SlideShare a Scribd company logo
1 of 100
TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
KHOA KINH TẾ
***********
BÁO CÁO TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI: “GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ
TUYỂN DỤNG NHÂN SỰ TẠI CÔNG TY TEKCOM”
Sinh viên thực hiện : NÔNG THỊ DINH
MSSV : 1723401010025
Lớp : D17QT01
Khoá : 2017 - 2021
Ngành : QUẢN TRỊ KINH DOANH
Giảng viên hƣớng dẫn : TH.S PHẠM NHƢ BÌNH
Bình Dƣơng, 2020
LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan bài báo cáo “Giải pháp nâng cao hiệu quả tuyển dụng nhân
sự tại công ty TEKCOM” là công trình nghiên cứu do chính em thực hiện dƣới sự
hƣớng dẫn của của giảng viên Phạm Nhƣ Bình.
Các số liệu trong đề tài này đƣợc thu thập và sử dụng một cách hoàn toàn trung
thực. Kết quả nghiên cứu đƣợc trình bày trong báo cáo này không sao chép của bất cứ
nghiên cứu nào và cũng chƣa đƣợc trình bày hay công bố ở bất cứ công trình nghiên
cứu nào khác trƣớc đây.
Em hoàn toàn chịu trách nhiệm về pháp lí trong quá trình hoàn thành bài báo cáo
này.
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành chuyên đề báo cáo tốt nghiệp này trƣớc hết em xin gửi đến quý thầy, cô
trƣờng Đại học Thủ Dầu Một, giảng viên Khoa Kinh Tế lời cảm ơn chân thành.
Đặc biệt, em xin gởi đến cô Phạm Nhƣ Bình , ngƣời đã tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ em
hoàn thành chuyên đề báo cáo thực tập lời cảm ơn sâu sắc nhất.
Em xin chân thành cảm ơn Ban Lãnh Đạo, các phòng ban của công ty Cổ Phần Tekcom
, đã tạo điều kiện thuận lợi cho em đƣợc tìm hiểu thực tiễn trong suốt quá trình thực tập tại
công ty. Em xin cảm ơn các anh chị phòng nhân sự công ty Cổ Phần Tekcom đã giúp đỡ, cung
cấp những số liệu thực tế để em hoàn thành tốt chuyên đề này.
Em xin chân thành cảm ơn tất cả mọi ngƣời đã hỗ trợ em thực hiện bài khảo sát thực tế
và phỏng vấn chuyên gia.
Đồng thời nhà trƣờng đã tạo cho em có cơ hội đƣợc thƣc tập nơi mà em yêu thích, cho
em bƣớc ra đời sống thực tế để áp dụng những kiến thức mà các thầy cô giáo đã giảng dạy. Qua
công việc thực tập này em nhận ra nhiều điều mới mẻ và bổ ích trong việc kinh doanh để giúp
ích cho công việc sau này của bản thân.
Vì kiến thức bản thân còn hạn chế trong quá trình thực tập, hoàn thiện chuyên đề này em
không tránh khỏi những sai sót, kính mong nhận đƣợc những ý kiến đóng góp từ thầy/cô cũng
nhƣ quý công ty.
Em xin chân thành cảm ơn !
TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
PHÒNG ĐẢM BẢO CHẤT LƢỢNG Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
PHIẾU THEO DÕI TIẾN ĐỘ
THỰC HIỆN KHÓA LUẬN/ĐỒ ÁN/ BÁO CÁO TỐT NGHIỆP
1. Sinh viên / Học viên thực hiện đề tài: …………………………………………………Ngày sinh: ………………………………
MSSV: ………………Lớp: ……………… Chuyên ngành: ………………………………
Điện thoại: ………………………Email: ………………………………
2. Số QĐ giao đề tài luận văn: Quyết định số …/QĐ-ĐHTDM ngày ….. tháng …. năm 201…
3. Cán bộ hƣớng dẫn (CBHD): ………………………………………………
4. Tên đề tài:……………………………………………………………………………..……………………………………..
Tuần thứ Ngày Kế hoạch thực hiện
Nhận xét của CBHD
(Ký tên)
1 24/8 – 29/8/2020 Tìm các nghiên cứu đã thực hiện về đề tài đã chọn
2 31/8 – 5/9/2020 Hệ thống hóa các nghiên cứu đã thực hiện
3 7/9 – 12/9/2020 Viết Phần mở đầu + Chƣơng 1 (Cơ sở lý luận của đề tài)
Kiểm tra ngày: Đánh giá mức độ công việc hoàn thành:
Đƣợc tiếp tục:  Không tiếp tục: 
ĐA/KLTN - 05
Tuần thứ Ngày Kế hoạch thực hiện
Nhận xét của CBHD
(Ký tên)
4
14/9 – 19/9/2020 Viết Chƣơng 2 (Thông tin tổng quan về DN)
5
21/9 – 26/9/2020 Viết Chƣơng 3 (Phân tích thực trạng ... tại DN)
6
28/9 – 3/10/2020 GVHD góp ý chỉnh sửa Chƣơng 1 & 2 & 3
Thực hiện lấy dữ liệu sơ cấp
Kiểm tra ngày: Đánh giá mức độ công việc hoàn thành:
Đƣợc tiếp tục: …………………Không tiếp tục: 
7
5/10 – 10/10/2020 Viết Chƣơng 4 (Giải pháp nhằm khắc phục các hạn chế tại DN)
8
12/10–17/10/2020 Viết Kết luận
9
19/10–24/10/2020 GVHD góp ý chỉnh sửa Chƣơng 4 & Kết luận
10
26/10–30/10/2020 GVHD góp ý chỉnh sửa bài Báo cáo tốt nghiệp
Ghi chú:Sinh viên (SV) lập phiếu này thành 02 bản, 01 bản gửi về Phòng Đào tạo đại học, 01 bản SV lƣu giữ để nộp cùng với
khóa luận/đồ án khi kết thúc thời gian thực hiện ĐA/KLTN.
Ý kiến của cán bộ hƣớng dẫn
(Ký và ghi rõ họ tên)
Bình Dương, ngày …… tháng …… năm ……
Sinh viên thực hiện
(Ký và ghi rõ họ tên)
TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
KHOA …………………
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
CHƢƠNG TRÌNH:…………….
BIÊN BẢN HỘI ĐỒNG CHẤM BÁO CÁO TỐT NGHIỆP
Thời gian: ..................................................................................................................................
Địa điểm: ...................................................................................................................................
Thành viên Hội đồng: ................................................................................................................
1..............................................................................
2..............................................................................
3..............................................................................
Tên đề tài: ..................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
Sinh viên thực hiện:...........................................................................Lớp..................................
Mã số sinh viên: ........................................................................................................................
NỘI DUNG NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ:
I. Nội dung
- Hình thức trình bày & Kỹ năng thuyết trình............................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
- Nội dung & kết quả..................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
- Trả lời câu hỏi hội đồng...........................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
II. Điểm kết luận của Hội đồng:..............................................................................................
Bình Dương, ngày......tháng .....năm 20…
Chủ tịch Ủy viên – thƣ ký
(Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên)
ĐA/KLTN – 10
TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
KHOA:………………………
CHƢƠNG TRÌNH:……………….
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập- Tự do- Hạnh phúc
Bình Dương, ngày tháng năm 201…
PHIẾU CHẤM ĐIỂM BÁO CÁO TỐT NGHIỆP
(Dùng cho thành viên Hội đồng bảo vệ Báo Cáo Tốt nghiệp)
1. Họ và tên ngƣời chấm: ………………………………………………………….. ………..………………………………………………………………………………….. …
2. Họ và tên sinh viên: ………………………………………………………………………..………………………………. Mã số SV:…………………………………………………………………………….....
3. Lớp: ……………………….………..……. Khóa học: ……….. ………………………..………………Ngành…………………………………………………………………...…...................
4. Tên đề tài báo cáo tốt nghiệp: ……………..……...………………………………………………………………………..………………………..………………………..…………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..………………………………………
5. Phần đánh giá và cho điểm của Thành viên Hội đồng (Theo thang đi m 10, đ n 0,1 đi m)
Tiêu chí
Điểm
tối đa
Tốt
100%
Khá
75%
Trung bình
50%
Kém
0%
Điểm
Hình thức trình
bày
Hình thức
1
Trình bày đúng quy định,
bố cục hợp lý, lập luận
chặt chẽ
Trình bày khá đúng quy
định, bố cục hợp lý, lập
luận có cơ sở
Trình bày khá đúng quy
định, bố cục chƣa hợp lý,
lập luận thiếu cơ sở.
Trình bày sai quy
định, bố cục không
hợp lý, lập luận không
cơ sở
Văn phong 1
Văn phong gọn gàng và
súc tích, không có lỗi văn
phạm và chính tả.
Văn phong gọn gàng và
súc tích, ít lỗi văn phạm
và chính tả.
Văn phong rƣờm rà nhƣng
hiểu đƣợc, nhiều lỗi văn
phạm và chính tả.
Văn phong rƣờm rà
gây khó hiểu, có nhiều
lỗi nặng về văn phạm
và chính tả
Nội dung và kết
quả
Nội dung
báo cáo
3.5
Mục tiêu nghiên cứu rõ
ràng, có ý nghĩa khoa học
và thực tiễn. Trình bày đầy
đủ cơ sở lý thuyết liên
quan. Phƣơng pháp nghiên
Mục tiêu nghiên cứu rõ
ràng, có ý nghĩa thực
tiễn. Trình bày khá đầy
đủ cơ sở lý thuyết liên
quan. Phƣơng pháp
Mục tiêu nghiên cứu rõ
ràng. Có trình bày sơ sở lý
thuyết liên quan nhƣng
còn thiếu và sai sót.
Phƣơng pháp nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu
chƣa rõ ràng. Chƣa
trình bày cơ sở lý
thuyết liên quan.
Phƣơng pháp nghiên
ĐA/KLTN - 09
cứu phù hợp nghiên cứu phù hợp khá phù hợp không phù hợp
Kết quả 2.5
Kết quả đảm bảo độ tin
cậy, có giá trị khoa học và
thực tiễn, kết luận đáp ứng
đủ yêu cầu về mục tiêu và
nội dung nghiên cứu
Kết quả đảm bảo độ tin
cậy, có giá trị thực tiễn,
kết luận đáp ứng đầy
đủ yêu cầu về mục tiêu
và nội dung nghiên
cứu.
Kết quả có cơ sở nhƣng
chƣa đảm bảo độ tin cậy,
ít có giá trị thực tiễn, kết
luận chƣa đáp ứng đủ yêu
cầu về mục tiêu và nội
dung nghiên cứu
Kết quả thiếu cơ sở và
thiếu tin cậy, không
có giá trị thực tiễn, kết
luận không đáp ứng
đƣợc yêu cầu về mục
tiêu và nội dung
nghiên cứu.
Mức độ thể
hiện kiến thức
và kỹ năng
thuyết trình
BCTN
Thể hiện
kiến thức
1
Thể hiện đƣợc kiến thức,
trả lời đƣợc 100% câu
hỏi của Hội đồng
Thể hiện đƣợc kiến
thức nhƣng cần gợi ý,
trả lời đƣợc trên 50%
câu hỏi của Hội đồng
Ít thể hiện đƣợc kiến
thức, trả lời đƣợc từ 30-
50% câu hỏi của Hội
đồng
Không thể hiện
đƣợc kiến thức,
không trả lời đƣợc
câu hỏi của Hội
đồng
Thuyết
trình
1
Trình bày logic và đúng
thời gian quy định, phong
cách tự tin, am hiểu sâu về
vấn đề báo cáo
Trình bày đủ và đúng
thời gian quy định,
phong cách báo cáo
tự tin, nắm vững
đƣợc vấn đề báo cáo
Trình bày tƣơng đối đầy
đủ, đúng thời gian quy
định, phong cách thiếu tự
tin, khá nắm vấn đề báo
cáo
Báo cáo trình bày
thiếu logic, không
theo thời gian quy
định, phong cách báo
cáo thiếu tự tin, không
nắm đƣợc vấn đề báo
cáo
Tổng điểm:
6. Các nhận xét và đề nghị:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
............................................
Cán bộ chấm (K và ghi họ tên)
TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
KHOA:………………………
CHƢƠNG TRÌNH:……………….
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập- Tự do- Hạnh phúc
Bình Dương, ngày tháng năm 201…
PHIẾU CHẤM ĐIỂM BÁO CÁO TỐT NGHIỆP
(Dùng cho Giảng viên Phản biện)
1. Họ và tên ngƣời chấm: ………………………………………………………….. ………..………………………………………………………………………………….. …
2. Họ và tên sinh viên: ………………………………………………………………………..………………………………. Mã số SV:…………………………………………………………………………….....
3. Lớp: ……………………….………..……. Khóa học: ……….. ………………………..………………Ngành…………………………………………………………………...…...................
4. Tên đề tài báo cáo tốt nghiệp: ……………..……...………………………………………………………………………..………………………..………………………..…………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..………………………………………
5. Phần đánh giá và cho điểm của Giảng viên Phản biện (Theo thang đi m 10, đ n 0,1 đi m)
Tiêu chí
Điểm
tối đa
Tốt
100%
Khá
75%
Trung bình
50%
Kém
0%
Điểm
Hình thức trình
bày
Hình thức
1
Trình bày đúng quy định,
bố cục hợp lý, lập luận
chặt chẽ
Trình bày khá đúng quy
định, bố cục hợp lý, lập
luận có cơ sở
Trình bày khá đúng quy
định, bố cục chƣa hợp lý,
lập luận thiếu cơ sở.
Trình bày sai quy
định, bố cục không
hợp lý, lập luận không
cơ sở
Văn phong 1
Văn phong gọn gàng và
súc tích, không có lỗi văn
phạm và chính tả.
Văn phong gọn gàng và
súc tích, ít lỗi văn phạm
và chính tả.
Văn phong rƣờm rà nhƣng
hiểu đƣợc, nhiều lỗi văn
phạm và chính tả.
Văn phong rƣờm rà
gây khó hiểu, có nhiều
lỗi nặng về văn phạm
và chính tả
Nội dung và kết
quả
Nội dung
báo cáo
4
Mục tiêu nghiên cứu rõ
ràng, có ý nghĩa khoa
học và thực tiễn. Trình
bày đầy đủ cơ sở lý
thuyết liên quan đến đề
Mục tiêu nghiên cứu rõ
ràng, có ý nghĩa thực
tiễn. Trình bày khá đầy
đủ cơ sở lý thuyết liên
quan đến đề tài.
Mục tiêu nghiên cứu khá
rõ ràng, cơ sở lý thuyết có
trình bày nhƣng còn thiếu
sót. Phƣơng pháp nghiên
cứu khá phù hợp
Mục tiêu nghiên cứu
chƣa rõ ràng. Chƣa
trình bày các khái
niệm cơ sở lý thuyết
liên quan. Phƣơng
ĐA/KLTN - 09
tài. Phƣơng pháp nghiên
cứu phù hợp
Phƣơng pháp nghiên
cứu phù hợp
pháp nghiên không
phù hợp
Kết quả 3.5
Kết quả đảm bảo độ tin
cậy, có giá trị khoa học và
thực tiễn, kết luận đáp
ứng đủ yêu cầu về mục
tiêu và nội dung nghiên
cứu
Kết quả đảm bảo độ tin
cậy, có giá trị thực tiễn,
kết luận đáp ứng đầy
đủ yêu cầu về mục tiêu
và nội dung nghiên
cứu.
Kết quả có cơ sở nhƣng
chƣa đảm bảo độ tin cậy,
ít có giá trị thực tiễn, kết
luận chƣa đáp ứng đủ yêu
cầu về mục tiêu và nội
dung nghiên cứu
Kết quả thiếu cơ sở và
thiếu tin cậy, không
có giá trị thực tiễn, kết
luận không đáp ứng
đƣợc yêu cầu về mục
tiêu và nội dung
nghiên cứu.
Trích dẫn Trích dẫn 0.5 Đúng quy định Có ít sai sót Nhiều sai sót
Hoàn toàn sai quy
định
Tổng điểm:
6. Các nhận xét và đề nghị:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
............................................
Cán bộ chấm
(K và ghi họ tên)
TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
KHOA:………………………
CHƢƠNG TRÌNH:……………….
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập- Tự do- Hạnh phúc
Bình Dương, ngày tháng năm 201…
PHIẾU CHẤM ĐIỂM BÁO CÁO TỐT NGHIỆP
(Dùng cho Giảng viên Hướng dẫn)
1. Họ và tên ngƣời chấm: ………………………………………………………….. ………..………………………………………………………………………………….. …
2. Họ và tên sinh viên: ………………………………………………………………………..………………………………. Mã số SV:…………………………………………………………………………….....
3. Lớp: ……………………….………..……. Khóa học: ……….. ………………………..………………Ngành…………………………………………………………………...…...................
4. Tên đề tài báo cáo tốt nghiệp: ……………..……...………………………………………………………………………..………………………..………………………..…………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..………………………………………
5. Phần đánh giá và cho điểm của Giảng viên Hƣớng dẫn (Theo thang đi m 10, đ n 0,1 đi m)
Tiêu chí Điểm
tối đa
Tốt
100%
Khá
75%
Trung bình
50%
Kém
0%
Điểm
Thái độ tham
gia
Nêu ý
tƣởng 0.5
Tích cực tìm kiếm và chủ
động đƣa ra ý tƣởng xây
dựng nội dung BCTN
Cần hỗ trợ để lựa chọn ý
tƣởng và xây dựng nội
dung BCTN
Cần hỗ trợ nhiều để lựa
chọn ý tƣởng và xây
dựng nội dung BCTN
Không quan tâm lựa
chọn ý tƣởng thực
hiện BCTN
Tinh thần
và thái độ
1
Nghiêm túc, chủ động,
thƣờng xuyên trao đổi và
báo cáo kết quả thực hiện
Nghiêm túc, khá chủ
động, thƣờng xuyên báo
cáo kết quả thực hiện
Khá nghiêm túc, không
chủ động báo cáo kết
quả thực hiện
Không nghiêm túc và
không trung thực,
không trình bày và
báo cáo kết quả thực
hiện
Kiến thức và
kỹ năng
Kiến thức 0.5
Chủ động, vận dụng tốt
kiến thức chuyên ngành
vào giải quyết vấn đề
Chủ động, vận dụng khá
tốt kiến thức chuyên
ngành vào giải quyết vấn
đề
Cần nhiều hỗ trợ từ
GVHD mới vận dụng
đƣợc kiến thức chuyên
ngành vào giải quyết
vấn đề
Hoàn toàn không vận
dụng đƣợc kiến thức
chuyên ngành vào giải
quyết vấn đề
ĐA/KLTN - 09
Kỹ năng 0.5
Sử dụng thành thạo các
phần mềm chuyên ngành
hoặc tài liệu tham khảo
nƣớc ngoài
Sử dụng khá thành thạo
các phần mềm chuyên
ngành hoặc tài liệu tham
khảo nƣớc ngoài
Sử dụng tƣơng đối
thành thạo các phần
mềm chuyên ngành
hoặc tài liệu tham khảo
nƣớc ngoài
Không sử dụng đƣợc
các phần mềm chuyên
ngành hoặc tài liệu
tham khảo nƣớc ngoài
Nội dung và kết
quả
Nội dung
báo cáo
3.5
Mục tiêu nghiên cứu rõ
ràng, có ý nghĩa khoa học
và thực tiễn. Trình bày
đầy đủ cơ sở lý thuyết liên
quan đến đề tài. Phƣơng
pháp nghiên cứu phù hợp
Mục tiêu nghiên cứu rõ
ràng, có ý nghĩa thực
tiễn. Trình bày khá đầy đủ
cơ sở lý thuyết liên quan
đến đề tài. Phƣơng pháp
nghiên cứu phù hợp
Mục tiêu nghiên cứu
khá rõ ràng. Có trình
bày cơ sở lý thuyết liên
quan đến đề tài nhƣng
còn thiếu và sai sót.
Phƣơng pháp nghiên
cứu khá phù hợp
Mục tiêu nghiên cứu
chƣa rõ ràng. Chƣa
trình bày cơ sở lý
thuyết liên quan.
Phƣơng pháp nghiên
không phù hợp
Kết quả 3.5
Kết quả đảm bảo độ tin
cậy, có giá trị khoa học và
thực tiễn, kết luận đáp
ứng đủ yêu cầu về mục
tiêu và nội dung nghiên
cứu
Kết quả đảm bảo độ tin
cậy, có giá trị thực tiễn,
kết luận đáp ứng đầy đủ
yêu cầu về mục tiêu và
nội dung nghiên cứu.
Kết quả có cơ sở nhƣng
chƣa đảm bảo độ tin
cậy, ít có giá trị thực
tiễn, kết luận chƣa đáp
ứng đủ yêu cầu về mục
tiêu và nội dung nghiên
cứu
Kết quả thiếu cơ sở và
thiếu tin cậy, không
có giá trị thực tiễn, kết
luận không đáp ứng
đƣợc yêu cầu về mục
tiêu và nội dung
nghiên cứu.
Trích dẫn Trích dẫn 0.5 Đúng quy định Có ít sai sót Nhiều sai sót
Hoàn toàn sai quy
định
Tổng điểm:
6. Các nhận xét và đề nghị:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.............................................................
Cán bộ chấm
(K và ghi họ tên)
TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
KHOAKINH TẾĐộc lập - Tự do - Hạnh phúc
CTĐT: QUẢN TRỊ KINH DOANH
PHIẾU NHẬN XÉT BÁO CÁO TỐT NGHIỆP
(Dành cho Chủ tịch hội đồng)
I. Thông tin chung
- Họ và tên sinh viên: …………………………………………………………MSSV: ……………………………..Lớp: ………………………….
- Tên đề tài:
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
- Họ và tên ngƣời hƣớng dẫn:………………………………………………………………………………………………………………………………..
II. Nhận xét về khóa luận
2.1. Nhận xét về hình thức:
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
2.2. Tính cấp thiết của đề tài:
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
2.3. Mục tiêu và nội dung:
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
2.4. Tổng quan tài liệu và tài liệu tham khảo: ..................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
2.5. Phƣơng pháp nghiên cứu:
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
2.6. Kết quả đạt đƣợc:
ĐA/KLTN - 07
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
2.7. Kết luận và đề nghị:
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
2.8. Tính sáng tạo và ứng dụng:
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
2.9. Các vấn đề cần bổ sung, chỉnh sửa:
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
III. Phần nhận xét tinh thần và thái độ làm việc của sinh viên
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
IV. Đánh giá
1. Đánh giá chung
2. Đề nghị Đạt: Kết quả bằng số:
Không đạt: Bằng chữ:……………………….
Giảng viên hƣớng dẫn
Ký tên (ghi họ tên)
…………………………………………
TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
KHOA……………… Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
CHƢƠNG TRÌNH:…………… Bình Dương, ngày tháng năm 201..
PHIẾU NHẬN XÉT
(Giảng viên phản biện)
I. Thông tin chung
1. Họ và tên sinh viên: ……………………………………………………………MSSV: ………………………..………….Lớp: …………….…………….
2. Tên đề tài: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………...
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
3. Họ và tên giảng viên hƣớng dẫn:………………………………………………………………………………………………………………………………...
II. Nội dung nhận xét
1. Ƣu nhƣợc điểm của đề tài về nội dung, phƣơng pháp, kết quả nghiên cứu
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………...
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………...
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
2. Khả năng ứng dựng của đề tài
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………...
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………...
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………...
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
3. Hình thức, cấu trúc cách trình bày
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………...
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………...
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
Cán bộ chấm
K tên (ghi họ tên)
08- BCTN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
KHOAKINH TẾĐộc lập - Tự do - Hạnh phúc
CTĐT: QUẢN TRỊ KINH DOANH
PHIẾU NHẬN XÉT BÁO CÁO TỐT NGHIỆP
(Dành cho giảng viên hướng dẫn)
I. Thông tin chung
- Họ và tên sinh viên: …………………………………………………………MSSV: ……………………………..Lớp: ………………………….
- Tên đề tài:
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
- Họ và tên ngƣời hƣớng dẫn:………………………………………………………………………………………………………………………………..
II. Nhận xét về khóa luận
2.1. Nhận xét về hình thức:
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
2.2. Tính cấp thiết của đề tài:
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
2.3. Mục tiêu và nội dung:
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
2.4. Tổng quan tài liệu và tài liệu tham khảo: ..................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
2.5. Phƣơng pháp nghiên cứu:
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
2.6. Kết quả đạt đƣợc:
BCTN - 07
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
2.7. Kết luận và đề nghị:
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
2.8. Tính sáng tạo và ứng dụng:
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
2.9. Các vấn đề cần bổ sung, chỉnh sửa:
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
III. Phần nhận xét tinh thần và thái độ làm việc của sinh viên
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
IV. Đánh giá
1. Đánh giá chung
2. Đề nghị Đạt: Kết quả bằng số:
Không đạt: Bằng chữ:……………………….
Giảng viên chấm
K tên (ghi họ tên)
MỤC LỤC
MỤC LỤC...................................................................................................................................................18
DANH MỤC VIẾT TẮT , BẢNG,BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ VÀ HÌNH ẢNH.................................................21
LỜI MỞ ĐẦU...............................................................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài ..................................................................................................................................1
2. Mục đích nghiên cứu............................................................................................................................1
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu......................................................................................................2
4. Phƣơng pháp nghiên cứu.....................................................................................................................2
5. Ý nghĩa khoa học và giá trị ứng dụng ................................................................................................2
6. Kết cấu của đề tài .................................................................................................................................3
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC TUYỂN DỤNG NHÂN LỰC TRONG DOANH
NGHIỆP........................................................................................................................................................4
1.1. Một số khái niệm cơ bản về công tác tuyển dụng nhân lực..........................................................4
1.1.1 Nguồn Nhân lực.........................................................................................................................4
1.1.2 Tuyển dụng.................................................................................................................................4
1.1.3 Công tác tuyển dụng nhân lực...................................................................................................5
1.2 Vai trò của công tác tuyển dụng .....................................................................................................5
1.3 Các nhân tố ảnh hƣởng đến công tác tuyển dụng .........................................................................8
1.3.1 Yếu tố bên trong công ty.............................................................................................................8
1.3.2 Yếu tố bên ngoài công ty ..........................................................................................................10
1.4 Nội dung tuyển dụng nhân lực......................................................................................................12
1.4.1 Cơ sở của tuyển dụng...............................................................................................................12
1.4.2 Phân định trách nhiệm các cấp trong tuyển dụng nhân lực..................................................12
1.4.3 Quy trình tuyển dụng ...............................................................................................................15
2. Tổng quan các công trình nghiên cứu có liên quan.........................................................................16
2.1 Nguyễn Phan Thu Hằng-Trƣờng Đại học Sài Gòn ...................................................................16
2.2 . Ngô Thị Tân Hƣơng - Nguyễn Thị Thu Phƣơng-Trƣờng Đại học Kinh tế và Quản trị kinh
doanh - Đại học Thái Nguyên ..................................................................................................................19
2.3. Dƣơng Văn Toàn - Trƣờng Sĩ quan Chính trị ...........................................................................21
Chƣơng 2: Tổng quan về doanh nghiệp .......................................................................................................24
2.1. Lịch sử hình thành và phát triển.......................................................................................................24
2.2. Tình hình nhân sự & Lĩnh vực hoạt động ........................................................................................26
2.3. Cơ cấu tổ chức..................................................................................................................................28
2.4. Tầm quan trọng của vấn đề nghiên cứu với công ty ........................................................................36
2.5. Một số kết quả kinh doanh của công ty............................................................................................38
Chƣơng 3: Phân tích thực trạng tuyển dụng nhân sự tại doanh nghiệp........................................................39
3.1. Cơ sở tuyển dụng nhân lực ...............................................................................................................39
3.2. Phân tích công việc............................................................................................................................42
3.3. Hoạch định nhân lực .......................................................................................................................44
3.4. Nguồn tuyển dụng.............................................................................................................................47
3.5. Phương pháp tuyển dụng..................................................................................................................48
3.6. Quy trình tuyển dụng .......................................................................................................................50
Chƣơng 4: Mô hình nghiên cứu ..................................................................................................................51
4.1. Mô hình nghiên cứu đề xuất......................................................................................................51
4.2. Mã hóa thang đo........................................................................................................................51
Chƣơng 5: Phƣơng pháp nghiên cứu............................................................................................................54
5.1. Quy trình nghiên cứu..............................................................................................................54
5.2. Nghiên cứu định tính...............................................................................................................55
5.2.1. Mục tiêu nghiên cứu định tính ..........................................................................................55
5.2.2. Kết quả nghiên cứu định tính............................................................................................55
5.2.3. Xây dựng bảng hỏi..............................................................................................................55
5.3. Nghiên cứu định lƣợng............................................................................................................56
5.3.1. Cỡ mẫu.................................................................................................................................56
5.3.2. .Phƣơng pháp xử lý số liệu.................................................................................................56
5.3.2.1. Phƣơng pháp thống kê mô tả........................................................................................56
5.3.2.2. Kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha .....................................................................56
5.3.2.3. Phƣơng pháp phân tích khám phá nhân tố (EFA)......................................................58
5.3.2.4. Phân tích tƣơng quan (Person).....................................................................................60
5.3.2.5. Phƣơng pháp phân tích hồi quy....................................................................................60
5.3.2.6. Phƣơng pháp kiểm định Anova....................................................................................60
Chƣơng VI: GIẢI PHÁP NNHAMFWNANGA CAO HOẠT ĐỘNG TUYỂN DỤNG NHÂN SỰ TẠI
TEKCOM.....................................................................................................................................................62
6.1. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ..............................................................................................................62
6.1.1. Đặc điểm mẫu khảo sát...........................................................................................................62
6.1.2. Kiểm định độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha.....................................62
6.1.2.1. Kiểm định độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha cho biến độc lập
62
6.1.2.2. Kiểm định độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha cho biến phụ
thuộc 65
6.1.3. Phân tích khám phá nhân tố EFA .........................................................................................66
6.1.3.1. Phân tích nhân tố EFA cho biến độc lập......................................................................66
6.1.3.2. Phân tích nhân tố EFA cho biến phụ thuộc.................................................................68
6.1.4. Phân tích hồi quy đa biến .......................................................................................................69
6.1.4.1. Phân tích hồi quy đa biến...................................................................................................69
6.1.5. Thảo luận kết quả phân tích hồi quy.....................................................................................72
6.2. Giải pháp nâng cao hoạt động tuyển dụng tại công ty cổ phần Tekcom..........................................73
6.2.1. Hoàn thiện công tác kế hoạch hoá nguồn nhân lực..................................................................73
6.2.2. Hoàn thiện công tác tuyển dụng nguồn nhân lực.....................................................................74
6.2.3. Hoàn thiện công tác bố trí sử dụng lao động............................................................................75
KẾT LUẬN..................................................................................................................................................77
Tài liệu tham khảo..........................................................................................................................................1
DANH MỤC VIẾT TẮT , BẢNG,BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ VÀ HÌNH ẢNH
Danh sách bảng biểu
Bảng 2.5: Nhu cầu nhân sự của Công ty cổ phần Tekcomgiai đoạn 2018 - 2020
Bảng 3: Cơ cấu các phƣơng pháp tuyển dụng bên ngoàiCông ty cổ phần Tekcom giai
đoạn 2018 -2020
Hình 5.1: Quy trình nghiên cứu
Bảng 6.1: Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha biến độc lập
Bảng 6.2: Kết quả kiểm dịnh Cronbach’s Alpha biến phụ thuộc
Bảng 6.3: Phân tích nhân tố với các biến độc lập
Bảng 6.4 Phân tích nhân tố với biến phụ thuộc
Bảng 6.5 Bảng đánh giá độ phù hợp của mô hình theo R2 hiệu chỉnh
Bảng 6.6 Kết quả kiểm định ANOVA
Bảng 6.7: Kết quả phân tích hồi quy đa biến
Bảng 6.8: Tóm tắt kiểm định các Giả thuyết nghiên cứu
1
LỜI MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Đất nƣớc ta đang trong quá trình công nghiệp hóa,hiện đại hóa mạnh mẽ,nền kinh
tế phát triển làm mức sống của ngƣời dân tăng lên rõ rệt,nhu cầu về sản phẩm hàng hóa
không ngừng tăng mạnh.Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thì nhiều doanh nghiệp tƣ
nhân, Công ty cổ phần đƣợc thành lập để đáp ứng nhu cầu hàng hóa dịch vụ rất lớn trong
và ngoài nƣớc,góp phần vào sự phát triển chung của nền kinh tế.Thị trƣờng tiềm năng
nhƣ vậy đòi hỏi doanh nghiệp phải có tiềm năng lớn, không ngừng đổi mới để nâng cao
hiệu quả cạnh tranh của sản phẩm.
Một yếu tố quan trọng mà các doanh nghiệp đã và đang thực hiện khá tốt là công tác
tuyển dụng nhân lực,vì con ngƣời là yếu tố quyết định ảnh hƣởng lớn đến khả năng
thành công của doanh nghiệp. Do vậy,đầu tƣ nâng cao chất lƣợng nhân lực là một hƣớng
đi đúng. Để thực hiện tốt công tác này doanh nghiệp cần có kế hoạch tầm nhìn chiến
lƣợc.
Nắm đƣợc tầm quan trọng của chất lƣợng tuyển dụng nhân lực em chọn đề tài cho
bài khóa luận là: “ Giải pháp nâng cao hiệu quả tuyển dụng nhân sự tại công ty
TEKCOM”
2. Mục đích nghiên cứu
- Mục tiêu chung: Hiểu rõ những lý luận về tuyển dụng trong các doanh
nghiệp.Vận dụng những lý thuyết nghiên cứu đƣợc để tìm hiểu thực trạng công
tác tuyển dụng, đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Công Ty cổ phần
Tekcom .
- Mục tiêu chi tiết:
Rút ra những hạn chế và ƣu điểm còn tồn tại trong công tác tuyển dụng, đào tạo và
phát triển nguồn nhân lực tại Công Ty cổ phần Tekcom để đề xuất một số biện pháp
2
nhằm nâng cao hơn nữa chất lƣợng công tác tuyển dụng nhân sự, giúp cho doanh nghiệp
có đƣợc đội ngũ lao động chất lƣợng cao.
Tìm ra nguyên nhân, đƣa ra một số giải pháp, kiến nghị để hoàn thiện công tác
tuyển dụng nhân sự tại Công Ty cổ phần Tekcom .
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tƣợng nghiên cứu: lao động tại công ty cổ phần Tekcom
- Phạm vi nghiên cứu: Công Ty cổ phần Tekcom với số liệu tại phòng hành chính
– nhân sự; phòng kế toán.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
- Phƣơng pháp:
-Phân tích số liệu nhƣ bảng báo cáo kết quả kinh doanh của công ty, cơ cấu nguồn
lao động của công ty;
+ Phƣơng pháp đánh giá những mặt mạnh mặt hạn chế của công tác tuyển dụng
nhân lực của công ty;
+ Phƣơng pháp tổng hợp từ số liệu thu thập số liệu từ phòng hành chính nhân sự;
phòng kế toán.
+ Phƣơng pháp nghiên cứu định tính: Nhằm tìm hiểu đƣợc thực trạng về
công tác tuyển dụng của công ty, nhận biết những yếu tố hài lòng, yếu tố
không hài lòng của công nhân viên trong công tác tuyển dụng nhân lực,
phỏng vấn trực tiếp ban lãnh đạo để tìm ra hƣớng giả quyết vấn đề.
+ Phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng (phỏng vấn trực tiếp bằng bảng câu
hỏi) nhằm đo lƣờng đƣợc sự hài lòng của công nhân viên về thực trạng công
tác tuyển dụng của công ty.
5. Ý nghĩa khoa học và giá trị ứng dụng
Bài nghiên cứu này tìm hiểu các yếu tố ảnh hƣởng đến công tác tuyển dụng của
công ty Tekcom, tìm hiểu ƣu và nhƣợc điểm của quá trình tuyển dụng lao động
3
của công ty. Đồng thời đƣa ra các giải pháp để nâng cao chất lƣợng đầu vào khi
tiến hành hoạt động của công ty cổ phần Tekcom.
6. Kết cấu của đề tài
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về công tác tuyển dụng nhân lực trong doanh nghiệp
Chƣơng 2: Thực trạng công tác tuyển dụng nhân sự tại Công Ty cổ phần Tekcom
Chƣơng 3: Một số giải pháp hoàn thiện công tác tuyển dụng tại Công Ty cổ phần
Tekcom
4
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC TUYỂN DỤNG NHÂN LỰC
TRONG DOANH NGHIỆP
1.1. Một số khái niệm cơ bản về công tác tuyển dụng nhân lực
1.1.1 Nguồn Nhân lực
Theo nghĩa hẹp: Nguồn nhân lực là nguồn lực của mỗi con ngƣời mà nguồn lực này
bao gồm thể lực và trí lực.
Theo nghĩa ộng: Xét tại bất cứ một tổ chức, doanh nghiệp nào thì nguồn nhân lực
là toàn bộ nguồn nhân lực của tổ chức, doanh nghiệp đó.
1.1.2 Tuyển dụng
Theo Nguyễn Chi n Thắng (2011) có nêu ra định nghĩa tuyển dụng, tuyển chọn,
tuyển mộ, định hƣớng, thử viêc nhƣ sau:
Tuy n dụng: làquá trình thu hút, lựa chọn và tiếp nhận ứng viên vào làm việc tại các
vị trí còn trống của tổ chức..
Tuy n chọn: là quá trình lựa chọn ứng viên phù hợp với yêu cầu tuyển dụng. Tuyển
chọn bao gồm các công việc thu nhận hồ sơ ứng viên, nghiên cứu, sàng lọc, thông báo
phỏng vấn, phỏng vấn, ra quyết định tuyển chọn. Quá trình tuyển chọn thƣờng bị ảnh
hƣởng bởi các yếu tố nhƣ tập quán tuyển chọn của công ty hoặc tổ chức, ý kiến chủ quan
của ngƣời tuyển dụng, yêu cầu của công việc, khả năng xử lý tình huống của ứng viên,…
Tuy n mộ: là quá trình thu hút những ngƣời xin việc có trình độ từ lực lƣợng lao
động xã hội và lực lƣợng lao động bên trong tổ chức. Mọi tổ chức phải có đầy đủ khả
năng để thu hút đủ số lƣợng và chất lƣợng lao động để nhằm đạt đƣợc các mục tiêu của
mình.
Định hướng: là việc thiết kế và tổ chức thực hiện chƣơng trình nhằm giúp nhân
viên mới làm quen với tổ chức và bắt đầu công việc với hiệu suất cao.
5
Thử việc: là thời gian ngƣời lao động làm việc nhƣ một nhân viên tập sự. Đây là
khoảng thời gian mà ngƣời lao động cần chứng tỏ năng lực thực hiện công việc của mình
để đƣợc kí hợp đồng tuyển dụng chính thức với tổ chức.
1.1.3 Công tác tuyển dụng nhân lực
Th.s Nguyễn Hữu Thân (2008) thì Công tác tuyển dụng nhân lực là quá trình tổ
chức triển khai các hoạt động quản trị nhân lực để tìm kiếm, thu hút ứng cử viên từ
những nguồn khác nhau đến tham gia dự tuyển vào các vị trí còn trống trong tổ chức và
lựa chọn trong số họ những ngƣời đáp ứng tốt yêu cầu công việc đặt ra.
1.2 Vai trò của công tác tuyển dụng
Quá trình tuyển dụng là khâu quan trọng giúp cho các nhà quản lý Nhân sự
đƣa ra đƣợc các quyết định tuyển dụng một cách đúng đắn nhất. Quyết định tuyển dụng
có ý nghĩa rất quan trọng đối với chiến lƣợc kinh doanh và đối với các tổ chức, bởi vì quá
trình tuyển dụng tốt sẽ giúp cho các nhà tổ chức có đƣợc những con ngƣời có kỹ năng
phù hợp với sự phát triển của tổ chức trong tƣơng lai. Tuyển dụng tốt sẽ giúp cho tổ chức
giảm đƣợc các chi phí do phải tuyển dụng lại, đào tạo lại, cũng nhƣ tránh đƣợc các thiệt
hại rủi ro trong quá trình thực hiện các công việc.
Tuyển dụng nhân sự không chỉ là nhiệm vụ của phòng tổ chức, và cũng không chỉ là
công việc đơn giản bổ sung ngƣời lao động cho doanh nghiệp, mà đó thực sự là quá trình
tìm kiếm và lựa chọn cẩn thận. Nó đòi hỏi phải có sự kết hợp giữa các bộ phận trong
doanh nghiệp với nhau, phải có sự định hƣớng rõ ràng, phù hợp của lãnh đạo
doanhnghiệp.
 Đối với doanh nghiệp
Thứ nhất, tuyển dụng nhân lực có hiệu quả sẽ cung cấp cho doanh nghiệp một đội
ngũ lao động lành nghề, sáng tạo, bổ sung nguồn nhân lực phù hợp với yêu cầu công
việc. Từ đó, nó góp phần làm tăng năng suất lao động, tăng khả năng cạnh tranh trên thị
trƣờng cho doanh nghiệp.
6
Thứ hai, công tác tuyển dụng góp phần vào quá trình thay máu của tổ chức, ảnh
hƣởng lớn đến mục tiêu, văn hóa, chính sách của tổ chức.
Thứ ba, tuyển dụng nhân lực tốt giúp tổ chức ổn định và phát triển bền vững.
Thứ tƣ, làm tốt công tác tuyển dụng nhân lực góp phần giảm gánh nặng chi phí
kinh doanh và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực khác nhƣ tài chính, cơ sở vật chất…
Thứ năm, tuyển dụng nhân lực còn ảnh hƣởng đến các hoạt động khác của công tác
quản trị nhân lực nhƣ: bố trí sắp xếp nhân lực, thù lao lao động, quan hệ lao động…
Thứ sáu tuyển dụng tốt giúp doanh nghiệp thực hiện tốt các mục tiêu kinh doanh
hiệu quả nhất, bởi vì tuyển dụng tốt tức là tìm ra ngƣời thực hiện công việc có năng lực,
phẩm chất để hoàn thành công việc đƣợc giao. Từ đó nâng cao hiệu quả kinh doanh, phát
triển đội ngũ, đáp ứng yêu cầu hoạt động kinh doanh trong điều kiện toàn cầu hóa.
Thứ bảy chất lƣợng của đội ngũ nhân sự tạo ra năng lực cạnh tranh bền vững cho
doanh nghiệp, tuyển dụng nguồn Nhân sự tốt góp phần quan trọng vào việc tạo ra “đầu vào”
của nguồn Nhân sự , nó quyết định đến chất lƣợng, năng lực, trình độ cán bộ nhân viên, đáp
ứng đòi hỏi nhân sự của doanh nghiệp.
Thứ tám tuyển dụng nguồn Nhân sự tốt giúp doanh nghiệp giảm gánh nặng chi phí
kinh doanh và sử dụng có hiệu quả nguồn ngân sách của doanh nghiệp và hoàn thành tốt
kế hoạch kinh doanh đã định.
Nhƣ vậy tuyển dụng nguồn Nhân sự có tầm quan trọng rất lớn đối với doanh
nghiệp, đây là quá trình “đãi cát tìm vàng”, nếu một doanh nghiệp tuyển dụng nhân viên
không đủ năng lực cần thiết để đáp ứng theo đúng yêu cầu công việc thì chắc chắn sẽ ảnh
hƣởng xấu và trực tiếp đến hiệu quả hoạt động quản trị và hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp. Từ đó dẫn đến tình trạng không ổn định về mặt tổ chức, thậm chí gây mất
đoàn kết, chia rẽ nội bộ, gây xáo trộn trong doanh nghiệp, lãng phí chi phí kinh
doanh…Tuyển dụng nhân viên không phù hợp sau đó lại sa thải họ không những gây tốn
kém cho doanh nghiệp mà còn gây tâm lý bất an cho các nhân viên khác.
7
 Đối với ngƣời lao động
Thứ nhất, quá trình tuyển dụng nhân lực đƣợc tiến hành một cách khoa học và hiệu
quả sẽ là cơ hội giúp ngƣời lao động lựa chọn đƣợc công việc phù hợp với năng lực và
nguyện vọng của bản thân.
Thứ hai, quá trình tuyển dụng cũng tạo điều kiện cho ngƣời lao động hiểu sâu sắc
hơn về ngành nghề, chuyên môn đƣợc đào tạo để từ đó có những định hƣớng tự đào tạo
phù hợp
Thứ ba, tuyển dụng nhân sự giúp cho ngƣời lao động trong doanh nghiệp hiểu rõ
hơn về triết lí, quan điểm của nhà quản trị từ đó sẽ định hƣớng họ theo những hƣớng đó
-Tuyển dụng nguồn Nhân sự giúp cho ngƣời lao động trong doanh nghiệp hiểu rõ
thêm về triết lý, quan điểm của các nhà quản trị, từ đó sẽ định hƣớng cho họ theo những
quan điểm đó.
- Tuyển dụng nguồn Nhân sự tạo ra không khí thi đua, tinh thần cạnh tranh trong nội bộ
những ngƣời lao động của doanh nghiệp, từ đó nâng cao hiệu quả kinh doanh.
 Đối với xã hội
Thứ nhất, tuyển dụng nhân sự góp phần tạo ra sự ổn định về kinh tế xã hội, giúp cân
bằng cung- cầu nhân lực.
Thứ hai, tuyển dụng nhân lực góp phần vào quá trình điều tiết nguồn nhân lực trong
các ngành nghề kinh tế khác nhau.
Thứ ba, tuyển dụng nhân lực còn góp phần làm giảm tình trạng thất nghiệp, nâng
cao đời sống nhân dân, giảm tệ nạn xã hội.
Tóm lại tuyển dụng nguồn Nhân sự là một công việc rất quan trọng, nhà quản trị
giỏi phải trực tiếp theo dõi và thực hiện những công đoạn quan trọng trong quy trình
tuyển dụng nguồn Nhân sự.
8
1.3 Các nhân tố ảnh hƣởng đến công tác tuyển dụng
1.3.1 Yếu tố bên trong công ty
+ Quan điểm của các nhà quản trị trong tuyển dụng
Các nhà tuyển dụng phải là những ngƣời có chuyên môn cao, am hiểu về công tác
tuyển dụng. Họ có thể tạo đƣợc bầu không khí thoải mái để ứng viên có thể bộc lộ hết
năng lực của mình. Từ đó, nhà tuyển dụng mới đƣa ra đƣợc những quyết định đúng đắn.
Hoạt động tuyển dụng phải đƣợc tiến hành công khai và bình đẳng với mọi ứng
viên. Nhà tuyển dụng phải công bằng thì mới đảm bảo tuyển đƣợc những ngƣời thực sự
có năng lực, phù hợp với công việc. Ngƣợc lại, những nhà tuyển dụng thiếu công bằng sẽ
tuyển lựa lao động phụ thuộc vào các mối quan hệ riêng, tuyển những ngƣời lao động
không phù hợp với công việc, không đáp ứng đƣợc các tiêu chuẩn tuyển chọn của tổ
chức, làm giảm hiệu quả của hoạt động tuyển dụng.
+ Uy tín của công ty
Trong công tác tuyển dụng nhân sự, uy tín của công ty có vai trò rất lớn trong công
việc thu hút các ứng viên càng cao. Ví dụ: Một ứng viên chắc chắn sẽ không hứng thú
tham gia dự tuyển vào một công ty không danh tiếng bằng việc tham gia dự tuyển vào
một công ty lớn và uy tín, đặc biệt là những công ty đƣợc xếp vào những danh sách nhƣ:
“ Danh sách 100 công ty đáng để làm việc nhất”.
+ Quảng cáo và các quan hệ xã hội của công ty
Quảng cáo là phƣơng tiện rất hữu ích phục vụ cho công tác tuyển dụng. Thông qua
hoạt động quảng cáo, tổ chức không những quảng bá sản phẩm của mình, quảng bá hình
ảnh công ty và cả thông báo tuyển dụng.
+ Chi phí dành cho việc tuyển dụng
Chi phí tuyển dụng là tất cả các chi phí liên quan đến tuyển dụng, thƣờng đƣợc
hoạch định trƣớc khi tiến hành các hoạt động tuyển dụng. Chi phí tuyển dụng là nhân tố
9
ảnh hƣởng lớn tới công tác tuyển dụng của tổ chức. Ví dụ; chi phí đi lại, chi phí quảng
cáo, chi phí liên lạc…
Khi chi phí đào tạo nhân viên trong tổ chức để đảm nhận vị trí trƣởng phòng kế
hoạch cao hơn chi phí tuyển dụng một ngƣời từ bên ngoài thì tổ chức sẽ tiến hành tuyển
dụng. Và ngƣợc lại, nếu chi phí tuyển dụng cao hơn thì tổ chức sẽ tiến hành đào tạo.
+ Nhu cầu nhân sự các bộ phận
Việc tuyển dụng các nhân viên cũng ảnh hƣởng rất nhiều bởi nhu cầu nhân sự của
các bộ phận hoặc tính chất của từng công việc. Tùy từng giai đoạn mà mỗi bộ phận có
nhu cầu nhân sự khác nhau và cũng tùy từng bộ phận mà có nhu cầu tuyển dụng khác
nhau. Với từng công việc cụ thể sẽ tuyển chọn các nhân viên có phẩm chất khácnhau.
+ Chất lƣợng nguồn nhân lực
Chất lƣợng nguồn nhân lực có ảnh hƣởng rất lớn tới công tác tuyển dụng đặc biệt là
đội ngũ cán bộ tuyển dụng
Quy trình tuyển dụng có hợp lý song ngƣời thực hiện lại không có đầy đủ chuyên
môn, trình độ mà thựchiện một cách máy móc thì sẽ không có hiệu quả và ngƣợc lại, nếu
đội ngũchuyên viên tuyển dụng trình độ chuyên môn cao, có kinh nghiệm và nănglực thì
công tác tuyển dụng sẽ có chất lƣợng tốt hơn.
Năng lực của cán bộ đảm nhận công tác tuyển dụng cũng đƣợc đánh giá qua thái độ
của họ đối với ứng viên. Một nhà quản trị có thái độ coi trọng ngƣời tài, tìm nhiều biện
pháp để thu hút nhân tài thì sẽ tìm đƣợc nhân viên có tài. Còn những nhà quản trị chỉ
tuyển những nhân viên có năng lực kém hơn mình thì công ty sẽ hoạt động ì ạch, kém
hiệu quả. Nhà quản trị phải thấy đƣợc vai trò của công tác tuyển dụng nhân lực trong một
tổ chức, từ đó có thái độ đúng đắn trong tuyển dụng lao động, tránh hiện tƣợng thiên vị,
làm việc theo cảm tính cá nhân. Nhà quản trị cũng cần tạo bầu không khí thoải mái, cởi
mở để ứng viên có cơ hội bộc lộ hết năng lực của mình.
10
Chất lƣợng nguồn nhân lực của các ứng viên tham gia ứng tuyển cũng ảnh hƣởng
quan trọng tới công tác tuyển dụng, khi nguồn ứng viên tuyển dụng có trình độ, kỹ năng
cao thì việc tuyển dụng sẽ trở nên dễ dàng và hiệu quả, ngƣợc lại khi khu nguồn ứng viên
có trình độ, kỹ năng thấp thì sẽ xảy ra tình trạng Công ty không tuyển dụng đƣợc theo
nhƣ kế hoạch đặt ra.
1.3.2 Yếu tố bên ngoài công ty
+ Các điều kiện về thị trƣờng lao động
Giống nhƣ những nhân tố sản xuất khác, sức lao động cũng là một thứ hàng hóa
đƣợc trao đổi trên thị trƣờng. Nó cũng hoạt động theo quy luật cung - cầu.
Nếu trên thị trƣờng lao động đang dƣ thừa loại lao động mà doanh nghiệp cần tức là
cung lớn hơn cầu điều này sẽ có lợi cho công tác tuyển dụng. Doanh nghiệp sẽ tuyển
dụng đƣợc lao động có trình độ cao và khá dễ dàng. Thông thƣờng tỷ lệ lao động thất
nghiệp càng cao thì nguồn cung ứng cử viên càng nhiều và công ty càng dễ thu hút và
tuyển chọn lao động. Ngƣợc lại, nếu cung nhỏ hơn cầu, doanh nghiệp không thể áp dụng
phƣơng pháp tuyển chọn thông thƣờng mà phải chớp thời cơ, tuyển dụng ngay nếu không
nguồn nhân lực này sẽ rơi vào tay các đối thủ cạnh tranh. Trong trƣờng hợp này, doanh
nghiệp phải chi phí một khoản tài chính cũng nhƣ thời gian lớn để có đƣợc các ứng viên
phù hợp với công việcđang có nhu cầu tuyển dụng. Doanh nghiệp phải có nhiều chính
sách ƣu đãi với các ứng cử viên để thu hút họ tham gia vào tuyển dụng.
+ Sự cạnh tranh của các doanhnghiệp khác
Sức lao động cũng là một nguồn đầu vào của quá trình sản xuất kinh doanh. Do vậy,
để tiến hành sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp tiến hành thuê mƣớn lao động, từ đó
tạo ra một sự cạnh tranh lẫn nhau để giành quyền sử dụng lao động. Do đó, công tác
tuyển dụng chịu sự chi phối của nhân tố rất lớn.
Cạnh tranh là một yếu tố ảnh hƣởng tới việc tiến hành tuyển dụng và chất lƣợng
công tác tuyển dụng. Khi môi trƣờng cạnh tranh gay gắt thì các doanh nghiệp có khả
11
năng cạnh tranh cao sẽ thu hút đƣợc nhiều lao động trên thị trƣờng và ngƣợc lại, các
doanh nghiệp có sức cạnh tranh kém thì sẽ gặp khó khăn trong công tác tuyển dụng nhân
tài. Do đó cạnh tranh buộc các doanh nghiệp phải đa dạng hóa các hình thức và phƣơng
pháp tuyển dụng.
+ Các xu hƣớng kinh tế
Các xu hƣớng kinh tế khác nhau trong từng thời kì cũng ảnh hƣởng đến nhu cầu
tuyển dụng lao động của các doanh nghiệp. Do đó, trong công tác quản trị nhân sự, các
nhà tuyển dụng cần dự đoán đƣợc các xu hƣớng kinh tế để xây dựng những kế hoạch
tuyển dụng chính xác và kịp thời.
Một số xu hƣớng kinh tế chủ đạo hiện nay trên thế giới nhƣ:
Bảo hộ sẽ tiếp tục gia tăng: là việc áp dụng một số tiêu chuẩn thuộc các lĩnh vực
nhƣ chất lƣợng, vệ sinh, an toàn, lao động, môi trƣờng, xuất xứ, v.v... hay việc áp đặt
thuế xuất nhập khẩu cao đối với một số mặt hàng nhập khẩu nào đó để bảo vệ ngành sản
xuất các mặt hàng tƣơng tự (hay dịch vụ) trong một quốc gia nào đó ngày càng khắt khe
hơn.
Hội nhập kinh tế ngày càng tăng: Khi đó các nền kinh tế sẽ đƣợc gắn kết với nhau
nhiều hơn, sẽ giao lƣu, buốn bán, hội nhập với nhau nhiều hơn để học hỏi những kinh
nghiệm lẫn nhau trong quá trình phát triển.
Áp dụng CMCN 4.0 ngày càng nhiều: Có thể nói những yếu tố cốt lõi của Kỹ thuật
số trong CMCN 4.0 sẽ là: Trí tuệ nhân tạo (AI), Vạn vật kết nối - Internet of Things (IoT)
và dữ liệu lớn (Big Data). Do vậy mà CMCN 4.0 sẽ tạo ra những bƣớc nhảy vọt trong
Nông nghiệp, Thủy sản, Y dƣợc, chế biến thực phẩm, bảo vệ môi trƣờng, năng lƣợng tái
tạo, hóa học và vật liệu…
+ Thái độ xã hội đối với một nghề nhất định
12
Trong xã hội, mỗi ngành nghề, tại mỗi thời điểm, mối quan tâm của xã hội rất khác
nhau. Và thái độ của xã hội đối với mỗi ngành nghề khác nhau là khác nhau, có thể là
ủng hộ hoặc phản đối. Chẳng hạn nhƣ: ngăn cấm đốt cây rừng lấy than, đốt rừng làm rẫy,
hoặc phản đối sản xuất bom nguyên tử…Bên cạnh đó, có những ngành nghề đƣợc xã hội
quan tâm và khuyến khích phát triển nhằm góp phần giải quyết vấn đề an sinh xã hội và
phù hợp với xã hội hiện nay. Ví dụ: Việt Nam ngành xây dựng , giày da, công nghiệp
thực phẩm,..đƣợc khuyến khích phát triển. Đây là những ngành công nghiệp không đòi
hỏi vốn sản xuất lớn, vay vòng vốn nhanh, sử dụng nhiều lao động…nên góp phần giải
quyết công ăn việc làm cho nhiều lao động, tạo điều kiện phát triển kinh tế vùng.
1.4 Nội dung tuyển dụng nhân lực
1.4.1 Cơ sở của tuyển dụng
- Cơ sở pháp lí: Bao gồm khối lƣợng công việc, cơ cấu nhân sự của công ty
- Phân tích công việc của công ty
+ Mô tả công việc: nhiệm vụ, trách nhiệm của vị trí của công việc
+ Tiêu chuẩn thực hiện công việc
+ Yêu cầu đối với ngƣời thực hiện công việc
- Hoạch định nhân lực: xác định cung cầu
1.4.2 Phân định trách nhiệm các cấp trong tuyển dụng nhân lực
Đối với bộ phận tuyển dụng thì có trách nhiệm riêng đối với công việc của mình
- Cán bộ cấp cao:
+ Chịu trách nhiệm triển khai kế hoạch, hoạt động tuyển dụng theo chiến lƣợc năm
phát triển nguồn nhân lực và kế hoạch kinh doanh hàng năm của công ty.
13
+ Chịu trách nhiệm lập kế hoạch, triển khai, giám sát hoạt động đào tạo gắn với
chiến lƣợc, tầm nhìn, gắn với kế hoạch kinh doanh hàng năm của công ty.
- Bộ phận có nhu cầu tuyển dụng
+ Phải tiến hành lập kế hoạch nhân sự công tác viên theo thực tế các chƣơng trình,
dự án du học sắp triển khai, và bản kế hoạch nhân sự cộng tác viên nên gửi trƣớc 03
tháng trƣớc khi dự án, chƣơng trình du học mới diễn ra để đảm bảo công ty luôn giữ thế
chủ động về nhân sự cộng tác viên
+ Khi có nhu cầu đột xuất về nhân sự , các bộ phận dự án phải tự cân đối về nhân sự
tại bộ phận mình. Nếu không cân đối đƣợc thì mới lập tờ trình yêu cầu bổ sung nhân sự
về phòng nguồn nhân lực và phải có giải trình cụ thể.
+ Hợp tác và trực tiếp tham gia vào một số vòng sàng lọc các ứng viên. Tiếp nhận,
quản lí nhân lực thử việc và tiếp nhận, hội nhập nhân sự vào bộ phận mình.
- Bộ phận chuyên trách quản trị nhân sự
+ Tiến hành tổng hợp và xác lập nhu cầu tuyển dụng nhân sự của các phòng ban
trong công ty; xây dựng kế hoạch tuyển dụng nhân lực; lên kế hoạch, quy trình tuyển
dụng cụ thể: thời gian, địa điểm, nguồn tuyển dụng, phƣơng pháp tuyển dụng…
+ Triển khai thực hiện công tác tuyển dụng theo nhƣ kế hoạch tuyển dụng đã đƣợc
phê duyệt, gửi danh sách ngƣời trúng tuyển trình Tổng giám đốc phê duyệt; thực hiện các
thủ tục tiếp nhận nhân viên mới
- Hôi đồng tuyển dụng
+ Hội đồng tuyển dụng sẽ tham gia trực tiếp phỏng vấn ứng viên, đánh giá và lựa
chọn ứng viên phù hợp với yêu cầu, vị trí nhân viên và mục tiêu của công ty.
+ Với việc phân chia chức năng nhiệm vụ cụ thể giữa các bộ phận trong công tác
tuyển dụng nhân sự nhƣ vậy sẽ giúp cho công ty tạo ra sự giám sát chéo lẫn nhau giữa
14
các bộ phận đảm bảo cho công tác tuyển dụng nhân sự diễn ra công khai, minh bạch,
đồng thời việc phân chia nhiệm vụ, trách nhiệm của các bộ phận nhân sự sẽ hạn chế việc
chồng chéo, lấn sang phần việc của nhau trong quá trình thực hiện tuyển dụng.
15
1.4.3 Quy trình tuyển dụng
Các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay thƣờng tuyển dụng theo quy trình sau:
Sơ đồ 1.1: Quy trình tuyển dụng
Nguồn: Phòng Hành chính – Nhân sự
Trình tự của quá trình tuyển dụng trong các doanh nghiệp
Các bƣớc tuyển dụng
Bƣớc 1: Xác lập nhu cầu tuyển dụng
+ Khối lƣợng công việc
+ Cơ cấu nhân sự
+ Biến động nhân sự
Xác lập nhu cầu tuyển dụng
Lập kế hoạch tuyển dụng
Thông báo tuyển dụng
Sàng lọc ứng viên
Tiếp đón, định hƣớng, thử việc
Tuyển dụng chính thức
16
Bƣớc 2: Lập kế hoạch tuyển dụng
- Thành lập hội đồng tuyển dụng: quy định rõ về số lƣợng, thành viên và quyền hạn
của hội đồng tuyển dụng.
- Xác định chi phí tuyển dụng, địa điểm tuyển dụng, thời gian tuyển dụng
- Nghiên cứu kỹ các loại văn bản, quy định của nhà nƣớc và tổ chức, doanh nghiệp
liên quan đến tuyển dụng.
- Xác định tiêu chuẩn tuyển chọn.
+Tiêu chuẩn tuyển chọn.
+Tiêu chuẩn tham dự kỳ thi tuyển chọn.
+Tiêu chuẩn trúng tuyển.
Bƣớc 3: Thông báo tuyển dụng
Bƣớc 4: Sàng lọc ứng viên
Bƣớc 5: Tiếp nhận, định hƣớng, thử việc
Bƣớc 6: Ra quyết định tuyển dụng
2. Tổng quan các công trình nghiên cứu có liên quan
2.1Nguyễn Phan Thu Hằng-Trƣờng Đại học Sài Gòn
 Vai trò nguồn nhân lực chất lƣợng cao trong thúc đẩy sáng tạo và ứng
dụng khoa học - công nghệ-Nguyễn Phan Thu Hằng-Trƣờng Đại học
Sài Gòn - Email: npthuhang@yahoo.com (Bài nhận ngày 28 tháng 6
năm 2015, hoàn chỉnh sửa chữa ngày 22 tháng 12 năm 2015)
Bài nghiên cứu này tập trung phân tích tác động của nguồn nhân lực chất lƣợng cao đến
hoạt động sáng tạo và ứng dụng khoa học công nghệ. Nghiên cứu bắt đầu bằng việc lƣợc
khảo các kết quả nghiên cứu về tác động của việc đầu tƣ vào vốn nhân lực để nâng cao
17
chất lƣợng nguồn nhân lực đến các yếu tố thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế. Nguyên nhân tại
sao nguồn nhân lực chất lƣợng cao lại có khả năng thúc đẩy sự sáng tạo công nghệ mới
cũng nhƣ khả năng ứng dụng các công nghệ vào quá trình sản xuất ra các sản phẩm phục
vụ con ngƣời. Bài nghiên cứu cũng cho thấy bức tranh về chất lƣợng nguồn nhân lực hiện
nay, đặc biệt nhân lực khoa học công nghệ và thực trạng nghiên cứu khoa học, ứng dụng
công nghệ của Việt Nam. Từ đó đề xuất các giải pháp nhằm đạt đƣợc mục tiêu phát triển
khoa học công nghệ trong thời gian tới.
Qua khảo cứu các quan điểm của các nhà khoa học, tác giả nhận thấy có những điểm đặc
trƣng đƣợc thừa nhận chung về NNL CLC, đó là: “NNL CLC là một bộ phận của NNL,
kết tinh những gì tinh túy nhất, chất lƣợng nhất của NNL. Nhƣ vậy một nguồn nhân lực
có chất lƣợng cao phải đồng thời đƣợc xem xét trên các mặt phẩm chất- thái độ, thể lực,
tri thức và kỹ năng. Trong đó tiêu chí về phẩm chất- thái độ đƣợc xem là nền tảng, phải
đƣợc xem xét trƣớc khi xét đến các mặt còn lại của nguồn nhân lực. Thể lực thể hiện tình
trạng sức khỏe của NNL, ngày nay không chỉ đƣợc hiểu là tình trạng không có bệnh tật,
mà còn là sự hoàn thiện về mặt thể chất và tinh thần. Yếu tố quan trọng nữa của NNL
CLC là trình độ học vấn và chuyên môn kỹ thuật trong đó bao hàm cả tri thức và kỹ
năng, nhƣng nhấn mạnh đến yếu tố kỹ năng trong phát triển NNL CLC. Để nhanh chóng
đi tắt, rút ngắn quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Đảng ta sớm nhận thấy nhân tố
quan trọng để thực hiện chiến lƣợc này là con ngƣời với nguồn vốn tri thức khoa học, là
phát triển giáo dục đào tạo, nâng cao năng lực khoa học công nghệ, hội nhập quốc tế để
tranh thủ vốn và công nghệ nƣớc ngoài. KH-CN cùng với quá trình giáo dục và đào tạo
đã và đang tạo ra những con ngƣời mới. Đó là những ngƣời lao động chất xám vừa có trí
tuệ sáng tạo, có tri thức chuyên môn sâu, vừa có hiểu biết rộng, có tầm nhìn bao quát
nhiều lĩnh vực khác nhau - ngƣời lao động dƣới góc nhìn mới: nhân lực chất lƣợng cao.
Vai trò của NNL CLC đối với sự phát triển của KH-CN thể hiện trên hai khía cạnh chính:
sự sáng tạo và sự ứng dụng. Việc áp dụng KH-CN vào phục vụ đời sống, phục vụ sản
xuất có thể dƣới hình thức sáng tạo ra những tri thức mới khác với tri thức hiện tại, khiến
tri thức hiện tại trở nên lỗi thời, vì tri thức luôn có thể gia tăng với thời gian và đồng tiến
18
hóa cùng với những điều chỉnh xã hội; hoặc thừa kế để phát triển. Trình độ của lực lƣợng
lao động cả nƣớc đã có sự cải thiện tuy không nhiều lắm trong tỷ trọng lao động có trình
độ từ cao đẳng, đại học trở lên; tỷ trọng lao động qua đào tạo nghề và trình độ trung cấp
chuyên nghiệp cũng tăng lên. Điều này là dấu hiệu đáng mừng khi chúng ta đang cấp
thiết phải nâng cao chất lƣợng lao động để gia tăng năng lực cạnh tranh và gia nhập vào
nền kinh tế tri thức. Hình thành đồng bộ đội ngũ cán bộ KH-CN có trình độ cao, tâm
huyết, trung thực, tận tụy. Phát triển các tổ chức, tập thể KH-CN mạnh, các nhà khoa học
đầu ngành. Số cán bộ KH-CN nghiên cứu và phát triển đạt mức 11 ngƣời trên một vạn
dân; tăng nhanh số lƣợng các công trình đƣợc công bố quốc tế và số lƣợng các sáng chế
đƣợc bảo hộ trong nƣớc và ở nƣớc ngoài. Phát triển mạnh các doanh nghiệp KH-CN. Đầu
tƣ cho KH-CN trƣớc hết và quan trọng nhất là đầu tƣ cho con ngƣời để phát triển nguồn
nhân lực có chất lƣợng cao nói chung và cho KH-CN nói riêng. Việc thực hiện quy trình
phát hiện đào tạo, bồi dƣỡng và sử dụng nhân tài KH-CN qua các bƣớc, các giai đoạn
phải công khai, minh bạch và khách quan. Muốn vậy, phải thực hiện đồng bộ các giải
pháp sau:
Thứ nhất, tạo lập một môi trƣờng hoạt động khoa học cả về vật chất, pháp lý và tổ chức,
trong đó đảm bảo các điều kiện để các nhà khoa học nghiên cứu, ứng dụng các ý tƣởng,
giải pháp để phát triển KH-CN. Trong đó ƣu tiên đầu tƣ ngân sách cho các ngành khoa
học mũi nhọn, những công trình nghiên cứu cấp quốc gia, quốc tế, những công trình ứng
dụng có hiệu quả kinh tế cao. Các viện nghiên cứu và các trung tâm khoa học có sự liên
thông, liên kết chặt chẽ trên phạm vi cả nƣớc, nhằm khai thác triệt để sức mạnh tổng hợp
của các nguồn chất xám.
Thứ hai, xây dựng và thực hiện chính sách sử dụng, thu hút, trọng dụng, đãi ngộ, tôn vinh
đội ngũ cán bộ KH-CN, nhất là các chuyên gia giỏi, các nhà khoa học đầu ngành, cán bộ
KH-CN trẻ tài năng.
Thứ ba, chú trọng việc vận dụng kiến thức, kinh nghiệm khoa học của đội ngũ trí thức
trong việc đào tạo nguồn nhân lực chất lƣợng cao về KH-CN.
19
Thứ tƣ, đẩy mạnh hợp tác quốc tế về phát triển nhân lực KH-CN,thúc đẩy hợp tác song
phƣơng, đa phƣơng trong hợp tác quốc tế về đào tạo, bồi dƣỡng cho nguồn nhân lực KH-
CN. Thu hút các nguồn vốn từ nƣớc ngoài (ODA, FDI,…) đầu tƣ tiềm lực cho các cơ sở
đào tạo nhân lực KH-CN.
2.2. Ngô Thị Tân Hƣơng - Nguyễn Thị Thu Phƣơng-Trƣờng Đại học Kinh tế và Quản trị
kinh doanh - Đại học Thái Nguyên
 Tăng cƣờng mối quan hệ giữa trƣờng đại học và doanh nghiệp nhằm nâng cao
chất lƣợng đào tạo nguồn nhân lực-Ngô Thị Tân Hƣơng - Nguyễn Thị Thu
Phƣơng-Trƣờng Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh - Đại học Thái
Nguyên (Ngày nhận bài: 01/09/2018; ngày sửa chữa: 05/09/2018; ngày duyệt
đăng: 13/09/2018.)
Abstract: In the trend of international integration, the competition has become more
and more intensely. The shift of labor resources across countries is a big challenge
for enterprises and the economy of Vietnam in general. High quality human
resource becomes an advantage to improve the competitiveness of enterprises.
Universities have the mission of training and provide high quality human resources
to meet the labor needs of enterprises and society. The article points out the
necessity of the relationship between universities and enterprises, some obstacles
and proposes a number of solutions to strengthen the relationship between
universities and enterprises to improve the quality of human resources training in
Vietnam today.
Keywords: Human resources, relationship between universities and enterprises,
human resource training, improve the quality of human resources training.
Trƣờng đại học - nơi cung cấp nguồn nhân lực, Doanh nghiệp - nơi sử dụng nguồn nhân
lực, điều đó đã thể hiện rõ mối quan hệ tất yếu, sống còn giữa trƣờng đại học và doanh
nghiệp không chỉ trong phạm vi quốc gia, mà trên phạm vi thế giới, nhất là khi nhân loại
đang bƣớc vào thời đại công nghệ 4.0 hiện nay. Theo báo cáo của Ngân hàng thế giới, kết
20
luận về các kĩ năng mà nhà tuyển dụng yêu cầu ở ngƣời lao động gồm “Kĩ năng giao tiếp,
kĩ năng tƣ duy phê phán và sáng tạo, khả năng làm việc theo nhóm, trình độ ngoại ngữ, kĩ
năng về công nghệ thông tin” [1; tr 30]. Các doanh nghiệp ở Việt Nam cũng gặp một số
khó khăn khi tuyển dụng ngƣời lao động, bởi sinh viên mới tốt nghiệp các trƣờng đại học
thƣờng chƣa có kinh nghiệm làm việc và thiếu nhiều kĩ năng nên hiệu quả làm việc chƣa
cao. “Sinh viên Việt Nam ra trƣờng thiếu hụt các kĩ năng mà nhà tuyển dụng yêu cầu.
Trong 9 kĩ năng đƣợc khảo sát thì sinh viên Việt Nam thiếu hụt tới 5 kĩ năng, đó là kĩ
năng tiếng Anh, kĩ năng giao tiếp, kĩ năng kĩ thuật, kĩ năng tính toán/viết và thái độ làm
việc, còn 4 kĩ năng còn lại thì chƣa có dữ liệu để khảo sát” [2; tr 180-182]. Bài viết chỉ ra
sự cần thiết của mối quan hệ giữa trƣờng đại học và doanh nghiệp nhằm nâng cao chất
lƣợng đào tạo nguồn nhân lực.
Ở Việt Nam, nền kinh tế đang vận hành theo cơ chế kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội
chủ nghĩa, bởi thế, các quan hệ kinh tế đều đƣợc tuân theo quy luật cung - cầu, quy luật
cạnh tranh, quy luật giá trị… một cách bình đẳng. Lúc này, trƣờng đại học cũng cần đƣợc
coi là một “doanh nghiệp” có chức năng đào tạo nguồn nhân lực, cung cấp “sản phẩm”
nhân lực có trình độ đại học, trên đại học cho xã hội - mà cụ thể là cho các đơn vị sử
dụng nhân lực (các cơ quan, tổ chức,… xin đƣợc gọi chung là doanh nghiệp). Vấn đề của
trƣờng đại học ở đây là làm sao cho lƣợng “cung” sản phẩm nhân lực của mình phù hợp
với lƣợng “cầu” sử dụng của xã hội, doanh nghiệp, tức là nguồn nhân lực do trƣờng đại
học đào tạo ra đƣợc xã hội - doanh nghiệp sử dụng hiệu quả. Đánh giá về chất lƣợng
nguồn nhân lực của Việt Nam hiện nay, “Ngân hàng Thế giới (WB) đánh giá chất lƣợng
nguồn nhân lực của Việt Nam đạt 3,79 điểm (thang điểm 10), xếp thứ 11 trong số 12
nƣớc ở châu Á tham gia xếp hạng. Chỉ số cạnh tranh nguồn nhân lực Việt Nam đạt
3,39/10 điểm và năng lực cạnh tranh của nền kinh tế Việt Nam xếp thứ 73/133 nƣớc đƣợc
xếp hạng [4; tr 84].
Nguyên nhân là do tính quy hoạch tổng thể, dự báo việc làm của ta chƣa tốt, song bên
cạnh đó không thể xem nhẹ nguyên nhân đó là chất lƣợng của các “sản phẩm” đào tạo.
Vậy cần làm gì để nâng cao chất lƣợng đào tạo nguồn nhân lực tại trƣờng đại học?
21
Để nâng cao chất lƣợng đào tạo ở trƣờng đại học, các nhà trƣờng phải giải quyết đúng
đắn bài toán về sự đáp ứng, phù hợp với yêu cầu việc làm của xã hội trong quá trình đào
tạo.
GD-ĐT trực tiếp cung cấp nguồn nhân lực cho xã hội, đƣợc coi là đầu tàu trong tiến trình
phát triển của mỗi quốc gia, dân tộc. Ở Việt Nam, GD-ĐT đƣợc coi là quốc sách hàng
đầu, trong khi đó, tiền lƣơng của giáo viên không hơn đƣợc bất cứ ngành nghề nào trong
xã hội, nếu không nói là thấp, cùng với chế độ đãi ngộ kém. Cuộc cách mạng 4.0 đang
diễn ra, tác động nhanh,mạnh đến mọi mặt của quá trình sản xuất và đời sống, buộc các
doanh nghiệp phải thích ứng tích cực với công nghệ mới nếu muốn tồn tại và phát triển.
Nhân lực của doanh nghiệp hôm nay có thể vẫn làm việc tốt, nhƣng ngày mai có khi
không còn đảm đƣơng đƣợc nhiệm vụ.
Muốn tiếp tục vững bƣớc, họ phải thực hiện quá trình đào tạo lại. Bởi vậy, đào tạo nguồn
nhân lực phải là quá trình diễn ra thƣờng xuyên, liên tục. Đòi hỏi hệ thống giáo trình
giảng dạy trong trƣờng đại học phải luôn đƣợc cập nhật nội dung mới, đảm bảo kịp thời
thích ứng yêu cầu thực tiễn. Điều này đòi hỏi các trƣờng đại học bên cạnh việc gắn kết
với doanh nghiệp, cần phải có sự kết nối, trao đổi, chia sẻ thực sự về nội dung chuyên
môn, cùng tìm ra những kiến thức mới mẻ, đúng đắn giữa các trƣờng, để mang lại chất
lƣợng đào tạo phù hợp với yêu cầu xã hội. Việc đào tạo, cung ứng nhân lực đáp ứng yêu
cầu phát triển của thời đại mới không thể chỉ là nhiệm vụ của nhà trƣờng, của Bộ GD-
ĐT, mà còn đòi hỏi sự chung tay, vào cuộc của cả xã hội, trực tiếp đó là sự gắn kết giữa
nhà trƣờng với doanh nghiệp, trở thành động lực cho sự phát triển, nhà nƣớc cần có chiến
lƣợc tái cấu trúc về hệ thống GD-ĐT - nghiên cứu khoa học - chuyển giao công nghệ,
thiết lập hành lang về các chính sách vĩ mô đồng bộ để hệ thống vận hành một cách hữu
hiệu nhất.
2.3. Dƣơng Văn Toàn - Trƣờng Sĩ quan Chính trị
Báo cáo tốt nghiệp Giải pháp nâng cao hiệu quả tuyển dụng nhân sự tại công ty TEKCOM.pdf
Báo cáo tốt nghiệp Giải pháp nâng cao hiệu quả tuyển dụng nhân sự tại công ty TEKCOM.pdf
Báo cáo tốt nghiệp Giải pháp nâng cao hiệu quả tuyển dụng nhân sự tại công ty TEKCOM.pdf
Báo cáo tốt nghiệp Giải pháp nâng cao hiệu quả tuyển dụng nhân sự tại công ty TEKCOM.pdf
Báo cáo tốt nghiệp Giải pháp nâng cao hiệu quả tuyển dụng nhân sự tại công ty TEKCOM.pdf
Báo cáo tốt nghiệp Giải pháp nâng cao hiệu quả tuyển dụng nhân sự tại công ty TEKCOM.pdf
Báo cáo tốt nghiệp Giải pháp nâng cao hiệu quả tuyển dụng nhân sự tại công ty TEKCOM.pdf
Báo cáo tốt nghiệp Giải pháp nâng cao hiệu quả tuyển dụng nhân sự tại công ty TEKCOM.pdf
Báo cáo tốt nghiệp Giải pháp nâng cao hiệu quả tuyển dụng nhân sự tại công ty TEKCOM.pdf
Báo cáo tốt nghiệp Giải pháp nâng cao hiệu quả tuyển dụng nhân sự tại công ty TEKCOM.pdf
Báo cáo tốt nghiệp Giải pháp nâng cao hiệu quả tuyển dụng nhân sự tại công ty TEKCOM.pdf
Báo cáo tốt nghiệp Giải pháp nâng cao hiệu quả tuyển dụng nhân sự tại công ty TEKCOM.pdf
Báo cáo tốt nghiệp Giải pháp nâng cao hiệu quả tuyển dụng nhân sự tại công ty TEKCOM.pdf
Báo cáo tốt nghiệp Giải pháp nâng cao hiệu quả tuyển dụng nhân sự tại công ty TEKCOM.pdf
Báo cáo tốt nghiệp Giải pháp nâng cao hiệu quả tuyển dụng nhân sự tại công ty TEKCOM.pdf
Báo cáo tốt nghiệp Giải pháp nâng cao hiệu quả tuyển dụng nhân sự tại công ty TEKCOM.pdf
Báo cáo tốt nghiệp Giải pháp nâng cao hiệu quả tuyển dụng nhân sự tại công ty TEKCOM.pdf
Báo cáo tốt nghiệp Giải pháp nâng cao hiệu quả tuyển dụng nhân sự tại công ty TEKCOM.pdf
Báo cáo tốt nghiệp Giải pháp nâng cao hiệu quả tuyển dụng nhân sự tại công ty TEKCOM.pdf
Báo cáo tốt nghiệp Giải pháp nâng cao hiệu quả tuyển dụng nhân sự tại công ty TEKCOM.pdf
Báo cáo tốt nghiệp Giải pháp nâng cao hiệu quả tuyển dụng nhân sự tại công ty TEKCOM.pdf
Báo cáo tốt nghiệp Giải pháp nâng cao hiệu quả tuyển dụng nhân sự tại công ty TEKCOM.pdf
Báo cáo tốt nghiệp Giải pháp nâng cao hiệu quả tuyển dụng nhân sự tại công ty TEKCOM.pdf
Báo cáo tốt nghiệp Giải pháp nâng cao hiệu quả tuyển dụng nhân sự tại công ty TEKCOM.pdf
Báo cáo tốt nghiệp Giải pháp nâng cao hiệu quả tuyển dụng nhân sự tại công ty TEKCOM.pdf
Báo cáo tốt nghiệp Giải pháp nâng cao hiệu quả tuyển dụng nhân sự tại công ty TEKCOM.pdf
Báo cáo tốt nghiệp Giải pháp nâng cao hiệu quả tuyển dụng nhân sự tại công ty TEKCOM.pdf
Báo cáo tốt nghiệp Giải pháp nâng cao hiệu quả tuyển dụng nhân sự tại công ty TEKCOM.pdf
Báo cáo tốt nghiệp Giải pháp nâng cao hiệu quả tuyển dụng nhân sự tại công ty TEKCOM.pdf
Báo cáo tốt nghiệp Giải pháp nâng cao hiệu quả tuyển dụng nhân sự tại công ty TEKCOM.pdf
Báo cáo tốt nghiệp Giải pháp nâng cao hiệu quả tuyển dụng nhân sự tại công ty TEKCOM.pdf
Báo cáo tốt nghiệp Giải pháp nâng cao hiệu quả tuyển dụng nhân sự tại công ty TEKCOM.pdf
Báo cáo tốt nghiệp Giải pháp nâng cao hiệu quả tuyển dụng nhân sự tại công ty TEKCOM.pdf
Báo cáo tốt nghiệp Giải pháp nâng cao hiệu quả tuyển dụng nhân sự tại công ty TEKCOM.pdf
Báo cáo tốt nghiệp Giải pháp nâng cao hiệu quả tuyển dụng nhân sự tại công ty TEKCOM.pdf
Báo cáo tốt nghiệp Giải pháp nâng cao hiệu quả tuyển dụng nhân sự tại công ty TEKCOM.pdf
Báo cáo tốt nghiệp Giải pháp nâng cao hiệu quả tuyển dụng nhân sự tại công ty TEKCOM.pdf
Báo cáo tốt nghiệp Giải pháp nâng cao hiệu quả tuyển dụng nhân sự tại công ty TEKCOM.pdf
Báo cáo tốt nghiệp Giải pháp nâng cao hiệu quả tuyển dụng nhân sự tại công ty TEKCOM.pdf
Báo cáo tốt nghiệp Giải pháp nâng cao hiệu quả tuyển dụng nhân sự tại công ty TEKCOM.pdf
Báo cáo tốt nghiệp Giải pháp nâng cao hiệu quả tuyển dụng nhân sự tại công ty TEKCOM.pdf
Báo cáo tốt nghiệp Giải pháp nâng cao hiệu quả tuyển dụng nhân sự tại công ty TEKCOM.pdf
Báo cáo tốt nghiệp Giải pháp nâng cao hiệu quả tuyển dụng nhân sự tại công ty TEKCOM.pdf
Báo cáo tốt nghiệp Giải pháp nâng cao hiệu quả tuyển dụng nhân sự tại công ty TEKCOM.pdf
Báo cáo tốt nghiệp Giải pháp nâng cao hiệu quả tuyển dụng nhân sự tại công ty TEKCOM.pdf
Báo cáo tốt nghiệp Giải pháp nâng cao hiệu quả tuyển dụng nhân sự tại công ty TEKCOM.pdf
Báo cáo tốt nghiệp Giải pháp nâng cao hiệu quả tuyển dụng nhân sự tại công ty TEKCOM.pdf
Báo cáo tốt nghiệp Giải pháp nâng cao hiệu quả tuyển dụng nhân sự tại công ty TEKCOM.pdf
Báo cáo tốt nghiệp Giải pháp nâng cao hiệu quả tuyển dụng nhân sự tại công ty TEKCOM.pdf
Báo cáo tốt nghiệp Giải pháp nâng cao hiệu quả tuyển dụng nhân sự tại công ty TEKCOM.pdf
Báo cáo tốt nghiệp Giải pháp nâng cao hiệu quả tuyển dụng nhân sự tại công ty TEKCOM.pdf
Báo cáo tốt nghiệp Giải pháp nâng cao hiệu quả tuyển dụng nhân sự tại công ty TEKCOM.pdf
Báo cáo tốt nghiệp Giải pháp nâng cao hiệu quả tuyển dụng nhân sự tại công ty TEKCOM.pdf
Báo cáo tốt nghiệp Giải pháp nâng cao hiệu quả tuyển dụng nhân sự tại công ty TEKCOM.pdf
Báo cáo tốt nghiệp Giải pháp nâng cao hiệu quả tuyển dụng nhân sự tại công ty TEKCOM.pdf
Báo cáo tốt nghiệp Giải pháp nâng cao hiệu quả tuyển dụng nhân sự tại công ty TEKCOM.pdf
Báo cáo tốt nghiệp Giải pháp nâng cao hiệu quả tuyển dụng nhân sự tại công ty TEKCOM.pdf
Báo cáo tốt nghiệp Giải pháp nâng cao hiệu quả tuyển dụng nhân sự tại công ty TEKCOM.pdf

More Related Content

Similar to Báo cáo tốt nghiệp Giải pháp nâng cao hiệu quả tuyển dụng nhân sự tại công ty TEKCOM.pdf

Báo cáo tốt nghiệp Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực t...
Báo cáo tốt nghiệp Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực t...Báo cáo tốt nghiệp Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực t...
Báo cáo tốt nghiệp Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực t...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Báo cáo tốt nghiệp Quy trình phát triển sản phẩm trong sản xuất tại Công ty T...
Báo cáo tốt nghiệp Quy trình phát triển sản phẩm trong sản xuất tại Công ty T...Báo cáo tốt nghiệp Quy trình phát triển sản phẩm trong sản xuất tại Công ty T...
Báo cáo tốt nghiệp Quy trình phát triển sản phẩm trong sản xuất tại Công ty T...https://www.facebook.com/garmentspace
 
So sánh hệ thống truyền động điện động cơ 1 chiều kích từ độc lập khi sử dụng...
So sánh hệ thống truyền động điện động cơ 1 chiều kích từ độc lập khi sử dụng...So sánh hệ thống truyền động điện động cơ 1 chiều kích từ độc lập khi sử dụng...
So sánh hệ thống truyền động điện động cơ 1 chiều kích từ độc lập khi sử dụng...Man_Ebook
 
Nghiên cứu mức độ hài lòng của sinh viên về chất lượng đào tạo tại trường đại...
Nghiên cứu mức độ hài lòng của sinh viên về chất lượng đào tạo tại trường đại...Nghiên cứu mức độ hài lòng của sinh viên về chất lượng đào tạo tại trường đại...
Nghiên cứu mức độ hài lòng của sinh viên về chất lượng đào tạo tại trường đại...Ngọc Hưng
 
Đề tài: Một số phương pháp giải phương trình vô tỉ, HOT, 9đ - Gửi miễn phí qu...
Đề tài: Một số phương pháp giải phương trình vô tỉ, HOT, 9đ - Gửi miễn phí qu...Đề tài: Một số phương pháp giải phương trình vô tỉ, HOT, 9đ - Gửi miễn phí qu...
Đề tài: Một số phương pháp giải phương trình vô tỉ, HOT, 9đ - Gửi miễn phí qu...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
BÁO CÁO MARKETING MẪU: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG MARKETING MIX CỦA CÔNG TY TNHH GI...
BÁO CÁO MARKETING MẪU:  PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG MARKETING MIX CỦA CÔNG TY TNHH GI...BÁO CÁO MARKETING MẪU:  PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG MARKETING MIX CỦA CÔNG TY TNHH GI...
BÁO CÁO MARKETING MẪU: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG MARKETING MIX CỦA CÔNG TY TNHH GI...OnTimeVitThu
 
Nghiên cứu quy trình sản xuất natto từ đậu nành việt nam
Nghiên cứu quy trình sản xuất natto từ đậu nành việt namNghiên cứu quy trình sản xuất natto từ đậu nành việt nam
Nghiên cứu quy trình sản xuất natto từ đậu nành việt namhttps://www.facebook.com/garmentspace
 
Một số biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học hóa học chương oxi lưu huỳnh lớp...
Một số biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học hóa học chương oxi   lưu huỳnh lớp...Một số biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học hóa học chương oxi   lưu huỳnh lớp...
Một số biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học hóa học chương oxi lưu huỳnh lớp...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Một số biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học hóa học chương oxi lưu huỳnh lớp...
Một số biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học hóa học chương oxi   lưu huỳnh lớp...Một số biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học hóa học chương oxi   lưu huỳnh lớp...
Một số biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học hóa học chương oxi lưu huỳnh lớp...NOT
 
Một số biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học hóa học chương oxi lưu huỳnh lớp...
Một số biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học hóa học chương oxi   lưu huỳnh lớp...Một số biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học hóa học chương oxi   lưu huỳnh lớp...
Một số biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học hóa học chương oxi lưu huỳnh lớp...https://www.facebook.com/garmentspace
 

Similar to Báo cáo tốt nghiệp Giải pháp nâng cao hiệu quả tuyển dụng nhân sự tại công ty TEKCOM.pdf (20)

Đề Tài Đối Thoại Trong Xét Xử Vụ Án Hành Chính Ở Tòa Án.docx
Đề Tài Đối Thoại Trong Xét Xử Vụ Án Hành Chính Ở Tòa Án.docxĐề Tài Đối Thoại Trong Xét Xử Vụ Án Hành Chính Ở Tòa Án.docx
Đề Tài Đối Thoại Trong Xét Xử Vụ Án Hành Chính Ở Tòa Án.docx
 
Báo cáo tốt nghiệp Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực t...
Báo cáo tốt nghiệp Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực t...Báo cáo tốt nghiệp Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực t...
Báo cáo tốt nghiệp Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực t...
 
Báo cáo tốt nghiệp Quy trình phát triển sản phẩm trong sản xuất tại Công ty T...
Báo cáo tốt nghiệp Quy trình phát triển sản phẩm trong sản xuất tại Công ty T...Báo cáo tốt nghiệp Quy trình phát triển sản phẩm trong sản xuất tại Công ty T...
Báo cáo tốt nghiệp Quy trình phát triển sản phẩm trong sản xuất tại Công ty T...
 
So sánh hệ thống truyền động điện động cơ 1 chiều kích từ độc lập khi sử dụng...
So sánh hệ thống truyền động điện động cơ 1 chiều kích từ độc lập khi sử dụng...So sánh hệ thống truyền động điện động cơ 1 chiều kích từ độc lập khi sử dụng...
So sánh hệ thống truyền động điện động cơ 1 chiều kích từ độc lập khi sử dụng...
 
Nghiên cứu mức độ hài lòng của sinh viên về chất lượng đào tạo tại trường đại...
Nghiên cứu mức độ hài lòng của sinh viên về chất lượng đào tạo tại trường đại...Nghiên cứu mức độ hài lòng của sinh viên về chất lượng đào tạo tại trường đại...
Nghiên cứu mức độ hài lòng của sinh viên về chất lượng đào tạo tại trường đại...
 
Đề tài: Một số phương pháp giải phương trình vô tỉ, HOT, 9đ - Gửi miễn phí qu...
Đề tài: Một số phương pháp giải phương trình vô tỉ, HOT, 9đ - Gửi miễn phí qu...Đề tài: Một số phương pháp giải phương trình vô tỉ, HOT, 9đ - Gửi miễn phí qu...
Đề tài: Một số phương pháp giải phương trình vô tỉ, HOT, 9đ - Gửi miễn phí qu...
 
Luận văn: Thiết kế bài giảng điện tử môn Mạch điện tử hệ cao đẳng
Luận văn: Thiết kế bài giảng điện tử môn Mạch điện tử hệ cao đẳngLuận văn: Thiết kế bài giảng điện tử môn Mạch điện tử hệ cao đẳng
Luận văn: Thiết kế bài giảng điện tử môn Mạch điện tử hệ cao đẳng
 
Giải pháp nâng cao công tác tuyển dụng nhân sự tại Công ty SUNG GWANG VINA gi...
Giải pháp nâng cao công tác tuyển dụng nhân sự tại Công ty SUNG GWANG VINA gi...Giải pháp nâng cao công tác tuyển dụng nhân sự tại Công ty SUNG GWANG VINA gi...
Giải pháp nâng cao công tác tuyển dụng nhân sự tại Công ty SUNG GWANG VINA gi...
 
Giải pháp nâng cao công tác tuyển dụng nhân sự tại Công ty SUNG GWANG VINA.doc
Giải pháp nâng cao công tác tuyển dụng nhân sự tại Công ty SUNG GWANG VINA.docGiải pháp nâng cao công tác tuyển dụng nhân sự tại Công ty SUNG GWANG VINA.doc
Giải pháp nâng cao công tác tuyển dụng nhân sự tại Công ty SUNG GWANG VINA.doc
 
Đề tài: Áp dụng Design Pattern trong phát triển phần mềm, 9đ
Đề tài: Áp dụng Design Pattern trong phát triển phần mềm, 9đĐề tài: Áp dụng Design Pattern trong phát triển phần mềm, 9đ
Đề tài: Áp dụng Design Pattern trong phát triển phần mềm, 9đ
 
Đề tài: Áp dụng Design Pattern trong phát triển phần mềm, HOT
Đề tài: Áp dụng Design Pattern trong phát triển phần mềm, HOTĐề tài: Áp dụng Design Pattern trong phát triển phần mềm, HOT
Đề tài: Áp dụng Design Pattern trong phát triển phần mềm, HOT
 
BÁO CÁO MARKETING MẪU: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG MARKETING MIX CỦA CÔNG TY TNHH GI...
BÁO CÁO MARKETING MẪU:  PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG MARKETING MIX CỦA CÔNG TY TNHH GI...BÁO CÁO MARKETING MẪU:  PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG MARKETING MIX CỦA CÔNG TY TNHH GI...
BÁO CÁO MARKETING MẪU: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG MARKETING MIX CỦA CÔNG TY TNHH GI...
 
Nghiên cứu quy trình sản xuất natto từ đậu nành việt nam
Nghiên cứu quy trình sản xuất natto từ đậu nành việt namNghiên cứu quy trình sản xuất natto từ đậu nành việt nam
Nghiên cứu quy trình sản xuất natto từ đậu nành việt nam
 
Pháp luật về thẩm định giá đối với tài sản gắn liền với đất.docx
Pháp luật về thẩm định giá đối với tài sản gắn liền với đất.docxPháp luật về thẩm định giá đối với tài sản gắn liền với đất.docx
Pháp luật về thẩm định giá đối với tài sản gắn liền với đất.docx
 
Đề tài: English uses in sales process at Tien Nhan Trading service co, ..ltd
Đề tài: English uses in sales process at Tien Nhan Trading service co, ..ltdĐề tài: English uses in sales process at Tien Nhan Trading service co, ..ltd
Đề tài: English uses in sales process at Tien Nhan Trading service co, ..ltd
 
Báo Cáo Thực Tập Công Tác Tuyển Dụng Và Đãi Ngộ Nhân Sự Trong Kinh Doanh ...
Báo Cáo Thực Tập Công Tác Tuyển Dụng Và Đãi Ngộ Nhân Sự Trong Kinh Doanh ...Báo Cáo Thực Tập Công Tác Tuyển Dụng Và Đãi Ngộ Nhân Sự Trong Kinh Doanh ...
Báo Cáo Thực Tập Công Tác Tuyển Dụng Và Đãi Ngộ Nhân Sự Trong Kinh Doanh ...
 
Đề tài: Hệ thống hỗ trợ điểm danh sinh viên trường ĐH Hải Phòng
Đề tài: Hệ thống hỗ trợ điểm danh sinh viên trường ĐH Hải PhòngĐề tài: Hệ thống hỗ trợ điểm danh sinh viên trường ĐH Hải Phòng
Đề tài: Hệ thống hỗ trợ điểm danh sinh viên trường ĐH Hải Phòng
 
Một số biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học hóa học chương oxi lưu huỳnh lớp...
Một số biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học hóa học chương oxi   lưu huỳnh lớp...Một số biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học hóa học chương oxi   lưu huỳnh lớp...
Một số biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học hóa học chương oxi lưu huỳnh lớp...
 
Một số biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học hóa học chương oxi lưu huỳnh lớp...
Một số biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học hóa học chương oxi   lưu huỳnh lớp...Một số biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học hóa học chương oxi   lưu huỳnh lớp...
Một số biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học hóa học chương oxi lưu huỳnh lớp...
 
Một số biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học hóa học chương oxi lưu huỳnh lớp...
Một số biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học hóa học chương oxi   lưu huỳnh lớp...Một số biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học hóa học chương oxi   lưu huỳnh lớp...
Một số biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học hóa học chương oxi lưu huỳnh lớp...
 

More from https://www.facebook.com/garmentspace

Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với nhãn hiệu...
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với nhãn hiệu...Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với nhãn hiệu...
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với nhãn hiệu...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty cổ phần...
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty cổ phần...Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty cổ phần...
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty cổ phần...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Khóa luận tốt nghiệp Xây dựng hệ thống hỗ trợ tương tác trong quá trình điều ...
Khóa luận tốt nghiệp Xây dựng hệ thống hỗ trợ tương tác trong quá trình điều ...Khóa luận tốt nghiệp Xây dựng hệ thống hỗ trợ tương tác trong quá trình điều ...
Khóa luận tốt nghiệp Xây dựng hệ thống hỗ trợ tương tác trong quá trình điều ...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về hợp đồng cung ứng dịch vụ thi ...
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về hợp đồng cung ứng dịch vụ thi ...Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về hợp đồng cung ứng dịch vụ thi ...
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về hợp đồng cung ứng dịch vụ thi ...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh Hoàn thiện cơ cấu tổ chức và phân qu...
Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh Hoàn thiện cơ cấu tổ chức và phân qu...Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh Hoàn thiện cơ cấu tổ chức và phân qu...
Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh Hoàn thiện cơ cấu tổ chức và phân qu...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các ...
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các ...Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các ...
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các ...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Khóa luận tốt nghiệp Phân tích, thiết kế hệ thống thông tin quản lý nhân sự t...
Khóa luận tốt nghiệp Phân tích, thiết kế hệ thống thông tin quản lý nhân sự t...Khóa luận tốt nghiệp Phân tích, thiết kế hệ thống thông tin quản lý nhân sự t...
Khóa luận tốt nghiệp Phân tích, thiết kế hệ thống thông tin quản lý nhân sự t...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao năng lực cung ứng dịch vụ vận tải hàng ...
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao năng lực cung ứng dịch vụ vận tải hàng ...Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao năng lực cung ứng dịch vụ vận tải hàng ...
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao năng lực cung ứng dịch vụ vận tải hàng ...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Khóa luận tốt nghiệp Tuyển dụng nhân lực tại Công ty Cổ phần Miken Việt Nam.pdf
Khóa luận tốt nghiệp Tuyển dụng nhân lực tại Công ty Cổ phần Miken Việt Nam.pdfKhóa luận tốt nghiệp Tuyển dụng nhân lực tại Công ty Cổ phần Miken Việt Nam.pdf
Khóa luận tốt nghiệp Tuyển dụng nhân lực tại Công ty Cổ phần Miken Việt Nam.pdfhttps://www.facebook.com/garmentspace
 
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Nâng cao hiệu quả áp dụng chính sách tiền lươ...
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Nâng cao hiệu quả áp dụng chính sách tiền lươ...Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Nâng cao hiệu quả áp dụng chính sách tiền lươ...
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Nâng cao hiệu quả áp dụng chính sách tiền lươ...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Pháp luật về an toàn lao động và vệ sinh lao ...
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Pháp luật về an toàn lao động và vệ sinh lao ...Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Pháp luật về an toàn lao động và vệ sinh lao ...
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Pháp luật về an toàn lao động và vệ sinh lao ...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Khóa luận tốt nghiệp Giải pháp phát triển hoạt động marketing điện tử cho Côn...
Khóa luận tốt nghiệp Giải pháp phát triển hoạt động marketing điện tử cho Côn...Khóa luận tốt nghiệp Giải pháp phát triển hoạt động marketing điện tử cho Côn...
Khóa luận tốt nghiệp Giải pháp phát triển hoạt động marketing điện tử cho Côn...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về hợp đồng mua bán hàng hóa - Th...
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về hợp đồng mua bán hàng hóa - Th...Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về hợp đồng mua bán hàng hóa - Th...
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về hợp đồng mua bán hàng hóa - Th...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về giao kết và thực hiện hợp đồng...
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về giao kết và thực hiện hợp đồng...Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về giao kết và thực hiện hợp đồng...
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về giao kết và thực hiện hợp đồng...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao năng lực cạnh tranh xuất khẩu mặt hàng ...
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao năng lực cạnh tranh xuất khẩu mặt hàng ...Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao năng lực cạnh tranh xuất khẩu mặt hàng ...
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao năng lực cạnh tranh xuất khẩu mặt hàng ...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Khóa luận tốt nghiệp Hoàn thiện công tác hoạch định của Công ty Cổ phần Đầu t...
Khóa luận tốt nghiệp Hoàn thiện công tác hoạch định của Công ty Cổ phần Đầu t...Khóa luận tốt nghiệp Hoàn thiện công tác hoạch định của Công ty Cổ phần Đầu t...
Khóa luận tốt nghiệp Hoàn thiện công tác hoạch định của Công ty Cổ phần Đầu t...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Pháp luật về đăng ký kinh doanh và thực tiễn ...
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Pháp luật về đăng ký kinh doanh và thực tiễn ...Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Pháp luật về đăng ký kinh doanh và thực tiễn ...
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Pháp luật về đăng ký kinh doanh và thực tiễn ...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Đề tài Tác động của đầu tư đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế.doc
Đề tài Tác động của đầu tư đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế.docĐề tài Tác động của đầu tư đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế.doc
Đề tài Tác động của đầu tư đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế.dochttps://www.facebook.com/garmentspace
 
Luận văn đề tài Nâng cao sự hài lòng về chất lượng dịch vụ tại công ty TNHH D...
Luận văn đề tài Nâng cao sự hài lòng về chất lượng dịch vụ tại công ty TNHH D...Luận văn đề tài Nâng cao sự hài lòng về chất lượng dịch vụ tại công ty TNHH D...
Luận văn đề tài Nâng cao sự hài lòng về chất lượng dịch vụ tại công ty TNHH D...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Khóa luận tốt nghiệp Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin quản lý nhân sự...
Khóa luận tốt nghiệp Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin quản lý nhân sự...Khóa luận tốt nghiệp Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin quản lý nhân sự...
Khóa luận tốt nghiệp Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin quản lý nhân sự...https://www.facebook.com/garmentspace
 

More from https://www.facebook.com/garmentspace (20)

Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với nhãn hiệu...
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với nhãn hiệu...Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với nhãn hiệu...
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với nhãn hiệu...
 
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty cổ phần...
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty cổ phần...Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty cổ phần...
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty cổ phần...
 
Khóa luận tốt nghiệp Xây dựng hệ thống hỗ trợ tương tác trong quá trình điều ...
Khóa luận tốt nghiệp Xây dựng hệ thống hỗ trợ tương tác trong quá trình điều ...Khóa luận tốt nghiệp Xây dựng hệ thống hỗ trợ tương tác trong quá trình điều ...
Khóa luận tốt nghiệp Xây dựng hệ thống hỗ trợ tương tác trong quá trình điều ...
 
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về hợp đồng cung ứng dịch vụ thi ...
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về hợp đồng cung ứng dịch vụ thi ...Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về hợp đồng cung ứng dịch vụ thi ...
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về hợp đồng cung ứng dịch vụ thi ...
 
Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh Hoàn thiện cơ cấu tổ chức và phân qu...
Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh Hoàn thiện cơ cấu tổ chức và phân qu...Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh Hoàn thiện cơ cấu tổ chức và phân qu...
Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh Hoàn thiện cơ cấu tổ chức và phân qu...
 
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các ...
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các ...Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các ...
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các ...
 
Khóa luận tốt nghiệp Phân tích, thiết kế hệ thống thông tin quản lý nhân sự t...
Khóa luận tốt nghiệp Phân tích, thiết kế hệ thống thông tin quản lý nhân sự t...Khóa luận tốt nghiệp Phân tích, thiết kế hệ thống thông tin quản lý nhân sự t...
Khóa luận tốt nghiệp Phân tích, thiết kế hệ thống thông tin quản lý nhân sự t...
 
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao năng lực cung ứng dịch vụ vận tải hàng ...
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao năng lực cung ứng dịch vụ vận tải hàng ...Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao năng lực cung ứng dịch vụ vận tải hàng ...
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao năng lực cung ứng dịch vụ vận tải hàng ...
 
Khóa luận tốt nghiệp Tuyển dụng nhân lực tại Công ty Cổ phần Miken Việt Nam.pdf
Khóa luận tốt nghiệp Tuyển dụng nhân lực tại Công ty Cổ phần Miken Việt Nam.pdfKhóa luận tốt nghiệp Tuyển dụng nhân lực tại Công ty Cổ phần Miken Việt Nam.pdf
Khóa luận tốt nghiệp Tuyển dụng nhân lực tại Công ty Cổ phần Miken Việt Nam.pdf
 
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Nâng cao hiệu quả áp dụng chính sách tiền lươ...
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Nâng cao hiệu quả áp dụng chính sách tiền lươ...Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Nâng cao hiệu quả áp dụng chính sách tiền lươ...
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Nâng cao hiệu quả áp dụng chính sách tiền lươ...
 
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Pháp luật về an toàn lao động và vệ sinh lao ...
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Pháp luật về an toàn lao động và vệ sinh lao ...Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Pháp luật về an toàn lao động và vệ sinh lao ...
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Pháp luật về an toàn lao động và vệ sinh lao ...
 
Khóa luận tốt nghiệp Giải pháp phát triển hoạt động marketing điện tử cho Côn...
Khóa luận tốt nghiệp Giải pháp phát triển hoạt động marketing điện tử cho Côn...Khóa luận tốt nghiệp Giải pháp phát triển hoạt động marketing điện tử cho Côn...
Khóa luận tốt nghiệp Giải pháp phát triển hoạt động marketing điện tử cho Côn...
 
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về hợp đồng mua bán hàng hóa - Th...
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về hợp đồng mua bán hàng hóa - Th...Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về hợp đồng mua bán hàng hóa - Th...
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về hợp đồng mua bán hàng hóa - Th...
 
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về giao kết và thực hiện hợp đồng...
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về giao kết và thực hiện hợp đồng...Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về giao kết và thực hiện hợp đồng...
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về giao kết và thực hiện hợp đồng...
 
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao năng lực cạnh tranh xuất khẩu mặt hàng ...
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao năng lực cạnh tranh xuất khẩu mặt hàng ...Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao năng lực cạnh tranh xuất khẩu mặt hàng ...
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao năng lực cạnh tranh xuất khẩu mặt hàng ...
 
Khóa luận tốt nghiệp Hoàn thiện công tác hoạch định của Công ty Cổ phần Đầu t...
Khóa luận tốt nghiệp Hoàn thiện công tác hoạch định của Công ty Cổ phần Đầu t...Khóa luận tốt nghiệp Hoàn thiện công tác hoạch định của Công ty Cổ phần Đầu t...
Khóa luận tốt nghiệp Hoàn thiện công tác hoạch định của Công ty Cổ phần Đầu t...
 
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Pháp luật về đăng ký kinh doanh và thực tiễn ...
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Pháp luật về đăng ký kinh doanh và thực tiễn ...Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Pháp luật về đăng ký kinh doanh và thực tiễn ...
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Pháp luật về đăng ký kinh doanh và thực tiễn ...
 
Đề tài Tác động của đầu tư đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế.doc
Đề tài Tác động của đầu tư đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế.docĐề tài Tác động của đầu tư đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế.doc
Đề tài Tác động của đầu tư đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế.doc
 
Luận văn đề tài Nâng cao sự hài lòng về chất lượng dịch vụ tại công ty TNHH D...
Luận văn đề tài Nâng cao sự hài lòng về chất lượng dịch vụ tại công ty TNHH D...Luận văn đề tài Nâng cao sự hài lòng về chất lượng dịch vụ tại công ty TNHH D...
Luận văn đề tài Nâng cao sự hài lòng về chất lượng dịch vụ tại công ty TNHH D...
 
Khóa luận tốt nghiệp Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin quản lý nhân sự...
Khóa luận tốt nghiệp Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin quản lý nhân sự...Khóa luận tốt nghiệp Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin quản lý nhân sự...
Khóa luận tốt nghiệp Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin quản lý nhân sự...
 

Recently uploaded

NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ: Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của n...
NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ: Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của n...NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ: Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của n...
NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ: Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của n...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...
[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...
[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...VnTh47
 
Quản trị cơ sở Giáo dục nghề nghiệp
Quản trị cơ sở Giáo dục nghề nghiệpQuản trị cơ sở Giáo dục nghề nghiệp
Quản trị cơ sở Giáo dục nghề nghiệpaminh0502
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÀI LÒNG VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN HÀNG KHÁCH BẰ...
PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÀI LÒNG VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN HÀNG KHÁCH BẰ...PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÀI LÒNG VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN HÀNG KHÁCH BẰ...
PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÀI LÒNG VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN HÀNG KHÁCH BẰ...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ MỘT SỐ BÀI HÁT DÂN CA CÁC DÂN TỘC BẢN ĐỊA CHO HỌC...
GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ MỘT SỐ BÀI HÁT DÂN CA CÁC DÂN TỘC BẢN ĐỊA CHO HỌC...GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ MỘT SỐ BÀI HÁT DÂN CA CÁC DÂN TỘC BẢN ĐỊA CHO HỌC...
GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ MỘT SỐ BÀI HÁT DÂN CA CÁC DÂN TỘC BẢN ĐỊA CHO HỌC...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...
Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...
Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Chương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa học
Chương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa họcChương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa học
Chương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa họchelenafalet
 
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...Nguyen Thanh Tu Collection
 
NHững vấn đề chung về Thuế Tiêu thụ đặc biệt.ppt
NHững vấn đề chung về Thuế Tiêu thụ đặc biệt.pptNHững vấn đề chung về Thuế Tiêu thụ đặc biệt.ppt
NHững vấn đề chung về Thuế Tiêu thụ đặc biệt.pptphanai
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docxasdnguyendinhdang
 
Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...
Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...
Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận HạnTử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận HạnKabala
 
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 

Recently uploaded (20)

NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ: Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của n...
NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ: Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của n...NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ: Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của n...
NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ: Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của n...
 
[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...
[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...
[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...
 
Quản trị cơ sở Giáo dục nghề nghiệp
Quản trị cơ sở Giáo dục nghề nghiệpQuản trị cơ sở Giáo dục nghề nghiệp
Quản trị cơ sở Giáo dục nghề nghiệp
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÀI LÒNG VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN HÀNG KHÁCH BẰ...
PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÀI LÒNG VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN HÀNG KHÁCH BẰ...PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÀI LÒNG VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN HÀNG KHÁCH BẰ...
PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÀI LÒNG VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN HÀNG KHÁCH BẰ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ MỘT SỐ BÀI HÁT DÂN CA CÁC DÂN TỘC BẢN ĐỊA CHO HỌC...
GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ MỘT SỐ BÀI HÁT DÂN CA CÁC DÂN TỘC BẢN ĐỊA CHO HỌC...GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ MỘT SỐ BÀI HÁT DÂN CA CÁC DÂN TỘC BẢN ĐỊA CHO HỌC...
GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ MỘT SỐ BÀI HÁT DÂN CA CÁC DÂN TỘC BẢN ĐỊA CHO HỌC...
 
Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...
Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...
Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...
 
TIỂU LUẬN MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
TIỂU LUẬN MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌCTIỂU LUẬN MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
TIỂU LUẬN MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
 
Chương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa học
Chương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa họcChương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa học
Chương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa học
 
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...
 
NHững vấn đề chung về Thuế Tiêu thụ đặc biệt.ppt
NHững vấn đề chung về Thuế Tiêu thụ đặc biệt.pptNHững vấn đề chung về Thuế Tiêu thụ đặc biệt.ppt
NHững vấn đề chung về Thuế Tiêu thụ đặc biệt.ppt
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
 
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
 
Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...
Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...
Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...
 
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận HạnTử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
 
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...
 

Báo cáo tốt nghiệp Giải pháp nâng cao hiệu quả tuyển dụng nhân sự tại công ty TEKCOM.pdf

  • 1. TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA KINH TẾ *********** BÁO CÁO TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: “GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TUYỂN DỤNG NHÂN SỰ TẠI CÔNG TY TEKCOM” Sinh viên thực hiện : NÔNG THỊ DINH MSSV : 1723401010025 Lớp : D17QT01 Khoá : 2017 - 2021 Ngành : QUẢN TRỊ KINH DOANH Giảng viên hƣớng dẫn : TH.S PHẠM NHƢ BÌNH Bình Dƣơng, 2020
  • 2. LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan bài báo cáo “Giải pháp nâng cao hiệu quả tuyển dụng nhân sự tại công ty TEKCOM” là công trình nghiên cứu do chính em thực hiện dƣới sự hƣớng dẫn của của giảng viên Phạm Nhƣ Bình. Các số liệu trong đề tài này đƣợc thu thập và sử dụng một cách hoàn toàn trung thực. Kết quả nghiên cứu đƣợc trình bày trong báo cáo này không sao chép của bất cứ nghiên cứu nào và cũng chƣa đƣợc trình bày hay công bố ở bất cứ công trình nghiên cứu nào khác trƣớc đây. Em hoàn toàn chịu trách nhiệm về pháp lí trong quá trình hoàn thành bài báo cáo này.
  • 3. LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chuyên đề báo cáo tốt nghiệp này trƣớc hết em xin gửi đến quý thầy, cô trƣờng Đại học Thủ Dầu Một, giảng viên Khoa Kinh Tế lời cảm ơn chân thành. Đặc biệt, em xin gởi đến cô Phạm Nhƣ Bình , ngƣời đã tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề báo cáo thực tập lời cảm ơn sâu sắc nhất. Em xin chân thành cảm ơn Ban Lãnh Đạo, các phòng ban của công ty Cổ Phần Tekcom , đã tạo điều kiện thuận lợi cho em đƣợc tìm hiểu thực tiễn trong suốt quá trình thực tập tại công ty. Em xin cảm ơn các anh chị phòng nhân sự công ty Cổ Phần Tekcom đã giúp đỡ, cung cấp những số liệu thực tế để em hoàn thành tốt chuyên đề này. Em xin chân thành cảm ơn tất cả mọi ngƣời đã hỗ trợ em thực hiện bài khảo sát thực tế và phỏng vấn chuyên gia. Đồng thời nhà trƣờng đã tạo cho em có cơ hội đƣợc thƣc tập nơi mà em yêu thích, cho em bƣớc ra đời sống thực tế để áp dụng những kiến thức mà các thầy cô giáo đã giảng dạy. Qua công việc thực tập này em nhận ra nhiều điều mới mẻ và bổ ích trong việc kinh doanh để giúp ích cho công việc sau này của bản thân. Vì kiến thức bản thân còn hạn chế trong quá trình thực tập, hoàn thiện chuyên đề này em không tránh khỏi những sai sót, kính mong nhận đƣợc những ý kiến đóng góp từ thầy/cô cũng nhƣ quý công ty. Em xin chân thành cảm ơn !
  • 4. TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM PHÒNG ĐẢM BẢO CHẤT LƢỢNG Độc lập – Tự do – Hạnh phúc PHIẾU THEO DÕI TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN KHÓA LUẬN/ĐỒ ÁN/ BÁO CÁO TỐT NGHIỆP 1. Sinh viên / Học viên thực hiện đề tài: …………………………………………………Ngày sinh: ……………………………… MSSV: ………………Lớp: ……………… Chuyên ngành: ……………………………… Điện thoại: ………………………Email: ……………………………… 2. Số QĐ giao đề tài luận văn: Quyết định số …/QĐ-ĐHTDM ngày ….. tháng …. năm 201… 3. Cán bộ hƣớng dẫn (CBHD): ……………………………………………… 4. Tên đề tài:……………………………………………………………………………..…………………………………….. Tuần thứ Ngày Kế hoạch thực hiện Nhận xét của CBHD (Ký tên) 1 24/8 – 29/8/2020 Tìm các nghiên cứu đã thực hiện về đề tài đã chọn 2 31/8 – 5/9/2020 Hệ thống hóa các nghiên cứu đã thực hiện 3 7/9 – 12/9/2020 Viết Phần mở đầu + Chƣơng 1 (Cơ sở lý luận của đề tài) Kiểm tra ngày: Đánh giá mức độ công việc hoàn thành: Đƣợc tiếp tục:  Không tiếp tục:  ĐA/KLTN - 05
  • 5. Tuần thứ Ngày Kế hoạch thực hiện Nhận xét của CBHD (Ký tên) 4 14/9 – 19/9/2020 Viết Chƣơng 2 (Thông tin tổng quan về DN) 5 21/9 – 26/9/2020 Viết Chƣơng 3 (Phân tích thực trạng ... tại DN) 6 28/9 – 3/10/2020 GVHD góp ý chỉnh sửa Chƣơng 1 & 2 & 3 Thực hiện lấy dữ liệu sơ cấp Kiểm tra ngày: Đánh giá mức độ công việc hoàn thành: Đƣợc tiếp tục: …………………Không tiếp tục:  7 5/10 – 10/10/2020 Viết Chƣơng 4 (Giải pháp nhằm khắc phục các hạn chế tại DN) 8 12/10–17/10/2020 Viết Kết luận 9 19/10–24/10/2020 GVHD góp ý chỉnh sửa Chƣơng 4 & Kết luận 10 26/10–30/10/2020 GVHD góp ý chỉnh sửa bài Báo cáo tốt nghiệp Ghi chú:Sinh viên (SV) lập phiếu này thành 02 bản, 01 bản gửi về Phòng Đào tạo đại học, 01 bản SV lƣu giữ để nộp cùng với khóa luận/đồ án khi kết thúc thời gian thực hiện ĐA/KLTN. Ý kiến của cán bộ hƣớng dẫn (Ký và ghi rõ họ tên) Bình Dương, ngày …… tháng …… năm …… Sinh viên thực hiện (Ký và ghi rõ họ tên)
  • 6. TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA ………………… CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc CHƢƠNG TRÌNH:……………. BIÊN BẢN HỘI ĐỒNG CHẤM BÁO CÁO TỐT NGHIỆP Thời gian: .................................................................................................................................. Địa điểm: ................................................................................................................................... Thành viên Hội đồng: ................................................................................................................ 1.............................................................................. 2.............................................................................. 3.............................................................................. Tên đề tài: .................................................................................................................................. .................................................................................................................................................... Sinh viên thực hiện:...........................................................................Lớp.................................. Mã số sinh viên: ........................................................................................................................ NỘI DUNG NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ: I. Nội dung - Hình thức trình bày & Kỹ năng thuyết trình............................................................................ .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... - Nội dung & kết quả.................................................................................................................. .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... - Trả lời câu hỏi hội đồng........................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... II. Điểm kết luận của Hội đồng:.............................................................................................. Bình Dương, ngày......tháng .....năm 20… Chủ tịch Ủy viên – thƣ ký (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) ĐA/KLTN – 10
  • 7. TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA:……………………… CHƢƠNG TRÌNH:………………. CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập- Tự do- Hạnh phúc Bình Dương, ngày tháng năm 201… PHIẾU CHẤM ĐIỂM BÁO CÁO TỐT NGHIỆP (Dùng cho thành viên Hội đồng bảo vệ Báo Cáo Tốt nghiệp) 1. Họ và tên ngƣời chấm: ………………………………………………………….. ………..………………………………………………………………………………….. … 2. Họ và tên sinh viên: ………………………………………………………………………..………………………………. Mã số SV:……………………………………………………………………………..... 3. Lớp: ……………………….………..……. Khóa học: ……….. ………………………..………………Ngành…………………………………………………………………...…................... 4. Tên đề tài báo cáo tốt nghiệp: ……………..……...………………………………………………………………………..………………………..………………………..………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..……………………………………… 5. Phần đánh giá và cho điểm của Thành viên Hội đồng (Theo thang đi m 10, đ n 0,1 đi m) Tiêu chí Điểm tối đa Tốt 100% Khá 75% Trung bình 50% Kém 0% Điểm Hình thức trình bày Hình thức 1 Trình bày đúng quy định, bố cục hợp lý, lập luận chặt chẽ Trình bày khá đúng quy định, bố cục hợp lý, lập luận có cơ sở Trình bày khá đúng quy định, bố cục chƣa hợp lý, lập luận thiếu cơ sở. Trình bày sai quy định, bố cục không hợp lý, lập luận không cơ sở Văn phong 1 Văn phong gọn gàng và súc tích, không có lỗi văn phạm và chính tả. Văn phong gọn gàng và súc tích, ít lỗi văn phạm và chính tả. Văn phong rƣờm rà nhƣng hiểu đƣợc, nhiều lỗi văn phạm và chính tả. Văn phong rƣờm rà gây khó hiểu, có nhiều lỗi nặng về văn phạm và chính tả Nội dung và kết quả Nội dung báo cáo 3.5 Mục tiêu nghiên cứu rõ ràng, có ý nghĩa khoa học và thực tiễn. Trình bày đầy đủ cơ sở lý thuyết liên quan. Phƣơng pháp nghiên Mục tiêu nghiên cứu rõ ràng, có ý nghĩa thực tiễn. Trình bày khá đầy đủ cơ sở lý thuyết liên quan. Phƣơng pháp Mục tiêu nghiên cứu rõ ràng. Có trình bày sơ sở lý thuyết liên quan nhƣng còn thiếu và sai sót. Phƣơng pháp nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu chƣa rõ ràng. Chƣa trình bày cơ sở lý thuyết liên quan. Phƣơng pháp nghiên ĐA/KLTN - 09
  • 8. cứu phù hợp nghiên cứu phù hợp khá phù hợp không phù hợp Kết quả 2.5 Kết quả đảm bảo độ tin cậy, có giá trị khoa học và thực tiễn, kết luận đáp ứng đủ yêu cầu về mục tiêu và nội dung nghiên cứu Kết quả đảm bảo độ tin cậy, có giá trị thực tiễn, kết luận đáp ứng đầy đủ yêu cầu về mục tiêu và nội dung nghiên cứu. Kết quả có cơ sở nhƣng chƣa đảm bảo độ tin cậy, ít có giá trị thực tiễn, kết luận chƣa đáp ứng đủ yêu cầu về mục tiêu và nội dung nghiên cứu Kết quả thiếu cơ sở và thiếu tin cậy, không có giá trị thực tiễn, kết luận không đáp ứng đƣợc yêu cầu về mục tiêu và nội dung nghiên cứu. Mức độ thể hiện kiến thức và kỹ năng thuyết trình BCTN Thể hiện kiến thức 1 Thể hiện đƣợc kiến thức, trả lời đƣợc 100% câu hỏi của Hội đồng Thể hiện đƣợc kiến thức nhƣng cần gợi ý, trả lời đƣợc trên 50% câu hỏi của Hội đồng Ít thể hiện đƣợc kiến thức, trả lời đƣợc từ 30- 50% câu hỏi của Hội đồng Không thể hiện đƣợc kiến thức, không trả lời đƣợc câu hỏi của Hội đồng Thuyết trình 1 Trình bày logic và đúng thời gian quy định, phong cách tự tin, am hiểu sâu về vấn đề báo cáo Trình bày đủ và đúng thời gian quy định, phong cách báo cáo tự tin, nắm vững đƣợc vấn đề báo cáo Trình bày tƣơng đối đầy đủ, đúng thời gian quy định, phong cách thiếu tự tin, khá nắm vấn đề báo cáo Báo cáo trình bày thiếu logic, không theo thời gian quy định, phong cách báo cáo thiếu tự tin, không nắm đƣợc vấn đề báo cáo Tổng điểm: 6. Các nhận xét và đề nghị: .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ............................................ Cán bộ chấm (K và ghi họ tên)
  • 9. TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA:……………………… CHƢƠNG TRÌNH:………………. CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập- Tự do- Hạnh phúc Bình Dương, ngày tháng năm 201… PHIẾU CHẤM ĐIỂM BÁO CÁO TỐT NGHIỆP (Dùng cho Giảng viên Phản biện) 1. Họ và tên ngƣời chấm: ………………………………………………………….. ………..………………………………………………………………………………….. … 2. Họ và tên sinh viên: ………………………………………………………………………..………………………………. Mã số SV:……………………………………………………………………………..... 3. Lớp: ……………………….………..……. Khóa học: ……….. ………………………..………………Ngành…………………………………………………………………...…................... 4. Tên đề tài báo cáo tốt nghiệp: ……………..……...………………………………………………………………………..………………………..………………………..………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..……………………………………… 5. Phần đánh giá và cho điểm của Giảng viên Phản biện (Theo thang đi m 10, đ n 0,1 đi m) Tiêu chí Điểm tối đa Tốt 100% Khá 75% Trung bình 50% Kém 0% Điểm Hình thức trình bày Hình thức 1 Trình bày đúng quy định, bố cục hợp lý, lập luận chặt chẽ Trình bày khá đúng quy định, bố cục hợp lý, lập luận có cơ sở Trình bày khá đúng quy định, bố cục chƣa hợp lý, lập luận thiếu cơ sở. Trình bày sai quy định, bố cục không hợp lý, lập luận không cơ sở Văn phong 1 Văn phong gọn gàng và súc tích, không có lỗi văn phạm và chính tả. Văn phong gọn gàng và súc tích, ít lỗi văn phạm và chính tả. Văn phong rƣờm rà nhƣng hiểu đƣợc, nhiều lỗi văn phạm và chính tả. Văn phong rƣờm rà gây khó hiểu, có nhiều lỗi nặng về văn phạm và chính tả Nội dung và kết quả Nội dung báo cáo 4 Mục tiêu nghiên cứu rõ ràng, có ý nghĩa khoa học và thực tiễn. Trình bày đầy đủ cơ sở lý thuyết liên quan đến đề Mục tiêu nghiên cứu rõ ràng, có ý nghĩa thực tiễn. Trình bày khá đầy đủ cơ sở lý thuyết liên quan đến đề tài. Mục tiêu nghiên cứu khá rõ ràng, cơ sở lý thuyết có trình bày nhƣng còn thiếu sót. Phƣơng pháp nghiên cứu khá phù hợp Mục tiêu nghiên cứu chƣa rõ ràng. Chƣa trình bày các khái niệm cơ sở lý thuyết liên quan. Phƣơng ĐA/KLTN - 09
  • 10. tài. Phƣơng pháp nghiên cứu phù hợp Phƣơng pháp nghiên cứu phù hợp pháp nghiên không phù hợp Kết quả 3.5 Kết quả đảm bảo độ tin cậy, có giá trị khoa học và thực tiễn, kết luận đáp ứng đủ yêu cầu về mục tiêu và nội dung nghiên cứu Kết quả đảm bảo độ tin cậy, có giá trị thực tiễn, kết luận đáp ứng đầy đủ yêu cầu về mục tiêu và nội dung nghiên cứu. Kết quả có cơ sở nhƣng chƣa đảm bảo độ tin cậy, ít có giá trị thực tiễn, kết luận chƣa đáp ứng đủ yêu cầu về mục tiêu và nội dung nghiên cứu Kết quả thiếu cơ sở và thiếu tin cậy, không có giá trị thực tiễn, kết luận không đáp ứng đƣợc yêu cầu về mục tiêu và nội dung nghiên cứu. Trích dẫn Trích dẫn 0.5 Đúng quy định Có ít sai sót Nhiều sai sót Hoàn toàn sai quy định Tổng điểm: 6. Các nhận xét và đề nghị: .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ............................................ Cán bộ chấm (K và ghi họ tên)
  • 11. TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA:……………………… CHƢƠNG TRÌNH:………………. CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập- Tự do- Hạnh phúc Bình Dương, ngày tháng năm 201… PHIẾU CHẤM ĐIỂM BÁO CÁO TỐT NGHIỆP (Dùng cho Giảng viên Hướng dẫn) 1. Họ và tên ngƣời chấm: ………………………………………………………….. ………..………………………………………………………………………………….. … 2. Họ và tên sinh viên: ………………………………………………………………………..………………………………. Mã số SV:……………………………………………………………………………..... 3. Lớp: ……………………….………..……. Khóa học: ……….. ………………………..………………Ngành…………………………………………………………………...…................... 4. Tên đề tài báo cáo tốt nghiệp: ……………..……...………………………………………………………………………..………………………..………………………..………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..……………………………………… 5. Phần đánh giá và cho điểm của Giảng viên Hƣớng dẫn (Theo thang đi m 10, đ n 0,1 đi m) Tiêu chí Điểm tối đa Tốt 100% Khá 75% Trung bình 50% Kém 0% Điểm Thái độ tham gia Nêu ý tƣởng 0.5 Tích cực tìm kiếm và chủ động đƣa ra ý tƣởng xây dựng nội dung BCTN Cần hỗ trợ để lựa chọn ý tƣởng và xây dựng nội dung BCTN Cần hỗ trợ nhiều để lựa chọn ý tƣởng và xây dựng nội dung BCTN Không quan tâm lựa chọn ý tƣởng thực hiện BCTN Tinh thần và thái độ 1 Nghiêm túc, chủ động, thƣờng xuyên trao đổi và báo cáo kết quả thực hiện Nghiêm túc, khá chủ động, thƣờng xuyên báo cáo kết quả thực hiện Khá nghiêm túc, không chủ động báo cáo kết quả thực hiện Không nghiêm túc và không trung thực, không trình bày và báo cáo kết quả thực hiện Kiến thức và kỹ năng Kiến thức 0.5 Chủ động, vận dụng tốt kiến thức chuyên ngành vào giải quyết vấn đề Chủ động, vận dụng khá tốt kiến thức chuyên ngành vào giải quyết vấn đề Cần nhiều hỗ trợ từ GVHD mới vận dụng đƣợc kiến thức chuyên ngành vào giải quyết vấn đề Hoàn toàn không vận dụng đƣợc kiến thức chuyên ngành vào giải quyết vấn đề ĐA/KLTN - 09
  • 12. Kỹ năng 0.5 Sử dụng thành thạo các phần mềm chuyên ngành hoặc tài liệu tham khảo nƣớc ngoài Sử dụng khá thành thạo các phần mềm chuyên ngành hoặc tài liệu tham khảo nƣớc ngoài Sử dụng tƣơng đối thành thạo các phần mềm chuyên ngành hoặc tài liệu tham khảo nƣớc ngoài Không sử dụng đƣợc các phần mềm chuyên ngành hoặc tài liệu tham khảo nƣớc ngoài Nội dung và kết quả Nội dung báo cáo 3.5 Mục tiêu nghiên cứu rõ ràng, có ý nghĩa khoa học và thực tiễn. Trình bày đầy đủ cơ sở lý thuyết liên quan đến đề tài. Phƣơng pháp nghiên cứu phù hợp Mục tiêu nghiên cứu rõ ràng, có ý nghĩa thực tiễn. Trình bày khá đầy đủ cơ sở lý thuyết liên quan đến đề tài. Phƣơng pháp nghiên cứu phù hợp Mục tiêu nghiên cứu khá rõ ràng. Có trình bày cơ sở lý thuyết liên quan đến đề tài nhƣng còn thiếu và sai sót. Phƣơng pháp nghiên cứu khá phù hợp Mục tiêu nghiên cứu chƣa rõ ràng. Chƣa trình bày cơ sở lý thuyết liên quan. Phƣơng pháp nghiên không phù hợp Kết quả 3.5 Kết quả đảm bảo độ tin cậy, có giá trị khoa học và thực tiễn, kết luận đáp ứng đủ yêu cầu về mục tiêu và nội dung nghiên cứu Kết quả đảm bảo độ tin cậy, có giá trị thực tiễn, kết luận đáp ứng đầy đủ yêu cầu về mục tiêu và nội dung nghiên cứu. Kết quả có cơ sở nhƣng chƣa đảm bảo độ tin cậy, ít có giá trị thực tiễn, kết luận chƣa đáp ứng đủ yêu cầu về mục tiêu và nội dung nghiên cứu Kết quả thiếu cơ sở và thiếu tin cậy, không có giá trị thực tiễn, kết luận không đáp ứng đƣợc yêu cầu về mục tiêu và nội dung nghiên cứu. Trích dẫn Trích dẫn 0.5 Đúng quy định Có ít sai sót Nhiều sai sót Hoàn toàn sai quy định Tổng điểm: 6. Các nhận xét và đề nghị: .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ............................................................. Cán bộ chấm (K và ghi họ tên)
  • 13. TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOAKINH TẾĐộc lập - Tự do - Hạnh phúc CTĐT: QUẢN TRỊ KINH DOANH PHIẾU NHẬN XÉT BÁO CÁO TỐT NGHIỆP (Dành cho Chủ tịch hội đồng) I. Thông tin chung - Họ và tên sinh viên: …………………………………………………………MSSV: ……………………………..Lớp: …………………………. - Tên đề tài: ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... - Họ và tên ngƣời hƣớng dẫn:……………………………………………………………………………………………………………………………….. II. Nhận xét về khóa luận 2.1. Nhận xét về hình thức: ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... 2.2. Tính cấp thiết của đề tài: ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... 2.3. Mục tiêu và nội dung: ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... 2.4. Tổng quan tài liệu và tài liệu tham khảo: .................................................................................................................................................................. ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... 2.5. Phƣơng pháp nghiên cứu: ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... 2.6. Kết quả đạt đƣợc: ĐA/KLTN - 07
  • 14. ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... 2.7. Kết luận và đề nghị: ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... 2.8. Tính sáng tạo và ứng dụng: ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... 2.9. Các vấn đề cần bổ sung, chỉnh sửa: ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... III. Phần nhận xét tinh thần và thái độ làm việc của sinh viên ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... IV. Đánh giá 1. Đánh giá chung 2. Đề nghị Đạt: Kết quả bằng số: Không đạt: Bằng chữ:………………………. Giảng viên hƣớng dẫn Ký tên (ghi họ tên) …………………………………………
  • 15. TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA……………… Độc lập - Tự do - Hạnh phúc CHƢƠNG TRÌNH:…………… Bình Dương, ngày tháng năm 201.. PHIẾU NHẬN XÉT (Giảng viên phản biện) I. Thông tin chung 1. Họ và tên sinh viên: ……………………………………………………………MSSV: ………………………..………….Lớp: …………….……………. 2. Tên đề tài: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………... …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. 3. Họ và tên giảng viên hƣớng dẫn:………………………………………………………………………………………………………………………………... II. Nội dung nhận xét 1. Ƣu nhƣợc điểm của đề tài về nội dung, phƣơng pháp, kết quả nghiên cứu ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………... …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………... …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. 2. Khả năng ứng dựng của đề tài ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………... …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………... …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………... …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. 3. Hình thức, cấu trúc cách trình bày ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………... …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………... …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. Cán bộ chấm K tên (ghi họ tên) 08- BCTN
  • 16. TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOAKINH TẾĐộc lập - Tự do - Hạnh phúc CTĐT: QUẢN TRỊ KINH DOANH PHIẾU NHẬN XÉT BÁO CÁO TỐT NGHIỆP (Dành cho giảng viên hướng dẫn) I. Thông tin chung - Họ và tên sinh viên: …………………………………………………………MSSV: ……………………………..Lớp: …………………………. - Tên đề tài: ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... - Họ và tên ngƣời hƣớng dẫn:……………………………………………………………………………………………………………………………….. II. Nhận xét về khóa luận 2.1. Nhận xét về hình thức: ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... 2.2. Tính cấp thiết của đề tài: ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... 2.3. Mục tiêu và nội dung: ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... 2.4. Tổng quan tài liệu và tài liệu tham khảo: .................................................................................................................................................................. ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... 2.5. Phƣơng pháp nghiên cứu: ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... 2.6. Kết quả đạt đƣợc: BCTN - 07
  • 17. ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... 2.7. Kết luận và đề nghị: ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... 2.8. Tính sáng tạo và ứng dụng: ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... 2.9. Các vấn đề cần bổ sung, chỉnh sửa: ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... III. Phần nhận xét tinh thần và thái độ làm việc của sinh viên ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... IV. Đánh giá 1. Đánh giá chung 2. Đề nghị Đạt: Kết quả bằng số: Không đạt: Bằng chữ:………………………. Giảng viên chấm K tên (ghi họ tên)
  • 18. MỤC LỤC MỤC LỤC...................................................................................................................................................18 DANH MỤC VIẾT TẮT , BẢNG,BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ VÀ HÌNH ẢNH.................................................21 LỜI MỞ ĐẦU...............................................................................................................................................1 1. Lý do chọn đề tài ..................................................................................................................................1 2. Mục đích nghiên cứu............................................................................................................................1 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu......................................................................................................2 4. Phƣơng pháp nghiên cứu.....................................................................................................................2 5. Ý nghĩa khoa học và giá trị ứng dụng ................................................................................................2 6. Kết cấu của đề tài .................................................................................................................................3 CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC TUYỂN DỤNG NHÂN LỰC TRONG DOANH NGHIỆP........................................................................................................................................................4 1.1. Một số khái niệm cơ bản về công tác tuyển dụng nhân lực..........................................................4 1.1.1 Nguồn Nhân lực.........................................................................................................................4 1.1.2 Tuyển dụng.................................................................................................................................4 1.1.3 Công tác tuyển dụng nhân lực...................................................................................................5 1.2 Vai trò của công tác tuyển dụng .....................................................................................................5 1.3 Các nhân tố ảnh hƣởng đến công tác tuyển dụng .........................................................................8 1.3.1 Yếu tố bên trong công ty.............................................................................................................8 1.3.2 Yếu tố bên ngoài công ty ..........................................................................................................10 1.4 Nội dung tuyển dụng nhân lực......................................................................................................12 1.4.1 Cơ sở của tuyển dụng...............................................................................................................12 1.4.2 Phân định trách nhiệm các cấp trong tuyển dụng nhân lực..................................................12 1.4.3 Quy trình tuyển dụng ...............................................................................................................15 2. Tổng quan các công trình nghiên cứu có liên quan.........................................................................16 2.1 Nguyễn Phan Thu Hằng-Trƣờng Đại học Sài Gòn ...................................................................16 2.2 . Ngô Thị Tân Hƣơng - Nguyễn Thị Thu Phƣơng-Trƣờng Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh - Đại học Thái Nguyên ..................................................................................................................19 2.3. Dƣơng Văn Toàn - Trƣờng Sĩ quan Chính trị ...........................................................................21 Chƣơng 2: Tổng quan về doanh nghiệp .......................................................................................................24 2.1. Lịch sử hình thành và phát triển.......................................................................................................24 2.2. Tình hình nhân sự & Lĩnh vực hoạt động ........................................................................................26 2.3. Cơ cấu tổ chức..................................................................................................................................28
  • 19. 2.4. Tầm quan trọng của vấn đề nghiên cứu với công ty ........................................................................36 2.5. Một số kết quả kinh doanh của công ty............................................................................................38 Chƣơng 3: Phân tích thực trạng tuyển dụng nhân sự tại doanh nghiệp........................................................39 3.1. Cơ sở tuyển dụng nhân lực ...............................................................................................................39 3.2. Phân tích công việc............................................................................................................................42 3.3. Hoạch định nhân lực .......................................................................................................................44 3.4. Nguồn tuyển dụng.............................................................................................................................47 3.5. Phương pháp tuyển dụng..................................................................................................................48 3.6. Quy trình tuyển dụng .......................................................................................................................50 Chƣơng 4: Mô hình nghiên cứu ..................................................................................................................51 4.1. Mô hình nghiên cứu đề xuất......................................................................................................51 4.2. Mã hóa thang đo........................................................................................................................51 Chƣơng 5: Phƣơng pháp nghiên cứu............................................................................................................54 5.1. Quy trình nghiên cứu..............................................................................................................54 5.2. Nghiên cứu định tính...............................................................................................................55 5.2.1. Mục tiêu nghiên cứu định tính ..........................................................................................55 5.2.2. Kết quả nghiên cứu định tính............................................................................................55 5.2.3. Xây dựng bảng hỏi..............................................................................................................55 5.3. Nghiên cứu định lƣợng............................................................................................................56 5.3.1. Cỡ mẫu.................................................................................................................................56 5.3.2. .Phƣơng pháp xử lý số liệu.................................................................................................56 5.3.2.1. Phƣơng pháp thống kê mô tả........................................................................................56 5.3.2.2. Kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha .....................................................................56 5.3.2.3. Phƣơng pháp phân tích khám phá nhân tố (EFA)......................................................58 5.3.2.4. Phân tích tƣơng quan (Person).....................................................................................60 5.3.2.5. Phƣơng pháp phân tích hồi quy....................................................................................60 5.3.2.6. Phƣơng pháp kiểm định Anova....................................................................................60 Chƣơng VI: GIẢI PHÁP NNHAMFWNANGA CAO HOẠT ĐỘNG TUYỂN DỤNG NHÂN SỰ TẠI TEKCOM.....................................................................................................................................................62 6.1. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ..............................................................................................................62 6.1.1. Đặc điểm mẫu khảo sát...........................................................................................................62 6.1.2. Kiểm định độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha.....................................62
  • 20. 6.1.2.1. Kiểm định độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha cho biến độc lập 62 6.1.2.2. Kiểm định độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha cho biến phụ thuộc 65 6.1.3. Phân tích khám phá nhân tố EFA .........................................................................................66 6.1.3.1. Phân tích nhân tố EFA cho biến độc lập......................................................................66 6.1.3.2. Phân tích nhân tố EFA cho biến phụ thuộc.................................................................68 6.1.4. Phân tích hồi quy đa biến .......................................................................................................69 6.1.4.1. Phân tích hồi quy đa biến...................................................................................................69 6.1.5. Thảo luận kết quả phân tích hồi quy.....................................................................................72 6.2. Giải pháp nâng cao hoạt động tuyển dụng tại công ty cổ phần Tekcom..........................................73 6.2.1. Hoàn thiện công tác kế hoạch hoá nguồn nhân lực..................................................................73 6.2.2. Hoàn thiện công tác tuyển dụng nguồn nhân lực.....................................................................74 6.2.3. Hoàn thiện công tác bố trí sử dụng lao động............................................................................75 KẾT LUẬN..................................................................................................................................................77 Tài liệu tham khảo..........................................................................................................................................1
  • 21. DANH MỤC VIẾT TẮT , BẢNG,BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ VÀ HÌNH ẢNH Danh sách bảng biểu Bảng 2.5: Nhu cầu nhân sự của Công ty cổ phần Tekcomgiai đoạn 2018 - 2020 Bảng 3: Cơ cấu các phƣơng pháp tuyển dụng bên ngoàiCông ty cổ phần Tekcom giai đoạn 2018 -2020 Hình 5.1: Quy trình nghiên cứu Bảng 6.1: Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha biến độc lập Bảng 6.2: Kết quả kiểm dịnh Cronbach’s Alpha biến phụ thuộc Bảng 6.3: Phân tích nhân tố với các biến độc lập Bảng 6.4 Phân tích nhân tố với biến phụ thuộc Bảng 6.5 Bảng đánh giá độ phù hợp của mô hình theo R2 hiệu chỉnh Bảng 6.6 Kết quả kiểm định ANOVA Bảng 6.7: Kết quả phân tích hồi quy đa biến Bảng 6.8: Tóm tắt kiểm định các Giả thuyết nghiên cứu
  • 22. 1 LỜI MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Đất nƣớc ta đang trong quá trình công nghiệp hóa,hiện đại hóa mạnh mẽ,nền kinh tế phát triển làm mức sống của ngƣời dân tăng lên rõ rệt,nhu cầu về sản phẩm hàng hóa không ngừng tăng mạnh.Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thì nhiều doanh nghiệp tƣ nhân, Công ty cổ phần đƣợc thành lập để đáp ứng nhu cầu hàng hóa dịch vụ rất lớn trong và ngoài nƣớc,góp phần vào sự phát triển chung của nền kinh tế.Thị trƣờng tiềm năng nhƣ vậy đòi hỏi doanh nghiệp phải có tiềm năng lớn, không ngừng đổi mới để nâng cao hiệu quả cạnh tranh của sản phẩm. Một yếu tố quan trọng mà các doanh nghiệp đã và đang thực hiện khá tốt là công tác tuyển dụng nhân lực,vì con ngƣời là yếu tố quyết định ảnh hƣởng lớn đến khả năng thành công của doanh nghiệp. Do vậy,đầu tƣ nâng cao chất lƣợng nhân lực là một hƣớng đi đúng. Để thực hiện tốt công tác này doanh nghiệp cần có kế hoạch tầm nhìn chiến lƣợc. Nắm đƣợc tầm quan trọng của chất lƣợng tuyển dụng nhân lực em chọn đề tài cho bài khóa luận là: “ Giải pháp nâng cao hiệu quả tuyển dụng nhân sự tại công ty TEKCOM” 2. Mục đích nghiên cứu - Mục tiêu chung: Hiểu rõ những lý luận về tuyển dụng trong các doanh nghiệp.Vận dụng những lý thuyết nghiên cứu đƣợc để tìm hiểu thực trạng công tác tuyển dụng, đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Công Ty cổ phần Tekcom . - Mục tiêu chi tiết: Rút ra những hạn chế và ƣu điểm còn tồn tại trong công tác tuyển dụng, đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Công Ty cổ phần Tekcom để đề xuất một số biện pháp
  • 23. 2 nhằm nâng cao hơn nữa chất lƣợng công tác tuyển dụng nhân sự, giúp cho doanh nghiệp có đƣợc đội ngũ lao động chất lƣợng cao. Tìm ra nguyên nhân, đƣa ra một số giải pháp, kiến nghị để hoàn thiện công tác tuyển dụng nhân sự tại Công Ty cổ phần Tekcom . 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu: lao động tại công ty cổ phần Tekcom - Phạm vi nghiên cứu: Công Ty cổ phần Tekcom với số liệu tại phòng hành chính – nhân sự; phòng kế toán. 4. Phƣơng pháp nghiên cứu - Phƣơng pháp: -Phân tích số liệu nhƣ bảng báo cáo kết quả kinh doanh của công ty, cơ cấu nguồn lao động của công ty; + Phƣơng pháp đánh giá những mặt mạnh mặt hạn chế của công tác tuyển dụng nhân lực của công ty; + Phƣơng pháp tổng hợp từ số liệu thu thập số liệu từ phòng hành chính nhân sự; phòng kế toán. + Phƣơng pháp nghiên cứu định tính: Nhằm tìm hiểu đƣợc thực trạng về công tác tuyển dụng của công ty, nhận biết những yếu tố hài lòng, yếu tố không hài lòng của công nhân viên trong công tác tuyển dụng nhân lực, phỏng vấn trực tiếp ban lãnh đạo để tìm ra hƣớng giả quyết vấn đề. + Phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng (phỏng vấn trực tiếp bằng bảng câu hỏi) nhằm đo lƣờng đƣợc sự hài lòng của công nhân viên về thực trạng công tác tuyển dụng của công ty. 5. Ý nghĩa khoa học và giá trị ứng dụng Bài nghiên cứu này tìm hiểu các yếu tố ảnh hƣởng đến công tác tuyển dụng của công ty Tekcom, tìm hiểu ƣu và nhƣợc điểm của quá trình tuyển dụng lao động
  • 24. 3 của công ty. Đồng thời đƣa ra các giải pháp để nâng cao chất lƣợng đầu vào khi tiến hành hoạt động của công ty cổ phần Tekcom. 6. Kết cấu của đề tài Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về công tác tuyển dụng nhân lực trong doanh nghiệp Chƣơng 2: Thực trạng công tác tuyển dụng nhân sự tại Công Ty cổ phần Tekcom Chƣơng 3: Một số giải pháp hoàn thiện công tác tuyển dụng tại Công Ty cổ phần Tekcom
  • 25. 4 CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC TUYỂN DỤNG NHÂN LỰC TRONG DOANH NGHIỆP 1.1. Một số khái niệm cơ bản về công tác tuyển dụng nhân lực 1.1.1 Nguồn Nhân lực Theo nghĩa hẹp: Nguồn nhân lực là nguồn lực của mỗi con ngƣời mà nguồn lực này bao gồm thể lực và trí lực. Theo nghĩa ộng: Xét tại bất cứ một tổ chức, doanh nghiệp nào thì nguồn nhân lực là toàn bộ nguồn nhân lực của tổ chức, doanh nghiệp đó. 1.1.2 Tuyển dụng Theo Nguyễn Chi n Thắng (2011) có nêu ra định nghĩa tuyển dụng, tuyển chọn, tuyển mộ, định hƣớng, thử viêc nhƣ sau: Tuy n dụng: làquá trình thu hút, lựa chọn và tiếp nhận ứng viên vào làm việc tại các vị trí còn trống của tổ chức.. Tuy n chọn: là quá trình lựa chọn ứng viên phù hợp với yêu cầu tuyển dụng. Tuyển chọn bao gồm các công việc thu nhận hồ sơ ứng viên, nghiên cứu, sàng lọc, thông báo phỏng vấn, phỏng vấn, ra quyết định tuyển chọn. Quá trình tuyển chọn thƣờng bị ảnh hƣởng bởi các yếu tố nhƣ tập quán tuyển chọn của công ty hoặc tổ chức, ý kiến chủ quan của ngƣời tuyển dụng, yêu cầu của công việc, khả năng xử lý tình huống của ứng viên,… Tuy n mộ: là quá trình thu hút những ngƣời xin việc có trình độ từ lực lƣợng lao động xã hội và lực lƣợng lao động bên trong tổ chức. Mọi tổ chức phải có đầy đủ khả năng để thu hút đủ số lƣợng và chất lƣợng lao động để nhằm đạt đƣợc các mục tiêu của mình. Định hướng: là việc thiết kế và tổ chức thực hiện chƣơng trình nhằm giúp nhân viên mới làm quen với tổ chức và bắt đầu công việc với hiệu suất cao.
  • 26. 5 Thử việc: là thời gian ngƣời lao động làm việc nhƣ một nhân viên tập sự. Đây là khoảng thời gian mà ngƣời lao động cần chứng tỏ năng lực thực hiện công việc của mình để đƣợc kí hợp đồng tuyển dụng chính thức với tổ chức. 1.1.3 Công tác tuyển dụng nhân lực Th.s Nguyễn Hữu Thân (2008) thì Công tác tuyển dụng nhân lực là quá trình tổ chức triển khai các hoạt động quản trị nhân lực để tìm kiếm, thu hút ứng cử viên từ những nguồn khác nhau đến tham gia dự tuyển vào các vị trí còn trống trong tổ chức và lựa chọn trong số họ những ngƣời đáp ứng tốt yêu cầu công việc đặt ra. 1.2 Vai trò của công tác tuyển dụng Quá trình tuyển dụng là khâu quan trọng giúp cho các nhà quản lý Nhân sự đƣa ra đƣợc các quyết định tuyển dụng một cách đúng đắn nhất. Quyết định tuyển dụng có ý nghĩa rất quan trọng đối với chiến lƣợc kinh doanh và đối với các tổ chức, bởi vì quá trình tuyển dụng tốt sẽ giúp cho các nhà tổ chức có đƣợc những con ngƣời có kỹ năng phù hợp với sự phát triển của tổ chức trong tƣơng lai. Tuyển dụng tốt sẽ giúp cho tổ chức giảm đƣợc các chi phí do phải tuyển dụng lại, đào tạo lại, cũng nhƣ tránh đƣợc các thiệt hại rủi ro trong quá trình thực hiện các công việc. Tuyển dụng nhân sự không chỉ là nhiệm vụ của phòng tổ chức, và cũng không chỉ là công việc đơn giản bổ sung ngƣời lao động cho doanh nghiệp, mà đó thực sự là quá trình tìm kiếm và lựa chọn cẩn thận. Nó đòi hỏi phải có sự kết hợp giữa các bộ phận trong doanh nghiệp với nhau, phải có sự định hƣớng rõ ràng, phù hợp của lãnh đạo doanhnghiệp.  Đối với doanh nghiệp Thứ nhất, tuyển dụng nhân lực có hiệu quả sẽ cung cấp cho doanh nghiệp một đội ngũ lao động lành nghề, sáng tạo, bổ sung nguồn nhân lực phù hợp với yêu cầu công việc. Từ đó, nó góp phần làm tăng năng suất lao động, tăng khả năng cạnh tranh trên thị trƣờng cho doanh nghiệp.
  • 27. 6 Thứ hai, công tác tuyển dụng góp phần vào quá trình thay máu của tổ chức, ảnh hƣởng lớn đến mục tiêu, văn hóa, chính sách của tổ chức. Thứ ba, tuyển dụng nhân lực tốt giúp tổ chức ổn định và phát triển bền vững. Thứ tƣ, làm tốt công tác tuyển dụng nhân lực góp phần giảm gánh nặng chi phí kinh doanh và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực khác nhƣ tài chính, cơ sở vật chất… Thứ năm, tuyển dụng nhân lực còn ảnh hƣởng đến các hoạt động khác của công tác quản trị nhân lực nhƣ: bố trí sắp xếp nhân lực, thù lao lao động, quan hệ lao động… Thứ sáu tuyển dụng tốt giúp doanh nghiệp thực hiện tốt các mục tiêu kinh doanh hiệu quả nhất, bởi vì tuyển dụng tốt tức là tìm ra ngƣời thực hiện công việc có năng lực, phẩm chất để hoàn thành công việc đƣợc giao. Từ đó nâng cao hiệu quả kinh doanh, phát triển đội ngũ, đáp ứng yêu cầu hoạt động kinh doanh trong điều kiện toàn cầu hóa. Thứ bảy chất lƣợng của đội ngũ nhân sự tạo ra năng lực cạnh tranh bền vững cho doanh nghiệp, tuyển dụng nguồn Nhân sự tốt góp phần quan trọng vào việc tạo ra “đầu vào” của nguồn Nhân sự , nó quyết định đến chất lƣợng, năng lực, trình độ cán bộ nhân viên, đáp ứng đòi hỏi nhân sự của doanh nghiệp. Thứ tám tuyển dụng nguồn Nhân sự tốt giúp doanh nghiệp giảm gánh nặng chi phí kinh doanh và sử dụng có hiệu quả nguồn ngân sách của doanh nghiệp và hoàn thành tốt kế hoạch kinh doanh đã định. Nhƣ vậy tuyển dụng nguồn Nhân sự có tầm quan trọng rất lớn đối với doanh nghiệp, đây là quá trình “đãi cát tìm vàng”, nếu một doanh nghiệp tuyển dụng nhân viên không đủ năng lực cần thiết để đáp ứng theo đúng yêu cầu công việc thì chắc chắn sẽ ảnh hƣởng xấu và trực tiếp đến hiệu quả hoạt động quản trị và hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Từ đó dẫn đến tình trạng không ổn định về mặt tổ chức, thậm chí gây mất đoàn kết, chia rẽ nội bộ, gây xáo trộn trong doanh nghiệp, lãng phí chi phí kinh doanh…Tuyển dụng nhân viên không phù hợp sau đó lại sa thải họ không những gây tốn kém cho doanh nghiệp mà còn gây tâm lý bất an cho các nhân viên khác.
  • 28. 7  Đối với ngƣời lao động Thứ nhất, quá trình tuyển dụng nhân lực đƣợc tiến hành một cách khoa học và hiệu quả sẽ là cơ hội giúp ngƣời lao động lựa chọn đƣợc công việc phù hợp với năng lực và nguyện vọng của bản thân. Thứ hai, quá trình tuyển dụng cũng tạo điều kiện cho ngƣời lao động hiểu sâu sắc hơn về ngành nghề, chuyên môn đƣợc đào tạo để từ đó có những định hƣớng tự đào tạo phù hợp Thứ ba, tuyển dụng nhân sự giúp cho ngƣời lao động trong doanh nghiệp hiểu rõ hơn về triết lí, quan điểm của nhà quản trị từ đó sẽ định hƣớng họ theo những hƣớng đó -Tuyển dụng nguồn Nhân sự giúp cho ngƣời lao động trong doanh nghiệp hiểu rõ thêm về triết lý, quan điểm của các nhà quản trị, từ đó sẽ định hƣớng cho họ theo những quan điểm đó. - Tuyển dụng nguồn Nhân sự tạo ra không khí thi đua, tinh thần cạnh tranh trong nội bộ những ngƣời lao động của doanh nghiệp, từ đó nâng cao hiệu quả kinh doanh.  Đối với xã hội Thứ nhất, tuyển dụng nhân sự góp phần tạo ra sự ổn định về kinh tế xã hội, giúp cân bằng cung- cầu nhân lực. Thứ hai, tuyển dụng nhân lực góp phần vào quá trình điều tiết nguồn nhân lực trong các ngành nghề kinh tế khác nhau. Thứ ba, tuyển dụng nhân lực còn góp phần làm giảm tình trạng thất nghiệp, nâng cao đời sống nhân dân, giảm tệ nạn xã hội. Tóm lại tuyển dụng nguồn Nhân sự là một công việc rất quan trọng, nhà quản trị giỏi phải trực tiếp theo dõi và thực hiện những công đoạn quan trọng trong quy trình tuyển dụng nguồn Nhân sự.
  • 29. 8 1.3 Các nhân tố ảnh hƣởng đến công tác tuyển dụng 1.3.1 Yếu tố bên trong công ty + Quan điểm của các nhà quản trị trong tuyển dụng Các nhà tuyển dụng phải là những ngƣời có chuyên môn cao, am hiểu về công tác tuyển dụng. Họ có thể tạo đƣợc bầu không khí thoải mái để ứng viên có thể bộc lộ hết năng lực của mình. Từ đó, nhà tuyển dụng mới đƣa ra đƣợc những quyết định đúng đắn. Hoạt động tuyển dụng phải đƣợc tiến hành công khai và bình đẳng với mọi ứng viên. Nhà tuyển dụng phải công bằng thì mới đảm bảo tuyển đƣợc những ngƣời thực sự có năng lực, phù hợp với công việc. Ngƣợc lại, những nhà tuyển dụng thiếu công bằng sẽ tuyển lựa lao động phụ thuộc vào các mối quan hệ riêng, tuyển những ngƣời lao động không phù hợp với công việc, không đáp ứng đƣợc các tiêu chuẩn tuyển chọn của tổ chức, làm giảm hiệu quả của hoạt động tuyển dụng. + Uy tín của công ty Trong công tác tuyển dụng nhân sự, uy tín của công ty có vai trò rất lớn trong công việc thu hút các ứng viên càng cao. Ví dụ: Một ứng viên chắc chắn sẽ không hứng thú tham gia dự tuyển vào một công ty không danh tiếng bằng việc tham gia dự tuyển vào một công ty lớn và uy tín, đặc biệt là những công ty đƣợc xếp vào những danh sách nhƣ: “ Danh sách 100 công ty đáng để làm việc nhất”. + Quảng cáo và các quan hệ xã hội của công ty Quảng cáo là phƣơng tiện rất hữu ích phục vụ cho công tác tuyển dụng. Thông qua hoạt động quảng cáo, tổ chức không những quảng bá sản phẩm của mình, quảng bá hình ảnh công ty và cả thông báo tuyển dụng. + Chi phí dành cho việc tuyển dụng Chi phí tuyển dụng là tất cả các chi phí liên quan đến tuyển dụng, thƣờng đƣợc hoạch định trƣớc khi tiến hành các hoạt động tuyển dụng. Chi phí tuyển dụng là nhân tố
  • 30. 9 ảnh hƣởng lớn tới công tác tuyển dụng của tổ chức. Ví dụ; chi phí đi lại, chi phí quảng cáo, chi phí liên lạc… Khi chi phí đào tạo nhân viên trong tổ chức để đảm nhận vị trí trƣởng phòng kế hoạch cao hơn chi phí tuyển dụng một ngƣời từ bên ngoài thì tổ chức sẽ tiến hành tuyển dụng. Và ngƣợc lại, nếu chi phí tuyển dụng cao hơn thì tổ chức sẽ tiến hành đào tạo. + Nhu cầu nhân sự các bộ phận Việc tuyển dụng các nhân viên cũng ảnh hƣởng rất nhiều bởi nhu cầu nhân sự của các bộ phận hoặc tính chất của từng công việc. Tùy từng giai đoạn mà mỗi bộ phận có nhu cầu nhân sự khác nhau và cũng tùy từng bộ phận mà có nhu cầu tuyển dụng khác nhau. Với từng công việc cụ thể sẽ tuyển chọn các nhân viên có phẩm chất khácnhau. + Chất lƣợng nguồn nhân lực Chất lƣợng nguồn nhân lực có ảnh hƣởng rất lớn tới công tác tuyển dụng đặc biệt là đội ngũ cán bộ tuyển dụng Quy trình tuyển dụng có hợp lý song ngƣời thực hiện lại không có đầy đủ chuyên môn, trình độ mà thựchiện một cách máy móc thì sẽ không có hiệu quả và ngƣợc lại, nếu đội ngũchuyên viên tuyển dụng trình độ chuyên môn cao, có kinh nghiệm và nănglực thì công tác tuyển dụng sẽ có chất lƣợng tốt hơn. Năng lực của cán bộ đảm nhận công tác tuyển dụng cũng đƣợc đánh giá qua thái độ của họ đối với ứng viên. Một nhà quản trị có thái độ coi trọng ngƣời tài, tìm nhiều biện pháp để thu hút nhân tài thì sẽ tìm đƣợc nhân viên có tài. Còn những nhà quản trị chỉ tuyển những nhân viên có năng lực kém hơn mình thì công ty sẽ hoạt động ì ạch, kém hiệu quả. Nhà quản trị phải thấy đƣợc vai trò của công tác tuyển dụng nhân lực trong một tổ chức, từ đó có thái độ đúng đắn trong tuyển dụng lao động, tránh hiện tƣợng thiên vị, làm việc theo cảm tính cá nhân. Nhà quản trị cũng cần tạo bầu không khí thoải mái, cởi mở để ứng viên có cơ hội bộc lộ hết năng lực của mình.
  • 31. 10 Chất lƣợng nguồn nhân lực của các ứng viên tham gia ứng tuyển cũng ảnh hƣởng quan trọng tới công tác tuyển dụng, khi nguồn ứng viên tuyển dụng có trình độ, kỹ năng cao thì việc tuyển dụng sẽ trở nên dễ dàng và hiệu quả, ngƣợc lại khi khu nguồn ứng viên có trình độ, kỹ năng thấp thì sẽ xảy ra tình trạng Công ty không tuyển dụng đƣợc theo nhƣ kế hoạch đặt ra. 1.3.2 Yếu tố bên ngoài công ty + Các điều kiện về thị trƣờng lao động Giống nhƣ những nhân tố sản xuất khác, sức lao động cũng là một thứ hàng hóa đƣợc trao đổi trên thị trƣờng. Nó cũng hoạt động theo quy luật cung - cầu. Nếu trên thị trƣờng lao động đang dƣ thừa loại lao động mà doanh nghiệp cần tức là cung lớn hơn cầu điều này sẽ có lợi cho công tác tuyển dụng. Doanh nghiệp sẽ tuyển dụng đƣợc lao động có trình độ cao và khá dễ dàng. Thông thƣờng tỷ lệ lao động thất nghiệp càng cao thì nguồn cung ứng cử viên càng nhiều và công ty càng dễ thu hút và tuyển chọn lao động. Ngƣợc lại, nếu cung nhỏ hơn cầu, doanh nghiệp không thể áp dụng phƣơng pháp tuyển chọn thông thƣờng mà phải chớp thời cơ, tuyển dụng ngay nếu không nguồn nhân lực này sẽ rơi vào tay các đối thủ cạnh tranh. Trong trƣờng hợp này, doanh nghiệp phải chi phí một khoản tài chính cũng nhƣ thời gian lớn để có đƣợc các ứng viên phù hợp với công việcđang có nhu cầu tuyển dụng. Doanh nghiệp phải có nhiều chính sách ƣu đãi với các ứng cử viên để thu hút họ tham gia vào tuyển dụng. + Sự cạnh tranh của các doanhnghiệp khác Sức lao động cũng là một nguồn đầu vào của quá trình sản xuất kinh doanh. Do vậy, để tiến hành sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp tiến hành thuê mƣớn lao động, từ đó tạo ra một sự cạnh tranh lẫn nhau để giành quyền sử dụng lao động. Do đó, công tác tuyển dụng chịu sự chi phối của nhân tố rất lớn. Cạnh tranh là một yếu tố ảnh hƣởng tới việc tiến hành tuyển dụng và chất lƣợng công tác tuyển dụng. Khi môi trƣờng cạnh tranh gay gắt thì các doanh nghiệp có khả
  • 32. 11 năng cạnh tranh cao sẽ thu hút đƣợc nhiều lao động trên thị trƣờng và ngƣợc lại, các doanh nghiệp có sức cạnh tranh kém thì sẽ gặp khó khăn trong công tác tuyển dụng nhân tài. Do đó cạnh tranh buộc các doanh nghiệp phải đa dạng hóa các hình thức và phƣơng pháp tuyển dụng. + Các xu hƣớng kinh tế Các xu hƣớng kinh tế khác nhau trong từng thời kì cũng ảnh hƣởng đến nhu cầu tuyển dụng lao động của các doanh nghiệp. Do đó, trong công tác quản trị nhân sự, các nhà tuyển dụng cần dự đoán đƣợc các xu hƣớng kinh tế để xây dựng những kế hoạch tuyển dụng chính xác và kịp thời. Một số xu hƣớng kinh tế chủ đạo hiện nay trên thế giới nhƣ: Bảo hộ sẽ tiếp tục gia tăng: là việc áp dụng một số tiêu chuẩn thuộc các lĩnh vực nhƣ chất lƣợng, vệ sinh, an toàn, lao động, môi trƣờng, xuất xứ, v.v... hay việc áp đặt thuế xuất nhập khẩu cao đối với một số mặt hàng nhập khẩu nào đó để bảo vệ ngành sản xuất các mặt hàng tƣơng tự (hay dịch vụ) trong một quốc gia nào đó ngày càng khắt khe hơn. Hội nhập kinh tế ngày càng tăng: Khi đó các nền kinh tế sẽ đƣợc gắn kết với nhau nhiều hơn, sẽ giao lƣu, buốn bán, hội nhập với nhau nhiều hơn để học hỏi những kinh nghiệm lẫn nhau trong quá trình phát triển. Áp dụng CMCN 4.0 ngày càng nhiều: Có thể nói những yếu tố cốt lõi của Kỹ thuật số trong CMCN 4.0 sẽ là: Trí tuệ nhân tạo (AI), Vạn vật kết nối - Internet of Things (IoT) và dữ liệu lớn (Big Data). Do vậy mà CMCN 4.0 sẽ tạo ra những bƣớc nhảy vọt trong Nông nghiệp, Thủy sản, Y dƣợc, chế biến thực phẩm, bảo vệ môi trƣờng, năng lƣợng tái tạo, hóa học và vật liệu… + Thái độ xã hội đối với một nghề nhất định
  • 33. 12 Trong xã hội, mỗi ngành nghề, tại mỗi thời điểm, mối quan tâm của xã hội rất khác nhau. Và thái độ của xã hội đối với mỗi ngành nghề khác nhau là khác nhau, có thể là ủng hộ hoặc phản đối. Chẳng hạn nhƣ: ngăn cấm đốt cây rừng lấy than, đốt rừng làm rẫy, hoặc phản đối sản xuất bom nguyên tử…Bên cạnh đó, có những ngành nghề đƣợc xã hội quan tâm và khuyến khích phát triển nhằm góp phần giải quyết vấn đề an sinh xã hội và phù hợp với xã hội hiện nay. Ví dụ: Việt Nam ngành xây dựng , giày da, công nghiệp thực phẩm,..đƣợc khuyến khích phát triển. Đây là những ngành công nghiệp không đòi hỏi vốn sản xuất lớn, vay vòng vốn nhanh, sử dụng nhiều lao động…nên góp phần giải quyết công ăn việc làm cho nhiều lao động, tạo điều kiện phát triển kinh tế vùng. 1.4 Nội dung tuyển dụng nhân lực 1.4.1 Cơ sở của tuyển dụng - Cơ sở pháp lí: Bao gồm khối lƣợng công việc, cơ cấu nhân sự của công ty - Phân tích công việc của công ty + Mô tả công việc: nhiệm vụ, trách nhiệm của vị trí của công việc + Tiêu chuẩn thực hiện công việc + Yêu cầu đối với ngƣời thực hiện công việc - Hoạch định nhân lực: xác định cung cầu 1.4.2 Phân định trách nhiệm các cấp trong tuyển dụng nhân lực Đối với bộ phận tuyển dụng thì có trách nhiệm riêng đối với công việc của mình - Cán bộ cấp cao: + Chịu trách nhiệm triển khai kế hoạch, hoạt động tuyển dụng theo chiến lƣợc năm phát triển nguồn nhân lực và kế hoạch kinh doanh hàng năm của công ty.
  • 34. 13 + Chịu trách nhiệm lập kế hoạch, triển khai, giám sát hoạt động đào tạo gắn với chiến lƣợc, tầm nhìn, gắn với kế hoạch kinh doanh hàng năm của công ty. - Bộ phận có nhu cầu tuyển dụng + Phải tiến hành lập kế hoạch nhân sự công tác viên theo thực tế các chƣơng trình, dự án du học sắp triển khai, và bản kế hoạch nhân sự cộng tác viên nên gửi trƣớc 03 tháng trƣớc khi dự án, chƣơng trình du học mới diễn ra để đảm bảo công ty luôn giữ thế chủ động về nhân sự cộng tác viên + Khi có nhu cầu đột xuất về nhân sự , các bộ phận dự án phải tự cân đối về nhân sự tại bộ phận mình. Nếu không cân đối đƣợc thì mới lập tờ trình yêu cầu bổ sung nhân sự về phòng nguồn nhân lực và phải có giải trình cụ thể. + Hợp tác và trực tiếp tham gia vào một số vòng sàng lọc các ứng viên. Tiếp nhận, quản lí nhân lực thử việc và tiếp nhận, hội nhập nhân sự vào bộ phận mình. - Bộ phận chuyên trách quản trị nhân sự + Tiến hành tổng hợp và xác lập nhu cầu tuyển dụng nhân sự của các phòng ban trong công ty; xây dựng kế hoạch tuyển dụng nhân lực; lên kế hoạch, quy trình tuyển dụng cụ thể: thời gian, địa điểm, nguồn tuyển dụng, phƣơng pháp tuyển dụng… + Triển khai thực hiện công tác tuyển dụng theo nhƣ kế hoạch tuyển dụng đã đƣợc phê duyệt, gửi danh sách ngƣời trúng tuyển trình Tổng giám đốc phê duyệt; thực hiện các thủ tục tiếp nhận nhân viên mới - Hôi đồng tuyển dụng + Hội đồng tuyển dụng sẽ tham gia trực tiếp phỏng vấn ứng viên, đánh giá và lựa chọn ứng viên phù hợp với yêu cầu, vị trí nhân viên và mục tiêu của công ty. + Với việc phân chia chức năng nhiệm vụ cụ thể giữa các bộ phận trong công tác tuyển dụng nhân sự nhƣ vậy sẽ giúp cho công ty tạo ra sự giám sát chéo lẫn nhau giữa
  • 35. 14 các bộ phận đảm bảo cho công tác tuyển dụng nhân sự diễn ra công khai, minh bạch, đồng thời việc phân chia nhiệm vụ, trách nhiệm của các bộ phận nhân sự sẽ hạn chế việc chồng chéo, lấn sang phần việc của nhau trong quá trình thực hiện tuyển dụng.
  • 36. 15 1.4.3 Quy trình tuyển dụng Các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay thƣờng tuyển dụng theo quy trình sau: Sơ đồ 1.1: Quy trình tuyển dụng Nguồn: Phòng Hành chính – Nhân sự Trình tự của quá trình tuyển dụng trong các doanh nghiệp Các bƣớc tuyển dụng Bƣớc 1: Xác lập nhu cầu tuyển dụng + Khối lƣợng công việc + Cơ cấu nhân sự + Biến động nhân sự Xác lập nhu cầu tuyển dụng Lập kế hoạch tuyển dụng Thông báo tuyển dụng Sàng lọc ứng viên Tiếp đón, định hƣớng, thử việc Tuyển dụng chính thức
  • 37. 16 Bƣớc 2: Lập kế hoạch tuyển dụng - Thành lập hội đồng tuyển dụng: quy định rõ về số lƣợng, thành viên và quyền hạn của hội đồng tuyển dụng. - Xác định chi phí tuyển dụng, địa điểm tuyển dụng, thời gian tuyển dụng - Nghiên cứu kỹ các loại văn bản, quy định của nhà nƣớc và tổ chức, doanh nghiệp liên quan đến tuyển dụng. - Xác định tiêu chuẩn tuyển chọn. +Tiêu chuẩn tuyển chọn. +Tiêu chuẩn tham dự kỳ thi tuyển chọn. +Tiêu chuẩn trúng tuyển. Bƣớc 3: Thông báo tuyển dụng Bƣớc 4: Sàng lọc ứng viên Bƣớc 5: Tiếp nhận, định hƣớng, thử việc Bƣớc 6: Ra quyết định tuyển dụng 2. Tổng quan các công trình nghiên cứu có liên quan 2.1Nguyễn Phan Thu Hằng-Trƣờng Đại học Sài Gòn  Vai trò nguồn nhân lực chất lƣợng cao trong thúc đẩy sáng tạo và ứng dụng khoa học - công nghệ-Nguyễn Phan Thu Hằng-Trƣờng Đại học Sài Gòn - Email: npthuhang@yahoo.com (Bài nhận ngày 28 tháng 6 năm 2015, hoàn chỉnh sửa chữa ngày 22 tháng 12 năm 2015) Bài nghiên cứu này tập trung phân tích tác động của nguồn nhân lực chất lƣợng cao đến hoạt động sáng tạo và ứng dụng khoa học công nghệ. Nghiên cứu bắt đầu bằng việc lƣợc khảo các kết quả nghiên cứu về tác động của việc đầu tƣ vào vốn nhân lực để nâng cao
  • 38. 17 chất lƣợng nguồn nhân lực đến các yếu tố thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế. Nguyên nhân tại sao nguồn nhân lực chất lƣợng cao lại có khả năng thúc đẩy sự sáng tạo công nghệ mới cũng nhƣ khả năng ứng dụng các công nghệ vào quá trình sản xuất ra các sản phẩm phục vụ con ngƣời. Bài nghiên cứu cũng cho thấy bức tranh về chất lƣợng nguồn nhân lực hiện nay, đặc biệt nhân lực khoa học công nghệ và thực trạng nghiên cứu khoa học, ứng dụng công nghệ của Việt Nam. Từ đó đề xuất các giải pháp nhằm đạt đƣợc mục tiêu phát triển khoa học công nghệ trong thời gian tới. Qua khảo cứu các quan điểm của các nhà khoa học, tác giả nhận thấy có những điểm đặc trƣng đƣợc thừa nhận chung về NNL CLC, đó là: “NNL CLC là một bộ phận của NNL, kết tinh những gì tinh túy nhất, chất lƣợng nhất của NNL. Nhƣ vậy một nguồn nhân lực có chất lƣợng cao phải đồng thời đƣợc xem xét trên các mặt phẩm chất- thái độ, thể lực, tri thức và kỹ năng. Trong đó tiêu chí về phẩm chất- thái độ đƣợc xem là nền tảng, phải đƣợc xem xét trƣớc khi xét đến các mặt còn lại của nguồn nhân lực. Thể lực thể hiện tình trạng sức khỏe của NNL, ngày nay không chỉ đƣợc hiểu là tình trạng không có bệnh tật, mà còn là sự hoàn thiện về mặt thể chất và tinh thần. Yếu tố quan trọng nữa của NNL CLC là trình độ học vấn và chuyên môn kỹ thuật trong đó bao hàm cả tri thức và kỹ năng, nhƣng nhấn mạnh đến yếu tố kỹ năng trong phát triển NNL CLC. Để nhanh chóng đi tắt, rút ngắn quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Đảng ta sớm nhận thấy nhân tố quan trọng để thực hiện chiến lƣợc này là con ngƣời với nguồn vốn tri thức khoa học, là phát triển giáo dục đào tạo, nâng cao năng lực khoa học công nghệ, hội nhập quốc tế để tranh thủ vốn và công nghệ nƣớc ngoài. KH-CN cùng với quá trình giáo dục và đào tạo đã và đang tạo ra những con ngƣời mới. Đó là những ngƣời lao động chất xám vừa có trí tuệ sáng tạo, có tri thức chuyên môn sâu, vừa có hiểu biết rộng, có tầm nhìn bao quát nhiều lĩnh vực khác nhau - ngƣời lao động dƣới góc nhìn mới: nhân lực chất lƣợng cao. Vai trò của NNL CLC đối với sự phát triển của KH-CN thể hiện trên hai khía cạnh chính: sự sáng tạo và sự ứng dụng. Việc áp dụng KH-CN vào phục vụ đời sống, phục vụ sản xuất có thể dƣới hình thức sáng tạo ra những tri thức mới khác với tri thức hiện tại, khiến tri thức hiện tại trở nên lỗi thời, vì tri thức luôn có thể gia tăng với thời gian và đồng tiến
  • 39. 18 hóa cùng với những điều chỉnh xã hội; hoặc thừa kế để phát triển. Trình độ của lực lƣợng lao động cả nƣớc đã có sự cải thiện tuy không nhiều lắm trong tỷ trọng lao động có trình độ từ cao đẳng, đại học trở lên; tỷ trọng lao động qua đào tạo nghề và trình độ trung cấp chuyên nghiệp cũng tăng lên. Điều này là dấu hiệu đáng mừng khi chúng ta đang cấp thiết phải nâng cao chất lƣợng lao động để gia tăng năng lực cạnh tranh và gia nhập vào nền kinh tế tri thức. Hình thành đồng bộ đội ngũ cán bộ KH-CN có trình độ cao, tâm huyết, trung thực, tận tụy. Phát triển các tổ chức, tập thể KH-CN mạnh, các nhà khoa học đầu ngành. Số cán bộ KH-CN nghiên cứu và phát triển đạt mức 11 ngƣời trên một vạn dân; tăng nhanh số lƣợng các công trình đƣợc công bố quốc tế và số lƣợng các sáng chế đƣợc bảo hộ trong nƣớc và ở nƣớc ngoài. Phát triển mạnh các doanh nghiệp KH-CN. Đầu tƣ cho KH-CN trƣớc hết và quan trọng nhất là đầu tƣ cho con ngƣời để phát triển nguồn nhân lực có chất lƣợng cao nói chung và cho KH-CN nói riêng. Việc thực hiện quy trình phát hiện đào tạo, bồi dƣỡng và sử dụng nhân tài KH-CN qua các bƣớc, các giai đoạn phải công khai, minh bạch và khách quan. Muốn vậy, phải thực hiện đồng bộ các giải pháp sau: Thứ nhất, tạo lập một môi trƣờng hoạt động khoa học cả về vật chất, pháp lý và tổ chức, trong đó đảm bảo các điều kiện để các nhà khoa học nghiên cứu, ứng dụng các ý tƣởng, giải pháp để phát triển KH-CN. Trong đó ƣu tiên đầu tƣ ngân sách cho các ngành khoa học mũi nhọn, những công trình nghiên cứu cấp quốc gia, quốc tế, những công trình ứng dụng có hiệu quả kinh tế cao. Các viện nghiên cứu và các trung tâm khoa học có sự liên thông, liên kết chặt chẽ trên phạm vi cả nƣớc, nhằm khai thác triệt để sức mạnh tổng hợp của các nguồn chất xám. Thứ hai, xây dựng và thực hiện chính sách sử dụng, thu hút, trọng dụng, đãi ngộ, tôn vinh đội ngũ cán bộ KH-CN, nhất là các chuyên gia giỏi, các nhà khoa học đầu ngành, cán bộ KH-CN trẻ tài năng. Thứ ba, chú trọng việc vận dụng kiến thức, kinh nghiệm khoa học của đội ngũ trí thức trong việc đào tạo nguồn nhân lực chất lƣợng cao về KH-CN.
  • 40. 19 Thứ tƣ, đẩy mạnh hợp tác quốc tế về phát triển nhân lực KH-CN,thúc đẩy hợp tác song phƣơng, đa phƣơng trong hợp tác quốc tế về đào tạo, bồi dƣỡng cho nguồn nhân lực KH- CN. Thu hút các nguồn vốn từ nƣớc ngoài (ODA, FDI,…) đầu tƣ tiềm lực cho các cơ sở đào tạo nhân lực KH-CN. 2.2. Ngô Thị Tân Hƣơng - Nguyễn Thị Thu Phƣơng-Trƣờng Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh - Đại học Thái Nguyên  Tăng cƣờng mối quan hệ giữa trƣờng đại học và doanh nghiệp nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo nguồn nhân lực-Ngô Thị Tân Hƣơng - Nguyễn Thị Thu Phƣơng-Trƣờng Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh - Đại học Thái Nguyên (Ngày nhận bài: 01/09/2018; ngày sửa chữa: 05/09/2018; ngày duyệt đăng: 13/09/2018.) Abstract: In the trend of international integration, the competition has become more and more intensely. The shift of labor resources across countries is a big challenge for enterprises and the economy of Vietnam in general. High quality human resource becomes an advantage to improve the competitiveness of enterprises. Universities have the mission of training and provide high quality human resources to meet the labor needs of enterprises and society. The article points out the necessity of the relationship between universities and enterprises, some obstacles and proposes a number of solutions to strengthen the relationship between universities and enterprises to improve the quality of human resources training in Vietnam today. Keywords: Human resources, relationship between universities and enterprises, human resource training, improve the quality of human resources training. Trƣờng đại học - nơi cung cấp nguồn nhân lực, Doanh nghiệp - nơi sử dụng nguồn nhân lực, điều đó đã thể hiện rõ mối quan hệ tất yếu, sống còn giữa trƣờng đại học và doanh nghiệp không chỉ trong phạm vi quốc gia, mà trên phạm vi thế giới, nhất là khi nhân loại đang bƣớc vào thời đại công nghệ 4.0 hiện nay. Theo báo cáo của Ngân hàng thế giới, kết
  • 41. 20 luận về các kĩ năng mà nhà tuyển dụng yêu cầu ở ngƣời lao động gồm “Kĩ năng giao tiếp, kĩ năng tƣ duy phê phán và sáng tạo, khả năng làm việc theo nhóm, trình độ ngoại ngữ, kĩ năng về công nghệ thông tin” [1; tr 30]. Các doanh nghiệp ở Việt Nam cũng gặp một số khó khăn khi tuyển dụng ngƣời lao động, bởi sinh viên mới tốt nghiệp các trƣờng đại học thƣờng chƣa có kinh nghiệm làm việc và thiếu nhiều kĩ năng nên hiệu quả làm việc chƣa cao. “Sinh viên Việt Nam ra trƣờng thiếu hụt các kĩ năng mà nhà tuyển dụng yêu cầu. Trong 9 kĩ năng đƣợc khảo sát thì sinh viên Việt Nam thiếu hụt tới 5 kĩ năng, đó là kĩ năng tiếng Anh, kĩ năng giao tiếp, kĩ năng kĩ thuật, kĩ năng tính toán/viết và thái độ làm việc, còn 4 kĩ năng còn lại thì chƣa có dữ liệu để khảo sát” [2; tr 180-182]. Bài viết chỉ ra sự cần thiết của mối quan hệ giữa trƣờng đại học và doanh nghiệp nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo nguồn nhân lực. Ở Việt Nam, nền kinh tế đang vận hành theo cơ chế kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa, bởi thế, các quan hệ kinh tế đều đƣợc tuân theo quy luật cung - cầu, quy luật cạnh tranh, quy luật giá trị… một cách bình đẳng. Lúc này, trƣờng đại học cũng cần đƣợc coi là một “doanh nghiệp” có chức năng đào tạo nguồn nhân lực, cung cấp “sản phẩm” nhân lực có trình độ đại học, trên đại học cho xã hội - mà cụ thể là cho các đơn vị sử dụng nhân lực (các cơ quan, tổ chức,… xin đƣợc gọi chung là doanh nghiệp). Vấn đề của trƣờng đại học ở đây là làm sao cho lƣợng “cung” sản phẩm nhân lực của mình phù hợp với lƣợng “cầu” sử dụng của xã hội, doanh nghiệp, tức là nguồn nhân lực do trƣờng đại học đào tạo ra đƣợc xã hội - doanh nghiệp sử dụng hiệu quả. Đánh giá về chất lƣợng nguồn nhân lực của Việt Nam hiện nay, “Ngân hàng Thế giới (WB) đánh giá chất lƣợng nguồn nhân lực của Việt Nam đạt 3,79 điểm (thang điểm 10), xếp thứ 11 trong số 12 nƣớc ở châu Á tham gia xếp hạng. Chỉ số cạnh tranh nguồn nhân lực Việt Nam đạt 3,39/10 điểm và năng lực cạnh tranh của nền kinh tế Việt Nam xếp thứ 73/133 nƣớc đƣợc xếp hạng [4; tr 84]. Nguyên nhân là do tính quy hoạch tổng thể, dự báo việc làm của ta chƣa tốt, song bên cạnh đó không thể xem nhẹ nguyên nhân đó là chất lƣợng của các “sản phẩm” đào tạo. Vậy cần làm gì để nâng cao chất lƣợng đào tạo nguồn nhân lực tại trƣờng đại học?
  • 42. 21 Để nâng cao chất lƣợng đào tạo ở trƣờng đại học, các nhà trƣờng phải giải quyết đúng đắn bài toán về sự đáp ứng, phù hợp với yêu cầu việc làm của xã hội trong quá trình đào tạo. GD-ĐT trực tiếp cung cấp nguồn nhân lực cho xã hội, đƣợc coi là đầu tàu trong tiến trình phát triển của mỗi quốc gia, dân tộc. Ở Việt Nam, GD-ĐT đƣợc coi là quốc sách hàng đầu, trong khi đó, tiền lƣơng của giáo viên không hơn đƣợc bất cứ ngành nghề nào trong xã hội, nếu không nói là thấp, cùng với chế độ đãi ngộ kém. Cuộc cách mạng 4.0 đang diễn ra, tác động nhanh,mạnh đến mọi mặt của quá trình sản xuất và đời sống, buộc các doanh nghiệp phải thích ứng tích cực với công nghệ mới nếu muốn tồn tại và phát triển. Nhân lực của doanh nghiệp hôm nay có thể vẫn làm việc tốt, nhƣng ngày mai có khi không còn đảm đƣơng đƣợc nhiệm vụ. Muốn tiếp tục vững bƣớc, họ phải thực hiện quá trình đào tạo lại. Bởi vậy, đào tạo nguồn nhân lực phải là quá trình diễn ra thƣờng xuyên, liên tục. Đòi hỏi hệ thống giáo trình giảng dạy trong trƣờng đại học phải luôn đƣợc cập nhật nội dung mới, đảm bảo kịp thời thích ứng yêu cầu thực tiễn. Điều này đòi hỏi các trƣờng đại học bên cạnh việc gắn kết với doanh nghiệp, cần phải có sự kết nối, trao đổi, chia sẻ thực sự về nội dung chuyên môn, cùng tìm ra những kiến thức mới mẻ, đúng đắn giữa các trƣờng, để mang lại chất lƣợng đào tạo phù hợp với yêu cầu xã hội. Việc đào tạo, cung ứng nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển của thời đại mới không thể chỉ là nhiệm vụ của nhà trƣờng, của Bộ GD- ĐT, mà còn đòi hỏi sự chung tay, vào cuộc của cả xã hội, trực tiếp đó là sự gắn kết giữa nhà trƣờng với doanh nghiệp, trở thành động lực cho sự phát triển, nhà nƣớc cần có chiến lƣợc tái cấu trúc về hệ thống GD-ĐT - nghiên cứu khoa học - chuyển giao công nghệ, thiết lập hành lang về các chính sách vĩ mô đồng bộ để hệ thống vận hành một cách hữu hiệu nhất. 2.3. Dƣơng Văn Toàn - Trƣờng Sĩ quan Chính trị