SlideShare a Scribd company logo
1 of 76
Download to read offline
1
Chương 8
NHỮNG VẤN ĐỀ CHÍNH TRỊ XÃ HỘI
CÓ TÍNH QUI LUẬT TRONG TIẾN TRÌNH
CÁCH MẠNG XHCN
Chương 8
NHỮNG VẤN ĐỀ CHÍNH TRỊ XÃ HỘI
CÓ TÍNH QUI LUẬT TRONG TIẾN TRÌNH
CÁCH MẠNG XHCN
NỘI DUNG BÀI HỌC
I. Xây dựng nền dân chủ XHCN và nhà
nước XHCN
II. Xây dựng nền văn hóa XHCN
III. Vấn đề tôn giáo và dân tộc trong
XHCN
2
3
I . XÂY DỰNG NỀN DÂN CHỦ VÀ NHÀ NƯỚC
XHCN
1. Xây dựng nền dân chủ XHCN
a) Khái niệm về dân chủ và nền dân chủ
+ Khái niệm dân chủ:
Từ “Dân chủ” bắt nguồn từ ngôn ngữ Hy lạp là:
Demos ( Dân chúng = tất cả mọi người)
Kratos ( Quyền lực = quyền định đoạt)
Ghép nghĩa của 2 từ trên ta được nghĩa tổng
hợp của khái niệm là:
Quyền lực là của nhân dân và thuộc về nhân
dân (Nhân dân có quyền tối cao trong xã hội)
4
Xã hội Cộng sản nguyên thủy được tổ chức
theo hình thức Thị tộc và Bộ lạc.
Những người đứng đầu các Thị tộc hay Bộ lạc
đều do nhân dân trực tiếp cử ra và nhân dân
cũng có quyền bãi miễn họ khi không còn xứng
đáng với nhân dân.
Đây chính là một hình thức dân chủ đầu tiên của
xã hội loài người.
5
+ Khái niệm về nền dân chủ
(Democracy)
Chế độ chiếm hữu nô lệ ra đời,
nhà nước chủ nô xuất hiện và đặt
ra những luật lệ tước bỏ mọi thứ
quyền của dân chúng nô lệ (nô lệ
bị coi như là súc vật biết nói) chỉ có
giai cấp chủ nô và tầng lớp quí tộc,
tăng lữ, thương gia…mới có quyền
quyết định những vấn đề chung
của xã hội. (Dân chủ chỉ bó hẹp
trong phạm vi giai cấp thống trị)
6
Trong xã hội phong kiến thì dân
chủ bị xóa bỏ hoàn toàn, vua là
người có quyền quyết định tất cả
các vấn đề của xã hội vì vậy mà
chế độ cai trị trong xã hội phong
kiến được gọi là chế độ Quân chủ.
(Quyền hạn của nhân dân
hoàn toàn bị thủ tiêu)
7
Dưới chủ nghĩa tư bản nền dân
chủ đã được giai cấp tư sản đã
phục hồi và phát triển lên một
mức độ cao hơn, rộng rãi hơn nhưng do bản
chất của xã hội tư bản là dựa trên chế độ tư
hữu về và bóc lột lao động nên dân chủ tư sản
không thể là thực chất, không thể triệt để mà nó
chỉ là thứ dân chủ hình thức, giả tạo và cắt xén.
Ví dụ: phân biệt chủng tộc, tự do bầu cử ứng
cử, học tập, chăm sóc y tế …. chỉ có trên hình
thức.
8
Khi cuộc cách mạng
Tháng Mười Nga thành công,
dân chúng đã giành lại được
quyền lực của mình từ tay
giai cấp tư sản và lập ra nền
dân chủ chủ xã hội chủ nghĩa
Lê nin nhận xét rằng:
“ Nền dân chủ XHCN cao gấp
triệu lần hơn so với dân chủ
tư sản”
9
Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa cũng chỉ là
một bước quá độ để đi tới việc xóa bỏ nền
dân chủ với tính cách là những định chế do
giai cấp thống trị đặt ra.
Khi xã hội phát triển đến giai đoạn CSCN,
với trình độ phát triển rất cao của mọi mặt đời
sống xã hội, mọi người đã được tự do phát
triển hết khả năng của mình, nhà nước CCVS
tự tiêu vong nền dân chủ (với tính cách là
những định chế dân chủ) sẽ hoàn toàn bị tiêu
vong .
10
11
Từ phần trình bầy trên ta có khái niệm về
nền dân chủ như sau:
Nền dân chủ hay thể chế dân chủ là quyền
dân chủ được thực hiện gắn liền với những quy
định và bộ máy cưỡng chế (nhà nước) của giai
cấp thống trị.
Ví dụ: Dân chủ tư sản
Khi xã hội có giai cấp thì dân chủ chỉ còn là
các thể chế dân chủ ai có quyền và quyền đó
bao gồm những gì là tùy thuộc vào bản chất
của giai cấp và người đứng đầu nhà nước.
12
Con đường phát triển biện
chứng của nền dân chủ là:
“ Từ chuyên chế đến dân
chủ tư sản, từ dân chủ tư sản
đến dân chủ vô sản, từ dân
chủ vô sản đến không còn
dân chủ nữa”
- Dân chủ là kết quả của sự tiến hóa xã hội và
đấu tranh lâu dài của nhân dân lao động và
các lực lượng tiến bộ xã hội chống áp bức bất
công giải phóng con người. Khi xã hội càng
phát triển thì dân chủ cũng càng được phát
huy tốt hơn.
- Dân chủ là một thể chế chính trị: Khi xã hội có
giai cấp thì vấn đề dân chủ luôn gắn với một
nhà nước, một giai cấp thống trị cụ thể do đó
dân chủ được thực thi như thế nào là tuỳ
thuộc vào ý chí của giai cấp thống trị. 13
+ Những quan niệm cơ bản của
CNXHKH về Dân chủ
14
- Dân chủ còn là nhu cầu của nhân dân và là
một hệ thống các giá trị nhân văn do chính
nhân dân sáng tạo, xây dựng nên trong quá
trình đấu tranh giải phóng con người ra khỏi
sự áp bức bất công, nghèo đói, bóc lột.
b) Những đặc trưng cơ bản của nền dân
chủ XHCN
• Nền dân chủ XHCN ra đời và gắn liền với
nhà nước CCVS dưới sự lãnh đạo của ĐCS
để đảm bảo đầy đủ nhất quyền lực của
nhân dân. Cơ chế dân chủ XHCN là:
ĐCS lãnh đạo, nhà nước quản lý, nhân
dân làm chủ.
Nhà nước XHCN là nhà nước do giai cấp
công nhân và nhân dân lao động lập ra và
đó là công cụ mạnh mẽ nhất để quản lý xã
hội, trấn áp các lực lượng chống đối nhằm
bảo vệ tốt nhất cuộc sống và lợi ích của
nhân dân lao động.
15
• Nền dân chủ XHCN được xây dựng trên
nền tảng kinh tế là chế độ công hữu về TLSX
(Nhân dân lao động làm chủ các TLSX) vì
vậy nó qui định mục đích của nền kinh tế
XHCN không gì khác hơn là thỏa mãn ngày
càng tốt hơn các nhu cầu vật chất và văn hóa
tinh thần của nhân dân, đó cũng là cơ sở để
xóa bỏ triệt để chế độ áp bức bóc lột trong xã
đảm bảo quyền làm chủ của nhân dân lao
động trong lĩnh vực kinh tế - nền tảng của dân
chủ XHCN.
16
• Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa được xây
dựng trên một nền tảng xã hội thống nhất
không có sự đối kháng giai cấp nên nó có sự
hài hòa giữa lợi ích của các cá nhân và lợi
ích chung của toàn xã hội nên nó có khả
năng thu hút được đông đảo mọi tầng lớp
nhân dân tham gia để trở thành nền dân chủ
của đa số trong xã hội.
17
• Nền dân chủ XHCN do được tồn tại ở giai
đoạn thấp của xã hội cộng sản chủ nghĩa nên
nó vẫn phải đi liền với chuyên chính giai cấp
nhưng là chuyên chính kiểu mới.
Tuy nhiên Chuyên chính vô sản không phải chỉ
là bạo lực mà nó còn nhiều hình thức khác như
răn đe, hành chính và quan trọng hơn là thuyết
phục, giáo dục mọi người.
18
c) Tính tất yếu của việc xây dựng nền dân
chủ XHCN:
+ Xuất phát từ mục đích, yêu cầu của cuộc
cách mạng XHCN:
Mục đích của cuộc cách mạng XHCN không
có gì khác hơn là giải phóng nhân dân lao
động thoát khỏi mọi sự áp bức bóc lột, nghèo
khổ và đưa họ lên địa vị chủ nhân của xã hội
mới. Vì vậy cách mạng XHCN cũng chính là
một quá trình xây dựng một nền dân chủ thực
sự, toàn diện trên tất cả các lĩnh vực kinh tế,
chính trị và văn hóa.
19
20
Động lực :
CNXHKH đã khảng định: “ Cách mạng là sự
nghiệp của quần chúng nhân dân” vì vậy
cuộc cách mạng XHCN cũng có nghĩa là do
nhân dân lao động thực hiện dưới sự lãnh
đạo của đảng cộng sản. Cách mạng XHCN
chỉ có thể thực hiện bằng cách phát huy sức
mạnh của toàn thể các tầng lớp nhân dân,
nếu không thực hiện một nền dân chủ thực
sự thì cũng có nghĩa là cách mạng sẽ thất
bại vì không đủ sức mạnh. ( Bài học Liên Xô
và Đông Âu là như vậy)
+ Dân chủ còn là những nhu cầu chính đáng
của nhân dân mà nhà nước XHCN phải có
trách nhiệm đáp ứng đầy đủ. như: quyền lao
động, quyền học tập, quyền bảo vệ tính
mạng và tài sản cá nhân …
Từ những phân tích trên cho ta thấy việc
xây dựng nền dân chủ XHCN là xuất phát từ
bản chất của cách mạng XHCN, nói khác đi
dân chủ là một tất yếu và phải là dân chủ
thực chất, đầy đủ, rộng rãi chứ không thể chỉ
là hình thức, cắt xén, giả dối như trong nền
dân chủ tư sản.
21
22
2. Xây dựng nhà nước XHCN
a. Khái niệm nhà nước XHCN
Nhà nước XHCN là một tổ chức chính trị xã
hội do giai cấp công nhân và nhân dân lao
động lập ra, thông qua đó mà chính đảng
của giai cấp công nhân thực hiện được vai
trò lãnh đạo của mình đối với toàn xã hội.
Là một nhà nước kiểu mới thay thế cho nhà
nước tư sản, là chuyên chính của giai cấp vô
sản và chỉ tồn tại trong thời kỳ quá độ từ
CNTB lên CNCS.
b) Đặc trưng, chức năng, nhiệm vụ của nhà
nước XHCN
+ Đặc trưng của nhà nước XHCN
• Nhà nước XHCN là công cụ cơ bản nhất để
thực hiện quyền lực của nhân dân lao động
nên hình thức nhà nước XHCN được xây
dựng theo nguyên tắc thống nhất quyền lực
chứ không phân chia theo kiểu “ tam quyền
phân lập”
23
• Nhà nước XHCN là một nhà nước kiểu mới, nó
không còn nguyên nghĩa của nhà nước mà chỉ
là “ Một nửa nhà nước” vì nó có chức năng
mới và chủ yếu là tổ chức và xây dựng xã hội
mới.
• Nhà nước XHCN hoạt động trong tiến trình
dân chủ hóa XHCN ngày càng chuyển giao
nhiều hơn quyền lực về cho nhân dân theo
hình thức tự quản.
• Nhà nước XHCN có khả năng tự tiêu vong mà
không cần đến cuộc cách mạng xã hội như
các nhà nước trước đây.
24
+ Chức năng của nhà nước XHCN
• Chức năng bạo lực, trấn áp
Rất cần thiết trong giai đoạn đầu của cách
mạng nhưng khi xã hội đã được tổ chức và
xây dựng tốt rồi thì nó dần không còn cần
thiết nữa. ( Khi hết các phần tử chống đối ,
hết các nguy cơ xâm lược )
• Chức năng tổ chức, xây dựng
Là chức năng cơ bản của nhà nước XHCN vì
chỉ nhờ thực hiện chức năng này mà CNXH
mới được hình thành và đảm bảo chắc chắn
cho sự thắng lợi . ( bài học Liên xô) 25
Lê nin đã nói:
“ Chuyên chính vô sản không phải chỉ là
bạo lực đối với bọn bóc lột và cũng không
phải chủ yếu là bạo lực mà mặt cơ bản của
nó là tổ chức, xây dựng toàn diện xã hội
mới- xã hội chủ nghĩa và cộng sản chủ
nghĩa”
26
+ Nhiệm vụ của nhà nước XHCN
- Quản lý và phát triển nền kinh tế không
ngừng cải thiện và nâng cao đời sống của
nhân dân.
- Quản lý và phát triển nền văn hóa xã hội chủ
nghĩa, giáo dục và phát triển toàn diện con
người, chăm sóc và nâng cao sức khỏe cho
nhân dân.
- Mở rộng quan hệ hòa bình, hợp tác hữu nghị
với nhân dân các nước trên thế giới trên tinh
thần bình đẳng cùng có lợi. (Nền ngoại giao
XHCN)
27
28
II. XÂY DỰNG NỀN VĂN HÓA XHCN
29
1. Khái niệm về nền văn hóa XHCN
a. Khái niệm Văn hoá và nền văn hóa
+ Văn hóa
Theo nghĩa rộng Văn hóa là toàn bộ các
giá trị vật chất và tinh thần do loài người
sáng tạo ra trong quá trình lịch sử của mình,
văn hoá là cái thể hiện trình độ phát triển xã
hội đã đạt được trong từng thời kỳ lịch sử
nhất định.
30
Theo khái niệm trên thì Văn hóa được
bao gồm 2 bộ phận là:
- Văn hóa vật chất.
- Văn hóa tinh thần.
Văn hoá vật chất
(Văn hoá Vật thể)
là những giá trị
được văn hóa được
thể hiện bằng các
sản phẩm vật chất
hữu hình.
31
32
Văn hoá tinh thần
(văn hoá phi vật thể)
là toàn bộ các giá trị
tinh thần như tư
tưởng, lý luận, khoa
học, văn hóa, nghệ
thuật, đạo đức, lối
sống, phong tục tập
quán, truyền thống....
+ Nền văn hoá:
Văn hoá ra đời và phát triển luôn gắn liền
với các điều kiện kinh tế chính trị, lịch sử
nhất định và khi xã hội có giai cấp thì văn
hóa luôn chịu sự chi phối của giai cấp thống
trị do đó mà hình thành nên các nền văn hoá
khác nhau như: nền văn hoá tư sản, nền văn
hoá vô sản ....
33
Nền văn hoá = Các thể chế về văn hóa
để định hướng điều hành các hoạt động
văn hóa.
b. Nền văn hoá XHCN
+ Khái niệm: Nền văn hoá XHCN là văn
hoá được xây dựng và phát triển trên nền
tảng hệ tư tưởng của giai cấp công nhân (Chủ
nghĩa Mác Lenin) do đảng cộng sản lãnh đạo
nhằm thoả mãn nhu cầu không ngừng tăng
lên của nhân dân về văn hoá tinh thần và đưa
nhân dân lao động trở thành chủ nhân thực
sự của văn hoá.
34
Nền văn hoá XHCN = Văn hoá của giai
cấp công nhân và người lao động dưới sự
lãnh đạo của đảng cộng sản, nền tảng của
nó là hệ tư tưởng Mác Lênin.
+ Đặc trưng của nền văn hoá XHCN
• Lấy hệ tư tưởng của giai cấp công nhân (Chủ
nghĩa Mác) làm chủ đạo, qui định mục tiêu
phương hướng phát triển của văn hoá.
• Nền văn hoá XHCN mang tính giai cấp công
nhân nhưng có sự thống nhất hài hoà với
tính nhân dân và tính dân tộc.
• Nền văn hoá XHCN không hình thành phát
triển một cách tự phát mà chỉ được hình
thành thông qua những hoạt động tự giác
sáng tạo của tầng lớp trí thức và quần chúng
nhân dân lao động cùng với những chủ
trương chính sách thích hợp.
35
2. Nội dung và phương thức xây dựng
nền văn hoá XHCN
+ Nội dung xây dựng nền văn hoá XHCN
• Nâng cao trình độ dân trí (bề rộng) và hình
thành phát triển đội ngũ trí thức ( bề sâu) của
xã hội mới.
• Xây dựng con người mới phát triển toàn diện
• Xây dựng lối sống mới XHCN (ăn, ở, ứng xử)
• Xây dựng gia đình văn hoá XHCN (Bình
đẳng, thương yêu, tôn trọng lẫn nhau)
36
+ Phương thức xây dựng nền VHXHCN
• Giữ vững và tăng cường vai trò chủ đạo của
hệ tư tưởng giai cấp công nhân trong các lĩnh
vực của đời sống tinh thần xã hội
• Tăng cường sự lãnh đạo của đảng và sự quản
lý của nhà nước XHCN đối với các hoạt động
văn hoá tinh thần.
• Kết hợp hài hoà giữa việc kế thừa những giá
trị văn hoá dân tộc với tiếp thu những tinh hoa
văn hoá nhân loại.
• Thu hút, hướng dẫn nhân dân trực tiếp tham
gia vào các hoạt động văn hoá tinh thần. 37
38
III. VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ TÔN GIÁO
TRONG CNXH
39
1. Vấn đề dân tộc
a. Khái niệm dân tộc:
Dân tộc thường được hiểu với 2 nghĩa sau:
- Chỉ những cộng đồng người có cùng chung một
nền văn hoá (tiếng nói chữ viết, phong tục tập
quán, lối sống, tâm lý.. giống nhau) Ví dụ như
Kinh, Hoa, Khme, Chăm....
- Chỉ những cộng đồng người ổn định, bền vững
hợp thành nhân dân của một quốc gia gắn bó
với nhau trong quá trình dựng nước và giữ
nước.
Ví dụ như: dân tộc Việt Nam, dân tộc Trung Hoa
b. Xu hướng của dân tộc trong thời đại
ngày nay
Do những điều kiện lịch sử của thời đại
ngày nay mà dân tộc đang tồn tại 2 xu hướng
vận động đan xen với nhau là:
• Xu hướng độc lập dân tộc:
Tất cả các dân tộc, dù nhỏ hay lớn cũng
đều muốn khảng định bản sắc của mình,
không muốn bị hoà tan hay phải lệ thuộc vào
bất cứ một dân tộc nào khác. Chính xu hướng
này đã tạo ra những phong trào tranh đấu
giành độc lập hay đòi quyền bình đẳng dân
tộc, chống đế quốc và chủ nghĩa bá quyền
nước lớn trong suốt thế kỉ 20.
40
41
• Xu hướng liên hiệp các dân tộc:
Để bảo vệ và phát triển dân tộc mình, dân
tộc nào cũng cần phải liên kết ở các mức độ
khác nhau với các dân tộc khác điều đó tạo nên
xu hướng liên hiệp tự nguyện giữa các dân tộc
có những lợi ích phù hợp với nhau hình thành
nên các cộng đồng quốc gia như: Cộng đồng
châu Âu (EU) hiệp hội các nước đông nam á
(ASEAN) Cộng đồng các quốc gia độc lập
(SNG)
42
Cách mạng Tháng Mười Nga Thắng lợi đã mở
ra các điều kiện mới cho các dân tộc đấu tranh
giành độc lập cũng như khả năng liên kết các
dân tộc vì mục tiêu hòa bình, tự do, dân chủ
và tiến bộ.
“Vô sản tất cả các nước và các dân tộc
bị áp bức đoàn kết lại”
(Lênin)
Chỉ có CNXH mới có thể kết hợp hài hòa 2 xu
hướng khách quan của dân tộc thành một thể
thống nhất. (Liên kết trong độc lập hoặc không
liên kết)
43
Ví dụ:
Với trụ cột là liên bang Xô Viết khối cộng đồng
tương trợ kinh tế giữa các nước XHCN đã tồn
tại từ 1949 cho đến 1991.(SEV)
Danh sách các nước tham gia gồm:
Bulgaria, Tiệp Khắc, Hungari, Ba Lan,
Romania, Liên Xô, Albania, Đông Đức, Mông
cổ, Cuba, Việt Nam ( Nam Tư và Trung Quốc
không tham gia)
C. Những nguyên tắc chung giải quyết
vấn đề dân tộc của CNXHKH
Giải quyết vấn đề dân tộc có ý nghĩa vô cùng
quan trọng vì nó quyết định sự tồn tại hay tan
rã của một quốc gia. Vì vậy trong quá trình
xây dựng CNXH phải giải quyết đúng đắn
các vấn đề dân tộc.
Để tránh sai lầm vấn đề dân tộc cần phải
được giải quyết theo lập trường của giai cấp
vô sản.
44
- Thực chất của giải quyết vấn đề dân tộc
theo lập trường vô sản là xác lập sự công
bằng bình đẳng và hữu nghị giữa các dân
tộc trong từng quốc gia hoặc giữa các quốc
gia trên thế giới với nhau.
Lê nin đưa ra những nguyên tắc chung để
giải quyết vấn đề dân tộc trong CNXH là:
• Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng: về kinh
tế, văn hóa, chính trị, ngôn ngữ, quyền lợi
hay nghĩa vụ quốc tế. Các dân tộc trong
mỗi quốc gia phải được bình đẳng và phải
được pháp luật thừa nhận, được thể hiện
trong thực tế cuộc sống.
45
• Các dân tộc được quyền tự quyết:
Tất cả các dân tộc đều có quyền quyết định
con đường phát triển của dân tộc mình về
kinh tế văn hóa hay chính trị, quyết định
vấn đề có tham gia hoặc không tham gia
vào các mối quan hệ quốc tế.
• Các dân tộc trên thế giới phải liên hiệp lại
để cùng nhau xây dựng một thế giới tốt
đẹp trên tinh thần bình đẳng, đoàn kết hữu
nghị giữa các dân tộc trên thế giới.
46
47
- Tôn giáo ra đời trước hết
là dựa vào niềm tin tưởng
và sự ngưỡng mộ của con
người vào các vị thần linh
nào đó. (Tín ngưỡng)
2. VẤN ĐỀ TÔN GIÁO
a. Khái niệm về tôn giáo của CNXHKH
- Ý thức tôn giáo cũng
giống như mọi hình thái
ý thức khác, nó là sự
phản ánh thế giới khách
quan vào con người, nó
ra đời và tồn tại gắn liền
với những điều kiện
khách quan, khi những
điều kiện phát sinh ra nó
còn thì tất yếu ý thức tôn
giáo vẫn còn.
48
49
- Về bản chất Tôn giáo
là sự phản ánh thế giới
khách quan vào đầu óc
con người một cách hư
ảo và hoang đường.
Ví dụ: Sự tan vỡ trong tình cảm lứa đôi là do
các nguyên nhân trần thế nhưng lại được
biến thành nguyên nhân siêu thực, siêu cảm
như: định mệnh, số trời, quả báo …
-Tôn giáo là sản phẩm của xã
hội, ra đời và tồn tại gắn liền
với những điều kiện xã hội
nhất định phản ánh sự bế tắc,
bất lực của con người trước
những hiện thực phũ phàng
của tự nhiên và xã hội mà con
người không thể vượt qua.
( Chết, bị áp bức)
50
Tôn giáo cũng là một nhu cầu của quần chúng
nhân dân bị áp bức muốn được giải thoát và
làm dịu bớt những nỗi cay đắng tủi nhục nơi
trần thế.
“ Tôn giáo là thuốc phiện của nhân dân”
( Ăng ghen)
51
b. Vấn đề tôn giáo trong CNXH
Trong CNXH tôn giáo sẽ vẫn còn tồn tại và
phát triển vì những nguyên nhân sau:
• Nguyên nhân nhận thức : do trình độ nhận
thức của nhân dân trong CNXH vẫn còn hạn
chế nên còn dẫn đến sự ảo tưởng, mù quáng.
• Nguyên nhân kinh tế: Chưa hoàn toàn thoát
khỏi những khó khăn trong đời sống kinh tế
nên dễ nảy sinh những ước mơ hão huyền.
52
- Nguyên nhân tâm lý: Niềm tin tôn giáo đã
hình thành và gắn chặt với con người từ lâu
đời trở thành thói quen và con người muốn
giữ nó nên loại bỏ được nó là phải có quá
trình lâu dài.
- Nguyên nhân chính trị: Chính sách tự do tín
ngưỡng của nhà nước tạo điều kiện cho tôn
giáo phát triển. Các thế lực thù địch cũng
nuôi dưỡng, phát triển để lợi dụng tôn giáo.
- Nguyên nhân văn hóa: Sinh hoạt tôn giáo còn
là một sinh hoạt văn hóa cộng đồng, đáp ứng
nhu cầu giao tiếp của con người do vậy nó
còn sức thu hút nhân dân tham gia. 53
Tóm lại :
Trong chủ nghĩa xã hội:
- Tôn giáo vẫn còn tồn tại lâu dài.
- Chính sách của CNXH đối với tôn giáo là:
tôn trọng tự do tín ngưỡng.
- Biện pháp để giảm nhẹ ảnh hưởng của tôn
giáo là: Không ngừng nâng cao đời sống vật
chất, văn hóa tinh thần của nhân dân lao động,
xây dựng một xã hội tốt đẹp....dần từng bước
loại bỏ sự ảnh hưởng của tôn giáo đối với
nhân dân lao động nói chung và các tín đồ tôn
giáo nói riêng.
54
C. Nguyên tắc chung trong giải quyết các
vấn đề tôn giáo.
• Thực hiện nhất quán và đầy đủ chính
sách tự do tín ngưỡng Tôn giáo vì trong
CNXH tôn giáo vẫn còn là một nhu cầu
của nhân dân.
• Thực hiện tốt chính sách đoàn kết các
tôn giáo, đoàn kết giữa tôn giáo với
những người không có tôn giáo. Nghiêm
cấm hành vi chia rẽ cộng đồng vì lí do
tôn giáo.
55
• Khắc phục dần những mặt tiêu cực của
tôn giáo, ngăn chặn làm thất bại những
âm mưu lợi dụng tôn giáo để chống phá
cách mạng.
• Phân biệt rõ giữa vấn đề Tín ngưỡng
tôn giáo và sự lợi dụng tín ngưỡng tôn
giáo để chống phá chế độ và có cách
thức giải quyết cho thích hợp
56
57
• Phải có quan điểm lịch sử cụ thể trong
giải quyết các vấn đề tôn giáo, bình tĩnh,
thận trọng giải quyết có lý có tình các vụ
việc .
58
Giúp dân nghèo hay kích động, chống phá?
Thích Quảng Độ, kêu gọi toàn dân hưởng ứng một
tháng “bất tuân dân sự”. Nông dân không ra đồng,
Công nhân không đến xưởng, Thương gia, Tiểu
thương không đến chợ, Sinh viên, học sinh không
đến trường.
59
d. Tình hình tôn giáo ở Việt Nam
+ Cộng đồng tôn giáo đông đảo:
VN là một quốc gia đa tôn giáo và có khoảng
> 20 triệu tín đồ có đăng ký, hầu hết dân chúng
đều có tín ngưỡng.
• Phật giáo được truyền vào VN từ đầu công
nguyên và hiện có khoảng 10 triệu tín đồ.
• Công giáo ( Thiên chúa) từ châu Âu truyền
vào nước ta từ thế kỷ 16, hiện có khoảng 6
triệu tín đồ.
60
• Tin lành từ châu Mỹ truyền vào nước ta đầu
thế kỷ 20 (1911) hiện có khoảng 400. 000 tín
đồ.
• Hồi giáo từ Trung Đông truyền vào nước
ta, hiện có khoảng 90.000 tín đồ.
• Cao Đài là tôn giáo bản địa, ra đời vào năm
1926 ở Nam Bộ, có khoảng 2 triệu tín đồ.
• Hòa Hảo xuất hiện vào năm 1939 ở An
Giang, có khoảng 1 triệu tín đồ.
61
+ Sinh hoạt tôn giáo:
Các hoạt động tôn giáo ở Việt Nam đang
diễn ra bình thường và ngày càng tỏ ra thích
ứng với xã hội mới. Đường hướng hành đạo
của các tôn giáo phù hợp với lợi ích chung của
cộng đồng dân tộc. Cụ thể như:
Sống Phúc âm trong lòng dân tộc (Công
giáo, Thư chung 1980)
Dân tộc, Đạo pháp và CNXH (Phật giáo, từ
Đại hội I năm 1981).
Nước Vinh, đạo Sáng (Hòa Hảo)
Sống Phúc âm, phụng sự Thiên Chúa, phụng
sự Dân tộc của đạo Tin lành …
62
Tình hình Phật giáo: Chưa có khi nào sáng
sủa như hiện nay:
Tăng ni đông đảo, học thức cao sâu, kinh
sách được xuất bản rộng khắp.
Số lượng người tu hành Phật giáo năm
1975 có không đầy 15.000 người trên cả
nước. Hiện nay là 33.066 người (số liệu 2002)
trong đó có hàng trăm vị có bằng tiến sĩ, cao
học và hàng nghìn người tốt nghiệp đại học.
63
Công giáo cũng có những bước phát triển rất
tốt đẹp:
Trong 80 năm (1862 - 1945), Va-ti-căng chỉ
phong phẩm và bổ nhiệm bốn giám mục
người Việt Nam, trong 30 năm chiến tranh
(1945 - 1975) cũng chỉ có 33 vị.
Từ 1975 đến nay đã có 42 vị được phong.
Trong tổng số 2.410 linh mục của giáo hội
Công giáo Việt Nam hiện nay chỉ có 1.188 vị
được phong từ trước năm 1975 còn hơn phân
nửa là phong sau đó.
64
Việc truyền giáo:
Vẫn được diễn ra bình thường . Chỉ trong
hai năm 2000-2001, Nhà xuất bản Tôn giáo
đã cho ra mắt gần 400 đầu sách bao gồm
các sách Kinh, Giáo lý, thần học, v.v. của
các tôn giáo chủ yếu ở Việt Nam.
Về cơ sở thờ tự: Hiện có 21.000 cơ sở thờ
tự của các tôn giáo, hoành tráng, lộng lẫy
và khang trang, trong đó có rất nhiều cơ sở
thờ tự mới được xây dựng ở mọi miền của
đất nước, đã nói lên một sự thật về chính
sách tự do tôn giáo ở Việt Nam.
65
+ Tự do tôn giáo , tín ngưỡng là chính sách
nhất quán của chính phủ Việt Nam.
Ngay từ tháng 9/ 1945, nhà nước VN đã
công khai thái độ của mình với vấn đề tín
ngưỡng tôn giáo bằng tuyên bố của Hồ Chí
Minh:
“Thực dân phong kiến thi hành chính sách
chia rẽ đồng bào giáo và đồng bào lương
để thống trị. Tôi đề nghị Chính phủ ra
tuyên bố: Tín ngưỡng tự do và lương giáo
đoàn kết”
66
Sắc lệnh của Chủ tịch Việt Nam dân chủ cộng
hòa 20/9/1945 về việc tôn trọng và bảo vệ các
cơ sở thờ tự của tôn giáo:
“Xét quyền tự do tín ngưỡng là một
nguyên tắc của chính thể dân chủ cộng
hoà, chính phủ ra lệnh: Điều thứ nhất,
đền, chùa, lăng tẩm, nhà thờ, tất cả
những nơi có tính cách tôn giáo, bất cứ
tôn giáo nào, nhân dân đều phải tôn trọng,
không được xâm phạm”
67
"Mục đích Chính phủ ta đeo đuổi là chiến đấu
vì nền độc lập và đem lại hạnh phúc cho toàn
dân. Song để đạt tới hạnh phúc đó cho mọi
người, cần phải xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Nếu Đức Giê-su sinh ra vào thời đại của
chúng ta và phải đặt mình trước những nỗi
khổ đau của người đương thời, chắc Ngài sẽ
là một người xã hội chủ nghĩa đi tìm cứu khổ
loài người”.
(Hồ Chí Minh)
+ Khảng định Mục đích của CNXH và
của các tôn giáo là thống nhất
68
Văn kiện Đại hội lần thứ X của Đảng Cộng sản
Việt Nam (tháng 4-2006) khẳng định:
"Đồng bào các tôn giáo là bộ phận quan trọng của
khối đại đoàn kết dân tộc. Thực hiện nhất quán
chính sách tôn trọng và bảo đảm quyền tự do tín
ngưỡng, theo hoặc không theo tôn giáo của công
dân, quyền sinh hoạt tôn giáo bình thường theo
pháp luật. Đoàn kết đồng bào theo các tôn giáo
khác nhau, đồng bào theo tôn giáo và đồng bào
không theo tôn giáo. Phát huy những giá trị văn
hoá, đạo đức tốt đẹp của các tôn giáo. Động viên,
giúp đỡ đồng bào theo đạo và các chức sắc tôn
giáo sống "tốt đời, đẹp đạo".
69
Các tổ chức tôn giáo hợp pháp hoạt động
theo pháp luật và được pháp luật bảo hộ.
Thực hiện tốt các chương trình phát triển kinh
tế - xã hội, nâng cao đời sống vật chất, văn
hoá của đồng bào các tôn giáo. Tăng cường
công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ làm công
tác tôn giáo. Đấu tranh ngăn chặn các hoạt
động mê tín dị đoan, các hành vi lợi dụng tín
ngưỡng, tôn giáo làm phương hại đến lợi ích
chung của đất nước, vi phạm quyền tự do tôn
giáo của công dân”.
70
Đoàn đại diện Tòa thánh
Vatican thăm và làm việc tại
Việt Nam 3/2007
Trong thời gian ở Việt Nam,
Đoàn đã gặp gỡ với đại diện
Hội đồng Giám mục Việt Nam,
Bộ Ngoại giao, Ban Đối ngoại
Trung ương Đảng Cộng sản
Việt Nam..
+ Nhà nước có quan hệ bình thường
với tôn giáo.
71
Thực hiện thỏa thuận giữa Chính phủ Việt Nam
và Tòa thánh Vatican ngày 13/1/2011, Giáo
hoàng Benedict XVI đã bổ nhiệm ông Girelli
làm Đặc phái viên không thường trú của
Vatican tại Việt Nam.
Việc bổ nhiệm này sẽ tăng cường hơn nữa trao
đổi giữa Việt Nam và Tòa thánh Vatican cũng
như quan hệ giữa Vatican và Giáo hội Công
giáo Việt Nam.
72
Xanhtơny, người từng thay mặt Chính
phủ Pháp ký với Hồ Chí Minh bản Hiệp
định sơ bộ (6-3-1946) đã viết:
"Về phần tôi, phải nói rằng chưa bao
giờ tôi có cớ để nhận thấy nơi các
chương trình của cụ Hồ Chí Minh một
dấu vết nào, dù rất nhỏ của sự công
kích, đa nghi, hoặc chế giễu đối với bất
kỳ một tôn giáo nào ".
+ Nhận xét về chính sách tôn giáo
của Việt Nam
73
Linh mục Trần Tam Tĩnh - Viện sĩ Viện hàn
lâm Hoàng gia Canada, giáo sư Đại học Lavát
(Québec) đã nhận xét :
"Cụ Hồ Chí Minh rất thành thật tôn trọng tín
ngưỡng và tin tưởng người Công giáo. Không có
một dấu hiệu nào cho phép trách được rằng,
Người nói dối".
74
Tổng thống Mỹ Bush cùng phu nhân tới cầu
nguyện tại một nhà thờ ở Hà Nội nhân
chuyến thăm chính thức Việt Nam và dự Hội
nghị APEC-14 của ông.
75
Tổng thống Bush nói chuyện thân mật với
các giáo dân
76
Sau khi đến Việt Nam và tận mắt thấy được
thực tế đời sống tôn giáo ở Việt Nam, tổng
thống Bush thừa nhận rằng:
Các sinh hoạt tôn giáo ở Việt Nam là hoàn
toàn bình thường .
KẾT THÚC CHƯƠNG 8

More Related Content

What's hot

Chương 1, tư tưởng hchinh
Chương 1, tư tưởng hchinhChương 1, tư tưởng hchinh
Chương 1, tư tưởng hchinhmai_mai_yb
 
KTCT- 5.3 Các quan hệ lợi ích kinh tế ở Việt Nam.pptx
KTCT- 5.3 Các quan hệ lợi ích kinh tế ở Việt Nam.pptxKTCT- 5.3 Các quan hệ lợi ích kinh tế ở Việt Nam.pptx
KTCT- 5.3 Các quan hệ lợi ích kinh tế ở Việt Nam.pptxHongYn889320
 
Chủ nghĩa xã hội hiện thực và sự vận dụng chủ nghĩa hiện thực vào việt nam
Chủ nghĩa xã hội hiện thực và sự vận dụng chủ nghĩa hiện thực vào việt namChủ nghĩa xã hội hiện thực và sự vận dụng chủ nghĩa hiện thực vào việt nam
Chủ nghĩa xã hội hiện thực và sự vận dụng chủ nghĩa hiện thực vào việt namThanh Hoa
 
Tiểu luận thực trạng xây dựng nền dân chủ cách mạng XHCN ở Việt Nam
Tiểu luận thực trạng xây dựng nền dân chủ cách mạng XHCN ở Việt NamTiểu luận thực trạng xây dựng nền dân chủ cách mạng XHCN ở Việt Nam
Tiểu luận thực trạng xây dựng nền dân chủ cách mạng XHCN ở Việt NamYenPhuong16
 
Tiểu luận “Một số vấn đề kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việ...
Tiểu luận “Một số vấn đề kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việ...Tiểu luận “Một số vấn đề kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việ...
Tiểu luận “Một số vấn đề kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việ...Thích Hô Hấp
 
Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc
Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộcTư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc
Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộcanhpb635
 
Nguồn gốc tu tuong ho chi minh
Nguồn gốc tu tuong ho chi minhNguồn gốc tu tuong ho chi minh
Nguồn gốc tu tuong ho chi minhVũ Thanh
 
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘITƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘIBee Bee
 
Bài giảng: Văn hóa chính trị - TS Bùi Việt Hương
Bài giảng: Văn hóa chính trị - TS Bùi Việt HươngBài giảng: Văn hóa chính trị - TS Bùi Việt Hương
Bài giảng: Văn hóa chính trị - TS Bùi Việt Hươngcuonganh247
 
Bài tiểu luận tư tưởng hồ chí minh
Bài tiểu luận tư tưởng hồ chí minhBài tiểu luận tư tưởng hồ chí minh
Bài tiểu luận tư tưởng hồ chí minhHuynh Loc
 
Chuong V. KTCT.ppt
Chuong V. KTCT.pptChuong V. KTCT.ppt
Chuong V. KTCT.pptBinThuPhng
 
Tiểu luận “Bản chất nền kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa
Tiểu luận “Bản chất nền kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩaTiểu luận “Bản chất nền kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa
Tiểu luận “Bản chất nền kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩaThích Hô Hấp
 
Chương 1, tư tưởng hchinh
Chương 1, tư tưởng hchinhChương 1, tư tưởng hchinh
Chương 1, tư tưởng hchinhmai_mai_yb
 
Quá trình đổi mới nhận thức về kinh tế thị trường
Quá trình đổi mới nhận thức về kinh tế thị trườngQuá trình đổi mới nhận thức về kinh tế thị trường
Quá trình đổi mới nhận thức về kinh tế thị trườngSon Lã
 
đề Cương ôn tập môn giáo dục chính trị
đề Cương ôn tập môn giáo dục chính trịđề Cương ôn tập môn giáo dục chính trị
đề Cương ôn tập môn giáo dục chính trịducnam1906
 
Thuyết trình chương 6 cntbnndq (1).
Thuyết trình chương 6 cntbnndq (1). Thuyết trình chương 6 cntbnndq (1).
Thuyết trình chương 6 cntbnndq (1). Nguyễn Ngọc Hoàng
 
Xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng XHCN
Xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng XHCNXây dựng nền kinh tế thị trường định hướng XHCN
Xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng XHCNminh tu minh
 
Tư duy của Đảng về Kinh tế thị trường từ Đại hội VI đến Đại hội XI
Tư duy của Đảng về Kinh tế thị trường từ Đại hội VI đến Đại hội XITư duy của Đảng về Kinh tế thị trường từ Đại hội VI đến Đại hội XI
Tư duy của Đảng về Kinh tế thị trường từ Đại hội VI đến Đại hội XIViệt Cường Nguyễn
 

What's hot (20)

Chương 1, tư tưởng hchinh
Chương 1, tư tưởng hchinhChương 1, tư tưởng hchinh
Chương 1, tư tưởng hchinh
 
KTCT- 5.3 Các quan hệ lợi ích kinh tế ở Việt Nam.pptx
KTCT- 5.3 Các quan hệ lợi ích kinh tế ở Việt Nam.pptxKTCT- 5.3 Các quan hệ lợi ích kinh tế ở Việt Nam.pptx
KTCT- 5.3 Các quan hệ lợi ích kinh tế ở Việt Nam.pptx
 
Chủ nghĩa xã hội hiện thực và sự vận dụng chủ nghĩa hiện thực vào việt nam
Chủ nghĩa xã hội hiện thực và sự vận dụng chủ nghĩa hiện thực vào việt namChủ nghĩa xã hội hiện thực và sự vận dụng chủ nghĩa hiện thực vào việt nam
Chủ nghĩa xã hội hiện thực và sự vận dụng chủ nghĩa hiện thực vào việt nam
 
Tiểu luận thực trạng xây dựng nền dân chủ cách mạng XHCN ở Việt Nam
Tiểu luận thực trạng xây dựng nền dân chủ cách mạng XHCN ở Việt NamTiểu luận thực trạng xây dựng nền dân chủ cách mạng XHCN ở Việt Nam
Tiểu luận thực trạng xây dựng nền dân chủ cách mạng XHCN ở Việt Nam
 
Tiểu luận “Một số vấn đề kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việ...
Tiểu luận “Một số vấn đề kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việ...Tiểu luận “Một số vấn đề kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việ...
Tiểu luận “Một số vấn đề kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việ...
 
Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc
Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộcTư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc
Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc
 
Nguồn gốc tu tuong ho chi minh
Nguồn gốc tu tuong ho chi minhNguồn gốc tu tuong ho chi minh
Nguồn gốc tu tuong ho chi minh
 
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘITƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
 
Bài giảng: Văn hóa chính trị - TS Bùi Việt Hương
Bài giảng: Văn hóa chính trị - TS Bùi Việt HươngBài giảng: Văn hóa chính trị - TS Bùi Việt Hương
Bài giảng: Văn hóa chính trị - TS Bùi Việt Hương
 
Bài tiểu luận tư tưởng hồ chí minh
Bài tiểu luận tư tưởng hồ chí minhBài tiểu luận tư tưởng hồ chí minh
Bài tiểu luận tư tưởng hồ chí minh
 
Chuong V. KTCT.ppt
Chuong V. KTCT.pptChuong V. KTCT.ppt
Chuong V. KTCT.ppt
 
Bài tập
Bài tập Bài tập
Bài tập
 
Tiểu luận “Bản chất nền kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa
Tiểu luận “Bản chất nền kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩaTiểu luận “Bản chất nền kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa
Tiểu luận “Bản chất nền kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa
 
Chương 1, tư tưởng hchinh
Chương 1, tư tưởng hchinhChương 1, tư tưởng hchinh
Chương 1, tư tưởng hchinh
 
Đề cương thi trắc nghiệm môn Pháp luật đại cương
Đề cương thi trắc nghiệm môn Pháp luật đại cươngĐề cương thi trắc nghiệm môn Pháp luật đại cương
Đề cương thi trắc nghiệm môn Pháp luật đại cương
 
Quá trình đổi mới nhận thức về kinh tế thị trường
Quá trình đổi mới nhận thức về kinh tế thị trườngQuá trình đổi mới nhận thức về kinh tế thị trường
Quá trình đổi mới nhận thức về kinh tế thị trường
 
đề Cương ôn tập môn giáo dục chính trị
đề Cương ôn tập môn giáo dục chính trịđề Cương ôn tập môn giáo dục chính trị
đề Cương ôn tập môn giáo dục chính trị
 
Thuyết trình chương 6 cntbnndq (1).
Thuyết trình chương 6 cntbnndq (1). Thuyết trình chương 6 cntbnndq (1).
Thuyết trình chương 6 cntbnndq (1).
 
Xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng XHCN
Xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng XHCNXây dựng nền kinh tế thị trường định hướng XHCN
Xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng XHCN
 
Tư duy của Đảng về Kinh tế thị trường từ Đại hội VI đến Đại hội XI
Tư duy của Đảng về Kinh tế thị trường từ Đại hội VI đến Đại hội XITư duy của Đảng về Kinh tế thị trường từ Đại hội VI đến Đại hội XI
Tư duy của Đảng về Kinh tế thị trường từ Đại hội VI đến Đại hội XI
 

Similar to NHỮNG VẤN ĐỀ CHÍNH TRỊ XÃ HỘI CÓ TÍNH QUI LUẬT TRONG TIẾN TRÌNH CÁCH MẠNG XHCN

Af210265 nguyen huyen my - tieu luan mon cnxhkh
Af210265 nguyen huyen my - tieu luan mon cnxhkhAf210265 nguyen huyen my - tieu luan mon cnxhkh
Af210265 nguyen huyen my - tieu luan mon cnxhkhTerryTran17
 
Câu 8_ Trình bày những đặc trưng cơ bản của nền dân chủ XHCN. Liên hệ với thự...
Câu 8_ Trình bày những đặc trưng cơ bản của nền dân chủ XHCN. Liên hệ với thự...Câu 8_ Trình bày những đặc trưng cơ bản của nền dân chủ XHCN. Liên hệ với thự...
Câu 8_ Trình bày những đặc trưng cơ bản của nền dân chủ XHCN. Liên hệ với thự...canhpham123
 
Tìm hiểu về tập trung dân chủ
Tìm hiểu về tập trung dân chủTìm hiểu về tập trung dân chủ
Tìm hiểu về tập trung dân chủPhan Minh Trí
 
Tư tưởng HCM
Tư tưởng HCMTư tưởng HCM
Tư tưởng HCMLinh Thuc
 
Đề cương Ôn GDCD 11a1 - An Nhơn 3
Đề cương Ôn GDCD 11a1 - An Nhơn 3Đề cương Ôn GDCD 11a1 - An Nhơn 3
Đề cương Ôn GDCD 11a1 - An Nhơn 3Ái Dân
 
Dân chủ XHCN trong nền KTTT định hướng XHCN.docx
Dân chủ XHCN trong nền KTTT định hướng XHCN.docxDân chủ XHCN trong nền KTTT định hướng XHCN.docx
Dân chủ XHCN trong nền KTTT định hướng XHCN.docxMyNguyn950420
 
đề Cương cnxhkh
đề Cương cnxhkhđề Cương cnxhkh
đề Cương cnxhkhChuppy Pigpig
 
Tư tưởng HCM.docx
Tư tưởng HCM.docxTư tưởng HCM.docx
Tư tưởng HCM.docxHuyDng48
 
Bai10
Bai10Bai10
Bai10ctt
 
Sự sáng tạo của hồ chí minh về sự ra đời của nhà nước sau cách mạng tháng 8 n...
Sự sáng tạo của hồ chí minh về sự ra đời của nhà nước sau cách mạng tháng 8 n...Sự sáng tạo của hồ chí minh về sự ra đời của nhà nước sau cách mạng tháng 8 n...
Sự sáng tạo của hồ chí minh về sự ra đời của nhà nước sau cách mạng tháng 8 n...akirahitachi
 
6. Các mô hình quản lý nhà nước hiện đại
6. Các mô hình quản lý nhà nước hiện đại6. Các mô hình quản lý nhà nước hiện đại
6. Các mô hình quản lý nhà nước hiện đạiSỨC KHỎE VÀ CUỘC SỐNG
 
NHÓM 6 - CHỦ ĐỀ 2.pptx
NHÓM 6 - CHỦ ĐỀ 2.pptxNHÓM 6 - CHỦ ĐỀ 2.pptx
NHÓM 6 - CHỦ ĐỀ 2.pptxthuyn15
 
Giao an phap luat dai cuong
Giao an phap luat dai cuongGiao an phap luat dai cuong
Giao an phap luat dai cuongDaochi Vu
 
LÝ LUẬN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC LÊ NIN VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
LÝ LUẬN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC LÊ NIN VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘILÝ LUẬN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC LÊ NIN VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
LÝ LUẬN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC LÊ NIN VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘITín Nguyễn-Trương
 
Tư Tưởng HCM về Tính Tất Yếu của CNXH và Con đường quá độ
Tư Tưởng HCM về Tính Tất Yếu của CNXH và Con đường quá độTư Tưởng HCM về Tính Tất Yếu của CNXH và Con đường quá độ
Tư Tưởng HCM về Tính Tất Yếu của CNXH và Con đường quá độĐức Lê
 
CHƯƠNG 3- TTHCM VỀ ĐỘC LẬP DÂN TỘC VIỆT NAM.pptx
CHƯƠNG 3- TTHCM VỀ ĐỘC LẬP DÂN TỘC VIỆT NAM.pptxCHƯƠNG 3- TTHCM VỀ ĐỘC LẬP DÂN TỘC VIỆT NAM.pptx
CHƯƠNG 3- TTHCM VỀ ĐỘC LẬP DÂN TỘC VIỆT NAM.pptxlaikaa88
 
Quan diem mac lenin ve xay dung nha nuoc xhcn
Quan diem mac lenin ve xay dung nha nuoc xhcnQuan diem mac lenin ve xay dung nha nuoc xhcn
Quan diem mac lenin ve xay dung nha nuoc xhcnMyLan2014
 

Similar to NHỮNG VẤN ĐỀ CHÍNH TRỊ XÃ HỘI CÓ TÍNH QUI LUẬT TRONG TIẾN TRÌNH CÁCH MẠNG XHCN (20)

Af210265 nguyen huyen my - tieu luan mon cnxhkh
Af210265 nguyen huyen my - tieu luan mon cnxhkhAf210265 nguyen huyen my - tieu luan mon cnxhkh
Af210265 nguyen huyen my - tieu luan mon cnxhkh
 
Cơ sở lý luận về thực hiện pháp luật về dân chủ ở cơ sở.docx
Cơ sở lý luận về thực hiện pháp luật về dân chủ ở cơ sở.docxCơ sở lý luận về thực hiện pháp luật về dân chủ ở cơ sở.docx
Cơ sở lý luận về thực hiện pháp luật về dân chủ ở cơ sở.docx
 
Câu 8_ Trình bày những đặc trưng cơ bản của nền dân chủ XHCN. Liên hệ với thự...
Câu 8_ Trình bày những đặc trưng cơ bản của nền dân chủ XHCN. Liên hệ với thự...Câu 8_ Trình bày những đặc trưng cơ bản của nền dân chủ XHCN. Liên hệ với thự...
Câu 8_ Trình bày những đặc trưng cơ bản của nền dân chủ XHCN. Liên hệ với thự...
 
Tìm hiểu về tập trung dân chủ
Tìm hiểu về tập trung dân chủTìm hiểu về tập trung dân chủ
Tìm hiểu về tập trung dân chủ
 
Tư tưởng HCM
Tư tưởng HCMTư tưởng HCM
Tư tưởng HCM
 
Đề cương Ôn GDCD 11a1 - An Nhơn 3
Đề cương Ôn GDCD 11a1 - An Nhơn 3Đề cương Ôn GDCD 11a1 - An Nhơn 3
Đề cương Ôn GDCD 11a1 - An Nhơn 3
 
Dân chủ XHCN trong nền KTTT định hướng XHCN.docx
Dân chủ XHCN trong nền KTTT định hướng XHCN.docxDân chủ XHCN trong nền KTTT định hướng XHCN.docx
Dân chủ XHCN trong nền KTTT định hướng XHCN.docx
 
đề Cương cnxhkh
đề Cương cnxhkhđề Cương cnxhkh
đề Cương cnxhkh
 
Tư tưởng HCM.docx
Tư tưởng HCM.docxTư tưởng HCM.docx
Tư tưởng HCM.docx
 
Bai10
Bai10Bai10
Bai10
 
Sự sáng tạo của hồ chí minh về sự ra đời của nhà nước sau cách mạng tháng 8 n...
Sự sáng tạo của hồ chí minh về sự ra đời của nhà nước sau cách mạng tháng 8 n...Sự sáng tạo của hồ chí minh về sự ra đời của nhà nước sau cách mạng tháng 8 n...
Sự sáng tạo của hồ chí minh về sự ra đời của nhà nước sau cách mạng tháng 8 n...
 
6. Các mô hình quản lý nhà nước hiện đại
6. Các mô hình quản lý nhà nước hiện đại6. Các mô hình quản lý nhà nước hiện đại
6. Các mô hình quản lý nhà nước hiện đại
 
NHÓM 6 - CHỦ ĐỀ 2.pptx
NHÓM 6 - CHỦ ĐỀ 2.pptxNHÓM 6 - CHỦ ĐỀ 2.pptx
NHÓM 6 - CHỦ ĐỀ 2.pptx
 
Cơ sở lý luận, pháp luật về thực hiện dân chủ ở xã, thị trấn.docx
Cơ sở lý luận, pháp luật về thực hiện dân chủ ở xã, thị trấn.docxCơ sở lý luận, pháp luật về thực hiện dân chủ ở xã, thị trấn.docx
Cơ sở lý luận, pháp luật về thực hiện dân chủ ở xã, thị trấn.docx
 
Giao an phap luat dai cuong
Giao an phap luat dai cuongGiao an phap luat dai cuong
Giao an phap luat dai cuong
 
LÝ LUẬN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC LÊ NIN VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
LÝ LUẬN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC LÊ NIN VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘILÝ LUẬN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC LÊ NIN VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
LÝ LUẬN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC LÊ NIN VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
 
Tư Tưởng HCM về Tính Tất Yếu của CNXH và Con đường quá độ
Tư Tưởng HCM về Tính Tất Yếu của CNXH và Con đường quá độTư Tưởng HCM về Tính Tất Yếu của CNXH và Con đường quá độ
Tư Tưởng HCM về Tính Tất Yếu của CNXH và Con đường quá độ
 
CHƯƠNG 3- TTHCM VỀ ĐỘC LẬP DÂN TỘC VIỆT NAM.pptx
CHƯƠNG 3- TTHCM VỀ ĐỘC LẬP DÂN TỘC VIỆT NAM.pptxCHƯƠNG 3- TTHCM VỀ ĐỘC LẬP DÂN TỘC VIỆT NAM.pptx
CHƯƠNG 3- TTHCM VỀ ĐỘC LẬP DÂN TỘC VIỆT NAM.pptx
 
Chương 3.pptx
Chương 3.pptxChương 3.pptx
Chương 3.pptx
 
Quan diem mac lenin ve xay dung nha nuoc xhcn
Quan diem mac lenin ve xay dung nha nuoc xhcnQuan diem mac lenin ve xay dung nha nuoc xhcn
Quan diem mac lenin ve xay dung nha nuoc xhcn
 

More from Tín Nguyễn-Trương

Giáo trình nguyên lý cơ bản CN Mác Lê Nin
Giáo trình nguyên lý cơ bản CN Mác Lê NinGiáo trình nguyên lý cơ bản CN Mác Lê Nin
Giáo trình nguyên lý cơ bản CN Mác Lê NinTín Nguyễn-Trương
 
318 câu trắc nghiệm kinh tế chính trị
318 câu trắc nghiệm kinh tế chính trị318 câu trắc nghiệm kinh tế chính trị
318 câu trắc nghiệm kinh tế chính trịTín Nguyễn-Trương
 
Trắc nghiệm Triết học có đáp án.pdf
Trắc nghiệm Triết học có đáp án.pdfTrắc nghiệm Triết học có đáp án.pdf
Trắc nghiệm Triết học có đáp án.pdfTín Nguyễn-Trương
 
878 câu trắc nghiệm Triết - Mác Lê Nin
878 câu trắc nghiệm Triết - Mác Lê Nin878 câu trắc nghiệm Triết - Mác Lê Nin
878 câu trắc nghiệm Triết - Mác Lê NinTín Nguyễn-Trương
 
trac nghiem phan chu nghia mac-lenin.doc
trac nghiem phan chu nghia mac-lenin.doctrac nghiem phan chu nghia mac-lenin.doc
trac nghiem phan chu nghia mac-lenin.docTín Nguyễn-Trương
 
70 câu trắc nghiệm Triết Học - Mác Lê Nin
70 câu trắc nghiệm Triết Học - Mác Lê Nin70 câu trắc nghiệm Triết Học - Mác Lê Nin
70 câu trắc nghiệm Triết Học - Mác Lê NinTín Nguyễn-Trương
 
Trắc nghiệm TTHCM có đáp án.pdf
Trắc nghiệm TTHCM có đáp án.pdfTrắc nghiệm TTHCM có đáp án.pdf
Trắc nghiệm TTHCM có đáp án.pdfTín Nguyễn-Trương
 
Trắc nghiệm KTCT có đáp án.pdf
Trắc nghiệm KTCT có đáp án.pdfTrắc nghiệm KTCT có đáp án.pdf
Trắc nghiệm KTCT có đáp án.pdfTín Nguyễn-Trương
 
Câu hỏi tự luận Triết học - Mác Lê Nin có đáp án
Câu hỏi tự luận Triết học - Mác Lê Nin có đáp ánCâu hỏi tự luận Triết học - Mác Lê Nin có đáp án
Câu hỏi tự luận Triết học - Mác Lê Nin có đáp ánTín Nguyễn-Trương
 
HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VỀ PHƯƠNG THỨC SẢN XUẤT TƯ BẢN C...
HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VỀ PHƯƠNG THỨC SẢN XUẤT TƯ BẢN C...HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VỀ PHƯƠNG THỨC SẢN XUẤT TƯ BẢN C...
HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VỀ PHƯƠNG THỨC SẢN XUẤT TƯ BẢN C...Tín Nguyễn-Trương
 
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI HIỆN THỰC VÀ TRIỂN VỌNG
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI HIỆN THỰC VÀ TRIỂN VỌNGCHỦ NGHĨA XÃ HỘI HIỆN THỰC VÀ TRIỂN VỌNG
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI HIỆN THỰC VÀ TRIỂN VỌNGTín Nguyễn-Trương
 
ĐẤU TRANH GIAI CẤP VÀ CÁCH MẠNG XÃ HỘI
ĐẤU TRANH GIAI CẤP VÀ CÁCH MẠNG XÃ HỘIĐẤU TRANH GIAI CẤP VÀ CÁCH MẠNG XÃ HỘI
ĐẤU TRANH GIAI CẤP VÀ CÁCH MẠNG XÃ HỘITín Nguyễn-Trương
 
NHẬP MÔN NGUYÊN LÝ CƠ BẢN MÁC LÊ NIN
NHẬP MÔN NGUYÊN LÝ CƠ BẢN MÁC LÊ NINNHẬP MÔN NGUYÊN LÝ CƠ BẢN MÁC LÊ NIN
NHẬP MÔN NGUYÊN LÝ CƠ BẢN MÁC LÊ NINTín Nguyễn-Trương
 
40 CÂU CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BIỂN ĐẢO CÓ ĐÁP ÁN
 40 CÂU CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BIỂN ĐẢO CÓ ĐÁP ÁN 40 CÂU CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BIỂN ĐẢO CÓ ĐÁP ÁN
40 CÂU CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BIỂN ĐẢO CÓ ĐÁP ÁNTín Nguyễn-Trương
 
NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CHỦ NGHĨA MÁC LÊNIN
NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CHỦ NGHĨA MÁC LÊNINNGUYÊN LÝ CƠ BẢN CHỦ NGHĨA MÁC LÊNIN
NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CHỦ NGHĨA MÁC LÊNINTín Nguyễn-Trương
 

More from Tín Nguyễn-Trương (20)

Giáo trình nguyên lý cơ bản CN Mác Lê Nin
Giáo trình nguyên lý cơ bản CN Mác Lê NinGiáo trình nguyên lý cơ bản CN Mác Lê Nin
Giáo trình nguyên lý cơ bản CN Mác Lê Nin
 
318 câu trắc nghiệm kinh tế chính trị
318 câu trắc nghiệm kinh tế chính trị318 câu trắc nghiệm kinh tế chính trị
318 câu trắc nghiệm kinh tế chính trị
 
TN
TNTN
TN
 
Trắc nghiệm Triết học có đáp án.pdf
Trắc nghiệm Triết học có đáp án.pdfTrắc nghiệm Triết học có đáp án.pdf
Trắc nghiệm Triết học có đáp án.pdf
 
878 câu trắc nghiệm Triết - Mác Lê Nin
878 câu trắc nghiệm Triết - Mác Lê Nin878 câu trắc nghiệm Triết - Mác Lê Nin
878 câu trắc nghiệm Triết - Mác Lê Nin
 
trac nghiem phan chu nghia mac-lenin.doc
trac nghiem phan chu nghia mac-lenin.doctrac nghiem phan chu nghia mac-lenin.doc
trac nghiem phan chu nghia mac-lenin.doc
 
trac nghiem tu tuong HCM.pdf
trac nghiem tu tuong HCM.pdftrac nghiem tu tuong HCM.pdf
trac nghiem tu tuong HCM.pdf
 
70 câu trắc nghiệm Triết Học - Mác Lê Nin
70 câu trắc nghiệm Triết Học - Mác Lê Nin70 câu trắc nghiệm Triết Học - Mác Lê Nin
70 câu trắc nghiệm Triết Học - Mác Lê Nin
 
Trắc nghiệm TTHCM có đáp án.pdf
Trắc nghiệm TTHCM có đáp án.pdfTrắc nghiệm TTHCM có đáp án.pdf
Trắc nghiệm TTHCM có đáp án.pdf
 
Trắc nghiệm KTCT có đáp án.pdf
Trắc nghiệm KTCT có đáp án.pdfTrắc nghiệm KTCT có đáp án.pdf
Trắc nghiệm KTCT có đáp án.pdf
 
Câu hỏi tự luận Triết học - Mác Lê Nin có đáp án
Câu hỏi tự luận Triết học - Mác Lê Nin có đáp ánCâu hỏi tự luận Triết học - Mác Lê Nin có đáp án
Câu hỏi tự luận Triết học - Mác Lê Nin có đáp án
 
HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VỀ PHƯƠNG THỨC SẢN XUẤT TƯ BẢN C...
HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VỀ PHƯƠNG THỨC SẢN XUẤT TƯ BẢN C...HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VỀ PHƯƠNG THỨC SẢN XUẤT TƯ BẢN C...
HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VỀ PHƯƠNG THỨC SẢN XUẤT TƯ BẢN C...
 
CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG
CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNGCHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG
CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG
 
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI HIỆN THỰC VÀ TRIỂN VỌNG
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI HIỆN THỰC VÀ TRIỂN VỌNGCHỦ NGHĨA XÃ HỘI HIỆN THỰC VÀ TRIỂN VỌNG
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI HIỆN THỰC VÀ TRIỂN VỌNG
 
ĐẤU TRANH GIAI CẤP VÀ CÁCH MẠNG XÃ HỘI
ĐẤU TRANH GIAI CẤP VÀ CÁCH MẠNG XÃ HỘIĐẤU TRANH GIAI CẤP VÀ CÁCH MẠNG XÃ HỘI
ĐẤU TRANH GIAI CẤP VÀ CÁCH MẠNG XÃ HỘI
 
PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT
PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬTPHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT
PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT
 
CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ
CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬCHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ
CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ
 
NHẬP MÔN NGUYÊN LÝ CƠ BẢN MÁC LÊ NIN
NHẬP MÔN NGUYÊN LÝ CƠ BẢN MÁC LÊ NINNHẬP MÔN NGUYÊN LÝ CƠ BẢN MÁC LÊ NIN
NHẬP MÔN NGUYÊN LÝ CƠ BẢN MÁC LÊ NIN
 
40 CÂU CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BIỂN ĐẢO CÓ ĐÁP ÁN
 40 CÂU CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BIỂN ĐẢO CÓ ĐÁP ÁN 40 CÂU CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BIỂN ĐẢO CÓ ĐÁP ÁN
40 CÂU CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BIỂN ĐẢO CÓ ĐÁP ÁN
 
NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CHỦ NGHĨA MÁC LÊNIN
NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CHỦ NGHĨA MÁC LÊNINNGUYÊN LÝ CƠ BẢN CHỦ NGHĨA MÁC LÊNIN
NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CHỦ NGHĨA MÁC LÊNIN
 

Recently uploaded

ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhvanhathvc
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...hoangtuansinh1
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdftohoanggiabao81
 
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocBai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocVnPhan58
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...Nguyen Thanh Tu Collection
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tếHệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tếngTonH1
 
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Học viện Kstudy
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxendkay31
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa2353020138
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líDr K-OGN
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...ThunTrn734461
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHTư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHThaoPhuong154017
 

Recently uploaded (20)

ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
 
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocBai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tếHệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
 
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
 
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHTư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
 

NHỮNG VẤN ĐỀ CHÍNH TRỊ XÃ HỘI CÓ TÍNH QUI LUẬT TRONG TIẾN TRÌNH CÁCH MẠNG XHCN

  • 1. 1 Chương 8 NHỮNG VẤN ĐỀ CHÍNH TRỊ XÃ HỘI CÓ TÍNH QUI LUẬT TRONG TIẾN TRÌNH CÁCH MẠNG XHCN Chương 8 NHỮNG VẤN ĐỀ CHÍNH TRỊ XÃ HỘI CÓ TÍNH QUI LUẬT TRONG TIẾN TRÌNH CÁCH MẠNG XHCN
  • 2. NỘI DUNG BÀI HỌC I. Xây dựng nền dân chủ XHCN và nhà nước XHCN II. Xây dựng nền văn hóa XHCN III. Vấn đề tôn giáo và dân tộc trong XHCN 2
  • 3. 3 I . XÂY DỰNG NỀN DÂN CHỦ VÀ NHÀ NƯỚC XHCN
  • 4. 1. Xây dựng nền dân chủ XHCN a) Khái niệm về dân chủ và nền dân chủ + Khái niệm dân chủ: Từ “Dân chủ” bắt nguồn từ ngôn ngữ Hy lạp là: Demos ( Dân chúng = tất cả mọi người) Kratos ( Quyền lực = quyền định đoạt) Ghép nghĩa của 2 từ trên ta được nghĩa tổng hợp của khái niệm là: Quyền lực là của nhân dân và thuộc về nhân dân (Nhân dân có quyền tối cao trong xã hội) 4
  • 5. Xã hội Cộng sản nguyên thủy được tổ chức theo hình thức Thị tộc và Bộ lạc. Những người đứng đầu các Thị tộc hay Bộ lạc đều do nhân dân trực tiếp cử ra và nhân dân cũng có quyền bãi miễn họ khi không còn xứng đáng với nhân dân. Đây chính là một hình thức dân chủ đầu tiên của xã hội loài người. 5 + Khái niệm về nền dân chủ (Democracy)
  • 6. Chế độ chiếm hữu nô lệ ra đời, nhà nước chủ nô xuất hiện và đặt ra những luật lệ tước bỏ mọi thứ quyền của dân chúng nô lệ (nô lệ bị coi như là súc vật biết nói) chỉ có giai cấp chủ nô và tầng lớp quí tộc, tăng lữ, thương gia…mới có quyền quyết định những vấn đề chung của xã hội. (Dân chủ chỉ bó hẹp trong phạm vi giai cấp thống trị) 6
  • 7. Trong xã hội phong kiến thì dân chủ bị xóa bỏ hoàn toàn, vua là người có quyền quyết định tất cả các vấn đề của xã hội vì vậy mà chế độ cai trị trong xã hội phong kiến được gọi là chế độ Quân chủ. (Quyền hạn của nhân dân hoàn toàn bị thủ tiêu) 7
  • 8. Dưới chủ nghĩa tư bản nền dân chủ đã được giai cấp tư sản đã phục hồi và phát triển lên một mức độ cao hơn, rộng rãi hơn nhưng do bản chất của xã hội tư bản là dựa trên chế độ tư hữu về và bóc lột lao động nên dân chủ tư sản không thể là thực chất, không thể triệt để mà nó chỉ là thứ dân chủ hình thức, giả tạo và cắt xén. Ví dụ: phân biệt chủng tộc, tự do bầu cử ứng cử, học tập, chăm sóc y tế …. chỉ có trên hình thức. 8
  • 9. Khi cuộc cách mạng Tháng Mười Nga thành công, dân chúng đã giành lại được quyền lực của mình từ tay giai cấp tư sản và lập ra nền dân chủ chủ xã hội chủ nghĩa Lê nin nhận xét rằng: “ Nền dân chủ XHCN cao gấp triệu lần hơn so với dân chủ tư sản” 9
  • 10. Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa cũng chỉ là một bước quá độ để đi tới việc xóa bỏ nền dân chủ với tính cách là những định chế do giai cấp thống trị đặt ra. Khi xã hội phát triển đến giai đoạn CSCN, với trình độ phát triển rất cao của mọi mặt đời sống xã hội, mọi người đã được tự do phát triển hết khả năng của mình, nhà nước CCVS tự tiêu vong nền dân chủ (với tính cách là những định chế dân chủ) sẽ hoàn toàn bị tiêu vong . 10
  • 11. 11 Từ phần trình bầy trên ta có khái niệm về nền dân chủ như sau: Nền dân chủ hay thể chế dân chủ là quyền dân chủ được thực hiện gắn liền với những quy định và bộ máy cưỡng chế (nhà nước) của giai cấp thống trị. Ví dụ: Dân chủ tư sản Khi xã hội có giai cấp thì dân chủ chỉ còn là các thể chế dân chủ ai có quyền và quyền đó bao gồm những gì là tùy thuộc vào bản chất của giai cấp và người đứng đầu nhà nước.
  • 12. 12 Con đường phát triển biện chứng của nền dân chủ là: “ Từ chuyên chế đến dân chủ tư sản, từ dân chủ tư sản đến dân chủ vô sản, từ dân chủ vô sản đến không còn dân chủ nữa”
  • 13. - Dân chủ là kết quả của sự tiến hóa xã hội và đấu tranh lâu dài của nhân dân lao động và các lực lượng tiến bộ xã hội chống áp bức bất công giải phóng con người. Khi xã hội càng phát triển thì dân chủ cũng càng được phát huy tốt hơn. - Dân chủ là một thể chế chính trị: Khi xã hội có giai cấp thì vấn đề dân chủ luôn gắn với một nhà nước, một giai cấp thống trị cụ thể do đó dân chủ được thực thi như thế nào là tuỳ thuộc vào ý chí của giai cấp thống trị. 13 + Những quan niệm cơ bản của CNXHKH về Dân chủ
  • 14. 14 - Dân chủ còn là nhu cầu của nhân dân và là một hệ thống các giá trị nhân văn do chính nhân dân sáng tạo, xây dựng nên trong quá trình đấu tranh giải phóng con người ra khỏi sự áp bức bất công, nghèo đói, bóc lột.
  • 15. b) Những đặc trưng cơ bản của nền dân chủ XHCN • Nền dân chủ XHCN ra đời và gắn liền với nhà nước CCVS dưới sự lãnh đạo của ĐCS để đảm bảo đầy đủ nhất quyền lực của nhân dân. Cơ chế dân chủ XHCN là: ĐCS lãnh đạo, nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ. Nhà nước XHCN là nhà nước do giai cấp công nhân và nhân dân lao động lập ra và đó là công cụ mạnh mẽ nhất để quản lý xã hội, trấn áp các lực lượng chống đối nhằm bảo vệ tốt nhất cuộc sống và lợi ích của nhân dân lao động. 15
  • 16. • Nền dân chủ XHCN được xây dựng trên nền tảng kinh tế là chế độ công hữu về TLSX (Nhân dân lao động làm chủ các TLSX) vì vậy nó qui định mục đích của nền kinh tế XHCN không gì khác hơn là thỏa mãn ngày càng tốt hơn các nhu cầu vật chất và văn hóa tinh thần của nhân dân, đó cũng là cơ sở để xóa bỏ triệt để chế độ áp bức bóc lột trong xã đảm bảo quyền làm chủ của nhân dân lao động trong lĩnh vực kinh tế - nền tảng của dân chủ XHCN. 16
  • 17. • Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa được xây dựng trên một nền tảng xã hội thống nhất không có sự đối kháng giai cấp nên nó có sự hài hòa giữa lợi ích của các cá nhân và lợi ích chung của toàn xã hội nên nó có khả năng thu hút được đông đảo mọi tầng lớp nhân dân tham gia để trở thành nền dân chủ của đa số trong xã hội. 17
  • 18. • Nền dân chủ XHCN do được tồn tại ở giai đoạn thấp của xã hội cộng sản chủ nghĩa nên nó vẫn phải đi liền với chuyên chính giai cấp nhưng là chuyên chính kiểu mới. Tuy nhiên Chuyên chính vô sản không phải chỉ là bạo lực mà nó còn nhiều hình thức khác như răn đe, hành chính và quan trọng hơn là thuyết phục, giáo dục mọi người. 18
  • 19. c) Tính tất yếu của việc xây dựng nền dân chủ XHCN: + Xuất phát từ mục đích, yêu cầu của cuộc cách mạng XHCN: Mục đích của cuộc cách mạng XHCN không có gì khác hơn là giải phóng nhân dân lao động thoát khỏi mọi sự áp bức bóc lột, nghèo khổ và đưa họ lên địa vị chủ nhân của xã hội mới. Vì vậy cách mạng XHCN cũng chính là một quá trình xây dựng một nền dân chủ thực sự, toàn diện trên tất cả các lĩnh vực kinh tế, chính trị và văn hóa. 19
  • 20. 20 Động lực : CNXHKH đã khảng định: “ Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng nhân dân” vì vậy cuộc cách mạng XHCN cũng có nghĩa là do nhân dân lao động thực hiện dưới sự lãnh đạo của đảng cộng sản. Cách mạng XHCN chỉ có thể thực hiện bằng cách phát huy sức mạnh của toàn thể các tầng lớp nhân dân, nếu không thực hiện một nền dân chủ thực sự thì cũng có nghĩa là cách mạng sẽ thất bại vì không đủ sức mạnh. ( Bài học Liên Xô và Đông Âu là như vậy)
  • 21. + Dân chủ còn là những nhu cầu chính đáng của nhân dân mà nhà nước XHCN phải có trách nhiệm đáp ứng đầy đủ. như: quyền lao động, quyền học tập, quyền bảo vệ tính mạng và tài sản cá nhân … Từ những phân tích trên cho ta thấy việc xây dựng nền dân chủ XHCN là xuất phát từ bản chất của cách mạng XHCN, nói khác đi dân chủ là một tất yếu và phải là dân chủ thực chất, đầy đủ, rộng rãi chứ không thể chỉ là hình thức, cắt xén, giả dối như trong nền dân chủ tư sản. 21
  • 22. 22 2. Xây dựng nhà nước XHCN a. Khái niệm nhà nước XHCN Nhà nước XHCN là một tổ chức chính trị xã hội do giai cấp công nhân và nhân dân lao động lập ra, thông qua đó mà chính đảng của giai cấp công nhân thực hiện được vai trò lãnh đạo của mình đối với toàn xã hội. Là một nhà nước kiểu mới thay thế cho nhà nước tư sản, là chuyên chính của giai cấp vô sản và chỉ tồn tại trong thời kỳ quá độ từ CNTB lên CNCS.
  • 23. b) Đặc trưng, chức năng, nhiệm vụ của nhà nước XHCN + Đặc trưng của nhà nước XHCN • Nhà nước XHCN là công cụ cơ bản nhất để thực hiện quyền lực của nhân dân lao động nên hình thức nhà nước XHCN được xây dựng theo nguyên tắc thống nhất quyền lực chứ không phân chia theo kiểu “ tam quyền phân lập” 23
  • 24. • Nhà nước XHCN là một nhà nước kiểu mới, nó không còn nguyên nghĩa của nhà nước mà chỉ là “ Một nửa nhà nước” vì nó có chức năng mới và chủ yếu là tổ chức và xây dựng xã hội mới. • Nhà nước XHCN hoạt động trong tiến trình dân chủ hóa XHCN ngày càng chuyển giao nhiều hơn quyền lực về cho nhân dân theo hình thức tự quản. • Nhà nước XHCN có khả năng tự tiêu vong mà không cần đến cuộc cách mạng xã hội như các nhà nước trước đây. 24
  • 25. + Chức năng của nhà nước XHCN • Chức năng bạo lực, trấn áp Rất cần thiết trong giai đoạn đầu của cách mạng nhưng khi xã hội đã được tổ chức và xây dựng tốt rồi thì nó dần không còn cần thiết nữa. ( Khi hết các phần tử chống đối , hết các nguy cơ xâm lược ) • Chức năng tổ chức, xây dựng Là chức năng cơ bản của nhà nước XHCN vì chỉ nhờ thực hiện chức năng này mà CNXH mới được hình thành và đảm bảo chắc chắn cho sự thắng lợi . ( bài học Liên xô) 25
  • 26. Lê nin đã nói: “ Chuyên chính vô sản không phải chỉ là bạo lực đối với bọn bóc lột và cũng không phải chủ yếu là bạo lực mà mặt cơ bản của nó là tổ chức, xây dựng toàn diện xã hội mới- xã hội chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa” 26
  • 27. + Nhiệm vụ của nhà nước XHCN - Quản lý và phát triển nền kinh tế không ngừng cải thiện và nâng cao đời sống của nhân dân. - Quản lý và phát triển nền văn hóa xã hội chủ nghĩa, giáo dục và phát triển toàn diện con người, chăm sóc và nâng cao sức khỏe cho nhân dân. - Mở rộng quan hệ hòa bình, hợp tác hữu nghị với nhân dân các nước trên thế giới trên tinh thần bình đẳng cùng có lợi. (Nền ngoại giao XHCN) 27
  • 28. 28 II. XÂY DỰNG NỀN VĂN HÓA XHCN
  • 29. 29 1. Khái niệm về nền văn hóa XHCN a. Khái niệm Văn hoá và nền văn hóa + Văn hóa Theo nghĩa rộng Văn hóa là toàn bộ các giá trị vật chất và tinh thần do loài người sáng tạo ra trong quá trình lịch sử của mình, văn hoá là cái thể hiện trình độ phát triển xã hội đã đạt được trong từng thời kỳ lịch sử nhất định.
  • 30. 30 Theo khái niệm trên thì Văn hóa được bao gồm 2 bộ phận là: - Văn hóa vật chất. - Văn hóa tinh thần.
  • 31. Văn hoá vật chất (Văn hoá Vật thể) là những giá trị được văn hóa được thể hiện bằng các sản phẩm vật chất hữu hình. 31
  • 32. 32 Văn hoá tinh thần (văn hoá phi vật thể) là toàn bộ các giá trị tinh thần như tư tưởng, lý luận, khoa học, văn hóa, nghệ thuật, đạo đức, lối sống, phong tục tập quán, truyền thống....
  • 33. + Nền văn hoá: Văn hoá ra đời và phát triển luôn gắn liền với các điều kiện kinh tế chính trị, lịch sử nhất định và khi xã hội có giai cấp thì văn hóa luôn chịu sự chi phối của giai cấp thống trị do đó mà hình thành nên các nền văn hoá khác nhau như: nền văn hoá tư sản, nền văn hoá vô sản .... 33 Nền văn hoá = Các thể chế về văn hóa để định hướng điều hành các hoạt động văn hóa.
  • 34. b. Nền văn hoá XHCN + Khái niệm: Nền văn hoá XHCN là văn hoá được xây dựng và phát triển trên nền tảng hệ tư tưởng của giai cấp công nhân (Chủ nghĩa Mác Lenin) do đảng cộng sản lãnh đạo nhằm thoả mãn nhu cầu không ngừng tăng lên của nhân dân về văn hoá tinh thần và đưa nhân dân lao động trở thành chủ nhân thực sự của văn hoá. 34 Nền văn hoá XHCN = Văn hoá của giai cấp công nhân và người lao động dưới sự lãnh đạo của đảng cộng sản, nền tảng của nó là hệ tư tưởng Mác Lênin.
  • 35. + Đặc trưng của nền văn hoá XHCN • Lấy hệ tư tưởng của giai cấp công nhân (Chủ nghĩa Mác) làm chủ đạo, qui định mục tiêu phương hướng phát triển của văn hoá. • Nền văn hoá XHCN mang tính giai cấp công nhân nhưng có sự thống nhất hài hoà với tính nhân dân và tính dân tộc. • Nền văn hoá XHCN không hình thành phát triển một cách tự phát mà chỉ được hình thành thông qua những hoạt động tự giác sáng tạo của tầng lớp trí thức và quần chúng nhân dân lao động cùng với những chủ trương chính sách thích hợp. 35
  • 36. 2. Nội dung và phương thức xây dựng nền văn hoá XHCN + Nội dung xây dựng nền văn hoá XHCN • Nâng cao trình độ dân trí (bề rộng) và hình thành phát triển đội ngũ trí thức ( bề sâu) của xã hội mới. • Xây dựng con người mới phát triển toàn diện • Xây dựng lối sống mới XHCN (ăn, ở, ứng xử) • Xây dựng gia đình văn hoá XHCN (Bình đẳng, thương yêu, tôn trọng lẫn nhau) 36
  • 37. + Phương thức xây dựng nền VHXHCN • Giữ vững và tăng cường vai trò chủ đạo của hệ tư tưởng giai cấp công nhân trong các lĩnh vực của đời sống tinh thần xã hội • Tăng cường sự lãnh đạo của đảng và sự quản lý của nhà nước XHCN đối với các hoạt động văn hoá tinh thần. • Kết hợp hài hoà giữa việc kế thừa những giá trị văn hoá dân tộc với tiếp thu những tinh hoa văn hoá nhân loại. • Thu hút, hướng dẫn nhân dân trực tiếp tham gia vào các hoạt động văn hoá tinh thần. 37
  • 38. 38 III. VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ TÔN GIÁO TRONG CNXH
  • 39. 39 1. Vấn đề dân tộc a. Khái niệm dân tộc: Dân tộc thường được hiểu với 2 nghĩa sau: - Chỉ những cộng đồng người có cùng chung một nền văn hoá (tiếng nói chữ viết, phong tục tập quán, lối sống, tâm lý.. giống nhau) Ví dụ như Kinh, Hoa, Khme, Chăm.... - Chỉ những cộng đồng người ổn định, bền vững hợp thành nhân dân của một quốc gia gắn bó với nhau trong quá trình dựng nước và giữ nước. Ví dụ như: dân tộc Việt Nam, dân tộc Trung Hoa
  • 40. b. Xu hướng của dân tộc trong thời đại ngày nay Do những điều kiện lịch sử của thời đại ngày nay mà dân tộc đang tồn tại 2 xu hướng vận động đan xen với nhau là: • Xu hướng độc lập dân tộc: Tất cả các dân tộc, dù nhỏ hay lớn cũng đều muốn khảng định bản sắc của mình, không muốn bị hoà tan hay phải lệ thuộc vào bất cứ một dân tộc nào khác. Chính xu hướng này đã tạo ra những phong trào tranh đấu giành độc lập hay đòi quyền bình đẳng dân tộc, chống đế quốc và chủ nghĩa bá quyền nước lớn trong suốt thế kỉ 20. 40
  • 41. 41 • Xu hướng liên hiệp các dân tộc: Để bảo vệ và phát triển dân tộc mình, dân tộc nào cũng cần phải liên kết ở các mức độ khác nhau với các dân tộc khác điều đó tạo nên xu hướng liên hiệp tự nguyện giữa các dân tộc có những lợi ích phù hợp với nhau hình thành nên các cộng đồng quốc gia như: Cộng đồng châu Âu (EU) hiệp hội các nước đông nam á (ASEAN) Cộng đồng các quốc gia độc lập (SNG)
  • 42. 42 Cách mạng Tháng Mười Nga Thắng lợi đã mở ra các điều kiện mới cho các dân tộc đấu tranh giành độc lập cũng như khả năng liên kết các dân tộc vì mục tiêu hòa bình, tự do, dân chủ và tiến bộ. “Vô sản tất cả các nước và các dân tộc bị áp bức đoàn kết lại” (Lênin) Chỉ có CNXH mới có thể kết hợp hài hòa 2 xu hướng khách quan của dân tộc thành một thể thống nhất. (Liên kết trong độc lập hoặc không liên kết)
  • 43. 43 Ví dụ: Với trụ cột là liên bang Xô Viết khối cộng đồng tương trợ kinh tế giữa các nước XHCN đã tồn tại từ 1949 cho đến 1991.(SEV) Danh sách các nước tham gia gồm: Bulgaria, Tiệp Khắc, Hungari, Ba Lan, Romania, Liên Xô, Albania, Đông Đức, Mông cổ, Cuba, Việt Nam ( Nam Tư và Trung Quốc không tham gia)
  • 44. C. Những nguyên tắc chung giải quyết vấn đề dân tộc của CNXHKH Giải quyết vấn đề dân tộc có ý nghĩa vô cùng quan trọng vì nó quyết định sự tồn tại hay tan rã của một quốc gia. Vì vậy trong quá trình xây dựng CNXH phải giải quyết đúng đắn các vấn đề dân tộc. Để tránh sai lầm vấn đề dân tộc cần phải được giải quyết theo lập trường của giai cấp vô sản. 44
  • 45. - Thực chất của giải quyết vấn đề dân tộc theo lập trường vô sản là xác lập sự công bằng bình đẳng và hữu nghị giữa các dân tộc trong từng quốc gia hoặc giữa các quốc gia trên thế giới với nhau. Lê nin đưa ra những nguyên tắc chung để giải quyết vấn đề dân tộc trong CNXH là: • Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng: về kinh tế, văn hóa, chính trị, ngôn ngữ, quyền lợi hay nghĩa vụ quốc tế. Các dân tộc trong mỗi quốc gia phải được bình đẳng và phải được pháp luật thừa nhận, được thể hiện trong thực tế cuộc sống. 45
  • 46. • Các dân tộc được quyền tự quyết: Tất cả các dân tộc đều có quyền quyết định con đường phát triển của dân tộc mình về kinh tế văn hóa hay chính trị, quyết định vấn đề có tham gia hoặc không tham gia vào các mối quan hệ quốc tế. • Các dân tộc trên thế giới phải liên hiệp lại để cùng nhau xây dựng một thế giới tốt đẹp trên tinh thần bình đẳng, đoàn kết hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới. 46
  • 47. 47 - Tôn giáo ra đời trước hết là dựa vào niềm tin tưởng và sự ngưỡng mộ của con người vào các vị thần linh nào đó. (Tín ngưỡng) 2. VẤN ĐỀ TÔN GIÁO a. Khái niệm về tôn giáo của CNXHKH
  • 48. - Ý thức tôn giáo cũng giống như mọi hình thái ý thức khác, nó là sự phản ánh thế giới khách quan vào con người, nó ra đời và tồn tại gắn liền với những điều kiện khách quan, khi những điều kiện phát sinh ra nó còn thì tất yếu ý thức tôn giáo vẫn còn. 48
  • 49. 49 - Về bản chất Tôn giáo là sự phản ánh thế giới khách quan vào đầu óc con người một cách hư ảo và hoang đường. Ví dụ: Sự tan vỡ trong tình cảm lứa đôi là do các nguyên nhân trần thế nhưng lại được biến thành nguyên nhân siêu thực, siêu cảm như: định mệnh, số trời, quả báo …
  • 50. -Tôn giáo là sản phẩm của xã hội, ra đời và tồn tại gắn liền với những điều kiện xã hội nhất định phản ánh sự bế tắc, bất lực của con người trước những hiện thực phũ phàng của tự nhiên và xã hội mà con người không thể vượt qua. ( Chết, bị áp bức) 50
  • 51. Tôn giáo cũng là một nhu cầu của quần chúng nhân dân bị áp bức muốn được giải thoát và làm dịu bớt những nỗi cay đắng tủi nhục nơi trần thế. “ Tôn giáo là thuốc phiện của nhân dân” ( Ăng ghen) 51
  • 52. b. Vấn đề tôn giáo trong CNXH Trong CNXH tôn giáo sẽ vẫn còn tồn tại và phát triển vì những nguyên nhân sau: • Nguyên nhân nhận thức : do trình độ nhận thức của nhân dân trong CNXH vẫn còn hạn chế nên còn dẫn đến sự ảo tưởng, mù quáng. • Nguyên nhân kinh tế: Chưa hoàn toàn thoát khỏi những khó khăn trong đời sống kinh tế nên dễ nảy sinh những ước mơ hão huyền. 52
  • 53. - Nguyên nhân tâm lý: Niềm tin tôn giáo đã hình thành và gắn chặt với con người từ lâu đời trở thành thói quen và con người muốn giữ nó nên loại bỏ được nó là phải có quá trình lâu dài. - Nguyên nhân chính trị: Chính sách tự do tín ngưỡng của nhà nước tạo điều kiện cho tôn giáo phát triển. Các thế lực thù địch cũng nuôi dưỡng, phát triển để lợi dụng tôn giáo. - Nguyên nhân văn hóa: Sinh hoạt tôn giáo còn là một sinh hoạt văn hóa cộng đồng, đáp ứng nhu cầu giao tiếp của con người do vậy nó còn sức thu hút nhân dân tham gia. 53
  • 54. Tóm lại : Trong chủ nghĩa xã hội: - Tôn giáo vẫn còn tồn tại lâu dài. - Chính sách của CNXH đối với tôn giáo là: tôn trọng tự do tín ngưỡng. - Biện pháp để giảm nhẹ ảnh hưởng của tôn giáo là: Không ngừng nâng cao đời sống vật chất, văn hóa tinh thần của nhân dân lao động, xây dựng một xã hội tốt đẹp....dần từng bước loại bỏ sự ảnh hưởng của tôn giáo đối với nhân dân lao động nói chung và các tín đồ tôn giáo nói riêng. 54
  • 55. C. Nguyên tắc chung trong giải quyết các vấn đề tôn giáo. • Thực hiện nhất quán và đầy đủ chính sách tự do tín ngưỡng Tôn giáo vì trong CNXH tôn giáo vẫn còn là một nhu cầu của nhân dân. • Thực hiện tốt chính sách đoàn kết các tôn giáo, đoàn kết giữa tôn giáo với những người không có tôn giáo. Nghiêm cấm hành vi chia rẽ cộng đồng vì lí do tôn giáo. 55
  • 56. • Khắc phục dần những mặt tiêu cực của tôn giáo, ngăn chặn làm thất bại những âm mưu lợi dụng tôn giáo để chống phá cách mạng. • Phân biệt rõ giữa vấn đề Tín ngưỡng tôn giáo và sự lợi dụng tín ngưỡng tôn giáo để chống phá chế độ và có cách thức giải quyết cho thích hợp 56
  • 57. 57 • Phải có quan điểm lịch sử cụ thể trong giải quyết các vấn đề tôn giáo, bình tĩnh, thận trọng giải quyết có lý có tình các vụ việc .
  • 58. 58 Giúp dân nghèo hay kích động, chống phá? Thích Quảng Độ, kêu gọi toàn dân hưởng ứng một tháng “bất tuân dân sự”. Nông dân không ra đồng, Công nhân không đến xưởng, Thương gia, Tiểu thương không đến chợ, Sinh viên, học sinh không đến trường.
  • 59. 59 d. Tình hình tôn giáo ở Việt Nam + Cộng đồng tôn giáo đông đảo: VN là một quốc gia đa tôn giáo và có khoảng > 20 triệu tín đồ có đăng ký, hầu hết dân chúng đều có tín ngưỡng. • Phật giáo được truyền vào VN từ đầu công nguyên và hiện có khoảng 10 triệu tín đồ. • Công giáo ( Thiên chúa) từ châu Âu truyền vào nước ta từ thế kỷ 16, hiện có khoảng 6 triệu tín đồ.
  • 60. 60 • Tin lành từ châu Mỹ truyền vào nước ta đầu thế kỷ 20 (1911) hiện có khoảng 400. 000 tín đồ. • Hồi giáo từ Trung Đông truyền vào nước ta, hiện có khoảng 90.000 tín đồ. • Cao Đài là tôn giáo bản địa, ra đời vào năm 1926 ở Nam Bộ, có khoảng 2 triệu tín đồ. • Hòa Hảo xuất hiện vào năm 1939 ở An Giang, có khoảng 1 triệu tín đồ.
  • 61. 61 + Sinh hoạt tôn giáo: Các hoạt động tôn giáo ở Việt Nam đang diễn ra bình thường và ngày càng tỏ ra thích ứng với xã hội mới. Đường hướng hành đạo của các tôn giáo phù hợp với lợi ích chung của cộng đồng dân tộc. Cụ thể như: Sống Phúc âm trong lòng dân tộc (Công giáo, Thư chung 1980) Dân tộc, Đạo pháp và CNXH (Phật giáo, từ Đại hội I năm 1981). Nước Vinh, đạo Sáng (Hòa Hảo) Sống Phúc âm, phụng sự Thiên Chúa, phụng sự Dân tộc của đạo Tin lành …
  • 62. 62 Tình hình Phật giáo: Chưa có khi nào sáng sủa như hiện nay: Tăng ni đông đảo, học thức cao sâu, kinh sách được xuất bản rộng khắp. Số lượng người tu hành Phật giáo năm 1975 có không đầy 15.000 người trên cả nước. Hiện nay là 33.066 người (số liệu 2002) trong đó có hàng trăm vị có bằng tiến sĩ, cao học và hàng nghìn người tốt nghiệp đại học.
  • 63. 63 Công giáo cũng có những bước phát triển rất tốt đẹp: Trong 80 năm (1862 - 1945), Va-ti-căng chỉ phong phẩm và bổ nhiệm bốn giám mục người Việt Nam, trong 30 năm chiến tranh (1945 - 1975) cũng chỉ có 33 vị. Từ 1975 đến nay đã có 42 vị được phong. Trong tổng số 2.410 linh mục của giáo hội Công giáo Việt Nam hiện nay chỉ có 1.188 vị được phong từ trước năm 1975 còn hơn phân nửa là phong sau đó.
  • 64. 64 Việc truyền giáo: Vẫn được diễn ra bình thường . Chỉ trong hai năm 2000-2001, Nhà xuất bản Tôn giáo đã cho ra mắt gần 400 đầu sách bao gồm các sách Kinh, Giáo lý, thần học, v.v. của các tôn giáo chủ yếu ở Việt Nam. Về cơ sở thờ tự: Hiện có 21.000 cơ sở thờ tự của các tôn giáo, hoành tráng, lộng lẫy và khang trang, trong đó có rất nhiều cơ sở thờ tự mới được xây dựng ở mọi miền của đất nước, đã nói lên một sự thật về chính sách tự do tôn giáo ở Việt Nam.
  • 65. 65 + Tự do tôn giáo , tín ngưỡng là chính sách nhất quán của chính phủ Việt Nam. Ngay từ tháng 9/ 1945, nhà nước VN đã công khai thái độ của mình với vấn đề tín ngưỡng tôn giáo bằng tuyên bố của Hồ Chí Minh: “Thực dân phong kiến thi hành chính sách chia rẽ đồng bào giáo và đồng bào lương để thống trị. Tôi đề nghị Chính phủ ra tuyên bố: Tín ngưỡng tự do và lương giáo đoàn kết”
  • 66. 66 Sắc lệnh của Chủ tịch Việt Nam dân chủ cộng hòa 20/9/1945 về việc tôn trọng và bảo vệ các cơ sở thờ tự của tôn giáo: “Xét quyền tự do tín ngưỡng là một nguyên tắc của chính thể dân chủ cộng hoà, chính phủ ra lệnh: Điều thứ nhất, đền, chùa, lăng tẩm, nhà thờ, tất cả những nơi có tính cách tôn giáo, bất cứ tôn giáo nào, nhân dân đều phải tôn trọng, không được xâm phạm”
  • 67. 67 "Mục đích Chính phủ ta đeo đuổi là chiến đấu vì nền độc lập và đem lại hạnh phúc cho toàn dân. Song để đạt tới hạnh phúc đó cho mọi người, cần phải xây dựng chủ nghĩa xã hội. Nếu Đức Giê-su sinh ra vào thời đại của chúng ta và phải đặt mình trước những nỗi khổ đau của người đương thời, chắc Ngài sẽ là một người xã hội chủ nghĩa đi tìm cứu khổ loài người”. (Hồ Chí Minh) + Khảng định Mục đích của CNXH và của các tôn giáo là thống nhất
  • 68. 68 Văn kiện Đại hội lần thứ X của Đảng Cộng sản Việt Nam (tháng 4-2006) khẳng định: "Đồng bào các tôn giáo là bộ phận quan trọng của khối đại đoàn kết dân tộc. Thực hiện nhất quán chính sách tôn trọng và bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, theo hoặc không theo tôn giáo của công dân, quyền sinh hoạt tôn giáo bình thường theo pháp luật. Đoàn kết đồng bào theo các tôn giáo khác nhau, đồng bào theo tôn giáo và đồng bào không theo tôn giáo. Phát huy những giá trị văn hoá, đạo đức tốt đẹp của các tôn giáo. Động viên, giúp đỡ đồng bào theo đạo và các chức sắc tôn giáo sống "tốt đời, đẹp đạo".
  • 69. 69 Các tổ chức tôn giáo hợp pháp hoạt động theo pháp luật và được pháp luật bảo hộ. Thực hiện tốt các chương trình phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống vật chất, văn hoá của đồng bào các tôn giáo. Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ làm công tác tôn giáo. Đấu tranh ngăn chặn các hoạt động mê tín dị đoan, các hành vi lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo làm phương hại đến lợi ích chung của đất nước, vi phạm quyền tự do tôn giáo của công dân”.
  • 70. 70 Đoàn đại diện Tòa thánh Vatican thăm và làm việc tại Việt Nam 3/2007 Trong thời gian ở Việt Nam, Đoàn đã gặp gỡ với đại diện Hội đồng Giám mục Việt Nam, Bộ Ngoại giao, Ban Đối ngoại Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam.. + Nhà nước có quan hệ bình thường với tôn giáo.
  • 71. 71 Thực hiện thỏa thuận giữa Chính phủ Việt Nam và Tòa thánh Vatican ngày 13/1/2011, Giáo hoàng Benedict XVI đã bổ nhiệm ông Girelli làm Đặc phái viên không thường trú của Vatican tại Việt Nam. Việc bổ nhiệm này sẽ tăng cường hơn nữa trao đổi giữa Việt Nam và Tòa thánh Vatican cũng như quan hệ giữa Vatican và Giáo hội Công giáo Việt Nam.
  • 72. 72 Xanhtơny, người từng thay mặt Chính phủ Pháp ký với Hồ Chí Minh bản Hiệp định sơ bộ (6-3-1946) đã viết: "Về phần tôi, phải nói rằng chưa bao giờ tôi có cớ để nhận thấy nơi các chương trình của cụ Hồ Chí Minh một dấu vết nào, dù rất nhỏ của sự công kích, đa nghi, hoặc chế giễu đối với bất kỳ một tôn giáo nào ". + Nhận xét về chính sách tôn giáo của Việt Nam
  • 73. 73 Linh mục Trần Tam Tĩnh - Viện sĩ Viện hàn lâm Hoàng gia Canada, giáo sư Đại học Lavát (Québec) đã nhận xét : "Cụ Hồ Chí Minh rất thành thật tôn trọng tín ngưỡng và tin tưởng người Công giáo. Không có một dấu hiệu nào cho phép trách được rằng, Người nói dối".
  • 74. 74 Tổng thống Mỹ Bush cùng phu nhân tới cầu nguyện tại một nhà thờ ở Hà Nội nhân chuyến thăm chính thức Việt Nam và dự Hội nghị APEC-14 của ông.
  • 75. 75 Tổng thống Bush nói chuyện thân mật với các giáo dân
  • 76. 76 Sau khi đến Việt Nam và tận mắt thấy được thực tế đời sống tôn giáo ở Việt Nam, tổng thống Bush thừa nhận rằng: Các sinh hoạt tôn giáo ở Việt Nam là hoàn toàn bình thường . KẾT THÚC CHƯƠNG 8