SlideShare a Scribd company logo
1 of 12
Download to read offline
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2
-------------------------
ĐỀ TÀI BÀI TẬP LỚN
PHÂN TÍCH QUY TRÌNH TIẾN HÀNH GIÁO
DỤC HÒA NHẬP
Hà Nội, 2022
1
MỤC LỤC
Mục lục.................................................................................................................. 1
A. PHẦN MỞ ĐẦU.............................................................................................. 2
1. Lí do chọn đề tài........................................................................................... 2
2. Nhiệm vụ nghiên cứu ................................................................................... 2
3. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................ 2
B. PHẦN NỘI DUNG........................................................................................... 2
Chương 1: Cơ sở lí luận ........................................................................................ 2
1. Giáo dục hòa nhập.......................................................................................... 2
1.1 Giáo dục hòa nhập là gì?........................................................................... 2
1.2 Bản chất chất của giáo dục hòa nhập........................................................ 3
1.3 Vai trò của giáo dục hòa nhập .................................................................. 3
Chương 2: Phân tích qui trình tiến hành giáo dục hòa nhập ......................... 4
1. Qui trình giáo dục hòa nhập ....................................................................... 4
2. Phân tích qui trình giáo dục........................................................................ 4
C. KẾT LUẬN .................................................................................................... 11
D. PHỤ LỤC....................................................................................................... 11
2
A. PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Con người sinh ra có 3 điều mà không được lựa chọn đó là: bố mẹ, họ tên và
hoàn cảnh. Chính vì vậy trong cuộc sống này đã có rất nhiều người kém may
mắn. Họ sinh ra trong như hoàn cảnh chớ trêu về sức khỏe, ngoại hình, trí óc,…
Nhưng thế giới này có hơn 7 tỉ người thì những con người lành lặn, may mắn
hơn, có cuộc sống tốt đẹp hơn giống như tôi đây luôn luôn có một mong muốn
đóng góp sức mình là một phần hy vọng, một tia chiếu sáng cho những mảnh
đời kém may mắn kia. Đặc biệt hơn là ở Việt Nam sự quan tâm hằng đầu luôn
được hướng tới chính là giáo dục. Những năm gần đây, giáo dục ở Việt Nam đã
có những bước đà tiến tới rất đáng kể đặc biệt là với những trẻ khuyết tật. Nhờ
vậy, các em khuyết tật được giáo dục hòa nhập ngay tại các trường phổ thông
nơi các em sinh sống. Sự công bằng, tôn trọng và tình yêu thương được truyền
đến cho trẻ từ những người giảng dạy. Bên cạnh những thành công đạt được của
giáo dục thì còn một số những khó khắn đối với một số giáo viên khi giáo dục
trẻ khuyết tật, đặc biệt trong công tác chuẩn bị kế hoạch và thực hiện kế hoạch
giảng dạy. Với mục tiêu giúp giáo viên làm tốt công tác giáo dục trẻ khuyết tật
và giúp các em khuyết tật có thể phát triển tốt các kỹ năng tại môi trường học
tập, tôi đã chọn đề tài “ Phân tích qui trình tiến hành giáo dục hòa nhập”
2. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Tìm hiểu cơ sở lý luận về giáo dục hòa nhập
- Phân tích các qui trình tiến hành giáo dục hòa nhập
3. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp phân tích và nghiên cứu tài liệu
B. PHẦN NỘI DUNG
Chương 1: Cơ sở lí luận
1. Giáo dục hòa nhập
1.1 Giáo dục hòa nhập là gì?
“Giáo dục hòa nhập là phương thức giáo dục trong đó trẻ khuyết tật cùng học
với trẻ em bình thường trong trường phổ thông ngay tại nơi trẻ sinh sống.”
“Theo thuật ngữ Canada Giáo dục hòa nhập được hiểu là những trẻ ngoại lệ
được hòa nhập, quy thuộc vào trường hòa nhập. Giáo dục hòa nhập là phương
thức giáo dục mọi trẻ em, trong đó có trẻ khuyết tật, trong lớp học bình thường
của trường phổ thông.”
3
“Giáo dục hoà nhập là hỗ trợ mọi học sinh, trong đó có trẻ khuyết tật, cơ hội
bình đẳng tiếp nhận dịch vụ giáo dục với những hỗ trợ cần thiết trong lớp học
phù hợp tại trường phổ thông nơi trẻ sinh sống nhằm chuẩn bị trở thành những
thành viên đầy đủ của xã hội.”
1.2 Bản chất chất của giáo dục hòa nhập
Tất cả trẻ em đều phải được giáo dục, mà trong đó mỗi trẻ phải nhận được cơ
hội, điều kiện như nhau để lĩnh hội tri thức theo nhu cầu và khả năng của mình.
Chính vì vậy, giáo dục hòa nhập cần đề cập đến những nội dung cơ bản sau đây
trong dạy học:
- Trẻ được học theo một chương trình phổ thông
- Tùy theo năng lực và nhu cầu của từng trẻ mà giáo viên có trách nhiệm
điều chỉnh nội dung cho phù hợp
- “Đổi mới phương pháp dạy và học, đặc biệt giáo viên cần biết cách điều
chình và lựa chọn những hoạt động học tập sao cho mọi trẻ đều có đủ những
điều kiện thuận lợi và cơ hội để lĩnh hội khiến thức mới”
- Môi trường giáo dục phù hợp cho mọi đối tượng
1.3 Vai trò của giáo dục hòa nhập
• Phát triển tính độc lập, tự học, mạnh dạn, tự tin của trẻ khuyết tật
- “Việc tham gia lớp học hòa nhập cùng trẻ bình thường tạo động lực bên
trong thúc đẩy trẻ khuyết tật tự làm nhưng điều mà trẻ coa thể làm được cho
bản thân từ đó hình thành cái “tôi” khỏe mạnh, tích cực”
• Phát triển các năng lực “bù trừ”
- “Những trẻ có khiếm khuyết nào đó về thể chất sẽ được “bù trừ” bởi sự
phát triển trội hơn của 1 số cơ quan khác. Tuy nhiên, nếu chỉ sống và học tập
với bạn bè khuyết tật thì sẽ không thể khám phá ra những khả năng tiềm tàng
mà trẻ có.”
• Rèn luyện cho trẻ kĩ năng cần thiết để hòa nhập với cộng đồng
- “Giáo dục hòa nhập giúp trẻ khuyết tật được học tập, lao động, sinh hoạt,
vui chơi với trẻ bình thường; từ đó mà rèn luyện và phát triển các kĩ năng
sống của 1 người bình thường, điều này có ý nghĩa rất quan tọng trong việc
giúp tre khuyết tật hòa nhập cùng cộng đồng”
• GDHN giúp phát hiện sớm các khuyết tật ở trẻ
- “Một số dạng khuyết tật không hoặc khó có thể chẩn đoán 1 cách rõ ràng
cho đến khi trẻ đến trường. Ở trường, giáo viên có thể quan sát và so sánh
nhiều trẻ cùng độ tuổi, qua đó sớm phát hiện những triệu chứng khuyết tật ở
trẻ để có biện pháp can thiệp kịn thời.”
• “Góp phần giáo dục thái độ, hành vi đúng đắn của trẻ với sự đa dạng và
khác biệt trong cộng đồng”
- “Thực tế cho thấy những trẻ em sống trong môi trường đa chủng tộc, đa
văn hóa thường dân chủ và độ lượng hơn trong cách nhìn nhận sự khác biệt
giữa con người. Việc hòa nhập với trẻ khuyết tật giúp trẻ bình thường học
4
cách vui vẻ tiếp nhận sự khác biệt giữa mọi người. Giáo dục trẻ yêu thương,
cảm thông, chia sẻ, giúp đỡ người xung quanh.”
Chương 2: Phân tích qui trình tiến hành giáo dục hòa nhập
1. Qui trình giáo dục hòa nhập
Qui trình giáo dục hòa nhập gồm 4 bước. Trong quá trình giáo dục, có thể sử
dụng nhiều vòng qui trình. Mỗi vòng có những mục tiêu trọng tâm và các hoạt
động đặc thù nhằm đạt mục tiêu đó. Chúng là những bước sau đây:
Bước 1: Tìm hiểu nhu cầu và năng lực của trẻ khuyết tật.
“Bước này nhằm phát triển mặt mạnh, yếu cũng như nhu cầu hỗ trợ giáo dục
đặc thù của từng loại tật ở mỗi trẻ.”
Bước 2: Xây dụng mục tiêu và lập kế hoạch.
“Căn cứ vào năng lực và nhu cầu của trẻ, mục tiêu và kế hoạch học tập phải
được tiến hành giữa giáo viên, gia đình và các chuyên môn. Đặc biệt cần chú
trọng đến mối quan tâm của gia đình.”
Bước 3: Thực hành kế hoạch giáo dục.
Bước 4: Đánh giá kết quả giáo dục hòa nhập.
Quá trình đánh giá cần phải có sự tham gia của giáo viên, gia đình và bạn bè
của trẻ.
2. Phân tích qui trình giáo dục
Bước 1: Tìm hiều nhu cầu và năng lực của trẻ khuyết tật
“Nhu cầu là sự đòi hỏi cá nhân về những cái cần thiết để sinh sống và phát
triển. Có 2 dạng nhu cầu: Nhu cầu vật chất và nhu cầu tinh thần.”
Nhu cầu của trẻ khuyết tật:
- “Nhu cầu về vật chất: Maslow đã đưa ra thang nhu cầu bao gồm: thức ăn, nơi
ở, nước uống, đủ ấm”
- “Sự an toàn: đảm bảo an toàn về thân thể, tâm lí, xã hội, không bị đe dọa từ
bên ngoài”
- “Sự thương yêu và gắn bó của cha mẹ, người thân, anh em , bạn bè, hàng xóm”
- “Lòng tự trọng được chấp nhận, công nhận, tôn trọng.”
- “Phát triển cá nhân, hoàn thiện nhân cách, sáng tạo.”
“Khả năng là những đặc điểm cá nhân đáp ứng được các đòi hỏi của một hoạt
động nhất định nào đó và là điều kiện để đạt được kết quả cho hành động nào
đó. Bất cứ hoạt động nào cũng đòi hỏi ở con người một loại năng lực và các
năng lực đó liên quan đến nhau.”
5
- Khả năng học tập
- Khả năng phát triển hoạt động nhận thức
- Khả năng sáng tạo
- Khả năng đặc biệt
Chúng ta sẽ tìm hiểu các khía cạnh nhu cầu và năng lực sau của trẻ khuyết tật:
- “Khả năng phát triển về thể chất: sự phát triển cân đối của cơ thể về hình dáng
bề ngoài, khả năng vận động ( đi, đứng, bò ,ngồi,..), khả năng lao động ( tự
phục vụ, giúp đỡ gia đình,..) phát triển các giác quan.”
- “Khả năng ngôn ngữ - giao tiếp: Khả năng nghe, đọc, hiểu ngôn ngữ, ngôn ngữ
diễn đạt ( khả năng bằng cử chỉ, điệu bộ, nét mặt, kỹ năng phát âm, …) kỹ
năng viết, khả năng giao tiếp ( không lời và bằng lời).”
- “Khả năng nhận thức: Khả năng tri giác ( nghe, nhìn và các giác quan khác),
khả năng ghi nhớ, khả năng tư duy, suy nghĩ, phán đoán,, giải quyết vấn đề,
khả năng hiểu biết về: con người, thế giới vật chất, phương tiện, công cụ,.. khả
năng học tập văn hóa, lao động, học nghê,…”
- “Quan hệ xã hội: Mối quan hệ của trẻ đối với mọi người, hành vi ứng xử, cảm
xúc, tình cảm, …. Khả năng thích hợp, đáp ứng những quy định của gia đình,
xã hội, khả năng hội nhập với cộng đồng.”
- “Môi trường phát triển của trẻ: Môi trường ăn ở, vệ sinh, chăm sóc sức khỏe,
giáo dục, văn hóa – xã hội.”
“Để thực hiện được nhiệm vụ ở bước này chúng ta phải sử dụng 2 phương
pháp để tìm hiểu nhu cầu và năng lực của trẻ khuyết tật đó là: Phương pháp
quan sát và Phương pháp phỏng vấn.”
Phương pháp quan sát
“Mục đích: Qua quan sát có thể thu thập được nhiều thông tin phục vụ chi
nhiều mục đích khác nhau. Mục tiêu quan sát có thể là các thông tin về trẻ ở một
số lĩnh vực như: hành vi, giao tiếp, hòa nhập xã hội. Mục tiêu quan sát ở trẻ
nhằm:”
- Phát hiện mặt tích cực và khó khăn của từng trẻ
- Nhận biết hành vi.
- Phát hiện nhu cầu cần đáp ứng.
- Đánh giá khả năng của trẻ
- Lập kế hoạch giáo dục để phát triển năng lực
“Có 2 hình thức quan sát: Quan sát có chủ định và Quan sát không chủ định”
6
- “Quan sát có chủ định là hình thức người quan sát chủ động tạo ra các hoạt
động để quan sát trẻ. Sự quan sát của người quan sát có thể chia ra thành các
mức độ sau đây:”
+ “Quan sát khách quan: Người quan sát không can thiệt vào quá trình tham
gia các hoạt động của trẻ mà chỉ như người ngoài cuộc thu thập các thông tin
theo nội dung và mục tiêu đã định sẵn.”
+ “Quan sát bán chủ động: người quan sát chủ yếu vẫn đóng vai trò thu
động, nhưng để làm rõ những thông tin cần có người quan sát có thể tạo ra
các hoạt động phụ trợ để trẻ tham gia.”
+ “Quan sát chủ động: người quan sát tạo ra các tình huống, tổ chức các hoạt
động cho trẻ tham gia nhằm mục đích lấy được các thông tin cụ thể, chi tiết
đáp ứng mục tiêu quan sát.”
- “Quan sát không chủ định là quan sát ngẫu nhiên quá trình trẻ tham gia vào
các hoạt động, người quan sát không tổ chức nhưng có mục tiêu quan sát rõ
ràng. Số liệu thu được qua hình thức quan sát này mang tính khách quan cao
vì trẻ biểu hiện hết các năng lực và nhu cầu của mình trong môi trường hoàn
toàn tự nhiên.”
Điều kiện để quan sát tốt là:
- Xác định rõ mục đích, yêu cầu và nhiệm vụ quan sát
- Chuẩn bị các mẫu ghi chép cụ thể, chi tiết, rõ ràng
- Xác định hình thức và vị trí quan sát thích hợp
- Có kế hoạch chuẩn xác ( yêu cầu cần có kế hoạch chi tiết và rõ ràng cho
từng hoạt động)
- Tránh những sai lệch trong quan sát ( Cần phải quan sát thận trọng, tỉ mỉ các
hành động của trẻ để tránh những sai lệch)
“Để đạt được mục tiêu, thu thập được các thông tin chính xác qua quan sát,
người quan sát cần sử dụng cả 2 hình thức quan sát có chủ đinh và không chủ
định một cách linh hoạt, hợp lí. Quan sát trẻ qua các môi trường hoạt động khác
nhau, trong những tâm trạng khác nhau, tình cảm khác nhau,… sẽ giúp người
quan sát có được kết quả chính xác nhất của trẻ.”
Phương pháp phỏng vấn
“Phỏng vấn là một trong các hình thức thường được sử dụng trong việc tìm
kiếm các thông tin mà bằng quan sát không thể có được. Qua phỏng vấn ta có
thể thu nhận những thông tin sâu kín bên trong của trẻ như ý nghĩ, tình cảm,
quan điểm, thái độ,..”
Các hình thức phỏng vấn
- Đàm thoại
7
“”Hình thức “nói chuyện” có định hướng, có hiệu quả để lấy được các thông
tin cần thiết trung thực. Trong quá trình “nói chuyện” sẽ xuất hiện nhiều tình
huống khác nhau và chủ đề có thể sẽ rất rộng nhiều khi chệch hướng dẫn đến
không thu lượm được những thông tin cần thiết. Để đàm thoại có hiệu quả, đúng
mục đích, người dẫn chuyện cần phải có các kỹ năng sau đây:”
“Nắm bắt đối tượng và hướng vào mục đích.”Trong lúc đàm thoại người dẫn
chuyện cần hướng vào mục đích rõ ràng và cần nắm bắt các suy nghĩ của người
đối thoại. “
“Nhạy cảm với những tình huống xuất hiện trong quá trình trao đổi. Mặt khác
người dẫn chuyện cũng cần nhạy cảm với các biểu hiện về tình cảm, nắm bắt các
suy nghĩ của người đối thoại. Can thiệp một cách hợp lý, tế nhị vào quá trình
đàm thoại.”
- Phỏng vấn với câu hỏi định hướng
“”Câu hỏi định hướng là tập hợp những câu hỏi hoặc những vấn đề cần phải
tìm hiểu trong quá trình phỏng vấn. Những câu hỏi này cần được chuẩn bị trước
để các điều tra viên thống nhất những thông tin cần phải có sau khi phỏng vấn.
Câu hỏi định hướng là những vấn đề “khung” người tiến hành phỏng vấn có thể
được tự do trong cách đặt vấn đề, thứ tự các vấn đề nhưng các thông tin cần phải
đáp ứng được mục tiêu phỏng vấn.”
- Phỏng vấn theo các câu hỏi chuẩn bị sẵn
“Người phỏng vấn xây dựng sẵn các câu hỏi, và tiến hành phỏng vấn theo trật
tự các câu đã được sắp xếp theo một trình tự nhất định.”
Kỹ thuật phỏng vấn
- Kỹ năng lắng nghe
+ Tập trung hoàn toàn vào người nói
+ Nghe nhiều hơn nói
+ Sử dụng tốt các kỹ năng ngôn ngữ cơ thể
+ Tỏ ra thân thiện và thái độ tốt
+ Tránh phân tích giải thích quá mức
+…
Kỹ thuật đặt câu hỏi
- “Đưa ra những câu hỏi thích hợp, vào thời điểm thích hợp và đúng cách”
- “Tránh những câu hỏi đóng chỉ cần trả lời có hoặc không”
- “Những câu hỏi phải là đơn giản, rõ ràng, có liên quan với mục đích,…”
Bước 2: Xây dụng mục tiêu và lập kế hoạch
8
“Sau khi đã thu thập được các thông tin cần thiết của trẻ, tiếp theo chúng ta sẽ
phải có một kế hoạch giáo dục thật chi tiết đối với trẻ. Để có được một kế hoạch
chi tiết đầy đủ ta cần phải xây dựng mục tiêu và lập kế hoạch cụ thể:”
Xây dụng mục tiêu giáo dục cá nhân
Các quan điểm xây dựng mục tiêu trong giáo dục hòa nhập là:
- Quan điểm bình đẳng
+ Quyền được giáo dục cho mọi trẻ em
+ Quyền bình đảng về cơ hội
+ Quyền tham gia các hoạt động xã hội
- Quan điểm phát triển
+ Bất cứ trẻ khuyết tật nào cũng có khả năng phát triển
+“Cần căn cứ vào qui luật bù trừ chức năng của trẻ khuyết tật để xây dựng
mục tiêu”
+“Sự phát triển nhanh hay chậm phụ thuộc phần lơn vào phương pháp giáo
dục của người lớn.”
- Quan điểm tiếp cận đối với giáo dục phổ thông
+“Trong giáo dục hoà nhập, trẻ khuyết tật cùng với trẻ em khác được học
chung một chương trình. Giáo viên đặt mục tiêu cho từng trẻ cũng cần đảm bảo
nguyên tắc tiếp cận với mục tiêu cấp học, lớp học của phổ thông.”
Phương pháp xây dựng mục tiêu:
- “Mục tiêu giáo dục cá nhân trẻ khuyết tật được xây dựng dựa trên các cơ sở
sau đây:”
+ Khả năng của trẻ
+ Nhu cầu cần đáp ứng
+ Mục tiêu cấp học
+ Điều kiện thực hiện ( môi trường, kinh tế, nhân lực)
- “Khi xây dựng mục tiêu cho một đứa trẻ khuyết tât cần theo 5 nội dung:”
+ Hòa nhập
+ Hành vi ứng xử, giao tiếp
+ Giáo dục tự phục vụ, lao động, nghề nghiệp
+ Phát triển các khả năng của trẻ
- “Mục tiêu được xây dựng theo hai hình thức: mục tiêu dài hạn và mục tiêu
ngắn hạn.”
- Tóm lại, mục tiêu được xây dựng phải mang tính tổng thể để có thể thực
hiện được trong lớp, trường học, gia đình và ngoài xã hội.
Lập kế hoạch:
“Căn cứ vào mục tiêu đã đề ra để xây dựng kế hoạch giáo dục nói cách khác là
đáp ứng được những nhu cầu của trẻ.”
9
“Trong kế hoạch phải nói rõ, cụ thể nội dung từng phần, biện pháp, người thực
hiện, thời gian và đánh giá kết quả”
Mẫu: Bản tóm tắt các măt tích cực và khó khăn của trẻ
Học và tên học sinh: Năm sinh
Nội dung quan sát Khả năng của trẻ
( Mặt tích cực)
Khó khăn
( Các nhu cầu cần
đáp ứng)
I. Thể chất:
- Sự phát triển thể chất
- Các giác quan
- Lao động tự phục vụ
- Cảm giác cơ thể
II. Khả năng giao tiếp
- Khả năng giao tiếp
- Ngôn ngữ
+ Phát âm
+ Từ vựng
+ Ngữ pháp
- Khả năng đọc
- Khả năng viết
- Ngôn ngữ cử chỉ
III. Khả năng nhận thức
- Tri giác nghe nhìn
- Khả năng ghi nhớ
- Khả năng tư duy
- Khả năng hiểu biết
- Khả năng học các môn
học
- Khả năng lao động
IV. Hòa nhập xã hội
- Quan hệ với bạn bè
- Quan hệ với tập thể
- Khả năng ứng xử
- Cảm xúc – tình cảm
- Khả năng hòa nhập
cộng đồng
V. Môi trường giáo dục
“Tóm lại, kế hoạch cần được xây dựng dựa trên điểm mạnh của trẻ. Cũng như
thuyết Đa năng lực Gardner cho thấy giáo dục và dạy học chỉ đạt hiệu quả khi
biết dựa vào mặt mạnh của trẻ. Vì với trẻ, chỉ phát triển tốt khi chúng sử dụng
thế mạnh của mình.”
Bước 3: Thực hiện kế hoạch giáo dục
10
“Sau khi kế hoạch giáo dục cá nhân được xây dựng, các hoạt động nhằm đạt
được mục tiêu trong bản kế hoạch được nhà trường, học sinh, giáo viên, phụ
huynh trẻ khuyết tật, cộng đồng và các nhà chuyên môn, thực hiện.”
Bước 4: Đánh giá kết quả giáo dục hòa nhập
“Đánh giá là để thấy được mặt tích cực, mặt mạnh mẽ mà trẻ đạt được trong
quá trình giáo dục, động thời cũng phản ánh những hạn chế mà trẻ còn gặp phải.
Từ đó giúp ta có những biện pháp phù hợp để giáo dục.”
Quy trình đánh giá :
- Xác định nhiệm vụ, mục tiêu đánh giá.
- Xác định đối tượng, phạm vi và lĩnh vực đánh
- Xác định phương pháp đánh giá
- Phân tích định hình, định lượng
- Nhận xét vầ kết luận
“Nội dung đánh giá kết quả giáo dục trẻ em khuyết tật được chia theo 3
phương diện cơ bản:”
- Đánh giá kết quả lĩnh hội kiến thức
+ “Đánh giá kết quả rèn luyện đạo đức, lối sống: Ta sẽ đánh giá dựa trên hạnh
kiểm của trẻ khuyết tật như: tính nết, cách ăn mặc, cư xử với mọi người.”
+ “Đánh giá kết quả các môn học văn hóa: Trẻ khuyết tật nhẹ được đánh giá
như trẻ bình thường. Còn đối với trẻ khuyết tật nặng, tùy theo dạng tật, mức độ
tật vận động một cách linh hoạt và sáng tạo trong đánh giá sao cho động viên,
khích lệ trẻ đạt kết quả ngày càng tốt hơn.”
- Đánh giá rèn luyện kỹ năng
+ “Ngoài những môn học như trẻ bình thường, trẻ khuyết tật còn có những
môn học riêng để phục hồi chức năng như: kỹ năng xã hội, các kỹ năng trong
lao động, học tập và sinh hoạt.”
- Đánh giá thái độ
+“Đánh giá thái độ của trẻ qua các biểu hiện hành vi, cử chỉ đối với bản thân,
đối với bạn bè và công việc ra sao trong ứng xử và hội nhập cộng đồng gồm:
Thái độ ứng xử và Khả năng hội nhập cộng đồng”
“Thái độ ứng xử. Đánh giá hành vi, thái độ của trẻ trong tiếp xúc với sự vật
hiện tượng hay mọi người. Quan sát những phản ứng của trẻ: tán thành hay phản
đối, nhanh hay chậm hoặc thờ ơ trước những sự vật, hiện tượng đang xảy ra, với
mọi người trong giao tiếp. Ngoài việc quan sát cử chỉ, hành vi của trẻ biểu hiện
khi ứng xử, chúng ta cũng có thể đưa ra những trường hợp cụ thể rồi yêu cầu trẻ
phân tích, nhận xét trường hợp đó.”
11
“Khả năng hội nhập cộng đồng. Một trong những mục tiêu cơ bản của giáo
dục trẻ khuyết tật là rèn luyện cho trẻ khả năng hội nhập vào cộng đồng. Khi
đánh giá về khả năng này ta xem xét thái độ, hành vi của trẻ trong quan hệ bè
bạn: Chơi với bạn ra sao? Tiếp nhận sự giúp đỡ của bạn không? Có giúp bạn
không?... Xem xét thái độ với mọi người trong gia đình, thôn xóm, trong lớp
học... Xem xét đánh giá thái độ hành vi đối với những hoạt động tập thể.”
C. KẾT LUẬN
Giáo dục hòa nhập chính là giúp cho không trẻ em nào bị bỏ lại phía sau theo
như chủ trương của Đảng và Nhà nước đề ra. Vì vậy, là một người giáo viên cần
nắm chắc qui trình tiến hành giáo dục hòa nhập để có thể sẵn sàng giúp đỡ các
em, giúp các em phát triển bản thân đặc biệt trở thành người có ích cho gia đình
và xã hội. Chỉ có làm như vậy thế giới của trẻ khuyết tật các em mới thực sự mở
lòng, không còn e ngại, và luôn luôn lạc quan yêu đời. Hy vọng những đóng góp
của tôi sẽ giúp cho các thầy cô thêm phần nào nắm rõ và hiểu được các phương
pháp cũng như qui trình thực hiện giáo dục hòa nhập. Từ đó, đóng góp công sức
của mình vào cho nền giáo dục nước nhà.
D. PHỤ LỤC
Tài liệu nghiên cứu:
1. TS.Huỳnh Thị Thu Hằng, CN Lê Thị Hằng, CN Trần Thị Hòa, Giáo dục hòa
nhập cho trẻ khuyết tật ở tiểu học, Đà nẵng 2008
2. Khóa luận tốt nghiệp Đại học, Nguyễn Thị Ngân, Trần Thị Loan ( Hướng
dẫn khoa học), Thực trạng giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật thông qua học
hợp tác theo nhóm tại trường tiểu học.

More Related Content

What's hot

CHUYÊN ĐỀ NỘI SOI TAI.pdf
CHUYÊN ĐỀ NỘI SOI TAI.pdfCHUYÊN ĐỀ NỘI SOI TAI.pdf
CHUYÊN ĐỀ NỘI SOI TAI.pdfNuioKila
 
Mendesain rancangan penyaliran tambang terbuka
Mendesain rancangan penyaliran tambang terbukaMendesain rancangan penyaliran tambang terbuka
Mendesain rancangan penyaliran tambang terbukazacky66
 
Teknik Penambangan (Alluvial Mine)
Teknik Penambangan (Alluvial Mine)Teknik Penambangan (Alluvial Mine)
Teknik Penambangan (Alluvial Mine)Amiin Majiid Nugroho
 
Bs Cao Thiên Tượng - MRI Hình Ảnh Học U Não.pdf
Bs Cao Thiên Tượng - MRI Hình Ảnh Học U Não.pdfBs Cao Thiên Tượng - MRI Hình Ảnh Học U Não.pdf
Bs Cao Thiên Tượng - MRI Hình Ảnh Học U Não.pdfHoàng Việt
 
19. Sieu am day ron, GS Michel Collet
19. Sieu am day ron, GS Michel Collet19. Sieu am day ron, GS Michel Collet
19. Sieu am day ron, GS Michel ColletNguyen Lam
 
Khối u vùng bụng chậu
Khối u vùng bụng chậuKhối u vùng bụng chậu
Khối u vùng bụng chậuNgãidr Trancong
 
KHÁM PHỤ KHOA
KHÁM PHỤ KHOAKHÁM PHỤ KHOA
KHÁM PHỤ KHOASoM
 
Paper geoteknik terowongan
Paper geoteknik terowonganPaper geoteknik terowongan
Paper geoteknik terowonganheny novi
 
Bai 18 he than kinh 2016
Bai 18 he than kinh 2016Bai 18 he than kinh 2016
Bai 18 he than kinh 2016Lan Đặng
 
TRÀN KHÍ MÀNG PHỔI
TRÀN KHÍ MÀNG PHỔITRÀN KHÍ MÀNG PHỔI
TRÀN KHÍ MÀNG PHỔISoM
 
BÀI TẬP TỔNG HỢP CÁC THÌ HTĐ-HTTD-TLĐ-TLG
BÀI TẬP TỔNG HỢP CÁC THÌ HTĐ-HTTD-TLĐ-TLGBÀI TẬP TỔNG HỢP CÁC THÌ HTĐ-HTTD-TLĐ-TLG
BÀI TẬP TỔNG HỢP CÁC THÌ HTĐ-HTTD-TLĐ-TLGDuy Anh Nguyễn
 

What's hot (13)

CHUYÊN ĐỀ NỘI SOI TAI.pdf
CHUYÊN ĐỀ NỘI SOI TAI.pdfCHUYÊN ĐỀ NỘI SOI TAI.pdf
CHUYÊN ĐỀ NỘI SOI TAI.pdf
 
Mendesain rancangan penyaliran tambang terbuka
Mendesain rancangan penyaliran tambang terbukaMendesain rancangan penyaliran tambang terbuka
Mendesain rancangan penyaliran tambang terbuka
 
Teknik Penambangan (Alluvial Mine)
Teknik Penambangan (Alluvial Mine)Teknik Penambangan (Alluvial Mine)
Teknik Penambangan (Alluvial Mine)
 
Analisis ukuran butir fix
Analisis ukuran butir fixAnalisis ukuran butir fix
Analisis ukuran butir fix
 
Bs Cao Thiên Tượng - MRI Hình Ảnh Học U Não.pdf
Bs Cao Thiên Tượng - MRI Hình Ảnh Học U Não.pdfBs Cao Thiên Tượng - MRI Hình Ảnh Học U Não.pdf
Bs Cao Thiên Tượng - MRI Hình Ảnh Học U Não.pdf
 
19. Sieu am day ron, GS Michel Collet
19. Sieu am day ron, GS Michel Collet19. Sieu am day ron, GS Michel Collet
19. Sieu am day ron, GS Michel Collet
 
Khối u vùng bụng chậu
Khối u vùng bụng chậuKhối u vùng bụng chậu
Khối u vùng bụng chậu
 
KHÁM PHỤ KHOA
KHÁM PHỤ KHOAKHÁM PHỤ KHOA
KHÁM PHỤ KHOA
 
Paper geoteknik terowongan
Paper geoteknik terowonganPaper geoteknik terowongan
Paper geoteknik terowongan
 
Bai 18 he than kinh 2016
Bai 18 he than kinh 2016Bai 18 he than kinh 2016
Bai 18 he than kinh 2016
 
TRÀN KHÍ MÀNG PHỔI
TRÀN KHÍ MÀNG PHỔITRÀN KHÍ MÀNG PHỔI
TRÀN KHÍ MÀNG PHỔI
 
Proses magmatik
Proses magmatikProses magmatik
Proses magmatik
 
BÀI TẬP TỔNG HỢP CÁC THÌ HTĐ-HTTD-TLĐ-TLG
BÀI TẬP TỔNG HỢP CÁC THÌ HTĐ-HTTD-TLĐ-TLGBÀI TẬP TỔNG HỢP CÁC THÌ HTĐ-HTTD-TLĐ-TLG
BÀI TẬP TỔNG HỢP CÁC THÌ HTĐ-HTTD-TLĐ-TLG
 

Similar to Qui trình tiến hành giáo dục hòa nhập.pdf

Khoá Luận Biện Pháp Quản Lý Giáo Dục Đạo Đức Học Sinh Thông Qua Hoạt Động Ngo...
Khoá Luận Biện Pháp Quản Lý Giáo Dục Đạo Đức Học Sinh Thông Qua Hoạt Động Ngo...Khoá Luận Biện Pháp Quản Lý Giáo Dục Đạo Đức Học Sinh Thông Qua Hoạt Động Ngo...
Khoá Luận Biện Pháp Quản Lý Giáo Dục Đạo Đức Học Sinh Thông Qua Hoạt Động Ngo...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM "HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Ở TRƯỜNG THCS"
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM "HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Ở TRƯỜNG THCS"SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM "HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Ở TRƯỜNG THCS"
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM "HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Ở TRƯỜNG THCS"Học Tập Long An
 
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM "HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Ở TRƯỜNG THCS"
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM "HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Ở TRƯỜNG THCS"SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM "HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Ở TRƯỜNG THCS"
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM "HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Ở TRƯỜNG THCS"Học Tập Long An
 
Chuyên Đề Rèn Kỹ Năng Sống Cho Học Sinh Thông Qua Các Hoạt Động Giáo Dục Ngoà...
Chuyên Đề Rèn Kỹ Năng Sống Cho Học Sinh Thông Qua Các Hoạt Động Giáo Dục Ngoà...Chuyên Đề Rèn Kỹ Năng Sống Cho Học Sinh Thông Qua Các Hoạt Động Giáo Dục Ngoà...
Chuyên Đề Rèn Kỹ Năng Sống Cho Học Sinh Thông Qua Các Hoạt Động Giáo Dục Ngoà...nataliej4
 
Giao an mau cong tac gvcn lop
Giao an mau   cong tac gvcn lopGiao an mau   cong tac gvcn lop
Giao an mau cong tac gvcn lopnnhung165
 
Kế hoạch tổ chức : uống nước nhớ nguồn - Đền ơn đáp nghĩa".docx
Kế hoạch tổ chức : uống nước nhớ nguồn - Đền ơn đáp nghĩa".docxKế hoạch tổ chức : uống nước nhớ nguồn - Đền ơn đáp nghĩa".docx
Kế hoạch tổ chức : uống nước nhớ nguồn - Đền ơn đáp nghĩa".docxGThanhHuyn
 
HOÀN THIỆN MÔ HÌNH CÔNG TÁC XÃ HỘI HỖ TRỢ TRẺ TỰ KỶ THÍCH NGHI VỚI QUÁ TRÌNH ...
HOÀN THIỆN MÔ HÌNH CÔNG TÁC XÃ HỘI HỖ TRỢ TRẺ TỰ KỶ THÍCH NGHI VỚI QUÁ TRÌNH ...HOÀN THIỆN MÔ HÌNH CÔNG TÁC XÃ HỘI HỖ TRỢ TRẺ TỰ KỶ THÍCH NGHI VỚI QUÁ TRÌNH ...
HOÀN THIỆN MÔ HÌNH CÔNG TÁC XÃ HỘI HỖ TRỢ TRẺ TỰ KỶ THÍCH NGHI VỚI QUÁ TRÌNH ...HanaTiti
 
Xay dung van hoa nha truong
Xay dung van hoa nha truongXay dung van hoa nha truong
Xay dung van hoa nha truongKhác Sẽ
 
Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống trong môn Đạo đức lớp 3
Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống trong môn Đạo đức lớp 3 Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống trong môn Đạo đức lớp 3
Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống trong môn Đạo đức lớp 3 luanvantrust
 
Một số giải pháp quản lý công tác xã hội hóa giáo dục ở trường trung học phổ...
 Một số giải pháp quản lý công tác xã hội hóa giáo dục ở trường trung học phổ... Một số giải pháp quản lý công tác xã hội hóa giáo dục ở trường trung học phổ...
Một số giải pháp quản lý công tác xã hội hóa giáo dục ở trường trung học phổ...hieu anh
 
1. CHUYÊN ĐỀ GIÁO DỤC HỌC ĐẠI CƯƠNG.docx
1. CHUYÊN ĐỀ GIÁO DỤC HỌC ĐẠI CƯƠNG.docx1. CHUYÊN ĐỀ GIÁO DỤC HỌC ĐẠI CƯƠNG.docx
1. CHUYÊN ĐỀ GIÁO DỤC HỌC ĐẠI CƯƠNG.docxSinhvinPhngCngtc
 
VÂN IN 3.6.doc
VÂN IN  3.6.docVÂN IN  3.6.doc
VÂN IN 3.6.docHHongThu4
 
Modunl 6 Xây Dựng Môi Trường Học Tập Cho Học Sinh THCS
Modunl 6 Xây Dựng Môi Trường Học Tập Cho Học Sinh THCS Modunl 6 Xây Dựng Môi Trường Học Tập Cho Học Sinh THCS
Modunl 6 Xây Dựng Môi Trường Học Tập Cho Học Sinh THCS nataliej4
 
Một số giải pháp quản lý công tác xã hội hóa giáo dục ở trường trung học phổ ...
Một số giải pháp quản lý công tác xã hội hóa giáo dục ở trường trung học phổ ...Một số giải pháp quản lý công tác xã hội hóa giáo dục ở trường trung học phổ ...
Một số giải pháp quản lý công tác xã hội hóa giáo dục ở trường trung học phổ ...hieu anh
 
Một số giải pháp quản lý công tác xã hội hóa giáo dục ở trường trung học phổ ...
Một số giải pháp quản lý công tác xã hội hóa giáo dục ở trường trung học phổ ...Một số giải pháp quản lý công tác xã hội hóa giáo dục ở trường trung học phổ ...
Một số giải pháp quản lý công tác xã hội hóa giáo dục ở trường trung học phổ ...hieu anh
 
Đổi mới giờ sinh hoạt lớp nhằm giáo dục đạo đức và tính tích cực cho học sinh
Đổi mới giờ sinh hoạt lớp nhằm giáo dục đạo đức và tính tích cực cho học sinhĐổi mới giờ sinh hoạt lớp nhằm giáo dục đạo đức và tính tích cực cho học sinh
Đổi mới giờ sinh hoạt lớp nhằm giáo dục đạo đức và tính tích cực cho học sinhDịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TRONG DẠY HỌC MÔ...
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TRONG DẠY HỌC MÔ...SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TRONG DẠY HỌC MÔ...
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TRONG DẠY HỌC MÔ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Một số giải pháp quản lý công tác xã hội hóa giáo dục ở trường trung học phổ ...
Một số giải pháp quản lý công tác xã hội hóa giáo dục ở trường trung học phổ ...Một số giải pháp quản lý công tác xã hội hóa giáo dục ở trường trung học phổ ...
Một số giải pháp quản lý công tác xã hội hóa giáo dục ở trường trung học phổ ...luanvantrust
 

Similar to Qui trình tiến hành giáo dục hòa nhập.pdf (20)

Khoá Luận Biện Pháp Quản Lý Giáo Dục Đạo Đức Học Sinh Thông Qua Hoạt Động Ngo...
Khoá Luận Biện Pháp Quản Lý Giáo Dục Đạo Đức Học Sinh Thông Qua Hoạt Động Ngo...Khoá Luận Biện Pháp Quản Lý Giáo Dục Đạo Đức Học Sinh Thông Qua Hoạt Động Ngo...
Khoá Luận Biện Pháp Quản Lý Giáo Dục Đạo Đức Học Sinh Thông Qua Hoạt Động Ngo...
 
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM "HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Ở TRƯỜNG THCS"
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM "HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Ở TRƯỜNG THCS"SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM "HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Ở TRƯỜNG THCS"
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM "HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Ở TRƯỜNG THCS"
 
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM "HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Ở TRƯỜNG THCS"
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM "HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Ở TRƯỜNG THCS"SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM "HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Ở TRƯỜNG THCS"
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM "HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Ở TRƯỜNG THCS"
 
Chuyên Đề Rèn Kỹ Năng Sống Cho Học Sinh Thông Qua Các Hoạt Động Giáo Dục Ngoà...
Chuyên Đề Rèn Kỹ Năng Sống Cho Học Sinh Thông Qua Các Hoạt Động Giáo Dục Ngoà...Chuyên Đề Rèn Kỹ Năng Sống Cho Học Sinh Thông Qua Các Hoạt Động Giáo Dục Ngoà...
Chuyên Đề Rèn Kỹ Năng Sống Cho Học Sinh Thông Qua Các Hoạt Động Giáo Dục Ngoà...
 
Giao an mau cong tac gvcn lop
Giao an mau   cong tac gvcn lopGiao an mau   cong tac gvcn lop
Giao an mau cong tac gvcn lop
 
Kế hoạch tổ chức : uống nước nhớ nguồn - Đền ơn đáp nghĩa".docx
Kế hoạch tổ chức : uống nước nhớ nguồn - Đền ơn đáp nghĩa".docxKế hoạch tổ chức : uống nước nhớ nguồn - Đền ơn đáp nghĩa".docx
Kế hoạch tổ chức : uống nước nhớ nguồn - Đền ơn đáp nghĩa".docx
 
HOÀN THIỆN MÔ HÌNH CÔNG TÁC XÃ HỘI HỖ TRỢ TRẺ TỰ KỶ THÍCH NGHI VỚI QUÁ TRÌNH ...
HOÀN THIỆN MÔ HÌNH CÔNG TÁC XÃ HỘI HỖ TRỢ TRẺ TỰ KỶ THÍCH NGHI VỚI QUÁ TRÌNH ...HOÀN THIỆN MÔ HÌNH CÔNG TÁC XÃ HỘI HỖ TRỢ TRẺ TỰ KỶ THÍCH NGHI VỚI QUÁ TRÌNH ...
HOÀN THIỆN MÔ HÌNH CÔNG TÁC XÃ HỘI HỖ TRỢ TRẺ TỰ KỶ THÍCH NGHI VỚI QUÁ TRÌNH ...
 
nhóm 5B-DH11STHB.docx
nhóm 5B-DH11STHB.docxnhóm 5B-DH11STHB.docx
nhóm 5B-DH11STHB.docx
 
Xay dung van hoa nha truong
Xay dung van hoa nha truongXay dung van hoa nha truong
Xay dung van hoa nha truong
 
Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống trong môn Đạo đức lớp 3
Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống trong môn Đạo đức lớp 3 Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống trong môn Đạo đức lớp 3
Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống trong môn Đạo đức lớp 3
 
Một số giải pháp quản lý công tác xã hội hóa giáo dục ở trường trung học phổ...
 Một số giải pháp quản lý công tác xã hội hóa giáo dục ở trường trung học phổ... Một số giải pháp quản lý công tác xã hội hóa giáo dục ở trường trung học phổ...
Một số giải pháp quản lý công tác xã hội hóa giáo dục ở trường trung học phổ...
 
1. CHUYÊN ĐỀ GIÁO DỤC HỌC ĐẠI CƯƠNG.docx
1. CHUYÊN ĐỀ GIÁO DỤC HỌC ĐẠI CƯƠNG.docx1. CHUYÊN ĐỀ GIÁO DỤC HỌC ĐẠI CƯƠNG.docx
1. CHUYÊN ĐỀ GIÁO DỤC HỌC ĐẠI CƯƠNG.docx
 
VÂN IN 3.6.doc
VÂN IN  3.6.docVÂN IN  3.6.doc
VÂN IN 3.6.doc
 
Một Số Biện Pháp Giáo Dục Kỹ Năng Sống Trong Môn Đạo Đức Lớp 3
Một Số Biện Pháp Giáo Dục Kỹ Năng Sống Trong Môn Đạo Đức Lớp 3Một Số Biện Pháp Giáo Dục Kỹ Năng Sống Trong Môn Đạo Đức Lớp 3
Một Số Biện Pháp Giáo Dục Kỹ Năng Sống Trong Môn Đạo Đức Lớp 3
 
Modunl 6 Xây Dựng Môi Trường Học Tập Cho Học Sinh THCS
Modunl 6 Xây Dựng Môi Trường Học Tập Cho Học Sinh THCS Modunl 6 Xây Dựng Môi Trường Học Tập Cho Học Sinh THCS
Modunl 6 Xây Dựng Môi Trường Học Tập Cho Học Sinh THCS
 
Một số giải pháp quản lý công tác xã hội hóa giáo dục ở trường trung học phổ ...
Một số giải pháp quản lý công tác xã hội hóa giáo dục ở trường trung học phổ ...Một số giải pháp quản lý công tác xã hội hóa giáo dục ở trường trung học phổ ...
Một số giải pháp quản lý công tác xã hội hóa giáo dục ở trường trung học phổ ...
 
Một số giải pháp quản lý công tác xã hội hóa giáo dục ở trường trung học phổ ...
Một số giải pháp quản lý công tác xã hội hóa giáo dục ở trường trung học phổ ...Một số giải pháp quản lý công tác xã hội hóa giáo dục ở trường trung học phổ ...
Một số giải pháp quản lý công tác xã hội hóa giáo dục ở trường trung học phổ ...
 
Đổi mới giờ sinh hoạt lớp nhằm giáo dục đạo đức và tính tích cực cho học sinh
Đổi mới giờ sinh hoạt lớp nhằm giáo dục đạo đức và tính tích cực cho học sinhĐổi mới giờ sinh hoạt lớp nhằm giáo dục đạo đức và tính tích cực cho học sinh
Đổi mới giờ sinh hoạt lớp nhằm giáo dục đạo đức và tính tích cực cho học sinh
 
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TRONG DẠY HỌC MÔ...
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TRONG DẠY HỌC MÔ...SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TRONG DẠY HỌC MÔ...
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TRONG DẠY HỌC MÔ...
 
Một số giải pháp quản lý công tác xã hội hóa giáo dục ở trường trung học phổ ...
Một số giải pháp quản lý công tác xã hội hóa giáo dục ở trường trung học phổ ...Một số giải pháp quản lý công tác xã hội hóa giáo dục ở trường trung học phổ ...
Một số giải pháp quản lý công tác xã hội hóa giáo dục ở trường trung học phổ ...
 

Recently uploaded

Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1
Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1
Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1mskellyworkmail
 
Tiểu luận triết học_Nguyễn Gia Nghi_QHCCCLC_11230120.pdf
Tiểu luận triết học_Nguyễn Gia Nghi_QHCCCLC_11230120.pdfTiểu luận triết học_Nguyễn Gia Nghi_QHCCCLC_11230120.pdf
Tiểu luận triết học_Nguyễn Gia Nghi_QHCCCLC_11230120.pdfchimloncamsungdinhti
 
4.NGÂN HÀNG KĨ THUẬT SỐ-slide CHƯƠNG 3.pptx
4.NGÂN HÀNG KĨ THUẬT SỐ-slide CHƯƠNG 3.pptx4.NGÂN HÀNG KĨ THUẬT SỐ-slide CHƯƠNG 3.pptx
4.NGÂN HÀNG KĨ THUẬT SỐ-slide CHƯƠNG 3.pptxsongtoan982017
 
QUẢN LÝ TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP – GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN HUYỆN LẬP THẠC...
QUẢN LÝ TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP – GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN HUYỆN LẬP THẠC...QUẢN LÝ TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP – GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN HUYỆN LẬP THẠC...
QUẢN LÝ TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP – GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN HUYỆN LẬP THẠC...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Nhân vật người mang lốt cóc trong truyện cổ tích thần kỳ Việt Nam
Nhân vật người mang lốt cóc trong truyện cổ tích thần kỳ Việt NamNhân vật người mang lốt cóc trong truyện cổ tích thần kỳ Việt Nam
Nhân vật người mang lốt cóc trong truyện cổ tích thần kỳ Việt Namlamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Bài tập lớn môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Trình bày về triế...
Bài tập lớn môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Trình bày về triế...Bài tập lớn môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Trình bày về triế...
Bài tập lớn môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Trình bày về triế...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 1-20) ...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 1-20) ...40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 1-20) ...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 1-20) ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...
22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...
22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...Nguyen Thanh Tu Collection
 
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KINH DOANH CHO CÔNG TY KHÁCH SẠN SÀI GÒN CENTER ĐẾN NĂM 2025
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KINH DOANH CHO CÔNG TY KHÁCH SẠN SÀI GÒN CENTER ĐẾN NĂM 2025XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KINH DOANH CHO CÔNG TY KHÁCH SẠN SÀI GÒN CENTER ĐẾN NĂM 2025
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KINH DOANH CHO CÔNG TY KHÁCH SẠN SÀI GÒN CENTER ĐẾN NĂM 2025lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...
Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...
Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÀI LÒNG VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN HÀNG KHÁCH BẰ...
PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÀI LÒNG VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN HÀNG KHÁCH BẰ...PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÀI LÒNG VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN HÀNG KHÁCH BẰ...
PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÀI LÒNG VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN HÀNG KHÁCH BẰ...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Kế toán tiền mặt tại Công ty trách nhiệm hữu hạn ...
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Kế toán tiền mặt tại Công ty trách nhiệm hữu hạn ...Báo cáo thực tập tốt nghiệp Kế toán tiền mặt tại Công ty trách nhiệm hữu hạn ...
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Kế toán tiền mặt tại Công ty trách nhiệm hữu hạn ...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3
Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3
Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Tẩy trắng răng - dental bleaching slideshare
Tẩy trắng răng - dental bleaching slideshareTẩy trắng răng - dental bleaching slideshare
Tẩy trắng răng - dental bleaching slideshareHuyBo25
 
GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ MỘT SỐ BÀI HÁT DÂN CA CÁC DÂN TỘC BẢN ĐỊA CHO HỌC...
GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ MỘT SỐ BÀI HÁT DÂN CA CÁC DÂN TỘC BẢN ĐỊA CHO HỌC...GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ MỘT SỐ BÀI HÁT DÂN CA CÁC DÂN TỘC BẢN ĐỊA CHO HỌC...
GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ MỘT SỐ BÀI HÁT DÂN CA CÁC DÂN TỘC BẢN ĐỊA CHO HỌC...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
NGÂN HÀNG KĨ THUẬT SỐ-slide CHƯƠNG 1 B 1 2024.pptx
NGÂN HÀNG KĨ THUẬT SỐ-slide CHƯƠNG 1 B 1 2024.pptxNGÂN HÀNG KĨ THUẬT SỐ-slide CHƯƠNG 1 B 1 2024.pptx
NGÂN HÀNG KĨ THUẬT SỐ-slide CHƯƠNG 1 B 1 2024.pptxsongtoan982017
 
VẤN ĐỀ 12 VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ.pptx
VẤN ĐỀ 12 VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ.pptxVẤN ĐỀ 12 VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ.pptx
VẤN ĐỀ 12 VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ.pptxGingvin36HC
 

Recently uploaded (20)

Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1
Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1
Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1
 
Tiểu luận triết học_Nguyễn Gia Nghi_QHCCCLC_11230120.pdf
Tiểu luận triết học_Nguyễn Gia Nghi_QHCCCLC_11230120.pdfTiểu luận triết học_Nguyễn Gia Nghi_QHCCCLC_11230120.pdf
Tiểu luận triết học_Nguyễn Gia Nghi_QHCCCLC_11230120.pdf
 
4.NGÂN HÀNG KĨ THUẬT SỐ-slide CHƯƠNG 3.pptx
4.NGÂN HÀNG KĨ THUẬT SỐ-slide CHƯƠNG 3.pptx4.NGÂN HÀNG KĨ THUẬT SỐ-slide CHƯƠNG 3.pptx
4.NGÂN HÀNG KĨ THUẬT SỐ-slide CHƯƠNG 3.pptx
 
QUẢN LÝ TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP – GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN HUYỆN LẬP THẠC...
QUẢN LÝ TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP – GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN HUYỆN LẬP THẠC...QUẢN LÝ TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP – GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN HUYỆN LẬP THẠC...
QUẢN LÝ TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP – GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN HUYỆN LẬP THẠC...
 
Nhân vật người mang lốt cóc trong truyện cổ tích thần kỳ Việt Nam
Nhân vật người mang lốt cóc trong truyện cổ tích thần kỳ Việt NamNhân vật người mang lốt cóc trong truyện cổ tích thần kỳ Việt Nam
Nhân vật người mang lốt cóc trong truyện cổ tích thần kỳ Việt Nam
 
Bài tập lớn môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Trình bày về triế...
Bài tập lớn môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Trình bày về triế...Bài tập lớn môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Trình bày về triế...
Bài tập lớn môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Trình bày về triế...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 1-20) ...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 1-20) ...40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 1-20) ...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 1-20) ...
 
22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...
22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...
22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...
 
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KINH DOANH CHO CÔNG TY KHÁCH SẠN SÀI GÒN CENTER ĐẾN NĂM 2025
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KINH DOANH CHO CÔNG TY KHÁCH SẠN SÀI GÒN CENTER ĐẾN NĂM 2025XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KINH DOANH CHO CÔNG TY KHÁCH SẠN SÀI GÒN CENTER ĐẾN NĂM 2025
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KINH DOANH CHO CÔNG TY KHÁCH SẠN SÀI GÒN CENTER ĐẾN NĂM 2025
 
Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...
Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...
Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...
 
PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÀI LÒNG VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN HÀNG KHÁCH BẰ...
PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÀI LÒNG VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN HÀNG KHÁCH BẰ...PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÀI LÒNG VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN HÀNG KHÁCH BẰ...
PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÀI LÒNG VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN HÀNG KHÁCH BẰ...
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...
 
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Kế toán tiền mặt tại Công ty trách nhiệm hữu hạn ...
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Kế toán tiền mặt tại Công ty trách nhiệm hữu hạn ...Báo cáo thực tập tốt nghiệp Kế toán tiền mặt tại Công ty trách nhiệm hữu hạn ...
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Kế toán tiền mặt tại Công ty trách nhiệm hữu hạn ...
 
Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3
Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3
Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3
 
Tẩy trắng răng - dental bleaching slideshare
Tẩy trắng răng - dental bleaching slideshareTẩy trắng răng - dental bleaching slideshare
Tẩy trắng răng - dental bleaching slideshare
 
GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ MỘT SỐ BÀI HÁT DÂN CA CÁC DÂN TỘC BẢN ĐỊA CHO HỌC...
GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ MỘT SỐ BÀI HÁT DÂN CA CÁC DÂN TỘC BẢN ĐỊA CHO HỌC...GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ MỘT SỐ BÀI HÁT DÂN CA CÁC DÂN TỘC BẢN ĐỊA CHO HỌC...
GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ MỘT SỐ BÀI HÁT DÂN CA CÁC DÂN TỘC BẢN ĐỊA CHO HỌC...
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
 
NGÂN HÀNG KĨ THUẬT SỐ-slide CHƯƠNG 1 B 1 2024.pptx
NGÂN HÀNG KĨ THUẬT SỐ-slide CHƯƠNG 1 B 1 2024.pptxNGÂN HÀNG KĨ THUẬT SỐ-slide CHƯƠNG 1 B 1 2024.pptx
NGÂN HÀNG KĨ THUẬT SỐ-slide CHƯƠNG 1 B 1 2024.pptx
 
VẤN ĐỀ 12 VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ.pptx
VẤN ĐỀ 12 VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ.pptxVẤN ĐỀ 12 VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ.pptx
VẤN ĐỀ 12 VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ.pptx
 

Qui trình tiến hành giáo dục hòa nhập.pdf

  • 1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2 ------------------------- ĐỀ TÀI BÀI TẬP LỚN PHÂN TÍCH QUY TRÌNH TIẾN HÀNH GIÁO DỤC HÒA NHẬP Hà Nội, 2022
  • 2. 1 MỤC LỤC Mục lục.................................................................................................................. 1 A. PHẦN MỞ ĐẦU.............................................................................................. 2 1. Lí do chọn đề tài........................................................................................... 2 2. Nhiệm vụ nghiên cứu ................................................................................... 2 3. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................ 2 B. PHẦN NỘI DUNG........................................................................................... 2 Chương 1: Cơ sở lí luận ........................................................................................ 2 1. Giáo dục hòa nhập.......................................................................................... 2 1.1 Giáo dục hòa nhập là gì?........................................................................... 2 1.2 Bản chất chất của giáo dục hòa nhập........................................................ 3 1.3 Vai trò của giáo dục hòa nhập .................................................................. 3 Chương 2: Phân tích qui trình tiến hành giáo dục hòa nhập ......................... 4 1. Qui trình giáo dục hòa nhập ....................................................................... 4 2. Phân tích qui trình giáo dục........................................................................ 4 C. KẾT LUẬN .................................................................................................... 11 D. PHỤ LỤC....................................................................................................... 11
  • 3. 2 A. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Con người sinh ra có 3 điều mà không được lựa chọn đó là: bố mẹ, họ tên và hoàn cảnh. Chính vì vậy trong cuộc sống này đã có rất nhiều người kém may mắn. Họ sinh ra trong như hoàn cảnh chớ trêu về sức khỏe, ngoại hình, trí óc,… Nhưng thế giới này có hơn 7 tỉ người thì những con người lành lặn, may mắn hơn, có cuộc sống tốt đẹp hơn giống như tôi đây luôn luôn có một mong muốn đóng góp sức mình là một phần hy vọng, một tia chiếu sáng cho những mảnh đời kém may mắn kia. Đặc biệt hơn là ở Việt Nam sự quan tâm hằng đầu luôn được hướng tới chính là giáo dục. Những năm gần đây, giáo dục ở Việt Nam đã có những bước đà tiến tới rất đáng kể đặc biệt là với những trẻ khuyết tật. Nhờ vậy, các em khuyết tật được giáo dục hòa nhập ngay tại các trường phổ thông nơi các em sinh sống. Sự công bằng, tôn trọng và tình yêu thương được truyền đến cho trẻ từ những người giảng dạy. Bên cạnh những thành công đạt được của giáo dục thì còn một số những khó khắn đối với một số giáo viên khi giáo dục trẻ khuyết tật, đặc biệt trong công tác chuẩn bị kế hoạch và thực hiện kế hoạch giảng dạy. Với mục tiêu giúp giáo viên làm tốt công tác giáo dục trẻ khuyết tật và giúp các em khuyết tật có thể phát triển tốt các kỹ năng tại môi trường học tập, tôi đã chọn đề tài “ Phân tích qui trình tiến hành giáo dục hòa nhập” 2. Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu cơ sở lý luận về giáo dục hòa nhập - Phân tích các qui trình tiến hành giáo dục hòa nhập 3. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp phân tích và nghiên cứu tài liệu B. PHẦN NỘI DUNG Chương 1: Cơ sở lí luận 1. Giáo dục hòa nhập 1.1 Giáo dục hòa nhập là gì? “Giáo dục hòa nhập là phương thức giáo dục trong đó trẻ khuyết tật cùng học với trẻ em bình thường trong trường phổ thông ngay tại nơi trẻ sinh sống.” “Theo thuật ngữ Canada Giáo dục hòa nhập được hiểu là những trẻ ngoại lệ được hòa nhập, quy thuộc vào trường hòa nhập. Giáo dục hòa nhập là phương thức giáo dục mọi trẻ em, trong đó có trẻ khuyết tật, trong lớp học bình thường của trường phổ thông.”
  • 4. 3 “Giáo dục hoà nhập là hỗ trợ mọi học sinh, trong đó có trẻ khuyết tật, cơ hội bình đẳng tiếp nhận dịch vụ giáo dục với những hỗ trợ cần thiết trong lớp học phù hợp tại trường phổ thông nơi trẻ sinh sống nhằm chuẩn bị trở thành những thành viên đầy đủ của xã hội.” 1.2 Bản chất chất của giáo dục hòa nhập Tất cả trẻ em đều phải được giáo dục, mà trong đó mỗi trẻ phải nhận được cơ hội, điều kiện như nhau để lĩnh hội tri thức theo nhu cầu và khả năng của mình. Chính vì vậy, giáo dục hòa nhập cần đề cập đến những nội dung cơ bản sau đây trong dạy học: - Trẻ được học theo một chương trình phổ thông - Tùy theo năng lực và nhu cầu của từng trẻ mà giáo viên có trách nhiệm điều chỉnh nội dung cho phù hợp - “Đổi mới phương pháp dạy và học, đặc biệt giáo viên cần biết cách điều chình và lựa chọn những hoạt động học tập sao cho mọi trẻ đều có đủ những điều kiện thuận lợi và cơ hội để lĩnh hội khiến thức mới” - Môi trường giáo dục phù hợp cho mọi đối tượng 1.3 Vai trò của giáo dục hòa nhập • Phát triển tính độc lập, tự học, mạnh dạn, tự tin của trẻ khuyết tật - “Việc tham gia lớp học hòa nhập cùng trẻ bình thường tạo động lực bên trong thúc đẩy trẻ khuyết tật tự làm nhưng điều mà trẻ coa thể làm được cho bản thân từ đó hình thành cái “tôi” khỏe mạnh, tích cực” • Phát triển các năng lực “bù trừ” - “Những trẻ có khiếm khuyết nào đó về thể chất sẽ được “bù trừ” bởi sự phát triển trội hơn của 1 số cơ quan khác. Tuy nhiên, nếu chỉ sống và học tập với bạn bè khuyết tật thì sẽ không thể khám phá ra những khả năng tiềm tàng mà trẻ có.” • Rèn luyện cho trẻ kĩ năng cần thiết để hòa nhập với cộng đồng - “Giáo dục hòa nhập giúp trẻ khuyết tật được học tập, lao động, sinh hoạt, vui chơi với trẻ bình thường; từ đó mà rèn luyện và phát triển các kĩ năng sống của 1 người bình thường, điều này có ý nghĩa rất quan tọng trong việc giúp tre khuyết tật hòa nhập cùng cộng đồng” • GDHN giúp phát hiện sớm các khuyết tật ở trẻ - “Một số dạng khuyết tật không hoặc khó có thể chẩn đoán 1 cách rõ ràng cho đến khi trẻ đến trường. Ở trường, giáo viên có thể quan sát và so sánh nhiều trẻ cùng độ tuổi, qua đó sớm phát hiện những triệu chứng khuyết tật ở trẻ để có biện pháp can thiệp kịn thời.” • “Góp phần giáo dục thái độ, hành vi đúng đắn của trẻ với sự đa dạng và khác biệt trong cộng đồng” - “Thực tế cho thấy những trẻ em sống trong môi trường đa chủng tộc, đa văn hóa thường dân chủ và độ lượng hơn trong cách nhìn nhận sự khác biệt giữa con người. Việc hòa nhập với trẻ khuyết tật giúp trẻ bình thường học
  • 5. 4 cách vui vẻ tiếp nhận sự khác biệt giữa mọi người. Giáo dục trẻ yêu thương, cảm thông, chia sẻ, giúp đỡ người xung quanh.” Chương 2: Phân tích qui trình tiến hành giáo dục hòa nhập 1. Qui trình giáo dục hòa nhập Qui trình giáo dục hòa nhập gồm 4 bước. Trong quá trình giáo dục, có thể sử dụng nhiều vòng qui trình. Mỗi vòng có những mục tiêu trọng tâm và các hoạt động đặc thù nhằm đạt mục tiêu đó. Chúng là những bước sau đây: Bước 1: Tìm hiểu nhu cầu và năng lực của trẻ khuyết tật. “Bước này nhằm phát triển mặt mạnh, yếu cũng như nhu cầu hỗ trợ giáo dục đặc thù của từng loại tật ở mỗi trẻ.” Bước 2: Xây dụng mục tiêu và lập kế hoạch. “Căn cứ vào năng lực và nhu cầu của trẻ, mục tiêu và kế hoạch học tập phải được tiến hành giữa giáo viên, gia đình và các chuyên môn. Đặc biệt cần chú trọng đến mối quan tâm của gia đình.” Bước 3: Thực hành kế hoạch giáo dục. Bước 4: Đánh giá kết quả giáo dục hòa nhập. Quá trình đánh giá cần phải có sự tham gia của giáo viên, gia đình và bạn bè của trẻ. 2. Phân tích qui trình giáo dục Bước 1: Tìm hiều nhu cầu và năng lực của trẻ khuyết tật “Nhu cầu là sự đòi hỏi cá nhân về những cái cần thiết để sinh sống và phát triển. Có 2 dạng nhu cầu: Nhu cầu vật chất và nhu cầu tinh thần.” Nhu cầu của trẻ khuyết tật: - “Nhu cầu về vật chất: Maslow đã đưa ra thang nhu cầu bao gồm: thức ăn, nơi ở, nước uống, đủ ấm” - “Sự an toàn: đảm bảo an toàn về thân thể, tâm lí, xã hội, không bị đe dọa từ bên ngoài” - “Sự thương yêu và gắn bó của cha mẹ, người thân, anh em , bạn bè, hàng xóm” - “Lòng tự trọng được chấp nhận, công nhận, tôn trọng.” - “Phát triển cá nhân, hoàn thiện nhân cách, sáng tạo.” “Khả năng là những đặc điểm cá nhân đáp ứng được các đòi hỏi của một hoạt động nhất định nào đó và là điều kiện để đạt được kết quả cho hành động nào đó. Bất cứ hoạt động nào cũng đòi hỏi ở con người một loại năng lực và các năng lực đó liên quan đến nhau.”
  • 6. 5 - Khả năng học tập - Khả năng phát triển hoạt động nhận thức - Khả năng sáng tạo - Khả năng đặc biệt Chúng ta sẽ tìm hiểu các khía cạnh nhu cầu và năng lực sau của trẻ khuyết tật: - “Khả năng phát triển về thể chất: sự phát triển cân đối của cơ thể về hình dáng bề ngoài, khả năng vận động ( đi, đứng, bò ,ngồi,..), khả năng lao động ( tự phục vụ, giúp đỡ gia đình,..) phát triển các giác quan.” - “Khả năng ngôn ngữ - giao tiếp: Khả năng nghe, đọc, hiểu ngôn ngữ, ngôn ngữ diễn đạt ( khả năng bằng cử chỉ, điệu bộ, nét mặt, kỹ năng phát âm, …) kỹ năng viết, khả năng giao tiếp ( không lời và bằng lời).” - “Khả năng nhận thức: Khả năng tri giác ( nghe, nhìn và các giác quan khác), khả năng ghi nhớ, khả năng tư duy, suy nghĩ, phán đoán,, giải quyết vấn đề, khả năng hiểu biết về: con người, thế giới vật chất, phương tiện, công cụ,.. khả năng học tập văn hóa, lao động, học nghê,…” - “Quan hệ xã hội: Mối quan hệ của trẻ đối với mọi người, hành vi ứng xử, cảm xúc, tình cảm, …. Khả năng thích hợp, đáp ứng những quy định của gia đình, xã hội, khả năng hội nhập với cộng đồng.” - “Môi trường phát triển của trẻ: Môi trường ăn ở, vệ sinh, chăm sóc sức khỏe, giáo dục, văn hóa – xã hội.” “Để thực hiện được nhiệm vụ ở bước này chúng ta phải sử dụng 2 phương pháp để tìm hiểu nhu cầu và năng lực của trẻ khuyết tật đó là: Phương pháp quan sát và Phương pháp phỏng vấn.” Phương pháp quan sát “Mục đích: Qua quan sát có thể thu thập được nhiều thông tin phục vụ chi nhiều mục đích khác nhau. Mục tiêu quan sát có thể là các thông tin về trẻ ở một số lĩnh vực như: hành vi, giao tiếp, hòa nhập xã hội. Mục tiêu quan sát ở trẻ nhằm:” - Phát hiện mặt tích cực và khó khăn của từng trẻ - Nhận biết hành vi. - Phát hiện nhu cầu cần đáp ứng. - Đánh giá khả năng của trẻ - Lập kế hoạch giáo dục để phát triển năng lực “Có 2 hình thức quan sát: Quan sát có chủ định và Quan sát không chủ định”
  • 7. 6 - “Quan sát có chủ định là hình thức người quan sát chủ động tạo ra các hoạt động để quan sát trẻ. Sự quan sát của người quan sát có thể chia ra thành các mức độ sau đây:” + “Quan sát khách quan: Người quan sát không can thiệt vào quá trình tham gia các hoạt động của trẻ mà chỉ như người ngoài cuộc thu thập các thông tin theo nội dung và mục tiêu đã định sẵn.” + “Quan sát bán chủ động: người quan sát chủ yếu vẫn đóng vai trò thu động, nhưng để làm rõ những thông tin cần có người quan sát có thể tạo ra các hoạt động phụ trợ để trẻ tham gia.” + “Quan sát chủ động: người quan sát tạo ra các tình huống, tổ chức các hoạt động cho trẻ tham gia nhằm mục đích lấy được các thông tin cụ thể, chi tiết đáp ứng mục tiêu quan sát.” - “Quan sát không chủ định là quan sát ngẫu nhiên quá trình trẻ tham gia vào các hoạt động, người quan sát không tổ chức nhưng có mục tiêu quan sát rõ ràng. Số liệu thu được qua hình thức quan sát này mang tính khách quan cao vì trẻ biểu hiện hết các năng lực và nhu cầu của mình trong môi trường hoàn toàn tự nhiên.” Điều kiện để quan sát tốt là: - Xác định rõ mục đích, yêu cầu và nhiệm vụ quan sát - Chuẩn bị các mẫu ghi chép cụ thể, chi tiết, rõ ràng - Xác định hình thức và vị trí quan sát thích hợp - Có kế hoạch chuẩn xác ( yêu cầu cần có kế hoạch chi tiết và rõ ràng cho từng hoạt động) - Tránh những sai lệch trong quan sát ( Cần phải quan sát thận trọng, tỉ mỉ các hành động của trẻ để tránh những sai lệch) “Để đạt được mục tiêu, thu thập được các thông tin chính xác qua quan sát, người quan sát cần sử dụng cả 2 hình thức quan sát có chủ đinh và không chủ định một cách linh hoạt, hợp lí. Quan sát trẻ qua các môi trường hoạt động khác nhau, trong những tâm trạng khác nhau, tình cảm khác nhau,… sẽ giúp người quan sát có được kết quả chính xác nhất của trẻ.” Phương pháp phỏng vấn “Phỏng vấn là một trong các hình thức thường được sử dụng trong việc tìm kiếm các thông tin mà bằng quan sát không thể có được. Qua phỏng vấn ta có thể thu nhận những thông tin sâu kín bên trong của trẻ như ý nghĩ, tình cảm, quan điểm, thái độ,..” Các hình thức phỏng vấn - Đàm thoại
  • 8. 7 “”Hình thức “nói chuyện” có định hướng, có hiệu quả để lấy được các thông tin cần thiết trung thực. Trong quá trình “nói chuyện” sẽ xuất hiện nhiều tình huống khác nhau và chủ đề có thể sẽ rất rộng nhiều khi chệch hướng dẫn đến không thu lượm được những thông tin cần thiết. Để đàm thoại có hiệu quả, đúng mục đích, người dẫn chuyện cần phải có các kỹ năng sau đây:” “Nắm bắt đối tượng và hướng vào mục đích.”Trong lúc đàm thoại người dẫn chuyện cần hướng vào mục đích rõ ràng và cần nắm bắt các suy nghĩ của người đối thoại. “ “Nhạy cảm với những tình huống xuất hiện trong quá trình trao đổi. Mặt khác người dẫn chuyện cũng cần nhạy cảm với các biểu hiện về tình cảm, nắm bắt các suy nghĩ của người đối thoại. Can thiệp một cách hợp lý, tế nhị vào quá trình đàm thoại.” - Phỏng vấn với câu hỏi định hướng “”Câu hỏi định hướng là tập hợp những câu hỏi hoặc những vấn đề cần phải tìm hiểu trong quá trình phỏng vấn. Những câu hỏi này cần được chuẩn bị trước để các điều tra viên thống nhất những thông tin cần phải có sau khi phỏng vấn. Câu hỏi định hướng là những vấn đề “khung” người tiến hành phỏng vấn có thể được tự do trong cách đặt vấn đề, thứ tự các vấn đề nhưng các thông tin cần phải đáp ứng được mục tiêu phỏng vấn.” - Phỏng vấn theo các câu hỏi chuẩn bị sẵn “Người phỏng vấn xây dựng sẵn các câu hỏi, và tiến hành phỏng vấn theo trật tự các câu đã được sắp xếp theo một trình tự nhất định.” Kỹ thuật phỏng vấn - Kỹ năng lắng nghe + Tập trung hoàn toàn vào người nói + Nghe nhiều hơn nói + Sử dụng tốt các kỹ năng ngôn ngữ cơ thể + Tỏ ra thân thiện và thái độ tốt + Tránh phân tích giải thích quá mức +… Kỹ thuật đặt câu hỏi - “Đưa ra những câu hỏi thích hợp, vào thời điểm thích hợp và đúng cách” - “Tránh những câu hỏi đóng chỉ cần trả lời có hoặc không” - “Những câu hỏi phải là đơn giản, rõ ràng, có liên quan với mục đích,…” Bước 2: Xây dụng mục tiêu và lập kế hoạch
  • 9. 8 “Sau khi đã thu thập được các thông tin cần thiết của trẻ, tiếp theo chúng ta sẽ phải có một kế hoạch giáo dục thật chi tiết đối với trẻ. Để có được một kế hoạch chi tiết đầy đủ ta cần phải xây dựng mục tiêu và lập kế hoạch cụ thể:” Xây dụng mục tiêu giáo dục cá nhân Các quan điểm xây dựng mục tiêu trong giáo dục hòa nhập là: - Quan điểm bình đẳng + Quyền được giáo dục cho mọi trẻ em + Quyền bình đảng về cơ hội + Quyền tham gia các hoạt động xã hội - Quan điểm phát triển + Bất cứ trẻ khuyết tật nào cũng có khả năng phát triển +“Cần căn cứ vào qui luật bù trừ chức năng của trẻ khuyết tật để xây dựng mục tiêu” +“Sự phát triển nhanh hay chậm phụ thuộc phần lơn vào phương pháp giáo dục của người lớn.” - Quan điểm tiếp cận đối với giáo dục phổ thông +“Trong giáo dục hoà nhập, trẻ khuyết tật cùng với trẻ em khác được học chung một chương trình. Giáo viên đặt mục tiêu cho từng trẻ cũng cần đảm bảo nguyên tắc tiếp cận với mục tiêu cấp học, lớp học của phổ thông.” Phương pháp xây dựng mục tiêu: - “Mục tiêu giáo dục cá nhân trẻ khuyết tật được xây dựng dựa trên các cơ sở sau đây:” + Khả năng của trẻ + Nhu cầu cần đáp ứng + Mục tiêu cấp học + Điều kiện thực hiện ( môi trường, kinh tế, nhân lực) - “Khi xây dựng mục tiêu cho một đứa trẻ khuyết tât cần theo 5 nội dung:” + Hòa nhập + Hành vi ứng xử, giao tiếp + Giáo dục tự phục vụ, lao động, nghề nghiệp + Phát triển các khả năng của trẻ - “Mục tiêu được xây dựng theo hai hình thức: mục tiêu dài hạn và mục tiêu ngắn hạn.” - Tóm lại, mục tiêu được xây dựng phải mang tính tổng thể để có thể thực hiện được trong lớp, trường học, gia đình và ngoài xã hội. Lập kế hoạch: “Căn cứ vào mục tiêu đã đề ra để xây dựng kế hoạch giáo dục nói cách khác là đáp ứng được những nhu cầu của trẻ.”
  • 10. 9 “Trong kế hoạch phải nói rõ, cụ thể nội dung từng phần, biện pháp, người thực hiện, thời gian và đánh giá kết quả” Mẫu: Bản tóm tắt các măt tích cực và khó khăn của trẻ Học và tên học sinh: Năm sinh Nội dung quan sát Khả năng của trẻ ( Mặt tích cực) Khó khăn ( Các nhu cầu cần đáp ứng) I. Thể chất: - Sự phát triển thể chất - Các giác quan - Lao động tự phục vụ - Cảm giác cơ thể II. Khả năng giao tiếp - Khả năng giao tiếp - Ngôn ngữ + Phát âm + Từ vựng + Ngữ pháp - Khả năng đọc - Khả năng viết - Ngôn ngữ cử chỉ III. Khả năng nhận thức - Tri giác nghe nhìn - Khả năng ghi nhớ - Khả năng tư duy - Khả năng hiểu biết - Khả năng học các môn học - Khả năng lao động IV. Hòa nhập xã hội - Quan hệ với bạn bè - Quan hệ với tập thể - Khả năng ứng xử - Cảm xúc – tình cảm - Khả năng hòa nhập cộng đồng V. Môi trường giáo dục “Tóm lại, kế hoạch cần được xây dựng dựa trên điểm mạnh của trẻ. Cũng như thuyết Đa năng lực Gardner cho thấy giáo dục và dạy học chỉ đạt hiệu quả khi biết dựa vào mặt mạnh của trẻ. Vì với trẻ, chỉ phát triển tốt khi chúng sử dụng thế mạnh của mình.” Bước 3: Thực hiện kế hoạch giáo dục
  • 11. 10 “Sau khi kế hoạch giáo dục cá nhân được xây dựng, các hoạt động nhằm đạt được mục tiêu trong bản kế hoạch được nhà trường, học sinh, giáo viên, phụ huynh trẻ khuyết tật, cộng đồng và các nhà chuyên môn, thực hiện.” Bước 4: Đánh giá kết quả giáo dục hòa nhập “Đánh giá là để thấy được mặt tích cực, mặt mạnh mẽ mà trẻ đạt được trong quá trình giáo dục, động thời cũng phản ánh những hạn chế mà trẻ còn gặp phải. Từ đó giúp ta có những biện pháp phù hợp để giáo dục.” Quy trình đánh giá : - Xác định nhiệm vụ, mục tiêu đánh giá. - Xác định đối tượng, phạm vi và lĩnh vực đánh - Xác định phương pháp đánh giá - Phân tích định hình, định lượng - Nhận xét vầ kết luận “Nội dung đánh giá kết quả giáo dục trẻ em khuyết tật được chia theo 3 phương diện cơ bản:” - Đánh giá kết quả lĩnh hội kiến thức + “Đánh giá kết quả rèn luyện đạo đức, lối sống: Ta sẽ đánh giá dựa trên hạnh kiểm của trẻ khuyết tật như: tính nết, cách ăn mặc, cư xử với mọi người.” + “Đánh giá kết quả các môn học văn hóa: Trẻ khuyết tật nhẹ được đánh giá như trẻ bình thường. Còn đối với trẻ khuyết tật nặng, tùy theo dạng tật, mức độ tật vận động một cách linh hoạt và sáng tạo trong đánh giá sao cho động viên, khích lệ trẻ đạt kết quả ngày càng tốt hơn.” - Đánh giá rèn luyện kỹ năng + “Ngoài những môn học như trẻ bình thường, trẻ khuyết tật còn có những môn học riêng để phục hồi chức năng như: kỹ năng xã hội, các kỹ năng trong lao động, học tập và sinh hoạt.” - Đánh giá thái độ +“Đánh giá thái độ của trẻ qua các biểu hiện hành vi, cử chỉ đối với bản thân, đối với bạn bè và công việc ra sao trong ứng xử và hội nhập cộng đồng gồm: Thái độ ứng xử và Khả năng hội nhập cộng đồng” “Thái độ ứng xử. Đánh giá hành vi, thái độ của trẻ trong tiếp xúc với sự vật hiện tượng hay mọi người. Quan sát những phản ứng của trẻ: tán thành hay phản đối, nhanh hay chậm hoặc thờ ơ trước những sự vật, hiện tượng đang xảy ra, với mọi người trong giao tiếp. Ngoài việc quan sát cử chỉ, hành vi của trẻ biểu hiện khi ứng xử, chúng ta cũng có thể đưa ra những trường hợp cụ thể rồi yêu cầu trẻ phân tích, nhận xét trường hợp đó.”
  • 12. 11 “Khả năng hội nhập cộng đồng. Một trong những mục tiêu cơ bản của giáo dục trẻ khuyết tật là rèn luyện cho trẻ khả năng hội nhập vào cộng đồng. Khi đánh giá về khả năng này ta xem xét thái độ, hành vi của trẻ trong quan hệ bè bạn: Chơi với bạn ra sao? Tiếp nhận sự giúp đỡ của bạn không? Có giúp bạn không?... Xem xét thái độ với mọi người trong gia đình, thôn xóm, trong lớp học... Xem xét đánh giá thái độ hành vi đối với những hoạt động tập thể.” C. KẾT LUẬN Giáo dục hòa nhập chính là giúp cho không trẻ em nào bị bỏ lại phía sau theo như chủ trương của Đảng và Nhà nước đề ra. Vì vậy, là một người giáo viên cần nắm chắc qui trình tiến hành giáo dục hòa nhập để có thể sẵn sàng giúp đỡ các em, giúp các em phát triển bản thân đặc biệt trở thành người có ích cho gia đình và xã hội. Chỉ có làm như vậy thế giới của trẻ khuyết tật các em mới thực sự mở lòng, không còn e ngại, và luôn luôn lạc quan yêu đời. Hy vọng những đóng góp của tôi sẽ giúp cho các thầy cô thêm phần nào nắm rõ và hiểu được các phương pháp cũng như qui trình thực hiện giáo dục hòa nhập. Từ đó, đóng góp công sức của mình vào cho nền giáo dục nước nhà. D. PHỤ LỤC Tài liệu nghiên cứu: 1. TS.Huỳnh Thị Thu Hằng, CN Lê Thị Hằng, CN Trần Thị Hòa, Giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật ở tiểu học, Đà nẵng 2008 2. Khóa luận tốt nghiệp Đại học, Nguyễn Thị Ngân, Trần Thị Loan ( Hướng dẫn khoa học), Thực trạng giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật thông qua học hợp tác theo nhóm tại trường tiểu học.