá song chủ trên cá chép và cá trắm c...Nghiên cứu tình hình nhiễm ấu trùng sán lá song chủ trên cá chép và cá trắm c...
Nghiên cứu tình hình nhiễm ấu trùng sán lá song chủ trên cá chép và cá trắm c...nataliej4
 
Nghiên cứu xây dựng mô hình thu sương làm nước sạch từ các loại sợi tự nhiên
Nghiên cứu xây dựng mô hình thu sương làm nước sạch từ các loại sợi tự nhiênNghiên cứu xây dựng mô hình thu sương làm nước sạch từ các loại sợi tự nhiên
Nghiên cứu xây dựng mô hình thu sương làm nước sạch từ các loại sợi tự nhiênTÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Thành lập tờ bản đồ địa chính tờ số 20 tỉ lệ 1 1000 từ số liệu đo, xã nhã lộn...
Thành lập tờ bản đồ địa chính tờ số 20 tỉ lệ 1 1000 từ số liệu đo, xã nhã lộn...Thành lập tờ bản đồ địa chính tờ số 20 tỉ lệ 1 1000 từ số liệu đo, xã nhã lộn...
Thành lập tờ bản đồ địa chính tờ số 20 tỉ lệ 1 1000 từ số liệu đo, xã nhã lộn...TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Nghiên Cứu Ảnh Hưởng Của Hoạt Động Khai Thác Mỏ Chì - Kẽm Chợ Điền Đến Môi Tr...
Nghiên Cứu Ảnh Hưởng Của Hoạt Động Khai Thác Mỏ Chì - Kẽm Chợ Điền Đến Môi Tr...Nghiên Cứu Ảnh Hưởng Của Hoạt Động Khai Thác Mỏ Chì - Kẽm Chợ Điền Đến Môi Tr...
Nghiên Cứu Ảnh Hưởng Của Hoạt Động Khai Thác Mỏ Chì - Kẽm Chợ Điền Đến Môi Tr...nataliej4
 
đáNh giá hiện trạng môi trường nước sông hồng đoạn chảy qua thành phố hà nội ...
đáNh giá hiện trạng môi trường nước sông hồng đoạn chảy qua thành phố hà nội ...đáNh giá hiện trạng môi trường nước sông hồng đoạn chảy qua thành phố hà nội ...
đáNh giá hiện trạng môi trường nước sông hồng đoạn chảy qua thành phố hà nội ...TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 

What's hot (20)

Phân tích hiệu quả của một số mô hình sinh kế thích ứng với biến đổi khí hậu ...
Phân tích hiệu quả của một số mô hình sinh kế thích ứng với biến đổi khí hậu ...Phân tích hiệu quả của một số mô hình sinh kế thích ứng với biến đổi khí hậu ...
Phân tích hiệu quả của một số mô hình sinh kế thích ứng với biến đổi khí hậu ...
 
Đánh Giá Chất Lượng Nước Sông Mã Đoạn Chảy Qua Thành Phố Thanh Hóa _083013120...
Đánh Giá Chất Lượng Nước Sông Mã Đoạn Chảy Qua Thành Phố Thanh Hóa _083013120...Đánh Giá Chất Lượng Nước Sông Mã Đoạn Chảy Qua Thành Phố Thanh Hóa _083013120...
Đánh Giá Chất Lượng Nước Sông Mã Đoạn Chảy Qua Thành Phố Thanh Hóa _083013120...
 
đáNh giá thực trạng quản lý chất thải công nghiệp nguy hại các khu công nghiệ...
đáNh giá thực trạng quản lý chất thải công nghiệp nguy hại các khu công nghiệ...đáNh giá thực trạng quản lý chất thải công nghiệp nguy hại các khu công nghiệ...
đáNh giá thực trạng quản lý chất thải công nghiệp nguy hại các khu công nghiệ...
 
đáNh giá mức độ ô nhiễm môi trường tại một số cơ sở chăn nuôi lợn trên địa bà...
đáNh giá mức độ ô nhiễm môi trường tại một số cơ sở chăn nuôi lợn trên địa bà...đáNh giá mức độ ô nhiễm môi trường tại một số cơ sở chăn nuôi lợn trên địa bà...
đáNh giá mức độ ô nhiễm môi trường tại một số cơ sở chăn nuôi lợn trên địa bà...
 
đáNh giá hiện trạng công tác quản lý rác thải sinh hoạt và nhận thức của ngườ...
đáNh giá hiện trạng công tác quản lý rác thải sinh hoạt và nhận thức của ngườ...đáNh giá hiện trạng công tác quản lý rác thải sinh hoạt và nhận thức của ngườ...
đáNh giá hiện trạng công tác quản lý rác thải sinh hoạt và nhận thức của ngườ...
 
đáNh giá môi trường nước nuôi cá diêu hồng tại trung tâm đào tạo nghiên cứu ...
đáNh giá môi trường nước nuôi cá diêu hồng tại trung tâm đào tạo nghiên cứu ...đáNh giá môi trường nước nuôi cá diêu hồng tại trung tâm đào tạo nghiên cứu ...
đáNh giá môi trường nước nuôi cá diêu hồng tại trung tâm đào tạo nghiên cứu ...
 
đáNh giá hiện trạng môi trường khu tái định cư thủy điện lai châu, huyện mườn...
đáNh giá hiện trạng môi trường khu tái định cư thủy điện lai châu, huyện mườn...đáNh giá hiện trạng môi trường khu tái định cư thủy điện lai châu, huyện mườn...
đáNh giá hiện trạng môi trường khu tái định cư thủy điện lai châu, huyện mườn...
 
Luận văn: Xây dựng mô hình quản lý môi trường khu công nghiệp
Luận văn: Xây dựng mô hình quản lý môi trường khu công nghiệpLuận văn: Xây dựng mô hình quản lý môi trường khu công nghiệp
Luận văn: Xây dựng mô hình quản lý môi trường khu công nghiệp
 
đáNh giá ảnh hưởng của hoạt động du lịch đến môi trường sinh thái tại thị trấ...
đáNh giá ảnh hưởng của hoạt động du lịch đến môi trường sinh thái tại thị trấ...đáNh giá ảnh hưởng của hoạt động du lịch đến môi trường sinh thái tại thị trấ...
đáNh giá ảnh hưởng của hoạt động du lịch đến môi trường sinh thái tại thị trấ...
 
đáNh giá hiện trạng công tác thu gom và xử lý rác thải nông nghiệp tại farm l...
đáNh giá hiện trạng công tác thu gom và xử lý rác thải nông nghiệp tại farm l...đáNh giá hiện trạng công tác thu gom và xử lý rác thải nông nghiệp tại farm l...
đáNh giá hiện trạng công tác thu gom và xử lý rác thải nông nghiệp tại farm l...
 
đáNh giá hiệu quả xử lý nước tại trạm cấp nước sạch của hợp tác xã kinh doanh...
đáNh giá hiệu quả xử lý nước tại trạm cấp nước sạch của hợp tác xã kinh doanh...đáNh giá hiệu quả xử lý nước tại trạm cấp nước sạch của hợp tác xã kinh doanh...
đáNh giá hiệu quả xử lý nước tại trạm cấp nước sạch của hợp tác xã kinh doanh...
 
Nghiên cứu, so sánh khả năng xử lý rác thải nhà bếp thành phân hữu cơ của giu...
Nghiên cứu, so sánh khả năng xử lý rác thải nhà bếp thành phân hữu cơ của giu...Nghiên cứu, so sánh khả năng xử lý rác thải nhà bếp thành phân hữu cơ của giu...
Nghiên cứu, so sánh khả năng xử lý rác thải nhà bếp thành phân hữu cơ của giu...
 
Đề tài: Quản lý chất thải rắn tại phường Hưng Đạo - Dương Kinh
Đề tài: Quản lý chất thải rắn tại phường Hưng Đạo - Dương KinhĐề tài: Quản lý chất thải rắn tại phường Hưng Đạo - Dương Kinh
Đề tài: Quản lý chất thải rắn tại phường Hưng Đạo - Dương Kinh
 
Đánh Giá Thực Trạng Và Đề Xuất Giải Pháp Tăng Cường Công Tác Quản Lý Nhà Nước...
Đánh Giá Thực Trạng Và Đề Xuất Giải Pháp Tăng Cường Công Tác Quản Lý Nhà Nước...Đánh Giá Thực Trạng Và Đề Xuất Giải Pháp Tăng Cường Công Tác Quản Lý Nhà Nước...
Đánh Giá Thực Trạng Và Đề Xuất Giải Pháp Tăng Cường Công Tác Quản Lý Nhà Nước...
 
Tối ưu hóa môi trường nuôi cấy chủng lactobacillus plantarum nt1.5 bằng phươn...
Tối ưu hóa môi trường nuôi cấy chủng lactobacillus plantarum nt1.5 bằng phươn...Tối ưu hóa môi trường nuôi cấy chủng lactobacillus plantarum nt1.5 bằng phươn...
Tối ưu hóa môi trường nuôi cấy chủng lactobacillus plantarum nt1.5 bằng phươn...
 
Nghiên cứu tình hình nhiễm ấu trùng sán lá song chủ trên cá chép và cá trắm c...
Nghiên cứu tình hình nhiễm ấu trùng sán lá song chủ trên cá chép và cá trắm c...Nghiên cứu tình hình nhiễm ấu trùng sán lá song chủ trên cá chép và cá trắm c...
Nghiên cứu tình hình nhiễm ấu trùng sán lá song chủ trên cá chép và cá trắm c...
 
Nghiên cứu xây dựng mô hình thu sương làm nước sạch từ các loại sợi tự nhiên
Nghiên cứu xây dựng mô hình thu sương làm nước sạch từ các loại sợi tự nhiênNghiên cứu xây dựng mô hình thu sương làm nước sạch từ các loại sợi tự nhiên
Nghiên cứu xây dựng mô hình thu sương làm nước sạch từ các loại sợi tự nhiên
 
Thành lập tờ bản đồ địa chính tờ số 20 tỉ lệ 1 1000 từ số liệu đo, xã nhã lộn...
Thành lập tờ bản đồ địa chính tờ số 20 tỉ lệ 1 1000 từ số liệu đo, xã nhã lộn...Thành lập tờ bản đồ địa chính tờ số 20 tỉ lệ 1 1000 từ số liệu đo, xã nhã lộn...
Thành lập tờ bản đồ địa chính tờ số 20 tỉ lệ 1 1000 từ số liệu đo, xã nhã lộn...
 
Nghiên Cứu Ảnh Hưởng Của Hoạt Động Khai Thác Mỏ Chì - Kẽm Chợ Điền Đến Môi Tr...
Nghiên Cứu Ảnh Hưởng Của Hoạt Động Khai Thác Mỏ Chì - Kẽm Chợ Điền Đến Môi Tr...Nghiên Cứu Ảnh Hưởng Của Hoạt Động Khai Thác Mỏ Chì - Kẽm Chợ Điền Đến Môi Tr...
Nghiên Cứu Ảnh Hưởng Của Hoạt Động Khai Thác Mỏ Chì - Kẽm Chợ Điền Đến Môi Tr...
 
đáNh giá hiện trạng môi trường nước sông hồng đoạn chảy qua thành phố hà nội ...
đáNh giá hiện trạng môi trường nước sông hồng đoạn chảy qua thành phố hà nội ...đáNh giá hiện trạng môi trường nước sông hồng đoạn chảy qua thành phố hà nội ...
đáNh giá hiện trạng môi trường nước sông hồng đoạn chảy qua thành phố hà nội ...
 

Similar to Xây dựng bộ chỉ thị đánh giá tính bền vững sử dụng đất nơng nghiệp tại một số khu tái định cƣ tập trung ở sơn la 6428030

Đề tài: Sử dụng tài nguyên đất và rừng trong sản xuất nông, lâm nghiệp của cộ...
Đề tài: Sử dụng tài nguyên đất và rừng trong sản xuất nông, lâm nghiệp của cộ...Đề tài: Sử dụng tài nguyên đất và rừng trong sản xuất nông, lâm nghiệp của cộ...
Đề tài: Sử dụng tài nguyên đất và rừng trong sản xuất nông, lâm nghiệp của cộ...Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
đáNh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp trên địa bàn xã thanh hưng...
đáNh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp trên địa bàn xã thanh hưng...đáNh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp trên địa bàn xã thanh hưng...
đáNh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp trên địa bàn xã thanh hưng...TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
đáNh giá hiện trạng nước sinh hoạt và đề xuất một số giải pháp nâng cao chất ...
đáNh giá hiện trạng nước sinh hoạt và đề xuất một số giải pháp nâng cao chất ...đáNh giá hiện trạng nước sinh hoạt và đề xuất một số giải pháp nâng cao chất ...
đáNh giá hiện trạng nước sinh hoạt và đề xuất một số giải pháp nâng cao chất ...TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
TÌM HIỂU HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI ...
TÌM HIỂU HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI ...TÌM HIỂU HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI ...
TÌM HIỂU HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI ...nataliej4
 
Luận văn: Điều kiện tự nhiên định hướng phát triển nông - lâm nghiệp tại Huế
Luận văn: Điều kiện tự nhiên định hướng phát triển nông - lâm nghiệp tại HuếLuận văn: Điều kiện tự nhiên định hướng phát triển nông - lâm nghiệp tại Huế
Luận văn: Điều kiện tự nhiên định hướng phát triển nông - lâm nghiệp tại HuếDịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Luận văn: Đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên phục vụ định hướng phát triển ...
Luận văn: Đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên phục vụ định hướng phát triển ...Luận văn: Đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên phục vụ định hướng phát triển ...
Luận văn: Đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên phục vụ định hướng phát triển ...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Luận án: Đánh giá biến động sử dụng đất trong biến đổi khí hậu - Gửi miễn phí...
Luận án: Đánh giá biến động sử dụng đất trong biến đổi khí hậu - Gửi miễn phí...Luận án: Đánh giá biến động sử dụng đất trong biến đổi khí hậu - Gửi miễn phí...
Luận án: Đánh giá biến động sử dụng đất trong biến đổi khí hậu - Gửi miễn phí...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Nghiên cứu đa dạng sinh học và phân bố của ve giáp tại đất trồng hoa cúc thuộ...
Nghiên cứu đa dạng sinh học và phân bố của ve giáp tại đất trồng hoa cúc thuộ...Nghiên cứu đa dạng sinh học và phân bố của ve giáp tại đất trồng hoa cúc thuộ...
Nghiên cứu đa dạng sinh học và phân bố của ve giáp tại đất trồng hoa cúc thuộ...TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Quản lý nhà nước về môi trường trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh
Quản lý nhà nước về môi trường trên địa bàn thành phố Hồ Chí MinhQuản lý nhà nước về môi trường trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh
Quản lý nhà nước về môi trường trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minhluanvantrust
 
Tìm hiểu nhận thức của người dân về môi trường trên địa bàn xã hồng tiến, thị...
Tìm hiểu nhận thức của người dân về môi trường trên địa bàn xã hồng tiến, thị...Tìm hiểu nhận thức của người dân về môi trường trên địa bàn xã hồng tiến, thị...
Tìm hiểu nhận thức của người dân về môi trường trên địa bàn xã hồng tiến, thị...TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
đA dạng và bảo tồn loài chi lan hoàng thảo (dendrobium) tại khu bảo tồn loài ...
đA dạng và bảo tồn loài chi lan hoàng thảo (dendrobium) tại khu bảo tồn loài ...đA dạng và bảo tồn loài chi lan hoàng thảo (dendrobium) tại khu bảo tồn loài ...
đA dạng và bảo tồn loài chi lan hoàng thảo (dendrobium) tại khu bảo tồn loài ...TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
đáNh giá thực trạng quản lí, sử dụng phân bón và thuốc bảo vệ thực vật trong ...
đáNh giá thực trạng quản lí, sử dụng phân bón và thuốc bảo vệ thực vật trong ...đáNh giá thực trạng quản lí, sử dụng phân bón và thuốc bảo vệ thực vật trong ...
đáNh giá thực trạng quản lí, sử dụng phân bón và thuốc bảo vệ thực vật trong ...nataliej4
 
đáNh giá tình hình thu gom và xử lý rác thải rắn sinh hoạt tại phường hợp gia...
đáNh giá tình hình thu gom và xử lý rác thải rắn sinh hoạt tại phường hợp gia...đáNh giá tình hình thu gom và xử lý rác thải rắn sinh hoạt tại phường hợp gia...
đáNh giá tình hình thu gom và xử lý rác thải rắn sinh hoạt tại phường hợp gia...TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 

Similar to Xây dựng bộ chỉ thị đánh giá tính bền vững sử dụng đất nơng nghiệp tại một số khu tái định cƣ tập trung ở sơn la 6428030 (20)

Đề tài: Sử dụng tài nguyên đất và rừng trong sản xuất nông, lâm nghiệp của cộ...
Đề tài: Sử dụng tài nguyên đất và rừng trong sản xuất nông, lâm nghiệp của cộ...Đề tài: Sử dụng tài nguyên đất và rừng trong sản xuất nông, lâm nghiệp của cộ...
Đề tài: Sử dụng tài nguyên đất và rừng trong sản xuất nông, lâm nghiệp của cộ...
 
Luận văn: Hệ thống sử dụng đất đai cho quy hoạch sử dụng đất, 9đ
Luận văn: Hệ thống sử dụng đất đai cho quy hoạch sử dụng đất, 9đLuận văn: Hệ thống sử dụng đất đai cho quy hoạch sử dụng đất, 9đ
Luận văn: Hệ thống sử dụng đất đai cho quy hoạch sử dụng đất, 9đ
 
đáNh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp trên địa bàn xã thanh hưng...
đáNh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp trên địa bàn xã thanh hưng...đáNh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp trên địa bàn xã thanh hưng...
đáNh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp trên địa bàn xã thanh hưng...
 
Luận văn: Nâng cao năng lực tạo việc làm cho thanh niên nông thôn thị xã Sông...
Luận văn: Nâng cao năng lực tạo việc làm cho thanh niên nông thôn thị xã Sông...Luận văn: Nâng cao năng lực tạo việc làm cho thanh niên nông thôn thị xã Sông...
Luận văn: Nâng cao năng lực tạo việc làm cho thanh niên nông thôn thị xã Sông...
 
Luận văn: Nâng cao năng lực tạo việc làm cho thanh niên nông thôn thị xã Sông...
Luận văn: Nâng cao năng lực tạo việc làm cho thanh niên nông thôn thị xã Sông...Luận văn: Nâng cao năng lực tạo việc làm cho thanh niên nông thôn thị xã Sông...
Luận văn: Nâng cao năng lực tạo việc làm cho thanh niên nông thôn thị xã Sông...
 
đáNh giá hiện trạng nước sinh hoạt và đề xuất một số giải pháp nâng cao chất ...
đáNh giá hiện trạng nước sinh hoạt và đề xuất một số giải pháp nâng cao chất ...đáNh giá hiện trạng nước sinh hoạt và đề xuất một số giải pháp nâng cao chất ...
đáNh giá hiện trạng nước sinh hoạt và đề xuất một số giải pháp nâng cao chất ...
 
TÌM HIỂU HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI ...
TÌM HIỂU HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI ...TÌM HIỂU HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI ...
TÌM HIỂU HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI ...
 
Luận văn: Điều kiện tự nhiên định hướng phát triển nông - lâm nghiệp tại Huế
Luận văn: Điều kiện tự nhiên định hướng phát triển nông - lâm nghiệp tại HuếLuận văn: Điều kiện tự nhiên định hướng phát triển nông - lâm nghiệp tại Huế
Luận văn: Điều kiện tự nhiên định hướng phát triển nông - lâm nghiệp tại Huế
 
Luận văn: Đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên phục vụ định hướng phát triển ...
Luận văn: Đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên phục vụ định hướng phát triển ...Luận văn: Đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên phục vụ định hướng phát triển ...
Luận văn: Đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên phục vụ định hướng phát triển ...
 
Luận văn: đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp tại huyện Lệ Thủy
Luận văn: đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp tại huyện Lệ ThủyLuận văn: đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp tại huyện Lệ Thủy
Luận văn: đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp tại huyện Lệ Thủy
 
Luận án: Đánh giá biến động sử dụng đất trong biến đổi khí hậu - Gửi miễn phí...
Luận án: Đánh giá biến động sử dụng đất trong biến đổi khí hậu - Gửi miễn phí...Luận án: Đánh giá biến động sử dụng đất trong biến đổi khí hậu - Gửi miễn phí...
Luận án: Đánh giá biến động sử dụng đất trong biến đổi khí hậu - Gửi miễn phí...
 
Nghiên cứu đa dạng sinh học và phân bố của ve giáp tại đất trồng hoa cúc thuộ...
Nghiên cứu đa dạng sinh học và phân bố của ve giáp tại đất trồng hoa cúc thuộ...Nghiên cứu đa dạng sinh học và phân bố của ve giáp tại đất trồng hoa cúc thuộ...
Nghiên cứu đa dạng sinh học và phân bố của ve giáp tại đất trồng hoa cúc thuộ...
 
Quản lý nhà nước về môi trường trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh
Quản lý nhà nước về môi trường trên địa bàn thành phố Hồ Chí MinhQuản lý nhà nước về môi trường trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh
Quản lý nhà nước về môi trường trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh
 
Luận văn: Thực trạng chuyển đổi mục đích sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn...
Luận văn: Thực trạng chuyển đổi mục đích sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn...Luận văn: Thực trạng chuyển đổi mục đích sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn...
Luận văn: Thực trạng chuyển đổi mục đích sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn...
 
Đề tài: Quản lý về khai thác tài nguyên khoáng sản ở Việt Nam, HOT
Đề tài: Quản lý về khai thác tài nguyên khoáng sản ở Việt Nam, HOTĐề tài: Quản lý về khai thác tài nguyên khoáng sản ở Việt Nam, HOT
Đề tài: Quản lý về khai thác tài nguyên khoáng sản ở Việt Nam, HOT
 
Tìm hiểu nhận thức của người dân về môi trường trên địa bàn xã hồng tiến, thị...
Tìm hiểu nhận thức của người dân về môi trường trên địa bàn xã hồng tiến, thị...Tìm hiểu nhận thức của người dân về môi trường trên địa bàn xã hồng tiến, thị...
Tìm hiểu nhận thức của người dân về môi trường trên địa bàn xã hồng tiến, thị...
 
đA dạng và bảo tồn loài chi lan hoàng thảo (dendrobium) tại khu bảo tồn loài ...
đA dạng và bảo tồn loài chi lan hoàng thảo (dendrobium) tại khu bảo tồn loài ...đA dạng và bảo tồn loài chi lan hoàng thảo (dendrobium) tại khu bảo tồn loài ...
đA dạng và bảo tồn loài chi lan hoàng thảo (dendrobium) tại khu bảo tồn loài ...
 
Đề tài hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp, , ĐIỂM 8
Đề tài hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp, , ĐIỂM 8Đề tài hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp, , ĐIỂM 8
Đề tài hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp, , ĐIỂM 8
 
đáNh giá thực trạng quản lí, sử dụng phân bón và thuốc bảo vệ thực vật trong ...
đáNh giá thực trạng quản lí, sử dụng phân bón và thuốc bảo vệ thực vật trong ...đáNh giá thực trạng quản lí, sử dụng phân bón và thuốc bảo vệ thực vật trong ...
đáNh giá thực trạng quản lí, sử dụng phân bón và thuốc bảo vệ thực vật trong ...
 
đáNh giá tình hình thu gom và xử lý rác thải rắn sinh hoạt tại phường hợp gia...
đáNh giá tình hình thu gom và xử lý rác thải rắn sinh hoạt tại phường hợp gia...đáNh giá tình hình thu gom và xử lý rác thải rắn sinh hoạt tại phường hợp gia...
đáNh giá tình hình thu gom và xử lý rác thải rắn sinh hoạt tại phường hợp gia...
 

More from jackjohn45

ĐẶC ĐIỂM THƠ MAI VĂN PHẤN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam.pdf
ĐẶC ĐIỂM THƠ MAI VĂN PHẤN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam.pdfĐẶC ĐIỂM THƠ MAI VĂN PHẤN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam.pdf
ĐẶC ĐIỂM THƠ MAI VĂN PHẤN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam.pdfjackjohn45
 
ĐẶC ĐIỂM THƠ MAI VĂN PHẤN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam.pdf
ĐẶC ĐIỂM THƠ MAI VĂN PHẤN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam.pdfĐẶC ĐIỂM THƠ MAI VĂN PHẤN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam.pdf
ĐẶC ĐIỂM THƠ MAI VĂN PHẤN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam.pdfjackjohn45
 
Sử dụng Bản đồ khái niệm trong dạy học chương Động học chất điểm.pdf
Sử dụng Bản đồ khái niệm trong dạy học chương Động học chất điểm.pdfSử dụng Bản đồ khái niệm trong dạy học chương Động học chất điểm.pdf
Sử dụng Bản đồ khái niệm trong dạy học chương Động học chất điểm.pdfjackjohn45
 
Sử dụng tài liệu về di sản văn hóa vật thể ở địa phương trong dạy học lịch sử...
Sử dụng tài liệu về di sản văn hóa vật thể ở địa phương trong dạy học lịch sử...Sử dụng tài liệu về di sản văn hóa vật thể ở địa phương trong dạy học lịch sử...
Sử dụng tài liệu về di sản văn hóa vật thể ở địa phương trong dạy học lịch sử...jackjohn45
 
NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG LAN TRUYỀN VI RÚTTỪ RỆP SÁP (Ferrisia virgata) ĐẾN CÂY TI...
NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG LAN TRUYỀN VI RÚTTỪ RỆP SÁP (Ferrisia virgata) ĐẾN CÂY TI...NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG LAN TRUYỀN VI RÚTTỪ RỆP SÁP (Ferrisia virgata) ĐẾN CÂY TI...
NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG LAN TRUYỀN VI RÚTTỪ RỆP SÁP (Ferrisia virgata) ĐẾN CÂY TI...jackjohn45
 
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ NGOÀI Trung tâm Giáo dục thường xuyên tỉnh Ninh Thuận (TP Ph...
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ NGOÀI Trung tâm Giáo dục thường xuyên tỉnh Ninh Thuận (TP Ph...BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ NGOÀI Trung tâm Giáo dục thường xuyên tỉnh Ninh Thuận (TP Ph...
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ NGOÀI Trung tâm Giáo dục thường xuyên tỉnh Ninh Thuận (TP Ph...jackjohn45
 
BÌNH ĐẲNG GIỚI Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 8067022.pdf
BÌNH ĐẲNG GIỚI Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 8067022.pdfBÌNH ĐẲNG GIỚI Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 8067022.pdf
BÌNH ĐẲNG GIỚI Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 8067022.pdfjackjohn45
 
PHƯƠNG PHÁP DẠY DẠNG BÀI KẾT HỢP KỸ NĂNG TRONG TIẾT DẠY SKILLS 2.pdf
PHƯƠNG PHÁP DẠY DẠNG BÀI KẾT HỢP KỸ NĂNG TRONG TIẾT DẠY SKILLS 2.pdfPHƯƠNG PHÁP DẠY DẠNG BÀI KẾT HỢP KỸ NĂNG TRONG TIẾT DẠY SKILLS 2.pdf
PHƯƠNG PHÁP DẠY DẠNG BÀI KẾT HỢP KỸ NĂNG TRONG TIẾT DẠY SKILLS 2.pdfjackjohn45
 
Hiệu quả sử dụng tài sản tại công ty cổ phần công nghệ Hợp Long.pdf
Hiệu quả sử dụng tài sản tại công ty cổ phần công nghệ Hợp Long.pdfHiệu quả sử dụng tài sản tại công ty cổ phần công nghệ Hợp Long.pdf
Hiệu quả sử dụng tài sản tại công ty cổ phần công nghệ Hợp Long.pdfjackjohn45
 
TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC VÀ BẢO TỒN CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA KHU VĂN HÓA LỊCH ...
TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC VÀ BẢO TỒN CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA KHU VĂN HÓA LỊCH ...TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC VÀ BẢO TỒN CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA KHU VĂN HÓA LỊCH ...
TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC VÀ BẢO TỒN CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA KHU VĂN HÓA LỊCH ...jackjohn45
 
ĐÁNH GIÁ TÍNH THÍCH NGHI SINH THÁI CỦA MỘT SỐ LOÀI CÂY TRỒNG CHỦ LỰC VỚI ĐIỀU...
ĐÁNH GIÁ TÍNH THÍCH NGHI SINH THÁI CỦA MỘT SỐ LOÀI CÂY TRỒNG CHỦ LỰC VỚI ĐIỀU...ĐÁNH GIÁ TÍNH THÍCH NGHI SINH THÁI CỦA MỘT SỐ LOÀI CÂY TRỒNG CHỦ LỰC VỚI ĐIỀU...
ĐÁNH GIÁ TÍNH THÍCH NGHI SINH THÁI CỦA MỘT SỐ LOÀI CÂY TRỒNG CHỦ LỰC VỚI ĐIỀU...jackjohn45
 
Nỗ lực hướng đến việc tiếp nhận nguồn nhân lực nước ngoài mới và thực hiện ki...
Nỗ lực hướng đến việc tiếp nhận nguồn nhân lực nước ngoài mới và thực hiện ki...Nỗ lực hướng đến việc tiếp nhận nguồn nhân lực nước ngoài mới và thực hiện ki...
Nỗ lực hướng đến việc tiếp nhận nguồn nhân lực nước ngoài mới và thực hiện ki...jackjohn45
 
[123doc] - thu-nghiem-nuoi-trong-mot-so-nam-an-tren-co-chat-loi-ngo.pdf
[123doc] - thu-nghiem-nuoi-trong-mot-so-nam-an-tren-co-chat-loi-ngo.pdf[123doc] - thu-nghiem-nuoi-trong-mot-so-nam-an-tren-co-chat-loi-ngo.pdf
[123doc] - thu-nghiem-nuoi-trong-mot-so-nam-an-tren-co-chat-loi-ngo.pdfjackjohn45
 
THỬ NGHIỆM NUÔI TRỒNG MỘT SỐ NẤM ĂN TRÊN CƠ CHẤT LÕI NGÔ.pdf
THỬ NGHIỆM NUÔI TRỒNG MỘT SỐ NẤM ĂN TRÊN CƠ CHẤT LÕI NGÔ.pdfTHỬ NGHIỆM NUÔI TRỒNG MỘT SỐ NẤM ĂN TRÊN CƠ CHẤT LÕI NGÔ.pdf
THỬ NGHIỆM NUÔI TRỒNG MỘT SỐ NẤM ĂN TRÊN CƠ CHẤT LÕI NGÔ.pdfjackjohn45
 
Bài Giảng Thị Trường Chứng Khoán.pdf
Bài Giảng Thị Trường Chứng Khoán.pdfBài Giảng Thị Trường Chứng Khoán.pdf
Bài Giảng Thị Trường Chứng Khoán.pdfjackjohn45
 
CHUỖI THỜI GIAN - LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC.pdf
CHUỖI THỜI GIAN - LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC.pdfCHUỖI THỜI GIAN - LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC.pdf
CHUỖI THỜI GIAN - LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC.pdfjackjohn45
 
Experimental Research on the Effect of Self-monitoring Technique on Improving...
Experimental Research on the Effect of Self-monitoring Technique on Improving...Experimental Research on the Effect of Self-monitoring Technique on Improving...
Experimental Research on the Effect of Self-monitoring Technique on Improving...jackjohn45
 
Vietnamese translated variants of verbs of Giving Receiving in Harry Potter a...
Vietnamese translated variants of verbs of Giving Receiving in Harry Potter a...Vietnamese translated variants of verbs of Giving Receiving in Harry Potter a...
Vietnamese translated variants of verbs of Giving Receiving in Harry Potter a...jackjohn45
 
[123doc] - university-of-copenhagen-characteristics-of-the-vietnamese-rural-e...
[123doc] - university-of-copenhagen-characteristics-of-the-vietnamese-rural-e...[123doc] - university-of-copenhagen-characteristics-of-the-vietnamese-rural-e...
[123doc] - university-of-copenhagen-characteristics-of-the-vietnamese-rural-e...jackjohn45
 
university of copenhagen Characteristics of the Vietnamese Rural EconomyEvide...
university of copenhagen Characteristics of the Vietnamese Rural EconomyEvide...university of copenhagen Characteristics of the Vietnamese Rural EconomyEvide...
university of copenhagen Characteristics of the Vietnamese Rural EconomyEvide...jackjohn45
 

More from jackjohn45 (20)

ĐẶC ĐIỂM THƠ MAI VĂN PHẤN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam.pdf
ĐẶC ĐIỂM THƠ MAI VĂN PHẤN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam.pdfĐẶC ĐIỂM THƠ MAI VĂN PHẤN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam.pdf
ĐẶC ĐIỂM THƠ MAI VĂN PHẤN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam.pdf
 
ĐẶC ĐIỂM THƠ MAI VĂN PHẤN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam.pdf
ĐẶC ĐIỂM THƠ MAI VĂN PHẤN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam.pdfĐẶC ĐIỂM THƠ MAI VĂN PHẤN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam.pdf
ĐẶC ĐIỂM THƠ MAI VĂN PHẤN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam.pdf
 
Sử dụng Bản đồ khái niệm trong dạy học chương Động học chất điểm.pdf
Sử dụng Bản đồ khái niệm trong dạy học chương Động học chất điểm.pdfSử dụng Bản đồ khái niệm trong dạy học chương Động học chất điểm.pdf
Sử dụng Bản đồ khái niệm trong dạy học chương Động học chất điểm.pdf
 
Sử dụng tài liệu về di sản văn hóa vật thể ở địa phương trong dạy học lịch sử...
Sử dụng tài liệu về di sản văn hóa vật thể ở địa phương trong dạy học lịch sử...Sử dụng tài liệu về di sản văn hóa vật thể ở địa phương trong dạy học lịch sử...
Sử dụng tài liệu về di sản văn hóa vật thể ở địa phương trong dạy học lịch sử...
 
NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG LAN TRUYỀN VI RÚTTỪ RỆP SÁP (Ferrisia virgata) ĐẾN CÂY TI...
NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG LAN TRUYỀN VI RÚTTỪ RỆP SÁP (Ferrisia virgata) ĐẾN CÂY TI...NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG LAN TRUYỀN VI RÚTTỪ RỆP SÁP (Ferrisia virgata) ĐẾN CÂY TI...
NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG LAN TRUYỀN VI RÚTTỪ RỆP SÁP (Ferrisia virgata) ĐẾN CÂY TI...
 
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ NGOÀI Trung tâm Giáo dục thường xuyên tỉnh Ninh Thuận (TP Ph...
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ NGOÀI Trung tâm Giáo dục thường xuyên tỉnh Ninh Thuận (TP Ph...BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ NGOÀI Trung tâm Giáo dục thường xuyên tỉnh Ninh Thuận (TP Ph...
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ NGOÀI Trung tâm Giáo dục thường xuyên tỉnh Ninh Thuận (TP Ph...
 
BÌNH ĐẲNG GIỚI Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 8067022.pdf
BÌNH ĐẲNG GIỚI Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 8067022.pdfBÌNH ĐẲNG GIỚI Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 8067022.pdf
BÌNH ĐẲNG GIỚI Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 8067022.pdf
 
PHƯƠNG PHÁP DẠY DẠNG BÀI KẾT HỢP KỸ NĂNG TRONG TIẾT DẠY SKILLS 2.pdf
PHƯƠNG PHÁP DẠY DẠNG BÀI KẾT HỢP KỸ NĂNG TRONG TIẾT DẠY SKILLS 2.pdfPHƯƠNG PHÁP DẠY DẠNG BÀI KẾT HỢP KỸ NĂNG TRONG TIẾT DẠY SKILLS 2.pdf
PHƯƠNG PHÁP DẠY DẠNG BÀI KẾT HỢP KỸ NĂNG TRONG TIẾT DẠY SKILLS 2.pdf
 
Hiệu quả sử dụng tài sản tại công ty cổ phần công nghệ Hợp Long.pdf
Hiệu quả sử dụng tài sản tại công ty cổ phần công nghệ Hợp Long.pdfHiệu quả sử dụng tài sản tại công ty cổ phần công nghệ Hợp Long.pdf
Hiệu quả sử dụng tài sản tại công ty cổ phần công nghệ Hợp Long.pdf
 
TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC VÀ BẢO TỒN CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA KHU VĂN HÓA LỊCH ...
TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC VÀ BẢO TỒN CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA KHU VĂN HÓA LỊCH ...TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC VÀ BẢO TỒN CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA KHU VĂN HÓA LỊCH ...
TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC VÀ BẢO TỒN CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA KHU VĂN HÓA LỊCH ...
 
ĐÁNH GIÁ TÍNH THÍCH NGHI SINH THÁI CỦA MỘT SỐ LOÀI CÂY TRỒNG CHỦ LỰC VỚI ĐIỀU...
ĐÁNH GIÁ TÍNH THÍCH NGHI SINH THÁI CỦA MỘT SỐ LOÀI CÂY TRỒNG CHỦ LỰC VỚI ĐIỀU...ĐÁNH GIÁ TÍNH THÍCH NGHI SINH THÁI CỦA MỘT SỐ LOÀI CÂY TRỒNG CHỦ LỰC VỚI ĐIỀU...
ĐÁNH GIÁ TÍNH THÍCH NGHI SINH THÁI CỦA MỘT SỐ LOÀI CÂY TRỒNG CHỦ LỰC VỚI ĐIỀU...
 
Nỗ lực hướng đến việc tiếp nhận nguồn nhân lực nước ngoài mới và thực hiện ki...
Nỗ lực hướng đến việc tiếp nhận nguồn nhân lực nước ngoài mới và thực hiện ki...Nỗ lực hướng đến việc tiếp nhận nguồn nhân lực nước ngoài mới và thực hiện ki...
Nỗ lực hướng đến việc tiếp nhận nguồn nhân lực nước ngoài mới và thực hiện ki...
 
[123doc] - thu-nghiem-nuoi-trong-mot-so-nam-an-tren-co-chat-loi-ngo.pdf
[123doc] - thu-nghiem-nuoi-trong-mot-so-nam-an-tren-co-chat-loi-ngo.pdf[123doc] - thu-nghiem-nuoi-trong-mot-so-nam-an-tren-co-chat-loi-ngo.pdf
[123doc] - thu-nghiem-nuoi-trong-mot-so-nam-an-tren-co-chat-loi-ngo.pdf
 
THỬ NGHIỆM NUÔI TRỒNG MỘT SỐ NẤM ĂN TRÊN CƠ CHẤT LÕI NGÔ.pdf
THỬ NGHIỆM NUÔI TRỒNG MỘT SỐ NẤM ĂN TRÊN CƠ CHẤT LÕI NGÔ.pdfTHỬ NGHIỆM NUÔI TRỒNG MỘT SỐ NẤM ĂN TRÊN CƠ CHẤT LÕI NGÔ.pdf
THỬ NGHIỆM NUÔI TRỒNG MỘT SỐ NẤM ĂN TRÊN CƠ CHẤT LÕI NGÔ.pdf
 
Bài Giảng Thị Trường Chứng Khoán.pdf
Bài Giảng Thị Trường Chứng Khoán.pdfBài Giảng Thị Trường Chứng Khoán.pdf
Bài Giảng Thị Trường Chứng Khoán.pdf
 
CHUỖI THỜI GIAN - LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC.pdf
CHUỖI THỜI GIAN - LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC.pdfCHUỖI THỜI GIAN - LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC.pdf
CHUỖI THỜI GIAN - LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC.pdf
 
Experimental Research on the Effect of Self-monitoring Technique on Improving...
Experimental Research on the Effect of Self-monitoring Technique on Improving...Experimental Research on the Effect of Self-monitoring Technique on Improving...
Experimental Research on the Effect of Self-monitoring Technique on Improving...
 
Vietnamese translated variants of verbs of Giving Receiving in Harry Potter a...
Vietnamese translated variants of verbs of Giving Receiving in Harry Potter a...Vietnamese translated variants of verbs of Giving Receiving in Harry Potter a...
Vietnamese translated variants of verbs of Giving Receiving in Harry Potter a...
 
[123doc] - university-of-copenhagen-characteristics-of-the-vietnamese-rural-e...
[123doc] - university-of-copenhagen-characteristics-of-the-vietnamese-rural-e...[123doc] - university-of-copenhagen-characteristics-of-the-vietnamese-rural-e...
[123doc] - university-of-copenhagen-characteristics-of-the-vietnamese-rural-e...
 
university of copenhagen Characteristics of the Vietnamese Rural EconomyEvide...
university of copenhagen Characteristics of the Vietnamese Rural EconomyEvide...university of copenhagen Characteristics of the Vietnamese Rural EconomyEvide...
university of copenhagen Characteristics of the Vietnamese Rural EconomyEvide...
 

Recently uploaded

GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfTrnHoa46
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...hoangtuansinh1
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................TrnHoa46
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoámyvh40253
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...ThunTrn734461
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxAnAn97022
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdfTrnHoa46
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líDr K-OGN
 
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfVyTng986513
 

Recently uploaded (20)

GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
 
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
 

Xây dựng bộ chỉ thị đánh giá tính bền vững sử dụng đất nơng nghiệp tại một số khu tái định cƣ tập trung ở sơn la 6428030

  • 1. 1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN NGÔ VĂN GIỚI XÂY DỰNG BỘ CHỈ THỊ ĐÁNH GIÁ TÍNH BỀN VỮNG SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TẠI MỘT SỐ KHU TÁI ĐỊNH CƢ TẬP TRUNG Ở SƠN LA LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG Hà Nội – 2013
  • 2. 2 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN NGÔ VĂN GIỚI XÂY DỰNG BỘ CHỈ THỊ ĐÁNH GIÁ TÍNH BỀN VỮNG SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TẠI MỘT SỐ KHU TÁI ĐỊNH CƢ TẬP TRUNG Ở SƠN LA Chuyên ngành: Môi trƣờng đất và nƣớc Mã số: 62850205 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS.TS Nguyễn Xuân Cự 2. PGS.TS Lƣơng Thị Hồng Vân Hà Nội - 2013
  • 3. 3 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận án này tôi đã nhận đƣợc sự giúp tận tình của PGS.TS. Nguyễn Xuân Cự, PGS.TS Lƣơng Thị Hồng Vân. Thày, Cô đã trực tiếp hƣớng dẫn chỉ bảo rất tận tình cho tôi, đã cho tôi những định hƣớng nghiên cứu, kiến thức chuyên môn và hơn hết là truyền cho tôi lòng đam mê khoa học và tinh thần tự giác trong học tập nghiên cứu. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc về sự giúp đỡ quý báu này với Thày và Cô. Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn tới các Thày, Cô trong Khoa Môi trƣờng, Bộ môn Thổ nhƣỡng & Môi trƣờng đất Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên Hà Nội đã cho tôi những góp ý chân thành và bổ ích để giúp tôi hoàn thành tốt luận án. Tôi xin gửi lời cảm ơn tới các cán bộ và nhân viên tại Sở Tài nguyên Môi trƣờng Sơn La, Chi cục môi trƣờng tỉnh Sơn La, phòng Tài nguyên Môi trƣờng các huyện Mƣờng La, Mai Sơn và Mộc Châu, các địa phƣơng nơi tôi đến làm việc đã tạo điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành tốt công việc của mình. Cuối cùng tôi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, cơ quan công tác, bạn bè và đồng nghiệp của tôi những ngƣời đã luôn đứng cạnh tôi, động viên và tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cả về vật chất lẫn tinh thần để học tập và nghiên cứu. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc về tất cả sự giúp đỡ quý báu này NCS: Ngô Văn Giới
  • 4. 4 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả nghiên cứu trong luận án là hoàn toàn trung thực và chƣa đƣợc ai công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác. Các trích dẫn sử dụng trong luận án đã ghi rõ tên tài liệu tham khảo và tác giả của tài liệu đó. Tác giả luận án Ngô Văn Giới
  • 5. 5 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU.................................................................................................................. 1 Chƣơng 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội ở tỉnh Sơn La ........................ 4 1.1.1. Một số đặc điểm về điều kiện tự nhiên.................................................. 4 1.1.2. Thực trạng tài nguyên thiên nhiên ......................................................... 5 1.1.3. Một số đặc điểm kinh tế và xã hội....................................................... 11 1.2. Công tác di dân TĐC ở Việt Nam................................................................... 13 1.2.1. Đặc điểm chung về tái định cƣ ở Việt Nam ........................................ 13 1.2.2. Một số khái niệm thƣờng gặp trong công tác TĐC ............................. 14 1.2.3. Các văn bản pháp luật và chính sách liên quan đến di dân và tái định cƣ của Việt Nam ...................................................................................... 16 1.3. Quản lý chất lƣợng tài nguyên đất cho nền nông nghiệp bền vững................ 17 1.3.1. Khái niệm và thuộc thính cơ bản của chất lƣợng đất .......................... 17 1.3.2. Chất lƣợng đất và chỉ thị chất lƣợng đất.............................................. 19 1.3.3. Một số vấn đề về tính bền vững của một nền nông nghiệp ................. 20 1.3.4. Quản lý tài nguyên đất cho phát triển nông nghiệp bền vững............. 23 1.4. Chỉ thị đánh giá chất lƣợng đất và tính bền vững trong sử dụng đất nông nghiệp trên thế giới và tại Việt Nam ............................................................................ 25 1.4.1. Khái niệm và chức năng của chỉ thị..................................................... 25 1.4.2. Nghiên cứu xây dựng chỉ thị đánh giá chất lƣợng đất và tính bền vững sử dụng đất trên thế giới........................................................................ 27 1.4.3. Nghiên cứu chỉ thị đánh giá suy thoái đất với năng suất cây trồng..... 31 1.4.4. Nghiên cứu xây dựng chỉ thị đánh giá chất lƣợng đất và tính bền vững sử dụng đất tại Việt Nam ............................................................................ 32
  • 6. 6 1.5. Chất lƣợng đất và những yếu tố gây suy thoái đất ở vùng núi phía Bắc Việt Nam............................................................................................................. 35 1.5.1. Chất lƣợng đất vùng núi phía Bắc Việt Nam....................................... 35 1.5.2. Những yếu tố gây suy thoái đất ở vùng núi phía Bắc Việt Nam......... 36 Chƣơng 2. ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Đối tƣợng và nội dung nghiên cứu.................................................................. 39 2.1.1. Đối tƣợng nghiên cứu .......................................................................... 39 2.1.2. Nội dung nghiên cứu............................................................................ 41 2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu................................................................................. 42 2.2.1. Phƣơng pháp thu thập tài liệu thứ cấp ................................................. 42 2.2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu thực địa ....................................................... 43 2.2.3. Phƣơng pháp bố trí các ô quan trắc đồng ruộng ................................. 43 2.2.4. Phƣơng pháp phân tích trong phòng thí nghiệm.................................. 45 2.2.5. Phƣơng pháp xây dựng và kiến tạo chỉ thị .......................................... 46 2.2.6. Phƣơng pháp xử lý kết quả nghiên cứu .............................................. 51 Chƣơng 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1. Hiện trạng sử dụng và những yếu tố gây suy thoái đất nông nghiệp ở Sơn La52 3.1.1. Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp ở Sơn La .................................... 52 3.1.2. Hiện trạng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp tại huyện Mƣờng La, Mai Sơn và Mộc Châu ............................................................................... 54 3.1.3. Những yếu tố gây suy thoái đất nông nghiệp ở Sơn La....................... 61 3.2. Thực trạng một số khu TĐC nghiên cứu ........................................................ 62 3.2.1. Thực trạng khu TĐC Mƣờng Bú, huyện Mƣờng La ........................... 62 3.2.2. Thực trạng khu TĐC Hát Lót, huyện Mai Sơn.................................... 64 3.2.3. Thực trạng khu tái định Tân Lập, huyện Mộc Châu............................ 65 3.3. Chất lƣợng đất tại các khu TĐC nghiên cứu................................................... 68 3.3.1. Chất lƣợng đất tại khu TĐC Mƣờng Bú, huyện Mƣờng La ................ 68 3.3.2. Chất lƣợng đất tại khu TĐC Hát Lót huyện Mai Sơn.......................... 76
  • 7. 7 3.3.3. Chất lƣợng đất tại khu tái định cƣ Tân Lập huyện Mộc Châu ............ 84 3.3.4. Dƣ lƣợng hóa chất BVTV trong đất tại các khu TĐC nghiên cứu...... 92 3.3.5. Biến động chất lƣợng đất tại các khu TĐC với mẫu đối chứng .......... 93 3.3.6. Chỉ thị sinh học cho chất lƣợng đất tại các khu TĐC nghiên cứu....... 99 3.4. Xây dựng chỉ thị đánh giá tính bền vững sử dụng đất nông nghiệp tại một số khu TĐC tập trung ở Sơn La ....................................................................... 105 3.4.1. Nguyên tắc và phƣơng pháp tiếp cận xây dựng bộ chỉ thị ................ 105 3.4.2. Đề xuất bộ chỉ thị đánh giá tính bền vững sử dụng đất nông nghiệp 107 3.4.3. Áp dụng bộ chỉ thị đánh giá tính bền vững trong sử dụng đất nông nghiệp tại các khu TĐC tập trung ở Sơn La..................................... 118 3.5. Một số giải pháp sử dụng bền vững đất nông nghiệp ở các khu TĐC.......... 128 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.............................................................................. 130 DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ................................................................................................ 134 TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................................... 135 PHỤ LỤC............................................................................................................. 146
  • 8. 8 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Ý nghĩa 1 ASI Agricultural land use Sustainbility Indicators: Bộ chỉ thị đánh giá tính bền vững sử dụng đất nông nghiệp 2 BQLDA Ban quản lý dự án 3 BVMT Bảo vệ môi trƣờng 4 BVTV Bảo vệ thực vật 5 DPSIR Driving forces - Pressures - State - Impacts - Responses: Động lực - Áp lực - Trạng thái - Đáp ứng 6 FAO Food and Agriculture Organization: Tổ chức nông lƣơng thế giới 7 GDP Gross Domestic Product: Tổng sản phẩm nội địa 8 IBSRAM International Board for Soil Research and Management: Hội quản lý và nghiên cứu đất quốc tế 9 IUCN International Union for Conservation of Nature: Hiệp hội bảo tồn thiên nhiên quốc tế 10 LQI Land Quality Indicator: Chỉ thị chất lƣợng đất 11 NS Năng suất 12 NXB Nhà xuất bản 13 NRCS Natural Resources Conservation Service: Trung tâm nghiên cứu đất quốc tế 14 OECD Organisation for Economic Co-operation and Development: Tổ chức hợp tác kinh tế phát triển 15 PTBV Phát triển bền vững 16 SNP Sustainable National Product: Tổng sản phẩm quốc dân bền vững 17 SNI Sustainable National Income: Tổng thu nhập quốc dân bền vững 18 TB Trung bình 19 TĐC Tái định cƣ 20 TPCG Thành phần cơ giới 21 UBND Ủy ban nhân dân 22 UNEP United Nations Environment Programme: Chƣơng trình môi trƣờng Liên hiệp quốc 23 UNDP United Nations Development Programme: Chƣơng trình phát triển Liên hiệp quốc 24 USDA United States Department of Agriculture: Bộ nông nghiệp Mỹ 25 VSV Vi sinh vật 26 WB World Bank: Ngân hàng thế giới
  • 9. 9 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1. Phân loại và diện tích các nhóm đất, loại đất tại tỉnh Sơn La ................. 7 Bảng 1.2. Dự báo tăng dân số và lao động tự nhiên của tỉnh Sơn La.................... 12 Bảng 1.3. Thời gian của một số quá trình thay đổi trong đất................................. 18 Bảng 1.4. Chỉ thị chất lƣợng đất qua đặc tính lý, hóa, sinh học của đất................ 29 Bảng 1.5. Bộ chỉ thị đánh giá chất lƣợng đất......................................................... 30 Bảng 1.6. Chỉ thị lý, hóa, sinh cho chất lƣợng đất và sự kết hợp với các quá trình trong đất................................................................................................. 31 Bảng 1.7. Lƣợc trích bộ chỉ thị PTBV và Chỉ số đánh giá tính bền vững về Tài nguyên Môi trƣờng ở Việt Nam (ESIVN)............................................. 34 Bảng 2.1. Ký hiệu các ô theo dõi năng suất tại các điểm TĐC ............................. 44 Bảng 2.2. Các tiêu chuẩn để lựa chọn bộ chỉ thị.................................................... 47 Bảng 2.3. Thang đánh giá mức bền vững trong sử dụng đất nông nghiệp ............ 51 Bảng 3.1. Hiện trạng sử dụng đất tỉnh Sơn La năm 2009...................................... 52 Bảng 3.2. Diện tích, cơ cấu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện Mƣờng La 55 Bảng 3.3. Diện tích, cơ cấu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện Mai Sơn... 57 Bảng 3.4. Tổng hợp kết quả phân tích các thông số vật lý trong đất tại khu TĐC Mƣờng Bú.............................................................................................. 68 Bảng 3.5. Tổng hợp kết quả phân tích các thông số hóa học trong đất tại khu TĐC Mƣờng Bú.............................................................................................. 69 Bảng 3.6. Tổng hợp kết quả phân tích các thông số vật lý trong đất tại khu TĐC Hát Lót, huyện Mai Sơn............................................................................... 76 Bảng 3.7. Tổng hợp kết quả phân tích các thông số hóa học trong đất tại khu TĐC Hát Lót................................................................................................... 78 Bảng 3.8. Tổng hợp kết quả phân tích các thông số vật lý của đất tại khu TĐC Tân Lập......................................................................................................... 84 Bảng 3.9. Tổng hợp kết quả phân tích các thông số hóa học trong đất tại khu TĐC Tân Lập.................................................................................................. 85 Bảng 3.10. Dƣ lƣợng hóa chất bảo vệ thực vật trong đất tại các khu TĐC........... 92
  • 10. 10 Bảng 3.11. Tổng hợp một số tính chất hóa lý của đất tại rừng xã Mƣờng Bú....... 93 Bảng 3.12. Kết quả khảo nghiệm năng suất ngô tại các điểm TĐC ở Mƣờng Bú100 Bảng 3.13. Kết quả khảo nghiệm năng suất mía tại các điểm TĐC ở Hát Lót.... 101 Bảng 3.14. Kết quả khảo nghiệm năng suất chè tại khu TĐC Tân Lập............... 103 Bảng 3.15. Chỉ thị sinh học bằng thực vật hoang dại đánh giá chất lƣợng đất tại các khu TĐC nghiên cứu......................................................................... 104 Bảng 3.16. Bộ chỉ thị đánh giá chất lƣợng đất cho các khu TĐC nghiên cứu..... 110 Bảng 3.17. Thông tin cơ bản của bộ chỉ thị đánh giá tính bền vững sử dụng đất nông nghiệp tại các khu TĐC tập trung ở Sơn La (ASI)........................... 112 Bảng 3.18. Bộ chỉ thị đánh giá tính bền vững sử dụng đất nông nghiệp tại khu TĐC tập trung ở Sơn La ............................................................................ 114 Bảng 3.19. Kết quả đánh giá tính bền vững sử dụng đất nông nghiệp tại khu TĐC Mƣờng Bú, huyện Mƣờng La........................................................... 118 Bảng 3.20. Kết quả đánh giá tính bền vững trong sử dụng đất nông nghiệp tại khu TĐC Hát Lót, huyện Mai Sơn .......................................................... 121 Bảng 3.21. Kết quả đánh giá tính bền vững trong sử dụng đất nông nghiệp tại khu TĐC Tân Lập, huyện Mộc Châu ...................................................... 124
  • 11. 11 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1. Diễn biến các yếu tố khí tƣợng đặc trƣng tại Sơn La ( 2005-2010) ........ 5 Hình 1.2. Cơ cấu sử dụng đất tỉnh Sơn La năm 2009.............................................. 6 Hình 1.3. Tỷ lệ giữa các nhóm dân tộc tại Sơn La................................................. 12 Hình 1.4. Thông tin và tháp chỉ thị (SCOPE, 1995 and WRI, 1995) .................... 26 Hình 2.1. Sơ đồ vị trí các khu vực nghiên cứu....................................................... 40 Hình 2.2. Mô hình PSR.......................................................................................... 49 Hình 3.1. Cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp tại Sơn La năm 2009 ......................... 53 Hình 3.2. Cơ cấu sử dụng đất trồng cây hàng năm tại Sơn La năm 2009 ............. 54 Hình 3.3. Biến động giá trị pHKCl qua các năm nghiên cứu................................... 71 Hình 3.4. Sự biến động hàm lƣợng Ndt trong đất qua các năm nghiên cứu tại Mƣờng Bú........................................................................................................... 72 Hình 3.5. Sự biến động Pdt trong đất tại khu TĐC Mƣờng Bú qua các năm nghiên cứu ......................................................................................................... 73 Hình 3.6. Sự biến động hàm lƣợng Kdt trong đất tại khu TĐC Mƣờng Bú qua các năm quan trắc ....................................................................................... 74 Hình 3.7. Biến động hàm lƣợng OM trong đất tại khu TĐC Mƣờng Bú .............. 75 Hình 3.8. Biến động hàm lƣợng CEC trong đất tại khu TĐC Mƣờng Bú ............. 75 Hình 3.9. Biến động giá trị pHKCl trong đất tại khu TĐC Hát Lót......................... 79 Hình 3.10. Biến động hàm lƣợng Ndt trong đất tại khu TĐC Hát Lót ................... 80 Hình 3.11. Biến động hàm lƣợng Pdt trong đất tại khu TĐC Hát Lót.................... 81 Hình 3.12. Biến động hàm lƣợng Kdt trong đất tại khu TĐC Hát Lót ................... 82 Hình 3.13. Biến động hàm lƣợng OM trong đất tại khu TĐC Hát Lót.................. 82 Hình 3.14. Biến động dung tích hấp thu CEC trong đất tại khu TĐC Hát Lót...... 83 Hình 3.15. Biến động giá trị pHKCl trong đất tại khu TĐC Tân Lập...................... 87 Hình 3.16. Biến động hàm lƣợng Ndt trong đất tại khu TĐC Tân Lập.................. 88 Hình 3.17. Biến động hàm lƣợng Pdt trong đất tại khu TĐC Tân Lập................... 89 Hình 3.18. Biến động hàm lƣợng Kdt trong đất tại khu TĐC Tân Lập.................. 89 Hình 3.19. Biến động hàm lƣợng OM trong đất tại khu TĐC Tân Lập ................ 90
  • 12. 12 Hình 3.20. Biến động hàm lƣợng CEC trong đất tại khu TĐC Tân Lập ............... 91 Hình 3.21. Biến động pHKCl theo các năm ở các khu TĐC so với mẫu đối chứng 95 Hình 3.22. Biến động Ndt theo các năm ở các khu TĐC so với mẫu đối chứng.... 96 Hình 3.23. Biến động Pdt theo các năm ở các khu TĐC so với mẫu đối chứng .... 96 Hình 3.24. Biến động Kdt theo các năm ở các khu TĐC so với mẫu đối chứng.... 97 Hình 3.25. Biến động OM theo các năm ở các khu TĐC so với mẫu đối chứng .. 97 Hình 3.26. Biến động CEC theo các năm ở các khu TĐC so với mẫu đối chứng. 98 Hình 3.27. Vai trò của sử dụng đất nông nghiệp bền vững tại các khu TĐC...... 106 Hình 3.28. Mối quan hệ thứ bậc của chất lƣợng đất với chất lƣợng môi trƣờng và nông nghiệp bền vững ......................................................................... 108 Hình 3.29. Quan hệ giữa chỉ thị chất lƣợng đất và tính bền vững trong sử dụng đất nông nghiệp ......................................................................................... 111 Hình 3.30. Mức bền vững sử dụng đất nông nghiệp của các khu TĐC nghiên cứu. ............................................................................................................. 127
  • 13. 13 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Ở nƣớc ta hiện nay công tác di dân tái định cƣ (TĐC) là khá phổ biến để phục vụ cho các dự án phát triển kinh tế của đất nƣớc, đặc biệt là các công trình thủy điện. Thực tế cho thấy nhiều khu TĐC đã không đáp ứng đƣợc các nhu cầu của ngƣời dân, đời sống của cộng đồng không ổn định [1, 10, 11]. Do điều kiện tự nhiên của các khu TĐC không hoàn toàn phù hợp dẫn đến tài nguyên bị khai thác, quá khả năng của tự nhiên. Những hành động này tất yếu sẽ dẫn tới đói nghèo và sự không bền vững tại các khu TĐC ở nƣớc ta. Việc thiết lập nhiều khu TĐC tất yếu sẽ gây sức ép tới môi trƣờng sống của cộng đồng, đặc biệt là môi trƣờng đất. Đất là một trong những nguồn tài nguyên đặc biệt quan trọng với cộng đồng TĐC nói riêng và cộng đồng miền núi nói chung. Việc nghiên cứu định lƣợng sự bền vững trong sử dụng đất nông nghiệp là rất cần thiết. Trên thế giới chỉ thị đánh giá đất đã đƣợc các tổ chức FAO, USDA, NRCS, WB, UNEP, UNDP quan tâm từ rất sớm. Các nghiên cứu đã đƣa ra một số khung đánh giá đất, các chỉ thị tối thiểu sử dụng để đánh giá đất, các yêu cầu khi lựa chọn chỉ thị đánh giá đất, các bƣớc thiết lập và xây dựng chỉ thị đánh giá đất. Các lĩnh vực cần quan tâm khi đánh giá hệ thống nông nghiệp bền vững... Các nghiên cứu đã chỉ ra đƣợc những chỉ thị cần thiết để đánh giá đất và mối quan hệ của chúng với các chức năng của đất hay lý do lựa chọn và cách xác định chúng. Các nghiên cứu của Sombroek, 1997; Schomaker, 1997; J. Dumanski và Pieri, 1997; Dorul, Parkin, 1994; Majid Rashidi et al, 2010; Arshad và Coen, 1992; Doran và Parkin, 1994; Gregorich et al, 1994; Larson and Pierce, 1994; Carter et al, 1997; Karlen et al, 1997; Martin et al., 1998... rất có ý nghĩa trong việc quản lý và sử dụng đất, tuy nhiên các nghiên cứu này chỉ mới đề cập đến những vấn đề chung trong đánh giá đất áp dụng cho tất cả các loại đất và các quốc gia. Nhìn chung các nghiên cứu đã thực hiện mới chỉ dừng lại ở việc lựa chọn ra các chỉ thị đánh giá chất lƣợng đất hay đánh giá hệ thống canh tác bền vững. Hơn thế nữa, một hệ thống canh tác bền vững phải dựa trên cơ sở một hệ thống sử dụng đất dốc bền vững. Vì vậy, việc nghiên cứu và phát triển các chỉ thị đánh giá đất đƣợc xem là có ý nghĩa vô cùng quan trọng.
  • 14. 14 Phát triển bền vững (PTBV) là vấn đề đang đƣợc thế giới quan tâm. Đặc biệt là từ sau Hội nghị thƣợng đỉnh toàn cầu về Môi trƣờng và phát triển tại Rio de Janeiro (Rio 92). Nhiều quốc gia đã có những cách tiếp cận riêng trong việc xây dựng bộ chỉ thị PTBV trên cơ sở thực tiễn và những điều kiện cụ thể của quốc của mình [3]. Ở Việt Nam, vấn đề PTBV cũng đã đƣợc quan tâm từ những năm 1980. Bộ Kế hoạch Đầu tƣ, Bộ Khoa học Công nghệ Môi trƣờng, Cục Môi trƣờng đã xây dựng các chỉ thị cho sự PTBV. Tuy nhiên, các chỉ thị này mới dừng lại ở các mục tiêu và tiêu chí chung để tiến tới bền vững ở quy mô quốc gia. Các chỉ thị này không lƣợng hoá chi tiết mức bền vững cho từng cộng đồng hoặc địa phƣơng cụ thể đƣợc. Sơn La là một tỉnh miền núi, nơi tập trung đa số đồng bào dân tộc thiểu số, có trình độ văn hoá không cao và kỹ thuật canh tác còn lạc hậu nhƣng hiện tại lại đang đƣợc triển khai các dự án thủy điện lớn. Đây là nguyên nhân dẫn đến số lƣợng ngƣời phải di dân TĐC trong thời gian vừa qua là rất lớn. Nếu chỉ tính dự án Thủy điện Sơn La đã có tới 12.479 hộ, tƣơng ứng với số dân là 62.394 ngƣời phải di chuyển tới nơi ở mới [4]. Do còn nhiều tồn tại trong quá trình bố trí mặt bằng và chính sách di dân TĐC nên hầu hết các khu TĐC ở Sơn La đều xuất hiện các vấn đề thiếu bền vững trong đời sống và sự phát triển các khu TĐC, đặc biệt là các khu TĐC tập trung. Trong đó vấn đề nổi cộm và phổ biến nhất là sử dụng tài nguyên thiên nhiên nói chung và tài nguyên đất nói riêng [38]. Quá trình thoái hóa đất diễn ra nhanh chóng do sức ép và vấn đề sử dụng không hợp lý. Việc đánh giá tính bền vững sử dụng đất nông nghiệp cho một số khu TĐC ở Sơn La để chỉ ra đƣợc những tồn tại trong khai thác và sử dụng đất. Những yếu tố đang làm suy thoái tài nguyên đất và gây mất ổn định cho cuộc sống của cộng đồng TĐC ở Sơn La. Việc tìm ra những yếu tố cơ bản có ý nghĩa quyết định đến sự PTBV nói chung và vấn đề sử dụng đất nói riêng, đặc biệt là ở những vùng đất dốc ở nƣớc ta. Với những lý do trên đề tài ”Xây dựng bộ chỉ thị đánh giá tính bền vững sử dụng đất nông nghiệp tại một số khu TĐC tập trung ở Sơn La” đƣợc thực hiện nhằm góp phần hạn chế các tiêu cực, bảo vệ tài nguyên cho sự PTBV các vùng TĐC ở Sơn La nói riêng và trong cả nƣớc nói chung. 2. Mục đích của đề tài - Xây dựng bộ chỉ thị lƣợng hóa tính bền vững sử dụng đất nông nghiệp ở các khu TĐC ở Sơn La.
  • 15. 15 - Áp dụng bộ chỉ thị để đánh giá tính bền vững trong việc sử dụng đất nông nghiệp một số khu TĐC tập trung ở Sơn La. - Đề xuất các giải pháp để tăng tính bền vững sử dụng đất tại khu vực nghiên cứu. 3. Ý nghĩa khoa học của đề tài - Ý nghĩa về lý luận:  Làm sáng tỏ đặc điểm, tính chất của đất dốc trong mối liên hệ với quá trình sử dụng đất ở các khu TĐC tập trung tại Sơn La.  Cung cấp cơ sở khoa học cho sử dụng bền vững đất nông nghiệp vùng núi phía Bắc Việt nam nói chung và ở Sơn La nói riêng.  Góp phần xây dựng các cơ sở khoa học cho việc xây dựng bộ chỉ thị đánh giá tính bền vững sử dụng đất nói riêng và cho môi trƣờng nói chung ở nƣớc ta. - Ý nghĩa về thực tiễn:  Xây dựng bộ chỉ thị để đánh giá tính bền vững sử dụng đất nông nghiệp tại ba khu TĐC tập trung ở Sơn La là Mƣờng Bú, Hát Lót và Tân Lập.  Góp phần định hƣớng, thúc đẩy và tìm ra các giải pháp cho cộng đồng TĐC phát triển theo hƣớng bền vững. Đặc biệt là trong quản lý và sử dụng bền vững tài nguyên đất.  Làm cơ sở tham khảo cho việc ra quyết định và điều chỉnh chính sách TĐC cho phù hợp với điều kiện thực tế. 4. Những đóng góp mới của đề tài - Đóng góp vào lý luận và thực tiễn xây dựng bộ chỉ thị đánh giá chất lƣợng đất ở nƣớc ta nói chung và ở các vùng nông thôn miền núi nói riêng. - Lần đầu tiên xây dựng bộ chỉ thị đánh giá tính bền vững sử dụng đất nông nghiệp ở nƣớc ta và áp dụng để đánh giá cho các khu TĐC tại Sơn La.
  • 16. 16 Chƣơng 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội ở tỉnh Sơn La 1.1.1. Một số đặc điểm về điều kiện tự nhiên a/ Phạm vi lãnh thổ Sơn La có 11 đơn vị hành chính (1 thị xã, 10 huyện), có chung đƣờng biên giới Việt – Lào dài trên 250 km, đƣờng địa giới giáp các tỉnh khác dài 628 km, có tọa độ địa lý: Từ 200 39' đến 220 02' Vĩ độ Bắc và từ 1030 11' đến 1050 02' Kinh độ Đông. Phía Bắc giáp tỉnh Lào Cai, Yên Bái; Phía Đông giáp tỉnh Phú Thọ, Hòa Bình; Phía Tây giáp tỉnh Điện Biên, Lai châu; Phía Nam giáp tỉnh Thanh hóa và Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào. b/ Địa hình Địa hình Sơn La rất phức tạp, bị chia cắt mạnh, có độ dốc lớn. Độ cao trung bình là 600 – 700m so với mực nƣớc biển. Tỉnh có 3 hệ thống núi chính: Hệ thống núi tả ngạn sông Đà, hệ thống núi hữu ngạn sông Mã và hệ thống núi xen giữa sông Đà và sông Mã. Hầu hết các dãy núi và sông trong tỉnh đều thấp dần theo hƣớng Tây Bắc – Đông Nam. Trên 97% diện tích tự nhiên thuộc lƣu vực sông Đà, sông Mã. Xen kẽ giữa những dãy núi là những thung lũng lòng chảo. Diện tích đất canh tác thƣờng nhỏ hẹp, có độ dốc lớn. Tỉnh có hai cao nguyên là Mộc Châu và Nà Sản. Sơn La tƣơng đối bằng phẳng, thuận tiện cho phát triển cây công nghiệp, cây ăn quả lâu năm và chăn nuôi đại gia súc. c/ Thời tiết – khí hậu Sơn La nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, có tính chất lục địa, chịu ảnh hƣởng của địa hình. Mùa đông lạnh và khô kéo dài từ tháng 10 đến tháng 3 năm sau. Mùa hè nóng ẩm, mƣa nhiều, bắt đầu từ tháng 4 đến tháng 9. Theo số liệu thông kê năm 2009 thì nhiệt độ trung bình năm là 21,90 C, số giờ nắng trung bình năm là 184,0 giờ. Lƣợng mƣa trung bình/năm là 83,5 mm. Trong đó 80% lƣợng mƣa tập trung vào các tháng 6, 7, 8, 9. Vùng dọc sông Đà có lƣợng mƣa cao hơn. Độ ẩm không khí bình quân năm là 78,1% [8]. Diễn biến các yếu tố khí tƣợng tại Sơn La giai đoạn 2005-2010 đƣợc thể hiện tại hình 1.1. Gió thịnh hành theo 2 hƣớng là gió mùa Đông – Bắc từ tháng 10 năm trƣớc đến tháng 2 năm sau và gió Tây – Nam từ tháng 3 đến tháng 9. Đặc biệt từ tháng 3 đến tháng 5 còn chịu ảnh hƣởng của gió nóng. Sơn La không bị ảnh hƣởng của bão nhƣng thỉnh thoảng vẫn có lốc cục bộ. Vào tháng 12 và tháng 1, có một số khu vực trong tỉnh bị ảnh hƣởng của vài đợt sƣơng muối.
  • 17. 17 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 TBN I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Tháng T(oC) U(%) 0 50 100 150 200 250 300 S(h), R(mm) Nhiệt độ Độ ẩm không khí Lƣợng mƣa Số giờ nắng (TBN: Trung bình năm) Hình 1.1. Diễn biến các yếu tố khí tượng đặc trưng tại Sơn La ( 2005-2010) c/ Thủy văn Nƣớc mặt chảy qua địa phận tỉnh gồm hai hệ thống sông chính là sông Đà dài 280 km với 32 phụ lƣu; Sông Mã có 90 km với 17 phụ lƣu. Trên địa bàn Sơn La, diện tích lƣu vực sông Đà là 13110 km2 , sông Mã là 7210 km2 . Mùa lũ thƣờng diễn ra trong các tháng từ tháng 6 đến tháng 10, nhƣng diễn ra sớm hơn ở các nhánh thƣợng lƣu và muộn hơn ở hạ lƣu. Có đến 65 – 80% tổng lƣợng dòng chảy/năm tập trung trong 4 – 5 tháng mùa lũ. Tuy nhiên, phần lớn sông, suối trên địa bàn tỉnh đều có trắc diện hẹp, độ dốc lớn nên về mùa mƣa thƣờng xảy ra lũ, gây sạt lở. Mặt khác mực nƣớc của hầu hết các sông, suối đều thấp hơn nhiều so với đất canh tác, về mùa khô sông suối thƣờng cạn kiệt gây thiếu nƣớc cho sản xuất và đời sống. Sông, suối ở Sơn La có tiềm năng thủy điện đứng đầu cả nƣớc. Việc khai thác tiềm năng đó có ý nghĩa kinh tế - xã hội to lớn không chỉ đối với tỉnh mà còn mang tầm cỡ Quốc gia. Nƣớc ngầm trên địa bàn tỉnh hiện tại chƣa đƣợc điều tra, khảo sát đầy đủ, song nhìn chung nƣớc ngầm của Sơn La phân bố không đều, trữ lƣợng ít, mực nƣớc thấp, khó khai thác [45]. 1.1.2. Thực trạng tài nguyên thiên nhiên 1.1.2.1. Tài nguyên nước mặt Mật độ sông suối tƣơng đối lớn (1,7 km/km2 ), trong đó có hai hệ thống sông lớn chảy qua địa bàn tỉnh là sông Đà và sông Mã, lƣợng bùn cát trong sông thuộc loại lớn nhất Việt Nam. Mạng sông thƣa ở vùng đá vôi thuộc huyện Mộc Châu, mạng sông dày hơn ở các huyện Mƣờng La, Phù Yên, Bắc Yên, Quỳnh Nhai... Dòng chảy mặt hình thành tại Sơn La không lớn (Mo < 1,5l/s.km2 ). Dòng chảy mặt từ các tỉnh ngoài vào Sơn La rất phong phú (M0 = 500 - 800l/s.km2 ).
  • 18. 18 Tài nguyên nƣớc mặt phụ thuộc vào tài nguyên nƣớc từ Trung Quốc, tài nguyên nƣớc từ các tỉnh đầu nguồn nhƣ Lai Châu, Điện Biên, Yên Bái... ngoài ra còn phụ thuộc vào sự điều hành các công trình thuỷ điện lớn trong lƣu vực sông Đà nhƣ Huổi Quảng, Bản Chát, Lai Châu, Hoà Bình... Nhìn chung trên địa bàn tỉnh Sơn La việc khai thác, sử dụng tài nguyên nƣớc mặt là chủ yếu. Chất lƣợng và trữ lƣợng nƣớc mặt tƣơng đối tốt. Tài nguyên nƣớc phụ thuộc chặt chẽ vào lƣợng mƣa. Trên địa bàn tỉnh Sơn La lƣợng mƣa tƣơng đối lớn, dao động trong khoảng 1.200 - 2.800 mm/năm. Tuy nhiên, lƣợng mƣa phân bố không đều, vùng mƣa ít là Mộc Châu, Yên Châu, Mai Sơn, Thuận Châu, Sơn La, Sông Mã. Mƣa nhiều ở các vùng Mƣờng La, Phù Yên, Bắc Yên, Quỳnh Nhai. Hệ thống sông, suối thƣờng bị cạn trong mùa khô và có nhiều suối cụt chảy vào các hang hốc Karst ngầm. Ở vùng núi cao, nƣớc xuất lộ với mật độ không dày, lƣu lƣợng nhỏ và nhiều điểm lộ về mùa khô không xuất hiện. 1.1.2.2. Tài nguyên nước ngầm Tài nguyên nƣớc ngầm của Sơn La hạn chế, chủ yếu tập trung trong 2 tầng: nƣớc lỗ hổng và nƣớc khe nứt vùng núi đá vôi. Trữ lƣợng của nƣớc dƣới đất phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện địa lý, điều kiện tự nhiên của khu vực. Nhìn chung việc khai thác, sử dụng tài nguyên nƣớc ngầm trên địa bàn tỉnh Sơn La chƣa phổ biến. 1.1.2.3. Tài nguyên đất Diện tích tự nhiên toàn tỉnh là 1.417.444 ha, trong đó đất đang đƣợc sử dụng 871.449 ha (chiếm khoảng 61,5% đất tự nhiên của tỉnh). Tính tới hết năm 2009, đất chƣa sử dụng còn 545.995 ha, chiếm 38,5% diện tích tự nhiên (Hình 1.2). 39% 3% 58% Nhóm đất nông nghiệp Nhóm đất phi nông nghiệp Nhóm đất chƣa sử dụng Hình 1.2. Cơ cấu sử dụng đất tỉnh Sơn La năm 2009
  • 19. 19 Trong nhóm đất chƣa sử dụng chủ yếu là đất đồi núi không có rừng cần phải đƣợc khai thác để trồng rừng phòng hộ, rừng kinh tế, trồng cây công nghiệp dài ngày, kết hợp trồng ngô, khoai sắn tạo thêm lƣơng thực. Mặc dù có diện tích tự nhiên khá lớn so với các tỉnh trong cả nƣớc nhƣng diện tích đất bằng sử dụng cho sản xuất nông nghiệp còn rất hạn chế. Do vậy, ngoài việc triệt để khai thác các đất bằng, Sơn La cũng cần phải sử dụng một phần đất dốc cho sản xuất nông nghiệp. Bên cạnh đó cũng cần một diện tích đáng kể cho phát triển cây công nghiệp dài ngày nhƣ cà phê, chè, cây ăn quả. Theo kết quả điều tra xây dựng bản đồ đất tỷ lệ 1/100.000 của Viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp cho tỉnh Sơn La (2006) thì đất Sơn La gồm 7 nhóm với 24 loại, kết quả này đƣợc thể hiện tại bảng 1.1. Bảng 1.1. Phân loại và diện tích các nhóm đất, loại đất tại tỉnh Sơn La STT Tên đất Ký hiệu Diện tích (ha) I Nhóm đất cát (Arenosols) C 65,4 1 Bãi cát bằng ven sông Cb 65,4 II Nhóm đất phù sa (Fluvisols) P 19.652,9 2 Đất phù sa không đƣợc bồi chua Pc 3.980,9 3 Đất phù sa ngòi suối Py 15.672,0 III Nhóm đất đen (Luvisols-Vertisols) VR 6.859,2 4 Đất đen trên secpentin Rr 46,0 5 Đất nâu thẫm trên sản phẩm đá bọt và đá bazan Ru 1.226,1 6 Đất đen cacbonat Rv 3.842,7 7 Đất đen trên sản phẩm bồi tụ cacbonat Rdv 1.744,5 IV Nhóm đất đỏ vàng (Acrisols-Ferralsols) F 763.108,3 8 Đất nâu tím trên đá sa phiến thạch mầu tím Fe 22.963,0 9 Đất nâu đỏ trên đá macma bazơ và trung tính Fk 77.490,1 10 Đất đỏ nâu trên đá vôi Fv 58.938,2 11 Đất nâu vàng trên đá macma bazơ và trung tính Fu 61.647,6 12 Đất đỏ vàng trên đá sét và biến chất Fs 376.186,7
  • 20. 20 13 Đất vàng đỏ trên đá macma axit Fa 66.993,9 14 Đất vàng nhạt trên đá cát Fq 86.982,0 15 Đất nâu vàng trên phù sa cổ Fp 695,7 16 Đất đỏ vàng biến đổi do trồng lúa nƣớc Fl 8.511,0 V Nhóm đất mùn đỏ vàng (Humic Acrisols) H 505.607,2 17 Đất mùn nâu đỏ trên đá macma bazơ và trung tính Hk 20.429,0 18 Đất mùn đỏ nâu trên đá vôi Hv 67.366,0 19 Đất mùn đỏ vàng trên đá phiến sét Hs 251.312,9 20 Đất mùn đỏ vàng trên đá macma axit Ha 83.941,6 21 Đất mùn vàng nhạt trên đá cát Hq 82.557,7 VI Nhóm đất mùn alit (Alisols) A 25.959,9 22 Đất mùn vàng nhạt pôtzôn hoá A 25.959,9 VII Nhóm đất thung lũng dốc tụ (Gleysols) D 8.391,0 23 Đất thung lũng do sản phẩm dốc tụ D 8.315,0 24 Đất cacbonat K 76,0 Tổng diện tích đất 1.329.644,1 Đất mặt nƣớc nuôi trồng thuỷ sản 1.628,0 Đất mặt nƣớc chƣa sử dụng là 59,0 Sông suối 9.793,0 Núi đá 64.376,0 Tổng diện tích tự nhiên 1.405.500,0 Nguồn: Viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp, 2006 [52] Các nhóm đất chủ yếu là đất đỏ vàng (F) và đất mùn đỏ vàng (H). Các nhóm đất này chiếm tới 89,7% tổng diện tích tự nhiên toàn tỉnh. Đất có độ dốc cao > 250 chiếm tới 85%, chỉ gần 7% đất có độ dốc <150 . Hầu hết các loại đất ở Sơn La có độ dày tầng đất từ trung bình đến khá: đất có tầng dày trên 100 cm chiếm 33,5%; tầng dày 50 - 70 cm chiếm 36,1% và dƣới 50 cm chiếm 30,4%), thành phần cơ giới từ trung bình đến nặng, tỷ lệ mùn và các chất dinh dƣỡng từ trung bình đến khá, độ chua không lớn nhƣng lại nghèo bazơ trao đổi và các chất dễ tiêu. Trừ các đất trên 2 cao nguyên Mộc Châu và Sơn La - Nà Sản là tƣơng đối bằng phẳng, có độ phì khá,
  • 21. 21 tầng đất dày còn lại đa phần đất đai của tỉnh nằm trên độ dốc lớn, lớp phủ thực vật nghèo kiệt nên cần chú trọng các biện pháp bảo vệ đất, hạn chế rửa trôi, xói mòn làm nghèo dinh dƣỡng đất. Theo kết quả tổng hợp từ bản đồ thổ nhƣỡng tỉnh Sơn La, tài nguyên đất của các huyện Mƣờng La, Mai Sơn và Mộc Châu gồm các nhóm chính cụ thể nhƣ sau: Tại huyện Mường La đất gồm 3 nhóm đất chính là: - Đất đỏ vàng (Feralit): bao gồm hầu hết ở vùng đồi núi, có màu vàng đỏ, đỏ nâu chứa nhiều Fe, Al có phản ứng chua. Với nhóm đất này thích hợp cho việc trồng cây lâm nghiệp, cây ăn quả, cây công nghiệp dài ngày. - Đất phù sa sông suối: Phân bố chủ yếu ven các suối Nậm Mu, Nậm Chiến, Nậm Trai, Nậm Pàn, Nậm Pia, Nậm Păm. Nhóm đất này rất thích hợp cho việc trồng lúa, hoa màu và các loại cây ăn quả. - Đất dốc tụ: Phân bố chủ yếu ở các bãi bằng phẳng, nhóm đất này thích hợp cho trồng cây ăn quả, cây ngô, lúa nƣơng và cây công nghiệp. Hầu hết các loại đất trên địa bàn huyện có độ dày tầng đất từ trung bình đến khá, thành phần cơ giới từ trung bình đến nặng. Các chất dinh dƣỡng nhƣ đạm, lân, Kali, Canxi, Magiê trong đất có hàm lƣợng thấp không đủ cung cấp cho quá trình sinh trƣởng, phát triển của cây trồng. Do đa phần đất đai nằm trên độ dốc lớn, độ che phủ của thảm thực vật thấp nên cần chú trọng các biện pháp bảo vệ đất, hạn chế rửa trôi, xói mòn làm nghèo dinh dƣỡng đất [46]. Tại huyện Mai Sơn có 3 nhóm và loại đất chính: - Nhóm đất đỏ vàng: 138.364 ha, chiếm 96,88% tổng diện tích đất tự nhiên. - Nhóm đất tích vôi: 957 ha, chiếm 0,67% tổng diện tích đất tự nhiên. - Loại đất đỏ vàng biến đổi do trồng lúa: 1.642 ha, chiếm 1,15% tổng diện tích đất tự nhiên. Phần lớn đất đai trên địa bàn toàn huyện có độ dốc lớn, có tới 60% diện tích đất có độ dốc trên 250 , và gần 10% có độ dốc dƣới 150 . Bên cạnh đó huyện có một phần diện tích thuộc khu vực cao nguyên Nà Sản là nơi phân bố các loại đất có độ phì cao, tầng đất dầy mang lại ƣu thế để phát triển một nền nông nghiệp hàng hoá có quy mô tập trung. Hầu hết các loại đất ở Mai Sơn có độ dày tầng đất từ trung bình đến khá (đất có tầng dầy >100 cm chiếm gần 34%; từ 50 - 100 cm chiếm trên 36%; dƣới 50 cm chiếm gần 30%). Thành phần cơ giới từ trung bình đến thịt nặng, tỷ lệ mùn và các chất dinh dƣỡng từ trung bình đến khá, độ chua không cao lắm, nghèo bazơ trao đổi, đất thiếu lân, kali và các chất dễ tiêu [48].
  • 22. 22 Trên địa bàn huyện Mộc Châu có 4 nhóm đất chính với 18 loại đất: - Nhóm đất đỏ vàng: 53.545 ha chiếm 26,44% tổng diện tích đất tự nhiên. - Nhóm đất đen: 1.178 ha chiếm 0,58% tổng tổng diện tích đất tự nhiên. - Loại đất đỏ vàng biến đổi do trồng lúa: 851 ha chiếm 0,42% tổng diện tích đất tự nhiên. - Nhóm đất mùn đỏ vàng trên núi: 100.969 ha chiếm 49,86% tổng tổng diện tích đất tự nhiên. - Đất khác 45.970 ha chiếm 22,7% tổng tổng diện tích đất tự nhiên. Hầu hết các loại đất ở Mộc Châu có độ dày tầng đất khá, thành phần cơ giới từ trung bình đến nặng, tỷ lệ mùn và các chất dinh dƣỡng từ trung bình đến khá, ít chua, nghèo bazơ trao đổi và các chất dễ tiêu. Đặc biệt trên địa bàn các xã thuộc vùng cao nguyên Mộc Châu nhƣ: Phiêng Luông, Chờ Lồng, Tân Lập, Vân Hồ... có một số loại đất tốt nhƣ: Đất mùn vàng đỏ trên đá sét, đất mùn vàng đỏ trên đá vôi,... rất phù hợp cho việc trồng các loại cây đặc sản nhƣ: Chè, cây ăn quả các loại (đào, mận, lê ...), rau quả ôn đới... thuận lợi để hình thành vùng sản xuất hàng hoá quy mô lớn, tập trung với cơ cấu đa dạng [47]. Tóm lại, đất Sơn La đƣợc đánh giá ở mức khá tốt, tầng đất dày, hàm lƣợng các chất dinh dƣỡng trong đất khá, phù hợp với nhiều loại cây trồng. Ngoại trừ một số vùng có độ dốc lớn và phƣơng pháp canh tác chƣa hợp lý, đã có dấu hiệu suy thoái cục bộ tại một số nơi. Sơn La có những tiểu vùng khí hậu thuận lợi để phát triển một nền sản xuất nông nghiệp đặc thù với những sản phẩm mang tính hàng hóa nhƣ chè, cà phê, thảo dƣợc, cây ăn quả, cây lấy dầu và phát triển bò sữa, bò thịt chất lƣợng cao mà nhiều nơi khác không thể có đƣợc. Tiềm năng đất đai trong sản xuất nông nghiệp của tỉnh vẫn còn khá lớn. Trong tổng diện tích 248.244,01 ha đất nông nghiệp mới chỉ có 8.952,54 ha ruộng 2 vụ, còn lại hầu hết là đất sản xuất 1 vụ canh tác chủ yếu dựa vào nƣớc trời, hệ số sử dụng đất mới đạt khoảng 1,2 lần. Nếu chuyển đổi cơ cấu cây trồng hợp lý, áp dụng tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp sẽ nâng hệ số sử dụng đất nông nghiệp lên 1,5 – 1,7 lần khi đó giá trị sản xuất trên một đơn vị diện tích sẽ đƣợc nâng cao hơn. 1.1.2.4. Tài nguyên rừng Sơn La là một trong những tỉnh có diện tích rừng và đất có khả năng phát triển lâm nghiệp khá lớn (chiếm 75% diện tích tự nhiên), đất đai phù hợp với nhiều loại cây, có điều kiện xây dựng hệ thống rừng phòng hộ và tạo các vùng rừng kinh
  • 23. 23 tế hàng hoá có giá trị cao. Rừng có nhiều thực vật quý hiếm, các khu đặc dụng có giá trị nghiên cứu khoa học và phục vụ du lịch sinh thái trong tƣơng lai. Diện tích rừng của Sơn La là 565.941 ha, gồm cả diện tích rừng trồng và rừng tự nhiên. Độ che phủ rừng đạt 37,2% đã vƣợt so với ngƣỡng tối thiểu an toàn sinh thái (33%). Sơn La có 4 khu rừng đặc dụng là: Xuân Nha (Mộc Châu) 338.069 ha, Sốp Cộp 27.886 ha; Copia (Thuận Châu) 9.000 ha; Tà Xùa (Bắc Yên) 15.000 ha. Trữ lƣợng sinh khối rừng của toàn tỉnh có 16,5 triệu m3 gỗ và 202,3 triệu cây tre nứa, chủ yếu là rừng tự nhiên, rừng trồng có trữ lƣợng gỗ 154.000 m3 và 220.000 cây tre nứa. Các loài động thực vật ở Sơn La khá phong phú theo số liệu thống kê năm 1994 thì thực vật bậc cao gồm 125 họ và 861 loài. Các loài thực vật dƣới nƣớc gồm 6 ngành và 79 loài. Hệ động vật trên cạn có 245 loài, 88 họ, 27 bộ động vật có xƣơng sống từ lớp lƣỡng cƣ trở lên. Động vật nƣớc hiện chỉ có 21 loài [39]. 1.1.2.5. Tài nguyên khoáng sản Hiện tại trên địa bàn tỉnh Sơn La có 78 điểm quặng, mỏ và điểm khoáng hóa. Khoáng sản gồm 5 nhóm chính: - Nhóm khoáng sản cháy: Than đá, than nâu, than mỡ. Một số mỏ có trữ lƣợng tƣơng đối lớn ở Quỳnh Nhai, Suối Bàng, Mƣờng Lựm, Hang Mon, Tô Pang. - Nhóm khoáng sản kim loại: Bao gồm Sắt, Đồng, Chì, Kẽm,... - Nhóm khoáng chất công nghiệp: Photphoric, Asbet, Talc, Sét, Cao lanh, Dolomit... - Khoáng sản vật liệu xây dựng: Đá vôi, Sét – xi măng, Sét- gạch, Đá vôi xây dựng và đá ốp lát... - Nhóm nƣớc khoáng và nƣớc nóng: hiện tại đã phát hiện 29 điểm nƣớc khoáng và nƣớc nóng trên địa bàn tỉnh. Hiện tại, Sơn La khai thác chủ yếu là nhóm vật liệu xây dựng và nhóm khoáng sản cháy. Ngoài ra, đã có một số dự án khai thác đối với nhóm khoáng sản kim loại... [45]. 1.1.3. Một số đặc điểm kinh tế và xã hội Sơn La có nhiều dân tộc sinh sống, mỗi dân tộc có những nét đặc trƣng riêng về văn hoá truyền thống của dân tộc mình.
  • 24. 24 Theo kết quả thống kê năm 2010 dân số của Tỉnh Sơn La là 1.092,7 nghìn ngƣời, mật độ trung bình là 77 ngƣời/km2 (2010). Tỷ lệ dân số các dân tộc là Dân tộc Thái 54,76%, Kinh 17,48%, Mông 12%, Mƣờng 8,53%, Xinh Mun 1,895, Dao 1,13%, Kháng 0,1%, La Ha 0,6%, Lào 0,33%, Tày 0,09%, Hoa 0,02%, còn lại là các dân tộc khác (Hình 1.3). 55% 17% 12% 9% 2% 1% 4% Thái Kinh Mông Mường Xinh Mun Dao Nhóm khác Hình 1.3. Tỷ lệ dân số giữa các nhóm dân tộc tại Sơn La năm 2010 Tốc độ tăng dân số tự nhiên giai đoạn 2005-2010 lớn dần từ 1,63% (2005) tới 1,89% (2010) với mức trung bình giai đoạn này là 1,73%. Số lao động ở khu vực thành thị là 150,6 nghìn ngƣời chiếm 13,9%, lao động ở khu vực nông thôn là 933,1 nghìn ngƣời chiếm tỷ lệ 86,1% tổng số lao động toàn tỉnh. Hiện nay do Thủy điện Sơn La đã và đang đƣợc thi công nên số lƣợng lao động trên địa bàn tỉnh tăng lên đáng kể, tốc độ tăng dân số cơ học cao, điều này đồng nghĩa với sức ép về môi trƣờng và tài nguyên cũng tăng. Kết quả dự báo tăng dân số và lao động tự nhiên đƣợc thể hiện tại bảng 1.2. Bảng 1.2. Dự báo tăng dân số và lao động tự nhiên của tỉnh Sơn La Năm Dân số (1000 ngƣời) Dân số trong độ tuổi lao động Tỷ lệ tăng (%) Số ngƣời (1000 ngƣời) % dân số 2005 995,9 513 51,5 1,63 2010 1092,7 592,4 54,4 1,77 2015 1165 660,9 56,7 1,48 2020 1248 726,6 58,2 1,42 Nguồn: [44] Việc gia tăng dân số tự nhiên và cơ học ở mức độ cao sẽ là thách thức lớn đối với vấn đề môi trƣờng của tỉnh Sơn La, môi trƣờng sẽ bị ảnh hƣởng theo chiều
  • 25. 25 hƣớng bất lợi nhƣ: Tài nguyên thiên nhiên sẽ bị khai thác, tàn phá, dẫn đến sự suy giảm tài nguyên, môi trƣờng sống của sinh vật bị thu hẹp, quá trình đô thị hóa diễn ra nhanh không mang tính phát triển bền vững, những vấn đề về môi trƣờng nẩy sinh từ việc xây dựng thủy điện Sơn La… Theo quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Sơn La thời kỳ 2006 – 2020, với mục tiêu phấn đấu GDP bình quân đầu ngƣời năm 2020 đạt khoảng 2.200 USD/ngƣời; giá trị kim ngạch xuất khẩu tăng bình quân 15 - 17%/năm giai đoạn 2006 -2020, đạt từ 120 - 150 triệu USD vào năm 2020; chuyển dịch nhanh chóng cơ cấu kinh tế hiện nay sang cơ cấu kinh tế công nghiệp - dịch vụ - nông nghiệp vào năm 2020 với mức tăng bình quân về công nghiệp và xây dựng: 45%, dịch vụ: 33,5%, nông, lâm nghiệp, thủy sản: 21,5%; từng bƣớc giảm tốc độ phát triển dân số xuống còn 1,35%, nâng tuổi thọ trung bình của ngƣời dân lên khoảng 72 - 73 tuổi vào năm 2020; giảm tỷ lệ hộ nghèo xuống dƣới 10% và hàng năm giải quyết việc làm cho khoảng 2,2 - 2,5 vạn lao động; phổ cập giáo dục và phấn đấu nâng tỷ lệ lao động qua đào tạo lên 50% vào năm 2020 [8]. Nhƣ vậy, có thể thấy rằng Sơn La đang có sự chuyển biến mạnh mẽ về cơ cấu kinh tế. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch từ kinh tế thuần nông tự cấp, tự túc sang sản xuất hàng hóa gắn với thị trƣờng. Tuy vậy, ngành Nông – Lâm nghiệp vẫn chiếm tỷ lệ cao. 1.2. Công tác di dân TĐC ở Việt Nam 1.2.1. Đặc điểm chung về di dân TĐC ở Việt Nam Vấn đề di dân TĐC ở nƣớc ta đã đƣợc Đảng và Nhà nƣớc rất quan tâm nhƣng việc thực hiện công tác này vẫn còn nhiều bất cập. Trong giai đoạn đầu, với cách quản lý của nền kinh tế trong thời kì bao cấp, việc giải phóng mặt bằng còn mang tính mệnh lệnh hoặc chủ yếu dựa vào tuyên truyền, vận động, các chính sách về TĐC chƣa đƣợc cụ thể. Các khoản đền bù không nhiều, không đủ để tái tạo cơ sở vật chất nơi ở và nơi sản xuất. Tuy vậy, vì sự nghiệp chung, ngƣời dân vẫn sẵn sàng di chuyển chỗ ở để có mặt bằng xây dựng các công trình kinh tế, xã hội của đất nƣớc. Điển hình cho giai đoạn này là công tác di dân giải phóng mặt bằng công trình thuỷ điện Hoà Bình. Đến thời kì đổi mới, một mặt do vấn đề quyền sử dụng đất có thay đổi, mặt khác để phù hợp với yêu cầu của nền kinh tế thị trƣờng, công tác di dân đã có những thay đổi lớn, thậm chí đƣợc đƣa lên hàng đầu các điều kiện tiên quyết cho những quyết định cấp vốn. Điều này có thể thấy rõ từ công trình thuỷ điện Yali. Ngày nay, với các công trình lớn, việc di dân TĐC đã thực sự nhận đƣợc sự quan tâm của Đảng và Nhà nƣớc. Ví dụ công trình thuỷ điện Sơn La, Na Hang, khu công nghiệp hoá dầu Dung Quất. Các công trình này đã nhận đƣợc khối lƣợng
  • 26. 26 đầu tƣ cho việc bồi thƣờng thiệt hại và hỗ trợ TĐC khá lớn, đáp ứng đƣợc yêu cầu xây dựng quê hƣơng mới cho ngƣời dân TĐC. Tuy vậy, những điểm TĐC đạt yêu cầu phát triển hậu di dân TĐC còn rất ít, và nếu có thì chủ yếu là tự phát. Nguyên nhân chính của tình trạng này là còn thiếu sự quan tâm đến công tác quy hoạch, đánh giá đúng thực trạng tài nguyên khu vực TĐC và chƣa xây dựng đƣợc mô hình di dân TĐC thích hợp. Dựa trên cơ sở đúc kết kinh nghiệm của các dự án di dân TĐC đã đƣợc thực hiện, với quan điểm chung là nơi ở mới phải có cuộc sống tốt hơn nơi ở cũ. Công tác TĐC đƣợc thực hiện trên những nguyên tắc sau [10]: - Phƣơng án TĐC phải đảm bảo cho nhân dân phải di chuyển có cuộc sống tốt hơn nơi ở cũ về các mặt nhà ở, cơ sở hạ tầng, phúc lợi công cộng, đặc biệt về điều kiện sản xuất và đảm bảo sự phát triển bền vững trong tƣơng lai. - Sắp xếp TĐC với khả năng cao nhất trong tỉnh, trong vùng là chính, áp dụng các phƣơng pháp TĐC tập trung, xen ghép hoặc di dân tại chỗ. Trong trƣờng hợp có di dân ngoài vùng, ngoài tỉnh phải thực hiện trên cơ sở tự nguyện của dân. - Di dân TĐC tới nơi ở mới trên cơ sở sắp xếp lại sản xuất, đầu tƣ cơ sở hạ tầng, bố trí dân cƣ để hai cộng đồng dân cƣ cũ và dân cƣ mới đoàn kết cùng nhau phát triển, giữ gìn, bảo tồn đƣợc bản sắc văn hoá cộng đồng các dân tộc. - Tạo thêm việc làm thông qua phát triển sản xuất ở cả 3 lĩnh vực: nông lâm nghiệp, công nghiệp, xây dựng và dịch vụ, góp phần đẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn của tỉnh Sơn La. - Công tác định cƣ phải đƣợc phối hợp chặt chẽ giữa các cấp, các ngành, các đoàn thể quần chúng với phƣơng châm tỉnh chỉ đạo và thực hiện, trung ƣơng giúp đỡ. 1.2.2. Một số khái niệm thường gặp trong công tác TĐC - Tái định cƣ: Nếu hiểu theo nghĩa rộng thì TĐC là mọi ảnh hƣởng, tác động tới tài sản và tới cuộc sống của những ngƣời bị mất tài sản hoặc nguồn thu nhập do dự án phát triển gây ra, bất kể họ có phải di chuyển hay không. Dƣới góc độ chính sách, TĐC cần đƣợc hiểu là cả quá trình từ đền bù cho các tài sản bị thiệt hại đến các biện pháp hỗ trợ cho việc tái tạo lại các tài sản bị mất hoặc hỗ trợ di chuyển trong trƣờng hợp hộ dân cƣ phải di chuyển và cuối cùng là toàn bộ các chƣơng trình, biện pháp nhằm giúp những ngƣời bị ảnh hƣởng khôi phục lại cuộc sống và nguồn thu nhập của họ [11]. Nhƣ vậy TĐC đã bao hàm cả việc đền bù cho các thiệt hại do dự án phát triển gây ra. Tuy nhiên, ở Việt Nam, chính sách TĐC mới dừng lại chủ yếu ở việc đền bù cho các thiệt hại khi Nhà nƣớc thu hồi đất nên nếu gọi là chính sách TĐC thì
  • 27. 27 chƣa đúng, nhƣng nếu chỉ gọi là chính sách đền bù thì cũng chƣa thật đầy đủ với đúng ý nghĩa của nó. Trên thực tế, chính sách đền bù hiện hành của Việt Nam đã đi xa hơn trong việc đền bù và đang tiến dần tới một chính sách TĐC hoàn chỉnh. - Các hình thức TĐC Cho đến nay, việc di dân TĐC của các công trình thuỷ điện lớn thƣờng đƣợc thực hiện theo 4 hình thức là di vén, di dân xen ghép, di dân tập trung và di dân tuỳ chọn. + Hình thức di vén: là hình thức di dân tại chỗ, đôi khi mang tính tự phát của ngƣời dân vùng ngập lụt, theo mực nƣớc dâng mà họ tự di chuyển dần lên nơi cao hơn. Hình thức di vén không phải di chuyển đi xa, đồng thời có thể tận dụng vùng bán ngập nƣớc để sản xuất nông nghiệp bằng tập đoàn cây ngắn ngày, hay các hoạt động đánh bắt thuỷ sản, dịch vụ du lịch, giao thông, lƣu thông hàng hoá... Hình thức di dân này có những hạn chế là dân cƣ sống phân tán, không ổn định, đi lại khó khăn, thiếu mặt bằng để xây dựng cơ sở hạ tầng... + Hình thức di dân xen ghép: là hình thức di dân từ nơi ở cũ đến sống chung với ngƣời dân ở những địa phƣơng khác. Hình thức này tạo sự đoàn kết giữa ngƣời dân di cƣ và ngƣời dân địa phƣơng do có mối quan hệ họ hàng huyết thống, có sinh hoạt phong tục tập quán giống nhau. Nhƣợc điểm của hình thức này là ngƣời dân địa phƣơng phải chia sẻ một phần diện tích canh tác vốn đã hạn chế, mặt khác ngƣời dân di cƣ đến mặc nhiên đƣợc thừa hƣởng các công trình phúc lợi xã hội nhƣ đƣờng giao thông, trạm xá, trƣờng học và các cơ sở hạ tầng khác. Trong khi đó ngƣời dân địa phƣơng không đƣợc hƣởng quyền lợi gì từ sự đền bù. Sự chênh lệnh về mức ƣu đãi giữa hai nhóm ngƣời này sẽ làm nảy sinh mâu thuẫn giữa ngƣời ở cũ và ngƣời mới đến, nhất là nếu họ không cùng sắc tộc. + Hình thức di dân tập trung: là hình thức di chuyển toàn bộ dân đến nơi ở mới hầu nhƣ chƣa có cơ sở hạ tầng và chƣa có ngƣời dân ở đó, hoặc nếu có thì cũng chỉ chiếm tỷ lệ nhỏ. Hình thức này có ƣu điểm là hoàn toàn chủ động trong việc quy hoạch điểm dân cƣ phù hợp với nguyện vọng của ngƣời dân và yêu cầu xây dựng các khu kinh tế kiểu mới. Nhƣng hình thức này có khó khăn là đầu tƣ lớn cho công tác khảo sát điều kiện tự nhiên, quỹ đất, nƣớc, đánh giá sức chứa của lãnh thổ và xây dựng bản quy hoạch. Một khó khăn nữa là việc định hƣớng cơ cấu kinh tế mới, về lựa chọn cây trồng, vật nuôi vì phần lớn ngƣời dân di cƣ phải thay đổi tập quán sản xuất và sinh kế do các khu TĐC hầu nhƣ có điều kiện hoàn toàn khác so với nơi ở ban đầu. + Hình thức di dân tuỳ chọn: là hình thức mà các hộ phải di chuyển đƣợc nhận một khoản tiền đền bù nhất định, họ đƣợc tự do lựa chọn nơi đến TĐC cũng
  • 28. 28 nhƣ tự lo liệu về các điều kiện ăn ở. Hình thức này ít đƣợc khuyến khích với cộng đồng ngƣời dân tộc vùng sâu, vùng xa do hiệu quả đạt đƣợc rất thấp. 1.2.3. Các văn bản pháp luật và chính sách liên quan đến di dân TĐC của Việt Nam Nếu nhƣ trƣớc năm 1992 khi đất đai chƣa đƣợc giao cho các hộ gia đình sử dụng ổn định và lâu dài nên trong nhiều trƣờng hợp, khi cần Nhà nƣớc chỉ thu hồi lại mà không nhất thiết phải đền bù hoặc chỉ đền bù cho chính quyền địa phƣơng hay cho tập thể đang sử dụng đất. Các tài sản bị thiệt hại cũng không quy định mức đền bù, mà chủ yếu đền bù theo thoả thuận. Hiến pháp 1992 và Luật Đất đai 1993 đã đặt cơ sở pháp lý cho chính sách đền bù (tái định cƣ) hiện hành đƣợc cụ thể hoá bằng Nghị định 90/CP ngày 17/8/1994 của Chính phủ và sau đó là Nghị định 22/1998 NĐ-CP ngày 24/4/1998 về đền bù thiệt hại khi Nhà nƣớc thu hồi đất để sử dụng vào mục đích quốc phòng, an ninh, lợi ích quốc gia, lợi ích công cộng. Nghị định 151/TTg của Thủ tƣớng Chính phủ ký ngày 14/4/1959 “Quy định về thể lệ tạm thời về trƣng dụng ruộng đất” là văn bản pháp quy đầu tiên liên quan đến việc đền bù và TĐC bắt buộc ở Việt Nam, quy định những nguyên tắc cơ bản trong việc trƣng dụng ruộng đất của nhân dân cho việc xây dựng những công trình do Nhà nƣớc quản lý, cách thức xác định và mức đền bù. Tuy nhiên, Nghị định còn chƣa quy định mức đền bù cụ thể mà dựa chủ yếu vào sự thoả thuận giữa các bên. Thông tƣ số 1792/TTg ngày 11/01/1970 quy định một số điểm tạm thời về bồi thƣờng nhà, đất đai, cây cối lƣu niên, các hoa màu cho nhân dân ở những vùng xây dựng kinh tế trên nguyên tắc đền bù đảm bảo thoả đáng quyền lợi kinh tế của hợp tác xã và của nhân dân. Quyết định số 186/HĐBT về đền bù thiệt hại đất nông nghiệp, đất có rừng khi chuyển sang sử dụng vào mục đích khác ban hành ngày 31/5/1990. Căn cứ để tính mức đền bù thiệt hại về đất nông nghiệp và đất có rừng theo quyết định này là diện tích, chất lƣợng và vị trí đều quy định giá tối đa và tối thiểu. Nghị định 22/1998 NĐ-CP thay thế Nghị định 90/CP về việc đền bù thiệt hại khi Nhà nƣớc thu hồi đất để sử dụng vào mục đích quốc phòng, an ninh, lợi ích quốc gia, lợi ích công cộng đã đƣợc ban hành ngày 24/04/1998. Cho tới nay, đây là văn bản quan trọng nhất thể hiện chính sách TĐC của Chính phủ. Ngoài hàng loạt các điều bổ sung một cách chi tiết Nghị định này còn quy định cụ thể về chính sách hỗ trợ, lập khu TĐC và hỗ trợ khôi phục cuộc sống. Ngoài chính sách chung với các khu TĐC lớn còn có những quy định cụ thể áp dụng cho từng vùng miền. Ví dụ nhƣ công tác di dân TĐC công trình thủy điện Sơn La từ năm 2001 đến 2005 đã có 2 Nghị quyết, 1 thông báo, 13 Quyết định,
  • 29. 29 nhiều hƣớng dẫn và công văn khác có liên quan do Chính phủ ban hành. Số lƣợng văn bản pháp lý này một phần phản ánh tầm quan trọng của công trình mang tầm cỡ quốc gia này. Có thể nói, chính sách TĐC ở Việt Nam ngày càng đƣợc quan tâm và hoàn thiện. Mức đền bù thiệt hại ngày càng sát với thực tiễn, một số biện pháp hỗ trợ đã đƣợc bổ sung nhằm giúp cho các hộ bị di chuyển có nơi ở mới và ổn định đƣợc đời sống sản xuất. Tuy nhiên, các chính sách TĐC hiện hành còn nhiều hạn chế, đặc biệt là mới chủ yếu tập trung vào việc đền bù thiệt hại về đất và các tài sản gắn liền với đất, do các điều kiện đặc thù của từng dự án cùng với quá trình triển khai thực hiện còn nhiều bất cập là nguyên nhân dẫn đến cuộc sống của cộng đồng TĐC sau TĐC bị sa sút và gặp rất nhiều khó khăn. Nhiều chính sách về công tác di dân TĐC chƣa đi vào cuộc sống. Các khu TĐC thƣờng không bền vững dễ bị phá vỡ. 1.3. Quản lý chất lƣợng tài nguyên đất cho nền nông nghiệp bền vững 1.3.1. Khái niệm và thuộc tính cơ bản của chất lượng đất Trong sản xuất nông nghiệp, chất lƣợng đất luôn là yếu tố đƣợc coi trọng hàng đầu. Bởi vậy, khái niệm về chất lƣợng đất trong sản xuất nông nghiệp cũng không phải là khái niệm hoàn toàn mới nhƣng vẫn còn tồn tại nhiều quan niệm khác nhau. Một số nhà khoa học cho rằng rất khó định nghĩa chính xác và định lƣợng chất lƣợng đất, trong khi một số khác lại cho rằng đây cũng chỉ là một khái niệm cơ bản để mô tả thực trạng, vai trò và chức năng của đất trong hệ sinh thái nông nghiệp và tự nhiên. Thực tế cho thấy các vấn đề về chất lƣợng đất đã và đang đƣợc ứng dụng rộng rãi không chỉ đối với nông nghiệp mà còn trong môi trƣờng. Chất lƣợng đất đƣợc khái quát gồm các đặc tính cơ bản của đất cho mục đích sử dụng nhất định. Tuy nhiên, việc xác định các đặc tính này không đơn giản vì chúng là kết quả của nhiều nhân tố tác động nhƣ quản lý sử dụng đất, các yếu tố môi trƣờng, và các yếu tố về kinh tế xã hội. Larson và Pierce (1991) [79] cho rằng chất lƣợng có thể xác định đƣợc bởi vì con ngƣời đã nhận thức đƣợc sự đa dạng của đất trên khía cạnh về chất lƣợng, quan trọng hơn là chất lƣợng đó luôn bị thay đổi trong quá trình sử dụng. Doran và Parkin (1994) [62] cũng cho rằng để có sự phù hợp trong quản lý và duy trì sức sản xuất lâu dài của đất cần có sự hiểu biết rộng về vai trò của đất cũng nhƣ các thuộc tính của chúng trong hệ sinh thái nông nghiệp. Các quan niệm đầu tiên về chất lƣợng đất đƣợc dựa vào mối quan hệ giữa các tính chất đất với sức sản xuất của đất. Vào cuối những năm của thập kỷ 80, Hội Khoa học đất Mỹ cho rằng chất lƣợng đất đƣợc quyết định chủ yếu bới các thuộc tính cơ bản mang tính kế thừa của đất nhƣ đá mẹ, quá trình phong hóa, các yếu tố thời tiết khí hậu. Gregoric (1994) khẳng định chất lƣợng đất là sự phù hợp của đất
  • 30. 30 cho mục đích sử dụng nhất định. Chất lƣợng đất còn là khả năng đáp ứng các nhu cầu sinh trƣởng phát triển của cây trồng mà không làm thoái hóa đất hoặc không gây tổn hại tới môi trƣờng (Acton và Gregoric, 1995). Có hai thuộc tính cơ bản của chất lƣợng đất là thuộc tính về bản chất và thuộc tính về động thái. Thuộc tính về bản chất còn đƣợc gọi là thuộc tính kế thừa do chúng chịu ảnh hƣởng của các yếu tố hình thành đất nhƣ đá mẹ, địa hình, khí hậu, thời gian, sinh vật. Sự khác biệt giữa các loại đất chủ yếu do thuộc tính bản chất gây nên. Đây là thuộc tính khá bền vững và ít thay đổi trong khoảng thời gian ngắn. Tuy nhiên, thuộc tính bản chất cũng có thể bị thay đổi dƣới tác động của con ngƣời và môi trƣờng. Ví dụ do canh tác không hợp lý trên đất dốc đã làm tăng xói mòn đất; kết quả làm thay đổi một số tính chất của đất nhƣ thành phần cơ giới của tầng đất mặt hoặc làm thay đổi độ dày tầng canh tác. Thuộc tính thứ hai là thuộc tính động thái thể hiện sự dễ thay đổi về chất lƣợng đất theo thời gian sử dụng. Trong nông nghiệp, thuộc tính động thái phản ánh kết quả của việc sử dụng và quản lý đất [80]. Các đánh giá về thay đổi chất lƣợng đất trong quá trình canh tác thƣờng dựa trên sự đánh giá thuộc tính động thái. Bảng 1.3 thể hiện khung thời gian cho một số quá trình biến đổi trong đất, trong đó các quá trình thay đổi ngắn hạn thƣờng đƣợc coi là thuộc tính động thái. Bảng 1.3. Thời gian của một số quá trình thay đổi trong đất Dài hạn (102 -103 năm) Trung hạn (1-102 năm) Ngắn hạn (vài giây – 1 năm) Phân hủy hữu cơ bền vững Hình thành khoáng sét Bay hơi, thẩm thấu Podzol hóa Phân hủy khoáng sét Rửa trôi các chất dễ tiêu Glây hóa Biến đổi khoáng sét Trao đổi ion Kết von hóa Xói mòn Phân hủy các chất qua VSV Mặn hóa Chai cứng tầng canh tác Nguồn: Carter và cộng sự, 1997 [58] Duy trì chất lƣợng đất đƣợc coi là chìa khóa cho hệ sinh thái nông nghiệp bền vững. Sản xuất nông nghiệp chỉ bền vững khi duy trì đƣợc chất lƣợng đất. Nhƣng tại nhiều nƣớc đang phát triển do sự chi phối về giá cả của sản phẩm nông nghiệp và sự bất hợp lý của giá các vật tƣ sản xuất đã thúc đẩy nhiều nông dân phải lựa chọn giải pháp tình thế lấy ngắn nuôi dài, và lãng quên những nhân tố cần thiết cho sản xuất bền vững. Carter (1997) [58] cho rằng mấu chốt chính của sản xuất nông
  • 31. 31 nghiệp bền vững là duy trì và cải thiện hiệu quả sản xuất của từng trang trại; đồng thời tránh những ảnh hƣởng xấu tới nguồn tài nguyên tự nhiên; cần tối đa hóa lợi nhuận xã hội có nguồn gốc từ nông nghiệp; tăng cƣờng tính mềm dẻo trong cơ cấu sản xuất để hạn chế đƣợc các rủi ro do yếu tố thời tiết và thị trƣờng. 1.3.2. Chất lượng đất và chỉ thị chất lượng đất Đất (Soil) là một tổng thể bao gồm nhiều hợp phần nhƣ rắn, lỏng, khí. Trong đó luôn có sự tác động qua lại giữa các hợp phần này với nhau và với các yếu tố môi trƣờng (Pettapiece và Acton 1995). Các nghiên cứu của Dawin và Anderson đã chứng minh rằng chất lƣợng đất có ảnh hƣởng sâu sắc tới chất lƣợng tổng thể của hệ sinh thái đất và ngƣợc lại. Do vậy, việc đánh giá đất không thể tách rời giữa chất lƣợng đất với các điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội cụ thể. Chất lƣợng đất đƣợc xem là khả năng của đất để thực hiện các chức năng cơ bản của đất đối với con ngƣời cũng nhƣ môi trƣờng. Theo lý thuyết thì chất lƣợng đất không chỉ giới hạn cho đất nông nghiệp, tuy nhiên việc đánh giá chất lƣợng đất hiện nay chỉ tập trung vào các loại đất sử dụng để trồng trọt. Trên thực tế, chất lƣợng đất không thể đƣợc đo đạc trực tiếp. Do vậy, chất lƣợng đất thƣờng đƣợc đánh giá thông qua các chỉ thị thể hiện tính chất của đất và cây trồng. Chúng thƣờng đƣợc chia thành 3 nhóm: Các tính chất đặc trƣng cho tính chất sinh học đất (thành phần và số lƣợng các vi sinh vật đất, giun đất…), tính chất hóa học đất (Chất hữu cơ, pH, CEC, các chất dinh dƣỡng trong đất, các kim loại nặng…), các tính chất lý học đất (dung trọng, tỷ trọng, độ xốp…). Việc đánh giá chất lƣợng đất có ý nghĩa rất quan trọng giúp ngƣời sử dụng có sự hiểu biết đầy đủ về hiện trạng đất, sự biến đổi chất lƣợng đất theo thời gian, không gian và phƣơng thức sử dụng. Trên cơ sở đó có những biện pháp sử dụng hợp lý đất cho nền nông nghiệp bền vững. Việc lựa chọn các chỉ thị để đánh giá chất lƣợng đất là vấn đề khó và phức tạp. Vấn đề cơ bản là phải tìm ra những chỉ thị chủ yếu, có vai trò quyết định đến chất lƣợng đất trong những điều kiện cụ thể. Về nguyên tắc chỉ thị đƣợc lựa chọn phải đặc trƣng và ở mức tối thiểu. Nhiều tác giả đã đề xuất các chỉ thị chất lƣợng đất phải đƣợc dựa trên mức độ áp dụng khoa học kỹ thuật, công tác quản lý sử dụng đất, các biến động về nguồn nhân lực, năng suất cây trồng, sự biến đổi sử dụng đất và các tính chất đất…. Cần phân biệt khái niệm chất lƣợng đất (soil quality) và sức khỏe đất (soil health) trong đánh giá đất. Khái niệm sức khỏe đất đƣợc sử dụng khi đất đƣợc nhìn nhận nhƣ là một hệ thống sống trong hệ sinh thái môi trƣờng. Đất có sức khỏe tốt là
  • 32. 32 đất có khả năng phục hồi tốt sau khi bị ảnh hƣởng từ các hoạt động bên ngoài (Carter và cộng sự, 1997, dẫn theo Đặng Văn Minh [21]). Mặc dù khái niệm chất lƣợng đất và sức khỏe đất rất gần nhau về nhiều phƣơng diện, nhƣng hai khái niệm này không hoàn toàn đồng nghĩa. Ví dụ, đất có thành phần cơ giới chủ yếu là cát ở vùng bán sa mạc đƣợc coi là đất có chất lƣợng rất nghèo cho trồng trọt, nhƣng chƣa chắc đã là đất có sức khỏe kém trong môi trƣờng tự nhiên vốn có tại vùng đó [21]. 1.3.3. Một số vấn đề về tính bền vững của nền nông nghiệp Trong giai đoạn hiện nay, sản xuất nông nghiệp có mối liên hệ quốc tế và đã trở thành một hợp phần trong phát triển kinh tế hàng hóa với hệ thống dây chuyền của sự cung cấp, đầu tƣ, chế biến, buôn bán và trao đổi tài chính. Nền sản xuất nông nghiệp cũng bƣớc sang một giai đoạn mới của nền nông nghiệp công nghiệp hóa có năng suất và hiệu quả cao hơn hẳn. Trong nền nông nghiệp đầu tƣ cao, ngƣời nông dân đã tìm mọi cách khai thác triệt để nguồn tài nguyên thiên nhiên và các khả năng có thể nhằm nâng cao lợi nhuận của quá trình sản xuất. Điều này cũng luôn gắn liền với các rủi ro trong sản xuất, làm mất tính ổn định cho hệ sinh thái nông nghiệp. Chính vì vậy mà nền nông nghiệp công nghiệp hóa tuy mới xuất hiện và phát triển từ khoảng giữa thế kỷ XX nhƣng nó đã nhanh chóng bộc lộ những dấu hiệu của một sự phát triển không bền vững (Christensen, 1994; Ludwig, 1995; Pineiro, 1989, dẫn theo Nguyễn Xuân Cự [9]). Thâm canh nông nghiệp có ý nghĩa rất lớn làm tăng sản lƣợng lƣơng thực thế giới nhƣng đồng thời cũng gây ra nhiều vấn đề môi trƣờng nhƣ ô nhiễm và thoái hóa đất, nƣớc và cây trồng. Việc sử dụng nhiều nhiên liệu hóa thạch và các khí phát thải từ các hoạt động nông nghiệp cũng đã góp phần gây tác động xấu đến khí hậu toàn cầu (Petter và Rolf, 1999) dẫn theo [9]). Mục tiêu trung tâm của nền nông nghiệp bền vững là bảo đảm lâu dài lƣơng thực cho một dân số ngày càng tăng trên toàn cầu. Nông nghiệp bền vững phải phù hợp với sự phát triển của từng địa phƣơng, từng vùng trên cơ sở tăng cƣờng sự sản xuất trên diện tích đất hiện đang đƣợng sử dụng, tránh việc mở rộng đất đai ở các vùng biên không hoàn toàn thích hợp cho nông nghiệp (Sabine, 1997) [93]. Theo khái niệm của Hội đồng cố vấn kỹ thuật thuộc nhóm tƣ vấn nghiên cứu nông nghiệp quốc tế CGIAR, 1989 [66] thì một nền nông nghiệp bền vững phải bao gồm sự quản lý có hiệu quả nguồn tài nguyên nông nghiệp để thỏa mãn sự thay đổi các nhu cầu cần thiết của loài ngƣời trong khi vẫn duy trì hoặc làm tăng cƣờng nguồn tài nguyên thiên nhiên cơ bản, tránh sự hủy hoại môi trƣờng. Một nền nông nghiệp chỉ bền vững khi các sản phẩm lấy đi từ đất phải không đƣợc vƣợt quá các
  • 33. 33 vật chất hoàn trả cho đất. Nhƣ vậy, phát triển nông nghiệp bền vững yêu cầu cả về mặt kỹ thuật và sự thay đổi các tập quán, thói quen, các chính sách, tín ngƣỡng, khoa học và thƣơng mại. Mỗi ngƣời dân, mỗi gia đình và cộng đồng phải cùng hành động để tăng cƣờng nguồn tài nguyên thiên nhiên trên cơ sở quản lý hiệu quả chúng, không khai thác quá mức cho phép (Ludwig, 1995, dẫn theo [9]). Trong nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản phát triển bền vững là quá trình bảo tồn và không làm thoái hóa các nguồn tài nguyên đất, nguồn nƣớc, nguồn gen động thực vật bằng các biện pháp thích hợp về kỹ thuật, kinh tế và đƣợc xã hội chấp nhận (FAO, 1994) [68]. Phát triển nông nghiệp bền vững trong trƣờng hợp của những ngƣời sản xuất nhỏ thì ngoài các nguyên lý chung còn cần phải có sự kết hợp chặt chẽ giữa kiến thức bản địa với việc phân tích và nghiên cứu áp dụng các hệ thống canh tác. Đây là những cơ sở để xác định nhu cầu cần thiết nhất để đẩy mạnh sản xuất trên cơ sở gắn kết những kinh nghiệm thực tiễn với các tiến bộ của khoa học kỹ thuật. Nasir (1999) [86] đƣa ra 5 nhóm yếu tố chính có ý nghĩa quyết định đến tính bền vững của các hệ thống nông nghiệp, bao gồm: Các chính sách quản lý; Những vấn đề kinh tế, văn hóa, xã hội; Các nguồn năng lƣợng đầu tƣ, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật và kỹ thuật canh tác; Những bất cập và tác động của các yếu tố khí hậu; Nhu cầu và quản lý nguồn tài nguyên đất và nƣớc. Khi nghiên cứu về tính bền vững của hệ thống nông nghiệp có thể theo 3 cách tiếp cận khác nhau là tiếp cận kinh tế, tiếp cận sinh thái và tiếp cận văn hóa xã hội (Hatem, 1990 dẫn theo [36]). Trên thực tế rất khó có khả năng thiết lập đƣợc sự bền vững ngang bằng giữa các hợp phần kinh tế, xã hội và sinh thái. Ví dụ nhƣ nền nông nghiệp nhiệt đới thƣờng phải đƣơng đầu với những thách thức lớn nhằm đáp ứng nhu cầu lƣơng thực chất lƣợng tốt cho một dân số rất đông. Điều này đòi hỏi phải nâng cao hiệu quả sử dụng đất trên cơ sở áp dụng các biện pháp canh tác truyền thống kết hợp với các kỹ thuật canh tác nông nghiệp tiên tiến, tăng cƣờng sự đa dạng cây trồng và các phƣơng thức sử dụng đất phù hợp (Jurgen Pohlen, Jorg Borgman và Helmut Eiszner, 1997 dẫn theo [9]). Theo Jodha, 1990 [78] hệ thống nông nghiệp đƣợc xem là bền vững khi nó duy trì đƣợc một mức độ nhất định nào đó các chức năng của mình (ví dụ nhƣ sản lƣợng cây trồng) qua thời gian; và nếu cần thiết có thể tăng năng suất mà không làm ảnh hƣởng đến các chức năng sinh thái cơ bản của hệ thống. Vận dụng các chỉ thị của một hệ thống nông nghiệp bền vững trong điều kiện Việt Nam, Đào Thế Tuấn, 1995
  • 34. 34 [36] cho rằng có thể chỉ cần dựa vào sự theo dõi tăng trƣởng từ trƣớc đến nay để đánh giá. Theo quan điểm của Dumanski (2000) [65] thì nền tảng của một nền nông nghiệp bền vững là duy trì tiềm năng sản xuất sinh học, đặc biệt là duy trì chất lƣợng đất, nƣớc và tính đa dạng sinh học. Nền nông nghiệp bền vững phải đảm bảo đƣợc 3 yêu cầu: Quản lý đất bền vững; Công nghệ đƣợc cải tiến; Hiệu quả kinh tế phải đƣợc nâng cao. Trong đó quản lý đất bền vững đƣợc đặt lên hàng đầu. Nhƣ vậy, nông nghiệp giữ vai trò động lực cho phát triển kinh tế của hầu hết các nƣớc đang phát triển. Một nền nông nghiệp bền vững là rất cần thiết để tạo ra những lợi ích lâu dài, góp phần vào PTBV và xoá đói giảm nghèo. Theo B. Mollison và Remy Mia Slay (1999) [56] thì phát triển nông nghiệp bền vững là việc thiết kế những hệ thống cƣ trú lâu bền của con ngƣời. Triết lý của nông nghiệp bền vững là hợp tác với thiên nhiên, tuân theo các quy luật tự nhiên, không đi ngƣợc, chống lại các quy luật của tự nhiên. Nông nghiệp bền vững không chỉ bảo vệ những hệ sinh thái có sẵn trong tự nhiên mà còn tìm cách khôi phục những hệ sinh thái đã bị suy thoái. Mục đích của nông nghiệp bền vững là tạo ra một hệ sinh thái bền vững, có tiềm lực kinh tế, thỏa mãn nhu cầu của con ngƣời mà không bóc lột tài nguyên, không hủy hoại môi trƣờng sống. Nguyên tắc xây dựng nông nghiệp bền vững là phải áp dụng các khoa học kỹ thuật khác nhau tùy vào điều kiện khí hậu từng vùng, miền và điều kiện kinh tế của từng địa phƣơng xây dựng những hệ sinh thái nông nghiệp phù hợp. Việc áp dụng các biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại hay việc sử dụng các hóa chất làm phân bón cần phải tính toán cẩn thận, việc áp dụng cần thức hiện theo 4 nguyên tắc kết hợp với việc sử dụng phân hữu cơ một cách hiệu quả. Có thể nói rằng con ngƣời đã nhận biết đƣợc sự cần thiết của phát triển bền vững trong sản xuất nông nghiệp và đã có nhiều cố gắng để nhận dạng cũng nhƣ thực hiện chúng. Tuy nhiên, cho tới nay tính bền vững vẫn rất khó có thể đánh giá một cánh rõ ràng và cũng rất khó có thể đạt đƣợc trong thời gian ngắn. Tại hội nghị lần thứ 3 của Ủy ban về phát triển bền vững của Liên hiệp quốc, tháng 4/1995, đã nhận định rằng: Mặc dù đã có một số tiến bộ nhƣng vẫn còn là quá nhỏ bé và với những tiến bộ rất chậm chạp trên con đƣờng tiến tới một nền nông nghiệp và phát triển nông thôn một cách bền vững (UNECOSOC, 1995 dẫn theo [9]). Hiện nay, có nhiều cách đánh giá độ bền vững của một hệ thống sản xuất nông nghiệp dựa vào các chỉ thị khác nhau. FAO, 1997 [70] rất quan tâm đến các chỉ thị
  • 35. 35 cho chất lƣợng đất (LQIs). Tại hội nghị về chất lƣợng đất và sử dụng chúng cho sự phát triển nông nghiệp nông thôn bền vững (Rome, 1997) đã khuyến cáo một số yếu tố cần quan trắc trong đánh giá biến đổi chất lƣợng đất bao gồm: thay đổi các điều kiện tài nguyên đất; thay đổi diện tích của các loại hình sử dụng đất; thay đổi kỹ thuật canh tác và quản lý đất đai; thay đổi năng suất do thâm canh; các chất dinh dƣỡng trong đất; các vấn đề về phát triển nông thôn và mật độ dân cƣ; quản lý rừng; nguồn tài nguyên nƣớc và nuôi trồng thủy sản (Benites và Tschirley, 1997) [55]. Theo Dumanski và Pieri, 1997 [64] trạng thái đất đƣợc thể hiện thông qua các yếu tố chỉ thị cho chất lƣợng đất có thể biến đổi theo chiều hƣớng tốt nếu quản lý và sử dụng đúng và ngƣợc lại. Những chỉ thị cho tác động của con ngƣời lên đất thể hiện thông qua các biện pháp quản lý, sử dụng đất và chăm sóc cây trồng. Đã có nhiều nhà nghiên cứu cố gắng xác định các chỉ thị cho phát triển bền vững và các biện pháp quản lý chúng trong thực tế. Tuy nhiên, cho tới nay vẫn chƣa có khái niệm nào hoàn chỉnh vì các chỉ thị của sự bền vững có thể biến đổi theo chiều hƣớng khác nhau (FAO, 1995) [69]. Chính vì vậy Benites, Shaxson và Vieira, 1997 [77] đã đƣa ra khái niệm chỉ thị biến đổi thay cho chỉ thị bền vững hay chỉ thị chất lƣợng đất. Các chỉ thị biến đổi đƣợc áp dụng để hƣớng dẫn quản lý và sử dụng đất cũng nhƣ nguồn tài nguyên nƣớc và phân bón. Để đánh giá chiều hƣớng và tốc độ biến đổi cần phải so sánh với các giá trị nền đƣợc xác định từ lúc bắt đầu quan trắc. Từ đó xác định sự biến đổi của các chỉ thị này và những nguyên nhân cũng nhƣ tác động của sự biến đổi đó. Việc lựa chọn các yếu tố chỉ thị chính cần đƣợc xác định ở mức tối thiểu. Để tiếp cận quản lý tốt nguồn tài nguyên đất, cần tập trung vào các nhóm nhân tố sau: (1) Tốc độ áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật, (2) Thay đổi diện tích sử dụng đất, (3) Thay đổi trong quản lý trang trại, (4) Biến đổi năng suất cây trồng, (5) Thay đổi về nguồn nhân lực. 1.3.4. Quản lý tài nguyên đất cho phát triển nông nghiệp bền vững Quản lý tài nguyên đất theo nghĩa rộng là các hoạt động sử dụng đất hiện tại của con ngƣời, kể cả việc qui hoạch sử dụng đất nói chung. Nó là sự thống nhất giữa ngƣời sử dụng đất trực tiếp, pháp luật, quản lý hành chính, tƣới tiêu và cây trồng (FAO, 1995) [69]. Trong tự nhiên, các quá trình thoái hóa và phục hồi độ phì nhiêu của đất luôn xẩy ra đồng thời. Chất lƣợng đất sẽ là ổn định ở một thời điểm nào đó khi có sự cân bằng giữa 2 quá trình này, còn khi một quá trình nào đó chiếm ƣu thế hơn sẽ quyết định chiều hƣớng biến đổi của chất lƣợng đất.
  • 36. 36 Theo nghiên cứu của nhóm công tác về khung đánh giá quản lý đất dốc bền vững (Nairobi, Kenya,1991) đã đƣa ra định nghĩa [67] “Quản lý bền vững đất đai bao gồm tổ hợp các công nghệ, chính sách và hoạt động nhằm liên hợp các nguyên lý kinh tế, xã hội với các quan tâm về môi trƣờng để đồng thời duy trì hoặc nâng cao sản lƣợng (hiệu quả sản xuất), giảm rủi ro trong sản xuất (an toàn), bảo vệ tiềm năng và ngăn ngừa thoái hoá đất và nƣớc (bảo vệ) và đƣợc xã hội chấp nhận (tính chấp nhận). Tính bền vững và tính thích hợp có quan hệ với nhau, tính bền vững có thể đƣợc coi là tính thích hợp. Nếu coi nền tảng của sản xuất nông nghiệp là vấn đề sử dụng đất thì tính bền vững của hệ thống nông nghiệp cũng đƣợc xác định thông qua một hệ thống sử dụng đất bền vững. Hệ thống sử dụng đất là sự tƣơng tác giữa môi trƣờng vật lý và sinh học thông qua quá trình sử dụng tài nguyên nhƣ đầu vào của các quá trình sản xuất; và qua sự thoái hóa nguồn tài nguyên do kết quả của các sản phẩm thu hoạch từ nông nghiệp. Sự tƣơng tác với môi trƣờng kinh tế, xã hội thông qua sự đầu tƣ cho sản xuất, qua sự tiêu thụ và mua bán sản phẩm. Chính vì vậy mà các quyết định đầu tƣ trong sản xuất cũng sẽ có ảnh hƣởng tới sự vận hành của cả hệ thống. Một hệ thống sử dụng đất bền vững phải bảo đảm cả khía cạnh vật lý, sinh học và kinh tế xã hội để sản xuất ra nhiều hơn mức đầu tƣ, đồng thời vẫn duy trì đƣợc sự ổn định bền vững về môi trƣờng sinh thái. Tính bền vững của đất không chỉ ở tính ổn định về năng suất cây trồng mà còn là khả năng tự phục hồi của đất, chống lại các quá trình thoái hóa. Theo FAO (1997) [70], các chỉ tiêu chuẩn cho mức độ thoái hóa đất có liên quan đến khả năng phục hồi đất đƣợc chia ra nhƣ sau: - Thoái hóa nhẹ: Ít nhiều giảm năng suất cây trồng nhƣng vẫn thích hợp với canh tác địa phƣơng. Có khả năng phục hồi độ phì của đất bằng cách thay đổi hệ thống quản lý. Nhìn chung các chức năng sinh học của đất không bị ảnh hƣởng. - Thoái hóa trung bình: Năng suất cây trồng bị giảm mạnh nhƣng vẫn còn khả năng thích hợp với hệ thống canh tác của địa phƣơng. Đòi hỏi phải có sự cải tạo lớn để khôi phục độ phì đất. Các chức năng sinh học ban đầu của đất bị phá hủy từng phần. - Thoái hóa mạnh: Không thể cải tạo ở phạm vi trang trại và đòi hỏi nhiều công nghệ và kỹ thuật cho việc phục hồi đất. Các chức năng sinh học ban đầu bị phá hủy mạnh.
  • 37. 37 Với mục tiêu của quản lý đất bền vững là hài hòa các mục tiêu sử dụng đất và tạo cơ hội để đạt đƣợc kết quả về kinh tế, xã hội và môi trƣờng vì lợi ích không chỉ cho các thế hệ hiện nay mà còn cho các thế hệ tƣơng lai, trong khi vẫn duy trì và nâng cao chất lƣợng của tài nguyên đất (Smyth và Dumanski, 1993) [98]. Bên cạnh đó, cộng đồng khoa học Thế giới, đứng đầu là Hội Khoa học đất Quốc tế, Uỷ ban về nghiên cứu đất, FAO, WB, Trung tâm Phát triển Phân bón Quốc tế, Tổ chức Rockefeler và nhiều cơ quan khác đang phối hợp với nhau để xây dựng một khung chung cho việc đánh giá quản lý đất bền vững. 1.4. Chỉ thị đánh giá chất lƣợng đất và tính bền vững sử dụng đất nông nghiệp trên thế giới và tại Việt Nam 1.4.1. Khái niệm và chức năng của chỉ thị Theo UNEP, chỉ thị môi trƣờng là một tập hợp số liệu thành một thông tin tổng hợp về một khía cạnh môi trƣờng của một quốc gia hoặc một địa phƣơng. Theo Luật Bảo vệ môi trƣờng Việt Nam (2005) thì chỉ thị môi trƣờng là một hoặc tập hợp thông số để chỉ ra đặc trƣng của môi trƣờng. Chỉ thị môi trƣờng là cơ sở để lƣợng hóa chất lƣợng môi trƣờng, theo diễn biến chất lƣợng môi trƣờng, nhiều chỉ thị môi trƣờng hợp lại thành một bộ chỉ thị môi trƣờng của một nƣớc hoặc một vùng, một địa phƣơng. Các chỉ thị có thể dựa trên các đo đạc vật lý, hóa học hay sinh học gắn liền với chất lƣợng tài nguyên thiên nhiên hay môi trƣờng. Chúng có thể khái quát một số khía cạnh của môi trƣờng, tài nguyên thiên nhiên hay hoạt động của con ngƣời. Để sử dụng trong khuôn khổ phát triển bền vững, các chỉ thị môi trƣờng cần phải tạo mối liên quan giữa các khía cạnh môi trƣờng với các yếu tố kinh tế xã hội. Một đặc trƣng then chốt của các chỉ thị môi trƣờng là giúp nắm bắt đƣợc sự thay đổi theo thời gian. Mức độ yêu cầu, khái quát thông tin có thể biểu diễn theo mức độ từ thấp đến cao nhƣ hình 1.4. • Chỉ thị (indicator) là một tham số hay số đo dùng cung cấp thông tin, mô tả tình trạng của một hiện tƣợng/môi trƣờng/khu vực. Các chỉ thị truyền đạt các thông tin phức tạp trong một dạng ngắn gọn, dễ hiểu và có ý nghĩa vƣợt ra ngoài các giá trị đo liên kết với chúng. Các chỉ thị là các biến số hệ thống đòi hỏi thu thập dữ liệu bằng số, tốt nhất là trong các chuỗi thứ tự thời gian nhằm đƣa ra chiều hƣớng, các chỉ thị này kết xuất từ các biến số, dữ liệu. • Chỉ số (index) là một tập hợp của các tham số hay chỉ thị đƣợc tích hợp hay nhân với trọng số. Các chỉ số ở mức độ tích hợp cao hơn, nghĩa là chúng đƣợc tính toán
  • 38. 38 từ nhiều biến số hay dữ liệu để giải thích cho một hiện tƣợng nào đó. Chỉ số chất lƣợng nƣớc, chỉ số phát triển con ngƣời (HDI) và Tổng sản phẩm quốc dân (GNP). Hình 1.4. Thông tin và tháp chỉ thị (SCOPE, WRI, 1995) [96] • Chức năng của chỉ thị và chỉ số môi trƣờng: Chỉ thị và chỉ số môi trƣờng có ý nghĩa và tác động rất lớn đối với cộng đồng cũng nhƣ các nhà lãnh đạo những ngƣời ra quyết định. Ý nghĩa của các chỉ thị môi trƣờng đƣợc thể hiện nhƣ sau: - Hiệu quả thông tin: Chúng giảm số lƣợng các đo lƣờng và các thông số mà cần có cho việc trình bày hiện trạng môi trƣờng một cách bình thƣờng - Đơn giản hóa thông tin: Chỉ thị và chỉ số môi trƣờng làm đơn giản hóa quá trình giao tiếp thông tin và thông qua chúng, các kết quả đo lƣờng đƣợc cung cấp cho ngƣời sử dụng. - Phòng ngừa: Chỉ thị và chỉ số môi trƣờng tóm lƣợc hiện trạng môi trƣờng và xã hội hiện tại nhằm cho các tín hiệu về sự thay đổi các tình trạng môi trƣờng. - Quyết định: Chỉ thị và chỉ số môi trƣờng đƣa ra sự hƣớng dẫn hiệu quả để hoạch định một môi trƣờng bền vững trong tƣơng lai. Xuất phát từ các vấn đề trên nhiều tác giả đã khái quát các chức năng cơ bản của chỉ thị môi trƣờng bao gồm: (1) Tạo ra một cách nhìn tổng quan về sự tiến bộ; (2) Tập trung vào sự chú ý công chúng; (3) Làm gia tăng sự quan tâm của lãnh đạo đối với môi trƣờng; (4) Khuyến khích sự thay đổi hành vi, định hƣớng hành động; (5) Khuyến khích tập trung vào sự phát triển bền vững hơn là vào tăng trƣởng kinh tế thuần túy. 1.4.2. Nghiên cứu xây dựng chỉ thị đánh giá chất lượng đất và tính bền vững sử dụng đất trên thế giới Trên thế giới việc nghiên cứu chỉ thị đánh giá đất đã đƣợc FAO đề xuất dƣới dạng ”Khung hƣớng dẫn đánh giá đất” từ năm 1976 và khung đánh giá sử dụng đất Các chỉ số (Indices) Dữ liệu đã xử lý (Analysed) (indices) Dữ liệu ban đầu (Primary data) (indices) Các chỉ thị (Indicators ) Mức độ khái quát và tổng hợp Mức độ cụ thể của thông tin