SlideShare a Scribd company logo
1 of 118
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH
––––––––––––––––––––––––––––––
ĐÀO DUY BẨY
NÂNG CAO VAI TRÒ NHÀ NƢỚC VỀ QUẢN LÝ THUẾ
ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN
THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN
Chuyên ngành: QUẢN LÝ KINH TẾ
Mã số: 60 - 34 - 01
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
Ngƣờihƣớng dẫnkhoa học:PGS.TS.ĐỖ THỊ BẮC
THÁI NGUYÊN - 2012
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn
“Nâng cao vai trò Nhà nước về quản lý thuế đối với doanh nghiệp nhỏ và
vừa trên địa bàn thành phố Thái Nguyên” là trung thực, là kết quả nghiên
cứu của riêng tôi.
Các tài liệu , số liệu sử dụng trong luận văn do Tổng cục Thuế, Cục
Thuế Thái Nguyên, UBND TP Thái Nguyên, Chi cục Thuế TP Thái nguyên
cung cấp và do cá nhân tôi thu thập từ các báo cáo của Ngành thuế, sách, báo,
tạp chí Thuế, các kết quả nghiên cứu có liên quan đến đề tài đã đƣợc công
bố ... Các trích dẫn trong luận văn đều đã đƣợc chỉ rõ nguồn gốc.
Ngày tháng năm 2012
Tác giả luận văn
Đào Duy Bẩy
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
ii
LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình thực hiện đề tài: “Nâng cao vai trò Nhà nước về quản
lý thuế đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố Thái
Nguyên”, tôi đã nhận đƣợc sự hƣớng dẫn, giúp đỡ, động viên của nhiều cá
nhân và tập thể. Tôi xin đƣợc bày tỏ sự cảm ơn sâu sắc nhất tới tất cả các cá
nhân và tập thể đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong học tập và nghiên cứu.
Tôi xin chân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu Nhà trƣờng, Phòng Quản lý
Đào tạo Sau Đại học, các khoa, phòng của Trƣờng Đạ i họ c Kinh t ế và
Quản trị Kinh doanh - Đại học Thái Nguyên đã tạo điều kiện giúp đỡ
tôi về mọi mặt trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn này.
Tôi xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của giáo viên hƣớng dẫn
PGS.TS. Đỗ Thị Bắc.
Tôi xin cảm ơn sự giúp đỡ, đóng góp nhiều ý kiến quý báu của các nhà
khoa học, các thầy, cô giáo trong Trƣờng Đạ i họ c Kinh t ế và Quản trị
Kinh doanh - Đại học Thái Nguyên.
Trong quá trình thực hiện đề tài, tôi còn đƣợc sự giúp đỡ và cộng tác
của các đồng chí tại địa điểm nghiên cứu, tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh
đạo Cục Thuế Thái Nguyên; Chi cục thuế thành phố Thái Nguyên; cán bộ các
Đội thuế phƣờng, xã Chi cục Thuế…
Tôi xin cảm ơn sự động viên, giúp đỡ của bạn bè và gia đình đã giúp
tôi thực hiện luận văn này.
Tôixin bày tỏ sự cảm ơn sâu sắc đốivới mọi sự giúp đỡ quý báu đó.
Thái Nguyên, ngày tháng năm 2012
Tác giả luận văn
Đào Duy Bẩy
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
3
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN........................................................................................ i
LỜI CẢM ƠN.............................................................................................ii
MỤC LỤC .................................................................................................iii
DANH MỤ C CHƢ̃ VIẾT TẮ T ..................................................................vii
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU...............................................................viii
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ.........................................................ix
MỞ ĐẦU................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu........................................................... 1
2. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................ 2
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu............................................................ 2
4. Ý nghĩa khoa học của luận văn ................................................................ 3
5. Kết cấu của luận văn ............................................................................... 3
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VAI TRÒ NHÀ
NƢỚC VỀ QUẢN LÝ THUẾ ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ
VÀ VỪA.................................................................................................... 4
1.1. Quan niệm, vai trò của doanh nghiệp nhỏ và vừa.................................... 4
1.1.1. Quan niệm và đặc điểm của doanh nghiệp nhỏ và vừa .................... 4
1.1.2. Vai trò của doanh nghiệp nhỏ và vừa trong nền kinh tế .................... 4
1.2. Quản lý thuế và vai trò Nhà nƣớc về quản lý thuế.................................. 6
1.2.1. Quan niệm về thuế và vai trò của thuế............................................. 6
1.2.2. Quan niệm về quản lý thuế và tính tất yếu khách quan vai trò
Nhà nƣớc về quản lý thuế.............................................................12
1.3. Vaitrò Nhà nƣớc về quản lý thuếđốivớidoanhnghiệp nhỏ và vừa...........15
1.3.1. Quản lý công tác đăng ký, kê khai, nộp thuế, ấn định thuế...............15
1.3.2. Quản lý thủ tục hoàn thuế, miễn thuế, giảm thuế.............................17
1.3.3. Quản lý xoá nợ tiền thuế, tiền phạt.................................................17
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
4
1.3.4. Quản lý thông tin về ngƣời nộp thuế..............................................18
1.3.5. Quản lý công tác kiểm tra thuế, thanh tra thuế................................18
1.3.6. Quản lý công tác cƣỡng chế thi hành quyết định hành
chính thuế....................................................................................19
1.3.7. Quản lý xử lý vi phạm pháp luật về thuế ........................................20
1.3.8. Quản lý giải quyết khiếu nại, tố cáo về thuế ...................................20
1.4. Các nhân tố ảnh hƣởng đến vai trò Nhà nƣớc về quản lý thuế đối
với doanh nghiệp nhỏ và vừa ..............................................................21
1.4.1. Môi trƣờng quản lý thuế ...............................................................21
1.4.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy và và trình độ đội ngũ cán bộ quản
lý thuế .........................................................................................22
1.4.3. Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế và các quy định của các tổ
chức kinh tế quốc tế có liên quan đến thuế quan.............................23
1.4.4. Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho quản lý thuế ...........................24
1.4.5. Sự phối kết hợp của các tổ chức, cá nhân trong quản lý thuế ...........25
1.5. Kinh nghiệm vai trò Nhà nƣớc về quản lý thuế đối với doanh
nghiệp nhỏ và vừa ở một số nƣớc trên thế giới và ở Việt Nam..............25
1.5.1. Kinh nghiệm vai trò Nhà nƣớc về quản lý thuế đốivới doanh
nghiệp nhỏ và vừa ở một số nƣớc trên thế giới...............................25
1.5.2. Kinh nghiệm vai trò Nhà nƣớc về quản lý thuế đốivới doanh
nghiệp nhỏ và vừa của Việt Nam...................................................29
1.5.3. Kinh nghiệm của Chi cục Thuế Thành phố Việt Trì tỉnh
Phú Thọ.......................................................................................32
1.5.4. Những bài học kinh nghiệm rút ra trong vai trò Nhà nƣớc về
quản lý thuế đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa..........................33
Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU........................................ 35
2.1. Câu hỏi nghiên cứu..............................................................................35
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
5
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu.....................................................................35
2.2.1. Phƣơng pháp chọn điểm nghiên cứu..............................................35
2.2.2. Thu thập số liệu ............................................................................36
2.2.3. Phƣơng pháp tổng hợp số liệu.......................................................38
2.2.4. Phƣơng pháp phân tích.................................................................39
2.3. Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu..........................................................40
2.3.1. Các chỉ tiêu phản ánh mức độ phát triển của các doanh
nghiệp nhỏ và vừa ........................................................................40
2.3.2. Kết quả kinh doanh bình quân của một doanh nghiệp nhỏ và
vừa ..............................................................................................40
2.3.3. Các chỉ tiêu để đánh giá vai trò Nhà nƣớc về quản lý thuế đối
với doanh nghiệp nhỏ và vừa.........................................................40
Chƣơng 3: THỰC TRẠNG VAI TRÒ NHÀ NƢỚC VỀ QUẢN
LÝ THUẾ ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRÊN
ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN.............................................. 41
3.1. Khái quát về thành phố Thái Nguyên....................................................41
3.1.1. Điều kiện tự nhiên ........................................................................41
3.1.2. Điều kiện kinh tế của thành phố Thái Nguyên ................................41
3.1.3. Điều kiện văn hoá, y tế, giáo dục...................................................42
3.1.4. Kỹ thuật - công nghệ.....................................................................42
3.2. Thực trạng vai trò Nhà nƣớc về quản lý thuế đốivới doanh nghiệp
nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố Thái Nguyên...................................43
3.2.1. Tình hình cơ bản của Chi cục Thuế TP Thái Nguyên......................43
3.2.2. Kết quả thu NSNN và tình hình doanh nghiệp nhỏ và vừa giai
đoạn 2009-2011 tại thành phố Thái Nguyên...................................49
3.3.3. Thực trạng vai trò Nhà nƣớc về quản lý thuế đối với doanh
nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố Thái Nguyên.................54
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
6
3.4. Đánh giá vai trò Nhà nƣớc trong quản lý thuế đối với doanh
nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố Thái Nguyên.......................71
3.4.1. Những mặt đạt đƣợc.....................................................................71
3.4.2. Những mặt còn hạn chế.................................................................74
3.4.3. Một số nguyên nhân......................................................................76
Chƣơng 4: CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO VAI TRÒ NHÀ
NƢỚC VỀ QUẢN LÝ THUẾ ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ
VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN....................80
4.1. Các quan điểm, định hƣớng và mục tiêu chủ yếu nâng cao vai trò
Nhà nƣớc về quản lý thuế đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa trên
địa bàn thành phố Thái Nguyên...........................................................80
4.2. Giải pháp nâng cao vai trò Nhà nƣớc về quản lý thuế đối với
doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố Thái Nguyên..............83
4.2.1. Giải pháp về thực hiện thu Ngân sáchNhà nƣớc............................83
4.2.2 .Giải pháp nâng cao vai trò Nhà nƣớc về quản lý thuế đối với
doanhnghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố Thái Nguyên..........86
4.3. Kiến nghị............................................................................................98
4.3.1.Kiến nghị với Cục Thuế tỉnh Thái Nguyên ......................................98
4.3.2. Kiến nghị với Tổng cục Thuế và Bộ Tài chính trình Quốc hội
sửa đổi một số nội dung của Luật Quản lý thuế còn chƣa phù
hợp với thực tế hiện nay................................................................99
4.3.3. Kiến nghị với Đảng uỷ, UBND các cấp, các tổ chức kinh tế,
xã hội, chính trị trong tỉnh Thái Nguyên.......................................100
KẾT LUẬN............................................................................................102
DANH MỤC CÔNG TRÌNHCÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ .....................104
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................105
PHỤ LỤC...............................................................................................107
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
vii
DANH MỤ C CHƢ̃ VIẾT TẮ T
STT CHỮ VIẾ T TẮ T NGUYÊN NGHĨ A
1 CNTT Công nghệ thông tin
2 CQT Cơ quan thuế
3 CP Cổ phần
4 CTCP Công ty cổ phần
5 DN Doanh nghiệp
6 DNNVV Doanh nghiệp nhỏ và vừa
7 DNTN Doanh nghiệp tƣ nhân
8 ĐTNN Đầutƣ nƣớcngoài
9 GDP Tốc độ tăng trƣởng kinh tế
10 GTGT Giá trị gia tăng
11 HTX Hợp tác xã
12 MSDN Mã số doanh nghiệp
13 MST Mã số thuế
14 NNT Ngƣờ i nộ p thuế
15 NSNN Ngân sáchNhà nƣớc
16 QLT Quản lý thuế
17 TP Thành phố
18 TNCN Thu nhậ p cá nhân
19 TNDN Thu nhậ p doanh nghiệ p
20 TNHH Trách nhiệm hữu hạn
21 TTĐB Tiêu thụ đặc biệt
22 UBND Ủy ban nhân dân
23 XHCN Xã hội chủ nghĩa
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
8
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1. Số doanh nghiệp điều tra theo loại hình........................................37
Bảng 2.2. Số doanh nghiệp điều tra theo khu vực.........................................38
Bảng 3.1. Số lƣợng cán bộ, công chức của Chi cục Thuế TP Thái
Nguyên năm 2011.......................................................................48
Bảng 3.2. Trang thiết bị quản lý thu thuế của Chi cục thuế TP Thái
Nguyên năm 2011.......................................................................49
Bảng 3.3. Kết quả thungânsách tỉnh TháiNguyên giaiđoạn 2009 - 2011.........50
Bảng 3.4. Số thu NSNN TP Thái Nguyên giai đoạn 2009 - 2011 ..................50
Bảng 3.5. Tình hình quản lý các doanh nghiệp nhỏ và vừa phân theo
xã, phƣờng giai đoạn 2009 - 2011 ...............................................53
Bảng 3.6. Tình hình quản lý các doanh nghiệp nhỏ và vừa phân theo
loại hình doanh nghiệp giai đoạn 2009 - 2011...............................54
Bảng 3.7. Số lƣợng cấp mã số thuế mới giai đoạn 2009 - 2011.....................55
Bảng 3.8. Số lƣợng hồ sơ khai thuế giai đoạn 2009 - 2011..........................56
Bảng 3.9. Số lƣợng doanh nghiệp nhỏ và vừa giải thể, phá sản, bỏ trốn
giai đoạn 2009 - 2011 .................................................................56
Bảng 3.10. Số lƣợng hoàn thuế giai đoạn 2009-2011 ...................................58
Bảng 3.11. Số thuế doanh nghiệp đề nghị hoàn sai đã bị phát hiện giai
đoạn 2009 - 2011........................................................................64
Bảng 3.12. Xử lý qua kiểm tra hồ sơ khai thuế tại trụ sở cơ quan thuế ..........64
Bảng 3.13. Kết quả kiểm tra tại trụ sở ngƣời nộp thuế .................................65
Bảng 3.14. Kết quả cuộc kiểm tra các năm 2009-2011 .................................65
Bảng 3.15. Xử phạt đối với hành vi vi phạm thủ tục thuế giai đoạn
2009 - 2011 ..................................................................................... 67
Bảng 3.16. Xử phạtđốivớihành vichậm nộp tiền giaiđoạn2009 - 2011..........68
Bảng 3.17. Tổng hợp các ý kiến nhu cầu về thông tin của doanh nghiệp ..........69
Bảng 3.18. Tổng hợp các ý kiến nhu cầu về quản lý thuế.............................70
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
9
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ
Sơ đồ 3.1. Cơ cấu tổ chức của Chi cục Thuế TP Thái Nguyên................... 43
Biểu đồ 3.1. Cơ cấu thu NSNN TP Thái Nguyên năm 2011........................ 51
Biểu đồ 3.2. Kết quả thu của các DN nhỏ và vừa giai đoạn 2009 - 2011...... 52
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu
Thuế là một trong những chính sách kinh tế - xã hội quan trọng của
Đảng và Nhà nƣớc ta, là công cụ điều tiết nền kinh tế phát triển theo định
hƣớng xã hội chủ nghĩa, tạo môi trƣờng thuận lợi cho sản xuất kinh doanh
phát triển, giải quyết các vấn đề kinh tế - xã hội đất nƣớc, góp phần vào tích
luỹ ngân sách, tăng tổng sản phẩm xã hội và thu nhập quốc dân, góp phần
đảm bảo công bằng xã hội và hội nhập quốc tế. Với tầm quan trọng nhƣ vậy,
Chính phủ đã thông qua đề án Chiến lƣợc cải cách hệ thống thuế giai đoạn
2011-2020: Xây dựng ngành thuế Việt Nam hiện đại, hiệu lực, hiệu quả.
Trong những năm qua trên địa bàn thành phố Thái Nguyên doanh
nghiệp nhỏ và vừa ngày càng phát triển mạnh cả về số lƣợng và quy mô hoạt
động; số thuế đóng góp cho ngân sách nhà nƣớc năm sau cao hơn năm trƣớc.
Bên cạnh những kết quả đạt đƣợc, vai trò Nhà nƣớc về quản lý thuế đối với
doanh nghiệp nhỏ và vừa tại thành phố Thái Nguyên đến nay vẫn còn một số
tồn tại, hạn chế nhƣ: đăng ký, kê khai, nộp thuế; hoàn thuế, miễn thuế; xử lý
nợ thuế; kiểm tra, thanh tra thuế... Vì vậy, ngành thuế cần tiếp tục nỗ lực cải
cách hệ thống thuế. Triển khai thực hiện Chiến lƣợc cải cách hệ thống thuế
giai đoạn 2011- 2020 tập trung vào các mục tiêu tổng quát bao gồm: Xây
dựng hệ thống chính sách thuế đồng bộ, thống nhất, công bằng, hiệu quả, phù
hợp với thể chế kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa; mức động
viên hợp lý nhằm tạo điều kiện thúc đẩy sản xuất trong nƣớc và là một trong
những công cụ quản lý kinh tế vĩ mô có hiệu quả, hiệu lực của Đảng và Nhà
nƣớc. Xây dựng ngành thuế Việt Nam hiện đại, hiệu lực, hiệu quả; công tác
quản lý thuế, phí và lệ phí thống nhất, minh bạch, đơn giản, dễ hiểu, dễ thực
hiện dựa trên ba nền tảng cơ bản: Thể chế chính sách thuế minh bạch, quy
trình thủ tục hành chính thuế đơn giản, khoa học phù hợp với thông lệ quốc
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
2
tế; nguồn nhân lực có chất lƣợng, liêm chính; ứng dụng công nghệ thông tin
hiện đại, có tính liên kết, tíchhợp, tự động hoá cao.
Xuất phát từ thực tế trên tôi chọn đề tài: "Nâng cao vai trò Nhà nước
về quản lý thuế đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố
Thái Nguyên” làm đề tài nghiên cứu luận văn góp phần thiết thực triển khai
thực hiện Chiến lƣợc cải cách hệ thống thuế giai đoạn 2011 - 2020: Xây dựng
ngành thuế Thái Nguyên hiện đại, hiệu lực, hiệu quả.
2. Mục tiêu nghiêncứu
2.1. Mục tiêu chung
Mục tiêu bao trùm của luận văn là trên cơ sở nghiên cứu thực trạng, đƣa
ra các giải pháp phù hợp, khả thi nhằm nâng cao vai trò Nhà nƣớc về quản lý
thuế đốivới doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố Thái Nguyên, từ
đó góp phần quản lý thuế có hiệu quả, từng bƣớc hiện đại hoá ngành.
2.2. Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hoá đƣợc cơ sở lý luận và thực tiễn vai trò Nhà nƣớc về
quản lý thuế đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa.
- Phân tích, đánh giá thực trạng vai trò Nhà nƣớc về quản lý thuế đối
với doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố Thái Nguyên trong thời
gian từ năm 2009 - 2011.
- Đƣa ra đƣợc các giải pháp nhằm nâng cao vai trò Nhà nƣớc về quản
lý thuế đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố Thái Nguyên
trong thời gian tới.
3. Đốitƣợng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu là các vấn đề nâng cao vai trò Nhà nƣớc về quản
lý thuế đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa; các loại hình doanh nghiệp:
Công ty TNHH, công ty cổ phần, doanh nghiệp tƣ nhân, HTX; cán bộ, công
chức liên quan đến quản lý thuế; cộng đồng và các vùng.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
3
3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Thời gian: Nghiên cứu từ năm 2009 - 2011.
- Về không gian: đề tài đƣợc thực hiện trên địa bàn thành phố Thái
Nguyên, tỉnh Thái Nguyên.
- Về nội dung: nghiên cứu thực trạng vai trò Nhà nƣớc về quản lý thuế
đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa.
4. Ý nghĩa khoa học của luận văn
Luận văn là công trình khoa học có ý nghĩa lý luận và thực tiễn thiết
thực, là tài liệu để nghiên cứu, tham khảo vai trò Nhà nƣớc về quản lý thuế
đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố Thái Nguyên trong
thời gian tới có cơ sở khoa học.
Luận văn nghiên cứu khá toàn diện và có hệ thống, những giải pháp
chủ yếu nâng cao vai trò Nhà nƣớc về quản lý thuế đối với doanh nghiệp nhỏ
và vừa trên địa bàn thành phố Thái Nguyên, có ý nghĩa thiết thực cho quá
trình phát triển kinh tế - xã hội thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên và
đốivới các địa phƣơng có điều kiện tƣơng tự.
5. Kết cấucủa luận văn
- Ngoài phần mở đầu, kết luận, luận văn gồm 4 chƣơng:
- Chƣơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn vai trò Nhà nƣớc về quản lý
thuế đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa.
- Chƣơng 2:Phƣơngpháp nghiên cứu
- Chƣơng 3: Thực trạng vai trò Nhà nƣớc về quản lý thuế đối với
doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố Thái Nguyên.
- Chƣơng 4: Các giải pháp nâng cao vai trò Nhà nƣớc về quản lý thuế
đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố Thái Nguyên.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
4
Chƣơng1
CƠ SỞLÝLUẬNVÀTHỰCTIỄNVAITRÒNHÀNƢỚC VỀ QUẢN LÝ
THUẾ ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA
1.1. Quan niệm, vai trò của doanh nghiệpnhỏ và vừa
1.1.1. Quan niệm và đặcđiểm của doanhnghiệp nhỏvà vừa
Doanh nghiệp nhỏ và vừa là cơ sở kinh doanh đã đăng ký kinh doanh
theo quy định pháp luật, đƣợc chia thành ba cấp: Siêu nhỏ, nhỏ, vừa theo quy
mô tổng nguồn vốn (tổng nguồn vốn tƣơng đƣơng tổng tài sản đƣợc xác định
trong bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp) hoặc số lao động bình quân
năm (tổng nguồn vốn là tiêu chí ƣu tiên).
Bảng 1.1. Doanhnghiệp nhỏ và vừa theo quy mô tổng nguồn vốn
Khu vực
DN siêu nhỏ Doanh nghiệp nhỏ Doanh nghiệp vừa
Số lao động
Tổng
nguồn vốn
Số lao động
Tổng nguồn
vốn
Số lao động
I. Nông, lâm
nghiệp và
thủy sản
10 ngƣời
xuống
trở 20 tỷ đồng
trở xuống
Từ trên 10
ngƣời đến
200 ngƣời
Từ trên 20 tỷ
đồng đến 100
tỷ đồng
Từ trên 200
ngƣời đến
300 ngƣời
II. Công
nghiệp và
xây dựng
10 ngƣời
xuống
trở 20 tỷ đồng
trở xuống
Từ trên 10
ngƣời đến
200 ngƣời
Từ trên 20 tỷ
đồng đến 100
tỷ đồng
Từ trên 200
ngƣời đến
300 ngƣời
III. Thƣơng
mại và dịch
vụ
10 ngƣời
xuống
trở 10 tỷ đồng
trở xuống
Từ trên 10
ngƣời đến
50 ngƣời
Từ trên 10 tỷ
đồng đến 50
tỷ đồng
Từ trên 50
ngƣời đến
100 ngƣời
(Nguồn:Nghị định 56/2009/NĐ-CPngày30/06/2009)
1.1.2. Vai trò của doanhnghiệp nhỏ và vừa trong nền kinhtế
Ở mỗi nền kinh tế của một quốc gia hay lãnh thổ, các doanh nghiệp nhỏ
và vừa giữ những vai trò với mức độ khác nhau, song nhìn chung có một số
vai trò tƣơng đồng nhƣ sau:
- Giữ vai trò quan trọng trong nền kinh tế: Các doanh nghiệp nhỏ và
vừa thƣờng chiếm tỷ trọng lớn, thậm chí áp đảo trong tổng số doanh nghiệp
(Ở Việt Nam chỉ xét các doanh nghiệp có đăng ký thì tỷ lệ này là trên 95%).
Vì thế, đóng góp của họ vào tổng sản lƣợng và tạo việc làm là rất đáng kể.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
5
- Giữ vai trò ổn định nền kinh tế: Ở phần lớn các nền kinh tế, các doanh
nghiệp nhỏ và vừa là những nhà thầu phụ cho các doanh nghiệp lớn. Sự điều
chỉnh hợp đồngthầu phụ tại các thời điểm cho phép nền kinh tế có đƣợc sự ổn
định. Vì thế, doanhnghiệp nhỏ và vừa đƣợc ví là thanh giảm sốc cho nền kinh tế.
- Làm cho nền kinh tế năng động: Vì doanh nghiệp nhỏ và vừa có quy
mô nhỏ, nên dễ điều chỉnh (xét về mặt lý thuyết) hoạt động.
- Tạo nên ngành công nghiệp và dịch vụ phụ trợ quan trọng: Doanh
nghiệp nhỏ và vừa thƣờng chuyên môn hóa vào sản xuất một vài chi tiết đƣợc
dùng để lắp ráp thành một sản phẩm hoàn chỉnh.
Là trụ cột của kinh tế địa phƣơng: nếu nhƣ doanh nghiệp lớn thƣờng
đặt cơ sở ở những trung tâm kinh tế của đất nƣớc, thì doanh nghiệp nhỏ và
vừa lại có mặt ở khắp các địa phƣơng và là ngƣời đóng góp quan trọng vào
thu ngân sách, vào sản lƣợng và tạo công ăn việc làm ở địa phƣơng.
(Theo Cục Phát triển doanh nghiệp (Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ), doanh nghiệp
nhỏ và vừa cần đƣợc coi là trụ cột của nền kinh tế, chính sách phát triển công
nghiệp và nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia cần dựa trên nền tảng là phát
triển DNNVV. Trong chiến lƣợc phát triển DNNVV giai đoạn 2011 - 2015,
Cục Phát triển doanh nghiệp đề ra một số chỉ tiêu chính nhƣ: Số lƣợng
DNNVV thành lập mới trong giai đoạn này đạt 350.000 doanh nghiệp, tỷ lệ
doanh nghiệp tham gia xuất khẩu đạt từ 8 - 10%. Đầu tƣ của khu vực
DNNVV chiếm 40% tổng vốn đầu tƣ toàn xã hội, tạo mới thêm 3,5 - 4 triệu
chỗ làm cho ngƣời lao động ).
Nhƣ vậy, phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa một cách bền vững sẽ là
biện pháp quan trọng nhất để bảo đảm ngân sách quốc gia.
Doanh nghiệp nhỏ và vừa lại là loại hình doanh nghiệp phát triển nhanh
nhất và tạo ra công ăn việc làm mới nhiều nhất và do vậy sẽ là động lực chủ
yếu và bền vững cho tăng trƣởng dài hạn của Việt Nam trong bối cảnh cạnh
tranh toàn cầu.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
6
1.2. Quản lý thuế và vai trò Nhà nƣớc về quản lý thuế
1.2.1. Quan niệm vềthuế và vai trò của thuế
1.2.1.1. Quan niệm về thuế
Thuế là một trong những biện pháp tài chính bắt buộc nhƣng phi hình
sự của Nhà nƣớc nhằm động viên một số bộ phận thu nhập từ lao động, từ của
cải, từ vốn, từ các chi tiêu hàng hoá và dịch vụ, từ tài sản của các thể nhân và
pháp nhân nhằm tập trung vào tay Nhà nƣớc để trang trải các khoản chi phí
cho bộ máy nhà nƣớc và các nhu cầu chung của xã hội. Các khoản thu qua
thuế đƣợc thể chế bằng luật.
Thuế là khoản đóng góp theo luật định của người nộp thuế cho Nhà
nước nhằm đáp ứng nhu cầu chi tiêu của Nhà nước.
Thuế là hình thức động viên mang tính chất bắt buộc trên nguyên tắc
luật định. Đặc điểm này đƣợc thể chế hoá trong hiến pháp của mỗi quốc gia.
Nhà nƣớc dùng quyền lực và sức mạnh để ấn định các thứ thuế, bắt buộc các
tổ chức kinh tế và công dân thực hiện các nghĩa vụ thuế để nhà nƣớc có
nguồn thu ổn định, thƣờng xuyên đảm bảo trang trải các khoản chi trong hoạt
độngthƣờng xuyên của Nhà nƣớc mà vẫn ổn định đƣợc NSNN. Tổ chức hoặc
cá nhân nào không thực hiện đúng nghĩa vụ nộp thuế của mình tức là họ đã vi
phạm pháp luật của quốc gia đó.
1.2.1.2.Vaitrò của thuế
Thứnhất:Thuếlà nguồn thu chủ yếu của ngân sách nhà nước
Hệ thống tài chính của một quốc gia lành mạnh phải dựa vào chủ yếu
nguồn thu nội bộ từ nền kinh tế quốc dân. Để có một ngân sách lành mạnh,
trƣớc hết phải dựa vào nguồn thu trong nƣớc, mà trong đó thuế là nguồn thu
chủ yếu (từ 80 đến 90%). Nguồn thu của thuế lấy từ thu nhập quốc dân sản
xuất, khả năng động viên của thuế phụ thuộc cơ bản vào sự phát triển và hiệu
quả sản xuất, trình độ và ý thức tiết kiệm trong sản xuất và tiêu dùng của
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
7
doanh nghiệp và ngƣời dân. Vì vậy, chính sách động viên về thuế phải đƣợc
đặt trong mối quan hệ chung theo hƣớng xoá bỏ các khoản chi bao cấp, không
tận thu để đảm bảo chi, phải thu đúng thu đủ nhằm bồi dƣỡng phát triển
nguồn thu lâu dài trên nguyên tắc phân phối hợp lý thu nhập quốc dân giữa
nhà nƣớc và xã hội.
Muốn vậy hệ thống thuế và chính sách thuế mới phải đƣợc áp dụng
thống nhất giữa các thành phần kinh tế, phải bao quát đƣợc hết hết các hoạt
động sản xuất kinh doanh, các nguồn thu nhập của doanh nghiệp và xã hội để
đảm bảo yêu cầu vốn, thực hiện mục tiêu tăng trƣởng cao hơn.
Thứhai: Thuếlà công cụ quản lývà điều tiết vĩ mô của nền kinh tế
Thuế không chỉ chiếm tỷ trọng lớn trong tổng thu NSNN hằng năm mà
còn là công cụ của Nhà nƣớc để quản lý vĩ mô nền kinh tế quốc dân. Để phát
huy tốt tác dụng điều tiết vĩ mô của chính sách thuế, nhìn chung ở nƣớc ta
cũng nhƣ các nƣớc khác trên thế giới, nội dung của chính sách thuế thƣờng
xuyên thay đổi cho phù hợp với diễn biến tình hình kinh tế xã hội và phù hợp
với tình hình kinh tế, tài chính.
Thứ ba: Thuế góp phần tạo môi trường kinh doanh công bằng, bình
đẳng khuyến khích đầu tư phát triển kinh tế
Việc áp dụng chính sách thuế thống nhất đối với mọi thành phần kinh
tế trong phạm vi cả nƣớc đã góp phần tạo nên sân chơi bình đẳng, thúc đẩy
cạnh tranh và khuyến khích phát triển mọi thành phần kinh tế trong phạm vi
cả nƣớc góp phần tạo ra sân chơi bình đẳng thúc đẩy cạnh trạnh và khuyến
khích phát triển mọi thành phần kinh tế. Trong quá trình triển khai thực hiện,
chính sách thuế luôn đƣợc điều chỉnh linh hoạt, kịp thời, phù hợp với yêu cầu
thực tiễn và hội nhập kinh tế quốc tế.
Thứtư: Thuếgóp phần thúcđẩyquá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
Thuế phục vụ định hƣớng quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Quá
trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế phụ thuộc rất lớn vào mối quan hệ cung cầu
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
8
của thị trƣờng. Có nhu cầu tất yếu đòi hỏi phải phát triển sản xuất, dịch vụ để
cung ứng đủ nhu cầu và ngƣợc lại. Mục tiêu của chuyển dịch cơ cấu kinh tế là
làm tăng tổng cung gắn với kích cầu để quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế
đạt kết quả tốt. Tổng cầu tăng hay giảm phụ thuộc vào nhiều yếu tố liên quan,
chủ yếu là thu nhập của các tầng lớp dân cƣ, giá cả từng sản phẩm, cơ cấu
hàng hoá trên thị trƣờng.
Thuế góp phần phân bổ lại nguồn lực nhằm thực hiện tốt chƣơng trình
chuyển dịch cơ cấu kinh tế (Phan Thị Cúc - Trần Phước - Nguyễn Thị Mỹ
Linh, 2007).
Một số sắc thuế cơ bản mà doanh nghiệp nhỏ và vừa phải nộp:
ThuếMôn bàilà một khoản thu có tính chất lệ phí thu hàng năm vào các
cơ sở hoạt động sản xuất kinh doanh thuộc mọi thành phần kinh tế. Thuế Môn
bài hiện nay đang áp dụng đốivới các doanhnghiệp thực hiện theo Thông tƣ số
42/2003/TT-BTC ngày 07/5/2003 của Bộ Tàichính.
Đối tượng nộp thuế Môn bài bao gồm: Các doanh nghiệp nhà nƣớc,
công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn, doanh nghiệp tƣ nhân, doanh
nghiệp hoạt động theo Luật Đầu tƣ nƣớc ngoài tại Việt Nam, tổ chức và cá
nhân nƣớc ngoài kinh doanh tại Việt Nam không theo Luật Đầu tƣ nƣớc ngoài
tại Việt Nam, các tổ chức kinh tế của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã
hội, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, đơn vị vũ trang nhân dân,
các tổ chức, đơn vị sự nghiệp khác và tổ chức kinh doanh hạch toán kinh tế
độc lập khác; các hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã và các quỹ tín dụng nhân
dân (gọi chung là các HTX); Các cơ sở kinh doanh là chi nhánh, cửa hàng,
cửa hiệu (thuộc công ty hoặc thuộc chi nhánh)... hạch toán phụ thuộc hoặc
báo sổ đƣợc cấp giấy chứng nhận (đăng ký kinh doanh), có đăng ký nộp thuế
và đƣợc cấp mã số thuế (loại 13 số).
Các tổ chức kinh tế nêu trên nộp thuế Môn bài căn cứ vào vốn đăng ký
ghi trong giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc giấy phép đầu tƣ của
doanh nghiệp theo quy định nhƣ sau:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
9
Bảng 1.2. Mức thuế Môn bài phải nộp
Bậc thuế môn bài Vốn đăng ký Mức thuế Môn bài cả năm (đồng)
Bậc 1 Trên 10 tỷ 3.000.000
Bậc 2 Từ 5 tỷ đến 10 tỷ 2.000.000
Bậc 3 Từ 2 tỷ đến dƣới 5 tỷ 1.500.000
Bậc 4 Dƣới 2 tỷ 1.000.000
(Nguồn:Thông tưsố 42/2003/TT-BTCngày07/5/2003của Bộ Tàichính)
Thuếgiá trị gia tăng
Thuế giá trị gia tăng là thuế tính trên giá trị tăng thêm của hàng hoá,
dịch vụ phát sinh trong quá trình từ sản xuất, lƣu thông đến tiêu dùng.
Giá tính thuế đƣợc quy định nhƣ sau: Đối với hàng hoá, dịch vụ do cơ
sở sản xuất, kinh doanh bán ra là giá bán chưa có thuế giá trị gia tăng. Đối
với hàng hóa, dịch vụ chịu thuếtiêu thụ đặcbiệt là giá bán đã có thuế tiêu thụ
đặc biệt nhưng chưa có thuế giá trị gia tăng. Đối với hàng hóa nhập khẩu là
giá nhập tại cửa khẩu cộng với thuế nhập khẩu (nếu có), cộng với thuế tiêu
thụ đặc biệt (nếu có). Giá nhập tại cửa khẩu được xác định theo quy định về
giá tính thuế hàng nhập khẩu.
Thuế suất: Có 3 mức 0% (cho các hàng hoá, dịch vụ xuất khẩu); 5%
(nƣớc sạch, thiết bị, dụng cụ y tế, hoạt động văn hoá, triển lãm); thuế suất
10% (cho các mặt hàng còn lại).
Phƣơng pháp tính thuế giá trị gia tăng gồm: Phương pháp khấu trừ
thuế giá trị gia tăng và phương pháp tính trực tiếp trên giá trị gia tăng.
+ Phương pháp khấu trừ thuế giá trị gia tăng được quy định như sau:
Số thuế giá trị gia tăng phải nộp theo phƣơng pháp khấu trừ thuế bằng số thuế
giá trị gia tăng đầu ra trừ số thuế giá trị gia tăng đầu vào đƣợc khấu trừ. Số
thuế giá trị gia tăng đầu ra bằng tổng số thuế giá trị gia tăng của hàng hoá,
dịch vụ bán ra ghi trên hoá đơn giá trị gia tăng. Số thuế giá trị gia tăng đầu
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
10
vào đƣợc khấu trừ bằng tổng số thuế giá trị gia tăng ghi trên hóa đơn giá trị
gia tăng mua hàng hóa, dịch vụ, chứng từ nộp thuế giá trị gia tăng của hàng
hóa nhập khẩu.
Phƣơng pháp khấu trừ thuế áp dụng đốivới cơ sở kinh doanh thực hiện
đầyđủ chếđộ kế toán, hoá đơn, chứngtừtheo quyđịnh của pháp luật về kế toán,
hoá đơn, chứng từ và đăng ký nộp thuế theo phƣơng pháp khấu trừ thuế.
+ Phương pháp tính trực tiếp trên giá trị gia tăng được quy định như
sau: Số thuế giá trị gia tăng phải nộp theo phƣơng pháp tính trực tiếp trên giá
trị gia tăng bằng giá trị gia tăng của hàng hóa, dịch vụ bán ra nhân với thuế
suất thuế giá trị gia tăng. Giá trị gia tăng đƣợc xác định bằng giá thanh toán
của hàng hóa, dịch vụ bán ra trừ giá thanh toán của hàng hóa, dịch vụ mua
vào tƣơng ứng.
Phƣơngpháp tính trực tiếp trên giá trị gia tăng áp dụng đốivới các cơ sở
kinh doanh và tổ chức, cánhân nƣớc ngoài kinh doanhkhông có cơ sở thƣờng
trú tại Việt Nam nhƣng có thu nhập phát sinh tại Việt Nam chƣa thực hiện đầy
đủ chế độ kế toán, hoá đơn, chứng từ, hoạt động mua bán vàng, bạc, đá quý
(Quốc hội, 2008 a).
Thuếthu nhập doanh nghiệp
Thuế thu nhập doanh nghiệp là một sắc thuế quan trọng nhất của thuế
trực thu, đƣợc tính trên phần thu nhập của doanh nghiệp sau khi đã trừ đi các
chi phí hợp lý, hợp lệ. Mọi tổ chức, cá nhân kinh doanh là đối tƣợng nộp thuế
thu nhập doanh nghiệp.
Căn cứ tính thuế: Căn cứ tính thuế là thu nhập tính thuế và thuế suất.
+ Thu nhập tính thuế trong kỳ tính thuế đƣợc xác định bằng thu nhập
chịu thuế trừ thu nhập đƣợc miễn thuế và các khoản lỗ đƣợc kết chuyển từ các
nămtrƣớc.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
11
Thu nhập chịu thuế bằng doanh thu trừ các khoản chi đƣợc trừ của hoạt
động sản xuất, kinh doanh cộng thu nhập khác, kể cả thu nhập nhận đƣợc ở
ngoài Việt Nam.
+ Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp là 25%.
Phương pháp tính thuế: Số thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp trong
kỳ tính thuế đƣợc tính bằng thu nhập tính thuế nhân với thuế suất; trƣờng hợp
doanh nghiệp đã nộp thuế thu nhập ở ngoài Việt Nam thì đƣợc trừ số thuế thu
nhập đã nộp nhƣng tối đa không quá số thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp
theo quy định của pháp luật (Quốc hội, 2008 b).
Thuếtiêu thụ đặc biệt
Thuếtiêu thụ đặc biệt là khoản thuế gián thu, chỉ thu đối với một số sản
phẩm hàng hóa, dịch vụ mà Nhà nƣớc có chính sách định hƣớng tiêu dùng.
Thuế Tiêu thụ đặc biệt thƣờng áp dụng thuế suất cao mục tiêu nhằm điều tiết
thu nhập của những cá nhân tiêu dùng các hàng hoá dịch vụ đặc biệt.
Căn cứ tính thuế: Căn cứ tính thuế tiêu thụ đặc biệt là giá tính thuế của
hàng hóa, dịch vụ chịu thuế và thuế suất. Số thuế tiêu thụ đặc biệt phải nộp
bằng giá tính thuế tiêu thụ đặc biệt nhân với thuế suất thuế tiêu thụ đặc biệt .
Giá tính thuế: Giá tính thuế tiêu thụ đặc biệt đối với hàng hoá, dịch vụ
là giá bán ra, giá cung ứng dịch vụ chƣa có thuế tiêu thụ đặc biệt và chƣa có
thuế giá trị gia tăng.
Thuế suất: Thuế suất thuế tiêu thụ đặc biệt đối với hàng hoá, dịch vụ
đƣợc quy định theo Biểu thuế tiêu thụ cho từng loại hàng hoá, dịch vụ theo
quy định của Luật thuế TTĐB (Quốc hội, 2008 c).
Thuếtài nguyên
Thuế tài nguyên là loại thuế thu vào các hoạt động khai thác tài nguyên
thiên nhiên.
Căn cứ tính thuế tài nguyên: Là sản lƣợng tài nguyên thƣơng phẩm
thực tế khai thác, giá tính thuế và thuế suất.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
12
Sản lƣợng tài nguyên thƣơng phẩm thực tế khai thác là số lƣợng, trọng
lƣợng hoặc khối lƣợng tài nguyên khai thác thực tế trong kỳ nộp thuế, không
phụ thuộc vào mục đích khai thác tài nguyên.
Giá tính thuế tài nguyên: Giá tính thuế tài nguyên là giá bán đơn vị sản
phẩm tài nguyên tại nơi khai thác.
Thuếsuấtthuếtàinguyên: Đƣợc quy định theo Biểu thuế tài nguyên cho
từng loại tài nguyên theo quy định của Luật thuế Tài nguyên (Quốc hội, 2009).
1.2.2. Quan niệm về quản lý thuế và tính tất yếu khách quan vai trò Nhà
nước về quản lýthuế
1.2.2.1. Quan niệm quảnlý thuế
Một cách chung nhất "quản lý nhà nƣớc" là sự tác động, điều chỉnh có
tổ chức và bằng quyền lực nhà nƣớc đối với các quá trình xã hội, các hành vi
hoạt động của công dân và mọi tổ chức trong xã hội nhằm duy trì và phát
triển trật tự xã hội, bảo toàn, củng cố và phát triển quyền lực nhà nƣớc. Quản
lý nhà nƣớc theo nghĩa hẹp là hoạt động quản lý hành chính do Chính phủ đại
diện Nhà nƣớc thực thi và đảm bảo bằng quyền lực của Nhà nƣớc.
"Quản lý nhà nƣớc về thuế" là thuật ngữ dùng để chỉ tổng thể các khâu
lập pháp, hành pháp và tƣ pháp về thuế. Khi xem xét lĩnh vực thuế dƣới góc
độ quản lý nhà nƣớc là xem xét ở tầm vĩ mô. Quản lý nhà nƣớc về thuế là
quản lý nguồn thu chủ yếu của ngân sáchnhà nƣớc. Chủ thể quản lý nhà nƣớc
trong lĩnh vực thuế là các cơ quan nhà nƣớc có chức năng lập pháp, hành
pháp và tƣ pháp về thuế. Đối tượng của quản lý nhà nƣớc về thuế là "các quá
trình xã hội, hành vi của cá nhân và tổ chức xã hội" trong lĩnh vực thuế. Tuy
nhiên, luận văn này chỉ xét đến lĩnh vực quản lý thuế.
Quản lý thuế là hoạt động của Nhà nước mà cơ quan thuế là đại diện
để nhằm huy động tiền thuế vào ngân sách nhà nước theo những quy định
của pháp luật về thuế.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
13
Quản lý thuế là hoạt động quản lý gắn liền với cơ quan thuế - một tổ
chức nhà nƣớc có tƣ cách pháp nhân công quyền. Do đó, quản lý thuế là một
hìnhthức quảnlýcông. Quảnlýthuếchỉ gồmkhâuhànhpháp vàtƣ pháp vềthuế.
Quản lý thuế gồm những hoạt động có tổ chức trong bộ máy nhà nƣớc,
thuộc lĩnh vực hành pháp và tƣ pháp về thuế của cơ quan thuế các cấp, với
các chức năng nhiệm vụ quyền hạn do luật định, nhằm thực hiện chính sách
thuế đã đƣợc cơ quan có thẩm quyền thông qua. Nói cách khác, quản lý thuế
là khâu tổ chức thực hiện chính sách thuế của cơ quan thuế các cấp, là việc
định ra một hệ thống các tổ chức, phân công trách nhiệm cho các tổ chức này,
xác lập mối quan hệ phối hợp giữa các bộ phận một cách hữu hiệu trong việc
thực thi các chính sách thuế nhằm đạt các mục tiêu đã đề ra, trong điều kiện
môi trƣờng quản lý luôn biến động.
* Quản lý thuếcó các vai trò sau:
Thứ nhất, quản lý thuế là thực hiện một chức năng quan trọng của Nhà
nƣớc trong lĩnh vực tàichính.
Thứhai, huy động nguồn lực tài chính cho ngân sách nhà nƣớc
Thứ ba, đóng vai trò quan trọng trong việc đƣa chính sách thuế vào
cuộc sống.
Thứ tư, tạo môi trƣờng sản xuất kinh doanh lành mạnh, công bằng thúc
đẩy đầu tƣ phát triển kinh tế.
1.2.2.2. Vai trò Nhà nước về quản lý thuế
Thứ nhất, vai trò Nhà nước về quản lý thuế nhằm tạo ra khuôn khổ
pháp lý về thuế
Có thể nói thuế không chỉ là nguồn thu của NSNN mà còn là công cụ
quan trọng điều tiết vĩ mô nền kinh tế theo hƣớng khuyến khích đầu tƣ,
khuyến khích xuất khẩu, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phát triển sản
xuất, tạo môi trƣờng bình đẳng về pháp luật cho sự cạnh tranh lành mạnh giữa
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
14
các thành phần kinh tế, góp phần thúc đẩy nền kinh tế phát triển trong công
cuộc hội nhập kinh tế quốc tế. Trong những năm vừa qua dƣới sự lãnh đạo
của Đảng, Nhà nƣớc ta đã tiến hành các cuộc cải cách thuế, không ngừng
hoàn thiện và kiện toàn hệ thống quản lý thuế nhằm đảm bảo tính hiệu lực của
các luật thuế trong cả nƣớc và tính hiệu quả của công tác quản lý thu thuế.
Nhờ vậy, công tác thuế đã góp phần tích cực vào nguồn thu NSNN và sự phát
triển kinh tế - xã hội của đất nƣớc. Tuy nhiên, trƣớc những yêu cầu đặt ra của
thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế, cơ chế quản lý hiện nay đã bộc lộ những hạn
chế. Nhƣ vậy để tạo bộ khung pháp lý về quản lý thuế hoàn chỉnh, phù hợp
với những thay đổi của sự phát triển kinh tế quốc tế thì vai trò hoạch định, cải
cách chính sách về quản lý thuế nhằm nâng cao vai trò của nhà nƣớc về quản
lý thuế là rất cần thiết.
Thứ hai, vai trò Nhà nước về quản lý thuế góp phần làm giảm những
khuyết tật của kinh tế thị trường.
Kinh tế thị trƣờng có nhiều ƣu điểm nhƣng cũng có nhiều khuyết tật.
Sƣ phát triển kinh tế thị trƣờng tất yếu dẫn đến nhƣ sự bất bình đẳng trong thu
nhập, sự phân hóa giàu nghèo, vấn đề ô nhiễm môi trƣờng... Chính vì vậy có
cần vai trò của Nhà nƣớc trong việc quản lý thuế sẽ góp phần làm hạn chế
những khuyết tật này. Với chính sách thuế phù hợp sẽ động viên đƣợc nguồn
thu để sử dụng trong phân phối phúc lợi xã hội. Giúp đảm bảo công bằng
trong đóng góp vào ngân sách nhà nƣớc. Dựa vào vai trò quản lý về thuế của
mình, nhà nƣớc sử dụng nguồn thu của ngân sách để tạo lập hàng hóa công
cộng, phân phối phúc lợi xã hội một cách hợp lý.
Thứ ba, vai trò Nhà nước về quản lý thuếnhằm tạo ra “sân chơi” bình
đẳng cho mọi thành phần kinh tế.
Chúng ta đang trong quá trình toàn cầu hóa, sự đầu tƣ liên kết không
chỉ trong khu vực mà trên toàn thế giới. Nhà nƣớc tập trung vai trò quản lý
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
15
thuế trong tay để tạo ra “sân chơi” bình đẳng cho mọi thành phần kinh tế. Mỗi
mức thuế suất, sự tăng giảm mức thuế ƣu đãi, và việc thực thi chính sách đó
sẽ thúc đẩy, khuyến khích đầu tƣ hay hạn chế đầu tƣ vào từng lĩnh vực tùy
theo chính sách khuyến khích phát triển kinh tế vùng, miền, ngành hay hạn
chế đầu tƣ vào các lĩnh vực không khuyến khích tùy theo chính sách phát
triển kinh tế xã hội của đất nƣớc, và chủ trƣơng chính sách đúng đắn của
Đảng và nhà nƣớc có đƣợc thực hiện đúng đắn nghiêm túc không phụ thuộc
vào khâu tổ chức thực hiện đó là quản lý thuế.
Thứ tư, do đặc điểm thuế là khoản thu bắt buộc mang tính cƣỡng chế
ngƣời đóngthuế không phảiđể nhận lại củanhà nƣớc mà là nghĩa vụ đóng góp
chung chứ không phải tự nguyện. Thuế làm tăng thu cho Nhà nƣớc và giảm thu
nhập của ngƣời nộp thuế do đó phải có vai trò nhà nƣớc để đảm bảo việc thu
thuế đƣợc thực hiện nghiêm chỉnh, đúng pháp luật.
Thứ năm, hiện nay chúng ta đã hội nhập đầy đủ toàn diện với kinh tế
quốc tế do đó để đảm bảo yêu cầu đòi hỏi về tính phù hợp với các điều ƣớc
và thông lệ quốc tế về chính sách tài chính; đồng thời tạo điều kiện tối đa cho
cho ngƣời nộp thuế trong việc kê khai nộp thuế thì đòi hỏi Nhà nƣớc mà đại
diện là cơ quan thuế phải nâng cao vai trò của mình trong quản lý thuế.
1.3. Vai trò Nhà nƣớc về quản lý thuế đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa
1.3.1. Quản lý công tác đăng ký, kê khai, nộp thuế, ấn định thuế
- Đối tƣợng đăng ký thuế: Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân kinh doanh,
Tổ chức, cá nhân khác theo quy định của pháp luật về thuế.
- Thời hạn đăng ký thuế: Đối tƣợng đăng ký thuế phải đăng ký thuế
trong thời hạn mƣời ngày làm việc.
- Hồ sơ đăng ký thuế.
- Địa điểm nộp hồ sơ đăng ký thuế.
- Trách nhiệm của cơ quan thuế, công chức thuế trong việc tiếp nhận hồ
sơ đăng ký thuế.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
16
- Cấp giấy chứng nhận đăng ký thuế: Cơ quan thuế cấp giấy chứng nhận
đăng ký thuế cho ngƣời nộp thuế trong thời hạn mƣời ngày làm việc, kể từ
ngày nhận đƣợc hồ sơ đăng ký thuế hợp lệ.
- Nguyên tắc khai thuế và tính thuế.
+ Ngƣời nộp thuế phải khai chính xác, trung thực, đầy đủ các nội dung
trong tờ khai thuế theo mẫu do Bộ Tài chính quy định và nộp đủ các loại
chứng từ, tài liệu quy định trong hồ sơ khai thuế với cơ quan quản lý thuế.
+ Ngƣời nộp thuế tự tính số thuế phải nộp, trừ trƣờng hợp việc tính
thuế do cơ quan quản lý thuế thực hiện theo quy định của Chính phủ.
- Hồ sơ khai thuế.
- Thời hạn, địa điểm nộp hồ sơ khai thuế: Chậm nhất là ngày thứ hai
mƣơi của tháng tiếp theo tháng phát sinh nghĩa vụ thuế đối với loại thuế khai
và nộp theo tháng.
- Trách nhiệm của cơ quan quản lý thuế, công chức quản lý thuế trong
việc tiếp nhận hồ sơ khai thuế.
- Ấn định thuế đối với ngƣời nộp thuế nộp thuế theo phƣơng pháp kê
khai trong trƣờng hợp vi phạm pháp luật về thuế.
- Thời hạn nộp thuế.
+ Trƣờng hợp ngƣời nộp thuế tính thuế, thời hạn nộp thuế chậm nhất là
ngày cuối cùng của thời hạn nộp hồ sơ khai thuế.
+ Trƣờng hợp cơ quan quản lý thuế tính thuế hoặc ấn định thuế, thời
hạn nộp thuế là thời hạn ghi trên thông báo của cơ quan quản lý thuế.
- Đồng tiền nộp thuế: Đồng tiền nộp thuế là Đồng Việt Nam, trừ trƣờng
hợp nộp thuế bằng ngoại tệ theo quy định của Chính phủ.
- Thứ tự thanh toán tiền thuế, tiền phạt.
+ Tiền thuế nợ;
+ Tiền thuế truy thu;
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
17
+ Tiền thuế phát sinh;
+ Tiền phạt.
1.3.2. Quản lýthủ tục hoàn thuế, miễn thuế, giảm thuế
- Hồ sơ hoàn thuế giá trị gia tăng đối với trƣờng hợp trong ba tháng liên
tục có số thuế đầu vào chƣa đƣợc khấu trừ hết, hoặc đối với trƣờng hợp đang
trong giai đoạn đầu tƣ chƣa có thuế giá trị gia tăng đầu ra, hoặc bù trừ số thuế
GTGT củahàng hóa, dịch vụ mua vào sử dụng cho dự án đầu tƣ cùng với việc
kê khai thuế GTGT của hoạt động sản xuất kinh doanh là: Giấy đề nghị hoàn
trả khoản thu NSNN theo mẫu quy định.
- Trƣờng hợp ngƣời nộp thuế tự xác định số tiền thuế đƣợc miễn thuế,
giảm thuế.
- Trƣờng hợp cơ quan thuế quyết định miễn thuế, giảm thuế.
- Thời hạn giải quyết hồ sơ miễn thuế, giảm thuế:
+ Trong thời hạn ba mƣơi ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ, cơ quan thuế
ra quyết định miễn thuế, giảm thuế theo mẫu hoặc thông báo cho ngƣời nộp
thuế lý do không thuộc diện đƣợc miễn thuế, giảm thuế theo mẫu quy định.
+ Trƣờng hợp cần kiểm tra thực tế để có đủ căn cứ giải quyết hồ sơ thì
thời hạn ra quyết định miễn thuế, giảm thuế là sáu mƣơi ngày, kể từ ngày
nhận đủ hồ sơ.
- Thẩm quyền giải quyết việc miễn thuế, giảm thuế.
1.3.3. Quản lýxoá nợ tiền thuế, tiền phạt
- Trƣờnghợp đƣợc xoánợ tiền thuế, tiền phạt bao gồm:
+ Doanh nghiệp bị tuyên bố phá sản (không bao gồm doanh nghiệp tƣ
nhân, công ty hợp danh bị tuyên bố phá sản) đã thực hiện các khoản thanh
toán theo quy định của pháp luật phá sản mà không còn tài sản để nộp tiền
thuế, tiền phạt.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
18
+ Cá nhân đƣợc pháp luật coi là đã chết, mất tích, mất năng lực hành vi
dân sự mà không có tài sản để nộp tiền thuế, tiền phạt còn nợ.
- Hồ sơ xóa nợ tiền thuế, tiền phạt bao gồm:
- Trình tự giải quyết hồ sơ xoá nợ tiền thuế, tiền phạt.
1.3.4. Quản lýthông tin về người nộp thuế
- Hệ thống thông tin về ngƣời nộp thuế
+ Hệ thống thông tin về ngƣời nộp thuế bao gồm những thông tin, tài
liệu liên quan đến nghĩa vụ thuế của ngƣời nộp thuế.
+ Thông tin về ngƣời nộp thuế là cơ sở để thực hiện quản lý thuế, đánh
giá mức độ chấp hành pháp luật của ngƣời nộp thuế, ngăn ngừa, phát hiện vi
phạm pháp luật về thuế.
+ Nghiêm cấm hành vi làm sai lệch, sử dụng sai mục đích, truy cập trái
phép, phá huỷ hệ thống thông tin về ngƣời nộp thuế.
- Xâydựng, thuthập,xửlývàquảnlýhệthống thông tin vềngƣời nộp thuế.
- Trách nhiệm của ngƣời nộp thuế trong việc cung cấp thông tin
- Trách nhiệm của tổ chức, cá nhân có liên quan trong việc cung cấp
thông tin về ngƣời nộp thuế.
- Bảo mật thông tin của ngƣời nộp thuế.
- Công khai thông tin vi phạm pháp luật về thuế.
1.3.5. Quản lýcông tác kiểm tra thuế, thanh tra thuế
- Kiểm tra thuế tại trụ sở cơ quan quản lý thuế: Kiểm tra thuế tại trụ sở
cơ quan quản lý thuế đƣợc thực hiện thƣờng xuyên đối với các hồ sơ thuế
nhằm đánh giá tính đầy đủ, chính xác của các thông tin, chứng từ trong hồ sơ
thuế, sự tuân thủ pháp luật về thuế của ngƣời nộp thuế.
- Kiểm tra thuế tại trụ sở của ngƣời nộp thuế: Trƣờng hợp hết thời hạn
theo thông báo của cơ quan quản lý thuế mà ngƣời nộp thuế không giải trình,
bổ sung thông tin, tài liệu hoặc không khai bổ sung hồ sơ thuế hoặc giải trình,
khai bổ sung hồ sơ thuế không đúng thì thủ trƣởng cơ quan quản lý thuế quản
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
19
lý trực tiếp ấn định số tiền thuế phải nộp hoặc ra quyết định kiểm tra thuế tại
trụ sở của ngƣời nộp thuế.
- Quyền và nghĩa vụ của ngƣời nộp thuế trong kiểm tra thuế tại trụ sở
củangƣời nộp thuế
- Nhiệm vụ, quyền hạn của thủ trƣởng cơ quan quản lý thuế ra quyết
định kiểm tra thuế và công chức quản lý thuế trong việc kiểm tra thuế
- Các trƣờng hợp thanh tra thuế
+ Đối với doanh nghiệp có ngành nghề kinh doanh đa dạng, phạm vi
kinh doanh rộng thì thanh tra định kỳ một năm không quá một lần.
+ Khi có dấu hiệu vi phạm pháp luật về thuế.
+ Để giải quyết khiếu nại, tố cáo hoặc theo yêu cầu của thủ trƣởng cơ
quan quản lý thuế các cấp hoặc Bộ trƣởng Bộ Tài chính.
- Quyết định thanh tra thuế
- Thời hạn thanh tra thuế: Thời hạn một lần thanh tra thuế không quá
ba mƣơi ngày, kể từ ngày công bố quyết định thanh tra thuế.
- Nhiệm vụ, quyền hạn của ngƣời ra quyết định thanh tra thuế
- Nhiệm vụ, quyền hạn của trƣởng đoàn thanh tra thuế, thành viên đoàn
thanh tra thuế.
- Nghĩa vụ và quyền của đốitƣợng thanh tra thuế.
- Kết luận thanh tra thuế.
1.3.6. Quản lýcông tác cưỡng chế thi hành quyết địnhhành chính thuế
- Trƣờng hợp bịcƣỡngchế thi hành quyết định hành chínhthuế
+ Ngƣời nộp thuế nợ tiền thuế, tiền phạt vi phạm pháp luật về thuế đã
quá chín mƣơi ngày, kể từ ngày hết thời hạn nộp thuế, nộp tiền phạt vi phạm
pháp luật về thuế theo quy định.
+ Ngƣời nộp thuế nợ tiền thuế, tiền phạt vi phạm pháp luật về thuế khi
đã hết thời hạn gia hạn nộp tiền thuế.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
20
+ Ngƣời nộp thuế cònnợ tiền thuế, tiền phạt có hành vi phát tán tài sản,
bỏ trốn.
- Biện pháp cƣỡng chế thi hành quyết định hành chính thuế
- Thẩmquyền quyếtđịnh cƣỡngchếthihành quyếtđịnh hành chínhthuế.
- Quyết định cƣỡngchế thi hành quyết định hành chính thuế.
- Trách nhiệm tổ chức thi hành quyết định cƣỡng chế thi hành quyết
định hành chính thuế.
1.3.7. Quản lýxử lý vi phạm pháp luậtvềthuế
- Hành vi vi phạm pháp luật về thuế của ngƣời nộp thuế
+ Vi phạm các thủ tục thuế.
+ Chậm nộp tiền thuế.
+ Khai sai dẫn đến thiếu số tiền thuế phải nộp hoặc tăng số tiền thuế
đƣợchoàn.
+ Trốn thuế, gian lận thuế.
- Nguyên tắc, thủ tục xử phạt vi phạm pháp luật về thuế
- Xử phạt đốivới hành vi vi phạm thủ tục thuế
- Xử phạt đốivới hành vi chậm nộp tiền thuế
- Xử phạt đối với hành vi khai sai dẫn đến thiếu số tiền thuế phải nộp
hoặc tăng số tiền thuế đƣợc hoàn
- Xử phạt đốivới hành vi trốn thuế, gian lận thuế
- Thẩm quyền xử phạt vi phạm pháp luật về thuế
- Thời hiệu xử phạt vi phạm pháp luật về thuế.
1.3.8. Quản lýgiải quyếtkhiếu nại,tố cáo về thuế
Ngƣời nộp thuế, cá nhân, tổ chức có quyền khiếu nại đối với các quyết
định hành chính sau của cơ quan thuế:
- Quyết định ấn định thuế; Thông báo nộp thuế;
- Quyết định miễn thuế, giảm thuế;
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
21
- Quyết định hoàn thuế;
- Quyếtđịnh xử phạthành chính đốivớihành vi vi phạm pháp luật thuế.
- Quyết định cƣỡngchế thi hành quyết định hành chính thuế;
- Kết luận thanh tra thuế;
- Quyết định giải quyết khiếu nại;
- Các quyết định hành chính khác theo quy định của pháp luật (Quốc
hội, 2006).
1.4. Các nhân tố ảnh hƣởng đến vai trò Nhà nƣớc về quản lý thuế đối với
doanh nghiệp nhỏ và vừa
1.4.1. Môi trường quản lýthuế
Quản lý thu thuế đối với các doanh nghiệp nói chung và các doanh
nghiệp nhỏ và vừa nói riêng là hoạt động có liên quan đến mọi mặt đời sống
kinh tế - xã hội của một nƣớc. Ở đâu có hoạt động kinh tế hay có thu nhập đối
với một tổ chức, cá nhân thì ở đó có hoạt động quản lý thu thuế. Vì vậy, để
thực hiện quản lý thu thuế đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa tốt, môi
trƣờng xã hội, môi trƣờng pháp lý nói chung và về thuế nói riêng phải đƣợc
ban hành và thực hiện một cách đồng bộ. Một số tác động chủ yếu của những
môi trƣờng này tác động đến quản lý thu thuế nhƣ sau:
Thứnhất, nội dung của cácsắc thuế:
Nếu nội dung của các sắc thuế quá phức tạp, qui định không rõ ràng,
thủ tục hành chính về thuế rƣờm rà sẽ khó khăn cho cả cán bộ thuế và các
doanh nghiệp nói chung và các doanh nghiệp nhỏ và vừa nói riêng. Ví dụ:
thuế suất thuế giá trị gia tăng vừa qui định theo nhóm mặt hàng, vừa qui định
theo ngành nghề kinh doanh thì một mặt hàng có thể đƣợc hiểu và xác định
theo thuế suất đối với một nhóm mặt hàng này nhƣng lại có thể xác định là
thuế suất của một ngành nghề kinh doanh khác.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
22
Thứ hai, trình độ hiểu biết về thuế và ý thức chấp hành luật thuế của
các doanh nghiệp nhỏ và vừa
Nếu các doanh nghiệp nhỏ và vừa thực sự hiểu biết pháp luật về thuế, ý
thức tự giác chấp hành nghĩa vụ nộp thuế sẽ cao. Ngƣợc lại, các doanh nghiệp
nhỏ và vừa sẽ không có thái độ rõ ràng trƣớc các hành vi trốn thuế, gian lận
về thuế, thậm chí còn thờ ơ, khuyến khích, đồng tình.
Trƣớc hết, các doanh nghiệp nhỏ và vừa phải hiểu sâu sắc về nghĩa vụ
thuế và quyền thụ hƣởng lợi ích từ khoản tiền thuế mà mình đóng góp; hiểu
rõ về nội dung chính sách và nghiệp vụ tính thuế, kê khai và nộp thuế; nhận
thức đúng trách nhiệm pháp luật về nghĩa vụ phải kê khai nộp thuế của mình.
Do đó tính tuân thủ, tự nguyện cao trong việc kê khai, tính thuế và nộp thuế.
Một số doanh nghiệp cố ý, tìm mọi thủ đoạn, dƣới mọi hình thức gian
lận các khoản tiền thuế phải nộp. Các doanh nghiệp này không những không
nộp thuế mà còn tìm cách chiếm đoạt tiền từ ngân sách nhà nƣớc thông qua
việc kê khai khống giá mua hàng, nhất là hàng xuất khẩu để đƣợc hoàn thuế.
Tình trạng trốn, lậu thuế, nợ đọng thuế còn khá phổ biến ở nhiều khoản thu và
diễn ra ở các địa bàn khác nhau, vừa làm thất thu cho NSNN, vừa không bảo
đảm công bằng xã hội và đƣa quản lý thu thuế vào nề nếp.
Thứ ba, các qui định của Nhà nước về quản lý kinh tế xã hội tạo cơ sở
cho quản lý thu thuế đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa.
Các qui định nhƣ, quản lý đất đai, quản lý thanh toán không dùng tiền
mặt, quản lý đăng ký kinh doanh của cơ quan kế hoạch và đầu tƣ ... không
đƣợc ban hành đồng bộ và triển khai thực hiện tốt; môi trƣờng kiểm toán, kế
toán còn nhiều hạn chế, trách nhiệm pháp lý chƣa cao sẽ làm hạn chế rất
nhiều đến kết quả quản lý thu thuế đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa.
1.4.2. Cơ cấu tổ chức bộ máyvà và trình độ đội ngũ cán bộ quản lýthuế
Năng lực, trình độ trách nhiệm của đội ngũ cán bộ, công chức Chi cục
Thuế phải đáp ứng đƣợc yêu cầu quản lý, phù hợp với nền kinh tế xã hội, tận
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
23
dụng đƣợc các thành tựu quản lý thuế quốc tế sẽ tạo điều kiện cho quản lý thu
thuế đạt hiệu quả cao. Thể hiện ở những nội dung cơ bản sau đây:
- Tuyên truyền giáo dục, hƣớng dẫn chính sách thuế chƣa thật đáp ứng
yêu cầu để nâng cao sự hiểu biết, tính tự giác trong việc chấp hành các chính
sách thuế của Nhà nƣớc của các doanh nghiệp nhỏ và vừa .
- Chức năng, tổ chức và quyền hạn của thanh tra, kiểm tra thuế đối với
các doanh nghiệp nhỏ và vừa phải trở thành công cụ có hiệu lực để chống thất
thu ngân sách và răn đe, ngăn chặn các hành vi vi phạm về thuế. Thanh tra,
kiểm tra xử lý các hành vi vi phạm về thuế của cơ quan thuế phù hợp với thực
trạng của các doanh nghiệp nhỏ và vừa .
- Cán bộ thuế phải đƣợc đào tạo, bồi dƣỡng thƣờng xuyên để đáp ứng
yêu cầu của tình hình về chính sách thuế, nghiệp vụ quản lý các khoản thu,
sắc thuế, hiện đại hóa quản lý thu bằng ứng dụng tin học. Cán bộ thuế phải có
khả năng tuyên truyền giáo dục, tƣ vấn đối tƣợng nộp thuế thành thạo. Thái
độ và phong cách ứng xử của cán bộ thuế tận tụy, công tâm, khách quan giữa
quyền lợi của Nhà nƣớc với quyền lợi của ngƣời nộp thuế. Cán bộ thuế phải
là ngƣời bạn đồng hành đáng tin cậy của các doanh nghiệp trong việc thực
hiện các luật thuế. Phẩm chất cán bộ thuế tốt và phải đƣợc rèn luyện, tu
dƣỡng thƣờng xuyên để không bắt tay với các doanh nghiệp nhỏ và vừa vi
phạm luật thuế.
1.4.3. Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế và các quy định của các tổ chức
kinhtế quốctế có liên quanđến thuế quan
Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, với những cam kết về thuế quan của
Việt Nam với thế giới, đòi hỏi chính sách thuế phải mang lại hiệu quả cao
nhất, đảm bảo công bằng nhất, rõ ràng minh bạch và đơn giản nhất, nhƣng
cũng thể hiện tính linh hoạt, thích ứng với sự phát triển của nền kinh tế thị
trƣờng có định hƣớng XHCN ở Việt Nam nhằm tạo động lực khuyến khích
mọi chủ thể tíchcực bỏ vốn đầu tƣ, góp phần thực hiện đƣợc mục tiêu kinh tế.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
24
Xu hƣớng hội nhập kinh tế quốc tế và những cam kết quốc tế về thuế
quan mà Việt Nam ký kết tham gia có tác động không nhỏ đến cơ chế quản lý
thuế. Theo những cam kết này, cơ quan thuế phải xây dựng một lộ trình về cắt
giảm thuế quan, xây dựng các chuẩn về danh mục mặt hàng đánh thuế đối với
kinh tế khu vực và các tổ chức kinh tế quốc tế mà Việt Nam tham gia, cải
cách thủ tục hành chính thuế quan…Điều đó đặt ra cho ngành thuế một yêu
cầu, mục tiêu cấp bách là phải hoàn thiện cơ chế quản lý thuế theo xu thế hội
nhập kinh tế quốc tế.
Đòi hỏi của xã hội là minh bạch, lành mạnh nền kinh tế. Thuế phải
công bằng, công khai, minh bạch nhằm tạo động lực khuyến khích à tích cực
bỏ vốn đầu tƣ, góp phần thực hiện đƣợc mục tiêu kinh tế - xã hội.
Tính công bằng, công khai minh bạch của thuế thể hiện trƣớc hết ở nội
dung các quy định trong chính sách rõ ràng, đơn giản, dễ hiểu, dễ áp dụng cho
mọi đối tƣợng, trong đó có các doanh nghiệp nhỏ và vừa.
1.4.4. Cơ sở vậtchất kỹ thuật phục vụ cho quản lýthuế
Hệ thống thông tin trong quản lý đóng vai trò quan trọng trong mục
tiêu giảm thời gian, tiết kiệm chi phí, đảm bảo hiệu quả trong giao dịch.
Sử dụng công nghệ thông tin trong quản lý thu thuế đạt hiệu quả cao.
Khoa học công nghệ phải hỗ trợ mạnh mẽ, tích cực cho quản lý thu thuế đối
với các doanh nghiệp. Cụ thể nhƣ sau:
- Xây dựng và cập nhật hệ thống số liệu lịch sử về doanh nghiệp một
cách đầy đủ. Hệ thống quản lý đƣợc nối mạng toàn quốc và có sự đối chiếu
thông tin một cách tự động.
- Xây dựng phần mềm phân tích phục vụ cho công tác thanh tra, kiểm
tra nhƣ: phân loại đối tƣợng thanh tra, kiểm tra; phân tích kê khai, phân tích
báo cáo tài chính, đối chiếu hóa đơn...
- Kết nốivớihệ thốngthôngtin trongnộibộ ngành và các ngành kinh tế có
liên quan cũng nhƣ vớicác doanh nghiệp để cung cấp thông tin hỗ trợ lẫn nhau.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
25
1.4.5. Sự phối kết hợp của các tổ chức, cá nhân trong quản lýthuế
Trách nhiệm của các cơ quan và tổ chức, cá nhân với việc quản lý thu
thuế đốivới các doanhnghiệp nhỏ và vừa chƣa đƣợc qui định đầy đủ, rõ ràng
trong các văn bản pháp luật hóa sẽ dẫn đến tình trạng các tổ chức, cá nhân này
không thực hiện việc cung cấp thông tin và phối hợp chặt chẽ với cơ quan
thuế trong điều tra xác định mức thuế, thực hiện cƣỡng chế về thuế...
Sự phối hợp với các cơ quan chức năng, nhất là cơ quan Công an, Kiểm
sát, Quản lý thị trƣờng trong việc chống buôn lậu, gian lận thƣơng mại, chống
làm hàng giả, chống trốn lậu thuế, chiếm đoạt tiền hoàn thuế...sẽ có tác dụng
tốt trong việc phát hiện, xử lý kịp thời những vi phạm pháp luật thuế.
1.5. Kinh nghiệm vai trò Nhà nƣớc về quản lý thuế đối với doanh nghiệp
nhỏ và vừa ở một số nƣớc trênthế giớivà ở Việt Nam
1.5.1. Kinhnghiệm vaitrò Nhà nước về quản lý thuế đối với doanhnghiệp
nhỏ và vừa ở một số nước trên thế giới
a. Kinh nghiệm của TrungQuốc
Thứnhất, tổ chức bộ máy.
- Tổng cục Thuế quốc có nhiệm vụ tổ chức quản lý thu các loại thuế nội
địa của Trung ƣơng và tham gia với Bộ Tài chính trong việc xây dựng chính
sách thuế. Từ năm 1990, Tổng cục Thuế tách khỏi Bộ Tài chính, trực thuộc
Quốc vụ Viện và trở thành cơ quan ngang bộ.
- Tổ chức bộ máy Tổng cục Thuế theo hệ thống dọc từ Trung ƣơng đến
địa phƣơng: Tổng cục Thuế - Cục Thuế tỉnh, thành phố - Chi cục Thuế huyện,
quận và các xã. Cơ quan thuế đƣợc tổ chức gắn vớitừng địa bàn tỉnh, huyện, xã.
- Bộ máy giúp việc cơ quan Tổng cục Thuế bao gồm các vụ, cục trực
thuộc, trong từng vụ có tổ chức thành các phòng.
- Tổng cục Thuế và Cục thuế quốc gia không trực tiếp thu thuế mà có
nhiệm vụ hƣớng dẫn, chỉ đạo, kiểm tra công tác thu thuế, tham gia nghiên cứu
hoạch định chính sách. Cơ quan thuế huyện, xã là nơi trực tiếp thu thuế.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
26
- Bên cạnh bộ máy thuế quốc gia còncó bộ máy thuế địa phƣơng thuộc
UBND tỉnh, thành phố có nhiệm vụ quản lý thu thuế địa phƣơng. Tuy nhiên,
bộ máy này chịu sự quản lý về chuyên môn, nghiệp vụ của Tổng cục Thuế
quốc gia. Bộ máy thuế địa phƣơng gồm Cục Thuế tỉnh, thành phố, Chi cục
Thuế quận, huyện, phòng thuế xã.
Hệ thống thuế trung ƣơng của Trung Quốc chủ yếu quản lý hai loại
thuế gián thu là thuế giá trị gia tăng và thuế tiêu thụ đặc biệt. Số thu từ thuế
giá trị gia tăng chiếm trên dƣới 50% tổng thu về thuế trong NSNN. Vì vậy,
việc quản lý thuế của Trung quốc chủ yếu tập trung vào sắc thuế này.
Thứhai, quản lý thu thuế
- Phƣơng pháp tự kê khai:
Các doanh nghiệp tự kê khai giá trị gia tăng theo phƣơng pháp khấu
trừ tự kê khai và nộp thuế theo quy định của luật thuế. Cơ quan thuế không ra
thông báo thuế mà chỉ thực hiện việc kiểm tra sau khi các doanh nghiệp nhỏ
và vừa kê khai. Quy định này nhằm nâng cao ý thức tự giác của ngƣời nộp
thuế. Cơ quan thuế dành thời gian và nhân lực cho việc thanh, kiểm tra đối
tƣợng nộp thuế .
Để quản lý chặt chẽ các doanh nghiệp, quy định các doanh nghiệp thực
hiện nộp thuế trực tiếp qua ngân hàng. Không có trƣờng hợp cán bộ thuế thu
hộ tiền thuế để nộp vào NSNN. Các doanh nghiệp phải xuất trình chứng từ
thuế đã nộp qua ngân hàng với cơ quan thuế khi kê khai nộp thuế. Đối với các
doanh nghiệp nộp thuế theo phƣơng pháp khấu trừ thuế, bắt buộc phải mở tài
khoản tại ngân hàng để thực hiện việc thanh toán qua ngân hàng, hạn chế
thanh toán bằng tiền mặt.
Các doanh nghiệp có trụ sở chính ở địa phƣơng nào thì đăng ký và kê
khainộp thuếở địaphƣơngđó.Cácdoanhnghiệp cóchinhánhở địa phƣơng khác
phải đăng ký nộp thuế GTGT ở địa phƣơng đó và xuất hoá đơn GTGT riêng.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
27
- Côngtác thanh tra, kiểm tra thuế:
Toàn bộ hệ thống thuế Trung Quốc có 3.000 tổ chức, kiểm tra, kiểm
soát thuế trực thuộc cơ quan thuế các cấp, với 80.000 cán bộ làm công tác
kiểm tra. Năm 1996, Quốc vụ Viện Trung quốc thông qua phƣơng án cải cách
thu thuế trong đó có biện pháp lấy công tác thanh tra, kiểm tra làm trọng điểm
của cải cách quản lý thu.
Thời gian đầu cơ quan thuế lập chƣơng trình 3 tháng kiểm tra 1 lần đối
với các doanh nghiệp, nhƣng không thực hiện đƣợc vì số lƣợng các doanh
nghiệp quá lớn, sau đó thực hiện chọn doanh nghiệp có vƣớng mắc để kiểm
tra. Trung Quốc có 14,8 triệu doanh nghiệp và hộ kinh doanh là đối tƣợng nộp
thuế GTGT và 60 triệu đối tƣợng nộp thuế thu nhập cá nhân.
Việc sử dụng cán bộ quản lý cũng nhƣ cán bộ kiểm tra thu thuế ở
Trung Quốc đã thực hiện cải cách một bƣớc, từ chỗ sử dụng cán bộ chuyên
quản để quản lý đối tƣợng, bao gồm nhiều loại thuế chuyển sang sử dụng cán
bộ chuyên môn hóa theo từng sắc thuế.
- Tuyên truyền thuế:
Cơ quan thuế thành lập tổ chức chuyên trách về tuyên truyền thuế ở các
tỉnh, thành phố. Các trung tâm tuyên truyền thuế ngoài nhiệm vụ tuyên truyền
chính sách thuế hiện hành còn có nhiệm vụ tuyên truyền cả nội dung về tổ
chức quản lý thuế để nâng cao ý thức cho các doanh nghiệp, làm cho luật thuế
đi vào đời sống kinh tế, xã hội.
Hàng năm, Tổng cục Thuế lập kế hoạch và chỉ đạo thực hiện thống
nhất công tác tuyên truyền trong cả nƣớc. Kế hoạch tuyên truyền hàng năm
đƣợc Chính phủ phê duyệt trong đó quy định kế hoạch tuyên truyền bắt buộc
trên phƣơng tiện thông tin đại chúng nhƣ truyền hình, đài phát thanh, báo chí.
Chi phí cho công tác tuyên truyền do NSNN cấp trực tiếp cho các cơ quan
tuyên truyền.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
28
Nội dung tuyên truyền đƣợc xác định hàng năm với trọng điểm, trọng
tâm nhất định. Trong các biện pháp tuyên truyền có hiệu quả của ngành thuế
Trung Quốc, đặc biệt có việc đƣa nội dung thuế vào chƣơng trình giáo dục
phổ thông, nội dung trên cả 2 mặt: tuyên truyền mặt tốt và phê bình mặt xấu.
- Tổ chức và hoạt độngtƣ vấn thuế:
Tƣ vấn là một nội dung quan trọng đƣợc thực hiện đồng thời với chính
sách cải cách thuế toàn diện.
Trung tâm tƣ vấn thuế là cơ quan có nhiệm vụ quản lý Nhà nƣớc về
hoạt động tƣ vấn thuế, thực hiện thẩm định và cấp giấy phép hoạt động và
quản lý hoạt động các tổ chức tƣ vấn thuế.
Ở Trung ƣơng có Trung tâm tƣ vấn thuế trực thuộc Tổng cục Thuế.
Ở các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng có các trung tâm tƣ vấn
thuế trực thuộc các tỉnh, thành phố (riêng Bắc Kinh chƣa thành lập).
- Các tổ chức tƣ vấn thuế:
Đây là các tổ chức hoạt động dịch vụ tƣ vấn về thuế, hoạt động theo
luật công ty, thực hiện hạch toán kinh doanh và có nghĩa vụ nộp thuế nhƣ các
doanh nghiệp khác. Hiện nay, Trung Quốc có khoảng trên 4.100 đơn vị hoạt
động tƣ vấn về thuế với trên 70.000 nhân viên.
Hoạt động của các tổ chức tƣ vấn về thuế là cung cấp các thông tin cho
các doanh nghiệp nhƣ: thông tin kinh tế, chính sách và nghiệp vụ thuế, tình
hình kê khai thuế, làm trung gian giải quyết các vƣớng mắc giữa cơ quan thuế
và các doanh nghiệp; Hƣớng dẫn và đào tạo cán bộ doanh nghiệp nắm vững
chính sách thuế và nghiệp vụ thuế. Phí thu khi thực hiện tƣ vấn đƣợc UBND
các tỉnh, thành phố quy định và quản lý khống chế theo mức phí tối đa (Tổng
cục Thuế, 2008)
b. Kinh nghiệm của Mỹ
Tại Mỹ, ngƣời nộp thuế sẽ có nghĩa vụ khai tờ khai thuế của mình vào
ngày 15 tháng 4 hàng năm. Nếu ngƣời nộp thuế không có khả năng khai tờ
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
29
khai đúng hạn, ngƣời đó có thể đề nghị gia hạn tự động thời gian khai thuế
cho đến ngày 15 tháng 10, tuy nhiên vẫn phải nộp thuế.
Theo nguyên tắc chung, ngƣời nộp thuế có thể bị cơ quan thuế thanh tra
trong phạm vi ba năm kể từ ngày tờ khai thuế đƣợc khai. Tuy nhiên, giới hạn
thời gian này có thể đƣợc kéo dài nếu ngƣời nộp thuế đã kê khai thiếu thuế
một cách nghiêm trọng hoặc kê khai gian lận tờ khai thuế. Nếu một tờ khai là
gian lận hoặc không đƣợc khai, việc thanh tra là không giới hạn. Nếu một
ngƣời nộp thuế kê khai thiếu từ 25% số thuế phải nộp trở lên trong một tờ
khai thì giới hạn thời gian thanh tra là 6 năm. Cơ quan thuế Mỹ (IRS-Inland
Revenue Service) phải thông tin với ngƣời nộp thuế rằng ngƣời đó không
đƣợc yêu cầu để gia hạn thời gian thanh tra.
Ngƣời nộp thuế cần đƣợc thông báo về việc thanh tra. Ngƣời nộp thuế
sẽ nhận đƣợc một “bức thƣ 30 ngày’ thông báo rằng ngƣời đó đã đƣợc thanh
tra và sẽ thông báo cho ngƣời đó các điều chỉnh và thay đổi mà IRS đề xuất.
Ngƣời nộp thuế có đƣợc một thời hạn 30 ngày để trả lời bức thƣ đó. Tất nhiên
việc trả lời cũng có thể đƣợc thực hiện bởi luật sƣ hoặc kế toán của NNT
(Tổng cục Thuế, 2008).
1.5.2. Kinh nghiệm vai trò Nhà nước về quản lý thuế đối với doanh nghiệp
nhỏ và vừa của Việt Nam
Kết quả của công cuộc cải cách và hiện đại hoá toàn diện hệ thống
Thuế, cùng với kết quả phát triển kinh tế - xã hội của đất nƣớc, số thu ngân
sách tăng trƣởng không ngừng, trở thành nguồn thu chủ yếu, quan trọng nhất
của NSNN. Đến năm 2010 số thu nội địa đã chiếm 92,6% tổng số thu ngân
sách nhà nƣớc (năm 2000 thu nội địa chiếm 76,9% tổng thu NSNN) trong đó
thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh chiếm 72,7% tổng thu ngân sách nhà
nƣớc; đã có 40 địa phƣơng có số thu ngân sách trên 1000 tỷ đồng; 5/63 địa
phƣơng có số thu trên 10 ngàn tỷ đồng: Thành phố Hà Nội, Thành phố Hồ
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
30
Chí Minh, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Dƣơng, Đồng Nai. Trong đó Hà Nội và
thành phố Hồ Chí Minh đang hiện hữu trở thành địa phƣơng có số thu trên
100 ngàn tỷ đồng/năm.
Việc thực hiện thắng lợi nhiệm vụ thu ngân sách với mức tăng trƣởng
khá trong thời kỳ đổi mới đã góp phần tích cực để Chính phủ không chỉ đảm
bảo nhu cầu chi tiêu thƣờng xuyên ngày càng tăng của ngân sách nhà nƣớc
mà còn dành một phần tích luỹ, trả nợ, đồng thời thúc đẩy lực lƣợng sản xuất
phát triển, khơi dậy năng lực nội sinh của đất nƣớc, góp phần thu hút vốn đầu
tƣ nƣớc ngoài, phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá vì mục tiêu
“dân giàu, nƣớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” .
Để quản lý công tác thu thuế tốt hơn, ngành đã tham mƣu trình Bộ Tài
chính, Chính phủ để trình Quốc hội ban hành Luật Thuế TNCN, Luật thuế tài
nguyên, Luật Thuế bảo vệ môi trƣờng… đồng thời kiến nghị sửa đổi, bổ sung:
Luật thuế GTGT, Luật Thuế TTĐB, Luật thuế TNDN… liên tục rà soát, bãi
bỏ hoặc sửa đổi các loại phí, lệ phí không hợp lý khác.
Nội dung các luật thuế mới đƣợc ban hành hoặc đƣợc sửa đổi, bổ sung
đã giải quyết đƣợc những vƣớng mắc trong thực tiễn và đảm bảo phù hợp với
thông lệ quốc tế, tăng thu cho ngân sách nên đều phát huy tác dụng tốt, đƣợc
xã hội cùng cộng đồng doanh nghiệp đánh giá cao.
Ngành thuế đã xây dựng, trình các cấp có thẩm quyền ban hành Luật
Quản lý thuế. Luật Quản lý thuế đã thống nhất đƣợc các quy định về quyền
hạn và trách nhiệm của cả cơ quan quản lý thuế, ngƣời nộp thuế và các tổ
chức, cá nhân có liên quan về quản lý thuế, khắc phục đƣợc các mâu thuẫn
trong việc đăng ký, khai thuế, nộp thuế, xử lý vi phạm về thuế đƣợc quy định
trong nhiều văn bản pháp luật khác nhau trƣớc đây, vừa thuận lợi cho cơ quan
thuế và ngƣời nộp thuế trong thực hiện vừa thể hiện tính thống nhất trong việc
xử lý các hành vi vi phạm v.v... Luật Quản lý thuế cũng xác định phƣơng thức
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
31
quản lý thuế đƣợc chuyển hẳn sang cơ chế tự khai, tự tính và tự nộp nhằm đề
cao ý thức tự giác của ngƣời nộp thuế trong thực hiện chính sách thuế vừa
đảm bảo các luật thuế đƣợc thực hiện nghiêm minh, đảm bảo công bằng giữa
những ngƣời nộp thuế với nhau và chống thất thu ngân sách. Việc quản lý của
cơ quan thuế chuyển hẳn từ quản lý ngƣời nộp thuế sang quản lý theo mô
hình chức năng của Luật thuế.
Ngành thuế đã triển khai đồng bộ các chƣơng trình, giải pháp đẩy mạnh
cải cách hành chính thuế theo hƣớng xoá bỏ các thủ tục rƣờm rà, gây tốn kém
về thời gian, tiền bạc của ngƣời nộp thuế, tạo điều kiện thuận lợi hơn cho
NNT tự giác thực hiện tốt các quy định của pháp luật thuế đồng thời tiết kiệm
đƣợc chi phí và nguồn lực trong quản lý của cơ quan thuế, cụ thể: sửa đổi, bãi
bỏ nhiều chỉ tiêu trùng lắp hoặc không cần thiết; đơn giản và công khai các
thủ tục hành chính thuế (đăng ký thuế, khai thuế, nộp thuế, miễn giảm thuế,
hoàn thuế, mua hoá đơn); xây dựng quy chế một cửa và áp dụng thống nhất
trong toàn quốc; nghiên cứu, đề xuất trình Chính phủ ban hành Nghị định
51/2010/NĐ-CP ngày 14/5/2010 thay thế Nghị định 89/2002/NĐ-CP ngày
07/11/2002 về quản lý hoá đơn theo hƣớng tạo chủ động tối đa cho các doanh
nghiệp trong việc in, phát hành và sử dụng hoá đơn, giảm tối đa sự phụ thuộc
của các doanh nghiệp vào cơ quan thuế.
Đặc biệt, thực hiện Đề án 30 của Chính phủ về đơn giản hoá các thủ tục
hành chính, đến 2010 toàn ngành đã thực hiện rà soát thủ tục hành chính thuế
hiện hành. Kiến nghị sửa đổi bổ sung 243 thủ tục; thay thế 4 thủ tục, bãi bỏ 11
thủ tục, giảm bớt chỉ tiêu kê khai, đơn giản hoá 76% thủ tục trong số thủ tục
hành chính thuế đã công bố. Với kết quả nhƣ vậy, ƣớc tính sẽ cắt giảm
khoảng 36,1% chi phí tuân thủ chung cho xã hội về thực hiện các thủ tục hành
chính thuế (Tổng cục Thuế, 2012).
Nghành thuế đã xây dựng hệ thống quy trình nghiệp vụ quản lý thuế,
thực hiện thống nhất trên toàn quốc cho tất cả các chức năng quản lý thuế phù
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
32
hợp với mô hình quản lý thuế theo chức năng và Luật Quản lý thuế nhƣ: thủ
tục đăng ký thuế, kê khai và kế toán thuế, hoàn thuế, miễn giảm thuế, quản lý
nợ, cƣỡng chế, kiểm tra, thanh tra, kiểm tra nội bộ... và nhiều quy chế quản lý
nội bộ trong ngành. Hiện nay, Tổng cục Thuế vẫn đang tiếp tục tiếp thu và
hoàn chỉnh các quy trình nhằm hiệu quả hơn cho công tác quản lý thuế.
1.5.3. Kinh nghiệm của Chi cục Thuế Thành phố Việt Trì tỉnh Phú Thọ
Với quyết tâm bám sát tình hình để phát hiện và xử lý kịp thời các sai
phạm, ngăn chặn tình trạng trốn lậu thuế gây thất thu cho NSNN, góp phần
lành mạnh hoá các hoạt động kinh doanh trên địa bàn, thời gian vừa qua, Chi
cục Thuế TP Việt Trì đã tăng cƣờng các biện pháp quản lý, kiểm tra và giám
sát hồ sơ khai thuế của tất cả các doanh nghiệp thuộc địa bàn quản lý. Trên cơ
sở thu thập và phân tích thông tin, đánh giá mức độ tuân thủ và xác định
chính xác các doanh nghiệp đang hoạt động, các DN ngừng, nghỉ, giải thể,
phá sản, ngừng kê khai cơ quan thuế đã khoanh vùng để ra quyết định kiểm
tra thuế đối với các trƣờng hợp có dấu hiệu vi phạm. Chi cục Thuế cũng đã
thực hiện kiểm tra hồ sơ kê khai tại trụ sở cơ quan thuế đối với các cơ sở kinh
doanh để phát hiện các trƣờng hợp bán hàng không xuất hoá đơn, hoặc thực tế
bán hàng thu tiền nhiều hơn giá trị ghi trên hoá đơn, nhằm giấu doanh thu để
trốn thuế. Lựa chọn các DN có rủi ro về thuế và ý thức tuân thủ pháp luật về
thuế còn thấp, có dấu hiệu không bình thƣờng về kê khai thế so với tháng
trƣớc, năm trƣớc để xây dựng kế hoạch kiểm tra. Đẩy mạnh công tác kiểm tra
thực hiện pháp luật về thuế, phí kết hợp với kiểm tra về giá, để kiên quyết loại
trừ các khoản chi không hợp lý, hợp lệ khi quyết toán thuế. Riêng với cơ sở
kinh doanh lợi dụng việc ngƣời tiêu dùng không lấy hoá đơn, chứng từ để
cung cấp cho các DN nhằm hợp thức hoá chứng từ đầu vào đƣợc yêu cầu thực
hiện giải trình và kiểm tra tại trụ sở. Cơ quan thuế cũng phối hợp chặt chẽ với
Chi cục quản lý thị trƣờng để có thông tin về cơ sở buôn chuyến, kinh doanh
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
33
hàng hoá có điểu kiện, phối hợp với Công an TP Việt Trì và các phòng chức
năng Công an tỉnh Phú Thọ để cung cấp thông tin về các đơn vị có biểu hiện
trốn lậu thuế, nợ thuế kéo dài để có biện pháp xử lý. Phối hợp với Thanh tra
nhà nƣớc nhằm quản lý, kiểm tra, thanh tra những đơn vị nộp thuế trên điạ
bàn...Đặc biệt cơ quan thuế đã phối hợp tốt với các ngân hàng thƣơng mại và
các tổ chức tín dụng khác trên địa bàn để xác minh tài khoản phục vụ kiểm tra
dòng tiền đi, dòng tiền đến nhằm có tƣ liệu phục vụ công tác đấu tranh với
các trƣờng hợp trốn doanh thu, kê khaithiếu thuế.
Cho đến nay, số lƣợng DN thuộc diện kiểm tra tại trụ sở ngƣời nộp
thuế của các Chi cục Thuế TP Việt Trì là 125 đơn vị, số thuế truy thu và xử
phạt xấp xỉ 3 tỉ 500 triệu đồng. Riêng đối với các DN kinh doanh ăn uống và
các cơ sở kinh doanh rƣợu bia, nƣớc giải khát đã kiểm tra đƣợc 6 đơn vị, số
thuế truy thu và xử phạt là trên 430 triệu đồng. Bên cạnh đó, trong 6 tháng
đầu năm 2011, thông qua công tác giám sát và kiểm tra hồ sơ khai thuế tại trụ
sở cơ quan thuế, các DN đã kê khai và nộp đạt hơn 32 tỷ đồng, tăng trên
200% so với cùng kỳ, riêng số thuế kê khai bổ sung đạt trên 560 triệu đồng.
Kết quả này góp phần đƣa tổng số thu ngân sách trên địa bàn Việt Trì ƣớc
tính đến hết tháng 10/2011, đạt khoảng 340 tỷ đồng, bằng 128% so với dự
toán đƣợc giao và tăng 54% so với cùng kỳ (Tổng cục Thuế, 2011).
1.5.4. Những bài học kinhnghiệm rútra trong vai trò Nhà nước về quản lý
thuế đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa
Nhiều kinh nghiệm trong quản lý thuế và cải cách quản lý thuế đối với
các doanh nghiệp nhỏ và vừa nêu trên của Trung Quốc và một số địa phƣơng
có thể đƣợc tham khảo để vận dụng cho phù hợp với tình hình thực tế nƣớc ta
và của thành phố Thái Nguyên nhằm nâng cao vai trò Nhà nƣớc trong quản lý
thuế, đó là:
Nâng cao vai trò Nhà nước về quản lý thuế đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa
Nâng cao vai trò Nhà nước về quản lý thuế đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa
Nâng cao vai trò Nhà nước về quản lý thuế đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa
Nâng cao vai trò Nhà nước về quản lý thuế đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa
Nâng cao vai trò Nhà nước về quản lý thuế đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa
Nâng cao vai trò Nhà nước về quản lý thuế đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa
Nâng cao vai trò Nhà nước về quản lý thuế đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa
Nâng cao vai trò Nhà nước về quản lý thuế đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa
Nâng cao vai trò Nhà nước về quản lý thuế đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa
Nâng cao vai trò Nhà nước về quản lý thuế đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa
Nâng cao vai trò Nhà nước về quản lý thuế đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa
Nâng cao vai trò Nhà nước về quản lý thuế đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa
Nâng cao vai trò Nhà nước về quản lý thuế đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa
Nâng cao vai trò Nhà nước về quản lý thuế đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa
Nâng cao vai trò Nhà nước về quản lý thuế đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa
Nâng cao vai trò Nhà nước về quản lý thuế đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa
Nâng cao vai trò Nhà nước về quản lý thuế đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa
Nâng cao vai trò Nhà nước về quản lý thuế đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa
Nâng cao vai trò Nhà nước về quản lý thuế đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa
Nâng cao vai trò Nhà nước về quản lý thuế đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa
Nâng cao vai trò Nhà nước về quản lý thuế đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa
Nâng cao vai trò Nhà nước về quản lý thuế đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa
Nâng cao vai trò Nhà nước về quản lý thuế đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa
Nâng cao vai trò Nhà nước về quản lý thuế đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa
Nâng cao vai trò Nhà nước về quản lý thuế đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa
Nâng cao vai trò Nhà nước về quản lý thuế đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa
Nâng cao vai trò Nhà nước về quản lý thuế đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa
Nâng cao vai trò Nhà nước về quản lý thuế đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa
Nâng cao vai trò Nhà nước về quản lý thuế đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa
Nâng cao vai trò Nhà nước về quản lý thuế đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa
Nâng cao vai trò Nhà nước về quản lý thuế đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa
Nâng cao vai trò Nhà nước về quản lý thuế đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa
Nâng cao vai trò Nhà nước về quản lý thuế đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa
Nâng cao vai trò Nhà nước về quản lý thuế đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa
Nâng cao vai trò Nhà nước về quản lý thuế đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa
Nâng cao vai trò Nhà nước về quản lý thuế đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa
Nâng cao vai trò Nhà nước về quản lý thuế đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa
Nâng cao vai trò Nhà nước về quản lý thuế đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa
Nâng cao vai trò Nhà nước về quản lý thuế đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa
Nâng cao vai trò Nhà nước về quản lý thuế đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa
Nâng cao vai trò Nhà nước về quản lý thuế đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa
Nâng cao vai trò Nhà nước về quản lý thuế đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa
Nâng cao vai trò Nhà nước về quản lý thuế đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa
Nâng cao vai trò Nhà nước về quản lý thuế đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa
Nâng cao vai trò Nhà nước về quản lý thuế đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa
Nâng cao vai trò Nhà nước về quản lý thuế đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa
Nâng cao vai trò Nhà nước về quản lý thuế đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa
Nâng cao vai trò Nhà nước về quản lý thuế đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa
Nâng cao vai trò Nhà nước về quản lý thuế đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa
Nâng cao vai trò Nhà nước về quản lý thuế đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa
Nâng cao vai trò Nhà nước về quản lý thuế đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa
Nâng cao vai trò Nhà nước về quản lý thuế đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa
Nâng cao vai trò Nhà nước về quản lý thuế đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa
Nâng cao vai trò Nhà nước về quản lý thuế đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa
Nâng cao vai trò Nhà nước về quản lý thuế đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa
Nâng cao vai trò Nhà nước về quản lý thuế đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa
Nâng cao vai trò Nhà nước về quản lý thuế đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa
Nâng cao vai trò Nhà nước về quản lý thuế đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa
Nâng cao vai trò Nhà nước về quản lý thuế đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa
Nâng cao vai trò Nhà nước về quản lý thuế đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa
Nâng cao vai trò Nhà nước về quản lý thuế đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa
Nâng cao vai trò Nhà nước về quản lý thuế đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa
Nâng cao vai trò Nhà nước về quản lý thuế đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa
Nâng cao vai trò Nhà nước về quản lý thuế đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa
Nâng cao vai trò Nhà nước về quản lý thuế đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa
Nâng cao vai trò Nhà nước về quản lý thuế đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa
Nâng cao vai trò Nhà nước về quản lý thuế đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa
Nâng cao vai trò Nhà nước về quản lý thuế đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa
Nâng cao vai trò Nhà nước về quản lý thuế đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa
Nâng cao vai trò Nhà nước về quản lý thuế đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa
Nâng cao vai trò Nhà nước về quản lý thuế đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa
Nâng cao vai trò Nhà nước về quản lý thuế đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa
Nâng cao vai trò Nhà nước về quản lý thuế đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa
Nâng cao vai trò Nhà nước về quản lý thuế đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa
Nâng cao vai trò Nhà nước về quản lý thuế đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa

More Related Content

What's hot

Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến giá cổ phiếu thường của các ngân hàng thư...
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến giá cổ phiếu thường của các ngân hàng thư...Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến giá cổ phiếu thường của các ngân hàng thư...
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến giá cổ phiếu thường của các ngân hàng thư...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Hoàn thiện công tác phân tích tài chính tại công ty cổ phần bóng đèn phích nư...
Hoàn thiện công tác phân tích tài chính tại công ty cổ phần bóng đèn phích nư...Hoàn thiện công tác phân tích tài chính tại công ty cổ phần bóng đèn phích nư...
Hoàn thiện công tác phân tích tài chính tại công ty cổ phần bóng đèn phích nư...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Luận văn: Công tác quản lý tài chính tại trường Cao đẳng sư phạm Thái Nguyên
Luận văn: Công tác quản lý tài chính tại trường Cao đẳng sư phạm Thái NguyênLuận văn: Công tác quản lý tài chính tại trường Cao đẳng sư phạm Thái Nguyên
Luận văn: Công tác quản lý tài chính tại trường Cao đẳng sư phạm Thái NguyênViết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Luận văn: Hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại các trường cao đẳng và tr...
Luận văn: Hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại các trường cao đẳng và tr...Luận văn: Hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại các trường cao đẳng và tr...
Luận văn: Hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại các trường cao đẳng và tr...Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần thiên sơn
Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần thiên sơnPhân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần thiên sơn
Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần thiên sơnhttps://www.facebook.com/garmentspace
 
Nghiên cứu phân bổ rủi ro trong hình thức hợp tác công tư phát triển cơ sở hạ...
Nghiên cứu phân bổ rủi ro trong hình thức hợp tác công tư phát triển cơ sở hạ...Nghiên cứu phân bổ rủi ro trong hình thức hợp tác công tư phát triển cơ sở hạ...
Nghiên cứu phân bổ rủi ro trong hình thức hợp tác công tư phát triển cơ sở hạ...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Xây dựng nền tảng học liệu mở cho giáo dục đại học Việt Nam – Đề xuất chính s...
Xây dựng nền tảng học liệu mở cho giáo dục đại học Việt Nam – Đề xuất chính s...Xây dựng nền tảng học liệu mở cho giáo dục đại học Việt Nam – Đề xuất chính s...
Xây dựng nền tảng học liệu mở cho giáo dục đại học Việt Nam – Đề xuất chính s...nataliej4
 
Yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp sinh viên Công nghệ thông tin, HAY
Yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp sinh viên Công nghệ thông tin, HAYYếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp sinh viên Công nghệ thông tin, HAY
Yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp sinh viên Công nghệ thông tin, HAYViết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Phân tích tình hình tài chính công ty cổ phần việt trung thịnh hoàng
Phân tích tình hình tài chính công ty cổ phần việt trung thịnh hoàngPhân tích tình hình tài chính công ty cổ phần việt trung thịnh hoàng
Phân tích tình hình tài chính công ty cổ phần việt trung thịnh hoànghttps://www.facebook.com/garmentspace
 
Pdf tim hieu_c_sharp__va_ung_dung-mastercode.vn
Pdf tim hieu_c_sharp__va_ung_dung-mastercode.vnPdf tim hieu_c_sharp__va_ung_dung-mastercode.vn
Pdf tim hieu_c_sharp__va_ung_dung-mastercode.vnMasterCode.vn
 

What's hot (18)

Luận văn: Quy hoạch khu du lịch nghỉ dưỡng Đồ Sơn, HOT
Luận văn: Quy hoạch khu du lịch nghỉ dưỡng Đồ Sơn, HOTLuận văn: Quy hoạch khu du lịch nghỉ dưỡng Đồ Sơn, HOT
Luận văn: Quy hoạch khu du lịch nghỉ dưỡng Đồ Sơn, HOT
 
Luận văn: Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại Kho bạc Nhà nước
Luận văn: Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại Kho bạc Nhà nướcLuận văn: Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại Kho bạc Nhà nước
Luận văn: Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại Kho bạc Nhà nước
 
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến giá cổ phiếu thường của các ngân hàng thư...
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến giá cổ phiếu thường của các ngân hàng thư...Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến giá cổ phiếu thường của các ngân hàng thư...
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến giá cổ phiếu thường của các ngân hàng thư...
 
Luận văn: Quản lý tài chính tại Trường Cao đẳng Y tế Huế, HAY
Luận văn: Quản lý tài chính tại Trường Cao đẳng Y tế Huế, HAYLuận văn: Quản lý tài chính tại Trường Cao đẳng Y tế Huế, HAY
Luận văn: Quản lý tài chính tại Trường Cao đẳng Y tế Huế, HAY
 
Hoàn thiện công tác phân tích tài chính tại công ty cổ phần bóng đèn phích nư...
Hoàn thiện công tác phân tích tài chính tại công ty cổ phần bóng đèn phích nư...Hoàn thiện công tác phân tích tài chính tại công ty cổ phần bóng đèn phích nư...
Hoàn thiện công tác phân tích tài chính tại công ty cổ phần bóng đèn phích nư...
 
Luận văn: Công tác quản lý tài chính tại trường Cao đẳng sư phạm Thái Nguyên
Luận văn: Công tác quản lý tài chính tại trường Cao đẳng sư phạm Thái NguyênLuận văn: Công tác quản lý tài chính tại trường Cao đẳng sư phạm Thái Nguyên
Luận văn: Công tác quản lý tài chính tại trường Cao đẳng sư phạm Thái Nguyên
 
Luận văn: Hoàn thiện tổ chức kế toán tại Bệnh Viện Đại học Quốc Gia Hà Nội
Luận văn: Hoàn thiện tổ chức kế toán tại Bệnh Viện Đại học Quốc Gia Hà NộiLuận văn: Hoàn thiện tổ chức kế toán tại Bệnh Viện Đại học Quốc Gia Hà Nội
Luận văn: Hoàn thiện tổ chức kế toán tại Bệnh Viện Đại học Quốc Gia Hà Nội
 
Luận văn: Hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại các trường cao đẳng và tr...
Luận văn: Hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại các trường cao đẳng và tr...Luận văn: Hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại các trường cao đẳng và tr...
Luận văn: Hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại các trường cao đẳng và tr...
 
Luận văn: Công tác quản lý tài chính nhằm phát triển đào tạo Nghề
Luận văn: Công tác quản lý tài chính nhằm phát triển đào tạo NghềLuận văn: Công tác quản lý tài chính nhằm phát triển đào tạo Nghề
Luận văn: Công tác quản lý tài chính nhằm phát triển đào tạo Nghề
 
Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần thiên sơn
Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần thiên sơnPhân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần thiên sơn
Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần thiên sơn
 
Luận văn: Hoàn thiện công tác quản lý thuế giá trị gia tăng đối với các doanh...
Luận văn: Hoàn thiện công tác quản lý thuế giá trị gia tăng đối với các doanh...Luận văn: Hoàn thiện công tác quản lý thuế giá trị gia tăng đối với các doanh...
Luận văn: Hoàn thiện công tác quản lý thuế giá trị gia tăng đối với các doanh...
 
Nghiên cứu phân bổ rủi ro trong hình thức hợp tác công tư phát triển cơ sở hạ...
Nghiên cứu phân bổ rủi ro trong hình thức hợp tác công tư phát triển cơ sở hạ...Nghiên cứu phân bổ rủi ro trong hình thức hợp tác công tư phát triển cơ sở hạ...
Nghiên cứu phân bổ rủi ro trong hình thức hợp tác công tư phát triển cơ sở hạ...
 
Xây dựng nền tảng học liệu mở cho giáo dục đại học Việt Nam – Đề xuất chính s...
Xây dựng nền tảng học liệu mở cho giáo dục đại học Việt Nam – Đề xuất chính s...Xây dựng nền tảng học liệu mở cho giáo dục đại học Việt Nam – Đề xuất chính s...
Xây dựng nền tảng học liệu mở cho giáo dục đại học Việt Nam – Đề xuất chính s...
 
Luận văn: Sự hài lòng của du khách đến với Vườn quốc gia, 9đ
Luận văn: Sự hài lòng của du khách đến với Vườn quốc gia, 9đLuận văn: Sự hài lòng của du khách đến với Vườn quốc gia, 9đ
Luận văn: Sự hài lòng của du khách đến với Vườn quốc gia, 9đ
 
Yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp sinh viên Công nghệ thông tin, HAY
Yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp sinh viên Công nghệ thông tin, HAYYếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp sinh viên Công nghệ thông tin, HAY
Yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp sinh viên Công nghệ thông tin, HAY
 
Luận án: Tác động của chính sách hỗ trợ khởi nghiệp đến cơ hội khởi nghiệp
Luận án: Tác động của chính sách hỗ trợ khởi nghiệp đến cơ hội khởi nghiệpLuận án: Tác động của chính sách hỗ trợ khởi nghiệp đến cơ hội khởi nghiệp
Luận án: Tác động của chính sách hỗ trợ khởi nghiệp đến cơ hội khởi nghiệp
 
Phân tích tình hình tài chính công ty cổ phần việt trung thịnh hoàng
Phân tích tình hình tài chính công ty cổ phần việt trung thịnh hoàngPhân tích tình hình tài chính công ty cổ phần việt trung thịnh hoàng
Phân tích tình hình tài chính công ty cổ phần việt trung thịnh hoàng
 
Pdf tim hieu_c_sharp__va_ung_dung-mastercode.vn
Pdf tim hieu_c_sharp__va_ung_dung-mastercode.vnPdf tim hieu_c_sharp__va_ung_dung-mastercode.vn
Pdf tim hieu_c_sharp__va_ung_dung-mastercode.vn
 

Similar to Nâng cao vai trò Nhà nước về quản lý thuế đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa

Luận văn: Thực trạng sử dụng lao động và giải quyết việc làm cho lao động nôn...
Luận văn: Thực trạng sử dụng lao động và giải quyết việc làm cho lao động nôn...Luận văn: Thực trạng sử dụng lao động và giải quyết việc làm cho lao động nôn...
Luận văn: Thực trạng sử dụng lao động và giải quyết việc làm cho lao động nôn...Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
38608 228201383714nguyenxuanthuy
38608 228201383714nguyenxuanthuy38608 228201383714nguyenxuanthuy
38608 228201383714nguyenxuanthuyPhương Thảo Vũ
 
luan van thac si kinh te (33).pdf
luan van thac si kinh te (33).pdfluan van thac si kinh te (33).pdf
luan van thac si kinh te (33).pdfNguyễn Công Huy
 
Đề tài luận văn 2024 Hoàn thiện công tác quản lý ngân sách cấp huyện ở tỉnh T...
Đề tài luận văn 2024 Hoàn thiện công tác quản lý ngân sách cấp huyện ở tỉnh T...Đề tài luận văn 2024 Hoàn thiện công tác quản lý ngân sách cấp huyện ở tỉnh T...
Đề tài luận văn 2024 Hoàn thiện công tác quản lý ngân sách cấp huyện ở tỉnh T...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Th s01.087 thực trạng và giải pháp chủ yếu nhằm phát triển ứng dụng công nghệ...
Th s01.087 thực trạng và giải pháp chủ yếu nhằm phát triển ứng dụng công nghệ...Th s01.087 thực trạng và giải pháp chủ yếu nhằm phát triển ứng dụng công nghệ...
Th s01.087 thực trạng và giải pháp chủ yếu nhằm phát triển ứng dụng công nghệ...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Luận văn: Giải pháp tăng cường quản lý quỹ khám chữa bệnh bảo hiểm y tế tại b...
Luận văn: Giải pháp tăng cường quản lý quỹ khám chữa bệnh bảo hiểm y tế tại b...Luận văn: Giải pháp tăng cường quản lý quỹ khám chữa bệnh bảo hiểm y tế tại b...
Luận văn: Giải pháp tăng cường quản lý quỹ khám chữa bệnh bảo hiểm y tế tại b...Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
Phân tích tình hình tài chính tại công ty tnhh smartdoor 168
Phân tích tình hình tài chính tại công ty tnhh smartdoor 168Phân tích tình hình tài chính tại công ty tnhh smartdoor 168
Phân tích tình hình tài chính tại công ty tnhh smartdoor 168NOT
 
Phân tích tình hình tài chính tại công ty tnhh smartdoor 168
Phân tích tình hình tài chính tại công ty tnhh smartdoor 168Phân tích tình hình tài chính tại công ty tnhh smartdoor 168
Phân tích tình hình tài chính tại công ty tnhh smartdoor 168https://www.facebook.com/garmentspace
 
Th s31 006_quản lí đào tạo dựa vào kiểm định chất lượng theo tiêu chuẩn kỹ nă...
Th s31 006_quản lí đào tạo dựa vào kiểm định chất lượng theo tiêu chuẩn kỹ nă...Th s31 006_quản lí đào tạo dựa vào kiểm định chất lượng theo tiêu chuẩn kỹ nă...
Th s31 006_quản lí đào tạo dựa vào kiểm định chất lượng theo tiêu chuẩn kỹ nă...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học và một số biện pháp kỹ thuật đối với giống ...
Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học và một số biện pháp kỹ thuật đối với giống ...Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học và một số biện pháp kỹ thuật đối với giống ...
Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học và một số biện pháp kỹ thuật đối với giống ...https://www.facebook.com/garmentspace
 

Similar to Nâng cao vai trò Nhà nước về quản lý thuế đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa (20)

Luận văn: Vai trò trong phát triển kinh tế cây ăn quả ở huyện Phổ Yên
Luận văn: Vai trò trong phát triển kinh tế cây ăn quả ở huyện Phổ YênLuận văn: Vai trò trong phát triển kinh tế cây ăn quả ở huyện Phổ Yên
Luận văn: Vai trò trong phát triển kinh tế cây ăn quả ở huyện Phổ Yên
 
Luận văn: Thực trạng sử dụng lao động và giải quyết việc làm cho lao động nôn...
Luận văn: Thực trạng sử dụng lao động và giải quyết việc làm cho lao động nôn...Luận văn: Thực trạng sử dụng lao động và giải quyết việc làm cho lao động nôn...
Luận văn: Thực trạng sử dụng lao động và giải quyết việc làm cho lao động nôn...
 
Luận văn: Tăng cường quản lý thuế Thu nhập doanh nghiệp đối với doanh nghiệp ...
Luận văn: Tăng cường quản lý thuế Thu nhập doanh nghiệp đối với doanh nghiệp ...Luận văn: Tăng cường quản lý thuế Thu nhập doanh nghiệp đối với doanh nghiệp ...
Luận văn: Tăng cường quản lý thuế Thu nhập doanh nghiệp đối với doanh nghiệp ...
 
38608 228201383714nguyenxuanthuy
38608 228201383714nguyenxuanthuy38608 228201383714nguyenxuanthuy
38608 228201383714nguyenxuanthuy
 
luan van thac si kinh te (33).pdf
luan van thac si kinh te (33).pdfluan van thac si kinh te (33).pdf
luan van thac si kinh te (33).pdf
 
Luận văn: Nâng cao chất lượng công tác đào tạo nghề tỉnh Yên Bái
Luận văn: Nâng cao chất lượng công tác đào tạo nghề tỉnh Yên BáiLuận văn: Nâng cao chất lượng công tác đào tạo nghề tỉnh Yên Bái
Luận văn: Nâng cao chất lượng công tác đào tạo nghề tỉnh Yên Bái
 
Đề tài luận văn 2024 Hoàn thiện công tác quản lý ngân sách cấp huyện ở tỉnh T...
Đề tài luận văn 2024 Hoàn thiện công tác quản lý ngân sách cấp huyện ở tỉnh T...Đề tài luận văn 2024 Hoàn thiện công tác quản lý ngân sách cấp huyện ở tỉnh T...
Đề tài luận văn 2024 Hoàn thiện công tác quản lý ngân sách cấp huyện ở tỉnh T...
 
Luận văn: Nâng cao chất lượng công tác đào tạo nghề trên địa bàn tỉnh Yên Bái
Luận văn: Nâng cao chất lượng công tác đào tạo nghề trên địa bàn tỉnh Yên BáiLuận văn: Nâng cao chất lượng công tác đào tạo nghề trên địa bàn tỉnh Yên Bái
Luận văn: Nâng cao chất lượng công tác đào tạo nghề trên địa bàn tỉnh Yên Bái
 
Th s01.087 thực trạng và giải pháp chủ yếu nhằm phát triển ứng dụng công nghệ...
Th s01.087 thực trạng và giải pháp chủ yếu nhằm phát triển ứng dụng công nghệ...Th s01.087 thực trạng và giải pháp chủ yếu nhằm phát triển ứng dụng công nghệ...
Th s01.087 thực trạng và giải pháp chủ yếu nhằm phát triển ứng dụng công nghệ...
 
Năng lực lãnh đạo của đội ngũ giám đốc doanh nghiệp nhỏ và vừa
Năng lực lãnh đạo của đội ngũ giám đốc doanh nghiệp nhỏ và vừaNăng lực lãnh đạo của đội ngũ giám đốc doanh nghiệp nhỏ và vừa
Năng lực lãnh đạo của đội ngũ giám đốc doanh nghiệp nhỏ và vừa
 
Luận văn: Giải pháp tăng cường quản lý quỹ khám chữa bệnh bảo hiểm y tế tại b...
Luận văn: Giải pháp tăng cường quản lý quỹ khám chữa bệnh bảo hiểm y tế tại b...Luận văn: Giải pháp tăng cường quản lý quỹ khám chữa bệnh bảo hiểm y tế tại b...
Luận văn: Giải pháp tăng cường quản lý quỹ khám chữa bệnh bảo hiểm y tế tại b...
 
Luận văn: Hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng thương mại CP Quốc Tế
Luận văn: Hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng thương mại CP Quốc TếLuận văn: Hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng thương mại CP Quốc Tế
Luận văn: Hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng thương mại CP Quốc Tế
 
Luận văn: Phát triển du lịch bền vững trên địa bàn vịnh Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh
Luận văn: Phát triển du lịch bền vững trên địa bàn vịnh Hạ Long, tỉnh Quảng NinhLuận văn: Phát triển du lịch bền vững trên địa bàn vịnh Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh
Luận văn: Phát triển du lịch bền vững trên địa bàn vịnh Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh
 
Phân tích tình hình tài chính tại công ty tnhh smartdoor 168
Phân tích tình hình tài chính tại công ty tnhh smartdoor 168Phân tích tình hình tài chính tại công ty tnhh smartdoor 168
Phân tích tình hình tài chính tại công ty tnhh smartdoor 168
 
Phân tích tình hình tài chính tại công ty tnhh smartdoor 168
Phân tích tình hình tài chính tại công ty tnhh smartdoor 168Phân tích tình hình tài chính tại công ty tnhh smartdoor 168
Phân tích tình hình tài chính tại công ty tnhh smartdoor 168
 
Đề tài tình hình tài chính công ty Smartdoor 168, HAY, 2018
Đề tài tình hình tài chính công ty Smartdoor 168, HAY, 2018Đề tài tình hình tài chính công ty Smartdoor 168, HAY, 2018
Đề tài tình hình tài chính công ty Smartdoor 168, HAY, 2018
 
Luận văn: Giải quyết việc làm cho lao động nông thôn tại huyện đảo Cô Tô, tỉn...
Luận văn: Giải quyết việc làm cho lao động nông thôn tại huyện đảo Cô Tô, tỉn...Luận văn: Giải quyết việc làm cho lao động nông thôn tại huyện đảo Cô Tô, tỉn...
Luận văn: Giải quyết việc làm cho lao động nông thôn tại huyện đảo Cô Tô, tỉn...
 
Th s31 006_quản lí đào tạo dựa vào kiểm định chất lượng theo tiêu chuẩn kỹ nă...
Th s31 006_quản lí đào tạo dựa vào kiểm định chất lượng theo tiêu chuẩn kỹ nă...Th s31 006_quản lí đào tạo dựa vào kiểm định chất lượng theo tiêu chuẩn kỹ nă...
Th s31 006_quản lí đào tạo dựa vào kiểm định chất lượng theo tiêu chuẩn kỹ nă...
 
Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học và một số biện pháp kỹ thuật đối với giống ...
Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học và một số biện pháp kỹ thuật đối với giống ...Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học và một số biện pháp kỹ thuật đối với giống ...
Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học và một số biện pháp kỹ thuật đối với giống ...
 
Luận văn: Giải pháp phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hoá, HAY
Luận văn: Giải pháp phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hoá, HAYLuận văn: Giải pháp phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hoá, HAY
Luận văn: Giải pháp phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hoá, HAY
 

More from Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877

Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Quản Trị Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Đầu Tư Và Phá...
Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Quản Trị Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Đầu Tư Và Phá...Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Quản Trị Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Đầu Tư Và Phá...
Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Quản Trị Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Đầu Tư Và Phá...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Tiểu Luận Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Quản Lý Các Điểm Di Tích Lịch Sử Văn H...
Tiểu Luận Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Quản Lý Các Điểm Di Tích Lịch Sử Văn H...Tiểu Luận Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Quản Lý Các Điểm Di Tích Lịch Sử Văn H...
Tiểu Luận Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Quản Lý Các Điểm Di Tích Lịch Sử Văn H...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Một Số Kiến Nghị Để Nâng Cao Hiệu Quảng Đối Với Dịch Vụ Quảng Cáo Và Tổ Chức ...
Một Số Kiến Nghị Để Nâng Cao Hiệu Quảng Đối Với Dịch Vụ Quảng Cáo Và Tổ Chức ...Một Số Kiến Nghị Để Nâng Cao Hiệu Quảng Đối Với Dịch Vụ Quảng Cáo Và Tổ Chức ...
Một Số Kiến Nghị Để Nâng Cao Hiệu Quảng Đối Với Dịch Vụ Quảng Cáo Và Tổ Chức ...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 

More from Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877 (20)

Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Bệnh Viện Chỉnh Hình Và Phục Hồi...
Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Bệnh Viện Chỉnh Hình Và Phục Hồi...Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Bệnh Viện Chỉnh Hình Và Phục Hồi...
Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Bệnh Viện Chỉnh Hình Và Phục Hồi...
 
Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Sự Nghiệp Thuộc Sở Xây...
Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Sự Nghiệp Thuộc Sở Xây...Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Sự Nghiệp Thuộc Sở Xây...
Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Sự Nghiệp Thuộc Sở Xây...
 
Hoàn Thiện Công Tác Hạch Toán Kế Toán Tại Các Đơn Vị Dự Toán Cấp...
Hoàn Thiện Công Tác Hạch Toán Kế Toán Tại Các Đơn Vị Dự Toán Cấp...Hoàn Thiện Công Tác Hạch Toán Kế Toán Tại Các Đơn Vị Dự Toán Cấp...
Hoàn Thiện Công Tác Hạch Toán Kế Toán Tại Các Đơn Vị Dự Toán Cấp...
 
Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Sở Giáo Dục Và Đào Tạo ...
Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Sở Giáo Dục Và Đào Tạo ...Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Sở Giáo Dục Và Đào Tạo ...
Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Sở Giáo Dục Và Đào Tạo ...
 
Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Quản Trị Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Đầu Tư Và Phá...
Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Quản Trị Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Đầu Tư Và Phá...Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Quản Trị Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Đầu Tư Và Phá...
Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Quản Trị Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Đầu Tư Và Phá...
 
Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Thuộc Trung Tâm Y Tế
Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Thuộc Trung Tâm Y TếHoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Thuộc Trung Tâm Y Tế
Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Thuộc Trung Tâm Y Tế
 
Tiểu Luận Thực Trạng Đời Sống Văn Hóa Của Công Nhân Khu Công Nghiệp - Hay T...
Tiểu Luận Thực Trạng Đời Sống Văn Hóa Của Công Nhân Khu Công Nghiệp - Hay T...Tiểu Luận Thực Trạng Đời Sống Văn Hóa Của Công Nhân Khu Công Nghiệp - Hay T...
Tiểu Luận Thực Trạng Đời Sống Văn Hóa Của Công Nhân Khu Công Nghiệp - Hay T...
 
Tiểu Luận Quản Lý Hoạt Động Nhà Văn Hóa - Đỉnh Của Chóp!
Tiểu Luận Quản Lý Hoạt Động Nhà Văn Hóa - Đỉnh Của Chóp!Tiểu Luận Quản Lý Hoạt Động Nhà Văn Hóa - Đỉnh Của Chóp!
Tiểu Luận Quản Lý Hoạt Động Nhà Văn Hóa - Đỉnh Của Chóp!
 
Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Văn Hóa - Hay Bá Cháy!
Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Văn Hóa - Hay Bá Cháy!Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Văn Hóa - Hay Bá Cháy!
Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Văn Hóa - Hay Bá Cháy!
 
Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Thiết Chế Văn Hóa - Hay Quên Lối Ra!.
Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Thiết Chế Văn Hóa - Hay Quên Lối Ra!.Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Thiết Chế Văn Hóa - Hay Quên Lối Ra!.
Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Thiết Chế Văn Hóa - Hay Quên Lối Ra!.
 
Tiểu Luận Quản Lý Di Tích Kiến Trúc Nghệ Thuật Chùa Tứ Kỳ - Hay Bá Đạo!
Tiểu Luận Quản Lý Di Tích Kiến Trúc Nghệ Thuật Chùa Tứ Kỳ - Hay Bá Đạo!Tiểu Luận Quản Lý Di Tích Kiến Trúc Nghệ Thuật Chùa Tứ Kỳ - Hay Bá Đạo!
Tiểu Luận Quản Lý Di Tích Kiến Trúc Nghệ Thuật Chùa Tứ Kỳ - Hay Bá Đạo!
 
Tiểu Luận Quản Lý Các Dịch Vụ Văn Hóa Tại Khu Du Lịch - Hay Xĩu Ngang!
Tiểu Luận Quản Lý Các Dịch Vụ Văn Hóa Tại Khu Du Lịch - Hay Xĩu Ngang!Tiểu Luận Quản Lý Các Dịch Vụ Văn Hóa Tại Khu Du Lịch - Hay Xĩu Ngang!
Tiểu Luận Quản Lý Các Dịch Vụ Văn Hóa Tại Khu Du Lịch - Hay Xĩu Ngang!
 
Tiểu Luận Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Quản Lý Các Điểm Di Tích Lịch Sử Văn H...
Tiểu Luận Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Quản Lý Các Điểm Di Tích Lịch Sử Văn H...Tiểu Luận Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Quản Lý Các Điểm Di Tích Lịch Sử Văn H...
Tiểu Luận Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Quản Lý Các Điểm Di Tích Lịch Sử Văn H...
 
Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Lễ Hội Tịch - Xuất Sắc Nhất!
Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Lễ Hội Tịch - Xuất Sắc Nhất!Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Lễ Hội Tịch - Xuất Sắc Nhất!
Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Lễ Hội Tịch - Xuất Sắc Nhất!
 
Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Di Tích Và Phát Triển Du Lịch - Hay Nhứ...
Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Di Tích Và Phát Triển Du Lịch - Hay Nhứ...Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Di Tích Và Phát Triển Du Lịch - Hay Nhứ...
Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Di Tích Và Phát Triển Du Lịch - Hay Nhứ...
 
Tiểu Luận Bảo Vệ Và Phát Huy Di Sản Văn Hóa Dân Tộc - Hay Chảy Ke!
Tiểu Luận Bảo Vệ Và Phát Huy Di Sản Văn Hóa Dân Tộc - Hay Chảy Ke!Tiểu Luận Bảo Vệ Và Phát Huy Di Sản Văn Hóa Dân Tộc - Hay Chảy Ke!
Tiểu Luận Bảo Vệ Và Phát Huy Di Sản Văn Hóa Dân Tộc - Hay Chảy Ke!
 
Quy Trình Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Cổ Phần Truyền Thông Và Sự Kiện Taf
Quy Trình Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Cổ Phần Truyền Thông Và Sự Kiện TafQuy Trình Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Cổ Phần Truyền Thông Và Sự Kiện Taf
Quy Trình Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Cổ Phần Truyền Thông Và Sự Kiện Taf
 
Thực Trạng Hoạt Động Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Quảng Cáo
Thực Trạng Hoạt Động Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Quảng CáoThực Trạng Hoạt Động Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Quảng Cáo
Thực Trạng Hoạt Động Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Quảng Cáo
 
Một Số Kiến Nghị Để Nâng Cao Hiệu Quảng Đối Với Dịch Vụ Quảng Cáo Và Tổ Chức ...
Một Số Kiến Nghị Để Nâng Cao Hiệu Quảng Đối Với Dịch Vụ Quảng Cáo Và Tổ Chức ...Một Số Kiến Nghị Để Nâng Cao Hiệu Quảng Đối Với Dịch Vụ Quảng Cáo Và Tổ Chức ...
Một Số Kiến Nghị Để Nâng Cao Hiệu Quảng Đối Với Dịch Vụ Quảng Cáo Và Tổ Chức ...
 
Hoàn Thiện Quy Trình Dịch Vụ Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Đầu Tư
Hoàn Thiện Quy Trình Dịch Vụ Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Đầu TưHoàn Thiện Quy Trình Dịch Vụ Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Đầu Tư
Hoàn Thiện Quy Trình Dịch Vụ Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Đầu Tư
 

Recently uploaded

GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxAnAn97022
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfVyTng986513
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxnhungdt08102004
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...ThunTrn734461
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdftohoanggiabao81
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................TrnHoa46
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhvanhathvc
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNguyễn Đăng Quang
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdfTrnHoa46
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...hoangtuansinh1
 

Recently uploaded (20)

GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
 
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
 

Nâng cao vai trò Nhà nước về quản lý thuế đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa

  • 1. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH –––––––––––––––––––––––––––––– ĐÀO DUY BẨY NÂNG CAO VAI TRÒ NHÀ NƢỚC VỀ QUẢN LÝ THUẾ ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 60 - 34 - 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Ngƣờihƣớng dẫnkhoa học:PGS.TS.ĐỖ THỊ BẮC THÁI NGUYÊN - 2012
  • 2. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn “Nâng cao vai trò Nhà nước về quản lý thuế đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố Thái Nguyên” là trung thực, là kết quả nghiên cứu của riêng tôi. Các tài liệu , số liệu sử dụng trong luận văn do Tổng cục Thuế, Cục Thuế Thái Nguyên, UBND TP Thái Nguyên, Chi cục Thuế TP Thái nguyên cung cấp và do cá nhân tôi thu thập từ các báo cáo của Ngành thuế, sách, báo, tạp chí Thuế, các kết quả nghiên cứu có liên quan đến đề tài đã đƣợc công bố ... Các trích dẫn trong luận văn đều đã đƣợc chỉ rõ nguồn gốc. Ngày tháng năm 2012 Tác giả luận văn Đào Duy Bẩy
  • 3. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện đề tài: “Nâng cao vai trò Nhà nước về quản lý thuế đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố Thái Nguyên”, tôi đã nhận đƣợc sự hƣớng dẫn, giúp đỡ, động viên của nhiều cá nhân và tập thể. Tôi xin đƣợc bày tỏ sự cảm ơn sâu sắc nhất tới tất cả các cá nhân và tập thể đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong học tập và nghiên cứu. Tôi xin chân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu Nhà trƣờng, Phòng Quản lý Đào tạo Sau Đại học, các khoa, phòng của Trƣờng Đạ i họ c Kinh t ế và Quản trị Kinh doanh - Đại học Thái Nguyên đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi về mọi mặt trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn này. Tôi xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của giáo viên hƣớng dẫn PGS.TS. Đỗ Thị Bắc. Tôi xin cảm ơn sự giúp đỡ, đóng góp nhiều ý kiến quý báu của các nhà khoa học, các thầy, cô giáo trong Trƣờng Đạ i họ c Kinh t ế và Quản trị Kinh doanh - Đại học Thái Nguyên. Trong quá trình thực hiện đề tài, tôi còn đƣợc sự giúp đỡ và cộng tác của các đồng chí tại địa điểm nghiên cứu, tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Cục Thuế Thái Nguyên; Chi cục thuế thành phố Thái Nguyên; cán bộ các Đội thuế phƣờng, xã Chi cục Thuế… Tôi xin cảm ơn sự động viên, giúp đỡ của bạn bè và gia đình đã giúp tôi thực hiện luận văn này. Tôixin bày tỏ sự cảm ơn sâu sắc đốivới mọi sự giúp đỡ quý báu đó. Thái Nguyên, ngày tháng năm 2012 Tác giả luận văn Đào Duy Bẩy
  • 4. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN........................................................................................ i LỜI CẢM ƠN.............................................................................................ii MỤC LỤC .................................................................................................iii DANH MỤ C CHƢ̃ VIẾT TẮ T ..................................................................vii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU...............................................................viii DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ.........................................................ix MỞ ĐẦU................................................................................................... 1 1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu........................................................... 1 2. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................ 2 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu............................................................ 2 4. Ý nghĩa khoa học của luận văn ................................................................ 3 5. Kết cấu của luận văn ............................................................................... 3 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VAI TRÒ NHÀ NƢỚC VỀ QUẢN LÝ THUẾ ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA.................................................................................................... 4 1.1. Quan niệm, vai trò của doanh nghiệp nhỏ và vừa.................................... 4 1.1.1. Quan niệm và đặc điểm của doanh nghiệp nhỏ và vừa .................... 4 1.1.2. Vai trò của doanh nghiệp nhỏ và vừa trong nền kinh tế .................... 4 1.2. Quản lý thuế và vai trò Nhà nƣớc về quản lý thuế.................................. 6 1.2.1. Quan niệm về thuế và vai trò của thuế............................................. 6 1.2.2. Quan niệm về quản lý thuế và tính tất yếu khách quan vai trò Nhà nƣớc về quản lý thuế.............................................................12 1.3. Vaitrò Nhà nƣớc về quản lý thuếđốivớidoanhnghiệp nhỏ và vừa...........15 1.3.1. Quản lý công tác đăng ký, kê khai, nộp thuế, ấn định thuế...............15 1.3.2. Quản lý thủ tục hoàn thuế, miễn thuế, giảm thuế.............................17 1.3.3. Quản lý xoá nợ tiền thuế, tiền phạt.................................................17
  • 5. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 4 1.3.4. Quản lý thông tin về ngƣời nộp thuế..............................................18 1.3.5. Quản lý công tác kiểm tra thuế, thanh tra thuế................................18 1.3.6. Quản lý công tác cƣỡng chế thi hành quyết định hành chính thuế....................................................................................19 1.3.7. Quản lý xử lý vi phạm pháp luật về thuế ........................................20 1.3.8. Quản lý giải quyết khiếu nại, tố cáo về thuế ...................................20 1.4. Các nhân tố ảnh hƣởng đến vai trò Nhà nƣớc về quản lý thuế đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa ..............................................................21 1.4.1. Môi trƣờng quản lý thuế ...............................................................21 1.4.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy và và trình độ đội ngũ cán bộ quản lý thuế .........................................................................................22 1.4.3. Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế và các quy định của các tổ chức kinh tế quốc tế có liên quan đến thuế quan.............................23 1.4.4. Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho quản lý thuế ...........................24 1.4.5. Sự phối kết hợp của các tổ chức, cá nhân trong quản lý thuế ...........25 1.5. Kinh nghiệm vai trò Nhà nƣớc về quản lý thuế đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa ở một số nƣớc trên thế giới và ở Việt Nam..............25 1.5.1. Kinh nghiệm vai trò Nhà nƣớc về quản lý thuế đốivới doanh nghiệp nhỏ và vừa ở một số nƣớc trên thế giới...............................25 1.5.2. Kinh nghiệm vai trò Nhà nƣớc về quản lý thuế đốivới doanh nghiệp nhỏ và vừa của Việt Nam...................................................29 1.5.3. Kinh nghiệm của Chi cục Thuế Thành phố Việt Trì tỉnh Phú Thọ.......................................................................................32 1.5.4. Những bài học kinh nghiệm rút ra trong vai trò Nhà nƣớc về quản lý thuế đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa..........................33 Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU........................................ 35 2.1. Câu hỏi nghiên cứu..............................................................................35
  • 6. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 5 2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu.....................................................................35 2.2.1. Phƣơng pháp chọn điểm nghiên cứu..............................................35 2.2.2. Thu thập số liệu ............................................................................36 2.2.3. Phƣơng pháp tổng hợp số liệu.......................................................38 2.2.4. Phƣơng pháp phân tích.................................................................39 2.3. Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu..........................................................40 2.3.1. Các chỉ tiêu phản ánh mức độ phát triển của các doanh nghiệp nhỏ và vừa ........................................................................40 2.3.2. Kết quả kinh doanh bình quân của một doanh nghiệp nhỏ và vừa ..............................................................................................40 2.3.3. Các chỉ tiêu để đánh giá vai trò Nhà nƣớc về quản lý thuế đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa.........................................................40 Chƣơng 3: THỰC TRẠNG VAI TRÒ NHÀ NƢỚC VỀ QUẢN LÝ THUẾ ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN.............................................. 41 3.1. Khái quát về thành phố Thái Nguyên....................................................41 3.1.1. Điều kiện tự nhiên ........................................................................41 3.1.2. Điều kiện kinh tế của thành phố Thái Nguyên ................................41 3.1.3. Điều kiện văn hoá, y tế, giáo dục...................................................42 3.1.4. Kỹ thuật - công nghệ.....................................................................42 3.2. Thực trạng vai trò Nhà nƣớc về quản lý thuế đốivới doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố Thái Nguyên...................................43 3.2.1. Tình hình cơ bản của Chi cục Thuế TP Thái Nguyên......................43 3.2.2. Kết quả thu NSNN và tình hình doanh nghiệp nhỏ và vừa giai đoạn 2009-2011 tại thành phố Thái Nguyên...................................49 3.3.3. Thực trạng vai trò Nhà nƣớc về quản lý thuế đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố Thái Nguyên.................54
  • 7. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 6 3.4. Đánh giá vai trò Nhà nƣớc trong quản lý thuế đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố Thái Nguyên.......................71 3.4.1. Những mặt đạt đƣợc.....................................................................71 3.4.2. Những mặt còn hạn chế.................................................................74 3.4.3. Một số nguyên nhân......................................................................76 Chƣơng 4: CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO VAI TRÒ NHÀ NƢỚC VỀ QUẢN LÝ THUẾ ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN....................80 4.1. Các quan điểm, định hƣớng và mục tiêu chủ yếu nâng cao vai trò Nhà nƣớc về quản lý thuế đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố Thái Nguyên...........................................................80 4.2. Giải pháp nâng cao vai trò Nhà nƣớc về quản lý thuế đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố Thái Nguyên..............83 4.2.1. Giải pháp về thực hiện thu Ngân sáchNhà nƣớc............................83 4.2.2 .Giải pháp nâng cao vai trò Nhà nƣớc về quản lý thuế đối với doanhnghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố Thái Nguyên..........86 4.3. Kiến nghị............................................................................................98 4.3.1.Kiến nghị với Cục Thuế tỉnh Thái Nguyên ......................................98 4.3.2. Kiến nghị với Tổng cục Thuế và Bộ Tài chính trình Quốc hội sửa đổi một số nội dung của Luật Quản lý thuế còn chƣa phù hợp với thực tế hiện nay................................................................99 4.3.3. Kiến nghị với Đảng uỷ, UBND các cấp, các tổ chức kinh tế, xã hội, chính trị trong tỉnh Thái Nguyên.......................................100 KẾT LUẬN............................................................................................102 DANH MỤC CÔNG TRÌNHCÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ .....................104 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................105 PHỤ LỤC...............................................................................................107
  • 8. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vii DANH MỤ C CHƢ̃ VIẾT TẮ T STT CHỮ VIẾ T TẮ T NGUYÊN NGHĨ A 1 CNTT Công nghệ thông tin 2 CQT Cơ quan thuế 3 CP Cổ phần 4 CTCP Công ty cổ phần 5 DN Doanh nghiệp 6 DNNVV Doanh nghiệp nhỏ và vừa 7 DNTN Doanh nghiệp tƣ nhân 8 ĐTNN Đầutƣ nƣớcngoài 9 GDP Tốc độ tăng trƣởng kinh tế 10 GTGT Giá trị gia tăng 11 HTX Hợp tác xã 12 MSDN Mã số doanh nghiệp 13 MST Mã số thuế 14 NNT Ngƣờ i nộ p thuế 15 NSNN Ngân sáchNhà nƣớc 16 QLT Quản lý thuế 17 TP Thành phố 18 TNCN Thu nhậ p cá nhân 19 TNDN Thu nhậ p doanh nghiệ p 20 TNHH Trách nhiệm hữu hạn 21 TTĐB Tiêu thụ đặc biệt 22 UBND Ủy ban nhân dân 23 XHCN Xã hội chủ nghĩa
  • 9. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 8 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1. Số doanh nghiệp điều tra theo loại hình........................................37 Bảng 2.2. Số doanh nghiệp điều tra theo khu vực.........................................38 Bảng 3.1. Số lƣợng cán bộ, công chức của Chi cục Thuế TP Thái Nguyên năm 2011.......................................................................48 Bảng 3.2. Trang thiết bị quản lý thu thuế của Chi cục thuế TP Thái Nguyên năm 2011.......................................................................49 Bảng 3.3. Kết quả thungânsách tỉnh TháiNguyên giaiđoạn 2009 - 2011.........50 Bảng 3.4. Số thu NSNN TP Thái Nguyên giai đoạn 2009 - 2011 ..................50 Bảng 3.5. Tình hình quản lý các doanh nghiệp nhỏ và vừa phân theo xã, phƣờng giai đoạn 2009 - 2011 ...............................................53 Bảng 3.6. Tình hình quản lý các doanh nghiệp nhỏ và vừa phân theo loại hình doanh nghiệp giai đoạn 2009 - 2011...............................54 Bảng 3.7. Số lƣợng cấp mã số thuế mới giai đoạn 2009 - 2011.....................55 Bảng 3.8. Số lƣợng hồ sơ khai thuế giai đoạn 2009 - 2011..........................56 Bảng 3.9. Số lƣợng doanh nghiệp nhỏ và vừa giải thể, phá sản, bỏ trốn giai đoạn 2009 - 2011 .................................................................56 Bảng 3.10. Số lƣợng hoàn thuế giai đoạn 2009-2011 ...................................58 Bảng 3.11. Số thuế doanh nghiệp đề nghị hoàn sai đã bị phát hiện giai đoạn 2009 - 2011........................................................................64 Bảng 3.12. Xử lý qua kiểm tra hồ sơ khai thuế tại trụ sở cơ quan thuế ..........64 Bảng 3.13. Kết quả kiểm tra tại trụ sở ngƣời nộp thuế .................................65 Bảng 3.14. Kết quả cuộc kiểm tra các năm 2009-2011 .................................65 Bảng 3.15. Xử phạt đối với hành vi vi phạm thủ tục thuế giai đoạn 2009 - 2011 ..................................................................................... 67 Bảng 3.16. Xử phạtđốivớihành vichậm nộp tiền giaiđoạn2009 - 2011..........68 Bảng 3.17. Tổng hợp các ý kiến nhu cầu về thông tin của doanh nghiệp ..........69 Bảng 3.18. Tổng hợp các ý kiến nhu cầu về quản lý thuế.............................70
  • 10. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 9 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Sơ đồ 3.1. Cơ cấu tổ chức của Chi cục Thuế TP Thái Nguyên................... 43 Biểu đồ 3.1. Cơ cấu thu NSNN TP Thái Nguyên năm 2011........................ 51 Biểu đồ 3.2. Kết quả thu của các DN nhỏ và vừa giai đoạn 2009 - 2011...... 52
  • 11. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu Thuế là một trong những chính sách kinh tế - xã hội quan trọng của Đảng và Nhà nƣớc ta, là công cụ điều tiết nền kinh tế phát triển theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa, tạo môi trƣờng thuận lợi cho sản xuất kinh doanh phát triển, giải quyết các vấn đề kinh tế - xã hội đất nƣớc, góp phần vào tích luỹ ngân sách, tăng tổng sản phẩm xã hội và thu nhập quốc dân, góp phần đảm bảo công bằng xã hội và hội nhập quốc tế. Với tầm quan trọng nhƣ vậy, Chính phủ đã thông qua đề án Chiến lƣợc cải cách hệ thống thuế giai đoạn 2011-2020: Xây dựng ngành thuế Việt Nam hiện đại, hiệu lực, hiệu quả. Trong những năm qua trên địa bàn thành phố Thái Nguyên doanh nghiệp nhỏ và vừa ngày càng phát triển mạnh cả về số lƣợng và quy mô hoạt động; số thuế đóng góp cho ngân sách nhà nƣớc năm sau cao hơn năm trƣớc. Bên cạnh những kết quả đạt đƣợc, vai trò Nhà nƣớc về quản lý thuế đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại thành phố Thái Nguyên đến nay vẫn còn một số tồn tại, hạn chế nhƣ: đăng ký, kê khai, nộp thuế; hoàn thuế, miễn thuế; xử lý nợ thuế; kiểm tra, thanh tra thuế... Vì vậy, ngành thuế cần tiếp tục nỗ lực cải cách hệ thống thuế. Triển khai thực hiện Chiến lƣợc cải cách hệ thống thuế giai đoạn 2011- 2020 tập trung vào các mục tiêu tổng quát bao gồm: Xây dựng hệ thống chính sách thuế đồng bộ, thống nhất, công bằng, hiệu quả, phù hợp với thể chế kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa; mức động viên hợp lý nhằm tạo điều kiện thúc đẩy sản xuất trong nƣớc và là một trong những công cụ quản lý kinh tế vĩ mô có hiệu quả, hiệu lực của Đảng và Nhà nƣớc. Xây dựng ngành thuế Việt Nam hiện đại, hiệu lực, hiệu quả; công tác quản lý thuế, phí và lệ phí thống nhất, minh bạch, đơn giản, dễ hiểu, dễ thực hiện dựa trên ba nền tảng cơ bản: Thể chế chính sách thuế minh bạch, quy trình thủ tục hành chính thuế đơn giản, khoa học phù hợp với thông lệ quốc
  • 12. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2 tế; nguồn nhân lực có chất lƣợng, liêm chính; ứng dụng công nghệ thông tin hiện đại, có tính liên kết, tíchhợp, tự động hoá cao. Xuất phát từ thực tế trên tôi chọn đề tài: "Nâng cao vai trò Nhà nước về quản lý thuế đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố Thái Nguyên” làm đề tài nghiên cứu luận văn góp phần thiết thực triển khai thực hiện Chiến lƣợc cải cách hệ thống thuế giai đoạn 2011 - 2020: Xây dựng ngành thuế Thái Nguyên hiện đại, hiệu lực, hiệu quả. 2. Mục tiêu nghiêncứu 2.1. Mục tiêu chung Mục tiêu bao trùm của luận văn là trên cơ sở nghiên cứu thực trạng, đƣa ra các giải pháp phù hợp, khả thi nhằm nâng cao vai trò Nhà nƣớc về quản lý thuế đốivới doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố Thái Nguyên, từ đó góp phần quản lý thuế có hiệu quả, từng bƣớc hiện đại hoá ngành. 2.2. Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hoá đƣợc cơ sở lý luận và thực tiễn vai trò Nhà nƣớc về quản lý thuế đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa. - Phân tích, đánh giá thực trạng vai trò Nhà nƣớc về quản lý thuế đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố Thái Nguyên trong thời gian từ năm 2009 - 2011. - Đƣa ra đƣợc các giải pháp nhằm nâng cao vai trò Nhà nƣớc về quản lý thuế đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố Thái Nguyên trong thời gian tới. 3. Đốitƣợng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu là các vấn đề nâng cao vai trò Nhà nƣớc về quản lý thuế đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa; các loại hình doanh nghiệp: Công ty TNHH, công ty cổ phần, doanh nghiệp tƣ nhân, HTX; cán bộ, công chức liên quan đến quản lý thuế; cộng đồng và các vùng.
  • 13. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3 3.2. Phạm vi nghiên cứu - Thời gian: Nghiên cứu từ năm 2009 - 2011. - Về không gian: đề tài đƣợc thực hiện trên địa bàn thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên. - Về nội dung: nghiên cứu thực trạng vai trò Nhà nƣớc về quản lý thuế đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa. 4. Ý nghĩa khoa học của luận văn Luận văn là công trình khoa học có ý nghĩa lý luận và thực tiễn thiết thực, là tài liệu để nghiên cứu, tham khảo vai trò Nhà nƣớc về quản lý thuế đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố Thái Nguyên trong thời gian tới có cơ sở khoa học. Luận văn nghiên cứu khá toàn diện và có hệ thống, những giải pháp chủ yếu nâng cao vai trò Nhà nƣớc về quản lý thuế đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố Thái Nguyên, có ý nghĩa thiết thực cho quá trình phát triển kinh tế - xã hội thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên và đốivới các địa phƣơng có điều kiện tƣơng tự. 5. Kết cấucủa luận văn - Ngoài phần mở đầu, kết luận, luận văn gồm 4 chƣơng: - Chƣơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn vai trò Nhà nƣớc về quản lý thuế đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa. - Chƣơng 2:Phƣơngpháp nghiên cứu - Chƣơng 3: Thực trạng vai trò Nhà nƣớc về quản lý thuế đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố Thái Nguyên. - Chƣơng 4: Các giải pháp nâng cao vai trò Nhà nƣớc về quản lý thuế đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố Thái Nguyên.
  • 14. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 4 Chƣơng1 CƠ SỞLÝLUẬNVÀTHỰCTIỄNVAITRÒNHÀNƢỚC VỀ QUẢN LÝ THUẾ ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 1.1. Quan niệm, vai trò của doanh nghiệpnhỏ và vừa 1.1.1. Quan niệm và đặcđiểm của doanhnghiệp nhỏvà vừa Doanh nghiệp nhỏ và vừa là cơ sở kinh doanh đã đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật, đƣợc chia thành ba cấp: Siêu nhỏ, nhỏ, vừa theo quy mô tổng nguồn vốn (tổng nguồn vốn tƣơng đƣơng tổng tài sản đƣợc xác định trong bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp) hoặc số lao động bình quân năm (tổng nguồn vốn là tiêu chí ƣu tiên). Bảng 1.1. Doanhnghiệp nhỏ và vừa theo quy mô tổng nguồn vốn Khu vực DN siêu nhỏ Doanh nghiệp nhỏ Doanh nghiệp vừa Số lao động Tổng nguồn vốn Số lao động Tổng nguồn vốn Số lao động I. Nông, lâm nghiệp và thủy sản 10 ngƣời xuống trở 20 tỷ đồng trở xuống Từ trên 10 ngƣời đến 200 ngƣời Từ trên 20 tỷ đồng đến 100 tỷ đồng Từ trên 200 ngƣời đến 300 ngƣời II. Công nghiệp và xây dựng 10 ngƣời xuống trở 20 tỷ đồng trở xuống Từ trên 10 ngƣời đến 200 ngƣời Từ trên 20 tỷ đồng đến 100 tỷ đồng Từ trên 200 ngƣời đến 300 ngƣời III. Thƣơng mại và dịch vụ 10 ngƣời xuống trở 10 tỷ đồng trở xuống Từ trên 10 ngƣời đến 50 ngƣời Từ trên 10 tỷ đồng đến 50 tỷ đồng Từ trên 50 ngƣời đến 100 ngƣời (Nguồn:Nghị định 56/2009/NĐ-CPngày30/06/2009) 1.1.2. Vai trò của doanhnghiệp nhỏ và vừa trong nền kinhtế Ở mỗi nền kinh tế của một quốc gia hay lãnh thổ, các doanh nghiệp nhỏ và vừa giữ những vai trò với mức độ khác nhau, song nhìn chung có một số vai trò tƣơng đồng nhƣ sau: - Giữ vai trò quan trọng trong nền kinh tế: Các doanh nghiệp nhỏ và vừa thƣờng chiếm tỷ trọng lớn, thậm chí áp đảo trong tổng số doanh nghiệp (Ở Việt Nam chỉ xét các doanh nghiệp có đăng ký thì tỷ lệ này là trên 95%). Vì thế, đóng góp của họ vào tổng sản lƣợng và tạo việc làm là rất đáng kể.
  • 15. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 5 - Giữ vai trò ổn định nền kinh tế: Ở phần lớn các nền kinh tế, các doanh nghiệp nhỏ và vừa là những nhà thầu phụ cho các doanh nghiệp lớn. Sự điều chỉnh hợp đồngthầu phụ tại các thời điểm cho phép nền kinh tế có đƣợc sự ổn định. Vì thế, doanhnghiệp nhỏ và vừa đƣợc ví là thanh giảm sốc cho nền kinh tế. - Làm cho nền kinh tế năng động: Vì doanh nghiệp nhỏ và vừa có quy mô nhỏ, nên dễ điều chỉnh (xét về mặt lý thuyết) hoạt động. - Tạo nên ngành công nghiệp và dịch vụ phụ trợ quan trọng: Doanh nghiệp nhỏ và vừa thƣờng chuyên môn hóa vào sản xuất một vài chi tiết đƣợc dùng để lắp ráp thành một sản phẩm hoàn chỉnh. Là trụ cột của kinh tế địa phƣơng: nếu nhƣ doanh nghiệp lớn thƣờng đặt cơ sở ở những trung tâm kinh tế của đất nƣớc, thì doanh nghiệp nhỏ và vừa lại có mặt ở khắp các địa phƣơng và là ngƣời đóng góp quan trọng vào thu ngân sách, vào sản lƣợng và tạo công ăn việc làm ở địa phƣơng. (Theo Cục Phát triển doanh nghiệp (Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ), doanh nghiệp nhỏ và vừa cần đƣợc coi là trụ cột của nền kinh tế, chính sách phát triển công nghiệp và nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia cần dựa trên nền tảng là phát triển DNNVV. Trong chiến lƣợc phát triển DNNVV giai đoạn 2011 - 2015, Cục Phát triển doanh nghiệp đề ra một số chỉ tiêu chính nhƣ: Số lƣợng DNNVV thành lập mới trong giai đoạn này đạt 350.000 doanh nghiệp, tỷ lệ doanh nghiệp tham gia xuất khẩu đạt từ 8 - 10%. Đầu tƣ của khu vực DNNVV chiếm 40% tổng vốn đầu tƣ toàn xã hội, tạo mới thêm 3,5 - 4 triệu chỗ làm cho ngƣời lao động ). Nhƣ vậy, phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa một cách bền vững sẽ là biện pháp quan trọng nhất để bảo đảm ngân sách quốc gia. Doanh nghiệp nhỏ và vừa lại là loại hình doanh nghiệp phát triển nhanh nhất và tạo ra công ăn việc làm mới nhiều nhất và do vậy sẽ là động lực chủ yếu và bền vững cho tăng trƣởng dài hạn của Việt Nam trong bối cảnh cạnh tranh toàn cầu.
  • 16. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 6 1.2. Quản lý thuế và vai trò Nhà nƣớc về quản lý thuế 1.2.1. Quan niệm vềthuế và vai trò của thuế 1.2.1.1. Quan niệm về thuế Thuế là một trong những biện pháp tài chính bắt buộc nhƣng phi hình sự của Nhà nƣớc nhằm động viên một số bộ phận thu nhập từ lao động, từ của cải, từ vốn, từ các chi tiêu hàng hoá và dịch vụ, từ tài sản của các thể nhân và pháp nhân nhằm tập trung vào tay Nhà nƣớc để trang trải các khoản chi phí cho bộ máy nhà nƣớc và các nhu cầu chung của xã hội. Các khoản thu qua thuế đƣợc thể chế bằng luật. Thuế là khoản đóng góp theo luật định của người nộp thuế cho Nhà nước nhằm đáp ứng nhu cầu chi tiêu của Nhà nước. Thuế là hình thức động viên mang tính chất bắt buộc trên nguyên tắc luật định. Đặc điểm này đƣợc thể chế hoá trong hiến pháp của mỗi quốc gia. Nhà nƣớc dùng quyền lực và sức mạnh để ấn định các thứ thuế, bắt buộc các tổ chức kinh tế và công dân thực hiện các nghĩa vụ thuế để nhà nƣớc có nguồn thu ổn định, thƣờng xuyên đảm bảo trang trải các khoản chi trong hoạt độngthƣờng xuyên của Nhà nƣớc mà vẫn ổn định đƣợc NSNN. Tổ chức hoặc cá nhân nào không thực hiện đúng nghĩa vụ nộp thuế của mình tức là họ đã vi phạm pháp luật của quốc gia đó. 1.2.1.2.Vaitrò của thuế Thứnhất:Thuếlà nguồn thu chủ yếu của ngân sách nhà nước Hệ thống tài chính của một quốc gia lành mạnh phải dựa vào chủ yếu nguồn thu nội bộ từ nền kinh tế quốc dân. Để có một ngân sách lành mạnh, trƣớc hết phải dựa vào nguồn thu trong nƣớc, mà trong đó thuế là nguồn thu chủ yếu (từ 80 đến 90%). Nguồn thu của thuế lấy từ thu nhập quốc dân sản xuất, khả năng động viên của thuế phụ thuộc cơ bản vào sự phát triển và hiệu quả sản xuất, trình độ và ý thức tiết kiệm trong sản xuất và tiêu dùng của
  • 17. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 7 doanh nghiệp và ngƣời dân. Vì vậy, chính sách động viên về thuế phải đƣợc đặt trong mối quan hệ chung theo hƣớng xoá bỏ các khoản chi bao cấp, không tận thu để đảm bảo chi, phải thu đúng thu đủ nhằm bồi dƣỡng phát triển nguồn thu lâu dài trên nguyên tắc phân phối hợp lý thu nhập quốc dân giữa nhà nƣớc và xã hội. Muốn vậy hệ thống thuế và chính sách thuế mới phải đƣợc áp dụng thống nhất giữa các thành phần kinh tế, phải bao quát đƣợc hết hết các hoạt động sản xuất kinh doanh, các nguồn thu nhập của doanh nghiệp và xã hội để đảm bảo yêu cầu vốn, thực hiện mục tiêu tăng trƣởng cao hơn. Thứhai: Thuếlà công cụ quản lývà điều tiết vĩ mô của nền kinh tế Thuế không chỉ chiếm tỷ trọng lớn trong tổng thu NSNN hằng năm mà còn là công cụ của Nhà nƣớc để quản lý vĩ mô nền kinh tế quốc dân. Để phát huy tốt tác dụng điều tiết vĩ mô của chính sách thuế, nhìn chung ở nƣớc ta cũng nhƣ các nƣớc khác trên thế giới, nội dung của chính sách thuế thƣờng xuyên thay đổi cho phù hợp với diễn biến tình hình kinh tế xã hội và phù hợp với tình hình kinh tế, tài chính. Thứ ba: Thuế góp phần tạo môi trường kinh doanh công bằng, bình đẳng khuyến khích đầu tư phát triển kinh tế Việc áp dụng chính sách thuế thống nhất đối với mọi thành phần kinh tế trong phạm vi cả nƣớc đã góp phần tạo nên sân chơi bình đẳng, thúc đẩy cạnh tranh và khuyến khích phát triển mọi thành phần kinh tế trong phạm vi cả nƣớc góp phần tạo ra sân chơi bình đẳng thúc đẩy cạnh trạnh và khuyến khích phát triển mọi thành phần kinh tế. Trong quá trình triển khai thực hiện, chính sách thuế luôn đƣợc điều chỉnh linh hoạt, kịp thời, phù hợp với yêu cầu thực tiễn và hội nhập kinh tế quốc tế. Thứtư: Thuếgóp phần thúcđẩyquá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Thuế phục vụ định hƣớng quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế phụ thuộc rất lớn vào mối quan hệ cung cầu
  • 18. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 8 của thị trƣờng. Có nhu cầu tất yếu đòi hỏi phải phát triển sản xuất, dịch vụ để cung ứng đủ nhu cầu và ngƣợc lại. Mục tiêu của chuyển dịch cơ cấu kinh tế là làm tăng tổng cung gắn với kích cầu để quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế đạt kết quả tốt. Tổng cầu tăng hay giảm phụ thuộc vào nhiều yếu tố liên quan, chủ yếu là thu nhập của các tầng lớp dân cƣ, giá cả từng sản phẩm, cơ cấu hàng hoá trên thị trƣờng. Thuế góp phần phân bổ lại nguồn lực nhằm thực hiện tốt chƣơng trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế (Phan Thị Cúc - Trần Phước - Nguyễn Thị Mỹ Linh, 2007). Một số sắc thuế cơ bản mà doanh nghiệp nhỏ và vừa phải nộp: ThuếMôn bàilà một khoản thu có tính chất lệ phí thu hàng năm vào các cơ sở hoạt động sản xuất kinh doanh thuộc mọi thành phần kinh tế. Thuế Môn bài hiện nay đang áp dụng đốivới các doanhnghiệp thực hiện theo Thông tƣ số 42/2003/TT-BTC ngày 07/5/2003 của Bộ Tàichính. Đối tượng nộp thuế Môn bài bao gồm: Các doanh nghiệp nhà nƣớc, công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn, doanh nghiệp tƣ nhân, doanh nghiệp hoạt động theo Luật Đầu tƣ nƣớc ngoài tại Việt Nam, tổ chức và cá nhân nƣớc ngoài kinh doanh tại Việt Nam không theo Luật Đầu tƣ nƣớc ngoài tại Việt Nam, các tổ chức kinh tế của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, đơn vị vũ trang nhân dân, các tổ chức, đơn vị sự nghiệp khác và tổ chức kinh doanh hạch toán kinh tế độc lập khác; các hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã và các quỹ tín dụng nhân dân (gọi chung là các HTX); Các cơ sở kinh doanh là chi nhánh, cửa hàng, cửa hiệu (thuộc công ty hoặc thuộc chi nhánh)... hạch toán phụ thuộc hoặc báo sổ đƣợc cấp giấy chứng nhận (đăng ký kinh doanh), có đăng ký nộp thuế và đƣợc cấp mã số thuế (loại 13 số). Các tổ chức kinh tế nêu trên nộp thuế Môn bài căn cứ vào vốn đăng ký ghi trong giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc giấy phép đầu tƣ của doanh nghiệp theo quy định nhƣ sau:
  • 19. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 9 Bảng 1.2. Mức thuế Môn bài phải nộp Bậc thuế môn bài Vốn đăng ký Mức thuế Môn bài cả năm (đồng) Bậc 1 Trên 10 tỷ 3.000.000 Bậc 2 Từ 5 tỷ đến 10 tỷ 2.000.000 Bậc 3 Từ 2 tỷ đến dƣới 5 tỷ 1.500.000 Bậc 4 Dƣới 2 tỷ 1.000.000 (Nguồn:Thông tưsố 42/2003/TT-BTCngày07/5/2003của Bộ Tàichính) Thuếgiá trị gia tăng Thuế giá trị gia tăng là thuế tính trên giá trị tăng thêm của hàng hoá, dịch vụ phát sinh trong quá trình từ sản xuất, lƣu thông đến tiêu dùng. Giá tính thuế đƣợc quy định nhƣ sau: Đối với hàng hoá, dịch vụ do cơ sở sản xuất, kinh doanh bán ra là giá bán chưa có thuế giá trị gia tăng. Đối với hàng hóa, dịch vụ chịu thuếtiêu thụ đặcbiệt là giá bán đã có thuế tiêu thụ đặc biệt nhưng chưa có thuế giá trị gia tăng. Đối với hàng hóa nhập khẩu là giá nhập tại cửa khẩu cộng với thuế nhập khẩu (nếu có), cộng với thuế tiêu thụ đặc biệt (nếu có). Giá nhập tại cửa khẩu được xác định theo quy định về giá tính thuế hàng nhập khẩu. Thuế suất: Có 3 mức 0% (cho các hàng hoá, dịch vụ xuất khẩu); 5% (nƣớc sạch, thiết bị, dụng cụ y tế, hoạt động văn hoá, triển lãm); thuế suất 10% (cho các mặt hàng còn lại). Phƣơng pháp tính thuế giá trị gia tăng gồm: Phương pháp khấu trừ thuế giá trị gia tăng và phương pháp tính trực tiếp trên giá trị gia tăng. + Phương pháp khấu trừ thuế giá trị gia tăng được quy định như sau: Số thuế giá trị gia tăng phải nộp theo phƣơng pháp khấu trừ thuế bằng số thuế giá trị gia tăng đầu ra trừ số thuế giá trị gia tăng đầu vào đƣợc khấu trừ. Số thuế giá trị gia tăng đầu ra bằng tổng số thuế giá trị gia tăng của hàng hoá, dịch vụ bán ra ghi trên hoá đơn giá trị gia tăng. Số thuế giá trị gia tăng đầu
  • 20. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 10 vào đƣợc khấu trừ bằng tổng số thuế giá trị gia tăng ghi trên hóa đơn giá trị gia tăng mua hàng hóa, dịch vụ, chứng từ nộp thuế giá trị gia tăng của hàng hóa nhập khẩu. Phƣơng pháp khấu trừ thuế áp dụng đốivới cơ sở kinh doanh thực hiện đầyđủ chếđộ kế toán, hoá đơn, chứngtừtheo quyđịnh của pháp luật về kế toán, hoá đơn, chứng từ và đăng ký nộp thuế theo phƣơng pháp khấu trừ thuế. + Phương pháp tính trực tiếp trên giá trị gia tăng được quy định như sau: Số thuế giá trị gia tăng phải nộp theo phƣơng pháp tính trực tiếp trên giá trị gia tăng bằng giá trị gia tăng của hàng hóa, dịch vụ bán ra nhân với thuế suất thuế giá trị gia tăng. Giá trị gia tăng đƣợc xác định bằng giá thanh toán của hàng hóa, dịch vụ bán ra trừ giá thanh toán của hàng hóa, dịch vụ mua vào tƣơng ứng. Phƣơngpháp tính trực tiếp trên giá trị gia tăng áp dụng đốivới các cơ sở kinh doanh và tổ chức, cánhân nƣớc ngoài kinh doanhkhông có cơ sở thƣờng trú tại Việt Nam nhƣng có thu nhập phát sinh tại Việt Nam chƣa thực hiện đầy đủ chế độ kế toán, hoá đơn, chứng từ, hoạt động mua bán vàng, bạc, đá quý (Quốc hội, 2008 a). Thuếthu nhập doanh nghiệp Thuế thu nhập doanh nghiệp là một sắc thuế quan trọng nhất của thuế trực thu, đƣợc tính trên phần thu nhập của doanh nghiệp sau khi đã trừ đi các chi phí hợp lý, hợp lệ. Mọi tổ chức, cá nhân kinh doanh là đối tƣợng nộp thuế thu nhập doanh nghiệp. Căn cứ tính thuế: Căn cứ tính thuế là thu nhập tính thuế và thuế suất. + Thu nhập tính thuế trong kỳ tính thuế đƣợc xác định bằng thu nhập chịu thuế trừ thu nhập đƣợc miễn thuế và các khoản lỗ đƣợc kết chuyển từ các nămtrƣớc.
  • 21. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 11 Thu nhập chịu thuế bằng doanh thu trừ các khoản chi đƣợc trừ của hoạt động sản xuất, kinh doanh cộng thu nhập khác, kể cả thu nhập nhận đƣợc ở ngoài Việt Nam. + Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp là 25%. Phương pháp tính thuế: Số thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp trong kỳ tính thuế đƣợc tính bằng thu nhập tính thuế nhân với thuế suất; trƣờng hợp doanh nghiệp đã nộp thuế thu nhập ở ngoài Việt Nam thì đƣợc trừ số thuế thu nhập đã nộp nhƣng tối đa không quá số thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp theo quy định của pháp luật (Quốc hội, 2008 b). Thuếtiêu thụ đặc biệt Thuếtiêu thụ đặc biệt là khoản thuế gián thu, chỉ thu đối với một số sản phẩm hàng hóa, dịch vụ mà Nhà nƣớc có chính sách định hƣớng tiêu dùng. Thuế Tiêu thụ đặc biệt thƣờng áp dụng thuế suất cao mục tiêu nhằm điều tiết thu nhập của những cá nhân tiêu dùng các hàng hoá dịch vụ đặc biệt. Căn cứ tính thuế: Căn cứ tính thuế tiêu thụ đặc biệt là giá tính thuế của hàng hóa, dịch vụ chịu thuế và thuế suất. Số thuế tiêu thụ đặc biệt phải nộp bằng giá tính thuế tiêu thụ đặc biệt nhân với thuế suất thuế tiêu thụ đặc biệt . Giá tính thuế: Giá tính thuế tiêu thụ đặc biệt đối với hàng hoá, dịch vụ là giá bán ra, giá cung ứng dịch vụ chƣa có thuế tiêu thụ đặc biệt và chƣa có thuế giá trị gia tăng. Thuế suất: Thuế suất thuế tiêu thụ đặc biệt đối với hàng hoá, dịch vụ đƣợc quy định theo Biểu thuế tiêu thụ cho từng loại hàng hoá, dịch vụ theo quy định của Luật thuế TTĐB (Quốc hội, 2008 c). Thuếtài nguyên Thuế tài nguyên là loại thuế thu vào các hoạt động khai thác tài nguyên thiên nhiên. Căn cứ tính thuế tài nguyên: Là sản lƣợng tài nguyên thƣơng phẩm thực tế khai thác, giá tính thuế và thuế suất.
  • 22. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 12 Sản lƣợng tài nguyên thƣơng phẩm thực tế khai thác là số lƣợng, trọng lƣợng hoặc khối lƣợng tài nguyên khai thác thực tế trong kỳ nộp thuế, không phụ thuộc vào mục đích khai thác tài nguyên. Giá tính thuế tài nguyên: Giá tính thuế tài nguyên là giá bán đơn vị sản phẩm tài nguyên tại nơi khai thác. Thuếsuấtthuếtàinguyên: Đƣợc quy định theo Biểu thuế tài nguyên cho từng loại tài nguyên theo quy định của Luật thuế Tài nguyên (Quốc hội, 2009). 1.2.2. Quan niệm về quản lý thuế và tính tất yếu khách quan vai trò Nhà nước về quản lýthuế 1.2.2.1. Quan niệm quảnlý thuế Một cách chung nhất "quản lý nhà nƣớc" là sự tác động, điều chỉnh có tổ chức và bằng quyền lực nhà nƣớc đối với các quá trình xã hội, các hành vi hoạt động của công dân và mọi tổ chức trong xã hội nhằm duy trì và phát triển trật tự xã hội, bảo toàn, củng cố và phát triển quyền lực nhà nƣớc. Quản lý nhà nƣớc theo nghĩa hẹp là hoạt động quản lý hành chính do Chính phủ đại diện Nhà nƣớc thực thi và đảm bảo bằng quyền lực của Nhà nƣớc. "Quản lý nhà nƣớc về thuế" là thuật ngữ dùng để chỉ tổng thể các khâu lập pháp, hành pháp và tƣ pháp về thuế. Khi xem xét lĩnh vực thuế dƣới góc độ quản lý nhà nƣớc là xem xét ở tầm vĩ mô. Quản lý nhà nƣớc về thuế là quản lý nguồn thu chủ yếu của ngân sáchnhà nƣớc. Chủ thể quản lý nhà nƣớc trong lĩnh vực thuế là các cơ quan nhà nƣớc có chức năng lập pháp, hành pháp và tƣ pháp về thuế. Đối tượng của quản lý nhà nƣớc về thuế là "các quá trình xã hội, hành vi của cá nhân và tổ chức xã hội" trong lĩnh vực thuế. Tuy nhiên, luận văn này chỉ xét đến lĩnh vực quản lý thuế. Quản lý thuế là hoạt động của Nhà nước mà cơ quan thuế là đại diện để nhằm huy động tiền thuế vào ngân sách nhà nước theo những quy định của pháp luật về thuế.
  • 23. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 13 Quản lý thuế là hoạt động quản lý gắn liền với cơ quan thuế - một tổ chức nhà nƣớc có tƣ cách pháp nhân công quyền. Do đó, quản lý thuế là một hìnhthức quảnlýcông. Quảnlýthuếchỉ gồmkhâuhànhpháp vàtƣ pháp vềthuế. Quản lý thuế gồm những hoạt động có tổ chức trong bộ máy nhà nƣớc, thuộc lĩnh vực hành pháp và tƣ pháp về thuế của cơ quan thuế các cấp, với các chức năng nhiệm vụ quyền hạn do luật định, nhằm thực hiện chính sách thuế đã đƣợc cơ quan có thẩm quyền thông qua. Nói cách khác, quản lý thuế là khâu tổ chức thực hiện chính sách thuế của cơ quan thuế các cấp, là việc định ra một hệ thống các tổ chức, phân công trách nhiệm cho các tổ chức này, xác lập mối quan hệ phối hợp giữa các bộ phận một cách hữu hiệu trong việc thực thi các chính sách thuế nhằm đạt các mục tiêu đã đề ra, trong điều kiện môi trƣờng quản lý luôn biến động. * Quản lý thuếcó các vai trò sau: Thứ nhất, quản lý thuế là thực hiện một chức năng quan trọng của Nhà nƣớc trong lĩnh vực tàichính. Thứhai, huy động nguồn lực tài chính cho ngân sách nhà nƣớc Thứ ba, đóng vai trò quan trọng trong việc đƣa chính sách thuế vào cuộc sống. Thứ tư, tạo môi trƣờng sản xuất kinh doanh lành mạnh, công bằng thúc đẩy đầu tƣ phát triển kinh tế. 1.2.2.2. Vai trò Nhà nước về quản lý thuế Thứ nhất, vai trò Nhà nước về quản lý thuế nhằm tạo ra khuôn khổ pháp lý về thuế Có thể nói thuế không chỉ là nguồn thu của NSNN mà còn là công cụ quan trọng điều tiết vĩ mô nền kinh tế theo hƣớng khuyến khích đầu tƣ, khuyến khích xuất khẩu, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phát triển sản xuất, tạo môi trƣờng bình đẳng về pháp luật cho sự cạnh tranh lành mạnh giữa
  • 24. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 14 các thành phần kinh tế, góp phần thúc đẩy nền kinh tế phát triển trong công cuộc hội nhập kinh tế quốc tế. Trong những năm vừa qua dƣới sự lãnh đạo của Đảng, Nhà nƣớc ta đã tiến hành các cuộc cải cách thuế, không ngừng hoàn thiện và kiện toàn hệ thống quản lý thuế nhằm đảm bảo tính hiệu lực của các luật thuế trong cả nƣớc và tính hiệu quả của công tác quản lý thu thuế. Nhờ vậy, công tác thuế đã góp phần tích cực vào nguồn thu NSNN và sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nƣớc. Tuy nhiên, trƣớc những yêu cầu đặt ra của thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế, cơ chế quản lý hiện nay đã bộc lộ những hạn chế. Nhƣ vậy để tạo bộ khung pháp lý về quản lý thuế hoàn chỉnh, phù hợp với những thay đổi của sự phát triển kinh tế quốc tế thì vai trò hoạch định, cải cách chính sách về quản lý thuế nhằm nâng cao vai trò của nhà nƣớc về quản lý thuế là rất cần thiết. Thứ hai, vai trò Nhà nước về quản lý thuế góp phần làm giảm những khuyết tật của kinh tế thị trường. Kinh tế thị trƣờng có nhiều ƣu điểm nhƣng cũng có nhiều khuyết tật. Sƣ phát triển kinh tế thị trƣờng tất yếu dẫn đến nhƣ sự bất bình đẳng trong thu nhập, sự phân hóa giàu nghèo, vấn đề ô nhiễm môi trƣờng... Chính vì vậy có cần vai trò của Nhà nƣớc trong việc quản lý thuế sẽ góp phần làm hạn chế những khuyết tật này. Với chính sách thuế phù hợp sẽ động viên đƣợc nguồn thu để sử dụng trong phân phối phúc lợi xã hội. Giúp đảm bảo công bằng trong đóng góp vào ngân sách nhà nƣớc. Dựa vào vai trò quản lý về thuế của mình, nhà nƣớc sử dụng nguồn thu của ngân sách để tạo lập hàng hóa công cộng, phân phối phúc lợi xã hội một cách hợp lý. Thứ ba, vai trò Nhà nước về quản lý thuếnhằm tạo ra “sân chơi” bình đẳng cho mọi thành phần kinh tế. Chúng ta đang trong quá trình toàn cầu hóa, sự đầu tƣ liên kết không chỉ trong khu vực mà trên toàn thế giới. Nhà nƣớc tập trung vai trò quản lý
  • 25. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 15 thuế trong tay để tạo ra “sân chơi” bình đẳng cho mọi thành phần kinh tế. Mỗi mức thuế suất, sự tăng giảm mức thuế ƣu đãi, và việc thực thi chính sách đó sẽ thúc đẩy, khuyến khích đầu tƣ hay hạn chế đầu tƣ vào từng lĩnh vực tùy theo chính sách khuyến khích phát triển kinh tế vùng, miền, ngành hay hạn chế đầu tƣ vào các lĩnh vực không khuyến khích tùy theo chính sách phát triển kinh tế xã hội của đất nƣớc, và chủ trƣơng chính sách đúng đắn của Đảng và nhà nƣớc có đƣợc thực hiện đúng đắn nghiêm túc không phụ thuộc vào khâu tổ chức thực hiện đó là quản lý thuế. Thứ tư, do đặc điểm thuế là khoản thu bắt buộc mang tính cƣỡng chế ngƣời đóngthuế không phảiđể nhận lại củanhà nƣớc mà là nghĩa vụ đóng góp chung chứ không phải tự nguyện. Thuế làm tăng thu cho Nhà nƣớc và giảm thu nhập của ngƣời nộp thuế do đó phải có vai trò nhà nƣớc để đảm bảo việc thu thuế đƣợc thực hiện nghiêm chỉnh, đúng pháp luật. Thứ năm, hiện nay chúng ta đã hội nhập đầy đủ toàn diện với kinh tế quốc tế do đó để đảm bảo yêu cầu đòi hỏi về tính phù hợp với các điều ƣớc và thông lệ quốc tế về chính sách tài chính; đồng thời tạo điều kiện tối đa cho cho ngƣời nộp thuế trong việc kê khai nộp thuế thì đòi hỏi Nhà nƣớc mà đại diện là cơ quan thuế phải nâng cao vai trò của mình trong quản lý thuế. 1.3. Vai trò Nhà nƣớc về quản lý thuế đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa 1.3.1. Quản lý công tác đăng ký, kê khai, nộp thuế, ấn định thuế - Đối tƣợng đăng ký thuế: Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân kinh doanh, Tổ chức, cá nhân khác theo quy định của pháp luật về thuế. - Thời hạn đăng ký thuế: Đối tƣợng đăng ký thuế phải đăng ký thuế trong thời hạn mƣời ngày làm việc. - Hồ sơ đăng ký thuế. - Địa điểm nộp hồ sơ đăng ký thuế. - Trách nhiệm của cơ quan thuế, công chức thuế trong việc tiếp nhận hồ sơ đăng ký thuế.
  • 26. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 16 - Cấp giấy chứng nhận đăng ký thuế: Cơ quan thuế cấp giấy chứng nhận đăng ký thuế cho ngƣời nộp thuế trong thời hạn mƣời ngày làm việc, kể từ ngày nhận đƣợc hồ sơ đăng ký thuế hợp lệ. - Nguyên tắc khai thuế và tính thuế. + Ngƣời nộp thuế phải khai chính xác, trung thực, đầy đủ các nội dung trong tờ khai thuế theo mẫu do Bộ Tài chính quy định và nộp đủ các loại chứng từ, tài liệu quy định trong hồ sơ khai thuế với cơ quan quản lý thuế. + Ngƣời nộp thuế tự tính số thuế phải nộp, trừ trƣờng hợp việc tính thuế do cơ quan quản lý thuế thực hiện theo quy định của Chính phủ. - Hồ sơ khai thuế. - Thời hạn, địa điểm nộp hồ sơ khai thuế: Chậm nhất là ngày thứ hai mƣơi của tháng tiếp theo tháng phát sinh nghĩa vụ thuế đối với loại thuế khai và nộp theo tháng. - Trách nhiệm của cơ quan quản lý thuế, công chức quản lý thuế trong việc tiếp nhận hồ sơ khai thuế. - Ấn định thuế đối với ngƣời nộp thuế nộp thuế theo phƣơng pháp kê khai trong trƣờng hợp vi phạm pháp luật về thuế. - Thời hạn nộp thuế. + Trƣờng hợp ngƣời nộp thuế tính thuế, thời hạn nộp thuế chậm nhất là ngày cuối cùng của thời hạn nộp hồ sơ khai thuế. + Trƣờng hợp cơ quan quản lý thuế tính thuế hoặc ấn định thuế, thời hạn nộp thuế là thời hạn ghi trên thông báo của cơ quan quản lý thuế. - Đồng tiền nộp thuế: Đồng tiền nộp thuế là Đồng Việt Nam, trừ trƣờng hợp nộp thuế bằng ngoại tệ theo quy định của Chính phủ. - Thứ tự thanh toán tiền thuế, tiền phạt. + Tiền thuế nợ; + Tiền thuế truy thu;
  • 27. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 17 + Tiền thuế phát sinh; + Tiền phạt. 1.3.2. Quản lýthủ tục hoàn thuế, miễn thuế, giảm thuế - Hồ sơ hoàn thuế giá trị gia tăng đối với trƣờng hợp trong ba tháng liên tục có số thuế đầu vào chƣa đƣợc khấu trừ hết, hoặc đối với trƣờng hợp đang trong giai đoạn đầu tƣ chƣa có thuế giá trị gia tăng đầu ra, hoặc bù trừ số thuế GTGT củahàng hóa, dịch vụ mua vào sử dụng cho dự án đầu tƣ cùng với việc kê khai thuế GTGT của hoạt động sản xuất kinh doanh là: Giấy đề nghị hoàn trả khoản thu NSNN theo mẫu quy định. - Trƣờng hợp ngƣời nộp thuế tự xác định số tiền thuế đƣợc miễn thuế, giảm thuế. - Trƣờng hợp cơ quan thuế quyết định miễn thuế, giảm thuế. - Thời hạn giải quyết hồ sơ miễn thuế, giảm thuế: + Trong thời hạn ba mƣơi ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ, cơ quan thuế ra quyết định miễn thuế, giảm thuế theo mẫu hoặc thông báo cho ngƣời nộp thuế lý do không thuộc diện đƣợc miễn thuế, giảm thuế theo mẫu quy định. + Trƣờng hợp cần kiểm tra thực tế để có đủ căn cứ giải quyết hồ sơ thì thời hạn ra quyết định miễn thuế, giảm thuế là sáu mƣơi ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ. - Thẩm quyền giải quyết việc miễn thuế, giảm thuế. 1.3.3. Quản lýxoá nợ tiền thuế, tiền phạt - Trƣờnghợp đƣợc xoánợ tiền thuế, tiền phạt bao gồm: + Doanh nghiệp bị tuyên bố phá sản (không bao gồm doanh nghiệp tƣ nhân, công ty hợp danh bị tuyên bố phá sản) đã thực hiện các khoản thanh toán theo quy định của pháp luật phá sản mà không còn tài sản để nộp tiền thuế, tiền phạt.
  • 28. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 18 + Cá nhân đƣợc pháp luật coi là đã chết, mất tích, mất năng lực hành vi dân sự mà không có tài sản để nộp tiền thuế, tiền phạt còn nợ. - Hồ sơ xóa nợ tiền thuế, tiền phạt bao gồm: - Trình tự giải quyết hồ sơ xoá nợ tiền thuế, tiền phạt. 1.3.4. Quản lýthông tin về người nộp thuế - Hệ thống thông tin về ngƣời nộp thuế + Hệ thống thông tin về ngƣời nộp thuế bao gồm những thông tin, tài liệu liên quan đến nghĩa vụ thuế của ngƣời nộp thuế. + Thông tin về ngƣời nộp thuế là cơ sở để thực hiện quản lý thuế, đánh giá mức độ chấp hành pháp luật của ngƣời nộp thuế, ngăn ngừa, phát hiện vi phạm pháp luật về thuế. + Nghiêm cấm hành vi làm sai lệch, sử dụng sai mục đích, truy cập trái phép, phá huỷ hệ thống thông tin về ngƣời nộp thuế. - Xâydựng, thuthập,xửlývàquảnlýhệthống thông tin vềngƣời nộp thuế. - Trách nhiệm của ngƣời nộp thuế trong việc cung cấp thông tin - Trách nhiệm của tổ chức, cá nhân có liên quan trong việc cung cấp thông tin về ngƣời nộp thuế. - Bảo mật thông tin của ngƣời nộp thuế. - Công khai thông tin vi phạm pháp luật về thuế. 1.3.5. Quản lýcông tác kiểm tra thuế, thanh tra thuế - Kiểm tra thuế tại trụ sở cơ quan quản lý thuế: Kiểm tra thuế tại trụ sở cơ quan quản lý thuế đƣợc thực hiện thƣờng xuyên đối với các hồ sơ thuế nhằm đánh giá tính đầy đủ, chính xác của các thông tin, chứng từ trong hồ sơ thuế, sự tuân thủ pháp luật về thuế của ngƣời nộp thuế. - Kiểm tra thuế tại trụ sở của ngƣời nộp thuế: Trƣờng hợp hết thời hạn theo thông báo của cơ quan quản lý thuế mà ngƣời nộp thuế không giải trình, bổ sung thông tin, tài liệu hoặc không khai bổ sung hồ sơ thuế hoặc giải trình, khai bổ sung hồ sơ thuế không đúng thì thủ trƣởng cơ quan quản lý thuế quản
  • 29. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 19 lý trực tiếp ấn định số tiền thuế phải nộp hoặc ra quyết định kiểm tra thuế tại trụ sở của ngƣời nộp thuế. - Quyền và nghĩa vụ của ngƣời nộp thuế trong kiểm tra thuế tại trụ sở củangƣời nộp thuế - Nhiệm vụ, quyền hạn của thủ trƣởng cơ quan quản lý thuế ra quyết định kiểm tra thuế và công chức quản lý thuế trong việc kiểm tra thuế - Các trƣờng hợp thanh tra thuế + Đối với doanh nghiệp có ngành nghề kinh doanh đa dạng, phạm vi kinh doanh rộng thì thanh tra định kỳ một năm không quá một lần. + Khi có dấu hiệu vi phạm pháp luật về thuế. + Để giải quyết khiếu nại, tố cáo hoặc theo yêu cầu của thủ trƣởng cơ quan quản lý thuế các cấp hoặc Bộ trƣởng Bộ Tài chính. - Quyết định thanh tra thuế - Thời hạn thanh tra thuế: Thời hạn một lần thanh tra thuế không quá ba mƣơi ngày, kể từ ngày công bố quyết định thanh tra thuế. - Nhiệm vụ, quyền hạn của ngƣời ra quyết định thanh tra thuế - Nhiệm vụ, quyền hạn của trƣởng đoàn thanh tra thuế, thành viên đoàn thanh tra thuế. - Nghĩa vụ và quyền của đốitƣợng thanh tra thuế. - Kết luận thanh tra thuế. 1.3.6. Quản lýcông tác cưỡng chế thi hành quyết địnhhành chính thuế - Trƣờng hợp bịcƣỡngchế thi hành quyết định hành chínhthuế + Ngƣời nộp thuế nợ tiền thuế, tiền phạt vi phạm pháp luật về thuế đã quá chín mƣơi ngày, kể từ ngày hết thời hạn nộp thuế, nộp tiền phạt vi phạm pháp luật về thuế theo quy định. + Ngƣời nộp thuế nợ tiền thuế, tiền phạt vi phạm pháp luật về thuế khi đã hết thời hạn gia hạn nộp tiền thuế.
  • 30. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 20 + Ngƣời nộp thuế cònnợ tiền thuế, tiền phạt có hành vi phát tán tài sản, bỏ trốn. - Biện pháp cƣỡng chế thi hành quyết định hành chính thuế - Thẩmquyền quyếtđịnh cƣỡngchếthihành quyếtđịnh hành chínhthuế. - Quyết định cƣỡngchế thi hành quyết định hành chính thuế. - Trách nhiệm tổ chức thi hành quyết định cƣỡng chế thi hành quyết định hành chính thuế. 1.3.7. Quản lýxử lý vi phạm pháp luậtvềthuế - Hành vi vi phạm pháp luật về thuế của ngƣời nộp thuế + Vi phạm các thủ tục thuế. + Chậm nộp tiền thuế. + Khai sai dẫn đến thiếu số tiền thuế phải nộp hoặc tăng số tiền thuế đƣợchoàn. + Trốn thuế, gian lận thuế. - Nguyên tắc, thủ tục xử phạt vi phạm pháp luật về thuế - Xử phạt đốivới hành vi vi phạm thủ tục thuế - Xử phạt đốivới hành vi chậm nộp tiền thuế - Xử phạt đối với hành vi khai sai dẫn đến thiếu số tiền thuế phải nộp hoặc tăng số tiền thuế đƣợc hoàn - Xử phạt đốivới hành vi trốn thuế, gian lận thuế - Thẩm quyền xử phạt vi phạm pháp luật về thuế - Thời hiệu xử phạt vi phạm pháp luật về thuế. 1.3.8. Quản lýgiải quyếtkhiếu nại,tố cáo về thuế Ngƣời nộp thuế, cá nhân, tổ chức có quyền khiếu nại đối với các quyết định hành chính sau của cơ quan thuế: - Quyết định ấn định thuế; Thông báo nộp thuế; - Quyết định miễn thuế, giảm thuế;
  • 31. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 21 - Quyết định hoàn thuế; - Quyếtđịnh xử phạthành chính đốivớihành vi vi phạm pháp luật thuế. - Quyết định cƣỡngchế thi hành quyết định hành chính thuế; - Kết luận thanh tra thuế; - Quyết định giải quyết khiếu nại; - Các quyết định hành chính khác theo quy định của pháp luật (Quốc hội, 2006). 1.4. Các nhân tố ảnh hƣởng đến vai trò Nhà nƣớc về quản lý thuế đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa 1.4.1. Môi trường quản lýthuế Quản lý thu thuế đối với các doanh nghiệp nói chung và các doanh nghiệp nhỏ và vừa nói riêng là hoạt động có liên quan đến mọi mặt đời sống kinh tế - xã hội của một nƣớc. Ở đâu có hoạt động kinh tế hay có thu nhập đối với một tổ chức, cá nhân thì ở đó có hoạt động quản lý thu thuế. Vì vậy, để thực hiện quản lý thu thuế đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa tốt, môi trƣờng xã hội, môi trƣờng pháp lý nói chung và về thuế nói riêng phải đƣợc ban hành và thực hiện một cách đồng bộ. Một số tác động chủ yếu của những môi trƣờng này tác động đến quản lý thu thuế nhƣ sau: Thứnhất, nội dung của cácsắc thuế: Nếu nội dung của các sắc thuế quá phức tạp, qui định không rõ ràng, thủ tục hành chính về thuế rƣờm rà sẽ khó khăn cho cả cán bộ thuế và các doanh nghiệp nói chung và các doanh nghiệp nhỏ và vừa nói riêng. Ví dụ: thuế suất thuế giá trị gia tăng vừa qui định theo nhóm mặt hàng, vừa qui định theo ngành nghề kinh doanh thì một mặt hàng có thể đƣợc hiểu và xác định theo thuế suất đối với một nhóm mặt hàng này nhƣng lại có thể xác định là thuế suất của một ngành nghề kinh doanh khác.
  • 32. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 22 Thứ hai, trình độ hiểu biết về thuế và ý thức chấp hành luật thuế của các doanh nghiệp nhỏ và vừa Nếu các doanh nghiệp nhỏ và vừa thực sự hiểu biết pháp luật về thuế, ý thức tự giác chấp hành nghĩa vụ nộp thuế sẽ cao. Ngƣợc lại, các doanh nghiệp nhỏ và vừa sẽ không có thái độ rõ ràng trƣớc các hành vi trốn thuế, gian lận về thuế, thậm chí còn thờ ơ, khuyến khích, đồng tình. Trƣớc hết, các doanh nghiệp nhỏ và vừa phải hiểu sâu sắc về nghĩa vụ thuế và quyền thụ hƣởng lợi ích từ khoản tiền thuế mà mình đóng góp; hiểu rõ về nội dung chính sách và nghiệp vụ tính thuế, kê khai và nộp thuế; nhận thức đúng trách nhiệm pháp luật về nghĩa vụ phải kê khai nộp thuế của mình. Do đó tính tuân thủ, tự nguyện cao trong việc kê khai, tính thuế và nộp thuế. Một số doanh nghiệp cố ý, tìm mọi thủ đoạn, dƣới mọi hình thức gian lận các khoản tiền thuế phải nộp. Các doanh nghiệp này không những không nộp thuế mà còn tìm cách chiếm đoạt tiền từ ngân sách nhà nƣớc thông qua việc kê khai khống giá mua hàng, nhất là hàng xuất khẩu để đƣợc hoàn thuế. Tình trạng trốn, lậu thuế, nợ đọng thuế còn khá phổ biến ở nhiều khoản thu và diễn ra ở các địa bàn khác nhau, vừa làm thất thu cho NSNN, vừa không bảo đảm công bằng xã hội và đƣa quản lý thu thuế vào nề nếp. Thứ ba, các qui định của Nhà nước về quản lý kinh tế xã hội tạo cơ sở cho quản lý thu thuế đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa. Các qui định nhƣ, quản lý đất đai, quản lý thanh toán không dùng tiền mặt, quản lý đăng ký kinh doanh của cơ quan kế hoạch và đầu tƣ ... không đƣợc ban hành đồng bộ và triển khai thực hiện tốt; môi trƣờng kiểm toán, kế toán còn nhiều hạn chế, trách nhiệm pháp lý chƣa cao sẽ làm hạn chế rất nhiều đến kết quả quản lý thu thuế đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa. 1.4.2. Cơ cấu tổ chức bộ máyvà và trình độ đội ngũ cán bộ quản lýthuế Năng lực, trình độ trách nhiệm của đội ngũ cán bộ, công chức Chi cục Thuế phải đáp ứng đƣợc yêu cầu quản lý, phù hợp với nền kinh tế xã hội, tận
  • 33. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 23 dụng đƣợc các thành tựu quản lý thuế quốc tế sẽ tạo điều kiện cho quản lý thu thuế đạt hiệu quả cao. Thể hiện ở những nội dung cơ bản sau đây: - Tuyên truyền giáo dục, hƣớng dẫn chính sách thuế chƣa thật đáp ứng yêu cầu để nâng cao sự hiểu biết, tính tự giác trong việc chấp hành các chính sách thuế của Nhà nƣớc của các doanh nghiệp nhỏ và vừa . - Chức năng, tổ chức và quyền hạn của thanh tra, kiểm tra thuế đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa phải trở thành công cụ có hiệu lực để chống thất thu ngân sách và răn đe, ngăn chặn các hành vi vi phạm về thuế. Thanh tra, kiểm tra xử lý các hành vi vi phạm về thuế của cơ quan thuế phù hợp với thực trạng của các doanh nghiệp nhỏ và vừa . - Cán bộ thuế phải đƣợc đào tạo, bồi dƣỡng thƣờng xuyên để đáp ứng yêu cầu của tình hình về chính sách thuế, nghiệp vụ quản lý các khoản thu, sắc thuế, hiện đại hóa quản lý thu bằng ứng dụng tin học. Cán bộ thuế phải có khả năng tuyên truyền giáo dục, tƣ vấn đối tƣợng nộp thuế thành thạo. Thái độ và phong cách ứng xử của cán bộ thuế tận tụy, công tâm, khách quan giữa quyền lợi của Nhà nƣớc với quyền lợi của ngƣời nộp thuế. Cán bộ thuế phải là ngƣời bạn đồng hành đáng tin cậy của các doanh nghiệp trong việc thực hiện các luật thuế. Phẩm chất cán bộ thuế tốt và phải đƣợc rèn luyện, tu dƣỡng thƣờng xuyên để không bắt tay với các doanh nghiệp nhỏ và vừa vi phạm luật thuế. 1.4.3. Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế và các quy định của các tổ chức kinhtế quốctế có liên quanđến thuế quan Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, với những cam kết về thuế quan của Việt Nam với thế giới, đòi hỏi chính sách thuế phải mang lại hiệu quả cao nhất, đảm bảo công bằng nhất, rõ ràng minh bạch và đơn giản nhất, nhƣng cũng thể hiện tính linh hoạt, thích ứng với sự phát triển của nền kinh tế thị trƣờng có định hƣớng XHCN ở Việt Nam nhằm tạo động lực khuyến khích mọi chủ thể tíchcực bỏ vốn đầu tƣ, góp phần thực hiện đƣợc mục tiêu kinh tế.
  • 34. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 24 Xu hƣớng hội nhập kinh tế quốc tế và những cam kết quốc tế về thuế quan mà Việt Nam ký kết tham gia có tác động không nhỏ đến cơ chế quản lý thuế. Theo những cam kết này, cơ quan thuế phải xây dựng một lộ trình về cắt giảm thuế quan, xây dựng các chuẩn về danh mục mặt hàng đánh thuế đối với kinh tế khu vực và các tổ chức kinh tế quốc tế mà Việt Nam tham gia, cải cách thủ tục hành chính thuế quan…Điều đó đặt ra cho ngành thuế một yêu cầu, mục tiêu cấp bách là phải hoàn thiện cơ chế quản lý thuế theo xu thế hội nhập kinh tế quốc tế. Đòi hỏi của xã hội là minh bạch, lành mạnh nền kinh tế. Thuế phải công bằng, công khai, minh bạch nhằm tạo động lực khuyến khích à tích cực bỏ vốn đầu tƣ, góp phần thực hiện đƣợc mục tiêu kinh tế - xã hội. Tính công bằng, công khai minh bạch của thuế thể hiện trƣớc hết ở nội dung các quy định trong chính sách rõ ràng, đơn giản, dễ hiểu, dễ áp dụng cho mọi đối tƣợng, trong đó có các doanh nghiệp nhỏ và vừa. 1.4.4. Cơ sở vậtchất kỹ thuật phục vụ cho quản lýthuế Hệ thống thông tin trong quản lý đóng vai trò quan trọng trong mục tiêu giảm thời gian, tiết kiệm chi phí, đảm bảo hiệu quả trong giao dịch. Sử dụng công nghệ thông tin trong quản lý thu thuế đạt hiệu quả cao. Khoa học công nghệ phải hỗ trợ mạnh mẽ, tích cực cho quản lý thu thuế đối với các doanh nghiệp. Cụ thể nhƣ sau: - Xây dựng và cập nhật hệ thống số liệu lịch sử về doanh nghiệp một cách đầy đủ. Hệ thống quản lý đƣợc nối mạng toàn quốc và có sự đối chiếu thông tin một cách tự động. - Xây dựng phần mềm phân tích phục vụ cho công tác thanh tra, kiểm tra nhƣ: phân loại đối tƣợng thanh tra, kiểm tra; phân tích kê khai, phân tích báo cáo tài chính, đối chiếu hóa đơn... - Kết nốivớihệ thốngthôngtin trongnộibộ ngành và các ngành kinh tế có liên quan cũng nhƣ vớicác doanh nghiệp để cung cấp thông tin hỗ trợ lẫn nhau.
  • 35. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 25 1.4.5. Sự phối kết hợp của các tổ chức, cá nhân trong quản lýthuế Trách nhiệm của các cơ quan và tổ chức, cá nhân với việc quản lý thu thuế đốivới các doanhnghiệp nhỏ và vừa chƣa đƣợc qui định đầy đủ, rõ ràng trong các văn bản pháp luật hóa sẽ dẫn đến tình trạng các tổ chức, cá nhân này không thực hiện việc cung cấp thông tin và phối hợp chặt chẽ với cơ quan thuế trong điều tra xác định mức thuế, thực hiện cƣỡng chế về thuế... Sự phối hợp với các cơ quan chức năng, nhất là cơ quan Công an, Kiểm sát, Quản lý thị trƣờng trong việc chống buôn lậu, gian lận thƣơng mại, chống làm hàng giả, chống trốn lậu thuế, chiếm đoạt tiền hoàn thuế...sẽ có tác dụng tốt trong việc phát hiện, xử lý kịp thời những vi phạm pháp luật thuế. 1.5. Kinh nghiệm vai trò Nhà nƣớc về quản lý thuế đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa ở một số nƣớc trênthế giớivà ở Việt Nam 1.5.1. Kinhnghiệm vaitrò Nhà nước về quản lý thuế đối với doanhnghiệp nhỏ và vừa ở một số nước trên thế giới a. Kinh nghiệm của TrungQuốc Thứnhất, tổ chức bộ máy. - Tổng cục Thuế quốc có nhiệm vụ tổ chức quản lý thu các loại thuế nội địa của Trung ƣơng và tham gia với Bộ Tài chính trong việc xây dựng chính sách thuế. Từ năm 1990, Tổng cục Thuế tách khỏi Bộ Tài chính, trực thuộc Quốc vụ Viện và trở thành cơ quan ngang bộ. - Tổ chức bộ máy Tổng cục Thuế theo hệ thống dọc từ Trung ƣơng đến địa phƣơng: Tổng cục Thuế - Cục Thuế tỉnh, thành phố - Chi cục Thuế huyện, quận và các xã. Cơ quan thuế đƣợc tổ chức gắn vớitừng địa bàn tỉnh, huyện, xã. - Bộ máy giúp việc cơ quan Tổng cục Thuế bao gồm các vụ, cục trực thuộc, trong từng vụ có tổ chức thành các phòng. - Tổng cục Thuế và Cục thuế quốc gia không trực tiếp thu thuế mà có nhiệm vụ hƣớng dẫn, chỉ đạo, kiểm tra công tác thu thuế, tham gia nghiên cứu hoạch định chính sách. Cơ quan thuế huyện, xã là nơi trực tiếp thu thuế.
  • 36. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 26 - Bên cạnh bộ máy thuế quốc gia còncó bộ máy thuế địa phƣơng thuộc UBND tỉnh, thành phố có nhiệm vụ quản lý thu thuế địa phƣơng. Tuy nhiên, bộ máy này chịu sự quản lý về chuyên môn, nghiệp vụ của Tổng cục Thuế quốc gia. Bộ máy thuế địa phƣơng gồm Cục Thuế tỉnh, thành phố, Chi cục Thuế quận, huyện, phòng thuế xã. Hệ thống thuế trung ƣơng của Trung Quốc chủ yếu quản lý hai loại thuế gián thu là thuế giá trị gia tăng và thuế tiêu thụ đặc biệt. Số thu từ thuế giá trị gia tăng chiếm trên dƣới 50% tổng thu về thuế trong NSNN. Vì vậy, việc quản lý thuế của Trung quốc chủ yếu tập trung vào sắc thuế này. Thứhai, quản lý thu thuế - Phƣơng pháp tự kê khai: Các doanh nghiệp tự kê khai giá trị gia tăng theo phƣơng pháp khấu trừ tự kê khai và nộp thuế theo quy định của luật thuế. Cơ quan thuế không ra thông báo thuế mà chỉ thực hiện việc kiểm tra sau khi các doanh nghiệp nhỏ và vừa kê khai. Quy định này nhằm nâng cao ý thức tự giác của ngƣời nộp thuế. Cơ quan thuế dành thời gian và nhân lực cho việc thanh, kiểm tra đối tƣợng nộp thuế . Để quản lý chặt chẽ các doanh nghiệp, quy định các doanh nghiệp thực hiện nộp thuế trực tiếp qua ngân hàng. Không có trƣờng hợp cán bộ thuế thu hộ tiền thuế để nộp vào NSNN. Các doanh nghiệp phải xuất trình chứng từ thuế đã nộp qua ngân hàng với cơ quan thuế khi kê khai nộp thuế. Đối với các doanh nghiệp nộp thuế theo phƣơng pháp khấu trừ thuế, bắt buộc phải mở tài khoản tại ngân hàng để thực hiện việc thanh toán qua ngân hàng, hạn chế thanh toán bằng tiền mặt. Các doanh nghiệp có trụ sở chính ở địa phƣơng nào thì đăng ký và kê khainộp thuếở địaphƣơngđó.Cácdoanhnghiệp cóchinhánhở địa phƣơng khác phải đăng ký nộp thuế GTGT ở địa phƣơng đó và xuất hoá đơn GTGT riêng.
  • 37. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 27 - Côngtác thanh tra, kiểm tra thuế: Toàn bộ hệ thống thuế Trung Quốc có 3.000 tổ chức, kiểm tra, kiểm soát thuế trực thuộc cơ quan thuế các cấp, với 80.000 cán bộ làm công tác kiểm tra. Năm 1996, Quốc vụ Viện Trung quốc thông qua phƣơng án cải cách thu thuế trong đó có biện pháp lấy công tác thanh tra, kiểm tra làm trọng điểm của cải cách quản lý thu. Thời gian đầu cơ quan thuế lập chƣơng trình 3 tháng kiểm tra 1 lần đối với các doanh nghiệp, nhƣng không thực hiện đƣợc vì số lƣợng các doanh nghiệp quá lớn, sau đó thực hiện chọn doanh nghiệp có vƣớng mắc để kiểm tra. Trung Quốc có 14,8 triệu doanh nghiệp và hộ kinh doanh là đối tƣợng nộp thuế GTGT và 60 triệu đối tƣợng nộp thuế thu nhập cá nhân. Việc sử dụng cán bộ quản lý cũng nhƣ cán bộ kiểm tra thu thuế ở Trung Quốc đã thực hiện cải cách một bƣớc, từ chỗ sử dụng cán bộ chuyên quản để quản lý đối tƣợng, bao gồm nhiều loại thuế chuyển sang sử dụng cán bộ chuyên môn hóa theo từng sắc thuế. - Tuyên truyền thuế: Cơ quan thuế thành lập tổ chức chuyên trách về tuyên truyền thuế ở các tỉnh, thành phố. Các trung tâm tuyên truyền thuế ngoài nhiệm vụ tuyên truyền chính sách thuế hiện hành còn có nhiệm vụ tuyên truyền cả nội dung về tổ chức quản lý thuế để nâng cao ý thức cho các doanh nghiệp, làm cho luật thuế đi vào đời sống kinh tế, xã hội. Hàng năm, Tổng cục Thuế lập kế hoạch và chỉ đạo thực hiện thống nhất công tác tuyên truyền trong cả nƣớc. Kế hoạch tuyên truyền hàng năm đƣợc Chính phủ phê duyệt trong đó quy định kế hoạch tuyên truyền bắt buộc trên phƣơng tiện thông tin đại chúng nhƣ truyền hình, đài phát thanh, báo chí. Chi phí cho công tác tuyên truyền do NSNN cấp trực tiếp cho các cơ quan tuyên truyền.
  • 38. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 28 Nội dung tuyên truyền đƣợc xác định hàng năm với trọng điểm, trọng tâm nhất định. Trong các biện pháp tuyên truyền có hiệu quả của ngành thuế Trung Quốc, đặc biệt có việc đƣa nội dung thuế vào chƣơng trình giáo dục phổ thông, nội dung trên cả 2 mặt: tuyên truyền mặt tốt và phê bình mặt xấu. - Tổ chức và hoạt độngtƣ vấn thuế: Tƣ vấn là một nội dung quan trọng đƣợc thực hiện đồng thời với chính sách cải cách thuế toàn diện. Trung tâm tƣ vấn thuế là cơ quan có nhiệm vụ quản lý Nhà nƣớc về hoạt động tƣ vấn thuế, thực hiện thẩm định và cấp giấy phép hoạt động và quản lý hoạt động các tổ chức tƣ vấn thuế. Ở Trung ƣơng có Trung tâm tƣ vấn thuế trực thuộc Tổng cục Thuế. Ở các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng có các trung tâm tƣ vấn thuế trực thuộc các tỉnh, thành phố (riêng Bắc Kinh chƣa thành lập). - Các tổ chức tƣ vấn thuế: Đây là các tổ chức hoạt động dịch vụ tƣ vấn về thuế, hoạt động theo luật công ty, thực hiện hạch toán kinh doanh và có nghĩa vụ nộp thuế nhƣ các doanh nghiệp khác. Hiện nay, Trung Quốc có khoảng trên 4.100 đơn vị hoạt động tƣ vấn về thuế với trên 70.000 nhân viên. Hoạt động của các tổ chức tƣ vấn về thuế là cung cấp các thông tin cho các doanh nghiệp nhƣ: thông tin kinh tế, chính sách và nghiệp vụ thuế, tình hình kê khai thuế, làm trung gian giải quyết các vƣớng mắc giữa cơ quan thuế và các doanh nghiệp; Hƣớng dẫn và đào tạo cán bộ doanh nghiệp nắm vững chính sách thuế và nghiệp vụ thuế. Phí thu khi thực hiện tƣ vấn đƣợc UBND các tỉnh, thành phố quy định và quản lý khống chế theo mức phí tối đa (Tổng cục Thuế, 2008) b. Kinh nghiệm của Mỹ Tại Mỹ, ngƣời nộp thuế sẽ có nghĩa vụ khai tờ khai thuế của mình vào ngày 15 tháng 4 hàng năm. Nếu ngƣời nộp thuế không có khả năng khai tờ
  • 39. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 29 khai đúng hạn, ngƣời đó có thể đề nghị gia hạn tự động thời gian khai thuế cho đến ngày 15 tháng 10, tuy nhiên vẫn phải nộp thuế. Theo nguyên tắc chung, ngƣời nộp thuế có thể bị cơ quan thuế thanh tra trong phạm vi ba năm kể từ ngày tờ khai thuế đƣợc khai. Tuy nhiên, giới hạn thời gian này có thể đƣợc kéo dài nếu ngƣời nộp thuế đã kê khai thiếu thuế một cách nghiêm trọng hoặc kê khai gian lận tờ khai thuế. Nếu một tờ khai là gian lận hoặc không đƣợc khai, việc thanh tra là không giới hạn. Nếu một ngƣời nộp thuế kê khai thiếu từ 25% số thuế phải nộp trở lên trong một tờ khai thì giới hạn thời gian thanh tra là 6 năm. Cơ quan thuế Mỹ (IRS-Inland Revenue Service) phải thông tin với ngƣời nộp thuế rằng ngƣời đó không đƣợc yêu cầu để gia hạn thời gian thanh tra. Ngƣời nộp thuế cần đƣợc thông báo về việc thanh tra. Ngƣời nộp thuế sẽ nhận đƣợc một “bức thƣ 30 ngày’ thông báo rằng ngƣời đó đã đƣợc thanh tra và sẽ thông báo cho ngƣời đó các điều chỉnh và thay đổi mà IRS đề xuất. Ngƣời nộp thuế có đƣợc một thời hạn 30 ngày để trả lời bức thƣ đó. Tất nhiên việc trả lời cũng có thể đƣợc thực hiện bởi luật sƣ hoặc kế toán của NNT (Tổng cục Thuế, 2008). 1.5.2. Kinh nghiệm vai trò Nhà nước về quản lý thuế đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa của Việt Nam Kết quả của công cuộc cải cách và hiện đại hoá toàn diện hệ thống Thuế, cùng với kết quả phát triển kinh tế - xã hội của đất nƣớc, số thu ngân sách tăng trƣởng không ngừng, trở thành nguồn thu chủ yếu, quan trọng nhất của NSNN. Đến năm 2010 số thu nội địa đã chiếm 92,6% tổng số thu ngân sách nhà nƣớc (năm 2000 thu nội địa chiếm 76,9% tổng thu NSNN) trong đó thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh chiếm 72,7% tổng thu ngân sách nhà nƣớc; đã có 40 địa phƣơng có số thu ngân sách trên 1000 tỷ đồng; 5/63 địa phƣơng có số thu trên 10 ngàn tỷ đồng: Thành phố Hà Nội, Thành phố Hồ
  • 40. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 30 Chí Minh, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Dƣơng, Đồng Nai. Trong đó Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh đang hiện hữu trở thành địa phƣơng có số thu trên 100 ngàn tỷ đồng/năm. Việc thực hiện thắng lợi nhiệm vụ thu ngân sách với mức tăng trƣởng khá trong thời kỳ đổi mới đã góp phần tích cực để Chính phủ không chỉ đảm bảo nhu cầu chi tiêu thƣờng xuyên ngày càng tăng của ngân sách nhà nƣớc mà còn dành một phần tích luỹ, trả nợ, đồng thời thúc đẩy lực lƣợng sản xuất phát triển, khơi dậy năng lực nội sinh của đất nƣớc, góp phần thu hút vốn đầu tƣ nƣớc ngoài, phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá vì mục tiêu “dân giàu, nƣớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” . Để quản lý công tác thu thuế tốt hơn, ngành đã tham mƣu trình Bộ Tài chính, Chính phủ để trình Quốc hội ban hành Luật Thuế TNCN, Luật thuế tài nguyên, Luật Thuế bảo vệ môi trƣờng… đồng thời kiến nghị sửa đổi, bổ sung: Luật thuế GTGT, Luật Thuế TTĐB, Luật thuế TNDN… liên tục rà soát, bãi bỏ hoặc sửa đổi các loại phí, lệ phí không hợp lý khác. Nội dung các luật thuế mới đƣợc ban hành hoặc đƣợc sửa đổi, bổ sung đã giải quyết đƣợc những vƣớng mắc trong thực tiễn và đảm bảo phù hợp với thông lệ quốc tế, tăng thu cho ngân sách nên đều phát huy tác dụng tốt, đƣợc xã hội cùng cộng đồng doanh nghiệp đánh giá cao. Ngành thuế đã xây dựng, trình các cấp có thẩm quyền ban hành Luật Quản lý thuế. Luật Quản lý thuế đã thống nhất đƣợc các quy định về quyền hạn và trách nhiệm của cả cơ quan quản lý thuế, ngƣời nộp thuế và các tổ chức, cá nhân có liên quan về quản lý thuế, khắc phục đƣợc các mâu thuẫn trong việc đăng ký, khai thuế, nộp thuế, xử lý vi phạm về thuế đƣợc quy định trong nhiều văn bản pháp luật khác nhau trƣớc đây, vừa thuận lợi cho cơ quan thuế và ngƣời nộp thuế trong thực hiện vừa thể hiện tính thống nhất trong việc xử lý các hành vi vi phạm v.v... Luật Quản lý thuế cũng xác định phƣơng thức
  • 41. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 31 quản lý thuế đƣợc chuyển hẳn sang cơ chế tự khai, tự tính và tự nộp nhằm đề cao ý thức tự giác của ngƣời nộp thuế trong thực hiện chính sách thuế vừa đảm bảo các luật thuế đƣợc thực hiện nghiêm minh, đảm bảo công bằng giữa những ngƣời nộp thuế với nhau và chống thất thu ngân sách. Việc quản lý của cơ quan thuế chuyển hẳn từ quản lý ngƣời nộp thuế sang quản lý theo mô hình chức năng của Luật thuế. Ngành thuế đã triển khai đồng bộ các chƣơng trình, giải pháp đẩy mạnh cải cách hành chính thuế theo hƣớng xoá bỏ các thủ tục rƣờm rà, gây tốn kém về thời gian, tiền bạc của ngƣời nộp thuế, tạo điều kiện thuận lợi hơn cho NNT tự giác thực hiện tốt các quy định của pháp luật thuế đồng thời tiết kiệm đƣợc chi phí và nguồn lực trong quản lý của cơ quan thuế, cụ thể: sửa đổi, bãi bỏ nhiều chỉ tiêu trùng lắp hoặc không cần thiết; đơn giản và công khai các thủ tục hành chính thuế (đăng ký thuế, khai thuế, nộp thuế, miễn giảm thuế, hoàn thuế, mua hoá đơn); xây dựng quy chế một cửa và áp dụng thống nhất trong toàn quốc; nghiên cứu, đề xuất trình Chính phủ ban hành Nghị định 51/2010/NĐ-CP ngày 14/5/2010 thay thế Nghị định 89/2002/NĐ-CP ngày 07/11/2002 về quản lý hoá đơn theo hƣớng tạo chủ động tối đa cho các doanh nghiệp trong việc in, phát hành và sử dụng hoá đơn, giảm tối đa sự phụ thuộc của các doanh nghiệp vào cơ quan thuế. Đặc biệt, thực hiện Đề án 30 của Chính phủ về đơn giản hoá các thủ tục hành chính, đến 2010 toàn ngành đã thực hiện rà soát thủ tục hành chính thuế hiện hành. Kiến nghị sửa đổi bổ sung 243 thủ tục; thay thế 4 thủ tục, bãi bỏ 11 thủ tục, giảm bớt chỉ tiêu kê khai, đơn giản hoá 76% thủ tục trong số thủ tục hành chính thuế đã công bố. Với kết quả nhƣ vậy, ƣớc tính sẽ cắt giảm khoảng 36,1% chi phí tuân thủ chung cho xã hội về thực hiện các thủ tục hành chính thuế (Tổng cục Thuế, 2012). Nghành thuế đã xây dựng hệ thống quy trình nghiệp vụ quản lý thuế, thực hiện thống nhất trên toàn quốc cho tất cả các chức năng quản lý thuế phù
  • 42. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 32 hợp với mô hình quản lý thuế theo chức năng và Luật Quản lý thuế nhƣ: thủ tục đăng ký thuế, kê khai và kế toán thuế, hoàn thuế, miễn giảm thuế, quản lý nợ, cƣỡng chế, kiểm tra, thanh tra, kiểm tra nội bộ... và nhiều quy chế quản lý nội bộ trong ngành. Hiện nay, Tổng cục Thuế vẫn đang tiếp tục tiếp thu và hoàn chỉnh các quy trình nhằm hiệu quả hơn cho công tác quản lý thuế. 1.5.3. Kinh nghiệm của Chi cục Thuế Thành phố Việt Trì tỉnh Phú Thọ Với quyết tâm bám sát tình hình để phát hiện và xử lý kịp thời các sai phạm, ngăn chặn tình trạng trốn lậu thuế gây thất thu cho NSNN, góp phần lành mạnh hoá các hoạt động kinh doanh trên địa bàn, thời gian vừa qua, Chi cục Thuế TP Việt Trì đã tăng cƣờng các biện pháp quản lý, kiểm tra và giám sát hồ sơ khai thuế của tất cả các doanh nghiệp thuộc địa bàn quản lý. Trên cơ sở thu thập và phân tích thông tin, đánh giá mức độ tuân thủ và xác định chính xác các doanh nghiệp đang hoạt động, các DN ngừng, nghỉ, giải thể, phá sản, ngừng kê khai cơ quan thuế đã khoanh vùng để ra quyết định kiểm tra thuế đối với các trƣờng hợp có dấu hiệu vi phạm. Chi cục Thuế cũng đã thực hiện kiểm tra hồ sơ kê khai tại trụ sở cơ quan thuế đối với các cơ sở kinh doanh để phát hiện các trƣờng hợp bán hàng không xuất hoá đơn, hoặc thực tế bán hàng thu tiền nhiều hơn giá trị ghi trên hoá đơn, nhằm giấu doanh thu để trốn thuế. Lựa chọn các DN có rủi ro về thuế và ý thức tuân thủ pháp luật về thuế còn thấp, có dấu hiệu không bình thƣờng về kê khai thế so với tháng trƣớc, năm trƣớc để xây dựng kế hoạch kiểm tra. Đẩy mạnh công tác kiểm tra thực hiện pháp luật về thuế, phí kết hợp với kiểm tra về giá, để kiên quyết loại trừ các khoản chi không hợp lý, hợp lệ khi quyết toán thuế. Riêng với cơ sở kinh doanh lợi dụng việc ngƣời tiêu dùng không lấy hoá đơn, chứng từ để cung cấp cho các DN nhằm hợp thức hoá chứng từ đầu vào đƣợc yêu cầu thực hiện giải trình và kiểm tra tại trụ sở. Cơ quan thuế cũng phối hợp chặt chẽ với Chi cục quản lý thị trƣờng để có thông tin về cơ sở buôn chuyến, kinh doanh
  • 43. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 33 hàng hoá có điểu kiện, phối hợp với Công an TP Việt Trì và các phòng chức năng Công an tỉnh Phú Thọ để cung cấp thông tin về các đơn vị có biểu hiện trốn lậu thuế, nợ thuế kéo dài để có biện pháp xử lý. Phối hợp với Thanh tra nhà nƣớc nhằm quản lý, kiểm tra, thanh tra những đơn vị nộp thuế trên điạ bàn...Đặc biệt cơ quan thuế đã phối hợp tốt với các ngân hàng thƣơng mại và các tổ chức tín dụng khác trên địa bàn để xác minh tài khoản phục vụ kiểm tra dòng tiền đi, dòng tiền đến nhằm có tƣ liệu phục vụ công tác đấu tranh với các trƣờng hợp trốn doanh thu, kê khaithiếu thuế. Cho đến nay, số lƣợng DN thuộc diện kiểm tra tại trụ sở ngƣời nộp thuế của các Chi cục Thuế TP Việt Trì là 125 đơn vị, số thuế truy thu và xử phạt xấp xỉ 3 tỉ 500 triệu đồng. Riêng đối với các DN kinh doanh ăn uống và các cơ sở kinh doanh rƣợu bia, nƣớc giải khát đã kiểm tra đƣợc 6 đơn vị, số thuế truy thu và xử phạt là trên 430 triệu đồng. Bên cạnh đó, trong 6 tháng đầu năm 2011, thông qua công tác giám sát và kiểm tra hồ sơ khai thuế tại trụ sở cơ quan thuế, các DN đã kê khai và nộp đạt hơn 32 tỷ đồng, tăng trên 200% so với cùng kỳ, riêng số thuế kê khai bổ sung đạt trên 560 triệu đồng. Kết quả này góp phần đƣa tổng số thu ngân sách trên địa bàn Việt Trì ƣớc tính đến hết tháng 10/2011, đạt khoảng 340 tỷ đồng, bằng 128% so với dự toán đƣợc giao và tăng 54% so với cùng kỳ (Tổng cục Thuế, 2011). 1.5.4. Những bài học kinhnghiệm rútra trong vai trò Nhà nước về quản lý thuế đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa Nhiều kinh nghiệm trong quản lý thuế và cải cách quản lý thuế đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa nêu trên của Trung Quốc và một số địa phƣơng có thể đƣợc tham khảo để vận dụng cho phù hợp với tình hình thực tế nƣớc ta và của thành phố Thái Nguyên nhằm nâng cao vai trò Nhà nƣớc trong quản lý thuế, đó là: