SlideShare a Scribd company logo
1 of 42
Download to read offline
KỸ NĂNG KHÁM HỆ THẦN KINH
VẬN ĐỘNG VÀ CẢM GIÁC
TS. Bs. Vũ Thị Thanh Huyền
Bộ môn Nội tổng hợp – Trường ĐH Y Hà Nội
Mục tiêu học tập
Trình bày và thực hiện được kỹ năng:
1. Khám vận động chi trên
2. Khám vận động chi dưới
3. Khám cảm giác
4. Khám trương lực cơ
5. Khám phản xạ gân xương
6. Khám một số phản xạ bệnh lý
Nguyên tắc khám hệ thần kinh
–Khám tỉ mỉ, nhiều lần. So sánh hai bên,
so sánh chi trên với chi dưới và so sánh
với người bình thường.
–Khi tiếp xúc với bệnh nhân phải giải
thích rõ để bệnh nhân hợp tác (bệnh
nhân tỉnh)
Nguyên tắc khám hệ thần kinh
–Sau khi khám phải xác định được:
• Bệnh nhân có liệt không? Liệt ở đâu?
Đồng đều hay không?
• Mức độ giảm cơ lực
• Liệt cứng hay mềm?
• Liệt trung ương hay ngoại biên?
Khám cơ lực
Thang điểm đánh giá cơ lực:
+ 0 = liệt hoàn toàn (không có co cơ)
+ 1 = co cơ nhưng không phát sinh động tác
+ 2 = Vận động được trên mặt phẳng, không
có ảnh hưởng của trọng lượng chi
+ 3 = Cử động được chống lại trọng lượng
chi nhưng không có thêm lực cản nào khác
+ 4 = Vận động được khi có sức cản
+ 5 = cơ lực bình thường
Khám cơ lực chi trên: Vai
Dạng (hầu hết do cơ delta và cơ cạnh
sống), C5-C6, bệnh nhân gấp khuỷu và cố
nhấc tay lên chống lại lực ấn xuống của
người khám
Khép: (C6, C7, C8) bệnh nhân cố khép chặt
tay vào thân, khuỷu gấp, trong khi người
khám cố kéo cánh tay ra ngoài
Khám cơ lực chi trên: Khuỷu tay
Gấp = Bệnh nhân gấp chặt khuỷu, người
khám cố kéo thẳng cánh tay
Duỗi: bệnh nhân cố duỗi cẳng tay chống lại
lực gấp tay của người khám
Khám cơ lực chi trên: Cổ tay
Gấp = Bệnh nhân gấp chặt cổ tay, người
khám cố kéo duỗi thẳng cổ tay ra
Duỗi: bệnh nhân cố duỗi cổ tay chống lại
lực đẩy gấp cổ tay của người khám
Khám cơ lực chi trên: Bàn tay
•Duỗi = BN duỗi căng các ngón tay, bàn tay
úp, người khám cố ấn các ngón tay xuống
•Gấp = BN nắm và vặn chặt 2 ngón tay của
người khám
•Dạng = BN dạng các ngón tay hết sức,
người khám cố khép các ngón tay của bệnh
nhân lại
•Khép = BN khép chặt các ngón tay, người
khám kéo tách lần lượt từng ngón
Nghiệm pháp gọng kìm:
Bệnh nhân bấm chặt ngón trỏ và ngón cái
tạo thành một gọng kìm, người khám luồn
ngón trỏ và ngón cái của mình vào và lấy
sức dạng ra. Bên liệt gọng kìm của bệnh
nhân sẽ rời ra dễ dàng
Nghiệm pháp Barre chi trên
Bệnh nhân giơ hai tay ra trước, mắt nhắm
và giữ nguyên tư thế đó. Bên liệt sẽ rơi
xuống từ từ
Nghiệm pháp úp sấp bàn tay
của Babinski
Bệnh nhân giơ hai tay ra trước, bàn tay
ngửa, mắt nhắm và giữ nguyên tư thế đó.
Bên liệt sẽ úp sấp dần và rơi xuống từ từ
Khám cơ lực chi dưới: Háng
•Gấp = yêu cầu BN duỗi thẳng và nâng cao chân
lên chống lại lực đẩy xuống của người khám (ta
đặt tay ngay trên đầu gối)
•Duỗi = BN giữ thẳng chân nằm xuống giường
kháng lại lực nhấc chân lên của người khám (ta
đặt tay dưới kheo chân hoặc cổ chân)
•Dạng = BN dạng đùi ra ngoài kháng lại lực đẩy
vào của ta
•Khép = BN khép chặt đùi kháng lại lực kéo ra
Khám cơ lực chi dưới: Gối
•Gấp (L5, S1) = bệnh nhân gập gối không
để người khám duỗi thẳng ra. Có thể để
bệnh nhân nằm sấp để loại trừ lực tác động
của các cơ khác
•Duỗi (L3, L4) = để gối gấp nhẹ, yêu cầu
bệnh nhân duỗi thẳng ra không để người
khám gập gối lại
Khám cơ lực chi dưới: Cổ chân
Người khám gập cổ chân trong khi bệnh
nhân cố đạp bàn chân vào tay người
khám hoặc ngược lại, ta kéo thẳng hai
bàn chân người bệnh trong khi họ cố gập
cổ chân lại
Nghiệm pháp Mingazzini chi
dưới
Bệnh nhân nằm ngửa, hai chân giơ lên,
cảng chân vuông góc với đùi, đùi vuông
góc với thân mình. Bên liệt cẳng chân sẽ
rơi xuống.
Khám cảm giác
Các loại cảm giác
• Cảm giác nông: Cảm giác đau, nóng lạnh
• Cảm giác sâu: cảm giác rung, cảm giác
bản thể
Nguyên tắc khám cảm giác
• Bệnh nhân tỉnh táo, hợp tác tốt
• Không khám lúc bệnh nhân mệt mỏi, có
thể khám làm nhiều đợt (nếu cần)
• Khi khám không hỏi “có đau”, “có nóng”
không mà hỏi “thấy gì”, “ra sao”, “như thế
nào” (mục đích tránh ám thị cho người
bệnh)
• Khám đối xứng hai bên để so sánh
• Bệnh nhân phải nhắm mắt
Khám cảm giác đau
• Dùng kim châm nhẹ trên da và yêu cầu
bệnh nhân nói vị trí, tính chất của kích
thích (sắc hay tù).
• Các vùng không đau được đánh dấu
phân biệt với các vùng khác và so sánh
với sơ đồ cảm giác.
Khám cảm giác nóng lạnh
• Dùng các ống đựng nước nóng và lạnh ở
nhiệt độ tùy ý muốn, đã xác định bằng
nhiệt kế, lần lượt đặt trên da vài giây.
Thường để nước ấm 40-450 và nước lạnh
5-100.
• BN dễ dàng cảm thụ với nhiệt độ 35-360C
và lạnh ở 28-320C.
• Chỉ khám cảm giác này khi nghi ngờ bệnh
rỗng tủy.
Khám cảm giác sờ
• Dùng một miếng bông hoặc chổi lông
mềm quệt nhẹ trên từng vùng của da, yêu
cầu bệnh nhân nói “có” khi cảm thấy sờ và
trả lời chính xác vị trí cảm nhận được.
Tránh thử trên những vùng da nhiều long.
• Đánh dấu những vị trí bất thường và so
sánh với sơ đồ cảm giác.
Khám cảm giác bản thể
• Yêu cầu bệnh nhân mở mắt: để ngón tay
hoặc ngón chân ở tư thể gập hoặc duỗi và
thống nhất với bệnh nhân.
• Sau đó bệnh nhân nhắm mắt, thử ngẫu
nhiên các ngón tay, chân ở các tư thế và
yêu cầu bệnh nhân trả lời đang gập hay
duỗi.
Khám cảm giác rung
• Sử dụng âm thoa có 128 chu kì/giây. Đặt cán
âm thoa vào vào chỗ lồi của xương như mắt cá
chân, xương bánh chè…
• So sánh ngưỡng cảm thụ của BN với BS. Nếu
tính bằng giây ở thầy thuốc dài hơn tức là
ngưỡng cảm thụ của bệnh nhân bị giảm.
• Lưu ý bệnh nhân nói cảm nhận của mình về độ
rung chứ không phải cảm giác đụng chạm của
cán âm thoa.
Khám cảm giác vỏ não
• Xác định khoảng cách hai điểm kích
thích:
Thử bằng dụng cụ có hai mũi nhọn có thể
điều chỉnh khoảng cách từ 2mm đến vài
cm và được đặt cùng một lực vào vị trí
thử, thường thử ở các đầu ngón. Người
thường có thể phân biệt hai điểm cách
nhau 3mm.
Khám cảm giác vỏ não
• Vị trí sờ:
Thử bằng cách ấn nhẹ đầu ngón tay vào
hai điểm cùng vị trí hai bên và yêu cầu
bệnh nhân trả lời vị trí nhận cảm, xem bên
nào thụ cảm sờ bị tắt qua nhiều lần thử.
• Chỉ khám cảm giác vỏ não khi tất cả các
cảm giác nông khác của bệnh nhân vẫn
bình thường.
Khám cảm giác vỏ não
• Nhận biết chữ viết:
Dùng ngón tay viết một chữ cái hoặc số
vào lòng bàn tay bệnh nhân, chữ viết phải
to chiếm gần hết lòng bàn tay và yêu cầu
bệnh nhân đọc đúng chữ, số đó.
Khám cảm giác vỏ não
• Nhận biết đồ vật bằng sờ”
Bệnh nhân nhắm mắt, đặt một đồ vật quen
thuộc vào lòng bàn tay bệnh nhân và yêu
cầu bệnh nhân nói tên vật, hình dạng, chất
liệu, kích thước. Thường dùng những vật
không phát ra âm thanh khi sờ như đồng
tiền xu, quả bong cao su nhỏ, chìa khóa…
Khám trương lực cơ
• Bệnh nhân thả lỏng các chi, các khớp.
• Thầy thuốc đánh giá độ gấp doãi khớp: độ
gấp doãi giảm tức là trương lực cơ tăng
• Đánh giá độ căng chắc các cơ
• Đánh giá độ ve vẩy: bàn tay, chân
• Nhận định: trương lực cơ tăng hay giảm
NT khám phản xạ gân xương
• Cơ phải ở tư thế doãi hoàn toàn, bệnh
nhân không lên gân
• Gõ đúng vào vùng sinh phản xạ, thường
là đầu gân cơ bám vào xương
• Gõ hai bên đối xứng nhau, lực gõ phải
đều nhau
• Để búa phản xạ rơi tự do theo trọng lực
của búa, không dùng lực cánh tay
Cách gõ phản xạ
• Phản xạ gân cơ nhị đầu:
khuỷu tay bệnh nhân gấp nhẹ, để tự do
trên bụng, đặt một ngón tay của ta lên gân
nhị đầu và gõ búa lên ngón tay ta.
Phản xạ = gấp cẳng tay
Cách gõ phản xạ
• Phản xạ gân cơ tam đầu:
khuỷu tay bệnh nhân gấp nhẹ, để tự do,
gõ búa lên gân tam đầu.
Phản xạ = duỗi cẳng tay.
Cách gõ phản xạ
• Phản xạ quay sấp:
cổ tay thả lỏng tự nhiên, gõ vào đầu dưới
xương quay.
Phản xạ = úp bàn tay
Cách gõ phản xạ
• Phản xạ trâm trụ:
gõ lên đầu gân xương trụ, có thể để 2
ngón tay lên trên gân trụ để tránh gõ vào
dây thần kinh.
Phản xạ = úp bàn tay
Cách gõ phản xạ
• Phản xạ gân gối:
bệnh nhân có thể ngồi thõng chân, hoặc
nằm thả lỏng chân, ta kéo gấp nhẹ gối, gõ
vào gân cơ tứ đầu đùi ngay dưới xương
bánh chè.
Phản xạ = duỗi cẳng chân.
Cách gõ phản xạ
• Phản xạ gân gót:
kéo mu bàn chân bệnh nhân vào cẳng
chân, gõ lên gân gót
Phản xạ = gấp bàn chân
Đánh giá
• Giảm
• Tăng:
+ Phản xạ lan tỏa: khi gõ ra ngoài vùng sinh
phản xạ, vẫn có đáp ứng co cơ
+ Phản xạ đa động: Gõ một lần, giật cơ nhiều
lần.
+ Rung giật gót: Cầm bàn chân bệnh nhân kéo
gấp lên phía mu vài lần và giữ nguyên ở tư
thế gấp, xuất hiện động tác đạp bàn chân liên
tục vào tay ta (rung giật không tắt)
Khám một số phản xạ bệnh lý
của bó tháp
Dấu hiệu Babinskin
• BN nằm ngửa duỗi hai chân. Dùng một kim đầu tù vạch
một đường từ bờ ngoài gan bàn chân rồi vòng nhanh
dưới nền các ngón chân
• Đáp ứng:
+ Bình thường: các ngón chân cùng cụp xuống = không có
dấu hiệu Babinskin
+ Bệnh lý: ngón cái từ từ duỗi lên kèm theo các ngón khác
cụp xuống hoặc xòe ra như nan quạt = có dấu hiệu
Babinski.
+ Dấu hiệu Babinski không trả lời
Nếu một bên không có dấu hiệu Babinski, một bên không
trả lời = có dấu hiệu Babinski.
Các phản xạ bệnh lý có giá trị
như dấu hiệu Babinski
• Dấu hiệu Oppenheim: tì ngón tay vuốt
mạnh dọc xương chày
• Dấu hiệu Gordon: bóp mạnh cơ dép
• Dấu hiệu Chaddoch: Dùng kim gãi quanh
mắt cá ngoài
• Dấu hiệu Shaeffer: bóp mạnh gân gót
Dấu hiệu Hoffman
• Cầm bàn tay bệnh nhân hơi gấp lên phía sau
mu tay. Thầy thuốc cầm ngón giữa bệnh nhân
rồi dùng ngón cái và ngón giữa của mình bật
mạnh đột ngột. Ngón cái và ngón trỏ của bệnh
nhân gấp lại tạo động tác càng cua.
• Phản xạ này chỉ có giá trị khi có một bên.
• Ở người nhạy cảm có thể có Hoffman hai bên
Dấu hiệu Tromner
Làm như dấu hiệu Hoffman nhưng thay
bật ngón tay bằng búng hay gõ vào ngón
tay bệnh nhân
Dấu hiệu Rossolimo
Bàn tay bệnh nhân để ngửa, các ngón hơi
gấp. gõ vào đốt thứ nhất, các ngón tay sẽ
gấp nhanh vào.

More Related Content

What's hot

HỘI CHỨNG LIỆT NỬA NGƯỜI
HỘI CHỨNG LIỆT NỬA NGƯỜIHỘI CHỨNG LIỆT NỬA NGƯỜI
HỘI CHỨNG LIỆT NỬA NGƯỜISoM
 
KỸ NĂNG HỎI BỆNH
KỸ NĂNG HỎI BỆNHKỸ NĂNG HỎI BỆNH
KỸ NĂNG HỎI BỆNHSoM
 
BỆNH ÁN NỘI KHOA
BỆNH ÁN NỘI KHOABỆNH ÁN NỘI KHOA
BỆNH ÁN NỘI KHOASoM
 
HỘI CHỨNG TẮC MẬT
HỘI CHỨNG TẮC MẬTHỘI CHỨNG TẮC MẬT
HỘI CHỨNG TẮC MẬTSoM
 
Bệnh án Xơ gan/viêm gan B mạn tính tiến triển
Bệnh án Xơ gan/viêm gan B mạn tính tiến triểnBệnh án Xơ gan/viêm gan B mạn tính tiến triển
Bệnh án Xơ gan/viêm gan B mạn tính tiến triểnDucha254
 
Bệnh án khoa thận bệnh thận mạn
Bệnh án khoa thận   bệnh thận mạnBệnh án khoa thận   bệnh thận mạn
Bệnh án khoa thận bệnh thận mạnSoM
 
SUY HÔ HẤP
SUY HÔ HẤPSUY HÔ HẤP
SUY HÔ HẤPSoM
 
KHÁM 12 DÂY THẦN KINH SỌ
KHÁM 12 DÂY THẦN KINH SỌKHÁM 12 DÂY THẦN KINH SỌ
KHÁM 12 DÂY THẦN KINH SỌSoM
 
GÃY XƯƠNG VÙNG CẲNG TAY
GÃY XƯƠNG VÙNG CẲNG TAYGÃY XƯƠNG VÙNG CẲNG TAY
GÃY XƯƠNG VÙNG CẲNG TAYSoM
 
HEMOPHILIA.docx
HEMOPHILIA.docxHEMOPHILIA.docx
HEMOPHILIA.docxSoM
 
BỆNH ÁN MẪU NHIỄM TRÙNG TIỂU
BỆNH ÁN MẪU NHIỄM TRÙNG TIỂUBỆNH ÁN MẪU NHIỄM TRÙNG TIỂU
BỆNH ÁN MẪU NHIỄM TRÙNG TIỂUSoM
 
Bệnh án yhct : ĐAU THẦN KINH TOẠ
Bệnh án yhct : ĐAU THẦN KINH TOẠBệnh án yhct : ĐAU THẦN KINH TOẠ
Bệnh án yhct : ĐAU THẦN KINH TOẠBão Tố
 
HỘI CHỨNG VÀNG DA
HỘI CHỨNG VÀNG DAHỘI CHỨNG VÀNG DA
HỘI CHỨNG VÀNG DASoM
 
HỘI CHỨNG TÂNG ÁP LỰC NỘI SỌ
HỘI CHỨNG TÂNG ÁP LỰC NỘI SỌHỘI CHỨNG TÂNG ÁP LỰC NỘI SỌ
HỘI CHỨNG TÂNG ÁP LỰC NỘI SỌSoM
 
KHÁM HỆ NIỆU
KHÁM HỆ NIỆUKHÁM HỆ NIỆU
KHÁM HỆ NIỆUSoM
 
BỆNH ÁN THẬN
BỆNH ÁN THẬNBỆNH ÁN THẬN
BỆNH ÁN THẬNSoM
 
THOÁT VỊ BẸN
THOÁT VỊ BẸNTHOÁT VỊ BẸN
THOÁT VỊ BẸNSoM
 
Phan tich xquang nguc co ban
Phan tich xquang nguc co banPhan tich xquang nguc co ban
Phan tich xquang nguc co banbanbientap
 
CÁCH KHÁM HÔ HẤP Ở TRẺ EM
CÁCH KHÁM HÔ HẤP Ở TRẺ EMCÁCH KHÁM HÔ HẤP Ở TRẺ EM
CÁCH KHÁM HÔ HẤP Ở TRẺ EMSoM
 

What's hot (20)

HỘI CHỨNG LIỆT NỬA NGƯỜI
HỘI CHỨNG LIỆT NỬA NGƯỜIHỘI CHỨNG LIỆT NỬA NGƯỜI
HỘI CHỨNG LIỆT NỬA NGƯỜI
 
KỸ NĂNG HỎI BỆNH
KỸ NĂNG HỎI BỆNHKỸ NĂNG HỎI BỆNH
KỸ NĂNG HỎI BỆNH
 
BỆNH ÁN NỘI KHOA
BỆNH ÁN NỘI KHOABỆNH ÁN NỘI KHOA
BỆNH ÁN NỘI KHOA
 
HỘI CHỨNG TẮC MẬT
HỘI CHỨNG TẮC MẬTHỘI CHỨNG TẮC MẬT
HỘI CHỨNG TẮC MẬT
 
Bệnh án Xơ gan/viêm gan B mạn tính tiến triển
Bệnh án Xơ gan/viêm gan B mạn tính tiến triểnBệnh án Xơ gan/viêm gan B mạn tính tiến triển
Bệnh án Xơ gan/viêm gan B mạn tính tiến triển
 
Bệnh án khoa thận bệnh thận mạn
Bệnh án khoa thận   bệnh thận mạnBệnh án khoa thận   bệnh thận mạn
Bệnh án khoa thận bệnh thận mạn
 
SUY HÔ HẤP
SUY HÔ HẤPSUY HÔ HẤP
SUY HÔ HẤP
 
KHÁM 12 DÂY THẦN KINH SỌ
KHÁM 12 DÂY THẦN KINH SỌKHÁM 12 DÂY THẦN KINH SỌ
KHÁM 12 DÂY THẦN KINH SỌ
 
GÃY XƯƠNG VÙNG CẲNG TAY
GÃY XƯƠNG VÙNG CẲNG TAYGÃY XƯƠNG VÙNG CẲNG TAY
GÃY XƯƠNG VÙNG CẲNG TAY
 
HEMOPHILIA.docx
HEMOPHILIA.docxHEMOPHILIA.docx
HEMOPHILIA.docx
 
BỆNH ÁN MẪU NHIỄM TRÙNG TIỂU
BỆNH ÁN MẪU NHIỄM TRÙNG TIỂUBỆNH ÁN MẪU NHIỄM TRÙNG TIỂU
BỆNH ÁN MẪU NHIỄM TRÙNG TIỂU
 
Bệnh án yhct : ĐAU THẦN KINH TOẠ
Bệnh án yhct : ĐAU THẦN KINH TOẠBệnh án yhct : ĐAU THẦN KINH TOẠ
Bệnh án yhct : ĐAU THẦN KINH TOẠ
 
HỘI CHỨNG VÀNG DA
HỘI CHỨNG VÀNG DAHỘI CHỨNG VÀNG DA
HỘI CHỨNG VÀNG DA
 
HỘI CHỨNG TÂNG ÁP LỰC NỘI SỌ
HỘI CHỨNG TÂNG ÁP LỰC NỘI SỌHỘI CHỨNG TÂNG ÁP LỰC NỘI SỌ
HỘI CHỨNG TÂNG ÁP LỰC NỘI SỌ
 
Phân tích Công thức máu
Phân tích Công thức máuPhân tích Công thức máu
Phân tích Công thức máu
 
KHÁM HỆ NIỆU
KHÁM HỆ NIỆUKHÁM HỆ NIỆU
KHÁM HỆ NIỆU
 
BỆNH ÁN THẬN
BỆNH ÁN THẬNBỆNH ÁN THẬN
BỆNH ÁN THẬN
 
THOÁT VỊ BẸN
THOÁT VỊ BẸNTHOÁT VỊ BẸN
THOÁT VỊ BẸN
 
Phan tich xquang nguc co ban
Phan tich xquang nguc co banPhan tich xquang nguc co ban
Phan tich xquang nguc co ban
 
CÁCH KHÁM HÔ HẤP Ở TRẺ EM
CÁCH KHÁM HÔ HẤP Ở TRẺ EMCÁCH KHÁM HÔ HẤP Ở TRẺ EM
CÁCH KHÁM HÔ HẤP Ở TRẺ EM
 

Similar to KỸ NĂNG KHÁM HỆ THẦN KINH VẬN ĐỘNG VÀ CẢM GIÁC

Khám phản xạ cam giác
Khám phản xạ cam giácKhám phản xạ cam giác
Khám phản xạ cam giácangTrnHong
 
Khám phản xạ cam giác
Khám phản xạ cam giácKhám phản xạ cam giác
Khám phản xạ cam giácangTrnHong
 
Khám phản xạ cam giác
Khám phản xạ cam giácKhám phản xạ cam giác
Khám phản xạ cam giácangTrnHong
 
Khám phản xạ
Khám phản xạKhám phản xạ
Khám phản xạDr NgocSâm
 
Sach giao-trinh-noi-than-kinh-thuvienPDF.com.pdf
Sach giao-trinh-noi-than-kinh-thuvienPDF.com.pdfSach giao-trinh-noi-than-kinh-thuvienPDF.com.pdf
Sach giao-trinh-noi-than-kinh-thuvienPDF.com.pdfMLinhPhm12
 
Khám 12 đôi dây thần kinh sọ
Khám 12 đôi dây thần kinh sọKhám 12 đôi dây thần kinh sọ
Khám 12 đôi dây thần kinh sọtrongnghia2692
 
Đánh giá NIHSS. Dr Toàn BVĐN 2023.pptx
Đánh giá NIHSS.  Dr Toàn BVĐN 2023.pptxĐánh giá NIHSS.  Dr Toàn BVĐN 2023.pptx
Đánh giá NIHSS. Dr Toàn BVĐN 2023.pptxToanNgo36
 
Phương pháp xoa bóp điều trị yếu sinh lý
Phương pháp xoa bóp điều trị yếu sinh lýPhương pháp xoa bóp điều trị yếu sinh lý
Phương pháp xoa bóp điều trị yếu sinh lýsuckhoenamkhoa
 
Thể Dục và Bấm Huyệt Trị Bệnh
Thể Dục và Bấm Huyệt Trị BệnhThể Dục và Bấm Huyệt Trị Bệnh
Thể Dục và Bấm Huyệt Trị BệnhTrong Hoang
 
KHÁM ĐÁNH GIÁ VÀ PHÂN LOẠI TRẺ SƠ SINH
KHÁM ĐÁNH GIÁ VÀ PHÂN LOẠI TRẺ SƠ SINHKHÁM ĐÁNH GIÁ VÀ PHÂN LOẠI TRẺ SƠ SINH
KHÁM ĐÁNH GIÁ VÀ PHÂN LOẠI TRẺ SƠ SINHSoM
 
Acetaminophen and cooling devices do not improve outcomes in febrile septic p...
Acetaminophen and cooling devices do not improve outcomes in febrile septic p...Acetaminophen and cooling devices do not improve outcomes in febrile septic p...
Acetaminophen and cooling devices do not improve outcomes in febrile septic p...PhcThnhTrn
 
Các thang điểm đánh giá khiếm khuyết thần kinh. Dr Toàn BVĐN 2023.pptx
Các thang điểm đánh giá khiếm khuyết thần kinh.  Dr Toàn BVĐN 2023.pptxCác thang điểm đánh giá khiếm khuyết thần kinh.  Dr Toàn BVĐN 2023.pptx
Các thang điểm đánh giá khiếm khuyết thần kinh. Dr Toàn BVĐN 2023.pptxToanNgo36
 
Chuyên-đề-Lão.pptx
Chuyên-đề-Lão.pptxChuyên-đề-Lão.pptx
Chuyên-đề-Lão.pptxGeLe3
 
BỆNH ÁN GÃY XƯƠNG .BẢO.pptx
BỆNH ÁN GÃY XƯƠNG .BẢO.pptxBỆNH ÁN GÃY XƯƠNG .BẢO.pptx
BỆNH ÁN GÃY XƯƠNG .BẢO.pptxssuser2e0a17
 
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHỤC HỒI CHỨC NĂNG ĐI LẠI VÀ MỐI LIÊN QUAN VỚI CƠ LỰC CHI DƯ...
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHỤC HỒI CHỨC NĂNG ĐI LẠI VÀ MỐI LIÊN QUAN VỚI CƠ LỰC CHI DƯ...ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHỤC HỒI CHỨC NĂNG ĐI LẠI VÀ MỐI LIÊN QUAN VỚI CƠ LỰC CHI DƯ...
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHỤC HỒI CHỨC NĂNG ĐI LẠI VÀ MỐI LIÊN QUAN VỚI CƠ LỰC CHI DƯ...Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
KHÁM PHỤ KHOA
KHÁM PHỤ KHOAKHÁM PHỤ KHOA
KHÁM PHỤ KHOASoM
 
BỆNH ÁN PHỤC HỒI CHỨC NĂNG LIỆT HAI CHI DƯỚI.docx
BỆNH ÁN PHỤC HỒI CHỨC NĂNG LIỆT HAI CHI DƯỚI.docxBỆNH ÁN PHỤC HỒI CHỨC NĂNG LIỆT HAI CHI DƯỚI.docx
BỆNH ÁN PHỤC HỒI CHỨC NĂNG LIỆT HAI CHI DƯỚI.docxLunBcs
 

Similar to KỸ NĂNG KHÁM HỆ THẦN KINH VẬN ĐỘNG VÀ CẢM GIÁC (20)

Khám phản xạ cam giác
Khám phản xạ cam giácKhám phản xạ cam giác
Khám phản xạ cam giác
 
Khám phản xạ cam giác
Khám phản xạ cam giácKhám phản xạ cam giác
Khám phản xạ cam giác
 
Khám phản xạ cam giác
Khám phản xạ cam giácKhám phản xạ cam giác
Khám phản xạ cam giác
 
Khám phản xạ
Khám phản xạKhám phản xạ
Khám phản xạ
 
ThucHanhKhKhamHeThanKinh_030519.pdf
ThucHanhKhKhamHeThanKinh_030519.pdfThucHanhKhKhamHeThanKinh_030519.pdf
ThucHanhKhKhamHeThanKinh_030519.pdf
 
Sach giao-trinh-noi-than-kinh-thuvienPDF.com.pdf
Sach giao-trinh-noi-than-kinh-thuvienPDF.com.pdfSach giao-trinh-noi-than-kinh-thuvienPDF.com.pdf
Sach giao-trinh-noi-than-kinh-thuvienPDF.com.pdf
 
Khám 12 đôi dây thần kinh sọ
Khám 12 đôi dây thần kinh sọKhám 12 đôi dây thần kinh sọ
Khám 12 đôi dây thần kinh sọ
 
Khám 12 đôi dây TK sọ não
Khám 12 đôi dây TK sọ nãoKhám 12 đôi dây TK sọ não
Khám 12 đôi dây TK sọ não
 
Đánh giá NIHSS. Dr Toàn BVĐN 2023.pptx
Đánh giá NIHSS.  Dr Toàn BVĐN 2023.pptxĐánh giá NIHSS.  Dr Toàn BVĐN 2023.pptx
Đánh giá NIHSS. Dr Toàn BVĐN 2023.pptx
 
Phương pháp xoa bóp điều trị yếu sinh lý
Phương pháp xoa bóp điều trị yếu sinh lýPhương pháp xoa bóp điều trị yếu sinh lý
Phương pháp xoa bóp điều trị yếu sinh lý
 
19 THỦ THUẬT XBBH.pptx
19 THỦ THUẬT XBBH.pptx19 THỦ THUẬT XBBH.pptx
19 THỦ THUẬT XBBH.pptx
 
Thể Dục và Bấm Huyệt Trị Bệnh
Thể Dục và Bấm Huyệt Trị BệnhThể Dục và Bấm Huyệt Trị Bệnh
Thể Dục và Bấm Huyệt Trị Bệnh
 
KHÁM ĐÁNH GIÁ VÀ PHÂN LOẠI TRẺ SƠ SINH
KHÁM ĐÁNH GIÁ VÀ PHÂN LOẠI TRẺ SƠ SINHKHÁM ĐÁNH GIÁ VÀ PHÂN LOẠI TRẺ SƠ SINH
KHÁM ĐÁNH GIÁ VÀ PHÂN LOẠI TRẺ SƠ SINH
 
Acetaminophen and cooling devices do not improve outcomes in febrile septic p...
Acetaminophen and cooling devices do not improve outcomes in febrile septic p...Acetaminophen and cooling devices do not improve outcomes in febrile septic p...
Acetaminophen and cooling devices do not improve outcomes in febrile septic p...
 
Các thang điểm đánh giá khiếm khuyết thần kinh. Dr Toàn BVĐN 2023.pptx
Các thang điểm đánh giá khiếm khuyết thần kinh.  Dr Toàn BVĐN 2023.pptxCác thang điểm đánh giá khiếm khuyết thần kinh.  Dr Toàn BVĐN 2023.pptx
Các thang điểm đánh giá khiếm khuyết thần kinh. Dr Toàn BVĐN 2023.pptx
 
Chuyên-đề-Lão.pptx
Chuyên-đề-Lão.pptxChuyên-đề-Lão.pptx
Chuyên-đề-Lão.pptx
 
BỆNH ÁN GÃY XƯƠNG .BẢO.pptx
BỆNH ÁN GÃY XƯƠNG .BẢO.pptxBỆNH ÁN GÃY XƯƠNG .BẢO.pptx
BỆNH ÁN GÃY XƯƠNG .BẢO.pptx
 
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHỤC HỒI CHỨC NĂNG ĐI LẠI VÀ MỐI LIÊN QUAN VỚI CƠ LỰC CHI DƯ...
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHỤC HỒI CHỨC NĂNG ĐI LẠI VÀ MỐI LIÊN QUAN VỚI CƠ LỰC CHI DƯ...ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHỤC HỒI CHỨC NĂNG ĐI LẠI VÀ MỐI LIÊN QUAN VỚI CƠ LỰC CHI DƯ...
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHỤC HỒI CHỨC NĂNG ĐI LẠI VÀ MỐI LIÊN QUAN VỚI CƠ LỰC CHI DƯ...
 
KHÁM PHỤ KHOA
KHÁM PHỤ KHOAKHÁM PHỤ KHOA
KHÁM PHỤ KHOA
 
BỆNH ÁN PHỤC HỒI CHỨC NĂNG LIỆT HAI CHI DƯỚI.docx
BỆNH ÁN PHỤC HỒI CHỨC NĂNG LIỆT HAI CHI DƯỚI.docxBỆNH ÁN PHỤC HỒI CHỨC NĂNG LIỆT HAI CHI DƯỚI.docx
BỆNH ÁN PHỤC HỒI CHỨC NĂNG LIỆT HAI CHI DƯỚI.docx
 

More from SoM

Hấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonHấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonSoM
 
Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy SoM
 
Điều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpĐiều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpSoM
 
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíQuá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíSoM
 
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxCÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxSoM
 
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápCác yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápSoM
 
Điều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timĐiều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timSoM
 
Chu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timChu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timSoM
 
Nhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusNhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusSoM
 
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuCấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuSoM
 
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào SoM
 
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfbệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfSoM
 
hen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfhen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfSoM
 
cơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfcơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfSoM
 
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfđợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfSoM
 
khó thở.pdf
khó thở.pdfkhó thở.pdf
khó thở.pdfSoM
 
các test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfcác test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfSoM
 
ngất.pdf
ngất.pdfngất.pdf
ngất.pdfSoM
 
rung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfrung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfSoM
 
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfđánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfSoM
 

More from SoM (20)

Hấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonHấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột non
 
Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy
 
Điều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpĐiều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấp
 
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíQuá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
 
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxCÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
 
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápCác yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
 
Điều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timĐiều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của tim
 
Chu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timChu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của tim
 
Nhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusNhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesus
 
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuCấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
 
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
 
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfbệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
 
hen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfhen phế quản.pdf
hen phế quản.pdf
 
cơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfcơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdf
 
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfđợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
 
khó thở.pdf
khó thở.pdfkhó thở.pdf
khó thở.pdf
 
các test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfcác test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdf
 
ngất.pdf
ngất.pdfngất.pdf
ngất.pdf
 
rung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfrung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdf
 
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfđánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
 

Recently uploaded

Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdfViêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nhaTiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdfSGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdfHongBiThi1
 
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạnSGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạnHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸTiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸHongBiThi1
 
SGK Viêm màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nha
SGK Viêm  màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nhaSGK Viêm  màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nha
SGK Viêm màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạnHô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạnSGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạnHongBiThi1
 
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nhaSGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nhaHongBiThi1
 
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdfSGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất haySGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdfSGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdfHongBiThi1
 
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh TrangMinhTTrn14
 
chuyên đề về trĩ mũi nhóm trình ck.pptx
chuyên đề về  trĩ mũi nhóm trình ck.pptxchuyên đề về  trĩ mũi nhóm trình ck.pptx
chuyên đề về trĩ mũi nhóm trình ck.pptxngocsangchaunguyen
 
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
TANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfb
TANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfbTANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfb
TANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfbPhNguyn914909
 
Bài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdf
Bài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdfBài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdf
Bài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdfMinhTTrn14
 
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩHen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩHongBiThi1
 
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất haySGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 

Recently uploaded (20)

Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdfViêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
 
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nhaTiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
 
SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdfSGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
 
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạnSGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
 
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸTiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
 
SGK Viêm màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nha
SGK Viêm  màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nhaSGK Viêm  màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nha
SGK Viêm màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nha
 
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạnHô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
 
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạnSGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
 
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nhaSGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
 
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdfSGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
 
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất haySGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
 
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdfSGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdf
 
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang
 
chuyên đề về trĩ mũi nhóm trình ck.pptx
chuyên đề về  trĩ mũi nhóm trình ck.pptxchuyên đề về  trĩ mũi nhóm trình ck.pptx
chuyên đề về trĩ mũi nhóm trình ck.pptx
 
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
 
TANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfb
TANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfbTANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfb
TANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfb
 
Bài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdf
Bài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdfBài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdf
Bài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdf
 
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩHen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
 
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất haySGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
 

KỸ NĂNG KHÁM HỆ THẦN KINH VẬN ĐỘNG VÀ CẢM GIÁC

  • 1. KỸ NĂNG KHÁM HỆ THẦN KINH VẬN ĐỘNG VÀ CẢM GIÁC TS. Bs. Vũ Thị Thanh Huyền Bộ môn Nội tổng hợp – Trường ĐH Y Hà Nội
  • 2. Mục tiêu học tập Trình bày và thực hiện được kỹ năng: 1. Khám vận động chi trên 2. Khám vận động chi dưới 3. Khám cảm giác 4. Khám trương lực cơ 5. Khám phản xạ gân xương 6. Khám một số phản xạ bệnh lý
  • 3. Nguyên tắc khám hệ thần kinh –Khám tỉ mỉ, nhiều lần. So sánh hai bên, so sánh chi trên với chi dưới và so sánh với người bình thường. –Khi tiếp xúc với bệnh nhân phải giải thích rõ để bệnh nhân hợp tác (bệnh nhân tỉnh)
  • 4. Nguyên tắc khám hệ thần kinh –Sau khi khám phải xác định được: • Bệnh nhân có liệt không? Liệt ở đâu? Đồng đều hay không? • Mức độ giảm cơ lực • Liệt cứng hay mềm? • Liệt trung ương hay ngoại biên?
  • 5. Khám cơ lực Thang điểm đánh giá cơ lực: + 0 = liệt hoàn toàn (không có co cơ) + 1 = co cơ nhưng không phát sinh động tác + 2 = Vận động được trên mặt phẳng, không có ảnh hưởng của trọng lượng chi + 3 = Cử động được chống lại trọng lượng chi nhưng không có thêm lực cản nào khác + 4 = Vận động được khi có sức cản + 5 = cơ lực bình thường
  • 6. Khám cơ lực chi trên: Vai Dạng (hầu hết do cơ delta và cơ cạnh sống), C5-C6, bệnh nhân gấp khuỷu và cố nhấc tay lên chống lại lực ấn xuống của người khám Khép: (C6, C7, C8) bệnh nhân cố khép chặt tay vào thân, khuỷu gấp, trong khi người khám cố kéo cánh tay ra ngoài
  • 7. Khám cơ lực chi trên: Khuỷu tay Gấp = Bệnh nhân gấp chặt khuỷu, người khám cố kéo thẳng cánh tay Duỗi: bệnh nhân cố duỗi cẳng tay chống lại lực gấp tay của người khám
  • 8. Khám cơ lực chi trên: Cổ tay Gấp = Bệnh nhân gấp chặt cổ tay, người khám cố kéo duỗi thẳng cổ tay ra Duỗi: bệnh nhân cố duỗi cổ tay chống lại lực đẩy gấp cổ tay của người khám
  • 9. Khám cơ lực chi trên: Bàn tay •Duỗi = BN duỗi căng các ngón tay, bàn tay úp, người khám cố ấn các ngón tay xuống •Gấp = BN nắm và vặn chặt 2 ngón tay của người khám •Dạng = BN dạng các ngón tay hết sức, người khám cố khép các ngón tay của bệnh nhân lại •Khép = BN khép chặt các ngón tay, người khám kéo tách lần lượt từng ngón
  • 10. Nghiệm pháp gọng kìm: Bệnh nhân bấm chặt ngón trỏ và ngón cái tạo thành một gọng kìm, người khám luồn ngón trỏ và ngón cái của mình vào và lấy sức dạng ra. Bên liệt gọng kìm của bệnh nhân sẽ rời ra dễ dàng
  • 11. Nghiệm pháp Barre chi trên Bệnh nhân giơ hai tay ra trước, mắt nhắm và giữ nguyên tư thế đó. Bên liệt sẽ rơi xuống từ từ
  • 12. Nghiệm pháp úp sấp bàn tay của Babinski Bệnh nhân giơ hai tay ra trước, bàn tay ngửa, mắt nhắm và giữ nguyên tư thế đó. Bên liệt sẽ úp sấp dần và rơi xuống từ từ
  • 13. Khám cơ lực chi dưới: Háng •Gấp = yêu cầu BN duỗi thẳng và nâng cao chân lên chống lại lực đẩy xuống của người khám (ta đặt tay ngay trên đầu gối) •Duỗi = BN giữ thẳng chân nằm xuống giường kháng lại lực nhấc chân lên của người khám (ta đặt tay dưới kheo chân hoặc cổ chân) •Dạng = BN dạng đùi ra ngoài kháng lại lực đẩy vào của ta •Khép = BN khép chặt đùi kháng lại lực kéo ra
  • 14. Khám cơ lực chi dưới: Gối •Gấp (L5, S1) = bệnh nhân gập gối không để người khám duỗi thẳng ra. Có thể để bệnh nhân nằm sấp để loại trừ lực tác động của các cơ khác •Duỗi (L3, L4) = để gối gấp nhẹ, yêu cầu bệnh nhân duỗi thẳng ra không để người khám gập gối lại
  • 15. Khám cơ lực chi dưới: Cổ chân Người khám gập cổ chân trong khi bệnh nhân cố đạp bàn chân vào tay người khám hoặc ngược lại, ta kéo thẳng hai bàn chân người bệnh trong khi họ cố gập cổ chân lại
  • 16. Nghiệm pháp Mingazzini chi dưới Bệnh nhân nằm ngửa, hai chân giơ lên, cảng chân vuông góc với đùi, đùi vuông góc với thân mình. Bên liệt cẳng chân sẽ rơi xuống.
  • 17. Khám cảm giác Các loại cảm giác • Cảm giác nông: Cảm giác đau, nóng lạnh • Cảm giác sâu: cảm giác rung, cảm giác bản thể
  • 18. Nguyên tắc khám cảm giác • Bệnh nhân tỉnh táo, hợp tác tốt • Không khám lúc bệnh nhân mệt mỏi, có thể khám làm nhiều đợt (nếu cần) • Khi khám không hỏi “có đau”, “có nóng” không mà hỏi “thấy gì”, “ra sao”, “như thế nào” (mục đích tránh ám thị cho người bệnh) • Khám đối xứng hai bên để so sánh • Bệnh nhân phải nhắm mắt
  • 19. Khám cảm giác đau • Dùng kim châm nhẹ trên da và yêu cầu bệnh nhân nói vị trí, tính chất của kích thích (sắc hay tù). • Các vùng không đau được đánh dấu phân biệt với các vùng khác và so sánh với sơ đồ cảm giác.
  • 20. Khám cảm giác nóng lạnh • Dùng các ống đựng nước nóng và lạnh ở nhiệt độ tùy ý muốn, đã xác định bằng nhiệt kế, lần lượt đặt trên da vài giây. Thường để nước ấm 40-450 và nước lạnh 5-100. • BN dễ dàng cảm thụ với nhiệt độ 35-360C và lạnh ở 28-320C. • Chỉ khám cảm giác này khi nghi ngờ bệnh rỗng tủy.
  • 21. Khám cảm giác sờ • Dùng một miếng bông hoặc chổi lông mềm quệt nhẹ trên từng vùng của da, yêu cầu bệnh nhân nói “có” khi cảm thấy sờ và trả lời chính xác vị trí cảm nhận được. Tránh thử trên những vùng da nhiều long. • Đánh dấu những vị trí bất thường và so sánh với sơ đồ cảm giác.
  • 22. Khám cảm giác bản thể • Yêu cầu bệnh nhân mở mắt: để ngón tay hoặc ngón chân ở tư thể gập hoặc duỗi và thống nhất với bệnh nhân. • Sau đó bệnh nhân nhắm mắt, thử ngẫu nhiên các ngón tay, chân ở các tư thế và yêu cầu bệnh nhân trả lời đang gập hay duỗi.
  • 23. Khám cảm giác rung • Sử dụng âm thoa có 128 chu kì/giây. Đặt cán âm thoa vào vào chỗ lồi của xương như mắt cá chân, xương bánh chè… • So sánh ngưỡng cảm thụ của BN với BS. Nếu tính bằng giây ở thầy thuốc dài hơn tức là ngưỡng cảm thụ của bệnh nhân bị giảm. • Lưu ý bệnh nhân nói cảm nhận của mình về độ rung chứ không phải cảm giác đụng chạm của cán âm thoa.
  • 24. Khám cảm giác vỏ não • Xác định khoảng cách hai điểm kích thích: Thử bằng dụng cụ có hai mũi nhọn có thể điều chỉnh khoảng cách từ 2mm đến vài cm và được đặt cùng một lực vào vị trí thử, thường thử ở các đầu ngón. Người thường có thể phân biệt hai điểm cách nhau 3mm.
  • 25. Khám cảm giác vỏ não • Vị trí sờ: Thử bằng cách ấn nhẹ đầu ngón tay vào hai điểm cùng vị trí hai bên và yêu cầu bệnh nhân trả lời vị trí nhận cảm, xem bên nào thụ cảm sờ bị tắt qua nhiều lần thử. • Chỉ khám cảm giác vỏ não khi tất cả các cảm giác nông khác của bệnh nhân vẫn bình thường.
  • 26. Khám cảm giác vỏ não • Nhận biết chữ viết: Dùng ngón tay viết một chữ cái hoặc số vào lòng bàn tay bệnh nhân, chữ viết phải to chiếm gần hết lòng bàn tay và yêu cầu bệnh nhân đọc đúng chữ, số đó.
  • 27. Khám cảm giác vỏ não • Nhận biết đồ vật bằng sờ” Bệnh nhân nhắm mắt, đặt một đồ vật quen thuộc vào lòng bàn tay bệnh nhân và yêu cầu bệnh nhân nói tên vật, hình dạng, chất liệu, kích thước. Thường dùng những vật không phát ra âm thanh khi sờ như đồng tiền xu, quả bong cao su nhỏ, chìa khóa…
  • 28. Khám trương lực cơ • Bệnh nhân thả lỏng các chi, các khớp. • Thầy thuốc đánh giá độ gấp doãi khớp: độ gấp doãi giảm tức là trương lực cơ tăng • Đánh giá độ căng chắc các cơ • Đánh giá độ ve vẩy: bàn tay, chân • Nhận định: trương lực cơ tăng hay giảm
  • 29. NT khám phản xạ gân xương • Cơ phải ở tư thế doãi hoàn toàn, bệnh nhân không lên gân • Gõ đúng vào vùng sinh phản xạ, thường là đầu gân cơ bám vào xương • Gõ hai bên đối xứng nhau, lực gõ phải đều nhau • Để búa phản xạ rơi tự do theo trọng lực của búa, không dùng lực cánh tay
  • 30. Cách gõ phản xạ • Phản xạ gân cơ nhị đầu: khuỷu tay bệnh nhân gấp nhẹ, để tự do trên bụng, đặt một ngón tay của ta lên gân nhị đầu và gõ búa lên ngón tay ta. Phản xạ = gấp cẳng tay
  • 31. Cách gõ phản xạ • Phản xạ gân cơ tam đầu: khuỷu tay bệnh nhân gấp nhẹ, để tự do, gõ búa lên gân tam đầu. Phản xạ = duỗi cẳng tay.
  • 32. Cách gõ phản xạ • Phản xạ quay sấp: cổ tay thả lỏng tự nhiên, gõ vào đầu dưới xương quay. Phản xạ = úp bàn tay
  • 33. Cách gõ phản xạ • Phản xạ trâm trụ: gõ lên đầu gân xương trụ, có thể để 2 ngón tay lên trên gân trụ để tránh gõ vào dây thần kinh. Phản xạ = úp bàn tay
  • 34. Cách gõ phản xạ • Phản xạ gân gối: bệnh nhân có thể ngồi thõng chân, hoặc nằm thả lỏng chân, ta kéo gấp nhẹ gối, gõ vào gân cơ tứ đầu đùi ngay dưới xương bánh chè. Phản xạ = duỗi cẳng chân.
  • 35. Cách gõ phản xạ • Phản xạ gân gót: kéo mu bàn chân bệnh nhân vào cẳng chân, gõ lên gân gót Phản xạ = gấp bàn chân
  • 36. Đánh giá • Giảm • Tăng: + Phản xạ lan tỏa: khi gõ ra ngoài vùng sinh phản xạ, vẫn có đáp ứng co cơ + Phản xạ đa động: Gõ một lần, giật cơ nhiều lần. + Rung giật gót: Cầm bàn chân bệnh nhân kéo gấp lên phía mu vài lần và giữ nguyên ở tư thế gấp, xuất hiện động tác đạp bàn chân liên tục vào tay ta (rung giật không tắt)
  • 37. Khám một số phản xạ bệnh lý của bó tháp
  • 38. Dấu hiệu Babinskin • BN nằm ngửa duỗi hai chân. Dùng một kim đầu tù vạch một đường từ bờ ngoài gan bàn chân rồi vòng nhanh dưới nền các ngón chân • Đáp ứng: + Bình thường: các ngón chân cùng cụp xuống = không có dấu hiệu Babinskin + Bệnh lý: ngón cái từ từ duỗi lên kèm theo các ngón khác cụp xuống hoặc xòe ra như nan quạt = có dấu hiệu Babinski. + Dấu hiệu Babinski không trả lời Nếu một bên không có dấu hiệu Babinski, một bên không trả lời = có dấu hiệu Babinski.
  • 39. Các phản xạ bệnh lý có giá trị như dấu hiệu Babinski • Dấu hiệu Oppenheim: tì ngón tay vuốt mạnh dọc xương chày • Dấu hiệu Gordon: bóp mạnh cơ dép • Dấu hiệu Chaddoch: Dùng kim gãi quanh mắt cá ngoài • Dấu hiệu Shaeffer: bóp mạnh gân gót
  • 40. Dấu hiệu Hoffman • Cầm bàn tay bệnh nhân hơi gấp lên phía sau mu tay. Thầy thuốc cầm ngón giữa bệnh nhân rồi dùng ngón cái và ngón giữa của mình bật mạnh đột ngột. Ngón cái và ngón trỏ của bệnh nhân gấp lại tạo động tác càng cua. • Phản xạ này chỉ có giá trị khi có một bên. • Ở người nhạy cảm có thể có Hoffman hai bên
  • 41. Dấu hiệu Tromner Làm như dấu hiệu Hoffman nhưng thay bật ngón tay bằng búng hay gõ vào ngón tay bệnh nhân
  • 42. Dấu hiệu Rossolimo Bàn tay bệnh nhân để ngửa, các ngón hơi gấp. gõ vào đốt thứ nhất, các ngón tay sẽ gấp nhanh vào.