SlideShare a Scribd company logo
1 of 127
BỘ GIÁO D ỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
LÊ THỊ ÁI LIÊN
SINH KẾ CỦA NGƯ DÂN SAU SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG
BIỂN TẠI CÁC XÃ VEN BIỂN HUYỆN TRIỆU PHONG,
TỈNH QUẢNG TRỊ
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ
MÃ SỐ: 8340410
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
PGS. TS. NGUYỄN ĐĂNG HÀO
HUẾ, 2018
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là
trung thực và chưa hề được sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
Tôi c ũ xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã
được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đã được chỉ rõ ngu ồn gốc.
Tác giả luận văn
Lê Thị Ái Liên
i
LỜI CẢM ƠN
Tro g thời gian học tập và thực hiện đề tài, tôi đã nhận được sự hướng dẫn,
giúp đỡ nhiệt tì h, chu đáo của các Thầy, Cô giáo đến nay tôi đã hoàn thành ch ương
trình đào tạo Cao h ọc và làm lu ận văn này.
Để có được kết quả nghiên cứu này, ngoài sự cố gắng và nỗ lực của bản thân, tôi
còn nhận được sự hướng dẫn chu đáo, tận tình của PGS.TS. Nguyễn Đăng Hào là người đã
trực tiếp hướng dẫn tôi trong su ốt thời gian nghiên cứu đề tài và vi ết luận văn.
Tôi xin chân thành c ảm ơn các Thầy, Cô giáo, Phòng đào tạo Sau Đại học -
Trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế đã giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và
thực hiện luận văn tốt nghiệp.
Tôi xin chân thành c ảm ơn sở Nông ng ệ p và Phát tri ển nông thôn Qu ảng
Trị, Uỷ ban nhân dân huy ện Triệu Phong, các p òng, ban chuyên môn và Ủy ban
nhân dân các xã c ủa huyện, các cá nhân, các ộ ngư dân trên địa bàn các xã Tri ệu
An, Triệu Lăng, Triệu Vân đã tạo điều kiện, giúp đỡ tôi trong th ời gian thu thập
thông tin, tài li ệu, nghiên cứu làm luận văn.
Xin chân thành c ảm ơn sự giúp đỡ, động viên của gia đình, bạn bè và đồng
nghiệp đã tạo điều kiện trong suốt thời gian qua.
Xin trân trọng cảm ơn./.
Tác giả luận văn
Lê Thị Ái Liên
ii
TÓM LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ
Họ và tên h ọc viên: LÊ THỊ ÁI LIÊN
Chuyên ành: Qu ản lý kinh t ế
Niên khóa: 2016 – 2018
Mã số: 8340410
Người hướng dẫ n khoa học: PGS.TS. NGUYỄN ĐĂNG HÀO
Tên đề tài: SINH KẾ CỦA NGƯ DÂN SAU SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG
BIỂN TẠI CÁC XÃ VEN BIỂN HUYỆN TRIỆU PHONG, TỈNH QUẢNG
TRỊ
1. Mục đích và đối tượng nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu: Đánh giá thự c tr ạ ng sinh kế và đề xuất một số giải
pháp chủ yếu nhằm cải thiện sinh kế của các ộ ngư dân sau sự cố môi trường biển
tại các xã ven bi ển huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị.
Đối tượng nghiên cứu chính của luận văn là sinh kế của các hộ sư dân sau sự
cố môi trường biển bao gồm các vấn đề liên quan đến nguồn lự sinh kế, hoạt động
sinh kế của hộ ngư dân trước và sau sự cố môi trường biển, xu hướng và mô hình
chuyển đổi sinh kế; các chính sách, giải pháp cải thiện sinh kế ho h ộ ngư dân sau
sự cố môi trường biển.
2. Các phương pháp nghiên cứu đã sử dụng
- Phương pháp thu thập số liệu: Gồm thu thập số liệu thứ cấp và thu thập số
liệu sơ cấp.
- Phương pháp tổng hợp, phân tích thông tin
3. Các kết quả nghiên cứu chính và kết luận
Luận văn đã hệ thống hóa cơ sở lý lu ận và thực tiễn về sinh kế của hộ ngư
dân ven biển; Đánh giá thực trạng sinh kế của các hộ ngư dân sau sự cố môi trường
biển tại các xã ven bi ển huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị từ đó đề xuất một số
giải pháp chủ yếu nhằm cải thiện sinh kế của các hộ ngư dân sau sự cố môi trường
biển tại các xã ven bi ển huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị
iii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Ký hiệu Chú giải
BĐKH Biến đổi khí hậu
CN–XD Công nghi ệp – Xây dựng
DFID Ủy ban phát triển quốc tế Vương quốc Anh
DLSTCĐ Du lịch sinh thái cộng đồng
ĐVT Đơn vị tính
DVHC Dịch vụ hậ u c ầ n
NN&PTNT Nông nghi ệp và p át tri ển nông thôn
SL Số lượng
TNHH Trách nhiệm hữu hạn
TM–DV Thương mại – Dịch vụ
TT Thứ tự
UBND Ủy ban nhân dân
iv
MỤC LỤC
Trang
Lời cam đoan................................................................................................................................................i
Lời cảm ơn....................................................................................................................................................ii
Tóm lược luậ văn thạ c sĩ khoa học kinh tế................................................................................iii
Danh mục các chữ viế t tắ t..................................................................................................................iv
Mục lục...........................................................................................................................................................v
Danh mục các biểu bảng.....................................................................................................................viii
Danh mục các sơ đồ, biểu đồ, hình vẽ..............................................................................................x
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ.......................................................................................................................1
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên c ứu...........................................................................................1
2. Câu hỏi nghiên cứu..............................................................................................................................2
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.................................................................................................3
5. Phương pháp nghiên cứu...................................................................................................................4
6. Cấu trúc lu ận văn.................................................................................................................................8
PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.....................................................9
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ SINH KẾ CỦA NGƯ
DÂN VEN BIỂN.......................................................................................................................................9
1.1. Cơ sở lý lu ận về sinh kế của ngư dân ven biển..................................................................9
1.1.1. Một số khái niệm cơ bản về sinh kế.....................................................................................9
1.1.2. Sinh kế của ngư dân ven biển trước tác động của sự cố môi trường biển........16
1.2. Cơ sở thực tiễn về cải thiện sinh kế cho ngư dân ven biển.........................................23
1.2.1. Kinh nghiệm về cải thiện sinh kế ở một số nước trên thế giới..............................23
1.2.2. Kinh nghiệm về cải thiện sinh kế cho ngư dân ven biển ở Việt Nam................28
1.3. Các giả thuyết nghiên cứu.........................................................................................................30
1.4. Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu............................................................................................30
1.4.1. Nhóm ch ỉ tiêu đánh giá về nguồn lực sinh kế..............................................................30
v
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG SINH KẾ CỦA NGƯ DÂN SAU SỰ CỐ MÔI
TRƯỜNG BIỂN TẠI CÁC XÃ VEN BIỂN HUYỆN TRIỆU PHONG, TỈNH
QUẢNG TRỊ............................................................................................................................................33
2.1. Đặc điểm địa bàn nghiên c ứu..................................................................................................33
2.1.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Triệu Phong..............................................33
2.1.2. Thực trạ phát tri ể n vùng ven bi ển huyện Triệu Phong.....................................40
2.2. Sự cố môi trường biển và các tác động đến vùng ven bi ển huyện Triệu Phong43
2.2.1. Tổng quan về sự cố môi trường biển.................................................................................43
2.2.2. Tác động của sự cố môi trường biển đối với vùng ven bi ển huyện Triệu
Phong............................................................................................................................................................45
2.2.3. Công tác kh ắc phục sự cố môi trường biể n tạ i huyện Triệu Phong.................46
2.3. Thực trạng sinh kế của ngư dân sau sự c ố môi trường biển tại các xã ven bi ển
huyện Triệu Phong..................................................................................................................................51
2.3.1. Đặc điểm chung của hộ điều tra..........................................................................................51
2.3.2. Tác động của sự cố môi trường biển đến các nguồn lực sinh kế của ngư dân
ven biên huyện Triệu Phong...............................................................................................................60
2.3.3. Các hoạt động sinh kế của ngư dân sau sự cố môi trường biể n t ạ i các xã ven
biển huyện Triệu Phong.......................................................................................................................75
2.3.4. Kết quả sinh kế của ngư dân sau sự cố môi trường biển..........................................83
2.3.5. Khó khăn khi chuyển đổi sinh kế của ngư dân các xã ven biển huyện Triệu
Phong............................................................................................................................................................87
Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM CẢI THIỆN SINH KẾ CHO NGƯ
DÂN TẠI CÁC XÃ VEN BIỂN HUYỆN TRIỆU PHONG, TỈNH QUẢNG TRỊ
89
3.1. Định hướng sinh kế.......................................................................................................................89
3.2. Giải pháp............................................................................................................................................90
3.2.2. Khôi ph ục phát triển nuôi tr ồng thủy sản.....................................................................91
3.2.3. Phát triển sản xuất nông nghi ệp..........................................................................................92
3.2.4. Khôi phục dịch vụ du lịch biển...........................................................................................94
vi
3.2.5. Tập huấn chuyển đổi ngành nghề.......................................................................................94
3.2.6. Giải pháp về chính sách...........................................................................................................95
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...............................................................................97
3.1. Kết luậ.................................................................................................................................................97
3.2. Kiến ghị............................................................................................................................................99
3.2.1 Đối với Nhà nướ c.......................................................................................................................99
3.2.2. Đối với các c ấ p chính quyền địa phương......................................................................99
TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................................................................101
PHỤ LỤC................................................................................................................................................105
QUYẾT ĐỊNH VỀ VIỆC THÀNH L ẬP HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠC
SĨ BIÊN B ẢN CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VẮN THẠC SĨ KINH TẾ NHẬN
XÉT LU ẬN VĂN THẠC SĨ CỦA PHẢN BIỆN 1
NHẬN XÉT LU ẬN VĂN THẠC SĨ CỦA PHẢN BIỆN
2 BẢN GIẢI TRÌNH CHỈNH SỬA LUẬN VĂN XÁC
NH ẬN HOÀN THI ỆN LUẬN VĂN
vii
DANH MỤC CÁC BIỂU BẢNG
Bảng I.1: Thông tin thu th ập số liệu thứ cấp......................................................................4
Bảng I.2: Số lượng mẫu được điều tra trên địa bàn huyện Triệu Phong................6
Bảng 1.1: Khả năng bị tổn thương của sinh kế ven biển trước tác động của sự
cố môi trường biển...................................................................................................22
Bảng 2.1: Quy mô, cơ cấu đất đai của huyện Triệu Phong năm 2017...................35
Bảng 2.2: Giá tr ị sả n xuất của huyện Triệu Phong giai đoạn 2013 - 2017........37
Bảng 2.3: Dân số huyện Triệu Phong giai đoạn 2013 - 2017....................................38
Bảng 2.4: Bảng tổng hợp phương tiện khai thác thủy sản tại huyện Triệu Phong
năm 2017......................................................................................................................41
Bảng 2.5: Hoạt động nuôi tr ồng hải sản năm 2017.......................................................42
Bảng 2.6: Số lượng cơ sở DVHC nghề cá uy ệ n Triệu Phong năm 2017.........43
Bảng 2.7: Tổng hợp tác động của sự c ố môi trường biển đối với vùng ven bi ển
huyện Triệu Phong..................................................................................................45
Bảng 2.8: Kết quả hỗ trợ khẩn cấp cho ngư dân ven biển tại huyện Triệu Phong
47
Bảng 2.9: Kết quả kê khai thiệt hại theo Quyết định số 1880/QĐ -TTg..............48
Bảng 2.10: Kết quả kê khai thiệt hại theo Quyết định số 309/QĐ -TTg.................49
Bảng 2.11: Tổng hợp kinh phí chi trả bồi thường thiệt hại cho các đối tượng bị
ảnh hưởng do sự cố môi trường biển..............................................................50
Bảng 2.12: Các đối tượng bị ảnh hưởng còn t ồn động và đề xuất bổ sung trên địa
bàn huyện Triệu Phong..........................................................................................50
Bảng 2.13: Diện tích đất đai bình quân của các hộ điều tra..........................................51
Bảng 2.14: Chủ của các hộ điều tra năm 2017....................................................................53
Bảng 2.15: Nhân khẩu, lao động của các hộ điều tra năm 2017.................................55
Bảng 2.16: Tài sản nhà ở của các hộ điều tra......................................................................57
Bảng 2.17: Đánh giá mức độ quan trọng của các nhóm c ộng đồng đối với hộ ngư
dân lúc khó khăn.......................................................................................................59
Bảng 2.18: Biến động diện tích nuôi thủy sản tại các xã ven bi ển...........................61
viii
Bảng 2.19: Số lao động có vi ệc làm trước và sau sự cố môi trường biển.............63
Bảng 2.20: Cơ cấu việc làm tại các hộ điều tra phân theo ngành kinh t ế..............64
Bảng 2.21: Thống kê số lượng tàu thuyền nằm bờ sau sự cố môi trường biển...67
Bảng 2.22: Tài sản trong gia đình của các hộ điều tra trước và sau sự cố môi
trường biển 68
Bảng 2.23: Cơ cấ u sử dụ ng tiền đền bù c ủa các hộ điều tra......................................71
Bảng 2.24: Thu nhậ p c ủa các nhóm h ộ trước và sau sự cố môi trường biển.....73
Bảng 2.25: Lựa chọn sinh kế củ các hộ trước và sau sự cố môi trường biển....76
Bảng 2.26: Thời gian làm việc của lao động đánh bắt thủy sản trước và sau sự cố
môi trường biển 78
Bảng 2.27: Hoạt động nuôi tr ồng thủy sản trước và sau sự cố môi trường biển.80
Bảng 2.28: Thời gian làm việc của lao động dị ch vụ hậu cần nghề các trước và
sau sự cố môi trường biển 81
Bảng 2.29: Thu nhập bình quân của các hộ điều tra trước, trong và sau sự cố môi
trường biển 84
Bảng 2.30: Đánh giá mức độ tác động của sự cố môi trường biển đến
môi trường 86
Bảng 2.31: Một số khó khăn khi chuyển đổi sinh kế của hộ ngư dân......................88
ix
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1.1. Sơ đồ hóa khái ni ệm sinh kế.......................................................................................10
Sơ đồ 1.2: Tài sả sinh kế c ủa người dân.....................................................................................11
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 2.1: Cơ cấu kinh tế các ngành c ủa huyện giai đoạn 2013 - 2017...................37
Biểu đồ 2.2: Cơ cấu vốn vay củ các hộ điều tra......................................................................57
Biểu đồ 2.3: Biểu đồ VENN thể hiện mố quan h ệ giữa ngư dân và các tổ chức cộng
đồng...............................................................................................................................................................60
Biểu đồ 2.4: Sản lượng khai thác thủy sản huyệ n Triệu Ph ng........................................79
giai đoạn 2015 – 2017...........................................................................................................................79
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
Hình 1.1: Khung sinh kế nông thôn b ền vững của Scoones (1998)................................13
Hình 1.2: Khung sinh kế bền vững của DFID (2001)............................................................14
Hình 1.3: Khung sinh kế bền vững ven biển của IMM (2004)..........................................15
Hình 1.4: Mối quan hệ giữa sự cố môi trường biển với khung sinh kế..........................21
Hình 2.1. Bản đồ hành chính huyện Triệu Phong....................................................................33
Hình 2.2: Tổng quan về sự cố môi trường biển năm 2016...................................................44
x
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Sinh kế bền vững là một chủ đề được quan tâm trong các tranh lu ận về phát
triển, giảm ghèo và qu ản lý môi tr ường cả trên phương diện lý lu ận lẫn thực tiễn. Từ
cuối những năm 1990 trên thế giới đã có các nghiên c ứu áp dụng các lý thuy ết về
khung sinh kế để phân tích các cơ hội và thách th ức về sinh kế của người dân ở khu
vực nông thôn và ven bi ển, từ đó đề xuất giải pháp nhằm phát triển sinh kế bền vững.
Sự cố môi trường biển do công ty Trách nhiệm hữu hạn Gang thép Hưng
nghiệp Formosa Hà Tĩnh gây ra vào tháng 4 năm 2016 đã ảnh hưởng đến 4 tỉnh ven
biển miền Trung gồm Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị và Thừa Thiên Huế. Theo
thống kê của Bộ Nông nghiệp và phát tri ển nông t ôn những thiệt hại liên quan sau
sự cố môi trường biển và những tác động của nó đến h ạt động khai thác hải sản, cụ
thể, tổng số tàu thuyền khai thác hải sản của bốn tỉnh là 16.444 chiếc, với khoảng
50.000 người bị ảnh hưởng trực tiếp và 176.334 người phụ thuộ ; hoạt động nuôi
trồng thủy sản suy giảm, trên 3.350 ha nuôi tôm thâm canh và bán thâm canh b ị ảnh
hưởng, 3.218 lồng nuôi cá bị chết. Sự cố môi trường Formosa òn gây ra nhi ều khó
khăn trong quá trình tiêu thụ sản phẩm thủy, hải sản. Đặc biệt, việc ti êu thụ sản
phẩm hải sản từ thị trường của bốn tỉnh bị ảnh hưởng giảm sút nghiêm trọng. Tro g
bối cảnh đó, sinh kế của hàng chục ngàn người dân ven biển bị đe dọa; từ đó gây ra
các tác động đến sản xuất và cuộc sống của người dân ven biển.
Đánh giá ban đầu cho thấy sự cố môi trường biển do Formosa Hà Tĩnh gây ra
đã ảnh hưởng đến nguồn lực sinh kế, từ đó ảnh hưởng đến các hoạt động sinh kế và
kết quả sinh kế, ảnh hưởng lớn đến đời sống, sản xuất của ngư dân các tỉnh miền
Trung. Trước những ảnh hưởng nặng nề đó, Chính phủ đã có nhi ều chính sách ban
đầu nhằm hỗ trợ cho ngư dân vượt qua khó khăn. Tuy vậy, việc khắc phục sự cố
môi trường và tìm giải pháp ổn định cuộc sống lâu dài cho ngư dân được xác định là
nhiệm vụ bức thiết nhất hiện nay.
1
Triệu Phong là một huyện nằm ở phía Nam của tỉnh Quảng Trị, có vùng sinh
thái đa dạng bao gồm vùng trung du, vùng đồng bằng và vùng cát ven bi ển. Triệu
Phong có b ờ biển dài khoảng 18 km với cửa lạch quan trọng là Cửa Việt, ngư
trường đá h bắt rộng lớn, có các lo ại hải sản có giá tr ị kinh tế cao như mực nang,
cua, hải sâm, tảo và một số loài cá quý hi ếm.... Vùng ven bi ển của huyện Triệu
Phong còn có hi ề u ti ềm năng để phát triển nuôi tr ồng thủy sản, làm muối và khai
thác phát tri ển du l ị ch . Năm 2016, sự cố môi trường biển cũng đã ảnh hưởng
không nhỏ đến tình hình khai thác, nuôi trồng, chế biến thủy hải sản của bà con ngư
dân ven biển thuộc 5 xã Triệu An, Triệu Vân, Triệu Lăng, Triệu Phước và Triệu Độ.
Theo số liệu thống kê có 852 tàu thuyền khai thác biển bị ảnh hưởng, hơn 3.900 hộ,
hơn 10.500 lao động bị ảnh hưởng trực tiế p và gián ti ếp, diện tích nuôi trồng thủy
sản bị thiệt hại hơn 414 ha. Điều đó khiế n s nh kế của hàng ngàn người dân ven
biển bị đe dọa, gây ra các tác động đến s ả n xu ấ t và cuộc sống của người dân ven
biển. Một năm sau sự cố, việc đánh giá thực trạng sinh kế của ngư dân ven biển
huyện Triệu Phong để tìm giải pháp ổn định cuộc sống lâu dài cho ngư dân được
xác định là nhiệm vụ bức thiết hiện nay.
Xuất phát từ thực tiễn đó tôi đã lựa con nghiên cứu đề tài: “ Sinh k ế của ngư
dân sau sự cố môi trường biển tại các xã ven biển huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng
Trị”.
2. Câu hỏi nghiên cứu
- Đặc điểm sinh kế của ngư dân ven biển là gì?
- Thực trạng sinh kế của ngư dân sau sự cố môi trường biển năm 2016 tại các
xã ven biển huyện Triệu Phong như thế nào?
- Cần có nh ững giải pháp như thế nào đề cải thiện sinh kế của các hộ ngư dân
sau sự cố môi trường biển tại các xã ven bi ển huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị?
2
3. Mục tiêu nghiên cứu
3.1. Mục tiêu chung
Đánh giá thực trạng sinh kế và đề xuất một số giải pháp nhằm cải thiện sinh
kế của các hộ gư dân sau sự cố môi trường biển tại các xã ven biển huyện Triệu
Phong, tỉnh Quả Trị.
3.2. Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hóa cơ sở lý lu ận và thực tiễn về sinh kế của hộ ngư dân ven biển;
- Đánh giá thực trạng sinh kế của các hộ ngư dân sau sự cố môi trường biển
tại các xã ven bi ển huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị;
- Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm cải thiện sinh kế của các hộ ngư dân
sau sự cố môi trường biển tại các xã ven bi ển huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu chính của luận văn là sinh kế của các hộ sư dân sau sự
cố môi trường biển bao gồm các vấn đề liên quan đến nguồn lực sinh kế, các hoạt
động và kết quả sinh kế của hộ ngư dân trước và sau sự cố môi trường biển; các
chính sách, giải pháp cải thiện sinh kế cho hộ ngư dân sau sự cố môi trường biển.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi về nội dung: Đề tài tập trung phân tích thực trạng sinh k ế của hộ
ngư dân sau sự cố môi trường biển. Phân tích sự thay đổi trong các nguồn lực s h
kế dẫn đến sự thay đổi các hoạt động sinh kế, xu hướng chuyển đổi và kết quả s h
kế. Từ đó đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm góp ph ần cải thiện sinh kế của hộ
ngư dân sau sự cố môi trường biển tại các xã ven bi ển huyện Triệu Phong, tỉnh
Quảng Trị.
- Phạm vi không gian: Đề tài thực hiện tại huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị.
- Phạm vi thời gian: Đề tài sử dụng các thông tin th ứ cấp từ năm 2013 đến
2017. Thông tin sơ cấp được thu thập trong năm 2017.
3
5. Phương pháp nghiên cứu
5.1. Phương pháp thu thập số liệu
5.1.1. Thu thập số liệu thứ cấp
Dựa vào số liệu đã công b ố như niên giám thống kê, các lo ại sách báo, t ạp
chí, văn bả ở các phòng ban ch ức năng của địa phương như: Sở Nông nghi ệp và
Phát triển ô g thôn, UBND huyện, Phòng Nông nghi ệp và phát tri ển nông thôn,
Chi cục thống kê, Phòng tài chính k ế hoạch, UBND các xã... Thu th ập số liệu thứ
cấp thừ các cơ quan tổ chức, sách báo, bài vi ết trên internet. Cụ thể:
Bảng I.1: Thông tin thu thập số liệu thứ cấp
Loại số liệu
Cơ sở lý lu ận, thực tiễn
Số liệu chung về địa bàn
nghiên c ứu: điều kiện tự
nhiên, kinh tế xã hội
Số liệu về đối tượng bị
ảnh hưởng bởi sự cố môi
trường biển, kinh phí bồi
thường thiệt hại cho ngư
dân
Nguồn thu thập
Các sách báo , bài gi ảng,
giáo trình, các công trình
nghiên cứu trước đây, nternet.
Các báo cáo v ề tình ình
kinh tế xã hội, quốc phòng an
ninh, dân số lao động của
UBND huyện Triệu Phong,
các Phòng, ban liên quan
Sở Nông nghi ệp và phát
triển nông thôn tỉnh Quảng
Trị, Phòng Nông nghi ệp và
phát triển nông thôn huy ện
Triệu Phong, Phòng tài chính,
UBND các xã
Mục đích
Tổng quan về lý thuy ết,
thưc tiễn liên quan đến sinh
kế của ngư dân ven biển
Mô t ả, phân tích tình hình
kinh tế, xã hội của huyện
và xã có liên quan đến sinh
kế và huyển đổi sinh kế
cho ngư dân
Phản ánh m ức độ tác động
của s ự c ố môi trường biển
đến các ngư dân ven
biển và các chính sách hỗ
trợ của nhà nước
5.1.2. Thu thập số liệu sơ cấp
Sự cố môi trường biển đã ảnh đến sinh kế của người dân thuộc 5 xã Triệu
An, Triệu Vân, Triệu Lăng, Triệu Phước và Triệu Độ.
Dựa trên số lượng tàu cá, công su ất tàu, các ho ạt động liên quan đến thủy
sản, điều kiện tự nhiên và xã h ội cũng số liệu số lao động bị ảnh hưởng của các xã,
tôi ti ến hành chọn 3 xã có tính chất đại diện cho vùng ven bi ển của huyện Triệu
Phong đó là: Triệu Vân, Triệu An, Triệu Lăng.
4
(1) Xã Triệu An là xã ven bi ển điển hình, có số lượng tàu cá xa b ờ và ven
bờ lớn, dịch vụ hậu cần nghề cá phát tri ển.
(2) Xã Triệu Vân có s ố lượng tàu thuyền ít hơn, chủ yếu các nghề đơn giản
ven bờ như cào, ơm...kinh tế phát triển đa dạng.
(3) Xã Triệu Lăng là xã có s ố lượng tàu thuyền dưới 20CV lớn, có ho ạt
động du lịch biể .
a. Đối tượng cung c ấp thông tin
Các thông tin được thu thập cho các phân tích, đánh giá được thu thập từ hai
nhóm đối tượng chính:
- Cán bộ lãnh đạo xã và cán b ộ phụ trách lĩnh vực nông nghiệp của xã.
- Các hộ gia đình đại điện cho các nhóm sinh k ế chính ở địa phương bị ảnh
hưởng bởi sự cố môi trường biển bao gồm các h ộ đánh bắt thủy sản (đánh bắt xa bờ
và gần bờ); nuôi tr ồng thủy sản; kinh doanh, d ị ch v ụ (hậu cần nghề cá, kinh
doanh chế biến thủy hải sản, du lịch biển).
b. Thu thập thông tin định tính
Có 3 phương pháp thu thập thông tin ch ủ yếu được sử dụng trong nghiên
cứu định tính là: phỏng vấn (cấu trúc và bán c ấu trúc); th ả luận nhóm; quan sát, ghi
nhận (hình ảnh, mô t ả).
Luận văn sử dụng phương pháp thảo luận nhóm t ập trung là phương pháp
thu thập thông tin t ừ những cuộc thảo luận với một nhóm t ừ 6 – 8 ngườ i ó chung
m ột số đặc điểm kinh tế - xã hội nhất định về chủ đề của cuộc thảo luận. Luận văn
sử dụng phương pháp thảo luận nhóm với hai nhóm đối tượng chính: (i) cán bộ lã h
đạo xã và cán b ộ phụ trách lĩnh vực nông nghi ệp và thủy sản của các xã, (ii) các h
ộ ngư dân đại diện cho 3 nhóm sinh k ế chính. Các cuộc thảo luận nhóm t ập tru g
và phỏng vấn sâu các câu h ỏi tìm hiểu các thông t in chung về: nhận thức của người
dân về sự cố môi trường biển, những ảnh hưởng đến sinh kế của các hộ, sự thay đổi
sinh kế của các hộ trước và sau sự cố, xu hướng lựa chọn sinh kế và các ho ạt động
sinh kế của các hộ sau sự cố môi trường biển, những khó khăn trong việc chuyển
đổi, khôi ph ục sinh kế của hộ và đề xuất kiến nghị của các đối tượng.
Thông qua các cu ộc thảo luận nhóm t ập trung, dựa trên các thông tin định
tính thu thập được để tiến hành xây d ựng, thiết kế bảng hỏi hộ ngư dân nhằm cụ thể
hóa, lượng hóa các thông tin định tính dưới dạng các con số định lượng.
5
c. Thu thập thông tin định lượng
Nghiên cứu định lượng thường được áp dụng khi chủ đề nghiên cứu đã được
xác định rõ ràng và c ần có nh ững mô t ả chi tiết bằng các con số cho một mẫu cụ
thể. Các thô g tin định lượng thường được thu thập thông qua các cu ộc điều tra sử
dụng bảng hỏi được thiết kế sẵn. Dựa trên các thông tin định tính đã thu thập được,
tiến hành xây d ự b ả ng h ỏi hộ ngư dân nhằm thu thập các thông tin định lượng ở
cấp hộ ngư dân.
- Số lượng mẫu điề u tra:
Số liệu sơ cấp sẽ thu thập bằng điều tra trực tiếp các hộ ngư dân ven biển
bằng phiếu điều tra. Đối tượng khảo sát mẫu là các hộ gia đình có sinh k ế và nguồn
thu nhập phụ thuộc vào các ho ạt động đánh bắt thủy sản (đánh bắt xa bờ và gần
bờ); nuôi tr ồng thủy sản; kinh doanh, dịch vụ (h ậ u c ầ n nghề cá, kinh doanh chế
biến thủy hải sản, du lịch biển) bị ảnh hưởng bở s ự c ố môi trường biển.
Do kích cỡ của tổng thể khá lớn và thời gian nghiên cứu đề tài có h ạn nên cỡ
mẫu khảo sát là 90 m ẫu.
Khảo sát được thực hiện với sự tham gia của 3 nhóm sinh k ế dựa vào biển bị
ảnh hưởng trực tiếp gồm: (1) nhóm đánh bắt thủy sản (bao gồm: đánh bắt xa bờ và
đánh bắt gần bờ); (2) nhóm nuôi tr ồng thủy sản; (3) nhóm kinh doanh, d ị ch vụ
(bao gồm: hậu cần nghề cá; kinh doanh, chế biến thủy hải sản và du lị h bi ể n).
Phỏng vấn 90 hộ gia đình gồm: 42 hộ đánh bắt thủy sản (gồm 3 hộ đánh bắt xa bờ,
39 hộ đánh bắt gần bờ), 20 hộ nuôi tr ồng thủy sản, 28 hộ kinh doanh, dịch vụ (gồm:
5 hộ hậu cần nghề cá, 21 hộ kinh doanh, chế biến thủy hải sản và 2 hộ du lịch biển).
Bảng I.2: Số lượng mẫu được điều tra trên địa bàn huyện Triệu Phong
ĐVT: Hộ
TT Đối tượng điều tra Tổng Các xã chọn điểm điều tra
Triệu Triệu Triệu
số An Lăng Vân
90 39 35 16
1 Đánh bắt thủy sản 42 20 15 7
3 Nuôi tr ồng thủy sản 20 9 8 3
5 Kinh doanh, chế biến thủy hải sản 28 10 12 6
6
- Phương pháp chọn mẫu:
Đối tượng khảo sát mẫu là các h ộ gia đình có sinh kế và nguồn thu nhập phụ
thuộc vào đánh bắt, khai thác thủy sản gần bờ và xa bờ, nuôi tr ồng thủy sản, kinh
doanh, chế biế thủy sản và có ho ạt động du lịch, dịch vụ, hậu cần ven biển bị ảnh
hưởng bởi sự cố môi trường biển. Mẫu sẽ được chọn ngẫu nhiên từ danh sách thống kê
các h ộ và lao động thỏa mãn tiêu chí này. Quy trình chọn mẫu thực hiện như sau:
Bước 1: Thu thậ p danh sách các h ộ, đối tượng bị thiệt hại do hội đồng thẩm
định và đánh giá của xã lập và phân theo các nhóm sinh k ế chính.
Bước 2: Chọn hộ gia đình được điều tra theo phương pháp chọn ngẫu nhiên
dựa trên danh sách các h ộ đã được phân tổ.
- Nội dung phỏng vấn hộ: Thu thập các thông tin v ề tình hình cơ bản của hộ,
sự thay đổi các nguồn lực sinh kế của hộ, các o ạt động và kết quả sinh kế của hộ
trước và sau sự cố môi trường biển, lựa ch ọn sinh kế của hộ sau sự cố môi trường
biển, những khó khăn hộ gặp phải trong cải thiện sinh kế...
5.2. Phương pháp tổng hợp, phân tích thông tin
5.2.1. Tổng hợp thông tin
- Sắp xếp các thông tin đã thu thập điều tra được.
- Phân tổ thống kê.
- Xác định các bảng, đồ thị, sơ đồ.
- Tập hợp ý ki ến.
5.2.2. Phân tích thông tin
- Phương pháp thống kê mô t ả:
Sau khi thu thập số liệu, tiến hành phân t ổ thống kê và t ổng hợp thống kê,
tính toán các loại số tuyệt đối, tương đối, số trung bình, phần trăm... Trên cơ sở đó
mô t ả lại thực trạng sinh kế, các hoạt động và kết quả sinh kế trong đời sống kinh tế
của ngư dân tại vùng nghiên c ứu.
- Phương pháp so sánh: So sánh các vấn đề liên quan đến sinh kế của hộ ngư
dân trước và sau sự cố môi trường biển (tài sản, việc làm, thu nhập...)
7
Trong đó phương pháp so sánh được sử dụng để so sánh nhằm xác định sự
thay đổi về:
+ Lao động và việc làm của hộ ngư dân trước và sau sự cố môi trường biển.
+ Tài sả của các hộ ngư dân trước và sau sự cố môi trường biển.
+ Thu hập của các hộ ngư dân trước và sau sự cố môi trường biển.
+ Lựa chọ sinh k ế và kết quả sinh kế của các hộ ngư dân trước và sau sự cố
môi trường biển.
- Phương pháp phân tích định tính: Dựa vào các công c ụ như phiếu điều tra
phỏng vấn ngư hộ; phân tích những khó khăn, thách thức trong phát triển sinh kế
của hộ. Qua đó xác định được các yếu tố gây khó khăn đến phát triển sinh kế và đưa
ra các giải pháp nhằm giúp ngư dân cải thiện s nh kế.
6. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần đặt vấn đề, kết luận và ki ế n nghị, luận văn được chia làm 3
chương.
Chương I: Cơ sở lý lu ận và thực tiễn về sinh kế của ngư dân ven biển.
Chương II: Sinh kế của ngư dân sau sự cố môi trường biển tại các xã ven
biển huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị.
Chương III: Một số giải pháp cải thiện sinh kế cho ngư dân ác x ã ven biển
huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị.
8
PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ
SINH KẾ CỦA NGƯ DÂN VEN BIỂN
1.1. Cơ sở lý luậ về sinh kế của ngư dân ven biển
1.1.1. Một số khái niệm cơ bản về sinh kế
1.1.1.1. Khái niệm sinh kế
Từ giữa những năm 80, ý tưởng về sinh kế đã được đề cập trong các tác
phẩm của Robert Chambers. Về s u, khái niệm này xuất hiện nhiều hơn trong các
nghiên cứu của Barrett và Re rdon, F. Ellis, Conway và nh ững người khác đầu
những năm 90. Sinh kế bao gồm năng lực, tài s ả n (bao gồm cả nguồn lực tinh thần
và nguồn lực xã hội) và các ho ạt động cần thi ết đề mưu sinh.
Theo Ủy ban phát triển Quốc tế vương quốc Anh (DFID) “Sinh kế có th ể
được miêu tả như là sự tập hợp các nguồn lực và khả năng mà con người có được,
kết hợp với những quyết định và hoạt động mà họ thực thi nhằm để kiếm sống cũng
như để đạt được các mục tiêu và ước nguyện của họ” [29].
Theo Chamber và Conways “Sinh kế bao gồm khả năng, nguồn lự c và các
hoạt động cần thiết làm phương tiện sống của con người” [28] .
Theo Bùi Đình Toái ,[15] khái niệm sinh kế của hộ hay của một c ộng đồng
là một tập hợp của các nguồn lực và khả năng của con người kết hợp với những
quyết định và những hoạt động mà họ sẽ thực hiện để không nh ững kiếm sống mà
còn đạt đến mục tiêu đa dạng hơn. Hay nói cách khác, sinh kế của một hộ gia đình
hay một cộng đồng còn được gọi là kế sinh nhai hay phương tiện kiếm sống của hộ
gia đình hay cộng đồng đó.
Tóm l ại, có th ể hiểu sinh kế như là một tập hợp các nguồn lực và khả năng
của con người có được, kết hợp với những quyết định và những hoạt động mà họ sẽ
thực hiện nhằm để kiếm sống và những mục tiêu và ước nguyện của hộ.
Khái niệm sinh kế có th ể diễn đạt bằng sơ đồ như sau:
9
Kiếm sống
Nguồn lực và Các quyết Các hoạt
khả năng
định động Mục tiêu và
ước nguyện
Nguồn lực Chiến lược sinh kế Mục tiêu
sinh kế sinh kế
Sơ đồ 1.1. Sơ đồ hóa khái niệm sinh kế
1.1.1.2. Sinh kế bền vững
 Khái niệm
Theo Chambers và Conway [28], định nghĩa về sinh kế bề vững bao gồm:
con người, năng lực, kế sinh nhai, gồm có lương thực, thu nhập và tài s ản của họ,
trong đó tài sản của họ là tài nguyên, d ự trữ và tài s ản vô hình. Sinh kế sẽ bền vững
hơn khi nó bao gồm, hoặc mở rộng tài sản địa p ương và toàn cầu mà chúng ph ụ
thuộc vào và l ợi ích dòng tác động đến sinh kế khác. Về mặt xã hội, sinh kế được
cho là bền vững khi nó có th ể chống chịu hoặc làm hồi sinh từ những thay đổi lớn,
từ đó có thể cung cấp cho tương lai khả năng phát triển mới.
Theo quan điềm của DFID [29] thì sinh kế của một cá nhân, m ột hộ gia đình,
một cộng đồng được xem là bền vững khi: Cá nhân, h ộ gia đình, cộng đồng đó có
thể vượt qua những biến động trong cuộc sống do thiên tai, dịch bệnh, hoặc khủ g
hoảng kinh tế gây ra. Phát tri ển hơn nguồn tài sản hiện tại mà không làm ảnh hưở g
đến nguồn tài nguyên thiên nhiên.
Tóm l ại, một sinh kế được gọi là bền vững khi con người, hộ gia đình, cộng
đồng với khả năng của mình có thể đối phó, ph ục hồi lại được sinh kế sau những áp
lực, những tổn thương (các cú sốc, thiên tai, dịch bệnh, khủng hoảng...) và đồng thời
có th ể duy trì hay nâng cao khả năng nguồn lực con người và thiên nhiên .
 Các yếu tố cấu thành khung sinh kế bền vững
Khung sinh kế bền vững phân tích mối quan hệ tác động qua lại giữa 5 nhóm
yếu tố ảnh hưởng đến sinh kế: (i) nguồn lực sinh kế; (ii) hoạt động sinh kế; (iii) kết
quả sinh kế; (iv) thể chế và chính sách; (v) bối cảnh bên ngoài [8].
10
- Nguồn lực sinh kế:
Có 5 l oại nguồn lực sinh kế: nguồn lực tự nhiên, nguồn lực vật chất, nguồn
lực tài chính, nguồn lực con người và nguồn lực xã hội. Khả năng tiếp cận của con
người đối với các nguồn lực sinh kế được coi là yếu tố trọng tâm trong cách ti ếp
cận sinh kế bề vữ .
Nguồn lực con người
Nguồn lực xã hội Nguồn lực tự nhiên
Nguồn lực vật chất Nguồn lực tài chính
Sơ đồ 1.2: Tài sản sinh kế của người dân
(1) Nguồn lực con người: Nguồn vốn con người bao gồm ác kỹ năng, kỹ xảo,
kiến thức, năng lực lao động và sức khỏe con người, có vai trò quan tr ọng, giúp
cho con người có th ể theo đuổi những chiến lược sinh kế khác nhau.
(2) Nguồn lực vật chất: Nguồn vốn vật chất bao gồm cơ sở hạ tầ ng, dịch vụ
xã hội cơ bản và các tài s ản, công c ụ sản xuất của hộ gia đình như: Giao thông, cấp
thoát nước, năng lượng, nhà ở, các phương tiện sản xuất, đi lại, thông tin...
(3) Vốn xã hội: Là những nguồn lực xã hội (các mạng lưới, thành viên c ủa
các nhóm, m ối quan hệ tin cậy, khả năng tiếp cận với các tổ chức thể chế rộng lớn
của xã hội) để trên cơ sở đó con người theo đuổi các mục tiêu sinh kế của mình.
(4) Nguồn vốn tài chính: Bao gồm các nguồn vốn khác nhau mà con người
sử dụng để đạt được mục tiêu sinh kế bao gồm các khoản tiền tiết kiệm, tiền mặt,
trang sức, các khoản vay, các khoản thu nhập…
(5) Vốn tự nhiên: Bao gồm các nguồn tài nguyên có trong môi tr ường tự
nhiên mà con người có th ể sử dụng để thực hiện các hoạt động sinh kế, ví dụ như
đất đai, rừng, tài nguyên bi ển, nước, không khí, đang dạng sinh học…
11
- Hoạt động sinh kế: Hoạt động sinh kế là cách mà h ộ gia đình sử dụng các
nguồn lực sinh kế sẳn có để kiếm sống và đáp ứng các nhu cầu trong cuộc sống.
Các nhóm dân cư khác nhau trong cộng đồng có nh ững đặc điểm kinh tế xã hội và
các nguồn lực si h kế khác nhau nên có nh ững lựa chọn về hoạt động sinh kế khác
nhau. Các hoạt động sinh kế có th ể thực hiện là: sản xuất nông nghi ệp, đánh bắt, nuôi
tr ồng thủy sản, sả n xuấ t công nghi ệp quy mô nh ỏ, buôn bán, du l ịch, di dân...
- Kết quả sinh kế : Là những thành quả hộ đạt được khi kết hợp các nguồn
lực sinh kế khác nhau để thực hiện các hoạt động sinh kế. Kết quả sinh kế có th ể là:
hưng thịnh hơn, đời sống được nâng cao, khả năng tổn thương giảm, an ninh lương
thực được cũng cố.
- Thể chế, chính sách: Các thể chế và lu ật pháp, chính sách đóng vai trò quan
trọng trong việc thực hiện thành công các s nh k ế . Các thể chế và chính sách được xây
dựng và hoạt động từ cấp hộ gia đình đế n c ấ p vừng, quốc gia, quốc tế. Các thể chế
chính sách quyết định khả năng tiếp cận các nguồn lực sinh kế và việc thực hiện các
hoạt động sinh kế của các cá nhân, h ộ gia đình và nhóm đối tượng khác nhau.
- Bối cảnh bên ngoài: 3 y ếu tố bên ngoài ảnh hưởng đến sinh kế đó là: (i) các
xu hướng về dân số, nguồn lực sinh kế, sự thay đổi công ngh ệ... (ii) ác cú s ốc như
về sức khỏe do dịch bệnh, cú s ốc về tự nhiên do thời tiết và thiên tai, v ề kinh tế do
khủng hoảng, về mùa màng/v ật nuôi; (iii) tính mùa v ụ như sự thay đổi v ề g á cả,
hoạt động sản xuất, các cơ hội việc làm có tính thời vụ.
 Một số khung sinh kế bền vững
Scoones (1998) là người đầu tiên đưa ra khung phân tích về sinh kế ô g thôn
b ền vững. Vấn đề đặt ra là trong một bối cảnh bên ngoài thì sự kết hợp giữa các
nguồn lực sinh kế nào sẽ tạo ra khả năng thực hiện các hoạt động sinh kế nhằm đạt
các kết quả sinh kế nhất định. Trong khung phân tích này, thể chế và chính sách
đóng vai trò quan trọng trong việc giúp th ực hiện các hoạt động sinh kế và đạt được
các kết quả sinh kế mong muốn.
12
BỐI CẢNH, ĐIỀU NGUỒN QUY CHIẾN KẾT
KIỆN VÀ CÁC LỰC SINH TRÌNH,
KHUYNH HƯỚNG KẾ THỂ CHẾ LƯỢC QUẢ
VÀ CƠ SINH KẾ SINH KẾ
CẤU TỔ
CHỨC
Chính sách
Lịch sử N uồn lực
t ự nhiên
Chính trị
Thâm canh
Điều kiện N u ồn lực trong nông
kinh tế vi mô tài chính nghiệp
Các thểThương mại Nguồn lực
chế và
Nhân khẩu con người
chính Đa dạng hóa
học sách
Nguồn lực sinh kế
Sinh thái
xã hội
nông nghi ệp Các loại
Phân tầng xã
nguồn lực Di dân
hội
khác
Phân tích các Phân tích các nguồn Phân tích ảnh hưởng P ân tích các loại
của thể chế chínhđiều kiện, lực sinh kế: sự đánh chiến lược sinh kế
sách đến việc tiếpkhuynh hướng đổi, kết hợp, xu khác nhau được
cận nguồn lực sinhvà bối cảnh hướng thực hiện
kế và thực iện chiếnchính sách
lược sinh kế
Sinh kế
1. Tăng số ngày làm
việc
2.Giảm nghèo đói
3. Cải thiện phúc l
ợi và năng lực
Tính bền vững
4. Tăng khả năng
thích ứng của sinh kế và
giảm khả năng bị tổn
thương
5. Đảm bả tính bền
vững của tài nguyên
thiên nhiên
Phân tích các kết
quả sinh kế và sự
đánh đổi
Hình 1.1: Khung sinh kế nông thôn bền vững của Scoones (1998)
Nguồn: Scoones,
1998
Năm 2001, Cơ quan phát triển quốc tế Vương quốc Anh (DFID) đưa ra
khung sinh kế bền vững. Theo DFID, các hộ gia đình đều có các ho ạt động si h kế
dựa vào các ngu ồn lực sinh kế sẵn có trong m ột bối cảnh chính sách và thể chế hất
định ở địa phương. Những nhân tố này cũng chịu ảnh hưởng của các yếu tố bên
ngoài như bão lụt và các tác động mang tính thời vụ.
13
Phạm vi rũi
ro
- Các cú sốc
- Các khuynh
hướng
- Tính
thời vụ
TÀI SẢN SINH KẾ KẾT QUẢ SINH
Cơ cấu và tiến trình thực KẾ
hiện
- Tăng thu nhập
S H Cơ cấu Qúa trình - Tăng sự ổn định
Ảnh hưởng - Các cấp
tiến hành
CHIẾN
N LƯỢC - Giảm rũi ro
và khả năng chính - Luật lệ
SINH KẾ
tiếp cận quyền
- Chính - Nâng cao an toàn
- Đơn vị tư sách lương thực
P F nhân - Văn hóa - Sử dụng bền
vững hơn các
- Thể chế tổ nguồn lợi tự nhiên
chức
H = Nguồn lực con người
N = Nguồn lực tự n iên
S = Nguồn lực xã hội
Kí hiệu
F = Nguồn lực tài chính
P = Nguồn lực vật chất
Hình 1.2: Khung sinh kế bền vững của DFID (2001)
Nguồn: DFID, 2001
Năm 2004, IMM đã đưa ra “Khung sinh kế bền vững vùng ven bi ển” trên cơ
sở sửa đổi các khung sinh kế nêu trên để áp dụng cho cộng đồng ven bi ển. Theo đó,
sinh kế của hộ gia đình ven biển chịu tác động của 3 nhóm y ếu tố: (i) 5 nguồn lực
sinh kế mà hộ đang sử dụng để thực hiện các hoạt động sinh kế; (ii) các đặc điểm cá
nhân (tuổi tác, giới tính, tôn giáo...) và xã h ội ( cơ cấu chính trị, chính sách, luật
pháp...); (iii) nhóm các y ếu tố ảnh hưởng gián tiếp như tính mùa vụ, thiên tai, xu
hướng bên ngoài... S ự lựa chọn các hoạt động sinh kế của cộng đồng ven biển dựa
trên những nguồn lực sinh kế hiện tại là kết quả của sự tương tác giữa 3 nhóm y ếu
tố cơ bản này [33].
Tóm l ại, ý t ưởng chung của các khung sinh kế bền vững là các h ộ gia đình
dựa vào nguồn lực sinh kế (5 nguồn lực sinh kế) trong bối cảnh thể chế và chính
sách nhất định ở địa phương để thực hiện các hoạt động sinh kế (sản xuất nông
nghiệp, đánh bắt, nuôi tr ồng, chế biến, kinh doanh, du lịch…) nhằm đạt được các
kết quả sinh kế (tạo việc làm, tăng thu nhập…) bền vững dưới sự tác động của bối
14
cảnh bên ngoài (các cú s ốc, xu hướng và tính mùa vụ). Việc phân tích khung sinh
kế bền vững giúp tr ả lời câu hỏi: nguồn lực sinh kế nào, hoạt động sinh kế nào, thể
chế chính sách kinh tế nào là quan tr ọng để đạt được kết quả sinh kế bền vững cho
các nhóm đối tượ g khác nhau.
BỐI CẢNH DỄ TỔN THƯƠNG
CƠ SỞ HẠ TẦNG
NÔNG THÔN
THAY ĐỔI
VỀ CÔNG
TÍNH MÙA VỤ CỦA TÀI
NGUYÊN THIÊN NHIÊN
CÁC YẾU TỐ ẢNH
HƯỞNG TRỰC TIẾP
TIẾP CẬN NGUỒN LỢI
SỨC KHỎE
NGUỒN LỰC
LAO ĐỘNG
TĂNG SỰ BẢO HỘ KIẾN THỨC NHU CẦU
TRƯỞNG QUYỀN THỊ
KINH TẾ NGUỒN LỰC
LỰC VIỆC RA
XU HƯỚNG
DÂN SỐ Con ngườ QUYẾT
GIỚI TÀI NGUYÊN
TẦNG
Xã hội CỘNG Tự LUẬT
LỚPBỆNH DỊCH ĐỒNG XU
n iên
QUY NGHÈO
QUY CHẾ HƯỚNG
VEN BIỂNƯỚC XÃ
HỘI NỀN SỨC KHỎE
GIÔNG GIAI
Tài chính Vật chất KINH TẾ
BÃO CẤP
THỊ
TÔN MÂU THUẨN
LŨ TRƯỜNG
GIÁOLỤT
HÁN CÁC CHIẾN TOÀN CẦU
LƯỢC SINH KẾ HÓA
PHÚC LỢI
ĐƯỢC SỨC KHỎE
THU
QUAN
AN NINH KẾT QUẢ NHẬP
LỰA SINH KẾ HẠNH
PHÚC
CHỌN
KIẾN
NGUỒN TÀI NGUYÊN ỔN THỨC
ĐỊNH
Hình 1.3: Khung sinh kế bền vững ven biển của IMM (2004)
Nguồn: IMM, 2008
15
1.1.2. Sinh kế của ngư dân ven biển trước tác động của sự cố môi trường biển
1.1.2.1. Sinh kế của ngư dân ven biển
Để hiểu được khái niệm sinh kế của ngư dân, cần hiểu thế nào là ngư dân.
Theo Bách khoa toàn thư, ngư dân hay dân chài, dân đánh cá là người dùng lưới,
cần câu cá, b ẫy hoặc các dụng cụ khác để bắt và thu gom cá ho ặc các loại sinh vật
thủy sinh từ sôn , h ồ hoặc đại dương để làm thức ăn cho con người hoặc cho mục
đích khác. Khái niệ m này bao gồm cả những người làm việc tại các trại nuôi cá.
Đặc thù c ủa ngư dân là họ phải sống và làm vi ệc trong môi trường tiềm ẩn
nhiều rủi ro, cuộc sống của họ chủ yếu phụ thuộc vào các ngu ồn lợi từ biển. Sinh kế
của ngư dân là một phạm trù h ẹp củ khái niệm sinh kế, nó là sinh k ế của một nhóm
đối tượng trong cộng đồng người được phân lo ạ theo ngành nghề và môi trường sống.
Các cộng đồng dân cư làm nghề khai t ác th ủy sản thường kết hợp với các
hoạt động khác như nuôi trồng thủy sản, ch ế biế n thủy sản, chăn nuôi hoăc làm
thuê. Ở một số điểm tập trung, ở các cửa lạch tàu t uyền ra vào, có b ến cá thì nghề
cá mang tính hỗn hợp và đa dạng hơn. Một số ngành nghề hỗ trợ như sửa chữa tàu
thuyền, sản xuất nước đá, thiết bị hậu cần, vật tư phục vụ cho khai thác thủy sản như
lưới, dầu nhớt...; du lịch dịch vụ ven biển cũng phát triển.
Theo cách hiểu này, sinh kế của ngư dân là sinh kế của ộng đồng người sống
ở vùng ven bi ển, sử dụng các nguồn lực sinh kế để tham gia vào các ho ạt động
khai thác đánh bắt thủy hải sản, chế biến thủy sản, nuôi t rồng thủy sản, thương mạ
dịch vụ ven biển nhằm đạt được mục tiêu sinh kế là thu nhập và nâng cao đời số g.
1.1.2.2. Đặc điểm về sinh kế của ngư dân
 Các nguồn vốn sinh kế của ngư dân
- Vốn con người: Nhân lực được coi là nguồn vốn quan trọng nhất, chi phối
các nguồn vốn còn l ại và ảnh hưởng lớn đến hoạt động sinh kế của ngư dân. Khi
nghiên nguồn vốn con người cần chú ý các y ếu tố:
+ Sức khỏe: Đối với những người đi biển, sức khỏe là yếu tố được quan tâm
hàng đầu. Nêu ngư dân không có sức khỏe thì không thể chống chịu với sóng gió.
16
+ Kiến thức, trình độ, kinh nghiệm: Ngư dân cần có ki ến thức, kinh nghiệm
về các loài th ủy sản, ngư trường, mùa v ụ để có th ể khai thác được nhiều thủy sản.
Ngư dân cũng cần có trình độ nhất định để có th ể sử dụng các phương tiện đánh bắt,
nuôi tr ồng, chế biến cũng như các trang thiết bị dự báo an toàn trên bi ển, đặc biệt là
trong thời đại cô n h ệ kỹ thuật ngày càng hi ện đại. Bên cạnh đó, kiến thức và kinh
nghiệm đi biể n c ủa ngư dân là rất quan trọng để đối mặt với những rủi ro từ thiên
nhiên và các cú s ốc v ề kinh tế, chính trị...
+ Trình độ văn hóa, học vấn: Trình độ văn hóa, học vấn của ngư dân là rất
cần thiết trong quan hệ hợp tác, gi o thương, hội nhập và trong giải quyết những vấn
đề xung đột, tranh chấp trên biển khi khai thác xa bờ. Thực tế thì trình độ học
vấn và văn hóa của ngư dân ven biển còn th ấp hơn so với những vùng khác, tr ẻ em
ít có điều kiện học hành và ti ếp cận với môi trường iện đại.
+ Giới tính, độ tuổi lao động: Trong ho ạt độ ng của ngư dân ven biển, có s ự
phân chia công vi ệc theo giới tính và độ tuổi rất rõ. Ph ần lớn thanh niên trai tráng,
đàn ông có sức khỏe là người trực tiếp đi biển đánh bắt hải sản, phụ nữ và trẻ em
tham gia các hoạt động dịch vụ hậu cần nghề cá, chế biến... Vì vậy, giới tính và độ
tuổi lao động có ảnh hưởng đến hoạt động sinh kế của ngư dân.
- Vốn tự nhiên: Ngư dân ven biển sống chủ yếu dựa vào ngu ồn l ợi thủy hải
sản có s ẵn và những lợi thế mà thiên nhiên ban t ặng cho họ. Bên c ạ nh một số ngư
dân sống bằng dịch vụ du lịch, buôn bán nh ỏ, chế biến thủy sản thì đa số ngư dân
sống bằng nghề khai thác và nuôi tr ồng thủy sản.
- Vốn vật chất: Cơ sở hạ tầng xã hội như hệ thống điện, đường, trường, trạm, hệ
thống tưới tiêu, nhà văn hóa... là nền tảng giúp cho c ộng đồng ngư dân sinh sống và
sản xuất. Đa số vùng ven bi ển thì điều kiện cơ sở hạ tầng còn th ấp kém, hệ thống cảng
cá, bến cá chưa phát triển, khu nẹo đậu tàu thuyền tránh trú bão còn thi ếu...
Vật chất trong các hộ gia đình ngư dân cũng còn thi ếu và yếu. Điều đó ảnh hưởng
đến sự an toàn và hi ệu quả, giá trị sản xuất.
- Vốn xã hội: Các mối quan hệ trong xã hội mà con người dựa vào để thực
hiện các hoạt động sinh kế như các mạng lưới xã hội, thành viên c ủa các tổ chức
cộng đồng sẽ ảnh hưởng đến kết quả sinh kế của các hộ ngư dân. Hầu hết các nổ lực
17
xây dựng nguồn vốn xã hội đều tập trung vào các th ể chế địa phương, ngay cả hoạt
động trực tiếp (thông qua vi ệc tạo ra các khả năng, tập huấn, huấn luyện, phân bổ
các nguồn lực) hoặc gián tiếp (thông qua vi ệc tạo ra môi trường dân chủ).
- Vố tài chính: Nguồn vốn sản xuất của hộ ngư dân là rất hạn chế. Đối với
ngư dân làm hề khai thác, đặc biệt là khai thác xa bờ, nguồn vốn tài chính là rất cần
thiết để mua sắm phương tiện tàu thuyền và trang trải chi phí xăng dầu, ngư lưới cụ.
Việc vay v ốn để đầu tư sản xuất đối với ngư dân là khá phổ biến, tuy nhiên lãi vay
vẫn khá cao. Do v ậy, nhà nước và các t ổ chức tín dụng cần tạo điều kiện hơn nữa
cho ngư dân tiếp cận các nguồn vốn tài chính để đầu tư cho các hoạt động sinh kế
của mình.
Cộng đồng ngư dân ven biển có th ể có các nhóm h ộ gia đình khác nhau với
những đặc trưng về kinh tế xã hội khác nhau và có các cách ti ếp cận các nguồn lợi
khác nhau. Do đó, các nhóm hộ gia đình đó sẽ có nh ững vấn đề về sinh kế khác
nhau và lựa chọn các giải pháp và chi ến lược k ác n au.
Cải thiện việc quản lý các ngu ồn lợi thủy sản và phát tri ển các sinh kế thay
thế được xem là giải pháp cấp bách cho sự phát triển của cộng đồng ven biển và bảo
tồn đa dạng sinh học và các h ệ sinh thái ven bờ. Nguyên nhân là do dân s ố tiếp tục
tăng trong khi nguồn lợi tài nguyên bi ển giảm, việc sử dụng các phương tiện đánh
bắt không b ền vững, dẫn đến hậu quả suy giảm đa dạng sinh học và sinh kế của
người dân địa phương.
Nghề khai thác hải sản được xem là tiềm ẩn nhiều rũi ro về an toàn, thờ tiết,
dòn g chảy, mùa v ụ, tập tính di cư của cá; đồng thời là nghề vất vả, gian nan, nguồ
thu nhập không ổn định… Phần lớn sinh kế của ngư dân phụ thuộc vào nguồn lợi tự
nhiên, trong khi đó sự phân bố và năng suất của nguồn lợi đang bị ảnh hưởng bởi
các yếu tố bên ngoài.
Ngư dân và cộng đồng lao động nghề cá thường bị ảnh hưởng bởi sự cô l ập
về điều kiện địa lý, c ơ sở hạ tầng và dịch vụ xã hội nghèo nàn (giao thông, b ệnh
viện, trường học, điện, thị trường, chợ…), khó tiếp cận với các dịch vụ xã hội và đời
sống gặp nhiều khó khăn. Ngoài ra, ngư dân thường hạn chế về những kỹ năng, tri
thức, trình độ văn hóa cũng như năng lực tài chính.
18
Các cộng đồng ngư dân khai thác thủy sản ven bờ thường phải kết hợp với
các hoạt động khác như nuôi tr ồng thủy sản, chăn nuôi, làm muối hoặc làm thuê
mới đủ sống. Còn đối với nghề cá ở các cửa lạch tàu thuyền ra vào, bến cá thì mang
tính hỗn hợp và đa dạng hơn như giao lưu buôn bán, các ngành nghề hỗ trợ như
đóng và sữa chữa tàu thuyền, sản xuất cung cấp nước đá, các loại hình chế biến,
thương mại thủy sả n và v ật tư phục vụ cho sản xuât thủy sản như dầu nhớt, ngư
lưới cụ, phụ tùng máy, d ị ch v ụ nhà hàng, quán gi ải khát…
 Yếu tố dễ bị tổn thương
Theo Bene (2009), tính dễ bị tổn thương được xem là nền tảng cho đói nghèo
của ngư dân [26]. Ngư dân là một trong những cộng đồng dễ bị tổn thương nhất ở
vùng ven bi ển (Kabir và cộng sự, 2012, Rahman và cộng sự, 2012) [34]. Do ngư
dân nghèo, kh ả năng chịu đựng thấp và ít có kh ả năng phục hồi sau nhưng cú sốc
hoặc khủng hoảng trong cuộc sống của h ọ (Islam, 2011)[33]. Mức độ tổn thương
của ngư dân đối với rủi ro tương đối cao và có s ự k ác nhau giữa các nhóm kinh t ế
xã hội (Bene và cộng sự, 2010)[26].
- Các tổn thương do các thảm họa thiên nhiên và xã h ội là những yếu tố ảnh
hưởng nghiêm trọng đến hoạt động sinh kế của cộng đồng ngư dân. Các tổn thương này
có th ể làm thay đổi hoàn toàn cu ộc sống toàn bộ cộng đồng ngư dân. Các tổn thương
do các thảm họa thiên nhiên như bão, lụt, sóng th ần, hạn hán… có th ể tàn phá một
cộng đồng ngư dân hay thậm chí xóa sổ hoàn toàn n ếu chấn động đó là sóng thầ .
- Xu hướng có ảnh hưởng lớn đến hoạt động sinh kế của ngư dân. Xu hướ g
có th ể tác động tích cực hay tiêu cực. Xu hướng có th ể đem đến các cơ hội cũ g
như những thách thức đối với ngư dân. Đối với một xu hướng tốt, nếu biết cách nắm
bắt, phát huy thì có thể làm thay đổi cuộc sống của ngư dân. Ví dụ xu hướng hội
nhập kinh tế quốc tế, tạo điều kiện cho ngư dân có thể mở rộng ngư trường, tham
gia vào các vùng đánh cá chung, tăng cơ hội tăng sản lượng khai thác và t ừ đó tăng
thu nhập, cải thiện sinh kế.
- Yếu tố mùa v ụ cũng có ảnh hưởng lớn đến hoạt động sinh kế của ngư dân
ven biển.Ví dụ một số loại hải sản chỉ có m ột mùa v ụ đánh bắt nhất định. Như vụ
19
sứa là từ tháng giêng đến tháng tư âm lịch. Vụ tôm he là t ừ tháng năm đến tháng
tám âm l ịch. Nếu đúng mùa vụ đánh bắt, ngư dân có thể khai thác với sản lượng
lớn và ngược lại. Điều này ảnh hưởng trực tiếp đến thu nhập của hộ ngư dân và làm
thay đổi tì h trạ g sức khỏe, tài chính...của các hộ ngư dân.
Cách tiếp cận sinh kế bền vững đã được áp dụng một cách rộng rãi để phân
tích sinh kế trên hi ề u l ĩnh vực bao gồm nông nghi ệp và thủy sản và các sinh k ế
nông thôn nói chung. Khung sinh k ế bền vững được sử dụng như một công c ụ để
phân tích các nguồn lực sinh kế được sử dụng, các hoạt động sinh kế được thực hiện
từ việc sử dụng các nguồn lực sinh kế đó và các kết quả sinh kế đạt được. Tuy
nhiên, trong một số trường hợp, các kết quả sinh kế đạt được có th ể là tiêu c ực. Do
đó, có thể sử dụng khung sinh kế bền vững để phân tích các mối quan hệ có th ể dẫn
đến các hoạt động và kết quả sinh kế không b ề n vữ ng. Từ đầu những năm 1990,
các tổ chức tài trợ quốc tế như CARE International, DANIDA, Oxfam....đã áp d ụng
khung sinh kế bền vững để thiết kế các dự án và c ương trình xóa đói giảm nghèo và
quản lý tài nguyên thiên nhiên ở vùng nông thôn và ven bi ển ở châu Á, châu Phi
theo cách tiếp cận hướng vào người nghèo và có s ự tham gia. Một số nghiên cứu áp
dụng lý thuy ết khung sinh kế bền vững để phân tích các cơ hội và thách th ức về
sinh kế của người dân, từ đó đề xuất những hình thức hỗ trợ sinh kế phù h ợ p nhằm
mục tiêu xóa đói giảm nghèo và phát tri ển bền vững.
1.1.2.3. Khung phân tích sinh kế ngư dân ven biển với sự cố môi trường biể
Xem xét tác động của sự cố môi trường biển, có th ể nhận thấy, sự cố môi
trường biển là một yếu tố chủ chốt liên quan đến khả năng bị tổn thương của si h
kế. Trước hết, sự cố môi trường biển (với biểu hiện như thủy sản chết hàng loạt,
nguồn nước ô nhi ễm...) gây ảnh hưởng đến các nguồn lực sinh kế, đặc biệt là nguồn
lực tự nhiên (như nước, tài nguyên th ủy sản). Khi nguồn lực sinh kế bị tổn thương
trước tác động của sự số môi trường biển, các hoạt động sinh kế sẽ bị ảnh hưởng,
dẩn tới ảnh hưởng đến các kết quả sinh kế. Ví dụ cá chết hàng loạt, làm giảm sản
lượng thủy sản khiến cho hộ ngư dân không thể thực hiện hoạt động đánh bắt cá, từ
đó ảnh hưởng đến kết quả sinh kế là thu nhập của hộ.
20
Sự cố môi
trường biển
Nguồn thải
chứa các độc
tố phenol,
xyanua Công
ty Formosa Hà
Tĩnh ra môi
trưởng biển
Thay đổi
nguồn lực sinh
kế
- Nguồn lực
tự nhiên
- Nguồn lực vật
ch ấ t
- Nguồn lực
tài chính
- Nguồn lực
con người
- Nguồn lực
xã hội
Thay đổi hoạt
động sinh kế
- Đánh bắt
thủy sản
- Nuôi tr
ồng thủy sản
- Kinh doanh,
chế biến thủy
sản
- Dịch vụ, du
lịch biển
Thay đổi kết quả
sinh kế
- Thu nhập từ
đánh bắt thủy sản
- Thu nhập từ nuôi
trồng thủy sản
- Thu nhập từ kinh
doanh, chế biến
thủy sản
- Thu nhập từ
dịch vụ, hậu cần,
du lịch biển
Hình 1.4: Mối quan hệ giữa sự cố môi trường biển với khung sinh kế
Từ tháng 4 đến tháng 8 năm 2016 phần lớn t àu thuyền nằm bờ không ra khơi
khai thác thủy sản, sản phẩm thủy sản khai thác k ông có người mua, tàu thuyền ít ra
vào cảng, kinh doanh dịch vụ hậu cần nghề cá gặp nhiều khó khăn; dịch bệnh trong
nuôi tr ồng thủy sản diễn biến phức tạp; người lao động trên tàu tro ng các cơ sở
nuôi trồng thủy sản và dịch vụ hậu cần nghề cá bị mất việc làm; ác nhà máy, cơ sở
chế biến hải sản không tiêu thụ được sản phẩm dẫn đến tồn động sản phẩm gây thiệt
hại rất lớn; sản lượng thủy sản giảm sút. Có hơn 17.600 tàu cá, gần 41.000 người bị
ảnh hưởng trực tiếp, trên 176.000 người phụ thuộc bị ảnh hưởng theo. Sản lượng
khai thác ven bờ thiệt hại khoảng 1.600 tấn/tháng. Diện tích nuôi tôm bị chết hoàn
toàn là 5,7 ha tương đương 9 triệu tôm giống và khoảng 7 tấn tôm thươ g phẩm sắp
đến kỳ thu hoạch; có trên 3.000 ha nuôi tôm thâm canh và bán thâm canh đã thả
giống bị nhiễm độ mặn cao, môi trường suy giảm nên tôm ch ậm lớn, xuất hiện
bệnh và trên 350 ha nuôi tôm b ị chết rãi rác. H ơn 1.600 lồng nuôi cá bị chết tương
đương 140 tấn cá, trên 10 ha nuôi cua b ị chết do sự cố môi trường…
Theo báo cáo c ủa Chính phủ, giá bán các sản phẩm hải sản giảm trung bình
từ 10% - 20% so với cùng k ỳ năm 2015, việc tiêu thụ sản phẩm trên thị trường của
4 tỉnh bị ảnh hưởng sút giảm nghiêm trọng. Sản phẩm khai thác ngoài 20 hải lý có
giá bán gi ảm 30% - 50%, sản phẩm khai thác trong 20 hải lý không tiêu thụ được.
21
Bên cạnh đó, hoạt động du lịch giảm sút 50% so v ới cùng k ỳ năm trước, các
hộ dân tham gia kinh doanh dịch vụ ăn uống tại các bãi t ắm biển bị thất thu 90 –
100%, các doanh nghiệp kinh doanh khách sạn, nhà hàng, nhà ngh ỉ ven biển doanh
thu giảm, tỷ lệ khách hủy tour khoảng 50%, công su ất sử dụng phòng t ừ 40% đến
50% so với cù k ỳ năm 2015. Người lao động trên tàu trong các cơ sở nuôi trồng
thủy sản và dịch vụ h ậu cần nghề cá bị mất việc làm; gần 41.000 người bị ảnh
hưởng trực tiếp, trên 176.000 người phụ thuộc bị ảnh hưởng theo; tỷ lệ lao động thất
nghiệp tăng.
Bảng 1.1: Khả năng bị tổn thương của sinh kế ven biển trước tác động của sự
cố môi trường biển
Các tác
động của
sự cố Nguồn lực sinh
môi kế bị ảnh hưởng
trường
biển
Nguồn
thải chứa Hải sản chết hàng
các độc tố
phenol, loạt
xyanua
Công ty
Formosa
Hà Tĩnh ra
môi
trưởng Nguồn nước sử
biển dụng trong nuôi
trồng thủy sản bị
ảnh hưởng
Nước biển bị ô
nhiễm
Hoạt động sinh kế bị ảnh hưởng
- Hoạt động đánh bắt xa bờ bị
ảnh hưởng bởi giá,
- Hoạt động đánh bắt gần bờ bị ảnh
hưởng, tàu thuyền nằm bờ không th
ể ra khơi,
- Hoạt động kinh doanh, chế biến
thủy hải sản bị ảnh hưởng do không
có đầu vào, giá th ị trường giảm,
hàng tồn kho không th ể tiêu thụ.
- Hoạt động dịch vụ hậu cần nghề
cá bị ảnh hưởng bởi các hoạt động
khai thác, chế biến…
Hoạt động nuôi tr ồng bị ảnh hưởng
vì thủy sản chết do nhiễm độc tố
Hoạt động du lịch, dịch vụ biển
bị ảnh hưởng
Kết quả sinh kế
bị ảnh hưởng
- Năng suất,
sản lượng đánh
bắt giảm,
- Doanh thu
giảm,
- Thu nhập giảm
- Năng suất, sản
lượng nuôi tr
ồng giảm,
- Thu nhập giảm
- Mất doanh thu
từ du lịch, dịch vụ
- Thu nhập giảm
22
1.2. Cơ sở thực tiễn về cải thiện sinh kế cho ngư dân ven biển
1.2.1. Kinh nghiệm về cải thiện sinh kế ở một số nước trên thế giới
1.2.1.1. Ki h ghiệm sau thảm họa sóng thần Ấn Độ Dương năm 2004
Thá g 12 ăm 2004, cơn sóng thần kinh hoàng đã cướp đi hơn 230.000 sinh
mạng ở 14 quốc ia Ấn Độ Dương, gây ra những tổn thất không th ể tính toán. Cùng
với sự hỗ trợ to lớn từ c ộng đồng quốc tế, sự nổ lực của Chính phủ và người dân
các địa phương vùng bị thiên tai tàn phá, cu ộc sống của người dân dần được khôi
ph ục. Theo Axel van Trotsenburg, công tác t ại ngân hàng th ế giới (WB), ba bài
học quan trọng mà cộng đồng quốc tế có th ể rút ra t ừ thảm họa toàn cầu thảm khóc
như cơn sóng th ần Ấn Độ Dương đó là:
Thứ nhất, đó là một thảm họa thiên nh ên c ự c kỳ nghiêm trọng gây hậu quả
nặng nề về người và tài s ản, đồng thời cho th ấ y t ế giới sau nhiều thập kỷ phát
triển đã bỏ qua vấn đề môi trường tự nhiên. Thi ế u sót trên c ần được giải quyết
thông qua việc xây dựng các cộng đồng bền vững hơn, quy ạch sử dụng đất tốt hơn
và phù hợp các tiêu chu ẩn xây dựng; tạo cơ hội kinh tế cho người nghèo và nh ững
người bị thiệt thời bởi cuộc xung đột; thúc đẩy các cơ quan nhà nướ ó trá h nhi ệm
với nhân dân.
Thứ hai, sự lãnh đạo của Chính phủ vô cùng quan tr ọng. Sau cơn sóng thần,
chính phủ Indonesia đã nhanh chóng thành l ập Cơ quan tái thiết và phục hồ Aceh
và Nias (BRR Aceh – Nias) với nhiệm vụ điều phối quá trình tái thiết dựa trên sự
minh bạch và có trách nhi ệm. Tầm quan trọng của công tác qu ản trị tốt và đặc biệt
là duy trì tinh thần khẩn trương trong suốt quá trình tái thiết và phục hồi; cũng như
khẳng định sự hỗ trợ của quốc tế dù r ất cần thiết nhưng không thể thay thế sự nỗ
lực của quốc gia. Việc sử dụng có hi ệu quả các nguồn quỹ hỗ trợ cũng góp phần
mang lại kết quả tái thiết và phục hồi bền vững.
Thứ ba, khi thế giới phải đối mặt thường xuyên với các thảm họa thiên nhiên
như động đất, sóng th ần, bão, bênh truy ền nhiễm……mọi nổ lực để phục hồi từ
những cú s ốc như vậy cần xây dựng được năng lực thể chế tốt hơn. Sau Aceh, chính
phủ Indonesia phải đối mặt với hàng loạt thảm họa khác như động đất ở Nias năm
23
2005, động đất và núi l ửa ở Java năm 2008 và 2010. Mặc dù nh ững thảm họa này
đều gây ra những thiệt hại về người và tài s ản nhưng chính phủ Indonesia không áp
dụng máy móc bài h ọc kinh nghiệm ở Aceh mà đưa ra những kịch bản mới hơn phù
hợp nhờ có các cơ quan chuyên trách,đưa ra các chính sách và cơ chế mạnh mẽ hơn.
Liên hệ đến Việt Nam, thì sự cố môi trường biển do Formosa gây ra cũng
cảnh báo mối quan h ệ giữa tăng trưởng kinh tế và bảo vệ môi trường cũng như cần
nhấn mạnh vai trò c ủa Chính phủ trong việc đưa ra các chính sách, cơ chế để khắc
phục, cải thiện sinh kế cho người dân vùng b ị ảnh hưởng.
1.2.1.2. Kinh nghiệm của Nhật Bản sau thảm họa kép động đất và sóng thần
năm 2011
Một trong những trận động đất lớn nh ất trong lịch sử nhân loại với chấn độ
cấp 7, cấp cao nhất trong thang chấn độ Nhậ t Bản đã xảy ra tại miền Đông Bắc
Nhật Bản ngày 11 tháng 3 năm 2011. Sau cơn chấn động khoảng 30 đến 50 phút là
các đợt sóng th ần với chiều cao trung bình 9,3m tại vùng g ần trung tâm chấn đã
tàn phá vùng d uyên hải gây hư hại nghiêm trọng hai nhà máy phát điện hạt nhân
nguyên t ử tại tỉnh Fukushima. Động đất, sóng th ần, tiếp theo đó là ô nhiễm phóng
x ạ đã gây ra thiệt hại lớn về người, khoảng 16.140 người thiệt mạng, 3.123 người
mất tích. Cơ sở hạ tầng bị tàn phá, thiệt hại vật chất từ 196,8 đến 307,5 tỷ USD.
6 năm sau thảm họa, Chính quyền và người dân Nhật Bản đã n ỗ l ự c không
ngừng để hồi sinh quê hương. Ngay sau thảm họa, công vi ệc dọn dẹp đống đổ át
được ưu tiên thực hiện với cường độ làm việc cao của các kỹ sư, công nhân và hà g
trăm đội tình nguyện trong nước và quốc tế tại các vùng ch ịu ảnh hưởng. Tiếp theo
đó là thành lập Cục tái thiết của Nhật Bản nhằm tạo điều kiện thúc đẩy quá trình xây
dựng các vùng b ị thiệt hại trong vòng 10 n ăm.
Để khuyến khích người dân quay lại các khu vực bị tàn phá, chính phủ Nhật
Bản đã ra sức kêu gọi, cam kết hỗ trợ cũng như xây dựng hàng loạt ngôi nhà t ạm.
Công ty điện lực Tokyo đã quyết các mức đền bù cho nh ững cư dân địa phương bị
ảnh hưởng bởi sự cố của nhà má y điện hạt nhân. Theo đó, với nhóm đối tượng phụ
nữ và trẻ em dưới 18 tuổi, nếu tự nguyện sơ tán khỏi địa phương sẽ được nhận
khoản tiền 600 ngàn yên (7.500 USD/người), trường hợp vẫn ở lại nơi cư trú được
24
nhận 400 ngàn yên. Ngoài nhóm đối tượng này, những người dân khác sẽ được đền
bù 80 ngàn yên/người, không phân bi ệt có đi sơ tán hay không. Để việc đền bù
không b ị chậm trễ, Công ty điện lực Tokyo không yêu c ầu phải có gi ấy chứng
nhận sơ tán, thay vào đó chỉ cần có gi ấy tờ như biên lai của các cơ sở cho thuê nhà
ở cho các nhóm đối tượ đã đi sơ tán.
Chí h phủ Nhậ t Bả n thực hiện trợ cấp, tạo động lực khuyến khích doanh nghiệp
đẩy mạnh hoạt động ở các tỉnh vùng b ị ảnh hưởng. Theo thống kê của Chính phủ Nhật
Bản, kho ả ng 80% do nh nghiệp chịu ảnh hưởng đã hoạt động trở lại. Để
hỗ trợ quá trình khôi phục củ các doanh nghiệp nhỏ ở vùng b ị sóng th ần, Chính
phủ Nhật Bản đã thực hiện chương tình hỗ trợ các doanh nghiệp liên kết thành từng
liên doanh. Theo chương trình hỗ trợ này, bốn công ty đóng tàu tại Kesenuma tỉnh
Miyaghi đã thành l ập một công ty m ới vớ tên g ọi là Mirai Shíp INC. Tiếp theo đó,
hàng loạt công ty ch ế biến thủy sản lớn hàng đầ u tại Otsuchi, tỉnh Iwate đã quyết
tâm xây d ựng lại cơ nghiệp.
Nhóm người lớn tuổi đối mặt với tình trạng thiếu hụt việc làm sau thiên tai.
Trước khi sóng th ần xãy ra, họ từng làm việc ng ài các cánh đồng hoặc cảng cá.
Chính phủ Nhật Bản đã nỗ lực khôi ph ục lại nông nghi ệp ở ác địa phương bằng
việc mang đất trồng từ những vùng xa đến lấp vào những khu vự b ị nhiễ m mặn do
nước biển. Chương trình cải tạo đất này tốn 90 triệu USD.
Đối với những hộ ngư dân đánh bắt thì chỉ một số ít ngư dân địa phương nố
lại việc đánh bắt từ sau thảm họa. Cơ quan xây dựng Nhật Bản đã phục hồi hơn 300
trong tổng số 319 cảng ven biển.
Bên cạnh đó, để bảo vệ người dân ở các vùng ven bi ển, Chính phủ Nhật Bản
ban hành kế hoạch cho xây những bức tường rộng 90 m và cao đến 15 m, kinh phí để
xây các bức tường khoảng 1.000 tỷ yên. Tuy nhiên, tiến độ xây dựng đê chắn biển đang
bị trì hoãn, chỉ mới 12km trên tổng số 400 km đê chắn biển được hoàn thành.
Bên cạnh những nổ lực của Chính phủ Nhật Bản thì sự kiên cường của người
dân Nhật Bản là bài h ọc kinh nghiệm để vượt qua khó khăn, tái thiết đất nước, khôi
phục kinh tế.
25
1.2.1.3. Kinh nghiệm cải thiện sinh kế nông nghiệp ở vùng ben biển Camerun
trước tác động của biến đổi khí hậu
Camerun nằm ở phía Tây của Trung Phi, một phần của Vịnh Guinea và Đại
Tây Dương, với diện tích 475,442 km
2
và đường bờ biển dài 360 km. Đất nước này
phải đối mặt với những mối đe dọa ngày càng tăng về biến đổi của khí hậu. Vùng
đồng bằng ven bi ể n kéo dài 150km là vùng nóng ấm, mùa khô ng ắn. Phía bắc
Camerun bị ảnh hưởng b ởi sự gia tăng nhiệt độ và hạn hán; vùng phía Nam chịu
ảnh hưởng của tình trạng ẩm ướt gia tăng làm tăng khả năng sâu bệnh. Khu vực ven
biển bị thiệt hại do triều cường gây sạt lỡ đất. Biến đổi khí hậu đã gây thi ệt hại
nghiêm trọng về người, cây trồng, vật nuôi và thu nh ập trong nông nghi ệp.
Các hộ gia đình ven biển Tây Nam, Camerun đều cảm nhận được những ảnh
hưởng ngày càng gia tăng của lũ lụt, bão, sóng l ớn và đã cố gắng giảm thiểu tác
động bằng nhiều cách khác nhau. Đối với ho ạt động nông nghi ệp, người dân áp
dụng cách đa dạng hóa cây tr ồng như trồng t êm các cây ăn quả bên cạnh các cây
trồng truyền thống. Bên cạnh đó, để tìm kiếm các khoản thu nhập thay thế thu nhập
nông nghi ệp hay các khoản thu nhập bị mất đi, người dân cũng nổ lự đa dạng hóa
các nguồn thu nhập như di dân khỏi khu vực bị ảnh hưởng nặng n ề. Ngoài ra, người
dân cũng nổ lực giảm thiệt hại trong nông nghi ệp bằng cách lập k ế hoạ ch phòng
ngừa rủi ro. Họ nhận được những hỗ trợ nhất định từ chính quyền địa phương và các
tổ chức phi chính phủ, như tiền mặt và các v ật dụng, thiết bị cần thiết như xi măng,
gỗ, nước uống, quần áo.
1.2.1.4. Kinh nghiệm về cải thiện sinh kế cho ngư dân ven biển ở một số ước
khác trên thế giới
Sự cố ô nhiễm môi trường làm hải sản chết hàng loạt vùng bi ển ven bờ các
tỉnh miền Trung là sự cố môi trường biển nghiêm trọng nhất, lần đầu tiên xảy ra trên
diện rộng ở nước ta và trên th ế giới. Tuy nhiên, xét v ề đặc trưng của sinh kế của
ngư dân ven biển có chung một điểm là các ho ạt động sinh kế phụ thuộc vào nguồn
lợi hải sản. Vì vậy, mọi chính sách, kinh nghiệm cải thiện sinh kế cho ngư
26
dân ven biển đều hướng vào chuyển đổi sự phụ thuộc của các hoạt động sinh kế với
nguồn lợi hải sản.
Thực tiễn thực hiện chính sách chuyển đổi sinh kế với các quốc gia có biển là
rất đa dạ g trên thế giới. Yêu cầu quan trọng nhất trong việc thực hiện các chính
sách này là h ận thức đúng tầm quan trọng của chính sách, trách nhiệm của nhà
nước, các cấp chính quyền v à cộng đồng ngư dân nhằm đảm bảo lợi ích cho người
dân, môi trường n uồn lợi thủy sản, xã hội và tương lai. Trên thế giới, nhiều quốc
gia đã có nh ững chương trình, chính sách về chuyển đổi sinh kế cho ngư dân rất
hiệu quả.
Ở Indonesia, chương trình Phát triển Kecamatan (KDP) được triển khai thí
điểm ở 28 thôn. Theo đó, quyền quyết định tự phát triển được trao cho cấp cơ sở, tới
hàng vạn ngư dân nghèo trên đất nước Indonesia. Nó cho phép các cộng đồng
ngư dân tự quyết định cách thức cải thiện sinh kế c mình. Với khoản tài trợ dao
động từ 50.000 – 150.000 USD cho mỗi kecamantan (tương ứng với cấp xã), người
dân thực hiện các hoạt động mà họ cho là quan trọng nhất. Sau 9 năm thực hiện
chương trình, đời sống của ngư dân đươc cải thiện đáng kể.
Trung Quốc là cường quốc khai thác hải sản đã nổ lực giảm số t àu thuyền
đánh cá, loại bỏ hoàn toàn các tàu thuy ền nhỏ cũ nát khai thác ở v ùng ven b ờ, kém
hiệu quả; tăng cường tập huấn cho ngư dân về các nghề khai thác hiệu quả và nghề
nuôi tr ồng thủy sản. Ngoài ra, chính phủ tiến hành các chính sách nhằm đẩy mạ h
các hoạt động khai thác hải sản ở các ngư trường xa, đầu tư xây dựng các trung tâm
hải cảng lớn. Hằng năm căn cứ vào sản lượng hải sản thực tế khai thác, Trung Quốc
hỗ trợ 30% chi phí tiêu hao nhiên li ệu (tương ứng 120 triệu đồng/năm đối với tàu
50CV và 200 triệu đồng/năm đối với tàu 100CV).
Nhật Bản và châu Âu th ực hiện chương trình cắt giảm cường lực khai thác và
áp dụng khoa học công nghệ tiên tiến, chuyển đổi lực lượng khai thác ven bờ sang nuôi
tr ồng thủy sản. Ở Nhật Bản, chính sách cải thiện sinh kế cho ngư dân được đặc biệt
chú ý. Nhà nước hỗ trợ, đảm bảo cuộc sống cho ngư dân khai thác hải sản trên biển với
mục đích giữ an ninh và chủ quyền quốc gia đối với các hòn đảo. Các đội
27
tàu cá l ớn được nhà nước trực tiếp đầu tư các trang thiết bị hiện đại phục vụ cho
khai thác. Hằng năm, Nhật Bản dành khoảng 50 tỷ yên cho việc hỗ trợ các hoạt
động nghề cá.
1.2.2. Kinh ghiệm về cải thiện sinh kế cho ngư dân ven biển ở Việt Nam
Ngoài việc học tập kinh nghiệm về cải thiện và chuyển đổi sinh tế cho ngư
dân ven biển ở các nướ c trên thế giới, việc đúc rút các kinh nghiệm từ chính các dự
án, chương trình chuyển đổi sinh tế cho ngư dân tại các tỉnh ven biển trong nước là
rất cần thiết . Một số kinh nghiệm đáng lưu tâm là từ thực tiễn và kết quả các dự án,
chương trình chuyển đổi sinh kế thủy sản ở một số tỉnh trong nước như :
Tỉnh Bình Thuận: Trung tâm khuyến ngư Bình Thuận hợp tác với Trường
Đại học Nha Trang nghiên cứu kỹ thuật khai thác b ằng lồng bẩy kiểu Thái Lan để
ngư dân sử dụng thay cho nghề bóng m ực trước đây. Ngư dân phấn khởi tiếp thu
nghề mới vì có thể đánh kiêm với nghề khác, t u nhập cao hơn trước và bảo vệ
nguồn lợi hải sản.
Tỉnh Kiên Giang: Năm 1999, UBND tỉnh Kiên Giang đã có các chính sách
chuyển đổi cho ngư dân làm các nghề cấm như nghề tê xiệp, bóng m ực, lưới kéo
ven bờ hoạt động tại vùng bi ển Kiên Giang sang các ngh ề lưới rê, âu, nh ờ vậy tình
trạng khai thác hủy diệt đã được hạn chế, nguồn lợi hải sản ven bờ đ ã và đang phục
hồi phát triển. Tuy nhiên, các ch ủ trương, chính sách của tỉnh hỗ trợ cho bà con ngư
dân chuyển đổi nghề nghiệp, tạo công ăn việc làm, ổn định cuộc sống chưa được
nhiều. Các kế hoạch giải pháp của các ngành, các c ấp chưa cụ thể hóa đồng bộ.
Tỉnh Khánh Hòa: C ơ sở Thủy sản Khánh Hòa tri ển khai đề tài: “Quản lý nguồn
lợi thủy sản ven bờ trên cơ sở cộng đồng xã Ninh Ích, huyện Ninh Hòa” từ tháng
11/1999. Mục tiêu của đề tài là khai thác h ợp lý ngu ồn hải sản trong đầm Nha Phu và
giải quyết sinh kế cho các hộ ngư dân để giảm tỷ lệ số hộ có m ức độ phụ thuộc 100%
vào nghề đánh cá xuống còn 69,5%. H ướng giải quyết sinh kế cho ngư dân là chuy ển
đổi một số hộ làm nghề lưới kéo và Xi ệp điện sang nuôi tr ồng các đối tượng để nuôi,
đầu tư ít vốn, có đầu ra ổn định. Số hộ còn l ại làm nghề rê cá, rê gh ẹ và nghề lặn kết
hợp lưới mành bắt tôm hùm gi ống phục vụ nghề nuôi tôm hùm
28
lồng. Kết quả, nghề lươi kéo và nghề xiệp điện về cơ bản đã chấm dứt hoạt động.
Năm 2005, trong khuôn khổ đề tài nghiên c ứu khoa học “Nghiên cứu các
giải pháp kỹ thuật và kinh tế chuyển đổi nghề Te xiệp sang nghề khác không xâm
hại nguồn hải sả ”, Viện Kinh tế và Quy hoạch thủy sản đã xây d ựng thành công 5
mô hình chuyể đổi n hề te xiệp khai thác hỉa sản ven bờ sang các nghề thích hợp
khác không xâm h ạ i ngu ồn lợi hải sản như nghè lưới rê, nghề nuôi cá tren đất cát,
nghề nuôi cá l ồng trên bi ể n ở các tỉnh Nghệ An, Quảng Bình và Cà Mau, bước
đầu các mô hình chuyển đổi này đã đạt những hiệu quả nhất định về mặt kinh tế và
mặt xã hội.
Chương trình Sinh tế thủy sản khu vực Nam Á và Đông Á (RFLP) do Chính
phủ Vương quốc Tây Ban Nha tài tr ợ và T ổ ch ức Nông Lương LIên Hiệp quốc
(FAO) điều phối, được thực hiện tại 6 nước trong khu vực. Tại Việt Nam, Dự án
được triển khai tại các tỉnh Quảng Trị, Quả ng Nam và Thừa Thiên Huế. Mục tiêu
dài hạn của Chương trình nhằm tăng cường năng lực vũng chắc cho các cộng đồng
ngư dân nghề cá quy mô nh ỏ tham gia dự án và các t ổ chức hỗ trợ thro hướng cải
thiện sinh tế và quản lý b ền vững nguồn lợi thủy sản. Qua hơn 3 năm triển khai
RFLP Việt Nam đạt được nhiều kết quả: Đã thành l ập và cũng ố 14 hiệ p hội nghề
cá bãi ngang; T ổ chức đào tạo cho 6.841 người (2.255 nữ) về ác v ấn đề quản lý
nghề cá, an toàn trên bi ển, phòng ch ống thảm họa, chế biến và bảo qu ản thực
phẩm, trồng trọt, chăn nuôi và khí sinh học, lồng ghép giới, kiến thức tài chính vĩ
mô cơ bản, tiếp thị cho doanh nghiệp nhỏ …RFLP Việt Nam đã phát tri ển khai các
hoạt động sinh kế phi ngư nghiệp với đối tượng trọng tâm là ph ụ nữ. Các giải pháp
si h kế được xác định thông qua các đợt điều tra có s ự tham gia của người dân để
tìm hiểu nhu cầu thực tế trong cộng đồng.
Những kết quả và bài h ọc kinh nghiệm của RFLP Việt Nam đã góp ph ần
tạo nên một nền tảng tốt giúp c ải thiện đời sống của đồng ngư dân ven biển và sự
phát triển thủy sản bền vững đồng thời có giá tr ị kế thừa cho các hoạt động, các
chương trình dự án tương tự như: đồng quản lý ngh ề cá, hoạt động đảm bảo an toàn
cho khai thác trên bi ển…
29
1.3. Các giả thuyết nghiên cứu
Nguồn lực sinh kế (bao gồm nguồn lực tự nhiên, con người, vật chất, tài
chính, và xã hội) quyết định đến các hoạt động sinh kế được thực hiện và các k ết
quả sinh kế đạt được, vì vậy nó đóng vai trò quan tr ọng đối với kinh tế hộ gia đình.
Sự cố môi trườ biển gây ảnh hưởng đến các nguồn lực sinh kế, từ đó sẻ ảnh hưởng
đến các hoạt độ ng sinh kế và kết quả sinh kế của hộ ngư dân. Các giả thuyết được
đặt ra là:
(1) Sự cố môi trường biển tác động đến các nguồn lực sinh kế theo hướng
tiêu cực (quan hệ cùng chi ều).
(2) Khi các nguồn lực sinh kế bị tác động theo hướng tiêu cực thì các hoạt
động sinh kế bị ảnh hưởng theo hướng tiêu c ự c (quan hệ cùng chi ều).
(3) Các hoạt động sinh kế bị ảnh hưởng t eo hướng tiêu cực thì các kết quả
sinh kế bị ảnh hưởng theo hướng tiêu cực (quan ệ cùng chi ều).
(4) Khi các sinh kế bị tổn thương bởi sự cố môi trường biển, các hộ ngư dân
có nh ững điều chỉnh đối với các hoạt động sinh kế.
1.4. Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu
1.4.1. Nhóm chỉ tiêu đánh giá về nguồn lực sinh kế
1.4.1.1. Hệ thống chỉ tiêu về nguồn lực tự nhiên
- Cơ cấu từng loại đất.
- Diện tích đất nông nghi ệp bình quân trên hộ, bình quân trên khẩu.
1.4.1.2. Hệ thống chỉ tiêu về nguồn lực con người
- Trình độ học vấn, chuyên môn (c ấp I, II, III, trung cấp, cao đẳng, đại học)
- Kỹ năng lao động (tiếp cận thông tin, kinh nghi ệm, tham gia các khóa đào
tạo ngắn hạn dài hạn…)
- Số nhân khẩu/hộ
- Số lao động/hộ
- Số lao động trong độ tuổi, ngoài độ tuổi
- Số người có vi ệc làm
30
1.4.1.3. Hệ thống chỉ tiêu về nguồn lực vật chất
Thể hiện sự thay đổi trước và sau sự cố môi trường biển theo các tiêu chí:
- Cơ sở hạ tầng và các d ịch vụ công c ộng gồm: đường giao thông, cầu cống,
công trình thủy lợi, hệ thống cấp nước sinh hoạt và vệ sinh, mạng lưới cung cấp năng
lượng, nơi làm việc của chính quyền xã và nơi tổ chức các cuộc họp của thôn bản.
- Nhà ở, ơi trú ngụ và các d ạng kiến trúc khác như chuồng trại, vệ sinh.
- Các tài s ản ia đ ình như nội thất, dụng cụ nấu nướng.
- Các công c ụ sản xuất như dụng cụ, trang thiết bọ và máy móc ch ế biến.
- Các hệ thống vận tải công c ộng và các phương tiện giao thông c ủa gia
đình như: ô tô, xe máy, xe ba gác...
- Cơ sở hạ tầng truyền thông và thi ế t bị truy ền thông c ủa gia đình như đài,
tivi, điện thoại, máy tính...
1.4.1.4. Hệ thống chỉ tiêu về nguồn lực tài c ính
Thể hiện sự thay đổi trước và sau sự cố môi trường biển theo các tiêu chí:
- Cơ cấu sử dụng tiền đền bù c ủa hộ ngư dân
- % hộ đi vay vốn
- Thu nhập của hộ/năm
- Mức chi phí của hộ
- Tiết kiệm của hộ
- Khả năng tiếp cận các dịch vụ tài chính về tín dụng và tiết kiệm từ các
nguồn chính thức (như ngân hàng) và các nguồn phi chính thức (chủ nợ, họ hà g) và
những dạng tiết kiệm khác như gia súc, vàng, đất đai, công cụ sản xuất.
1.4.1.5. Hệ thống chỉ tiêu về nguồn lực xã hội
Thể hiện sự thay đổi trước và sau sự cố môi trường biển theo các tiêu chí:
- Sự tham gia vào các t ổ chức hội đoàn thể
- Đánh giá mức độ quan trọng của các tổ chức, hội đoàn thể đối với ngư dân
- Mối liên kết trong sản xuất và đời sống giữa người dân và các t ổ chức, hội
đoàn thể.
31
1.4.2. Tiêu chí đánh giá tính bền vững của sinh kế
Các nghiên c ứu của Scoones (1998) và DFID (2001) đều thống nhất đưa ra
một số tiêu chí đánh giá tính bền vững của sinh kế trên 4 phương diện: kinh tế, xã
hội, môi trườ g và thể chế.
- Bề vữ về mặt kinh tế: được đánh giá chủ yếu bằng chỉ tiêu gia tăng thu
nhập của hộ gia đình.
- Bền vững về mặ t xã hội: được đánh giá thông qua một số chỉ tiêu như: tạo
thêm việc làm, giảm nghèo đói, đảm bảo an ninh lương thực.
- Bền vững về môi trường: được đánh giá thông qua việc sử dụng bền vững
hơn các nguồn lực tự nhiên (đất, nước, rừng, tài nguyên th ủy sản…), không gây
hủy hoại môi trường như ô nhiễm môi trường, suy thoái môi trường.
- Bền vững về thể chế: được đánh g á t ông qua một số tiêu chí như: hệ thống
pháp lý được xây dựng đầy đủ và đồng bộ, quy trình hoạch định chính sách có s ự
tham gia của người dân, các cơ quan tổ chức ở khu vực công và khu v ực tư hoạt
động hiệu quả, từ đó tạo ra môi trường thuận lợi về thể chế và chính sách để giúp
các sinh k ế được cải thiện liên tục theo thời gian.
32
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG SINH KẾ CỦA NGƯ DÂN SAU SỰ
CỐ MÔI TRƯỜNG BIỂN TẠI CÁC XÃ VEN BIỂN HUYỆN
TRIỆU PHONG, TỈNH QUẢNG TRỊ
2.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu
2.1.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Triệu Phong
2.1.1.1. Đặc điểm tự nhiên
a. Vị trí địa lý
Triệu Phong là huyện nằm về phía Đông - Nam tỉnh Quảng Trị, có to ạ độ địa lý
từ 16
0
39
'
06
"
đến 16
0
54
'
29
"
vĩ độ Bắc và từ 106
0
59
'
57
"
đến 107
0
18
'
26
"
độ kinh
Đông, với 18 xã và 1 th ị trấn. Địa giới hành chính củ a huyện được giới hạn như sau:
- Phía Bắc giáp thành ph ố Đông Hà và uyệ n Gio Linh;
- Phía Đông giáp biển Đông;
- Phía Nam giáp huyện Hải Lăng và thị xã Quảng Trị;
- Phía Tây giáp huyện Cam Lộ và huyện Đakrông.
Hình 2.1. Bản đồ hành chính huyện Triệu Phong
Nguồn: Trang thông tin điện tử huyện Triệu
Phong
33
Luận văn: Sinh kế của ngư dân sau sự cố môi trường biển tại các xã ven biển
Luận văn: Sinh kế của ngư dân sau sự cố môi trường biển tại các xã ven biển
Luận văn: Sinh kế của ngư dân sau sự cố môi trường biển tại các xã ven biển
Luận văn: Sinh kế của ngư dân sau sự cố môi trường biển tại các xã ven biển
Luận văn: Sinh kế của ngư dân sau sự cố môi trường biển tại các xã ven biển
Luận văn: Sinh kế của ngư dân sau sự cố môi trường biển tại các xã ven biển
Luận văn: Sinh kế của ngư dân sau sự cố môi trường biển tại các xã ven biển
Luận văn: Sinh kế của ngư dân sau sự cố môi trường biển tại các xã ven biển
Luận văn: Sinh kế của ngư dân sau sự cố môi trường biển tại các xã ven biển
Luận văn: Sinh kế của ngư dân sau sự cố môi trường biển tại các xã ven biển
Luận văn: Sinh kế của ngư dân sau sự cố môi trường biển tại các xã ven biển
Luận văn: Sinh kế của ngư dân sau sự cố môi trường biển tại các xã ven biển
Luận văn: Sinh kế của ngư dân sau sự cố môi trường biển tại các xã ven biển
Luận văn: Sinh kế của ngư dân sau sự cố môi trường biển tại các xã ven biển
Luận văn: Sinh kế của ngư dân sau sự cố môi trường biển tại các xã ven biển
Luận văn: Sinh kế của ngư dân sau sự cố môi trường biển tại các xã ven biển
Luận văn: Sinh kế của ngư dân sau sự cố môi trường biển tại các xã ven biển
Luận văn: Sinh kế của ngư dân sau sự cố môi trường biển tại các xã ven biển
Luận văn: Sinh kế của ngư dân sau sự cố môi trường biển tại các xã ven biển
Luận văn: Sinh kế của ngư dân sau sự cố môi trường biển tại các xã ven biển
Luận văn: Sinh kế của ngư dân sau sự cố môi trường biển tại các xã ven biển
Luận văn: Sinh kế của ngư dân sau sự cố môi trường biển tại các xã ven biển
Luận văn: Sinh kế của ngư dân sau sự cố môi trường biển tại các xã ven biển
Luận văn: Sinh kế của ngư dân sau sự cố môi trường biển tại các xã ven biển
Luận văn: Sinh kế của ngư dân sau sự cố môi trường biển tại các xã ven biển
Luận văn: Sinh kế của ngư dân sau sự cố môi trường biển tại các xã ven biển
Luận văn: Sinh kế của ngư dân sau sự cố môi trường biển tại các xã ven biển
Luận văn: Sinh kế của ngư dân sau sự cố môi trường biển tại các xã ven biển
Luận văn: Sinh kế của ngư dân sau sự cố môi trường biển tại các xã ven biển
Luận văn: Sinh kế của ngư dân sau sự cố môi trường biển tại các xã ven biển
Luận văn: Sinh kế của ngư dân sau sự cố môi trường biển tại các xã ven biển
Luận văn: Sinh kế của ngư dân sau sự cố môi trường biển tại các xã ven biển
Luận văn: Sinh kế của ngư dân sau sự cố môi trường biển tại các xã ven biển
Luận văn: Sinh kế của ngư dân sau sự cố môi trường biển tại các xã ven biển
Luận văn: Sinh kế của ngư dân sau sự cố môi trường biển tại các xã ven biển
Luận văn: Sinh kế của ngư dân sau sự cố môi trường biển tại các xã ven biển
Luận văn: Sinh kế của ngư dân sau sự cố môi trường biển tại các xã ven biển
Luận văn: Sinh kế của ngư dân sau sự cố môi trường biển tại các xã ven biển
Luận văn: Sinh kế của ngư dân sau sự cố môi trường biển tại các xã ven biển
Luận văn: Sinh kế của ngư dân sau sự cố môi trường biển tại các xã ven biển
Luận văn: Sinh kế của ngư dân sau sự cố môi trường biển tại các xã ven biển
Luận văn: Sinh kế của ngư dân sau sự cố môi trường biển tại các xã ven biển
Luận văn: Sinh kế của ngư dân sau sự cố môi trường biển tại các xã ven biển
Luận văn: Sinh kế của ngư dân sau sự cố môi trường biển tại các xã ven biển
Luận văn: Sinh kế của ngư dân sau sự cố môi trường biển tại các xã ven biển
Luận văn: Sinh kế của ngư dân sau sự cố môi trường biển tại các xã ven biển
Luận văn: Sinh kế của ngư dân sau sự cố môi trường biển tại các xã ven biển
Luận văn: Sinh kế của ngư dân sau sự cố môi trường biển tại các xã ven biển
Luận văn: Sinh kế của ngư dân sau sự cố môi trường biển tại các xã ven biển
Luận văn: Sinh kế của ngư dân sau sự cố môi trường biển tại các xã ven biển
Luận văn: Sinh kế của ngư dân sau sự cố môi trường biển tại các xã ven biển
Luận văn: Sinh kế của ngư dân sau sự cố môi trường biển tại các xã ven biển
Luận văn: Sinh kế của ngư dân sau sự cố môi trường biển tại các xã ven biển
Luận văn: Sinh kế của ngư dân sau sự cố môi trường biển tại các xã ven biển
Luận văn: Sinh kế của ngư dân sau sự cố môi trường biển tại các xã ven biển
Luận văn: Sinh kế của ngư dân sau sự cố môi trường biển tại các xã ven biển
Luận văn: Sinh kế của ngư dân sau sự cố môi trường biển tại các xã ven biển
Luận văn: Sinh kế của ngư dân sau sự cố môi trường biển tại các xã ven biển
Luận văn: Sinh kế của ngư dân sau sự cố môi trường biển tại các xã ven biển
Luận văn: Sinh kế của ngư dân sau sự cố môi trường biển tại các xã ven biển
Luận văn: Sinh kế của ngư dân sau sự cố môi trường biển tại các xã ven biển
Luận văn: Sinh kế của ngư dân sau sự cố môi trường biển tại các xã ven biển
Luận văn: Sinh kế của ngư dân sau sự cố môi trường biển tại các xã ven biển
Luận văn: Sinh kế của ngư dân sau sự cố môi trường biển tại các xã ven biển
Luận văn: Sinh kế của ngư dân sau sự cố môi trường biển tại các xã ven biển
Luận văn: Sinh kế của ngư dân sau sự cố môi trường biển tại các xã ven biển
Luận văn: Sinh kế của ngư dân sau sự cố môi trường biển tại các xã ven biển
Luận văn: Sinh kế của ngư dân sau sự cố môi trường biển tại các xã ven biển
Luận văn: Sinh kế của ngư dân sau sự cố môi trường biển tại các xã ven biển
Luận văn: Sinh kế của ngư dân sau sự cố môi trường biển tại các xã ven biển
Luận văn: Sinh kế của ngư dân sau sự cố môi trường biển tại các xã ven biển
Luận văn: Sinh kế của ngư dân sau sự cố môi trường biển tại các xã ven biển
Luận văn: Sinh kế của ngư dân sau sự cố môi trường biển tại các xã ven biển
Luận văn: Sinh kế của ngư dân sau sự cố môi trường biển tại các xã ven biển
Luận văn: Sinh kế của ngư dân sau sự cố môi trường biển tại các xã ven biển
Luận văn: Sinh kế của ngư dân sau sự cố môi trường biển tại các xã ven biển
Luận văn: Sinh kế của ngư dân sau sự cố môi trường biển tại các xã ven biển
Luận văn: Sinh kế của ngư dân sau sự cố môi trường biển tại các xã ven biển
Luận văn: Sinh kế của ngư dân sau sự cố môi trường biển tại các xã ven biển
Luận văn: Sinh kế của ngư dân sau sự cố môi trường biển tại các xã ven biển
Luận văn: Sinh kế của ngư dân sau sự cố môi trường biển tại các xã ven biển
Luận văn: Sinh kế của ngư dân sau sự cố môi trường biển tại các xã ven biển
Luận văn: Sinh kế của ngư dân sau sự cố môi trường biển tại các xã ven biển

More Related Content

What's hot

Luận văn: Giải pháp tạo việc làm cho thanh niên nông thôn, HAY
Luận văn: Giải pháp tạo việc làm cho thanh niên nông thôn, HAYLuận văn: Giải pháp tạo việc làm cho thanh niên nông thôn, HAY
Luận văn: Giải pháp tạo việc làm cho thanh niên nông thôn, HAYViết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Tìm hiểu hoạt động chăm sóc, hỗ trợ cho người cao tuổi tại các trung tâm chăm...
Tìm hiểu hoạt động chăm sóc, hỗ trợ cho người cao tuổi tại các trung tâm chăm...Tìm hiểu hoạt động chăm sóc, hỗ trợ cho người cao tuổi tại các trung tâm chăm...
Tìm hiểu hoạt động chăm sóc, hỗ trợ cho người cao tuổi tại các trung tâm chăm...nataliej4
 
Luận văn thạc sĩ Quản lý nhà nước về phát thanh, truyền hình từ thực tiễn tỉn...
Luận văn thạc sĩ Quản lý nhà nước về phát thanh, truyền hình từ thực tiễn tỉn...Luận văn thạc sĩ Quản lý nhà nước về phát thanh, truyền hình từ thực tiễn tỉn...
Luận văn thạc sĩ Quản lý nhà nước về phát thanh, truyền hình từ thực tiễn tỉn...Dịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 
Tìm hiểu thực trạng ô nhiễm môi trường nước và thiết kế bài trắc nghiệm đánh ...
Tìm hiểu thực trạng ô nhiễm môi trường nước và thiết kế bài trắc nghiệm đánh ...Tìm hiểu thực trạng ô nhiễm môi trường nước và thiết kế bài trắc nghiệm đánh ...
Tìm hiểu thực trạng ô nhiễm môi trường nước và thiết kế bài trắc nghiệm đánh ...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã của huyện Vĩnh Bảo, thàn...
Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã của huyện Vĩnh Bảo, thàn...Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã của huyện Vĩnh Bảo, thàn...
Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã của huyện Vĩnh Bảo, thàn...KhoTi1
 

What's hot (20)

Đề tài: Đời sống văn hóa của các hộ gia đình nông dân Khmer, HAY
Đề tài: Đời sống văn hóa của các hộ gia đình nông dân Khmer, HAYĐề tài: Đời sống văn hóa của các hộ gia đình nông dân Khmer, HAY
Đề tài: Đời sống văn hóa của các hộ gia đình nông dân Khmer, HAY
 
Luận văn: Giải pháp tạo việc làm cho thanh niên nông thôn, HAY
Luận văn: Giải pháp tạo việc làm cho thanh niên nông thôn, HAYLuận văn: Giải pháp tạo việc làm cho thanh niên nông thôn, HAY
Luận văn: Giải pháp tạo việc làm cho thanh niên nông thôn, HAY
 
Luận văn: Giải quyết việc làm cho nông dân trong quá trình đô thị hoá
Luận văn: Giải quyết việc làm cho nông dân trong quá trình đô thị hoá Luận văn: Giải quyết việc làm cho nông dân trong quá trình đô thị hoá
Luận văn: Giải quyết việc làm cho nông dân trong quá trình đô thị hoá
 
Luận văn:Quản lý nhà nước về xây dựng nông thôn mới, HOT
Luận văn:Quản lý nhà nước về xây dựng nông thôn mới, HOTLuận văn:Quản lý nhà nước về xây dựng nông thôn mới, HOT
Luận văn:Quản lý nhà nước về xây dựng nông thôn mới, HOT
 
Tìm hiểu hoạt động chăm sóc, hỗ trợ cho người cao tuổi tại các trung tâm chăm...
Tìm hiểu hoạt động chăm sóc, hỗ trợ cho người cao tuổi tại các trung tâm chăm...Tìm hiểu hoạt động chăm sóc, hỗ trợ cho người cao tuổi tại các trung tâm chăm...
Tìm hiểu hoạt động chăm sóc, hỗ trợ cho người cao tuổi tại các trung tâm chăm...
 
Luận văn: Phát triển kinh tế tư nhân ở thành phố Huế, HAY!, 9 ĐIỂM!
Luận văn:  Phát triển kinh tế tư nhân ở thành phố Huế, HAY!, 9 ĐIỂM!Luận văn:  Phát triển kinh tế tư nhân ở thành phố Huế, HAY!, 9 ĐIỂM!
Luận văn: Phát triển kinh tế tư nhân ở thành phố Huế, HAY!, 9 ĐIỂM!
 
Luận văn thạc sĩ Quản lý nhà nước về phát thanh, truyền hình từ thực tiễn tỉn...
Luận văn thạc sĩ Quản lý nhà nước về phát thanh, truyền hình từ thực tiễn tỉn...Luận văn thạc sĩ Quản lý nhà nước về phát thanh, truyền hình từ thực tiễn tỉn...
Luận văn thạc sĩ Quản lý nhà nước về phát thanh, truyền hình từ thực tiễn tỉn...
 
Luận văn: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã, HAY!
Luận văn: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã, HAY!Luận văn: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã, HAY!
Luận văn: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã, HAY!
 
Luận văn: Xây dựng nông thôn mới ở huyện Mỹ Hào, Hưng Yên, HOT
Luận văn: Xây dựng nông thôn mới ở huyện Mỹ Hào, Hưng Yên, HOTLuận văn: Xây dựng nông thôn mới ở huyện Mỹ Hào, Hưng Yên, HOT
Luận văn: Xây dựng nông thôn mới ở huyện Mỹ Hào, Hưng Yên, HOT
 
Luận án: Tiếp biến văn hóa trong bối cảnh gia đình hỗn hợp dân tộc
Luận án: Tiếp biến văn hóa trong bối cảnh gia đình hỗn hợp dân tộcLuận án: Tiếp biến văn hóa trong bối cảnh gia đình hỗn hợp dân tộc
Luận án: Tiếp biến văn hóa trong bối cảnh gia đình hỗn hợp dân tộc
 
Luận văn: Giảm nghèo bền vững đối với đồng bào dân tộc thiểu số
Luận văn: Giảm nghèo bền vững đối với đồng bào dân tộc thiểu sốLuận văn: Giảm nghèo bền vững đối với đồng bào dân tộc thiểu số
Luận văn: Giảm nghèo bền vững đối với đồng bào dân tộc thiểu số
 
Luận văn: Xây dựng nông thôn mới của huyện Sóc Sơn,Hà Nội, HOT
Luận văn: Xây dựng nông thôn mới của huyện Sóc Sơn,Hà Nội, HOTLuận văn: Xây dựng nông thôn mới của huyện Sóc Sơn,Hà Nội, HOT
Luận văn: Xây dựng nông thôn mới của huyện Sóc Sơn,Hà Nội, HOT
 
Tìm hiểu thực trạng ô nhiễm môi trường nước và thiết kế bài trắc nghiệm đánh ...
Tìm hiểu thực trạng ô nhiễm môi trường nước và thiết kế bài trắc nghiệm đánh ...Tìm hiểu thực trạng ô nhiễm môi trường nước và thiết kế bài trắc nghiệm đánh ...
Tìm hiểu thực trạng ô nhiễm môi trường nước và thiết kế bài trắc nghiệm đánh ...
 
Luận văn: Thực hiện chính sách giảm nghèo tỉnh Đắk Lắk, HAY
Luận văn: Thực hiện chính sách giảm nghèo tỉnh Đắk Lắk, HAYLuận văn: Thực hiện chính sách giảm nghèo tỉnh Đắk Lắk, HAY
Luận văn: Thực hiện chính sách giảm nghèo tỉnh Đắk Lắk, HAY
 
Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã của huyện Vĩnh Bảo, thàn...
Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã của huyện Vĩnh Bảo, thàn...Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã của huyện Vĩnh Bảo, thàn...
Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã của huyện Vĩnh Bảo, thàn...
 
Luận văn: Chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp huyện Krông Ana
Luận văn: Chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp huyện Krông AnaLuận văn: Chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp huyện Krông Ana
Luận văn: Chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp huyện Krông Ana
 
Luận án: Sử dụng đất nông nghiệp bền vững tại thị xã Hương Trà
Luận án: Sử dụng đất nông nghiệp bền vững tại thị xã Hương TràLuận án: Sử dụng đất nông nghiệp bền vững tại thị xã Hương Trà
Luận án: Sử dụng đất nông nghiệp bền vững tại thị xã Hương Trà
 
Luận văn: Phát triển nông nghiệp bền vững dựa vào cộng đồng, HOT
Luận văn: Phát triển nông nghiệp bền vững dựa vào cộng đồng, HOTLuận văn: Phát triển nông nghiệp bền vững dựa vào cộng đồng, HOT
Luận văn: Phát triển nông nghiệp bền vững dựa vào cộng đồng, HOT
 
Luận văn: Quản lý nhà nước về xây dựng nông thôn mới, HOT
Luận văn: Quản lý nhà nước về xây dựng nông thôn mới, HOTLuận văn: Quản lý nhà nước về xây dựng nông thôn mới, HOT
Luận văn: Quản lý nhà nước về xây dựng nông thôn mới, HOT
 
Đề tài: Quản lý về giảm nghèo bền vững tỉnh Bình Dương, HAY
Đề tài: Quản lý về giảm nghèo bền vững tỉnh Bình Dương, HAYĐề tài: Quản lý về giảm nghèo bền vững tỉnh Bình Dương, HAY
Đề tài: Quản lý về giảm nghèo bền vững tỉnh Bình Dương, HAY
 

Similar to Luận văn: Sinh kế của ngư dân sau sự cố môi trường biển tại các xã ven biển

NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG PHÂN BỐ VÀ GIẢI PHÁP BẢO TỒN, PHÁT TRIỂN LOÀI THIÊN MÔN...
NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG PHÂN BỐ VÀ GIẢI PHÁP BẢO TỒN, PHÁT TRIỂN LOÀI THIÊN MÔN...NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG PHÂN BỐ VÀ GIẢI PHÁP BẢO TỒN, PHÁT TRIỂN LOÀI THIÊN MÔN...
NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG PHÂN BỐ VÀ GIẢI PHÁP BẢO TỒN, PHÁT TRIỂN LOÀI THIÊN MÔN...Man_Ebook
 
đáNh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp trên địa bàn xã thanh hưng...
đáNh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp trên địa bàn xã thanh hưng...đáNh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp trên địa bàn xã thanh hưng...
đáNh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp trên địa bàn xã thanh hưng...TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Cải tiến hệ thống cây trồng trên một số loại đất chính tại Thái Nguyên
Cải tiến hệ thống cây trồng trên một số loại đất chính tại Thái NguyênCải tiến hệ thống cây trồng trên một số loại đất chính tại Thái Nguyên
Cải tiến hệ thống cây trồng trên một số loại đất chính tại Thái NguyênDịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Đề tài luận văn 2024 Nguồn lực và vấn đề nghèo đói của hộ nông dân huyện Võ N...
Đề tài luận văn 2024 Nguồn lực và vấn đề nghèo đói của hộ nông dân huyện Võ N...Đề tài luận văn 2024 Nguồn lực và vấn đề nghèo đói của hộ nông dân huyện Võ N...
Đề tài luận văn 2024 Nguồn lực và vấn đề nghèo đói của hộ nông dân huyện Võ N...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Luận văn: Nghiên cứu quá trình chuyển đổi và hiện trạng cơ cấu sử dụng đất nô...
Luận văn: Nghiên cứu quá trình chuyển đổi và hiện trạng cơ cấu sử dụng đất nô...Luận văn: Nghiên cứu quá trình chuyển đổi và hiện trạng cơ cấu sử dụng đất nô...
Luận văn: Nghiên cứu quá trình chuyển đổi và hiện trạng cơ cấu sử dụng đất nô...Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Nghiên cứu bảo tồn loài xá xị (cinnamomum parthenoxylon(jack) meisn)
Nghiên cứu bảo tồn loài xá xị (cinnamomum parthenoxylon(jack) meisn)Nghiên cứu bảo tồn loài xá xị (cinnamomum parthenoxylon(jack) meisn)
Nghiên cứu bảo tồn loài xá xị (cinnamomum parthenoxylon(jack) meisn)TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
đáNh giá hiện trạng môi trường làng nghề tại khu vực thành phố hà giang, tỉnh...
đáNh giá hiện trạng môi trường làng nghề tại khu vực thành phố hà giang, tỉnh...đáNh giá hiện trạng môi trường làng nghề tại khu vực thành phố hà giang, tỉnh...
đáNh giá hiện trạng môi trường làng nghề tại khu vực thành phố hà giang, tỉnh...https://www.facebook.com/garmentspace
 
đA dạng và bảo tồn loài chi lan hoàng thảo (dendrobium) tại khu bảo tồn loài ...
đA dạng và bảo tồn loài chi lan hoàng thảo (dendrobium) tại khu bảo tồn loài ...đA dạng và bảo tồn loài chi lan hoàng thảo (dendrobium) tại khu bảo tồn loài ...
đA dạng và bảo tồn loài chi lan hoàng thảo (dendrobium) tại khu bảo tồn loài ...TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 

Similar to Luận văn: Sinh kế của ngư dân sau sự cố môi trường biển tại các xã ven biển (20)

Luận văn: đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp tại huyện Lệ Thủy
Luận văn: đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp tại huyện Lệ ThủyLuận văn: đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp tại huyện Lệ Thủy
Luận văn: đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp tại huyện Lệ Thủy
 
Luận văn: Thực trạng chuyển đổi mục đích sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn...
Luận văn: Thực trạng chuyển đổi mục đích sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn...Luận văn: Thực trạng chuyển đổi mục đích sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn...
Luận văn: Thực trạng chuyển đổi mục đích sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn...
 
NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG PHÂN BỐ VÀ GIẢI PHÁP BẢO TỒN, PHÁT TRIỂN LOÀI THIÊN MÔN...
NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG PHÂN BỐ VÀ GIẢI PHÁP BẢO TỒN, PHÁT TRIỂN LOÀI THIÊN MÔN...NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG PHÂN BỐ VÀ GIẢI PHÁP BẢO TỒN, PHÁT TRIỂN LOÀI THIÊN MÔN...
NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG PHÂN BỐ VÀ GIẢI PHÁP BẢO TỒN, PHÁT TRIỂN LOÀI THIÊN MÔN...
 
Luận văn: Hoàn thiện hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng AGRIBANK
Luận văn: Hoàn thiện hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng AGRIBANKLuận văn: Hoàn thiện hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng AGRIBANK
Luận văn: Hoàn thiện hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng AGRIBANK
 
đáNh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp trên địa bàn xã thanh hưng...
đáNh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp trên địa bàn xã thanh hưng...đáNh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp trên địa bàn xã thanh hưng...
đáNh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp trên địa bàn xã thanh hưng...
 
Luận văn: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp tại huyện Phú Vang
Luận văn: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế  ngành nông nghiệp tại huyện Phú VangLuận văn: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế  ngành nông nghiệp tại huyện Phú Vang
Luận văn: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp tại huyện Phú Vang
 
Luận án: Khu hệ lưỡng cư và bò sát vùng phía bắc Đèo Cù Mông
Luận án: Khu hệ lưỡng cư và bò sát vùng phía bắc Đèo Cù MôngLuận án: Khu hệ lưỡng cư và bò sát vùng phía bắc Đèo Cù Mông
Luận án: Khu hệ lưỡng cư và bò sát vùng phía bắc Đèo Cù Mông
 
Thành phần loài của cá trong các thủy vực tại khu vực rừng Na Hang
Thành phần loài của cá trong các thủy vực tại khu vực rừng Na HangThành phần loài của cá trong các thủy vực tại khu vực rừng Na Hang
Thành phần loài của cá trong các thủy vực tại khu vực rừng Na Hang
 
Luận án: Xây dựng mô hình tăng trưởng đường kính rừng tự nhiên
Luận án: Xây dựng mô hình tăng trưởng đường kính rừng tự nhiênLuận án: Xây dựng mô hình tăng trưởng đường kính rừng tự nhiên
Luận án: Xây dựng mô hình tăng trưởng đường kính rừng tự nhiên
 
Cải tiến hệ thống cây trồng trên một số loại đất chính tại Thái Nguyên
Cải tiến hệ thống cây trồng trên một số loại đất chính tại Thái NguyênCải tiến hệ thống cây trồng trên một số loại đất chính tại Thái Nguyên
Cải tiến hệ thống cây trồng trên một số loại đất chính tại Thái Nguyên
 
lv: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã ở huyện Hướng Hóa
lv: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã ở huyện Hướng Hóalv: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã ở huyện Hướng Hóa
lv: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã ở huyện Hướng Hóa
 
Đề tài luận văn 2024 Nguồn lực và vấn đề nghèo đói của hộ nông dân huyện Võ N...
Đề tài luận văn 2024 Nguồn lực và vấn đề nghèo đói của hộ nông dân huyện Võ N...Đề tài luận văn 2024 Nguồn lực và vấn đề nghèo đói của hộ nông dân huyện Võ N...
Đề tài luận văn 2024 Nguồn lực và vấn đề nghèo đói của hộ nông dân huyện Võ N...
 
Luận văn: Quá trình chuyển đổi và hiện trạng cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp
Luận văn: Quá trình chuyển đổi và hiện trạng cơ cấu sử dụng đất nông nghiệpLuận văn: Quá trình chuyển đổi và hiện trạng cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp
Luận văn: Quá trình chuyển đổi và hiện trạng cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp
 
Luận văn: Nghiên cứu quá trình chuyển đổi và hiện trạng cơ cấu sử dụng đất nô...
Luận văn: Nghiên cứu quá trình chuyển đổi và hiện trạng cơ cấu sử dụng đất nô...Luận văn: Nghiên cứu quá trình chuyển đổi và hiện trạng cơ cấu sử dụng đất nô...
Luận văn: Nghiên cứu quá trình chuyển đổi và hiện trạng cơ cấu sử dụng đất nô...
 
Nghiên cứu bảo tồn loài xá xị (cinnamomum parthenoxylon(jack) meisn)
Nghiên cứu bảo tồn loài xá xị (cinnamomum parthenoxylon(jack) meisn)Nghiên cứu bảo tồn loài xá xị (cinnamomum parthenoxylon(jack) meisn)
Nghiên cứu bảo tồn loài xá xị (cinnamomum parthenoxylon(jack) meisn)
 
LV: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã ở huyện Gio Linh
LV: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã ở huyện Gio LinhLV: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã ở huyện Gio Linh
LV: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã ở huyện Gio Linh
 
đáNh giá hiện trạng môi trường làng nghề tại khu vực thành phố hà giang, tỉnh...
đáNh giá hiện trạng môi trường làng nghề tại khu vực thành phố hà giang, tỉnh...đáNh giá hiện trạng môi trường làng nghề tại khu vực thành phố hà giang, tỉnh...
đáNh giá hiện trạng môi trường làng nghề tại khu vực thành phố hà giang, tỉnh...
 
Luận án: Bệnh do giun tròn Trichocephalus spp. gây ra ở lợn, HAY
Luận án: Bệnh do giun tròn Trichocephalus spp. gây ra ở lợn, HAYLuận án: Bệnh do giun tròn Trichocephalus spp. gây ra ở lợn, HAY
Luận án: Bệnh do giun tròn Trichocephalus spp. gây ra ở lợn, HAY
 
Khóa luận: Nghiên cứu kinh nghiệm sử dụng tài nguyên cây thuốc, 9 ĐIỂM
Khóa luận: Nghiên cứu kinh nghiệm sử dụng tài nguyên cây thuốc, 9 ĐIỂMKhóa luận: Nghiên cứu kinh nghiệm sử dụng tài nguyên cây thuốc, 9 ĐIỂM
Khóa luận: Nghiên cứu kinh nghiệm sử dụng tài nguyên cây thuốc, 9 ĐIỂM
 
đA dạng và bảo tồn loài chi lan hoàng thảo (dendrobium) tại khu bảo tồn loài ...
đA dạng và bảo tồn loài chi lan hoàng thảo (dendrobium) tại khu bảo tồn loài ...đA dạng và bảo tồn loài chi lan hoàng thảo (dendrobium) tại khu bảo tồn loài ...
đA dạng và bảo tồn loài chi lan hoàng thảo (dendrobium) tại khu bảo tồn loài ...
 

More from Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562

Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Kết Quả Kinh Doanh Của Các Công Ty Ngành...
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Kết Quả Kinh Doanh Của Các Công Ty Ngành...Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Kết Quả Kinh Doanh Của Các Công Ty Ngành...
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Kết Quả Kinh Doanh Của Các Công Ty Ngành...Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Vận Dụng Mô Hình Hồi Quy Ngưỡng Trong Nghiên Cứu Tác Động Của Nợ Lên Giá Trị ...
Vận Dụng Mô Hình Hồi Quy Ngưỡng Trong Nghiên Cứu Tác Động Của Nợ Lên Giá Trị ...Vận Dụng Mô Hình Hồi Quy Ngưỡng Trong Nghiên Cứu Tác Động Của Nợ Lên Giá Trị ...
Vận Dụng Mô Hình Hồi Quy Ngưỡng Trong Nghiên Cứu Tác Động Của Nợ Lên Giá Trị ...Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Cấu Trúc Vốn Của Doanh Nghiệp Ngành Hàng...
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Cấu Trúc Vốn Của Doanh Nghiệp Ngành Hàng...Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Cấu Trúc Vốn Của Doanh Nghiệp Ngành Hàng...
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Cấu Trúc Vốn Của Doanh Nghiệp Ngành Hàng...Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Hiệu Quả Kinh Doanh Của Các Doanh Nghiệp...
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Hiệu Quả Kinh Doanh Của Các Doanh Nghiệp...Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Hiệu Quả Kinh Doanh Của Các Doanh Nghiệp...
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Hiệu Quả Kinh Doanh Của Các Doanh Nghiệp...Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Hoàn Thiện Công Tác Thẩm Định Giá Tài Sản Bảo Đảm Trong Hoạt Động Cho Vay Tại...
Hoàn Thiện Công Tác Thẩm Định Giá Tài Sản Bảo Đảm Trong Hoạt Động Cho Vay Tại...Hoàn Thiện Công Tác Thẩm Định Giá Tài Sản Bảo Đảm Trong Hoạt Động Cho Vay Tại...
Hoàn Thiện Công Tác Thẩm Định Giá Tài Sản Bảo Đảm Trong Hoạt Động Cho Vay Tại...Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Biện Pháp Quản Lý Xây Dựng Ngân Hàng Câu Hỏi Kiểm Tra Đánh Giá Kết Quả Học Tậ...
Biện Pháp Quản Lý Xây Dựng Ngân Hàng Câu Hỏi Kiểm Tra Đánh Giá Kết Quả Học Tậ...Biện Pháp Quản Lý Xây Dựng Ngân Hàng Câu Hỏi Kiểm Tra Đánh Giá Kết Quả Học Tậ...
Biện Pháp Quản Lý Xây Dựng Ngân Hàng Câu Hỏi Kiểm Tra Đánh Giá Kết Quả Học Tậ...Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Giải Pháp Hạn Chế Nợ Xấu Đối Với Khách Hàng Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương...
Giải Pháp Hạn Chế Nợ Xấu Đối Với Khách Hàng Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương...Giải Pháp Hạn Chế Nợ Xấu Đối Với Khách Hàng Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương...
Giải Pháp Hạn Chế Nợ Xấu Đối Với Khách Hàng Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương...Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Hoàn Thiện Công Tác Đào Tạo Đội Ngũ Cán Bộ Công Chức Phường Trên Địa Bàn Quận...
Hoàn Thiện Công Tác Đào Tạo Đội Ngũ Cán Bộ Công Chức Phường Trên Địa Bàn Quận...Hoàn Thiện Công Tác Đào Tạo Đội Ngũ Cán Bộ Công Chức Phường Trên Địa Bàn Quận...
Hoàn Thiện Công Tác Đào Tạo Đội Ngũ Cán Bộ Công Chức Phường Trên Địa Bàn Quận...Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Biện Pháp Quản Lý Công Tác Tự Đánh Giá Trong Kiểm Định Chất Lượng Giáo Dục Cá...
Biện Pháp Quản Lý Công Tác Tự Đánh Giá Trong Kiểm Định Chất Lượng Giáo Dục Cá...Biện Pháp Quản Lý Công Tác Tự Đánh Giá Trong Kiểm Định Chất Lượng Giáo Dục Cá...
Biện Pháp Quản Lý Công Tác Tự Đánh Giá Trong Kiểm Định Chất Lượng Giáo Dục Cá...Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 

More from Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562 (20)

Nghiên Cứu Thu Nhận Pectin Từ Một Số Nguồn Thực Vật Và Sản Xuất Màng Pectin S...
Nghiên Cứu Thu Nhận Pectin Từ Một Số Nguồn Thực Vật Và Sản Xuất Màng Pectin S...Nghiên Cứu Thu Nhận Pectin Từ Một Số Nguồn Thực Vật Và Sản Xuất Màng Pectin S...
Nghiên Cứu Thu Nhận Pectin Từ Một Số Nguồn Thực Vật Và Sản Xuất Màng Pectin S...
 
Phát Triển Cho Vay Hộ Kinh Doanh Tại Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông...
Phát Triển Cho Vay Hộ Kinh Doanh Tại Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông...Phát Triển Cho Vay Hộ Kinh Doanh Tại Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông...
Phát Triển Cho Vay Hộ Kinh Doanh Tại Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông...
 
Nghiên Cứu Nhiễu Loạn Điện Áp Trong Lưới Điện Phân Phối.doc
Nghiên Cứu Nhiễu Loạn Điện Áp Trong Lưới Điện Phân Phối.docNghiên Cứu Nhiễu Loạn Điện Áp Trong Lưới Điện Phân Phối.doc
Nghiên Cứu Nhiễu Loạn Điện Áp Trong Lưới Điện Phân Phối.doc
 
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Kết Quả Kinh Doanh Của Các Công Ty Ngành...
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Kết Quả Kinh Doanh Của Các Công Ty Ngành...Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Kết Quả Kinh Doanh Của Các Công Ty Ngành...
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Kết Quả Kinh Doanh Của Các Công Ty Ngành...
 
Xây Dựng Công Cụ Sinh Dữ Liệu Thử Tự Động Cho Chương Trình Java.doc
Xây Dựng Công Cụ Sinh Dữ Liệu Thử Tự Động Cho Chương Trình Java.docXây Dựng Công Cụ Sinh Dữ Liệu Thử Tự Động Cho Chương Trình Java.doc
Xây Dựng Công Cụ Sinh Dữ Liệu Thử Tự Động Cho Chương Trình Java.doc
 
Phát Triển Công Nghiệp Huyện Điện Bàn Tỉnh Quảng Nam.doc
Phát Triển Công Nghiệp Huyện Điện Bàn Tỉnh Quảng Nam.docPhát Triển Công Nghiệp Huyện Điện Bàn Tỉnh Quảng Nam.doc
Phát Triển Công Nghiệp Huyện Điện Bàn Tỉnh Quảng Nam.doc
 
Phát Triển Kinh Tế Hộ Nông Dân Trên Địa Bàn Huyện Quảng Ninh, Tỉnh Quảng Bình...
Phát Triển Kinh Tế Hộ Nông Dân Trên Địa Bàn Huyện Quảng Ninh, Tỉnh Quảng Bình...Phát Triển Kinh Tế Hộ Nông Dân Trên Địa Bàn Huyện Quảng Ninh, Tỉnh Quảng Bình...
Phát Triển Kinh Tế Hộ Nông Dân Trên Địa Bàn Huyện Quảng Ninh, Tỉnh Quảng Bình...
 
Vận Dụng Mô Hình Hồi Quy Ngưỡng Trong Nghiên Cứu Tác Động Của Nợ Lên Giá Trị ...
Vận Dụng Mô Hình Hồi Quy Ngưỡng Trong Nghiên Cứu Tác Động Của Nợ Lên Giá Trị ...Vận Dụng Mô Hình Hồi Quy Ngưỡng Trong Nghiên Cứu Tác Động Của Nợ Lên Giá Trị ...
Vận Dụng Mô Hình Hồi Quy Ngưỡng Trong Nghiên Cứu Tác Động Của Nợ Lên Giá Trị ...
 
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Cấu Trúc Vốn Của Doanh Nghiệp Ngành Hàng...
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Cấu Trúc Vốn Của Doanh Nghiệp Ngành Hàng...Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Cấu Trúc Vốn Của Doanh Nghiệp Ngành Hàng...
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Cấu Trúc Vốn Của Doanh Nghiệp Ngành Hàng...
 
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Hiệu Quả Kinh Doanh Của Các Doanh Nghiệp...
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Hiệu Quả Kinh Doanh Của Các Doanh Nghiệp...Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Hiệu Quả Kinh Doanh Của Các Doanh Nghiệp...
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Hiệu Quả Kinh Doanh Của Các Doanh Nghiệp...
 
Hoàn Thiện Công Tác Thẩm Định Giá Tài Sản Bảo Đảm Trong Hoạt Động Cho Vay Tại...
Hoàn Thiện Công Tác Thẩm Định Giá Tài Sản Bảo Đảm Trong Hoạt Động Cho Vay Tại...Hoàn Thiện Công Tác Thẩm Định Giá Tài Sản Bảo Đảm Trong Hoạt Động Cho Vay Tại...
Hoàn Thiện Công Tác Thẩm Định Giá Tài Sản Bảo Đảm Trong Hoạt Động Cho Vay Tại...
 
Biện Pháp Quản Lý Xây Dựng Ngân Hàng Câu Hỏi Kiểm Tra Đánh Giá Kết Quả Học Tậ...
Biện Pháp Quản Lý Xây Dựng Ngân Hàng Câu Hỏi Kiểm Tra Đánh Giá Kết Quả Học Tậ...Biện Pháp Quản Lý Xây Dựng Ngân Hàng Câu Hỏi Kiểm Tra Đánh Giá Kết Quả Học Tậ...
Biện Pháp Quản Lý Xây Dựng Ngân Hàng Câu Hỏi Kiểm Tra Đánh Giá Kết Quả Học Tậ...
 
Hoàn Thiện Công Tác Huy Động Vốn Tại Ngân Hàng Tmcp Công Thương Việt Nam Chi ...
Hoàn Thiện Công Tác Huy Động Vốn Tại Ngân Hàng Tmcp Công Thương Việt Nam Chi ...Hoàn Thiện Công Tác Huy Động Vốn Tại Ngân Hàng Tmcp Công Thương Việt Nam Chi ...
Hoàn Thiện Công Tác Huy Động Vốn Tại Ngân Hàng Tmcp Công Thương Việt Nam Chi ...
 
Ánh Xạ Đóng Trong Không Gian Mêtric Suy Rộng.doc
Ánh Xạ Đóng Trong Không Gian Mêtric Suy Rộng.docÁnh Xạ Đóng Trong Không Gian Mêtric Suy Rộng.doc
Ánh Xạ Đóng Trong Không Gian Mêtric Suy Rộng.doc
 
Giải Pháp Hạn Chế Nợ Xấu Đối Với Khách Hàng Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương...
Giải Pháp Hạn Chế Nợ Xấu Đối Với Khách Hàng Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương...Giải Pháp Hạn Chế Nợ Xấu Đối Với Khách Hàng Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương...
Giải Pháp Hạn Chế Nợ Xấu Đối Với Khách Hàng Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương...
 
Hoàn Thiện Công Tác Đào Tạo Đội Ngũ Cán Bộ Công Chức Phường Trên Địa Bàn Quận...
Hoàn Thiện Công Tác Đào Tạo Đội Ngũ Cán Bộ Công Chức Phường Trên Địa Bàn Quận...Hoàn Thiện Công Tác Đào Tạo Đội Ngũ Cán Bộ Công Chức Phường Trên Địa Bàn Quận...
Hoàn Thiện Công Tác Đào Tạo Đội Ngũ Cán Bộ Công Chức Phường Trên Địa Bàn Quận...
 
Giải Pháp Marketing Cho Dịch Vụ Ngân Hàng Điện Tử Tại Ngân Hàng Tmcp Hàng Hải...
Giải Pháp Marketing Cho Dịch Vụ Ngân Hàng Điện Tử Tại Ngân Hàng Tmcp Hàng Hải...Giải Pháp Marketing Cho Dịch Vụ Ngân Hàng Điện Tử Tại Ngân Hàng Tmcp Hàng Hải...
Giải Pháp Marketing Cho Dịch Vụ Ngân Hàng Điện Tử Tại Ngân Hàng Tmcp Hàng Hải...
 
Biện Pháp Quản Lý Công Tác Tự Đánh Giá Trong Kiểm Định Chất Lượng Giáo Dục Cá...
Biện Pháp Quản Lý Công Tác Tự Đánh Giá Trong Kiểm Định Chất Lượng Giáo Dục Cá...Biện Pháp Quản Lý Công Tác Tự Đánh Giá Trong Kiểm Định Chất Lượng Giáo Dục Cá...
Biện Pháp Quản Lý Công Tác Tự Đánh Giá Trong Kiểm Định Chất Lượng Giáo Dục Cá...
 
Kiểm Soát Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Ngành Xây Dựng Tại Nhtmcp Công Thương...
Kiểm Soát Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Ngành Xây Dựng Tại Nhtmcp Công Thương...Kiểm Soát Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Ngành Xây Dựng Tại Nhtmcp Công Thương...
Kiểm Soát Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Ngành Xây Dựng Tại Nhtmcp Công Thương...
 
Diễn Ngôn Lịch Sử Trong Biên Bản Chiến Tranh 1-2 -3- 4.75 Của Trần Mai Hạnh.doc
Diễn Ngôn Lịch Sử Trong Biên Bản Chiến Tranh 1-2 -3- 4.75 Của Trần Mai Hạnh.docDiễn Ngôn Lịch Sử Trong Biên Bản Chiến Tranh 1-2 -3- 4.75 Của Trần Mai Hạnh.doc
Diễn Ngôn Lịch Sử Trong Biên Bản Chiến Tranh 1-2 -3- 4.75 Của Trần Mai Hạnh.doc
 

Recently uploaded

Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptxNhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptxhoangvubaongoc112011
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgspowerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgsNmmeomeo
 
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanGNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanmyvh40253
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngYhoccongdong.com
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoámyvh40253
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................TrnHoa46
 
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-KhnhHuyn546843
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdfTrnHoa46
 
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢIPHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢImyvh40253
 
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh choCD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh chonamc250
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docxTHAO316680
 
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảoKiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảohoanhv296
 

Recently uploaded (20)

Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptxNhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgspowerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
 
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanGNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................
 
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
 
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢIPHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
 
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh choCD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
 
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
 
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảoKiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
 

Luận văn: Sinh kế của ngư dân sau sự cố môi trường biển tại các xã ven biển

  • 1. BỘ GIÁO D ỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ LÊ THỊ ÁI LIÊN SINH KẾ CỦA NGƯ DÂN SAU SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG BIỂN TẠI CÁC XÃ VEN BIỂN HUYỆN TRIỆU PHONG, TỈNH QUẢNG TRỊ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ MÃ SỐ: 8340410 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS. TS. NGUYỄN ĐĂNG HÀO HUẾ, 2018
  • 2. LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa hề được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Tôi c ũ xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đã được chỉ rõ ngu ồn gốc. Tác giả luận văn Lê Thị Ái Liên i
  • 3. LỜI CẢM ƠN Tro g thời gian học tập và thực hiện đề tài, tôi đã nhận được sự hướng dẫn, giúp đỡ nhiệt tì h, chu đáo của các Thầy, Cô giáo đến nay tôi đã hoàn thành ch ương trình đào tạo Cao h ọc và làm lu ận văn này. Để có được kết quả nghiên cứu này, ngoài sự cố gắng và nỗ lực của bản thân, tôi còn nhận được sự hướng dẫn chu đáo, tận tình của PGS.TS. Nguyễn Đăng Hào là người đã trực tiếp hướng dẫn tôi trong su ốt thời gian nghiên cứu đề tài và vi ết luận văn. Tôi xin chân thành c ảm ơn các Thầy, Cô giáo, Phòng đào tạo Sau Đại học - Trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế đã giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và thực hiện luận văn tốt nghiệp. Tôi xin chân thành c ảm ơn sở Nông ng ệ p và Phát tri ển nông thôn Qu ảng Trị, Uỷ ban nhân dân huy ện Triệu Phong, các p òng, ban chuyên môn và Ủy ban nhân dân các xã c ủa huyện, các cá nhân, các ộ ngư dân trên địa bàn các xã Tri ệu An, Triệu Lăng, Triệu Vân đã tạo điều kiện, giúp đỡ tôi trong th ời gian thu thập thông tin, tài li ệu, nghiên cứu làm luận văn. Xin chân thành c ảm ơn sự giúp đỡ, động viên của gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đã tạo điều kiện trong suốt thời gian qua. Xin trân trọng cảm ơn./. Tác giả luận văn Lê Thị Ái Liên ii
  • 4. TÓM LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ Họ và tên h ọc viên: LÊ THỊ ÁI LIÊN Chuyên ành: Qu ản lý kinh t ế Niên khóa: 2016 – 2018 Mã số: 8340410 Người hướng dẫ n khoa học: PGS.TS. NGUYỄN ĐĂNG HÀO Tên đề tài: SINH KẾ CỦA NGƯ DÂN SAU SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG BIỂN TẠI CÁC XÃ VEN BIỂN HUYỆN TRIỆU PHONG, TỈNH QUẢNG TRỊ 1. Mục đích và đối tượng nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: Đánh giá thự c tr ạ ng sinh kế và đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm cải thiện sinh kế của các ộ ngư dân sau sự cố môi trường biển tại các xã ven bi ển huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị. Đối tượng nghiên cứu chính của luận văn là sinh kế của các hộ sư dân sau sự cố môi trường biển bao gồm các vấn đề liên quan đến nguồn lự sinh kế, hoạt động sinh kế của hộ ngư dân trước và sau sự cố môi trường biển, xu hướng và mô hình chuyển đổi sinh kế; các chính sách, giải pháp cải thiện sinh kế ho h ộ ngư dân sau sự cố môi trường biển. 2. Các phương pháp nghiên cứu đã sử dụng - Phương pháp thu thập số liệu: Gồm thu thập số liệu thứ cấp và thu thập số liệu sơ cấp. - Phương pháp tổng hợp, phân tích thông tin 3. Các kết quả nghiên cứu chính và kết luận Luận văn đã hệ thống hóa cơ sở lý lu ận và thực tiễn về sinh kế của hộ ngư dân ven biển; Đánh giá thực trạng sinh kế của các hộ ngư dân sau sự cố môi trường biển tại các xã ven bi ển huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị từ đó đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm cải thiện sinh kế của các hộ ngư dân sau sự cố môi trường biển tại các xã ven bi ển huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị iii
  • 5. DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu Chú giải BĐKH Biến đổi khí hậu CN–XD Công nghi ệp – Xây dựng DFID Ủy ban phát triển quốc tế Vương quốc Anh DLSTCĐ Du lịch sinh thái cộng đồng ĐVT Đơn vị tính DVHC Dịch vụ hậ u c ầ n NN&PTNT Nông nghi ệp và p át tri ển nông thôn SL Số lượng TNHH Trách nhiệm hữu hạn TM–DV Thương mại – Dịch vụ TT Thứ tự UBND Ủy ban nhân dân iv
  • 6. MỤC LỤC Trang Lời cam đoan................................................................................................................................................i Lời cảm ơn....................................................................................................................................................ii Tóm lược luậ văn thạ c sĩ khoa học kinh tế................................................................................iii Danh mục các chữ viế t tắ t..................................................................................................................iv Mục lục...........................................................................................................................................................v Danh mục các biểu bảng.....................................................................................................................viii Danh mục các sơ đồ, biểu đồ, hình vẽ..............................................................................................x PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ.......................................................................................................................1 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên c ứu...........................................................................................1 2. Câu hỏi nghiên cứu..............................................................................................................................2 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.................................................................................................3 5. Phương pháp nghiên cứu...................................................................................................................4 6. Cấu trúc lu ận văn.................................................................................................................................8 PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.....................................................9 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ SINH KẾ CỦA NGƯ DÂN VEN BIỂN.......................................................................................................................................9 1.1. Cơ sở lý lu ận về sinh kế của ngư dân ven biển..................................................................9 1.1.1. Một số khái niệm cơ bản về sinh kế.....................................................................................9 1.1.2. Sinh kế của ngư dân ven biển trước tác động của sự cố môi trường biển........16 1.2. Cơ sở thực tiễn về cải thiện sinh kế cho ngư dân ven biển.........................................23 1.2.1. Kinh nghiệm về cải thiện sinh kế ở một số nước trên thế giới..............................23 1.2.2. Kinh nghiệm về cải thiện sinh kế cho ngư dân ven biển ở Việt Nam................28 1.3. Các giả thuyết nghiên cứu.........................................................................................................30 1.4. Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu............................................................................................30 1.4.1. Nhóm ch ỉ tiêu đánh giá về nguồn lực sinh kế..............................................................30 v
  • 7. CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG SINH KẾ CỦA NGƯ DÂN SAU SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG BIỂN TẠI CÁC XÃ VEN BIỂN HUYỆN TRIỆU PHONG, TỈNH QUẢNG TRỊ............................................................................................................................................33 2.1. Đặc điểm địa bàn nghiên c ứu..................................................................................................33 2.1.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Triệu Phong..............................................33 2.1.2. Thực trạ phát tri ể n vùng ven bi ển huyện Triệu Phong.....................................40 2.2. Sự cố môi trường biển và các tác động đến vùng ven bi ển huyện Triệu Phong43 2.2.1. Tổng quan về sự cố môi trường biển.................................................................................43 2.2.2. Tác động của sự cố môi trường biển đối với vùng ven bi ển huyện Triệu Phong............................................................................................................................................................45 2.2.3. Công tác kh ắc phục sự cố môi trường biể n tạ i huyện Triệu Phong.................46 2.3. Thực trạng sinh kế của ngư dân sau sự c ố môi trường biển tại các xã ven bi ển huyện Triệu Phong..................................................................................................................................51 2.3.1. Đặc điểm chung của hộ điều tra..........................................................................................51 2.3.2. Tác động của sự cố môi trường biển đến các nguồn lực sinh kế của ngư dân ven biên huyện Triệu Phong...............................................................................................................60 2.3.3. Các hoạt động sinh kế của ngư dân sau sự cố môi trường biể n t ạ i các xã ven biển huyện Triệu Phong.......................................................................................................................75 2.3.4. Kết quả sinh kế của ngư dân sau sự cố môi trường biển..........................................83 2.3.5. Khó khăn khi chuyển đổi sinh kế của ngư dân các xã ven biển huyện Triệu Phong............................................................................................................................................................87 Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM CẢI THIỆN SINH KẾ CHO NGƯ DÂN TẠI CÁC XÃ VEN BIỂN HUYỆN TRIỆU PHONG, TỈNH QUẢNG TRỊ 89 3.1. Định hướng sinh kế.......................................................................................................................89 3.2. Giải pháp............................................................................................................................................90 3.2.2. Khôi ph ục phát triển nuôi tr ồng thủy sản.....................................................................91 3.2.3. Phát triển sản xuất nông nghi ệp..........................................................................................92 3.2.4. Khôi phục dịch vụ du lịch biển...........................................................................................94 vi
  • 8. 3.2.5. Tập huấn chuyển đổi ngành nghề.......................................................................................94 3.2.6. Giải pháp về chính sách...........................................................................................................95 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...............................................................................97 3.1. Kết luậ.................................................................................................................................................97 3.2. Kiến ghị............................................................................................................................................99 3.2.1 Đối với Nhà nướ c.......................................................................................................................99 3.2.2. Đối với các c ấ p chính quyền địa phương......................................................................99 TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................................................................101 PHỤ LỤC................................................................................................................................................105 QUYẾT ĐỊNH VỀ VIỆC THÀNH L ẬP HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠC SĨ BIÊN B ẢN CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VẮN THẠC SĨ KINH TẾ NHẬN XÉT LU ẬN VĂN THẠC SĨ CỦA PHẢN BIỆN 1 NHẬN XÉT LU ẬN VĂN THẠC SĨ CỦA PHẢN BIỆN 2 BẢN GIẢI TRÌNH CHỈNH SỬA LUẬN VĂN XÁC NH ẬN HOÀN THI ỆN LUẬN VĂN vii
  • 9. DANH MỤC CÁC BIỂU BẢNG Bảng I.1: Thông tin thu th ập số liệu thứ cấp......................................................................4 Bảng I.2: Số lượng mẫu được điều tra trên địa bàn huyện Triệu Phong................6 Bảng 1.1: Khả năng bị tổn thương của sinh kế ven biển trước tác động của sự cố môi trường biển...................................................................................................22 Bảng 2.1: Quy mô, cơ cấu đất đai của huyện Triệu Phong năm 2017...................35 Bảng 2.2: Giá tr ị sả n xuất của huyện Triệu Phong giai đoạn 2013 - 2017........37 Bảng 2.3: Dân số huyện Triệu Phong giai đoạn 2013 - 2017....................................38 Bảng 2.4: Bảng tổng hợp phương tiện khai thác thủy sản tại huyện Triệu Phong năm 2017......................................................................................................................41 Bảng 2.5: Hoạt động nuôi tr ồng hải sản năm 2017.......................................................42 Bảng 2.6: Số lượng cơ sở DVHC nghề cá uy ệ n Triệu Phong năm 2017.........43 Bảng 2.7: Tổng hợp tác động của sự c ố môi trường biển đối với vùng ven bi ển huyện Triệu Phong..................................................................................................45 Bảng 2.8: Kết quả hỗ trợ khẩn cấp cho ngư dân ven biển tại huyện Triệu Phong 47 Bảng 2.9: Kết quả kê khai thiệt hại theo Quyết định số 1880/QĐ -TTg..............48 Bảng 2.10: Kết quả kê khai thiệt hại theo Quyết định số 309/QĐ -TTg.................49 Bảng 2.11: Tổng hợp kinh phí chi trả bồi thường thiệt hại cho các đối tượng bị ảnh hưởng do sự cố môi trường biển..............................................................50 Bảng 2.12: Các đối tượng bị ảnh hưởng còn t ồn động và đề xuất bổ sung trên địa bàn huyện Triệu Phong..........................................................................................50 Bảng 2.13: Diện tích đất đai bình quân của các hộ điều tra..........................................51 Bảng 2.14: Chủ của các hộ điều tra năm 2017....................................................................53 Bảng 2.15: Nhân khẩu, lao động của các hộ điều tra năm 2017.................................55 Bảng 2.16: Tài sản nhà ở của các hộ điều tra......................................................................57 Bảng 2.17: Đánh giá mức độ quan trọng của các nhóm c ộng đồng đối với hộ ngư dân lúc khó khăn.......................................................................................................59 Bảng 2.18: Biến động diện tích nuôi thủy sản tại các xã ven bi ển...........................61 viii
  • 10. Bảng 2.19: Số lao động có vi ệc làm trước và sau sự cố môi trường biển.............63 Bảng 2.20: Cơ cấu việc làm tại các hộ điều tra phân theo ngành kinh t ế..............64 Bảng 2.21: Thống kê số lượng tàu thuyền nằm bờ sau sự cố môi trường biển...67 Bảng 2.22: Tài sản trong gia đình của các hộ điều tra trước và sau sự cố môi trường biển 68 Bảng 2.23: Cơ cấ u sử dụ ng tiền đền bù c ủa các hộ điều tra......................................71 Bảng 2.24: Thu nhậ p c ủa các nhóm h ộ trước và sau sự cố môi trường biển.....73 Bảng 2.25: Lựa chọn sinh kế củ các hộ trước và sau sự cố môi trường biển....76 Bảng 2.26: Thời gian làm việc của lao động đánh bắt thủy sản trước và sau sự cố môi trường biển 78 Bảng 2.27: Hoạt động nuôi tr ồng thủy sản trước và sau sự cố môi trường biển.80 Bảng 2.28: Thời gian làm việc của lao động dị ch vụ hậu cần nghề các trước và sau sự cố môi trường biển 81 Bảng 2.29: Thu nhập bình quân của các hộ điều tra trước, trong và sau sự cố môi trường biển 84 Bảng 2.30: Đánh giá mức độ tác động của sự cố môi trường biển đến môi trường 86 Bảng 2.31: Một số khó khăn khi chuyển đổi sinh kế của hộ ngư dân......................88 ix
  • 11. DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1. Sơ đồ hóa khái ni ệm sinh kế.......................................................................................10 Sơ đồ 1.2: Tài sả sinh kế c ủa người dân.....................................................................................11 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Cơ cấu kinh tế các ngành c ủa huyện giai đoạn 2013 - 2017...................37 Biểu đồ 2.2: Cơ cấu vốn vay củ các hộ điều tra......................................................................57 Biểu đồ 2.3: Biểu đồ VENN thể hiện mố quan h ệ giữa ngư dân và các tổ chức cộng đồng...............................................................................................................................................................60 Biểu đồ 2.4: Sản lượng khai thác thủy sản huyệ n Triệu Ph ng........................................79 giai đoạn 2015 – 2017...........................................................................................................................79 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1: Khung sinh kế nông thôn b ền vững của Scoones (1998)................................13 Hình 1.2: Khung sinh kế bền vững của DFID (2001)............................................................14 Hình 1.3: Khung sinh kế bền vững ven biển của IMM (2004)..........................................15 Hình 1.4: Mối quan hệ giữa sự cố môi trường biển với khung sinh kế..........................21 Hình 2.1. Bản đồ hành chính huyện Triệu Phong....................................................................33 Hình 2.2: Tổng quan về sự cố môi trường biển năm 2016...................................................44 x
  • 12. PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Sinh kế bền vững là một chủ đề được quan tâm trong các tranh lu ận về phát triển, giảm ghèo và qu ản lý môi tr ường cả trên phương diện lý lu ận lẫn thực tiễn. Từ cuối những năm 1990 trên thế giới đã có các nghiên c ứu áp dụng các lý thuy ết về khung sinh kế để phân tích các cơ hội và thách th ức về sinh kế của người dân ở khu vực nông thôn và ven bi ển, từ đó đề xuất giải pháp nhằm phát triển sinh kế bền vững. Sự cố môi trường biển do công ty Trách nhiệm hữu hạn Gang thép Hưng nghiệp Formosa Hà Tĩnh gây ra vào tháng 4 năm 2016 đã ảnh hưởng đến 4 tỉnh ven biển miền Trung gồm Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị và Thừa Thiên Huế. Theo thống kê của Bộ Nông nghiệp và phát tri ển nông t ôn những thiệt hại liên quan sau sự cố môi trường biển và những tác động của nó đến h ạt động khai thác hải sản, cụ thể, tổng số tàu thuyền khai thác hải sản của bốn tỉnh là 16.444 chiếc, với khoảng 50.000 người bị ảnh hưởng trực tiếp và 176.334 người phụ thuộ ; hoạt động nuôi trồng thủy sản suy giảm, trên 3.350 ha nuôi tôm thâm canh và bán thâm canh b ị ảnh hưởng, 3.218 lồng nuôi cá bị chết. Sự cố môi trường Formosa òn gây ra nhi ều khó khăn trong quá trình tiêu thụ sản phẩm thủy, hải sản. Đặc biệt, việc ti êu thụ sản phẩm hải sản từ thị trường của bốn tỉnh bị ảnh hưởng giảm sút nghiêm trọng. Tro g bối cảnh đó, sinh kế của hàng chục ngàn người dân ven biển bị đe dọa; từ đó gây ra các tác động đến sản xuất và cuộc sống của người dân ven biển. Đánh giá ban đầu cho thấy sự cố môi trường biển do Formosa Hà Tĩnh gây ra đã ảnh hưởng đến nguồn lực sinh kế, từ đó ảnh hưởng đến các hoạt động sinh kế và kết quả sinh kế, ảnh hưởng lớn đến đời sống, sản xuất của ngư dân các tỉnh miền Trung. Trước những ảnh hưởng nặng nề đó, Chính phủ đã có nhi ều chính sách ban đầu nhằm hỗ trợ cho ngư dân vượt qua khó khăn. Tuy vậy, việc khắc phục sự cố môi trường và tìm giải pháp ổn định cuộc sống lâu dài cho ngư dân được xác định là nhiệm vụ bức thiết nhất hiện nay. 1
  • 13. Triệu Phong là một huyện nằm ở phía Nam của tỉnh Quảng Trị, có vùng sinh thái đa dạng bao gồm vùng trung du, vùng đồng bằng và vùng cát ven bi ển. Triệu Phong có b ờ biển dài khoảng 18 km với cửa lạch quan trọng là Cửa Việt, ngư trường đá h bắt rộng lớn, có các lo ại hải sản có giá tr ị kinh tế cao như mực nang, cua, hải sâm, tảo và một số loài cá quý hi ếm.... Vùng ven bi ển của huyện Triệu Phong còn có hi ề u ti ềm năng để phát triển nuôi tr ồng thủy sản, làm muối và khai thác phát tri ển du l ị ch . Năm 2016, sự cố môi trường biển cũng đã ảnh hưởng không nhỏ đến tình hình khai thác, nuôi trồng, chế biến thủy hải sản của bà con ngư dân ven biển thuộc 5 xã Triệu An, Triệu Vân, Triệu Lăng, Triệu Phước và Triệu Độ. Theo số liệu thống kê có 852 tàu thuyền khai thác biển bị ảnh hưởng, hơn 3.900 hộ, hơn 10.500 lao động bị ảnh hưởng trực tiế p và gián ti ếp, diện tích nuôi trồng thủy sản bị thiệt hại hơn 414 ha. Điều đó khiế n s nh kế của hàng ngàn người dân ven biển bị đe dọa, gây ra các tác động đến s ả n xu ấ t và cuộc sống của người dân ven biển. Một năm sau sự cố, việc đánh giá thực trạng sinh kế của ngư dân ven biển huyện Triệu Phong để tìm giải pháp ổn định cuộc sống lâu dài cho ngư dân được xác định là nhiệm vụ bức thiết hiện nay. Xuất phát từ thực tiễn đó tôi đã lựa con nghiên cứu đề tài: “ Sinh k ế của ngư dân sau sự cố môi trường biển tại các xã ven biển huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị”. 2. Câu hỏi nghiên cứu - Đặc điểm sinh kế của ngư dân ven biển là gì? - Thực trạng sinh kế của ngư dân sau sự cố môi trường biển năm 2016 tại các xã ven biển huyện Triệu Phong như thế nào? - Cần có nh ững giải pháp như thế nào đề cải thiện sinh kế của các hộ ngư dân sau sự cố môi trường biển tại các xã ven bi ển huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị? 2
  • 14. 3. Mục tiêu nghiên cứu 3.1. Mục tiêu chung Đánh giá thực trạng sinh kế và đề xuất một số giải pháp nhằm cải thiện sinh kế của các hộ gư dân sau sự cố môi trường biển tại các xã ven biển huyện Triệu Phong, tỉnh Quả Trị. 3.2. Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa cơ sở lý lu ận và thực tiễn về sinh kế của hộ ngư dân ven biển; - Đánh giá thực trạng sinh kế của các hộ ngư dân sau sự cố môi trường biển tại các xã ven bi ển huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị; - Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm cải thiện sinh kế của các hộ ngư dân sau sự cố môi trường biển tại các xã ven bi ển huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu chính của luận văn là sinh kế của các hộ sư dân sau sự cố môi trường biển bao gồm các vấn đề liên quan đến nguồn lực sinh kế, các hoạt động và kết quả sinh kế của hộ ngư dân trước và sau sự cố môi trường biển; các chính sách, giải pháp cải thiện sinh kế cho hộ ngư dân sau sự cố môi trường biển. 4.2. Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi về nội dung: Đề tài tập trung phân tích thực trạng sinh k ế của hộ ngư dân sau sự cố môi trường biển. Phân tích sự thay đổi trong các nguồn lực s h kế dẫn đến sự thay đổi các hoạt động sinh kế, xu hướng chuyển đổi và kết quả s h kế. Từ đó đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm góp ph ần cải thiện sinh kế của hộ ngư dân sau sự cố môi trường biển tại các xã ven bi ển huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị. - Phạm vi không gian: Đề tài thực hiện tại huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị. - Phạm vi thời gian: Đề tài sử dụng các thông tin th ứ cấp từ năm 2013 đến 2017. Thông tin sơ cấp được thu thập trong năm 2017. 3
  • 15. 5. Phương pháp nghiên cứu 5.1. Phương pháp thu thập số liệu 5.1.1. Thu thập số liệu thứ cấp Dựa vào số liệu đã công b ố như niên giám thống kê, các lo ại sách báo, t ạp chí, văn bả ở các phòng ban ch ức năng của địa phương như: Sở Nông nghi ệp và Phát triển ô g thôn, UBND huyện, Phòng Nông nghi ệp và phát tri ển nông thôn, Chi cục thống kê, Phòng tài chính k ế hoạch, UBND các xã... Thu th ập số liệu thứ cấp thừ các cơ quan tổ chức, sách báo, bài vi ết trên internet. Cụ thể: Bảng I.1: Thông tin thu thập số liệu thứ cấp Loại số liệu Cơ sở lý lu ận, thực tiễn Số liệu chung về địa bàn nghiên c ứu: điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội Số liệu về đối tượng bị ảnh hưởng bởi sự cố môi trường biển, kinh phí bồi thường thiệt hại cho ngư dân Nguồn thu thập Các sách báo , bài gi ảng, giáo trình, các công trình nghiên cứu trước đây, nternet. Các báo cáo v ề tình ình kinh tế xã hội, quốc phòng an ninh, dân số lao động của UBND huyện Triệu Phong, các Phòng, ban liên quan Sở Nông nghi ệp và phát triển nông thôn tỉnh Quảng Trị, Phòng Nông nghi ệp và phát triển nông thôn huy ện Triệu Phong, Phòng tài chính, UBND các xã Mục đích Tổng quan về lý thuy ết, thưc tiễn liên quan đến sinh kế của ngư dân ven biển Mô t ả, phân tích tình hình kinh tế, xã hội của huyện và xã có liên quan đến sinh kế và huyển đổi sinh kế cho ngư dân Phản ánh m ức độ tác động của s ự c ố môi trường biển đến các ngư dân ven biển và các chính sách hỗ trợ của nhà nước 5.1.2. Thu thập số liệu sơ cấp Sự cố môi trường biển đã ảnh đến sinh kế của người dân thuộc 5 xã Triệu An, Triệu Vân, Triệu Lăng, Triệu Phước và Triệu Độ. Dựa trên số lượng tàu cá, công su ất tàu, các ho ạt động liên quan đến thủy sản, điều kiện tự nhiên và xã h ội cũng số liệu số lao động bị ảnh hưởng của các xã, tôi ti ến hành chọn 3 xã có tính chất đại diện cho vùng ven bi ển của huyện Triệu Phong đó là: Triệu Vân, Triệu An, Triệu Lăng. 4
  • 16. (1) Xã Triệu An là xã ven bi ển điển hình, có số lượng tàu cá xa b ờ và ven bờ lớn, dịch vụ hậu cần nghề cá phát tri ển. (2) Xã Triệu Vân có s ố lượng tàu thuyền ít hơn, chủ yếu các nghề đơn giản ven bờ như cào, ơm...kinh tế phát triển đa dạng. (3) Xã Triệu Lăng là xã có s ố lượng tàu thuyền dưới 20CV lớn, có ho ạt động du lịch biể . a. Đối tượng cung c ấp thông tin Các thông tin được thu thập cho các phân tích, đánh giá được thu thập từ hai nhóm đối tượng chính: - Cán bộ lãnh đạo xã và cán b ộ phụ trách lĩnh vực nông nghiệp của xã. - Các hộ gia đình đại điện cho các nhóm sinh k ế chính ở địa phương bị ảnh hưởng bởi sự cố môi trường biển bao gồm các h ộ đánh bắt thủy sản (đánh bắt xa bờ và gần bờ); nuôi tr ồng thủy sản; kinh doanh, d ị ch v ụ (hậu cần nghề cá, kinh doanh chế biến thủy hải sản, du lịch biển). b. Thu thập thông tin định tính Có 3 phương pháp thu thập thông tin ch ủ yếu được sử dụng trong nghiên cứu định tính là: phỏng vấn (cấu trúc và bán c ấu trúc); th ả luận nhóm; quan sát, ghi nhận (hình ảnh, mô t ả). Luận văn sử dụng phương pháp thảo luận nhóm t ập trung là phương pháp thu thập thông tin t ừ những cuộc thảo luận với một nhóm t ừ 6 – 8 ngườ i ó chung m ột số đặc điểm kinh tế - xã hội nhất định về chủ đề của cuộc thảo luận. Luận văn sử dụng phương pháp thảo luận nhóm với hai nhóm đối tượng chính: (i) cán bộ lã h đạo xã và cán b ộ phụ trách lĩnh vực nông nghi ệp và thủy sản của các xã, (ii) các h ộ ngư dân đại diện cho 3 nhóm sinh k ế chính. Các cuộc thảo luận nhóm t ập tru g và phỏng vấn sâu các câu h ỏi tìm hiểu các thông t in chung về: nhận thức của người dân về sự cố môi trường biển, những ảnh hưởng đến sinh kế của các hộ, sự thay đổi sinh kế của các hộ trước và sau sự cố, xu hướng lựa chọn sinh kế và các ho ạt động sinh kế của các hộ sau sự cố môi trường biển, những khó khăn trong việc chuyển đổi, khôi ph ục sinh kế của hộ và đề xuất kiến nghị của các đối tượng. Thông qua các cu ộc thảo luận nhóm t ập trung, dựa trên các thông tin định tính thu thập được để tiến hành xây d ựng, thiết kế bảng hỏi hộ ngư dân nhằm cụ thể hóa, lượng hóa các thông tin định tính dưới dạng các con số định lượng. 5
  • 17. c. Thu thập thông tin định lượng Nghiên cứu định lượng thường được áp dụng khi chủ đề nghiên cứu đã được xác định rõ ràng và c ần có nh ững mô t ả chi tiết bằng các con số cho một mẫu cụ thể. Các thô g tin định lượng thường được thu thập thông qua các cu ộc điều tra sử dụng bảng hỏi được thiết kế sẵn. Dựa trên các thông tin định tính đã thu thập được, tiến hành xây d ự b ả ng h ỏi hộ ngư dân nhằm thu thập các thông tin định lượng ở cấp hộ ngư dân. - Số lượng mẫu điề u tra: Số liệu sơ cấp sẽ thu thập bằng điều tra trực tiếp các hộ ngư dân ven biển bằng phiếu điều tra. Đối tượng khảo sát mẫu là các hộ gia đình có sinh k ế và nguồn thu nhập phụ thuộc vào các ho ạt động đánh bắt thủy sản (đánh bắt xa bờ và gần bờ); nuôi tr ồng thủy sản; kinh doanh, dịch vụ (h ậ u c ầ n nghề cá, kinh doanh chế biến thủy hải sản, du lịch biển) bị ảnh hưởng bở s ự c ố môi trường biển. Do kích cỡ của tổng thể khá lớn và thời gian nghiên cứu đề tài có h ạn nên cỡ mẫu khảo sát là 90 m ẫu. Khảo sát được thực hiện với sự tham gia của 3 nhóm sinh k ế dựa vào biển bị ảnh hưởng trực tiếp gồm: (1) nhóm đánh bắt thủy sản (bao gồm: đánh bắt xa bờ và đánh bắt gần bờ); (2) nhóm nuôi tr ồng thủy sản; (3) nhóm kinh doanh, d ị ch vụ (bao gồm: hậu cần nghề cá; kinh doanh, chế biến thủy hải sản và du lị h bi ể n). Phỏng vấn 90 hộ gia đình gồm: 42 hộ đánh bắt thủy sản (gồm 3 hộ đánh bắt xa bờ, 39 hộ đánh bắt gần bờ), 20 hộ nuôi tr ồng thủy sản, 28 hộ kinh doanh, dịch vụ (gồm: 5 hộ hậu cần nghề cá, 21 hộ kinh doanh, chế biến thủy hải sản và 2 hộ du lịch biển). Bảng I.2: Số lượng mẫu được điều tra trên địa bàn huyện Triệu Phong ĐVT: Hộ TT Đối tượng điều tra Tổng Các xã chọn điểm điều tra Triệu Triệu Triệu số An Lăng Vân 90 39 35 16 1 Đánh bắt thủy sản 42 20 15 7 3 Nuôi tr ồng thủy sản 20 9 8 3 5 Kinh doanh, chế biến thủy hải sản 28 10 12 6 6
  • 18. - Phương pháp chọn mẫu: Đối tượng khảo sát mẫu là các h ộ gia đình có sinh kế và nguồn thu nhập phụ thuộc vào đánh bắt, khai thác thủy sản gần bờ và xa bờ, nuôi tr ồng thủy sản, kinh doanh, chế biế thủy sản và có ho ạt động du lịch, dịch vụ, hậu cần ven biển bị ảnh hưởng bởi sự cố môi trường biển. Mẫu sẽ được chọn ngẫu nhiên từ danh sách thống kê các h ộ và lao động thỏa mãn tiêu chí này. Quy trình chọn mẫu thực hiện như sau: Bước 1: Thu thậ p danh sách các h ộ, đối tượng bị thiệt hại do hội đồng thẩm định và đánh giá của xã lập và phân theo các nhóm sinh k ế chính. Bước 2: Chọn hộ gia đình được điều tra theo phương pháp chọn ngẫu nhiên dựa trên danh sách các h ộ đã được phân tổ. - Nội dung phỏng vấn hộ: Thu thập các thông tin v ề tình hình cơ bản của hộ, sự thay đổi các nguồn lực sinh kế của hộ, các o ạt động và kết quả sinh kế của hộ trước và sau sự cố môi trường biển, lựa ch ọn sinh kế của hộ sau sự cố môi trường biển, những khó khăn hộ gặp phải trong cải thiện sinh kế... 5.2. Phương pháp tổng hợp, phân tích thông tin 5.2.1. Tổng hợp thông tin - Sắp xếp các thông tin đã thu thập điều tra được. - Phân tổ thống kê. - Xác định các bảng, đồ thị, sơ đồ. - Tập hợp ý ki ến. 5.2.2. Phân tích thông tin - Phương pháp thống kê mô t ả: Sau khi thu thập số liệu, tiến hành phân t ổ thống kê và t ổng hợp thống kê, tính toán các loại số tuyệt đối, tương đối, số trung bình, phần trăm... Trên cơ sở đó mô t ả lại thực trạng sinh kế, các hoạt động và kết quả sinh kế trong đời sống kinh tế của ngư dân tại vùng nghiên c ứu. - Phương pháp so sánh: So sánh các vấn đề liên quan đến sinh kế của hộ ngư dân trước và sau sự cố môi trường biển (tài sản, việc làm, thu nhập...) 7
  • 19. Trong đó phương pháp so sánh được sử dụng để so sánh nhằm xác định sự thay đổi về: + Lao động và việc làm của hộ ngư dân trước và sau sự cố môi trường biển. + Tài sả của các hộ ngư dân trước và sau sự cố môi trường biển. + Thu hập của các hộ ngư dân trước và sau sự cố môi trường biển. + Lựa chọ sinh k ế và kết quả sinh kế của các hộ ngư dân trước và sau sự cố môi trường biển. - Phương pháp phân tích định tính: Dựa vào các công c ụ như phiếu điều tra phỏng vấn ngư hộ; phân tích những khó khăn, thách thức trong phát triển sinh kế của hộ. Qua đó xác định được các yếu tố gây khó khăn đến phát triển sinh kế và đưa ra các giải pháp nhằm giúp ngư dân cải thiện s nh kế. 6. Cấu trúc luận văn Ngoài phần đặt vấn đề, kết luận và ki ế n nghị, luận văn được chia làm 3 chương. Chương I: Cơ sở lý lu ận và thực tiễn về sinh kế của ngư dân ven biển. Chương II: Sinh kế của ngư dân sau sự cố môi trường biển tại các xã ven biển huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị. Chương III: Một số giải pháp cải thiện sinh kế cho ngư dân ác x ã ven biển huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị. 8
  • 20. PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ SINH KẾ CỦA NGƯ DÂN VEN BIỂN 1.1. Cơ sở lý luậ về sinh kế của ngư dân ven biển 1.1.1. Một số khái niệm cơ bản về sinh kế 1.1.1.1. Khái niệm sinh kế Từ giữa những năm 80, ý tưởng về sinh kế đã được đề cập trong các tác phẩm của Robert Chambers. Về s u, khái niệm này xuất hiện nhiều hơn trong các nghiên cứu của Barrett và Re rdon, F. Ellis, Conway và nh ững người khác đầu những năm 90. Sinh kế bao gồm năng lực, tài s ả n (bao gồm cả nguồn lực tinh thần và nguồn lực xã hội) và các ho ạt động cần thi ết đề mưu sinh. Theo Ủy ban phát triển Quốc tế vương quốc Anh (DFID) “Sinh kế có th ể được miêu tả như là sự tập hợp các nguồn lực và khả năng mà con người có được, kết hợp với những quyết định và hoạt động mà họ thực thi nhằm để kiếm sống cũng như để đạt được các mục tiêu và ước nguyện của họ” [29]. Theo Chamber và Conways “Sinh kế bao gồm khả năng, nguồn lự c và các hoạt động cần thiết làm phương tiện sống của con người” [28] . Theo Bùi Đình Toái ,[15] khái niệm sinh kế của hộ hay của một c ộng đồng là một tập hợp của các nguồn lực và khả năng của con người kết hợp với những quyết định và những hoạt động mà họ sẽ thực hiện để không nh ững kiếm sống mà còn đạt đến mục tiêu đa dạng hơn. Hay nói cách khác, sinh kế của một hộ gia đình hay một cộng đồng còn được gọi là kế sinh nhai hay phương tiện kiếm sống của hộ gia đình hay cộng đồng đó. Tóm l ại, có th ể hiểu sinh kế như là một tập hợp các nguồn lực và khả năng của con người có được, kết hợp với những quyết định và những hoạt động mà họ sẽ thực hiện nhằm để kiếm sống và những mục tiêu và ước nguyện của hộ. Khái niệm sinh kế có th ể diễn đạt bằng sơ đồ như sau: 9
  • 21. Kiếm sống Nguồn lực và Các quyết Các hoạt khả năng định động Mục tiêu và ước nguyện Nguồn lực Chiến lược sinh kế Mục tiêu sinh kế sinh kế Sơ đồ 1.1. Sơ đồ hóa khái niệm sinh kế 1.1.1.2. Sinh kế bền vững  Khái niệm Theo Chambers và Conway [28], định nghĩa về sinh kế bề vững bao gồm: con người, năng lực, kế sinh nhai, gồm có lương thực, thu nhập và tài s ản của họ, trong đó tài sản của họ là tài nguyên, d ự trữ và tài s ản vô hình. Sinh kế sẽ bền vững hơn khi nó bao gồm, hoặc mở rộng tài sản địa p ương và toàn cầu mà chúng ph ụ thuộc vào và l ợi ích dòng tác động đến sinh kế khác. Về mặt xã hội, sinh kế được cho là bền vững khi nó có th ể chống chịu hoặc làm hồi sinh từ những thay đổi lớn, từ đó có thể cung cấp cho tương lai khả năng phát triển mới. Theo quan điềm của DFID [29] thì sinh kế của một cá nhân, m ột hộ gia đình, một cộng đồng được xem là bền vững khi: Cá nhân, h ộ gia đình, cộng đồng đó có thể vượt qua những biến động trong cuộc sống do thiên tai, dịch bệnh, hoặc khủ g hoảng kinh tế gây ra. Phát tri ển hơn nguồn tài sản hiện tại mà không làm ảnh hưở g đến nguồn tài nguyên thiên nhiên. Tóm l ại, một sinh kế được gọi là bền vững khi con người, hộ gia đình, cộng đồng với khả năng của mình có thể đối phó, ph ục hồi lại được sinh kế sau những áp lực, những tổn thương (các cú sốc, thiên tai, dịch bệnh, khủng hoảng...) và đồng thời có th ể duy trì hay nâng cao khả năng nguồn lực con người và thiên nhiên .  Các yếu tố cấu thành khung sinh kế bền vững Khung sinh kế bền vững phân tích mối quan hệ tác động qua lại giữa 5 nhóm yếu tố ảnh hưởng đến sinh kế: (i) nguồn lực sinh kế; (ii) hoạt động sinh kế; (iii) kết quả sinh kế; (iv) thể chế và chính sách; (v) bối cảnh bên ngoài [8]. 10
  • 22. - Nguồn lực sinh kế: Có 5 l oại nguồn lực sinh kế: nguồn lực tự nhiên, nguồn lực vật chất, nguồn lực tài chính, nguồn lực con người và nguồn lực xã hội. Khả năng tiếp cận của con người đối với các nguồn lực sinh kế được coi là yếu tố trọng tâm trong cách ti ếp cận sinh kế bề vữ . Nguồn lực con người Nguồn lực xã hội Nguồn lực tự nhiên Nguồn lực vật chất Nguồn lực tài chính Sơ đồ 1.2: Tài sản sinh kế của người dân (1) Nguồn lực con người: Nguồn vốn con người bao gồm ác kỹ năng, kỹ xảo, kiến thức, năng lực lao động và sức khỏe con người, có vai trò quan tr ọng, giúp cho con người có th ể theo đuổi những chiến lược sinh kế khác nhau. (2) Nguồn lực vật chất: Nguồn vốn vật chất bao gồm cơ sở hạ tầ ng, dịch vụ xã hội cơ bản và các tài s ản, công c ụ sản xuất của hộ gia đình như: Giao thông, cấp thoát nước, năng lượng, nhà ở, các phương tiện sản xuất, đi lại, thông tin... (3) Vốn xã hội: Là những nguồn lực xã hội (các mạng lưới, thành viên c ủa các nhóm, m ối quan hệ tin cậy, khả năng tiếp cận với các tổ chức thể chế rộng lớn của xã hội) để trên cơ sở đó con người theo đuổi các mục tiêu sinh kế của mình. (4) Nguồn vốn tài chính: Bao gồm các nguồn vốn khác nhau mà con người sử dụng để đạt được mục tiêu sinh kế bao gồm các khoản tiền tiết kiệm, tiền mặt, trang sức, các khoản vay, các khoản thu nhập… (5) Vốn tự nhiên: Bao gồm các nguồn tài nguyên có trong môi tr ường tự nhiên mà con người có th ể sử dụng để thực hiện các hoạt động sinh kế, ví dụ như đất đai, rừng, tài nguyên bi ển, nước, không khí, đang dạng sinh học… 11
  • 23. - Hoạt động sinh kế: Hoạt động sinh kế là cách mà h ộ gia đình sử dụng các nguồn lực sinh kế sẳn có để kiếm sống và đáp ứng các nhu cầu trong cuộc sống. Các nhóm dân cư khác nhau trong cộng đồng có nh ững đặc điểm kinh tế xã hội và các nguồn lực si h kế khác nhau nên có nh ững lựa chọn về hoạt động sinh kế khác nhau. Các hoạt động sinh kế có th ể thực hiện là: sản xuất nông nghi ệp, đánh bắt, nuôi tr ồng thủy sản, sả n xuấ t công nghi ệp quy mô nh ỏ, buôn bán, du l ịch, di dân... - Kết quả sinh kế : Là những thành quả hộ đạt được khi kết hợp các nguồn lực sinh kế khác nhau để thực hiện các hoạt động sinh kế. Kết quả sinh kế có th ể là: hưng thịnh hơn, đời sống được nâng cao, khả năng tổn thương giảm, an ninh lương thực được cũng cố. - Thể chế, chính sách: Các thể chế và lu ật pháp, chính sách đóng vai trò quan trọng trong việc thực hiện thành công các s nh k ế . Các thể chế và chính sách được xây dựng và hoạt động từ cấp hộ gia đình đế n c ấ p vừng, quốc gia, quốc tế. Các thể chế chính sách quyết định khả năng tiếp cận các nguồn lực sinh kế và việc thực hiện các hoạt động sinh kế của các cá nhân, h ộ gia đình và nhóm đối tượng khác nhau. - Bối cảnh bên ngoài: 3 y ếu tố bên ngoài ảnh hưởng đến sinh kế đó là: (i) các xu hướng về dân số, nguồn lực sinh kế, sự thay đổi công ngh ệ... (ii) ác cú s ốc như về sức khỏe do dịch bệnh, cú s ốc về tự nhiên do thời tiết và thiên tai, v ề kinh tế do khủng hoảng, về mùa màng/v ật nuôi; (iii) tính mùa v ụ như sự thay đổi v ề g á cả, hoạt động sản xuất, các cơ hội việc làm có tính thời vụ.  Một số khung sinh kế bền vững Scoones (1998) là người đầu tiên đưa ra khung phân tích về sinh kế ô g thôn b ền vững. Vấn đề đặt ra là trong một bối cảnh bên ngoài thì sự kết hợp giữa các nguồn lực sinh kế nào sẽ tạo ra khả năng thực hiện các hoạt động sinh kế nhằm đạt các kết quả sinh kế nhất định. Trong khung phân tích này, thể chế và chính sách đóng vai trò quan trọng trong việc giúp th ực hiện các hoạt động sinh kế và đạt được các kết quả sinh kế mong muốn. 12
  • 24. BỐI CẢNH, ĐIỀU NGUỒN QUY CHIẾN KẾT KIỆN VÀ CÁC LỰC SINH TRÌNH, KHUYNH HƯỚNG KẾ THỂ CHẾ LƯỢC QUẢ VÀ CƠ SINH KẾ SINH KẾ CẤU TỔ CHỨC Chính sách Lịch sử N uồn lực t ự nhiên Chính trị Thâm canh Điều kiện N u ồn lực trong nông kinh tế vi mô tài chính nghiệp Các thểThương mại Nguồn lực chế và Nhân khẩu con người chính Đa dạng hóa học sách Nguồn lực sinh kế Sinh thái xã hội nông nghi ệp Các loại Phân tầng xã nguồn lực Di dân hội khác Phân tích các Phân tích các nguồn Phân tích ảnh hưởng P ân tích các loại của thể chế chínhđiều kiện, lực sinh kế: sự đánh chiến lược sinh kế sách đến việc tiếpkhuynh hướng đổi, kết hợp, xu khác nhau được cận nguồn lực sinhvà bối cảnh hướng thực hiện kế và thực iện chiếnchính sách lược sinh kế Sinh kế 1. Tăng số ngày làm việc 2.Giảm nghèo đói 3. Cải thiện phúc l ợi và năng lực Tính bền vững 4. Tăng khả năng thích ứng của sinh kế và giảm khả năng bị tổn thương 5. Đảm bả tính bền vững của tài nguyên thiên nhiên Phân tích các kết quả sinh kế và sự đánh đổi Hình 1.1: Khung sinh kế nông thôn bền vững của Scoones (1998) Nguồn: Scoones, 1998 Năm 2001, Cơ quan phát triển quốc tế Vương quốc Anh (DFID) đưa ra khung sinh kế bền vững. Theo DFID, các hộ gia đình đều có các ho ạt động si h kế dựa vào các ngu ồn lực sinh kế sẵn có trong m ột bối cảnh chính sách và thể chế hất định ở địa phương. Những nhân tố này cũng chịu ảnh hưởng của các yếu tố bên ngoài như bão lụt và các tác động mang tính thời vụ. 13
  • 25. Phạm vi rũi ro - Các cú sốc - Các khuynh hướng - Tính thời vụ TÀI SẢN SINH KẾ KẾT QUẢ SINH Cơ cấu và tiến trình thực KẾ hiện - Tăng thu nhập S H Cơ cấu Qúa trình - Tăng sự ổn định Ảnh hưởng - Các cấp tiến hành CHIẾN N LƯỢC - Giảm rũi ro và khả năng chính - Luật lệ SINH KẾ tiếp cận quyền - Chính - Nâng cao an toàn - Đơn vị tư sách lương thực P F nhân - Văn hóa - Sử dụng bền vững hơn các - Thể chế tổ nguồn lợi tự nhiên chức H = Nguồn lực con người N = Nguồn lực tự n iên S = Nguồn lực xã hội Kí hiệu F = Nguồn lực tài chính P = Nguồn lực vật chất Hình 1.2: Khung sinh kế bền vững của DFID (2001) Nguồn: DFID, 2001 Năm 2004, IMM đã đưa ra “Khung sinh kế bền vững vùng ven bi ển” trên cơ sở sửa đổi các khung sinh kế nêu trên để áp dụng cho cộng đồng ven bi ển. Theo đó, sinh kế của hộ gia đình ven biển chịu tác động của 3 nhóm y ếu tố: (i) 5 nguồn lực sinh kế mà hộ đang sử dụng để thực hiện các hoạt động sinh kế; (ii) các đặc điểm cá nhân (tuổi tác, giới tính, tôn giáo...) và xã h ội ( cơ cấu chính trị, chính sách, luật pháp...); (iii) nhóm các y ếu tố ảnh hưởng gián tiếp như tính mùa vụ, thiên tai, xu hướng bên ngoài... S ự lựa chọn các hoạt động sinh kế của cộng đồng ven biển dựa trên những nguồn lực sinh kế hiện tại là kết quả của sự tương tác giữa 3 nhóm y ếu tố cơ bản này [33]. Tóm l ại, ý t ưởng chung của các khung sinh kế bền vững là các h ộ gia đình dựa vào nguồn lực sinh kế (5 nguồn lực sinh kế) trong bối cảnh thể chế và chính sách nhất định ở địa phương để thực hiện các hoạt động sinh kế (sản xuất nông nghiệp, đánh bắt, nuôi tr ồng, chế biến, kinh doanh, du lịch…) nhằm đạt được các kết quả sinh kế (tạo việc làm, tăng thu nhập…) bền vững dưới sự tác động của bối 14
  • 26. cảnh bên ngoài (các cú s ốc, xu hướng và tính mùa vụ). Việc phân tích khung sinh kế bền vững giúp tr ả lời câu hỏi: nguồn lực sinh kế nào, hoạt động sinh kế nào, thể chế chính sách kinh tế nào là quan tr ọng để đạt được kết quả sinh kế bền vững cho các nhóm đối tượ g khác nhau. BỐI CẢNH DỄ TỔN THƯƠNG CƠ SỞ HẠ TẦNG NÔNG THÔN THAY ĐỔI VỀ CÔNG TÍNH MÙA VỤ CỦA TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TRỰC TIẾP TIẾP CẬN NGUỒN LỢI SỨC KHỎE NGUỒN LỰC LAO ĐỘNG TĂNG SỰ BẢO HỘ KIẾN THỨC NHU CẦU TRƯỞNG QUYỀN THỊ KINH TẾ NGUỒN LỰC LỰC VIỆC RA XU HƯỚNG DÂN SỐ Con ngườ QUYẾT GIỚI TÀI NGUYÊN TẦNG Xã hội CỘNG Tự LUẬT LỚPBỆNH DỊCH ĐỒNG XU n iên QUY NGHÈO QUY CHẾ HƯỚNG VEN BIỂNƯỚC XÃ HỘI NỀN SỨC KHỎE GIÔNG GIAI Tài chính Vật chất KINH TẾ BÃO CẤP THỊ TÔN MÂU THUẨN LŨ TRƯỜNG GIÁOLỤT HÁN CÁC CHIẾN TOÀN CẦU LƯỢC SINH KẾ HÓA PHÚC LỢI ĐƯỢC SỨC KHỎE THU QUAN AN NINH KẾT QUẢ NHẬP LỰA SINH KẾ HẠNH PHÚC CHỌN KIẾN NGUỒN TÀI NGUYÊN ỔN THỨC ĐỊNH Hình 1.3: Khung sinh kế bền vững ven biển của IMM (2004) Nguồn: IMM, 2008 15
  • 27. 1.1.2. Sinh kế của ngư dân ven biển trước tác động của sự cố môi trường biển 1.1.2.1. Sinh kế của ngư dân ven biển Để hiểu được khái niệm sinh kế của ngư dân, cần hiểu thế nào là ngư dân. Theo Bách khoa toàn thư, ngư dân hay dân chài, dân đánh cá là người dùng lưới, cần câu cá, b ẫy hoặc các dụng cụ khác để bắt và thu gom cá ho ặc các loại sinh vật thủy sinh từ sôn , h ồ hoặc đại dương để làm thức ăn cho con người hoặc cho mục đích khác. Khái niệ m này bao gồm cả những người làm việc tại các trại nuôi cá. Đặc thù c ủa ngư dân là họ phải sống và làm vi ệc trong môi trường tiềm ẩn nhiều rủi ro, cuộc sống của họ chủ yếu phụ thuộc vào các ngu ồn lợi từ biển. Sinh kế của ngư dân là một phạm trù h ẹp củ khái niệm sinh kế, nó là sinh k ế của một nhóm đối tượng trong cộng đồng người được phân lo ạ theo ngành nghề và môi trường sống. Các cộng đồng dân cư làm nghề khai t ác th ủy sản thường kết hợp với các hoạt động khác như nuôi trồng thủy sản, ch ế biế n thủy sản, chăn nuôi hoăc làm thuê. Ở một số điểm tập trung, ở các cửa lạch tàu t uyền ra vào, có b ến cá thì nghề cá mang tính hỗn hợp và đa dạng hơn. Một số ngành nghề hỗ trợ như sửa chữa tàu thuyền, sản xuất nước đá, thiết bị hậu cần, vật tư phục vụ cho khai thác thủy sản như lưới, dầu nhớt...; du lịch dịch vụ ven biển cũng phát triển. Theo cách hiểu này, sinh kế của ngư dân là sinh kế của ộng đồng người sống ở vùng ven bi ển, sử dụng các nguồn lực sinh kế để tham gia vào các ho ạt động khai thác đánh bắt thủy hải sản, chế biến thủy sản, nuôi t rồng thủy sản, thương mạ dịch vụ ven biển nhằm đạt được mục tiêu sinh kế là thu nhập và nâng cao đời số g. 1.1.2.2. Đặc điểm về sinh kế của ngư dân  Các nguồn vốn sinh kế của ngư dân - Vốn con người: Nhân lực được coi là nguồn vốn quan trọng nhất, chi phối các nguồn vốn còn l ại và ảnh hưởng lớn đến hoạt động sinh kế của ngư dân. Khi nghiên nguồn vốn con người cần chú ý các y ếu tố: + Sức khỏe: Đối với những người đi biển, sức khỏe là yếu tố được quan tâm hàng đầu. Nêu ngư dân không có sức khỏe thì không thể chống chịu với sóng gió. 16
  • 28. + Kiến thức, trình độ, kinh nghiệm: Ngư dân cần có ki ến thức, kinh nghiệm về các loài th ủy sản, ngư trường, mùa v ụ để có th ể khai thác được nhiều thủy sản. Ngư dân cũng cần có trình độ nhất định để có th ể sử dụng các phương tiện đánh bắt, nuôi tr ồng, chế biến cũng như các trang thiết bị dự báo an toàn trên bi ển, đặc biệt là trong thời đại cô n h ệ kỹ thuật ngày càng hi ện đại. Bên cạnh đó, kiến thức và kinh nghiệm đi biể n c ủa ngư dân là rất quan trọng để đối mặt với những rủi ro từ thiên nhiên và các cú s ốc v ề kinh tế, chính trị... + Trình độ văn hóa, học vấn: Trình độ văn hóa, học vấn của ngư dân là rất cần thiết trong quan hệ hợp tác, gi o thương, hội nhập và trong giải quyết những vấn đề xung đột, tranh chấp trên biển khi khai thác xa bờ. Thực tế thì trình độ học vấn và văn hóa của ngư dân ven biển còn th ấp hơn so với những vùng khác, tr ẻ em ít có điều kiện học hành và ti ếp cận với môi trường iện đại. + Giới tính, độ tuổi lao động: Trong ho ạt độ ng của ngư dân ven biển, có s ự phân chia công vi ệc theo giới tính và độ tuổi rất rõ. Ph ần lớn thanh niên trai tráng, đàn ông có sức khỏe là người trực tiếp đi biển đánh bắt hải sản, phụ nữ và trẻ em tham gia các hoạt động dịch vụ hậu cần nghề cá, chế biến... Vì vậy, giới tính và độ tuổi lao động có ảnh hưởng đến hoạt động sinh kế của ngư dân. - Vốn tự nhiên: Ngư dân ven biển sống chủ yếu dựa vào ngu ồn l ợi thủy hải sản có s ẵn và những lợi thế mà thiên nhiên ban t ặng cho họ. Bên c ạ nh một số ngư dân sống bằng dịch vụ du lịch, buôn bán nh ỏ, chế biến thủy sản thì đa số ngư dân sống bằng nghề khai thác và nuôi tr ồng thủy sản. - Vốn vật chất: Cơ sở hạ tầng xã hội như hệ thống điện, đường, trường, trạm, hệ thống tưới tiêu, nhà văn hóa... là nền tảng giúp cho c ộng đồng ngư dân sinh sống và sản xuất. Đa số vùng ven bi ển thì điều kiện cơ sở hạ tầng còn th ấp kém, hệ thống cảng cá, bến cá chưa phát triển, khu nẹo đậu tàu thuyền tránh trú bão còn thi ếu... Vật chất trong các hộ gia đình ngư dân cũng còn thi ếu và yếu. Điều đó ảnh hưởng đến sự an toàn và hi ệu quả, giá trị sản xuất. - Vốn xã hội: Các mối quan hệ trong xã hội mà con người dựa vào để thực hiện các hoạt động sinh kế như các mạng lưới xã hội, thành viên c ủa các tổ chức cộng đồng sẽ ảnh hưởng đến kết quả sinh kế của các hộ ngư dân. Hầu hết các nổ lực 17
  • 29. xây dựng nguồn vốn xã hội đều tập trung vào các th ể chế địa phương, ngay cả hoạt động trực tiếp (thông qua vi ệc tạo ra các khả năng, tập huấn, huấn luyện, phân bổ các nguồn lực) hoặc gián tiếp (thông qua vi ệc tạo ra môi trường dân chủ). - Vố tài chính: Nguồn vốn sản xuất của hộ ngư dân là rất hạn chế. Đối với ngư dân làm hề khai thác, đặc biệt là khai thác xa bờ, nguồn vốn tài chính là rất cần thiết để mua sắm phương tiện tàu thuyền và trang trải chi phí xăng dầu, ngư lưới cụ. Việc vay v ốn để đầu tư sản xuất đối với ngư dân là khá phổ biến, tuy nhiên lãi vay vẫn khá cao. Do v ậy, nhà nước và các t ổ chức tín dụng cần tạo điều kiện hơn nữa cho ngư dân tiếp cận các nguồn vốn tài chính để đầu tư cho các hoạt động sinh kế của mình. Cộng đồng ngư dân ven biển có th ể có các nhóm h ộ gia đình khác nhau với những đặc trưng về kinh tế xã hội khác nhau và có các cách ti ếp cận các nguồn lợi khác nhau. Do đó, các nhóm hộ gia đình đó sẽ có nh ững vấn đề về sinh kế khác nhau và lựa chọn các giải pháp và chi ến lược k ác n au. Cải thiện việc quản lý các ngu ồn lợi thủy sản và phát tri ển các sinh kế thay thế được xem là giải pháp cấp bách cho sự phát triển của cộng đồng ven biển và bảo tồn đa dạng sinh học và các h ệ sinh thái ven bờ. Nguyên nhân là do dân s ố tiếp tục tăng trong khi nguồn lợi tài nguyên bi ển giảm, việc sử dụng các phương tiện đánh bắt không b ền vững, dẫn đến hậu quả suy giảm đa dạng sinh học và sinh kế của người dân địa phương. Nghề khai thác hải sản được xem là tiềm ẩn nhiều rũi ro về an toàn, thờ tiết, dòn g chảy, mùa v ụ, tập tính di cư của cá; đồng thời là nghề vất vả, gian nan, nguồ thu nhập không ổn định… Phần lớn sinh kế của ngư dân phụ thuộc vào nguồn lợi tự nhiên, trong khi đó sự phân bố và năng suất của nguồn lợi đang bị ảnh hưởng bởi các yếu tố bên ngoài. Ngư dân và cộng đồng lao động nghề cá thường bị ảnh hưởng bởi sự cô l ập về điều kiện địa lý, c ơ sở hạ tầng và dịch vụ xã hội nghèo nàn (giao thông, b ệnh viện, trường học, điện, thị trường, chợ…), khó tiếp cận với các dịch vụ xã hội và đời sống gặp nhiều khó khăn. Ngoài ra, ngư dân thường hạn chế về những kỹ năng, tri thức, trình độ văn hóa cũng như năng lực tài chính. 18
  • 30. Các cộng đồng ngư dân khai thác thủy sản ven bờ thường phải kết hợp với các hoạt động khác như nuôi tr ồng thủy sản, chăn nuôi, làm muối hoặc làm thuê mới đủ sống. Còn đối với nghề cá ở các cửa lạch tàu thuyền ra vào, bến cá thì mang tính hỗn hợp và đa dạng hơn như giao lưu buôn bán, các ngành nghề hỗ trợ như đóng và sữa chữa tàu thuyền, sản xuất cung cấp nước đá, các loại hình chế biến, thương mại thủy sả n và v ật tư phục vụ cho sản xuât thủy sản như dầu nhớt, ngư lưới cụ, phụ tùng máy, d ị ch v ụ nhà hàng, quán gi ải khát…  Yếu tố dễ bị tổn thương Theo Bene (2009), tính dễ bị tổn thương được xem là nền tảng cho đói nghèo của ngư dân [26]. Ngư dân là một trong những cộng đồng dễ bị tổn thương nhất ở vùng ven bi ển (Kabir và cộng sự, 2012, Rahman và cộng sự, 2012) [34]. Do ngư dân nghèo, kh ả năng chịu đựng thấp và ít có kh ả năng phục hồi sau nhưng cú sốc hoặc khủng hoảng trong cuộc sống của h ọ (Islam, 2011)[33]. Mức độ tổn thương của ngư dân đối với rủi ro tương đối cao và có s ự k ác nhau giữa các nhóm kinh t ế xã hội (Bene và cộng sự, 2010)[26]. - Các tổn thương do các thảm họa thiên nhiên và xã h ội là những yếu tố ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động sinh kế của cộng đồng ngư dân. Các tổn thương này có th ể làm thay đổi hoàn toàn cu ộc sống toàn bộ cộng đồng ngư dân. Các tổn thương do các thảm họa thiên nhiên như bão, lụt, sóng th ần, hạn hán… có th ể tàn phá một cộng đồng ngư dân hay thậm chí xóa sổ hoàn toàn n ếu chấn động đó là sóng thầ . - Xu hướng có ảnh hưởng lớn đến hoạt động sinh kế của ngư dân. Xu hướ g có th ể tác động tích cực hay tiêu cực. Xu hướng có th ể đem đến các cơ hội cũ g như những thách thức đối với ngư dân. Đối với một xu hướng tốt, nếu biết cách nắm bắt, phát huy thì có thể làm thay đổi cuộc sống của ngư dân. Ví dụ xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế, tạo điều kiện cho ngư dân có thể mở rộng ngư trường, tham gia vào các vùng đánh cá chung, tăng cơ hội tăng sản lượng khai thác và t ừ đó tăng thu nhập, cải thiện sinh kế. - Yếu tố mùa v ụ cũng có ảnh hưởng lớn đến hoạt động sinh kế của ngư dân ven biển.Ví dụ một số loại hải sản chỉ có m ột mùa v ụ đánh bắt nhất định. Như vụ 19
  • 31. sứa là từ tháng giêng đến tháng tư âm lịch. Vụ tôm he là t ừ tháng năm đến tháng tám âm l ịch. Nếu đúng mùa vụ đánh bắt, ngư dân có thể khai thác với sản lượng lớn và ngược lại. Điều này ảnh hưởng trực tiếp đến thu nhập của hộ ngư dân và làm thay đổi tì h trạ g sức khỏe, tài chính...của các hộ ngư dân. Cách tiếp cận sinh kế bền vững đã được áp dụng một cách rộng rãi để phân tích sinh kế trên hi ề u l ĩnh vực bao gồm nông nghi ệp và thủy sản và các sinh k ế nông thôn nói chung. Khung sinh k ế bền vững được sử dụng như một công c ụ để phân tích các nguồn lực sinh kế được sử dụng, các hoạt động sinh kế được thực hiện từ việc sử dụng các nguồn lực sinh kế đó và các kết quả sinh kế đạt được. Tuy nhiên, trong một số trường hợp, các kết quả sinh kế đạt được có th ể là tiêu c ực. Do đó, có thể sử dụng khung sinh kế bền vững để phân tích các mối quan hệ có th ể dẫn đến các hoạt động và kết quả sinh kế không b ề n vữ ng. Từ đầu những năm 1990, các tổ chức tài trợ quốc tế như CARE International, DANIDA, Oxfam....đã áp d ụng khung sinh kế bền vững để thiết kế các dự án và c ương trình xóa đói giảm nghèo và quản lý tài nguyên thiên nhiên ở vùng nông thôn và ven bi ển ở châu Á, châu Phi theo cách tiếp cận hướng vào người nghèo và có s ự tham gia. Một số nghiên cứu áp dụng lý thuy ết khung sinh kế bền vững để phân tích các cơ hội và thách th ức về sinh kế của người dân, từ đó đề xuất những hình thức hỗ trợ sinh kế phù h ợ p nhằm mục tiêu xóa đói giảm nghèo và phát tri ển bền vững. 1.1.2.3. Khung phân tích sinh kế ngư dân ven biển với sự cố môi trường biể Xem xét tác động của sự cố môi trường biển, có th ể nhận thấy, sự cố môi trường biển là một yếu tố chủ chốt liên quan đến khả năng bị tổn thương của si h kế. Trước hết, sự cố môi trường biển (với biểu hiện như thủy sản chết hàng loạt, nguồn nước ô nhi ễm...) gây ảnh hưởng đến các nguồn lực sinh kế, đặc biệt là nguồn lực tự nhiên (như nước, tài nguyên th ủy sản). Khi nguồn lực sinh kế bị tổn thương trước tác động của sự số môi trường biển, các hoạt động sinh kế sẽ bị ảnh hưởng, dẩn tới ảnh hưởng đến các kết quả sinh kế. Ví dụ cá chết hàng loạt, làm giảm sản lượng thủy sản khiến cho hộ ngư dân không thể thực hiện hoạt động đánh bắt cá, từ đó ảnh hưởng đến kết quả sinh kế là thu nhập của hộ. 20
  • 32. Sự cố môi trường biển Nguồn thải chứa các độc tố phenol, xyanua Công ty Formosa Hà Tĩnh ra môi trưởng biển Thay đổi nguồn lực sinh kế - Nguồn lực tự nhiên - Nguồn lực vật ch ấ t - Nguồn lực tài chính - Nguồn lực con người - Nguồn lực xã hội Thay đổi hoạt động sinh kế - Đánh bắt thủy sản - Nuôi tr ồng thủy sản - Kinh doanh, chế biến thủy sản - Dịch vụ, du lịch biển Thay đổi kết quả sinh kế - Thu nhập từ đánh bắt thủy sản - Thu nhập từ nuôi trồng thủy sản - Thu nhập từ kinh doanh, chế biến thủy sản - Thu nhập từ dịch vụ, hậu cần, du lịch biển Hình 1.4: Mối quan hệ giữa sự cố môi trường biển với khung sinh kế Từ tháng 4 đến tháng 8 năm 2016 phần lớn t àu thuyền nằm bờ không ra khơi khai thác thủy sản, sản phẩm thủy sản khai thác k ông có người mua, tàu thuyền ít ra vào cảng, kinh doanh dịch vụ hậu cần nghề cá gặp nhiều khó khăn; dịch bệnh trong nuôi tr ồng thủy sản diễn biến phức tạp; người lao động trên tàu tro ng các cơ sở nuôi trồng thủy sản và dịch vụ hậu cần nghề cá bị mất việc làm; ác nhà máy, cơ sở chế biến hải sản không tiêu thụ được sản phẩm dẫn đến tồn động sản phẩm gây thiệt hại rất lớn; sản lượng thủy sản giảm sút. Có hơn 17.600 tàu cá, gần 41.000 người bị ảnh hưởng trực tiếp, trên 176.000 người phụ thuộc bị ảnh hưởng theo. Sản lượng khai thác ven bờ thiệt hại khoảng 1.600 tấn/tháng. Diện tích nuôi tôm bị chết hoàn toàn là 5,7 ha tương đương 9 triệu tôm giống và khoảng 7 tấn tôm thươ g phẩm sắp đến kỳ thu hoạch; có trên 3.000 ha nuôi tôm thâm canh và bán thâm canh đã thả giống bị nhiễm độ mặn cao, môi trường suy giảm nên tôm ch ậm lớn, xuất hiện bệnh và trên 350 ha nuôi tôm b ị chết rãi rác. H ơn 1.600 lồng nuôi cá bị chết tương đương 140 tấn cá, trên 10 ha nuôi cua b ị chết do sự cố môi trường… Theo báo cáo c ủa Chính phủ, giá bán các sản phẩm hải sản giảm trung bình từ 10% - 20% so với cùng k ỳ năm 2015, việc tiêu thụ sản phẩm trên thị trường của 4 tỉnh bị ảnh hưởng sút giảm nghiêm trọng. Sản phẩm khai thác ngoài 20 hải lý có giá bán gi ảm 30% - 50%, sản phẩm khai thác trong 20 hải lý không tiêu thụ được. 21
  • 33. Bên cạnh đó, hoạt động du lịch giảm sút 50% so v ới cùng k ỳ năm trước, các hộ dân tham gia kinh doanh dịch vụ ăn uống tại các bãi t ắm biển bị thất thu 90 – 100%, các doanh nghiệp kinh doanh khách sạn, nhà hàng, nhà ngh ỉ ven biển doanh thu giảm, tỷ lệ khách hủy tour khoảng 50%, công su ất sử dụng phòng t ừ 40% đến 50% so với cù k ỳ năm 2015. Người lao động trên tàu trong các cơ sở nuôi trồng thủy sản và dịch vụ h ậu cần nghề cá bị mất việc làm; gần 41.000 người bị ảnh hưởng trực tiếp, trên 176.000 người phụ thuộc bị ảnh hưởng theo; tỷ lệ lao động thất nghiệp tăng. Bảng 1.1: Khả năng bị tổn thương của sinh kế ven biển trước tác động của sự cố môi trường biển Các tác động của sự cố Nguồn lực sinh môi kế bị ảnh hưởng trường biển Nguồn thải chứa Hải sản chết hàng các độc tố phenol, loạt xyanua Công ty Formosa Hà Tĩnh ra môi trưởng Nguồn nước sử biển dụng trong nuôi trồng thủy sản bị ảnh hưởng Nước biển bị ô nhiễm Hoạt động sinh kế bị ảnh hưởng - Hoạt động đánh bắt xa bờ bị ảnh hưởng bởi giá, - Hoạt động đánh bắt gần bờ bị ảnh hưởng, tàu thuyền nằm bờ không th ể ra khơi, - Hoạt động kinh doanh, chế biến thủy hải sản bị ảnh hưởng do không có đầu vào, giá th ị trường giảm, hàng tồn kho không th ể tiêu thụ. - Hoạt động dịch vụ hậu cần nghề cá bị ảnh hưởng bởi các hoạt động khai thác, chế biến… Hoạt động nuôi tr ồng bị ảnh hưởng vì thủy sản chết do nhiễm độc tố Hoạt động du lịch, dịch vụ biển bị ảnh hưởng Kết quả sinh kế bị ảnh hưởng - Năng suất, sản lượng đánh bắt giảm, - Doanh thu giảm, - Thu nhập giảm - Năng suất, sản lượng nuôi tr ồng giảm, - Thu nhập giảm - Mất doanh thu từ du lịch, dịch vụ - Thu nhập giảm 22
  • 34. 1.2. Cơ sở thực tiễn về cải thiện sinh kế cho ngư dân ven biển 1.2.1. Kinh nghiệm về cải thiện sinh kế ở một số nước trên thế giới 1.2.1.1. Ki h ghiệm sau thảm họa sóng thần Ấn Độ Dương năm 2004 Thá g 12 ăm 2004, cơn sóng thần kinh hoàng đã cướp đi hơn 230.000 sinh mạng ở 14 quốc ia Ấn Độ Dương, gây ra những tổn thất không th ể tính toán. Cùng với sự hỗ trợ to lớn từ c ộng đồng quốc tế, sự nổ lực của Chính phủ và người dân các địa phương vùng bị thiên tai tàn phá, cu ộc sống của người dân dần được khôi ph ục. Theo Axel van Trotsenburg, công tác t ại ngân hàng th ế giới (WB), ba bài học quan trọng mà cộng đồng quốc tế có th ể rút ra t ừ thảm họa toàn cầu thảm khóc như cơn sóng th ần Ấn Độ Dương đó là: Thứ nhất, đó là một thảm họa thiên nh ên c ự c kỳ nghiêm trọng gây hậu quả nặng nề về người và tài s ản, đồng thời cho th ấ y t ế giới sau nhiều thập kỷ phát triển đã bỏ qua vấn đề môi trường tự nhiên. Thi ế u sót trên c ần được giải quyết thông qua việc xây dựng các cộng đồng bền vững hơn, quy ạch sử dụng đất tốt hơn và phù hợp các tiêu chu ẩn xây dựng; tạo cơ hội kinh tế cho người nghèo và nh ững người bị thiệt thời bởi cuộc xung đột; thúc đẩy các cơ quan nhà nướ ó trá h nhi ệm với nhân dân. Thứ hai, sự lãnh đạo của Chính phủ vô cùng quan tr ọng. Sau cơn sóng thần, chính phủ Indonesia đã nhanh chóng thành l ập Cơ quan tái thiết và phục hồ Aceh và Nias (BRR Aceh – Nias) với nhiệm vụ điều phối quá trình tái thiết dựa trên sự minh bạch và có trách nhi ệm. Tầm quan trọng của công tác qu ản trị tốt và đặc biệt là duy trì tinh thần khẩn trương trong suốt quá trình tái thiết và phục hồi; cũng như khẳng định sự hỗ trợ của quốc tế dù r ất cần thiết nhưng không thể thay thế sự nỗ lực của quốc gia. Việc sử dụng có hi ệu quả các nguồn quỹ hỗ trợ cũng góp phần mang lại kết quả tái thiết và phục hồi bền vững. Thứ ba, khi thế giới phải đối mặt thường xuyên với các thảm họa thiên nhiên như động đất, sóng th ần, bão, bênh truy ền nhiễm……mọi nổ lực để phục hồi từ những cú s ốc như vậy cần xây dựng được năng lực thể chế tốt hơn. Sau Aceh, chính phủ Indonesia phải đối mặt với hàng loạt thảm họa khác như động đất ở Nias năm 23
  • 35. 2005, động đất và núi l ửa ở Java năm 2008 và 2010. Mặc dù nh ững thảm họa này đều gây ra những thiệt hại về người và tài s ản nhưng chính phủ Indonesia không áp dụng máy móc bài h ọc kinh nghiệm ở Aceh mà đưa ra những kịch bản mới hơn phù hợp nhờ có các cơ quan chuyên trách,đưa ra các chính sách và cơ chế mạnh mẽ hơn. Liên hệ đến Việt Nam, thì sự cố môi trường biển do Formosa gây ra cũng cảnh báo mối quan h ệ giữa tăng trưởng kinh tế và bảo vệ môi trường cũng như cần nhấn mạnh vai trò c ủa Chính phủ trong việc đưa ra các chính sách, cơ chế để khắc phục, cải thiện sinh kế cho người dân vùng b ị ảnh hưởng. 1.2.1.2. Kinh nghiệm của Nhật Bản sau thảm họa kép động đất và sóng thần năm 2011 Một trong những trận động đất lớn nh ất trong lịch sử nhân loại với chấn độ cấp 7, cấp cao nhất trong thang chấn độ Nhậ t Bản đã xảy ra tại miền Đông Bắc Nhật Bản ngày 11 tháng 3 năm 2011. Sau cơn chấn động khoảng 30 đến 50 phút là các đợt sóng th ần với chiều cao trung bình 9,3m tại vùng g ần trung tâm chấn đã tàn phá vùng d uyên hải gây hư hại nghiêm trọng hai nhà máy phát điện hạt nhân nguyên t ử tại tỉnh Fukushima. Động đất, sóng th ần, tiếp theo đó là ô nhiễm phóng x ạ đã gây ra thiệt hại lớn về người, khoảng 16.140 người thiệt mạng, 3.123 người mất tích. Cơ sở hạ tầng bị tàn phá, thiệt hại vật chất từ 196,8 đến 307,5 tỷ USD. 6 năm sau thảm họa, Chính quyền và người dân Nhật Bản đã n ỗ l ự c không ngừng để hồi sinh quê hương. Ngay sau thảm họa, công vi ệc dọn dẹp đống đổ át được ưu tiên thực hiện với cường độ làm việc cao của các kỹ sư, công nhân và hà g trăm đội tình nguyện trong nước và quốc tế tại các vùng ch ịu ảnh hưởng. Tiếp theo đó là thành lập Cục tái thiết của Nhật Bản nhằm tạo điều kiện thúc đẩy quá trình xây dựng các vùng b ị thiệt hại trong vòng 10 n ăm. Để khuyến khích người dân quay lại các khu vực bị tàn phá, chính phủ Nhật Bản đã ra sức kêu gọi, cam kết hỗ trợ cũng như xây dựng hàng loạt ngôi nhà t ạm. Công ty điện lực Tokyo đã quyết các mức đền bù cho nh ững cư dân địa phương bị ảnh hưởng bởi sự cố của nhà má y điện hạt nhân. Theo đó, với nhóm đối tượng phụ nữ và trẻ em dưới 18 tuổi, nếu tự nguyện sơ tán khỏi địa phương sẽ được nhận khoản tiền 600 ngàn yên (7.500 USD/người), trường hợp vẫn ở lại nơi cư trú được 24
  • 36. nhận 400 ngàn yên. Ngoài nhóm đối tượng này, những người dân khác sẽ được đền bù 80 ngàn yên/người, không phân bi ệt có đi sơ tán hay không. Để việc đền bù không b ị chậm trễ, Công ty điện lực Tokyo không yêu c ầu phải có gi ấy chứng nhận sơ tán, thay vào đó chỉ cần có gi ấy tờ như biên lai của các cơ sở cho thuê nhà ở cho các nhóm đối tượ đã đi sơ tán. Chí h phủ Nhậ t Bả n thực hiện trợ cấp, tạo động lực khuyến khích doanh nghiệp đẩy mạnh hoạt động ở các tỉnh vùng b ị ảnh hưởng. Theo thống kê của Chính phủ Nhật Bản, kho ả ng 80% do nh nghiệp chịu ảnh hưởng đã hoạt động trở lại. Để hỗ trợ quá trình khôi phục củ các doanh nghiệp nhỏ ở vùng b ị sóng th ần, Chính phủ Nhật Bản đã thực hiện chương tình hỗ trợ các doanh nghiệp liên kết thành từng liên doanh. Theo chương trình hỗ trợ này, bốn công ty đóng tàu tại Kesenuma tỉnh Miyaghi đã thành l ập một công ty m ới vớ tên g ọi là Mirai Shíp INC. Tiếp theo đó, hàng loạt công ty ch ế biến thủy sản lớn hàng đầ u tại Otsuchi, tỉnh Iwate đã quyết tâm xây d ựng lại cơ nghiệp. Nhóm người lớn tuổi đối mặt với tình trạng thiếu hụt việc làm sau thiên tai. Trước khi sóng th ần xãy ra, họ từng làm việc ng ài các cánh đồng hoặc cảng cá. Chính phủ Nhật Bản đã nỗ lực khôi ph ục lại nông nghi ệp ở ác địa phương bằng việc mang đất trồng từ những vùng xa đến lấp vào những khu vự b ị nhiễ m mặn do nước biển. Chương trình cải tạo đất này tốn 90 triệu USD. Đối với những hộ ngư dân đánh bắt thì chỉ một số ít ngư dân địa phương nố lại việc đánh bắt từ sau thảm họa. Cơ quan xây dựng Nhật Bản đã phục hồi hơn 300 trong tổng số 319 cảng ven biển. Bên cạnh đó, để bảo vệ người dân ở các vùng ven bi ển, Chính phủ Nhật Bản ban hành kế hoạch cho xây những bức tường rộng 90 m và cao đến 15 m, kinh phí để xây các bức tường khoảng 1.000 tỷ yên. Tuy nhiên, tiến độ xây dựng đê chắn biển đang bị trì hoãn, chỉ mới 12km trên tổng số 400 km đê chắn biển được hoàn thành. Bên cạnh những nổ lực của Chính phủ Nhật Bản thì sự kiên cường của người dân Nhật Bản là bài h ọc kinh nghiệm để vượt qua khó khăn, tái thiết đất nước, khôi phục kinh tế. 25
  • 37. 1.2.1.3. Kinh nghiệm cải thiện sinh kế nông nghiệp ở vùng ben biển Camerun trước tác động của biến đổi khí hậu Camerun nằm ở phía Tây của Trung Phi, một phần của Vịnh Guinea và Đại Tây Dương, với diện tích 475,442 km 2 và đường bờ biển dài 360 km. Đất nước này phải đối mặt với những mối đe dọa ngày càng tăng về biến đổi của khí hậu. Vùng đồng bằng ven bi ể n kéo dài 150km là vùng nóng ấm, mùa khô ng ắn. Phía bắc Camerun bị ảnh hưởng b ởi sự gia tăng nhiệt độ và hạn hán; vùng phía Nam chịu ảnh hưởng của tình trạng ẩm ướt gia tăng làm tăng khả năng sâu bệnh. Khu vực ven biển bị thiệt hại do triều cường gây sạt lỡ đất. Biến đổi khí hậu đã gây thi ệt hại nghiêm trọng về người, cây trồng, vật nuôi và thu nh ập trong nông nghi ệp. Các hộ gia đình ven biển Tây Nam, Camerun đều cảm nhận được những ảnh hưởng ngày càng gia tăng của lũ lụt, bão, sóng l ớn và đã cố gắng giảm thiểu tác động bằng nhiều cách khác nhau. Đối với ho ạt động nông nghi ệp, người dân áp dụng cách đa dạng hóa cây tr ồng như trồng t êm các cây ăn quả bên cạnh các cây trồng truyền thống. Bên cạnh đó, để tìm kiếm các khoản thu nhập thay thế thu nhập nông nghi ệp hay các khoản thu nhập bị mất đi, người dân cũng nổ lự đa dạng hóa các nguồn thu nhập như di dân khỏi khu vực bị ảnh hưởng nặng n ề. Ngoài ra, người dân cũng nổ lực giảm thiệt hại trong nông nghi ệp bằng cách lập k ế hoạ ch phòng ngừa rủi ro. Họ nhận được những hỗ trợ nhất định từ chính quyền địa phương và các tổ chức phi chính phủ, như tiền mặt và các v ật dụng, thiết bị cần thiết như xi măng, gỗ, nước uống, quần áo. 1.2.1.4. Kinh nghiệm về cải thiện sinh kế cho ngư dân ven biển ở một số ước khác trên thế giới Sự cố ô nhiễm môi trường làm hải sản chết hàng loạt vùng bi ển ven bờ các tỉnh miền Trung là sự cố môi trường biển nghiêm trọng nhất, lần đầu tiên xảy ra trên diện rộng ở nước ta và trên th ế giới. Tuy nhiên, xét v ề đặc trưng của sinh kế của ngư dân ven biển có chung một điểm là các ho ạt động sinh kế phụ thuộc vào nguồn lợi hải sản. Vì vậy, mọi chính sách, kinh nghiệm cải thiện sinh kế cho ngư 26
  • 38. dân ven biển đều hướng vào chuyển đổi sự phụ thuộc của các hoạt động sinh kế với nguồn lợi hải sản. Thực tiễn thực hiện chính sách chuyển đổi sinh kế với các quốc gia có biển là rất đa dạ g trên thế giới. Yêu cầu quan trọng nhất trong việc thực hiện các chính sách này là h ận thức đúng tầm quan trọng của chính sách, trách nhiệm của nhà nước, các cấp chính quyền v à cộng đồng ngư dân nhằm đảm bảo lợi ích cho người dân, môi trường n uồn lợi thủy sản, xã hội và tương lai. Trên thế giới, nhiều quốc gia đã có nh ững chương trình, chính sách về chuyển đổi sinh kế cho ngư dân rất hiệu quả. Ở Indonesia, chương trình Phát triển Kecamatan (KDP) được triển khai thí điểm ở 28 thôn. Theo đó, quyền quyết định tự phát triển được trao cho cấp cơ sở, tới hàng vạn ngư dân nghèo trên đất nước Indonesia. Nó cho phép các cộng đồng ngư dân tự quyết định cách thức cải thiện sinh kế c mình. Với khoản tài trợ dao động từ 50.000 – 150.000 USD cho mỗi kecamantan (tương ứng với cấp xã), người dân thực hiện các hoạt động mà họ cho là quan trọng nhất. Sau 9 năm thực hiện chương trình, đời sống của ngư dân đươc cải thiện đáng kể. Trung Quốc là cường quốc khai thác hải sản đã nổ lực giảm số t àu thuyền đánh cá, loại bỏ hoàn toàn các tàu thuy ền nhỏ cũ nát khai thác ở v ùng ven b ờ, kém hiệu quả; tăng cường tập huấn cho ngư dân về các nghề khai thác hiệu quả và nghề nuôi tr ồng thủy sản. Ngoài ra, chính phủ tiến hành các chính sách nhằm đẩy mạ h các hoạt động khai thác hải sản ở các ngư trường xa, đầu tư xây dựng các trung tâm hải cảng lớn. Hằng năm căn cứ vào sản lượng hải sản thực tế khai thác, Trung Quốc hỗ trợ 30% chi phí tiêu hao nhiên li ệu (tương ứng 120 triệu đồng/năm đối với tàu 50CV và 200 triệu đồng/năm đối với tàu 100CV). Nhật Bản và châu Âu th ực hiện chương trình cắt giảm cường lực khai thác và áp dụng khoa học công nghệ tiên tiến, chuyển đổi lực lượng khai thác ven bờ sang nuôi tr ồng thủy sản. Ở Nhật Bản, chính sách cải thiện sinh kế cho ngư dân được đặc biệt chú ý. Nhà nước hỗ trợ, đảm bảo cuộc sống cho ngư dân khai thác hải sản trên biển với mục đích giữ an ninh và chủ quyền quốc gia đối với các hòn đảo. Các đội 27
  • 39. tàu cá l ớn được nhà nước trực tiếp đầu tư các trang thiết bị hiện đại phục vụ cho khai thác. Hằng năm, Nhật Bản dành khoảng 50 tỷ yên cho việc hỗ trợ các hoạt động nghề cá. 1.2.2. Kinh ghiệm về cải thiện sinh kế cho ngư dân ven biển ở Việt Nam Ngoài việc học tập kinh nghiệm về cải thiện và chuyển đổi sinh tế cho ngư dân ven biển ở các nướ c trên thế giới, việc đúc rút các kinh nghiệm từ chính các dự án, chương trình chuyển đổi sinh tế cho ngư dân tại các tỉnh ven biển trong nước là rất cần thiết . Một số kinh nghiệm đáng lưu tâm là từ thực tiễn và kết quả các dự án, chương trình chuyển đổi sinh kế thủy sản ở một số tỉnh trong nước như : Tỉnh Bình Thuận: Trung tâm khuyến ngư Bình Thuận hợp tác với Trường Đại học Nha Trang nghiên cứu kỹ thuật khai thác b ằng lồng bẩy kiểu Thái Lan để ngư dân sử dụng thay cho nghề bóng m ực trước đây. Ngư dân phấn khởi tiếp thu nghề mới vì có thể đánh kiêm với nghề khác, t u nhập cao hơn trước và bảo vệ nguồn lợi hải sản. Tỉnh Kiên Giang: Năm 1999, UBND tỉnh Kiên Giang đã có các chính sách chuyển đổi cho ngư dân làm các nghề cấm như nghề tê xiệp, bóng m ực, lưới kéo ven bờ hoạt động tại vùng bi ển Kiên Giang sang các ngh ề lưới rê, âu, nh ờ vậy tình trạng khai thác hủy diệt đã được hạn chế, nguồn lợi hải sản ven bờ đ ã và đang phục hồi phát triển. Tuy nhiên, các ch ủ trương, chính sách của tỉnh hỗ trợ cho bà con ngư dân chuyển đổi nghề nghiệp, tạo công ăn việc làm, ổn định cuộc sống chưa được nhiều. Các kế hoạch giải pháp của các ngành, các c ấp chưa cụ thể hóa đồng bộ. Tỉnh Khánh Hòa: C ơ sở Thủy sản Khánh Hòa tri ển khai đề tài: “Quản lý nguồn lợi thủy sản ven bờ trên cơ sở cộng đồng xã Ninh Ích, huyện Ninh Hòa” từ tháng 11/1999. Mục tiêu của đề tài là khai thác h ợp lý ngu ồn hải sản trong đầm Nha Phu và giải quyết sinh kế cho các hộ ngư dân để giảm tỷ lệ số hộ có m ức độ phụ thuộc 100% vào nghề đánh cá xuống còn 69,5%. H ướng giải quyết sinh kế cho ngư dân là chuy ển đổi một số hộ làm nghề lưới kéo và Xi ệp điện sang nuôi tr ồng các đối tượng để nuôi, đầu tư ít vốn, có đầu ra ổn định. Số hộ còn l ại làm nghề rê cá, rê gh ẹ và nghề lặn kết hợp lưới mành bắt tôm hùm gi ống phục vụ nghề nuôi tôm hùm 28
  • 40. lồng. Kết quả, nghề lươi kéo và nghề xiệp điện về cơ bản đã chấm dứt hoạt động. Năm 2005, trong khuôn khổ đề tài nghiên c ứu khoa học “Nghiên cứu các giải pháp kỹ thuật và kinh tế chuyển đổi nghề Te xiệp sang nghề khác không xâm hại nguồn hải sả ”, Viện Kinh tế và Quy hoạch thủy sản đã xây d ựng thành công 5 mô hình chuyể đổi n hề te xiệp khai thác hỉa sản ven bờ sang các nghề thích hợp khác không xâm h ạ i ngu ồn lợi hải sản như nghè lưới rê, nghề nuôi cá tren đất cát, nghề nuôi cá l ồng trên bi ể n ở các tỉnh Nghệ An, Quảng Bình và Cà Mau, bước đầu các mô hình chuyển đổi này đã đạt những hiệu quả nhất định về mặt kinh tế và mặt xã hội. Chương trình Sinh tế thủy sản khu vực Nam Á và Đông Á (RFLP) do Chính phủ Vương quốc Tây Ban Nha tài tr ợ và T ổ ch ức Nông Lương LIên Hiệp quốc (FAO) điều phối, được thực hiện tại 6 nước trong khu vực. Tại Việt Nam, Dự án được triển khai tại các tỉnh Quảng Trị, Quả ng Nam và Thừa Thiên Huế. Mục tiêu dài hạn của Chương trình nhằm tăng cường năng lực vũng chắc cho các cộng đồng ngư dân nghề cá quy mô nh ỏ tham gia dự án và các t ổ chức hỗ trợ thro hướng cải thiện sinh tế và quản lý b ền vững nguồn lợi thủy sản. Qua hơn 3 năm triển khai RFLP Việt Nam đạt được nhiều kết quả: Đã thành l ập và cũng ố 14 hiệ p hội nghề cá bãi ngang; T ổ chức đào tạo cho 6.841 người (2.255 nữ) về ác v ấn đề quản lý nghề cá, an toàn trên bi ển, phòng ch ống thảm họa, chế biến và bảo qu ản thực phẩm, trồng trọt, chăn nuôi và khí sinh học, lồng ghép giới, kiến thức tài chính vĩ mô cơ bản, tiếp thị cho doanh nghiệp nhỏ …RFLP Việt Nam đã phát tri ển khai các hoạt động sinh kế phi ngư nghiệp với đối tượng trọng tâm là ph ụ nữ. Các giải pháp si h kế được xác định thông qua các đợt điều tra có s ự tham gia của người dân để tìm hiểu nhu cầu thực tế trong cộng đồng. Những kết quả và bài h ọc kinh nghiệm của RFLP Việt Nam đã góp ph ần tạo nên một nền tảng tốt giúp c ải thiện đời sống của đồng ngư dân ven biển và sự phát triển thủy sản bền vững đồng thời có giá tr ị kế thừa cho các hoạt động, các chương trình dự án tương tự như: đồng quản lý ngh ề cá, hoạt động đảm bảo an toàn cho khai thác trên bi ển… 29
  • 41. 1.3. Các giả thuyết nghiên cứu Nguồn lực sinh kế (bao gồm nguồn lực tự nhiên, con người, vật chất, tài chính, và xã hội) quyết định đến các hoạt động sinh kế được thực hiện và các k ết quả sinh kế đạt được, vì vậy nó đóng vai trò quan tr ọng đối với kinh tế hộ gia đình. Sự cố môi trườ biển gây ảnh hưởng đến các nguồn lực sinh kế, từ đó sẻ ảnh hưởng đến các hoạt độ ng sinh kế và kết quả sinh kế của hộ ngư dân. Các giả thuyết được đặt ra là: (1) Sự cố môi trường biển tác động đến các nguồn lực sinh kế theo hướng tiêu cực (quan hệ cùng chi ều). (2) Khi các nguồn lực sinh kế bị tác động theo hướng tiêu cực thì các hoạt động sinh kế bị ảnh hưởng theo hướng tiêu c ự c (quan hệ cùng chi ều). (3) Các hoạt động sinh kế bị ảnh hưởng t eo hướng tiêu cực thì các kết quả sinh kế bị ảnh hưởng theo hướng tiêu cực (quan ệ cùng chi ều). (4) Khi các sinh kế bị tổn thương bởi sự cố môi trường biển, các hộ ngư dân có nh ững điều chỉnh đối với các hoạt động sinh kế. 1.4. Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu 1.4.1. Nhóm chỉ tiêu đánh giá về nguồn lực sinh kế 1.4.1.1. Hệ thống chỉ tiêu về nguồn lực tự nhiên - Cơ cấu từng loại đất. - Diện tích đất nông nghi ệp bình quân trên hộ, bình quân trên khẩu. 1.4.1.2. Hệ thống chỉ tiêu về nguồn lực con người - Trình độ học vấn, chuyên môn (c ấp I, II, III, trung cấp, cao đẳng, đại học) - Kỹ năng lao động (tiếp cận thông tin, kinh nghi ệm, tham gia các khóa đào tạo ngắn hạn dài hạn…) - Số nhân khẩu/hộ - Số lao động/hộ - Số lao động trong độ tuổi, ngoài độ tuổi - Số người có vi ệc làm 30
  • 42. 1.4.1.3. Hệ thống chỉ tiêu về nguồn lực vật chất Thể hiện sự thay đổi trước và sau sự cố môi trường biển theo các tiêu chí: - Cơ sở hạ tầng và các d ịch vụ công c ộng gồm: đường giao thông, cầu cống, công trình thủy lợi, hệ thống cấp nước sinh hoạt và vệ sinh, mạng lưới cung cấp năng lượng, nơi làm việc của chính quyền xã và nơi tổ chức các cuộc họp của thôn bản. - Nhà ở, ơi trú ngụ và các d ạng kiến trúc khác như chuồng trại, vệ sinh. - Các tài s ản ia đ ình như nội thất, dụng cụ nấu nướng. - Các công c ụ sản xuất như dụng cụ, trang thiết bọ và máy móc ch ế biến. - Các hệ thống vận tải công c ộng và các phương tiện giao thông c ủa gia đình như: ô tô, xe máy, xe ba gác... - Cơ sở hạ tầng truyền thông và thi ế t bị truy ền thông c ủa gia đình như đài, tivi, điện thoại, máy tính... 1.4.1.4. Hệ thống chỉ tiêu về nguồn lực tài c ính Thể hiện sự thay đổi trước và sau sự cố môi trường biển theo các tiêu chí: - Cơ cấu sử dụng tiền đền bù c ủa hộ ngư dân - % hộ đi vay vốn - Thu nhập của hộ/năm - Mức chi phí của hộ - Tiết kiệm của hộ - Khả năng tiếp cận các dịch vụ tài chính về tín dụng và tiết kiệm từ các nguồn chính thức (như ngân hàng) và các nguồn phi chính thức (chủ nợ, họ hà g) và những dạng tiết kiệm khác như gia súc, vàng, đất đai, công cụ sản xuất. 1.4.1.5. Hệ thống chỉ tiêu về nguồn lực xã hội Thể hiện sự thay đổi trước và sau sự cố môi trường biển theo các tiêu chí: - Sự tham gia vào các t ổ chức hội đoàn thể - Đánh giá mức độ quan trọng của các tổ chức, hội đoàn thể đối với ngư dân - Mối liên kết trong sản xuất và đời sống giữa người dân và các t ổ chức, hội đoàn thể. 31
  • 43. 1.4.2. Tiêu chí đánh giá tính bền vững của sinh kế Các nghiên c ứu của Scoones (1998) và DFID (2001) đều thống nhất đưa ra một số tiêu chí đánh giá tính bền vững của sinh kế trên 4 phương diện: kinh tế, xã hội, môi trườ g và thể chế. - Bề vữ về mặt kinh tế: được đánh giá chủ yếu bằng chỉ tiêu gia tăng thu nhập của hộ gia đình. - Bền vững về mặ t xã hội: được đánh giá thông qua một số chỉ tiêu như: tạo thêm việc làm, giảm nghèo đói, đảm bảo an ninh lương thực. - Bền vững về môi trường: được đánh giá thông qua việc sử dụng bền vững hơn các nguồn lực tự nhiên (đất, nước, rừng, tài nguyên th ủy sản…), không gây hủy hoại môi trường như ô nhiễm môi trường, suy thoái môi trường. - Bền vững về thể chế: được đánh g á t ông qua một số tiêu chí như: hệ thống pháp lý được xây dựng đầy đủ và đồng bộ, quy trình hoạch định chính sách có s ự tham gia của người dân, các cơ quan tổ chức ở khu vực công và khu v ực tư hoạt động hiệu quả, từ đó tạo ra môi trường thuận lợi về thể chế và chính sách để giúp các sinh k ế được cải thiện liên tục theo thời gian. 32
  • 44. CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG SINH KẾ CỦA NGƯ DÂN SAU SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG BIỂN TẠI CÁC XÃ VEN BIỂN HUYỆN TRIỆU PHONG, TỈNH QUẢNG TRỊ 2.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 2.1.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Triệu Phong 2.1.1.1. Đặc điểm tự nhiên a. Vị trí địa lý Triệu Phong là huyện nằm về phía Đông - Nam tỉnh Quảng Trị, có to ạ độ địa lý từ 16 0 39 ' 06 " đến 16 0 54 ' 29 " vĩ độ Bắc và từ 106 0 59 ' 57 " đến 107 0 18 ' 26 " độ kinh Đông, với 18 xã và 1 th ị trấn. Địa giới hành chính củ a huyện được giới hạn như sau: - Phía Bắc giáp thành ph ố Đông Hà và uyệ n Gio Linh; - Phía Đông giáp biển Đông; - Phía Nam giáp huyện Hải Lăng và thị xã Quảng Trị; - Phía Tây giáp huyện Cam Lộ và huyện Đakrông. Hình 2.1. Bản đồ hành chính huyện Triệu Phong Nguồn: Trang thông tin điện tử huyện Triệu Phong 33