SlideShare a Scribd company logo
1 of 49
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
MOUA XIONG VAYER
BẢN SẮC VĂN HÓA CỦA DÂN TỘC MÔNG
Ở NƯỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO
LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÍ HỌC
THÁI NGUYÊN -
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – Đại học Thái Nguyên http://lrc.tnu.edu.vn
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
MOUA XIONG VAYER
BẢN SẮC VĂN HÓA CỦA DÂN TỘC MÔNG
Ở NƯỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO
Ngành: Địa lí học
Mã ngành: 8.31.05.01
LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÍ HỌC
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. DƯƠNG QUỲNH PHƯƠNG
THÁI NGUYÊN -
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – Đại học Thái Nguyên http://lrc.tnu.edu.vn
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu,
kết quả trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kì
một công trình nào khác. Các bảng biểu, số liệu được tính toán dựa trên nguồn
số liệu của các Cơ quan thống kê quốc gia, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào.
Các nguồn tài liệu tham khảo được trích dẫn đầy đủ và trung thực.
Thái Nguyên, tháng 6 năm 2019
Tác giả
MOUA XIONG VAYER
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – Đại học Thái Nguyên http://lrc.tnu.edu.vn
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình thực hiện đề tài “Bản sắc văn hóa của dân tộc Mông ở
nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào”, tôi đã nhận được sự hướng dẫn,
giúp đỡ, động viên của nhiều cá nhân và tập thể. Tôi xin được bày tỏ sự cảm ơn
sâu sắc nhất tới tất cả các cá nhân và tập thể đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong
học tập và nghiên cứu.
Tôi xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của giáo viên hướng dẫn
PGS.TS. Dương Quỳnh Phương.
Tôi cũng xin bày tỏ sự cảm ơn tới Ban Giám hiệu Trường Đại học Sư
Phạm - Đại học Thái Nguyên cùng các thầy, cô giáo trong Khoa Địa lí, phòng
Đào tạo đã giúp đỡ, dạy bảo tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu.
Qua đây tôi cũng xin được gửi lời cảm ơn tới các cô chú, anh chị em tại
quê hương Lào thân yêu đã tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tôi trong suốt quá
trình nghiên cứu thực hiện đề tài này tại địa phương.
Cuối cùng tôi xin cảm ơn gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đã động viên
và tạo điều kiện giúp đỡ tôi để tôi hoàn thành tốt đề tài này.
Tôi xin trân trọng cảm ơn!
Thái Nguyên, tháng 6 năm 2019
Người thực hiện
MOUA XIONG VAYER
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – Đại học Thái Nguyên http://lrc.tnu.edu.vn
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
MỤC LỤC
Lời cam đoan................................................................................................................................................ i
Lời cảm ơn....................................................................................................................................................ii
Mục lục......................................................................................................................................................... iii
Danh mục các từ viết tắt......................................................................................................................iv
Danh mục các bảng ................................................................................................................................. v
Danh mục các hình .................................................................................................................................vi
MỞ ĐẦU.............................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài .............................................................................................1
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề...............................................................................1
3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu ...................................................................3
4. Giới hạn phạm vi nghiên cứu ..........................................................................4
5. Quan điểm và phương pháp nghiên cứu..........................................................4
6. Phương pháp nghiên cứu.................................................................................5
7. Dự kiến đóng góp luận văn .............................................................................6
8. Cấu trúc luận văn.............................................................................................7
Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ BẢN SẮC VĂN
HÓA DÂN TỘC.................................................................................................8
1.1. Cơ sở lí luận..................................................................................................8
1.1.1. Các khái niệm............................................................................................8
1.1.2. Tập quán sản xuất, tập quán sinh hoạt.....................................................15
1.1.4. Văn hóa vật chất, văn hóa tinh thần ........................................................19
1.2. Cơ sở thực tiễn............................................................................................22
1.2.1. Lịch sử hình thành và phát triển của cộng đồng các dân tộc ở
CHDCND Lào ...................................................................................................22
1.2.2. Khái quát chung về bản sắc văn hóa của các dân tộc nước CHDCND Lào .. 25
TIỂU KẾT CHƯƠNG 1....................................................................................27
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – Đại học Thái Nguyên http://lrc.tnu.edu.vn
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Chương 2: ĐẶC ĐIỂM TỘC NGƯỜI VÀ BẢN SẮC VĂN HÓA CỦA
DÂN TỘC MÔNG Ở NƯỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO
...........................................................................................................................28
2.1. Khái quát về nước CHDCND Lào .............................................................28
2.1.1. Vị trí địa lí................................................................................................28
2.1.2. Điều kiện tự nhiên ...................................................................................28
2.1.3. Điệu kiện kinh tế xã hội...........................................................................32
2.2. Dân số tộc người nước ở CHDCND Lào ...................................................32
2.3. Bản sắc văn hóa dân tộc Mông của CHDCND Lào...................................38
2.3.1. Lịch sử hình thành dân tộc Mông ở nước Cộng hòa dân chủ nhân
dân Lào ..............................................................................................................38
2.3.2. Văn hóa truyền thống của dân tộc Mông ở nước CHDC ND Lào..........40
2.3.3. Đời sống xã hội........................................................................................44
2.3.4. Lễ tết........................................................................................................49
2.3.5. Thờ cúng..................................................................................................50
2.3.6. Văn hóa trong hoạt động sản xuất của người Mông ...............................51
2.4. Một số thay đổi về bản sắc văn hóa dân tộc Mông trong giai đoạn hiện nay
...........................................................................................................................55
TIỂU KẾT CHƯƠNG 2....................................................................................58
Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY BẢN
SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC MÔNG Ở NƯỚC CHDCND LÀO ................59
3.1 Quan điểm và định hướng về việc giữ gìn bản sắc văn hóa các dân tộc
của nước Lào .....................................................................................................59
3.1.1. Quan điểm................................................................................................59
3.1.2. Định hướng phát triển..............................................................................59
3.2. Một số giải pháp nhằm gìn giữ và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc
dân tộc Mông của nước Lào..............................................................................62
3.2.1. Đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội làm nền tảng cho việc giữ gìn và
phát huy bản sắc văn hóa dân tộc......................................................................62
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – Đại học Thái Nguyên http://lrc.tnu.edu.vn
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
3.2.2. Tuyên truyền, giới thiệu rộng rãi văn hóa dân tộc, đồng thời nâng cao
ý thức giữ gìn, kế thừa và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Mông ở Lào.......65
3.2.3. Đầu tư xây dựng các làng văn hóa dân tộc và mô hình phát triển văn
hóa ở ở vùng có người Mông cư trú..................................................................67
3.2.4. Khảo sát sưu tầm, nghiên cứu, đánh giá toàn diện các giá trị văn hóa
truyền thống, khôi phục các lễ hội dân gian......................................................69
3.2.5. Xây dựng môi trường văn hóa, đào tạo bồi dưỡng cán bộ văn hóa ........70
3.2.6. Quảng bá văn hóa bản địa của dân tộc với các nước trong xu thế hội nhập .. 71
TIỂU KẾT CHƯƠNG 3....................................................................................74
KẾT LUẬN ......................................................................................................75
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................77
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – Đại học Thái Nguyên http://lrc.tnu.edu.vn
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt Cụm từ đầy đủ
CHDCND
CHXHCN
CNH, HĐH
NDCM
Nxb
XHCN
:
:
:
:
:
:
Cộng hoà Dân chủ Nhân dân
Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa
Nhân dân cách mạng
Nhà xuất bản
Xã hội chủ nghĩa
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – Đại học Thái Nguyên http://lrc.tnu.edu.vn
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1. Dân số chia theo các nhóm dân tộc của nước Lào năm 2012...........33
Bảng 2.2. Dân số và mật độ dân số nước Lào theo các đơn vị hành chính,
giai đoạn 2005 - 2015 ......................................................................35
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – Đại học Thái Nguyên http://lrc.tnu.edu.vn
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 2.1. Bản đồ hành chính nước Lào.............................................................29
Hình 2.2. Cơ cấu các nhóm dân tộc của nước Lào............................................34
Hình 2.3. Bản đồ phân bố dân cư nước Lào năm 2015.....................................36
Hình 2.4. Phân bố nhóm ngôn ngữ Mông - Miên .............................................38
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – Đại học Thái Nguyên http://lrc.tnu.edu.vn
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong bối cảnh tình hình thế giới, khu vực và trong nước vừa có những
thuận lợi, vừa có những khó khăn, đặc biệt là sự ảnh hưởng của của văn hoá
nước ngoài đã làm cho văn hóa truyền thống của dân tộc bị mai một, do vậy
việc phát huy những giá trị tốt đẹp của bản sắc văn hóa của dân tộc ở nước Lào
lại càng có ý nghĩa quan trọng hơn bao giờ hết.
Trong cộng đồng các bộ tộc Lào, dân tộc Mông là một dân tộc thiểu số
có bản sắc văn hóa dân tộc rất độc đáo. Trong thời kỳ hội nhập quốc tế như
hiện nay, để phát triển “hòa nhập” mà không bị hòa tan, mất bản sắc, thì việc
bảo tồn văn hóa dân tộc đòi hỏi phải có sự nghiên cứu, tâm huyết, bền bỉ, lâu
dài. Có như thế những giá trị văn hóa sẽ mãi mãi được gìn giữ và phát huy.
Để xác định được đúng những biện pháp nhằm giữ gìn bản sắc văn hóa
và truyền thống dân tộc, khiến những giá trị này trở thành động lực để phát
triển đất nước thì việc phân tích, đánh giá những giá trị về văn hóa truyền
thống, bao gồm cả văn hóa vật chất và văn hóa tinh thần, đồng thời nhìn nhận
những nét thay đổi trong văn hóa truyền thống là rất cần thiết.
Xuất phát từ những lí do có tính cấp thiết trên, bản thân tôi là người dân
tộc Mông của nước Lào, tôi đã lựa chọn hướng nghiên cứu đề tài:
“Bản sắc văn hóa của dân tộc Mông ở nước Cộng hòa Dân chủ Nhân
dân Lào”. Đề tài được hoàn thành dưới sự hướng dẫn khoa học của PGS.TS
Dương Quỳnh Phương tại Khoa Địa lí, ĐHSP Thái Nguyên, Việt Nam.
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
2.1. Trên thế giới
Đã có một số cuộc thảo luận sôi nổi cả trên bình diện lý thuyết và thực tế
trong nhiều thập kỷ qua. Nhận xét về bản sắc tộc người, trường phái Bản
1
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
thể luận (Primodialism) cho rằng tộc người là một cộng đồng văn hóa có bản
sắc riêng, cùng chia sẻ những đặc điểm chung như tên gọi, ngôn ngữ, lãnh thổ,
những đặc điểm về tinh thần, lối sống cũng như một số hình thái đặc biệt về tổ
chức lãnh thổ-xã hội hay một định hướng để tạo nên những nét đặc trưng. Trái
ngược với bản thế luận, các nhà nghiên cứu theo thuyết Tình thế luận
(Circumstantialism) lại cho rằng dù các thành tố tạo nên bản sắc văn hóa được
hình thành từ một cộng đồng có chung tổ tiên đi chăng nữa thì nó vẫn có tính
chất tình thế và điều này thường xảy ra trong đời sống hằng ngày. Vấn đề
không phải là những chỉ dấu riêng của bản sắc văn hóa mà là mối quan hệ và
tương tác giữa các cộng đồng văn hóa.
2.2. Ở nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào
Gần đây, các tác giả người Lào cũng đã soạn thảo và xuất bản một số
công trình nghiên cứu dân số và văn hóa tộc người. Trong công trình này,
chúng tôi đã sử dụng một số tư liệu từ một số ấn phẩm dưới đây:
- Báo cáo Chính trị tại Đại hội IX của Đảng NDCM Lào (2011).
- Báo cáo Chính trị tại Đại hội X của Đảng NDCM Lào (2016).
- “Số liệu điều tra dân số và nhà ở của Lào”, Tổng cục thống kê quốc
gia Lào (2015).
Nghiên cứu sâu về văn hóa của các bộ tộc Lào, có các công trình nghiên
cứu tiêu biểu như:
- Maha Xila. Phông xavadan “Dã sử Lào”.
- Ma Nhu Li Ngầu Xạ Vắt “văn hóa xã hội Lào”.
- Kham Bang chăn Na Vong “Hịt xíp xỏng khong xíp xi” (phong tục tập
quán)
- Hùm Phăn Lắt Ta Nạ “Văn hóa Lào”.
2
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
- Chăn Phon Vong Xạ “Những giá trị văn hóa nghệ thuật của chùa
Xiêng Thong ở Luổng Phạ Bang”.
- Humphanh Rattanavong “Lễ hội lảy phay và lễ hội xuồng hưa Lào”.
- Dr. Suneth Phothisane “Tiến trình Phật giáo ở Lào”.
- Ma ha khămphan Vilachit “Đạo phật ở Lào”.
Những công trình nghiên cứu trên chỉ đề cập đến một vài khía cạnh về
văn hóa, dân số và các dân tộc của nước Lào.
Về các luận văn thạc sĩ địa lí học, có luận văn của Somphou
keobouakham (Bảo vệ năm 2016) đã phân tích đặc điểm dân số, dân tộc của
nước cộng hòa dân chủ nhân dân Lào và đề xuất một số giải pháp nhằm phát
triển dân số phù hợp với phát triển kinh tế và giữ gìn, phát huy bản sắc văn hoá
các bộ tộc Lào nói chung trong đó có dân tộc Mông.
Cho đến nay, chưa có một tài liệu nào nghiên cứu dưới góc độ Địa lí học
về bản sắc văn hóa dân tộc Mông của nước Lào.
3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục tiêu nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu những vấn đề lí luận và thực tiễn về bản sắc văn
hóa dân tộc Mông của nước CHDCND Lào, đề xuất một số giải pháp nhằm
phát giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá các dân tộc của Lào trong thời kì hội
nhập và phát triển.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Tổng quan có chọn lọc cơ sở lý luận, cơ sở thực tiễn về bản sắc văn hóa
dân tộc.
- Phân tích đặc điểm bản sắc văn hóa dân tộc Mông của nước
CHDCND Lào.
3
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
- Nghiên cứu định hướng và đề xuất một số giải pháp nhằm giữ gìn, phát
huy bản sắc văn hoá dân tộc Mông của nước CHDCND Lào.
4. Giới hạn phạm vi nghiên cứu
- Về nội dung: Nghiên cứu các khía cạnh về văn hóa truyền thống của dân
tộc Mông (tập quán sản xuất, tập quán sinh hoạt, văn hóa vật chất/ tinh thần...).
- Về không gian: nước CHDCND Lào
- Đối tượng nghiên cứu: Dân tộc Mông.
5. Quan điểm nghiên cứu
5.1. Quan điểm hệ thống
Trong đề tài này việc nghiên cứu bản sắc văn hóa dân tộc Mông của
nước CHDCND Lào liên quan đến vấn đề quan trọng nhất là các phong tục tập
quán sản xuất, sinh hoạt, đồng thời vấn đề gìn giữ bản sắc văn hóa và cấu trúc
cộng đồng của các đồng bào dân tộc của nước CHDCND Lào và chịu tác động
của các nhân tố tự nhiên - KTXH, chính sách dân số, lịch sử khai thác lãnh thổ.
5.2. Quan điểm tổng hợp
Nghiên cứu bản sắc văn hóa dân tộc Mông của nước CHDCND Lào cần
phải dựa trên cơ sở xem xét tác động tổng hợp của các nhân tố tự nhiên, kinh tế
xã hội, chính sách về dân tộc, bên cạnh đó cần đề cập đến mối quan hệ tương
tác giữa cộng đồng dân tộc Mông với các yếu tố tự nhiên.
5.3. Quan điểm lịch sử
Trong quá trình nghiên cứu khi xem xét hay đánh giá cần đứng trên quan
điểm lịch sử. Vấn đề bản sắc văn hóa dân tộc cũng vậy đều diễn ra trong những
điều kiện địa lý nhất định và trong thời gian nhất định vai trò của các yếu tố tự
nhiên, với lịch sử phát triển của dân tộc. Việc quán triệt quan điểm lịch sử yêu
4
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
cầu không chỉ nghiên cứu các nhân tố trình tự liên tục về không gian mà còn
vạch ra xu hướng phát triển dân số trong lịch sử.
5.4. Quan điểm phát triển bền vững
Trong quá trình phát triển, cộng đồng các dân tộc phải dựa vào các yếu
tố tự nhiên để sinh sống, nhất là dân tộc Mông - một dân tộc có sinh kế chủ yếu
dựa vào tự nhiên. Khi giải quyết các vấn đề về dân tộc đều phải dựa trên quan
điểm phát triển bền vững, trên cơ sở bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa của
dân tộc.
6. Phương pháp nghiên cứu
6.1. Phương pháp thu thập, phân tích các nguồn thông tin tư liệu
Đề tài cần được thực hiện trên nhiều nguồn tài liệu, số liệu khác nhau,
đặc biệt từ nguồn tài liệu truy cập trên mạng internet và nguồn tài liệu xuất bản
đang phổ biến được bán rộng rãi trên các phương tiện thông tin đại chúng. Đó
là một quá trình chuyển đổi kinh nghiệm, đòi hỏi tính kế thừa và sự tích lũy.
Phương pháp thu thập là vô cùng cần thiết để đánh giá vấn đề. Từ nguồn
thông tin thứ cấp từ các cơ quan nhà nước, các tài liệu và báo cáo của cơ quan
chức năng, các công trình nghiên cứu đã công bố, các số liệu mới cập nhật. Từ
đó có thể đánh giá đúng bản sắc văn hoa dân tộc Mông, nhận định, dự báo cho
sự bảo vệ và phát huy bản sắc văn hóa tốt dẹp trong giai đoạn mới.
6.2. Phương pháp thống kê, so sánh dân tộc học
Đây là phương pháp có hiệu quả quan trọng và cần thiết đối với việc xử
lí các tài liệu, số liệu đã thu thập được. Các tài liệu được tổng hợp lại, phân
tích, so sánh, đối chiếu để biến chúng thành số liệu đã được thống kê thành một
hệ thống tài liệu sử lí đúng đắn mang tính công trình nghiên cứu khoa học về
về các giá trị văn hóa của các bộ tộc Lào nói chung và dân tộc Mông nói riêng.
5
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
6.3. Phương pháp đồ họa
Sử dụng đồ họa là phương pháp quan trọng, truyền thống và đặc trưng
của địa lí và là phương pháp không thể thay thế được trong nghiên cứu địa lí
lãnh thổ. Trong quá trình nghiên cứu tác giả đã vận dụng kiến thức bản đồ, ứng
dụng công nghệ GIS và Mapinfor thành lập bản đồ về hành chính, bản đồ
nguồn lực ảnh hưởng đến phát triển kinh tế. Phương pháp trên được thực hiện
trong suốt quá trình thực hiện đề tài. Các kết quả nghiên cứu lại được thể hiện
thông qua các biểu đồ, bản đồ với ý nghĩa là những thông tin mới và phản ánh
đúng đắn các kết quả đã nghiên cứu được. Biểu đồ sử dụng để thể hiện quy mô,
cơ cấu, quá trình, động lực theo cả hai chiều không gian và thời gian, dễ hiểu,
hấp dẫn hơn.
6.4. Phương pháp bản đồ, GIS
Trong nghiên cứu các vấn đề địa lí học, việc sử dụng phương pháp bản
đồ và GÍ Đây là rất quan trọng quan trọng. Cụ thể sẽ xây dựng một số biểu đồ,
bản đồ phân bố dân cư, dân tộc dựa trên các dữ liệu đã được thu thập và xử lý.
Tác giả sử dụng phương pháp này để vẽ bản đồ về các dân tộc nước Lào và bản
đồ phân bố dân tộc Mông của nước Lào.
6.5. Phương pháp dự báo
Đây là phần không thể thiếu khi nghiên cứu vấn đề liên quan đến đặc
điểm Dân tộc trong chiến lược phát triển, mục tiêu, định hướng và giải pháp
phát triển trong tương lai.
7. Dự kiến đóng góp luận văn
- Kế thừa và làm sáng tỏ cơ sở lý luận và thực tiễn về bản sắc văn hóa
dân tộc
- Phân tích được bản sắc văn hóa dân tộc Mông của nước CHDCND Lào.
6
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
- Đề xuất được một số giải gìn giữ, phát huy bản sắc văn hoá các dân tộc
trong xu thế hội nhập và phát triển.
8. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận luận văn gồm ba chương:
Chương 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn về bản sắc văn hóa dân tộc
Chương 2: Đặc điểm tộc người và bản sắc văn hóa của dân tộc Mông
của nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào
Chương 3: Một số giải pháp giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc
Mông ở nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào
7
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Chương 1
CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC
1.1. Cơ sở lí luận
1.1.1. Các khái niệm
1.1.1.1. Văn hóa
Nội hàm khái niệm văn hoá có nguồn gốc từ tiếng Latinh Colère -
Cultura nghĩa là “trồng trọt” nó bao hàm hai nghĩa là "trồng trọt ngoài đồng"
và "trồng trọt tinh thần". Đến đây chúng ta nhớ lại lời dạy của Bác Hồ về cụm
từ "trồng người" cũng được hiểu là để trở thành con người văn hóa thì phải
được trồng, tức là được nuôi dưỡng, rèn rũa chứ tự nhiên đâu có được [15].
Là một khái niệm đa chiều, ở các góc độ chuyên môn riêng, ở mỗi mục
đích nhận thức khác nhau có những quan niệm hay diễn giải / định nghĩa khác
nhau về văn hóa nhưng vẫn xoay quanh một số khuynh hướng nhất định. Hiện
nay, có hai xu hướng định nghĩa về văn hóa. Thứ nhất các thành tố của văn
hóa; thứ hai là loại định nghĩa nêu đặc trưng của văn hóa. Các khuynh hướng
ấy có thể khác nhau nhưng đều thống nhất ở một điểm, đó là sản phẩm tương
tác xã hội với tự nhiên tùy theo trình độ phát triển của một cộng đồng trong
phạm vi một quốc gia hoặc vùng lãnh thổ.
Cũng dễ hiểu vì sao UNESCO thống kê được hơn 400 định nghĩa về văn
hóa. Chốt lại UNESCO cho rằng “Văn hóa hôm nay có thể coi là tổng thể
những nét riêng biệt tinh thần và vật chất, trí tuệ và xúc cảm quyết định tính
cách của một xã hội hay của một nhóm người trong xã hội. Văn hóa bao gồm
nghệ thuật và văn chương, những lối sống, những quyền cơ bản của con người,
những hệ thống các giá trị, những tập tục và những tín ngưỡng. Văn hóa đem
lại cho con người khả năng suy xét về bản thân. Chính văn hóa làm cho chúng
ta trở thành những sinh vật đặc biệt nhân bản, có lý tính, có óc phê phán và dấn
8
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
thân một cách có đạo lý. Chính nhờ văn hóa mà con người tự thể hiện, tự ý
thức được bản thân, tự biết mình là một phương án chưa hoàn chỉnh đặt ra để
xem xét những thành tựu của bản thân, tìm tòi không biết mệt những ý nghĩa
mới mẻ và sáng tạo nên những công trình vượt trội lên bản thân”.
Trong ấn phẩm của mình GS Trần Ngọc Thêm cho rằng “Văn hóa là một
hệ thống hữu cơ các giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo và tích
lũy qua quá trình hoạt động thực tiễn trong sự tương tác giữa con người với
môi trường tự nhiên và xã hội của mình” [28].
1.1.1.2. Bản sắc văn hóa
GS.TS Phạm Hồng Quang cũng cho rằng "Bản sắc văn hoá dân tộc là hệ
thống giá trị bền vững, mang tính truyền thống và hiện đại, gồm các giá trị tinh
hoa của dân tộc, được vun đắp qua hàng nghìn năm đấu tranh dựng nước và
giữ nước; là quá trình tiếp nhận, bổ sung hoàn thiện những giá trị mới, đồng
thời là gạt bỏ những giá trị lạc hậu, lỗi thời, để những giá trị bền vững luôn
sống động với thực tiễn xã hội" [19].
Tác giả Hồ Bá Thâm định nghĩa: “Bản sắc văn hóa dân tộc là một kiểu
tổng hợp, kết hợp những phẩm chất, những giá trị văn hóa nội sinh và ngoại
sinh tạo thành linh hồn, sức sống bền vững của dân tộc, có những nét ưu trội
hơn một số dân tộc khác, mang tính ổn định trong quá trình lịch sử đấu tranh
và xây dựng của dân tộc đó” [27].
Bản sắc dân tộc được hình thành trong tiến trình lịch sử nhân loại, do sự
đóng góp của nhiều thế hệ, vì vậy mà một cá nhân không thể đại diện cho một
dân tộc, một truyền thống không thể đại diện cho mọi truyền thống và để giữ
gìn được bản sắc dân tộc, chúng ta cần phải ủng hộ, tôn vinh những giá trị tích
cực, tiến bộ, chống lại những các thói xấu, bảo thủ, không phù hợp với hoàn
cảnh thực tiễn.
9
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
1.1.1.3. Văn hóa truyền thống
Thuật ngữ văn hóa truyền thống, trước hết dược nhận thức rõ bản thể
khái niệm truyền thống cần tìm hiểu về “truyền thống”. Truyền thống tồn tại
thông qua hoạt động, sản xuất, lối sống, sự tìm tòi và xác định những giá trị và
quá trình vận dụng chúng vào trong đời sống xã hội, các lĩnh vực sinh hoạt
hàng ngày. Truyền thống mang dấu ấn của thời đại và thường xuyên phát triển
theo các lớp bảo tồn theo chế độ xã hội, cuộc sống con người.
Trên cơ sở nghiên cứu nội hàm các thuật ngữ “văn hóa” và “truyền
thống”, “văn hóa truyền thống” chúng ta nên hiểu đó là những nhân tố nền tảng
được thử thách qua thời gian, trong những không gian khác nhau, nó trải qua sự
chắt lọc qua thử thách thời gian, để rồi còn lại những giá trị hợp lí tiếp tục được
nuôi dưỡng và tuyên truyền qua thế hệ. Do đó, cái cốt yếu đó không bao giờ thay
đổi trong mọi hoàn cảnh. Mặc dù vậy, trong quan điểm phát triển không “nhất
thành bất biến”, văn hóa luôn vận động, đổi mới và sáng tạo [29][28].
1.1.1.4. Tiếp biến văn hoá, giao lưu văn hoá
Giao lưu văn hoá là khái niệm được các nhà Nhân học phương Tây đưa
ra vào cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, nhằm nhấn mạnh hiện tượng xảy ra khi
những nhóm người (cộng đồng, dân tộc) có văn hóa khác nhau giao lưu tiếp
xúc với nhau. Giao lưu văn hóa tạo nên sự dung hợp, tổng hợp và tích hợp văn
hóa ở các cộng đồng. Ở đó có sự kết hợp giữa các yếu tố "nội sinh" với yếu tố
"ngoại sinh" tạo nên sự phát triển văn hóa phong phú, đa dạng và tiến bộ hơn.
Tiếp biến văn hoá là khái niệm có nội hàm rộng, tuỳ theo góc nhìn của
vấn đề. Theo nghĩa đen, tiếp biến văn hoá được diễn giải là quá trình tiếp nhận
và biến đổi cá giá trị văn hoá giữa các dân tộc, giữa các quốc gia dân tộc. Dưới
góc độ tâm lý học dân tộc, tiếp biến văn hóa là sự tiếp nhận văn hóa của dân
tộc này bởi một dân tộc khác. Trong quá trình tiếp nhận đó, có thể có hiện
10
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
tượng biến đổi phần nào những sắc thái ban đầu để hình thành nên một diện
mạo mới.
Trong khuôn khổ đề tài nghiên cứu, chúng tôi nhấn mạnh góc độ địa lý
dân tộc học. Tiếp biến văn hóa chính là nội hàm của sự tương tác văn hóa giữa
các dân tộc này bởi một dân tộc khác trong phạm vi không gian lãnh thổ nhất
định thông qua các hoạt động kinh tế - xã hội. Trong quá trình tiếp nhận đó, tuỳ
theo mức độ tương tác mạnh hay yếu dẫn tới, trước hết là sự thay đổi về văn
hoá vật chất sau đó là văn hoá tinh thần (vật thể / phi vật thể), sau đó là sự hình
thành một diện mạo mới cả về văn hoá tinh thần cũng như vật chất.
Xu hướng chung của tiếp biến văn hoá là sự gắn liền với lịch sử tồn tại
và phát triển các tộc người của các quốc gia - dân tộc trên thế giới, tiếp biến
văn hóa được nhìn nhận là “dòng chảy tự nhiên”, bất chấp các rào cản về kinh
tế, xã hội và ngôn ngữ. Tiếp biến có nghĩa là sự tiếp tục, tiếp nhận trong xu
hướng biến đổi không ngừng. Hay nói một cách khác là bản thân văn hóa cũng
luôn có nhu cầu, giao lưu, trao đổi, hội nhập và xu hướng tự làm mới mình,
nhưng không bao giờ được đánh mất bản sắc riêng, nhất là trong thời đại mà
quá trình toàn cầu hóa diễn ra ngày càng sâu rộng. Ở đó có sự kết hợp giữa các
yếu tố "nội sinh" với yếu tố "ngoại sinh" tạo nên sự phát triển văn hóa phong
phú, đa dạng và tiến bộ hơn. Với một quốc gia - dân tộc, giao lưu và tiếp biến
văn hóa là sự tiếp nhận văn hóa từ / nước ngoài thông qua các kênh truyền
thông, ngoại giao kinh tế, ngoại giao nhân dân, các hoạt động du lịch, trao đổi
văn hoá thể thao.
Trong lĩnh vực văn hóa chỉ có khái niệm "tiếp biến văn hóa" chứ không
có khái niệm "hội nhập văn hóa"; thuật ngữ hội nhập chỉ sử dụng cho các lĩnh
vực ngoài văn hóa, chẳng hạn như kinh tế... Thực ra, trong điều kiện toàn cầu
hoá, với một thế giới phẳng, quan niệm này có phần không phù hợp. Bởi vì,
trình độ phát triển nhất định, kinh tế chính là văn hoá, hội nhập kinh tế cũng
11
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
đồng nghĩa hội nhập văn hoá, một trong 3 trụ cột hội nhập của ASEAN là văn
hoá là một ví dụ điển hình. Đại đa số ý kiến cho trong tiếp biến văn khoá không
được thái quá để rơi vào hoà tan văn hoá, đánh mất bản thể, không tạo nên sự
sác biệt văn hoá, cuối cùng là nguy có tiêu vong nền văn hoá tính đa dạng trong
sự thống nhất. Từ đó rút ra hệ luận quan trọng trong tiếp biến văn hoá thời đại
chúng ta là sự thống nhất trong đa dạng văn hoá giữa các dânh tộc, các quốc gia
và toàn cầu.
Về nội dung tiếp biến văn hoá, cũng có một số ý kiến khác biệt, tuy
nhiên, ý kiến chung cho rằng không giống với sự tiếp thu các tiến bộ khoa học,
kỹ thuật và công nghệ, văn hóa bao giờ cũng có cách tiếp biến riêng của nó,
vừa nghiêm ngặt vừa cởi mở, vừa tự nhiên nhưng lại vừa có tính áp đặt. Quá
trình tiếp biến văn hóa thường đi theo đường vòng và diễn ra chậm hơn. Tuy
nhiên, dù bằng con đường nào thì quá trình tiếp biến và phát triển văn hoá của
các dân tộc cũng đều chịu sự tác động ở mức độ khác nhau của các nhân tố nội
sinh và ngoại sinh. Nhân tố nội sinh ở đây là yếu tố văn hoá truyền thống, là
những khuynh hướng, những nhu cầu đổi mới văn hoá bản thân mỗi dân tộc
gắn với nhu cầu và quá trình phát triển kinh tế - xã hội. Còn các nhân tố ngoại
sinh đóng vai trò quan trọng trong quá trình kích thích, vay mượn, đồng hoá
văn hoá và từ đó dẫn tới sự thâm nhập và xuất hiện cái mới trong văn hoá dân
tộc. Quá trình này luôn đặt mỗi dân tộc phải xử lý tốt mối quan hệ biện chứng
giữa yếu tố "nội sinh" và "ngoại sinh".
Hệ quả của tiếp biến văn hóa được coi là một hình thức biến đổi nhiều
lợi ích tiềm năng mà giao lưu văn hóa đem lại, thành những lợi ích thực tế - là
hiện tượng tiếp nhận có chọn lựa một số yếu tố văn hóa ngoại lai và biến đổi
chúng cho phù hợp với văn hóa bản địa, và sau một thời gian sử dụng và biến
đổi tiếp thì chúng trở thành những yếu tố văn hóa bản địa ngoại sinh. Đến lúc
đó, người dân ở nơi xuất xứ của những yếu tố văn hóa đó cũng không còn nhận
ra chúng vốn là của mình. Như vậy, những yếu tố ngoại sinh trong một nền văn
12
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
hóa là yếu tố tuy có gốc tích từ bên ngoài nhưng đã qua công đoạn tiếp biến
văn hóa và do đó không còn thuộc về nền văn hóa bên ngoài - nền văn hóa
đang cộng sinh với nền văn hóa bản địa, mà đã trở thành một bộ phận của nền
văn hóa bản địa, góp phần làm giàu cho vốn văn hoá. Vì vậy, người bản địa sử
dụng những yếu tố văn hóa bản địa ngoại sinh cũng thuần thục, tinh tế như các
yếu tố văn hóa nội sinh, có thể phối kết hòa quyện chúng với nhau một cách tự
nhiên. Quá trình giao lưu văn hóa chỉ là điều kiện cần, phải có thêm quá trình
tiếp biến văn hóa mới là điều kiện đủ để làm phong phú thêm, mạnh thêm nền
văn hóa bản địa, nâng nó lên tầm cao phát triển chung của văn hóa thế giới. Có
thể nói, giao lưu văn hoá và sự tiếp biến văn hoá vừa là kết quả của sự trao đổi,
vừa là chính bản thân sự trao đổi, vừa là một động lực thúc đẩy phát triển của
lịch sử.
Lợi ích căn bản và lâu dài mà tiếp biến văn hóa đem lại là thúc đẩy sự
phát triển của mỗi nền văn hóa. Lịch sử cho thấy, không một nền văn hóa nào
có thể phát triển nhanh hoặc vượt bậc mà không có sự giao lưu với nền văn hóa
khác. Giao lưu văn hóa làm cho những cộng đồng, những quốc gia dân tộc
đóng kín trở thành những hệ thống mở, đã mở rồi, lại ngày càng mở hơn. Trong
quá trình giao lưu văn hoá, bất kể văn hoá của cộng đồng người đang ở nấc
thang nào của sự phát triển thì một số yếu tố văn hoá của cộng người này có thể
lan truyền đến cộng đồng người kia. Các yếu tố văn hoá này có khi là cá biệt,
rời rạc, nhưng có khi lại kết thành hệ thống chặt chẽ; có khi kết dính với những
yếu tố văn hoá truyền thống, nhưng có khi lại làm thay đổi mạnh mẽ các yếu tố
văn hoá cũ.
Như vậy tiếp biến văn hóa là một nhu cầu bắt buộc cho sự tồn tại và phát
triển của mỗi cộng đồng, mỗi quốc gia dân tộc. Qua giao lưu tiếp xúc với các
nền văn hóa bên ngoài, các chủ thể văn hóa bản địa thu nhận được nhiều thông
tin mới, xử lý những thông tin này giúp họ có được những hiểu biết hoặc tri
thức mới, từ đó ở họ nẩy sinh những nhu cầu mới. Tuy nhiên, trong quá trình
13
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
giao lưu, tiếp biến văn hoá, các dân tộc cần phải giữ được những bản sắc văn
hoá riêng của dân tộc mình.
Trong cấu trúc của bản sắc văn hóa dân tộc, những yếu tố khu vực và
quốc tế không phải chỉ kết hợp với yếu tố nội tại bằng phép cộng giản đơn
những đặc trưng văn hóa ẩn chứa trong mỗi nền văn hóa, mà phải được cư dân
bản địa sàng lọc, tiếp thu, biến đổi một cách sáng tạo cho phù hợp với truyền
thống văn hóa của mình. Chỉ khi nào những yếu tố ngoại lai được bản địa hóa
và nhân tố bên ngoài kết hợp hài hòa với nhân tố bên trong, tạo thành những
đặc tính bền vững, ổn định ở một không gian văn hóa mới, thì lúc đó bản sắc
văn hóa dân tộc được phát triển và mang theo những nhân tố mới. Sáng tạo và
cái mới là đặc trưng không thể thiếu của bản sắc văn hóa dân tộc, đó là nguồn
sống, động lực, thời cơ cho văn hóa phát triển.
Tìm hiểu những xu thế lớn của sự tiếp biến, giao lưu văn hóa, các nhà
nghiên cứu cũng phải luôn nhấn mạnh đến vấn đề bản sắc văn hóa. Trong đó
nổi lên hai khuynh hướng: thứ nhất, tách rời giữa bản sắc văn hóa với tiếp xúc
và giao lưu văn hóa, chỉ tìm hiểu bản sắc hoặc chỉ chú trọng trình bày quá trình
tiếp xúc giao lưu; thứ hai, đặt bản sắc văn hóa dân tộc trong tiếp xúc giao lưu
văn hóa...Thực tiễn nghiên cứu lịch sử văn hóa cho thấy, quá trình tiếp xúc, đối
thoại, tiếp biến văn hóa phải có một khâu trung gian để biến đổi, hay nói rõ
hơn, quá trình tiếp biến văn hóa chính là quá trình tiếp xúc - nhân tố trung gian
- biến đổi... Đối thoại giữa các nền văn hóa chính là tiến trình diễn ra theo
chuỗi logic: tiếp xúc - tương tác (khâu trung gian) dẫn đến biến đổi các giá trị
văn hóa.
Tiếp biến và giao lưu văn hóa luôn diễn ra đan xen và chồng lớp, quan hệ
tương tác, mật thiết với nhau nhưng bao giờ cũng có dòng chảy chính và xu thế
chủ đạo. Xu thế hội nhập - tiếp biến văn hóa có thể diễn ra một cách chủ động,
14
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
tự nguyện nhưng cũng có thể là xu thế bị động, cưỡng chế, tiếp thu thiếu chọn
lọc của một hay nhiều dòng văn hóa.
1.1.2. Tập quán sản xuất, tập quán sinh hoạt
1.1.2.1. Tập quán sản xuất
Đặc trưng trong tập quán sản xuất của mỗi tộc người có sự khác nhau.
Từ thời xa xưa, cuộc sông tự cung tự cấp thi mỗi dân tộc có những hoạt động
kinh tế khác nhau, trong đó điển hình là nghề nông trồng lúa nước, đốt nương
làm rẫy, chăn nuôi, nghề thủ công. Hoạt động sản xuất nào là chủ đạo phụ
thuộc trước hết vào điều kiện tự nhiên mà tộc người đó phụ thuộc.
Trong tập quán sản xuất luôn có thuộc tính sự phân vai lao động tương
đối mà ta gọi là phân công lao động giản đơn, rõ ràng giữa nam và nữ trong gia
đình. Nam giới thường làm các hoạt động như săn bắn, đan lát, làm nhà cửa,
còn phụ nữ thường cấy hái, dệt vải, và có một số hoạt động chung cả nam và nữ
cùng làm như phát nương, làm rẫy, lấy củi. Trong xã hội truyền thống, nam
giới được xem như lao động chính trong gia đình và chính điều này cũng quyết
định vị thế và tiếng nói của nam giới trong gia đình và trong cộng đồng. Ngày
nay, công cuộc đổi mới đã và đang tác dộng mạnh tới tập quán sản xuất, sinh
hoạt và ứng xử xã hội tuy nhiên người ta vẫn thấy những nét đặc trưng vốn có
của tộc người được truyền lại từ ngàn đời nay.
Trong tập quán sản xuất, có một đặc trưng cơ bản trong mỗi tộc người,
thể hiện cho đến ngày nay đó là nghề thủ công truyền thống. Mỗi cộng đồng
người đều có những nghề thủ công đặc trưng về loại hình hoặc kỹ thuật trong
quá trình tạo ra sản phẩm cũng như sản phẩm của nghề. Nghề thủ công là một
hoạt động kinh tế quan trọng cho sự phát triển của cộng đồng, vừa sử dụng lao
động tại chỗ lại là hàng hóa trao đổi và giao lưu kinh tế, văn hóa với xã hội bên
ngoài. Việc tìm hiểu về nghề thủ công truyền thống cho thấy các đặc trưng
trong cách thức sản xuất của từng tộc người.
15
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
1.1.2.2. Tập quán sinh hoạt
Là phạm trù thuộc về bản sắc văn hóa, các nghiên cứu của các nhà dân
tộc học cho thấy sự phong phú đa dạng ở các khía cạnh: ẩm thực, trang phục,
phương tiện giao thông, nhà ở truyền thống (ăn, mặc, ở, đi lại). Đây là những
thành tố văn hóa cơ bản, gắn bó trực tiếp với sinh hoạt thường ngày của cộng
đồng. Trong đó [5][32]:
- Ẩm thực: Hiện nay, khi tập quán sản xuất thay đổi, nguồn cung thực
phẩm truyền thống cũng giảm dần đi, cùng với sự du nhập của lối sống, văn
hóa ẩm thực mới đã dẫn đến những thay đổi đáng kể. Nhưng dù xuất hiện các
món ăn ảnh hưởng bởi các nền văn hóa bên ngoài, thì mỗi dân tộc cũng cố gắng
giữ gìn ẩm thực cổ truyền với những món ăn truyền thống, mang đậm nét văn
hóa của dân tộc, trong các dân tộc cũng xuất hiện các món ăn mới du nhập từ
bên ngoài, nhưng có một nguyên tắc xuyên suốt là không làm mất đi các giá trị
truyền thống lâu đời của đồng bào từng dân tộc, từng địa phương.
Đến đây chúng ta càng thấy phải diễn giải một cách khoa học về nội hàm
ẩm thực như là phạm trù chế biến món ăn, nguyên lí pha trộn, gia vị, tập quán
ăn uống được tiếp nhận cả từng dân tộc. Ở thành thị người ta ăn các món ăn đặc
sản, đắt tiền tại các nhà hàng khách sạn sang trọng. Ở nông thôn, cách nấu ăn,
tập quán ăn uống, dùng tay hay dùng công cụ hỗ trợ như thìa, dĩa bát, thì cũng
có dân tộc ăn bốc bằng tay.
- Trang phục: Hầu hết các dân tộc đều có những bộ trang phục riêng
mang đậm bản sắc truyền thống của dân tộc mình. Chức năng cơ bản trước nhất
của nó là bảo vệ con người. Đồng thời, trang phục bị chi phối bởi các nhân tố
chính, là khí hậu tự nhiên và phương thức sản xuất. Điều dẫn tới sự khác biệt
về hình thức, kiểu cách, màu sắc, các bộ phận của trang phục, trang sức kèm
theo. Là một trong những giá trị cột lõi trong nghiên cứu bản sắc văn hóa dân
tộc, vấn đề trang phục là cả một chuyện dài từ kiểu cách đến màu sắc và ăn
mặc thường nhật cũng như các dịp lễ hội như tết nhất, cưới xin, đám tang, hội
16
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
hè và đi du lịch... Tất cả đều cần được nghiên cứu chi tiết tùy theo đặc điểm tộc
người. Ngày nay cuộc sống hiện đại bắt đầu tác động tới cách ăn mặc của các
dân tộc. Con em các dân tộc đi học ở các trường ở thành thị cũng ăn mặc hiện
đại, nhưng về quê họ lại thích ăn mặc kiểu truyền thông.. Sự tiếp biến văn hóa
giữa truyền thống và hiện đại đang diễn ra mạnh mẽ và sâu sắc. Khách du lịch
nước ngoài ở lại qua đêm tại các cơ sở homstay đâu có biết rằng nhà cửa nội
thất cả cách ứng xử và ăn uống đều được đầu từ lớn để gây thiện cảm với đồng
bào dân tộc, xóa đi mặc cảm lạc hậu, bảo thủ.
- Khi nghiên cứu văn hóa ở của đồng bào các dân tộc các nhà dân tộc học
khám phá một nét chung, ở không chỉ gắn bó với sản xuất vật chất mà quan
trọng hơn cả đó là phạm trù văn hóa, mang tính tâm linh sâu sắc. Xưa kia, con
người cổ đại phải sông trong các hang đá, dưới các lùm cây, sau này tiên bộ
hơn sống trong các nhà đào hầm làm nhà dưới lòng đất, hoặc là lán trại trên
thảo nguyên lợp bằng da thú. Sự tiến hóa của nhà mở diễn ra lâu dài và gian
khổ, để cuối cùng có bước ngoặt quan trọng là làm được nhà bằng các vật liệu
có sẵn trong tự nhiên như gỗ rùng lá cây, đá, cát sỏi... Sự tiến bộ này được coi
là sự tiến bộ văn hóa ở giúp con người trở nên văn minh hơn, ít bệnh tật hơn và
do đó, dân số bắt đầu tăng lên và sức mạnh cộng đồng mỗi ngày một gấp bội.
Là phạm trù bản sắc văn hóa, nhà ở của đồng bào Mông được thể hiện
qua các bước chọn đất để dựng nhà, chọn gỗ rừng, tre nứa lá, chọn đất đá để
chỉnh tường hoặc xếp lại để che chắn quanh nhà và quanh vườn, một mặt để
che chắn gió mưa, chống thú dữ, và quan trọng hơn là nơi thể hiện văn hóa tâm
linh trong các sự kiện quan trọng như đám cưới, đám tang, lễ tết, đón khách
đến thăm nhà... Mỗi tộc người lại có những cách bố trí nội thất riêng, chẳng hạn
như cột nhà để thờ ma, cửa ra vào riêng cho chủ nhà và khách, có phân biệt
nam nữ; giữa nhà phải có bếp củi để nấu ăn và sưởi ấm... Người Mông rất giỏi
chọn đất để dựng nhà nên không mấy khi bị tai họa do đá lở và lũ quét. Chỉ có
17
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
điều, do cánh sống du canh du cư, người Mông thường làm tạm bợ, để vài ba
năm sau lại chuyển cư đi nới khác có điều kiện sản xuất và sinh sống tốt hơn,
mà đi đâu là đi cả bản, để lại một khoảng trống, sau một thời gian khi đất rừng
được khôi phục, bà con lại có thể kéo nhau trở lại. Người Mông cũng biết đó là
khó khăn cho nên mới có câu truyền miệng "ba lần chạy bằng một lần cháy".
Suốt đời di chuyển, suốt đời nghèo. Vậy nên nhà nước luôn tìm cách để khuyến
khích đồng bào hạ sơn, định canh định cư.
- Đi lại: Việc đi lại tưởng chừng chỉ là sự di động của con người từ điểm
A đến điểm B, thực ra, xét trên góc độ văn hóa, đây lại là phạm trù văn hóa vừa
có tính vật thể và phi vật thể. Từ góc độ vật thể, con người di động nhờ các
phương tiên cổ truyền như khiêng cáng, sử dụng xe ngựa, lừa, xe trâu, bò, thậm
chí ở Bắc cực, người ta đi lại bằng các xe trượt tuyết dùng sức kéo của đàn chó.
Văn hóa đi lại thể hệ sự phụ thuộc vào đặc điểm môi trường thiên nhiên địa
hình núi, sông, hồ, biển và đại dương. Hơn ai hết, người Mông trong quá trình
thiên di về phía nam, tới miền Hoa Nam Trung Quốc, Bắc Lào và Bắc Việt
Nam, đã sử dụng nhiều hình thức di chuyển khác nhau, trong đó có những
phương tiện di chuyển truyền thống như đi bộ, trèo đèo vượt suối, lênh đênh
trên các dòng sông, hồ và biển. Cũng nên nhấn mạnh, chính cuộc sống di
chuyển trên các bình độ cao, gọi là rẻo rao, người Mông rất giỏi leo trèo, chinh
phục các vùng sơn cước bằng việc cắt ngang địa hình dù hiểm trở đến mấy, làm
nên những kì tích tới mức các tộc người khác khó mà sánh được.
Trong xã hội mà chúng ta đang sống có những thay đổi sâu sắc trên mọi
phương diện như nhà ở, giao thông, các phương tiện đi lại, các phương tiện
truyền thông và thông tin đại chúng. Lối sống thành thị lan tỏa mạnh mẽ về
nông thôn trong quá trình đô thị hóa nông thôn, khiến chúng ta không thể tưởng
tượng được sự khác biệt đến không ngờ có được như ngày nay, vậy mà ngày
xưa, hoặc cách đây không lâu, người dân phải chấp nhận chung sống trong
18
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
nghèo nàn, lạc hậu. Nói tóm lại, quá trình đổi mới, cách tân đã xâm nhập mọi
khía cạnh văn hóa đi lại, và xa hơn nữa, cả cách ứng xử trong cộng đòng giữ
người với người, giữa người với môi trường vật chất và tinh thần chung quanh.
Như vậy, những thành tố văn hóa này là biểu hiện trực tiếp cho cách thức
ứng xử của cộng đồng với môi trường sống; mang tính đặc thù theo địa vực,
kinh tế, xã hội, một khi các phương tiện truyền thống đặc trưng vẫn được giữ
gìn, thì cách sống và lao động, cách ở ăn ở, ứng xử thường nhật vẫn mang theo
bản sắc văn hóa dưới dạng hành vi và tiềm thức; không tạo ra rào cản cũng như
thường xuyên có sự tương tác giữa cộng đồng với xã hội bên ngoài. Các đặc
trưng về văn hóa ăn, mặc, di chuyển của cộng đồng dân tộc tạo nên sự khác
biệt, giúp phân biệt hành vi ứng xử với nhau và với môi trường sống chung
quanh con người. Đây là yếu tố cơ bản khi đánh giá bản sắc văn hóa của một
dân tộc.
1.1.4. Văn hóa vật chất, văn hóa tinh thần
Theo định nghĩa của UNESCO, ngoài các yếu tố văn hóa vật thể như đã dề
cập ở trên, còn có cả các mặt của đời sống xã hội như làng bản và mối quan hệ
trong làng bản, quan hệ xã hội, gia đình và mối quan hệ trong gia đình, dòng họ.
Trong khi đó, theo UNESCO di sản văn hóa là phạm trù hết sức phong
phú từ ca múa nhạc đến văn chương truyền miệng, huyền thoại, ngôn ngữ, lễ
nghi, phong tục tập quán huyền thoại, y dược cổ truyền, đến việc nấu ăn và các
món ăn thường nhật trong dịp lễ hội, kể cả bí quyết công nghệ truyền thống.
Như vậy, văn hóa phi vật thể, hay nói khác đi là văn hóa tinh thần, có
tính biểu tượng và “không sờ thấy được” nhưng lại là phương thức tồn tại và
phát triển của con người.
Những thành tố này là nền tảng tinh thần xã hội. Các thành tố trong văn
hóa tinh thần cần được nghiên cứu khi tìm hiểu về bản sắc văn hóa các dân tộc
là [29]:
19
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
- Ngôn ngữ: Mang tính đặc thù của tộc người, chịu sự chi phối của lối
sống của cộng đồng dân cư, để diễn đạt các ý muốn của bản thân. Trong phát
ngôn, họ không bao giờ quên đi vai vế trong gia đình, dòng tộc của mình.
Dường như sử dụng ngôn ngữ, tiếng nói dân tộc mình để cùng trao đổi, cùng
bàn luận, các thành viên của mỗi bộ tộc cảm nhận được sự gần gũi, gắn bó chặt
chẽ hơn.
Ngôn ngữ vẫn có những mối liên hệ gần gũi với các ngôn ngữ thuộc
cùng nhóm ngôn ngữ với nhau. Ngôn ngữ được coi là phạm trù quan trọng nhất
để định dạng một tộc người, để phân biệt tộc người này với tộc người khác. Do
đó, các nhà dân tộc học coi ngôn ngữ là chỉ tiêu phân biệt tộc người trong một
cộng đồng, một quốc gia.
Hơn nữa, trong những năm gần đây, các dân tộc thiểu số thường vay mượn
các ngôn ngữ phổ thông trong giao tiếp thường nhật. Trong một quốc gia dân tộc
người ta thường sử dụng một ngôn ngữ chính thức, gọi là tiếng quốc gia, hay tiếng
phổ thông. Cũng có quốc gia dùng cả hai ngôn ngữ, gọi là hệ song ngữ. Nhưng
trong cộng đồng tộc người của riêng họ lại chỉ dùng tiếng mẹ đẻ.
Những người di cửa nước ngoài, định cư tại nước nào đó, thì đều bắt
buộc phải biết và giao lưu bằng tiếng nước đó, nhưng ở nhà họ luôn dạy con cái
mình bằng tiếng mẹ đẻ để không quên quê hương đất nước. Gần đây xuất hiện
khái niệm công dân toàn cầu, thì bắt buộc phải dùng tiếng Anh hoặc tiếng
Pháp, Tây Ban Nha, tiếng Đức.. Sự xuất hiện quốc tế ngữ làm phương tiện giao
lưu toàn cầu, nhưng cũng không thể thay thế được tiếng Anh, hơn nữa đây là
ngôn ngữ tin học được sử dụng rộng rãi trong cách mạng công nghiệp lần thứ
tư. Các khái niệm nền tảng của cuộc cách mạng này là Trí tuệ nhân tạo /
Internet kết nối vạn vật / Dữ liệu lớn (AI / IoT / BigData) với nơi định cư mới,
chẳng hạn ở Việt Nam học giỏi tiếng Việt, nhưng tiếng Anh cũng rất phổ biến
mỗi khi có khách du lịch nước ngoài đến thăm hoặc ở lại qua đêm tại các cơ sở
du lịch homstay.
20
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
- Phong tục, tập quán: Mỗi cộng đồng có một hệ giá trị - chuẩn mực
riêng, là định chế chi phối hành vi, các nguyên tức và chuẩn mức giao tiếp
trong một cộng đồng đó theo một trật tự nhất định. Bên cạnh các phong tục, tập
quán liên quan đến sản xuất, nhà cửa, các phong tục - tập quán thường thấy tại
các dân tộc là phong tục trong giao tiếp, ứng xử; phong tục vòng đời (sinh đẻ
và kết hôn, tang ma, nuôi dạy con cháu…). Thành tố văn hóa tộc người này
được coi là bắt buộc đối với việc định danh, gắn kết cộng đồng. Ví dụ như về
tập quán lễ tang, tang cổ truyền của các dân tộc là một trong những nghi lễ đặc
sắc thể hiện những quan niệm về vũ trụ, nhân sinh quan của tộc người. Những
quan niệm đó đã góp phần tạo nên “mối cộng cảm” và tạo ra cốt cách dân gian
và chủ nghĩa nhân văn trong tâm hồn con người. Chính vì vậy, tang lễ đã mang
nhiều giá trị của di sản văn hóa dân tộc [3]. Hơn nữa, đám tang còn mang
những ý nghĩa xã hội sâu sắc, thể hiện sự gắn kết cộng đồng thông qua các
quan niệm về tâm linh, người sống, mối quan hệ với thế giới bên kia sau khi
chết, trở thành chất keo gắn gia đình, dòng học và bản làng. Ví dụ như về hôn
nhân, dù hiện nay vẫn có dân tộc có tập tục thách cưới, dù ngày nay dường như
chỉ mang tính hình thức, tượng trưng, lễ vật thách cưới không yêu cầu cao,
không còn khắt khe như trước kia nữa; hay sự thay đổi trong tuổi tác và thế hệ
trong việc mặc trang phục ngày cưới. Vẫn biết theo độ tuổi và theo thời gian,
những người trẻ tuổi chủ yếu mặc váy cưới hiện đại, nhưng trang phục truyền
thống lai được những người nhiều tuổi hơn trân trọng.
Tôn giáo, tín ngưỡng là những thành tố văn hóa nặng về yếu tố tâm linh
và những kiêng kị của từng cộng đồng. Trong các hoạt động chung, những yếu
tố văn hóa này thường được cộng đồng lưu giữ, thực hành với những niềm tin
được xây dựng qua nhiều thế hệ, được cộng đồng tổ chức tại những không gian
linh thiêng (có hoặc không được phép sự hiện diện của tất cả những thành viên
của cộng đồng) cũng như hạn chế sự xuất hiện của người bên ngoài [32].
Những sinh hoạt tín ngưỡng tâm linh vẫn còn rất phổ biến trong cộng đồng và
21
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
vẫn giữ được nguyên những nét hồn nhiên mộc mạc thể hiện qua hai loại hình
nổi bật là tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên và tín ngưỡng thần, thánh.
- Lễ hội: Là hoạt động phổ biến, đa dạng trong các cộng đồng tộc người.
Hoạt động này được cả cộng đồng cùng thực hiện. Phần lễ được tiến hành theo
nghi thức tôn giáo, tín ngưỡng, Phần hội vừa mang tính truyền thống, vừa có
các loại hình cải tiến cho p;hù hợp với cuộc sống hiện đại. Như vậy phần lễ
trong mang nặng yếu tố tâm linh và gần như là thế giới riêng của cộng đồng
bản địa. Ngược lại, phần hội lại được tổ chức mang tính quảng bá, với sự tham
gia của nhiều bộ phận người dân bên trong và bên ngoài cộng đồng.
Có thể nói, thông qua tôn giao, tín ngưỡng, lễ hội dân gian có thể nhận
diện bản sắc văn hóa từng tộc người cấu thành bộ tộc và nhờ dó phân biệt bản
sắc văn hóa riêng của các khu địa dân tộc học trên lãnh thổ Lào. Hiện nay, do
tác động của các yêu tố KHKT khiến người lao động ngày càng chủ động trong
sản xuất, giảm dần sự phụ thuộc vào thiên thiên đã ảnh hưởng ít nhiều đến tín
ngưỡng ủa các dân tộc. Một số tín ngưỡng đã mất dần, đồng thời, xuất hiện
thêm một số tín ngưỡng, nghi lễ, lễ hội mới do ảnh hưởng mối quan hệ giữ các
tộc người và cả nước nói chung. Những thành tố cơ bản nói trên là cơ sở để
định dạng bản sắc văn hóa của một dân tộc trong cộng đồng tộc người trong
một quốc gia. Trong điều kiện hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng, bản sắc
văn hóa dân tộc cần được bảo vệ và phát huy nhưng yếu tố tích cực, vừa hạn
chế các mặt bảo thủ, lạc hậu để nhanh chóng định hình nền văn hóa mới phù
hợp với thời đại của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0.
1.2. Cơ sở thực tiễn
1.2.1. Lịch sử hình thành và phát triển của cộng đồng các dân tộc ở
CHDCND Lào
Ủy ban Dân tộc quốc gia Lào khẳng định dân tộc Lào là cộng đồng
người có một ngôn ngữ, có nguồn gốc lịch sử hình thành, có chung một nền
22
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
văn hóa - xã hội, có chung một nguồn gốc với 4 đặc điểm: (1) Có truyền thống
đoàn kết; (2) Không có lãnh thổ riêng, sống xen kẽ với nhau, và xu hướng xen
kẽ giữa các dân tộc ngày càng tăng; (3) Có sự chênh lệch về nhiều mặt kinh tế
và trình độ văn hóa; (4) Đa dạng trong kết cấu tộc người, có quan hệ nguồn gốc
với dân tộc ở các nước láng giềng [35].
Trải qua hàng chục vạn năm, những con người cổ sinh sống trên lãnh thổ
Lào đã từng bước vừa cải tạo mình, vừa cải tạo và chinh phục thiên nhiên để
sinh tồn và phát triển. Họ đã để lại đến nay những di tích văn hóa vật chất
chứng tỏ sự diễn tiến từ thời đại đồ đá cũ sang thời đại đồ đá mới đến thời đại
đồng thau và thời đại sắt. Trong những di tích văn hóa đó, những di tích văn
hóa thuộc thời đại đồng thau, tiêu biểu cho thời đại đồ sắt văn hóa Cự Thạch
dẫn tới sự ra đời các hình thái Mường cổ một cách phổ biến vào những thế kỷ
sau Công nguyên. Có thể thấy lịch sử Lào qua các thời kỳ sau đây: Nước Lào
thời kỳ các Mường cổ; Thời kỳ thống nhất đầu tiên của Vương quốc Lào Lạn
Xạng; Thời kỳ nhân dân Vương quốc Lào Lạn Xạng kháng chiến chống xâm
lược; Vương quốc Lào Lạn Xạng bước vào thời kỳ suy yếu và đất nước bị chia
cắt trong thế kỷ XVIII; Thực dân Pháp và phát xít Nhật thống trị đất Lào. Công
cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mĩ, đồng thời thiết lập chế
dộm dan chủ nhân dân tại một số vùng tự do; Cuối cùng là sự phát triển của chế
độ mới XHCXN trên đất Lao đương đại [42].
Kết quả nghiên cứu của các nhà dân tộc học, 49 bộ tộc hiện diện đất Lào
gồm ba khối lớn - Lào Lùm, Lào Thơng và Lào Xủng, cùng sinh sống.
Nếu chia theo nhóm ngôn ngữ, các dân tộc của Lào xếp theo 4 nhóm
ngôn ngữ: Nhóm Lào Lùm - Tày có 8 bộ tộc (bao gồm: Tộc người Lào, Tộc
người Tay, Tộc người Phu Tay, Tộc người Lự, Tộc người Duôn, Tộc người
Dăng, Tộc người Xẹc, Tộc người Thay Nửa), dân số 3.646.833, chiếm 55% dân
23
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
số cả nước. Khối này sinh hoạt ở đồng bằng và các sông, suối, sinh sống bằng
làm ruộng là chủ yếu, phần lớn theo đạo Phật.
Nhóm người Lào Thơng (Mon - khơme), có 32 bộ tộc, (bao gồm: Tộc
người Khơ Mụ, Tộc người Bay rạ, Tộc người Xing Mun, Tộc người phọng,
Tộc người Thèn, Tộc người Ơ Đu, Tộc người Bít, Tộc người La Mét, Tộc
người Xảm Tào, Tộc người Kạ Tang, Tộc người Mạ Kong, Tộc người Ta Ri,
Tộc người Do ru, Tộc người Ta Liêng, Tộc người Ta Ôi, Tộc người Dẹ, Tộc
người Brâu, Tộc người Kạ Tu, Tộc người Ha rắc, Tộc người Ôi, Tộc người Kạ
Riêng, Tộc người Chẹng, Tộc người Kạ Đang, Tộc người Xuồi, Tộc người Nha
hớn, Tộc người Lạ Vi, Tộc người Pa Kộ, Tộc người Khơ Me, Tộc người Tụm,
Tộc người Nguổn, Tộc người Moi, Tộc người Kri), tổng dân số 1.269.276
người, , chiếm 27% của dân số cả nước. Các bộ tộc khối này phần lớn dựa vào
vùng đồng bằng và miền núi, sinh sống lẫn lộn với các bộ tộc khác, làm nương
là chủ yếu và một số bộ tộc sinh sống ở đồng bằng làm ruộng thành nghề.
Nhóm Mông - Ưu Miên có 2 bộ tộc (gồm: Tộc người Mông, Tộc người
Iu Miên), chiếm 6,89% của dân số cả nước, phần lớn sinh Thượng Lào, một số
sinh sống ở Trung Lào sinh kế chủ yếu là làm nương và chăn nuôi.
Khối tiếng nói Trung - Ti Bệt có 7 bộ tộc (bao gồm: A Kha, Sing Si li, La
Hủ, Xi La, Hà Nhì, Lô lô, Hõ), tổng dân số 159.298 người, chiếm 11,1% của
dân số cả nước, sinh sống ở miền Bắc Lào, sinh ké chủ yếu là trồng lúa tẻ, ngô
trên các nương rãy và chăn nuôi gia súc gia cầm. Trong các bộ tộc này có
những tộc người bản địa như người Môn, người Khơme từng có mặt sơm trên
đất Lào xưa. Họ đã từng xây dựng quốc gia Môn - Khơme với nền văn hóa rực
rỡ như nền văn hóa Cự Thạch với người La Vạ ở Lào. Tiếp đó là sự di cư từ
bên ngoài của các cư dân Lào Thái, Lào Sủng và một số người từ bán đảo Tiểu
Ám chủ yếu từ Ấn Độ [42]...
24
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Lịch sử hình thành cộng đồng các dân tộc Lào cho thấy, các bộ tộc trong
xã hội Lào trong quá trình dựng nước và giữ nước đã cùng nhau đoàn kết xây
dựng quốc gia ngày càng vững mạnh. Tuy nhiên,, trong cơ cấu tộc người trong
xã hội Lào, vai trò của tộc người chủ thể (người Lào) thường không lớn về số
lượng nhưng chênh lệch về trình độ phát triển. Đây cũng là đặc điểm chung của
Cộng đồng ASEAN, đòi hỏi nhiều cố gắng để ráu ngắn khoảng cách phát triển
giữa các quốc gia thành viên.
Về nguồn gốc, chủng tộc cũng như về mặt thể chế xã hội vốn không
đồng nhất lại đa dạng và phức tạp. Đây là cơ sở căn bản của một nền văn hóa
chính trị đa tâm lý, đa tính cách, nhiều khát vọng và ước mơ, nhiều xu hướng tư
tưởng, nhiều mô hình tổ chức - thực hành và cũng nhiều tài năng do nhiều tố
chất tộc người hội tụ.
1.2.2. Khái quát chung về bản sắc văn hóa của các dân tộc nước CHDCND Lào
Các dân tộc Lào có truyền thống văn hóa lâu đời với các đặc trung cơ
bản. Đó là tình đoàn kết, lòng yêu nước, ý thức tự tôn, lối sống hòa đồng và
lòng khoan dung. Nền văn hóa của đất nước triệu voi cùng với cuộc đấu tranh
dựng nước và giữ nước oanh liệt là những nét văn hóa, hoa chăm pa, ở nhà sản,
ăn cơm nếp, thổi kèn và múa lăm vông. Chính những điều này góp phần hình
thành nên bản sắc văn hóa dân tộc truyền thống Lào.
Văn hóa truyền thống Lào đã được nhân dân các bộ tộc Lào tạo lập ngay
từ thời xa xưa, đồng thời tiếp biến với văn hóa Môn - Kh'me. Vương quốc Lạn
Xạng của người Lào đã tiếp nhận và biến đổi một số yêu trên bán đảo Trung
Ấn gồm hai nền văn hóa đồ sợ từ Ấn Độ và Trung Hoa.
Nhờ những nghiên cứu văn hóa tộc người trong khu vực Đông Nam Á
bán đảo mà chúng ta phát hiện ra cơ tầng Đông Nam Á trong văn hóa Lào và
quá trình tích hợp văn hóa tộc người nhất là cư dân Môn - Khóm và Lào - Thái
những nhân tố cơ bản để hình thành nhà nước Lạn Xạng trong sự tiếp xúc với
25
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
văn hóa Ấn Độ tạo thành một nền văn hóa quốc gia dân tộc có cấu trúc gồm hai
dòng: "Văn hóa bác học chịu ảnh hưởng của từ chương học Ấn Độ trên biểu
tầng qua ngươi Môn, người Khóm và văn hóa dân gian là dòng đã bảo lưu
được những yếu tố bản địa dưới cơ tầng và mối quan hệ tương hỗ giữa chúng
để tạo nên sắc thái riêng biệt của nền văn hóa Lào khác với người đồng tộc của
họ ở Thái Lan" [10]. Đặc điểm được coi là sự khác biệt trong bản sức văn hóa
với nhiều sắc thái phong phú và đa dạng này trong nền văn hóa Lào
Mỗi tộc người của Lào cũng có những nét riêng trong tập quán sinh hoạt
tùy thuộc vào môi trường, phong tục tập quán và nguồn gốc xuất xứ. Như đã
nói, các tộc ở Lào phân bô 3 địa khu tộc người : các tộc người Lào cư trú ở các
vùng thấp là người Lao Lùm;các tộc người Lào cư trú ở các vùng giữa là người
Lào Thơng, cư trú ở các vùng rẻo cao là Lào Sủng.
Trong các quan hệ tộc người ở Lào có một số đặc trung theo gia đình,
làng bản. Theo đó, gia đình được coi là tế bào xã hội cơ bản, đồng thời là nơi
lưu trữ các đặc trung văn hóa tộc người rất bền vững làm cơ sở để tạo lập nên
bản sắc chung của từng bộ tộc ở Lào. Và đặc thù hơn với người Mông ở Lào là
Do không có tập quán sông theo các gia đình lớn với nhiều thế hệ, thì với người
Mông, bản là cơ sở thấp nhất trong tổ chức xã hội của dan tộc này. Bản hình
thành từ 4 - 5 hộ gia đình, cũng có khi tới hàng trăm hộ tùy theo môi trường tự
nhiên lịch sử cho phép. Và do đó, văn hóa gia đình hòa quyện với văn hóa bản,
tạo nên bản sắc văn hóa khu địa tộc người. Đến đay có thể hiểu được, ở Lào,
người ta nhói đến Lào Sủng nhiều hơn là dân tộc Mông, trong khi chúng ta lại
quan tam đến nét riêng biệt của dân tộc này từ góc độ bản sắc văn hóa dan trộc
Mông hơn là bản sắc văn hóa của người Lào Sủng.
26
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
TIỂU KẾT CHƯƠNG 1
Trong thời kỳ hội nhập và phát triển, bản sắc văn hóa của một quốc gia
dân tộc nói chung và một dân tộc thành phần nói riêng đang đứng trước nhiều
cơ hội phát triển và cũng nhiều thách thức do bị mai một trước làn sóng hoàn
tan, dễ dẫn tới khủng hoảng. Thực tế đó đang đến với CHDCND Lào, một quốc
gia với nhiều bộ tộc đang nỗ lực vươn lên thoát nghèo nàn lạc hậu để hòa
chung trong một cộng đồng các quốc gia ASEAN vì hòa bình và thịnh vượng.
Theo tinh thần đó chúng tôi cho là cần thiết phải tìm hiểu những vấn đề lí luận
và thực tiễn của quá trình hình thành, phát triển cộng đồng các bộ tộc cùng
những đặc điểm văn hóa của các tộc người hợp thành theo các vùng miền : tiêu
biểu cho vùng thấp là người Lào Lùm, cho vùng giữa là người Lào Thơng, với
vùng cao là người Lào Sủng. Bên cạnh những dân tộc bản địa thì cũng có một
số tộc người di cư từ bên ngoài, điển hình là người Mông chiếm tới 1/3 dân số
Lào hiên nay . Dân tộc này có vai trò quan trọng trong sự tạo lập bản sắc văn
hóa công đồng các bộ tộc Lào. Và do đó, việc nghiên cứu bản sắc văn hóa dân
tộc Mông sẽ có ý nghĩa lớn trong hoạch định chính sách phát triển kinh tế xã
hội của đất nước Lào nói chung và cho dân tộc Mông nói riêng.
27
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Chương 2
ĐẶC ĐIỂM TỘC NGƯỜI VÀ BẢN SẮC VĂN HÓA CỦA DÂN TỘC
MÔNG Ở NƯỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO
2.1. Khái quát về nước CHDCND Lào
2.1.1. Vị trí địa lí
CHDCND Lào thuộc bán đảo Đông Dương, có diện tích 236.800 km2
.
Đây là địa bàn quan trọng về địa chính trị do tiếp giáp với Trung Quốc ở phía
Bắc, Phía đông và là Việt Nam, phía nam là Campuchia, còn phía tây là
Mianma và Thái Lan trên tổng chiều dài đường biên giới là 4820 km. Chiều dài
từ Bắc xuống Nam khoảng hơn 1.700 km, chỗ rộng nhất 500 km, chỗ hẹp nhất
140 km. Như vậy, nước Lào nằm ở trung tâm Đông Nam Á, giữa nhiều nước và
không có biển.
Lào là nước không có biển nhưng đổi lại chiếm vị trị chiến lược do
nguồn nước sông Mê Kông tàng trữ lớn về thủy điện, cá nước ngọt. Quan trọng
hơn cả là trong điều kiện khủng hoảng môi trường bắt đầu từ mất khả năng
kiểm soát trong việc sử dụng nguồn nước sông Mê Công có thể dẫn tới thảm
hỏa môi trường và khủng hoảng chính trị khu vực khó lường.
2.1.2. Điều kiện tự nhiên
Bốn vùng tự nhiên chủ yếu của Lào là: Đông - Bắc, Tây - Bắc, Trung
Lào và Nam Lào. Mỗi vùng có điều kiện địa lý, đất đai, khí hậu, thời tiết, v.v...
khác nhau. (i) Vùng Đông Bắc, bao gồm các tỉnh Phông Xa Lỳ, Luông Pha
Băng, Xiêng Khoảng, Hủa Phăn, diện tích tự nhiên khoảng 66.960 km2
, trong
đó núi chiếm hơn 90%. Trong năm có hơn bốn tháng mùa mưa, bốn tháng mùa
khô, có 2 - 3 tháng khô hạn. Đất đai phần lớn là đất núi màu nâu. Vùng Tây
Bắc, gồm các tỉnh: Luông Nặm Tha, Uđôm Xay, Bò Kẹo, Xay Nha Bu Ly.
Diện tích tự nhiên 47. 280 km2
, trong đó địa hình núi chiếm 90%.
28
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Hình 2.1. Bản đồ hành chính nước Lào
29
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Có hơn bốn tháng mùa mưa, bốn tháng mùa khô, có 2 - 3 tháng khô hạn.
Ba loại đất chính : đất núi / đất xám / đát xám bạc màu trên phù sa cổ.
(ii)Vùng Trung Lào, tổng diện tích tự nhiên 78.775 km2
, bao gồm 5 tỉnh,
trong đó co Thành phố Viêng Chăn Có bốn tháng mùa mưa, hơn tháng mùa
khô, có 3 - 4 tháng khô hạn. Đất đai gồm: Đất phù sa, đất xám bạc màu trên
phù sa cổ.
(iii) Vùng Nam Lào, gồm các tỉnh: Xa La Văn, Sê Kông. Chăm Pa Xắc
và Át Ta Pư. Diện tích tự nhiên 47.000 km2
, trong đó núi chiếm 70%.
Có bốn tháng mùa mưa, bốn tháng mùa khô, khoảng 3 - 4 tháng có khí
hậu chuyển. Các loại đất đỏ bazan và đất núi màu nâu vàng.
Nhìn từ trên cao, Lào được trông xem như một thung lũng lớn, được hợp
thành bởi nhiều thung lũng nhỏ, vừa nằm kế tiếp nhau ở các phù lưu và dọc
theo sông Mê Kông. Địa hình của Lào đa dạng và hiểm trở do nhiều sông và
núi cao ngăn cách. Miền Bắc có nhiều núi đồi trùng điệp. Bình độ núi tương
đối cao, có nhiều suối chảy dọc thung lũng, núi cao nhất ở tỉnh Xiêng Khoảng
là Phu Bía cao 2.820m. Miền Nam Lào tiếp giáp Campuchia với diện tích
82.180 km2
; cảnh quan điển hình là rừng nhiệt đới Tây Trường Sơn, địa hình
tương đối thấp, ít núi, có nhiều đồng bằng và thung lũng rộng.
Sự phân hóa khí hậu trên lãnh thổ Lào khá điển hình từ Bắc xuống Nam
và từ Đông sang Tây. Miền Bắc là vùng núi cao, khí hậu có tính chất nửa nhiệt
đới và khô. Nếu phía Đông của Nam Lào có khí hậu nhiệt đới gió mùa khô ẩm
thi ở phía Tây dọc sông Mê Kông khí hậu ẩm ướt hơn. Khí hậu phân mùa rõ
rệt: Mùa mưa bắt đầu từ giữa tháng IV kéo dài đến cuối tháng X. Mùa khô bắt
đầu từ tháng XI đến cuối tháng III đầu tháng IV. Sự luân chuyển các mùa tạo
nên nhịp điệu nước lên xuống theo mùa của sông Mê Kông.
Lào có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú. Nhờ có khí hậu nhiệt
đới nóng và ẩm, đất đai phần lớn là đất đồi núi, rừng tự nhiên phát triển mạnh.
30
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Trong rừng có nhiều loại gỗ và lâm, thổ sản quý hiếm. Hệ sinh vật gắn
bó với rừng cũng rất phong phú, đặc biệt là voi. Lào là đất nước Triệu voi và
hoa Chăm Pa. Nước Lào không có biển nhưng có nhiều sông suối, đặc biệt là
lưu vực sông Mê Kông với chiều dài 1835 km, là nguồn nước, thủy điện nguồn
các và du lịch sinh thái trên sông. Nhân dân các bộ tộc Lào không chỉ làm nghề
trồng trọt nương rẫy mà còn có nghề chài lưới, có khả năng thích ứng nhanh
với sự biến đổi của tự nhiên.
Điều kiện địa lý, khí hậu và nguồn tài nguyên thiên nhiên của Lào đã ảnh
hưởng sâu sắc đến quá sự hình thành và phát triển văn hóa của các bộ tộc Lào.
Sự phát triển từ sớm của cây lúa, lúa nương, lúa nước chứng minh trình độ hiểu
biết của con người Lào từ xa xưa về nghề nông, nghề rừng, nghề thủ công mỹ
nghệ. Chính vì vậy, dù xét từ góc độ nào thì người Lào cũng được quy vào cư
dân nông nghiệp. Mặc dù từ vài thập kỷ trở đây, các bộ tộc Lào có sự tiếp biến
với văn hóa bên ngoài, bước đù chịu ảnh hưởng bởi một số yếu tố văn hóa
ngoại lai, song nhưng giá trị cốt lõi của Lào vẫn được gìn giữ khá tốt. Chi phối
lịch sử hiện đại là ba hằng số văn hóa: kinh tế nông nghiệp/cư dân nông
nghiệp/xã hội nông nghiệp. Chỉ số quan trọng nhất của Lào là tài nguyên con
người. Để khám phá các giá trị văn hóa của tài nguyên con người cần phải
nghiên cứu các đặc điểm Điều kiện tự nhiên và ảnh hưởng của nó đến lớn đến
sự hình thành và phát triển xã hội Lào. Những tác động của phương thức sống
của cư dân nông thôn, nông nghiệp (không thuần tuý là lúa nước) đối với văn
hóa là đoàn kết, cộng đồng, hiền hòa và bao dung (chín bỏ làm mười), nhưng ít
cạnh tranh, giao lưu và phát triển. Lào là quốc gia có dân số nhỏ, diện tích bình
quân đầu người lại lớn do dân số ít, đại bộ phận sống vào thiên nhiên, bằng
lòng với cuộc sống có tính tự nhiên vốn có, ít có nhu cầu cạnh tranh phát triển.
Lào là quốc gia không có biển, địa hình phần lớn là đồi núi cao. Điều này
hạn đến điều kiện và khả năng giao lưu và tiếp biến văn hóa và kinh tế với thế
giới bên ngoài.
31
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Có sự khác biệt về độ cao địa hình và khi hậu cũng như điều kiện môi
trường sinh thái trong phân bố mạng lưới dân cư. Tuy nhiên giữa các tộc người
rẻo cao trên đát lào cũng tương tự như ở Việt Nam, người Mông có mối liên hệ
không gian khá đọc đáo và bền chặt khó có thể nói đó là hệ thống thông tin
ngầm định đã hình thành qua lịch sử tộc người này qua hàng nghìn năm trôi dạt
từ phương bắc xuống phương nam, rồi một bộ phận định cư tại Thượng Lào,
Bắc Việt Nam, và cứ thế đi tiếp, bây giờ một bộ phân tiên phong đã di tới Hạ
Lào và Tây Nguyên Việt Nam.
2.1.3. Điệu kiện kinh tế xã hội
CHDCND Lào hiện là một trong những nước nghèo. Trong những năm
gần đây, tăng trưởng GDP khác, đạt khoảng 8%, các năm 2007 - 2018. Kinh tế
vĩ mô Lào tiếp tục giữ được sự ổn định đạt 6,5% năm 2018. Qui mô GDP bình
quân đầu người tăng dần, đạt tới 2599 USD /người trong năm 2018. Môi
trường chính trị ổn định, Kinh tế vĩ mô dảm bảo,... Đây là tiên đề quan trọng
tạo nề tảng cho sự hình thành những nét văn hóa mới với một bộ phận dân cư
và nhà doanh nghiệp.
Như vậy, nghiên cứu lịch sử kinh tế xã hội Lào cho thấy, từ thời xa xưa
đến nay nông nghiệp núi lạc hậu, mạnh mún, tự cung tự cấp nay đa cho những
tín hiệu mới cho sự tăng trưởng kinh tế, ổn định vĩ mô, an ninh xã hội đảm bảo
và cuối cùng là tiên đề quan trọng cho phát triển văn hóa.
2.2. Dân số tộc người nước ở CHDCND Lào
CHDCND Lào có quy mô dân số nhỏ nhưng nhưng tăng khá nhanh, năm
1970, dân số Lào là 3.000.000 người, thì đến năm 2009, dân số là 6.127.910
32
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
người, năm 2015 dân số tăng lên là 6.492.400 người, đến nay, quy mô dân số
đã tăng lên đến 7.029.558 người, tương đương gần 0,1% dân số thế giới.
Sau khoảng 28 - 30 năm nưa Lào mới bước vào giai đoạn dân số vàng.
Đây là cơ hội để Lào gia tăng số dân nhằm mục địch tăng nguồn lao động đồng
thời tăng sức khỏe cho thị trường tiêu dùng trong nước - một yếu tố quan trọng
là cột trụ cho nền kinh tế nội địa.
Tập trung dân cư đông nhất là ở thành phố Viêng Chăn với 209 người/km2
.
Nhiều địa phương khác thường là mật độ dân số khoảng 11 - 12 người/km2
.
Mặc dù quy mô dân số không lớn, song Lào là quốc gia đa tộc người với 49
bộ tộc, thuộc ba khối lớn - Lào Lùm, Lào Thơng và Lào Xủng, cùng sinh sống.
Theo ngôn ngữ, các bộ tộc người Lào có 4 khối chính : (i) Lào Lùm -
Tày; (ii) Lào Thơng (Mon - Kh'Me); (iii) Hơ Mông - Iu Miên; (iv) Trung - Ti
Bệt. Khoảng 0,2% dân số thuộc nhóm ngôn ngữ khác.
Bảng 2.1. Dân số chia theo các nhóm dân tộc của nước Lào năm 2012
Nhóm dân tộc Tổng dân số Nữ (người)
Lào - Tày 3.646.838 1.830.803
Môn - Khơ Me 1.269.276 639.650
Trung Quốc -Tây Tạng 479.395 237.831
Mông - Iu Miên 159.298 79.465
Các dân tộc khác 67375 33702
Nguồn: Tổng cục thống kê
33
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Hình 2.2. Cơ cấu các nhóm dân tộc của nước Lào
Trong đó:
(1) 8 bộ tộc, chiếm 55% tổng dân số Lào, nói tiếng dân tộc Lao Lum -
Tày cư trú ở đồng bằng và các sông, suối, sinh kế chủ yếu là làm ruộng, phần
lớn theo đạo Phật.
(2) 32 bộ tộc, chiếm 27% của dân số nói tiếng Lào Thơng hệ Môn -
KhơMe, cư trú xen kẽ với các bộ tộc khác ở vùng đồng bằng và miền núi thấp,
thạo nghề làm ruộng và chăn nuôi.
(3) 2 bộ tộc, chiếm 6,89% của dân số, thuộc khối tiếng nói Mông - Ưu
Miên, cư tru phần lớn Thượng Lào một số sinh sống ở miền Trung Lào, sinh kế
chủ yếu canh tác nương rãy và chăn nuôi gia súc.
(4) 7 bộ tộc, chiếm 11,1% của dân số cả nước thuộc khối tiếng nói Trung
- Tây Tạng (Ti-bet), cư trú chủ yếu ở miền Bắc Lào, sinh sống bằng làm nương
trồng lúa tẻ, ngô và chăn nuôi.
Ngoài ra, còn nhóm tộc người khác chiếm 0,2% dân số với khoảng 12
nghìn người, từ các nước châu Á, đông nhất trong số đó là người Việt ở châu
Á, trong đó đông nhất là người Việt Nam.
34
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Bảng 2.2. Dân số và mật độ dân số nước Lào theo các đơn vị hành chính,
giai đoạn 2005 - 2015
Năm 2005 Năm 2015
TT Tỉnh D.S D.T Mật độ D.S D.T Mật độ
(người) Km2
(ng/km2
) (người) Km2
(ng/km2
)
1 Thủ đô 698.318 3.920 178,1 820.900 3,920 209
2 Phông sa ly 165.947 16.270 10,2 178.000 16,270 11
3 Luong năm tha 145.310 9.325 15,6 175.700 9,325 19
4 U dôm xay 265.179 15.370 17,3 307.600 15,370 20
5 Bo kẹo 145.263 6.196 23,4 179.300 6,196 29
6 Luong pha bang 407.093 16.875 24,1 431.900 16,875 26
7 Hủa phăn 280.938 16.500 17,0 289.400 16,500 18
8 Xaya bu ly 338.669 16.389 20,7 381.300 16,389 23
9 Xiêng khoảng 229.596 15.880 14,5 244.700 15,880 17
10 Viêng Chăn 388.895 18.726 21,0 419.100 18,726 27
11 BoLy khăm xay 225.301 14.863 15,2 273.700 14,863 18
12 Khăm muon 337.390 16.315 20,7 393.100 16,315 24
13 Sa văn na khét 825.902 21.774 37,9 967.700 21,774 45
14 Sa la văn 324.327 10.691 30,3 397.00 10,691 37
15 Xê kong 84.995 7.665 11,1 113.200 7,665 15
16 Chăm pha sắc 607.370 15.415 39,4 694.000 15,415 45
17 At ta phư 112.120 10.320 10,9 139.600 10,320 14
18 Xay sôm buon 39.423 4.506 8,7 85.200 4,506 10
Cả nước 5.621.982236.800 23,7 6.492.400236.800 27
Nguồn: Tổng cục thông kê nước CHDCND Lào
35
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Hình 2.3. Bản đồ phân bố dân cư nước Lào năm 2015
36
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Người Lào gốc Việt sống chủ yếu ở Thủ đô Viêng Chăn, các thành phố,
các trung tâm kinh tế mới.
Lịch sử nhập cư của người Việt sang đất Lào gồm ba giai đoạn. Trước
Cách mạng Tháng Tám chủ yếu là những người trốn chạy khỏi sự đàn áp của
chế độ thực dân Pháp và phong kiến Việt Nam. Thời kì kháng chiến chống
Pháp và chống Mĩ, một bộ phận người Việt tiếp tục sang Lào để làm ăn và
tránh các cuộc ném bom của thực dân Pháp và đế quốc Mĩ.
Thời kì gần đây, một bộ phận người Việt sang Lào làm ăn phát triển kinh
tế văn hóa giúp Lào, rồi xin ở lại định cư lâu dài.
Do nặng lòng với quê hương đất nước, người Việt đến đâu cũng nhớ về
quê hương bằng việc xây dựng chùa chiền thờ Phật theo môn phái Đại thừa.
Hiện nay trên đất Lào có 11 ngôi chùa Việt, chủ yếu ở Viêng Chăn và một số
địa phương khác. Văn hóa các bộ tộc Lào sẵn sàng tiếp nhận sự hiện diện yếu
tố Phật giáo đại thừa và văn hóa truyền thống từ Việt Nam.
Có thể nói, văn hóa truyền thống của người Lào là sự kết hợp giữa tính
hiền hòa của cư dân lúa nước với tính phóng khoáng như cư dân cao nguyên, từ
đây hình thành nên những nét văn hóa mang tính chan hòa của người Lào
truyền thống. Cho đến nay, xã hội Lào cơ bản vẫn mang những đặc tính truyền
thống, gắn liền với những yếu tố huyết thống, bộ tộc, bộ lạc. Xã hội công dân
hay xã hội dân sự mới ở giai đoạn ban đầu chưa hình thành và phát triển đầy
đủ. Tất nhiên đây là rào cản lớn cho việc dân chủ hóa về chính trị, hình thành
công dân, pháp luật, hay nói cách khác, những đặc điểm tộc người, cơ cấu và tổ
chức xã hội, nhất là các cơ sở về tính cách con người, lối sống cộng đồng của
37
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
các bộ tộc Lào đã hình thành nên các giá trị truyền thống văn hóa Lào đặc sắc
cho đến tận ngày nay.
2.3. Bản sắc văn hóa dân tộc Mông của CHDCND Lào

More Related Content

Similar to Bản sắc văn hóa của dân tộc Mông ở nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào.doc

Similar to Bản sắc văn hóa của dân tộc Mông ở nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào.doc (20)

Hoàn thiện công tác huy động vốn tại Qũy tín dụng nhân dân tỉnh Quảng Trị.doc
Hoàn thiện công tác huy động vốn tại Qũy tín dụng nhân dân tỉnh Quảng Trị.docHoàn thiện công tác huy động vốn tại Qũy tín dụng nhân dân tỉnh Quảng Trị.doc
Hoàn thiện công tác huy động vốn tại Qũy tín dụng nhân dân tỉnh Quảng Trị.doc
 
Phát triển kinh tế trang trại ở huyện lệ thuỷ, tỉnh quảng bình.doc
Phát triển kinh tế trang trại ở huyện lệ thuỷ, tỉnh quảng bình.docPhát triển kinh tế trang trại ở huyện lệ thuỷ, tỉnh quảng bình.doc
Phát triển kinh tế trang trại ở huyện lệ thuỷ, tỉnh quảng bình.doc
 
Phát triển du lịch thành phố Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2010 - 2017.doc
Phát triển du lịch thành phố Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2010 - 2017.docPhát triển du lịch thành phố Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2010 - 2017.doc
Phát triển du lịch thành phố Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2010 - 2017.doc
 
Nghiên cứu vai trò của người phụ nữ dân tộc thái trong phát triển kinh tế hộ ...
Nghiên cứu vai trò của người phụ nữ dân tộc thái trong phát triển kinh tế hộ ...Nghiên cứu vai trò của người phụ nữ dân tộc thái trong phát triển kinh tế hộ ...
Nghiên cứu vai trò của người phụ nữ dân tộc thái trong phát triển kinh tế hộ ...
 
Phát triển nông nghiệp huyện khoái châu, tỉnh hưng yên giai đoạn 2010 - 2017.doc
Phát triển nông nghiệp huyện khoái châu, tỉnh hưng yên giai đoạn 2010 - 2017.docPhát triển nông nghiệp huyện khoái châu, tỉnh hưng yên giai đoạn 2010 - 2017.doc
Phát triển nông nghiệp huyện khoái châu, tỉnh hưng yên giai đoạn 2010 - 2017.doc
 
Phát triển kinh tế trang trại huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc.doc
Phát triển kinh tế trang trại huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc.docPhát triển kinh tế trang trại huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc.doc
Phát triển kinh tế trang trại huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc.doc
 
Quản lý đào tạo lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài trong bối cảnh hội...
Quản lý đào tạo lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài trong bối cảnh hội...Quản lý đào tạo lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài trong bối cảnh hội...
Quản lý đào tạo lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài trong bối cảnh hội...
 
Thực trạng và giải pháp phát triển ngành chăn nuôi lợn thịt ở các xã ven thàn...
Thực trạng và giải pháp phát triển ngành chăn nuôi lợn thịt ở các xã ven thàn...Thực trạng và giải pháp phát triển ngành chăn nuôi lợn thịt ở các xã ven thàn...
Thực trạng và giải pháp phát triển ngành chăn nuôi lợn thịt ở các xã ven thàn...
 
Nâng cao chất lượng độ gũ công chức văn hóa – xã hội cấp xã trên địa bàn huyệ...
Nâng cao chất lượng độ gũ công chức văn hóa – xã hội cấp xã trên địa bàn huyệ...Nâng cao chất lượng độ gũ công chức văn hóa – xã hội cấp xã trên địa bàn huyệ...
Nâng cao chất lượng độ gũ công chức văn hóa – xã hội cấp xã trên địa bàn huyệ...
 
Đánh giá tài nguyên đất phục vụ phát triển bền vững nông nghiệp tỉnh Thái Ngu...
Đánh giá tài nguyên đất phục vụ phát triển bền vững nông nghiệp tỉnh Thái Ngu...Đánh giá tài nguyên đất phục vụ phát triển bền vững nông nghiệp tỉnh Thái Ngu...
Đánh giá tài nguyên đất phục vụ phát triển bền vững nông nghiệp tỉnh Thái Ngu...
 
Nghiên cứu thực trạng và giải pháp phát triển ngành lâm nghiệp huyện Buôn Đôn...
Nghiên cứu thực trạng và giải pháp phát triển ngành lâm nghiệp huyện Buôn Đôn...Nghiên cứu thực trạng và giải pháp phát triển ngành lâm nghiệp huyện Buôn Đôn...
Nghiên cứu thực trạng và giải pháp phát triển ngành lâm nghiệp huyện Buôn Đôn...
 
Chính sách hỗ trợ phát triển nông nghiệp công nghê cao của tỉnh Nghệ An.doc
Chính sách hỗ trợ phát triển nông nghiệp công nghê cao của tỉnh Nghệ An.docChính sách hỗ trợ phát triển nông nghiệp công nghê cao của tỉnh Nghệ An.doc
Chính sách hỗ trợ phát triển nông nghiệp công nghê cao của tỉnh Nghệ An.doc
 
Quản lý nhà nước đối với hoạt động nuôi trồng và tiêu thụ thủy sản trên địa b...
Quản lý nhà nước đối với hoạt động nuôi trồng và tiêu thụ thủy sản trên địa b...Quản lý nhà nước đối với hoạt động nuôi trồng và tiêu thụ thủy sản trên địa b...
Quản lý nhà nước đối với hoạt động nuôi trồng và tiêu thụ thủy sản trên địa b...
 
Đánh giá hiệu quả kinh tế các hộ nuôi lợn đen bản địa trên địa bàn tỉnh Lào C...
Đánh giá hiệu quả kinh tế các hộ nuôi lợn đen bản địa trên địa bàn tỉnh Lào C...Đánh giá hiệu quả kinh tế các hộ nuôi lợn đen bản địa trên địa bàn tỉnh Lào C...
Đánh giá hiệu quả kinh tế các hộ nuôi lợn đen bản địa trên địa bàn tỉnh Lào C...
 
Nghiên cứu hiện trạng và định hướng khai thác lễ hội truyền thống phục vụ phá...
Nghiên cứu hiện trạng và định hướng khai thác lễ hội truyền thống phục vụ phá...Nghiên cứu hiện trạng và định hướng khai thác lễ hội truyền thống phục vụ phá...
Nghiên cứu hiện trạng và định hướng khai thác lễ hội truyền thống phục vụ phá...
 
Yếu tố tác động đến ý định sử dụng dịch vụ ngân hàng số tại ngân hàng Quân Độ...
Yếu tố tác động đến ý định sử dụng dịch vụ ngân hàng số tại ngân hàng Quân Độ...Yếu tố tác động đến ý định sử dụng dịch vụ ngân hàng số tại ngân hàng Quân Độ...
Yếu tố tác động đến ý định sử dụng dịch vụ ngân hàng số tại ngân hàng Quân Độ...
 
Nghiên cứu chất lượng cuộc sống dân cư tỉnh Bắc Ninh giai đoạn (2006 - 2016).doc
Nghiên cứu chất lượng cuộc sống dân cư tỉnh Bắc Ninh giai đoạn (2006 - 2016).docNghiên cứu chất lượng cuộc sống dân cư tỉnh Bắc Ninh giai đoạn (2006 - 2016).doc
Nghiên cứu chất lượng cuộc sống dân cư tỉnh Bắc Ninh giai đoạn (2006 - 2016).doc
 
Phát triển đội ngũ hiệu trưởng trường mầm non khu vực Bắc trung bộ đáp ứng yê...
Phát triển đội ngũ hiệu trưởng trường mầm non khu vực Bắc trung bộ đáp ứng yê...Phát triển đội ngũ hiệu trưởng trường mầm non khu vực Bắc trung bộ đáp ứng yê...
Phát triển đội ngũ hiệu trưởng trường mầm non khu vực Bắc trung bộ đáp ứng yê...
 
Các Yêu Tố Ảnh Hưởng Đến Quyết Định Đăng Ký Học Online Tại Học Viện Đào Tạo Q...
Các Yêu Tố Ảnh Hưởng Đến Quyết Định Đăng Ký Học Online Tại Học Viện Đào Tạo Q...Các Yêu Tố Ảnh Hưởng Đến Quyết Định Đăng Ký Học Online Tại Học Viện Đào Tạo Q...
Các Yêu Tố Ảnh Hưởng Đến Quyết Định Đăng Ký Học Online Tại Học Viện Đào Tạo Q...
 
Phân tích các luồng thu nhập, chi tiêu và xác định nhu cầu vốn vay của các hộ...
Phân tích các luồng thu nhập, chi tiêu và xác định nhu cầu vốn vay của các hộ...Phân tích các luồng thu nhập, chi tiêu và xác định nhu cầu vốn vay của các hộ...
Phân tích các luồng thu nhập, chi tiêu và xác định nhu cầu vốn vay của các hộ...
 

More from Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói ☎☎☎ Liên hệ ZALO/TELE: 0973.287.149 👍👍

More from Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói ☎☎☎ Liên hệ ZALO/TELE: 0973.287.149 👍👍 (20)

Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến lòng trung thành của nhân viên tại khách s...
Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến lòng trung thành của nhân viên tại khách s...Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến lòng trung thành của nhân viên tại khách s...
Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến lòng trung thành của nhân viên tại khách s...
 
Nghiên cứu về phát triển hệ thống kênh phân phối sản phẩm của các doanh nghiệ...
Nghiên cứu về phát triển hệ thống kênh phân phối sản phẩm của các doanh nghiệ...Nghiên cứu về phát triển hệ thống kênh phân phối sản phẩm của các doanh nghiệ...
Nghiên cứu về phát triển hệ thống kênh phân phối sản phẩm của các doanh nghiệ...
 
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THƯƠNG HIỆU.docx
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THƯƠNG HIỆU.docxCƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THƯƠNG HIỆU.docx
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THƯƠNG HIỆU.docx
 
Cơ sở lý luận của việc nâng cao chất lượng phục vụ tại bộ phận đón tiếp của k...
Cơ sở lý luận của việc nâng cao chất lượng phục vụ tại bộ phận đón tiếp của k...Cơ sở lý luận của việc nâng cao chất lượng phục vụ tại bộ phận đón tiếp của k...
Cơ sở lý luận của việc nâng cao chất lượng phục vụ tại bộ phận đón tiếp của k...
 
Cơ sở lý luận về phát triển thị trƣờng khách inbound dưới góc độ marketing củ...
Cơ sở lý luận về phát triển thị trƣờng khách inbound dưới góc độ marketing củ...Cơ sở lý luận về phát triển thị trƣờng khách inbound dưới góc độ marketing củ...
Cơ sở lý luận về phát triển thị trƣờng khách inbound dưới góc độ marketing củ...
 
Cơ sở lý luận về thị trường và sử dụng marketing nhằm mở rộng thị trường của ...
Cơ sở lý luận về thị trường và sử dụng marketing nhằm mở rộng thị trường của ...Cơ sở lý luận về thị trường và sử dụng marketing nhằm mở rộng thị trường của ...
Cơ sở lý luận về thị trường và sử dụng marketing nhằm mở rộng thị trường của ...
 
Tính toán thiết kế chế tạo và vận hành thử nghiệm hệ thống cấp đông I-Q-F thẳ...
Tính toán thiết kế chế tạo và vận hành thử nghiệm hệ thống cấp đông I-Q-F thẳ...Tính toán thiết kế chế tạo và vận hành thử nghiệm hệ thống cấp đông I-Q-F thẳ...
Tính toán thiết kế chế tạo và vận hành thử nghiệm hệ thống cấp đông I-Q-F thẳ...
 
Tính toán, thiết kế máy sấy bơm nhiệt sấy thanh long cắt lát với năng suất 20...
Tính toán, thiết kế máy sấy bơm nhiệt sấy thanh long cắt lát với năng suất 20...Tính toán, thiết kế máy sấy bơm nhiệt sấy thanh long cắt lát với năng suất 20...
Tính toán, thiết kế máy sấy bơm nhiệt sấy thanh long cắt lát với năng suất 20...
 
Nghiên cứu nhiệt phân gỗ nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm than hoa.doc
Nghiên cứu nhiệt phân gỗ nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm than hoa.docNghiên cứu nhiệt phân gỗ nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm than hoa.doc
Nghiên cứu nhiệt phân gỗ nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm than hoa.doc
 
Hoàn thiện quy trình sản xuất thanh long sấy bằng phương pháp sấy đối ...
Hoàn thiện quy trình sản xuất thanh long sấy bằng phương pháp sấy đối ...Hoàn thiện quy trình sản xuất thanh long sấy bằng phương pháp sấy đối ...
Hoàn thiện quy trình sản xuất thanh long sấy bằng phương pháp sấy đối ...
 
Nghiên cứu ứng dụng hệ điều khiển dự báo để điều khiển mức nước bao hơi của n...
Nghiên cứu ứng dụng hệ điều khiển dự báo để điều khiển mức nước bao hơi của n...Nghiên cứu ứng dụng hệ điều khiển dự báo để điều khiển mức nước bao hơi của n...
Nghiên cứu ứng dụng hệ điều khiển dự báo để điều khiển mức nước bao hơi của n...
 
ĐỒ ÁN - BÁO CÁO MÔ HÌNH KHO LẠNH DÀN TRẢI.doc
ĐỒ ÁN - BÁO CÁO MÔ HÌNH KHO LẠNH DÀN TRẢI.docĐỒ ÁN - BÁO CÁO MÔ HÌNH KHO LẠNH DÀN TRẢI.doc
ĐỒ ÁN - BÁO CÁO MÔ HÌNH KHO LẠNH DÀN TRẢI.doc
 
ĐỒ ÁN - Tính toán thiết kế máy sấy khoai lang năng suất 100 kg mẻ.doc
ĐỒ ÁN - Tính toán thiết kế máy sấy khoai lang năng suất 100 kg mẻ.docĐỒ ÁN - Tính toán thiết kế máy sấy khoai lang năng suất 100 kg mẻ.doc
ĐỒ ÁN - Tính toán thiết kế máy sấy khoai lang năng suất 100 kg mẻ.doc
 
Đồ án tốt nghiệp - Sấy bã mía, 9 điểm.doc
Đồ án tốt nghiệp - Sấy bã mía, 9 điểm.docĐồ án tốt nghiệp - Sấy bã mía, 9 điểm.doc
Đồ án tốt nghiệp - Sấy bã mía, 9 điểm.doc
 
Hoàn thiện quy trình sản xuất thanh long sấy bằng phương pháp sấy đối lưu.doc
Hoàn thiện quy trình sản xuất thanh long sấy bằng phương pháp sấy đối lưu.docHoàn thiện quy trình sản xuất thanh long sấy bằng phương pháp sấy đối lưu.doc
Hoàn thiện quy trình sản xuất thanh long sấy bằng phương pháp sấy đối lưu.doc
 
ĐỒ ÁN - Điều khiển lưu lượng không khí trong phòng sạch thông qua biến tần.doc
ĐỒ ÁN - Điều khiển lưu lượng không khí trong phòng sạch thông qua biến tần.docĐỒ ÁN - Điều khiển lưu lượng không khí trong phòng sạch thông qua biến tần.doc
ĐỒ ÁN - Điều khiển lưu lượng không khí trong phòng sạch thông qua biến tần.doc
 
ĐỒ ÁN - Tính toán thiết bị sấy nấm kểu sấy hầm, năng suất nhập liệu 650kgmẻ.doc
ĐỒ ÁN - Tính toán thiết bị sấy nấm kểu sấy hầm, năng suất nhập liệu 650kgmẻ.docĐỒ ÁN - Tính toán thiết bị sấy nấm kểu sấy hầm, năng suất nhập liệu 650kgmẻ.doc
ĐỒ ÁN - Tính toán thiết bị sấy nấm kểu sấy hầm, năng suất nhập liệu 650kgmẻ.doc
 
Thiết kế nhà máy sản xuất bia năng suất 91,8 triệu lít sản phẩm năm.docx
Thiết kế nhà máy sản xuất bia năng suất 91,8 triệu lít sản phẩm năm.docxThiết kế nhà máy sản xuất bia năng suất 91,8 triệu lít sản phẩm năm.docx
Thiết kế nhà máy sản xuất bia năng suất 91,8 triệu lít sản phẩm năm.docx
 
Tính toán thiết kế hệ thống sấy thùng quay sấy cà phê nhân theo năng suất nhậ...
Tính toán thiết kế hệ thống sấy thùng quay sấy cà phê nhân theo năng suất nhậ...Tính toán thiết kế hệ thống sấy thùng quay sấy cà phê nhân theo năng suất nhậ...
Tính toán thiết kế hệ thống sấy thùng quay sấy cà phê nhân theo năng suất nhậ...
 
Thiết kế hệ thống sấy thùng quay sấy bắp với năng suất 800 kgh.docx
Thiết kế hệ thống sấy thùng quay sấy bắp với năng suất 800 kgh.docxThiết kế hệ thống sấy thùng quay sấy bắp với năng suất 800 kgh.docx
Thiết kế hệ thống sấy thùng quay sấy bắp với năng suất 800 kgh.docx
 

Recently uploaded

Recently uploaded (20)

Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhàBài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
 
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 1-20) ...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 1-20) ...40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 1-20) ...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 1-20) ...
 
Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3
Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3
Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3
 
22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...
22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...
22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...
 
Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...
Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...
Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...
 
Luận văn 2024 Tạo động lực lao động tại Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương
Luận văn 2024 Tạo động lực lao động tại Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy PhươngLuận văn 2024 Tạo động lực lao động tại Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương
Luận văn 2024 Tạo động lực lao động tại Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương
 
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
 
Bài giảng chương 8: Phương trình vi phân cấp một và cấp hai
Bài giảng chương 8: Phương trình vi phân cấp một và cấp haiBài giảng chương 8: Phương trình vi phân cấp một và cấp hai
Bài giảng chương 8: Phương trình vi phân cấp một và cấp hai
 
Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...
Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...
Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...
 
Tiểu luận triết học_Nguyễn Gia Nghi_QHCCCLC_11230120.pdf
Tiểu luận triết học_Nguyễn Gia Nghi_QHCCCLC_11230120.pdfTiểu luận triết học_Nguyễn Gia Nghi_QHCCCLC_11230120.pdf
Tiểu luận triết học_Nguyễn Gia Nghi_QHCCCLC_11230120.pdf
 
NGÂN HÀNG KĨ THUẬT SỐ-slide CHƯƠNG 1 B 1 2024.pptx
NGÂN HÀNG KĨ THUẬT SỐ-slide CHƯƠNG 1 B 1 2024.pptxNGÂN HÀNG KĨ THUẬT SỐ-slide CHƯƠNG 1 B 1 2024.pptx
NGÂN HÀNG KĨ THUẬT SỐ-slide CHƯƠNG 1 B 1 2024.pptx
 
[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...
[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...
[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...
 
QUẢN LÝ TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP – GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN HUYỆN LẬP THẠC...
QUẢN LÝ TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP – GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN HUYỆN LẬP THẠC...QUẢN LÝ TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP – GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN HUYỆN LẬP THẠC...
QUẢN LÝ TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP – GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN HUYỆN LẬP THẠC...
 
Chương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa học
Chương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa họcChương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa học
Chương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa học
 
Báo cáo bài tập lớn E - Marketing Xây dựng kế hoạch marketing điện tử cho nhã...
Báo cáo bài tập lớn E - Marketing Xây dựng kế hoạch marketing điện tử cho nhã...Báo cáo bài tập lớn E - Marketing Xây dựng kế hoạch marketing điện tử cho nhã...
Báo cáo bài tập lớn E - Marketing Xây dựng kế hoạch marketing điện tử cho nhã...
 
Phân tích báo cáo tài chính tại công ty TNHH xây dựng và thương mại Thịnh An
Phân tích báo cáo tài chính tại công ty TNHH xây dựng và thương mại Thịnh AnPhân tích báo cáo tài chính tại công ty TNHH xây dựng và thương mại Thịnh An
Phân tích báo cáo tài chính tại công ty TNHH xây dựng và thương mại Thịnh An
 
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...
 
Kỹ năng khởi nghiệp Đổi mới sáng tạo cho sinh viên
Kỹ năng khởi nghiệp Đổi mới sáng tạo cho sinh viênKỹ năng khởi nghiệp Đổi mới sáng tạo cho sinh viên
Kỹ năng khởi nghiệp Đổi mới sáng tạo cho sinh viên
 
PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÀI LÒNG VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN HÀNG KHÁCH BẰ...
PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÀI LÒNG VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN HÀNG KHÁCH BẰ...PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÀI LÒNG VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN HÀNG KHÁCH BẰ...
PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÀI LÒNG VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN HÀNG KHÁCH BẰ...
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
 

Bản sắc văn hóa của dân tộc Mông ở nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào.doc

  • 1. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM MOUA XIONG VAYER BẢN SẮC VĂN HÓA CỦA DÂN TỘC MÔNG Ở NƯỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÍ HỌC THÁI NGUYÊN - Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – Đại học Thái Nguyên http://lrc.tnu.edu.vn
  • 2. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM MOUA XIONG VAYER BẢN SẮC VĂN HÓA CỦA DÂN TỘC MÔNG Ở NƯỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO Ngành: Địa lí học Mã ngành: 8.31.05.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÍ HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. DƯƠNG QUỲNH PHƯƠNG THÁI NGUYÊN - Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – Đại học Thái Nguyên http://lrc.tnu.edu.vn
  • 3. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kì một công trình nào khác. Các bảng biểu, số liệu được tính toán dựa trên nguồn số liệu của các Cơ quan thống kê quốc gia, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào. Các nguồn tài liệu tham khảo được trích dẫn đầy đủ và trung thực. Thái Nguyên, tháng 6 năm 2019 Tác giả MOUA XIONG VAYER Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – Đại học Thái Nguyên http://lrc.tnu.edu.vn
  • 4. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện đề tài “Bản sắc văn hóa của dân tộc Mông ở nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào”, tôi đã nhận được sự hướng dẫn, giúp đỡ, động viên của nhiều cá nhân và tập thể. Tôi xin được bày tỏ sự cảm ơn sâu sắc nhất tới tất cả các cá nhân và tập thể đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong học tập và nghiên cứu. Tôi xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của giáo viên hướng dẫn PGS.TS. Dương Quỳnh Phương. Tôi cũng xin bày tỏ sự cảm ơn tới Ban Giám hiệu Trường Đại học Sư Phạm - Đại học Thái Nguyên cùng các thầy, cô giáo trong Khoa Địa lí, phòng Đào tạo đã giúp đỡ, dạy bảo tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu. Qua đây tôi cũng xin được gửi lời cảm ơn tới các cô chú, anh chị em tại quê hương Lào thân yêu đã tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu thực hiện đề tài này tại địa phương. Cuối cùng tôi xin cảm ơn gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đã động viên và tạo điều kiện giúp đỡ tôi để tôi hoàn thành tốt đề tài này. Tôi xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 6 năm 2019 Người thực hiện MOUA XIONG VAYER Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – Đại học Thái Nguyên http://lrc.tnu.edu.vn
  • 5. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 MỤC LỤC Lời cam đoan................................................................................................................................................ i Lời cảm ơn....................................................................................................................................................ii Mục lục......................................................................................................................................................... iii Danh mục các từ viết tắt......................................................................................................................iv Danh mục các bảng ................................................................................................................................. v Danh mục các hình .................................................................................................................................vi MỞ ĐẦU.............................................................................................................1 1. Lý do chọn đề tài .............................................................................................1 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề...............................................................................1 3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu ...................................................................3 4. Giới hạn phạm vi nghiên cứu ..........................................................................4 5. Quan điểm và phương pháp nghiên cứu..........................................................4 6. Phương pháp nghiên cứu.................................................................................5 7. Dự kiến đóng góp luận văn .............................................................................6 8. Cấu trúc luận văn.............................................................................................7 Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC.................................................................................................8 1.1. Cơ sở lí luận..................................................................................................8 1.1.1. Các khái niệm............................................................................................8 1.1.2. Tập quán sản xuất, tập quán sinh hoạt.....................................................15 1.1.4. Văn hóa vật chất, văn hóa tinh thần ........................................................19 1.2. Cơ sở thực tiễn............................................................................................22 1.2.1. Lịch sử hình thành và phát triển của cộng đồng các dân tộc ở CHDCND Lào ...................................................................................................22 1.2.2. Khái quát chung về bản sắc văn hóa của các dân tộc nước CHDCND Lào .. 25 TIỂU KẾT CHƯƠNG 1....................................................................................27 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – Đại học Thái Nguyên http://lrc.tnu.edu.vn
  • 6. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Chương 2: ĐẶC ĐIỂM TỘC NGƯỜI VÀ BẢN SẮC VĂN HÓA CỦA DÂN TỘC MÔNG Ở NƯỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO ...........................................................................................................................28 2.1. Khái quát về nước CHDCND Lào .............................................................28 2.1.1. Vị trí địa lí................................................................................................28 2.1.2. Điều kiện tự nhiên ...................................................................................28 2.1.3. Điệu kiện kinh tế xã hội...........................................................................32 2.2. Dân số tộc người nước ở CHDCND Lào ...................................................32 2.3. Bản sắc văn hóa dân tộc Mông của CHDCND Lào...................................38 2.3.1. Lịch sử hình thành dân tộc Mông ở nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào ..............................................................................................................38 2.3.2. Văn hóa truyền thống của dân tộc Mông ở nước CHDC ND Lào..........40 2.3.3. Đời sống xã hội........................................................................................44 2.3.4. Lễ tết........................................................................................................49 2.3.5. Thờ cúng..................................................................................................50 2.3.6. Văn hóa trong hoạt động sản xuất của người Mông ...............................51 2.4. Một số thay đổi về bản sắc văn hóa dân tộc Mông trong giai đoạn hiện nay ...........................................................................................................................55 TIỂU KẾT CHƯƠNG 2....................................................................................58 Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC MÔNG Ở NƯỚC CHDCND LÀO ................59 3.1 Quan điểm và định hướng về việc giữ gìn bản sắc văn hóa các dân tộc của nước Lào .....................................................................................................59 3.1.1. Quan điểm................................................................................................59 3.1.2. Định hướng phát triển..............................................................................59 3.2. Một số giải pháp nhằm gìn giữ và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc dân tộc Mông của nước Lào..............................................................................62 3.2.1. Đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội làm nền tảng cho việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc......................................................................62
  • 7. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – Đại học Thái Nguyên http://lrc.tnu.edu.vn
  • 8. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 3.2.2. Tuyên truyền, giới thiệu rộng rãi văn hóa dân tộc, đồng thời nâng cao ý thức giữ gìn, kế thừa và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Mông ở Lào.......65 3.2.3. Đầu tư xây dựng các làng văn hóa dân tộc và mô hình phát triển văn hóa ở ở vùng có người Mông cư trú..................................................................67 3.2.4. Khảo sát sưu tầm, nghiên cứu, đánh giá toàn diện các giá trị văn hóa truyền thống, khôi phục các lễ hội dân gian......................................................69 3.2.5. Xây dựng môi trường văn hóa, đào tạo bồi dưỡng cán bộ văn hóa ........70 3.2.6. Quảng bá văn hóa bản địa của dân tộc với các nước trong xu thế hội nhập .. 71 TIỂU KẾT CHƯƠNG 3....................................................................................74 KẾT LUẬN ......................................................................................................75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................77 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – Đại học Thái Nguyên http://lrc.tnu.edu.vn
  • 9. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Cụm từ đầy đủ CHDCND CHXHCN CNH, HĐH NDCM Nxb XHCN : : : : : : Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Công nghiệp hóa, hiện đại hóa Nhân dân cách mạng Nhà xuất bản Xã hội chủ nghĩa Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – Đại học Thái Nguyên http://lrc.tnu.edu.vn
  • 10. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1. Dân số chia theo các nhóm dân tộc của nước Lào năm 2012...........33 Bảng 2.2. Dân số và mật độ dân số nước Lào theo các đơn vị hành chính, giai đoạn 2005 - 2015 ......................................................................35 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – Đại học Thái Nguyên http://lrc.tnu.edu.vn
  • 11. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1. Bản đồ hành chính nước Lào.............................................................29 Hình 2.2. Cơ cấu các nhóm dân tộc của nước Lào............................................34 Hình 2.3. Bản đồ phân bố dân cư nước Lào năm 2015.....................................36 Hình 2.4. Phân bố nhóm ngôn ngữ Mông - Miên .............................................38 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – Đại học Thái Nguyên http://lrc.tnu.edu.vn
  • 12. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong bối cảnh tình hình thế giới, khu vực và trong nước vừa có những thuận lợi, vừa có những khó khăn, đặc biệt là sự ảnh hưởng của của văn hoá nước ngoài đã làm cho văn hóa truyền thống của dân tộc bị mai một, do vậy việc phát huy những giá trị tốt đẹp của bản sắc văn hóa của dân tộc ở nước Lào lại càng có ý nghĩa quan trọng hơn bao giờ hết. Trong cộng đồng các bộ tộc Lào, dân tộc Mông là một dân tộc thiểu số có bản sắc văn hóa dân tộc rất độc đáo. Trong thời kỳ hội nhập quốc tế như hiện nay, để phát triển “hòa nhập” mà không bị hòa tan, mất bản sắc, thì việc bảo tồn văn hóa dân tộc đòi hỏi phải có sự nghiên cứu, tâm huyết, bền bỉ, lâu dài. Có như thế những giá trị văn hóa sẽ mãi mãi được gìn giữ và phát huy. Để xác định được đúng những biện pháp nhằm giữ gìn bản sắc văn hóa và truyền thống dân tộc, khiến những giá trị này trở thành động lực để phát triển đất nước thì việc phân tích, đánh giá những giá trị về văn hóa truyền thống, bao gồm cả văn hóa vật chất và văn hóa tinh thần, đồng thời nhìn nhận những nét thay đổi trong văn hóa truyền thống là rất cần thiết. Xuất phát từ những lí do có tính cấp thiết trên, bản thân tôi là người dân tộc Mông của nước Lào, tôi đã lựa chọn hướng nghiên cứu đề tài: “Bản sắc văn hóa của dân tộc Mông ở nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào”. Đề tài được hoàn thành dưới sự hướng dẫn khoa học của PGS.TS Dương Quỳnh Phương tại Khoa Địa lí, ĐHSP Thái Nguyên, Việt Nam. 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1. Trên thế giới Đã có một số cuộc thảo luận sôi nổi cả trên bình diện lý thuyết và thực tế trong nhiều thập kỷ qua. Nhận xét về bản sắc tộc người, trường phái Bản 1
  • 13. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 thể luận (Primodialism) cho rằng tộc người là một cộng đồng văn hóa có bản sắc riêng, cùng chia sẻ những đặc điểm chung như tên gọi, ngôn ngữ, lãnh thổ, những đặc điểm về tinh thần, lối sống cũng như một số hình thái đặc biệt về tổ chức lãnh thổ-xã hội hay một định hướng để tạo nên những nét đặc trưng. Trái ngược với bản thế luận, các nhà nghiên cứu theo thuyết Tình thế luận (Circumstantialism) lại cho rằng dù các thành tố tạo nên bản sắc văn hóa được hình thành từ một cộng đồng có chung tổ tiên đi chăng nữa thì nó vẫn có tính chất tình thế và điều này thường xảy ra trong đời sống hằng ngày. Vấn đề không phải là những chỉ dấu riêng của bản sắc văn hóa mà là mối quan hệ và tương tác giữa các cộng đồng văn hóa. 2.2. Ở nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào Gần đây, các tác giả người Lào cũng đã soạn thảo và xuất bản một số công trình nghiên cứu dân số và văn hóa tộc người. Trong công trình này, chúng tôi đã sử dụng một số tư liệu từ một số ấn phẩm dưới đây: - Báo cáo Chính trị tại Đại hội IX của Đảng NDCM Lào (2011). - Báo cáo Chính trị tại Đại hội X của Đảng NDCM Lào (2016). - “Số liệu điều tra dân số và nhà ở của Lào”, Tổng cục thống kê quốc gia Lào (2015). Nghiên cứu sâu về văn hóa của các bộ tộc Lào, có các công trình nghiên cứu tiêu biểu như: - Maha Xila. Phông xavadan “Dã sử Lào”. - Ma Nhu Li Ngầu Xạ Vắt “văn hóa xã hội Lào”. - Kham Bang chăn Na Vong “Hịt xíp xỏng khong xíp xi” (phong tục tập quán) - Hùm Phăn Lắt Ta Nạ “Văn hóa Lào”. 2
  • 14. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 - Chăn Phon Vong Xạ “Những giá trị văn hóa nghệ thuật của chùa Xiêng Thong ở Luổng Phạ Bang”. - Humphanh Rattanavong “Lễ hội lảy phay và lễ hội xuồng hưa Lào”. - Dr. Suneth Phothisane “Tiến trình Phật giáo ở Lào”. - Ma ha khămphan Vilachit “Đạo phật ở Lào”. Những công trình nghiên cứu trên chỉ đề cập đến một vài khía cạnh về văn hóa, dân số và các dân tộc của nước Lào. Về các luận văn thạc sĩ địa lí học, có luận văn của Somphou keobouakham (Bảo vệ năm 2016) đã phân tích đặc điểm dân số, dân tộc của nước cộng hòa dân chủ nhân dân Lào và đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển dân số phù hợp với phát triển kinh tế và giữ gìn, phát huy bản sắc văn hoá các bộ tộc Lào nói chung trong đó có dân tộc Mông. Cho đến nay, chưa có một tài liệu nào nghiên cứu dưới góc độ Địa lí học về bản sắc văn hóa dân tộc Mông của nước Lào. 3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Mục tiêu nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu những vấn đề lí luận và thực tiễn về bản sắc văn hóa dân tộc Mông của nước CHDCND Lào, đề xuất một số giải pháp nhằm phát giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá các dân tộc của Lào trong thời kì hội nhập và phát triển. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu - Tổng quan có chọn lọc cơ sở lý luận, cơ sở thực tiễn về bản sắc văn hóa dân tộc. - Phân tích đặc điểm bản sắc văn hóa dân tộc Mông của nước CHDCND Lào. 3
  • 15. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 - Nghiên cứu định hướng và đề xuất một số giải pháp nhằm giữ gìn, phát huy bản sắc văn hoá dân tộc Mông của nước CHDCND Lào. 4. Giới hạn phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Nghiên cứu các khía cạnh về văn hóa truyền thống của dân tộc Mông (tập quán sản xuất, tập quán sinh hoạt, văn hóa vật chất/ tinh thần...). - Về không gian: nước CHDCND Lào - Đối tượng nghiên cứu: Dân tộc Mông. 5. Quan điểm nghiên cứu 5.1. Quan điểm hệ thống Trong đề tài này việc nghiên cứu bản sắc văn hóa dân tộc Mông của nước CHDCND Lào liên quan đến vấn đề quan trọng nhất là các phong tục tập quán sản xuất, sinh hoạt, đồng thời vấn đề gìn giữ bản sắc văn hóa và cấu trúc cộng đồng của các đồng bào dân tộc của nước CHDCND Lào và chịu tác động của các nhân tố tự nhiên - KTXH, chính sách dân số, lịch sử khai thác lãnh thổ. 5.2. Quan điểm tổng hợp Nghiên cứu bản sắc văn hóa dân tộc Mông của nước CHDCND Lào cần phải dựa trên cơ sở xem xét tác động tổng hợp của các nhân tố tự nhiên, kinh tế xã hội, chính sách về dân tộc, bên cạnh đó cần đề cập đến mối quan hệ tương tác giữa cộng đồng dân tộc Mông với các yếu tố tự nhiên. 5.3. Quan điểm lịch sử Trong quá trình nghiên cứu khi xem xét hay đánh giá cần đứng trên quan điểm lịch sử. Vấn đề bản sắc văn hóa dân tộc cũng vậy đều diễn ra trong những điều kiện địa lý nhất định và trong thời gian nhất định vai trò của các yếu tố tự nhiên, với lịch sử phát triển của dân tộc. Việc quán triệt quan điểm lịch sử yêu 4
  • 16. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 cầu không chỉ nghiên cứu các nhân tố trình tự liên tục về không gian mà còn vạch ra xu hướng phát triển dân số trong lịch sử. 5.4. Quan điểm phát triển bền vững Trong quá trình phát triển, cộng đồng các dân tộc phải dựa vào các yếu tố tự nhiên để sinh sống, nhất là dân tộc Mông - một dân tộc có sinh kế chủ yếu dựa vào tự nhiên. Khi giải quyết các vấn đề về dân tộc đều phải dựa trên quan điểm phát triển bền vững, trên cơ sở bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa của dân tộc. 6. Phương pháp nghiên cứu 6.1. Phương pháp thu thập, phân tích các nguồn thông tin tư liệu Đề tài cần được thực hiện trên nhiều nguồn tài liệu, số liệu khác nhau, đặc biệt từ nguồn tài liệu truy cập trên mạng internet và nguồn tài liệu xuất bản đang phổ biến được bán rộng rãi trên các phương tiện thông tin đại chúng. Đó là một quá trình chuyển đổi kinh nghiệm, đòi hỏi tính kế thừa và sự tích lũy. Phương pháp thu thập là vô cùng cần thiết để đánh giá vấn đề. Từ nguồn thông tin thứ cấp từ các cơ quan nhà nước, các tài liệu và báo cáo của cơ quan chức năng, các công trình nghiên cứu đã công bố, các số liệu mới cập nhật. Từ đó có thể đánh giá đúng bản sắc văn hoa dân tộc Mông, nhận định, dự báo cho sự bảo vệ và phát huy bản sắc văn hóa tốt dẹp trong giai đoạn mới. 6.2. Phương pháp thống kê, so sánh dân tộc học Đây là phương pháp có hiệu quả quan trọng và cần thiết đối với việc xử lí các tài liệu, số liệu đã thu thập được. Các tài liệu được tổng hợp lại, phân tích, so sánh, đối chiếu để biến chúng thành số liệu đã được thống kê thành một hệ thống tài liệu sử lí đúng đắn mang tính công trình nghiên cứu khoa học về về các giá trị văn hóa của các bộ tộc Lào nói chung và dân tộc Mông nói riêng. 5
  • 17. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 6.3. Phương pháp đồ họa Sử dụng đồ họa là phương pháp quan trọng, truyền thống và đặc trưng của địa lí và là phương pháp không thể thay thế được trong nghiên cứu địa lí lãnh thổ. Trong quá trình nghiên cứu tác giả đã vận dụng kiến thức bản đồ, ứng dụng công nghệ GIS và Mapinfor thành lập bản đồ về hành chính, bản đồ nguồn lực ảnh hưởng đến phát triển kinh tế. Phương pháp trên được thực hiện trong suốt quá trình thực hiện đề tài. Các kết quả nghiên cứu lại được thể hiện thông qua các biểu đồ, bản đồ với ý nghĩa là những thông tin mới và phản ánh đúng đắn các kết quả đã nghiên cứu được. Biểu đồ sử dụng để thể hiện quy mô, cơ cấu, quá trình, động lực theo cả hai chiều không gian và thời gian, dễ hiểu, hấp dẫn hơn. 6.4. Phương pháp bản đồ, GIS Trong nghiên cứu các vấn đề địa lí học, việc sử dụng phương pháp bản đồ và GÍ Đây là rất quan trọng quan trọng. Cụ thể sẽ xây dựng một số biểu đồ, bản đồ phân bố dân cư, dân tộc dựa trên các dữ liệu đã được thu thập và xử lý. Tác giả sử dụng phương pháp này để vẽ bản đồ về các dân tộc nước Lào và bản đồ phân bố dân tộc Mông của nước Lào. 6.5. Phương pháp dự báo Đây là phần không thể thiếu khi nghiên cứu vấn đề liên quan đến đặc điểm Dân tộc trong chiến lược phát triển, mục tiêu, định hướng và giải pháp phát triển trong tương lai. 7. Dự kiến đóng góp luận văn - Kế thừa và làm sáng tỏ cơ sở lý luận và thực tiễn về bản sắc văn hóa dân tộc - Phân tích được bản sắc văn hóa dân tộc Mông của nước CHDCND Lào. 6
  • 18. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 - Đề xuất được một số giải gìn giữ, phát huy bản sắc văn hoá các dân tộc trong xu thế hội nhập và phát triển. 8. Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận luận văn gồm ba chương: Chương 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn về bản sắc văn hóa dân tộc Chương 2: Đặc điểm tộc người và bản sắc văn hóa của dân tộc Mông của nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào Chương 3: Một số giải pháp giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Mông ở nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào 7
  • 19. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Chương 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC 1.1. Cơ sở lí luận 1.1.1. Các khái niệm 1.1.1.1. Văn hóa Nội hàm khái niệm văn hoá có nguồn gốc từ tiếng Latinh Colère - Cultura nghĩa là “trồng trọt” nó bao hàm hai nghĩa là "trồng trọt ngoài đồng" và "trồng trọt tinh thần". Đến đây chúng ta nhớ lại lời dạy của Bác Hồ về cụm từ "trồng người" cũng được hiểu là để trở thành con người văn hóa thì phải được trồng, tức là được nuôi dưỡng, rèn rũa chứ tự nhiên đâu có được [15]. Là một khái niệm đa chiều, ở các góc độ chuyên môn riêng, ở mỗi mục đích nhận thức khác nhau có những quan niệm hay diễn giải / định nghĩa khác nhau về văn hóa nhưng vẫn xoay quanh một số khuynh hướng nhất định. Hiện nay, có hai xu hướng định nghĩa về văn hóa. Thứ nhất các thành tố của văn hóa; thứ hai là loại định nghĩa nêu đặc trưng của văn hóa. Các khuynh hướng ấy có thể khác nhau nhưng đều thống nhất ở một điểm, đó là sản phẩm tương tác xã hội với tự nhiên tùy theo trình độ phát triển của một cộng đồng trong phạm vi một quốc gia hoặc vùng lãnh thổ. Cũng dễ hiểu vì sao UNESCO thống kê được hơn 400 định nghĩa về văn hóa. Chốt lại UNESCO cho rằng “Văn hóa hôm nay có thể coi là tổng thể những nét riêng biệt tinh thần và vật chất, trí tuệ và xúc cảm quyết định tính cách của một xã hội hay của một nhóm người trong xã hội. Văn hóa bao gồm nghệ thuật và văn chương, những lối sống, những quyền cơ bản của con người, những hệ thống các giá trị, những tập tục và những tín ngưỡng. Văn hóa đem lại cho con người khả năng suy xét về bản thân. Chính văn hóa làm cho chúng ta trở thành những sinh vật đặc biệt nhân bản, có lý tính, có óc phê phán và dấn 8
  • 20. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 thân một cách có đạo lý. Chính nhờ văn hóa mà con người tự thể hiện, tự ý thức được bản thân, tự biết mình là một phương án chưa hoàn chỉnh đặt ra để xem xét những thành tựu của bản thân, tìm tòi không biết mệt những ý nghĩa mới mẻ và sáng tạo nên những công trình vượt trội lên bản thân”. Trong ấn phẩm của mình GS Trần Ngọc Thêm cho rằng “Văn hóa là một hệ thống hữu cơ các giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo và tích lũy qua quá trình hoạt động thực tiễn trong sự tương tác giữa con người với môi trường tự nhiên và xã hội của mình” [28]. 1.1.1.2. Bản sắc văn hóa GS.TS Phạm Hồng Quang cũng cho rằng "Bản sắc văn hoá dân tộc là hệ thống giá trị bền vững, mang tính truyền thống và hiện đại, gồm các giá trị tinh hoa của dân tộc, được vun đắp qua hàng nghìn năm đấu tranh dựng nước và giữ nước; là quá trình tiếp nhận, bổ sung hoàn thiện những giá trị mới, đồng thời là gạt bỏ những giá trị lạc hậu, lỗi thời, để những giá trị bền vững luôn sống động với thực tiễn xã hội" [19]. Tác giả Hồ Bá Thâm định nghĩa: “Bản sắc văn hóa dân tộc là một kiểu tổng hợp, kết hợp những phẩm chất, những giá trị văn hóa nội sinh và ngoại sinh tạo thành linh hồn, sức sống bền vững của dân tộc, có những nét ưu trội hơn một số dân tộc khác, mang tính ổn định trong quá trình lịch sử đấu tranh và xây dựng của dân tộc đó” [27]. Bản sắc dân tộc được hình thành trong tiến trình lịch sử nhân loại, do sự đóng góp của nhiều thế hệ, vì vậy mà một cá nhân không thể đại diện cho một dân tộc, một truyền thống không thể đại diện cho mọi truyền thống và để giữ gìn được bản sắc dân tộc, chúng ta cần phải ủng hộ, tôn vinh những giá trị tích cực, tiến bộ, chống lại những các thói xấu, bảo thủ, không phù hợp với hoàn cảnh thực tiễn. 9
  • 21. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 1.1.1.3. Văn hóa truyền thống Thuật ngữ văn hóa truyền thống, trước hết dược nhận thức rõ bản thể khái niệm truyền thống cần tìm hiểu về “truyền thống”. Truyền thống tồn tại thông qua hoạt động, sản xuất, lối sống, sự tìm tòi và xác định những giá trị và quá trình vận dụng chúng vào trong đời sống xã hội, các lĩnh vực sinh hoạt hàng ngày. Truyền thống mang dấu ấn của thời đại và thường xuyên phát triển theo các lớp bảo tồn theo chế độ xã hội, cuộc sống con người. Trên cơ sở nghiên cứu nội hàm các thuật ngữ “văn hóa” và “truyền thống”, “văn hóa truyền thống” chúng ta nên hiểu đó là những nhân tố nền tảng được thử thách qua thời gian, trong những không gian khác nhau, nó trải qua sự chắt lọc qua thử thách thời gian, để rồi còn lại những giá trị hợp lí tiếp tục được nuôi dưỡng và tuyên truyền qua thế hệ. Do đó, cái cốt yếu đó không bao giờ thay đổi trong mọi hoàn cảnh. Mặc dù vậy, trong quan điểm phát triển không “nhất thành bất biến”, văn hóa luôn vận động, đổi mới và sáng tạo [29][28]. 1.1.1.4. Tiếp biến văn hoá, giao lưu văn hoá Giao lưu văn hoá là khái niệm được các nhà Nhân học phương Tây đưa ra vào cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, nhằm nhấn mạnh hiện tượng xảy ra khi những nhóm người (cộng đồng, dân tộc) có văn hóa khác nhau giao lưu tiếp xúc với nhau. Giao lưu văn hóa tạo nên sự dung hợp, tổng hợp và tích hợp văn hóa ở các cộng đồng. Ở đó có sự kết hợp giữa các yếu tố "nội sinh" với yếu tố "ngoại sinh" tạo nên sự phát triển văn hóa phong phú, đa dạng và tiến bộ hơn. Tiếp biến văn hoá là khái niệm có nội hàm rộng, tuỳ theo góc nhìn của vấn đề. Theo nghĩa đen, tiếp biến văn hoá được diễn giải là quá trình tiếp nhận và biến đổi cá giá trị văn hoá giữa các dân tộc, giữa các quốc gia dân tộc. Dưới góc độ tâm lý học dân tộc, tiếp biến văn hóa là sự tiếp nhận văn hóa của dân tộc này bởi một dân tộc khác. Trong quá trình tiếp nhận đó, có thể có hiện 10
  • 22. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 tượng biến đổi phần nào những sắc thái ban đầu để hình thành nên một diện mạo mới. Trong khuôn khổ đề tài nghiên cứu, chúng tôi nhấn mạnh góc độ địa lý dân tộc học. Tiếp biến văn hóa chính là nội hàm của sự tương tác văn hóa giữa các dân tộc này bởi một dân tộc khác trong phạm vi không gian lãnh thổ nhất định thông qua các hoạt động kinh tế - xã hội. Trong quá trình tiếp nhận đó, tuỳ theo mức độ tương tác mạnh hay yếu dẫn tới, trước hết là sự thay đổi về văn hoá vật chất sau đó là văn hoá tinh thần (vật thể / phi vật thể), sau đó là sự hình thành một diện mạo mới cả về văn hoá tinh thần cũng như vật chất. Xu hướng chung của tiếp biến văn hoá là sự gắn liền với lịch sử tồn tại và phát triển các tộc người của các quốc gia - dân tộc trên thế giới, tiếp biến văn hóa được nhìn nhận là “dòng chảy tự nhiên”, bất chấp các rào cản về kinh tế, xã hội và ngôn ngữ. Tiếp biến có nghĩa là sự tiếp tục, tiếp nhận trong xu hướng biến đổi không ngừng. Hay nói một cách khác là bản thân văn hóa cũng luôn có nhu cầu, giao lưu, trao đổi, hội nhập và xu hướng tự làm mới mình, nhưng không bao giờ được đánh mất bản sắc riêng, nhất là trong thời đại mà quá trình toàn cầu hóa diễn ra ngày càng sâu rộng. Ở đó có sự kết hợp giữa các yếu tố "nội sinh" với yếu tố "ngoại sinh" tạo nên sự phát triển văn hóa phong phú, đa dạng và tiến bộ hơn. Với một quốc gia - dân tộc, giao lưu và tiếp biến văn hóa là sự tiếp nhận văn hóa từ / nước ngoài thông qua các kênh truyền thông, ngoại giao kinh tế, ngoại giao nhân dân, các hoạt động du lịch, trao đổi văn hoá thể thao. Trong lĩnh vực văn hóa chỉ có khái niệm "tiếp biến văn hóa" chứ không có khái niệm "hội nhập văn hóa"; thuật ngữ hội nhập chỉ sử dụng cho các lĩnh vực ngoài văn hóa, chẳng hạn như kinh tế... Thực ra, trong điều kiện toàn cầu hoá, với một thế giới phẳng, quan niệm này có phần không phù hợp. Bởi vì, trình độ phát triển nhất định, kinh tế chính là văn hoá, hội nhập kinh tế cũng 11
  • 23. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 đồng nghĩa hội nhập văn hoá, một trong 3 trụ cột hội nhập của ASEAN là văn hoá là một ví dụ điển hình. Đại đa số ý kiến cho trong tiếp biến văn khoá không được thái quá để rơi vào hoà tan văn hoá, đánh mất bản thể, không tạo nên sự sác biệt văn hoá, cuối cùng là nguy có tiêu vong nền văn hoá tính đa dạng trong sự thống nhất. Từ đó rút ra hệ luận quan trọng trong tiếp biến văn hoá thời đại chúng ta là sự thống nhất trong đa dạng văn hoá giữa các dânh tộc, các quốc gia và toàn cầu. Về nội dung tiếp biến văn hoá, cũng có một số ý kiến khác biệt, tuy nhiên, ý kiến chung cho rằng không giống với sự tiếp thu các tiến bộ khoa học, kỹ thuật và công nghệ, văn hóa bao giờ cũng có cách tiếp biến riêng của nó, vừa nghiêm ngặt vừa cởi mở, vừa tự nhiên nhưng lại vừa có tính áp đặt. Quá trình tiếp biến văn hóa thường đi theo đường vòng và diễn ra chậm hơn. Tuy nhiên, dù bằng con đường nào thì quá trình tiếp biến và phát triển văn hoá của các dân tộc cũng đều chịu sự tác động ở mức độ khác nhau của các nhân tố nội sinh và ngoại sinh. Nhân tố nội sinh ở đây là yếu tố văn hoá truyền thống, là những khuynh hướng, những nhu cầu đổi mới văn hoá bản thân mỗi dân tộc gắn với nhu cầu và quá trình phát triển kinh tế - xã hội. Còn các nhân tố ngoại sinh đóng vai trò quan trọng trong quá trình kích thích, vay mượn, đồng hoá văn hoá và từ đó dẫn tới sự thâm nhập và xuất hiện cái mới trong văn hoá dân tộc. Quá trình này luôn đặt mỗi dân tộc phải xử lý tốt mối quan hệ biện chứng giữa yếu tố "nội sinh" và "ngoại sinh". Hệ quả của tiếp biến văn hóa được coi là một hình thức biến đổi nhiều lợi ích tiềm năng mà giao lưu văn hóa đem lại, thành những lợi ích thực tế - là hiện tượng tiếp nhận có chọn lựa một số yếu tố văn hóa ngoại lai và biến đổi chúng cho phù hợp với văn hóa bản địa, và sau một thời gian sử dụng và biến đổi tiếp thì chúng trở thành những yếu tố văn hóa bản địa ngoại sinh. Đến lúc đó, người dân ở nơi xuất xứ của những yếu tố văn hóa đó cũng không còn nhận ra chúng vốn là của mình. Như vậy, những yếu tố ngoại sinh trong một nền văn 12
  • 24. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 hóa là yếu tố tuy có gốc tích từ bên ngoài nhưng đã qua công đoạn tiếp biến văn hóa và do đó không còn thuộc về nền văn hóa bên ngoài - nền văn hóa đang cộng sinh với nền văn hóa bản địa, mà đã trở thành một bộ phận của nền văn hóa bản địa, góp phần làm giàu cho vốn văn hoá. Vì vậy, người bản địa sử dụng những yếu tố văn hóa bản địa ngoại sinh cũng thuần thục, tinh tế như các yếu tố văn hóa nội sinh, có thể phối kết hòa quyện chúng với nhau một cách tự nhiên. Quá trình giao lưu văn hóa chỉ là điều kiện cần, phải có thêm quá trình tiếp biến văn hóa mới là điều kiện đủ để làm phong phú thêm, mạnh thêm nền văn hóa bản địa, nâng nó lên tầm cao phát triển chung của văn hóa thế giới. Có thể nói, giao lưu văn hoá và sự tiếp biến văn hoá vừa là kết quả của sự trao đổi, vừa là chính bản thân sự trao đổi, vừa là một động lực thúc đẩy phát triển của lịch sử. Lợi ích căn bản và lâu dài mà tiếp biến văn hóa đem lại là thúc đẩy sự phát triển của mỗi nền văn hóa. Lịch sử cho thấy, không một nền văn hóa nào có thể phát triển nhanh hoặc vượt bậc mà không có sự giao lưu với nền văn hóa khác. Giao lưu văn hóa làm cho những cộng đồng, những quốc gia dân tộc đóng kín trở thành những hệ thống mở, đã mở rồi, lại ngày càng mở hơn. Trong quá trình giao lưu văn hoá, bất kể văn hoá của cộng đồng người đang ở nấc thang nào của sự phát triển thì một số yếu tố văn hoá của cộng người này có thể lan truyền đến cộng đồng người kia. Các yếu tố văn hoá này có khi là cá biệt, rời rạc, nhưng có khi lại kết thành hệ thống chặt chẽ; có khi kết dính với những yếu tố văn hoá truyền thống, nhưng có khi lại làm thay đổi mạnh mẽ các yếu tố văn hoá cũ. Như vậy tiếp biến văn hóa là một nhu cầu bắt buộc cho sự tồn tại và phát triển của mỗi cộng đồng, mỗi quốc gia dân tộc. Qua giao lưu tiếp xúc với các nền văn hóa bên ngoài, các chủ thể văn hóa bản địa thu nhận được nhiều thông tin mới, xử lý những thông tin này giúp họ có được những hiểu biết hoặc tri thức mới, từ đó ở họ nẩy sinh những nhu cầu mới. Tuy nhiên, trong quá trình 13
  • 25. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 giao lưu, tiếp biến văn hoá, các dân tộc cần phải giữ được những bản sắc văn hoá riêng của dân tộc mình. Trong cấu trúc của bản sắc văn hóa dân tộc, những yếu tố khu vực và quốc tế không phải chỉ kết hợp với yếu tố nội tại bằng phép cộng giản đơn những đặc trưng văn hóa ẩn chứa trong mỗi nền văn hóa, mà phải được cư dân bản địa sàng lọc, tiếp thu, biến đổi một cách sáng tạo cho phù hợp với truyền thống văn hóa của mình. Chỉ khi nào những yếu tố ngoại lai được bản địa hóa và nhân tố bên ngoài kết hợp hài hòa với nhân tố bên trong, tạo thành những đặc tính bền vững, ổn định ở một không gian văn hóa mới, thì lúc đó bản sắc văn hóa dân tộc được phát triển và mang theo những nhân tố mới. Sáng tạo và cái mới là đặc trưng không thể thiếu của bản sắc văn hóa dân tộc, đó là nguồn sống, động lực, thời cơ cho văn hóa phát triển. Tìm hiểu những xu thế lớn của sự tiếp biến, giao lưu văn hóa, các nhà nghiên cứu cũng phải luôn nhấn mạnh đến vấn đề bản sắc văn hóa. Trong đó nổi lên hai khuynh hướng: thứ nhất, tách rời giữa bản sắc văn hóa với tiếp xúc và giao lưu văn hóa, chỉ tìm hiểu bản sắc hoặc chỉ chú trọng trình bày quá trình tiếp xúc giao lưu; thứ hai, đặt bản sắc văn hóa dân tộc trong tiếp xúc giao lưu văn hóa...Thực tiễn nghiên cứu lịch sử văn hóa cho thấy, quá trình tiếp xúc, đối thoại, tiếp biến văn hóa phải có một khâu trung gian để biến đổi, hay nói rõ hơn, quá trình tiếp biến văn hóa chính là quá trình tiếp xúc - nhân tố trung gian - biến đổi... Đối thoại giữa các nền văn hóa chính là tiến trình diễn ra theo chuỗi logic: tiếp xúc - tương tác (khâu trung gian) dẫn đến biến đổi các giá trị văn hóa. Tiếp biến và giao lưu văn hóa luôn diễn ra đan xen và chồng lớp, quan hệ tương tác, mật thiết với nhau nhưng bao giờ cũng có dòng chảy chính và xu thế chủ đạo. Xu thế hội nhập - tiếp biến văn hóa có thể diễn ra một cách chủ động, 14
  • 26. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 tự nguyện nhưng cũng có thể là xu thế bị động, cưỡng chế, tiếp thu thiếu chọn lọc của một hay nhiều dòng văn hóa. 1.1.2. Tập quán sản xuất, tập quán sinh hoạt 1.1.2.1. Tập quán sản xuất Đặc trưng trong tập quán sản xuất của mỗi tộc người có sự khác nhau. Từ thời xa xưa, cuộc sông tự cung tự cấp thi mỗi dân tộc có những hoạt động kinh tế khác nhau, trong đó điển hình là nghề nông trồng lúa nước, đốt nương làm rẫy, chăn nuôi, nghề thủ công. Hoạt động sản xuất nào là chủ đạo phụ thuộc trước hết vào điều kiện tự nhiên mà tộc người đó phụ thuộc. Trong tập quán sản xuất luôn có thuộc tính sự phân vai lao động tương đối mà ta gọi là phân công lao động giản đơn, rõ ràng giữa nam và nữ trong gia đình. Nam giới thường làm các hoạt động như săn bắn, đan lát, làm nhà cửa, còn phụ nữ thường cấy hái, dệt vải, và có một số hoạt động chung cả nam và nữ cùng làm như phát nương, làm rẫy, lấy củi. Trong xã hội truyền thống, nam giới được xem như lao động chính trong gia đình và chính điều này cũng quyết định vị thế và tiếng nói của nam giới trong gia đình và trong cộng đồng. Ngày nay, công cuộc đổi mới đã và đang tác dộng mạnh tới tập quán sản xuất, sinh hoạt và ứng xử xã hội tuy nhiên người ta vẫn thấy những nét đặc trưng vốn có của tộc người được truyền lại từ ngàn đời nay. Trong tập quán sản xuất, có một đặc trưng cơ bản trong mỗi tộc người, thể hiện cho đến ngày nay đó là nghề thủ công truyền thống. Mỗi cộng đồng người đều có những nghề thủ công đặc trưng về loại hình hoặc kỹ thuật trong quá trình tạo ra sản phẩm cũng như sản phẩm của nghề. Nghề thủ công là một hoạt động kinh tế quan trọng cho sự phát triển của cộng đồng, vừa sử dụng lao động tại chỗ lại là hàng hóa trao đổi và giao lưu kinh tế, văn hóa với xã hội bên ngoài. Việc tìm hiểu về nghề thủ công truyền thống cho thấy các đặc trưng trong cách thức sản xuất của từng tộc người. 15
  • 27. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 1.1.2.2. Tập quán sinh hoạt Là phạm trù thuộc về bản sắc văn hóa, các nghiên cứu của các nhà dân tộc học cho thấy sự phong phú đa dạng ở các khía cạnh: ẩm thực, trang phục, phương tiện giao thông, nhà ở truyền thống (ăn, mặc, ở, đi lại). Đây là những thành tố văn hóa cơ bản, gắn bó trực tiếp với sinh hoạt thường ngày của cộng đồng. Trong đó [5][32]: - Ẩm thực: Hiện nay, khi tập quán sản xuất thay đổi, nguồn cung thực phẩm truyền thống cũng giảm dần đi, cùng với sự du nhập của lối sống, văn hóa ẩm thực mới đã dẫn đến những thay đổi đáng kể. Nhưng dù xuất hiện các món ăn ảnh hưởng bởi các nền văn hóa bên ngoài, thì mỗi dân tộc cũng cố gắng giữ gìn ẩm thực cổ truyền với những món ăn truyền thống, mang đậm nét văn hóa của dân tộc, trong các dân tộc cũng xuất hiện các món ăn mới du nhập từ bên ngoài, nhưng có một nguyên tắc xuyên suốt là không làm mất đi các giá trị truyền thống lâu đời của đồng bào từng dân tộc, từng địa phương. Đến đây chúng ta càng thấy phải diễn giải một cách khoa học về nội hàm ẩm thực như là phạm trù chế biến món ăn, nguyên lí pha trộn, gia vị, tập quán ăn uống được tiếp nhận cả từng dân tộc. Ở thành thị người ta ăn các món ăn đặc sản, đắt tiền tại các nhà hàng khách sạn sang trọng. Ở nông thôn, cách nấu ăn, tập quán ăn uống, dùng tay hay dùng công cụ hỗ trợ như thìa, dĩa bát, thì cũng có dân tộc ăn bốc bằng tay. - Trang phục: Hầu hết các dân tộc đều có những bộ trang phục riêng mang đậm bản sắc truyền thống của dân tộc mình. Chức năng cơ bản trước nhất của nó là bảo vệ con người. Đồng thời, trang phục bị chi phối bởi các nhân tố chính, là khí hậu tự nhiên và phương thức sản xuất. Điều dẫn tới sự khác biệt về hình thức, kiểu cách, màu sắc, các bộ phận của trang phục, trang sức kèm theo. Là một trong những giá trị cột lõi trong nghiên cứu bản sắc văn hóa dân tộc, vấn đề trang phục là cả một chuyện dài từ kiểu cách đến màu sắc và ăn mặc thường nhật cũng như các dịp lễ hội như tết nhất, cưới xin, đám tang, hội 16
  • 28. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 hè và đi du lịch... Tất cả đều cần được nghiên cứu chi tiết tùy theo đặc điểm tộc người. Ngày nay cuộc sống hiện đại bắt đầu tác động tới cách ăn mặc của các dân tộc. Con em các dân tộc đi học ở các trường ở thành thị cũng ăn mặc hiện đại, nhưng về quê họ lại thích ăn mặc kiểu truyền thông.. Sự tiếp biến văn hóa giữa truyền thống và hiện đại đang diễn ra mạnh mẽ và sâu sắc. Khách du lịch nước ngoài ở lại qua đêm tại các cơ sở homstay đâu có biết rằng nhà cửa nội thất cả cách ứng xử và ăn uống đều được đầu từ lớn để gây thiện cảm với đồng bào dân tộc, xóa đi mặc cảm lạc hậu, bảo thủ. - Khi nghiên cứu văn hóa ở của đồng bào các dân tộc các nhà dân tộc học khám phá một nét chung, ở không chỉ gắn bó với sản xuất vật chất mà quan trọng hơn cả đó là phạm trù văn hóa, mang tính tâm linh sâu sắc. Xưa kia, con người cổ đại phải sông trong các hang đá, dưới các lùm cây, sau này tiên bộ hơn sống trong các nhà đào hầm làm nhà dưới lòng đất, hoặc là lán trại trên thảo nguyên lợp bằng da thú. Sự tiến hóa của nhà mở diễn ra lâu dài và gian khổ, để cuối cùng có bước ngoặt quan trọng là làm được nhà bằng các vật liệu có sẵn trong tự nhiên như gỗ rùng lá cây, đá, cát sỏi... Sự tiến bộ này được coi là sự tiến bộ văn hóa ở giúp con người trở nên văn minh hơn, ít bệnh tật hơn và do đó, dân số bắt đầu tăng lên và sức mạnh cộng đồng mỗi ngày một gấp bội. Là phạm trù bản sắc văn hóa, nhà ở của đồng bào Mông được thể hiện qua các bước chọn đất để dựng nhà, chọn gỗ rừng, tre nứa lá, chọn đất đá để chỉnh tường hoặc xếp lại để che chắn quanh nhà và quanh vườn, một mặt để che chắn gió mưa, chống thú dữ, và quan trọng hơn là nơi thể hiện văn hóa tâm linh trong các sự kiện quan trọng như đám cưới, đám tang, lễ tết, đón khách đến thăm nhà... Mỗi tộc người lại có những cách bố trí nội thất riêng, chẳng hạn như cột nhà để thờ ma, cửa ra vào riêng cho chủ nhà và khách, có phân biệt nam nữ; giữa nhà phải có bếp củi để nấu ăn và sưởi ấm... Người Mông rất giỏi chọn đất để dựng nhà nên không mấy khi bị tai họa do đá lở và lũ quét. Chỉ có 17
  • 29. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 điều, do cánh sống du canh du cư, người Mông thường làm tạm bợ, để vài ba năm sau lại chuyển cư đi nới khác có điều kiện sản xuất và sinh sống tốt hơn, mà đi đâu là đi cả bản, để lại một khoảng trống, sau một thời gian khi đất rừng được khôi phục, bà con lại có thể kéo nhau trở lại. Người Mông cũng biết đó là khó khăn cho nên mới có câu truyền miệng "ba lần chạy bằng một lần cháy". Suốt đời di chuyển, suốt đời nghèo. Vậy nên nhà nước luôn tìm cách để khuyến khích đồng bào hạ sơn, định canh định cư. - Đi lại: Việc đi lại tưởng chừng chỉ là sự di động của con người từ điểm A đến điểm B, thực ra, xét trên góc độ văn hóa, đây lại là phạm trù văn hóa vừa có tính vật thể và phi vật thể. Từ góc độ vật thể, con người di động nhờ các phương tiên cổ truyền như khiêng cáng, sử dụng xe ngựa, lừa, xe trâu, bò, thậm chí ở Bắc cực, người ta đi lại bằng các xe trượt tuyết dùng sức kéo của đàn chó. Văn hóa đi lại thể hệ sự phụ thuộc vào đặc điểm môi trường thiên nhiên địa hình núi, sông, hồ, biển và đại dương. Hơn ai hết, người Mông trong quá trình thiên di về phía nam, tới miền Hoa Nam Trung Quốc, Bắc Lào và Bắc Việt Nam, đã sử dụng nhiều hình thức di chuyển khác nhau, trong đó có những phương tiện di chuyển truyền thống như đi bộ, trèo đèo vượt suối, lênh đênh trên các dòng sông, hồ và biển. Cũng nên nhấn mạnh, chính cuộc sống di chuyển trên các bình độ cao, gọi là rẻo rao, người Mông rất giỏi leo trèo, chinh phục các vùng sơn cước bằng việc cắt ngang địa hình dù hiểm trở đến mấy, làm nên những kì tích tới mức các tộc người khác khó mà sánh được. Trong xã hội mà chúng ta đang sống có những thay đổi sâu sắc trên mọi phương diện như nhà ở, giao thông, các phương tiện đi lại, các phương tiện truyền thông và thông tin đại chúng. Lối sống thành thị lan tỏa mạnh mẽ về nông thôn trong quá trình đô thị hóa nông thôn, khiến chúng ta không thể tưởng tượng được sự khác biệt đến không ngờ có được như ngày nay, vậy mà ngày xưa, hoặc cách đây không lâu, người dân phải chấp nhận chung sống trong 18
  • 30. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 nghèo nàn, lạc hậu. Nói tóm lại, quá trình đổi mới, cách tân đã xâm nhập mọi khía cạnh văn hóa đi lại, và xa hơn nữa, cả cách ứng xử trong cộng đòng giữ người với người, giữa người với môi trường vật chất và tinh thần chung quanh. Như vậy, những thành tố văn hóa này là biểu hiện trực tiếp cho cách thức ứng xử của cộng đồng với môi trường sống; mang tính đặc thù theo địa vực, kinh tế, xã hội, một khi các phương tiện truyền thống đặc trưng vẫn được giữ gìn, thì cách sống và lao động, cách ở ăn ở, ứng xử thường nhật vẫn mang theo bản sắc văn hóa dưới dạng hành vi và tiềm thức; không tạo ra rào cản cũng như thường xuyên có sự tương tác giữa cộng đồng với xã hội bên ngoài. Các đặc trưng về văn hóa ăn, mặc, di chuyển của cộng đồng dân tộc tạo nên sự khác biệt, giúp phân biệt hành vi ứng xử với nhau và với môi trường sống chung quanh con người. Đây là yếu tố cơ bản khi đánh giá bản sắc văn hóa của một dân tộc. 1.1.4. Văn hóa vật chất, văn hóa tinh thần Theo định nghĩa của UNESCO, ngoài các yếu tố văn hóa vật thể như đã dề cập ở trên, còn có cả các mặt của đời sống xã hội như làng bản và mối quan hệ trong làng bản, quan hệ xã hội, gia đình và mối quan hệ trong gia đình, dòng họ. Trong khi đó, theo UNESCO di sản văn hóa là phạm trù hết sức phong phú từ ca múa nhạc đến văn chương truyền miệng, huyền thoại, ngôn ngữ, lễ nghi, phong tục tập quán huyền thoại, y dược cổ truyền, đến việc nấu ăn và các món ăn thường nhật trong dịp lễ hội, kể cả bí quyết công nghệ truyền thống. Như vậy, văn hóa phi vật thể, hay nói khác đi là văn hóa tinh thần, có tính biểu tượng và “không sờ thấy được” nhưng lại là phương thức tồn tại và phát triển của con người. Những thành tố này là nền tảng tinh thần xã hội. Các thành tố trong văn hóa tinh thần cần được nghiên cứu khi tìm hiểu về bản sắc văn hóa các dân tộc là [29]: 19
  • 31. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 - Ngôn ngữ: Mang tính đặc thù của tộc người, chịu sự chi phối của lối sống của cộng đồng dân cư, để diễn đạt các ý muốn của bản thân. Trong phát ngôn, họ không bao giờ quên đi vai vế trong gia đình, dòng tộc của mình. Dường như sử dụng ngôn ngữ, tiếng nói dân tộc mình để cùng trao đổi, cùng bàn luận, các thành viên của mỗi bộ tộc cảm nhận được sự gần gũi, gắn bó chặt chẽ hơn. Ngôn ngữ vẫn có những mối liên hệ gần gũi với các ngôn ngữ thuộc cùng nhóm ngôn ngữ với nhau. Ngôn ngữ được coi là phạm trù quan trọng nhất để định dạng một tộc người, để phân biệt tộc người này với tộc người khác. Do đó, các nhà dân tộc học coi ngôn ngữ là chỉ tiêu phân biệt tộc người trong một cộng đồng, một quốc gia. Hơn nữa, trong những năm gần đây, các dân tộc thiểu số thường vay mượn các ngôn ngữ phổ thông trong giao tiếp thường nhật. Trong một quốc gia dân tộc người ta thường sử dụng một ngôn ngữ chính thức, gọi là tiếng quốc gia, hay tiếng phổ thông. Cũng có quốc gia dùng cả hai ngôn ngữ, gọi là hệ song ngữ. Nhưng trong cộng đồng tộc người của riêng họ lại chỉ dùng tiếng mẹ đẻ. Những người di cửa nước ngoài, định cư tại nước nào đó, thì đều bắt buộc phải biết và giao lưu bằng tiếng nước đó, nhưng ở nhà họ luôn dạy con cái mình bằng tiếng mẹ đẻ để không quên quê hương đất nước. Gần đây xuất hiện khái niệm công dân toàn cầu, thì bắt buộc phải dùng tiếng Anh hoặc tiếng Pháp, Tây Ban Nha, tiếng Đức.. Sự xuất hiện quốc tế ngữ làm phương tiện giao lưu toàn cầu, nhưng cũng không thể thay thế được tiếng Anh, hơn nữa đây là ngôn ngữ tin học được sử dụng rộng rãi trong cách mạng công nghiệp lần thứ tư. Các khái niệm nền tảng của cuộc cách mạng này là Trí tuệ nhân tạo / Internet kết nối vạn vật / Dữ liệu lớn (AI / IoT / BigData) với nơi định cư mới, chẳng hạn ở Việt Nam học giỏi tiếng Việt, nhưng tiếng Anh cũng rất phổ biến mỗi khi có khách du lịch nước ngoài đến thăm hoặc ở lại qua đêm tại các cơ sở du lịch homstay. 20
  • 32. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 - Phong tục, tập quán: Mỗi cộng đồng có một hệ giá trị - chuẩn mực riêng, là định chế chi phối hành vi, các nguyên tức và chuẩn mức giao tiếp trong một cộng đồng đó theo một trật tự nhất định. Bên cạnh các phong tục, tập quán liên quan đến sản xuất, nhà cửa, các phong tục - tập quán thường thấy tại các dân tộc là phong tục trong giao tiếp, ứng xử; phong tục vòng đời (sinh đẻ và kết hôn, tang ma, nuôi dạy con cháu…). Thành tố văn hóa tộc người này được coi là bắt buộc đối với việc định danh, gắn kết cộng đồng. Ví dụ như về tập quán lễ tang, tang cổ truyền của các dân tộc là một trong những nghi lễ đặc sắc thể hiện những quan niệm về vũ trụ, nhân sinh quan của tộc người. Những quan niệm đó đã góp phần tạo nên “mối cộng cảm” và tạo ra cốt cách dân gian và chủ nghĩa nhân văn trong tâm hồn con người. Chính vì vậy, tang lễ đã mang nhiều giá trị của di sản văn hóa dân tộc [3]. Hơn nữa, đám tang còn mang những ý nghĩa xã hội sâu sắc, thể hiện sự gắn kết cộng đồng thông qua các quan niệm về tâm linh, người sống, mối quan hệ với thế giới bên kia sau khi chết, trở thành chất keo gắn gia đình, dòng học và bản làng. Ví dụ như về hôn nhân, dù hiện nay vẫn có dân tộc có tập tục thách cưới, dù ngày nay dường như chỉ mang tính hình thức, tượng trưng, lễ vật thách cưới không yêu cầu cao, không còn khắt khe như trước kia nữa; hay sự thay đổi trong tuổi tác và thế hệ trong việc mặc trang phục ngày cưới. Vẫn biết theo độ tuổi và theo thời gian, những người trẻ tuổi chủ yếu mặc váy cưới hiện đại, nhưng trang phục truyền thống lai được những người nhiều tuổi hơn trân trọng. Tôn giáo, tín ngưỡng là những thành tố văn hóa nặng về yếu tố tâm linh và những kiêng kị của từng cộng đồng. Trong các hoạt động chung, những yếu tố văn hóa này thường được cộng đồng lưu giữ, thực hành với những niềm tin được xây dựng qua nhiều thế hệ, được cộng đồng tổ chức tại những không gian linh thiêng (có hoặc không được phép sự hiện diện của tất cả những thành viên của cộng đồng) cũng như hạn chế sự xuất hiện của người bên ngoài [32]. Những sinh hoạt tín ngưỡng tâm linh vẫn còn rất phổ biến trong cộng đồng và 21
  • 33. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 vẫn giữ được nguyên những nét hồn nhiên mộc mạc thể hiện qua hai loại hình nổi bật là tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên và tín ngưỡng thần, thánh. - Lễ hội: Là hoạt động phổ biến, đa dạng trong các cộng đồng tộc người. Hoạt động này được cả cộng đồng cùng thực hiện. Phần lễ được tiến hành theo nghi thức tôn giáo, tín ngưỡng, Phần hội vừa mang tính truyền thống, vừa có các loại hình cải tiến cho p;hù hợp với cuộc sống hiện đại. Như vậy phần lễ trong mang nặng yếu tố tâm linh và gần như là thế giới riêng của cộng đồng bản địa. Ngược lại, phần hội lại được tổ chức mang tính quảng bá, với sự tham gia của nhiều bộ phận người dân bên trong và bên ngoài cộng đồng. Có thể nói, thông qua tôn giao, tín ngưỡng, lễ hội dân gian có thể nhận diện bản sắc văn hóa từng tộc người cấu thành bộ tộc và nhờ dó phân biệt bản sắc văn hóa riêng của các khu địa dân tộc học trên lãnh thổ Lào. Hiện nay, do tác động của các yêu tố KHKT khiến người lao động ngày càng chủ động trong sản xuất, giảm dần sự phụ thuộc vào thiên thiên đã ảnh hưởng ít nhiều đến tín ngưỡng ủa các dân tộc. Một số tín ngưỡng đã mất dần, đồng thời, xuất hiện thêm một số tín ngưỡng, nghi lễ, lễ hội mới do ảnh hưởng mối quan hệ giữ các tộc người và cả nước nói chung. Những thành tố cơ bản nói trên là cơ sở để định dạng bản sắc văn hóa của một dân tộc trong cộng đồng tộc người trong một quốc gia. Trong điều kiện hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng, bản sắc văn hóa dân tộc cần được bảo vệ và phát huy nhưng yếu tố tích cực, vừa hạn chế các mặt bảo thủ, lạc hậu để nhanh chóng định hình nền văn hóa mới phù hợp với thời đại của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0. 1.2. Cơ sở thực tiễn 1.2.1. Lịch sử hình thành và phát triển của cộng đồng các dân tộc ở CHDCND Lào Ủy ban Dân tộc quốc gia Lào khẳng định dân tộc Lào là cộng đồng người có một ngôn ngữ, có nguồn gốc lịch sử hình thành, có chung một nền 22
  • 34. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 văn hóa - xã hội, có chung một nguồn gốc với 4 đặc điểm: (1) Có truyền thống đoàn kết; (2) Không có lãnh thổ riêng, sống xen kẽ với nhau, và xu hướng xen kẽ giữa các dân tộc ngày càng tăng; (3) Có sự chênh lệch về nhiều mặt kinh tế và trình độ văn hóa; (4) Đa dạng trong kết cấu tộc người, có quan hệ nguồn gốc với dân tộc ở các nước láng giềng [35]. Trải qua hàng chục vạn năm, những con người cổ sinh sống trên lãnh thổ Lào đã từng bước vừa cải tạo mình, vừa cải tạo và chinh phục thiên nhiên để sinh tồn và phát triển. Họ đã để lại đến nay những di tích văn hóa vật chất chứng tỏ sự diễn tiến từ thời đại đồ đá cũ sang thời đại đồ đá mới đến thời đại đồng thau và thời đại sắt. Trong những di tích văn hóa đó, những di tích văn hóa thuộc thời đại đồng thau, tiêu biểu cho thời đại đồ sắt văn hóa Cự Thạch dẫn tới sự ra đời các hình thái Mường cổ một cách phổ biến vào những thế kỷ sau Công nguyên. Có thể thấy lịch sử Lào qua các thời kỳ sau đây: Nước Lào thời kỳ các Mường cổ; Thời kỳ thống nhất đầu tiên của Vương quốc Lào Lạn Xạng; Thời kỳ nhân dân Vương quốc Lào Lạn Xạng kháng chiến chống xâm lược; Vương quốc Lào Lạn Xạng bước vào thời kỳ suy yếu và đất nước bị chia cắt trong thế kỷ XVIII; Thực dân Pháp và phát xít Nhật thống trị đất Lào. Công cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mĩ, đồng thời thiết lập chế dộm dan chủ nhân dân tại một số vùng tự do; Cuối cùng là sự phát triển của chế độ mới XHCXN trên đất Lao đương đại [42]. Kết quả nghiên cứu của các nhà dân tộc học, 49 bộ tộc hiện diện đất Lào gồm ba khối lớn - Lào Lùm, Lào Thơng và Lào Xủng, cùng sinh sống. Nếu chia theo nhóm ngôn ngữ, các dân tộc của Lào xếp theo 4 nhóm ngôn ngữ: Nhóm Lào Lùm - Tày có 8 bộ tộc (bao gồm: Tộc người Lào, Tộc người Tay, Tộc người Phu Tay, Tộc người Lự, Tộc người Duôn, Tộc người Dăng, Tộc người Xẹc, Tộc người Thay Nửa), dân số 3.646.833, chiếm 55% dân 23
  • 35. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 số cả nước. Khối này sinh hoạt ở đồng bằng và các sông, suối, sinh sống bằng làm ruộng là chủ yếu, phần lớn theo đạo Phật. Nhóm người Lào Thơng (Mon - khơme), có 32 bộ tộc, (bao gồm: Tộc người Khơ Mụ, Tộc người Bay rạ, Tộc người Xing Mun, Tộc người phọng, Tộc người Thèn, Tộc người Ơ Đu, Tộc người Bít, Tộc người La Mét, Tộc người Xảm Tào, Tộc người Kạ Tang, Tộc người Mạ Kong, Tộc người Ta Ri, Tộc người Do ru, Tộc người Ta Liêng, Tộc người Ta Ôi, Tộc người Dẹ, Tộc người Brâu, Tộc người Kạ Tu, Tộc người Ha rắc, Tộc người Ôi, Tộc người Kạ Riêng, Tộc người Chẹng, Tộc người Kạ Đang, Tộc người Xuồi, Tộc người Nha hớn, Tộc người Lạ Vi, Tộc người Pa Kộ, Tộc người Khơ Me, Tộc người Tụm, Tộc người Nguổn, Tộc người Moi, Tộc người Kri), tổng dân số 1.269.276 người, , chiếm 27% của dân số cả nước. Các bộ tộc khối này phần lớn dựa vào vùng đồng bằng và miền núi, sinh sống lẫn lộn với các bộ tộc khác, làm nương là chủ yếu và một số bộ tộc sinh sống ở đồng bằng làm ruộng thành nghề. Nhóm Mông - Ưu Miên có 2 bộ tộc (gồm: Tộc người Mông, Tộc người Iu Miên), chiếm 6,89% của dân số cả nước, phần lớn sinh Thượng Lào, một số sinh sống ở Trung Lào sinh kế chủ yếu là làm nương và chăn nuôi. Khối tiếng nói Trung - Ti Bệt có 7 bộ tộc (bao gồm: A Kha, Sing Si li, La Hủ, Xi La, Hà Nhì, Lô lô, Hõ), tổng dân số 159.298 người, chiếm 11,1% của dân số cả nước, sinh sống ở miền Bắc Lào, sinh ké chủ yếu là trồng lúa tẻ, ngô trên các nương rãy và chăn nuôi gia súc gia cầm. Trong các bộ tộc này có những tộc người bản địa như người Môn, người Khơme từng có mặt sơm trên đất Lào xưa. Họ đã từng xây dựng quốc gia Môn - Khơme với nền văn hóa rực rỡ như nền văn hóa Cự Thạch với người La Vạ ở Lào. Tiếp đó là sự di cư từ bên ngoài của các cư dân Lào Thái, Lào Sủng và một số người từ bán đảo Tiểu Ám chủ yếu từ Ấn Độ [42]... 24
  • 36. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Lịch sử hình thành cộng đồng các dân tộc Lào cho thấy, các bộ tộc trong xã hội Lào trong quá trình dựng nước và giữ nước đã cùng nhau đoàn kết xây dựng quốc gia ngày càng vững mạnh. Tuy nhiên,, trong cơ cấu tộc người trong xã hội Lào, vai trò của tộc người chủ thể (người Lào) thường không lớn về số lượng nhưng chênh lệch về trình độ phát triển. Đây cũng là đặc điểm chung của Cộng đồng ASEAN, đòi hỏi nhiều cố gắng để ráu ngắn khoảng cách phát triển giữa các quốc gia thành viên. Về nguồn gốc, chủng tộc cũng như về mặt thể chế xã hội vốn không đồng nhất lại đa dạng và phức tạp. Đây là cơ sở căn bản của một nền văn hóa chính trị đa tâm lý, đa tính cách, nhiều khát vọng và ước mơ, nhiều xu hướng tư tưởng, nhiều mô hình tổ chức - thực hành và cũng nhiều tài năng do nhiều tố chất tộc người hội tụ. 1.2.2. Khái quát chung về bản sắc văn hóa của các dân tộc nước CHDCND Lào Các dân tộc Lào có truyền thống văn hóa lâu đời với các đặc trung cơ bản. Đó là tình đoàn kết, lòng yêu nước, ý thức tự tôn, lối sống hòa đồng và lòng khoan dung. Nền văn hóa của đất nước triệu voi cùng với cuộc đấu tranh dựng nước và giữ nước oanh liệt là những nét văn hóa, hoa chăm pa, ở nhà sản, ăn cơm nếp, thổi kèn và múa lăm vông. Chính những điều này góp phần hình thành nên bản sắc văn hóa dân tộc truyền thống Lào. Văn hóa truyền thống Lào đã được nhân dân các bộ tộc Lào tạo lập ngay từ thời xa xưa, đồng thời tiếp biến với văn hóa Môn - Kh'me. Vương quốc Lạn Xạng của người Lào đã tiếp nhận và biến đổi một số yêu trên bán đảo Trung Ấn gồm hai nền văn hóa đồ sợ từ Ấn Độ và Trung Hoa. Nhờ những nghiên cứu văn hóa tộc người trong khu vực Đông Nam Á bán đảo mà chúng ta phát hiện ra cơ tầng Đông Nam Á trong văn hóa Lào và quá trình tích hợp văn hóa tộc người nhất là cư dân Môn - Khóm và Lào - Thái những nhân tố cơ bản để hình thành nhà nước Lạn Xạng trong sự tiếp xúc với 25
  • 37. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 văn hóa Ấn Độ tạo thành một nền văn hóa quốc gia dân tộc có cấu trúc gồm hai dòng: "Văn hóa bác học chịu ảnh hưởng của từ chương học Ấn Độ trên biểu tầng qua ngươi Môn, người Khóm và văn hóa dân gian là dòng đã bảo lưu được những yếu tố bản địa dưới cơ tầng và mối quan hệ tương hỗ giữa chúng để tạo nên sắc thái riêng biệt của nền văn hóa Lào khác với người đồng tộc của họ ở Thái Lan" [10]. Đặc điểm được coi là sự khác biệt trong bản sức văn hóa với nhiều sắc thái phong phú và đa dạng này trong nền văn hóa Lào Mỗi tộc người của Lào cũng có những nét riêng trong tập quán sinh hoạt tùy thuộc vào môi trường, phong tục tập quán và nguồn gốc xuất xứ. Như đã nói, các tộc ở Lào phân bô 3 địa khu tộc người : các tộc người Lào cư trú ở các vùng thấp là người Lao Lùm;các tộc người Lào cư trú ở các vùng giữa là người Lào Thơng, cư trú ở các vùng rẻo cao là Lào Sủng. Trong các quan hệ tộc người ở Lào có một số đặc trung theo gia đình, làng bản. Theo đó, gia đình được coi là tế bào xã hội cơ bản, đồng thời là nơi lưu trữ các đặc trung văn hóa tộc người rất bền vững làm cơ sở để tạo lập nên bản sắc chung của từng bộ tộc ở Lào. Và đặc thù hơn với người Mông ở Lào là Do không có tập quán sông theo các gia đình lớn với nhiều thế hệ, thì với người Mông, bản là cơ sở thấp nhất trong tổ chức xã hội của dan tộc này. Bản hình thành từ 4 - 5 hộ gia đình, cũng có khi tới hàng trăm hộ tùy theo môi trường tự nhiên lịch sử cho phép. Và do đó, văn hóa gia đình hòa quyện với văn hóa bản, tạo nên bản sắc văn hóa khu địa tộc người. Đến đay có thể hiểu được, ở Lào, người ta nhói đến Lào Sủng nhiều hơn là dân tộc Mông, trong khi chúng ta lại quan tam đến nét riêng biệt của dân tộc này từ góc độ bản sắc văn hóa dan trộc Mông hơn là bản sắc văn hóa của người Lào Sủng. 26
  • 38. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 TIỂU KẾT CHƯƠNG 1 Trong thời kỳ hội nhập và phát triển, bản sắc văn hóa của một quốc gia dân tộc nói chung và một dân tộc thành phần nói riêng đang đứng trước nhiều cơ hội phát triển và cũng nhiều thách thức do bị mai một trước làn sóng hoàn tan, dễ dẫn tới khủng hoảng. Thực tế đó đang đến với CHDCND Lào, một quốc gia với nhiều bộ tộc đang nỗ lực vươn lên thoát nghèo nàn lạc hậu để hòa chung trong một cộng đồng các quốc gia ASEAN vì hòa bình và thịnh vượng. Theo tinh thần đó chúng tôi cho là cần thiết phải tìm hiểu những vấn đề lí luận và thực tiễn của quá trình hình thành, phát triển cộng đồng các bộ tộc cùng những đặc điểm văn hóa của các tộc người hợp thành theo các vùng miền : tiêu biểu cho vùng thấp là người Lào Lùm, cho vùng giữa là người Lào Thơng, với vùng cao là người Lào Sủng. Bên cạnh những dân tộc bản địa thì cũng có một số tộc người di cư từ bên ngoài, điển hình là người Mông chiếm tới 1/3 dân số Lào hiên nay . Dân tộc này có vai trò quan trọng trong sự tạo lập bản sắc văn hóa công đồng các bộ tộc Lào. Và do đó, việc nghiên cứu bản sắc văn hóa dân tộc Mông sẽ có ý nghĩa lớn trong hoạch định chính sách phát triển kinh tế xã hội của đất nước Lào nói chung và cho dân tộc Mông nói riêng. 27
  • 39. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Chương 2 ĐẶC ĐIỂM TỘC NGƯỜI VÀ BẢN SẮC VĂN HÓA CỦA DÂN TỘC MÔNG Ở NƯỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO 2.1. Khái quát về nước CHDCND Lào 2.1.1. Vị trí địa lí CHDCND Lào thuộc bán đảo Đông Dương, có diện tích 236.800 km2 . Đây là địa bàn quan trọng về địa chính trị do tiếp giáp với Trung Quốc ở phía Bắc, Phía đông và là Việt Nam, phía nam là Campuchia, còn phía tây là Mianma và Thái Lan trên tổng chiều dài đường biên giới là 4820 km. Chiều dài từ Bắc xuống Nam khoảng hơn 1.700 km, chỗ rộng nhất 500 km, chỗ hẹp nhất 140 km. Như vậy, nước Lào nằm ở trung tâm Đông Nam Á, giữa nhiều nước và không có biển. Lào là nước không có biển nhưng đổi lại chiếm vị trị chiến lược do nguồn nước sông Mê Kông tàng trữ lớn về thủy điện, cá nước ngọt. Quan trọng hơn cả là trong điều kiện khủng hoảng môi trường bắt đầu từ mất khả năng kiểm soát trong việc sử dụng nguồn nước sông Mê Công có thể dẫn tới thảm hỏa môi trường và khủng hoảng chính trị khu vực khó lường. 2.1.2. Điều kiện tự nhiên Bốn vùng tự nhiên chủ yếu của Lào là: Đông - Bắc, Tây - Bắc, Trung Lào và Nam Lào. Mỗi vùng có điều kiện địa lý, đất đai, khí hậu, thời tiết, v.v... khác nhau. (i) Vùng Đông Bắc, bao gồm các tỉnh Phông Xa Lỳ, Luông Pha Băng, Xiêng Khoảng, Hủa Phăn, diện tích tự nhiên khoảng 66.960 km2 , trong đó núi chiếm hơn 90%. Trong năm có hơn bốn tháng mùa mưa, bốn tháng mùa khô, có 2 - 3 tháng khô hạn. Đất đai phần lớn là đất núi màu nâu. Vùng Tây Bắc, gồm các tỉnh: Luông Nặm Tha, Uđôm Xay, Bò Kẹo, Xay Nha Bu Ly. Diện tích tự nhiên 47. 280 km2 , trong đó địa hình núi chiếm 90%. 28
  • 40. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Hình 2.1. Bản đồ hành chính nước Lào 29
  • 41. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Có hơn bốn tháng mùa mưa, bốn tháng mùa khô, có 2 - 3 tháng khô hạn. Ba loại đất chính : đất núi / đất xám / đát xám bạc màu trên phù sa cổ. (ii)Vùng Trung Lào, tổng diện tích tự nhiên 78.775 km2 , bao gồm 5 tỉnh, trong đó co Thành phố Viêng Chăn Có bốn tháng mùa mưa, hơn tháng mùa khô, có 3 - 4 tháng khô hạn. Đất đai gồm: Đất phù sa, đất xám bạc màu trên phù sa cổ. (iii) Vùng Nam Lào, gồm các tỉnh: Xa La Văn, Sê Kông. Chăm Pa Xắc và Át Ta Pư. Diện tích tự nhiên 47.000 km2 , trong đó núi chiếm 70%. Có bốn tháng mùa mưa, bốn tháng mùa khô, khoảng 3 - 4 tháng có khí hậu chuyển. Các loại đất đỏ bazan và đất núi màu nâu vàng. Nhìn từ trên cao, Lào được trông xem như một thung lũng lớn, được hợp thành bởi nhiều thung lũng nhỏ, vừa nằm kế tiếp nhau ở các phù lưu và dọc theo sông Mê Kông. Địa hình của Lào đa dạng và hiểm trở do nhiều sông và núi cao ngăn cách. Miền Bắc có nhiều núi đồi trùng điệp. Bình độ núi tương đối cao, có nhiều suối chảy dọc thung lũng, núi cao nhất ở tỉnh Xiêng Khoảng là Phu Bía cao 2.820m. Miền Nam Lào tiếp giáp Campuchia với diện tích 82.180 km2 ; cảnh quan điển hình là rừng nhiệt đới Tây Trường Sơn, địa hình tương đối thấp, ít núi, có nhiều đồng bằng và thung lũng rộng. Sự phân hóa khí hậu trên lãnh thổ Lào khá điển hình từ Bắc xuống Nam và từ Đông sang Tây. Miền Bắc là vùng núi cao, khí hậu có tính chất nửa nhiệt đới và khô. Nếu phía Đông của Nam Lào có khí hậu nhiệt đới gió mùa khô ẩm thi ở phía Tây dọc sông Mê Kông khí hậu ẩm ướt hơn. Khí hậu phân mùa rõ rệt: Mùa mưa bắt đầu từ giữa tháng IV kéo dài đến cuối tháng X. Mùa khô bắt đầu từ tháng XI đến cuối tháng III đầu tháng IV. Sự luân chuyển các mùa tạo nên nhịp điệu nước lên xuống theo mùa của sông Mê Kông. Lào có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú. Nhờ có khí hậu nhiệt đới nóng và ẩm, đất đai phần lớn là đất đồi núi, rừng tự nhiên phát triển mạnh. 30
  • 42. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Trong rừng có nhiều loại gỗ và lâm, thổ sản quý hiếm. Hệ sinh vật gắn bó với rừng cũng rất phong phú, đặc biệt là voi. Lào là đất nước Triệu voi và hoa Chăm Pa. Nước Lào không có biển nhưng có nhiều sông suối, đặc biệt là lưu vực sông Mê Kông với chiều dài 1835 km, là nguồn nước, thủy điện nguồn các và du lịch sinh thái trên sông. Nhân dân các bộ tộc Lào không chỉ làm nghề trồng trọt nương rẫy mà còn có nghề chài lưới, có khả năng thích ứng nhanh với sự biến đổi của tự nhiên. Điều kiện địa lý, khí hậu và nguồn tài nguyên thiên nhiên của Lào đã ảnh hưởng sâu sắc đến quá sự hình thành và phát triển văn hóa của các bộ tộc Lào. Sự phát triển từ sớm của cây lúa, lúa nương, lúa nước chứng minh trình độ hiểu biết của con người Lào từ xa xưa về nghề nông, nghề rừng, nghề thủ công mỹ nghệ. Chính vì vậy, dù xét từ góc độ nào thì người Lào cũng được quy vào cư dân nông nghiệp. Mặc dù từ vài thập kỷ trở đây, các bộ tộc Lào có sự tiếp biến với văn hóa bên ngoài, bước đù chịu ảnh hưởng bởi một số yếu tố văn hóa ngoại lai, song nhưng giá trị cốt lõi của Lào vẫn được gìn giữ khá tốt. Chi phối lịch sử hiện đại là ba hằng số văn hóa: kinh tế nông nghiệp/cư dân nông nghiệp/xã hội nông nghiệp. Chỉ số quan trọng nhất của Lào là tài nguyên con người. Để khám phá các giá trị văn hóa của tài nguyên con người cần phải nghiên cứu các đặc điểm Điều kiện tự nhiên và ảnh hưởng của nó đến lớn đến sự hình thành và phát triển xã hội Lào. Những tác động của phương thức sống của cư dân nông thôn, nông nghiệp (không thuần tuý là lúa nước) đối với văn hóa là đoàn kết, cộng đồng, hiền hòa và bao dung (chín bỏ làm mười), nhưng ít cạnh tranh, giao lưu và phát triển. Lào là quốc gia có dân số nhỏ, diện tích bình quân đầu người lại lớn do dân số ít, đại bộ phận sống vào thiên nhiên, bằng lòng với cuộc sống có tính tự nhiên vốn có, ít có nhu cầu cạnh tranh phát triển. Lào là quốc gia không có biển, địa hình phần lớn là đồi núi cao. Điều này hạn đến điều kiện và khả năng giao lưu và tiếp biến văn hóa và kinh tế với thế giới bên ngoài. 31
  • 43. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Có sự khác biệt về độ cao địa hình và khi hậu cũng như điều kiện môi trường sinh thái trong phân bố mạng lưới dân cư. Tuy nhiên giữa các tộc người rẻo cao trên đát lào cũng tương tự như ở Việt Nam, người Mông có mối liên hệ không gian khá đọc đáo và bền chặt khó có thể nói đó là hệ thống thông tin ngầm định đã hình thành qua lịch sử tộc người này qua hàng nghìn năm trôi dạt từ phương bắc xuống phương nam, rồi một bộ phận định cư tại Thượng Lào, Bắc Việt Nam, và cứ thế đi tiếp, bây giờ một bộ phân tiên phong đã di tới Hạ Lào và Tây Nguyên Việt Nam. 2.1.3. Điệu kiện kinh tế xã hội CHDCND Lào hiện là một trong những nước nghèo. Trong những năm gần đây, tăng trưởng GDP khác, đạt khoảng 8%, các năm 2007 - 2018. Kinh tế vĩ mô Lào tiếp tục giữ được sự ổn định đạt 6,5% năm 2018. Qui mô GDP bình quân đầu người tăng dần, đạt tới 2599 USD /người trong năm 2018. Môi trường chính trị ổn định, Kinh tế vĩ mô dảm bảo,... Đây là tiên đề quan trọng tạo nề tảng cho sự hình thành những nét văn hóa mới với một bộ phận dân cư và nhà doanh nghiệp. Như vậy, nghiên cứu lịch sử kinh tế xã hội Lào cho thấy, từ thời xa xưa đến nay nông nghiệp núi lạc hậu, mạnh mún, tự cung tự cấp nay đa cho những tín hiệu mới cho sự tăng trưởng kinh tế, ổn định vĩ mô, an ninh xã hội đảm bảo và cuối cùng là tiên đề quan trọng cho phát triển văn hóa. 2.2. Dân số tộc người nước ở CHDCND Lào CHDCND Lào có quy mô dân số nhỏ nhưng nhưng tăng khá nhanh, năm 1970, dân số Lào là 3.000.000 người, thì đến năm 2009, dân số là 6.127.910 32
  • 44. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 người, năm 2015 dân số tăng lên là 6.492.400 người, đến nay, quy mô dân số đã tăng lên đến 7.029.558 người, tương đương gần 0,1% dân số thế giới. Sau khoảng 28 - 30 năm nưa Lào mới bước vào giai đoạn dân số vàng. Đây là cơ hội để Lào gia tăng số dân nhằm mục địch tăng nguồn lao động đồng thời tăng sức khỏe cho thị trường tiêu dùng trong nước - một yếu tố quan trọng là cột trụ cho nền kinh tế nội địa. Tập trung dân cư đông nhất là ở thành phố Viêng Chăn với 209 người/km2 . Nhiều địa phương khác thường là mật độ dân số khoảng 11 - 12 người/km2 . Mặc dù quy mô dân số không lớn, song Lào là quốc gia đa tộc người với 49 bộ tộc, thuộc ba khối lớn - Lào Lùm, Lào Thơng và Lào Xủng, cùng sinh sống. Theo ngôn ngữ, các bộ tộc người Lào có 4 khối chính : (i) Lào Lùm - Tày; (ii) Lào Thơng (Mon - Kh'Me); (iii) Hơ Mông - Iu Miên; (iv) Trung - Ti Bệt. Khoảng 0,2% dân số thuộc nhóm ngôn ngữ khác. Bảng 2.1. Dân số chia theo các nhóm dân tộc của nước Lào năm 2012 Nhóm dân tộc Tổng dân số Nữ (người) Lào - Tày 3.646.838 1.830.803 Môn - Khơ Me 1.269.276 639.650 Trung Quốc -Tây Tạng 479.395 237.831 Mông - Iu Miên 159.298 79.465 Các dân tộc khác 67375 33702 Nguồn: Tổng cục thống kê 33
  • 45. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Hình 2.2. Cơ cấu các nhóm dân tộc của nước Lào Trong đó: (1) 8 bộ tộc, chiếm 55% tổng dân số Lào, nói tiếng dân tộc Lao Lum - Tày cư trú ở đồng bằng và các sông, suối, sinh kế chủ yếu là làm ruộng, phần lớn theo đạo Phật. (2) 32 bộ tộc, chiếm 27% của dân số nói tiếng Lào Thơng hệ Môn - KhơMe, cư trú xen kẽ với các bộ tộc khác ở vùng đồng bằng và miền núi thấp, thạo nghề làm ruộng và chăn nuôi. (3) 2 bộ tộc, chiếm 6,89% của dân số, thuộc khối tiếng nói Mông - Ưu Miên, cư tru phần lớn Thượng Lào một số sinh sống ở miền Trung Lào, sinh kế chủ yếu canh tác nương rãy và chăn nuôi gia súc. (4) 7 bộ tộc, chiếm 11,1% của dân số cả nước thuộc khối tiếng nói Trung - Tây Tạng (Ti-bet), cư trú chủ yếu ở miền Bắc Lào, sinh sống bằng làm nương trồng lúa tẻ, ngô và chăn nuôi. Ngoài ra, còn nhóm tộc người khác chiếm 0,2% dân số với khoảng 12 nghìn người, từ các nước châu Á, đông nhất trong số đó là người Việt ở châu Á, trong đó đông nhất là người Việt Nam. 34
  • 46. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Bảng 2.2. Dân số và mật độ dân số nước Lào theo các đơn vị hành chính, giai đoạn 2005 - 2015 Năm 2005 Năm 2015 TT Tỉnh D.S D.T Mật độ D.S D.T Mật độ (người) Km2 (ng/km2 ) (người) Km2 (ng/km2 ) 1 Thủ đô 698.318 3.920 178,1 820.900 3,920 209 2 Phông sa ly 165.947 16.270 10,2 178.000 16,270 11 3 Luong năm tha 145.310 9.325 15,6 175.700 9,325 19 4 U dôm xay 265.179 15.370 17,3 307.600 15,370 20 5 Bo kẹo 145.263 6.196 23,4 179.300 6,196 29 6 Luong pha bang 407.093 16.875 24,1 431.900 16,875 26 7 Hủa phăn 280.938 16.500 17,0 289.400 16,500 18 8 Xaya bu ly 338.669 16.389 20,7 381.300 16,389 23 9 Xiêng khoảng 229.596 15.880 14,5 244.700 15,880 17 10 Viêng Chăn 388.895 18.726 21,0 419.100 18,726 27 11 BoLy khăm xay 225.301 14.863 15,2 273.700 14,863 18 12 Khăm muon 337.390 16.315 20,7 393.100 16,315 24 13 Sa văn na khét 825.902 21.774 37,9 967.700 21,774 45 14 Sa la văn 324.327 10.691 30,3 397.00 10,691 37 15 Xê kong 84.995 7.665 11,1 113.200 7,665 15 16 Chăm pha sắc 607.370 15.415 39,4 694.000 15,415 45 17 At ta phư 112.120 10.320 10,9 139.600 10,320 14 18 Xay sôm buon 39.423 4.506 8,7 85.200 4,506 10 Cả nước 5.621.982236.800 23,7 6.492.400236.800 27 Nguồn: Tổng cục thông kê nước CHDCND Lào 35
  • 47. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Hình 2.3. Bản đồ phân bố dân cư nước Lào năm 2015 36
  • 48. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Người Lào gốc Việt sống chủ yếu ở Thủ đô Viêng Chăn, các thành phố, các trung tâm kinh tế mới. Lịch sử nhập cư của người Việt sang đất Lào gồm ba giai đoạn. Trước Cách mạng Tháng Tám chủ yếu là những người trốn chạy khỏi sự đàn áp của chế độ thực dân Pháp và phong kiến Việt Nam. Thời kì kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ, một bộ phận người Việt tiếp tục sang Lào để làm ăn và tránh các cuộc ném bom của thực dân Pháp và đế quốc Mĩ. Thời kì gần đây, một bộ phận người Việt sang Lào làm ăn phát triển kinh tế văn hóa giúp Lào, rồi xin ở lại định cư lâu dài. Do nặng lòng với quê hương đất nước, người Việt đến đâu cũng nhớ về quê hương bằng việc xây dựng chùa chiền thờ Phật theo môn phái Đại thừa. Hiện nay trên đất Lào có 11 ngôi chùa Việt, chủ yếu ở Viêng Chăn và một số địa phương khác. Văn hóa các bộ tộc Lào sẵn sàng tiếp nhận sự hiện diện yếu tố Phật giáo đại thừa và văn hóa truyền thống từ Việt Nam. Có thể nói, văn hóa truyền thống của người Lào là sự kết hợp giữa tính hiền hòa của cư dân lúa nước với tính phóng khoáng như cư dân cao nguyên, từ đây hình thành nên những nét văn hóa mang tính chan hòa của người Lào truyền thống. Cho đến nay, xã hội Lào cơ bản vẫn mang những đặc tính truyền thống, gắn liền với những yếu tố huyết thống, bộ tộc, bộ lạc. Xã hội công dân hay xã hội dân sự mới ở giai đoạn ban đầu chưa hình thành và phát triển đầy đủ. Tất nhiên đây là rào cản lớn cho việc dân chủ hóa về chính trị, hình thành công dân, pháp luật, hay nói cách khác, những đặc điểm tộc người, cơ cấu và tổ chức xã hội, nhất là các cơ sở về tính cách con người, lối sống cộng đồng của 37
  • 49. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 các bộ tộc Lào đã hình thành nên các giá trị truyền thống văn hóa Lào đặc sắc cho đến tận ngày nay. 2.3. Bản sắc văn hóa dân tộc Mông của CHDCND Lào