SlideShare a Scribd company logo
1 of 48
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG TP. HỒ CHÍ MINHTRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA DU LỊCHKHOA DU LỊCH
LỚP 09DLLỚP 09DLHDHD
MÔN: HỆ THỐNG DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HÓA
VÀ DANH THẮNG VIỆT NAM
TIỂU LUẬN:
DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HÓADI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HÓA
TỈNH BẮC KẠNTỈNH BẮC KẠN
GVDH: ThS. Hồ Văn Tường
SVTH: Dương Võ Trân Châu - 955010167
TP. Hồ Chí Minh, Tháng 04 năm 2012.
Đ TÀI: DI TÍCH L CH S - VĂN HÓA T NH B C K NỀ Ị Ử Ỉ Ắ Ạ GVHD: ThS. H VĂN T NGỒ ƯỜ
NH N XÉT VÀ CH M ĐI MẬ Ấ ỂNH N XÉT VÀ CH M ĐI MẬ Ấ Ể
GI NG VIÊN NH N XÉT:Ả Ậ
_____________________________________________________
_____________________________________________________
_____________________________________________________
_____________________________________________________
_____________________________________________________
_____________________________________________________
_____________________________________________________
_____________________________________________________
_____________________________________________________
_____________________________________________________
_____________________________________________________
CH M ĐI MẤ Ể :
Bằng số :
Bằng chữ :
Ngày.......tháng......năm 2012
Giảng viên chấm bài
ĐH HÙNG V NG TP.HCM – 09DLHD – D NG VÕ TRÂN CHÂU - 955010167ƯƠ ƯƠ 3
Đ TÀI: DI TÍCH L CH S - VĂN HÓA T NH B C K NỀ Ị Ử Ỉ Ắ Ạ GVHD: ThS. H VĂN T NGỒ ƯỜ
M C L CỤ ỤM C L CỤ Ụ
NH N XÉT VÀ CH M ĐI MẬ Ấ Ể ...........................................................................3
M C L CỤ Ụ ..............................................................................................................4
L I C M NỜ Ả Ơ .........................................................................................................6
L I M Đ UỜ Ở Ầ .........................................................................................................7
PH N M T:Ầ Ộ ...........................................................................................................8
C S LÝ LU NƠ Ở Ậ ...................................................................................................8
VÀ TH C TI NỰ Ễ ....................................................................................................8
I. DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HÓA..........................................................................................9
1. Định nghĩa..........................................................................................................................9
2. Phân loại.............................................................................................................................9
3. Ý nghĩa................................................................................................................................9
II. DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HÓA VIỆT NAM....................................................................9
1. Định nghĩa..........................................................................................................................9
2. Phân loại.............................................................................................................................9
2.1 Di tích văn hóa Việt Nam.............................................................................................9
2.2 Di tích lịch sử Việt Nam...............................................................................................9
PH N HAI:Ầ ...........................................................................................................11
DI TÍCH.................................................................................................................11
L CH S - VĂN HÓAỊ Ử ........................................................................................11
T NH B C K NỈ Ắ Ạ ..................................................................................................11
I. DI TÍCH LỊCH SỬ...............................................................................................................12
1. Di tích lịch sử khảo cổ học:.............................................................................................12
2. Di tích lịch sử thời quân chủ:..........................................................................................14
2.1 Đền Thắm...................................................................................................................14
3. Di tích lịch sử cách mạng:...............................................................................................16
3.1 Di tích danh nhân cách mạng....................................................................................16
3.1.1 Nà Pậu - Nơi ở và làm việc của Hồ Chủ tịch đầu năm 1951................................16
3.1.2 Khuổi Linh - Nơi ở và làm việc của đồng chí Trường Chinh và văn phòng Trung
ương Đảng năm 1950.....................................................................................................17
3.1.3 Đồi Khau Mạ - Nơi ở và làm việc của Đồng chí Phạm Văn Đồng (1950 - 1951)
.......................................................................................................................................20
3.1.4 Hoàng Phài - di tích lịch sử được công nhận và xếp hạng cấp Quốc gia ............21
3.1.5 Bản Ca - nơi Bác Hồ đã tiếp và trả lời phỏng vấn của các nhà báo nước ngoài vào
ngày 8/12/1947..............................................................................................................21
3.2 Di tích chiến công cách mạng....................................................................................23
ĐH HÙNG V NG TP.HCM – 09DLHD – D NG VÕ TRÂN CHÂU - 955010167ƯƠ ƯƠ 4
Đ TÀI: DI TÍCH L CH S - VĂN HÓA T NH B C K NỀ Ị Ử Ỉ Ắ Ạ GVHD: ThS. H VĂN T NGỒ ƯỜ
3.2.1 Chiến thắng Đồn Phủ Thông................................................................................23
3.2.2 Chiến thắng Đèo Giàng.........................................................................................24
3.3 Di tích căn cứ cách mạng...........................................................................................25
3.3.1 Di tích lịch sử Nà Quân - Huyện Chợ Đồn ..........................................................25
3.3.2 Di tích lịch sử - Truyền thống cách mạng Nà Tu Bắc Kạn .................................25
3.3.3 Khu di tích lịch sử ATK – Chợ Đồn.....................................................................26
3.3.4 Di tích lịch sử “Phja Tắc” thuộc thôn Bản Nhượng, xã Bản Thi, huyện Chợ Đồn
.......................................................................................................................................28
3.3.5 Đồi Khuổi Đăm, xã Nghĩa Tá, huyện Chợ Đồn ..................................................29
3.4 Di tích mang ý nghĩa chính trị cách mạng................................................................30
3.4.1 Di tích lịch sử Bản Bằng - huyện Chợ Đồn tỉnh Bắc Kạn....................................30
II. DI TÍCH VĂN HÓA...........................................................................................................31
1. Chùa Thạch Long............................................................................................................31
2. Động Nàng Tiên – Na Rỳ.................................................................................................32
3. Hồ Ba Bể...........................................................................................................................34
4. Thác Nà Khoang..............................................................................................................41
5. Thác Nà Noọc...................................................................................................................42
6. Bản Pác Ngòi - Làng văn hoá điển hình của người Tày...............................................43
K T LU NẾ Ậ ...........................................................................................................48
TÀI LI U THAM KH OỆ Ả ...................................................................................49
ĐH HÙNG V NG TP.HCM – 09DLHD – D NG VÕ TRÂN CHÂU - 955010167ƯƠ ƯƠ 5
Đ TÀI: DI TÍCH L CH S - VĂN HÓA T NH B C K NỀ Ị Ử Ỉ Ắ Ạ GVHD: ThS. H VĂN T NGỒ ƯỜ
L I C M NỜ Ả ƠL I C M NỜ Ả Ơ
Qu là m t ni m vinh d to l n khi đ c h c t p b mônả ộ ề ự ớ ượ ọ ậ ộ H th ng Di tíchệ ố
L ch s - Văn hóa và Danh th ng Vi t Namị ử ắ ệ d i s gi ng d y c a th y. Dù r ngướ ự ả ạ ủ ầ ằ
quãng th i gian h c t p đ c phân b khá ng n ng i, nh ng không vì th màờ ọ ậ ượ ố ắ ủ ư ế
bài gi ng c a th y ch xoay quanh nh ng ki n th c tr ng tâm, mà còn đ c mả ủ ầ ỉ ữ ế ứ ọ ượ ở
r ng thêm v i nh ng “ki n th c khuy n mãi” r t thú v và b ích. Đi u đó đãộ ớ ữ ế ứ ế ấ ị ổ ề
làm sinh đ ng h n bu i h c, giúp chúng con nh bài nhanh h n và h n th n aộ ơ ổ ọ ớ ơ ơ ế ữ
là nh ng kinh nghi m, k năng s ng th t quý giá.ữ ệ ỹ ố ậ
S tâm huy t trong gi ng d y c a th y đã làm cho chúng con càngự ế ả ạ ủ ầ
nghiêm túc h n trong vi c h c t p và nghiên c u c a mình đ không ph lòngơ ệ ọ ậ ứ ủ ể ụ
n i th y. Th y đã kh i d y trong chúng con ni m t hào dân t c, đ r i t đóơ ầ ầ ơ ậ ề ự ộ ể ồ ừ
nh n ra trách nhi m c a mình – m t h ng d n viên du l ch trong t ng lai –ậ ệ ủ ộ ướ ẫ ị ươ
quan tr ng ra sao.ọ
Xin đ c g i đ n th y l i chúc th t nhi u s c kh e và an l c trong cu cượ ử ế ầ ờ ậ ề ứ ỏ ạ ộ
s ng đ có th ti p t c gi ng d y, ch b o cho chúng con và nh ng th h sinhố ể ể ế ụ ả ạ ỉ ả ữ ế ệ
viên n i ti p.ố ế
M t l n n aộ ầ ữ , nh t m lòng c a c l p 09DLHD,ư ấ ủ ả ớ con xin đ c g i đ nượ ử ế
Th y l i c m n chân thành nh t!ầ ờ ả ơ ấ
ĐH HÙNG V NG TP.HCM – 09DLHD – D NG VÕ TRÂN CHÂU - 955010167ƯƠ ƯƠ 6
Đ TÀI: DI TÍCH L CH S - VĂN HÓA T NH B C K NỀ Ị Ử Ỉ Ắ Ạ GVHD: ThS. H VĂN T NGỒ ƯỜ
L I M Đ UỜ Ở ẦL I M Đ UỜ Ở Ầ
Đ t n c Vi t Nam cong cong hình ch S, tr i dài t B c chí Nam là n iấ ướ ệ ữ ả ừ ắ ơ
chung s ng hòa h p c a 54 dân t c anh em, phân b kh p 63 t nh thành trên cố ợ ủ ộ ố ắ ỉ ả
n c. Đó là m t n n văn hóa th ng nh t trong s đa d ng, n i b t v i b n s cướ ộ ề ố ấ ự ạ ổ ậ ớ ả ắ
t ng c ng đ ng dân t c.ừ ộ ồ ộ
Tài nguyên du l ch t nhiên và nhân văn c a Vi t Nam là m t b n danhị ự ủ ệ ộ ả
sách dài phong phú và đa d ng. Trong đó ph i k đ n nh ng di tích l ch s -ạ ả ể ế ữ ị ử
văn hóa.
M i m t đ a ph ng nào trên lãnh th Vi t Nam đ u mang trong mìnhỗ ộ ị ươ ổ ệ ề
nh ng giá tr t nhiên và nhân văn riêng bi t trong cái chung c a T qu c. B cữ ị ự ệ ủ ổ ố ắ
K n cũng n m trong s đó. N m v trí Đông B c trên b n đ Vi t Nam, B cạ ằ ố ằ ở ị ắ ả ồ ệ ắ
K n đ c nh c đ n trong l ch s là m t trong nh ng c đi m trong chi n d chạ ượ ắ ế ị ử ộ ữ ứ ể ế ị
đ ng s 4 Cao – B c – L ng (15/03 – 30/04/1949) c a cách m ng Vi t Namườ ố ắ ạ ủ ạ ệ
trong cu c kháng chi n ch ng Pháp. Ngày nay, B c K n l i càng thêm t i đ pộ ế ố ắ ạ ạ ươ ẹ
h n vì có h Ba B h u tình, v i V n qu c gia (VQG) Ba B đ c công nh n làơ ồ ể ữ ớ ườ ố ể ượ ậ
V n di s n ASEAN. H n n a còn có nh ng di tích l ch s g n li n v i côngườ ả ơ ữ ữ ị ử ắ ề ớ
cu c đ u tranh b o v dân t c, v i danh nhân – ch t ch H Chí Minh cùngộ ấ ả ệ ộ ớ ủ ị ồ
nh ng ng i đ ng đ u trong t ch c cách m ng Vi t Nam lúc b y gi . Nh ngữ ườ ứ ầ ổ ứ ạ ệ ấ ờ ữ
di tích văn hóa c a t nh cũng không kém ph n thu hút v i h Ba B , b n Pácủ ỉ ầ ớ ồ ể ả
Ngòi... S hòa h p c a đ ng bào các dân t c n i đây v a làm n ng m h n tìnhự ợ ủ ồ ộ ơ ừ ồ ấ ơ
c m dân t c nh ý nguy n muôn đ i c a ch t ch H Chí Minh, v a làm phongả ộ ư ệ ờ ủ ủ ị ồ ừ
phú h n b c tranh văn hóa t nh nhà và v a là m t nét đ p trong du l ch h p d nơ ứ ỉ ừ ộ ẹ ị ấ ẫ
du khách g n xa.ầ
Trong khuôn kh bài ti u lu n này, con xin đ c trình bày vổ ể ậ ượ ề Di tích l chị
s - văn hóa t nh B c K nử ỉ ắ ạ .
ĐH HÙNG V NG TP.HCM – 09DLHD – D NG VÕ TRÂN CHÂU - 955010167ƯƠ ƯƠ 7
Đ TÀI: DI TÍCH L CH S - VĂN HÓA T NH B C K NỀ Ị Ử Ỉ Ắ Ạ GVHD: ThS. H VĂN T NGỒ ƯỜ
PH N M T:Ầ ỘPH N M T:Ầ Ộ
C S LÝ LU NƠ Ở ẬC S LÝ LU NƠ Ở Ậ
VÀ TH C TI NỰ ỄVÀ TH C TI NỰ Ễ
ĐH HÙNG V NG TP.HCM – 09DLHD – D NG VÕ TRÂN CHÂU - 955010167ƯƠ ƯƠ 8
Đ TÀI: DI TÍCH L CH S - VĂN HÓA T NH B C K NỀ Ị Ử Ỉ Ắ Ạ GVHD: ThS. H VĂN T NGỒ ƯỜ
I. DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HÓA
1. Định nghĩa
Di tích lịch sử - văn hóa là những công trình kiến trúc hay những cơ sở vật chất, do thế hệ
trước sáng tạo trong quá trình lịch sử, còn truyền đến nay, thế hệ hiện nay kế thừa và phát huy
trong cuộc sống hiện tại, mang dấu ấn lịch sử và văn hóa.
2. Phân loại
Chia làm hai loại:
- Di tích lịch sử: mang dấu ấn lịch sử.
VD: Cố cung Bắc Kinh (Trung Quốc)
- Di tích văn hóa: mang dấu ấn văn hóa.
VD: Hàng Châu (Trung Quốc)
3. Ý nghĩa
- Di tích lịch sử - văn hóa là vật chứng cho một sự kiện lịch sử hay văn hóa.
- Di tích lịch sử - văn hóa khơi dậy lòng yêu quê hương, đất nước.
- Di tích lịch sử - văn hóa là dấu ấn của chặng đường tiến hóa của một dân tộc.
II. DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HÓA VIỆT NAM
1. Định nghĩa
Di tích lịch sử - văn hóa Việt Nam là những công trình kiến trúc hay cơ sở vật chất, do
thế hệ trước sáng tạo nên trong quá trình lịch sử, còn truyền đến hôm nay, thế hệ hôm nay kế
thừa và phát huy trong cuộc sống hiện tại, mang dấu ấn lịch sử - văn hóa Việt Nam.
2. Phân loại
2.1 Di tích văn hóa Việt Nam
Là di tích mang dấu ấn văn hóa Việt Nam.
Di tích văn hóa Việt Nam được chia thành 6 loại như sau: di tích tôn giáo, di tích tín
ngưỡng, di tích dân tộc thiểu số, di tích dân dụng, di tích cung đình, di tích thắng cảnh.
VD: Chùa Khmer, nhà rông, cầu Tràng Tiền,…
2.2 Di tích lịch sử Việt Nam
Là di tích mang dấu ấn lịch sử Việt Nam. Loại này chia thành các loại sau:
2.2.1 Di tích lịch sử khảo cổ học: được khai quật từ lòng đất làm sống lại giai đoạn lịch sử cách
nay hàng trăm năm trở lên.
VD: Di tích Óc Eo – Phù Nam (An Giang), di tích Sa Huỳnh (Quảng Ngãi), di tích Đông
Sơn (Thanh Hóa)…
2.2.2 Di tích lịch sử thời quân chủ: các di tích dân tộc được hình thành và mang dấu ấn một giai
đoạn lịch sử thời quân chủ, nghĩa là trong giai đoạn từ vua Hùng đến vua Bảo Đại.
VD: sông Bạch Đằng (Quảng Ninh), Tây Sơn Điện (Bình Định), đền thờ và mộ Trương
Định (Tiền Giang)…
2.2.3 Di tích lịch sử cách mạng: các di tích hình thành từ khi chủ nghĩa Mác – Lênin truyền bá
vào Việt Nam cho đến ngày nay, nghĩa là từ khoảng năm 1920 cho đến nay.
ĐH HÙNG V NG TP.HCM – 09DLHD – D NG VÕ TRÂN CHÂU - 955010167ƯƠ ƯƠ 9
Đ TÀI: DI TÍCH L CH S - VĂN HÓA T NH B C K NỀ Ị Ử Ỉ Ắ Ạ GVHD: ThS. H VĂN T NGỒ ƯỜ
VD: Căn cứ Trung Ương Cục R (Tây Ninh), cầu Công Lý (Quận 3)
Loại này chia ra nhiều loại nhỏ hơn:
- Di tích danh nhân cách mạng: di tích liên quan đến một danh nhân trong lịch sử cách
mạng Việt Nam.
VD: cù lao Ông Hổ (Tp. Long Xuyên, An Giang), Trường Dục Thanh (Phan Thiết)…
- Di tích chiến công cách mạng: di tích liên quan đến một chiến công trong lịch sử cách
mạng Việt Nam
VD: Dinh Thống Nhất, phố Khâm Thiên (Hà Nội)…
- Di tích căn cứ cách mạng: di tích từng là căn cứ của lực lượng cách mạng trong hai thời
kỳ chống thực dân Pháp và chống đế quốc Mỹ.
VD: Căn cứ Minh Đạm (Bà Rịa – Vũng Tàu), căn cứ Xẻo Quýt (huyện Cao Lãnh, Đồng
Tháp)…
- Di tích mang ý nghĩa chính trị cách mạng: di tích liên quan đến các sự kiện chính trị quan
trọng trong lịch sử cách mạng Việt Nam.
VD: Quảng trường Ba Đình, cầu Hiền Lương…
- Di tích căm thù (di tích tội ác chiến tranh): di tích ghi tội ác do các thế lực xâm lược tạo
ra cho đồng bào ta trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và chống đế quốc Mỹ.
VD: chứng tích Mỹ Khê (Quảng Ngãi), nhà mồ Ba Chúc (An Giang)…
ĐH HÙNG V NG TP.HCM – 09DLHD – D NG VÕ TRÂN CHÂU - 955010167ƯƠ ƯƠ 10
Đ TÀI: DI TÍCH L CH S - VĂN HÓA T NH B C K NỀ Ị Ử Ỉ Ắ Ạ GVHD: ThS. H VĂN T NGỒ ƯỜ
PH N HAI:ẦPH N HAI:Ầ
DI TÍCHDI TÍCH
L CH S - VĂN HÓAỊ ỬL CH S - VĂN HÓAỊ Ử
T NH B C K NỈ Ắ ẠT NH B C K NỈ Ắ Ạ
ĐH HÙNG V NG TP.HCM – 09DLHD – D NG VÕ TRÂN CHÂU - 955010167ƯƠ ƯƠ 11
Đ TÀI: DI TÍCH L CH S - VĂN HÓA T NH B C K NỀ Ị Ử Ỉ Ắ Ạ GVHD: ThS. H VĂN T NGỒ ƯỜ
I. DI TÍCH LỊCH SỬ
Hiện nay trên toàn tỉnh Bắc Kạn có 11 di tích lịch sử cách mạng và kháng chiến được
Nhà nước công nhận gồm: di tích lịch sử Nà Tu, Đồn Phủ Thông (Bạch Thông); di tích chiến
thắng Đèo Giàng (Ngân Sơn). Riêng huyện Chợ Đồn có 6 di tích lịch sử ATK là: Bản Ca, Đồi
Nà Pậu, Khuổi Linh, Đồi Pù Cọ, Khau Mạ, Nà Quân...
Hình: Đồi Nà Kham – nơi ở và làm việc của văn phòng TW Đảng
Đây là những di tích lịch sử ghi nhớ những chiến công vang dội của các chiến sỹ cách
mạng yêu nước như: di tích lịch sử Nà Tu đây là nơi Tổng đội thanh niên xung phong đóng quân
thực hiện nhiệm vụ đảm bảo giao thông vận tải phục vụ trong kháng chiến chống thực dân Pháp.
Chợ Đồn là nơi có nhiều di tích lịch sử như: Bản Ca xã Bình Trung là nơi Bác Hồ đã từng ở và
làm việc cuối năm 1947; Khuổi Linh xã Lương Bằng là nơi cơ quan Trung ương Đảng đã đóng
tại đây cuối năm 1949 đầu năm 1951 và Tổng Bí thư Trường Chinh đã sống, làm việc tại nơi
này. Đồi Nà Pậu có lán làm việc của Bác Hồ cuối năm 1950 đầu năm 1951; Bản Bằng xã Nghĩa
Tá trước năm 1945 đại tướng Võ Nguyên Giáp đã từng sống và làm việc tại đây trong một chiếc
lán bí mật ở đồi cọ, ông Triệu Phúc Dương là người thường xuyên cung cấp lương thực cho cán
bộ và đây cũng trở thành cơ sở cách mạng đầu tiên của huyện Chợ Đồn…
Những di tích này đến nay đã được trùng tu, tôn tạo và được nhiều khách tham quan đến
tìm hiểu những giá trị của những di tích lịch sử này, đó là những chiến công của quân và dân ta
trong những năm tháng kháng chiến đầy gian khổ để giành lại chiến thắng, độc lập cho quê
hương.
1. Di tích lịch sử khảo cổ học:
Theo thông tin từ Bảo tàng tỉnh Bắc Kạn, trên địa bàn 6 xã thuộc vùng hồ Ba Bể và lưu
vực sông Năng, các nhà khảo cổ đã phát hiện ba di chỉ có dấu tích người thời tiền sử sinh sống.
ĐH HÙNG V NG TP.HCM – 09DLHD – D NG VÕ TRÂN CHÂU - 955010167ƯƠ ƯƠ 12
Đ TÀI: DI TÍCH L CH S - VĂN HÓA T NH B C K NỀ Ị Ử Ỉ Ắ Ạ GVHD: ThS. H VĂN T NGỒ ƯỜ
Hình: Công cụ đá của người nguyên thủy phát hiện tại Thẳm Thinh,
thôn Chợ Lèng, xã Quảng Khê.(Nguồn: Báo Bắc Kạn)
Việc điều tra, thám sát khảo cổ đã được Bảo tàng tỉnh Bắc Kạn phối hợp với Viện Khảo
cổ học Việt Nam tiến hành trong tháng 6 và 7 năm nay.
Những di chỉ khảo cổ phát hiện mới đều phân bố dọc theo lưu vực sông Năng, địa điểm
cách xa sông nhất khoảng 1km, địa điểm gần nhất khoảng 300m.
Tại khu vực Thẳm Hẩu thuộc thôn Dài Khao, xã Cao Trĩ, cách sông Năng khoảng 300m
về phía Tây, các nhà khảo cổ phát hiện một mái đá lớn, mặt bằng mái đá cao hơn chân núi
khoảng 40m.
Trên bề mặt mái đá có nhiều tảng đá lớn từ trần mái đá sập xuống phủ kín khắp bề mặt. Ở
góc trái của mái đá nhìn từ bên ngoài vào có dấu hiệu bị đào bới do người dân địa phương khai
thác phân dơi đào xới lên.
Tại vị trí này, đoàn điều tra thám sát đã tìm được 34 di vật đá do người thời tiền sử để lại,
gồm các loại công cụ rìu lưỡi ngang, công cụ mũi nhọn, công cụ nạo, cắt, mảnh tước và rất nhiều
vỏ ốc suối để lại trên bề mặt mái đá.
Ngoài địa điểm Thẳm Hẩu, đoàn còn phát hiện được 8 di vật đá tại Thẳm Cốc Nghịu
(thôn Kéo Pựt, xã Cao Trĩ), 2 di vật đá tại Thẳm Ản (Bản Ngù, xã Cao Trĩ). Tuy nhiên, kết quả
thám sát địa tầng trong hai hang đá này chưa phát hiện tầng văn hóa khảo cổ.
Theo Phó giáo sư-tiến sỹ Trình Năng Chung, Trưởng phòng Khoa học Viện Khảo cổ học
Việt Nam, căn cứ vào những di vật đã phát hiện bước đầu có thể khẳng định chủ nhân của Thẳm
Hẩu, Thẳm Cốc Nghịu, Thẳm Ản là người nguyên thủy thuộc thời đại đồ đá, trong đó chủ nhân
của Thẳm Hẩu có nhiều sắc thái đặc trưng của người tiền sử thuộc thời kỳ đồ đá cũ.
Ở Thẳm Mỳa, đoàn điều tra đã thu được 10 di vật đá, cùng với những di vật đã phát hiện
năm 2001, góp phần củng cố thêm nhận định đây là một địa điểm cư trú của người nguyên thủy
thuộc hệ thống văn hóa Hòa Bình có niên đại khoảng 10.000 năm trước.
Kết quả này cho thấy trên địa bàn huyện Ba Bể, đặc biệt là địa bàn các xã thuộc lưu vực
sông Năng, vùng hồ Ba Bể ngay từ thời đồ đá cũ cách đây khoảng 20.000 năm đến 10.000 năm
trước Công nguyên đã có người tiền sử sinh sống. Ở một số địa điểm như Thẳm Thinh, Thẳm
Hẩu, Thẳm Mỳa..., cũng đã có người tiền sử đã sinh sống trong thời gian dài.
ĐH HÙNG V NG TP.HCM – 09DLHD – D NG VÕ TRÂN CHÂU - 955010167ƯƠ ƯƠ 13
Đ TÀI: DI TÍCH L CH S - VĂN HÓA T NH B C K NỀ Ị Ử Ỉ Ắ Ạ GVHD: ThS. H VĂN T NGỒ ƯỜ
Trong thời gian sắp tới, Bảo tàng tỉnh Bắc Kạn tiếp tục trình cấp có thẩm quyền bổ sung
kinh phí để điều tra thám sát những khu vực còn lại đồng thời có kế hoạch nghiên cứu, khai quật
những di chỉ khảo cổ đã phát hiện.
2. Di tích lịch sử thời quân chủ:
2.1 Đền Thắm
Đền Thắm nằm ở thế lưng tựa núi, mặt hướng ra ngã ba sông Tràng Cổ, mang một không
khí yên bình và lặng lẽ với huyền sử về vị tướng quần hồng can trường, mưu dũng đã cầm quân
đánh tan giặc Cờ Đen vào khoảng nửa cuối thế kỷ XIX. Không chỉ các cư dân vùng núi Bắc
Kạn, vào những dịp lễ tết, du khách thập phương đổ về rất đông để thắp hương, cầu tài, cầu lộc.
Đền Thắm thuộc xã Yên Hân, Chợ Mới, Bắc Kạn với nhiều huyền sử, huyền tích đã đi
vào tâm thức các cư dân vùng núi nơi đây. Đền nằm ngay cạnh con đường rải nhựa cấp phối dẫn
đến xã Quảng Chu, cách quốc lộ 3 chưa đầy 4km.
Hình: Đường vào đền Thắm
Huyền tích “Vàng trong bụng đá”
Chuyện kể rằng, có hai cha con ông lão đánh cá mưu sinh bên khúc sông Tràng
Cổ. Một năm thiên tai, lụt lội, con nước hung dữ đã cuốn trôi thuyền, lưới của ông lão
nghèo khổ. Sau khi nước rút, ông lão mang chài ra sông, quăng đến rã tay chẳng được
con cá nào. Mãi khi chiều xuống ông mới cất được một mẻ nặng trịch, buồn thay chỉ là
một tảng đá. Những lần tiếp theo, vẫn chỉ có tảng đá đó vào lưới. Ông bỏ sang khúc sông
khác, vẫn cất lên tảng đá kỳ lạ kia. Ông toan vứt bỏ thì có tiếng vọng từ trong lòng đá:
“Ông lão, hãy mang tôi về”. Thấy lạ, ông mang theo tảng đá biết nói về nhà. Đến nơi,
mệt bã người ông quăng tảng đá xuống đất, nó va phải một tảng đá khác, vỡ ra. Kỳ lạ
thay, rực một màu vàng trong bụng đá. Đó là những thỏi vàng, nghĩ rằng Giàng (Trời)
cho làng để bù đắp tai ương lụt lội, ông đem vàng chia cho khắp người dân quanh vùng.
Có vàng nhưng hai cha con ông lão vẫn làm lụng kiếm sống bên khúc sông Tràng Cổ.
Biết ơn, người dân nơi đây đã lập đền thờ hai hòn đá Sơn Thần, Thủy Thần để thuyền bè
qua lại bình an.
ĐH HÙNG V NG TP.HCM – 09DLHD – D NG VÕ TRÂN CHÂU - 955010167ƯƠ ƯƠ 14
Đ TÀI: DI TÍCH L CH S - VĂN HÓA T NH B C K NỀ Ị Ử Ỉ Ắ Ạ GVHD: ThS. H VĂN T NGỒ ƯỜ
Hình: Không gian hữu tình của đền Thắm,
phía trước nhìn ra dòng sông Cầu thơ mộng,
phía sau dựa vào núi đá sừng sững.
Quần thể đền Thắm được chia làm nhiều phần, gồm đền chính, miếu cô Thắm và miếu
Sơn Thần. Đền chính được chia làm ba gian, thờ: Ngũ vị tôn ông, Bách Linh, Đức thánh Trần
Hưng Đạo, mẫu Thượng Thiên, Phật Quan âm. Miếu thờ cô Thắm nằm kề ngay bên đền chính,
về phía trái có kiến trúc bê tông cuốn vòm, trên bệ thờ là tượng cô Thắm mặc áo xanh, dưới bệ
có đôi chim phượng tạc bằng đá. Được biết cuối thế kỷ XIX, đền được tu bổ để thờ Cô Thắm -
nữ tướng đã mưu dũng cầm quân đánh tan giặc Cờ Đen.
Hình: Lên đồng tại đền Thắm.
Chuyện “Nữ tướng cầm quân đánh giặc”
ĐH HÙNG V NG TP.HCM – 09DLHD – D NG VÕ TRÂN CHÂU - 955010167ƯƠ ƯƠ 15
Đ TÀI: DI TÍCH L CH S - VĂN HÓA T NH B C K NỀ Ị Ử Ỉ Ắ Ạ GVHD: ThS. H VĂN T NGỒ ƯỜ
Cô Thắm - con ông lão đánh cá nết na hiền thục lại xinh đẹp có tiếng, trai khắp
mường trên, mường dưới đều mơ ước được kết tóc xe duyên cùng nàng. Đang tuổi xuân,
nàng bị tay Chúa mường dùng quyền lực bắt về làm vợ. Nàng tuy sống trong cảnh vàng
son mà tủi nhục trăm bề, nhất là khi lũ giặc Cờ Đen kéo sang nhũng nhiễu, tên Chúa
mường chẳng những không chống giặc mà còn làm tay sai cho chúng. Nàng đã tìm mọi
cách thoát ra khỏi nhà tên Chúa mường, tập hợp dân nghèo vùng lên đánh giặc. Tên Chúa
mường uất hận và muốn lập công đã dẫn giặc đến đánh. Vị nữ tướng cầm quân kiên
cường đánh trả. Tại khúc sông Tràng Cổ đã diễn ra một trận kịch chiến, máu chảy thành
sông mà quân sĩ Cô Thắm vẫn không hề nao núng. Chẳng may, nữ tướng trúng phải tên
độc mà mất, quân sĩ Cô tức giận quyết chiến để rửa thù. Giặc khiếp sợ tháo chạy tán loạn,
tên Chúa mường bị bắt sống và bị xử tử để tế vị chủ tướng. Để tưởng nhớ vị nữ tướng
can trường, người dân đã lập đền thờ cô Thắm.
Hàng năm, du khách thập phương về đây lễ bái, cầu nguyện rất đông, nhất là dịp tháng
Giêng, tháng Hai. Đã thành lệ, những ngày 2/2 (ngày khai xuân, cầu phúc, cầu mùa), 2/4 (lễ vào
hè, giải hạn), 10/7 (lễ cầu an) và 2/12 âm lịch, người ta lại nô nức kéo về. Đặc biệt vào 20/2 (âm
lịch) thường có vấn hầu.
3. Di tích lịch sử cách mạng:
3.1 Di tích danh nhân cách mạng
3.1.1 Nà Pậu - Nơi ở và làm việc của Hồ Chủ tịch đầu năm 1951
Hình: Lán ở của Bác Hồ (bên phải) và lán cảnh vệ tại di tích lịch sử Nà Pậu – nơi được cho
rằng xây dựng tùy tiện, lệch lạc nguyên trạng, dẫn đến thế hệ trẻ sẽ hiểu lầm về Bác Hồ.
(Theo báo mạng Cựu Chiến Binh Việt Nam – www.cuuchienbinh.com.vn)
Đầu năm 1947, Trung ương Đảng, Chính phủ và Hồ Chủ tịch đã trở lại Việt Bắc - cái nôi
của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.
Đầu năm 1951, Người đến làm việc tại đồi Nà Pậu, thuộc Bản Thít, xã Lương Bằng (Chợ
Đồn). Tại đây, Người đã viết nhiều bức thư và điện mừng gửi đến các cơ quan, đoàn thể trong và
ngoài nước.
Cũng trong thời gian này Người còn viết nhiều bài báo, ký nhiều quyết định quan trọng
góp phần đưa cuộc kháng chiến của nhân dân ta đến thắng lợi. Đồng thời Người còn đi thăm một
số cơ quan của Trung ương Đảng, quân đội đóng trên địa bàn Chợ Đồn, động viên tinh thần cán
bộ chiến sĩ, đồng bào hăng hái thi đua giết giặc và lao động sản xuất phục vụ cuộc kháng chiến.
ĐH HÙNG V NG TP.HCM – 09DLHD – D NG VÕ TRÂN CHÂU - 955010167ƯƠ ƯƠ 16
Đ TÀI: DI TÍCH L CH S - VĂN HÓA T NH B C K NỀ Ị Ử Ỉ Ắ Ạ GVHD: ThS. H VĂN T NGỒ ƯỜ
Hình: Ông Bùi Đình Bài (một trong những người lính của đoàn Công binh Bắc Sơn), thôn Nà
Pậu, xã Lương Bằng (Chợ Đồn) luôn nâng niu gìn giữ những dấu tích gắn với cuộc đời Bác Hồ.
“Nơi Bác Hồ thường ra tắm giặt và câu cá”.
Chiều ngày 7/2/1951, Hồ Chủ Tịch rời Nà Pậu - Lương Bằng lên đường đi dự Đại Hội
Đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng ở Chiêm Hóa (Tuyên Quang).
Hình: Người dân dâng hương lên Bác Hồ tại khu di tích Nà Pậu, xã Lương Bằng (Chợ Đồn).
Năm 1996, Nà Pậu được Bộ Văn Hóa - Thông tin xếp hạng Di tích lịch sử cấp Quốc gia.
3.1.2 Khuổi Linh - Nơi ở và làm việc của đồng chí Trường Chinh và văn phòng Trung ương
Đảng năm 1950.
Khuổi Linh (thuộc xã Nghĩa Tá, huyện Chợ Đồn) là nơi ở và làm việc của đồng chí
Trường Chinh, nguyên Tổng bí thư Ban chấp hành Trung ương Đảng và văn phòng Trung ương
từ tháng 8 đến tháng 12 năm 1950. Ngày 18/3/1996, Khuổi Linh được Bộ Văn hóa - Thông tin
xếp hạng là di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia. Năm 2000, xã Nghĩa Tá được Đảng và Nhà
nước phong tặng danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân.
Khu di tích Khuổi Linh ở vào vị trí rất hiểm trở nhưng giao thông lại rất thuận lợi cho
việc liên lạc đi các hướng.
Sau ngày toàn quốc kháng chiến, Trung ương Đảng cử đội công tác đặc biệt do đồng chí
Trần Đăng Ninh dẫn đầu lên Việt Bắc tìm địa điểm để xây dựng khu căn cứ an toàn cho các cơ
quan của Trung ương Đảng, gọi tắt là ATK ở nơi có địa hình hiểm trở, mạng lưới giao thông bí
ĐH HÙNG V NG TP.HCM – 09DLHD – D NG VÕ TRÂN CHÂU - 955010167ƯƠ ƯƠ 17
Đ TÀI: DI TÍCH L CH S - VĂN HÓA T NH B C K NỀ Ị Ử Ỉ Ắ Ạ GVHD: ThS. H VĂN T NGỒ ƯỜ
mật song liên hoàn phủ rộng hàng nghìn km2. Địa thế của ATK, theo Bác Hồ, là nơi "Tiến khả
dĩ công, thoát khả dĩ thủ". Tức là, nếu phong trào kháng chiến của ta phát triển mạnh, lực lượng
sẽ tiến về phía nam, qua Định Hoá, Đại Từ, đánh thẳng về xuôi. Ngược lại, nếu cách mạng gặp
khó khăn có thể lùi sang phía đông, qua Chợ Đồn, Chợ Mới (Bắc Kạn), sang chiến khu Võ Nhai,
Bắc Sơn.
Tại khu di tích Khuổi Linh, đồng chí Trường Chinh (khi đó là Tổng bí thư ban chấp hành
trung ương Đảng) và Văn phòng trung ương Đảng đã làm việc tại đây từ tháng 8 đến tháng
12/1950, thời gian này đồng chí Trường Chinh trình soạn thảo tác phẩm lý luận "Bàn về cách
mạng Việt Nam". Đây là thời kỳ ta đang tiến hành chiến dịch Biên giới và là thời kỳ chuẩn bị
cho Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng Cộng sản Đông Dương. Đại hội diễn ra từ
ngày 11 đến ngày 19 tháng 2 năm 1951. Đại hội đã nghe Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Báo cáo
chính trị. Đồng chí Trường Chinh trình bày bản Luận cương ''Hoàn thành giải phóng dân tộc,
phát triển dân chủ nhân dân, tiến tới chủ nghĩa xã hội''. Đại hội quyết định chia Đảng Cộng sản
Đông Dương thành ba đảng ở ba nước Việt Nam, Lào, Miên. Ở Việt Nam lấy tên là Đảng Lao
động Việt Nam. Đại hội thông qua Tuyên ngôn, Chính cương và Điều lệ Đảng Đại hội bầu Ban
chấp hành Trung Ương Đảng do Hồ Chí Minh làm Chủ tịch, Trường Chinh làm Tổng Bí thư.
Hình: Hiện trạng đường vào khu di tích cách mạng Khuổi Linh
Theo lời kể của các nhân chứng lịch sử - những người dân địa phương sinh sống ở đây từ
nhỏ và đã từng qua lại khu vực này - thì khu di tích Khuổi Linh khi đó còn là một rừng cây với
nhiều cây cổ thụ cao to um tùm. Nơi làm việc của Văn phòng trung ương Đảng và đồng chí
Trường Chinh được làm trên đồi Pá Cọ, gồm một hội trường lớn ở chính giữa và nhiều ngôi nhà
khác ở xung quanh, là nơi làm việc của đồng chí Trường Chinh và các cán bộ của Văn phòng
trung ương Đảng. Các ngôi nhà này đều được làm bằng cột gỗ, mái lá cọ, vách bằng phên nứa,
bàn làm việc bằng tre nứa... là những vật liệu sẵn có tại địa phương và trông giống những ngôi
nhà dân khác trong khu vực, điều đó giúp tránh được sự theo dõi của địch khi do thám bàng máy
bay qua khu vực này.
Sau chiến thắng của chiên dịch Biên giới thu - đông 1950, toàn bộ Văn phòng của trung
ương Đảng và đồng chí Trường Chinh chuyển đi nơi khác, khu vực này trở nên hoang phế, các
ngôi nhà làm việc này dần dần đổ nát và nhân dân địa phương đã tiếp tục canh tác tại khu vực
này. Sau khi khu di tích này được công nhận là di tích lịch sử cách mạng năm 1996, chính quyền
địa phương đã tiến hành đặt bia kỷ niệm và xây dựng tường rào bảo vệ khu di tích này.
ĐH HÙNG V NG TP.HCM – 09DLHD – D NG VÕ TRÂN CHÂU - 955010167ƯƠ ƯƠ 18
Đ TÀI: DI TÍCH L CH S - VĂN HÓA T NH B C K NỀ Ị Ử Ỉ Ắ Ạ GVHD: ThS. H VĂN T NGỒ ƯỜ
Hình: Khu lán ở của đồng chí Trường Chinh nay chỉ còn nền đất
Hiện nay, khu di tích lịch sử - văn hóa cấp quốc gia Khuổi Linh ở thôn Nà Đeng ở trên
đồi cọ xanh ngát, có hàng rào xây bằng trụ gạch khung sắt bao quanh khu di tích, ẩn hiện trong
các hàng cây cọ xanh ngát. Nhà bia lưu niệm của di tích được xây dựng bằng gạch, bê tông,
nhưng lại theo hình dáng của một ngôi nhà sàn của người dân tộc. Tuy nhiên sau nhiều năm sử
dụng, nhà bia lưu niệm hiện nay đã bị xuống cấp, cột và sàn bê tông đã bị ẩm mốc và đã xuất
hiện nhiều vết nứt vỡ nghiêm trọng, nền xi măng cũng đã bị lún nứt, ẩm thấp.
Tại các địa điểm trước đây là nơi dựng lán làm việc của đồng chí Trường Chinh và văn
phòng trung ương Đảng hiện nay không còn lại hiện vật gì, chỉ còn dấu vết của nền nhà. Các
hầm trú ẩn tránh máy bay bên cạnh các lán làm việc vẫn còn nhưng đã bị mưa nắng làm sụt lún.
Hình: Phương án thiết kế tổng thể công trình (gồm đài tưởng niệm và khu lán trại)
tại di tích cách mạng Khuổi Linh
ĐH HÙNG V NG TP.HCM – 09DLHD – D NG VÕ TRÂN CHÂU - 955010167ƯƠ ƯƠ 19
Đ TÀI: DI TÍCH L CH S - VĂN HÓA T NH B C K NỀ Ị Ử Ỉ Ắ Ạ GVHD: ThS. H VĂN T NGỒ ƯỜ
Theo kế hoạch, công ty Cổ phần Bảo tồn Di sản văn hóa Việt (đơn vị nhận thiết kế và thi
công công trình tôn tạo di tích lịch sử cách mạng Khuổi Linh với chủ đầu tư là Sở văn hóa - Thể
thao và Du lịch tỉnh Bắc Kạn) sẽ phục dựng lại hoàn toàn hệ thống lán trại cũ theo mô tả của
nhân chứng bao gồm lán trại sinh hoạt của đồng chí Trường chinh và lán họp có kết cấu khung
bằng bỗ, trên phủ lớp mái lá cọ, lá tranh lợp theo kiểu truyền thống của địa phương. Theo đó, lán
sinh hoạt có kiến trúc theo kiểu nhà sàn thấp, mái tranh truyền thống vùng núi phía bắc với ba
gian, chung quanh bưng vách phên nữa. Đối với lán họp, khôi phục lại hoàn thoàn theo kiểu
dạng nhà lán, mái tranh gồm 5 gian, chung quanh bưng vách phên nứa có đan ô chéo thông
thoáng. Phục dựng lại hầm trú bom kiểu chữ A theo mô tả của nhân chứng.
Hình: Phương án thiết kế khu đài tưởng niệm thuộc di tích cách mạng Khuổi Linh
Đài tưởng niệm Khuổi Linh cao 17,5m, phía trên là biểu tượng ngọn đuốc được cách điệu
bằng những đường kỷ hà khỏe khoắn tạo nên ngọn lửa cách mạng thời kỳ lịch sử 1950 - 1951.
Phía dưới là những đường kỷ hà nằm ngang được cách điệu như những đám mây bay ngang qua
tạo thành trục hoành kết hợp với trục tung của ngọn đuốc đồng thời tạo được sự cân bằng của
ngôn ngữ điêu khắc, tạo ra hình tượng cánh chim bay báo hiệu chiến thắng. Ở chính giữa, phía
dưới được gắn bia đá, ghi nhớ thời điểm đồng chí Trường Chinh đã từng ở và làm việc tại đây.
Phía trên là họa tiết cách điệu biểu tượng hình ảnh mặt trời, xanh quanh đài và bệ được khắc họa
tiết trang trí mang đậm bản sắc dân tộc và đậm nét văn hóa Tày...
3.1.3 Đồi Khau Mạ - Nơi ở và làm việc của Đồng chí Phạm Văn Đồng (1950 - 1951)
Đồi Khau Mạ thuộc bản Vèn, xã Lương Bằng (Chợ Đồn) là nơi đồng chí Phạm Văn
Đồng - nguyên Thủ tướng Chính phủ cùng cơ quan Văn Phòng Chính phủ ở và làm việc từ đầu
năm 1950 đến mùa hè năm1951.
Tại nơi này, đồng chí Phạm Văn Đồng đã cùng với Trung ương Đảng, Bộ Tổng tư lệnh
Quân đội Nhân Dân Việt Nam dưới sự chỉ đạo của Chủ Tịch Hồ Chí Minh tổ chức họp bàn mở
chiến dịch biên giới năm 1950, mở ra thời kì mới cho cách mạng Việt Nam.
ĐH HÙNG V NG TP.HCM – 09DLHD – D NG VÕ TRÂN CHÂU - 955010167ƯƠ ƯƠ 20
Đ TÀI: DI TÍCH L CH S - VĂN HÓA T NH B C K NỀ Ị Ử Ỉ Ắ Ạ GVHD: ThS. H VĂN T NGỒ ƯỜ
Có thể nói, trong thời kì ở chiến khu Việt Bắc, đặc biệt là thời kì sống và làm việc ở
Khau Mạ - Bản Vèn (Lương Bằng), Thủ tướng Phạm Văn Đồng đã có nhiều hoạt động tích cực
cùng với Trung ương Đảng và Bác Hồ lãnh đạo nhân dân đẩy mạnh cuộc kháng chiến chống
thực dân Pháp đến thắng lợi hoàn toàn.
3.1.4 Hoàng Phài - di tích lịch sử được công nhận và xếp hạng cấp Quốc gia
Ngày 31/10/2011, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã chính thức công nhận và xếp hạng
di tích lịch sử “Địa điểm Lưu niệm nơi Bác Hồ dừng chân trên đường từ Pác Bó về Tân Trào
tháng 5 năm 1945” tại thôn Hoàng Phài xã Cốc Đán, huyện Ngân Sơn, tỉnh Bắc Kạn là Di tích
lịch sử cấp Quốc gia. Đây là một địa chỉ đỏ đánh dấu một chặng đường lịch sử cách mạng của
ông cha ta trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược.
Năm 1945 chiến tranh thế giới lần thứ hai bước vào giai đoạn kết thúc. Trong nước, Nhật
đảo chính Pháp. Nhận thấy đây là cơ hội ngàn năm có một, tình thế lúc này đòi hỏi ta phải hành
động kiên quyết, linh hoạt, mau lẹ, kịp thời. Bác Hồ quyết định nhanh chóng chuyển địa điểm từ
Pác Bó (Cao Bằng) đến Tân Trào (Tuyên Quang) để thuận lợi cho việc lãnh đạo toàn dân tổng
khởi nghĩa giành chính quyền.
Trước đó, thực hiện Chỉ thị và Quyết định của Ban Việt Minh liên tỉnh Cao - Bắc - Lạng,
công tác Nam tiến được tiến hành khẩn trương. Tại Bắc Kạn, các đồng chí được giao nhiệm vụ
đã nhanh chóng xây dựng cơ sở cách mạng trên con đường Nam tiến.
Trong thời gian này tại xã Cốc Đán, huyện Ngân Sơn phong trào cách mạng của các tổ
chức quần chúng dưới sự lãnh đạo của Đảng bộ Việt Minh phát triển mạnh. Chiều ngày
9/5/1945, Bác Hồ và đoàn đến thôn Hoàng Phài. Bác đeo nón sáp sau lưng, mặc bộ quần áo
Nùng đã cũ, quần xắn cao quá đầu gối, đồng chí chỉ huy đã nhận ra đó chính là Lãnh tụ Nguyễn
Ái Quốc. Sau khi ổn định, Bác sang lớp bình dân học vụ dạy chữ quốc ngữ của thôn thăm hỏi
tình hình học tập của các học viên. Bác dặn: Muốn làm cách mạng phải học chữ. Có học chữ mới
biết điều đúng, điều hay.
Sau khi thăm lớp học, Bác quay lại chỗ nghỉ, bộ phận phục vụ đã chuẩn bị cơm nước
xong, trước khi vào bữa, Bác phân mỗi mâm ngồi 6 người, trong chốc lát các mâm đã ngồi đúng
số lượng như đã sắp xếp. Bộ phận đón tiếp có ý bố trí cho mâm riêng đặt ở vị trí trang trọng
trong nhà để dành cho Bác nhưng Bác đã khéo từ chối và nhanh chóng ngồi cùng mâm với các
chiến sỹ tại thôn. Tối hôm đó, tại đây diễn ra cuộc gặp mặt thân mật giữa Bác Hồ với đại diện
các đoàn thể và nhân dân để nghe Bác nói chuyện và tổ chức liên hoan văn nghệ kéo dài tới 9 giờ
đêm mới kết thúc, trước lúc ra về Bác căn dặn nam, nữ thanh niên cố gắng rèn luyện, chăm chỉ
học hành để sau này trở thành chủ nhân của nước Việt Nam độc lập. Đêm hôm đó Bác Hồ nói
chuyện và ngủ tại nhà dân. Sáng hôm sau, Ban Việt Minh, các đoàn thể xã và nhân dân địa
phương đã lưu luyến tiễn Bác Hồ và đoàn cán bộ tiếp tục cuộc hành trình về Tân Trào (Tuyên
Quang).
Thời gian lưu lại tại thôn Hoàng Phài của Bác Hồ và đoàn cán bộ đã để lại những tình
cảm tốt đẹp, mãi mãi khắc sâu trong ký ức của nhân dân các dân tộc địa phương. Để ghi dấu sự
kiện quan trọng này, đồng thời xây dựng một điểm di tích xứng tầm với ý nghĩa lịch sử của nó,
nhằm phát huy giá trị một di sản văn hóa, giáo dục truyền thống cách mạng cho các thế hệ hôm
nay và mai sau, ngày 31/10/2011 Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã ra Quyết định số
3503/QĐ- BVHTTDL công nhận và xếp hạng di tích lịch sử “Địa điểm Lưu niệm nơi Bác Hồ
dừng chân trên đường từ Pác Bó về Tân Trào tháng 5 năm 1945” tại thôn Hoàng Phài xã Cốc
Đán, huyện Ngân Sơn, tỉnh Bắc Kạn là di tích lịch sử cấp Quốc gia. Đây là di tích thứ 12 của
tỉnh Bắc Kạn vinh dự được công nhận và xếp hạng cấp Quốc gia, đóng góp vào danh sách di sản
văn hóa cấp Quốc gia trên địa bàn toàn tỉnh.
3.1.5 Bản Ca - nơi Bác Hồ đã tiếp và trả lời phỏng vấn của các nhà báo nước ngoài vào ngày
8/12/1947.
ĐH HÙNG V NG TP.HCM – 09DLHD – D NG VÕ TRÂN CHÂU - 955010167ƯƠ ƯƠ 21
Đ TÀI: DI TÍCH L CH S - VĂN HÓA T NH B C K NỀ Ị Ử Ỉ Ắ Ạ GVHD: ThS. H VĂN T NGỒ ƯỜ
Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã sống và làm
việc tại nhiều nơi thuộc an toàn khu Chợ Đồn, trong đó có Bản Ca, xã Bình Trung.
Hình: Bản Ca – Di tích lịch sử cấp Quốc gia
Người đã ở Bản Ca từ ngày 7/12/1947 đến cuối tháng 12/1947. Ban đầu Người cho dựng
lán trại ở đầu suối Bản Ca, sau đó cho dựng thêm một lán nữa ở đồi Khau Phay gần dân trong
bản. Hai lán này cách nhau 800m, bên cạnh có lán đặt máy in, máy soạn thảo văn bản và lán của
các chiến sĩ bảo vệ.
Theo người dân nơi đây kể lại, trong thời gian sống và làm việc tại đây, Người sống rất
giản dị và gần gũi với nhân dân, cũng mặc áo nâu, đeo túi vải như người dân. Người làm việc có
giờ giấc, sau giờ làm việc, Người thường tập thể dục và tham gia trồng rau xanh cùng cán bộ
trong phủ Chủ tịch. Người thường xuyên đến thăm các đồng chí lãnh đạo Trung ương Đảng khác
ở Chợ Đồn nhưng thỉnh thoảng mới đi ngựa còn lại là đi bộ.
Trong thời gian ở đây, Bác Hồ đã từng ra nhiều sắc lệnh, chỉ thị, thư từ như: Người kí sắc
lệnh số 612/MDB ngày 7/12/1947 về việc khen thưởng các chủ tịch kiêm hành chính xã nhân kỷ
niệm một năm ngày toàn quốc kháng chiến.
Ngày 8/12/1947 Người đã viết thư gửi giám mục Lê Hữu Từ nhân dịp lễ giáng sinh.
Ngày 12/12/1947 Người viết thư gửi Chính phủ Cao Miên giải phóng hoan nghênh việc thành
lập Ủy ban giải phóng Việt – Miên - Lào.
Ngày 19/12/1947 Người ra lời kêu gọi đồng bào thi đua giết giặc lập công nhân ngày
toàn quốc kháng chiến và kí thông tư gửi các Bộ về việc “cử các nhân viên làm việc đắc lực để
khen thưởng” Nhân kỉ niệm 3 năm ngày thành lập Giải phóng quân Việt Nam, Người đã viết bài
về quá trình phát triển của lực lượng vũ trang nhân dân và mong muốn lực lượng vũ trang của ta
không ngừng trưởng thành về mọi mặt.
Ngày 24/12/1947, Người viết thư gửi đồng bào công giáo mong muốn đồng bào công
giáo sát cánh cùng đồng bào chiến sĩ cả nước đánh đuổi thực dân xâm lược. Ngoài ra, Người còn
viết rất nhiều bài báo cổ vũ động viên đồng bào cả nước tham gia kháng chiến chống thực dân
Pháp xâm lược…
Bản Ca cũng chính là nơi Bác Hồ đã tiếp và trả lời phỏng vấn của các nhà báo nước
ngoài vào ngày 8/12/1947.
Hiện nay chứng tích còn lại của khu vực lán Bác Hồ tại bản Ca chỉ còn lại dấu tích của
nền lán cạnh cây cọ già và hai hiện vật là kiềng nấu ăn cho Người và chiếc áo dạ đen Người tặng
cho gia đình cụ Bàn Văn Trai (cụ Nhuôi). Đầu năm 1990, gia đình cụ Trai đã tặng lại hai hiện
ĐH HÙNG V NG TP.HCM – 09DLHD – D NG VÕ TRÂN CHÂU - 955010167ƯƠ ƯƠ 22
Đ TÀI: DI TÍCH L CH S - VĂN HÓA T NH B C K NỀ Ị Ử Ỉ Ắ Ạ GVHD: ThS. H VĂN T NGỒ ƯỜ
vật này cho bảo tàng Bắc Thái (cũ). Hiện nay hai hiện vật này vẫn được lưu giữ tại bảo tàng Thái
Nguyên.
Ngày 28/6/1996, Bản Ca đã được Bộ Văn hóa - Thông tin xếp hạng là di tích lịch sử cấp
Quốc gia.
3.2 Di tích chiến công cách mạng
3.2.1 Chiến thắng Đồn Phủ Thông
Đồn Phủ Thông nằm trên địa bàn thị trấn Phủ Thông, huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn,
cách thị xã Bắc Kạn 19km về phía Bắc - Đông Bắc.
Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, Bắc Kạn là căn cứ địa kháng
chiến, vùng trọng điểm trong các kế hoạch tấn công lên Việt Bắc của thực dân Pháp Thu - Đông
năm 1947. Ngày 8/10/1947, Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi thư kêu gọi bộ đội, dân quân, du kích và
toàn thể đồng bào ra sức tiêu diệt địch.
Hình: Thắp hương tại Nghĩa trang liệt sỹ Phủ Thông
Bước sang năm 1948, quân ta mở chiến dịch Xuân - Hè. Phát huy thắng lợi của trận mở
màn và được sự tăng cường của một số đơn vị chủ lực, đêm 12/3/1948 quân ta lại tập kích đánh
vào đồn Phủ Thông. Trận Phủ Thông đã được Trung ương Đảng, Bộ Tổng chỉ huy biểu dương,
Tiểu đoàn 11 được mang danh hiệu “Tiểu đoàn Phủ Thông”. Sau trận Phủ Thông ngày
25/7/1948, quân địch ở các cứ điểm không dám càn quét, sục sạo các vùng xung quanh, ta giành
được chủ động trên địa bàn Bắc Bạch Thông.
ĐH HÙNG V NG TP.HCM – 09DLHD – D NG VÕ TRÂN CHÂU - 955010167ƯƠ ƯƠ 23
Đ TÀI: DI TÍCH L CH S - VĂN HÓA T NH B C K NỀ Ị Ử Ỉ Ắ Ạ GVHD: ThS. H VĂN T NGỒ ƯỜ
Hình: Dấu tích Đồn Phủ Thông
Ngày 27/3/1998, đồn Phủ Thông được Bộ Văn hóa - Thông tin xếp hạng là di tích lịch
sử. Ngày 01/6/1999 nhân dân và lực lượng vũ trang nhân dân thị trấn Phủ Thông vinh dự được
Đảng và Nhà nước phong tặng danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân.
3.2.2 Chiến thắng Đèo Giàng
Hình: Phối cảnh bia chiến thắng Đèo Giàng tại khu di tích lịch sử ATK Chợ Đồn
Đèo Giàng nằm trên Quốc lộ 3, giáp ranh giữa hai huyện Bạch Thông và Ngân Sơn. Nơi
đây, trong kháng chiến chống thực dân Pháp, quân và dân ta đã làm nên chiến thắng vang dội và
đã đi vào trang lịch sử hào hùng của dân tộc. Đây là trận đánh có quy mô lớn nhất so với các trận
phục kích đánh địch khác ở khu vực Đèo Giàng. Từ trận thắng vang dội này, Đèo Giàng đã trở
thành một địa danh lịch sử gắn liền với những chiến công oanh liệt của Quân và dân ta trong
chiến dịch phản công Việt Bắc Thu - Đông 1947.
ĐH HÙNG V NG TP.HCM – 09DLHD – D NG VÕ TRÂN CHÂU - 955010167ƯƠ ƯƠ 24
Đ TÀI: DI TÍCH L CH S - VĂN HÓA T NH B C K NỀ Ị Ử Ỉ Ắ Ạ GVHD: ThS. H VĂN T NGỒ ƯỜ
Di tích lịch sử Đèo Giàng trở thành niềm tự hào của Quân đội nhân dân Việt Nam và
quân dân Bắc Kạn. Đèo Giàng đã được Bộ Văn hóa - Thông tin công nhận là di tích lịch sử cấp
Quốc gia.
3.3 Di tích căn cứ cách mạng
3.3.1 Di tích lịch sử Nà Quân - Huyện Chợ Đồn
Nà Quân thuộc xã Bình Trung, huyện Chợ Đồn là nơi cơ quan Trung ương Đảng đặt Hội
trường làm việc trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp từ năm 1951-1952.
Theo người dân nơi đây, ông Việt Dũng ở số nhà 54b đường Lê Duẩn, Hà Nội; ông Vũ
Việt Hồng cán bộ quân khu I, đều ghi nhận cơ quan Trung ương Đảng, Bác Hồ cùng một số
đồng chí: Trường Chinh, Phạm Văn Đồng, Võ Nguyên Giáp, Nguyễn Chí Thanh … đã ở và làm
việc tại xã Bình Trung.
Hội trường làm việc của Trung ương Đảng được đặt tại đồi Nà Kham thuộc bản Nà
Quân. Hội trường trước đây được làm bằng tre nứa lá, nay chỉ còn hai nền nhà. Nền nhà dưới có
chiều dài 24m, chiều rộng 7m, nền nhà trên có chiều dài 20m, chiều rộng 7m. Cả hai nền hội
trường đều có hướng Đông - Nam. Hội trường có tám mái, có chỗ hội họp, chỗ ăn nghỉ cho
khách đến làm việc tại đây. Phía trước và sau hội trường có nhiều hầm, hào, chủ yếu là hầm hình
chữ chi (Z), mỗi đoạn gấp khúc dài 3m, rộng 1m và sâu 1,5m. Di tích còn lại hai hiện vật đó là:
một đĩa men to hình tròn kiểu men Trung Quốc và một đĩa men nhỏ hình tròn kiểu men Bát
Tràng. Hai hiện vật này được cơ quan Trung ương Đảng sử dụng trong thời gian sống và làm
việc tại Nà Quân. Khi cơ quan Trung ương Đảng chuyển đi, hai hiện vật này đã được tặng cho
gia đình cụ Hoàng Văn Vạn ở bản Nà Quân. Sau này, cụ Vạn đã tặng lại hai hiện vật này cho
Bảo tàng Bắc Thái (cũ).
Ngày 18/3/1996, Nà Quân được Bộ Văn hóa - Thông tin công nhận di tích lịch sử cấp
quốc gia.
3.3.2 Di tích lịch sử - Truyền thống cách mạng Nà Tu Bắc Kạn
Nà Tu là một di tích lịch sử cách mạng thuộc xã Cẩm Giàng, huyện Bạch Thông (Bắc
Kạn) nằm dọc bên Quốc lộ 3, cách thị xă Bắc Kạn 10km về phía Bắc. Trong kháng chiến chống
thực dân Pháp đây là nơi Tổng đội thanh niên xung phong đóng quân thực hiện nhiệm vụ đảm
bảo giao thông vận tải phục vụ kháng chiến.
Trong chiến tranh giặc Pháp luôn tăng cường máy bay bắn phá các tuyến giao thông,
trong đó trọng điểm nhất là đoạn Quốc lộ 3 đi qua Bắc Kạn. Do vậy lúc này việc đảm bảo giao
thông vận tải đă trở thành nhiệm vụ trọng yếu của quân và dân Bắc Kạn. Ngay từ năm 1950, TW
Đảng đă chủ chương cho sửa chữa, khôi phục lại quốc lộ 3 đoạn từ Thái Nguyên đi Cao Bằng
nhằm phục vụ cho kháng chiến.
Cũng tại thời điểm này Chính phủ đă phát động chiến dịch cầu đường ở 3 tỉnh Cao Bằng,
uân và dân Bắc Kạn hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao phó. Thật vinh dự thay trong lúc khó
khăn vất vả, ác liệt đó ngày 28/3/1951 trong một chuyến đi công tác Bác Hồ đă đến Nà Tu để
thăm hỏi sức khoẻ, động viên thanh niên và nhân dân ở đây. Bác nhắc nhở Ban chỉ huy công
trường, cán bộ phải tổ chức lao động thật khoa học, đoàn kết yêu thương lẫn nhau. Trước khi ra
về Bác đă đọc tặng lực lượng thanh niên xung phong 4 câu thơ:
“Không có việc gì khó
Chỉ sợ lòng không bền
Đào núi và lấp biển
Quyết chí ắt làm nên”
Như vậy tại địa danh Nà Tu đã là nơi ra đời 4 câu thơ bất hủ của Bác và Nà Tu ngày nay
những lời dạy sâu sắc của Bác và coi đây là kim chỉ nam cho mọi hành động.
ĐH HÙNG V NG TP.HCM – 09DLHD – D NG VÕ TRÂN CHÂU - 955010167ƯƠ ƯƠ 25
Đ TÀI: DI TÍCH L CH S - VĂN HÓA T NH B C K NỀ Ị Ử Ỉ Ắ Ạ GVHD: ThS. H VĂN T NGỒ ƯỜ
Phát huy phẩm chất anh hùng trong chiến tranh, trong thời bình nhân dân Nà Tu cùng
nhau thực hiện tốt đường lối chủ chương của Đảng và Nhà nước, tích cực tham gia lao động sản
xuất góp phần xoá đói giảm nghèo. Bà con các dân tộc trong thôn động viên nhau từ bỏ hủ tục
lạc hậu cùng tham gia xây dựng đời sống văn hoá mới.
3.3.3 Khu di tích lịch sử ATK – Chợ Đồn
Khu di tích lịch sử ATK – Chợ Đồn (Bắc kạn) thuộc quần thể di tích Việt Bắc, nơi ghi
dấu ấn hoạt động của Chủ tịch Hồ Chí Minh và các lãnh đạo trung ương trong thời kỳ kháng
chiến chống Pháp (1946 - 1954).
Hình: Phối cảnh tổng thể khu di tích lịch sử ATK Chợ Đồn
Hình: Phối cảnh cổng khu di tích lịch sử ATK Chợ Đồn
ĐH HÙNG V NG TP.HCM – 09DLHD – D NG VÕ TRÂN CHÂU - 955010167ƯƠ ƯƠ 26
Đ TÀI: DI TÍCH L CH S - VĂN HÓA T NH B C K NỀ Ị Ử Ỉ Ắ Ạ GVHD: ThS. H VĂN T NGỒ ƯỜ
Hình: Phối cảnh nhà khách khu di tích lịch sử ATK Chợ Đồn
Trong cuộc kháng chiến trường kỳ chống thực dân Pháp xâm lược, cùng với các huyện
Đại Từ, Định Hoá (Thái Nguyên), Sơn Dương, Chiêm Hoá (Tuyên Quang), huyện Chợ Đồn
nhận nhiệm vụ cao cả, thiêng liêng: Được Trung ương Đảng, Bác Hồ chọn là An toàn khu của
cuộc kháng chiến. Mảnh đất này lại được đón nhận, che trở cho các cơ quan Trung ương và các
đồng chí lãnh đạo cao nhất của Đảng, Nhà nước. Vinh dự và tự hào thay cho cả dân tộc, huyện
Chợ Đồn đã được đón Bác Hồ về ngày 8/12/1947 để lãnh đạo, chỉ đạo cuộc kháng chiến. Trong
thời gian từ năm 1947 đến 1951, Bác đã ở và làm việc tại Bản Ca, Nà Quân (xã Bình Trung), Nà
Pậu (xã Lương Bằng). Huyện Chợ Đồn còn chứng kiến sự có mặt của đồng chí Trường Chinh,
Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng ở Khuổi Linh (xã Nghĩa Tá); Thủ tướng Phạm
Văn Đồng ở đồi Khau Mạ (xã Lương Bằng); xóm Nà Quân (xã Bình Trung) được chọn làm điểm
đặt hội trường Trung ương Đảng trong các năm từ 1947 đến 1952, là nơi diễn ra Hội nghị tổng
kết Chiến dịch biên giới. Các địa danh này đã được Nhà nước xếp hạng di tích lịch sử cấp quốc
gia. Trong khoảng thời gian từ năm 1947 đến 1952, hầu hết các cơ quan Trung ương đã đóng ở
huyện Chợ Đồn như: Đài Tiếng nói Việt Nam, Cơ quan Vô tuyến điện, Nha kỹ thuật quân sự,
Trường Quân chính, Xưởng quân giới, Xưởng in báo Cứu Quốc, Trạm phẫu thuật quân y...
Từ khi được chọn là An toàn khu, Đảng bộ, chính quyền non trẻ Chợ Đồn có nhiệm vụ
trọng đại là bảo vệ căn cứ An toàn khu. Công việc khẩn trương của Đảng bộ, chính quyền Chợ
Đồn lúc ấy là làm trong sạch địa bàn, chống chiến tranh gián điệp, củng cố thông tin liên lạc...
Phong trào thi đua sản xuất, cung cấp lương thực, thực phẩm cho kháng chiến được đẩy mạnh
trong toàn dân. Tất cả mọi người ở đây đều nêu cao ý thức giữ gìn bí mật, hết lòng đùm bọc che
chở cho các cơ quan Trung ương. Thanh niên Chợ Đồn hăng hái xung phong gia nhập bộ đội chủ
lực đi đánh Tây kháng chiến, tình nguyện tham gia các Liên đội thanh niên xung phong làm
đường giao thông...
ĐH HÙNG V NG TP.HCM – 09DLHD – D NG VÕ TRÂN CHÂU - 955010167ƯƠ ƯƠ 27
Đ TÀI: DI TÍCH L CH S - VĂN HÓA T NH B C K NỀ Ị Ử Ỉ Ắ Ạ GVHD: ThS. H VĂN T NGỒ ƯỜ
Hình: Lán trong khu di tích ATK Chợ Đồn
Hình: Một góc khu di tích ATK Chợ Đồn
Đến với khu di tích ATK – Chợ Đồn, ngoài việc tham quan các di tích lịch sử truyền
thống, du khách còn rất nhiều cơ hội tìm hiểu đời sống người dân địa phương, khám phá những
nét đẹp văn hoá mà chỉ nơi này có được, đồng thời chứng kiến cảnh sắc ngày một đổi thay trên
mảnh đất giàu truyền thống cách mạng.
3.3.4 Di tích lịch sử “Phja Tắc” thuộc thôn Bản Nhượng, xã Bản Thi, huyện Chợ Đồn
Ngày 26/3/2012, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Triệu Đức Lân ký Quyết định số 407/QĐ-
UBND công nhận và xếp hạng Di tích lịch sử “Phja Tắc” thuộc thôn Bản Nhượng, xã Bản Thi,
huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn - Nơi đặt Nhà máy In tiền của Bộ Tài chính từ năm 1947 đến năm
1953.
Năm 1946, thực hiện Lời kêu gọi Toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh,
Trung ương đảng và Chính phủ chọn căn cứ địa Việt Bắc làm Thủ đô kháng chiến. Để đảm bảo
an toàn bí mật, các cơ quan Trung ương lần lượt rời Thủ đô lên ở và làm việc tại an toàn khu. Tại
khu ATK Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn đã tiếp nhận rất nhiều các cơ quan của nhà nước, các công
ĐH HÙNG V NG TP.HCM – 09DLHD – D NG VÕ TRÂN CHÂU - 955010167ƯƠ ƯƠ 28
Đ TÀI: DI TÍCH L CH S - VĂN HÓA T NH B C K NỀ Ị Ử Ỉ Ắ Ạ GVHD: ThS. H VĂN T NGỒ ƯỜ
xưởng, kho tàng trực tiếp phục vụ kháng chiến như xưởng quân giới, cơ quan vô tuyến điện, Nha
nghiên cứu quân sự, đặc biệt có Nhà máy In tiền thuộc Bộ Tài chính đặt tại khe Phja Tắc thuộc
thôn Bản Nhượng, xã Bản Thi, huyện Chợ Đồn.
Theo tài liệu và lời kể của các nhân chứng, Nhà máy In tiền là là một dãy nhà tranh tre
nứa lá đơn sơ, cột gỗ chôn đất, mái lợp gianh nứa và lá cọ, vách liếp quây bằng phên nứa đan
nong đôi có nhiều cửa sổ rộng để lấy ánh sáng, dãy nhà là một xưởng máy liên hoàn từ khâu hoạ
sỹ vẽ mẫu, đến máy chụp phim, chắp hình, máy dập bản kẽm, máy dập số, cuối cùng là bộ phận
cắt xén, đóng gói. Bên cạnh mỗi bệ máy đều có hầm và hệ thống pa lăng sẵn sàng cẩu máy
xuống hầm khi địch bắn phá. Sau khi tiền đóng gói vào các hòm đan bằng nứa sẽ được vận
chuyển khỏi Nhà máy bằng hệ thống đường gòn ra ngoài để phục vụ cuộc kháng chiến.
Tham gia làm việc tại Nhà máy có khoảng trên 100 cán bộ, công nhân viên. Trong điều
kiện địch ráo riết càn phá nhưng nhờ nhân dân địa phương đùm bọc, chở che, tạo mọi điều kiện
giúp đỡ, Nhà máy đã được bảo vệ an toàn, hoàn thành nhiệm vụ phục vụ kháng chiến. Sau năm
1953, do yêu cầu của Đảng và Chính phủ, Nhà máy chuyển về Hà Nội.
Trải qua một thời gian dài, di tích đã biến dạng nhiều, hiện chỉ còn một số tảng bê tông
bệ máy và ít dấu vết nền nhà xưởng cũ. Di tích được công nhận sẽ là cơ sở để các ngành chức
năng thực hiện kế hoạch đầu tư chống xuống cấp, bảo tồn phục chế các hiện vật của di tích, sưu
tầm bổ sung các hiện vật liên quan, tạo cảnh quan, diện mạo để bảo vệ, phát huy giá trị của di
tích.
3.3.5 Đồi Khuổi Đăm, xã Nghĩa Tá, huyện Chợ Đồn
Hình: Di tích Đồi Khuổi Đăm, xã Nghĩa Tá, huyện Chợ Đồn
Ngày 02/11/2011, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Triệu Đức Lân đã ký ban hành Quyết định số
2074/QĐ-UBND công nhận và xếp hạng Di tích lịch sử cấp tỉnh đối với Đồi Khuổi Đăm, xã
Nghĩa Tá, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn.
Tại Đồi Khuổi Đăm, xã Nghĩa Tá, huyện Chợ Đồn, cơ quan Báo Sự thật đã ở và làm việc
từ năm 1947 đến năm 1950. Báo Sự thật là tiền thân của Báo Nhân dân ngày nay, ra đời từ
12/1945 do đồng chí Tổng Bí thư Trường Chinh lãnh đạo. Trong thời gian đóng tại Đồi Khuổi
Đăm, cơ quan Báo Sự thật đã in và phát hành nhiều sách, báo nói về cuộc kháng chiến chống
Thực dân Pháp của nhân dân ta. Những bài đăng trên Báo Sự thật là những phóng sự từ mặt trận
gửi về hay các bài mang tính lý luận góp phần nâng cao trình độ lý luận cho cán bộ, chiến sỹ tin
tưởng vào sự lãnh đạo của Trung ương Đảng và Chính phủ, đặc biệt là các bài viết của Bác Hồ
ĐH HÙNG V NG TP.HCM – 09DLHD – D NG VÕ TRÂN CHÂU - 955010167ƯƠ ƯƠ 29
Đ TÀI: DI TÍCH L CH S - VĂN HÓA T NH B C K NỀ Ị Ử Ỉ Ắ Ạ GVHD: ThS. H VĂN T NGỒ ƯỜ
như cuốn “Sửa đổi lề lối làm việc”; cuốn “Trường kỳ kháng chiến nhất định thắng lợi” góp phần
vào thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, giành độc lập của dân tộc.
3.4 Di tích mang ý nghĩa chính trị cách mạng
3.4.1 Di tích lịch sử Bản Bằng - huyện Chợ Đồn tỉnh Bắc Kạn
Địa danh Bản Bằng thuộc huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn là căn cứ cách mạng quan trọng
của Đảng ta trong giai đoạn lịch sử 1943 - 1945. Bản Bằng là bản người dao thuộc xã Nghĩa Tá,
huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn. Đây là nơi nhiều đồng chí lãnh đạo của Đảng từng sống và làm
việc như: Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đại tướng Võ Nguyên Giáp, Hoàng Văn Thái, Lê Dục Tôn,
Nông Văn Quang, Nông Văn Lạc...Nơi đây còn diễn ra một sử kiện có ý nghĩa lịch sử lớn lao:
Đó là cuộc gặp mặt của hai đoàn quân Nam Tiến và Bắc Tiến.
Trong thời gian hoạt động ở Cao Bằng, đồng chí Nguyễn Ái Quốc đã nghiên cứu kĩ
lưỡng tình hình cách mạng trong nước. Người quyết định chỉ thị cho lãnh đạo hai căn cứ cách
mạng là Cao Bằng và Bắc Sơn - Võ Nhai mở con đường khai thông liên lạc giữa hai căn cứ cách
mạng này với Trung ương Đảng ở miền xuôi. Con đường mang tên “Con đường quần chúng
cách mạng” đó có hai điểm xuất phát: Điểm thú nhất xuất phát từ căn cứ Cao Bằng, gọi là mũi
Nam Tiến; Điểm thứ hai xuất phát từ căn cứ Bắc Sơn - Võ Nhai gọi là mũi Bắc Tiến. Sau chặng
đường hành quân vất vả, tháng 10 - 1943, tổ xung phong Nam Tiến do đồng chí Nông Văn
Quang phụ trách đã gặp tổ công tác Bắc Tiến tại Bản Bằng. Từ đây, Bản Bằng trở thành căn cứ
địa quan trọng để các đồng chí lãnh đạo tổ công tác Nam tiến và Bắc Tiến bàn bạc công việc,
chuẩn bị tiến hành cuộc Tổng khởi nghĩa cách mạng tháng Tám năm 1945.
Ngày 28 – 06 - 1996, Bộ Văn hóa - Thông tin chính thức công nhận Bản Bằng là di tích
lịch sử cấp Quốc gia. Cùng với đó, nhân dân xã Nghĩa Tá còn vinh dự được Đảng và Nhà nước
ta phong tặng danh hiệu Anh hùng Lực lượng Vũ trang Nhân dân.
ĐH HÙNG V NG TP.HCM – 09DLHD – D NG VÕ TRÂN CHÂU - 955010167ƯƠ ƯƠ 30
Đ TÀI: DI TÍCH L CH S - VĂN HÓA T NH B C K NỀ Ị Ử Ỉ Ắ Ạ GVHD: ThS. H VĂN T NGỒ ƯỜ
II. DI TÍCH VĂN HÓA
1. Chùa Thạch Long
Hình: Đường lên chùa Thạch Long
Chùa Thạch Long thuộc thôn Kon Tum, xã Cao Kỳ, huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn vừa
được UBND tỉnh công nhận là di tích lịch sử - văn hóa cấp tỉnh tại Quyết định số 2074/QĐ-
UBND ngày 02/11/2011.
Chùa Thạch Long nằm trong hang động tự nhiên, ở độ cao khoảng 300m so với mực
nước biển, cách Quốc lộ 3 khoảng 40m. Chùa gồm có Chùa Thượng, Chùa Mẫu, kế tiếp là 6
hang động khác tạo thành quần thể hang động với diện tích 25 ha. Nơi đây có vị trí chiến lược rất
quan trọng, đã từng là kho vũ khí, xưởng chế tạo vũ khí của quân đội ta, góp phần quan trọng
vào thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và Đế quốc Mỹ xâm lược.
Chùa Thạch Long cũng là nơi sinh hoạt văn hóa tín ngưỡng của nhân dân địa phương với
nhiều hoạt động lễ hội được tổ chức như: Lễ Thượng nguyên tổ chức từ ngày 6 đến ngày 10
tháng giêng, Lễ Phật đản, tổ chức vào trung tuần tháng 4) … thu hút nhiều du khách thập phương
đến tham quan.
Chùa Thạch Long (Rồng đá) thuộc xã Cao Kỳ, huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn. Nơi đây
được mệnh danh là “chùa thiêng trong hang đá”. Ngôi chùa chứa trong mình nhiều sự tích,
huyền sử đẹp.
Chùa Thạch Long thu hút hàng ngàn khách thập phương tới dự hội và dâng hương cầu
phúc, cầu tài mỗi dịp xuân về. Nhiều người nói rằng, đi khắp Bắc chí Nam chưa thấy chùa nào
nằm trong hang núi đá rộng, sạch mà thoáng như chùa Thạch Long. Tăng ni Phật tử tới dự hội có
thể vào hang lễ Phật tới hàng ngàn người.
Chuyện kể rằng, ngày xưa, người dân xã Vi Hương - Bạch Thông xuôi dòng sông Cầu
rước tượng Phật Thích Ca về thờ ở làng mình là Hoa Sơn, trên đỉnh dãy núi Phja Bjoóc. Tượng
Phật bằng vàng rất nặng nên khi ngược lên Vi Hương phải kéo bằng mảng. Đến vằng Bó Mi
thuộc xã Cao Kỳ ngày nay, mảng cứ xoay tròn không sao đi được. Trời đã tối, đêm ấy, người đi
rước tượng phải căng lều ngủ tại vằng Bó Mi để hôm sau tính tiếp. Sáng hôm sau tỉnh dậy, họ
hốt hoảng không thấy Đức Phật đâu. Người đi rước tượng đành thắp một bó nhang to và khấn:
“Nếu ngài muốn ở đây thì con đành thuận theo ý ngài, nhưng ngài hãy cho con biết nơi ngài
đang thượng tọa để con cháu đời sau thờ phụng hương khói”. Dứt lời, bó nhang cuộn khói bay
sang bên kia bờ sông, luồn mãi vào trong núi. Người rước tượng cứ đi theo khói nhang ấy và
ĐH HÙNG V NG TP.HCM – 09DLHD – D NG VÕ TRÂN CHÂU - 955010167ƯƠ ƯƠ 31
Đ TÀI: DI TÍCH L CH S - VĂN HÓA T NH B C K NỀ Ị Ử Ỉ Ắ Ạ GVHD: ThS. H VĂN T NGỒ ƯỜ
phát hiện ra một hang động tuyệt đẹp, rộng thênh thang. Đức Phật Thích Ca đã ngự tọa ở chốn
cao nhất.
Biết hang đá thiêng, từ đó dân làng lập chùa ngay tại hang đá này. Chùa có tên Thạch
Long (con rồng đá) là vì hang động nằm trong núi đá, cổng hang có hình miệng con rồng đang
há.
Chùa có hai phần chính. Phần thứ nhất là chùa Thiên. Chùa này nằm ở trên cao, có một
bậc đá xếp từ chân núi dẫn thẳng lên tới cửa động. Gian cao nhất thờ Đức Phật Thích Ca. Ở gian
trung, trên bệ cao nhất có ảnh thờ Bác Hồ. Phần thứ hai của chùa là chùa Âm, đường đến chùa
Âm phải đi vòng quanh sườn núi. Cửa vào chùa Âm hẹp hơn chùa Thiên một chút. Lòng hang
cũng không rộng bằng chùa Thiên. Ước chừng cao khoảng 6m, rộng 6m và có ngách ăn sâu vào
bên trong. Cả chùa Thiên và chùa Âm đều có nhiều tượng thiên tạo hình các Chư Phật. Trong
lòng chùa Thiên, vách đá tự chia thành từng múi như những chiếc lọng cao và sang trọng che
cho các vị Chư Phật ngồi dưới.
Không chỉ chứa trong mình nhiều huyền tích, chùa Thạch Long còn là một di tích lịch sử,
là niềm tự hào của bà con xã Cao Kỳ trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp. Trong cuộc kháng
chiến chống thực dân Pháp, Bác Hồ đã 3 lần đến đây. Trong chiến dịch Điện Biên Phủ năm
1954, chùa trở thành trạm vận chuyển vũ khí và là kho vũ khí bí mật của quân đội ta. Hoà bình
lập lại, chùa lại được bà con thờ tự như xưa.
Hội chùa Thạch Long được tổ chức vào mùng 7 tháng Giêng hằng năm, thu hút rất nhiều
du khách thập phương, họ đến để dâng hương cầu may mắn, hạnh phúc cho gia đình và người
thân.
2. Động Nàng Tiên – Na Rỳ
Hình: Lối vào động Nàng Tiên
Từ Thủ đô Hà Nội ngược Quốc lộ 3 tới địa phận Thác Giềng (thị xã Bắc Kạn) rồi rẽ phải,
băng qua dải đèo Áng Toòng quanh co uốn lượn, du khách sẽ đến với huyện vùng cao Na Rỳ của
tỉnh Bắc Kạn. Thị trấn Yến Lạc nằm gọn trong một một thung lũng bốn bề bao bọc bởi những
dãy núi cao. Nơi đây bốn mùa khí hậu ôn hòa. Dòng sông Bắc Giang tự ngàn xưa vẫn hiền hòa
tuôn chảy tô điểm thêm cho nét đẹp yên bình của thị trấn vùng cao này.
ĐH HÙNG V NG TP.HCM – 09DLHD – D NG VÕ TRÂN CHÂU - 955010167ƯƠ ƯƠ 32
Đ TÀI: DI TÍCH L CH S - VĂN HÓA T NH B C K NỀ Ị Ử Ỉ Ắ Ạ GVHD: ThS. H VĂN T NGỒ ƯỜ
Hình: Bên trong động Nàng Tiên – Na Rỳ
Từ thị trấn Yến Lạc đi chừng 5km sẽ đến núi Phja Trạng (núi đá voi). Dưới chân núi,
cách bờ một con suối mang tên Khuổi Hai (suối trăng) khoảng 150m có một khu động đá tự
nhiên với vẻ đẹp kì thú, đầy huyền bí - động Nàng Tiên. Động Nàng Tiên ăn sâu vào lòng núi
khoảng 60m, có độ cao từ 30 - 50m. Bước vào trong động, du khách sẽ được chiêm ngưỡng
những nét đẹp đầy hấp dẫn của tự nhiên. Trong bóng tối, cả khu động lấp lánh những ánh lân
tinh huyền ảo từ các nhũ đá, cột đá và măng đá. Tạo hóa đã ban tặng cho nơi đây các cảnh đẹp
hấp dẫn, lạ mắt trông giống như: Rồng bay, phượng múa, buồng tiên nữ, những thửa ruộng bậc
thang có dòng nước trong mát chảy quanh gọi là ruộng tiên, suối tiên. Động còn thông với nhiều
hang nhỏ xung quanh làm cho nơi đây thêm bí ẩn và đầy thơ mộng.
Hình: Thạch nhũ trong động Nàng Tiên
Từ xa xưa, động Nàng Tiên đã đi vào tâm linh của người dân vùng cao Na Rỳ Bắc Kạn.
Tự bao đời đã lưu truyền một câu chuyện kể vể sự tích của khu động Nàng Tiên. Truyện kể rằng,
thuở xưa, có bảy nàng tiên xuống tắm mát, vãn cảnh tại con suối dưới chân núi Phja Trạng. Mải
mê hái hoa, bắt bướm, vui say cảnh đẹp nên trời tối lúc nào không biết, các nàng tiên không kịp
bay về trời. Đêm đến, dưới ánh trăng có người trần thế đến mò cua, bắt ốc. Các nàng tiên vội vã
lên bìa rừng ẩn nấp. Từ trên cao nhìn xuống, thương tình, Ông Trời đã đã tạo ra động này để các
nàng tiên trú ngụ qua đêm. Dòng suối các nàng tiên xuống tắm được người trần thế gọi tên là
ĐH HÙNG V NG TP.HCM – 09DLHD – D NG VÕ TRÂN CHÂU - 955010167ƯƠ ƯƠ 33
Đ TÀI: DI TÍCH L CH S - VĂN HÓA T NH B C K NỀ Ị Ử Ỉ Ắ Ạ GVHD: ThS. H VĂN T NGỒ ƯỜ
Khuổi Hai (Suối Trăng), còn động nơi các nàng tiên nghỉ đêm gọi là Động Nàng Tiên. Câu
chuyện đầy thần bí cùng với hai tên gọi đó đã được dân gian lưu truyền cho tới ngày nay. Ngoài
câu chuyện về sự tích động Nàng Tiên, người dân xã Lương Hạ (huyện Na Rỳ) còn lưu truyền
một câu chuyện khác gắn với động Nàng Tiên. Truyện kể rằng “khi bảy nàng tiên đang ở trong
động, có một ông tổ họ Lý đã vác búa lên rừng tìm cây để làm bắp cày. Lúc đi qua động thấy các
Nàng Tiên đang ngồi chơi cờ, phần vì ham mê cờ, phần do sự quyến rũ bởi sắc đẹp của các nàng
tiên, ông họ Lý lấy cán búa ngồi xem các nàng tiên đánh cờ. Chắc xem đánh cờ thì ít mà ngắm
các cô tiên thì nhiều nên trời tối mà không biết trở về nhà. Ở nhà mọi người đi tìm suốt ngày này
qua tháng khác đều không thấy nên đã làm ma đưa tang. Còn ông tổ họ Lý sau khi xem hết ván
cờ, vác búa ra về thì cán búa đã bị mối xông. Về đến nhà, thấy rất đông người, hỏi ra mới biết
gia đình đã làm ma đưa tang ông vừa tròn ba năm, hôm ông về đúng ngày mãn tang”.
Động Nàng Tiên - Thắng cảnh thiên nhiên kì thú của huyện Na Rỳ, tỉnh Bắc Kạn đã được
người xưa thêu dệt nên những truyền thuyết đầy li kì, thần bí và hấp dẫn như thế. Người dân
vùng cao Na Rỳ, Bắc Kạn tự hào và gắn bó biết bao với thắng cảnh tuyệt vời mà tạo hóa đã dành
cho quê hương mình. Năm 1999, động Nàng Tiên đã được bộ Văn hóa - Thông tin xếp hạng là di
tích danh lam thắng cảnh cấp Quốc gia. Hãy một lần đến với vùng cao Na Rỳ Bắc Kạn, đến thăm
động Nàng Tiên với vẻ đẹp đầy huyền bí để thưởng thức trọn vẹn kiệt tác của tự nhiên ban tặng
cho vùng đất này.
3. Hồ Ba Bể
"Bắc Kạn có suối đãi vàng,
Có hồ Ba Bể, có nàng áo xanh".
Hình: Khu du lịch Hồ Ba Bể
Tỉnh Bắc Kạn được thiên nhiên ban tặng cho một danh lam thắng cảnh là Hồ Ba Bể. Hồ
Ba Bể là một trong 20 hồ nước ngọt tự nhiên lớn nhất thế giới. Hồ có diện tích rộng 500 ha, nằm
trong khu vực vườn quốc gia Ba Bể, có hệ thống rừng nguyên sinh trên núi đá vôi với 417 loài
thực vật, 299 loài động vật có xương sống, trong hồ có 49 loài cá nước ngọt.
Năm 1995 Hồ Ba Bể đã được Hội nghị Hồ nước ngọt thế giới, tổ chức tại Mỹ công nhận
là một trong 20 hồ nước ngọt đặc biệt của thế giới cần được bảo vệ.
ĐH HÙNG V NG TP.HCM – 09DLHD – D NG VÕ TRÂN CHÂU - 955010167ƯƠ ƯƠ 34
Đ TÀI: DI TÍCH L CH S - VĂN HÓA T NH B C K NỀ Ị Ử Ỉ Ắ Ạ GVHD: ThS. H VĂN T NGỒ ƯỜ
Hình: Chuồn chuồn ở hồ Ba Bể
Cuối năm 2004, Vườn quốc gia Ba Bể được công nhận là Vườn di sản ASEAN và đang
trình UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới.
Hình: Một góc hồ Ba Bể
Hồ Ba Bể theo tiếng địa phương là "Slam Pé" (nghĩa là ba hồ) gồm Pé Lầm, Pé Lù và Pé
Lèng. Từ núi cao nhìn xuống, hồ Ba Bể lọt thỏm giữa dãy núi đá vôi. Hồ co lại và bị kẹp giữa
ĐH HÙNG V NG TP.HCM – 09DLHD – D NG VÕ TRÂN CHÂU - 955010167ƯƠ ƯƠ 35
Đ TÀI: DI TÍCH L CH S - VĂN HÓA T NH B C K NỀ Ị Ử Ỉ Ắ Ạ GVHD: ThS. H VĂN T NGỒ ƯỜ
các vách đá dựng đứng. Mặt hồ trải dài 8 km, rộng từ 200 mét đến 1 km, độ sâu trung bình 17 -
23 mét, nơi sâu nhất là 29 mét. Ba Bể càng đẹp hơn bởi tài nguyên rừng phong phú, đa dạng.
Hình: Ba Bể trong sương sớm
Các nhà khoa học trong và ngoài nước đã phát hiện trong lòng hồ có nhiều loài cá nước
ngọt đặc trưng của vùng đông bắc Việt Nam, trong đó có các loài quý hiếm như cá chép kính,
rầm xanh, anh vũ và cá lăng.
Hình: Một góc Ba Bể
Về cảnh quan, địa chất, đây là khu vực thể hiện rõ rệt dấu ấn lịch sử của các thời kỳ hình
thành vỏ trái đất. Về địa chất địa mạo, đây là vùng đá vôi cổ rộng lớn, có đặc điểm kiến tạo rất
đặc biệt. Vài năm gần đây, Viện địa chất phối hợp với Hội địa chất Bỉ đã tiến hành nghiên cứu
vùng đá vôi Hồ Ba Bể. Họ khẳng định đây là vùng đá vôi có niên đại 450 triệu năm. Ðiều kỳ thú
là trong quá trình biến đổi địa chất, đá vôi đã biến thành những mảng đá hoa cương. Theo các
ĐH HÙNG V NG TP.HCM – 09DLHD – D NG VÕ TRÂN CHÂU - 955010167ƯƠ ƯƠ 36
Đ TÀI: DI TÍCH L CH S - VĂN HÓA T NH B C K NỀ Ị Ử Ỉ Ắ Ạ GVHD: ThS. H VĂN T NGỒ ƯỜ
nhà địa chất thì việc đá vôi trở thành đá hoa cương là điều vô cùng độc đáo và hiếm thấy. Giữa
một vùng núi đá vôi lại có một cái hồ lớn, thật kỳ diệu. Đáy hồ có một lớp đất sét dày tới 200
mét bịt kín, chính địa tầng sét này không cho nước thoát xuống và hồ được hình thành như vậy.
Toàn cảnh hồ như một bức tranh thủy mặc làm say lòng những du khách tới nơi đây.
Hình: Cảnh đẹp Ba Bể
Xuôi dòng sông Năng hướng về hồ Ba Bể. Đôi bờ của dòng sông là những vách núi đá
vôi dựng đứng với bao điều kỳ lạ trong những câu chuyện cổ tích kể về biến cố của thiên nhiên
để tạo ra hồ Ba Bể - một viên ngọc xanh giữa rừng đông bắc.
ĐH HÙNG V NG TP.HCM – 09DLHD – D NG VÕ TRÂN CHÂU - 955010167ƯƠ ƯƠ 37
Đ TÀI: DI TÍCH L CH S - VĂN HÓA T NH B C K NỀ Ị Ử Ỉ Ắ Ạ GVHD: ThS. H VĂN T NGỒ ƯỜ
Hình: Thuyền độc mộc ở hồ Ba Bể
Dòng sông Năng xuyên qua khối núi đá vôi Lũng Nham tạo ra động Puông dài 300 mét,
cao hơn 30 mét với nhiều nhũ đá muôn hình vạn trạng, huyền ảo và lung linh. Những đợt bào
mòn hàng triệu năm của con sông thời gian vào dãy núi đá vôi đã tạo nên một chiếc động kỳ bí
trong một chiếc hồ lạ kỳ. Dòng sông uốn mình thơ mộng qua những khúc quanh hẹp trong lòng
hang, luồn dưới những rèm thạch nhũ đá đẹp lạ lùng.
ĐH HÙNG V NG TP.HCM – 09DLHD – D NG VÕ TRÂN CHÂU - 955010167ƯƠ ƯƠ 38
Đ TÀI: DI TÍCH L CH S - VĂN HÓA T NH B C K NỀ Ị Ử Ỉ Ắ Ạ GVHD: ThS. H VĂN T NGỒ ƯỜ
Hình: Dòng nước cuồn cuộn những khúc lởm chởm đá trong hồ Ba Bể
Nhằm khai thác và phát huy hiệu quả loại hình du lịch sinh thái và đáp ứng một cách tốt
nhất nhu cầu của khách du lịch ban lãnh đạo Vườn Quốc gia Ba Bể đã từng bước xây dựng hệ
thống nhà nghỉ cùng các cơ sở dịch vụ như các trung tâm giải trí, nhà hàng ẩm thực với đội ngũ
nhân viên nhiệt tình chu đáo. Công tác đào tạo nhân lực, nâng cao chất lượng phục vụ du lịch
được quan tâm chú trọng. hàng năm tại đây nhân viên đều được tham gia các lớp bồi dưỡng
nghiệp vụ hướng dẫn viên, nghiệp vụ buồng, bàn, bar... Công tác quy hoạch, đầu tư xây dựng,
nâng cấp các khu, điểm du lịch luôn được quan tâm đầu tư.
ĐH HÙNG V NG TP.HCM – 09DLHD – D NG VÕ TRÂN CHÂU - 955010167ƯƠ ƯƠ 39
Đ TÀI: DI TÍCH L CH S - VĂN HÓA T NH B C K NỀ Ị Ử Ỉ Ắ Ạ GVHD: ThS. H VĂN T NGỒ ƯỜ
Hình: Những cô gái Tày đi về trên những chiếc thuyền độc mộc
Du khách đến với Vườn quốc gia Ba Bể không chỉ được thưởng ngoạn cảnh đẹp thiên
nhiên mà còn được tìm hiểu về các giá trị văn hóa và khoa học với đội đội ngũ thuyết minh
hướng dẫn viên am hiểu về Ba Bể và văn hoá truyền thống tại bản địa. Những ngày nắng đẹp,
toàn cảnh hồ như một bức tranh thủy mặc làm mê lòng những du khách khó tính. Mặt nước hồ
phẳng lặng, lúc nào cũng xanh trong như một tấm gương in đậm bóng núi, mây trời. Lãng mạn
hơn, trên hồ thường xuất hiện những cô gái Tày trong bộ đồ màu đen tay khua nhẹ mái chèo đưa
đón khách đi về trên những chiếc thuyền độc mộc. Họ chính là những hướng dẫn viên không
chuyên nhiệt tình và đầy hiểu biết, đem lại cho bạn từ bất ngờ này đến bất ngờ khác trong cuộc
hành trình khám phá vùng đất thiên nhiên hoang sơ này.
Hình: Thuyền chở khách ở hồ Ba Bể
Đến với Vườn quốc gia ba bể du khách không chỉ được thưởng ngoạn cảnh đẹp thiên
nhiên mà còn được khám phá các nét văn hóa truyền thống nơi đây. Với câu hát then, cây đàn
tính luôn là niềm tự hào của người Tày ở vùng Ba Bể, là hồn thiêng trong tâm khảm của một tộc
người có số dân đông nhất vùng Việt Bắc. Ba Bể còn là nơi ẩn chứa kho tàng văn hoá nghệ thuật
truyền thống lâu đời với cộng đồng cư dân các dân tộc sinh sống quanh hồ với những truyền
thuyết phong phú và độc đáo: Nếu muốn, bạn sẽ được người dân hiếu khách nơi đây mời về nhà,
cùng tham gia sinh hoạt trong đời sống hằng ngày với bà con dân tộc, cùng uống chén rượu ngô
cay nồng nhắm với những thịt lợn mọi nướng được lấy từ gác bếp xuống để đãi khách quý.
Các bản nhà sàn chênh vênh bên sườn núi của người dân tộc Tày, những nét sinh hoạt
văn hóa của đồng bào Dao, Mông, các làn điệu dân ca như hát then, si, lượn, múa khèn; các lễ
hội truyền thống như hội Lồng tồng, hội xuân, đua thuyền độc mộc, võ dân tộc, bắn cung, bắn
nỏ... đã tạo sự hấp dẫn với du khách. Cộng đồng dân cư sống trong khu vực hồ Ba Bể có khoảng
gần 3.000 người thuộc các dân tộc Tày, Dao, H’Mông và Kinh sinh sống trong 10 thôn bản ở
Vườn quốc gia, trong đó khoảng 58% là người Tày. Hơn 2000 năm qua, cư dân người Tày đã
định cư tại nơi này và trở thành tộc người chiếm đa số ở Ba Bể. Người Nùng, người Dao đến cư
ngụ khoảng 100 năm về trước. Trong khi đó người Kinh và người Mông chỉ mới di cư đến. Từ
ĐH HÙNG V NG TP.HCM – 09DLHD – D NG VÕ TRÂN CHÂU - 955010167ƯƠ ƯƠ 40
Đ TÀI: DI TÍCH L CH S - VĂN HÓA T NH B C K NỀ Ị Ử Ỉ Ắ Ạ GVHD: ThS. H VĂN T NGỒ ƯỜ
lâu, người Tày ở các khu vực miền núi phía Bắc Việt Nam có truyền thống canh tác lúa nước dọc
theo các thung lũng, ven sông, suối đồng thời họ cũng canh tác nhiều mùa vụ khác. Lịch mùa vụ
được đánh dấu bằng lễ hội “Lồng Tồng” - Lễ hội xuống đồng. Thông thường, cư dân người Tày
ở tại những dải đất thấp dọc theo sông, suối; cư dân người Dao cư ngụ lưng chừng núi, cư dân
người Mông sinh sống trên các vùng núi cao.
Hình: Nhà dân tộc Tày ở bản Pác Ngòi thuộc hồ Ba Bể
Ðối với du khách lần đầu tiên tới, quần thể rừng quốc gia Ba Bể - Bắc Kạn luôn ẩn chứa
những điều kỳ bí hoang sơ qua những câu chuyện kể mang mầu sắc huyền thoại. Du khách có
thể cùng sinh sống với người bản địa, ngủ ở nhà sàn và tìm hiểu khám phá những nét văn hóa
đặc trưng của cư dân nơi đây. Đây cũng là nơi mà nhiều nhà nghiên cứu văn hóa, sinh vật và địa
chất có thể đến để tìm hiểu và nghiên cứu. Tại đây người ta có thể biết đến sự những nét văn hóa
tương đồng của người tày , người thái người Nùng. Theo truyền thống, cả người Tày và người
Nùng xây dựng nhà sàn của mình bằng 4 đến 7 hàng cột đỡ, tạo thành hai khu vực rõ rệt, phần
bên trên sàn làm nơi tiếp khách, bếp đun và nơi ở; phần dưới gầm sàn làm nơi cất giữ nông cụ và
chuồng nuôi gia xúc, gia cầm. Thông thường, mái nhà sàn có kết cấu hai mái hoặc bốn mái được
làm bằng rạ, lá cọ. Kiểu nhà sàn được lợp bằng ngói rất phổ biến ở Ba Bể. Cả một phức hệ bao
gồm hồ, sông, suối, núi rừng, hang động đã giữ cho nước hồ Ba Bể có nhiệt độ trung bình cả
năm 22o
C ấm áp về mùa đông, mát mẻ về mùa hè để Ba Bể là nơi nghỉ ngơi du ngoạn lý tưởng 4
mùa của khách thập phương.
Thác Đầu Đẳng hùng vĩ dài tới hơn 1.000 mét, tạo thành ba bậc, bậc trên chênh với bậc
dưới từ 3 đến 4 mét theo chiều dài đã tạo cho Ba Bể thêm nét hoang sơ đầy lãng mạn. Đã bao đời
nay, khi nói đến thắng cảnh nổi tiếng này người ta không thể không nhắc đến hình ảnh tuyệt vời
của các cô gái Tày xinh đẹp.
Với lịch sử phát triển địa chất lâu dài có những nét đặc sắc về địa chất - địa mạo cũng
như cảnh quan, VQG Ba Bể thực sự là một kỳ quan, xứng đáng là di sản thiên nhiên của thế giới.
4. Thác Nà Khoang
ĐH HÙNG V NG TP.HCM – 09DLHD – D NG VÕ TRÂN CHÂU - 955010167ƯƠ ƯƠ 41
Đ TÀI: DI TÍCH L CH S - VĂN HÓA T NH B C K NỀ Ị Ử Ỉ Ắ Ạ GVHD: ThS. H VĂN T NGỒ ƯỜ
Thác Nà Khoang nằm ở chân Đèo Gió, cạnh Quốc lộ 3, cách trung tâm thị trấn Nà Phặc,
huyện Ngân Sơn 6 km. Khu vực thác có diện tích khoảng 12 ha, là nơi hợp thành của 2 con suối
lớn, đó là dòng suối Nà Đeng chảy qua khe núi Lũng Chang, con suối nhỏ bắt nguồn từ đỉnh núi
Phia Sliểng chảy từ hướng Tây Nam xuống khoảng 88 m thì hợp thủy với dòng suối Nà Đeng,
với độ dốc lớn đã tạo thành hệ thống thác 4 tầng dài khoảng 600m, chiều rộng trung bình 15m,
sau đó chảy xuống suối Bản Mạch. Phía trên thác còn có một hồ nước nhỏ trong xanh là địa
điểm tắm lý tưởng cho những ai muốn tránh sự ồn ào, đắm mình trong thiên nhiên. Khu vực
xung quanh thác chủ yếu là rừng tái sinh, có độ che phủ trung bình từ 75 đến 85%, về động vật
có nhiều loài chim, sóc, bò sát, cá sinh sống. Cư dân ở đây đều là dân tộc Mông, Dao hiện đang
lưu giữ bản sắc văn hóa truyền thống như trang phục, tín ngưỡng, các làn điện dân ca, dân vũ,
tạo thêm sự đa dạng, phong phú làm sinh động môi trường văn hóa nơi đây.
Với phong cảnh đẹp, hấp dẫn, khí hậu mát mẻ, trong lành và có giá trị nghiên cứu về địa
chất, địa mạo, hệ sinh thái, thác Nà Khoang đã được UBND tỉnh công nhận là di tích danh lam
thắng cảnh của tỉnh. Hiện nay, khu vực thác Nà Khoang đã được Công ty trách nhiệm hữu hạn
Bắc Hải Hà đầu tư xây dựng một số hạng mục và khai thác phục vụ khách du lịch như xây kè,
mở đường mòn theo hai bờ suối, đường đến bãi tắm, nhà ăn, nhà nghỉ tạm...; trong tương lai, sẽ
đầu tư nâng cấp thành nhà nghỉ hiện đại, khu vui chơi thể thao giải trí lành mạnh, đáp ứng nhu
cầu thăm quan, nghỉ mát của du khách gần xa.
Hình: Du lịch sinh thái thác Nà Khoang
5. Thác Nà Noọc
Ngày 08/11/2010, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Triệu Đức Lân đã ký Quyết định công nhận
Thác Nà Noọc thuộc xã Xuất Hóa, thị xã Bắc Kạn là di tích danh lam thắng cảnh của tỉnh.
ĐH HÙNG V NG TP.HCM – 09DLHD – D NG VÕ TRÂN CHÂU - 955010167ƯƠ ƯƠ 42
Đ TÀI: DI TÍCH L CH S - VĂN HÓA T NH B C K NỀ Ị Ử Ỉ Ắ Ạ GVHD: ThS. H VĂN T NGỒ ƯỜ
Hình: Thác Nà Noọc
Thác Nà Noọc (còn gọi là Thác Bạc) nằm ở chân Đèo Áng Toòng thuộc xã Xuất Hóa, thị
xã Bắc Kạn, đây là thác nước tự nhiên, có chiều dài khoảng 5 km, bắt nguồn từ hai dòng suối là
suối Nặm Dắt và suối Nà Khu thuộc xã Tân Sơn, huyện Chợ Mới. Toàn bộ hệ thống thác gồm 5
ngọn thác có độ cao 300 m so với mực nước biển. Vào mùa nước nhiều, thác nước trông xa như
một chiếc khăn lụa trắng mềm mại mà nàng tiên nữ vì mải mê với vẻ đẹp nhân gian đã bỏ quên
lại.
Khu vực thác Nà Noọc chủ yếu là rừng nguyên sinh với thảm thực vật, động vật phong
phú, không chỉ có giá trị về nghiên cứu địa chất, địa mạo mà còn là một địa điểm du lịch sinh
thái hấp dẫn bởi nơi đây có sơn thủy hữu tình với khí hậu trong lành, mát mẻ quanh năm. Cách
Thác 7 km, gần Quốc lộ 3 có Đền Thác Giềng do nhân dân địa phương xây dựng, với các hoạt
động văn hóa tín ngưỡng thu hút du khách đến thăm quan, nghỉ dưỡng. Bởi vậy, việc công nhận,
quy hoạch, bảo tồn di tích danh lam thắng cảnh Thác Nà Noọc có ý nghĩa rất quan trọng trong
việc khai thác tiềm năng du lịch, đồng thời góp phần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, môi trường,
nguồn nước.
6. Bản Pác Ngòi - Làng văn hoá điển hình của người Tày
Nhằm bảo tồn, gìn giữ những ngôi nhà sàn cổ, nghề dệt thổ cẩm, các làn điệu dân ca
truyền thống như hát then, hát lượn... của dân tộc Tày, tỉnh Bắc Kạn đã hiện dự án bảo tồn nét
đẹp văn hoá truyền thống độc đáo dân tộc Tày tại thôn Pác Ngòi, xã Nam Mẫu, huyện Ba Bể
(Bắc Kạn). Đây được coi là một bản làng điển hình của dân tộc Tày ở tỉnh Bắc Kạn.
ĐH HÙNG V NG TP.HCM – 09DLHD – D NG VÕ TRÂN CHÂU - 955010167ƯƠ ƯƠ 43
Đ TÀI: DI TÍCH L CH S - VĂN HÓA T NH B C K NỀ Ị Ử Ỉ Ắ Ạ GVHD: ThS. H VĂN T NGỒ ƯỜ
Hình: Bản Pác Ngòi trong VQG Ba Bể
Nằm trọn trong vùng lõi Vườn quốc gia Ba Bể, Pác Ngòi theo tiếng dân tộc Tày, là cửa
con sông đổ vào hồ. Thôn nằm ở độ cao hơn 1.000 m so với mặt nước biển, phía sau là dãy núi
đá Pù – Phia – Miang, trước mặt là suối Tà Lèng. Hiện thôn có 70 hộ, với 380 nhân khẩu, chủ
yếu sống bằng nghề nông nghiệp, chài lưới và là một trong những thôn mang đậm bản sắc văn
hoá dân tộc Tày.
Hình: Ruộng lúa ở bản Pác Ngòi
Trong thôn hiện còn lưu giữ được 36 ngôi nhà sàn, trong đó có 20 nhà sàn cổ. Ghé thăm
ngôi nhà sàn cổ 6 gian, với 4 gian chính và 2 gian phụ của gia đình ông Triệu Văn Tuý, sau khi
nhâm nhi ly trà nóng, ông Tuý tự hào giới thiệu: Ngôi nhà của ông đã được xây dựng cách đây
ĐH HÙNG V NG TP.HCM – 09DLHD – D NG VÕ TRÂN CHÂU - 955010167ƯƠ ƯƠ 44
Đ TÀI: DI TÍCH L CH S - VĂN HÓA T NH B C K NỀ Ị Ử Ỉ Ắ Ạ GVHD: ThS. H VĂN T NGỒ ƯỜ
hơn 100 năm và cũng như nhiều ngôi nhà sàn cổ khác trong thôn đều có chung đặc điểm: Nhà
làm bằng gỗ, mái lợp ngói âm dương, sàn lát bằng ván gỗ, nhà có 4 mái, với 36 cột nhà, có 1 cửa
đi chính và các cửa sổ mở xung quanh, cầu thang lên nhà làm bằng gỗ với 9 bậc...
Hình: Nhà sàn của dân tộc Tày trong bản Pác Ngòi
Pác Ngòi còn được biết đến với nghề dệt thổ cẩm truyền thống, bà La Thị Mạc - người đã
có gần 40 năm gắn bó với nghề dệt cho biết: Nghề dệt thổ cẩm truyền thống cổ xưa của người
Tày thường dùng nhiều loại khung dệt khác nhau, nhưng khung dệt phổ biến nhất ở Pác Ngòi là
loại khung gỗ có chiều dài 2m, rộng 0,8m. Khi sử dụng phải kết hợp cả hai tay, hai chân. Loại
khung này chủ yếu dệt được vải có khổ hẹp (chiều khung ngang từ 40cm đến 50cm), nhưng
chiều dài có thể lên tới bao nhiêu cũng được. Tuy nhiên, để dệt được một tấm thổ cẩm may áo,
khăn, địu… rất công phu. Trước hết người thợ phải lấy cây tràm về, chặt ra rồi ủ với nước vôi
khoảng 1 tuần, sau đó lọc lấy nước để nhuộm.
Hình: Biểu diễn văn nghệ phục vụ du khách tại Bản Pác Ngòi
Để nhuộm được một tấm vải hay một tấm áo đẹp, ưng ý, người thợ phải đun nước lá
thơm như lá bưởi, chanh, mắc mật… rồi pha với nước chàm để nhuộm, một tấm vải nhuộm 3 lần
mới xong. Hoa văn trên vải của người Tày thường được các nghệ nhân dùng ngôi sao tám cánh
làm hoạ tiết chính. Tuy nhiên, làng văn hoá mang đậm bản sắc của dân tộc Tày đang bị mai một
dân. Các ngôi nhà sàn cổ đang bị xuống cấp nghiêm trọng, các hộ dân đa phần đều là hộ nghèo
ĐH HÙNG V NG TP.HCM – 09DLHD – D NG VÕ TRÂN CHÂU - 955010167ƯƠ ƯƠ 45
DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HÓA TỈNH BẮC KẠN
DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HÓA TỈNH BẮC KẠN
DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HÓA TỈNH BẮC KẠN
DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HÓA TỈNH BẮC KẠN

More Related Content

What's hot

Xay dung dinh huong cac loai hinh du lich sinh thai tai sapa doi voi khach du...
Xay dung dinh huong cac loai hinh du lich sinh thai tai sapa doi voi khach du...Xay dung dinh huong cac loai hinh du lich sinh thai tai sapa doi voi khach du...
Xay dung dinh huong cac loai hinh du lich sinh thai tai sapa doi voi khach du...Chau Duong
 
Báo cáo thực tập tại Ngân Hàng Quân Đội - CN Bình Dương
Báo cáo thực tập tại Ngân Hàng Quân Đội - CN Bình DươngBáo cáo thực tập tại Ngân Hàng Quân Đội - CN Bình Dương
Báo cáo thực tập tại Ngân Hàng Quân Đội - CN Bình DươngDịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 
Luận án: Nghiên cứu một số nhân tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch cộng đồng...
Luận án: Nghiên cứu một số nhân tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch cộng đồng...Luận án: Nghiên cứu một số nhân tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch cộng đồng...
Luận án: Nghiên cứu một số nhân tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch cộng đồng...Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Nghiên cứu phát triển du lịch văn hóa tâm linh tỉnh Nam Định 6793716.pdf
Nghiên cứu phát triển du lịch văn hóa tâm linh tỉnh Nam Định 6793716.pdfNghiên cứu phát triển du lịch văn hóa tâm linh tỉnh Nam Định 6793716.pdf
Nghiên cứu phát triển du lịch văn hóa tâm linh tỉnh Nam Định 6793716.pdfNuioKila
 
CHUYÊN ĐỀ “CÀ PHÊ” - CÂU CHUYỆN CƯỜI, CÂU CHUYỆN Ý NGHĨA, CÂU ĐỐ VUI, CÂU ĐỐ...
CHUYÊN ĐỀ “CÀ PHÊ” - CÂU CHUYỆN CƯỜI, CÂU CHUYỆN Ý NGHĨA,  CÂU ĐỐ VUI, CÂU ĐỐ...CHUYÊN ĐỀ “CÀ PHÊ” - CÂU CHUYỆN CƯỜI, CÂU CHUYỆN Ý NGHĨA,  CÂU ĐỐ VUI, CÂU ĐỐ...
CHUYÊN ĐỀ “CÀ PHÊ” - CÂU CHUYỆN CƯỜI, CÂU CHUYỆN Ý NGHĨA, CÂU ĐỐ VUI, CÂU ĐỐ...Chau Duong
 
Nghiệp vụ cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng agribank
Nghiệp vụ cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng agribankNghiệp vụ cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng agribank
Nghiệp vụ cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng agribankLuanvantot.com 0934.573.149
 
Tìm hiểu về hệ thống quản lý điểm đến
Tìm hiểu về hệ thống quản lý điểm đếnTìm hiểu về hệ thống quản lý điểm đến
Tìm hiểu về hệ thống quản lý điểm đếnHoàng Mai
 
Đề tài Tiềm năng du lịch và giải pháp nhằm phát triển du lịch bền vững tại VQ...
Đề tài Tiềm năng du lịch và giải pháp nhằm phát triển du lịch bền vững tại VQ...Đề tài Tiềm năng du lịch và giải pháp nhằm phát triển du lịch bền vững tại VQ...
Đề tài Tiềm năng du lịch và giải pháp nhằm phát triển du lịch bền vững tại VQ...Thư viện Tài liệu mẫu
 

What's hot (20)

Xay dung dinh huong cac loai hinh du lich sinh thai tai sapa doi voi khach du...
Xay dung dinh huong cac loai hinh du lich sinh thai tai sapa doi voi khach du...Xay dung dinh huong cac loai hinh du lich sinh thai tai sapa doi voi khach du...
Xay dung dinh huong cac loai hinh du lich sinh thai tai sapa doi voi khach du...
 
Báo cáo thực tập tại Ngân Hàng Quân Đội - CN Bình Dương
Báo cáo thực tập tại Ngân Hàng Quân Đội - CN Bình DươngBáo cáo thực tập tại Ngân Hàng Quân Đội - CN Bình Dương
Báo cáo thực tập tại Ngân Hàng Quân Đội - CN Bình Dương
 
Luận án: Nghiên cứu một số nhân tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch cộng đồng...
Luận án: Nghiên cứu một số nhân tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch cộng đồng...Luận án: Nghiên cứu một số nhân tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch cộng đồng...
Luận án: Nghiên cứu một số nhân tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch cộng đồng...
 
Đề tài hoạt động huy động vốn từ tiền gửi tiết kiệm dân cư
Đề tài hoạt động huy động vốn từ tiền gửi tiết kiệm dân cưĐề tài hoạt động huy động vốn từ tiền gửi tiết kiệm dân cư
Đề tài hoạt động huy động vốn từ tiền gửi tiết kiệm dân cư
 
Phân tích hoạt động kinh doanh dịch vụ thẻ thanh toán VPbank, Hay!
Phân tích hoạt động kinh doanh dịch vụ thẻ thanh toán VPbank, Hay!Phân tích hoạt động kinh doanh dịch vụ thẻ thanh toán VPbank, Hay!
Phân tích hoạt động kinh doanh dịch vụ thẻ thanh toán VPbank, Hay!
 
Đề tài: Tìm hiểu hoạt động kinh doanh loại hình du lịch MICE, HOT
Đề tài: Tìm hiểu hoạt động kinh doanh loại hình du lịch MICE, HOTĐề tài: Tìm hiểu hoạt động kinh doanh loại hình du lịch MICE, HOT
Đề tài: Tìm hiểu hoạt động kinh doanh loại hình du lịch MICE, HOT
 
Đề tài: Phân tích tình hình lợi nhuận của Công ty Dịch vụ Lữ hành
Đề tài: Phân tích tình hình lợi nhuận của Công ty Dịch vụ Lữ hànhĐề tài: Phân tích tình hình lợi nhuận của Công ty Dịch vụ Lữ hành
Đề tài: Phân tích tình hình lợi nhuận của Công ty Dịch vụ Lữ hành
 
Đề tài: Quyết định gửi tiền tiết kiệm cá nhân tại Sacombank, 9đ
Đề tài: Quyết định gửi tiền tiết kiệm cá nhân tại Sacombank, 9đĐề tài: Quyết định gửi tiền tiết kiệm cá nhân tại Sacombank, 9đ
Đề tài: Quyết định gửi tiền tiết kiệm cá nhân tại Sacombank, 9đ
 
Luận văn: Quản lý Nhà nước về du lịch biển tỉnh Quảng Trị, 9đ
Luận văn: Quản lý Nhà nước về du lịch biển tỉnh Quảng Trị, 9đLuận văn: Quản lý Nhà nước về du lịch biển tỉnh Quảng Trị, 9đ
Luận văn: Quản lý Nhà nước về du lịch biển tỉnh Quảng Trị, 9đ
 
Nghiên cứu phát triển du lịch văn hóa tâm linh tỉnh Nam Định 6793716.pdf
Nghiên cứu phát triển du lịch văn hóa tâm linh tỉnh Nam Định 6793716.pdfNghiên cứu phát triển du lịch văn hóa tâm linh tỉnh Nam Định 6793716.pdf
Nghiên cứu phát triển du lịch văn hóa tâm linh tỉnh Nam Định 6793716.pdf
 
CHUYÊN ĐỀ “CÀ PHÊ” - CÂU CHUYỆN CƯỜI, CÂU CHUYỆN Ý NGHĨA, CÂU ĐỐ VUI, CÂU ĐỐ...
CHUYÊN ĐỀ “CÀ PHÊ” - CÂU CHUYỆN CƯỜI, CÂU CHUYỆN Ý NGHĨA,  CÂU ĐỐ VUI, CÂU ĐỐ...CHUYÊN ĐỀ “CÀ PHÊ” - CÂU CHUYỆN CƯỜI, CÂU CHUYỆN Ý NGHĨA,  CÂU ĐỐ VUI, CÂU ĐỐ...
CHUYÊN ĐỀ “CÀ PHÊ” - CÂU CHUYỆN CƯỜI, CÂU CHUYỆN Ý NGHĨA, CÂU ĐỐ VUI, CÂU ĐỐ...
 
Luận văn: Tiềm năng khai thác các điểm du lịch tại Ninh Bình, HOT
Luận văn: Tiềm năng khai thác các điểm du lịch tại Ninh Bình, HOTLuận văn: Tiềm năng khai thác các điểm du lịch tại Ninh Bình, HOT
Luận văn: Tiềm năng khai thác các điểm du lịch tại Ninh Bình, HOT
 
Đề tài: Sự hài lòng của khách hàng với dịch vụ của Viện Khoa học
Đề tài: Sự hài lòng của khách hàng với dịch vụ của Viện Khoa họcĐề tài: Sự hài lòng của khách hàng với dịch vụ của Viện Khoa học
Đề tài: Sự hài lòng của khách hàng với dịch vụ của Viện Khoa học
 
Luận Văn Hoàn Thiện Công Tác Quản Lý Nhà Nước Về Du Lịch Tại Huế
Luận Văn Hoàn Thiện Công Tác Quản Lý Nhà Nước Về Du Lịch Tại HuếLuận Văn Hoàn Thiện Công Tác Quản Lý Nhà Nước Về Du Lịch Tại Huế
Luận Văn Hoàn Thiện Công Tác Quản Lý Nhà Nước Về Du Lịch Tại Huế
 
Nghiệp vụ cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng agribank
Nghiệp vụ cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng agribankNghiệp vụ cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng agribank
Nghiệp vụ cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng agribank
 
Cách viết báo cáo thực tập tốt nghiệp đạt điểm cao
Cách viết báo cáo thực tập tốt nghiệp đạt điểm caoCách viết báo cáo thực tập tốt nghiệp đạt điểm cao
Cách viết báo cáo thực tập tốt nghiệp đạt điểm cao
 
Luận văn: Tổ chức lãnh thổ du lịch huyện Xuyên Mộc, HAY, 9đ
Luận văn: Tổ chức lãnh thổ du lịch huyện Xuyên Mộc, HAY, 9đLuận văn: Tổ chức lãnh thổ du lịch huyện Xuyên Mộc, HAY, 9đ
Luận văn: Tổ chức lãnh thổ du lịch huyện Xuyên Mộc, HAY, 9đ
 
Đề tài hoạt động kinh doanh dịch vụ thẻ thanh toán của ngân hàng, RẤT HAY
Đề tài hoạt động kinh doanh dịch vụ thẻ thanh toán của ngân hàng, RẤT HAYĐề tài hoạt động kinh doanh dịch vụ thẻ thanh toán của ngân hàng, RẤT HAY
Đề tài hoạt động kinh doanh dịch vụ thẻ thanh toán của ngân hàng, RẤT HAY
 
Tìm hiểu về hệ thống quản lý điểm đến
Tìm hiểu về hệ thống quản lý điểm đếnTìm hiểu về hệ thống quản lý điểm đến
Tìm hiểu về hệ thống quản lý điểm đến
 
Đề tài Tiềm năng du lịch và giải pháp nhằm phát triển du lịch bền vững tại VQ...
Đề tài Tiềm năng du lịch và giải pháp nhằm phát triển du lịch bền vững tại VQ...Đề tài Tiềm năng du lịch và giải pháp nhằm phát triển du lịch bền vững tại VQ...
Đề tài Tiềm năng du lịch và giải pháp nhằm phát triển du lịch bền vững tại VQ...
 

Similar to DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HÓA TỈNH BẮC KẠN

Ảnh hưởng của văn hóa doanh nghiệp đến cam kết gắn bó làm việc của người lao ...
Ảnh hưởng của văn hóa doanh nghiệp đến cam kết gắn bó làm việc của người lao ...Ảnh hưởng của văn hóa doanh nghiệp đến cam kết gắn bó làm việc của người lao ...
Ảnh hưởng của văn hóa doanh nghiệp đến cam kết gắn bó làm việc của người lao ...Dịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 
Hoạt Động Công Tác Xã Hội Cá Nhân Đối Với Trẻ Em Khuyết Tật Vận Động Tại Thàn...
Hoạt Động Công Tác Xã Hội Cá Nhân Đối Với Trẻ Em Khuyết Tật Vận Động Tại Thàn...Hoạt Động Công Tác Xã Hội Cá Nhân Đối Với Trẻ Em Khuyết Tật Vận Động Tại Thàn...
Hoạt Động Công Tác Xã Hội Cá Nhân Đối Với Trẻ Em Khuyết Tật Vận Động Tại Thàn...Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
đề Cương học phần chương trình đào tạo chất lượng cao trình độ đại học ngành ...
đề Cương học phần chương trình đào tạo chất lượng cao trình độ đại học ngành ...đề Cương học phần chương trình đào tạo chất lượng cao trình độ đại học ngành ...
đề Cương học phần chương trình đào tạo chất lượng cao trình độ đại học ngành ...jackjohn45
 
Đặc điểm dân số và nguồn lao đông̣ Của thành phố viêng chăn nước cộng hòa Dâ...
Đặc điểm dân số và nguồn lao đông̣ Của thành phố viêng chăn nước cộng hòa Dâ...Đặc điểm dân số và nguồn lao đông̣ Của thành phố viêng chăn nước cộng hòa Dâ...
Đặc điểm dân số và nguồn lao đông̣ Của thành phố viêng chăn nước cộng hòa Dâ...DV Viết Luận văn luanvanmaster.com ZALO 0973287149
 
Kỹ năng giao tiếp hành chính của cán bộ, công chức trong quá trình thực thi c...
Kỹ năng giao tiếp hành chính của cán bộ, công chức trong quá trình thực thi c...Kỹ năng giao tiếp hành chính của cán bộ, công chức trong quá trình thực thi c...
Kỹ năng giao tiếp hành chính của cán bộ, công chức trong quá trình thực thi c...nataliej4
 
Chính sách an sinh xã hội dành cho người cao tuổi tại Việt Nam
Chính sách an sinh xã hội dành cho người cao tuổi tại Việt NamChính sách an sinh xã hội dành cho người cao tuổi tại Việt Nam
Chính sách an sinh xã hội dành cho người cao tuổi tại Việt Namluanvantrust
 
Chính sách an sinh xã hội dành cho người cao tuổi tại Việt Nam
Chính sách an sinh xã hội dành cho người cao tuổi tại Việt NamChính sách an sinh xã hội dành cho người cao tuổi tại Việt Nam
Chính sách an sinh xã hội dành cho người cao tuổi tại Việt Namluanvantrust
 

Similar to DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HÓA TỈNH BẮC KẠN (20)

Bc data mining_chung
Bc data mining_chungBc data mining_chung
Bc data mining_chung
 
Luận án: Sinh kế của người Mường ở xã Cẩm Lương, huyện Cẩm Thủy
Luận án: Sinh kế của người Mường ở xã Cẩm Lương, huyện Cẩm ThủyLuận án: Sinh kế của người Mường ở xã Cẩm Lương, huyện Cẩm Thủy
Luận án: Sinh kế của người Mường ở xã Cẩm Lương, huyện Cẩm Thủy
 
BÀI MẪU Luận văn thạc sĩ chất lượng giảng viên, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn thạc sĩ chất lượng giảng viên, 9 ĐIỂMBÀI MẪU Luận văn thạc sĩ chất lượng giảng viên, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn thạc sĩ chất lượng giảng viên, 9 ĐIỂM
 
Ảnh hưởng của văn hóa doanh nghiệp đến cam kết gắn bó làm việc của người lao ...
Ảnh hưởng của văn hóa doanh nghiệp đến cam kết gắn bó làm việc của người lao ...Ảnh hưởng của văn hóa doanh nghiệp đến cam kết gắn bó làm việc của người lao ...
Ảnh hưởng của văn hóa doanh nghiệp đến cam kết gắn bó làm việc của người lao ...
 
Xã hội hóa vai trò giới ở trẻ em trong gia đình dân tộc Ê Đê và Mông
Xã hội hóa vai trò giới ở trẻ em trong gia đình dân tộc Ê Đê và MôngXã hội hóa vai trò giới ở trẻ em trong gia đình dân tộc Ê Đê và Mông
Xã hội hóa vai trò giới ở trẻ em trong gia đình dân tộc Ê Đê và Mông
 
Vai trò của nhân viên công tác xã hội trong việc hỗ trợ người khuyết tật
Vai trò của nhân viên công tác xã hội trong việc hỗ trợ người khuyết tậtVai trò của nhân viên công tác xã hội trong việc hỗ trợ người khuyết tật
Vai trò của nhân viên công tác xã hội trong việc hỗ trợ người khuyết tật
 
Hoạt Động Công Tác Xã Hội Cá Nhân Đối Với Trẻ Em Khuyết Tật Vận Động Tại Thàn...
Hoạt Động Công Tác Xã Hội Cá Nhân Đối Với Trẻ Em Khuyết Tật Vận Động Tại Thàn...Hoạt Động Công Tác Xã Hội Cá Nhân Đối Với Trẻ Em Khuyết Tật Vận Động Tại Thàn...
Hoạt Động Công Tác Xã Hội Cá Nhân Đối Với Trẻ Em Khuyết Tật Vận Động Tại Thàn...
 
đề Cương học phần chương trình đào tạo chất lượng cao trình độ đại học ngành ...
đề Cương học phần chương trình đào tạo chất lượng cao trình độ đại học ngành ...đề Cương học phần chương trình đào tạo chất lượng cao trình độ đại học ngành ...
đề Cương học phần chương trình đào tạo chất lượng cao trình độ đại học ngành ...
 
Lv (24)
Lv (24)Lv (24)
Lv (24)
 
Điều chỉnh hành vi ngôn ngữ cho trẻ tự kỉ dựa vào bài tập chức năng
Điều chỉnh hành vi ngôn ngữ cho trẻ tự kỉ dựa vào bài tập chức năngĐiều chỉnh hành vi ngôn ngữ cho trẻ tự kỉ dựa vào bài tập chức năng
Điều chỉnh hành vi ngôn ngữ cho trẻ tự kỉ dựa vào bài tập chức năng
 
Đặc điểm dân số và nguồn lao đông̣ Của thành phố viêng chăn nước cộng hòa Dâ...
Đặc điểm dân số và nguồn lao đông̣ Của thành phố viêng chăn nước cộng hòa Dâ...Đặc điểm dân số và nguồn lao đông̣ Của thành phố viêng chăn nước cộng hòa Dâ...
Đặc điểm dân số và nguồn lao đông̣ Của thành phố viêng chăn nước cộng hòa Dâ...
 
Kỹ năng giao tiếp hành chính của cán bộ, công chức trong quá trình thực thi c...
Kỹ năng giao tiếp hành chính của cán bộ, công chức trong quá trình thực thi c...Kỹ năng giao tiếp hành chính của cán bộ, công chức trong quá trình thực thi c...
Kỹ năng giao tiếp hành chính của cán bộ, công chức trong quá trình thực thi c...
 
Nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay giải quyết việc làm tại ngân hàng chính s...
Nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay giải quyết việc làm tại ngân hàng chính s...Nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay giải quyết việc làm tại ngân hàng chính s...
Nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay giải quyết việc làm tại ngân hàng chính s...
 
Hành vi bạo lực của cha mẹ đối với con tuổi Vị thành niên, HAY
Hành vi bạo lực của cha mẹ đối với con tuổi Vị thành niên, HAYHành vi bạo lực của cha mẹ đối với con tuổi Vị thành niên, HAY
Hành vi bạo lực của cha mẹ đối với con tuổi Vị thành niên, HAY
 
Luận Văn Đào Tạo, Bồi Dưỡng Công Chức Tại Cục Hải Quan Tỉnh Lạng Sơn
Luận Văn Đào Tạo, Bồi Dưỡng Công Chức Tại Cục Hải Quan Tỉnh Lạng SơnLuận Văn Đào Tạo, Bồi Dưỡng Công Chức Tại Cục Hải Quan Tỉnh Lạng Sơn
Luận Văn Đào Tạo, Bồi Dưỡng Công Chức Tại Cục Hải Quan Tỉnh Lạng Sơn
 
Chính sách an sinh xã hội dành cho người cao tuổi tại Việt Nam
Chính sách an sinh xã hội dành cho người cao tuổi tại Việt NamChính sách an sinh xã hội dành cho người cao tuổi tại Việt Nam
Chính sách an sinh xã hội dành cho người cao tuổi tại Việt Nam
 
Lv (18)
Lv (18)Lv (18)
Lv (18)
 
Nghiên Cứu Phát Triển Năng Lực Tổng Thể Của Con Người Tại Doanh Nghiệp Nhỏ Và...
Nghiên Cứu Phát Triển Năng Lực Tổng Thể Của Con Người Tại Doanh Nghiệp Nhỏ Và...Nghiên Cứu Phát Triển Năng Lực Tổng Thể Của Con Người Tại Doanh Nghiệp Nhỏ Và...
Nghiên Cứu Phát Triển Năng Lực Tổng Thể Của Con Người Tại Doanh Nghiệp Nhỏ Và...
 
Chính sách an sinh xã hội dành cho người cao tuổi tại Việt Nam
Chính sách an sinh xã hội dành cho người cao tuổi tại Việt NamChính sách an sinh xã hội dành cho người cao tuổi tại Việt Nam
Chính sách an sinh xã hội dành cho người cao tuổi tại Việt Nam
 
Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Cho Vay Trung Và Dài Hạn Tại Ngân Hàng Agribank.docx
Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Cho Vay Trung Và Dài Hạn Tại Ngân Hàng Agribank.docxGiải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Cho Vay Trung Và Dài Hạn Tại Ngân Hàng Agribank.docx
Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Cho Vay Trung Và Dài Hạn Tại Ngân Hàng Agribank.docx
 

More from Chau Duong

Giao Tiep Phi Ngon Ngu
Giao Tiep Phi Ngon NguGiao Tiep Phi Ngon Ngu
Giao Tiep Phi Ngon NguChau Duong
 
HO BIEU CHANH - BO CHONG
HO BIEU CHANH - BO CHONGHO BIEU CHANH - BO CHONG
HO BIEU CHANH - BO CHONGChau Duong
 
HO BIEU CHANH - AI TINH MIEU
HO BIEU CHANH - AI TINH MIEUHO BIEU CHANH - AI TINH MIEU
HO BIEU CHANH - AI TINH MIEUChau Duong
 
HO BIEU CHANH - AI LAM DUOC
HO BIEU CHANH - AI LAM DUOCHO BIEU CHANH - AI LAM DUOC
HO BIEU CHANH - AI LAM DUOCChau Duong
 
CẦU CỔ, CHỢ XƯA, LÀNG CỔ
CẦU CỔ, CHỢ XƯA, LÀNG CỔ CẦU CỔ, CHỢ XƯA, LÀNG CỔ
CẦU CỔ, CHỢ XƯA, LÀNG CỔ Chau Duong
 
NAM KỲ - CÁI NÔI CỦA ĐẠO CAO ĐÀI
NAM KỲ - CÁI NÔI CỦA ĐẠO CAO ĐÀINAM KỲ - CÁI NÔI CỦA ĐẠO CAO ĐÀI
NAM KỲ - CÁI NÔI CỦA ĐẠO CAO ĐÀIChau Duong
 
SỰ TÍCH CỬU VỊ TIÊN NƯƠNG
SỰ TÍCH CỬU VỊ TIÊN NƯƠNGSỰ TÍCH CỬU VỊ TIÊN NƯƠNG
SỰ TÍCH CỬU VỊ TIÊN NƯƠNGChau Duong
 
ĐẤT NAM KỲ TIỀN ĐỀ VĂN HÓA MỞ ĐẠO CAO ĐÀI
ĐẤT NAM KỲ TIỀN ĐỀ VĂN HÓA MỞ ĐẠO CAO ĐÀI ĐẤT NAM KỲ TIỀN ĐỀ VĂN HÓA MỞ ĐẠO CAO ĐÀI
ĐẤT NAM KỲ TIỀN ĐỀ VĂN HÓA MỞ ĐẠO CAO ĐÀI Chau Duong
 
NHÀ Ở TIÊU BIỂU CỦA MỘT SỐ DÂN TỘC NHÀ DÀI, NHÀ RÔNG, NHÀ SÀN (THÁI, MƯỜNG),...
NHÀ Ở TIÊU BIỂU CỦA MỘT SỐ DÂN TỘC  NHÀ DÀI, NHÀ RÔNG, NHÀ SÀN (THÁI, MƯỜNG),...NHÀ Ở TIÊU BIỂU CỦA MỘT SỐ DÂN TỘC  NHÀ DÀI, NHÀ RÔNG, NHÀ SÀN (THÁI, MƯỜNG),...
NHÀ Ở TIÊU BIỂU CỦA MỘT SỐ DÂN TỘC NHÀ DÀI, NHÀ RÔNG, NHÀ SÀN (THÁI, MƯỜNG),...Chau Duong
 
Du lich mice thanh pho da nang tiem nang va trien vong
Du lich mice thanh pho da nang tiem nang va trien vongDu lich mice thanh pho da nang tiem nang va trien vong
Du lich mice thanh pho da nang tiem nang va trien vongChau Duong
 
Net dac sac cua nhung ngoi chu co doi voi hoat dong du lich hanh huong tai ti...
Net dac sac cua nhung ngoi chu co doi voi hoat dong du lich hanh huong tai ti...Net dac sac cua nhung ngoi chu co doi voi hoat dong du lich hanh huong tai ti...
Net dac sac cua nhung ngoi chu co doi voi hoat dong du lich hanh huong tai ti...Chau Duong
 
Du lich dao ly son quang ngai tiem nang va phat trien
Du lich dao ly son quang ngai tiem nang va phat trienDu lich dao ly son quang ngai tiem nang va phat trien
Du lich dao ly son quang ngai tiem nang va phat trienChau Duong
 
Ca tru xua va nay tai sai gon trien vong nganh du lich tphcm
Ca tru xua va nay tai sai gon trien vong nganh du lich tphcmCa tru xua va nay tai sai gon trien vong nganh du lich tphcm
Ca tru xua va nay tai sai gon trien vong nganh du lich tphcmChau Duong
 
Don ca tai tu san pham du lich hap dan o nam bo
Don ca tai tu san pham du lich hap dan o nam boDon ca tai tu san pham du lich hap dan o nam bo
Don ca tai tu san pham du lich hap dan o nam boChau Duong
 
Du lich cho noi vung dong bang song cuu long
Du lich cho noi vung dong bang song cuu longDu lich cho noi vung dong bang song cuu long
Du lich cho noi vung dong bang song cuu longChau Duong
 
Danh gia hien trang va dinh huong phat trien hoat dong du lich cho nguoi khuy...
Danh gia hien trang va dinh huong phat trien hoat dong du lich cho nguoi khuy...Danh gia hien trang va dinh huong phat trien hoat dong du lich cho nguoi khuy...
Danh gia hien trang va dinh huong phat trien hoat dong du lich cho nguoi khuy...Chau Duong
 
Dem hoang cung
Dem hoang cungDem hoang cung
Dem hoang cungChau Duong
 
Nghe det thu cong truyen thong cua dan toc gie trieng va cac giai phap bao t...
Nghe det thu cong truyen thong cua dan toc gie  trieng va cac giai phap bao t...Nghe det thu cong truyen thong cua dan toc gie  trieng va cac giai phap bao t...
Nghe det thu cong truyen thong cua dan toc gie trieng va cac giai phap bao t...Chau Duong
 
Di tich nha tho han mac tu diem du lich noi tieng cua binh dinh
Di tich nha tho han mac tu diem du lich noi tieng cua binh dinhDi tich nha tho han mac tu diem du lich noi tieng cua binh dinh
Di tich nha tho han mac tu diem du lich noi tieng cua binh dinhChau Duong
 
Du lich van mieu quoc tu giam ha noi
Du lich van mieu quoc tu giam ha noiDu lich van mieu quoc tu giam ha noi
Du lich van mieu quoc tu giam ha noiChau Duong
 

More from Chau Duong (20)

Giao Tiep Phi Ngon Ngu
Giao Tiep Phi Ngon NguGiao Tiep Phi Ngon Ngu
Giao Tiep Phi Ngon Ngu
 
HO BIEU CHANH - BO CHONG
HO BIEU CHANH - BO CHONGHO BIEU CHANH - BO CHONG
HO BIEU CHANH - BO CHONG
 
HO BIEU CHANH - AI TINH MIEU
HO BIEU CHANH - AI TINH MIEUHO BIEU CHANH - AI TINH MIEU
HO BIEU CHANH - AI TINH MIEU
 
HO BIEU CHANH - AI LAM DUOC
HO BIEU CHANH - AI LAM DUOCHO BIEU CHANH - AI LAM DUOC
HO BIEU CHANH - AI LAM DUOC
 
CẦU CỔ, CHỢ XƯA, LÀNG CỔ
CẦU CỔ, CHỢ XƯA, LÀNG CỔ CẦU CỔ, CHỢ XƯA, LÀNG CỔ
CẦU CỔ, CHỢ XƯA, LÀNG CỔ
 
NAM KỲ - CÁI NÔI CỦA ĐẠO CAO ĐÀI
NAM KỲ - CÁI NÔI CỦA ĐẠO CAO ĐÀINAM KỲ - CÁI NÔI CỦA ĐẠO CAO ĐÀI
NAM KỲ - CÁI NÔI CỦA ĐẠO CAO ĐÀI
 
SỰ TÍCH CỬU VỊ TIÊN NƯƠNG
SỰ TÍCH CỬU VỊ TIÊN NƯƠNGSỰ TÍCH CỬU VỊ TIÊN NƯƠNG
SỰ TÍCH CỬU VỊ TIÊN NƯƠNG
 
ĐẤT NAM KỲ TIỀN ĐỀ VĂN HÓA MỞ ĐẠO CAO ĐÀI
ĐẤT NAM KỲ TIỀN ĐỀ VĂN HÓA MỞ ĐẠO CAO ĐÀI ĐẤT NAM KỲ TIỀN ĐỀ VĂN HÓA MỞ ĐẠO CAO ĐÀI
ĐẤT NAM KỲ TIỀN ĐỀ VĂN HÓA MỞ ĐẠO CAO ĐÀI
 
NHÀ Ở TIÊU BIỂU CỦA MỘT SỐ DÂN TỘC NHÀ DÀI, NHÀ RÔNG, NHÀ SÀN (THÁI, MƯỜNG),...
NHÀ Ở TIÊU BIỂU CỦA MỘT SỐ DÂN TỘC  NHÀ DÀI, NHÀ RÔNG, NHÀ SÀN (THÁI, MƯỜNG),...NHÀ Ở TIÊU BIỂU CỦA MỘT SỐ DÂN TỘC  NHÀ DÀI, NHÀ RÔNG, NHÀ SÀN (THÁI, MƯỜNG),...
NHÀ Ở TIÊU BIỂU CỦA MỘT SỐ DÂN TỘC NHÀ DÀI, NHÀ RÔNG, NHÀ SÀN (THÁI, MƯỜNG),...
 
Du lich mice thanh pho da nang tiem nang va trien vong
Du lich mice thanh pho da nang tiem nang va trien vongDu lich mice thanh pho da nang tiem nang va trien vong
Du lich mice thanh pho da nang tiem nang va trien vong
 
Net dac sac cua nhung ngoi chu co doi voi hoat dong du lich hanh huong tai ti...
Net dac sac cua nhung ngoi chu co doi voi hoat dong du lich hanh huong tai ti...Net dac sac cua nhung ngoi chu co doi voi hoat dong du lich hanh huong tai ti...
Net dac sac cua nhung ngoi chu co doi voi hoat dong du lich hanh huong tai ti...
 
Du lich dao ly son quang ngai tiem nang va phat trien
Du lich dao ly son quang ngai tiem nang va phat trienDu lich dao ly son quang ngai tiem nang va phat trien
Du lich dao ly son quang ngai tiem nang va phat trien
 
Ca tru xua va nay tai sai gon trien vong nganh du lich tphcm
Ca tru xua va nay tai sai gon trien vong nganh du lich tphcmCa tru xua va nay tai sai gon trien vong nganh du lich tphcm
Ca tru xua va nay tai sai gon trien vong nganh du lich tphcm
 
Don ca tai tu san pham du lich hap dan o nam bo
Don ca tai tu san pham du lich hap dan o nam boDon ca tai tu san pham du lich hap dan o nam bo
Don ca tai tu san pham du lich hap dan o nam bo
 
Du lich cho noi vung dong bang song cuu long
Du lich cho noi vung dong bang song cuu longDu lich cho noi vung dong bang song cuu long
Du lich cho noi vung dong bang song cuu long
 
Danh gia hien trang va dinh huong phat trien hoat dong du lich cho nguoi khuy...
Danh gia hien trang va dinh huong phat trien hoat dong du lich cho nguoi khuy...Danh gia hien trang va dinh huong phat trien hoat dong du lich cho nguoi khuy...
Danh gia hien trang va dinh huong phat trien hoat dong du lich cho nguoi khuy...
 
Dem hoang cung
Dem hoang cungDem hoang cung
Dem hoang cung
 
Nghe det thu cong truyen thong cua dan toc gie trieng va cac giai phap bao t...
Nghe det thu cong truyen thong cua dan toc gie  trieng va cac giai phap bao t...Nghe det thu cong truyen thong cua dan toc gie  trieng va cac giai phap bao t...
Nghe det thu cong truyen thong cua dan toc gie trieng va cac giai phap bao t...
 
Di tich nha tho han mac tu diem du lich noi tieng cua binh dinh
Di tich nha tho han mac tu diem du lich noi tieng cua binh dinhDi tich nha tho han mac tu diem du lich noi tieng cua binh dinh
Di tich nha tho han mac tu diem du lich noi tieng cua binh dinh
 
Du lich van mieu quoc tu giam ha noi
Du lich van mieu quoc tu giam ha noiDu lich van mieu quoc tu giam ha noi
Du lich van mieu quoc tu giam ha noi
 

Recently uploaded

cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-KhnhHuyn546843
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanGNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanmyvh40253
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhkinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhdtlnnm
 
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảoKiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảohoanhv296
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdfTrnHoa46
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................TrnHoa46
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptxNhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptxhoangvubaongoc112011
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...hoangtuansinh1
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfTrnHoa46
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoámyvh40253
 
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh choCD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh chonamc250
 

Recently uploaded (20)

cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanGNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
 
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhkinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
 
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảoKiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
 
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptxNhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
 
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh choCD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
 

DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HÓA TỈNH BẮC KẠN

  • 1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG TP. HỒ CHÍ MINHTRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG TP. HỒ CHÍ MINH KHOA DU LỊCHKHOA DU LỊCH LỚP 09DLLỚP 09DLHDHD MÔN: HỆ THỐNG DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HÓA VÀ DANH THẮNG VIỆT NAM TIỂU LUẬN: DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HÓADI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HÓA TỈNH BẮC KẠNTỈNH BẮC KẠN GVDH: ThS. Hồ Văn Tường SVTH: Dương Võ Trân Châu - 955010167 TP. Hồ Chí Minh, Tháng 04 năm 2012.
  • 2. Đ TÀI: DI TÍCH L CH S - VĂN HÓA T NH B C K NỀ Ị Ử Ỉ Ắ Ạ GVHD: ThS. H VĂN T NGỒ ƯỜ NH N XÉT VÀ CH M ĐI MẬ Ấ ỂNH N XÉT VÀ CH M ĐI MẬ Ấ Ể GI NG VIÊN NH N XÉT:Ả Ậ _____________________________________________________ _____________________________________________________ _____________________________________________________ _____________________________________________________ _____________________________________________________ _____________________________________________________ _____________________________________________________ _____________________________________________________ _____________________________________________________ _____________________________________________________ _____________________________________________________ CH M ĐI MẤ Ể : Bằng số : Bằng chữ : Ngày.......tháng......năm 2012 Giảng viên chấm bài ĐH HÙNG V NG TP.HCM – 09DLHD – D NG VÕ TRÂN CHÂU - 955010167ƯƠ ƯƠ 3
  • 3. Đ TÀI: DI TÍCH L CH S - VĂN HÓA T NH B C K NỀ Ị Ử Ỉ Ắ Ạ GVHD: ThS. H VĂN T NGỒ ƯỜ M C L CỤ ỤM C L CỤ Ụ NH N XÉT VÀ CH M ĐI MẬ Ấ Ể ...........................................................................3 M C L CỤ Ụ ..............................................................................................................4 L I C M NỜ Ả Ơ .........................................................................................................6 L I M Đ UỜ Ở Ầ .........................................................................................................7 PH N M T:Ầ Ộ ...........................................................................................................8 C S LÝ LU NƠ Ở Ậ ...................................................................................................8 VÀ TH C TI NỰ Ễ ....................................................................................................8 I. DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HÓA..........................................................................................9 1. Định nghĩa..........................................................................................................................9 2. Phân loại.............................................................................................................................9 3. Ý nghĩa................................................................................................................................9 II. DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HÓA VIỆT NAM....................................................................9 1. Định nghĩa..........................................................................................................................9 2. Phân loại.............................................................................................................................9 2.1 Di tích văn hóa Việt Nam.............................................................................................9 2.2 Di tích lịch sử Việt Nam...............................................................................................9 PH N HAI:Ầ ...........................................................................................................11 DI TÍCH.................................................................................................................11 L CH S - VĂN HÓAỊ Ử ........................................................................................11 T NH B C K NỈ Ắ Ạ ..................................................................................................11 I. DI TÍCH LỊCH SỬ...............................................................................................................12 1. Di tích lịch sử khảo cổ học:.............................................................................................12 2. Di tích lịch sử thời quân chủ:..........................................................................................14 2.1 Đền Thắm...................................................................................................................14 3. Di tích lịch sử cách mạng:...............................................................................................16 3.1 Di tích danh nhân cách mạng....................................................................................16 3.1.1 Nà Pậu - Nơi ở và làm việc của Hồ Chủ tịch đầu năm 1951................................16 3.1.2 Khuổi Linh - Nơi ở và làm việc của đồng chí Trường Chinh và văn phòng Trung ương Đảng năm 1950.....................................................................................................17 3.1.3 Đồi Khau Mạ - Nơi ở và làm việc của Đồng chí Phạm Văn Đồng (1950 - 1951) .......................................................................................................................................20 3.1.4 Hoàng Phài - di tích lịch sử được công nhận và xếp hạng cấp Quốc gia ............21 3.1.5 Bản Ca - nơi Bác Hồ đã tiếp và trả lời phỏng vấn của các nhà báo nước ngoài vào ngày 8/12/1947..............................................................................................................21 3.2 Di tích chiến công cách mạng....................................................................................23 ĐH HÙNG V NG TP.HCM – 09DLHD – D NG VÕ TRÂN CHÂU - 955010167ƯƠ ƯƠ 4
  • 4. Đ TÀI: DI TÍCH L CH S - VĂN HÓA T NH B C K NỀ Ị Ử Ỉ Ắ Ạ GVHD: ThS. H VĂN T NGỒ ƯỜ 3.2.1 Chiến thắng Đồn Phủ Thông................................................................................23 3.2.2 Chiến thắng Đèo Giàng.........................................................................................24 3.3 Di tích căn cứ cách mạng...........................................................................................25 3.3.1 Di tích lịch sử Nà Quân - Huyện Chợ Đồn ..........................................................25 3.3.2 Di tích lịch sử - Truyền thống cách mạng Nà Tu Bắc Kạn .................................25 3.3.3 Khu di tích lịch sử ATK – Chợ Đồn.....................................................................26 3.3.4 Di tích lịch sử “Phja Tắc” thuộc thôn Bản Nhượng, xã Bản Thi, huyện Chợ Đồn .......................................................................................................................................28 3.3.5 Đồi Khuổi Đăm, xã Nghĩa Tá, huyện Chợ Đồn ..................................................29 3.4 Di tích mang ý nghĩa chính trị cách mạng................................................................30 3.4.1 Di tích lịch sử Bản Bằng - huyện Chợ Đồn tỉnh Bắc Kạn....................................30 II. DI TÍCH VĂN HÓA...........................................................................................................31 1. Chùa Thạch Long............................................................................................................31 2. Động Nàng Tiên – Na Rỳ.................................................................................................32 3. Hồ Ba Bể...........................................................................................................................34 4. Thác Nà Khoang..............................................................................................................41 5. Thác Nà Noọc...................................................................................................................42 6. Bản Pác Ngòi - Làng văn hoá điển hình của người Tày...............................................43 K T LU NẾ Ậ ...........................................................................................................48 TÀI LI U THAM KH OỆ Ả ...................................................................................49 ĐH HÙNG V NG TP.HCM – 09DLHD – D NG VÕ TRÂN CHÂU - 955010167ƯƠ ƯƠ 5
  • 5. Đ TÀI: DI TÍCH L CH S - VĂN HÓA T NH B C K NỀ Ị Ử Ỉ Ắ Ạ GVHD: ThS. H VĂN T NGỒ ƯỜ L I C M NỜ Ả ƠL I C M NỜ Ả Ơ Qu là m t ni m vinh d to l n khi đ c h c t p b mônả ộ ề ự ớ ượ ọ ậ ộ H th ng Di tíchệ ố L ch s - Văn hóa và Danh th ng Vi t Namị ử ắ ệ d i s gi ng d y c a th y. Dù r ngướ ự ả ạ ủ ầ ằ quãng th i gian h c t p đ c phân b khá ng n ng i, nh ng không vì th màờ ọ ậ ượ ố ắ ủ ư ế bài gi ng c a th y ch xoay quanh nh ng ki n th c tr ng tâm, mà còn đ c mả ủ ầ ỉ ữ ế ứ ọ ượ ở r ng thêm v i nh ng “ki n th c khuy n mãi” r t thú v và b ích. Đi u đó đãộ ớ ữ ế ứ ế ấ ị ổ ề làm sinh đ ng h n bu i h c, giúp chúng con nh bài nhanh h n và h n th n aộ ơ ổ ọ ớ ơ ơ ế ữ là nh ng kinh nghi m, k năng s ng th t quý giá.ữ ệ ỹ ố ậ S tâm huy t trong gi ng d y c a th y đã làm cho chúng con càngự ế ả ạ ủ ầ nghiêm túc h n trong vi c h c t p và nghiên c u c a mình đ không ph lòngơ ệ ọ ậ ứ ủ ể ụ n i th y. Th y đã kh i d y trong chúng con ni m t hào dân t c, đ r i t đóơ ầ ầ ơ ậ ề ự ộ ể ồ ừ nh n ra trách nhi m c a mình – m t h ng d n viên du l ch trong t ng lai –ậ ệ ủ ộ ướ ẫ ị ươ quan tr ng ra sao.ọ Xin đ c g i đ n th y l i chúc th t nhi u s c kh e và an l c trong cu cượ ử ế ầ ờ ậ ề ứ ỏ ạ ộ s ng đ có th ti p t c gi ng d y, ch b o cho chúng con và nh ng th h sinhố ể ể ế ụ ả ạ ỉ ả ữ ế ệ viên n i ti p.ố ế M t l n n aộ ầ ữ , nh t m lòng c a c l p 09DLHD,ư ấ ủ ả ớ con xin đ c g i đ nượ ử ế Th y l i c m n chân thành nh t!ầ ờ ả ơ ấ ĐH HÙNG V NG TP.HCM – 09DLHD – D NG VÕ TRÂN CHÂU - 955010167ƯƠ ƯƠ 6
  • 6. Đ TÀI: DI TÍCH L CH S - VĂN HÓA T NH B C K NỀ Ị Ử Ỉ Ắ Ạ GVHD: ThS. H VĂN T NGỒ ƯỜ L I M Đ UỜ Ở ẦL I M Đ UỜ Ở Ầ Đ t n c Vi t Nam cong cong hình ch S, tr i dài t B c chí Nam là n iấ ướ ệ ữ ả ừ ắ ơ chung s ng hòa h p c a 54 dân t c anh em, phân b kh p 63 t nh thành trên cố ợ ủ ộ ố ắ ỉ ả n c. Đó là m t n n văn hóa th ng nh t trong s đa d ng, n i b t v i b n s cướ ộ ề ố ấ ự ạ ổ ậ ớ ả ắ t ng c ng đ ng dân t c.ừ ộ ồ ộ Tài nguyên du l ch t nhiên và nhân văn c a Vi t Nam là m t b n danhị ự ủ ệ ộ ả sách dài phong phú và đa d ng. Trong đó ph i k đ n nh ng di tích l ch s -ạ ả ể ế ữ ị ử văn hóa. M i m t đ a ph ng nào trên lãnh th Vi t Nam đ u mang trong mìnhỗ ộ ị ươ ổ ệ ề nh ng giá tr t nhiên và nhân văn riêng bi t trong cái chung c a T qu c. B cữ ị ự ệ ủ ổ ố ắ K n cũng n m trong s đó. N m v trí Đông B c trên b n đ Vi t Nam, B cạ ằ ố ằ ở ị ắ ả ồ ệ ắ K n đ c nh c đ n trong l ch s là m t trong nh ng c đi m trong chi n d chạ ượ ắ ế ị ử ộ ữ ứ ể ế ị đ ng s 4 Cao – B c – L ng (15/03 – 30/04/1949) c a cách m ng Vi t Namườ ố ắ ạ ủ ạ ệ trong cu c kháng chi n ch ng Pháp. Ngày nay, B c K n l i càng thêm t i đ pộ ế ố ắ ạ ạ ươ ẹ h n vì có h Ba B h u tình, v i V n qu c gia (VQG) Ba B đ c công nh n làơ ồ ể ữ ớ ườ ố ể ượ ậ V n di s n ASEAN. H n n a còn có nh ng di tích l ch s g n li n v i côngườ ả ơ ữ ữ ị ử ắ ề ớ cu c đ u tranh b o v dân t c, v i danh nhân – ch t ch H Chí Minh cùngộ ấ ả ệ ộ ớ ủ ị ồ nh ng ng i đ ng đ u trong t ch c cách m ng Vi t Nam lúc b y gi . Nh ngữ ườ ứ ầ ổ ứ ạ ệ ấ ờ ữ di tích văn hóa c a t nh cũng không kém ph n thu hút v i h Ba B , b n Pácủ ỉ ầ ớ ồ ể ả Ngòi... S hòa h p c a đ ng bào các dân t c n i đây v a làm n ng m h n tìnhự ợ ủ ồ ộ ơ ừ ồ ấ ơ c m dân t c nh ý nguy n muôn đ i c a ch t ch H Chí Minh, v a làm phongả ộ ư ệ ờ ủ ủ ị ồ ừ phú h n b c tranh văn hóa t nh nhà và v a là m t nét đ p trong du l ch h p d nơ ứ ỉ ừ ộ ẹ ị ấ ẫ du khách g n xa.ầ Trong khuôn kh bài ti u lu n này, con xin đ c trình bày vổ ể ậ ượ ề Di tích l chị s - văn hóa t nh B c K nử ỉ ắ ạ . ĐH HÙNG V NG TP.HCM – 09DLHD – D NG VÕ TRÂN CHÂU - 955010167ƯƠ ƯƠ 7
  • 7. Đ TÀI: DI TÍCH L CH S - VĂN HÓA T NH B C K NỀ Ị Ử Ỉ Ắ Ạ GVHD: ThS. H VĂN T NGỒ ƯỜ PH N M T:Ầ ỘPH N M T:Ầ Ộ C S LÝ LU NƠ Ở ẬC S LÝ LU NƠ Ở Ậ VÀ TH C TI NỰ ỄVÀ TH C TI NỰ Ễ ĐH HÙNG V NG TP.HCM – 09DLHD – D NG VÕ TRÂN CHÂU - 955010167ƯƠ ƯƠ 8
  • 8. Đ TÀI: DI TÍCH L CH S - VĂN HÓA T NH B C K NỀ Ị Ử Ỉ Ắ Ạ GVHD: ThS. H VĂN T NGỒ ƯỜ I. DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HÓA 1. Định nghĩa Di tích lịch sử - văn hóa là những công trình kiến trúc hay những cơ sở vật chất, do thế hệ trước sáng tạo trong quá trình lịch sử, còn truyền đến nay, thế hệ hiện nay kế thừa và phát huy trong cuộc sống hiện tại, mang dấu ấn lịch sử và văn hóa. 2. Phân loại Chia làm hai loại: - Di tích lịch sử: mang dấu ấn lịch sử. VD: Cố cung Bắc Kinh (Trung Quốc) - Di tích văn hóa: mang dấu ấn văn hóa. VD: Hàng Châu (Trung Quốc) 3. Ý nghĩa - Di tích lịch sử - văn hóa là vật chứng cho một sự kiện lịch sử hay văn hóa. - Di tích lịch sử - văn hóa khơi dậy lòng yêu quê hương, đất nước. - Di tích lịch sử - văn hóa là dấu ấn của chặng đường tiến hóa của một dân tộc. II. DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HÓA VIỆT NAM 1. Định nghĩa Di tích lịch sử - văn hóa Việt Nam là những công trình kiến trúc hay cơ sở vật chất, do thế hệ trước sáng tạo nên trong quá trình lịch sử, còn truyền đến hôm nay, thế hệ hôm nay kế thừa và phát huy trong cuộc sống hiện tại, mang dấu ấn lịch sử - văn hóa Việt Nam. 2. Phân loại 2.1 Di tích văn hóa Việt Nam Là di tích mang dấu ấn văn hóa Việt Nam. Di tích văn hóa Việt Nam được chia thành 6 loại như sau: di tích tôn giáo, di tích tín ngưỡng, di tích dân tộc thiểu số, di tích dân dụng, di tích cung đình, di tích thắng cảnh. VD: Chùa Khmer, nhà rông, cầu Tràng Tiền,… 2.2 Di tích lịch sử Việt Nam Là di tích mang dấu ấn lịch sử Việt Nam. Loại này chia thành các loại sau: 2.2.1 Di tích lịch sử khảo cổ học: được khai quật từ lòng đất làm sống lại giai đoạn lịch sử cách nay hàng trăm năm trở lên. VD: Di tích Óc Eo – Phù Nam (An Giang), di tích Sa Huỳnh (Quảng Ngãi), di tích Đông Sơn (Thanh Hóa)… 2.2.2 Di tích lịch sử thời quân chủ: các di tích dân tộc được hình thành và mang dấu ấn một giai đoạn lịch sử thời quân chủ, nghĩa là trong giai đoạn từ vua Hùng đến vua Bảo Đại. VD: sông Bạch Đằng (Quảng Ninh), Tây Sơn Điện (Bình Định), đền thờ và mộ Trương Định (Tiền Giang)… 2.2.3 Di tích lịch sử cách mạng: các di tích hình thành từ khi chủ nghĩa Mác – Lênin truyền bá vào Việt Nam cho đến ngày nay, nghĩa là từ khoảng năm 1920 cho đến nay. ĐH HÙNG V NG TP.HCM – 09DLHD – D NG VÕ TRÂN CHÂU - 955010167ƯƠ ƯƠ 9
  • 9. Đ TÀI: DI TÍCH L CH S - VĂN HÓA T NH B C K NỀ Ị Ử Ỉ Ắ Ạ GVHD: ThS. H VĂN T NGỒ ƯỜ VD: Căn cứ Trung Ương Cục R (Tây Ninh), cầu Công Lý (Quận 3) Loại này chia ra nhiều loại nhỏ hơn: - Di tích danh nhân cách mạng: di tích liên quan đến một danh nhân trong lịch sử cách mạng Việt Nam. VD: cù lao Ông Hổ (Tp. Long Xuyên, An Giang), Trường Dục Thanh (Phan Thiết)… - Di tích chiến công cách mạng: di tích liên quan đến một chiến công trong lịch sử cách mạng Việt Nam VD: Dinh Thống Nhất, phố Khâm Thiên (Hà Nội)… - Di tích căn cứ cách mạng: di tích từng là căn cứ của lực lượng cách mạng trong hai thời kỳ chống thực dân Pháp và chống đế quốc Mỹ. VD: Căn cứ Minh Đạm (Bà Rịa – Vũng Tàu), căn cứ Xẻo Quýt (huyện Cao Lãnh, Đồng Tháp)… - Di tích mang ý nghĩa chính trị cách mạng: di tích liên quan đến các sự kiện chính trị quan trọng trong lịch sử cách mạng Việt Nam. VD: Quảng trường Ba Đình, cầu Hiền Lương… - Di tích căm thù (di tích tội ác chiến tranh): di tích ghi tội ác do các thế lực xâm lược tạo ra cho đồng bào ta trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và chống đế quốc Mỹ. VD: chứng tích Mỹ Khê (Quảng Ngãi), nhà mồ Ba Chúc (An Giang)… ĐH HÙNG V NG TP.HCM – 09DLHD – D NG VÕ TRÂN CHÂU - 955010167ƯƠ ƯƠ 10
  • 10. Đ TÀI: DI TÍCH L CH S - VĂN HÓA T NH B C K NỀ Ị Ử Ỉ Ắ Ạ GVHD: ThS. H VĂN T NGỒ ƯỜ PH N HAI:ẦPH N HAI:Ầ DI TÍCHDI TÍCH L CH S - VĂN HÓAỊ ỬL CH S - VĂN HÓAỊ Ử T NH B C K NỈ Ắ ẠT NH B C K NỈ Ắ Ạ ĐH HÙNG V NG TP.HCM – 09DLHD – D NG VÕ TRÂN CHÂU - 955010167ƯƠ ƯƠ 11
  • 11. Đ TÀI: DI TÍCH L CH S - VĂN HÓA T NH B C K NỀ Ị Ử Ỉ Ắ Ạ GVHD: ThS. H VĂN T NGỒ ƯỜ I. DI TÍCH LỊCH SỬ Hiện nay trên toàn tỉnh Bắc Kạn có 11 di tích lịch sử cách mạng và kháng chiến được Nhà nước công nhận gồm: di tích lịch sử Nà Tu, Đồn Phủ Thông (Bạch Thông); di tích chiến thắng Đèo Giàng (Ngân Sơn). Riêng huyện Chợ Đồn có 6 di tích lịch sử ATK là: Bản Ca, Đồi Nà Pậu, Khuổi Linh, Đồi Pù Cọ, Khau Mạ, Nà Quân... Hình: Đồi Nà Kham – nơi ở và làm việc của văn phòng TW Đảng Đây là những di tích lịch sử ghi nhớ những chiến công vang dội của các chiến sỹ cách mạng yêu nước như: di tích lịch sử Nà Tu đây là nơi Tổng đội thanh niên xung phong đóng quân thực hiện nhiệm vụ đảm bảo giao thông vận tải phục vụ trong kháng chiến chống thực dân Pháp. Chợ Đồn là nơi có nhiều di tích lịch sử như: Bản Ca xã Bình Trung là nơi Bác Hồ đã từng ở và làm việc cuối năm 1947; Khuổi Linh xã Lương Bằng là nơi cơ quan Trung ương Đảng đã đóng tại đây cuối năm 1949 đầu năm 1951 và Tổng Bí thư Trường Chinh đã sống, làm việc tại nơi này. Đồi Nà Pậu có lán làm việc của Bác Hồ cuối năm 1950 đầu năm 1951; Bản Bằng xã Nghĩa Tá trước năm 1945 đại tướng Võ Nguyên Giáp đã từng sống và làm việc tại đây trong một chiếc lán bí mật ở đồi cọ, ông Triệu Phúc Dương là người thường xuyên cung cấp lương thực cho cán bộ và đây cũng trở thành cơ sở cách mạng đầu tiên của huyện Chợ Đồn… Những di tích này đến nay đã được trùng tu, tôn tạo và được nhiều khách tham quan đến tìm hiểu những giá trị của những di tích lịch sử này, đó là những chiến công của quân và dân ta trong những năm tháng kháng chiến đầy gian khổ để giành lại chiến thắng, độc lập cho quê hương. 1. Di tích lịch sử khảo cổ học: Theo thông tin từ Bảo tàng tỉnh Bắc Kạn, trên địa bàn 6 xã thuộc vùng hồ Ba Bể và lưu vực sông Năng, các nhà khảo cổ đã phát hiện ba di chỉ có dấu tích người thời tiền sử sinh sống. ĐH HÙNG V NG TP.HCM – 09DLHD – D NG VÕ TRÂN CHÂU - 955010167ƯƠ ƯƠ 12
  • 12. Đ TÀI: DI TÍCH L CH S - VĂN HÓA T NH B C K NỀ Ị Ử Ỉ Ắ Ạ GVHD: ThS. H VĂN T NGỒ ƯỜ Hình: Công cụ đá của người nguyên thủy phát hiện tại Thẳm Thinh, thôn Chợ Lèng, xã Quảng Khê.(Nguồn: Báo Bắc Kạn) Việc điều tra, thám sát khảo cổ đã được Bảo tàng tỉnh Bắc Kạn phối hợp với Viện Khảo cổ học Việt Nam tiến hành trong tháng 6 và 7 năm nay. Những di chỉ khảo cổ phát hiện mới đều phân bố dọc theo lưu vực sông Năng, địa điểm cách xa sông nhất khoảng 1km, địa điểm gần nhất khoảng 300m. Tại khu vực Thẳm Hẩu thuộc thôn Dài Khao, xã Cao Trĩ, cách sông Năng khoảng 300m về phía Tây, các nhà khảo cổ phát hiện một mái đá lớn, mặt bằng mái đá cao hơn chân núi khoảng 40m. Trên bề mặt mái đá có nhiều tảng đá lớn từ trần mái đá sập xuống phủ kín khắp bề mặt. Ở góc trái của mái đá nhìn từ bên ngoài vào có dấu hiệu bị đào bới do người dân địa phương khai thác phân dơi đào xới lên. Tại vị trí này, đoàn điều tra thám sát đã tìm được 34 di vật đá do người thời tiền sử để lại, gồm các loại công cụ rìu lưỡi ngang, công cụ mũi nhọn, công cụ nạo, cắt, mảnh tước và rất nhiều vỏ ốc suối để lại trên bề mặt mái đá. Ngoài địa điểm Thẳm Hẩu, đoàn còn phát hiện được 8 di vật đá tại Thẳm Cốc Nghịu (thôn Kéo Pựt, xã Cao Trĩ), 2 di vật đá tại Thẳm Ản (Bản Ngù, xã Cao Trĩ). Tuy nhiên, kết quả thám sát địa tầng trong hai hang đá này chưa phát hiện tầng văn hóa khảo cổ. Theo Phó giáo sư-tiến sỹ Trình Năng Chung, Trưởng phòng Khoa học Viện Khảo cổ học Việt Nam, căn cứ vào những di vật đã phát hiện bước đầu có thể khẳng định chủ nhân của Thẳm Hẩu, Thẳm Cốc Nghịu, Thẳm Ản là người nguyên thủy thuộc thời đại đồ đá, trong đó chủ nhân của Thẳm Hẩu có nhiều sắc thái đặc trưng của người tiền sử thuộc thời kỳ đồ đá cũ. Ở Thẳm Mỳa, đoàn điều tra đã thu được 10 di vật đá, cùng với những di vật đã phát hiện năm 2001, góp phần củng cố thêm nhận định đây là một địa điểm cư trú của người nguyên thủy thuộc hệ thống văn hóa Hòa Bình có niên đại khoảng 10.000 năm trước. Kết quả này cho thấy trên địa bàn huyện Ba Bể, đặc biệt là địa bàn các xã thuộc lưu vực sông Năng, vùng hồ Ba Bể ngay từ thời đồ đá cũ cách đây khoảng 20.000 năm đến 10.000 năm trước Công nguyên đã có người tiền sử sinh sống. Ở một số địa điểm như Thẳm Thinh, Thẳm Hẩu, Thẳm Mỳa..., cũng đã có người tiền sử đã sinh sống trong thời gian dài. ĐH HÙNG V NG TP.HCM – 09DLHD – D NG VÕ TRÂN CHÂU - 955010167ƯƠ ƯƠ 13
  • 13. Đ TÀI: DI TÍCH L CH S - VĂN HÓA T NH B C K NỀ Ị Ử Ỉ Ắ Ạ GVHD: ThS. H VĂN T NGỒ ƯỜ Trong thời gian sắp tới, Bảo tàng tỉnh Bắc Kạn tiếp tục trình cấp có thẩm quyền bổ sung kinh phí để điều tra thám sát những khu vực còn lại đồng thời có kế hoạch nghiên cứu, khai quật những di chỉ khảo cổ đã phát hiện. 2. Di tích lịch sử thời quân chủ: 2.1 Đền Thắm Đền Thắm nằm ở thế lưng tựa núi, mặt hướng ra ngã ba sông Tràng Cổ, mang một không khí yên bình và lặng lẽ với huyền sử về vị tướng quần hồng can trường, mưu dũng đã cầm quân đánh tan giặc Cờ Đen vào khoảng nửa cuối thế kỷ XIX. Không chỉ các cư dân vùng núi Bắc Kạn, vào những dịp lễ tết, du khách thập phương đổ về rất đông để thắp hương, cầu tài, cầu lộc. Đền Thắm thuộc xã Yên Hân, Chợ Mới, Bắc Kạn với nhiều huyền sử, huyền tích đã đi vào tâm thức các cư dân vùng núi nơi đây. Đền nằm ngay cạnh con đường rải nhựa cấp phối dẫn đến xã Quảng Chu, cách quốc lộ 3 chưa đầy 4km. Hình: Đường vào đền Thắm Huyền tích “Vàng trong bụng đá” Chuyện kể rằng, có hai cha con ông lão đánh cá mưu sinh bên khúc sông Tràng Cổ. Một năm thiên tai, lụt lội, con nước hung dữ đã cuốn trôi thuyền, lưới của ông lão nghèo khổ. Sau khi nước rút, ông lão mang chài ra sông, quăng đến rã tay chẳng được con cá nào. Mãi khi chiều xuống ông mới cất được một mẻ nặng trịch, buồn thay chỉ là một tảng đá. Những lần tiếp theo, vẫn chỉ có tảng đá đó vào lưới. Ông bỏ sang khúc sông khác, vẫn cất lên tảng đá kỳ lạ kia. Ông toan vứt bỏ thì có tiếng vọng từ trong lòng đá: “Ông lão, hãy mang tôi về”. Thấy lạ, ông mang theo tảng đá biết nói về nhà. Đến nơi, mệt bã người ông quăng tảng đá xuống đất, nó va phải một tảng đá khác, vỡ ra. Kỳ lạ thay, rực một màu vàng trong bụng đá. Đó là những thỏi vàng, nghĩ rằng Giàng (Trời) cho làng để bù đắp tai ương lụt lội, ông đem vàng chia cho khắp người dân quanh vùng. Có vàng nhưng hai cha con ông lão vẫn làm lụng kiếm sống bên khúc sông Tràng Cổ. Biết ơn, người dân nơi đây đã lập đền thờ hai hòn đá Sơn Thần, Thủy Thần để thuyền bè qua lại bình an. ĐH HÙNG V NG TP.HCM – 09DLHD – D NG VÕ TRÂN CHÂU - 955010167ƯƠ ƯƠ 14
  • 14. Đ TÀI: DI TÍCH L CH S - VĂN HÓA T NH B C K NỀ Ị Ử Ỉ Ắ Ạ GVHD: ThS. H VĂN T NGỒ ƯỜ Hình: Không gian hữu tình của đền Thắm, phía trước nhìn ra dòng sông Cầu thơ mộng, phía sau dựa vào núi đá sừng sững. Quần thể đền Thắm được chia làm nhiều phần, gồm đền chính, miếu cô Thắm và miếu Sơn Thần. Đền chính được chia làm ba gian, thờ: Ngũ vị tôn ông, Bách Linh, Đức thánh Trần Hưng Đạo, mẫu Thượng Thiên, Phật Quan âm. Miếu thờ cô Thắm nằm kề ngay bên đền chính, về phía trái có kiến trúc bê tông cuốn vòm, trên bệ thờ là tượng cô Thắm mặc áo xanh, dưới bệ có đôi chim phượng tạc bằng đá. Được biết cuối thế kỷ XIX, đền được tu bổ để thờ Cô Thắm - nữ tướng đã mưu dũng cầm quân đánh tan giặc Cờ Đen. Hình: Lên đồng tại đền Thắm. Chuyện “Nữ tướng cầm quân đánh giặc” ĐH HÙNG V NG TP.HCM – 09DLHD – D NG VÕ TRÂN CHÂU - 955010167ƯƠ ƯƠ 15
  • 15. Đ TÀI: DI TÍCH L CH S - VĂN HÓA T NH B C K NỀ Ị Ử Ỉ Ắ Ạ GVHD: ThS. H VĂN T NGỒ ƯỜ Cô Thắm - con ông lão đánh cá nết na hiền thục lại xinh đẹp có tiếng, trai khắp mường trên, mường dưới đều mơ ước được kết tóc xe duyên cùng nàng. Đang tuổi xuân, nàng bị tay Chúa mường dùng quyền lực bắt về làm vợ. Nàng tuy sống trong cảnh vàng son mà tủi nhục trăm bề, nhất là khi lũ giặc Cờ Đen kéo sang nhũng nhiễu, tên Chúa mường chẳng những không chống giặc mà còn làm tay sai cho chúng. Nàng đã tìm mọi cách thoát ra khỏi nhà tên Chúa mường, tập hợp dân nghèo vùng lên đánh giặc. Tên Chúa mường uất hận và muốn lập công đã dẫn giặc đến đánh. Vị nữ tướng cầm quân kiên cường đánh trả. Tại khúc sông Tràng Cổ đã diễn ra một trận kịch chiến, máu chảy thành sông mà quân sĩ Cô Thắm vẫn không hề nao núng. Chẳng may, nữ tướng trúng phải tên độc mà mất, quân sĩ Cô tức giận quyết chiến để rửa thù. Giặc khiếp sợ tháo chạy tán loạn, tên Chúa mường bị bắt sống và bị xử tử để tế vị chủ tướng. Để tưởng nhớ vị nữ tướng can trường, người dân đã lập đền thờ cô Thắm. Hàng năm, du khách thập phương về đây lễ bái, cầu nguyện rất đông, nhất là dịp tháng Giêng, tháng Hai. Đã thành lệ, những ngày 2/2 (ngày khai xuân, cầu phúc, cầu mùa), 2/4 (lễ vào hè, giải hạn), 10/7 (lễ cầu an) và 2/12 âm lịch, người ta lại nô nức kéo về. Đặc biệt vào 20/2 (âm lịch) thường có vấn hầu. 3. Di tích lịch sử cách mạng: 3.1 Di tích danh nhân cách mạng 3.1.1 Nà Pậu - Nơi ở và làm việc của Hồ Chủ tịch đầu năm 1951 Hình: Lán ở của Bác Hồ (bên phải) và lán cảnh vệ tại di tích lịch sử Nà Pậu – nơi được cho rằng xây dựng tùy tiện, lệch lạc nguyên trạng, dẫn đến thế hệ trẻ sẽ hiểu lầm về Bác Hồ. (Theo báo mạng Cựu Chiến Binh Việt Nam – www.cuuchienbinh.com.vn) Đầu năm 1947, Trung ương Đảng, Chính phủ và Hồ Chủ tịch đã trở lại Việt Bắc - cái nôi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. Đầu năm 1951, Người đến làm việc tại đồi Nà Pậu, thuộc Bản Thít, xã Lương Bằng (Chợ Đồn). Tại đây, Người đã viết nhiều bức thư và điện mừng gửi đến các cơ quan, đoàn thể trong và ngoài nước. Cũng trong thời gian này Người còn viết nhiều bài báo, ký nhiều quyết định quan trọng góp phần đưa cuộc kháng chiến của nhân dân ta đến thắng lợi. Đồng thời Người còn đi thăm một số cơ quan của Trung ương Đảng, quân đội đóng trên địa bàn Chợ Đồn, động viên tinh thần cán bộ chiến sĩ, đồng bào hăng hái thi đua giết giặc và lao động sản xuất phục vụ cuộc kháng chiến. ĐH HÙNG V NG TP.HCM – 09DLHD – D NG VÕ TRÂN CHÂU - 955010167ƯƠ ƯƠ 16
  • 16. Đ TÀI: DI TÍCH L CH S - VĂN HÓA T NH B C K NỀ Ị Ử Ỉ Ắ Ạ GVHD: ThS. H VĂN T NGỒ ƯỜ Hình: Ông Bùi Đình Bài (một trong những người lính của đoàn Công binh Bắc Sơn), thôn Nà Pậu, xã Lương Bằng (Chợ Đồn) luôn nâng niu gìn giữ những dấu tích gắn với cuộc đời Bác Hồ. “Nơi Bác Hồ thường ra tắm giặt và câu cá”. Chiều ngày 7/2/1951, Hồ Chủ Tịch rời Nà Pậu - Lương Bằng lên đường đi dự Đại Hội Đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng ở Chiêm Hóa (Tuyên Quang). Hình: Người dân dâng hương lên Bác Hồ tại khu di tích Nà Pậu, xã Lương Bằng (Chợ Đồn). Năm 1996, Nà Pậu được Bộ Văn Hóa - Thông tin xếp hạng Di tích lịch sử cấp Quốc gia. 3.1.2 Khuổi Linh - Nơi ở và làm việc của đồng chí Trường Chinh và văn phòng Trung ương Đảng năm 1950. Khuổi Linh (thuộc xã Nghĩa Tá, huyện Chợ Đồn) là nơi ở và làm việc của đồng chí Trường Chinh, nguyên Tổng bí thư Ban chấp hành Trung ương Đảng và văn phòng Trung ương từ tháng 8 đến tháng 12 năm 1950. Ngày 18/3/1996, Khuổi Linh được Bộ Văn hóa - Thông tin xếp hạng là di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia. Năm 2000, xã Nghĩa Tá được Đảng và Nhà nước phong tặng danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân. Khu di tích Khuổi Linh ở vào vị trí rất hiểm trở nhưng giao thông lại rất thuận lợi cho việc liên lạc đi các hướng. Sau ngày toàn quốc kháng chiến, Trung ương Đảng cử đội công tác đặc biệt do đồng chí Trần Đăng Ninh dẫn đầu lên Việt Bắc tìm địa điểm để xây dựng khu căn cứ an toàn cho các cơ quan của Trung ương Đảng, gọi tắt là ATK ở nơi có địa hình hiểm trở, mạng lưới giao thông bí ĐH HÙNG V NG TP.HCM – 09DLHD – D NG VÕ TRÂN CHÂU - 955010167ƯƠ ƯƠ 17
  • 17. Đ TÀI: DI TÍCH L CH S - VĂN HÓA T NH B C K NỀ Ị Ử Ỉ Ắ Ạ GVHD: ThS. H VĂN T NGỒ ƯỜ mật song liên hoàn phủ rộng hàng nghìn km2. Địa thế của ATK, theo Bác Hồ, là nơi "Tiến khả dĩ công, thoát khả dĩ thủ". Tức là, nếu phong trào kháng chiến của ta phát triển mạnh, lực lượng sẽ tiến về phía nam, qua Định Hoá, Đại Từ, đánh thẳng về xuôi. Ngược lại, nếu cách mạng gặp khó khăn có thể lùi sang phía đông, qua Chợ Đồn, Chợ Mới (Bắc Kạn), sang chiến khu Võ Nhai, Bắc Sơn. Tại khu di tích Khuổi Linh, đồng chí Trường Chinh (khi đó là Tổng bí thư ban chấp hành trung ương Đảng) và Văn phòng trung ương Đảng đã làm việc tại đây từ tháng 8 đến tháng 12/1950, thời gian này đồng chí Trường Chinh trình soạn thảo tác phẩm lý luận "Bàn về cách mạng Việt Nam". Đây là thời kỳ ta đang tiến hành chiến dịch Biên giới và là thời kỳ chuẩn bị cho Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng Cộng sản Đông Dương. Đại hội diễn ra từ ngày 11 đến ngày 19 tháng 2 năm 1951. Đại hội đã nghe Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Báo cáo chính trị. Đồng chí Trường Chinh trình bày bản Luận cương ''Hoàn thành giải phóng dân tộc, phát triển dân chủ nhân dân, tiến tới chủ nghĩa xã hội''. Đại hội quyết định chia Đảng Cộng sản Đông Dương thành ba đảng ở ba nước Việt Nam, Lào, Miên. Ở Việt Nam lấy tên là Đảng Lao động Việt Nam. Đại hội thông qua Tuyên ngôn, Chính cương và Điều lệ Đảng Đại hội bầu Ban chấp hành Trung Ương Đảng do Hồ Chí Minh làm Chủ tịch, Trường Chinh làm Tổng Bí thư. Hình: Hiện trạng đường vào khu di tích cách mạng Khuổi Linh Theo lời kể của các nhân chứng lịch sử - những người dân địa phương sinh sống ở đây từ nhỏ và đã từng qua lại khu vực này - thì khu di tích Khuổi Linh khi đó còn là một rừng cây với nhiều cây cổ thụ cao to um tùm. Nơi làm việc của Văn phòng trung ương Đảng và đồng chí Trường Chinh được làm trên đồi Pá Cọ, gồm một hội trường lớn ở chính giữa và nhiều ngôi nhà khác ở xung quanh, là nơi làm việc của đồng chí Trường Chinh và các cán bộ của Văn phòng trung ương Đảng. Các ngôi nhà này đều được làm bằng cột gỗ, mái lá cọ, vách bằng phên nứa, bàn làm việc bằng tre nứa... là những vật liệu sẵn có tại địa phương và trông giống những ngôi nhà dân khác trong khu vực, điều đó giúp tránh được sự theo dõi của địch khi do thám bàng máy bay qua khu vực này. Sau chiến thắng của chiên dịch Biên giới thu - đông 1950, toàn bộ Văn phòng của trung ương Đảng và đồng chí Trường Chinh chuyển đi nơi khác, khu vực này trở nên hoang phế, các ngôi nhà làm việc này dần dần đổ nát và nhân dân địa phương đã tiếp tục canh tác tại khu vực này. Sau khi khu di tích này được công nhận là di tích lịch sử cách mạng năm 1996, chính quyền địa phương đã tiến hành đặt bia kỷ niệm và xây dựng tường rào bảo vệ khu di tích này. ĐH HÙNG V NG TP.HCM – 09DLHD – D NG VÕ TRÂN CHÂU - 955010167ƯƠ ƯƠ 18
  • 18. Đ TÀI: DI TÍCH L CH S - VĂN HÓA T NH B C K NỀ Ị Ử Ỉ Ắ Ạ GVHD: ThS. H VĂN T NGỒ ƯỜ Hình: Khu lán ở của đồng chí Trường Chinh nay chỉ còn nền đất Hiện nay, khu di tích lịch sử - văn hóa cấp quốc gia Khuổi Linh ở thôn Nà Đeng ở trên đồi cọ xanh ngát, có hàng rào xây bằng trụ gạch khung sắt bao quanh khu di tích, ẩn hiện trong các hàng cây cọ xanh ngát. Nhà bia lưu niệm của di tích được xây dựng bằng gạch, bê tông, nhưng lại theo hình dáng của một ngôi nhà sàn của người dân tộc. Tuy nhiên sau nhiều năm sử dụng, nhà bia lưu niệm hiện nay đã bị xuống cấp, cột và sàn bê tông đã bị ẩm mốc và đã xuất hiện nhiều vết nứt vỡ nghiêm trọng, nền xi măng cũng đã bị lún nứt, ẩm thấp. Tại các địa điểm trước đây là nơi dựng lán làm việc của đồng chí Trường Chinh và văn phòng trung ương Đảng hiện nay không còn lại hiện vật gì, chỉ còn dấu vết của nền nhà. Các hầm trú ẩn tránh máy bay bên cạnh các lán làm việc vẫn còn nhưng đã bị mưa nắng làm sụt lún. Hình: Phương án thiết kế tổng thể công trình (gồm đài tưởng niệm và khu lán trại) tại di tích cách mạng Khuổi Linh ĐH HÙNG V NG TP.HCM – 09DLHD – D NG VÕ TRÂN CHÂU - 955010167ƯƠ ƯƠ 19
  • 19. Đ TÀI: DI TÍCH L CH S - VĂN HÓA T NH B C K NỀ Ị Ử Ỉ Ắ Ạ GVHD: ThS. H VĂN T NGỒ ƯỜ Theo kế hoạch, công ty Cổ phần Bảo tồn Di sản văn hóa Việt (đơn vị nhận thiết kế và thi công công trình tôn tạo di tích lịch sử cách mạng Khuổi Linh với chủ đầu tư là Sở văn hóa - Thể thao và Du lịch tỉnh Bắc Kạn) sẽ phục dựng lại hoàn toàn hệ thống lán trại cũ theo mô tả của nhân chứng bao gồm lán trại sinh hoạt của đồng chí Trường chinh và lán họp có kết cấu khung bằng bỗ, trên phủ lớp mái lá cọ, lá tranh lợp theo kiểu truyền thống của địa phương. Theo đó, lán sinh hoạt có kiến trúc theo kiểu nhà sàn thấp, mái tranh truyền thống vùng núi phía bắc với ba gian, chung quanh bưng vách phên nữa. Đối với lán họp, khôi phục lại hoàn thoàn theo kiểu dạng nhà lán, mái tranh gồm 5 gian, chung quanh bưng vách phên nứa có đan ô chéo thông thoáng. Phục dựng lại hầm trú bom kiểu chữ A theo mô tả của nhân chứng. Hình: Phương án thiết kế khu đài tưởng niệm thuộc di tích cách mạng Khuổi Linh Đài tưởng niệm Khuổi Linh cao 17,5m, phía trên là biểu tượng ngọn đuốc được cách điệu bằng những đường kỷ hà khỏe khoắn tạo nên ngọn lửa cách mạng thời kỳ lịch sử 1950 - 1951. Phía dưới là những đường kỷ hà nằm ngang được cách điệu như những đám mây bay ngang qua tạo thành trục hoành kết hợp với trục tung của ngọn đuốc đồng thời tạo được sự cân bằng của ngôn ngữ điêu khắc, tạo ra hình tượng cánh chim bay báo hiệu chiến thắng. Ở chính giữa, phía dưới được gắn bia đá, ghi nhớ thời điểm đồng chí Trường Chinh đã từng ở và làm việc tại đây. Phía trên là họa tiết cách điệu biểu tượng hình ảnh mặt trời, xanh quanh đài và bệ được khắc họa tiết trang trí mang đậm bản sắc dân tộc và đậm nét văn hóa Tày... 3.1.3 Đồi Khau Mạ - Nơi ở và làm việc của Đồng chí Phạm Văn Đồng (1950 - 1951) Đồi Khau Mạ thuộc bản Vèn, xã Lương Bằng (Chợ Đồn) là nơi đồng chí Phạm Văn Đồng - nguyên Thủ tướng Chính phủ cùng cơ quan Văn Phòng Chính phủ ở và làm việc từ đầu năm 1950 đến mùa hè năm1951. Tại nơi này, đồng chí Phạm Văn Đồng đã cùng với Trung ương Đảng, Bộ Tổng tư lệnh Quân đội Nhân Dân Việt Nam dưới sự chỉ đạo của Chủ Tịch Hồ Chí Minh tổ chức họp bàn mở chiến dịch biên giới năm 1950, mở ra thời kì mới cho cách mạng Việt Nam. ĐH HÙNG V NG TP.HCM – 09DLHD – D NG VÕ TRÂN CHÂU - 955010167ƯƠ ƯƠ 20
  • 20. Đ TÀI: DI TÍCH L CH S - VĂN HÓA T NH B C K NỀ Ị Ử Ỉ Ắ Ạ GVHD: ThS. H VĂN T NGỒ ƯỜ Có thể nói, trong thời kì ở chiến khu Việt Bắc, đặc biệt là thời kì sống và làm việc ở Khau Mạ - Bản Vèn (Lương Bằng), Thủ tướng Phạm Văn Đồng đã có nhiều hoạt động tích cực cùng với Trung ương Đảng và Bác Hồ lãnh đạo nhân dân đẩy mạnh cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp đến thắng lợi hoàn toàn. 3.1.4 Hoàng Phài - di tích lịch sử được công nhận và xếp hạng cấp Quốc gia Ngày 31/10/2011, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã chính thức công nhận và xếp hạng di tích lịch sử “Địa điểm Lưu niệm nơi Bác Hồ dừng chân trên đường từ Pác Bó về Tân Trào tháng 5 năm 1945” tại thôn Hoàng Phài xã Cốc Đán, huyện Ngân Sơn, tỉnh Bắc Kạn là Di tích lịch sử cấp Quốc gia. Đây là một địa chỉ đỏ đánh dấu một chặng đường lịch sử cách mạng của ông cha ta trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược. Năm 1945 chiến tranh thế giới lần thứ hai bước vào giai đoạn kết thúc. Trong nước, Nhật đảo chính Pháp. Nhận thấy đây là cơ hội ngàn năm có một, tình thế lúc này đòi hỏi ta phải hành động kiên quyết, linh hoạt, mau lẹ, kịp thời. Bác Hồ quyết định nhanh chóng chuyển địa điểm từ Pác Bó (Cao Bằng) đến Tân Trào (Tuyên Quang) để thuận lợi cho việc lãnh đạo toàn dân tổng khởi nghĩa giành chính quyền. Trước đó, thực hiện Chỉ thị và Quyết định của Ban Việt Minh liên tỉnh Cao - Bắc - Lạng, công tác Nam tiến được tiến hành khẩn trương. Tại Bắc Kạn, các đồng chí được giao nhiệm vụ đã nhanh chóng xây dựng cơ sở cách mạng trên con đường Nam tiến. Trong thời gian này tại xã Cốc Đán, huyện Ngân Sơn phong trào cách mạng của các tổ chức quần chúng dưới sự lãnh đạo của Đảng bộ Việt Minh phát triển mạnh. Chiều ngày 9/5/1945, Bác Hồ và đoàn đến thôn Hoàng Phài. Bác đeo nón sáp sau lưng, mặc bộ quần áo Nùng đã cũ, quần xắn cao quá đầu gối, đồng chí chỉ huy đã nhận ra đó chính là Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc. Sau khi ổn định, Bác sang lớp bình dân học vụ dạy chữ quốc ngữ của thôn thăm hỏi tình hình học tập của các học viên. Bác dặn: Muốn làm cách mạng phải học chữ. Có học chữ mới biết điều đúng, điều hay. Sau khi thăm lớp học, Bác quay lại chỗ nghỉ, bộ phận phục vụ đã chuẩn bị cơm nước xong, trước khi vào bữa, Bác phân mỗi mâm ngồi 6 người, trong chốc lát các mâm đã ngồi đúng số lượng như đã sắp xếp. Bộ phận đón tiếp có ý bố trí cho mâm riêng đặt ở vị trí trang trọng trong nhà để dành cho Bác nhưng Bác đã khéo từ chối và nhanh chóng ngồi cùng mâm với các chiến sỹ tại thôn. Tối hôm đó, tại đây diễn ra cuộc gặp mặt thân mật giữa Bác Hồ với đại diện các đoàn thể và nhân dân để nghe Bác nói chuyện và tổ chức liên hoan văn nghệ kéo dài tới 9 giờ đêm mới kết thúc, trước lúc ra về Bác căn dặn nam, nữ thanh niên cố gắng rèn luyện, chăm chỉ học hành để sau này trở thành chủ nhân của nước Việt Nam độc lập. Đêm hôm đó Bác Hồ nói chuyện và ngủ tại nhà dân. Sáng hôm sau, Ban Việt Minh, các đoàn thể xã và nhân dân địa phương đã lưu luyến tiễn Bác Hồ và đoàn cán bộ tiếp tục cuộc hành trình về Tân Trào (Tuyên Quang). Thời gian lưu lại tại thôn Hoàng Phài của Bác Hồ và đoàn cán bộ đã để lại những tình cảm tốt đẹp, mãi mãi khắc sâu trong ký ức của nhân dân các dân tộc địa phương. Để ghi dấu sự kiện quan trọng này, đồng thời xây dựng một điểm di tích xứng tầm với ý nghĩa lịch sử của nó, nhằm phát huy giá trị một di sản văn hóa, giáo dục truyền thống cách mạng cho các thế hệ hôm nay và mai sau, ngày 31/10/2011 Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã ra Quyết định số 3503/QĐ- BVHTTDL công nhận và xếp hạng di tích lịch sử “Địa điểm Lưu niệm nơi Bác Hồ dừng chân trên đường từ Pác Bó về Tân Trào tháng 5 năm 1945” tại thôn Hoàng Phài xã Cốc Đán, huyện Ngân Sơn, tỉnh Bắc Kạn là di tích lịch sử cấp Quốc gia. Đây là di tích thứ 12 của tỉnh Bắc Kạn vinh dự được công nhận và xếp hạng cấp Quốc gia, đóng góp vào danh sách di sản văn hóa cấp Quốc gia trên địa bàn toàn tỉnh. 3.1.5 Bản Ca - nơi Bác Hồ đã tiếp và trả lời phỏng vấn của các nhà báo nước ngoài vào ngày 8/12/1947. ĐH HÙNG V NG TP.HCM – 09DLHD – D NG VÕ TRÂN CHÂU - 955010167ƯƠ ƯƠ 21
  • 21. Đ TÀI: DI TÍCH L CH S - VĂN HÓA T NH B C K NỀ Ị Ử Ỉ Ắ Ạ GVHD: ThS. H VĂN T NGỒ ƯỜ Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã sống và làm việc tại nhiều nơi thuộc an toàn khu Chợ Đồn, trong đó có Bản Ca, xã Bình Trung. Hình: Bản Ca – Di tích lịch sử cấp Quốc gia Người đã ở Bản Ca từ ngày 7/12/1947 đến cuối tháng 12/1947. Ban đầu Người cho dựng lán trại ở đầu suối Bản Ca, sau đó cho dựng thêm một lán nữa ở đồi Khau Phay gần dân trong bản. Hai lán này cách nhau 800m, bên cạnh có lán đặt máy in, máy soạn thảo văn bản và lán của các chiến sĩ bảo vệ. Theo người dân nơi đây kể lại, trong thời gian sống và làm việc tại đây, Người sống rất giản dị và gần gũi với nhân dân, cũng mặc áo nâu, đeo túi vải như người dân. Người làm việc có giờ giấc, sau giờ làm việc, Người thường tập thể dục và tham gia trồng rau xanh cùng cán bộ trong phủ Chủ tịch. Người thường xuyên đến thăm các đồng chí lãnh đạo Trung ương Đảng khác ở Chợ Đồn nhưng thỉnh thoảng mới đi ngựa còn lại là đi bộ. Trong thời gian ở đây, Bác Hồ đã từng ra nhiều sắc lệnh, chỉ thị, thư từ như: Người kí sắc lệnh số 612/MDB ngày 7/12/1947 về việc khen thưởng các chủ tịch kiêm hành chính xã nhân kỷ niệm một năm ngày toàn quốc kháng chiến. Ngày 8/12/1947 Người đã viết thư gửi giám mục Lê Hữu Từ nhân dịp lễ giáng sinh. Ngày 12/12/1947 Người viết thư gửi Chính phủ Cao Miên giải phóng hoan nghênh việc thành lập Ủy ban giải phóng Việt – Miên - Lào. Ngày 19/12/1947 Người ra lời kêu gọi đồng bào thi đua giết giặc lập công nhân ngày toàn quốc kháng chiến và kí thông tư gửi các Bộ về việc “cử các nhân viên làm việc đắc lực để khen thưởng” Nhân kỉ niệm 3 năm ngày thành lập Giải phóng quân Việt Nam, Người đã viết bài về quá trình phát triển của lực lượng vũ trang nhân dân và mong muốn lực lượng vũ trang của ta không ngừng trưởng thành về mọi mặt. Ngày 24/12/1947, Người viết thư gửi đồng bào công giáo mong muốn đồng bào công giáo sát cánh cùng đồng bào chiến sĩ cả nước đánh đuổi thực dân xâm lược. Ngoài ra, Người còn viết rất nhiều bài báo cổ vũ động viên đồng bào cả nước tham gia kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược… Bản Ca cũng chính là nơi Bác Hồ đã tiếp và trả lời phỏng vấn của các nhà báo nước ngoài vào ngày 8/12/1947. Hiện nay chứng tích còn lại của khu vực lán Bác Hồ tại bản Ca chỉ còn lại dấu tích của nền lán cạnh cây cọ già và hai hiện vật là kiềng nấu ăn cho Người và chiếc áo dạ đen Người tặng cho gia đình cụ Bàn Văn Trai (cụ Nhuôi). Đầu năm 1990, gia đình cụ Trai đã tặng lại hai hiện ĐH HÙNG V NG TP.HCM – 09DLHD – D NG VÕ TRÂN CHÂU - 955010167ƯƠ ƯƠ 22
  • 22. Đ TÀI: DI TÍCH L CH S - VĂN HÓA T NH B C K NỀ Ị Ử Ỉ Ắ Ạ GVHD: ThS. H VĂN T NGỒ ƯỜ vật này cho bảo tàng Bắc Thái (cũ). Hiện nay hai hiện vật này vẫn được lưu giữ tại bảo tàng Thái Nguyên. Ngày 28/6/1996, Bản Ca đã được Bộ Văn hóa - Thông tin xếp hạng là di tích lịch sử cấp Quốc gia. 3.2 Di tích chiến công cách mạng 3.2.1 Chiến thắng Đồn Phủ Thông Đồn Phủ Thông nằm trên địa bàn thị trấn Phủ Thông, huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn, cách thị xã Bắc Kạn 19km về phía Bắc - Đông Bắc. Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, Bắc Kạn là căn cứ địa kháng chiến, vùng trọng điểm trong các kế hoạch tấn công lên Việt Bắc của thực dân Pháp Thu - Đông năm 1947. Ngày 8/10/1947, Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi thư kêu gọi bộ đội, dân quân, du kích và toàn thể đồng bào ra sức tiêu diệt địch. Hình: Thắp hương tại Nghĩa trang liệt sỹ Phủ Thông Bước sang năm 1948, quân ta mở chiến dịch Xuân - Hè. Phát huy thắng lợi của trận mở màn và được sự tăng cường của một số đơn vị chủ lực, đêm 12/3/1948 quân ta lại tập kích đánh vào đồn Phủ Thông. Trận Phủ Thông đã được Trung ương Đảng, Bộ Tổng chỉ huy biểu dương, Tiểu đoàn 11 được mang danh hiệu “Tiểu đoàn Phủ Thông”. Sau trận Phủ Thông ngày 25/7/1948, quân địch ở các cứ điểm không dám càn quét, sục sạo các vùng xung quanh, ta giành được chủ động trên địa bàn Bắc Bạch Thông. ĐH HÙNG V NG TP.HCM – 09DLHD – D NG VÕ TRÂN CHÂU - 955010167ƯƠ ƯƠ 23
  • 23. Đ TÀI: DI TÍCH L CH S - VĂN HÓA T NH B C K NỀ Ị Ử Ỉ Ắ Ạ GVHD: ThS. H VĂN T NGỒ ƯỜ Hình: Dấu tích Đồn Phủ Thông Ngày 27/3/1998, đồn Phủ Thông được Bộ Văn hóa - Thông tin xếp hạng là di tích lịch sử. Ngày 01/6/1999 nhân dân và lực lượng vũ trang nhân dân thị trấn Phủ Thông vinh dự được Đảng và Nhà nước phong tặng danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân. 3.2.2 Chiến thắng Đèo Giàng Hình: Phối cảnh bia chiến thắng Đèo Giàng tại khu di tích lịch sử ATK Chợ Đồn Đèo Giàng nằm trên Quốc lộ 3, giáp ranh giữa hai huyện Bạch Thông và Ngân Sơn. Nơi đây, trong kháng chiến chống thực dân Pháp, quân và dân ta đã làm nên chiến thắng vang dội và đã đi vào trang lịch sử hào hùng của dân tộc. Đây là trận đánh có quy mô lớn nhất so với các trận phục kích đánh địch khác ở khu vực Đèo Giàng. Từ trận thắng vang dội này, Đèo Giàng đã trở thành một địa danh lịch sử gắn liền với những chiến công oanh liệt của Quân và dân ta trong chiến dịch phản công Việt Bắc Thu - Đông 1947. ĐH HÙNG V NG TP.HCM – 09DLHD – D NG VÕ TRÂN CHÂU - 955010167ƯƠ ƯƠ 24
  • 24. Đ TÀI: DI TÍCH L CH S - VĂN HÓA T NH B C K NỀ Ị Ử Ỉ Ắ Ạ GVHD: ThS. H VĂN T NGỒ ƯỜ Di tích lịch sử Đèo Giàng trở thành niềm tự hào của Quân đội nhân dân Việt Nam và quân dân Bắc Kạn. Đèo Giàng đã được Bộ Văn hóa - Thông tin công nhận là di tích lịch sử cấp Quốc gia. 3.3 Di tích căn cứ cách mạng 3.3.1 Di tích lịch sử Nà Quân - Huyện Chợ Đồn Nà Quân thuộc xã Bình Trung, huyện Chợ Đồn là nơi cơ quan Trung ương Đảng đặt Hội trường làm việc trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp từ năm 1951-1952. Theo người dân nơi đây, ông Việt Dũng ở số nhà 54b đường Lê Duẩn, Hà Nội; ông Vũ Việt Hồng cán bộ quân khu I, đều ghi nhận cơ quan Trung ương Đảng, Bác Hồ cùng một số đồng chí: Trường Chinh, Phạm Văn Đồng, Võ Nguyên Giáp, Nguyễn Chí Thanh … đã ở và làm việc tại xã Bình Trung. Hội trường làm việc của Trung ương Đảng được đặt tại đồi Nà Kham thuộc bản Nà Quân. Hội trường trước đây được làm bằng tre nứa lá, nay chỉ còn hai nền nhà. Nền nhà dưới có chiều dài 24m, chiều rộng 7m, nền nhà trên có chiều dài 20m, chiều rộng 7m. Cả hai nền hội trường đều có hướng Đông - Nam. Hội trường có tám mái, có chỗ hội họp, chỗ ăn nghỉ cho khách đến làm việc tại đây. Phía trước và sau hội trường có nhiều hầm, hào, chủ yếu là hầm hình chữ chi (Z), mỗi đoạn gấp khúc dài 3m, rộng 1m và sâu 1,5m. Di tích còn lại hai hiện vật đó là: một đĩa men to hình tròn kiểu men Trung Quốc và một đĩa men nhỏ hình tròn kiểu men Bát Tràng. Hai hiện vật này được cơ quan Trung ương Đảng sử dụng trong thời gian sống và làm việc tại Nà Quân. Khi cơ quan Trung ương Đảng chuyển đi, hai hiện vật này đã được tặng cho gia đình cụ Hoàng Văn Vạn ở bản Nà Quân. Sau này, cụ Vạn đã tặng lại hai hiện vật này cho Bảo tàng Bắc Thái (cũ). Ngày 18/3/1996, Nà Quân được Bộ Văn hóa - Thông tin công nhận di tích lịch sử cấp quốc gia. 3.3.2 Di tích lịch sử - Truyền thống cách mạng Nà Tu Bắc Kạn Nà Tu là một di tích lịch sử cách mạng thuộc xã Cẩm Giàng, huyện Bạch Thông (Bắc Kạn) nằm dọc bên Quốc lộ 3, cách thị xă Bắc Kạn 10km về phía Bắc. Trong kháng chiến chống thực dân Pháp đây là nơi Tổng đội thanh niên xung phong đóng quân thực hiện nhiệm vụ đảm bảo giao thông vận tải phục vụ kháng chiến. Trong chiến tranh giặc Pháp luôn tăng cường máy bay bắn phá các tuyến giao thông, trong đó trọng điểm nhất là đoạn Quốc lộ 3 đi qua Bắc Kạn. Do vậy lúc này việc đảm bảo giao thông vận tải đă trở thành nhiệm vụ trọng yếu của quân và dân Bắc Kạn. Ngay từ năm 1950, TW Đảng đă chủ chương cho sửa chữa, khôi phục lại quốc lộ 3 đoạn từ Thái Nguyên đi Cao Bằng nhằm phục vụ cho kháng chiến. Cũng tại thời điểm này Chính phủ đă phát động chiến dịch cầu đường ở 3 tỉnh Cao Bằng, uân và dân Bắc Kạn hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao phó. Thật vinh dự thay trong lúc khó khăn vất vả, ác liệt đó ngày 28/3/1951 trong một chuyến đi công tác Bác Hồ đă đến Nà Tu để thăm hỏi sức khoẻ, động viên thanh niên và nhân dân ở đây. Bác nhắc nhở Ban chỉ huy công trường, cán bộ phải tổ chức lao động thật khoa học, đoàn kết yêu thương lẫn nhau. Trước khi ra về Bác đă đọc tặng lực lượng thanh niên xung phong 4 câu thơ: “Không có việc gì khó Chỉ sợ lòng không bền Đào núi và lấp biển Quyết chí ắt làm nên” Như vậy tại địa danh Nà Tu đã là nơi ra đời 4 câu thơ bất hủ của Bác và Nà Tu ngày nay những lời dạy sâu sắc của Bác và coi đây là kim chỉ nam cho mọi hành động. ĐH HÙNG V NG TP.HCM – 09DLHD – D NG VÕ TRÂN CHÂU - 955010167ƯƠ ƯƠ 25
  • 25. Đ TÀI: DI TÍCH L CH S - VĂN HÓA T NH B C K NỀ Ị Ử Ỉ Ắ Ạ GVHD: ThS. H VĂN T NGỒ ƯỜ Phát huy phẩm chất anh hùng trong chiến tranh, trong thời bình nhân dân Nà Tu cùng nhau thực hiện tốt đường lối chủ chương của Đảng và Nhà nước, tích cực tham gia lao động sản xuất góp phần xoá đói giảm nghèo. Bà con các dân tộc trong thôn động viên nhau từ bỏ hủ tục lạc hậu cùng tham gia xây dựng đời sống văn hoá mới. 3.3.3 Khu di tích lịch sử ATK – Chợ Đồn Khu di tích lịch sử ATK – Chợ Đồn (Bắc kạn) thuộc quần thể di tích Việt Bắc, nơi ghi dấu ấn hoạt động của Chủ tịch Hồ Chí Minh và các lãnh đạo trung ương trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp (1946 - 1954). Hình: Phối cảnh tổng thể khu di tích lịch sử ATK Chợ Đồn Hình: Phối cảnh cổng khu di tích lịch sử ATK Chợ Đồn ĐH HÙNG V NG TP.HCM – 09DLHD – D NG VÕ TRÂN CHÂU - 955010167ƯƠ ƯƠ 26
  • 26. Đ TÀI: DI TÍCH L CH S - VĂN HÓA T NH B C K NỀ Ị Ử Ỉ Ắ Ạ GVHD: ThS. H VĂN T NGỒ ƯỜ Hình: Phối cảnh nhà khách khu di tích lịch sử ATK Chợ Đồn Trong cuộc kháng chiến trường kỳ chống thực dân Pháp xâm lược, cùng với các huyện Đại Từ, Định Hoá (Thái Nguyên), Sơn Dương, Chiêm Hoá (Tuyên Quang), huyện Chợ Đồn nhận nhiệm vụ cao cả, thiêng liêng: Được Trung ương Đảng, Bác Hồ chọn là An toàn khu của cuộc kháng chiến. Mảnh đất này lại được đón nhận, che trở cho các cơ quan Trung ương và các đồng chí lãnh đạo cao nhất của Đảng, Nhà nước. Vinh dự và tự hào thay cho cả dân tộc, huyện Chợ Đồn đã được đón Bác Hồ về ngày 8/12/1947 để lãnh đạo, chỉ đạo cuộc kháng chiến. Trong thời gian từ năm 1947 đến 1951, Bác đã ở và làm việc tại Bản Ca, Nà Quân (xã Bình Trung), Nà Pậu (xã Lương Bằng). Huyện Chợ Đồn còn chứng kiến sự có mặt của đồng chí Trường Chinh, Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng ở Khuổi Linh (xã Nghĩa Tá); Thủ tướng Phạm Văn Đồng ở đồi Khau Mạ (xã Lương Bằng); xóm Nà Quân (xã Bình Trung) được chọn làm điểm đặt hội trường Trung ương Đảng trong các năm từ 1947 đến 1952, là nơi diễn ra Hội nghị tổng kết Chiến dịch biên giới. Các địa danh này đã được Nhà nước xếp hạng di tích lịch sử cấp quốc gia. Trong khoảng thời gian từ năm 1947 đến 1952, hầu hết các cơ quan Trung ương đã đóng ở huyện Chợ Đồn như: Đài Tiếng nói Việt Nam, Cơ quan Vô tuyến điện, Nha kỹ thuật quân sự, Trường Quân chính, Xưởng quân giới, Xưởng in báo Cứu Quốc, Trạm phẫu thuật quân y... Từ khi được chọn là An toàn khu, Đảng bộ, chính quyền non trẻ Chợ Đồn có nhiệm vụ trọng đại là bảo vệ căn cứ An toàn khu. Công việc khẩn trương của Đảng bộ, chính quyền Chợ Đồn lúc ấy là làm trong sạch địa bàn, chống chiến tranh gián điệp, củng cố thông tin liên lạc... Phong trào thi đua sản xuất, cung cấp lương thực, thực phẩm cho kháng chiến được đẩy mạnh trong toàn dân. Tất cả mọi người ở đây đều nêu cao ý thức giữ gìn bí mật, hết lòng đùm bọc che chở cho các cơ quan Trung ương. Thanh niên Chợ Đồn hăng hái xung phong gia nhập bộ đội chủ lực đi đánh Tây kháng chiến, tình nguyện tham gia các Liên đội thanh niên xung phong làm đường giao thông... ĐH HÙNG V NG TP.HCM – 09DLHD – D NG VÕ TRÂN CHÂU - 955010167ƯƠ ƯƠ 27
  • 27. Đ TÀI: DI TÍCH L CH S - VĂN HÓA T NH B C K NỀ Ị Ử Ỉ Ắ Ạ GVHD: ThS. H VĂN T NGỒ ƯỜ Hình: Lán trong khu di tích ATK Chợ Đồn Hình: Một góc khu di tích ATK Chợ Đồn Đến với khu di tích ATK – Chợ Đồn, ngoài việc tham quan các di tích lịch sử truyền thống, du khách còn rất nhiều cơ hội tìm hiểu đời sống người dân địa phương, khám phá những nét đẹp văn hoá mà chỉ nơi này có được, đồng thời chứng kiến cảnh sắc ngày một đổi thay trên mảnh đất giàu truyền thống cách mạng. 3.3.4 Di tích lịch sử “Phja Tắc” thuộc thôn Bản Nhượng, xã Bản Thi, huyện Chợ Đồn Ngày 26/3/2012, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Triệu Đức Lân ký Quyết định số 407/QĐ- UBND công nhận và xếp hạng Di tích lịch sử “Phja Tắc” thuộc thôn Bản Nhượng, xã Bản Thi, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn - Nơi đặt Nhà máy In tiền của Bộ Tài chính từ năm 1947 đến năm 1953. Năm 1946, thực hiện Lời kêu gọi Toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh, Trung ương đảng và Chính phủ chọn căn cứ địa Việt Bắc làm Thủ đô kháng chiến. Để đảm bảo an toàn bí mật, các cơ quan Trung ương lần lượt rời Thủ đô lên ở và làm việc tại an toàn khu. Tại khu ATK Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn đã tiếp nhận rất nhiều các cơ quan của nhà nước, các công ĐH HÙNG V NG TP.HCM – 09DLHD – D NG VÕ TRÂN CHÂU - 955010167ƯƠ ƯƠ 28
  • 28. Đ TÀI: DI TÍCH L CH S - VĂN HÓA T NH B C K NỀ Ị Ử Ỉ Ắ Ạ GVHD: ThS. H VĂN T NGỒ ƯỜ xưởng, kho tàng trực tiếp phục vụ kháng chiến như xưởng quân giới, cơ quan vô tuyến điện, Nha nghiên cứu quân sự, đặc biệt có Nhà máy In tiền thuộc Bộ Tài chính đặt tại khe Phja Tắc thuộc thôn Bản Nhượng, xã Bản Thi, huyện Chợ Đồn. Theo tài liệu và lời kể của các nhân chứng, Nhà máy In tiền là là một dãy nhà tranh tre nứa lá đơn sơ, cột gỗ chôn đất, mái lợp gianh nứa và lá cọ, vách liếp quây bằng phên nứa đan nong đôi có nhiều cửa sổ rộng để lấy ánh sáng, dãy nhà là một xưởng máy liên hoàn từ khâu hoạ sỹ vẽ mẫu, đến máy chụp phim, chắp hình, máy dập bản kẽm, máy dập số, cuối cùng là bộ phận cắt xén, đóng gói. Bên cạnh mỗi bệ máy đều có hầm và hệ thống pa lăng sẵn sàng cẩu máy xuống hầm khi địch bắn phá. Sau khi tiền đóng gói vào các hòm đan bằng nứa sẽ được vận chuyển khỏi Nhà máy bằng hệ thống đường gòn ra ngoài để phục vụ cuộc kháng chiến. Tham gia làm việc tại Nhà máy có khoảng trên 100 cán bộ, công nhân viên. Trong điều kiện địch ráo riết càn phá nhưng nhờ nhân dân địa phương đùm bọc, chở che, tạo mọi điều kiện giúp đỡ, Nhà máy đã được bảo vệ an toàn, hoàn thành nhiệm vụ phục vụ kháng chiến. Sau năm 1953, do yêu cầu của Đảng và Chính phủ, Nhà máy chuyển về Hà Nội. Trải qua một thời gian dài, di tích đã biến dạng nhiều, hiện chỉ còn một số tảng bê tông bệ máy và ít dấu vết nền nhà xưởng cũ. Di tích được công nhận sẽ là cơ sở để các ngành chức năng thực hiện kế hoạch đầu tư chống xuống cấp, bảo tồn phục chế các hiện vật của di tích, sưu tầm bổ sung các hiện vật liên quan, tạo cảnh quan, diện mạo để bảo vệ, phát huy giá trị của di tích. 3.3.5 Đồi Khuổi Đăm, xã Nghĩa Tá, huyện Chợ Đồn Hình: Di tích Đồi Khuổi Đăm, xã Nghĩa Tá, huyện Chợ Đồn Ngày 02/11/2011, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Triệu Đức Lân đã ký ban hành Quyết định số 2074/QĐ-UBND công nhận và xếp hạng Di tích lịch sử cấp tỉnh đối với Đồi Khuổi Đăm, xã Nghĩa Tá, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn. Tại Đồi Khuổi Đăm, xã Nghĩa Tá, huyện Chợ Đồn, cơ quan Báo Sự thật đã ở và làm việc từ năm 1947 đến năm 1950. Báo Sự thật là tiền thân của Báo Nhân dân ngày nay, ra đời từ 12/1945 do đồng chí Tổng Bí thư Trường Chinh lãnh đạo. Trong thời gian đóng tại Đồi Khuổi Đăm, cơ quan Báo Sự thật đã in và phát hành nhiều sách, báo nói về cuộc kháng chiến chống Thực dân Pháp của nhân dân ta. Những bài đăng trên Báo Sự thật là những phóng sự từ mặt trận gửi về hay các bài mang tính lý luận góp phần nâng cao trình độ lý luận cho cán bộ, chiến sỹ tin tưởng vào sự lãnh đạo của Trung ương Đảng và Chính phủ, đặc biệt là các bài viết của Bác Hồ ĐH HÙNG V NG TP.HCM – 09DLHD – D NG VÕ TRÂN CHÂU - 955010167ƯƠ ƯƠ 29
  • 29. Đ TÀI: DI TÍCH L CH S - VĂN HÓA T NH B C K NỀ Ị Ử Ỉ Ắ Ạ GVHD: ThS. H VĂN T NGỒ ƯỜ như cuốn “Sửa đổi lề lối làm việc”; cuốn “Trường kỳ kháng chiến nhất định thắng lợi” góp phần vào thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, giành độc lập của dân tộc. 3.4 Di tích mang ý nghĩa chính trị cách mạng 3.4.1 Di tích lịch sử Bản Bằng - huyện Chợ Đồn tỉnh Bắc Kạn Địa danh Bản Bằng thuộc huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn là căn cứ cách mạng quan trọng của Đảng ta trong giai đoạn lịch sử 1943 - 1945. Bản Bằng là bản người dao thuộc xã Nghĩa Tá, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn. Đây là nơi nhiều đồng chí lãnh đạo của Đảng từng sống và làm việc như: Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đại tướng Võ Nguyên Giáp, Hoàng Văn Thái, Lê Dục Tôn, Nông Văn Quang, Nông Văn Lạc...Nơi đây còn diễn ra một sử kiện có ý nghĩa lịch sử lớn lao: Đó là cuộc gặp mặt của hai đoàn quân Nam Tiến và Bắc Tiến. Trong thời gian hoạt động ở Cao Bằng, đồng chí Nguyễn Ái Quốc đã nghiên cứu kĩ lưỡng tình hình cách mạng trong nước. Người quyết định chỉ thị cho lãnh đạo hai căn cứ cách mạng là Cao Bằng và Bắc Sơn - Võ Nhai mở con đường khai thông liên lạc giữa hai căn cứ cách mạng này với Trung ương Đảng ở miền xuôi. Con đường mang tên “Con đường quần chúng cách mạng” đó có hai điểm xuất phát: Điểm thú nhất xuất phát từ căn cứ Cao Bằng, gọi là mũi Nam Tiến; Điểm thứ hai xuất phát từ căn cứ Bắc Sơn - Võ Nhai gọi là mũi Bắc Tiến. Sau chặng đường hành quân vất vả, tháng 10 - 1943, tổ xung phong Nam Tiến do đồng chí Nông Văn Quang phụ trách đã gặp tổ công tác Bắc Tiến tại Bản Bằng. Từ đây, Bản Bằng trở thành căn cứ địa quan trọng để các đồng chí lãnh đạo tổ công tác Nam tiến và Bắc Tiến bàn bạc công việc, chuẩn bị tiến hành cuộc Tổng khởi nghĩa cách mạng tháng Tám năm 1945. Ngày 28 – 06 - 1996, Bộ Văn hóa - Thông tin chính thức công nhận Bản Bằng là di tích lịch sử cấp Quốc gia. Cùng với đó, nhân dân xã Nghĩa Tá còn vinh dự được Đảng và Nhà nước ta phong tặng danh hiệu Anh hùng Lực lượng Vũ trang Nhân dân. ĐH HÙNG V NG TP.HCM – 09DLHD – D NG VÕ TRÂN CHÂU - 955010167ƯƠ ƯƠ 30
  • 30. Đ TÀI: DI TÍCH L CH S - VĂN HÓA T NH B C K NỀ Ị Ử Ỉ Ắ Ạ GVHD: ThS. H VĂN T NGỒ ƯỜ II. DI TÍCH VĂN HÓA 1. Chùa Thạch Long Hình: Đường lên chùa Thạch Long Chùa Thạch Long thuộc thôn Kon Tum, xã Cao Kỳ, huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn vừa được UBND tỉnh công nhận là di tích lịch sử - văn hóa cấp tỉnh tại Quyết định số 2074/QĐ- UBND ngày 02/11/2011. Chùa Thạch Long nằm trong hang động tự nhiên, ở độ cao khoảng 300m so với mực nước biển, cách Quốc lộ 3 khoảng 40m. Chùa gồm có Chùa Thượng, Chùa Mẫu, kế tiếp là 6 hang động khác tạo thành quần thể hang động với diện tích 25 ha. Nơi đây có vị trí chiến lược rất quan trọng, đã từng là kho vũ khí, xưởng chế tạo vũ khí của quân đội ta, góp phần quan trọng vào thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và Đế quốc Mỹ xâm lược. Chùa Thạch Long cũng là nơi sinh hoạt văn hóa tín ngưỡng của nhân dân địa phương với nhiều hoạt động lễ hội được tổ chức như: Lễ Thượng nguyên tổ chức từ ngày 6 đến ngày 10 tháng giêng, Lễ Phật đản, tổ chức vào trung tuần tháng 4) … thu hút nhiều du khách thập phương đến tham quan. Chùa Thạch Long (Rồng đá) thuộc xã Cao Kỳ, huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn. Nơi đây được mệnh danh là “chùa thiêng trong hang đá”. Ngôi chùa chứa trong mình nhiều sự tích, huyền sử đẹp. Chùa Thạch Long thu hút hàng ngàn khách thập phương tới dự hội và dâng hương cầu phúc, cầu tài mỗi dịp xuân về. Nhiều người nói rằng, đi khắp Bắc chí Nam chưa thấy chùa nào nằm trong hang núi đá rộng, sạch mà thoáng như chùa Thạch Long. Tăng ni Phật tử tới dự hội có thể vào hang lễ Phật tới hàng ngàn người. Chuyện kể rằng, ngày xưa, người dân xã Vi Hương - Bạch Thông xuôi dòng sông Cầu rước tượng Phật Thích Ca về thờ ở làng mình là Hoa Sơn, trên đỉnh dãy núi Phja Bjoóc. Tượng Phật bằng vàng rất nặng nên khi ngược lên Vi Hương phải kéo bằng mảng. Đến vằng Bó Mi thuộc xã Cao Kỳ ngày nay, mảng cứ xoay tròn không sao đi được. Trời đã tối, đêm ấy, người đi rước tượng phải căng lều ngủ tại vằng Bó Mi để hôm sau tính tiếp. Sáng hôm sau tỉnh dậy, họ hốt hoảng không thấy Đức Phật đâu. Người đi rước tượng đành thắp một bó nhang to và khấn: “Nếu ngài muốn ở đây thì con đành thuận theo ý ngài, nhưng ngài hãy cho con biết nơi ngài đang thượng tọa để con cháu đời sau thờ phụng hương khói”. Dứt lời, bó nhang cuộn khói bay sang bên kia bờ sông, luồn mãi vào trong núi. Người rước tượng cứ đi theo khói nhang ấy và ĐH HÙNG V NG TP.HCM – 09DLHD – D NG VÕ TRÂN CHÂU - 955010167ƯƠ ƯƠ 31
  • 31. Đ TÀI: DI TÍCH L CH S - VĂN HÓA T NH B C K NỀ Ị Ử Ỉ Ắ Ạ GVHD: ThS. H VĂN T NGỒ ƯỜ phát hiện ra một hang động tuyệt đẹp, rộng thênh thang. Đức Phật Thích Ca đã ngự tọa ở chốn cao nhất. Biết hang đá thiêng, từ đó dân làng lập chùa ngay tại hang đá này. Chùa có tên Thạch Long (con rồng đá) là vì hang động nằm trong núi đá, cổng hang có hình miệng con rồng đang há. Chùa có hai phần chính. Phần thứ nhất là chùa Thiên. Chùa này nằm ở trên cao, có một bậc đá xếp từ chân núi dẫn thẳng lên tới cửa động. Gian cao nhất thờ Đức Phật Thích Ca. Ở gian trung, trên bệ cao nhất có ảnh thờ Bác Hồ. Phần thứ hai của chùa là chùa Âm, đường đến chùa Âm phải đi vòng quanh sườn núi. Cửa vào chùa Âm hẹp hơn chùa Thiên một chút. Lòng hang cũng không rộng bằng chùa Thiên. Ước chừng cao khoảng 6m, rộng 6m và có ngách ăn sâu vào bên trong. Cả chùa Thiên và chùa Âm đều có nhiều tượng thiên tạo hình các Chư Phật. Trong lòng chùa Thiên, vách đá tự chia thành từng múi như những chiếc lọng cao và sang trọng che cho các vị Chư Phật ngồi dưới. Không chỉ chứa trong mình nhiều huyền tích, chùa Thạch Long còn là một di tích lịch sử, là niềm tự hào của bà con xã Cao Kỳ trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp. Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, Bác Hồ đã 3 lần đến đây. Trong chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954, chùa trở thành trạm vận chuyển vũ khí và là kho vũ khí bí mật của quân đội ta. Hoà bình lập lại, chùa lại được bà con thờ tự như xưa. Hội chùa Thạch Long được tổ chức vào mùng 7 tháng Giêng hằng năm, thu hút rất nhiều du khách thập phương, họ đến để dâng hương cầu may mắn, hạnh phúc cho gia đình và người thân. 2. Động Nàng Tiên – Na Rỳ Hình: Lối vào động Nàng Tiên Từ Thủ đô Hà Nội ngược Quốc lộ 3 tới địa phận Thác Giềng (thị xã Bắc Kạn) rồi rẽ phải, băng qua dải đèo Áng Toòng quanh co uốn lượn, du khách sẽ đến với huyện vùng cao Na Rỳ của tỉnh Bắc Kạn. Thị trấn Yến Lạc nằm gọn trong một một thung lũng bốn bề bao bọc bởi những dãy núi cao. Nơi đây bốn mùa khí hậu ôn hòa. Dòng sông Bắc Giang tự ngàn xưa vẫn hiền hòa tuôn chảy tô điểm thêm cho nét đẹp yên bình của thị trấn vùng cao này. ĐH HÙNG V NG TP.HCM – 09DLHD – D NG VÕ TRÂN CHÂU - 955010167ƯƠ ƯƠ 32
  • 32. Đ TÀI: DI TÍCH L CH S - VĂN HÓA T NH B C K NỀ Ị Ử Ỉ Ắ Ạ GVHD: ThS. H VĂN T NGỒ ƯỜ Hình: Bên trong động Nàng Tiên – Na Rỳ Từ thị trấn Yến Lạc đi chừng 5km sẽ đến núi Phja Trạng (núi đá voi). Dưới chân núi, cách bờ một con suối mang tên Khuổi Hai (suối trăng) khoảng 150m có một khu động đá tự nhiên với vẻ đẹp kì thú, đầy huyền bí - động Nàng Tiên. Động Nàng Tiên ăn sâu vào lòng núi khoảng 60m, có độ cao từ 30 - 50m. Bước vào trong động, du khách sẽ được chiêm ngưỡng những nét đẹp đầy hấp dẫn của tự nhiên. Trong bóng tối, cả khu động lấp lánh những ánh lân tinh huyền ảo từ các nhũ đá, cột đá và măng đá. Tạo hóa đã ban tặng cho nơi đây các cảnh đẹp hấp dẫn, lạ mắt trông giống như: Rồng bay, phượng múa, buồng tiên nữ, những thửa ruộng bậc thang có dòng nước trong mát chảy quanh gọi là ruộng tiên, suối tiên. Động còn thông với nhiều hang nhỏ xung quanh làm cho nơi đây thêm bí ẩn và đầy thơ mộng. Hình: Thạch nhũ trong động Nàng Tiên Từ xa xưa, động Nàng Tiên đã đi vào tâm linh của người dân vùng cao Na Rỳ Bắc Kạn. Tự bao đời đã lưu truyền một câu chuyện kể vể sự tích của khu động Nàng Tiên. Truyện kể rằng, thuở xưa, có bảy nàng tiên xuống tắm mát, vãn cảnh tại con suối dưới chân núi Phja Trạng. Mải mê hái hoa, bắt bướm, vui say cảnh đẹp nên trời tối lúc nào không biết, các nàng tiên không kịp bay về trời. Đêm đến, dưới ánh trăng có người trần thế đến mò cua, bắt ốc. Các nàng tiên vội vã lên bìa rừng ẩn nấp. Từ trên cao nhìn xuống, thương tình, Ông Trời đã đã tạo ra động này để các nàng tiên trú ngụ qua đêm. Dòng suối các nàng tiên xuống tắm được người trần thế gọi tên là ĐH HÙNG V NG TP.HCM – 09DLHD – D NG VÕ TRÂN CHÂU - 955010167ƯƠ ƯƠ 33
  • 33. Đ TÀI: DI TÍCH L CH S - VĂN HÓA T NH B C K NỀ Ị Ử Ỉ Ắ Ạ GVHD: ThS. H VĂN T NGỒ ƯỜ Khuổi Hai (Suối Trăng), còn động nơi các nàng tiên nghỉ đêm gọi là Động Nàng Tiên. Câu chuyện đầy thần bí cùng với hai tên gọi đó đã được dân gian lưu truyền cho tới ngày nay. Ngoài câu chuyện về sự tích động Nàng Tiên, người dân xã Lương Hạ (huyện Na Rỳ) còn lưu truyền một câu chuyện khác gắn với động Nàng Tiên. Truyện kể rằng “khi bảy nàng tiên đang ở trong động, có một ông tổ họ Lý đã vác búa lên rừng tìm cây để làm bắp cày. Lúc đi qua động thấy các Nàng Tiên đang ngồi chơi cờ, phần vì ham mê cờ, phần do sự quyến rũ bởi sắc đẹp của các nàng tiên, ông họ Lý lấy cán búa ngồi xem các nàng tiên đánh cờ. Chắc xem đánh cờ thì ít mà ngắm các cô tiên thì nhiều nên trời tối mà không biết trở về nhà. Ở nhà mọi người đi tìm suốt ngày này qua tháng khác đều không thấy nên đã làm ma đưa tang. Còn ông tổ họ Lý sau khi xem hết ván cờ, vác búa ra về thì cán búa đã bị mối xông. Về đến nhà, thấy rất đông người, hỏi ra mới biết gia đình đã làm ma đưa tang ông vừa tròn ba năm, hôm ông về đúng ngày mãn tang”. Động Nàng Tiên - Thắng cảnh thiên nhiên kì thú của huyện Na Rỳ, tỉnh Bắc Kạn đã được người xưa thêu dệt nên những truyền thuyết đầy li kì, thần bí và hấp dẫn như thế. Người dân vùng cao Na Rỳ, Bắc Kạn tự hào và gắn bó biết bao với thắng cảnh tuyệt vời mà tạo hóa đã dành cho quê hương mình. Năm 1999, động Nàng Tiên đã được bộ Văn hóa - Thông tin xếp hạng là di tích danh lam thắng cảnh cấp Quốc gia. Hãy một lần đến với vùng cao Na Rỳ Bắc Kạn, đến thăm động Nàng Tiên với vẻ đẹp đầy huyền bí để thưởng thức trọn vẹn kiệt tác của tự nhiên ban tặng cho vùng đất này. 3. Hồ Ba Bể "Bắc Kạn có suối đãi vàng, Có hồ Ba Bể, có nàng áo xanh". Hình: Khu du lịch Hồ Ba Bể Tỉnh Bắc Kạn được thiên nhiên ban tặng cho một danh lam thắng cảnh là Hồ Ba Bể. Hồ Ba Bể là một trong 20 hồ nước ngọt tự nhiên lớn nhất thế giới. Hồ có diện tích rộng 500 ha, nằm trong khu vực vườn quốc gia Ba Bể, có hệ thống rừng nguyên sinh trên núi đá vôi với 417 loài thực vật, 299 loài động vật có xương sống, trong hồ có 49 loài cá nước ngọt. Năm 1995 Hồ Ba Bể đã được Hội nghị Hồ nước ngọt thế giới, tổ chức tại Mỹ công nhận là một trong 20 hồ nước ngọt đặc biệt của thế giới cần được bảo vệ. ĐH HÙNG V NG TP.HCM – 09DLHD – D NG VÕ TRÂN CHÂU - 955010167ƯƠ ƯƠ 34
  • 34. Đ TÀI: DI TÍCH L CH S - VĂN HÓA T NH B C K NỀ Ị Ử Ỉ Ắ Ạ GVHD: ThS. H VĂN T NGỒ ƯỜ Hình: Chuồn chuồn ở hồ Ba Bể Cuối năm 2004, Vườn quốc gia Ba Bể được công nhận là Vườn di sản ASEAN và đang trình UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới. Hình: Một góc hồ Ba Bể Hồ Ba Bể theo tiếng địa phương là "Slam Pé" (nghĩa là ba hồ) gồm Pé Lầm, Pé Lù và Pé Lèng. Từ núi cao nhìn xuống, hồ Ba Bể lọt thỏm giữa dãy núi đá vôi. Hồ co lại và bị kẹp giữa ĐH HÙNG V NG TP.HCM – 09DLHD – D NG VÕ TRÂN CHÂU - 955010167ƯƠ ƯƠ 35
  • 35. Đ TÀI: DI TÍCH L CH S - VĂN HÓA T NH B C K NỀ Ị Ử Ỉ Ắ Ạ GVHD: ThS. H VĂN T NGỒ ƯỜ các vách đá dựng đứng. Mặt hồ trải dài 8 km, rộng từ 200 mét đến 1 km, độ sâu trung bình 17 - 23 mét, nơi sâu nhất là 29 mét. Ba Bể càng đẹp hơn bởi tài nguyên rừng phong phú, đa dạng. Hình: Ba Bể trong sương sớm Các nhà khoa học trong và ngoài nước đã phát hiện trong lòng hồ có nhiều loài cá nước ngọt đặc trưng của vùng đông bắc Việt Nam, trong đó có các loài quý hiếm như cá chép kính, rầm xanh, anh vũ và cá lăng. Hình: Một góc Ba Bể Về cảnh quan, địa chất, đây là khu vực thể hiện rõ rệt dấu ấn lịch sử của các thời kỳ hình thành vỏ trái đất. Về địa chất địa mạo, đây là vùng đá vôi cổ rộng lớn, có đặc điểm kiến tạo rất đặc biệt. Vài năm gần đây, Viện địa chất phối hợp với Hội địa chất Bỉ đã tiến hành nghiên cứu vùng đá vôi Hồ Ba Bể. Họ khẳng định đây là vùng đá vôi có niên đại 450 triệu năm. Ðiều kỳ thú là trong quá trình biến đổi địa chất, đá vôi đã biến thành những mảng đá hoa cương. Theo các ĐH HÙNG V NG TP.HCM – 09DLHD – D NG VÕ TRÂN CHÂU - 955010167ƯƠ ƯƠ 36
  • 36. Đ TÀI: DI TÍCH L CH S - VĂN HÓA T NH B C K NỀ Ị Ử Ỉ Ắ Ạ GVHD: ThS. H VĂN T NGỒ ƯỜ nhà địa chất thì việc đá vôi trở thành đá hoa cương là điều vô cùng độc đáo và hiếm thấy. Giữa một vùng núi đá vôi lại có một cái hồ lớn, thật kỳ diệu. Đáy hồ có một lớp đất sét dày tới 200 mét bịt kín, chính địa tầng sét này không cho nước thoát xuống và hồ được hình thành như vậy. Toàn cảnh hồ như một bức tranh thủy mặc làm say lòng những du khách tới nơi đây. Hình: Cảnh đẹp Ba Bể Xuôi dòng sông Năng hướng về hồ Ba Bể. Đôi bờ của dòng sông là những vách núi đá vôi dựng đứng với bao điều kỳ lạ trong những câu chuyện cổ tích kể về biến cố của thiên nhiên để tạo ra hồ Ba Bể - một viên ngọc xanh giữa rừng đông bắc. ĐH HÙNG V NG TP.HCM – 09DLHD – D NG VÕ TRÂN CHÂU - 955010167ƯƠ ƯƠ 37
  • 37. Đ TÀI: DI TÍCH L CH S - VĂN HÓA T NH B C K NỀ Ị Ử Ỉ Ắ Ạ GVHD: ThS. H VĂN T NGỒ ƯỜ Hình: Thuyền độc mộc ở hồ Ba Bể Dòng sông Năng xuyên qua khối núi đá vôi Lũng Nham tạo ra động Puông dài 300 mét, cao hơn 30 mét với nhiều nhũ đá muôn hình vạn trạng, huyền ảo và lung linh. Những đợt bào mòn hàng triệu năm của con sông thời gian vào dãy núi đá vôi đã tạo nên một chiếc động kỳ bí trong một chiếc hồ lạ kỳ. Dòng sông uốn mình thơ mộng qua những khúc quanh hẹp trong lòng hang, luồn dưới những rèm thạch nhũ đá đẹp lạ lùng. ĐH HÙNG V NG TP.HCM – 09DLHD – D NG VÕ TRÂN CHÂU - 955010167ƯƠ ƯƠ 38
  • 38. Đ TÀI: DI TÍCH L CH S - VĂN HÓA T NH B C K NỀ Ị Ử Ỉ Ắ Ạ GVHD: ThS. H VĂN T NGỒ ƯỜ Hình: Dòng nước cuồn cuộn những khúc lởm chởm đá trong hồ Ba Bể Nhằm khai thác và phát huy hiệu quả loại hình du lịch sinh thái và đáp ứng một cách tốt nhất nhu cầu của khách du lịch ban lãnh đạo Vườn Quốc gia Ba Bể đã từng bước xây dựng hệ thống nhà nghỉ cùng các cơ sở dịch vụ như các trung tâm giải trí, nhà hàng ẩm thực với đội ngũ nhân viên nhiệt tình chu đáo. Công tác đào tạo nhân lực, nâng cao chất lượng phục vụ du lịch được quan tâm chú trọng. hàng năm tại đây nhân viên đều được tham gia các lớp bồi dưỡng nghiệp vụ hướng dẫn viên, nghiệp vụ buồng, bàn, bar... Công tác quy hoạch, đầu tư xây dựng, nâng cấp các khu, điểm du lịch luôn được quan tâm đầu tư. ĐH HÙNG V NG TP.HCM – 09DLHD – D NG VÕ TRÂN CHÂU - 955010167ƯƠ ƯƠ 39
  • 39. Đ TÀI: DI TÍCH L CH S - VĂN HÓA T NH B C K NỀ Ị Ử Ỉ Ắ Ạ GVHD: ThS. H VĂN T NGỒ ƯỜ Hình: Những cô gái Tày đi về trên những chiếc thuyền độc mộc Du khách đến với Vườn quốc gia Ba Bể không chỉ được thưởng ngoạn cảnh đẹp thiên nhiên mà còn được tìm hiểu về các giá trị văn hóa và khoa học với đội đội ngũ thuyết minh hướng dẫn viên am hiểu về Ba Bể và văn hoá truyền thống tại bản địa. Những ngày nắng đẹp, toàn cảnh hồ như một bức tranh thủy mặc làm mê lòng những du khách khó tính. Mặt nước hồ phẳng lặng, lúc nào cũng xanh trong như một tấm gương in đậm bóng núi, mây trời. Lãng mạn hơn, trên hồ thường xuất hiện những cô gái Tày trong bộ đồ màu đen tay khua nhẹ mái chèo đưa đón khách đi về trên những chiếc thuyền độc mộc. Họ chính là những hướng dẫn viên không chuyên nhiệt tình và đầy hiểu biết, đem lại cho bạn từ bất ngờ này đến bất ngờ khác trong cuộc hành trình khám phá vùng đất thiên nhiên hoang sơ này. Hình: Thuyền chở khách ở hồ Ba Bể Đến với Vườn quốc gia ba bể du khách không chỉ được thưởng ngoạn cảnh đẹp thiên nhiên mà còn được khám phá các nét văn hóa truyền thống nơi đây. Với câu hát then, cây đàn tính luôn là niềm tự hào của người Tày ở vùng Ba Bể, là hồn thiêng trong tâm khảm của một tộc người có số dân đông nhất vùng Việt Bắc. Ba Bể còn là nơi ẩn chứa kho tàng văn hoá nghệ thuật truyền thống lâu đời với cộng đồng cư dân các dân tộc sinh sống quanh hồ với những truyền thuyết phong phú và độc đáo: Nếu muốn, bạn sẽ được người dân hiếu khách nơi đây mời về nhà, cùng tham gia sinh hoạt trong đời sống hằng ngày với bà con dân tộc, cùng uống chén rượu ngô cay nồng nhắm với những thịt lợn mọi nướng được lấy từ gác bếp xuống để đãi khách quý. Các bản nhà sàn chênh vênh bên sườn núi của người dân tộc Tày, những nét sinh hoạt văn hóa của đồng bào Dao, Mông, các làn điệu dân ca như hát then, si, lượn, múa khèn; các lễ hội truyền thống như hội Lồng tồng, hội xuân, đua thuyền độc mộc, võ dân tộc, bắn cung, bắn nỏ... đã tạo sự hấp dẫn với du khách. Cộng đồng dân cư sống trong khu vực hồ Ba Bể có khoảng gần 3.000 người thuộc các dân tộc Tày, Dao, H’Mông và Kinh sinh sống trong 10 thôn bản ở Vườn quốc gia, trong đó khoảng 58% là người Tày. Hơn 2000 năm qua, cư dân người Tày đã định cư tại nơi này và trở thành tộc người chiếm đa số ở Ba Bể. Người Nùng, người Dao đến cư ngụ khoảng 100 năm về trước. Trong khi đó người Kinh và người Mông chỉ mới di cư đến. Từ ĐH HÙNG V NG TP.HCM – 09DLHD – D NG VÕ TRÂN CHÂU - 955010167ƯƠ ƯƠ 40
  • 40. Đ TÀI: DI TÍCH L CH S - VĂN HÓA T NH B C K NỀ Ị Ử Ỉ Ắ Ạ GVHD: ThS. H VĂN T NGỒ ƯỜ lâu, người Tày ở các khu vực miền núi phía Bắc Việt Nam có truyền thống canh tác lúa nước dọc theo các thung lũng, ven sông, suối đồng thời họ cũng canh tác nhiều mùa vụ khác. Lịch mùa vụ được đánh dấu bằng lễ hội “Lồng Tồng” - Lễ hội xuống đồng. Thông thường, cư dân người Tày ở tại những dải đất thấp dọc theo sông, suối; cư dân người Dao cư ngụ lưng chừng núi, cư dân người Mông sinh sống trên các vùng núi cao. Hình: Nhà dân tộc Tày ở bản Pác Ngòi thuộc hồ Ba Bể Ðối với du khách lần đầu tiên tới, quần thể rừng quốc gia Ba Bể - Bắc Kạn luôn ẩn chứa những điều kỳ bí hoang sơ qua những câu chuyện kể mang mầu sắc huyền thoại. Du khách có thể cùng sinh sống với người bản địa, ngủ ở nhà sàn và tìm hiểu khám phá những nét văn hóa đặc trưng của cư dân nơi đây. Đây cũng là nơi mà nhiều nhà nghiên cứu văn hóa, sinh vật và địa chất có thể đến để tìm hiểu và nghiên cứu. Tại đây người ta có thể biết đến sự những nét văn hóa tương đồng của người tày , người thái người Nùng. Theo truyền thống, cả người Tày và người Nùng xây dựng nhà sàn của mình bằng 4 đến 7 hàng cột đỡ, tạo thành hai khu vực rõ rệt, phần bên trên sàn làm nơi tiếp khách, bếp đun và nơi ở; phần dưới gầm sàn làm nơi cất giữ nông cụ và chuồng nuôi gia xúc, gia cầm. Thông thường, mái nhà sàn có kết cấu hai mái hoặc bốn mái được làm bằng rạ, lá cọ. Kiểu nhà sàn được lợp bằng ngói rất phổ biến ở Ba Bể. Cả một phức hệ bao gồm hồ, sông, suối, núi rừng, hang động đã giữ cho nước hồ Ba Bể có nhiệt độ trung bình cả năm 22o C ấm áp về mùa đông, mát mẻ về mùa hè để Ba Bể là nơi nghỉ ngơi du ngoạn lý tưởng 4 mùa của khách thập phương. Thác Đầu Đẳng hùng vĩ dài tới hơn 1.000 mét, tạo thành ba bậc, bậc trên chênh với bậc dưới từ 3 đến 4 mét theo chiều dài đã tạo cho Ba Bể thêm nét hoang sơ đầy lãng mạn. Đã bao đời nay, khi nói đến thắng cảnh nổi tiếng này người ta không thể không nhắc đến hình ảnh tuyệt vời của các cô gái Tày xinh đẹp. Với lịch sử phát triển địa chất lâu dài có những nét đặc sắc về địa chất - địa mạo cũng như cảnh quan, VQG Ba Bể thực sự là một kỳ quan, xứng đáng là di sản thiên nhiên của thế giới. 4. Thác Nà Khoang ĐH HÙNG V NG TP.HCM – 09DLHD – D NG VÕ TRÂN CHÂU - 955010167ƯƠ ƯƠ 41
  • 41. Đ TÀI: DI TÍCH L CH S - VĂN HÓA T NH B C K NỀ Ị Ử Ỉ Ắ Ạ GVHD: ThS. H VĂN T NGỒ ƯỜ Thác Nà Khoang nằm ở chân Đèo Gió, cạnh Quốc lộ 3, cách trung tâm thị trấn Nà Phặc, huyện Ngân Sơn 6 km. Khu vực thác có diện tích khoảng 12 ha, là nơi hợp thành của 2 con suối lớn, đó là dòng suối Nà Đeng chảy qua khe núi Lũng Chang, con suối nhỏ bắt nguồn từ đỉnh núi Phia Sliểng chảy từ hướng Tây Nam xuống khoảng 88 m thì hợp thủy với dòng suối Nà Đeng, với độ dốc lớn đã tạo thành hệ thống thác 4 tầng dài khoảng 600m, chiều rộng trung bình 15m, sau đó chảy xuống suối Bản Mạch. Phía trên thác còn có một hồ nước nhỏ trong xanh là địa điểm tắm lý tưởng cho những ai muốn tránh sự ồn ào, đắm mình trong thiên nhiên. Khu vực xung quanh thác chủ yếu là rừng tái sinh, có độ che phủ trung bình từ 75 đến 85%, về động vật có nhiều loài chim, sóc, bò sát, cá sinh sống. Cư dân ở đây đều là dân tộc Mông, Dao hiện đang lưu giữ bản sắc văn hóa truyền thống như trang phục, tín ngưỡng, các làn điện dân ca, dân vũ, tạo thêm sự đa dạng, phong phú làm sinh động môi trường văn hóa nơi đây. Với phong cảnh đẹp, hấp dẫn, khí hậu mát mẻ, trong lành và có giá trị nghiên cứu về địa chất, địa mạo, hệ sinh thái, thác Nà Khoang đã được UBND tỉnh công nhận là di tích danh lam thắng cảnh của tỉnh. Hiện nay, khu vực thác Nà Khoang đã được Công ty trách nhiệm hữu hạn Bắc Hải Hà đầu tư xây dựng một số hạng mục và khai thác phục vụ khách du lịch như xây kè, mở đường mòn theo hai bờ suối, đường đến bãi tắm, nhà ăn, nhà nghỉ tạm...; trong tương lai, sẽ đầu tư nâng cấp thành nhà nghỉ hiện đại, khu vui chơi thể thao giải trí lành mạnh, đáp ứng nhu cầu thăm quan, nghỉ mát của du khách gần xa. Hình: Du lịch sinh thái thác Nà Khoang 5. Thác Nà Noọc Ngày 08/11/2010, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Triệu Đức Lân đã ký Quyết định công nhận Thác Nà Noọc thuộc xã Xuất Hóa, thị xã Bắc Kạn là di tích danh lam thắng cảnh của tỉnh. ĐH HÙNG V NG TP.HCM – 09DLHD – D NG VÕ TRÂN CHÂU - 955010167ƯƠ ƯƠ 42
  • 42. Đ TÀI: DI TÍCH L CH S - VĂN HÓA T NH B C K NỀ Ị Ử Ỉ Ắ Ạ GVHD: ThS. H VĂN T NGỒ ƯỜ Hình: Thác Nà Noọc Thác Nà Noọc (còn gọi là Thác Bạc) nằm ở chân Đèo Áng Toòng thuộc xã Xuất Hóa, thị xã Bắc Kạn, đây là thác nước tự nhiên, có chiều dài khoảng 5 km, bắt nguồn từ hai dòng suối là suối Nặm Dắt và suối Nà Khu thuộc xã Tân Sơn, huyện Chợ Mới. Toàn bộ hệ thống thác gồm 5 ngọn thác có độ cao 300 m so với mực nước biển. Vào mùa nước nhiều, thác nước trông xa như một chiếc khăn lụa trắng mềm mại mà nàng tiên nữ vì mải mê với vẻ đẹp nhân gian đã bỏ quên lại. Khu vực thác Nà Noọc chủ yếu là rừng nguyên sinh với thảm thực vật, động vật phong phú, không chỉ có giá trị về nghiên cứu địa chất, địa mạo mà còn là một địa điểm du lịch sinh thái hấp dẫn bởi nơi đây có sơn thủy hữu tình với khí hậu trong lành, mát mẻ quanh năm. Cách Thác 7 km, gần Quốc lộ 3 có Đền Thác Giềng do nhân dân địa phương xây dựng, với các hoạt động văn hóa tín ngưỡng thu hút du khách đến thăm quan, nghỉ dưỡng. Bởi vậy, việc công nhận, quy hoạch, bảo tồn di tích danh lam thắng cảnh Thác Nà Noọc có ý nghĩa rất quan trọng trong việc khai thác tiềm năng du lịch, đồng thời góp phần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, môi trường, nguồn nước. 6. Bản Pác Ngòi - Làng văn hoá điển hình của người Tày Nhằm bảo tồn, gìn giữ những ngôi nhà sàn cổ, nghề dệt thổ cẩm, các làn điệu dân ca truyền thống như hát then, hát lượn... của dân tộc Tày, tỉnh Bắc Kạn đã hiện dự án bảo tồn nét đẹp văn hoá truyền thống độc đáo dân tộc Tày tại thôn Pác Ngòi, xã Nam Mẫu, huyện Ba Bể (Bắc Kạn). Đây được coi là một bản làng điển hình của dân tộc Tày ở tỉnh Bắc Kạn. ĐH HÙNG V NG TP.HCM – 09DLHD – D NG VÕ TRÂN CHÂU - 955010167ƯƠ ƯƠ 43
  • 43. Đ TÀI: DI TÍCH L CH S - VĂN HÓA T NH B C K NỀ Ị Ử Ỉ Ắ Ạ GVHD: ThS. H VĂN T NGỒ ƯỜ Hình: Bản Pác Ngòi trong VQG Ba Bể Nằm trọn trong vùng lõi Vườn quốc gia Ba Bể, Pác Ngòi theo tiếng dân tộc Tày, là cửa con sông đổ vào hồ. Thôn nằm ở độ cao hơn 1.000 m so với mặt nước biển, phía sau là dãy núi đá Pù – Phia – Miang, trước mặt là suối Tà Lèng. Hiện thôn có 70 hộ, với 380 nhân khẩu, chủ yếu sống bằng nghề nông nghiệp, chài lưới và là một trong những thôn mang đậm bản sắc văn hoá dân tộc Tày. Hình: Ruộng lúa ở bản Pác Ngòi Trong thôn hiện còn lưu giữ được 36 ngôi nhà sàn, trong đó có 20 nhà sàn cổ. Ghé thăm ngôi nhà sàn cổ 6 gian, với 4 gian chính và 2 gian phụ của gia đình ông Triệu Văn Tuý, sau khi nhâm nhi ly trà nóng, ông Tuý tự hào giới thiệu: Ngôi nhà của ông đã được xây dựng cách đây ĐH HÙNG V NG TP.HCM – 09DLHD – D NG VÕ TRÂN CHÂU - 955010167ƯƠ ƯƠ 44
  • 44. Đ TÀI: DI TÍCH L CH S - VĂN HÓA T NH B C K NỀ Ị Ử Ỉ Ắ Ạ GVHD: ThS. H VĂN T NGỒ ƯỜ hơn 100 năm và cũng như nhiều ngôi nhà sàn cổ khác trong thôn đều có chung đặc điểm: Nhà làm bằng gỗ, mái lợp ngói âm dương, sàn lát bằng ván gỗ, nhà có 4 mái, với 36 cột nhà, có 1 cửa đi chính và các cửa sổ mở xung quanh, cầu thang lên nhà làm bằng gỗ với 9 bậc... Hình: Nhà sàn của dân tộc Tày trong bản Pác Ngòi Pác Ngòi còn được biết đến với nghề dệt thổ cẩm truyền thống, bà La Thị Mạc - người đã có gần 40 năm gắn bó với nghề dệt cho biết: Nghề dệt thổ cẩm truyền thống cổ xưa của người Tày thường dùng nhiều loại khung dệt khác nhau, nhưng khung dệt phổ biến nhất ở Pác Ngòi là loại khung gỗ có chiều dài 2m, rộng 0,8m. Khi sử dụng phải kết hợp cả hai tay, hai chân. Loại khung này chủ yếu dệt được vải có khổ hẹp (chiều khung ngang từ 40cm đến 50cm), nhưng chiều dài có thể lên tới bao nhiêu cũng được. Tuy nhiên, để dệt được một tấm thổ cẩm may áo, khăn, địu… rất công phu. Trước hết người thợ phải lấy cây tràm về, chặt ra rồi ủ với nước vôi khoảng 1 tuần, sau đó lọc lấy nước để nhuộm. Hình: Biểu diễn văn nghệ phục vụ du khách tại Bản Pác Ngòi Để nhuộm được một tấm vải hay một tấm áo đẹp, ưng ý, người thợ phải đun nước lá thơm như lá bưởi, chanh, mắc mật… rồi pha với nước chàm để nhuộm, một tấm vải nhuộm 3 lần mới xong. Hoa văn trên vải của người Tày thường được các nghệ nhân dùng ngôi sao tám cánh làm hoạ tiết chính. Tuy nhiên, làng văn hoá mang đậm bản sắc của dân tộc Tày đang bị mai một dân. Các ngôi nhà sàn cổ đang bị xuống cấp nghiêm trọng, các hộ dân đa phần đều là hộ nghèo ĐH HÙNG V NG TP.HCM – 09DLHD – D NG VÕ TRÂN CHÂU - 955010167ƯƠ ƯƠ 45