SlideShare a Scribd company logo
1 of 60
1
Chương 6
CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA VÀ
HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM
2
6.1. CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở VIỆT NAM
Cách mạng công nghiệp được hiểu
đó là những bước phát triển nhảy vọt về
chất trình độ của tư liệu lao động trên cơ
sở những phát minh đột phá về máy móc,
kỹ thuật và công nghệ trong quá trình
phát triển của nhân loại kéo theo sự thay
đổi căn bản về trình độ phân công lao
động xã hội cũng như tạo bước phát triển
năng suất lao động cao hơn hẳn nhờ áp
dụng một cách phổ biến những tính năng
mới trong kỹ thuật - công nghệ đó vào đời
sống xã hội.
6.1.1. Khái quát cách mạng công nghiệp và công nghiệp hóa
a. Khái quát về cách mạng công nghiệp
3
Cách mạng công nghiệp theo
nghĩa hẹp và nghĩa rộng
Cách mạng công nghiệp theo nghĩa hẹp: là
cuộc cách mạng trong lĩnh vực sản xuất, tạo ra
sự thay đổi cơ bản các điều kiện kinh tế - xã hội,
văn hóa và kỹ thuật, xuất phát từ nước Anh sau
đó lan tỏa ra toàn thế giới.
Cách mạng công nghiệp theo nghĩa rộng: là
những cuộc cách mạng diễn ra ngày càng sâu
rộng trong lĩnh vực sản xuất, dẫn đến những
thay đổi cơ bản các điều kiện kinh tế - xã hội,
văn hoá và kỹ thuật của xã hội loài người với
mức độ ngày càng cao, bao gồm tất cả các cuộc
CMCN trên thế giới.
4
Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất
Cách mạng công nghiệp lần thứ
nhất (1.0) khởi phát từ nước Anh,
từ giữa TK XVIII đến giữa TK XIX.
Nội dung cơ bản của cuộc cách
mạng công nghiệp lần thứ nhất là
chuyển từ lao động thủ công
thành lao động sử dụng máy móc,
thực hiện cơ giới hóa sản xuất
bằng việc sử dụng năng lượng
nước và hơi nước.
John Kay (1707 – 1779)
Khái quát lịch sử các cuộc cách mạng công nghiệp
5
Cách mạng công nghiệp lần thứ hai
Diễn ra vào nửa cuối thế kỷ XIX
đến đầu thế kỷ XX.
Nội dung của cách mạng công
nghiệp lần thứ hai được thể hiện ở
việc sử dụng năng lượng điện và
động cơ điện, để tạo ra các dây
chuyền sản xuất có tính chuyên
môn hoá cao, chuyển nền sản xuất
cơ khí sang nền sản xuất điện - cơ
khí và sang giai đoạn tự động hóa
cục bộ trong sản xuất.
Henry Bessemer (1813 – 1898)
Sự ra đời của phương pháp quản
lý sản xuất tiên tiến của H.For và
Taylor
Khái quát lịch sử các cuộc cách mạng công nghiệp
6
Cách mạng công nghiệp lần thứ ba
Bắt đầu từ đầu thập niên 60 thế kỷ
XX đến cuối thế kỷ XX.
Đặc trưng cơ bản của cuộc cách
mạng này là sử dụng công nghệ
thông tin, tự động hóa sản xuất.
Cách mạng công nghiệp lần thứ ba
diễn ra khi có các tiến bộ về hạ
tầng điện tử, máy tính và số hóa vì
nó được xúc tác bởi sự phát triển
của chất bán dẫn, siêu máy tính
(thập niên 1960), máy tính cá nhân
(thập niên 1970 và 1980) và
Internet (thập niên 1990).
Khái quát lịch sử các cuộc cách mạng công nghiệp
7
Cách mạng công nghiệp lần thứ tư
Cách mạng công nghiệp lần thứ tư (4.0)
được đề cập lần đầu tiên tại Hội chợ
triển lãm công nghệ Hannover (CHLB
Đức) năm 2011 và được Chính phủ Đức
đưa vào “Kế hoạch hành động chiến
lược công nghệ cao” năm 2012.
Cách mạng 4.0 được hình thành trên cơ
sở cuộc cách mạng số, gắn với sự phát
triển và phổ biến của Internet kết nối
vạn vật với nhau (Internet of Things –
IoT). Cách mạng 4.0 được phát triển ở
ba lĩnh vực chính là vật lý, công nghệ số
và sinh học.
Biểu hiện đặc trưng là sự xuất hiện các
công nghệ mới có tính đột phá về chất
so với các công nghệ truyền thống.
Khái quát lịch sử các cuộc cách mạng công nghiệp
8
Tóm tắt đặc trưng của các cuộc cách
mạng công nghiệp
9
b, Vai trò của cách mạng công nghiệp đối với phát triển
Thúc đẩy sự phát triển
lực lượng sản xuất
Phát triển lực lượng sản xuất, điều chỉnh
cấu trúc và vai trò của các nhân tố trong lực
lượng sản xuất xã hội.
Phát triển nguồn nhân lực CLC
Khắc phục giới hạn về tài nguyên thiên
nhiên và sự phụ thuộc của sản xuất vào các
nguồn năng lượng truyền thống
Tạo cơ hội cho các nước đang và kém phát
triển tiếp cận với những thành tựu mới của
khoa học công nghệ
Tạo cơ hội phát triển nhiều ngành kinh tế,
các ngành mới thông qua ứng dụng những
thành tựu về CNTT, công nghệ số...
Tạo điều kiện cho người dân được hưởng
lợi nhờ tiếp cận được sản phẩm và dịch vụ
mới có chất lượng cao với chi phí thấp hơn.
10
Karl Marx
11
b. Vai trò của cách mạng công nghiệp đối với phát triển
Thúc đẩy hoàn thiện
quan hệ sản xuất
Sự biến đổi về sở hữu tư liệu sản xuất,
nền sản xuất lớn ra đời thay thế cho Sx
nhỏ.
Cách mạng công nghiệp cũng đặt ra những
yêu cầu hoàn thiện thể chế kinh tế thị
trường, tạo điều kiện cho hội nhập kinh tế
quốc tế
Tổ chức, quản lý kinh doanh cũng có sự
thay đổi to lớn, thông qua ứng dụng KHCN
Trong lĩnh vực phân phối, cách mạng công
nghiệp đã thúc đẩy nâng cao năng suất lao
động, làm giảm chi phí sản xuất, nâng cao
thu nhập và cải thiện đời sống của người
dân
12
c. Vai trò của cách mạng công nghiệp đối với phát triển
Thúc đẩy đổi mới phương
thức quản trị phát triển Tạo điều kiện để chuyển biến các nền kinh
tế công nghiệp sang nền kinh tế tri thức.
Phương thức quản trị, điều hành của chính
phủ cũng có sự thay đổi nhanh chóng để
thích ứng với sự phát triển của công nghệ
mới, hình thành hệ thống tin học hóa trong
quản lý và “chính phủ điện tử”.
Làm thay đổi thể chế quản lý kinh doanh
trong các doanh nghiệp với việc sử dụng
công nghệ cao để cải tiến quản lý sản
xuất, thay đổi hình thức tổ chức doanh
nghiệp.
13
+ Vấn đề an ninh mạng, về bảo mật thông tin
và dữ liệu đối với chính phủ, doanh nghiệp và
người dân.
+ Đặt ra những thách thức vô cùng lớn với
doanh nghiệp. Làn sóng đổi mới công nghệ
tốc độ cao song hành với hội nhập và tự do
hóa thương mại toàn cầu sẽ tạo sức ép cạnh
tranh rất lớn.
+ Cuộc cách mạng công nghiệp có tác động
đến nhiều mặt của xã hội, sự ra đời và sử
dụng máy móc, công nghệ ngày càng hiện đại
có thể đưa người lao động tới tình trạng mất
việc làm.
Cách mạng công nghiệp cũng
đặt ra nhiều vấn đề gay gắt
14
c. Khái quát về công nghiệp hóa và các mô
hình công nghiệp hóa trên thế giới
Tổ chức Phát triển
Công nghiệp của Liên
Hiệp Quốc (UNIDO)
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa là quá trình biến
một nền kinh tế với trình độ kỹ thuật lạc hậu, lao
động thủ công là chính thành nền kinh tế có trình
độ kỹ thuật, công nghệ mới tiên tiến, hiện đại, lao
động có trình độ chuyên môn cao để nâng cao năng
suất lao động xã hội.
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa là quá trình chuyển
đổi căn bản, toàn diện các hoạt động sản xuất kinh
doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế - xã hội, từ sử dụng
sức lao động thủ công là chính sang sử dụng một
cách phổ biến sức lao động với công nghệ, phương
tiện, phương pháp tiên tiến hiện đại, dựa trên sự phát
triển của công nghiệp và tiến bộ khoa học công nghệ,
tạo ra năng suất lao động xã hội cao.
Quan điểm của Đảng
cộng sản Việt Nam
Khái quát về công nghiệp hóa
15
Đặc điểm của công nghiệp hóa, hiện
đại hóa của Việt Nam
- Công nghiệp hoá, hiện đại hoá theo định hướng xã
hội chủ nghĩa, thực hiện mục tiêu "dân giàu, nước
mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh".
- Công nghiệp hoá, hiện đại hoá gắn với phát triển
kinh tế tri thức.
- Công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong điều kiện cơ
chế thị trường có sự điều tiết của Nhà nước.
- Công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong bối cảnh toàn
cầu hoá kinh tế và Việt Nam đang tích cực, chủ động
hội nhập kinh tế quốc tế.
16
CÁC MÔ HÌNH CÔNG NGHIỆP HÓA TIÊU BIỂU TRÊN THẾ GIỚI
Mô hình công nghiệp hóa của
các nước tư bản cổ điển
Công nghiệp hoá của các nước tư bản cổ
điển, tiêu biểu là nước Anh được thực hiện
gắn với cách mạng công nghiệp lần thứ nhất
Công nghiệp hoá bắt đầu từ ngành công
nghiệp nhẹ, mà trực tiếp là ngành công
nghiệp dệt , sau đó lan sang nông nghiệp và
công nghiệp nặng chế tạo máy móc
Nguồn vốn để CNH chủ yếu do bóc lột lao
động làm thuê, phá sản những người sản
xuất nhỏ và xâm chiếm, cướp bóc thuộc địa.
Quá trình công nghiệp hoá dẫn đến mâu
thuẫn giữa các nước tư bản, làm bùng nổ các
cuộc chiến tranh thế giới
17
CÁC MÔ HÌNH CÔNG NGHIỆP HÓA TIÊU BIỂU TRÊN THẾ GIỚI
Mô hình công nghiệp hóa
kiểu Liên Xô (cũ)
Mô hình này bắt đầu từ những năm
1930 ở Liên Xô (cũ), các nước XHCN ở
Đông Âu (cũ) sau năm 1945 và Việt Nam
vào những năm 1960.
Thực hiện ưu tiên phát triển công
nghiệp nặng. Thực hiện được mục tiêu
này, nhà nước phải huy động những
nguồn lực to lớn trong xã hội, từ đó
phân bổ, đầu tư cho ngành công nghiệp
nặng, mà trực tiếp là ngành cơ khí, chế
tạo máy, thông qua cơ chế kế hoạch
hoá tập trung, mệnh lệnh.
18
CÁC MÔ HÌNH CÔNG NGHIỆP HÓA TIÊU BIỂU TRÊN THẾ GIỚI
Công nghiệp hóa ở nước ta
trước đây
19
CÁC MÔ HÌNH CÔNG NGHIỆP HÓA TIÊU BIỂU TRÊN THẾ GIỚI
Mô hình công nghiệp hóa của
Nhật Bản và các nước công
nghiệp mới (NICs)
Chiến lược công nghiệp hoá của
các nước này, thực chất là chiến
lược công nghiệp hoá rút ngắn,
đẩy mạnh xuất khẩu, phát triển
sản xuất trong nước thay thế
hàng nhập khẩu
Một là, thông qua đầu tư nghiên cứu, chế
tạo và hoàn thiện dần dần trình độ công
nghệ từ trình độ thấp đến trình độ cao;
Hai là, tiếp nhận chuyển giao công nghệ
hiện đại từ nước phát triển hơn
Ba là, xây dựng chiến lược phát triển
khoa học, công nghệ nhiều tầng, kết hợp
cả công nghệ truyền thống và công nghệ
hiện đại. Kết hợp vừa nghiên cứu chế tạo
vừa tiếp nhận chuyển giao công nghệ
20
Đối với các nước quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên CNXH, phải tiến
hành cách mạng XHCN về quan hệ sản xuất; vận dụng và phát triển
cao hơn những thành tựu khoa học và công nghệ vào sản xuất; hình
thành cơ cấu kinh tế mới hợp lý, hiệu quả hơn.
Đối với các nước có nền kinh tế kém phát triển quá độ lên CNXH, xây
dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật cho CNXH phải thực hiện từ đầu,
thông qua công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
6.1.2 Tính tất yếu khách quan và nội dung của công
nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam
a) Tính tất yếu của công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam
CNH, HĐH là con đường duy nhất để xây dựng CSVCKT cho CNXH
Mỗi phương thức sản xuất có một cơ sở vật chất - kỹ thuật tương
ứng. CSVCKT của CNXH là nền công nghiệp lớn hiện đại, có cơ cấu
kinh tế hợp lý, có trình độ xã hội hóa cao dựa trên trình độ khoa học
và công nghệ hiện đại
21
CNH, HĐH để phát triển lực lượng sản
xuất, khai thác, phát huy và sử dụng có
hiệu quả các nguồn lực trong và ngoài
nước, nâng cao dần tính độc lập, tự chủ,
thúc đẩy sự liên kết, hợp tác giữa các
ngành, các vùng trong nước và mở rộng
quan hệ kinh tế quốc tế,
Tăng cường tiềm lực an ninh, quốc
phòng, xây dựng nền văn hóa mới.
a) Tính tất yếu của công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam
Củng cố khối liên minh công nhân, nông
dân và trí thức, nâng cao vai trò lãnh đạo
của Đảng CSVN
22
b. NỘI DUNG CỦA CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở VIỆT NAM
Phát triển lực lượng sản xuất dựa
trên cơ sở những thành tựu khoa học,
công nghệ mới, hiện đại
Chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo
hướng hiện đại, hợp lý và hiệu quả
Tăng cường và củng cố quan hệ
sản xuất xã hội chủ nghĩa
1
2
3
23
Phát triển lực lượng sản xuất dựa trên cơ sở những thành
tựu khoa học, công nghệ mới, hiện đại
Phát triển các ngành công nghiệp bao gồm: công nghiệp nhẹ, công nghiệp
hàng tiêu dùng, công nghiệp thực phẩm…theo hướng hiện đại
1
CNH, HĐH nhằm chuyển từ lao động thủ công, kỹ thuật lạc hậu lên lao động
sử dụng kỹ thuật, công nghệ tiên tiến, hiện đại, trang bị CSVCKT cho nền sản
xuất, thông qua thực hiện cơ khí hoá, điện khí hoá, tự động hoá.
Đối với những nước còn kém phát triển, nhiệm vụ trọng tâm là thực hiện cơ
khí hoá, tranh thủ ứng dụng ngay những thành tựu khoa học, công nghệ mới.
Xây dựng và phát triển ngành công nghiệp sản xuất tư liệu sản xuất
Ứng dụng những thành tựu khoa học công nghệ mới hiện đại vào tất cả các
ngành, các vùng, các lĩnh vực của nền kinh tế.
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta hiện nay phải gắn liền với phát triển
kinh tế tri thức.
24
Kinh tế tri thức
Nền kinh tế tri thức là nền kinh tế trong đó sự
sản sinh ra, phổ cập và sử dụng tri thức giữ vai
trò quyết định nhất đối với sự phát triển kinh tế,
tạo ra của cải, nâng cao chất lượng cuộc sống.
- Tri thức trở thành lực lượng sản xuất trực
tiếp,
- Các ngành kinh tế dựa vào tri thức ngày
càng tăng và chiếm đa
- Công nghệ thông tin được ứng dụng rộng
rãi và trở thành tài nguyên quan trọng nhất,
- Nguồn nhân lực được tri thức hoá;
- Mọi hoạt động đều có liên quan đến toàn
cầu hoá kinh tế.
25
Chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo
hướng hiện đại, hợp lý và hiệu quả
Cơ cấu kinh tế là mối quan hệ tỷ lệ giữa các ngành, các vùng và các
thành phần kinh tế. Cơ cấu kinh tế cũng chính là tổng thể cơ cấu các
ngành, cơ cấu các vùng và cơ cấu các thành phần kinh tế.
2
26
Chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo
hướng hiện đại, hợp lý và hiệu quả
2
Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế theo hướng hiện đại, hiệu quả chính
là quá trình tăng tỷ trọng của ngành công nghiệp và dịch vụ, giảm tỷ
trọng của ngành nông nghiệp trong GDP.
27
Chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo
hướng hiện đại, hợp lý và hiệu quả
2
Cơ cấu kinh tế hợp lý, hiện đại và hiệu quả
phải đáp ứng được các yêu cầu sau:
- Đảm bảo sự phù hợp giữa sự phát triển của lực
lượng sản xuất với quan hệ sản xuất, phù hợp với
các quy luật kinh tế khách quan.
- Khai thác, phân bổ và phát huy hiệu quả các
nguồn lực trong nước, thu hút có hiệu quả các
nguồn lực bên ngoài để phát triển kinh tế - xã hội.
- Cho phép ứng dụng những thành tựu khoa học,
công nghệ mới, hiện đại vào các ngành, các vùng
và các lĩnh vực của nền kinh tế.
- Phù hợp xu thế phát triển chung của nền kinh tế
và yêu cầu của toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế.
28
3
Củng cố và tăng cường địa vị chủ đạo của
quan hệ sản xuất XHCN, tiến tới xác lập địa
vị thống trị của quan hệ sản xuất XHCN
trong toàn bộ nền kinh tế.
Thực hiện chế độ phân phối theo lao động và
phân phối qua các quỹ phúc lợi xã hội là chủ
yếu.
Đảm bảo sự phù hợp trên cả ba mặt của
quan hệ sản xuất là: quan hệ sở hữu về tư
liệu sản xuất, quan hệ tổ chức quản lý và
quan hệ phân phối, trao đổi.
Tăng cường và củng cố quan hệ sản xuất phù hợp
với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất
29
6.1.3. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam
trong bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư
Một là, công nghiệp hoá, hiện đại
hoá là sự nghiệp của toàn dân,
của các thành phần kinh tế, trong
đó kinh tế Nhà nước giữa vai trò
chủ đạo.
Hai là, phát huy nguồn lực con
người, đảm bảo sự phát triển
nhanh, bền vững.
Ba là, coi trọng việc nghiên cứu, ứng
dụng những thành tựu khoa học công
nghệ mới, hiện đại, đặc biệt là cuộc cách
mạng công nghiệp 4.0
Bốn là, phải đảm bảo hiệu quả kinh tế -
xã hội trong việc xác định các phương án
phát triển và lựa chọn dự án đầu tư.
a. Quan điểm về công
nghiệp hoá, hiện đại hoá
Năm là, giữ vững độc lập, tự chủ, đi đôi
với mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế, đa
dạng hoá, đa phương hoá quan hệ kinh
tế đối ngoại.
30
Hộp 6.3: Một số tiêu chí cơ bản “nước công nghiệp theo
hướng hiện đại”
Tiêu chí Mức phải đạt
GDP bình quân đầu người
Trên 5.000 USD/năm (Giá
2010)
Cơ cấu CN-XD-DV trong tổng GDP Trên 90%
Tỷ trọng CN chế tạo trong GDP Trên 20%
Tỷ lệ lao động trong CN-XD-DV Trên 70%
Tỷ lệ đô thị hóa Trên 50%
Điện sản xuất bình quân đầu người Trên 3000 kWh/người
Chỉ số HDI Trên 0,7
Hệ số GINI Từ 0,32 - 0,38
Tỷ lệ lao động đã qua đào tạo Trên 55%
Tỷ lệ dân số được sử dụng nước sạch 100%
31
b. Công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam
thích ứng với cách mạng công nghiệp lần thứ tư
Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng
XHCN, đổi mới mô hình tăng trưởng kinh tế
1
Hoàn thiện hệ thống luật pháp, cơ chế, chính
sách phù hợp với thể chế kinh tế thị trường
định hướng XHCN. Xây dựng Chính phủ hành
động - liêm chính - đổi mới – sáng tạo.
Khẩn trương triển khai thực hiện “Chính phủ
điện tử”, rà soát bãi bỏ các điều kiện kinh
doanh không còn phù hợp
Đổi mới mô hình tăng trưởng kinh tế kết hợp
giữa phát triển theo chiều rộng với phát triển
theo chiều sâu, chú trọng phát triển theo chiều
sâu, nâng cao chất lượng tăng trưởng.
32
Công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam
thích ứng với cách mạng công nghiệp lần thứ tư
Tập trung cao độ các nguồn nhân lực, trí lực, vật lực
cần thiết để phát triển khoa học công nghệ, ứng dụng
thành tựu của cách mạng công nghiệp để đẩy nhanh
quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
2
Xác định các lĩnh vực công nghệ cần ưu tiên phát triển nhanh để tập
trung nguồn lực cần thiết cho nghiên cứu và triển khai có hiệu quả
Đổi mới chính sách của Nhà nước về phát triển khoa học công nghệ.
Xây dựng hệ thống đổi mới sáng tạo quốc gia để nâng cao năng suất,
chất lượng và hiệu quả.
Đổi mới quản lý nhà nước về nghiên cứu, triển khai khoa học công
nghệ, khắc phục đầu tư dàn trải, lãng phí.
33
Công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam
thích ứng với cách mạng công nghiệp lần thứ tư
Nắm bắt và đẩy mạnh việc ứng dụng những
thành tựu của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0.
3
Nâng cao nhận thức của Nhà nước, doanh nghiệp
và người dân về những cơ hội và thách thức, của
cuộc cách mạng công nghiệp 4.0.
Tối ưu hoá mô hình kinh doanh, xây dựng dây
truyền sản xuất hướng tới tự động hoá ngày càng
cao, tin học hoá quản lý, triển khai những kỹ năng
mới cho tổ chức và cá nhân, xây dựng chuỗi cung
ứng thông minh, đảm bảo an ninh mạng.
Huy động ở mức cao nhất các nguồn lực của Nhà
nước, của toàn dân, nguồn lực quốc tế phục vụ
nghiên cứu, triển khai, ứng dụng các thành tựu của
cách mạng công nghiệp vào sản xuất, kinh doanh,
dịch vụ và đời sống.
34
Công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam
thích ứng với cách mạng công nghiệp lần thứ tư
Chuẩn bị các điều kiện cần thiết để ứng phó với những
tác động tiêu cực của cách mạng công nghiệp 4.0.
4
Chú trọng đến việc giữ gìn bản sắc, văn hóa
dân tộc.
Chủ động ứng phó với nạn thất nghiệp do tác
động của Cách mạng công nghiệp 4.0.
Nêu cao tinh thần cảnh giác, giữ vững ổn định
chính trị, an ninh, trật tự xã hội, đảm bảo vững
chắc chủ quyền quốc gia.
35
Công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam
thích ứng với cách mạng công nghiệp lần thứ tư
Xây dựng và phát triển hạ tầng kỹ thuật về công nghệ
thông tin và truyền thông.
5
Huy động các nguồn lực của Nhà nước,
doanh nghiệp, người dân và nước ngoài để
phát triển nhanh chóng hạ tầng công nghệ
thông tin và truyền thông.
Đẩy mạnh đào tạo và nâng cao chất lượng
nguồn nhân lực công nghệ thông tin.
Đảm bảo an toàn, an ninh mạng, tạo điều
kiện bình đẳng cho người dân và doanh
nghiệp khi tiếp cận thông tin.
36
Công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam
thích ứng với cách mạng công nghiệp lần thứ tư
Phát triển ngành công nghiệp
6
Ưu tiên phát triển ngành công nghiệp cơ khí,
chế tạo phục vụ cho nông nghiệp, công nghiệp
chế biến và công nghiệp hàng tiêu dùng.
Phát triển có chọn lọc một số ngành, lĩnh vực
công nghiệp hiện đại và có khả năng tạo tác
động lan tỏa trong nền kinh tế.
Tập trung vào những ngành công nghiệp có
tính nền tảng, có lợi thế so sánh và có ý nghĩa
chiến lược đối với sự phát triển nhanh, bền
vững
Xây dựng các khu công nghiệp, khu công
nghệ cao, phù hợp khat năng thực tế.
37
Công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam
thích ứng với cách mạng công nghiệp lần thứ tư
Đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá
nông nghiệp, nông thôn
7
Đẩy mạnh ứng dụng những thành tựu khoa
học, công nghệ mới vào sản xuất nông
nghiệpnâng cao năng suất, chất lượng và hiệu
quả
Thực hiện cơ giới hoá, điện khí hoá, thuỷ lợi
hoá, phát triển công, thương nghiệp và dịch vụ
phục vụ cho nông nghiệp, nông thôn.
Xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ
cho phát triển nông nghiệp, nông thôn
38
Công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam
thích ứng với cách mạng công nghiệp lần thứ tư
Cải tạo, mở rộng, nâng cấp và xây dựng mới có trọng điểm kết
cấu hạ tầng kinh tế, xã hội tạo điều kiện để thu hút đầu tư
trong và ngoài nước.
8
Đẩy mạnh huy động và sử dụng hiệu quả
nguồn lực xã hội để tập trung đầu tư xây
dựng hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế -
xã hội tương đối đồng bộ với một số
công trình hiện đại.
Ưu tiên đầu tư cho hạ tầng giao thông,
kết nối giữa các trung tâm kinh tế lớn và
giữa các trục giao thông đầu mối. Hạ
tầng ngành điện, hạ tầng thủy lợi, hạ
tầng đô thị lớn.
39
Công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam
thích ứng với cách mạng công nghiệp lần thứ tư
Phát triển du lịch, dịch vụ.
9
Khai thác những tiềm năng và lợi thế trong
nước để phát triển du lịch, đặc biệt là du lịch
sinh thái, du lịch xanh
Phát triển các dịch vụ hàng không, hàng hải,
bưu chính – viễn thông, tài chính, ngân hàng,
kiểm toán, pháp lý, bảo hiểm…
Từng bước đưa nước ta trở thành trung tâm
du lịch, thương mại, dịch vụ có tầm cỡ trong
khu vực.
40
Công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam
thích ứng với cách mạng công nghiệp lần thứ tư
Phát triển hợp lý
các vùng lãnh thổ
10
Xây dựng và chuyển dịch cơ cấu vùng
lãnh thổ phù hợp với tiềm năng và lợi
thế của vùng
Liên kết, hỗ trợ các vùng trong nước
để phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội
Xây dựng và phát triển một số vùng
kinh tế trọng điểm, làm động lực cho
sự phát triển của các vùng khác
41
Công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam
thích ứng với cách mạng công nghiệp lần thứ tư
Phát triển nguồn nhân lực, đặc biệt là nguồn nhân lực
chất lượng cao.
11
Đổi mới mạnh mẽ và đồng bộ lĩnh vực giáo
dục, đào tạo theo hướng coi trọng chất lượng,
hiệu quả
Quy hoạch lại mạng lưới cơ sở giáo dục nghề
nghiệp, giáo dục đại học gắn với quy hoạch
phát triển kinh tế - xã hội và phát triển nguồn
nhân lực
Tăng cường đầu tư cho phát triển nguồn nhân
lực, mà trực tiếp nhất là đầu tư cho lĩnh vực
giáo dục, đào tạo
Thay đổi cơ bản phương thức hoạt động trong
Nghiên cứu khoa học. Coi trọng chính sách
trọng dụng, thu hút nhân tài
42
Công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam
thích ứng với cách mạng công nghiệp lần thứ tư
Tích cực, chủ động hội nhập quốc tế.
12
Tạo điều kiện thuận lợi để thu hút các nguồn
lực từ bên ngoài vào phát triển kinh tế trong
nước, đặc biệt là nguồn vốn, công nghệ và
quản lý
Phát huy lợi thế so sánh ở trong nước để phát
triển sản xuất hàng xuất khẩu
Mở rộng quan hệ quốc tế trong lĩnh vực an
ninh, quốc phòng, du lịch, văn hoá.
Đẩy mạnh quan hệ hợp tác song phương, đa
phương trên cơ sở bình đẳng, cùng có lợi
43
6.2. HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM
Hội nhập kinh tế quốc tế là quá trình các nước tiến hành các
hoạt động tăng cường sự gắn kết giữa các nền kinh tế của các
quốc gia với nhau dựa trên sự chia sẻ nguồn lực và lợi ích trên
cơ sở tuân thủ các luật chơi chung trong khuôn khổ các định
chế hoặc tổ chức quốc tế.
Theo nghĩa hẹp, hội nhập kinh tế quốc tế là
sự tham gia của các quốc gia vào các tổ
chức kinh tế quốc tế và khu vực.
Theo nghĩa rộng, hội nhập kinh tế quốc tế
là quá trình mở cửa nền kinh tế và tham gia
vào mọi mặt của đời sống quốc tế; đối lập
với tình trạng đóng cửa, cô lập hoặc ít giao
lưu quốc tế.
6.2.1. Khái niệm và các hình thức hội nhập kinh tế quốc tế
a) Khái niệm hội nhập kinh tế quốc tế
44
b. Tính tất yếu khách quan của Hội nhập kinh tế quốc tế
Một là: Sự phát triển của phân công
lao động quốc tế
Hai là: Hội nhập kinh tế quốc tế là đòi
hỏi khách quan trong bối cảnh toàn cầu
hóa kinh tế
Ba là: Hội nhập kinh tế quốc tế là
phương thức phát triển chủ yếu và
phổ biến của các nước, nhất là các
nước đang và kém phát triển trong
điều kiện hiện nay.
45
Ngoại thương là sự trao đổi hàng hoá,
dịch vụ (hàng hoá hữu hình và vô hình) giữa
các quốc gia thông qua hoạt động xuất nhập
khẩu.
Ngoại thương giữ vị trí trung tâm và có
tác dụng to lớn: tăng tích luỹ, sử dụng có
hiệu quả lợi thế so sánh, thúc đẩy tăng
trưởng kinh tế;
Nội dung của ngoại thương bao gồm:
xuất khẩu và nhập khẩu hàng hoá, thuê nước
ngoài gia công tái xuất khẩu, trong đó xuất
khẩu là hướng ưu tiên và là trọng điểm của
ngoại thương
Ngoại
thương
c) Các hình thức Hội nhập kinh tế quốc tế
46
Ngoại thương Việt Nam
47
Hợp tác về sản xuất kinh doanh và khoa học công nghệ
Nhận gia công cho nước ngoài
Xây dựng những xí nghiệp chung với sự
hùn vốn và công nghệ từ nước ngoài
Hợp tác sản xuất quốc tế trên cơ sở
chuyên môn hoá
Hợp tác trong lĩnh vực sản xuất
Hợp tác khoa học công nghệ Trao đổi tài liệu - kỹ thuật và thiết kế
Mua bán giấy phép, trao đổi kinh nghiệm,
chuyển giao công nghệ
Phối hợp nghiên cứu khoa học - kỹ thuật,
hợp tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ và
công nhân
c) Các hình thức Hội nhập kinh tế quốc tế
48
Đầu tư trực tiếp (xuất khẩu tư bản
hoạt động): lập ra xí nghiệp mới; mua hoặc
liên kết với xí nghiệp nước ngoài; đầu tư mua
cổ phiếu; hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp
đồng...
Đầu tư quốc tế
Đầu tư gián tiếp là loại hình đầu tư
mà quyền sở hữu tách rời quyền sử dụng vốn
đầu tư, tức là người có vốn không trực tiếp
tham gia vào việc tổ chức, điều hành dự án mà
thu lợi dưới hình thức lợi tức cho vay hoặc lợi
tức cổ phần.
FDI
FII
c) Các hình thức Hội nhập kinh tế quốc tế
49
Xuất khẩu lao động và các hình thức dịch vụ thu ngoại tệ, du
lịch quốc tế
Du lịch quốc tế
Vận tải quốc tế
Xuất khẩu lao động ra nước
ngoài và tại chỗ
Các hoạt động dịch vụ thu
ngoại tệ
c) Các hình thức Hội nhập kinh tế quốc tế
50
6.2.2. Tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đến phát
triển của Việt Nam
a. Tác động tích cực
(1) Mở rộng thị trường để thúc đẩy thương mại, sản xuất phát triển.
(2) Thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế hợp lý, hiện đại và hiệu quả hơn.
(3) Nâng cao trình độ của nguồn nhân lực và tiềm lực khoa học công nghệ quốc gia.
(4) Tăng cơ hội cho các doanh nghiệp trong nước tiếp cận thị trường quốc tế.
(5) Tạo cơ hội để cải thiện tiêu dùng trong nước,
(6) Tạo điều kiện để xây dựng và điều chỉnh chiến lược phát triển hợp lý.
(7) Là tiền đề cho hội nhập về văn hóa.
(8) Tạo điều kiện cho xây dựng một nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa.
(9) Nâng cao vai trò, uy tín và vị thế quốc tế của nước trên thế giới.
(10) Đảm bảo an ninh quốc gia, duy trì hòa bình, ổn định ở khu vực và quốc tế.
51
Tác động của hội nhập kinh tế quốc tế
đến phát triển của Việt Nam
Tác động tiêu cực
(1) Gia tăng cạnh tranh gay gắt, nhiều DN và ngành kinh tế gặp khó
khăn.
(2) Gia tăng sự phụ thuộc của nền kinh tế quốc gia vào thị trường bên
ngoài.
(3) Tăng khoảng cách giàu - nghèo và bất bình đẳng xã hội.
(4) Dễ trở thành bãi thải CN và công nghệ thấp, cạn kiệt tài nguyên.
(5) Thách thức đối với quyền lực Nhà nước, chủ quyền quốc gia.
(6) Bản sắc dân tộc và văn hóa truyền thống Việt Nam bị xói mòn.
(7) Nguy cơ gia tăng tình trạng khủng bố quốc tế, buôn lậu, tội phạm
xuyên quốc gia, dịch bệnh, nhập cư bất hợp pháp…
52
6.2.3. Phương hướng nâng cao hiệu quả hội nhập
kinh tế quốc tế trong phát triển của Việt Nam
a. Nhận thức sâu sắc về thời cơ và thách thức
do hội nhập kinh tế quốc tế mang lại
Hội nhập kinh tế là một thực tiễn khách
quan, là xu thế khách quan của thời đại
Thấy rõ cả mặt tích cực và tiêu cực của
HNQT vì tác động của nó là đa chiều,
đa phương diện
Nhà nước là người dẫn dắt tiến trình
hội nhập, doanh nghiệp và đội ngũ
doanh nhân là lực lượng nòng cốt trong
hội nhập KTQT.
53
6.2.3. Phương hướng nâng cao hiệu quả hội nhập kinh
tế quốc tế trong phát triển của Việt Nam
b. Xây dựng chiến lược và lộ trình hội nhập kinh tế phù hợp
Cần đánh giá đúng được bối cảnh quốc tế, xu
hướng vận động kinh tế, chính trị thế giới
Đánh giá được vai trò của tổ chức kinh tế quốc
tế, các công ty xuyên quốc gia và vai trò của
các nước lớn
Chiến lược hội nhập kinh tế phải gắn với tiến
trình hội nhập toàn diện
Xác định rõ lộ trình hội nhập một cách hợp lý
Đánh giá những điều kiện khách quan và chủ
quan có ảnh hưởng đến HNKT nước ta.
Xây dựng chiến lược HNKT cần nghiên cứu
kinh nghiệm của các nước
54
6.2.3. Phương hướng nâng cao hiệu quả hội nhập
kinh tế quốc tế trong phát triển của Việt Nam
c. Tích cực, chủ động tham gia vào các liên kết kinh tế quốc tế và thực hiện
đầy đủ các cam kết của Việt Nam trong các liên kết KTQT và khu vực
Tích cực tham gia các liên kết kinh tế quốc tế
Thực hiện nghiêm túc các cam kết của các
liên kết
Nâng tầm HNQT trên các tầng nấc, tạo cơ
chế liên kết theo hướng chủ động, tiếp cận đa
ngành, đa phương, đảm bảo các lợi ích cần
thiết trong hội nhập kinh tế.
55
Hộp 6.5: Các mốc cơ bản trong tiến trình hội
nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam
Năm 1995: gia nhập Hiệp hội các quốc gia Đông
Nam Á (ASEAN)
Năm 1996: tham gia Khu vực thương mại tự do
ASEAN (AFTA)
Năm 1996: tham gia sáng lập Diễn đàn hợp tác Á -
Âu (ASEM)
Năm 1998: tham gia Diễn đàn Hợp tác Kinh tế
châu Á - Thái Bình Dương (APEC)
Năm 2007: chính thức trở thành thành viên của
Tổ chức thương mại thế giới (WTO)
56
6.2.3. Phương hướng nâng cao hiệu quả hội nhập
kinh tế quốc tế trong phát triển của Việt Nam
d. Hoàn thiện thể chế kinh tế và luật pháp
Hoàn thiện cơ chế thị trường: đổi mới
mạnh mẽ về sở hữu, coi trọng khu vực tư
nhân, đổi mới sở hữu và doanh nghiệp
nhà nước; hình thành đồng bộ các loại thị
trường; đảm bảo môi trường cạnh tranh.
Đổi mới cơ chế quản lý của nhà nước trên
cơ sở thực hiện đúng các chức năng của
nhà nước
Hoàn thiện hệ thống pháp luật, nhất là
luật pháp liên quan đến hội nhập kinh tế
như: đất đai, đầu tư, thương mại, doanh
nghiệp, thuế, tài chính tín dụng, di chú…
57
6.2.3. Phương hướng nâng cao hiệu quả hội nhập
kinh tế quốc tế trong phát triển của Việt Nam
e. Nâng cao năng lực cạnh tranh quốc tế của nền kinh tế
Nhà nước tăng cường hỗ trợ các doanh
nghiệp, giúp các doanh nghiệp vượt qua
những thách thức của thời kỳ hội nhập
Nhà nước tích cực đầu tư và triển khai
xây dựng nguồn nhân lực, nhất là nguồn
nhân lực chất lượng cao
Hoàn thiện cơ sở hạ tầng sản xuất, giao
thông, thông tin, dịch vụ
Các doanh nghiệp phải chú trọng tới
đầu tư, cải tiến công nghệ để nâng cao
khả năng cạnh tranh của mình, học hỏi
cách thức kinh doanh mới
58
6.2.3. Phương hướng nâng cao hiệu quả hội nhập
kinh tế quốc tế trong phát triển của Việt Nam
f. Xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ của Việt Nam
Nền kinh tế độc lập tự chủ là nền kinh tế không bị lệ
thuộc, phụ thuộc vào nước khác, người khác, hoặc vào
một tổ chức kinh tế nào đó về đường lối, chính sách phát
triển, không bị bất cứ ai dùng những điều kiện kinh tế, tài
chính, thương mại, viện trợ... để áp đặt, khống chế, làm
tổn hại chủ quyền quốc gia và lợi ích cơ bản của dân tộc.
59
6.2.3. Phương hướng nâng cao hiệu quả hội nhập
kinh tế quốc tế trong phát triển của Việt Nam
Các biện pháp xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ
(1) Hoàn thiện, bổ sung đường lối chung và đường
lối kinh tế, xây dựng và phát triển đất nước.
(2) Đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước
(3) Đẩy mạnh quan hệ kinh tế đối ngoại và chủ
động HNKTQT
(4) Tăng năng lực cạnh tranh của nền kinh tế
(5) Kết hợp chặt chẽ kinh tế với quốc phòng, an
ninh và đối ngoại trong hội nhập quốc tế.
(6) Giải quyết tốt mối quan hệ giữa độc lập, tự chủ
và hội nhập quốc tế ở Việt Nam
60
(1) Cần phải thấy được mối quan hệ biện chứng giữa độc lập, tự chủ và
hội nhập quốc tế có; chúng vừa tạo tiền đề cho nhau, phát huy lẫn nhau,
thống nhất với nhau trong việc trong việc đảm bảo lợi ích của dân tộc.
(2) Độc lập, tự chủ không phải là biệt lập, “đóng cửa” với thế giới, vì sẽ
làm suy yếu độc lập, tự chủ. Hội nhập quốc tế có hiệu quả chính là tạo
điều kiện để nâng cao khả năng và tiềm lực quốc gia, nâng cao vị thế của
Việt Nam ở khu vực và trên thế giới.
(3) Đảm bảo sự độc lập, tự chủ trong việc quyết định chiến lược, mức độ,
phạm vi, lộ trình và bước đi trong hội nhập quốc tế trên từng lĩnh vực.
Tránh hội nhập quá nhanh, quá rộng trong khi năng lực tự chủ còn yế,
không để hội nhập biến thành “hòa tan”.
(4) Giữ gìn bản sắc của dân tộc, chú trọng giữ gìn giá trị văn hóa, truyền
thống dân tộc.
(5) Khắc phục những tác động mặt trái của hội nhập quốc tế đối với nhiệm
vụ giữ vững độc lập, tự chủ.
Để giải quyết tốt mối quan hệ giữa độc lập, tự chủ và
hội nhập quốc tế cần chú ý các vấn đề sau:

More Related Content

What's hot

đáp án môn kinh tế chính trị
đáp án môn kinh tế chính trịđáp án môn kinh tế chính trị
đáp án môn kinh tế chính trịĐinh Công Lượng
 
Tiểu luận tư tưởng hồ chí minh về đạo đức cách mạng
Tiểu luận tư tưởng hồ chí minh về đạo đức cách mạngTiểu luận tư tưởng hồ chí minh về đạo đức cách mạng
Tiểu luận tư tưởng hồ chí minh về đạo đức cách mạngDzaigia1988
 
quy luật giá trị
quy luật giá trịquy luật giá trị
quy luật giá trịthapxu
 
Dap an cau hoi triet hoc (1)
Dap an cau hoi triet hoc (1)Dap an cau hoi triet hoc (1)
Dap an cau hoi triet hoc (1)trongduong83
 
Sứ Mệnh Lịch Sử Của Giai Cấp Công Nhân Việt Nam Hiện Nay
Sứ Mệnh Lịch Sử Của Giai Cấp Công Nhân Việt Nam Hiện NaySứ Mệnh Lịch Sử Của Giai Cấp Công Nhân Việt Nam Hiện Nay
Sứ Mệnh Lịch Sử Của Giai Cấp Công Nhân Việt Nam Hiện NayVuKirikou
 
KTCT- 5.3 Các quan hệ lợi ích kinh tế ở Việt Nam.pptx
KTCT- 5.3 Các quan hệ lợi ích kinh tế ở Việt Nam.pptxKTCT- 5.3 Các quan hệ lợi ích kinh tế ở Việt Nam.pptx
KTCT- 5.3 Các quan hệ lợi ích kinh tế ở Việt Nam.pptxHongYn889320
 
tổng cầu và chính sách tài khóa
tổng cầu và chính sách tài khóatổng cầu và chính sách tài khóa
tổng cầu và chính sách tài khóaLyLy Tran
 
Chương 2
Chương 2Chương 2
Chương 2HaPhngL
 
tư tưởng hồ chí minh về đại đoàn kết dân tộc và đoàn kết quốc tế
tư tưởng hồ chí minh về đại đoàn kết dân tộc và đoàn kết quốc tếtư tưởng hồ chí minh về đại đoàn kết dân tộc và đoàn kết quốc tế
tư tưởng hồ chí minh về đại đoàn kết dân tộc và đoàn kết quốc tếthapxu
 
Nguyen ly thong ke 1 (ĐH KTQD)
Nguyen ly thong ke 1 (ĐH KTQD)Nguyen ly thong ke 1 (ĐH KTQD)
Nguyen ly thong ke 1 (ĐH KTQD)hung bonglau
 
Trắc nghiệm Kinh tế chính trị - Phần 1
Trắc nghiệm Kinh tế chính trị - Phần 1Trắc nghiệm Kinh tế chính trị - Phần 1
Trắc nghiệm Kinh tế chính trị - Phần 1vietlod.com
 
Kinh tế chính trị Mac - Lenin
Kinh tế chính trị Mac - LeninKinh tế chính trị Mac - Lenin
Kinh tế chính trị Mac - LeninSơn Bùi
 
Chuong II. KTCT.PPT
Chuong II. KTCT.PPTChuong II. KTCT.PPT
Chuong II. KTCT.PPTBinThuPhng
 
Giao an phap luat dai cuong
Giao an phap luat dai cuongGiao an phap luat dai cuong
Giao an phap luat dai cuongDaochi Vu
 
Tóm tắt lý thuyết triết học mác – lênin 4854431
Tóm tắt lý thuyết triết học mác – lênin 4854431Tóm tắt lý thuyết triết học mác – lênin 4854431
Tóm tắt lý thuyết triết học mác – lênin 4854431nataliej4
 
Tiểu luận “Một số vấn đề kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việ...
Tiểu luận “Một số vấn đề kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việ...Tiểu luận “Một số vấn đề kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việ...
Tiểu luận “Một số vấn đề kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việ...Thích Hô Hấp
 

What's hot (20)

đáp án môn kinh tế chính trị
đáp án môn kinh tế chính trịđáp án môn kinh tế chính trị
đáp án môn kinh tế chính trị
 
Tiểu luận tư tưởng hồ chí minh về đạo đức cách mạng
Tiểu luận tư tưởng hồ chí minh về đạo đức cách mạngTiểu luận tư tưởng hồ chí minh về đạo đức cách mạng
Tiểu luận tư tưởng hồ chí minh về đạo đức cách mạng
 
quy luật giá trị
quy luật giá trịquy luật giá trị
quy luật giá trị
 
CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG
CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNGCHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG
CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG
 
Dap an cau hoi triet hoc (1)
Dap an cau hoi triet hoc (1)Dap an cau hoi triet hoc (1)
Dap an cau hoi triet hoc (1)
 
Sứ Mệnh Lịch Sử Của Giai Cấp Công Nhân Việt Nam Hiện Nay
Sứ Mệnh Lịch Sử Của Giai Cấp Công Nhân Việt Nam Hiện NaySứ Mệnh Lịch Sử Của Giai Cấp Công Nhân Việt Nam Hiện Nay
Sứ Mệnh Lịch Sử Của Giai Cấp Công Nhân Việt Nam Hiện Nay
 
KTCT- 5.3 Các quan hệ lợi ích kinh tế ở Việt Nam.pptx
KTCT- 5.3 Các quan hệ lợi ích kinh tế ở Việt Nam.pptxKTCT- 5.3 Các quan hệ lợi ích kinh tế ở Việt Nam.pptx
KTCT- 5.3 Các quan hệ lợi ích kinh tế ở Việt Nam.pptx
 
đáP án ktvm
đáP án ktvmđáP án ktvm
đáP án ktvm
 
tổng cầu và chính sách tài khóa
tổng cầu và chính sách tài khóatổng cầu và chính sách tài khóa
tổng cầu và chính sách tài khóa
 
Chương 2
Chương 2Chương 2
Chương 2
 
tư tưởng hồ chí minh về đại đoàn kết dân tộc và đoàn kết quốc tế
tư tưởng hồ chí minh về đại đoàn kết dân tộc và đoàn kết quốc tếtư tưởng hồ chí minh về đại đoàn kết dân tộc và đoàn kết quốc tế
tư tưởng hồ chí minh về đại đoàn kết dân tộc và đoàn kết quốc tế
 
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước ở nền công nghiệp 4.0
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước ở nền công nghiệp 4.0Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước ở nền công nghiệp 4.0
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước ở nền công nghiệp 4.0
 
Bài giảng quản trị học
Bài giảng quản trị họcBài giảng quản trị học
Bài giảng quản trị học
 
Nguyen ly thong ke 1 (ĐH KTQD)
Nguyen ly thong ke 1 (ĐH KTQD)Nguyen ly thong ke 1 (ĐH KTQD)
Nguyen ly thong ke 1 (ĐH KTQD)
 
Trắc nghiệm Kinh tế chính trị - Phần 1
Trắc nghiệm Kinh tế chính trị - Phần 1Trắc nghiệm Kinh tế chính trị - Phần 1
Trắc nghiệm Kinh tế chính trị - Phần 1
 
Kinh tế chính trị Mac - Lenin
Kinh tế chính trị Mac - LeninKinh tế chính trị Mac - Lenin
Kinh tế chính trị Mac - Lenin
 
Chuong II. KTCT.PPT
Chuong II. KTCT.PPTChuong II. KTCT.PPT
Chuong II. KTCT.PPT
 
Giao an phap luat dai cuong
Giao an phap luat dai cuongGiao an phap luat dai cuong
Giao an phap luat dai cuong
 
Tóm tắt lý thuyết triết học mác – lênin 4854431
Tóm tắt lý thuyết triết học mác – lênin 4854431Tóm tắt lý thuyết triết học mác – lênin 4854431
Tóm tắt lý thuyết triết học mác – lênin 4854431
 
Tiểu luận “Một số vấn đề kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việ...
Tiểu luận “Một số vấn đề kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việ...Tiểu luận “Một số vấn đề kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việ...
Tiểu luận “Một số vấn đề kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việ...
 

Similar to Chuong VI. KTCT.ppt

Công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam trong bối.pdf
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam trong bối.pdfCông nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam trong bối.pdf
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam trong bối.pdf24hVideo
 
Chuyên Đề CNH, HĐH Gắn Với Phát Triển Kinh Tế Tri Thức Ở Việt Nam
Chuyên Đề CNH, HĐH Gắn Với Phát Triển Kinh Tế Tri Thức Ở Việt Nam Chuyên Đề CNH, HĐH Gắn Với Phát Triển Kinh Tế Tri Thức Ở Việt Nam
Chuyên Đề CNH, HĐH Gắn Với Phát Triển Kinh Tế Tri Thức Ở Việt Nam nataliej4
 
Chuyên Đề CNH, HĐH Gắn Với Phát Triển Kinh Tế Tri Thức Ở Việt Nam.pdf
Chuyên Đề CNH, HĐH Gắn Với Phát Triển Kinh Tế Tri Thức Ở Việt Nam.pdfChuyên Đề CNH, HĐH Gắn Với Phát Triển Kinh Tế Tri Thức Ở Việt Nam.pdf
Chuyên Đề CNH, HĐH Gắn Với Phát Triển Kinh Tế Tri Thức Ở Việt Nam.pdfNuioKila
 
Moi lien quan giua cach mang khoa hoc cong nghe va nen kinh te tri thuc
Moi lien quan giua cach mang khoa hoc cong nghe va nen kinh te tri thucMoi lien quan giua cach mang khoa hoc cong nghe va nen kinh te tri thuc
Moi lien quan giua cach mang khoa hoc cong nghe va nen kinh te tri thucPhuong Quang Huynh Nguyen
 
ĐƯỜNG LỐI CÔNG NGHIỆP HÓA
ĐƯỜNG LỐI CÔNG NGHIỆP HÓAĐƯỜNG LỐI CÔNG NGHIỆP HÓA
ĐƯỜNG LỐI CÔNG NGHIỆP HÓALý Đinh Công
 
2008123011242843
20081230112428432008123011242843
2008123011242843tuxedokaka
 
CNH, HĐh gđ 1986_2011. Liên hệ
CNH, HĐh gđ 1986_2011. Liên hệCNH, HĐh gđ 1986_2011. Liên hệ
CNH, HĐh gđ 1986_2011. Liên hệHương Nguyễn
 
Bài thảo luận phân tích và làm rõ những bước phát triển trong đường lối cnh...
Bài thảo luận   phân tích và làm rõ những bước phát triển trong đường lối cnh...Bài thảo luận   phân tích và làm rõ những bước phát triển trong đường lối cnh...
Bài thảo luận phân tích và làm rõ những bước phát triển trong đường lối cnh...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước trong điều kiện cách mạng công nghiệp ...
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước trong điều kiện cách mạng công nghiệp ...Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước trong điều kiện cách mạng công nghiệp ...
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước trong điều kiện cách mạng công nghiệp ...Viết Thuê Đề Tài Luận Văn trangluanvan.com
 
Bài Giảng Môn Học Lịch Sử Kinh Tế
Bài Giảng Môn Học Lịch Sử Kinh Tế Bài Giảng Môn Học Lịch Sử Kinh Tế
Bài Giảng Môn Học Lịch Sử Kinh Tế nataliej4
 
Thực trạng và giải pháp đổi mới công nghệ ngành dệt may hiện nay
Thực trạng và giải pháp đổi mới công nghệ ngành dệt may hiện nayThực trạng và giải pháp đổi mới công nghệ ngành dệt may hiện nay
Thực trạng và giải pháp đổi mới công nghệ ngành dệt may hiện nayDịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 
CNH, HĐh gđ 1986_2011. Liên hệ
CNH, HĐh gđ 1986_2011. Liên hệCNH, HĐh gđ 1986_2011. Liên hệ
CNH, HĐh gđ 1986_2011. Liên hệHương Nguyễn
 
Phân tích và làm rõ những bước phát triển trong đường lối cnh, hđh của đẳng t...
Phân tích và làm rõ những bước phát triển trong đường lối cnh, hđh của đẳng t...Phân tích và làm rõ những bước phát triển trong đường lối cnh, hđh của đẳng t...
Phân tích và làm rõ những bước phát triển trong đường lối cnh, hđh của đẳng t...https://www.facebook.com/garmentspace
 
ĐƯỜNG LỐI CÔNG NGHIỆP HÓA CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
ĐƯỜNG LỐI CÔNG NGHIỆP HÓA CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAMĐƯỜNG LỐI CÔNG NGHIỆP HÓA CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
ĐƯỜNG LỐI CÔNG NGHIỆP HÓA CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAMHo Quang Thanh
 
Chuyển đổi số, Internet of Values, CMCN4 và Việt Nam
Chuyển đổi số, Internet of Values, CMCN4 và Việt NamChuyển đổi số, Internet of Values, CMCN4 và Việt Nam
Chuyển đổi số, Internet of Values, CMCN4 và Việt NamNguyen Trung
 

Similar to Chuong VI. KTCT.ppt (20)

Công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam trong bối.pdf
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam trong bối.pdfCông nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam trong bối.pdf
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam trong bối.pdf
 
Chuyên Đề CNH, HĐH Gắn Với Phát Triển Kinh Tế Tri Thức Ở Việt Nam
Chuyên Đề CNH, HĐH Gắn Với Phát Triển Kinh Tế Tri Thức Ở Việt Nam Chuyên Đề CNH, HĐH Gắn Với Phát Triển Kinh Tế Tri Thức Ở Việt Nam
Chuyên Đề CNH, HĐH Gắn Với Phát Triển Kinh Tế Tri Thức Ở Việt Nam
 
Chuyên Đề CNH, HĐH Gắn Với Phát Triển Kinh Tế Tri Thức Ở Việt Nam.pdf
Chuyên Đề CNH, HĐH Gắn Với Phát Triển Kinh Tế Tri Thức Ở Việt Nam.pdfChuyên Đề CNH, HĐH Gắn Với Phát Triển Kinh Tế Tri Thức Ở Việt Nam.pdf
Chuyên Đề CNH, HĐH Gắn Với Phát Triển Kinh Tế Tri Thức Ở Việt Nam.pdf
 
Moi lien quan giua cach mang khoa hoc cong nghe va nen kinh te tri thuc
Moi lien quan giua cach mang khoa hoc cong nghe va nen kinh te tri thucMoi lien quan giua cach mang khoa hoc cong nghe va nen kinh te tri thuc
Moi lien quan giua cach mang khoa hoc cong nghe va nen kinh te tri thuc
 
cau3.pptx
cau3.pptxcau3.pptx
cau3.pptx
 
ĐƯỜNG LỐI CÔNG NGHIỆP HÓA
ĐƯỜNG LỐI CÔNG NGHIỆP HÓAĐƯỜNG LỐI CÔNG NGHIỆP HÓA
ĐƯỜNG LỐI CÔNG NGHIỆP HÓA
 
2008123011242843
20081230112428432008123011242843
2008123011242843
 
CNH, HĐh gđ 1986_2011. Liên hệ
CNH, HĐh gđ 1986_2011. Liên hệCNH, HĐh gđ 1986_2011. Liên hệ
CNH, HĐh gđ 1986_2011. Liên hệ
 
Bài thảo luận phân tích và làm rõ những bước phát triển trong đường lối cnh...
Bài thảo luận   phân tích và làm rõ những bước phát triển trong đường lối cnh...Bài thảo luận   phân tích và làm rõ những bước phát triển trong đường lối cnh...
Bài thảo luận phân tích và làm rõ những bước phát triển trong đường lối cnh...
 
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước trong điều kiện cách mạng công nghiệp ...
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước trong điều kiện cách mạng công nghiệp ...Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước trong điều kiện cách mạng công nghiệp ...
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước trong điều kiện cách mạng công nghiệp ...
 
Cơ Sở Lý Luận Triết Học Của Đường Lối Công Nghiệp Hóa, Hiện Đại Hoá Ở Việt Na...
Cơ Sở Lý Luận Triết Học Của Đường Lối Công Nghiệp Hóa, Hiện Đại Hoá Ở Việt Na...Cơ Sở Lý Luận Triết Học Của Đường Lối Công Nghiệp Hóa, Hiện Đại Hoá Ở Việt Na...
Cơ Sở Lý Luận Triết Học Của Đường Lối Công Nghiệp Hóa, Hiện Đại Hoá Ở Việt Na...
 
Tiểu Luận Về Công Nghiệp Hoá, Hiện Đại Hoá Ở Việt Nam Thời Kỳ Quá Độ.doc
Tiểu Luận Về Công Nghiệp Hoá, Hiện Đại Hoá Ở Việt Nam Thời Kỳ Quá Độ.docTiểu Luận Về Công Nghiệp Hoá, Hiện Đại Hoá Ở Việt Nam Thời Kỳ Quá Độ.doc
Tiểu Luận Về Công Nghiệp Hoá, Hiện Đại Hoá Ở Việt Nam Thời Kỳ Quá Độ.doc
 
Cơ Sở Lý Luận Triết Học Của Đường Lối Công Nghiệp Hóa, Hiện Đại Hoá Ở Việt Na...
Cơ Sở Lý Luận Triết Học Của Đường Lối Công Nghiệp Hóa, Hiện Đại Hoá Ở Việt Na...Cơ Sở Lý Luận Triết Học Của Đường Lối Công Nghiệp Hóa, Hiện Đại Hoá Ở Việt Na...
Cơ Sở Lý Luận Triết Học Của Đường Lối Công Nghiệp Hóa, Hiện Đại Hoá Ở Việt Na...
 
Bài Giảng Môn Học Lịch Sử Kinh Tế
Bài Giảng Môn Học Lịch Sử Kinh Tế Bài Giảng Môn Học Lịch Sử Kinh Tế
Bài Giảng Môn Học Lịch Sử Kinh Tế
 
Thực trạng và giải pháp đổi mới công nghệ ngành dệt may hiện nay
Thực trạng và giải pháp đổi mới công nghệ ngành dệt may hiện nayThực trạng và giải pháp đổi mới công nghệ ngành dệt may hiện nay
Thực trạng và giải pháp đổi mới công nghệ ngành dệt may hiện nay
 
CNH, HĐh gđ 1986_2011. Liên hệ
CNH, HĐh gđ 1986_2011. Liên hệCNH, HĐh gđ 1986_2011. Liên hệ
CNH, HĐh gđ 1986_2011. Liên hệ
 
Phân tích và làm rõ những bước phát triển trong đường lối cnh, hđh của đẳng t...
Phân tích và làm rõ những bước phát triển trong đường lối cnh, hđh của đẳng t...Phân tích và làm rõ những bước phát triển trong đường lối cnh, hđh của đẳng t...
Phân tích và làm rõ những bước phát triển trong đường lối cnh, hđh của đẳng t...
 
ĐƯỜNG LỐI CÔNG NGHIỆP HÓA CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
ĐƯỜNG LỐI CÔNG NGHIỆP HÓA CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAMĐƯỜNG LỐI CÔNG NGHIỆP HÓA CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
ĐƯỜNG LỐI CÔNG NGHIỆP HÓA CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
 
Bài mẫu Tiểu luận môn lịch sử văn minh thế giới, 9 ĐIỂM
Bài mẫu Tiểu luận môn lịch sử văn minh thế giới, 9 ĐIỂMBài mẫu Tiểu luận môn lịch sử văn minh thế giới, 9 ĐIỂM
Bài mẫu Tiểu luận môn lịch sử văn minh thế giới, 9 ĐIỂM
 
Chuyển đổi số, Internet of Values, CMCN4 và Việt Nam
Chuyển đổi số, Internet of Values, CMCN4 và Việt NamChuyển đổi số, Internet of Values, CMCN4 và Việt Nam
Chuyển đổi số, Internet of Values, CMCN4 và Việt Nam
 

Recently uploaded

Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...
Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...
Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Luận văn 2024 Tạo động lực lao động tại khối cơ quan Tập đoàn Viễn thông Quân...
Luận văn 2024 Tạo động lực lao động tại khối cơ quan Tập đoàn Viễn thông Quân...Luận văn 2024 Tạo động lực lao động tại khối cơ quan Tập đoàn Viễn thông Quân...
Luận văn 2024 Tạo động lực lao động tại khối cơ quan Tập đoàn Viễn thông Quân...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Nhân vật người mang lốt cóc trong truyện cổ tích thần kỳ Việt Nam
Nhân vật người mang lốt cóc trong truyện cổ tích thần kỳ Việt NamNhân vật người mang lốt cóc trong truyện cổ tích thần kỳ Việt Nam
Nhân vật người mang lốt cóc trong truyện cổ tích thần kỳ Việt Namlamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Báo cáo bài tập lớn E - Marketing Xây dựng kế hoạch marketing điện tử cho nhã...
Báo cáo bài tập lớn E - Marketing Xây dựng kế hoạch marketing điện tử cho nhã...Báo cáo bài tập lớn E - Marketing Xây dựng kế hoạch marketing điện tử cho nhã...
Báo cáo bài tập lớn E - Marketing Xây dựng kế hoạch marketing điện tử cho nhã...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vnGiới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vnKabala
 
Chương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa học
Chương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa họcChương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa học
Chương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa họchelenafalet
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3
Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3
Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
NHKTS SLIDE B2 KHAI NIEM FINTECH VA YEU TO CUNG CAU DOI MOI TRONG CN_GV HANG ...
NHKTS SLIDE B2 KHAI NIEM FINTECH VA YEU TO CUNG CAU DOI MOI TRONG CN_GV HANG ...NHKTS SLIDE B2 KHAI NIEM FINTECH VA YEU TO CUNG CAU DOI MOI TRONG CN_GV HANG ...
NHKTS SLIDE B2 KHAI NIEM FINTECH VA YEU TO CUNG CAU DOI MOI TRONG CN_GV HANG ...songtoan982017
 
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...Nguyen Thanh Tu Collection
 
GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ MỘT SỐ BÀI HÁT DÂN CA CÁC DÂN TỘC BẢN ĐỊA CHO HỌC...
GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ MỘT SỐ BÀI HÁT DÂN CA CÁC DÂN TỘC BẢN ĐỊA CHO HỌC...GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ MỘT SỐ BÀI HÁT DÂN CA CÁC DÂN TỘC BẢN ĐỊA CHO HỌC...
GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ MỘT SỐ BÀI HÁT DÂN CA CÁC DÂN TỘC BẢN ĐỊA CHO HỌC...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá thực trạng an toàn vệ sinh lao động và rủi ro lao...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá thực trạng an toàn vệ sinh lao động và rủi ro lao...Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá thực trạng an toàn vệ sinh lao động và rủi ro lao...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá thực trạng an toàn vệ sinh lao động và rủi ro lao...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...
22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...
22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Bài giảng chương 8: Phương trình vi phân cấp một và cấp hai
Bài giảng chương 8: Phương trình vi phân cấp một và cấp haiBài giảng chương 8: Phương trình vi phân cấp một và cấp hai
Bài giảng chương 8: Phương trình vi phân cấp một và cấp haingTonH1
 
Kỹ năng khởi nghiệp Đổi mới sáng tạo cho sinh viên
Kỹ năng khởi nghiệp Đổi mới sáng tạo cho sinh viênKỹ năng khởi nghiệp Đổi mới sáng tạo cho sinh viên
Kỹ năng khởi nghiệp Đổi mới sáng tạo cho sinh viênKhanh Nguyen Hoang Bao
 
PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÀI LÒNG VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN HÀNG KHÁCH BẰ...
PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÀI LÒNG VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN HÀNG KHÁCH BẰ...PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÀI LÒNG VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN HÀNG KHÁCH BẰ...
PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÀI LÒNG VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN HÀNG KHÁCH BẰ...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1
Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1
Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1mskellyworkmail
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 

Recently uploaded (20)

Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...
Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...
Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...
 
Luận văn 2024 Tạo động lực lao động tại khối cơ quan Tập đoàn Viễn thông Quân...
Luận văn 2024 Tạo động lực lao động tại khối cơ quan Tập đoàn Viễn thông Quân...Luận văn 2024 Tạo động lực lao động tại khối cơ quan Tập đoàn Viễn thông Quân...
Luận văn 2024 Tạo động lực lao động tại khối cơ quan Tập đoàn Viễn thông Quân...
 
Nhân vật người mang lốt cóc trong truyện cổ tích thần kỳ Việt Nam
Nhân vật người mang lốt cóc trong truyện cổ tích thần kỳ Việt NamNhân vật người mang lốt cóc trong truyện cổ tích thần kỳ Việt Nam
Nhân vật người mang lốt cóc trong truyện cổ tích thần kỳ Việt Nam
 
Báo cáo bài tập lớn E - Marketing Xây dựng kế hoạch marketing điện tử cho nhã...
Báo cáo bài tập lớn E - Marketing Xây dựng kế hoạch marketing điện tử cho nhã...Báo cáo bài tập lớn E - Marketing Xây dựng kế hoạch marketing điện tử cho nhã...
Báo cáo bài tập lớn E - Marketing Xây dựng kế hoạch marketing điện tử cho nhã...
 
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vnGiới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
 
Chương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa học
Chương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa họcChương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa học
Chương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa học
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3
Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3
Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3
 
NHKTS SLIDE B2 KHAI NIEM FINTECH VA YEU TO CUNG CAU DOI MOI TRONG CN_GV HANG ...
NHKTS SLIDE B2 KHAI NIEM FINTECH VA YEU TO CUNG CAU DOI MOI TRONG CN_GV HANG ...NHKTS SLIDE B2 KHAI NIEM FINTECH VA YEU TO CUNG CAU DOI MOI TRONG CN_GV HANG ...
NHKTS SLIDE B2 KHAI NIEM FINTECH VA YEU TO CUNG CAU DOI MOI TRONG CN_GV HANG ...
 
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...
 
GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ MỘT SỐ BÀI HÁT DÂN CA CÁC DÂN TỘC BẢN ĐỊA CHO HỌC...
GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ MỘT SỐ BÀI HÁT DÂN CA CÁC DÂN TỘC BẢN ĐỊA CHO HỌC...GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ MỘT SỐ BÀI HÁT DÂN CA CÁC DÂN TỘC BẢN ĐỊA CHO HỌC...
GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ MỘT SỐ BÀI HÁT DÂN CA CÁC DÂN TỘC BẢN ĐỊA CHO HỌC...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá thực trạng an toàn vệ sinh lao động và rủi ro lao...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá thực trạng an toàn vệ sinh lao động và rủi ro lao...Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá thực trạng an toàn vệ sinh lao động và rủi ro lao...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá thực trạng an toàn vệ sinh lao động và rủi ro lao...
 
TIỂU LUẬN MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
TIỂU LUẬN MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌCTIỂU LUẬN MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
TIỂU LUẬN MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
 
22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...
22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...
22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...
 
Bài giảng chương 8: Phương trình vi phân cấp một và cấp hai
Bài giảng chương 8: Phương trình vi phân cấp một và cấp haiBài giảng chương 8: Phương trình vi phân cấp một và cấp hai
Bài giảng chương 8: Phương trình vi phân cấp một và cấp hai
 
Kỹ năng khởi nghiệp Đổi mới sáng tạo cho sinh viên
Kỹ năng khởi nghiệp Đổi mới sáng tạo cho sinh viênKỹ năng khởi nghiệp Đổi mới sáng tạo cho sinh viên
Kỹ năng khởi nghiệp Đổi mới sáng tạo cho sinh viên
 
PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÀI LÒNG VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN HÀNG KHÁCH BẰ...
PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÀI LÒNG VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN HÀNG KHÁCH BẰ...PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÀI LÒNG VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN HÀNG KHÁCH BẰ...
PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÀI LÒNG VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN HÀNG KHÁCH BẰ...
 
Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1
Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1
Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 

Chuong VI. KTCT.ppt

  • 1. 1 Chương 6 CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM
  • 2. 2 6.1. CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở VIỆT NAM Cách mạng công nghiệp được hiểu đó là những bước phát triển nhảy vọt về chất trình độ của tư liệu lao động trên cơ sở những phát minh đột phá về máy móc, kỹ thuật và công nghệ trong quá trình phát triển của nhân loại kéo theo sự thay đổi căn bản về trình độ phân công lao động xã hội cũng như tạo bước phát triển năng suất lao động cao hơn hẳn nhờ áp dụng một cách phổ biến những tính năng mới trong kỹ thuật - công nghệ đó vào đời sống xã hội. 6.1.1. Khái quát cách mạng công nghiệp và công nghiệp hóa a. Khái quát về cách mạng công nghiệp
  • 3. 3 Cách mạng công nghiệp theo nghĩa hẹp và nghĩa rộng Cách mạng công nghiệp theo nghĩa hẹp: là cuộc cách mạng trong lĩnh vực sản xuất, tạo ra sự thay đổi cơ bản các điều kiện kinh tế - xã hội, văn hóa và kỹ thuật, xuất phát từ nước Anh sau đó lan tỏa ra toàn thế giới. Cách mạng công nghiệp theo nghĩa rộng: là những cuộc cách mạng diễn ra ngày càng sâu rộng trong lĩnh vực sản xuất, dẫn đến những thay đổi cơ bản các điều kiện kinh tế - xã hội, văn hoá và kỹ thuật của xã hội loài người với mức độ ngày càng cao, bao gồm tất cả các cuộc CMCN trên thế giới.
  • 4. 4 Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất (1.0) khởi phát từ nước Anh, từ giữa TK XVIII đến giữa TK XIX. Nội dung cơ bản của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất là chuyển từ lao động thủ công thành lao động sử dụng máy móc, thực hiện cơ giới hóa sản xuất bằng việc sử dụng năng lượng nước và hơi nước. John Kay (1707 – 1779) Khái quát lịch sử các cuộc cách mạng công nghiệp
  • 5. 5 Cách mạng công nghiệp lần thứ hai Diễn ra vào nửa cuối thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX. Nội dung của cách mạng công nghiệp lần thứ hai được thể hiện ở việc sử dụng năng lượng điện và động cơ điện, để tạo ra các dây chuyền sản xuất có tính chuyên môn hoá cao, chuyển nền sản xuất cơ khí sang nền sản xuất điện - cơ khí và sang giai đoạn tự động hóa cục bộ trong sản xuất. Henry Bessemer (1813 – 1898) Sự ra đời của phương pháp quản lý sản xuất tiên tiến của H.For và Taylor Khái quát lịch sử các cuộc cách mạng công nghiệp
  • 6. 6 Cách mạng công nghiệp lần thứ ba Bắt đầu từ đầu thập niên 60 thế kỷ XX đến cuối thế kỷ XX. Đặc trưng cơ bản của cuộc cách mạng này là sử dụng công nghệ thông tin, tự động hóa sản xuất. Cách mạng công nghiệp lần thứ ba diễn ra khi có các tiến bộ về hạ tầng điện tử, máy tính và số hóa vì nó được xúc tác bởi sự phát triển của chất bán dẫn, siêu máy tính (thập niên 1960), máy tính cá nhân (thập niên 1970 và 1980) và Internet (thập niên 1990). Khái quát lịch sử các cuộc cách mạng công nghiệp
  • 7. 7 Cách mạng công nghiệp lần thứ tư Cách mạng công nghiệp lần thứ tư (4.0) được đề cập lần đầu tiên tại Hội chợ triển lãm công nghệ Hannover (CHLB Đức) năm 2011 và được Chính phủ Đức đưa vào “Kế hoạch hành động chiến lược công nghệ cao” năm 2012. Cách mạng 4.0 được hình thành trên cơ sở cuộc cách mạng số, gắn với sự phát triển và phổ biến của Internet kết nối vạn vật với nhau (Internet of Things – IoT). Cách mạng 4.0 được phát triển ở ba lĩnh vực chính là vật lý, công nghệ số và sinh học. Biểu hiện đặc trưng là sự xuất hiện các công nghệ mới có tính đột phá về chất so với các công nghệ truyền thống. Khái quát lịch sử các cuộc cách mạng công nghiệp
  • 8. 8 Tóm tắt đặc trưng của các cuộc cách mạng công nghiệp
  • 9. 9 b, Vai trò của cách mạng công nghiệp đối với phát triển Thúc đẩy sự phát triển lực lượng sản xuất Phát triển lực lượng sản xuất, điều chỉnh cấu trúc và vai trò của các nhân tố trong lực lượng sản xuất xã hội. Phát triển nguồn nhân lực CLC Khắc phục giới hạn về tài nguyên thiên nhiên và sự phụ thuộc của sản xuất vào các nguồn năng lượng truyền thống Tạo cơ hội cho các nước đang và kém phát triển tiếp cận với những thành tựu mới của khoa học công nghệ Tạo cơ hội phát triển nhiều ngành kinh tế, các ngành mới thông qua ứng dụng những thành tựu về CNTT, công nghệ số... Tạo điều kiện cho người dân được hưởng lợi nhờ tiếp cận được sản phẩm và dịch vụ mới có chất lượng cao với chi phí thấp hơn.
  • 11. 11 b. Vai trò của cách mạng công nghiệp đối với phát triển Thúc đẩy hoàn thiện quan hệ sản xuất Sự biến đổi về sở hữu tư liệu sản xuất, nền sản xuất lớn ra đời thay thế cho Sx nhỏ. Cách mạng công nghiệp cũng đặt ra những yêu cầu hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường, tạo điều kiện cho hội nhập kinh tế quốc tế Tổ chức, quản lý kinh doanh cũng có sự thay đổi to lớn, thông qua ứng dụng KHCN Trong lĩnh vực phân phối, cách mạng công nghiệp đã thúc đẩy nâng cao năng suất lao động, làm giảm chi phí sản xuất, nâng cao thu nhập và cải thiện đời sống của người dân
  • 12. 12 c. Vai trò của cách mạng công nghiệp đối với phát triển Thúc đẩy đổi mới phương thức quản trị phát triển Tạo điều kiện để chuyển biến các nền kinh tế công nghiệp sang nền kinh tế tri thức. Phương thức quản trị, điều hành của chính phủ cũng có sự thay đổi nhanh chóng để thích ứng với sự phát triển của công nghệ mới, hình thành hệ thống tin học hóa trong quản lý và “chính phủ điện tử”. Làm thay đổi thể chế quản lý kinh doanh trong các doanh nghiệp với việc sử dụng công nghệ cao để cải tiến quản lý sản xuất, thay đổi hình thức tổ chức doanh nghiệp.
  • 13. 13 + Vấn đề an ninh mạng, về bảo mật thông tin và dữ liệu đối với chính phủ, doanh nghiệp và người dân. + Đặt ra những thách thức vô cùng lớn với doanh nghiệp. Làn sóng đổi mới công nghệ tốc độ cao song hành với hội nhập và tự do hóa thương mại toàn cầu sẽ tạo sức ép cạnh tranh rất lớn. + Cuộc cách mạng công nghiệp có tác động đến nhiều mặt của xã hội, sự ra đời và sử dụng máy móc, công nghệ ngày càng hiện đại có thể đưa người lao động tới tình trạng mất việc làm. Cách mạng công nghiệp cũng đặt ra nhiều vấn đề gay gắt
  • 14. 14 c. Khái quát về công nghiệp hóa và các mô hình công nghiệp hóa trên thế giới Tổ chức Phát triển Công nghiệp của Liên Hiệp Quốc (UNIDO) Công nghiệp hóa, hiện đại hóa là quá trình biến một nền kinh tế với trình độ kỹ thuật lạc hậu, lao động thủ công là chính thành nền kinh tế có trình độ kỹ thuật, công nghệ mới tiên tiến, hiện đại, lao động có trình độ chuyên môn cao để nâng cao năng suất lao động xã hội. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa là quá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện các hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế - xã hội, từ sử dụng sức lao động thủ công là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động với công nghệ, phương tiện, phương pháp tiên tiến hiện đại, dựa trên sự phát triển của công nghiệp và tiến bộ khoa học công nghệ, tạo ra năng suất lao động xã hội cao. Quan điểm của Đảng cộng sản Việt Nam Khái quát về công nghiệp hóa
  • 15. 15 Đặc điểm của công nghiệp hóa, hiện đại hóa của Việt Nam - Công nghiệp hoá, hiện đại hoá theo định hướng xã hội chủ nghĩa, thực hiện mục tiêu "dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh". - Công nghiệp hoá, hiện đại hoá gắn với phát triển kinh tế tri thức. - Công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong điều kiện cơ chế thị trường có sự điều tiết của Nhà nước. - Công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong bối cảnh toàn cầu hoá kinh tế và Việt Nam đang tích cực, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế.
  • 16. 16 CÁC MÔ HÌNH CÔNG NGHIỆP HÓA TIÊU BIỂU TRÊN THẾ GIỚI Mô hình công nghiệp hóa của các nước tư bản cổ điển Công nghiệp hoá của các nước tư bản cổ điển, tiêu biểu là nước Anh được thực hiện gắn với cách mạng công nghiệp lần thứ nhất Công nghiệp hoá bắt đầu từ ngành công nghiệp nhẹ, mà trực tiếp là ngành công nghiệp dệt , sau đó lan sang nông nghiệp và công nghiệp nặng chế tạo máy móc Nguồn vốn để CNH chủ yếu do bóc lột lao động làm thuê, phá sản những người sản xuất nhỏ và xâm chiếm, cướp bóc thuộc địa. Quá trình công nghiệp hoá dẫn đến mâu thuẫn giữa các nước tư bản, làm bùng nổ các cuộc chiến tranh thế giới
  • 17. 17 CÁC MÔ HÌNH CÔNG NGHIỆP HÓA TIÊU BIỂU TRÊN THẾ GIỚI Mô hình công nghiệp hóa kiểu Liên Xô (cũ) Mô hình này bắt đầu từ những năm 1930 ở Liên Xô (cũ), các nước XHCN ở Đông Âu (cũ) sau năm 1945 và Việt Nam vào những năm 1960. Thực hiện ưu tiên phát triển công nghiệp nặng. Thực hiện được mục tiêu này, nhà nước phải huy động những nguồn lực to lớn trong xã hội, từ đó phân bổ, đầu tư cho ngành công nghiệp nặng, mà trực tiếp là ngành cơ khí, chế tạo máy, thông qua cơ chế kế hoạch hoá tập trung, mệnh lệnh.
  • 18. 18 CÁC MÔ HÌNH CÔNG NGHIỆP HÓA TIÊU BIỂU TRÊN THẾ GIỚI Công nghiệp hóa ở nước ta trước đây
  • 19. 19 CÁC MÔ HÌNH CÔNG NGHIỆP HÓA TIÊU BIỂU TRÊN THẾ GIỚI Mô hình công nghiệp hóa của Nhật Bản và các nước công nghiệp mới (NICs) Chiến lược công nghiệp hoá của các nước này, thực chất là chiến lược công nghiệp hoá rút ngắn, đẩy mạnh xuất khẩu, phát triển sản xuất trong nước thay thế hàng nhập khẩu Một là, thông qua đầu tư nghiên cứu, chế tạo và hoàn thiện dần dần trình độ công nghệ từ trình độ thấp đến trình độ cao; Hai là, tiếp nhận chuyển giao công nghệ hiện đại từ nước phát triển hơn Ba là, xây dựng chiến lược phát triển khoa học, công nghệ nhiều tầng, kết hợp cả công nghệ truyền thống và công nghệ hiện đại. Kết hợp vừa nghiên cứu chế tạo vừa tiếp nhận chuyển giao công nghệ
  • 20. 20 Đối với các nước quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên CNXH, phải tiến hành cách mạng XHCN về quan hệ sản xuất; vận dụng và phát triển cao hơn những thành tựu khoa học và công nghệ vào sản xuất; hình thành cơ cấu kinh tế mới hợp lý, hiệu quả hơn. Đối với các nước có nền kinh tế kém phát triển quá độ lên CNXH, xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật cho CNXH phải thực hiện từ đầu, thông qua công nghiệp hóa, hiện đại hóa. 6.1.2 Tính tất yếu khách quan và nội dung của công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam a) Tính tất yếu của công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam CNH, HĐH là con đường duy nhất để xây dựng CSVCKT cho CNXH Mỗi phương thức sản xuất có một cơ sở vật chất - kỹ thuật tương ứng. CSVCKT của CNXH là nền công nghiệp lớn hiện đại, có cơ cấu kinh tế hợp lý, có trình độ xã hội hóa cao dựa trên trình độ khoa học và công nghệ hiện đại
  • 21. 21 CNH, HĐH để phát triển lực lượng sản xuất, khai thác, phát huy và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực trong và ngoài nước, nâng cao dần tính độc lập, tự chủ, thúc đẩy sự liên kết, hợp tác giữa các ngành, các vùng trong nước và mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế, Tăng cường tiềm lực an ninh, quốc phòng, xây dựng nền văn hóa mới. a) Tính tất yếu của công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam Củng cố khối liên minh công nhân, nông dân và trí thức, nâng cao vai trò lãnh đạo của Đảng CSVN
  • 22. 22 b. NỘI DUNG CỦA CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở VIỆT NAM Phát triển lực lượng sản xuất dựa trên cơ sở những thành tựu khoa học, công nghệ mới, hiện đại Chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hướng hiện đại, hợp lý và hiệu quả Tăng cường và củng cố quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa 1 2 3
  • 23. 23 Phát triển lực lượng sản xuất dựa trên cơ sở những thành tựu khoa học, công nghệ mới, hiện đại Phát triển các ngành công nghiệp bao gồm: công nghiệp nhẹ, công nghiệp hàng tiêu dùng, công nghiệp thực phẩm…theo hướng hiện đại 1 CNH, HĐH nhằm chuyển từ lao động thủ công, kỹ thuật lạc hậu lên lao động sử dụng kỹ thuật, công nghệ tiên tiến, hiện đại, trang bị CSVCKT cho nền sản xuất, thông qua thực hiện cơ khí hoá, điện khí hoá, tự động hoá. Đối với những nước còn kém phát triển, nhiệm vụ trọng tâm là thực hiện cơ khí hoá, tranh thủ ứng dụng ngay những thành tựu khoa học, công nghệ mới. Xây dựng và phát triển ngành công nghiệp sản xuất tư liệu sản xuất Ứng dụng những thành tựu khoa học công nghệ mới hiện đại vào tất cả các ngành, các vùng, các lĩnh vực của nền kinh tế. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta hiện nay phải gắn liền với phát triển kinh tế tri thức.
  • 24. 24 Kinh tế tri thức Nền kinh tế tri thức là nền kinh tế trong đó sự sản sinh ra, phổ cập và sử dụng tri thức giữ vai trò quyết định nhất đối với sự phát triển kinh tế, tạo ra của cải, nâng cao chất lượng cuộc sống. - Tri thức trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, - Các ngành kinh tế dựa vào tri thức ngày càng tăng và chiếm đa - Công nghệ thông tin được ứng dụng rộng rãi và trở thành tài nguyên quan trọng nhất, - Nguồn nhân lực được tri thức hoá; - Mọi hoạt động đều có liên quan đến toàn cầu hoá kinh tế.
  • 25. 25 Chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hướng hiện đại, hợp lý và hiệu quả Cơ cấu kinh tế là mối quan hệ tỷ lệ giữa các ngành, các vùng và các thành phần kinh tế. Cơ cấu kinh tế cũng chính là tổng thể cơ cấu các ngành, cơ cấu các vùng và cơ cấu các thành phần kinh tế. 2
  • 26. 26 Chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hướng hiện đại, hợp lý và hiệu quả 2 Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế theo hướng hiện đại, hiệu quả chính là quá trình tăng tỷ trọng của ngành công nghiệp và dịch vụ, giảm tỷ trọng của ngành nông nghiệp trong GDP.
  • 27. 27 Chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hướng hiện đại, hợp lý và hiệu quả 2 Cơ cấu kinh tế hợp lý, hiện đại và hiệu quả phải đáp ứng được các yêu cầu sau: - Đảm bảo sự phù hợp giữa sự phát triển của lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất, phù hợp với các quy luật kinh tế khách quan. - Khai thác, phân bổ và phát huy hiệu quả các nguồn lực trong nước, thu hút có hiệu quả các nguồn lực bên ngoài để phát triển kinh tế - xã hội. - Cho phép ứng dụng những thành tựu khoa học, công nghệ mới, hiện đại vào các ngành, các vùng và các lĩnh vực của nền kinh tế. - Phù hợp xu thế phát triển chung của nền kinh tế và yêu cầu của toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế.
  • 28. 28 3 Củng cố và tăng cường địa vị chủ đạo của quan hệ sản xuất XHCN, tiến tới xác lập địa vị thống trị của quan hệ sản xuất XHCN trong toàn bộ nền kinh tế. Thực hiện chế độ phân phối theo lao động và phân phối qua các quỹ phúc lợi xã hội là chủ yếu. Đảm bảo sự phù hợp trên cả ba mặt của quan hệ sản xuất là: quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất, quan hệ tổ chức quản lý và quan hệ phân phối, trao đổi. Tăng cường và củng cố quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất
  • 29. 29 6.1.3. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam trong bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư Một là, công nghiệp hoá, hiện đại hoá là sự nghiệp của toàn dân, của các thành phần kinh tế, trong đó kinh tế Nhà nước giữa vai trò chủ đạo. Hai là, phát huy nguồn lực con người, đảm bảo sự phát triển nhanh, bền vững. Ba là, coi trọng việc nghiên cứu, ứng dụng những thành tựu khoa học công nghệ mới, hiện đại, đặc biệt là cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 Bốn là, phải đảm bảo hiệu quả kinh tế - xã hội trong việc xác định các phương án phát triển và lựa chọn dự án đầu tư. a. Quan điểm về công nghiệp hoá, hiện đại hoá Năm là, giữ vững độc lập, tự chủ, đi đôi với mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế, đa dạng hoá, đa phương hoá quan hệ kinh tế đối ngoại.
  • 30. 30 Hộp 6.3: Một số tiêu chí cơ bản “nước công nghiệp theo hướng hiện đại” Tiêu chí Mức phải đạt GDP bình quân đầu người Trên 5.000 USD/năm (Giá 2010) Cơ cấu CN-XD-DV trong tổng GDP Trên 90% Tỷ trọng CN chế tạo trong GDP Trên 20% Tỷ lệ lao động trong CN-XD-DV Trên 70% Tỷ lệ đô thị hóa Trên 50% Điện sản xuất bình quân đầu người Trên 3000 kWh/người Chỉ số HDI Trên 0,7 Hệ số GINI Từ 0,32 - 0,38 Tỷ lệ lao động đã qua đào tạo Trên 55% Tỷ lệ dân số được sử dụng nước sạch 100%
  • 31. 31 b. Công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam thích ứng với cách mạng công nghiệp lần thứ tư Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN, đổi mới mô hình tăng trưởng kinh tế 1 Hoàn thiện hệ thống luật pháp, cơ chế, chính sách phù hợp với thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN. Xây dựng Chính phủ hành động - liêm chính - đổi mới – sáng tạo. Khẩn trương triển khai thực hiện “Chính phủ điện tử”, rà soát bãi bỏ các điều kiện kinh doanh không còn phù hợp Đổi mới mô hình tăng trưởng kinh tế kết hợp giữa phát triển theo chiều rộng với phát triển theo chiều sâu, chú trọng phát triển theo chiều sâu, nâng cao chất lượng tăng trưởng.
  • 32. 32 Công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam thích ứng với cách mạng công nghiệp lần thứ tư Tập trung cao độ các nguồn nhân lực, trí lực, vật lực cần thiết để phát triển khoa học công nghệ, ứng dụng thành tựu của cách mạng công nghiệp để đẩy nhanh quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa. 2 Xác định các lĩnh vực công nghệ cần ưu tiên phát triển nhanh để tập trung nguồn lực cần thiết cho nghiên cứu và triển khai có hiệu quả Đổi mới chính sách của Nhà nước về phát triển khoa học công nghệ. Xây dựng hệ thống đổi mới sáng tạo quốc gia để nâng cao năng suất, chất lượng và hiệu quả. Đổi mới quản lý nhà nước về nghiên cứu, triển khai khoa học công nghệ, khắc phục đầu tư dàn trải, lãng phí.
  • 33. 33 Công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam thích ứng với cách mạng công nghiệp lần thứ tư Nắm bắt và đẩy mạnh việc ứng dụng những thành tựu của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0. 3 Nâng cao nhận thức của Nhà nước, doanh nghiệp và người dân về những cơ hội và thách thức, của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0. Tối ưu hoá mô hình kinh doanh, xây dựng dây truyền sản xuất hướng tới tự động hoá ngày càng cao, tin học hoá quản lý, triển khai những kỹ năng mới cho tổ chức và cá nhân, xây dựng chuỗi cung ứng thông minh, đảm bảo an ninh mạng. Huy động ở mức cao nhất các nguồn lực của Nhà nước, của toàn dân, nguồn lực quốc tế phục vụ nghiên cứu, triển khai, ứng dụng các thành tựu của cách mạng công nghiệp vào sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và đời sống.
  • 34. 34 Công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam thích ứng với cách mạng công nghiệp lần thứ tư Chuẩn bị các điều kiện cần thiết để ứng phó với những tác động tiêu cực của cách mạng công nghiệp 4.0. 4 Chú trọng đến việc giữ gìn bản sắc, văn hóa dân tộc. Chủ động ứng phó với nạn thất nghiệp do tác động của Cách mạng công nghiệp 4.0. Nêu cao tinh thần cảnh giác, giữ vững ổn định chính trị, an ninh, trật tự xã hội, đảm bảo vững chắc chủ quyền quốc gia.
  • 35. 35 Công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam thích ứng với cách mạng công nghiệp lần thứ tư Xây dựng và phát triển hạ tầng kỹ thuật về công nghệ thông tin và truyền thông. 5 Huy động các nguồn lực của Nhà nước, doanh nghiệp, người dân và nước ngoài để phát triển nhanh chóng hạ tầng công nghệ thông tin và truyền thông. Đẩy mạnh đào tạo và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực công nghệ thông tin. Đảm bảo an toàn, an ninh mạng, tạo điều kiện bình đẳng cho người dân và doanh nghiệp khi tiếp cận thông tin.
  • 36. 36 Công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam thích ứng với cách mạng công nghiệp lần thứ tư Phát triển ngành công nghiệp 6 Ưu tiên phát triển ngành công nghiệp cơ khí, chế tạo phục vụ cho nông nghiệp, công nghiệp chế biến và công nghiệp hàng tiêu dùng. Phát triển có chọn lọc một số ngành, lĩnh vực công nghiệp hiện đại và có khả năng tạo tác động lan tỏa trong nền kinh tế. Tập trung vào những ngành công nghiệp có tính nền tảng, có lợi thế so sánh và có ý nghĩa chiến lược đối với sự phát triển nhanh, bền vững Xây dựng các khu công nghiệp, khu công nghệ cao, phù hợp khat năng thực tế.
  • 37. 37 Công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam thích ứng với cách mạng công nghiệp lần thứ tư Đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn 7 Đẩy mạnh ứng dụng những thành tựu khoa học, công nghệ mới vào sản xuất nông nghiệpnâng cao năng suất, chất lượng và hiệu quả Thực hiện cơ giới hoá, điện khí hoá, thuỷ lợi hoá, phát triển công, thương nghiệp và dịch vụ phục vụ cho nông nghiệp, nông thôn. Xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ cho phát triển nông nghiệp, nông thôn
  • 38. 38 Công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam thích ứng với cách mạng công nghiệp lần thứ tư Cải tạo, mở rộng, nâng cấp và xây dựng mới có trọng điểm kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội tạo điều kiện để thu hút đầu tư trong và ngoài nước. 8 Đẩy mạnh huy động và sử dụng hiệu quả nguồn lực xã hội để tập trung đầu tư xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội tương đối đồng bộ với một số công trình hiện đại. Ưu tiên đầu tư cho hạ tầng giao thông, kết nối giữa các trung tâm kinh tế lớn và giữa các trục giao thông đầu mối. Hạ tầng ngành điện, hạ tầng thủy lợi, hạ tầng đô thị lớn.
  • 39. 39 Công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam thích ứng với cách mạng công nghiệp lần thứ tư Phát triển du lịch, dịch vụ. 9 Khai thác những tiềm năng và lợi thế trong nước để phát triển du lịch, đặc biệt là du lịch sinh thái, du lịch xanh Phát triển các dịch vụ hàng không, hàng hải, bưu chính – viễn thông, tài chính, ngân hàng, kiểm toán, pháp lý, bảo hiểm… Từng bước đưa nước ta trở thành trung tâm du lịch, thương mại, dịch vụ có tầm cỡ trong khu vực.
  • 40. 40 Công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam thích ứng với cách mạng công nghiệp lần thứ tư Phát triển hợp lý các vùng lãnh thổ 10 Xây dựng và chuyển dịch cơ cấu vùng lãnh thổ phù hợp với tiềm năng và lợi thế của vùng Liên kết, hỗ trợ các vùng trong nước để phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội Xây dựng và phát triển một số vùng kinh tế trọng điểm, làm động lực cho sự phát triển của các vùng khác
  • 41. 41 Công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam thích ứng với cách mạng công nghiệp lần thứ tư Phát triển nguồn nhân lực, đặc biệt là nguồn nhân lực chất lượng cao. 11 Đổi mới mạnh mẽ và đồng bộ lĩnh vực giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng chất lượng, hiệu quả Quy hoạch lại mạng lưới cơ sở giáo dục nghề nghiệp, giáo dục đại học gắn với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội và phát triển nguồn nhân lực Tăng cường đầu tư cho phát triển nguồn nhân lực, mà trực tiếp nhất là đầu tư cho lĩnh vực giáo dục, đào tạo Thay đổi cơ bản phương thức hoạt động trong Nghiên cứu khoa học. Coi trọng chính sách trọng dụng, thu hút nhân tài
  • 42. 42 Công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam thích ứng với cách mạng công nghiệp lần thứ tư Tích cực, chủ động hội nhập quốc tế. 12 Tạo điều kiện thuận lợi để thu hút các nguồn lực từ bên ngoài vào phát triển kinh tế trong nước, đặc biệt là nguồn vốn, công nghệ và quản lý Phát huy lợi thế so sánh ở trong nước để phát triển sản xuất hàng xuất khẩu Mở rộng quan hệ quốc tế trong lĩnh vực an ninh, quốc phòng, du lịch, văn hoá. Đẩy mạnh quan hệ hợp tác song phương, đa phương trên cơ sở bình đẳng, cùng có lợi
  • 43. 43 6.2. HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM Hội nhập kinh tế quốc tế là quá trình các nước tiến hành các hoạt động tăng cường sự gắn kết giữa các nền kinh tế của các quốc gia với nhau dựa trên sự chia sẻ nguồn lực và lợi ích trên cơ sở tuân thủ các luật chơi chung trong khuôn khổ các định chế hoặc tổ chức quốc tế. Theo nghĩa hẹp, hội nhập kinh tế quốc tế là sự tham gia của các quốc gia vào các tổ chức kinh tế quốc tế và khu vực. Theo nghĩa rộng, hội nhập kinh tế quốc tế là quá trình mở cửa nền kinh tế và tham gia vào mọi mặt của đời sống quốc tế; đối lập với tình trạng đóng cửa, cô lập hoặc ít giao lưu quốc tế. 6.2.1. Khái niệm và các hình thức hội nhập kinh tế quốc tế a) Khái niệm hội nhập kinh tế quốc tế
  • 44. 44 b. Tính tất yếu khách quan của Hội nhập kinh tế quốc tế Một là: Sự phát triển của phân công lao động quốc tế Hai là: Hội nhập kinh tế quốc tế là đòi hỏi khách quan trong bối cảnh toàn cầu hóa kinh tế Ba là: Hội nhập kinh tế quốc tế là phương thức phát triển chủ yếu và phổ biến của các nước, nhất là các nước đang và kém phát triển trong điều kiện hiện nay.
  • 45. 45 Ngoại thương là sự trao đổi hàng hoá, dịch vụ (hàng hoá hữu hình và vô hình) giữa các quốc gia thông qua hoạt động xuất nhập khẩu. Ngoại thương giữ vị trí trung tâm và có tác dụng to lớn: tăng tích luỹ, sử dụng có hiệu quả lợi thế so sánh, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế; Nội dung của ngoại thương bao gồm: xuất khẩu và nhập khẩu hàng hoá, thuê nước ngoài gia công tái xuất khẩu, trong đó xuất khẩu là hướng ưu tiên và là trọng điểm của ngoại thương Ngoại thương c) Các hình thức Hội nhập kinh tế quốc tế
  • 47. 47 Hợp tác về sản xuất kinh doanh và khoa học công nghệ Nhận gia công cho nước ngoài Xây dựng những xí nghiệp chung với sự hùn vốn và công nghệ từ nước ngoài Hợp tác sản xuất quốc tế trên cơ sở chuyên môn hoá Hợp tác trong lĩnh vực sản xuất Hợp tác khoa học công nghệ Trao đổi tài liệu - kỹ thuật và thiết kế Mua bán giấy phép, trao đổi kinh nghiệm, chuyển giao công nghệ Phối hợp nghiên cứu khoa học - kỹ thuật, hợp tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ và công nhân c) Các hình thức Hội nhập kinh tế quốc tế
  • 48. 48 Đầu tư trực tiếp (xuất khẩu tư bản hoạt động): lập ra xí nghiệp mới; mua hoặc liên kết với xí nghiệp nước ngoài; đầu tư mua cổ phiếu; hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng... Đầu tư quốc tế Đầu tư gián tiếp là loại hình đầu tư mà quyền sở hữu tách rời quyền sử dụng vốn đầu tư, tức là người có vốn không trực tiếp tham gia vào việc tổ chức, điều hành dự án mà thu lợi dưới hình thức lợi tức cho vay hoặc lợi tức cổ phần. FDI FII c) Các hình thức Hội nhập kinh tế quốc tế
  • 49. 49 Xuất khẩu lao động và các hình thức dịch vụ thu ngoại tệ, du lịch quốc tế Du lịch quốc tế Vận tải quốc tế Xuất khẩu lao động ra nước ngoài và tại chỗ Các hoạt động dịch vụ thu ngoại tệ c) Các hình thức Hội nhập kinh tế quốc tế
  • 50. 50 6.2.2. Tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đến phát triển của Việt Nam a. Tác động tích cực (1) Mở rộng thị trường để thúc đẩy thương mại, sản xuất phát triển. (2) Thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế hợp lý, hiện đại và hiệu quả hơn. (3) Nâng cao trình độ của nguồn nhân lực và tiềm lực khoa học công nghệ quốc gia. (4) Tăng cơ hội cho các doanh nghiệp trong nước tiếp cận thị trường quốc tế. (5) Tạo cơ hội để cải thiện tiêu dùng trong nước, (6) Tạo điều kiện để xây dựng và điều chỉnh chiến lược phát triển hợp lý. (7) Là tiền đề cho hội nhập về văn hóa. (8) Tạo điều kiện cho xây dựng một nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa. (9) Nâng cao vai trò, uy tín và vị thế quốc tế của nước trên thế giới. (10) Đảm bảo an ninh quốc gia, duy trì hòa bình, ổn định ở khu vực và quốc tế.
  • 51. 51 Tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đến phát triển của Việt Nam Tác động tiêu cực (1) Gia tăng cạnh tranh gay gắt, nhiều DN và ngành kinh tế gặp khó khăn. (2) Gia tăng sự phụ thuộc của nền kinh tế quốc gia vào thị trường bên ngoài. (3) Tăng khoảng cách giàu - nghèo và bất bình đẳng xã hội. (4) Dễ trở thành bãi thải CN và công nghệ thấp, cạn kiệt tài nguyên. (5) Thách thức đối với quyền lực Nhà nước, chủ quyền quốc gia. (6) Bản sắc dân tộc và văn hóa truyền thống Việt Nam bị xói mòn. (7) Nguy cơ gia tăng tình trạng khủng bố quốc tế, buôn lậu, tội phạm xuyên quốc gia, dịch bệnh, nhập cư bất hợp pháp…
  • 52. 52 6.2.3. Phương hướng nâng cao hiệu quả hội nhập kinh tế quốc tế trong phát triển của Việt Nam a. Nhận thức sâu sắc về thời cơ và thách thức do hội nhập kinh tế quốc tế mang lại Hội nhập kinh tế là một thực tiễn khách quan, là xu thế khách quan của thời đại Thấy rõ cả mặt tích cực và tiêu cực của HNQT vì tác động của nó là đa chiều, đa phương diện Nhà nước là người dẫn dắt tiến trình hội nhập, doanh nghiệp và đội ngũ doanh nhân là lực lượng nòng cốt trong hội nhập KTQT.
  • 53. 53 6.2.3. Phương hướng nâng cao hiệu quả hội nhập kinh tế quốc tế trong phát triển của Việt Nam b. Xây dựng chiến lược và lộ trình hội nhập kinh tế phù hợp Cần đánh giá đúng được bối cảnh quốc tế, xu hướng vận động kinh tế, chính trị thế giới Đánh giá được vai trò của tổ chức kinh tế quốc tế, các công ty xuyên quốc gia và vai trò của các nước lớn Chiến lược hội nhập kinh tế phải gắn với tiến trình hội nhập toàn diện Xác định rõ lộ trình hội nhập một cách hợp lý Đánh giá những điều kiện khách quan và chủ quan có ảnh hưởng đến HNKT nước ta. Xây dựng chiến lược HNKT cần nghiên cứu kinh nghiệm của các nước
  • 54. 54 6.2.3. Phương hướng nâng cao hiệu quả hội nhập kinh tế quốc tế trong phát triển của Việt Nam c. Tích cực, chủ động tham gia vào các liên kết kinh tế quốc tế và thực hiện đầy đủ các cam kết của Việt Nam trong các liên kết KTQT và khu vực Tích cực tham gia các liên kết kinh tế quốc tế Thực hiện nghiêm túc các cam kết của các liên kết Nâng tầm HNQT trên các tầng nấc, tạo cơ chế liên kết theo hướng chủ động, tiếp cận đa ngành, đa phương, đảm bảo các lợi ích cần thiết trong hội nhập kinh tế.
  • 55. 55 Hộp 6.5: Các mốc cơ bản trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam Năm 1995: gia nhập Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) Năm 1996: tham gia Khu vực thương mại tự do ASEAN (AFTA) Năm 1996: tham gia sáng lập Diễn đàn hợp tác Á - Âu (ASEM) Năm 1998: tham gia Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC) Năm 2007: chính thức trở thành thành viên của Tổ chức thương mại thế giới (WTO)
  • 56. 56 6.2.3. Phương hướng nâng cao hiệu quả hội nhập kinh tế quốc tế trong phát triển của Việt Nam d. Hoàn thiện thể chế kinh tế và luật pháp Hoàn thiện cơ chế thị trường: đổi mới mạnh mẽ về sở hữu, coi trọng khu vực tư nhân, đổi mới sở hữu và doanh nghiệp nhà nước; hình thành đồng bộ các loại thị trường; đảm bảo môi trường cạnh tranh. Đổi mới cơ chế quản lý của nhà nước trên cơ sở thực hiện đúng các chức năng của nhà nước Hoàn thiện hệ thống pháp luật, nhất là luật pháp liên quan đến hội nhập kinh tế như: đất đai, đầu tư, thương mại, doanh nghiệp, thuế, tài chính tín dụng, di chú…
  • 57. 57 6.2.3. Phương hướng nâng cao hiệu quả hội nhập kinh tế quốc tế trong phát triển của Việt Nam e. Nâng cao năng lực cạnh tranh quốc tế của nền kinh tế Nhà nước tăng cường hỗ trợ các doanh nghiệp, giúp các doanh nghiệp vượt qua những thách thức của thời kỳ hội nhập Nhà nước tích cực đầu tư và triển khai xây dựng nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao Hoàn thiện cơ sở hạ tầng sản xuất, giao thông, thông tin, dịch vụ Các doanh nghiệp phải chú trọng tới đầu tư, cải tiến công nghệ để nâng cao khả năng cạnh tranh của mình, học hỏi cách thức kinh doanh mới
  • 58. 58 6.2.3. Phương hướng nâng cao hiệu quả hội nhập kinh tế quốc tế trong phát triển của Việt Nam f. Xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ của Việt Nam Nền kinh tế độc lập tự chủ là nền kinh tế không bị lệ thuộc, phụ thuộc vào nước khác, người khác, hoặc vào một tổ chức kinh tế nào đó về đường lối, chính sách phát triển, không bị bất cứ ai dùng những điều kiện kinh tế, tài chính, thương mại, viện trợ... để áp đặt, khống chế, làm tổn hại chủ quyền quốc gia và lợi ích cơ bản của dân tộc.
  • 59. 59 6.2.3. Phương hướng nâng cao hiệu quả hội nhập kinh tế quốc tế trong phát triển của Việt Nam Các biện pháp xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ (1) Hoàn thiện, bổ sung đường lối chung và đường lối kinh tế, xây dựng và phát triển đất nước. (2) Đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước (3) Đẩy mạnh quan hệ kinh tế đối ngoại và chủ động HNKTQT (4) Tăng năng lực cạnh tranh của nền kinh tế (5) Kết hợp chặt chẽ kinh tế với quốc phòng, an ninh và đối ngoại trong hội nhập quốc tế. (6) Giải quyết tốt mối quan hệ giữa độc lập, tự chủ và hội nhập quốc tế ở Việt Nam
  • 60. 60 (1) Cần phải thấy được mối quan hệ biện chứng giữa độc lập, tự chủ và hội nhập quốc tế có; chúng vừa tạo tiền đề cho nhau, phát huy lẫn nhau, thống nhất với nhau trong việc trong việc đảm bảo lợi ích của dân tộc. (2) Độc lập, tự chủ không phải là biệt lập, “đóng cửa” với thế giới, vì sẽ làm suy yếu độc lập, tự chủ. Hội nhập quốc tế có hiệu quả chính là tạo điều kiện để nâng cao khả năng và tiềm lực quốc gia, nâng cao vị thế của Việt Nam ở khu vực và trên thế giới. (3) Đảm bảo sự độc lập, tự chủ trong việc quyết định chiến lược, mức độ, phạm vi, lộ trình và bước đi trong hội nhập quốc tế trên từng lĩnh vực. Tránh hội nhập quá nhanh, quá rộng trong khi năng lực tự chủ còn yế, không để hội nhập biến thành “hòa tan”. (4) Giữ gìn bản sắc của dân tộc, chú trọng giữ gìn giá trị văn hóa, truyền thống dân tộc. (5) Khắc phục những tác động mặt trái của hội nhập quốc tế đối với nhiệm vụ giữ vững độc lập, tự chủ. Để giải quyết tốt mối quan hệ giữa độc lập, tự chủ và hội nhập quốc tế cần chú ý các vấn đề sau: