SlideShare a Scribd company logo
1 of 28
1
ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM TỰ HÀO SỬ VIỆT
PHẦN 3 : LỊCH SỬ ĐOÀN TNCS HỒ CHÍ MINH, PHONG TRÀO HỌC SINH – SINH VIÊN
Quá trình bồi dưỡng, hình thành tổ chức
Đoàn TNCS Đông Dương
Các sự kiện của Đoàn, tuổi trẻ từ 1930 - 1945
14 câu 44 câu
1. “Chúng ta là thanh niên cận vệ! Chúng ta là đội cận vệ
của ngày mai. Sinh trưởng trong nơi đớn đau, khốn
cùng. Một là toàn thắng, hai là hy sinh. Vì công lý ta ra
tranh đấu...” Câu thơ trên được trích ra từ tác phẩm
nào?
a. “Bài ca thanh niên” xuất hiện trong thời kỳ
kháng chiến chống Pháp
b. Bài ca “Thanh niên cận vệ” của các chiến
sĩ Xô Viết Nghệ Tĩnh trẻ tuổi – năm 1930
c. Bài thơ chúc tết thanh niên của Phan Bội
Châu
2. 2.356 đoàn viên thanh niên cộng sản được tập hợp
cho Đoàn và 9.158 đội viên Tự vệ đỏ (tuyệt đại bộ
phận là thanh niên) được tập hợp trong 411 đơn vị do
đảng viên hoặc cán bộ đoàn viên thanh niên cộng sản
chỉ huy...Đó là hai trong những con số tiêu biểu của
lực lượng thanh niên của phong trào gì?
a. Xô Viết Nghệ Tĩnh (1930)
b. Phong trào diệt giặc dốt (1946)
c. Ngày toàn quốc kháng chiến (19/12/1946)
d. Phong trào Đồng Khởi (1960)
3. Phong trào “Vô sản hóa” do Hội Việt Nam cách mạng
Thanh niên phát triển được triển khai đầu tiên ở đâu?
a. Kỳ bộ Bắc Kỳ
b. Kỳ bộ Trung Kỳ
c. Kỳ bộ Nam Kỳ
d. Tất cả đều đúng
4. “Những điều căn bản của Thanh niên cộng sản Đoàn”
như: tính chất, chức năng, nhiệm vụ và những vấn đề
về nguyên tắc tổ chức của Đoàn được đề ra lần đầu
tiên ở văn kiện nào?
a. Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ I
(1935)
b. Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ II
(1951)
c. “Án nghị quyết về công tác thanh niên vận
động” (10/1930)
d. Nghị quyết hội nghị Trung ương Đảng
1. Năm 1928, trong thời gian đang hoạt động ở Thái Lan,
Nguyễn Ái Quốc đã dịch 2 cuốn sách gì?
a. Nhân loại tiến hóa sử và Cộng sản A.C.B.
b. Luận cương dân tộc và thuộc địa và Tuyên
ngôn Đảng Cộng sản
c. Tuyên ngôn Đảng Cộng sản và Nhân loại tiến
hóa sử
d. Cộng sản A.B.C. và Luận cương dân tộc và
thuộc địa
2. Ai đã sửa phần lời Việt của bài La Marche des
Étudiants thành bài Tiếng gọi sinh viên?
a. Lưu Hữu Phước
b. Huỳnh Văn Tiểng
c. Mai Văn Bộ
3. “Trực tiếp mà nói, không có những trận chiến đấu giai cấp
rung trời chuyển đất những năm 1930 - 1931 trong đó
công - nông đã vung ra nghị lực cách mạng phi thường
của mình thì không thể có cao trào những năm 1936 -
1939”. Lời nhận định của Đảng ta trên đây nói về phong
trào nào của giai đoạn 1930 -1931?
a. Khởi nghĩa Yên Bái
b. Xô Viết Nghệ Tĩnh
c. Nam Kỳ Khởi nghĩa
4. Mục đích của Mặt Trận Nhân Dân Phản Đế Đông Dương
là gì?
a. chống chế độ phản động thuộc địa,
b. chống phát xít và chiến tranh,
c. đòi tự do dân chủ, cơm áo hòa bình
d. Tất cả đều đúng
5. “Qua Ninh” và “Vân Đình” là bút danh của 2 nhà cách
mạng nào của nước ta?
a. Trường Chinh và Lê Duản
b. Trường Chinh và Võ Nguyên Giáp
c. Trường Chinh và Phạm Văn Đồng
d. Trường Chinh và Nguyễn Hữu Thọ
6. “ Từng đoàn viên, từng chi đoàn thanh niên cộng sản Hồ
Chí Minh phải tìm đến với thanh niên, nhưng không phải
đến để lên lớp, thuyết lý suông mà bằng việc giải quyết
những khúc mắc, khó khăn; từng bước một, Đoàn lôi cuốn
họ vào công việc vừa sức, có ích cho xã hội, cho bản thân
đưa lại niềm vui và lòng tin vào cuộc sống”. Những lời
2
(10/1931)
5. Ngoài tờ báo “Thanh niên”, Hội Việt Nam Cách mạng
thanh niên đã xuất bản tờ báo nào để vận động binh
lính người Việt ?
a. Tiếng chuông rè
b. Người cùng khổ
c. Lính Cách mệnh
d. Gia Định báo
6. Ba tổ chức cộng sản nào là tiền thân của Đảng Cộng
sản Việt Nam?
a. An Nam cộng sản Đảng, Đông Dương
cộng sản Đảng, Đảng Thanh niên cao
vọng.
b. An Nam cộng sản Đảng, Đông Dương
cộng sản Đảng, Đảng Thanh niên
c. An Nam cộng sản Đảng, Đông Dương
cộng sản Đảng, Đông Dương cộng sản
Liên đoàn
d. An Nam cộng sản Đảng, Đông Dương
cộng sản Đảng, Việt Nam Quốc Dân Đảng
7. Cao trào Xô Viết Nghệ Tĩnh diễn ra trong thời gian
nào?
a. 1928-1929
b. 1929-1930
c. 1930-1931
d. 1931-1932
8. Trong Nghị quyết đầu tiên về công tác thanh niên,
Đảng ta xác định chức năng của Đoàn là gì?
a. Người giúp sức cho Đảng
b. Là đội dự bị cho Đảng
c. Là tổ chức hoạt động theo đường lối chủ trương
của Đảng
d. Tất cả đều đúng
9. Khi mới thành lập, Đội Thanh niên xung phong được
đặt dưới sự tổ chức và giáo dục chính trị tư tưởng của
ai?
a. Trung ương Đảng
b. Chủ tịch Hồ Chí Minh
c. Trung ương Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh
d. Trung ương Đoàn Thanh niên cứu quốc Việt
Nam
10. Huấn thị của Chủ tịch Hồ Chí Minh tại lễ kỷ niệm
lần thứ 35 ngày thành lập Đoàn đã vạch rõ: “Khi nói
đến lịch sử Đoàn, chúng ta nên đi ngược lên năm
1925”. Như vậy sự kiện mở đầu quá trình hình thành
và phát triển các tổ chức thanh niên cách mạng theo
xu hướng cộng sản chủ nghĩa là sự kiện nào?
dạy trên là của đồng chí lãnh đạo nào của nước ta?
a. Lê Duẩn
b. Trường Chinh
c. Tôn Đức Thắng
d. Nguyễn Văn Linh
7. “Một Đoàn thể mạnh thì việc tốt càng ngày càng phát
triển, việc dở càng ngày càng bớt đi. Một điều tốt phải đưa
ra cho tất cả mọi người cùng học, một điều xấu phải đưa
ra cho tất cả mọi người cùng biết mà tránh”. Câu nói trên
được Chủ tịch Hồ Chí Minh phát biểu với thanh niên tỉnh
nào?
a. Hà Nội
b. Thanh Hóa
c. Nghệ An
d. Hải Phòng
8. Trong bài “Nhiệm vụ của thanh niên ta”, Bác viết: “Thanh
niên sẽ làm chủ nước nhà, phải học tập mới tiến bộ,mới
thật là thanh niên”. Bài viết đó của Bác được đăng lần đầu
tiên trên báo nào?
a. Nhân dân
b. Sự thật
c. Tiền phong
d. Quân đội nhân dân
9. “ Thanh niên là người chủ tương lai của nước nhà. Thật
vậy, nước nhà thịnh hay suy, yếu hay mạnh một phần lớn
là do các thanh niên”. Câu nói trên của ai?
a. Trường Chinh
b. Lê Duẩn
c. Phạm Văn
Đồng
d. Hồ Chí Minh
10. Những câu thơ dưới đây được Chủ tịch Hồ Chí Minh viết
trong tác phẩm nào?
Thiếu niên ta rất vẻ vang
Trẻ con Phù Đổng tiếng vang muôn đời,
Tuổi tuy chưa đến chín mười
Ra tay cứu nước dẹp loài vô lương.
a. Lịch sử nước ta
b. Cách đánh du kích
c. Cách dùng binh của Tôn Tử
d. Kinh nghiệm du kích của Nga
11. Ngoài Nguyễn Ái Quốc, các thành viên còn lại trong
nhóm “Ngũ long”, nhóm chí sĩ yêu nước hoạt động tại
pháp đầu thế kỳ 20, gồm những ai?
a. Nguyễn An Ninh , Phan Bội Châu, Phan Châu
Trinh, Nguyễn Thế Truyền
b. Nguyễn An Ninh , Phan Chu Trinh, Trần Văn
Chấn, Nguyễn Thế Truyền
c. Nguyễn An Ninh , Phan Chu Trinh, Trần Phú, Nguyễn
Thế Truyền
d. Nguyễn An Ninh , Phan Chu Trinh, Phan Văn
3
a. Nguyễn Ái Quốc xây dựng được một nhóm
thanh niên bí mật gồm 8 hội viên, trong đó có
2 đoàn viên dự bị của Đoàn thanh niên Cộng
sản (2/1925).
b. Nguyễn Ái Quốc thành lập tổ chức Hội Việt Nam
Cách mạng Thanh niên (6/1925).
c. Nguyễn Ái Quốc mở các lớp huấn luyện bồi
dưỡng cho Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên
sau khi tổ chức này thành lập.
d. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên thực hiện
chủ trương “vô sản hóa”.
11. “Đây chính là viên đá đầu tiên để chuẩn bị cho tổ
chức thanh niên sau này”. Đó là nhận định của đồng
chí Nguyễn Ái Quốc về sự ra đời của tổ chức nào?
a. Việt Nam Quang phục Hội
b. Thanh niên Cao vọng Đảng
c. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên
d. Tâm Tâm Xã
12. Nhằm tập hợp những thanh niên Việt Nam có xu
hướng mác-xít, tháng 6/1925 Nguyễn Ái Quốc đã
thành lập một tổ chức có tên gọi là gì?
a. Hội Liên hiệp Các dân tộc bị áp bức
b. Hội những người Việt Nam yêu nước
e. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên
c. Hội Liên hiệp thuộc địa
13. Tuần báo Thanh niên-cơ quan Trung ương của
Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên do Nguyễn Ái
Quốc sáng lập ra số đầu tiên vào thời gian nào?
a. 1930
b. 1926
c. 1931
d. 1925
14. “Thanh niên lao động đã thành một lực lượng
cách mạng rất quan trọng”. Nhận định này được khẳng
định qua văn kiện nào của Đảng?
a.Nghị quyết Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương
Đảng năm 1932
b.Án Nghị quyết về công tác thanh niên vận động
và Nghị quyết của Hội nghị Trung ương Đảng
tháng 10/1930
c.Nghị quyết Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương
Đảng năm 1931
d.Nghị quyết Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng
năm1933
Trường, Nguyễn Thế Truyền
12. Trong cuộc Khởi nghĩa Nam kỳ, có một nữ chiến sĩ đã
làm cho kẻ thù khiếp sợ. Chúng gọi chị là “Hoàng hậu đỏ”
hay “ Bà chúa đỏ”. Trước lúc hy sinh chị quát thẳng vào
mặt kẻ thù rằng : “ Chúng bay chỉ có thể lấy máu người
cộng sản chứ không thể lấy được một lời cung khai phản
bội”. Chị là nữ chiến sĩ cộng sản nào?
a. Nguyễn Thị Minh Khai
b. Nguyễn Thị Định
c. Võ Thị Sáu
d. Nguyễn Thị Bảy
13. Nguyễn Thị Vịnh là tên thật của nhà cách mạng nào?
a. Nguyễn Thị Minh Khai
b. Nguyễn Thị Định
c. Võ Thị Sáu
d. Nguyễn Thị Bảy
14. Giữa tháng 7/1928, Bác rời Bản Đông đi Uđon (Thái
Lan), tại đây Người lấy tên là gì?
a. Đặng Văn Cáp
b. Thầu Chín
c. Nguyễn Lương Bằng
d. Nguyễn Ái Quốc
15. Cuối năm 1929, để thuận lợi cho hoạt động cách mạng,
Người xin chứng nhận là phóng viên báo Thế Giới – một
tờ báo ôn hòa lúc đó, với tên là gì?
a. Nguyễn Ái Quốc
b. Lý Nam Sơn
c. L.M.Wang
d. Thọ Nam Sơn
16. Thời kỳ học ở Trường Quốc tế Phương Đông, Bác thường
mang bí danh là gì?
a. Chín
b. Tư
c. Lin
d. Nguyễn
17. Ông là một người cộng sản lỗi lạc, là Bí thư đầu tiên của
Xứ ủy Nam kỳ. Bị thực dân Pháp đày ra Côn Đảo, ông
cùng đồng đội đóng thuyền, vượt biển, nhưng không về
được đến đất liền. Ông là ai?
a. Hoàng Văn Thụ
b. Ngô Gia Tự
c. Huỳnh Thúc Kháng
18. Bác Hồ đã sống ở đâu để lãnh đạo cách mạng sau khi trở
về Tổ quốc vào đầu năm 1941 ?
a. Bản Đôn
b. Hang Cốc Bó
c. Lũng Lừa
19. Ngày 8/6/1945, biết tin Mỹ đã ném bom nguyên tử xuống
Hiroshima (Nhật Bản), Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi thư hỏa
tốc đi các địa phương để triệu tập họp Hội nghị toàn quốc
của Đảng. Hội nghị đó được tổ chức ở đâu?
a. Pác Bó
4
b. Tân Trào
c. Lũng Cò
d. Nà Lừa
20. Tháng 6/1942, Nguyễn Ái Quốc sau một thời gian công
tác tại vùng Nguyên Bình, Hoài An, Người lại trở về Pác
Bó; đường về do ai dẫn đường?
a. Dương Đào
b. Kim Đồng
c. Từ Vĩ Tam
d. Bá Ngọc
21. Cuối tháng 7-1945, tại Lán Nà Lừa, Chủ tịch Hồ Chí
Minh đã chỉ thị: “Lúc này thời cơ thuận lợi đã tới, dù hy
sinh tới đâu, dù phải đốt cháy cả dãy Trường Sơn cũng
phải cương quyết giành cho được độc lập”. Ai đã được
Bác trực tiếp truyền đạt chỉ thị này?
a. Phạm Văn Đồng
b. Đặng Văn Cáp
c. Võ Nguyên Giá̧p
d. Hoàng Quốc Việt
22. “Việt Nam độc lập đồng minh,
Có bản chương trình đánh Nhật, đánh Tây.
Quyết làm cho nước non này,
Cờ treo độc lập, nền xây binh quyền”
Đoạn thơ lục bát trên được Nguyễn Ái Quốc sáng tác để tuyên
truyền cho sự kiện nào?
a. Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam (1930)
b. Sự ra đời của Mặt trận Việt Minh (1941)
c. Sự ra đời của Đội Việt Nam Tuyên truyền giải phóng
quân (1944)
d. Sự ra đời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (1945)
23. “Vận động lối đánh du kích, bí mật, nhanh chóng, tích
cực, nay Đông mai Tây, lai vô ảnh, khứ vô tung”. Chiến
thuật trên được Hồ Chí Minh chỉ thị cho đơn vị vũ trang
nào?
a. Cứu quốc quân
b. Vũ trang tự vệ cuộc
c. Giải phóng quân
d. Đội Việt Nam Tuyên truyền giải phóng quân
24. “Trước lá cờ thiêng liêng của Tổ quốc, chúng tôi nguyện
kiên quyết lãnh đạo nhân dân tiến lên, ra sức chiến đấu
chống quân thù, giành độc lập cho Tổ quốc dù phải hy
sinh đến giọt máu cuốí cùng cũng không lùi bước”. Câu
nói đó được Chủ tịch Hồ Chí Minh phát biểu tại đâu và
vào thời gian nào?
a. Hội nghị Quân sự cách mạng Bắc Kỳ (4-
1945)
b. Hội nghị toàn quốc của Đảng (8/1945)
c. Đại hội Quốc dân Tân Trào (8/1945)
d. Tất cả đều đều sai
25. “Một nước Việt Nam mới độc lập và dân chủ sẽ xuất hiện
ở phương Đông. Dù thực dân Pháp xảo quyệt, đế quốc
Nhật hung tàn đến mấy cũng không ngăn nổi bước chân
của chúng ta”. Dự báo trên được Chủ tịch Hồ Chí Minh
5
phát biểu tại đâu và vào thời gian nào?
a. Lớp huấn luyện chính trị cho cán bộ Việt Nam tại
làng Nậm Quang (Quảng Tây - Trung Quốc)
(1/1941)
b. Lớp huấn luyện chính trị tại hang Kéo Quảng (Cao
Bằng, 1942)
c. Lớp huấn luyện đặc biệt ở Đại Kiều (Trung
Quốc, 1944)
26. Câu tuyên bố: “Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do và
độc lập,và sự thật đã thành một nước tự do độc lập. Toàn
thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực
lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do, độc
lập ấy” được trích từ tác phẩm nào của Chủ tịch Hồ Chí
Minh?
a. Lời kêu gọi Tổng khởi nghĩa
b. Tuyên ngôn Độc lập
c. Lời kêu gọi Toàn quốc kháng chiến
27. Nguyễn Ái Quốc viết tác phẩm “Lịch sử nước ta” vào thời
gian nào?
a. 1922
b. 1932
c. 1942
d. 1952
28. Nguyễn Ái Quốc viết một tác phẩm có câu mở đầu: “Dân
ta phải biết sử ta - Cho tường gốc tích nước nhà Việt
Nam”. Đó là tác phẩm nào?
a. Đường kách mệnh
b. Lịch sử nước ta
c. Bài ca du kích
d. Cờ giải phóng
29. Năm 1941, Bác đã sáng lập ra một tờ báo góp phần quan
trọng vào việc hướng dẫn, tổ chức phong trào cách mạng
của dân tộc ta. Đó là tờ báo nào?
a. Việt Nam độc lập
b. Giải phóng
c. Thanh Niên
d. Búa liềm
30. “…Cơ hội cho dân tộc ta giải phóng chỉ ở trong một năm
hoặc năm rưỡi nữa. Thời gian rất gấp. Ta phải làm
nhanh.” Nhận định trên của Bác Hồ được viết trong tác
phẩm nào?
a. Thư kêu gọi Tổng khởi nghĩa
b. Thư gửi đồng bào toàn quốc
c. Lời kêu gọi Toàn quốc kháng chiến.
d. Thư gửi đồng bào Nam bộ
31. “Tuy lúc đầu quy mô của nó còn nhỏ, nhưng tiền đồ của
nó rất vẻ vang. Nó là khởi điểm của giải phóng quân, nó
có thể đi suốt từ Nam ra Bắc, khắp đất nước Việt
Nam” Đoạn văn trên được Bác viết trong chỉ thị nào?
a. Chỉ thị thành lập Đội Việt Nam Tuyên
truyền giải phóng quân.
b. Chỉ thị toàn dân kháng chiến
c. Chỉ thị chống giặc dốt
6
d. Chỉ thị chống giặc đói
32. Để tuyên truyền cho chính sách của Mặt trận Việt Minh,
Nguyễn Ái Quốc đã sáng tác ra một bài thơ theo thể lục
bát để quần chung dễ đọc, dễ nhớ. Bài thơ đó có tên là gì?
a. Kính cáo đồng báo
b. Mười chính sách của Việt Minh
c. Lịch sử nước ta
33. Đại hội Đoàn toàn quốc lần thứ nhất diễn ra vào năm
1950. Lúc đó, tổ chức Đoàn mang tên gọi nào?
a. Đoàn Thanh niên cứu quốc Việt Nam
b. Đoàn Thanh niên Phản đế Đông Dương
c. Đoàn Thanh niên Lao động Việt Nam
d. Đoàn Thanh niên Dân chủ Đông Dương
34. Đoàn Thanh niên Cộng sản Đông Dương được công nhận
là một bộ phận của Quốc tế Thanh niên cộng sản kể từ sự
kiện nào?
a. Phong trào “Vô sản hóa” (1928)
b. Sau khi thành lập Đoàn Thanh niên Cộng sản Đông
Dương
c. Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần I
d. Phong trào đấu tranh cách mạng những năm 1930-
1931
35. “...Đoàn chẳng những phải lo các vấn đề chính trị mà còn
phải làm thế nào để lãnh đạo các lớp thanh niên tranh đấu
đòi các quyền lợi kinh tế, văn hóa, xã hội, thể dục...cho
các lớp thanh niên...”. Đó là tính chất của tổ chức Đoàn
được Trung ương Đảng xác định trong văn kiện nào?
a. Quyết định thành lập “Đoàn Thanh niên phản đế Đông
Dương”- 7/1936
b. Quyết định thành lập “Đông Dương phản đế
Đoàn”- 3/1937
c. Quyết định thành lập “Đoàn Thanh niên Cộng sản
Đông Dương”- 3/1931
36. Ngày 26/3 được quyết định chọn làm ngày kỷ niệm thành
lập Đoàn trong sự kiện nào?
a. Đại hội Đoàn toàn quốc lần thứ II, năm 1956
b. Đại hội Đoàn toàn quốc lần thứ III, năm 1960
c. Đại hội Đoàn toàn quốc lần thứ III, năm 1961
d. Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đoàn toàn quốc
lần thứ 11 khóa III năm 1975
37. Tại sao ngày 26/3 được quyết định chọn làm ngày kỷ niệm
thành lập Đoàn?
a. Ngày Ban chấp hành Trung ương Đảng ra “Án nghị
quyết về công tác thanh niên vận động”
b. Ngày cuối cùng của Hội nghị Trung ương Đảng
lần thứ 2, Khóa I – bàn bạc và quyết định những
vấn đề quan trọng về công tác vận động, tổ chức
thanh niên
c. Ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh lập nhóm thanh niên bí
mật nòng cốt đầu tiên năm 1925
d. Ngày thành lập tổ chức Hội Việt Nam cách mạng
thanh niên năm 1925
7
38. “Đoàn bao gồm những thanh niên tiên tiến, phấn đấu vì
mục tiêu, lý tưởng của Đảng là độc lập dân tộc gắn liền
với chủ nghĩa xã hội, dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công
bằng, văn minh”. Khẩu hiệu trên có ý nghĩa gì đối vói tổ
chức Đoàn TNCS Hồ Chí Minh?
a. Tính chất- chức năng của Đoàn Thanh niên Cộng sản
Hồ Chí Minh
b. Mục đích- vai trò của tổ chức Đoàn Thanh niên Hồ
Chí Minh
c. Tính chất- mục đích- lý tưởng của Đoàn Thanh niên
Cộng sản Hồ Chí Minh
d. Mục tiêu - lý tưởng của Đoàn Thanh niên Cộng sản
Hồ Chí Minh
39. Những truyền thống của Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ
Chí Minh là gì?
a. Truyền thống yêu nước; truyền thống xung kích
cách mạng; truyền thống đoàn kết; truyền thống
hiếu học.
b. Truyền thống yêu nước; truyền thống sáng tạo; truyền
thống năng động; truyền thống hiếu học.
c. Truyền thống yêu nước; truyền thống sáng tạo; truyền
thống năng động; truyền thống dũng cảm.
40. Ai là tác giả của chiếc huy hiệu Đoàn TNCS Hồ Chí Minh
hiện nay ?
a. Họa sĩ Nguyễn Văn Thuận
b. Họa sĩ Nguyễn Gia Trí
c. Họa sĩ Tô Ngọc Vân
41. Huy hiệu Đoàn TNCS Hồ Chí Minh được sáng tác ở đâu
và vào thời gian nào?
a. Hang Pắc Pó, năm 1945
b. Chiến khu Việt Bắc, năm 1951
c. Hà Nội, năm 1952
d. Hà Nội, năm 1945
42. Bác Hồ đã ghi dòng chữ gì ở phía dưới bản vẽ chiếc huy
hiệu Đoàn sau khi chọn là huy hiệu chính thức của tổ chức
Đoàn?
a. Thanh niên Việt Nam tiến lên
b. Thanh niên Việt Nam tay cầm cờ đỏ sao vàng tiến lên
c. Thanh niên tay cầm cờ đỏ sao vàng tiến lên
d. Thanh niên tay cầm cờ đỏ sao vàng.
43. Nhạc sĩ nào đã sáng tác bài hát “Thanh niên làm theo lời
Bác” đã được chọn làm bài hát chính thức của tổ chức
Đoàn TNCS Hồ Chí Minh ?
a. Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước
b. Nhạc sĩ Nguyễn Thiện Thanh
c. Nhạc sĩ Hoàng Hòa
Các sự kiện quan trọng của đất nước có đóng
góp của tuổi trẻ hoặc tác động đến tuổi trẻ
Các phong trào lớn của Đoàn giai đoạn
1945 - 1954
23 câu 17 câu
1. Ngay trong tháng 10 năm 1945 khi nước nhà vừa 1. Lực lượng nào là nòng cốt trong phong trào “diệt giặc
8
giành được độc lập, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký
những Sắc lệnh nào về giáo dục?
a. Sắc lệnh "Về việc thiết lập một quỹ tự trị cho
trường Đại học Việt Nam"
b. Sắc lệnh "Thành lập Hội đồng cố vấn học
chính"
c. Tất cả đều đúng
2. Ngày 26/01/1946 Chủ tịch Hồ Chí Minh đã công bố
Quốc lệnh quy định những nội dung gì?
a. Tuyên bố công dân bình đẳng
b. Công bố Hiến pháp 1946
c. 10 điều thưởng, 10 điều phạt
3. Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt Chính phủ tặng đồng
bào miền Nam danh hiệu gì vào tháng 2/1946?
a. Sản xuất giỏi
b. Thành đồng Tổ quốc
c. Kháng chiến anh dũng
4. “Cả đời tôi chỉ có một mục đích, là phấn đấu cho
quyền lợi Tổ quốc, và hạnh phúc của quốc dân...”.
Câu nói trên trích từ buổi nói chuyện của Chủ tịch
Hồ Chí Minh trước khi Người sang thăm nước Pháp
ngày 30/5/1946. Buổi nói chuyện đó được tổ chức tại
đâu?
a. Cao Bằng
b. Hà Nội
c. Hải Phòng
5. Chủ tịch Hồ Chí Minh triệu tập phiên họp đầu tiên
của Hội đồng Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ
Cộng hòa và nêu ra mấy nhiệm vụ cấp bách cần làm
ngay?
a. 3 nhiệm vụ.
b. 6 nhiệm vụ.
c. 5 nhiệm vụ.
6. “Hiến pháp đó tuyên bố với thế giới nước Việt Nam
đã độc lập. Hiến pháp đó tuyên bố với thế giới biết
dân tộc Việt Nam đã có đủ mọi quyền tự do... Chính
phủ cố gắng làm theo đúng ba chính sách: Dân sinh,
Dân quyền và Dân tộc". Đó là lời phát biểu của Chủ
tịch Hồ Chí Minh trong phiên họp thứ 2 Quốc hội
khóa I thông qua bản Hiếp pháp nào của nước ta?
a. Hiến pháp 1946.
b. Hiến pháp 1959
c. Hiến pháp 1945
7. Tại kỳ thứ nhất Quốc hội khoá I nước Việt Nam Dân
chủ Cộng hoà họp tại Nhà hát lớn thành phố Hà Nội,
phát biểu trước Quốc hội, Chủ tịch Hồ Chí Minh
khẳng định thắng lợi to lớn của cuộc Tổng tuyển cử
đã tỏ rõ cho thế giới biết toàn dân Việt Nam đoàn kết
nhất trí. Sự kiện này diễn ra vào thời gian nào?
a. 1947
b. 1946
c. 1948
8. Trong lời kết thúc buổi ra mắt của Đảng Lao động
dốt” của Chính phủ Hồ Chí Minh trong thời kỳ 1945 -1950?
a. Bộ đội
b. Học sinh, sinh viên
c. Bác sĩ
2. Trong chính phủ của Chủ tịch Hồ Chí Minh ngày đầu
thành lập có một bộ phận phụ trách công tác thanh
niên. Đó là cơ quan nào?
a. Nha Thanh niên
b. Ủy ban Thanh niên cứu quốc
c. Vụ Thanh niên
3. Tổ chức Tổng Đoàn thanh niên Việt Nam ra đời vào
thời gian nào?
a. 1946
b. 1947
c. 1948
4. Người cộng sản trẻ tuổi nào được trao danh hiệu cao
quý “Cảm tử quân số 1 của Thủ đô” vì đã hy sinh thân
mình đập kíp bom vào xe tăng địch và tiêu diệt hàng
chục tên lính Pháp vào năm 1946?
a. Lê Gia Định
b. Lê Hoàng Linh
c. Nguyễn Văn Dũng
5. “Tất cả thanh niên Việt Nam là con cháu tôi. Mất một
thanh niên thì hình như tôi đứt một đoạn ruột”. Bác
Hồ đã viết những lời chia buồn này với gia đình liệt sĩ
nào trong cuộc kháng chiến chống Pháp?
a. Vũ VănThành
b. Võ Hưng
c. Lê Tùng Huy
6. Người thanh niên nào được đồng đội tặng danh hiệu
“Vua lựu đạn” trong cuộc kháng chiến chống Pháp?
a. Trần Đan
b. Lê Thanh Vũ
c. Nguyễn Văn Lai
7. Liệt sĩ thiếu niên đầu tiên nào được Chính phủ truy
tặng Huân chương chiến công hạng Hai vì đã hy sinh
anh dũng trong một trận chống càn tại làng Xấu Giá
(Hà Tây) vào năm 1946?
a. Dương Văn Nội
b. Trần Lâm
c. Dương Minh Long
8. Liên Đoàn thanh niên Nam bộ được thành lập vào thời
gian nào?
a. 1946
b. 1947
c. 1948
9. Đại hội Đoàn Thanh niên Cứu quốc Nam bộ lần 1 đã
phát động phong trào thi đua lập công với nội dung
gì?
a. Quân sự hóa thanh niên, tăng gia sản xuất
lương thực
b. Xây dựng đời sống mới, nông thôn mới
c. Tham gia công tác bình dân học vụ và công
9
Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: "mục đích của
Đảng Lao động Việt Nam chỉ có thể gồm 8 chữ là:
ĐOÀN KẾT TOÀN DÂN, PHỤNG SỰ TỔ QUỐC".
Buổi ra mắt đó diễn ra vào thời gian nào?
a. 1950
b. 1951
c. 1955
9. Kết thúc Hội nghị Bộ Chính trị quyết định mở chiến
dịch Điện Biên Phủ, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ thị
cho Đại tướng Võ Nguyên Giáp: "Chiến dịch này là
một chiến dịch rất quan trọng không những về quân
sự mà cả về chính trị, không những đối với trong
nước mà đối với quốc tế. Vì vậy, toàn quân, toàn dân,
toàn Đảng phải tập trung hoàn thành cho kỳ được".
Hội nghị Bộ chính trị được tổ chức vào thời gian nào
?
a. 1952
b. 1953
c. 1954
10. Chiến dịch Điện Biên phủ diễn ra vào thời gian nào?
a. 1954
b. 1955
c. 1956
11. Người chỉ huy cao nhất của chiến dịch Điện Biên
Phủ là ai?
a. Võ Nguyên Giáp
b. Lê Trọng Tân
c. Chu Huy Mân
12. Kết quả của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu
Thân1968 là gì ?
a. Chiến lược Chiến tranh cục bộ của Hoa Kỳ
phá sản.
b. Hoa Kỳ đơn phương xuống thang chiến
tranh, ngừng ném bom miền Bắc.
c. Hoa Kỳ chấp nhận ngồi vào bàn đàm phán
hòa bình ở Paris.
d. Tất cả đều đúng
13. Sự kiện Vịnh Bắc Bộ là sự kiện gì?
a. Mỹ tấn công miền Bắc Việt Nam bằng
đường thủy tại Vịnh Bắc Bộ
b. Mỹ dàn dựng sự việc miền Bắc Việt Nam
đã tấn công 2 tàu khu trục của Mỹ để tiến
hành chiến tranh phá hoại tại miền Bắc.
c. Mỹ xây dựng căn cứ tại Vịnh Bắc Bộ
14. Sự kiện Vịnh Bắc bộ diễn ra vào thời gian nào?
a. 1964
b. 1965
c. 1966
15. Chiến dịch ném bom miền Bắc Việt Nam của quân
đội Mỹ trong 12 ngày đêm diễn ra vào thời gian nào?
a. Từ ngày 18 đến 30/12/ 1972
b. Từ ngày 15 đến 27/12/ 1972
tác thiếu nhi
d. Tất cả đều đúng
10. Đại hội Đoàn Thanh niên Cứu quốc Nam bộ lần thứ 3
được tổ chức vào tháng 1/1950 tại Rạch Giá đã phát
động phong trào thi đua lập công với nội dung gì?
a. Thanh niên với phong trào dân vận
b. Thanh niên với công tác địch ngụy vận
c. Thanh niên với việc xây dựng xã chiến đấu
d. Tất cả đều đúng
11. Đại hội Đoàn Thanh niên Cứu quốc Nam bộ lần III
được tổ chức vào tháng 1/1950 tại Rạch Giá bẩu đồng
chí nào làm bí thư?
a. Trần Bạch Đằng
b. Trần Văn Giàu
c. Huỳnh Tấn Phát
12. Để phục vụ cho chiên dịch Biên giới, Đảng – Đoàn
Thanh niên Trung ương quyết định thành lập đơn vị
nào?
a. Đội thanh niên xung phong công tác Trung
ương
b. Đội thanh niên xung phong phục vụ chiến
dịch Biên giới
c. Đội thanh niên cứu quốc
13. Báo cáo của Tiểu ban Thanh vận Trung ương trình
bày trước Đại hội Đảng toàn quốc lần II năm 1951 về
công tác thanh niên gồm nhiệm vụ trọng tâm nào?
a. Đẩy mạnh công tác vận động thanh niên ở
vùng địch tạm chiếm
b. Xây dựng Đoàn thanh niên cứu quốc thành tổ
chức trung kiên
c. Tăng cường công tác giáo dục thiếu niên nhi
đồng
d. Tất cả đều đúng
14. Chi đoàn thanh niên cứu quốc đầu tiên trong quân đội
được thành lập vào thời gian nào?
a. 1952
b. 1953
c. 1951
15. Người thanh niên nào được Chính phủ tặng huân
chương Lao động và danh hiệu chiến sĩ thi đua toàn
quốc năm 1952 vì đã chế tạo thành công thuốc chống
bệnh sốt rét rừng?
a. Lê Quang Toàn
b. Nguyễn Thái Khanh
c. Trần Văn Kha
16. Ý nghĩa của phong trào “Lúa xanh quanh vành đai
trắng” do Đoàn phát động là gì?
a. Thanh niên trồng lúa cho năng suất trên mảnh
đất khô cằn
b. Thanh niên dũng cảm cày cấy, gặt hái ngay
trong tầm pháo đạn địch
c. Thanh niên cày cấy giỏi, lao động tốt
10
c. Từ ngày 10 đến 22/12/1972
16. Hiệp định Paris về Việt Nam được ký kết vào thời
gian nào?
a. 1973
b. 1974
c. 1972
17. "Chiến tranh có thể kéo dài 5 năm, 10 năm, 20 năm
hoặc lâu hơn nữa... song, nhân dân Việt Nam quyết
không sợ. Không có gì quí hơn độc lập tự do. Đến
ngày thắng lợi nhân dân ta sẽ xây dựng lại đất nước ta
đàng hoàng hơn, to đẹp hơn". Chủ tịch Hồ Chí Minh
nói câu đó ở trong văn kiện nào?
a. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến, ngày
19/12/1946
b. Lời kêu gọi kháng chiến chống Mỹ, ngày
17/7/1966
c. Thư chúc Tết, năm 1968
18. Chủ tịch Hồ Chí Minh nói câu “Không có gì quý hơn
độc lập, tự do” vào thời gian nào?
a. Năm 1945
b. Năm 1954
c. Năm 1966
19. Nhân ngày 8/3/1965, Bác Hồ đã tă ̣ng Phụ nữ Viê ̣t
Nam 8 chữ vàng. 8 chữ vàng đó là gì?
a. “Anh hùng, bất khuất, trung hâ ̣u, đảm
đang”.
b. “Trung dũng kiên cường, toàn dân đánh giặc”
c. “Nên giỏi việc nước, cố đảm việc nhà”
20. Tháng 9/1961, mở đầu cho năm học mới, Chủ tịch Hồ
Chí Minh đã phát động một phong trào thi đua trong
toàn ngành giáo dục. Từ đó đến nay, ngành giáo dục
Việt Nam tiếp tục duy trì, triển khai thực hiện. Hãy
cho biết đó là phong trào gì?
a. Phong trào “Vì sự nghiệp mười năm trồng
cây. Vì sự nghiệp trăm năm trồng người”
b. Phong trào “Hai tốt”
c. Phong trào “Hai giỏi”
21. Ngày 7/5/1954, lá cờ “Quyết chiến, quyết thắng” tung
bay trên nóc hầm của tướng De Castries ở Điện Biên
Phủ. Bác Hồ tặng lá cờ cho các đơn vị tham gia Chiến
dịch Điện Biên Phủ trong sự kiện nào?
a. Trước giờ xuất quân chiến dịch Điện Biên Phủ tháng
2/1954
b. Lễ duyệt binh của Đại đoàn quân Tiên phong – 308
tháng 1/1954
c. Lễ kỷ niệm 9 năm ngày thành lập Quân đội Nhân
dân Việt Nam tháng 12/1953
22. Sáng ngày 3/9/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh chủ tọa
phiên họp đầu tiên của Hội đồng Chính phủ nước Việt
Nam dân chủ cộng hòa ở đâu?
a. Nhà hát Lớn
b. Bắc Bộ phủ
c. Phủ Chủ tịch
23. Người chiến sĩ trẻ tuổi đầu tiên được Nhà nước
ta phong tặng Danh hiệu Anh hùng Lực lượng Vũ
trang nhân dân và được tôn vinh là “Lá cờ đầu trong
phong trào thi đua Tòng quân giết giặc lập công” là
ai?
a. Cù Chính Lan
11
b. La Văn Cầu
c. Ngô Mây
Các sự kiện lịch sử quan trọng của Đoàn, tuổi trẻ Lịch sử đấu tranh của tuổi trẻ Thành phố trong
kháng chiến chống Pháp
38 câu 16 câu
1. Ngày 10/1/1955, hơn 4000 Đoàn viên thanh niên đã
tham gia mít tinh tuần hành biểu dương lực lượng lên
án đế quốc Mỹ vả tay sai Ngô Đình Diệm phá hoại
hiệp định Giơnevơ. Cuộc mit tinh diễn ra ở tỉnh nào?
a.Nam Định
b.Thái Nguyên
c. Hà Giang
2. “Thanh niên phải có tinh thần gan dạ, sáng tạo, cần
phải có chí khí hăng hái và tinh thần tiến lên, vượt
mọi khó khăn gian khổ để tiến mãi không ngừng…”.
Bác Hồ đã nói lời này trong dịp nào?
a. Lễ khai giảng khóa đầu tiên của trường Đại học
Nhân dân
b. Đại hội Đoàn toàn quốc lần II
c. Nói chuyện với thanh niên Thủ Đô
3. Ngày 28/2/1955, thanh niên miền Bắc đã khai thông
được tuyến đường sắt nào dài 163 km?
a. Tuyến Hà Nội – Mục Nam Quan
b. Tuyến Hà Nội – Quảng Ninh
c. Tuyến Hà Nội – Hải Phòng
4. Những “Tuần lễ xuống đường” đòi hòa bình tại miền
Nam Việt Nam những năm 1950 do ai khởi xướng?
a. Huỳnh Tấn Phát
b. Nguyễn Hữu Thọ
c. Thái Văn Lung
5. “Đội thanh niên nghĩa hiệp” chống Mỹ - Diệm và
“Trung Đội cứu quốc” của xã Bình Khê và xã Hoài
Nhơn thuộc tỉnh nào sau đây?
a. Bình Định
b. Quảng Nam
c. Quảng Ngãi
6. Ban Chấp hành Trung ương Liên đoàn thanh niên
Việt Nam đã ra lời kêu gọi thanh niên Việt Nam đoàn
kết với thanh niên các nước thuộc địa và phụ thuộc
vào thời gian nào?
1. Đại hội đại biểu Đoàn Thanh niên Nhân dân Cách mạng
miền Nam lần thứ I diễn ra vào thời gian nào? Tại đâu?
a. 1965 tại vùng căn cứ Tây Ninh
b. 1950 tại Thái Nguyên
c. 1950 tại Cao Bằng
d. 1965 tại Củ Chi
2. Đại hội đại biểu Đoàn Thanh niên Nhân dân Cách mạng
miền Nam lần thứ I đã xác định nhiệm vụ trọng tâm của
Đoàn trong giai đoạn cách mạng trước mắt là gì?
a. Động viên mọi tầng lớp thanh niên đem hết sức hết lực, trí
tuệ của mình vào công cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu
nước và khôi phục, phát triển văn hóa, củng cố quốc phòng
b. Đánh giặc, sản xuất, xây dựng đời sống ở vùng giải
phóng, đoàn kết và tổ chức tập hợp lực lượng thanh
niên học tập, rèn luyện, phấn đấu trở thành lực lượng
hậu bị của Đảng
c. Thống nhất lực lượng thanh niên cả nước, giáo dục thanh
niên hăng hái tham gia kháng chiến
d. Quân sự hóa thanh niên, mỗi thanh niên là một du kích, mỗi
thanh niên là một chiến sĩ
3. Đại hội đại biểu Đoàn Thanh niên Nhân dân Cách mạng
miền Nam lần thứ II được tổ chức vào thời gian nào? Tại
đâu?
a. 1973 tại Sài Gòn
b. 1973 tại vùng căn cứ Tây Ninh
c. 1973 tại vùng căn cứ Long An
d. 1973 tại Đức Hòa – Đức Huệ -Long An
4. Tháng 3/1965 phong trào 5 xung phong do tổ chức nào phát
động?
a. Ban Chấp hành Trung ương Đảng
b. Ban Chấp hành Trung ương Đoàn Thanh niên lao động
Việt Nam
c. Đoàn Thanh niên nhân dân cách mạng miền Nam Việt
Nam
d. Thành Đoàn Sài Gòn – Gia Định
5. Trong kháng chiến chống Mỹ, cuộc vận động giúp đỡ
12
a. 1955
b. 1956
c. 1957
7. Từ 29-31/7/1955 có hơn 500 đại biểu đã họp tại Hà
Nội để thống nhất tổ chức và phong trào sinh viên
học sinh toàn quốc. Đại hội đã quyết định lấy tên mới
cho tổ chức sinh viên. Tên mới là gì?
a. Hội Liên hiệp Sinh viên Việt Nam
b. Hội Sinh viên Việt Nam
c. Hội Sinh viên thống nhất
8. “Mỗi thanh niên biết chữ là một giáo viên bình dân
học vụ”. Đây là lời kêu gọi của tổ chức nào?
a. Thành Đoàn thanh niên Hà Nội
b. Hội liên hiệp sinh viên Hà Nội
c. Tất cả đều đúng
9. Đại hội thành lập Hội Liên hiệp thanh niên Việt Nam
toàn quốc lần thứ nhất diễn ra ở đâu và vào thời gian
nào?
a. Hà Nội, năm 1956
b. Hải Phòng, năm 1956
c. Quảng Ninh , năm 1957
10. “Đại hội của các đồng chí là tiêu biểu khối đoàn kết
của thanh niên Việt Nam” lời nhận định của Thủ
tướng Phạm Văn Đồng trên đây nói tới Đại hội nào?
a. Đại hội Đoàn toàn quốc lần II
b. Đại hội Hội Liên hiệp Sinh viên Việt Nam
c. Đại hội thành lập Hội Liên Hiệp thanh niên Việt
Nam toàn quốc lần thứ nhất
11. Đại hội nào đã gửi “Quyết tâm thư” cho BCH Trung
ương Đảng xin hứa “Kế tục và phát huy truyền thống
cách mạng của dân tộc Việt Nam”?
a. Đại hội Đoàn Thanh niên lao động Việt Nam
b. Đại hội Hội liên hiệp sinh viên Việt Nam
c. Đại hội thành lập Hội Liên hiệp thanh niên Việt Nam
toàn quốc lần I
12. Nhằm chào mừng đại hội Đảng toàn quốc lần III năm
1960, Trung ương Đoàn đã triển khai cuộc vận động
nào?
a. Thanh niên Việt Nam xây dựng xã hội chủ nghĩa
b. Sống, làm việc, học tập theo gương những người
cộng sản
c. Thanh niên xung kích diệt dốt
13. Đại hội thanh niên tích cực lao động Xã hội chủ
nghĩa được tổ chức tại đâu và vào thời gian nào?
a. Hà Nội, năm 1960
b. Thái Nguyên, năm 1961
“Thanh niên trốn lính và lính trốn” nhằm thực hiện chủ
trương nào của Đảng?
a. Thực hiện Nghị quyết của TW Đoàn lần thứ 23 khóa 3
b. Thực hiện Nghị quyết của Hội nghị thường vụ TW
Đoàn thanh niên Nhân dân Cách mạng Việt Nam, tháng
2/1971
c. Hưởng ứng phong trào đồng khởi của quân dân miền Nam,
năm 1960
6. Hưởng ứng lời kêu gọi của Ban chấp hành TW Đảng trong
phong trào chống chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh Đại
hội đại biểu Đoàn Thanh niên Nhân dân Cách mạng miền
Nam lần thứ II đã thống nhất phát động phong trào gì?
a. Ba xung phong giành giữ hòa bình
b. Ba sẵn sàng
c. Năm xung phong
7. Đoàn Thanh niên Nhân dân Cách mạng miền Nam là thành
viên của tổ chức nào?
a. Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam
b. Đảng nhân dân cách mạng miền Nam Việt Nam
c. Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt
Nam
8. Ngày 12/01/1950, một “đám tang trọng thể, cổ kim chưa
từng có, đoàn người đưa tang kéo dài hàng chục cây số, khi
quan tài đến nghĩa trang, những người cuối cùng chưa ra
khỏi cổng trường Pétrus Ký”. Hãy cho biết đó là đám tang
của ai?
a. Trần Văn Ơn
b. Đỗ Ngọc Thạnh
c. Quách Thị Trang
d. Phan Châu Trinh
9. Anh Trần Văn Ơn hy sinh trong trường hợp nào?
a. Bị địch bắt, giam cầm và hy sinh trong nhà tù thực dân
Pháp
b. Trúng đạn tử thương khi đang biểu tình chống Pháp và
bù nhìn tay sai
c. Tất cả đều sai
10. Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, trên cả
nước ta có các đội thiếu niên du kích đánh địch rất giỏi như
Đội thiếu niên du kích Đình Bảng, Đội thiếu niên du kích
Biên Hòa, Đội du kích thiếu niên Đồng Tháp, Đội thiếu
niên du kích Thành Huế… Đơn vị nào được Nhà nước ta
tặng thưởng Huân chương Quân công đầu tiên ?
a. Đội thiếu niên du kích Đình Bảng
b. Đội thiếu niên du kích Đồng Tháp
c. Đội thiếu niên du kích Thành Huế
11. Tổ chức “Thanh niên tiền phong” – tổ chức đã đóng góp
13
c. Hải Phòng, năm 1960
14. Đại hội thanh niên tích cực lao động Xã hội chủ
nghĩa đã phát động phong trào thi đua nào?
a. Thi đua diệt giặc đói, giặc dốt
b. Thi đua “Trở thành người lao động tiên tiến, tổ
tiên tiến, đơn vị tiên tiến”
c. Thi đua đánh thắng giặc Mỹ xâm lược
15. Vì sao xuất hiện phong trào “Trả thù cho đồng bào,
đồng chí ở Phú Lợi” tại miền Nam?
a. Mỹ - Diệm thi hành chính sách tàn bạo tại nhà tù
Phú Lợi
b. Mỹ - Diệm cho quân tấn công vào xã Phú Lợi
c. Mỹ - Diệm cho máy bay thả bom vào xã Phú Lợi
16. “Đâu Đảng cần thanh niên có, việc gì khó thanh niên
làm”. Câu nói trên được Bác Hồ phát biểu nhân sự
kiện nào?
a. Đại hội Đoàn Thanh niên Lao động Việt Nam lần
III
b. Đại hội Đoàn Thanh niên Lao động Việt Nam lần II
c. Đại hội Đảng toàn quốc lần III
17. Đại hội Đoàn toàn quốc lần III đã phát động phong
trào nào?
a. Xung phong tình nguyện vượt mức kế hoạch 5
năm lần thứ nhất
b. Xung phong đánh Mỹ và thắng Mỹ
c. Xung phong nhận những nhiệm vụ khó mà Đảng giao
18. Đại hội những người xuất sắc trong phong trào xung
phong tình nguyện vượt mức kế hoạch 5 năm lần thứ
nhất do Trung Ương Đoàn tổ chức vào thời gian nào?
a. 1963
b. 1964
c. 1965
19. Đến thăm và nói chuyện với Đại hội toàn quốc lần
thứ III của Đoàn Thanh niên Lao động Việt Nam
(nay là Đoàn TNCS Hồ Chí Minh), Bác Hồ đã căn
dặn thanh niên điều gì?
a. “Ngày xưa các vua Hùng đã có công dựng nước,
ngày nay Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước”
b. “Không có gì quý hơn độc lập tự do
c. “Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết – Thành công,
thành công, đại thành công”
d. “Đâu Đảng cần thì thanh niên có, việc gì khó thì
thanh niên làm”
20. Nghị quyết của Hội nghị Ban Chấp hành Trung Ương
Đảng vào ngày 24/7/1950 đã đề ra bao nhiêu nhiệm
không nhỏ trong việc tập hợp và củng cố lực lượng thanh
niên, quần chúng ở Nam bộ, tham gia và giành thắng lợi
trong khởi nghĩa tháng 8/1945 - gia nhập Việt Minh vào
thời gian nào ?
a. 16/8/1945
b. 16/8/1946
c. 16/8/1947
12. Tổ chức “Thanh niên tiền phong” – tổ chức đã đóng
góp không nhỏ trong việc tập hợp và củng cố lực lượng
thanh niên quần chúng ở Nam bộ, tham gia và giành thắng
lợi trong khởi nghĩa tháng 8/1945- chính thức ra mắt vào
thời gian nào?
a. 1/6/1945
b. 1/6/1944
c. 1/6/1943
13. Nhân vật nào sau đây là một trong những thủ lĩnh của
phong trào Thanh niên Tiền phong?
a. Phạm Ngọc Thạch
b. Trần Văn Giàu
c. Trần Bạch Đằng
14. Lá cờ chính thức của phong trào “Thanh niên tiền phong”
– tổ chức đã đóng góp không nhỏ trong việc tập hợp và
củng cố lực lượng thanh niên, quần chúng ở Nam bộ, tham
gia và giành thắng lợi trong khởi nghĩa tháng 8/1945- như
thế nào?
a. Cờ đỏ sao vàng
b. Cờ nửa đỏ, nửa xanh dương, sao vàng
c. Cờ vàng sao đỏ
15. Huỳnh Tấn Phát, một trong những thủ lĩnh phong trào
Thanh niên tiền phong sau này giữ nhiệm vụ quan trọng gì
trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ ở miền Nam?
a. Bí thư trung ương cục
b. Chủ tịch Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam
c. Chủ tịch chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền
Nam Việt Nam
16. Khi tham gia biểu tình chống Pháp và anh dũng hy sinh,
anh Trần Văn Ơn là học sinh của trường nào?
a. Cao Thắng
b. Pétrus Ký
c. Vạn Hạnh
14
vụ của công tác thanh vận?
a. 4 nhiệm vụ
b. 5 nhiệm vụ
c. 6 nhiệm vụ
21. “Hai triệu cuốn sách tặng thanh niên, thiếu niên miền
Nam anh hùng” là nội dung của hoạt động nào?
a. Một trong năm mũi công tác cần làm trước mắt
của Ban Bí thư Trung ương Đoàn (5/1975)
b. Phong trào “Xây dựng nếp sống của người chiến
thắng” (8/1975)
c. Phong trào thi đua trên các lĩnh vực hoạt động của
Đoàn (5/1975)
d. Đợt tuyên truyền rầm rộ mừng “Việt Nam toàn thắng,
nhớ ơn Bác Hồ” (8/1975)
22. “Đoàn viên thanh niên ta nói chung là tốt, mọi việc
đều hăng hái xung phong, không ngại khó khăn, có
chí tiến thủ. Đảng cần phải chăm lo giáo dục đạo đức
cách mạng cho họ, đào tạo họ thành những người
thừa kế xây dựng chủ nghĩa xã hội vừa "hồng", vừa
"chuyên". Bác đã viết những lời này trong tác phẩm
nào?
a. Di chúc
b. Sửa đổi lối làm việc
c. Nâng cao đạo đức cách mạng, quét sạch chủ nghĩa cá
nhân
23. Hòa thượng Thích Quảng Đức đã tự thiêu để phản
đối chế độ độc tài phát xít của Mỹ - Diệm vào thời
gian nào?
a. 1963
b. 1964
c. 1965
24. “Tuần lễ đấu tranh chống hiến chương Vũng Tàu”
được lực lượng thanh niên học sinh, sinh viên Sài
Gòn – Gia Định bắt đầu thực hiện vào thời gian nào?
a. 1964
b. 1965
c. 1966
25. “Hãy nhớ lấy lời tôi: Việt Nam độc lập muôn năm.
Hồ Chí Minh muôn năm. Hồ Chí Minh muôn năm.
Hồ Chí Minh muôn năm.” . Đây là lời của người anh
hùng nào trước khi bị kẻ thù xử bắn?
a. Nguyễn Văn Trổi
b. Lý Tự Trọng
c. Trần Văn Ơn
26. Lực lượng nòng cốt của Mặt trận đân tộc tự quyết là
gì?
a. Các tổ chức thanh niên
b. Các tổ chức sinh viên học sinh trí thức
c. Công nhân lao động
d. Nông dân
27. Đại hội sinh viên chống nội chiến miền Trung được
15
tổ chức vào thời gian nào?
a. 1966
b. 1965
c. 1967
28. Theo chỉ đạo của Thành Ủy, năm 1967 Thành Đoàn
Sài Gòn - Gia Định được tổ chức thành mấy lực
lượng? Và tính chất của nó là gì?
a. 1 (chính trị công khai)
b. 2 (chính trị công khai – chính trị vũ trang)
c. 3 (chính trị công khai – chính trị vũ trang- biệt
động)
29. Đêm văn nghệ mừng tết Quang Trung được tổ chức
vào ngày 26/2/1968 do ai tổ chức ?
a. Tổng hội Sinh viên Sài Gòn
b. Hội đồng Đại diện Sinh viên
c. Tất cả đều đúng
30. Đêm văn nghệ mừng giáng sinh Hòa Bình 1968 và
cuộc rước đuốc hòa bình của trên 1000 thanh niên
sinh viên do ai đứng ra tổ chức?
a. Tổng Hội Sinh viên
b. Liên đoàn Sinh viên Công giáo
c. Ban Đại diện các trường đại học, trung học
d. Tất cả đều đúng
31. Phong trào “hát cho đồng bào tôi nghe” của Sinh
viên – Học sinh Thành phố Sài Gòn – Gia Định chính
thức được thực hiện vào thời gian nào?
a. 1969
b. 1970
c. 1971
32. Một hình thức đấu tranh mới, sáng tạo, độc đáo nào
của lực lượng học sinh - sinh viên được ra đời vào
năm 1970 ?
a. Biểu tình ngồi
b. Biểu tình cơ động bằng xe gắn máy
c. Biểu tình cơ động bằng xe đạp
33. Đại hội Sinh viên liên viện Sài Gòn -Huế- Đà Lạt –
Cần Thơ – Vạn Hạnh kỳ III được tổ chức đã đưa ra
khẩu hiệu hành động nào?
a. Chống huấn luyện quân sự học đường với nội dung
“không học, không thi, không đi quân trường”
b. Đòi trả tự do cho tất cả sinh viên học sinh bị giam
cầm
c. Chống sưu cao, thuế nặng
d. Tất cả đều đúng
34. “ Chốn lao tù là nơi ta rèn tâm trí, đây cũng là chiến
trường mà ta không cần vũ khí...” đây là bài hát nào
của nhạc sĩ Tôn Thất lập trong phong trào Sinh viên -
Học sinh thời chống Mỹ ?
a. Hát trong tù
b. Dậy mà đi
c. Tự nguyện
35. Phong trào “Nói cho đồng bào tôi nghe và nghe đồng
bào tôi nói” được phát động vào thời gian nào?
16
a. 1971
b. 1970
c. 1972
36. Các lực lượng Thành Đoàn được phân công hỗ trợ
bao nhiêu cánh quân tiến về giải phóng Sài Gòn trong
chiến dịch Hồ Chí Minh?
a. 3 cánh quân
b. 4 cánh quân
c. 5 cánh quân
Lịch sử đấu tranh của tuổi trẻ Thành phố trong
kháng chiến chống Mỹ
Các kỳ Đại hội Đoàn của Trung ương
38 câu 12 câu
1. Đại hội tiêu biểu Đoàn toàn Nam bộ lần thứ II được
tiến hành vào cuối năm 1949 tại đâu?
a. Tây Ninh
b. Rạch Giá
c. Đồng Tháp Mười
2. Thay mặt Xứ ủy Nam bộ, trực tiếp chỉ đạo Đại hội đại
biểu Đoàn toàn Nam bộ lần II cuối năm 1949 là ai?
a. Đ/c Dương Quốc Chính
b. Đ/c Nguyễn Văn Linh
c. Đ/c Lê Đức Thọ
3. Trong cuộc tấn công và nổi dậy Tết Mậu thân (1968)
tại Sài Gòn, nhà thơ trẻ Lê Anh Xuân quê ở Bến Tre đã
viết bài thơ nhan đề “Dáng đứng Việt Nam” ca ngợi
tinh thần anh dũng vô song của các chiến sĩ giải phóng
quân và biệt động quân thành phố mang tên Bác. Lê
Anh Xuân lấy cảm xúc từ hình ảnh trận chiến đấu nào
để có được tác phẩm bất hủ ấy?
a. Trận tấn công chiếm Đài phát thanh Sài Gòn.
b. Trận tấn công chiếm cầu chữ Y.
c. Trận tấn công sân bay Tân Sơn Nhất.
4. Ngày mất của học sinh Trần Văn Ơn (ngày 9/1) sau này
được chọn làm ngày gì?
a. Ngày Truyền thống học sinh sinh viên Việt Nam
b. Ngày truyền thống thanh niên công nhân Việt Nam
c. Ngày truyền thống thanh niên nông thôn Việt Nam
5. Phong trào nào trong kháng chiến chống Pháp được
đánh giá là “cuộc biểu dương lực lượng của đồng bào
yêu nước Sài Gòn - Chợ Lớn" chống lại chính quyền
thực dân?
a. Đám tang Trần Văn Ơn
1. Đại hội đại biểu Đoàn toàn quốc lần thứ V diễn ra vào
thời gian nào? Tại đâu?
a. Năm 1986 tại Tp. Hồ Chí Minh
b. Năm 1987 tại Hà Nội
c. Năm 1985 tại Cao Bằng
2. Đại hội Đoàn toàn quốc lần thứ mấy có số ủy viên Ban
Chấp hành Trung ương Đoàn được bầu nhiều nhất?
bao nhiêu Ủy viên?
a. Đại hội lần thứ V, có 150 ủy viên BCH
b. Đại hội lần thứ VI, có 145 ủy viên BCH
c. Đại hội lần thứ VIII, có 125 ủy viên BCH
d. Đại hội lần thứ X, có 151 ủy viên BCH
3. Cho đến nay (năm 2015), có bao nhiêu đồng chí giữ
nhiệm vụ Bí thư thứ nhất Trung ương Đoàn?
a. 9 đồng chí
b. 10 đồng chí
c. 11 đồng chí
d. 12 đồng chí
4. Đại hội Đoàn toàn quốc lần thứ nhất diễn ra vào năm
1950. Lúc đó, tổ chức Đoàn mang tên gọi nào?
a. Đoàn Thanh niên cứu quốc Việt Nam
b. Đoàn Thanh niên Phản đế Đông Dương
c. Đoàn Thanh niên Lao động Việt Nam
d. Đoàn Thanh niên Dân chủ Đông Dương
5. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ I của Đoàn Thanh
niên cứu quốc Việt Nam được tổ chức tại đâu?
a. Hà Nội
b. Việt Bắc
c. Thái Nguyên
d. Tuyên Quang
17
b. Biểu tình kỷ niệm 9 năm Nam Kỳ khởi nghĩa
c. Đám tang Lê Văn Ngọc
6. Với những thắng lợi rất toàn diện của Đoàn và phong
trào thanh niên thành phố đã được khẳng định qua các
năm 1968 - 1970, thanh niên Sài Gòn- Gia Định đã
được Ủy ban Trung ương Mặt trận giải phóng miền
Nam- Việt Nam tặng thưởng
a. Huân chương Thành đồng hạng nhất.
b. Huân chương Hồ Chí Minh.
c. Danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân.
d. Huân chương lao động hạng nhất.
7. Tháng 10/1969, nhận thấy quyền lợi đời sống đồng bào
ngày càng bị bóc lột và đe dọa hơn, Tổng hội sinh viên
Sài Gòn đã thành lập một ủy ban cơ cấu đặc trách bảo
vệ quyền lơi, đời sống đồng bào. Đó là ủy ban nào?
a. Ủy ban đòi quyền sống đồng bào.
b. Ủy ban nói với đồng bào.
c. Ủy ban quyết thắng lợi.
d. Ủy ban cứu trợ.
8. “Hát cho dân tôi nghe” là một ca khúc rất nổi tiếng
trong phong trào đấu tranh đô thị của sinh viên- học
sinh miền Nam những năm 1960 -1970. Tác giả của ca
khúc đó là ai?
a. Nhạc sĩ Trần Xuân Tiến
b. Nhạc sĩ Tôn Thất Lập
c. Nhạc sĩ Trần Long Ẩn
d. Nhạc sĩ Nguyễn Văn Sanh
9. Trong phong trào đấu tranh đô thị của sinh viên- học
sinh miền Nam, lực lượng sinh viên – học sinh thường
tổ chức những đêm không ngủ để tổ chức hội thảo, biểu
diễn văn nghệ. Tên gọi của những đêm đó là gì?
a. Đêm đốt lửa căm thù.
b. Đêm cốt nhục.
c. Đêm hát cho đồng bào tôi nghe.
d. Tất cả đều đúng.
10. Ngày 10/10/1974, hàng trăm nhà báo ở Sài Gòn
đã xuống đường để chống Chính quyền Thiệu- Kỳ.
Cuộc biểu tình đó tên là gì?
a. Biểu tình nằm
b. Ngày ký giả ăn mày
c. Biểu tình ngồi
d. Bàn thơ xuống đường
11. “Hát cho đồng bào tôi nghe” là một phong trào
văn nghệ của sinh viên học sinh ở các đô thị miền Nam
trước năm 1975, là một vũ khí đấu tranh hữu hiệu của
sinh viên – học sinh để chống lại các khuynh hướng
6. Đại hội Đoàn toàn quốc lần thứ II được tổ chức vào
thời gian nào? Tại đâu?
a. 1957 tại Cao Bằng
b. 1957 tại thành phố Hải Phòng
c. 1956 tại thủ đô Hà Nội
d. 1956 tại Tuyên Quang
7. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đoàn diễn
ra vào thời gian nào? Tại đâu?
a. 1965 tại Hà Nội
b. 1961 tại Hà Nội
c. 1956 tại Hải Phòng
8. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV của Đoàn diễn
ra vào thời gian nào? Tại đâu?
a. 1980 tại Hà Nội
b. 1979 tại Hải Phòng
c. 1981 tại Tp.Hồ Chí Minh
9. “Đoàn Thanh niên cần phải làm đầu tàu, gương mẫu
trong phong trào thi đua yêu nước, phải thực hiện
khẩu hiệu “Đâu Đảng cần thanh niên có, việc gì khó
có thanh niên làm”. Đó là lời huấn thị của Bác Hồ
tại Đại hội, Hội nghị nào của Đoàn?
a. Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đoàn lần thứ X
khóa 2
b. Đại hội đại biểu Đoàn Thanh niên Lao động Việt
Nam lần thứ III
c. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ II
d. Hội nghị Ban Thường vụ Trung ương Đoàn năm
1961
10. Nhiệm vụ của Đoàn đề ra tại Đại hội đại biểu Đoàn
toàn quốc lần II (11/1956) là gì?
a. Đi bất cứ nơi đâu, làm bất cứ việc gì mà tổ quốc cần
b. Đánh giặc, sản xuất, xây dựng đời sống mới
c. Đoàn kết, tổ chức, tập hợp lực lượng thanh niên, học
tập, rèn luyện, phấn đấu trở thành lực lượng hậu bị
của Đảng
d. Xây dựng chủ nghĩa xã hội và đấu tranh thống
nhất tổ quốc
11. Đại hội Đoàn toàn quốc lần thứ VI (10/1992) phát
động 2 phong trào lớn nào?
a. Thanh niên lập nghiệp; Vượt khó – Giúp bạn vượt
khó
b. Tuổi trẻ giữ nước; Vượt khó – Giúp bạn vượt khó
c. Thanh niên lập nghiệp; Tuổi trẻ giữ nước
d. Tuổi trẻ giữ nước; Giúp bạn vượt khó
12. Đoàn Thanh niên nhân dân Cách mạng miền Nam
đổi tên thành Đoàn Thanh niên nhân dân Cách mạng
Hồ Chí Minh vào thời gian nào?
18
văn nghệ phi dân tộc , phản động, đồi trụy, lai căng lúc
bấy giờ. Phong trào này chính thức ra mắt vào dịp nào?
a. Đêm văn nghệ “Vì hòa bình” ở trường Đại học
Nông Lâm Súc Sài Gòn 27/12/1969.
b. Đêm văn nghệ “ Đốt lửa căm hờn” ở trường ĐH
Dược Khoa 1964
c. Đêm nhạc Tôn Thất Lập ở ĐH Dược Khoa Sài Gòn
11/1968.
d. Đêm ra mắt Đoàn văn nghệ sinh viên - học sinh Sài
Gòn 15/5/1965.
12. Ngày 11/9/1970, Đại hội sinh viên thế giới được
tổ chức tại Sài Gòn với trên 2000 thanh niên - sinh viên
– học sinh và một số các đại biểu thành phần khác đã
tham gia xuống đường đòi hòa bình, chấm dứt chiến
tranh. Đại hội được tổ chức tại địa điểm nào?
a. Đại học Nông Lâm Súc
b. Số 4 Duy Tân
c. Đại học Văn Khoa
d. Trường Kỹ thuật Cao Thắng
13. Tổng đoàn học sinh Sài Gòn có cơ quan ngôn
luận chính thức là một tờ báo ra đời những năm 1970.
Tờ báo đó tên là gì?
a. Tiếng nói giải phóng
b. Lên đàng
c. Quyền sống
d. Học sinh
14. Trong phong trào đốt xe Mỹ của sinh viên – học
sinh Sài Gòn, miền Nam, hàng trăm chiếc xe của Mỹ đã
bị tiêu hủy – chứng minh một cách hùng hồn thái độ
của nhân dân Việt Nam đối với kẻ thù xâm lược. Trên
địa bàn thành phố, một trong những chiếc xe đầu tiên bị
đốt (năm 1966) tại địa điểm nào?
a. Ngã tư Hồng Thập Tự - Cường Để (nay là Nguyễn
Thị Minh Khai – Đinh Tiên Hoàng)
b. Khu vực Bàn Cờ
c. “Tam giác sắt” Văn khoa – Dược khoa – Nông lâm
súc
d. Ngã 6 Lý Thái Tổ
15. Tháng 2/1971, hưởng ứng tuyên bố bảy điểm của
mặt trận Dân tộc Giải phóng và Chính phủ cách mạng
lâm thời tại Paris, phong trào thanh niên – sinh viên –
học sinh đã phát động chiến dịch nào?
a. Năm châu đấu tranh cho hòa bình
b. Hát trong tù
c. Liên lạc thân nhân tù
d. Nói cho đồng bào tôi nghe và nghe đồng bào tôi
nói
16. Năm điểm khởi nghĩa do Thành Đoàn phụ trách
a. 1973
b. 1974
c. 1972
19
ở nội thành trong chiến dịch Hồ Chí Minh năm 1975 là:
a. Bàn Cờ - Vườn Chuối, Bà Chiểu, Bảy Hiền, Đa Kao
– Gia Định, Phú Thọ
b. Đa Kao – Gia Định, Phú Nhuận, Gò Vấp, Bảy Hiền,
Khánh Hội
c. Bàn Cờ - Vườn Chuối, Đa Kao – Gia Định, Phú
Nhuận, Khánh Hội – Vĩnh Hội, Bảy Hiền
d. Bảy Hiền – Tân Phú, Phú Thọ, Đa Kao – Gia Định,
Phú Nhuận, Khánh Hội – Vĩnh Hội, Bà Chiểu
17. Các đồng chí lãnh đạo Thành Đoàn Sài Gòn- Gia
Định họp phiên đầu tiên bàn về công tác vận động
thanh niên thành phố những ngày đầu giải phóng vào
thời điểm nào và địa điểm nào?
a. 14/5/1975, tại nhà số 4 Duy Tân
b. 28/4/1975, tại nhà số 1 Duy Tân
c. 1/5/1975, tại nhà số 4 Duy Tân
d. 30/4/1975, tại nhà thờ Tân Hương (Bà Quẹo – Bảy
Hiền)
18. Trụ sở của Thành Đoàn Tp.Hồ Chí Minh trong
những ngày đầu giải phóng thành phố là ở đâu?
a. Trụ sở Tổng hội Sinh viên số 4 Duy Tân
b. Ngôi nhà số 4 Duy Tân
c. Trường Cao Thắng
d. Trường Kỹ Thuật Phú Thọ
19. Ban vận động học sinh – sinh viên khu Sài Gòn –
Gia Định được thành lập vào năm nào?
a. 1959
b. 1960
c. 1961
d. 1962
20. “Ban vận động học sinh – sinh viên khu Sài Gòn
– Gia Định” được đổi tên thành “Ban Cán sự sinh viên
học sinh Khu Sài Gòn – Gia Định” vào năm thời điểm
nào?
a. Đầu năm 1960
b. Cuối năm 1960
c. Đầu năm 1961
d. Cuối năm 1961
21. “Ban Vận động Thanh niên” - tiền thân của
Đoàn TNCS Hồ Chí Minh Tp. Hồ Chí Minh- được
chính thức thành lập vào thời gian nào?
a. 1958
b. 1959
c. 1960
d. 1961
22. Để chuẩn bị cho hoạt động vũ trang, Đội vũ trang
quyết tử học sinh, sinh viên Sài Gòn - Gia Định được
20
thành lập vào thời gian nào?
a. 1955
b. 1960
c. 1961
d. 1962
23. Chiến công đầu tiên của Đội vũ trang quyết tử
đoàn viên-học sinh Sài Gòn-Gia Định (6/4/1961) là trận
nào?
a. Diệt tên William Thomas (chuyên viên cao cấp
không quân Mỹ) trên đường Ngô Thời Nhiệm
b. Đánh trụ sở cơ quan USOM của Mỹ trên đường Trần
Hưng Đạo
c. Ném thủ pháo vào xe đại sứ Mỹ Nolting
d. Đánh cư xá sĩ quan Mỹ trên đường Chi Lăng
24. Ngày 25/8/1963, trên 5.000 sinh viên – học sinh
xuống đường biểu tình phản đối chế độ độc tài Ngô
Đình Diệm, trong cuộc đấu tranh này nữ sinh Quách
Thị Trang đã anh dũng hy sinh tại đâu?
a. Quảng trường nhà thờ Đức Bà
b. Trước Dinh Độc Lập
c. Bùng binh trước chợ Bến Thành
d. Ngã tư Lê Văn Duyệt - Phan Đình Phùng
25. Ngày 20/8/1964, hơn 2.000 sinh viên – học sinh
Sài Gòn tổ chức hội thảo tại số 4 Duy Tân. Sau đó là
cuộc xuống đường phát động tuần lễ đấu tranh với nội
dung gì?
a. Chống chế độ độc tài Ngô Đình Diệm
b. Chống Ngô Đình Diệm đàn áp Phật giáo
c. Chống “Quân sự hóa học đường” của Mỹ
d. Chống “Hiến chương Vũng Tàu”
26. Sau 7/1954, dưới danh nghĩa tổ chức và hoạt
động của Hội truyền bá quốc ngữ, một bộ phận thanh
niên – học sinh tích cực, yêu nước gồm những đảng
viên, đoàn viên nòng cốt đã tổ chức lại thành một đoàn
văn nghệ truyền bá những bài hát yêu nước, tập hợp
thanh niên yêu nước dưới ngọn cờ đấu tranh cách
mạng. Đoàn văn nghệ đó có tên là gì?
a. Đoàn văn nghệ Cửu Long
b. Đoàn văn nghệ Sài Gòn
c. Đoàn văn nghệ sinh viên – học sinh Sài Gòn - Gia
Định
d. Đoàn văn nghệ Hương Giang
27. Tháng 7/1957, hàng ngàn sinh viên trường tư
dưới sự lãnh đạo của Ban cán sự học sinh - sinh viên
Thành phố do đồng chí Hồ Hảo Hớn chỉ đạo trực tiếp
đã tham dự cuộc đấu tranh nào?
a. Đòi mở thêm trường công, đòi chuyển ngữ đại học
b. Chống quân sự hóa học đường
21
c. Chống LonNon tàn sát việt kiều
d. Mở đầu phong trào đấu tranh “Bàn thờ xuống
đường”
28. Hội Liên hiệp Sinh viên – Học sinh giải phóng
miền Nam ( thành lập 1961) là một thành viên của tổ
chức nào?
a. Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt
Nam
b. Đoàn thanh niên Nhân dân Cách mạng miên Nam
c. Tổng Đoàn học sinh Sài Gòn
d. Ban cán sự sinh viên – học sinh khu Sài Gòn - Gia
Định
29. Cuối năm, 1960, Ban vận động thanh niên Sài
Gòn - Gia Định được đổi tên thành gì ?
a. Ban vận động thanh niên – sinh viên – học sinh khu
Sài Gòn - Gia Định
b. Ban cán sự thanh niên – sinh viên – học sinh khu Sài
Gòn - Gia Định
c. Ban cán sự sinh viên – học sinh khu Sài Gòn- Gia
Định
d. Khu Đoàn Sài Gòn - Gia Định
30. Nhằm mở rộng mặt trận đấu tranh của thanh niên
Sài Gòn- Gia Định chống Mỹ cứu nước, ngày
09/01/1961, thêm môt tổ chức của thanh niên được
thành lập. Đó là tổ chức nào?
a. Hội Liên hiệp Thanh niên Sài Gòn- Gia Định
b. Hội Liên hiệp Thanh niên sinh viên – học sinh Sài
Gòn- Gia Định
c. Liên hiệp thanh niên cứu quốc Sài Gòn- Gia Định
d. Hội Liên hiệp Thanh niên sinh viên – học sinh giải
phóng
31. Các lực lượng vũ trang Thành Đoàn Sài Gòn –
Gia Định được Thành ủy trao tặng danh hiệu gì?
a. Huân chương Thành đồng
b. Huân chương Giải phóng
c. Danh hiệu “Trung đoàn Thanh niên cận vệ
Sài Gòn – Gia Định”
d. Danh hiệu “Tập thể anh hùng”
32. “Tôi thấy mình hèn yến/ tôi nghe lòng đắng cay/
Sống mình không thể nói/ Chết mới được ra lời” đây là
những câu thơ trong bài thơ “Chắp tay tôi quỳ xuống”
được sinh viên nào sáng tác trong phong trào học sinh –
sinh viên chống Mỹ-Ngụy?
a. Quách Thị Trang
b. Lê Văn Ngọc
c. Nhất Chi Mai
d. Đỗ Ngọc Thạnh
22
33. Bài phát biểu dưới nhan đề “Nợ máu” được
đọc tại trường đại học Washington năm 1972 nói về
cuộc chiến tranh Việt Nam là của ai?
a. Nguyễn Văn Trỗi
b. Nguyễn Thái Bình
c. Tràn Văn Ơn
d. Lê Quang Lộc
34. Khu “Đại học” trong thời kỳ kháng chiến
chống Mỹ-Ngụy được gọi là khu “Tam giác sắt” bao
gồm các trường nào?
a. Cao Thắng, Nông lâm súc, Dược khoa
b. Nông lâm súc, Văn khoa, Cao Thắng
c. Cao Thắng, Trường Hành chánh quốc gia,
Dược khoa
d. Nông lâm súc, Văn khoa, Dược khoa
35. Đại hội sinh viên thế giới được tổ chức vào
năm 1970 tại Trường Đại học nào ở Sài Gòn?
a. Đại học Văn khoa
b. Đại học Dược khoa
c. Đại học Nông lâm súc
d. Đại học Vạn Hạnh
36. Một học sinh trường trung học Thời Đại, đã
tích cực có mặt hàng đầu trong các cuộc xuống đường
đấu tranh chống Mỹ - Diệm. Anh mất vào ngày
24/11/1964 khi đang xuống đường biểu tình đòi lật đổ
Chính phủ Trân Văn Hương. Anh là ai?
a. Lê Văn Ngọc
b. Nguyễn Thái Bình
c. Trần Văn Ơn
d. Lê Quang Lộc
37. Đại hội kỳ 1 sinh viên liên viện Đại học Sài
Gòn – Vạn Hạnh – Cần Thơ – Đà Lạt tổ chức vào ngày
24/9/1967 đã xác định quan điểm đấu tranh của các đại
biểu Đại hội gồm nội dung gì?
a. Rút hết quân đội nước ngoài ra khỏi miền Nam
Việt Nam
b. Đòi hòa bình, chấm dứt ném bom miền Bắc
c. Xác định Mỹ là nguồn gốc mọi tai họa của
nhân dân Việt Nam
d. Tất cả đều đúng.
38. Tên gọi đầu tiên của Thành Đoàn dưới thời
chống Mỹ là gì?
a.Ban Vận động học sinh - sinh viên khu Sài Gòn -
Gia Định
b.Biệt động thành khu Sài Gòn Gia Định
c.Cảm tử quân khu Sài Gòn Gia Định
d. Khu mật Sài Gòn.
23
Các phong trào hành động cách mạng của thanh
niên Thành phố từ 1975 đến nay
Các nhân vật lịch sử của Đoàn
35 câu 32 câu
1. Trong nhiều năm qua, Thành Đoàn Thành phố Hồ
Chí Minh đã phát động một cuộc vận động có ý
nghĩa giáo dục truyền thống, lòng yêu nước cho
đoàn viên thanh niên. Thông qua các hiện vật, hình
ảnh, số liệu cụ thể, đoàn viên thanh niên hiểu và
cảm nhận tốt hơn về lịch sử quá trình dựng nước,
giữ nước, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc của nhân dân
ta. Cuộc vận động đó là gì?
a. Uống nước nhớ nguồn
b. Hành trình đến bảo tàng
c. Hành trình theo chân Bác
d. Thắp sáng ước mơ tuổi trẻ Việt Nam
2. Trong giai đoạn 2001 – 2007, Thành Đoàn phát
động phong trào “2 không” có nghĩa là gì?
a. Không xả rác nơi công cộng – Không làm
mất an ninh trật tự
b. Không vi phạm luật giao thông đường bộ
– Không làm mất vệ sinh nơi công cộng
c. Không làm mất vệ sinh nơi công cộng –
Không làm mất an ninh trật tự
d. Không vi phạm luật giao thông đường bộ –
Không làm mất an ninh trật tự
3. “Sinh viên 3 tốt” là giải thưởng dành cho sinh viên
có học tập tốt, thể lực tốt và rèn luyện tốt do Hội
Sinh viên thành phố Hồ Chí Minh trao lần đầu tiên
vào thời gian nào?
a. 09/01/2001
b. 09/01/2002
c. 09/01/2003
d. 09/01/2004
4. Tháng 11/1987, để chăm lo lợi ích thiết thực của
thanh niên, được quan tâm hỗ trợ tìm kiếm công ăn
việc làm, Thành Đoàn Thành phố Hồ Chí Minh đã
có sáng kiến lập ra cơ quan nào?
a. Trung tâm Giới thiệu việc làm thanh niên
b. Văn phòng giao dịch giới thiệu việc làm
c. Trung tâm hỗ trợ thanh niên Thành phố
d. Trung tâm hỗ trợ Sinh viên Thành phố
5. 2 công trình thanh niên được xác định trong nhiệm
kỳ VIII (2001 – 2007) của công tác Đoàn và phong
trào thanh thiếu nhi Thành phố là gì?
a. Trung tâm sinh hoạt dã ngoại thanh thiếu
nhi Thành phố Hồ Chí Minh (tại Cần Giờ)
và Phổ cập trung học cơ sở cho thanh
1. Cuối tháng 6/1970, trong một cuộc càn quét của địch
vào căn cứ Thành Đoàn Sài Gòn – Gia Định ở Đồng
Tháp, Đ/c bí thư Thành đoàn thời điểm đó đã hy sinh.
Đó là đồng chí nào?
a. Đ/c Hồ Hảo Hớn.
b. Đ/c Trần Quang Cơ.
c. Đ/c Lê Quang Lộc.
d. Đ/c Trang Văn Học.
2. Sau một thời gian tạm ngưng vì bị địch đàn áp dữ dội,
Tổng đoàn học sinh Sài Gòn – đã được thành lập trở lại
vào ngày 30/4/1970 do những yêu cầu bức xúc của cuộc
đấu tranh cách mạng tại miền Nam. Chủ tịch Tổng đoàn
lúc đó là ai?
a. Huỳnh Tấn Mẫm
b. Võ Thị Thắng
c. Lê Văn Nuôi
d. Nguyễn Đăng Trừng
3. Trong chiến dịch Hòa Bình (năm 1951), “anh hùng đánh
xe tăng”, “anh hùng đường số 6” là tên gọi trân trọng
của nhân dân ta dành ai?
a. Anh hùng quân đội La Văn Cầu
b. Anh hùng quân đội Nguyễn Thị Chiêm
c. Anh hùng quân đội Cù Chính Lan
d. Chiến sĩ thi đua Cao Viết Bảo
4. Người con gái Việt Nam bị xử bắn ở Côn Đảo vào năm
1952 đã hát vang bài quốc ca ngay trước họng súng của
kẻ thù. Đó là ai?
a. Liệt sĩ Bùi Thị Cúc
b. Liệt sĩ Quách Thị Trang
c. Liệt sĩ Nguyễn Thị Minh Trang
d. Liệt sĩ Võ Thị Sáu
5. “Kẻ thù muốn giết tôi. Tôi không sợ chết. Tôi chỉ có
một điều ân hận là đã sớm sa vào tay giặc, chưa hoàn
thành được nhiệm vụ của mình, không còn được tiếp tục
chiến đấu để giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp,
thực hiện được lý tưởng của đời tôi”. Câu nói nổi tiếng
này của ai?
a. Lê Hồng Phong
b. Lý Tự Trọng
c. Nguyễn Văn Trỗi
24
niên.
b. Trung tâm sinh hoạt dã ngoại thanh thiếu nhi
thành phố Hồ Chí Minh (tại Cần Giờ) và
1000 phòng học
c. 1000 phòng học và 1000 căn nhà tình bạn
d. Phổ cập trung học cơ sở cho thanh niên và
1000 phòng học.
6. Nhân dịp kỷ niệm 70 năm ngày thành lập Đoàn
TNCS Hồ Chí Minh, Thành Đoàn Tp. Hồ Chí Minh
đã vinh dự nhận được phần thưởng cao quý nào do
Nhà nước trao tặng?
a. Danh hiệu Anh hùng lực lượng vụ trang nhân
dân
b. Huân chương Độc lập hạng nhất
c. Huân chương Lao động hạng nhất
d. Danh hiệu Anh hùng lao động thời kỳ đổi
mới
7. Chương trình Truyền hình Thanh niên TP.Hồ Chí
Minh phát sóng trên kênh truyền hình nào của Đài
Truyền hình TP. Hồ Chí Minh ?
a. HTV7
b. HTV9
c. VTV6
d. HTV9 và HTV7
8. Địa chỉ Website của Thành Đoàn TP. Hồ Chí Minh
hiện nay là địa chỉ nào sau đây?
a. www.thanhdoan.org.vn
b. www.thanhdoantphcm.vn
c. www.thanhdoantphcm.gov.vn
d. www.thanhdoan.hochiminhcity.gov.vn
9. Trụ sở của cơ quan Thành Đoàn TP. Hồ Chí Minh
hiện nay ở đâu?
a. Số 1 Duy Tân, Quận 1- TP. Hồ Chí
Minh.
b. Số 1A Duy Tân, Quận 1- TP. Hồ Chí
Minh.
c. Số 1 Phạm Ngọc Thạch, Quận 1- TP.
Hồ Chí Minh.
d. Số 4 Phạm Ngọc Thạch, Quận 1- TP. Hồ
Chí Minh.
10. Cuộc vận động “Người Cộng sản trẻ” do Ban
Thường vụ Thành Đoàn phát động được triển khai
vào thời điểm nhân dịp kỷ niệm nào sau đây:
a. 65 năm ngày thành lập Đảng (3/2/1995)
b. 70 năm ngày thành lập Đảng (3/2/2000)
c. 65 năm ngày thành lập Đoàn (26/3/1996)
d. 70 năm ngày thành lập Đoàn (26/3/2001)
11. Nguyên nhân ra đời của phong trào CKT( Chất
lượng – Kiểu dáng – Tiết kiêm) ?
a. Việt Nam mất một số thị trường lớn do Đông
Âu và Liên Xô tan rã
b. Sản phẩm sản xuất ra không tiêu thụ được
d. Hoàng Văn Thụ
6. “Có những phút làm nên lịch sử
Có cái chết hóa thành bất tử
Có những lời hơn mọi lời ca
Có con người như chân lý sinh ra”
Nhà thơ Tố Hữu đã viết những dòng thơ trên để ca
ngợi sự hy sinh anh hùng của ai?
a. Nguyễn Thái Bình
b. Nguyễn Văn Trỗi
c. Lý Tự Trọng
d. Lê Văn Tám
7. “Nhắm thẳng quân thù, bắn” là câu nói của ai?
a. Nguyễn Văn Trỗi
b. Nguyễn Viết Xuân
c. La Văn Cầu
d. Tô Vĩnh Diện
8. Ngày 16/5/1967, một nữ sinh Sài Gòn-Gia Định đã tự
thiêu để phản đối cuộc chiến tranh xâm lược của Mỹ tại
Việt Nam. Tên của chị là gì?
a. Đặng Thị Ngọc Tuyền
b. Nguyễn Thị Vân
c. Đào Phi Yến
d. Nhất Chi Mai
9. Năm 1967, đoàn đại biểu dũng sĩ miền Nam được ra
miền Bắc và vinh dự được gặp Bác Hồ. Đại biểu nhỏ
tuổi nhất của đoàn là đại biểu nào?
a. Kơ Pa Kơ Lơng
b. Hồ Văn Mên
c. Trần Văn Chẩm
d. Kim Đồng
10. Trong kháng chiến chống Mỹ, có một đội viên thanh
niên xung phong là người đầu tiên đã tìm ra cách phá
bom chậm. Anh được bầu là chiến sĩ thi đua xuất sắc, dự
Đại hội anh hùng chiến sĩ thi đua toàn quốc lần thứ IV
(tháng 1/1967). Anh là ai?
a. Lê Viết Lân
b. Nguyễn Văn Hạnh
c. Phạm Văn Lực
d. Nguyễn Trí Ân
11. Anh Cù Chính Lan hy sinh trong trường hợp nào?
a. Bị giặc bắt và xử tử hình (1950)
b. Bị giặc phục kích trên đường công tác (1951)
c. Trong một trận đánh đồn (1951)
d. Bị giặc bắt và tra tấn đến chết (1953)
12. Anh Bế Văn Đàn đã lấy thân mình làm giá súng trong
chiến dịch lớn nào của quân – dân ta?
25
c. Người lao động không có việc làm
d. Tất cả đều đúng
12. Tiền thân của phong trào “3 trách nhiệm” trong cán
bộ công nhân viên chức là phong trào gì?
a. Cuộc vận động “ Rèn luyện lương tâm
chức nghiệp”
b. Cuộc vận động “ Rèn luyện lương tâm người
công chức thành phố”
c. Cuộc vận động “ Công chức – đạo đức –
lương tâm”
13. Phong trào làm ăn “3 giúp” cho đối tượng thanh
niên lao động bao gồm những nội dung gì?
a. Giúp vốn, nghề - giúp kinh nghiệp làm ăn
– giúp tư liệu sản xuất
b. Giúp nghề - giúp kinh nghiệp làm ăn – giúp
tư liệu sản xuất
c. Giúp vốn - giúp kinh nghiệp làm ăn – giúp tư
liệu sản xuất
14. Lễ hội “Tôn vinh nghề nghiệp” lần đầu tiên được tổ
chức vào thời gian nào?
a. Năm 2004
b. Năm 2005
c. Năm 2006
d. Năm 2007
15. Ngày hội “Thanh niên với Nghề nghiệp” do các đơn
vị nào đứng ra tổ chức theo định kỳ hàng năm?
a. Thành Đoàn, Sở Giáo dục đào tạo và Sở
Lao động thương binh xã hội
b. Thành Đoàn và Sở Lao động - thương binh
xã hội
c. Thành Đoàn và Sở Giáo dục - đào tạo
16. Nhằm giúp cho Thanh niên thành phố thoát nghèo,
vào năm 1999, Hội liên hiệp thanh niên Thành phố
đã thực hiện công trình gì?
a. Công trình “Giúp 1000 hộ thanh niên vượt
nghèo”
b. Công trình “ Giúp 3000 hộ thanh niên vượt
nghèo”
c. Công trình “ Giúp 5000 hộ thanh niên vượt
nghèo”
17. Tiền thân của Trung Tâm hướng nghiệp dạy nghề và
giới thiệu việc làm thanh niên Thành phố Hồ Chí
Minh hiện nay là đơn vị nào?
a. Văn phòng giao dịch và giới thiệu việc làm
b. Văn phòng giới thiệu việc làm thanh niên
c. Văn phòng hỗ trợ việc làm thanh niên
18. Nhằm giúp cho thanh niên trong mưu sinh lập
nghiệp, Trung tâm hướng nghiệp dạy nghể và giới
thiệu việc làm ra đời vào năm 1987. Đây là sáng
kiến của ai?
a. Thành Đoàn và Sở Lao động Tp.Hồ Chí
Minh
b. Thành Đoàn và Sở Giáo dục Tp.Hồ Chí
a. Chiến dịch Việt Bắc – Thu Đông (1947)
b. Chiến dịch Biên Giới (1950)
c. Chiến dịch Tây Bắc (1952)
d. Chiến dịch Điện Biên Phủ (1954)
13. Ngày 31/1/1954, trong trận Tà Làng, một thanh niên dân
tộc Tày ở Cao Bằng đã dùng lưỡi lê đâm chết 5 tên địch,
được truy tặng danh hiệu “dũng sĩ đâm lê”. Anh là ai?
a. Tô Vĩnh Diện
b. Vừ A Dính
c. Hoàng Văn Nô
d. Tạ Quang Chiến
14. “Lấy thân mình lấp lỗ châu mai” là hành động anh hùng
của ai trong chiến dịch Điện Biên Phủ?
a. Cù Chính Lan
b. Tô Vĩnh Diện
c. Phan Đình Giót
d. Nguyễn Viết Xuân
15. “Còn cái lai quần cũng đánh” – là câu nói nổi tiếng của
ai?
a. Chị Nguyễn Thị Út (Út Tịch)
b. Chị Lê Thị Hồng Gấm
c. Chị Nguyễn Thị Minh Khai
d. Chị Võ Thị Thắng
16. Đại hội Đoàn Thanh niên Nhân dân Cách mạng miền
Nam lần thứ I đã bầu ra Ban chấp hành mới, Bí thư là
đồng chí nào?
a. Đ/c Nguyễn Chí Thanh
b. Đ/c Lê Quang Thành
c. Đ/c Lê Minh Xuân
d. Đ/c Đặng Thành Chơn
17. Đồng chí nào sau đây được tuyên dương Anh hùng tại
Đại hội anh hùng và chiến sĩ thi đua toàn quốc lần thứ
nhất ngày 01/5/1952?
a. Cù Chính Lan
b. Nguyễn Thị Chiên
c. Ngô Gia Khảm
d. Tất cả đều đúng
18. Nữ Anh hùng Liệt sỹ Đặng Thùy Trâm hy sinh tại chiến
trường nào?
a. Hà Tĩnh
b. Quảng Nam
c. Quảng Trị
d. Quảng Ngãi
19. Anh hùng Hồ Hảo Hớn hy sinh vào tháng 10/1967 tại
đâu?
a. Bót bà Hòa
b. Bót Lê Văn Ken
26
Minh
c. Sở giáo dục Tp.Hồ Chí Minh và Sở Lao
động Thương binh và Xã hội Tp.Hồ Chí
Minh
19. Phong trào “Thi đua học tập văn hóa, nâng cao
nghiệp vụ” được đề ra trong đại hội Đoàn TNCS Hồ
Chí Minh Tp. Hồ Chí Minh lần thứ mấy?
a. Đại hội lần IV (1987-1992)
b. Đại hội lần V (1992 -1996)
c. Đại hội lần VI (1996-2001)
20. Nhằm khuyến khích đoàn viên, thanh thiếu nhi
thành phố thi đua học tập và rèn luyện tài năng, Đại
hội Đoàn thành phố lần thứ 5 (1992 -1996) đã đề ra
phong trào gì?
a. Tài năng và phát triển
b. Vì sự phát triển của thanh niên
c. Khuyến học – tài năng
21. Chương trình Euréka của Thành Đoàn TP. Hồ Chí
Minh ra đời vào thời gian nào?
a. Đầu năm học 1990 - 1991
b. Đầu năm học 1991 - 1992
c. Đầu năm học 1992 - 1993
22. Năm học 1998 – 1999, chương trình Euréka được
đổi tên thành chương trình gì?
a. Giải thưởng khoa học sinh viên Euréka
b. Giải thưởng khoa học thanh niên – sinh viên
Euréka
c. Giải thưởng khoa học Euréka
23. Nhằm tạo môi trường, nhịp cầu để phát hiện và giới
thiệu các ý tưởng sáng tạo với các chuyên gia, nhà
khoa học để hướng dẫn phát triển thành đề tài
nghiên cứu, thành sản phẩm cụ thề, ngày 30/3/1996
Thành Đoàn và Sở Khoa học Công nghệ và Môi
trường đã ký văn bản hình thành chương trình gì?
a. Vườn ươm sáng tạo khoa học kỹ thuật trẻ
b. Vườn ươm sáng tạo trẻ
c. Vườn ươm sáng tạo khoa học trẻ
24. Hôi thi “Sinh viên – Nhà doanh nghiệp tương lại”
(Dynamic) do Đoàn trường nào tổ chức?
a. Đoàn trường Đại học Kinh tế Thành phố
Hồ Chí Minh
b. Đoàn trường Đại học Ngoại thương cơ sở 2
c. Đoàn trường Đại học Kinh tế - luật, ĐHQG
TP.Hồ Chí Minh
25. Hội thi Olympic các môn Khoa học Mác – Lênin và
tư tưởng Hồ Chí Minh lần đầu tiên được tổ chức vào
thời gian nào?
a. Năm 2000
b. Năm 2001
c. Năm 2002
d. Năm 2003
26. “Công trình thanh niên xây dựng 1000 phòng học”
được quyết định thực hiện tại Đại hội nào?
c. Chợ vườn Chuối
d. Khu đại học
20. Ai là Bí thư Ban vận động học sinh - sinh viên khu Sài
Gòn – Gia Định giai đoạn 1957-1960?
a. Trần Quang Cơ
b. Lê Minh Quới
c. Hồ Hảo Hớn
d. Bùi Văn Trạch
21. Đến nay, có bao nhiêu cán bộ Thành Đoàn được phong
tặng danh hiệu Anh hùng?
a. 9
b. 10
c. 11
d. 12
22. Ai là Bí thư Thành Đoàn Sài Gòn – Gia Định đầu tiên?
a. Hồ Hảo Hớn
b. Lê Minh Quới
c. Bùi Văn Trạch
d. Phạm Trọng Danh
23. Ai là người đã chỉ đạo học sinh trường Phước Kiến biểu
tình chống thực dân Pháp và đòi mở cửa lại trường ?
a. Trần Bội Cơ
b. Quách Thị Trang
c. Trần Quang Cơ
24. Quảng trường phía trước chợ Bến Thành hiện nay mang
tên người nữ liệt sĩ nào?
a. Trần Bội Cơ
b. Quách Thị Trang
c. Võ Thị Sáu
25. Ai được phân công phụ trách Hội học sinh Việt Nam –
Nam Bộ tại nội thành Sài Gòn ?
a. Đỗ Ngọc Thạnh
b. Hồ Hảo Hớn
c. Trần Quang Cơ
26. Anh là người Bí thư Đảng Đoàn học sinh đầu tiên của
Khu Sài Gòn - Chợ Lớn trong thời kỳ kháng chiến
chống Pháp. Có bí danh là “Ba học sinh”. Anh là ai?
a. Đỗ Ngọc Thạnh
b. Bùi Văn Trạch
c. Phạm Trọng Danh
27. Quê quán của anh Trần Văn Ơn ở đâu?
a. Tiền Giang
b. Bến Tre
c. Tây Ninh
28. Ai là chủ tịch đầu tiên của Hội Liên hiệp Thanh niên
học sinh - sinh viên giải phóng khu Sài Gòn – Gia Định?
a. Nguyễn Điền
b. Phạm Chánh Trực
c. Phạm Trọng Danh
29. Năm 1962, Chính quyền Sài Gòn tuyên án tử hình 4
người đã mưu sát Đại sứ Mỹ frederick Nolting. Họ là
ai?
a. Lê Quang Vịnh, Lê Hồng Tư, Huỳnh Văn
27
a. Đại hội lần IV (1987-1992)
b. Đại hội lần V (1992 -1996)
c. Đại hội lần VI (1996-2001)
27. Ngày 26/6/1977, hơn 30.000 thanh niên toàn thành
phố cùng nhau tham gia xây dựng công trình gì?
a. Công viên đài chiến thắng Tân Sơn Nhất
b. Công viên hồ Đầm Sen
c. Tất cả đều đúng
28. Ngày 15/1/1978, hơn 16.000 thanh niên thành phố
ra quân thực hiện công trình Trần Quang Cơ với nội
dung cụ thể gì?
a. Đào mới rạch Cầu Dừa dài 2.500 mét đế
mang nước cho 2 xã Trung Mỹ Tây và
Tân Thới Hiệp, Củ Chi
b. Xây dựng Công viên tượng đài chiến thắng
Tân Sơn Nhất
c. Công viên hồ Đầm Sen
d. Tất cả đều sai
29. Công trình thanh niên Lê Minh Xuân được lực
lượng thanh niên thành phố thực hiện chính thức
vào thời gian nào?
a. 1978
b. 1979
c. 1980
30. Chiến dịch Ánh sáng văn hóa hè đầu tiên với quy
mô toàn thành phố thu hút bao nhiêu sinh viên tham
gia?
a. 700 sinh viên
b. 1000 sinh viên
c. 1500 sinh viên
31. Phong trào Ngày thứ 7 tình nguyện do tổ chức nào
phát động?
a. Hội Liên hiệp thanh niên Thành phố
b. Hội Sinh viên Việt Nam Thành phố
c. Hội Đồng đội thành phố
32. Phong trào Ngày thứ 7 tình nguyện được hình thành
để đáp ứng nhu cầu tình nguyện của đối tượng nào?
a. Sinh viên
b. Thanh niên công nhân
c. Thanh niên lực lượng vũ trang
33. Ngày thứ 7 tình nguyện lần 1 được tổ chức với chủ
đề gì?
a. Vì trẻ em
b. Vì môi trường
c. An toàn giao thông
34. Vào cuối những năm 70 đầu những năm 80, danh
hiệu nào để tôn vinh người thanh niên làm sản xuất
nông nghiệp giỏi?
a. Kiện tướng nông nghiệp
b. Thanh niên sản xuất giỏi
c. Thanh niên làm nông nghiệp giỏi
35. TN-1T là tên hiệu của phong trào nào?
a. Thanh niên sản xuất kinh doanh giỏi gắn
Chính, Lê Văn Thành
b. Lê Quang Vịnh, Huỳnh Tấn Mẫm, Huỳnh
Văn Chính, Lê Văn Thành
c. Lê Quang Vịnh, Lê Hồng Tư, Lê Văn Nuôi,
Lê Văn Thành
30. Ông là Bí thư Thành Đoàn Sài Gòn – Gia Định, khi bị
địch bắt đã kiên quyết giữ vững khí tiết và anh dũng hy
sinh để bảo vệ bí mật của Nghị quyết Quang Trung về
cuộc Tổng tấn công và nổi dậy Tết Mậu Thân năm
1968. Ông là ai?
a. Lê Quang Vịnh
b. Hồ Hảo Hớn
c. Lê Văn Thành
28
với phát triển kinh tế gia đình của từng
đoàn viên thanh niên
b. Thanh niên lao động giỏi và xây dựng, bảo
vệ đất nước
c. Thanh niên học tập giỏi tiến lên làm chủ tri
thức thời đại

More Related Content

What's hot

Tu tuonghcm tu tuong hcm 1921 1930
Tu tuonghcm tu tuong hcm 1921 1930Tu tuonghcm tu tuong hcm 1921 1930
Tu tuonghcm tu tuong hcm 1921 1930wormblack
 
80 câu hỏi trắc nghiệm 6 bài chính trị (có đáp án)
80 câu hỏi trắc nghiệm 6 bài chính trị (có đáp án)80 câu hỏi trắc nghiệm 6 bài chính trị (có đáp án)
80 câu hỏi trắc nghiệm 6 bài chính trị (có đáp án)LeeEin
 
Trắc nghiệm Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam
Trắc nghiệm Lịch sử Đảng cộng sản Việt NamTrắc nghiệm Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam
Trắc nghiệm Lịch sử Đảng cộng sản Việt Namvietlod.com
 
Bài tiểu luận tư tưởng hồ chí minh
Bài tiểu luận tư tưởng hồ chí minhBài tiểu luận tư tưởng hồ chí minh
Bài tiểu luận tư tưởng hồ chí minhHuynh Loc
 
Tu tuong hcm trac nghiem tại 123doc.vn (1)
Tu tuong hcm trac nghiem   tại 123doc.vn (1)Tu tuong hcm trac nghiem   tại 123doc.vn (1)
Tu tuong hcm trac nghiem tại 123doc.vn (1)Nhớ Biển
 
Chuong2.ttuong
Chuong2.ttuongChuong2.ttuong
Chuong2.ttuongmai_mai_yb
 
Xây dựng Đảng CSVN trong sạch vững mạnh
Xây dựng Đảng CSVN trong sạch vững mạnhXây dựng Đảng CSVN trong sạch vững mạnh
Xây dựng Đảng CSVN trong sạch vững mạnhVũ Ngọc Hưng
 
Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm môn quản trị chiến lược
Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm môn quản trị chiến lượcNgân hàng câu hỏi trắc nghiệm môn quản trị chiến lược
Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm môn quản trị chiến lượcMrCoc
 
Câu hỏi trắc nghiệm đáp án a
Câu hỏi trắc nghiệm   đáp án aCâu hỏi trắc nghiệm   đáp án a
Câu hỏi trắc nghiệm đáp án aTrúc Hương
 
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘITƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘIBee Bee
 
Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm tư tưởng hcm
Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm tư tưởng hcmNgân hàng câu hỏi trắc nghiệm tư tưởng hcm
Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm tư tưởng hcmNguyen_Anh_Nguyet
 
Ngân Hàng Câu Hỏi Trắc Nghiệm Tư Tưởng Hồ Chí Minh (Có Đáp Án)
Ngân Hàng Câu Hỏi Trắc Nghiệm Tư Tưởng Hồ Chí Minh (Có Đáp Án) Ngân Hàng Câu Hỏi Trắc Nghiệm Tư Tưởng Hồ Chí Minh (Có Đáp Án)
Ngân Hàng Câu Hỏi Trắc Nghiệm Tư Tưởng Hồ Chí Minh (Có Đáp Án) nataliej4
 
Biên bản thảo luận nhóm
Biên bản thảo luận nhómBiên bản thảo luận nhóm
Biên bản thảo luận nhómdoanlmit
 
124 cau-tu-tuong-lecture-notes-13
124 cau-tu-tuong-lecture-notes-13124 cau-tu-tuong-lecture-notes-13
124 cau-tu-tuong-lecture-notes-13NguynHngXun1
 
Chương 3,ttuong
Chương 3,ttuongChương 3,ttuong
Chương 3,ttuongmai_mai_yb
 
120 cau trac nghiem marketing can ban (co dap an)
120 cau trac nghiem marketing can ban (co dap an)120 cau trac nghiem marketing can ban (co dap an)
120 cau trac nghiem marketing can ban (co dap an)Viết Dũng Tiêu
 
Tiểu luận “Lợi nhuận trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa...
Tiểu luận “Lợi nhuận trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa...Tiểu luận “Lợi nhuận trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa...
Tiểu luận “Lợi nhuận trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa...Thích Hô Hấp
 
Tư tưởng Hồ Chí Chí Minh về Đoàn Kết
Tư tưởng Hồ Chí Chí Minh về Đoàn KếtTư tưởng Hồ Chí Chí Minh về Đoàn Kết
Tư tưởng Hồ Chí Chí Minh về Đoàn KếtBích Phương
 

What's hot (20)

Tu tuonghcm tu tuong hcm 1921 1930
Tu tuonghcm tu tuong hcm 1921 1930Tu tuonghcm tu tuong hcm 1921 1930
Tu tuonghcm tu tuong hcm 1921 1930
 
80 câu hỏi trắc nghiệm 6 bài chính trị (có đáp án)
80 câu hỏi trắc nghiệm 6 bài chính trị (có đáp án)80 câu hỏi trắc nghiệm 6 bài chính trị (có đáp án)
80 câu hỏi trắc nghiệm 6 bài chính trị (có đáp án)
 
Trắc nghiệm Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam
Trắc nghiệm Lịch sử Đảng cộng sản Việt NamTrắc nghiệm Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam
Trắc nghiệm Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam
 
Bài tiểu luận tư tưởng hồ chí minh
Bài tiểu luận tư tưởng hồ chí minhBài tiểu luận tư tưởng hồ chí minh
Bài tiểu luận tư tưởng hồ chí minh
 
Tu tuong hcm trac nghiem tại 123doc.vn (1)
Tu tuong hcm trac nghiem   tại 123doc.vn (1)Tu tuong hcm trac nghiem   tại 123doc.vn (1)
Tu tuong hcm trac nghiem tại 123doc.vn (1)
 
Chuong2.ttuong
Chuong2.ttuongChuong2.ttuong
Chuong2.ttuong
 
Xây dựng Đảng CSVN trong sạch vững mạnh
Xây dựng Đảng CSVN trong sạch vững mạnhXây dựng Đảng CSVN trong sạch vững mạnh
Xây dựng Đảng CSVN trong sạch vững mạnh
 
Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm môn quản trị chiến lược
Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm môn quản trị chiến lượcNgân hàng câu hỏi trắc nghiệm môn quản trị chiến lược
Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm môn quản trị chiến lược
 
Cau hoi trac_nghiem
Cau hoi trac_nghiemCau hoi trac_nghiem
Cau hoi trac_nghiem
 
Câu hỏi trắc nghiệm đáp án a
Câu hỏi trắc nghiệm   đáp án aCâu hỏi trắc nghiệm   đáp án a
Câu hỏi trắc nghiệm đáp án a
 
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘITƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
 
Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm tư tưởng hcm
Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm tư tưởng hcmNgân hàng câu hỏi trắc nghiệm tư tưởng hcm
Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm tư tưởng hcm
 
tt-hcm-chuong-3.ppt
tt-hcm-chuong-3.ppttt-hcm-chuong-3.ppt
tt-hcm-chuong-3.ppt
 
Ngân Hàng Câu Hỏi Trắc Nghiệm Tư Tưởng Hồ Chí Minh (Có Đáp Án)
Ngân Hàng Câu Hỏi Trắc Nghiệm Tư Tưởng Hồ Chí Minh (Có Đáp Án) Ngân Hàng Câu Hỏi Trắc Nghiệm Tư Tưởng Hồ Chí Minh (Có Đáp Án)
Ngân Hàng Câu Hỏi Trắc Nghiệm Tư Tưởng Hồ Chí Minh (Có Đáp Án)
 
Biên bản thảo luận nhóm
Biên bản thảo luận nhómBiên bản thảo luận nhóm
Biên bản thảo luận nhóm
 
124 cau-tu-tuong-lecture-notes-13
124 cau-tu-tuong-lecture-notes-13124 cau-tu-tuong-lecture-notes-13
124 cau-tu-tuong-lecture-notes-13
 
Chương 3,ttuong
Chương 3,ttuongChương 3,ttuong
Chương 3,ttuong
 
120 cau trac nghiem marketing can ban (co dap an)
120 cau trac nghiem marketing can ban (co dap an)120 cau trac nghiem marketing can ban (co dap an)
120 cau trac nghiem marketing can ban (co dap an)
 
Tiểu luận “Lợi nhuận trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa...
Tiểu luận “Lợi nhuận trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa...Tiểu luận “Lợi nhuận trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa...
Tiểu luận “Lợi nhuận trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa...
 
Tư tưởng Hồ Chí Chí Minh về Đoàn Kết
Tư tưởng Hồ Chí Chí Minh về Đoàn KếtTư tưởng Hồ Chí Chí Minh về Đoàn Kết
Tư tưởng Hồ Chí Chí Minh về Đoàn Kết
 

Similar to TN

BỘ CÂU HỎI THAM KHẢO ĐOÀN - HỘI - ĐỘI
BỘ CÂU HỎI THAM KHẢO ĐOÀN - HỘI - ĐỘI BỘ CÂU HỎI THAM KHẢO ĐOÀN - HỘI - ĐỘI
BỘ CÂU HỎI THAM KHẢO ĐOÀN - HỘI - ĐỘI nataliej4
 
đáP án câu hỏi sinh hoạt chủ điểm tháng 3.2016
đáP án câu hỏi sinh hoạt chủ điểm tháng 3.2016đáP án câu hỏi sinh hoạt chủ điểm tháng 3.2016
đáP án câu hỏi sinh hoạt chủ điểm tháng 3.2016Dieu Dang
 
ngan-hang-cau-hoi-nghien-cuu-6-bai-ly-luan-chinh-tri-danh-cho-doan-vien.doc
ngan-hang-cau-hoi-nghien-cuu-6-bai-ly-luan-chinh-tri-danh-cho-doan-vien.docngan-hang-cau-hoi-nghien-cuu-6-bai-ly-luan-chinh-tri-danh-cho-doan-vien.doc
ngan-hang-cau-hoi-nghien-cuu-6-bai-ly-luan-chinh-tri-danh-cho-doan-vien.docNgccMinhh1
 
Bộ Câu Hỏi Giáo Viên Tổng Phụ Trách Đội Giỏi
Bộ Câu Hỏi Giáo Viên Tổng Phụ Trách Đội Giỏi Bộ Câu Hỏi Giáo Viên Tổng Phụ Trách Đội Giỏi
Bộ Câu Hỏi Giáo Viên Tổng Phụ Trách Đội Giỏi nataliej4
 
Cau hoi tim hieu ve doan trinh chieu
Cau hoi tim hieu ve doan trinh chieuCau hoi tim hieu ve doan trinh chieu
Cau hoi tim hieu ve doan trinh chieuTenanh Thientruong
 
426 câu hỏi trắc nghiệm tư tưởng hồ chí minh - có đáp án - tincanban.com
426 câu hỏi trắc nghiệm tư tưởng hồ chí minh - có đáp án - tincanban.com426 câu hỏi trắc nghiệm tư tưởng hồ chí minh - có đáp án - tincanban.com
426 câu hỏi trắc nghiệm tư tưởng hồ chí minh - có đáp án - tincanban.comThùy Linh
 
Tutuonghochiminh hoc di nhe
Tutuonghochiminh hoc di nheTutuonghochiminh hoc di nhe
Tutuonghochiminh hoc di nhetuan anh nguyen
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxnhungdt08102004
 
670Câu-trắc-nghiệm-TTHCM-tham-khảo- THI CUỐI KÌ.docx
670Câu-trắc-nghiệm-TTHCM-tham-khảo- THI CUỐI KÌ.docx670Câu-trắc-nghiệm-TTHCM-tham-khảo- THI CUỐI KÌ.docx
670Câu-trắc-nghiệm-TTHCM-tham-khảo- THI CUỐI KÌ.docxAnhNguynNgc28
 
N05_2 - Bản báo cáo giữa kì.docx
N05_2 - Bản báo cáo giữa kì.docxN05_2 - Bản báo cáo giữa kì.docx
N05_2 - Bản báo cáo giữa kì.docxThyLinh700645
 
Đề cương ôn tập LSĐ
Đề cương ôn tập LSĐĐề cương ôn tập LSĐ
Đề cương ôn tập LSĐTuytTuyt27
 
276 CÂU TRẮC NGHIỆM ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐCSVN
276 CÂU TRẮC NGHIỆM ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐCSVN276 CÂU TRẮC NGHIỆM ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐCSVN
276 CÂU TRẮC NGHIỆM ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐCSVNalexandreminho
 
Câu hỏi-ôn-tập-kiểm-tra-kết-thúc-môn-có-đáp-án-
Câu hỏi-ôn-tập-kiểm-tra-kết-thúc-môn-có-đáp-án-Câu hỏi-ôn-tập-kiểm-tra-kết-thúc-môn-có-đáp-án-
Câu hỏi-ôn-tập-kiểm-tra-kết-thúc-môn-có-đáp-án-NiNoo1
 
Bộ đề cương ôn tập
Bộ đề cương ôn tậpBộ đề cương ôn tập
Bộ đề cương ôn tậpBAN Mai Xanh
 
Thân phận hồ chí minh
Thân phận hồ chí minhThân phận hồ chí minh
Thân phận hồ chí minhlaughking15
 
Cuộc-đời-và-sự-nghiệp-cách-mạng-vẻ-vang-của-Chủ-tịch-Hồ-Chí-Minh.pptx
Cuộc-đời-và-sự-nghiệp-cách-mạng-vẻ-vang-của-Chủ-tịch-Hồ-Chí-Minh.pptxCuộc-đời-và-sự-nghiệp-cách-mạng-vẻ-vang-của-Chủ-tịch-Hồ-Chí-Minh.pptx
Cuộc-đời-và-sự-nghiệp-cách-mạng-vẻ-vang-của-Chủ-tịch-Hồ-Chí-Minh.pptxlduc89683
 

Similar to TN (20)

BỘ CÂU HỎI THAM KHẢO ĐOÀN - HỘI - ĐỘI
BỘ CÂU HỎI THAM KHẢO ĐOÀN - HỘI - ĐỘI BỘ CÂU HỎI THAM KHẢO ĐOÀN - HỘI - ĐỘI
BỘ CÂU HỎI THAM KHẢO ĐOÀN - HỘI - ĐỘI
 
đáP án câu hỏi sinh hoạt chủ điểm tháng 3.2016
đáP án câu hỏi sinh hoạt chủ điểm tháng 3.2016đáP án câu hỏi sinh hoạt chủ điểm tháng 3.2016
đáP án câu hỏi sinh hoạt chủ điểm tháng 3.2016
 
ngan-hang-cau-hoi-nghien-cuu-6-bai-ly-luan-chinh-tri-danh-cho-doan-vien.doc
ngan-hang-cau-hoi-nghien-cuu-6-bai-ly-luan-chinh-tri-danh-cho-doan-vien.docngan-hang-cau-hoi-nghien-cuu-6-bai-ly-luan-chinh-tri-danh-cho-doan-vien.doc
ngan-hang-cau-hoi-nghien-cuu-6-bai-ly-luan-chinh-tri-danh-cho-doan-vien.doc
 
Bộ Câu Hỏi Giáo Viên Tổng Phụ Trách Đội Giỏi
Bộ Câu Hỏi Giáo Viên Tổng Phụ Trách Đội Giỏi Bộ Câu Hỏi Giáo Viên Tổng Phụ Trách Đội Giỏi
Bộ Câu Hỏi Giáo Viên Tổng Phụ Trách Đội Giỏi
 
Cau hoi tim hieu ve doan trinh chieu
Cau hoi tim hieu ve doan trinh chieuCau hoi tim hieu ve doan trinh chieu
Cau hoi tim hieu ve doan trinh chieu
 
Tutuonghochiminh
Tutuonghochiminh Tutuonghochiminh
Tutuonghochiminh
 
426 câu hỏi trắc nghiệm tư tưởng hồ chí minh - có đáp án - tincanban.com
426 câu hỏi trắc nghiệm tư tưởng hồ chí minh - có đáp án - tincanban.com426 câu hỏi trắc nghiệm tư tưởng hồ chí minh - có đáp án - tincanban.com
426 câu hỏi trắc nghiệm tư tưởng hồ chí minh - có đáp án - tincanban.com
 
Tutuonghochiminh hoc di nhe
Tutuonghochiminh hoc di nheTutuonghochiminh hoc di nhe
Tutuonghochiminh hoc di nhe
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
 
670Câu-trắc-nghiệm-TTHCM-tham-khảo- THI CUỐI KÌ.docx
670Câu-trắc-nghiệm-TTHCM-tham-khảo- THI CUỐI KÌ.docx670Câu-trắc-nghiệm-TTHCM-tham-khảo- THI CUỐI KÌ.docx
670Câu-trắc-nghiệm-TTHCM-tham-khảo- THI CUỐI KÌ.docx
 
đườNg lối
đườNg lốiđườNg lối
đườNg lối
 
Cuuduong
CuuduongCuuduong
Cuuduong
 
N05_2 - Bản báo cáo giữa kì.docx
N05_2 - Bản báo cáo giữa kì.docxN05_2 - Bản báo cáo giữa kì.docx
N05_2 - Bản báo cáo giữa kì.docx
 
Đề cương ôn tập LSĐ
Đề cương ôn tập LSĐĐề cương ôn tập LSĐ
Đề cương ôn tập LSĐ
 
Lich su dang
Lich su dangLich su dang
Lich su dang
 
276 CÂU TRẮC NGHIỆM ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐCSVN
276 CÂU TRẮC NGHIỆM ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐCSVN276 CÂU TRẮC NGHIỆM ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐCSVN
276 CÂU TRẮC NGHIỆM ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐCSVN
 
Câu hỏi-ôn-tập-kiểm-tra-kết-thúc-môn-có-đáp-án-
Câu hỏi-ôn-tập-kiểm-tra-kết-thúc-môn-có-đáp-án-Câu hỏi-ôn-tập-kiểm-tra-kết-thúc-môn-có-đáp-án-
Câu hỏi-ôn-tập-kiểm-tra-kết-thúc-môn-có-đáp-án-
 
Bộ đề cương ôn tập
Bộ đề cương ôn tậpBộ đề cương ôn tập
Bộ đề cương ôn tập
 
Thân phận hồ chí minh
Thân phận hồ chí minhThân phận hồ chí minh
Thân phận hồ chí minh
 
Cuộc-đời-và-sự-nghiệp-cách-mạng-vẻ-vang-của-Chủ-tịch-Hồ-Chí-Minh.pptx
Cuộc-đời-và-sự-nghiệp-cách-mạng-vẻ-vang-của-Chủ-tịch-Hồ-Chí-Minh.pptxCuộc-đời-và-sự-nghiệp-cách-mạng-vẻ-vang-của-Chủ-tịch-Hồ-Chí-Minh.pptx
Cuộc-đời-và-sự-nghiệp-cách-mạng-vẻ-vang-của-Chủ-tịch-Hồ-Chí-Minh.pptx
 

More from Tín Nguyễn-Trương

Giáo trình nguyên lý cơ bản CN Mác Lê Nin
Giáo trình nguyên lý cơ bản CN Mác Lê NinGiáo trình nguyên lý cơ bản CN Mác Lê Nin
Giáo trình nguyên lý cơ bản CN Mác Lê NinTín Nguyễn-Trương
 
318 câu trắc nghiệm kinh tế chính trị
318 câu trắc nghiệm kinh tế chính trị318 câu trắc nghiệm kinh tế chính trị
318 câu trắc nghiệm kinh tế chính trịTín Nguyễn-Trương
 
Trắc nghiệm Triết học có đáp án.pdf
Trắc nghiệm Triết học có đáp án.pdfTrắc nghiệm Triết học có đáp án.pdf
Trắc nghiệm Triết học có đáp án.pdfTín Nguyễn-Trương
 
878 câu trắc nghiệm Triết - Mác Lê Nin
878 câu trắc nghiệm Triết - Mác Lê Nin878 câu trắc nghiệm Triết - Mác Lê Nin
878 câu trắc nghiệm Triết - Mác Lê NinTín Nguyễn-Trương
 
trac nghiem phan chu nghia mac-lenin.doc
trac nghiem phan chu nghia mac-lenin.doctrac nghiem phan chu nghia mac-lenin.doc
trac nghiem phan chu nghia mac-lenin.docTín Nguyễn-Trương
 
70 câu trắc nghiệm Triết Học - Mác Lê Nin
70 câu trắc nghiệm Triết Học - Mác Lê Nin70 câu trắc nghiệm Triết Học - Mác Lê Nin
70 câu trắc nghiệm Triết Học - Mác Lê NinTín Nguyễn-Trương
 
Trắc nghiệm TTHCM có đáp án.pdf
Trắc nghiệm TTHCM có đáp án.pdfTrắc nghiệm TTHCM có đáp án.pdf
Trắc nghiệm TTHCM có đáp án.pdfTín Nguyễn-Trương
 
Trắc nghiệm KTCT có đáp án.pdf
Trắc nghiệm KTCT có đáp án.pdfTrắc nghiệm KTCT có đáp án.pdf
Trắc nghiệm KTCT có đáp án.pdfTín Nguyễn-Trương
 
Câu hỏi tự luận Triết học - Mác Lê Nin có đáp án
Câu hỏi tự luận Triết học - Mác Lê Nin có đáp ánCâu hỏi tự luận Triết học - Mác Lê Nin có đáp án
Câu hỏi tự luận Triết học - Mác Lê Nin có đáp ánTín Nguyễn-Trương
 
HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VỀ PHƯƠNG THỨC SẢN XUẤT TƯ BẢN C...
HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VỀ PHƯƠNG THỨC SẢN XUẤT TƯ BẢN C...HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VỀ PHƯƠNG THỨC SẢN XUẤT TƯ BẢN C...
HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VỀ PHƯƠNG THỨC SẢN XUẤT TƯ BẢN C...Tín Nguyễn-Trương
 
NHỮNG VẤN ĐỀ CHÍNH TRỊ XÃ HỘI CÓ TÍNH QUI LUẬT TRONG TIẾN TRÌNH CÁCH MẠNG XHCN
NHỮNG VẤN ĐỀ CHÍNH TRỊ XÃ HỘI CÓ TÍNH QUI LUẬT TRONG TIẾN TRÌNH CÁCH MẠNG XHCNNHỮNG VẤN ĐỀ CHÍNH TRỊ XÃ HỘI CÓ TÍNH QUI LUẬT TRONG TIẾN TRÌNH CÁCH MẠNG XHCN
NHỮNG VẤN ĐỀ CHÍNH TRỊ XÃ HỘI CÓ TÍNH QUI LUẬT TRONG TIẾN TRÌNH CÁCH MẠNG XHCNTín Nguyễn-Trương
 
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI HIỆN THỰC VÀ TRIỂN VỌNG
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI HIỆN THỰC VÀ TRIỂN VỌNGCHỦ NGHĨA XÃ HỘI HIỆN THỰC VÀ TRIỂN VỌNG
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI HIỆN THỰC VÀ TRIỂN VỌNGTín Nguyễn-Trương
 
ĐẤU TRANH GIAI CẤP VÀ CÁCH MẠNG XÃ HỘI
ĐẤU TRANH GIAI CẤP VÀ CÁCH MẠNG XÃ HỘIĐẤU TRANH GIAI CẤP VÀ CÁCH MẠNG XÃ HỘI
ĐẤU TRANH GIAI CẤP VÀ CÁCH MẠNG XÃ HỘITín Nguyễn-Trương
 
PHẠM TRÙ HÌNH THÁI KINH TẾ XÃ HỘI
PHẠM TRÙ HÌNH THÁI KINH TẾ XÃ HỘIPHẠM TRÙ HÌNH THÁI KINH TẾ XÃ HỘI
PHẠM TRÙ HÌNH THÁI KINH TẾ XÃ HỘITín Nguyễn-Trương
 
LÝ LUẬN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC LÊ NIN VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
LÝ LUẬN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC LÊ NIN VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘILÝ LUẬN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC LÊ NIN VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
LÝ LUẬN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC LÊ NIN VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘITín Nguyễn-Trương
 
NHẬP MÔN NGUYÊN LÝ CƠ BẢN MÁC LÊ NIN
NHẬP MÔN NGUYÊN LÝ CƠ BẢN MÁC LÊ NINNHẬP MÔN NGUYÊN LÝ CƠ BẢN MÁC LÊ NIN
NHẬP MÔN NGUYÊN LÝ CƠ BẢN MÁC LÊ NINTín Nguyễn-Trương
 

More from Tín Nguyễn-Trương (20)

Giáo trình nguyên lý cơ bản CN Mác Lê Nin
Giáo trình nguyên lý cơ bản CN Mác Lê NinGiáo trình nguyên lý cơ bản CN Mác Lê Nin
Giáo trình nguyên lý cơ bản CN Mác Lê Nin
 
318 câu trắc nghiệm kinh tế chính trị
318 câu trắc nghiệm kinh tế chính trị318 câu trắc nghiệm kinh tế chính trị
318 câu trắc nghiệm kinh tế chính trị
 
Trắc nghiệm Triết học có đáp án.pdf
Trắc nghiệm Triết học có đáp án.pdfTrắc nghiệm Triết học có đáp án.pdf
Trắc nghiệm Triết học có đáp án.pdf
 
878 câu trắc nghiệm Triết - Mác Lê Nin
878 câu trắc nghiệm Triết - Mác Lê Nin878 câu trắc nghiệm Triết - Mác Lê Nin
878 câu trắc nghiệm Triết - Mác Lê Nin
 
trac nghiem phan chu nghia mac-lenin.doc
trac nghiem phan chu nghia mac-lenin.doctrac nghiem phan chu nghia mac-lenin.doc
trac nghiem phan chu nghia mac-lenin.doc
 
trac nghiem tu tuong HCM.pdf
trac nghiem tu tuong HCM.pdftrac nghiem tu tuong HCM.pdf
trac nghiem tu tuong HCM.pdf
 
70 câu trắc nghiệm Triết Học - Mác Lê Nin
70 câu trắc nghiệm Triết Học - Mác Lê Nin70 câu trắc nghiệm Triết Học - Mác Lê Nin
70 câu trắc nghiệm Triết Học - Mác Lê Nin
 
Trắc nghiệm TTHCM có đáp án.pdf
Trắc nghiệm TTHCM có đáp án.pdfTrắc nghiệm TTHCM có đáp án.pdf
Trắc nghiệm TTHCM có đáp án.pdf
 
Trắc nghiệm KTCT có đáp án.pdf
Trắc nghiệm KTCT có đáp án.pdfTrắc nghiệm KTCT có đáp án.pdf
Trắc nghiệm KTCT có đáp án.pdf
 
Câu hỏi tự luận Triết học - Mác Lê Nin có đáp án
Câu hỏi tự luận Triết học - Mác Lê Nin có đáp ánCâu hỏi tự luận Triết học - Mác Lê Nin có đáp án
Câu hỏi tự luận Triết học - Mác Lê Nin có đáp án
 
HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VỀ PHƯƠNG THỨC SẢN XUẤT TƯ BẢN C...
HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VỀ PHƯƠNG THỨC SẢN XUẤT TƯ BẢN C...HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VỀ PHƯƠNG THỨC SẢN XUẤT TƯ BẢN C...
HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VỀ PHƯƠNG THỨC SẢN XUẤT TƯ BẢN C...
 
CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG
CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNGCHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG
CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG
 
NHỮNG VẤN ĐỀ CHÍNH TRỊ XÃ HỘI CÓ TÍNH QUI LUẬT TRONG TIẾN TRÌNH CÁCH MẠNG XHCN
NHỮNG VẤN ĐỀ CHÍNH TRỊ XÃ HỘI CÓ TÍNH QUI LUẬT TRONG TIẾN TRÌNH CÁCH MẠNG XHCNNHỮNG VẤN ĐỀ CHÍNH TRỊ XÃ HỘI CÓ TÍNH QUI LUẬT TRONG TIẾN TRÌNH CÁCH MẠNG XHCN
NHỮNG VẤN ĐỀ CHÍNH TRỊ XÃ HỘI CÓ TÍNH QUI LUẬT TRONG TIẾN TRÌNH CÁCH MẠNG XHCN
 
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI HIỆN THỰC VÀ TRIỂN VỌNG
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI HIỆN THỰC VÀ TRIỂN VỌNGCHỦ NGHĨA XÃ HỘI HIỆN THỰC VÀ TRIỂN VỌNG
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI HIỆN THỰC VÀ TRIỂN VỌNG
 
ĐẤU TRANH GIAI CẤP VÀ CÁCH MẠNG XÃ HỘI
ĐẤU TRANH GIAI CẤP VÀ CÁCH MẠNG XÃ HỘIĐẤU TRANH GIAI CẤP VÀ CÁCH MẠNG XÃ HỘI
ĐẤU TRANH GIAI CẤP VÀ CÁCH MẠNG XÃ HỘI
 
PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT
PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬTPHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT
PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT
 
CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ
CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬCHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ
CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ
 
PHẠM TRÙ HÌNH THÁI KINH TẾ XÃ HỘI
PHẠM TRÙ HÌNH THÁI KINH TẾ XÃ HỘIPHẠM TRÙ HÌNH THÁI KINH TẾ XÃ HỘI
PHẠM TRÙ HÌNH THÁI KINH TẾ XÃ HỘI
 
LÝ LUẬN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC LÊ NIN VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
LÝ LUẬN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC LÊ NIN VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘILÝ LUẬN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC LÊ NIN VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
LÝ LUẬN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC LÊ NIN VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
 
NHẬP MÔN NGUYÊN LÝ CƠ BẢN MÁC LÊ NIN
NHẬP MÔN NGUYÊN LÝ CƠ BẢN MÁC LÊ NINNHẬP MÔN NGUYÊN LÝ CƠ BẢN MÁC LÊ NIN
NHẬP MÔN NGUYÊN LÝ CƠ BẢN MÁC LÊ NIN
 

Recently uploaded

Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdftohoanggiabao81
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tếHệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tếngTonH1
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...hoangtuansinh1
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...ThunTrn734461
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Học viện Kstudy
 
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdfdong92356
 
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )lamdapoet123
 
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptxCHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx22146042
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhvanhathvc
 
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếMa trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếngTonH1
 
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHTư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHThaoPhuong154017
 
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11zedgaming208
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 

Recently uploaded (20)

Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tếHệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
 
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdf
 
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
 
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptxCHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
 
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếMa trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
 
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHTư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
 
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 

TN

  • 1. 1 ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM TỰ HÀO SỬ VIỆT PHẦN 3 : LỊCH SỬ ĐOÀN TNCS HỒ CHÍ MINH, PHONG TRÀO HỌC SINH – SINH VIÊN Quá trình bồi dưỡng, hình thành tổ chức Đoàn TNCS Đông Dương Các sự kiện của Đoàn, tuổi trẻ từ 1930 - 1945 14 câu 44 câu 1. “Chúng ta là thanh niên cận vệ! Chúng ta là đội cận vệ của ngày mai. Sinh trưởng trong nơi đớn đau, khốn cùng. Một là toàn thắng, hai là hy sinh. Vì công lý ta ra tranh đấu...” Câu thơ trên được trích ra từ tác phẩm nào? a. “Bài ca thanh niên” xuất hiện trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp b. Bài ca “Thanh niên cận vệ” của các chiến sĩ Xô Viết Nghệ Tĩnh trẻ tuổi – năm 1930 c. Bài thơ chúc tết thanh niên của Phan Bội Châu 2. 2.356 đoàn viên thanh niên cộng sản được tập hợp cho Đoàn và 9.158 đội viên Tự vệ đỏ (tuyệt đại bộ phận là thanh niên) được tập hợp trong 411 đơn vị do đảng viên hoặc cán bộ đoàn viên thanh niên cộng sản chỉ huy...Đó là hai trong những con số tiêu biểu của lực lượng thanh niên của phong trào gì? a. Xô Viết Nghệ Tĩnh (1930) b. Phong trào diệt giặc dốt (1946) c. Ngày toàn quốc kháng chiến (19/12/1946) d. Phong trào Đồng Khởi (1960) 3. Phong trào “Vô sản hóa” do Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên phát triển được triển khai đầu tiên ở đâu? a. Kỳ bộ Bắc Kỳ b. Kỳ bộ Trung Kỳ c. Kỳ bộ Nam Kỳ d. Tất cả đều đúng 4. “Những điều căn bản của Thanh niên cộng sản Đoàn” như: tính chất, chức năng, nhiệm vụ và những vấn đề về nguyên tắc tổ chức của Đoàn được đề ra lần đầu tiên ở văn kiện nào? a. Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ I (1935) b. Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ II (1951) c. “Án nghị quyết về công tác thanh niên vận động” (10/1930) d. Nghị quyết hội nghị Trung ương Đảng 1. Năm 1928, trong thời gian đang hoạt động ở Thái Lan, Nguyễn Ái Quốc đã dịch 2 cuốn sách gì? a. Nhân loại tiến hóa sử và Cộng sản A.C.B. b. Luận cương dân tộc và thuộc địa và Tuyên ngôn Đảng Cộng sản c. Tuyên ngôn Đảng Cộng sản và Nhân loại tiến hóa sử d. Cộng sản A.B.C. và Luận cương dân tộc và thuộc địa 2. Ai đã sửa phần lời Việt của bài La Marche des Étudiants thành bài Tiếng gọi sinh viên? a. Lưu Hữu Phước b. Huỳnh Văn Tiểng c. Mai Văn Bộ 3. “Trực tiếp mà nói, không có những trận chiến đấu giai cấp rung trời chuyển đất những năm 1930 - 1931 trong đó công - nông đã vung ra nghị lực cách mạng phi thường của mình thì không thể có cao trào những năm 1936 - 1939”. Lời nhận định của Đảng ta trên đây nói về phong trào nào của giai đoạn 1930 -1931? a. Khởi nghĩa Yên Bái b. Xô Viết Nghệ Tĩnh c. Nam Kỳ Khởi nghĩa 4. Mục đích của Mặt Trận Nhân Dân Phản Đế Đông Dương là gì? a. chống chế độ phản động thuộc địa, b. chống phát xít và chiến tranh, c. đòi tự do dân chủ, cơm áo hòa bình d. Tất cả đều đúng 5. “Qua Ninh” và “Vân Đình” là bút danh của 2 nhà cách mạng nào của nước ta? a. Trường Chinh và Lê Duản b. Trường Chinh và Võ Nguyên Giáp c. Trường Chinh và Phạm Văn Đồng d. Trường Chinh và Nguyễn Hữu Thọ 6. “ Từng đoàn viên, từng chi đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh phải tìm đến với thanh niên, nhưng không phải đến để lên lớp, thuyết lý suông mà bằng việc giải quyết những khúc mắc, khó khăn; từng bước một, Đoàn lôi cuốn họ vào công việc vừa sức, có ích cho xã hội, cho bản thân đưa lại niềm vui và lòng tin vào cuộc sống”. Những lời
  • 2. 2 (10/1931) 5. Ngoài tờ báo “Thanh niên”, Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên đã xuất bản tờ báo nào để vận động binh lính người Việt ? a. Tiếng chuông rè b. Người cùng khổ c. Lính Cách mệnh d. Gia Định báo 6. Ba tổ chức cộng sản nào là tiền thân của Đảng Cộng sản Việt Nam? a. An Nam cộng sản Đảng, Đông Dương cộng sản Đảng, Đảng Thanh niên cao vọng. b. An Nam cộng sản Đảng, Đông Dương cộng sản Đảng, Đảng Thanh niên c. An Nam cộng sản Đảng, Đông Dương cộng sản Đảng, Đông Dương cộng sản Liên đoàn d. An Nam cộng sản Đảng, Đông Dương cộng sản Đảng, Việt Nam Quốc Dân Đảng 7. Cao trào Xô Viết Nghệ Tĩnh diễn ra trong thời gian nào? a. 1928-1929 b. 1929-1930 c. 1930-1931 d. 1931-1932 8. Trong Nghị quyết đầu tiên về công tác thanh niên, Đảng ta xác định chức năng của Đoàn là gì? a. Người giúp sức cho Đảng b. Là đội dự bị cho Đảng c. Là tổ chức hoạt động theo đường lối chủ trương của Đảng d. Tất cả đều đúng 9. Khi mới thành lập, Đội Thanh niên xung phong được đặt dưới sự tổ chức và giáo dục chính trị tư tưởng của ai? a. Trung ương Đảng b. Chủ tịch Hồ Chí Minh c. Trung ương Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh d. Trung ương Đoàn Thanh niên cứu quốc Việt Nam 10. Huấn thị của Chủ tịch Hồ Chí Minh tại lễ kỷ niệm lần thứ 35 ngày thành lập Đoàn đã vạch rõ: “Khi nói đến lịch sử Đoàn, chúng ta nên đi ngược lên năm 1925”. Như vậy sự kiện mở đầu quá trình hình thành và phát triển các tổ chức thanh niên cách mạng theo xu hướng cộng sản chủ nghĩa là sự kiện nào? dạy trên là của đồng chí lãnh đạo nào của nước ta? a. Lê Duẩn b. Trường Chinh c. Tôn Đức Thắng d. Nguyễn Văn Linh 7. “Một Đoàn thể mạnh thì việc tốt càng ngày càng phát triển, việc dở càng ngày càng bớt đi. Một điều tốt phải đưa ra cho tất cả mọi người cùng học, một điều xấu phải đưa ra cho tất cả mọi người cùng biết mà tránh”. Câu nói trên được Chủ tịch Hồ Chí Minh phát biểu với thanh niên tỉnh nào? a. Hà Nội b. Thanh Hóa c. Nghệ An d. Hải Phòng 8. Trong bài “Nhiệm vụ của thanh niên ta”, Bác viết: “Thanh niên sẽ làm chủ nước nhà, phải học tập mới tiến bộ,mới thật là thanh niên”. Bài viết đó của Bác được đăng lần đầu tiên trên báo nào? a. Nhân dân b. Sự thật c. Tiền phong d. Quân đội nhân dân 9. “ Thanh niên là người chủ tương lai của nước nhà. Thật vậy, nước nhà thịnh hay suy, yếu hay mạnh một phần lớn là do các thanh niên”. Câu nói trên của ai? a. Trường Chinh b. Lê Duẩn c. Phạm Văn Đồng d. Hồ Chí Minh 10. Những câu thơ dưới đây được Chủ tịch Hồ Chí Minh viết trong tác phẩm nào? Thiếu niên ta rất vẻ vang Trẻ con Phù Đổng tiếng vang muôn đời, Tuổi tuy chưa đến chín mười Ra tay cứu nước dẹp loài vô lương. a. Lịch sử nước ta b. Cách đánh du kích c. Cách dùng binh của Tôn Tử d. Kinh nghiệm du kích của Nga 11. Ngoài Nguyễn Ái Quốc, các thành viên còn lại trong nhóm “Ngũ long”, nhóm chí sĩ yêu nước hoạt động tại pháp đầu thế kỳ 20, gồm những ai? a. Nguyễn An Ninh , Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Nguyễn Thế Truyền b. Nguyễn An Ninh , Phan Chu Trinh, Trần Văn Chấn, Nguyễn Thế Truyền c. Nguyễn An Ninh , Phan Chu Trinh, Trần Phú, Nguyễn Thế Truyền d. Nguyễn An Ninh , Phan Chu Trinh, Phan Văn
  • 3. 3 a. Nguyễn Ái Quốc xây dựng được một nhóm thanh niên bí mật gồm 8 hội viên, trong đó có 2 đoàn viên dự bị của Đoàn thanh niên Cộng sản (2/1925). b. Nguyễn Ái Quốc thành lập tổ chức Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên (6/1925). c. Nguyễn Ái Quốc mở các lớp huấn luyện bồi dưỡng cho Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên sau khi tổ chức này thành lập. d. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên thực hiện chủ trương “vô sản hóa”. 11. “Đây chính là viên đá đầu tiên để chuẩn bị cho tổ chức thanh niên sau này”. Đó là nhận định của đồng chí Nguyễn Ái Quốc về sự ra đời của tổ chức nào? a. Việt Nam Quang phục Hội b. Thanh niên Cao vọng Đảng c. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên d. Tâm Tâm Xã 12. Nhằm tập hợp những thanh niên Việt Nam có xu hướng mác-xít, tháng 6/1925 Nguyễn Ái Quốc đã thành lập một tổ chức có tên gọi là gì? a. Hội Liên hiệp Các dân tộc bị áp bức b. Hội những người Việt Nam yêu nước e. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên c. Hội Liên hiệp thuộc địa 13. Tuần báo Thanh niên-cơ quan Trung ương của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên do Nguyễn Ái Quốc sáng lập ra số đầu tiên vào thời gian nào? a. 1930 b. 1926 c. 1931 d. 1925 14. “Thanh niên lao động đã thành một lực lượng cách mạng rất quan trọng”. Nhận định này được khẳng định qua văn kiện nào của Đảng? a.Nghị quyết Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng năm 1932 b.Án Nghị quyết về công tác thanh niên vận động và Nghị quyết của Hội nghị Trung ương Đảng tháng 10/1930 c.Nghị quyết Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng năm 1931 d.Nghị quyết Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng năm1933 Trường, Nguyễn Thế Truyền 12. Trong cuộc Khởi nghĩa Nam kỳ, có một nữ chiến sĩ đã làm cho kẻ thù khiếp sợ. Chúng gọi chị là “Hoàng hậu đỏ” hay “ Bà chúa đỏ”. Trước lúc hy sinh chị quát thẳng vào mặt kẻ thù rằng : “ Chúng bay chỉ có thể lấy máu người cộng sản chứ không thể lấy được một lời cung khai phản bội”. Chị là nữ chiến sĩ cộng sản nào? a. Nguyễn Thị Minh Khai b. Nguyễn Thị Định c. Võ Thị Sáu d. Nguyễn Thị Bảy 13. Nguyễn Thị Vịnh là tên thật của nhà cách mạng nào? a. Nguyễn Thị Minh Khai b. Nguyễn Thị Định c. Võ Thị Sáu d. Nguyễn Thị Bảy 14. Giữa tháng 7/1928, Bác rời Bản Đông đi Uđon (Thái Lan), tại đây Người lấy tên là gì? a. Đặng Văn Cáp b. Thầu Chín c. Nguyễn Lương Bằng d. Nguyễn Ái Quốc 15. Cuối năm 1929, để thuận lợi cho hoạt động cách mạng, Người xin chứng nhận là phóng viên báo Thế Giới – một tờ báo ôn hòa lúc đó, với tên là gì? a. Nguyễn Ái Quốc b. Lý Nam Sơn c. L.M.Wang d. Thọ Nam Sơn 16. Thời kỳ học ở Trường Quốc tế Phương Đông, Bác thường mang bí danh là gì? a. Chín b. Tư c. Lin d. Nguyễn 17. Ông là một người cộng sản lỗi lạc, là Bí thư đầu tiên của Xứ ủy Nam kỳ. Bị thực dân Pháp đày ra Côn Đảo, ông cùng đồng đội đóng thuyền, vượt biển, nhưng không về được đến đất liền. Ông là ai? a. Hoàng Văn Thụ b. Ngô Gia Tự c. Huỳnh Thúc Kháng 18. Bác Hồ đã sống ở đâu để lãnh đạo cách mạng sau khi trở về Tổ quốc vào đầu năm 1941 ? a. Bản Đôn b. Hang Cốc Bó c. Lũng Lừa 19. Ngày 8/6/1945, biết tin Mỹ đã ném bom nguyên tử xuống Hiroshima (Nhật Bản), Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi thư hỏa tốc đi các địa phương để triệu tập họp Hội nghị toàn quốc của Đảng. Hội nghị đó được tổ chức ở đâu? a. Pác Bó
  • 4. 4 b. Tân Trào c. Lũng Cò d. Nà Lừa 20. Tháng 6/1942, Nguyễn Ái Quốc sau một thời gian công tác tại vùng Nguyên Bình, Hoài An, Người lại trở về Pác Bó; đường về do ai dẫn đường? a. Dương Đào b. Kim Đồng c. Từ Vĩ Tam d. Bá Ngọc 21. Cuối tháng 7-1945, tại Lán Nà Lừa, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ thị: “Lúc này thời cơ thuận lợi đã tới, dù hy sinh tới đâu, dù phải đốt cháy cả dãy Trường Sơn cũng phải cương quyết giành cho được độc lập”. Ai đã được Bác trực tiếp truyền đạt chỉ thị này? a. Phạm Văn Đồng b. Đặng Văn Cáp c. Võ Nguyên Giá̧p d. Hoàng Quốc Việt 22. “Việt Nam độc lập đồng minh, Có bản chương trình đánh Nhật, đánh Tây. Quyết làm cho nước non này, Cờ treo độc lập, nền xây binh quyền” Đoạn thơ lục bát trên được Nguyễn Ái Quốc sáng tác để tuyên truyền cho sự kiện nào? a. Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam (1930) b. Sự ra đời của Mặt trận Việt Minh (1941) c. Sự ra đời của Đội Việt Nam Tuyên truyền giải phóng quân (1944) d. Sự ra đời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (1945) 23. “Vận động lối đánh du kích, bí mật, nhanh chóng, tích cực, nay Đông mai Tây, lai vô ảnh, khứ vô tung”. Chiến thuật trên được Hồ Chí Minh chỉ thị cho đơn vị vũ trang nào? a. Cứu quốc quân b. Vũ trang tự vệ cuộc c. Giải phóng quân d. Đội Việt Nam Tuyên truyền giải phóng quân 24. “Trước lá cờ thiêng liêng của Tổ quốc, chúng tôi nguyện kiên quyết lãnh đạo nhân dân tiến lên, ra sức chiến đấu chống quân thù, giành độc lập cho Tổ quốc dù phải hy sinh đến giọt máu cuốí cùng cũng không lùi bước”. Câu nói đó được Chủ tịch Hồ Chí Minh phát biểu tại đâu và vào thời gian nào? a. Hội nghị Quân sự cách mạng Bắc Kỳ (4- 1945) b. Hội nghị toàn quốc của Đảng (8/1945) c. Đại hội Quốc dân Tân Trào (8/1945) d. Tất cả đều đều sai 25. “Một nước Việt Nam mới độc lập và dân chủ sẽ xuất hiện ở phương Đông. Dù thực dân Pháp xảo quyệt, đế quốc Nhật hung tàn đến mấy cũng không ngăn nổi bước chân của chúng ta”. Dự báo trên được Chủ tịch Hồ Chí Minh
  • 5. 5 phát biểu tại đâu và vào thời gian nào? a. Lớp huấn luyện chính trị cho cán bộ Việt Nam tại làng Nậm Quang (Quảng Tây - Trung Quốc) (1/1941) b. Lớp huấn luyện chính trị tại hang Kéo Quảng (Cao Bằng, 1942) c. Lớp huấn luyện đặc biệt ở Đại Kiều (Trung Quốc, 1944) 26. Câu tuyên bố: “Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do và độc lập,và sự thật đã thành một nước tự do độc lập. Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy” được trích từ tác phẩm nào của Chủ tịch Hồ Chí Minh? a. Lời kêu gọi Tổng khởi nghĩa b. Tuyên ngôn Độc lập c. Lời kêu gọi Toàn quốc kháng chiến 27. Nguyễn Ái Quốc viết tác phẩm “Lịch sử nước ta” vào thời gian nào? a. 1922 b. 1932 c. 1942 d. 1952 28. Nguyễn Ái Quốc viết một tác phẩm có câu mở đầu: “Dân ta phải biết sử ta - Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam”. Đó là tác phẩm nào? a. Đường kách mệnh b. Lịch sử nước ta c. Bài ca du kích d. Cờ giải phóng 29. Năm 1941, Bác đã sáng lập ra một tờ báo góp phần quan trọng vào việc hướng dẫn, tổ chức phong trào cách mạng của dân tộc ta. Đó là tờ báo nào? a. Việt Nam độc lập b. Giải phóng c. Thanh Niên d. Búa liềm 30. “…Cơ hội cho dân tộc ta giải phóng chỉ ở trong một năm hoặc năm rưỡi nữa. Thời gian rất gấp. Ta phải làm nhanh.” Nhận định trên của Bác Hồ được viết trong tác phẩm nào? a. Thư kêu gọi Tổng khởi nghĩa b. Thư gửi đồng bào toàn quốc c. Lời kêu gọi Toàn quốc kháng chiến. d. Thư gửi đồng bào Nam bộ 31. “Tuy lúc đầu quy mô của nó còn nhỏ, nhưng tiền đồ của nó rất vẻ vang. Nó là khởi điểm của giải phóng quân, nó có thể đi suốt từ Nam ra Bắc, khắp đất nước Việt Nam” Đoạn văn trên được Bác viết trong chỉ thị nào? a. Chỉ thị thành lập Đội Việt Nam Tuyên truyền giải phóng quân. b. Chỉ thị toàn dân kháng chiến c. Chỉ thị chống giặc dốt
  • 6. 6 d. Chỉ thị chống giặc đói 32. Để tuyên truyền cho chính sách của Mặt trận Việt Minh, Nguyễn Ái Quốc đã sáng tác ra một bài thơ theo thể lục bát để quần chung dễ đọc, dễ nhớ. Bài thơ đó có tên là gì? a. Kính cáo đồng báo b. Mười chính sách của Việt Minh c. Lịch sử nước ta 33. Đại hội Đoàn toàn quốc lần thứ nhất diễn ra vào năm 1950. Lúc đó, tổ chức Đoàn mang tên gọi nào? a. Đoàn Thanh niên cứu quốc Việt Nam b. Đoàn Thanh niên Phản đế Đông Dương c. Đoàn Thanh niên Lao động Việt Nam d. Đoàn Thanh niên Dân chủ Đông Dương 34. Đoàn Thanh niên Cộng sản Đông Dương được công nhận là một bộ phận của Quốc tế Thanh niên cộng sản kể từ sự kiện nào? a. Phong trào “Vô sản hóa” (1928) b. Sau khi thành lập Đoàn Thanh niên Cộng sản Đông Dương c. Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần I d. Phong trào đấu tranh cách mạng những năm 1930- 1931 35. “...Đoàn chẳng những phải lo các vấn đề chính trị mà còn phải làm thế nào để lãnh đạo các lớp thanh niên tranh đấu đòi các quyền lợi kinh tế, văn hóa, xã hội, thể dục...cho các lớp thanh niên...”. Đó là tính chất của tổ chức Đoàn được Trung ương Đảng xác định trong văn kiện nào? a. Quyết định thành lập “Đoàn Thanh niên phản đế Đông Dương”- 7/1936 b. Quyết định thành lập “Đông Dương phản đế Đoàn”- 3/1937 c. Quyết định thành lập “Đoàn Thanh niên Cộng sản Đông Dương”- 3/1931 36. Ngày 26/3 được quyết định chọn làm ngày kỷ niệm thành lập Đoàn trong sự kiện nào? a. Đại hội Đoàn toàn quốc lần thứ II, năm 1956 b. Đại hội Đoàn toàn quốc lần thứ III, năm 1960 c. Đại hội Đoàn toàn quốc lần thứ III, năm 1961 d. Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đoàn toàn quốc lần thứ 11 khóa III năm 1975 37. Tại sao ngày 26/3 được quyết định chọn làm ngày kỷ niệm thành lập Đoàn? a. Ngày Ban chấp hành Trung ương Đảng ra “Án nghị quyết về công tác thanh niên vận động” b. Ngày cuối cùng của Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 2, Khóa I – bàn bạc và quyết định những vấn đề quan trọng về công tác vận động, tổ chức thanh niên c. Ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh lập nhóm thanh niên bí mật nòng cốt đầu tiên năm 1925 d. Ngày thành lập tổ chức Hội Việt Nam cách mạng thanh niên năm 1925
  • 7. 7 38. “Đoàn bao gồm những thanh niên tiên tiến, phấn đấu vì mục tiêu, lý tưởng của Đảng là độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”. Khẩu hiệu trên có ý nghĩa gì đối vói tổ chức Đoàn TNCS Hồ Chí Minh? a. Tính chất- chức năng của Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh b. Mục đích- vai trò của tổ chức Đoàn Thanh niên Hồ Chí Minh c. Tính chất- mục đích- lý tưởng của Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh d. Mục tiêu - lý tưởng của Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh 39. Những truyền thống của Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh là gì? a. Truyền thống yêu nước; truyền thống xung kích cách mạng; truyền thống đoàn kết; truyền thống hiếu học. b. Truyền thống yêu nước; truyền thống sáng tạo; truyền thống năng động; truyền thống hiếu học. c. Truyền thống yêu nước; truyền thống sáng tạo; truyền thống năng động; truyền thống dũng cảm. 40. Ai là tác giả của chiếc huy hiệu Đoàn TNCS Hồ Chí Minh hiện nay ? a. Họa sĩ Nguyễn Văn Thuận b. Họa sĩ Nguyễn Gia Trí c. Họa sĩ Tô Ngọc Vân 41. Huy hiệu Đoàn TNCS Hồ Chí Minh được sáng tác ở đâu và vào thời gian nào? a. Hang Pắc Pó, năm 1945 b. Chiến khu Việt Bắc, năm 1951 c. Hà Nội, năm 1952 d. Hà Nội, năm 1945 42. Bác Hồ đã ghi dòng chữ gì ở phía dưới bản vẽ chiếc huy hiệu Đoàn sau khi chọn là huy hiệu chính thức của tổ chức Đoàn? a. Thanh niên Việt Nam tiến lên b. Thanh niên Việt Nam tay cầm cờ đỏ sao vàng tiến lên c. Thanh niên tay cầm cờ đỏ sao vàng tiến lên d. Thanh niên tay cầm cờ đỏ sao vàng. 43. Nhạc sĩ nào đã sáng tác bài hát “Thanh niên làm theo lời Bác” đã được chọn làm bài hát chính thức của tổ chức Đoàn TNCS Hồ Chí Minh ? a. Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước b. Nhạc sĩ Nguyễn Thiện Thanh c. Nhạc sĩ Hoàng Hòa Các sự kiện quan trọng của đất nước có đóng góp của tuổi trẻ hoặc tác động đến tuổi trẻ Các phong trào lớn của Đoàn giai đoạn 1945 - 1954 23 câu 17 câu 1. Ngay trong tháng 10 năm 1945 khi nước nhà vừa 1. Lực lượng nào là nòng cốt trong phong trào “diệt giặc
  • 8. 8 giành được độc lập, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký những Sắc lệnh nào về giáo dục? a. Sắc lệnh "Về việc thiết lập một quỹ tự trị cho trường Đại học Việt Nam" b. Sắc lệnh "Thành lập Hội đồng cố vấn học chính" c. Tất cả đều đúng 2. Ngày 26/01/1946 Chủ tịch Hồ Chí Minh đã công bố Quốc lệnh quy định những nội dung gì? a. Tuyên bố công dân bình đẳng b. Công bố Hiến pháp 1946 c. 10 điều thưởng, 10 điều phạt 3. Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt Chính phủ tặng đồng bào miền Nam danh hiệu gì vào tháng 2/1946? a. Sản xuất giỏi b. Thành đồng Tổ quốc c. Kháng chiến anh dũng 4. “Cả đời tôi chỉ có một mục đích, là phấn đấu cho quyền lợi Tổ quốc, và hạnh phúc của quốc dân...”. Câu nói trên trích từ buổi nói chuyện của Chủ tịch Hồ Chí Minh trước khi Người sang thăm nước Pháp ngày 30/5/1946. Buổi nói chuyện đó được tổ chức tại đâu? a. Cao Bằng b. Hà Nội c. Hải Phòng 5. Chủ tịch Hồ Chí Minh triệu tập phiên họp đầu tiên của Hội đồng Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và nêu ra mấy nhiệm vụ cấp bách cần làm ngay? a. 3 nhiệm vụ. b. 6 nhiệm vụ. c. 5 nhiệm vụ. 6. “Hiến pháp đó tuyên bố với thế giới nước Việt Nam đã độc lập. Hiến pháp đó tuyên bố với thế giới biết dân tộc Việt Nam đã có đủ mọi quyền tự do... Chính phủ cố gắng làm theo đúng ba chính sách: Dân sinh, Dân quyền và Dân tộc". Đó là lời phát biểu của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong phiên họp thứ 2 Quốc hội khóa I thông qua bản Hiếp pháp nào của nước ta? a. Hiến pháp 1946. b. Hiến pháp 1959 c. Hiến pháp 1945 7. Tại kỳ thứ nhất Quốc hội khoá I nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà họp tại Nhà hát lớn thành phố Hà Nội, phát biểu trước Quốc hội, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định thắng lợi to lớn của cuộc Tổng tuyển cử đã tỏ rõ cho thế giới biết toàn dân Việt Nam đoàn kết nhất trí. Sự kiện này diễn ra vào thời gian nào? a. 1947 b. 1946 c. 1948 8. Trong lời kết thúc buổi ra mắt của Đảng Lao động dốt” của Chính phủ Hồ Chí Minh trong thời kỳ 1945 -1950? a. Bộ đội b. Học sinh, sinh viên c. Bác sĩ 2. Trong chính phủ của Chủ tịch Hồ Chí Minh ngày đầu thành lập có một bộ phận phụ trách công tác thanh niên. Đó là cơ quan nào? a. Nha Thanh niên b. Ủy ban Thanh niên cứu quốc c. Vụ Thanh niên 3. Tổ chức Tổng Đoàn thanh niên Việt Nam ra đời vào thời gian nào? a. 1946 b. 1947 c. 1948 4. Người cộng sản trẻ tuổi nào được trao danh hiệu cao quý “Cảm tử quân số 1 của Thủ đô” vì đã hy sinh thân mình đập kíp bom vào xe tăng địch và tiêu diệt hàng chục tên lính Pháp vào năm 1946? a. Lê Gia Định b. Lê Hoàng Linh c. Nguyễn Văn Dũng 5. “Tất cả thanh niên Việt Nam là con cháu tôi. Mất một thanh niên thì hình như tôi đứt một đoạn ruột”. Bác Hồ đã viết những lời chia buồn này với gia đình liệt sĩ nào trong cuộc kháng chiến chống Pháp? a. Vũ VănThành b. Võ Hưng c. Lê Tùng Huy 6. Người thanh niên nào được đồng đội tặng danh hiệu “Vua lựu đạn” trong cuộc kháng chiến chống Pháp? a. Trần Đan b. Lê Thanh Vũ c. Nguyễn Văn Lai 7. Liệt sĩ thiếu niên đầu tiên nào được Chính phủ truy tặng Huân chương chiến công hạng Hai vì đã hy sinh anh dũng trong một trận chống càn tại làng Xấu Giá (Hà Tây) vào năm 1946? a. Dương Văn Nội b. Trần Lâm c. Dương Minh Long 8. Liên Đoàn thanh niên Nam bộ được thành lập vào thời gian nào? a. 1946 b. 1947 c. 1948 9. Đại hội Đoàn Thanh niên Cứu quốc Nam bộ lần 1 đã phát động phong trào thi đua lập công với nội dung gì? a. Quân sự hóa thanh niên, tăng gia sản xuất lương thực b. Xây dựng đời sống mới, nông thôn mới c. Tham gia công tác bình dân học vụ và công
  • 9. 9 Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: "mục đích của Đảng Lao động Việt Nam chỉ có thể gồm 8 chữ là: ĐOÀN KẾT TOÀN DÂN, PHỤNG SỰ TỔ QUỐC". Buổi ra mắt đó diễn ra vào thời gian nào? a. 1950 b. 1951 c. 1955 9. Kết thúc Hội nghị Bộ Chính trị quyết định mở chiến dịch Điện Biên Phủ, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ thị cho Đại tướng Võ Nguyên Giáp: "Chiến dịch này là một chiến dịch rất quan trọng không những về quân sự mà cả về chính trị, không những đối với trong nước mà đối với quốc tế. Vì vậy, toàn quân, toàn dân, toàn Đảng phải tập trung hoàn thành cho kỳ được". Hội nghị Bộ chính trị được tổ chức vào thời gian nào ? a. 1952 b. 1953 c. 1954 10. Chiến dịch Điện Biên phủ diễn ra vào thời gian nào? a. 1954 b. 1955 c. 1956 11. Người chỉ huy cao nhất của chiến dịch Điện Biên Phủ là ai? a. Võ Nguyên Giáp b. Lê Trọng Tân c. Chu Huy Mân 12. Kết quả của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân1968 là gì ? a. Chiến lược Chiến tranh cục bộ của Hoa Kỳ phá sản. b. Hoa Kỳ đơn phương xuống thang chiến tranh, ngừng ném bom miền Bắc. c. Hoa Kỳ chấp nhận ngồi vào bàn đàm phán hòa bình ở Paris. d. Tất cả đều đúng 13. Sự kiện Vịnh Bắc Bộ là sự kiện gì? a. Mỹ tấn công miền Bắc Việt Nam bằng đường thủy tại Vịnh Bắc Bộ b. Mỹ dàn dựng sự việc miền Bắc Việt Nam đã tấn công 2 tàu khu trục của Mỹ để tiến hành chiến tranh phá hoại tại miền Bắc. c. Mỹ xây dựng căn cứ tại Vịnh Bắc Bộ 14. Sự kiện Vịnh Bắc bộ diễn ra vào thời gian nào? a. 1964 b. 1965 c. 1966 15. Chiến dịch ném bom miền Bắc Việt Nam của quân đội Mỹ trong 12 ngày đêm diễn ra vào thời gian nào? a. Từ ngày 18 đến 30/12/ 1972 b. Từ ngày 15 đến 27/12/ 1972 tác thiếu nhi d. Tất cả đều đúng 10. Đại hội Đoàn Thanh niên Cứu quốc Nam bộ lần thứ 3 được tổ chức vào tháng 1/1950 tại Rạch Giá đã phát động phong trào thi đua lập công với nội dung gì? a. Thanh niên với phong trào dân vận b. Thanh niên với công tác địch ngụy vận c. Thanh niên với việc xây dựng xã chiến đấu d. Tất cả đều đúng 11. Đại hội Đoàn Thanh niên Cứu quốc Nam bộ lần III được tổ chức vào tháng 1/1950 tại Rạch Giá bẩu đồng chí nào làm bí thư? a. Trần Bạch Đằng b. Trần Văn Giàu c. Huỳnh Tấn Phát 12. Để phục vụ cho chiên dịch Biên giới, Đảng – Đoàn Thanh niên Trung ương quyết định thành lập đơn vị nào? a. Đội thanh niên xung phong công tác Trung ương b. Đội thanh niên xung phong phục vụ chiến dịch Biên giới c. Đội thanh niên cứu quốc 13. Báo cáo của Tiểu ban Thanh vận Trung ương trình bày trước Đại hội Đảng toàn quốc lần II năm 1951 về công tác thanh niên gồm nhiệm vụ trọng tâm nào? a. Đẩy mạnh công tác vận động thanh niên ở vùng địch tạm chiếm b. Xây dựng Đoàn thanh niên cứu quốc thành tổ chức trung kiên c. Tăng cường công tác giáo dục thiếu niên nhi đồng d. Tất cả đều đúng 14. Chi đoàn thanh niên cứu quốc đầu tiên trong quân đội được thành lập vào thời gian nào? a. 1952 b. 1953 c. 1951 15. Người thanh niên nào được Chính phủ tặng huân chương Lao động và danh hiệu chiến sĩ thi đua toàn quốc năm 1952 vì đã chế tạo thành công thuốc chống bệnh sốt rét rừng? a. Lê Quang Toàn b. Nguyễn Thái Khanh c. Trần Văn Kha 16. Ý nghĩa của phong trào “Lúa xanh quanh vành đai trắng” do Đoàn phát động là gì? a. Thanh niên trồng lúa cho năng suất trên mảnh đất khô cằn b. Thanh niên dũng cảm cày cấy, gặt hái ngay trong tầm pháo đạn địch c. Thanh niên cày cấy giỏi, lao động tốt
  • 10. 10 c. Từ ngày 10 đến 22/12/1972 16. Hiệp định Paris về Việt Nam được ký kết vào thời gian nào? a. 1973 b. 1974 c. 1972 17. "Chiến tranh có thể kéo dài 5 năm, 10 năm, 20 năm hoặc lâu hơn nữa... song, nhân dân Việt Nam quyết không sợ. Không có gì quí hơn độc lập tự do. Đến ngày thắng lợi nhân dân ta sẽ xây dựng lại đất nước ta đàng hoàng hơn, to đẹp hơn". Chủ tịch Hồ Chí Minh nói câu đó ở trong văn kiện nào? a. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến, ngày 19/12/1946 b. Lời kêu gọi kháng chiến chống Mỹ, ngày 17/7/1966 c. Thư chúc Tết, năm 1968 18. Chủ tịch Hồ Chí Minh nói câu “Không có gì quý hơn độc lập, tự do” vào thời gian nào? a. Năm 1945 b. Năm 1954 c. Năm 1966 19. Nhân ngày 8/3/1965, Bác Hồ đã tă ̣ng Phụ nữ Viê ̣t Nam 8 chữ vàng. 8 chữ vàng đó là gì? a. “Anh hùng, bất khuất, trung hâ ̣u, đảm đang”. b. “Trung dũng kiên cường, toàn dân đánh giặc” c. “Nên giỏi việc nước, cố đảm việc nhà” 20. Tháng 9/1961, mở đầu cho năm học mới, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã phát động một phong trào thi đua trong toàn ngành giáo dục. Từ đó đến nay, ngành giáo dục Việt Nam tiếp tục duy trì, triển khai thực hiện. Hãy cho biết đó là phong trào gì? a. Phong trào “Vì sự nghiệp mười năm trồng cây. Vì sự nghiệp trăm năm trồng người” b. Phong trào “Hai tốt” c. Phong trào “Hai giỏi” 21. Ngày 7/5/1954, lá cờ “Quyết chiến, quyết thắng” tung bay trên nóc hầm của tướng De Castries ở Điện Biên Phủ. Bác Hồ tặng lá cờ cho các đơn vị tham gia Chiến dịch Điện Biên Phủ trong sự kiện nào? a. Trước giờ xuất quân chiến dịch Điện Biên Phủ tháng 2/1954 b. Lễ duyệt binh của Đại đoàn quân Tiên phong – 308 tháng 1/1954 c. Lễ kỷ niệm 9 năm ngày thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam tháng 12/1953 22. Sáng ngày 3/9/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh chủ tọa phiên họp đầu tiên của Hội đồng Chính phủ nước Việt Nam dân chủ cộng hòa ở đâu? a. Nhà hát Lớn b. Bắc Bộ phủ c. Phủ Chủ tịch 23. Người chiến sĩ trẻ tuổi đầu tiên được Nhà nước ta phong tặng Danh hiệu Anh hùng Lực lượng Vũ trang nhân dân và được tôn vinh là “Lá cờ đầu trong phong trào thi đua Tòng quân giết giặc lập công” là ai? a. Cù Chính Lan
  • 11. 11 b. La Văn Cầu c. Ngô Mây Các sự kiện lịch sử quan trọng của Đoàn, tuổi trẻ Lịch sử đấu tranh của tuổi trẻ Thành phố trong kháng chiến chống Pháp 38 câu 16 câu 1. Ngày 10/1/1955, hơn 4000 Đoàn viên thanh niên đã tham gia mít tinh tuần hành biểu dương lực lượng lên án đế quốc Mỹ vả tay sai Ngô Đình Diệm phá hoại hiệp định Giơnevơ. Cuộc mit tinh diễn ra ở tỉnh nào? a.Nam Định b.Thái Nguyên c. Hà Giang 2. “Thanh niên phải có tinh thần gan dạ, sáng tạo, cần phải có chí khí hăng hái và tinh thần tiến lên, vượt mọi khó khăn gian khổ để tiến mãi không ngừng…”. Bác Hồ đã nói lời này trong dịp nào? a. Lễ khai giảng khóa đầu tiên của trường Đại học Nhân dân b. Đại hội Đoàn toàn quốc lần II c. Nói chuyện với thanh niên Thủ Đô 3. Ngày 28/2/1955, thanh niên miền Bắc đã khai thông được tuyến đường sắt nào dài 163 km? a. Tuyến Hà Nội – Mục Nam Quan b. Tuyến Hà Nội – Quảng Ninh c. Tuyến Hà Nội – Hải Phòng 4. Những “Tuần lễ xuống đường” đòi hòa bình tại miền Nam Việt Nam những năm 1950 do ai khởi xướng? a. Huỳnh Tấn Phát b. Nguyễn Hữu Thọ c. Thái Văn Lung 5. “Đội thanh niên nghĩa hiệp” chống Mỹ - Diệm và “Trung Đội cứu quốc” của xã Bình Khê và xã Hoài Nhơn thuộc tỉnh nào sau đây? a. Bình Định b. Quảng Nam c. Quảng Ngãi 6. Ban Chấp hành Trung ương Liên đoàn thanh niên Việt Nam đã ra lời kêu gọi thanh niên Việt Nam đoàn kết với thanh niên các nước thuộc địa và phụ thuộc vào thời gian nào? 1. Đại hội đại biểu Đoàn Thanh niên Nhân dân Cách mạng miền Nam lần thứ I diễn ra vào thời gian nào? Tại đâu? a. 1965 tại vùng căn cứ Tây Ninh b. 1950 tại Thái Nguyên c. 1950 tại Cao Bằng d. 1965 tại Củ Chi 2. Đại hội đại biểu Đoàn Thanh niên Nhân dân Cách mạng miền Nam lần thứ I đã xác định nhiệm vụ trọng tâm của Đoàn trong giai đoạn cách mạng trước mắt là gì? a. Động viên mọi tầng lớp thanh niên đem hết sức hết lực, trí tuệ của mình vào công cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước và khôi phục, phát triển văn hóa, củng cố quốc phòng b. Đánh giặc, sản xuất, xây dựng đời sống ở vùng giải phóng, đoàn kết và tổ chức tập hợp lực lượng thanh niên học tập, rèn luyện, phấn đấu trở thành lực lượng hậu bị của Đảng c. Thống nhất lực lượng thanh niên cả nước, giáo dục thanh niên hăng hái tham gia kháng chiến d. Quân sự hóa thanh niên, mỗi thanh niên là một du kích, mỗi thanh niên là một chiến sĩ 3. Đại hội đại biểu Đoàn Thanh niên Nhân dân Cách mạng miền Nam lần thứ II được tổ chức vào thời gian nào? Tại đâu? a. 1973 tại Sài Gòn b. 1973 tại vùng căn cứ Tây Ninh c. 1973 tại vùng căn cứ Long An d. 1973 tại Đức Hòa – Đức Huệ -Long An 4. Tháng 3/1965 phong trào 5 xung phong do tổ chức nào phát động? a. Ban Chấp hành Trung ương Đảng b. Ban Chấp hành Trung ương Đoàn Thanh niên lao động Việt Nam c. Đoàn Thanh niên nhân dân cách mạng miền Nam Việt Nam d. Thành Đoàn Sài Gòn – Gia Định 5. Trong kháng chiến chống Mỹ, cuộc vận động giúp đỡ
  • 12. 12 a. 1955 b. 1956 c. 1957 7. Từ 29-31/7/1955 có hơn 500 đại biểu đã họp tại Hà Nội để thống nhất tổ chức và phong trào sinh viên học sinh toàn quốc. Đại hội đã quyết định lấy tên mới cho tổ chức sinh viên. Tên mới là gì? a. Hội Liên hiệp Sinh viên Việt Nam b. Hội Sinh viên Việt Nam c. Hội Sinh viên thống nhất 8. “Mỗi thanh niên biết chữ là một giáo viên bình dân học vụ”. Đây là lời kêu gọi của tổ chức nào? a. Thành Đoàn thanh niên Hà Nội b. Hội liên hiệp sinh viên Hà Nội c. Tất cả đều đúng 9. Đại hội thành lập Hội Liên hiệp thanh niên Việt Nam toàn quốc lần thứ nhất diễn ra ở đâu và vào thời gian nào? a. Hà Nội, năm 1956 b. Hải Phòng, năm 1956 c. Quảng Ninh , năm 1957 10. “Đại hội của các đồng chí là tiêu biểu khối đoàn kết của thanh niên Việt Nam” lời nhận định của Thủ tướng Phạm Văn Đồng trên đây nói tới Đại hội nào? a. Đại hội Đoàn toàn quốc lần II b. Đại hội Hội Liên hiệp Sinh viên Việt Nam c. Đại hội thành lập Hội Liên Hiệp thanh niên Việt Nam toàn quốc lần thứ nhất 11. Đại hội nào đã gửi “Quyết tâm thư” cho BCH Trung ương Đảng xin hứa “Kế tục và phát huy truyền thống cách mạng của dân tộc Việt Nam”? a. Đại hội Đoàn Thanh niên lao động Việt Nam b. Đại hội Hội liên hiệp sinh viên Việt Nam c. Đại hội thành lập Hội Liên hiệp thanh niên Việt Nam toàn quốc lần I 12. Nhằm chào mừng đại hội Đảng toàn quốc lần III năm 1960, Trung ương Đoàn đã triển khai cuộc vận động nào? a. Thanh niên Việt Nam xây dựng xã hội chủ nghĩa b. Sống, làm việc, học tập theo gương những người cộng sản c. Thanh niên xung kích diệt dốt 13. Đại hội thanh niên tích cực lao động Xã hội chủ nghĩa được tổ chức tại đâu và vào thời gian nào? a. Hà Nội, năm 1960 b. Thái Nguyên, năm 1961 “Thanh niên trốn lính và lính trốn” nhằm thực hiện chủ trương nào của Đảng? a. Thực hiện Nghị quyết của TW Đoàn lần thứ 23 khóa 3 b. Thực hiện Nghị quyết của Hội nghị thường vụ TW Đoàn thanh niên Nhân dân Cách mạng Việt Nam, tháng 2/1971 c. Hưởng ứng phong trào đồng khởi của quân dân miền Nam, năm 1960 6. Hưởng ứng lời kêu gọi của Ban chấp hành TW Đảng trong phong trào chống chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh Đại hội đại biểu Đoàn Thanh niên Nhân dân Cách mạng miền Nam lần thứ II đã thống nhất phát động phong trào gì? a. Ba xung phong giành giữ hòa bình b. Ba sẵn sàng c. Năm xung phong 7. Đoàn Thanh niên Nhân dân Cách mạng miền Nam là thành viên của tổ chức nào? a. Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam b. Đảng nhân dân cách mạng miền Nam Việt Nam c. Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam 8. Ngày 12/01/1950, một “đám tang trọng thể, cổ kim chưa từng có, đoàn người đưa tang kéo dài hàng chục cây số, khi quan tài đến nghĩa trang, những người cuối cùng chưa ra khỏi cổng trường Pétrus Ký”. Hãy cho biết đó là đám tang của ai? a. Trần Văn Ơn b. Đỗ Ngọc Thạnh c. Quách Thị Trang d. Phan Châu Trinh 9. Anh Trần Văn Ơn hy sinh trong trường hợp nào? a. Bị địch bắt, giam cầm và hy sinh trong nhà tù thực dân Pháp b. Trúng đạn tử thương khi đang biểu tình chống Pháp và bù nhìn tay sai c. Tất cả đều sai 10. Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, trên cả nước ta có các đội thiếu niên du kích đánh địch rất giỏi như Đội thiếu niên du kích Đình Bảng, Đội thiếu niên du kích Biên Hòa, Đội du kích thiếu niên Đồng Tháp, Đội thiếu niên du kích Thành Huế… Đơn vị nào được Nhà nước ta tặng thưởng Huân chương Quân công đầu tiên ? a. Đội thiếu niên du kích Đình Bảng b. Đội thiếu niên du kích Đồng Tháp c. Đội thiếu niên du kích Thành Huế 11. Tổ chức “Thanh niên tiền phong” – tổ chức đã đóng góp
  • 13. 13 c. Hải Phòng, năm 1960 14. Đại hội thanh niên tích cực lao động Xã hội chủ nghĩa đã phát động phong trào thi đua nào? a. Thi đua diệt giặc đói, giặc dốt b. Thi đua “Trở thành người lao động tiên tiến, tổ tiên tiến, đơn vị tiên tiến” c. Thi đua đánh thắng giặc Mỹ xâm lược 15. Vì sao xuất hiện phong trào “Trả thù cho đồng bào, đồng chí ở Phú Lợi” tại miền Nam? a. Mỹ - Diệm thi hành chính sách tàn bạo tại nhà tù Phú Lợi b. Mỹ - Diệm cho quân tấn công vào xã Phú Lợi c. Mỹ - Diệm cho máy bay thả bom vào xã Phú Lợi 16. “Đâu Đảng cần thanh niên có, việc gì khó thanh niên làm”. Câu nói trên được Bác Hồ phát biểu nhân sự kiện nào? a. Đại hội Đoàn Thanh niên Lao động Việt Nam lần III b. Đại hội Đoàn Thanh niên Lao động Việt Nam lần II c. Đại hội Đảng toàn quốc lần III 17. Đại hội Đoàn toàn quốc lần III đã phát động phong trào nào? a. Xung phong tình nguyện vượt mức kế hoạch 5 năm lần thứ nhất b. Xung phong đánh Mỹ và thắng Mỹ c. Xung phong nhận những nhiệm vụ khó mà Đảng giao 18. Đại hội những người xuất sắc trong phong trào xung phong tình nguyện vượt mức kế hoạch 5 năm lần thứ nhất do Trung Ương Đoàn tổ chức vào thời gian nào? a. 1963 b. 1964 c. 1965 19. Đến thăm và nói chuyện với Đại hội toàn quốc lần thứ III của Đoàn Thanh niên Lao động Việt Nam (nay là Đoàn TNCS Hồ Chí Minh), Bác Hồ đã căn dặn thanh niên điều gì? a. “Ngày xưa các vua Hùng đã có công dựng nước, ngày nay Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước” b. “Không có gì quý hơn độc lập tự do c. “Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết – Thành công, thành công, đại thành công” d. “Đâu Đảng cần thì thanh niên có, việc gì khó thì thanh niên làm” 20. Nghị quyết của Hội nghị Ban Chấp hành Trung Ương Đảng vào ngày 24/7/1950 đã đề ra bao nhiêu nhiệm không nhỏ trong việc tập hợp và củng cố lực lượng thanh niên, quần chúng ở Nam bộ, tham gia và giành thắng lợi trong khởi nghĩa tháng 8/1945 - gia nhập Việt Minh vào thời gian nào ? a. 16/8/1945 b. 16/8/1946 c. 16/8/1947 12. Tổ chức “Thanh niên tiền phong” – tổ chức đã đóng góp không nhỏ trong việc tập hợp và củng cố lực lượng thanh niên quần chúng ở Nam bộ, tham gia và giành thắng lợi trong khởi nghĩa tháng 8/1945- chính thức ra mắt vào thời gian nào? a. 1/6/1945 b. 1/6/1944 c. 1/6/1943 13. Nhân vật nào sau đây là một trong những thủ lĩnh của phong trào Thanh niên Tiền phong? a. Phạm Ngọc Thạch b. Trần Văn Giàu c. Trần Bạch Đằng 14. Lá cờ chính thức của phong trào “Thanh niên tiền phong” – tổ chức đã đóng góp không nhỏ trong việc tập hợp và củng cố lực lượng thanh niên, quần chúng ở Nam bộ, tham gia và giành thắng lợi trong khởi nghĩa tháng 8/1945- như thế nào? a. Cờ đỏ sao vàng b. Cờ nửa đỏ, nửa xanh dương, sao vàng c. Cờ vàng sao đỏ 15. Huỳnh Tấn Phát, một trong những thủ lĩnh phong trào Thanh niên tiền phong sau này giữ nhiệm vụ quan trọng gì trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ ở miền Nam? a. Bí thư trung ương cục b. Chủ tịch Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam c. Chủ tịch chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam 16. Khi tham gia biểu tình chống Pháp và anh dũng hy sinh, anh Trần Văn Ơn là học sinh của trường nào? a. Cao Thắng b. Pétrus Ký c. Vạn Hạnh
  • 14. 14 vụ của công tác thanh vận? a. 4 nhiệm vụ b. 5 nhiệm vụ c. 6 nhiệm vụ 21. “Hai triệu cuốn sách tặng thanh niên, thiếu niên miền Nam anh hùng” là nội dung của hoạt động nào? a. Một trong năm mũi công tác cần làm trước mắt của Ban Bí thư Trung ương Đoàn (5/1975) b. Phong trào “Xây dựng nếp sống của người chiến thắng” (8/1975) c. Phong trào thi đua trên các lĩnh vực hoạt động của Đoàn (5/1975) d. Đợt tuyên truyền rầm rộ mừng “Việt Nam toàn thắng, nhớ ơn Bác Hồ” (8/1975) 22. “Đoàn viên thanh niên ta nói chung là tốt, mọi việc đều hăng hái xung phong, không ngại khó khăn, có chí tiến thủ. Đảng cần phải chăm lo giáo dục đạo đức cách mạng cho họ, đào tạo họ thành những người thừa kế xây dựng chủ nghĩa xã hội vừa "hồng", vừa "chuyên". Bác đã viết những lời này trong tác phẩm nào? a. Di chúc b. Sửa đổi lối làm việc c. Nâng cao đạo đức cách mạng, quét sạch chủ nghĩa cá nhân 23. Hòa thượng Thích Quảng Đức đã tự thiêu để phản đối chế độ độc tài phát xít của Mỹ - Diệm vào thời gian nào? a. 1963 b. 1964 c. 1965 24. “Tuần lễ đấu tranh chống hiến chương Vũng Tàu” được lực lượng thanh niên học sinh, sinh viên Sài Gòn – Gia Định bắt đầu thực hiện vào thời gian nào? a. 1964 b. 1965 c. 1966 25. “Hãy nhớ lấy lời tôi: Việt Nam độc lập muôn năm. Hồ Chí Minh muôn năm. Hồ Chí Minh muôn năm. Hồ Chí Minh muôn năm.” . Đây là lời của người anh hùng nào trước khi bị kẻ thù xử bắn? a. Nguyễn Văn Trổi b. Lý Tự Trọng c. Trần Văn Ơn 26. Lực lượng nòng cốt của Mặt trận đân tộc tự quyết là gì? a. Các tổ chức thanh niên b. Các tổ chức sinh viên học sinh trí thức c. Công nhân lao động d. Nông dân 27. Đại hội sinh viên chống nội chiến miền Trung được
  • 15. 15 tổ chức vào thời gian nào? a. 1966 b. 1965 c. 1967 28. Theo chỉ đạo của Thành Ủy, năm 1967 Thành Đoàn Sài Gòn - Gia Định được tổ chức thành mấy lực lượng? Và tính chất của nó là gì? a. 1 (chính trị công khai) b. 2 (chính trị công khai – chính trị vũ trang) c. 3 (chính trị công khai – chính trị vũ trang- biệt động) 29. Đêm văn nghệ mừng tết Quang Trung được tổ chức vào ngày 26/2/1968 do ai tổ chức ? a. Tổng hội Sinh viên Sài Gòn b. Hội đồng Đại diện Sinh viên c. Tất cả đều đúng 30. Đêm văn nghệ mừng giáng sinh Hòa Bình 1968 và cuộc rước đuốc hòa bình của trên 1000 thanh niên sinh viên do ai đứng ra tổ chức? a. Tổng Hội Sinh viên b. Liên đoàn Sinh viên Công giáo c. Ban Đại diện các trường đại học, trung học d. Tất cả đều đúng 31. Phong trào “hát cho đồng bào tôi nghe” của Sinh viên – Học sinh Thành phố Sài Gòn – Gia Định chính thức được thực hiện vào thời gian nào? a. 1969 b. 1970 c. 1971 32. Một hình thức đấu tranh mới, sáng tạo, độc đáo nào của lực lượng học sinh - sinh viên được ra đời vào năm 1970 ? a. Biểu tình ngồi b. Biểu tình cơ động bằng xe gắn máy c. Biểu tình cơ động bằng xe đạp 33. Đại hội Sinh viên liên viện Sài Gòn -Huế- Đà Lạt – Cần Thơ – Vạn Hạnh kỳ III được tổ chức đã đưa ra khẩu hiệu hành động nào? a. Chống huấn luyện quân sự học đường với nội dung “không học, không thi, không đi quân trường” b. Đòi trả tự do cho tất cả sinh viên học sinh bị giam cầm c. Chống sưu cao, thuế nặng d. Tất cả đều đúng 34. “ Chốn lao tù là nơi ta rèn tâm trí, đây cũng là chiến trường mà ta không cần vũ khí...” đây là bài hát nào của nhạc sĩ Tôn Thất lập trong phong trào Sinh viên - Học sinh thời chống Mỹ ? a. Hát trong tù b. Dậy mà đi c. Tự nguyện 35. Phong trào “Nói cho đồng bào tôi nghe và nghe đồng bào tôi nói” được phát động vào thời gian nào?
  • 16. 16 a. 1971 b. 1970 c. 1972 36. Các lực lượng Thành Đoàn được phân công hỗ trợ bao nhiêu cánh quân tiến về giải phóng Sài Gòn trong chiến dịch Hồ Chí Minh? a. 3 cánh quân b. 4 cánh quân c. 5 cánh quân Lịch sử đấu tranh của tuổi trẻ Thành phố trong kháng chiến chống Mỹ Các kỳ Đại hội Đoàn của Trung ương 38 câu 12 câu 1. Đại hội tiêu biểu Đoàn toàn Nam bộ lần thứ II được tiến hành vào cuối năm 1949 tại đâu? a. Tây Ninh b. Rạch Giá c. Đồng Tháp Mười 2. Thay mặt Xứ ủy Nam bộ, trực tiếp chỉ đạo Đại hội đại biểu Đoàn toàn Nam bộ lần II cuối năm 1949 là ai? a. Đ/c Dương Quốc Chính b. Đ/c Nguyễn Văn Linh c. Đ/c Lê Đức Thọ 3. Trong cuộc tấn công và nổi dậy Tết Mậu thân (1968) tại Sài Gòn, nhà thơ trẻ Lê Anh Xuân quê ở Bến Tre đã viết bài thơ nhan đề “Dáng đứng Việt Nam” ca ngợi tinh thần anh dũng vô song của các chiến sĩ giải phóng quân và biệt động quân thành phố mang tên Bác. Lê Anh Xuân lấy cảm xúc từ hình ảnh trận chiến đấu nào để có được tác phẩm bất hủ ấy? a. Trận tấn công chiếm Đài phát thanh Sài Gòn. b. Trận tấn công chiếm cầu chữ Y. c. Trận tấn công sân bay Tân Sơn Nhất. 4. Ngày mất của học sinh Trần Văn Ơn (ngày 9/1) sau này được chọn làm ngày gì? a. Ngày Truyền thống học sinh sinh viên Việt Nam b. Ngày truyền thống thanh niên công nhân Việt Nam c. Ngày truyền thống thanh niên nông thôn Việt Nam 5. Phong trào nào trong kháng chiến chống Pháp được đánh giá là “cuộc biểu dương lực lượng của đồng bào yêu nước Sài Gòn - Chợ Lớn" chống lại chính quyền thực dân? a. Đám tang Trần Văn Ơn 1. Đại hội đại biểu Đoàn toàn quốc lần thứ V diễn ra vào thời gian nào? Tại đâu? a. Năm 1986 tại Tp. Hồ Chí Minh b. Năm 1987 tại Hà Nội c. Năm 1985 tại Cao Bằng 2. Đại hội Đoàn toàn quốc lần thứ mấy có số ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đoàn được bầu nhiều nhất? bao nhiêu Ủy viên? a. Đại hội lần thứ V, có 150 ủy viên BCH b. Đại hội lần thứ VI, có 145 ủy viên BCH c. Đại hội lần thứ VIII, có 125 ủy viên BCH d. Đại hội lần thứ X, có 151 ủy viên BCH 3. Cho đến nay (năm 2015), có bao nhiêu đồng chí giữ nhiệm vụ Bí thư thứ nhất Trung ương Đoàn? a. 9 đồng chí b. 10 đồng chí c. 11 đồng chí d. 12 đồng chí 4. Đại hội Đoàn toàn quốc lần thứ nhất diễn ra vào năm 1950. Lúc đó, tổ chức Đoàn mang tên gọi nào? a. Đoàn Thanh niên cứu quốc Việt Nam b. Đoàn Thanh niên Phản đế Đông Dương c. Đoàn Thanh niên Lao động Việt Nam d. Đoàn Thanh niên Dân chủ Đông Dương 5. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ I của Đoàn Thanh niên cứu quốc Việt Nam được tổ chức tại đâu? a. Hà Nội b. Việt Bắc c. Thái Nguyên d. Tuyên Quang
  • 17. 17 b. Biểu tình kỷ niệm 9 năm Nam Kỳ khởi nghĩa c. Đám tang Lê Văn Ngọc 6. Với những thắng lợi rất toàn diện của Đoàn và phong trào thanh niên thành phố đã được khẳng định qua các năm 1968 - 1970, thanh niên Sài Gòn- Gia Định đã được Ủy ban Trung ương Mặt trận giải phóng miền Nam- Việt Nam tặng thưởng a. Huân chương Thành đồng hạng nhất. b. Huân chương Hồ Chí Minh. c. Danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân. d. Huân chương lao động hạng nhất. 7. Tháng 10/1969, nhận thấy quyền lợi đời sống đồng bào ngày càng bị bóc lột và đe dọa hơn, Tổng hội sinh viên Sài Gòn đã thành lập một ủy ban cơ cấu đặc trách bảo vệ quyền lơi, đời sống đồng bào. Đó là ủy ban nào? a. Ủy ban đòi quyền sống đồng bào. b. Ủy ban nói với đồng bào. c. Ủy ban quyết thắng lợi. d. Ủy ban cứu trợ. 8. “Hát cho dân tôi nghe” là một ca khúc rất nổi tiếng trong phong trào đấu tranh đô thị của sinh viên- học sinh miền Nam những năm 1960 -1970. Tác giả của ca khúc đó là ai? a. Nhạc sĩ Trần Xuân Tiến b. Nhạc sĩ Tôn Thất Lập c. Nhạc sĩ Trần Long Ẩn d. Nhạc sĩ Nguyễn Văn Sanh 9. Trong phong trào đấu tranh đô thị của sinh viên- học sinh miền Nam, lực lượng sinh viên – học sinh thường tổ chức những đêm không ngủ để tổ chức hội thảo, biểu diễn văn nghệ. Tên gọi của những đêm đó là gì? a. Đêm đốt lửa căm thù. b. Đêm cốt nhục. c. Đêm hát cho đồng bào tôi nghe. d. Tất cả đều đúng. 10. Ngày 10/10/1974, hàng trăm nhà báo ở Sài Gòn đã xuống đường để chống Chính quyền Thiệu- Kỳ. Cuộc biểu tình đó tên là gì? a. Biểu tình nằm b. Ngày ký giả ăn mày c. Biểu tình ngồi d. Bàn thơ xuống đường 11. “Hát cho đồng bào tôi nghe” là một phong trào văn nghệ của sinh viên học sinh ở các đô thị miền Nam trước năm 1975, là một vũ khí đấu tranh hữu hiệu của sinh viên – học sinh để chống lại các khuynh hướng 6. Đại hội Đoàn toàn quốc lần thứ II được tổ chức vào thời gian nào? Tại đâu? a. 1957 tại Cao Bằng b. 1957 tại thành phố Hải Phòng c. 1956 tại thủ đô Hà Nội d. 1956 tại Tuyên Quang 7. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đoàn diễn ra vào thời gian nào? Tại đâu? a. 1965 tại Hà Nội b. 1961 tại Hà Nội c. 1956 tại Hải Phòng 8. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV của Đoàn diễn ra vào thời gian nào? Tại đâu? a. 1980 tại Hà Nội b. 1979 tại Hải Phòng c. 1981 tại Tp.Hồ Chí Minh 9. “Đoàn Thanh niên cần phải làm đầu tàu, gương mẫu trong phong trào thi đua yêu nước, phải thực hiện khẩu hiệu “Đâu Đảng cần thanh niên có, việc gì khó có thanh niên làm”. Đó là lời huấn thị của Bác Hồ tại Đại hội, Hội nghị nào của Đoàn? a. Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đoàn lần thứ X khóa 2 b. Đại hội đại biểu Đoàn Thanh niên Lao động Việt Nam lần thứ III c. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ II d. Hội nghị Ban Thường vụ Trung ương Đoàn năm 1961 10. Nhiệm vụ của Đoàn đề ra tại Đại hội đại biểu Đoàn toàn quốc lần II (11/1956) là gì? a. Đi bất cứ nơi đâu, làm bất cứ việc gì mà tổ quốc cần b. Đánh giặc, sản xuất, xây dựng đời sống mới c. Đoàn kết, tổ chức, tập hợp lực lượng thanh niên, học tập, rèn luyện, phấn đấu trở thành lực lượng hậu bị của Đảng d. Xây dựng chủ nghĩa xã hội và đấu tranh thống nhất tổ quốc 11. Đại hội Đoàn toàn quốc lần thứ VI (10/1992) phát động 2 phong trào lớn nào? a. Thanh niên lập nghiệp; Vượt khó – Giúp bạn vượt khó b. Tuổi trẻ giữ nước; Vượt khó – Giúp bạn vượt khó c. Thanh niên lập nghiệp; Tuổi trẻ giữ nước d. Tuổi trẻ giữ nước; Giúp bạn vượt khó 12. Đoàn Thanh niên nhân dân Cách mạng miền Nam đổi tên thành Đoàn Thanh niên nhân dân Cách mạng Hồ Chí Minh vào thời gian nào?
  • 18. 18 văn nghệ phi dân tộc , phản động, đồi trụy, lai căng lúc bấy giờ. Phong trào này chính thức ra mắt vào dịp nào? a. Đêm văn nghệ “Vì hòa bình” ở trường Đại học Nông Lâm Súc Sài Gòn 27/12/1969. b. Đêm văn nghệ “ Đốt lửa căm hờn” ở trường ĐH Dược Khoa 1964 c. Đêm nhạc Tôn Thất Lập ở ĐH Dược Khoa Sài Gòn 11/1968. d. Đêm ra mắt Đoàn văn nghệ sinh viên - học sinh Sài Gòn 15/5/1965. 12. Ngày 11/9/1970, Đại hội sinh viên thế giới được tổ chức tại Sài Gòn với trên 2000 thanh niên - sinh viên – học sinh và một số các đại biểu thành phần khác đã tham gia xuống đường đòi hòa bình, chấm dứt chiến tranh. Đại hội được tổ chức tại địa điểm nào? a. Đại học Nông Lâm Súc b. Số 4 Duy Tân c. Đại học Văn Khoa d. Trường Kỹ thuật Cao Thắng 13. Tổng đoàn học sinh Sài Gòn có cơ quan ngôn luận chính thức là một tờ báo ra đời những năm 1970. Tờ báo đó tên là gì? a. Tiếng nói giải phóng b. Lên đàng c. Quyền sống d. Học sinh 14. Trong phong trào đốt xe Mỹ của sinh viên – học sinh Sài Gòn, miền Nam, hàng trăm chiếc xe của Mỹ đã bị tiêu hủy – chứng minh một cách hùng hồn thái độ của nhân dân Việt Nam đối với kẻ thù xâm lược. Trên địa bàn thành phố, một trong những chiếc xe đầu tiên bị đốt (năm 1966) tại địa điểm nào? a. Ngã tư Hồng Thập Tự - Cường Để (nay là Nguyễn Thị Minh Khai – Đinh Tiên Hoàng) b. Khu vực Bàn Cờ c. “Tam giác sắt” Văn khoa – Dược khoa – Nông lâm súc d. Ngã 6 Lý Thái Tổ 15. Tháng 2/1971, hưởng ứng tuyên bố bảy điểm của mặt trận Dân tộc Giải phóng và Chính phủ cách mạng lâm thời tại Paris, phong trào thanh niên – sinh viên – học sinh đã phát động chiến dịch nào? a. Năm châu đấu tranh cho hòa bình b. Hát trong tù c. Liên lạc thân nhân tù d. Nói cho đồng bào tôi nghe và nghe đồng bào tôi nói 16. Năm điểm khởi nghĩa do Thành Đoàn phụ trách a. 1973 b. 1974 c. 1972
  • 19. 19 ở nội thành trong chiến dịch Hồ Chí Minh năm 1975 là: a. Bàn Cờ - Vườn Chuối, Bà Chiểu, Bảy Hiền, Đa Kao – Gia Định, Phú Thọ b. Đa Kao – Gia Định, Phú Nhuận, Gò Vấp, Bảy Hiền, Khánh Hội c. Bàn Cờ - Vườn Chuối, Đa Kao – Gia Định, Phú Nhuận, Khánh Hội – Vĩnh Hội, Bảy Hiền d. Bảy Hiền – Tân Phú, Phú Thọ, Đa Kao – Gia Định, Phú Nhuận, Khánh Hội – Vĩnh Hội, Bà Chiểu 17. Các đồng chí lãnh đạo Thành Đoàn Sài Gòn- Gia Định họp phiên đầu tiên bàn về công tác vận động thanh niên thành phố những ngày đầu giải phóng vào thời điểm nào và địa điểm nào? a. 14/5/1975, tại nhà số 4 Duy Tân b. 28/4/1975, tại nhà số 1 Duy Tân c. 1/5/1975, tại nhà số 4 Duy Tân d. 30/4/1975, tại nhà thờ Tân Hương (Bà Quẹo – Bảy Hiền) 18. Trụ sở của Thành Đoàn Tp.Hồ Chí Minh trong những ngày đầu giải phóng thành phố là ở đâu? a. Trụ sở Tổng hội Sinh viên số 4 Duy Tân b. Ngôi nhà số 4 Duy Tân c. Trường Cao Thắng d. Trường Kỹ Thuật Phú Thọ 19. Ban vận động học sinh – sinh viên khu Sài Gòn – Gia Định được thành lập vào năm nào? a. 1959 b. 1960 c. 1961 d. 1962 20. “Ban vận động học sinh – sinh viên khu Sài Gòn – Gia Định” được đổi tên thành “Ban Cán sự sinh viên học sinh Khu Sài Gòn – Gia Định” vào năm thời điểm nào? a. Đầu năm 1960 b. Cuối năm 1960 c. Đầu năm 1961 d. Cuối năm 1961 21. “Ban Vận động Thanh niên” - tiền thân của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh Tp. Hồ Chí Minh- được chính thức thành lập vào thời gian nào? a. 1958 b. 1959 c. 1960 d. 1961 22. Để chuẩn bị cho hoạt động vũ trang, Đội vũ trang quyết tử học sinh, sinh viên Sài Gòn - Gia Định được
  • 20. 20 thành lập vào thời gian nào? a. 1955 b. 1960 c. 1961 d. 1962 23. Chiến công đầu tiên của Đội vũ trang quyết tử đoàn viên-học sinh Sài Gòn-Gia Định (6/4/1961) là trận nào? a. Diệt tên William Thomas (chuyên viên cao cấp không quân Mỹ) trên đường Ngô Thời Nhiệm b. Đánh trụ sở cơ quan USOM của Mỹ trên đường Trần Hưng Đạo c. Ném thủ pháo vào xe đại sứ Mỹ Nolting d. Đánh cư xá sĩ quan Mỹ trên đường Chi Lăng 24. Ngày 25/8/1963, trên 5.000 sinh viên – học sinh xuống đường biểu tình phản đối chế độ độc tài Ngô Đình Diệm, trong cuộc đấu tranh này nữ sinh Quách Thị Trang đã anh dũng hy sinh tại đâu? a. Quảng trường nhà thờ Đức Bà b. Trước Dinh Độc Lập c. Bùng binh trước chợ Bến Thành d. Ngã tư Lê Văn Duyệt - Phan Đình Phùng 25. Ngày 20/8/1964, hơn 2.000 sinh viên – học sinh Sài Gòn tổ chức hội thảo tại số 4 Duy Tân. Sau đó là cuộc xuống đường phát động tuần lễ đấu tranh với nội dung gì? a. Chống chế độ độc tài Ngô Đình Diệm b. Chống Ngô Đình Diệm đàn áp Phật giáo c. Chống “Quân sự hóa học đường” của Mỹ d. Chống “Hiến chương Vũng Tàu” 26. Sau 7/1954, dưới danh nghĩa tổ chức và hoạt động của Hội truyền bá quốc ngữ, một bộ phận thanh niên – học sinh tích cực, yêu nước gồm những đảng viên, đoàn viên nòng cốt đã tổ chức lại thành một đoàn văn nghệ truyền bá những bài hát yêu nước, tập hợp thanh niên yêu nước dưới ngọn cờ đấu tranh cách mạng. Đoàn văn nghệ đó có tên là gì? a. Đoàn văn nghệ Cửu Long b. Đoàn văn nghệ Sài Gòn c. Đoàn văn nghệ sinh viên – học sinh Sài Gòn - Gia Định d. Đoàn văn nghệ Hương Giang 27. Tháng 7/1957, hàng ngàn sinh viên trường tư dưới sự lãnh đạo của Ban cán sự học sinh - sinh viên Thành phố do đồng chí Hồ Hảo Hớn chỉ đạo trực tiếp đã tham dự cuộc đấu tranh nào? a. Đòi mở thêm trường công, đòi chuyển ngữ đại học b. Chống quân sự hóa học đường
  • 21. 21 c. Chống LonNon tàn sát việt kiều d. Mở đầu phong trào đấu tranh “Bàn thờ xuống đường” 28. Hội Liên hiệp Sinh viên – Học sinh giải phóng miền Nam ( thành lập 1961) là một thành viên của tổ chức nào? a. Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam b. Đoàn thanh niên Nhân dân Cách mạng miên Nam c. Tổng Đoàn học sinh Sài Gòn d. Ban cán sự sinh viên – học sinh khu Sài Gòn - Gia Định 29. Cuối năm, 1960, Ban vận động thanh niên Sài Gòn - Gia Định được đổi tên thành gì ? a. Ban vận động thanh niên – sinh viên – học sinh khu Sài Gòn - Gia Định b. Ban cán sự thanh niên – sinh viên – học sinh khu Sài Gòn - Gia Định c. Ban cán sự sinh viên – học sinh khu Sài Gòn- Gia Định d. Khu Đoàn Sài Gòn - Gia Định 30. Nhằm mở rộng mặt trận đấu tranh của thanh niên Sài Gòn- Gia Định chống Mỹ cứu nước, ngày 09/01/1961, thêm môt tổ chức của thanh niên được thành lập. Đó là tổ chức nào? a. Hội Liên hiệp Thanh niên Sài Gòn- Gia Định b. Hội Liên hiệp Thanh niên sinh viên – học sinh Sài Gòn- Gia Định c. Liên hiệp thanh niên cứu quốc Sài Gòn- Gia Định d. Hội Liên hiệp Thanh niên sinh viên – học sinh giải phóng 31. Các lực lượng vũ trang Thành Đoàn Sài Gòn – Gia Định được Thành ủy trao tặng danh hiệu gì? a. Huân chương Thành đồng b. Huân chương Giải phóng c. Danh hiệu “Trung đoàn Thanh niên cận vệ Sài Gòn – Gia Định” d. Danh hiệu “Tập thể anh hùng” 32. “Tôi thấy mình hèn yến/ tôi nghe lòng đắng cay/ Sống mình không thể nói/ Chết mới được ra lời” đây là những câu thơ trong bài thơ “Chắp tay tôi quỳ xuống” được sinh viên nào sáng tác trong phong trào học sinh – sinh viên chống Mỹ-Ngụy? a. Quách Thị Trang b. Lê Văn Ngọc c. Nhất Chi Mai d. Đỗ Ngọc Thạnh
  • 22. 22 33. Bài phát biểu dưới nhan đề “Nợ máu” được đọc tại trường đại học Washington năm 1972 nói về cuộc chiến tranh Việt Nam là của ai? a. Nguyễn Văn Trỗi b. Nguyễn Thái Bình c. Tràn Văn Ơn d. Lê Quang Lộc 34. Khu “Đại học” trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ-Ngụy được gọi là khu “Tam giác sắt” bao gồm các trường nào? a. Cao Thắng, Nông lâm súc, Dược khoa b. Nông lâm súc, Văn khoa, Cao Thắng c. Cao Thắng, Trường Hành chánh quốc gia, Dược khoa d. Nông lâm súc, Văn khoa, Dược khoa 35. Đại hội sinh viên thế giới được tổ chức vào năm 1970 tại Trường Đại học nào ở Sài Gòn? a. Đại học Văn khoa b. Đại học Dược khoa c. Đại học Nông lâm súc d. Đại học Vạn Hạnh 36. Một học sinh trường trung học Thời Đại, đã tích cực có mặt hàng đầu trong các cuộc xuống đường đấu tranh chống Mỹ - Diệm. Anh mất vào ngày 24/11/1964 khi đang xuống đường biểu tình đòi lật đổ Chính phủ Trân Văn Hương. Anh là ai? a. Lê Văn Ngọc b. Nguyễn Thái Bình c. Trần Văn Ơn d. Lê Quang Lộc 37. Đại hội kỳ 1 sinh viên liên viện Đại học Sài Gòn – Vạn Hạnh – Cần Thơ – Đà Lạt tổ chức vào ngày 24/9/1967 đã xác định quan điểm đấu tranh của các đại biểu Đại hội gồm nội dung gì? a. Rút hết quân đội nước ngoài ra khỏi miền Nam Việt Nam b. Đòi hòa bình, chấm dứt ném bom miền Bắc c. Xác định Mỹ là nguồn gốc mọi tai họa của nhân dân Việt Nam d. Tất cả đều đúng. 38. Tên gọi đầu tiên của Thành Đoàn dưới thời chống Mỹ là gì? a.Ban Vận động học sinh - sinh viên khu Sài Gòn - Gia Định b.Biệt động thành khu Sài Gòn Gia Định c.Cảm tử quân khu Sài Gòn Gia Định d. Khu mật Sài Gòn.
  • 23. 23 Các phong trào hành động cách mạng của thanh niên Thành phố từ 1975 đến nay Các nhân vật lịch sử của Đoàn 35 câu 32 câu 1. Trong nhiều năm qua, Thành Đoàn Thành phố Hồ Chí Minh đã phát động một cuộc vận động có ý nghĩa giáo dục truyền thống, lòng yêu nước cho đoàn viên thanh niên. Thông qua các hiện vật, hình ảnh, số liệu cụ thể, đoàn viên thanh niên hiểu và cảm nhận tốt hơn về lịch sử quá trình dựng nước, giữ nước, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc của nhân dân ta. Cuộc vận động đó là gì? a. Uống nước nhớ nguồn b. Hành trình đến bảo tàng c. Hành trình theo chân Bác d. Thắp sáng ước mơ tuổi trẻ Việt Nam 2. Trong giai đoạn 2001 – 2007, Thành Đoàn phát động phong trào “2 không” có nghĩa là gì? a. Không xả rác nơi công cộng – Không làm mất an ninh trật tự b. Không vi phạm luật giao thông đường bộ – Không làm mất vệ sinh nơi công cộng c. Không làm mất vệ sinh nơi công cộng – Không làm mất an ninh trật tự d. Không vi phạm luật giao thông đường bộ – Không làm mất an ninh trật tự 3. “Sinh viên 3 tốt” là giải thưởng dành cho sinh viên có học tập tốt, thể lực tốt và rèn luyện tốt do Hội Sinh viên thành phố Hồ Chí Minh trao lần đầu tiên vào thời gian nào? a. 09/01/2001 b. 09/01/2002 c. 09/01/2003 d. 09/01/2004 4. Tháng 11/1987, để chăm lo lợi ích thiết thực của thanh niên, được quan tâm hỗ trợ tìm kiếm công ăn việc làm, Thành Đoàn Thành phố Hồ Chí Minh đã có sáng kiến lập ra cơ quan nào? a. Trung tâm Giới thiệu việc làm thanh niên b. Văn phòng giao dịch giới thiệu việc làm c. Trung tâm hỗ trợ thanh niên Thành phố d. Trung tâm hỗ trợ Sinh viên Thành phố 5. 2 công trình thanh niên được xác định trong nhiệm kỳ VIII (2001 – 2007) của công tác Đoàn và phong trào thanh thiếu nhi Thành phố là gì? a. Trung tâm sinh hoạt dã ngoại thanh thiếu nhi Thành phố Hồ Chí Minh (tại Cần Giờ) và Phổ cập trung học cơ sở cho thanh 1. Cuối tháng 6/1970, trong một cuộc càn quét của địch vào căn cứ Thành Đoàn Sài Gòn – Gia Định ở Đồng Tháp, Đ/c bí thư Thành đoàn thời điểm đó đã hy sinh. Đó là đồng chí nào? a. Đ/c Hồ Hảo Hớn. b. Đ/c Trần Quang Cơ. c. Đ/c Lê Quang Lộc. d. Đ/c Trang Văn Học. 2. Sau một thời gian tạm ngưng vì bị địch đàn áp dữ dội, Tổng đoàn học sinh Sài Gòn – đã được thành lập trở lại vào ngày 30/4/1970 do những yêu cầu bức xúc của cuộc đấu tranh cách mạng tại miền Nam. Chủ tịch Tổng đoàn lúc đó là ai? a. Huỳnh Tấn Mẫm b. Võ Thị Thắng c. Lê Văn Nuôi d. Nguyễn Đăng Trừng 3. Trong chiến dịch Hòa Bình (năm 1951), “anh hùng đánh xe tăng”, “anh hùng đường số 6” là tên gọi trân trọng của nhân dân ta dành ai? a. Anh hùng quân đội La Văn Cầu b. Anh hùng quân đội Nguyễn Thị Chiêm c. Anh hùng quân đội Cù Chính Lan d. Chiến sĩ thi đua Cao Viết Bảo 4. Người con gái Việt Nam bị xử bắn ở Côn Đảo vào năm 1952 đã hát vang bài quốc ca ngay trước họng súng của kẻ thù. Đó là ai? a. Liệt sĩ Bùi Thị Cúc b. Liệt sĩ Quách Thị Trang c. Liệt sĩ Nguyễn Thị Minh Trang d. Liệt sĩ Võ Thị Sáu 5. “Kẻ thù muốn giết tôi. Tôi không sợ chết. Tôi chỉ có một điều ân hận là đã sớm sa vào tay giặc, chưa hoàn thành được nhiệm vụ của mình, không còn được tiếp tục chiến đấu để giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, thực hiện được lý tưởng của đời tôi”. Câu nói nổi tiếng này của ai? a. Lê Hồng Phong b. Lý Tự Trọng c. Nguyễn Văn Trỗi
  • 24. 24 niên. b. Trung tâm sinh hoạt dã ngoại thanh thiếu nhi thành phố Hồ Chí Minh (tại Cần Giờ) và 1000 phòng học c. 1000 phòng học và 1000 căn nhà tình bạn d. Phổ cập trung học cơ sở cho thanh niên và 1000 phòng học. 6. Nhân dịp kỷ niệm 70 năm ngày thành lập Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, Thành Đoàn Tp. Hồ Chí Minh đã vinh dự nhận được phần thưởng cao quý nào do Nhà nước trao tặng? a. Danh hiệu Anh hùng lực lượng vụ trang nhân dân b. Huân chương Độc lập hạng nhất c. Huân chương Lao động hạng nhất d. Danh hiệu Anh hùng lao động thời kỳ đổi mới 7. Chương trình Truyền hình Thanh niên TP.Hồ Chí Minh phát sóng trên kênh truyền hình nào của Đài Truyền hình TP. Hồ Chí Minh ? a. HTV7 b. HTV9 c. VTV6 d. HTV9 và HTV7 8. Địa chỉ Website của Thành Đoàn TP. Hồ Chí Minh hiện nay là địa chỉ nào sau đây? a. www.thanhdoan.org.vn b. www.thanhdoantphcm.vn c. www.thanhdoantphcm.gov.vn d. www.thanhdoan.hochiminhcity.gov.vn 9. Trụ sở của cơ quan Thành Đoàn TP. Hồ Chí Minh hiện nay ở đâu? a. Số 1 Duy Tân, Quận 1- TP. Hồ Chí Minh. b. Số 1A Duy Tân, Quận 1- TP. Hồ Chí Minh. c. Số 1 Phạm Ngọc Thạch, Quận 1- TP. Hồ Chí Minh. d. Số 4 Phạm Ngọc Thạch, Quận 1- TP. Hồ Chí Minh. 10. Cuộc vận động “Người Cộng sản trẻ” do Ban Thường vụ Thành Đoàn phát động được triển khai vào thời điểm nhân dịp kỷ niệm nào sau đây: a. 65 năm ngày thành lập Đảng (3/2/1995) b. 70 năm ngày thành lập Đảng (3/2/2000) c. 65 năm ngày thành lập Đoàn (26/3/1996) d. 70 năm ngày thành lập Đoàn (26/3/2001) 11. Nguyên nhân ra đời của phong trào CKT( Chất lượng – Kiểu dáng – Tiết kiêm) ? a. Việt Nam mất một số thị trường lớn do Đông Âu và Liên Xô tan rã b. Sản phẩm sản xuất ra không tiêu thụ được d. Hoàng Văn Thụ 6. “Có những phút làm nên lịch sử Có cái chết hóa thành bất tử Có những lời hơn mọi lời ca Có con người như chân lý sinh ra” Nhà thơ Tố Hữu đã viết những dòng thơ trên để ca ngợi sự hy sinh anh hùng của ai? a. Nguyễn Thái Bình b. Nguyễn Văn Trỗi c. Lý Tự Trọng d. Lê Văn Tám 7. “Nhắm thẳng quân thù, bắn” là câu nói của ai? a. Nguyễn Văn Trỗi b. Nguyễn Viết Xuân c. La Văn Cầu d. Tô Vĩnh Diện 8. Ngày 16/5/1967, một nữ sinh Sài Gòn-Gia Định đã tự thiêu để phản đối cuộc chiến tranh xâm lược của Mỹ tại Việt Nam. Tên của chị là gì? a. Đặng Thị Ngọc Tuyền b. Nguyễn Thị Vân c. Đào Phi Yến d. Nhất Chi Mai 9. Năm 1967, đoàn đại biểu dũng sĩ miền Nam được ra miền Bắc và vinh dự được gặp Bác Hồ. Đại biểu nhỏ tuổi nhất của đoàn là đại biểu nào? a. Kơ Pa Kơ Lơng b. Hồ Văn Mên c. Trần Văn Chẩm d. Kim Đồng 10. Trong kháng chiến chống Mỹ, có một đội viên thanh niên xung phong là người đầu tiên đã tìm ra cách phá bom chậm. Anh được bầu là chiến sĩ thi đua xuất sắc, dự Đại hội anh hùng chiến sĩ thi đua toàn quốc lần thứ IV (tháng 1/1967). Anh là ai? a. Lê Viết Lân b. Nguyễn Văn Hạnh c. Phạm Văn Lực d. Nguyễn Trí Ân 11. Anh Cù Chính Lan hy sinh trong trường hợp nào? a. Bị giặc bắt và xử tử hình (1950) b. Bị giặc phục kích trên đường công tác (1951) c. Trong một trận đánh đồn (1951) d. Bị giặc bắt và tra tấn đến chết (1953) 12. Anh Bế Văn Đàn đã lấy thân mình làm giá súng trong chiến dịch lớn nào của quân – dân ta?
  • 25. 25 c. Người lao động không có việc làm d. Tất cả đều đúng 12. Tiền thân của phong trào “3 trách nhiệm” trong cán bộ công nhân viên chức là phong trào gì? a. Cuộc vận động “ Rèn luyện lương tâm chức nghiệp” b. Cuộc vận động “ Rèn luyện lương tâm người công chức thành phố” c. Cuộc vận động “ Công chức – đạo đức – lương tâm” 13. Phong trào làm ăn “3 giúp” cho đối tượng thanh niên lao động bao gồm những nội dung gì? a. Giúp vốn, nghề - giúp kinh nghiệp làm ăn – giúp tư liệu sản xuất b. Giúp nghề - giúp kinh nghiệp làm ăn – giúp tư liệu sản xuất c. Giúp vốn - giúp kinh nghiệp làm ăn – giúp tư liệu sản xuất 14. Lễ hội “Tôn vinh nghề nghiệp” lần đầu tiên được tổ chức vào thời gian nào? a. Năm 2004 b. Năm 2005 c. Năm 2006 d. Năm 2007 15. Ngày hội “Thanh niên với Nghề nghiệp” do các đơn vị nào đứng ra tổ chức theo định kỳ hàng năm? a. Thành Đoàn, Sở Giáo dục đào tạo và Sở Lao động thương binh xã hội b. Thành Đoàn và Sở Lao động - thương binh xã hội c. Thành Đoàn và Sở Giáo dục - đào tạo 16. Nhằm giúp cho Thanh niên thành phố thoát nghèo, vào năm 1999, Hội liên hiệp thanh niên Thành phố đã thực hiện công trình gì? a. Công trình “Giúp 1000 hộ thanh niên vượt nghèo” b. Công trình “ Giúp 3000 hộ thanh niên vượt nghèo” c. Công trình “ Giúp 5000 hộ thanh niên vượt nghèo” 17. Tiền thân của Trung Tâm hướng nghiệp dạy nghề và giới thiệu việc làm thanh niên Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay là đơn vị nào? a. Văn phòng giao dịch và giới thiệu việc làm b. Văn phòng giới thiệu việc làm thanh niên c. Văn phòng hỗ trợ việc làm thanh niên 18. Nhằm giúp cho thanh niên trong mưu sinh lập nghiệp, Trung tâm hướng nghiệp dạy nghể và giới thiệu việc làm ra đời vào năm 1987. Đây là sáng kiến của ai? a. Thành Đoàn và Sở Lao động Tp.Hồ Chí Minh b. Thành Đoàn và Sở Giáo dục Tp.Hồ Chí a. Chiến dịch Việt Bắc – Thu Đông (1947) b. Chiến dịch Biên Giới (1950) c. Chiến dịch Tây Bắc (1952) d. Chiến dịch Điện Biên Phủ (1954) 13. Ngày 31/1/1954, trong trận Tà Làng, một thanh niên dân tộc Tày ở Cao Bằng đã dùng lưỡi lê đâm chết 5 tên địch, được truy tặng danh hiệu “dũng sĩ đâm lê”. Anh là ai? a. Tô Vĩnh Diện b. Vừ A Dính c. Hoàng Văn Nô d. Tạ Quang Chiến 14. “Lấy thân mình lấp lỗ châu mai” là hành động anh hùng của ai trong chiến dịch Điện Biên Phủ? a. Cù Chính Lan b. Tô Vĩnh Diện c. Phan Đình Giót d. Nguyễn Viết Xuân 15. “Còn cái lai quần cũng đánh” – là câu nói nổi tiếng của ai? a. Chị Nguyễn Thị Út (Út Tịch) b. Chị Lê Thị Hồng Gấm c. Chị Nguyễn Thị Minh Khai d. Chị Võ Thị Thắng 16. Đại hội Đoàn Thanh niên Nhân dân Cách mạng miền Nam lần thứ I đã bầu ra Ban chấp hành mới, Bí thư là đồng chí nào? a. Đ/c Nguyễn Chí Thanh b. Đ/c Lê Quang Thành c. Đ/c Lê Minh Xuân d. Đ/c Đặng Thành Chơn 17. Đồng chí nào sau đây được tuyên dương Anh hùng tại Đại hội anh hùng và chiến sĩ thi đua toàn quốc lần thứ nhất ngày 01/5/1952? a. Cù Chính Lan b. Nguyễn Thị Chiên c. Ngô Gia Khảm d. Tất cả đều đúng 18. Nữ Anh hùng Liệt sỹ Đặng Thùy Trâm hy sinh tại chiến trường nào? a. Hà Tĩnh b. Quảng Nam c. Quảng Trị d. Quảng Ngãi 19. Anh hùng Hồ Hảo Hớn hy sinh vào tháng 10/1967 tại đâu? a. Bót bà Hòa b. Bót Lê Văn Ken
  • 26. 26 Minh c. Sở giáo dục Tp.Hồ Chí Minh và Sở Lao động Thương binh và Xã hội Tp.Hồ Chí Minh 19. Phong trào “Thi đua học tập văn hóa, nâng cao nghiệp vụ” được đề ra trong đại hội Đoàn TNCS Hồ Chí Minh Tp. Hồ Chí Minh lần thứ mấy? a. Đại hội lần IV (1987-1992) b. Đại hội lần V (1992 -1996) c. Đại hội lần VI (1996-2001) 20. Nhằm khuyến khích đoàn viên, thanh thiếu nhi thành phố thi đua học tập và rèn luyện tài năng, Đại hội Đoàn thành phố lần thứ 5 (1992 -1996) đã đề ra phong trào gì? a. Tài năng và phát triển b. Vì sự phát triển của thanh niên c. Khuyến học – tài năng 21. Chương trình Euréka của Thành Đoàn TP. Hồ Chí Minh ra đời vào thời gian nào? a. Đầu năm học 1990 - 1991 b. Đầu năm học 1991 - 1992 c. Đầu năm học 1992 - 1993 22. Năm học 1998 – 1999, chương trình Euréka được đổi tên thành chương trình gì? a. Giải thưởng khoa học sinh viên Euréka b. Giải thưởng khoa học thanh niên – sinh viên Euréka c. Giải thưởng khoa học Euréka 23. Nhằm tạo môi trường, nhịp cầu để phát hiện và giới thiệu các ý tưởng sáng tạo với các chuyên gia, nhà khoa học để hướng dẫn phát triển thành đề tài nghiên cứu, thành sản phẩm cụ thề, ngày 30/3/1996 Thành Đoàn và Sở Khoa học Công nghệ và Môi trường đã ký văn bản hình thành chương trình gì? a. Vườn ươm sáng tạo khoa học kỹ thuật trẻ b. Vườn ươm sáng tạo trẻ c. Vườn ươm sáng tạo khoa học trẻ 24. Hôi thi “Sinh viên – Nhà doanh nghiệp tương lại” (Dynamic) do Đoàn trường nào tổ chức? a. Đoàn trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh b. Đoàn trường Đại học Ngoại thương cơ sở 2 c. Đoàn trường Đại học Kinh tế - luật, ĐHQG TP.Hồ Chí Minh 25. Hội thi Olympic các môn Khoa học Mác – Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh lần đầu tiên được tổ chức vào thời gian nào? a. Năm 2000 b. Năm 2001 c. Năm 2002 d. Năm 2003 26. “Công trình thanh niên xây dựng 1000 phòng học” được quyết định thực hiện tại Đại hội nào? c. Chợ vườn Chuối d. Khu đại học 20. Ai là Bí thư Ban vận động học sinh - sinh viên khu Sài Gòn – Gia Định giai đoạn 1957-1960? a. Trần Quang Cơ b. Lê Minh Quới c. Hồ Hảo Hớn d. Bùi Văn Trạch 21. Đến nay, có bao nhiêu cán bộ Thành Đoàn được phong tặng danh hiệu Anh hùng? a. 9 b. 10 c. 11 d. 12 22. Ai là Bí thư Thành Đoàn Sài Gòn – Gia Định đầu tiên? a. Hồ Hảo Hớn b. Lê Minh Quới c. Bùi Văn Trạch d. Phạm Trọng Danh 23. Ai là người đã chỉ đạo học sinh trường Phước Kiến biểu tình chống thực dân Pháp và đòi mở cửa lại trường ? a. Trần Bội Cơ b. Quách Thị Trang c. Trần Quang Cơ 24. Quảng trường phía trước chợ Bến Thành hiện nay mang tên người nữ liệt sĩ nào? a. Trần Bội Cơ b. Quách Thị Trang c. Võ Thị Sáu 25. Ai được phân công phụ trách Hội học sinh Việt Nam – Nam Bộ tại nội thành Sài Gòn ? a. Đỗ Ngọc Thạnh b. Hồ Hảo Hớn c. Trần Quang Cơ 26. Anh là người Bí thư Đảng Đoàn học sinh đầu tiên của Khu Sài Gòn - Chợ Lớn trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp. Có bí danh là “Ba học sinh”. Anh là ai? a. Đỗ Ngọc Thạnh b. Bùi Văn Trạch c. Phạm Trọng Danh 27. Quê quán của anh Trần Văn Ơn ở đâu? a. Tiền Giang b. Bến Tre c. Tây Ninh 28. Ai là chủ tịch đầu tiên của Hội Liên hiệp Thanh niên học sinh - sinh viên giải phóng khu Sài Gòn – Gia Định? a. Nguyễn Điền b. Phạm Chánh Trực c. Phạm Trọng Danh 29. Năm 1962, Chính quyền Sài Gòn tuyên án tử hình 4 người đã mưu sát Đại sứ Mỹ frederick Nolting. Họ là ai? a. Lê Quang Vịnh, Lê Hồng Tư, Huỳnh Văn
  • 27. 27 a. Đại hội lần IV (1987-1992) b. Đại hội lần V (1992 -1996) c. Đại hội lần VI (1996-2001) 27. Ngày 26/6/1977, hơn 30.000 thanh niên toàn thành phố cùng nhau tham gia xây dựng công trình gì? a. Công viên đài chiến thắng Tân Sơn Nhất b. Công viên hồ Đầm Sen c. Tất cả đều đúng 28. Ngày 15/1/1978, hơn 16.000 thanh niên thành phố ra quân thực hiện công trình Trần Quang Cơ với nội dung cụ thể gì? a. Đào mới rạch Cầu Dừa dài 2.500 mét đế mang nước cho 2 xã Trung Mỹ Tây và Tân Thới Hiệp, Củ Chi b. Xây dựng Công viên tượng đài chiến thắng Tân Sơn Nhất c. Công viên hồ Đầm Sen d. Tất cả đều sai 29. Công trình thanh niên Lê Minh Xuân được lực lượng thanh niên thành phố thực hiện chính thức vào thời gian nào? a. 1978 b. 1979 c. 1980 30. Chiến dịch Ánh sáng văn hóa hè đầu tiên với quy mô toàn thành phố thu hút bao nhiêu sinh viên tham gia? a. 700 sinh viên b. 1000 sinh viên c. 1500 sinh viên 31. Phong trào Ngày thứ 7 tình nguyện do tổ chức nào phát động? a. Hội Liên hiệp thanh niên Thành phố b. Hội Sinh viên Việt Nam Thành phố c. Hội Đồng đội thành phố 32. Phong trào Ngày thứ 7 tình nguyện được hình thành để đáp ứng nhu cầu tình nguyện của đối tượng nào? a. Sinh viên b. Thanh niên công nhân c. Thanh niên lực lượng vũ trang 33. Ngày thứ 7 tình nguyện lần 1 được tổ chức với chủ đề gì? a. Vì trẻ em b. Vì môi trường c. An toàn giao thông 34. Vào cuối những năm 70 đầu những năm 80, danh hiệu nào để tôn vinh người thanh niên làm sản xuất nông nghiệp giỏi? a. Kiện tướng nông nghiệp b. Thanh niên sản xuất giỏi c. Thanh niên làm nông nghiệp giỏi 35. TN-1T là tên hiệu của phong trào nào? a. Thanh niên sản xuất kinh doanh giỏi gắn Chính, Lê Văn Thành b. Lê Quang Vịnh, Huỳnh Tấn Mẫm, Huỳnh Văn Chính, Lê Văn Thành c. Lê Quang Vịnh, Lê Hồng Tư, Lê Văn Nuôi, Lê Văn Thành 30. Ông là Bí thư Thành Đoàn Sài Gòn – Gia Định, khi bị địch bắt đã kiên quyết giữ vững khí tiết và anh dũng hy sinh để bảo vệ bí mật của Nghị quyết Quang Trung về cuộc Tổng tấn công và nổi dậy Tết Mậu Thân năm 1968. Ông là ai? a. Lê Quang Vịnh b. Hồ Hảo Hớn c. Lê Văn Thành
  • 28. 28 với phát triển kinh tế gia đình của từng đoàn viên thanh niên b. Thanh niên lao động giỏi và xây dựng, bảo vệ đất nước c. Thanh niên học tập giỏi tiến lên làm chủ tri thức thời đại