SlideShare a Scribd company logo
1 of 53
TRƢỜNG ĐẠI HỌC THƢƠNG MẠI
KHOA KINH TẾ - LUẬT
KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI
GIẢI PHÁP THU HÚT VỐN ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC
NGOÀI CỦA TỈNH HẢI DƢƠNG HIỆN NAY
KHOA: KINH TẾ - LUẬT
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ
NHẬN VIẾT THUÊ KHOÁ LUẬN
ZALO/TELEGRAM HỖ TRỢ : 0917.193.864
WEBSITE: VIETKHOALUAN.COM
HÀ NỘI, 2022
i
TÓM LƢỢC
Qua quá trình nghiên cứu và phân tích, bài khóa luận đƣa ra những đóng góp khoa học
cho đề tài “Giải pháp thu hút vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài tại tỉnh Hải Dƣơng hiện nay”
nhƣ sau:
Thứ nhất, khóa luận hệ thống hóa cơ sở lý thuyết về đầu tƣ, đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài
và các chủ trƣơng, chính sách của nhà nƣớc trong thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài.
Thứ hai, khóa luận đi sâu vào phân tích thực trạng và đánh giá hoạt động thu hút đầu tƣ
trực tiếp nƣớc ngoài tại tỉnh Hải Dƣơng giai đoạn 2016 – 2021, phân tích và đánh giá
những cơ hội, thách thức đối với tỉnh Hải Dƣơng trong giai đoạntới.
Thứ ba, khóa luận chỉ ra những thành công và hạn chế của tỉnh Hải Dƣơng trong thu
hút vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài để đƣa ra mục tiêu, phƣơng hƣớng, giải pháp nhằm
nâng cao hiệu quả hoạt động thu hút vốn FDI trong giai đoạn 2021-2025, tầm nhìn đến
năm 2030. Các giải pháp đều dựa vào tình hình thực tế của tỉnh, của đất nƣớc và thế giới
nên có tính khả thi cao và đƣợc phân rõ trong từng lĩnh vực.
ii
LỜI CẢM ƠN
Trƣớc hết với tình cảm chân thành và lòng biết ơn sâu sắc, em xin gửi lời cảm ơn đến
Ths.Thái Thu Hƣơng ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn và giúp đỡ em hoàn thành Khóa luận này.
Em xin trân trọng cảm ơn các thầy giáo, cô giáo Khoa Kinh tế - Luật, Trƣờng Đại học
Thƣơng Mại Hà Nội đã trực tiếp giảng dạy và giúp đỡ em trong suốt quá trình học tập và
nghiên cứu.
Em cũng xin cảm ơn Bộ Kế hoạch đầu tƣ, Cục Đầu tƣ nƣớc ngoài, Sở Kế hoạch v
àĐầu
tƣ tỉnh Hải Dƣơng, Cục Thống kê tỉnh Hải Dƣơng các doanh nghiệp trong nƣớc v
à
nƣớc
ngoài đang đầu tƣ trên địa bàn tỉnh Hải Dƣơng đã cung cấp số liệu thực tế và thôngtin cần
thiết để em hoàn thành bài khóa luận.
Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp, bạn bè, cùng toàn thể gia đình,
ngƣời thân đã giúp đỡ em trong thời gian nghiên cứu đề tài.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 27 tháng 12 năm 2021
Sinh viên thực hiện
Linh
Nguyễn Thị Thùy Linh
iii
MỤC LỤC
TÓM LƢỢC ...................................................................................................................................................i
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................................................................ii
MỤC LỤC............................................................................................................................................................................iii
DANH MỤC BẢNG BIỂU............................................................................................................................1
PHẦN MỞ ĐẦU............................................................................................................................................3
1. Tính cấp thiết nghiên cứu của đề tài khóa luận............................................................................3
2. Đối tƣợng, mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu................................................................................4
2.1. Đối tƣợng nghiên cứu....................................................................................................................4
2.2. Mục tiêu nghiên cứu......................................................................................................................4
2.3. Nhiệm vụ nghiên cứu ....................................................................................................................5
3. Phạm vi nghiên cứu...........................................................................................................................5
4. Phƣơng pháp nghiên cứu .................................................................................................................5
4.1. Loại dữ liệu (định tính, định lƣợng) .......................................................................................5
4.2. Phƣơng pháp điều tra, thu thập số liệu..................................................................................5
4.3. Phƣơng pháp tổng hợp – phân tích.................................................................................................6
4.4. Phƣơng pháp thống kê..................................................................................................................6
5. Kết cấu khóa luận tốt nghiệp...........................................................................................................6
CHƢƠNG 1: MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ VỐN ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI FDI........7
1.1. Khái quát về vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài FDI ...................................................................7
1.1.1. Khái niệm đầu tƣ và đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài .............................................................7
1.1.2. Bản chất và đặc điểm của đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài.....................................................9
1.1.3. Quy mô vốn.........................................................................................................................11
1.1.4. Các hình thức đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài chủ yếu.............................................................12
1.1.5. Các lĩnh vựcđầu tƣ............................................................................................................13
1.2. Vai trò của vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài FDI đến sự phát triển kinh tế - xã hội............14
1.3. Hoạt động thu hút vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài FDI........................................................15
1.3.1. Chủ trƣơng, chính sách lớn của Đảng, Nhà nƣớc về đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài FDI
15
1.3.2. Quản lý của Đảng, Nhà nƣớc về đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài FDI.................................17
CHƢƠNG 2: THU HÚT VỐN ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HẢI
DƢƠNG ......................................................................................................................................................19
iv
2.1. Tổng quan tình hình vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài ở tỉnh Hải Dƣơng giai đoạn từ năm
2016 đến nay .................................................................................................................................................19
2.2. Thực trạng thu hút vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài ở tỉnh Hải Dƣơng từ năm 2016 đếnnay
22
2.2.1. Chính sách của nhà nƣớc...................................................................................................22
2.2.2. Tình hình thực thi chính sách thu hút FDI của tỉnh Hải Dƣơng.......................................25
2.2.3. Kết quảđạt đƣợc................................................................................................................26
2.3. Nhân tố ảnh hƣởng đến việc thu hút vốn FDI tại tỉnhHải Dƣơng ............................................27
2.3.1. Từ phía trung ƣơng............................................................................................................27
2.3.2. Từ phía tỉnh Hải Dƣơng ....................................................................................................28
2.3.3. Từ phía doanh nghiệp `......................................................................................................31
2.4. Đánh giá chung về hoạt động thu hút FDI tại Hải Dƣơng......................................................32
2.4.1. Cơ hội ..................................................................................................................................32
2.4.2. Thách thức..........................................................................................................................33
2.4.3. Hạn chế................................................................................................................................34
2.4.2. Giải pháp của tỉnh.........................................................................................................................35
CHƢƠNG 3: CÁC ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ VỚI VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ......................................38
3.1. Quan điểm và chiến lƣợc phát triển của tỉnh..................................................................................38
3.1.1. Mục tiêu tổng quát và phƣơng hƣớng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hải Dƣơng giai
đoạn 2022-2025, tầm nhìn đến năm 2030.............................................................................................38
3.1.2. Định hƣớng thu hút FDI trong thờigian tới.......................................................................39
3.2. Những đề xuất về giải pháp nhằm tăng cƣờng thu hút vốn đầu tƣ nƣớc ngoài vào tỉnh Hải
Dƣơng41
3.2.1. Về phía tỉnh Hải Dƣơng ..............................................................................................................41
3.2.2. Về phía nhà nƣớc ...............................................................................................................43
3.3. Những vấn đề đặt ra cần tiếp tục nghiên cứu .............................................................................44
PHẦN KẾT LUẬN...................................................................................................................................................46
TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................................................................................47
1
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1: Số lƣợng vốn và dự án FDI vào tỉnh Hải Dƣơng giai đoạn từ năm 2016 đến nay
.............................................................................................................................................. 19
Bảng 2: Sự thay đổi giá trị tổng sản phẩm theo khu vực của tỉnh Hải Dƣơng giai đoạn
2016 đến nay ......................................................................................................................29
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 1: Số lƣợng vốn và dự án FDI vào tỉnh Hải Dƣơng giai đoạn 2016-2021 ............20
Biểu đồ 2: Sự thay đổi giá trị tổng sản phẩm theo khu vực của tỉnh Hải Dƣơng giai đoạn
2016-2021...........................................................................................................................29
2
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Từ viết tắt Nguyên nghĩa
FDI Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài
ODA Hỗ trợ phát triển chính thức
ĐTNN Đầu tƣ nƣớc ngoài
UBND Ủy ban nhân dân
WTO Tổ chức Thƣơng mại thế giới
CNCNC Công nghiệp công nghệ cao
CNHT Công nghiệp hỗ trợ
KCN Khu công nghiệp
CCN Cụm công nghiệp
GRDP Tổng sản phẩm trên địa bàn
PCI Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh
FTA Hiệp định thƣơng mại tự do
EVFTA Hiệp định thƣơng mại tự do Việt Nam – EU
XTĐT Xúc tiến đầu tƣ
TNDN Thu nhập doanh nghiệp
3
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết nghiên cứu của đề tài khóaluận
Trong thời đại hiện nay, xu thế hòa nhập, liên kết và hợp tác giữa các nƣớc ngày càng
cao, xu hƣớng đa phƣơng hóa, đa dạng hóa các mối quan hệ đối ngoại càng làm cho các
nƣớc có nhu cầu trao đổi, hợp tác với nhau nhằm thúc đẩy nền kinh tế phát triển hơn nữa.
Do đó, hợp tác đầu tƣ quốc tế thƣờng có nhiều nguồn vốn khác nhau, hình thức đầu t
ƣ
quốc tế chủ yếu là đầu tƣ trực tiếp (FDI: Foreign Direct Investment); đầu tƣ qua thịtrƣờng
chứng khoán; cho vay của các định chế kinh tế và ngân hàng nƣớc ngoài (vaythƣơng mại)
và nguồn viện trợ phát triển chính thức (ODA).
Vấn đề thu hút vốn đầu tƣ nƣớc ngoài trong những năm gần đây và trong tƣơng lai có ý
nghĩa rất to lớn đối với sự tăng trƣởng của nền kinh tế nƣớc ta. Trong đó, đầu tƣ trực tiếp
nƣớc ngoài (FDI) đƣợc coi là yếu tố quan trọng của bất kỳ một quốc gia nào, nó đóng vai
trò quan trọng trong quá trình tăng trƣởng, ổn định nền kinh tế của đất nƣớc. Quá trình
phát triển nền kinh tế Việt Nam trong những năm qua đã có sự đóng góp tích cực của khu
vực đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài (FDI) vào việc thực hiện các mục tiêu kinh tế xã hội. FDI
đóng góp vào mục tiêu phát triển kinh tế bền vững của nƣớc nhận đầu tƣ đƣợc hiểu là khi
FDI đáp ứng các kỳ vọng của nƣớc nhận đầu tƣ: huy động vốn, tăng tổng đầu tƣ xã hội,
nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế; chuyển dịch mô hình, cơ cấu
kinh tế theo hƣớng hiệu quả, bền vững; tiếp nhận chuyển giao công nghệ, quy trình, kinh
nghiệm quản lý tiên tiến, hiện đại; đào tạo, nâng cao trình độ, kỹ năng, chất lƣợng nguồn
nhân lực bảo đảm nhu cầu phát triển trong nƣớc và hội nhập vào sự phân công lao động
quốc tế; phát triển các ngành nghề mới, mở rộng thị trƣờng, thâm nhập ngày càng sâu
rộng vào chuỗi giá trị toàn cầu; tăng cƣờng liên kết và hỗ trợ giữa khu vực kinh tế trong
nƣớc và khu vực kinh tế có vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài cũng nhƣ trong chínhnội bộ
khu vực FDI, FDI không chỉ bổ sung nguồn vốn mà qua đó góp phần khai thác tốt hơn các
nguồn lực trong nƣớc, thúc đẩy tích cực chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hƣớng công
nghiệp hóa, hiện đại hóa. Chiến lƣợc mở cửa để đƣa nền kinh tế nƣớc ta hội nhậpvới nền
kinh tế thế giới đã đƣợc Đảng và Nhà nƣớc ra chủ trƣơng thực hiện cách đâynhiều năm.
Một trong những nội dung quan trọng của chiến lƣợc này là chủ trƣơng thuhút vốn đầu tƣ
trực tiếp nƣớcngoài.
4
Hải Dƣơng với vị trí địa lý tƣơng đối thuận lợi nằm ở trung tâm tam giác kinh tế Hà
Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh, từ khi có Luật ĐTNN (12/1987) đã thu hút đƣợc lƣợng vốn
đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài vào một số lĩnh vực then chốt, góp phần thúc đẩy quá trìnhphát
triển kinh tế - xã hội của tỉnh. Tuy nhiên, trong quá trình phát triển, Hải Dƣơng vẫn còn
bộc lộ nhiều mặt hạn chế chẳng hạn sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế còn chậm, trình độ kinh
tế còn lạc hậu, tích lũy từ nội bộ nền kinh tế còn thấp. Đối với Hải Dƣơng, đầu tƣtrực tiếp
nƣớc ngoài vẫn còn nhiều triển vọng và là một hƣớng huy động vốn cần đƣợcquan tâm
hơn nữa cho sự nghiệp phát triển kinh tế để phấn đấu theo nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh
(lần thứ 15) Hải Dƣơng trở thành tỉnh công nghiệp hiện đại.
Bên cạnh những đóng góp của khu vực kinh tế có vốn ĐTNN vào quá trình tăng trƣởng
nền kinh tế của tỉnh, những hạn chế đã bộc lộ đòi hỏi phải có những nghiên cứu về lý luận
và thực tiễn cho hoạt động thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài nhằm tạo một môi trƣờng
đầu tƣ năng động, hấp dẫn đồng thời tăng cƣờng tính cạnh tranh của nền kinh tế trong lộ
trình hội nhập đầy đủ với nền kinh tế quốc tế. Đặc biệt trong bối cảnh hiện nay, dịch
Covid-19 đang diễn biến phức tạp, ảnh hƣởng nặng nề đến nền kinh tế cả trong và ngoài
nƣớc. Do đó câu hỏi làm cách nào để khôi phục nền kinh tế, đẩy mạnh thu hút vốn đầu tƣ
trực tiếp nƣớc ngoài cần phải giải đáp và có những chính sách hợp lý trong vấn đề này. Vì
vậy, em xin chọn đề tài nghiên cứu cho khóa luận tốt nghiệp là: “Giải pháp thu hút vốn
đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài của tỉnh Hải Dƣơng hiện nay.”
2. Đối tƣợng, mục tiêu và nhiệm vụ nghiêncứu
2.1. Đối tƣợng nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng thu hút vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài (FDI) tại
tỉnh Hải Dƣơng giai đoạn 2016 đến nay, trong đó tập trung vào những vấn đề lý luận, các
chính sách hình thành môi trƣờng đầu tƣ và thực tiễn hoạt động thu hút đầu tƣ trực tiếp
nƣớc ngoài tại tỉnh Hải Dƣơng.
2.2. Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu của bài khóa luận là nghiên cứu và làm rõ những vấn đề lý luận về đầu tƣtrực
tiếp nƣớc ngoài, các yếu tố ảnh hƣởng đến dòng vốn FDI; Đánh giá thực trạng thu hút đầu
tƣ trực tiếp nƣớc ngoài vào Hải Dƣơng giai đoạn 2016 đến nay, đề xuất giải pháp nhằm
tăng cƣờng thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài tại Hải Dƣơng giai đoạn 2022-2025, tầm
nhìn đến năm 2030.
5
2.3. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để đạt đƣợc mục tiêu nghiên cứu trên, nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài luận văn gồm:
Một là, hệ thống hóa các tài liệu liên quan đến chính sách tăng cƣờng thu hút đầu tƣ
nhằm xây dựng cơ sở lý luận của đề tài nhƣ: khái niệm, đặc điểm và vai trò của đầu tƣ
trực tiếp nƣớc ngoài, các chính sách thu hút,…
Hai là, phân tích, đánh giá thực trạng thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài vào tỉnh Hải
Dƣơng giai đoạn 2016 đến nay.
Ba là, đề xuất những giải pháp chủ yếu nhằm tăng cƣờng thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc
ngoài góp phần phát triển kinh tế của tỉnh cho những năm tiếp theo.
3. Phạm vi nghiên cứu
Nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn thuộc phạm vi
thu hút vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài. Trong đó tập trung đánh giá chính sách thu hút
đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài của tỉnh Hải Dƣơng đã và đang triển khai xem xét về sự hợplý,
và chƣa hợp lý của chính sách, kết quả thu hút và những đóng góp của doanh nghiệp FDI
đối với Hải Dƣơng. Từ đó đề ra giải pháp thu hút FDI cho giai đoạn tới.
Không gian: Đề tài nghiên cứu đƣợc thực hiện trên địa bàn tỉnh Hải Dƣơng.
Thời gian nghiên cứu: Tổng quan tài liệu đƣợc sử dụng các số liệu của những hoạt động
đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài tại Hải Dƣơng từ 2016 đến nay. Các giải pháp dự kiếnđƣợc áp
dụng tới năm2030.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
4.1. Loại dữ liệu (định tính, định lƣợng)
Khóa luận sử dụng dữ liệu bảng của các ngành, lĩnh vực thu hút vốn FDI trong giai
đoạn 2016-2021 trong chƣơng 2 (thực trạng thu hút vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài tạitỉnh
Hải Dƣơng giai đoạn 2016 – 2021). Trong đó số liệu FDI, giá trị tổng sản phẩm thu thập từ
cục thống kê của tỉnh HảiDƣơng.
4.2. Phƣơng pháp điều tra, thu thập số liệu
Khóa luận sử dụng các số liệu về tình hình thu hút vốn FDI và tình hình phát triển kinh
tế - xã hội tỉnh Hải Dƣơng giai đoạn 2016-2021 đƣợc điều tra, thu thập từ cục thống kê,
cổng thông tin điện tử, sở Kế hoạch và đầu tƣ tỉnh Hải Dƣơng cung cấp trên các trang
web. Trong đó, số liệu FDI thu thập chủ yếu từ cục thống kê của tỉnh.
6
Ngoài ra dữ liệu phục vụ cho đề tài nghiên cứu còn đƣợc tham khảo qua các bài báo,
bài viết có liên quan đến FDI của các tác giả, tạp chí chuyên ngành đƣợc đăng trên báo,
mạng xã hội, website,…
4.3. Phƣơng pháp tổng hợp – phân tích
Các dữ liệu về tình hình thu hút vốn FDI và tình hình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh
Hải Dƣơng giai đoạn 2016-2021 trong chƣơng 2 sau khi thu thập đƣợc kiểm tra, đối soát
cẩn thận, nếu có sự sai lệch sẽ bị loại bỏ, những thông tin đã xác nhận về độ chính xác sẽ
đƣợc tổng hợp thành bảng, phân bổ theo các tiêu chí khác nhau nhƣ số dự án, số vốn FDI
thực hiện, số vốn FDI đăng ký,…với sự trợ giúp của phần mềm Excel.
Thông tin trình bày ở bảng số liệu, đồ thị, sơ đồ tại chƣơng 2.
4.4. Phƣơng pháp thống kê
Khóa luận sử dụng phƣơng pháp thống kê tại chƣơng 2 (tổng quan tình hình vốn FDIvà
tình hình phát triển kinh tế xã hội tỉnh Hải Dƣơng giai đoạn 2016-2021) thông qua các
bảng số liệu kết hợp với sử dụng biểu đồ, hình ảnh: Phân tích kết quả đạt đƣợc, hạn chế,
thời cơ và thách thức, từ đó đƣa ra đánh giá về hoạt động quản lý nhà nƣớc đối với thu hút
đầu tƣ FDI tỉnh Hải Dƣơng, vạch ra tính quy định thuộc về bản chất quản lý nhà nƣớc.Bên
cạnh đó, khóa luận sử dụng phƣơng pháp thống kê để làm rõ tình hình phát triển kinh tế,
tình hình thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài của tỉnh và đề xuất các giải pháp đảm bảo
công tác quản lý nhà đối với hoạt động thu hút vốn đầu tƣ FDI vào tỉnh Hải Dƣơng.
5. Kết cấu khóa luận tốt nghiệp
Ngoài phần tóm lƣợc, lời cảm ơn, mục lục, danh mục bảng biểu, danh mục sơ đồ, hình
vẽ, danh mục từ viết tắt, phần mở đầu, phần kết luận, tài liệu tham khảo, khóa luận đƣợc
kết cấu làm 3 chƣơng chính nhƣ sau:
Chương 1: Một số lý luận cơ bản về vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI
Chương 2: Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài trên địa bàn tỉnh Hải Dương
Chương 3: Các đề xuất và kiến nghị với vấn đề nghiên cứu
7
CHƢƠNG 1: MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ VỐN ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC
NGOÀI FDI
1.1. Khái quát về vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài FDI
1.1.1. Khái niệm đầu tƣ và đầu tƣ trực tiếp nƣớcngoài
a. Khái niệm đầu tƣ
Xuất phát từ phạm vi phát huy tác dụng của các kết quả đầu tƣ, có thể có những cách
hiểu khác nhau về đầu tƣ:
Trong kinh tế học, đầu tƣ có liên quan đến tiết kiệm và trì hoãn tiêu thụ. Đầu tƣ có liên
quan đến nhiều khu vực của nền kinh tế, chẳng hạn nhƣ quản lý kinh doanh và tài chính dù
là cho hộ gia đình, doanh nghiệp, hoặc chính phủ. Cụ thể, trong lý thuyết kinh tế học vĩ
mô, đầu tƣ là số tiền mua một đơn vị thời gian của hàng hóa không đƣợc tiêu thụ mà sẽ
đƣợc sử dụng cho sản xuất trong tƣơng lai (chẳng hạn: vốn). Ví dụ nhƣ mua trang thiết bị,
xây dựng nhà máy,…Đầu tƣ trong vốn con ngƣời bao gồm chi phí học bổ sung hoặc đào
tạo trong công việc. Đầu tƣ hàng tồn kho là sự tích tụ của các kho hàng hóa; nó có thể tích
cực hay tiêu cực, và nó có thể có dụng ý hoặc không có dụng ý.
Trong tài chính, đầu tƣ là việc mua một tài sản với hy vọng rằng nó sẽ tạo ra thu nhập
hoặc đánh giá cao trong tƣơng lai hoặc đƣợc bán với giá cao hơn, thƣờng là trong tƣơnglai
dài hạn. Nó thƣờng không bao gồm tiền gửi lại ngân hàng hay tổ chức tƣơng tự.
Nói cách khác, đầu tƣ theo nghĩa rộng là sự hy sinh các nguồn lực ở hiện tại để tiến
hành các hoạt động nào đó nhằm thu về các kết quả nhất định trong tƣơng lai lớn hơn các
nguồn lực đã bỏ ra để đạt đƣợc các kết quả đó. Nhƣ vậy, có thể thấy mục tiêu của mọi
công cuộc đầu tƣ là đạt đƣợc các kết quả lớn hơn so với những hy sinh về nguồn lực mà
ngƣời đầu tƣ phải gánh chịu khi tiến hành đầu tƣ. Nguồn lực phải hy sinh đó có thể là tiền,là
tài nguyên thiên nhiên, là sức lao động và trí tuệ.
Đầu tƣ theo nghĩa hẹp chỉ bao gồm những hoạt động sử dụng các nguồn lực ở hiện tại
nhằm đem lại cho nền kinh tế - xã hội những kết quả trong tƣơng lai lớn hơn các nguồn
lực đã sử dụng để đạt đƣợc kết quả đó.
Nói chung, đầu tƣ là quá trình sử dụng các nguồn lực về tài chính, lao động, tài nguyên
thiên nhiên và các tài sản vật chất khác nhằm trực tiếp hoặc gián tiếp tái sản xuất giản đơn
và tái sản xuất mở rộng các cơ sở vật chất kỹ thuật của nền kinh tế. Những kết quả sẽ đạt
8
đƣợc có thể là sự tăng thêm các tài sản tài chính (tiền vốn), tài sản vật chất (nhà máy,
đƣờng sá, bệnh viện, trƣờng học,…), tài sản trí tuệ (trình độ văn hóa, chuyên môn, quản
lý, khoa học kỹ thuật,…) và nguồn nhân lực có đủ điều kiện làm việc với năng suất lao
động cao hơn trong nền sản xuất xã hội.Trong những kết quả đó, những kết quả trực tiếp
của sự hy sinh các tài sản vật chất, tài sản trí tuệ và nguồn nhân lực tăng thêm có vai trò
quan trọng mọi lúc, mọi nơi không chỉ đối với ngƣời bỏ vốn mà cả đối với toàn bộ nền
kinh tế, không chỉ ngƣời đầu tƣ mà cả nền kinh tế xã hội đƣợc thụ hƣởng.
Qua các khái niệm trên, có thể rút ra đƣợc rằng hoạt động đầu tƣ sẽ có các đặc điểm
sau:
Trƣớc hết hoạt động đầu tƣ phải có vốn. Vốn có thể bằng tiền, bằng các loại tài sản
khác nhƣ máy móc, thiết bị, nhà xƣởng, công trình xây dựng khác, giá trị quyền sở hữu
công nghiệp, bí quyết kỹ thuật, quy trình công nghệ, dịch vụ kỹ thuật, giá trị quyền sử
dụng đất, mặt nƣớc, mặt biển, các nguồn tài nguyên khác. Vốn đầu tƣ có thể là vốn Nhà
nƣớc, vốn tƣ nhân, góp vốn, vốn cổ phần, vốn vay dài hạn, trung hạn, ngắn hạn.
Hai là, hoạt động đầu tƣ thƣờng diễn ra trong thời gian tƣơng đối dài, trong nhiều năm,
thƣờng từ 2 năm trở lên, có thể lên đến 50 năm, nhƣng tối đa cũng không quá 70 năm.
Những hoạt động ngắn hạn, thƣờng trong vòng 1 năm tài chính không đƣợc gọi là đầu tƣ.
Thời hạn đầu tƣ đƣợc ghi rõ trong Quyết định đầu tƣ hoặc Giấy phép đầu tƣ.
Ba là, lợi ích do dự án mang lại đƣợc biểu hiện trên hai mặt: lợi ích tài chính (biểu hiện
qua lợi nhuận) và lợi ích kinh tế xã hội (biểu hiện qua các chỉ tiêu kinh tế xã hội). Lợi ích
tài chính ảnh hƣởng trực tiếp đến quyền lợi của chủ đầu tƣ, còn lợi ích kinh tế ảnh hƣởng
đến quyền lợi của cả cộng đồng. Dựa vào lợi ích tài chính, nhà đầu tƣ, kể cả trƣờng hợpnhà
đầu tƣ là Nhà nƣớc, có thể ra đƣợc quyết định có đầu tƣ hay không. Dựa vào lợi í
c
hkinh tế
xã hội, Nhà nƣớc sẽ ra đƣợc quyết định có cấp giấy phép đầu tƣ cho các nhà đầutƣ không
phải là Nhà nƣớc hay không.
b. Khái niệm đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài
Trong khoa học pháp lý có khá nhiều cách hiểu về ĐTNN, tùy thuộc vào khía cạnh
nhìn nhận khác nhau của quá trình này và chúng đƣợc thể hiện ở cả pháp luật quốc tế và
pháp luật của các quốc gia. Cụ thể:
9
Theo quỹ tiền tệ thế giới (International Moneytary Fund – IMF) định nghĩa: “FDI là
đầu tƣ có lợi ích lâu dài của một doanh nghiệp tại một nƣớc khác (nƣớc nhận đầu tƣ –
hosting country), không phải tại nƣớc mà doanh nghiệp đang hoạt động (nƣớc đi đầu tƣ –
source country) với mục đích quản lý một cách hiệu quả doanh nghiệp”(IMF, 1993).
Trong báo cáo đầu tƣ thế giới năm 1996, ủy ban thƣơng mại và phát triển của Liên hợp
quốc (UNCTAD) đã đƣa ra định nghĩa về FDI nhƣ sau: “FDI là đầu tƣ có mối liên hệ, lợi
ích và sự kiểm soát lâu dài của một pháp nhân hoặc thể nhân (nhà đầu tƣ trực tiếp nƣớc
ngoài hoặc công ty mẹ) đối với một doanh nghiệp ở một nền kinh tế khác (doanh nghiệp
FDI hoặc chi nhánh nƣớc ngoài hoặc chi nhánh doanhnghiệp)”.
Theo Luật ĐTNN tại Việt Nam năm 1996 và trong lần sửa đổi, bổ sung một số điều
của Luật Đầu tƣ nƣớc ngoài ngày 09/6/2000 quy định tại Khoản 1 Điều 2: “FDI là việcnhà
ĐTNN đƣa vào Việt Nam vốn bằng tiền hoặc bất kỳ tài sản nào để tiến hành hoạt động
đầu tƣ theo quy định của Luật này”, trong đó nhà ĐTNN đƣợc hiểu là tổ chức kinh tế, cá
nhân nƣớc ngoài đầu tƣ vào Việt Nam.
Qua các định nghĩa về FDI, có thể hiểu một cách khái quát về FDI là việc nhà đầu tƣ ở
một nƣớc khác đƣa vốn bằng tiền hoặc bất kỳ tài sản nào vào quốc gia đó để có đƣợc
quyền sở hữu và quản lý hoặc quyền kiểm soát một thực thể kinh tế tại quốc gia đó, với
mục tiêu tối đa hóa lợi ích của mình. Theo thông lệ quốc tế, có thể là tài sản hữu hình
(máy móc, thiết bị, quy trình công nghệ, bất động sản, các loại hợp đồng và giấy phép có
giá trị,…), tài sản vô hình (quyền sở hữu trí tuệ, bí quyết và kinh nghiệm quản lý,…) hoặc
tài sản tài chính (cổ phần, cổ phiếu, trái phiếu, giấy ghi nợ,…). ĐTNN nhìn từ góc độ
pháp lý khác với khái niệm đầu tƣ trong kinh tế. Định nghĩa đầu tƣ trong pháp luật có thể
không bao hàm một số loại hình đầu tƣ có trong thực tiễn. Khi đƣa vào văn bản pháp luậtở
cấp độ quốc gia hay quốc tế một định nghĩa ĐTNN, các quốc gia xác định loại hình tài sản
nƣớc ngoài mà mình muốn thu hút và có thể đƣợc bảo hộ.
1.1.2. Bản chất và đặc điểm của đầu tƣ trực tiếp nƣớcngoài
a. Bản chất
Trong điều kiện của nền kinh tế hiện đại, vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài là loại vốn có
nhiều ƣu điểm hơn so với các loại vốn khác. Nhất là đối với các nƣớc đang phát triển, khi
khả năng tổ chức sản xuất đạt hiệu quả còn thấp thì hiệu quả của FDI càng rõ rệt. Về bản
10
chất, FDI là sự gặp nhau về nhu cầu của hai bên, một bên là nhà đầu tƣ và bên còn lại là
quốc gia tiếp nhận đầu tƣ.
Đối với nhà đầu tƣ, khi ở một số quốc gia khác xuất hiện nhiều lợi thế mà họ có thể khai
thác để thu lợi nhuận cao hơn nơi mà họ đang đầu tƣ, đây chính là yếu tố cơ bản nhất thúc
đẩy các nhà đầu tƣ chuyển vốn của mình đầu tƣ vào nƣớc khác. Hay nói cách khác, việc
tìm kiếm, theo đuổi lợi nhuận cao hơn và bảo toàn độc quyền hay lợi thế cạnh tranh là
bản chất, là động cơ, là mục tiêu cơ bản xuyên suốt của các nhà đầu tƣ. Khai thác đƣợc
nguồn tài nguyên thiên nhiên cũng nhƣ giá nhân công rẻ của nƣớc nhận đầu tƣ,…đâychính
là lối thoát giúp cho các nhà đầu tƣ tiếp tục thu lợi và phát triển, có khi còn phát triển với
tốc độ cao hơn. Thực chất cơ bản bên trong của nhà đầu tƣ trong hoạt động đầu tƣ trực
tiếp nƣớc ngoài bao gồm: Duy trì và nâng cao hiệu quả sản xuất của chủ đầu t
ƣ(vấn đề vốn,
kỹ thuật, sản phẩm,...); Khai thác các nguồn lực và xâm nhập thị trƣờng của các nƣớc
nhận đầu tƣ; Tranh thủ lợi dụng chính sách khuyến khích của các nƣớc nhận đầutƣ; Thông
qua hoạt động đầu tƣ trực tiếp để thực hiện các ý đồ kinh tế (hoặc phi kinh tế)mà các hoạt
động khác không thực hiệnđƣợc.
b. Đặc điểm
Qua các khái niệm trên, có thể rút ra một số đặc điểm về đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài
nhƣ sau:
Thứ nhất, chủ đầu tƣ vốn FDI là chủ sở hữu vốn, là một bộ phận của hình thức chu
chuyển vốn quốc tế trong đó chủ đầu tƣ có quốc tịch nƣớc ngoài, tiến hành đầu tƣ tại một
nƣớc khác vì vậy nhà ĐTNN phải chấp hành luật pháp của nƣớc tiếp nhận đầu tƣ. Chủ s
ở
hữu vốn đầu tƣ trực tiếp tham gia quản lý, điều hành quá trình sử dụng vốn, có nghĩa vụ và
quyền lợi từ hoạt động sản xuất kinh doanh tƣơng ứng với phần vốn góp đó. Trong trƣờng
hợp nhà ĐTNN đầu tƣ dƣới hình thức 100% vốn thì có toàn quyền quyết định, nếugóp vốn
thì quyền này phụ thuộc vào mức độ góp vốn. Thu nhập từ hoạt động đầu tƣ nàyphụ thuộc
hoàn toàn vào kết quả sản xuất kinh doanh, mức độ lãi đƣợc chia theo tỷ lệ góp vốn của
các bên, nếu bị lỗ thì trách nhiệm của các bên cũng tƣơng ứng với phần góp vốn đó.
Thứ hai, vốn FDI không chỉ bao gồm vốn đầu tƣ ban đầu của chủ ĐTNN dƣới hìnhthức
vốn điều lệ hoặc vốn pháp định mà nó còn bao gồm cả vốn vay của các nhà đầu tƣ để triển
khai và mở rộng dự án cũng nhƣ vốn đầu tƣ đƣợc trích lại từ lợi nhuận sau thuế từkết quả
hoạt động kinh doanh. Vì vậy, nƣớc sở tại phải có chính sách về tài chính phù hợp tránh
trƣờng hợp một số nhà ĐTNN lợi dụng chỉ đƣa một lƣợng vốn nhỏ vào còn sau đ
ó
11
tiến hành vay vốn tại nƣớc sở tại để thực hiện đầu tƣ, mở rộng kinh doanh làm ảnh hƣởng
đến mục đích thu hút ĐTNN của nƣớc sởtại.
Thứ ba, vốn FDI là vốn đầu tƣ phát triển dài hạn, trực tiếp từ bên nƣớc ngoài vì vậy đối
với nƣớc tiếp nhận đầu tƣ thì đây chính là nguồn vốn dài hạn bổ sung hết sức cần thiết
trong nền kinh tế. Vốn FDI là dòng vốn quốc tế gắn liền với việc xây dựng các công trình,
nhà máy, chi nhánh sản xuất vì thế thời gian đầu tƣ dài, lƣợng vốn đầu tƣ lớn, có tính ổ
n
định cao tại nƣớc nhận đầu tƣ. Do tính chất trực tiếp của hình thức đầu tƣ này nên vốnFDI
ít chịu sự chi phối, ràng buộc của chính phủ so với các hình thức đầu tƣ gián tiếp nƣớc
ngoài khác, lĩnh vực mà vốn FDI thƣờng hƣớng tới là những lĩnh vực mang lại lợinhuận
cao cho nhà ĐTNN.
Thứ tƣ, vốn FDI là hình thức đầu tƣ trực tiếp của các nhà ĐTNN, họ mang vốn đến
nƣớc khác để đầu tƣ. Vì vậy, khác với các nguồn vốn vay, vốn FDI tại nƣớc sở tại không
phải hoàn trả nợ và cũng không tạo gánh nặng nợ quốc gia, đây là một ƣu điểm so với các
hình thức ĐTNN khác. Việc mang vốn từ bên ngoài vào đầu tƣ tại nƣớc sở tại sẽ tạo thêm
nhiều vốn cho đầu tƣ, nhất là những nƣớc đang phát triển và vốn này không phải là khoản
nợ của quốc gia, sẽ đảm bảo an ninh tài chính cho quốc gia tiếp nhận vốn tốt hơn nhiều so
với các khoản vốn vay quốc gia khác.
Thứ năm, vốn FDI là hình thức xuất khẩu tƣ bản nhằm thu lợi nhuận cao và các nhà
ĐTNN quyết định về quy mô và sử dụng vốn FDI. Do các nhà ĐTNN luôn hƣớng tới mục
tiêu tìm kiếm lợi nhuận cao nên có thể gây ra nhiều thiệt thòi, tổn thất ảnh hƣởng đến lợi
ích quốc gia và mục tiêu thu hút vốn của nƣớc nhận đầu tƣ.
1.1.3. Quy mô vốn
Theo World Bank (2016), quy mô vốn là tổng số vốn góp bằng tiền hoặc tài sản hợp
pháp, lợi nhuận để lại và các hình thức vốn khác của nhà ĐTNN. Căn cứ trên cách thức
thực hiện, quy mô vốn FDI bao gồm: vốn đăng ký, vốn thực hiện và vốn dự án.
Quy mô vốn đăng ký là số vốn do nhà ĐTNN đăng ký đƣa vào nƣớc chủ nhà để thực
hiện đầu tƣ trực tiếp, thể hiện tại giấy chứng nhận đăng ký đầu tƣ, giấy phép thành lập và
hoạt động theo quy định của pháp luật chuyên ngành (đối với doanh nghiệp có vốn đầu tƣ
trực tiếp nƣớc ngoài thành lập và hoạt động theo pháp luật chuyên ngành), thông báo về
việc đáp ứng điều kiện góp vốn, mua cổ phần, mua lại phần vốn góp của nhà ĐTNN, hợp
đồng đầu tƣ theo hình thức đối tác công tƣ đã ký kết với cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền,
tài liệu khác chứng minh việc góp vốn của nhà ĐTNN phù hợp với quy định của pháp luật.
12
Quy mô vốn đăng ký thể hiện sự kỳ vọng, niềm tin của nhà đầu tƣ và mức độ thu hút, hấp
dẫn nƣớc chủ nhà.
Quy mô vốn thực hiện là số vốn thực tế mà nhà ĐTNN đƣa vào nƣớc chủ nhà để thực
hiện đầu tƣ. Trong đó, việc góp vốn đầu tƣ bằng tiền của nhà ĐTNN phải đƣợc thực hiện
thông qua hình thức chuyển khoản vào tài khoản vốn đầu tƣ trực tiếp – là tài khoản thanh
toán bằng ngoại tệ hoặc bằng đồng Việt Nam do nhà ĐTNN mở tại ngân hàng đƣợc phép
để thực hiện các giao dịch liên quan đến hoạt động đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài vào Việt
Nam. Quy mô vốn thực hiện thể hiện hiệu quả của hoạt động xúc tiến đầu tƣ, cơ chế quản
lý nhà nƣớc, hiệu lực thực thi của các văn bản phápluật.
Quy mô vốn dự án là tỷ lệ giữa quy mô vốn và số lƣợng dự án. Đây là chỉ tiêu đánh giá
độ lớn của các dự án FDI tại nƣớc tiếp nhận vốn. Quy mô vốn dự án càng lớn thể hiệnnhà
đầu tƣ đã tiếp tục duy trì và phát triển số lƣợng vốn đầu tƣ ở nƣớc sở tại trong bối cảnh
chính sách, môi trƣờng, pháp luật hiện có, thể hiện phản ứng tích cực của nhà đầu tƣ và
ngƣợc lại.
1.1.4. Các hình thức đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài chủ yếu
Hình thức đầu tƣ là hình thức mà nhà ĐTNN đƣa vốn vào nƣớc chủ nhà, gồm: Doanh
nghiệp liên doanh, doanh nghiệp 100% vốn nƣớc ngoài, công ty cổ phần, chi nhánh của
doanh nghiệp nƣớc ngoài, hợp tác đầu tƣ và mua doanh nghiệp của nƣớc sở tại.
Doanh nghiệp liên doanh có vốn ĐTNN là hình thức đƣợc sử dụng phổ biến ở các nƣớc
đang phát triển. Đặc điểm của hình thức doanh nghiệp liên doanh là nhà ĐTNN vànhà đầu
tƣ trong nƣớc cùng nhau góp vốn, cùng chia sẻ lợi nhuận, rủi ro và chung trách nhiệm quản
lý doanh nghiệp. Nƣớc nhận đầu tƣ có thể kiểm soát đƣợc hoạt động củadoanh nghiệp,
đồng thời vẫn có thể thu hút vốn, công nghệ và kỹ năng quản lý của nƣớc ngoài; Tạo điều
kiện giúp nhà ĐTNN thâm nhập thị trƣờng dễ dàng, giảm rủi ro khi đầu tƣ vào thị trƣờng
mới và tận dụng đƣợc uy tín, thƣơng hiệu của nhà đầu tƣ ở nƣớc sở t
ạ
i
.
Tuy nhiên lại mất thời
gian tìm kiếm đối tác, trong quá trình hoạt động có thể xuất hiện mâu thuẫn do bất đồng
quan điểm hoặc khác biệt về văn hóa.
Doanh nghiệp 100% vốn nƣớc ngoài là các nhà ĐTNN thành lập doanh nghiệp 100%
vốn của họ ở nƣớc ngoài. Ƣu điểm là giữ đƣợc bí quyết công nghệ, uy tín thƣơng hiệu v
à
nhà ĐTNN chủ động trong điều hành, quản lý doanh nghiệp; Nƣớc nhận đầu tƣ có thể thu
13
hút đƣợc nhiều FDI hơn. Nhƣng lại khó huy động nguồn lực của nƣớc nhận đầu tƣ, rủi r
o
do
thiếu hiểu biết thị trƣờng trong nƣớc cao, nƣớc nhận đầu tƣ khó kiểm soát hoạt độngcủa
nhà ĐTNN, nhất là quan hệ giữa doanh nghiệp FDI với doanh nghiệp chủ đầu tƣ ởnƣớc
ngoài trong lĩnh vực chuyểngiá.
Công ty cổ phần là nhà ĐTNN có thể thành lập công ty cổ phần mới ở nƣớc ngoài dƣới
hình thức huy động vốn của cả nhà ĐTNN lẫn nhà đầu tƣ trong nƣớc. Lúc đầu có thểthành
lập công ty cổ phần chƣa phải đại chúng. Trong quá trình hoạt động, nhà ĐTNN có thể
niêm yết cổ phiếu của công ty ở thị trƣờng chứng khoán trong nƣớc và nƣớc ngoài nếuđủ
điều kiện. Có thể huy động vốn linh hoạt và giảm thiểu rủi cho nhà đầu tƣ lớn. Nhƣng
nhƣợc điểm là di chuyển vốn khó kiểm soát của nhà ĐTNN cũng nhƣ sự lũng đoạn ở thị
trƣờng chứng khoán trong nƣớc.
Chi nhánh của doanh nghiệp nƣớc ngoài là chi nhánh hoàn toàn chịu sự chi phối của
doanh nghiệp ở nƣớc ngoài. Thủ tục thành lập dễ dàng nhƣng rủi ro cho doanh nghiệp ở
nƣớc ngoài cao vì họ phải thực hiện các nghĩa vụ do chi nhánh làm phát sinh; Đối với
nƣớc nhận đầu tƣ, hình thức chi nhánh không đƣợc ƣa chuộng do không có khả năng đ
em
nhiều vốn, công nghệ đến nƣớc sở tại.
Hợp tác đầu tƣ gồm BOT (nhà ĐTNN hợp đồng xây dựng công trình, kinh doanh một
thời gian, sau đó chuyển giao cho nƣớc chủ nhà), BTO (hợp đồng xây dựng, chuyển giao,
kinh doanh công trình đó một thời gian), BT (nhà ĐTNN ký hợp đồng xây dựng công
trình, chuyển giao cho nƣớc chủ nhà để đổi lại một ƣu đãi kinh doanh khác). Ƣu điểm l
à
thu hút đƣợc lƣợng vốn lớn từ nƣớc ngoài để xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng ở nƣớcsở
tại. Tuy nhiên nƣớc sở tại khó tiếp nhận công nghệ và kinh nghiệm quản lý từ nhà ĐTNN
đồng thời phải gánh chịu rủi ro từ hợp đồng hợp tác đầutƣ.
Mua doanh nghiệp của nƣớc sở tại là nhà ĐTNN mua lại (100% hoặc phần lớn) doanh
nghiệp trong nƣớc để nắm quyền kiểm soát doanh nghiệp này. Nhà ĐTNN có thể làm chủ
thị phần và thƣơng hiệu của doanh nghiệp trong nƣớc mà không mất thời gian làm quen
với thị trƣờng; Các công ty quốc gia có thể sử dụng hình thức này để thiết lập chuỗi giá trị
toàn cầu của họ mà không quá tốn kém; Nƣớc nhận đầu tƣ thu hút đƣợc nhà đầu tƣ chiến
lƣợc, có thế mạnh và uy tín trên thị trƣờng quốc tế. Nhƣng lại mất lợi thế cạnh tranh v
àđôi
khi không nhận đƣợc sự ủng hộ của lao động trong các doanh nghiệp bị mua lại.
1.1.5. Các lĩnh vực đầu tƣ
14
Lĩnh vực đầu tƣ là các lĩnh vực mà nhà ĐTNN đầu tƣ vào quốc gia chủ nhà. Tại Việt
Nam, lĩnh vực đầu tƣ đƣợc chia thành các nhóm ngành nghề sau: công nghệ cao; công
nghệ thông tin; công nghệ hỗ trợ; nông nghiệp; bảo vệ môi trƣờng; xây dựng kết cấu hạ
tầng; giáo dục; văn hóa; xã hội; thể thao; y tế; khoa học công nghệ; điện tử; cơ khí; sản
xuất vật liệu; ngành nghề khác,…Trong bối cảnh cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 diễn
ra mạnh mẽ, ngành công nghệ thông tin, công nghệ cao, công nghệ hỗ trợ, cơ khí, y tế,
giáo dục và đào tạo là những lĩnh vực đƣợc ƣu tiên thu hút nguồn vốn FDI.
1.2. Vai trò của vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài FDI đến sự phát triển kinh tế - xã
hội
Nhờ nguồn vốn FDI mà các nƣớc có điều kiện tốt để khai thác tốt nhất các lợi thế về tài
nguyên thiên nhiên, vị trí địa lý, bởi các nƣớc tiếp nhận thƣờng là các nƣớc đang pháttriển.
Thông qua việc hợp tác với doanh nghiệp nƣớc ngoài hay cạnh tranh với doanh nghiệp
nƣớc ngoài mà các nƣớc đang phát triển có thể học hỏi kinh nghiệm quản lý kinh doanh
của các nƣớc phát triển, đồng thời tạo công ăn việc làm, tăng tốc độ tăng trƣởng kinh tế,
mở rộng thị trƣờng thông qua việc tiếp cận với bạn hàng của đối tác đầu tƣ.
Khu vực kinh tế có vốn ĐTNN (FDI) đã ngày càng thể hiện đƣợc vai trò quan trọng và
đóng góp đáng kể vào sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nƣớc. Việc thu hút và sử dụng
vốn ĐTNN góp phần hoàn thiện kinh tế thị trƣờng đầy đủ, hiện đại và hội nhập, nâng cao
năng lực quản lý kinh tế, quản trị doanh nghiệp; đồng thời thúc đẩy chuyển dịch, cơ cấu
lại nền kinh tế, đổi mới mô hình tăng trƣởng, nâng cao năng lực quốc gia, ngành, sản
phẩm, dịch vụ; cải thiện môi trƣờng đầu tƣ kinh doanh, tăng cƣờng quan hệ đối ngoại,hợp
tác và hội nhập quốc tế.
ĐTNN đóng vai trò là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy tăng trƣởng kinh
tế của Việt Nam . Khu vực này đã đóng góp gần 20% GDP và là nguồn vốn bổ sung quan
trọng cho đầu tƣ phát triển. Các doanh nghiệp FDI đã tạo tiền đề, đồng thời tạo tác động
lan tỏa trực tiếp và gián tiếp đối với các khu vực kinh tế khác. FDI đã mang vào nƣớc ta
vốn, kinh nghiệm, công nghệ,…đồng thời năng suất lao động của khu vực ĐTNN luôn ở
mức cao, đóng góp không nhỏ trong việc nâng cao năng suất lao động của nền kinh tế.
Nhiều dự án ĐTNN đã chuyển giao công nghệ, kinh nghiệm quản lý tiên tiến ở một số
ngành, lĩnh vực. Qua đó, có tác động lan tỏa nhất định tới khu vực doanh nghiệp trong
15
nƣớc, góp phần nâng cao trình độ công nghệ và quản trị của nền kinh tế. Nhiều dự án lớn
đã tạo ra những bƣớc đột phá, đóng góp vào nguồn thu ngân sách cho nhiều địa phƣơng.
Khu vực ĐTNN cũng đã có những đóng góp đáng kể vào phát triển ngành dịch vụ chất
lƣợng cao nhƣ tài chính – ngân hàng, bảo hiểm, kiểm toán, vận tải biển, logistics, giáodục
– đào tạo, y tế, du lịch,…Đồng thời, đây còn là nhân tố góp phần chuyển đổi không gian
phát triển, hình thành các khu đô thị mới, các khu công nghiệp, khu chế xuất, khu kinh
tế,…
Khu vực ĐTNN cũng góp phần tạo việc làm, chuyển dịch cơ cấu lao động và cải thiện
nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực. Các doanh nghiệp FDI cũng là những đơn vị tiên
phong trong việc đào tạo, nâng cao trình độ, tay nghề và tác phong công nghiệp của đội
ngũ công nhân, kỹ thuật viên, cán bộ quản lý.
Những năm gần đây, đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài FDI cũng tạo thuận lợi cho Việt Nam
mở rộng thị trƣờng quốc tế, gia tăng kim ngạch xuất khẩu, từng bƣớc tham gia vào mạng
sản xuất và chuỗi giá trị toàn cầu. Xuất khẩu của khu vực ĐTNN đã tăng nhanh, góp phần
cân bằng cán cân thƣơng mại, giảm áp lực tỷ giá và cải thiện cán cân thanh toán quốc tế.
Nhiều doanh nghiệp FDI đã thực hiện trách nhiệm xã hội đối với cộng đồng, tham gia
hoạt động xóa đói, giảm nghèo và các hoạt động thiện nguyệnkhác.
1.3. Hoạt động thu hút vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoàiFDI
1.3.1. Chủ trƣơng, chính sách lớn của Đảng, Nhà nƣớc về đầu tƣ trực tiếp nƣớc
ngoài FDI
Trong bối cảnh đất nƣớc bị bao vây, cấm vận, kinh tế - xã hội gặp muôn vàn khó khăn,
phụ thuộc nặng nề vào viện trợ nƣớc ngoài, lạm phát phi mã 3 con số, sản xuất công, nông
nghiệp đình đốn, thiếu trầm trọng lƣơng thực và hàng tiêu dùng, Đại hội Đảng lần thứ VI
năm 1986 đã đề ra Đƣờng lối mới, xây dựng nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần và mở
cửa hợp tác đầu tƣ với nƣớc ngoài. Trên cơ sở đó, cuối năm 1987, Quốc hộiđã ban hành
Luật ĐTNN tại Việt Nam, đây không chỉ là tiền đề cho việc mở cửa thu hút ĐTNN, một
nguồn lực hoàn toàn mới và vô cùng quan trọng cho phát triển kinh tế - xã hội đất nƣớc,
mà còn góp phần tích cực để Việt Nam bắt đầu xây dựng và hoàn thiện nền tảng thể chế
ban đầu về đầu tƣ kinh doanh, về kinh tế thị trƣờng. Năm 1990, Luật Công tyvà Luật
Doanh nghiệp tƣ nhân đƣợc ban hành và sau đó, vào năm 1994, là Luật Khuyến khích đầu
tƣ trong nƣớc.
16
Giai đoạn 1988-1996, tại Nghị quyết số 19-NQ/TW ngày 17/7/1984, Bộ Chính trị đã
đề ra định hƣớng hợp tác kinh tế với nƣớc ngoài, xây dựng Luật Đầu tƣ hoàn chỉnh trên cơ
sở rút kinh nghiệm Điều lệ ĐTNN năm 1977. Tháng 12/1986, Nghị quyết Đại hội Đảng
lần thứ VI đã xác định mục tiêu xây dựng nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần và mở
cửa hợp tác ĐTNN. Sự đổi mới tƣ duy này không chỉ là tiền đề cho hoạt động thu hút
ĐTNN mà còn là động lực thúc đẩy việc xây dựng và hoàn thiện các thể chế kinh tế thị
trƣờng cho phát triển kinh tế - xã hội sau này. Để tạo sức hút đối với dòng ĐTNN vào các
lĩnh vực khuyến khích đầu tƣ nhƣ: sản xuất thay thế hàng nhập khẩu và phục vụ xuất
khẩu; sử dụng nhiều lao động, nguyên liệu và tài nguyên sẵn có; phát triển kết cấu hạ tầng;
một số dịch vụ thu ngoại tệ, Đảng và nhà nƣớc đã áp dụng mức thuế ƣu đãi cho doanh
nghiệp ĐTNN thấp hơn doanh nghiệp trong nƣớc; hoàn lại số tiền thuế lợi tức tƣơng ứng
với phần lợi nhuận tái đầu tƣ; mở ra hình thức đầu tƣ vào khu chế xuất (Luật ĐTNN năm
1992), KCN và ƣu đãi đối với doanh nghiệp đầu tƣ vào các khu này (Luật ĐTNN 1996).
Quốc hội đã 3 lần thông qua việc sửa đổi Luật ĐTNN tại Việt Nam, vào các năm 1990,
1992 và 1996 với nhiều thay đổi theo hƣớng phù hợp hơn với thông lệ quốc tế, thực hiện
biện pháp bảo vệ quyền lợi của nhà ĐTNN trong trƣờng hợp thay đổi pháp luật; công nhận
hai phƣơng thức giải quyết tranh chấp là trọng tài và tòa án hoạt động đầu tƣ với nƣớc
ngoài; cho phép doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế là “Bên Việt Nam” tham gia
hợp tác đầu tƣ với nƣớc ngoài; tăng thời hạn hoạt động của doanh nghiệp ĐTNN không
quá 20 năm lên tới 50 năm; bổ sung hình thức BOT bên cạnh ba hình thức đầu tƣ truyền
thống; cho phép doanh nghiệp ĐTNN mở tài khoản bằng tiền Việt Nam và tiền nƣớc ngoài
tại Ngân hàng Việt Nam hoặc tại ngân hàng liên doanh hoặc tại chi nhánh ngân hàng nƣớc
ngoài đặt tại ViệtNam.
Giai đoạn 1997-2006, Đại hội Đảng lần thứ IX năm 2001 và Hiến pháp năm 1992 đƣợc
sửa đổi, bổ sung khẳng định khu vực ĐTNN là một trong các thành phần kinh tế của nền
kinh tế quốc dân, bình đẳng với các thành phần kinh tế khác; Đại hội Đảng lần thứ IX đã
đặt ra yêu cầu “giảm mạnh, tiến tới xóa bỏ sự phân biệt về chính sách và pháp luật giữa
đầu tƣ trong nƣớc và đầu tƣ nƣớc ngoài”; Đại hội Đảng lần thứ IX đã bổ sung mục tiêuthu
hút ĐTNN để thu hút công nghệ hiện đại. Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ IX cũng khẳng
định ĐTNN đã trở thành một trong những nguồn vốn quan trọng cho đầu tƣ phát triển; Hội
nghị Ban chấp hành trung ƣơng Đảng lần thứ 9 (khóa IX) đã đề ra nhiệm vụ “phải tạo
chuyển biến cơ bản trong thu hút vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài”, theo đó sẽ tập trung
nâng cao chất lƣợng ĐTNN vào Việt Nam thông qua việc thu hút mạnh hơn nữa
17
các tập đoàn xuyên quốc gia đầu tƣ vào các ngành, lĩnh vực quan trọng; Báo cáo chính trị
của Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng khóa IX năm 2006 đã đặt ra yêu cầu tăng cƣờngthu
hút vốn ĐTNN, phấn đấu đạt trên 1/3 tổng nguồn vốn đầu tƣ phát triển toàn xã hội trong 5
năm; Chính sách ƣu đãi đầu tƣ đƣợc áp dụng thống nhất cho cả doanh nghiệptrong nƣớc
và doanh nghiệp ĐTNN; Chính phủ ban hành Nghị quyết số 09/2001/NQ-CP ngày
28/8/2001 nhằm triển khai một số giải pháp, chính sách để tăng cƣờng thu hút và nâng cao
hiệu quả ĐTNN thời kì 2001-2005.
Giai đoạn 2007 – nay, năm 2011, Đại hội Đảng lần thứ XI đã phê duyệt Chiến lƣợc
phát triển kinh tế - xã hội 2011 – 2020, xác định ba đột phá chiến lƣợc: (i) Hoàn thiện thể
chế kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa, (ii) Phát triển nhanh nguồn nhân lực,
nhất là nguồn nhân lực chất lƣợng cao, (iii) Xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ.
Năm 2013, Chính phủ đã ban hành Nghị quyết số 103/NQ-CP ngày 29/8/2013 nhằm điều
chỉnh chính sách để nâng cao chất lƣợng thu hút ĐTNN ở các mặt: (i) chọn lọc các dự án
có chất lƣợng, có giá trị gia tăng cao, sử dụng công nghệ hiện đại, thân thiện với môi
trƣờng; (ii) tăng cƣờng thu hút các dự án quy mô lớn, sản phẩm có tính cạnh tranh cao,
tham gia chuỗi giá trị toàn cầu của các tập đoàn xuyên quốc gia, khuyến khích chuyển dần
từ gia công sang sản xuất; lựa chọn các nhà đầu tƣ lớn, có uy tín đầu tƣ phát triển thị
trƣờng tài chính, đồng thời, chú trọng đến các dự án có quy mô vừa và nhỏ phù hợp với
từng ngành kinh tế, từng địa phƣơng; (iii) khuyến khích, tạo điều kiện và tăng cƣờng sự
liên kết giữa các doanh nghiệp ĐTNN với nhau và với doanh nghiệp trong nƣớc và quy
hoạch thu hút ĐTNN theo ngành, lĩnh vực, đối tác phù hợp với lợi thế của từng vùng,
từng ngành thúc đẩy tái cơ cấu kinh tế. Từ năm 2014, Chính phủ đã ban hành nhiều nghị
quyết liên quan đến việc cải thiện môi trƣờng kinh doanh và năng lực cạnh tranh của Việt
Nam. Chủ động hội nhập sâu hơn vào nền kinh tế thế giới thông qua đàm phán, ký kết và
thực hiện các hiệp định thƣơng mại tự do (FTAs). Tốc độ và xu hƣớng hội nhập này đãmở
ra cơ hội cho nhà đầu tƣ, trong đó có nhà ĐTNN hoạt động theo hƣớng tìm kiếm thịtrƣờng
và địa điểm sản xuất có chi phí thấp. Tăng cƣờng hợp tác với các quốc gia, vùng lãnh thổ
nhằm tạo thêm điều kiện thuận lợi cho nhàĐTNN.
1.3.2. Quản lý của Đảng, Nhà nƣớc về đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài FDI
Để cải thiện môi trƣờng đầu tƣ nƣớc ngoài tại Việt Nam, Đảng và Nhà nƣớc đã c
ó
những biện pháp tổng hợp tác động đến các yếu tố cấu thành môi trƣờng đầu tƣ. Cụ thể:
18
Một là, mở rộng quan hệ quốc tế. Chính phủ không ngừng củng cố và mở rộng quan hệ
chính trị đối ngoại, kinh tế đối ngoại, tạo thế chính trị vững vàng của Việt Nam trên
trƣờng quốc tế và sự hội nhập của Việt Nam trong kinh tế thế giới và khu vực.
Hai là, đảm bảo môi trƣờng chính trị - xã hội tốt cho đầu tƣ. Để có đƣợc môi trƣờng
chính trị - xã hội thuận lợi cho đầu tƣ cần tiếp tục giữ vững ổn định tình hình chính trị xã
hội, kiên trì và phấn đấu đạt kết quả tốt hơn trong tiến trình đổi mới và mở cửa. Trên cơ
sở thống nhất nhận thức về đặc điểm, mục tiêu của đầu tƣ trực tiếp cần tranh thủ sự ủng hộ
rộng rãi của mọi tầng lớp trong xã hội.
Ba là, hoàn thiện hệ thống luật pháp, chính sách về đầu tƣ theo các hƣớng: Đầy đủ và
đồng bộ hơn; Cụ thể và hấp dẫn trong các chính sách; Phù hợp hơn với kinh tế thị trƣờng
và thông lệ tập quán quốc tế; Có hiệu lực thống nhất trong phạm vi cả nƣớc.
Bốn là, lành mạnh hóa môi trƣờng kinh tế vĩ mô cho đầu tƣ. Ổn định, phát triển của
nền kinh tế theo chiều hƣớng tích cực luôn là tiền đề cho việc mở rộng và nâng cao hoạt
động đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài.
Năm là, cải tiến thủ tục đầu tƣ theo hƣớng đơn giản, mở cửa. Các địa phƣơng cũng cầnrà
soát lại các thủ tục theo tinh thần đơn giản, đặc biệt phải tăng cƣờng kiểm tra để bảo đảm
các cấp dƣới đƣợc thực hiện đúng quy định.
Sáu là, cải tiến quản lý nhà nƣớc đối với hoạt động ĐTNN. Trong đó, ra soát các văn
bản hiện có nhằm xác định rõ trách nhiệm, quyền hạn và quan hệ công tác giữa các cơ
quan nhà nƣớc; Phân biệt rạch ròi quản lý nhà nƣớc với quản lý sản xuất kinh doanh;
Thực hiện chế độ kiểm tra định kỳ nhằm đôn đốc các doanh nghiệp thực hiện nghiêm
chỉnh giấy phép đầu tƣ.
Bảy là, đẩy mạnh, nâng cao hiệu quả hoạt động XTĐT và đổi mới hệ thống tổ chức
dịch vụ tƣ vấn đầu tƣ.
Tám là, tăng cƣờng công tác đào tạo nguồn nhân lực ở cả tầm vĩ mô lẫn vi mô.
19
CHƢƠNG 2: THU HÚT VỐN ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI TRÊN Đ
Ị
A
BÀN TỈNH HẢI DƢƠNG
2.1. Tổng quan tình hình vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài ở tỉnh Hải Dƣơng giai
đoạn từ năm 2016 đến nay
Trong những năm qua, Đảng bộ, chính quyền và nhân dân Hải Dƣơng đã vƣợt qua
nhiều khó khăn, thử thách và không ngừng phấn đấu vƣơn lên, đạt đƣợc những thành tựu
to lớn và khá toàn diện trên các lĩnh vực, đặc biệt là trong lĩnh vực thu hút vốn đầu tƣ trực
tiếp nƣớc ngoài FDI. Cụ thể tình hình vốn đầu tƣ nƣớc ngoài vào tỉnh Hải Dƣơng giaiđoạn
từ năm 2016 đến nay nhƣ sau:
Năm
Tổng vốn FDI đăng ký
(Triệu USD)
Vốn FDI thực hiện
(Triệu USD)
Số dự án
đăng ký mới
2016 124,9 366 26
2017 228,1 450 47
2018 227,8 490 39
2019 428,1 700 60
2020 58,9 234,6 16
2021 (9 tháng đầu) 102,9 - 10
(Nguồn: Cục thống kê tỉnh Hải Dương)
Bảng 1: Số lƣợng vốn và dự án FDI vào tỉnh Hải Dƣơng giai đoạn từ năm 2016 đến
nay
20
Biểu đồ 1: Số lƣợng vốn và dự án FDI vào tỉnh Hải Dƣơng giai đoạn từ năm 2016đến
nay
Tính đến thời điểm 15 tháng 12 năm 2016 có 26 dự án đƣợc cấp phép mới với số vốn đăng
ký đạt 124,9 triệu USD; trong đó, tháng 11 thu hút thêm 05 dự án mới với số vốn đăng ký
khoảng 33,4 triệu USD, tháng 12 thu hút thêm 01 dự án mới với số vốn đăng ký là 12
triệu USD. So với cùng kỳ năm trƣớc, số dự án đƣợc cấp phép mới năm nay tăng 8,3%(26 dự
án so với 24 dự án), nhƣng số vốn đăng ký chỉ bằng 64,5% (124,9 triệu USD so với 193,5
triệu USD). Số vốn thực hiện của các dự án đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài năm 2016 dự ƣớc
tăng 52,5% năm 2015 (366 triệu USD so với 240 triệu USD).
Thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài trên địa bàn tỉnh năm 2017 đạt 276,9 triệu USD
tăng 35,1% so với cùng kỳ 2016 (152,2 triệu USD), đạt 79% so với kế hoạch cả năm,
trong đó cấp mới cho 47 dự án với số vốn đăng ký 228,1 triệu USD; vốn đầu tƣ thực hiện
của các doanh nghiệp ƣớc đạt 450 triệu USD, tăng 50% so với cùng kỳ năm 2016. Các
doanh nghiệp ĐTNN duy trì sản xuất ổn định, trên địa bàn tỉnh hiện có 357 dự án đầu tƣ
trực tiếp nƣớc ngoài, với tổng vốn đăng ký 7.192 triệu USD; thu hút gần 170 nghìn lao
động trực tiếp cùng hàng ngàn lao độngkhác.
Tính đến 30/11/2018, thu hút ĐTNN đạt 545,7 triệu USD tăng 63,2% so với cùng kỳ
năm 2017. Cấp mới cho 39 dự án với số vốn đăng ký 227,8 triệu USD; điều chỉnh tăng
800 70
700 60
600
50
500
40
400
30
Tổng vốn FDI đăng ký (triệu
USD)
Vốn FDI thực hiện (triệu USD)
300
200
20 Số dự án đăng ký
100 10
0 0
2016 2017 2018 2019 2020 2021
(9 tháng
đầu)
21
vốn đầu tƣ cho 36 dự án với số vốn tăng thêm 317,9 triệu USD. Tổng vốn thực hiện trong
11 tháng năm 2018 của các doanh nghiệp FDI trên địa bàn ƣớc đạt 490 triệu USD, tăng
8,8% so với cùng kỳ năm 2017, nâng tổng vốn đầu tƣ thực hiện của doanh nghiệp FDI tại
địa bàn đạt 4.590 triệu USD đạt 60,4% trên tổng vốn đầu tƣ đăng ký. Năm 2018 có 12
quốc gia và vùng lãnh thổ có dự án đầu tƣ tại địa bàn. Nhìn chung các nhà đầu tƣ đến tìm
hiểu và đầu tƣ vẫn tập trung chủ yếu vào một số nhà đầu tƣ quen thuộc nhƣ British
VirginIslands, Hàn Quốc, Nhật Bản, Trung Quốc, Singapore, Hồng Kông,…các dự án
đến từ các nƣớc châu Âu còn hạn chế. Trong số các dự án đƣợc cấp năm 2018, nhà đầu t
ƣ
British VirginIslands có số vốn đầu tƣ đứng thứ nhất, chiếm 23,5% tổng vốn đầu tƣ cấp
mới, Hàn Quốc đứng thứ 2 về vốn chiếm 16,2% tổng vốn cấp mới và đứng đầu về số
lƣợng dự án cấp mới chủ yếu tập trung vào lĩnh vực công nghiệp, chiếm 80,7% với một số
ngành nghề: may mặc, lắp ráp đồ chơi, lắp ráp linh kiện, sản xuất sản phẩm nhựa, xử lý
rác thải; dịch vụ chiếm 19,2%; nông nghiệp chiếm0,1%.
Năm 2019 đã thu hút đƣợc 808,3 triệu USD tăng 25% so với cùng kỳ năm 2018. Trong
đó cấp mới cho 65 dự án với số vốn đăng ký 461,1 triệu USD; điều chỉnh tăng vốn đầu tƣ
cho 30 lƣợt dự án với số vốn tăng thêm 362,2 triệu USD. Tổng vốn đầu tƣ thực hiện ƣớc
đạt 700 triệu USD. Trên địa bàn hiện có 451 dự án ĐTNN, với tổng vốn 8.382,4 triệu
USD.
6 tháng đầu năm 2020 dịch Covid-19 đã ảnh hƣởng lớn tới việc đi lại của các nhà đầu
tƣ cũng nhƣ các quyết định đầu tƣ mới và mở rộng quy mô dự án, khiến thu hút FDI giảm
mạnh. Thu hút vốn ĐTNN trong 6 tháng đầu năm đạt 201,7 triệu USD, bằng 50,6% so với
cùng kỳ năm trƣớc; trong đó, cấp mới cho 12 dự án với số vốn đăng ký 43,6 triệu USD;
điều chỉnh tăng vốn đầu tƣ cho 18 lƣợt dự án với số vốn tăng thêm 158,1 triệu USD. Đến
cuối năm 2020, toàn tỉnh đã thu hút đƣợc 1.745 dự án đầu tƣ ngoài các KCN. Trong đó có
300 dự án ĐTNN, 1.449 dự án đầu tƣ trong nƣớc.
Hết tháng 9/2021, thu hút ĐTNN đạt 288,7 triệu USD bằng 64,0% so với cùng kỳ năm
trƣớc; trong đó, cấp mới cho 14 dự án với số vốn đăng ký 102,9 triệu USD (10 dự án ngoài
KCN với số vốn đăng ký 80,9 triệu USD, 04 dự án trong KCN với số vốn đăng ký 22 triệu
USD); điều chỉnh tăng vốn đầu tƣ 37 lƣợt dự án, với số vốn tăng thêm 178,3triệuUSD (07
lƣợt dự án KCN với số vốn tăng thêm là 11 triệu USD, 30 dự án trong KCN với số vốn
tăng thêm là 167,3 triệu USD); 20 lƣợt góp vốn, mua cổ phần của nhà ĐTNN vào các
doanh nghiệp trong nƣớc, với tổng giá trị góp vốn 7,5 triệu USD. Với việc kiểm soát
22
tốt dịch bệnh, sản xuất công nghiệp trên địa bàn tỉnh Hải Dƣơng tiếp tục giữ vai trò là đầu
tàu “kéo” kinh tế tỉnh tăng trƣởng. Một con số chứng minh là 10 tháng đầu năm 2021, chỉ
số sản xuất công nghiệp trên địa bàn tỉnh Hải Dƣơng dự ƣớc bằng 111,6% so với cùng kỳ;
trong đó, công nghiệp chế biến, chế tạo bằng 107,6%. Chỉ tính trong tháng 10/2021, chỉ
số sản xuất công nghiệp trên địa bàn tỉnh bằng 100,8%, trong đó, ngành công nghiệp chế
biến, chế tạo bằng 100,7% so với tháng trƣớc. Đến cuối năm 2021, thu hút ĐTNN đạt
298,1 triệu USD, bằng 63% so với năm 2020, trong đó cấp mới 16 dự án với số vốn đăng
ký 109,9 triệu USD, điều chỉnh tăng vốn đầu tƣ 38 lƣợt dự án với số vốn tăng thêm 180,3
triệu USD.
2.2. Thực trạng thu hút vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài ở tỉnh Hải Dƣơng từ năm
2016 đến nay
2.2.1. Chính sách của nhà nƣớc
a. Chính sách thuế và ƣu đãi đầutƣ
Trong những năm qua, Việt Nam đã liên tục hoàn thiện thể chế, chính sách ƣu đãi về tài
chính để thu hút và quản lý tốt hơn nguồn lực ĐTNN. Các ƣu đãi về tài chính tập trung
vào 3 lĩnh vực:
Một là, ƣu đãi về Thuế thu nhập doanh nghiệp. Từ năm 2011 đến nay, Chính phủ đang
thực hiện cải cách thuế giai đoạn 4. Luật thuế mới đƣợc ban hành và Luật sửa đổi, bổ sung
các Luật thuế trong thời gian này cũng đƣợc xây dựng theo hƣớng phục vụ các chiến lƣợc
thay đổi mô hình tăng trƣởng theo hƣớng nâng cao chất lƣợng, đảm bảo tính bề
nvững. Bên
cạnh việc giảm mức thuế suất phổ thông qua các lần sửa Luật thuế TNDN (giai đoạn 2001
– 2008 là 28%, giai đoạn 2009 – 2013 là 25%, giai đoạn 2014 – 2015 là 22% và từ
1/1/2016 là 20%) thì việc quy định ƣu đãi thuế TNDN ở mức cao đối với một số lĩnh vực
mũi nhọn cần khuyến khích đầu tƣ đã góp phần thu hút đầu tƣ, khuyến khích kinh doanh,
tạo thuận lợi cho doanh nghiệp tăng tích lũy, trên cơ sở đó có thêm nguồn lực để tăng đầu
tƣ vào nền kinh tế, thúc đẩy tăng trƣởng.
Hai là, ƣu đãi về thuế xuất nhập khẩu. Để thực hiện chính sách khuyến khích, thu hút
đầu tƣ nƣớc ngoài, khuyến khích sản xuất hàng thay thế hàng nhập khẩu. Từ năm 2001
đến nay, đi đôi với quá trình hội nhập quốc tế sâu rộng, Nhà nƣớc tiếp tục hoàn thiện chính
sách thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu nhằm đáp ứng các cam kết quốc tế. Tính đến tháng
9/2018, Việt Nam đã tham gia vào 17 hiệp định thƣơng mại tự do, trong đó 10 hiệp
23
định đã ký kết và đang triển khai thực hiện cam kết cắt giảm thuế quan. Luật thuế xuất
khẩu, thuế nhập khẩu cũng đƣợc tiếp tục cập nhật, sửa đổi nhằm đáp ứng các yêu cầu cam
kết hội nhập, đồng thời tiếp tục hoàn thiện các chính sách ƣu đãi xuất khẩu và thu hút
ĐTNN.
Ba là, chính sách ƣu đãi về tài chính đất đai. Giai đoạn từ 2005 đến nay, để hỗ trợ
doanh nghiệp, Chính phủ đã ban hành nhiều chính sách, giải pháp hỗ trợ, cụ thể: Giảm 50%
tiền thuê đất trong giai đoạn từ 2011 – 2014; Điều chỉnh giảm mức tỷ lệ (%) tính đơn giá
thuê đất chung từ 1,5% (quy định tại Nghị định số 121/2010/NĐ-CP) xuống còn 1% (quy
định tại Nghị định số 46/2014/NĐ-CP) và UBND cấp tỉnh quy định cụ thể mức tỷ lệ (%)
trong khung từ 0,5% đến 3% theo từng khu vực, tuyến đƣờng tƣơng ứng với từng mục
đích sử dụng đất để áp dụng thu tiền thuê đất tại địa phƣơng; Quy định áp dụng hệ số điều
chỉnh giá đất trong xác định giá đất tính thu tiền thuê đất đối với thửa đất hoặc khu đất mà
giá trị của diện tích tính thu tiền thuê đất tính theo giá đất trong Bảng giá đất. Thực hiện
Luật Đất đai năm 2013, Chính phủ đã ban hành các Nghị định quy định về thu tiền sử
dụng đất, thu tiền thuê đất, thuê mặt nƣớc và ban hành theo thẩm quyền các Thông tƣ
hƣớng dẫn với những quy định nhằm hỗ trợ doanh nghiệp, cải thiện môi trƣờng kinh
doanh: Miễn thuê tiền đất, thuê mặt nƣớc đối với các dự án đầu tƣ thuộc lĩnh vực, địa bàn
ƣu đãi đầu tƣ theo quy định của pháp luật đầu tƣ; Ƣu đãi trong lĩnh vực xã hội hóa; Ƣu
đãi khi đầu tƣ vào lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn,…Đồng thời, để thu hút đầu tƣ, tăng
cƣờng quản lý, sử dụng có hiệu quả nguồn lực tài chính đất đai tại các khu kinh tế, khu
công nghệ cao, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 35/2017/NĐ-CP ngày 03/4/2017 quy
định thu tiền sử dụng đất, thu tiền thuê đất, thuê mặt nƣớc trong Khu kinh tế, Khu công
nghệ cao với những ƣu đãi cao hơn mức ƣu đãi của các dự án đầu tƣ thƣờng.
b. Phát triển kết cấu hạ tầng giao thông
Với quan điểm “Cơ sở hạ tầng đi trƣớc một bƣớc”, trong những năm qua Chính phủ đã
dành ƣu tiên cao cho đầu tƣ phát triển cơ sở hạ tầng, chiếm khoảng 9 – 10% GDP hàng
năm, trong đó, tập trung đầu tƣ vào ngành giao thông, năng lƣợng, viễn thông,
nƣớc,…Thời gian qua, xác định lĩnh vực giao thông vận tải đi trƣớc mở đƣờng cần đầu t
ƣ
trƣớc một bƣớc nên Đảng, Chính phủ đã quan tâm bố trí nguồn lực đáng kể để cải tạo,
nâng cấp và phát triển hạ tầng giao thông thông qua các kế hoạch đầu tƣ công bằng cả
nguồn ngân sách, trái phiếu Chính phủ hay nguồn vốnODA.
24
Do nhu cầu phát triển rất lớn, Chính phủ đã đề ra các chính sách phát triển kết cấu hạ
tầng giao thông nhƣ sau:
Một là, hoàn thiện khung pháp lý đầu tƣ theo hình thức đối tác công tƣ (PPP) để kêu
gọi FDI vào hạ tầng giao thông, cụ thể: Nghiên cứu, xây dựng trình Quốc hội ban hành
Luật về đầu tƣ theo hình thức đối tác công tƣ nhằm tạo cơ sở pháp lý cao, thống nhất,
đồng bộ và ổn định về chính sách, tiếp cận với quy định đối tác công tƣ quốc tế; Nghiên
cứu luật pháp, thông lệ quốc tế để có cơ chế chia sẻ rủi ro vốn nhà đầu tƣ, hấp dẫn thị
trƣờng vốn nƣớc ngoài đối với các dự án hạ tầng giao thông; Nghiên cứu xây dựng quỹhỗ
trợ của nhà nƣớc trong đầu tƣ theo hình thức đối tác công tƣ phù hợp với chính sáchquản
lý ngân sách nhà nƣớc.
Hai là, đẩy mạnh cải cách hành chính, tạo thuận lợi hơn cho hoạt động FDI tại Việt
Nam nói chung và trong lĩnh vực giao thông vận tải nói riêng, đảm bảo công khai, minh
bạch và tăng tính trách nhiệm giải trình của các cơ quan công quyền đối với việc thu hút,
quản lý và sử dụng FDI.
Ba là, kiện toàn công tác tổ chức thực hiện thông qua hoàn thiện cơ cấu bộ máy và
nâng cao trình độ của cánbộ.
c. Chính sách thu hút công nghệ, chuyển giao công nghệ từ nƣớc ngoài
Con đƣờng nhanh nhất và ngắn nhất để thu hẹp khoảng cách đối với các nƣớc pháttriển
là thu hút công nghệ tiên tiến từ nƣớc ngoài, trong đó kênh quan trọng nhất là qua các dự
án đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài FDI. Từ thời kỳ đầu của công cuộc đổi mới, vớixuất phát
điểm thấp, Chính phủ đã chú trọng đến việc thu hút chuyển giao công nghệ từ nƣớc ngoài
để tận dụng ƣu thế của nƣớc đi sau, tiếp cận ngay đƣợc những công nghệ tiêntiến để phục
vụ cho công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đấtnƣớc.
Luật Chuyển giao công nghệ năm 2017 (Khoản 5 Điều 3) quy định về Chính sách của
Nhà nƣớc đối với hoạt động chuyển giao công nghệ, trong đó có nội dung: “Đẩy mạnh
chuyển giao công nghệ tiên tiến, công nghệ cao từ nƣớc ngoài vào Việt Nam; khuyến
khích chuyển giao công nghệ từ Việt Nam ra nƣớc ngoài; thúc đẩy chuyển giao công nghệ
trong nƣớc; chú trọng lan tỏa công nghệ tiên tiến, công nghệ cao từ doanh nghiệp có vốn
đầu tƣ nƣớc ngoài sang doanh nghiệp trongnƣớc”.
25
Để thực hiện chính sách thu hút công nghệ cao vào Việt Nam, đặc biệt là thu hút dự án
FDI vào những lĩnh vực công nghệ cao, nhằm phát huy vai trò động lực trong chính sách
công nghệ, Nhà nƣớc đã xây dựng chính sách ƣu đãi với mức hấp dẫn, có tính cạnh tranh
cao so với các nƣớc trong khu vực. Điều này thể hiện ở việc Nhà nƣớc đã áp dụng mứcƣu
đãi cao nhất trong các Luật hiện hành của Việt Nam đối với các dự án ứng dụng công nghệ
cao, doanh nghiệp công nghệ cao. Đồng thời, Luật Đầu tƣ quy định doanh nghiệp công
nghệ cao là đối tƣợng đƣợc hƣởng ƣu đãi đầu tƣ; hoạt động công nghệ cao là ngành,nghề ƣu
đãi đầu tƣ và khu công nghệ cao là địa bàn ƣu đãi đầu tƣ.
d. Chính sách phát triển nguồn nhân lực chất lƣợngcao
Trong những năm gần đây, Nhà nƣớc chú trọng đến chính sách nâng cao năng lực cạnh
tranh của lao động Việt Nam, thúc đẩy quá trình chuyển từ lao động giản đơn, thu nhập
thấp sang lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật và thu nhập cao.
Một là, hoàn thiện các loại văn bản quy định áp dụng đối với ngƣời lao động trong các
dự án có ĐTNN. Các văn bản đặc biệt chú trọng là quy định tuyển dụng, lựa chọn lao
động, chức năng của các cơ quan quản lý lao động, vấn đề đào tạo, đề bạt và sa thải lao
động, các văn bản xử lý tranh chấp về tác động, tiền lƣơng, thu nhập.
Hai là, hoàn thiện bộ máy hành pháp về quản lý lao động trong các dự án có vốn nƣớc
ngoài, thành lập phân tòa lao động để xử lý tranh chấp lao động cá nhân và lao động tập
thể. Phát huy vai trò của tổ chức công đoàn trong doanh nghiệp tránh tình trạng hoạt động
của công đoàn đi ngƣợc lại với lợi ích của ngƣời lao động. Chú trọng đào tạo ngƣời lao
động cả trong nƣớc và ngoài nƣớc để tiếp thu công nghệ.
2.2.2. Tình hình thực thi chính sách thu hút FDI của tỉnh HảiDƣơng
Trong giai đoạn qua, lãnh đạo tỉnh Hải Dƣơng luôn xác định FDI là nguồn vốn quan
trọng trong chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh; ƣu tiên thu hút các dự án FDIcó
quy mô đầu tƣ lớn, hàm lƣợng công nghệ cao, công nghệ nguồn; dự án sản phẩm cósức
cạnh tranh; dự án sản xuất định hƣớng xuất khẩu; dự án sản xuất công nghiệp phụ trợ; dự
án sản xuất có sử dụng thế mạnh về nguyên liệu của địa phƣơng.
Tỉnh Hải Dƣơng đã đề ra những chính sách khá rõ ràng và cụ thể nhƣ: không cấp phép
cho các dự án công nghệ lạc hậu, tác động xấu đến môi trƣờng; thẩm tra kỹ các dự án sử
dụng nhiều đất, giao đất có điều kiện theo tiến độ dự án, cân nhắc tỷ suất đầu tƣ trên diện
tích đất, kể cả đất khu công nghiệp. Bên cạnh đó, yêu cầu các sở, ngành nâng cao vai trò
26
trong khâu thẩm định dự án, có những tiêu chuẩn, rào cản kỹ thuật để ngăn các dự án
công nghệ lạc hậu và tác động xấu đến môitrƣờng.
Ngoài việc thực hiện luật khuyến khích đầu tƣ trong nƣớc và nƣớc ngoài theo đúng quy
định của chính phủ; Hải Dƣơng đã đƣa và áp dụng một số chính sách khuyến khích đầu tƣvà
đang đƣợc các nhà đầu tƣ ghi nhận nhƣ cải tiến quy trình tiếp nhận dự án, bố trí nguồnngân
sách cho công tác xúc tiến, vận động đầu tƣ, hỗ trợ cho các doanh nghiệp thông qua mức
thuế và các quy định nhằm đẩy nhanh tiến độ giải phóng mặt bằng. Cụ thể, đối với ĐTNN
tỉnh Hải Dƣơng thực hiện cơ chế đầu tƣ một cửa, theo đó các nhà ĐTNN đến tiếpxúc, tìm
hiểu cơ hội đầu tƣ tại tỉnh thông qua Sở Kế hoạch và Đầu tƣ Hải Dƣơng.
Về công tác cấp phép đầu tƣ và đẩy nhanh tiến độ giải phóng mặt bằng, tỉnh đã quy
định rút ngắn thời gian cấp phép xuống còn một nửa so với quy định của Chính Phủ, rút
ngắn thời gian đăng ký kinh doanh xuống còn 2-6 ngày và thời gian chấp thuận dự án đầu
tƣ trong nƣớc là 12 ngày kể từ ngày nhận đƣợc hồ sơ hợp lệ.
Để đảm bảo cho sản xuất ổn định, tỉnh có chủ trƣơng dần hình thành các vùng nguyên
liệu cho sản xuất công nghiệp, đặc biệt là công nghiệp chế biến nông sản, thực phẩm.
Bên cạnh đó, tỉnh tiếp tục đẩy mạnh thủ tục hành chính, phấn đấu giảm ít nhất 50%
thời gian thực hiện các thủ tục đầu tƣ của một dự án; ban hành quy chế phối hợp giữa các
sở, ban, ngành, địa phƣơng trong thực hiện quy trình, thủ tục hành chính về đâu tƣ; tiếptục
coi trọng công tác quy hoạch, coi đây là chìa khóa để thu hút, quản lý đầu tƣ có hiệu quả và
đầu tƣ phát triển bền vững,…
2.2.3. Kết quả đạt đƣợc
Trong những năm qua, Đảng bộ, chính quyền và nhân dân Hải Dƣơng đã vƣợt qua
nhiều khó khăn, thử thách và không ngừng phấn đấu vƣơn lên, đạt đƣợc những thành tựu
to lớn và khá toàn diện trên các lĩnh vực, nguồn vốn từ khu vực FDI vào tỉnh đều tăng.
Nhìn lại giai đoạn 1987-1990, Hải Dƣơng chỉ mới có 2 dự án FDI, với tổng số vốn 6,9
triệu USD. Giai đoạn 1991-1996 là 16 dự án, với lƣợng vốn đầu tƣ thu hút đạt 448 triệu
USD. Đến giai đoạn 2016 – 2020, con số này đã tăng lên 212 dự án FDI mới. Và ở thời
điểm hiện tại, tỉnh Hải Dƣơng có 491 doanh nghiệp FDI, với tổng số vốn đăng ký hơn 9,1
tỷ USD; trong đó, vốn đầu tƣ thực hiện ƣớc đạt trên 6,8 tỷ USD, bằng 74,5% tổng vốn
đăng ký. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch đúng hƣớng, tỷ trọng công nghiệp tăng nhanh, lĩnh
27
vực văn hóa xã hội đạt đƣợc nhiều kết quả tích cực, các chính sách an sinh xã hội đƣợc
quan tâm thực hiện, đời sống nhân dân từng bƣớc đƣợc cải thiện và ổn định; an ninh –
quốc phòng, trật tự an toàn xã hội đƣợc bảo đảm.
Dù 2 năm trở lại đây, dịch COVID-19 bùng phát và tác động rất lớn đến hoạt động sản
xuất kinh doanh của các doanh nghiệp FDI đến từ các nƣớc nhƣ: Nhật Bản, Singapore,
Hàn Quốc, Trung Quốc, Hồng Kông để đầu tƣ xây dựng nhà máy sản xuất kinh doanh.
Bên cạnh đó, cùng với làn sóng chuyển dịch đầu tƣ từ Trung Quốc đến Việt Nam, một số
nhà đầu tƣ lớn nƣớc ngoài nhƣ: Foxcom, PoweSolar, tập đoàn FLC, SunGroup, TH,
T&T,…đã và đang nghiên cứu đầu tƣ vào Hải Dƣơng với ý tƣởng đầu tƣ lớn.
Khu vực đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài (FDI) đang chiếm tỷ trọng khoảng 34% tổng sản
phẩm trên địa bàn. Đầu tháng 5/2021, UBND tỉnh Hải Dƣơng đã trao quyết định thành lập
4 KCN, với tổng diện tích 760 ha cho các nhà đầu tƣ. Đó là KCN An Phát 1 (Công ty cổ
phần KCN Kỹ thuật cao An Phát 1), Kim Thành (Công ty cổ phần COMA 18), Phúc Điền
mở rộng (Công ty cổ phần Đầu tƣ Trung Qúy – Bắc Ninh) và Gia Lộc (Công ty cổ phần
Đầu tƣ và Phát triển hạ tầng Nam Quang). Đây đều là những nhà đầu tƣ đã có kinhnghiệm
và thành công trong việc phát triển và kinh doanh hạ tầng KCN. Đến nay, trên địa bàn
tỉnh có 18 KCN đƣợc thành lập với tổng diện tích gần 3.000 ha. Trong đó, có 11 KCN đã
hoàn thành xây dựng hạ tầng và đang hoạt động, với gần 500 dự án đầu tƣ nƣớc ngoài,
tổng vốn đầu tƣ 9,1 tỷ USD đến từ 26 quốc gia và vùng lãnhthổ.
Trong đợt bùng phát dịch Covid-19 lần thứ tƣ, Hải Dƣơng đã khắc phục khó khăn để tổ
chức thành công chƣơng trình xúc tiến thƣơng mại tiêu thụ nông sản đầu tiên của tỉnh với
quy mô quốc tế. Hàng ngàn tấn vải và nông sản nổi tiếng của tỉnh đã đƣợc xuất đi nhiều
nƣớc trên thế giới. Nông dân Hải Dƣơng dƣới sự hỗ trợ của chính quyền lần đầu tiên trở
thành “nông dân số”, bán hàng thành thạo trên sàn thƣơng mại điện tử.
2.3. Nhân tố ảnh hƣởng đến việc thu hút vốn FDI tại tỉnh Hải Dƣơng
2.3.1. Từ phía trung ƣơng
Chính sách kinh tế của Nhà nƣớc một mặt tạo ra sự thông thoáng cho các doanhnghiệp
FDI phát triển, mặt khác phải bảo vệ các doanh nghiệp trong nƣớc phát triển, hƣớng các
hoạt động đầu tƣ trực tiếp vào các ngành, các vùng, các lĩnh vực bức thiết của nền kinh tế
quốc dân.
28
Nhà nƣớc ta và đội ngũ cán bộ công chức Nhà nƣớc tạo môi trƣờng thông thoáng,đặc
biệt là khâu thủ tục hành chính và các quy định về các loại, mức thuế, lệ phí phải nộp để
tạo hành lang cho các doanh nghiệp phát triển và thu hút ngày càng nhiều các nhà ĐTNN
vào làm ăn ở Việt Nam. Đối với các doanh nghiệp có vốn ĐTNN, nhà nƣớc tạo điều kiện
về quỹ đất đai cho các doanh nghiệp theo những quy hoạch đã định và phải luôn quan tâm
bảo vệ nguồn tài sản này, tránh để các doanh nghiệp vốn ĐTNN vì lợi ích riêng làm tổn
hại đến tài nguyên đất đai của đấtnƣớc.
Các quyết định quản lý của nhà nƣớc đối với hoạt động đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài dựa
trên việc xử lý kết hợp hài hòa lợi ích của nhà đầu tƣ với nhà nƣớc và tập thể ngƣời lao
động trong doanh nghiệp, đảm bảo sự ổn định lâu dài cho các hoạt động FDI phát triển
thuận lợi, trong đó các công cụ quản lý là phƣơng tiện đƣợc nhà nƣớc sử dụng chủ yếu để
tăng hiệu quả thu hút vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớcngoài:
Công cụ kinh tế: Dựa trên những đặc điểm của FDI mà các công cụ thuế, phí theo tiêu
chuẩn đặt ra cho cả nhà đầu tƣ và đối tƣợng tiếp nhận đầu tƣ cần thực hiện theo để quảnlý
giám sát chặt chẽ và rõ ràng hơn. Chính phủ cũng đã ban hành nhiều quyết định, chỉ thị
liên quan để đặt ra những tiêu chuẩn, mức độ ƣu đãi dựa trên những chỉ số kinh tế cho vấn
đề vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớcngoài.
Công cụ pháp luật: Với 34 văn bản pháp luật đƣợc Quốc hội ban hành đƣợc đƣa vàocác
hoạt động kinh tế - xã hội hàng ngày, thì hoạt động thu hút vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớcngoài
đƣợc áp dụng và quản lý dƣới một số văn bản luật nhƣ: Luật Đầu tƣ, luật Đấu thầu,luật
ĐTNN, luật Doanh nghiệp, luật Thƣơng mại,…Bên cạnh đó những quyết định, chỉ thị
đƣợc Chính phủ ban hành mang tính pháp luật với hoạt động thu hút FDI cũng đƣợc ban
hành để củng cố cho hoạt động quản lý.
Công cụ kế hoạch hóa: Để quản lý hoạt động thu hút FDI thì việc xây dựng chiến lƣợc
phát triển, quy hoạch tổng thể phát triển và kế hoạch định hƣớng chiến lƣợc ngắn hạn và
dài hạn. Mỗi địa phƣơng đều đƣa ra những kế hoạch để triển khai những quy hoạch,
chƣơng trình mục tiêu, các dự án đề ra, từ đó tổ chức hoạt động và theo dõi.
Công cụ chính sách: Là tổng thể các quan điểm, tƣ tƣởng, các giải pháp và công cụ mà
nhà nƣớc, chính quyền địa phƣơng sử dụng để tác động lên các chủ thể kinh tế nhằm giải
quyết vấn đề chính sách, thực hiện những mục tiêu nhất định theo hƣớng mục tiêu tổng thể
của đất nƣớc.
2.3.2. Từ phía tỉnh Hải Dƣơng
29
Giá trị tổng sản phẩm theo khu vực
14
12
10
8
6
4
2
0
-2
-4
2016 2017 2018 2019 2020 2021 (6 tháng
đầu)
Nông, lâm nghiệp, thủy sản Công nghiệp - xây dựng Dịch vụ
Trong giai đoạn qua, UBND tỉnh Hải Dƣơng đã tập trung lãnh đạo phát triển kinh tế -
xã hội, với tổng sản phẩm trên địa bàn tỉnh (GRDP) tăng bình quân 8,8%/năm, cao hơn
mức bình quân chung toàn quốc. Quy mô kinh tế gấp 1,6 lần so với năm 2015, đứng thứ
11 trong cả nƣớc. Tổng thu nhập bình quân đầu ngƣời đạt 69,8 triệu đồng, tƣơng đƣơng
khoảng 3.020 USD.
Đơn vị: %
Tiêu chí 2016 2017 2018 2019 2020
2021
(6 tháng đầu)
Nông, lâm nghiệp, thủy sản +1,6 -1,4 +6,0 -3,1 +7,8 +7,3
Công nghiệp - xây dựng +10,4 +11,8 +10,8 +11,9 +4,9 +6,8
Dịch vụ +6,9 +7,9 +6,8 +6,7 -3,0 -0,7
Nguồn: Cục thống kê Hải Dương
Bảng 2: Sự thay đổi giá trị tổng sản phẩm theo khu vực của tỉnh Hải Dƣơng giai
đoạn 2016 – 2021
Biểu đồ 2: Sự thay đổi giá trị tổng sản phẩm theo khu vực của tỉnh Hải Dƣơng giai
đoạn 2016-2021
30
Năm 2016 tổng sản phẩm trên địa bàn tỉnh (GRDP theo giá 2010) ƣớc tăng 7,9% so với
năm 2015, cao hơn bình quân cả nƣớc (cả nƣớc tăng dƣới 6,5%). Cơ cấu kinh tế tiếptục
chuyển dịch theo hƣớng tích cực, giảm tỷ trọng nông, lâm nghiệp, thủy sản, tăng tỷ trọng
khu vực công nghiệp – xây dựng và dịch vụ. Đóng góp vào tăng trƣởng chung 7,9%, nhóm
ngành nông, lâm nghiệp, thủy sản làm tăng 0,3 điểm%; công nghiêp, xây dựng đóng góp
5,5 điểm% (trong đó, công nghiệp đóng góp 5,1 điểm%, xây dựng đóng góp 0,4 điểm%);
dịch vụ đóng góp 2,1 điểm%.
Tổng sản phẩm trên địa bàn tỉnh năm 2017 ƣớc tăng 8,9% so với năm 2016, cao hơn
bình quân cả nƣớc (ƣớc tăng gần 7,0%). Cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hƣớng
tích cực, giảm tỷ trọng nông, lâm nghiệp, thủy sản, tăng tỷ trọng khu vực công nghiệp –
xây dựng và dịch vụ. Ngành công nghiệp chiếm tỷ trọng cao nhất, quyết định tăng trƣởng
kinh tế của tỉnh; tăng cao ở một số ngành chiếm tỷ trọng lớn nhƣ: sản xuất kim loại; sản
xuất điện tử, máy tính; sản xuất trang phục, giày dép; trong đó có sự đóng góp chủ yếu
của khu vực có vốn đầu tƣ nƣớcngoài.
Năm 2018 tổng sản phẩm trên địa bàn tỉnh ƣớc tăng 9,1% so với năm 2017, cao hơn
bình quân cả nƣớc (ƣớc tăng gần 7,0%). Cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hƣớng
tích cực, giảm tỷ trọng nông, lâm nghiệp, thủy sản, tăng tỷ trọng khu vực công nghiệp –
xây dựng và dịch vụ. Ngành công nghiệp, xây dựng của tỉnh có những sản phẩm chủ yếu
nhƣ điện, xi măng, ô tô chiếm tỷ trọng lớn (khoảng 50%) trong giá trị sản xuất ngành,
quyết định tăng trƣởng kinh tế của tỉnh; tăng cao ở một số ngành chiếm tỷ trọng lớn nhƣ:
Sản xuất điện tử, máy tính; sản xuất kim loại; sản xuất trang phục, giày dép,…
Năm 2019 tổng sản phẩm trên địa bàn tỉnh ƣớc tăng 8,6% so với cùng kỳ năm trƣớc,
cao hơn bình quân cả nƣớc (ƣớc tăng gần 7,0%). Cơ cấu kinh tế tiếp tục dịch chuyển theo
hƣớng tích cực, giảm tỷ trọng nông, lâm nghiệp, thủy sản, tăng tỷ trọng khu vực công
nghiệp – xây dựng và dịch vụ. Ngành công nghiệp, xây dựng của tỉnh vẫn duy trì mức
tăng trƣởng cao, trong đó ngành công nghiệp chế biến, chế tạo tiếp tục khẳng định là điểm
sáng, động lực chính của tăng trƣởng kinh tế với mức tăng cao 13,5%, đó là nhờ sự đóng
góp chủ lực của các ngành sản xuất sản phẩm điện tử; ngành sản xuất trang phục; ngành
sản xuất bê tông và các sản phẩm từ xi măng,…
Tổng sản phẩm trên địa bàn tỉnh năm 2020 tăng 2,1%. Tiếp tục thực hiện những nhiệm
vụ, giải pháp đẩy mạnh cơ cấu ngành nông nghiệp một cách thực chất và hiệu quả hơn;
31
chuyển dần từ mục tiêu số lƣợng sang chất lƣợng, phát triển sản xuất nông nghiệp hànghóa
tập trung, nâng cao giá trị gia tăng; tăng cƣờng quản lý chất lƣợng, an toàn vệ sinh thực
phẩm. Tiếp tục thực hiện tái cơ cấu ngành công nghiệp theo hƣớng thực chất và chuyển
dịch tích cực, đúng định hƣớng; công nghiệp chế biến, chế tạo tiếp tục xác định là động
lực tăng trƣởng của toàn ngành.
Tình hình kinh tế - xã hội của tỉnh 6 tháng đầu năm 2021 đạt đƣợc nhiều kết quả tích
cực và quan trọng, tổng sản phẩm trên địa bàn tỉnh ƣớc tăng 3,9% so với 6 tháng đầu năm
2020. Sản xuất nông, lâm nghiệp, thủy sản có mức tăng trƣởng khá, 6 tháng đầu năm tổng
giá trị sản xuất ƣớc đạt 12.112 tỷ đồng, bằng 61,4% kế hoạch năm. Tổng giá trị sản xuất
công nghiệp – xây dựng ƣớc đạt 130.414 tỷ đồng, đạt 43,4% kế hoạch năm; nhiều sản
phảm quan trọng của tỉnh tăng cao so với cùng kỳ năm trƣớc, nhƣ xi măng tăng 8,4%,
điện sản xuất tăng 22,2%, sắt thép tăng 20,5%, ô tô tăng gần 2,1 lần. Tổng giá trị sản xuất
các ngành dịch vụ ƣớc đạt 19.647 tỷ đồng, bằng 43,7% kế hoạch năm.
2.3.3. Từ phía doanh nghiệp `
Ngày càng có nhiều doanh nghiệp đã và đang tự nâng tầm cả về nhận thức, năng lực và
tính chủ động, có chiến lƣợc phát triển rõ ràng, dám chấp nhận cuộc chơi, chú trọng đầu
tƣ cho cả công nghệ và đào tạo nguồn nhân lực, biết tận dụng nhiều kênh phát triển thị
trƣờng, công cụ thông tin (IT), bƣớc đầu tiếp cận trí tuệ nhân tạo (AI),…Phần lớn trong số
này là các doanh nhân trẻ, đƣợc đào tạo cơ bản, có tƣ duy mới và rất năng động, là lực
lƣợng đầy tiềm năng để trở thành những mắt xích trong các chuỗi cung ứng của khu vực
FDI. Các doanh nghiệp luôn cố gắng đảm bảo cho nhà ĐTNN có đầu ra ổn định, có điều
kiện nâng cao trình độ công nghệ cũng nhƣ kỹ năng quản trị, giúp họ hội nhập sâu hơn,
hiệu quả hơn với khu vực và thế giới. Nhƣ vậy, cả hai phía đều sẽ có cơ hội kết nối đƣợc
với nhau.
Tuy nhiên, theo báo cáo gần đây của Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ trình Quốc hội, đó là hiệu
ứng lan tỏa (của khu vực FDI) chƣa cao, sự kết hợp giữa doanh nghiệp khu vực FDI và
doanh nghiệp trong nƣớc chƣa đạt nhƣ kỳ vọng. Sự tham gia của doanh nghiệp trongnƣớc
vào chuỗi cung ứng của các doanh nghiệp FDI còn ở mức độ rất hạn chế, gặp nhiều trở
ngại. Các chính sách ƣu đãi của nhà nƣớc đều chƣa nhằm đến việc khuyến khích nângcao
tỷ lệ cung ứng hàng hóa, dịch vụ trong nƣớc, hoặc ràng buộc trách nhiệm của nhà đầu tƣ
về tham gia phát triển chuỗi cung ứng trong nƣớc, vì vậy doanh nghiệp trong nƣớc khó
Khoá Luận Tốt Nghiệp Giải Pháp Thu Hút Vốn Đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài Của Tỉnh Hải Dương Hiện Nay
Khoá Luận Tốt Nghiệp Giải Pháp Thu Hút Vốn Đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài Của Tỉnh Hải Dương Hiện Nay
Khoá Luận Tốt Nghiệp Giải Pháp Thu Hút Vốn Đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài Của Tỉnh Hải Dương Hiện Nay
Khoá Luận Tốt Nghiệp Giải Pháp Thu Hút Vốn Đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài Của Tỉnh Hải Dương Hiện Nay
Khoá Luận Tốt Nghiệp Giải Pháp Thu Hút Vốn Đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài Của Tỉnh Hải Dương Hiện Nay
Khoá Luận Tốt Nghiệp Giải Pháp Thu Hút Vốn Đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài Của Tỉnh Hải Dương Hiện Nay
Khoá Luận Tốt Nghiệp Giải Pháp Thu Hút Vốn Đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài Của Tỉnh Hải Dương Hiện Nay
Khoá Luận Tốt Nghiệp Giải Pháp Thu Hút Vốn Đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài Của Tỉnh Hải Dương Hiện Nay
Khoá Luận Tốt Nghiệp Giải Pháp Thu Hút Vốn Đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài Của Tỉnh Hải Dương Hiện Nay
Khoá Luận Tốt Nghiệp Giải Pháp Thu Hút Vốn Đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài Của Tỉnh Hải Dương Hiện Nay
Khoá Luận Tốt Nghiệp Giải Pháp Thu Hút Vốn Đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài Của Tỉnh Hải Dương Hiện Nay
Khoá Luận Tốt Nghiệp Giải Pháp Thu Hút Vốn Đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài Của Tỉnh Hải Dương Hiện Nay
Khoá Luận Tốt Nghiệp Giải Pháp Thu Hút Vốn Đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài Của Tỉnh Hải Dương Hiện Nay
Khoá Luận Tốt Nghiệp Giải Pháp Thu Hút Vốn Đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài Của Tỉnh Hải Dương Hiện Nay
Khoá Luận Tốt Nghiệp Giải Pháp Thu Hút Vốn Đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài Của Tỉnh Hải Dương Hiện Nay
Khoá Luận Tốt Nghiệp Giải Pháp Thu Hút Vốn Đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài Của Tỉnh Hải Dương Hiện Nay
Khoá Luận Tốt Nghiệp Giải Pháp Thu Hút Vốn Đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài Của Tỉnh Hải Dương Hiện Nay

More Related Content

What's hot

On tap ly_thuyet_tai_chinh_tien_te_hufi exam
On tap ly_thuyet_tai_chinh_tien_te_hufi examOn tap ly_thuyet_tai_chinh_tien_te_hufi exam
On tap ly_thuyet_tai_chinh_tien_te_hufi examduyluanhufi
 
国际贸易实务-课后习题及答案
国际贸易实务-课后习题及答案国际贸易实务-课后习题及答案
国际贸易实务-课后习题及答案share_stone
 
trắc nghiệm anh văn chuyên ngành kế toán 1
trắc nghiệm anh văn chuyên ngành kế toán 1trắc nghiệm anh văn chuyên ngành kế toán 1
trắc nghiệm anh văn chuyên ngành kế toán 1Bích Liên
 
Bài tập giá trị thời gian của tiền tệ 1
Bài tập giá trị thời gian của tiền tệ 1Bài tập giá trị thời gian của tiền tệ 1
Bài tập giá trị thời gian của tiền tệ 1Le Nguyen Truong Giang
 
kích thước phôi bằng các loại
kích thước phôi bằng các loạikích thước phôi bằng các loại
kích thước phôi bằng các loạiSydng Softwaregroup
 
Phân tích báo cáo tài chính công ty cổ phần nhựa bình minh từ năm 2009 2013
Phân tích báo cáo tài chính công ty cổ phần nhựa bình minh từ năm 2009   2013Phân tích báo cáo tài chính công ty cổ phần nhựa bình minh từ năm 2009   2013
Phân tích báo cáo tài chính công ty cổ phần nhựa bình minh từ năm 2009 2013jackjohn45
 
[BÀI TẬP QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH UEH]-PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CÔNG TY VINAMI...
[BÀI TẬP QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH UEH]-PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CÔNG TY VINAMI...[BÀI TẬP QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH UEH]-PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CÔNG TY VINAMI...
[BÀI TẬP QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH UEH]-PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CÔNG TY VINAMI...Trinh Kim Long
 
Hoàn thiện kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty cổ phần ...
Hoàn thiện kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty cổ phần ...Hoàn thiện kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty cổ phần ...
Hoàn thiện kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty cổ phần ...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Trắc nghiệm môn thị trường chứng khoán có đáp án
Trắc nghiệm môn thị trường chứng khoán có đáp ánTrắc nghiệm môn thị trường chứng khoán có đáp án
Trắc nghiệm môn thị trường chứng khoán có đáp ánTrần Vỹ Thông
 
Luận văn: Thực trạng và giải pháp huy động và sử dụng vốn ODA tại Hà Nội, 9 Đ...
Luận văn: Thực trạng và giải pháp huy động và sử dụng vốn ODA tại Hà Nội, 9 Đ...Luận văn: Thực trạng và giải pháp huy động và sử dụng vốn ODA tại Hà Nội, 9 Đ...
Luận văn: Thực trạng và giải pháp huy động và sử dụng vốn ODA tại Hà Nội, 9 Đ...Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
74360201subway wd rz_myax2k_20130815035257_65671
74360201subway wd rz_myax2k_20130815035257_6567174360201subway wd rz_myax2k_20130815035257_65671
74360201subway wd rz_myax2k_20130815035257_65671Thanh Luan
 
80 câu trắc nghiệm môn nguyên lý kế toán (có đáp án)
80 câu trắc nghiệm môn nguyên lý kế toán (có đáp án)80 câu trắc nghiệm môn nguyên lý kế toán (có đáp án)
80 câu trắc nghiệm môn nguyên lý kế toán (có đáp án)Học Huỳnh Bá
 

What's hot (20)

Thủ tục hải quan đối với hàng tạm nhập tái xuất tạm xuất tái nhập
Thủ tục hải quan đối với hàng tạm nhập tái xuất tạm xuất tái nhậpThủ tục hải quan đối với hàng tạm nhập tái xuất tạm xuất tái nhập
Thủ tục hải quan đối với hàng tạm nhập tái xuất tạm xuất tái nhập
 
On tap ly_thuyet_tai_chinh_tien_te_hufi exam
On tap ly_thuyet_tai_chinh_tien_te_hufi examOn tap ly_thuyet_tai_chinh_tien_te_hufi exam
On tap ly_thuyet_tai_chinh_tien_te_hufi exam
 
Kế toán bán hàng và kết quả kinh doanh tại công ty thiết bị phụ tùng
Kế toán bán hàng và kết quả kinh doanh tại công ty thiết bị phụ tùngKế toán bán hàng và kết quả kinh doanh tại công ty thiết bị phụ tùng
Kế toán bán hàng và kết quả kinh doanh tại công ty thiết bị phụ tùng
 
国际贸易实务-课后习题及答案
国际贸易实务-课后习题及答案国际贸易实务-课后习题及答案
国际贸易实务-课后习题及答案
 
Đề tài: Hoàn thiện công tác kế toán hàng hóa tại Công ty TNHH sản xuất thương...
Đề tài: Hoàn thiện công tác kế toán hàng hóa tại Công ty TNHH sản xuất thương...Đề tài: Hoàn thiện công tác kế toán hàng hóa tại Công ty TNHH sản xuất thương...
Đề tài: Hoàn thiện công tác kế toán hàng hóa tại Công ty TNHH sản xuất thương...
 
trắc nghiệm anh văn chuyên ngành kế toán 1
trắc nghiệm anh văn chuyên ngành kế toán 1trắc nghiệm anh văn chuyên ngành kế toán 1
trắc nghiệm anh văn chuyên ngành kế toán 1
 
Sách Niên giám Thống kê Hải quan về hàng hóa XNK Việt Nam năm 2016
Sách Niên giám Thống kê Hải quan về hàng hóa XNK Việt Nam năm 2016Sách Niên giám Thống kê Hải quan về hàng hóa XNK Việt Nam năm 2016
Sách Niên giám Thống kê Hải quan về hàng hóa XNK Việt Nam năm 2016
 
Bài tập giá trị thời gian của tiền tệ 1
Bài tập giá trị thời gian của tiền tệ 1Bài tập giá trị thời gian của tiền tệ 1
Bài tập giá trị thời gian của tiền tệ 1
 
kích thước phôi bằng các loại
kích thước phôi bằng các loạikích thước phôi bằng các loại
kích thước phôi bằng các loại
 
Sơ Đồ Tổ Chức Kinh Doanh Và Phân Tích Công Ty Mía Đường
Sơ Đồ Tổ Chức Kinh Doanh Và Phân Tích Công Ty Mía ĐườngSơ Đồ Tổ Chức Kinh Doanh Và Phân Tích Công Ty Mía Đường
Sơ Đồ Tổ Chức Kinh Doanh Và Phân Tích Công Ty Mía Đường
 
Phân tích báo cáo tài chính công ty cổ phần nhựa bình minh từ năm 2009 2013
Phân tích báo cáo tài chính công ty cổ phần nhựa bình minh từ năm 2009   2013Phân tích báo cáo tài chính công ty cổ phần nhựa bình minh từ năm 2009   2013
Phân tích báo cáo tài chính công ty cổ phần nhựa bình minh từ năm 2009 2013
 
[BÀI TẬP QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH UEH]-PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CÔNG TY VINAMI...
[BÀI TẬP QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH UEH]-PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CÔNG TY VINAMI...[BÀI TẬP QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH UEH]-PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CÔNG TY VINAMI...
[BÀI TẬP QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH UEH]-PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CÔNG TY VINAMI...
 
Quản lý gia công xuất khẩu giày da tại Cục Hải quan Hải Phòng
Quản lý gia công xuất khẩu giày da tại Cục Hải quan Hải PhòngQuản lý gia công xuất khẩu giày da tại Cục Hải quan Hải Phòng
Quản lý gia công xuất khẩu giày da tại Cục Hải quan Hải Phòng
 
Hoàn thiện kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty cổ phần ...
Hoàn thiện kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty cổ phần ...Hoàn thiện kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty cổ phần ...
Hoàn thiện kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty cổ phần ...
 
Trắc nghiệm môn thị trường chứng khoán có đáp án
Trắc nghiệm môn thị trường chứng khoán có đáp ánTrắc nghiệm môn thị trường chứng khoán có đáp án
Trắc nghiệm môn thị trường chứng khoán có đáp án
 
Luận văn: Thực trạng và giải pháp huy động và sử dụng vốn ODA tại Hà Nội, 9 Đ...
Luận văn: Thực trạng và giải pháp huy động và sử dụng vốn ODA tại Hà Nội, 9 Đ...Luận văn: Thực trạng và giải pháp huy động và sử dụng vốn ODA tại Hà Nội, 9 Đ...
Luận văn: Thực trạng và giải pháp huy động và sử dụng vốn ODA tại Hà Nội, 9 Đ...
 
74360201subway wd rz_myax2k_20130815035257_65671
74360201subway wd rz_myax2k_20130815035257_6567174360201subway wd rz_myax2k_20130815035257_65671
74360201subway wd rz_myax2k_20130815035257_65671
 
Đề tài: Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại công ty giấy
Đề tài: Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại công ty giấyĐề tài: Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại công ty giấy
Đề tài: Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại công ty giấy
 
Luận văn: Phân tích tài chính tại Công ty CP Lương thực, HOT
Luận văn: Phân tích tài chính tại Công ty CP Lương thực, HOTLuận văn: Phân tích tài chính tại Công ty CP Lương thực, HOT
Luận văn: Phân tích tài chính tại Công ty CP Lương thực, HOT
 
80 câu trắc nghiệm môn nguyên lý kế toán (có đáp án)
80 câu trắc nghiệm môn nguyên lý kế toán (có đáp án)80 câu trắc nghiệm môn nguyên lý kế toán (có đáp án)
80 câu trắc nghiệm môn nguyên lý kế toán (có đáp án)
 

Similar to Khoá Luận Tốt Nghiệp Giải Pháp Thu Hút Vốn Đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài Của Tỉnh Hải Dương Hiện Nay

Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Giải pháp hoàn thiện chính sách thu hút vốn đầu ...
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Giải pháp hoàn thiện chính sách thu hút vốn đầu ...Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Giải pháp hoàn thiện chính sách thu hút vốn đầu ...
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Giải pháp hoàn thiện chính sách thu hút vốn đầu ...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Khóa luận kinh tế.
Khóa luận kinh tế.Khóa luận kinh tế.
Khóa luận kinh tế.ssuser499fca
 
[123doc] - quan-ly-du-an-oda-cho-dao-tao-doi-ngu-bac-sy-da-khoa-o-viet-nam.pdf
[123doc] - quan-ly-du-an-oda-cho-dao-tao-doi-ngu-bac-sy-da-khoa-o-viet-nam.pdf[123doc] - quan-ly-du-an-oda-cho-dao-tao-doi-ngu-bac-sy-da-khoa-o-viet-nam.pdf
[123doc] - quan-ly-du-an-oda-cho-dao-tao-doi-ngu-bac-sy-da-khoa-o-viet-nam.pdfNuioKila
 
Luận văn Phát triển khu kinh tế ven biển Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh
Luận văn Phát triển khu kinh tế ven biển Vân Đồn, tỉnh Quảng NinhLuận văn Phát triển khu kinh tế ven biển Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh
Luận văn Phát triển khu kinh tế ven biển Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninhnataliej4
 
Luận văn: Xây dựng chiến lược phát triển trường đại học Thái Bình Dương đến n...
Luận văn: Xây dựng chiến lược phát triển trường đại học Thái Bình Dương đến n...Luận văn: Xây dựng chiến lược phát triển trường đại học Thái Bình Dương đến n...
Luận văn: Xây dựng chiến lược phát triển trường đại học Thái Bình Dương đến n...Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
Khoá Luận Tốt Nghiệp Giải Pháp Hoàn Thiện Chính Sách Thu Hút Vốn Đầu Tư Trực ...
Khoá Luận Tốt Nghiệp Giải Pháp Hoàn Thiện Chính Sách Thu Hút Vốn Đầu Tư Trực ...Khoá Luận Tốt Nghiệp Giải Pháp Hoàn Thiện Chính Sách Thu Hút Vốn Đầu Tư Trực ...
Khoá Luận Tốt Nghiệp Giải Pháp Hoàn Thiện Chính Sách Thu Hút Vốn Đầu Tư Trực ...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Tính Minh Bạch Của Báo Cáo Tài Chính Tại Các Cơ Qua...
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Tính Minh Bạch Của Báo Cáo Tài Chính Tại Các Cơ Qua...Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Tính Minh Bạch Của Báo Cáo Tài Chính Tại Các Cơ Qua...
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Tính Minh Bạch Của Báo Cáo Tài Chính Tại Các Cơ Qua...Hỗ Trợ Viết Đề Tài luanvanpanda.com
 
Giải pháp nâng cao hiệu quả Content Marketing trên Website của dự án Rightnow...
Giải pháp nâng cao hiệu quả Content Marketing trên Website của dự án Rightnow...Giải pháp nâng cao hiệu quả Content Marketing trên Website của dự án Rightnow...
Giải pháp nâng cao hiệu quả Content Marketing trên Website của dự án Rightnow...luanvantrust
 
Khóa Luận Giải Pháp Nâng Cao Hoạt Động Content Marketing Trên Website
Khóa Luận Giải Pháp Nâng Cao Hoạt Động Content Marketing Trên WebsiteKhóa Luận Giải Pháp Nâng Cao Hoạt Động Content Marketing Trên Website
Khóa Luận Giải Pháp Nâng Cao Hoạt Động Content Marketing Trên WebsiteDịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 

Similar to Khoá Luận Tốt Nghiệp Giải Pháp Thu Hút Vốn Đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài Của Tỉnh Hải Dương Hiện Nay (20)

Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Giải pháp hoàn thiện chính sách thu hút vốn đầu ...
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Giải pháp hoàn thiện chính sách thu hút vốn đầu ...Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Giải pháp hoàn thiện chính sách thu hút vốn đầu ...
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Giải pháp hoàn thiện chính sách thu hút vốn đầu ...
 
Khóa luận kinh tế.
Khóa luận kinh tế.Khóa luận kinh tế.
Khóa luận kinh tế.
 
[123doc] - quan-ly-du-an-oda-cho-dao-tao-doi-ngu-bac-sy-da-khoa-o-viet-nam.pdf
[123doc] - quan-ly-du-an-oda-cho-dao-tao-doi-ngu-bac-sy-da-khoa-o-viet-nam.pdf[123doc] - quan-ly-du-an-oda-cho-dao-tao-doi-ngu-bac-sy-da-khoa-o-viet-nam.pdf
[123doc] - quan-ly-du-an-oda-cho-dao-tao-doi-ngu-bac-sy-da-khoa-o-viet-nam.pdf
 
Luận văn:Giải pháp thu hút vốn đầu tư vào các khu công nghiệp tỉnh Quảng Trị
Luận văn:Giải pháp thu hút vốn đầu tư vào các khu công nghiệp tỉnh Quảng TrịLuận văn:Giải pháp thu hút vốn đầu tư vào các khu công nghiệp tỉnh Quảng Trị
Luận văn:Giải pháp thu hút vốn đầu tư vào các khu công nghiệp tỉnh Quảng Trị
 
Luận văn: Hoàn thiện công tác kiểm soát chi vốn đầu tư xây dựng cơ bản
Luận văn: Hoàn thiện công tác kiểm soát chi vốn đầu tư xây dựng cơ bản Luận văn: Hoàn thiện công tác kiểm soát chi vốn đầu tư xây dựng cơ bản
Luận văn: Hoàn thiện công tác kiểm soát chi vốn đầu tư xây dựng cơ bản
 
Luận án: Phát triển nguồn nhân lực ngành công nghiệp TP Đà Nẵng
Luận án: Phát triển nguồn nhân lực ngành công nghiệp TP Đà NẵngLuận án: Phát triển nguồn nhân lực ngành công nghiệp TP Đà Nẵng
Luận án: Phát triển nguồn nhân lực ngành công nghiệp TP Đà Nẵng
 
Đề tài: Quy trình phát hành thẻ tín dụng tại Ngân hàng Agribank, 9đ
Đề tài: Quy trình phát hành thẻ tín dụng tại Ngân hàng Agribank, 9đĐề tài: Quy trình phát hành thẻ tín dụng tại Ngân hàng Agribank, 9đ
Đề tài: Quy trình phát hành thẻ tín dụng tại Ngân hàng Agribank, 9đ
 
Nâng cao vai trò Nhà nước về quản lý thuế đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa
Nâng cao vai trò Nhà nước về quản lý thuế đối với doanh nghiệp nhỏ và vừaNâng cao vai trò Nhà nước về quản lý thuế đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa
Nâng cao vai trò Nhà nước về quản lý thuế đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa
 
Luận văn: Hoàn thiện kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước tại kho bạ...
Luận văn: Hoàn thiện kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước tại kho bạ...Luận văn: Hoàn thiện kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước tại kho bạ...
Luận văn: Hoàn thiện kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước tại kho bạ...
 
Luận văn Phát triển khu kinh tế ven biển Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh
Luận văn Phát triển khu kinh tế ven biển Vân Đồn, tỉnh Quảng NinhLuận văn Phát triển khu kinh tế ven biển Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh
Luận văn Phát triển khu kinh tế ven biển Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh
 
Luận văn: Xây dựng chiến lược phát triển trường đại học Thái Bình Dương đến n...
Luận văn: Xây dựng chiến lược phát triển trường đại học Thái Bình Dương đến n...Luận văn: Xây dựng chiến lược phát triển trường đại học Thái Bình Dương đến n...
Luận văn: Xây dựng chiến lược phát triển trường đại học Thái Bình Dương đến n...
 
Khoá Luận Tốt Nghiệp Giải Pháp Hoàn Thiện Chính Sách Thu Hút Vốn Đầu Tư Trực ...
Khoá Luận Tốt Nghiệp Giải Pháp Hoàn Thiện Chính Sách Thu Hút Vốn Đầu Tư Trực ...Khoá Luận Tốt Nghiệp Giải Pháp Hoàn Thiện Chính Sách Thu Hút Vốn Đầu Tư Trực ...
Khoá Luận Tốt Nghiệp Giải Pháp Hoàn Thiện Chính Sách Thu Hút Vốn Đầu Tư Trực ...
 
Luận văn: Quản lý và sử dụng kinh phí sự nghiệp môi trường tỉnh Quảng Ninh
Luận văn: Quản lý và sử dụng kinh phí sự nghiệp môi trường tỉnh Quảng NinhLuận văn: Quản lý và sử dụng kinh phí sự nghiệp môi trường tỉnh Quảng Ninh
Luận văn: Quản lý và sử dụng kinh phí sự nghiệp môi trường tỉnh Quảng Ninh
 
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Tính Minh Bạch Của Báo Cáo Tài Chính Tại Các Cơ Qua...
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Tính Minh Bạch Của Báo Cáo Tài Chính Tại Các Cơ Qua...Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Tính Minh Bạch Của Báo Cáo Tài Chính Tại Các Cơ Qua...
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Tính Minh Bạch Của Báo Cáo Tài Chính Tại Các Cơ Qua...
 
Giải pháp nâng cao hiệu quả Content Marketing trên Website của dự án Rightnow...
Giải pháp nâng cao hiệu quả Content Marketing trên Website của dự án Rightnow...Giải pháp nâng cao hiệu quả Content Marketing trên Website của dự án Rightnow...
Giải pháp nâng cao hiệu quả Content Marketing trên Website của dự án Rightnow...
 
Luận văn: Nâng cao hiệu quả quản trị chi phí tại Công ty Trách nhiệm Hữu hạn ...
Luận văn: Nâng cao hiệu quả quản trị chi phí tại Công ty Trách nhiệm Hữu hạn ...Luận văn: Nâng cao hiệu quả quản trị chi phí tại Công ty Trách nhiệm Hữu hạn ...
Luận văn: Nâng cao hiệu quả quản trị chi phí tại Công ty Trách nhiệm Hữu hạn ...
 
Khóa Luận Giải Pháp Nâng Cao Hoạt Động Content Marketing Trên Website
Khóa Luận Giải Pháp Nâng Cao Hoạt Động Content Marketing Trên WebsiteKhóa Luận Giải Pháp Nâng Cao Hoạt Động Content Marketing Trên Website
Khóa Luận Giải Pháp Nâng Cao Hoạt Động Content Marketing Trên Website
 
Năng lực lãnh đạo của đội ngũ giám đốc doanh nghiệp nhỏ và vừa
Năng lực lãnh đạo của đội ngũ giám đốc doanh nghiệp nhỏ và vừaNăng lực lãnh đạo của đội ngũ giám đốc doanh nghiệp nhỏ và vừa
Năng lực lãnh đạo của đội ngũ giám đốc doanh nghiệp nhỏ và vừa
 
LV: Hoàn thiện công tác quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước
LV: Hoàn thiện công tác quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nướcLV: Hoàn thiện công tác quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước
LV: Hoàn thiện công tác quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước
 
Luận Văn Đánh Giá Sự Hài Lòng Của Khách Du Lịch Miệt Vườn, 9 điểm
Luận Văn Đánh Giá Sự Hài Lòng Của Khách Du Lịch Miệt Vườn, 9 điểmLuận Văn Đánh Giá Sự Hài Lòng Của Khách Du Lịch Miệt Vườn, 9 điểm
Luận Văn Đánh Giá Sự Hài Lòng Của Khách Du Lịch Miệt Vườn, 9 điểm
 

More from Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877

Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Quản Trị Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Đầu Tư Và Phá...
Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Quản Trị Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Đầu Tư Và Phá...Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Quản Trị Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Đầu Tư Và Phá...
Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Quản Trị Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Đầu Tư Và Phá...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Tiểu Luận Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Quản Lý Các Điểm Di Tích Lịch Sử Văn H...
Tiểu Luận Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Quản Lý Các Điểm Di Tích Lịch Sử Văn H...Tiểu Luận Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Quản Lý Các Điểm Di Tích Lịch Sử Văn H...
Tiểu Luận Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Quản Lý Các Điểm Di Tích Lịch Sử Văn H...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Một Số Kiến Nghị Để Nâng Cao Hiệu Quảng Đối Với Dịch Vụ Quảng Cáo Và Tổ Chức ...
Một Số Kiến Nghị Để Nâng Cao Hiệu Quảng Đối Với Dịch Vụ Quảng Cáo Và Tổ Chức ...Một Số Kiến Nghị Để Nâng Cao Hiệu Quảng Đối Với Dịch Vụ Quảng Cáo Và Tổ Chức ...
Một Số Kiến Nghị Để Nâng Cao Hiệu Quảng Đối Với Dịch Vụ Quảng Cáo Và Tổ Chức ...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 

More from Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877 (20)

Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Bệnh Viện Chỉnh Hình Và Phục Hồi...
Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Bệnh Viện Chỉnh Hình Và Phục Hồi...Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Bệnh Viện Chỉnh Hình Và Phục Hồi...
Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Bệnh Viện Chỉnh Hình Và Phục Hồi...
 
Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Sự Nghiệp Thuộc Sở Xây...
Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Sự Nghiệp Thuộc Sở Xây...Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Sự Nghiệp Thuộc Sở Xây...
Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Sự Nghiệp Thuộc Sở Xây...
 
Hoàn Thiện Công Tác Hạch Toán Kế Toán Tại Các Đơn Vị Dự Toán Cấp...
Hoàn Thiện Công Tác Hạch Toán Kế Toán Tại Các Đơn Vị Dự Toán Cấp...Hoàn Thiện Công Tác Hạch Toán Kế Toán Tại Các Đơn Vị Dự Toán Cấp...
Hoàn Thiện Công Tác Hạch Toán Kế Toán Tại Các Đơn Vị Dự Toán Cấp...
 
Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Sở Giáo Dục Và Đào Tạo ...
Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Sở Giáo Dục Và Đào Tạo ...Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Sở Giáo Dục Và Đào Tạo ...
Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Sở Giáo Dục Và Đào Tạo ...
 
Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Quản Trị Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Đầu Tư Và Phá...
Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Quản Trị Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Đầu Tư Và Phá...Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Quản Trị Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Đầu Tư Và Phá...
Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Quản Trị Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Đầu Tư Và Phá...
 
Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Thuộc Trung Tâm Y Tế
Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Thuộc Trung Tâm Y TếHoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Thuộc Trung Tâm Y Tế
Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Thuộc Trung Tâm Y Tế
 
Tiểu Luận Thực Trạng Đời Sống Văn Hóa Của Công Nhân Khu Công Nghiệp - Hay T...
Tiểu Luận Thực Trạng Đời Sống Văn Hóa Của Công Nhân Khu Công Nghiệp - Hay T...Tiểu Luận Thực Trạng Đời Sống Văn Hóa Của Công Nhân Khu Công Nghiệp - Hay T...
Tiểu Luận Thực Trạng Đời Sống Văn Hóa Của Công Nhân Khu Công Nghiệp - Hay T...
 
Tiểu Luận Quản Lý Hoạt Động Nhà Văn Hóa - Đỉnh Của Chóp!
Tiểu Luận Quản Lý Hoạt Động Nhà Văn Hóa - Đỉnh Của Chóp!Tiểu Luận Quản Lý Hoạt Động Nhà Văn Hóa - Đỉnh Của Chóp!
Tiểu Luận Quản Lý Hoạt Động Nhà Văn Hóa - Đỉnh Của Chóp!
 
Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Văn Hóa - Hay Bá Cháy!
Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Văn Hóa - Hay Bá Cháy!Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Văn Hóa - Hay Bá Cháy!
Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Văn Hóa - Hay Bá Cháy!
 
Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Thiết Chế Văn Hóa - Hay Quên Lối Ra!.
Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Thiết Chế Văn Hóa - Hay Quên Lối Ra!.Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Thiết Chế Văn Hóa - Hay Quên Lối Ra!.
Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Thiết Chế Văn Hóa - Hay Quên Lối Ra!.
 
Tiểu Luận Quản Lý Di Tích Kiến Trúc Nghệ Thuật Chùa Tứ Kỳ - Hay Bá Đạo!
Tiểu Luận Quản Lý Di Tích Kiến Trúc Nghệ Thuật Chùa Tứ Kỳ - Hay Bá Đạo!Tiểu Luận Quản Lý Di Tích Kiến Trúc Nghệ Thuật Chùa Tứ Kỳ - Hay Bá Đạo!
Tiểu Luận Quản Lý Di Tích Kiến Trúc Nghệ Thuật Chùa Tứ Kỳ - Hay Bá Đạo!
 
Tiểu Luận Quản Lý Các Dịch Vụ Văn Hóa Tại Khu Du Lịch - Hay Xĩu Ngang!
Tiểu Luận Quản Lý Các Dịch Vụ Văn Hóa Tại Khu Du Lịch - Hay Xĩu Ngang!Tiểu Luận Quản Lý Các Dịch Vụ Văn Hóa Tại Khu Du Lịch - Hay Xĩu Ngang!
Tiểu Luận Quản Lý Các Dịch Vụ Văn Hóa Tại Khu Du Lịch - Hay Xĩu Ngang!
 
Tiểu Luận Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Quản Lý Các Điểm Di Tích Lịch Sử Văn H...
Tiểu Luận Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Quản Lý Các Điểm Di Tích Lịch Sử Văn H...Tiểu Luận Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Quản Lý Các Điểm Di Tích Lịch Sử Văn H...
Tiểu Luận Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Quản Lý Các Điểm Di Tích Lịch Sử Văn H...
 
Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Lễ Hội Tịch - Xuất Sắc Nhất!
Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Lễ Hội Tịch - Xuất Sắc Nhất!Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Lễ Hội Tịch - Xuất Sắc Nhất!
Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Lễ Hội Tịch - Xuất Sắc Nhất!
 
Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Di Tích Và Phát Triển Du Lịch - Hay Nhứ...
Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Di Tích Và Phát Triển Du Lịch - Hay Nhứ...Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Di Tích Và Phát Triển Du Lịch - Hay Nhứ...
Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Di Tích Và Phát Triển Du Lịch - Hay Nhứ...
 
Tiểu Luận Bảo Vệ Và Phát Huy Di Sản Văn Hóa Dân Tộc - Hay Chảy Ke!
Tiểu Luận Bảo Vệ Và Phát Huy Di Sản Văn Hóa Dân Tộc - Hay Chảy Ke!Tiểu Luận Bảo Vệ Và Phát Huy Di Sản Văn Hóa Dân Tộc - Hay Chảy Ke!
Tiểu Luận Bảo Vệ Và Phát Huy Di Sản Văn Hóa Dân Tộc - Hay Chảy Ke!
 
Quy Trình Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Cổ Phần Truyền Thông Và Sự Kiện Taf
Quy Trình Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Cổ Phần Truyền Thông Và Sự Kiện TafQuy Trình Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Cổ Phần Truyền Thông Và Sự Kiện Taf
Quy Trình Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Cổ Phần Truyền Thông Và Sự Kiện Taf
 
Thực Trạng Hoạt Động Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Quảng Cáo
Thực Trạng Hoạt Động Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Quảng CáoThực Trạng Hoạt Động Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Quảng Cáo
Thực Trạng Hoạt Động Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Quảng Cáo
 
Một Số Kiến Nghị Để Nâng Cao Hiệu Quảng Đối Với Dịch Vụ Quảng Cáo Và Tổ Chức ...
Một Số Kiến Nghị Để Nâng Cao Hiệu Quảng Đối Với Dịch Vụ Quảng Cáo Và Tổ Chức ...Một Số Kiến Nghị Để Nâng Cao Hiệu Quảng Đối Với Dịch Vụ Quảng Cáo Và Tổ Chức ...
Một Số Kiến Nghị Để Nâng Cao Hiệu Quảng Đối Với Dịch Vụ Quảng Cáo Và Tổ Chức ...
 
Hoàn Thiện Quy Trình Dịch Vụ Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Đầu Tư
Hoàn Thiện Quy Trình Dịch Vụ Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Đầu TưHoàn Thiện Quy Trình Dịch Vụ Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Đầu Tư
Hoàn Thiện Quy Trình Dịch Vụ Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Đầu Tư
 

Recently uploaded

30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...Nguyen Thanh Tu Collection
 
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgspowerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgsNmmeomeo
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngYhoccongdong.com
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docxTHAO316680
 
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢIPHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢImyvh40253
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................TrnHoa46
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh choCD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh chonamc250
 
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanGNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanmyvh40253
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfNguyen Thanh Tu Collection
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...Nguyen Thanh Tu Collection
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdfTrnHoa46
 
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhkinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhdtlnnm
 

Recently uploaded (20)

30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
 
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgspowerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
 
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢIPHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh choCD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
 
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanGNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
 
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhkinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
 

Khoá Luận Tốt Nghiệp Giải Pháp Thu Hút Vốn Đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài Của Tỉnh Hải Dương Hiện Nay

  • 1. TRƢỜNG ĐẠI HỌC THƢƠNG MẠI KHOA KINH TẾ - LUẬT KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI GIẢI PHÁP THU HÚT VỐN ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI CỦA TỈNH HẢI DƢƠNG HIỆN NAY KHOA: KINH TẾ - LUẬT CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ NHẬN VIẾT THUÊ KHOÁ LUẬN ZALO/TELEGRAM HỖ TRỢ : 0917.193.864 WEBSITE: VIETKHOALUAN.COM HÀ NỘI, 2022
  • 2. i TÓM LƢỢC Qua quá trình nghiên cứu và phân tích, bài khóa luận đƣa ra những đóng góp khoa học cho đề tài “Giải pháp thu hút vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài tại tỉnh Hải Dƣơng hiện nay” nhƣ sau: Thứ nhất, khóa luận hệ thống hóa cơ sở lý thuyết về đầu tƣ, đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài và các chủ trƣơng, chính sách của nhà nƣớc trong thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài. Thứ hai, khóa luận đi sâu vào phân tích thực trạng và đánh giá hoạt động thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài tại tỉnh Hải Dƣơng giai đoạn 2016 – 2021, phân tích và đánh giá những cơ hội, thách thức đối với tỉnh Hải Dƣơng trong giai đoạntới. Thứ ba, khóa luận chỉ ra những thành công và hạn chế của tỉnh Hải Dƣơng trong thu hút vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài để đƣa ra mục tiêu, phƣơng hƣớng, giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động thu hút vốn FDI trong giai đoạn 2021-2025, tầm nhìn đến năm 2030. Các giải pháp đều dựa vào tình hình thực tế của tỉnh, của đất nƣớc và thế giới nên có tính khả thi cao và đƣợc phân rõ trong từng lĩnh vực.
  • 3. ii LỜI CẢM ƠN Trƣớc hết với tình cảm chân thành và lòng biết ơn sâu sắc, em xin gửi lời cảm ơn đến Ths.Thái Thu Hƣơng ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn và giúp đỡ em hoàn thành Khóa luận này. Em xin trân trọng cảm ơn các thầy giáo, cô giáo Khoa Kinh tế - Luật, Trƣờng Đại học Thƣơng Mại Hà Nội đã trực tiếp giảng dạy và giúp đỡ em trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Em cũng xin cảm ơn Bộ Kế hoạch đầu tƣ, Cục Đầu tƣ nƣớc ngoài, Sở Kế hoạch v àĐầu tƣ tỉnh Hải Dƣơng, Cục Thống kê tỉnh Hải Dƣơng các doanh nghiệp trong nƣớc v à nƣớc ngoài đang đầu tƣ trên địa bàn tỉnh Hải Dƣơng đã cung cấp số liệu thực tế và thôngtin cần thiết để em hoàn thành bài khóa luận. Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp, bạn bè, cùng toàn thể gia đình, ngƣời thân đã giúp đỡ em trong thời gian nghiên cứu đề tài. Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 27 tháng 12 năm 2021 Sinh viên thực hiện Linh Nguyễn Thị Thùy Linh
  • 4. iii MỤC LỤC TÓM LƢỢC ...................................................................................................................................................i LỜI CẢM ƠN ................................................................................................................................................ii MỤC LỤC............................................................................................................................................................................iii DANH MỤC BẢNG BIỂU............................................................................................................................1 PHẦN MỞ ĐẦU............................................................................................................................................3 1. Tính cấp thiết nghiên cứu của đề tài khóa luận............................................................................3 2. Đối tƣợng, mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu................................................................................4 2.1. Đối tƣợng nghiên cứu....................................................................................................................4 2.2. Mục tiêu nghiên cứu......................................................................................................................4 2.3. Nhiệm vụ nghiên cứu ....................................................................................................................5 3. Phạm vi nghiên cứu...........................................................................................................................5 4. Phƣơng pháp nghiên cứu .................................................................................................................5 4.1. Loại dữ liệu (định tính, định lƣợng) .......................................................................................5 4.2. Phƣơng pháp điều tra, thu thập số liệu..................................................................................5 4.3. Phƣơng pháp tổng hợp – phân tích.................................................................................................6 4.4. Phƣơng pháp thống kê..................................................................................................................6 5. Kết cấu khóa luận tốt nghiệp...........................................................................................................6 CHƢƠNG 1: MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ VỐN ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI FDI........7 1.1. Khái quát về vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài FDI ...................................................................7 1.1.1. Khái niệm đầu tƣ và đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài .............................................................7 1.1.2. Bản chất và đặc điểm của đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài.....................................................9 1.1.3. Quy mô vốn.........................................................................................................................11 1.1.4. Các hình thức đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài chủ yếu.............................................................12 1.1.5. Các lĩnh vựcđầu tƣ............................................................................................................13 1.2. Vai trò của vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài FDI đến sự phát triển kinh tế - xã hội............14 1.3. Hoạt động thu hút vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài FDI........................................................15 1.3.1. Chủ trƣơng, chính sách lớn của Đảng, Nhà nƣớc về đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài FDI 15 1.3.2. Quản lý của Đảng, Nhà nƣớc về đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài FDI.................................17 CHƢƠNG 2: THU HÚT VỐN ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HẢI DƢƠNG ......................................................................................................................................................19
  • 5. iv 2.1. Tổng quan tình hình vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài ở tỉnh Hải Dƣơng giai đoạn từ năm 2016 đến nay .................................................................................................................................................19 2.2. Thực trạng thu hút vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài ở tỉnh Hải Dƣơng từ năm 2016 đếnnay 22 2.2.1. Chính sách của nhà nƣớc...................................................................................................22 2.2.2. Tình hình thực thi chính sách thu hút FDI của tỉnh Hải Dƣơng.......................................25 2.2.3. Kết quảđạt đƣợc................................................................................................................26 2.3. Nhân tố ảnh hƣởng đến việc thu hút vốn FDI tại tỉnhHải Dƣơng ............................................27 2.3.1. Từ phía trung ƣơng............................................................................................................27 2.3.2. Từ phía tỉnh Hải Dƣơng ....................................................................................................28 2.3.3. Từ phía doanh nghiệp `......................................................................................................31 2.4. Đánh giá chung về hoạt động thu hút FDI tại Hải Dƣơng......................................................32 2.4.1. Cơ hội ..................................................................................................................................32 2.4.2. Thách thức..........................................................................................................................33 2.4.3. Hạn chế................................................................................................................................34 2.4.2. Giải pháp của tỉnh.........................................................................................................................35 CHƢƠNG 3: CÁC ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ VỚI VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ......................................38 3.1. Quan điểm và chiến lƣợc phát triển của tỉnh..................................................................................38 3.1.1. Mục tiêu tổng quát và phƣơng hƣớng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hải Dƣơng giai đoạn 2022-2025, tầm nhìn đến năm 2030.............................................................................................38 3.1.2. Định hƣớng thu hút FDI trong thờigian tới.......................................................................39 3.2. Những đề xuất về giải pháp nhằm tăng cƣờng thu hút vốn đầu tƣ nƣớc ngoài vào tỉnh Hải Dƣơng41 3.2.1. Về phía tỉnh Hải Dƣơng ..............................................................................................................41 3.2.2. Về phía nhà nƣớc ...............................................................................................................43 3.3. Những vấn đề đặt ra cần tiếp tục nghiên cứu .............................................................................44 PHẦN KẾT LUẬN...................................................................................................................................................46 TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................................................................................47
  • 6. 1 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Số lƣợng vốn và dự án FDI vào tỉnh Hải Dƣơng giai đoạn từ năm 2016 đến nay .............................................................................................................................................. 19 Bảng 2: Sự thay đổi giá trị tổng sản phẩm theo khu vực của tỉnh Hải Dƣơng giai đoạn 2016 đến nay ......................................................................................................................29 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: Số lƣợng vốn và dự án FDI vào tỉnh Hải Dƣơng giai đoạn 2016-2021 ............20 Biểu đồ 2: Sự thay đổi giá trị tổng sản phẩm theo khu vực của tỉnh Hải Dƣơng giai đoạn 2016-2021...........................................................................................................................29
  • 7. 2 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nguyên nghĩa FDI Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài ODA Hỗ trợ phát triển chính thức ĐTNN Đầu tƣ nƣớc ngoài UBND Ủy ban nhân dân WTO Tổ chức Thƣơng mại thế giới CNCNC Công nghiệp công nghệ cao CNHT Công nghiệp hỗ trợ KCN Khu công nghiệp CCN Cụm công nghiệp GRDP Tổng sản phẩm trên địa bàn PCI Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh FTA Hiệp định thƣơng mại tự do EVFTA Hiệp định thƣơng mại tự do Việt Nam – EU XTĐT Xúc tiến đầu tƣ TNDN Thu nhập doanh nghiệp
  • 8. 3 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết nghiên cứu của đề tài khóaluận Trong thời đại hiện nay, xu thế hòa nhập, liên kết và hợp tác giữa các nƣớc ngày càng cao, xu hƣớng đa phƣơng hóa, đa dạng hóa các mối quan hệ đối ngoại càng làm cho các nƣớc có nhu cầu trao đổi, hợp tác với nhau nhằm thúc đẩy nền kinh tế phát triển hơn nữa. Do đó, hợp tác đầu tƣ quốc tế thƣờng có nhiều nguồn vốn khác nhau, hình thức đầu t ƣ quốc tế chủ yếu là đầu tƣ trực tiếp (FDI: Foreign Direct Investment); đầu tƣ qua thịtrƣờng chứng khoán; cho vay của các định chế kinh tế và ngân hàng nƣớc ngoài (vaythƣơng mại) và nguồn viện trợ phát triển chính thức (ODA). Vấn đề thu hút vốn đầu tƣ nƣớc ngoài trong những năm gần đây và trong tƣơng lai có ý nghĩa rất to lớn đối với sự tăng trƣởng của nền kinh tế nƣớc ta. Trong đó, đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài (FDI) đƣợc coi là yếu tố quan trọng của bất kỳ một quốc gia nào, nó đóng vai trò quan trọng trong quá trình tăng trƣởng, ổn định nền kinh tế của đất nƣớc. Quá trình phát triển nền kinh tế Việt Nam trong những năm qua đã có sự đóng góp tích cực của khu vực đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài (FDI) vào việc thực hiện các mục tiêu kinh tế xã hội. FDI đóng góp vào mục tiêu phát triển kinh tế bền vững của nƣớc nhận đầu tƣ đƣợc hiểu là khi FDI đáp ứng các kỳ vọng của nƣớc nhận đầu tƣ: huy động vốn, tăng tổng đầu tƣ xã hội, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế; chuyển dịch mô hình, cơ cấu kinh tế theo hƣớng hiệu quả, bền vững; tiếp nhận chuyển giao công nghệ, quy trình, kinh nghiệm quản lý tiên tiến, hiện đại; đào tạo, nâng cao trình độ, kỹ năng, chất lƣợng nguồn nhân lực bảo đảm nhu cầu phát triển trong nƣớc và hội nhập vào sự phân công lao động quốc tế; phát triển các ngành nghề mới, mở rộng thị trƣờng, thâm nhập ngày càng sâu rộng vào chuỗi giá trị toàn cầu; tăng cƣờng liên kết và hỗ trợ giữa khu vực kinh tế trong nƣớc và khu vực kinh tế có vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài cũng nhƣ trong chínhnội bộ khu vực FDI, FDI không chỉ bổ sung nguồn vốn mà qua đó góp phần khai thác tốt hơn các nguồn lực trong nƣớc, thúc đẩy tích cực chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hƣớng công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Chiến lƣợc mở cửa để đƣa nền kinh tế nƣớc ta hội nhậpvới nền kinh tế thế giới đã đƣợc Đảng và Nhà nƣớc ra chủ trƣơng thực hiện cách đâynhiều năm. Một trong những nội dung quan trọng của chiến lƣợc này là chủ trƣơng thuhút vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớcngoài.
  • 9. 4 Hải Dƣơng với vị trí địa lý tƣơng đối thuận lợi nằm ở trung tâm tam giác kinh tế Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh, từ khi có Luật ĐTNN (12/1987) đã thu hút đƣợc lƣợng vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài vào một số lĩnh vực then chốt, góp phần thúc đẩy quá trìnhphát triển kinh tế - xã hội của tỉnh. Tuy nhiên, trong quá trình phát triển, Hải Dƣơng vẫn còn bộc lộ nhiều mặt hạn chế chẳng hạn sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế còn chậm, trình độ kinh tế còn lạc hậu, tích lũy từ nội bộ nền kinh tế còn thấp. Đối với Hải Dƣơng, đầu tƣtrực tiếp nƣớc ngoài vẫn còn nhiều triển vọng và là một hƣớng huy động vốn cần đƣợcquan tâm hơn nữa cho sự nghiệp phát triển kinh tế để phấn đấu theo nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh (lần thứ 15) Hải Dƣơng trở thành tỉnh công nghiệp hiện đại. Bên cạnh những đóng góp của khu vực kinh tế có vốn ĐTNN vào quá trình tăng trƣởng nền kinh tế của tỉnh, những hạn chế đã bộc lộ đòi hỏi phải có những nghiên cứu về lý luận và thực tiễn cho hoạt động thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài nhằm tạo một môi trƣờng đầu tƣ năng động, hấp dẫn đồng thời tăng cƣờng tính cạnh tranh của nền kinh tế trong lộ trình hội nhập đầy đủ với nền kinh tế quốc tế. Đặc biệt trong bối cảnh hiện nay, dịch Covid-19 đang diễn biến phức tạp, ảnh hƣởng nặng nề đến nền kinh tế cả trong và ngoài nƣớc. Do đó câu hỏi làm cách nào để khôi phục nền kinh tế, đẩy mạnh thu hút vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài cần phải giải đáp và có những chính sách hợp lý trong vấn đề này. Vì vậy, em xin chọn đề tài nghiên cứu cho khóa luận tốt nghiệp là: “Giải pháp thu hút vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài của tỉnh Hải Dƣơng hiện nay.” 2. Đối tƣợng, mục tiêu và nhiệm vụ nghiêncứu 2.1. Đối tƣợng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng thu hút vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài (FDI) tại tỉnh Hải Dƣơng giai đoạn 2016 đến nay, trong đó tập trung vào những vấn đề lý luận, các chính sách hình thành môi trƣờng đầu tƣ và thực tiễn hoạt động thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài tại tỉnh Hải Dƣơng. 2.2. Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu của bài khóa luận là nghiên cứu và làm rõ những vấn đề lý luận về đầu tƣtrực tiếp nƣớc ngoài, các yếu tố ảnh hƣởng đến dòng vốn FDI; Đánh giá thực trạng thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài vào Hải Dƣơng giai đoạn 2016 đến nay, đề xuất giải pháp nhằm tăng cƣờng thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài tại Hải Dƣơng giai đoạn 2022-2025, tầm nhìn đến năm 2030.
  • 10. 5 2.3. Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt đƣợc mục tiêu nghiên cứu trên, nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài luận văn gồm: Một là, hệ thống hóa các tài liệu liên quan đến chính sách tăng cƣờng thu hút đầu tƣ nhằm xây dựng cơ sở lý luận của đề tài nhƣ: khái niệm, đặc điểm và vai trò của đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài, các chính sách thu hút,… Hai là, phân tích, đánh giá thực trạng thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài vào tỉnh Hải Dƣơng giai đoạn 2016 đến nay. Ba là, đề xuất những giải pháp chủ yếu nhằm tăng cƣờng thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài góp phần phát triển kinh tế của tỉnh cho những năm tiếp theo. 3. Phạm vi nghiên cứu Nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn thuộc phạm vi thu hút vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài. Trong đó tập trung đánh giá chính sách thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài của tỉnh Hải Dƣơng đã và đang triển khai xem xét về sự hợplý, và chƣa hợp lý của chính sách, kết quả thu hút và những đóng góp của doanh nghiệp FDI đối với Hải Dƣơng. Từ đó đề ra giải pháp thu hút FDI cho giai đoạn tới. Không gian: Đề tài nghiên cứu đƣợc thực hiện trên địa bàn tỉnh Hải Dƣơng. Thời gian nghiên cứu: Tổng quan tài liệu đƣợc sử dụng các số liệu của những hoạt động đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài tại Hải Dƣơng từ 2016 đến nay. Các giải pháp dự kiếnđƣợc áp dụng tới năm2030. 4. Phƣơng pháp nghiên cứu 4.1. Loại dữ liệu (định tính, định lƣợng) Khóa luận sử dụng dữ liệu bảng của các ngành, lĩnh vực thu hút vốn FDI trong giai đoạn 2016-2021 trong chƣơng 2 (thực trạng thu hút vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài tạitỉnh Hải Dƣơng giai đoạn 2016 – 2021). Trong đó số liệu FDI, giá trị tổng sản phẩm thu thập từ cục thống kê của tỉnh HảiDƣơng. 4.2. Phƣơng pháp điều tra, thu thập số liệu Khóa luận sử dụng các số liệu về tình hình thu hút vốn FDI và tình hình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hải Dƣơng giai đoạn 2016-2021 đƣợc điều tra, thu thập từ cục thống kê, cổng thông tin điện tử, sở Kế hoạch và đầu tƣ tỉnh Hải Dƣơng cung cấp trên các trang web. Trong đó, số liệu FDI thu thập chủ yếu từ cục thống kê của tỉnh.
  • 11. 6 Ngoài ra dữ liệu phục vụ cho đề tài nghiên cứu còn đƣợc tham khảo qua các bài báo, bài viết có liên quan đến FDI của các tác giả, tạp chí chuyên ngành đƣợc đăng trên báo, mạng xã hội, website,… 4.3. Phƣơng pháp tổng hợp – phân tích Các dữ liệu về tình hình thu hút vốn FDI và tình hình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hải Dƣơng giai đoạn 2016-2021 trong chƣơng 2 sau khi thu thập đƣợc kiểm tra, đối soát cẩn thận, nếu có sự sai lệch sẽ bị loại bỏ, những thông tin đã xác nhận về độ chính xác sẽ đƣợc tổng hợp thành bảng, phân bổ theo các tiêu chí khác nhau nhƣ số dự án, số vốn FDI thực hiện, số vốn FDI đăng ký,…với sự trợ giúp của phần mềm Excel. Thông tin trình bày ở bảng số liệu, đồ thị, sơ đồ tại chƣơng 2. 4.4. Phƣơng pháp thống kê Khóa luận sử dụng phƣơng pháp thống kê tại chƣơng 2 (tổng quan tình hình vốn FDIvà tình hình phát triển kinh tế xã hội tỉnh Hải Dƣơng giai đoạn 2016-2021) thông qua các bảng số liệu kết hợp với sử dụng biểu đồ, hình ảnh: Phân tích kết quả đạt đƣợc, hạn chế, thời cơ và thách thức, từ đó đƣa ra đánh giá về hoạt động quản lý nhà nƣớc đối với thu hút đầu tƣ FDI tỉnh Hải Dƣơng, vạch ra tính quy định thuộc về bản chất quản lý nhà nƣớc.Bên cạnh đó, khóa luận sử dụng phƣơng pháp thống kê để làm rõ tình hình phát triển kinh tế, tình hình thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài của tỉnh và đề xuất các giải pháp đảm bảo công tác quản lý nhà đối với hoạt động thu hút vốn đầu tƣ FDI vào tỉnh Hải Dƣơng. 5. Kết cấu khóa luận tốt nghiệp Ngoài phần tóm lƣợc, lời cảm ơn, mục lục, danh mục bảng biểu, danh mục sơ đồ, hình vẽ, danh mục từ viết tắt, phần mở đầu, phần kết luận, tài liệu tham khảo, khóa luận đƣợc kết cấu làm 3 chƣơng chính nhƣ sau: Chương 1: Một số lý luận cơ bản về vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI Chương 2: Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài trên địa bàn tỉnh Hải Dương Chương 3: Các đề xuất và kiến nghị với vấn đề nghiên cứu
  • 12. 7 CHƢƠNG 1: MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ VỐN ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI FDI 1.1. Khái quát về vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài FDI 1.1.1. Khái niệm đầu tƣ và đầu tƣ trực tiếp nƣớcngoài a. Khái niệm đầu tƣ Xuất phát từ phạm vi phát huy tác dụng của các kết quả đầu tƣ, có thể có những cách hiểu khác nhau về đầu tƣ: Trong kinh tế học, đầu tƣ có liên quan đến tiết kiệm và trì hoãn tiêu thụ. Đầu tƣ có liên quan đến nhiều khu vực của nền kinh tế, chẳng hạn nhƣ quản lý kinh doanh và tài chính dù là cho hộ gia đình, doanh nghiệp, hoặc chính phủ. Cụ thể, trong lý thuyết kinh tế học vĩ mô, đầu tƣ là số tiền mua một đơn vị thời gian của hàng hóa không đƣợc tiêu thụ mà sẽ đƣợc sử dụng cho sản xuất trong tƣơng lai (chẳng hạn: vốn). Ví dụ nhƣ mua trang thiết bị, xây dựng nhà máy,…Đầu tƣ trong vốn con ngƣời bao gồm chi phí học bổ sung hoặc đào tạo trong công việc. Đầu tƣ hàng tồn kho là sự tích tụ của các kho hàng hóa; nó có thể tích cực hay tiêu cực, và nó có thể có dụng ý hoặc không có dụng ý. Trong tài chính, đầu tƣ là việc mua một tài sản với hy vọng rằng nó sẽ tạo ra thu nhập hoặc đánh giá cao trong tƣơng lai hoặc đƣợc bán với giá cao hơn, thƣờng là trong tƣơnglai dài hạn. Nó thƣờng không bao gồm tiền gửi lại ngân hàng hay tổ chức tƣơng tự. Nói cách khác, đầu tƣ theo nghĩa rộng là sự hy sinh các nguồn lực ở hiện tại để tiến hành các hoạt động nào đó nhằm thu về các kết quả nhất định trong tƣơng lai lớn hơn các nguồn lực đã bỏ ra để đạt đƣợc các kết quả đó. Nhƣ vậy, có thể thấy mục tiêu của mọi công cuộc đầu tƣ là đạt đƣợc các kết quả lớn hơn so với những hy sinh về nguồn lực mà ngƣời đầu tƣ phải gánh chịu khi tiến hành đầu tƣ. Nguồn lực phải hy sinh đó có thể là tiền,là tài nguyên thiên nhiên, là sức lao động và trí tuệ. Đầu tƣ theo nghĩa hẹp chỉ bao gồm những hoạt động sử dụng các nguồn lực ở hiện tại nhằm đem lại cho nền kinh tế - xã hội những kết quả trong tƣơng lai lớn hơn các nguồn lực đã sử dụng để đạt đƣợc kết quả đó. Nói chung, đầu tƣ là quá trình sử dụng các nguồn lực về tài chính, lao động, tài nguyên thiên nhiên và các tài sản vật chất khác nhằm trực tiếp hoặc gián tiếp tái sản xuất giản đơn và tái sản xuất mở rộng các cơ sở vật chất kỹ thuật của nền kinh tế. Những kết quả sẽ đạt
  • 13. 8 đƣợc có thể là sự tăng thêm các tài sản tài chính (tiền vốn), tài sản vật chất (nhà máy, đƣờng sá, bệnh viện, trƣờng học,…), tài sản trí tuệ (trình độ văn hóa, chuyên môn, quản lý, khoa học kỹ thuật,…) và nguồn nhân lực có đủ điều kiện làm việc với năng suất lao động cao hơn trong nền sản xuất xã hội.Trong những kết quả đó, những kết quả trực tiếp của sự hy sinh các tài sản vật chất, tài sản trí tuệ và nguồn nhân lực tăng thêm có vai trò quan trọng mọi lúc, mọi nơi không chỉ đối với ngƣời bỏ vốn mà cả đối với toàn bộ nền kinh tế, không chỉ ngƣời đầu tƣ mà cả nền kinh tế xã hội đƣợc thụ hƣởng. Qua các khái niệm trên, có thể rút ra đƣợc rằng hoạt động đầu tƣ sẽ có các đặc điểm sau: Trƣớc hết hoạt động đầu tƣ phải có vốn. Vốn có thể bằng tiền, bằng các loại tài sản khác nhƣ máy móc, thiết bị, nhà xƣởng, công trình xây dựng khác, giá trị quyền sở hữu công nghiệp, bí quyết kỹ thuật, quy trình công nghệ, dịch vụ kỹ thuật, giá trị quyền sử dụng đất, mặt nƣớc, mặt biển, các nguồn tài nguyên khác. Vốn đầu tƣ có thể là vốn Nhà nƣớc, vốn tƣ nhân, góp vốn, vốn cổ phần, vốn vay dài hạn, trung hạn, ngắn hạn. Hai là, hoạt động đầu tƣ thƣờng diễn ra trong thời gian tƣơng đối dài, trong nhiều năm, thƣờng từ 2 năm trở lên, có thể lên đến 50 năm, nhƣng tối đa cũng không quá 70 năm. Những hoạt động ngắn hạn, thƣờng trong vòng 1 năm tài chính không đƣợc gọi là đầu tƣ. Thời hạn đầu tƣ đƣợc ghi rõ trong Quyết định đầu tƣ hoặc Giấy phép đầu tƣ. Ba là, lợi ích do dự án mang lại đƣợc biểu hiện trên hai mặt: lợi ích tài chính (biểu hiện qua lợi nhuận) và lợi ích kinh tế xã hội (biểu hiện qua các chỉ tiêu kinh tế xã hội). Lợi ích tài chính ảnh hƣởng trực tiếp đến quyền lợi của chủ đầu tƣ, còn lợi ích kinh tế ảnh hƣởng đến quyền lợi của cả cộng đồng. Dựa vào lợi ích tài chính, nhà đầu tƣ, kể cả trƣờng hợpnhà đầu tƣ là Nhà nƣớc, có thể ra đƣợc quyết định có đầu tƣ hay không. Dựa vào lợi í c hkinh tế xã hội, Nhà nƣớc sẽ ra đƣợc quyết định có cấp giấy phép đầu tƣ cho các nhà đầutƣ không phải là Nhà nƣớc hay không. b. Khái niệm đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài Trong khoa học pháp lý có khá nhiều cách hiểu về ĐTNN, tùy thuộc vào khía cạnh nhìn nhận khác nhau của quá trình này và chúng đƣợc thể hiện ở cả pháp luật quốc tế và pháp luật của các quốc gia. Cụ thể:
  • 14. 9 Theo quỹ tiền tệ thế giới (International Moneytary Fund – IMF) định nghĩa: “FDI là đầu tƣ có lợi ích lâu dài của một doanh nghiệp tại một nƣớc khác (nƣớc nhận đầu tƣ – hosting country), không phải tại nƣớc mà doanh nghiệp đang hoạt động (nƣớc đi đầu tƣ – source country) với mục đích quản lý một cách hiệu quả doanh nghiệp”(IMF, 1993). Trong báo cáo đầu tƣ thế giới năm 1996, ủy ban thƣơng mại và phát triển của Liên hợp quốc (UNCTAD) đã đƣa ra định nghĩa về FDI nhƣ sau: “FDI là đầu tƣ có mối liên hệ, lợi ích và sự kiểm soát lâu dài của một pháp nhân hoặc thể nhân (nhà đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài hoặc công ty mẹ) đối với một doanh nghiệp ở một nền kinh tế khác (doanh nghiệp FDI hoặc chi nhánh nƣớc ngoài hoặc chi nhánh doanhnghiệp)”. Theo Luật ĐTNN tại Việt Nam năm 1996 và trong lần sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đầu tƣ nƣớc ngoài ngày 09/6/2000 quy định tại Khoản 1 Điều 2: “FDI là việcnhà ĐTNN đƣa vào Việt Nam vốn bằng tiền hoặc bất kỳ tài sản nào để tiến hành hoạt động đầu tƣ theo quy định của Luật này”, trong đó nhà ĐTNN đƣợc hiểu là tổ chức kinh tế, cá nhân nƣớc ngoài đầu tƣ vào Việt Nam. Qua các định nghĩa về FDI, có thể hiểu một cách khái quát về FDI là việc nhà đầu tƣ ở một nƣớc khác đƣa vốn bằng tiền hoặc bất kỳ tài sản nào vào quốc gia đó để có đƣợc quyền sở hữu và quản lý hoặc quyền kiểm soát một thực thể kinh tế tại quốc gia đó, với mục tiêu tối đa hóa lợi ích của mình. Theo thông lệ quốc tế, có thể là tài sản hữu hình (máy móc, thiết bị, quy trình công nghệ, bất động sản, các loại hợp đồng và giấy phép có giá trị,…), tài sản vô hình (quyền sở hữu trí tuệ, bí quyết và kinh nghiệm quản lý,…) hoặc tài sản tài chính (cổ phần, cổ phiếu, trái phiếu, giấy ghi nợ,…). ĐTNN nhìn từ góc độ pháp lý khác với khái niệm đầu tƣ trong kinh tế. Định nghĩa đầu tƣ trong pháp luật có thể không bao hàm một số loại hình đầu tƣ có trong thực tiễn. Khi đƣa vào văn bản pháp luậtở cấp độ quốc gia hay quốc tế một định nghĩa ĐTNN, các quốc gia xác định loại hình tài sản nƣớc ngoài mà mình muốn thu hút và có thể đƣợc bảo hộ. 1.1.2. Bản chất và đặc điểm của đầu tƣ trực tiếp nƣớcngoài a. Bản chất Trong điều kiện của nền kinh tế hiện đại, vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài là loại vốn có nhiều ƣu điểm hơn so với các loại vốn khác. Nhất là đối với các nƣớc đang phát triển, khi khả năng tổ chức sản xuất đạt hiệu quả còn thấp thì hiệu quả của FDI càng rõ rệt. Về bản
  • 15. 10 chất, FDI là sự gặp nhau về nhu cầu của hai bên, một bên là nhà đầu tƣ và bên còn lại là quốc gia tiếp nhận đầu tƣ. Đối với nhà đầu tƣ, khi ở một số quốc gia khác xuất hiện nhiều lợi thế mà họ có thể khai thác để thu lợi nhuận cao hơn nơi mà họ đang đầu tƣ, đây chính là yếu tố cơ bản nhất thúc đẩy các nhà đầu tƣ chuyển vốn của mình đầu tƣ vào nƣớc khác. Hay nói cách khác, việc tìm kiếm, theo đuổi lợi nhuận cao hơn và bảo toàn độc quyền hay lợi thế cạnh tranh là bản chất, là động cơ, là mục tiêu cơ bản xuyên suốt của các nhà đầu tƣ. Khai thác đƣợc nguồn tài nguyên thiên nhiên cũng nhƣ giá nhân công rẻ của nƣớc nhận đầu tƣ,…đâychính là lối thoát giúp cho các nhà đầu tƣ tiếp tục thu lợi và phát triển, có khi còn phát triển với tốc độ cao hơn. Thực chất cơ bản bên trong của nhà đầu tƣ trong hoạt động đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài bao gồm: Duy trì và nâng cao hiệu quả sản xuất của chủ đầu t ƣ(vấn đề vốn, kỹ thuật, sản phẩm,...); Khai thác các nguồn lực và xâm nhập thị trƣờng của các nƣớc nhận đầu tƣ; Tranh thủ lợi dụng chính sách khuyến khích của các nƣớc nhận đầutƣ; Thông qua hoạt động đầu tƣ trực tiếp để thực hiện các ý đồ kinh tế (hoặc phi kinh tế)mà các hoạt động khác không thực hiệnđƣợc. b. Đặc điểm Qua các khái niệm trên, có thể rút ra một số đặc điểm về đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài nhƣ sau: Thứ nhất, chủ đầu tƣ vốn FDI là chủ sở hữu vốn, là một bộ phận của hình thức chu chuyển vốn quốc tế trong đó chủ đầu tƣ có quốc tịch nƣớc ngoài, tiến hành đầu tƣ tại một nƣớc khác vì vậy nhà ĐTNN phải chấp hành luật pháp của nƣớc tiếp nhận đầu tƣ. Chủ s ở hữu vốn đầu tƣ trực tiếp tham gia quản lý, điều hành quá trình sử dụng vốn, có nghĩa vụ và quyền lợi từ hoạt động sản xuất kinh doanh tƣơng ứng với phần vốn góp đó. Trong trƣờng hợp nhà ĐTNN đầu tƣ dƣới hình thức 100% vốn thì có toàn quyền quyết định, nếugóp vốn thì quyền này phụ thuộc vào mức độ góp vốn. Thu nhập từ hoạt động đầu tƣ nàyphụ thuộc hoàn toàn vào kết quả sản xuất kinh doanh, mức độ lãi đƣợc chia theo tỷ lệ góp vốn của các bên, nếu bị lỗ thì trách nhiệm của các bên cũng tƣơng ứng với phần góp vốn đó. Thứ hai, vốn FDI không chỉ bao gồm vốn đầu tƣ ban đầu của chủ ĐTNN dƣới hìnhthức vốn điều lệ hoặc vốn pháp định mà nó còn bao gồm cả vốn vay của các nhà đầu tƣ để triển khai và mở rộng dự án cũng nhƣ vốn đầu tƣ đƣợc trích lại từ lợi nhuận sau thuế từkết quả hoạt động kinh doanh. Vì vậy, nƣớc sở tại phải có chính sách về tài chính phù hợp tránh trƣờng hợp một số nhà ĐTNN lợi dụng chỉ đƣa một lƣợng vốn nhỏ vào còn sau đ ó
  • 16. 11 tiến hành vay vốn tại nƣớc sở tại để thực hiện đầu tƣ, mở rộng kinh doanh làm ảnh hƣởng đến mục đích thu hút ĐTNN của nƣớc sởtại. Thứ ba, vốn FDI là vốn đầu tƣ phát triển dài hạn, trực tiếp từ bên nƣớc ngoài vì vậy đối với nƣớc tiếp nhận đầu tƣ thì đây chính là nguồn vốn dài hạn bổ sung hết sức cần thiết trong nền kinh tế. Vốn FDI là dòng vốn quốc tế gắn liền với việc xây dựng các công trình, nhà máy, chi nhánh sản xuất vì thế thời gian đầu tƣ dài, lƣợng vốn đầu tƣ lớn, có tính ổ n định cao tại nƣớc nhận đầu tƣ. Do tính chất trực tiếp của hình thức đầu tƣ này nên vốnFDI ít chịu sự chi phối, ràng buộc của chính phủ so với các hình thức đầu tƣ gián tiếp nƣớc ngoài khác, lĩnh vực mà vốn FDI thƣờng hƣớng tới là những lĩnh vực mang lại lợinhuận cao cho nhà ĐTNN. Thứ tƣ, vốn FDI là hình thức đầu tƣ trực tiếp của các nhà ĐTNN, họ mang vốn đến nƣớc khác để đầu tƣ. Vì vậy, khác với các nguồn vốn vay, vốn FDI tại nƣớc sở tại không phải hoàn trả nợ và cũng không tạo gánh nặng nợ quốc gia, đây là một ƣu điểm so với các hình thức ĐTNN khác. Việc mang vốn từ bên ngoài vào đầu tƣ tại nƣớc sở tại sẽ tạo thêm nhiều vốn cho đầu tƣ, nhất là những nƣớc đang phát triển và vốn này không phải là khoản nợ của quốc gia, sẽ đảm bảo an ninh tài chính cho quốc gia tiếp nhận vốn tốt hơn nhiều so với các khoản vốn vay quốc gia khác. Thứ năm, vốn FDI là hình thức xuất khẩu tƣ bản nhằm thu lợi nhuận cao và các nhà ĐTNN quyết định về quy mô và sử dụng vốn FDI. Do các nhà ĐTNN luôn hƣớng tới mục tiêu tìm kiếm lợi nhuận cao nên có thể gây ra nhiều thiệt thòi, tổn thất ảnh hƣởng đến lợi ích quốc gia và mục tiêu thu hút vốn của nƣớc nhận đầu tƣ. 1.1.3. Quy mô vốn Theo World Bank (2016), quy mô vốn là tổng số vốn góp bằng tiền hoặc tài sản hợp pháp, lợi nhuận để lại và các hình thức vốn khác của nhà ĐTNN. Căn cứ trên cách thức thực hiện, quy mô vốn FDI bao gồm: vốn đăng ký, vốn thực hiện và vốn dự án. Quy mô vốn đăng ký là số vốn do nhà ĐTNN đăng ký đƣa vào nƣớc chủ nhà để thực hiện đầu tƣ trực tiếp, thể hiện tại giấy chứng nhận đăng ký đầu tƣ, giấy phép thành lập và hoạt động theo quy định của pháp luật chuyên ngành (đối với doanh nghiệp có vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài thành lập và hoạt động theo pháp luật chuyên ngành), thông báo về việc đáp ứng điều kiện góp vốn, mua cổ phần, mua lại phần vốn góp của nhà ĐTNN, hợp đồng đầu tƣ theo hình thức đối tác công tƣ đã ký kết với cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền, tài liệu khác chứng minh việc góp vốn của nhà ĐTNN phù hợp với quy định của pháp luật.
  • 17. 12 Quy mô vốn đăng ký thể hiện sự kỳ vọng, niềm tin của nhà đầu tƣ và mức độ thu hút, hấp dẫn nƣớc chủ nhà. Quy mô vốn thực hiện là số vốn thực tế mà nhà ĐTNN đƣa vào nƣớc chủ nhà để thực hiện đầu tƣ. Trong đó, việc góp vốn đầu tƣ bằng tiền của nhà ĐTNN phải đƣợc thực hiện thông qua hình thức chuyển khoản vào tài khoản vốn đầu tƣ trực tiếp – là tài khoản thanh toán bằng ngoại tệ hoặc bằng đồng Việt Nam do nhà ĐTNN mở tại ngân hàng đƣợc phép để thực hiện các giao dịch liên quan đến hoạt động đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài vào Việt Nam. Quy mô vốn thực hiện thể hiện hiệu quả của hoạt động xúc tiến đầu tƣ, cơ chế quản lý nhà nƣớc, hiệu lực thực thi của các văn bản phápluật. Quy mô vốn dự án là tỷ lệ giữa quy mô vốn và số lƣợng dự án. Đây là chỉ tiêu đánh giá độ lớn của các dự án FDI tại nƣớc tiếp nhận vốn. Quy mô vốn dự án càng lớn thể hiệnnhà đầu tƣ đã tiếp tục duy trì và phát triển số lƣợng vốn đầu tƣ ở nƣớc sở tại trong bối cảnh chính sách, môi trƣờng, pháp luật hiện có, thể hiện phản ứng tích cực của nhà đầu tƣ và ngƣợc lại. 1.1.4. Các hình thức đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài chủ yếu Hình thức đầu tƣ là hình thức mà nhà ĐTNN đƣa vốn vào nƣớc chủ nhà, gồm: Doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp 100% vốn nƣớc ngoài, công ty cổ phần, chi nhánh của doanh nghiệp nƣớc ngoài, hợp tác đầu tƣ và mua doanh nghiệp của nƣớc sở tại. Doanh nghiệp liên doanh có vốn ĐTNN là hình thức đƣợc sử dụng phổ biến ở các nƣớc đang phát triển. Đặc điểm của hình thức doanh nghiệp liên doanh là nhà ĐTNN vànhà đầu tƣ trong nƣớc cùng nhau góp vốn, cùng chia sẻ lợi nhuận, rủi ro và chung trách nhiệm quản lý doanh nghiệp. Nƣớc nhận đầu tƣ có thể kiểm soát đƣợc hoạt động củadoanh nghiệp, đồng thời vẫn có thể thu hút vốn, công nghệ và kỹ năng quản lý của nƣớc ngoài; Tạo điều kiện giúp nhà ĐTNN thâm nhập thị trƣờng dễ dàng, giảm rủi ro khi đầu tƣ vào thị trƣờng mới và tận dụng đƣợc uy tín, thƣơng hiệu của nhà đầu tƣ ở nƣớc sở t ạ i . Tuy nhiên lại mất thời gian tìm kiếm đối tác, trong quá trình hoạt động có thể xuất hiện mâu thuẫn do bất đồng quan điểm hoặc khác biệt về văn hóa. Doanh nghiệp 100% vốn nƣớc ngoài là các nhà ĐTNN thành lập doanh nghiệp 100% vốn của họ ở nƣớc ngoài. Ƣu điểm là giữ đƣợc bí quyết công nghệ, uy tín thƣơng hiệu v à nhà ĐTNN chủ động trong điều hành, quản lý doanh nghiệp; Nƣớc nhận đầu tƣ có thể thu
  • 18. 13 hút đƣợc nhiều FDI hơn. Nhƣng lại khó huy động nguồn lực của nƣớc nhận đầu tƣ, rủi r o do thiếu hiểu biết thị trƣờng trong nƣớc cao, nƣớc nhận đầu tƣ khó kiểm soát hoạt độngcủa nhà ĐTNN, nhất là quan hệ giữa doanh nghiệp FDI với doanh nghiệp chủ đầu tƣ ởnƣớc ngoài trong lĩnh vực chuyểngiá. Công ty cổ phần là nhà ĐTNN có thể thành lập công ty cổ phần mới ở nƣớc ngoài dƣới hình thức huy động vốn của cả nhà ĐTNN lẫn nhà đầu tƣ trong nƣớc. Lúc đầu có thểthành lập công ty cổ phần chƣa phải đại chúng. Trong quá trình hoạt động, nhà ĐTNN có thể niêm yết cổ phiếu của công ty ở thị trƣờng chứng khoán trong nƣớc và nƣớc ngoài nếuđủ điều kiện. Có thể huy động vốn linh hoạt và giảm thiểu rủi cho nhà đầu tƣ lớn. Nhƣng nhƣợc điểm là di chuyển vốn khó kiểm soát của nhà ĐTNN cũng nhƣ sự lũng đoạn ở thị trƣờng chứng khoán trong nƣớc. Chi nhánh của doanh nghiệp nƣớc ngoài là chi nhánh hoàn toàn chịu sự chi phối của doanh nghiệp ở nƣớc ngoài. Thủ tục thành lập dễ dàng nhƣng rủi ro cho doanh nghiệp ở nƣớc ngoài cao vì họ phải thực hiện các nghĩa vụ do chi nhánh làm phát sinh; Đối với nƣớc nhận đầu tƣ, hình thức chi nhánh không đƣợc ƣa chuộng do không có khả năng đ em nhiều vốn, công nghệ đến nƣớc sở tại. Hợp tác đầu tƣ gồm BOT (nhà ĐTNN hợp đồng xây dựng công trình, kinh doanh một thời gian, sau đó chuyển giao cho nƣớc chủ nhà), BTO (hợp đồng xây dựng, chuyển giao, kinh doanh công trình đó một thời gian), BT (nhà ĐTNN ký hợp đồng xây dựng công trình, chuyển giao cho nƣớc chủ nhà để đổi lại một ƣu đãi kinh doanh khác). Ƣu điểm l à thu hút đƣợc lƣợng vốn lớn từ nƣớc ngoài để xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng ở nƣớcsở tại. Tuy nhiên nƣớc sở tại khó tiếp nhận công nghệ và kinh nghiệm quản lý từ nhà ĐTNN đồng thời phải gánh chịu rủi ro từ hợp đồng hợp tác đầutƣ. Mua doanh nghiệp của nƣớc sở tại là nhà ĐTNN mua lại (100% hoặc phần lớn) doanh nghiệp trong nƣớc để nắm quyền kiểm soát doanh nghiệp này. Nhà ĐTNN có thể làm chủ thị phần và thƣơng hiệu của doanh nghiệp trong nƣớc mà không mất thời gian làm quen với thị trƣờng; Các công ty quốc gia có thể sử dụng hình thức này để thiết lập chuỗi giá trị toàn cầu của họ mà không quá tốn kém; Nƣớc nhận đầu tƣ thu hút đƣợc nhà đầu tƣ chiến lƣợc, có thế mạnh và uy tín trên thị trƣờng quốc tế. Nhƣng lại mất lợi thế cạnh tranh v àđôi khi không nhận đƣợc sự ủng hộ của lao động trong các doanh nghiệp bị mua lại. 1.1.5. Các lĩnh vực đầu tƣ
  • 19. 14 Lĩnh vực đầu tƣ là các lĩnh vực mà nhà ĐTNN đầu tƣ vào quốc gia chủ nhà. Tại Việt Nam, lĩnh vực đầu tƣ đƣợc chia thành các nhóm ngành nghề sau: công nghệ cao; công nghệ thông tin; công nghệ hỗ trợ; nông nghiệp; bảo vệ môi trƣờng; xây dựng kết cấu hạ tầng; giáo dục; văn hóa; xã hội; thể thao; y tế; khoa học công nghệ; điện tử; cơ khí; sản xuất vật liệu; ngành nghề khác,…Trong bối cảnh cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 diễn ra mạnh mẽ, ngành công nghệ thông tin, công nghệ cao, công nghệ hỗ trợ, cơ khí, y tế, giáo dục và đào tạo là những lĩnh vực đƣợc ƣu tiên thu hút nguồn vốn FDI. 1.2. Vai trò của vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài FDI đến sự phát triển kinh tế - xã hội Nhờ nguồn vốn FDI mà các nƣớc có điều kiện tốt để khai thác tốt nhất các lợi thế về tài nguyên thiên nhiên, vị trí địa lý, bởi các nƣớc tiếp nhận thƣờng là các nƣớc đang pháttriển. Thông qua việc hợp tác với doanh nghiệp nƣớc ngoài hay cạnh tranh với doanh nghiệp nƣớc ngoài mà các nƣớc đang phát triển có thể học hỏi kinh nghiệm quản lý kinh doanh của các nƣớc phát triển, đồng thời tạo công ăn việc làm, tăng tốc độ tăng trƣởng kinh tế, mở rộng thị trƣờng thông qua việc tiếp cận với bạn hàng của đối tác đầu tƣ. Khu vực kinh tế có vốn ĐTNN (FDI) đã ngày càng thể hiện đƣợc vai trò quan trọng và đóng góp đáng kể vào sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nƣớc. Việc thu hút và sử dụng vốn ĐTNN góp phần hoàn thiện kinh tế thị trƣờng đầy đủ, hiện đại và hội nhập, nâng cao năng lực quản lý kinh tế, quản trị doanh nghiệp; đồng thời thúc đẩy chuyển dịch, cơ cấu lại nền kinh tế, đổi mới mô hình tăng trƣởng, nâng cao năng lực quốc gia, ngành, sản phẩm, dịch vụ; cải thiện môi trƣờng đầu tƣ kinh doanh, tăng cƣờng quan hệ đối ngoại,hợp tác và hội nhập quốc tế. ĐTNN đóng vai trò là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế của Việt Nam . Khu vực này đã đóng góp gần 20% GDP và là nguồn vốn bổ sung quan trọng cho đầu tƣ phát triển. Các doanh nghiệp FDI đã tạo tiền đề, đồng thời tạo tác động lan tỏa trực tiếp và gián tiếp đối với các khu vực kinh tế khác. FDI đã mang vào nƣớc ta vốn, kinh nghiệm, công nghệ,…đồng thời năng suất lao động của khu vực ĐTNN luôn ở mức cao, đóng góp không nhỏ trong việc nâng cao năng suất lao động của nền kinh tế. Nhiều dự án ĐTNN đã chuyển giao công nghệ, kinh nghiệm quản lý tiên tiến ở một số ngành, lĩnh vực. Qua đó, có tác động lan tỏa nhất định tới khu vực doanh nghiệp trong
  • 20. 15 nƣớc, góp phần nâng cao trình độ công nghệ và quản trị của nền kinh tế. Nhiều dự án lớn đã tạo ra những bƣớc đột phá, đóng góp vào nguồn thu ngân sách cho nhiều địa phƣơng. Khu vực ĐTNN cũng đã có những đóng góp đáng kể vào phát triển ngành dịch vụ chất lƣợng cao nhƣ tài chính – ngân hàng, bảo hiểm, kiểm toán, vận tải biển, logistics, giáodục – đào tạo, y tế, du lịch,…Đồng thời, đây còn là nhân tố góp phần chuyển đổi không gian phát triển, hình thành các khu đô thị mới, các khu công nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế,… Khu vực ĐTNN cũng góp phần tạo việc làm, chuyển dịch cơ cấu lao động và cải thiện nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực. Các doanh nghiệp FDI cũng là những đơn vị tiên phong trong việc đào tạo, nâng cao trình độ, tay nghề và tác phong công nghiệp của đội ngũ công nhân, kỹ thuật viên, cán bộ quản lý. Những năm gần đây, đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài FDI cũng tạo thuận lợi cho Việt Nam mở rộng thị trƣờng quốc tế, gia tăng kim ngạch xuất khẩu, từng bƣớc tham gia vào mạng sản xuất và chuỗi giá trị toàn cầu. Xuất khẩu của khu vực ĐTNN đã tăng nhanh, góp phần cân bằng cán cân thƣơng mại, giảm áp lực tỷ giá và cải thiện cán cân thanh toán quốc tế. Nhiều doanh nghiệp FDI đã thực hiện trách nhiệm xã hội đối với cộng đồng, tham gia hoạt động xóa đói, giảm nghèo và các hoạt động thiện nguyệnkhác. 1.3. Hoạt động thu hút vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoàiFDI 1.3.1. Chủ trƣơng, chính sách lớn của Đảng, Nhà nƣớc về đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài FDI Trong bối cảnh đất nƣớc bị bao vây, cấm vận, kinh tế - xã hội gặp muôn vàn khó khăn, phụ thuộc nặng nề vào viện trợ nƣớc ngoài, lạm phát phi mã 3 con số, sản xuất công, nông nghiệp đình đốn, thiếu trầm trọng lƣơng thực và hàng tiêu dùng, Đại hội Đảng lần thứ VI năm 1986 đã đề ra Đƣờng lối mới, xây dựng nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần và mở cửa hợp tác đầu tƣ với nƣớc ngoài. Trên cơ sở đó, cuối năm 1987, Quốc hộiđã ban hành Luật ĐTNN tại Việt Nam, đây không chỉ là tiền đề cho việc mở cửa thu hút ĐTNN, một nguồn lực hoàn toàn mới và vô cùng quan trọng cho phát triển kinh tế - xã hội đất nƣớc, mà còn góp phần tích cực để Việt Nam bắt đầu xây dựng và hoàn thiện nền tảng thể chế ban đầu về đầu tƣ kinh doanh, về kinh tế thị trƣờng. Năm 1990, Luật Công tyvà Luật Doanh nghiệp tƣ nhân đƣợc ban hành và sau đó, vào năm 1994, là Luật Khuyến khích đầu tƣ trong nƣớc.
  • 21. 16 Giai đoạn 1988-1996, tại Nghị quyết số 19-NQ/TW ngày 17/7/1984, Bộ Chính trị đã đề ra định hƣớng hợp tác kinh tế với nƣớc ngoài, xây dựng Luật Đầu tƣ hoàn chỉnh trên cơ sở rút kinh nghiệm Điều lệ ĐTNN năm 1977. Tháng 12/1986, Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ VI đã xác định mục tiêu xây dựng nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần và mở cửa hợp tác ĐTNN. Sự đổi mới tƣ duy này không chỉ là tiền đề cho hoạt động thu hút ĐTNN mà còn là động lực thúc đẩy việc xây dựng và hoàn thiện các thể chế kinh tế thị trƣờng cho phát triển kinh tế - xã hội sau này. Để tạo sức hút đối với dòng ĐTNN vào các lĩnh vực khuyến khích đầu tƣ nhƣ: sản xuất thay thế hàng nhập khẩu và phục vụ xuất khẩu; sử dụng nhiều lao động, nguyên liệu và tài nguyên sẵn có; phát triển kết cấu hạ tầng; một số dịch vụ thu ngoại tệ, Đảng và nhà nƣớc đã áp dụng mức thuế ƣu đãi cho doanh nghiệp ĐTNN thấp hơn doanh nghiệp trong nƣớc; hoàn lại số tiền thuế lợi tức tƣơng ứng với phần lợi nhuận tái đầu tƣ; mở ra hình thức đầu tƣ vào khu chế xuất (Luật ĐTNN năm 1992), KCN và ƣu đãi đối với doanh nghiệp đầu tƣ vào các khu này (Luật ĐTNN 1996). Quốc hội đã 3 lần thông qua việc sửa đổi Luật ĐTNN tại Việt Nam, vào các năm 1990, 1992 và 1996 với nhiều thay đổi theo hƣớng phù hợp hơn với thông lệ quốc tế, thực hiện biện pháp bảo vệ quyền lợi của nhà ĐTNN trong trƣờng hợp thay đổi pháp luật; công nhận hai phƣơng thức giải quyết tranh chấp là trọng tài và tòa án hoạt động đầu tƣ với nƣớc ngoài; cho phép doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế là “Bên Việt Nam” tham gia hợp tác đầu tƣ với nƣớc ngoài; tăng thời hạn hoạt động của doanh nghiệp ĐTNN không quá 20 năm lên tới 50 năm; bổ sung hình thức BOT bên cạnh ba hình thức đầu tƣ truyền thống; cho phép doanh nghiệp ĐTNN mở tài khoản bằng tiền Việt Nam và tiền nƣớc ngoài tại Ngân hàng Việt Nam hoặc tại ngân hàng liên doanh hoặc tại chi nhánh ngân hàng nƣớc ngoài đặt tại ViệtNam. Giai đoạn 1997-2006, Đại hội Đảng lần thứ IX năm 2001 và Hiến pháp năm 1992 đƣợc sửa đổi, bổ sung khẳng định khu vực ĐTNN là một trong các thành phần kinh tế của nền kinh tế quốc dân, bình đẳng với các thành phần kinh tế khác; Đại hội Đảng lần thứ IX đã đặt ra yêu cầu “giảm mạnh, tiến tới xóa bỏ sự phân biệt về chính sách và pháp luật giữa đầu tƣ trong nƣớc và đầu tƣ nƣớc ngoài”; Đại hội Đảng lần thứ IX đã bổ sung mục tiêuthu hút ĐTNN để thu hút công nghệ hiện đại. Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ IX cũng khẳng định ĐTNN đã trở thành một trong những nguồn vốn quan trọng cho đầu tƣ phát triển; Hội nghị Ban chấp hành trung ƣơng Đảng lần thứ 9 (khóa IX) đã đề ra nhiệm vụ “phải tạo chuyển biến cơ bản trong thu hút vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài”, theo đó sẽ tập trung nâng cao chất lƣợng ĐTNN vào Việt Nam thông qua việc thu hút mạnh hơn nữa
  • 22. 17 các tập đoàn xuyên quốc gia đầu tƣ vào các ngành, lĩnh vực quan trọng; Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng khóa IX năm 2006 đã đặt ra yêu cầu tăng cƣờngthu hút vốn ĐTNN, phấn đấu đạt trên 1/3 tổng nguồn vốn đầu tƣ phát triển toàn xã hội trong 5 năm; Chính sách ƣu đãi đầu tƣ đƣợc áp dụng thống nhất cho cả doanh nghiệptrong nƣớc và doanh nghiệp ĐTNN; Chính phủ ban hành Nghị quyết số 09/2001/NQ-CP ngày 28/8/2001 nhằm triển khai một số giải pháp, chính sách để tăng cƣờng thu hút và nâng cao hiệu quả ĐTNN thời kì 2001-2005. Giai đoạn 2007 – nay, năm 2011, Đại hội Đảng lần thứ XI đã phê duyệt Chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội 2011 – 2020, xác định ba đột phá chiến lƣợc: (i) Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa, (ii) Phát triển nhanh nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lƣợng cao, (iii) Xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ. Năm 2013, Chính phủ đã ban hành Nghị quyết số 103/NQ-CP ngày 29/8/2013 nhằm điều chỉnh chính sách để nâng cao chất lƣợng thu hút ĐTNN ở các mặt: (i) chọn lọc các dự án có chất lƣợng, có giá trị gia tăng cao, sử dụng công nghệ hiện đại, thân thiện với môi trƣờng; (ii) tăng cƣờng thu hút các dự án quy mô lớn, sản phẩm có tính cạnh tranh cao, tham gia chuỗi giá trị toàn cầu của các tập đoàn xuyên quốc gia, khuyến khích chuyển dần từ gia công sang sản xuất; lựa chọn các nhà đầu tƣ lớn, có uy tín đầu tƣ phát triển thị trƣờng tài chính, đồng thời, chú trọng đến các dự án có quy mô vừa và nhỏ phù hợp với từng ngành kinh tế, từng địa phƣơng; (iii) khuyến khích, tạo điều kiện và tăng cƣờng sự liên kết giữa các doanh nghiệp ĐTNN với nhau và với doanh nghiệp trong nƣớc và quy hoạch thu hút ĐTNN theo ngành, lĩnh vực, đối tác phù hợp với lợi thế của từng vùng, từng ngành thúc đẩy tái cơ cấu kinh tế. Từ năm 2014, Chính phủ đã ban hành nhiều nghị quyết liên quan đến việc cải thiện môi trƣờng kinh doanh và năng lực cạnh tranh của Việt Nam. Chủ động hội nhập sâu hơn vào nền kinh tế thế giới thông qua đàm phán, ký kết và thực hiện các hiệp định thƣơng mại tự do (FTAs). Tốc độ và xu hƣớng hội nhập này đãmở ra cơ hội cho nhà đầu tƣ, trong đó có nhà ĐTNN hoạt động theo hƣớng tìm kiếm thịtrƣờng và địa điểm sản xuất có chi phí thấp. Tăng cƣờng hợp tác với các quốc gia, vùng lãnh thổ nhằm tạo thêm điều kiện thuận lợi cho nhàĐTNN. 1.3.2. Quản lý của Đảng, Nhà nƣớc về đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài FDI Để cải thiện môi trƣờng đầu tƣ nƣớc ngoài tại Việt Nam, Đảng và Nhà nƣớc đã c ó những biện pháp tổng hợp tác động đến các yếu tố cấu thành môi trƣờng đầu tƣ. Cụ thể:
  • 23. 18 Một là, mở rộng quan hệ quốc tế. Chính phủ không ngừng củng cố và mở rộng quan hệ chính trị đối ngoại, kinh tế đối ngoại, tạo thế chính trị vững vàng của Việt Nam trên trƣờng quốc tế và sự hội nhập của Việt Nam trong kinh tế thế giới và khu vực. Hai là, đảm bảo môi trƣờng chính trị - xã hội tốt cho đầu tƣ. Để có đƣợc môi trƣờng chính trị - xã hội thuận lợi cho đầu tƣ cần tiếp tục giữ vững ổn định tình hình chính trị xã hội, kiên trì và phấn đấu đạt kết quả tốt hơn trong tiến trình đổi mới và mở cửa. Trên cơ sở thống nhất nhận thức về đặc điểm, mục tiêu của đầu tƣ trực tiếp cần tranh thủ sự ủng hộ rộng rãi của mọi tầng lớp trong xã hội. Ba là, hoàn thiện hệ thống luật pháp, chính sách về đầu tƣ theo các hƣớng: Đầy đủ và đồng bộ hơn; Cụ thể và hấp dẫn trong các chính sách; Phù hợp hơn với kinh tế thị trƣờng và thông lệ tập quán quốc tế; Có hiệu lực thống nhất trong phạm vi cả nƣớc. Bốn là, lành mạnh hóa môi trƣờng kinh tế vĩ mô cho đầu tƣ. Ổn định, phát triển của nền kinh tế theo chiều hƣớng tích cực luôn là tiền đề cho việc mở rộng và nâng cao hoạt động đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài. Năm là, cải tiến thủ tục đầu tƣ theo hƣớng đơn giản, mở cửa. Các địa phƣơng cũng cầnrà soát lại các thủ tục theo tinh thần đơn giản, đặc biệt phải tăng cƣờng kiểm tra để bảo đảm các cấp dƣới đƣợc thực hiện đúng quy định. Sáu là, cải tiến quản lý nhà nƣớc đối với hoạt động ĐTNN. Trong đó, ra soát các văn bản hiện có nhằm xác định rõ trách nhiệm, quyền hạn và quan hệ công tác giữa các cơ quan nhà nƣớc; Phân biệt rạch ròi quản lý nhà nƣớc với quản lý sản xuất kinh doanh; Thực hiện chế độ kiểm tra định kỳ nhằm đôn đốc các doanh nghiệp thực hiện nghiêm chỉnh giấy phép đầu tƣ. Bảy là, đẩy mạnh, nâng cao hiệu quả hoạt động XTĐT và đổi mới hệ thống tổ chức dịch vụ tƣ vấn đầu tƣ. Tám là, tăng cƣờng công tác đào tạo nguồn nhân lực ở cả tầm vĩ mô lẫn vi mô.
  • 24. 19 CHƢƠNG 2: THU HÚT VỐN ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI TRÊN Đ Ị A BÀN TỈNH HẢI DƢƠNG 2.1. Tổng quan tình hình vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài ở tỉnh Hải Dƣơng giai đoạn từ năm 2016 đến nay Trong những năm qua, Đảng bộ, chính quyền và nhân dân Hải Dƣơng đã vƣợt qua nhiều khó khăn, thử thách và không ngừng phấn đấu vƣơn lên, đạt đƣợc những thành tựu to lớn và khá toàn diện trên các lĩnh vực, đặc biệt là trong lĩnh vực thu hút vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài FDI. Cụ thể tình hình vốn đầu tƣ nƣớc ngoài vào tỉnh Hải Dƣơng giaiđoạn từ năm 2016 đến nay nhƣ sau: Năm Tổng vốn FDI đăng ký (Triệu USD) Vốn FDI thực hiện (Triệu USD) Số dự án đăng ký mới 2016 124,9 366 26 2017 228,1 450 47 2018 227,8 490 39 2019 428,1 700 60 2020 58,9 234,6 16 2021 (9 tháng đầu) 102,9 - 10 (Nguồn: Cục thống kê tỉnh Hải Dương) Bảng 1: Số lƣợng vốn và dự án FDI vào tỉnh Hải Dƣơng giai đoạn từ năm 2016 đến nay
  • 25. 20 Biểu đồ 1: Số lƣợng vốn và dự án FDI vào tỉnh Hải Dƣơng giai đoạn từ năm 2016đến nay Tính đến thời điểm 15 tháng 12 năm 2016 có 26 dự án đƣợc cấp phép mới với số vốn đăng ký đạt 124,9 triệu USD; trong đó, tháng 11 thu hút thêm 05 dự án mới với số vốn đăng ký khoảng 33,4 triệu USD, tháng 12 thu hút thêm 01 dự án mới với số vốn đăng ký là 12 triệu USD. So với cùng kỳ năm trƣớc, số dự án đƣợc cấp phép mới năm nay tăng 8,3%(26 dự án so với 24 dự án), nhƣng số vốn đăng ký chỉ bằng 64,5% (124,9 triệu USD so với 193,5 triệu USD). Số vốn thực hiện của các dự án đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài năm 2016 dự ƣớc tăng 52,5% năm 2015 (366 triệu USD so với 240 triệu USD). Thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài trên địa bàn tỉnh năm 2017 đạt 276,9 triệu USD tăng 35,1% so với cùng kỳ 2016 (152,2 triệu USD), đạt 79% so với kế hoạch cả năm, trong đó cấp mới cho 47 dự án với số vốn đăng ký 228,1 triệu USD; vốn đầu tƣ thực hiện của các doanh nghiệp ƣớc đạt 450 triệu USD, tăng 50% so với cùng kỳ năm 2016. Các doanh nghiệp ĐTNN duy trì sản xuất ổn định, trên địa bàn tỉnh hiện có 357 dự án đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài, với tổng vốn đăng ký 7.192 triệu USD; thu hút gần 170 nghìn lao động trực tiếp cùng hàng ngàn lao độngkhác. Tính đến 30/11/2018, thu hút ĐTNN đạt 545,7 triệu USD tăng 63,2% so với cùng kỳ năm 2017. Cấp mới cho 39 dự án với số vốn đăng ký 227,8 triệu USD; điều chỉnh tăng 800 70 700 60 600 50 500 40 400 30 Tổng vốn FDI đăng ký (triệu USD) Vốn FDI thực hiện (triệu USD) 300 200 20 Số dự án đăng ký 100 10 0 0 2016 2017 2018 2019 2020 2021 (9 tháng đầu)
  • 26. 21 vốn đầu tƣ cho 36 dự án với số vốn tăng thêm 317,9 triệu USD. Tổng vốn thực hiện trong 11 tháng năm 2018 của các doanh nghiệp FDI trên địa bàn ƣớc đạt 490 triệu USD, tăng 8,8% so với cùng kỳ năm 2017, nâng tổng vốn đầu tƣ thực hiện của doanh nghiệp FDI tại địa bàn đạt 4.590 triệu USD đạt 60,4% trên tổng vốn đầu tƣ đăng ký. Năm 2018 có 12 quốc gia và vùng lãnh thổ có dự án đầu tƣ tại địa bàn. Nhìn chung các nhà đầu tƣ đến tìm hiểu và đầu tƣ vẫn tập trung chủ yếu vào một số nhà đầu tƣ quen thuộc nhƣ British VirginIslands, Hàn Quốc, Nhật Bản, Trung Quốc, Singapore, Hồng Kông,…các dự án đến từ các nƣớc châu Âu còn hạn chế. Trong số các dự án đƣợc cấp năm 2018, nhà đầu t ƣ British VirginIslands có số vốn đầu tƣ đứng thứ nhất, chiếm 23,5% tổng vốn đầu tƣ cấp mới, Hàn Quốc đứng thứ 2 về vốn chiếm 16,2% tổng vốn cấp mới và đứng đầu về số lƣợng dự án cấp mới chủ yếu tập trung vào lĩnh vực công nghiệp, chiếm 80,7% với một số ngành nghề: may mặc, lắp ráp đồ chơi, lắp ráp linh kiện, sản xuất sản phẩm nhựa, xử lý rác thải; dịch vụ chiếm 19,2%; nông nghiệp chiếm0,1%. Năm 2019 đã thu hút đƣợc 808,3 triệu USD tăng 25% so với cùng kỳ năm 2018. Trong đó cấp mới cho 65 dự án với số vốn đăng ký 461,1 triệu USD; điều chỉnh tăng vốn đầu tƣ cho 30 lƣợt dự án với số vốn tăng thêm 362,2 triệu USD. Tổng vốn đầu tƣ thực hiện ƣớc đạt 700 triệu USD. Trên địa bàn hiện có 451 dự án ĐTNN, với tổng vốn 8.382,4 triệu USD. 6 tháng đầu năm 2020 dịch Covid-19 đã ảnh hƣởng lớn tới việc đi lại của các nhà đầu tƣ cũng nhƣ các quyết định đầu tƣ mới và mở rộng quy mô dự án, khiến thu hút FDI giảm mạnh. Thu hút vốn ĐTNN trong 6 tháng đầu năm đạt 201,7 triệu USD, bằng 50,6% so với cùng kỳ năm trƣớc; trong đó, cấp mới cho 12 dự án với số vốn đăng ký 43,6 triệu USD; điều chỉnh tăng vốn đầu tƣ cho 18 lƣợt dự án với số vốn tăng thêm 158,1 triệu USD. Đến cuối năm 2020, toàn tỉnh đã thu hút đƣợc 1.745 dự án đầu tƣ ngoài các KCN. Trong đó có 300 dự án ĐTNN, 1.449 dự án đầu tƣ trong nƣớc. Hết tháng 9/2021, thu hút ĐTNN đạt 288,7 triệu USD bằng 64,0% so với cùng kỳ năm trƣớc; trong đó, cấp mới cho 14 dự án với số vốn đăng ký 102,9 triệu USD (10 dự án ngoài KCN với số vốn đăng ký 80,9 triệu USD, 04 dự án trong KCN với số vốn đăng ký 22 triệu USD); điều chỉnh tăng vốn đầu tƣ 37 lƣợt dự án, với số vốn tăng thêm 178,3triệuUSD (07 lƣợt dự án KCN với số vốn tăng thêm là 11 triệu USD, 30 dự án trong KCN với số vốn tăng thêm là 167,3 triệu USD); 20 lƣợt góp vốn, mua cổ phần của nhà ĐTNN vào các doanh nghiệp trong nƣớc, với tổng giá trị góp vốn 7,5 triệu USD. Với việc kiểm soát
  • 27. 22 tốt dịch bệnh, sản xuất công nghiệp trên địa bàn tỉnh Hải Dƣơng tiếp tục giữ vai trò là đầu tàu “kéo” kinh tế tỉnh tăng trƣởng. Một con số chứng minh là 10 tháng đầu năm 2021, chỉ số sản xuất công nghiệp trên địa bàn tỉnh Hải Dƣơng dự ƣớc bằng 111,6% so với cùng kỳ; trong đó, công nghiệp chế biến, chế tạo bằng 107,6%. Chỉ tính trong tháng 10/2021, chỉ số sản xuất công nghiệp trên địa bàn tỉnh bằng 100,8%, trong đó, ngành công nghiệp chế biến, chế tạo bằng 100,7% so với tháng trƣớc. Đến cuối năm 2021, thu hút ĐTNN đạt 298,1 triệu USD, bằng 63% so với năm 2020, trong đó cấp mới 16 dự án với số vốn đăng ký 109,9 triệu USD, điều chỉnh tăng vốn đầu tƣ 38 lƣợt dự án với số vốn tăng thêm 180,3 triệu USD. 2.2. Thực trạng thu hút vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài ở tỉnh Hải Dƣơng từ năm 2016 đến nay 2.2.1. Chính sách của nhà nƣớc a. Chính sách thuế và ƣu đãi đầutƣ Trong những năm qua, Việt Nam đã liên tục hoàn thiện thể chế, chính sách ƣu đãi về tài chính để thu hút và quản lý tốt hơn nguồn lực ĐTNN. Các ƣu đãi về tài chính tập trung vào 3 lĩnh vực: Một là, ƣu đãi về Thuế thu nhập doanh nghiệp. Từ năm 2011 đến nay, Chính phủ đang thực hiện cải cách thuế giai đoạn 4. Luật thuế mới đƣợc ban hành và Luật sửa đổi, bổ sung các Luật thuế trong thời gian này cũng đƣợc xây dựng theo hƣớng phục vụ các chiến lƣợc thay đổi mô hình tăng trƣởng theo hƣớng nâng cao chất lƣợng, đảm bảo tính bề nvững. Bên cạnh việc giảm mức thuế suất phổ thông qua các lần sửa Luật thuế TNDN (giai đoạn 2001 – 2008 là 28%, giai đoạn 2009 – 2013 là 25%, giai đoạn 2014 – 2015 là 22% và từ 1/1/2016 là 20%) thì việc quy định ƣu đãi thuế TNDN ở mức cao đối với một số lĩnh vực mũi nhọn cần khuyến khích đầu tƣ đã góp phần thu hút đầu tƣ, khuyến khích kinh doanh, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp tăng tích lũy, trên cơ sở đó có thêm nguồn lực để tăng đầu tƣ vào nền kinh tế, thúc đẩy tăng trƣởng. Hai là, ƣu đãi về thuế xuất nhập khẩu. Để thực hiện chính sách khuyến khích, thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài, khuyến khích sản xuất hàng thay thế hàng nhập khẩu. Từ năm 2001 đến nay, đi đôi với quá trình hội nhập quốc tế sâu rộng, Nhà nƣớc tiếp tục hoàn thiện chính sách thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu nhằm đáp ứng các cam kết quốc tế. Tính đến tháng 9/2018, Việt Nam đã tham gia vào 17 hiệp định thƣơng mại tự do, trong đó 10 hiệp
  • 28. 23 định đã ký kết và đang triển khai thực hiện cam kết cắt giảm thuế quan. Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu cũng đƣợc tiếp tục cập nhật, sửa đổi nhằm đáp ứng các yêu cầu cam kết hội nhập, đồng thời tiếp tục hoàn thiện các chính sách ƣu đãi xuất khẩu và thu hút ĐTNN. Ba là, chính sách ƣu đãi về tài chính đất đai. Giai đoạn từ 2005 đến nay, để hỗ trợ doanh nghiệp, Chính phủ đã ban hành nhiều chính sách, giải pháp hỗ trợ, cụ thể: Giảm 50% tiền thuê đất trong giai đoạn từ 2011 – 2014; Điều chỉnh giảm mức tỷ lệ (%) tính đơn giá thuê đất chung từ 1,5% (quy định tại Nghị định số 121/2010/NĐ-CP) xuống còn 1% (quy định tại Nghị định số 46/2014/NĐ-CP) và UBND cấp tỉnh quy định cụ thể mức tỷ lệ (%) trong khung từ 0,5% đến 3% theo từng khu vực, tuyến đƣờng tƣơng ứng với từng mục đích sử dụng đất để áp dụng thu tiền thuê đất tại địa phƣơng; Quy định áp dụng hệ số điều chỉnh giá đất trong xác định giá đất tính thu tiền thuê đất đối với thửa đất hoặc khu đất mà giá trị của diện tích tính thu tiền thuê đất tính theo giá đất trong Bảng giá đất. Thực hiện Luật Đất đai năm 2013, Chính phủ đã ban hành các Nghị định quy định về thu tiền sử dụng đất, thu tiền thuê đất, thuê mặt nƣớc và ban hành theo thẩm quyền các Thông tƣ hƣớng dẫn với những quy định nhằm hỗ trợ doanh nghiệp, cải thiện môi trƣờng kinh doanh: Miễn thuê tiền đất, thuê mặt nƣớc đối với các dự án đầu tƣ thuộc lĩnh vực, địa bàn ƣu đãi đầu tƣ theo quy định của pháp luật đầu tƣ; Ƣu đãi trong lĩnh vực xã hội hóa; Ƣu đãi khi đầu tƣ vào lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn,…Đồng thời, để thu hút đầu tƣ, tăng cƣờng quản lý, sử dụng có hiệu quả nguồn lực tài chính đất đai tại các khu kinh tế, khu công nghệ cao, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 35/2017/NĐ-CP ngày 03/4/2017 quy định thu tiền sử dụng đất, thu tiền thuê đất, thuê mặt nƣớc trong Khu kinh tế, Khu công nghệ cao với những ƣu đãi cao hơn mức ƣu đãi của các dự án đầu tƣ thƣờng. b. Phát triển kết cấu hạ tầng giao thông Với quan điểm “Cơ sở hạ tầng đi trƣớc một bƣớc”, trong những năm qua Chính phủ đã dành ƣu tiên cao cho đầu tƣ phát triển cơ sở hạ tầng, chiếm khoảng 9 – 10% GDP hàng năm, trong đó, tập trung đầu tƣ vào ngành giao thông, năng lƣợng, viễn thông, nƣớc,…Thời gian qua, xác định lĩnh vực giao thông vận tải đi trƣớc mở đƣờng cần đầu t ƣ trƣớc một bƣớc nên Đảng, Chính phủ đã quan tâm bố trí nguồn lực đáng kể để cải tạo, nâng cấp và phát triển hạ tầng giao thông thông qua các kế hoạch đầu tƣ công bằng cả nguồn ngân sách, trái phiếu Chính phủ hay nguồn vốnODA.
  • 29. 24 Do nhu cầu phát triển rất lớn, Chính phủ đã đề ra các chính sách phát triển kết cấu hạ tầng giao thông nhƣ sau: Một là, hoàn thiện khung pháp lý đầu tƣ theo hình thức đối tác công tƣ (PPP) để kêu gọi FDI vào hạ tầng giao thông, cụ thể: Nghiên cứu, xây dựng trình Quốc hội ban hành Luật về đầu tƣ theo hình thức đối tác công tƣ nhằm tạo cơ sở pháp lý cao, thống nhất, đồng bộ và ổn định về chính sách, tiếp cận với quy định đối tác công tƣ quốc tế; Nghiên cứu luật pháp, thông lệ quốc tế để có cơ chế chia sẻ rủi ro vốn nhà đầu tƣ, hấp dẫn thị trƣờng vốn nƣớc ngoài đối với các dự án hạ tầng giao thông; Nghiên cứu xây dựng quỹhỗ trợ của nhà nƣớc trong đầu tƣ theo hình thức đối tác công tƣ phù hợp với chính sáchquản lý ngân sách nhà nƣớc. Hai là, đẩy mạnh cải cách hành chính, tạo thuận lợi hơn cho hoạt động FDI tại Việt Nam nói chung và trong lĩnh vực giao thông vận tải nói riêng, đảm bảo công khai, minh bạch và tăng tính trách nhiệm giải trình của các cơ quan công quyền đối với việc thu hút, quản lý và sử dụng FDI. Ba là, kiện toàn công tác tổ chức thực hiện thông qua hoàn thiện cơ cấu bộ máy và nâng cao trình độ của cánbộ. c. Chính sách thu hút công nghệ, chuyển giao công nghệ từ nƣớc ngoài Con đƣờng nhanh nhất và ngắn nhất để thu hẹp khoảng cách đối với các nƣớc pháttriển là thu hút công nghệ tiên tiến từ nƣớc ngoài, trong đó kênh quan trọng nhất là qua các dự án đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài FDI. Từ thời kỳ đầu của công cuộc đổi mới, vớixuất phát điểm thấp, Chính phủ đã chú trọng đến việc thu hút chuyển giao công nghệ từ nƣớc ngoài để tận dụng ƣu thế của nƣớc đi sau, tiếp cận ngay đƣợc những công nghệ tiêntiến để phục vụ cho công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đấtnƣớc. Luật Chuyển giao công nghệ năm 2017 (Khoản 5 Điều 3) quy định về Chính sách của Nhà nƣớc đối với hoạt động chuyển giao công nghệ, trong đó có nội dung: “Đẩy mạnh chuyển giao công nghệ tiên tiến, công nghệ cao từ nƣớc ngoài vào Việt Nam; khuyến khích chuyển giao công nghệ từ Việt Nam ra nƣớc ngoài; thúc đẩy chuyển giao công nghệ trong nƣớc; chú trọng lan tỏa công nghệ tiên tiến, công nghệ cao từ doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài sang doanh nghiệp trongnƣớc”.
  • 30. 25 Để thực hiện chính sách thu hút công nghệ cao vào Việt Nam, đặc biệt là thu hút dự án FDI vào những lĩnh vực công nghệ cao, nhằm phát huy vai trò động lực trong chính sách công nghệ, Nhà nƣớc đã xây dựng chính sách ƣu đãi với mức hấp dẫn, có tính cạnh tranh cao so với các nƣớc trong khu vực. Điều này thể hiện ở việc Nhà nƣớc đã áp dụng mứcƣu đãi cao nhất trong các Luật hiện hành của Việt Nam đối với các dự án ứng dụng công nghệ cao, doanh nghiệp công nghệ cao. Đồng thời, Luật Đầu tƣ quy định doanh nghiệp công nghệ cao là đối tƣợng đƣợc hƣởng ƣu đãi đầu tƣ; hoạt động công nghệ cao là ngành,nghề ƣu đãi đầu tƣ và khu công nghệ cao là địa bàn ƣu đãi đầu tƣ. d. Chính sách phát triển nguồn nhân lực chất lƣợngcao Trong những năm gần đây, Nhà nƣớc chú trọng đến chính sách nâng cao năng lực cạnh tranh của lao động Việt Nam, thúc đẩy quá trình chuyển từ lao động giản đơn, thu nhập thấp sang lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật và thu nhập cao. Một là, hoàn thiện các loại văn bản quy định áp dụng đối với ngƣời lao động trong các dự án có ĐTNN. Các văn bản đặc biệt chú trọng là quy định tuyển dụng, lựa chọn lao động, chức năng của các cơ quan quản lý lao động, vấn đề đào tạo, đề bạt và sa thải lao động, các văn bản xử lý tranh chấp về tác động, tiền lƣơng, thu nhập. Hai là, hoàn thiện bộ máy hành pháp về quản lý lao động trong các dự án có vốn nƣớc ngoài, thành lập phân tòa lao động để xử lý tranh chấp lao động cá nhân và lao động tập thể. Phát huy vai trò của tổ chức công đoàn trong doanh nghiệp tránh tình trạng hoạt động của công đoàn đi ngƣợc lại với lợi ích của ngƣời lao động. Chú trọng đào tạo ngƣời lao động cả trong nƣớc và ngoài nƣớc để tiếp thu công nghệ. 2.2.2. Tình hình thực thi chính sách thu hút FDI của tỉnh HảiDƣơng Trong giai đoạn qua, lãnh đạo tỉnh Hải Dƣơng luôn xác định FDI là nguồn vốn quan trọng trong chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh; ƣu tiên thu hút các dự án FDIcó quy mô đầu tƣ lớn, hàm lƣợng công nghệ cao, công nghệ nguồn; dự án sản phẩm cósức cạnh tranh; dự án sản xuất định hƣớng xuất khẩu; dự án sản xuất công nghiệp phụ trợ; dự án sản xuất có sử dụng thế mạnh về nguyên liệu của địa phƣơng. Tỉnh Hải Dƣơng đã đề ra những chính sách khá rõ ràng và cụ thể nhƣ: không cấp phép cho các dự án công nghệ lạc hậu, tác động xấu đến môi trƣờng; thẩm tra kỹ các dự án sử dụng nhiều đất, giao đất có điều kiện theo tiến độ dự án, cân nhắc tỷ suất đầu tƣ trên diện tích đất, kể cả đất khu công nghiệp. Bên cạnh đó, yêu cầu các sở, ngành nâng cao vai trò
  • 31. 26 trong khâu thẩm định dự án, có những tiêu chuẩn, rào cản kỹ thuật để ngăn các dự án công nghệ lạc hậu và tác động xấu đến môitrƣờng. Ngoài việc thực hiện luật khuyến khích đầu tƣ trong nƣớc và nƣớc ngoài theo đúng quy định của chính phủ; Hải Dƣơng đã đƣa và áp dụng một số chính sách khuyến khích đầu tƣvà đang đƣợc các nhà đầu tƣ ghi nhận nhƣ cải tiến quy trình tiếp nhận dự án, bố trí nguồnngân sách cho công tác xúc tiến, vận động đầu tƣ, hỗ trợ cho các doanh nghiệp thông qua mức thuế và các quy định nhằm đẩy nhanh tiến độ giải phóng mặt bằng. Cụ thể, đối với ĐTNN tỉnh Hải Dƣơng thực hiện cơ chế đầu tƣ một cửa, theo đó các nhà ĐTNN đến tiếpxúc, tìm hiểu cơ hội đầu tƣ tại tỉnh thông qua Sở Kế hoạch và Đầu tƣ Hải Dƣơng. Về công tác cấp phép đầu tƣ và đẩy nhanh tiến độ giải phóng mặt bằng, tỉnh đã quy định rút ngắn thời gian cấp phép xuống còn một nửa so với quy định của Chính Phủ, rút ngắn thời gian đăng ký kinh doanh xuống còn 2-6 ngày và thời gian chấp thuận dự án đầu tƣ trong nƣớc là 12 ngày kể từ ngày nhận đƣợc hồ sơ hợp lệ. Để đảm bảo cho sản xuất ổn định, tỉnh có chủ trƣơng dần hình thành các vùng nguyên liệu cho sản xuất công nghiệp, đặc biệt là công nghiệp chế biến nông sản, thực phẩm. Bên cạnh đó, tỉnh tiếp tục đẩy mạnh thủ tục hành chính, phấn đấu giảm ít nhất 50% thời gian thực hiện các thủ tục đầu tƣ của một dự án; ban hành quy chế phối hợp giữa các sở, ban, ngành, địa phƣơng trong thực hiện quy trình, thủ tục hành chính về đâu tƣ; tiếptục coi trọng công tác quy hoạch, coi đây là chìa khóa để thu hút, quản lý đầu tƣ có hiệu quả và đầu tƣ phát triển bền vững,… 2.2.3. Kết quả đạt đƣợc Trong những năm qua, Đảng bộ, chính quyền và nhân dân Hải Dƣơng đã vƣợt qua nhiều khó khăn, thử thách và không ngừng phấn đấu vƣơn lên, đạt đƣợc những thành tựu to lớn và khá toàn diện trên các lĩnh vực, nguồn vốn từ khu vực FDI vào tỉnh đều tăng. Nhìn lại giai đoạn 1987-1990, Hải Dƣơng chỉ mới có 2 dự án FDI, với tổng số vốn 6,9 triệu USD. Giai đoạn 1991-1996 là 16 dự án, với lƣợng vốn đầu tƣ thu hút đạt 448 triệu USD. Đến giai đoạn 2016 – 2020, con số này đã tăng lên 212 dự án FDI mới. Và ở thời điểm hiện tại, tỉnh Hải Dƣơng có 491 doanh nghiệp FDI, với tổng số vốn đăng ký hơn 9,1 tỷ USD; trong đó, vốn đầu tƣ thực hiện ƣớc đạt trên 6,8 tỷ USD, bằng 74,5% tổng vốn đăng ký. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch đúng hƣớng, tỷ trọng công nghiệp tăng nhanh, lĩnh
  • 32. 27 vực văn hóa xã hội đạt đƣợc nhiều kết quả tích cực, các chính sách an sinh xã hội đƣợc quan tâm thực hiện, đời sống nhân dân từng bƣớc đƣợc cải thiện và ổn định; an ninh – quốc phòng, trật tự an toàn xã hội đƣợc bảo đảm. Dù 2 năm trở lại đây, dịch COVID-19 bùng phát và tác động rất lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp FDI đến từ các nƣớc nhƣ: Nhật Bản, Singapore, Hàn Quốc, Trung Quốc, Hồng Kông để đầu tƣ xây dựng nhà máy sản xuất kinh doanh. Bên cạnh đó, cùng với làn sóng chuyển dịch đầu tƣ từ Trung Quốc đến Việt Nam, một số nhà đầu tƣ lớn nƣớc ngoài nhƣ: Foxcom, PoweSolar, tập đoàn FLC, SunGroup, TH, T&T,…đã và đang nghiên cứu đầu tƣ vào Hải Dƣơng với ý tƣởng đầu tƣ lớn. Khu vực đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài (FDI) đang chiếm tỷ trọng khoảng 34% tổng sản phẩm trên địa bàn. Đầu tháng 5/2021, UBND tỉnh Hải Dƣơng đã trao quyết định thành lập 4 KCN, với tổng diện tích 760 ha cho các nhà đầu tƣ. Đó là KCN An Phát 1 (Công ty cổ phần KCN Kỹ thuật cao An Phát 1), Kim Thành (Công ty cổ phần COMA 18), Phúc Điền mở rộng (Công ty cổ phần Đầu tƣ Trung Qúy – Bắc Ninh) và Gia Lộc (Công ty cổ phần Đầu tƣ và Phát triển hạ tầng Nam Quang). Đây đều là những nhà đầu tƣ đã có kinhnghiệm và thành công trong việc phát triển và kinh doanh hạ tầng KCN. Đến nay, trên địa bàn tỉnh có 18 KCN đƣợc thành lập với tổng diện tích gần 3.000 ha. Trong đó, có 11 KCN đã hoàn thành xây dựng hạ tầng và đang hoạt động, với gần 500 dự án đầu tƣ nƣớc ngoài, tổng vốn đầu tƣ 9,1 tỷ USD đến từ 26 quốc gia và vùng lãnhthổ. Trong đợt bùng phát dịch Covid-19 lần thứ tƣ, Hải Dƣơng đã khắc phục khó khăn để tổ chức thành công chƣơng trình xúc tiến thƣơng mại tiêu thụ nông sản đầu tiên của tỉnh với quy mô quốc tế. Hàng ngàn tấn vải và nông sản nổi tiếng của tỉnh đã đƣợc xuất đi nhiều nƣớc trên thế giới. Nông dân Hải Dƣơng dƣới sự hỗ trợ của chính quyền lần đầu tiên trở thành “nông dân số”, bán hàng thành thạo trên sàn thƣơng mại điện tử. 2.3. Nhân tố ảnh hƣởng đến việc thu hút vốn FDI tại tỉnh Hải Dƣơng 2.3.1. Từ phía trung ƣơng Chính sách kinh tế của Nhà nƣớc một mặt tạo ra sự thông thoáng cho các doanhnghiệp FDI phát triển, mặt khác phải bảo vệ các doanh nghiệp trong nƣớc phát triển, hƣớng các hoạt động đầu tƣ trực tiếp vào các ngành, các vùng, các lĩnh vực bức thiết của nền kinh tế quốc dân.
  • 33. 28 Nhà nƣớc ta và đội ngũ cán bộ công chức Nhà nƣớc tạo môi trƣờng thông thoáng,đặc biệt là khâu thủ tục hành chính và các quy định về các loại, mức thuế, lệ phí phải nộp để tạo hành lang cho các doanh nghiệp phát triển và thu hút ngày càng nhiều các nhà ĐTNN vào làm ăn ở Việt Nam. Đối với các doanh nghiệp có vốn ĐTNN, nhà nƣớc tạo điều kiện về quỹ đất đai cho các doanh nghiệp theo những quy hoạch đã định và phải luôn quan tâm bảo vệ nguồn tài sản này, tránh để các doanh nghiệp vốn ĐTNN vì lợi ích riêng làm tổn hại đến tài nguyên đất đai của đấtnƣớc. Các quyết định quản lý của nhà nƣớc đối với hoạt động đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài dựa trên việc xử lý kết hợp hài hòa lợi ích của nhà đầu tƣ với nhà nƣớc và tập thể ngƣời lao động trong doanh nghiệp, đảm bảo sự ổn định lâu dài cho các hoạt động FDI phát triển thuận lợi, trong đó các công cụ quản lý là phƣơng tiện đƣợc nhà nƣớc sử dụng chủ yếu để tăng hiệu quả thu hút vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớcngoài: Công cụ kinh tế: Dựa trên những đặc điểm của FDI mà các công cụ thuế, phí theo tiêu chuẩn đặt ra cho cả nhà đầu tƣ và đối tƣợng tiếp nhận đầu tƣ cần thực hiện theo để quảnlý giám sát chặt chẽ và rõ ràng hơn. Chính phủ cũng đã ban hành nhiều quyết định, chỉ thị liên quan để đặt ra những tiêu chuẩn, mức độ ƣu đãi dựa trên những chỉ số kinh tế cho vấn đề vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớcngoài. Công cụ pháp luật: Với 34 văn bản pháp luật đƣợc Quốc hội ban hành đƣợc đƣa vàocác hoạt động kinh tế - xã hội hàng ngày, thì hoạt động thu hút vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớcngoài đƣợc áp dụng và quản lý dƣới một số văn bản luật nhƣ: Luật Đầu tƣ, luật Đấu thầu,luật ĐTNN, luật Doanh nghiệp, luật Thƣơng mại,…Bên cạnh đó những quyết định, chỉ thị đƣợc Chính phủ ban hành mang tính pháp luật với hoạt động thu hút FDI cũng đƣợc ban hành để củng cố cho hoạt động quản lý. Công cụ kế hoạch hóa: Để quản lý hoạt động thu hút FDI thì việc xây dựng chiến lƣợc phát triển, quy hoạch tổng thể phát triển và kế hoạch định hƣớng chiến lƣợc ngắn hạn và dài hạn. Mỗi địa phƣơng đều đƣa ra những kế hoạch để triển khai những quy hoạch, chƣơng trình mục tiêu, các dự án đề ra, từ đó tổ chức hoạt động và theo dõi. Công cụ chính sách: Là tổng thể các quan điểm, tƣ tƣởng, các giải pháp và công cụ mà nhà nƣớc, chính quyền địa phƣơng sử dụng để tác động lên các chủ thể kinh tế nhằm giải quyết vấn đề chính sách, thực hiện những mục tiêu nhất định theo hƣớng mục tiêu tổng thể của đất nƣớc. 2.3.2. Từ phía tỉnh Hải Dƣơng
  • 34. 29 Giá trị tổng sản phẩm theo khu vực 14 12 10 8 6 4 2 0 -2 -4 2016 2017 2018 2019 2020 2021 (6 tháng đầu) Nông, lâm nghiệp, thủy sản Công nghiệp - xây dựng Dịch vụ Trong giai đoạn qua, UBND tỉnh Hải Dƣơng đã tập trung lãnh đạo phát triển kinh tế - xã hội, với tổng sản phẩm trên địa bàn tỉnh (GRDP) tăng bình quân 8,8%/năm, cao hơn mức bình quân chung toàn quốc. Quy mô kinh tế gấp 1,6 lần so với năm 2015, đứng thứ 11 trong cả nƣớc. Tổng thu nhập bình quân đầu ngƣời đạt 69,8 triệu đồng, tƣơng đƣơng khoảng 3.020 USD. Đơn vị: % Tiêu chí 2016 2017 2018 2019 2020 2021 (6 tháng đầu) Nông, lâm nghiệp, thủy sản +1,6 -1,4 +6,0 -3,1 +7,8 +7,3 Công nghiệp - xây dựng +10,4 +11,8 +10,8 +11,9 +4,9 +6,8 Dịch vụ +6,9 +7,9 +6,8 +6,7 -3,0 -0,7 Nguồn: Cục thống kê Hải Dương Bảng 2: Sự thay đổi giá trị tổng sản phẩm theo khu vực của tỉnh Hải Dƣơng giai đoạn 2016 – 2021 Biểu đồ 2: Sự thay đổi giá trị tổng sản phẩm theo khu vực của tỉnh Hải Dƣơng giai đoạn 2016-2021
  • 35. 30 Năm 2016 tổng sản phẩm trên địa bàn tỉnh (GRDP theo giá 2010) ƣớc tăng 7,9% so với năm 2015, cao hơn bình quân cả nƣớc (cả nƣớc tăng dƣới 6,5%). Cơ cấu kinh tế tiếptục chuyển dịch theo hƣớng tích cực, giảm tỷ trọng nông, lâm nghiệp, thủy sản, tăng tỷ trọng khu vực công nghiệp – xây dựng và dịch vụ. Đóng góp vào tăng trƣởng chung 7,9%, nhóm ngành nông, lâm nghiệp, thủy sản làm tăng 0,3 điểm%; công nghiêp, xây dựng đóng góp 5,5 điểm% (trong đó, công nghiệp đóng góp 5,1 điểm%, xây dựng đóng góp 0,4 điểm%); dịch vụ đóng góp 2,1 điểm%. Tổng sản phẩm trên địa bàn tỉnh năm 2017 ƣớc tăng 8,9% so với năm 2016, cao hơn bình quân cả nƣớc (ƣớc tăng gần 7,0%). Cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hƣớng tích cực, giảm tỷ trọng nông, lâm nghiệp, thủy sản, tăng tỷ trọng khu vực công nghiệp – xây dựng và dịch vụ. Ngành công nghiệp chiếm tỷ trọng cao nhất, quyết định tăng trƣởng kinh tế của tỉnh; tăng cao ở một số ngành chiếm tỷ trọng lớn nhƣ: sản xuất kim loại; sản xuất điện tử, máy tính; sản xuất trang phục, giày dép; trong đó có sự đóng góp chủ yếu của khu vực có vốn đầu tƣ nƣớcngoài. Năm 2018 tổng sản phẩm trên địa bàn tỉnh ƣớc tăng 9,1% so với năm 2017, cao hơn bình quân cả nƣớc (ƣớc tăng gần 7,0%). Cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hƣớng tích cực, giảm tỷ trọng nông, lâm nghiệp, thủy sản, tăng tỷ trọng khu vực công nghiệp – xây dựng và dịch vụ. Ngành công nghiệp, xây dựng của tỉnh có những sản phẩm chủ yếu nhƣ điện, xi măng, ô tô chiếm tỷ trọng lớn (khoảng 50%) trong giá trị sản xuất ngành, quyết định tăng trƣởng kinh tế của tỉnh; tăng cao ở một số ngành chiếm tỷ trọng lớn nhƣ: Sản xuất điện tử, máy tính; sản xuất kim loại; sản xuất trang phục, giày dép,… Năm 2019 tổng sản phẩm trên địa bàn tỉnh ƣớc tăng 8,6% so với cùng kỳ năm trƣớc, cao hơn bình quân cả nƣớc (ƣớc tăng gần 7,0%). Cơ cấu kinh tế tiếp tục dịch chuyển theo hƣớng tích cực, giảm tỷ trọng nông, lâm nghiệp, thủy sản, tăng tỷ trọng khu vực công nghiệp – xây dựng và dịch vụ. Ngành công nghiệp, xây dựng của tỉnh vẫn duy trì mức tăng trƣởng cao, trong đó ngành công nghiệp chế biến, chế tạo tiếp tục khẳng định là điểm sáng, động lực chính của tăng trƣởng kinh tế với mức tăng cao 13,5%, đó là nhờ sự đóng góp chủ lực của các ngành sản xuất sản phẩm điện tử; ngành sản xuất trang phục; ngành sản xuất bê tông và các sản phẩm từ xi măng,… Tổng sản phẩm trên địa bàn tỉnh năm 2020 tăng 2,1%. Tiếp tục thực hiện những nhiệm vụ, giải pháp đẩy mạnh cơ cấu ngành nông nghiệp một cách thực chất và hiệu quả hơn;
  • 36. 31 chuyển dần từ mục tiêu số lƣợng sang chất lƣợng, phát triển sản xuất nông nghiệp hànghóa tập trung, nâng cao giá trị gia tăng; tăng cƣờng quản lý chất lƣợng, an toàn vệ sinh thực phẩm. Tiếp tục thực hiện tái cơ cấu ngành công nghiệp theo hƣớng thực chất và chuyển dịch tích cực, đúng định hƣớng; công nghiệp chế biến, chế tạo tiếp tục xác định là động lực tăng trƣởng của toàn ngành. Tình hình kinh tế - xã hội của tỉnh 6 tháng đầu năm 2021 đạt đƣợc nhiều kết quả tích cực và quan trọng, tổng sản phẩm trên địa bàn tỉnh ƣớc tăng 3,9% so với 6 tháng đầu năm 2020. Sản xuất nông, lâm nghiệp, thủy sản có mức tăng trƣởng khá, 6 tháng đầu năm tổng giá trị sản xuất ƣớc đạt 12.112 tỷ đồng, bằng 61,4% kế hoạch năm. Tổng giá trị sản xuất công nghiệp – xây dựng ƣớc đạt 130.414 tỷ đồng, đạt 43,4% kế hoạch năm; nhiều sản phảm quan trọng của tỉnh tăng cao so với cùng kỳ năm trƣớc, nhƣ xi măng tăng 8,4%, điện sản xuất tăng 22,2%, sắt thép tăng 20,5%, ô tô tăng gần 2,1 lần. Tổng giá trị sản xuất các ngành dịch vụ ƣớc đạt 19.647 tỷ đồng, bằng 43,7% kế hoạch năm. 2.3.3. Từ phía doanh nghiệp ` Ngày càng có nhiều doanh nghiệp đã và đang tự nâng tầm cả về nhận thức, năng lực và tính chủ động, có chiến lƣợc phát triển rõ ràng, dám chấp nhận cuộc chơi, chú trọng đầu tƣ cho cả công nghệ và đào tạo nguồn nhân lực, biết tận dụng nhiều kênh phát triển thị trƣờng, công cụ thông tin (IT), bƣớc đầu tiếp cận trí tuệ nhân tạo (AI),…Phần lớn trong số này là các doanh nhân trẻ, đƣợc đào tạo cơ bản, có tƣ duy mới và rất năng động, là lực lƣợng đầy tiềm năng để trở thành những mắt xích trong các chuỗi cung ứng của khu vực FDI. Các doanh nghiệp luôn cố gắng đảm bảo cho nhà ĐTNN có đầu ra ổn định, có điều kiện nâng cao trình độ công nghệ cũng nhƣ kỹ năng quản trị, giúp họ hội nhập sâu hơn, hiệu quả hơn với khu vực và thế giới. Nhƣ vậy, cả hai phía đều sẽ có cơ hội kết nối đƣợc với nhau. Tuy nhiên, theo báo cáo gần đây của Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ trình Quốc hội, đó là hiệu ứng lan tỏa (của khu vực FDI) chƣa cao, sự kết hợp giữa doanh nghiệp khu vực FDI và doanh nghiệp trong nƣớc chƣa đạt nhƣ kỳ vọng. Sự tham gia của doanh nghiệp trongnƣớc vào chuỗi cung ứng của các doanh nghiệp FDI còn ở mức độ rất hạn chế, gặp nhiều trở ngại. Các chính sách ƣu đãi của nhà nƣớc đều chƣa nhằm đến việc khuyến khích nângcao tỷ lệ cung ứng hàng hóa, dịch vụ trong nƣớc, hoặc ràng buộc trách nhiệm của nhà đầu tƣ về tham gia phát triển chuỗi cung ứng trong nƣớc, vì vậy doanh nghiệp trong nƣớc khó