SlideShare a Scribd company logo
1 of 59
ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐÔNG DƯỢC
NỘI DUNG
I. NGUỒN GỐC – THU HÁI –XỬ LÝ
II. HỌC THUYẾT ÂM – DƯƠNG, NGŨ HÀNH
III. TÍNH NĂNG CỦA THUỐC
1. TỨ KHÍ
2. NGŨ VỊ
3. THĂNG – GIÁNG – PHÙ – TRẦM
4. SỰ QUY KINH CỦA THUỐC
IV. NGUYÊN TẮC DÙNG DƯỢC VẬT TRONG CHẨN
ĐOÁN – KÊ ĐƠN
V. PHÂN LOẠI THUỐC THEO Y HỌC CỔ TRUYỀN
I. NGUỒN GỐC – THU HÁI –XỬ LÝ
Nguồn gốc:
Từ xa xưa, con người lúc đi tìm kiếm thức ăn
đã sử dụng các loại quả, hạt, hoa, lá , củ, rễ, vỏ
cây… của nhiều loại cây cỏ. Có những loại có ích,
giúp bồi dưỡng cơ thể của con người, đem lại sự
thăng bằng cho cơ thể. Có những loại thức ăn có
chất độc phát sinh ra nhức cổ, hắt hơi, nôn mửa, đi
lỏng, xây xẩm … có lúc làm chết người.
Từ đó mà con người nhận thức được loại
nào ăn được, loại nào ăn nhiều có hại, ăn
vào có độc ít hoặc nhiều, loại nào ăn vào
sẽ làm chết người.
I. NGUỒN GỐC – THU HÁI –XỬ LÝ
Các kinh nghiệm trên dần dần tích lũy từ đời
này sang đời khác, từ thế hệ này đến thế hệ khác,
từ nước này sang nước khác.
Do đó mà con người biết lợi dụng tính chất của
cây cỏ, động vật để làm thức ăn, biết dùng loại
nào để làm thức uống đem lại sự cân bằng cho cơ
thể, làm thuốc chữa bệnh, làm thuốc độc…
Người ta tổng kết và đặt ra lý luận.
- Có những loại chỉ chỉ dùng trong kinh
nghiệm dân gian, lưu truyền trong từng gia
đình, từng dòng họ.
- Có những loại được phổ biến rộng rãi,
đúc kết qua nhiều thế hệ mà tạo ra các cơ
sở về khí vị, quy kinh, thăng giáng phù
trầm, về tính năng của cây thuốc, vị thuốc.
I. NGUỒN GỐC – THU HÁI –XỬ LÝ
I. NGUỒN GỐC – THU HÁI –XỬ LÝ
Cùng với sự phát triển của khoa học: sử
dụng những thành tựu về hóa học, sinh học… để
nghiên cứu cây thuốc, nghiên cứu các hoạt chất
của cây thuốc.
Tuy nhiên hoạt chất của phần lớn các vị
thuốc đều chưa được nghiên cứu đầy đủ.
Trong y học cổ truyền, người ta có khuynh
hướng dựa vào khí vị, tính năng, quy kinh và vị
thuốc được sơ chế, bào chế để đưa vào điều trị
đáp ứng bệnh lý thuộc các tạng phủ, kinh mạch
mà khó có thể kiểm chứng bằng thành phần hóa
học của chúng.
I. NGUỒN GỐC – THU HÁI –XỬ LÝ
Nguồn gốc : Thực vật – động vật – khoáng vật
Chủng loại: Kết quả điều tra của Viện Dược liệu
(từ năm 1961-2005) đã ghi nhận được ở Việt Nam
3.948 loài thực vật và nấm có công dụng làm
thuốc, thuộc 307 họ. Trong đó nhóm Tảo biển có
52 loài, Nấm: 22 loài, Rêu: 4 loài và 6 ngành thực
vật bậc cao có mạch là 3.870 loài.
Trong 3.948 loài cây thuốc đã phát hiện có tới
90% là được ghi nhận bởi kinh nghiệm sử dụng
của nhân dân địa phương.
Từ 2006 - 2007, Viện Dược liệu thu thập thêm
50 loài cây thuốc.
I. NGUỒN GỐC – THU HÁI –XỬ LÝ
Thu hái : Tỷ lệ họat chất cao nhất của cây thuốc tùy
theo từng bộ phận với thời gian thu hái khác nhau.
Theo kinh nghiệm lâu đời thì thu hái như sau:
Vỏ cây: thu hái vào tháng 4, tháng 5 (mùa hè).
Lá: thu hái lúc hoa mới nở hoặc đang nở (mùa xuân,
hè).
Hoa: thu hái lúc hoa đang búp hay mới chớm nở.
Quả: thu hái lúc quả đã chín.
Hạt: thu hái lúc trái đã chín hoàn toàn.
Gốc, củ, rễ, vỏ rễ: thu hái vào mùa thu, đông. Thời kỳ
này, các chất dinh dưỡng, hoạt chất của cây dồn về gốc,
rễ, củ nên lúc đó dược lực của cây thuốc càng mạnh.
Toàn cây: thu hái lúc cây đang ra hoa.
I. NGUỒN GỐC – THU HÁI –XỬ LÝ
Xử lý:
Nếu không dùng ngay: phải xử lý cho khô kịp
thời để giữ được phẩm chất, hiệu quả chữa
bệnh.
Nếu dùng tươi: không cần phải xử lý.
– Các dược liệu là hoa, lá: thường phơi trong
râm: để dược liệu thoáng gió, không trực tiếp
với nắng.
– Các dược liệu có mùi thơm (chứa tinh dầu):
phơi sấy khô từ từ ở nhiệt độ 25 – 300 C.
– Dược liệu chứa nhiều nước như quả, củ, rể:
làm khô nhanh, phải đem sấy ở nhiệt độ 60 –
700 C.
I. NGUỒN GỐC – THU HÁI – XỬ LÝ
Bảo quản:
- Các dược liệu sau khi xử lý xong cần được bảo quản
cẩn thận để sử dụng được lâu, không bị mốc mọt,
biến chất, mất hiệu quả chữa bệnh.
- Các DL phải bảo quản nơi khô ráo, thoáng mát; có
biện pháp chống mối mọt, sâu bọ, chuột; có ghi tên
đầy đủ cho từng loại DL hay vị thuốc.
- Các DL có tinh dầu: bảo quản trong thùng, hộp kín.
- Các vị thuốc có độc tính: bảo quản ở khu vực riêng,
tàng trữ đặc biệt.
BẢO QUẢN ? CẦN TRÁNH
II. HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG, NGŨ HÀNH
1. Học thuyết Âm dương
1.1. Lịch sử:
Cách đây gần 3.000 năm, người xưa đã nhận
thấy sự vật luôn có mâu thuẫn, nhưng thống
nhất với nhau, không ngừng vận động, biến
hóa để phát sinh, phát triển và tiêu vong, gọi là
học thuyết âm dương.
Biểu tượng Âm - Dương
1.2. Các quy luật cơ bản trong Học
thuyết Âm dương
Âm dương đối lập với nhau
Đối lập là sự mâu thuẫn, chế ước và đấu
tranh giữa hai mặt âm dương. Thí dụ: ngày
và đêm, nước và lửa, ức chế và hưng phấn.
Trong cơ thể thì âm – dương đối lập
chính là mâu thuẫn, là động lực của hoạt
động sống và xuyên suốt toàn bộ quá trình
của sự sống.
Quá trình đấu tranh giữa hai mặt đối
lập đã đạt tới sự thống nhất, duy trì được
cân bằng giữa âm và dương, từ đó cơ
thể mới duy trì được hoạt động sống bình
thường.
Nếu sự đấu tranh đối lập của âm –
dương không đúng mức, làm phá vỡ thế
cân bằng thì sẽ xuất hiện âm thắng hoặc
dương thắng; hoặc âm bại hoặc dương
bại tức là gây nên tình trạng âm – dương
mất cân bằng và cuối cùng sẽ gây nên
bệnh tật.
Âm dương hỗ căn
● Hỗ căn là sự nương tựa lẫn nhau. Hai mặt âm
dương tuy đối lập với nhau nhưng phải nương
tựa vào nhau mới tồn tại được.
● Cả hai mặt đều là quá trình phát triển tích cực
của sự vật, không thể đơn độc phát sinh, phát
triển được.
Thí dụ: - Có đồng hóa mới có dị hóa, hay ngược
lại nếu không có dị hóa thì quá trình đồng hoá
không tiếp tục được.
- Có số âm mới có số dương.
- Hưng phấn và ức chế đều là quá trình
tích cực của hoạt động vỏ não.
Âm dương tiêu trưởng
Tiêu là sự mất đi, trưởng là sự phát triển, nói
lên sự vận động không ngừng, sự chuyển hóa lẫn
nhau giữa hai mặt âm dương.
Vận động của hai mặt âm dương có tính chất
giai đoạn, tới mức độ nào đó sẽ chuyển hoá sang
nhau gọi là "dương cực sinh âm, âm cực sinh
dương, hàn cực sinh nhiệt, nhiệt cực sinh hàn“.
Ví dụ: trong quá trình phát triển của bệnh tật,
bệnh thuộc phần dương (như sốt cao) có khi ảnh
hưởng đến phần âm (như mất nước) hoặc bệnh
ở phần âm (mất nước, mất điện giải), tới mức độ
nào đó sẽ ảnh hưởng đến phần dương (như
choáng, trụy mạch gọi là thoát dương).
Âm dương bình hành
● Hai mặt âm dương tuy đối lập, vận động
không ngừng, nhưng luôn luôn lập lại được thế
cân bằng, thế quân bình giữa hai mặt.
● Sự mất thăng bằng giữa hai mặt âm dương
biểu hiện cho sự phát sinh ra bệnh tật trong cơ
thể.
Tóm lại 4 qui luật cơ bản của âm
dương nói lên sự mâu thuẫn thống
nhất, vận động và nương tựa lẫn
nhau của vật chất.
1.3. Ứng dụng học thuyết Âm
dương trong y dược học cổ
truyền
Giải thích về cấu tạo tổ chức
cơ thể;
Giải thích về công năng sinh
lý;
Giải thích về thay đổi bệnh lý;
Chỉ đạo về chẩn đoán bệnh
tật;
Giải thích về phòng trị tật
bệnh;
Quy nạp tính năng dược vật
(tính năng của thuốc).
2. Học thuyết ngũ hành
2.1. Lịch sử: là học thuyết âm dương liên hệ
cụ thể hơn trong việc quan sát, quy nạp và
sự liên quan của các sự vật trong thiên
nhiên.
Trong y học, học thuyết ngũ hành được
ứng dụng để quan sát, quy nạp và nêu lên
sự tương quan trong hoạt động sinh lý,
bệnh lý của các tạng phủ; để chẩn đoán
bệnh tật; để tìm tính năng và tác dụng
thuốc và để tiến hành công tác bào chế
thuốc.
2.2. Ngũ hành
Người xưa thấy có 5 loại vật chính: Kim
(kim loại), Mộc (gỗ), Thủy (nước), Hỏa
(lửa), Thổ (đất). Đem các hiện tượng trong
thiên nhiên và trong cơ thể con người xếp
theo 5 loại vật chất gọi là ngũ hành.
Ngũ hành còn có ý nghĩa nữa là sự vận
động, chuyển hoá của các vật chất trong
thiên nhiên và của phủ tạng trong cơ thể.
2.3. Sự quy loại ngũ hành trong thiên nhiên
và cơ thể con người
HIỆN
TƯỢNG
NGŨ HÀNH
Mộc Hỏa Thổ Kim Thủy
Vật chất Gỗ, cây Lửa Đất Kim loại Nước
Màu sắc Xanh Đỏ Vàng Trắng Đen
Vị Chua Đắng Ngọt Cay Mặn
Mùa Xuân Hạ Cuối hạ Thu Đông
Phương Đông Nam Trung ương Tây Bắc
Tạng Can Tâm Tỳ Phế Thận
Phủ Đởm Tiểu
trường
Vị Đại
trường
Bàng
quang
Ngũ thể Cân Mạch Thịt Da lông Xương tủy
Ngũ quan Mắt Lưỡi Miệng Mũi Tai
Tính chí Giận Mừng Lo Buồn Sợ
2.4. Các quy luật của Ngũ hành
a. Trong điều kiện bình thường hay sinh lý:
Vật chất trong thiên nhiên và các hoạt động
của cơ thể liên quan mật thiết với nhau,
thúc đẩy nhau để vận động không ngừng
bằng cách tương sinh (hành nọ sinh hành
kia, tạng nọ sinh tạng kia) hoặc chế ước lẫn
nhau để giữ được thế quân bình bằng cách
tương khắc (hành hoặc tạng này chế ước
hành hoặc tạng kia).
b. Quy luật tương sinh:
● Có nghĩa là tương trợ, giúp
đỡ.
● Thứ tự của quy luật tương
sinh là Mộc sinh Hỏa, Hỏa
sinh Thổ, Thổ sinh Kim, Kim
sinh Thủy, Thủy sinh Mộc và
cứ thế tuần hoàn.
● Mỗi một hành đều có quan
hệ mẹ và con. Ví dụ: mối
quan hệ giữa Mộc và Hỏa thì
Mộc là mẹ còn Hỏa là con)
cho nên quan hệ tương sinh
còn gọi là quan hệ phụ - tử.
c. Quy luật tương khắc:
● Tương khắc có nghĩa là chế
ước, khắc chế, ức chế.
● Thứ tự trong quy luật tương
khắc là Mộc khắc Thổ, Thổ khắc
Thủy, Thủy khắc Hỏa, Hỏa khắc
Kim, Kim khắc Mộc và cứ như
vậy tuần hoàn.
● Trong cơ thể con người: Can
mộc khắc Tỳ thổ; Tỳ thổ khắc
Thận thủy; Thận thủy khắc Tâm
hỏa; Tâm hỏa khắc Phế kim;
Phế kim khắc Can mộc.
2.5. Ứng dụng trong y học cổ truyền:
Giải thích công năng sinh lý của tạng phủ;
Nêu quy luật thay đổi trong diễn biến bệnh ngũ
tạng;
Chỉ đạo về chẩn đoán bệnh tật; Chỉ đạo về
phòng trị bệnh;
Trong chọn huyệt điều trị;
Chỉ đạo trong chọn dùng thuốc.
Tính năng của thuốc YHCT là căn cứ vào
tác dụng dược lý của thuốc trong sự điều
chỉnh âm – dương trong cơ thể người bệnh.
Thầy thuốc dùng thuốc phải phù hợp với
từng loại bệnh, từng giai đoạn bệnh, từng
trạng thái cơ thể người bệnh làm cho Âm –
Dương trở lại bình thường (cân bằng) và
người bệnh khỏi bệnh.
III. TÍNH NĂNG CỦA THUỐC
1. Tứ khí: là chỉ 4 tính chất của thuốc: Hàn – Nhiệt
– Ôn – Lương. Ngoài ra, còn có loại thuốc có
tính Bình.
Hàn: thuốc có tinh Hàn (lạnh) chữa bệnh Nhiệt.
Nhiệt: thuốc có tính Nhiệt (nóng) chữa bệnh
Hàn;
Ôn: thuốc có tinh Ôn (ấm hay hơi nóng) có tác
dụng nhẹ hơn thuốc có tính Nhiệt.
Lương: thuốc có tính Lương (mát hay hơi lạnh)
tác dụng nhẹ hơn thuốc có tính Hàn.
III. TÍNH NĂNG CỦA THUỐC
Theo học thuyết Âm – Dương:
- Thuốc có tính Hàn, Lương : thuộc Âm
- Thuốc có tính Nhiệt, Ôn : thuộc Dương
Vận dụng vào điều trị :
- Bệnh Ôn, Nhiệt : dùng thuốc Hàn, Lương để chữa
bệnh.
- Bệnh Hàn, Lương : dùng thuốc Ôn, Nhiệt để chữa
bệnh.
Nếu sử dụng không đúng: bệnh không khỏi mà
còn nặng thêm.
III. TÍNH NĂNG CỦA THUỐC
2. Ngũ vị : Cay (Tân) – Chua (Toan) – Ngọt (Cam) – Đắng
(Khổ) – Mặn (Hàm). Ngoài 5 vị trên còn có vị Nhạt (Đạm).
YHCT thường quy vị Ngọt và Nhạt vào một, nên vẫn chỉ có
5 vị.
Vị của thuốc khác nhau, tác dụng chữa bệnh cũng khác
nhau:
- Vị cay: tác dụng phát tán như Ma hoàng, Quế chi, Tía tô,
Kinh giới…Hành khí chỉ thống như Mộc hương, Sa nhân.
- Vị ngọt: bổ dưỡng, làm hòa hoãn sự co thắt đau đớn, làm
hòa các vị thuốc như : Cam thảo, Đảng sâm, Hoàng kỳ…
- Vị chua: + Thu liễm cố sáp như: vỏ quả Lựu;
+ Chỉ tả như Vỏ Chiêu liêu;
+ Tác dụng sáp tinh: Kim anh tử, quả Trâu cổ:
III. TÍNH NĂNG CỦA THUỐC
- Vị đắng: thanh nhiệt, táo thấp như: Hoàng
cầm, Hoàng bá, Hoàng liên…
- Vị mặn: làm mềm chất rắn, tan khối kết, dẫn
thuốc đi xuống như: Hải tảo, Mẫu lệ; Mang
tiêu: thông táo kết, nhuận tràng, tả hạ; Muối
ăn: dẫn thuốc đi xuống.
- Vị nhạt: lợi thủy, thẩm thấp như: Tỳ giải, Ý dĩ,
Thông thảo, Trư linh…
III. TÍNH NĂNG CỦA THUỐC
II. TÍNH NĂNG CỦA THUỐC
Theo thuyết Âm – dương:
- Các vị Cay - Ngọt –
Nhạt: thuộc Dương.
- Các vị Chua – Đắng –
Mặn: thuộc Âm.
Theo thuyết Ngũ hành:
- Vị Chua vào Can
- Vị Đắng vào Tâm
- Vị Cay vào Phế
- Vị Mặn vào Thận
- Vị Ngọt vào Tỳ
PHẾ
CAN
TỲ
Tính năng của thuốc là do tứ khí, ngũ vị hợp
thành không thể tách rời nhau. Mỗi vị thuốc đều
có cả khí lẫn vị - đó là nguyên tắc chung.
Tuy nhiên trong thực tế có vị thuốc khí giống
nhau, nhưng vị lại khác nhau hoặc ngược lại
nên cần phải chú ý trong khi sử dụng.
Ví dụ: Cùng tính Ôn nhưng Vị lại khác nhau
như:
+ Sinh khương: vị Cay, tính Ấm (Tân – Ôn)
+ Hậu phác: vị Đắng, tính Ấm (Khổ - Ôn)
+ Hoàng kỳ: vị Ngọt, tính Ấm (Cam – Ôn)
III. TÍNH NĂNG CỦA THUỐC
III. TÍNH NĂNG CỦA THUỐC
3. Thăng – Giaùng – Phù – Trầm :
Thăng: là chỉ tính đi lên của vị thuốc (Thăng ma,
Sài hồ…)
Giáng: là chỉ tính đi xuống của vị thuốc (như Ngưu
tất, Đồng tiện…)
Phù: là chỉ phát tán của vị thuốc (như Quế chi,
Phòng phong, Kinh giới…)
Trầm: là chỉ tính lắng xuống có tác dụng thẩm lợi
(như Đại hoàng, Phác tiêu…).
Trên thực tế, Thăng và Phù cũng gần như nhau;
Trầm và Giáng cũng khó phân biệt cho nên thường
kết hợp “Thăng – Phù” và “ Giáng – Trầm”.
III. TÍNH NĂNG CỦA THUỐC
3.1. Mối quan hệ giữa Thăng, Giáng, Phù, Trầm với khí vị và
thể chất nặng nhẹ của thuốc:
Những vị thuốc Tân – Cam – Ôn – Nhiệt: phần lớn là
Thăng, Phù như: Quế chi, Sinh khương…
Những vị thuốc Khổ - Toan – Hàn – Lương: phần nhiều là
Trầm, Giáng như: Đại hoàng, Thược dược, Mẫu lệ…
Theo thể chất mà xét thì những vị thuốc là hoa, lá và nhẹ:
phần lớn là Thăng, Phù như: Bạc hà, Đăng tâm, Thuyền
thoái, Tân di hoa, Thăng ma…
Những loại thuốc là hạt, quả và nặng: phần lớn là Giáng,
Trầm như: Tô tử, Chỉ thực, Chỉ xác, Thục địa, Chu sa,
Thần sa, Thạch cao…
Tuy nhiên không phải là không có ngoại lệ.
3.2. Mối quan hệ giữa Thăng, Giáng, Phù.
Trầm với học thuyết Âm – Dương:
- Những vị thuốc có tính chất Thăng, Phù :
thuộc Dương, có tác dụng đi ngược lên, phát
tán, sơ tiết ôn lý (phát tán ở ngoài, ấm ở
trong).
- Những vị thuốc có tính chất Trầm, Giáng
thuộc Âm có tác dụng giáng nghịch, thu liễm,
thẩm lợi, tả hạ (lợi tiểu, lợi mồ hôi, thông đại
tiện).
III. TÍNH NĂNG CỦA THUỐC
III. TÍNH NĂNG CỦA THUỐC
3.3. Áp dụng tính chất Thăng, Giáng, Phù, Trầm trong
dùng thuốc:
Nếu là bệnh cần Giáng thì không được dùng Thăng –
Phù.
Bệnh đau đầu phải dùng các vị Giáng nghịch như:
Thạch quyết minh, Mẫu lệ mà không được dùng các
thuốc phát tán. Bởi vì sẽ sinh ra kinh giật.
Nếu là bệnh cần Thăng lên như trường hợp thoát
giang phải dùng thuốc ích khí thăng dương như:
Nhân sâm, Hoàng kỳ, Thăng ma. Không được dùng
thuốc trầm giáng vì bệnh sẽ nặng thêm.
Thăng, giáng, phù, trầm tuy là tính chất tự
nhiên của thuốc nhưng cũng có thể do
người thầy thuốc tạo nên hoặc làm thay đổi
đi trong bào chế hay trong phối ngũ.
Ví dụ:
- Dùng rượu tẩm sao là để dẫn thuốc đi lên.
- Dùng muối tẩm, sao là để dẫn thuốc đi
xuống.
III. TÍNH NĂNG CỦA THUỐC
III. TÍNH NĂNG CỦA THUỐC
4. Sự quy kinh của thuốc:
Theo YHCT thì quy kinh là nói lên phần tạng phủ
kinh lạc trong cơ thể mà một vị thuốc có tác dụng,
nói lên phạm vi chỉ định điều trị của một vị thuốc.
Cho nên trong y học cổ truyền, tính năng quy kinh
của thuốc là rất quan trọng, người thầy thuốc cần
biết để sử dụng có hiệu quả trong điều trị bệnh.
Học thuyết quy kinh cũng chủ yếu dựa vào kinh
nghiệm của nhiều thầy thuốc xưa qua nhiều thời
đại khác nhau đúc kết thành. Sự quy kinh của
thuốc chủ yếu dựa vào tứ khí, ngũ vị, thăng,
giáng, phù trầm kết hợp với các học thuyết kinh
lạc, tạng phủ về cơ thể của con người mà xây
dựng nên.
4.1. Quy kinh một vị thuốc người xưa dựa vào màu sắc,
khí vị:
- Sắc trắng, vị cay thuộc hành Kim vào Phế và Đại
trường kinh.
- Sắc xanh, vị chua thuộc hành Mộc vào Can và Đởm
kinh.
- Sắc đen, vị mặn thuộc hành Thủy vào Thận và
Bàng quang kinh.
- Sắc vàng, vị ngọt thuộc hành Thổ vào Tỳ và Vị kinh.
- Sắc đỏ, vị đắng thuộc hành Hỏa vào: Tâm và Tiểu
trường kinh.
Ghi chú:
- Đối với nhiều vị thuốc thì sự quy kinh này không
chính xác.
- Sự quy kinh này có giá trị thực tiễn trong bào chế
thuốc.
III. TÍNH NĂNG CỦA THUỐC
4.2. Tác dụng trị bệnh của thuốc: người thầy thuốc căn cứ
vào tác dụng trị bệnh của vị thuốc đối với một số hội
chứng của bệnh nhân, quan hệ tới kinh lạc, tạng phủ
nào đó để định ra thuốc chữa bệnh.
Ví dụ:
- Tía tô, Hành tâm: tác dụng tán phế hàn.
- Cát cánh, Hạnh nhân: tác dụng trị ho, suyển. Nên
được sử dụng chữa bệnh ở Phế và đều được quy kinh
Phế.
- Bạch truật, Thương truật : tác dụng trị chứng thấp ở
Tỳ.
- Mộc hương, Sa nhân, Trần bì đều có tác dụng tăng
Tỳ khí. Do đó được sử dụng chữa bệnh ở Tỳ và đều
được quy vào kinh Tỳ.
III. TÍNH NĂNG CỦA THUỐC
Tóm lại:
Các thuốc Giải cảm quy kinh Phế; thuốc an thần quy
kinh Tâm; thuốc Chỉ khái hóa đờm quy kinh Phế; thuốc
Hóa thấp quy kinh Tỳ, kinh Bàng quang; thuốc Tiêu
thực quy kinh Tỳ; thuốc Hoạt huyết quy kinh Tâm hoặc
kinh Can; thuốc Bổ khí quy kinh Tỳ, Phế; thuốc Bổ âm
quy kinh Phế, Thận, Tỳ…
Sự quy kinh của thuốc chỉ là sự tương đối. Tuy nhiên,
cách quy kinh này có giá trị thực tiễn trên lâm sàng.
Trên lâm sàng, bệnh tật thường biểu hiện phức tạp,
bệnh của tạng phủ này có thể làm ảnh hưởng đến
tạng phủ kia do vậy phải chọn thuốc của nhiều kinh
khác nhau.
IV. NGUYÊN TẮC DÙNG THUỐC
TRONG CHẨN ĐOÁN – KÊ ĐƠN
Người thầy thuốc không chỉ căn cứ vào yêu
cầu của điều trị mà còn phải nắm vững tính
năng của thuốc, đối chiếu với bệnh trạng, dược
tính để phối ngũ, tổ hợp thành một bài thuốc để
đem lại hiệu quả chữa bệnh, an toàn cho người
bệnh.
1. PHỐI NGŨ TRONG MỘT BÀI THUỐC: khi phối
ngũ các vị thuốc với nhau, có thể sản sinh ra
các tác dụng có lợi hoặc có hại như:
Đơn hành – Tương tu – Tương sứ – Tương
húy – Tương ố – Tương sát – Tương phản
IV. NGUYÊN TẮC DÙNG THUỐC
TRONG CHẨN ĐOÁN – KÊ ĐƠN
- Đơn hành: chỉ dùng 1 vị thuốc cũng có tác dụng.
- Tương tu: các vị thuốc có cùng tính năng, tác dụng
giống nhau kết hợp nhau sẽ nâng cao hiệu quả:
Hòang kỳ với Nhân sâm; Đại hòang với Mang tiêu.
- Tương sứ: hai vị thuốc có công năng chủ trị khác
nhau nhưng khi dùng chung sẽ làm cho hiệu quả
điều trị tốt hơn: Phục linh làm tăng tác dụng của
Hòang kỳ; Đại hoàng làm tăng tác dụng thanh nhiệt
tả hỏa của Hoàng cầm.
- Tương húy: vị này bị vị kia ức chế làm giảm độ độc
và tác dụng phụ: Bán hạ có độc gây ngứa cổ nếu
chế với Sinh khương thì hết ngứa, tức Bán hạ húy
Sinh khương.
- Tương ố: kiềm chế nhau, làm giảm hoặc mất
tác dụng của nhau. Ví dụ: Hòang cầm sẽ làm
giảm tính ấm của Sinh khương.
- Tương sát: vị này làm giảm độc hoặc tiêu trừ
phản ứng phụ của vị kia. Ví dụ: Sinh khương
làm giảm hoặc mất độc tính của Bán hạ, tức
Sinh khương sát Bán hạ.
- Tương phản: hai vị dùng chung thì sinh ra độc
hoặc tác dụng phụ mãnh liệt. Ví dụ: Ô đầu với
Bán hạ, Cam thảo với Cam tọai.
IV. NGUYÊN TẮC DÙNG THUỐC
TRONG CHẨN ĐOÁN – KÊ ĐƠN
IV. NGUYÊN TẮC DÙNG THUỐC
TRONG CHẨN ĐOÁN – KÊ ĐƠN
2. TỔ HỢP THÀNH MỘT BÀI THUỐC (PHƯƠNG DƯỢC):
a. Phương dược của YHCT được tạo thành do sự phối hợp
các vị thuốc dùng để chữa một bệnh, một hội chứng bệnh
hay một triệu chứng bệnh.
Phương dược gồm có một vị thuốc: Đơn phương.
Phương dược từ 2 vị thuốc trở lên: Phức phương.
b. Một phương thuốc hoàn chỉnh được cấu tạo theo nguyên
tắc: Quân – Thần – Tá – Sứ
Quân: vị thuốc chính (chủ dược), dùng chữa nguyên nhân
gây bệnh, triệu chứng chính. Liều lượng thường nhiều
hơn các vị thuốc khác trong bài thuốc.
Thần: vị thuốc phụ tá, hỗ trợ cho vị Quân thực hiện tốt
nhiệm vụ của mình.
IV. NGUYÊN TẮC DÙNG THUỐC
TRONG CHẨN ĐOÁN – KÊ ĐƠN
Tá: vị thuốc chữa các triệu chứng phụ của hội chứng bệnh, hạn
chế tác dụng mãnh liệt hay tính độc, hoặc tăng tác dụng của vị
Quân.
Sứ: vị thuốc có tác dụng tương đối mạnh với một tạng phủ hay
kinh lạc nào đó, có thể dẫn thuốc đến đúng nơi có bệnh hoặc
có tác dụng tham gia điều hòa tính năng các vị thuốc trong bài
thuốc.
Ví dụ: Phương Lục vị gồm: Thục địa – Hoài sơn – Sơn thù –
Phục linh – Trạch tả – Đơn bì. Có tác dụng bổ can thận.
- Quân: Thục địa có tác dụng tư âm trấn tĩnh ;
- Thần: Sơn thù (dưỡng can, nhiếp tinh); Hoài sơn (kiện tỳ, cố
tinh);
- Tá, sứ: Trạch tả (thanh tả thận hỏa); Đơn bì (thanh can hỏa);
Phục linh (thẩm lợi thấp).
IV. NGUYÊN TẮC DÙNG THUỐC
TRONG CHẨN ĐOÁN – KÊ ĐƠN
3. SỰ BIẾN HÓA CỦA CÁC PHƯƠNG DƯỢC:
a. Gia giảm các vị thuốc: Phương Ma hoàng Quế chi gia
thêm: Thạch cao (thanh nhiệt trừ phiền); Sinh khương,
Đại táo (điều hòa dinh vệ).
b. Thay đổi sự phối ngủ: vị Quân trong bài thuốc không
thay đổi nhưng các vị khác trong bài thuốc thay đổi làm
thay đổi tác dụng của bài thuốc.
Ví dụ: Đại thừa khí thang (Đại hoàng, Mang tiêu, Hậu
phác, Chỉ thực). Nếu phương này bỏ Hậu phác, Chỉ thực,
thêm Cam thảo thì gọi là Điều khí thang có tác dụng
hòa hoãn hơn Đại thừa khí thang.
IV. NGUYÊN TẮC DÙNG THUỐC
TRONG CHẨN ĐOÁN – KÊ ĐƠN
c. Thay đổi lượng của các vị thuốc: cũng làm thay đổi tác
dụng của bài thuốc. Ví dụ: Quế chi thang trị ngọai cảm
phong hàn (Quế chi và Bạch thược lượng bằng nhau).
- Nếu dùng lượng Quế chi gấp đôi thì tác dụng sẽ là ôn
dương, giáng nghịch chữa chứng dương hư, tim hồi hộp.
- Nếu dùng Bạch thược gấp đôi: có tác dụng giải biểu
hòa lý, chủ trị biểu hàn hư chứng, bụng đầy trướng thỉnh
thoảng đau.
d. Thay đổi dạng thuốc:
- Bệnh cấp tính, bệnh nặng: dùng thuốc thang sắc uống vì
thuốc hấp thụ nhanh, dễ phát huy tác dụng, dễ gia giảm
vị thuốc.
- Bệnh mạn tính hoặc ở giai đoạn cần củng cố kết quả
chữa bệnh thì dùng thuốc tán, hoàn, tễ…
IV. NGUYÊN TẮC DÙNG THUỐC
TRONG CHẨN ĐOÁN – KÊ ĐƠN
4. CẤM KỴ TRONG KÊ ĐƠN DÙNG THUỐC VÀ BÀO CHẾ
THUỐC:
Cấm kỵ trong bào chế: các vị thuốc chứa chất chát (tanin) kỵ kim
loại như Hà thủ ô đỏ, Nhân sâm…
Nhiều vị thuốc là hoa, lá chứa nhiều tinh dầu nên kỵ ánh nắng
mặt trời hoặc nhiệt độ cao.
Cấm kỵ trong phối ngũ:
YHCT quy định có 18 vị phản nhau, khi kê đơn không
được kê chung một đơn. Đó là:
+ Cam thảo phản: Cam toại – Đại kích – Hải tảo – Nguyên
hoa.
+ Ô đầu phản: Bối mẫu – Bán hạ – Bạch liễm – Bạch cập –
Qua lâu.
+ Lê lô phản: Đan sâm – Huyền sâm – Nhân sâm – Sa sâm
– Khổ sâm – Tế tân – Thược dược.
IV. NGUYÊN TẮC DÙNG THUỐC
TRONG CHẨN ĐOÁN – KÊ ĐƠN
19 vị thuốc húy nhau nếu dùng chung với nhau:
+ Lưu huỳnh húy Phác tiêu + Thủy ngân húy Thạch tín
+ Đinh hương húy Uất kim + Ba đậu húy Khiên ngưu
+ Lang độc húy Mật đà tăng + Nha tiêu húy Tam lăng
+ Xuyên ô, Thảo ô húy Tê giác + Nhân sâm húy Ngũ linh chi
+ Quế quan húy Xích thạch chi
Cấm kỵ khi có bệnh: người bệnh tránh dùng các chất nóng cay, kích
thích – lạ bụng...
Cấm kỵ khi uống thuốc: tránh các thức ăn gây bất lợi.
- Uống thuốc ôn trung khu hàn: không ăn thức ăn sống lạnh;
- Uống thuốc kiện tỳ: không ăn thức ăn béo, khó tiêu…
- Uống thuốc trấn tĩnh, an thần: tránh rượu, trà, cà phê, thuốc lá…
hoặc khi uống thuốc thì không ăn đậu xanh, đậu đen…
IV. NGUYÊN TẮC DÙNG THUỐC
TRONG CHẨN ĐOÁN – KÊ ĐƠN
Cấm kỵ khi dùng thuốc cho phụ nữ có thai:
- Loại cấm dùng: loại có tác dụng mạnh và độc
như: Xạ hương, Tam lăng, Nga truật, Ba đậu,
Hùng hoàng,Thạch tín…
- Loại dùng cẩn thận: bao gồm những loại hành
huyết, phá huyết, thông kinh khứ ứ, hành khí
phá kết, cay nóng như: Bán hạ, Can khương,
Chỉ thực, Chỉ xác, Đại hoàng, Hương phụ, Hồng
hoa, Ích mẫu, Nhục quế, Quy vĩ, Mộc thông, Nhũ
hương, Đào nhân, Phụ tử….
IV. NGUYÊN TẮC DÙNG THUỐC
TRONG CHẨN ĐOÁN – KÊ ĐƠN
5. LIỀU DÙNG VÀ CÁCH DÙNG:
5.1 Liều lượng thuốc:
Theo người bệnh:
- Tuổi, giới tính: người cao tuổi, tỳ vị hư nhược, khí
huyết suy nên sự dung nạp thuốc kém thì lượng thuốc
dùng ít hơn so người ít tuổi tỳ vị tốt. Trẻ em dưới 5 tuổi:
lượng dùng bằng ¼ của người lớn. Phụ nữ dùng lượng
ít hơn nam giới.
- Trạng thái bệnh: bệnh mới mắc liều dùng nhiều hơn bệnh
mắc lâu; Bệnh cấp tính tiến triển mạnh dùng liều cao hơn
bệnh mạn tính, tiến triển chậm; bệnh lâu ngày cơ thể hư
nhược cần dùng thuốc bổ, lượng phải bắt đầu ít và tăng
dần để khỏi ảnh hưởng đến chức năng tỳ, vị.
IV. NGUYÊN TẮC DÙNG THUỐC
TRONG CHẨN ĐOÁN – KÊ ĐƠN
Thuốc:
- Khí vị của thuốc: Thuốc khí vị bình, nhạt tác dụng hòa
hoãn dùng lượng nhiều; Thuốc có tác dụng mãnh liệt, tán
kết, thông ứ, phá huyết, tẩy xổ, trục thủy dùng lượng ít.
- Tác dụng của thuốc: Thuốc giải biểu, phát tán lượng dùng
thường ít; thuốc khu hàn, bổ dương nên dùng lượng ít;
thuốc bổ âm có thể dùng lượng nhiều.
- Thuốc có độc dùng lượng ít; Thuốc không độc dùng lượng
nhiều hơn.
- Thuốc là quả, rể, củ: Lượng dùng có thể nhiều; Thuốc là
hoa, lá: Lượng dùng ít. Thuốc là loại khoáng chất: Lượng
dùng ít.
IV. NGUYÊN TẮC DÙNG THUỐC
TRONG CHẨN ĐOÁN – KÊ ĐƠN
5.2 Cách dùng:
Cách sắc thuốc: tùy vào tính chất của
thuốc.
Cách uống thuốc:
- Thời gian uống thuốc:
Thuốc bổ: uống trước khi ăn.
Thuốc kích thích dạ dày, ruột: uống sau
khi ăn.
Thuốc an thần: uống trước khi ngủ.
Thuốc chữa bệnh cấp: uống khi cần,
hoặc 4 - 5 lần /ngày…
- Cách uống thuốc: thuốc thang thường uống ngày một
thang, uống lúc còn ấm, chia làm 2 -3 lần uống để
duy trì tác dụng. Trường hợp bệnh cấp thì uống hết
trong một lần.
- Thuốc trị chứng hàn nên uống lúc còn nóng.
- Thuốc phát hãn, tẩy xổ uống thấy có hiệu quả phải
ngừng thuốc ngay.
- Thuốc chống nôn: uống từng ít một và uống nhiều
lần…
Kiêng kỵ khi uống thuốc (Xem phần cấm kỵ nói trên).
IV. NGUYÊN TẮC DÙNG THUỐC
TRONG CHẨN ĐOÁN – KÊ ĐƠN
V. PHÂN LOẠI THUỐC Y HỌC CỔ TRUYỀN
Phân loại theo Bộ (theo hình thái): Bộ thảo – Bộ
mộc – Bộ quả - Bộ kim thạch…
Phân loại theo Tứ khí – Ngũ vị - Quy kinh.
Phân theo tác dụng chữa bệnh: Thuốc giải biểu –
Thuốc khu hàn – Thuốc thanh nhiệt – Thuốc bổ
khí…
Phân theo thứ tự, vần chữ cái A, B, C…
Phân theo nhóm bảo quản./.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Y tế - Vụ YHCT, Các vị thuốc YHCT (Tài liệu bổ túc
chuyên môn - Lưu hành nội bộ), 2001.
2. Bộ Y tế, Tài liệu Hội nghị dược liệu toàn quốc lần thứ hai
“Phát triển dược liệu đến năm 2015 và tầm nhìn 2010”,
NXB KH và KT, Hà Nội 2007.
3. Võ Văn Chi, Từ điển cây thuốc Việt Nam, NXB Y học
1999.
4. Nguyễn Trung Hòa, Giáo trình Lý luận cơ bản Y học cổ
truyền, Hội YHDT Tp.HCM và Hội YHDT tỉnh Tây
Ninh, 1987.
5. www.cimsi.org.vn (Viện Công nghệ Thông tin – Thư
viện Y học Trung ương)

More Related Content

What's hot

Các cơ hô hấp
Các cơ hô hấpCác cơ hô hấp
Các cơ hô hấpDr NgocSâm
 
Bài 16 ngoại cảm lục dâm
Bài  16 ngoại cảm lục dâmBài  16 ngoại cảm lục dâm
Bài 16 ngoại cảm lục dâmangTrnHong
 
BÀI GIẢNG ÂM DƯƠNG NGŨ HÀNH
BÀI GIẢNG ÂM DƯƠNG NGŨ HÀNHBÀI GIẢNG ÂM DƯƠNG NGŨ HÀNH
BÀI GIẢNG ÂM DƯƠNG NGŨ HÀNHSoM
 
Thăm khám y học cổ truyền (1)
Thăm khám y học cổ truyền (1)Thăm khám y học cổ truyền (1)
Thăm khám y học cổ truyền (1)angTrnHong
 
Ứng dụng lâm sàng giải phẩu
Ứng dụng lâm sàng giải phẩuỨng dụng lâm sàng giải phẩu
Ứng dụng lâm sàng giải phẩuTrần Đương
 
[Bài giảng, thần kinh] thantieunao
[Bài giảng, thần kinh] thantieunao[Bài giảng, thần kinh] thantieunao
[Bài giảng, thần kinh] thantieunaotailieuhoctapctump
 
HỆ CẢM GIÁC
HỆ CẢM GIÁCHỆ CẢM GIÁC
HỆ CẢM GIÁCSoM
 
THỰC TÂP LÂM SÀNG
THỰC TÂP LÂM SÀNGTHỰC TÂP LÂM SÀNG
THỰC TÂP LÂM SÀNGSoM
 
GIẢI PHẪU MŨI
GIẢI PHẪU MŨIGIẢI PHẪU MŨI
GIẢI PHẪU MŨISoM
 
NỘI DUNG CHĂM SÓC SỨC KHỎE BAN ĐẦU.docx
NỘI DUNG CHĂM SÓC SỨC KHỎE BAN ĐẦU.docxNỘI DUNG CHĂM SÓC SỨC KHỎE BAN ĐẦU.docx
NỘI DUNG CHĂM SÓC SỨC KHỎE BAN ĐẦU.docxSoM
 
CÁC PHƯƠNG THỨC VẬT LÝ TRỊ LIỆU
CÁC PHƯƠNG THỨC VẬT LÝ TRỊ LIỆUCÁC PHƯƠNG THỨC VẬT LÝ TRỊ LIỆU
CÁC PHƯƠNG THỨC VẬT LÝ TRỊ LIỆUSoM
 
Giải Phẫu Hệ Tiêu Hóa ĐH Y Khoa Vinh VMU
Giải Phẫu Hệ Tiêu Hóa ĐH Y Khoa Vinh VMUGiải Phẫu Hệ Tiêu Hóa ĐH Y Khoa Vinh VMU
Giải Phẫu Hệ Tiêu Hóa ĐH Y Khoa Vinh VMUTBFTTH
 
Viêm amidan Bài giảng đại họ Y khoa Phạm Ngọc Thạch
Viêm amidan Bài giảng đại họ Y khoa Phạm Ngọc ThạchViêm amidan Bài giảng đại họ Y khoa Phạm Ngọc Thạch
Viêm amidan Bài giảng đại họ Y khoa Phạm Ngọc ThạchBệnh Hô Hấp Mãn Tính
 
Sinh ly ho hap
Sinh ly ho hapSinh ly ho hap
Sinh ly ho hapVũ Thanh
 
VIÊM TAI GIỮA
VIÊM TAI GIỮAVIÊM TAI GIỮA
VIÊM TAI GIỮASoM
 
ĐẠI CƯƠNG CHÂM CỨU - cô Hằng.pptx
ĐẠI CƯƠNG CHÂM CỨU - cô Hằng.pptxĐẠI CƯƠNG CHÂM CỨU - cô Hằng.pptx
ĐẠI CƯƠNG CHÂM CỨU - cô Hằng.pptxthanhnguyentrong8
 
[Bài giảng, ngực bụng] phoi t.that 2014a
[Bài giảng, ngực bụng] phoi t.that 2014a[Bài giảng, ngực bụng] phoi t.that 2014a
[Bài giảng, ngực bụng] phoi t.that 2014atailieuhoctapctump
 

What's hot (20)

Các cơ hô hấp
Các cơ hô hấpCác cơ hô hấp
Các cơ hô hấp
 
tứ chẩn
tứ chẩntứ chẩn
tứ chẩn
 
Bài 16 ngoại cảm lục dâm
Bài  16 ngoại cảm lục dâmBài  16 ngoại cảm lục dâm
Bài 16 ngoại cảm lục dâm
 
THẦN KINH CHI DƯỚI
THẦN KINH CHI DƯỚITHẦN KINH CHI DƯỚI
THẦN KINH CHI DƯỚI
 
BÀI GIẢNG ÂM DƯƠNG NGŨ HÀNH
BÀI GIẢNG ÂM DƯƠNG NGŨ HÀNHBÀI GIẢNG ÂM DƯƠNG NGŨ HÀNH
BÀI GIẢNG ÂM DƯƠNG NGŨ HÀNH
 
Thăm khám y học cổ truyền (1)
Thăm khám y học cổ truyền (1)Thăm khám y học cổ truyền (1)
Thăm khám y học cổ truyền (1)
 
Ứng dụng lâm sàng giải phẩu
Ứng dụng lâm sàng giải phẩuỨng dụng lâm sàng giải phẩu
Ứng dụng lâm sàng giải phẩu
 
Biểu mô
Biểu môBiểu mô
Biểu mô
 
[Bài giảng, thần kinh] thantieunao
[Bài giảng, thần kinh] thantieunao[Bài giảng, thần kinh] thantieunao
[Bài giảng, thần kinh] thantieunao
 
HỆ CẢM GIÁC
HỆ CẢM GIÁCHỆ CẢM GIÁC
HỆ CẢM GIÁC
 
THỰC TÂP LÂM SÀNG
THỰC TÂP LÂM SÀNGTHỰC TÂP LÂM SÀNG
THỰC TÂP LÂM SÀNG
 
GIẢI PHẪU MŨI
GIẢI PHẪU MŨIGIẢI PHẪU MŨI
GIẢI PHẪU MŨI
 
NỘI DUNG CHĂM SÓC SỨC KHỎE BAN ĐẦU.docx
NỘI DUNG CHĂM SÓC SỨC KHỎE BAN ĐẦU.docxNỘI DUNG CHĂM SÓC SỨC KHỎE BAN ĐẦU.docx
NỘI DUNG CHĂM SÓC SỨC KHỎE BAN ĐẦU.docx
 
CÁC PHƯƠNG THỨC VẬT LÝ TRỊ LIỆU
CÁC PHƯƠNG THỨC VẬT LÝ TRỊ LIỆUCÁC PHƯƠNG THỨC VẬT LÝ TRỊ LIỆU
CÁC PHƯƠNG THỨC VẬT LÝ TRỊ LIỆU
 
Giải Phẫu Hệ Tiêu Hóa ĐH Y Khoa Vinh VMU
Giải Phẫu Hệ Tiêu Hóa ĐH Y Khoa Vinh VMUGiải Phẫu Hệ Tiêu Hóa ĐH Y Khoa Vinh VMU
Giải Phẫu Hệ Tiêu Hóa ĐH Y Khoa Vinh VMU
 
Viêm amidan Bài giảng đại họ Y khoa Phạm Ngọc Thạch
Viêm amidan Bài giảng đại họ Y khoa Phạm Ngọc ThạchViêm amidan Bài giảng đại họ Y khoa Phạm Ngọc Thạch
Viêm amidan Bài giảng đại họ Y khoa Phạm Ngọc Thạch
 
Sinh ly ho hap
Sinh ly ho hapSinh ly ho hap
Sinh ly ho hap
 
VIÊM TAI GIỮA
VIÊM TAI GIỮAVIÊM TAI GIỮA
VIÊM TAI GIỮA
 
ĐẠI CƯƠNG CHÂM CỨU - cô Hằng.pptx
ĐẠI CƯƠNG CHÂM CỨU - cô Hằng.pptxĐẠI CƯƠNG CHÂM CỨU - cô Hằng.pptx
ĐẠI CƯƠNG CHÂM CỨU - cô Hằng.pptx
 
[Bài giảng, ngực bụng] phoi t.that 2014a
[Bài giảng, ngực bụng] phoi t.that 2014a[Bài giảng, ngực bụng] phoi t.that 2014a
[Bài giảng, ngực bụng] phoi t.that 2014a
 

Similar to B1. đại cương về đông dược gửi

01 baigiangyhct dh thainguyen
01 baigiangyhct dh thainguyen01 baigiangyhct dh thainguyen
01 baigiangyhct dh thainguyenTS DUOC
 
Cay duoc lieu ghep
Cay duoc lieu ghepCay duoc lieu ghep
Cay duoc lieu ghepnhma91
 
HỌC THUYẾT NGŨ HÀNH
HỌC THUYẾT NGŨ HÀNHHỌC THUYẾT NGŨ HÀNH
HỌC THUYẾT NGŨ HÀNHNguynTm118
 
1. Đại cương về YHCT.pdf
1. Đại cương về YHCT.pdf1. Đại cương về YHCT.pdf
1. Đại cương về YHCT.pdfNguyenNam680983
 
11.10_traditional_medicine.pptx
11.10_traditional_medicine.pptx11.10_traditional_medicine.pptx
11.10_traditional_medicine.pptxAnakinHuynh
 
bai tap traditional medicine.pptx
bai tap traditional medicine.pptxbai tap traditional medicine.pptx
bai tap traditional medicine.pptxAnakinHuynh
 
Sinh lý học
Sinh lý họcSinh lý học
Sinh lý họcTS DUOC
 
Tài liệu Sinh lý học
Tài liệu Sinh lý họcTài liệu Sinh lý học
Tài liệu Sinh lý họcĐiều Dưỡng
 
Câu chuyện đông y tập 1
Câu chuyện đông y   tập 1Câu chuyện đông y   tập 1
Câu chuyện đông y tập 1Tien Ds
 
BÀI 3 - LỊCH SỬ NGÀNH Y DƯỢC VÀ ĐẠO ĐỨC HÀNH.pptx
BÀI 3 - LỊCH SỬ NGÀNH Y DƯỢC VÀ ĐẠO ĐỨC HÀNH.pptxBÀI 3 - LỊCH SỬ NGÀNH Y DƯỢC VÀ ĐẠO ĐỨC HÀNH.pptx
BÀI 3 - LỊCH SỬ NGÀNH Y DƯỢC VÀ ĐẠO ĐỨC HÀNH.pptxCtLThnh
 
Tài liệu bồi dưỡng ôn tập thi olympic sinh học 10
Tài liệu bồi dưỡng ôn tập thi olympic sinh học 10Tài liệu bồi dưỡng ôn tập thi olympic sinh học 10
Tài liệu bồi dưỡng ôn tập thi olympic sinh học 10jackjohn45
 
Trung Y Học Khái Luận - Tập 3
Trung Y Học Khái Luận - Tập 3Trung Y Học Khái Luận - Tập 3
Trung Y Học Khái Luận - Tập 3kiengcan9999
 
triết lý âm dương trong đời sống người Việt
triết lý âm dương trong đời sống người Việttriết lý âm dương trong đời sống người Việt
triết lý âm dương trong đời sống người Việtyenlyly
 
Thuật dưỡng sinh
Thuật dưỡng sinhThuật dưỡng sinh
Thuật dưỡng sinhlam04dt
 
7nguyentaccobancuathucduong
7nguyentaccobancuathucduong7nguyentaccobancuathucduong
7nguyentaccobancuathucduongTran Nam Thai
 
7 Nguyên Tắc Cơ Bản Của Thực Dưỡng Herman Aihara
7 Nguyên Tắc Cơ Bản Của Thực Dưỡng Herman Aihara7 Nguyên Tắc Cơ Bản Của Thực Dưỡng Herman Aihara
7 Nguyên Tắc Cơ Bản Của Thực Dưỡng Herman AiharaTrần Dũng
 

Similar to B1. đại cương về đông dược gửi (20)

01 baigiangyhct dh thainguyen
01 baigiangyhct dh thainguyen01 baigiangyhct dh thainguyen
01 baigiangyhct dh thainguyen
 
Cay duoc lieu ghep
Cay duoc lieu ghepCay duoc lieu ghep
Cay duoc lieu ghep
 
HỌC THUYẾT NGŨ HÀNH
HỌC THUYẾT NGŨ HÀNHHỌC THUYẾT NGŨ HÀNH
HỌC THUYẾT NGŨ HÀNH
 
1. Đại cương về YHCT.pdf
1. Đại cương về YHCT.pdf1. Đại cương về YHCT.pdf
1. Đại cương về YHCT.pdf
 
11.10_traditional_medicine.pptx
11.10_traditional_medicine.pptx11.10_traditional_medicine.pptx
11.10_traditional_medicine.pptx
 
Bài 1
Bài 1Bài 1
Bài 1
 
bai tap traditional medicine.pptx
bai tap traditional medicine.pptxbai tap traditional medicine.pptx
bai tap traditional medicine.pptx
 
Sinh lý học
Sinh lý họcSinh lý học
Sinh lý học
 
Tài liệu Sinh lý học
Tài liệu Sinh lý họcTài liệu Sinh lý học
Tài liệu Sinh lý học
 
Câu chuyện đông y tập 1
Câu chuyện đông y   tập 1Câu chuyện đông y   tập 1
Câu chuyện đông y tập 1
 
BÀI 3 - LỊCH SỬ NGÀNH Y DƯỢC VÀ ĐẠO ĐỨC HÀNH.pptx
BÀI 3 - LỊCH SỬ NGÀNH Y DƯỢC VÀ ĐẠO ĐỨC HÀNH.pptxBÀI 3 - LỊCH SỬ NGÀNH Y DƯỢC VÀ ĐẠO ĐỨC HÀNH.pptx
BÀI 3 - LỊCH SỬ NGÀNH Y DƯỢC VÀ ĐẠO ĐỨC HÀNH.pptx
 
OPV thuốc.docx
OPV thuốc.docxOPV thuốc.docx
OPV thuốc.docx
 
Tài liệu bồi dưỡng ôn tập thi olympic sinh học 10
Tài liệu bồi dưỡng ôn tập thi olympic sinh học 10Tài liệu bồi dưỡng ôn tập thi olympic sinh học 10
Tài liệu bồi dưỡng ôn tập thi olympic sinh học 10
 
Suc khoe van va tho
Suc khoe van va thoSuc khoe van va tho
Suc khoe van va tho
 
Trung Y Học Khái Luận - Tập 3
Trung Y Học Khái Luận - Tập 3Trung Y Học Khái Luận - Tập 3
Trung Y Học Khái Luận - Tập 3
 
Bai giảng Nguồn gốc tiến hóa
Bai giảng Nguồn gốc tiến hóaBai giảng Nguồn gốc tiến hóa
Bai giảng Nguồn gốc tiến hóa
 
triết lý âm dương trong đời sống người Việt
triết lý âm dương trong đời sống người Việttriết lý âm dương trong đời sống người Việt
triết lý âm dương trong đời sống người Việt
 
Thuật dưỡng sinh
Thuật dưỡng sinhThuật dưỡng sinh
Thuật dưỡng sinh
 
7nguyentaccobancuathucduong
7nguyentaccobancuathucduong7nguyentaccobancuathucduong
7nguyentaccobancuathucduong
 
7 Nguyên Tắc Cơ Bản Của Thực Dưỡng Herman Aihara
7 Nguyên Tắc Cơ Bản Của Thực Dưỡng Herman Aihara7 Nguyên Tắc Cơ Bản Của Thực Dưỡng Herman Aihara
7 Nguyên Tắc Cơ Bản Của Thực Dưỡng Herman Aihara
 

More from angTrnHong

Kĩ thuật bào chế thuốc cốm
Kĩ thuật bào chế thuốc cốmKĩ thuật bào chế thuốc cốm
Kĩ thuật bào chế thuốc cốmangTrnHong
 
Khám 12 dây thần kinh
Khám 12 dây thần kinhKhám 12 dây thần kinh
Khám 12 dây thần kinhangTrnHong
 
Khám cột sống
Khám cột sốngKhám cột sống
Khám cột sốngangTrnHong
 
Khám phản xạ cam giác
Khám phản xạ cam giácKhám phản xạ cam giác
Khám phản xạ cam giácangTrnHong
 
Khám tiêu hóa bụng
Khám tiêu hóa bụngKhám tiêu hóa bụng
Khám tiêu hóa bụngangTrnHong
 
Khám tổng trạng
Khám tổng trạngKhám tổng trạng
Khám tổng trạngangTrnHong
 
Kham yhct. tong hop
Kham yhct. tong hopKham yhct. tong hop
Kham yhct. tong hopangTrnHong
 
Bài 23 huyen vung
Bài 23 huyen vungBài 23 huyen vung
Bài 23 huyen vungangTrnHong
 
Bài 20 chứng tý
Bài 20 chứng týBài 20 chứng tý
Bài 20 chứng týangTrnHong
 
Bài 20 chứng tý 2
Bài 20 chứng tý 2Bài 20 chứng tý 2
Bài 20 chứng tý 2angTrnHong
 
Bài 12 tỵ khoa
Bài 12 tỵ khoaBài 12 tỵ khoa
Bài 12 tỵ khoaangTrnHong
 
Bài 11. nhĩ khoa
Bài 11. nhĩ khoaBài 11. nhĩ khoa
Bài 11. nhĩ khoaangTrnHong
 
Bài 9 thất miên
Bài 9 thất miênBài 9 thất miên
Bài 9 thất miênangTrnHong
 
Bài 6 tiêu khát
Bài 6 tiêu khátBài 6 tiêu khát
Bài 6 tiêu khátangTrnHong
 
Bài 3 tọa cốt phong
Bài 3 tọa cốt phongBài 3 tọa cốt phong
Bài 3 tọa cốt phongangTrnHong
 
Bài 1 lung bế
Bài 1 lung bếBài 1 lung bế
Bài 1 lung bếangTrnHong
 
Bai 1 tinh nang
Bai 1   tinh nangBai 1   tinh nang
Bai 1 tinh nangangTrnHong
 
Bài 17 ngoại cảm thương hàn
Bài  17 ngoại cảm thương hànBài  17 ngoại cảm thương hàn
Bài 17 ngoại cảm thương hànangTrnHong
 
Bài 5 khẩu nhãn oa tà
Bài 5  khẩu nhãn oa tàBài 5  khẩu nhãn oa tà
Bài 5 khẩu nhãn oa tàangTrnHong
 
Bài 3 tọa cốt phong
Bài 3 tọa cốt phongBài 3 tọa cốt phong
Bài 3 tọa cốt phongangTrnHong
 

More from angTrnHong (20)

Kĩ thuật bào chế thuốc cốm
Kĩ thuật bào chế thuốc cốmKĩ thuật bào chế thuốc cốm
Kĩ thuật bào chế thuốc cốm
 
Khám 12 dây thần kinh
Khám 12 dây thần kinhKhám 12 dây thần kinh
Khám 12 dây thần kinh
 
Khám cột sống
Khám cột sốngKhám cột sống
Khám cột sống
 
Khám phản xạ cam giác
Khám phản xạ cam giácKhám phản xạ cam giác
Khám phản xạ cam giác
 
Khám tiêu hóa bụng
Khám tiêu hóa bụngKhám tiêu hóa bụng
Khám tiêu hóa bụng
 
Khám tổng trạng
Khám tổng trạngKhám tổng trạng
Khám tổng trạng
 
Kham yhct. tong hop
Kham yhct. tong hopKham yhct. tong hop
Kham yhct. tong hop
 
Bài 23 huyen vung
Bài 23 huyen vungBài 23 huyen vung
Bài 23 huyen vung
 
Bài 20 chứng tý
Bài 20 chứng týBài 20 chứng tý
Bài 20 chứng tý
 
Bài 20 chứng tý 2
Bài 20 chứng tý 2Bài 20 chứng tý 2
Bài 20 chứng tý 2
 
Bài 12 tỵ khoa
Bài 12 tỵ khoaBài 12 tỵ khoa
Bài 12 tỵ khoa
 
Bài 11. nhĩ khoa
Bài 11. nhĩ khoaBài 11. nhĩ khoa
Bài 11. nhĩ khoa
 
Bài 9 thất miên
Bài 9 thất miênBài 9 thất miên
Bài 9 thất miên
 
Bài 6 tiêu khát
Bài 6 tiêu khátBài 6 tiêu khát
Bài 6 tiêu khát
 
Bài 3 tọa cốt phong
Bài 3 tọa cốt phongBài 3 tọa cốt phong
Bài 3 tọa cốt phong
 
Bài 1 lung bế
Bài 1 lung bếBài 1 lung bế
Bài 1 lung bế
 
Bai 1 tinh nang
Bai 1   tinh nangBai 1   tinh nang
Bai 1 tinh nang
 
Bài 17 ngoại cảm thương hàn
Bài  17 ngoại cảm thương hànBài  17 ngoại cảm thương hàn
Bài 17 ngoại cảm thương hàn
 
Bài 5 khẩu nhãn oa tà
Bài 5  khẩu nhãn oa tàBài 5  khẩu nhãn oa tà
Bài 5 khẩu nhãn oa tà
 
Bài 3 tọa cốt phong
Bài 3 tọa cốt phongBài 3 tọa cốt phong
Bài 3 tọa cốt phong
 

Recently uploaded

5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh TrangMinhTTrn14
 
TANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfb
TANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfbTANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfb
TANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfbPhNguyn914909
 
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạnHô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất haySGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 
Bài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdf
Bài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdfBài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdf
Bài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdfMinhTTrn14
 
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdfTiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luônTiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luônHongBiThi1
 
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩHen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩHongBiThi1
 
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất haySGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdfSGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạnSGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạnHongBiThi1
 
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất haySGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khóTiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khóHongBiThi1
 
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdf
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdfSGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdf
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
SGK mới chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
SGK mới  chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nhaSGK mới  chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
SGK mới chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nhaSGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nhaHongBiThi1
 
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdfHot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdfHongBiThi1
 
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdfSGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdfHongBiThi1
 
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luônSGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luônHongBiThi1
 
SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdfSGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdfHongBiThi1
 

Recently uploaded (20)

5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang
 
TANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfb
TANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfbTANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfb
TANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfb
 
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạnHô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
 
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất haySGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
 
Bài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdf
Bài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdfBài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdf
Bài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdf
 
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdfTiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luônTiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
 
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩHen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
 
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất haySGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
 
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdfSGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdf
 
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạnSGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
 
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất haySGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khóTiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
 
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdf
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdfSGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdf
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdf
 
SGK mới chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
SGK mới  chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nhaSGK mới  chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
SGK mới chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
 
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nhaSGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
 
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdfHot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
 
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdfSGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdf
 
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luônSGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
 
SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdfSGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
 

B1. đại cương về đông dược gửi

  • 1. ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐÔNG DƯỢC
  • 2. NỘI DUNG I. NGUỒN GỐC – THU HÁI –XỬ LÝ II. HỌC THUYẾT ÂM – DƯƠNG, NGŨ HÀNH III. TÍNH NĂNG CỦA THUỐC 1. TỨ KHÍ 2. NGŨ VỊ 3. THĂNG – GIÁNG – PHÙ – TRẦM 4. SỰ QUY KINH CỦA THUỐC IV. NGUYÊN TẮC DÙNG DƯỢC VẬT TRONG CHẨN ĐOÁN – KÊ ĐƠN V. PHÂN LOẠI THUỐC THEO Y HỌC CỔ TRUYỀN
  • 3. I. NGUỒN GỐC – THU HÁI –XỬ LÝ Nguồn gốc: Từ xa xưa, con người lúc đi tìm kiếm thức ăn đã sử dụng các loại quả, hạt, hoa, lá , củ, rễ, vỏ cây… của nhiều loại cây cỏ. Có những loại có ích, giúp bồi dưỡng cơ thể của con người, đem lại sự thăng bằng cho cơ thể. Có những loại thức ăn có chất độc phát sinh ra nhức cổ, hắt hơi, nôn mửa, đi lỏng, xây xẩm … có lúc làm chết người.
  • 4. Từ đó mà con người nhận thức được loại nào ăn được, loại nào ăn nhiều có hại, ăn vào có độc ít hoặc nhiều, loại nào ăn vào sẽ làm chết người.
  • 5. I. NGUỒN GỐC – THU HÁI –XỬ LÝ Các kinh nghiệm trên dần dần tích lũy từ đời này sang đời khác, từ thế hệ này đến thế hệ khác, từ nước này sang nước khác. Do đó mà con người biết lợi dụng tính chất của cây cỏ, động vật để làm thức ăn, biết dùng loại nào để làm thức uống đem lại sự cân bằng cho cơ thể, làm thuốc chữa bệnh, làm thuốc độc…
  • 6. Người ta tổng kết và đặt ra lý luận. - Có những loại chỉ chỉ dùng trong kinh nghiệm dân gian, lưu truyền trong từng gia đình, từng dòng họ. - Có những loại được phổ biến rộng rãi, đúc kết qua nhiều thế hệ mà tạo ra các cơ sở về khí vị, quy kinh, thăng giáng phù trầm, về tính năng của cây thuốc, vị thuốc. I. NGUỒN GỐC – THU HÁI –XỬ LÝ
  • 7. I. NGUỒN GỐC – THU HÁI –XỬ LÝ Cùng với sự phát triển của khoa học: sử dụng những thành tựu về hóa học, sinh học… để nghiên cứu cây thuốc, nghiên cứu các hoạt chất của cây thuốc. Tuy nhiên hoạt chất của phần lớn các vị thuốc đều chưa được nghiên cứu đầy đủ. Trong y học cổ truyền, người ta có khuynh hướng dựa vào khí vị, tính năng, quy kinh và vị thuốc được sơ chế, bào chế để đưa vào điều trị đáp ứng bệnh lý thuộc các tạng phủ, kinh mạch mà khó có thể kiểm chứng bằng thành phần hóa học của chúng.
  • 8. I. NGUỒN GỐC – THU HÁI –XỬ LÝ Nguồn gốc : Thực vật – động vật – khoáng vật Chủng loại: Kết quả điều tra của Viện Dược liệu (từ năm 1961-2005) đã ghi nhận được ở Việt Nam 3.948 loài thực vật và nấm có công dụng làm thuốc, thuộc 307 họ. Trong đó nhóm Tảo biển có 52 loài, Nấm: 22 loài, Rêu: 4 loài và 6 ngành thực vật bậc cao có mạch là 3.870 loài. Trong 3.948 loài cây thuốc đã phát hiện có tới 90% là được ghi nhận bởi kinh nghiệm sử dụng của nhân dân địa phương. Từ 2006 - 2007, Viện Dược liệu thu thập thêm 50 loài cây thuốc.
  • 9. I. NGUỒN GỐC – THU HÁI –XỬ LÝ Thu hái : Tỷ lệ họat chất cao nhất của cây thuốc tùy theo từng bộ phận với thời gian thu hái khác nhau. Theo kinh nghiệm lâu đời thì thu hái như sau: Vỏ cây: thu hái vào tháng 4, tháng 5 (mùa hè). Lá: thu hái lúc hoa mới nở hoặc đang nở (mùa xuân, hè). Hoa: thu hái lúc hoa đang búp hay mới chớm nở. Quả: thu hái lúc quả đã chín. Hạt: thu hái lúc trái đã chín hoàn toàn. Gốc, củ, rễ, vỏ rễ: thu hái vào mùa thu, đông. Thời kỳ này, các chất dinh dưỡng, hoạt chất của cây dồn về gốc, rễ, củ nên lúc đó dược lực của cây thuốc càng mạnh. Toàn cây: thu hái lúc cây đang ra hoa.
  • 10. I. NGUỒN GỐC – THU HÁI –XỬ LÝ Xử lý: Nếu không dùng ngay: phải xử lý cho khô kịp thời để giữ được phẩm chất, hiệu quả chữa bệnh. Nếu dùng tươi: không cần phải xử lý. – Các dược liệu là hoa, lá: thường phơi trong râm: để dược liệu thoáng gió, không trực tiếp với nắng. – Các dược liệu có mùi thơm (chứa tinh dầu): phơi sấy khô từ từ ở nhiệt độ 25 – 300 C. – Dược liệu chứa nhiều nước như quả, củ, rể: làm khô nhanh, phải đem sấy ở nhiệt độ 60 – 700 C.
  • 11. I. NGUỒN GỐC – THU HÁI – XỬ LÝ Bảo quản: - Các dược liệu sau khi xử lý xong cần được bảo quản cẩn thận để sử dụng được lâu, không bị mốc mọt, biến chất, mất hiệu quả chữa bệnh. - Các DL phải bảo quản nơi khô ráo, thoáng mát; có biện pháp chống mối mọt, sâu bọ, chuột; có ghi tên đầy đủ cho từng loại DL hay vị thuốc. - Các DL có tinh dầu: bảo quản trong thùng, hộp kín. - Các vị thuốc có độc tính: bảo quản ở khu vực riêng, tàng trữ đặc biệt. BẢO QUẢN ? CẦN TRÁNH
  • 12. II. HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG, NGŨ HÀNH 1. Học thuyết Âm dương 1.1. Lịch sử: Cách đây gần 3.000 năm, người xưa đã nhận thấy sự vật luôn có mâu thuẫn, nhưng thống nhất với nhau, không ngừng vận động, biến hóa để phát sinh, phát triển và tiêu vong, gọi là học thuyết âm dương. Biểu tượng Âm - Dương
  • 13. 1.2. Các quy luật cơ bản trong Học thuyết Âm dương Âm dương đối lập với nhau Đối lập là sự mâu thuẫn, chế ước và đấu tranh giữa hai mặt âm dương. Thí dụ: ngày và đêm, nước và lửa, ức chế và hưng phấn. Trong cơ thể thì âm – dương đối lập chính là mâu thuẫn, là động lực của hoạt động sống và xuyên suốt toàn bộ quá trình của sự sống.
  • 14. Quá trình đấu tranh giữa hai mặt đối lập đã đạt tới sự thống nhất, duy trì được cân bằng giữa âm và dương, từ đó cơ thể mới duy trì được hoạt động sống bình thường. Nếu sự đấu tranh đối lập của âm – dương không đúng mức, làm phá vỡ thế cân bằng thì sẽ xuất hiện âm thắng hoặc dương thắng; hoặc âm bại hoặc dương bại tức là gây nên tình trạng âm – dương mất cân bằng và cuối cùng sẽ gây nên bệnh tật.
  • 15. Âm dương hỗ căn ● Hỗ căn là sự nương tựa lẫn nhau. Hai mặt âm dương tuy đối lập với nhau nhưng phải nương tựa vào nhau mới tồn tại được. ● Cả hai mặt đều là quá trình phát triển tích cực của sự vật, không thể đơn độc phát sinh, phát triển được. Thí dụ: - Có đồng hóa mới có dị hóa, hay ngược lại nếu không có dị hóa thì quá trình đồng hoá không tiếp tục được. - Có số âm mới có số dương. - Hưng phấn và ức chế đều là quá trình tích cực của hoạt động vỏ não.
  • 16. Âm dương tiêu trưởng Tiêu là sự mất đi, trưởng là sự phát triển, nói lên sự vận động không ngừng, sự chuyển hóa lẫn nhau giữa hai mặt âm dương. Vận động của hai mặt âm dương có tính chất giai đoạn, tới mức độ nào đó sẽ chuyển hoá sang nhau gọi là "dương cực sinh âm, âm cực sinh dương, hàn cực sinh nhiệt, nhiệt cực sinh hàn“. Ví dụ: trong quá trình phát triển của bệnh tật, bệnh thuộc phần dương (như sốt cao) có khi ảnh hưởng đến phần âm (như mất nước) hoặc bệnh ở phần âm (mất nước, mất điện giải), tới mức độ nào đó sẽ ảnh hưởng đến phần dương (như choáng, trụy mạch gọi là thoát dương).
  • 17. Âm dương bình hành ● Hai mặt âm dương tuy đối lập, vận động không ngừng, nhưng luôn luôn lập lại được thế cân bằng, thế quân bình giữa hai mặt. ● Sự mất thăng bằng giữa hai mặt âm dương biểu hiện cho sự phát sinh ra bệnh tật trong cơ thể. Tóm lại 4 qui luật cơ bản của âm dương nói lên sự mâu thuẫn thống nhất, vận động và nương tựa lẫn nhau của vật chất.
  • 18. 1.3. Ứng dụng học thuyết Âm dương trong y dược học cổ truyền Giải thích về cấu tạo tổ chức cơ thể; Giải thích về công năng sinh lý; Giải thích về thay đổi bệnh lý; Chỉ đạo về chẩn đoán bệnh tật; Giải thích về phòng trị tật bệnh; Quy nạp tính năng dược vật (tính năng của thuốc).
  • 19. 2. Học thuyết ngũ hành 2.1. Lịch sử: là học thuyết âm dương liên hệ cụ thể hơn trong việc quan sát, quy nạp và sự liên quan của các sự vật trong thiên nhiên. Trong y học, học thuyết ngũ hành được ứng dụng để quan sát, quy nạp và nêu lên sự tương quan trong hoạt động sinh lý, bệnh lý của các tạng phủ; để chẩn đoán bệnh tật; để tìm tính năng và tác dụng thuốc và để tiến hành công tác bào chế thuốc.
  • 20. 2.2. Ngũ hành Người xưa thấy có 5 loại vật chính: Kim (kim loại), Mộc (gỗ), Thủy (nước), Hỏa (lửa), Thổ (đất). Đem các hiện tượng trong thiên nhiên và trong cơ thể con người xếp theo 5 loại vật chất gọi là ngũ hành. Ngũ hành còn có ý nghĩa nữa là sự vận động, chuyển hoá của các vật chất trong thiên nhiên và của phủ tạng trong cơ thể.
  • 21. 2.3. Sự quy loại ngũ hành trong thiên nhiên và cơ thể con người HIỆN TƯỢNG NGŨ HÀNH Mộc Hỏa Thổ Kim Thủy Vật chất Gỗ, cây Lửa Đất Kim loại Nước Màu sắc Xanh Đỏ Vàng Trắng Đen Vị Chua Đắng Ngọt Cay Mặn Mùa Xuân Hạ Cuối hạ Thu Đông Phương Đông Nam Trung ương Tây Bắc Tạng Can Tâm Tỳ Phế Thận Phủ Đởm Tiểu trường Vị Đại trường Bàng quang Ngũ thể Cân Mạch Thịt Da lông Xương tủy Ngũ quan Mắt Lưỡi Miệng Mũi Tai Tính chí Giận Mừng Lo Buồn Sợ
  • 22. 2.4. Các quy luật của Ngũ hành a. Trong điều kiện bình thường hay sinh lý: Vật chất trong thiên nhiên và các hoạt động của cơ thể liên quan mật thiết với nhau, thúc đẩy nhau để vận động không ngừng bằng cách tương sinh (hành nọ sinh hành kia, tạng nọ sinh tạng kia) hoặc chế ước lẫn nhau để giữ được thế quân bình bằng cách tương khắc (hành hoặc tạng này chế ước hành hoặc tạng kia).
  • 23. b. Quy luật tương sinh: ● Có nghĩa là tương trợ, giúp đỡ. ● Thứ tự của quy luật tương sinh là Mộc sinh Hỏa, Hỏa sinh Thổ, Thổ sinh Kim, Kim sinh Thủy, Thủy sinh Mộc và cứ thế tuần hoàn. ● Mỗi một hành đều có quan hệ mẹ và con. Ví dụ: mối quan hệ giữa Mộc và Hỏa thì Mộc là mẹ còn Hỏa là con) cho nên quan hệ tương sinh còn gọi là quan hệ phụ - tử.
  • 24. c. Quy luật tương khắc: ● Tương khắc có nghĩa là chế ước, khắc chế, ức chế. ● Thứ tự trong quy luật tương khắc là Mộc khắc Thổ, Thổ khắc Thủy, Thủy khắc Hỏa, Hỏa khắc Kim, Kim khắc Mộc và cứ như vậy tuần hoàn. ● Trong cơ thể con người: Can mộc khắc Tỳ thổ; Tỳ thổ khắc Thận thủy; Thận thủy khắc Tâm hỏa; Tâm hỏa khắc Phế kim; Phế kim khắc Can mộc.
  • 25. 2.5. Ứng dụng trong y học cổ truyền: Giải thích công năng sinh lý của tạng phủ; Nêu quy luật thay đổi trong diễn biến bệnh ngũ tạng; Chỉ đạo về chẩn đoán bệnh tật; Chỉ đạo về phòng trị bệnh; Trong chọn huyệt điều trị; Chỉ đạo trong chọn dùng thuốc.
  • 26. Tính năng của thuốc YHCT là căn cứ vào tác dụng dược lý của thuốc trong sự điều chỉnh âm – dương trong cơ thể người bệnh. Thầy thuốc dùng thuốc phải phù hợp với từng loại bệnh, từng giai đoạn bệnh, từng trạng thái cơ thể người bệnh làm cho Âm – Dương trở lại bình thường (cân bằng) và người bệnh khỏi bệnh. III. TÍNH NĂNG CỦA THUỐC
  • 27. 1. Tứ khí: là chỉ 4 tính chất của thuốc: Hàn – Nhiệt – Ôn – Lương. Ngoài ra, còn có loại thuốc có tính Bình. Hàn: thuốc có tinh Hàn (lạnh) chữa bệnh Nhiệt. Nhiệt: thuốc có tính Nhiệt (nóng) chữa bệnh Hàn; Ôn: thuốc có tinh Ôn (ấm hay hơi nóng) có tác dụng nhẹ hơn thuốc có tính Nhiệt. Lương: thuốc có tính Lương (mát hay hơi lạnh) tác dụng nhẹ hơn thuốc có tính Hàn. III. TÍNH NĂNG CỦA THUỐC
  • 28. Theo học thuyết Âm – Dương: - Thuốc có tính Hàn, Lương : thuộc Âm - Thuốc có tính Nhiệt, Ôn : thuộc Dương Vận dụng vào điều trị : - Bệnh Ôn, Nhiệt : dùng thuốc Hàn, Lương để chữa bệnh. - Bệnh Hàn, Lương : dùng thuốc Ôn, Nhiệt để chữa bệnh. Nếu sử dụng không đúng: bệnh không khỏi mà còn nặng thêm. III. TÍNH NĂNG CỦA THUỐC
  • 29. 2. Ngũ vị : Cay (Tân) – Chua (Toan) – Ngọt (Cam) – Đắng (Khổ) – Mặn (Hàm). Ngoài 5 vị trên còn có vị Nhạt (Đạm). YHCT thường quy vị Ngọt và Nhạt vào một, nên vẫn chỉ có 5 vị. Vị của thuốc khác nhau, tác dụng chữa bệnh cũng khác nhau: - Vị cay: tác dụng phát tán như Ma hoàng, Quế chi, Tía tô, Kinh giới…Hành khí chỉ thống như Mộc hương, Sa nhân. - Vị ngọt: bổ dưỡng, làm hòa hoãn sự co thắt đau đớn, làm hòa các vị thuốc như : Cam thảo, Đảng sâm, Hoàng kỳ… - Vị chua: + Thu liễm cố sáp như: vỏ quả Lựu; + Chỉ tả như Vỏ Chiêu liêu; + Tác dụng sáp tinh: Kim anh tử, quả Trâu cổ: III. TÍNH NĂNG CỦA THUỐC
  • 30. - Vị đắng: thanh nhiệt, táo thấp như: Hoàng cầm, Hoàng bá, Hoàng liên… - Vị mặn: làm mềm chất rắn, tan khối kết, dẫn thuốc đi xuống như: Hải tảo, Mẫu lệ; Mang tiêu: thông táo kết, nhuận tràng, tả hạ; Muối ăn: dẫn thuốc đi xuống. - Vị nhạt: lợi thủy, thẩm thấp như: Tỳ giải, Ý dĩ, Thông thảo, Trư linh… III. TÍNH NĂNG CỦA THUỐC
  • 31. II. TÍNH NĂNG CỦA THUỐC Theo thuyết Âm – dương: - Các vị Cay - Ngọt – Nhạt: thuộc Dương. - Các vị Chua – Đắng – Mặn: thuộc Âm. Theo thuyết Ngũ hành: - Vị Chua vào Can - Vị Đắng vào Tâm - Vị Cay vào Phế - Vị Mặn vào Thận - Vị Ngọt vào Tỳ PHẾ CAN TỲ
  • 32. Tính năng của thuốc là do tứ khí, ngũ vị hợp thành không thể tách rời nhau. Mỗi vị thuốc đều có cả khí lẫn vị - đó là nguyên tắc chung. Tuy nhiên trong thực tế có vị thuốc khí giống nhau, nhưng vị lại khác nhau hoặc ngược lại nên cần phải chú ý trong khi sử dụng. Ví dụ: Cùng tính Ôn nhưng Vị lại khác nhau như: + Sinh khương: vị Cay, tính Ấm (Tân – Ôn) + Hậu phác: vị Đắng, tính Ấm (Khổ - Ôn) + Hoàng kỳ: vị Ngọt, tính Ấm (Cam – Ôn) III. TÍNH NĂNG CỦA THUỐC
  • 33. III. TÍNH NĂNG CỦA THUỐC 3. Thăng – Giaùng – Phù – Trầm : Thăng: là chỉ tính đi lên của vị thuốc (Thăng ma, Sài hồ…) Giáng: là chỉ tính đi xuống của vị thuốc (như Ngưu tất, Đồng tiện…) Phù: là chỉ phát tán của vị thuốc (như Quế chi, Phòng phong, Kinh giới…) Trầm: là chỉ tính lắng xuống có tác dụng thẩm lợi (như Đại hoàng, Phác tiêu…). Trên thực tế, Thăng và Phù cũng gần như nhau; Trầm và Giáng cũng khó phân biệt cho nên thường kết hợp “Thăng – Phù” và “ Giáng – Trầm”.
  • 34. III. TÍNH NĂNG CỦA THUỐC 3.1. Mối quan hệ giữa Thăng, Giáng, Phù, Trầm với khí vị và thể chất nặng nhẹ của thuốc: Những vị thuốc Tân – Cam – Ôn – Nhiệt: phần lớn là Thăng, Phù như: Quế chi, Sinh khương… Những vị thuốc Khổ - Toan – Hàn – Lương: phần nhiều là Trầm, Giáng như: Đại hoàng, Thược dược, Mẫu lệ… Theo thể chất mà xét thì những vị thuốc là hoa, lá và nhẹ: phần lớn là Thăng, Phù như: Bạc hà, Đăng tâm, Thuyền thoái, Tân di hoa, Thăng ma… Những loại thuốc là hạt, quả và nặng: phần lớn là Giáng, Trầm như: Tô tử, Chỉ thực, Chỉ xác, Thục địa, Chu sa, Thần sa, Thạch cao… Tuy nhiên không phải là không có ngoại lệ.
  • 35. 3.2. Mối quan hệ giữa Thăng, Giáng, Phù. Trầm với học thuyết Âm – Dương: - Những vị thuốc có tính chất Thăng, Phù : thuộc Dương, có tác dụng đi ngược lên, phát tán, sơ tiết ôn lý (phát tán ở ngoài, ấm ở trong). - Những vị thuốc có tính chất Trầm, Giáng thuộc Âm có tác dụng giáng nghịch, thu liễm, thẩm lợi, tả hạ (lợi tiểu, lợi mồ hôi, thông đại tiện). III. TÍNH NĂNG CỦA THUỐC
  • 36. III. TÍNH NĂNG CỦA THUỐC 3.3. Áp dụng tính chất Thăng, Giáng, Phù, Trầm trong dùng thuốc: Nếu là bệnh cần Giáng thì không được dùng Thăng – Phù. Bệnh đau đầu phải dùng các vị Giáng nghịch như: Thạch quyết minh, Mẫu lệ mà không được dùng các thuốc phát tán. Bởi vì sẽ sinh ra kinh giật. Nếu là bệnh cần Thăng lên như trường hợp thoát giang phải dùng thuốc ích khí thăng dương như: Nhân sâm, Hoàng kỳ, Thăng ma. Không được dùng thuốc trầm giáng vì bệnh sẽ nặng thêm.
  • 37. Thăng, giáng, phù, trầm tuy là tính chất tự nhiên của thuốc nhưng cũng có thể do người thầy thuốc tạo nên hoặc làm thay đổi đi trong bào chế hay trong phối ngũ. Ví dụ: - Dùng rượu tẩm sao là để dẫn thuốc đi lên. - Dùng muối tẩm, sao là để dẫn thuốc đi xuống. III. TÍNH NĂNG CỦA THUỐC
  • 38. III. TÍNH NĂNG CỦA THUỐC 4. Sự quy kinh của thuốc: Theo YHCT thì quy kinh là nói lên phần tạng phủ kinh lạc trong cơ thể mà một vị thuốc có tác dụng, nói lên phạm vi chỉ định điều trị của một vị thuốc. Cho nên trong y học cổ truyền, tính năng quy kinh của thuốc là rất quan trọng, người thầy thuốc cần biết để sử dụng có hiệu quả trong điều trị bệnh. Học thuyết quy kinh cũng chủ yếu dựa vào kinh nghiệm của nhiều thầy thuốc xưa qua nhiều thời đại khác nhau đúc kết thành. Sự quy kinh của thuốc chủ yếu dựa vào tứ khí, ngũ vị, thăng, giáng, phù trầm kết hợp với các học thuyết kinh lạc, tạng phủ về cơ thể của con người mà xây dựng nên.
  • 39. 4.1. Quy kinh một vị thuốc người xưa dựa vào màu sắc, khí vị: - Sắc trắng, vị cay thuộc hành Kim vào Phế và Đại trường kinh. - Sắc xanh, vị chua thuộc hành Mộc vào Can và Đởm kinh. - Sắc đen, vị mặn thuộc hành Thủy vào Thận và Bàng quang kinh. - Sắc vàng, vị ngọt thuộc hành Thổ vào Tỳ và Vị kinh. - Sắc đỏ, vị đắng thuộc hành Hỏa vào: Tâm và Tiểu trường kinh. Ghi chú: - Đối với nhiều vị thuốc thì sự quy kinh này không chính xác. - Sự quy kinh này có giá trị thực tiễn trong bào chế thuốc.
  • 40.
  • 41.
  • 42. III. TÍNH NĂNG CỦA THUỐC 4.2. Tác dụng trị bệnh của thuốc: người thầy thuốc căn cứ vào tác dụng trị bệnh của vị thuốc đối với một số hội chứng của bệnh nhân, quan hệ tới kinh lạc, tạng phủ nào đó để định ra thuốc chữa bệnh. Ví dụ: - Tía tô, Hành tâm: tác dụng tán phế hàn. - Cát cánh, Hạnh nhân: tác dụng trị ho, suyển. Nên được sử dụng chữa bệnh ở Phế và đều được quy kinh Phế. - Bạch truật, Thương truật : tác dụng trị chứng thấp ở Tỳ. - Mộc hương, Sa nhân, Trần bì đều có tác dụng tăng Tỳ khí. Do đó được sử dụng chữa bệnh ở Tỳ và đều được quy vào kinh Tỳ.
  • 43. III. TÍNH NĂNG CỦA THUỐC Tóm lại: Các thuốc Giải cảm quy kinh Phế; thuốc an thần quy kinh Tâm; thuốc Chỉ khái hóa đờm quy kinh Phế; thuốc Hóa thấp quy kinh Tỳ, kinh Bàng quang; thuốc Tiêu thực quy kinh Tỳ; thuốc Hoạt huyết quy kinh Tâm hoặc kinh Can; thuốc Bổ khí quy kinh Tỳ, Phế; thuốc Bổ âm quy kinh Phế, Thận, Tỳ… Sự quy kinh của thuốc chỉ là sự tương đối. Tuy nhiên, cách quy kinh này có giá trị thực tiễn trên lâm sàng. Trên lâm sàng, bệnh tật thường biểu hiện phức tạp, bệnh của tạng phủ này có thể làm ảnh hưởng đến tạng phủ kia do vậy phải chọn thuốc của nhiều kinh khác nhau.
  • 44. IV. NGUYÊN TẮC DÙNG THUỐC TRONG CHẨN ĐOÁN – KÊ ĐƠN Người thầy thuốc không chỉ căn cứ vào yêu cầu của điều trị mà còn phải nắm vững tính năng của thuốc, đối chiếu với bệnh trạng, dược tính để phối ngũ, tổ hợp thành một bài thuốc để đem lại hiệu quả chữa bệnh, an toàn cho người bệnh. 1. PHỐI NGŨ TRONG MỘT BÀI THUỐC: khi phối ngũ các vị thuốc với nhau, có thể sản sinh ra các tác dụng có lợi hoặc có hại như: Đơn hành – Tương tu – Tương sứ – Tương húy – Tương ố – Tương sát – Tương phản
  • 45. IV. NGUYÊN TẮC DÙNG THUỐC TRONG CHẨN ĐOÁN – KÊ ĐƠN - Đơn hành: chỉ dùng 1 vị thuốc cũng có tác dụng. - Tương tu: các vị thuốc có cùng tính năng, tác dụng giống nhau kết hợp nhau sẽ nâng cao hiệu quả: Hòang kỳ với Nhân sâm; Đại hòang với Mang tiêu. - Tương sứ: hai vị thuốc có công năng chủ trị khác nhau nhưng khi dùng chung sẽ làm cho hiệu quả điều trị tốt hơn: Phục linh làm tăng tác dụng của Hòang kỳ; Đại hoàng làm tăng tác dụng thanh nhiệt tả hỏa của Hoàng cầm. - Tương húy: vị này bị vị kia ức chế làm giảm độ độc và tác dụng phụ: Bán hạ có độc gây ngứa cổ nếu chế với Sinh khương thì hết ngứa, tức Bán hạ húy Sinh khương.
  • 46. - Tương ố: kiềm chế nhau, làm giảm hoặc mất tác dụng của nhau. Ví dụ: Hòang cầm sẽ làm giảm tính ấm của Sinh khương. - Tương sát: vị này làm giảm độc hoặc tiêu trừ phản ứng phụ của vị kia. Ví dụ: Sinh khương làm giảm hoặc mất độc tính của Bán hạ, tức Sinh khương sát Bán hạ. - Tương phản: hai vị dùng chung thì sinh ra độc hoặc tác dụng phụ mãnh liệt. Ví dụ: Ô đầu với Bán hạ, Cam thảo với Cam tọai. IV. NGUYÊN TẮC DÙNG THUỐC TRONG CHẨN ĐOÁN – KÊ ĐƠN
  • 47. IV. NGUYÊN TẮC DÙNG THUỐC TRONG CHẨN ĐOÁN – KÊ ĐƠN 2. TỔ HỢP THÀNH MỘT BÀI THUỐC (PHƯƠNG DƯỢC): a. Phương dược của YHCT được tạo thành do sự phối hợp các vị thuốc dùng để chữa một bệnh, một hội chứng bệnh hay một triệu chứng bệnh. Phương dược gồm có một vị thuốc: Đơn phương. Phương dược từ 2 vị thuốc trở lên: Phức phương. b. Một phương thuốc hoàn chỉnh được cấu tạo theo nguyên tắc: Quân – Thần – Tá – Sứ Quân: vị thuốc chính (chủ dược), dùng chữa nguyên nhân gây bệnh, triệu chứng chính. Liều lượng thường nhiều hơn các vị thuốc khác trong bài thuốc. Thần: vị thuốc phụ tá, hỗ trợ cho vị Quân thực hiện tốt nhiệm vụ của mình.
  • 48. IV. NGUYÊN TẮC DÙNG THUỐC TRONG CHẨN ĐOÁN – KÊ ĐƠN Tá: vị thuốc chữa các triệu chứng phụ của hội chứng bệnh, hạn chế tác dụng mãnh liệt hay tính độc, hoặc tăng tác dụng của vị Quân. Sứ: vị thuốc có tác dụng tương đối mạnh với một tạng phủ hay kinh lạc nào đó, có thể dẫn thuốc đến đúng nơi có bệnh hoặc có tác dụng tham gia điều hòa tính năng các vị thuốc trong bài thuốc. Ví dụ: Phương Lục vị gồm: Thục địa – Hoài sơn – Sơn thù – Phục linh – Trạch tả – Đơn bì. Có tác dụng bổ can thận. - Quân: Thục địa có tác dụng tư âm trấn tĩnh ; - Thần: Sơn thù (dưỡng can, nhiếp tinh); Hoài sơn (kiện tỳ, cố tinh); - Tá, sứ: Trạch tả (thanh tả thận hỏa); Đơn bì (thanh can hỏa); Phục linh (thẩm lợi thấp).
  • 49. IV. NGUYÊN TẮC DÙNG THUỐC TRONG CHẨN ĐOÁN – KÊ ĐƠN 3. SỰ BIẾN HÓA CỦA CÁC PHƯƠNG DƯỢC: a. Gia giảm các vị thuốc: Phương Ma hoàng Quế chi gia thêm: Thạch cao (thanh nhiệt trừ phiền); Sinh khương, Đại táo (điều hòa dinh vệ). b. Thay đổi sự phối ngủ: vị Quân trong bài thuốc không thay đổi nhưng các vị khác trong bài thuốc thay đổi làm thay đổi tác dụng của bài thuốc. Ví dụ: Đại thừa khí thang (Đại hoàng, Mang tiêu, Hậu phác, Chỉ thực). Nếu phương này bỏ Hậu phác, Chỉ thực, thêm Cam thảo thì gọi là Điều khí thang có tác dụng hòa hoãn hơn Đại thừa khí thang.
  • 50. IV. NGUYÊN TẮC DÙNG THUỐC TRONG CHẨN ĐOÁN – KÊ ĐƠN c. Thay đổi lượng của các vị thuốc: cũng làm thay đổi tác dụng của bài thuốc. Ví dụ: Quế chi thang trị ngọai cảm phong hàn (Quế chi và Bạch thược lượng bằng nhau). - Nếu dùng lượng Quế chi gấp đôi thì tác dụng sẽ là ôn dương, giáng nghịch chữa chứng dương hư, tim hồi hộp. - Nếu dùng Bạch thược gấp đôi: có tác dụng giải biểu hòa lý, chủ trị biểu hàn hư chứng, bụng đầy trướng thỉnh thoảng đau. d. Thay đổi dạng thuốc: - Bệnh cấp tính, bệnh nặng: dùng thuốc thang sắc uống vì thuốc hấp thụ nhanh, dễ phát huy tác dụng, dễ gia giảm vị thuốc. - Bệnh mạn tính hoặc ở giai đoạn cần củng cố kết quả chữa bệnh thì dùng thuốc tán, hoàn, tễ…
  • 51. IV. NGUYÊN TẮC DÙNG THUỐC TRONG CHẨN ĐOÁN – KÊ ĐƠN 4. CẤM KỴ TRONG KÊ ĐƠN DÙNG THUỐC VÀ BÀO CHẾ THUỐC: Cấm kỵ trong bào chế: các vị thuốc chứa chất chát (tanin) kỵ kim loại như Hà thủ ô đỏ, Nhân sâm… Nhiều vị thuốc là hoa, lá chứa nhiều tinh dầu nên kỵ ánh nắng mặt trời hoặc nhiệt độ cao. Cấm kỵ trong phối ngũ: YHCT quy định có 18 vị phản nhau, khi kê đơn không được kê chung một đơn. Đó là: + Cam thảo phản: Cam toại – Đại kích – Hải tảo – Nguyên hoa. + Ô đầu phản: Bối mẫu – Bán hạ – Bạch liễm – Bạch cập – Qua lâu. + Lê lô phản: Đan sâm – Huyền sâm – Nhân sâm – Sa sâm – Khổ sâm – Tế tân – Thược dược.
  • 52. IV. NGUYÊN TẮC DÙNG THUỐC TRONG CHẨN ĐOÁN – KÊ ĐƠN 19 vị thuốc húy nhau nếu dùng chung với nhau: + Lưu huỳnh húy Phác tiêu + Thủy ngân húy Thạch tín + Đinh hương húy Uất kim + Ba đậu húy Khiên ngưu + Lang độc húy Mật đà tăng + Nha tiêu húy Tam lăng + Xuyên ô, Thảo ô húy Tê giác + Nhân sâm húy Ngũ linh chi + Quế quan húy Xích thạch chi Cấm kỵ khi có bệnh: người bệnh tránh dùng các chất nóng cay, kích thích – lạ bụng... Cấm kỵ khi uống thuốc: tránh các thức ăn gây bất lợi. - Uống thuốc ôn trung khu hàn: không ăn thức ăn sống lạnh; - Uống thuốc kiện tỳ: không ăn thức ăn béo, khó tiêu… - Uống thuốc trấn tĩnh, an thần: tránh rượu, trà, cà phê, thuốc lá… hoặc khi uống thuốc thì không ăn đậu xanh, đậu đen…
  • 53. IV. NGUYÊN TẮC DÙNG THUỐC TRONG CHẨN ĐOÁN – KÊ ĐƠN Cấm kỵ khi dùng thuốc cho phụ nữ có thai: - Loại cấm dùng: loại có tác dụng mạnh và độc như: Xạ hương, Tam lăng, Nga truật, Ba đậu, Hùng hoàng,Thạch tín… - Loại dùng cẩn thận: bao gồm những loại hành huyết, phá huyết, thông kinh khứ ứ, hành khí phá kết, cay nóng như: Bán hạ, Can khương, Chỉ thực, Chỉ xác, Đại hoàng, Hương phụ, Hồng hoa, Ích mẫu, Nhục quế, Quy vĩ, Mộc thông, Nhũ hương, Đào nhân, Phụ tử….
  • 54. IV. NGUYÊN TẮC DÙNG THUỐC TRONG CHẨN ĐOÁN – KÊ ĐƠN 5. LIỀU DÙNG VÀ CÁCH DÙNG: 5.1 Liều lượng thuốc: Theo người bệnh: - Tuổi, giới tính: người cao tuổi, tỳ vị hư nhược, khí huyết suy nên sự dung nạp thuốc kém thì lượng thuốc dùng ít hơn so người ít tuổi tỳ vị tốt. Trẻ em dưới 5 tuổi: lượng dùng bằng ¼ của người lớn. Phụ nữ dùng lượng ít hơn nam giới. - Trạng thái bệnh: bệnh mới mắc liều dùng nhiều hơn bệnh mắc lâu; Bệnh cấp tính tiến triển mạnh dùng liều cao hơn bệnh mạn tính, tiến triển chậm; bệnh lâu ngày cơ thể hư nhược cần dùng thuốc bổ, lượng phải bắt đầu ít và tăng dần để khỏi ảnh hưởng đến chức năng tỳ, vị.
  • 55. IV. NGUYÊN TẮC DÙNG THUỐC TRONG CHẨN ĐOÁN – KÊ ĐƠN Thuốc: - Khí vị của thuốc: Thuốc khí vị bình, nhạt tác dụng hòa hoãn dùng lượng nhiều; Thuốc có tác dụng mãnh liệt, tán kết, thông ứ, phá huyết, tẩy xổ, trục thủy dùng lượng ít. - Tác dụng của thuốc: Thuốc giải biểu, phát tán lượng dùng thường ít; thuốc khu hàn, bổ dương nên dùng lượng ít; thuốc bổ âm có thể dùng lượng nhiều. - Thuốc có độc dùng lượng ít; Thuốc không độc dùng lượng nhiều hơn. - Thuốc là quả, rể, củ: Lượng dùng có thể nhiều; Thuốc là hoa, lá: Lượng dùng ít. Thuốc là loại khoáng chất: Lượng dùng ít.
  • 56. IV. NGUYÊN TẮC DÙNG THUỐC TRONG CHẨN ĐOÁN – KÊ ĐƠN 5.2 Cách dùng: Cách sắc thuốc: tùy vào tính chất của thuốc. Cách uống thuốc: - Thời gian uống thuốc: Thuốc bổ: uống trước khi ăn. Thuốc kích thích dạ dày, ruột: uống sau khi ăn. Thuốc an thần: uống trước khi ngủ. Thuốc chữa bệnh cấp: uống khi cần, hoặc 4 - 5 lần /ngày…
  • 57. - Cách uống thuốc: thuốc thang thường uống ngày một thang, uống lúc còn ấm, chia làm 2 -3 lần uống để duy trì tác dụng. Trường hợp bệnh cấp thì uống hết trong một lần. - Thuốc trị chứng hàn nên uống lúc còn nóng. - Thuốc phát hãn, tẩy xổ uống thấy có hiệu quả phải ngừng thuốc ngay. - Thuốc chống nôn: uống từng ít một và uống nhiều lần… Kiêng kỵ khi uống thuốc (Xem phần cấm kỵ nói trên). IV. NGUYÊN TẮC DÙNG THUỐC TRONG CHẨN ĐOÁN – KÊ ĐƠN
  • 58. V. PHÂN LOẠI THUỐC Y HỌC CỔ TRUYỀN Phân loại theo Bộ (theo hình thái): Bộ thảo – Bộ mộc – Bộ quả - Bộ kim thạch… Phân loại theo Tứ khí – Ngũ vị - Quy kinh. Phân theo tác dụng chữa bệnh: Thuốc giải biểu – Thuốc khu hàn – Thuốc thanh nhiệt – Thuốc bổ khí… Phân theo thứ tự, vần chữ cái A, B, C… Phân theo nhóm bảo quản./.
  • 59. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Bộ Y tế - Vụ YHCT, Các vị thuốc YHCT (Tài liệu bổ túc chuyên môn - Lưu hành nội bộ), 2001. 2. Bộ Y tế, Tài liệu Hội nghị dược liệu toàn quốc lần thứ hai “Phát triển dược liệu đến năm 2015 và tầm nhìn 2010”, NXB KH và KT, Hà Nội 2007. 3. Võ Văn Chi, Từ điển cây thuốc Việt Nam, NXB Y học 1999. 4. Nguyễn Trung Hòa, Giáo trình Lý luận cơ bản Y học cổ truyền, Hội YHDT Tp.HCM và Hội YHDT tỉnh Tây Ninh, 1987. 5. www.cimsi.org.vn (Viện Công nghệ Thông tin – Thư viện Y học Trung ương)

Editor's Notes

  1. Khiên ngưu tử : bìm bịp biếc