SlideShare a Scribd company logo
1 of 10
Download to read offline
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG
KHOA DU LỊCH
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
CA TRÙ XƯA VÀ NAY TẠI SÀI GÒN
TRIỂN VỌNG PHÁT TRIỂN CA TRÙ
ĐỐI VỚI NGÀNH DU LỊCH THÀNH PHỐ
HỒ CHÍ MINH
GVHD: TS. NGUYỄN NHÃ
SVTH: PHẠM THỊ HIỀN
MSSV: 100400228
LỚP: 04DLQT
TP.HỒ CHÍ MINH
THÁNG 09 NĂM 2008
LỜI MỞ ĐẦU
Đất nước Việt Nam với 54 dân tộc anh em cùng bề dày lịch sử gần 4000 năm,
người Việt Nam luôn tự hào về nền văn hóa dân tộc phát triển rực rỡ giao lưu với
nhiều nền văn hóa khác nhau trên thế giới trên nền tảng bản sắc văn hóa Việt Nam.
Ngoài các di sản văn hóa vật thể như Cố Đô Huế, Vịnh Hạ Long, Phố cổ Hội An, Di
tích Mỹ Sơn, Động Phong Nha, Unesco đã công nhận Nhã nhạc Cung đình Việt Nam
và Không gian Văn hóa Cồng Chiêng Tây Nguyên là di sản văn hóa phi vật thể truyền
khẩu nhân loại. Việt Nam cũng đang chuẩn bị tài liệu để Unesco công nhận một số thể
loại nghệ thuật truyền thống đặc sắc khác, như Ca trù, Quan Họ làng, Rối nước... nhằm
minh chứng việc Việt Nam đang sở hữu một nền âm nhạc truyền thống hết sức phong
phú và độc đáo của dân tộc.
Âm nhạc Việt Nam có một truyền thống khá lâu đời. Ngay từ thời cổ cư dân ở
Việt Nam đã rất say mê âm nhạc. Đối với họ âm nhạc là một nhu cầu không thể thiếu.
Bởi vậy trong quá trình phát triển cư dân ở đây đã sáng tạo nên rất nhiều loại nhạc khí
và thể loại ca nhạc để bộc lộ tâm tư tình cảm, để có thêm sự phấn chấn và sức mạnh
trong lao động, trong chiến đấu, để giáo dục cho con cháu truyền thống của ông cha,
đạo lý làm người, để giao tiếp với thế giới thần linh trong tâm tưởng và để bay lên với
những ước mơ về một cuộc sống tươi đẹp, hạnh phúc trong hiện tại và trong tương
lai...
Trải qua bao biến thiên, ngày nay tại Việt Nam còn lưu giữ một kho tàng thể loại
ca nhạc cổ truyền độc đáo và vô cùng đặc sắc. Ca trù chính là một trong số những thể
loại đặc sắc đó. Ca trù đã tồn tại qua nhiều thế kỷ, trải qua bao biến thiên thăng trần,
đến nay nghệ thuật Ca trù đang ngày càng được coi trọng và tôn vinh, Ca trù đã thực
sự chiếm lĩnh một vị trí vô cùng quan trọng trong nền âm nhạc nước nhà. Hiện nay, xu
hướng nghiên cứu về Ca trù đang được đẩy mạnh ở trong và ngoài nước, nhiều đề tài
nghiên cứu công phu hoàn chỉnh về lịch sử và nghệ thuật trong Ca trù đã được công bố
có ý nghĩa khoa học và thực tiễn to lớn.
Đề tài khóa luận tốt nghiệp “Ca Trù xưa và nay tại Sài Gòn. Triển vọng phát
triển Ca Trù đối với ngành Du Lịch Thành Phố Hồ Chí Minh” là một trong những
công trình nghiên cứu mới nhất góp vào kho tư liệu về Ca trù. Trong thời gian hơn ba
tháng điền dã, sưu tầm tư liệu, phỏng vấn các nhân chứng kết hợp với nhiều phương
pháp nghiên cứu khác, đề tài khóa luận tốt nghiệp hoàn thành với cố gắng cao nhất của
tác giả. Dù cố gắng nhưng chắc chắn đề tài khó tránh khỏi một số sai sót, kính mong
các thầy cô và các bạn xem xét, chỉ bảo để sinh viên hoàn thiện đề tài nghiên cứu của
mình, đồng thời học hỏi hoàn thiện các kỹ năng giúp thực hiện tốt đề tài nghiên cứu
khác trong tương lai./
MỤC LỤC
Trang
TRANG PHỤ BÌA
LỜI CẢM ƠN
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN
LỜI MỞ ĐẦU
MỤC LỤC ....................................................................................................... 1
DẪN NHẬP
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI VÀ MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU............................ 3
2. PHẠM VI NGHIÊN CỨU............................................................................ 4
3. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU............................................................................. 4
4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU................................................................. 6
5. KHÁI QUÁT NỘI DUNG LUẬN VĂN....................................................... 7
CHƯƠNG I
SỰ RA ĐỜI VÀ NHỮNG NÉT ĐỘC ĐÁO CỦA CA TRÙ..................... 8
I. SỰ RA ĐỜI CỦA CA TRÙ .......................................................................... 8
1.1 Định nghĩa Ca trù ............................................................................... 8
1.2 Nguồn gốc Ca trù ............................................................................... 11
1.3 Các thể loại Ca trù .............................................................................. 12
II. NHỮNG NÉT ĐỘC ĐÁO CỦA CA TRÙ ................................................... 17
2.1 Đổ hột có phải là một kỹ thuật đặc trưng Ca trù.................................. 17
2.2 Thơ và nhạc trong Ca trù .................................................................... 23
2.3 Chất liệu Ca trù trong ca khúc Việt Nam ............................................ 24
2.4 Yếu tố âm nhạc nào đặc trưng cho Ca trù ........................................... 25
2.5 Ca trù được thế giới biết đến............................................................... 27
CHƯƠNG II
CA TRÙ TẠI SÀI GÒN XƯA VÀ NAY ................................................. 29
I. SƠ LƯỢC VỀ BỐI CẢNH LỊCH SỬ, KINH TẾ, VĂN HÓA, XÃ HỘI SÀI GÒN
(THẾ KỶ 20 ĐẦU THẾ KỶ 21) TÁC ĐỘNG ĐẾN CA TRÙ ......................... 29
1.1 Biến động kinh tế - xã hội Sài Gòn từ hơn 100 năm nay..................... 29
1.2 Văn hóa văn nghệ Sài Gòn - TP. Hồ Chí Minh hơn 100 năm qua ....... 30
II. CA TRÙ TẠI SÀI GÒN XƯA VÀ NAY..................................................... 32
2.1 Ca trù Sài Gòn giai đoạn từ đầu thế kỷ 20 đến năm 1975............................ 32
2.2 Ca trù Sài Gòn giai đoạn từ năm 1975 đến nay ........................................... 40
CHƯƠNG III
TRIỂN VỌNG PHÁT TRIỂN CA TRÙ “SỐNG” VÀ CA TRÙ TRONG DU
LỊCH........................................................................................................ 45
I. CA TRÙ “SỐNG”......................................................................................... 45
1.1 Từ Ca trù đến Hát thơ......................................................................... 45
1.2 Một số buổi Ca trù “sống” tiêu biểu..................................................... 48
II. CA TRÙ ĐỐI VỚI VIỆC PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI THÀNH PHỐ
HỒ CHÍ MINH ................................................................................................ 52
2.1 Thuận lợi và khó khăn trong việc kết hợp Ca trù vào phát triển Du lịch tại TP.
Hồ Chí Minh ............................................................................................. 52
2.2 Những mô hình gắn kết Ca trù với phát triển Du lịch........................... 57
III. GIẢI PHÁP NHẰM BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN CA TRÙ TẠI TP. HỒ CHÍ
MINH................................................................................................................ 58
PHẦN KẾT LUẬN ........................................................................................... 62
MỤC LỤC
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................... 64
PHỤ LỤC
PHỎNG VẤN NHÂN CHỨNG VÀ NHÀ NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BÀI HÁT NÓI
VÀ HÌNH ẢNH ........................................................................................ 67
DẪN LUẬN
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI VÀ MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Ngày nay Du Lịch trở thành nhu cầu thiết thực của con người. Khi nhịp điệu cuộc
sống ngày càng sôi động, thu nhập ngày càng cao thì nhu cầu đi Du Lịch ngày càng
được mọi người quan tâm nhằm thỏa mãn nhu cầu giải trí, vui chơi, học hỏi, nghiên
cứu,… cũng như tìm hiểu văn hóa lẫn nhau giữa các quốc gia, các dân tộc. Đây là cơ
hội lớn cho ngành Du Lịch phát triển đóng góp ngày càng lớn vào doanh thu của quốc
gia và của thế giới. Tại Việt Nam, Chính phủ đã xác định “Phát triển Du Lịch là một
hướng chiến lược quan trọng trong đường lối phát triến kinh tế-xã hội nhằm góp phần
thực hiện công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước (nghị quyết số 45/CP ngày
22/06/1993 của Chính phủ)”.
Trong chương trình phát triển Du lịch, khai thác văn hóa để làm du lịch là một
trong những biện pháp hữu hiệu nhất vừa phát triển Du lịch vừa góp phần bảo tồn và
phát huy các giá trị văn hóa Dân tộc trong và ngoài phạm vi lãnh thổ mỗi quốc gia,
điều này lại càng đúng và thuận lợi với Việt Nam - đất nước có những giá trị văn hóa
đặc sắc mà không phải quốc gia nào cũng có. Chưa bao giờ văn hoá Việt Nam lại nhộn
nhịp với những di sản phi vật thể truyền thống đến thế. Nhiều đoàn nghệ thuật dân
gian ra đời như: Múa rối nước, hát quan họ, hát Ca trù, hát xẩm ở miền Bắc; ở miền
Trung có nhã nhạc cung đình, ca Huế, hát Bội, hát Bài Chòi; ở Nam bộ có thêm cải
lương và đờn ca tài tử…
Với Ca trù, cho tới bây giờ nhiều nghiên cứu trong và ngoài nước về bộ môn
nghệ thuật độc đáo này có thể nói mới chỉ khẳng định ở khía cạnh âm nhạc, lịch sử,
văn hóa thuần chất mà chưa có nghiên cứu tập trung đề cập vào vấn đề gắn kết Ca trù
với các hoạt động văn hóa giải trí khác như Du lịch. Tại TP. Hồ Chí Minh, ngày nay
mặc dù Ca trù không có sự phát triển mạnh mẽ như Ca trù đất Bắc nhưng những dấu
hiệu thay đổi tích cực trong những năm qua về phát triển bộ môn nghệ thuật này trong
đời sống đã tạo những tiền đề đầu tiên cho cơ hội phát triển Du Lịch gắn kết với Ca trù
trong loại hình Du lịch văn hóa tại TP. Hồ Chí Minh. Ca trù có thể sẽ là một sản phẩm
Du lịch độc đáo. Chính vì vậy tôi quyết định chọn đề tài nghiên cứu cho khóa luận tốt
nghiệp của mình là “Ca trù xưa và nay tại Sài Gòn. Triển vọng phát triển Ca trù đối
với ngành Du Lịch Thành Phố Hồ Chí Minh.” Với ý nghĩa nhằm khẳng định lại vị trí,
vai trò, giá trị văn hóa của Ca trù trong hoạt động Du Lịch, đồng thời đề xuất một số
giải pháp góp phần làm cho sản phẩm Du Lịch nghệ thuật dân gian (Ca trù) ngày càng
hoàn thiện và phát triển hơn, xứng đáng với tầm vóc vốn có của nó.
Dựa trên những lý do trên, đề tài có hai mục đích nghiên cứu:
Thứ nhất là khẳng định lại tiềm năng vai trò, vị trí văn hóa của Ca trù xưa và nay
tại Sài Gòn trong việc góp phần tạo ra sản phẩm Du Lịch văn hóa độc đáo của Thành
Phố Hồ Chí Minh.
Thứ hai là đánh giá thực trạng, nêu lên một số giải pháp góp phần xây dựng Ca
trù tại Thành Phố Hồ Chí Minh thực sự trở thành một điểm thu hút mang tính văn hóa,
một sản phẩm Du Lịch văn hóa đặc sắc.
2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là toàn cảnh Ca trù tại Sài Gòn và một số nội
dung phát triển du lịch liên quan đến văn hóa tại TP. Hồ Chí Minh.
Phạm vi nghiên cứu của đề tài là Thành phố Hồ Chí Minh.
Thời gian được nghiên cứu là từ đầu thế kỷ XX tới nay.
3. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU
Trong những năm gần đây, nhận rõ tầm quan trọng của văn hóa dân tộc trong quá
trình phát triển kinh tế - văn hóa xã hội và hội nhập quốc tế, nhà nước và xã hội ngày
càng quan tâm nhiều đến các di sản văn hóa dân tộc như Nhã nhạc cung đình Huế,
Văn hóa Cồng Chiêng Tây Nguyên, Múa rối nước, Quan họ làng, Ca trù, Hát chèo,
Chầu văn… Trong hiện trạng ấy, Ca trù đã được nhiều cá nhân và tổ chức quan tâm
nghiên cứu dưới nhiều góc độ khác nhau nhằm khẳng định giá trị độc đáo của loại
hình nghệ thuật độc đáo chỉ có duy nhất ở Việt Nam này.
Một số công trình, tác phẩm đã được công bố gần đây có thể kể đến như:
1) Ca trù - Hồn thơ dân tộc, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh.
Nói đến Ca trù chúng ta thường nghĩ ngay đến những bài hát nói nổi tiếng của
Nguyễn Công Trứ, Cao Bá Quát, Nguyễn Khuyến, Dương Khuê, Trần Tế Xương và
Nguyễn Khắc Hiếu. Ca trù là một thú chơi tao nhã dành cho người yêu thích văn
chương và ca nhạc. Trong tập sách này tác giả Nguyễn Quảng Tuân tập trung nói về
hồn thơ dân tộc trong Ca trù.
2) Ca trù nhìn từ nhiều phía, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 2005.
Ca trù đã từng hấp dẫn các tao nhân mặc khách, nhhững trí thức cao cấp, tự do
phóng khoáng của nhiều thời đại. Ca trù cũng hấp dẫn các nhà nghiên cứu âm nhạc,
nghiên cứu vǎn học, vǎn hoá. Sản phẩm của sự hấp dẫn đó là đã tạo ra không chỉ có
hàng dãy dài thư mục, trên bốn chục đơn vị, Ca trù trong kho sách Hán Nôm với
những Ca phả, Ca trù thể cách, Ca trù tạp lục, Đào nương Ca trù xướng loại..., mà còn
có cả dãy dài thư mục nghiên cứu Ca trù, bao gồm các công trình, chuyên luận... Ca
trù nhìn từ nhiều phía đưa lại cho đông đảo độc giả nói chung và các nhà nghiên cứu
nói riêng, về các cách hình dung Ca trù từ các phương diện âm nhạc, vǎn học,
ngônngữ học, vǎn hoá, truyền thuyết, từ các vùng quê nổi tiếng về Ca trù trong lịch sử
như Cổ Đạm, Lỗ Khê, Kinh Bắc,... và cả Ca trù trong đời sống, trong tâm thức vǎn
nghệ sĩ.
3) Nguyễn Xuân Diện với đề tài luận án Tiến sĩ cấp nhà nước “Nguồn tư liệu
Hán Nôm với việc nghiên cứu Ca trù”, Hà Nội, 2007.
Luận án đã tập hợp, khảo sát 49 cuốn sách và 70 văn bia Hán Nôm về Ca trù tại
Viện nghiên cứu Hán Nôm, các tư liệu tại một số làng có đền thờ tổ Ca trù, phát hiện
và lý giải tư liệu về lịch sử và sự phát triển Ca trù, các vấn đề về thơ, nhạc và sinh hoạt
Ca trù, phát hiện văn bản đầy đủ về bài hát thờ Non mai dùng riêng để tế tổ Ca trù.
Trong luận án, NCS Nguyễn Xuân Diện khẳng định vào thế kỷ XV đã có sinh hoạt Ca
trù ở làng xã căn cứ vào bài Đại nghĩa bát giáp thưởng đào giải văn của Lê Đức Mao.
Luận án cũng cung cấp 99 thể cách Ca trù (66 làn điệu hát và 33 thể cách kết hợp hát,
múa, diễn, nghi lễ) và việc sử dụng chúng, trình bày thêm về đặc điểm thể loại hát nói
và phát hiện thêm 11 tác gia hát nói. Đây là một đề tài khó nhưng rất thú vị, có ý nghĩa
lí luận và thực tiễn rõ rệt, có giá trị khoa học, độ tin cậy và tính ứng dụng thực tiễn tốt.
Lần đầu tiên nguồn tư liệu Hán Nôm về Ca trù được tập hợp, khảo sát, thống kê, miêu
tả, chỉnh lý, hệ thống hoá sử dụng vào việc nghiên cứu Ca trù. Tư liệu Hán Nôm cho
biết về sự tích các vị tổ nghề được nhiều giáo phường thờ phụng, cung cấp những ghi
nhận rất cụ thể về đàn đáy và phách trong lịch sử. Đồng thời tư liệu Hán Nôm cung
cấp nhiều thông tin có giá trị, góp phần vào việc từng bước phục hồi nghệ thuật Ca trù.
Ngoài ra còn nhiều đề tài nghiên cứu bảo vệ luận án Thạc sĩ, luận văn tốt nghiệp
của nghiên cứu sinh, sinh viên trong và ngoài nước đề cập đến các khía cạnh của Ca
trù xưa - nay. (Luận án Thạc sĩ năm 1995 của Barley Norton giảng viên âm nhạc ĐH
Tổng hợp Roehampton, được GS. TS Nguyễn Thuyết Phong xuất bản trong tạp chí
Âm nhạc Việt Nam VN ở Mỹ (năm 1996), Luận án Thạc sĩ Alienor Anisensel (Pháp),
GS Stephen Addiss (Mỹ),...).
Ngược dòng thời gian, trong lịch sử cũng có nhiều tác phẩm nghiên cứu sưu tầm
công phu về Ca trù được công bố và ngày nay còn được sử dụng rộng rãi trong nghiên
cứu Ca trù như: Ôn Như Nguyễn Văn Ngọc có Đào nương ca (Hát nói và Hát mưỡu),
Vĩnh Hưng Long thư quán, Hà Nội, 1932. Xuân Lan viết Ca trù thể cách, Quảng
Thịnh, Hà Nội, 1933. Đỗ Bằng Đoàn và Đỗ Trọng Huề biên soạn Việt Nam Ca trù
biên khảo, Sài Gòn, 1962..v.v.
Riêng về nghiên cứu Ca trù tại Sài Gòn, cho tới nay chưa có công trình nghiên
cứu chính thức nào, tuy vậy cũng đã có nhiều bài viết, bài nói đăng trên một số báo và
phương tiện truyền thông những năm qua. Một số công trình nghiên cứu về văn hóa
Sài Gòn nói chung cũng có đề cập đến Ca trù, nhưng hầu hết chỉ đề cập đến các khía
cạnh Nghệ thuật độc đáo và một vài ý kiến về quá trình du nhập của Ca trù vào Sài
Gòn, về nét riêng của Ca trù tại Sài Gòn. Đề tài khóa luận tốt nghiệp “Ca trù xưa và
nay tại Sài Gòn. Triển vọng phát triển của Ca trù đối với Du lịch TP. Hồ Chí Minh” là
công trình đầu tiên bước đầu nghiên cứu về Lịch sử và đặc điểm của Ca trù tại Sài Gòn
và xác định những lợi thế của Ca trù trong mối quan hệ với phát triển Du Lịch của TP.
Hồ Chí Minh.
4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Đề tài áp dụng phương pháp nghiên cứu liên ngành, trong đó là phương pháp sưu
tầm, điền dã, phỏng vấn sâu, phương nghiên cứu văn hóa học, sử học và xã hội học.
Ngoài ra đề tài cũng tận dụng những phương tiện truyền thông hiện đại như Internet để
tiếp cận với các thông tin liên quan.
5. KHÁI QUÁT NỘI DUNG CỦA LUẬN VĂN
Nội dung Luận văn ngoài phần dẫn nhập, kết luận và phụ lục bao gồm 3 chương:
CHƯƠNG I. SỰ RA ĐỜI VÀ NHỮNG NÉT ĐỘC ĐÁO CỦA CA TRÙ
Nội dung chương tập trung xem xét và làm rõ hai vấn đề chính:
Phần thứ nhất: Nguồn gốc Ca trùTrong vấn đề này tác giả đã đi tìm hiểu và làm
rõ thế nào là Ca trù hay định nghĩa về Ca trù, từ đó đi sâu vào nghiên cứu nguồn gốc,
xuất xứ và các thể loại.
Phần thứ hai: Cảm nhận những nét độc đáo của nghệ thuật dân gian Ca trù.
CHƯƠNG II. CA TRÙ XƯA VÀ NAY TẠI SÀI GÒN
Nội dung chương đi sâu nghiên cứu quá trình du nhập Ca trù tại Sài Gòn qua các
giai đoạn lịch sử để thấy được những thăng trầm của Ca trù như thế nào. Và thực trạng
của Ca trù để có những giải pháp phát triển.
CHƯƠNG III. TRIỂN VỌNG PHÁT TRIỂN CA TRÙ “SỐNG” VÀ CA TRÙ
ĐỐI VỚI DU LỊCH
Từ những cơ sở đưa ra ở chương I và chương II nội dung chương III tập trung
làm rõ định nghĩa về Ca trù “sống”, nghiên cứu đề xuất những giải pháp và hướng phát
triển về khác thác triệt để những giá trị văn hóa đặc sắc của nghệ thuật dân gian (Ca
trù). Cái làm nên điểm nhấn của sản phẩm Du Lịch văn hóa, từ đó góp phần nâng cao
chất lượng, phát triển bền vững, bảo tồn sản phẩm Du lịch Ca trù trong quá trình khai
thác nó, phục vụ Du Lịch.

More Related Content

What's hot

Đề Tài Khoa Học Sưu Tầm, Nghiên Cứu Văn Học Dân Gian Vùng Biển Quảng Ngãi
Đề Tài Khoa Học Sưu Tầm, Nghiên Cứu Văn Học Dân Gian Vùng Biển Quảng Ngãi Đề Tài Khoa Học Sưu Tầm, Nghiên Cứu Văn Học Dân Gian Vùng Biển Quảng Ngãi
Đề Tài Khoa Học Sưu Tầm, Nghiên Cứu Văn Học Dân Gian Vùng Biển Quảng Ngãi nataliej4
 
Nghiên cứu thực trạng và đề xuất phát triển du lịch mạo hiểm tại vườn quốc gi...
Nghiên cứu thực trạng và đề xuất phát triển du lịch mạo hiểm tại vườn quốc gi...Nghiên cứu thực trạng và đề xuất phát triển du lịch mạo hiểm tại vườn quốc gi...
Nghiên cứu thực trạng và đề xuất phát triển du lịch mạo hiểm tại vườn quốc gi...Man_Ebook
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BIỂU DIỄN NGHỆ THUẬT KHÔNG CHUYÊN TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN HOÀN KI...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BIỂU DIỄN NGHỆ THUẬT KHÔNG CHUYÊN TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN HOÀN KI...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BIỂU DIỄN NGHỆ THUẬT KHÔNG CHUYÊN TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN HOÀN KI...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BIỂU DIỄN NGHỆ THUẬT KHÔNG CHUYÊN TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN HOÀN KI...KhoTi1
 
Nghiên cứu công tác quản lý nhà nước về du lịch của tỉnh bắc ninh
Nghiên cứu công tác quản lý nhà nước về du lịch của tỉnh bắc ninhNghiên cứu công tác quản lý nhà nước về du lịch của tỉnh bắc ninh
Nghiên cứu công tác quản lý nhà nước về du lịch của tỉnh bắc ninhMan_Ebook
 
Luận văn: Quản lý nhà nước về di tích lịch sử - văn hóa trên địa bàn tỉnh Quả...
Luận văn: Quản lý nhà nước về di tích lịch sử - văn hóa trên địa bàn tỉnh Quả...Luận văn: Quản lý nhà nước về di tích lịch sử - văn hóa trên địa bàn tỉnh Quả...
Luận văn: Quản lý nhà nước về di tích lịch sử - văn hóa trên địa bàn tỉnh Quả...Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Nghiên cứu phát triển du lịch nông thôn tỉnh an giang
Nghiên cứu phát triển du lịch nông thôn tỉnh an giangNghiên cứu phát triển du lịch nông thôn tỉnh an giang
Nghiên cứu phát triển du lịch nông thôn tỉnh an giangMan_Ebook
 
luận văn báo cáo tour thực tập tuyến điểm du lịch nội địa
luận văn báo cáo tour thực tập tuyến điểm du lịch nội địaluận văn báo cáo tour thực tập tuyến điểm du lịch nội địa
luận văn báo cáo tour thực tập tuyến điểm du lịch nội địaanh hieu
 
Đề tài: Ngành nghề sản xuất nước Mắm miền Trung, Biển Đảo Việt Nam, Lễ hội Ka...
Đề tài: Ngành nghề sản xuất nước Mắm miền Trung, Biển Đảo Việt Nam, Lễ hội Ka...Đề tài: Ngành nghề sản xuất nước Mắm miền Trung, Biển Đảo Việt Nam, Lễ hội Ka...
Đề tài: Ngành nghề sản xuất nước Mắm miền Trung, Biển Đảo Việt Nam, Lễ hội Ka...Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
Kho tàng lễ hội cổ truyền Việt Nam
Kho tàng lễ hội cổ truyền Việt NamKho tàng lễ hội cổ truyền Việt Nam
Kho tàng lễ hội cổ truyền Việt NamPham Long
 
Di tich nha tho han mac tu diem du lich noi tieng cua binh dinh
Di tich nha tho han mac tu diem du lich noi tieng cua binh dinhDi tich nha tho han mac tu diem du lich noi tieng cua binh dinh
Di tich nha tho han mac tu diem du lich noi tieng cua binh dinhChau Duong
 

What's hot (20)

Đề tài: Quản lý di tích lịch sử - văn hóa tỉnh Hải Dương, HOT, 9đ
Đề tài: Quản lý di tích lịch sử - văn hóa tỉnh Hải Dương, HOT, 9đĐề tài: Quản lý di tích lịch sử - văn hóa tỉnh Hải Dương, HOT, 9đ
Đề tài: Quản lý di tích lịch sử - văn hóa tỉnh Hải Dương, HOT, 9đ
 
Đề Tài Khoa Học Sưu Tầm, Nghiên Cứu Văn Học Dân Gian Vùng Biển Quảng Ngãi
Đề Tài Khoa Học Sưu Tầm, Nghiên Cứu Văn Học Dân Gian Vùng Biển Quảng Ngãi Đề Tài Khoa Học Sưu Tầm, Nghiên Cứu Văn Học Dân Gian Vùng Biển Quảng Ngãi
Đề Tài Khoa Học Sưu Tầm, Nghiên Cứu Văn Học Dân Gian Vùng Biển Quảng Ngãi
 
Nghiên cứu thực trạng và đề xuất phát triển du lịch mạo hiểm tại vườn quốc gi...
Nghiên cứu thực trạng và đề xuất phát triển du lịch mạo hiểm tại vườn quốc gi...Nghiên cứu thực trạng và đề xuất phát triển du lịch mạo hiểm tại vườn quốc gi...
Nghiên cứu thực trạng và đề xuất phát triển du lịch mạo hiểm tại vườn quốc gi...
 
Đề tài: Bảo tồn văn hóa truyền thống của người Dao Thanh Phán, 9đ
Đề tài: Bảo tồn văn hóa truyền thống của người Dao Thanh Phán, 9đĐề tài: Bảo tồn văn hóa truyền thống của người Dao Thanh Phán, 9đ
Đề tài: Bảo tồn văn hóa truyền thống của người Dao Thanh Phán, 9đ
 
Luận văn: Quản lý di tích đình - đền Hào Nam tại Hà Nội, HAY, 9đ
Luận văn: Quản lý di tích đình - đền Hào Nam tại Hà Nội, HAY, 9đLuận văn: Quản lý di tích đình - đền Hào Nam tại Hà Nội, HAY, 9đ
Luận văn: Quản lý di tích đình - đền Hào Nam tại Hà Nội, HAY, 9đ
 
Đề tài: Di tích lịch sử khu lăng mộ và đền thờ các vị vua triều Lý
Đề tài: Di tích lịch sử khu lăng mộ và đền thờ các vị vua triều LýĐề tài: Di tích lịch sử khu lăng mộ và đền thờ các vị vua triều Lý
Đề tài: Di tích lịch sử khu lăng mộ và đền thờ các vị vua triều Lý
 
Luận án: Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hoá (1998 - 2014)
Luận án: Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hoá (1998 - 2014)Luận án: Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hoá (1998 - 2014)
Luận án: Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hoá (1998 - 2014)
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BIỂU DIỄN NGHỆ THUẬT KHÔNG CHUYÊN TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN HOÀN KI...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BIỂU DIỄN NGHỆ THUẬT KHÔNG CHUYÊN TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN HOÀN KI...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BIỂU DIỄN NGHỆ THUẬT KHÔNG CHUYÊN TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN HOÀN KI...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BIỂU DIỄN NGHỆ THUẬT KHÔNG CHUYÊN TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN HOÀN KI...
 
Nghiên cứu công tác quản lý nhà nước về du lịch của tỉnh bắc ninh
Nghiên cứu công tác quản lý nhà nước về du lịch của tỉnh bắc ninhNghiên cứu công tác quản lý nhà nước về du lịch của tỉnh bắc ninh
Nghiên cứu công tác quản lý nhà nước về du lịch của tỉnh bắc ninh
 
Đề tài: Nghệ thuật Tuồng Đào Tấn trong ngoại khóa cho sinh viên
Đề tài: Nghệ thuật Tuồng Đào Tấn trong ngoại khóa cho sinh viênĐề tài: Nghệ thuật Tuồng Đào Tấn trong ngoại khóa cho sinh viên
Đề tài: Nghệ thuật Tuồng Đào Tấn trong ngoại khóa cho sinh viên
 
Luận văn: Quản lý Di tích đền An Sinh tỉnh Quảng Ninh, HAY, 9đ
Luận văn: Quản lý Di tích đền An Sinh tỉnh Quảng Ninh, HAY, 9đLuận văn: Quản lý Di tích đền An Sinh tỉnh Quảng Ninh, HAY, 9đ
Luận văn: Quản lý Di tích đền An Sinh tỉnh Quảng Ninh, HAY, 9đ
 
Luận văn: Quản lý Nhà nước về di tích lịch sử - văn hóa, HOT
Luận văn: Quản lý Nhà nước về di tích lịch sử - văn hóa, HOTLuận văn: Quản lý Nhà nước về di tích lịch sử - văn hóa, HOT
Luận văn: Quản lý Nhà nước về di tích lịch sử - văn hóa, HOT
 
Luận văn: Quản lý nhà nước về di tích lịch sử - văn hóa trên địa bàn tỉnh Quả...
Luận văn: Quản lý nhà nước về di tích lịch sử - văn hóa trên địa bàn tỉnh Quả...Luận văn: Quản lý nhà nước về di tích lịch sử - văn hóa trên địa bàn tỉnh Quả...
Luận văn: Quản lý nhà nước về di tích lịch sử - văn hóa trên địa bàn tỉnh Quả...
 
Nghiên cứu phát triển du lịch nông thôn tỉnh an giang
Nghiên cứu phát triển du lịch nông thôn tỉnh an giangNghiên cứu phát triển du lịch nông thôn tỉnh an giang
Nghiên cứu phát triển du lịch nông thôn tỉnh an giang
 
luận văn báo cáo tour thực tập tuyến điểm du lịch nội địa
luận văn báo cáo tour thực tập tuyến điểm du lịch nội địaluận văn báo cáo tour thực tập tuyến điểm du lịch nội địa
luận văn báo cáo tour thực tập tuyến điểm du lịch nội địa
 
Đề tài: Khai thác giá trị của Chùa Ba Vàng phát triển du lịch, HAY
Đề tài: Khai thác giá trị của Chùa Ba Vàng phát triển du lịch, HAYĐề tài: Khai thác giá trị của Chùa Ba Vàng phát triển du lịch, HAY
Đề tài: Khai thác giá trị của Chùa Ba Vàng phát triển du lịch, HAY
 
Đề tài: Ngành nghề sản xuất nước Mắm miền Trung, Biển Đảo Việt Nam, Lễ hội Ka...
Đề tài: Ngành nghề sản xuất nước Mắm miền Trung, Biển Đảo Việt Nam, Lễ hội Ka...Đề tài: Ngành nghề sản xuất nước Mắm miền Trung, Biển Đảo Việt Nam, Lễ hội Ka...
Đề tài: Ngành nghề sản xuất nước Mắm miền Trung, Biển Đảo Việt Nam, Lễ hội Ka...
 
Đề tài: Phát huy giá trị trang phục truyền thống người Sán Dìu, HAY
Đề tài: Phát huy giá trị trang phục truyền thống người Sán Dìu, HAYĐề tài: Phát huy giá trị trang phục truyền thống người Sán Dìu, HAY
Đề tài: Phát huy giá trị trang phục truyền thống người Sán Dìu, HAY
 
Kho tàng lễ hội cổ truyền Việt Nam
Kho tàng lễ hội cổ truyền Việt NamKho tàng lễ hội cổ truyền Việt Nam
Kho tàng lễ hội cổ truyền Việt Nam
 
Di tich nha tho han mac tu diem du lich noi tieng cua binh dinh
Di tich nha tho han mac tu diem du lich noi tieng cua binh dinhDi tich nha tho han mac tu diem du lich noi tieng cua binh dinh
Di tich nha tho han mac tu diem du lich noi tieng cua binh dinh
 

Similar to Ca tru xua va nay tai sai gon trien vong nganh du lich tphcm

Vấn đề bảo tồn và phát huy cái đẹp của nghệ thuật đờn ca tài tử tại tỉnh Trà ...
Vấn đề bảo tồn và phát huy cái đẹp của nghệ thuật đờn ca tài tử tại tỉnh Trà ...Vấn đề bảo tồn và phát huy cái đẹp của nghệ thuật đờn ca tài tử tại tỉnh Trà ...
Vấn đề bảo tồn và phát huy cái đẹp của nghệ thuật đờn ca tài tử tại tỉnh Trà ...Dịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 
Don ca tai tu san pham du lich hap dan o nam bo
Don ca tai tu san pham du lich hap dan o nam boDon ca tai tu san pham du lich hap dan o nam bo
Don ca tai tu san pham du lich hap dan o nam boChau Duong
 
Xây dựng chương trình du lịch Đặc thù cho thành phố Hưng Yên
Xây dựng chương trình du lịch Đặc thù cho thành phố Hưng YênXây dựng chương trình du lịch Đặc thù cho thành phố Hưng Yên
Xây dựng chương trình du lịch Đặc thù cho thành phố Hưng YênDịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 
Luận văn thạc sĩ tôn giáo: Lễ hội truyền thống đối với đời sống người dân
Luận văn thạc sĩ tôn giáo: Lễ hội truyền thống đối với đời sống người dânLuận văn thạc sĩ tôn giáo: Lễ hội truyền thống đối với đời sống người dân
Luận văn thạc sĩ tôn giáo: Lễ hội truyền thống đối với đời sống người dânDịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 
[Kho tài liệu ngành may] trang phục dạ hội được phát triển dựa trên hình ảnh ...
[Kho tài liệu ngành may] trang phục dạ hội được phát triển dựa trên hình ảnh ...[Kho tài liệu ngành may] trang phục dạ hội được phát triển dựa trên hình ảnh ...
[Kho tài liệu ngành may] trang phục dạ hội được phát triển dựa trên hình ảnh ...TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Di tích kiến trúc nghệ thuật với sự phát triển của du lịch thái bình, khảo sá...
Di tích kiến trúc nghệ thuật với sự phát triển của du lịch thái bình, khảo sá...Di tích kiến trúc nghệ thuật với sự phát triển của du lịch thái bình, khảo sá...
Di tích kiến trúc nghệ thuật với sự phát triển của du lịch thái bình, khảo sá...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Vấn đề giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Mường ở tỉnh Hòa Bình hiện na
Vấn đề giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Mường ở tỉnh Hòa Bình hiện naVấn đề giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Mường ở tỉnh Hòa Bình hiện na
Vấn đề giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Mường ở tỉnh Hòa Bình hiện naDịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 

Similar to Ca tru xua va nay tai sai gon trien vong nganh du lich tphcm (20)

Vấn đề bảo tồn và phát huy cái đẹp của nghệ thuật đờn ca tài tử tại tỉnh Trà ...
Vấn đề bảo tồn và phát huy cái đẹp của nghệ thuật đờn ca tài tử tại tỉnh Trà ...Vấn đề bảo tồn và phát huy cái đẹp của nghệ thuật đờn ca tài tử tại tỉnh Trà ...
Vấn đề bảo tồn và phát huy cái đẹp của nghệ thuật đờn ca tài tử tại tỉnh Trà ...
 
Luận văn: Bảo tồn và phát huy cái đẹp của nghệ thuật đờn ca tài tử
Luận văn: Bảo tồn và phát huy cái đẹp của nghệ thuật đờn ca tài tửLuận văn: Bảo tồn và phát huy cái đẹp của nghệ thuật đờn ca tài tử
Luận văn: Bảo tồn và phát huy cái đẹp của nghệ thuật đờn ca tài tử
 
Don ca tai tu san pham du lich hap dan o nam bo
Don ca tai tu san pham du lich hap dan o nam boDon ca tai tu san pham du lich hap dan o nam bo
Don ca tai tu san pham du lich hap dan o nam bo
 
Đề tài: Ca trù tại làng Đông Môn huyện Thủy Nguyên, Hải Phòng
Đề tài: Ca trù tại làng Đông Môn huyện Thủy Nguyên, Hải PhòngĐề tài: Ca trù tại làng Đông Môn huyện Thủy Nguyên, Hải Phòng
Đề tài: Ca trù tại làng Đông Môn huyện Thủy Nguyên, Hải Phòng
 
Đề tài: Văn hóa biển với sự phát triển du lịch đảo Cát Hải, HOT, 9đ
Đề tài: Văn hóa biển với sự phát triển du lịch đảo Cát Hải, HOT, 9đĐề tài: Văn hóa biển với sự phát triển du lịch đảo Cát Hải, HOT, 9đ
Đề tài: Văn hóa biển với sự phát triển du lịch đảo Cát Hải, HOT, 9đ
 
Xây dựng chương trình du lịch Đặc thù cho thành phố Hưng Yên
Xây dựng chương trình du lịch Đặc thù cho thành phố Hưng YênXây dựng chương trình du lịch Đặc thù cho thành phố Hưng Yên
Xây dựng chương trình du lịch Đặc thù cho thành phố Hưng Yên
 
Múa dân gian đương đại trong xã hội Việt Nam thời kỳ hội nhập, HAY
Múa dân gian đương đại trong xã hội Việt Nam thời kỳ hội nhập, HAYMúa dân gian đương đại trong xã hội Việt Nam thời kỳ hội nhập, HAY
Múa dân gian đương đại trong xã hội Việt Nam thời kỳ hội nhập, HAY
 
Luận văn: Quản lý lễ hội truyền thống Phủ Quảng Cung, 9 ĐIỂM
Luận văn: Quản lý lễ hội truyền thống Phủ Quảng Cung, 9 ĐIỂMLuận văn: Quản lý lễ hội truyền thống Phủ Quảng Cung, 9 ĐIỂM
Luận văn: Quản lý lễ hội truyền thống Phủ Quảng Cung, 9 ĐIỂM
 
Đề tài: Quản lý lễ hội truyền thống Quán Giá tại Hà Nội, HOT, 9đ
Đề tài: Quản lý lễ hội truyền thống Quán Giá tại Hà Nội, HOT, 9đĐề tài: Quản lý lễ hội truyền thống Quán Giá tại Hà Nội, HOT, 9đ
Đề tài: Quản lý lễ hội truyền thống Quán Giá tại Hà Nội, HOT, 9đ
 
Luận văn: Trung tâm văn hóa tỉnh Tuyên Quang, HAY
Luận văn: Trung tâm văn hóa tỉnh Tuyên Quang, HAYLuận văn: Trung tâm văn hóa tỉnh Tuyên Quang, HAY
Luận văn: Trung tâm văn hóa tỉnh Tuyên Quang, HAY
 
Đề tài: Phát triển du lịch tại làng Văn hóa du lịch Bảo Hà, HAY
Đề tài: Phát triển du lịch tại làng Văn hóa du lịch Bảo Hà, HAYĐề tài: Phát triển du lịch tại làng Văn hóa du lịch Bảo Hà, HAY
Đề tài: Phát triển du lịch tại làng Văn hóa du lịch Bảo Hà, HAY
 
Luận văn thạc sĩ tôn giáo: Lễ hội truyền thống đối với đời sống người dân
Luận văn thạc sĩ tôn giáo: Lễ hội truyền thống đối với đời sống người dânLuận văn thạc sĩ tôn giáo: Lễ hội truyền thống đối với đời sống người dân
Luận văn thạc sĩ tôn giáo: Lễ hội truyền thống đối với đời sống người dân
 
Đề tài: Quản lý lễ hội truyền thống Phủ Quảng Cung ở Nam Định
Đề tài: Quản lý lễ hội truyền thống Phủ Quảng Cung ở Nam ĐịnhĐề tài: Quản lý lễ hội truyền thống Phủ Quảng Cung ở Nam Định
Đề tài: Quản lý lễ hội truyền thống Phủ Quảng Cung ở Nam Định
 
[Kho tài liệu ngành may] trang phục dạ hội được phát triển dựa trên hình ảnh ...
[Kho tài liệu ngành may] trang phục dạ hội được phát triển dựa trên hình ảnh ...[Kho tài liệu ngành may] trang phục dạ hội được phát triển dựa trên hình ảnh ...
[Kho tài liệu ngành may] trang phục dạ hội được phát triển dựa trên hình ảnh ...
 
Di tích kiến trúc nghệ thuật với sự phát triển của du lịch thái bình, khảo sá...
Di tích kiến trúc nghệ thuật với sự phát triển của du lịch thái bình, khảo sá...Di tích kiến trúc nghệ thuật với sự phát triển của du lịch thái bình, khảo sá...
Di tích kiến trúc nghệ thuật với sự phát triển của du lịch thái bình, khảo sá...
 
Luận văn: Quản lý lễ hội Nữ tướng Lê Chân TP Hải Phòng, HAY
Luận văn: Quản lý lễ hội Nữ tướng Lê Chân TP Hải Phòng, HAYLuận văn: Quản lý lễ hội Nữ tướng Lê Chân TP Hải Phòng, HAY
Luận văn: Quản lý lễ hội Nữ tướng Lê Chân TP Hải Phòng, HAY
 
Vấn đề giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Mường ở tỉnh Hòa Bình hiện na
Vấn đề giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Mường ở tỉnh Hòa Bình hiện naVấn đề giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Mường ở tỉnh Hòa Bình hiện na
Vấn đề giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Mường ở tỉnh Hòa Bình hiện na
 
Luận văn: Giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Mường
Luận văn: Giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc MườngLuận văn: Giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Mường
Luận văn: Giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Mường
 
Đề tài: Đưa Hát ru vào trường THCS Hoàng Hoa Thám, HAY
Đề tài: Đưa Hát ru vào trường THCS Hoàng Hoa Thám, HAYĐề tài: Đưa Hát ru vào trường THCS Hoàng Hoa Thám, HAY
Đề tài: Đưa Hát ru vào trường THCS Hoàng Hoa Thám, HAY
 
Đề tài: Dạy học hát dân ca Ví Giặm Nghệ Tĩnh tại trường văn hóa
Đề tài: Dạy học hát dân ca Ví Giặm Nghệ Tĩnh tại trường văn hóaĐề tài: Dạy học hát dân ca Ví Giặm Nghệ Tĩnh tại trường văn hóa
Đề tài: Dạy học hát dân ca Ví Giặm Nghệ Tĩnh tại trường văn hóa
 

More from Chau Duong

Giao Tiep Phi Ngon Ngu
Giao Tiep Phi Ngon NguGiao Tiep Phi Ngon Ngu
Giao Tiep Phi Ngon NguChau Duong
 
HO BIEU CHANH - BO CHONG
HO BIEU CHANH - BO CHONGHO BIEU CHANH - BO CHONG
HO BIEU CHANH - BO CHONGChau Duong
 
HO BIEU CHANH - AI TINH MIEU
HO BIEU CHANH - AI TINH MIEUHO BIEU CHANH - AI TINH MIEU
HO BIEU CHANH - AI TINH MIEUChau Duong
 
HO BIEU CHANH - AI LAM DUOC
HO BIEU CHANH - AI LAM DUOCHO BIEU CHANH - AI LAM DUOC
HO BIEU CHANH - AI LAM DUOCChau Duong
 
DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HÓA TỈNH BẮC KẠN
DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HÓA TỈNH BẮC KẠNDI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HÓA TỈNH BẮC KẠN
DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HÓA TỈNH BẮC KẠNChau Duong
 
CẦU CỔ, CHỢ XƯA, LÀNG CỔ
CẦU CỔ, CHỢ XƯA, LÀNG CỔ CẦU CỔ, CHỢ XƯA, LÀNG CỔ
CẦU CỔ, CHỢ XƯA, LÀNG CỔ Chau Duong
 
NAM KỲ - CÁI NÔI CỦA ĐẠO CAO ĐÀI
NAM KỲ - CÁI NÔI CỦA ĐẠO CAO ĐÀINAM KỲ - CÁI NÔI CỦA ĐẠO CAO ĐÀI
NAM KỲ - CÁI NÔI CỦA ĐẠO CAO ĐÀIChau Duong
 
SỰ TÍCH CỬU VỊ TIÊN NƯƠNG
SỰ TÍCH CỬU VỊ TIÊN NƯƠNGSỰ TÍCH CỬU VỊ TIÊN NƯƠNG
SỰ TÍCH CỬU VỊ TIÊN NƯƠNGChau Duong
 
ĐẤT NAM KỲ TIỀN ĐỀ VĂN HÓA MỞ ĐẠO CAO ĐÀI
ĐẤT NAM KỲ TIỀN ĐỀ VĂN HÓA MỞ ĐẠO CAO ĐÀI ĐẤT NAM KỲ TIỀN ĐỀ VĂN HÓA MỞ ĐẠO CAO ĐÀI
ĐẤT NAM KỲ TIỀN ĐỀ VĂN HÓA MỞ ĐẠO CAO ĐÀI Chau Duong
 
NHÀ Ở TIÊU BIỂU CỦA MỘT SỐ DÂN TỘC NHÀ DÀI, NHÀ RÔNG, NHÀ SÀN (THÁI, MƯỜNG),...
NHÀ Ở TIÊU BIỂU CỦA MỘT SỐ DÂN TỘC  NHÀ DÀI, NHÀ RÔNG, NHÀ SÀN (THÁI, MƯỜNG),...NHÀ Ở TIÊU BIỂU CỦA MỘT SỐ DÂN TỘC  NHÀ DÀI, NHÀ RÔNG, NHÀ SÀN (THÁI, MƯỜNG),...
NHÀ Ở TIÊU BIỂU CỦA MỘT SỐ DÂN TỘC NHÀ DÀI, NHÀ RÔNG, NHÀ SÀN (THÁI, MƯỜNG),...Chau Duong
 
Du lich mice thanh pho da nang tiem nang va trien vong
Du lich mice thanh pho da nang tiem nang va trien vongDu lich mice thanh pho da nang tiem nang va trien vong
Du lich mice thanh pho da nang tiem nang va trien vongChau Duong
 
Net dac sac cua nhung ngoi chu co doi voi hoat dong du lich hanh huong tai ti...
Net dac sac cua nhung ngoi chu co doi voi hoat dong du lich hanh huong tai ti...Net dac sac cua nhung ngoi chu co doi voi hoat dong du lich hanh huong tai ti...
Net dac sac cua nhung ngoi chu co doi voi hoat dong du lich hanh huong tai ti...Chau Duong
 
Du lich dao ly son quang ngai tiem nang va phat trien
Du lich dao ly son quang ngai tiem nang va phat trienDu lich dao ly son quang ngai tiem nang va phat trien
Du lich dao ly son quang ngai tiem nang va phat trienChau Duong
 
Du lich cho noi vung dong bang song cuu long
Du lich cho noi vung dong bang song cuu longDu lich cho noi vung dong bang song cuu long
Du lich cho noi vung dong bang song cuu longChau Duong
 
Danh gia hien trang va dinh huong phat trien hoat dong du lich cho nguoi khuy...
Danh gia hien trang va dinh huong phat trien hoat dong du lich cho nguoi khuy...Danh gia hien trang va dinh huong phat trien hoat dong du lich cho nguoi khuy...
Danh gia hien trang va dinh huong phat trien hoat dong du lich cho nguoi khuy...Chau Duong
 
Dem hoang cung
Dem hoang cungDem hoang cung
Dem hoang cungChau Duong
 
Nghe det thu cong truyen thong cua dan toc gie trieng va cac giai phap bao t...
Nghe det thu cong truyen thong cua dan toc gie  trieng va cac giai phap bao t...Nghe det thu cong truyen thong cua dan toc gie  trieng va cac giai phap bao t...
Nghe det thu cong truyen thong cua dan toc gie trieng va cac giai phap bao t...Chau Duong
 
Danh gia tiem nang, thuc trang va dinh huong khai thac tai nguyen moi truong ...
Danh gia tiem nang, thuc trang va dinh huong khai thac tai nguyen moi truong ...Danh gia tiem nang, thuc trang va dinh huong khai thac tai nguyen moi truong ...
Danh gia tiem nang, thuc trang va dinh huong khai thac tai nguyen moi truong ...Chau Duong
 
Son my chien tranh va hoa binh
Son my chien tranh va hoa binhSon my chien tranh va hoa binh
Son my chien tranh va hoa binhChau Duong
 
Danh gia tiem nang va dinh huong phat trien ben vung du lich bien lang co tin...
Danh gia tiem nang va dinh huong phat trien ben vung du lich bien lang co tin...Danh gia tiem nang va dinh huong phat trien ben vung du lich bien lang co tin...
Danh gia tiem nang va dinh huong phat trien ben vung du lich bien lang co tin...Chau Duong
 

More from Chau Duong (20)

Giao Tiep Phi Ngon Ngu
Giao Tiep Phi Ngon NguGiao Tiep Phi Ngon Ngu
Giao Tiep Phi Ngon Ngu
 
HO BIEU CHANH - BO CHONG
HO BIEU CHANH - BO CHONGHO BIEU CHANH - BO CHONG
HO BIEU CHANH - BO CHONG
 
HO BIEU CHANH - AI TINH MIEU
HO BIEU CHANH - AI TINH MIEUHO BIEU CHANH - AI TINH MIEU
HO BIEU CHANH - AI TINH MIEU
 
HO BIEU CHANH - AI LAM DUOC
HO BIEU CHANH - AI LAM DUOCHO BIEU CHANH - AI LAM DUOC
HO BIEU CHANH - AI LAM DUOC
 
DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HÓA TỈNH BẮC KẠN
DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HÓA TỈNH BẮC KẠNDI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HÓA TỈNH BẮC KẠN
DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HÓA TỈNH BẮC KẠN
 
CẦU CỔ, CHỢ XƯA, LÀNG CỔ
CẦU CỔ, CHỢ XƯA, LÀNG CỔ CẦU CỔ, CHỢ XƯA, LÀNG CỔ
CẦU CỔ, CHỢ XƯA, LÀNG CỔ
 
NAM KỲ - CÁI NÔI CỦA ĐẠO CAO ĐÀI
NAM KỲ - CÁI NÔI CỦA ĐẠO CAO ĐÀINAM KỲ - CÁI NÔI CỦA ĐẠO CAO ĐÀI
NAM KỲ - CÁI NÔI CỦA ĐẠO CAO ĐÀI
 
SỰ TÍCH CỬU VỊ TIÊN NƯƠNG
SỰ TÍCH CỬU VỊ TIÊN NƯƠNGSỰ TÍCH CỬU VỊ TIÊN NƯƠNG
SỰ TÍCH CỬU VỊ TIÊN NƯƠNG
 
ĐẤT NAM KỲ TIỀN ĐỀ VĂN HÓA MỞ ĐẠO CAO ĐÀI
ĐẤT NAM KỲ TIỀN ĐỀ VĂN HÓA MỞ ĐẠO CAO ĐÀI ĐẤT NAM KỲ TIỀN ĐỀ VĂN HÓA MỞ ĐẠO CAO ĐÀI
ĐẤT NAM KỲ TIỀN ĐỀ VĂN HÓA MỞ ĐẠO CAO ĐÀI
 
NHÀ Ở TIÊU BIỂU CỦA MỘT SỐ DÂN TỘC NHÀ DÀI, NHÀ RÔNG, NHÀ SÀN (THÁI, MƯỜNG),...
NHÀ Ở TIÊU BIỂU CỦA MỘT SỐ DÂN TỘC  NHÀ DÀI, NHÀ RÔNG, NHÀ SÀN (THÁI, MƯỜNG),...NHÀ Ở TIÊU BIỂU CỦA MỘT SỐ DÂN TỘC  NHÀ DÀI, NHÀ RÔNG, NHÀ SÀN (THÁI, MƯỜNG),...
NHÀ Ở TIÊU BIỂU CỦA MỘT SỐ DÂN TỘC NHÀ DÀI, NHÀ RÔNG, NHÀ SÀN (THÁI, MƯỜNG),...
 
Du lich mice thanh pho da nang tiem nang va trien vong
Du lich mice thanh pho da nang tiem nang va trien vongDu lich mice thanh pho da nang tiem nang va trien vong
Du lich mice thanh pho da nang tiem nang va trien vong
 
Net dac sac cua nhung ngoi chu co doi voi hoat dong du lich hanh huong tai ti...
Net dac sac cua nhung ngoi chu co doi voi hoat dong du lich hanh huong tai ti...Net dac sac cua nhung ngoi chu co doi voi hoat dong du lich hanh huong tai ti...
Net dac sac cua nhung ngoi chu co doi voi hoat dong du lich hanh huong tai ti...
 
Du lich dao ly son quang ngai tiem nang va phat trien
Du lich dao ly son quang ngai tiem nang va phat trienDu lich dao ly son quang ngai tiem nang va phat trien
Du lich dao ly son quang ngai tiem nang va phat trien
 
Du lich cho noi vung dong bang song cuu long
Du lich cho noi vung dong bang song cuu longDu lich cho noi vung dong bang song cuu long
Du lich cho noi vung dong bang song cuu long
 
Danh gia hien trang va dinh huong phat trien hoat dong du lich cho nguoi khuy...
Danh gia hien trang va dinh huong phat trien hoat dong du lich cho nguoi khuy...Danh gia hien trang va dinh huong phat trien hoat dong du lich cho nguoi khuy...
Danh gia hien trang va dinh huong phat trien hoat dong du lich cho nguoi khuy...
 
Dem hoang cung
Dem hoang cungDem hoang cung
Dem hoang cung
 
Nghe det thu cong truyen thong cua dan toc gie trieng va cac giai phap bao t...
Nghe det thu cong truyen thong cua dan toc gie  trieng va cac giai phap bao t...Nghe det thu cong truyen thong cua dan toc gie  trieng va cac giai phap bao t...
Nghe det thu cong truyen thong cua dan toc gie trieng va cac giai phap bao t...
 
Danh gia tiem nang, thuc trang va dinh huong khai thac tai nguyen moi truong ...
Danh gia tiem nang, thuc trang va dinh huong khai thac tai nguyen moi truong ...Danh gia tiem nang, thuc trang va dinh huong khai thac tai nguyen moi truong ...
Danh gia tiem nang, thuc trang va dinh huong khai thac tai nguyen moi truong ...
 
Son my chien tranh va hoa binh
Son my chien tranh va hoa binhSon my chien tranh va hoa binh
Son my chien tranh va hoa binh
 
Danh gia tiem nang va dinh huong phat trien ben vung du lich bien lang co tin...
Danh gia tiem nang va dinh huong phat trien ben vung du lich bien lang co tin...Danh gia tiem nang va dinh huong phat trien ben vung du lich bien lang co tin...
Danh gia tiem nang va dinh huong phat trien ben vung du lich bien lang co tin...
 

Ca tru xua va nay tai sai gon trien vong nganh du lich tphcm

  • 1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG KHOA DU LỊCH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CA TRÙ XƯA VÀ NAY TẠI SÀI GÒN TRIỂN VỌNG PHÁT TRIỂN CA TRÙ ĐỐI VỚI NGÀNH DU LỊCH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHD: TS. NGUYỄN NHÃ SVTH: PHẠM THỊ HIỀN MSSV: 100400228 LỚP: 04DLQT TP.HỒ CHÍ MINH THÁNG 09 NĂM 2008
  • 2. LỜI MỞ ĐẦU Đất nước Việt Nam với 54 dân tộc anh em cùng bề dày lịch sử gần 4000 năm, người Việt Nam luôn tự hào về nền văn hóa dân tộc phát triển rực rỡ giao lưu với nhiều nền văn hóa khác nhau trên thế giới trên nền tảng bản sắc văn hóa Việt Nam. Ngoài các di sản văn hóa vật thể như Cố Đô Huế, Vịnh Hạ Long, Phố cổ Hội An, Di tích Mỹ Sơn, Động Phong Nha, Unesco đã công nhận Nhã nhạc Cung đình Việt Nam và Không gian Văn hóa Cồng Chiêng Tây Nguyên là di sản văn hóa phi vật thể truyền khẩu nhân loại. Việt Nam cũng đang chuẩn bị tài liệu để Unesco công nhận một số thể loại nghệ thuật truyền thống đặc sắc khác, như Ca trù, Quan Họ làng, Rối nước... nhằm minh chứng việc Việt Nam đang sở hữu một nền âm nhạc truyền thống hết sức phong phú và độc đáo của dân tộc. Âm nhạc Việt Nam có một truyền thống khá lâu đời. Ngay từ thời cổ cư dân ở Việt Nam đã rất say mê âm nhạc. Đối với họ âm nhạc là một nhu cầu không thể thiếu. Bởi vậy trong quá trình phát triển cư dân ở đây đã sáng tạo nên rất nhiều loại nhạc khí và thể loại ca nhạc để bộc lộ tâm tư tình cảm, để có thêm sự phấn chấn và sức mạnh trong lao động, trong chiến đấu, để giáo dục cho con cháu truyền thống của ông cha, đạo lý làm người, để giao tiếp với thế giới thần linh trong tâm tưởng và để bay lên với những ước mơ về một cuộc sống tươi đẹp, hạnh phúc trong hiện tại và trong tương lai... Trải qua bao biến thiên, ngày nay tại Việt Nam còn lưu giữ một kho tàng thể loại ca nhạc cổ truyền độc đáo và vô cùng đặc sắc. Ca trù chính là một trong số những thể loại đặc sắc đó. Ca trù đã tồn tại qua nhiều thế kỷ, trải qua bao biến thiên thăng trần, đến nay nghệ thuật Ca trù đang ngày càng được coi trọng và tôn vinh, Ca trù đã thực sự chiếm lĩnh một vị trí vô cùng quan trọng trong nền âm nhạc nước nhà. Hiện nay, xu hướng nghiên cứu về Ca trù đang được đẩy mạnh ở trong và ngoài nước, nhiều đề tài nghiên cứu công phu hoàn chỉnh về lịch sử và nghệ thuật trong Ca trù đã được công bố có ý nghĩa khoa học và thực tiễn to lớn. Đề tài khóa luận tốt nghiệp “Ca Trù xưa và nay tại Sài Gòn. Triển vọng phát triển Ca Trù đối với ngành Du Lịch Thành Phố Hồ Chí Minh” là một trong những công trình nghiên cứu mới nhất góp vào kho tư liệu về Ca trù. Trong thời gian hơn ba
  • 3. tháng điền dã, sưu tầm tư liệu, phỏng vấn các nhân chứng kết hợp với nhiều phương pháp nghiên cứu khác, đề tài khóa luận tốt nghiệp hoàn thành với cố gắng cao nhất của tác giả. Dù cố gắng nhưng chắc chắn đề tài khó tránh khỏi một số sai sót, kính mong các thầy cô và các bạn xem xét, chỉ bảo để sinh viên hoàn thiện đề tài nghiên cứu của mình, đồng thời học hỏi hoàn thiện các kỹ năng giúp thực hiện tốt đề tài nghiên cứu khác trong tương lai./
  • 4. MỤC LỤC Trang TRANG PHỤ BÌA LỜI CẢM ƠN NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN LỜI MỞ ĐẦU MỤC LỤC ....................................................................................................... 1 DẪN NHẬP 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI VÀ MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU............................ 3 2. PHẠM VI NGHIÊN CỨU............................................................................ 4 3. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU............................................................................. 4 4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU................................................................. 6 5. KHÁI QUÁT NỘI DUNG LUẬN VĂN....................................................... 7 CHƯƠNG I SỰ RA ĐỜI VÀ NHỮNG NÉT ĐỘC ĐÁO CỦA CA TRÙ..................... 8 I. SỰ RA ĐỜI CỦA CA TRÙ .......................................................................... 8 1.1 Định nghĩa Ca trù ............................................................................... 8 1.2 Nguồn gốc Ca trù ............................................................................... 11 1.3 Các thể loại Ca trù .............................................................................. 12 II. NHỮNG NÉT ĐỘC ĐÁO CỦA CA TRÙ ................................................... 17 2.1 Đổ hột có phải là một kỹ thuật đặc trưng Ca trù.................................. 17 2.2 Thơ và nhạc trong Ca trù .................................................................... 23 2.3 Chất liệu Ca trù trong ca khúc Việt Nam ............................................ 24 2.4 Yếu tố âm nhạc nào đặc trưng cho Ca trù ........................................... 25 2.5 Ca trù được thế giới biết đến............................................................... 27 CHƯƠNG II CA TRÙ TẠI SÀI GÒN XƯA VÀ NAY ................................................. 29 I. SƠ LƯỢC VỀ BỐI CẢNH LỊCH SỬ, KINH TẾ, VĂN HÓA, XÃ HỘI SÀI GÒN (THẾ KỶ 20 ĐẦU THẾ KỶ 21) TÁC ĐỘNG ĐẾN CA TRÙ ......................... 29 1.1 Biến động kinh tế - xã hội Sài Gòn từ hơn 100 năm nay..................... 29
  • 5. 1.2 Văn hóa văn nghệ Sài Gòn - TP. Hồ Chí Minh hơn 100 năm qua ....... 30 II. CA TRÙ TẠI SÀI GÒN XƯA VÀ NAY..................................................... 32 2.1 Ca trù Sài Gòn giai đoạn từ đầu thế kỷ 20 đến năm 1975............................ 32 2.2 Ca trù Sài Gòn giai đoạn từ năm 1975 đến nay ........................................... 40 CHƯƠNG III TRIỂN VỌNG PHÁT TRIỂN CA TRÙ “SỐNG” VÀ CA TRÙ TRONG DU LỊCH........................................................................................................ 45 I. CA TRÙ “SỐNG”......................................................................................... 45 1.1 Từ Ca trù đến Hát thơ......................................................................... 45 1.2 Một số buổi Ca trù “sống” tiêu biểu..................................................... 48 II. CA TRÙ ĐỐI VỚI VIỆC PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ................................................................................................ 52 2.1 Thuận lợi và khó khăn trong việc kết hợp Ca trù vào phát triển Du lịch tại TP. Hồ Chí Minh ............................................................................................. 52 2.2 Những mô hình gắn kết Ca trù với phát triển Du lịch........................... 57 III. GIẢI PHÁP NHẰM BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN CA TRÙ TẠI TP. HỒ CHÍ MINH................................................................................................................ 58 PHẦN KẾT LUẬN ........................................................................................... 62 MỤC LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................... 64 PHỤ LỤC PHỎNG VẤN NHÂN CHỨNG VÀ NHÀ NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BÀI HÁT NÓI VÀ HÌNH ẢNH ........................................................................................ 67
  • 6. DẪN LUẬN 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI VÀ MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Ngày nay Du Lịch trở thành nhu cầu thiết thực của con người. Khi nhịp điệu cuộc sống ngày càng sôi động, thu nhập ngày càng cao thì nhu cầu đi Du Lịch ngày càng được mọi người quan tâm nhằm thỏa mãn nhu cầu giải trí, vui chơi, học hỏi, nghiên cứu,… cũng như tìm hiểu văn hóa lẫn nhau giữa các quốc gia, các dân tộc. Đây là cơ hội lớn cho ngành Du Lịch phát triển đóng góp ngày càng lớn vào doanh thu của quốc gia và của thế giới. Tại Việt Nam, Chính phủ đã xác định “Phát triển Du Lịch là một hướng chiến lược quan trọng trong đường lối phát triến kinh tế-xã hội nhằm góp phần thực hiện công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước (nghị quyết số 45/CP ngày 22/06/1993 của Chính phủ)”. Trong chương trình phát triển Du lịch, khai thác văn hóa để làm du lịch là một trong những biện pháp hữu hiệu nhất vừa phát triển Du lịch vừa góp phần bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa Dân tộc trong và ngoài phạm vi lãnh thổ mỗi quốc gia, điều này lại càng đúng và thuận lợi với Việt Nam - đất nước có những giá trị văn hóa đặc sắc mà không phải quốc gia nào cũng có. Chưa bao giờ văn hoá Việt Nam lại nhộn nhịp với những di sản phi vật thể truyền thống đến thế. Nhiều đoàn nghệ thuật dân gian ra đời như: Múa rối nước, hát quan họ, hát Ca trù, hát xẩm ở miền Bắc; ở miền Trung có nhã nhạc cung đình, ca Huế, hát Bội, hát Bài Chòi; ở Nam bộ có thêm cải lương và đờn ca tài tử… Với Ca trù, cho tới bây giờ nhiều nghiên cứu trong và ngoài nước về bộ môn nghệ thuật độc đáo này có thể nói mới chỉ khẳng định ở khía cạnh âm nhạc, lịch sử, văn hóa thuần chất mà chưa có nghiên cứu tập trung đề cập vào vấn đề gắn kết Ca trù với các hoạt động văn hóa giải trí khác như Du lịch. Tại TP. Hồ Chí Minh, ngày nay mặc dù Ca trù không có sự phát triển mạnh mẽ như Ca trù đất Bắc nhưng những dấu hiệu thay đổi tích cực trong những năm qua về phát triển bộ môn nghệ thuật này trong đời sống đã tạo những tiền đề đầu tiên cho cơ hội phát triển Du Lịch gắn kết với Ca trù trong loại hình Du lịch văn hóa tại TP. Hồ Chí Minh. Ca trù có thể sẽ là một sản phẩm Du lịch độc đáo. Chính vì vậy tôi quyết định chọn đề tài nghiên cứu cho khóa luận tốt nghiệp của mình là “Ca trù xưa và nay tại Sài Gòn. Triển vọng phát triển Ca trù đối với ngành Du Lịch Thành Phố Hồ Chí Minh.” Với ý nghĩa nhằm khẳng định lại vị trí,
  • 7. vai trò, giá trị văn hóa của Ca trù trong hoạt động Du Lịch, đồng thời đề xuất một số giải pháp góp phần làm cho sản phẩm Du Lịch nghệ thuật dân gian (Ca trù) ngày càng hoàn thiện và phát triển hơn, xứng đáng với tầm vóc vốn có của nó. Dựa trên những lý do trên, đề tài có hai mục đích nghiên cứu: Thứ nhất là khẳng định lại tiềm năng vai trò, vị trí văn hóa của Ca trù xưa và nay tại Sài Gòn trong việc góp phần tạo ra sản phẩm Du Lịch văn hóa độc đáo của Thành Phố Hồ Chí Minh. Thứ hai là đánh giá thực trạng, nêu lên một số giải pháp góp phần xây dựng Ca trù tại Thành Phố Hồ Chí Minh thực sự trở thành một điểm thu hút mang tính văn hóa, một sản phẩm Du Lịch văn hóa đặc sắc. 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu của đề tài là toàn cảnh Ca trù tại Sài Gòn và một số nội dung phát triển du lịch liên quan đến văn hóa tại TP. Hồ Chí Minh. Phạm vi nghiên cứu của đề tài là Thành phố Hồ Chí Minh. Thời gian được nghiên cứu là từ đầu thế kỷ XX tới nay. 3. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU Trong những năm gần đây, nhận rõ tầm quan trọng của văn hóa dân tộc trong quá trình phát triển kinh tế - văn hóa xã hội và hội nhập quốc tế, nhà nước và xã hội ngày càng quan tâm nhiều đến các di sản văn hóa dân tộc như Nhã nhạc cung đình Huế, Văn hóa Cồng Chiêng Tây Nguyên, Múa rối nước, Quan họ làng, Ca trù, Hát chèo, Chầu văn… Trong hiện trạng ấy, Ca trù đã được nhiều cá nhân và tổ chức quan tâm nghiên cứu dưới nhiều góc độ khác nhau nhằm khẳng định giá trị độc đáo của loại hình nghệ thuật độc đáo chỉ có duy nhất ở Việt Nam này. Một số công trình, tác phẩm đã được công bố gần đây có thể kể đến như: 1) Ca trù - Hồn thơ dân tộc, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh. Nói đến Ca trù chúng ta thường nghĩ ngay đến những bài hát nói nổi tiếng của Nguyễn Công Trứ, Cao Bá Quát, Nguyễn Khuyến, Dương Khuê, Trần Tế Xương và Nguyễn Khắc Hiếu. Ca trù là một thú chơi tao nhã dành cho người yêu thích văn chương và ca nhạc. Trong tập sách này tác giả Nguyễn Quảng Tuân tập trung nói về hồn thơ dân tộc trong Ca trù. 2) Ca trù nhìn từ nhiều phía, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 2005.
  • 8. Ca trù đã từng hấp dẫn các tao nhân mặc khách, nhhững trí thức cao cấp, tự do phóng khoáng của nhiều thời đại. Ca trù cũng hấp dẫn các nhà nghiên cứu âm nhạc, nghiên cứu vǎn học, vǎn hoá. Sản phẩm của sự hấp dẫn đó là đã tạo ra không chỉ có hàng dãy dài thư mục, trên bốn chục đơn vị, Ca trù trong kho sách Hán Nôm với những Ca phả, Ca trù thể cách, Ca trù tạp lục, Đào nương Ca trù xướng loại..., mà còn có cả dãy dài thư mục nghiên cứu Ca trù, bao gồm các công trình, chuyên luận... Ca trù nhìn từ nhiều phía đưa lại cho đông đảo độc giả nói chung và các nhà nghiên cứu nói riêng, về các cách hình dung Ca trù từ các phương diện âm nhạc, vǎn học, ngônngữ học, vǎn hoá, truyền thuyết, từ các vùng quê nổi tiếng về Ca trù trong lịch sử như Cổ Đạm, Lỗ Khê, Kinh Bắc,... và cả Ca trù trong đời sống, trong tâm thức vǎn nghệ sĩ. 3) Nguyễn Xuân Diện với đề tài luận án Tiến sĩ cấp nhà nước “Nguồn tư liệu Hán Nôm với việc nghiên cứu Ca trù”, Hà Nội, 2007. Luận án đã tập hợp, khảo sát 49 cuốn sách và 70 văn bia Hán Nôm về Ca trù tại Viện nghiên cứu Hán Nôm, các tư liệu tại một số làng có đền thờ tổ Ca trù, phát hiện và lý giải tư liệu về lịch sử và sự phát triển Ca trù, các vấn đề về thơ, nhạc và sinh hoạt Ca trù, phát hiện văn bản đầy đủ về bài hát thờ Non mai dùng riêng để tế tổ Ca trù. Trong luận án, NCS Nguyễn Xuân Diện khẳng định vào thế kỷ XV đã có sinh hoạt Ca trù ở làng xã căn cứ vào bài Đại nghĩa bát giáp thưởng đào giải văn của Lê Đức Mao. Luận án cũng cung cấp 99 thể cách Ca trù (66 làn điệu hát và 33 thể cách kết hợp hát, múa, diễn, nghi lễ) và việc sử dụng chúng, trình bày thêm về đặc điểm thể loại hát nói và phát hiện thêm 11 tác gia hát nói. Đây là một đề tài khó nhưng rất thú vị, có ý nghĩa lí luận và thực tiễn rõ rệt, có giá trị khoa học, độ tin cậy và tính ứng dụng thực tiễn tốt. Lần đầu tiên nguồn tư liệu Hán Nôm về Ca trù được tập hợp, khảo sát, thống kê, miêu tả, chỉnh lý, hệ thống hoá sử dụng vào việc nghiên cứu Ca trù. Tư liệu Hán Nôm cho biết về sự tích các vị tổ nghề được nhiều giáo phường thờ phụng, cung cấp những ghi nhận rất cụ thể về đàn đáy và phách trong lịch sử. Đồng thời tư liệu Hán Nôm cung cấp nhiều thông tin có giá trị, góp phần vào việc từng bước phục hồi nghệ thuật Ca trù. Ngoài ra còn nhiều đề tài nghiên cứu bảo vệ luận án Thạc sĩ, luận văn tốt nghiệp của nghiên cứu sinh, sinh viên trong và ngoài nước đề cập đến các khía cạnh của Ca trù xưa - nay. (Luận án Thạc sĩ năm 1995 của Barley Norton giảng viên âm nhạc ĐH Tổng hợp Roehampton, được GS. TS Nguyễn Thuyết Phong xuất bản trong tạp chí
  • 9. Âm nhạc Việt Nam VN ở Mỹ (năm 1996), Luận án Thạc sĩ Alienor Anisensel (Pháp), GS Stephen Addiss (Mỹ),...). Ngược dòng thời gian, trong lịch sử cũng có nhiều tác phẩm nghiên cứu sưu tầm công phu về Ca trù được công bố và ngày nay còn được sử dụng rộng rãi trong nghiên cứu Ca trù như: Ôn Như Nguyễn Văn Ngọc có Đào nương ca (Hát nói và Hát mưỡu), Vĩnh Hưng Long thư quán, Hà Nội, 1932. Xuân Lan viết Ca trù thể cách, Quảng Thịnh, Hà Nội, 1933. Đỗ Bằng Đoàn và Đỗ Trọng Huề biên soạn Việt Nam Ca trù biên khảo, Sài Gòn, 1962..v.v. Riêng về nghiên cứu Ca trù tại Sài Gòn, cho tới nay chưa có công trình nghiên cứu chính thức nào, tuy vậy cũng đã có nhiều bài viết, bài nói đăng trên một số báo và phương tiện truyền thông những năm qua. Một số công trình nghiên cứu về văn hóa Sài Gòn nói chung cũng có đề cập đến Ca trù, nhưng hầu hết chỉ đề cập đến các khía cạnh Nghệ thuật độc đáo và một vài ý kiến về quá trình du nhập của Ca trù vào Sài Gòn, về nét riêng của Ca trù tại Sài Gòn. Đề tài khóa luận tốt nghiệp “Ca trù xưa và nay tại Sài Gòn. Triển vọng phát triển của Ca trù đối với Du lịch TP. Hồ Chí Minh” là công trình đầu tiên bước đầu nghiên cứu về Lịch sử và đặc điểm của Ca trù tại Sài Gòn và xác định những lợi thế của Ca trù trong mối quan hệ với phát triển Du Lịch của TP. Hồ Chí Minh. 4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đề tài áp dụng phương pháp nghiên cứu liên ngành, trong đó là phương pháp sưu tầm, điền dã, phỏng vấn sâu, phương nghiên cứu văn hóa học, sử học và xã hội học. Ngoài ra đề tài cũng tận dụng những phương tiện truyền thông hiện đại như Internet để tiếp cận với các thông tin liên quan. 5. KHÁI QUÁT NỘI DUNG CỦA LUẬN VĂN Nội dung Luận văn ngoài phần dẫn nhập, kết luận và phụ lục bao gồm 3 chương: CHƯƠNG I. SỰ RA ĐỜI VÀ NHỮNG NÉT ĐỘC ĐÁO CỦA CA TRÙ Nội dung chương tập trung xem xét và làm rõ hai vấn đề chính: Phần thứ nhất: Nguồn gốc Ca trùTrong vấn đề này tác giả đã đi tìm hiểu và làm rõ thế nào là Ca trù hay định nghĩa về Ca trù, từ đó đi sâu vào nghiên cứu nguồn gốc, xuất xứ và các thể loại. Phần thứ hai: Cảm nhận những nét độc đáo của nghệ thuật dân gian Ca trù. CHƯƠNG II. CA TRÙ XƯA VÀ NAY TẠI SÀI GÒN
  • 10. Nội dung chương đi sâu nghiên cứu quá trình du nhập Ca trù tại Sài Gòn qua các giai đoạn lịch sử để thấy được những thăng trầm của Ca trù như thế nào. Và thực trạng của Ca trù để có những giải pháp phát triển. CHƯƠNG III. TRIỂN VỌNG PHÁT TRIỂN CA TRÙ “SỐNG” VÀ CA TRÙ ĐỐI VỚI DU LỊCH Từ những cơ sở đưa ra ở chương I và chương II nội dung chương III tập trung làm rõ định nghĩa về Ca trù “sống”, nghiên cứu đề xuất những giải pháp và hướng phát triển về khác thác triệt để những giá trị văn hóa đặc sắc của nghệ thuật dân gian (Ca trù). Cái làm nên điểm nhấn của sản phẩm Du Lịch văn hóa, từ đó góp phần nâng cao chất lượng, phát triển bền vững, bảo tồn sản phẩm Du lịch Ca trù trong quá trình khai thác nó, phục vụ Du Lịch.