SlideShare a Scribd company logo
1 of 44
Download to read offline
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
KHOA MÔI TRƯỜNG
= = = =¶¶¶ = = = =
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI:
ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI
CÔNG NGHIỆP NGUY HẠI TẠI CÁC KHU CÔNG NGHIỆP
ĐÌNH TRÁM VÀ KHU CÔNG NGHIỆP SONG KHÊ –
NỘI HOÀNG, TỈNH BẮC GIANG
Người thực hiện : NGUYỄN ANH THƠ
Lớp : MTA
Khóa : 57
Chuyên ngành : MÔI TRƯỜNG
Giáo viên hướng dẫn : ThS. NGUYỄN THỊ BÍCH HÀ
HÀ NỘI - 2016
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
KHOA MÔI TRƯỜNG
= = = =¶¶¶ = = = =
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI:
ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI
CÔNG NGHIỆP NGUY HẠI TẠI CÁC KHU CÔNG NGHIỆP
ĐÌNH TRÁM VÀ KHU CÔNG NGHIỆP SONG KHÊ –
NỘI HOÀNG, TỈNH BẮC GIANG
Người thực hiện : NGUYỄN ANH THƠ
Lớp : MTA
Khóa : 57
Chuyên ngành : MÔI TRƯỜNG
Giáo viên hướng dẫn : ThS. NGUYỄN THỊ BÍCH HÀ
Địa điểm thực tập : CHI CỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
TỈNH BẮC GIANG
HÀ NỘI - 2016
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số
liệu, kết quả nêu trong khóa luận là trung thực và chưa từng được ai công bố
trong bất kỳ công trình nào khác.
Các thông tin trích dẫn trong khóa luận đều đã được chỉ rõ nguồn gốc.
Tác giả khóa luận
Nguyễn Anh Thơ
i
LỜI CẢM ƠN
Tôi xin gửi lời cảm ơn đến toàn thể các thầy cô giáo Khoa Môi trường,
Học viện Nông nghiệp Việt Nam đã truyền đạt cho tôi những kiến thức cơ
bản và tạo điều kiện giúp đỡ tôi hoàn thành chương trình học đại học trong
suốt 04 năm qua.
Đặc biệt tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới Thạc sĩ Nguyễn Thị Bích
Hà đã dành nhiều thời gian trực tiếp hướng dẫn, chỉ bảo tận tình cho tôi hoàn
thành đề tài nghiên cứu đề tài này.
Tôi cũng xin cảm ơn Ban lãnh đạo Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Bắc
Giang, Ban lãnh đạo Chi cục Bảo vệ môi trường Bắc Giang, lãnh đạo Ban Quản
lý các khu công nghiệp tỉnh Bắc Giang, Công ty phát triển hạ tầng khu công
nghiệp tỉnh Bắc Giang đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi tiếp cận và thu
thập những thông tin, tài liệu cần thiết cho đề tài.
Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, những người đã
động viên và giúp đỡ tôi về tinh thần, vật chất trong suốt quá trình học tập và
thực hiện đề tài.
Hà Nội, ngày 18 tháng 5 năm 2016
Học viên
Nguyễn Anh Thơ
ii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN............................................................................................................................................i
LỜI CẢM ƠN.................................................................................................................................................ii
......................................................................................................................................................................ii
MỤC LỤC...............................................................................................................................................................iii
DANH MỤC HÌNH..............................................................................................................................................viii
MỞ ĐẦU...................................................................................................................................................................1
Tính cấp thiết của đề tài................................................................................................................................1
Mục đích nghiên cứu......................................................................................................................................2
Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU...................................................................................................................3
1.1. Tổng quan về CTCNNH..........................................................................................................................3
Bảng 1.1. Phân loại chất thải theo đặc tính..................................................................................................7
Tính chất nguy hại.........................................................................................................................................7
Ký hiệu...........................................................................................................................................................7
Mô tả..............................................................................................................................................................7
Mã H..............................................................................................................................................................7
(Theo quy định của EC).................................................................................................................................7
Mã H..............................................................................................................................................................7
(Theo Phụ lục III Công ước Basel)................................................................................................................7
Dễ nổ..............................................................................................................................................................7
N.....................................................................................................................................................................7
Các chất thải ở thể rắn hoặc lỏng mà bản thân chúng có thể nổ do kết quả của phản ứng hóa học (khi
tiếp xúc với ngọn lửa, bị va đập hoặc ma sát) hoặc tạo ra các loại khí ở nhiệt độ, áp suất và tốc độ gây
thiệt hại cho môi trường xung quanh.............................................................................................................7
H1..................................................................................................................................................................7
H1..................................................................................................................................................................7
C.....................................................................................................................................................................7
Chất thải lỏng dễ cháy: Các chất thải ở thể lỏng, hỗn hợp chất lỏng hoặc chất lỏng chứa chất rắn hòa tan
hoặc lơ lửng, có nhiệt độ chớp cháy thấp theo QCKTMT về ngưỡng CTNH................................................7
H3B................................................................................................................................................................7
H3..................................................................................................................................................................7
Chất thải rắn dễ cháy: Các chất thải rắn có khả năng tự bốc cháy hoặc phát lửa do bị ma sát trong các
điều kiện vận chuyển......................................................................................................................................7
H3A................................................................................................................................................................7
H4.1...............................................................................................................................................................7
Chất thải có khả năng tự bốc cháy: Các chất thải rắn hoặc lỏng có thể tự nóng lên trong điều kiện vận
chuyển bình thường, hoặc tự nóng lên do tiếp xúc với không khí và có khả năng bốc cháy.........................7
H3A................................................................................................................................................................7
H4.2...............................................................................................................................................................7
iii
Chất thải tạo ra khí dễ cháy: Các chất thải khi tiếp xúc với nước có khả năng tự cháy hoặc tạo ra khí dễ
cháy................................................................................................................................................................7
H3A................................................................................................................................................................7
H4.3...............................................................................................................................................................7
Oxy hóa..........................................................................................................................................................8
OH..................................................................................................................................................................8
Các chất thải có khả năng nhanh chóng thực hiện phản ứng oxy hóa tỏa nhiệt mạnh khi tiếp xúc với các
chất khác, có thể gây ra hoặc góp phần đốt cháy các chất đó......................................................................8
H2..................................................................................................................................................................8
H5.1...............................................................................................................................................................8
Ăn mòn...........................................................................................................................................................8
AM..................................................................................................................................................................8
Các chất thải thong qua phản ứng hóa học faay tôn thương nghiem trọng các mô sống hoặc phá hủy các
loại vật liệu, hang hóa và phương tiện vận chuyển. Thông thường đó là các chất hoặc hỗn hợp các chất
có tính axit mạnh hoặc kiềm mạnh theo QCKTMT về ngưỡng CTNH..........................................................8
H8..................................................................................................................................................................8
H8..................................................................................................................................................................8
Có độc tính.....................................................................................................................................................8
Đ....................................................................................................................................................................8
Gây kích ứng: Các chất thải không ăn mòn có các thành phần nguy hại gây sưng hoặc viêm khi tiếp xúc
với da hoặc màng nhầy..................................................................................................................................8
H4..................................................................................................................................................................8
H11................................................................................................................................................................8
Gây hại: Các chất thải có các thành phần nguy hại gây các rủi ro sức khỏe ở mức độ thấp thong qua
đường ăn uống, hô hấp hoặc qua da.............................................................................................................8
H5..................................................................................................................................................................8
H11................................................................................................................................................................8
Gây độc cấp tính: Các chất thải có các thành phần nguy hại gây tử vong, tổn thương nghiêm trọng hoặc
tức thời cho sức khỏe thông qua đường ăn uống, hô hấp hoặc qua da.........................................................8
H6..................................................................................................................................................................8
H6.1...............................................................................................................................................................8
Gây độc từ từ hoặc mãn tính: Các chất thải có thành phần nguy hại gây ảnh hưởng xấu cho sức khỏe một
cách từ từ hoặc mãn tính thông qua đường ăn uống, hô hấp hoặc qua da...................................................8
H6..................................................................................................................................................................8
H11................................................................................................................................................................8
Gây ung thư: Các chất thải có các thành phần nguy hại có khả năng gây tổn thương hoặc suy giảm khả
năng sinh sản của con người thong qua đường ăn uống, hô hấp hoặc qua da.............................................8
H7..................................................................................................................................................................8
H11................................................................................................................................................................8
Gây độc cho sinh sản: Các chất thải có các thành phần nguy hại có khả năng gây tổn thương hoặc suy
giảm khả năng sinh sản của con người thông qua đường ăn uống, hô hấp hoặc qua da.............................9
H10................................................................................................................................................................9
H11................................................................................................................................................................9
Gây đột biến gien: Các chất thải có các thành phần nguy hại gây ra hoặc tang tỷ lệ tổn thương gien di
truyền thông qua đường ăn uống, hô hấp hoặc qua da.................................................................................9
iv
H11................................................................................................................................................................9
H11................................................................................................................................................................9
Sinh khí độc: Các chất thải có các thành phần mà khi tiếp xúc với không khí hoặc với nước sẽ giải phóng
ra khí độc, gây nguy hiểm đối với người và sinh vật.....................................................................................9
H12................................................................................................................................................................9
H10................................................................................................................................................................9
Có độc tính sinh thái......................................................................................................................................9
ĐS..................................................................................................................................................................9
Các chất thải có các thành phần nguy hại gây tác hại nhanh chóng hoặc từ từ đối với môi trường và các
hệ sinh vật thông qua tích lũy sinh học..........................................................................................................9
H14................................................................................................................................................................9
H12................................................................................................................................................................9
Lây nhiễm.......................................................................................................................................................9
LN..................................................................................................................................................................9
Các chất thải có vi sinh vật hoặc độc tố dinh học gây nhiễm trùng hoặc bệnh tật cho người và động vật.. 9
H9..................................................................................................................................................................9
H6.2...............................................................................................................................................................9
Bảng 1.3. Mối nguy hại của CTNH lên con người và môi trường...............................................................11
1.2. Tình hình phát sinh và quản lý chất thải công nghiệp nguy hại trên thế giới......................................12
1.3. Tình hình phát sinh và quản lý chất thải nguy hại ở Việt Nam............................................................17
Bảng 1.4.Khối lượng chất thải công nghiệp tại một số KCN, Hà Nội.........................................................18
năm 2009....................................................................................................................................................18
Bảng 1.5. Khối lượng chất thải rắn công nghiệp nguy hại từ một số ngành công nghiệp điển hình tại các
KCN thuộc vùng KTTD phía Nam...............................................................................................................20
Bảng 1.6. Thống kê công nghệ xử lý chất thải nguy hại ở Việt Nam (tháng 7/2014)..................................22
1.4. Cơ sở pháp lý liên quan đến quản lý CTNH ở Việt Nam......................................................................25
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...........................................27
2.1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu..........................................................................................................27
2.2 Nội dung nghiên cứu..............................................................................................................................28
2.3 Phương pháp nghiên cứu.......................................................................................................................28
Chương 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN..........................................................................................................31
3.1. Đặc điểm phát triển công nghiệp tại KCN Đình Trám và KCN Song Khê – Nội Hoàng, tỉnh Bắc
Giang...........................................................................................................................................................31
3.2. Đánh giá hiện trạng phát sinh chất thải công nghiệp nguy hại tại hai khu công nghiệp Đình Trám và
khu công nghiệp Song Khê – Nội Hoàng.....................................................................................................37
Bảng 3.1. Hiện trạng phát sinh chất thải rắn công nghiệp trên địa bản tỉnh Bắc Giang...........................37
Bảng 3.2. Phát sinh CTNH tại các nhà máy thuộc KCN Đình Trám..........................................................38
Bảng 3.3. Tình hình phát sinh CTNH tại các nhà máy thuộc KCN Song Khê – Nội Hoàng.......................41
3.3. Đánh giá thực trạng quản lý chất thải công nghiệp nguy hại tại KCN Đình Trám và KCN Song Khê –
Nội Hoàng....................................................................................................................................................44
Bảng 3.6. Danh sách các chủ nguồn thải được cấp sổ đăng ký chủ nguồn thải CTNH của KCN Song Khê
– Nội Hoàng.................................................................................................................................................46
v
Bảng 3.7. Danh sách các chủ nguồn thải được cấp sổ đăng ký chủ nguồn thải CTNH của KCN Đình
Trám.............................................................................................................................................................47
Bảng 3.8.Tình hình quản lý CTNH tại các doanh nghiệp của KCN Đình Trám.........................................50
Bảng 3.10. Một số đơn vị thực hiện vận chuyển CTNH..............................................................................53
3.4. Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lí chất thải công nghiệp nguy hại cho KCN
Đình Trám và KCN Song Khê – Nội Hoàng................................................................................................63
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ..............................................................................................................................65
Kết luận........................................................................................................................................................65
2. Kiến nghị..................................................................................................................................................66
PHỤ LỤC....................................................................................................................................................69
Phụ lục 1: Danh sách các dự án đầu tư vào KCN Đình Trám....................................................................69
Phụ lục 2: Danh sách các nhà đầu tư tại KCN Song Khê – Nội Hoàng được cấp phép đầu tư đến ngày
26/10/2015...................................................................................................................................................75
vi
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1 Phân loại chất thải theo đặc tính.Error: Reference source not found
Bảng 1.2 Hệ thống phân loại kỹ thuật........Error: Reference source not found
Bảng 1.3 Mối nguy hại của CTNH lên con người và môi trường...........Error:
Reference source not found
Bảng 1.4 Khối lượng chất thải công nghiệp tại một số KCN, Hà Nội năm
2009............................................Error: Reference source not found
Bảng 1.5 Khối lượng chất thải rắn công nghiệp nguy hại từ một số ngành
công nghiệp điển hình tại các KCN thuộc vùng KTTD phía Nam Error:
Reference source not found
Bảng 1.6 Thống kê công nghệ xử lý chất thải nguy hại ở Việt Nam (tháng
7/2014)........................................Error: Reference source not found
Bảng 3.1 Hiện trạng phát sinh chất thải rắn công nghiệp trên địa bản tỉnh
Bắc Giang...................................Error: Reference source not found
Bảng 3.2 Phát sinh CTNH tại các nhà máy thuộc KCN Đình Trám.......Error:
Reference source not found
Bảng 3.3 Tình hình phát sinh CTNH tại các nhà máy thuộc KCN Song Khê
– Nội Hoàng................................Error: Reference source not found
Bảng 3.4 Tải lượng CTCNNH của các ngành thuộc hai KCN Đình Trám và
KCN Song Khê – Nội Hoàng.....Error: Reference source not found
Bảng 3.6 Danh sách các chủ nguồn thải được cấp sổ đăng ký chủ nguồn thải
CTNH của KCN Song Khê – Nội Hoàng...Error: Reference source
not found
Bảng 3.7 Danh sách các chủ nguồn thải được cấp sổ đăng ký chủ nguồn thải
CTNH của KCN Đình Trám.......Error: Reference source not found
Bảng 3.8 Tình hình quản lý CTNH tại các doanh nghiệp của KCN Đình
Trám............................................Error: Reference source not found
Bảng 3.9 Tình hình quản lý CTNH tại các doanh nghiệp của KCN Song Khê
– Nội Hoàng................................Error: Reference source not found
vii
Bảng 3.10 Một số đơn vị thực hiện vận chuyển CTNH...........Error: Reference
source not found
DANH MỤC HÌNH
Hình 3.1 Sơ đồ quy hoạch sử dụng đất KCN Đình Trám, Bắc Giang....Error:
Reference source not found
Hình 3.2 Cơ cấu tổ chức quản lý KCN Đình Trám...Error: Reference source
not found
Hình 3.3 Sơ đồ KCN Song Khê – Nội Hoàng.....Error: Reference source not
found
Hình 3.4 Cơ cấu tổ chức quản lý KCN Song Khê – Nội Hoàng............Error:
Reference source not found
Hình 3.5 Lượng CTCNNH phát sinh của hai KCN Đình Trám và KCN
Song Khê – Nội Hoàng năm 2015........Error: Reference source not
found
Hình 3.6 CTNH được lưu trữ trong các thùng phuy riêng biệt ở KCN Đình
Trám...........................................Error: Reference source not found
Hình 3.7 Bên ngoài có biển cảnh bảo “Kho chứa chất thải nguy hại” ở KCN
Song Khê – Nội Hoàng...............Error: Reference source not found
Hình 3.8 Sơ đồ hệ thống quản lý nhà nước về CTCNNH tỉnh Bắc Giang
....................................................Error: Reference source not found
Hình 3.9 Sơ đồ tổ chức phòng kiểm soát ô nhiễm môi trường...............Error:
Reference source not found
viii
MỞ ĐẦU
Tính cấp thiết của đề tài
Bắc Giang là một tỉnh miền núi nhưng có cả vùng trung du, đồng bằng
xen kẽ. Lợi thế kinh tế của tỉnh là nông, lâm nghiệp, thương mại, dịch vụ,
công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp. Công nghiệp là nghành kinh tế có nhiều
tiềm năng của tỉnh. Trên địa bàn tỉnh hiện nay có 6 khu công nghiệp và 34
cụm công nghiệp sau 10 năm thực hiện chủ trương chuyển dịch cơ cấu kinh
tế. Việc thực hiện quy hoạch, kế hoạch phát triển các khu, cụm công nghiệp
trong thời gian qua đã thu được những kết quả đáng kể, làm chuyển dịch cơ
bản cơ cấu phát triển kinh tế – xã hội của tỉnh. Các cụm, khu công nghiệp đã
đóng góp một phần đáng kể vào tỷ trọng phát triển kinh tế công nghiệp, góp
phần giải quyết công việc cho hàng chục nghìn lao động,thực hiện xóa đói
giảm nghèo trên địa bàn tỉnh.
Tuy nhiên, việc tập trung các cơ sở, sản xuất kinh doanh… tạo nên một
khối lượng lớn chất thải: Chất thải rắn sinh hoạt, chất thải rắn trong sản xuất,
nước thải,… đặc biệt là CTCNNH. Nếu không được thu gom, xử lý triệt để sẽ
trở thành nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng. Ảnh hưởng đến
sức khỏe người lao động và người dân xung quanh khu công nghiệp.
Khu công nghiệp Đình Trám thành lập năm 2003 tại xã Hồng Thái và
xã Hoàng Ninh, huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang với diện tích 127 ha, tỷ lệ
lấp đầy KCN hiện nay là 100%. Nằm trong vùng kinh tế trọng điểm khu vực
phía Bắc: Hà Nội – Hải Phòng – Quảng Ninh. Bao gồm các loại hình sản xuất
đa nghành, khuyến khích đầu tư một số loại hình như: Công nghệ cao, thực
phẩm… (Ban quản lý các KCN tỉnh Bắc Giang, 2016).
Khu công nghiệp Song Khê – Nội Hoàng được thành lập từ năm 2007
với diện tích 158,7 ha thuộc địa phận thành phố Bắc Giang, tỷ lệ lấp đầy KCN
hiện nay khoảng 40% bao gồm 26 dự án đã và đang triển khai tại khu phía
Bắc Khu công nghiệp với nhiều loại hình sản xuất như: Sản xuất giấy, gia
công cơ khí, sản xuất tấm pin năng lượng mặt trời, sản xuất vật liệu hợp kim
màu, thiết bị vệ sinh, linh kiện điện tử... (Ban quản lý các KCN tỉnh Bắc
1
Giang, 2016).
Nhìn chung việc chấp hành Luật Bảo vệ Môi trường và các quy định có
liên quan của hầu hết các doanh nghiệp KCN đều tương đối nghiêm chỉnh.
Tuy nhiên, bên cạnh những doanh nghiệp thực hiện tốt, vẫn còn một số doanh
nghiệp chưa thực hiện đầy đủ các nội dung đã cam kết như: Chưa tiến hành
thu gom, phân loại chất thải nguy hại… Một số cơ sở không bố trí khu vực
lưu trữ chất thải nguy hại hoặc có nhưng không đúng quy định, có hợp đồng
vận chuyển, xử lý với đơn vị chức năng nhưng việc thu gom, vận chuyển, xử
lý chưa đảm bảo quy định của ngành Môi trường.
Xuất phát từ thực tế trên, nhằm đưa ra một số giải pháp hiệu quả trong
công tác quản lý CTCNNH tại hai KCN Đình Trám và KCN Song Khê – Nội
Hoàng nói riêng và trên địa bàn tỉnh Bắc Giang nói chung, em xin thực hiện
đề tài: “Đánh giá hiện trạng quản lý chất thải công nghiệp nguy hại tại khu
công nghiệp Đình Trám và khu công nghiệp Song Khê – Nội Hoàng, tỉnh
Bắc Giang”.
Mục đích nghiên cứu
- Đánh giá hiện trạng phát sinh chất thải công nghiệp nguy hại tại
KCN Đình Trám và KCN Song Khê – Nội Hoàng, tỉnh Bắc Giang.
- Đánh giá công tác chấp hành pháp luật và quản lý về kỹ thuật cũng
như hệ thống kiểm soát chất thải công nghiệp nguy hại tại KCN Đình Trám
và KCN Song Khê – Nội Hoàng, tỉnh Bắc Giang.
- Đề xuất giải pháp quản lý phù hợp.
2
Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Tổng quan về CTCNNH
1.1.1. Một số khái niệm
Thuật ngữ “ chất thải nguy hại” được xuất hiện lần đầu vào thập niên
70 của thế kỉ trước tại các nước Âu – Mỹ. Trải qua thời gian, cùng với sự phát
triển khoa học kỹ thuật và xã hội cũng như quan điểm của các nước mà đến
nay trên thế giới có nhiều cách định nghĩa về CTNH trong luật và các văn bản
dưới luật về môi trường như:
- Định nghĩa theo UNEP 1985 (United Nations Environment
Progamme):
CTNH là các chất thải (không bao gồm các chất phóng xạ) có
khả năng phản ứng hóa học hoặc có khả năng gây độc, gây cháy, ăn mòn, có
khả năng gây nguy hại cho sức khỏe con người hay môi trường khi tồn tại
riêng lẻ, hoặc khi tiếp xúc với các chất khác.
- Theo tổ chức Bảo vệ môi trường của nước Mỹ (EPA
– United States Environmental Protection Agency) năm 2005:
Chất thải được coi là chất thải nguy hại nếu có một hay nhiều hơn các
đặc tính sau:
+ Có các tính như có khả năng hoạt động hóa học, dễ cháy, ăn mòn hay
tính độc.
+Là một chất thải phi đặc thù (không xác định) trong hoạt động công
nghiệp.
+ Là một chất thải mang tính đặc thù (cho một hoạt động công nghiệp).
+Là chất thải đặc trưng cho quá trình hoạt động nghành hóa học hay
tham gia vào quá trình trung gian.
+Là chất thuộc danh sách chất thải nguy hại.
+ Là những chất không được tổ chức RCRA (Resource Conservation
and Recovery Act) chấp nhận (phụ lục C).
- Theo Canada: CTNH là những chất mà do bản chất và tính chất của
3
chúng có khả năng gây hại cho sức khỏe con người và môi trường, và những
chất này yêu cầu các kỹ thuật xử lý đặc biệt để loại bỏ hoặc giảm đặc tính
nguy hại của nó.
Nhìn chung, định nghĩa CTNH ở các nước tuy có khác nhau về cách
diễn đạt nhưng bản chất đều nhấn mạnh đến tính chất độc hại của loại chất
thải này đến môi trường và sức khỏe con người.
Ở Việt Nam, lần đầu tiên khái niệm CTNH được đề cập đến một cách
chính thức tại quy chế quản lý CTNH ban hành kèm theo quyết định số
155/1999/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ.
Đến năm 2014, định nghĩa này đã được sửa đổi và hoàn thiện hơn với
cách diễn đạt rất ngắn gọn và xúc tích tại Khoản 13, Điều 3 Luật Bảo
vệ môi trường 2014 do Quốc hội ban hành ngày 26/03/2014. Theo đó, CTNH
là chất thải chứa yếu tố độc hại, phóng xạ, lây nhiễm, dễ cháy, dễ nổ, gây ăn
mòn, gây ngộ độc hoặc có đặc tính nguy hại khác. Để cụ thể hóa định nghĩa
này, Phụ lục I trong Thông tư số 36/2015/TT-BTNMT đã đưa ra danh mục
các CTNH theo nguồn thải. Các nhà làm luật đã liệt kê hàng loạt hoạt động
của việc quản lý CTNH theo một quy trình chặt chẽ hơn, bao gồm cả những
hoạt động liên quan dến việc phòng ngừa, giảm thiểu bằng việc áp dụng mọi
biện pháp kỹ thuật hiện đại, công nghệ tiên tiến… nhằm hạn chế lượng CTNH
phát sinh trên thực tế.
Theo khoản 1, điều 3 trong thông tư số 12/2011/TT – BTNMT thì: “
quản lý chất thải nguy hại là các hoạt động liên quan đến phòng ngừa, giảm
thiểu, phân định, phân loại, tái sử dụng trực tiếp, lưu trữ tạm thời, vận chuyển
và xử lý CTNH.” Theo quy định trên, quản lý CTNH có những đặc điểm sau:
- Trách nhiệm quản lý chất thải thuộc về cơ quan Nhà nước có thẩm
quyền quản lý CTNH và các tổ chức, cá nhân có liên quan. Các cơ quan Nhà
nước có trách nhiệm quản lý CTNH trong phạm vi chức năng luật định. Các
tổ chức, cá nhân có trách nhiệm quản lý CTNH là những chủ thể có những
hoạt động liên quan trực tiếp đến CTNH như: chủ nguồn thải, chủ thu gom,
vận chuyển, xử lý, tiêu hủy.
4
- Nội dung quản lý CTNH là các hoạt động mà các cơ quan Nhà nước
về bảo vệ môi trường và các tổ chức cá nhân có liên quan phải thực hiện. Cụ
thể là: Các cơ quan Nhà nước có trách nhiệm xây dựng và hoàn thiện hệ
thống pháp luật về quản lý CTNH, thah tra, kiểm tra, phát hiện và xử lý kịp
thời những sai phạm ... Các tổ chức, cá nhân có liên quan phải tiến hành
những hoạt động phân loại, thu gom, vận chuyển, xử lý... CTNH.
Quy trình quản lý CTNH được thực hiện theo 5 giai đoạn. Đó là:
Giai đoạn 1: Quản lý nguồn phát sinh CTNH. Đây là việc tiến hành các
biện pháp để quản lý CTNH ngay tại chính nguồn phát sinh ra chất thải đó.
Kiểm soát CTNH tại nguồn là một công việc khá phức tạp. Cách thông
thường nhất được nhiều quốc gia sử dụng để giải quyết những vấn đề trên là
tiến hành thủ tục đăng kí cấp giấy phép đối với các chủ nguồn thải CTNH,
đặc biệt là trong nghành công nghiệp.
Giai đoạn 2: Phân lập, thu gom và vận chuyển CTNH. Giai đoạn này
được thực hiện bằng việc phân loại, thu gom toàn bộ CTNH tại tất cả các
nguồn phát sinh ra chúng. Sau khi tiến hành việc thu gom, chất thải sẽ được
vận chuyển đến khu xử lý và thải bỏ hoặc đến trạm trung chuyển hay đến nơi
lưu giữ tạm thời.
Giai đoạn 3: Xử lý trung gian. Giai đoạn này được tiến hành bởi những
phương pháp xử lý khác nhau như: xử lý cơ học, xử lý hóa học, sinh học và
nhiệt... nhằm làm giảm khối lượng CTNH, giảm thiểu hoặc loại bỏ độc tính để
phù hợp hơn với khâu thải bỏ cuối cùng.
Giai đoạn 4: Chuyên chở CTNH đi xử lý trực tiếp. CTNH sau khi xử lý
trung gian sẽ được vận chuyển bằng những phương tiện chuyên dụng đến nơi
xử lý cuối cùng của quy trình.
Giai đoạn 5: Thải bỏ chất thải. Những phần chất thải khi không còn
được tái chế và tái sử dụng sẽ được thải bỏ bằng những cách thức khác nhau
như: chôn lấp hoặc thiêu đốt.
Việc quản lý CTNH có thể được thực hiện bằng nhiều công cụ như:
Kinh tế, pháp lý, kỹ thuật… Trong đó công cụ pháp lý được coi là phương
5
tiện hiệu quả hàng đầu trong công tác quản lý CTNH, thông qua việc ban
hành các văn bản quy phạm pháp luật và hệ thống các quy chuẩn kỹ thuật về
môi trường.
1.1.2. Nguồn gốc phát sinh
Khi nền kinh tế phát triển thì nhu cầu về cá hoạt động của con người
cũng tăng theo. Chất thải nguy hại phát sinh cùng với những hoạt động của
con người.
Các CTNH phát sinh ra từ:
- Các hoạt động công nghiệp.
- Các hoạt động nông nghiệp.
- Các hoạt động thương mại.
- Công sở, cửa hiệu, trường học.
- Bệnh viện, các phòng khám và điều trị của bác sĩ, của nha sĩ.
- Một số ít từ sinh hoạt đô thị.
Ở Việt Nam, chất thải nguy hại được thải ra từ nhiều nguồn khác nhau:
công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vận tải, bùn thải, y tế, các hóa chất tồn
lưu sau chiến tranh, trong chất thải rắn sinh hoạt... Một số ngành công nghiệp
điển hình có phát sinh chất thải nguy hại có thể kể đến như: công nghiệp hóa
chất và thuốc bảo vệ thực vật, công nghiệp chế biến dầu mỏ, công nghiệp luyện
kim,ngành xi mạ, ngành sản xuất xây dựng, ngành điện tử và ắc quy, ngành sản
xuất giày dép, ngành dệt nhuộm, ngành thuộc da, ngành sản xuất giấy, ngành
sản xuất điện... với các loại chất thải phát sinh như: Kim loại nặng: Cd, Pb, As,
Hg, Cr, hơi dung môi hữu cơ, keo dán gỗ, formaldehyde…(Nguyễn Ngọc
Châu, 2002).
1.1.3. Phân loại chất thải nguy hại
Hiện nay trên thế giới có nhiều các phân loại CTNH khác nhau: nguồn
gốc phát sinh, mức độc, dạng tồn tại… Tùy theo mục đích của việc phân loại
mà người ta có những cách phân loại cho phù hợp.
a, Theo TCVN
Hệ thống này phân loại theo các đặc tính của chất thải.
Theo Điều 5 Thông tư 36/2015/TT-BTNMT (Phụ lục 1) chia CTNH
thành 7 nhóm như sau:
6
Bảng 1.1. Phân loại chất thải theo đặc tính
Tính
chất
nguy
hại
Ký
hiệu
Mô tả
Mã H
(Theo
quy
định của
EC)
Mã H
(Theo
Phụ lục
III Công
ước
Basel)
Dễ nổ
N
Các chất thải ở thể rắn hoặc lỏng mà bản
thân chúng có thể nổ do kết quả của
phản ứng hóa học (khi tiếp xúc với ngọn
lửa, bị va đập hoặc ma sát) hoặc tạo ra
các loại khí ở nhiệt độ, áp suất và tốc độ
gây thiệt hại cho môi trường xung quanh
H1 H1
C
Chất thải lỏng dễ cháy: Các chất thải ở
thể lỏng, hỗn hợp chất lỏng hoặc chất
lỏng chứa chất rắn hòa tan hoặc lơ lửng,
có nhiệt độ chớp cháy thấp theo
QCKTMT về ngưỡng CTNH
H3B H3
Chất thải rắn dễ cháy: Các chất thải rắn
có khả năng tự bốc cháy hoặc phát lửa
do bị ma sát trong các điều kiện vận
chuyển.
H3A H4.1
Chất thải có khả năng tự bốc cháy: Các
chất thải rắn hoặc lỏng có thể tự nóng
lên trong điều kiện vận chuyển bình
thường, hoặc tự nóng lên do tiếp xúc với
không khí và có khả năng bốc cháy.
H3A H4.2
Chất thải tạo ra khí dễ cháy: Các chất
thải khi tiếp xúc với nước có khả năng tự
cháy hoặc tạo ra khí dễ cháy.
H3A H4.3
7
Oxy
hóa
OH
Các chất thải có khả năng nhanh chóng
thực hiện phản ứng oxy hóa tỏa nhiệt
mạnh khi tiếp xúc với các chất khác, có
thể gây ra hoặc góp phần đốt cháy các
chất đó.
H2 H5.1
Ăn
mòn
AM
Các chất thải thong qua phản ứng hóa
học faay tôn thương nghiem trọng các
mô sống hoặc phá hủy các loại vật liệu,
hang hóa và phương tiện vận chuyển.
Thông thường đó là các chất hoặc hỗn
hợp các chất có tính axit mạnh hoặc
kiềm mạnh theo QCKTMT về ngưỡng
CTNH.
H8 H8
Có
độc
tính
Đ
Gây kích ứng: Các chất thải không ăn
mòn có các thành phần nguy hại gây
sưng hoặc viêm khi tiếp xúc với da hoặc
màng nhầy.
H4 H11
Gây hại: Các chất thải có các thành phần
nguy hại gây các rủi ro sức khỏe ở mức
độ thấp thong qua đường ăn uống, hô
hấp hoặc qua da.
H5 H11
Gây độc cấp tính: Các chất thải có các
thành phần nguy hại gây tử vong, tổn
thương nghiêm trọng hoặc tức thời cho
sức khỏe thông qua đường ăn uống, hô
hấp hoặc qua da.
H6 H6.1
Gây độc từ từ hoặc mãn tính: Các chất
thải có thành phần nguy hại gây ảnh
hưởng xấu cho sức khỏe một cách từ từ
hoặc mãn tính thông qua đường ăn uống,
hô hấp hoặc qua da.
H6 H11
Gây ung thư: Các chất thải có các thành
phần nguy hại có khả năng gây tổn
thương hoặc suy giảm khả năng sinh sản
của con người thong qua đường ăn uống,
H7 H11
8
hô hấp hoặc qua da.
Gây độc cho sinh sản: Các chất thải có
các thành phần nguy hại có khả năng gây
tổn thương hoặc suy giảm khả năng sinh
sản của con người thông qua đường ăn
uống, hô hấp hoặc qua da.
H10 H11
Gây đột biến gien: Các chất thải có các
thành phần nguy hại gây ra hoặc tang tỷ
lệ tổn thương gien di truyền thông qua
đường ăn uống, hô hấp hoặc qua da.
H11 H11
Sinh khí độc: Các chất thải có các thành
phần mà khi tiếp xúc với không khí hoặc
với nước sẽ giải phóng ra khí độc, gây
nguy hiểm đối với người và sinh vật.
H12 H10
Có
độc
tính
sinh
thái
ĐS
Các chất thải có các thành phần nguy hại
gây tác hại nhanh chóng hoặc từ từ đối
với môi trường và các hệ sinh vật thông
qua tích lũy sinh học.
H14 H12
Lây
nhiễm
LN
Các chất thải có vi sinh vật hoặc độc tố
dinh học gây nhiễm trùng hoặc bệnh tật
cho người và động vật.
H9 H6.2
(Nguồn: Thông tư 36/2015/TT-BTNMT, 30/6/2015)
b, Hệ thống phân loại kỹ thuật
Phân loại theo hệ thống này đơn giản nhưng có hiệu quả đối với các mụ
đích kĩ thuật. Bảng 2 trình bày các loại chất thải cơ bản của hệ thống.Hệ
thống này thường được sử dụng trong nhiều trường hợp nghiên cứu để xác
định các phương tiện xử lý, tiêu hủy phù hợp.
Hệ thống này có thể mở rộng.
9
Bảng 1.2.Hệ thống phân loại kỹ thuật
Các loại
chính
Đặc tính Ví dụ
Nước thải
chứa chất vô
cơ
Thành phần chính là nước
nhưng có chứa kiềm/axit và các
chất vô cơ độc hại.
Axit sunphuric thải từ mạ kim
loại.
Dung dịch amoniac trong sản xuất
linh kiện điện tử.
Nước bể mạ kim loại.
Nước thải
chứa chất
hữu cơ
Nước thải chứa dung dịch các
chất hữu cơ nguy hại.
Nước rửa từ các chai, lọ thuốc trừ
sâu.
Chất hữu cơ
lỏng
Chất thải dạng lỏng chứa dung
dịch hoặc hỗn hợp các chất hữu
cơ nguy hại.
Dung môi halogen thải ra từ khâu
tẩy nhờn và làm sạch.
Cặn của tháp chưng cất trong sản
xuất hóa chất.
Dầu Chất thải chứa thành phần là
dầu.
Cặn dầu từ quá trình xúc rửa tàu
dầu hoặc bồn chứa dầu.
Bùn, chất
thải vô cơ
Bùn, bụi, chất rắn chứa chất vô
cơ nguy hại.
Bùn xử lý nước thải có chứa kim
loại nặng.
Bụi từ quá trình xử lí khí thải của
nhà máy sản xuất sắt thép và nấu
chảy kim loại.
Bùn thải từ lò nung vôi.
Bụi từ bộ phận đốt trong công
nghệ chế tạo kim loại.
Bùn thải từ lò nung vôi.
Bụi từ bộ phận đốt trong công
nghệ chế tạo kim loại.
Chất rắn /
bùn hữu cơ
Bùn, chất rắn và các chất hữu cơ
không ở dạng lỏng.
Bùn từ khâu sơn.
Hắc ín từ sản xuất thuốc nhuộm.
Hắc ín trong tháp hấp thụ phenol.
Chất rắn trong quá trình hút chất
thải nguy hại đổ tràn.
Chất rắn chứa nhũ tương dạng
dầu.
( Nguồn: Đặng Thị Bích Hồng, 2013 )
c, Theo đặc điểm chất thải nguy hại
- Phân loại dựa vào dạng hoặc pha phân bố (rắn, lỏng, khí).
10
- Chất hữu cơ hay chất vô cơ.
- Nhóm hoặc loại chất (dung môi hay kim loại nặng).
d, Theo mức độ gây hại
Cách phân loại này dựa vào thành phần, nồng độ, độ linh động, khả
năng tồn lưu, lan truyền, con đường tiếp xúc và liều lượng thải.
1.1.4. Tác động ảnh hưởng của CTNH tới con người và môi trường
Do các đặc tính của CTNH (dễ cháy, dễ nổ, ăn mòn, phản ứng, độc
hại…) có thể tác động xấu đến sức khỏe con người, các sinh vật, nền kinh tế -
xã hội, môi trường tự nhiên. Các tác động đó có thể chia làm hai loại chính:
tác động tức thời và tác động lâu dài.
Bảng 1.3. Mối nguy hại của CTNH lên con người và môi trường
Nhóm Tên nhóm
Nguy hại đối với người
tiếp xúc
Nguy hại đối với môi
trường
1 Chất thải dễ bắt lửa,
dễ cháy
Hỏa hoạn, gây bỏng Gây ô nhiễm không khí.
Các loại này ở thể rắn
khi chát có thể sinh ra
các sản phẩm cháy độc
hại.
2 Chất ăn mòn Ăn mòn, gây phỏng, hủy
hoại cơ thể khi tiếp xúc.
Ô nhiễm không khí và
nước gây hư hại vật
liệu.
3 Chất thải dễ nổ Gây tổn thương đến sức
khỏe do sức ép, gây
bỏng, dẫn tới tử vong.
Phá hủy công trình.
Sinh ra các chất ô nhiễm
môi trường đất, nước ,
không khí.
4 Chất thải dễ oxy hóa Gây cháy nổ khi xảy ra
phản ứng hóa học.
Ảnh hưởng đến da, sức
khỏe.
Gây ô nhiễm nước, đất
5, 6 Chất độc Ảnh hưởng mãn tính và
cấp tính đến sức khỏe
Gây ô nhiễm nước, đất
7 Chất lây nhiễm Lan truyền bệnh Một vài hậu quả về môi
trường
(Nguồn: Đặng Thị Bích Hồng, 2013)
Sự phát thải các thành phần chất thải nguy hại ra môi trường bên ngoài
có thể thông qua các quá trình bay hơi, lan truyền theo dòng nước, thấm.
Nước mặt bị ô nhiễm kéo theo sự ô nhiễm của đất, không khí. CTNH được
11
chôn lấp ở những bãi rác không hợp vệ sinh rò rỉ gây ô nhiễm môi trường.
CTNH cũng là một trong những nguyên nhân chính gây ra những sự cố
ô nhiễm môi trường nghiêm trọng như:
- Bệnh minamata ở Nhật Bản.
- Sự cố nhà máy điện hạt nhân Chernobyl.
- Thảm họa dầu mỏ tại Kuwait năm 1991.
- Sự cố Bhopal.
CTNH đi vào trong không khí thông qua sự hóa hơi từ môi trường đất,
nước, từ sự chất thải rắn hay được thải ra từ ống khói các nhà máy. Sau đó
chất thải có sự biến đổi trong môi trường không khí, sự biến đổi đó có thể là
sự kết hợp với bụi, hơi nước, các thành phần khác có trong khí quyển.Thời
gian tồn tại cũng như điều kiện nhiệt độ, độ ẩm sẽ quyết định sự biến đổi của
chất ô nhiễm. Chất ô nhiễm có thể mất đi do sự biến đổi, sa lắng vào môi
trường đất, nước hoặc sự hấp thụ của con người và động vật. Chất nguy hại đi
vào cơ thể con người thông qua việc con người sử dụng trực tiếp các thực
phẩm bị nhiễm độc hoặc tiếp xúc bằng cách hít thở. Mức độ gây độc của chất
thải nguy hại tùy vào bản chất của chất ô nhiễm và mức độ đào thải chất độc
của cơ thể con người.
Chất nguy hại có trong môi trường đất có thể do sự sa lawgs từ không
khia hoặc sự thải bỏ trực tiếp từ chất thải rắn hay chất lỏng nguy hại. Chất
nguy hại đi vào cơ thể người thông qua thực phẩm nhiễm độc hay do sự tiếp
xúc trong quá trình hoạt động.
Chất nguy hại trong môi trường nước tồn tại do sự sa lắng từ không khí
hoặc do sự thải bỏ thẳng vào dòng nước. Chất nguy hại khi vào môi trường có
sự biến đổi mà nó có thể gia tăng hay suy giảm mức độ độc.
1.2. Tình hình phát sinh và quản lý chất thải công nghiệp nguy hại trên
thế giới
Theo trung tâm Thông tin KH & CN Quốc gia (2009) cho thấy qua số
liệu thống kê về tình hình xử lý chất thải rắn của một số nước trên thế giới,
Nhật Bản là nước sử dụng phương pháp thu hồi chất thải rắn với hiệu quả cao
nhất 38%, sau đó đến Thụy Sỹ (33%), trong lúc đó Singapore chỉ sử dụng
12
phương pháp đốt, Pháp lại sử dụng phương pháp vi sinh nhiều nhất (30%)…
Các nước sử dụng phương pháp chôn lấp hợp vệ sinh nhiều nhất trong việc
quản lý chất thải rắn là Phần Lan (84%), Thái Lan (Băng Cốc – 84%), Anh
(83%), Liên Bang Nga (80%), tây Ban Nha (80%). Sau đây là tổng quan về
tình hình phát sinh và quản lý CTNH tại một số quốc gia trên thế giới.
1.2.1. Hiện trạng phát sinh CTCNNH trên thế giới
Trên thế giới hiện nay cùng với sự phát triển của khoa học – kỹ thuật
cũng như nhu cầu về chất lượng cuộc sống ngày càng cao, nên quy mô cũng
như số lượng các ngành công nghiệp ngày càng phát triển kéo theo đó là
lượng chất thải phát sinh trong quá trình sản xuất cũng tăng theo đặc biệt là
CTNH gây ảnh hưởng tới môi trường và sức khỏe con người. Theo Trung tâm
Thông tin KH & CN Quốc gia năm 2009, tình hình phát sinh CTNH tại một
số quốc gia trên thế giới như sau:
1.2.1.1. Phát sinh CTCNNH tại Philippines
Theo thống kê năm 2000, lượng CTNH phát sinh tại Philippines
khoảng 232.306 – 355.519 tấn/năm và dự báo đến năm 2005 là 509.990 tấn và
năm 2010 là 659.012 tấn. Theo dự đoán, tổng lượng chất độc và chất thải
công nghiệp nguy hại tăng 184% qua 15 năm. Theo nghiên cứu của JICA thấy
rằng 1/3 chất thải phát sinh ở tập trung ở miền Nam Tagalog, gần 28% lượng
chất thải tập trung chủ yếu ở khu vực Manila. Theo ước lượng từ những
nguồn phát sinh có đăng kí thì hàng năm các chất độc và các chất thải nguy
hại phát sinh khoảng 280.000 tấn, với 50% được tái sinh hay xử lý tại chỗ,
13% được quản lý tại các cơ sở vận chuyển/ xử lý và 37% được lưu trữ hoặc
đốt bất hợp pháp bên ngoài nguồn phát sinh (Trung tâm Thông tin KH & CN
Quốc gia, 2009).
1.2.1.2. Phát sinh CTCNNH tại Thụy Điển
Hiện không có các số liệu thống kê chính xác về số lượng các hệ thống
thu nhận và lưu trữ trung gian CTNH nhưng nhiều nhà máy hoạt động theo cả
sự quản lý tư nhân và cả sự quản lý của chính quyền địa phương. Theo sắc
13
lệnh về đổ thải chính quyền địa phương có nhiệm vụ tổ chức việc thu nhận và
đổ CTNH. Họ thường lập ra một trung tâm thu nhận ở các bãi rác của địa
phương. Ngoài ra, họ còn có nhiệm vụ thỏa thuận với những nhà xây dựng ở
địa phương, người bán lẻ sơn và các trạm xăng… để đảm bảo rằng những
người này sẽ chấp nhận giữ lại phế thải. Những thỏa thuận này nhằm tập hợp
một lượng chất thải lớn để tiết kiệm chi phí vận chuyển. Những công việc này
do hệ thống thu gom chất thải của địa phương đảm nhiệm. Quy mô của các
trạm thu nhận chất thải rất đa dạng, từ những kho lớn với những bể lớn với
dung tích hàng ngàn m3
đến những trạm lưu động nhỏ dưới hình thức các
container có khóa. Hình thức thứ 2 đã trở nên ngày càng phổ biến và thường
được sủ dụng cho các chiến dịch thu gom rác thải nguy hại từ hộ gia đình.
Các phương tiện lưu động chỉ lưu lại tại hiện trường vài ngày theo quy định
của pháp luật về bảo vệ môi trường (Trung tâm Thông tin KH & CN Quốc
gia, 2009).
1.2.1.3. Phát sinh CTCNNH tại Thổ Nhỹ Kỳ
Lượng phát sinh chất thải hàng năm của ngành công nghiệp sản xuất ở
Thổ Nhĩ kỳ là 11,9 triệu tấn và nó tăng lên 17,49 triệu tấn vào năm 2004.
Trong đó ngành công nghiệp luyện kim chiếm nhiều nhất 44%. Ngành Thực
phẩm, đồ uống, thuốc lá 25%. Ngành hóa chất, than đá, cao su và các sản
phẩm nhựa chiếm 12%. Còn lại là các ngành khác. Từ năm 2000 đến năm
2004 tại Thổ Nhĩ Kỳ có 3,6 triệu tấn chất thải nguy hại được tạo ra nhưng chỉ
có khoảng 400.000 tấn (chiếm 11%) được tái chế còn lại là xử lý bằng
phương pháp khác (lưu kho, thải bừa bãi, chôn lấp, ném xuống biển hoặc
sông…). Theo thông tin của Viện Khảo sát phát triển Công nghiệp Thổ Nhĩ
Kỳ thì tổng lượng chất thải nguy hại phát sinh năm 2004 khoảng 1,2 triệu tấn
(370 cơ sở). Tuy nhiên đây chỉ là số liệu không hoàn toàn chính xác bởi vì nó
chỉ dựa trên khảo sát của 1 phần các tỉnh và các ngành công nghiệp tạo ra chất
thải. Thực tế lượng chất thải nguy hại có thể cao hơn rất nhiều (European
Union Council Directive, 2011).
14
1.2.2. Tình hình quản lý CTCNNH trên thế giới
Công tác quản lý chất thải rắn nói chung và CTNH nói riêng được tất
cả các nước trên thế giới quan tâm, tuy nhiên tùy theo mức độ quan tâm,khả
năng tài chính cùng với trình độ công nghệ mà hiệu quả đạt được ở những
mức khác nhau. Các nước Châu Âu (Anh, Pháp, Đức, Bỉ, Hà Lan …), Bắc
Mỹ và các nước phát triển khác, nhiều nước thu gom và xử lý được trên 90%
chất thải tạo thành. Ngược lại, hầu hết các nước đang phát triển đều gặp khó
khăn trong việc quản lý chất thải rắn nói chung bao gồm cả chất thải sinh hoạt
và chất thải công nghiệ. Tỷ lệ chất thải rắn được thu gom để vận chuyển đến
địa điểm xử lý thường là rất thấp (<70%) do đó một lượng lớn chất thải rắn
không được kiểm soát, được thải bỏ bừa bãi gây ô nhiễm môi trường nghiêm
trọng (Trung tâm Thông tin KH & CN Quốc gia, 2013).
1.2.2.1. Quản lý CTNH tại Ấn Độ
CTNH chủ yếu được thải vào đất và nước, hoặc đổ tại bãi rác công
cộng. Hiện nay đã đầu tư xây dựng thiết bị xử lý bằng phương pháp chôn lấp
với vốn đầu tư từ WB/IFC và đẩy mạnh kêu gọi đầu tư từ thành phần kinh tế
tư nhân. Xử lý CTNH bằng các cơ sở xử lý hóa phối hợp hữu cơ tập trung và
đốt chất thải hữu cơ trong lò xi măng; chất thải vô cơ lỏng nói chung được
thải vào nước. Một số ít CTNH được xử lý tại chỗ tại các cơ sở sản xuất
(Trung tâm Thông tin KH & CN Quốc gia, 2013).
1.2.2.2. Quản lý CTNH tại Srilanca
Hiện tại không có quy trình quản lý chất thải nguy hại chuyên
dụng.Thông thường CTNH được đổ vào bãi rác không chống thấm. Hiện nay
đang xây dựng hố chôn rác vệ sinh cho các chất thải đô thị. Một chiến lược
quản lý chất thải nguy hại đang được dự báo bởi ERM (do WB tài trợ). Nhìn
chung, chất thải nguy hại tại Srilanca cũng chưa được quan tâm đúng mức
(Trung tâm Thông tin KH & CN Quốc gia, 2013).
1.2.2.3. Quản lý CTNH tại Singapore
Để giải quyết chất thải nguy hại đã có giải pháp công nghệ trình độ
15
thấp để xử lý hóa lý, thu hồi dung môi hữu cơ và lò đốt trong nhiều năm, chủ
yếu dùng thiết bị cũ, hệ thống tiên tiến hiện đại đã được đề nghị nhưng chưa
được thực hiện. Hiện tại chất thải được phân loại, một phần được tái chế,
phần còn lại được đưa vào 4 nhà máy thiêu hủy. Hiện tại đã xây dựng nhà
máy thứ 5 với công suất 2500 tấn/ngày để xử lý chất thải. Hệ thống xử lý
được MARPOL phê duyệt bao gồm cả lò đốt sẽ góp phần giải quyết chất thải
nguy hại Singapore. Nhiệt lượng trong quá trình thiêu hủy được thu hồi để
chạy máy phát điện. Công nghệ thiêu hủy chất thải đang được thay thế bằng
các công nghệ hiện đại hơn, đảm bảo được các tiêu chuẩn về môi trường. Dầu
cặn, sơn thừa được tái chế sử dụng thì các nhà máy xí nghiệp phải chịu chi phí
xử lý chúng. Việc thu gom chất thải hầu hết do các công ty tư nhân đảm nhận,
nhà nước hỗ trợ tiền xây dựng nhà máy xử lý thiêu hủy chất thải. Các công ty
thu gom chất thải đều chuyển sang hình thức cổ phần hóa, Bộ Môi trường
giám sát chặt chẽ việc quản lý chất thải trên phạm vi toàn quốc. Hàng tháng,
người dân có nghĩa vụ đóng góp phí thu chất thải tùy theo diện tích sử dụng
đất của từng hộ (Trung tâm Thông tin KH & CN Quốc gia, 2013).
1.2.2.4. Quản lý CTNH tại Malaysia
Tại đây đã xây dựng cơ sở xử lý CTNH tập trung từ năm 1995 – 1996,
đây là cơ sở xử lý với công nghẹ hiện đại vận hành trên cơ sở thu hồi vốn
hoàn toàn. CTNH được liệt kê và chứa riêng trong những ngăn kín của hố
chôn rác tại bãi chôn lấp chờ xử lý sau (Trung tâm Thông tin KH & CN Quốc
gia, 2013).
1.2.2.5. Quản lý CTNH tại Hong Kong
Cơ sở xử lý CTNH tập trung được xây dựng từ năm 1987 đến năm
1993. Với hệ thống thu gom vận chuyển và thiết bị xử lý hiện đại, công nghệ
chủ yếu là xử lý nhiệt và xử lý hóa/lý đã xử lý được hầu hết lượng chất thải
nguy hại tại Hong Kong. Tại đây người ta cũng đã tiến hành nghiên cứu và đề
xuất quy chế chung về sự tiêu hủy chất thải, nhất là chất thải rắn nguy hại đã
gớp phần nâng cao chất lượng quản lý chất thải nói chung và CTNH nói riêng
16
tại Hong Kong (Trung tâm Thông tin KH & CN Quốc gia, 2013).
1.3. Tình hình phát sinh và quản lý chất thải nguy hại ở Việt Nam
Ở nước ta cùng với sự phát triển kinh tế, tổng lượng CTNH trên địa bàn
toàn quốc ngày càng gia tăng qua các thời kỳ. Dẫn đến vấn đề giải quyết
lượng CTNH đang ngày một tăng lên như thế nào là bài toán đặt ra cho các
nhà quản lý môi trường cũng như các xí nghiệp sản xuất, kinh doanh. Vấn đề
quản lý CTNH trở thành vấn đề nan giải và khó giải quyết, nhất là khi công
tác thu gom, vận chuyển, xử lý CTNH ở nước ta hiện tại vẫn chưa đáp ứng
được nhu cầu của sự phát triển.
1.3.1. Hiện trạng phát sinh CTNH ở Việt Nam
Trong giai đoạn hiện nay, lượng chất thải không ngừng gia tăng tạo sức
ép rất lớn đối với công tác BVMT. Theo kết quả thống kê, năm 2003 lượng
CTNH phát sinh vào khoảng 160 nghìn tấn và dự báo sẽ tăng lên 500 nghìn
tấn vào năm 2010. Nhưng thực tế đến năm 2009, theo báo cáo của 35/63 tỉnh
thành phố, lượng CTNH phát sinh từ các địa phương này đã vào khoảng 700
nghìn tấn. Năm 2009, lượng CTNH được thu gom, vận chuyển, xử lý bởi các
đơn vị hành nghề quản lý CTNH liên tỉnh do Tổng cục Môi trường cấp phép
là hơn 100 nghìn tấn (chỉ đáp ứng một phần nhỏ trong tổng lượng phát sinh).
Phát sinh CTNH rất đa dạng về nguồn và chủng loại trong khi công tác
phân loại tại nguồn còn yếu dẫn đến khó khăn trong công tác quản lý và xử lý.
Chất thải công nghiệp tại Việt Nam chiếm khoảng từ 13% - 20% tổng
lượng chất thải, trong số đó, CTNH chiếm khoảng 18% tổng số chất thải
công nghiệp.
Đây là nguồn ô nhiễm tiềm tàng rất đáng lo ngại cho môi trường và sức
khỏe của cộng đồng.CTNH phát sinh từ các KCN của khu vực phía Nam
khoảng 82.000 - 134.000 tấn/năm, cao hơn các khu vực khác (gấp 3 lần miền
Bắc và khoảng 20 lần miền Trung).Gần một nửa số lượng chất thải công
nghiệp phát sinh ở các vùng kinh tế trọng điểm phía Nam là tại Tp.HCM,
Biên Hòa, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Dương. Thực tế lượng phát
17
sinh CTNH này có thể lớn hơn, do chưa được quản lý đúng cách và thống kê
đầy đủ, nhiều loại CTNH được thu gom cùng rác thải sinh hoạt rồi đổ tập
trung tại các bãi rác công cộng.
Chất thải công nghiệp nguy hại phát sinh chủ yếu tại các KCN. Các cơ
sở sản xuất nhỏ lẻ nằm ngoài KCN cũng là nguồn phát sinh CTNH không
nhỏ. Nhìn chung, các cơ sở sản xuất này cũng nằm tập trung ở những tỉnh,
thành phố lớn như Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dương... Các
cơ sở sản xuất này với quy mô khác nhau, hoạt động trên các lĩnh vực sản
xuất khác nhau như thực phẩm, dược phẩm, mỹ phẩm, sản xuất hóa chất, sản
xuất phân bón, thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật, sản xuất các mặt hàng
điện tử, may mặc, giày da, chế biến gỗ, cơ khí... đã tạo ra một lượng CTR
công nghiệp nói chung và CTNH nói riêng khá lớn. Việc quản lý các nguồn
thải này cũng gặp nhiều khó khăn hơn so với các KCN.
Phát sinh CTNH tăng đáng kể trong những năm gần đây. Tại tỉnh Đồng
Nai, ở thời điểm năm 1999, CTNH công nghiệp chỉ có 3.759 tấn/năm, năm
2000 là 5.300 tấn, năm 2001 tăng lên khoảng 6.500 tấn và đến năm 2009 là
trên 20.000 tấn (Chi cục bảo vệ môi trường tỉnh Đồng Nai, 2009). Tại tỉnh
Quảng Ninh, xu hướng phát sinh CTNH tăng dần qua từng năm, đặc biệt tăng
cao trong 3 năm từ 2007 đến 2009. Lượng phát sinh CTNH vào năm 2005 với
0,2 tấn/ngày và đến năm 2009 là 2,5 tấn/ngày (cao hơn 12 lần so với năm
2005). CTNH phát sinh lớn nhất là dầu thải, 2 đơn vị phát sinh dầu thải lớn
nhất là Công ty cổ phần Than Núi Béo và Xí nghiệp Than Khe Sim thuộc
Tổng công ty Than Đông Bắc, chiếm đến 60% lượng CTNH phát sinh năm
2005 và 70% của 9 tháng đầu năm 2009 (Chi cục Bảo vệ Môi trường tỉnh
Quảng Ninh, 2009).
Bảng 1.4.Khối lượng chất thải công nghiệp tại một số KCN, Hà Nội
năm 2009
(Đơn vị: tấn/ngày)
Khu công nghiệp Khối lượng CTR công nghiệp
18
Chất thải
nguy hại
Chất thải
không nguy hại
Tổng khối
lượng
KCN Sài Đồng A 9,00 27,00 36,00
KCN Sài Đồng B 2,88 8,63 11,50
KCN Thăng Long 7,20 21,60 28,80
KCN Nội Bài 2,40 7,20 9,60
KCN Hà Nội – Đài Trung 1,63 4,88 6,50
KCN Nam Thăng long 3,03 9,08 12,10
KCN Deawoo –Hannel 1,58 4,73 6,30
KCN Đông Anh 1,85 5,55 7,40
KCN Sóc Sơn 1,70 5,10 6,80
(Nguồn: Chi cục Bảo vệ môi trường Hà Nội, 2009)
Mức độ phát sinh CTNH công nghiệp trong các KCN tùy thuộc vào
loại hình sản xuất chủ yếu.Nghiên cứu năm 2009 tại vùng KTTĐ phía Nam
cho thấy ngành sản xuất và dịch vụ sửa chữa phương tiện giao thông phát sinh
lượng CTNH lớn nhất. Trong khi đó, tại Đồng Nai, mức độ phát thải các CTNH
các ngành nghề được phân bổ như sau: ngành giầy da (35%), dệt nhuộm (25%),
điện - điện tử (25%), dược phẩm (5%), và ngành nghề khác là 10%.
19
Bảng 1.5. Khối lượng chất thải rắn công nghiệp nguy hại từ một số ngành
công nghiệp điển hình tại các KCN thuộc vùng KTTD phía Nam
STT Ngành nghề phát sinh
Tải lượng
(tấn/năm)
1 Ngành nghế biến dầu mỏ 16.400
2 Ngành luyện kim (sản xuất thép) 5.410 – 11.840
3 Ngành Sản xuất phương tiện giao thông và
dịch vụ sửa chữa.
21.972 – 21.315
4 Ngành xi mạ 895 – 1.499
5 Ngành sản xuất vật liệu xây dựng 8.130 – 12.770
6 Ngành hóa chất và thuốc bảo vệ thực vật 8.855 – 14.941
7 Ngành điện tử và ắc – quy 2.481 – 3.191
8 Ngành sản xuất giày da 12.445 – 15.160
9 Ngành sản xuất dệt nhuộm 8.470 – 10.137
10 Ngành thuộc da và sản phẩm 7.848 – 9.936
11 Ngành sản xuất giấy 5.330 – 6.812
12 Ngành sản xuất điện 123 – 200
Tổng 81.959 – 134.201
(Nguồn: Báo cáo Môi trường quốc gia, 2011).
1.3.2 Tình hình quản lý CTNH ở Việt Nam
Hiện nay, đa phần các chủ nguồn thải có phát sinh lượng chất thải nguy
hại lớn hàng năm đều đã đăng ký và được cấp Sổ đăng ký chủ nguồn thải chất
thải nguy hại. Lượng chất thải nguy hại phát sinh từ các chủ nguồn thải này
đều đã được thu gom và đưa đến các cơ sở đã cấp phép để xử lý. Một phần
lượng chất thải nguy hại phát sinh từ các nguồn thải khác được xử lý bởi
chính các chủ nguồn thải (bằng các công trình bảo vệ môi trường tại cơ sở),
bởi các cơ sở xử lý do địa phương cấp phép hoặc được xuất khẩu ra nước
ngoài để xử lý, tái chế. Một số chất thải nguy hại đặc thù (ví dụ như chất thải
có chứa PCB) do chưa có công nghệ xử lý phù hợp thì hiện đang được lưu giữ
tại nơi phát sinh. Với tình hình như vậy, nhìn chung lượng chất thải nguy hại
20
phát sinh tại hầu hết các chủ nguồn thải lớn đều đã được quản lý đúng theo
các quy định hiện hành. Lượng chất thải nguy hại phát sinh tại các chủ nguồn
thải nhỏ hoặc tại các vùng sâu, vùng xa chỉ phần nhỏ được thu gom, xử lý; số
còn lại được các làng nghề thu gom, tái chế chưa đảm bảo yêu cầu về môi
trường hoặc thậm chí bị đổ lẫn vào chất thải sinh hoạt và chôn lấp chung tại
bãi chôn lấp chất thải sinh hoạt, gây ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường và
sức khỏe cộng đồng.
Đến tháng 6 năm 2015, trên toàn quốc có 83 doanh nghiệp với 56 đại lý
có địa bàn hoạt động từ hai tỉnh trở lên đã được Bộ Tài nguyên và Môi trường
cấp phép và khoảng 130 đơn vị (chủ yếu là đơn vị vận chuyển CTNH) do các
địa phương cấp phép đang hoạt động. Riêng công suất xử lý chất thải nguy
hại của các cơ sở được Bộ Tài nguyên và Môi trường cấp phép là khoảng
1.300 nghìn tấn/năm. Với số lượng và công suất xử lý như vậy, các cơ sở này
trong thời gian qua đã đóng vai trò chính trong việc thu gom, vận chuyển và
xử lý CTNH (bao gồm cả chất thải điện tử) đảm bảo tuân thủ các tiêu chuẩn,
quy chuẩn hiện hành. Tổng số lượng CTNH mà các đơn vị này thu gom, xử lý
được trong năm 2012 là 165.624 tấn; năm 2013 là 186.657 tấn; năm 2014 là
320.275 tấn. Căn cứ vào khối lượng chất thải phát sinh này, tỷ lệ thu gom, xử
lý CTNH hiện nay chiếm khoảng gần 40% tổng lượng CTNH phát sinh trên
toàn quốc.
Hiện nay, hầu hết các Doanh nghiệp xử lý CTNH là các doanh nghiệp
tư nhân (chiếm 97%) tổng số doanh nghiệp xử lý CTNH do Bộ Tài nguyên và
Môi trường cấp phép hoạt động. Việc phát triển mạnh các doanh nghiệp tư
nhân hoạt động theo cơ chế thị trường giúp cho hoạt động quản lý chất thải
mang tính cạnh tranh cao, đảm bảo quyền lợi cho các chủ nguồn thải có
CTNH cần chuyển giao có thể chọn lựa và tiếp cận với các doanh nghiệp xử
lý CTNH với kinh nghiệm và dịch vụ khác nhau, tránh tình trạng độc quyền
và ép giá xử lý CTNH.
Về công nghệ xử lý CTNH đang được sử dụng ở nước ta hiện nay có
thể được hình dung sơ bộ theo các thống kê tại bảng:
21
Bảng 1.6. Thống kê công nghệ xử lý chất thải nguy hại ở Việt Nam (tháng
7/2014)
TT Tên công nghệ Số cơ sở
áp dụng
Số mô
đun hệ
thống
Công suất phổ biến
1 Lò đốt tĩnh hai cấp 34 47 50 – 2000 kg/h
2 Lò đốt quay 02 02 18 – 21 tấn/ngày
3 Đồng xử lý trong lò
nung xi măng
2 2 15 – 30 tấn/h
4 Chôn lấp 5 6 2000 – 20000 m3
5 Hóa rắn ( bê tông
hóa)
31 33 1 - 5 m3/h
6 Xử lý, tái chế dầu
thải
23 24 3 – 20 tấn/ ngày
7 Xử lý bóng đèn thải 23 24 0,2 – 10 tấn/ ngày
8 Xử lý chất thải điện
tử
18 19 0,3 – 5 thấn/ ngày
9 Phá dỡ, tái chế ắc
quy chì thải
18 22 0,5 – 200 tấn/ ngày
10 Bể đóng kén 01 10 500 m3
(Nguồn: Bộ Tài nguyên và Môi trường, 2015)
Nhìn chung, công nghệ xử lý CTNH của Việt Nam trong những năm
vừa qua đã có những bước phát triển đáng kể, tuy nhiên, về cơ bản, các công
nghệ hiện có của Việt Nam còn chưa ở mức tiên tiến, phần lớn sử dụng các
công nghệ có thể áp dụng để xử lý cho nhiều loại CTNH và thường ở quy mô
nhỏ, vì vậy hiện nay chỉ đáp ứng được phần nào nhu cầu xử lý CTNH của
Việt Nam.
Cùng với CTNH phát sinh từ các hoạt động công nghiệp, hiện nay Việt
Nam cũng đang phải đối mặt với một vấn đề đó là CTNH phát sinh trong hoạt
động sinh hoạt. Tỷ lệ thu gom chất thải rắn sinh hoạt hiện nay tại khu vực nội
thành của các đô thị trung bình đạt khoảng 85% so với lượng chất thải rắn
sinh hoạt phát sinh và tại khu vực ngoại thành của các đô thị trung bình đạt
khoảng 60% so với lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh. Tỷ lệ thu gom chất
thải rắn sinh hoạt tại khu vực nông thôn còn thấp, trung bình đạt khoảng 40 –
50% so với lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh, tỷ lệ thu gom chất thải rắn
22
sinh hoạt tại các vùng nông thôn ven đô hoặc các thị trấn, thị xã cao hơn tỷ lệ
thu gom chất thải rắn sinh hoạt tại các vùng sâu, vùng xa.
Tại các đô thị, việc thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt do
Công ty môi trường đô thị hoặc Công ty công trình đô thị thực hiện. Bên cạnh
đó, trong thời gian qua với chủ trương xã hội hóa trong lĩnh vực môi trường
của Nhà nước, đã có các đơn vị tư nhân tham gia vào công tác thu gom, vận
chuyển chất thải rắn sinh hoạt tại đô thị. Nguồn kinh phí cho hoạt động thu
gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt đô thị hiện nay do Nhà nước bù đắp
một phần từ nguồn thu phí vệ sinh trên địa bàn. Mức thu phí vệ sinh hiện nay
từ 4000-6000 đồng/người/tháng hoặc từ 10.000 – 30.000 đồng/hộ/tháng tùy
theo mỗi địa phương. Mức thu tại các cơ sở sản xuất, dịch vụ từ 120.000 –
200.000 đồng/cơ sở/tháng tùy theo quy mô, địa phương.
Tại khu vực nông thôn, việc thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh
hoạt phần lớn là do các hợp tác xã, tổ đội thu gom đảm nhiệm với chi phí thu
gom thỏa thuận với người dân đồng thời có sự chỉ đạo của chính quyền địa
phương. Mức thu và cách thu tùy thuộc vào từng địa phương, từ 10.000 –
20.000 đồng/hộ/tháng và do thành viên hợp tác xã, tổ đội thu gom trực tiếp đi
thu. Hiện có khoảng 40% số thôn, xã hình thành các tổ, đội thu gom chất thải
rắn sinh hoạt tự quản, công cụ phục vụ cho công tác thu gom, vận chuyển hầu
hết do tổ đội tự trang bị. Tuy nhiên, trên thực tế tại khu vực nông thôn không
thuận tiện về giao thông, dân cư không tập trung còn tồn tại hiện tượng người
dân vứt bừa bãi chất thải ra sông suối hoặc đổ thải tại khu vực đất trống mà
không có sự quản lý của chính quyền địa phương. Nhìn chung, chất thải rắn
sinh hoạt được xử lý chủ yếu bằng hình thức chôn lấp, sản xuất phân hữu cơ
và đốt. Tính đến Quý I năm 2014, trong khuôn khổ Chương trình xử lý chất
thải rắn giai đoạn 2011-2020 đã có 26 cơ sở xử lý chất thải rắn tập trung được
đầu tư xây dựng theo hoạch xử lý chất thải rắn của các địa phương. Trong số
26 cơ sở xử lý chất thải rắn có 03 cơ sở xử lý sử dụng công nghệ đốt, 11 cơ sở
xử lý sử dụng công nghệ sản xuất phân hữu cơ, 11cơ sở xử lý sử dụng công
nghệ sản xuất phân hữu cơ kết hợp với đốt, 01 cơ sở xử lý sử dụng công nghệ
23
sản xuất viên nhiên liệu. Tuy nhiên, hiệu quả hoạt động của 26 cơ sở chưa
được đánh giá một cách đầy đủ, toàn diện; chưa lựa chọn được mô hình xử lý
chất thải rắn hoàn thiện đạt được cả các tiêu chí về kỹ thuật, kinh tế, xã hội và
môi trường.
Theo thống kê tính đến năm 2013 có khoảng 458 bãi chôn lấp chất thải
rắn có quy mô trên 1ha, ngoài ra còn có các bãi chôn lấp quy mô nhỏ ở các xã
chưa được thống kê đầy đủ. Trong số 458 bãi chôn lấp có 121 bãi chôn lấp
hợp vệ sinh và 337 bãi chôn lấp không hợp vệ sinh. Các bãi chôn lấp không
hợp vệ sinh phần lớn là bãi rác tạm, lộ thiên, không có hệ thống thu gom, xử
lý nước rỉ rác, đang là nguồn gây ô nhiễm môi trường.
Một số cơ sở xử lý bằng hình thức chôn lấp hợp vệ sinh hiện đang hoạt
động như: Khu liên hợp xử lý chất thải rắn Đa Phước thuộc Công ty TNHH
xử lý chất thải rắn Việt Nam; Khu liên hợp xử lý chất thải rắn Tây Bắc Củ
Chi thuộc Công ty TNHH MTV môi trường đô thị thành phố Hồ Chí Minh;
Khu xử lý chất thải Nam Sơn thuộc Công ty TNHH MTV môi trường đô thị
Hà Nội,…Trên thực tế, tại nhiều cơ sở xử lý chất thải rắn bằng hình thức chôn
lấp, quá trình kiểm soát ô nhiễm chưa thực sự đem lại hiệu quả trong công tác
bảo vệ môi trường, hiện vẫn đang là vấn đề gây bức xúc trong xã hội. Bên
cạnh đó, chưa có cơ sở xử lý chất thải rắn bằng hình thức chôn lấp nào tận thu
được nguồn năng lượng từ khí thải thu hồi từ bãi chôn lấp chất thải, gây lãng
phí nguồn tài nguyên.
Hiện nay, các cơ sở xử lý chất thải rắn sinh hoạt thành phân hữu cơ sử
dụng công nghệ ủ hiếu khí, một số cơ sở xử lý đang hoạt động: Nhà máy xử lý
chất thải rắn sinh hoạt Nam Bình Dương thuộc Công ty TNHH MTV cấp thoát
nước và môi trường Bình Dương; Nhà máy xử lý và chế biến chất thải Cẩm
Xuyên, Hà Tĩnh thuộc Công ty TNHH MTV quản lý công trình đô thị Hà Tĩnh;
Nhà máy xử lý rác Tràng Cát, thuộc Công ty TNHH MTV môi trường đô thị
Hải Phòng; Nhà máy xử lý chất thải rắn Nam Thành, Ninh Thuận thuộc Công
ty TNHH xây dựng thương mại và sản xuất Nam Thành… Hệ thống thiết bị
trong dây chuyền công nghệ của các cơ sở xử lý được thiết kế chế tạo trong
24
nước hoặc cải tiến từ công nghệ nước ngoài. Một số công nghệ mới được
nghiên cứu và áp dụng trong nước đáp ứng được tiêu chí hạn chế chôn lấp
nhưng việc hoàn thiện công nghệ và triển khai nhân rộng còn gặp nhiều khó
khăn do vốn đầu tư của các doanh nghiệp tư nhân còn hạn chế; tính đồng bộ,
hiện đại, mức độ tự động hóa của hệ thống thiết bị trong dây chuyền công nghệ
chưa cao; các công nghệ xử lý chất thải rắn chưa được sản xuất ở quy mô công
nghiệp. Một số địa phương sử dụng nguồn vốn ODA để nhập khẩu từ nước
ngoài các công nghệ xử lý chất thải rắn sinh hoạt thành phân hữu cơ nhưng
công nghệ xử lý chưa đạt được hiệu quả như mong muốn: dây chuyền xử lý
chất thải rắn sinh hoạt chưa phù hợp với điều kiện Việt Nam, tỉ lệ chất thải rắn
được đem chôn lấp hoặc đốt sau xử lý rất lớn từ 35 – 80%, chi phí vận hành và
bảo dưỡng cao,…Ngoài ra, sản phẩm phân hữu cơ sản xuất ra hiện nay khó tiêu
thụ, chỉ phù hợp với một số loại cây công nghiệp.
Tại Việt Nam hiện nay đang có xu hướng đầu tư đại trà lò đốt chất thải
rắn sinh hoạt ở tuyến huyện, xã. Do vậy, đang tồn tại tình trạng mỗi huyện, xã
tự đầu tư lò đốt công suất nhỏ để xử lý chất thải rắn sinh hoạt phát sinh trên
địa bàn. Theo báo cáo của các địa phương, trên cả nước có khoảng 50 lò đốt
chất thải rắn sinh hoạt, đa số là các lò đốt cỡ nhỏ, công suất xử lý dưới
500kg/giờ, các thông số chi tiết về tính năng kỹ thuật khác của lò đốt chất thải
chưa được thống kê đầy đủ. Trong đó có khoảng 2/3 lò đốt được sản xuất, lắp
ráp trong nước.
Một số cơ sở xử lý chất thải rắn sinh hoạt sử dụng công nghệ đốt công
suất lớn, hiện đang hoạt động: Nhà máy xử lý chất thải Sơn Tây thuộc Công
ty cổ phần dịch vụ môi trường Thăng Long; Xí nghiệp xử lý chất thải rắn và
sản xuất phân bón tại cụm công nghiệp Phong Phú thuộc Công ty TNHH
MTV môi trường đô thị Thái Bình;…
1.4. Cơ sở pháp lý liên quan đến quản lý CTNH ở Việt Nam
- Luật bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13 ngày 23/6/2014
- Nghị định số 19/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng 2 năm 2015 của Chính
phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật bảo vệ môi trường
25
- Nghị định số 38/2015/NĐ-CP ngày 24 tháng 4 năm 2015 của Chính
Phủ về quản lý chất thải và phế liệu
- Nghị định số 18/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng 2 năm 2015 quy định
về quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác
động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường
- Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 9 tháng 4 năm 2007của chính
phủ ban hành quy định về hoạt động quản lý chất thải rắn, quyền hạn và trách
nhiệm của các cá nhân, tổ chức liên quan đến QLCTR
- Nghị định số 179/2013/NĐ-CP của Chính phủ quy định về xử phạt
vi phạm hành chính trong lĩnh vực BVMT
- Quyết định số 1216/QĐ-TTg ngày 5 tháng 9 năm 2012 của Thủ
tướng Chính phủ về việc phê duyệt Chiến lược bảo vệ môi trường Quốc gia
đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030
- Quyết định số 2149/2009/QĐ-TTg ngày 17 tháng 12 năm 2009 của
Thủ tướng chính phủ phê duyệt Chiến lược quốc gia về quản lý tổng hợp chất
thải rắn đến năm 2015, tầm nhìn đến năm 2050
- Nghị định số 29/2011/NĐ-CP ngày 18 tháng 04 năm 2011 của
Chính phủ quy định về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động
môi trường, cam kết bảo vệ môi trường
- Nghị định số 35/2014/NĐ-CP ngày 15 tháng 06 năm 2014 của Chính
phủ sửa đổi bổ sung một số điều của Nghị định số 29/2011/NĐ-Cp ngày 18
tháng 04 năm 2011 của Chính phủ quy định về đánh giá môi trường chiến
lược, đánh giá tác động môi trường, cam kết bảo vệ môi trường
- Quyết định số 1440/2008/QĐ-TTg ngày 6 tháng 10 năm 2008 của
Thủ tướng chính phủ phê duyệt kế hoạch các cơ sở xử lý chất thải tại ba vùng
kinh tế trọng điểm miền Bắc, Trung, Nam đến năm 2020
- Quyết định số 170/2012/QĐ-TTg ngày 17 tháng 12 năm 2009 của
Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chiến lược quốc gia về quản lý chất thải rắn
tại các KCN và khu đô thị đến năm 2050
- Thông tư số 36/2015/TT-BTNMT quy định về quản lý chất thải nguy hại
- Thông tư số 13/2007/TT-BXD ngày 31/12/2007 của Bộ Xây dựng
hướng dẫn một số điều của Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 9/4/2007 của
Chính phủ về quản lý chất thải rắn
26
- Quyết định số 60/2002/QĐ-BKHCNMT ngày 7/8/2002 của Bộ
trưởng Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường về việc ban hành Hướng dẫn
kỹ thuật chôn lấp chất thải nguy hại.
- Thông tư số 121/2008/TT-BTC ngày 12 tháng 12 năm 2008 của Bộ
Tài chính hướng dẫn cơ chế ưu đãi và hỗ trợ tài chính đối với hoạt động đầu
tư cho quản lý chất thải rắn
- QCVN 07:2009/BTNMT- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về ngưỡng
chất thải nguy hại
- QCVN 02:2013/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải
lò đốt chất thải rắn y tế
- QCVN 30:2012/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải
lò đốt chất thải công nghiệp
- QCVN 41: 2011/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về đồng xử
lý chất thải nguy hại trong lò nung xi măng
- QCVN 56: 2013/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tái
chế dầu thải
- TCVN 6696-2000: Chất thải rắn – Bãi chôn lấp hợp vệ sinh – các
yêu cầu về môi trường
- TCVN 6707-2009: Dấu hiệu cảnh báo, phòng ngừa chất thải nguy hại
- TCXDVN 320:2004 bãi chôn lấp chất thải nguy hại – tiêu chuẩn
thiết kế
- TCVN 6707:2009 dấu hiệu cảnh báo, phòng ngừa CTNH
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
2.1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
2.1.1 . Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng của đề tài nghiên cứu là: chất thải công nghiệp nguy hại.
2.1.2. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi nghiên cứu: tại hai khu công nghiệp Đình Trám và khu
công nghiệp Song Khê – Nội Hoàng, tỉnh Bắc Giang.
- Phạm vi thời gian: Từ ngày 11/01/2016 đến ngày 11/5/2016.
27
2.2 Nội dung nghiên cứu
- Đặc điểm phát triển công nghiệp tại tại khu công nghiệp Đình Trám
và khu công nghiệp Song Khê – Nội Hoàng, tỉnh Bắc Giang.
- Đánh giá hiện trạng phát sinh chất thải công nghiệp nguy hại tại khu
công nghiệp Đình Trám và khu công nghiệp Song Khê – Nội Hoàng, tỉnh Bắc
Giang.
- Đánh giá thực trạng quản lý và kiểm soát quản lý chất thải công
nghiệp nguy hại tại khu công nghiệp Đình Trám và khu công nghiệp Song
Khê – Nội Hoàng, tỉnh Bắc Giang.
- Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả quản lí chất thải công
nghiệp nguy hại tại khu công nghiệp Đình Trám và khu công nghiệp Song
Khê – Nội Hoàng, tỉnh Bắc Giang.
2.3 Phương pháp nghiên cứu
2.3.1. Phương pháp thu thập tài liệu thứ cấp
- Kế thừa và chọn lọc các tài liệu khoa học, các chương trình, đề tài
khoa học, các đề án quốc tế do các tác giả trong và ngoài nước đã công bố có
liên quan đến nội dung nghiên cứu.
- Các bài luận văn, giáo trình về quản lý chất thải nguy hại để tìm hiểu
thêm thông tin về tình hình phát sinh và quản lý chất thải nguy hại trên Thế
Giới và ở Việt Nam.
- Thu thập tài liệu của phòng Kiểm soát ô nhiễm môi trường thuộc Chi
cục Bảo vệ Môi trường, Sở tài nguyên và môi trường tỉnh Bắc Giang. Ban
quản lý các khu công nghiệp tỉnh Bắc Giang về sổ đăng ký chủ nguồn thải,
các báo cáo về môi trường của các khu công nghiệp, các báo cáo tổng hợp về
chất thải công nghiệp nguy hại... Nhằm thu thập được các số liệu về thực
trạng quản lý chất thải công nghiệp nguy hại tại tại khu công nghiệp Đình
Trám và khu công nghiệp Song Khê – Nội Hoàng.
2.3.2. Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp
- Tiến hành đến 1 số nhà máy thuộc tại khu công nghiệp Đình Trám và
khu công nghiệp Song Khê – Nội Hoàng, tỉnh Bắc Giang để khảo sát thu thập
28
các thông tin qua hình ảnh về tình hình phát thải hoặc ô nhiễm chất thải công
nghiệp nguy hại, thu thập thông tin tổng quan về các cơ sở có phát sinh chất
thải công nghiệp nguy hại trong khu công nghiệp, nắm bắt được thực trạng và
những tồn tại của công tác quản lý chất thải công nghiệp nguy hại trong khu
công nghiệp.
- Thu thập hình ảnh về nơi lưu trữ chất thải công nghiệp nguy hại của
một số nhà máy.
2.3.3. Phương pháp phân tích số liệu
- Các thông tin thu thập được phân tích, tổng hợp, lập bảng biểu, sơ
đồ.
- Xử lý số liệu bằng phần mềm Microsoft Excel.
2.3.4. Phương pháp so sánh
- Các thông tin, dữ liệu thu thập được về tình hình quản lý chất thải
công nghiệp nguy hại, sau khi xử lý sẽ được so sánh với các quy định trong:
• Thông tư 12/2011/TT – BTNMT ngày 14/4/2011 của Thủ tướng
Chính phủ về việc quy định về Quản lý chất thải nguy hại.
• Thông tư 36/2015/TT – BTNMT ngày 30/6/2015 của Thủ tướng
Chính phủ về việc quy định về Quản lý chất thải nguy hại.
• QCVN 07 : 2009/BTNMT ngày 16/11/2009 do Bộ TN&MT ban
hành quy định về Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về ngưỡng chất thải nguy hại.
• TCXDVN 320 : 2004 : Bãi chôn lấp chất thải nguy hại – Tiêu chuẩn
thiết kế.
• TCVN 6706: 2009 ngày 1/1/2009 do Ban kỹ thuật Tiêu chuẩn quốc
gia TCVN/TC 200 chất thải rắn biên soạn quy định về Phân loại chất thải
nguy hại.
• TCVN 6707: 2009 ngày 21/12/2009 do Ban kỹ thuật Tiêu chuẩn
quốc gia biên soạn quy định về Chất thải nguy hại – Dấu hiệu cảnh báo,
phòng ngừa.
29
So sánh thực trạng phát sinh và công tác quản lý chất thải công nghiệp
nguy hại tại khu công nghiệp Đình Trám và khu công nghiệp Song Khê – Nội
Hoàng, tỉnh Bắc Giang.
30
Chương 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
3.1. Đặc điểm phát triển công nghiệp tại KCN Đình Trám và KCN Song
Khê – Nội Hoàng, tỉnh Bắc Giang
3.1.1. Đặc điểm phát triển công nghiệp tại KCN Đình Trám
3.1.1.1. Quy mô khu công nghiệp
Hình 3.1. Sơ đồ quy hoạch sử dụng đất KCN Đình Trám, Bắc Giang
(Nguồn: Ban quản lý các KCN tỉnh Bắc Giang, 2016)
31
Khu công nghiệp Đình Trám có tổng diện tích 127 ha, tại xã Hồng Thái
và xã Hoàng Ninh, huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang. Khu công nghiệp nằm
trong vùng kinh tế trọng điểm khu vực phía Bắc: Hà Nội – Hải Phòng –
Quảng Ninh. Nằm giữa Quốc lộ 1A mới, Quốc lộ 1A cũ, Quốc lộ 37 chạy
qua; cách thành phố Bắc Giang 10km; cách Thủ đô Hà Nội 40km; cách sân
bay quốc tế Nội Bài 40km; cách cảng Hải Phòng 110km; cách cửa khẩu Hữu
Nghị Quan 120km. Khu công nghiệp Đình Trám được đầu tư bằng vốn ngân
sách nhà nước có hệ thống hạ tầng kỹ thuật hoàn thiện và đồng bộ: Đường
giao thông nội bộ, thoát nước mưa, thu gom nước thải, trạm xử lý nước thải,
các dịch vụ bưu chính viễn thông, ngân hàng, hải quan, kho ngoại quan, trạm
điện 110/22/50MVA và nước sạch cấp đến chân hàng rào doanh nghiệp. Kết
hợp yếu tố lao động tại địa phương dồi dào ( 60% dân số trong độ tuổi lao
động, với 5 trường đại học, cao đẳng; 25 trường PTTH; 19 Trung tâm đào tạo,
dạy nghề có khoảng 30.000 học sinh tốt nghiệp/năm ) và giá nhân công thấp
( mức lương tối thiểu theo quy định của nhà nước là 2.100.000 VND/ người/
tháng ) là các yếu tố thuận lợi cho việc phát triển các dự án đầu tư sản xuất tại
đây.
Khu công nghiệp hiện nay đã được lấp đầy khoảng 100%, là loại hình
khu công nghiệp đa nghành nên các dự án đầu tư ở đây về các nghành nghề
sản xuất là phong phú và đa dạng, tuy nhiên các nghành nghề được khuyến
khích đầu tư chủ yếu như công nghệ cao, thực phẩm…
3.1.1.2. Cơ cấu tổ chức KCN Đình Trám.
Hiện nay, chủ sở hữu KCN Đình Trám là Công ty Phát triển hạ tầng
KCN tỉnh Bắc Giang, cơ quan chủ quản là Ban Quản lý các khu công nghiệp
tỉnh với cơ cấu tổ chức như sau: Công ty Phát triển hạ tầng KCN tỉnh Bắc
Giang có chức năng quản lý, vận hành KCN Đình Trám theo nhiệm vụ được
giao, chịu trách nhiệm trước Lãnh đạo Ban về các hoạt động của KCN.
32
Tải bản FULL (86 trang): https://bit.ly/3fQM1u2
Dự phòng: fb.com/KhoTaiLieuAZ
Hình 3.2. Cơ cấu tổ chức quản lý KCN Đình Trám
(Nguồn: Ban quản lý các KCN tỉnh Bắc Giang, 2016)
3.1.1.3. Cơ cấu nghành nghề khu công nghiệp Đình Trám
Khu công nghiệp Đình Trám bố trí cơ cấu nghành nghề với quy mô vừa
và nhỏ, loại hình công nghiệp đa chức năng, chủ yếu là sản xuất linh kiện điện
tử, thức ăn gia súc, sản xuất lắp ráp dây, ống dẫn ô tô, xe máy, may mặc… Ưu
tiên phát triển các loại nghành nghề như công nghệ cao, thực phẩm… Các loại
hình công nghiệp kêu gọi đầu tư vào dự án bao gồm:
- Công nghiệp điện tử: Sản xuất các linh kiện điện, điện tử; sản xuất
phụ tùng ô tô, xe máy; gia công cơ khí…
- Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng: May mặc, sản xuất bao bì, dệt
len…
- Công nghiệp chế biến: Sản xuất thức ăn gia súc, lâm sản, cơm hộp…
- Các ngành nghề sản xuất khác như: Xây dựng; mua bán chất tẩy rửa
công nghiệp; sản xuất thuốc thú y, thuốc thủy sản.
KCN không tiếp nhận các dự án sản xuất, kinh doanh gây ô nhiễm môi
Ban quản lý các KCN
Văn
phòng
Phòng
Quản
lý đầu
tư
Phòng
quản lý
doanh
nghiệp
Phòng
Quy
hoạch và
Môi
trường
Công ty
Phát triển
hạ tầng
KCN tỉnh
Bắc Giang
Trung tâm
Dịch vụ KCN
Phòng
Quản lý
Lao
động
Phòng
Đại diện
KCN
KCN Đình
Trám
33
Tải bản FULL (86 trang): https://bit.ly/3fQM1u2
Dự phòng: fb.com/KhoTaiLieuAZ
trường như: Sản xuất gạch, công nghiệp hóa chất, công nghiệp chế biến phế thải.
Hiện nay, có một số dự án lớn đang hoạt động ổn định như : Công ty
TNHH Hoa Hạ Việt Nam chuyên sản xuất các mặt hàng khác nhau của túi
polypropylene dệt và vải bạt PE với sản lượng hàng năm là hơn 500 triệu sản
phẩm polypropylene dệt túi và 8000 tấn bạt nhựa. Công ty TNHH M.ONE sản
xuất vỏ máy in Lazer, máy in phun 50 tấn/năm; vỏ điện thoại di động và các sản
phẩm bằng nhựa khác 50 tấn/năm; khung nhà thép tiền chế 4000 tấn/năm; cốp
pha thép 600 tấn/năm; giàn giáo xây dựng 100 bộ/năm.
3.1.2. Đặc điểm phát triển công nghiệp tại KCN Song Khê – Nội Hoàng
3.1.2.1. Quy mô khu công nghiệp
Hình 3.3. Sơ đồ KCN Song Khê – Nội Hoàng
(Nguồn: Ban quản lý các KCN tỉnh Bắc Giang, 2016)
KCN Song Khê – Nội Hoàng có tổng diện tích là 158,7 ha có thể mở
rộng lên 300 ha, chia thành 02 khu vực: phía Bắc có diện tích 90,6 ha do
34
4217512

More Related Content

What's hot

Khóa luận tốt nghiệp đánh giá hiện trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại ...
Khóa luận tốt nghiệp đánh giá hiện trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại ...Khóa luận tốt nghiệp đánh giá hiện trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại ...
Khóa luận tốt nghiệp đánh giá hiện trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại ...
https://www.facebook.com/garmentspace
 

What's hot (20)

Nồi hơi và thiết bị gia nhiệt
Nồi hơi và thiết bị gia nhiệtNồi hơi và thiết bị gia nhiệt
Nồi hơi và thiết bị gia nhiệt
 
đáNh giá hiện trạng và đề xuất các biện pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt ...
đáNh giá hiện trạng và đề xuất các biện pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt ...đáNh giá hiện trạng và đề xuất các biện pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt ...
đáNh giá hiện trạng và đề xuất các biện pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt ...
 
Nhận thức cơ bản: Hệ thống quản lý tích hợp
Nhận thức cơ bản: Hệ thống quản lý tích hợpNhận thức cơ bản: Hệ thống quản lý tích hợp
Nhận thức cơ bản: Hệ thống quản lý tích hợp
 
Đánh giá hiện trạng công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn Quậ...
Đánh giá hiện trạng công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn Quậ...Đánh giá hiện trạng công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn Quậ...
Đánh giá hiện trạng công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn Quậ...
 
Pp luan phien tung bien
Pp luan phien tung bienPp luan phien tung bien
Pp luan phien tung bien
 
Luận văn Thạc sĩ Nghiên cứu các giải pháp sản xuất sạch hơn áp dụng trong sả...
 Luận văn Thạc sĩ Nghiên cứu các giải pháp sản xuất sạch hơn áp dụng trong sả... Luận văn Thạc sĩ Nghiên cứu các giải pháp sản xuất sạch hơn áp dụng trong sả...
Luận văn Thạc sĩ Nghiên cứu các giải pháp sản xuất sạch hơn áp dụng trong sả...
 
Luận văn: Thiết kế hệ thống tưới cây tự động, HAY
Luận văn: Thiết kế hệ thống tưới cây tự động, HAYLuận văn: Thiết kế hệ thống tưới cây tự động, HAY
Luận văn: Thiết kế hệ thống tưới cây tự động, HAY
 
Đề tài: Sử dụng lõi ngô làm chất hấp phụ để lọc amoni ra khỏi nước
Đề tài: Sử dụng lõi ngô làm chất hấp phụ để lọc amoni ra khỏi nướcĐề tài: Sử dụng lõi ngô làm chất hấp phụ để lọc amoni ra khỏi nước
Đề tài: Sử dụng lõi ngô làm chất hấp phụ để lọc amoni ra khỏi nước
 
Đề tài: Hệ thống xử lý nước thải Nhà máy chế biến thủy sản, HOT
Đề tài: Hệ thống xử lý nước thải Nhà máy chế biến thủy sản, HOTĐề tài: Hệ thống xử lý nước thải Nhà máy chế biến thủy sản, HOT
Đề tài: Hệ thống xử lý nước thải Nhà máy chế biến thủy sản, HOT
 
Nhà máy xử lý rác thành phân vi sinh compost tỉnh Long An - 0918755356
Nhà máy xử lý rác thành phân vi sinh compost tỉnh Long An - 0918755356Nhà máy xử lý rác thành phân vi sinh compost tỉnh Long An - 0918755356
Nhà máy xử lý rác thành phân vi sinh compost tỉnh Long An - 0918755356
 
Hệ thống giám sát chỉ số môi trường và hiển thị thông tin trên Web
Hệ thống giám sát chỉ số môi trường và hiển thị thông tin trên WebHệ thống giám sát chỉ số môi trường và hiển thị thông tin trên Web
Hệ thống giám sát chỉ số môi trường và hiển thị thông tin trên Web
 
Khóa luận tốt nghiệp đánh giá hiện trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại ...
Khóa luận tốt nghiệp đánh giá hiện trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại ...Khóa luận tốt nghiệp đánh giá hiện trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại ...
Khóa luận tốt nghiệp đánh giá hiện trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại ...
 
Khóa Luận Nghiên Cứu Khai Thác Flavonoid Từ Vỏ Hạt Đậu Xanh.doc
Khóa Luận Nghiên Cứu Khai Thác Flavonoid Từ Vỏ Hạt Đậu Xanh.docKhóa Luận Nghiên Cứu Khai Thác Flavonoid Từ Vỏ Hạt Đậu Xanh.doc
Khóa Luận Nghiên Cứu Khai Thác Flavonoid Từ Vỏ Hạt Đậu Xanh.doc
 
Luận văn: Công nghệ xử lý nước thải cho các khu công nghiệp
Luận văn: Công nghệ xử lý nước thải cho các khu công nghiệpLuận văn: Công nghệ xử lý nước thải cho các khu công nghiệp
Luận văn: Công nghệ xử lý nước thải cho các khu công nghiệp
 
Tối ưu hóa môi trường sinh tổng hợp enzyme cellulase từ nấm mốc trichoderma k...
Tối ưu hóa môi trường sinh tổng hợp enzyme cellulase từ nấm mốc trichoderma k...Tối ưu hóa môi trường sinh tổng hợp enzyme cellulase từ nấm mốc trichoderma k...
Tối ưu hóa môi trường sinh tổng hợp enzyme cellulase từ nấm mốc trichoderma k...
 
DTM Cấp Sở | Báo cáo ĐTM dự án "Nâng cấp hầm rượu Quốc tế" tại Bình Dương 091...
DTM Cấp Sở | Báo cáo ĐTM dự án "Nâng cấp hầm rượu Quốc tế" tại Bình Dương 091...DTM Cấp Sở | Báo cáo ĐTM dự án "Nâng cấp hầm rượu Quốc tế" tại Bình Dương 091...
DTM Cấp Sở | Báo cáo ĐTM dự án "Nâng cấp hầm rượu Quốc tế" tại Bình Dương 091...
 
Đề tài: Xác định hàm lượng NO2, SO2 trong không khí tại Hải Phòng
Đề tài: Xác định hàm lượng NO2, SO2 trong không khí tại Hải PhòngĐề tài: Xác định hàm lượng NO2, SO2 trong không khí tại Hải Phòng
Đề tài: Xác định hàm lượng NO2, SO2 trong không khí tại Hải Phòng
 
Luận văn: Hệ thống xử lý nước thải bệnh viện ở Hà Nội, HAY, 9đ
Luận văn: Hệ thống xử lý nước thải bệnh viện ở Hà Nội, HAY, 9đLuận văn: Hệ thống xử lý nước thải bệnh viện ở Hà Nội, HAY, 9đ
Luận văn: Hệ thống xử lý nước thải bệnh viện ở Hà Nội, HAY, 9đ
 
Phân lập và định danh một số chủng nấm gây bệnh trên lúa (oryza sativa)
Phân lập và định danh một số chủng nấm gây bệnh trên lúa (oryza sativa)Phân lập và định danh một số chủng nấm gây bệnh trên lúa (oryza sativa)
Phân lập và định danh một số chủng nấm gây bệnh trên lúa (oryza sativa)
 
Khảo sát tỉ lệ mạt cưa cao su và lục bình làm cơ chất trồng nấm bào ngư xám
Khảo sát tỉ lệ mạt cưa cao su và lục bình làm cơ chất trồng nấm bào ngư xámKhảo sát tỉ lệ mạt cưa cao su và lục bình làm cơ chất trồng nấm bào ngư xám
Khảo sát tỉ lệ mạt cưa cao su và lục bình làm cơ chất trồng nấm bào ngư xám
 

Similar to đáNh giá thực trạng quản lý chất thải công nghiệp nguy hại các khu công nghiệp đình trám và song khuê, nội hoàng, tỉnh bắc giang 4217512

Luận văn thạc sĩ vật lí khảo sát phông nền và tối ưu hóa hiệu suất cho hệ phổ...
Luận văn thạc sĩ vật lí khảo sát phông nền và tối ưu hóa hiệu suất cho hệ phổ...Luận văn thạc sĩ vật lí khảo sát phông nền và tối ưu hóa hiệu suất cho hệ phổ...
Luận văn thạc sĩ vật lí khảo sát phông nền và tối ưu hóa hiệu suất cho hệ phổ...
https://www.facebook.com/garmentspace
 

Similar to đáNh giá thực trạng quản lý chất thải công nghiệp nguy hại các khu công nghiệp đình trám và song khuê, nội hoàng, tỉnh bắc giang 4217512 (20)

Nghiên cứu đánh giá dư lượng một số chất kháng sinh trong nước và động vật t...
Nghiên cứu đánh giá dư lượng một số chất kháng sinh trong nước và động vật  t...Nghiên cứu đánh giá dư lượng một số chất kháng sinh trong nước và động vật  t...
Nghiên cứu đánh giá dư lượng một số chất kháng sinh trong nước và động vật t...
 
Khảo sát sơ bộ thành phần hóa học và đánh giá một số hoạt tính sinh học trong...
Khảo sát sơ bộ thành phần hóa học và đánh giá một số hoạt tính sinh học trong...Khảo sát sơ bộ thành phần hóa học và đánh giá một số hoạt tính sinh học trong...
Khảo sát sơ bộ thành phần hóa học và đánh giá một số hoạt tính sinh học trong...
 
Nghiên Cứu Khả Năng Phân Hủy NAPHTHALENE Của Một Số Chủng Vi Khuẩn Phân Lập T...
Nghiên Cứu Khả Năng Phân Hủy NAPHTHALENE Của Một Số Chủng Vi Khuẩn Phân Lập T...Nghiên Cứu Khả Năng Phân Hủy NAPHTHALENE Của Một Số Chủng Vi Khuẩn Phân Lập T...
Nghiên Cứu Khả Năng Phân Hủy NAPHTHALENE Của Một Số Chủng Vi Khuẩn Phân Lập T...
 
Các Nhân Tố Tác Động Đến Việc Áp Dụng Kế Toán Công Cụ Tài Chính Phái Sinh
Các Nhân Tố Tác Động Đến Việc Áp Dụng Kế Toán Công Cụ Tài Chính Phái SinhCác Nhân Tố Tác Động Đến Việc Áp Dụng Kế Toán Công Cụ Tài Chính Phái Sinh
Các Nhân Tố Tác Động Đến Việc Áp Dụng Kế Toán Công Cụ Tài Chính Phái Sinh
 
Nghiên cứu đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng nước ...
Nghiên cứu đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng nước ...Nghiên cứu đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng nước ...
Nghiên cứu đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng nước ...
 
Quản lý tài chính trong hoạt động khoa học công nghệ tại Đại học Quốc gia Hà Nội
Quản lý tài chính trong hoạt động khoa học công nghệ tại Đại học Quốc gia Hà NộiQuản lý tài chính trong hoạt động khoa học công nghệ tại Đại học Quốc gia Hà Nội
Quản lý tài chính trong hoạt động khoa học công nghệ tại Đại học Quốc gia Hà Nội
 
Bài mẫu khóa luận hành chính công, HAY, 9 ĐIỂM
Bài mẫu khóa luận hành chính công, HAY, 9 ĐIỂMBài mẫu khóa luận hành chính công, HAY, 9 ĐIỂM
Bài mẫu khóa luận hành chính công, HAY, 9 ĐIỂM
 
Đánh giá tính dễ bị tổn thương do lũ lụt lưu vực sông Thu Bồn, HAY - Gửi miễn...
Đánh giá tính dễ bị tổn thương do lũ lụt lưu vực sông Thu Bồn, HAY - Gửi miễn...Đánh giá tính dễ bị tổn thương do lũ lụt lưu vực sông Thu Bồn, HAY - Gửi miễn...
Đánh giá tính dễ bị tổn thương do lũ lụt lưu vực sông Thu Bồn, HAY - Gửi miễn...
 
Luận án: Tính chất hấp phụ chất hữu cơ độc hại trong nước của cacbon
Luận án: Tính chất hấp phụ chất hữu cơ độc hại trong nước của cacbonLuận án: Tính chất hấp phụ chất hữu cơ độc hại trong nước của cacbon
Luận án: Tính chất hấp phụ chất hữu cơ độc hại trong nước của cacbon
 
Luận văn: Yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của người nộp thuế
Luận văn: Yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của người nộp thuếLuận văn: Yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của người nộp thuế
Luận văn: Yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của người nộp thuế
 
đáNh giá hiện trạng môi trường nước thải sản xuất tại công ty tnhh ryong in...
đáNh giá hiện trạng môi trường nước thải sản xuất tại công ty tnhh ryong   in...đáNh giá hiện trạng môi trường nước thải sản xuất tại công ty tnhh ryong   in...
đáNh giá hiện trạng môi trường nước thải sản xuất tại công ty tnhh ryong in...
 
Luận án: Ảnh hưởng của phân bón và tưới nước đến năng suất lúa
Luận án: Ảnh hưởng của phân bón và tưới nước đến năng suất lúaLuận án: Ảnh hưởng của phân bón và tưới nước đến năng suất lúa
Luận án: Ảnh hưởng của phân bón và tưới nước đến năng suất lúa
 
Đánh Giá Sự Hài Lòng Của Khách Hàng Đối Với Chất Lượng Dịch Vụ Tại Chi Cục Hả...
Đánh Giá Sự Hài Lòng Của Khách Hàng Đối Với Chất Lượng Dịch Vụ Tại Chi Cục Hả...Đánh Giá Sự Hài Lòng Của Khách Hàng Đối Với Chất Lượng Dịch Vụ Tại Chi Cục Hả...
Đánh Giá Sự Hài Lòng Của Khách Hàng Đối Với Chất Lượng Dịch Vụ Tại Chi Cục Hả...
 
Liên Kết Giữa Hộ Nông Dân Với Doanh Nghiệp Trong Kinh Doanh Nông Nghiệp Trên ...
Liên Kết Giữa Hộ Nông Dân Với Doanh Nghiệp Trong Kinh Doanh Nông Nghiệp Trên ...Liên Kết Giữa Hộ Nông Dân Với Doanh Nghiệp Trong Kinh Doanh Nông Nghiệp Trên ...
Liên Kết Giữa Hộ Nông Dân Với Doanh Nghiệp Trong Kinh Doanh Nông Nghiệp Trên ...
 
Luận văn thạc sĩ vật lí khảo sát phông nền và tối ưu hóa hiệu suất cho hệ phổ...
Luận văn thạc sĩ vật lí khảo sát phông nền và tối ưu hóa hiệu suất cho hệ phổ...Luận văn thạc sĩ vật lí khảo sát phông nền và tối ưu hóa hiệu suất cho hệ phổ...
Luận văn thạc sĩ vật lí khảo sát phông nền và tối ưu hóa hiệu suất cho hệ phổ...
 
Luận văn thạc sĩ vật lí.
Luận văn thạc sĩ vật lí.Luận văn thạc sĩ vật lí.
Luận văn thạc sĩ vật lí.
 
Khảo sát thành phần hoá học và cao ethyl acetate từ lá muồng hoàng yến cassia...
Khảo sát thành phần hoá học và cao ethyl acetate từ lá muồng hoàng yến cassia...Khảo sát thành phần hoá học và cao ethyl acetate từ lá muồng hoàng yến cassia...
Khảo sát thành phần hoá học và cao ethyl acetate từ lá muồng hoàng yến cassia...
 
Khảo sát thành phần hoá học và cao ethyl acetate từ lá muồng hoàng yến cassia...
Khảo sát thành phần hoá học và cao ethyl acetate từ lá muồng hoàng yến cassia...Khảo sát thành phần hoá học và cao ethyl acetate từ lá muồng hoàng yến cassia...
Khảo sát thành phần hoá học và cao ethyl acetate từ lá muồng hoàng yến cassia...
 
Khảo sát thành phần hoá học và cao ethyl acetate từ lá muồng hoàng yến cassia...
Khảo sát thành phần hoá học và cao ethyl acetate từ lá muồng hoàng yến cassia...Khảo sát thành phần hoá học và cao ethyl acetate từ lá muồng hoàng yến cassia...
Khảo sát thành phần hoá học và cao ethyl acetate từ lá muồng hoàng yến cassia...
 
Đánh Giá Ảnh Hưởng Của Biến Đổi Khí Hậu Đến Hoạt Động Sản Xuất Lúa Ở Huyện Ba...
Đánh Giá Ảnh Hưởng Của Biến Đổi Khí Hậu Đến Hoạt Động Sản Xuất Lúa Ở Huyện Ba...Đánh Giá Ảnh Hưởng Của Biến Đổi Khí Hậu Đến Hoạt Động Sản Xuất Lúa Ở Huyện Ba...
Đánh Giá Ảnh Hưởng Của Biến Đổi Khí Hậu Đến Hoạt Động Sản Xuất Lúa Ở Huyện Ba...
 

More from nataliej4

More from nataliej4 (20)

đồ áN xây dựng website bán laptop 1129155
đồ áN xây dựng website bán laptop 1129155đồ áN xây dựng website bán laptop 1129155
đồ áN xây dựng website bán laptop 1129155
 
Nghệ thuật chiến tranh nhân dân việt nam trong công cuộc xây dựng và bảo vệ t...
Nghệ thuật chiến tranh nhân dân việt nam trong công cuộc xây dựng và bảo vệ t...Nghệ thuật chiến tranh nhân dân việt nam trong công cuộc xây dựng và bảo vệ t...
Nghệ thuật chiến tranh nhân dân việt nam trong công cuộc xây dựng và bảo vệ t...
 
Quản lý dịch vụ ô tô toyota 724279
Quản lý dịch vụ ô tô toyota 724279Quản lý dịch vụ ô tô toyota 724279
Quản lý dịch vụ ô tô toyota 724279
 
Từ vựng tiếng anh luyện thi thpt quốc gia
Từ vựng tiếng anh luyện thi thpt quốc giaTừ vựng tiếng anh luyện thi thpt quốc gia
Từ vựng tiếng anh luyện thi thpt quốc gia
 
Công tác dược lâm sàng tại bv cấp cứu trưng vương
Công tác dược lâm sàng tại bv cấp cứu trưng vươngCông tác dược lâm sàng tại bv cấp cứu trưng vương
Công tác dược lâm sàng tại bv cấp cứu trưng vương
 
Bài giảng nghề giám đốc
Bài giảng nghề giám đốcBài giảng nghề giám đốc
Bài giảng nghề giám đốc
 
đề Cương chương trình đào tạo trình độ trung cấp kế toán tin học
đề Cương chương trình đào tạo trình độ trung cấp kế toán   tin họcđề Cương chương trình đào tạo trình độ trung cấp kế toán   tin học
đề Cương chương trình đào tạo trình độ trung cấp kế toán tin học
 
Giáo trình kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao động
Giáo trình kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao độngGiáo trình kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao động
Giáo trình kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao động
 
Lựa chọn trong điều kiện không chắc chắn
Lựa chọn trong điều kiện không chắc chắnLựa chọn trong điều kiện không chắc chắn
Lựa chọn trong điều kiện không chắc chắn
 
Thực trạng phân bố và khai thác khoáng sét ở đồng bằng sông cửu long 4857877
Thực trạng phân bố và khai thác khoáng sét ở đồng bằng sông cửu long 4857877Thực trạng phân bố và khai thác khoáng sét ở đồng bằng sông cửu long 4857877
Thực trạng phân bố và khai thác khoáng sét ở đồng bằng sông cửu long 4857877
 
Sổ tay hướng dẫn khách thuê tòa nhà ree tower
Sổ tay hướng dẫn khách thuê   tòa nhà ree towerSổ tay hướng dẫn khách thuê   tòa nhà ree tower
Sổ tay hướng dẫn khách thuê tòa nhà ree tower
 
Phân tích tác động của thiên lệch hành vi đến quyết định của nhà đầu tư cá nh...
Phân tích tác động của thiên lệch hành vi đến quyết định của nhà đầu tư cá nh...Phân tích tác động của thiên lệch hành vi đến quyết định của nhà đầu tư cá nh...
Phân tích tác động của thiên lệch hành vi đến quyết định của nhà đầu tư cá nh...
 
Bài giảng giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật
Bài giảng giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tậtBài giảng giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật
Bài giảng giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật
 
đồ áN thiết kế quần âu nam 6838864
đồ áN thiết kế quần âu nam 6838864đồ áN thiết kế quần âu nam 6838864
đồ áN thiết kế quần âu nam 6838864
 
Tài liệu hội thảo chuyên đề công tác tuyển sinh – thực trạng và giải pháp 717...
Tài liệu hội thảo chuyên đề công tác tuyển sinh – thực trạng và giải pháp 717...Tài liệu hội thảo chuyên đề công tác tuyển sinh – thực trạng và giải pháp 717...
Tài liệu hội thảo chuyên đề công tác tuyển sinh – thực trạng và giải pháp 717...
 
Bài giảng dịch tễ học bệnh nhiễm trùng
Bài giảng dịch tễ học bệnh nhiễm trùngBài giảng dịch tễ học bệnh nhiễm trùng
Bài giảng dịch tễ học bệnh nhiễm trùng
 
Bài giảng môn khởi sự kinh doanh
Bài giảng môn khởi sự kinh doanhBài giảng môn khởi sự kinh doanh
Bài giảng môn khởi sự kinh doanh
 
Giới thiệu học máy – mô hình naïve bayes learning intro
Giới thiệu học máy – mô hình naïve bayes   learning introGiới thiệu học máy – mô hình naïve bayes   learning intro
Giới thiệu học máy – mô hình naïve bayes learning intro
 
Lý thuyết thuế chuẩn tắc
Lý thuyết thuế chuẩn tắcLý thuyết thuế chuẩn tắc
Lý thuyết thuế chuẩn tắc
 
Bài giảng thuế thu nhập (cá nhân, doanh nghiệp)
Bài giảng thuế thu nhập (cá nhân, doanh nghiệp)Bài giảng thuế thu nhập (cá nhân, doanh nghiệp)
Bài giảng thuế thu nhập (cá nhân, doanh nghiệp)
 

Recently uploaded

SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
hoangtuansinh1
 

Recently uploaded (20)

Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
 
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢIPHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanGNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
 
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
 
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
 
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhkinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgspowerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 

đáNh giá thực trạng quản lý chất thải công nghiệp nguy hại các khu công nghiệp đình trám và song khuê, nội hoàng, tỉnh bắc giang 4217512

  • 1. HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA MÔI TRƯỜNG = = = =¶¶¶ = = = = KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI CÔNG NGHIỆP NGUY HẠI TẠI CÁC KHU CÔNG NGHIỆP ĐÌNH TRÁM VÀ KHU CÔNG NGHIỆP SONG KHÊ – NỘI HOÀNG, TỈNH BẮC GIANG Người thực hiện : NGUYỄN ANH THƠ Lớp : MTA Khóa : 57 Chuyên ngành : MÔI TRƯỜNG Giáo viên hướng dẫn : ThS. NGUYỄN THỊ BÍCH HÀ HÀ NỘI - 2016
  • 2. HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA MÔI TRƯỜNG = = = =¶¶¶ = = = = KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI CÔNG NGHIỆP NGUY HẠI TẠI CÁC KHU CÔNG NGHIỆP ĐÌNH TRÁM VÀ KHU CÔNG NGHIỆP SONG KHÊ – NỘI HOÀNG, TỈNH BẮC GIANG Người thực hiện : NGUYỄN ANH THƠ Lớp : MTA Khóa : 57 Chuyên ngành : MÔI TRƯỜNG Giáo viên hướng dẫn : ThS. NGUYỄN THỊ BÍCH HÀ Địa điểm thực tập : CHI CỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TỈNH BẮC GIANG HÀ NỘI - 2016
  • 3. LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong khóa luận là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Các thông tin trích dẫn trong khóa luận đều đã được chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả khóa luận Nguyễn Anh Thơ i
  • 4. LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn đến toàn thể các thầy cô giáo Khoa Môi trường, Học viện Nông nghiệp Việt Nam đã truyền đạt cho tôi những kiến thức cơ bản và tạo điều kiện giúp đỡ tôi hoàn thành chương trình học đại học trong suốt 04 năm qua. Đặc biệt tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới Thạc sĩ Nguyễn Thị Bích Hà đã dành nhiều thời gian trực tiếp hướng dẫn, chỉ bảo tận tình cho tôi hoàn thành đề tài nghiên cứu đề tài này. Tôi cũng xin cảm ơn Ban lãnh đạo Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Bắc Giang, Ban lãnh đạo Chi cục Bảo vệ môi trường Bắc Giang, lãnh đạo Ban Quản lý các khu công nghiệp tỉnh Bắc Giang, Công ty phát triển hạ tầng khu công nghiệp tỉnh Bắc Giang đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi tiếp cận và thu thập những thông tin, tài liệu cần thiết cho đề tài. Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, những người đã động viên và giúp đỡ tôi về tinh thần, vật chất trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài. Hà Nội, ngày 18 tháng 5 năm 2016 Học viên Nguyễn Anh Thơ ii
  • 5. MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN............................................................................................................................................i LỜI CẢM ƠN.................................................................................................................................................ii ......................................................................................................................................................................ii MỤC LỤC...............................................................................................................................................................iii DANH MỤC HÌNH..............................................................................................................................................viii MỞ ĐẦU...................................................................................................................................................................1 Tính cấp thiết của đề tài................................................................................................................................1 Mục đích nghiên cứu......................................................................................................................................2 Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU...................................................................................................................3 1.1. Tổng quan về CTCNNH..........................................................................................................................3 Bảng 1.1. Phân loại chất thải theo đặc tính..................................................................................................7 Tính chất nguy hại.........................................................................................................................................7 Ký hiệu...........................................................................................................................................................7 Mô tả..............................................................................................................................................................7 Mã H..............................................................................................................................................................7 (Theo quy định của EC).................................................................................................................................7 Mã H..............................................................................................................................................................7 (Theo Phụ lục III Công ước Basel)................................................................................................................7 Dễ nổ..............................................................................................................................................................7 N.....................................................................................................................................................................7 Các chất thải ở thể rắn hoặc lỏng mà bản thân chúng có thể nổ do kết quả của phản ứng hóa học (khi tiếp xúc với ngọn lửa, bị va đập hoặc ma sát) hoặc tạo ra các loại khí ở nhiệt độ, áp suất và tốc độ gây thiệt hại cho môi trường xung quanh.............................................................................................................7 H1..................................................................................................................................................................7 H1..................................................................................................................................................................7 C.....................................................................................................................................................................7 Chất thải lỏng dễ cháy: Các chất thải ở thể lỏng, hỗn hợp chất lỏng hoặc chất lỏng chứa chất rắn hòa tan hoặc lơ lửng, có nhiệt độ chớp cháy thấp theo QCKTMT về ngưỡng CTNH................................................7 H3B................................................................................................................................................................7 H3..................................................................................................................................................................7 Chất thải rắn dễ cháy: Các chất thải rắn có khả năng tự bốc cháy hoặc phát lửa do bị ma sát trong các điều kiện vận chuyển......................................................................................................................................7 H3A................................................................................................................................................................7 H4.1...............................................................................................................................................................7 Chất thải có khả năng tự bốc cháy: Các chất thải rắn hoặc lỏng có thể tự nóng lên trong điều kiện vận chuyển bình thường, hoặc tự nóng lên do tiếp xúc với không khí và có khả năng bốc cháy.........................7 H3A................................................................................................................................................................7 H4.2...............................................................................................................................................................7 iii
  • 6. Chất thải tạo ra khí dễ cháy: Các chất thải khi tiếp xúc với nước có khả năng tự cháy hoặc tạo ra khí dễ cháy................................................................................................................................................................7 H3A................................................................................................................................................................7 H4.3...............................................................................................................................................................7 Oxy hóa..........................................................................................................................................................8 OH..................................................................................................................................................................8 Các chất thải có khả năng nhanh chóng thực hiện phản ứng oxy hóa tỏa nhiệt mạnh khi tiếp xúc với các chất khác, có thể gây ra hoặc góp phần đốt cháy các chất đó......................................................................8 H2..................................................................................................................................................................8 H5.1...............................................................................................................................................................8 Ăn mòn...........................................................................................................................................................8 AM..................................................................................................................................................................8 Các chất thải thong qua phản ứng hóa học faay tôn thương nghiem trọng các mô sống hoặc phá hủy các loại vật liệu, hang hóa và phương tiện vận chuyển. Thông thường đó là các chất hoặc hỗn hợp các chất có tính axit mạnh hoặc kiềm mạnh theo QCKTMT về ngưỡng CTNH..........................................................8 H8..................................................................................................................................................................8 H8..................................................................................................................................................................8 Có độc tính.....................................................................................................................................................8 Đ....................................................................................................................................................................8 Gây kích ứng: Các chất thải không ăn mòn có các thành phần nguy hại gây sưng hoặc viêm khi tiếp xúc với da hoặc màng nhầy..................................................................................................................................8 H4..................................................................................................................................................................8 H11................................................................................................................................................................8 Gây hại: Các chất thải có các thành phần nguy hại gây các rủi ro sức khỏe ở mức độ thấp thong qua đường ăn uống, hô hấp hoặc qua da.............................................................................................................8 H5..................................................................................................................................................................8 H11................................................................................................................................................................8 Gây độc cấp tính: Các chất thải có các thành phần nguy hại gây tử vong, tổn thương nghiêm trọng hoặc tức thời cho sức khỏe thông qua đường ăn uống, hô hấp hoặc qua da.........................................................8 H6..................................................................................................................................................................8 H6.1...............................................................................................................................................................8 Gây độc từ từ hoặc mãn tính: Các chất thải có thành phần nguy hại gây ảnh hưởng xấu cho sức khỏe một cách từ từ hoặc mãn tính thông qua đường ăn uống, hô hấp hoặc qua da...................................................8 H6..................................................................................................................................................................8 H11................................................................................................................................................................8 Gây ung thư: Các chất thải có các thành phần nguy hại có khả năng gây tổn thương hoặc suy giảm khả năng sinh sản của con người thong qua đường ăn uống, hô hấp hoặc qua da.............................................8 H7..................................................................................................................................................................8 H11................................................................................................................................................................8 Gây độc cho sinh sản: Các chất thải có các thành phần nguy hại có khả năng gây tổn thương hoặc suy giảm khả năng sinh sản của con người thông qua đường ăn uống, hô hấp hoặc qua da.............................9 H10................................................................................................................................................................9 H11................................................................................................................................................................9 Gây đột biến gien: Các chất thải có các thành phần nguy hại gây ra hoặc tang tỷ lệ tổn thương gien di truyền thông qua đường ăn uống, hô hấp hoặc qua da.................................................................................9 iv
  • 7. H11................................................................................................................................................................9 H11................................................................................................................................................................9 Sinh khí độc: Các chất thải có các thành phần mà khi tiếp xúc với không khí hoặc với nước sẽ giải phóng ra khí độc, gây nguy hiểm đối với người và sinh vật.....................................................................................9 H12................................................................................................................................................................9 H10................................................................................................................................................................9 Có độc tính sinh thái......................................................................................................................................9 ĐS..................................................................................................................................................................9 Các chất thải có các thành phần nguy hại gây tác hại nhanh chóng hoặc từ từ đối với môi trường và các hệ sinh vật thông qua tích lũy sinh học..........................................................................................................9 H14................................................................................................................................................................9 H12................................................................................................................................................................9 Lây nhiễm.......................................................................................................................................................9 LN..................................................................................................................................................................9 Các chất thải có vi sinh vật hoặc độc tố dinh học gây nhiễm trùng hoặc bệnh tật cho người và động vật.. 9 H9..................................................................................................................................................................9 H6.2...............................................................................................................................................................9 Bảng 1.3. Mối nguy hại của CTNH lên con người và môi trường...............................................................11 1.2. Tình hình phát sinh và quản lý chất thải công nghiệp nguy hại trên thế giới......................................12 1.3. Tình hình phát sinh và quản lý chất thải nguy hại ở Việt Nam............................................................17 Bảng 1.4.Khối lượng chất thải công nghiệp tại một số KCN, Hà Nội.........................................................18 năm 2009....................................................................................................................................................18 Bảng 1.5. Khối lượng chất thải rắn công nghiệp nguy hại từ một số ngành công nghiệp điển hình tại các KCN thuộc vùng KTTD phía Nam...............................................................................................................20 Bảng 1.6. Thống kê công nghệ xử lý chất thải nguy hại ở Việt Nam (tháng 7/2014)..................................22 1.4. Cơ sở pháp lý liên quan đến quản lý CTNH ở Việt Nam......................................................................25 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...........................................27 2.1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu..........................................................................................................27 2.2 Nội dung nghiên cứu..............................................................................................................................28 2.3 Phương pháp nghiên cứu.......................................................................................................................28 Chương 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN..........................................................................................................31 3.1. Đặc điểm phát triển công nghiệp tại KCN Đình Trám và KCN Song Khê – Nội Hoàng, tỉnh Bắc Giang...........................................................................................................................................................31 3.2. Đánh giá hiện trạng phát sinh chất thải công nghiệp nguy hại tại hai khu công nghiệp Đình Trám và khu công nghiệp Song Khê – Nội Hoàng.....................................................................................................37 Bảng 3.1. Hiện trạng phát sinh chất thải rắn công nghiệp trên địa bản tỉnh Bắc Giang...........................37 Bảng 3.2. Phát sinh CTNH tại các nhà máy thuộc KCN Đình Trám..........................................................38 Bảng 3.3. Tình hình phát sinh CTNH tại các nhà máy thuộc KCN Song Khê – Nội Hoàng.......................41 3.3. Đánh giá thực trạng quản lý chất thải công nghiệp nguy hại tại KCN Đình Trám và KCN Song Khê – Nội Hoàng....................................................................................................................................................44 Bảng 3.6. Danh sách các chủ nguồn thải được cấp sổ đăng ký chủ nguồn thải CTNH của KCN Song Khê – Nội Hoàng.................................................................................................................................................46 v
  • 8. Bảng 3.7. Danh sách các chủ nguồn thải được cấp sổ đăng ký chủ nguồn thải CTNH của KCN Đình Trám.............................................................................................................................................................47 Bảng 3.8.Tình hình quản lý CTNH tại các doanh nghiệp của KCN Đình Trám.........................................50 Bảng 3.10. Một số đơn vị thực hiện vận chuyển CTNH..............................................................................53 3.4. Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lí chất thải công nghiệp nguy hại cho KCN Đình Trám và KCN Song Khê – Nội Hoàng................................................................................................63 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ..............................................................................................................................65 Kết luận........................................................................................................................................................65 2. Kiến nghị..................................................................................................................................................66 PHỤ LỤC....................................................................................................................................................69 Phụ lục 1: Danh sách các dự án đầu tư vào KCN Đình Trám....................................................................69 Phụ lục 2: Danh sách các nhà đầu tư tại KCN Song Khê – Nội Hoàng được cấp phép đầu tư đến ngày 26/10/2015...................................................................................................................................................75 vi
  • 9. DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Phân loại chất thải theo đặc tính.Error: Reference source not found Bảng 1.2 Hệ thống phân loại kỹ thuật........Error: Reference source not found Bảng 1.3 Mối nguy hại của CTNH lên con người và môi trường...........Error: Reference source not found Bảng 1.4 Khối lượng chất thải công nghiệp tại một số KCN, Hà Nội năm 2009............................................Error: Reference source not found Bảng 1.5 Khối lượng chất thải rắn công nghiệp nguy hại từ một số ngành công nghiệp điển hình tại các KCN thuộc vùng KTTD phía Nam Error: Reference source not found Bảng 1.6 Thống kê công nghệ xử lý chất thải nguy hại ở Việt Nam (tháng 7/2014)........................................Error: Reference source not found Bảng 3.1 Hiện trạng phát sinh chất thải rắn công nghiệp trên địa bản tỉnh Bắc Giang...................................Error: Reference source not found Bảng 3.2 Phát sinh CTNH tại các nhà máy thuộc KCN Đình Trám.......Error: Reference source not found Bảng 3.3 Tình hình phát sinh CTNH tại các nhà máy thuộc KCN Song Khê – Nội Hoàng................................Error: Reference source not found Bảng 3.4 Tải lượng CTCNNH của các ngành thuộc hai KCN Đình Trám và KCN Song Khê – Nội Hoàng.....Error: Reference source not found Bảng 3.6 Danh sách các chủ nguồn thải được cấp sổ đăng ký chủ nguồn thải CTNH của KCN Song Khê – Nội Hoàng...Error: Reference source not found Bảng 3.7 Danh sách các chủ nguồn thải được cấp sổ đăng ký chủ nguồn thải CTNH của KCN Đình Trám.......Error: Reference source not found Bảng 3.8 Tình hình quản lý CTNH tại các doanh nghiệp của KCN Đình Trám............................................Error: Reference source not found Bảng 3.9 Tình hình quản lý CTNH tại các doanh nghiệp của KCN Song Khê – Nội Hoàng................................Error: Reference source not found vii
  • 10. Bảng 3.10 Một số đơn vị thực hiện vận chuyển CTNH...........Error: Reference source not found DANH MỤC HÌNH Hình 3.1 Sơ đồ quy hoạch sử dụng đất KCN Đình Trám, Bắc Giang....Error: Reference source not found Hình 3.2 Cơ cấu tổ chức quản lý KCN Đình Trám...Error: Reference source not found Hình 3.3 Sơ đồ KCN Song Khê – Nội Hoàng.....Error: Reference source not found Hình 3.4 Cơ cấu tổ chức quản lý KCN Song Khê – Nội Hoàng............Error: Reference source not found Hình 3.5 Lượng CTCNNH phát sinh của hai KCN Đình Trám và KCN Song Khê – Nội Hoàng năm 2015........Error: Reference source not found Hình 3.6 CTNH được lưu trữ trong các thùng phuy riêng biệt ở KCN Đình Trám...........................................Error: Reference source not found Hình 3.7 Bên ngoài có biển cảnh bảo “Kho chứa chất thải nguy hại” ở KCN Song Khê – Nội Hoàng...............Error: Reference source not found Hình 3.8 Sơ đồ hệ thống quản lý nhà nước về CTCNNH tỉnh Bắc Giang ....................................................Error: Reference source not found Hình 3.9 Sơ đồ tổ chức phòng kiểm soát ô nhiễm môi trường...............Error: Reference source not found viii
  • 11. MỞ ĐẦU Tính cấp thiết của đề tài Bắc Giang là một tỉnh miền núi nhưng có cả vùng trung du, đồng bằng xen kẽ. Lợi thế kinh tế của tỉnh là nông, lâm nghiệp, thương mại, dịch vụ, công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp. Công nghiệp là nghành kinh tế có nhiều tiềm năng của tỉnh. Trên địa bàn tỉnh hiện nay có 6 khu công nghiệp và 34 cụm công nghiệp sau 10 năm thực hiện chủ trương chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Việc thực hiện quy hoạch, kế hoạch phát triển các khu, cụm công nghiệp trong thời gian qua đã thu được những kết quả đáng kể, làm chuyển dịch cơ bản cơ cấu phát triển kinh tế – xã hội của tỉnh. Các cụm, khu công nghiệp đã đóng góp một phần đáng kể vào tỷ trọng phát triển kinh tế công nghiệp, góp phần giải quyết công việc cho hàng chục nghìn lao động,thực hiện xóa đói giảm nghèo trên địa bàn tỉnh. Tuy nhiên, việc tập trung các cơ sở, sản xuất kinh doanh… tạo nên một khối lượng lớn chất thải: Chất thải rắn sinh hoạt, chất thải rắn trong sản xuất, nước thải,… đặc biệt là CTCNNH. Nếu không được thu gom, xử lý triệt để sẽ trở thành nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng. Ảnh hưởng đến sức khỏe người lao động và người dân xung quanh khu công nghiệp. Khu công nghiệp Đình Trám thành lập năm 2003 tại xã Hồng Thái và xã Hoàng Ninh, huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang với diện tích 127 ha, tỷ lệ lấp đầy KCN hiện nay là 100%. Nằm trong vùng kinh tế trọng điểm khu vực phía Bắc: Hà Nội – Hải Phòng – Quảng Ninh. Bao gồm các loại hình sản xuất đa nghành, khuyến khích đầu tư một số loại hình như: Công nghệ cao, thực phẩm… (Ban quản lý các KCN tỉnh Bắc Giang, 2016). Khu công nghiệp Song Khê – Nội Hoàng được thành lập từ năm 2007 với diện tích 158,7 ha thuộc địa phận thành phố Bắc Giang, tỷ lệ lấp đầy KCN hiện nay khoảng 40% bao gồm 26 dự án đã và đang triển khai tại khu phía Bắc Khu công nghiệp với nhiều loại hình sản xuất như: Sản xuất giấy, gia công cơ khí, sản xuất tấm pin năng lượng mặt trời, sản xuất vật liệu hợp kim màu, thiết bị vệ sinh, linh kiện điện tử... (Ban quản lý các KCN tỉnh Bắc 1
  • 12. Giang, 2016). Nhìn chung việc chấp hành Luật Bảo vệ Môi trường và các quy định có liên quan của hầu hết các doanh nghiệp KCN đều tương đối nghiêm chỉnh. Tuy nhiên, bên cạnh những doanh nghiệp thực hiện tốt, vẫn còn một số doanh nghiệp chưa thực hiện đầy đủ các nội dung đã cam kết như: Chưa tiến hành thu gom, phân loại chất thải nguy hại… Một số cơ sở không bố trí khu vực lưu trữ chất thải nguy hại hoặc có nhưng không đúng quy định, có hợp đồng vận chuyển, xử lý với đơn vị chức năng nhưng việc thu gom, vận chuyển, xử lý chưa đảm bảo quy định của ngành Môi trường. Xuất phát từ thực tế trên, nhằm đưa ra một số giải pháp hiệu quả trong công tác quản lý CTCNNH tại hai KCN Đình Trám và KCN Song Khê – Nội Hoàng nói riêng và trên địa bàn tỉnh Bắc Giang nói chung, em xin thực hiện đề tài: “Đánh giá hiện trạng quản lý chất thải công nghiệp nguy hại tại khu công nghiệp Đình Trám và khu công nghiệp Song Khê – Nội Hoàng, tỉnh Bắc Giang”. Mục đích nghiên cứu - Đánh giá hiện trạng phát sinh chất thải công nghiệp nguy hại tại KCN Đình Trám và KCN Song Khê – Nội Hoàng, tỉnh Bắc Giang. - Đánh giá công tác chấp hành pháp luật và quản lý về kỹ thuật cũng như hệ thống kiểm soát chất thải công nghiệp nguy hại tại KCN Đình Trám và KCN Song Khê – Nội Hoàng, tỉnh Bắc Giang. - Đề xuất giải pháp quản lý phù hợp. 2
  • 13. Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. Tổng quan về CTCNNH 1.1.1. Một số khái niệm Thuật ngữ “ chất thải nguy hại” được xuất hiện lần đầu vào thập niên 70 của thế kỉ trước tại các nước Âu – Mỹ. Trải qua thời gian, cùng với sự phát triển khoa học kỹ thuật và xã hội cũng như quan điểm của các nước mà đến nay trên thế giới có nhiều cách định nghĩa về CTNH trong luật và các văn bản dưới luật về môi trường như: - Định nghĩa theo UNEP 1985 (United Nations Environment Progamme): CTNH là các chất thải (không bao gồm các chất phóng xạ) có khả năng phản ứng hóa học hoặc có khả năng gây độc, gây cháy, ăn mòn, có khả năng gây nguy hại cho sức khỏe con người hay môi trường khi tồn tại riêng lẻ, hoặc khi tiếp xúc với các chất khác. - Theo tổ chức Bảo vệ môi trường của nước Mỹ (EPA – United States Environmental Protection Agency) năm 2005: Chất thải được coi là chất thải nguy hại nếu có một hay nhiều hơn các đặc tính sau: + Có các tính như có khả năng hoạt động hóa học, dễ cháy, ăn mòn hay tính độc. +Là một chất thải phi đặc thù (không xác định) trong hoạt động công nghiệp. + Là một chất thải mang tính đặc thù (cho một hoạt động công nghiệp). +Là chất thải đặc trưng cho quá trình hoạt động nghành hóa học hay tham gia vào quá trình trung gian. +Là chất thuộc danh sách chất thải nguy hại. + Là những chất không được tổ chức RCRA (Resource Conservation and Recovery Act) chấp nhận (phụ lục C). - Theo Canada: CTNH là những chất mà do bản chất và tính chất của 3
  • 14. chúng có khả năng gây hại cho sức khỏe con người và môi trường, và những chất này yêu cầu các kỹ thuật xử lý đặc biệt để loại bỏ hoặc giảm đặc tính nguy hại của nó. Nhìn chung, định nghĩa CTNH ở các nước tuy có khác nhau về cách diễn đạt nhưng bản chất đều nhấn mạnh đến tính chất độc hại của loại chất thải này đến môi trường và sức khỏe con người. Ở Việt Nam, lần đầu tiên khái niệm CTNH được đề cập đến một cách chính thức tại quy chế quản lý CTNH ban hành kèm theo quyết định số 155/1999/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ. Đến năm 2014, định nghĩa này đã được sửa đổi và hoàn thiện hơn với cách diễn đạt rất ngắn gọn và xúc tích tại Khoản 13, Điều 3 Luật Bảo vệ môi trường 2014 do Quốc hội ban hành ngày 26/03/2014. Theo đó, CTNH là chất thải chứa yếu tố độc hại, phóng xạ, lây nhiễm, dễ cháy, dễ nổ, gây ăn mòn, gây ngộ độc hoặc có đặc tính nguy hại khác. Để cụ thể hóa định nghĩa này, Phụ lục I trong Thông tư số 36/2015/TT-BTNMT đã đưa ra danh mục các CTNH theo nguồn thải. Các nhà làm luật đã liệt kê hàng loạt hoạt động của việc quản lý CTNH theo một quy trình chặt chẽ hơn, bao gồm cả những hoạt động liên quan dến việc phòng ngừa, giảm thiểu bằng việc áp dụng mọi biện pháp kỹ thuật hiện đại, công nghệ tiên tiến… nhằm hạn chế lượng CTNH phát sinh trên thực tế. Theo khoản 1, điều 3 trong thông tư số 12/2011/TT – BTNMT thì: “ quản lý chất thải nguy hại là các hoạt động liên quan đến phòng ngừa, giảm thiểu, phân định, phân loại, tái sử dụng trực tiếp, lưu trữ tạm thời, vận chuyển và xử lý CTNH.” Theo quy định trên, quản lý CTNH có những đặc điểm sau: - Trách nhiệm quản lý chất thải thuộc về cơ quan Nhà nước có thẩm quyền quản lý CTNH và các tổ chức, cá nhân có liên quan. Các cơ quan Nhà nước có trách nhiệm quản lý CTNH trong phạm vi chức năng luật định. Các tổ chức, cá nhân có trách nhiệm quản lý CTNH là những chủ thể có những hoạt động liên quan trực tiếp đến CTNH như: chủ nguồn thải, chủ thu gom, vận chuyển, xử lý, tiêu hủy. 4
  • 15. - Nội dung quản lý CTNH là các hoạt động mà các cơ quan Nhà nước về bảo vệ môi trường và các tổ chức cá nhân có liên quan phải thực hiện. Cụ thể là: Các cơ quan Nhà nước có trách nhiệm xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật về quản lý CTNH, thah tra, kiểm tra, phát hiện và xử lý kịp thời những sai phạm ... Các tổ chức, cá nhân có liên quan phải tiến hành những hoạt động phân loại, thu gom, vận chuyển, xử lý... CTNH. Quy trình quản lý CTNH được thực hiện theo 5 giai đoạn. Đó là: Giai đoạn 1: Quản lý nguồn phát sinh CTNH. Đây là việc tiến hành các biện pháp để quản lý CTNH ngay tại chính nguồn phát sinh ra chất thải đó. Kiểm soát CTNH tại nguồn là một công việc khá phức tạp. Cách thông thường nhất được nhiều quốc gia sử dụng để giải quyết những vấn đề trên là tiến hành thủ tục đăng kí cấp giấy phép đối với các chủ nguồn thải CTNH, đặc biệt là trong nghành công nghiệp. Giai đoạn 2: Phân lập, thu gom và vận chuyển CTNH. Giai đoạn này được thực hiện bằng việc phân loại, thu gom toàn bộ CTNH tại tất cả các nguồn phát sinh ra chúng. Sau khi tiến hành việc thu gom, chất thải sẽ được vận chuyển đến khu xử lý và thải bỏ hoặc đến trạm trung chuyển hay đến nơi lưu giữ tạm thời. Giai đoạn 3: Xử lý trung gian. Giai đoạn này được tiến hành bởi những phương pháp xử lý khác nhau như: xử lý cơ học, xử lý hóa học, sinh học và nhiệt... nhằm làm giảm khối lượng CTNH, giảm thiểu hoặc loại bỏ độc tính để phù hợp hơn với khâu thải bỏ cuối cùng. Giai đoạn 4: Chuyên chở CTNH đi xử lý trực tiếp. CTNH sau khi xử lý trung gian sẽ được vận chuyển bằng những phương tiện chuyên dụng đến nơi xử lý cuối cùng của quy trình. Giai đoạn 5: Thải bỏ chất thải. Những phần chất thải khi không còn được tái chế và tái sử dụng sẽ được thải bỏ bằng những cách thức khác nhau như: chôn lấp hoặc thiêu đốt. Việc quản lý CTNH có thể được thực hiện bằng nhiều công cụ như: Kinh tế, pháp lý, kỹ thuật… Trong đó công cụ pháp lý được coi là phương 5
  • 16. tiện hiệu quả hàng đầu trong công tác quản lý CTNH, thông qua việc ban hành các văn bản quy phạm pháp luật và hệ thống các quy chuẩn kỹ thuật về môi trường. 1.1.2. Nguồn gốc phát sinh Khi nền kinh tế phát triển thì nhu cầu về cá hoạt động của con người cũng tăng theo. Chất thải nguy hại phát sinh cùng với những hoạt động của con người. Các CTNH phát sinh ra từ: - Các hoạt động công nghiệp. - Các hoạt động nông nghiệp. - Các hoạt động thương mại. - Công sở, cửa hiệu, trường học. - Bệnh viện, các phòng khám và điều trị của bác sĩ, của nha sĩ. - Một số ít từ sinh hoạt đô thị. Ở Việt Nam, chất thải nguy hại được thải ra từ nhiều nguồn khác nhau: công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vận tải, bùn thải, y tế, các hóa chất tồn lưu sau chiến tranh, trong chất thải rắn sinh hoạt... Một số ngành công nghiệp điển hình có phát sinh chất thải nguy hại có thể kể đến như: công nghiệp hóa chất và thuốc bảo vệ thực vật, công nghiệp chế biến dầu mỏ, công nghiệp luyện kim,ngành xi mạ, ngành sản xuất xây dựng, ngành điện tử và ắc quy, ngành sản xuất giày dép, ngành dệt nhuộm, ngành thuộc da, ngành sản xuất giấy, ngành sản xuất điện... với các loại chất thải phát sinh như: Kim loại nặng: Cd, Pb, As, Hg, Cr, hơi dung môi hữu cơ, keo dán gỗ, formaldehyde…(Nguyễn Ngọc Châu, 2002). 1.1.3. Phân loại chất thải nguy hại Hiện nay trên thế giới có nhiều các phân loại CTNH khác nhau: nguồn gốc phát sinh, mức độc, dạng tồn tại… Tùy theo mục đích của việc phân loại mà người ta có những cách phân loại cho phù hợp. a, Theo TCVN Hệ thống này phân loại theo các đặc tính của chất thải. Theo Điều 5 Thông tư 36/2015/TT-BTNMT (Phụ lục 1) chia CTNH thành 7 nhóm như sau: 6
  • 17. Bảng 1.1. Phân loại chất thải theo đặc tính Tính chất nguy hại Ký hiệu Mô tả Mã H (Theo quy định của EC) Mã H (Theo Phụ lục III Công ước Basel) Dễ nổ N Các chất thải ở thể rắn hoặc lỏng mà bản thân chúng có thể nổ do kết quả của phản ứng hóa học (khi tiếp xúc với ngọn lửa, bị va đập hoặc ma sát) hoặc tạo ra các loại khí ở nhiệt độ, áp suất và tốc độ gây thiệt hại cho môi trường xung quanh H1 H1 C Chất thải lỏng dễ cháy: Các chất thải ở thể lỏng, hỗn hợp chất lỏng hoặc chất lỏng chứa chất rắn hòa tan hoặc lơ lửng, có nhiệt độ chớp cháy thấp theo QCKTMT về ngưỡng CTNH H3B H3 Chất thải rắn dễ cháy: Các chất thải rắn có khả năng tự bốc cháy hoặc phát lửa do bị ma sát trong các điều kiện vận chuyển. H3A H4.1 Chất thải có khả năng tự bốc cháy: Các chất thải rắn hoặc lỏng có thể tự nóng lên trong điều kiện vận chuyển bình thường, hoặc tự nóng lên do tiếp xúc với không khí và có khả năng bốc cháy. H3A H4.2 Chất thải tạo ra khí dễ cháy: Các chất thải khi tiếp xúc với nước có khả năng tự cháy hoặc tạo ra khí dễ cháy. H3A H4.3 7
  • 18. Oxy hóa OH Các chất thải có khả năng nhanh chóng thực hiện phản ứng oxy hóa tỏa nhiệt mạnh khi tiếp xúc với các chất khác, có thể gây ra hoặc góp phần đốt cháy các chất đó. H2 H5.1 Ăn mòn AM Các chất thải thong qua phản ứng hóa học faay tôn thương nghiem trọng các mô sống hoặc phá hủy các loại vật liệu, hang hóa và phương tiện vận chuyển. Thông thường đó là các chất hoặc hỗn hợp các chất có tính axit mạnh hoặc kiềm mạnh theo QCKTMT về ngưỡng CTNH. H8 H8 Có độc tính Đ Gây kích ứng: Các chất thải không ăn mòn có các thành phần nguy hại gây sưng hoặc viêm khi tiếp xúc với da hoặc màng nhầy. H4 H11 Gây hại: Các chất thải có các thành phần nguy hại gây các rủi ro sức khỏe ở mức độ thấp thong qua đường ăn uống, hô hấp hoặc qua da. H5 H11 Gây độc cấp tính: Các chất thải có các thành phần nguy hại gây tử vong, tổn thương nghiêm trọng hoặc tức thời cho sức khỏe thông qua đường ăn uống, hô hấp hoặc qua da. H6 H6.1 Gây độc từ từ hoặc mãn tính: Các chất thải có thành phần nguy hại gây ảnh hưởng xấu cho sức khỏe một cách từ từ hoặc mãn tính thông qua đường ăn uống, hô hấp hoặc qua da. H6 H11 Gây ung thư: Các chất thải có các thành phần nguy hại có khả năng gây tổn thương hoặc suy giảm khả năng sinh sản của con người thong qua đường ăn uống, H7 H11 8
  • 19. hô hấp hoặc qua da. Gây độc cho sinh sản: Các chất thải có các thành phần nguy hại có khả năng gây tổn thương hoặc suy giảm khả năng sinh sản của con người thông qua đường ăn uống, hô hấp hoặc qua da. H10 H11 Gây đột biến gien: Các chất thải có các thành phần nguy hại gây ra hoặc tang tỷ lệ tổn thương gien di truyền thông qua đường ăn uống, hô hấp hoặc qua da. H11 H11 Sinh khí độc: Các chất thải có các thành phần mà khi tiếp xúc với không khí hoặc với nước sẽ giải phóng ra khí độc, gây nguy hiểm đối với người và sinh vật. H12 H10 Có độc tính sinh thái ĐS Các chất thải có các thành phần nguy hại gây tác hại nhanh chóng hoặc từ từ đối với môi trường và các hệ sinh vật thông qua tích lũy sinh học. H14 H12 Lây nhiễm LN Các chất thải có vi sinh vật hoặc độc tố dinh học gây nhiễm trùng hoặc bệnh tật cho người và động vật. H9 H6.2 (Nguồn: Thông tư 36/2015/TT-BTNMT, 30/6/2015) b, Hệ thống phân loại kỹ thuật Phân loại theo hệ thống này đơn giản nhưng có hiệu quả đối với các mụ đích kĩ thuật. Bảng 2 trình bày các loại chất thải cơ bản của hệ thống.Hệ thống này thường được sử dụng trong nhiều trường hợp nghiên cứu để xác định các phương tiện xử lý, tiêu hủy phù hợp. Hệ thống này có thể mở rộng. 9
  • 20. Bảng 1.2.Hệ thống phân loại kỹ thuật Các loại chính Đặc tính Ví dụ Nước thải chứa chất vô cơ Thành phần chính là nước nhưng có chứa kiềm/axit và các chất vô cơ độc hại. Axit sunphuric thải từ mạ kim loại. Dung dịch amoniac trong sản xuất linh kiện điện tử. Nước bể mạ kim loại. Nước thải chứa chất hữu cơ Nước thải chứa dung dịch các chất hữu cơ nguy hại. Nước rửa từ các chai, lọ thuốc trừ sâu. Chất hữu cơ lỏng Chất thải dạng lỏng chứa dung dịch hoặc hỗn hợp các chất hữu cơ nguy hại. Dung môi halogen thải ra từ khâu tẩy nhờn và làm sạch. Cặn của tháp chưng cất trong sản xuất hóa chất. Dầu Chất thải chứa thành phần là dầu. Cặn dầu từ quá trình xúc rửa tàu dầu hoặc bồn chứa dầu. Bùn, chất thải vô cơ Bùn, bụi, chất rắn chứa chất vô cơ nguy hại. Bùn xử lý nước thải có chứa kim loại nặng. Bụi từ quá trình xử lí khí thải của nhà máy sản xuất sắt thép và nấu chảy kim loại. Bùn thải từ lò nung vôi. Bụi từ bộ phận đốt trong công nghệ chế tạo kim loại. Bùn thải từ lò nung vôi. Bụi từ bộ phận đốt trong công nghệ chế tạo kim loại. Chất rắn / bùn hữu cơ Bùn, chất rắn và các chất hữu cơ không ở dạng lỏng. Bùn từ khâu sơn. Hắc ín từ sản xuất thuốc nhuộm. Hắc ín trong tháp hấp thụ phenol. Chất rắn trong quá trình hút chất thải nguy hại đổ tràn. Chất rắn chứa nhũ tương dạng dầu. ( Nguồn: Đặng Thị Bích Hồng, 2013 ) c, Theo đặc điểm chất thải nguy hại - Phân loại dựa vào dạng hoặc pha phân bố (rắn, lỏng, khí). 10
  • 21. - Chất hữu cơ hay chất vô cơ. - Nhóm hoặc loại chất (dung môi hay kim loại nặng). d, Theo mức độ gây hại Cách phân loại này dựa vào thành phần, nồng độ, độ linh động, khả năng tồn lưu, lan truyền, con đường tiếp xúc và liều lượng thải. 1.1.4. Tác động ảnh hưởng của CTNH tới con người và môi trường Do các đặc tính của CTNH (dễ cháy, dễ nổ, ăn mòn, phản ứng, độc hại…) có thể tác động xấu đến sức khỏe con người, các sinh vật, nền kinh tế - xã hội, môi trường tự nhiên. Các tác động đó có thể chia làm hai loại chính: tác động tức thời và tác động lâu dài. Bảng 1.3. Mối nguy hại của CTNH lên con người và môi trường Nhóm Tên nhóm Nguy hại đối với người tiếp xúc Nguy hại đối với môi trường 1 Chất thải dễ bắt lửa, dễ cháy Hỏa hoạn, gây bỏng Gây ô nhiễm không khí. Các loại này ở thể rắn khi chát có thể sinh ra các sản phẩm cháy độc hại. 2 Chất ăn mòn Ăn mòn, gây phỏng, hủy hoại cơ thể khi tiếp xúc. Ô nhiễm không khí và nước gây hư hại vật liệu. 3 Chất thải dễ nổ Gây tổn thương đến sức khỏe do sức ép, gây bỏng, dẫn tới tử vong. Phá hủy công trình. Sinh ra các chất ô nhiễm môi trường đất, nước , không khí. 4 Chất thải dễ oxy hóa Gây cháy nổ khi xảy ra phản ứng hóa học. Ảnh hưởng đến da, sức khỏe. Gây ô nhiễm nước, đất 5, 6 Chất độc Ảnh hưởng mãn tính và cấp tính đến sức khỏe Gây ô nhiễm nước, đất 7 Chất lây nhiễm Lan truyền bệnh Một vài hậu quả về môi trường (Nguồn: Đặng Thị Bích Hồng, 2013) Sự phát thải các thành phần chất thải nguy hại ra môi trường bên ngoài có thể thông qua các quá trình bay hơi, lan truyền theo dòng nước, thấm. Nước mặt bị ô nhiễm kéo theo sự ô nhiễm của đất, không khí. CTNH được 11
  • 22. chôn lấp ở những bãi rác không hợp vệ sinh rò rỉ gây ô nhiễm môi trường. CTNH cũng là một trong những nguyên nhân chính gây ra những sự cố ô nhiễm môi trường nghiêm trọng như: - Bệnh minamata ở Nhật Bản. - Sự cố nhà máy điện hạt nhân Chernobyl. - Thảm họa dầu mỏ tại Kuwait năm 1991. - Sự cố Bhopal. CTNH đi vào trong không khí thông qua sự hóa hơi từ môi trường đất, nước, từ sự chất thải rắn hay được thải ra từ ống khói các nhà máy. Sau đó chất thải có sự biến đổi trong môi trường không khí, sự biến đổi đó có thể là sự kết hợp với bụi, hơi nước, các thành phần khác có trong khí quyển.Thời gian tồn tại cũng như điều kiện nhiệt độ, độ ẩm sẽ quyết định sự biến đổi của chất ô nhiễm. Chất ô nhiễm có thể mất đi do sự biến đổi, sa lắng vào môi trường đất, nước hoặc sự hấp thụ của con người và động vật. Chất nguy hại đi vào cơ thể con người thông qua việc con người sử dụng trực tiếp các thực phẩm bị nhiễm độc hoặc tiếp xúc bằng cách hít thở. Mức độ gây độc của chất thải nguy hại tùy vào bản chất của chất ô nhiễm và mức độ đào thải chất độc của cơ thể con người. Chất nguy hại có trong môi trường đất có thể do sự sa lawgs từ không khia hoặc sự thải bỏ trực tiếp từ chất thải rắn hay chất lỏng nguy hại. Chất nguy hại đi vào cơ thể người thông qua thực phẩm nhiễm độc hay do sự tiếp xúc trong quá trình hoạt động. Chất nguy hại trong môi trường nước tồn tại do sự sa lắng từ không khí hoặc do sự thải bỏ thẳng vào dòng nước. Chất nguy hại khi vào môi trường có sự biến đổi mà nó có thể gia tăng hay suy giảm mức độ độc. 1.2. Tình hình phát sinh và quản lý chất thải công nghiệp nguy hại trên thế giới Theo trung tâm Thông tin KH & CN Quốc gia (2009) cho thấy qua số liệu thống kê về tình hình xử lý chất thải rắn của một số nước trên thế giới, Nhật Bản là nước sử dụng phương pháp thu hồi chất thải rắn với hiệu quả cao nhất 38%, sau đó đến Thụy Sỹ (33%), trong lúc đó Singapore chỉ sử dụng 12
  • 23. phương pháp đốt, Pháp lại sử dụng phương pháp vi sinh nhiều nhất (30%)… Các nước sử dụng phương pháp chôn lấp hợp vệ sinh nhiều nhất trong việc quản lý chất thải rắn là Phần Lan (84%), Thái Lan (Băng Cốc – 84%), Anh (83%), Liên Bang Nga (80%), tây Ban Nha (80%). Sau đây là tổng quan về tình hình phát sinh và quản lý CTNH tại một số quốc gia trên thế giới. 1.2.1. Hiện trạng phát sinh CTCNNH trên thế giới Trên thế giới hiện nay cùng với sự phát triển của khoa học – kỹ thuật cũng như nhu cầu về chất lượng cuộc sống ngày càng cao, nên quy mô cũng như số lượng các ngành công nghiệp ngày càng phát triển kéo theo đó là lượng chất thải phát sinh trong quá trình sản xuất cũng tăng theo đặc biệt là CTNH gây ảnh hưởng tới môi trường và sức khỏe con người. Theo Trung tâm Thông tin KH & CN Quốc gia năm 2009, tình hình phát sinh CTNH tại một số quốc gia trên thế giới như sau: 1.2.1.1. Phát sinh CTCNNH tại Philippines Theo thống kê năm 2000, lượng CTNH phát sinh tại Philippines khoảng 232.306 – 355.519 tấn/năm và dự báo đến năm 2005 là 509.990 tấn và năm 2010 là 659.012 tấn. Theo dự đoán, tổng lượng chất độc và chất thải công nghiệp nguy hại tăng 184% qua 15 năm. Theo nghiên cứu của JICA thấy rằng 1/3 chất thải phát sinh ở tập trung ở miền Nam Tagalog, gần 28% lượng chất thải tập trung chủ yếu ở khu vực Manila. Theo ước lượng từ những nguồn phát sinh có đăng kí thì hàng năm các chất độc và các chất thải nguy hại phát sinh khoảng 280.000 tấn, với 50% được tái sinh hay xử lý tại chỗ, 13% được quản lý tại các cơ sở vận chuyển/ xử lý và 37% được lưu trữ hoặc đốt bất hợp pháp bên ngoài nguồn phát sinh (Trung tâm Thông tin KH & CN Quốc gia, 2009). 1.2.1.2. Phát sinh CTCNNH tại Thụy Điển Hiện không có các số liệu thống kê chính xác về số lượng các hệ thống thu nhận và lưu trữ trung gian CTNH nhưng nhiều nhà máy hoạt động theo cả sự quản lý tư nhân và cả sự quản lý của chính quyền địa phương. Theo sắc 13
  • 24. lệnh về đổ thải chính quyền địa phương có nhiệm vụ tổ chức việc thu nhận và đổ CTNH. Họ thường lập ra một trung tâm thu nhận ở các bãi rác của địa phương. Ngoài ra, họ còn có nhiệm vụ thỏa thuận với những nhà xây dựng ở địa phương, người bán lẻ sơn và các trạm xăng… để đảm bảo rằng những người này sẽ chấp nhận giữ lại phế thải. Những thỏa thuận này nhằm tập hợp một lượng chất thải lớn để tiết kiệm chi phí vận chuyển. Những công việc này do hệ thống thu gom chất thải của địa phương đảm nhiệm. Quy mô của các trạm thu nhận chất thải rất đa dạng, từ những kho lớn với những bể lớn với dung tích hàng ngàn m3 đến những trạm lưu động nhỏ dưới hình thức các container có khóa. Hình thức thứ 2 đã trở nên ngày càng phổ biến và thường được sủ dụng cho các chiến dịch thu gom rác thải nguy hại từ hộ gia đình. Các phương tiện lưu động chỉ lưu lại tại hiện trường vài ngày theo quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường (Trung tâm Thông tin KH & CN Quốc gia, 2009). 1.2.1.3. Phát sinh CTCNNH tại Thổ Nhỹ Kỳ Lượng phát sinh chất thải hàng năm của ngành công nghiệp sản xuất ở Thổ Nhĩ kỳ là 11,9 triệu tấn và nó tăng lên 17,49 triệu tấn vào năm 2004. Trong đó ngành công nghiệp luyện kim chiếm nhiều nhất 44%. Ngành Thực phẩm, đồ uống, thuốc lá 25%. Ngành hóa chất, than đá, cao su và các sản phẩm nhựa chiếm 12%. Còn lại là các ngành khác. Từ năm 2000 đến năm 2004 tại Thổ Nhĩ Kỳ có 3,6 triệu tấn chất thải nguy hại được tạo ra nhưng chỉ có khoảng 400.000 tấn (chiếm 11%) được tái chế còn lại là xử lý bằng phương pháp khác (lưu kho, thải bừa bãi, chôn lấp, ném xuống biển hoặc sông…). Theo thông tin của Viện Khảo sát phát triển Công nghiệp Thổ Nhĩ Kỳ thì tổng lượng chất thải nguy hại phát sinh năm 2004 khoảng 1,2 triệu tấn (370 cơ sở). Tuy nhiên đây chỉ là số liệu không hoàn toàn chính xác bởi vì nó chỉ dựa trên khảo sát của 1 phần các tỉnh và các ngành công nghiệp tạo ra chất thải. Thực tế lượng chất thải nguy hại có thể cao hơn rất nhiều (European Union Council Directive, 2011). 14
  • 25. 1.2.2. Tình hình quản lý CTCNNH trên thế giới Công tác quản lý chất thải rắn nói chung và CTNH nói riêng được tất cả các nước trên thế giới quan tâm, tuy nhiên tùy theo mức độ quan tâm,khả năng tài chính cùng với trình độ công nghệ mà hiệu quả đạt được ở những mức khác nhau. Các nước Châu Âu (Anh, Pháp, Đức, Bỉ, Hà Lan …), Bắc Mỹ và các nước phát triển khác, nhiều nước thu gom và xử lý được trên 90% chất thải tạo thành. Ngược lại, hầu hết các nước đang phát triển đều gặp khó khăn trong việc quản lý chất thải rắn nói chung bao gồm cả chất thải sinh hoạt và chất thải công nghiệ. Tỷ lệ chất thải rắn được thu gom để vận chuyển đến địa điểm xử lý thường là rất thấp (<70%) do đó một lượng lớn chất thải rắn không được kiểm soát, được thải bỏ bừa bãi gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng (Trung tâm Thông tin KH & CN Quốc gia, 2013). 1.2.2.1. Quản lý CTNH tại Ấn Độ CTNH chủ yếu được thải vào đất và nước, hoặc đổ tại bãi rác công cộng. Hiện nay đã đầu tư xây dựng thiết bị xử lý bằng phương pháp chôn lấp với vốn đầu tư từ WB/IFC và đẩy mạnh kêu gọi đầu tư từ thành phần kinh tế tư nhân. Xử lý CTNH bằng các cơ sở xử lý hóa phối hợp hữu cơ tập trung và đốt chất thải hữu cơ trong lò xi măng; chất thải vô cơ lỏng nói chung được thải vào nước. Một số ít CTNH được xử lý tại chỗ tại các cơ sở sản xuất (Trung tâm Thông tin KH & CN Quốc gia, 2013). 1.2.2.2. Quản lý CTNH tại Srilanca Hiện tại không có quy trình quản lý chất thải nguy hại chuyên dụng.Thông thường CTNH được đổ vào bãi rác không chống thấm. Hiện nay đang xây dựng hố chôn rác vệ sinh cho các chất thải đô thị. Một chiến lược quản lý chất thải nguy hại đang được dự báo bởi ERM (do WB tài trợ). Nhìn chung, chất thải nguy hại tại Srilanca cũng chưa được quan tâm đúng mức (Trung tâm Thông tin KH & CN Quốc gia, 2013). 1.2.2.3. Quản lý CTNH tại Singapore Để giải quyết chất thải nguy hại đã có giải pháp công nghệ trình độ 15
  • 26. thấp để xử lý hóa lý, thu hồi dung môi hữu cơ và lò đốt trong nhiều năm, chủ yếu dùng thiết bị cũ, hệ thống tiên tiến hiện đại đã được đề nghị nhưng chưa được thực hiện. Hiện tại chất thải được phân loại, một phần được tái chế, phần còn lại được đưa vào 4 nhà máy thiêu hủy. Hiện tại đã xây dựng nhà máy thứ 5 với công suất 2500 tấn/ngày để xử lý chất thải. Hệ thống xử lý được MARPOL phê duyệt bao gồm cả lò đốt sẽ góp phần giải quyết chất thải nguy hại Singapore. Nhiệt lượng trong quá trình thiêu hủy được thu hồi để chạy máy phát điện. Công nghệ thiêu hủy chất thải đang được thay thế bằng các công nghệ hiện đại hơn, đảm bảo được các tiêu chuẩn về môi trường. Dầu cặn, sơn thừa được tái chế sử dụng thì các nhà máy xí nghiệp phải chịu chi phí xử lý chúng. Việc thu gom chất thải hầu hết do các công ty tư nhân đảm nhận, nhà nước hỗ trợ tiền xây dựng nhà máy xử lý thiêu hủy chất thải. Các công ty thu gom chất thải đều chuyển sang hình thức cổ phần hóa, Bộ Môi trường giám sát chặt chẽ việc quản lý chất thải trên phạm vi toàn quốc. Hàng tháng, người dân có nghĩa vụ đóng góp phí thu chất thải tùy theo diện tích sử dụng đất của từng hộ (Trung tâm Thông tin KH & CN Quốc gia, 2013). 1.2.2.4. Quản lý CTNH tại Malaysia Tại đây đã xây dựng cơ sở xử lý CTNH tập trung từ năm 1995 – 1996, đây là cơ sở xử lý với công nghẹ hiện đại vận hành trên cơ sở thu hồi vốn hoàn toàn. CTNH được liệt kê và chứa riêng trong những ngăn kín của hố chôn rác tại bãi chôn lấp chờ xử lý sau (Trung tâm Thông tin KH & CN Quốc gia, 2013). 1.2.2.5. Quản lý CTNH tại Hong Kong Cơ sở xử lý CTNH tập trung được xây dựng từ năm 1987 đến năm 1993. Với hệ thống thu gom vận chuyển và thiết bị xử lý hiện đại, công nghệ chủ yếu là xử lý nhiệt và xử lý hóa/lý đã xử lý được hầu hết lượng chất thải nguy hại tại Hong Kong. Tại đây người ta cũng đã tiến hành nghiên cứu và đề xuất quy chế chung về sự tiêu hủy chất thải, nhất là chất thải rắn nguy hại đã gớp phần nâng cao chất lượng quản lý chất thải nói chung và CTNH nói riêng 16
  • 27. tại Hong Kong (Trung tâm Thông tin KH & CN Quốc gia, 2013). 1.3. Tình hình phát sinh và quản lý chất thải nguy hại ở Việt Nam Ở nước ta cùng với sự phát triển kinh tế, tổng lượng CTNH trên địa bàn toàn quốc ngày càng gia tăng qua các thời kỳ. Dẫn đến vấn đề giải quyết lượng CTNH đang ngày một tăng lên như thế nào là bài toán đặt ra cho các nhà quản lý môi trường cũng như các xí nghiệp sản xuất, kinh doanh. Vấn đề quản lý CTNH trở thành vấn đề nan giải và khó giải quyết, nhất là khi công tác thu gom, vận chuyển, xử lý CTNH ở nước ta hiện tại vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu của sự phát triển. 1.3.1. Hiện trạng phát sinh CTNH ở Việt Nam Trong giai đoạn hiện nay, lượng chất thải không ngừng gia tăng tạo sức ép rất lớn đối với công tác BVMT. Theo kết quả thống kê, năm 2003 lượng CTNH phát sinh vào khoảng 160 nghìn tấn và dự báo sẽ tăng lên 500 nghìn tấn vào năm 2010. Nhưng thực tế đến năm 2009, theo báo cáo của 35/63 tỉnh thành phố, lượng CTNH phát sinh từ các địa phương này đã vào khoảng 700 nghìn tấn. Năm 2009, lượng CTNH được thu gom, vận chuyển, xử lý bởi các đơn vị hành nghề quản lý CTNH liên tỉnh do Tổng cục Môi trường cấp phép là hơn 100 nghìn tấn (chỉ đáp ứng một phần nhỏ trong tổng lượng phát sinh). Phát sinh CTNH rất đa dạng về nguồn và chủng loại trong khi công tác phân loại tại nguồn còn yếu dẫn đến khó khăn trong công tác quản lý và xử lý. Chất thải công nghiệp tại Việt Nam chiếm khoảng từ 13% - 20% tổng lượng chất thải, trong số đó, CTNH chiếm khoảng 18% tổng số chất thải công nghiệp. Đây là nguồn ô nhiễm tiềm tàng rất đáng lo ngại cho môi trường và sức khỏe của cộng đồng.CTNH phát sinh từ các KCN của khu vực phía Nam khoảng 82.000 - 134.000 tấn/năm, cao hơn các khu vực khác (gấp 3 lần miền Bắc và khoảng 20 lần miền Trung).Gần một nửa số lượng chất thải công nghiệp phát sinh ở các vùng kinh tế trọng điểm phía Nam là tại Tp.HCM, Biên Hòa, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Dương. Thực tế lượng phát 17
  • 28. sinh CTNH này có thể lớn hơn, do chưa được quản lý đúng cách và thống kê đầy đủ, nhiều loại CTNH được thu gom cùng rác thải sinh hoạt rồi đổ tập trung tại các bãi rác công cộng. Chất thải công nghiệp nguy hại phát sinh chủ yếu tại các KCN. Các cơ sở sản xuất nhỏ lẻ nằm ngoài KCN cũng là nguồn phát sinh CTNH không nhỏ. Nhìn chung, các cơ sở sản xuất này cũng nằm tập trung ở những tỉnh, thành phố lớn như Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dương... Các cơ sở sản xuất này với quy mô khác nhau, hoạt động trên các lĩnh vực sản xuất khác nhau như thực phẩm, dược phẩm, mỹ phẩm, sản xuất hóa chất, sản xuất phân bón, thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật, sản xuất các mặt hàng điện tử, may mặc, giày da, chế biến gỗ, cơ khí... đã tạo ra một lượng CTR công nghiệp nói chung và CTNH nói riêng khá lớn. Việc quản lý các nguồn thải này cũng gặp nhiều khó khăn hơn so với các KCN. Phát sinh CTNH tăng đáng kể trong những năm gần đây. Tại tỉnh Đồng Nai, ở thời điểm năm 1999, CTNH công nghiệp chỉ có 3.759 tấn/năm, năm 2000 là 5.300 tấn, năm 2001 tăng lên khoảng 6.500 tấn và đến năm 2009 là trên 20.000 tấn (Chi cục bảo vệ môi trường tỉnh Đồng Nai, 2009). Tại tỉnh Quảng Ninh, xu hướng phát sinh CTNH tăng dần qua từng năm, đặc biệt tăng cao trong 3 năm từ 2007 đến 2009. Lượng phát sinh CTNH vào năm 2005 với 0,2 tấn/ngày và đến năm 2009 là 2,5 tấn/ngày (cao hơn 12 lần so với năm 2005). CTNH phát sinh lớn nhất là dầu thải, 2 đơn vị phát sinh dầu thải lớn nhất là Công ty cổ phần Than Núi Béo và Xí nghiệp Than Khe Sim thuộc Tổng công ty Than Đông Bắc, chiếm đến 60% lượng CTNH phát sinh năm 2005 và 70% của 9 tháng đầu năm 2009 (Chi cục Bảo vệ Môi trường tỉnh Quảng Ninh, 2009). Bảng 1.4.Khối lượng chất thải công nghiệp tại một số KCN, Hà Nội năm 2009 (Đơn vị: tấn/ngày) Khu công nghiệp Khối lượng CTR công nghiệp 18
  • 29. Chất thải nguy hại Chất thải không nguy hại Tổng khối lượng KCN Sài Đồng A 9,00 27,00 36,00 KCN Sài Đồng B 2,88 8,63 11,50 KCN Thăng Long 7,20 21,60 28,80 KCN Nội Bài 2,40 7,20 9,60 KCN Hà Nội – Đài Trung 1,63 4,88 6,50 KCN Nam Thăng long 3,03 9,08 12,10 KCN Deawoo –Hannel 1,58 4,73 6,30 KCN Đông Anh 1,85 5,55 7,40 KCN Sóc Sơn 1,70 5,10 6,80 (Nguồn: Chi cục Bảo vệ môi trường Hà Nội, 2009) Mức độ phát sinh CTNH công nghiệp trong các KCN tùy thuộc vào loại hình sản xuất chủ yếu.Nghiên cứu năm 2009 tại vùng KTTĐ phía Nam cho thấy ngành sản xuất và dịch vụ sửa chữa phương tiện giao thông phát sinh lượng CTNH lớn nhất. Trong khi đó, tại Đồng Nai, mức độ phát thải các CTNH các ngành nghề được phân bổ như sau: ngành giầy da (35%), dệt nhuộm (25%), điện - điện tử (25%), dược phẩm (5%), và ngành nghề khác là 10%. 19
  • 30. Bảng 1.5. Khối lượng chất thải rắn công nghiệp nguy hại từ một số ngành công nghiệp điển hình tại các KCN thuộc vùng KTTD phía Nam STT Ngành nghề phát sinh Tải lượng (tấn/năm) 1 Ngành nghế biến dầu mỏ 16.400 2 Ngành luyện kim (sản xuất thép) 5.410 – 11.840 3 Ngành Sản xuất phương tiện giao thông và dịch vụ sửa chữa. 21.972 – 21.315 4 Ngành xi mạ 895 – 1.499 5 Ngành sản xuất vật liệu xây dựng 8.130 – 12.770 6 Ngành hóa chất và thuốc bảo vệ thực vật 8.855 – 14.941 7 Ngành điện tử và ắc – quy 2.481 – 3.191 8 Ngành sản xuất giày da 12.445 – 15.160 9 Ngành sản xuất dệt nhuộm 8.470 – 10.137 10 Ngành thuộc da và sản phẩm 7.848 – 9.936 11 Ngành sản xuất giấy 5.330 – 6.812 12 Ngành sản xuất điện 123 – 200 Tổng 81.959 – 134.201 (Nguồn: Báo cáo Môi trường quốc gia, 2011). 1.3.2 Tình hình quản lý CTNH ở Việt Nam Hiện nay, đa phần các chủ nguồn thải có phát sinh lượng chất thải nguy hại lớn hàng năm đều đã đăng ký và được cấp Sổ đăng ký chủ nguồn thải chất thải nguy hại. Lượng chất thải nguy hại phát sinh từ các chủ nguồn thải này đều đã được thu gom và đưa đến các cơ sở đã cấp phép để xử lý. Một phần lượng chất thải nguy hại phát sinh từ các nguồn thải khác được xử lý bởi chính các chủ nguồn thải (bằng các công trình bảo vệ môi trường tại cơ sở), bởi các cơ sở xử lý do địa phương cấp phép hoặc được xuất khẩu ra nước ngoài để xử lý, tái chế. Một số chất thải nguy hại đặc thù (ví dụ như chất thải có chứa PCB) do chưa có công nghệ xử lý phù hợp thì hiện đang được lưu giữ tại nơi phát sinh. Với tình hình như vậy, nhìn chung lượng chất thải nguy hại 20
  • 31. phát sinh tại hầu hết các chủ nguồn thải lớn đều đã được quản lý đúng theo các quy định hiện hành. Lượng chất thải nguy hại phát sinh tại các chủ nguồn thải nhỏ hoặc tại các vùng sâu, vùng xa chỉ phần nhỏ được thu gom, xử lý; số còn lại được các làng nghề thu gom, tái chế chưa đảm bảo yêu cầu về môi trường hoặc thậm chí bị đổ lẫn vào chất thải sinh hoạt và chôn lấp chung tại bãi chôn lấp chất thải sinh hoạt, gây ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường và sức khỏe cộng đồng. Đến tháng 6 năm 2015, trên toàn quốc có 83 doanh nghiệp với 56 đại lý có địa bàn hoạt động từ hai tỉnh trở lên đã được Bộ Tài nguyên và Môi trường cấp phép và khoảng 130 đơn vị (chủ yếu là đơn vị vận chuyển CTNH) do các địa phương cấp phép đang hoạt động. Riêng công suất xử lý chất thải nguy hại của các cơ sở được Bộ Tài nguyên và Môi trường cấp phép là khoảng 1.300 nghìn tấn/năm. Với số lượng và công suất xử lý như vậy, các cơ sở này trong thời gian qua đã đóng vai trò chính trong việc thu gom, vận chuyển và xử lý CTNH (bao gồm cả chất thải điện tử) đảm bảo tuân thủ các tiêu chuẩn, quy chuẩn hiện hành. Tổng số lượng CTNH mà các đơn vị này thu gom, xử lý được trong năm 2012 là 165.624 tấn; năm 2013 là 186.657 tấn; năm 2014 là 320.275 tấn. Căn cứ vào khối lượng chất thải phát sinh này, tỷ lệ thu gom, xử lý CTNH hiện nay chiếm khoảng gần 40% tổng lượng CTNH phát sinh trên toàn quốc. Hiện nay, hầu hết các Doanh nghiệp xử lý CTNH là các doanh nghiệp tư nhân (chiếm 97%) tổng số doanh nghiệp xử lý CTNH do Bộ Tài nguyên và Môi trường cấp phép hoạt động. Việc phát triển mạnh các doanh nghiệp tư nhân hoạt động theo cơ chế thị trường giúp cho hoạt động quản lý chất thải mang tính cạnh tranh cao, đảm bảo quyền lợi cho các chủ nguồn thải có CTNH cần chuyển giao có thể chọn lựa và tiếp cận với các doanh nghiệp xử lý CTNH với kinh nghiệm và dịch vụ khác nhau, tránh tình trạng độc quyền và ép giá xử lý CTNH. Về công nghệ xử lý CTNH đang được sử dụng ở nước ta hiện nay có thể được hình dung sơ bộ theo các thống kê tại bảng: 21
  • 32. Bảng 1.6. Thống kê công nghệ xử lý chất thải nguy hại ở Việt Nam (tháng 7/2014) TT Tên công nghệ Số cơ sở áp dụng Số mô đun hệ thống Công suất phổ biến 1 Lò đốt tĩnh hai cấp 34 47 50 – 2000 kg/h 2 Lò đốt quay 02 02 18 – 21 tấn/ngày 3 Đồng xử lý trong lò nung xi măng 2 2 15 – 30 tấn/h 4 Chôn lấp 5 6 2000 – 20000 m3 5 Hóa rắn ( bê tông hóa) 31 33 1 - 5 m3/h 6 Xử lý, tái chế dầu thải 23 24 3 – 20 tấn/ ngày 7 Xử lý bóng đèn thải 23 24 0,2 – 10 tấn/ ngày 8 Xử lý chất thải điện tử 18 19 0,3 – 5 thấn/ ngày 9 Phá dỡ, tái chế ắc quy chì thải 18 22 0,5 – 200 tấn/ ngày 10 Bể đóng kén 01 10 500 m3 (Nguồn: Bộ Tài nguyên và Môi trường, 2015) Nhìn chung, công nghệ xử lý CTNH của Việt Nam trong những năm vừa qua đã có những bước phát triển đáng kể, tuy nhiên, về cơ bản, các công nghệ hiện có của Việt Nam còn chưa ở mức tiên tiến, phần lớn sử dụng các công nghệ có thể áp dụng để xử lý cho nhiều loại CTNH và thường ở quy mô nhỏ, vì vậy hiện nay chỉ đáp ứng được phần nào nhu cầu xử lý CTNH của Việt Nam. Cùng với CTNH phát sinh từ các hoạt động công nghiệp, hiện nay Việt Nam cũng đang phải đối mặt với một vấn đề đó là CTNH phát sinh trong hoạt động sinh hoạt. Tỷ lệ thu gom chất thải rắn sinh hoạt hiện nay tại khu vực nội thành của các đô thị trung bình đạt khoảng 85% so với lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh và tại khu vực ngoại thành của các đô thị trung bình đạt khoảng 60% so với lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh. Tỷ lệ thu gom chất thải rắn sinh hoạt tại khu vực nông thôn còn thấp, trung bình đạt khoảng 40 – 50% so với lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh, tỷ lệ thu gom chất thải rắn 22
  • 33. sinh hoạt tại các vùng nông thôn ven đô hoặc các thị trấn, thị xã cao hơn tỷ lệ thu gom chất thải rắn sinh hoạt tại các vùng sâu, vùng xa. Tại các đô thị, việc thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt do Công ty môi trường đô thị hoặc Công ty công trình đô thị thực hiện. Bên cạnh đó, trong thời gian qua với chủ trương xã hội hóa trong lĩnh vực môi trường của Nhà nước, đã có các đơn vị tư nhân tham gia vào công tác thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt tại đô thị. Nguồn kinh phí cho hoạt động thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt đô thị hiện nay do Nhà nước bù đắp một phần từ nguồn thu phí vệ sinh trên địa bàn. Mức thu phí vệ sinh hiện nay từ 4000-6000 đồng/người/tháng hoặc từ 10.000 – 30.000 đồng/hộ/tháng tùy theo mỗi địa phương. Mức thu tại các cơ sở sản xuất, dịch vụ từ 120.000 – 200.000 đồng/cơ sở/tháng tùy theo quy mô, địa phương. Tại khu vực nông thôn, việc thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt phần lớn là do các hợp tác xã, tổ đội thu gom đảm nhiệm với chi phí thu gom thỏa thuận với người dân đồng thời có sự chỉ đạo của chính quyền địa phương. Mức thu và cách thu tùy thuộc vào từng địa phương, từ 10.000 – 20.000 đồng/hộ/tháng và do thành viên hợp tác xã, tổ đội thu gom trực tiếp đi thu. Hiện có khoảng 40% số thôn, xã hình thành các tổ, đội thu gom chất thải rắn sinh hoạt tự quản, công cụ phục vụ cho công tác thu gom, vận chuyển hầu hết do tổ đội tự trang bị. Tuy nhiên, trên thực tế tại khu vực nông thôn không thuận tiện về giao thông, dân cư không tập trung còn tồn tại hiện tượng người dân vứt bừa bãi chất thải ra sông suối hoặc đổ thải tại khu vực đất trống mà không có sự quản lý của chính quyền địa phương. Nhìn chung, chất thải rắn sinh hoạt được xử lý chủ yếu bằng hình thức chôn lấp, sản xuất phân hữu cơ và đốt. Tính đến Quý I năm 2014, trong khuôn khổ Chương trình xử lý chất thải rắn giai đoạn 2011-2020 đã có 26 cơ sở xử lý chất thải rắn tập trung được đầu tư xây dựng theo hoạch xử lý chất thải rắn của các địa phương. Trong số 26 cơ sở xử lý chất thải rắn có 03 cơ sở xử lý sử dụng công nghệ đốt, 11 cơ sở xử lý sử dụng công nghệ sản xuất phân hữu cơ, 11cơ sở xử lý sử dụng công nghệ sản xuất phân hữu cơ kết hợp với đốt, 01 cơ sở xử lý sử dụng công nghệ 23
  • 34. sản xuất viên nhiên liệu. Tuy nhiên, hiệu quả hoạt động của 26 cơ sở chưa được đánh giá một cách đầy đủ, toàn diện; chưa lựa chọn được mô hình xử lý chất thải rắn hoàn thiện đạt được cả các tiêu chí về kỹ thuật, kinh tế, xã hội và môi trường. Theo thống kê tính đến năm 2013 có khoảng 458 bãi chôn lấp chất thải rắn có quy mô trên 1ha, ngoài ra còn có các bãi chôn lấp quy mô nhỏ ở các xã chưa được thống kê đầy đủ. Trong số 458 bãi chôn lấp có 121 bãi chôn lấp hợp vệ sinh và 337 bãi chôn lấp không hợp vệ sinh. Các bãi chôn lấp không hợp vệ sinh phần lớn là bãi rác tạm, lộ thiên, không có hệ thống thu gom, xử lý nước rỉ rác, đang là nguồn gây ô nhiễm môi trường. Một số cơ sở xử lý bằng hình thức chôn lấp hợp vệ sinh hiện đang hoạt động như: Khu liên hợp xử lý chất thải rắn Đa Phước thuộc Công ty TNHH xử lý chất thải rắn Việt Nam; Khu liên hợp xử lý chất thải rắn Tây Bắc Củ Chi thuộc Công ty TNHH MTV môi trường đô thị thành phố Hồ Chí Minh; Khu xử lý chất thải Nam Sơn thuộc Công ty TNHH MTV môi trường đô thị Hà Nội,…Trên thực tế, tại nhiều cơ sở xử lý chất thải rắn bằng hình thức chôn lấp, quá trình kiểm soát ô nhiễm chưa thực sự đem lại hiệu quả trong công tác bảo vệ môi trường, hiện vẫn đang là vấn đề gây bức xúc trong xã hội. Bên cạnh đó, chưa có cơ sở xử lý chất thải rắn bằng hình thức chôn lấp nào tận thu được nguồn năng lượng từ khí thải thu hồi từ bãi chôn lấp chất thải, gây lãng phí nguồn tài nguyên. Hiện nay, các cơ sở xử lý chất thải rắn sinh hoạt thành phân hữu cơ sử dụng công nghệ ủ hiếu khí, một số cơ sở xử lý đang hoạt động: Nhà máy xử lý chất thải rắn sinh hoạt Nam Bình Dương thuộc Công ty TNHH MTV cấp thoát nước và môi trường Bình Dương; Nhà máy xử lý và chế biến chất thải Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh thuộc Công ty TNHH MTV quản lý công trình đô thị Hà Tĩnh; Nhà máy xử lý rác Tràng Cát, thuộc Công ty TNHH MTV môi trường đô thị Hải Phòng; Nhà máy xử lý chất thải rắn Nam Thành, Ninh Thuận thuộc Công ty TNHH xây dựng thương mại và sản xuất Nam Thành… Hệ thống thiết bị trong dây chuyền công nghệ của các cơ sở xử lý được thiết kế chế tạo trong 24
  • 35. nước hoặc cải tiến từ công nghệ nước ngoài. Một số công nghệ mới được nghiên cứu và áp dụng trong nước đáp ứng được tiêu chí hạn chế chôn lấp nhưng việc hoàn thiện công nghệ và triển khai nhân rộng còn gặp nhiều khó khăn do vốn đầu tư của các doanh nghiệp tư nhân còn hạn chế; tính đồng bộ, hiện đại, mức độ tự động hóa của hệ thống thiết bị trong dây chuyền công nghệ chưa cao; các công nghệ xử lý chất thải rắn chưa được sản xuất ở quy mô công nghiệp. Một số địa phương sử dụng nguồn vốn ODA để nhập khẩu từ nước ngoài các công nghệ xử lý chất thải rắn sinh hoạt thành phân hữu cơ nhưng công nghệ xử lý chưa đạt được hiệu quả như mong muốn: dây chuyền xử lý chất thải rắn sinh hoạt chưa phù hợp với điều kiện Việt Nam, tỉ lệ chất thải rắn được đem chôn lấp hoặc đốt sau xử lý rất lớn từ 35 – 80%, chi phí vận hành và bảo dưỡng cao,…Ngoài ra, sản phẩm phân hữu cơ sản xuất ra hiện nay khó tiêu thụ, chỉ phù hợp với một số loại cây công nghiệp. Tại Việt Nam hiện nay đang có xu hướng đầu tư đại trà lò đốt chất thải rắn sinh hoạt ở tuyến huyện, xã. Do vậy, đang tồn tại tình trạng mỗi huyện, xã tự đầu tư lò đốt công suất nhỏ để xử lý chất thải rắn sinh hoạt phát sinh trên địa bàn. Theo báo cáo của các địa phương, trên cả nước có khoảng 50 lò đốt chất thải rắn sinh hoạt, đa số là các lò đốt cỡ nhỏ, công suất xử lý dưới 500kg/giờ, các thông số chi tiết về tính năng kỹ thuật khác của lò đốt chất thải chưa được thống kê đầy đủ. Trong đó có khoảng 2/3 lò đốt được sản xuất, lắp ráp trong nước. Một số cơ sở xử lý chất thải rắn sinh hoạt sử dụng công nghệ đốt công suất lớn, hiện đang hoạt động: Nhà máy xử lý chất thải Sơn Tây thuộc Công ty cổ phần dịch vụ môi trường Thăng Long; Xí nghiệp xử lý chất thải rắn và sản xuất phân bón tại cụm công nghiệp Phong Phú thuộc Công ty TNHH MTV môi trường đô thị Thái Bình;… 1.4. Cơ sở pháp lý liên quan đến quản lý CTNH ở Việt Nam - Luật bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13 ngày 23/6/2014 - Nghị định số 19/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng 2 năm 2015 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật bảo vệ môi trường 25
  • 36. - Nghị định số 38/2015/NĐ-CP ngày 24 tháng 4 năm 2015 của Chính Phủ về quản lý chất thải và phế liệu - Nghị định số 18/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng 2 năm 2015 quy định về quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường - Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 9 tháng 4 năm 2007của chính phủ ban hành quy định về hoạt động quản lý chất thải rắn, quyền hạn và trách nhiệm của các cá nhân, tổ chức liên quan đến QLCTR - Nghị định số 179/2013/NĐ-CP của Chính phủ quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực BVMT - Quyết định số 1216/QĐ-TTg ngày 5 tháng 9 năm 2012 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Chiến lược bảo vệ môi trường Quốc gia đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 - Quyết định số 2149/2009/QĐ-TTg ngày 17 tháng 12 năm 2009 của Thủ tướng chính phủ phê duyệt Chiến lược quốc gia về quản lý tổng hợp chất thải rắn đến năm 2015, tầm nhìn đến năm 2050 - Nghị định số 29/2011/NĐ-CP ngày 18 tháng 04 năm 2011 của Chính phủ quy định về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường, cam kết bảo vệ môi trường - Nghị định số 35/2014/NĐ-CP ngày 15 tháng 06 năm 2014 của Chính phủ sửa đổi bổ sung một số điều của Nghị định số 29/2011/NĐ-Cp ngày 18 tháng 04 năm 2011 của Chính phủ quy định về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường, cam kết bảo vệ môi trường - Quyết định số 1440/2008/QĐ-TTg ngày 6 tháng 10 năm 2008 của Thủ tướng chính phủ phê duyệt kế hoạch các cơ sở xử lý chất thải tại ba vùng kinh tế trọng điểm miền Bắc, Trung, Nam đến năm 2020 - Quyết định số 170/2012/QĐ-TTg ngày 17 tháng 12 năm 2009 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chiến lược quốc gia về quản lý chất thải rắn tại các KCN và khu đô thị đến năm 2050 - Thông tư số 36/2015/TT-BTNMT quy định về quản lý chất thải nguy hại - Thông tư số 13/2007/TT-BXD ngày 31/12/2007 của Bộ Xây dựng hướng dẫn một số điều của Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 9/4/2007 của Chính phủ về quản lý chất thải rắn 26
  • 37. - Quyết định số 60/2002/QĐ-BKHCNMT ngày 7/8/2002 của Bộ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường về việc ban hành Hướng dẫn kỹ thuật chôn lấp chất thải nguy hại. - Thông tư số 121/2008/TT-BTC ngày 12 tháng 12 năm 2008 của Bộ Tài chính hướng dẫn cơ chế ưu đãi và hỗ trợ tài chính đối với hoạt động đầu tư cho quản lý chất thải rắn - QCVN 07:2009/BTNMT- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về ngưỡng chất thải nguy hại - QCVN 02:2013/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải lò đốt chất thải rắn y tế - QCVN 30:2012/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải lò đốt chất thải công nghiệp - QCVN 41: 2011/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về đồng xử lý chất thải nguy hại trong lò nung xi măng - QCVN 56: 2013/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tái chế dầu thải - TCVN 6696-2000: Chất thải rắn – Bãi chôn lấp hợp vệ sinh – các yêu cầu về môi trường - TCVN 6707-2009: Dấu hiệu cảnh báo, phòng ngừa chất thải nguy hại - TCXDVN 320:2004 bãi chôn lấp chất thải nguy hại – tiêu chuẩn thiết kế - TCVN 6707:2009 dấu hiệu cảnh báo, phòng ngừa CTNH Chương 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2.1.1 . Đối tượng nghiên cứu Đối tượng của đề tài nghiên cứu là: chất thải công nghiệp nguy hại. 2.1.2. Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu: tại hai khu công nghiệp Đình Trám và khu công nghiệp Song Khê – Nội Hoàng, tỉnh Bắc Giang. - Phạm vi thời gian: Từ ngày 11/01/2016 đến ngày 11/5/2016. 27
  • 38. 2.2 Nội dung nghiên cứu - Đặc điểm phát triển công nghiệp tại tại khu công nghiệp Đình Trám và khu công nghiệp Song Khê – Nội Hoàng, tỉnh Bắc Giang. - Đánh giá hiện trạng phát sinh chất thải công nghiệp nguy hại tại khu công nghiệp Đình Trám và khu công nghiệp Song Khê – Nội Hoàng, tỉnh Bắc Giang. - Đánh giá thực trạng quản lý và kiểm soát quản lý chất thải công nghiệp nguy hại tại khu công nghiệp Đình Trám và khu công nghiệp Song Khê – Nội Hoàng, tỉnh Bắc Giang. - Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả quản lí chất thải công nghiệp nguy hại tại khu công nghiệp Đình Trám và khu công nghiệp Song Khê – Nội Hoàng, tỉnh Bắc Giang. 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.3.1. Phương pháp thu thập tài liệu thứ cấp - Kế thừa và chọn lọc các tài liệu khoa học, các chương trình, đề tài khoa học, các đề án quốc tế do các tác giả trong và ngoài nước đã công bố có liên quan đến nội dung nghiên cứu. - Các bài luận văn, giáo trình về quản lý chất thải nguy hại để tìm hiểu thêm thông tin về tình hình phát sinh và quản lý chất thải nguy hại trên Thế Giới và ở Việt Nam. - Thu thập tài liệu của phòng Kiểm soát ô nhiễm môi trường thuộc Chi cục Bảo vệ Môi trường, Sở tài nguyên và môi trường tỉnh Bắc Giang. Ban quản lý các khu công nghiệp tỉnh Bắc Giang về sổ đăng ký chủ nguồn thải, các báo cáo về môi trường của các khu công nghiệp, các báo cáo tổng hợp về chất thải công nghiệp nguy hại... Nhằm thu thập được các số liệu về thực trạng quản lý chất thải công nghiệp nguy hại tại tại khu công nghiệp Đình Trám và khu công nghiệp Song Khê – Nội Hoàng. 2.3.2. Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp - Tiến hành đến 1 số nhà máy thuộc tại khu công nghiệp Đình Trám và khu công nghiệp Song Khê – Nội Hoàng, tỉnh Bắc Giang để khảo sát thu thập 28
  • 39. các thông tin qua hình ảnh về tình hình phát thải hoặc ô nhiễm chất thải công nghiệp nguy hại, thu thập thông tin tổng quan về các cơ sở có phát sinh chất thải công nghiệp nguy hại trong khu công nghiệp, nắm bắt được thực trạng và những tồn tại của công tác quản lý chất thải công nghiệp nguy hại trong khu công nghiệp. - Thu thập hình ảnh về nơi lưu trữ chất thải công nghiệp nguy hại của một số nhà máy. 2.3.3. Phương pháp phân tích số liệu - Các thông tin thu thập được phân tích, tổng hợp, lập bảng biểu, sơ đồ. - Xử lý số liệu bằng phần mềm Microsoft Excel. 2.3.4. Phương pháp so sánh - Các thông tin, dữ liệu thu thập được về tình hình quản lý chất thải công nghiệp nguy hại, sau khi xử lý sẽ được so sánh với các quy định trong: • Thông tư 12/2011/TT – BTNMT ngày 14/4/2011 của Thủ tướng Chính phủ về việc quy định về Quản lý chất thải nguy hại. • Thông tư 36/2015/TT – BTNMT ngày 30/6/2015 của Thủ tướng Chính phủ về việc quy định về Quản lý chất thải nguy hại. • QCVN 07 : 2009/BTNMT ngày 16/11/2009 do Bộ TN&MT ban hành quy định về Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về ngưỡng chất thải nguy hại. • TCXDVN 320 : 2004 : Bãi chôn lấp chất thải nguy hại – Tiêu chuẩn thiết kế. • TCVN 6706: 2009 ngày 1/1/2009 do Ban kỹ thuật Tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC 200 chất thải rắn biên soạn quy định về Phân loại chất thải nguy hại. • TCVN 6707: 2009 ngày 21/12/2009 do Ban kỹ thuật Tiêu chuẩn quốc gia biên soạn quy định về Chất thải nguy hại – Dấu hiệu cảnh báo, phòng ngừa. 29
  • 40. So sánh thực trạng phát sinh và công tác quản lý chất thải công nghiệp nguy hại tại khu công nghiệp Đình Trám và khu công nghiệp Song Khê – Nội Hoàng, tỉnh Bắc Giang. 30
  • 41. Chương 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1. Đặc điểm phát triển công nghiệp tại KCN Đình Trám và KCN Song Khê – Nội Hoàng, tỉnh Bắc Giang 3.1.1. Đặc điểm phát triển công nghiệp tại KCN Đình Trám 3.1.1.1. Quy mô khu công nghiệp Hình 3.1. Sơ đồ quy hoạch sử dụng đất KCN Đình Trám, Bắc Giang (Nguồn: Ban quản lý các KCN tỉnh Bắc Giang, 2016) 31
  • 42. Khu công nghiệp Đình Trám có tổng diện tích 127 ha, tại xã Hồng Thái và xã Hoàng Ninh, huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang. Khu công nghiệp nằm trong vùng kinh tế trọng điểm khu vực phía Bắc: Hà Nội – Hải Phòng – Quảng Ninh. Nằm giữa Quốc lộ 1A mới, Quốc lộ 1A cũ, Quốc lộ 37 chạy qua; cách thành phố Bắc Giang 10km; cách Thủ đô Hà Nội 40km; cách sân bay quốc tế Nội Bài 40km; cách cảng Hải Phòng 110km; cách cửa khẩu Hữu Nghị Quan 120km. Khu công nghiệp Đình Trám được đầu tư bằng vốn ngân sách nhà nước có hệ thống hạ tầng kỹ thuật hoàn thiện và đồng bộ: Đường giao thông nội bộ, thoát nước mưa, thu gom nước thải, trạm xử lý nước thải, các dịch vụ bưu chính viễn thông, ngân hàng, hải quan, kho ngoại quan, trạm điện 110/22/50MVA và nước sạch cấp đến chân hàng rào doanh nghiệp. Kết hợp yếu tố lao động tại địa phương dồi dào ( 60% dân số trong độ tuổi lao động, với 5 trường đại học, cao đẳng; 25 trường PTTH; 19 Trung tâm đào tạo, dạy nghề có khoảng 30.000 học sinh tốt nghiệp/năm ) và giá nhân công thấp ( mức lương tối thiểu theo quy định của nhà nước là 2.100.000 VND/ người/ tháng ) là các yếu tố thuận lợi cho việc phát triển các dự án đầu tư sản xuất tại đây. Khu công nghiệp hiện nay đã được lấp đầy khoảng 100%, là loại hình khu công nghiệp đa nghành nên các dự án đầu tư ở đây về các nghành nghề sản xuất là phong phú và đa dạng, tuy nhiên các nghành nghề được khuyến khích đầu tư chủ yếu như công nghệ cao, thực phẩm… 3.1.1.2. Cơ cấu tổ chức KCN Đình Trám. Hiện nay, chủ sở hữu KCN Đình Trám là Công ty Phát triển hạ tầng KCN tỉnh Bắc Giang, cơ quan chủ quản là Ban Quản lý các khu công nghiệp tỉnh với cơ cấu tổ chức như sau: Công ty Phát triển hạ tầng KCN tỉnh Bắc Giang có chức năng quản lý, vận hành KCN Đình Trám theo nhiệm vụ được giao, chịu trách nhiệm trước Lãnh đạo Ban về các hoạt động của KCN. 32 Tải bản FULL (86 trang): https://bit.ly/3fQM1u2 Dự phòng: fb.com/KhoTaiLieuAZ
  • 43. Hình 3.2. Cơ cấu tổ chức quản lý KCN Đình Trám (Nguồn: Ban quản lý các KCN tỉnh Bắc Giang, 2016) 3.1.1.3. Cơ cấu nghành nghề khu công nghiệp Đình Trám Khu công nghiệp Đình Trám bố trí cơ cấu nghành nghề với quy mô vừa và nhỏ, loại hình công nghiệp đa chức năng, chủ yếu là sản xuất linh kiện điện tử, thức ăn gia súc, sản xuất lắp ráp dây, ống dẫn ô tô, xe máy, may mặc… Ưu tiên phát triển các loại nghành nghề như công nghệ cao, thực phẩm… Các loại hình công nghiệp kêu gọi đầu tư vào dự án bao gồm: - Công nghiệp điện tử: Sản xuất các linh kiện điện, điện tử; sản xuất phụ tùng ô tô, xe máy; gia công cơ khí… - Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng: May mặc, sản xuất bao bì, dệt len… - Công nghiệp chế biến: Sản xuất thức ăn gia súc, lâm sản, cơm hộp… - Các ngành nghề sản xuất khác như: Xây dựng; mua bán chất tẩy rửa công nghiệp; sản xuất thuốc thú y, thuốc thủy sản. KCN không tiếp nhận các dự án sản xuất, kinh doanh gây ô nhiễm môi Ban quản lý các KCN Văn phòng Phòng Quản lý đầu tư Phòng quản lý doanh nghiệp Phòng Quy hoạch và Môi trường Công ty Phát triển hạ tầng KCN tỉnh Bắc Giang Trung tâm Dịch vụ KCN Phòng Quản lý Lao động Phòng Đại diện KCN KCN Đình Trám 33 Tải bản FULL (86 trang): https://bit.ly/3fQM1u2 Dự phòng: fb.com/KhoTaiLieuAZ
  • 44. trường như: Sản xuất gạch, công nghiệp hóa chất, công nghiệp chế biến phế thải. Hiện nay, có một số dự án lớn đang hoạt động ổn định như : Công ty TNHH Hoa Hạ Việt Nam chuyên sản xuất các mặt hàng khác nhau của túi polypropylene dệt và vải bạt PE với sản lượng hàng năm là hơn 500 triệu sản phẩm polypropylene dệt túi và 8000 tấn bạt nhựa. Công ty TNHH M.ONE sản xuất vỏ máy in Lazer, máy in phun 50 tấn/năm; vỏ điện thoại di động và các sản phẩm bằng nhựa khác 50 tấn/năm; khung nhà thép tiền chế 4000 tấn/năm; cốp pha thép 600 tấn/năm; giàn giáo xây dựng 100 bộ/năm. 3.1.2. Đặc điểm phát triển công nghiệp tại KCN Song Khê – Nội Hoàng 3.1.2.1. Quy mô khu công nghiệp Hình 3.3. Sơ đồ KCN Song Khê – Nội Hoàng (Nguồn: Ban quản lý các KCN tỉnh Bắc Giang, 2016) KCN Song Khê – Nội Hoàng có tổng diện tích là 158,7 ha có thể mở rộng lên 300 ha, chia thành 02 khu vực: phía Bắc có diện tích 90,6 ha do 34 4217512