SlideShare a Scribd company logo
1 of 219
LỜI CAM ĐOAN
Đề tài này là công trình nghiên c ứu của riêng tôi, các k ết quả nghiên cứu có
tính độc lập riêng, không sao chép b ất kỳ tài liệu nào và chưa được công b ố bất kỳ
nội dung ở đâu; các số liệu, các nguồn trích dẫn trong luận văn được chú thích
nguồn gốc rõ ràng, minh b ạch.
HUẾ
Tôi xin hoàn toàn ch ịu trách nhiệm về lời cam đoan của tôi
Huế, ngàytháng năm 2018
Tác giả luận văn
TẾ
Trần Thiện Hùng
KINH
HỌC
DRAFT
TRƯỜNG
ĐẠI
i
LỜI CẢM ƠN
hoàn thành t ốt luận văn này. Trong suốt quá trình nghiên cứHUẾu,Thầy đã
thường xuyên hướng dẫn, giúp đỡ, động viên tôi r ất nhiều. Sự hiểu biết sâu sắc về khoa
Trước tiên, tôi xin g ửi lời cảm ơn tới PGS. TS. Nguyễn Đăng Hào, là Thầy
hướng dẫn luận văn của tôi, người đã tạo mọi điều kiện, động viên và giúp đỡ tôi
học, cũng như kinh nghiệm của Thầy chính là tiền đề giúp tôi đạt được những thành
tựu và kinh nghiệm quý báu. TẾ
Xin cảm ơn Phòng Đào tạo Sau Đại học, trường Đại học Kinh tế Huế; Sở Tài
KINH
nguyên và Môi trường Quảng Bình; UBND huyện Lệ Thủy, Phòng Tài nguyên và
Môi trường huyện Lệ Thủy, các phòng, ban và UBND các xã c ủa huyện Lệ Thủy
đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi khi th ực hiện luận văn.
HỌC
DRAFT
Tôi cũng xin cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã luôn bên tôi, c ổ vũ
và động viên tôi nh ững lúc khó khăn để tôi có th ể vượt qua và hoàn thành t ốt luận
văn này.
Tôi xin chân thành c ảm ơn!
TRƯỜNG ĐẠI
ii
TÓM LƯỢC LUẬN VĂN HUẾ
TÓM LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ
Họ và tên h ọc viên: TRẦN THIỆN HÙNG
Chuyên ngành: Qu ản lý kinh t ế
TẾ
Mã số: 8 34 04 10
Niên khóa: 2016 - 2018
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN ĐĂNG HÀO
Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP
KINH
TẠI HUYỆN LỆ THỦY, TỈNH QUẢNG BÌNH
1. Mục đích và đối tượng nghiên cứu
a) Mục đích: Hệ thống hoá các v ấn đề lý lu ận và thực tiễn về hiệu quả sử
dụng đất nông nghi ệp. Đánh giá thực trạng hiệu quả sử dụng đất của các loại hình sử dụng đất nông nghi ệp chủ yếu tại
huyện Lệ Thủy. Đề xuất được một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghi ệp tại huyện Lệ Thủy.
2. Các phương pháp DRAFT nghiên HỌCcứu đã sử dụng
b) Đối tượng nghiên cứu: Các loại hình sử dụng đất và các v ấn đề liên quan
đến hiệu quả sử dụng đất nông nghi ệp tại các vùng sinh thái chính t ại huyện Lệ Thủy.
- Phương pháp thu thập thông tin s ố liệu (Số liệu thứ cấp, số liệu sơ cấp)
hợp nuôi cá, nuôi tr ồng thủy sản… đã tận dụng được thế mạnh của vùng là có n ền
đất màu mỡ, hệ thống sông ngòi nhi ều, hệ thống thủy lợi được đầu tư.
- Vùng gò đồi: Các loại hình canh tác có thể tận dụng được thế mạnh của
vùng như lạc, khoai, sắn chưa phát huy được hiệu quả do chưa áp dụng được cơ giới
hóa vào s ản xuất. Loại hình trồng cây lâm nghi ệp và cây ăn quả lâu năm là loại
hình mang lại nhiều hiệu quả khi sử dụng đất tại vùng này.
- Phương pháp phân ĐẠItích (Phương pháp thống kê mô t ả, Phương
pháp tổng hợp)
3. Các kết quả nghiên cứu chính và kết luận
TRƯỜNG- Vùng đồng bằng: Các loại hình canh tác
hiệu quả như chuyên lúa, lúa kết
iii
- Vùng núi: Lo ại hình trồng cây lâm nghi ệp và loại hình chủ đạo, mang lại
nhiều giá trị kinh tế, các loại hình khác chỉ nhằm đảm bảo cung cấp lương thực tại
vùng HUẾ này.
KINH
TẾ
HỌC
DRAFT
TRƯỜNG
ĐẠI
iv
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU
STT Ký hiệu Nguyên nghĩa
1 BVTV Bảo vệ thực vật
2 CNH - HĐH Công nghi ệp hoá - Hiện đại hoá
3 DT Diện tích
TẾ
HUẾ
4 DTĐT Diện tích điều tra
5 HQKT Hiệu quả kinh tế
6 HQMT Hiệu quả môi trường
7 HQXH Hiệu quả xã hội
8 HSSDV Hiệu suất sử dụng vốn
9 KCN Khu công nghi ệp
10 KCX
KINH
Khu chế xuất
11 KH-CN Khoa học - Công ngh ệ
12 KT-CN Kỹ thuật - Công ngh ệ
13 LN Lâm nghiệp
HỌC
14 NTTS
DRAFTNuôi tr ồng thuỷ
sản
15 NN
ĐẠI
Nông nghi ệp
16 NN & PTNT Nông nghi ệp và phát tri ển nông thôn
TRƯỜNG
v
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN.............................................................................................HUẾ...........i
LỜI CẢM ƠN.............................................................................................................................................ii
TÓM LƯỢC LUẬN VĂN...................................................................................................................iii
DANH MỤC CÁC CH Ữ VIẾT TẮT VÀ KÝ HI
ỆU...................................................................v
DANH MỤC CÁC B ẢNG BIỂU...............................................TẾ..................................ix
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ.....................................................................................x
ĐẶT VẤN ĐỀ..............................................................KINH.............................................1
1. Tính cấp thiết của đề tài.....................................................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên c ứu...........................................................................................................................2
3. Câu hỏi nghiên cứu..............................................................................................................................2
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài............................................................................3
5. Phương pháp nghiên cứu.DRAFTHỌC........................................................3
6. Cấu trúc lu ận văn.................................................................................................................................5
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LU ẬN VÀ TH ỰC TIỄN VỀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT
NÔNG NGHI ỆP........................................................................................................................................6
1.1. Cơ sở lý lu ận về đất nông ĐẠI
nghi ệp..............................................................................................6
1.1.1. Khái niệm và phân lo ại đấ t nông nghi ệp........................................................................6
1.1.2. Vai trò c ủa đất nông nghi ệp...................................................................................................9
1.1.3. Đặc điểm kinh tế của đất nông nghi ệp............................................................................10
1.1.4. TRƯỜNGSử dụng đất nông nghi ệp.................................................12
1.2. Cơ sở lý lu ận về hiệu quả sử dụng đất nông nghi ệp....................................................16
1.2.1. Khái quát v ề hiệu quả..............................................................................................................16
1.2.2. Các quan điểm về hiệu quả kinh tế....................................................................................20
1.2.3. Nội dung và bản chất của hiệu quả kinh tế.....................................................................22
1.2.4. Khái niệm và sự cần thiết phải đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghi ệp
22
1.2.5. Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghi ệp....................23
vi
1.3. Cơ sở thực tiễn và tổng quan nghiên cứu............................................................................28
1.3.1. Hiệu quả sử dụng đất nông nghi ệp trên thế giới...................HUẾ........28
1.3.2. Hiệu quả sử dụng đất nông nghi ệp ở Việt Nam..........................................................30
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VÀ HI ỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHI ỆP
TẠI HUYỆN LỆ THỦY, TỈNH QUẢNG BÌNH.....................................................................33
2.1. Điều kiện tự nhiên, tình hình kinh tế - xã hội huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình
TẾ 33
2.1.1. Điều kiện tự nhiên......................................................................................................................33
2.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội...........................KINH...........................................42
2.2. Thực trạng sử dụng đất và hiệu quả sử dụng đất nông nghi ệp tại huyện Lệ Thủy
45
2.2.1. Tình hình biến động đất đai...................................................................................................45
2.2.2. Đặc điểm đất nông nghi ệp của huyện Lệ Thủy...........................................................46
2.2.3. Tình hình biến động đấ DRAFT t nông HỌCnghi ệp..........................................47
2.2.4. Các cây tr ồng và vật nuôi chính.........................................................................................53
2.2.5. Các loại hình sử dụng đất nông nghi ệp chủ yếu.........................................................56
2.2.6. Hiệu quả kinh tế trong sử dụng đất của một số loại hình sử dụng đất nông
nghiệp chủ yếu......................ĐẠI.............................................................................................60
2.2.7. Hiệu quả xã hội các loại hình sử dụng đất......................................................................78
2.2.8. Hiệu quả môi trường các loại hình sử dụng đất............................................................81
2.2.9. Những nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng đất nông nghi ệp....................84
CHƯƠNG TRƯỜNG3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HI
ỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG
NGHIỆP TẠI HUYỆN LỆ THỦY..................................................................................................88
3.1. Căn cứ đề xuất giải pháp.............................................................................................................88
3.2. Các nhóm gi ải pháp nâng cao hi ệu quả sử dụng đất nông nghi ệp tại huyện Lệ
Thủy...............................................................................................................................................................90
3.2.1. Bố trí lại cơ cấu cây trồng......................................................................................................90
3.2.2. Tăng cường công tác khuy ến nông và đào tạo, phát triển nguồn nhân lực....92
vii
3.2.3. Ứng dụng tiến bộ khoa học - kỹ thuật, công ngh ệ cao vào sản xuất nông, lâm
nghiệp và thủy sản............................................................................................HUẾ........94
3.2.4. Đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất, kinh doanh nông s ản.........96
3.2.5. Nâng cấp chuỗi giá trị, tăng cường hoạt động xúc ti ến thương mại và thị
trường tiêu thụ nông s ản.....................................................................................................................96
3.2.6. Cải thiện điều kiện sản xuất của nông h ộ và của vùng............................................97
KẾT LUẬN VÀ KI ẾN NGHỊ......................................................TẾ.................................99
I. Kết luận...................................................................................................................................................99
II. Kiến nghị...................................................................KINH........................................100
TÀI LI ỆU THAM KHẢO...............................................................................................................101
PHỤ LỤC.................................................................................................................................................102
BIÊN B ẢN CỦA HỘI ĐỒNG
NHẬN XÉT PH ẢN BIỆN 1
NHẬN XÉT PH ẢN BIỆN 2DRAFTHỌCBẢN GIẢI TRÌNH CHỈNH SỬA LUẬN VĂN
XÁC NH ẬN HOÀN THI ỆN LUẬN VĂN
ĐẠI
TRƯỜNG
viii
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1: Tài nguyên đất huyện Lệ Thủy.........................................HUẾ.....37
Bảng 2.2: Tăng trưởng, chuyển dịch cơ cấu kinh tế giai đoạn 2013-2017................43
Bảng 2.3: Tình hình dân số huyện Lệ Thủy qua các năm................................................44
Bảng 2.5: Tỷ lệ đất nông nghi ệp ở các cấp độ dốc.........TẾ.................................46
Bảng 2.6: Tỷ lệ đất nông nghi ệp phân theo mức độ phì nhiêu......................................47
ả ến độ ử ụng đấ ệp giai đoạ
B ng 2.7: Bi ng s d t nông nghi KINH n 2013 - 2017...........................48
Bảng 2.8: Các loại hình sử dụng đất nông nghi ệp tại các xã điều tra.........................56
Bảng 2.9: Hiệu quả sử dụng đất của một số loại hình sử dụng đất tại vùng đồng bằng
62
Bảng 2.10: Hiệu quả sử dụng đất của một số loại hình sử dụng đất tại vùng gò đồi
DRAFTHỌC 65
Bảng 2.11: Hiệu quả sử dụng đất của một số loại hình sử dụng đất tại vùng núi.....68
Bảng 2.12: Thu chi trong sản xuất, kinh doanh cây cam tại vùng đồng bằng............70
Bảng 2.13: Thu chi trong sản xuất, kinh doanh cây cam tại vùng gò đồi.....................72
Bảng 2.14: Thu chi trong s ĐẠIản xuất, kinh doanh cây keo tại vùng gò đồi
73
Bảng 2.15: Thu chi trong sản xuất, kinh doanh cây cam tại vùng núi...........................75
Bảng 2.16: Thu chi trong sản xuất, kinh doanh cây keo tại vùng núi.............................76
Bảng 2.17: Phân cấp chỉ tiêu đánh giá hiệu quả xã hội.........................................................78
Bảng TRƯỜNG 2.18:
Hiệu quả xã hội của các loại hình sử dụng đất................................................................79
Bảng 2.19: So sánh mức phân bón v ới quy trình kỹ thuật................................................82
Bảng 2.20: So sánh mức sử dụng thuốc BVTV với với quy trình kỹ thuật.................84
ix
DANH MỤC BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ
Biểu đồ 2.1: Cơ cấu tài nguyên đất huyện Lệ Thủy.........................HUẾ.....37
Biểu đồ 2.2: Giá trị tổng sản phẩm xã hội theo các ngành kinh tế, giai đoạn 2013-2017
43
Hình 1.1: Quan điểm về hiệu quả sử dụng đất................TẾ.................................19
Hình 2.1: Bản đồ hành chính huyện Lệ Thủy......................................................................33
KINH
DRAFTHỌC
ĐẠI
TRƯỜNG
x
ĐẶT VẤN ĐỀ
Sử dụng đất nông nghi ệp như thế nào để đảm bảo an HUẾninh
lương thực và
phát triển bền vững trong bối cảnh biến đổi khí hậu cùng v ới sức ép của sự gia tăng
dân số trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đang trở thành một vấn đề vấn
đề bức thiết của các nước đang phát triển. Việt Nam đến nay vẫn cơ bản là một
nước nông nghi ệp. Nông nghi ệp, nông thôn, nông TẾdân Vi ệt Nam vẫn
đóng một vị trí quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.
Từ một nền kinh tế tập trung mang nặng tính bao cấp chuyển sang nền kinh tế thị
tế, xã hội cũng như môi trường. Để đạt được mục tiêu phát tri ển bền vững, Việt
trường, nông nghi ệp nước ta đang phải đối KINHmặt với hàng loạt
các vấn đề về kinh
Nam cần phải nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghi ệp, trên cơ sở đó nâng cao
thu nhập cho người dân, cải thiện cảnh quan, bảo vệ môi trường và hệ sinh thái.
Sức ép của quá trình DRAFT đô thị HỌChoá và s ự gia tăng dân
số khiến đất nông nghi ệp
nước ta đang suy giảm nhanh chóng c ả về số lượng cũng như chất lượng. Con
người đã và đang khai thác quá mức sức sản xuất của đất đai nhưng chưa có biện
pháp hợp lý để bảo vệ nguồn tài nguyên quý giá này. Trong b ối cảnh hiện nay, sự
canh tác ở các vùng đồng ĐẠI bằng ven biển ngày càng b ị thu hẹp, việc nghiên cứu
ảnh hưởng của biến đổi khí hậu với kịch bản nước biển dâng làm cho di ện tích đất
các loại hình sử dụng đất nông nghi ệp, đánh giá mức độ thích hợp của các loại
ử ụng đất đó để làm cơ sở ệc đề ấ ả ử ụng đấ ợ
hình TRƯỜNGsd cho vi xu t gi i pháp s d t h p lý, hiệu quả làvấn đề có tính chiến lược và cấp bách của từng địa phương cũng như
của cả nước nhằm đảm bảo mục tiêu an ninh lương thực, phát triển bền vững.
Lệ Thủy là một huyện nằm ở phía Nam tỉnh Quảng Bình, đất đai của huyện
Lệ Thủy đa dạng về chủng loại, đất nông nghi ệp chiếm tới hơn 90% tổng diện tích
tự nhiên, tuy nhiên kh ả năng khai thác nguồn tài nguyên đất nói chung và đất nông
1. Tính cấp thiết của đề tài
nghiệp nói riêng ph ục vụ sản xuất còn r ất nhiều hạn chế. Sản xuất kém phát tri ển,
hiệu quả kinh tế không cao , trong khi nguồn thu nhập chính của người dân nơi đây
phụ thuộc vào sản xuất nông nghi ệp. Vì vậy, đời sống nhân dân trong huy ện còn
1
gặp nhiều khó khăn, vất vả. Muốn nâng cao mức sống của người dân, cần thực thi
đồ ộ ề ải pháp, trong đó có nâng ca ệ ả ử ụng đấ ệ
ng b nhi u gi o hi u qu s d HUẾt nông nghi p thông qua vi ệc lựa chọnđược các loại hình sử dụng đất và cơ cấu cây trồng, vật
nuôi h ợp lý nh ằm tăng năng suất, đồng thời áp dụng những biện pháp hữu hiệu
chống thoái hoá, b ảo vệ và nâng cao độ phì đất, hướng t ới mục tiêu phát triển nông
nghi ệp bền vững.
quả sử dụng đất nông nghiệp tại huyện Lệ Thủy, tỉnh TẾQuảng Bình” đã được lựa chọn nghiên cứu.
Từ thực tế đó, để đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghi ệp và đề xuất giải
pháp nâng cao hi ệu quả sử dụng nguồn tài nguyên này, đề tài: “Đánh giá hiệu
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu chung
Đánh giá thực trạng hiệu quả sử dụng đất nông nghi ệp trên địa bàn huyện và
nông nghi ệp. DRAFTHỌC
KINH
đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất, phù h ợp với điều kiện
tự nhiên, kinh tế, xã hội của huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình.
2.2. Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hoá các v ấn đề lý lu ận và thực tiễn về hiệu quả sử dụng đất
- Đánh giá thực trạĐẠIng hiệu quả sử dụng đất của các loại hình sử
dụng đất nông nghi ệp chủ yếu tại huyện Lệ Thủy.
Đề ất đượ ộ ố ả ằ ệ ả ử ụng đấ
TRƯỜNG - xu c m t s gi i pháp nh m nâng cao hi u qu s d t nông
nghiệp tại huyện Lệ Thủy.
3. Câu hỏi nghiên cứu
- Các loại hình chính sử dụng đất nông nghi ệp của huyện Lệ Thủy là gì?
- Hiệu quả sử dụng đất nông nghi ệp của các loại hình sử dụng đất chính tại
huyện Lệ Thủy hiện nay ra sao?
- Những giải pháp nào c ần được thực thi để nâng cao hiệu quả sử dụng đất
nông nghi ệp tại huyện Lệ Thủy trong thời gian tới?
2
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Các loại hình sử dụng đất và các v ấn đề liên quan đến hiệu quả sử dụng đất
nông nghi ệp tại các vùng sinh thái chính t ại huyện Lệ Thủy.
HUẾ4.2. Phạm vi nghiên cứu
+ Về không gian: Đề tài được nghiên cứu tại địa bàn 03 xã đại diện cho 03
vùng s inh thái chính của huyện Lệ Thủy, bao gồm:
TẾ- Vùng đồng bằng: Nghiên cứu tại xã An Thủy;
- Vùng gò đồi: Nghiên cứu tại xã Thái Th ủy;
- Vùng núi: Nghiên cứu tại xã Kim Thủy.
+ Về thời gian: Nghiên cứu, đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghi ệp
KINH
trong giai đoạn từ năm 2013-2017. Các gi ải pháp được nghiên cứu và đề xuất đến
năm 2025.
5. Phương pháp nghiên cứu
5.1. Phương pháp thu thập thông tin số liệu
a) Thông tin, số liệu thứ cấp: Gồm điều tra, thu thập các báo cáo t ổng kết
năm, các báo cáo về tình hình triểnHỌCkhai các dự án, các báo cáo chuyên đề
về quản
DRAFT
lý đất đai, niên giám thống kê của huyện Lệ Thủy; các báo cáo tình hình thực hiện
nhiệm vụ qua các năm của Phòng Tài nguyên và Mô i trường huyện Lệ Thủy.
b) Số liệu sơ cấp:
ĐẠI
- Lựa chọn địa điểm nghiên cứu
Trên cơ sở thông tin th ứ cấp về các xã thu ộc các vùng sinh thái c ủa huyện
Lệ ThTRƯỜNGủy,đểchọncác điểm nghiên cứu tôi đã có các cu ộc họp với UBND
huyện, phòng Tài nguyên Môi tr ường, Phòng Nông nghi ệp và Phát tri ển nông thôn để thảo
luận và thống nhất về các tiêu chí lựa chọn điểm nghiên cứu. Các tiêu chí được sử
dụng bao gồm:
Điểm nghiên cứu cần có tính đại diện cho các loại hình sử dụng đất, tính đại
diện về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của các vùng sinh thái.
3
Điểm nghiên cứu cần được phân bố có tính đại diện cho các xã thu ộc các
vùng sinh thái v ề mức độ tiếp cận cơ sở hạ tầng khác nhau, như khoảng cách tiếp
cận đến các tuyến đường chính, trung tâm đô thị, trường học, chợ, trung tâm y tế...
Điểm nghiên cứu có tính đại diện cho các hoạt động kinh tế có tính chất phổ
biến trong vùng như: nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi tr ồng thủy sản, ngành nghề-
dịch vụ, đi làm ăn xa...
HUẾ
Điểm nghiên cứu có tính chất địa diện cho các mạng lưới tổ chức xã hội
trong vùng.
Dựa trên các tiêu chí này, trên cơ sở phân tích lựa chọn thực địa trên bản đồ
TẾ
cùng v ới sự tư vấn và thống nhất của các bên, KINHcácxã được lựa chọn bao gồm:
Xã An Thủy (vùng đồng bằng), xã Thái Th ủy (vùng gò đồi), xã Kim Thủy (vùng mi ền núi).
- Phương pháp chọn mẫu
Ở mỗi xã, tiến hành điều tra nông h ộ theo phương pháp chọn mẫu có ch ủ
định, tổng số hộ điều tra là 120 DRAFT hộ, HỌCmỗi xã điều tra 40 hộ.
Các tiêu chí được sử dụng bao gồm: Các hộ gia đình thuần nông, có nhi ều
diện tích canh tác, nơi ở gần trung tâm xã để thuận lợi trong việc thu thập thông tin.
Nội dung khảo sát được thực hiện theo mẫu tại phần Phụ lục.
- Phương pháp thống kê mô tả
Phương pháp này được sử dụng khá nhiều trong nghiên cứu này, chẳng hạn
5.2. Phương phápĐẠIphân tích
như: Phương pháp phân tổ theo các tiêu chí khác nhau, bao gồm: phân tổ theo các loại
hìnhTRƯỜNGsửdụngđất, phân tổ theo mục đích sử dụng đất
nông nghi ệp, phân tổ theo mức độ đầu tư, thu nhập của các loại hình sử dụng đất.
- Phương pháp tổng hợp
Các số liệu thu thập trong quá trình nghiên cứu đề tài được tổng hợp bằng
phương pháp xử lý th ống kê trên ph ần mềm Microsoft Excel.
Tổng hợp, phân tích các thông tin, tài li ệu, số liệu đã điều tra tại các cơ quan
cấp huyện và các đơn vị hành chính trong huyện để phân tích, đánh giá các vấn đề
cần nghiên cứu và rút ra k ết luận.
4
6. Cấu trúc luận văn
Đặt vấn đề HUẾ
Chương 1: Cơ sở lý lu ận về hiệu quả sử dụng đất nông nghi ệp
Chương 2: Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghi ệp tại huyện
tỉnh Quảng Bình
Chương 3: Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử
nông nghi ệp tại huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình TẾ
Kết luận và kiến nghị
KINH
HỌC
DRAFT
TRƯỜNG
ĐẠI
Lệ Thủy,
dụng đất
5
CHƯƠNG 1: HUẾ
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG
ĐẤT NÔNG NGHIỆP
1.1. Cơ sở lý luận về đất nông nghiệp
1.1.1. Khái niệm và phân loại đất nông nghiệp
TẾa) Khái ni ệm đất nông nghi ệp
Theo Giáo trình Kinh tế Nông nghi ệp, đất nông nghi ệp là đất sử dụng vào
KINH
mục đích sản xuất, nghiên cứu, thí nghiệm về nông nghi ệp, lâm nghiệp, nuôi tr ồng
thủy sản, làm muối và mục đích bảo vệ, phát triển rừng. Đất nông nghi ệp bao gồm
đất sản xuất nông nghi ệp, đất lâm nghiệp, đất nuôi tr ồng thủy sản, đất làm muối và
đất nông nghi ệp khác. [2]
Theo Luật Đất đai sửa đổi năm 2013, căn cứ vào mục đích sử dụng, nhóm
iv) Đất rừng phòng hộ; v) Đất rừng đặc dụng; vi) Đất nuôi trồng thủy sản; vii) Đất
làm muối; viii) Đất nông nghiệp khác gồm đất sử dụng để xây dựng nhà kính và các
đất nông nghiệp bao gồm cácDRAFTloạiHỌCđất:i)Đấttrồng cây hàng năm gồm
đất trồng lúa và đất trồng cây hàng năm khác; ii) Đất trồng cây lâu năm; iii) Đất rừng sản xuất;
loại nhà khác phục vụ mục ĐẠIđích trồng trọt, kể cả các hình thức trồng trọt
không trực
tiếp trên đất; xây dựng chuồng trại chăn nuôi gia súc, gia cầm và các loại động vật
khác được pháp luật cho phép; đất trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản cho
mục đích học tập, nghiên cứu thí nghiệm; đất ươm tạo cây giống, con giống và đất
trồngTRƯỜNGhoa,câycảnh.[7]
Căn cứ vào mục đích sử dụng, đất nông nghi ệp được phân loại như sau:
Đất trồng cây hàng năm (CHN): là đất chuyên trồng các loại cây có th ời
gian sinh trưởng từ khi gieo trồng tới khi thu hoạch không quá m ột (01) năm, kể cả
đất sử dụng theo chế độ canh tác khôn g thường xuyên, đất cỏ tự nhiên có c ải tạo sử
dụng vào mục đích chăn nuôi. Loại này bao gồm đất trồng lúa, đất cỏ dùng vào
chăn nuôi, đất trồng cây hàng năm khác.
6
- Đất trồng lúa (LUA): là ru ộng, nương rẫy trồng lúa t ừ một vụ trở lên hoặc
ồ ế ợ ớ ử ụ ục đích khác đượ ậ
tr ng lúa k t h p v i s d ng vào các m cHUẾpháp lu t
cho phép
nhưng trồng lúa là chính; bao gồm đất chuyên trồng lúa nước, đất trồng lúa nước
còn l ại, đất trồng lúa nương.
+ Đất chuyên trồng lúa nước (LUC): là ruộng lúa nước cấy trồng từ hai vụ
lúa m ỗi năm trở lên kể cả trường hợp luân canh với cây hàng năm khác, có khó
TẾ
khăn đột xuất mà chỉ trồng cấy được một vụ hoặc phải bỏ hóa không quá m ột năm.
+ Đất trồng lúa nước còn l ại (LUK): là ruộng lúa nước không ph ải chuyên
trồng lúa nước. KINH
+ Đất trồng lúa nương (LUN): là đất nương, rẫy để trồng từ một vụ lúa tr ở lên.
- Đất cỏ dùng vào chăn nuôi (COC): là đất trồng cỏ, đồi cỏ tự nhiên có c ải
tạo để chăn nuôi gia súc; bao gồm đất trồng cỏ và đất cỏ tự nhiên có c ải tạo.
- Đất trồng cây hàng năm khác (HN ): là đất trồng cây hàng năm không phải
đất trồng lúa và đất cỏ dùng vào chăn nuôi gồm chủ yếu để trồng mầu, hoa, cây
thuốc, mía, đay, gai, cói, sả, dâu tầm, cỏ không để chăn nuôi; gồm đất bằng trồng
cây hàng năm khác và đất nương rẫy trồng cây hàng năm khác.
+ Đất bằng trồng cây hàng năm khác (BHK): là đất bằng phẳng ở đồng bằng,
DRAFTHỌC
thung lũng, cao nguyên để ĐẠItrồng cây hàng năm khác.
+ Đất nương rẫy trồng cây hàng năm khác (NHK): là đất nương, rẫy ở trung
du và miền núi để trồng cây hàng năm khác.
Đất trồng cây lâu năm (CLN): là đất trồng các loại cây có th ời gian sinh
trưởng TRƯỜNGtrên một năm từ khi gieo trồng tới khi thu
hoạch kể cả cây có th ời gian sinh
trưởng như cây hàng năm nhưng cho thu hoạch trong nhiều năm như Thanh long,
Chuối, Dứa, ho, v.v.; bao gồm đất trồng cây cô ng nghiệp lâu năm, đất trồng cây ăn
quả lâu năm và đất trồng cây lâu năm khác.
- Đất trồng cây công nghi ệp lâu năm (LNC): là đất trồng cây lâu năm có sản
phẩm thu hoạch (không ph ải là gỗ) để làm nguyên li ệu cho sản xuất công nghi ệp
hoặc phải qua chế biến mới sử dụng được gồm chủ yếu là Chè, Cà phê, Cao su, H ồ
tiêu, Điều, Ca cao, Dừa, v.v.
7
- Đất trồng cây ăn quả lâu năm (LNQ): là đất trồng cây lâu năm có sản phẩm
thu hoạch là quả để ăn tươi hoặc kết hợp chế biến. HUẾ
- Đất trồng cây lâu năm khác (LNK): là đất trồng cây lâu năm không phải đất
trồng cây công nghi ệp lâu năm và đất trồng cây ăn quả lâu năm gồm chủ yếu là đất
trồng cây lấy gỗ, lấy bóng mát, t ạo cảnh quan không thu ộc đất lâm nghiệp, đất
vườn trồng xen lẫn nhiều loại cây lâu năm hoặc cây lâu năm xen lẫ n cây hàng năm.
thác, chặt phá, hoả hoạn nay được đầu tư để phục hồi rừng),TẾđất để trồng rừng mới
Đất lâm nghi ệp (LNP): là đất đang có rừng tự nhiên hoặc đang có rừng trồng
đạt tiêu chuẩn rừng, đất đang khoanh nuôi phục hồi rừng (đất đã có r ừng bị khai
(đất có cây r ừng mới trồng chưa đạt tiêu chuẩn rừng hoặc đất đã giao để trồng rừng
mới); bao gồm đất rừng sản xuất, đất rừng phòng h ộ, đất rừng đặc dụng.
- Đất rừng sản xuất (RSX): là đất sử dụng vào mục đích sản xuất lâm nghiệp
- Đất rừng phòng h ộ (RPH): là đất để sử dụng vào mục đích phòng h ộ đầu
nguồn, bảo vệ đất, bảo vệ nguồn nước, bảo vệ môi trường sinh thái, chắn gió, ch ắn
theo quy định của pháp luật về bảo vệ và phát tri ển rừng; bao gồm đất có r ừng tự
KINHnhiên sản xuất, đất có r ừng trồng sản xuất, đất khoanh nuôi ph ục hồi rừng sản xuất,
đất trồng rừng sản xuất.
HỌC
DRAFTcát, chắn sóng ven bi ển theo ĐẠI quy định của pháp luật về bảo vệ và phát tri ển rừng;
bao gồm đất có r ừng tự nhiên phòng h ộ, đất có r ừng trồng phòng h ộ, đất khoanh
nuôi ph ục hồi rừng phòng h ộ, đất trồng rừng phòng h ộ.
- Đất rừng đặc d ụng (RDD): là đất để sử dụng vào mục đích nghiên cứu, thí
nghiệTRƯỜNGmkhoahọc,bảo tồn thiên nhiên và đa dạng sinh học, vườn rừng
quốc gia, bảo vệ di tích lịch sử, văn hoá, danh lam thắng cảnh, bảo vệ môi trường sinh thái theo
quy định của pháp luật về bảo vệ và phát tri ển rừng; bao gồm đất có r ừng tự nhiên
đặc dụng, đất có r ừng trồng đặc dụng, đất khoanh nuôi ph ục hồi rừng đặc dụng, đất
trồng rừng đặc dụng.
Đất nuôi tr ồng thuỷ sản (NTS): là đất được sử dụng chuyên vào m ục đích
nuô i, trồng thuỷ sản; bao gồm đất nuôi tr ồng thuỷ sản nước lợ, mặn và đất chuyên
nuôi tr ồng thuỷ sản nước ngọt.
8
+ Đất nuôi tr ồng thuỷ sản nước lợ, mặn (TSL): là đất chuyên nuôi, tr ồng thuỷ
sản sử dụng môi trường nước lợ hoặc nước mặn. HUẾ
+ Đất chuyên nuôi tr ồng thuỷ sản nước ngọt (TSN): là đất chuyên nuôi, tr ồng
thuỷ sản sử dụng môi trường nước ngọt.
Đất làm mu ối (LMU): là ruộng muối để sử dụng vào mục đích sản xuất muối.
Đất nông nghi ệp khác (NKH): là đất tại nông thôn s ử dụng để xây dựng nhà
TẾ
kính và các loại nhà khác ph ục vụ mục đích trồng trọt kể cả các hình thức trồng trọt
không tr ực tiếp trên đất; xây dựng chuồng trại chăn nuôi gia súc, gia cầm và các lo
ại động vật khác được pháp luật cho phép; xây d ựng trạm, trại nghiên cứu thí
nghiệm nông nghi ệp, lâm nghiệp, diêm nghiệp, thủy sản, xây dựng cơ sở ươm tạo
cây giống, con giống; xây dựng kho, nhà của hộ gia đình, cá nhân để chứa nông s
ản, thuốc bảo vệ thực vật, phân bón, máy móc, công c ụ sản xuất nông nghi ệp. [7]
1.1.2. Vai trò của đất nông nghiệp
KINH
Đất đai là tài nguyên vô cùng quý giá, là điều kiện cho sự sống của động -
thực vật và con người trên trái DRAFT đất. HỌCĐất đai là điều kiện rất
cần thiết để con người
tồn tại và tái s ản xuất các thế hệ kế tiếp nhau của loài người. Đất đai tham gia vào
tất cả các ngành kinh t ế của xã hội. Tuy vậy, đối với từng ngành cụ thể đất đai có vị
đặc biệt. Đất đai là tư liệu sản xuất chủ yếu, đặc biệt và không th ể thay thế. Đặc biệt Trong nông nghi ệpĐẠInói chung và ngành tr ồng trọt nói riêng, đất đai có vị trí
vì đất đai vừa là đối tượng lao động, vừa là tư liệu lao động. Đất đai là đối tượng lao động
TRƯỜNGvìđấtđaichịusự tác động của con người trong quá trình sản xuất như:
cày, bừa, xới,...để có môi trường tốt cho sinh vật phát triển. Đất đai là tư liệu lao động vì đất
đai phát huy tác dụng như một công c ụ lao động. Con người sử dụng đất đai để trồng
trọt và chăn nuôi. Không có đất đai thì không có s ản xuất nông nghi ệp. Với sinh vật,
trí khác nhau.
đất đai không chỉ là môi trường sống, mà còn là ngu ồn cung cấp dinh dưỡng cho cây
trồng. Năng suất cây trồng, vật nuôi ph ụ thuộc rất nhiều vào chất lượng đất đai. Diện
tích, chất lượng của đất đai quy định lợi thế so sánh của mỗi vùng c ũng như cơ cấu sản
xuất của từng nông tr ại và của cả vùng. Vì vậy, việc quản lý, s ử dụng đất đai nói
9
chung cũng như đất nông nghi ệp nói riêng m ột cách đúng hướng, có hi ệu quả, sẽ góp
phần làm tăng thu nhập, ổn định kinh tế, chính trị và xã h ội. HUẾ
Bên cạnh đó, một bộ phận lớn đất ngập nước: các đầm lầy, sông ngòi, kênh
rạch, rừng ngập mặn, các vũng, vịnh ven biển, hồ nước nhân tạo,…còn có nhiều vai
trò quan tr ọng khác. Đây là nơi cung cấp nhiên liệu, thức ăn, là nơi diễn ra các hoạt
động giải trí, nuôi trồng thủy sản, lưu trữ các nguồn gien quý hi ếm. Ngoài ra, đất
ổn định mạch nước ngầm cho nguồn sản xuất nông nghi TẾệp, tích lũy nước
ngầm, là
nông nghi ệp cũng đóng vai trò qua n trọng trong việc lọc nước thải, điều hoà dòng
chảy (giảm lũ lụt và hạn hán), điều hòa khí hậu địa phương, chống xói l ở ở bờ biển,
làm tăng năng suất đất đai, giữ gìn và bảo vệ đấtKINHđai để đảm bảo cả lợi ích trước mắt cũng như
mục tiêu lâu dài, c ần sử dụng đất tiết kiệm có hi ệu quả, cần coi việc bảo
nơi cư trú của các loài chim, phát tri ển du lịch,…. ướng sử dụng đất quy định
hướng sử dụng các tư liệu sản xuất khác và hi ệu quả sản xuất. Chỉ có thông qua đất,
các tư liệu sản xuất mới tác động đến hầu hết các cây tr ồng, vật nuôi. Vì vậy, muốn
vệ lâu bền nguồn tài nguyên vô giá này là nhi ệm vụ vô cùng quan tr ọng và cấp
bách đối với mỗi quốc gia.
Trên phương diện kinh DRAFT tế, đấ HỌCt nông nghi ệp có nh
ững đặc điểm cơ bản sau:
a) Đất đai là tư liệu sản xuất đặc biệt không th ể thay thế
1.1.3. Đặc điểm kinh tế của đất nông nghiệp
Nét đặc biệt của loại ĐẠItư liệu sản xuất này chính là sự khác biệt
với các tư liệu
sản xuất khác trong quá trình sử dụng. Các tư liệu sản xuất khác sau một thời gian sử
dụTRƯỜNGngsẽbịhaomòn và h ỏng hóc, còn đất đai nếu sử dụng hợp lý, khoa h
ọc sẽ lại càng tốt hơn. Đặc điểm này có được là do đất đai có độ phì nhiêu. Tùy theo mục
đích khác nhau, người ta chia độ phì nhiêu thành các loại khác nhau. Cụ thể là:
+) Độ phì tự nhiên: được tạo ra do quá trình phong hóa tự nhiên. Độ phì loại
này gắn với thuộc tính lý - hóa - sinh học của đất và môi trường xung quanh.
+) Độ phì nhân tạo: có được là do kết quả của sự tác động có ý th ức của con
10
người, bằng cách áp d ụng hệ thống canh tác hợp lý, có căn cứ khoa học để
thỏa mãn mục đích của con người (làm đất, chăm sóc, luân canh, xen canh cây
trồng và tưới tiêu). HUẾ
+) Độ phì tiềm tàng: là hàm lượng các chất dinh dưỡng có trong đất ở một
thời điểm nhất định. Độ phì nhiêu loại này là k ết quả của sự tác động tổng hợp các
nhân tố tự nhiên và nhân t ạo. TẾ
+) Độ phì kinh tế: là độ phì nhiêu mà con người đã khai thác s ử dụng cho
mục đích kinh tế thông qua s ự hấp thụ và chuyển hóa c ủa cây trồng sau một quá
trình sản xuất.
Từ đặc điểm này, trong nông nghi ệp cần phải quản lý đất đai một cách chặt chẽ, theo quy định của Luật đất đai; phân
loại đất đai một cách chính xác; bố trí sản xuất nông nghi ệp một cách hợp lý; th ực hiện chế độ canh tác thích hợp để tăng năng
suất đất đai, giữ gìn và bảo vệ tài nguyên đất.
KINH
b) Diện tích đất là có h ạn
Diện tích đất là có h ạn do giới hạn của từng nông tr ại, từng hộ nông dân, từng vùng và
ph ạm vi lãnh thổ của từng quốc gia. Sự giới hạn về diện tích đất nông nghiệp còn th ể hiện ở
khả năng có hạn của hoạt động khai hoang, khả năng tăng vụ
DRAFTHỌC
trong từng điều kiện cụ th ĐẠIể. Quỹ đất nông nghi ệp là có h ạn và ngày
càng tr ở nên
khan hiếm do nhu cầu ngày càng cao v ề đất đai của quá trình đô thị hóa, công nghiệp
hóa c ũng như đáp ứng nhu cầu đất ở khi dân số ngày một gia tăng. Đặc điểm
này ảnh hưởng đến khả năng duy trì và mở rộng quy mô s ản xuất nông nghi ệp.
TRƯỜNGDiệntíchđấtđai là có hạn không có ngh ĩa là mức cung về đất đai trên thị
trường là cố định. Tuy quỹ đất đai là có hạn nhưng đường cung về đất đai trên thị
trường vẫn là một đường dốc lên thể hiện mối quan hệ cùng chi ều giữa giá đất và
lượng cung về đất.
Đặc điểm này cho thấy cần quy hoạch, và sử dụng đất đai hợp lý đồng thời
quản lý ch ặt chẽ để vừa đảm bảo nâng cao thu nhập cho người nông dân v ừa đảm
bảo an ninh lương thực trong thời kỳ CNH - HĐH.
c) Vị trí đất đai là cố định
11
Các tư liệu sản xuất khác có th ể được di chuyển trong quá trình sử dụng từ vị
trí này sang vị trí khác thuận lợi hơn, nhưng với đất đai việc làm đó là không thể.
Chúng ta không th ể di chuyển được đất đai theo ý muốn mà chỉ có th ể canh tác trên
những vị trí đất đai đã có s ẵn. Chính vị trí cố định đã quy định tính chất hóa - lý - sinh
của đất đai đồng thời cũng góp ph ần hình thành nên những lợi thế so sánh nhất
định về sản xuất nông nghi ệp.
HUẾ
Từ việc nghiên cứu đặc điểm này cần phải bố trí sản xuất hợp lý cho t ừng
TẾ
vùng đất phù h ợp với lợi thế so sánh và nh ững hạn chế của vùng; th ực hiện quy
ạ ổ đất đai cho các mụ ử ụ ộ ợ ựng cơ
ho ch, phân b c tiêu s d KINHng m t cách thích h p;
xây d
sở hạ tầng, nhất là hệ thống thủy lợi, giao thông cho t ừng vùng để tạo điều kiện sử
dụng đất tốt hơn.
d) Đất đai là sản phẩm của tự nhiên
Đất đai là sản phẩm mà tự nhiên ban tặng cho con người. Song, thông qua
DRAFT HỌC
lao động để thỏa mãn mong muốn của mình, con người làm thay đổi giá trị và độ
phì nhiêu của đất đai. Đất đai xuất hiện, tồn tại ngoài ý mu ốn chủ quan của con
người và thuộc sở hữu chung của toàn xã h ội. Tuy nhiên, Luật đất đai cũng khẳng định
quyền sử dụng đất nông nghi ệp sẽ thuộc người sản xuất. Nông dân có quy ền sử
dụng, chuyển nhượng, thừ ĐẠIa kế, thế chấp và thuê mướn đất.
1.1.4. Sử dụng đất nông nghiệp
1.1.4.1. Sử dụng đất nông nghi ệp
Sử dụng đất là m ột hệ thống các biện pháp nhằm điều hòa m ối quan hệ người - đất
TRƯỜNGtrongtổhợpvới nguồn tài nguyên thiên nhiên khác và môi trường.
Quy luật phát triển kinh tế - xã hội cùng v ới yêu cầu bền vững về mặt môi trường cũng như
hệ sinh thái quyết định phương hướng chung và mục tiêu sử dụng đất hợp lý, phát
huy tối đa công dụng của đất nhằm đạt tới lợi ích sinh thái, kinh tế, xã hội cao nhất.
Vì vậy, sử dụng đất thuộc phạm trù ho ạt động kinh tế của nhân loại. Trong mỗi
phương thức sản xuất nhất định, việc sử dụng đất theo yêu cầu của sản xuất và đời
sống cần căn cứ vào thuộc tính tự nhiên của đất đai. Với vai trò là nhân t ố cơ bản
12
của sản xuất, các nhiệm vụ và nội dung sử dụng đất nông nghi ệp được thể hiện ở
các khía cạnh sau: HUẾ
- Sử dụng đất hợp lý v ề không gian, hình thành hiệu quả kinh tế không gian
sử dụng đất.
- Phân phối hợp lý c ơ cấu đất đai trên diện tích đất đai được sử dụng, hình
thành cơ cấu kinh tế sử dụng đất. TẾ
- Quy mô s ử dụng đất cần có s ự tập trung thích hợp, hình thành quy mô kinh
tế sử dụng đất.
- Giữ mật độ sử dụng đất đai thích hợp, hình thành việc sử dụng đất đai một
1.1.4.2. Nguyên tắc sử dụng đất nông nghi KINH ệp
cách kinh tế, tập trung, thâm canh.
- Đất nông nghi ệp cần được sử dụng đầy đủ và h ợp lý
Sử dụng đầy đủ và hợp lý đất nông nghi ệp có ngh ĩa là đất nông nghi ệp cần được sử dụng
hết và mọi diện tích đất nông nghi ệp đều được bố trí sử dụng phù h ợp
- Đất nông nghi ệp cần DRAFT được HỌCsử dụng có hi ệu quả kinh tế
cao
với đặc điểm kinh tế - kỹ thuật của từng loại đất để vừa nâng cao năng suất cây
trồng, vật nuôi v ừa duy trì được độ phì nhiêu của đất.
Đây là k ết quả của nguyên tắc thứ nhất trong sử dụng đất nông nghi ệp.
Nguyên tắc chung là đầu tư vào đất nông nghi ệp đến khi mức sản phẩm thu thêm
trên một đơn vị diện tích bằng mức chi phí tăng thêm trên một đơn vị diện tích đó.
lượng đất nông nghi ệp phải được bảo tồn không nh ững để đáp ứng mục đích trước
mắt của thế hệ hiện tại mà còn ph ải đáp ứng được cả nhu cầu ngày cà ng tăng của
các thế hệ mai sau. Sự bền vững của đất nông nghi ệp gắn liền với điều kiện sinh
thái môi trường. Vì vậy, cần áp dụng các phương thức sử dụng đất nông nghi ệp kết
hợp hài hòa l ợi ích trước mắt với lợi ích lâu dài.
1.1.4.3. Quan điểm sử dụng đất bền vững
- Đất nông nghi ệ p c ĐẠIần được quản lý và s ử dụng một cách b ền
vững
TRƯỜNGSự bền vững trong sử dụng đất nông nghi ệp
có ngh ĩa là cả số lượng và chất
13
Là một hệ sinh thái, một phần do con người tạo ra nhằm mục đích phục vụ
con người, hệ sinh thái nông nghi ệp chịu những tác động mạnh mẽ nhất từ chính
thực phẩm ngày càng nhi ều trong khi các hoạt động cải tạo đất HUẾchưađược quan tâm đúng mức và hậu quả là đất
đai cũng như các nhân tố tự nhiên khác b ị thay đổi theo
con người. Các tác động của con người, nhiều khi, đã làm cho h ệ sinh thái biến đổi
vượt quá khả năng tự điều chỉnh của đất. Con người đã không ch ỉ tác động vào đất
đai mà còn tác động cả vào khí quyển, nguồn nước để tạo ra một lượng lương thực,
nghiêm trọng, kéo theo sự xói mòn đất và suy giảm nguồn TẾ nước đi kèm
với hạn hán,
chiều hướng ngày một xấu đi. Ngày nay, nhiều vùng đất đai màu mỡ đã bị thoái hóa
năng hiện có c ủa đất mà còn khôi ph ục nhữngKINHkhảnăng đã mất. Thuật ngữ “sử dụng đất bền
vững” ra đời trên cơ sở của những mong muốn trên.
lũ lụt,…. Vì vậy, để đảm bảo cho cuộc sống của con người trong hiện tại và tương
lai cần phải có nh ững chiến lược về sử dụng đất để không ch ỉ duy trì những khả
Việc tìm kiếm các giải pháp sử dụng đất một cách hiệu quả và bền vững luôn
quốc tế đã đi sâu nghiên cứu vấn đề sử dụng đất một cách bền vững trên nhiều vùng
của thế giới, trong đó có Việt Nam. Việc sử dụng đất bền vững nhằm đạt được các
là mong muốn của con ngườDRAFTitrongHỌCmọithờiđại.
Nhiều nhà khoa học và các t ổ chức mục tiêu sau:
- Duy trì, nâng cao ĐẠIsản lượng (hiệu
quả sản xuất); - Giảm rủi ro sản xuất (an toàn);
- Bảo vệ tiềm năng nguồn lực tự nhiên và ngăn ngừa thoái hoá đất và nước
TRƯỜNG
(bảo vệ);
- Có hi ệu quả lâu dài (lâu b ền);
- Được xã hội chấp nhận (tính chấp nhận).
Như vậy, sử dụng đất bền vững không ch ỉ thuần tuý v ề mặt tự nhiên mà còn
cả về mặt môi trường, lợi ích kinh tế và xã h ội. Năm mục tiêu mang tính nguyên tắc
trên đây là trụ cột của việc sử dụng đất bền vững. Trong thực tiễn, việc sử dụng đất
đạt được cả 5 mục tiêu trên thì sự bền vững sẽ thành công, n ếu không s ẽ chỉ đạt
được sự bền vững ở một vài bộ phận hay sự bền vững có điều kiện. Tại Việt Nam,
14
việc sử dụng đất bền vững cũng dựa trên những nguyên tắc trên và được thể hiện
trong 3 yêu cầu sau:
- Bền vững về mặt kinh tế: cây trồng cho hiệu quả kinh tế cao và được thị
trường chấp nhận. Hệ thống sử dụng đất phải có m ức năng suất sinh học cao trên
mức bình quân vùng có cùng điều kiện đất đai. Năng suất sinh học bao gồm các sản
HUẾ
phẩm chính và phụ (đối với cây trồng là gỗ, hạt, củ, quả,... và tàn dư để lại). Một hệ
thống sử dụng đất bền vững phải có năng suất trên mức bình TẾ quân vùng,
nếu không
sẽ không c ạnh tranh được trong cơ chế thị trường.
ề ữ ề ặ ộ thu hút đượ ều lao động, đả ảo đờ ố
- B n v ng v m t xã h i: KINH c nhi m b i s ng
người dân, góp ph ần thúc đẩy xã hội phát triển. Đáp ứng nhu cầu của nông h ộ là
điều cần quan tâm trước nếu muốn họ quan tâm đến lợi ích lâu dài (bảo vệ đất, môi
trường,...). Sản phẩm thu được cần thoả mãn cái ăn, cái mặc, và nhu cầu sống hàng
ngày của người nông dân.
Nội lực và nguồn lực địa phương phải được phát huy. Hệ thống sử dụng đất
phải được tổ chức trên đất mà nông dân có quy ền hưởng thụ lâu dài, đất đã được
giao và rừng đã được khoán với lợi ích các bên cụ thể. Sử dụng đất sẽ bền vững nếu
phù h ợp với nền văn hoá dân tộc và tập quán địa phương, nếu ngược lại sẽ không
được cộng đồng ủng hộ. HỌC
DRAFT- Bền vững về mặt môi trường: loại hình sử dụng đất bảo vệ được độ màu mỡ
ĐẠI
của đất, ngăn chặn sự thoái hoá đất và bảo vệ môi trường sinh thái. Giữ đất được thể
hiện bằng giảm thiểu lượng đất mất hàng năm dưới mức cho phép.
ề TRƯỜNGữ+Độphìnhiêu đất tăng dần là yêu c ầu bắt buộc
đối với quản lý s ử dụng b n v ng.
+ Độ che phủ tối thiểu phải đạt ngưỡng an toàn sinh thái (>35%).
+ Đa dạng sinh học biểu hiện qua thành phần loài (đa canh bền vững hơn độc
canh, cây lâu năm có khả năng bảo vệ đất tốt hơn cây hàng năm ...).
Ba yêu cầu bền vững trên là tiêu chu ẩn để xem xét và đánh giá các loại hình
sử dụng đất hiện tại. Thông qua vi ệc xem xét và đánh giá các yêu cầu trên để giúp
cho việc định hướng phát triển nông nghi ệp ở vùng sinh thái.
15
1.1.4.4. Loại hình sử dụng đất
Trong đánh giá đất, FAO đ đưa ra nhữ ệ ề ạ ử ụ
ã ng khái ni m vHUẾloi hình s d ng đất,
đưa việc xác định loại hình sử dụng đất vào nội dung các bước đánh giá đất và
coi loại hình sử dụng đất là một đối tượng của quá trình đánh giá đất.
Loại hình sử dụng đất (land use type - LUT) là bức tranh mô t ả thực trạng sử
dụng đất của mỗi vùng v ới những phương thức sản xuất và quản lý s ản xuất trong
điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội và kỹ thuật được xác địTẾnh.
Yêu cầu của các LUT là nh ững đòi h ỏi về đặc điểm và tính chất đất đai để
ả ệ ỗ ể ề ững. Đó là nhữ ầu sinh trưở ả
b o v m i LUT phát tri n b n v KINHng yêu c ng, qu n lý, chăm sóc, cácyêu cầu bảo vệ đất và môi trường.
Có th ể liệt kê một số LUT khá phổ biến trong nông nghi ệp hiện nay, như:
- Chuyên trồng lúa: có th ể canh tác nhờ nước mưa hay có tưới chủ động,
trồng 1 vụ, 2 vụ hay 3 vụ trong năm;
- Kết hợp trồng lúa v ới cây trồng cạn, thực hiện những công th ức luân canh
nhiều vụ trong năm nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm để đáp ứng nhu cầu cuộc
- Chuyên trồng màu:DRAFTthườngHỌCđượcápdụng
cho những vùng đất cao thiếu nước tưới, đất có thành ph ần cơ giới nhẹ;
sống con người, đồng thời ĐẠIcòn có tác dụng cải tạo độ phì của đất. Cũng có th
ể nhằm
khắc phục những hạn chế về điều kiện tưới không ch ủ động một số tháng trong
năm, nhất là mùa khô.
ồ ỏ chăn nuôi;
- Tr ng c
TRƯỜNG- Nuôi tr ồng thủy sản;
- Trồng rừng.
Tại huyện Lệ Thủy, ngoài những loại hình kể trên, còn xu ất hiện thêm một số
LUT khác như: Kết hợp giữa trồng lúa theo th ời vụ với lúa tái sinh; k ết hợp lúa v ới
NTTS (mô hình 2 vụ lúa, 1 v ụ cá); Chuyên tr ồng cây lâu năm (chè, cây ăn quả) và
Kết hợp trồng rừng với chăn nuôi đại gia súc (tr ồng keo - nuôi trâu, bò).
1.2. Cơ sở lý luận về hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp
1.2.1. Khái quát về hiệu quả
16
a) Khái niệm: Hiệu quả là một phạm trù khoa h ọc phản ánh quan hệ so sánh
giữa kết quả và chi phí bỏ ra để đạt được kết quả đó trong một thời kỳ nhất định. [2]
HUẾ
b) Phân loại hiệu quả: Các nhà kinh t ế thường phân loại hiệu quả theo các
tiêu thức sau đây:
- Theo lĩnh vực hoạt động của xã hội, hiệu quả bao gồm: hiệu quả kinh tế,
hiệu quả kỹ thuật, hiệu quả xã hội, hiệu quả quốc phòng.
TẾ
- Theo phạm vi lợi ích, hiệu quả bao gồm hiệu quả tài chính và hiệu quả kinh
tế - xã hội. KINH
- Theo mức độ phát sinh, hiệu quả bao gồm: hiệu quả trực tiếp và hiệu quả
gián tiếp.
- Theo cách tính toán, hiệu quả bao gồm: hiệu quả tuyệt đối và hiệu quả
tương đối. Hiệu quả tuyệt đối được tính bằng hiệu số giữa kết quả và chi phí. Hiệu
quả tương đối được tính bằng tỷ số giữa kết quả và chi phí. Hiệu quả sản xuất trong
khái niệm cơ bản về hiệu quả là: hiệu quả kỹ thuật (technical efficiency), hiệu quả
phân bổ (allocative efficiency) và hiệu quả kinh tế (economic efficiency).
nông nghi ệp đã được nhiều hDRAFTọcgiảHỌCnghiêncứu,nổi bật nhất là Theodore
W. Schultz (1964), Rizzo (1979) và Ellis (1993). ác h ọc giả này đều cho rằng cần phân biệt 3
vị đầu vào hay nguồn lực sử dụng vào sản xuất trong những điều kiện cụ thể về kỹ
thuật hay công ngh ệ áp dụng vào nông nghi ệp. Hiệu quả kỹ thuật được áp dụng phổ
- Hiệu quả kỹ thuật ĐẠI(TE): là số lượng sản phẩm có th ể đạt được
trên một đơn
biến trong kinh tế vi mô để xem xét tình hình sử dụng nguồn lực cụ thể. Hiệu quả này
thườngTRƯỜNGđượcphản ánh trong hàm s ản xuất. Hiệu quả kỹ thuật liên
quan đến phương diện vật chất của sản xuất, hiệu quả này chỉ ra rằng một đơn vị nguồn lực
dùng vào s ản xuất đem lại thêm bao nhiêu đơn vị sản phẩm. Hiệu quả kỹ thuật phụ
thuộc nhiều vào bản chất kỹ thuật và công ngh ệ áp dụng vào sản xuất nông nghi ệp,
phụ thuộc vào kỹ năng của người sản xuất cũng như môi trường kinh tế - xã hội
khác mà trong đó kỹ thuật được áp dụng.
Như vậy, có th ể hiểu hiệu quả kỹ thuật trong sử dụng đất nông nghi ệp là số
lượng sản phẩm có th ể đạt được trên một đơn vị diện tích đất nông nghi ệp trong
17
những điều kiện cụ thể về kỹ thuật hay công ngh ệ áp dụng vào sản xuất nông ệ ệ
ả ỹ ật liên quan đến phươ ệ ậ ấ ủ ả ấ ệ ả
nghi p. Hi u qu k thu ng di n v t ch t c HUẾa s n xu t,
hi u qu
sử dụng đất nông nghi ệp chỉ ra rằng một đơn vị diện tích đất nông nghi ệp được
dùng vào s ản xuất đem lại thêm bao nhiêu đơn vị sản phẩm.
- Hiệu quả phân bổ (AE): là chỉ tiêu hiệu quả trong các yếu tố giá sản phẩm
và giá đầu vào được tính để phản ánh giá tr ị sản phẩm thu thêm trên m ột đồng chi
còn được gọi là hiệu quả giá (price efficiency). Việc xác TẾ định hiệu quả này
giống
phí chi thêm về đầu vào hay nguồn lực. Thực chất của hiệu quả phân bổ là hiệu quả
kỹ thuật có tính đến các yếu tố về giá đầu vào và đầu ra. Vì thế mà hiệu quả phân bổ
- Hiệu quả kinh tế (EE): là mục tiêu củaKINHngười sản xuất, là thước đo phản ánh mức độ
thành công c ủa người sản xuất trong việc lựa chọn tổ hợp đầu vào và đầu ra
như xác định các điều kiện về lý thuy ết cận biên để tối đa hóa lợi nhuận. Điều đó
có nghĩa là hiệu quả này đạt được khi giá trị biên của sản phẩm phải bằng chi phí
biên của nguồn lực sử dụng vào sản xuất.
tối ưu. EE được tính bằng tích của hiệu quả kỹ thuật và hiệu quả phân bổ (EE =
TE*AE).
Hiệu quả kinh tế là phạm trù kinh t ế, trong đó sản xuất đạt cả hiệu quả kỹ
DRAFTHỌC
thuật và hiệu quả phân bổ. ĐẠIĐiều đó có nghĩa là cả hai yếu tố hiện vật và
giá tr ị đều
được tính đến khi xem xét việc sử dụng các nguồn lực trong nông nghi ệp. Nếu đạt
được một trong hai hiệ u quả, hoặc là hiệu quả kỹ thuật, hoặc là hiệu quả phân bổ
thì mới chỉ thỏa mãn điều kiện cần chứ chưa phải là điều kiện đủ cho hiệu quả kinh
tTRƯỜNGế.[5]
Chỉ khi nào việc sử dụng nguồn lực đạt cả chỉ tiêu về hiệu quả kỹ thuật và
hiệu quả phân bổ thì khi đó sản xuất mới đạt được hiệu quả kinh tế. Như vậy, để đạt
được hiệu quả sử dụng đất nông nghi ệp cũng cần phải đạt được cả hiệu quả kỹ
thuật và hiệu quả phân bổ. Tuy nhiên, hiệu quả kinh tế chỉ thể hiện mục đích của
người sản xuất là tối đa hóa lợi nhuận. Muốn sử dụng đất nông nghi ệp bền vững
cần quan tâm đến cả hiệu quả về mặt xã hội và môi trường.
18
HQKT HQXH HUẾ
HQMT
Sử dụng đất nông nghi ệp
bền vững
KINH
Hình 1.1: Quan điểm về hiệu quả sửTẾdụng
đất
Ba vấn đề trên có quan h ệ mật thiết với nhau và có ý ngh ĩa quan trọng đối
với mục tiêu phát tri ển bền vững trong sản xuất nông ngh iệp. Trong nhiều trường
hợp, đặc biệt ở các nơi dân cư có trình độ thấp, kỹ thuật canh tác còn l ạc hậu, để đạt
được lợi ích kinh tế thì nhiều khi lợi ích về mặt xã hội và môi trường không được bàn đến. Hậu
quả là cạn kiệt,DRAFTthoáiHỌChóatàinguyên đất, đất lại cho năng suất
thấp hơn và thu nhập bị giảm, người nông dân ở những vùng đó lại tiếp tục bị rơi vào
vòng nghèo đói. Và cứ như vậy, vòng lu ẩn quẩn của sự nghèo đói và phát triển
không b ền vững duy trì hết thế hệ này qua thế hệ khác, tạo nguy cơ tụt hậu xa hơn
đó người dân thành công trong ĐẠI vi ệc điều hòa c ả lợi ích kinh tế, lợi ích xã hội
và lợi
về mọi mặt giữa những bộ phận dân cư trong những vùng này v ới những vùng mà ở
ích về môi trường trong quá trình phát triển.
Song, để ể ề ệ ả ế ầ ả ệ ế ả ớ ệ ả TRƯỜNGhiurõ v hi u qu kinh t , c n
ph i phân bi t k t qu v i hi u qu kinh tế, phân biệt hiệu quả kinh tế với các chỉ tiêu đo lường hiệu quả kinh
tế. Bên
cạnh đó, cũng cần nhận ra những ưu điểm, nhược điểm của phương thức đánh giá
hiệu quả kinh tế theo quan điểm truyền thống và quan điểm hiện đại.
Về sự khác nhau giữa kết quả và hiệu quả kinh tế, ta thấy, hiệu quả kinh tế là
phạm trù so sánh th ể hiện mối tương quan giữa chi phí bỏ ra và kết quả thu được, còn
kết quả kinh tế chỉ là một yếu tố trong được sử dụng để xác định hiệu quả mà thôi.
Thực tế cho thấy, các hoạt động sản xuất kinh doanh của từng tổ chức cũng
như của cả nền kinh tế quốc dân mang lại kết quả được tính bằng khối lượng sản
19
phẩm hàng hoá, giá tr ị sản lượng hàng hoá, doanh thu bán hàng,… Nhưng kết quả
này chỉ phản ánh quy mô hoạt động kinh tế mà chưa phản ánh được trình độ tổ chức sản xuất của một đơn vị hoặc một nền kinh tế, chưa trả lời được các câu h ỏi như: được tạo ra bằng cách nào? B ằng phương tiện gì? Chi phí bằng bao nhiêu?
trong mối quan hệ so sánh với chi phí và nguồn lực khác. TrongHUẾđiều kiện
giới hạn nguồn lực, phải tạo ra kết quả sản xuất cao, tạo ra được nhiều sản phẩm hàng hoá
Để giải quyết được vấn đề này, kết quả của quá trình sản xuất phải được đặt
theo C.Mác thì đây là cơ sở để phân biệt trình độ văn minhTẾcủa nền sản xuất
này so với nền sản xuất khác. Hiệu quả kinh tế chính là yếu tố thể hiện được điều này.
cho xã hội. Chính điều này thể hiện trình độ sản xuất trong nền kinh tế quốc dân mà
1.2.2. Các quan điểm về hiệu quả kinh tế
Nghiên cứu về hiệu quả kinh tế, tôi nh ận thấy đã có hai quan điểm khác nhau
còn l ại của kết quả sản xuất kinh doanh sau khi đã trừ chi phí. Hiệu quả kinh tế
về vấn đề này, cụ thể là:
KINHa) Quan điểm truyền
thống
Quan điểm truyền thống cho rằng, nói đến hiệu quả kinh tế là nói đến phần
HỌC
DRAFT
được đo bằng các chi phí và lãi. Nhiều tác giả theo quan điểm này cho rằng, hiệuả ế được xem như là tỷ ệ ữ ế ả thu đượ ớ ỏ
qu kinh t ĐẠIl gi a k t qu c v i chi phí b ra, hay ngược lại là chi phí trên một
đơn vị sản phẩm hay giá trị sản phẩm. Những chỉ tiêu
hiệu quả này thường là giá thành s ản phẩm hay mức sinh lời của đồng vốn được
tính toán khi kết thúc m ột quá trình sản xuất kinh doanh.
TRƯỜNGQuanđiểmtruyề n thống trên chưa thật toàn diện khi
xem xét đến hiệu quả kinh tế. Sự thiếu toàn diện được thể hiện qua những khía cạnh sau:
Thứ nhất, hiệu quả kinh tế được xem xét với quá trình sản xuất kinh doanh
trong trạng thái tĩnh, chỉ xem xét hiệu quả sau khi đã đầu tư. Trong khi đó, hiệu quả
kinh tế lại là một vấn đề rất quan trọng không nh ững cho phép chú ng ta biết được
kết quả đầu tư mà còn giúp chúng ta xem xét tr ước khi ra quyết định có nên ti ếp
tục đầu tư hay không và nên đầu tư bao nhiêu, đến mức độ nào. Trên phương diện
này, quan điểm truyền thống chưa đáp ứng được đầy đủ.
20
Thứ hai, quan điểm truyền thống không tính yếu tố thời gian khi tính toán thu
và chi cho một hoạt động sản xuất kinh doanh. Do đó, thu và chi trong tính toán
hiệu quả kinh tế là chưa đầy đủ và chính xác. HUẾ
Thứ ba, hiệu quả kinh tế chỉ bao gồm hai phạm trù cơ bản là thu và chi. Hai
phạm trù này ch ủ yếu liên quan đến yếu tố tài chính đơn thuần như chi phí về vốn,
phương diện khác nữa. Bên cạnh đó, có những phần thu lợi hoặc những khoản chi
lao động, thu về sản phẩm và giá c ả. Trong khi đó, các hoạt động đầu tư và phát triển
lại có nh ững tác động không ch ỉ đơn thuần về mặt TẾkinh tế mà còn trên c ả các
phí mà lúc đầ ặc không lượng hoá được nhưng lại đáng kể ạ
u khó ho KINHthì l i không được phản ánh ở cách tính theo
quan điểm truyền thống này.
b) Quan điểm hiện đại
Các nhà kinh t ế đã đưa ra quan niệm hiện đại về hiệu quả kinh tế nhằm khắc
phục những hạn chế của quan điểm truyền thống. Theo quan điểm hiện đại, khi tính
- Trạng thái động củaDRAFTmốiquanHỌChệgiữađầu vào và đầu ra. Về mối quan hệ này, cần phân biệt rõ ba ph ạm trù: hi ệu quả kỹ thuật, hiệu quả phân bổ các nguồn
hiệu quả kinh tế phải căn cứ vào tổ hợp các yếu tố. Cụ thể là:
lực và hiệu quả kinh tế. Hiệu quả kỹ thuật là số sản phẩm (O) thu thêm trên m ột
đơn vị đầu vào (I) đầu tư thêm hay là tỷ ố ∂ ∂ ả ẩm biên/đầu tư biên). ĐẠI s O/ I
(s n ph
Hiệu quả phân bổ nguồn lực là giá tr ị sản phẩm thu thêm trên m ột đơn vị chi phí
đầu tư thêm. Thực chất nó là hi ệu quả kỹ thuật có tính đến các yếu tố giá đầu vào
và giá s ản phẩm. Hiệu quả phân bổ đạt tối đa khi doanh thu biên bằng chi phí biên.
Hiệu TRƯỜNGquảkinhtếđạtđược khi cả hiệu quả kỹ thuật
và hiệu quả sử dụng nguồn lực là tối đa. [6]
- Yếu tố thời gian: các nhà kinh t ế đương đại đã coi thời gian là một yếu tố
trong tính toán hiệu quả. Cùng đầu tư một lượng vốn như nhau và cùng có tổng
doanh thu bằng nhau nhưng có th ể có hi ệu quả khác nhau trong những thời điểm
khác nhau.
21
- Hiệu quả tài chính, xã hội và môi trường: các quan điểm hiện đại cho rằng
hiệu quả về tài chính phải phù h ợp với xu thế thời đại, phù h ợp với chiến lược tăng
trưởng và phát tri ển kinh tế bền vững của các quốc gia hiện nay.
Nhận thức được những ưu điểm và hạn chế trong các quan điểm về hiệu quả
kinh tế, trong nghiên cứu này, cả hai quan điểm được xem xét và tính toán hiệu quả
sử dụng đất nông nghi ệp tại huyện Lệ Thủy.
HUẾ1.2.3. Nội dung và bản chất của hiệu quả kinh tế
Cho dù theo quan điểm truyền thống hay hiện đại, hiệu quả kinh tế luôn liên
TẾ
quan đến các yếu tố tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh. Nội dung xác định
hiệu quả kinh tế bao gồm: KINH
- Xác định các yếu tố đầu vào: Đó là chi phí trung gian, chi phí sản xuất, chi
phí lao động và dịch vụ, chi phí vốn đầu tư và đất đai, ...
- Xác định các yếu tố đầu ra (mục tiêu đạt được): Trước hết hiệu quả kinh tế
trên thị trường, các kết quả đạt được là: khối lượng sản phẩm, giá trị sản xuất, giá trị
là các m ục tiêu đạt được củaDRAFTtừnghHỌCộgiađình,từng cơ sở sản xuất phải
phù h ợp với mục tiêu chung của nền kinh tế quốc dân, hàng hóa s ản xuất ra phải trao đổi được
gia tăng/thu nhập hỗn hợp, lợi nhuận, ...
được so với chi phí bỏ ra, người ta chỉ thu được hiệu quả kinh tế khi kết quả thu được
lớn hơn chi phí bỏ ra, chênh lệch này càng l ớn thì hiệu quả kinh tế càng cao và
Bản chất hiệu quả kinh ĐẠItế, về mặt định lượng là xem xét, so sánh
k ết quả thu
ngược lại. Về mặt định tính, mức độ hiệu quả kinh tế cao là phản ánh nỗ lực của từng
khâu,TRƯỜNGcủamỗicấp trong hệ thống sản xuất phản ánh trình độ năng lực
quản lý sản xuất kinh doanh. Sự gắn bó c ủa việc giải quyết những yêu cầu và mục tiêu kinh
tế với những yêu cầu và mục tiêu chính trị xã hội. Hai mặt định tính và định lượng
là cặp phạm trù c ủa hiệu quả kinh tế có quan h ệ mật thiết với nhau.
1.2.4. Khái niệm và sự cần thiết phải đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông
nghiệp
Cho đến nay, chưa có tài liệu nào đưa ra khái niệm rõ ràng v ề “hiệu quả sử
dụng đất nông nghi ệp”. Tác giả Bùi Th ị Thùy Dung cho r ằng: “Hiệu quả sử dụng
22
đất nông nghi ệp là một phạm trù khoa h ọc phản ánh quan hệ so sánh giữa kết quả
ế ế đ ỏ ra để đạt đượ ế ả đó trên một đơn vị ệ
kinh t và chi phí kinh t ã b c k t qu HUẾ di n tích
đất nông nghi ệp được sử dụng trong một thời kỳ nhất định” [4]. Vậy, vì sao cần
đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghi ệp?
Đất nông nghi ệp là một tài nguyên quan tr ọng đối với sự tồn tại và phát tri ển
lời giải cho các vấn đề như: Diện tích các loại đất nông nghi ệp bằng bao nhiêu? Cơ
của một quốc gia. Muốn quy hoạch và sử dụng nguồn tài nguyên này m ột cách hiệu quả,
cần phải đánh giá thực trạng hiệu quả sử dụng, đặc biTẾệt là hiệu quả kinh tế để tìm
ấ ỗ ại đất như thế nào? Đấ ệp đang đượ ử ụ ệ ả
c u m i lo t nông nghi KINHc s d ng ra sao? Hi u qu sử dụng cao haythấp? Những nhân tố nào quyết định hiệu quả sử dụng nguồn tài
nguyên đất nông nghi ệp? Giải pháp nào c ần thực thi để nâng cao hiệu quả sử dụng
nguồn tài nguyên này nh ằm đảm bảo cho sự phát triển bền vững của mỗi quốc gia?
Nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghi ệp là một đòi h ỏi tất yếu của sự
phát triển xã hội. Đối với ngườDRAFTisảnHỌCxuất,tănghiệu quả chính là cơ sở
để họ tăng lợi nhuận. Đối với người tiêu dùng, tăng hiệu quả chính là đảm bảo cho họ có m ức thỏa
dụng cao hơn (được sử dụng hàng hoá v ới lượng nhiều hơn, giá thấp hơn và chất lượng
tốt hơn). Xã hội càng phát tri ển với công ngh ệ cao, kỹ thuật mới, việc nâng cao hiệu
quả sử dụng đất nôngĐẠInghi ệp càng gặp nhiều thuận lợi hơn. Nâng cao hiệu
quả sẽ làm tăng lợi ích của cả xã hội bởi lợi ích của cả người sản xuất và người tiêu
dùng đều được cải thiện. Tuy nhiên, việc nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông
nghiệp phải được đặt trong mối quan hệ bền vững với hiệu quả xã hội và hiệu quả
môi trườTRƯỜNGng,cảtrướcmắt và lâu dài.
1.2.5. Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp
1.2.5.1. hóm ch ỉ tiêu phản ánh tình hình sử dụng đất nông nghi ệp
1 - Diện tích và tỷ lệ diện tích đất đã sử dụng cho nông, lâm và ngư nghiệp
trên tổng quỹ đất tự nhiên;
2 - Diện tích và cơ cấu diện tích đất đai phân bổ cho các lĩnh vực trong nội
bộ ngành nông, lâm và ngư nghiệp (đất SXNN, đất lâm nghiệp, đất nuôi tr ồng thủy
sản, đất nông nghi ệp khác);
23
3 - Diện tích và tỷ lệ diện tích đất có kh ả năng phát triển nông, lâm và ngư
nghiệp chưa được sử dụng;
4 - Hệ số sử dụng đất (hệ số lần trồng): Là hệ số giữaHUẾtổng
diện tích gieo trồng tính trên tổng diện tích canh tác trong một năm;
Công th ức này được sử dụng để tính hệ số quay vòng c ủa đất, hệ số sử dụng
đất càng lớn thì năng suất đất đai sẽ càng cao.
1.2.5.2. Nhóm ch ỉ tiêu phản ánh k ết quả kinh tế trong sử dụng đất nông nghi
ệp
KINH
1 - Năng suất bình quân (AP): Là mức sản lượngTẾthu được trong quá
trình
điều tra đối với từng loại cây trồng cụ thể trên một đơn vị diện tích.
2 - Giá trị sản xuất (GO): là toàn b ộ giá trị của cải vật chất và dịch vụ được
HỌC
DRAFT
tạo ra trong một thời kỳ (thường là một năm).
Công th ức tính:
Trong đó: GO là giá tr ị sản xuất
Qi là kh ối lượng sản phẩm loại i
P
i là đơn giá sản phẩm loại i
ĐẠI
3 - Năng suất đất đai: Được đo bằng tổng giá trị sản xuất (GO) trên một đơn
vị diện tích đất canh tác. Trong nghiên c ứu này, GO là toàn b ộ sản phẩm thu được
quy ra tiền theo giá thị trường trên một hecta đất canh tác.
TRƯỜNG4-Chiphítrung gian (IC): là toàn bộ các khoản chi phí vật chất
và dịch vụ được sử dụng trong quá trình sản xuất (tính theo chu kỳ). Trong nông nghi ệp, chi phí
trung gian bao gồm các khoản chi phí như: Giống cây, phân bón, thu ốc trừ sâu, ...
Công th ức tính:
Trong đó: IC là chi phí trung gian
Cj là kho ản chi phí thứ j trong vụ sản xuất
24
5 - Giá trị gia tăng (VA): là giá trị sản phẩm và dịch vụ tạo ra trong một năm
hay một chu kỳ sản xuất. VA được tính bằng hiệu số giữa giá trị sản xuất và chi phí
trung gian. HUẾ
Công th ức tính: VA=GO-IC
6 - Thu nhập hỗn hợp (MI): là phần thu nhập thuần tuý c ủa người sản xuất
bao gồm thu nhập của công lao động và lợi nhuận trên một đơn vị diện tích (tính
theo chu kỳ của GO). TẾ
Công th ức tính: MI = GO - IC - (A + T + lao động thuê)
Trong đó: MI: Thu nhập hỗn hợp.
KINH
GO: Tổng giá tr ị sản xuất.
IC: Chi phí trung gian.
A: Khấu hao tài s ản cố định.
T: Các kho ản thuế, phí phải nộp.
HỌC
DRAFT7 - Giá trị ngày công: Là ph ần thu nhập thuần túy c ủa người sản xuất trong
một ngày lao động sản xuất trên một đơn vị diện tích cho một công th ức luân canh,
xen canh.
ĐẠI
1.2.5.3. Nhóm ch ỉ tiêu ph ản ánh hi ệu quả kinh tế sử dụng đất nông nghi ệp
1 - Tỷ suất giá trị sản xuất theo chi phí (TGO): là tỷ số giá trị sản xuất tính
bình quân trên một đơn vị diện tích với chi phí trung gian trong 1 chu kỳ sản
xuất. TRƯỜNGCôngthứctính:
2 - Tỷ suất giá trị tăng thêm theo chi phí (TVA): là tỷ số giá trị tăng thêm tính
bình quân trên một đơn vị diện tích với chi phí trung gian trong một chu kỳ sản xuất.
Công th ức tính:
3 - Tỷ suất thu nhập hỗn hợp theo chi phí trung gian (TMI): là tỷ số thu nhập
hỗn hợp tính bình quân trên một đơn vị diện tích với chi phí trung gian trong một
chu kỳ sản xuất.
25
1.2.5.4. Nhóm ch ỉ tiêu phản ánh hi ệu quả kinh tế của các l oại hình trồng cây
lâu năm (theo chu kỳ sản xuất)
1 - Giá trị hiện tại thuần (Net Present Value - NPV): Giá trị hiện tại thuần hay
giá trị hiện tại của thu nhập thuần là khoản chênh lệch giữa tổng các khoản thu và tổng
HUẾcác khoản chi phí của cả vòng đời cây trồng đã được đưa về cùng th ời điểm hiện tại.
Công th ức tính:
TẾ
Trong đó: NPV: giá tr ị hiện tại của thu nhập thuần
Bi: Khoản thu của năm thứ i KINH
Ci: Khoản chi phí của năm thứ i
n: số năm (vòng đời) của cây tr ồng (từ năm 0 đến năm n)
r: tỷ suất chiết khấu được lựa chọn (tính bằng tỷ lệ lãi su ất ngân hàng)
HỌC
Đối với cây ăn quả và cây lâm nghi ệp là những cây trồng một lần nhưng thu
rộng sản xuất. DRAFT
nhiều lần nên để tính toán được chỉ tiêu NPV thì đòi h ỏi phải có s ự ghi chép cụ thể
qua từng năm trong suốt chu kỳ sinh trưởng và phát tri ển của cây.
NPV > 0: Quá trình sản xuất có hi ệu quả kinh tế (tổng các khoản thu từ loại
cây trồng đó lớn hơn tổng chi phí sau khi đã đưa về giá trị hiện tại). Nên tiếp tục mở NPV
< 0: Quá trìnhĐẠIsản xuất không có hi ệu quả kinh tế (tổng các khoản thu
từ loại cây trồng đó không bù đắp được chi phí sau khi đã đưa về giá trị hiện tại).
Không TRƯỜNGnên ti ếp tục mở rộng sản xuất.
NPV = 0: Quá trình sản xuất không có tác d ụng gì dù chấp nhận hay bác bỏ.
Tùy thu ộc vào tình hình sản xuất và thị trường cụ thể của địa phương mà đưa ra
quyết định có ti ếp tục sản xuất hay không.
2 - Tỉ lệ hoàn vốn nội bộ (Internal Rate Of Return - IRR): là tỉ lệ khấu trừ được
sử dụng trong tính toán nguồn vốn để quy giá trị thuần của dòng ti ền hiện tại của một
dự án cụ thể về 0. Có th ể xem tỷ lệ hoàn vốn nội bộ là mức lãi suất được sử
Công th ức tính:
26
dụng làm ỷ lệ chiết khấu để tính chuyển các khoản thu, chi trong vòng đời của một
loại cây trồng lâu năm về cùng m ặt bằng thời gian hiện tại. HUẾ
Tỉ lệ hoàn vốn nội bộ (IRR) càng cao thì khả năng thực thi dự án là càng cao.
Trong nghiên cứu này, IRR thể hiện khả năng thu lãi trung bình của khoản tiền đầu
tư vào sản xuất cây lâu năm trong suốt thời gian vòng đời của các cây tr ồng đó.
Công th ức tính:
TẾ
Trong đó:
và r 1 - r2 ≤ 5%r1 và r 2 là hai m ức lãi su ất chọn tùy ý sao cho r 1 > r2
r1: Tỷ suất chiết khấu thấp hơn tại đó NPV1 > 0 gần sát 0 nh ất (tính bằng
lãi suất ngân hàng bình quân ở thời kỳ thứ nhất)
r2: Tỷ suất chiết khấu cao hơn tại đó PV2 < 0 gần sát 0 nh ất (tính bằng lãi
suất ngân hàng bình quân ở thời kỳ thứ hai)
NPVr1: Giá tr ị hiện tại ròng tính theo rKINH1
NPVr2: Giá tr ị hiện tại ròng tính theo r2
IRR > r: nên duy trì LUT với các lo ại cây tr ồng này
IRR < r: không nên duy trì LUT với các lo ại cây tr ồng này
IRR = r: LUT trồng các lo ại cây này không có tác d ụng gì dù chấp nhận
HỌC
hay không. DRAFTTrong quá trình nghiên cứu, tác giả sử dụng giá thị trường của các sản phẩm
ĐẠI
cùng lo ại tại địa phương và trong tỉnh cù ng thời điểm nghiên cứu để làm giá tham
chiếuTRƯỜNGkhiphântíchcũng như đưa ra kết luận về hiệu
quả sử dụng đất nông nghi ệp tại 3 vùng nghiên c ứu.
1.2.5.5. hóm ch ỉ tiêu phản ánh hi ệu quả xã h ội
1 - Tỷ suất giá trị sản xuất theo công lao động (TGOLĐ): là tỷ số giá trị sản
xuất tính bình quân trên một đơn vị diện tích với số công lao động đầu tư cho một
chu kỳ sản xuất.
Công th ức tính:
27
2 - Tỷ suất giá trị gia tăng theo công lao động (TVALĐ): là tỷ số giá trị gia tăng
tính bình quân trên một đơn vị diện tích với số công lao động đầu tư cho một chu kỳ
sản xuất. HUẾ
Công th ức tính:
3 - Tỷ suất thu nhập hỗn hợp theo công lao động (TMILĐ): là tỷ số thu nhập
TẾ
hỗn hợp tính bình quân trên một đơn vị diện tích với số công lao động đầu tư cho
một chu kỳ sản xuất
Công th ức tính: KINH
1.2.5.6. Chỉ tiêu phản ánh hi ệu quả môi trường
Trong trường hợp nghiên cứu này chỉ xem xét đánh giá hiệu quả môi trường
của từng loại hình sử dụng đất dựa trên việc cho điểm của 2 tiêu chí, đó là: M ức độ
ử ụ ố ả ệ HỌC ự ật trong canh tác. Các tiêu chí đưa ra đượ
s d ng phân bón và thu c b DRAFT o v
th c v c
dựa trên khả năng ảnh hưởng hiện tại và lâu dài đối với môi trường trong quá trình
sử dụng đất.
Mức độ phân cấp chỉ tiêu đánh giá căn cứ vào kết quả thực tế của các hộ sử
dụng đất nông nghi ệp với 3 cấp: Cao, thấp và trung bình, tương ứng với mức điểm
1.3. Cơ sở thực tiễn ĐẠI và tổng quan nghiên cứu
1.3.1. Hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên thế giới
TRƯỜNGHiệnnay,toàn b ộ quỹ đất có kh ả năng sản xuất nông nghi
ệp trên thế giới là 3.256 triệu hecta, chiếm khoảng 22% tổng diện tích đất liền.
Những loại đất tốt thuận lợi cho sản xuất nông nghi ệp chỉ chiếm 12,6%.
Những loại đất quá xấu chiếm tới 40,5%. Diện tích đất trồng trọt trên toàn th ế giới
mới chỉ chiếm 10,8% tổng diện tích đất tự nhiên (khoảng 1.500 triệu hecta), trong
3, 2 và 1.
đó chỉ có 46% đất có kh ả năng sản xuất nông nghi ệp còn 54% đất có kh ả năng sản
xuất nhưng chưa được khai thác. Kết quả đánh giá đất nông ngh iệp của thế giới cho
thấy: Chỉ có 14% đất có năng suất cao, 28% đất có năng suất trung bình, nhưng có
tới 58% đất có năng suất thấp.
28
Hàng năm, trên thế giới diện tích đất canh tác bị thu hẹp, sản xuất nông
ệ ở nên khó khăn hơn. Không chỉ đố ặ ớ ự ụ ả ề ệ ả ế
nghi p tr i m t v i s s t gi mHUẾvdi n tích, c th giới cũng đang lo ngại trước sự
suy giảm chất lượng đất trồng. Một diện tích lớn đất
canh tác bị nhiễm mặn không canh tác được một phần cũng do tác động gián tiếp
của sự gia tăng dân số. Sự gia tăng sử dụng thuốc BVTV cũng tạo ra nguy cơ ô
nhiễm đất nông nghiệp. Thuốc hóa h ọc trừ sâu, phân bón hóa h ọc trên thế giới ngày càng
được sử dụng nhiều. Trong thập niên 80, thuốc BVTVTẾđược sử dụng ở các
nước như: Indonexia, Pakistan, Philipin, Srilanka đã tăng hơn 10%/năm. Thuốc
BVTV gây hại nghiêm trọng cho môi trườngKINHvàsứ c khỏe con người. Theo
ước lượng của Tổ chức WHO, mỗi năm có 3% lao động trong nông nghi ệp ở các nước
đang phát triển (25 triệu người) bị nhiễm độc thuốc trừ sâu. Thập niên 90, ở Châu
Phi mỗi năm 11 triệu người bị nhiễm độc. Tại Malayxia, 7% nông dân b ị ngộ độc
hàng năm và 15 % bị ngộ độc ít nhất 1 lần trong đời. Hiện tượng mất rừng cũng gây
ảnh hưởng xấu tới chất lượng DRAFT đất nông HỌCnghi ệp.
Toàn thế giới có kho ảng 3,8 tỷ hecta rừng. Hàng năm mất đi khoảng trên 15
triệu hecta. Tỷ lệ mất rừng nhiệt đới khoảng 2% /năm. Diện tích rừng bị mất nhiều nhất
ở vùng châu M ỹ - Latinh và châu Á. T ại Brazil hàng năm mất 1,7 triệu hecta rừng, tại
Ấn Độ con số nàyĐẠIlà 1,5 tri ệu ha. Tại các nước như: Campuchia và Lào,
nạn phá rừng làm củi đun, làm nương rẫy, xuất khẩu gỗ, chế biến các sản phẩm từ
gỗ phục vụ cho cuộc sống của cư dân đã làm c ạn kiệt nguồn tài nguyên r ừng vốn
phong phú.
TRƯỜNGXóimònrửatrôi c ũng là một nguyên nhân khác gây suy thoái
đất. Mỗi năm rửa trôi xói mòn chi ếm 15% nguyên nhân thoái hoá đất. Trung bình đất đai trên thế
giới bị xói mòn 1,8 - 3,4 tấn/hecta/năm. Tổng lượng dinh dưỡng bị rửa trôi xói mòn
hàng năm là 5,4 - 8,4 triệu tấn, tương đương với khả năng sản sinh 30 - 50 triệu tấn
lương thực. Sự xói mòn đất dẫn tới hậu quả là làm gi ảm năng suất đất, tạo ra nguy
cơ mất an ninh lương thực, phá hoại nguồn tài nguyên, làm m ất đa dạng sinh học,
mất cân bằng sinh thái và nhi ều nguy cơ khác.
29
Bên cạnh hiện tượng thu hẹp về diện tích đất nông nghi ệp do quá trình công
nghiệp hóa, đô thị hóa và suy gi ảm chất lượng đất nông nghi ệp do sa mạc hóa, xói
mòn, r ửa trôi, m ất rừng, việc chuyển đổi sử dụng đất nông nghi ệp không b ền vững
sẽ làm tình trạng sản xuất nông nghi ệp rơi vào tình trạng trầm trọng hơn trong
vòng lu ẩn quẩn: suy thoái đất - mất đa dạng sinh học - biến đổi khí hậu - hiệu quả
sử dụng đất thấp - tăng cường khai thác đất - suy thoái đất. Cùng HUẾv
ới mức tăng dân
số và sự gia tăng hàng loạt nhu cầu của con người về các TẾ sản phẩm
nông nghi ệp
thì cách tiếp cận quản lý đất đai không b ền vững đã đem lại nhiều thất bại.
Tóm l ại, đất nông nghi ệp trên thế giới đã không nhi ều so với tổng diện tích
tự nhiên, lại bị sử dụng kém hiệu quả và kém KINHb ền vững dẫn tới
nhiều hệ lụy xấu
cho hiện tại và tương lai. Có nhiều nguyên nhân, nhưng nguyên nhân chủ yếu vẫn là
do con người. Nghiên cứu thực trạng hiệu quả sử dụng đất nông nghi ệp trên thế
giới, chúng tôi nh ận thấy rằng tăng cường quản lý và s ử dụng đất theo hướng nâng
cao hiệu quả là một việc làm DRAFT cần thi HỌCết trong bối cảnh hiện
nay.
1.3.2. Hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp ở Việt Nam
Đất nông nghi ệp ở Việt Nam chưa được sử dụng một cách có hi ệu quả, thực
tế đó được thể hiện qua những khía cạnh sau:
ĐẠI
Đầu tư và hiệu quả khai thác tài nguyên đất nông nghi ệp ở Việt Nam nói
chung chưa cao, thể hiện ở tỷ l ệ đất thuỷ lợi hoá, hệ số sử dụng đất thấp, chỉ đạt 1,6
vụ/năm; năng suất cây trồng thấp, chỉ có năng suất lúa, cà phê, ngô đã đạt và
vượt mức trung bình thế giới. Năng suất trung bình của thế giới đối với từng loại cây
trTRƯỜNGồngnàylà:lúa: 4 t ấn/hecta, ngô: 5,5 t ấn/hecta và cà phê đạt 7 tạ
nhân/hecta còn ở Việt Nam là 2,1 tấn nhân/hecta. Đất sản xuất nông nghi ệp của Việt Nam chỉ
chiếm 28,38% tổng diện tích đất nông nghi ệp và gần tương đương với diện tích này
là di ện tích đất chưa sử dụng. Tỷ lệ này cho thấy cần có nhi ều biện pháp thiết thực
hơn để có th ể khai thác được diện tích đất nói trên ph ục vụ cho các mục đích khác
nhau. Bên c ạnh đó, thu nhập từ sản xuất nông nghi ệp còn ở mức thấp, năm 2017
thu nhập bình quân của nông dân c ả nước chỉ đạt khoảng 3,5 triệu/hộ/năm tức là
khoảng gần 300 ngàn đồng/hộ/tháng.
30
Chất lượng dự báo nhu cầu quỹ đất cho phát triển để đưa vào quy hoạch, kế
hoạch sử dụng đất của các địa phương chưa cao. Những con số dự báo chưa được
tính toán khoa học, chưa sát với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội và nhu cầu
của thị trường bất động sản. Thực tế này đã dẫn đến hậu quả là vừa thiếu, vừa thừa
quỹ đất và thường phải điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch s ử dụng đất. Hơn nữa,
trách nhiệm của từng cấp trong việc quản lý, t ổ chức thực hiện quy hoạch, kế
hoạch sử dụng đất chưa được xác định rõ. HUẾ
Theo tác giả Lê Quốc Dung (2010), đất lúa là lo ại đất đặc biệt quan trọng
TẾ
đối với một đất nước có t ới hơn 70% dân số KINHlàmnông nghi ệp như Việt Nam.
Thực tế, quy hoạch sử dụng đất những năm qua cho thấy vẫn còn tình trạng lấy đất phục
vụ mục đích phi nông nghiệp trên đất nông nghi ệp có năng suất cao, thậm chí trên
đất chuyên trồng lúa nước, trong khi ở địa phương vẫn còn các lo ại đất khác. Nhiều
"bờ xôi, ru ộng mật" đã bị các KCN chiếm mất. Quy hoạch cho phép giảm
Cũng về tình trạng này, tác gi ả Đặng Kim Sơn (2011) cho rằng, các nhà
hoạch định chính sách đang lo lắng chính đáng về viễn cảnh chuyển đổi đất lúa
đất lúa quá d ễ dãi so với nhuDRAFTcầu,HỌCtrongkhiđó
đất các KCN chỉ lấp đầy 46% gây nhiều lãng phí và bức xúc trong nhân dân.
bừa bãi và không được giám ĐẠIsát đầy đủ các mục đích sử dụng. Ở ngoại ô
các thành
phố, có áp l ực ngày càng l ớn đối với việc chuyển đổi đất nông nghi ệp sang mục
đích công nghiệp và đô thị. Đất lúa chuy ển đổi để xây dựng một khu công nghi ệp
sẽ bị mất đi mãi mãi đố i với nông nghi ệp.
TRƯỜNGSựkémhiệuquả còn th ể hiện ở sự phối hợp chưa tốt giữa
các Bộ, ngành, các địa phương trong công tác lập và thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất,
nhất là giữa quy hoạch sử dụng đất với quy hoạch xây dựng, giữa quy hoạch sử
dụng đất cho sản xuất nông nghi ệp với quy hoạch sử dụng đất cho nuôi tr ồng thuỷ
sản. Phần lớn các địa phương, nhất là các thành ph ố còn lúng túng trong vi ệc gắn
kết giữa quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất với quy hoạch xây dựng đô thị, quy hoạch
điểm dân cư nông thôn.
31
Nhiều quy hoạch ngành được xây dựng sau khi quy hoạch sử dụng đất được
xét duyệt nên không được cập nhật đầy đủ dẫn đến vướng mắc trong quá trình
thực hiện. HUẾ
Từ chất lượng quy hoạch này, theo tác gi ả Đặng Kim Sơn (2011), một thực
tế dễ thấy là: “Một trong những chỉ tiêu không đạt của quy hoạch là chưa đảm bảo đất cư trú cho cư
dân nông thôn. Dù đô thị có nhi ều khu bỏ trống nhưng nông thôn thì đất ở rất chật, mất vệ sinh và
không đảm bảo văn hoá, môi trường”.
sử dụng đất, hoặc là không hoàn thành, ho ặc là thực hiTẾện quá chỉ tiêu quy
hoạch Kết quả kiểm kê cho thấy phần lớn các chỉ tiêu đều không theo quy ho ạch
sử dụng đất đã được Chính phủ xét duyệt. KINHTrong đó, đất trồng lúa
nước vượt
10,3%, đất trồng cây lâu năm vượt 10,87% và đất ở vượt 2%; các loại đất không đạt
chỉ tiêu quy hoạch gồm đất nuôi tr ồng thủy sản chỉ đạt 84,72%, đất lâm nghiệp
96,27%, đất chuyên dùng đạt 94,28%.
Tóm l ại, đất nông nghi ệp của Việt Nam đến nay vẫn chưa được sử dụng
một cách thực sự có hi ệu quả. Nguyên nhân c ủa thực trạng này không ít, bên c ạnh
nguyên nhân trình độ nhận thức của người nông dân còn nhi ều hạn chế thì chính
sách đất đai nói chung và chính sách đất nông nghi ệp nói riêng c ũng được xem là
một nguyên nhân cơ bản. HỌC
DRAFT
TRƯỜNG
ĐẠI
32
CHƯƠNG 2: HUẾ
THỰC TRẠNG VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP
TẠI HUYỆN LỆ THỦY, TỈNH QUẢNG BÌNH
2.1. Điều kiện tự nhiên, tình hình kinh tế - xã hội huyện Lệ Thủy, tỉnh
Quảng Bình
2.1.1. Điều kiện tự nhiên
2.1.1.1. Vị trí địa lý và địa hình, địa mạo
Lệ Thủy là huyện nằm ở phía Nam của tỉnh QuảngTẾBình, có toạ độ
địa lý t ừ
106º25’ đến 106º59’ kinh độ Đông và 16º55’ đến 17º22’ vĩ độ Bắc, có vị trí địa lý
được xác định như sau:
- Phía Bắc giáp huyện Quảng Ninh
- Phía Nam giáp huyện Vĩnh Linh (tỉnh Quảng Trị)
- Phía Đông giáp biển Đông KINH
- Phía Tây giáp tỉnh Savanakhet của nước Cộng hoà Dân ch ủ Nhân dân Lào.
HỌC
DRAFT
TRƯỜNG
ĐẠI
Hình 2.1: Bản đồ hành chính huyện Lệ Thủy
33
Nguồn: Sở Tài nguyên và Môi trường Quảng
Bình
Huyện Lệ Thủy có t ổng diện tích tự nhiên là 140.180,45 ha (theo s ố liệu
Nông tr ường Lệ Ninh) và 26 xã (An Thủy, Dương Thủy, CamHUẾThủy, Hoa Thủy, Hồng Thủy, Hưng Thủy, Kim Thủy, Lâm
Thủy, Liên Thủy, Lộc Thủy, Mai Thủy,
thống kê đất đai 2017), với 28 đơn vị hành chính, bao gồm 2 thị trấn (Kiến Giang và
Mỹ Thủy, Ngân Thủy, Ngư Thủy Bắc, Ngư Thủy Nam, Ngư Thủy Trung, Phong Thủy, Phú Thủy, Sen Thủy, Sơn Thủy, Tân Thủy, Thái Thủy, Thanh Thủy, Trường
Với các chỉ tiêu phân lo ại địa hình theo nguồn gốcTẾvà trắc lượng hình thái địa hình,
huyện Lệ Thủy được chia làm ba lớp: núi th ấp, gò đồi và đồng bằng. Địa hình
Thủy, Văn Thủy, Xuân Thủy).
có độ cao trung bình 600 - 800 m, độ dốc 20KINH-250 được hình thành sau vận
động Hecxini muộn, cấu trúc địa chất tương đối phức tạp, tập trung ở phía Tây đường Hồ
nghiêng trung bình 60 theo hướng Tây - Bắc, Đông - Nam, đồi núi chi ếm 77% diện
tích tự nhiên .
- Địa hình núi thấp: Vùng núi th ấp chiếm phần nhiều diện tích đất của huyện,
- Địa hình gò đồi: VùngDRAFTgòHỌCđồilàvùngchuy ển tiếp từ khu vực
núi th ấp ở phía Tây với vùng đồng bằng ở phía Đông, có nguồn gốc bóc mòn t ổng hợp, độ cao
Chí Minh đến biên giới Việt - Lào, phân b ố chủ yếu ở xã Sơn Thuỷ, Lâm Thủy,
Ngân Thủy và Kim Thủy.
trung bình từ 30 - 100 m dọc 2 bên đường Hồ Chí Minh Đông kéo dài từ Bắc xuống
Nam huyện, thuộc thị trấn Nông trường Lệ Ninh và các xã: Thái Th ủy, Sơn Thuỷ,
Phú Thu ỷ... ĐẠI
- Địa hình đồng bằng: Bao gồm đồng bằng phù sa n ội đồng và đồng bằng cát
ven biển.
TRƯỜNG+Đốivớivùng đồng phù sa n ội đồng: Có địa hình thấp, bằng
phẳng, chiều rộng (Đông - Tây) bình quân 5 - 7 km, độ cao từ (-2,00) đến (+2,50 m). Giữa đồng
bằng có sông Ki ến Giang và các ph ụ lưu gồm: Rào Sen, Rào An Mã, Rào Ngò, M
ỹ Đức, Phú K ỳ, Thạch Bàn,...
+ Đồng bằng cát ven biển chủ yếu gồm các đồn cát, đụn cát, đồi cát có độ
cao dưới 10m, tuy nhiên cũng có nh ững cồn cát cao đến 30 m. Diện tích vùng cát
34
Luận văn: đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp tại huyện Lệ Thủy
Luận văn: đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp tại huyện Lệ Thủy
Luận văn: đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp tại huyện Lệ Thủy
Luận văn: đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp tại huyện Lệ Thủy
Luận văn: đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp tại huyện Lệ Thủy
Luận văn: đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp tại huyện Lệ Thủy
Luận văn: đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp tại huyện Lệ Thủy
Luận văn: đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp tại huyện Lệ Thủy
Luận văn: đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp tại huyện Lệ Thủy
Luận văn: đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp tại huyện Lệ Thủy
Luận văn: đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp tại huyện Lệ Thủy
Luận văn: đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp tại huyện Lệ Thủy
Luận văn: đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp tại huyện Lệ Thủy
Luận văn: đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp tại huyện Lệ Thủy
Luận văn: đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp tại huyện Lệ Thủy
Luận văn: đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp tại huyện Lệ Thủy
Luận văn: đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp tại huyện Lệ Thủy
Luận văn: đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp tại huyện Lệ Thủy
Luận văn: đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp tại huyện Lệ Thủy
Luận văn: đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp tại huyện Lệ Thủy
Luận văn: đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp tại huyện Lệ Thủy
Luận văn: đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp tại huyện Lệ Thủy
Luận văn: đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp tại huyện Lệ Thủy
Luận văn: đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp tại huyện Lệ Thủy
Luận văn: đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp tại huyện Lệ Thủy
Luận văn: đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp tại huyện Lệ Thủy
Luận văn: đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp tại huyện Lệ Thủy
Luận văn: đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp tại huyện Lệ Thủy
Luận văn: đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp tại huyện Lệ Thủy
Luận văn: đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp tại huyện Lệ Thủy
Luận văn: đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp tại huyện Lệ Thủy
Luận văn: đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp tại huyện Lệ Thủy
Luận văn: đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp tại huyện Lệ Thủy
Luận văn: đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp tại huyện Lệ Thủy
Luận văn: đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp tại huyện Lệ Thủy
Luận văn: đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp tại huyện Lệ Thủy
Luận văn: đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp tại huyện Lệ Thủy
Luận văn: đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp tại huyện Lệ Thủy
Luận văn: đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp tại huyện Lệ Thủy
Luận văn: đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp tại huyện Lệ Thủy
Luận văn: đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp tại huyện Lệ Thủy
Luận văn: đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp tại huyện Lệ Thủy
Luận văn: đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp tại huyện Lệ Thủy
Luận văn: đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp tại huyện Lệ Thủy
Luận văn: đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp tại huyện Lệ Thủy
Luận văn: đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp tại huyện Lệ Thủy
Luận văn: đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp tại huyện Lệ Thủy
Luận văn: đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp tại huyện Lệ Thủy
Luận văn: đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp tại huyện Lệ Thủy
Luận văn: đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp tại huyện Lệ Thủy
Luận văn: đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp tại huyện Lệ Thủy
Luận văn: đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp tại huyện Lệ Thủy
Luận văn: đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp tại huyện Lệ Thủy
Luận văn: đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp tại huyện Lệ Thủy
Luận văn: đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp tại huyện Lệ Thủy
Luận văn: đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp tại huyện Lệ Thủy
Luận văn: đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp tại huyện Lệ Thủy
Luận văn: đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp tại huyện Lệ Thủy
Luận văn: đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp tại huyện Lệ Thủy
Luận văn: đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp tại huyện Lệ Thủy
Luận văn: đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp tại huyện Lệ Thủy
Luận văn: đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp tại huyện Lệ Thủy
Luận văn: đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp tại huyện Lệ Thủy
Luận văn: đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp tại huyện Lệ Thủy
Luận văn: đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp tại huyện Lệ Thủy
Luận văn: đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp tại huyện Lệ Thủy
Luận văn: đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp tại huyện Lệ Thủy
Luận văn: đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp tại huyện Lệ Thủy
Luận văn: đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp tại huyện Lệ Thủy
Luận văn: đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp tại huyện Lệ Thủy
Luận văn: đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp tại huyện Lệ Thủy
Luận văn: đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp tại huyện Lệ Thủy
Luận văn: đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp tại huyện Lệ Thủy
Luận văn: đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp tại huyện Lệ Thủy
Luận văn: đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp tại huyện Lệ Thủy
Luận văn: đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp tại huyện Lệ Thủy
Luận văn: đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp tại huyện Lệ Thủy
Luận văn: đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp tại huyện Lệ Thủy
Luận văn: đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp tại huyện Lệ Thủy
Luận văn: đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp tại huyện Lệ Thủy
Luận văn: đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp tại huyện Lệ Thủy
Luận văn: đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp tại huyện Lệ Thủy
Luận văn: đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp tại huyện Lệ Thủy
Luận văn: đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp tại huyện Lệ Thủy
Luận văn: đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp tại huyện Lệ Thủy
Luận văn: đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp tại huyện Lệ Thủy
Luận văn: đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp tại huyện Lệ Thủy
Luận văn: đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp tại huyện Lệ Thủy
Luận văn: đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp tại huyện Lệ Thủy
Luận văn: đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp tại huyện Lệ Thủy
Luận văn: đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp tại huyện Lệ Thủy
Luận văn: đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp tại huyện Lệ Thủy
Luận văn: đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp tại huyện Lệ Thủy
Luận văn: đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp tại huyện Lệ Thủy
Luận văn: đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp tại huyện Lệ Thủy
Luận văn: đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp tại huyện Lệ Thủy
Luận văn: đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp tại huyện Lệ Thủy
Luận văn: đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp tại huyện Lệ Thủy
Luận văn: đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp tại huyện Lệ Thủy
Luận văn: đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp tại huyện Lệ Thủy
Luận văn: đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp tại huyện Lệ Thủy
Luận văn: đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp tại huyện Lệ Thủy
Luận văn: đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp tại huyện Lệ Thủy
Luận văn: đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp tại huyện Lệ Thủy
Luận văn: đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp tại huyện Lệ Thủy
Luận văn: đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp tại huyện Lệ Thủy
Luận văn: đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp tại huyện Lệ Thủy
Luận văn: đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp tại huyện Lệ Thủy
Luận văn: đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp tại huyện Lệ Thủy
Luận văn: đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp tại huyện Lệ Thủy
Luận văn: đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp tại huyện Lệ Thủy
Luận văn: đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp tại huyện Lệ Thủy
Luận văn: đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp tại huyện Lệ Thủy
Luận văn: đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp tại huyện Lệ Thủy
Luận văn: đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp tại huyện Lệ Thủy
Luận văn: đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp tại huyện Lệ Thủy
Luận văn: đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp tại huyện Lệ Thủy
Luận văn: đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp tại huyện Lệ Thủy
Luận văn: đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp tại huyện Lệ Thủy
Luận văn: đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp tại huyện Lệ Thủy
Luận văn: đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp tại huyện Lệ Thủy
Luận văn: đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp tại huyện Lệ Thủy
Luận văn: đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp tại huyện Lệ Thủy
Luận văn: đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp tại huyện Lệ Thủy
Luận văn: đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp tại huyện Lệ Thủy
Luận văn: đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp tại huyện Lệ Thủy
Luận văn: đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp tại huyện Lệ Thủy
Luận văn: đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp tại huyện Lệ Thủy
Luận văn: đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp tại huyện Lệ Thủy
Luận văn: đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp tại huyện Lệ Thủy
Luận văn: đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp tại huyện Lệ Thủy
Luận văn: đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp tại huyện Lệ Thủy
Luận văn: đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp tại huyện Lệ Thủy
Luận văn: đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp tại huyện Lệ Thủy
Luận văn: đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp tại huyện Lệ Thủy
Luận văn: đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp tại huyện Lệ Thủy
Luận văn: đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp tại huyện Lệ Thủy
Luận văn: đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp tại huyện Lệ Thủy
Luận văn: đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp tại huyện Lệ Thủy
Luận văn: đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp tại huyện Lệ Thủy
Luận văn: đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp tại huyện Lệ Thủy
Luận văn: đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp tại huyện Lệ Thủy
Luận văn: đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp tại huyện Lệ Thủy
Luận văn: đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp tại huyện Lệ Thủy

More Related Content

What's hot

Đề tài: Hiện trạng công tác thu gom, xử lý rác thải sinh hoạt, HAY - Gửi miễn...
Đề tài: Hiện trạng công tác thu gom, xử lý rác thải sinh hoạt, HAY - Gửi miễn...Đề tài: Hiện trạng công tác thu gom, xử lý rác thải sinh hoạt, HAY - Gửi miễn...
Đề tài: Hiện trạng công tác thu gom, xử lý rác thải sinh hoạt, HAY - Gửi miễn...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
đáNh giá công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất trên địa bàn xã đú sá...
đáNh giá công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất trên địa bàn xã đú sá...đáNh giá công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất trên địa bàn xã đú sá...
đáNh giá công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất trên địa bàn xã đú sá...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Luận án tiến sĩ kỹ thuật nghiên cứu tác động của quá trình đô thị hóa đến cơ ...
Luận án tiến sĩ kỹ thuật nghiên cứu tác động của quá trình đô thị hóa đến cơ ...Luận án tiến sĩ kỹ thuật nghiên cứu tác động của quá trình đô thị hóa đến cơ ...
Luận án tiến sĩ kỹ thuật nghiên cứu tác động của quá trình đô thị hóa đến cơ ...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Đánh giá thực trạng công tác đăng ký đất đai cấp giấy chứng nhận quyền sửa d...
 Đánh giá thực trạng công tác đăng ký đất đai cấp giấy chứng nhận quyền sửa d... Đánh giá thực trạng công tác đăng ký đất đai cấp giấy chứng nhận quyền sửa d...
Đánh giá thực trạng công tác đăng ký đất đai cấp giấy chứng nhận quyền sửa d...hieu anh
 

What's hot (20)

Luận văn: Xây dựng nông thôn mới ở huyện Mỹ Hào, Hưng Yên, HOT
Luận văn: Xây dựng nông thôn mới ở huyện Mỹ Hào, Hưng Yên, HOTLuận văn: Xây dựng nông thôn mới ở huyện Mỹ Hào, Hưng Yên, HOT
Luận văn: Xây dựng nông thôn mới ở huyện Mỹ Hào, Hưng Yên, HOT
 
Khóa luận: Công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, 9 ĐIỂM
Khóa luận: Công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, 9 ĐIỂMKhóa luận: Công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, 9 ĐIỂM
Khóa luận: Công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, 9 ĐIỂM
 
Luận văn: Đánh giá tài nguyên đất đai phục vụ cho việc phát triển cây công ng...
Luận văn: Đánh giá tài nguyên đất đai phục vụ cho việc phát triển cây công ng...Luận văn: Đánh giá tài nguyên đất đai phục vụ cho việc phát triển cây công ng...
Luận văn: Đánh giá tài nguyên đất đai phục vụ cho việc phát triển cây công ng...
 
Luận văn: Dịch vụ hành chính công tại UBND thành phố Rạch Giá
Luận văn: Dịch vụ hành chính công tại UBND thành phố Rạch GiáLuận văn: Dịch vụ hành chính công tại UBND thành phố Rạch Giá
Luận văn: Dịch vụ hành chính công tại UBND thành phố Rạch Giá
 
Luận văn: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp tại huyện Phú Vang
Luận văn: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế  ngành nông nghiệp tại huyện Phú VangLuận văn: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế  ngành nông nghiệp tại huyện Phú Vang
Luận văn: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp tại huyện Phú Vang
 
Luận văn: Quản lý về cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
Luận văn: Quản lý về cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Luận văn: Quản lý về cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
Luận văn: Quản lý về cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
 
Luận án: Sinh kế của người Mường ở xã Cẩm Lương, huyện Cẩm Thủy
Luận án: Sinh kế của người Mường ở xã Cẩm Lương, huyện Cẩm ThủyLuận án: Sinh kế của người Mường ở xã Cẩm Lương, huyện Cẩm Thủy
Luận án: Sinh kế của người Mường ở xã Cẩm Lương, huyện Cẩm Thủy
 
Luận văn: Thực hiện chính sách xây dựng nông thôn mới, HOT
Luận văn: Thực hiện chính sách xây dựng nông thôn mới, HOTLuận văn: Thực hiện chính sách xây dựng nông thôn mới, HOT
Luận văn: Thực hiện chính sách xây dựng nông thôn mới, HOT
 
Đề tài: Hiện trạng công tác thu gom, xử lý rác thải sinh hoạt, HAY - Gửi miễn...
Đề tài: Hiện trạng công tác thu gom, xử lý rác thải sinh hoạt, HAY - Gửi miễn...Đề tài: Hiện trạng công tác thu gom, xử lý rác thải sinh hoạt, HAY - Gửi miễn...
Đề tài: Hiện trạng công tác thu gom, xử lý rác thải sinh hoạt, HAY - Gửi miễn...
 
Luận văn: Đánh giá tài nguyên đất đai phục vụ phát triển vùng chuyên canh rau...
Luận văn: Đánh giá tài nguyên đất đai phục vụ phát triển vùng chuyên canh rau...Luận văn: Đánh giá tài nguyên đất đai phục vụ phát triển vùng chuyên canh rau...
Luận văn: Đánh giá tài nguyên đất đai phục vụ phát triển vùng chuyên canh rau...
 
đáNh giá công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất trên địa bàn xã đú sá...
đáNh giá công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất trên địa bàn xã đú sá...đáNh giá công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất trên địa bàn xã đú sá...
đáNh giá công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất trên địa bàn xã đú sá...
 
Luận án tiến sĩ kỹ thuật nghiên cứu tác động của quá trình đô thị hóa đến cơ ...
Luận án tiến sĩ kỹ thuật nghiên cứu tác động của quá trình đô thị hóa đến cơ ...Luận án tiến sĩ kỹ thuật nghiên cứu tác động của quá trình đô thị hóa đến cơ ...
Luận án tiến sĩ kỹ thuật nghiên cứu tác động của quá trình đô thị hóa đến cơ ...
 
Luận văn: Bồi thường, hỗ trợ, tái định cư tại tỉnh Kiên Giang, HAY
Luận văn: Bồi thường, hỗ trợ, tái định cư tại tỉnh Kiên Giang, HAYLuận văn: Bồi thường, hỗ trợ, tái định cư tại tỉnh Kiên Giang, HAY
Luận văn: Bồi thường, hỗ trợ, tái định cư tại tỉnh Kiên Giang, HAY
 
Bài mẫu Luận văn xử lý vi phạm hành chính, 9 ĐIỂM
Bài mẫu Luận văn xử lý vi phạm hành chính, 9 ĐIỂMBài mẫu Luận văn xử lý vi phạm hành chính, 9 ĐIỂM
Bài mẫu Luận văn xử lý vi phạm hành chính, 9 ĐIỂM
 
Luận án: Chất lượng dịch vụ hành chính công tại Hà Nội, HOT
Luận án: Chất lượng dịch vụ hành chính công tại Hà Nội, HOTLuận án: Chất lượng dịch vụ hành chính công tại Hà Nội, HOT
Luận án: Chất lượng dịch vụ hành chính công tại Hà Nội, HOT
 
Đánh giá thực trạng công tác đăng ký đất đai cấp giấy chứng nhận quyền sửa d...
 Đánh giá thực trạng công tác đăng ký đất đai cấp giấy chứng nhận quyền sửa d... Đánh giá thực trạng công tác đăng ký đất đai cấp giấy chứng nhận quyền sửa d...
Đánh giá thực trạng công tác đăng ký đất đai cấp giấy chứng nhận quyền sửa d...
 
Đề tài: Chính sách ưu đãi người có công với cách mạng ở Hà Nội
Đề tài: Chính sách ưu đãi người có công với cách mạng ở Hà NộiĐề tài: Chính sách ưu đãi người có công với cách mạng ở Hà Nội
Đề tài: Chính sách ưu đãi người có công với cách mạng ở Hà Nội
 
Đề tài: Quản lý về hợp tác xã trong nông nghiệp tỉnh Kiên Giang, HOT
Đề tài: Quản lý về hợp tác xã trong nông nghiệp tỉnh Kiên Giang, HOTĐề tài: Quản lý về hợp tác xã trong nông nghiệp tỉnh Kiên Giang, HOT
Đề tài: Quản lý về hợp tác xã trong nông nghiệp tỉnh Kiên Giang, HOT
 
Luận án: Xây dựng Nông thôn mới tại các tỉnh trung du và miền núi
Luận án: Xây dựng Nông thôn mới tại các tỉnh trung du và miền núiLuận án: Xây dựng Nông thôn mới tại các tỉnh trung du và miền núi
Luận án: Xây dựng Nông thôn mới tại các tỉnh trung du và miền núi
 
Đề tài: Quản lý tài nguyên và môi trường tỉnh Lào Cai đến 2030
Đề tài: Quản lý tài nguyên và môi trường tỉnh Lào Cai đến 2030Đề tài: Quản lý tài nguyên và môi trường tỉnh Lào Cai đến 2030
Đề tài: Quản lý tài nguyên và môi trường tỉnh Lào Cai đến 2030
 

Similar to Luận văn: đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp tại huyện Lệ Thủy

Luận văn: Nghiên cứu quá trình chuyển đổi và hiện trạng cơ cấu sử dụng đất nô...
Luận văn: Nghiên cứu quá trình chuyển đổi và hiện trạng cơ cấu sử dụng đất nô...Luận văn: Nghiên cứu quá trình chuyển đổi và hiện trạng cơ cấu sử dụng đất nô...
Luận văn: Nghiên cứu quá trình chuyển đổi và hiện trạng cơ cấu sử dụng đất nô...Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
đáNh giá thực trạng quản lí, sử dụng phân bón và thuốc bảo vệ thực vật trong ...
đáNh giá thực trạng quản lí, sử dụng phân bón và thuốc bảo vệ thực vật trong ...đáNh giá thực trạng quản lí, sử dụng phân bón và thuốc bảo vệ thực vật trong ...
đáNh giá thực trạng quản lí, sử dụng phân bón và thuốc bảo vệ thực vật trong ...nataliej4
 
đáNh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp trên địa bàn xã thanh hưng...
đáNh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp trên địa bàn xã thanh hưng...đáNh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp trên địa bàn xã thanh hưng...
đáNh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp trên địa bàn xã thanh hưng...TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Tìm hiểu mô hình tổ chức và hoạt động sản xuất kinh doanh tại trang trại chăn...
Tìm hiểu mô hình tổ chức và hoạt động sản xuất kinh doanh tại trang trại chăn...Tìm hiểu mô hình tổ chức và hoạt động sản xuất kinh doanh tại trang trại chăn...
Tìm hiểu mô hình tổ chức và hoạt động sản xuất kinh doanh tại trang trại chăn...https://www.facebook.com/garmentspace
 
PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG, ĐÁNH GIÁ DIỄN BIẾN TÀI NGUYÊN RỪNG TẠI XÃ HƢỚNG HIỆP, H...
PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG, ĐÁNH GIÁ DIỄN BIẾN TÀI NGUYÊN RỪNG TẠI XÃ HƢỚNG HIỆP, H...PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG, ĐÁNH GIÁ DIỄN BIẾN TÀI NGUYÊN RỪNG TẠI XÃ HƢỚNG HIỆP, H...
PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG, ĐÁNH GIÁ DIỄN BIẾN TÀI NGUYÊN RỪNG TẠI XÃ HƢỚNG HIỆP, H...TieuNgocLy
 
đA dạng và bảo tồn loài chi lan hoàng thảo (dendrobium) tại khu bảo tồn loài ...
đA dạng và bảo tồn loài chi lan hoàng thảo (dendrobium) tại khu bảo tồn loài ...đA dạng và bảo tồn loài chi lan hoàng thảo (dendrobium) tại khu bảo tồn loài ...
đA dạng và bảo tồn loài chi lan hoàng thảo (dendrobium) tại khu bảo tồn loài ...TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Luận án: Đặc điểm sinh thái của loài Voọc bạc tại khu vực núi đá vôi - Gửi mi...
Luận án: Đặc điểm sinh thái của loài Voọc bạc tại khu vực núi đá vôi - Gửi mi...Luận án: Đặc điểm sinh thái của loài Voọc bạc tại khu vực núi đá vôi - Gửi mi...
Luận án: Đặc điểm sinh thái của loài Voọc bạc tại khu vực núi đá vôi - Gửi mi...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Khóa luận nông lâm kết hợp.
Khóa luận nông lâm kết hợp.Khóa luận nông lâm kết hợp.
Khóa luận nông lâm kết hợp.ssuser499fca
 
Nghiên cứu đa dạng sinh học và phân bố của ve giáp tại đất trồng hoa cúc thuộ...
Nghiên cứu đa dạng sinh học và phân bố của ve giáp tại đất trồng hoa cúc thuộ...Nghiên cứu đa dạng sinh học và phân bố của ve giáp tại đất trồng hoa cúc thuộ...
Nghiên cứu đa dạng sinh học và phân bố của ve giáp tại đất trồng hoa cúc thuộ...TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Nghiên cứu kiến thức bản địa về khai thác và sử dụng một số cây dược liệu tại...
Nghiên cứu kiến thức bản địa về khai thác và sử dụng một số cây dược liệu tại...Nghiên cứu kiến thức bản địa về khai thác và sử dụng một số cây dược liệu tại...
Nghiên cứu kiến thức bản địa về khai thác và sử dụng một số cây dược liệu tại...TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Luận văn: Hiệu quả kinh tế sản xuất lúa và vai trò đối với đời sống người dân
Luận văn: Hiệu quả kinh tế sản xuất lúa và vai trò đối với đời sống người dânLuận văn: Hiệu quả kinh tế sản xuất lúa và vai trò đối với đời sống người dân
Luận văn: Hiệu quả kinh tế sản xuất lúa và vai trò đối với đời sống người dânDịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
đáNh giá mức độ ô nhiễm đất do tồn dư hóa chất bảo vệ thực vật tại xã đức chí...
đáNh giá mức độ ô nhiễm đất do tồn dư hóa chất bảo vệ thực vật tại xã đức chí...đáNh giá mức độ ô nhiễm đất do tồn dư hóa chất bảo vệ thực vật tại xã đức chí...
đáNh giá mức độ ô nhiễm đất do tồn dư hóa chất bảo vệ thực vật tại xã đức chí...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Luận văn: Nghiên cứu một số giải pháp xúc tiến tái sinh các trạng thái rừng p...
Luận văn: Nghiên cứu một số giải pháp xúc tiến tái sinh các trạng thái rừng p...Luận văn: Nghiên cứu một số giải pháp xúc tiến tái sinh các trạng thái rừng p...
Luận văn: Nghiên cứu một số giải pháp xúc tiến tái sinh các trạng thái rừng p...Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 

Similar to Luận văn: đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp tại huyện Lệ Thủy (20)

Luận văn: Sinh kế của ngư dân sau sự cố môi trường biển tại các xã ven biển
Luận văn: Sinh kế của ngư dân sau sự cố môi trường biển tại các xã ven biểnLuận văn: Sinh kế của ngư dân sau sự cố môi trường biển tại các xã ven biển
Luận văn: Sinh kế của ngư dân sau sự cố môi trường biển tại các xã ven biển
 
Luận văn: Nghiên cứu quá trình chuyển đổi và hiện trạng cơ cấu sử dụng đất nô...
Luận văn: Nghiên cứu quá trình chuyển đổi và hiện trạng cơ cấu sử dụng đất nô...Luận văn: Nghiên cứu quá trình chuyển đổi và hiện trạng cơ cấu sử dụng đất nô...
Luận văn: Nghiên cứu quá trình chuyển đổi và hiện trạng cơ cấu sử dụng đất nô...
 
Luận văn: Quá trình chuyển đổi và hiện trạng cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp
Luận văn: Quá trình chuyển đổi và hiện trạng cơ cấu sử dụng đất nông nghiệpLuận văn: Quá trình chuyển đổi và hiện trạng cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp
Luận văn: Quá trình chuyển đổi và hiện trạng cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp
 
Luận án: Biện pháp kỹ thuật canh tác giống ngô lai tỉnh Quảng Ngãi
Luận án: Biện pháp kỹ thuật canh tác giống ngô lai tỉnh Quảng NgãiLuận án: Biện pháp kỹ thuật canh tác giống ngô lai tỉnh Quảng Ngãi
Luận án: Biện pháp kỹ thuật canh tác giống ngô lai tỉnh Quảng Ngãi
 
Luận án: Biện pháp kỹ thuật theo hướng thâm canh lúa cải tiến
Luận án: Biện pháp kỹ thuật theo hướng thâm canh lúa cải tiếnLuận án: Biện pháp kỹ thuật theo hướng thâm canh lúa cải tiến
Luận án: Biện pháp kỹ thuật theo hướng thâm canh lúa cải tiến
 
đáNh giá thực trạng quản lí, sử dụng phân bón và thuốc bảo vệ thực vật trong ...
đáNh giá thực trạng quản lí, sử dụng phân bón và thuốc bảo vệ thực vật trong ...đáNh giá thực trạng quản lí, sử dụng phân bón và thuốc bảo vệ thực vật trong ...
đáNh giá thực trạng quản lí, sử dụng phân bón và thuốc bảo vệ thực vật trong ...
 
đáNh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp trên địa bàn xã thanh hưng...
đáNh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp trên địa bàn xã thanh hưng...đáNh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp trên địa bàn xã thanh hưng...
đáNh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp trên địa bàn xã thanh hưng...
 
Tìm hiểu mô hình tổ chức và hoạt động sản xuất kinh doanh tại trang trại chăn...
Tìm hiểu mô hình tổ chức và hoạt động sản xuất kinh doanh tại trang trại chăn...Tìm hiểu mô hình tổ chức và hoạt động sản xuất kinh doanh tại trang trại chăn...
Tìm hiểu mô hình tổ chức và hoạt động sản xuất kinh doanh tại trang trại chăn...
 
PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG, ĐÁNH GIÁ DIỄN BIẾN TÀI NGUYÊN RỪNG TẠI XÃ HƢỚNG HIỆP, H...
PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG, ĐÁNH GIÁ DIỄN BIẾN TÀI NGUYÊN RỪNG TẠI XÃ HƢỚNG HIỆP, H...PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG, ĐÁNH GIÁ DIỄN BIẾN TÀI NGUYÊN RỪNG TẠI XÃ HƢỚNG HIỆP, H...
PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG, ĐÁNH GIÁ DIỄN BIẾN TÀI NGUYÊN RỪNG TẠI XÃ HƢỚNG HIỆP, H...
 
đA dạng và bảo tồn loài chi lan hoàng thảo (dendrobium) tại khu bảo tồn loài ...
đA dạng và bảo tồn loài chi lan hoàng thảo (dendrobium) tại khu bảo tồn loài ...đA dạng và bảo tồn loài chi lan hoàng thảo (dendrobium) tại khu bảo tồn loài ...
đA dạng và bảo tồn loài chi lan hoàng thảo (dendrobium) tại khu bảo tồn loài ...
 
Luận án: Đặc điểm sinh thái của loài Voọc bạc tại khu vực núi đá vôi - Gửi mi...
Luận án: Đặc điểm sinh thái của loài Voọc bạc tại khu vực núi đá vôi - Gửi mi...Luận án: Đặc điểm sinh thái của loài Voọc bạc tại khu vực núi đá vôi - Gửi mi...
Luận án: Đặc điểm sinh thái của loài Voọc bạc tại khu vực núi đá vôi - Gửi mi...
 
Khóa luận nông lâm kết hợp.
Khóa luận nông lâm kết hợp.Khóa luận nông lâm kết hợp.
Khóa luận nông lâm kết hợp.
 
Luận văn: Thực trạng chuyển đổi mục đích sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn...
Luận văn: Thực trạng chuyển đổi mục đích sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn...Luận văn: Thực trạng chuyển đổi mục đích sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn...
Luận văn: Thực trạng chuyển đổi mục đích sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn...
 
Nghiên cứu đa dạng sinh học và phân bố của ve giáp tại đất trồng hoa cúc thuộ...
Nghiên cứu đa dạng sinh học và phân bố của ve giáp tại đất trồng hoa cúc thuộ...Nghiên cứu đa dạng sinh học và phân bố của ve giáp tại đất trồng hoa cúc thuộ...
Nghiên cứu đa dạng sinh học và phân bố của ve giáp tại đất trồng hoa cúc thuộ...
 
Bài mẫu Luận văn thạc sĩ ngành Nông lâm, 9 ĐIỂM
Bài mẫu Luận văn thạc sĩ ngành Nông lâm, 9 ĐIỂMBài mẫu Luận văn thạc sĩ ngành Nông lâm, 9 ĐIỂM
Bài mẫu Luận văn thạc sĩ ngành Nông lâm, 9 ĐIỂM
 
Nghiên cứu kiến thức bản địa về khai thác và sử dụng một số cây dược liệu tại...
Nghiên cứu kiến thức bản địa về khai thác và sử dụng một số cây dược liệu tại...Nghiên cứu kiến thức bản địa về khai thác và sử dụng một số cây dược liệu tại...
Nghiên cứu kiến thức bản địa về khai thác và sử dụng một số cây dược liệu tại...
 
Luận văn: Hiệu quả kinh tế sản xuất lúa và vai trò đối với đời sống người dân
Luận văn: Hiệu quả kinh tế sản xuất lúa và vai trò đối với đời sống người dânLuận văn: Hiệu quả kinh tế sản xuất lúa và vai trò đối với đời sống người dân
Luận văn: Hiệu quả kinh tế sản xuất lúa và vai trò đối với đời sống người dân
 
đáNh giá mức độ ô nhiễm đất do tồn dư hóa chất bảo vệ thực vật tại xã đức chí...
đáNh giá mức độ ô nhiễm đất do tồn dư hóa chất bảo vệ thực vật tại xã đức chí...đáNh giá mức độ ô nhiễm đất do tồn dư hóa chất bảo vệ thực vật tại xã đức chí...
đáNh giá mức độ ô nhiễm đất do tồn dư hóa chất bảo vệ thực vật tại xã đức chí...
 
Luận văn: Nghiên cứu một số giải pháp xúc tiến tái sinh các trạng thái rừng p...
Luận văn: Nghiên cứu một số giải pháp xúc tiến tái sinh các trạng thái rừng p...Luận văn: Nghiên cứu một số giải pháp xúc tiến tái sinh các trạng thái rừng p...
Luận văn: Nghiên cứu một số giải pháp xúc tiến tái sinh các trạng thái rừng p...
 
Luận văn: Đánh giá hiện trạng và nghiên cứu sử dụng bèo tây xử lý nước thải c...
Luận văn: Đánh giá hiện trạng và nghiên cứu sử dụng bèo tây xử lý nước thải c...Luận văn: Đánh giá hiện trạng và nghiên cứu sử dụng bèo tây xử lý nước thải c...
Luận văn: Đánh giá hiện trạng và nghiên cứu sử dụng bèo tây xử lý nước thải c...
 

More from Dịch Vụ Viết Luận Văn Thuê ZALO/TELEGRAM 0934573149

More from Dịch Vụ Viết Luận Văn Thuê ZALO/TELEGRAM 0934573149 (20)

Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Chính Trị Học, Mới Nhất.
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Chính Trị Học, Mới Nhất.Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Chính Trị Học, Mới Nhất.
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Chính Trị Học, Mới Nhất.
 
Tham Khảo Ngay 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Luật Thương Mại Quốc Tế, 9 Điểm
Tham Khảo Ngay 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Luật Thương Mại Quốc Tế, 9 ĐiểmTham Khảo Ngay 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Luật Thương Mại Quốc Tế, 9 Điểm
Tham Khảo Ngay 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Luật Thương Mại Quốc Tế, 9 Điểm
 
Tham Khảo Kho 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Tài Chính Tiền Tệ Điểm Cao
Tham Khảo Kho 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Tài Chính Tiền Tệ Điểm CaoTham Khảo Kho 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Tài Chính Tiền Tệ Điểm Cao
Tham Khảo Kho 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Tài Chính Tiền Tệ Điểm Cao
 
Tham Khảo Hơn 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Marketing Dịch Vụ Đạt 9 Điểm
Tham Khảo Hơn 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Marketing Dịch Vụ Đạt 9 ĐiểmTham Khảo Hơn 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Marketing Dịch Vụ Đạt 9 Điểm
Tham Khảo Hơn 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Marketing Dịch Vụ Đạt 9 Điểm
 
Tham Khảo Danh Sách 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Dược Lý, 9 Điểm
Tham Khảo Danh Sách 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Dược Lý, 9 ĐiểmTham Khảo Danh Sách 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Dược Lý, 9 Điểm
Tham Khảo Danh Sách 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Dược Lý, 9 Điểm
 
Tham Khảo 210 Đề Tài Tiểu Luận Môn Nghiệp Vụ Ngoại Thương, 9 Điểm
Tham Khảo 210 Đề Tài Tiểu Luận Môn Nghiệp Vụ Ngoại Thương, 9 ĐiểmTham Khảo 210 Đề Tài Tiểu Luận Môn Nghiệp Vụ Ngoại Thương, 9 Điểm
Tham Khảo 210 Đề Tài Tiểu Luận Môn Nghiệp Vụ Ngoại Thương, 9 Điểm
 
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa HọcTham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học
 
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Phương Pháp Giảng Dạy Tiếng Anh
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Phương Pháp Giảng Dạy Tiếng AnhTham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Phương Pháp Giảng Dạy Tiếng Anh
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Phương Pháp Giảng Dạy Tiếng Anh
 
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Mỹ Học Từ Sinh Viên Nhiều Trường
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Mỹ Học Từ Sinh Viên Nhiều TrườngTham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Mỹ Học Từ Sinh Viên Nhiều Trường
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Mỹ Học Từ Sinh Viên Nhiều Trường
 
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Marketing Quốc Tế Dễ Làm Nhất
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Marketing Quốc Tế Dễ Làm NhấtTham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Marketing Quốc Tế Dễ Làm Nhất
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Marketing Quốc Tế Dễ Làm Nhất
 
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Lý Thuyết Dịch Từ Nhiều Trường Đại Học
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Lý Thuyết Dịch Từ Nhiều Trường Đại HọcTham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Lý Thuyết Dịch Từ Nhiều Trường Đại Học
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Lý Thuyết Dịch Từ Nhiều Trường Đại Học
 
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Lịch Sử Âm Nhạc Việt Nam Mới Nhất
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Lịch Sử Âm Nhạc Việt Nam Mới NhấtTham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Lịch Sử Âm Nhạc Việt Nam Mới Nhất
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Lịch Sử Âm Nhạc Việt Nam Mới Nhất
 
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Khởi Sự Kinh Doanh, Dễ Làm 9 Điểm
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Khởi Sự Kinh Doanh, Dễ Làm 9 ĐiểmTham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Khởi Sự Kinh Doanh, Dễ Làm 9 Điểm
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Khởi Sự Kinh Doanh, Dễ Làm 9 Điểm
 
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Kinh Tế Chính Trị, Dễ Làm 9 Điểm
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Kinh Tế Chính Trị, Dễ Làm 9 ĐiểmTham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Kinh Tế Chính Trị, Dễ Làm 9 Điểm
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Kinh Tế Chính Trị, Dễ Làm 9 Điểm
 
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Kế Toán Quản Trị Từ Khóa Trước
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Kế Toán Quản Trị Từ Khóa TrướcTham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Kế Toán Quản Trị Từ Khóa Trước
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Kế Toán Quản Trị Từ Khóa Trước
 
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Hệ Hỗ Trợ Ra Quyết Định, 9 Điểm
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Hệ Hỗ Trợ Ra Quyết Định, 9 ĐiểmTham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Hệ Hỗ Trợ Ra Quyết Định, 9 Điểm
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Hệ Hỗ Trợ Ra Quyết Định, 9 Điểm
 
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Giới Thiệu Ngành Tài Chính Ngân Hàng
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Giới Thiệu Ngành Tài Chính Ngân HàngTham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Giới Thiệu Ngành Tài Chính Ngân Hàng
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Giới Thiệu Ngành Tài Chính Ngân Hàng
 
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Giới Thiệu Ngành Ngân Hàng. CHỌN LỌC
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Giới Thiệu Ngành Ngân Hàng. CHỌN LỌCTham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Giới Thiệu Ngành Ngân Hàng. CHỌN LỌC
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Giới Thiệu Ngành Ngân Hàng. CHỌN LỌC
 
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Giáo Dục Quốc Phòng Và An Ninh
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Giáo Dục Quốc Phòng Và An NinhTham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Giáo Dục Quốc Phòng Và An Ninh
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Giáo Dục Quốc Phòng Và An Ninh
 
Tuyển Chọn 200 Đề Tài Tiểu Luận Nhập Môn Báo In Việt Nam, 9 Điểm
Tuyển Chọn 200 Đề Tài Tiểu Luận Nhập Môn Báo In Việt Nam, 9 ĐiểmTuyển Chọn 200 Đề Tài Tiểu Luận Nhập Môn Báo In Việt Nam, 9 Điểm
Tuyển Chọn 200 Đề Tài Tiểu Luận Nhập Môn Báo In Việt Nam, 9 Điểm
 

Recently uploaded

NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNguyễn Đăng Quang
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa2353020138
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdftohoanggiabao81
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...hoangtuansinh1
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líDr K-OGN
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhvanhathvc
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...Nguyen Thanh Tu Collection
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...Nguyen Thanh Tu Collection
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...ThunTrn734461
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxnhungdt08102004
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxendkay31
 

Recently uploaded (19)

NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
 

Luận văn: đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp tại huyện Lệ Thủy

  • 1. LỜI CAM ĐOAN Đề tài này là công trình nghiên c ứu của riêng tôi, các k ết quả nghiên cứu có tính độc lập riêng, không sao chép b ất kỳ tài liệu nào và chưa được công b ố bất kỳ nội dung ở đâu; các số liệu, các nguồn trích dẫn trong luận văn được chú thích nguồn gốc rõ ràng, minh b ạch. HUẾ Tôi xin hoàn toàn ch ịu trách nhiệm về lời cam đoan của tôi Huế, ngàytháng năm 2018 Tác giả luận văn TẾ Trần Thiện Hùng KINH HỌC DRAFT TRƯỜNG ĐẠI i
  • 2. LỜI CẢM ƠN hoàn thành t ốt luận văn này. Trong suốt quá trình nghiên cứHUẾu,Thầy đã thường xuyên hướng dẫn, giúp đỡ, động viên tôi r ất nhiều. Sự hiểu biết sâu sắc về khoa Trước tiên, tôi xin g ửi lời cảm ơn tới PGS. TS. Nguyễn Đăng Hào, là Thầy hướng dẫn luận văn của tôi, người đã tạo mọi điều kiện, động viên và giúp đỡ tôi học, cũng như kinh nghiệm của Thầy chính là tiền đề giúp tôi đạt được những thành tựu và kinh nghiệm quý báu. TẾ Xin cảm ơn Phòng Đào tạo Sau Đại học, trường Đại học Kinh tế Huế; Sở Tài KINH nguyên và Môi trường Quảng Bình; UBND huyện Lệ Thủy, Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Lệ Thủy, các phòng, ban và UBND các xã c ủa huyện Lệ Thủy đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi khi th ực hiện luận văn. HỌC DRAFT Tôi cũng xin cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã luôn bên tôi, c ổ vũ và động viên tôi nh ững lúc khó khăn để tôi có th ể vượt qua và hoàn thành t ốt luận văn này. Tôi xin chân thành c ảm ơn! TRƯỜNG ĐẠI
  • 3. ii
  • 4. TÓM LƯỢC LUẬN VĂN HUẾ TÓM LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ Họ và tên h ọc viên: TRẦN THIỆN HÙNG Chuyên ngành: Qu ản lý kinh t ế TẾ Mã số: 8 34 04 10 Niên khóa: 2016 - 2018 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN ĐĂNG HÀO Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP KINH TẠI HUYỆN LỆ THỦY, TỈNH QUẢNG BÌNH 1. Mục đích và đối tượng nghiên cứu a) Mục đích: Hệ thống hoá các v ấn đề lý lu ận và thực tiễn về hiệu quả sử dụng đất nông nghi ệp. Đánh giá thực trạng hiệu quả sử dụng đất của các loại hình sử dụng đất nông nghi ệp chủ yếu tại huyện Lệ Thủy. Đề xuất được một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghi ệp tại huyện Lệ Thủy. 2. Các phương pháp DRAFT nghiên HỌCcứu đã sử dụng b) Đối tượng nghiên cứu: Các loại hình sử dụng đất và các v ấn đề liên quan đến hiệu quả sử dụng đất nông nghi ệp tại các vùng sinh thái chính t ại huyện Lệ Thủy. - Phương pháp thu thập thông tin s ố liệu (Số liệu thứ cấp, số liệu sơ cấp) hợp nuôi cá, nuôi tr ồng thủy sản… đã tận dụng được thế mạnh của vùng là có n ền đất màu mỡ, hệ thống sông ngòi nhi ều, hệ thống thủy lợi được đầu tư. - Vùng gò đồi: Các loại hình canh tác có thể tận dụng được thế mạnh của vùng như lạc, khoai, sắn chưa phát huy được hiệu quả do chưa áp dụng được cơ giới hóa vào s ản xuất. Loại hình trồng cây lâm nghi ệp và cây ăn quả lâu năm là loại hình mang lại nhiều hiệu quả khi sử dụng đất tại vùng này. - Phương pháp phân ĐẠItích (Phương pháp thống kê mô t ả, Phương pháp tổng hợp)
  • 5. 3. Các kết quả nghiên cứu chính và kết luận TRƯỜNG- Vùng đồng bằng: Các loại hình canh tác hiệu quả như chuyên lúa, lúa kết iii
  • 6. - Vùng núi: Lo ại hình trồng cây lâm nghi ệp và loại hình chủ đạo, mang lại nhiều giá trị kinh tế, các loại hình khác chỉ nhằm đảm bảo cung cấp lương thực tại vùng HUẾ này. KINH TẾ HỌC DRAFT TRƯỜNG ĐẠI iv
  • 7. DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU STT Ký hiệu Nguyên nghĩa 1 BVTV Bảo vệ thực vật 2 CNH - HĐH Công nghi ệp hoá - Hiện đại hoá 3 DT Diện tích TẾ HUẾ 4 DTĐT Diện tích điều tra 5 HQKT Hiệu quả kinh tế 6 HQMT Hiệu quả môi trường 7 HQXH Hiệu quả xã hội 8 HSSDV Hiệu suất sử dụng vốn 9 KCN Khu công nghi ệp 10 KCX KINH Khu chế xuất 11 KH-CN Khoa học - Công ngh ệ 12 KT-CN Kỹ thuật - Công ngh ệ 13 LN Lâm nghiệp HỌC 14 NTTS DRAFTNuôi tr ồng thuỷ sản 15 NN ĐẠI Nông nghi ệp 16 NN & PTNT Nông nghi ệp và phát tri ển nông thôn TRƯỜNG v
  • 8. MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN.............................................................................................HUẾ...........i LỜI CẢM ƠN.............................................................................................................................................ii TÓM LƯỢC LUẬN VĂN...................................................................................................................iii DANH MỤC CÁC CH Ữ VIẾT TẮT VÀ KÝ HI ỆU...................................................................v DANH MỤC CÁC B ẢNG BIỂU...............................................TẾ..................................ix DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ.....................................................................................x ĐẶT VẤN ĐỀ..............................................................KINH.............................................1 1. Tính cấp thiết của đề tài.....................................................................................................................1 2. Mục tiêu nghiên c ứu...........................................................................................................................2 3. Câu hỏi nghiên cứu..............................................................................................................................2 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài............................................................................3 5. Phương pháp nghiên cứu.DRAFTHỌC........................................................3 6. Cấu trúc lu ận văn.................................................................................................................................5 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LU ẬN VÀ TH ỰC TIỄN VỀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHI ỆP........................................................................................................................................6 1.1. Cơ sở lý lu ận về đất nông ĐẠI nghi ệp..............................................................................................6 1.1.1. Khái niệm và phân lo ại đấ t nông nghi ệp........................................................................6 1.1.2. Vai trò c ủa đất nông nghi ệp...................................................................................................9 1.1.3. Đặc điểm kinh tế của đất nông nghi ệp............................................................................10 1.1.4. TRƯỜNGSử dụng đất nông nghi ệp.................................................12 1.2. Cơ sở lý lu ận về hiệu quả sử dụng đất nông nghi ệp....................................................16 1.2.1. Khái quát v ề hiệu quả..............................................................................................................16 1.2.2. Các quan điểm về hiệu quả kinh tế....................................................................................20 1.2.3. Nội dung và bản chất của hiệu quả kinh tế.....................................................................22 1.2.4. Khái niệm và sự cần thiết phải đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghi ệp 22 1.2.5. Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghi ệp....................23
  • 9. vi
  • 10. 1.3. Cơ sở thực tiễn và tổng quan nghiên cứu............................................................................28 1.3.1. Hiệu quả sử dụng đất nông nghi ệp trên thế giới...................HUẾ........28 1.3.2. Hiệu quả sử dụng đất nông nghi ệp ở Việt Nam..........................................................30 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VÀ HI ỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHI ỆP TẠI HUYỆN LỆ THỦY, TỈNH QUẢNG BÌNH.....................................................................33 2.1. Điều kiện tự nhiên, tình hình kinh tế - xã hội huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình TẾ 33 2.1.1. Điều kiện tự nhiên......................................................................................................................33 2.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội...........................KINH...........................................42 2.2. Thực trạng sử dụng đất và hiệu quả sử dụng đất nông nghi ệp tại huyện Lệ Thủy 45 2.2.1. Tình hình biến động đất đai...................................................................................................45 2.2.2. Đặc điểm đất nông nghi ệp của huyện Lệ Thủy...........................................................46 2.2.3. Tình hình biến động đấ DRAFT t nông HỌCnghi ệp..........................................47 2.2.4. Các cây tr ồng và vật nuôi chính.........................................................................................53 2.2.5. Các loại hình sử dụng đất nông nghi ệp chủ yếu.........................................................56 2.2.6. Hiệu quả kinh tế trong sử dụng đất của một số loại hình sử dụng đất nông nghiệp chủ yếu......................ĐẠI.............................................................................................60 2.2.7. Hiệu quả xã hội các loại hình sử dụng đất......................................................................78 2.2.8. Hiệu quả môi trường các loại hình sử dụng đất............................................................81 2.2.9. Những nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng đất nông nghi ệp....................84 CHƯƠNG TRƯỜNG3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HI ỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TẠI HUYỆN LỆ THỦY..................................................................................................88 3.1. Căn cứ đề xuất giải pháp.............................................................................................................88 3.2. Các nhóm gi ải pháp nâng cao hi ệu quả sử dụng đất nông nghi ệp tại huyện Lệ Thủy...............................................................................................................................................................90 3.2.1. Bố trí lại cơ cấu cây trồng......................................................................................................90 3.2.2. Tăng cường công tác khuy ến nông và đào tạo, phát triển nguồn nhân lực....92
  • 11. vii
  • 12. 3.2.3. Ứng dụng tiến bộ khoa học - kỹ thuật, công ngh ệ cao vào sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản............................................................................................HUẾ........94 3.2.4. Đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất, kinh doanh nông s ản.........96 3.2.5. Nâng cấp chuỗi giá trị, tăng cường hoạt động xúc ti ến thương mại và thị trường tiêu thụ nông s ản.....................................................................................................................96 3.2.6. Cải thiện điều kiện sản xuất của nông h ộ và của vùng............................................97 KẾT LUẬN VÀ KI ẾN NGHỊ......................................................TẾ.................................99 I. Kết luận...................................................................................................................................................99 II. Kiến nghị...................................................................KINH........................................100 TÀI LI ỆU THAM KHẢO...............................................................................................................101 PHỤ LỤC.................................................................................................................................................102 BIÊN B ẢN CỦA HỘI ĐỒNG NHẬN XÉT PH ẢN BIỆN 1 NHẬN XÉT PH ẢN BIỆN 2DRAFTHỌCBẢN GIẢI TRÌNH CHỈNH SỬA LUẬN VĂN XÁC NH ẬN HOÀN THI ỆN LUẬN VĂN ĐẠI TRƯỜNG viii
  • 13. DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Tài nguyên đất huyện Lệ Thủy.........................................HUẾ.....37 Bảng 2.2: Tăng trưởng, chuyển dịch cơ cấu kinh tế giai đoạn 2013-2017................43 Bảng 2.3: Tình hình dân số huyện Lệ Thủy qua các năm................................................44 Bảng 2.5: Tỷ lệ đất nông nghi ệp ở các cấp độ dốc.........TẾ.................................46 Bảng 2.6: Tỷ lệ đất nông nghi ệp phân theo mức độ phì nhiêu......................................47 ả ến độ ử ụng đấ ệp giai đoạ B ng 2.7: Bi ng s d t nông nghi KINH n 2013 - 2017...........................48 Bảng 2.8: Các loại hình sử dụng đất nông nghi ệp tại các xã điều tra.........................56 Bảng 2.9: Hiệu quả sử dụng đất của một số loại hình sử dụng đất tại vùng đồng bằng 62 Bảng 2.10: Hiệu quả sử dụng đất của một số loại hình sử dụng đất tại vùng gò đồi DRAFTHỌC 65 Bảng 2.11: Hiệu quả sử dụng đất của một số loại hình sử dụng đất tại vùng núi.....68 Bảng 2.12: Thu chi trong sản xuất, kinh doanh cây cam tại vùng đồng bằng............70 Bảng 2.13: Thu chi trong sản xuất, kinh doanh cây cam tại vùng gò đồi.....................72 Bảng 2.14: Thu chi trong s ĐẠIản xuất, kinh doanh cây keo tại vùng gò đồi 73 Bảng 2.15: Thu chi trong sản xuất, kinh doanh cây cam tại vùng núi...........................75 Bảng 2.16: Thu chi trong sản xuất, kinh doanh cây keo tại vùng núi.............................76 Bảng 2.17: Phân cấp chỉ tiêu đánh giá hiệu quả xã hội.........................................................78 Bảng TRƯỜNG 2.18: Hiệu quả xã hội của các loại hình sử dụng đất................................................................79 Bảng 2.19: So sánh mức phân bón v ới quy trình kỹ thuật................................................82 Bảng 2.20: So sánh mức sử dụng thuốc BVTV với với quy trình kỹ thuật.................84
  • 14. ix
  • 15. DANH MỤC BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ Biểu đồ 2.1: Cơ cấu tài nguyên đất huyện Lệ Thủy.........................HUẾ.....37 Biểu đồ 2.2: Giá trị tổng sản phẩm xã hội theo các ngành kinh tế, giai đoạn 2013-2017 43 Hình 1.1: Quan điểm về hiệu quả sử dụng đất................TẾ.................................19 Hình 2.1: Bản đồ hành chính huyện Lệ Thủy......................................................................33 KINH DRAFTHỌC ĐẠI TRƯỜNG x
  • 16. ĐẶT VẤN ĐỀ Sử dụng đất nông nghi ệp như thế nào để đảm bảo an HUẾninh lương thực và phát triển bền vững trong bối cảnh biến đổi khí hậu cùng v ới sức ép của sự gia tăng dân số trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đang trở thành một vấn đề vấn đề bức thiết của các nước đang phát triển. Việt Nam đến nay vẫn cơ bản là một nước nông nghi ệp. Nông nghi ệp, nông thôn, nông TẾdân Vi ệt Nam vẫn đóng một vị trí quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Từ một nền kinh tế tập trung mang nặng tính bao cấp chuyển sang nền kinh tế thị tế, xã hội cũng như môi trường. Để đạt được mục tiêu phát tri ển bền vững, Việt trường, nông nghi ệp nước ta đang phải đối KINHmặt với hàng loạt các vấn đề về kinh Nam cần phải nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghi ệp, trên cơ sở đó nâng cao thu nhập cho người dân, cải thiện cảnh quan, bảo vệ môi trường và hệ sinh thái. Sức ép của quá trình DRAFT đô thị HỌChoá và s ự gia tăng dân số khiến đất nông nghi ệp nước ta đang suy giảm nhanh chóng c ả về số lượng cũng như chất lượng. Con người đã và đang khai thác quá mức sức sản xuất của đất đai nhưng chưa có biện pháp hợp lý để bảo vệ nguồn tài nguyên quý giá này. Trong b ối cảnh hiện nay, sự canh tác ở các vùng đồng ĐẠI bằng ven biển ngày càng b ị thu hẹp, việc nghiên cứu ảnh hưởng của biến đổi khí hậu với kịch bản nước biển dâng làm cho di ện tích đất các loại hình sử dụng đất nông nghi ệp, đánh giá mức độ thích hợp của các loại ử ụng đất đó để làm cơ sở ệc đề ấ ả ử ụng đấ ợ hình TRƯỜNGsd cho vi xu t gi i pháp s d t h p lý, hiệu quả làvấn đề có tính chiến lược và cấp bách của từng địa phương cũng như của cả nước nhằm đảm bảo mục tiêu an ninh lương thực, phát triển bền vững. Lệ Thủy là một huyện nằm ở phía Nam tỉnh Quảng Bình, đất đai của huyện Lệ Thủy đa dạng về chủng loại, đất nông nghi ệp chiếm tới hơn 90% tổng diện tích tự nhiên, tuy nhiên kh ả năng khai thác nguồn tài nguyên đất nói chung và đất nông 1. Tính cấp thiết của đề tài
  • 17. nghiệp nói riêng ph ục vụ sản xuất còn r ất nhiều hạn chế. Sản xuất kém phát tri ển, hiệu quả kinh tế không cao , trong khi nguồn thu nhập chính của người dân nơi đây phụ thuộc vào sản xuất nông nghi ệp. Vì vậy, đời sống nhân dân trong huy ện còn 1
  • 18. gặp nhiều khó khăn, vất vả. Muốn nâng cao mức sống của người dân, cần thực thi đồ ộ ề ải pháp, trong đó có nâng ca ệ ả ử ụng đấ ệ ng b nhi u gi o hi u qu s d HUẾt nông nghi p thông qua vi ệc lựa chọnđược các loại hình sử dụng đất và cơ cấu cây trồng, vật nuôi h ợp lý nh ằm tăng năng suất, đồng thời áp dụng những biện pháp hữu hiệu chống thoái hoá, b ảo vệ và nâng cao độ phì đất, hướng t ới mục tiêu phát triển nông nghi ệp bền vững. quả sử dụng đất nông nghiệp tại huyện Lệ Thủy, tỉnh TẾQuảng Bình” đã được lựa chọn nghiên cứu. Từ thực tế đó, để đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghi ệp và đề xuất giải pháp nâng cao hi ệu quả sử dụng nguồn tài nguyên này, đề tài: “Đánh giá hiệu 2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1. Mục tiêu chung Đánh giá thực trạng hiệu quả sử dụng đất nông nghi ệp trên địa bàn huyện và nông nghi ệp. DRAFTHỌC KINH đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất, phù h ợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình. 2.2. Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hoá các v ấn đề lý lu ận và thực tiễn về hiệu quả sử dụng đất - Đánh giá thực trạĐẠIng hiệu quả sử dụng đất của các loại hình sử dụng đất nông nghi ệp chủ yếu tại huyện Lệ Thủy. Đề ất đượ ộ ố ả ằ ệ ả ử ụng đấ TRƯỜNG - xu c m t s gi i pháp nh m nâng cao hi u qu s d t nông nghiệp tại huyện Lệ Thủy. 3. Câu hỏi nghiên cứu - Các loại hình chính sử dụng đất nông nghi ệp của huyện Lệ Thủy là gì? - Hiệu quả sử dụng đất nông nghi ệp của các loại hình sử dụng đất chính tại huyện Lệ Thủy hiện nay ra sao? - Những giải pháp nào c ần được thực thi để nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghi ệp tại huyện Lệ Thủy trong thời gian tới?
  • 19. 2
  • 20. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài 4.1. Đối tượng nghiên cứu Các loại hình sử dụng đất và các v ấn đề liên quan đến hiệu quả sử dụng đất nông nghi ệp tại các vùng sinh thái chính t ại huyện Lệ Thủy. HUẾ4.2. Phạm vi nghiên cứu + Về không gian: Đề tài được nghiên cứu tại địa bàn 03 xã đại diện cho 03 vùng s inh thái chính của huyện Lệ Thủy, bao gồm: TẾ- Vùng đồng bằng: Nghiên cứu tại xã An Thủy; - Vùng gò đồi: Nghiên cứu tại xã Thái Th ủy; - Vùng núi: Nghiên cứu tại xã Kim Thủy. + Về thời gian: Nghiên cứu, đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghi ệp KINH trong giai đoạn từ năm 2013-2017. Các gi ải pháp được nghiên cứu và đề xuất đến năm 2025. 5. Phương pháp nghiên cứu 5.1. Phương pháp thu thập thông tin số liệu a) Thông tin, số liệu thứ cấp: Gồm điều tra, thu thập các báo cáo t ổng kết năm, các báo cáo về tình hình triểnHỌCkhai các dự án, các báo cáo chuyên đề về quản DRAFT lý đất đai, niên giám thống kê của huyện Lệ Thủy; các báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ qua các năm của Phòng Tài nguyên và Mô i trường huyện Lệ Thủy. b) Số liệu sơ cấp: ĐẠI - Lựa chọn địa điểm nghiên cứu Trên cơ sở thông tin th ứ cấp về các xã thu ộc các vùng sinh thái c ủa huyện Lệ ThTRƯỜNGủy,đểchọncác điểm nghiên cứu tôi đã có các cu ộc họp với UBND huyện, phòng Tài nguyên Môi tr ường, Phòng Nông nghi ệp và Phát tri ển nông thôn để thảo luận và thống nhất về các tiêu chí lựa chọn điểm nghiên cứu. Các tiêu chí được sử dụng bao gồm: Điểm nghiên cứu cần có tính đại diện cho các loại hình sử dụng đất, tính đại diện về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của các vùng sinh thái. 3
  • 21. Điểm nghiên cứu cần được phân bố có tính đại diện cho các xã thu ộc các vùng sinh thái v ề mức độ tiếp cận cơ sở hạ tầng khác nhau, như khoảng cách tiếp cận đến các tuyến đường chính, trung tâm đô thị, trường học, chợ, trung tâm y tế... Điểm nghiên cứu có tính đại diện cho các hoạt động kinh tế có tính chất phổ biến trong vùng như: nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi tr ồng thủy sản, ngành nghề- dịch vụ, đi làm ăn xa... HUẾ Điểm nghiên cứu có tính chất địa diện cho các mạng lưới tổ chức xã hội trong vùng. Dựa trên các tiêu chí này, trên cơ sở phân tích lựa chọn thực địa trên bản đồ TẾ cùng v ới sự tư vấn và thống nhất của các bên, KINHcácxã được lựa chọn bao gồm: Xã An Thủy (vùng đồng bằng), xã Thái Th ủy (vùng gò đồi), xã Kim Thủy (vùng mi ền núi). - Phương pháp chọn mẫu Ở mỗi xã, tiến hành điều tra nông h ộ theo phương pháp chọn mẫu có ch ủ định, tổng số hộ điều tra là 120 DRAFT hộ, HỌCmỗi xã điều tra 40 hộ. Các tiêu chí được sử dụng bao gồm: Các hộ gia đình thuần nông, có nhi ều diện tích canh tác, nơi ở gần trung tâm xã để thuận lợi trong việc thu thập thông tin. Nội dung khảo sát được thực hiện theo mẫu tại phần Phụ lục. - Phương pháp thống kê mô tả Phương pháp này được sử dụng khá nhiều trong nghiên cứu này, chẳng hạn 5.2. Phương phápĐẠIphân tích như: Phương pháp phân tổ theo các tiêu chí khác nhau, bao gồm: phân tổ theo các loại hìnhTRƯỜNGsửdụngđất, phân tổ theo mục đích sử dụng đất nông nghi ệp, phân tổ theo mức độ đầu tư, thu nhập của các loại hình sử dụng đất. - Phương pháp tổng hợp Các số liệu thu thập trong quá trình nghiên cứu đề tài được tổng hợp bằng phương pháp xử lý th ống kê trên ph ần mềm Microsoft Excel. Tổng hợp, phân tích các thông tin, tài li ệu, số liệu đã điều tra tại các cơ quan cấp huyện và các đơn vị hành chính trong huyện để phân tích, đánh giá các vấn đề cần nghiên cứu và rút ra k ết luận.
  • 22. 4
  • 23. 6. Cấu trúc luận văn Đặt vấn đề HUẾ Chương 1: Cơ sở lý lu ận về hiệu quả sử dụng đất nông nghi ệp Chương 2: Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghi ệp tại huyện tỉnh Quảng Bình Chương 3: Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử nông nghi ệp tại huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình TẾ Kết luận và kiến nghị KINH HỌC DRAFT TRƯỜNG ĐẠI Lệ Thủy, dụng đất 5
  • 24. CHƯƠNG 1: HUẾ CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP 1.1. Cơ sở lý luận về đất nông nghiệp 1.1.1. Khái niệm và phân loại đất nông nghiệp TẾa) Khái ni ệm đất nông nghi ệp Theo Giáo trình Kinh tế Nông nghi ệp, đất nông nghi ệp là đất sử dụng vào KINH mục đích sản xuất, nghiên cứu, thí nghiệm về nông nghi ệp, lâm nghiệp, nuôi tr ồng thủy sản, làm muối và mục đích bảo vệ, phát triển rừng. Đất nông nghi ệp bao gồm đất sản xuất nông nghi ệp, đất lâm nghiệp, đất nuôi tr ồng thủy sản, đất làm muối và đất nông nghi ệp khác. [2] Theo Luật Đất đai sửa đổi năm 2013, căn cứ vào mục đích sử dụng, nhóm iv) Đất rừng phòng hộ; v) Đất rừng đặc dụng; vi) Đất nuôi trồng thủy sản; vii) Đất làm muối; viii) Đất nông nghiệp khác gồm đất sử dụng để xây dựng nhà kính và các đất nông nghiệp bao gồm cácDRAFTloạiHỌCđất:i)Đấttrồng cây hàng năm gồm đất trồng lúa và đất trồng cây hàng năm khác; ii) Đất trồng cây lâu năm; iii) Đất rừng sản xuất; loại nhà khác phục vụ mục ĐẠIđích trồng trọt, kể cả các hình thức trồng trọt không trực tiếp trên đất; xây dựng chuồng trại chăn nuôi gia súc, gia cầm và các loại động vật khác được pháp luật cho phép; đất trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản cho mục đích học tập, nghiên cứu thí nghiệm; đất ươm tạo cây giống, con giống và đất trồngTRƯỜNGhoa,câycảnh.[7] Căn cứ vào mục đích sử dụng, đất nông nghi ệp được phân loại như sau: Đất trồng cây hàng năm (CHN): là đất chuyên trồng các loại cây có th ời gian sinh trưởng từ khi gieo trồng tới khi thu hoạch không quá m ột (01) năm, kể cả đất sử dụng theo chế độ canh tác khôn g thường xuyên, đất cỏ tự nhiên có c ải tạo sử dụng vào mục đích chăn nuôi. Loại này bao gồm đất trồng lúa, đất cỏ dùng vào chăn nuôi, đất trồng cây hàng năm khác.
  • 25. 6
  • 26. - Đất trồng lúa (LUA): là ru ộng, nương rẫy trồng lúa t ừ một vụ trở lên hoặc ồ ế ợ ớ ử ụ ục đích khác đượ ậ tr ng lúa k t h p v i s d ng vào các m cHUẾpháp lu t cho phép nhưng trồng lúa là chính; bao gồm đất chuyên trồng lúa nước, đất trồng lúa nước còn l ại, đất trồng lúa nương. + Đất chuyên trồng lúa nước (LUC): là ruộng lúa nước cấy trồng từ hai vụ lúa m ỗi năm trở lên kể cả trường hợp luân canh với cây hàng năm khác, có khó TẾ khăn đột xuất mà chỉ trồng cấy được một vụ hoặc phải bỏ hóa không quá m ột năm. + Đất trồng lúa nước còn l ại (LUK): là ruộng lúa nước không ph ải chuyên trồng lúa nước. KINH + Đất trồng lúa nương (LUN): là đất nương, rẫy để trồng từ một vụ lúa tr ở lên. - Đất cỏ dùng vào chăn nuôi (COC): là đất trồng cỏ, đồi cỏ tự nhiên có c ải tạo để chăn nuôi gia súc; bao gồm đất trồng cỏ và đất cỏ tự nhiên có c ải tạo. - Đất trồng cây hàng năm khác (HN ): là đất trồng cây hàng năm không phải đất trồng lúa và đất cỏ dùng vào chăn nuôi gồm chủ yếu để trồng mầu, hoa, cây thuốc, mía, đay, gai, cói, sả, dâu tầm, cỏ không để chăn nuôi; gồm đất bằng trồng cây hàng năm khác và đất nương rẫy trồng cây hàng năm khác. + Đất bằng trồng cây hàng năm khác (BHK): là đất bằng phẳng ở đồng bằng, DRAFTHỌC thung lũng, cao nguyên để ĐẠItrồng cây hàng năm khác. + Đất nương rẫy trồng cây hàng năm khác (NHK): là đất nương, rẫy ở trung du và miền núi để trồng cây hàng năm khác. Đất trồng cây lâu năm (CLN): là đất trồng các loại cây có th ời gian sinh trưởng TRƯỜNGtrên một năm từ khi gieo trồng tới khi thu hoạch kể cả cây có th ời gian sinh trưởng như cây hàng năm nhưng cho thu hoạch trong nhiều năm như Thanh long, Chuối, Dứa, ho, v.v.; bao gồm đất trồng cây cô ng nghiệp lâu năm, đất trồng cây ăn quả lâu năm và đất trồng cây lâu năm khác. - Đất trồng cây công nghi ệp lâu năm (LNC): là đất trồng cây lâu năm có sản phẩm thu hoạch (không ph ải là gỗ) để làm nguyên li ệu cho sản xuất công nghi ệp hoặc phải qua chế biến mới sử dụng được gồm chủ yếu là Chè, Cà phê, Cao su, H ồ
  • 27. tiêu, Điều, Ca cao, Dừa, v.v. 7
  • 28. - Đất trồng cây ăn quả lâu năm (LNQ): là đất trồng cây lâu năm có sản phẩm thu hoạch là quả để ăn tươi hoặc kết hợp chế biến. HUẾ - Đất trồng cây lâu năm khác (LNK): là đất trồng cây lâu năm không phải đất trồng cây công nghi ệp lâu năm và đất trồng cây ăn quả lâu năm gồm chủ yếu là đất trồng cây lấy gỗ, lấy bóng mát, t ạo cảnh quan không thu ộc đất lâm nghiệp, đất vườn trồng xen lẫn nhiều loại cây lâu năm hoặc cây lâu năm xen lẫ n cây hàng năm. thác, chặt phá, hoả hoạn nay được đầu tư để phục hồi rừng),TẾđất để trồng rừng mới Đất lâm nghi ệp (LNP): là đất đang có rừng tự nhiên hoặc đang có rừng trồng đạt tiêu chuẩn rừng, đất đang khoanh nuôi phục hồi rừng (đất đã có r ừng bị khai (đất có cây r ừng mới trồng chưa đạt tiêu chuẩn rừng hoặc đất đã giao để trồng rừng mới); bao gồm đất rừng sản xuất, đất rừng phòng h ộ, đất rừng đặc dụng. - Đất rừng sản xuất (RSX): là đất sử dụng vào mục đích sản xuất lâm nghiệp - Đất rừng phòng h ộ (RPH): là đất để sử dụng vào mục đích phòng h ộ đầu nguồn, bảo vệ đất, bảo vệ nguồn nước, bảo vệ môi trường sinh thái, chắn gió, ch ắn theo quy định của pháp luật về bảo vệ và phát tri ển rừng; bao gồm đất có r ừng tự KINHnhiên sản xuất, đất có r ừng trồng sản xuất, đất khoanh nuôi ph ục hồi rừng sản xuất, đất trồng rừng sản xuất. HỌC DRAFTcát, chắn sóng ven bi ển theo ĐẠI quy định của pháp luật về bảo vệ và phát tri ển rừng; bao gồm đất có r ừng tự nhiên phòng h ộ, đất có r ừng trồng phòng h ộ, đất khoanh nuôi ph ục hồi rừng phòng h ộ, đất trồng rừng phòng h ộ. - Đất rừng đặc d ụng (RDD): là đất để sử dụng vào mục đích nghiên cứu, thí nghiệTRƯỜNGmkhoahọc,bảo tồn thiên nhiên và đa dạng sinh học, vườn rừng quốc gia, bảo vệ di tích lịch sử, văn hoá, danh lam thắng cảnh, bảo vệ môi trường sinh thái theo quy định của pháp luật về bảo vệ và phát tri ển rừng; bao gồm đất có r ừng tự nhiên đặc dụng, đất có r ừng trồng đặc dụng, đất khoanh nuôi ph ục hồi rừng đặc dụng, đất trồng rừng đặc dụng.
  • 29. Đất nuôi tr ồng thuỷ sản (NTS): là đất được sử dụng chuyên vào m ục đích nuô i, trồng thuỷ sản; bao gồm đất nuôi tr ồng thuỷ sản nước lợ, mặn và đất chuyên nuôi tr ồng thuỷ sản nước ngọt. 8
  • 30. + Đất nuôi tr ồng thuỷ sản nước lợ, mặn (TSL): là đất chuyên nuôi, tr ồng thuỷ sản sử dụng môi trường nước lợ hoặc nước mặn. HUẾ + Đất chuyên nuôi tr ồng thuỷ sản nước ngọt (TSN): là đất chuyên nuôi, tr ồng thuỷ sản sử dụng môi trường nước ngọt. Đất làm mu ối (LMU): là ruộng muối để sử dụng vào mục đích sản xuất muối. Đất nông nghi ệp khác (NKH): là đất tại nông thôn s ử dụng để xây dựng nhà TẾ kính và các loại nhà khác ph ục vụ mục đích trồng trọt kể cả các hình thức trồng trọt không tr ực tiếp trên đất; xây dựng chuồng trại chăn nuôi gia súc, gia cầm và các lo ại động vật khác được pháp luật cho phép; xây d ựng trạm, trại nghiên cứu thí nghiệm nông nghi ệp, lâm nghiệp, diêm nghiệp, thủy sản, xây dựng cơ sở ươm tạo cây giống, con giống; xây dựng kho, nhà của hộ gia đình, cá nhân để chứa nông s ản, thuốc bảo vệ thực vật, phân bón, máy móc, công c ụ sản xuất nông nghi ệp. [7] 1.1.2. Vai trò của đất nông nghiệp KINH Đất đai là tài nguyên vô cùng quý giá, là điều kiện cho sự sống của động - thực vật và con người trên trái DRAFT đất. HỌCĐất đai là điều kiện rất cần thiết để con người tồn tại và tái s ản xuất các thế hệ kế tiếp nhau của loài người. Đất đai tham gia vào tất cả các ngành kinh t ế của xã hội. Tuy vậy, đối với từng ngành cụ thể đất đai có vị đặc biệt. Đất đai là tư liệu sản xuất chủ yếu, đặc biệt và không th ể thay thế. Đặc biệt Trong nông nghi ệpĐẠInói chung và ngành tr ồng trọt nói riêng, đất đai có vị trí vì đất đai vừa là đối tượng lao động, vừa là tư liệu lao động. Đất đai là đối tượng lao động TRƯỜNGvìđấtđaichịusự tác động của con người trong quá trình sản xuất như: cày, bừa, xới,...để có môi trường tốt cho sinh vật phát triển. Đất đai là tư liệu lao động vì đất đai phát huy tác dụng như một công c ụ lao động. Con người sử dụng đất đai để trồng trọt và chăn nuôi. Không có đất đai thì không có s ản xuất nông nghi ệp. Với sinh vật, trí khác nhau.
  • 31. đất đai không chỉ là môi trường sống, mà còn là ngu ồn cung cấp dinh dưỡng cho cây trồng. Năng suất cây trồng, vật nuôi ph ụ thuộc rất nhiều vào chất lượng đất đai. Diện tích, chất lượng của đất đai quy định lợi thế so sánh của mỗi vùng c ũng như cơ cấu sản xuất của từng nông tr ại và của cả vùng. Vì vậy, việc quản lý, s ử dụng đất đai nói 9
  • 32. chung cũng như đất nông nghi ệp nói riêng m ột cách đúng hướng, có hi ệu quả, sẽ góp phần làm tăng thu nhập, ổn định kinh tế, chính trị và xã h ội. HUẾ Bên cạnh đó, một bộ phận lớn đất ngập nước: các đầm lầy, sông ngòi, kênh rạch, rừng ngập mặn, các vũng, vịnh ven biển, hồ nước nhân tạo,…còn có nhiều vai trò quan tr ọng khác. Đây là nơi cung cấp nhiên liệu, thức ăn, là nơi diễn ra các hoạt động giải trí, nuôi trồng thủy sản, lưu trữ các nguồn gien quý hi ếm. Ngoài ra, đất ổn định mạch nước ngầm cho nguồn sản xuất nông nghi TẾệp, tích lũy nước ngầm, là nông nghi ệp cũng đóng vai trò qua n trọng trong việc lọc nước thải, điều hoà dòng chảy (giảm lũ lụt và hạn hán), điều hòa khí hậu địa phương, chống xói l ở ở bờ biển, làm tăng năng suất đất đai, giữ gìn và bảo vệ đấtKINHđai để đảm bảo cả lợi ích trước mắt cũng như mục tiêu lâu dài, c ần sử dụng đất tiết kiệm có hi ệu quả, cần coi việc bảo nơi cư trú của các loài chim, phát tri ển du lịch,…. ướng sử dụng đất quy định hướng sử dụng các tư liệu sản xuất khác và hi ệu quả sản xuất. Chỉ có thông qua đất, các tư liệu sản xuất mới tác động đến hầu hết các cây tr ồng, vật nuôi. Vì vậy, muốn vệ lâu bền nguồn tài nguyên vô giá này là nhi ệm vụ vô cùng quan tr ọng và cấp bách đối với mỗi quốc gia. Trên phương diện kinh DRAFT tế, đấ HỌCt nông nghi ệp có nh ững đặc điểm cơ bản sau: a) Đất đai là tư liệu sản xuất đặc biệt không th ể thay thế 1.1.3. Đặc điểm kinh tế của đất nông nghiệp Nét đặc biệt của loại ĐẠItư liệu sản xuất này chính là sự khác biệt với các tư liệu sản xuất khác trong quá trình sử dụng. Các tư liệu sản xuất khác sau một thời gian sử dụTRƯỜNGngsẽbịhaomòn và h ỏng hóc, còn đất đai nếu sử dụng hợp lý, khoa h ọc sẽ lại càng tốt hơn. Đặc điểm này có được là do đất đai có độ phì nhiêu. Tùy theo mục đích khác nhau, người ta chia độ phì nhiêu thành các loại khác nhau. Cụ thể là: +) Độ phì tự nhiên: được tạo ra do quá trình phong hóa tự nhiên. Độ phì loại
  • 33. này gắn với thuộc tính lý - hóa - sinh học của đất và môi trường xung quanh. +) Độ phì nhân tạo: có được là do kết quả của sự tác động có ý th ức của con 10
  • 34. người, bằng cách áp d ụng hệ thống canh tác hợp lý, có căn cứ khoa học để thỏa mãn mục đích của con người (làm đất, chăm sóc, luân canh, xen canh cây trồng và tưới tiêu). HUẾ +) Độ phì tiềm tàng: là hàm lượng các chất dinh dưỡng có trong đất ở một thời điểm nhất định. Độ phì nhiêu loại này là k ết quả của sự tác động tổng hợp các nhân tố tự nhiên và nhân t ạo. TẾ +) Độ phì kinh tế: là độ phì nhiêu mà con người đã khai thác s ử dụng cho mục đích kinh tế thông qua s ự hấp thụ và chuyển hóa c ủa cây trồng sau một quá trình sản xuất. Từ đặc điểm này, trong nông nghi ệp cần phải quản lý đất đai một cách chặt chẽ, theo quy định của Luật đất đai; phân loại đất đai một cách chính xác; bố trí sản xuất nông nghi ệp một cách hợp lý; th ực hiện chế độ canh tác thích hợp để tăng năng suất đất đai, giữ gìn và bảo vệ tài nguyên đất. KINH b) Diện tích đất là có h ạn Diện tích đất là có h ạn do giới hạn của từng nông tr ại, từng hộ nông dân, từng vùng và ph ạm vi lãnh thổ của từng quốc gia. Sự giới hạn về diện tích đất nông nghiệp còn th ể hiện ở khả năng có hạn của hoạt động khai hoang, khả năng tăng vụ DRAFTHỌC trong từng điều kiện cụ th ĐẠIể. Quỹ đất nông nghi ệp là có h ạn và ngày càng tr ở nên khan hiếm do nhu cầu ngày càng cao v ề đất đai của quá trình đô thị hóa, công nghiệp hóa c ũng như đáp ứng nhu cầu đất ở khi dân số ngày một gia tăng. Đặc điểm này ảnh hưởng đến khả năng duy trì và mở rộng quy mô s ản xuất nông nghi ệp. TRƯỜNGDiệntíchđấtđai là có hạn không có ngh ĩa là mức cung về đất đai trên thị trường là cố định. Tuy quỹ đất đai là có hạn nhưng đường cung về đất đai trên thị trường vẫn là một đường dốc lên thể hiện mối quan hệ cùng chi ều giữa giá đất và lượng cung về đất. Đặc điểm này cho thấy cần quy hoạch, và sử dụng đất đai hợp lý đồng thời quản lý ch ặt chẽ để vừa đảm bảo nâng cao thu nhập cho người nông dân v ừa đảm bảo an ninh lương thực trong thời kỳ CNH - HĐH.
  • 35. c) Vị trí đất đai là cố định 11
  • 36. Các tư liệu sản xuất khác có th ể được di chuyển trong quá trình sử dụng từ vị trí này sang vị trí khác thuận lợi hơn, nhưng với đất đai việc làm đó là không thể. Chúng ta không th ể di chuyển được đất đai theo ý muốn mà chỉ có th ể canh tác trên những vị trí đất đai đã có s ẵn. Chính vị trí cố định đã quy định tính chất hóa - lý - sinh của đất đai đồng thời cũng góp ph ần hình thành nên những lợi thế so sánh nhất định về sản xuất nông nghi ệp. HUẾ Từ việc nghiên cứu đặc điểm này cần phải bố trí sản xuất hợp lý cho t ừng TẾ vùng đất phù h ợp với lợi thế so sánh và nh ững hạn chế của vùng; th ực hiện quy ạ ổ đất đai cho các mụ ử ụ ộ ợ ựng cơ ho ch, phân b c tiêu s d KINHng m t cách thích h p; xây d sở hạ tầng, nhất là hệ thống thủy lợi, giao thông cho t ừng vùng để tạo điều kiện sử dụng đất tốt hơn. d) Đất đai là sản phẩm của tự nhiên Đất đai là sản phẩm mà tự nhiên ban tặng cho con người. Song, thông qua DRAFT HỌC lao động để thỏa mãn mong muốn của mình, con người làm thay đổi giá trị và độ phì nhiêu của đất đai. Đất đai xuất hiện, tồn tại ngoài ý mu ốn chủ quan của con người và thuộc sở hữu chung của toàn xã h ội. Tuy nhiên, Luật đất đai cũng khẳng định quyền sử dụng đất nông nghi ệp sẽ thuộc người sản xuất. Nông dân có quy ền sử dụng, chuyển nhượng, thừ ĐẠIa kế, thế chấp và thuê mướn đất. 1.1.4. Sử dụng đất nông nghiệp 1.1.4.1. Sử dụng đất nông nghi ệp Sử dụng đất là m ột hệ thống các biện pháp nhằm điều hòa m ối quan hệ người - đất TRƯỜNGtrongtổhợpvới nguồn tài nguyên thiên nhiên khác và môi trường. Quy luật phát triển kinh tế - xã hội cùng v ới yêu cầu bền vững về mặt môi trường cũng như hệ sinh thái quyết định phương hướng chung và mục tiêu sử dụng đất hợp lý, phát huy tối đa công dụng của đất nhằm đạt tới lợi ích sinh thái, kinh tế, xã hội cao nhất. Vì vậy, sử dụng đất thuộc phạm trù ho ạt động kinh tế của nhân loại. Trong mỗi phương thức sản xuất nhất định, việc sử dụng đất theo yêu cầu của sản xuất và đời sống cần căn cứ vào thuộc tính tự nhiên của đất đai. Với vai trò là nhân t ố cơ bản 12
  • 37. của sản xuất, các nhiệm vụ và nội dung sử dụng đất nông nghi ệp được thể hiện ở các khía cạnh sau: HUẾ - Sử dụng đất hợp lý v ề không gian, hình thành hiệu quả kinh tế không gian sử dụng đất. - Phân phối hợp lý c ơ cấu đất đai trên diện tích đất đai được sử dụng, hình thành cơ cấu kinh tế sử dụng đất. TẾ - Quy mô s ử dụng đất cần có s ự tập trung thích hợp, hình thành quy mô kinh tế sử dụng đất. - Giữ mật độ sử dụng đất đai thích hợp, hình thành việc sử dụng đất đai một 1.1.4.2. Nguyên tắc sử dụng đất nông nghi KINH ệp cách kinh tế, tập trung, thâm canh. - Đất nông nghi ệp cần được sử dụng đầy đủ và h ợp lý Sử dụng đầy đủ và hợp lý đất nông nghi ệp có ngh ĩa là đất nông nghi ệp cần được sử dụng hết và mọi diện tích đất nông nghi ệp đều được bố trí sử dụng phù h ợp - Đất nông nghi ệp cần DRAFT được HỌCsử dụng có hi ệu quả kinh tế cao với đặc điểm kinh tế - kỹ thuật của từng loại đất để vừa nâng cao năng suất cây trồng, vật nuôi v ừa duy trì được độ phì nhiêu của đất. Đây là k ết quả của nguyên tắc thứ nhất trong sử dụng đất nông nghi ệp. Nguyên tắc chung là đầu tư vào đất nông nghi ệp đến khi mức sản phẩm thu thêm trên một đơn vị diện tích bằng mức chi phí tăng thêm trên một đơn vị diện tích đó. lượng đất nông nghi ệp phải được bảo tồn không nh ững để đáp ứng mục đích trước mắt của thế hệ hiện tại mà còn ph ải đáp ứng được cả nhu cầu ngày cà ng tăng của các thế hệ mai sau. Sự bền vững của đất nông nghi ệp gắn liền với điều kiện sinh thái môi trường. Vì vậy, cần áp dụng các phương thức sử dụng đất nông nghi ệp kết hợp hài hòa l ợi ích trước mắt với lợi ích lâu dài. 1.1.4.3. Quan điểm sử dụng đất bền vững - Đất nông nghi ệ p c ĐẠIần được quản lý và s ử dụng một cách b ền vững
  • 38. TRƯỜNGSự bền vững trong sử dụng đất nông nghi ệp có ngh ĩa là cả số lượng và chất 13
  • 39. Là một hệ sinh thái, một phần do con người tạo ra nhằm mục đích phục vụ con người, hệ sinh thái nông nghi ệp chịu những tác động mạnh mẽ nhất từ chính thực phẩm ngày càng nhi ều trong khi các hoạt động cải tạo đất HUẾchưađược quan tâm đúng mức và hậu quả là đất đai cũng như các nhân tố tự nhiên khác b ị thay đổi theo con người. Các tác động của con người, nhiều khi, đã làm cho h ệ sinh thái biến đổi vượt quá khả năng tự điều chỉnh của đất. Con người đã không ch ỉ tác động vào đất đai mà còn tác động cả vào khí quyển, nguồn nước để tạo ra một lượng lương thực, nghiêm trọng, kéo theo sự xói mòn đất và suy giảm nguồn TẾ nước đi kèm với hạn hán, chiều hướng ngày một xấu đi. Ngày nay, nhiều vùng đất đai màu mỡ đã bị thoái hóa năng hiện có c ủa đất mà còn khôi ph ục nhữngKINHkhảnăng đã mất. Thuật ngữ “sử dụng đất bền vững” ra đời trên cơ sở của những mong muốn trên. lũ lụt,…. Vì vậy, để đảm bảo cho cuộc sống của con người trong hiện tại và tương lai cần phải có nh ững chiến lược về sử dụng đất để không ch ỉ duy trì những khả Việc tìm kiếm các giải pháp sử dụng đất một cách hiệu quả và bền vững luôn quốc tế đã đi sâu nghiên cứu vấn đề sử dụng đất một cách bền vững trên nhiều vùng của thế giới, trong đó có Việt Nam. Việc sử dụng đất bền vững nhằm đạt được các là mong muốn của con ngườDRAFTitrongHỌCmọithờiđại. Nhiều nhà khoa học và các t ổ chức mục tiêu sau: - Duy trì, nâng cao ĐẠIsản lượng (hiệu quả sản xuất); - Giảm rủi ro sản xuất (an toàn); - Bảo vệ tiềm năng nguồn lực tự nhiên và ngăn ngừa thoái hoá đất và nước TRƯỜNG (bảo vệ); - Có hi ệu quả lâu dài (lâu b ền); - Được xã hội chấp nhận (tính chấp nhận). Như vậy, sử dụng đất bền vững không ch ỉ thuần tuý v ề mặt tự nhiên mà còn cả về mặt môi trường, lợi ích kinh tế và xã h ội. Năm mục tiêu mang tính nguyên tắc trên đây là trụ cột của việc sử dụng đất bền vững. Trong thực tiễn, việc sử dụng đất đạt được cả 5 mục tiêu trên thì sự bền vững sẽ thành công, n ếu không s ẽ chỉ đạt
  • 40. được sự bền vững ở một vài bộ phận hay sự bền vững có điều kiện. Tại Việt Nam, 14
  • 41. việc sử dụng đất bền vững cũng dựa trên những nguyên tắc trên và được thể hiện trong 3 yêu cầu sau: - Bền vững về mặt kinh tế: cây trồng cho hiệu quả kinh tế cao và được thị trường chấp nhận. Hệ thống sử dụng đất phải có m ức năng suất sinh học cao trên mức bình quân vùng có cùng điều kiện đất đai. Năng suất sinh học bao gồm các sản HUẾ phẩm chính và phụ (đối với cây trồng là gỗ, hạt, củ, quả,... và tàn dư để lại). Một hệ thống sử dụng đất bền vững phải có năng suất trên mức bình TẾ quân vùng, nếu không sẽ không c ạnh tranh được trong cơ chế thị trường. ề ữ ề ặ ộ thu hút đượ ều lao động, đả ảo đờ ố - B n v ng v m t xã h i: KINH c nhi m b i s ng người dân, góp ph ần thúc đẩy xã hội phát triển. Đáp ứng nhu cầu của nông h ộ là điều cần quan tâm trước nếu muốn họ quan tâm đến lợi ích lâu dài (bảo vệ đất, môi trường,...). Sản phẩm thu được cần thoả mãn cái ăn, cái mặc, và nhu cầu sống hàng ngày của người nông dân. Nội lực và nguồn lực địa phương phải được phát huy. Hệ thống sử dụng đất phải được tổ chức trên đất mà nông dân có quy ền hưởng thụ lâu dài, đất đã được giao và rừng đã được khoán với lợi ích các bên cụ thể. Sử dụng đất sẽ bền vững nếu phù h ợp với nền văn hoá dân tộc và tập quán địa phương, nếu ngược lại sẽ không được cộng đồng ủng hộ. HỌC DRAFT- Bền vững về mặt môi trường: loại hình sử dụng đất bảo vệ được độ màu mỡ ĐẠI của đất, ngăn chặn sự thoái hoá đất và bảo vệ môi trường sinh thái. Giữ đất được thể hiện bằng giảm thiểu lượng đất mất hàng năm dưới mức cho phép. ề TRƯỜNGữ+Độphìnhiêu đất tăng dần là yêu c ầu bắt buộc đối với quản lý s ử dụng b n v ng. + Độ che phủ tối thiểu phải đạt ngưỡng an toàn sinh thái (>35%). + Đa dạng sinh học biểu hiện qua thành phần loài (đa canh bền vững hơn độc canh, cây lâu năm có khả năng bảo vệ đất tốt hơn cây hàng năm ...). Ba yêu cầu bền vững trên là tiêu chu ẩn để xem xét và đánh giá các loại hình sử dụng đất hiện tại. Thông qua vi ệc xem xét và đánh giá các yêu cầu trên để giúp
  • 42. cho việc định hướng phát triển nông nghi ệp ở vùng sinh thái. 15
  • 43. 1.1.4.4. Loại hình sử dụng đất Trong đánh giá đất, FAO đ đưa ra nhữ ệ ề ạ ử ụ ã ng khái ni m vHUẾloi hình s d ng đất, đưa việc xác định loại hình sử dụng đất vào nội dung các bước đánh giá đất và coi loại hình sử dụng đất là một đối tượng của quá trình đánh giá đất. Loại hình sử dụng đất (land use type - LUT) là bức tranh mô t ả thực trạng sử dụng đất của mỗi vùng v ới những phương thức sản xuất và quản lý s ản xuất trong điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội và kỹ thuật được xác địTẾnh. Yêu cầu của các LUT là nh ững đòi h ỏi về đặc điểm và tính chất đất đai để ả ệ ỗ ể ề ững. Đó là nhữ ầu sinh trưở ả b o v m i LUT phát tri n b n v KINHng yêu c ng, qu n lý, chăm sóc, cácyêu cầu bảo vệ đất và môi trường. Có th ể liệt kê một số LUT khá phổ biến trong nông nghi ệp hiện nay, như: - Chuyên trồng lúa: có th ể canh tác nhờ nước mưa hay có tưới chủ động, trồng 1 vụ, 2 vụ hay 3 vụ trong năm; - Kết hợp trồng lúa v ới cây trồng cạn, thực hiện những công th ức luân canh nhiều vụ trong năm nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm để đáp ứng nhu cầu cuộc - Chuyên trồng màu:DRAFTthườngHỌCđượcápdụng cho những vùng đất cao thiếu nước tưới, đất có thành ph ần cơ giới nhẹ; sống con người, đồng thời ĐẠIcòn có tác dụng cải tạo độ phì của đất. Cũng có th ể nhằm khắc phục những hạn chế về điều kiện tưới không ch ủ động một số tháng trong năm, nhất là mùa khô. ồ ỏ chăn nuôi; - Tr ng c TRƯỜNG- Nuôi tr ồng thủy sản; - Trồng rừng. Tại huyện Lệ Thủy, ngoài những loại hình kể trên, còn xu ất hiện thêm một số LUT khác như: Kết hợp giữa trồng lúa theo th ời vụ với lúa tái sinh; k ết hợp lúa v ới NTTS (mô hình 2 vụ lúa, 1 v ụ cá); Chuyên tr ồng cây lâu năm (chè, cây ăn quả) và Kết hợp trồng rừng với chăn nuôi đại gia súc (tr ồng keo - nuôi trâu, bò). 1.2. Cơ sở lý luận về hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp 1.2.1. Khái quát về hiệu quả
  • 44. 16
  • 45. a) Khái niệm: Hiệu quả là một phạm trù khoa h ọc phản ánh quan hệ so sánh giữa kết quả và chi phí bỏ ra để đạt được kết quả đó trong một thời kỳ nhất định. [2] HUẾ b) Phân loại hiệu quả: Các nhà kinh t ế thường phân loại hiệu quả theo các tiêu thức sau đây: - Theo lĩnh vực hoạt động của xã hội, hiệu quả bao gồm: hiệu quả kinh tế, hiệu quả kỹ thuật, hiệu quả xã hội, hiệu quả quốc phòng. TẾ - Theo phạm vi lợi ích, hiệu quả bao gồm hiệu quả tài chính và hiệu quả kinh tế - xã hội. KINH - Theo mức độ phát sinh, hiệu quả bao gồm: hiệu quả trực tiếp và hiệu quả gián tiếp. - Theo cách tính toán, hiệu quả bao gồm: hiệu quả tuyệt đối và hiệu quả tương đối. Hiệu quả tuyệt đối được tính bằng hiệu số giữa kết quả và chi phí. Hiệu quả tương đối được tính bằng tỷ số giữa kết quả và chi phí. Hiệu quả sản xuất trong khái niệm cơ bản về hiệu quả là: hiệu quả kỹ thuật (technical efficiency), hiệu quả phân bổ (allocative efficiency) và hiệu quả kinh tế (economic efficiency). nông nghi ệp đã được nhiều hDRAFTọcgiảHỌCnghiêncứu,nổi bật nhất là Theodore W. Schultz (1964), Rizzo (1979) và Ellis (1993). ác h ọc giả này đều cho rằng cần phân biệt 3 vị đầu vào hay nguồn lực sử dụng vào sản xuất trong những điều kiện cụ thể về kỹ thuật hay công ngh ệ áp dụng vào nông nghi ệp. Hiệu quả kỹ thuật được áp dụng phổ - Hiệu quả kỹ thuật ĐẠI(TE): là số lượng sản phẩm có th ể đạt được trên một đơn biến trong kinh tế vi mô để xem xét tình hình sử dụng nguồn lực cụ thể. Hiệu quả này thườngTRƯỜNGđượcphản ánh trong hàm s ản xuất. Hiệu quả kỹ thuật liên quan đến phương diện vật chất của sản xuất, hiệu quả này chỉ ra rằng một đơn vị nguồn lực dùng vào s ản xuất đem lại thêm bao nhiêu đơn vị sản phẩm. Hiệu quả kỹ thuật phụ thuộc nhiều vào bản chất kỹ thuật và công ngh ệ áp dụng vào sản xuất nông nghi ệp, phụ thuộc vào kỹ năng của người sản xuất cũng như môi trường kinh tế - xã hội khác mà trong đó kỹ thuật được áp dụng. Như vậy, có th ể hiểu hiệu quả kỹ thuật trong sử dụng đất nông nghi ệp là số
  • 46. lượng sản phẩm có th ể đạt được trên một đơn vị diện tích đất nông nghi ệp trong 17
  • 47. những điều kiện cụ thể về kỹ thuật hay công ngh ệ áp dụng vào sản xuất nông ệ ệ ả ỹ ật liên quan đến phươ ệ ậ ấ ủ ả ấ ệ ả nghi p. Hi u qu k thu ng di n v t ch t c HUẾa s n xu t, hi u qu sử dụng đất nông nghi ệp chỉ ra rằng một đơn vị diện tích đất nông nghi ệp được dùng vào s ản xuất đem lại thêm bao nhiêu đơn vị sản phẩm. - Hiệu quả phân bổ (AE): là chỉ tiêu hiệu quả trong các yếu tố giá sản phẩm và giá đầu vào được tính để phản ánh giá tr ị sản phẩm thu thêm trên m ột đồng chi còn được gọi là hiệu quả giá (price efficiency). Việc xác TẾ định hiệu quả này giống phí chi thêm về đầu vào hay nguồn lực. Thực chất của hiệu quả phân bổ là hiệu quả kỹ thuật có tính đến các yếu tố về giá đầu vào và đầu ra. Vì thế mà hiệu quả phân bổ - Hiệu quả kinh tế (EE): là mục tiêu củaKINHngười sản xuất, là thước đo phản ánh mức độ thành công c ủa người sản xuất trong việc lựa chọn tổ hợp đầu vào và đầu ra như xác định các điều kiện về lý thuy ết cận biên để tối đa hóa lợi nhuận. Điều đó có nghĩa là hiệu quả này đạt được khi giá trị biên của sản phẩm phải bằng chi phí biên của nguồn lực sử dụng vào sản xuất. tối ưu. EE được tính bằng tích của hiệu quả kỹ thuật và hiệu quả phân bổ (EE = TE*AE). Hiệu quả kinh tế là phạm trù kinh t ế, trong đó sản xuất đạt cả hiệu quả kỹ DRAFTHỌC thuật và hiệu quả phân bổ. ĐẠIĐiều đó có nghĩa là cả hai yếu tố hiện vật và giá tr ị đều được tính đến khi xem xét việc sử dụng các nguồn lực trong nông nghi ệp. Nếu đạt được một trong hai hiệ u quả, hoặc là hiệu quả kỹ thuật, hoặc là hiệu quả phân bổ thì mới chỉ thỏa mãn điều kiện cần chứ chưa phải là điều kiện đủ cho hiệu quả kinh tTRƯỜNGế.[5] Chỉ khi nào việc sử dụng nguồn lực đạt cả chỉ tiêu về hiệu quả kỹ thuật và hiệu quả phân bổ thì khi đó sản xuất mới đạt được hiệu quả kinh tế. Như vậy, để đạt được hiệu quả sử dụng đất nông nghi ệp cũng cần phải đạt được cả hiệu quả kỹ thuật và hiệu quả phân bổ. Tuy nhiên, hiệu quả kinh tế chỉ thể hiện mục đích của người sản xuất là tối đa hóa lợi nhuận. Muốn sử dụng đất nông nghi ệp bền vững
  • 48. cần quan tâm đến cả hiệu quả về mặt xã hội và môi trường. 18
  • 49. HQKT HQXH HUẾ HQMT Sử dụng đất nông nghi ệp bền vững KINH Hình 1.1: Quan điểm về hiệu quả sửTẾdụng đất Ba vấn đề trên có quan h ệ mật thiết với nhau và có ý ngh ĩa quan trọng đối với mục tiêu phát tri ển bền vững trong sản xuất nông ngh iệp. Trong nhiều trường hợp, đặc biệt ở các nơi dân cư có trình độ thấp, kỹ thuật canh tác còn l ạc hậu, để đạt được lợi ích kinh tế thì nhiều khi lợi ích về mặt xã hội và môi trường không được bàn đến. Hậu quả là cạn kiệt,DRAFTthoáiHỌChóatàinguyên đất, đất lại cho năng suất thấp hơn và thu nhập bị giảm, người nông dân ở những vùng đó lại tiếp tục bị rơi vào vòng nghèo đói. Và cứ như vậy, vòng lu ẩn quẩn của sự nghèo đói và phát triển không b ền vững duy trì hết thế hệ này qua thế hệ khác, tạo nguy cơ tụt hậu xa hơn đó người dân thành công trong ĐẠI vi ệc điều hòa c ả lợi ích kinh tế, lợi ích xã hội và lợi về mọi mặt giữa những bộ phận dân cư trong những vùng này v ới những vùng mà ở ích về môi trường trong quá trình phát triển. Song, để ể ề ệ ả ế ầ ả ệ ế ả ớ ệ ả TRƯỜNGhiurõ v hi u qu kinh t , c n ph i phân bi t k t qu v i hi u qu kinh tế, phân biệt hiệu quả kinh tế với các chỉ tiêu đo lường hiệu quả kinh tế. Bên cạnh đó, cũng cần nhận ra những ưu điểm, nhược điểm của phương thức đánh giá hiệu quả kinh tế theo quan điểm truyền thống và quan điểm hiện đại. Về sự khác nhau giữa kết quả và hiệu quả kinh tế, ta thấy, hiệu quả kinh tế là phạm trù so sánh th ể hiện mối tương quan giữa chi phí bỏ ra và kết quả thu được, còn kết quả kinh tế chỉ là một yếu tố trong được sử dụng để xác định hiệu quả mà thôi. Thực tế cho thấy, các hoạt động sản xuất kinh doanh của từng tổ chức cũng như của cả nền kinh tế quốc dân mang lại kết quả được tính bằng khối lượng sản
  • 50. 19
  • 51. phẩm hàng hoá, giá tr ị sản lượng hàng hoá, doanh thu bán hàng,… Nhưng kết quả này chỉ phản ánh quy mô hoạt động kinh tế mà chưa phản ánh được trình độ tổ chức sản xuất của một đơn vị hoặc một nền kinh tế, chưa trả lời được các câu h ỏi như: được tạo ra bằng cách nào? B ằng phương tiện gì? Chi phí bằng bao nhiêu? trong mối quan hệ so sánh với chi phí và nguồn lực khác. TrongHUẾđiều kiện giới hạn nguồn lực, phải tạo ra kết quả sản xuất cao, tạo ra được nhiều sản phẩm hàng hoá Để giải quyết được vấn đề này, kết quả của quá trình sản xuất phải được đặt theo C.Mác thì đây là cơ sở để phân biệt trình độ văn minhTẾcủa nền sản xuất này so với nền sản xuất khác. Hiệu quả kinh tế chính là yếu tố thể hiện được điều này. cho xã hội. Chính điều này thể hiện trình độ sản xuất trong nền kinh tế quốc dân mà 1.2.2. Các quan điểm về hiệu quả kinh tế Nghiên cứu về hiệu quả kinh tế, tôi nh ận thấy đã có hai quan điểm khác nhau còn l ại của kết quả sản xuất kinh doanh sau khi đã trừ chi phí. Hiệu quả kinh tế về vấn đề này, cụ thể là: KINHa) Quan điểm truyền thống Quan điểm truyền thống cho rằng, nói đến hiệu quả kinh tế là nói đến phần HỌC DRAFT được đo bằng các chi phí và lãi. Nhiều tác giả theo quan điểm này cho rằng, hiệuả ế được xem như là tỷ ệ ữ ế ả thu đượ ớ ỏ qu kinh t ĐẠIl gi a k t qu c v i chi phí b ra, hay ngược lại là chi phí trên một đơn vị sản phẩm hay giá trị sản phẩm. Những chỉ tiêu hiệu quả này thường là giá thành s ản phẩm hay mức sinh lời của đồng vốn được tính toán khi kết thúc m ột quá trình sản xuất kinh doanh. TRƯỜNGQuanđiểmtruyề n thống trên chưa thật toàn diện khi xem xét đến hiệu quả kinh tế. Sự thiếu toàn diện được thể hiện qua những khía cạnh sau: Thứ nhất, hiệu quả kinh tế được xem xét với quá trình sản xuất kinh doanh trong trạng thái tĩnh, chỉ xem xét hiệu quả sau khi đã đầu tư. Trong khi đó, hiệu quả kinh tế lại là một vấn đề rất quan trọng không nh ững cho phép chú ng ta biết được kết quả đầu tư mà còn giúp chúng ta xem xét tr ước khi ra quyết định có nên ti ếp
  • 52. tục đầu tư hay không và nên đầu tư bao nhiêu, đến mức độ nào. Trên phương diện này, quan điểm truyền thống chưa đáp ứng được đầy đủ. 20
  • 53. Thứ hai, quan điểm truyền thống không tính yếu tố thời gian khi tính toán thu và chi cho một hoạt động sản xuất kinh doanh. Do đó, thu và chi trong tính toán hiệu quả kinh tế là chưa đầy đủ và chính xác. HUẾ Thứ ba, hiệu quả kinh tế chỉ bao gồm hai phạm trù cơ bản là thu và chi. Hai phạm trù này ch ủ yếu liên quan đến yếu tố tài chính đơn thuần như chi phí về vốn, phương diện khác nữa. Bên cạnh đó, có những phần thu lợi hoặc những khoản chi lao động, thu về sản phẩm và giá c ả. Trong khi đó, các hoạt động đầu tư và phát triển lại có nh ững tác động không ch ỉ đơn thuần về mặt TẾkinh tế mà còn trên c ả các phí mà lúc đầ ặc không lượng hoá được nhưng lại đáng kể ạ u khó ho KINHthì l i không được phản ánh ở cách tính theo quan điểm truyền thống này. b) Quan điểm hiện đại Các nhà kinh t ế đã đưa ra quan niệm hiện đại về hiệu quả kinh tế nhằm khắc phục những hạn chế của quan điểm truyền thống. Theo quan điểm hiện đại, khi tính - Trạng thái động củaDRAFTmốiquanHỌChệgiữađầu vào và đầu ra. Về mối quan hệ này, cần phân biệt rõ ba ph ạm trù: hi ệu quả kỹ thuật, hiệu quả phân bổ các nguồn hiệu quả kinh tế phải căn cứ vào tổ hợp các yếu tố. Cụ thể là: lực và hiệu quả kinh tế. Hiệu quả kỹ thuật là số sản phẩm (O) thu thêm trên m ột đơn vị đầu vào (I) đầu tư thêm hay là tỷ ố ∂ ∂ ả ẩm biên/đầu tư biên). ĐẠI s O/ I (s n ph Hiệu quả phân bổ nguồn lực là giá tr ị sản phẩm thu thêm trên m ột đơn vị chi phí đầu tư thêm. Thực chất nó là hi ệu quả kỹ thuật có tính đến các yếu tố giá đầu vào và giá s ản phẩm. Hiệu quả phân bổ đạt tối đa khi doanh thu biên bằng chi phí biên. Hiệu TRƯỜNGquảkinhtếđạtđược khi cả hiệu quả kỹ thuật và hiệu quả sử dụng nguồn lực là tối đa. [6] - Yếu tố thời gian: các nhà kinh t ế đương đại đã coi thời gian là một yếu tố trong tính toán hiệu quả. Cùng đầu tư một lượng vốn như nhau và cùng có tổng doanh thu bằng nhau nhưng có th ể có hi ệu quả khác nhau trong những thời điểm khác nhau.
  • 54. 21
  • 55. - Hiệu quả tài chính, xã hội và môi trường: các quan điểm hiện đại cho rằng hiệu quả về tài chính phải phù h ợp với xu thế thời đại, phù h ợp với chiến lược tăng trưởng và phát tri ển kinh tế bền vững của các quốc gia hiện nay. Nhận thức được những ưu điểm và hạn chế trong các quan điểm về hiệu quả kinh tế, trong nghiên cứu này, cả hai quan điểm được xem xét và tính toán hiệu quả sử dụng đất nông nghi ệp tại huyện Lệ Thủy. HUẾ1.2.3. Nội dung và bản chất của hiệu quả kinh tế Cho dù theo quan điểm truyền thống hay hiện đại, hiệu quả kinh tế luôn liên TẾ quan đến các yếu tố tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh. Nội dung xác định hiệu quả kinh tế bao gồm: KINH - Xác định các yếu tố đầu vào: Đó là chi phí trung gian, chi phí sản xuất, chi phí lao động và dịch vụ, chi phí vốn đầu tư và đất đai, ... - Xác định các yếu tố đầu ra (mục tiêu đạt được): Trước hết hiệu quả kinh tế trên thị trường, các kết quả đạt được là: khối lượng sản phẩm, giá trị sản xuất, giá trị là các m ục tiêu đạt được củaDRAFTtừnghHỌCộgiađình,từng cơ sở sản xuất phải phù h ợp với mục tiêu chung của nền kinh tế quốc dân, hàng hóa s ản xuất ra phải trao đổi được gia tăng/thu nhập hỗn hợp, lợi nhuận, ... được so với chi phí bỏ ra, người ta chỉ thu được hiệu quả kinh tế khi kết quả thu được lớn hơn chi phí bỏ ra, chênh lệch này càng l ớn thì hiệu quả kinh tế càng cao và Bản chất hiệu quả kinh ĐẠItế, về mặt định lượng là xem xét, so sánh k ết quả thu ngược lại. Về mặt định tính, mức độ hiệu quả kinh tế cao là phản ánh nỗ lực của từng khâu,TRƯỜNGcủamỗicấp trong hệ thống sản xuất phản ánh trình độ năng lực quản lý sản xuất kinh doanh. Sự gắn bó c ủa việc giải quyết những yêu cầu và mục tiêu kinh tế với những yêu cầu và mục tiêu chính trị xã hội. Hai mặt định tính và định lượng là cặp phạm trù c ủa hiệu quả kinh tế có quan h ệ mật thiết với nhau. 1.2.4. Khái niệm và sự cần thiết phải đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp Cho đến nay, chưa có tài liệu nào đưa ra khái niệm rõ ràng v ề “hiệu quả sử
  • 56. dụng đất nông nghi ệp”. Tác giả Bùi Th ị Thùy Dung cho r ằng: “Hiệu quả sử dụng 22
  • 57. đất nông nghi ệp là một phạm trù khoa h ọc phản ánh quan hệ so sánh giữa kết quả ế ế đ ỏ ra để đạt đượ ế ả đó trên một đơn vị ệ kinh t và chi phí kinh t ã b c k t qu HUẾ di n tích đất nông nghi ệp được sử dụng trong một thời kỳ nhất định” [4]. Vậy, vì sao cần đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghi ệp? Đất nông nghi ệp là một tài nguyên quan tr ọng đối với sự tồn tại và phát tri ển lời giải cho các vấn đề như: Diện tích các loại đất nông nghi ệp bằng bao nhiêu? Cơ của một quốc gia. Muốn quy hoạch và sử dụng nguồn tài nguyên này m ột cách hiệu quả, cần phải đánh giá thực trạng hiệu quả sử dụng, đặc biTẾệt là hiệu quả kinh tế để tìm ấ ỗ ại đất như thế nào? Đấ ệp đang đượ ử ụ ệ ả c u m i lo t nông nghi KINHc s d ng ra sao? Hi u qu sử dụng cao haythấp? Những nhân tố nào quyết định hiệu quả sử dụng nguồn tài nguyên đất nông nghi ệp? Giải pháp nào c ần thực thi để nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn tài nguyên này nh ằm đảm bảo cho sự phát triển bền vững của mỗi quốc gia? Nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghi ệp là một đòi h ỏi tất yếu của sự phát triển xã hội. Đối với ngườDRAFTisảnHỌCxuất,tănghiệu quả chính là cơ sở để họ tăng lợi nhuận. Đối với người tiêu dùng, tăng hiệu quả chính là đảm bảo cho họ có m ức thỏa dụng cao hơn (được sử dụng hàng hoá v ới lượng nhiều hơn, giá thấp hơn và chất lượng tốt hơn). Xã hội càng phát tri ển với công ngh ệ cao, kỹ thuật mới, việc nâng cao hiệu quả sử dụng đất nôngĐẠInghi ệp càng gặp nhiều thuận lợi hơn. Nâng cao hiệu quả sẽ làm tăng lợi ích của cả xã hội bởi lợi ích của cả người sản xuất và người tiêu dùng đều được cải thiện. Tuy nhiên, việc nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp phải được đặt trong mối quan hệ bền vững với hiệu quả xã hội và hiệu quả môi trườTRƯỜNGng,cảtrướcmắt và lâu dài. 1.2.5. Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp 1.2.5.1. hóm ch ỉ tiêu phản ánh tình hình sử dụng đất nông nghi ệp 1 - Diện tích và tỷ lệ diện tích đất đã sử dụng cho nông, lâm và ngư nghiệp trên tổng quỹ đất tự nhiên; 2 - Diện tích và cơ cấu diện tích đất đai phân bổ cho các lĩnh vực trong nội bộ ngành nông, lâm và ngư nghiệp (đất SXNN, đất lâm nghiệp, đất nuôi tr ồng thủy sản, đất nông nghi ệp khác);
  • 58. 23
  • 59. 3 - Diện tích và tỷ lệ diện tích đất có kh ả năng phát triển nông, lâm và ngư nghiệp chưa được sử dụng; 4 - Hệ số sử dụng đất (hệ số lần trồng): Là hệ số giữaHUẾtổng diện tích gieo trồng tính trên tổng diện tích canh tác trong một năm; Công th ức này được sử dụng để tính hệ số quay vòng c ủa đất, hệ số sử dụng đất càng lớn thì năng suất đất đai sẽ càng cao. 1.2.5.2. Nhóm ch ỉ tiêu phản ánh k ết quả kinh tế trong sử dụng đất nông nghi ệp KINH 1 - Năng suất bình quân (AP): Là mức sản lượngTẾthu được trong quá trình điều tra đối với từng loại cây trồng cụ thể trên một đơn vị diện tích. 2 - Giá trị sản xuất (GO): là toàn b ộ giá trị của cải vật chất và dịch vụ được HỌC DRAFT tạo ra trong một thời kỳ (thường là một năm). Công th ức tính: Trong đó: GO là giá tr ị sản xuất Qi là kh ối lượng sản phẩm loại i P i là đơn giá sản phẩm loại i ĐẠI 3 - Năng suất đất đai: Được đo bằng tổng giá trị sản xuất (GO) trên một đơn vị diện tích đất canh tác. Trong nghiên c ứu này, GO là toàn b ộ sản phẩm thu được quy ra tiền theo giá thị trường trên một hecta đất canh tác. TRƯỜNG4-Chiphítrung gian (IC): là toàn bộ các khoản chi phí vật chất và dịch vụ được sử dụng trong quá trình sản xuất (tính theo chu kỳ). Trong nông nghi ệp, chi phí trung gian bao gồm các khoản chi phí như: Giống cây, phân bón, thu ốc trừ sâu, ... Công th ức tính: Trong đó: IC là chi phí trung gian
  • 60. Cj là kho ản chi phí thứ j trong vụ sản xuất 24
  • 61. 5 - Giá trị gia tăng (VA): là giá trị sản phẩm và dịch vụ tạo ra trong một năm hay một chu kỳ sản xuất. VA được tính bằng hiệu số giữa giá trị sản xuất và chi phí trung gian. HUẾ Công th ức tính: VA=GO-IC 6 - Thu nhập hỗn hợp (MI): là phần thu nhập thuần tuý c ủa người sản xuất bao gồm thu nhập của công lao động và lợi nhuận trên một đơn vị diện tích (tính theo chu kỳ của GO). TẾ Công th ức tính: MI = GO - IC - (A + T + lao động thuê) Trong đó: MI: Thu nhập hỗn hợp. KINH GO: Tổng giá tr ị sản xuất. IC: Chi phí trung gian. A: Khấu hao tài s ản cố định. T: Các kho ản thuế, phí phải nộp. HỌC DRAFT7 - Giá trị ngày công: Là ph ần thu nhập thuần túy c ủa người sản xuất trong một ngày lao động sản xuất trên một đơn vị diện tích cho một công th ức luân canh, xen canh. ĐẠI 1.2.5.3. Nhóm ch ỉ tiêu ph ản ánh hi ệu quả kinh tế sử dụng đất nông nghi ệp 1 - Tỷ suất giá trị sản xuất theo chi phí (TGO): là tỷ số giá trị sản xuất tính bình quân trên một đơn vị diện tích với chi phí trung gian trong 1 chu kỳ sản xuất. TRƯỜNGCôngthứctính: 2 - Tỷ suất giá trị tăng thêm theo chi phí (TVA): là tỷ số giá trị tăng thêm tính bình quân trên một đơn vị diện tích với chi phí trung gian trong một chu kỳ sản xuất. Công th ức tính: 3 - Tỷ suất thu nhập hỗn hợp theo chi phí trung gian (TMI): là tỷ số thu nhập hỗn hợp tính bình quân trên một đơn vị diện tích với chi phí trung gian trong một chu kỳ sản xuất.
  • 62. 25
  • 63. 1.2.5.4. Nhóm ch ỉ tiêu phản ánh hi ệu quả kinh tế của các l oại hình trồng cây lâu năm (theo chu kỳ sản xuất) 1 - Giá trị hiện tại thuần (Net Present Value - NPV): Giá trị hiện tại thuần hay giá trị hiện tại của thu nhập thuần là khoản chênh lệch giữa tổng các khoản thu và tổng HUẾcác khoản chi phí của cả vòng đời cây trồng đã được đưa về cùng th ời điểm hiện tại. Công th ức tính: TẾ Trong đó: NPV: giá tr ị hiện tại của thu nhập thuần Bi: Khoản thu của năm thứ i KINH Ci: Khoản chi phí của năm thứ i n: số năm (vòng đời) của cây tr ồng (từ năm 0 đến năm n) r: tỷ suất chiết khấu được lựa chọn (tính bằng tỷ lệ lãi su ất ngân hàng) HỌC Đối với cây ăn quả và cây lâm nghi ệp là những cây trồng một lần nhưng thu rộng sản xuất. DRAFT nhiều lần nên để tính toán được chỉ tiêu NPV thì đòi h ỏi phải có s ự ghi chép cụ thể qua từng năm trong suốt chu kỳ sinh trưởng và phát tri ển của cây. NPV > 0: Quá trình sản xuất có hi ệu quả kinh tế (tổng các khoản thu từ loại cây trồng đó lớn hơn tổng chi phí sau khi đã đưa về giá trị hiện tại). Nên tiếp tục mở NPV < 0: Quá trìnhĐẠIsản xuất không có hi ệu quả kinh tế (tổng các khoản thu từ loại cây trồng đó không bù đắp được chi phí sau khi đã đưa về giá trị hiện tại). Không TRƯỜNGnên ti ếp tục mở rộng sản xuất. NPV = 0: Quá trình sản xuất không có tác d ụng gì dù chấp nhận hay bác bỏ. Tùy thu ộc vào tình hình sản xuất và thị trường cụ thể của địa phương mà đưa ra quyết định có ti ếp tục sản xuất hay không. 2 - Tỉ lệ hoàn vốn nội bộ (Internal Rate Of Return - IRR): là tỉ lệ khấu trừ được sử dụng trong tính toán nguồn vốn để quy giá trị thuần của dòng ti ền hiện tại của một dự án cụ thể về 0. Có th ể xem tỷ lệ hoàn vốn nội bộ là mức lãi suất được sử Công th ức tính:
  • 64. 26
  • 65. dụng làm ỷ lệ chiết khấu để tính chuyển các khoản thu, chi trong vòng đời của một loại cây trồng lâu năm về cùng m ặt bằng thời gian hiện tại. HUẾ Tỉ lệ hoàn vốn nội bộ (IRR) càng cao thì khả năng thực thi dự án là càng cao. Trong nghiên cứu này, IRR thể hiện khả năng thu lãi trung bình của khoản tiền đầu tư vào sản xuất cây lâu năm trong suốt thời gian vòng đời của các cây tr ồng đó. Công th ức tính: TẾ Trong đó: và r 1 - r2 ≤ 5%r1 và r 2 là hai m ức lãi su ất chọn tùy ý sao cho r 1 > r2 r1: Tỷ suất chiết khấu thấp hơn tại đó NPV1 > 0 gần sát 0 nh ất (tính bằng lãi suất ngân hàng bình quân ở thời kỳ thứ nhất) r2: Tỷ suất chiết khấu cao hơn tại đó PV2 < 0 gần sát 0 nh ất (tính bằng lãi suất ngân hàng bình quân ở thời kỳ thứ hai) NPVr1: Giá tr ị hiện tại ròng tính theo rKINH1 NPVr2: Giá tr ị hiện tại ròng tính theo r2 IRR > r: nên duy trì LUT với các lo ại cây tr ồng này IRR < r: không nên duy trì LUT với các lo ại cây tr ồng này IRR = r: LUT trồng các lo ại cây này không có tác d ụng gì dù chấp nhận HỌC hay không. DRAFTTrong quá trình nghiên cứu, tác giả sử dụng giá thị trường của các sản phẩm ĐẠI cùng lo ại tại địa phương và trong tỉnh cù ng thời điểm nghiên cứu để làm giá tham chiếuTRƯỜNGkhiphântíchcũng như đưa ra kết luận về hiệu quả sử dụng đất nông nghi ệp tại 3 vùng nghiên c ứu. 1.2.5.5. hóm ch ỉ tiêu phản ánh hi ệu quả xã h ội 1 - Tỷ suất giá trị sản xuất theo công lao động (TGOLĐ): là tỷ số giá trị sản xuất tính bình quân trên một đơn vị diện tích với số công lao động đầu tư cho một chu kỳ sản xuất. Công th ức tính: 27
  • 66. 2 - Tỷ suất giá trị gia tăng theo công lao động (TVALĐ): là tỷ số giá trị gia tăng tính bình quân trên một đơn vị diện tích với số công lao động đầu tư cho một chu kỳ sản xuất. HUẾ Công th ức tính: 3 - Tỷ suất thu nhập hỗn hợp theo công lao động (TMILĐ): là tỷ số thu nhập TẾ hỗn hợp tính bình quân trên một đơn vị diện tích với số công lao động đầu tư cho một chu kỳ sản xuất Công th ức tính: KINH 1.2.5.6. Chỉ tiêu phản ánh hi ệu quả môi trường Trong trường hợp nghiên cứu này chỉ xem xét đánh giá hiệu quả môi trường của từng loại hình sử dụng đất dựa trên việc cho điểm của 2 tiêu chí, đó là: M ức độ ử ụ ố ả ệ HỌC ự ật trong canh tác. Các tiêu chí đưa ra đượ s d ng phân bón và thu c b DRAFT o v th c v c dựa trên khả năng ảnh hưởng hiện tại và lâu dài đối với môi trường trong quá trình sử dụng đất. Mức độ phân cấp chỉ tiêu đánh giá căn cứ vào kết quả thực tế của các hộ sử dụng đất nông nghi ệp với 3 cấp: Cao, thấp và trung bình, tương ứng với mức điểm 1.3. Cơ sở thực tiễn ĐẠI và tổng quan nghiên cứu 1.3.1. Hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên thế giới TRƯỜNGHiệnnay,toàn b ộ quỹ đất có kh ả năng sản xuất nông nghi ệp trên thế giới là 3.256 triệu hecta, chiếm khoảng 22% tổng diện tích đất liền. Những loại đất tốt thuận lợi cho sản xuất nông nghi ệp chỉ chiếm 12,6%. Những loại đất quá xấu chiếm tới 40,5%. Diện tích đất trồng trọt trên toàn th ế giới mới chỉ chiếm 10,8% tổng diện tích đất tự nhiên (khoảng 1.500 triệu hecta), trong 3, 2 và 1.
  • 67. đó chỉ có 46% đất có kh ả năng sản xuất nông nghi ệp còn 54% đất có kh ả năng sản xuất nhưng chưa được khai thác. Kết quả đánh giá đất nông ngh iệp của thế giới cho thấy: Chỉ có 14% đất có năng suất cao, 28% đất có năng suất trung bình, nhưng có tới 58% đất có năng suất thấp. 28
  • 68. Hàng năm, trên thế giới diện tích đất canh tác bị thu hẹp, sản xuất nông ệ ở nên khó khăn hơn. Không chỉ đố ặ ớ ự ụ ả ề ệ ả ế nghi p tr i m t v i s s t gi mHUẾvdi n tích, c th giới cũng đang lo ngại trước sự suy giảm chất lượng đất trồng. Một diện tích lớn đất canh tác bị nhiễm mặn không canh tác được một phần cũng do tác động gián tiếp của sự gia tăng dân số. Sự gia tăng sử dụng thuốc BVTV cũng tạo ra nguy cơ ô nhiễm đất nông nghiệp. Thuốc hóa h ọc trừ sâu, phân bón hóa h ọc trên thế giới ngày càng được sử dụng nhiều. Trong thập niên 80, thuốc BVTVTẾđược sử dụng ở các nước như: Indonexia, Pakistan, Philipin, Srilanka đã tăng hơn 10%/năm. Thuốc BVTV gây hại nghiêm trọng cho môi trườngKINHvàsứ c khỏe con người. Theo ước lượng của Tổ chức WHO, mỗi năm có 3% lao động trong nông nghi ệp ở các nước đang phát triển (25 triệu người) bị nhiễm độc thuốc trừ sâu. Thập niên 90, ở Châu Phi mỗi năm 11 triệu người bị nhiễm độc. Tại Malayxia, 7% nông dân b ị ngộ độc hàng năm và 15 % bị ngộ độc ít nhất 1 lần trong đời. Hiện tượng mất rừng cũng gây ảnh hưởng xấu tới chất lượng DRAFT đất nông HỌCnghi ệp. Toàn thế giới có kho ảng 3,8 tỷ hecta rừng. Hàng năm mất đi khoảng trên 15 triệu hecta. Tỷ lệ mất rừng nhiệt đới khoảng 2% /năm. Diện tích rừng bị mất nhiều nhất ở vùng châu M ỹ - Latinh và châu Á. T ại Brazil hàng năm mất 1,7 triệu hecta rừng, tại Ấn Độ con số nàyĐẠIlà 1,5 tri ệu ha. Tại các nước như: Campuchia và Lào, nạn phá rừng làm củi đun, làm nương rẫy, xuất khẩu gỗ, chế biến các sản phẩm từ gỗ phục vụ cho cuộc sống của cư dân đã làm c ạn kiệt nguồn tài nguyên r ừng vốn phong phú. TRƯỜNGXóimònrửatrôi c ũng là một nguyên nhân khác gây suy thoái đất. Mỗi năm rửa trôi xói mòn chi ếm 15% nguyên nhân thoái hoá đất. Trung bình đất đai trên thế giới bị xói mòn 1,8 - 3,4 tấn/hecta/năm. Tổng lượng dinh dưỡng bị rửa trôi xói mòn hàng năm là 5,4 - 8,4 triệu tấn, tương đương với khả năng sản sinh 30 - 50 triệu tấn lương thực. Sự xói mòn đất dẫn tới hậu quả là làm gi ảm năng suất đất, tạo ra nguy cơ mất an ninh lương thực, phá hoại nguồn tài nguyên, làm m ất đa dạng sinh học, mất cân bằng sinh thái và nhi ều nguy cơ khác. 29
  • 69. Bên cạnh hiện tượng thu hẹp về diện tích đất nông nghi ệp do quá trình công nghiệp hóa, đô thị hóa và suy gi ảm chất lượng đất nông nghi ệp do sa mạc hóa, xói mòn, r ửa trôi, m ất rừng, việc chuyển đổi sử dụng đất nông nghi ệp không b ền vững sẽ làm tình trạng sản xuất nông nghi ệp rơi vào tình trạng trầm trọng hơn trong vòng lu ẩn quẩn: suy thoái đất - mất đa dạng sinh học - biến đổi khí hậu - hiệu quả sử dụng đất thấp - tăng cường khai thác đất - suy thoái đất. Cùng HUẾv ới mức tăng dân số và sự gia tăng hàng loạt nhu cầu của con người về các TẾ sản phẩm nông nghi ệp thì cách tiếp cận quản lý đất đai không b ền vững đã đem lại nhiều thất bại. Tóm l ại, đất nông nghi ệp trên thế giới đã không nhi ều so với tổng diện tích tự nhiên, lại bị sử dụng kém hiệu quả và kém KINHb ền vững dẫn tới nhiều hệ lụy xấu cho hiện tại và tương lai. Có nhiều nguyên nhân, nhưng nguyên nhân chủ yếu vẫn là do con người. Nghiên cứu thực trạng hiệu quả sử dụng đất nông nghi ệp trên thế giới, chúng tôi nh ận thấy rằng tăng cường quản lý và s ử dụng đất theo hướng nâng cao hiệu quả là một việc làm DRAFT cần thi HỌCết trong bối cảnh hiện nay. 1.3.2. Hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp ở Việt Nam Đất nông nghi ệp ở Việt Nam chưa được sử dụng một cách có hi ệu quả, thực tế đó được thể hiện qua những khía cạnh sau: ĐẠI Đầu tư và hiệu quả khai thác tài nguyên đất nông nghi ệp ở Việt Nam nói chung chưa cao, thể hiện ở tỷ l ệ đất thuỷ lợi hoá, hệ số sử dụng đất thấp, chỉ đạt 1,6 vụ/năm; năng suất cây trồng thấp, chỉ có năng suất lúa, cà phê, ngô đã đạt và vượt mức trung bình thế giới. Năng suất trung bình của thế giới đối với từng loại cây trTRƯỜNGồngnàylà:lúa: 4 t ấn/hecta, ngô: 5,5 t ấn/hecta và cà phê đạt 7 tạ nhân/hecta còn ở Việt Nam là 2,1 tấn nhân/hecta. Đất sản xuất nông nghi ệp của Việt Nam chỉ chiếm 28,38% tổng diện tích đất nông nghi ệp và gần tương đương với diện tích này là di ện tích đất chưa sử dụng. Tỷ lệ này cho thấy cần có nhi ều biện pháp thiết thực hơn để có th ể khai thác được diện tích đất nói trên ph ục vụ cho các mục đích khác
  • 70. nhau. Bên c ạnh đó, thu nhập từ sản xuất nông nghi ệp còn ở mức thấp, năm 2017 thu nhập bình quân của nông dân c ả nước chỉ đạt khoảng 3,5 triệu/hộ/năm tức là khoảng gần 300 ngàn đồng/hộ/tháng. 30
  • 71. Chất lượng dự báo nhu cầu quỹ đất cho phát triển để đưa vào quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất của các địa phương chưa cao. Những con số dự báo chưa được tính toán khoa học, chưa sát với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội và nhu cầu của thị trường bất động sản. Thực tế này đã dẫn đến hậu quả là vừa thiếu, vừa thừa quỹ đất và thường phải điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch s ử dụng đất. Hơn nữa, trách nhiệm của từng cấp trong việc quản lý, t ổ chức thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất chưa được xác định rõ. HUẾ Theo tác giả Lê Quốc Dung (2010), đất lúa là lo ại đất đặc biệt quan trọng TẾ đối với một đất nước có t ới hơn 70% dân số KINHlàmnông nghi ệp như Việt Nam. Thực tế, quy hoạch sử dụng đất những năm qua cho thấy vẫn còn tình trạng lấy đất phục vụ mục đích phi nông nghiệp trên đất nông nghi ệp có năng suất cao, thậm chí trên đất chuyên trồng lúa nước, trong khi ở địa phương vẫn còn các lo ại đất khác. Nhiều "bờ xôi, ru ộng mật" đã bị các KCN chiếm mất. Quy hoạch cho phép giảm Cũng về tình trạng này, tác gi ả Đặng Kim Sơn (2011) cho rằng, các nhà hoạch định chính sách đang lo lắng chính đáng về viễn cảnh chuyển đổi đất lúa đất lúa quá d ễ dãi so với nhuDRAFTcầu,HỌCtrongkhiđó đất các KCN chỉ lấp đầy 46% gây nhiều lãng phí và bức xúc trong nhân dân. bừa bãi và không được giám ĐẠIsát đầy đủ các mục đích sử dụng. Ở ngoại ô các thành phố, có áp l ực ngày càng l ớn đối với việc chuyển đổi đất nông nghi ệp sang mục đích công nghiệp và đô thị. Đất lúa chuy ển đổi để xây dựng một khu công nghi ệp sẽ bị mất đi mãi mãi đố i với nông nghi ệp. TRƯỜNGSựkémhiệuquả còn th ể hiện ở sự phối hợp chưa tốt giữa các Bộ, ngành, các địa phương trong công tác lập và thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, nhất là giữa quy hoạch sử dụng đất với quy hoạch xây dựng, giữa quy hoạch sử dụng đất cho sản xuất nông nghi ệp với quy hoạch sử dụng đất cho nuôi tr ồng thuỷ sản. Phần lớn các địa phương, nhất là các thành ph ố còn lúng túng trong vi ệc gắn kết giữa quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất với quy hoạch xây dựng đô thị, quy hoạch điểm dân cư nông thôn.
  • 72. 31
  • 73. Nhiều quy hoạch ngành được xây dựng sau khi quy hoạch sử dụng đất được xét duyệt nên không được cập nhật đầy đủ dẫn đến vướng mắc trong quá trình thực hiện. HUẾ Từ chất lượng quy hoạch này, theo tác gi ả Đặng Kim Sơn (2011), một thực tế dễ thấy là: “Một trong những chỉ tiêu không đạt của quy hoạch là chưa đảm bảo đất cư trú cho cư dân nông thôn. Dù đô thị có nhi ều khu bỏ trống nhưng nông thôn thì đất ở rất chật, mất vệ sinh và không đảm bảo văn hoá, môi trường”. sử dụng đất, hoặc là không hoàn thành, ho ặc là thực hiTẾện quá chỉ tiêu quy hoạch Kết quả kiểm kê cho thấy phần lớn các chỉ tiêu đều không theo quy ho ạch sử dụng đất đã được Chính phủ xét duyệt. KINHTrong đó, đất trồng lúa nước vượt 10,3%, đất trồng cây lâu năm vượt 10,87% và đất ở vượt 2%; các loại đất không đạt chỉ tiêu quy hoạch gồm đất nuôi tr ồng thủy sản chỉ đạt 84,72%, đất lâm nghiệp 96,27%, đất chuyên dùng đạt 94,28%. Tóm l ại, đất nông nghi ệp của Việt Nam đến nay vẫn chưa được sử dụng một cách thực sự có hi ệu quả. Nguyên nhân c ủa thực trạng này không ít, bên c ạnh nguyên nhân trình độ nhận thức của người nông dân còn nhi ều hạn chế thì chính sách đất đai nói chung và chính sách đất nông nghi ệp nói riêng c ũng được xem là một nguyên nhân cơ bản. HỌC DRAFT TRƯỜNG ĐẠI 32
  • 74. CHƯƠNG 2: HUẾ THỰC TRẠNG VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TẠI HUYỆN LỆ THỦY, TỈNH QUẢNG BÌNH 2.1. Điều kiện tự nhiên, tình hình kinh tế - xã hội huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình 2.1.1. Điều kiện tự nhiên 2.1.1.1. Vị trí địa lý và địa hình, địa mạo Lệ Thủy là huyện nằm ở phía Nam của tỉnh QuảngTẾBình, có toạ độ địa lý t ừ 106º25’ đến 106º59’ kinh độ Đông và 16º55’ đến 17º22’ vĩ độ Bắc, có vị trí địa lý được xác định như sau: - Phía Bắc giáp huyện Quảng Ninh - Phía Nam giáp huyện Vĩnh Linh (tỉnh Quảng Trị) - Phía Đông giáp biển Đông KINH - Phía Tây giáp tỉnh Savanakhet của nước Cộng hoà Dân ch ủ Nhân dân Lào. HỌC DRAFT TRƯỜNG ĐẠI Hình 2.1: Bản đồ hành chính huyện Lệ Thủy 33
  • 75. Nguồn: Sở Tài nguyên và Môi trường Quảng Bình Huyện Lệ Thủy có t ổng diện tích tự nhiên là 140.180,45 ha (theo s ố liệu Nông tr ường Lệ Ninh) và 26 xã (An Thủy, Dương Thủy, CamHUẾThủy, Hoa Thủy, Hồng Thủy, Hưng Thủy, Kim Thủy, Lâm Thủy, Liên Thủy, Lộc Thủy, Mai Thủy, thống kê đất đai 2017), với 28 đơn vị hành chính, bao gồm 2 thị trấn (Kiến Giang và Mỹ Thủy, Ngân Thủy, Ngư Thủy Bắc, Ngư Thủy Nam, Ngư Thủy Trung, Phong Thủy, Phú Thủy, Sen Thủy, Sơn Thủy, Tân Thủy, Thái Thủy, Thanh Thủy, Trường Với các chỉ tiêu phân lo ại địa hình theo nguồn gốcTẾvà trắc lượng hình thái địa hình, huyện Lệ Thủy được chia làm ba lớp: núi th ấp, gò đồi và đồng bằng. Địa hình Thủy, Văn Thủy, Xuân Thủy). có độ cao trung bình 600 - 800 m, độ dốc 20KINH-250 được hình thành sau vận động Hecxini muộn, cấu trúc địa chất tương đối phức tạp, tập trung ở phía Tây đường Hồ nghiêng trung bình 60 theo hướng Tây - Bắc, Đông - Nam, đồi núi chi ếm 77% diện tích tự nhiên . - Địa hình núi thấp: Vùng núi th ấp chiếm phần nhiều diện tích đất của huyện, - Địa hình gò đồi: VùngDRAFTgòHỌCđồilàvùngchuy ển tiếp từ khu vực núi th ấp ở phía Tây với vùng đồng bằng ở phía Đông, có nguồn gốc bóc mòn t ổng hợp, độ cao Chí Minh đến biên giới Việt - Lào, phân b ố chủ yếu ở xã Sơn Thuỷ, Lâm Thủy, Ngân Thủy và Kim Thủy. trung bình từ 30 - 100 m dọc 2 bên đường Hồ Chí Minh Đông kéo dài từ Bắc xuống Nam huyện, thuộc thị trấn Nông trường Lệ Ninh và các xã: Thái Th ủy, Sơn Thuỷ, Phú Thu ỷ... ĐẠI - Địa hình đồng bằng: Bao gồm đồng bằng phù sa n ội đồng và đồng bằng cát ven biển. TRƯỜNG+Đốivớivùng đồng phù sa n ội đồng: Có địa hình thấp, bằng phẳng, chiều rộng (Đông - Tây) bình quân 5 - 7 km, độ cao từ (-2,00) đến (+2,50 m). Giữa đồng bằng có sông Ki ến Giang và các ph ụ lưu gồm: Rào Sen, Rào An Mã, Rào Ngò, M ỹ Đức, Phú K ỳ, Thạch Bàn,... + Đồng bằng cát ven biển chủ yếu gồm các đồn cát, đụn cát, đồi cát có độ cao dưới 10m, tuy nhiên cũng có nh ững cồn cát cao đến 30 m. Diện tích vùng cát 34