SlideShare a Scribd company logo
1 of 19
Download to read offline
PHƯƠNG PHÁP TAM THỨC BẬC 2 1
Phần I
TÓM TẮT VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI
VÀ TAM THỨC BẬC HAI
I. Định nghĩa và cách giải
Phương trình: ax2
+ bx + c = 0 (a ¹ 0) gọi là phương trình bậc 2
(PTBH).
Đa thức: f(x) = ax2
+ bx + c = 0 được gọi là tam thức bậc 2 (TTBH).
*. Nghiệm của PTBH (nếu có) cũng được gọi là nghiệm của TTBH.
*. Dạng chính tắc của TTBH:
ax2
+ bx + c = a[(x +
a
b
2
)2
- 2
2
4
4
a
acb -
] (1)
Từ dạng (1) ta đưa ra cách giải và công thức nghiệm như SGK đã trình bày.
II. Sự phân tích TTBH
Nếu D > 0 thì f(x) = ax2
+ bx + c = a(x - x1)(x - x2) với x1, x2 là các nghiệm.
III. Định lý Vi-ét
Nếu D > 0 thì phương trình f(x) = ax2
+ bx + c = 0 có 2 nghiệm phân biệt
và: S = x1 + x2 = -
a
b
P = x1x2 =
a
c
Ngược lại: Nếu x + y = S và x.y = P thì x, y là các nghiệm của phương trình
bậc hai: t2
- St + P = 0
IV. Đồ thị hàm số bậc 2:
a > 0
D > 0
a > 0
D < 0
a > 0
D = 0
a < 0
D > 0
a < 0
D < 0
a < 0
D = 0
4
2
-2
-4
5
4
2
5
4
2
6
4
2
-2
-5
PHƯƠNG PHÁP TAM THỨC BẬC 2 2
V. GTLN, GTNN:
Nếu a > 0 Þ f(x) ³
a
xfMin
a 4
)(
4
D
-=Þ
D
-
Nếu a < 0 Þ f(x) £
a
xfMax
a 4
)(
4
D
-=Þ
D
-
GTLN (GTNN) đạt được Û x= -b/2a
VI. Dấu tam thức bậc 2:
Cho f(x) = ax2
+ bx + c (a ¹ 0)
Nếu D < 0 thì af(x) > 0 " x ÎR.
Nếu D = 0 thì af(x)³ 0 " x Î R. Đẳng thức khi x = -b/2a
Nếu D > 0 thì af(x) < 0 " x Î(x1;x2).
af(x) ³ 0 " x Î (-¥; x1] U [x2; +¥)
Đảo lại:
1) Nếu $ a sao cho: af(a) < 0 thì f(x) có 2 nghiệm phân biệt và x1< a <x2
2) af(a) > 0 af(a) > 0
D > 0 D > 0
a<
2
S
a>
2
S
Hệ quả trực tiếp:
1') Cho a < b, f(x) = ax2
+ bx + c (a ¹ 0)
x1 < a < x2 < b
a < x1 < b < x2
2') a < x1 < x2 < b Û D > 0
af(a) > 0
af(b) > 0
ba <<
2
S
Trên đây là 6 nội dung cơ bản nhất về PTBH và TTBH mà SGK ĐS-10 đã
trình bày khá kỹ.
Sau đây là các ví dụ ứng dụng.
˜š›™
Û x1 < x2 < a; Û a < x1 < x2
[ Û f(a).f(b) < 0
PHƯƠNG PHÁP TAM THỨC BẬC 2 3
Phần II
CÁC BÀI TOÁN ỨNG DỤNG CƠ BẢN
1.GIẢI VÀ BIỆN LUẬN PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI
Phép giải phương trình bậc 2 với hệ số bằng số khá đơn giản. Ở đây ta chỉ
đề cập đến các phương trình chứa tham số. Một chú ý quan trọng ở đây là: Ta
thường quên mất không xét đến trường hợp hệ số a = 0.
VD1: Cho phương trình:
(m2
- 4)x2
+ 2(m + 2)x +1 = 0 (1)
a) Tìm m để phương trình (1) có nghiệm.
b) Tìm m để phương trình (1) có nghiệm duy nhất.
Giải: a) Thông thường HS hay mắc sai lầm là chỉ xét đến trường hợp: D ³ 0
mà bỏ quên trường hợp a = 0
* Nếu m2
- 4 = 0 Û m = ±2. Giá trị m = -2 không thoả mãn.
* Nếu m ¹ ±2:
pt(1) có nghiệm Û m ¹ ±2
D' ³ 0
Tóm lại pt(1) có nghiệm Û m > -2
b) pt(1) có nghiệm duy nhất trong 2 trường hợp:
*Trường hợp 1: a = 0
b ¹ 0
*Trường hợp 2: a ¹ 0 m ¹ ±2 (Trường hợp này không xảy ra)
D' = 0 m = -2
Vậy với m = 2 pt(1) có nghiệm duy nhất.
VD2: Biện luận theo m số nghiệm pt:
x3
+ m(x + 2) +8 = 0
(2)
Ta có: x3
+ 8 - m(x + 2) = (x + 2)(x2
- 2x + 4 - m) = 0
Đặt f(x) = x2
- 2x + 4 - m Þ số nghiệm pt (2) phụ thuộc số nghiệm của f(x).
D' = m - 3 , f(-2) = 12 - m
Do đó ta có:
1) D' < 0 Û m < 3 Þ f(x) VN Þ pt(2) có 1 nghiệm duy nhất x = -2
2) D' = 0 Û m = 3. Khi đó f(-2) = 12 - m ¹ 0 nên f(x) có 1 nghiệm khác -2
Þ pt(2) có nghiệm phân biệt (x1 = -2; x2 = 1)
Û -2 < m ¹ 2
Û m = 2
Û
PHƯƠNG PHÁP TAM THỨC BẬC 2 4
3) D' > 0 Û m > 3
*Nếu m > 3
m ¹ 12
* Nếu m =12 Þ pt(2) có 2 ngh 2 nghiệm: 1 nghiệm đơn và một nghiệm
kép.
VD3: Cho hàm số: y = (x - 2)(x2
+ mx + m2
- 3) (3) có đồ thị (C). Tìm m
để:
a) (C) cắt Ox tại 3 điểm phân biệt.
b) (C) tiếp xúc với Ox.
Giải tóm tắt: Đặt f(x) = x2
+ mx + m2
- 3
a) (C) cắt Ox tại 3 điểm phân biệt Û D > 0
f(2) ¹ 0
b) (C) tiếp xúc với Ox Û f(2) = 0
D = 0
VD4: Chứng minh rằng: Nếu a, b, c là độ dài 3 cạnh của một tam giác thì
phương trình a2
x2
+ (a2
+ b2
- c2
)x + b2
= 0 (4) vô nghiệm
Thật vậy: D = (a2
+ b2
- c2
)2
- 4a2
b2
= (a2
+ b2
- c2
- 2ab)( a2
+ b2
- c2
+ 2ab)
= [(a - b)2
- c2
][(a + b)2
- c2
]
= (a - b - c)(a - b + c)(a + b - c)(a + b + c) < 0
BÀI TẬP:
1.1. Giải phương trình:
(x + 1)(½x½ - 1) = -
2
1
1.2. Giả sử x1 và x2 là các nghiệm của phương trình: ax2
+ bx + c = 0. Hãy
thiết lập phương trình với các nghiệm là:
1
1
1
x
y = và
2
2
1
x
y =
1.3. Tìm tất cả các giá trị của k để phương trình:
)3(
1
322
-=
-
+-
xk
x
xx
có nghiệm kép không âm
1.4. Tìm tất cả các giá trị của p để parabol:
y = x2
+ 2px + 13
có đỉnh cách gốc toạ độ một khoảng bằng 5
Þ pt(2) có 3 nghiệm phân biệt.
[
PHƯƠNG PHÁP TAM THỨC BẬC 2 5
2. BIỂU THỨC ĐỐI XỨNG CỦA HAI NGHIỆM
HỆ THỨC GIỮA CÁC NGHIỆM PTBH
Đặt Sn = nn
xx 21 + , x1x2 = P
Ta có S1 = x1 + x2 = S
S2 = 2
2
2
1 xx + = (x1 + x2)2
- 2x1x2 = S2
- 2P
. . . . . . . . . . . . . . . . .
Sn được tính theo công thức truy hồi sau:
aSn + bSn-1 + cSn-2 = 0
(*)
Ta chứng minh (*) như sau: Gọi x1, x2 là nghiệm của phương trình:
ax2
+ bx + c = 0
Þ 01
2
1 =++ cbxax
(1)
02
2
2 =++ cbxax
(2)
Nhân hai vế của (1) và (2) lần lượt với 2
1
-n
x và 2
2
-n
x (nÎZ, n > 2) Ta có:
02
1
1
11 =++ -- nnn
cxbxax
(3)
02
2
1
22 =++ -- nnn
cxbxax
(4)
Cộng (3) và (4) vế với vế ta được
0)()()( 2
2
2
1
1
2
1
121 =+++++ ---- nnnnnn
xxcxxbxxa
Ta có điều PCM.
VD5: Cho .)31()31( 55
-++=A Chứng minh A Î Z
HS: A = S5 = 152
VD6: Cho f(x) = 2x2
+ 2(m+1)x + m2
+ 4m + 3
Gọi x1, x2 là nghiệm của f(x). Tìm Max A
A=| x1x2 - 2x1 - 2x2 |
Giải: Để $ x1, x2 thì D ³ 0 Û -5 £ m £ -1
(*)
Khi đó:
2
782
++
=
mm
A
Xét dấu của A ta có: m2
+ 8m + 7 £ 0 "x thoả mãn (*)
Þ A =
2
9
2
9
2
)4(9
2
78 22
=Þ£
+-
=
---
MaxA
mmm
VD7: Tìm điều kiện cần và đủ để phương trình ax2
+ bx + c = 0 (a ¹ 0)
có 2 nghiệm và nghiệm này gấp k lần nghiệm kia.
Giải: Xét: M = (x1 - kx2)(x2 - kx1) = . . . . . .
PHƯƠNG PHÁP TAM THỨC BẬC 2 6
= (k + 1)2
ac - kb2
Þ Điều kiện cần: Nếu x1 = kx2 hoặc x2 = kx1 Þ M = 0
Û (k + 1)2
ac = kb2
Điều kiện đủ: Nếu (k + 1)2
ac = kb2
Û M = 0 Û x1 = kx2
x2 = kx1
VD8: Biết a, b, c thoả mãn: a2
+ b2
+ c2
= 2 (1)
ab + bc + ca = 1 (2)
Chứng minh:
3
4
,,
3
4
££- cba (3)
Nhận xét: Từ (1) và (2) ta thấy vai trò của a, b, c bình đẳng nên ta chỉ
cần chứng minh 1 trong 3 số a, b, c thoả mãn (3).
Đặt: S = a + b
P = ab Từ (1) và (2) ta có:
S2
- 2P = 2 - c2
(4)
P + cS = 1 (5)
Từ (5) Þ P = 1 - cS thay vào (4) ta có
S2
- 2(1 - cS) = 2 - c2
Û S2
+ 2cS + c2
- 4 = 0
Û S = -c + 2
S = -c - 2
* Nếu S = -c +2 Þ P = c2
- 2c + 1 Þ a, b là nghiệm của phương trình:
t2
- (2 - c)t + c2
- 2c + 1 = 0 Phương trình này phải có nghiệm
Û D ³ 0 Û 0 £ c £ 4/3
* Nếu S = -c - 2 Tương tự ta có: -4/3 £ c £ 0
Tóm lại: Ta có
3
4
,,
3
4
££- cba
VD9: Tìm m để đồ thị hàm số y = x2
- 4x + m cắt Ox tại 2 điểm phân biệt
A, B sao cho: OA = 3 OB
HD: OA = | xA | ; OB = | xB | và xét 2 trường hợp:
xA= 3xB
và xA= - 3xB
BÀI TẬP:
2.1. Tìm tất cả các giá trị của m để tổng các bình phương các nghiệm của
phương trình: x2
- mx + m - 1 = 0 đạt giá trị nhỏ nhất.
2.2. Giả sử (x, y) là nghiệm của hệ phương trình:
x + y = 2a - 1
x2
+ y2
= a2
+ 2a - 3
Xác định a để tích xy nhỏ nhất
[
[
PHƯƠNG PHÁP TAM THỨC BẬC 2 7
3. QUAN HỆ GIỮA CÁC NGHIỆM CỦA HAI PTBH
1) Hai phương trình ax2
+ bx + c = 0 và a'x2
+ b'x + c = 0
có nghiệm chung Û Hệ ax2
+ bx + c = 0
a'x2
+ b'x + c = 0
Ta có thể giải hệ (1) bằng phương pháp thế. Tuy nhiên nếu ta giải theo
phương pháp sau đây thì đơn giản hơn nhiều:
Đặt x2
= y ta có: ay + bx = - c
a'y + b'x = - c'
Þ Hệ (1) có nghiệm Û Hệ (2) có nghiệm
y = x2
ï
î
ï
í
ì
=
¹
Û
ï
î
ï
í
ì
=
¹
Û
D
D
D
D
D
D
D
D
D
x
y
xy
2
2
2
00
VD10: Chứng minh rằng nếu 2 phương trình x2
+ p1x + q1 = 0
và x2
+ p2x + q2 = 0
có nghiệm chung thì: (q1 - q2)2
+ (p1 - p2)(q2p1 - q1p2) = 0
HD: Sử dụng phương pháp đã trình bày ở trên.
2) Hai phương trình bậc 2 tương đương.
Chú ý: HS hay bỏ sót trường hợp: Nếu 2 phương trình cùng vô nghiệm thì
tương đương (trên tập nào đó)
VD11: Tìm m để hai phương trình x2
-mx + 2m - 3 = 0
và x2
-(m2
+ m - 4)x +1 = 0
tương đương
*Trường hợp 1: D1 < 0
D2 < 0
*Trường hợp 2: Sử dụng Vi-ét
3) Hai phương trình có nghiệm xen kẽ nhau.
Chú ý rằng: Mọi phương trình ax2
+ bx + c = 0 (a ¹ 0) bao giờ cũng đưa
được về dạng: x2
+ px + q = 0
Do đó ta có bài toán: Với điều kiện nào của p, q, p', q' để 2 phương trình:
(1) có nghiệm
(2)
PHƯƠNG PHÁP TAM THỨC BẬC 2 8
x2
+ px + q = 0 và x2
+ p'x + q' = 0 có nghiệm xen kẽ nhau.
Ta xét 2 khả năng:
* Khả năng 1: Nếu p = p'
Khi đó: Nếu q = q' Þ 2 đồ thị trùng nhau (không thoả mãn)
Nếu q ¹ q' Þ Đồ thị này là tịnh tiến của đồ thị kia dọc theo đường thẳng
2
P
x -= nên cũng không thoả mãn.
* Khả năng 2: Nếu p ¹ p' Þ 2 parabol cắt nhau tại điểm có hoành độ
Þ+÷÷
ø
ö
çç
è
æ
-
-
+÷÷
ø
ö
çç
è
æ
-
-
=Þ
-
-
= q
pp
qq
p
pp
qq
y
pp
qq
x
'
'
'
'
'
'
2
00
Để 2 phương trình có nghiệm xen kẽ nhau thì y0 < 0
Û (q - q')2
+ p(q - q')(p' - p) + q(p' - p)2
< 0
VD12: Tìm m để 2 phương trình x2
+ 3x + 2m = 0 và x2
+ 6x + 5m = 0 có
nghiệm xen kẽ nhau.
ĐS: m Î (0 ; 1)
BÀI TẬP:
3.1. Cho hai phương trình:
x2
- 2x + m = 0 và x2
+ 2x - 3m = 0
a). Tìm m để 2 phương trình có nghiệm chung.
b). Tìm m để 2 phương trình tương đương.
c). Tìm m để 2 phương trình có các nghiệm xen kẽ nhau.
3.2. Tìm m để hai phương trình sau có nghiệm chung:
x2
- mx + 2m + 1 = 0 và mx2
- (2m + 1)x - 1 = 0
3.3. Tìm m và n để hai phương trình tương đương:
x2
- (2m + n)x - 3m = 0 và x2
- (m+3n)x - 6 = 0
3.4. Tìm m để phương trình sau có 4 nghiệm phân biệt:
(x2
- mx + 1)(x2
+ x +m) = 0
˜š›™
PHƯƠNG PHÁP TAM THỨC BẬC 2 9
4. SỰ TỒN TẠI NGHIỆM CỦA PTBH
1) Sử dụng: PT ax2
+ bx + c = 0 có nghiệm Û D ³ 0
VD13: Chứng minh rằng: Nếu a1.a2 ³ 2(b1 + b2) thì ít nhất 1 trong 2
phương trình x2
+ a1x + b1 = 0 (1)
x2
+ a2x + b2 = 0 (2) có nghiệm
Giải: D1 = 2
2
221
2
1 4;4 baba -=D-
Do đó: D1 + D2 = 02)(4 21
2
2
2
121
2
2
2
1 ³-+³+-+ aaaabbaa
DPCMÞê
ë
é
³D
³D
Þ
0
0
2
1
VD14: Chứng minh rằng: Trong 3 phương trình sau:
x2
+ 2ax+ bc = 0
x2
+ 2bx + ca = 0
x2
+ 2cx + ab = 0
Có ít nhất một phương trình có nghiệm
Giải: Ta có: D1 + D2 + D3 = [ ] 0)()()(
2
1 222
³-+-+- accbba
Þ có ít nhất 1 biểu thức không âm Þ ĐPCM
2) Sử dụng định lý về dấu tam thức bậc hai:
* Nếu af(a) < 0 Þ x1 < a < x2
* Nếu f(a)f(b) < 0 Þ x1 < a < x2 < b
a < x1 < b < x2
Điều quan trọng là việc chọn a, b sao cho hợp lý.
VD15: Chứng minh rằng: Phương trình:
f(x) = (x - a)(x - b) + (x - b)(x - c) + (x - c)(x- a) = 0
Với a < b < c luôn có 2 nghiệm phân biệt thoả mãn:
a < x1 < b < x2 < c
Giải: Rõ ràng f(x) là 1 TTBH có hệ số của x2
là 3 và:
f(b) = (b - c)( b - a) < 0 vì a < b < c
Þ f(x) có 2 nghiệm và x1 < b < x2
f(a) = (a - b)(a - c) > 0 vì a < b < c nên a nằm ngoài [x1 ; x2] mà a < b
Þ a < x1 < b < x2
[
PHƯƠNG PHÁP TAM THỨC BẬC 2 10
f(c) = (c - a)(c - b) > 0 nên c nằm ngoài [x1;x2] mà c > b nên a< x1< b <x2< c
VD16: Chứng minh: Nếu | a+c | < | b | thì pt: ax2
+ bx + c = 0 có nghiệm.
Giải: * Nếu a = 0 Þ | c | < | b | Þ b ¹ 0 Þ phương trình trở thành:
bx + c = 0 có nghiệm x = - c/b
* Nếu a ¹ 0 thì | a+c | < | b | Û (a + c)2
< b2
Û (a + c - b)(a + c + b) < 0 Û f(-1)f(1) < 0 Þ f(x) = ax2
+ bx + c luôn luôn
có nghiệm Î (0;1)
VD17: Biết: 2a + 3b + 6c = 0
Chứng minh: Phương trình ax2
+ bx + c = 0 có ít nhất một nghiệm Î (0;1)
Giải: * Nếu a = 0 Þ 3b + 6c = 0 Û b.
2
1
+ c = 0 Þ x = 1/2 là nghiệm của
phương trình ( và 1/c Î (0;1) )
* Nếu a ¹ 0 Þ 2a + 3b + 6c = f(1) + f(0) + 4f(1/2) = 0
Nhưng f(0), f(1), f(1/2) không thể đồng thời bằng 0 vì nếu như vậy thì
phương trình bậc 2 có 3 nghiệm phân biệt (!). Điều đó chứng tỏ: Trong 3 biểu
thức f(0), f(1), f(1/2) phải tồn tại 2 biểu thức trái dấu
Þ f(x) có ít nhất 1 nghiệm Î (0;1)
BÀI TẬP:
4.1. Cho a, b, c là 3 số khác nhau và khác 0. Chứng minh rằng: phương
trình sau luôn có nghiệm:
ab(x - a)(x - b) + bc(x - b)(x - c) + ca(x - c)(x - a) = 0
4.2. Cho m > 0 và a, b, c là 3 số thoả mãn:
0
12
=+
+
+
+ m
c
m
b
m
a
Chứng minh rằng: Phương trình ax2
+ bx + c = 0 có nghiệm trong (0;1)
4.3. Chứng minh rằng phương trình: ax2
+ bx + c = 0 có nghiệm nếu một
trong hai điều kiện sau được thoả mãn:
a(a + 2b + 4c) < 0
5a + 3b + 2c = 0
4.4. Biết rằng phương trình: x2
+ ax + b + c = 0 vô nghiệm. Chứng minh
rằng phương trình: x2
+ bx - a - c = 2 có nghiệm.
4.5. Chứng minh rằng phương trình: m
xx
=+
cos
1
sin
1
có nghiệm với mọi m.
PHƯƠNG PHÁP TAM THỨC BẬC 2 11
5. TAM THỨC BẬC HAI VÀ BẤT ĐẲNG THỨC
1) Dạng áp dụng trực tiếp dấu TTBH:
VD18: Cho D ABC chứng minh rằng:
RxCosCCosBxCosA
x
Î"++³+ )(
2
1
2
Xét f(x) =
2
2
x
- x(cosB + cosC) + 1 - cosA ³ 0 " x Î R
Dx = (cosB + cosC)2
- 2(1 - cosA) = 0
22
4 22
£
-
-
CB
Sin
A
Sin
Þ ĐPCM
Dấu đẳng thức xẩy ra Û A = B = C hay tam giác ABC đều.
Chú ý: Nếu x= 1 Þ cosA + cosB + cosC £
2
3
là 1 bất đẳng thức quen thuộc
2) Dạng áp dụng ngược lại:
Giả sử: Cần phải chứng minh dạng: D £ 0 ta chứng minh f(x) không đổi
dấu khi đó ta viết D £ 0 thành dạng: b2
- 4ac để xác định f(x).
VD19: Chứng minh bất đẳng thức Bunhiacopxky:
( ) nibaba iiii ,1)1(¸
222
=³å åå
Bất đẳng thức Û ( ) )2(0222
£- å åå iiii baba
*Nếu a1 = a2 = . . . . . = an = 0 Þ bất đẳng thức (1) hiển nhiên đúng.
Nếu 02
¹å ia Ta xét tam thức:
f(x) = ( ) ( ) ååå +- 222
2 iiii bxbaxa
Ta có f(x) = ( )å £DÞÎ"³- 0'0
2
Rxbxa ii chính là ĐPCM.
Dấu "=" Û x =
i
i
a
b
= l
VD20: Các số a, b, c, d, p, q thoả mãn:
p2
+ q2
- a2
- b2
- c2
- d2
> 0 (1)
Chứng minh: (p2
- a2
- b2
)(q2
- c2
- d2
) £ (pq - ac - bd)2
(2)
Giải: Vì (1) nên: (p2
- a2
- b2
) + (q2
- c2
- d2
) > 0
Þ $ 1 trong 2 số hạng khác 0 và dương. Không mất tính tổng
quát, giả sử: p2
- a2
- b2
> 0
Xét tam thức: f(x) = (p2
- a2
- b2
)x2
- 2 (pq - ac - bd)x + (q2
- c2
- d2
)
PHƯƠNG PHÁP TAM THỨC BẬC 2 12
Ta có f(x) = (px - q)2
- (ax - c)2
- (bx - d)2
Þ nếu x =
p
q
Þ f(
p
q
) = -(a 22
).(). d
p
q
bc
p
q
--- < 0
mà (p2
- a2
- b2
) > 0 nên: af( )
p
q
< 0 Þ f(x) có nghiệm Þ D' ³ 0 Þ ĐPCM
BÀI TẬP:
5.1. Cho a3
> 36 và abc = 1. Chứng minh rằng:
cabcabcb
a
++>++ 22
2
3
HD: a3
> 36 Þ a > 0 và abc = 1 Þ bc =
a
1
. Đưa bất đẳng thức về dạng:
(b + c)2
- a(b+c) - 0
3
3 2
>+
a
a
và xét tam thức bậc hai:
f(x) = x2
- ax -
3
3 2
a
a
+
5.2. Cho a, b, c là ba cạnh của một tam giác. Ba số x, y, z thoả mãn điều
kiện:
ax + by + cz = 0.
Chứng minh: xy + yz + zx £ 0
HD: Từ ax + by + cz = 0 và do c ¹ 0 (vì c >0) nên có z =
c
byax+
- . Ta viết
lại bất đẳng thức dưới dạng sau:
xy
c
byax+
- (x + y) £ 0. Biến đổi bđt này về dạng:
ax2
+ xy(a+ b - c) + by2
³ 0.
Xét tam thức bậc hai:
f(t) = at2
+ y(a+ b - c)t + by2
với a >0.
5.3. Cho a >0 và n là số nguyên dương. Chứng minh rằng:
2
141
...
++
<++++
a
aaaa
n dấu căn
HD: Đặt aaaa ++++ ... = Un .
Vì a > 0 nên Un > Un-1 . Mặt khác: Un
2
= a + Un-1 suy ra: Un
2
< a + Un hay
Un
2
- Un + a < 0. Xét tam thức bậc hai: f(x) = x2
- x - a
5.4. Cho c > b > a > 0.
Đặt d2
= a2
+ b2
+ c2
; P = 4(a + b + c) ; S = 2(ab + bc + ca)
PHƯƠNG PHÁP TAM THỨC BẬC 2 13
Chứng minh rằng:
cSdPSdPa <-+<--< )
2
1
4
1
(
3
1
)
2
1
4
1
(
3
1 22
HD: Xét tam thức bậc hai:
f(x) = x2
- )
2
1
16
(
9
1
6
1 2
2
Sd
P
Px +-+
6. TAM THỨC BẬC HAI VÀ PHƯƠNG TRÌNH, BẤT PHƯƠNG TRÌNH
HỆ PHƯƠNG TRÌNH, HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH
I. Hệ đối xứng kiểu I:
Là hệ phương trình mà nếu đổi vai trò x và y cho nhau thì mỗi phương trình
không thay đổi.
Phương pháp giải hệ đối xứng kiểu I là:
Đặt S = x + y, P = xy Þ S2
³ 4P
Giải hệ tìm S, P cuối cùng giải phương trình: X2
- SX + P = 0 tìm x, y.
VD21: Giải hệ:
ïî
ï
í
ì
=+
=+
35
30
yyxx
xyyx
Đặt 0,0 ³=³= vyux Hệ trở thành:
î
í
ì
=
=
Ú
î
í
ì
=
=
Þ
==Þ
î
í
ì
=-
=
Û
ïî
ï
í
ì
=+
=+
4
9
9
4
6,5
353
30
35
30
333
22
y
x
y
x
PS
PSS
PS
vu
uvvu
VD22: Biết (x,y) là nghiệm của hệ:
î
í
ì
+-=+
=+
6222
myx
myx
Tìm GTNN, GTLN của biểu thức:
M = xy + 2(x + y)
Giải: Hệ được viết thành:
î
í
ì
-=
=
32
mP
mS
Þ x, y là nghiệm của phương trình: t2
- mt + m2
- 3 = 0 (*)
Þ Để hệ có nghiệm thì phương trình (*) có nghiệm Û D ³ 0 Û | m | £ 2
Khi đó M = P + 2S = m2
+ 2m - 3
Bài toán trở thành: Tìm GTLN, GTNN của M trong [-2;2] (Đây là bài toán
cơ bản)
M(-2) = -3, M(2) = 5, M(-1) = 4
Þ MaxM = 5, MinM = -4
PHƯƠNG PHÁP TAM THỨC BẬC 2 14
Chú ý: HS rất dễ gặp sai lầm là xét M = m2
+ 2m - 3 trên R khi đó chỉ có
GTNN chứ không có GTLN.
VD23: Cho x, y thoả mãn x + y = 2. Tìm GTNN của
F = x3
+ y3
Giải: Bài toán quy về tìm tập giá trị của F Hay:
Tìm F để hệ
î
í
ì
=+
=+
Fyx
yx
33
2
có nghiệm.
Hệ trở thành:
ïî
ï
í
ì
-
=
=
Þ
î
í
ì
=-
=
6
8
2
3
2
3 F
P
S
FPSS
S
Þ x, y là nghiệm cỷa phương trình: t2
- 2t + 0
6
8
=
- F
(*)
Hệ có nghiệm Û phương trình (*) có nghiệm Û D' ³ 0 Û F ³ 2
Þ MinF = 2 ( khi x = y)
II. Tam thức bậc 2 với phương trình, bất phương trình
VD24: Tìm a sao cho bất đẳng thức:
25y2
+ )1(25
100
1 2
xyaxyx -+-³
được nghiệm đúng " cặp (x;y) thoả mãn | x | = | y |
Giải: Ta xét 2 trường hợp:
Trường hợp 1: x = y (1) Þ (a+50)x2
- 2x + 0
100
1
³
Û 50
0
050
³Û
î
í
ì
£D
>+
a
a
Trường hợp 2: x = -y (1) Þ (50 - a)x2
+ 0
100
1
³ Û a £ 50 (3)
Để (1) đúng với " (x;y) thì phải thoả mãn cả x = y và x = -y Þ a = 50
VD25: Tìm m để hệ
ïî
ï
í
ì
£-+
£+-
)2(04
)1(02
2
2
mxx
mxx
có nghiệm duy nhất.
Giải: Cộng 2 bất phương trình ta có: 2x2
+ 2x £ 0 Û -1£ x £ 0 (3)
Þ Nghiệm của hệ phải thoả mãn (3)
Xét các tam thức ở vế trái. Ta có: (1) và (2) có nghiệm Û
14
04
01
0
0
'
2
'
1
££-Û
î
í
ì
³+
³-
Û
ïî
ï
í
ì
³D
³D
m
m
m
PHƯƠNG PHÁP TAM THỨC BẬC 2 15
Ta có các khả năng sau:
a) Bpt (1) có nghiệm duy nhất và cũng là nghiệm của (2):
Bpt (1) có nghiệm duy nhất Û m = 1 Þ x = 1 không thoả mãn (3)
b) Bpt (2) có nghiệm duy nhất và cũng là nghiệm của (1):
Bpt (2) có nghiệm duy nhất Û m = -4 Þ x = -2 không thoả mãn (3)
c) Bpt (1) Û x1 = 1 - mxxm -+=££- 111 2
Bpt (2) Û x3 = -2 - mxxm ++-=££- 424 4
Với - 4 < m < 1
BÀI TẬP:
6.1. Cho hệ phương trình:
ax2
+ bx + c = y
ay2
+ by + c = z
az2
+ bz + c = x
Trong đó: a ¹ 0 và (b - 1)2
- 4ac < 0. Chứng minh rằng hệ phương trình trên
vô nghiệm.
HD: Xét a > 0 (trường hợp a < 0 lý luận tương tự)
Phản chứng, giả sử hệ trên có ngiệm (x0, y0, z0). Khi đó:
ax2
+ bx + c = y0
ay2
+ by + c = z0
az2
+ bz + c = x0
Cộng từng vế ba phương trình trên ta có:
[ax0
2
+ (b-1)x0 + c] + [ay0
2
+ (b-1)y0 + c] + [az0
2
+ (b-1)z0 + c] = 0.
Xét tam thức: f(t) = at2
+ (b-1)t + c thì f(x0) + f(y0) + f(x0) = 0
mà D = (b - 1)2
- 4ac < 0 nên af(t) > 0 với mọi t thuộc R từ đó suy ra mâu
thuẫn.
6.2. Tìm m sao cho với mọi x cũng đều nghiệm đúng ít nhất một trong hai
bất phương trình:
x2
+ 5m2
+ 8m > 2(3mx + 2)
x2
+ 4m2
³ m(4x + 1)
HD: Đưa hai bpt trên về dạng tam thức bậc hai đối với x và xét các khả
năng có thể có của các biệt thức D1 và D2
6.3. Gọi L là chiều dài các đoạn nghiệm trên trục số của hệ bpt:
-2 £ x2
+ px + q £ 2
PHƯƠNG PHÁP TAM THỨC BẬC 2 16
Chứng minh rằng: L £ 4 với mọi p, q
HD: Xét các khả năng của D1 và D2
6.4. Giải và biện luận theo a bpt:
112 ->-- axax
HD: Đặt t = 1-x ³ 0, chuyển về một vế bpt trên và xét tam thức vế trái.
6.5. Cho hai phương trình:
x2
+ 3x + 2m = 0
x2
+ 6x + 5m = 0
Tìm m để mỗi phương trình có 2 nghiệm phân biệt và giữa hai nghiệm của
phương trình này có đúng một nghiệm của phương trình kia.
HD: Sử dụng định lý đảo.
6.6. Tìm m sao cho phương trình:
x4
+ mx3
+ x2
+ mx + 1 = 0
có không ít hơn 2 nghiệm âm khác nhau.
HD: Nhận xét rằng x = 0 không phải là nghiệm phương trình dù m nhận giá trị
nào. Đặt:
x
t
1
1 += và xét f(t) = t2
+ mt - 1 với ½t½ ³ 2.
6.7. Cho phương trình f(x) = ax2
+ bx + c = 0 (1)
1. Giả sử ½a½ > ½b½ + ½c½. Chứng minh rằng trong khoảng (-1;1)
phương trình (1) có hai nghiệm hoặc không có nghiệm nào.
2. Giả sử ½b½ > ½a½ + ½c½. Chứng minh rằng trong khoảng (-1;1)
phương trình (1) có đúng 1 nghiệm.
3. Giả sử ½c½ > ½a½ + ½b½. Chứng minh rằng trong khoảng (-1;1)
phương trình (1) vô nghiệm.
6.8. Tìm m để phương trình sau có nghiệm:
x4
+ mx3
+ 2mx2
+ m + 1
6.9. Tìm m để phương trình sau có nghiệm:
03105)4(22 2
=-++++- xmxmx
HD: Để căn thức riêng một vế và biến đổi tương đương.
6.10. Giải và biện luận theo m bpt:
mmxx 2>--
PHƯƠNG PHÁP TAM THỨC BẬC 2 17
7. TAM THỨC BẬC HAI VÀ TƯƠNG GIAO ĐỒ THỊ
Trong các bài toán về tương giao đồ thị có sử dụng các kiến thức về tam
thức bậc hai là thường các vấn đề sau:
1. Tìm giao điểm của hai đồ thị: Quy về giải hệ phương trình
2. Tìm tiếp tuyến: Điều kiện phương trình có nghiệm kép
3. Tìm quỹ tích: Sử dụng biểu thức giữa các nghiệm của phương trình
4. Chứng minh tính đối xứng (trục, tâm), tính vuông góc.
Tuy nhiên nếu sử dụng thêm các kiến thức về đạo hàm thì ta có các bài toán
phức tạp hơn và hay hơn nhiều.
Sau đây ta xét một số ví dụ:
VD26:
Chứng minh rằng đường thẳng: y = -x luôn cắt parabol:
y = x2
- 2(m + 2)x + m2
+ 3m
tại 2 điểm phân biệt và khoảng cách giữa 2 điểm đó không phụ thuộc vào m.
Giải: Hoành độ giao điểm là nghiệm phương trình:
x2
- 2(m + 2)x + m2
+ 3m = -x
Û x2
- (2m + 3)x + m2
+ 3m = 0 (*)
Ta có: D = (2m + 3)2
- 4(m2
+ 3m) = 9 > 0 nên phương trình (*) luôn có 2
nghiệm phân biệt với mọi m Þ đường thẳng luôn cắt parabol tại 2 điểm phân
biệt.
Giả sử 2 điểm đó là A(xA; yA) và B(xB; yB)
Trong đó: xA = m và xB = m + 3 (m và m + 3 là hai nghiệm của phương
trình (*).
Þ yA = - xA = -m; yB = - xB = -m - 3
Ta có: AB = 2318)()( 22
==-+- BABA yyxx không phụ thuộc m.
VD27:
Cho hàm số: y =
1
22
-
-
x
xx
có đồ thị (P).
a). Chứng minh rằng: Đường thẳng (d): y = - x + k luôn cắt đồ thị (P) tại hai
điểm phân biệt A, B.
b). Tìm k để OA ^ OB
PHƯƠNG PHÁP TAM THỨC BẬC 2 18
Giải:
Hoành độ giao điểm của (d) và (P) là nghiệm của phương trình:
1
22
-
-
x
xx
= - x + k Û 2x2
- (k + 3)x + k = 0 (*)
Dễ thấy x = 1 không phải là nghiệm của (*)
D = (k - 1)2
+ 8 > 0 với mọi k nên phương trình (*) luôn có 2 nghiệm phân biệt
với mọi k Þ a) được chứng minh.
Mặt khác: Hệ số góc của OA là: a =
A
A
A
A
x
kx
x
y +-
=
Hệ số góc của OB là: b =
B
B
B
B
x
kx
x
y +-
=
OA ^ OB Û a.b = -1 Û 1
.
)(.
.
2
-=
++-
=
+-+-
BA
BABA
B
B
A
A
xx
kxxkxx
x
kx
x
kx
(**)
Theo Vi-ét thì:
xA + xB =
2
3+k
; xA.xB =
2
k
. Thay vào (**) ta có: k = 1
Vậy: OA ^ OB Û k = 1
BÀI TẬP:
7.1. Chứng minh rằng: Đường thẳng y = x + 2 là trục đối xứng của đồ thị hàm
số:
1
1
+
-
=
x
x
y
HD: Đường thẳng y = x + 2 là trục đối xứng của đồ thị
1
1
+
-
=
x
x
y (P) Û các
đường thẳng vuông góc với đường thẳng y = x + 2 cắt (P) tại hai điểm phân
biệt A, B sao cho trung điểm I của AB nằm trên đường thẳng y = x + 2.
7.2. Cho hàm số:
1
2
-
=
x
x
y có đồ thị (P). Tìm 2 điểm A, B trên đồ thị (P) và
đối xứng nhau qua đường thẳng y = x - 1
HD: Tương tự bài 7.1
7.3. Tìm a để đồ thị hàm số:
2
1232
+
+++
=
x
aaxax
y tiếp xúc với đường thẳng:
y = a
PHƯƠNG PHÁP TAM THỨC BẬC 2 19
7.4. Chứng minh rằng đường thẳng y = -x + m luôn cắt đồ thị hàm số
2
12
+
+
=
x
x
y tại hai điểm phân biệt A, B. Tìm m để AB ngắn nhất.
7.5. Viết phương trình tiếp tuyến chung của hai parabol:
y = x2
- 5x và y = -x2
+ 3x - 10
7.6. Tìm các điểm trên trục tung từ đó có thể kẻ được 2 tiếp tuyến tới đồ thị
hàm số
x
xy
1
+= và 2 tiếp tuyến này vuông góc với nhau.
7.7. Tìm m để đường thẳng y = x + m cắt parabol y = x2
tại 2 điểm phân biệt
A, B sao cho OA ^OB
7.8. Cho hàm số:
1
4 2
-
-
=
x
xx
y có đồ thị (P)
a). Xác định tiếp tuyến đi qua điểm (1;-4)
b). Chứng minh rằng đường thẳng y = 3x + a luôn cắt đồ thị (P) tại 2 điểm
phân biệt A, B. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức d =½xA - xB½
š&›

More Related Content

What's hot

Ung dung v iet
Ung dung v ietUng dung v iet
Ung dung v ietcongly2007
 
Hệ phương trình hữu tỉ
Hệ phương trình hữu tỉHệ phương trình hữu tỉ
Hệ phương trình hữu tỉNhập Vân Long
 
19 phương phap chứng minh bất đẳng thức
19 phương phap chứng minh bất đẳng thức19 phương phap chứng minh bất đẳng thức
19 phương phap chứng minh bất đẳng thứcThế Giới Tinh Hoa
 
Bài tập phương trình nghiệm nguyên
Bài tập phương trình nghiệm nguyênBài tập phương trình nghiệm nguyên
Bài tập phương trình nghiệm nguyênDuong BUn
 
Hệ Phương Trình Bậc Nhất Hai Ẩn
Hệ Phương Trình Bậc Nhất Hai ẨnHệ Phương Trình Bậc Nhất Hai Ẩn
Hệ Phương Trình Bậc Nhất Hai ẨnNhập Vân Long
 
Đặt ẩn phụ giải phương trình chứa căn
Đặt ẩn phụ giải phương trình chứa cănĐặt ẩn phụ giải phương trình chứa căn
Đặt ẩn phụ giải phương trình chứa căntuituhoc
 
Bài tập đạo hàm có hướng dẫn
Bài tập đạo hàm có hướng dẫnBài tập đạo hàm có hướng dẫn
Bài tập đạo hàm có hướng dẫndiemthic3
 
De cuong on tap toan 9 ky ii chuan qh (sửa)
De cuong on tap toan 9 ky ii chuan qh (sửa)De cuong on tap toan 9 ky ii chuan qh (sửa)
De cuong on tap toan 9 ky ii chuan qh (sửa)Nắng Vàng Cỏ Xanh
 
CHUYÊN ĐỀ ĐẠI SỐ ÔN THI VÀO LỚP 10 CÁC TRƯỜNG CHUYÊN
CHUYÊN ĐỀ ĐẠI SỐ ÔN THI VÀO LỚP 10 CÁC TRƯỜNG CHUYÊNCHUYÊN ĐỀ ĐẠI SỐ ÔN THI VÀO LỚP 10 CÁC TRƯỜNG CHUYÊN
CHUYÊN ĐỀ ĐẠI SỐ ÔN THI VÀO LỚP 10 CÁC TRƯỜNG CHUYÊNBOIDUONGTOAN.COM
 
Mot so phuong phap giai phuong trinh nghiem nguyen
Mot so phuong phap giai phuong trinh nghiem nguyenMot so phuong phap giai phuong trinh nghiem nguyen
Mot so phuong phap giai phuong trinh nghiem nguyenCảnh
 
Bất đẳng thức suy luận và khám phá phạm văn thuận lê vĩ
Bất đẳng thức suy luận và khám phá   phạm văn thuận lê vĩBất đẳng thức suy luận và khám phá   phạm văn thuận lê vĩ
Bất đẳng thức suy luận và khám phá phạm văn thuận lê vĩThế Giới Tinh Hoa
 
Phương trình và hệ phương trình
Phương trình và hệ phương trìnhPhương trình và hệ phương trình
Phương trình và hệ phương trìnhtuituhoc
 
Đáp Án Các Đề Thi Thử Toán 11 HK2
Đáp Án Các Đề Thi Thử Toán 11 HK2Đáp Án Các Đề Thi Thử Toán 11 HK2
Đáp Án Các Đề Thi Thử Toán 11 HK2thithanh2727
 
15 bai toan_boi_duong_hsg_toan_l8_8383
15 bai toan_boi_duong_hsg_toan_l8_838315 bai toan_boi_duong_hsg_toan_l8_8383
15 bai toan_boi_duong_hsg_toan_l8_8383Manh Tranduongquoc
 
Tập 2 chuyên đề Toán học: Phương trình vô tỷ - Megabook.vn
Tập 2 chuyên đề Toán học: Phương trình vô tỷ - Megabook.vnTập 2 chuyên đề Toán học: Phương trình vô tỷ - Megabook.vn
Tập 2 chuyên đề Toán học: Phương trình vô tỷ - Megabook.vnMegabook
 
500 bài tập và 10 đề ôn thi lớp 10 cơ bản
500 bài tập và 10 đề ôn thi lớp 10 cơ bản500 bài tập và 10 đề ôn thi lớp 10 cơ bản
500 bài tập và 10 đề ôn thi lớp 10 cơ bảnThế Giới Tinh Hoa
 

What's hot (20)

Ung dung v iet
Ung dung v ietUng dung v iet
Ung dung v iet
 
Hệ phương trình hữu tỉ
Hệ phương trình hữu tỉHệ phương trình hữu tỉ
Hệ phương trình hữu tỉ
 
19 phương phap chứng minh bất đẳng thức
19 phương phap chứng minh bất đẳng thức19 phương phap chứng minh bất đẳng thức
19 phương phap chứng minh bất đẳng thức
 
Bài tập phương trình nghiệm nguyên
Bài tập phương trình nghiệm nguyênBài tập phương trình nghiệm nguyên
Bài tập phương trình nghiệm nguyên
 
Bdt thuần nhất
Bdt thuần nhấtBdt thuần nhất
Bdt thuần nhất
 
Bdt hình học
Bdt hình họcBdt hình học
Bdt hình học
 
Hệ Phương Trình Bậc Nhất Hai Ẩn
Hệ Phương Trình Bậc Nhất Hai ẨnHệ Phương Trình Bậc Nhất Hai Ẩn
Hệ Phương Trình Bậc Nhất Hai Ẩn
 
Đặt ẩn phụ giải phương trình chứa căn
Đặt ẩn phụ giải phương trình chứa cănĐặt ẩn phụ giải phương trình chứa căn
Đặt ẩn phụ giải phương trình chứa căn
 
Bài tập đạo hàm có hướng dẫn
Bài tập đạo hàm có hướng dẫnBài tập đạo hàm có hướng dẫn
Bài tập đạo hàm có hướng dẫn
 
De cuong on tap toan 9 ky ii chuan qh (sửa)
De cuong on tap toan 9 ky ii chuan qh (sửa)De cuong on tap toan 9 ky ii chuan qh (sửa)
De cuong on tap toan 9 ky ii chuan qh (sửa)
 
Chuyên đề bai tap mu va logarit
Chuyên đề bai tap mu va logaritChuyên đề bai tap mu va logarit
Chuyên đề bai tap mu va logarit
 
CHUYÊN ĐỀ ĐẠI SỐ ÔN THI VÀO LỚP 10 CÁC TRƯỜNG CHUYÊN
CHUYÊN ĐỀ ĐẠI SỐ ÔN THI VÀO LỚP 10 CÁC TRƯỜNG CHUYÊNCHUYÊN ĐỀ ĐẠI SỐ ÔN THI VÀO LỚP 10 CÁC TRƯỜNG CHUYÊN
CHUYÊN ĐỀ ĐẠI SỐ ÔN THI VÀO LỚP 10 CÁC TRƯỜNG CHUYÊN
 
Mot so phuong phap giai phuong trinh nghiem nguyen
Mot so phuong phap giai phuong trinh nghiem nguyenMot so phuong phap giai phuong trinh nghiem nguyen
Mot so phuong phap giai phuong trinh nghiem nguyen
 
Bất đẳng thức suy luận và khám phá phạm văn thuận lê vĩ
Bất đẳng thức suy luận và khám phá   phạm văn thuận lê vĩBất đẳng thức suy luận và khám phá   phạm văn thuận lê vĩ
Bất đẳng thức suy luận và khám phá phạm văn thuận lê vĩ
 
Ôn tập phương trình nghiệm nguyên trong toán THCS ôn thi vào lớp 10
Ôn tập phương trình nghiệm nguyên trong toán THCS ôn thi vào lớp 10Ôn tập phương trình nghiệm nguyên trong toán THCS ôn thi vào lớp 10
Ôn tập phương trình nghiệm nguyên trong toán THCS ôn thi vào lớp 10
 
Phương trình và hệ phương trình
Phương trình và hệ phương trìnhPhương trình và hệ phương trình
Phương trình và hệ phương trình
 
Đáp Án Các Đề Thi Thử Toán 11 HK2
Đáp Án Các Đề Thi Thử Toán 11 HK2Đáp Án Các Đề Thi Thử Toán 11 HK2
Đáp Án Các Đề Thi Thử Toán 11 HK2
 
15 bai toan_boi_duong_hsg_toan_l8_8383
15 bai toan_boi_duong_hsg_toan_l8_838315 bai toan_boi_duong_hsg_toan_l8_8383
15 bai toan_boi_duong_hsg_toan_l8_8383
 
Tập 2 chuyên đề Toán học: Phương trình vô tỷ - Megabook.vn
Tập 2 chuyên đề Toán học: Phương trình vô tỷ - Megabook.vnTập 2 chuyên đề Toán học: Phương trình vô tỷ - Megabook.vn
Tập 2 chuyên đề Toán học: Phương trình vô tỷ - Megabook.vn
 
500 bài tập và 10 đề ôn thi lớp 10 cơ bản
500 bài tập và 10 đề ôn thi lớp 10 cơ bản500 bài tập và 10 đề ôn thi lớp 10 cơ bản
500 bài tập và 10 đề ôn thi lớp 10 cơ bản
 

Viewers also liked

Ungdung tamthucbac2-giaitoan
Ungdung tamthucbac2-giaitoanUngdung tamthucbac2-giaitoan
Ungdung tamthucbac2-giaitoanchanpn
 
Chuyên đề 4 bất đẳng thức và bất phương trình
Chuyên đề 4 bất đẳng thức và bất phương trìnhChuyên đề 4 bất đẳng thức và bất phương trình
Chuyên đề 4 bất đẳng thức và bất phương trìnhphamchidac
 
Cực trị của hàm số, ôn thi đại học môn toán
Cực trị của hàm số, ôn thi đại học môn toánCực trị của hàm số, ôn thi đại học môn toán
Cực trị của hàm số, ôn thi đại học môn toánhai tran
 
chuyên đề cực trị GTLN và GTNN , rất chi tiết và đầy đủ
chuyên đề cực trị GTLN và GTNN , rất chi tiết và đầy đủ chuyên đề cực trị GTLN và GTNN , rất chi tiết và đầy đủ
chuyên đề cực trị GTLN và GTNN , rất chi tiết và đầy đủ Jackson Linh
 
Cac dinh-ly-dong-quy copy
Cac dinh-ly-dong-quy copyCac dinh-ly-dong-quy copy
Cac dinh-ly-dong-quy copyThai An Nguyen
 
9 hinh nang cao hk 1 dap an
9 hinh nang cao hk 1 dap an9 hinh nang cao hk 1 dap an
9 hinh nang cao hk 1 dap anHồng Quang
 
Cđ một số dạng toán 3 điểm thẳng hàng
Cđ một số dạng toán 3 điểm thẳng hàngCđ một số dạng toán 3 điểm thẳng hàng
Cđ một số dạng toán 3 điểm thẳng hàngCảnh
 
Bài giảng sử dụng hàm số để chứng minh bất đẳng thức
Bài giảng sử dụng hàm số để chứng minh bất đẳng thứcBài giảng sử dụng hàm số để chứng minh bất đẳng thức
Bài giảng sử dụng hàm số để chứng minh bất đẳng thứclovemathforever
 
Sự biến thiên của hàm số
Sự biến thiên của hàm sốSự biến thiên của hàm số
Sự biến thiên của hàm sốdiemthic3
 
Khoảng cách trong hàm số - phần 2
Khoảng cách trong hàm số - phần 2Khoảng cách trong hàm số - phần 2
Khoảng cách trong hàm số - phần 2diemthic3
 
Bài 3, tập huấn sử dụng phần mềm Geogebra 5.0
Bài 3, tập huấn sử dụng phần mềm Geogebra 5.0Bài 3, tập huấn sử dụng phần mềm Geogebra 5.0
Bài 3, tập huấn sử dụng phần mềm Geogebra 5.0Bùi Việt Hà
 
Chuyen de giup hs nang cao kha nang du doan quy tich
Chuyen de giup hs nang cao kha nang du doan quy tichChuyen de giup hs nang cao kha nang du doan quy tich
Chuyen de giup hs nang cao kha nang du doan quy tichhonghoi
 
Giới thiệu phần mềm Geogebra 5.0
Giới thiệu phần mềm Geogebra 5.0Giới thiệu phần mềm Geogebra 5.0
Giới thiệu phần mềm Geogebra 5.0Bùi Việt Hà
 
Giới thiệu - Tập huấn iQB 8.0
Giới thiệu - Tập huấn iQB 8.0Giới thiệu - Tập huấn iQB 8.0
Giới thiệu - Tập huấn iQB 8.0Bùi Việt Hà
 
Bdt của tran si tung
Bdt của tran si tungBdt của tran si tung
Bdt của tran si tungCam huynh
 
Dang 2: Quan hệ giữa các góc trong hình học
Dang 2: Quan hệ giữa các góc trong hình họcDang 2: Quan hệ giữa các góc trong hình học
Dang 2: Quan hệ giữa các góc trong hình họcNhập Vân Long
 
CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI VÀO LỚP 10 CÁC TRƯỜNG CHUYÊN
CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI VÀO LỚP 10 CÁC TRƯỜNG CHUYÊNCHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI VÀO LỚP 10 CÁC TRƯỜNG CHUYÊN
CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI VÀO LỚP 10 CÁC TRƯỜNG CHUYÊNBOIDUONGTOAN.COM
 
Cđ một số ứng dụng định lí mê nê la uýt và xê va
Cđ một số ứng dụng định lí mê nê la uýt và xê vaCđ một số ứng dụng định lí mê nê la uýt và xê va
Cđ một số ứng dụng định lí mê nê la uýt và xê vaCảnh
 
Tổng hợp bồi dưỡng học sinh giỏi
Tổng hợp bồi dưỡng học sinh giỏiTổng hợp bồi dưỡng học sinh giỏi
Tổng hợp bồi dưỡng học sinh giỏiNhập Vân Long
 

Viewers also liked (19)

Ungdung tamthucbac2-giaitoan
Ungdung tamthucbac2-giaitoanUngdung tamthucbac2-giaitoan
Ungdung tamthucbac2-giaitoan
 
Chuyên đề 4 bất đẳng thức và bất phương trình
Chuyên đề 4 bất đẳng thức và bất phương trìnhChuyên đề 4 bất đẳng thức và bất phương trình
Chuyên đề 4 bất đẳng thức và bất phương trình
 
Cực trị của hàm số, ôn thi đại học môn toán
Cực trị của hàm số, ôn thi đại học môn toánCực trị của hàm số, ôn thi đại học môn toán
Cực trị của hàm số, ôn thi đại học môn toán
 
chuyên đề cực trị GTLN và GTNN , rất chi tiết và đầy đủ
chuyên đề cực trị GTLN và GTNN , rất chi tiết và đầy đủ chuyên đề cực trị GTLN và GTNN , rất chi tiết và đầy đủ
chuyên đề cực trị GTLN và GTNN , rất chi tiết và đầy đủ
 
Cac dinh-ly-dong-quy copy
Cac dinh-ly-dong-quy copyCac dinh-ly-dong-quy copy
Cac dinh-ly-dong-quy copy
 
9 hinh nang cao hk 1 dap an
9 hinh nang cao hk 1 dap an9 hinh nang cao hk 1 dap an
9 hinh nang cao hk 1 dap an
 
Cđ một số dạng toán 3 điểm thẳng hàng
Cđ một số dạng toán 3 điểm thẳng hàngCđ một số dạng toán 3 điểm thẳng hàng
Cđ một số dạng toán 3 điểm thẳng hàng
 
Bài giảng sử dụng hàm số để chứng minh bất đẳng thức
Bài giảng sử dụng hàm số để chứng minh bất đẳng thứcBài giảng sử dụng hàm số để chứng minh bất đẳng thức
Bài giảng sử dụng hàm số để chứng minh bất đẳng thức
 
Sự biến thiên của hàm số
Sự biến thiên của hàm sốSự biến thiên của hàm số
Sự biến thiên của hàm số
 
Khoảng cách trong hàm số - phần 2
Khoảng cách trong hàm số - phần 2Khoảng cách trong hàm số - phần 2
Khoảng cách trong hàm số - phần 2
 
Bài 3, tập huấn sử dụng phần mềm Geogebra 5.0
Bài 3, tập huấn sử dụng phần mềm Geogebra 5.0Bài 3, tập huấn sử dụng phần mềm Geogebra 5.0
Bài 3, tập huấn sử dụng phần mềm Geogebra 5.0
 
Chuyen de giup hs nang cao kha nang du doan quy tich
Chuyen de giup hs nang cao kha nang du doan quy tichChuyen de giup hs nang cao kha nang du doan quy tich
Chuyen de giup hs nang cao kha nang du doan quy tich
 
Giới thiệu phần mềm Geogebra 5.0
Giới thiệu phần mềm Geogebra 5.0Giới thiệu phần mềm Geogebra 5.0
Giới thiệu phần mềm Geogebra 5.0
 
Giới thiệu - Tập huấn iQB 8.0
Giới thiệu - Tập huấn iQB 8.0Giới thiệu - Tập huấn iQB 8.0
Giới thiệu - Tập huấn iQB 8.0
 
Bdt của tran si tung
Bdt của tran si tungBdt của tran si tung
Bdt của tran si tung
 
Dang 2: Quan hệ giữa các góc trong hình học
Dang 2: Quan hệ giữa các góc trong hình họcDang 2: Quan hệ giữa các góc trong hình học
Dang 2: Quan hệ giữa các góc trong hình học
 
CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI VÀO LỚP 10 CÁC TRƯỜNG CHUYÊN
CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI VÀO LỚP 10 CÁC TRƯỜNG CHUYÊNCHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI VÀO LỚP 10 CÁC TRƯỜNG CHUYÊN
CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI VÀO LỚP 10 CÁC TRƯỜNG CHUYÊN
 
Cđ một số ứng dụng định lí mê nê la uýt và xê va
Cđ một số ứng dụng định lí mê nê la uýt và xê vaCđ một số ứng dụng định lí mê nê la uýt và xê va
Cđ một số ứng dụng định lí mê nê la uýt và xê va
 
Tổng hợp bồi dưỡng học sinh giỏi
Tổng hợp bồi dưỡng học sinh giỏiTổng hợp bồi dưỡng học sinh giỏi
Tổng hợp bồi dưỡng học sinh giỏi
 

Similar to Ungdung tamthucbac2-giaitoan

de va dap an thi thu toan a,a1 lan 1 truong thpt ly thai to nam hoc 2013 2014
de va dap an thi thu toan a,a1 lan 1 truong thpt ly thai to nam hoc 2013 2014de va dap an thi thu toan a,a1 lan 1 truong thpt ly thai to nam hoc 2013 2014
de va dap an thi thu toan a,a1 lan 1 truong thpt ly thai to nam hoc 2013 2014Oanh MJ
 
Toan pt.de022.2012
Toan pt.de022.2012Toan pt.de022.2012
Toan pt.de022.2012BẢO Hí
 
De thi thu dh thpt nam sach hai duong
De thi thu dh thpt nam sach hai duongDe thi thu dh thpt nam sach hai duong
De thi thu dh thpt nam sach hai duongVui Lên Bạn Nhé
 
Đề thi thử ĐH Toán Chuyên Quốc Học Huế 2014 - Khối D - Lần 1
Đề thi thử ĐH Toán Chuyên Quốc Học Huế 2014 - Khối D - Lần 1Đề thi thử ĐH Toán Chuyên Quốc Học Huế 2014 - Khối D - Lần 1
Đề thi thử ĐH Toán Chuyên Quốc Học Huế 2014 - Khối D - Lần 1Jo Calderone
 
Các phương pháp hay giải Phuong trinh-vo-ty
Các phương pháp hay giải Phuong trinh-vo-tyCác phương pháp hay giải Phuong trinh-vo-ty
Các phương pháp hay giải Phuong trinh-vo-tyroggerbob
 
Chuyen de giao_diem_cua_ham_so_phan_thuc
Chuyen de giao_diem_cua_ham_so_phan_thucChuyen de giao_diem_cua_ham_so_phan_thuc
Chuyen de giao_diem_cua_ham_so_phan_thucbaquatu407
 
Phuong trinh vo ty
Phuong trinh vo tyPhuong trinh vo ty
Phuong trinh vo tytututhoi1234
 
De cuong lop 10 (17 18) ham so bac hai va pt
De cuong lop 10 (17 18) ham so bac hai va ptDe cuong lop 10 (17 18) ham so bac hai va pt
De cuong lop 10 (17 18) ham so bac hai va ptphu thuan Nguyen
 
đề toán quốc học huế khối A
đề toán quốc học huế khối Ađề toán quốc học huế khối A
đề toán quốc học huế khối AOanh MJ
 
Đề thi thử ĐH toán Chuyên Quốc Học Huế 2014 - Khối B - Lần 1
Đề thi thử ĐH toán Chuyên Quốc Học Huế 2014 - Khối B - Lần 1Đề thi thử ĐH toán Chuyên Quốc Học Huế 2014 - Khối B - Lần 1
Đề thi thử ĐH toán Chuyên Quốc Học Huế 2014 - Khối B - Lần 1Jo Calderone
 
đề ôN thi thptqg 2015guiso
đề ôN thi thptqg 2015guisođề ôN thi thptqg 2015guiso
đề ôN thi thptqg 2015guisobaoanh79
 
Toan pt.de080.2012
Toan pt.de080.2012Toan pt.de080.2012
Toan pt.de080.2012BẢO Hí
 
Toan d dh_2011
Toan d dh_2011Toan d dh_2011
Toan d dh_2011Huynh ICT
 
Toan pt.de046.2012
Toan pt.de046.2012Toan pt.de046.2012
Toan pt.de046.2012BẢO Hí
 
Khao sat ham so 50 cau
Khao sat ham so 50 cauKhao sat ham so 50 cau
Khao sat ham so 50 cauHuynh ICT
 
Mathvn.com 50 cau hoi phu kshs dai hoc 2011 - www.mathvn.com
Mathvn.com   50 cau hoi phu kshs dai hoc 2011 - www.mathvn.comMathvn.com   50 cau hoi phu kshs dai hoc 2011 - www.mathvn.com
Mathvn.com 50 cau hoi phu kshs dai hoc 2011 - www.mathvn.comHuynh ICT
 
De thi-dap-an-tuyen-sinh-vao-lop-10-mon-toan-tinh-hai-duong
De thi-dap-an-tuyen-sinh-vao-lop-10-mon-toan-tinh-hai-duongDe thi-dap-an-tuyen-sinh-vao-lop-10-mon-toan-tinh-hai-duong
De thi-dap-an-tuyen-sinh-vao-lop-10-mon-toan-tinh-hai-duongLinh Nguyễn
 
De thi-dap-an-tuyen-sinh-vao-lop-10-mon-toan-tinh-hai-duong
De thi-dap-an-tuyen-sinh-vao-lop-10-mon-toan-tinh-hai-duongDe thi-dap-an-tuyen-sinh-vao-lop-10-mon-toan-tinh-hai-duong
De thi-dap-an-tuyen-sinh-vao-lop-10-mon-toan-tinh-hai-duongLinh Nguyễn
 

Similar to Ungdung tamthucbac2-giaitoan (20)

de va dap an thi thu toan a,a1 lan 1 truong thpt ly thai to nam hoc 2013 2014
de va dap an thi thu toan a,a1 lan 1 truong thpt ly thai to nam hoc 2013 2014de va dap an thi thu toan a,a1 lan 1 truong thpt ly thai to nam hoc 2013 2014
de va dap an thi thu toan a,a1 lan 1 truong thpt ly thai to nam hoc 2013 2014
 
De thi thu dai hoc so 88
De thi thu dai hoc so 88De thi thu dai hoc so 88
De thi thu dai hoc so 88
 
Toan pt.de022.2012
Toan pt.de022.2012Toan pt.de022.2012
Toan pt.de022.2012
 
De thi thu dh thpt nam sach hai duong
De thi thu dh thpt nam sach hai duongDe thi thu dh thpt nam sach hai duong
De thi thu dh thpt nam sach hai duong
 
Đề thi thử ĐH Toán Chuyên Quốc Học Huế 2014 - Khối D - Lần 1
Đề thi thử ĐH Toán Chuyên Quốc Học Huế 2014 - Khối D - Lần 1Đề thi thử ĐH Toán Chuyên Quốc Học Huế 2014 - Khối D - Lần 1
Đề thi thử ĐH Toán Chuyên Quốc Học Huế 2014 - Khối D - Lần 1
 
Các phương pháp hay giải Phuong trinh-vo-ty
Các phương pháp hay giải Phuong trinh-vo-tyCác phương pháp hay giải Phuong trinh-vo-ty
Các phương pháp hay giải Phuong trinh-vo-ty
 
Chuyen de giao_diem_cua_ham_so_phan_thuc
Chuyen de giao_diem_cua_ham_so_phan_thucChuyen de giao_diem_cua_ham_so_phan_thuc
Chuyen de giao_diem_cua_ham_so_phan_thuc
 
Phuong trinh vo ty
Phuong trinh vo tyPhuong trinh vo ty
Phuong trinh vo ty
 
De cuong lop 10 (17 18) ham so bac hai va pt
De cuong lop 10 (17 18) ham so bac hai va ptDe cuong lop 10 (17 18) ham so bac hai va pt
De cuong lop 10 (17 18) ham so bac hai va pt
 
đề toán quốc học huế khối A
đề toán quốc học huế khối Ađề toán quốc học huế khối A
đề toán quốc học huế khối A
 
Đề thi thử ĐH toán Chuyên Quốc Học Huế 2014 - Khối B - Lần 1
Đề thi thử ĐH toán Chuyên Quốc Học Huế 2014 - Khối B - Lần 1Đề thi thử ĐH toán Chuyên Quốc Học Huế 2014 - Khối B - Lần 1
Đề thi thử ĐH toán Chuyên Quốc Học Huế 2014 - Khối B - Lần 1
 
đề ôN thi thptqg 2015guiso
đề ôN thi thptqg 2015guisođề ôN thi thptqg 2015guiso
đề ôN thi thptqg 2015guiso
 
Toan pt.de080.2012
Toan pt.de080.2012Toan pt.de080.2012
Toan pt.de080.2012
 
Toan d dh_2011
Toan d dh_2011Toan d dh_2011
Toan d dh_2011
 
Toan pt.de046.2012
Toan pt.de046.2012Toan pt.de046.2012
Toan pt.de046.2012
 
Khao sat ham so 50 cau
Khao sat ham so 50 cauKhao sat ham so 50 cau
Khao sat ham so 50 cau
 
Mathvn.com 50 cau hoi phu kshs dai hoc 2011 - www.mathvn.com
Mathvn.com   50 cau hoi phu kshs dai hoc 2011 - www.mathvn.comMathvn.com   50 cau hoi phu kshs dai hoc 2011 - www.mathvn.com
Mathvn.com 50 cau hoi phu kshs dai hoc 2011 - www.mathvn.com
 
De thi-dap-an-tuyen-sinh-vao-lop-10-mon-toan-tinh-hai-duong
De thi-dap-an-tuyen-sinh-vao-lop-10-mon-toan-tinh-hai-duongDe thi-dap-an-tuyen-sinh-vao-lop-10-mon-toan-tinh-hai-duong
De thi-dap-an-tuyen-sinh-vao-lop-10-mon-toan-tinh-hai-duong
 
De thi-dap-an-tuyen-sinh-vao-lop-10-mon-toan-tinh-hai-duong
De thi-dap-an-tuyen-sinh-vao-lop-10-mon-toan-tinh-hai-duongDe thi-dap-an-tuyen-sinh-vao-lop-10-mon-toan-tinh-hai-duong
De thi-dap-an-tuyen-sinh-vao-lop-10-mon-toan-tinh-hai-duong
 
Da toan b
Da toan bDa toan b
Da toan b
 

More from diemthic3

Thông tin tuyển ĐH- CĐ khu vực Hà Nội
Thông tin tuyển ĐH- CĐ khu vực Hà NộiThông tin tuyển ĐH- CĐ khu vực Hà Nội
Thông tin tuyển ĐH- CĐ khu vực Hà Nộidiemthic3
 
Nhi thuc niuton p5_bg
Nhi thuc niuton p5_bgNhi thuc niuton p5_bg
Nhi thuc niuton p5_bgdiemthic3
 
đề Thi tuyển sinh vào 10 năm 2013 cần thơ
đề Thi tuyển sinh vào 10 năm 2013 cần thơđề Thi tuyển sinh vào 10 năm 2013 cần thơ
đề Thi tuyển sinh vào 10 năm 2013 cần thơdiemthic3
 
đề Thi tuyển sinh vào 10 năm 2013 trường chuyên nguyễn trãi- Hải Dương
đề Thi tuyển sinh vào 10 năm 2013  trường chuyên nguyễn trãi- Hải Dươngđề Thi tuyển sinh vào 10 năm 2013  trường chuyên nguyễn trãi- Hải Dương
đề Thi tuyển sinh vào 10 năm 2013 trường chuyên nguyễn trãi- Hải Dươngdiemthic3
 
Đề Thi tuyển sinh vào 10 năm 2012 hải dương
Đề Thi tuyển sinh vào 10 năm 2012 hải dươngĐề Thi tuyển sinh vào 10 năm 2012 hải dương
Đề Thi tuyển sinh vào 10 năm 2012 hải dươngdiemthic3
 
đề Thi tuyển sinh lớp 10 thpt tỉnh hà nội năm 2013
đề Thi tuyển sinh lớp 10 thpt tỉnh hà nội năm 2013đề Thi tuyển sinh lớp 10 thpt tỉnh hà nội năm 2013
đề Thi tuyển sinh lớp 10 thpt tỉnh hà nội năm 2013diemthic3
 
Khoảng cách trong hàm số- phần 1
Khoảng cách trong hàm số- phần 1Khoảng cách trong hàm số- phần 1
Khoảng cách trong hàm số- phần 1diemthic3
 
Vẽ đồ thị hàm số
Vẽ đồ thị hàm sốVẽ đồ thị hàm số
Vẽ đồ thị hàm sốdiemthic3
 
Ve do thi ham so
Ve do thi ham soVe do thi ham so
Ve do thi ham sodiemthic3
 
Ve do thi ham so bg
Ve do thi ham so bgVe do thi ham so bg
Ve do thi ham so bgdiemthic3
 
01 khao sat va ve do thi ham so p1
01 khao sat va ve do thi ham so p101 khao sat va ve do thi ham so p1
01 khao sat va ve do thi ham so p1diemthic3
 
Bai tap co loi giai dao hamieng_va_vi_phan
Bai tap co loi giai dao hamieng_va_vi_phanBai tap co loi giai dao hamieng_va_vi_phan
Bai tap co loi giai dao hamieng_va_vi_phandiemthic3
 
Được cộng tối đa 4 điểm ưu thi trong kì thi tốt nghiệp năm 2015
Được  cộng tối đa 4 điểm ưu thi trong kì thi tốt nghiệp năm 2015Được  cộng tối đa 4 điểm ưu thi trong kì thi tốt nghiệp năm 2015
Được cộng tối đa 4 điểm ưu thi trong kì thi tốt nghiệp năm 2015diemthic3
 
Lợi thế xét tuyển đh 2015
Lợi thế xét tuyển đh 2015Lợi thế xét tuyển đh 2015
Lợi thế xét tuyển đh 2015diemthic3
 
Tích phân của các hàm hữu tỷ
Tích phân của các hàm hữu tỷTích phân của các hàm hữu tỷ
Tích phân của các hàm hữu tỷdiemthic3
 
Phương trình số phức - phần 1
Phương trình số phức - phần 1Phương trình số phức - phần 1
Phương trình số phức - phần 1diemthic3
 
Lịch thi thpt quốc gia 2015
Lịch thi thpt quốc gia 2015Lịch thi thpt quốc gia 2015
Lịch thi thpt quốc gia 2015diemthic3
 
Đáp án đề thi Toán đại học - 2012
Đáp án đề thi Toán đại học - 2012Đáp án đề thi Toán đại học - 2012
Đáp án đề thi Toán đại học - 2012diemthic3
 
Hàm số mũ
Hàm số mũHàm số mũ
Hàm số mũdiemthic3
 

More from diemthic3 (20)

Thông tin tuyển ĐH- CĐ khu vực Hà Nội
Thông tin tuyển ĐH- CĐ khu vực Hà NộiThông tin tuyển ĐH- CĐ khu vực Hà Nội
Thông tin tuyển ĐH- CĐ khu vực Hà Nội
 
Nhi thuc niuton p5_bg
Nhi thuc niuton p5_bgNhi thuc niuton p5_bg
Nhi thuc niuton p5_bg
 
đề Thi tuyển sinh vào 10 năm 2013 cần thơ
đề Thi tuyển sinh vào 10 năm 2013 cần thơđề Thi tuyển sinh vào 10 năm 2013 cần thơ
đề Thi tuyển sinh vào 10 năm 2013 cần thơ
 
đề Thi tuyển sinh vào 10 năm 2013 trường chuyên nguyễn trãi- Hải Dương
đề Thi tuyển sinh vào 10 năm 2013  trường chuyên nguyễn trãi- Hải Dươngđề Thi tuyển sinh vào 10 năm 2013  trường chuyên nguyễn trãi- Hải Dương
đề Thi tuyển sinh vào 10 năm 2013 trường chuyên nguyễn trãi- Hải Dương
 
Đề Thi tuyển sinh vào 10 năm 2012 hải dương
Đề Thi tuyển sinh vào 10 năm 2012 hải dươngĐề Thi tuyển sinh vào 10 năm 2012 hải dương
Đề Thi tuyển sinh vào 10 năm 2012 hải dương
 
đề Thi tuyển sinh lớp 10 thpt tỉnh hà nội năm 2013
đề Thi tuyển sinh lớp 10 thpt tỉnh hà nội năm 2013đề Thi tuyển sinh lớp 10 thpt tỉnh hà nội năm 2013
đề Thi tuyển sinh lớp 10 thpt tỉnh hà nội năm 2013
 
Khoảng cách trong hàm số- phần 1
Khoảng cách trong hàm số- phần 1Khoảng cách trong hàm số- phần 1
Khoảng cách trong hàm số- phần 1
 
Vẽ đồ thị hàm số
Vẽ đồ thị hàm sốVẽ đồ thị hàm số
Vẽ đồ thị hàm số
 
Ve do thi ham so
Ve do thi ham soVe do thi ham so
Ve do thi ham so
 
Ve do thi ham so bg
Ve do thi ham so bgVe do thi ham so bg
Ve do thi ham so bg
 
01 khao sat va ve do thi ham so p1
01 khao sat va ve do thi ham so p101 khao sat va ve do thi ham so p1
01 khao sat va ve do thi ham so p1
 
Bai tap co loi giai dao hamieng_va_vi_phan
Bai tap co loi giai dao hamieng_va_vi_phanBai tap co loi giai dao hamieng_va_vi_phan
Bai tap co loi giai dao hamieng_va_vi_phan
 
Được cộng tối đa 4 điểm ưu thi trong kì thi tốt nghiệp năm 2015
Được  cộng tối đa 4 điểm ưu thi trong kì thi tốt nghiệp năm 2015Được  cộng tối đa 4 điểm ưu thi trong kì thi tốt nghiệp năm 2015
Được cộng tối đa 4 điểm ưu thi trong kì thi tốt nghiệp năm 2015
 
Lợi thế xét tuyển đh 2015
Lợi thế xét tuyển đh 2015Lợi thế xét tuyển đh 2015
Lợi thế xét tuyển đh 2015
 
Tích phân của các hàm hữu tỷ
Tích phân của các hàm hữu tỷTích phân của các hàm hữu tỷ
Tích phân của các hàm hữu tỷ
 
Phương trình số phức - phần 1
Phương trình số phức - phần 1Phương trình số phức - phần 1
Phương trình số phức - phần 1
 
Lịch thi thpt quốc gia 2015
Lịch thi thpt quốc gia 2015Lịch thi thpt quốc gia 2015
Lịch thi thpt quốc gia 2015
 
New 2
New  2New  2
New 2
 
Đáp án đề thi Toán đại học - 2012
Đáp án đề thi Toán đại học - 2012Đáp án đề thi Toán đại học - 2012
Đáp án đề thi Toán đại học - 2012
 
Hàm số mũ
Hàm số mũHàm số mũ
Hàm số mũ
 

Recently uploaded

powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxAnAn97022
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdftohoanggiabao81
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxendkay31
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxnhungdt08102004
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...hoangtuansinh1
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdfTrnHoa46
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...ThunTrn734461
 
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfVyTng986513
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líDr K-OGN
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhvanhathvc
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNguyễn Đăng Quang
 

Recently uploaded (20)

powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
 
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
 
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
 

Ungdung tamthucbac2-giaitoan

  • 1. PHƯƠNG PHÁP TAM THỨC BẬC 2 1 Phần I TÓM TẮT VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI VÀ TAM THỨC BẬC HAI I. Định nghĩa và cách giải Phương trình: ax2 + bx + c = 0 (a ¹ 0) gọi là phương trình bậc 2 (PTBH). Đa thức: f(x) = ax2 + bx + c = 0 được gọi là tam thức bậc 2 (TTBH). *. Nghiệm của PTBH (nếu có) cũng được gọi là nghiệm của TTBH. *. Dạng chính tắc của TTBH: ax2 + bx + c = a[(x + a b 2 )2 - 2 2 4 4 a acb - ] (1) Từ dạng (1) ta đưa ra cách giải và công thức nghiệm như SGK đã trình bày. II. Sự phân tích TTBH Nếu D > 0 thì f(x) = ax2 + bx + c = a(x - x1)(x - x2) với x1, x2 là các nghiệm. III. Định lý Vi-ét Nếu D > 0 thì phương trình f(x) = ax2 + bx + c = 0 có 2 nghiệm phân biệt và: S = x1 + x2 = - a b P = x1x2 = a c Ngược lại: Nếu x + y = S và x.y = P thì x, y là các nghiệm của phương trình bậc hai: t2 - St + P = 0 IV. Đồ thị hàm số bậc 2: a > 0 D > 0 a > 0 D < 0 a > 0 D = 0 a < 0 D > 0 a < 0 D < 0 a < 0 D = 0 4 2 -2 -4 5 4 2 5 4 2 6 4 2 -2 -5
  • 2. PHƯƠNG PHÁP TAM THỨC BẬC 2 2 V. GTLN, GTNN: Nếu a > 0 Þ f(x) ³ a xfMin a 4 )( 4 D -=Þ D - Nếu a < 0 Þ f(x) £ a xfMax a 4 )( 4 D -=Þ D - GTLN (GTNN) đạt được Û x= -b/2a VI. Dấu tam thức bậc 2: Cho f(x) = ax2 + bx + c (a ¹ 0) Nếu D < 0 thì af(x) > 0 " x ÎR. Nếu D = 0 thì af(x)³ 0 " x Î R. Đẳng thức khi x = -b/2a Nếu D > 0 thì af(x) < 0 " x Î(x1;x2). af(x) ³ 0 " x Î (-¥; x1] U [x2; +¥) Đảo lại: 1) Nếu $ a sao cho: af(a) < 0 thì f(x) có 2 nghiệm phân biệt và x1< a <x2 2) af(a) > 0 af(a) > 0 D > 0 D > 0 a< 2 S a> 2 S Hệ quả trực tiếp: 1') Cho a < b, f(x) = ax2 + bx + c (a ¹ 0) x1 < a < x2 < b a < x1 < b < x2 2') a < x1 < x2 < b Û D > 0 af(a) > 0 af(b) > 0 ba << 2 S Trên đây là 6 nội dung cơ bản nhất về PTBH và TTBH mà SGK ĐS-10 đã trình bày khá kỹ. Sau đây là các ví dụ ứng dụng. ˜š›™ Û x1 < x2 < a; Û a < x1 < x2 [ Û f(a).f(b) < 0
  • 3. PHƯƠNG PHÁP TAM THỨC BẬC 2 3 Phần II CÁC BÀI TOÁN ỨNG DỤNG CƠ BẢN 1.GIẢI VÀ BIỆN LUẬN PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI Phép giải phương trình bậc 2 với hệ số bằng số khá đơn giản. Ở đây ta chỉ đề cập đến các phương trình chứa tham số. Một chú ý quan trọng ở đây là: Ta thường quên mất không xét đến trường hợp hệ số a = 0. VD1: Cho phương trình: (m2 - 4)x2 + 2(m + 2)x +1 = 0 (1) a) Tìm m để phương trình (1) có nghiệm. b) Tìm m để phương trình (1) có nghiệm duy nhất. Giải: a) Thông thường HS hay mắc sai lầm là chỉ xét đến trường hợp: D ³ 0 mà bỏ quên trường hợp a = 0 * Nếu m2 - 4 = 0 Û m = ±2. Giá trị m = -2 không thoả mãn. * Nếu m ¹ ±2: pt(1) có nghiệm Û m ¹ ±2 D' ³ 0 Tóm lại pt(1) có nghiệm Û m > -2 b) pt(1) có nghiệm duy nhất trong 2 trường hợp: *Trường hợp 1: a = 0 b ¹ 0 *Trường hợp 2: a ¹ 0 m ¹ ±2 (Trường hợp này không xảy ra) D' = 0 m = -2 Vậy với m = 2 pt(1) có nghiệm duy nhất. VD2: Biện luận theo m số nghiệm pt: x3 + m(x + 2) +8 = 0 (2) Ta có: x3 + 8 - m(x + 2) = (x + 2)(x2 - 2x + 4 - m) = 0 Đặt f(x) = x2 - 2x + 4 - m Þ số nghiệm pt (2) phụ thuộc số nghiệm của f(x). D' = m - 3 , f(-2) = 12 - m Do đó ta có: 1) D' < 0 Û m < 3 Þ f(x) VN Þ pt(2) có 1 nghiệm duy nhất x = -2 2) D' = 0 Û m = 3. Khi đó f(-2) = 12 - m ¹ 0 nên f(x) có 1 nghiệm khác -2 Þ pt(2) có nghiệm phân biệt (x1 = -2; x2 = 1) Û -2 < m ¹ 2 Û m = 2 Û
  • 4. PHƯƠNG PHÁP TAM THỨC BẬC 2 4 3) D' > 0 Û m > 3 *Nếu m > 3 m ¹ 12 * Nếu m =12 Þ pt(2) có 2 ngh 2 nghiệm: 1 nghiệm đơn và một nghiệm kép. VD3: Cho hàm số: y = (x - 2)(x2 + mx + m2 - 3) (3) có đồ thị (C). Tìm m để: a) (C) cắt Ox tại 3 điểm phân biệt. b) (C) tiếp xúc với Ox. Giải tóm tắt: Đặt f(x) = x2 + mx + m2 - 3 a) (C) cắt Ox tại 3 điểm phân biệt Û D > 0 f(2) ¹ 0 b) (C) tiếp xúc với Ox Û f(2) = 0 D = 0 VD4: Chứng minh rằng: Nếu a, b, c là độ dài 3 cạnh của một tam giác thì phương trình a2 x2 + (a2 + b2 - c2 )x + b2 = 0 (4) vô nghiệm Thật vậy: D = (a2 + b2 - c2 )2 - 4a2 b2 = (a2 + b2 - c2 - 2ab)( a2 + b2 - c2 + 2ab) = [(a - b)2 - c2 ][(a + b)2 - c2 ] = (a - b - c)(a - b + c)(a + b - c)(a + b + c) < 0 BÀI TẬP: 1.1. Giải phương trình: (x + 1)(½x½ - 1) = - 2 1 1.2. Giả sử x1 và x2 là các nghiệm của phương trình: ax2 + bx + c = 0. Hãy thiết lập phương trình với các nghiệm là: 1 1 1 x y = và 2 2 1 x y = 1.3. Tìm tất cả các giá trị của k để phương trình: )3( 1 322 -= - +- xk x xx có nghiệm kép không âm 1.4. Tìm tất cả các giá trị của p để parabol: y = x2 + 2px + 13 có đỉnh cách gốc toạ độ một khoảng bằng 5 Þ pt(2) có 3 nghiệm phân biệt. [
  • 5. PHƯƠNG PHÁP TAM THỨC BẬC 2 5 2. BIỂU THỨC ĐỐI XỨNG CỦA HAI NGHIỆM HỆ THỨC GIỮA CÁC NGHIỆM PTBH Đặt Sn = nn xx 21 + , x1x2 = P Ta có S1 = x1 + x2 = S S2 = 2 2 2 1 xx + = (x1 + x2)2 - 2x1x2 = S2 - 2P . . . . . . . . . . . . . . . . . Sn được tính theo công thức truy hồi sau: aSn + bSn-1 + cSn-2 = 0 (*) Ta chứng minh (*) như sau: Gọi x1, x2 là nghiệm của phương trình: ax2 + bx + c = 0 Þ 01 2 1 =++ cbxax (1) 02 2 2 =++ cbxax (2) Nhân hai vế của (1) và (2) lần lượt với 2 1 -n x và 2 2 -n x (nÎZ, n > 2) Ta có: 02 1 1 11 =++ -- nnn cxbxax (3) 02 2 1 22 =++ -- nnn cxbxax (4) Cộng (3) và (4) vế với vế ta được 0)()()( 2 2 2 1 1 2 1 121 =+++++ ---- nnnnnn xxcxxbxxa Ta có điều PCM. VD5: Cho .)31()31( 55 -++=A Chứng minh A Î Z HS: A = S5 = 152 VD6: Cho f(x) = 2x2 + 2(m+1)x + m2 + 4m + 3 Gọi x1, x2 là nghiệm của f(x). Tìm Max A A=| x1x2 - 2x1 - 2x2 | Giải: Để $ x1, x2 thì D ³ 0 Û -5 £ m £ -1 (*) Khi đó: 2 782 ++ = mm A Xét dấu của A ta có: m2 + 8m + 7 £ 0 "x thoả mãn (*) Þ A = 2 9 2 9 2 )4(9 2 78 22 =Þ£ +- = --- MaxA mmm VD7: Tìm điều kiện cần và đủ để phương trình ax2 + bx + c = 0 (a ¹ 0) có 2 nghiệm và nghiệm này gấp k lần nghiệm kia. Giải: Xét: M = (x1 - kx2)(x2 - kx1) = . . . . . .
  • 6. PHƯƠNG PHÁP TAM THỨC BẬC 2 6 = (k + 1)2 ac - kb2 Þ Điều kiện cần: Nếu x1 = kx2 hoặc x2 = kx1 Þ M = 0 Û (k + 1)2 ac = kb2 Điều kiện đủ: Nếu (k + 1)2 ac = kb2 Û M = 0 Û x1 = kx2 x2 = kx1 VD8: Biết a, b, c thoả mãn: a2 + b2 + c2 = 2 (1) ab + bc + ca = 1 (2) Chứng minh: 3 4 ,, 3 4 ££- cba (3) Nhận xét: Từ (1) và (2) ta thấy vai trò của a, b, c bình đẳng nên ta chỉ cần chứng minh 1 trong 3 số a, b, c thoả mãn (3). Đặt: S = a + b P = ab Từ (1) và (2) ta có: S2 - 2P = 2 - c2 (4) P + cS = 1 (5) Từ (5) Þ P = 1 - cS thay vào (4) ta có S2 - 2(1 - cS) = 2 - c2 Û S2 + 2cS + c2 - 4 = 0 Û S = -c + 2 S = -c - 2 * Nếu S = -c +2 Þ P = c2 - 2c + 1 Þ a, b là nghiệm của phương trình: t2 - (2 - c)t + c2 - 2c + 1 = 0 Phương trình này phải có nghiệm Û D ³ 0 Û 0 £ c £ 4/3 * Nếu S = -c - 2 Tương tự ta có: -4/3 £ c £ 0 Tóm lại: Ta có 3 4 ,, 3 4 ££- cba VD9: Tìm m để đồ thị hàm số y = x2 - 4x + m cắt Ox tại 2 điểm phân biệt A, B sao cho: OA = 3 OB HD: OA = | xA | ; OB = | xB | và xét 2 trường hợp: xA= 3xB và xA= - 3xB BÀI TẬP: 2.1. Tìm tất cả các giá trị của m để tổng các bình phương các nghiệm của phương trình: x2 - mx + m - 1 = 0 đạt giá trị nhỏ nhất. 2.2. Giả sử (x, y) là nghiệm của hệ phương trình: x + y = 2a - 1 x2 + y2 = a2 + 2a - 3 Xác định a để tích xy nhỏ nhất [ [
  • 7. PHƯƠNG PHÁP TAM THỨC BẬC 2 7 3. QUAN HỆ GIỮA CÁC NGHIỆM CỦA HAI PTBH 1) Hai phương trình ax2 + bx + c = 0 và a'x2 + b'x + c = 0 có nghiệm chung Û Hệ ax2 + bx + c = 0 a'x2 + b'x + c = 0 Ta có thể giải hệ (1) bằng phương pháp thế. Tuy nhiên nếu ta giải theo phương pháp sau đây thì đơn giản hơn nhiều: Đặt x2 = y ta có: ay + bx = - c a'y + b'x = - c' Þ Hệ (1) có nghiệm Û Hệ (2) có nghiệm y = x2 ï î ï í ì = ¹ Û ï î ï í ì = ¹ Û D D D D D D D D D x y xy 2 2 2 00 VD10: Chứng minh rằng nếu 2 phương trình x2 + p1x + q1 = 0 và x2 + p2x + q2 = 0 có nghiệm chung thì: (q1 - q2)2 + (p1 - p2)(q2p1 - q1p2) = 0 HD: Sử dụng phương pháp đã trình bày ở trên. 2) Hai phương trình bậc 2 tương đương. Chú ý: HS hay bỏ sót trường hợp: Nếu 2 phương trình cùng vô nghiệm thì tương đương (trên tập nào đó) VD11: Tìm m để hai phương trình x2 -mx + 2m - 3 = 0 và x2 -(m2 + m - 4)x +1 = 0 tương đương *Trường hợp 1: D1 < 0 D2 < 0 *Trường hợp 2: Sử dụng Vi-ét 3) Hai phương trình có nghiệm xen kẽ nhau. Chú ý rằng: Mọi phương trình ax2 + bx + c = 0 (a ¹ 0) bao giờ cũng đưa được về dạng: x2 + px + q = 0 Do đó ta có bài toán: Với điều kiện nào của p, q, p', q' để 2 phương trình: (1) có nghiệm (2)
  • 8. PHƯƠNG PHÁP TAM THỨC BẬC 2 8 x2 + px + q = 0 và x2 + p'x + q' = 0 có nghiệm xen kẽ nhau. Ta xét 2 khả năng: * Khả năng 1: Nếu p = p' Khi đó: Nếu q = q' Þ 2 đồ thị trùng nhau (không thoả mãn) Nếu q ¹ q' Þ Đồ thị này là tịnh tiến của đồ thị kia dọc theo đường thẳng 2 P x -= nên cũng không thoả mãn. * Khả năng 2: Nếu p ¹ p' Þ 2 parabol cắt nhau tại điểm có hoành độ Þ+÷÷ ø ö çç è æ - - +÷÷ ø ö çç è æ - - =Þ - - = q pp qq p pp qq y pp qq x ' ' ' ' ' ' 2 00 Để 2 phương trình có nghiệm xen kẽ nhau thì y0 < 0 Û (q - q')2 + p(q - q')(p' - p) + q(p' - p)2 < 0 VD12: Tìm m để 2 phương trình x2 + 3x + 2m = 0 và x2 + 6x + 5m = 0 có nghiệm xen kẽ nhau. ĐS: m Î (0 ; 1) BÀI TẬP: 3.1. Cho hai phương trình: x2 - 2x + m = 0 và x2 + 2x - 3m = 0 a). Tìm m để 2 phương trình có nghiệm chung. b). Tìm m để 2 phương trình tương đương. c). Tìm m để 2 phương trình có các nghiệm xen kẽ nhau. 3.2. Tìm m để hai phương trình sau có nghiệm chung: x2 - mx + 2m + 1 = 0 và mx2 - (2m + 1)x - 1 = 0 3.3. Tìm m và n để hai phương trình tương đương: x2 - (2m + n)x - 3m = 0 và x2 - (m+3n)x - 6 = 0 3.4. Tìm m để phương trình sau có 4 nghiệm phân biệt: (x2 - mx + 1)(x2 + x +m) = 0 ˜š›™
  • 9. PHƯƠNG PHÁP TAM THỨC BẬC 2 9 4. SỰ TỒN TẠI NGHIỆM CỦA PTBH 1) Sử dụng: PT ax2 + bx + c = 0 có nghiệm Û D ³ 0 VD13: Chứng minh rằng: Nếu a1.a2 ³ 2(b1 + b2) thì ít nhất 1 trong 2 phương trình x2 + a1x + b1 = 0 (1) x2 + a2x + b2 = 0 (2) có nghiệm Giải: D1 = 2 2 221 2 1 4;4 baba -=D- Do đó: D1 + D2 = 02)(4 21 2 2 2 121 2 2 2 1 ³-+³+-+ aaaabbaa DPCMÞê ë é ³D ³D Þ 0 0 2 1 VD14: Chứng minh rằng: Trong 3 phương trình sau: x2 + 2ax+ bc = 0 x2 + 2bx + ca = 0 x2 + 2cx + ab = 0 Có ít nhất một phương trình có nghiệm Giải: Ta có: D1 + D2 + D3 = [ ] 0)()()( 2 1 222 ³-+-+- accbba Þ có ít nhất 1 biểu thức không âm Þ ĐPCM 2) Sử dụng định lý về dấu tam thức bậc hai: * Nếu af(a) < 0 Þ x1 < a < x2 * Nếu f(a)f(b) < 0 Þ x1 < a < x2 < b a < x1 < b < x2 Điều quan trọng là việc chọn a, b sao cho hợp lý. VD15: Chứng minh rằng: Phương trình: f(x) = (x - a)(x - b) + (x - b)(x - c) + (x - c)(x- a) = 0 Với a < b < c luôn có 2 nghiệm phân biệt thoả mãn: a < x1 < b < x2 < c Giải: Rõ ràng f(x) là 1 TTBH có hệ số của x2 là 3 và: f(b) = (b - c)( b - a) < 0 vì a < b < c Þ f(x) có 2 nghiệm và x1 < b < x2 f(a) = (a - b)(a - c) > 0 vì a < b < c nên a nằm ngoài [x1 ; x2] mà a < b Þ a < x1 < b < x2 [
  • 10. PHƯƠNG PHÁP TAM THỨC BẬC 2 10 f(c) = (c - a)(c - b) > 0 nên c nằm ngoài [x1;x2] mà c > b nên a< x1< b <x2< c VD16: Chứng minh: Nếu | a+c | < | b | thì pt: ax2 + bx + c = 0 có nghiệm. Giải: * Nếu a = 0 Þ | c | < | b | Þ b ¹ 0 Þ phương trình trở thành: bx + c = 0 có nghiệm x = - c/b * Nếu a ¹ 0 thì | a+c | < | b | Û (a + c)2 < b2 Û (a + c - b)(a + c + b) < 0 Û f(-1)f(1) < 0 Þ f(x) = ax2 + bx + c luôn luôn có nghiệm Î (0;1) VD17: Biết: 2a + 3b + 6c = 0 Chứng minh: Phương trình ax2 + bx + c = 0 có ít nhất một nghiệm Î (0;1) Giải: * Nếu a = 0 Þ 3b + 6c = 0 Û b. 2 1 + c = 0 Þ x = 1/2 là nghiệm của phương trình ( và 1/c Î (0;1) ) * Nếu a ¹ 0 Þ 2a + 3b + 6c = f(1) + f(0) + 4f(1/2) = 0 Nhưng f(0), f(1), f(1/2) không thể đồng thời bằng 0 vì nếu như vậy thì phương trình bậc 2 có 3 nghiệm phân biệt (!). Điều đó chứng tỏ: Trong 3 biểu thức f(0), f(1), f(1/2) phải tồn tại 2 biểu thức trái dấu Þ f(x) có ít nhất 1 nghiệm Î (0;1) BÀI TẬP: 4.1. Cho a, b, c là 3 số khác nhau và khác 0. Chứng minh rằng: phương trình sau luôn có nghiệm: ab(x - a)(x - b) + bc(x - b)(x - c) + ca(x - c)(x - a) = 0 4.2. Cho m > 0 và a, b, c là 3 số thoả mãn: 0 12 =+ + + + m c m b m a Chứng minh rằng: Phương trình ax2 + bx + c = 0 có nghiệm trong (0;1) 4.3. Chứng minh rằng phương trình: ax2 + bx + c = 0 có nghiệm nếu một trong hai điều kiện sau được thoả mãn: a(a + 2b + 4c) < 0 5a + 3b + 2c = 0 4.4. Biết rằng phương trình: x2 + ax + b + c = 0 vô nghiệm. Chứng minh rằng phương trình: x2 + bx - a - c = 2 có nghiệm. 4.5. Chứng minh rằng phương trình: m xx =+ cos 1 sin 1 có nghiệm với mọi m.
  • 11. PHƯƠNG PHÁP TAM THỨC BẬC 2 11 5. TAM THỨC BẬC HAI VÀ BẤT ĐẲNG THỨC 1) Dạng áp dụng trực tiếp dấu TTBH: VD18: Cho D ABC chứng minh rằng: RxCosCCosBxCosA x Î"++³+ )( 2 1 2 Xét f(x) = 2 2 x - x(cosB + cosC) + 1 - cosA ³ 0 " x Î R Dx = (cosB + cosC)2 - 2(1 - cosA) = 0 22 4 22 £ - - CB Sin A Sin Þ ĐPCM Dấu đẳng thức xẩy ra Û A = B = C hay tam giác ABC đều. Chú ý: Nếu x= 1 Þ cosA + cosB + cosC £ 2 3 là 1 bất đẳng thức quen thuộc 2) Dạng áp dụng ngược lại: Giả sử: Cần phải chứng minh dạng: D £ 0 ta chứng minh f(x) không đổi dấu khi đó ta viết D £ 0 thành dạng: b2 - 4ac để xác định f(x). VD19: Chứng minh bất đẳng thức Bunhiacopxky: ( ) nibaba iiii ,1)1(¸ 222 =³å åå Bất đẳng thức Û ( ) )2(0222 £- å åå iiii baba *Nếu a1 = a2 = . . . . . = an = 0 Þ bất đẳng thức (1) hiển nhiên đúng. Nếu 02 ¹å ia Ta xét tam thức: f(x) = ( ) ( ) ååå +- 222 2 iiii bxbaxa Ta có f(x) = ( )å £DÞÎ"³- 0'0 2 Rxbxa ii chính là ĐPCM. Dấu "=" Û x = i i a b = l VD20: Các số a, b, c, d, p, q thoả mãn: p2 + q2 - a2 - b2 - c2 - d2 > 0 (1) Chứng minh: (p2 - a2 - b2 )(q2 - c2 - d2 ) £ (pq - ac - bd)2 (2) Giải: Vì (1) nên: (p2 - a2 - b2 ) + (q2 - c2 - d2 ) > 0 Þ $ 1 trong 2 số hạng khác 0 và dương. Không mất tính tổng quát, giả sử: p2 - a2 - b2 > 0 Xét tam thức: f(x) = (p2 - a2 - b2 )x2 - 2 (pq - ac - bd)x + (q2 - c2 - d2 )
  • 12. PHƯƠNG PHÁP TAM THỨC BẬC 2 12 Ta có f(x) = (px - q)2 - (ax - c)2 - (bx - d)2 Þ nếu x = p q Þ f( p q ) = -(a 22 ).(). d p q bc p q --- < 0 mà (p2 - a2 - b2 ) > 0 nên: af( ) p q < 0 Þ f(x) có nghiệm Þ D' ³ 0 Þ ĐPCM BÀI TẬP: 5.1. Cho a3 > 36 và abc = 1. Chứng minh rằng: cabcabcb a ++>++ 22 2 3 HD: a3 > 36 Þ a > 0 và abc = 1 Þ bc = a 1 . Đưa bất đẳng thức về dạng: (b + c)2 - a(b+c) - 0 3 3 2 >+ a a và xét tam thức bậc hai: f(x) = x2 - ax - 3 3 2 a a + 5.2. Cho a, b, c là ba cạnh của một tam giác. Ba số x, y, z thoả mãn điều kiện: ax + by + cz = 0. Chứng minh: xy + yz + zx £ 0 HD: Từ ax + by + cz = 0 và do c ¹ 0 (vì c >0) nên có z = c byax+ - . Ta viết lại bất đẳng thức dưới dạng sau: xy c byax+ - (x + y) £ 0. Biến đổi bđt này về dạng: ax2 + xy(a+ b - c) + by2 ³ 0. Xét tam thức bậc hai: f(t) = at2 + y(a+ b - c)t + by2 với a >0. 5.3. Cho a >0 và n là số nguyên dương. Chứng minh rằng: 2 141 ... ++ <++++ a aaaa n dấu căn HD: Đặt aaaa ++++ ... = Un . Vì a > 0 nên Un > Un-1 . Mặt khác: Un 2 = a + Un-1 suy ra: Un 2 < a + Un hay Un 2 - Un + a < 0. Xét tam thức bậc hai: f(x) = x2 - x - a 5.4. Cho c > b > a > 0. Đặt d2 = a2 + b2 + c2 ; P = 4(a + b + c) ; S = 2(ab + bc + ca)
  • 13. PHƯƠNG PHÁP TAM THỨC BẬC 2 13 Chứng minh rằng: cSdPSdPa <-+<--< ) 2 1 4 1 ( 3 1 ) 2 1 4 1 ( 3 1 22 HD: Xét tam thức bậc hai: f(x) = x2 - ) 2 1 16 ( 9 1 6 1 2 2 Sd P Px +-+ 6. TAM THỨC BẬC HAI VÀ PHƯƠNG TRÌNH, BẤT PHƯƠNG TRÌNH HỆ PHƯƠNG TRÌNH, HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH I. Hệ đối xứng kiểu I: Là hệ phương trình mà nếu đổi vai trò x và y cho nhau thì mỗi phương trình không thay đổi. Phương pháp giải hệ đối xứng kiểu I là: Đặt S = x + y, P = xy Þ S2 ³ 4P Giải hệ tìm S, P cuối cùng giải phương trình: X2 - SX + P = 0 tìm x, y. VD21: Giải hệ: ïî ï í ì =+ =+ 35 30 yyxx xyyx Đặt 0,0 ³=³= vyux Hệ trở thành: î í ì = = Ú î í ì = = Þ ==Þ î í ì =- = Û ïî ï í ì =+ =+ 4 9 9 4 6,5 353 30 35 30 333 22 y x y x PS PSS PS vu uvvu VD22: Biết (x,y) là nghiệm của hệ: î í ì +-=+ =+ 6222 myx myx Tìm GTNN, GTLN của biểu thức: M = xy + 2(x + y) Giải: Hệ được viết thành: î í ì -= = 32 mP mS Þ x, y là nghiệm của phương trình: t2 - mt + m2 - 3 = 0 (*) Þ Để hệ có nghiệm thì phương trình (*) có nghiệm Û D ³ 0 Û | m | £ 2 Khi đó M = P + 2S = m2 + 2m - 3 Bài toán trở thành: Tìm GTLN, GTNN của M trong [-2;2] (Đây là bài toán cơ bản) M(-2) = -3, M(2) = 5, M(-1) = 4 Þ MaxM = 5, MinM = -4
  • 14. PHƯƠNG PHÁP TAM THỨC BẬC 2 14 Chú ý: HS rất dễ gặp sai lầm là xét M = m2 + 2m - 3 trên R khi đó chỉ có GTNN chứ không có GTLN. VD23: Cho x, y thoả mãn x + y = 2. Tìm GTNN của F = x3 + y3 Giải: Bài toán quy về tìm tập giá trị của F Hay: Tìm F để hệ î í ì =+ =+ Fyx yx 33 2 có nghiệm. Hệ trở thành: ïî ï í ì - = = Þ î í ì =- = 6 8 2 3 2 3 F P S FPSS S Þ x, y là nghiệm cỷa phương trình: t2 - 2t + 0 6 8 = - F (*) Hệ có nghiệm Û phương trình (*) có nghiệm Û D' ³ 0 Û F ³ 2 Þ MinF = 2 ( khi x = y) II. Tam thức bậc 2 với phương trình, bất phương trình VD24: Tìm a sao cho bất đẳng thức: 25y2 + )1(25 100 1 2 xyaxyx -+-³ được nghiệm đúng " cặp (x;y) thoả mãn | x | = | y | Giải: Ta xét 2 trường hợp: Trường hợp 1: x = y (1) Þ (a+50)x2 - 2x + 0 100 1 ³ Û 50 0 050 ³Û î í ì £D >+ a a Trường hợp 2: x = -y (1) Þ (50 - a)x2 + 0 100 1 ³ Û a £ 50 (3) Để (1) đúng với " (x;y) thì phải thoả mãn cả x = y và x = -y Þ a = 50 VD25: Tìm m để hệ ïî ï í ì £-+ £+- )2(04 )1(02 2 2 mxx mxx có nghiệm duy nhất. Giải: Cộng 2 bất phương trình ta có: 2x2 + 2x £ 0 Û -1£ x £ 0 (3) Þ Nghiệm của hệ phải thoả mãn (3) Xét các tam thức ở vế trái. Ta có: (1) và (2) có nghiệm Û 14 04 01 0 0 ' 2 ' 1 ££-Û î í ì ³+ ³- Û ïî ï í ì ³D ³D m m m
  • 15. PHƯƠNG PHÁP TAM THỨC BẬC 2 15 Ta có các khả năng sau: a) Bpt (1) có nghiệm duy nhất và cũng là nghiệm của (2): Bpt (1) có nghiệm duy nhất Û m = 1 Þ x = 1 không thoả mãn (3) b) Bpt (2) có nghiệm duy nhất và cũng là nghiệm của (1): Bpt (2) có nghiệm duy nhất Û m = -4 Þ x = -2 không thoả mãn (3) c) Bpt (1) Û x1 = 1 - mxxm -+=££- 111 2 Bpt (2) Û x3 = -2 - mxxm ++-=££- 424 4 Với - 4 < m < 1 BÀI TẬP: 6.1. Cho hệ phương trình: ax2 + bx + c = y ay2 + by + c = z az2 + bz + c = x Trong đó: a ¹ 0 và (b - 1)2 - 4ac < 0. Chứng minh rằng hệ phương trình trên vô nghiệm. HD: Xét a > 0 (trường hợp a < 0 lý luận tương tự) Phản chứng, giả sử hệ trên có ngiệm (x0, y0, z0). Khi đó: ax2 + bx + c = y0 ay2 + by + c = z0 az2 + bz + c = x0 Cộng từng vế ba phương trình trên ta có: [ax0 2 + (b-1)x0 + c] + [ay0 2 + (b-1)y0 + c] + [az0 2 + (b-1)z0 + c] = 0. Xét tam thức: f(t) = at2 + (b-1)t + c thì f(x0) + f(y0) + f(x0) = 0 mà D = (b - 1)2 - 4ac < 0 nên af(t) > 0 với mọi t thuộc R từ đó suy ra mâu thuẫn. 6.2. Tìm m sao cho với mọi x cũng đều nghiệm đúng ít nhất một trong hai bất phương trình: x2 + 5m2 + 8m > 2(3mx + 2) x2 + 4m2 ³ m(4x + 1) HD: Đưa hai bpt trên về dạng tam thức bậc hai đối với x và xét các khả năng có thể có của các biệt thức D1 và D2 6.3. Gọi L là chiều dài các đoạn nghiệm trên trục số của hệ bpt: -2 £ x2 + px + q £ 2
  • 16. PHƯƠNG PHÁP TAM THỨC BẬC 2 16 Chứng minh rằng: L £ 4 với mọi p, q HD: Xét các khả năng của D1 và D2 6.4. Giải và biện luận theo a bpt: 112 ->-- axax HD: Đặt t = 1-x ³ 0, chuyển về một vế bpt trên và xét tam thức vế trái. 6.5. Cho hai phương trình: x2 + 3x + 2m = 0 x2 + 6x + 5m = 0 Tìm m để mỗi phương trình có 2 nghiệm phân biệt và giữa hai nghiệm của phương trình này có đúng một nghiệm của phương trình kia. HD: Sử dụng định lý đảo. 6.6. Tìm m sao cho phương trình: x4 + mx3 + x2 + mx + 1 = 0 có không ít hơn 2 nghiệm âm khác nhau. HD: Nhận xét rằng x = 0 không phải là nghiệm phương trình dù m nhận giá trị nào. Đặt: x t 1 1 += và xét f(t) = t2 + mt - 1 với ½t½ ³ 2. 6.7. Cho phương trình f(x) = ax2 + bx + c = 0 (1) 1. Giả sử ½a½ > ½b½ + ½c½. Chứng minh rằng trong khoảng (-1;1) phương trình (1) có hai nghiệm hoặc không có nghiệm nào. 2. Giả sử ½b½ > ½a½ + ½c½. Chứng minh rằng trong khoảng (-1;1) phương trình (1) có đúng 1 nghiệm. 3. Giả sử ½c½ > ½a½ + ½b½. Chứng minh rằng trong khoảng (-1;1) phương trình (1) vô nghiệm. 6.8. Tìm m để phương trình sau có nghiệm: x4 + mx3 + 2mx2 + m + 1 6.9. Tìm m để phương trình sau có nghiệm: 03105)4(22 2 =-++++- xmxmx HD: Để căn thức riêng một vế và biến đổi tương đương. 6.10. Giải và biện luận theo m bpt: mmxx 2>--
  • 17. PHƯƠNG PHÁP TAM THỨC BẬC 2 17 7. TAM THỨC BẬC HAI VÀ TƯƠNG GIAO ĐỒ THỊ Trong các bài toán về tương giao đồ thị có sử dụng các kiến thức về tam thức bậc hai là thường các vấn đề sau: 1. Tìm giao điểm của hai đồ thị: Quy về giải hệ phương trình 2. Tìm tiếp tuyến: Điều kiện phương trình có nghiệm kép 3. Tìm quỹ tích: Sử dụng biểu thức giữa các nghiệm của phương trình 4. Chứng minh tính đối xứng (trục, tâm), tính vuông góc. Tuy nhiên nếu sử dụng thêm các kiến thức về đạo hàm thì ta có các bài toán phức tạp hơn và hay hơn nhiều. Sau đây ta xét một số ví dụ: VD26: Chứng minh rằng đường thẳng: y = -x luôn cắt parabol: y = x2 - 2(m + 2)x + m2 + 3m tại 2 điểm phân biệt và khoảng cách giữa 2 điểm đó không phụ thuộc vào m. Giải: Hoành độ giao điểm là nghiệm phương trình: x2 - 2(m + 2)x + m2 + 3m = -x Û x2 - (2m + 3)x + m2 + 3m = 0 (*) Ta có: D = (2m + 3)2 - 4(m2 + 3m) = 9 > 0 nên phương trình (*) luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi m Þ đường thẳng luôn cắt parabol tại 2 điểm phân biệt. Giả sử 2 điểm đó là A(xA; yA) và B(xB; yB) Trong đó: xA = m và xB = m + 3 (m và m + 3 là hai nghiệm của phương trình (*). Þ yA = - xA = -m; yB = - xB = -m - 3 Ta có: AB = 2318)()( 22 ==-+- BABA yyxx không phụ thuộc m. VD27: Cho hàm số: y = 1 22 - - x xx có đồ thị (P). a). Chứng minh rằng: Đường thẳng (d): y = - x + k luôn cắt đồ thị (P) tại hai điểm phân biệt A, B. b). Tìm k để OA ^ OB
  • 18. PHƯƠNG PHÁP TAM THỨC BẬC 2 18 Giải: Hoành độ giao điểm của (d) và (P) là nghiệm của phương trình: 1 22 - - x xx = - x + k Û 2x2 - (k + 3)x + k = 0 (*) Dễ thấy x = 1 không phải là nghiệm của (*) D = (k - 1)2 + 8 > 0 với mọi k nên phương trình (*) luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi k Þ a) được chứng minh. Mặt khác: Hệ số góc của OA là: a = A A A A x kx x y +- = Hệ số góc của OB là: b = B B B B x kx x y +- = OA ^ OB Û a.b = -1 Û 1 . )(. . 2 -= ++- = +-+- BA BABA B B A A xx kxxkxx x kx x kx (**) Theo Vi-ét thì: xA + xB = 2 3+k ; xA.xB = 2 k . Thay vào (**) ta có: k = 1 Vậy: OA ^ OB Û k = 1 BÀI TẬP: 7.1. Chứng minh rằng: Đường thẳng y = x + 2 là trục đối xứng của đồ thị hàm số: 1 1 + - = x x y HD: Đường thẳng y = x + 2 là trục đối xứng của đồ thị 1 1 + - = x x y (P) Û các đường thẳng vuông góc với đường thẳng y = x + 2 cắt (P) tại hai điểm phân biệt A, B sao cho trung điểm I của AB nằm trên đường thẳng y = x + 2. 7.2. Cho hàm số: 1 2 - = x x y có đồ thị (P). Tìm 2 điểm A, B trên đồ thị (P) và đối xứng nhau qua đường thẳng y = x - 1 HD: Tương tự bài 7.1 7.3. Tìm a để đồ thị hàm số: 2 1232 + +++ = x aaxax y tiếp xúc với đường thẳng: y = a
  • 19. PHƯƠNG PHÁP TAM THỨC BẬC 2 19 7.4. Chứng minh rằng đường thẳng y = -x + m luôn cắt đồ thị hàm số 2 12 + + = x x y tại hai điểm phân biệt A, B. Tìm m để AB ngắn nhất. 7.5. Viết phương trình tiếp tuyến chung của hai parabol: y = x2 - 5x và y = -x2 + 3x - 10 7.6. Tìm các điểm trên trục tung từ đó có thể kẻ được 2 tiếp tuyến tới đồ thị hàm số x xy 1 += và 2 tiếp tuyến này vuông góc với nhau. 7.7. Tìm m để đường thẳng y = x + m cắt parabol y = x2 tại 2 điểm phân biệt A, B sao cho OA ^OB 7.8. Cho hàm số: 1 4 2 - - = x xx y có đồ thị (P) a). Xác định tiếp tuyến đi qua điểm (1;-4) b). Chứng minh rằng đường thẳng y = 3x + a luôn cắt đồ thị (P) tại 2 điểm phân biệt A, B. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức d =½xA - xB½ š&›