SlideShare a Scribd company logo
1 of 59
BÀI THUYẾT TRÌNH

HÌNH THÁI KINH TẾ XÃ HỘI
CỘNG SẢN CHỦ NGHĨA

Mác-Lênin

SVTH: NHÓM 3
NỘI DUNG
1. Xu hƣớng tất yếu của sự
xuất hiện hình thái kinh tế - xã hội
cộng sản chủ nghĩa.
2. Các giai đoạn phát triển của
hình thái kinh tế - xã hội cộng sản
chủ nghĩa.
HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI CỘNG SẢN
CHỦ NGHĨA

1.Xu hƣớng tất yếu của sự xuất hiện hình
thái kinh tế xã hội chủ nghĩa.
Hình thái kinh tế xã hội cộng sản
chủ nghĩa là một phạm trù của chủ nghĩa
duy vật lịch sử dùng để chỉ xã hội ở từng
giai đoạn nhất định, phù hợp với một trình
độ nhất định của lực lƣợng sản xuất,và một
kiến trúc thƣợng tầng của lực lƣợng sản
xuất đó.
1.Xu hƣớng tất yếu của sự xuất hiện hình thái
kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa.
Trong tác phẩm tuyên ngôn của đảng cộng
sản, tác phẩm chống Đuyrinh, C.Mác Ph.Ăngghen khẳng định: “Giai cấp tƣ sản,
trong quá trình thống trị giai chƣa đầy một thế
kỉ, đã tạo ra những lực lƣợng sản xuất của tất
cả các thế hệ xƣa gộp lại”.
Mặt khác cũng chỉ ra rằng: Trong xã hội đối
kháng giai cấp đó, con ngƣời càng chinh phục
thiên nhiên, cải tạo tự nhiên thì tình trạng
ngƣời áp bức bóc lột ngƣời càng đƣợc mở
rộng.
1.Xu hƣớng tất yếu của sự xuất hiện hình thái
kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa.
ĐIỀU KIỆN
Sự phát triển của lực lƣợng sản
xuất dƣới chủ nghĩa tƣ bản đạt
đến một mức độ nhất định .

Lực lƣợng giai cấp công nhân
trở nên đông đảo.
Mâu thuẫn gay gắt với giai cấp
tƣ sản.
Cách mạng không tự diễn ra chủ nghĩa tƣ
bản không tự sụp đổ.
1.Xu hƣớng tất yếu của sự xuất hiện hình thái
kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa.
Một mặt chủ nghĩa Mác - Lênin xem sự ra
đời chủ nghĩa cộng sản là kết quả tất yếu của
sự vận động và phát triển của xã hội loài ngƣời,
là quá trình “lịch sử tự nhiên”.

Mặt khác cũng khẳng định hình thái kinh tế
xã hội cộng sản chủ nghĩa ra đời là kết quả
hoạt động tự giác của giai cấp công nhân, bằng
hành động đấu tranh cách mạng của giai cấp
này bởi vì chế độ tƣ bản chủ nghĩa không tự nó
sụp đổ.
1. Xu hƣớng tất yếu của sự xuất hiện hình
thái kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa.
“MÁC ĐẶT VẤN ĐỀ CHỦ NGHĨA CỘNG
SẢN GIỐNG NHƯ MỘT NHÀ TỰ NHIÊN
HỌC ĐẶT, CHẲNG HẠN, VẤN ĐỀ TIẾN HÓA
CỦA MỘT GIỐNG SINH VẬT MỚI, MỘT KHI
ĐÃ BIẾT NGUỒN GỐC CỦA NÓ”.
III. HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI CỘNG
SẢN CHỦ NGHĨA
2. Các giai đoạn phát triển của hình
thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ
nghĩa.
a) Thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tƣ bản
lên chủ nghĩa xã hội
b) Xã hội xã hội chủ nghĩa
c) Giai đoạn cao của hình thái kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa
2. Các giai đoạn phát triển của hình thái
kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa
a) Thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tƣ bản lên chủ
nghĩa xã hội
a) Thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tƣ bản lên
chủ nghĩa xã hội
Tính tất yếu của thời kỳ quá độ từ chủ
nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội
 Một là, chủ nghĩa tƣ bản và chủ nghĩa xã
hội khác nhau về bản chất, dựa trên chế
độ sở hữu khác nhau về tƣ liệu sản xuất.
 Hai là, chủ nghĩa xã hội đƣợc xây dựng
trên nền đại công nghiệp có trình độ cao.
a) Thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tƣ bản lên
chủ nghĩa xã hội
Tính tất yếu của thời kỳ quá độ từ chủ
nghĩa tư bản lên lên chủ nghĩa xã hội
 Ba là, các quan hệ xã hội của chủ nghĩa xã
hội không tự phát nảy sinh từ chủ nghĩa tƣ
bản, cần phải có thời gian xây dựng và cải
tạo quan hệ xã hội chủ nghĩa.
 Bốn là, công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã
hội là công việc mới mẻ, khó khăn phức tạp
và đòi hỏi phải có thời gian để giai cấp công
nhân có thể làm quen với những việc đó.
a) Thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tƣ bản lên
chủ nghĩa xã hội
Đặc điểm,Thực chất của thời kỳ quá độ lên
chủ nghĩa xã hội
Trên lĩnh vực kinh tế: Là sự tồn tại nền
kinh tế nhiều thành phần trong hệ thống kinh
tế quốc dân thống nhất.
Đƣợc xác lập trên cơ sở khách quan của
sự tồn tại nhiều loại hình sở hữu về tƣ liệu sản
xuất với những hình thức tổ chức kinh tế đa
dạng, đan xen hỗn hợp với nhau, nhiều hình
thức phân phối thu nhập khác nhau.
Kinh tế nhà nƣớc

Kinh tế tƣ nhân

Kinh tế tập thể

Kinh tế có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài
a) Thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tƣ bản lên chủ
nghĩa xã hội
Đặc điểm, Thực chất của thời kỳ quá độ lên chủ
nghĩa xã hội

Trên lĩnh vực chính trị: Do kết cấu kinh tế
của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội đa
dạng, phức tạp nên kết cấu giai cấp xã hội trong
thời kỳ này cũng đa dạng, phức tạp.
Trên lĩnh vực tƣ tƣởng văn hóa: sự tồn tại
nhiều tƣ tƣởng và văn hóa khác nhau. Cùng tồn
tại văn hóa cũ và văn hóa mới, và chúng
thƣờng xuyên đấu tranh nhau.
Vậy, thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội về
thực chất là thời kỳ diễn ra cuộc đấu tranh của
giai cấp tƣ sản đã bị đánh bại, không còn là giai
cấp thống trị và các thế lực chống phá chủ nghĩa
xã hội với giai cấp công nhân và quần chúng
nhân dân lao động.
Cuộc đấu tranh giai cấp diễn ra trong điều
kiện mới là giai cấp công nhân đã cầm quyền,
quản lý tất cả các lĩnh vực đời sống xã hội.Cuộc
đấu tranh giai cấp với những nội dung, hình thức
mới diễn ra trong lĩnh vực chính trị, kinh tế , văn
hóa tƣ tƣởng.
a) Thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tƣ bản lên
chủ nghĩa xã hội
Nội dung kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội của
thời kỳ quá độ lên CNXH
Trong lĩnh vực kinh tế: Trong thời kỳ quá độ
lên chủ nghĩa xã hội cần phải sắp xếp, bố trí lại
lực lƣợng sản xuất hiện có của xã hội, cải tạo
quan hệ sản xuất cũ, xây dựng quan hệ sản xuất
mới theo hƣớng tạo ra sự phát triển cân đối của
nền kinh tế, đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu
của nhân dân.
Quá trình này đòi hỏi phải tuân thủ
quy luật kinh tế khách quan và tùy thuộc
điều kiện lịch sử, bối cảnh cụ thể của mỗi
nƣớc để xác định chiến lƣợc, bƣớc đi và
nội dung thích hợp.
a) Thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tƣ bản lên
chủ nghĩa xã hội
Nội dung kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội
của thời kỳ quá độ lên CNXH

Trong lĩnh vực chính trị: Nội dung cơ
bản là đấu tranh chống các thế lực thù
địch chống phá sự nghiệp xây dựng chủ
nghĩa xã hội.
Chống tội phạm

Chống buôn lậu

Chống tham nhũng
a) Thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tƣ bản lên chủ
nghĩa xã hội

Nội dung kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội
của thời kỳ quá độ lên CNXH
Trong lĩnh vực tƣ tƣởng văn hóa: Là thực
hiện tuyên truyền phổ biến những tƣ tƣởng khoa
học và cách mạng của chủ nghĩa Mác - Lênin trong
toàn xã hội: khắc phục những tƣ tƣởng và tâm lý
có ảnh hƣởng tiêu cực đối với tiến trình xây dựng
CNXH; xây dựng nền văn hóa mới XHCN đậm đà
bản sắc dân tộc, tiếp thu những giá trị tinh hoa của
các nền văn hóa trên thế giới.
Lễ hội chọi trâu

Múa rối nƣớc
Trống đồng
a) Thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tƣ bản lên
chủ nghĩa xã hội
Nội dung kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội
của thời kỳ quá độ lên CNXH
Trong lĩnh vực xã hội: Nội dung cơ
bản là khắc phục tệ nạn do xã hội cũ để
lại; từng bƣớc khắc phục sự chênh lệch
phát triển giữa các vùng, miền, các tầng
lớp dân cƣ trong xã hội nhằm thực hiện
mục tiêu bình đẳng xã hội; xây dựng mối
quan hệ tốt đẹp giữa ngƣời với ngƣời.
2. Các giai đoạn phát triển của hình thái
kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa
b) Xã hội xã hội chủ nghĩa
Là giai đoạn thấp của chủ nghĩa cộng
sản có các đặc trưng sau:
 Thứ nhất, cơ sở vật chất - kỹ thuật của xã
hội XHCN là nền đại công nghiệp.
Xã hội xã hội chủ nghĩa
 Thứ hai, xã hội xã hội chủ nghĩa xoá bỏ chế
độ chiếm hữu tư bản chủ nghĩa, thiết lập chế
độ công hữu về những tư liệu sản xuất chủ
yếu của xã hội.
 Thứ ba, xã hội xã hội chủ nghĩa là một chế
độ xã hội tạo ra được cách tổ chức lao động
và kỷ luật lao động mới.
 Thứ tư, xã hội xã hội chủ nghĩa thực hiện
nguyên tắc phân phối theo lao động - nguyên
tắc phân phối cơ bản nhất.
Đặc trƣng cho cơ
sở vật chất kĩ
thuật của xã hội
tiền tƣ bản

Đặc trƣng cho cơ
sở vật chất chủ
nghĩa tƣ bản
Đặc trƣng cơ sở vật chất chủ nghĩa xã hội
Xã hội xã hội chủ nghĩa
 Thứ năm, nhà nước xã hội chủ nghĩa
mang bản chất giai cấp công nhân, tính
nhân dân rộng rãi và tính dân tộc sâu sắc;
thực hiện quyền lực và lợi ích của nhân
dân.
 Thứ sáu, là chế độ đã giải phóng con
người thoát khỏi áp bức bóc lột, thực hiện
công bằng, bình đẳng, tiến bộ xã hội, tạo
những điều kiện cơ bản để con người phát
triển toàn diện.
ĐẶC TRƢNG CƠ BẢN CỦA CNXH Ở VIỆT NAM.

 Xã hội xã hội chủ nghĩa mà chúng ta xây
dựng nhằm những mục tiêu cơ bản:
• Mục tiêu tổng quát là: “Xây dựng xong về
cơ bản những cơ sở kinh tế của chủ nghĩa xã
hội, với kiến trúc thượng tầng về chính trị và
tư tưởng, văn hóa phù hợp, làm cho nước ta
trở thành nước xã hội chủ nghĩa phồn vinh”.
• Mục tiêu chung là: Độc lập dân tộc gắn liền
với chủ nghĩa xã hội, dân giàu, nước mạnh,
xã hội công bằng, dân chủ, văn minh
ĐẶC TRƢNG CƠ BẢN CỦA CNXH Ở VIỆT NAM

Mục tiêu cụ thể: Thực hiện đầy đủ 8 đặc
trƣng của chủ nghĩa xã hội nhƣ đại hội X
đã nêu.
 Một, dân giàu, nƣớc mạnh, dân chủ công
bằng, văn minh.
 Hai, do dân làm chủ.
 Ba, có nền kinh tế phát triển cao, dựa
trên lực lƣợng sản xuất hiện đại và quan
hệ sản xuất phù hợp.
ÁP DỤNG MÁY MÓC VÀO SẢN XUẤT THAY
CHO LAO ĐỘNG THỦ CÔNG
ĐẶC TRƢNG CƠ BẢN CỦA CNXH Ở VIỆT NAM

 Bốn, có nền văn hóa tiên tiến, đậm đà
bản sắc dân tộc.
 Năm, con ngƣời đƣợc giải phóng khỏi áp
bức, bất công, có cuộc sống ấm no, tự do,
hạnh phúc, phát triển toàn diện.
 Sáu, các dân tộc trong cộng đồng Việt
Nam bình đẳng, đoàn kết tƣơng trợ và
giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.
ĐẶC TRƢNG CƠ BẢN CỦA CNXH Ở VIỆT NAM

Bảy, có nhà nƣớc pháp quyền xã hội
chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân,
vì nhân dân dƣới sự lãnh đạo của
đảng cộng sản.
Tám, có quan hệ hữu nghị và hợp tác
với nhân dân các nƣớc trên thế giới.
2.Các giai đoạn phát triển của hình thái kinh
tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa
c) Giai đoạn cao của hình thái kinh tế - xã
hội cộng sản chủ nghĩa
Về mặt kinh tế: Lực lƣợng sản xuất
phát triển vô cùng mạnh mẽ, của cải xã hội
tuôn ra dào dạt, ý thức con ngƣời đƣợc
nâng lên, khoa học phát triển, lao động của
con ngƣời đƣợc giảm nhẹ, thực hiện phân
phối theo nhu cầu.
“Khi nào lao động trở thành không những là
một phương tiện để sinh sống mà bản thân
nó còn là một nhu cầu bậc nhất của đời
sống, khi mà cùng với sự phát triển toàn
diện của các cá nhân, sức sản xuất của họ
ngày càng tăng lên và tất cả các nguồn của
cải xã hội đều tuôn ra dồi dào - chỉ khi đó
người ta mới có thể vượt hẳn ra khỏi giới
hạn chật hẹp của pháp quyền tư sản và xã
hội mới có thể ghi lên lá cờ của mình: làm
theo năng lực, hưởng theo nhu cầu”.
Về mặt xã hội: Trình độ xã hội phát
triển ngày càng cao, con ngƣời có điều
kiện phát triển năng lực của mình, tri thức
con ngƣời đƣợc nâng cao, không còn sự
khác biệt giữa thành thị và nông thôn, giai
cấp và nhà nƣớc sẽ tiêu vong. Chỉ lúc đó,
một nền dân chủ thực sự hoàn bị thực sự
không hạn chế mới có thể có và đƣợc
thực hiện.
c) Giai đoạn cao của hình thái kinh tế -xã
hội cộng sản chủ nghĩa
Qua phân tích của C.Mác, Ph.Ăngghen
và V.I.Lênin về giai đoạn cao của hình thái
kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa, đã cho
chúng ta những bài học đúng đắn sau đây:

 Một là, C.Mác, Ph.Ăngghen và V.I.Lênin dự
báo về giai đoạn cao của hình thái kinh tế cộng sản chủ nghĩa khi có những điều kiện kinh
tế - xã hội cho sự xuất hiện của giai đoạn này.
c) Giai đoạn cao của hình thái kinh tế - xã
hội cộng sản chủ nghĩa
 Hai là, sự xuất hiện giai đoạn cao của
hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ
nghĩa là một quá trình lâu dài, bằng việc
không ngừng phát triển lực lƣợng sản
xuất, cơ cấu lại tổ chức xã hội về mọi mặt,
giáo dục tinh thần tự giác của con ngƣời...
c) Giai đoạn cao của hình thái kinh tế - xã
hội cộng sản chủ nghĩa
 Ba là, quá trình xuất hiện giai đoạn
cao của hình thái kinh tế - xã hội
cộng sản chủ nghĩa ở các nƣớc khác
nhau diễn ra với những quá trình
khác nhau, tuỳ thuộc vào sự nỗ lực
phấn đấu về mọi phƣơng diện.
CỦNG CỐ, BỔ SUNG KIẾN THỨC
Nền tảng vật chất của hình thái kinh tế
xã hội là:
A

Lực lƣợng sản xuất

B

Tƣ liệu sản xuất

C

Phƣơng pháp sản xuất

D

Cả B và C đều đúng
Quốc gia nào trong lịch sử phát triển đã từng
bỏ qua một vài hình thái kinh tế - xã hội ?
A

Nga và Ucraina

B

Hoa Kỳ, Việt Nam

C

Việt Nam và Nga

D

Đức và Italia
Tư tưởng về 2 giai đoạn của hình thái
kinh tế - xã hội Cộng sản chủ nghĩa được
C.Mác và Ph.Ăngghen trình bày rõ
trong tác phẩm nào
A

Tuyên ngôn của Đảng
cộng sản

B

Hệ tƣ tƣởng Đức

C

Phê phán cƣơng lĩnh Gôta

D

Luận cƣơng về Phoiơbắc
Đặc điểm lớn nhất của thời kỳ quá độ lên
chủ nghĩa xã hội ở nƣớc ta là?
A
B
C

D

Nhiều thành phần xã hội
đan xen tồn tại
Lực lƣợng sản xuất chƣa
phát triển
Năng suất lao động thấp
Từ 1 nền sản suất nhỏ là phổ
biến quá độ lên CNXH không
qua chế độ tƣ bản chủ nghĩa
Thời đại mới-thời kỳ quá độ lên
CNXH trên phạm vi toàn thế giới
bắt đầu từ:
A Từ cách mạng tháng 2 năm1917
Từ sau cách mạng tháng 10
B
Năm 1917 thành công
Từ khi bắt đầu thực hiện chính
C
sách kinh tế mới ( NEP) 1921
Từ sau khi Liên Xô kết thúc thời
D
kỳ quá độ
Thực chất của thời kỳ quá độ lên
CNXH là gì?

Là cuộc cải biến cách mạng về
A
kinh tế
Là cuộc cải biến cách mạng về
B
chính trị
Là cuộc cải biến cách mạng về
C
tƣ tƣởng và văn hóa

D Cả A, B, C
BÀI THUYẾT TRÌNH

HÌNH THÁI KINH TẾ XÃ HỘI
CỘNG SẢN CHỦ NGHĨA

HẾT

XIN CÁM ƠN

More Related Content

What's hot

Tư tưởng Hồ Chí Minh - www.tailieubachkhoa.vn
Tư tưởng Hồ Chí Minh - www.tailieubachkhoa.vnTư tưởng Hồ Chí Minh - www.tailieubachkhoa.vn
Tư tưởng Hồ Chí Minh - www.tailieubachkhoa.vnNam Xuyen
 
Tiểu luận tư tưởng hồ chí minh về con người mới
Tiểu luận tư tưởng hồ chí minh về con người mới Tiểu luận tư tưởng hồ chí minh về con người mới
Tiểu luận tư tưởng hồ chí minh về con người mới Võ Thùy Linh
 
Chuong VI. KTCT.ppt
Chuong VI. KTCT.pptChuong VI. KTCT.ppt
Chuong VI. KTCT.pptBinThuPhng
 
Tiểu luận “Một số vấn đề kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việ...
Tiểu luận “Một số vấn đề kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việ...Tiểu luận “Một số vấn đề kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việ...
Tiểu luận “Một số vấn đề kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việ...Thích Hô Hấp
 
đề Cương cnxhkh
đề Cương cnxhkhđề Cương cnxhkh
đề Cương cnxhkhChuppy Pigpig
 
Dap an cau hoi triet hoc (1)
Dap an cau hoi triet hoc (1)Dap an cau hoi triet hoc (1)
Dap an cau hoi triet hoc (1)trongduong83
 
Giáo dục chính trị nhóm 1
Giáo dục chính trị nhóm 1Giáo dục chính trị nhóm 1
Giáo dục chính trị nhóm 1hoanglhsb01621
 
Tư Tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa
Tư Tưởng Hồ Chí Minh về văn hóaTư Tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa
Tư Tưởng Hồ Chí Minh về văn hóaQuyên Nguyễn Tố
 
đề Cương chi tiết đề tài nghiên cứu khoa học
đề Cương chi tiết đề tài nghiên cứu khoa họcđề Cương chi tiết đề tài nghiên cứu khoa học
đề Cương chi tiết đề tài nghiên cứu khoa họcCacao Đá
 
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘITƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘIBee Bee
 
Chương 3,ttuong
Chương 3,ttuongChương 3,ttuong
Chương 3,ttuongmai_mai_yb
 
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘITƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘIBee Bee
 
81 cau hoi tu luan cn mac lenin
81 cau hoi tu luan cn mac lenin81 cau hoi tu luan cn mac lenin
81 cau hoi tu luan cn mac leninvanadinh2019
 
Chương 5 đường lối xây dựng nền kinh tế thị trường Đường lối CMĐ ĐHNT- bookbo...
Chương 5 đường lối xây dựng nền kinh tế thị trường Đường lối CMĐ ĐHNT- bookbo...Chương 5 đường lối xây dựng nền kinh tế thị trường Đường lối CMĐ ĐHNT- bookbo...
Chương 5 đường lối xây dựng nền kinh tế thị trường Đường lối CMĐ ĐHNT- bookbo...bookbooming
 
Hai phương pháp sản xuất ra GTTD
Hai phương pháp sản xuất ra GTTDHai phương pháp sản xuất ra GTTD
Hai phương pháp sản xuất ra GTTDTiểu Hoa Đà
 
Cơ sở, quá trình hình thành & phát triển Tư tưởng Hồ Chí Minh
Cơ sở, quá trình hình thành & phát triển Tư tưởng Hồ Chí MinhCơ sở, quá trình hình thành & phát triển Tư tưởng Hồ Chí Minh
Cơ sở, quá trình hình thành & phát triển Tư tưởng Hồ Chí MinhVuKirikou
 
Bộ câu hỏi Chủ nghĩa xã hội Khoa học có đáp án.pdf
Bộ câu hỏi Chủ nghĩa xã hội Khoa học có đáp án.pdfBộ câu hỏi Chủ nghĩa xã hội Khoa học có đáp án.pdf
Bộ câu hỏi Chủ nghĩa xã hội Khoa học có đáp án.pdfTThKimKhnh
 
Tiểu luận Chủ Nghĩa Xã Hội Và Con Đường Đi Lên Chủ Nghĩa Xã Hội Ở Việt Nam
Tiểu luận Chủ Nghĩa Xã Hội Và Con Đường Đi Lên Chủ Nghĩa Xã Hội Ở Việt NamTiểu luận Chủ Nghĩa Xã Hội Và Con Đường Đi Lên Chủ Nghĩa Xã Hội Ở Việt Nam
Tiểu luận Chủ Nghĩa Xã Hội Và Con Đường Đi Lên Chủ Nghĩa Xã Hội Ở Việt NamDịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 

What's hot (20)

Tư tưởng Hồ Chí Minh - www.tailieubachkhoa.vn
Tư tưởng Hồ Chí Minh - www.tailieubachkhoa.vnTư tưởng Hồ Chí Minh - www.tailieubachkhoa.vn
Tư tưởng Hồ Chí Minh - www.tailieubachkhoa.vn
 
Tiểu luận tư tưởng hồ chí minh về con người mới
Tiểu luận tư tưởng hồ chí minh về con người mới Tiểu luận tư tưởng hồ chí minh về con người mới
Tiểu luận tư tưởng hồ chí minh về con người mới
 
Chuong VI. KTCT.ppt
Chuong VI. KTCT.pptChuong VI. KTCT.ppt
Chuong VI. KTCT.ppt
 
Tiểu luận “Một số vấn đề kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việ...
Tiểu luận “Một số vấn đề kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việ...Tiểu luận “Một số vấn đề kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việ...
Tiểu luận “Một số vấn đề kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việ...
 
đề Cương cnxhkh
đề Cương cnxhkhđề Cương cnxhkh
đề Cương cnxhkh
 
Dap an cau hoi triet hoc (1)
Dap an cau hoi triet hoc (1)Dap an cau hoi triet hoc (1)
Dap an cau hoi triet hoc (1)
 
Giáo dục chính trị nhóm 1
Giáo dục chính trị nhóm 1Giáo dục chính trị nhóm 1
Giáo dục chính trị nhóm 1
 
Tư Tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa
Tư Tưởng Hồ Chí Minh về văn hóaTư Tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa
Tư Tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa
 
đề Cương chi tiết đề tài nghiên cứu khoa học
đề Cương chi tiết đề tài nghiên cứu khoa họcđề Cương chi tiết đề tài nghiên cứu khoa học
đề Cương chi tiết đề tài nghiên cứu khoa học
 
Đề tài: Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế với công bằng xã hội
Đề tài: Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế với công bằng xã hộiĐề tài: Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế với công bằng xã hội
Đề tài: Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế với công bằng xã hội
 
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘITƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
 
Chương 3,ttuong
Chương 3,ttuongChương 3,ttuong
Chương 3,ttuong
 
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘITƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
 
81 cau hoi tu luan cn mac lenin
81 cau hoi tu luan cn mac lenin81 cau hoi tu luan cn mac lenin
81 cau hoi tu luan cn mac lenin
 
Chương 5 đường lối xây dựng nền kinh tế thị trường Đường lối CMĐ ĐHNT- bookbo...
Chương 5 đường lối xây dựng nền kinh tế thị trường Đường lối CMĐ ĐHNT- bookbo...Chương 5 đường lối xây dựng nền kinh tế thị trường Đường lối CMĐ ĐHNT- bookbo...
Chương 5 đường lối xây dựng nền kinh tế thị trường Đường lối CMĐ ĐHNT- bookbo...
 
CHƯƠNG 1.pptx
CHƯƠNG 1.pptxCHƯƠNG 1.pptx
CHƯƠNG 1.pptx
 
Hai phương pháp sản xuất ra GTTD
Hai phương pháp sản xuất ra GTTDHai phương pháp sản xuất ra GTTD
Hai phương pháp sản xuất ra GTTD
 
Cơ sở, quá trình hình thành & phát triển Tư tưởng Hồ Chí Minh
Cơ sở, quá trình hình thành & phát triển Tư tưởng Hồ Chí MinhCơ sở, quá trình hình thành & phát triển Tư tưởng Hồ Chí Minh
Cơ sở, quá trình hình thành & phát triển Tư tưởng Hồ Chí Minh
 
Bộ câu hỏi Chủ nghĩa xã hội Khoa học có đáp án.pdf
Bộ câu hỏi Chủ nghĩa xã hội Khoa học có đáp án.pdfBộ câu hỏi Chủ nghĩa xã hội Khoa học có đáp án.pdf
Bộ câu hỏi Chủ nghĩa xã hội Khoa học có đáp án.pdf
 
Tiểu luận Chủ Nghĩa Xã Hội Và Con Đường Đi Lên Chủ Nghĩa Xã Hội Ở Việt Nam
Tiểu luận Chủ Nghĩa Xã Hội Và Con Đường Đi Lên Chủ Nghĩa Xã Hội Ở Việt NamTiểu luận Chủ Nghĩa Xã Hội Và Con Đường Đi Lên Chủ Nghĩa Xã Hội Ở Việt Nam
Tiểu luận Chủ Nghĩa Xã Hội Và Con Đường Đi Lên Chủ Nghĩa Xã Hội Ở Việt Nam
 

Viewers also liked

Thời kỳ quá độ lên CHủ nghĩa Xã hội
Thời kỳ quá độ lên CHủ nghĩa Xã hộiThời kỳ quá độ lên CHủ nghĩa Xã hội
Thời kỳ quá độ lên CHủ nghĩa Xã hộiBích Phương
 
Học thuyết hình thái kinh tế xã hội với sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đạ...
Học thuyết hình thái kinh tế   xã hội với sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đạ...Học thuyết hình thái kinh tế   xã hội với sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đạ...
Học thuyết hình thái kinh tế xã hội với sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đạ...Cat Love
 
[MAC-LENIN] Vai trò của đấu tranh giai cấp
[MAC-LENIN] Vai trò của đấu tranh giai cấp[MAC-LENIN] Vai trò của đấu tranh giai cấp
[MAC-LENIN] Vai trò của đấu tranh giai cấpA P
 
SX chương trình Video
SX chương trình VideoSX chương trình Video
SX chương trình VideoJenlytine
 
Mục tiêu động lực cách mạng xã hội chủ nghĩa
Mục tiêu động lực cách mạng xã hội chủ nghĩaMục tiêu động lực cách mạng xã hội chủ nghĩa
Mục tiêu động lực cách mạng xã hội chủ nghĩadinhtrongtran39
 
mục tiêu, động lực và nội dung cách mạng xã hội chủ nghĩa
mục tiêu, động lực và nội dung cách mạng xã hội chủ nghĩamục tiêu, động lực và nội dung cách mạng xã hội chủ nghĩa
mục tiêu, động lực và nội dung cách mạng xã hội chủ nghĩathapxu
 
Bai giang nlcb_1
Bai giang nlcb_1Bai giang nlcb_1
Bai giang nlcb_1haychotoi
 
Hoc thuyet gia tri
Hoc thuyet gia triHoc thuyet gia tri
Hoc thuyet gia triCỏ Ngọc
 
Hoc thuyet gia tri thang du
Hoc thuyet gia tri thang duHoc thuyet gia tri thang du
Hoc thuyet gia tri thang duNguyễn Trung
 

Viewers also liked (15)

Thời kỳ quá độ lên CHủ nghĩa Xã hội
Thời kỳ quá độ lên CHủ nghĩa Xã hộiThời kỳ quá độ lên CHủ nghĩa Xã hội
Thời kỳ quá độ lên CHủ nghĩa Xã hội
 
Chuong iii
Chuong iiiChuong iii
Chuong iii
 
Học thuyết hình thái kinh tế xã hội với sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đạ...
Học thuyết hình thái kinh tế   xã hội với sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đạ...Học thuyết hình thái kinh tế   xã hội với sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đạ...
Học thuyết hình thái kinh tế xã hội với sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đạ...
 
[MAC-LENIN] Vai trò của đấu tranh giai cấp
[MAC-LENIN] Vai trò của đấu tranh giai cấp[MAC-LENIN] Vai trò của đấu tranh giai cấp
[MAC-LENIN] Vai trò của đấu tranh giai cấp
 
SX chương trình Video
SX chương trình VideoSX chương trình Video
SX chương trình Video
 
Mác le nin
Mác le ninMác le nin
Mác le nin
 
Mục tiêu động lực cách mạng xã hội chủ nghĩa
Mục tiêu động lực cách mạng xã hội chủ nghĩaMục tiêu động lực cách mạng xã hội chủ nghĩa
Mục tiêu động lực cách mạng xã hội chủ nghĩa
 
mục tiêu, động lực và nội dung cách mạng xã hội chủ nghĩa
mục tiêu, động lực và nội dung cách mạng xã hội chủ nghĩamục tiêu, động lực và nội dung cách mạng xã hội chủ nghĩa
mục tiêu, động lực và nội dung cách mạng xã hội chủ nghĩa
 
Bai giang nlcb_1
Bai giang nlcb_1Bai giang nlcb_1
Bai giang nlcb_1
 
maclenin
macleninmaclenin
maclenin
 
Hoc thuyet gia tri
Hoc thuyet gia triHoc thuyet gia tri
Hoc thuyet gia tri
 
Chuong v
Chuong vChuong v
Chuong v
 
Mac - Lenin
Mac - LeninMac - Lenin
Mac - Lenin
 
Triet2.1 hu
Triet2.1   huTriet2.1   hu
Triet2.1 hu
 
Hoc thuyet gia tri thang du
Hoc thuyet gia tri thang duHoc thuyet gia tri thang du
Hoc thuyet gia tri thang du
 

Similar to One

Bài thuyết trình KTXH CSCN
Bài thuyết trình KTXH CSCNBài thuyết trình KTXH CSCN
Bài thuyết trình KTXH CSCNLuanNguyen323
 
vận dụng học thuyết hình thái kinh tế xã hội
vận dụng học thuyết hình thái kinh tế xã hộivận dụng học thuyết hình thái kinh tế xã hội
vận dụng học thuyết hình thái kinh tế xã hộiVuJonny
 
NHÓM 6 - CHỦ ĐỀ 2.pptx
NHÓM 6 - CHỦ ĐỀ 2.pptxNHÓM 6 - CHỦ ĐỀ 2.pptx
NHÓM 6 - CHỦ ĐỀ 2.pptxthuyn15
 
CHXHKH 1.docx
CHXHKH 1.docxCHXHKH 1.docx
CHXHKH 1.docxPhngThi38
 
ch-ngha-x-hi-v-thi-k-qu-ln-ch-ngha-x-hi-221222164611-f92d0244.pptx
ch-ngha-x-hi-v-thi-k-qu-ln-ch-ngha-x-hi-221222164611-f92d0244.pptxch-ngha-x-hi-v-thi-k-qu-ln-ch-ngha-x-hi-221222164611-f92d0244.pptx
ch-ngha-x-hi-v-thi-k-qu-ln-ch-ngha-x-hi-221222164611-f92d0244.pptxthuyn15
 
Toàn văn bài viết của tbt nguyễn phú trọng ngày 23
Toàn văn bài viết của tbt nguyễn phú trọng ngày 23Toàn văn bài viết của tbt nguyễn phú trọng ngày 23
Toàn văn bài viết của tbt nguyễn phú trọng ngày 23Xuân Biên Trần
 
SOAN_CNXH.gmhs21.docx
SOAN_CNXH.gmhs21.docxSOAN_CNXH.gmhs21.docx
SOAN_CNXH.gmhs21.docxSungEm1
 
Quan điểm của triết học Mác - Lênin về vai trò của quần chúng nhân dân và liê...
Quan điểm của triết học Mác - Lênin về vai trò của quần chúng nhân dân và liê...Quan điểm của triết học Mác - Lênin về vai trò của quần chúng nhân dân và liê...
Quan điểm của triết học Mác - Lênin về vai trò của quần chúng nhân dân và liê...Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Cau hoi on tap Tu tuong Ho Chi Minh
Cau hoi on tap Tu tuong Ho Chi MinhCau hoi on tap Tu tuong Ho Chi Minh
Cau hoi on tap Tu tuong Ho Chi MinhBinh Boong
 
CNXHKH - môn học chính trị trường đại học
CNXHKH - môn học chính trị trường đại họcCNXHKH - môn học chính trị trường đại học
CNXHKH - môn học chính trị trường đại họcnhihoangcp2511
 
CHỦ-NGHĨA-XÃ-HỘI-VÀ-THỜI-KÌ-QUÁ-ĐỘ-LÊN-CHỦ-NGHĨA-XÃ-HỘI.pptx
CHỦ-NGHĨA-XÃ-HỘI-VÀ-THỜI-KÌ-QUÁ-ĐỘ-LÊN-CHỦ-NGHĨA-XÃ-HỘI.pptxCHỦ-NGHĨA-XÃ-HỘI-VÀ-THỜI-KÌ-QUÁ-ĐỘ-LÊN-CHỦ-NGHĨA-XÃ-HỘI.pptx
CHỦ-NGHĨA-XÃ-HỘI-VÀ-THỜI-KÌ-QUÁ-ĐỘ-LÊN-CHỦ-NGHĨA-XÃ-HỘI.pptxLLin30
 
Slide thuyết trình - Tư tưởng Hồ Chí Minh
Slide thuyết trình - Tư tưởng Hồ Chí MinhSlide thuyết trình - Tư tưởng Hồ Chí Minh
Slide thuyết trình - Tư tưởng Hồ Chí MinhNgọc Hưng
 
Cau hoi tu luan tthcm
Cau hoi tu luan tthcmCau hoi tu luan tthcm
Cau hoi tu luan tthcmnhoxmom2410
 
Tư tưởng HCM.docx
Tư tưởng HCM.docxTư tưởng HCM.docx
Tư tưởng HCM.docxHuyDng48
 
CHƯƠNG 3- TTHCM VỀ ĐỘC LẬP DÂN TỘC VIỆT NAM.pptx
CHƯƠNG 3- TTHCM VỀ ĐỘC LẬP DÂN TỘC VIỆT NAM.pptxCHƯƠNG 3- TTHCM VỀ ĐỘC LẬP DÂN TỘC VIỆT NAM.pptx
CHƯƠNG 3- TTHCM VỀ ĐỘC LẬP DÂN TỘC VIỆT NAM.pptxlaikaa88
 

Similar to One (20)

Bài thuyết trình KTXH CSCN
Bài thuyết trình KTXH CSCNBài thuyết trình KTXH CSCN
Bài thuyết trình KTXH CSCN
 
vận dụng học thuyết hình thái kinh tế xã hội
vận dụng học thuyết hình thái kinh tế xã hộivận dụng học thuyết hình thái kinh tế xã hội
vận dụng học thuyết hình thái kinh tế xã hội
 
Bai thuyet trinh
Bai thuyet trinhBai thuyet trinh
Bai thuyet trinh
 
NHÓM 6 - CHỦ ĐỀ 2.pptx
NHÓM 6 - CHỦ ĐỀ 2.pptxNHÓM 6 - CHỦ ĐỀ 2.pptx
NHÓM 6 - CHỦ ĐỀ 2.pptx
 
CHXHKH 1.docx
CHXHKH 1.docxCHXHKH 1.docx
CHXHKH 1.docx
 
Tt hcm c3 moi
Tt hcm c3 moiTt hcm c3 moi
Tt hcm c3 moi
 
ch-ngha-x-hi-v-thi-k-qu-ln-ch-ngha-x-hi-221222164611-f92d0244.pptx
ch-ngha-x-hi-v-thi-k-qu-ln-ch-ngha-x-hi-221222164611-f92d0244.pptxch-ngha-x-hi-v-thi-k-qu-ln-ch-ngha-x-hi-221222164611-f92d0244.pptx
ch-ngha-x-hi-v-thi-k-qu-ln-ch-ngha-x-hi-221222164611-f92d0244.pptx
 
Toàn văn bài viết của tbt nguyễn phú trọng ngày 23
Toàn văn bài viết của tbt nguyễn phú trọng ngày 23Toàn văn bài viết của tbt nguyễn phú trọng ngày 23
Toàn văn bài viết của tbt nguyễn phú trọng ngày 23
 
SOAN_CNXH.gmhs21.docx
SOAN_CNXH.gmhs21.docxSOAN_CNXH.gmhs21.docx
SOAN_CNXH.gmhs21.docx
 
Quan điểm của triết học Mác - Lênin về vai trò của quần chúng nhân dân và liê...
Quan điểm của triết học Mác - Lênin về vai trò của quần chúng nhân dân và liê...Quan điểm của triết học Mác - Lênin về vai trò của quần chúng nhân dân và liê...
Quan điểm của triết học Mác - Lênin về vai trò của quần chúng nhân dân và liê...
 
Cau hoi on tap Tu tuong Ho Chi Minh
Cau hoi on tap Tu tuong Ho Chi MinhCau hoi on tap Tu tuong Ho Chi Minh
Cau hoi on tap Tu tuong Ho Chi Minh
 
Sứ mệnh giai cấp công nhân trong thời đại ngày nay (TẢI FREE ZALO: 093 457 3149)
Sứ mệnh giai cấp công nhân trong thời đại ngày nay (TẢI FREE ZALO: 093 457 3149)Sứ mệnh giai cấp công nhân trong thời đại ngày nay (TẢI FREE ZALO: 093 457 3149)
Sứ mệnh giai cấp công nhân trong thời đại ngày nay (TẢI FREE ZALO: 093 457 3149)
 
Sứ mệnh giai cấp công nhân trong thời đại ngày nay. (TẢI FREE ZALO 0934 573 149)
Sứ mệnh giai cấp công nhân trong thời đại ngày nay. (TẢI FREE ZALO 0934 573 149)Sứ mệnh giai cấp công nhân trong thời đại ngày nay. (TẢI FREE ZALO 0934 573 149)
Sứ mệnh giai cấp công nhân trong thời đại ngày nay. (TẢI FREE ZALO 0934 573 149)
 
CNXHKH - môn học chính trị trường đại học
CNXHKH - môn học chính trị trường đại họcCNXHKH - môn học chính trị trường đại học
CNXHKH - môn học chính trị trường đại học
 
CHỦ-NGHĨA-XÃ-HỘI-VÀ-THỜI-KÌ-QUÁ-ĐỘ-LÊN-CHỦ-NGHĨA-XÃ-HỘI.pptx
CHỦ-NGHĨA-XÃ-HỘI-VÀ-THỜI-KÌ-QUÁ-ĐỘ-LÊN-CHỦ-NGHĨA-XÃ-HỘI.pptxCHỦ-NGHĨA-XÃ-HỘI-VÀ-THỜI-KÌ-QUÁ-ĐỘ-LÊN-CHỦ-NGHĨA-XÃ-HỘI.pptx
CHỦ-NGHĨA-XÃ-HỘI-VÀ-THỜI-KÌ-QUÁ-ĐỘ-LÊN-CHỦ-NGHĨA-XÃ-HỘI.pptx
 
Slide thuyết trình - Tư tưởng Hồ Chí Minh
Slide thuyết trình - Tư tưởng Hồ Chí MinhSlide thuyết trình - Tư tưởng Hồ Chí Minh
Slide thuyết trình - Tư tưởng Hồ Chí Minh
 
Cau hoi tu luan tthcm
Cau hoi tu luan tthcmCau hoi tu luan tthcm
Cau hoi tu luan tthcm
 
Khoi kien thuc 1
Khoi kien thuc 1Khoi kien thuc 1
Khoi kien thuc 1
 
Tư tưởng HCM.docx
Tư tưởng HCM.docxTư tưởng HCM.docx
Tư tưởng HCM.docx
 
CHƯƠNG 3- TTHCM VỀ ĐỘC LẬP DÂN TỘC VIỆT NAM.pptx
CHƯƠNG 3- TTHCM VỀ ĐỘC LẬP DÂN TỘC VIỆT NAM.pptxCHƯƠNG 3- TTHCM VỀ ĐỘC LẬP DÂN TỘC VIỆT NAM.pptx
CHƯƠNG 3- TTHCM VỀ ĐỘC LẬP DÂN TỘC VIỆT NAM.pptx
 

One

  • 1.
  • 2.
  • 3.
  • 4. BÀI THUYẾT TRÌNH HÌNH THÁI KINH TẾ XÃ HỘI CỘNG SẢN CHỦ NGHĨA Mác-Lênin SVTH: NHÓM 3
  • 5. NỘI DUNG 1. Xu hƣớng tất yếu của sự xuất hiện hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa. 2. Các giai đoạn phát triển của hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa.
  • 6. HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI CỘNG SẢN CHỦ NGHĨA 1.Xu hƣớng tất yếu của sự xuất hiện hình thái kinh tế xã hội chủ nghĩa. Hình thái kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa là một phạm trù của chủ nghĩa duy vật lịch sử dùng để chỉ xã hội ở từng giai đoạn nhất định, phù hợp với một trình độ nhất định của lực lƣợng sản xuất,và một kiến trúc thƣợng tầng của lực lƣợng sản xuất đó.
  • 7. 1.Xu hƣớng tất yếu của sự xuất hiện hình thái kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa. Trong tác phẩm tuyên ngôn của đảng cộng sản, tác phẩm chống Đuyrinh, C.Mác Ph.Ăngghen khẳng định: “Giai cấp tƣ sản, trong quá trình thống trị giai chƣa đầy một thế kỉ, đã tạo ra những lực lƣợng sản xuất của tất cả các thế hệ xƣa gộp lại”. Mặt khác cũng chỉ ra rằng: Trong xã hội đối kháng giai cấp đó, con ngƣời càng chinh phục thiên nhiên, cải tạo tự nhiên thì tình trạng ngƣời áp bức bóc lột ngƣời càng đƣợc mở rộng.
  • 8. 1.Xu hƣớng tất yếu của sự xuất hiện hình thái kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa. ĐIỀU KIỆN Sự phát triển của lực lƣợng sản xuất dƣới chủ nghĩa tƣ bản đạt đến một mức độ nhất định . Lực lƣợng giai cấp công nhân trở nên đông đảo. Mâu thuẫn gay gắt với giai cấp tƣ sản. Cách mạng không tự diễn ra chủ nghĩa tƣ bản không tự sụp đổ.
  • 9.
  • 10.
  • 11. 1.Xu hƣớng tất yếu của sự xuất hiện hình thái kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa. Một mặt chủ nghĩa Mác - Lênin xem sự ra đời chủ nghĩa cộng sản là kết quả tất yếu của sự vận động và phát triển của xã hội loài ngƣời, là quá trình “lịch sử tự nhiên”. Mặt khác cũng khẳng định hình thái kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa ra đời là kết quả hoạt động tự giác của giai cấp công nhân, bằng hành động đấu tranh cách mạng của giai cấp này bởi vì chế độ tƣ bản chủ nghĩa không tự nó sụp đổ.
  • 12. 1. Xu hƣớng tất yếu của sự xuất hiện hình thái kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa. “MÁC ĐẶT VẤN ĐỀ CHỦ NGHĨA CỘNG SẢN GIỐNG NHƯ MỘT NHÀ TỰ NHIÊN HỌC ĐẶT, CHẲNG HẠN, VẤN ĐỀ TIẾN HÓA CỦA MỘT GIỐNG SINH VẬT MỚI, MỘT KHI ĐÃ BIẾT NGUỒN GỐC CỦA NÓ”.
  • 13. III. HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI CỘNG SẢN CHỦ NGHĨA 2. Các giai đoạn phát triển của hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa. a) Thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tƣ bản lên chủ nghĩa xã hội b) Xã hội xã hội chủ nghĩa c) Giai đoạn cao của hình thái kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa
  • 14. 2. Các giai đoạn phát triển của hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa a) Thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tƣ bản lên chủ nghĩa xã hội
  • 15. a) Thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tƣ bản lên chủ nghĩa xã hội Tính tất yếu của thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội  Một là, chủ nghĩa tƣ bản và chủ nghĩa xã hội khác nhau về bản chất, dựa trên chế độ sở hữu khác nhau về tƣ liệu sản xuất.  Hai là, chủ nghĩa xã hội đƣợc xây dựng trên nền đại công nghiệp có trình độ cao.
  • 16. a) Thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tƣ bản lên chủ nghĩa xã hội Tính tất yếu của thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên lên chủ nghĩa xã hội  Ba là, các quan hệ xã hội của chủ nghĩa xã hội không tự phát nảy sinh từ chủ nghĩa tƣ bản, cần phải có thời gian xây dựng và cải tạo quan hệ xã hội chủ nghĩa.  Bốn là, công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội là công việc mới mẻ, khó khăn phức tạp và đòi hỏi phải có thời gian để giai cấp công nhân có thể làm quen với những việc đó.
  • 17. a) Thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tƣ bản lên chủ nghĩa xã hội Đặc điểm,Thực chất của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội Trên lĩnh vực kinh tế: Là sự tồn tại nền kinh tế nhiều thành phần trong hệ thống kinh tế quốc dân thống nhất. Đƣợc xác lập trên cơ sở khách quan của sự tồn tại nhiều loại hình sở hữu về tƣ liệu sản xuất với những hình thức tổ chức kinh tế đa dạng, đan xen hỗn hợp với nhau, nhiều hình thức phân phối thu nhập khác nhau.
  • 18. Kinh tế nhà nƣớc Kinh tế tƣ nhân Kinh tế tập thể Kinh tế có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài
  • 19. a) Thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tƣ bản lên chủ nghĩa xã hội Đặc điểm, Thực chất của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội Trên lĩnh vực chính trị: Do kết cấu kinh tế của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội đa dạng, phức tạp nên kết cấu giai cấp xã hội trong thời kỳ này cũng đa dạng, phức tạp. Trên lĩnh vực tƣ tƣởng văn hóa: sự tồn tại nhiều tƣ tƣởng và văn hóa khác nhau. Cùng tồn tại văn hóa cũ và văn hóa mới, và chúng thƣờng xuyên đấu tranh nhau.
  • 20. Vậy, thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội về thực chất là thời kỳ diễn ra cuộc đấu tranh của giai cấp tƣ sản đã bị đánh bại, không còn là giai cấp thống trị và các thế lực chống phá chủ nghĩa xã hội với giai cấp công nhân và quần chúng nhân dân lao động. Cuộc đấu tranh giai cấp diễn ra trong điều kiện mới là giai cấp công nhân đã cầm quyền, quản lý tất cả các lĩnh vực đời sống xã hội.Cuộc đấu tranh giai cấp với những nội dung, hình thức mới diễn ra trong lĩnh vực chính trị, kinh tế , văn hóa tƣ tƣởng.
  • 21.
  • 22. a) Thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tƣ bản lên chủ nghĩa xã hội Nội dung kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội của thời kỳ quá độ lên CNXH Trong lĩnh vực kinh tế: Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội cần phải sắp xếp, bố trí lại lực lƣợng sản xuất hiện có của xã hội, cải tạo quan hệ sản xuất cũ, xây dựng quan hệ sản xuất mới theo hƣớng tạo ra sự phát triển cân đối của nền kinh tế, đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu của nhân dân.
  • 23. Quá trình này đòi hỏi phải tuân thủ quy luật kinh tế khách quan và tùy thuộc điều kiện lịch sử, bối cảnh cụ thể của mỗi nƣớc để xác định chiến lƣợc, bƣớc đi và nội dung thích hợp.
  • 24. a) Thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tƣ bản lên chủ nghĩa xã hội Nội dung kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội của thời kỳ quá độ lên CNXH Trong lĩnh vực chính trị: Nội dung cơ bản là đấu tranh chống các thế lực thù địch chống phá sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội.
  • 25. Chống tội phạm Chống buôn lậu Chống tham nhũng
  • 26.
  • 27. a) Thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tƣ bản lên chủ nghĩa xã hội Nội dung kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội của thời kỳ quá độ lên CNXH Trong lĩnh vực tƣ tƣởng văn hóa: Là thực hiện tuyên truyền phổ biến những tƣ tƣởng khoa học và cách mạng của chủ nghĩa Mác - Lênin trong toàn xã hội: khắc phục những tƣ tƣởng và tâm lý có ảnh hƣởng tiêu cực đối với tiến trình xây dựng CNXH; xây dựng nền văn hóa mới XHCN đậm đà bản sắc dân tộc, tiếp thu những giá trị tinh hoa của các nền văn hóa trên thế giới.
  • 28. Lễ hội chọi trâu Múa rối nƣớc
  • 30. a) Thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tƣ bản lên chủ nghĩa xã hội Nội dung kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội của thời kỳ quá độ lên CNXH Trong lĩnh vực xã hội: Nội dung cơ bản là khắc phục tệ nạn do xã hội cũ để lại; từng bƣớc khắc phục sự chênh lệch phát triển giữa các vùng, miền, các tầng lớp dân cƣ trong xã hội nhằm thực hiện mục tiêu bình đẳng xã hội; xây dựng mối quan hệ tốt đẹp giữa ngƣời với ngƣời.
  • 31.
  • 32.
  • 33.
  • 34. 2. Các giai đoạn phát triển của hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa b) Xã hội xã hội chủ nghĩa Là giai đoạn thấp của chủ nghĩa cộng sản có các đặc trưng sau:  Thứ nhất, cơ sở vật chất - kỹ thuật của xã hội XHCN là nền đại công nghiệp.
  • 35. Xã hội xã hội chủ nghĩa  Thứ hai, xã hội xã hội chủ nghĩa xoá bỏ chế độ chiếm hữu tư bản chủ nghĩa, thiết lập chế độ công hữu về những tư liệu sản xuất chủ yếu của xã hội.  Thứ ba, xã hội xã hội chủ nghĩa là một chế độ xã hội tạo ra được cách tổ chức lao động và kỷ luật lao động mới.  Thứ tư, xã hội xã hội chủ nghĩa thực hiện nguyên tắc phân phối theo lao động - nguyên tắc phân phối cơ bản nhất.
  • 36. Đặc trƣng cho cơ sở vật chất kĩ thuật của xã hội tiền tƣ bản Đặc trƣng cho cơ sở vật chất chủ nghĩa tƣ bản
  • 37. Đặc trƣng cơ sở vật chất chủ nghĩa xã hội
  • 38. Xã hội xã hội chủ nghĩa  Thứ năm, nhà nước xã hội chủ nghĩa mang bản chất giai cấp công nhân, tính nhân dân rộng rãi và tính dân tộc sâu sắc; thực hiện quyền lực và lợi ích của nhân dân.  Thứ sáu, là chế độ đã giải phóng con người thoát khỏi áp bức bóc lột, thực hiện công bằng, bình đẳng, tiến bộ xã hội, tạo những điều kiện cơ bản để con người phát triển toàn diện.
  • 39. ĐẶC TRƢNG CƠ BẢN CỦA CNXH Ở VIỆT NAM.  Xã hội xã hội chủ nghĩa mà chúng ta xây dựng nhằm những mục tiêu cơ bản: • Mục tiêu tổng quát là: “Xây dựng xong về cơ bản những cơ sở kinh tế của chủ nghĩa xã hội, với kiến trúc thượng tầng về chính trị và tư tưởng, văn hóa phù hợp, làm cho nước ta trở thành nước xã hội chủ nghĩa phồn vinh”. • Mục tiêu chung là: Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh
  • 40. ĐẶC TRƢNG CƠ BẢN CỦA CNXH Ở VIỆT NAM Mục tiêu cụ thể: Thực hiện đầy đủ 8 đặc trƣng của chủ nghĩa xã hội nhƣ đại hội X đã nêu.  Một, dân giàu, nƣớc mạnh, dân chủ công bằng, văn minh.  Hai, do dân làm chủ.  Ba, có nền kinh tế phát triển cao, dựa trên lực lƣợng sản xuất hiện đại và quan hệ sản xuất phù hợp.
  • 41. ÁP DỤNG MÁY MÓC VÀO SẢN XUẤT THAY CHO LAO ĐỘNG THỦ CÔNG
  • 42. ĐẶC TRƢNG CƠ BẢN CỦA CNXH Ở VIỆT NAM  Bốn, có nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.  Năm, con ngƣời đƣợc giải phóng khỏi áp bức, bất công, có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, phát triển toàn diện.  Sáu, các dân tộc trong cộng đồng Việt Nam bình đẳng, đoàn kết tƣơng trợ và giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.
  • 43. ĐẶC TRƢNG CƠ BẢN CỦA CNXH Ở VIỆT NAM Bảy, có nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân dƣới sự lãnh đạo của đảng cộng sản. Tám, có quan hệ hữu nghị và hợp tác với nhân dân các nƣớc trên thế giới.
  • 44. 2.Các giai đoạn phát triển của hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa c) Giai đoạn cao của hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa Về mặt kinh tế: Lực lƣợng sản xuất phát triển vô cùng mạnh mẽ, của cải xã hội tuôn ra dào dạt, ý thức con ngƣời đƣợc nâng lên, khoa học phát triển, lao động của con ngƣời đƣợc giảm nhẹ, thực hiện phân phối theo nhu cầu.
  • 45.
  • 46. “Khi nào lao động trở thành không những là một phương tiện để sinh sống mà bản thân nó còn là một nhu cầu bậc nhất của đời sống, khi mà cùng với sự phát triển toàn diện của các cá nhân, sức sản xuất của họ ngày càng tăng lên và tất cả các nguồn của cải xã hội đều tuôn ra dồi dào - chỉ khi đó người ta mới có thể vượt hẳn ra khỏi giới hạn chật hẹp của pháp quyền tư sản và xã hội mới có thể ghi lên lá cờ của mình: làm theo năng lực, hưởng theo nhu cầu”.
  • 47. Về mặt xã hội: Trình độ xã hội phát triển ngày càng cao, con ngƣời có điều kiện phát triển năng lực của mình, tri thức con ngƣời đƣợc nâng cao, không còn sự khác biệt giữa thành thị và nông thôn, giai cấp và nhà nƣớc sẽ tiêu vong. Chỉ lúc đó, một nền dân chủ thực sự hoàn bị thực sự không hạn chế mới có thể có và đƣợc thực hiện.
  • 48. c) Giai đoạn cao của hình thái kinh tế -xã hội cộng sản chủ nghĩa Qua phân tích của C.Mác, Ph.Ăngghen và V.I.Lênin về giai đoạn cao của hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa, đã cho chúng ta những bài học đúng đắn sau đây:  Một là, C.Mác, Ph.Ăngghen và V.I.Lênin dự báo về giai đoạn cao của hình thái kinh tế cộng sản chủ nghĩa khi có những điều kiện kinh tế - xã hội cho sự xuất hiện của giai đoạn này.
  • 49. c) Giai đoạn cao của hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa  Hai là, sự xuất hiện giai đoạn cao của hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa là một quá trình lâu dài, bằng việc không ngừng phát triển lực lƣợng sản xuất, cơ cấu lại tổ chức xã hội về mọi mặt, giáo dục tinh thần tự giác của con ngƣời...
  • 50. c) Giai đoạn cao của hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa  Ba là, quá trình xuất hiện giai đoạn cao của hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa ở các nƣớc khác nhau diễn ra với những quá trình khác nhau, tuỳ thuộc vào sự nỗ lực phấn đấu về mọi phƣơng diện.
  • 51. CỦNG CỐ, BỔ SUNG KIẾN THỨC
  • 52.
  • 53. Nền tảng vật chất của hình thái kinh tế xã hội là: A Lực lƣợng sản xuất B Tƣ liệu sản xuất C Phƣơng pháp sản xuất D Cả B và C đều đúng
  • 54. Quốc gia nào trong lịch sử phát triển đã từng bỏ qua một vài hình thái kinh tế - xã hội ? A Nga và Ucraina B Hoa Kỳ, Việt Nam C Việt Nam và Nga D Đức và Italia
  • 55. Tư tưởng về 2 giai đoạn của hình thái kinh tế - xã hội Cộng sản chủ nghĩa được C.Mác và Ph.Ăngghen trình bày rõ trong tác phẩm nào A Tuyên ngôn của Đảng cộng sản B Hệ tƣ tƣởng Đức C Phê phán cƣơng lĩnh Gôta D Luận cƣơng về Phoiơbắc
  • 56. Đặc điểm lớn nhất của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nƣớc ta là? A B C D Nhiều thành phần xã hội đan xen tồn tại Lực lƣợng sản xuất chƣa phát triển Năng suất lao động thấp Từ 1 nền sản suất nhỏ là phổ biến quá độ lên CNXH không qua chế độ tƣ bản chủ nghĩa
  • 57. Thời đại mới-thời kỳ quá độ lên CNXH trên phạm vi toàn thế giới bắt đầu từ: A Từ cách mạng tháng 2 năm1917 Từ sau cách mạng tháng 10 B Năm 1917 thành công Từ khi bắt đầu thực hiện chính C sách kinh tế mới ( NEP) 1921 Từ sau khi Liên Xô kết thúc thời D kỳ quá độ
  • 58. Thực chất của thời kỳ quá độ lên CNXH là gì? Là cuộc cải biến cách mạng về A kinh tế Là cuộc cải biến cách mạng về B chính trị Là cuộc cải biến cách mạng về C tƣ tƣởng và văn hóa D Cả A, B, C
  • 59. BÀI THUYẾT TRÌNH HÌNH THÁI KINH TẾ XÃ HỘI CỘNG SẢN CHỦ NGHĨA HẾT XIN CÁM ƠN

Editor's Notes

  1. 3Lucđầu con ngườichỉbikháilượmsauđóđếnsănbắnrồitạoracácdụngcụlaođộngđểcảitạokhaihoangđấtđạitrồnglươngthucthucphamcho con ngườitiệnsửdụngvàdầndầndẫntớitưhữuvềtuliệusảnxuất. Cu nhu the mauthuẩnngàycàngtăngvàduocjmorộngtheothờigian
  2. Trongthờiđạiđếquốcxãhộichunghĩakhi ma giaicấptưsảnđãtrởthànhlụclượngphảnđộngvàtienshànhxâmchiếmcácnuoclạchậu, khi ma giaicấpcôngnhântrởnênđôngđảocủnglàkhimâuthuẩndângcaoVađểgiảiquyếtmâuthuảnđógiaicấptưsảnđãdùngrấtnhìubiệnphápnhưtăngcườngsự can thiệpcủanhànướcvàokinhtế, thànhlậpcáctậpđoàntưbản song sởhữunhànướctrongtưbảnchủnghĩathụcchấtchỉlàgiaicấptưbảnlợidụngnhànướcđểnắmtưlieujsảnxuât do domauthuankhongdượcgiảmmàcòntăngcao=> cáchmạngdiễnra
  3. 5
  4. 7
  5. VNTB dù đả ở trình độ cao cũng chỉ có thể tạo ra tiển đề và điều kieenjcho các mối quan hệ xh moi cua CNXH
  6. (VD: sở hữu nhà nước, sở hữu tập thể, sở hữu chung, sở hữu tư nhân, sở hữu của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, sở hữu của tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp),VD: phân phối theo lao động, phân phối theo vốn và tài sản, phân phối ngoài thù lao lao động thông qua các quỹ phúc lợi khác).>
  7. Thời kỳ này bao gồm: giai cấp công nhân, giai cấp nông dân, tầng lớp trí thức, những người sản xuất nhỏ, tầng lớp tư sản. Các giai cấp, tầng lớp này vừa hợp tác, vừa đấu tranh với nhau. Trong một giai cấp, tầng lớp cũng có nhiều bộ phận có trình độ, ý thức khác nhau, do đó ý thức chính trị của các bộ phận cũng có sự khác nhau
  8. Bai hat em o nha que moi len
  9. Trên thế giới cuộc cách mạng khoa học - công nghệ hiện đại đang phát triển như vũ bão và toàn cầu hoá kinh tế đang diễn ra mạnh mẽ. Vì vậy việc mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế trở thành tất yếu. Nước ta có điều kiện để mở rộng quan hệ kinh tế: Nguồn lao động dồi dào, cần cù, thông minh; nguồn tài nguyên đa dạng, vị trí địa lý thuận; cơ sở vật chất – kỷ thuật đã được xây dựng.Đặc trưng của nền kinh tế trong thời kỳ quá độ là kinh tế nhiều thành phần.
  10. S